pairID
stringlengths
14
21
evidence
stringlengths
62
1.18k
gold_label
stringclasses
1 value
link
stringclasses
73 values
context
stringlengths
134
2.74k
sentenceID
stringlengths
11
18
claim
stringlengths
22
362
annotator_labels
stringclasses
1 value
title
stringclasses
73 values
uit_757_39_51_6_31
Hệ thống cơ quan tư pháp Nhật Bản chia thành bốn cấp bậc: Tòa án Tối cao (最高裁判所 (Tối cao Tài phán Sở), Saikō-Saibansho) và ba cấp tòa án thấp hơn.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản
Mặc dù trong lịch sử đã từng chịu ảnh hưởng bởi luật pháp Trung Quốc, luật pháp Nhật Bản đã phát triển một cách độc lập trong thời Edo qua các thư liệu như Kujikata Osadamegaki. Tuy nhiên, từ cuối thế kỷ XIX, hệ thống tư pháp đã dựa sâu rộng vào luật châu Âu lục địa, nổi bật là Đức. Ví dụ: vào năm 1896, chính phủ Nhật Bản đã ban hành một bộ luật dân sự dựa theo bản thảo Bürgerliches Gesetzbuch Đức; bộ luật này vẫn còn hiệu lực đến ngày nay qua những sửa đổi thời hậu Chiến tranh thế giới thứ hai. Luật thành văn do Quốc hội soạn và được sự phê chuẩn của Thiên hoàng. Hiến pháp quy định Thiên hoàng ban hành những điều luật đã được Quốc hội thông qua, mà không trao cho vị vua quyền hạn cụ thể nào để bác bỏ dự luật. Hệ thống cơ quan tư pháp Nhật Bản chia thành bốn cấp bậc: Tòa án Tối cao (最高裁判所 (Tối cao Tài phán Sở), Saikō-Saibansho) và ba cấp tòa án thấp hơn. Chánh Thẩm phán Tòa án Tối cao do Thiên hoàng sắc phong theo chỉ định của Quốc hội, trong khi các Thẩm phán Tòa án Tối cao do nội các bổ nhiệm. Trụ cột của pháp luật Nhật Bản gọi là Lục pháp (六法, Roppō, Sáu bộ luật).
uit_757_39_51_6
Ở Nhật Bản, tòa án Tối cao chỉ xét xử cho các trường hợp nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng.
['NEI']
Nhật Bản