pairID
stringlengths
14
21
evidence
stringlengths
64
876
gold_label
stringclasses
3 values
link
stringclasses
61 values
context
stringlengths
136
2.39k
sentenceID
stringlengths
11
18
claim
stringlengths
23
358
annotator_labels
stringclasses
3 values
title
stringclasses
61 values
uit_685_37_271_5_32
Ở nhiều địa danh hay những thiết chế lớn đều có bia biển rất lớn bằng bêtông ghi lại ngày tháng lãnh tụ từng ghé thăm.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Có một sự sùng bái cá nhân rộng rãi đối với Kim Nhật Thành và Kim Chính Nhật, và đa số văn học, âm nhạc đại chúng, nhà hát, phim ảnh ở Triều Tiên đều là để ca ngợi hai lãnh đạo, mặt khác nhiều tác phẩm cũng ca ngợi sự đi lên của xã hội mới, tình yêu thương giữa nhân dân và lãnh đạo... Ở Triều Tiên, mọi người đều xem hai vị lãnh tụ Kim Nhật Thành và Kim Chính Nhật còn sống nên chỉ được phép viếng lãnh tụ bằng bó hoa và lẵng hoa. Tuyệt đối cấm viếng bằng vòng hoa vì họ quan niệm vật này chỉ có thể dành cho người đã chết. An ninh trong chuyện này cũng rất gắt gao, các cơ quan ngoại giao cũng không được phép mua và trực tiếp mang hoa đến viếng, mà chỉ có thể đặt tiền trước cho một cơ quan phục vụ chuyên trách. Hình ảnh và dấu ấn hai vị lãnh tụ Kim Nhật Thành và Kim Chính Nhật hiện diện khắp nơi trên đất nước. Ở nhiều địa danh hay những thiết chế lớn đều có bia biển rất lớn bằng bêtông ghi lại ngày tháng lãnh tụ từng ghé thăm. Đặc biệt là ở các quảng trường, ảnh lãnh tụ được treo ở vị trí trang trọng nhất giữa các kiến trúc chính. Để tạo nhiều điểm nhấn cho cả khu vực đô thị, người ta đắp cả ngọn đồi, xây bức tường lớn làm tranh hoành tráng về lãnh tụ. Mức độ sùng bái cá nhân xung quanh Kim Chính Nhật và Kim Nhật Thành đã được minh họa vào ngày 11 tháng 6 năm 2012 khi một nữ sinh 14 tuổi ở Bắc Triều Tiên bị chết đuối khi cố gắng giải cứu chân dung của hai người trong một trận lụt.
uit_685_37_271_5
Hình ảnh hai vị lãnh tụ Kim Nhật Thành và Kim Chính Nhật trải dài khắp mảnh đất Triều Tiên và những địa danh mà hai lãnh tụ đi qua đều được ghi chép lại ngày tháng bằng các bia biển bêtông lớn tại nơi ấy.
['NEI']
Bắc Triều Tiên
uit_51_3_52_3_31
Các biển hiệu, thông báo ở Việt Nam thường dùng phụ đề ngoại ngữ là tiếng Anh.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp
Tuy Việt Nam từng là thuộc địa của Pháp và hiện nay là thành viên của Cộng đồng Pháp ngữ, tiếng Pháp tại Việt Nam đã mất vị thế và hiện nay chỉ được coi là ngoại ngữ phụ với độ phổ biến là cực ít. Người Việt trẻ đang theo xu hướng sử dụng tiếng Anh làm ngoại ngữ chính và dùng từ ngoại lai/ từ mượn tiếng Anh nhiều hơn so với người Việt thế hệ trước kia thường dùng từ mượn tiếng Pháp. Các biển hiệu, thông báo ở Việt Nam thường dùng phụ đề ngoại ngữ là tiếng Anh. Sự tăng cường đầu tư và hợp tác kinh tế với sự phổ biến của phương tiện văn hóa của các nước và lãnh thổ Đông Á từ Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, cũng như việc Việt Nam vốn là quốc gia có nền tảng văn hóa tương đồng thuộc vùng văn hóa Đông Á, giúp cho tiếng Trung (Quan thoại và Quảng Đông), tiếng Hàn, tiếng Nhật vượt qua tiếng Pháp để trở thành những ngoại ngữ có mức độ phổ biến tương đối khá ở Việt Nam chỉ sau tiếng Anh.
uit_51_3_52_3
Về sau, tiếng Nhật vượt qua tiếng Pháp và trở thành ngoại ngữ phổ biến ở Việt Nam chỉ sau tiếng Anh.
['NEI']
tiếng Pháp
uit_1036_61_18_1_31
Giữa các kỷ băng hà, là những giai đoạn khí hậu ôn hoà hơn kéo dài hàng triệu năm, khí hậu hầu như là nhiệt đới nhưng cũng trong giai đoạn các kỷ băng hà (hay ít nhất trong kỷ băng hà cuối cùng), có những giai đoạn khí hậu ôn hoà và giai đoạn dữ dội.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/kỷ băng hà
Giữa các kỷ băng hà, là những giai đoạn khí hậu ôn hoà hơn kéo dài hàng triệu năm, khí hậu hầu như là nhiệt đới nhưng cũng trong giai đoạn các kỷ băng hà (hay ít nhất trong kỷ băng hà cuối cùng), có những giai đoạn khí hậu ôn hoà và giai đoạn dữ dội. Các giai đoạn lạnh hơn được gọi là 'giai đoạn băng giá', các giai đoạn ấm hơn được gọi là 'gian băng', như Giai đoạn gian băng Eemian.
uit_1036_61_18_1
Xen kẽ giữa các kỷ băng hà luôn có những giai đoạn khí hậu ôn hòa và giai đoạn dữ dội kéo dài, hay còn gọi là 'giai đoạn gian băng' và 'giai đoạn băng giá'.
['NEI']
kỷ băng hà
uit_174_11_254_2_11
Đoạn 2: dài 30 km, điểm đầu là ngã ba sông Tranh, điểm cuối là Nông Sơn, do địa phương quản lý.
Supports
https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam
Sông Thu Bồn: dài 95 km gồm Đoạn:Đoạn 1 dài 65 km, điểm đầu là Nông Sơn, điểm cuối là Cửa Đại, do Trung ương quản lý. Đoạn 2: dài 30 km, điểm đầu là ngã ba sông Tranh, điểm cuối là Nông Sơn, do địa phương quản lý.
uit_174_11_254_2
Đoạn 2 thuộc quyền quản lý của khu vực với chiều dài là 30 km bắt đầu từ ngã ba sông Tranh đến Nông Sơn.
['Support']
Quảng Nam
uit_455_27_128_3_32
Các công ty lớn của Trung Quốc từ Baidu, Alibaba, Tencent, Xiaomi, Didi Chuxing cho đến Ngân hàng Trung Quốc (BOC), Ngân hàng Công thương Trung Quốc (ICBC), các công ty viễn thông China Mobile, China Telecom, tập đoàn dầu khí nhà nước Trung Quốc Petro China, hãng ô tô nhà nước SAIC... đều dựa vào công nghệ, linh kiện, phần mềm hoặc tài sản sở hữu trí tuệ của các công ty nước ngoài như Apple, Google, Intel, Qualcomm, Cisco, Micron, Microsoft... Tác giả cho rằng một lệnh cấm bán công nghệ Mỹ cho các công ty Trung Quốc có thể làm suy sụp nền kinh tế Trung QuốcTheo một bài phân tích của Bloomberg, bên cạnh một số lĩnh vực không sánh được với Mỹ thì Trung Quốc cũng có những thế mạnh riêng để phát triển trong tương lai, như quy mô dân số, số người dùng internet, việc Huawei là hãng mạnh nhất về phát triển của công nghệ 5G mà các nhà mạng toàn cầu mới bắt đầu triển khai.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Bên cạnh Huawei, việc công ty thiết bị viễn thông lớn thứ hai Trung Quốc là ZTE bị đẩy vào tình trạng khó khăn sau khi bị Mỹ cấm vận công nghệ cho thấy Trung Quốc vẫn còn phụ thuộc Mỹ rất lớn về một số công nghệ. Trên tạp chí Forbes, ông Jean Baptiste Su, Phó Chủ tịch công ty nghiên cứu thị trường công nghệ Atherton Research (Mỹ) cho rằng khó khăn của ZTE sau lệnh cấm vận công nghệ của Mỹ cho thấy hầu như tất cả các công ty lớn của Trung Quốc hiện đang phụ thuộc lớn vào các công nghệ của Mỹ. Các công ty lớn của Trung Quốc từ Baidu, Alibaba, Tencent, Xiaomi, Didi Chuxing cho đến Ngân hàng Trung Quốc (BOC), Ngân hàng Công thương Trung Quốc (ICBC), các công ty viễn thông China Mobile, China Telecom, tập đoàn dầu khí nhà nước Trung Quốc Petro China, hãng ô tô nhà nước SAIC... đều dựa vào công nghệ, linh kiện, phần mềm hoặc tài sản sở hữu trí tuệ của các công ty nước ngoài như Apple, Google, Intel, Qualcomm, Cisco, Micron, Microsoft... Tác giả cho rằng một lệnh cấm bán công nghệ Mỹ cho các công ty Trung Quốc có thể làm suy sụp nền kinh tế Trung QuốcTheo một bài phân tích của Bloomberg, bên cạnh một số lĩnh vực không sánh được với Mỹ thì Trung Quốc cũng có những thế mạnh riêng để phát triển trong tương lai, như quy mô dân số, số người dùng internet, việc Huawei là hãng mạnh nhất về phát triển của công nghệ 5G mà các nhà mạng toàn cầu mới bắt đầu triển khai. Năm 2016, Trung Quốc có 4,7 triệu sinh viên tốt nghiệp các ngành khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học gần đây, trong khi Mỹ chỉ có 568.000 (dân số Trung Quốc gấp 4,2 lần dân số Mỹ, tính theo tỷ lệ dân số thì chỉ số này của Trung Quốc cao hơn 2 lần so với Mỹ). Chuỗi lắp ráp, sản xuất tại Trung Quốc nhìn chung vẫn nhỉnh hơn Mỹ về mặt tổng sản lượng trong nhiều ngành công nghiệp và luôn có chi phí thấp hơn Mỹ. Chiến tranh lạnh về công nghệ ngày càng tăng tiến giữa Trung Quốc và Mỹ sẽ rất khó tìm bên chiến thắng rõ ràng.
uit_455_27_128_3
Trung Quốc là một quốc gia vô cùng tiềm năng với quy mô dân số lớn, thị trường động và lượng khoáng sản đa dạng phong phú.
['NEI']
Trung Quốc
uit_275_18_125_3_21
Dù vậy chính phủ Pháp đã nhượng bộ một phần trước các cuộc bãi công của công nhân.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn
Năm 1936, Mặt trận Bình dân Pháp giành chiến thắng cho phép không khí chính trị tại Đông Dương mang tính tự do hơn. Tại Bắc Kỳ và Trung Kỳ, chính phủ Bảo hộ không cho phép đảng phái chính trị nào hoạt động. Dù vậy chính phủ Pháp đã nhượng bộ một phần trước các cuộc bãi công của công nhân. Năm 1937, phong trào đình công và biểu tình lại tái phát vượt quá tính chất nghề nghiệp để mang nhiều tính chính trị hơn. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Nhật Bản mang quân vào đánh chiếm Đông Dương.
uit_275_18_125_3
Chính phủ Pháp đã không nhượng bộ trước các cuộc bãi công của công nhân.
['Refute']
Nhà Nguyễn
uit_3_1_3_9_12
Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Supports
https://vi.wikipedia.org/Việt Nam
Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
uit_3_1_3_9
Vào năm 1976, sau khi thống nhất, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam đã tạo ra Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
['Support']
Việt Nam
uit_102_5_113_4_11
Chế độ ăn kiêng tôn giáo tồn tại (người Hồi giáo không ăn thịt lợn và người Ấn Độ giáo không ăn thịt bò), và cũng có một nhóm người ăn chay đáng kể.
Supports
https://vi.wikipedia.org/Singapore
Thành phố có một nền ẩm thực đang phát triển từ các trung tâm bán hàng rong (ngoài trời), khu ẩm thực (máy lạnh), quán cà phê (ngoài trời với hàng chục quầy hàng rong), quán cà phê, thức ăn nhanh, và các nhà hàng từ đơn giản, bình dân cho đến nổi tiếng và cao cấp. Dịch vụ giao đồ ăn cũng đang tăng lên, với 70% cư dân đặt hàng từ các ứng dụng giao hàng ít nhất một lần một tháng. Nhiều nhà hàng đầu bếp nổi tiếng quốc tế nằm trong các khu nghỉ dưỡng tích hợp. Chế độ ăn kiêng tôn giáo tồn tại (người Hồi giáo không ăn thịt lợn và người Ấn Độ giáo không ăn thịt bò), và cũng có một nhóm người ăn chay đáng kể. Lễ hội ẩm thực Singapore kỷ niệm ẩm thực Singapore được tổ chức hàng năm vào tháng Bảy.
uit_102_5_113_4
Chế độ ăn uống theo tôn giáo được biết là có thực, bao gồm việc kị thịt lợn của người Hồi giáo và thịt bò của người Ấn Độ giáo, đi kèm với một nhóm khá nhiều người ăn chay.
['Support']
Singapore
uit_189_12_81_2_22
Phấn đấu phát triển nhiều ngành công nghiệp có thế mạnh như các ngành chế biến thực phẩm - đồ uống, chế biến thủy hải sản, dệt may, vật liệu xây dựng, cơ khí, sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ, chế tác đá mỹ nghệ, đá trang trí, sản xuất bao bì, nhựa, giấy... Trong bảng xếp hạng về Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2014, tỉnh Nghệ An xếp ở vị trí thứ 28/63 tỉnh thành.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Nghệ An
Hiện nay ngành công nghiệp của Nghệ An tập trung phát triển ở 3 khu vực là Vinh - Cửa Lò gắn với Khu kinh tế Đông Nam, Khu vực Hoàng Mai và khu vực Phủ Quỳ. Phấn đấu phát triển nhiều ngành công nghiệp có thế mạnh như các ngành chế biến thực phẩm - đồ uống, chế biến thủy hải sản, dệt may, vật liệu xây dựng, cơ khí, sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ, chế tác đá mỹ nghệ, đá trang trí, sản xuất bao bì, nhựa, giấy... Trong bảng xếp hạng về Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2014, tỉnh Nghệ An xếp ở vị trí thứ 28/63 tỉnh thành.
uit_189_12_81_2
Nghệ An chủ yếu chỉ phấn đấu để phát triển nhiều ngành công nghiệp liên quan tới thực phẩm.
['Refute']
Nghệ An
uit_949_53_33_3_11
Việc chiếm đóng khiến nhiều cư dân tại các thị trấn duyên hải phải chuyển vào nội lục để tìm kiếm thức ăn và trốn tránh người Nhật.
Supports
https://vi.wikipedia.org/Borneo
Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, quân đội Nhật Bản giành quyền kiểm soát và chiếm đóng hầu hết các khu vực của Borneo từ 1941–45. Trong giai đoạn đầu của chiến tranh, người Anh nhìn nhận rằng Nhật Bản muốn có Borneo là do có tham vọng chính trị và lãnh thổ chứ không phải vì yếu tố kinh tế. Việc chiếm đóng khiến nhiều cư dân tại các thị trấn duyên hải phải chuyển vào nội lục để tìm kiếm thức ăn và trốn tránh người Nhật. Các cư dân người Hoa tại Borneo hầu hết đều chống lại sự chiếm đóng của người Nhật, đặc biệt là khi Chiến tranh Trung-Nhật đang diễn ra tại Trung Quốc. Sau khi các phong trào kháng chiến hình thành tại miền bắc Borneo, như là Khởi nghĩa Jesselton, nhiều người bản địa và người Hoa vô tội bị hành quyết do bị nghi ngờ có can dự.
uit_949_53_33_3
Phải đi vào nội lục tìm thức ăn và sống một cách lẫn trốn chính là điều mà nhiều cư đân tại thị trấn duyên hải làm khi bị chiếm đóng.
['Support']
Borneo
uit_509_32_53_1_22
Trôi dạt lục địa đã tái định hình thể cho các đại dương của Trái Đất, kết hợp và chia cắt các đại dương cổ để tạo ra các đại dương như hiện nay.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/đại dương
Trôi dạt lục địa đã tái định hình thể cho các đại dương của Trái Đất, kết hợp và chia cắt các đại dương cổ để tạo ra các đại dương như hiện nay. Các đại dương cổ có:
uit_509_32_53_1
Sự chia cắt lục địa trên trái đất chỉ do sự hình thành trái đất thuở sơ khai.
['Refute']
đại dương
uit_438_27_89_8_32
Hiện tại thì Trung Quốc đang tích cực sao chép các loại vũ khí của phương Tây mua được từ Israel.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Khoa học và kỹ thuật trong Công nghiệp quốc phòng của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa hầu hết được đặt nền móng khi Liên Xô viện trợ mạnh mẽ vào Trung Quốc vào những năm 1950. Và phần lớn các vũ khí quan trọng của Liên Xô đã được cấp giấy phép để sản xuất tại Trung Quốc. Cũng như Liên Xô đã giúp đỡ phát triển công nghệ hạt nhân và vũ khí nguyên tử tại Trung Quốc. CHND Trung Hoa cũng đã có được một số công nghệ của Hoa Kỳ khi mối quan hệ giữa hai nước trở nên nồng ấm vào những năm 1970. Cũng như Trung Quốc bắt đầu sao chép những vũ khí mà mình mua được từ phương Tây nhưng không nhiều do các nước phương Tây thận trọng hơn trong việc mua bán vũ khí với Trung Quốc cũng như bị cấm vận vũ khí vào năm 1989. Đến những năm 1990 thì Trung Quốc bắt đầu sao chép quy mô lớn các vũ khí hiện đại mua được từ Nga. Còn khi Nga từ chối bán các loại vũ khí của mình thì Trung Quốc chuyển sang mua của Ukraina vốn cũng sở hữu nhiều loại vũ khí hiện đại từ thời Liên Xô. Hiện tại thì Trung Quốc đang tích cực sao chép các loại vũ khí của phương Tây mua được từ Israel.
uit_438_27_89_8
Israel là nước có được nguồn vũ khí từ mọi nơi trên toàn thế giới, kể cả phương Tây và Liên Xô.
['NEI']
Trung Quốc
uit_496_30_33_1_22
Bất chấp vô số những kỳ quan phương Đông mà các thương gia phương Tây đã miêu tả trong các chuyến đi dọc theo Con đường tơ lụa, vẫn có rất nhiều người hoài nghi việc con đường đó có thực sự tồn tại hay không.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa
Bất chấp vô số những kỳ quan phương Đông mà các thương gia phương Tây đã miêu tả trong các chuyến đi dọc theo Con đường tơ lụa, vẫn có rất nhiều người hoài nghi việc con đường đó có thực sự tồn tại hay không. Chỉ sau khi cha con nhà thám hiểm người Venezia - Niccolò Polo và Marco Polo - trở về sau chuyến hành trình thứ hai, người ta mới bắt đầu tin rằng Con đường tơ lụa là có thật.
uit_496_30_33_1
Nhiều người ngoan cố phủ nhận con đường thật dù thật sự vẫn còn nhiều tranh cãi từ những bằng chứng phương Đông mà các thương gia phương Tây đã miêu tả trong chuyến đi.
['Refute']
con đường tơ lụa
uit_849_44_79_2_22
Ngày 4 tháng 12, chính phủ Pháp đã gửi một thông điệp cho công sứ quán Trung Quốc tại Paris về yêu sách các đảo.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa
Năm 1931: Trung Hoa cho đấu thầu việc khai thác phân chim tại quần đảo Hoàng Sa, ban quyền khai thác cho Công ty Anglo-Chinese Development. Ngày 4 tháng 12, chính phủ Pháp đã gửi một thông điệp cho công sứ quán Trung Quốc tại Paris về yêu sách các đảo.
uit_849_44_79_2
Chính phủ Pháp đã không bao giờ đề xuất yêu sách các đảo đối với đại sứ quán Trung Quốc tại Paris vào ngày 4 tháng 12.
['Refute']
quần đảo Hoàng Sa
uit_1549_103_8_1_11
Caesi tạo hợp kim với các kim loại kiềm khác, cũng như với vàng, và tạo hỗn hống với thủy ngân.
Supports
https://vi.wikipedia.org/caesium
Caesi tạo hợp kim với các kim loại kiềm khác, cũng như với vàng, và tạo hỗn hống với thủy ngân. Ở nhiệt độ dưới 650 °C (1.202 °F), nó không tạo hợp kim với coban, sắt, molypden, nickel, platin, tantal hay wolfram. Nó tạo thành các hợp chất đa kim với antimon, galli, indi và thori, có tính cảm quang. Caesi tạo hỗn hợp với đa số các kim loại kiềm, trừ lithi; hợp kim với tỉ lệ mol chiếm 41% caesi, 47% kali, và 12% natri có điểm nóng chảy thấp nhất trong bất kỳ hợp kim kim loại nào đã được biết đến, ở −78 °C (−108 °F). Một vài hỗn hống đã được nghiên cứu như: CsHg2 có màu đen tạo ra ánh kim màu tía, trong khi CsHg có màu vàng ánh bạc.
uit_1549_103_8_1
Các kim loại kiềm có thể kết hợp với caesi để tạo ra hợp kim.
['Support']
caesium
uit_433_27_65_6_32
Thấp nhất là vùng bình nguyên có độ cao trung bình dưới 200 mét ở phía đông bắc và đông.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Lãnh thổ Trung Quốc nằm giữa các vĩ độ 18° ở tỉnh Hải Nam và 54° Bắc ở tỉnh Hắc Long Giang, các kinh độ 73° và 135° Đông. Cảnh quan của Trung Quốc biến đổi đáng kể trên lãnh thổ rộng lớn của mình. Xét theo độ cao, Trung Quốc có ba bậc thấp dần từ tây sang đông. Phía tây có độ cao trung bình 4000 mét so với mực nước biển, được ví là nóc nhà thế giới. Tiếp nối là vùng có độ cao trung bình 2000 mét so với mực nước biển bao bọc phía bắc, đông và đông nam. Thấp nhất là vùng bình nguyên có độ cao trung bình dưới 200 mét ở phía đông bắc và đông. Tại phía đông, dọc theo bờ biển Hoàng Hải và biển Hoa Đông, có các đồng bằng phù sa rộng và dân cư đông đúc, trong khi các thảo nguyên rộng lớn chiếm ưu thế ở rìa của cao nguyên nguyên Nội Mông. Đồi và các dãy núi thấp chi phối địa hình tại Hoa Nam, trong khi miền trung-đông có những châu thổ của hai sông lớn nhất Trung Quốc là Hoàng Hà và Trường Giang. Các sông lớn khác là Tây Giang, Hoài Hà, Mê Kông (Lan Thương), Brahmaputra (Yarlung Tsangpo) và Amur (Hắc Long Giang). Ở phía tây có các dãy núi lớn, nổi bật nhất là Himalaya. Ở phía bắc có các cảnh quan khô hạn, như sa mạc Gobi và sa mạc Taklamakan. Đỉnh cao nhất thế giới là núi Everest (8.848m) nằm trên biên giới Trung Quốc-Nepal. Điểm thấp nhất của Trung Quốc, và thấp thứ ba trên thế giới, là lòng hồ Ngải Đinh (−154m) tại bồn địa Turpan.
uit_433_27_65_6
Ngoài việc được coi như là vùng thấp nhất thì vùng bình nguyên nằm tiếp giáp với vùng bán bình nguyên.
['NEI']
Trung Quốc
uit_507_32_27_1_12
Cùng với các vùng biển khơi thiếu sáng còn có các vùng đáy thiếu sáng, chúng tương ứng với ba vùng biển khơi sâu nhất.
Supports
https://vi.wikipedia.org/đại dương
Cùng với các vùng biển khơi thiếu sáng còn có các vùng đáy thiếu sáng, chúng tương ứng với ba vùng biển khơi sâu nhất. Vùng đáy sâu che phủ sườn dốc lục địa và kéo dài xuống độ sâu khoảng 4.000 m. Vùng đáy sâu thẳm che phủ các bình nguyên sâu thẳm ở độ sâu 4.000 – 6.000 m. Cuối cùng là vùng đáy tăm tối tương ứng với vùng biển khơi tăm tối, tìm thấy ở các rãnh đại dương.
uit_507_32_27_1
Ngoài vùng biển khơi thiếu sáng ra, còn có các vùng đáy thiếu sáng.
['Support']
đại dương
uit_956_54_29_1_12
Từ khi Malacca thất thủ vào năm 1511, các thương nhân Bồ Đào Nha tiến hành giao dịch đều đặn với Borneo, đặc biệt là với Brunei từ năm 1530.
Supports
https://vi.wikipedia.org/đảo Borneo
Từ khi Malacca thất thủ vào năm 1511, các thương nhân Bồ Đào Nha tiến hành giao dịch đều đặn với Borneo, đặc biệt là với Brunei từ năm 1530. Khi đến thăm kinh đô của Brunei, người Bồ Đào Nha mô tả địa điểm có tường đá bao quanh. Mặc dù Borneo được cho là giàu có, song người Bồ Đào Nha không tiến hành nỗ lực nào để chinh phục đảo. Người Tây Ban Nha đến Brunei kéo theo chiến tranh Castilla vào năm 1578. Người Anh bắt đầu buôn bán với Vương quốc Sambas tại miền nam Borneo vào năm 1609, còn người Hà Lan thì bắt đầu buôn bán vào năm 1644: với các vương quốc Banjar và Martapura cũng ở miền nam Borneo. Người Hà Lan nỗ lực định cư trên đảo Balambangan ở phía bắc Borneo vào nửa sau thế kỷ XVIII, song họ rút lui vào năm 1797. Năm 1812, quốc vương tại miền nam Borneo nhượng công sự của mình cho Công ty Đông Ấn Anh. Người Anh dưới quyền lãnh đạo của Stamford Raffles sau đó đã cố can thiệp tại Sambas song thất bại. Mặc dù họ đánh bại được vương quốc này vào năm sau và tuyên bố phong toả toàn bộ các cảng tại Borneo ngoại trừ Brunei, Banjarmasin và Pontianak, song kế hoạch bị Toàn quyền Anh tại Ấn Độ là Huân tước Minto đình chỉ do quá tốn kém. Vào lúc bắt đầu công cuộc người Anh và người Hà Lan khám phá đảo, họ mô tả đảo Borneo toàn là những kẻ săn đầu người, cư dân bản địa tại nội lục tiến hành việc ăn thịt người, và vùng biển quanh đảo bị hải tặc cướp phá, đặc biệt là khu vực giữa đông bắc Borneo và miền nam Philippines. Các hải tặc người Mã Lai và Dayak Biển từ hang ổ tại Borneo đã cướp bóc tàu biển trên hành trình giữa Singapore và Hồng Kông, cùng với đó là các cuộc tấn công của các hải tặc Sulu từ miền nam Philippines, như trong trận chiến ngoài khơi Mukah.
uit_956_54_29_1
Borneo trở thành nơi mà những thương nhân Bồ Đào Nha thường đến trao đổi buôn bán sau khi Malacca không giữ được lãnh thổ năm 1511, trong đó Brunei chiếm ưu thế được giao thương kể từ năm 1530.
['Support']
đảo Borneo
uit_1656_114_100_2_22
một số học thuyết Mac xít, như Louis Althusser, Ernesto Laclau và Slavoj Zizek đã tranh luận rằng xã hội chỉ là kết quả của hệ tư tưởng cầm quyền trong một hệ thống giai cấp nào đó, và không nên sử dụng xã hội là một khái niệm xã hội.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/xã hội
Một ghi chú liên quan là vẫn còn nhiều tranh luận về tuần hoàn xã hội, tuần hoàn thế giới nếu có tồn tại một thực thể mà chúng ta có thể gọi là xã hội. một số học thuyết Mac xít, như Louis Althusser, Ernesto Laclau và Slavoj Zizek đã tranh luận rằng xã hội chỉ là kết quả của hệ tư tưởng cầm quyền trong một hệ thống giai cấp nào đó, và không nên sử dụng xã hội là một khái niệm xã hội. Định nghĩa của Mac về xã hội là một tổng hợp của các mối quan hệ xã hội giữa những thành viên của một cộng đồng đối lập với những cách hiểu về viễn cảnh của chủ nghĩa siêu hình: xã hội chỉ đơn giản là tống hợp những cá nhân trong một khu vực.
uit_1656_114_100_2
Lý luận của Louis Althusser khuyến khích việc định nghĩa xã hội bằng cách sử dụng xã hội.
['Refute']
xã hội
uit_2127_141_79_9_22
Điều này hàm ý rằng tiêu thụ năng suất là đầu vào cần thiết để duy trì lao động năng suất.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/John Stuart Mill
Mill coi phát triển kinh tế là chức năng của đất đai, nhân lực và vốn. Trong khi đất đai và nhân lực là hai yếu tố sản xuất cơ bản, vốn là "phần tích lũy, trích từ sản phẩm của lao động trước đó." Chỉ có thể gia tăng tài sản nếu đất đai và vốn giúp tăng sản xuất nhanh hơn lực lượng lao động. Lao động năng suất là năng suất của tài sản và vốn cộng lại. "Tốc độ tích lũy vốn tỉ lệ với lao động làm việc năng suất. Lợi nhuận thu được từ việc sử dụng lao động không năng suất chỉ là thu nhập chuyển sang; lao động không năng suất không tạo ra tài sản hay thu nhập". Người lao động năng suất tạo ra tiêu thụ năng suất. Tiêu thụ năng suất là "cái duy trì và gia tăng năng lực năng suất của xã hội." Điều này hàm ý rằng tiêu thụ năng suất là đầu vào cần thiết để duy trì lao động năng suất.
uit_2127_141_79_9
Tiêu thụ năng suất cản trở lao động năng suất.
['Refute']
John Stuart Mill
uit_103_5_114_4_22
Trong khi thức ăn đường phố có thể được tìm thấy ở nhiều quốc gia, sự đa dạng và tầm với của các trung tâm bán hàng rong tập trung phục vụ thức ăn đường phố di sản ở Singapore là độc nhất.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Singapore
Trước những năm 1980, thức ăn đường phố được bán chủ yếu bởi những người nhập cư từ Trung Quốc, Ấn Độ và Malaysia cho những người nhập cư khác đang tìm kiếm một hương vị ẩm thực quen thuộc. Ở Singapore, thức ăn đường phố từ lâu đã được liên kết với các trung tâm bán hàng rong với các khu vực chỗ ngồi chung. Thông thường, các trung tâm này có vài chục đến hàng trăm quầy hàng thực phẩm, mỗi quầy chuyên về một hoặc nhiều món ăn liên quan. Trong khi thức ăn đường phố có thể được tìm thấy ở nhiều quốc gia, sự đa dạng và tầm với của các trung tâm bán hàng rong tập trung phục vụ thức ăn đường phố di sản ở Singapore là độc nhất. Năm 2018, đã có 114 trung tâm bán hàng rong trải khắp trung tâm thành phố và các khu nhà ở trung tâm. Chúng được duy trì bởi Cơ quan Môi trường Quốc gia, nơi cũng phân loại từng gian hàng thực phẩm để vệ sinh. Trung tâm bán hàng rong lớn nhất nằm trên tầng hai của Khu phức hợp Khu phố Tàu, và có hơn 200 quầy hàng. Khu phức hợp này cũng là nơi có bữa ăn được gắn sao Michelin rẻ nhất thế giới - một đĩa cơm gà sốt tương hoặc mì với giá 2 đô la Singapore (1,50 đô la Mỹ). Hai quầy hàng thức ăn đường phố trong thành phố là những quán ăn đầu tiên trên thế giới được trao tặng một ngôi sao Michelin, mỗi nơi đều có được một ngôi sao.
uit_103_5_114_4
Trái với quan điểm thông thường, Singapore không có sự độc đáo về sự đa dạng và phạm vi của các trung tâm bán hàng rong tập trung vào thức ăn đường phố mang tính di sản.
['Refute']
Singapore
uit_1753_121_141_7_12
Ở những vùng khác, sự ổn định thường được ưu tiên hơn so với sự phát triển.
Supports
https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người
Địa lý cũng góp phần vào những khác biệt địa chính trị quan trọng. Trong đa phần lịch sử của mình Trung Quốc, Ấn Độ và Trung Đông đều thống nhất dưới một quyền lực cai trị duy nhất và nó mở rộng cho đến khi chạm tới những vùng núi non và sa mạc. Vào năm 1600, Đế quốc Ottoman kiểm soát hầu như toàn bộ Trung Đông, nhà Minh cai quản Trung Quốc, và Đế quốc Mughal từng cai trị toàn bộ Ấn Độ. Trái lại, châu Âu hầu như luôn bị chia rẽ trong số các nước chiến quốc. Các đế quốc "toàn Âu", ngoại trừ Đế quốc La Mã, sớm trước đó, đều có khuynh hướng suy sụp sớm ngay sau khi họ nổi lên. Nghịch lý, sự cạnh tranh dữ dội giữa các nước đối nghịch thường được miêu tả như là một nguồn gốc của sự thành công của châu Âu. Ở những vùng khác, sự ổn định thường được ưu tiên hơn so với sự phát triển. Ví dụ, sự nổi lên của Trung Quốc với tư cách cường quốc trên biển đã bị Hai jin nhà Minh ngăn cản. Ở châu Âu sự cấm đoán như vậy là không thể xảy ra vì có sự bất hoà, nếu bất kỳ một nước nào áp đặt lệnh cấm đó, nó sẽ nhanh chóng bị bỏ lại sau so với những kẻ cạnh tranh với nó.
uit_1753_121_141_7
Hoạt động phát triển bị hạn chế tại các khu vực khác và chỉ tập trung ổn định.
['Support']
lịch sử loài người
uit_542_33_111_1_12
Xã hội truyền thống Ấn Độ được xác định theo đẳng cấp xã hội, hệ thống đẳng cấp của Ấn Độ là hiện thân của nhiều xếp tầng xã hội và nhiều hạn chế xã hội tồn tại trên tiểu lục địa Ấn Độ.
Supports
https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ
Xã hội truyền thống Ấn Độ được xác định theo đẳng cấp xã hội, hệ thống đẳng cấp của Ấn Độ là hiện thân của nhiều xếp tầng xã hội và nhiều hạn chế xã hội tồn tại trên tiểu lục địa Ấn Độ. Các tầng lớp xã hội được xác định theo hàng nghìn nhóm đồng tộc thế tập, thường được gọi là jāti, hay "đẳng cấp". Ấn Độ tuyên bố tiện dân là bất hợp pháp vào năm 1947 và kể từ đó ban hành các luật chống phân biệt đối xử khác và khởi xướng phúc lợi xã hội, tuy vậy nhiều tường thuật vẫn cho thấy rằng nhiều Dalit ("tiện dân cũ") và các đẳng cấp thấp khác tại các khu vực nông thôn tiếp tục phải sống trong sự cách ly và phải đối mặt với ngược đãi và phân biệt. Tại những nơi làm việc ở đô thị của Ấn Độ, tại các công ty quốc tế hay công ty hàng đầu tại Ấn Độ, tầm quan trọng của hệ thống đẳng cấp bị mất đi khá nhiều. Các giá trị gia đình có vị trí quan trọng trong văn hóa Ấn Độ, và các gia đình chung sống gia trưởng đa thế hệ là quy tắc tiêu chuẩn tại Ấn Độ, song các gia đình hạt nhân cũng trở nên phổ biến tại những khu vực thành thị. Đại đa số người Ấn Độ, với sự ưng thuận của họ, kết hôn theo sự sắp xếp của cha mẹ hay các thành viên khác trong gia đình. Hôn nhân được cho là gắn liền với sinh mệnh, và tỷ lệ ly hôn rất thấp. Tảo hôn tại Ấn Độ là việc phổ biến, đặc biệt là tại các vùng nông thôn; nhiều nữ giới tại Ấn Độ kết hôn trước độ tuổi kết hôn hợp pháp là 18. Nhiều lễ hội tại Ấn Độ có nguồn gốc tôn giáo, trong đó có Chhath, Phật đản, Giáng sinh, Diwali, Durga Puja, Bakr-Id, Eid ul-Fitr, Ganesh Chaturthi, Holi, Makar Sankranti hay Uttarayan, Navratri, Thai Pongal, và Vaisakhi. Ấn Độ có ba ngày lễ quốc gia được tổ chức trên toàn bộ các bang và lãnh thổ liên bang: Ngày Cộng hòa, ngày Độc lập, và Gandhi Jayanti.
uit_542_33_111_1
Tại tiểu lục địa Ấn Độ vẫn còn nhiều điều chưa thể khắc phục được về mặt xã hội.
['Support']
Ấn Độ
uit_850_44_84_2_12
Tất cả 12 bia đá đều không ghi năm 1937, mà ghi ngụy tạo niên đại các năm 1902, 1912 và 1921.
Supports
https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa
Năm 1937, lần thứ 2 sau cuộc khảo sát Hoàng Sa của Lý Chuẩn năm 1909, lấy cớ kiểm tra thông tin về khả năng Nhật Bản có thể chiếm quần đảo Hoàng Sa, nhân sự kiện Lư Câu Kiều, trong ngày 23-24 tháng 6, Trung Hoa Dân Quốc đã cử Hoàng Cường (trưởng khu hành chính số 9) bí mật ra cắm 12 bia đá ngụy tạo chủ quyền tại 4 đảo, đá thuộc quần đảo Hoàng Sa là: đá Bắc, đảo Phú Lâm, đảo Đá và đảo Linh Côn. Tất cả 12 bia đá đều không ghi năm 1937, mà ghi ngụy tạo niên đại các năm 1902, 1912 và 1921. Dẫn tới ngụy tạo chứng cứ về cuộc khảo sát năm 1902 thời nhà Thanh của Trung Quốc, của các nhà sử học thuộc Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc trong đợt khảo cổ Hoàng Sa những năm 1974-1979.
uit_850_44_84_2
Không có viên đá nào được ghi năm 1937, mà thay vào đó, chúng đều mang niên đại các năm 1902, 1912 và 1921.
['Support']
quần đảo Hoàng Sa
uit_566_34_73_7_32
Bão đài phong (tức bão nhiệt đới Tây Bắc Thái Bình Dương) phát sinh ở phía tây Trung Thái Bình Dương cuốn đánh bất ngờ vùng đất đi sát bờ biển phía đông Đông Á và Đông Nam Á từ tháng 5 đến tháng 10; bão xoáy thuận (tức bão cyclone) phát sinh ở vịnh Bengal cuốn đánh bất ngờ vùng đất đi sát bờ biển vịnh Bengal.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/châu Á
Nhiệt độ không khí cao nhất của thành phố Basra, Iraq từng đến 58,8℃, là địa phương nóng nhất thế giới. Sự phân bố giáng thủy của mỗi khu vực chênh lệch rất nhiều, xu thế chính là giảm lần lượt từ phía đông nam ẩm ướt lên phía tây bắc khô khan. Chỗ sát gần xích đạo mưa nhiều cả năm, lượng giáng thủy hằng năm trên 2.000 milimét. Thị trấn Cherrapunji ở phía đông bắc Ấn Độ có lượng giáng thủy trung bình hằng năm cao đến 11.430 milimét, là một trong các khu vực có mưa xuống nhiều nhất trên thế giới. Tây Nam Á và Trung Á là vùng mưa ít suốt năm, lượng giáng thủy hằng năm của vùng đất rộng lớn này là từ 150 đến 200 milimét trở xuống. Giữa tháng 9 và 10, trên bầu trời của cao nguyên Mông Cổ và Siberia thường hay có không khí lạnh mãnh liệt đi đến phía nam, phần lớn vùng đất Đông Á dễ bị xâm nhập bất ngờ. Bão đài phong (tức bão nhiệt đới Tây Bắc Thái Bình Dương) phát sinh ở phía tây Trung Thái Bình Dương cuốn đánh bất ngờ vùng đất đi sát bờ biển phía đông Đông Á và Đông Nam Á từ tháng 5 đến tháng 10; bão xoáy thuận (tức bão cyclone) phát sinh ở vịnh Bengal cuốn đánh bất ngờ vùng đất đi sát bờ biển vịnh Bengal. Thường hay hình thành tai hoạ nghiêm trọng.
uit_566_34_73_7
Vùng đất sát bờ biển vừa qua đã bị tấn công bởi một cơn bão xoáy thuận với cái tên Cyclone
['NEI']
châu Á
uit_1099_70_23_5_12
Ví dụ, trong xuất huyết nội sọ, vùng bị ảnh hưởng có thể chèn ép các cấu trúc khác.
Supports
https://vi.wikipedia.org/đột quỵ
Các triệu chứng đột quỵ thường bắt đầu đột ngột, trong vài giây đến vài phút và trong hầu hết các trường hợp không tiến triển thêm. Các triệu chứng phụ thuộc vào vùng não bị ảnh hưởng. Vùng não bị ảnh hưởng càng rộng thì càng có nhiều chức năng dễ bị mất. Một số dạng đột quỵ có thể gây ra các triệu chứng bổ sung. Ví dụ, trong xuất huyết nội sọ, vùng bị ảnh hưởng có thể chèn ép các cấu trúc khác. Hầu hết các dạng đột quỵ không liên quan đến đau đầu, ngoại trừ xuất huyết dưới nhện và huyết khối tĩnh mạch não và đôi khi xuất huyết não.
uit_1099_70_23_5
Sự lấn át sẽ xuất hiện khi các vùng ảnh bị hưởng đối diện với các cấu trúc khác.
['Support']
đột quỵ
uit_90_5_73_2_22
Singapore chỉ có ít than, chì, nham thạch, đất sét; không có nước ngọt; đất canh tác hẹp, chủ yếu để trồng cao su, dừa, rau và cây ăn quả, do vậy nông nghiệp không phát triển, hàng năm phải nhập khẩu lương thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu ở trong nước.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Singapore
Singapore hầu như không có tài nguyên, nguyên liệu đều phải nhập từ bên ngoài. Singapore chỉ có ít than, chì, nham thạch, đất sét; không có nước ngọt; đất canh tác hẹp, chủ yếu để trồng cao su, dừa, rau và cây ăn quả, do vậy nông nghiệp không phát triển, hàng năm phải nhập khẩu lương thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu ở trong nước. Singapore có cơ sở hạ tầng và một số ngành công nghiệp phát triển cao hàng đầu châu Á và thế giới như: cảng biển, công nghiệp đóng và sửa chữa tàu, công nghiệp lọc dầu, chế biến và lắp ráp máy móc tinh vi. Singapore có 12 khu vực công nghiệp lớn, trong đó lớn nhất là Khu công nghiệp Jurong. Singapore là nước hàng đầu về sản xuất ổ đĩa máy tính điện tử và hàng bán dẫn. Singapore còn là trung tâm lọc dầu và vận chuyển quá cảnh hàng đầu ở châu Á. Singapore cũng được coi là nước đi đầu trong việc chuyển đổi sang nền kinh tế tri thức.
uit_90_5_73_2
Hàng năm Singapore xuất khẩu lương thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu ở trong khu vực Đông Nam Á.
['Refute']
Singapore
uit_506_32_26_3_32
Vùng chiếu sáng che phủ đại dương từ bề mặt tới độ sâu 200 m. Đây là khu vực trong đó sự quang hợp diễn ra phổ biến nhất và vì thế chứa sự đa dạng sinh học lớn nhất trong lòng đại dương.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/đại dương
Đại dương được chia ra thành nhiều khu vực hay tầng, phụ thuộc vào các điều kiện vật lý và sinh học của các khu vực này. Vùng biển khơi bao gồm mọi khu vực chứa nước của biển cả (không bao gồm phần đáy biển) và nó có thể phân chia tiếp thành các khu vực con theo độ sâu và độ chiếu sáng. Vùng chiếu sáng che phủ đại dương từ bề mặt tới độ sâu 200 m. Đây là khu vực trong đó sự quang hợp diễn ra phổ biến nhất và vì thế chứa sự đa dạng sinh học lớn nhất trong lòng đại dương. Do thực vật chỉ có thể sinh tồn với quá trình quang hợp nên bất kỳ sự sống nào tìm thấy dưới độ sâu này hoặc phải dựa trên các vật chất trôi nổi chìm xuống từ phía trên (xem tuyết biển) hoặc tìm các nguồn chủ lực khác; điều này thường xuất hiện dưới dạng miệng phun thủy nhiệt trong khu vực gọi là vùng thiếu sáng (tất cả các độ sâu nằm dưới mức 200 m). Phần biển khơi của vùng chiếu sáng được gọi là vùng biển khơi mặt (epipelagic). Phần biển khơi của vùng thiếu sáng có thể chia tiếp thành các vùng nối tiếp nhau theo chiều thẳng đứng. Vùng biển khơi trung (mesopelagic) là tầng trên cùng, với ranh giới thấp nhất tại lớp dị nhiệt là 12 °C, trong đó tại khu vực nhiệt đới nói chung nó nằm ở độ sâu giữa 700 với 1.000 m. Dưới tầng này là vùng biển khơi sâu (bathypelagic) nằm giữa 10 °C và 4 °C, hay độ sâu giữa khoảng 700-1.000 m với 2.000-4.000 m. Nằm dọc theo phần trên của vùng bình nguyên sâu thẳm là vùng biển khơi sâu thẳm (abyssalpelagic) với ranh giới dưới của nó nằm ở độ sâu khoảng 6.000 m. Vùng cuối cùng nằm tại các rãnh đại dương và được gọi chung là vùng biển khơi tăm tối (hadalpelagic). Nó nằm giữa độ sâu từ 6.000 m tới 10.000 m và là vùng sâu nhất của đại dương.
uit_506_32_26_3
Càng xuống sâu, các loài sinh vật càng phân hóa mạnh.
['NEI']
đại dương
uit_758_39_55_5_12
Tuy nhiên, từ năm 1974 tới 1989, kinh tế tăng trưởng chậm lại, và đến năm 1990 thì lâm vào khủng hoảng trong suốt 10 năm.
Supports
https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản
Nhật Bản là nước rất nghèo nàn về tài nguyên ngoại trừ gỗ và hải sản, trong khi dân số thì quá đông, nên phần lớn nguyên nhiên liệu phải nhập khẩu. Tuy nhiên, nhờ công cuộc Minh Trị duy tân, sự công nghiệp hóa cũng như việc chiếm được một số thuộc địa, vào trước Thế Chiến thứ Hai, quy mô kinh tế Nhật Bản đã đạt mức tương đương với các cường quốc châu Âu. Năm 1940, tổng sản lượng kinh tế (GDP) của Nhật Bản (quy đổi theo thời giá USD năm 1990) đã đạt 192 tỷ USD, so với Anh là 316 tỷ USD, Pháp là 164 tỷ USD, Italy là 147 tỷ USD, Đức là 387 tỷ USD, Liên Xô là 417 tỷ USDVề tổng quan, sau Thế Chiến 2, kinh tế Nhật Bản bị tàn phá kiệt quệ trong chiến tranh, nhưng với các chính sách phù hợp, kinh tế Nhật Bản đã nhanh chóng phục hồi (1945–1954) và phát triển cao độ (1955–1973) làm cho thế giới phải kinh ngạc. Người ta gọi đó là "Thần kì Nhật Bản". Tuy nhiên, từ năm 1974 tới 1989, kinh tế tăng trưởng chậm lại, và đến năm 1990 thì lâm vào khủng hoảng trong suốt 10 năm. Người Nhật gọi đây là Thập niên mất mát. Đến năm 2000, kinh tế thoát khỏi khủng hoảng, nhưng vẫn ở trong tình trạng trì trệ suốt từ đó tới nay.
uit_758_39_55_5
Trước khi rơi vào khủng hoảng suốt 10 năm thì kinh tế tăng trưởng đã chậm lại từ năm 1974 tới 1989.
['Support']
Nhật Bản
uit_1445_95_109_1_22
Trong thập niên 1910, lý thuyết lượng tử đã mở rộng phạm vi áp dụng cho nhiều hệ thống khác nhau.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Albert Einstein
Trong thập niên 1910, lý thuyết lượng tử đã mở rộng phạm vi áp dụng cho nhiều hệ thống khác nhau. Sau khi Ernest Rutherford khám phá ra sự tồn tại các hạt nhân và đề xuất các electron có quỹ đạo quanh hạt nhân giống như quỹ đạo của các hành tinh, Niels Bohr đã áp dụng các tiên đề của cơ học lượng tử được Planck và Einstein đưa ra và phát triển để giải thích chuyển động của electron trong nguyên tử, và của bảng tuần hoàn các nguyên tố.
uit_1445_95_109_1
Lý thuyết lượng tử vẫn chỉ được áp dụng cho một lĩnh vực duy nhất.
['Refute']
Albert Einstein
uit_2496_154_116_2_11
Trong giai đoạn từ 1941 đến 1948, Liên Xô trục xuất 3.266.340 người dân tộc thiểu số đến các khu định cư đặc biệt bên trong Liên Xô, 2/3 trong số đó bị trục xuất hoàn toàn dựa trên sắc tộc của họ, hơn một phần mười trong số đó qua đời trong thời gian này.
Supports
https://vi.wikipedia.org/Liên Xô
Khi quân Đức tấn công, đã có những dân tộc thiểu số muốn ly khai như người Chechen và người Thổ tại Kavkaz, người Tartar ở Krym, người Kozak tại Ukraina đã cộng tác với Đức quốc xã và được tham gia các lực lượng như Waffen-SS Đức, lực lượng Don Cossack (Kozak sông Đông)... Vì lý do này, nhiều dân tộc thiểu số do cộng tác với Đức Quốc xã đã bị trục xuất khỏi quê hương và bị tái định cư cưỡng bức. Trong giai đoạn từ 1941 đến 1948, Liên Xô trục xuất 3.266.340 người dân tộc thiểu số đến các khu định cư đặc biệt bên trong Liên Xô, 2/3 trong số đó bị trục xuất hoàn toàn dựa trên sắc tộc của họ, hơn một phần mười trong số đó qua đời trong thời gian này. Theo số liệu của Bộ Nội vụ Liên Xô vào tháng 1 năm 1953, số người "định cư đặc biệt" từ 17 tuổi trở lên là 1.810.140 người, trong đó có 56.589 người Nga.. Theo Krivosheev, có khoảng 215.000 người Liên Xô đã tử trận khi phục vụ trong hàng ngũ quân đội Đức Quốc xã (quân Đức gọi những người Liên Xô phục vụ cho họ là Hiwi).
uit_2496_154_116_2
Liên Xô đã đuổi hơn 3 triệu người đến các khu chứa đặc biệt và 1/10 số đó đã chết.
['Support']
Liên Xô
uit_1138_72_32_1_32
Các đồ dùng chăm sóc cá nhân như dao cạo râu, bàn chải đánh răng, dụng cụ làm móng và chăm sóc bàn chân có thể nhiễm máu.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/viêm gan C
Các đồ dùng chăm sóc cá nhân như dao cạo râu, bàn chải đánh răng, dụng cụ làm móng và chăm sóc bàn chân có thể nhiễm máu. Dùng chung các dụng cụ này tiềm tàng khả năng dẫn đến nhiễm HCV. Cần có biện pháp phòng ngừa thích hợp trong bất kỳ tình huống y khoa nào gây chảy máu, như vết mổ và vết thương. HCV không lây qua tiếp xúc thông thường như ôm, hôn, hoặc dùng chung dụng cụ ăn uống hoặc nấu nướng.
uit_1138_72_32_1
Bàn chải đánh răng có nguy cơ nhiễm máu cao hơn dao cạo râu.
['NEI']
viêm gan C
uit_847_44_68_4_31
Chính quyền Trung Hoa trả lời là Trung Hoa không chịu trách nhiệm, vì Hoàng Sa không phải là lãnh thổ của Trung Hoa, và cũng không phải của An Nam, và về hành chính các đảo đó không được sáp nhập vào bất cứ một huyện nào của đảo Hải Nam và không có nhà chức trách đặc biệt nào "phụ trách về an ninh trên các đảo đó".
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa
1895 – 1896: Vụ Bellona và Imeji Maru. Hai chiếc tàu Bellona của Đức và Imeji Maru của Nhật vận chuyển đồng bị đắm ở quần đảo Hoàng Sa; một chiếc bị đắm năm 1895 và chiếc kia chìm năm 1896 ở nhóm đảo An Vĩnh. Ngư dân từ đảo Hải Nam ra mót lượm kim loại ở khu vực hai chiếc tàu bị đắm khiến công ty bảo hiểm của hai con tàu với trụ sở ở Anh gửi thư khiển trách nhà chức trách Trung Hoa. Chính quyền Trung Hoa trả lời là Trung Hoa không chịu trách nhiệm, vì Hoàng Sa không phải là lãnh thổ của Trung Hoa, và cũng không phải của An Nam, và về hành chính các đảo đó không được sáp nhập vào bất cứ một huyện nào của đảo Hải Nam và không có nhà chức trách đặc biệt nào "phụ trách về an ninh trên các đảo đó".
uit_847_44_68_4
Trung Hoa là quốc gia lớn nhất ở Đông Nam Á.
['NEI']
quần đảo Hoàng Sa
uit_62_4_62_1_32
Thái Bình Dương là đơn nguyên cấu tạo địa chất lớn nhất trên Trái Đất, so với Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương, nó có rất nhiều lịch sử diễn hoá đặc biệt độc nhất và "không giống ai", thí dụ như vành đai động đất, núi lửa bao quanh Thái Bình Dương, hệ thống cung đảo - rãnh biển phát triển rộng lớn và sự sai biệt rõ ràng trong lịch sử cấu tạo địa chất ở hai bờ địa dương.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương
Thái Bình Dương là đơn nguyên cấu tạo địa chất lớn nhất trên Trái Đất, so với Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương, nó có rất nhiều lịch sử diễn hoá đặc biệt độc nhất và "không giống ai", thí dụ như vành đai động đất, núi lửa bao quanh Thái Bình Dương, hệ thống cung đảo - rãnh biển phát triển rộng lớn và sự sai biệt rõ ràng trong lịch sử cấu tạo địa chất ở hai bờ địa dương. Điều này khiến rất nhiều người tin rằng, Thái Bình Dương khả năng có nguyên nhân hình thành dị biệt. Từ xưa tới nay, các nhà khoa học đã nêu ra quá nhiều giả thuyết liên quan đến nguyên nhân hình thành Thái Bình Dương, trong đó cái làm cho người ta phải để mắt, nhìn kĩ nhất chính là "Giả thuyết chia tách Mặt Trăng" do nhà thiên văn học, nhà số học quốc tịch Anh George Howard Darwin nêu ra vào năm 1879.
uit_62_4_62_1
Ở Thái Bình Dương do có cấu tạo địa chất lớn nhất nên ở đây quanh năm đều có nhiệt độ dưới 5 độ C.
['NEI']
Thái Bình Dương
uit_2816_175_16_2_21
Ngày 6 tháng 7 năm 1911, sau hơn 1 tháng đi biển, tàu cập cảng Marseille, Pháp.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Chủ tịch Hồ Chí Minh
Ngày 5 tháng 6 năm 1911, từ Bến Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành lấy tên Văn Ba lên đường sang Pháp với nghề phụ bếp trên chiếc tàu buôn Đô đốc Latouche-Tréville, với mong muốn học hỏi những tinh hoa và tiến bộ từ các nước phương Tây. Ngày 6 tháng 7 năm 1911, sau hơn 1 tháng đi biển, tàu cập cảng Marseille, Pháp. Tại Marseilles, ông đã viết thư đến Tổng thống Pháp, xin được nhập học vào Trường Thuộc địa (École Coloniale), trường chuyên đào tạo các nhân viên hành chánh cho chính quyền thực dân, với hy vọng "giúp ích cho Pháp". Thư yêu cầu của ông bị từ chối và được chuyển đến Khâm sứ Trung Kỳ ở Huế. Ở Pháp một thời gian, sau đó Nguyễn Tất Thành qua Hoa Kỳ. Sau khi ở Hoa Kỳ một năm (cuối 1912-cuối 1913), ông đến nước Anh làm nghề cào tuyết, đốt lò rồi phụ bếp cho khách sạn, học tiếng Anh, và ở Luân Đôn cho đến cuối năm 1916. Một số tài liệu trong kho lưu trữ của Pháp và Nga cho biết trong thời gian sống tại Hoa Kỳ, Nguyễn Tất Thành đã đến nghe Marcus Garvey diễn thuyết ở khu Harlem và tham khảo ý kiến của ​​các nhà hoạt động vì nền độc lập của Triều Tiên. Cuối năm 1917, ông trở lại nước Pháp, sống và hoạt động ở đây cho đến năm 1923.
uit_2816_175_16_2
Hải trình của tàu kéo dài 1 năm và chấm dứt ở Marseille.
['Refute']
Chủ tịch Hồ Chí Minh
uit_503_32_12_1_11
Nước đại dương luôn luôn chuyển động do tác động của thủy triều, gây ra bởi lực hấp dẫn của Mặt Trăng và Mặt Trời đối với Trái Đất, sóng và hải lưu do tác dụng của gió.
Supports
https://vi.wikipedia.org/đại dương
Nước đại dương luôn luôn chuyển động do tác động của thủy triều, gây ra bởi lực hấp dẫn của Mặt Trăng và Mặt Trời đối với Trái Đất, sóng và hải lưu do tác dụng của gió. Các dòng bù trừ phát sinh do sự thiếu hụt của nước. Chẳng hạn nước của Địa Trung Hải bị bốc hơi rất mạnh, ít sông suối đổ vào, do đó nước có độ mặn cao và có tỉ trọng lớn. Nước ở dưới sâu chảy từ Địa Trung Hải ra Đại Tây Dương tạo ra sự thiếu hụt, vì thế một hải lưu bề mặt lại chảy từ Đại Tây Dương vào Địa Trung Hải để bù vào chỗ thiếu hụt đó.
uit_503_32_12_1
Thủy triều gây ra bởi lực hấp dẫn của mặt Mặt Trăng và Mặt Trời đối với trái đất.
['Support']
đại dương
uit_2_1_3_3_22
Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc).
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Việt Nam
Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
uit_2_1_3_3
Các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp tuy nhiên lại không có Trung Hoa Dân Quốc.
['Refute']
Việt Nam
uit_48_3_43_1_11
Theo Cục điều tra dân số Hoa Kỳ (2011), tiếng Pháp là ngôn ngữ thứ tư được sử dụng nhiều nhất ở Hoa Kỳ sau tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Trung Quốc, nếu coi tất cả phương ngữ của tiếng Pháp và các ngôn ngữ tiếng Trung là một.
Supports
https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp
Theo Cục điều tra dân số Hoa Kỳ (2011), tiếng Pháp là ngôn ngữ thứ tư được sử dụng nhiều nhất ở Hoa Kỳ sau tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Trung Quốc, nếu coi tất cả phương ngữ của tiếng Pháp và các ngôn ngữ tiếng Trung là một. Tiếng Pháp vẫn là ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ hai ở các bang Louisiana, Maine, Vermont và New Hampshire. Louisiana là nơi có nhiều phương ngữ riêng biệt, được gọi chung là tiếng Pháp Louisiana. Theo Điều tra dân số Hoa Kỳ năm 2000, có hơn 194.000 người ở Louisiana nói tiếng Pháp ở nhà, nhiều nhất ở bất kỳ tiểu bang nào nếu loại trừ tiếng Creole Pháp. Tiếng Pháp New England, về cơ bản là một biến thể của tiếng Pháp Canada, được sử dụng ở các vùng của New England. Tiếng Pháp Missouri từng được nói ở Missouri và Illinois (trước đây gọi là Thượng Louisiana), nhưng ngày nay gần như tuyệt chủng. Tiếng Pháp cũng cũng được dùng lẻ tẻ dọc theo Bờ biển Vịnh của vùng trước đây là Hạ Louisiana thuộc Pháp, chẳng hạn như Đảo Mon Louis, Alabama và DeLisle, Mississippi nhưng những phương ngữ này đang bị đe dọa nghiêm trọng hoặc đã tuyệt chủng.
uit_48_3_43_1
Chỉ thua tiếng Anh, Hoa Kỳ ghi nhận tiếng Pháp là ngôn ngứ thứ 4 được mọi người ủng hộ và nói nhiều nhất.
['Support']
tiếng Pháp
uit_855_44_100_1_11
Ngày 26 tháng 10 năm 1956: Quốc hội Lập hiến Quốc gia Việt Nam chính thức ban hành Hiến pháp đổi tên Quốc gia Việt Nam thành Việt Nam Cộng hòa, kế thừa Quốc gia Việt Nam quản lý quần đảo Hoàng Sa.
Supports
https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa
Ngày 26 tháng 10 năm 1956: Quốc hội Lập hiến Quốc gia Việt Nam chính thức ban hành Hiến pháp đổi tên Quốc gia Việt Nam thành Việt Nam Cộng hòa, kế thừa Quốc gia Việt Nam quản lý quần đảo Hoàng Sa. Riêng hai đảo lớn nhất là đảo Phú Lâm và Linh Côn đã bị Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa đưa quân ra đóng trước khi quân đội Việt Nam Cộng hòa ra đóng quân. Việt Nam Cộng hòa đã đảm nhiệm việc quản lý hai quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa theo đúng văn bản Hiệp định Genève năm 1954 quy định.
uit_855_44_100_1
Vào ngày 26 tháng 10 năm 1956, Quốc hội Lập hiến Quốc gia Việt Nam chấp nhận Hiến pháp đổi tên Quốc gia Việt Nam thành Việt Nam Cộng hòa và tiếp nhận quản lý quần đảo Hoàng Sa từ Quốc gia Việt Nam.
['Support']
quần đảo Hoàng Sa
uit_1442_95_90_4_31
Einstein đã hướng tìm các nguyên lý mới theo phương pháp bất biến này, để tìm ra các ý tưởng vật lý mới.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Albert Einstein
Thay vào đó ông quyết định tập trung vào các nguyên lý tiên nghiệm, chúng nói rằng các định luật vật lý có thể được hiểu là thỏa mãn trong những trường hợp rất rộng thậm chí trong những phạm vi mà chúng chưa từng được áp dụng hay kiểm nghiệm. Một ví dụ được các nhà vật lý chấp nhận rộng rãi của nguyên lý tiên nghiệm đó là tính bất biến quay (hay tính đối xứng quay, nói rằng các định luật vật lý là bất biến nếu chúng ta quay toàn bộ không gian chứa hệ theo một hướng khác). Nếu một lực mới được khám phá trong vật lý, lực này có thể lập tức được hiểu nó có tính bất biến quay mà không cần phải suy xét. Einstein đã hướng tìm các nguyên lý mới theo phương pháp bất biến này, để tìm ra các ý tưởng vật lý mới. Khi các nguyên lý cần tìm đã đủ, thì vật lý mới sẽ là lý thuyết phù hợp đơn giản nhất với các nguyên lý và các định luật đã được biết trước đó.
uit_1442_95_90_4
Các nguyên lý khi tìm đủ, sẽ dùng để chứng minh một lý thuyết đã biết.
['NEI']
Albert Einstein
uit_621_37_43_5_32
Bản thân Triều Tiên cũng ít đưa hình ảnh của mình ra ngoài, nên dễ dẫn đến bị nhìn nhận sai lệch.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
"Đúng là nếu chỉ đọc báo chí bên ngoài thì tưởng như Triều Tiên rất đói khổ, kiệt quệ. Song nhiều đoàn của Việt Nam và các nước khác sau khi thăm Triều Tiên về đều kinh ngạc: Không ngờ Triều Tiên lại phát triển đến như vậy... Về công nghệ cao, Triều Tiên có nhiều thành tựu mà ta phải ngưỡng mộ. Tiềm lực của người Triều Tiên chính là sức mạnh tinh thần và văn hóa, từ đó dẫn đến tiềm lực quốc phòng của họ... Tôi nghĩ ở đây có vấn đề về thông tin. Chẳng hạn như có 100 thông tin, hình ảnh đăng tải trên thế giới về Triều Tiên thì có đến 80% là từ báo chí phương Tây, hay các nước mà Triều Tiên gọi là thù địch, tức chỉ nói xấu, hay không có thì dựng ra là có. Bản thân Triều Tiên cũng ít đưa hình ảnh của mình ra ngoài, nên dễ dẫn đến bị nhìn nhận sai lệch. Riêng tôi thấy rằng cần bình tĩnh xem xét và đặt lại câu hỏi: “Bao giờ ta có thể làm được như họ?” Trước khi đến, nhiều người cứ nghĩ Triều Tiên là quốc gia vô cùng khốn khổ, người dân thì hiếu chiến, nhưng đó là bởi họ chưa trực tiếp tham quan Triều Tiên. "Trăm nghe không bằng một thấy", nếu tiếp nhận thông tin qua nguồn gián tiếp, sự sai lệch sẽ rất nhiều.
uit_621_37_43_5
Cho dù bản thân Triều Tiên có đăng tải nhiều hình ảnh hơn thì quốc gia này vẫn luôn bị nhìn nhận sai lệch từ các nước thù địch.
['NEI']
Bắc Triều Tiên
uit_428_27_47_6_21
Cách mạng Văn hóa chỉ kết thúc khi Mao Trạch Đông từ trần vào năm 1976.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Từ năm 1946 đến năm 1952, Đảng Cộng sản Trung Quốc thực hiện Cải cách ruộng đất tại Trung Quốc. Khoảng 200 nghìn đến 2 triệu địa chủ bị xử bắn vì các cáo buộc như cấu kết với quân Nhật hoặc hoạt động phản cách mạng. Gần 47 triệu ha ruộng đất được chia cho nông dân. Mao Trạch Đông khuyến khích tăng dân số, cùng với các tiến bộ về y tế, nông nghiệp đã khiến dân số Trung Quốc tăng từ khoảng 550 triệu lên trên 900 triệu trong thời gian ông lãnh đạo. Tuy nhiên, kế hoạch cải cách kinh tế và xã hội quy mô lớn mang tên Đại nhảy vọt bị thất bại, cộng với các thiên tai đã khiến sản xuất nông nghiệp bị mất mùa nghiêm trọng, gây ra nạn đói khiến 20-43 triệu người thiệt mạng từ năm 1958 đến năm 1961 Năm 1966, Mao Trạch Đông cùng các đồng minh của ông tiến hành Đại cách mạng Văn hóa, kéo theo một giai đoạn tố cáo chính trị lẫn nhau và biến động xã hội kéo dài, gây nên cái chết của khoảng từ vài trăm nghìn tới hàng triệu người. Cách mạng Văn hóa chỉ kết thúc khi Mao Trạch Đông từ trần vào năm 1976. Trong tháng 10 năm 1971, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thay thế Trung Hoa Dân Quốc tại Liên Hợp Quốc, giành được ghế một ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an.
uit_428_27_47_6
Cách mạng Văn hóa chỉ kết thúc khi Mao Trạch Đông qua đời vào năm 1975.
['Refute']
Trung Quốc
uit_1657_115_2_1_32
Theo Marx và Lenin, giai cấp là những tập đoàn người to lớn, khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận) đối với tư liệu sản xuất và phân công lao động, về vai trò của họ trong những tổ chức lao động xã hội, và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải ít hoặc nhiều mà họ được hưởng.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/giai cấp
Theo Marx và Lenin, giai cấp là những tập đoàn người to lớn, khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận) đối với tư liệu sản xuất và phân công lao động, về vai trò của họ trong những tổ chức lao động xã hội, và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải ít hoặc nhiều mà họ được hưởng.
uit_1657_115_2_1
Của cải ít hay nhiều phụ thuộc vào quan hệ sản xuất của giai cấp khác nhau.
['NEI']
giai cấp
uit_1924_131_5_3_32
Tương truyền, hình thức nhà nước này được Quốc vương Theseus - vị vua khai quốc của thành bang Athena - áp dụng lần đầu tiên trong thời kỳ thượng cổ.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/dân chủ
Dân chủ có nguồn gốc từ Hy Lạp cổ đại. Thuật ngữ này xuất hiện đầu tiên tại Athena, Hy Lạp trong thế kỷ thứ V TCN với cụm từ δημοκρατία ([dimokratia] ), "quyền lực của nhân dân" được ghép từ chữ δήμος (dēmos), "nhân dân" và κράτος (kratos), "quyền lực" vào khoảng giữa thế kỷ thứ V đến thứ IV trước Công nguyên để chỉ hệ thống chính trị tồn tại ở một số thành bang Hy Lạp, nổi bật nhất là Anthena sau cuộc nổi dậy của dân chúng vào năm 508 TCN. Tương truyền, hình thức nhà nước này được Quốc vương Theseus - vị vua khai quốc của thành bang Athena - áp dụng lần đầu tiên trong thời kỳ thượng cổ. Chính phủ đó được xem là hệ thống dân chủ đầu tiên. Tại đó, người dân bầu cho mọi việc. Nhiều người xem hệ thống tại Athena chỉ diễn tả một phần của nền dân chủ vì chỉ có một thiểu số được bầu cử, trong khi nữ giới và dân nô lệ không được phép bầu. Các nền văn hóa khác cũng có đóng góp đáng kể vào quá trình phát triển của dân chủ như Đông Á, Ấn Độ cổ đại, La Mã cổ đại, Châu Âu, và Nam Bắc Mỹ. Tại các nước Đông Á chịu ảnh hưởng của Khổng giáo, tuy nhà vua nắm quyền tối cao nhưng mọi vấn đề quan trọng của quốc gia đều phải được nhà vua đem ra bàn luận với bá quan văn võ. Sau quá trình thảo luận, nhà vua sẽ là người ra quyết định dựa trên ý kiến của các quan. Đó là cơ chế làm việc tương tự với các nghị viện trong nền dân chủ hiện đại chỉ khác nhau ở chỗ nhà vua có quyền quyết định tối hậu còn nghị viện ban hành luật pháp dựa trên quan điểm số đông. Ngoài ra còn có Ngự sử đài có chức năng hặc tấu tất cả mọi việc nhằm can gián những việc không đúng hoặc chưa tốt của vua và quan lại. Đây cũng là một định chế làm tăng tính dân chủ của bộ máy nhà nước quân chủ Đông Á.
uit_1924_131_5_3
Thời kỳ đại thượng cổ có nhiều hình thức mới được tạo ra và hình thức này cũng là một trong số chúng, nó đã được Quốc vương Theseus áp dụng lần đầu tiên ở tại thời kỳ này.
['NEI']
dân chủ
uit_633_37_88_1_31
Nhiều quốc gia đã phê phán những cáo buộc về nhân quyền của phương Tây chống lại Triều Tiên.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Nhiều quốc gia đã phê phán những cáo buộc về nhân quyền của phương Tây chống lại Triều Tiên. Phái đoàn của Trung Quốc ở Liên Hợp Quốc nói rằng Triều Tiên đã đạt được những tiến bộ đáng kể trong việc bảo vệ nhân quyền. Sudan cho rằng thay vì chỉ trích, cần có sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế trong nỗ lực bảo vệ nhân quyền của Chính phủ Triều Tiên. Phái đoàn của Venezuela tại Liên Hợp Quốc đã khẳng định rằng các cáo buộc của các nhà quan sát Liên Hợp Quốc chống lại Triều Tiên đã dựa trên các tiêu chí thiếu sót và không đáng tin cậy. Phái đoàn của Cuba tại Liên Hợp Quốc tuyên bố rằng những phê phán của Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc với Triều Tiên là có động cơ chính trị ngầm, những chỉ trích đó là sự áp đặt nhằm tạo áp lực cô lập một đất nước, điều này vi phạm các nguyên tắc của chính Hội đồng Nhân quyền.
uit_633_37_88_1
Bên cạnh những báo cáo chỉ trích Triều Tiên thì cũng có nhiều quốc gia đã phê phán những cáo buộc về nhân quyền của phương Tây chống lại Triều Tiên.
['NEI']
Bắc Triều Tiên
uit_1011_58_45_2_12
Về mặt hành chính, Mân Nam bao gồm ba địa cấp thị Chương Châu, Tuyền Châu và Hạ Môn.
Supports
https://vi.wikipedia.org/Phúc Kiến
Mân Nam chỉ khu vực lưu vực Cửu Long Giang và Tấn Giang ở nam bộ Phúc Kiến, giáp với eo biển Đài Loan. Về mặt hành chính, Mân Nam bao gồm ba địa cấp thị Chương Châu, Tuyền Châu và Hạ Môn. Vùng Mân Nam có nền kinh tế phát triển, còn được gọi là tam giác vàng Mân Nam. Các đảo Kim Môn do Trung Hoa Dân Quốc quản lý cũng thuộc vùng Mân Nam. Mân Nam là quê hương của một số lượng lớn Hoa kiều, là tổ tiên của đa số người Đài Loan. Người dân vùng Mân Nam nói tiếng Mân Nam.
uit_1011_58_45_2
Ba địa cấp thị xét theo phần quản lí nhà nước của Mân Nam lần lượt là Chương Châu, Tuyền Châu và Hạ Môn.
['Support']
Phúc Kiến
uit_530_33_80_3_32
Để giải hạn, những người phụ nữ này phải làm đám cưới với một cái cây hoặc một con vật nào đó như dê hoặc chó.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ
Làm đám cưới giả để trừ tàNgười Ấn Độ tin vào linh hồn và bói toán, đặc biệt là bói toán dựa vào ngày tháng năm sinh. Theo đó, một số phụ nữ được cho là có “mangal dosh” (sát phu) và có thể gây nguy hiểm cho tính mạng người chồng. Để giải hạn, những người phụ nữ này phải làm đám cưới với một cái cây hoặc một con vật nào đó như dê hoặc chó. Nghi lễ này cũng được áp dụng với những phụ nữ có ngoại hình bất thường như sứt môi, có răng từ lúc mới đẻ… để trừ tà ma.
uit_530_33_80_3
Việc tin vào những phép màu của thần linh đã làm ảnh hưởng đến cuộc sống của con người rất nhiều.
['NEI']
Ấn Độ
uit_690_37_281_7_32
Khu nghỉ dưỡng ở đây là nơi diễn ra những cuộc đoàn tụ của người dân hai miền Triều Tiên.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Vì lí do chính trị, những khách du lịch có hộ chiếu Hoa Kỳ nói chung đều không được cấp visa, dù vẫn có một số ngoại lệ từng xảy ra vào năm 1995, 2002 và 2005. Triều Tiên đã thông báo cho những nhà tổ chức du lịch rằng họ sẽ cấp visa cho những người mang hộ chiếu Hoa Kỳ vào năm 2006. Các công dân Hàn Quốc cần có giấy phép đặc biệt của cả hai chính phủ mới được vào Triều Tiên. Năm 2002, vùng xung quanh Kŭmgangsan (núi Kim Cương), một ngọn núi đẹp gần biên giới Hàn Quốc, đã được chỉ định làm một địa điểm du lịch đặc biệt Khu du lịch Kŭmgangsan, nơi các công dân Hàn Quốc không cần giấy phép đặc biệt. Các tour du lịch do các công ty tư nhân điều hành đã đưa hàng nghìn người dân ở miền Nam bán đảo Triều Tiên tới núi Kim Cương hàng năm. Núi Kim Cương được xem là dãy núi đẹp nhất Triều Tiên. Khu nghỉ dưỡng ở đây là nơi diễn ra những cuộc đoàn tụ của người dân hai miền Triều Tiên. Núi cao 1.638 m, được hình thành từ những khối đá hoa cương lớn rắn chắc.
uit_690_37_281_7
Khu nghỉ dưỡng ở đây được xem là địa điểm nghỉ ngơi dễ chịu nhất nên nó thu hút khá nhiều khách du lịch, bên cạnh đó nó còn được xem là nơi diễn ra việc đoàn tụ cư dân hai miền Triều Tiên.
['NEI']
Bắc Triều Tiên
uit_541_33_108_2_32
Các truyền thống điện ảnh địa phương tồn tại trong các ngôn ngữ gồm Assam, Bengal, Hindi, Kannada, Malayalam, Punjab, Gujarat, Marath, Oriya, Tamil, và Telugu.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ
Ngành công nghiệp điện ảnh Ấn Độ tạo ra nghệ thuật điện ảnh đông người xem nhất thế giới. Các truyền thống điện ảnh địa phương tồn tại trong các ngôn ngữ gồm Assam, Bengal, Hindi, Kannada, Malayalam, Punjab, Gujarat, Marath, Oriya, Tamil, và Telugu. Điện ảnh nam bộ Ấn Độ chiếm tới 75% doanh thu phim toàn quốc. Truyền hình tại Ấn Độ khởi đầu từ năm 1959 như một phương tiện truyền thông quốc doanh, và được mở rộng chậm chạp trong hai thập niên sau. Sự độc quyền của nhà nước đối với truyền hình kết thúc vào thập niên 1990, và kể từ đó các kênh truyền hình vệ tinh ngày càng góp phần hình thành văn hóa đại chúng của xã hội Ấn Độ. Ngày nay, truyền hình là phương tiện truyền thông đi sâu vào xã hội Ấn Độ nhất; các ước tính cho thấy vào năm 2012 có trên 554 triệu khán giả truyền hình, 462 triệu có kết nối vệ tinh hoặc/và kết nối cáp, lớn hơn các loại hình truyền thông đại chúng khác như báo chí (350 triệu), phát thanh (156 triệu) hay internet (37 triệu).
uit_541_33_108_2
Các truyền thống điện ảnh địa phương được thể hiện rõ nét nhất qua ngôn ngữ Telugu.
['NEI']
Ấn Độ
uit_455_27_128_2_32
Trên tạp chí Forbes, ông Jean Baptiste Su, Phó Chủ tịch công ty nghiên cứu thị trường công nghệ Atherton Research (Mỹ) cho rằng khó khăn của ZTE sau lệnh cấm vận công nghệ của Mỹ cho thấy hầu như tất cả các công ty lớn của Trung Quốc hiện đang phụ thuộc lớn vào các công nghệ của Mỹ.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Bên cạnh Huawei, việc công ty thiết bị viễn thông lớn thứ hai Trung Quốc là ZTE bị đẩy vào tình trạng khó khăn sau khi bị Mỹ cấm vận công nghệ cho thấy Trung Quốc vẫn còn phụ thuộc Mỹ rất lớn về một số công nghệ. Trên tạp chí Forbes, ông Jean Baptiste Su, Phó Chủ tịch công ty nghiên cứu thị trường công nghệ Atherton Research (Mỹ) cho rằng khó khăn của ZTE sau lệnh cấm vận công nghệ của Mỹ cho thấy hầu như tất cả các công ty lớn của Trung Quốc hiện đang phụ thuộc lớn vào các công nghệ của Mỹ. Các công ty lớn của Trung Quốc từ Baidu, Alibaba, Tencent, Xiaomi, Didi Chuxing cho đến Ngân hàng Trung Quốc (BOC), Ngân hàng Công thương Trung Quốc (ICBC), các công ty viễn thông China Mobile, China Telecom, tập đoàn dầu khí nhà nước Trung Quốc Petro China, hãng ô tô nhà nước SAIC... đều dựa vào công nghệ, linh kiện, phần mềm hoặc tài sản sở hữu trí tuệ của các công ty nước ngoài như Apple, Google, Intel, Qualcomm, Cisco, Micron, Microsoft... Tác giả cho rằng một lệnh cấm bán công nghệ Mỹ cho các công ty Trung Quốc có thể làm suy sụp nền kinh tế Trung QuốcTheo một bài phân tích của Bloomberg, bên cạnh một số lĩnh vực không sánh được với Mỹ thì Trung Quốc cũng có những thế mạnh riêng để phát triển trong tương lai, như quy mô dân số, số người dùng internet, việc Huawei là hãng mạnh nhất về phát triển của công nghệ 5G mà các nhà mạng toàn cầu mới bắt đầu triển khai. Năm 2016, Trung Quốc có 4,7 triệu sinh viên tốt nghiệp các ngành khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học gần đây, trong khi Mỹ chỉ có 568.000 (dân số Trung Quốc gấp 4,2 lần dân số Mỹ, tính theo tỷ lệ dân số thì chỉ số này của Trung Quốc cao hơn 2 lần so với Mỹ). Chuỗi lắp ráp, sản xuất tại Trung Quốc nhìn chung vẫn nhỉnh hơn Mỹ về mặt tổng sản lượng trong nhiều ngành công nghiệp và luôn có chi phí thấp hơn Mỹ. Chiến tranh lạnh về công nghệ ngày càng tăng tiến giữa Trung Quốc và Mỹ sẽ rất khó tìm bên chiến thắng rõ ràng.
uit_455_27_128_2
Ngoài tạp chí Forbes, Ông Jean Baptiste Su luôn cho rằng sự khó khăn mà ZTE gặp phải cho thấy hầu hết các công ty lớn của Trung Quốc đều đang phụ thuộc rất nhiều vào các công nghệ của Mỹ.
['NEI']
Trung Quốc
uit_850_44_83_2_32
Công hàm của Công sứ Trung Quốc ở Paris gửi Bộ Ngoại giao Pháp năm 1932 còn viết rằng: "Các đảo Tây Sa là bộ phận lãnh thổ Trung Quốc xa nhất về phía Nam".
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa
Năm 1935: Lần đầu tiên Trung Quốc chính thức công bố một bản đồ thể hiện cả bốn quần đảo trên Biển Đông là của Trung Quốc. Công hàm của Công sứ Trung Quốc ở Paris gửi Bộ Ngoại giao Pháp năm 1932 còn viết rằng: "Các đảo Tây Sa là bộ phận lãnh thổ Trung Quốc xa nhất về phía Nam".
uit_850_44_83_2
Bộ ngoại giao của Pháp đứng đầu là Alaska.
['NEI']
quần đảo Hoàng Sa
uit_758_39_55_2_22
Tuy nhiên, nhờ công cuộc Minh Trị duy tân, sự công nghiệp hóa cũng như việc chiếm được một số thuộc địa, vào trước Thế Chiến thứ Hai, quy mô kinh tế Nhật Bản đã đạt mức tương đương với các cường quốc châu Âu.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản
Nhật Bản là nước rất nghèo nàn về tài nguyên ngoại trừ gỗ và hải sản, trong khi dân số thì quá đông, nên phần lớn nguyên nhiên liệu phải nhập khẩu. Tuy nhiên, nhờ công cuộc Minh Trị duy tân, sự công nghiệp hóa cũng như việc chiếm được một số thuộc địa, vào trước Thế Chiến thứ Hai, quy mô kinh tế Nhật Bản đã đạt mức tương đương với các cường quốc châu Âu. Năm 1940, tổng sản lượng kinh tế (GDP) của Nhật Bản (quy đổi theo thời giá USD năm 1990) đã đạt 192 tỷ USD, so với Anh là 316 tỷ USD, Pháp là 164 tỷ USD, Italy là 147 tỷ USD, Đức là 387 tỷ USD, Liên Xô là 417 tỷ USDVề tổng quan, sau Thế Chiến 2, kinh tế Nhật Bản bị tàn phá kiệt quệ trong chiến tranh, nhưng với các chính sách phù hợp, kinh tế Nhật Bản đã nhanh chóng phục hồi (1945–1954) và phát triển cao độ (1955–1973) làm cho thế giới phải kinh ngạc. Người ta gọi đó là "Thần kì Nhật Bản". Tuy nhiên, từ năm 1974 tới 1989, kinh tế tăng trưởng chậm lại, và đến năm 1990 thì lâm vào khủng hoảng trong suốt 10 năm. Người Nhật gọi đây là Thập niên mất mát. Đến năm 2000, kinh tế thoát khỏi khủng hoảng, nhưng vẫn ở trong tình trạng trì trệ suốt từ đó tới nay.
uit_758_39_55_2
Mặc dù có công cuộc Minh Trị duy tân và việc chiếm được một số thuộc địa, kinh tế Nhật Bản không thể sánh bằng các cường quốc châu Âu trước Thế Chiến thứ Hai.
['Refute']
Nhật Bản
uit_269_18_86_2_32
Kinh thành do vua Gia Long bắt đầu cho xây dựng năm 1805 và được Minh Mạng tiếp tục hoàn thành năm 1832 theo kiến trúc của phương Tây kết hợp kiến trúc thành quách phương Đông.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn
Nhà Nguyễn là triều đại có nhiều đóng góp trong lịch sử Việt Nam, đặc biệt là một kho tàng kiến trúc đồ sộ, mà tiêu biểu là quần thể kinh thành Huế và nhiều công trình quân sự khácKinh thành Huế nằm ở bờ Bắc sông Hương với tổng diện tích hơn 500 ha và 3 vòng thành bảo vệ. Kinh thành do vua Gia Long bắt đầu cho xây dựng năm 1805 và được Minh Mạng tiếp tục hoàn thành năm 1832 theo kiến trúc của phương Tây kết hợp kiến trúc thành quách phương Đông. Trải qua gần 200 năm khu kinh thành hiện nay còn hầu như nguyên vẹn với gần 140 công trình xây dựng lớn nhỏ.
uit_269_18_86_2
Sự pha trộn này đã tạo nên một phong cách độc đáo và đặc trưng cho Kiến trúc Huế.
['NEI']
Nhà Nguyễn
uit_42_3_15_4_21
Robert Estienne đã xuất bản cuốn từ điển Latinh-Pháp đầu tiên, bao gồm thông tin về ngữ âm, từ nguyên và ngữ pháp.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp
Trong tiếng Pháp cổ, nhiều phương ngữ đã xuất hiện nhưng phương ngữ Francien là tiếng nói không chỉ kế tục mà còn phát triển mạnh trong thời kỳ Trung cổ Pháp (thế kỷ XIV-XVII). Tiếng Pháp hiện đại phát triển từ phương ngữ Francien này. Về ngữ pháp, trong thời kỳ Trung cổ Pháp, biến cách danh từ giảm dần và tiêu biến rồi có thêm những quy tắc tiêu chuẩn hóa. Robert Estienne đã xuất bản cuốn từ điển Latinh-Pháp đầu tiên, bao gồm thông tin về ngữ âm, từ nguyên và ngữ pháp. Về chính trị, chiếu lệnh Villers-Cotterêts (1539) tuyên bố tiếng Pháp là ngôn ngữ của luật pháp.
uit_42_3_15_4
Người cho xuất bản cuốn từ điển Latinh-Pháp là Albert Einstein.
['Refute']
tiếng Pháp
uit_2582_154_299_2_22
Tuy vẫn duy trì được vị thế nền kinh tế lớn thứ hai thế giới (chỉ kém Mỹ) với GDP đạt 2,66 nghìn tỷ USD (năm 1990), có nền khoa học kỹ thuật tiên tiến, nhưng nền kinh tế Liên Xô đã bị lạc hậu hơn so với các nước kinh tế thị trường phát triển nhất như Mỹ, Nhật, Đức.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Liên Xô
Đến giữa những năm 1980, nền kinh tế Xô viết đã bộc lộ những điểm yếu rất lớn. Tuy vẫn duy trì được vị thế nền kinh tế lớn thứ hai thế giới (chỉ kém Mỹ) với GDP đạt 2,66 nghìn tỷ USD (năm 1990), có nền khoa học kỹ thuật tiên tiến, nhưng nền kinh tế Liên Xô đã bị lạc hậu hơn so với các nước kinh tế thị trường phát triển nhất như Mỹ, Nhật, Đức. Vào năm 1987, hàng tiêu dùng chỉ chiếm 24% sản lượng hàng hóa ở Liên Xô, phần còn lại là dành cho đầu tư công nghiệp và nhu cầu quốc phòng. Trong nền kinh tế tích tụ rất nhiều mâu thuẫn ảnh hưởng lớn lên xã hội và đó là nguyên nhân để Tổng bí thư Gorbachov tiến hành cải cách cải tổ (perestroika), tuy nhiên cải cách chỉ tập trung vào cơ cấu chính trị trong khi không quan tâm đến cải cách mô hình kinh tế nên đã thất bại và Liên Xô sụp đổ.
uit_2582_154_299_2
Mỹ và Đức chịu thua cuộc đua kinh tế với Liên Xô những năm 90.
['Refute']
Liên Xô
uit_36_2_58_3_22
Tiếng Anh có bảy lớp từ chính: động từ, danh từ, tính từ, trạng từ, hạn định từ (tức mạo từ), giới từ, và liên từ.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh
Khác với nhiều ngôn ngữ Ấn-Âu khác, tiếng Anh đã gần như loại bỏ hệ thống biến tố dựa trên cách để thay bằng cấu trúc phân tích. Đại từ nhân xưng duy trì hệ thống cách hoàn chỉnh hơn những lớp từ khác. Tiếng Anh có bảy lớp từ chính: động từ, danh từ, tính từ, trạng từ, hạn định từ (tức mạo từ), giới từ, và liên từ. Có thể tách đại từ khỏi danh từ, và thêm vào thán từ. Tiếng Anh có một tập hợp trợ động từ phong phú, như have (nghĩa đen 'có') và do ('làm'). Câu nghi vấn có do-support, và wh-movement (từ hỏi wh- đứng đầu).
uit_36_2_58_3
Tiếng Pháp gồm 7 lớp từ chính trong đó có tính từ, danh từ.
['Refute']
tiếng Anh
uit_460_27_143_4_22
Trung Quốc sở hữu thị trường lớn nhất thế giới đối với ô tô, vượt qua Hoa Kỳ về cả bán và sản xuất ô tô.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Kể từ cuối thập niên 1990, mạng lưới đường bộ quốc gia của Trung Quốc được mở rộng đáng kể thông qua thiết lập một mạng lưới quốc đạo và công lộ cao tốc. Năm 2011, các quốc đạo của Trung Quốc đạt tổng chiều dài 85.000 km (53.000 mi), trở thành hệ thống công lộ dài nhất trên thế giới. Vào năm 2018, đường cao tốc của Trung Quốc đã đạt tổng chiều dài là 142.500 km (88.500 mi), trở thành hệ thống đường cao tốc dài nhất thế giới . Trung Quốc sở hữu thị trường lớn nhất thế giới đối với ô tô, vượt qua Hoa Kỳ về cả bán và sản xuất ô tô. Số xe bán được trong năm 2009 vượt quá 13,6 triệu và dự đoán đạt 40 triệu vào năm 2020. Trong các khu vực đô thị, xe đạp vẫn là một phương tiện giao thông phổ biến, tính đến năm 2012, có khoảng 470 triệu xe đạp tại Trung Quốc.
uit_460_27_143_4
Mỹ hiện tại vẫn giữ vững danh hiệu quốc gia sở hữu thị trường lớn nhất về ô tô.
['Refute']
Trung Quốc
uit_828_43_10_1_32
Tháng 1 năm 1955 Ủy ban cải cách chữ viết giải thích chữ Hán khó thay đổi thành chữ cái Latin trong ít lâu.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Hán văn giản thể
Tháng 1 năm 1955 Ủy ban cải cách chữ viết giải thích chữ Hán khó thay đổi thành chữ cái Latin trong ít lâu. Sau khi bắt đầu thật hành chữ viết đánh vần thì sẽ có thời kì chuyển tiếp dùng cả chữ mới lẫn chữ cũ. Chữ Hán vẫn còn là đồ dùng quan trọng không thể thiếu trong khoảng thời gian nhất định. Ba cách thức giản ước được đưa ra: nét, số chữ, và cách viết.
uit_828_43_10_1
Chữ Latin là một hệ thống chữ viết được sử dụng trong nhiều ngôn ngữ trên thế giới, bao gồm cả tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Pháp và nhiều ngôn ngữ khác.
['NEI']
Hán văn giản thể
uit_106_5_122_1_12
Các công ty có liên kết với chính phủ kiểm soát hầu hết truyền thông nội địa tại Singapore.
Supports
https://vi.wikipedia.org/Singapore
Các công ty có liên kết với chính phủ kiểm soát hầu hết truyền thông nội địa tại Singapore. MediaCorp vận hành hầu hết các kênh truyền hình và phát thanh phát sóng miễn phí tại Singapore. Có tổng cộng 7 kênh truyền hình phát sóng miễn phí do Mediacorp cung cấp. Các kênh Channel 5 (tiếng Anh), Channel News Asia (tiếng Anh), Okto (tiếng Anh), Channel 8 (tiếng Trung), Channel U (tiếng Trung), Suria (tiếng Mã Lai) và Vasantham (tiếng Ấn). StarHub Cable Vision (SCV) cung cấp dịch vụ truyền hình cáp với các kênh từ khắp thế giới và Mio TV của SingTel cung cấp một dịch vụ IPTV. Tập đoàn Singapore Press Holdings có liên hệ với chính phủ và kiểm soát hầu hết ngành báo chí tại Singapore. Các tổ chức nhân quyền như Freedom House đôi khi chỉ trích ngành truyền thông Singapore chịu quản lý quá mức và thiếu tự do. Năm 2010, Phóng viên không biên giới xếp hạng Singapore thứ 136 trong số 178 trong Chỉ số Tự do Báo chí của mình.
uit_106_5_122_1
Truyền thông nội địa tại Singapore đang được kiểm soát qua sự liên kết của các công ty truyền thông với chính phủ của quốc gia này.
['Support']
Singapore
uit_808_41_13_7_12
Những phát triển này đã được thực hiện bằng cách khai thác tài nguyên nhiên liệu hóa thạch, cung cấp năng lượng ở dạng dễ mang theo, nhưng cũng gây ra mối lo ngại về ô nhiễm và tác động lâu dài đến môi trường.
Supports
https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX
Thế kỷ cũng chứng kiến sự thay đổi lớn về cách mọi người sống, với những thay đổi chính trị, ý thức hệ, kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học, công nghệ, và y khoa. Thế kỷ 20 có thể thấy nhiều tiến bộ công nghệ và khoa học hơn tất cả thế kỷ khác kết hợp kể từ khi bắt đầu nền văn minh tốt đẹp. Các thuật ngữ như chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa toàn cầu, chủ nghĩa môi trường, ý thức hệ, chiến tranh thế giới, diệt chủng, và chiến tranh hạt nhân được sử dụng phổ biến. Những khám phá khoa học, chẳng hạn như thuyết tương đối và vật lý lượng tử, thay đổi sâu sắc các mô hình nền tảng của khoa học vật lý, buộc các nhà khoa học nhận ra rằng vũ trụ phức tạp hơn trước đây và dập tắt những hy vọng (hoặc nỗi sợ hãi) vào cuối thế kỷ 19 rằng một vài chi tiết kiến ​​thức khoa học cuối cùng sắp được lấp đầy. Đó là thế kỷ được bắt đầu bằng những con ngựa, ô tô đơn giản và tàu buôn nhưng kết thúc với đường sắt cao tốc, tàu du lịch, du lịch hàng không thương mại toàn cầu và Tàu con thoi. Ngựa và động vật thồ hàng, hình thức vận chuyển cá nhân cơ bản của mọi xã hội trong hàng ngàn năm đã được thay thế bằng ô tô và xe buýt trong một vài thập kỷ. Những phát triển này đã được thực hiện bằng cách khai thác tài nguyên nhiên liệu hóa thạch, cung cấp năng lượng ở dạng dễ mang theo, nhưng cũng gây ra mối lo ngại về ô nhiễm và tác động lâu dài đến môi trường. Con người lần đầu tiên khám phá không gian, bước những bước chân đầu tiên lên Mặt Trăng.
uit_808_41_13_7
Nhiên liệu hóa thạch gây tác động đáng ngại đến môi trường.
['Support']
thế kỷ XX
uit_161_11_93_2_12
Tỉnh Quảng Nam mới có 14 huyện gồm Đại Lộc, Điện Bàn, Duy Xuyên, Giằng, Hiên, Hiệp Đức, Núi Thành, Phước Sơn, Quế Sơn, Thăng Bình, Tiên Phước, Trà My và 2 thị xã: Tam Kỳ (tỉnh lị), Hội An.
Supports
https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam
Tỉnh Quảng NamNăm 1997, theo Nghị quyết được ban hành tại kỳ họp thứ X của Quốc hội, tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng được chia thành hai đơn vị hành chính độc lập gồm Thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam. Tỉnh Quảng Nam mới có 14 huyện gồm Đại Lộc, Điện Bàn, Duy Xuyên, Giằng, Hiên, Hiệp Đức, Núi Thành, Phước Sơn, Quế Sơn, Thăng Bình, Tiên Phước, Trà My và 2 thị xã: Tam Kỳ (tỉnh lị), Hội An.
uit_161_11_93_2
Phước Sơn, Trà My là 2 trong 14 huyện thuộc tỉnh Quảng Nam, ngoài ra trên địa bàn tỉnh còn có 2 thị xã là Tam Kỳ và Hội An.
['Support']
Quảng Nam
uit_798_40_24_1_21
Năm 39, thái thú quận Giao Chỉ là Tô Định tàn ác, giết chồng của Trưng Trắc là Thi Sách.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Bắc thuộc
Năm 39, thái thú quận Giao Chỉ là Tô Định tàn ác, giết chồng của Trưng Trắc là Thi Sách. Nợ nước thù nhà, Hai Bà Trưng dấy binh khởi nghĩa và đã giành được 65 thành ở Lĩnh Nam. Hai Bà lên ngôi vua, kết thúc thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất.
uit_798_40_24_1
Kẻ giết Thi Sách là thái thú của quận Nhật Nam.
['Refute']
Bắc thuộc
uit_190_12_102_3_22
Lễ hội Đền Tiên Đô (Tiên Đô Miếu) ở Đặng Sơn vào lễ khai hạ mồng 7 tháng giêng và Lễ kỵ nhật 16/6 của 3 thần bản cảnh- Thành Hoàng nơi thờ Phó Quốc vương Mạc Đăng Lượng thượng thượng thượng đẳng thần, Binh nhung Đại tướng Hoàng Trần Ích thượng đẳng thần, Hoàng Bá Kỳ Đoan túc tôn thần.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Nghệ An
Nghệ An là xứ sở của những lễ hội cổ truyền diễn ra trên sông nước như lễ hội Cầu Ngư, Rước hến, Đua thuyền... Lễ hội làm sống lại những kỳ tích lịch sử được nâng lên thành huyền thoại, giàu chất sử thi, đậm đà tính nhân văn như lễ hội đền Cuông, lễ hội đền Khai Long, lễ hội làng Vạn Lộc, làng Sen, lễ hội đền Quả Sơn. Miền núi có các lễ hội như Hang Bua, lễ hội Xàng Khan, lễ Mừng nhà mới, lễ Uống rượu cần. Lễ hội Đền Tiên Đô (Tiên Đô Miếu) ở Đặng Sơn vào lễ khai hạ mồng 7 tháng giêng và Lễ kỵ nhật 16/6 của 3 thần bản cảnh- Thành Hoàng nơi thờ Phó Quốc vương Mạc Đăng Lượng thượng thượng thượng đẳng thần, Binh nhung Đại tướng Hoàng Trần Ích thượng đẳng thần, Hoàng Bá Kỳ Đoan túc tôn thần.
uit_190_12_102_3
Hoàng Trần Ích là tên của một vị doanh nhân được thờ tại đền Tiên Đô.
['Refute']
Nghệ An
uit_5_1_15_2_32
Việt Nam tuyên bố chủ quyền đối với hai thực thể địa lý tranh chấp trên Biển Đông là các quần đảo Hoàng Sa (bị mất kiểm soát trên thực tế) và Trường Sa (kiểm soát một phần).
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Việt Nam
Việt Nam có diện tích 331.212 km², đường biên giới trên đất liền dài 4.639 km, đường bờ biển trải dài 3.260 km, có chung đường biên giới trên biển với Thái Lan qua vịnh Thái Lan và với Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia qua Biển Đông. Việt Nam tuyên bố chủ quyền đối với hai thực thể địa lý tranh chấp trên Biển Đông là các quần đảo Hoàng Sa (bị mất kiểm soát trên thực tế) và Trường Sa (kiểm soát một phần).
uit_5_1_15_2
Trung Quốc can thiệp vào khu vực Biển Đông của Việt Nam bằng giàn khoan 981.
['NEI']
Việt Nam
uit_145_10_61_5_22
Sản lượng lúa tăng 5% mỗi năm từ năm 1990 đến năm 2005 nhờ cải tiến về giống và cải cách kinh tế, Lào lần đầu đạt được cân bằng ròng về xuất nhập khẩu gạo vào năm 1999.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Ai Lao
Nông nghiệp tự cấp vẫn chiếm đến một nửa GDP và tạo 80% số việc làm. Chỉ có 4,01% diện tích lãnh thổ là đất canh tác và chỉ 0,34% diện tích lãnh thổ được sử dụng làm đất trồng trọt lâu dài, đây là tỷ lệ thấp nhất trong Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng. Lúa chi phối nông nghiệp Lào do khoảng 80% diện tích đất canh tác dành cho trồng lúa. Khoảng 77% nông hộ Lào tự cung cấp gạo. Sản lượng lúa tăng 5% mỗi năm từ năm 1990 đến năm 2005 nhờ cải tiến về giống và cải cách kinh tế, Lào lần đầu đạt được cân bằng ròng về xuất nhập khẩu gạo vào năm 1999. Lào có lẽ có nhiều giống gạo nhất trong Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng. Từ năm 1995, chính phủ Lào làm việc cùng Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế tại Philippines nhằm thu thập các mẫu hạt của hàng nghìn giống lúa tại Lào.
uit_145_10_61_5
Lào lần thứ ba đạt được cân bằng ròng về xuất nhập khẩu gạo vào năm 1990 nhờ cải tiến giống và cải cách kinh tế.
['Refute']
Ai Lao
uit_547_34_5_1_21
Trong số các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc châu Á, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Israel, Hồng Kông và Ma Cao được công nhận là những quốc gia và vùng lãnh thổ có nền kinh tế công nghiệp phát triển, số còn lại là các nước đang phát triển, trong đó, Trung Quốc và Ấn Độ là 2 nước đang phát triển có diện tích và dân số lớn nhất trên thế giới.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/châu Á
Trong số các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc châu Á, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Israel, Hồng Kông và Ma Cao được công nhận là những quốc gia và vùng lãnh thổ có nền kinh tế công nghiệp phát triển, số còn lại là các nước đang phát triển, trong đó, Trung Quốc và Ấn Độ là 2 nước đang phát triển có diện tích và dân số lớn nhất trên thế giới. Mặc dù còn tồn tại khoảng cách, tuy nhiên kinh tế các nước châu Á nhìn chung đều có sự phát triển, tăng trưởng nhất định.
uit_547_34_5_1
Ấn Độ là nơi đông dân nhưng nhìn chung nó chỉ là một mảnh đất nhỏ.
['Refute']
châu Á
uit_364_22_56_1_31
Trung Quốc có nhiều sông, nhưng cho đến nay Trường Giang và Hoàng Hà vẫn là những con sông quan trọng nhất.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa
Trung Quốc có nhiều sông, nhưng cho đến nay Trường Giang và Hoàng Hà vẫn là những con sông quan trọng nhất. Chúng bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và có dòng chảy nhìn chung đổ về phía đông.
uit_364_22_56_1
Cả Trường Giang và Hoàng Hà đều có tầm quan trọng về kinh tế, văn hóa, và sinh thái.
['NEI']
Trung Hoa
uit_355_22_27_4_21
ĐCSTQ lập ra một nhà nước cộng sản—nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHNDTH)— tự xem là nhà nước kế tục của Trung Hoa Dân Quốc.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa
Năm 1912, sau một thời gian dài suy sụp, chế độ phong kiến Trung Quốc cuối cùng sụp đổ hẳn và Tôn Trung Sơn thuộc Quốc Dân Đảng thành lập Trung Hoa Dân Quốc (THDQ). Ba thập kỷ sau đó là giai đoạn không thống nhất — thời kỳ Quân phiệt cát cứ, Chiến tranh Trung-Nhật, và Nội chiến Trung Quốc. Nội chiến Trung Quốc chấm dứt vào năm 1949 và Đảng Cộng sản Trung Quốc nắm được đại lục Trung Quốc. ĐCSTQ lập ra một nhà nước cộng sản—nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHNDTH)— tự xem là nhà nước kế tục của Trung Hoa Dân Quốc. Trong khi đó, chính quyền THDQ do Tưởng Giới Thạch lãnh đạo thì rút ra đảo Đài Loan, nơi mà họ tiếp tục được khối phương Tây và Liên Hợp Quốc công nhận là chính quyền hợp pháp của toàn Trung Quốc mãi tới thập niên 1970, sau đó hầu hết các nước và Liên Hợp Quốc chuyển sang công nhận CHNDTH.
uit_355_22_27_4
Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHNDTH) chính là nhà nước kế tục của Trung Hoa Dân Quốc.
['Refute']
Trung Hoa
uit_1148_72_88_1_21
Siêu vi viêm gan C lưu hành trong máu, do đó bệnh viêm gan C lây truyền chủ yếu qua đường máu.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/viêm gan C
Siêu vi viêm gan C lưu hành trong máu, do đó bệnh viêm gan C lây truyền chủ yếu qua đường máu. Những đường lây nhiễm siêu vi C chủ yếu:
uit_1148_72_88_1
Bệnh viêm gan C có đường lây truyền chính là đường tình dục.
['Refute']
viêm gan C
uit_523_33_51_3_21
Năm lãnh thổ liên bang còn lại do Trung ương quản lý trực tiếp thông qua các quản trị viên được bổ nhiệm.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ
Ấn Độ là một liên bang gồm 28 bang và 8 lãnh thổ liên bang. Toàn bộ các bang, cùng các lãnh thổ liên bang Jammu và Kashmir, Puducherry và Delhi, bầu nên cơ quan lập pháp và chính phủ theo hệ thống Westminster. Năm lãnh thổ liên bang còn lại do Trung ương quản lý trực tiếp thông qua các quản trị viên được bổ nhiệm. Năm 1956, dựa theo Luật Tái tổ chức các bang, các bang của Ấn Độ được tái tổ chức dựa trên cơ sở ngôn ngữ. Kể từ đó, cấu trúc các bang phần lớn vẫn không thay đổi. Mỗi bang hay lãnh thổ liên bang được chia thành các huyện. Các huyện chia tiếp thành các tehsil và cuối cùng là các làng.
uit_523_33_51_3
Không phải tất cả các lãnh thổ liên bang còn lại do Trung ương quản lý trực tiếp thông qua các quản trị viên được bổ nhiệm.
['Refute']
Ấn Độ
uit_417_27_25_3_31
Nhà tư tưởng, nhà giáo dục đầu tiên và quan trọng nhất trong lịch sử Trung Quốc – Khổng Tử, cũng sinh ra trong thời đại này.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Triều Thương bị triều Chu lật đổ vào khoảng năm 1046 TCN. Nhà Chu đã hoàn thiện các nền tảng chính của Văn hóa Trung Quốc thông qua các chính sách Tỉnh Điền Chế, Tông pháp chế, Quốc dã chế và Lễ nhạc. Nhà tư tưởng, nhà giáo dục đầu tiên và quan trọng nhất trong lịch sử Trung Quốc – Khổng Tử, cũng sinh ra trong thời đại này. Ngoài ra còn có Lão Tử, Trang Tử, Liệt Tử là tiểu biểu của Đạo Giáo; Hàn Phi là tiêu biểu của Pháp Gia; Mặc Tử là tiêu biểu của Mặc Gia. Họ là những người đề ra các trường phái tư tưởng ảnh hưởng sâu sắc tới văn hóa Trung Quốc sau này. Việc sử dụng đồ sắt cũng đã xuất hiện ở Trung Quốc vào đầu nhà Chu.
uit_417_27_25_3
Triết lý Confucianism đã trở thành một phần không thể tách rời của văn hoá Trung Quốc.
['NEI']
Trung Quốc
uit_478_27_201_4_11
Kinh kịch truyền thống Trung Quốc là một hình thức âm nhạc sân khấu ở Trung Quốc có nguồn gốc hàng ngàn năm và chia thành nhiều phong cách khác nhau theo khu vực như kinh kịch Bắc Kinh và kinh kịch Quảng Đông.
Supports
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Âm nhạc Trung Quốc bao gồm một loạt các thể loại âm nhạc từ âm nhạc truyền thống đến âm nhạc hiện đại. Âm nhạc Trung Quốc có nguồn gốc từ trước thời tiền đế quốc. Các nhạc cụ truyền thống của Trung Quốc theo truyền thống được nhóm thành tám loại được gọi là bát âm (八音). Kinh kịch truyền thống Trung Quốc là một hình thức âm nhạc sân khấu ở Trung Quốc có nguồn gốc hàng ngàn năm và chia thành nhiều phong cách khác nhau theo khu vực như kinh kịch Bắc Kinh và kinh kịch Quảng Đông. Nhạc pop Trung Quốc (C-Pop), rap Trung Quốc, hip hop Trung Quốc và hip hop Hồng Kông đã trở nên phổ biến trong thời hiện đại
uit_478_27_201_4
Trung Quốc sở hữu loại âm nhạc cổ truyền gọi là kinh kịch và được biểu diễn phong phú mang đặc trưng riêng của các vùng.
['Support']
Trung Quốc
uit_824_42_23_1_22
Trong khi đó, những người được gọi là người Đại lục (Đài Loan) hầu hết là người gốc di cư từ Trung Quốc đại lục sang Đài Loan trong những năm 1940 và 1950, thường là trong bối cảnh Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Trung-Nhật lần thứ hai và Nội chiến Trung Quốc.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/người Trung Quốc
Trong khi đó, những người được gọi là người Đại lục (Đài Loan) hầu hết là người gốc di cư từ Trung Quốc đại lục sang Đài Loan trong những năm 1940 và 1950, thường là trong bối cảnh Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Trung-Nhật lần thứ hai và Nội chiến Trung Quốc. Họ thường được gọi bằng tiếng Quan thoại của Đài Loan là "ngoại tỉnh nhân" (có nghĩa là "những người từ bên ngoài tỉnh này"). Người đại lục (Đài Loan) chiếm khoảng 14% tổng dân số Đài Loan.
uit_824_42_23_1
Người Đại lục di cư sang Đài Loan chủ yếu trong thời kỳ hòa bình.
['Refute']
người Trung Quốc
uit_9_1_23_2_12
Chính phủ Việt Nam đã chi 497 triệu đô la Mỹ để duy trì đa dạng sinh học trong năm 2004 và đã thiết lập 126 khu bảo tồn trong đó có 28 vườn quốc gia.
Supports
https://vi.wikipedia.org/Việt Nam
Ngân hàng gen quốc gia Việt Nam bảo tồn 12.300 giống của 115 loài. Chính phủ Việt Nam đã chi 497 triệu đô la Mỹ để duy trì đa dạng sinh học trong năm 2004 và đã thiết lập 126 khu bảo tồn trong đó có 28 vườn quốc gia. Việt Nam có 2 di sản thiên nhiên thế giới là Vịnh Hạ Long và Vườn quốc gia Phong Nha ‒ Kẻ Bàng cùng 6 khu dự trữ sinh quyển bao gồm Rừng ngập mặn Cần Giờ, Cát Tiên, Cát Bà, Kiên Giang, Đồng bằng sông Hồng và Tây Nghệ An.
uit_9_1_23_2
Các khu bảo tồn và vườn quốc gia đều được thiết lập ở Việt Nam từ năm 2004.
['Support']
Việt Nam
uit_1827_125_48_8_12
Slavoj Žižek và trường Frankfurt trước đó đã thêm vào "lý thuyết chung" về ý thức hệ một cái nhìn sâu sắc về phân tâm học rằng các ý thức hệ không chỉ bao gồm các ý tưởng có ý thức, mà còn vô thức.
Supports
https://vi.wikipedia.org/nhà tư tưởng
Một số giải thích đã được trình bày. Gyorgy Lukács đề xuất ý thức hệ như một sự phóng chiếu ý thức giai cấp của giai cấp thống trị. Antonio Gramsci sử dụng quyền bá chủ văn hóa để giải thích tại sao tầng lớp lao động có quan niệm tư tưởng sai lầm về lợi ích tốt nhất của họ là gì. Marx lập luận rằng "Giai cấp có phương tiện sản xuất vật chất theo ý của mình có quyền kiểm soát đồng thời đối với các phương tiện sản xuất tinh thần." Công thức của Marxist về "ý thức hệ như một công cụ tái sản xuất xã hội" có ý nghĩa quan trọng đối với xã hội học tri thức, viz. Karl Mannheim, Daniel Bell và Jürgen Habermas et al. Hơn nữa, Mannheim đã phát triển và tiến bộ, từ quan niệm của chủ nghĩa Mác "toàn diện" nhưng "đặc biệt" đến một quan niệm tư tưởng "tổng quát" và "tổng thể" thừa nhận rằng tất cả các ý thức hệ (bao gồm cả chủ nghĩa Mác) xuất phát từ đời sống xã hội, một ý tưởng được phát triển bởi chủ nghĩa Mác nhà xã hội học Pierre Bourdieu. Slavoj Žižek và trường Frankfurt trước đó đã thêm vào "lý thuyết chung" về ý thức hệ một cái nhìn sâu sắc về phân tâm học rằng các ý thức hệ không chỉ bao gồm các ý tưởng có ý thức, mà còn vô thức.
uit_1827_125_48_8
Ý tưởng vô thức cũng được xem là ý thức hệ.
['Support']
nhà tư tưởng
uit_4_1_4_2_11
Năm 1986, Đảng Cộng sản ban hành cải cách đổi mới, tạo điều kiện hình thành kinh tế thị trường và hội nhập sâu rộng.
Supports
https://vi.wikipedia.org/Việt Nam
Sau khi thống nhất, Việt Nam tiếp tục gặp khó khăn do sự sụp đổ và tan rã của đồng minh Liên Xô cùng Khối phía Đông, các lệnh cấm vận của Hoa Kỳ, chiến tranh với Campuchia, biên giới giáp Trung Quốc và hậu quả của chính sách bao cấp sau nhiều năm áp dụng. Năm 1986, Đảng Cộng sản ban hành cải cách đổi mới, tạo điều kiện hình thành kinh tế thị trường và hội nhập sâu rộng. Cải cách đổi mới kết hợp cùng quy mô dân số lớn đưa Việt Nam trở thành một trong những nước đang phát triển có tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm nhanh nhất thế giới, được coi là Hổ mới châu Á dù cho vẫn gặp phải những thách thức như tham nhũng, tội phạm gia tăng, ô nhiễm môi trường và phúc lợi xã hội chưa đầy đủ. Ngoài ra, giới bất đồng chính kiến, chính phủ một số nước phương Tây và các tổ chức theo dõi nhân quyền có quan điểm chỉ trích hồ sơ nhân quyền của Việt Nam liên quan đến các vấn đề tôn giáo, kiểm duyệt truyền thông, hạn chế hoạt động ủng hộ nhân quyền cùng các quyền tự do dân sự.
uit_4_1_4_2
Đảng Cộng sản thực hiện các chính sách tân tiến vào giữa thập niên 1980.
['Support']
Việt Nam
uit_453_27_123_5_11
Năm 2013, Trung Quốc thành công trong việc hạ cánh tàu thăm dò Thường Nga 3 và một xe tự hành Ngọc Thố lên Mặt Trăng.
Supports
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Chương trình không gian của Trong Quốc nằm vào hàng tích cực nhất thế giới, và là một nguồn quan trọng của niềm tự hào dân tộc. Năm 1970, Trung Quốc phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên của mình là Đông Phương Hồng I, trở thành quốc gia thứ năm có thể thực hiện điều này một cách độc lập. Năm 2003, Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba độc lập đưa người vào không gian, với chuyến bay vũ trụ của Dương Lợi Vĩ trên Thần Châu 5; đến tháng 6 năm 2013, có 10 công dân Trung Quốc đã thực hiện hành trình vào không gian. Năm 2011, môđun trạm không gian đầu tiên của Trung Quốc là Thiên Cung 1 được phóng, đánh dấu bước đầu tiên trong một kế hoạch nhằm lắp ráp một trạm quy mô lớn có người điều khiển vào đầu thập niên 2020. Năm 2013, Trung Quốc thành công trong việc hạ cánh tàu thăm dò Thường Nga 3 và một xe tự hành Ngọc Thố lên Mặt Trăng. Năm 2019, Trung Quốc trở thành quốc gia đầu tiên hạ cánh một tàu thăm dò tới vùng tối của Mặt Trăng . Vào năm 2020, Hằng Nga 5 đã thu thập thành công các mẫu đá Mặt Trăng gửi về Trái Đất, biến Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba thực hiện được điều này một cách độc lập sau Hoa Kỳ và Liên Xô .
uit_453_27_123_5
Thường Nga 3 được biết như một con tàu thám hiểm của Trung Quốc đáp xuống Mặt Trăng an toàn đi kèm là Ngọc Thố, một xe không cần người lái.
['Support']
Trung Quốc
uit_1038_61_23_2_21
Lý thuyết "Quả cầu tuyết Trái Đất" cho rằng những sự thay đổi về mức độ CO2 vừa là nguyên nhân gây ra, vừa là nguyên nhân làm kết thúc thời kỳ cực lạnh ở cuối Liên đại Nguyên Sinh (Proterozoic).
Refutes
https://vi.wikipedia.org/kỷ băng hà
Thành phần khí quyển có lẽ là nguyên nhân chủ yếu gây ra sự thay đổi, đặc biệt ở kỷ băng hà đầu tiên. Lý thuyết "Quả cầu tuyết Trái Đất" cho rằng những sự thay đổi về mức độ CO2 vừa là nguyên nhân gây ra, vừa là nguyên nhân làm kết thúc thời kỳ cực lạnh ở cuối Liên đại Nguyên Sinh (Proterozoic). Tuy nhiên, hai yếu tố còn lại cũng có liên quan tới sự kiện đó.
uit_1038_61_23_2
Một trong những nguyên nhân gây ra kỷ băng hà và cũng vừa là nguyên nhân kết thúc thời kỳ băng giá ở cuối Liên đại Nguyên Sinh (Proterozoic) đó là sự trôi dạt, tách rời vị trí của các lục địa.
['Refute']
kỷ băng hà
uit_3_1_3_7_32
Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Việt Nam
Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
uit_3_1_3_7
Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam là một tổ chức liên minh chính trị hoạt động chống lại sự can thiệp của Hoa Kỳ và các đồng minh trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.
['NEI']
Việt Nam
uit_127_10_2_5_31
Cuộc nội chiến Lào kết thúc vào năm 1975 với kết quả là chấm dứt chế độ quân chủ, phong trào Pathet Lào lên nắm quyền.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Ai Lao
Quốc gia Lào hiện tại có nguồn gốc lịch sử và văn hóa từ Vương quốc Lan Xang. Do vị trí địa lý "trung tâm" ở Đông Nam Á, vương quốc này trở thành một trung tâm thương mại trên đất liền, trau dồi về mặt kinh tế cũng như văn hóa. Sau một giai đoạn xung đột nội bộ, Lan Xang chia thành ba vương quốc Luang Phrabang, Viêng Chăn và Champasak cho đến năm 1893 khi chúng hợp thành một lãnh thổ bảo hộ thuộc Pháp. Lào được tự trị vào năm 1949 và độc lập vào năm 1953 với chính thể quân chủ lập hiến. Cuộc nội chiến Lào kết thúc vào năm 1975 với kết quả là chấm dứt chế độ quân chủ, phong trào Pathet Lào lên nắm quyền. Lào phụ thuộc lớn vào viện trợ quân sự và kinh tế từ Liên Xô cho đến năm 1991.
uit_127_10_2_5
Cuộc nội chiến Lào kết thúc vào năm 1975 với kết quả chấm dứt chế độ quân chủ, phong trào Phathet Lào lên nắm quyền với chính thể cộng hòa dân chủ.
['NEI']
Ai Lao
uit_2130_141_89_2_31
Vốn là kết quả tiết kiệm, và tiết kiệm có từ "việc hạn chế tiêu thụ hiện tại để dành cho tương lai".
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/John Stuart Mill
Theo Mill, tốc độ tích lũy vốn phụ thuộc: (1) "kích thước quỹ tiết kiệm khả thi" hoặc "khối lượng sản phẩm ròng của nền công nghiệp", và (2) "phân bổ cho tiết kiệm". Vốn là kết quả tiết kiệm, và tiết kiệm có từ "việc hạn chế tiêu thụ hiện tại để dành cho tương lai". Dù vốn là kết quả tiết kiệm, nó vẫn được tiêu dùng. Nghĩa là tiết kiệm là chi tiêu. Vì tiết kiệm phụ thuộc vào sản lượng ròng của nền công nghiệp, nó tăng theo lợi nhuận và chi phí thuê tư liệu sản xuất. Mặt khác, chi tiêu tiền tiết kiệm phụ thuộc vào (1) tốc độ tăng lợi nhuận và (2) mong muốn tiết kiệm, hay như Mill nói, "nhu cầu tích lũy hiệu quả". Dù vậy, lợi nhuận cũng phụ thuộc vào chi phí lao động, và tốc độ lợi nhuận tỉ lệ với lợi nhuận trên tiền lương. Khi lợi nhuận tăng hay tiền lương giảm, tốc độ lợi nhuận tăng lên, nhờ đó tốc độ tích lũy vốn tăng. Tương tự, nhu cầu tiết kiệm lớn hơn cũng làm tăng tốc độ tích lũy vốn.
uit_2130_141_89_2
Vốn và tiền tiết kiệm là hai thứ người làm công phải có để phòng bị cho các trường hợp tương lai.
['NEI']
John Stuart Mill
uit_1923_130_52_2_11
Vì vậy, mặc dù có thuật ngữ "chủ nghĩa duy tâm Platon", điều này đề cập đến Ý tưởng hoặc Hình thức của Platon, chứ không phải để chỉ một số loại chủ nghĩa duy tâm platonic, một quan điểm thế kỷ 18 coi vật chất là không có thực theo ý muốn.
Supports
https://vi.wikipedia.org/Plato
Cũng có thể nói có ba thế giới, với thế giới biểu kiến bao gồm cả thế giới của vật chất và hình ảnh tinh thần, với “cõi thứ ba” bao gồm các Sắc tướng. Vì vậy, mặc dù có thuật ngữ "chủ nghĩa duy tâm Platon", điều này đề cập đến Ý tưởng hoặc Hình thức của Platon, chứ không phải để chỉ một số loại chủ nghĩa duy tâm platonic, một quan điểm thế kỷ 18 coi vật chất là không có thực theo ý muốn. Đối với Plato, mặc dù bị tâm trí nắm bắt, nhưng chỉ có các Hình thức là thực sự có thật.
uit_1923_130_52_2
Chủ nghĩa duy tâm platonic là một trong số những điều không được đề cập đến trong thuật ngữ "chủ nghĩa duy tâm Platon".
['Support']
Plato
uit_353_22_23_3_32
Tuy thế, những biện pháp đó đã tỏ ra không hiệu quả và người Mãn Châu cuối cùng vẫn bị văn hóa Trung Quốc đồng hóa.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa
Đặc điểm của phong kiến Trung Quốc là các triều đại thường lật đổ nhau trong bể máu và giai cấp giành được quyền lãnh đạo thường phải áp dụng các biện pháp đặc biệt để duy trì quyền lực của họ và kiềm chế triều đại bị lật đổ. Chẳng hạn như nhà Thanh của người Mãn Châu sau khi chiếm được Trung Quốc thường áp dụng các chính sách hạn chế việc người Mãn Châu bị hòa lẫn vào biển người Hán vì dân họ ít. Tuy thế, những biện pháp đó đã tỏ ra không hiệu quả và người Mãn Châu cuối cùng vẫn bị văn hóa Trung Quốc đồng hóa.
uit_353_22_23_3
Với dân số đông đúc và vị thế ảnh hưởng của mình, người Hán vẫn chiếm đa số dân tộc trong xã hội Trung Quốc, sự ảnh hưởng văn hóa, ngôn ngữ, và phong tục của người Hán đã tác động mạnh mẽ đến sự đồng hóa của người Mãn Châu.
['NEI']
Trung Hoa
uit_427_27_47_4_22
Mao Trạch Đông khuyến khích tăng dân số, cùng với các tiến bộ về y tế, nông nghiệp đã khiến dân số Trung Quốc tăng từ khoảng 550 triệu lên trên 900 triệu trong thời gian ông lãnh đạo.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Từ năm 1946 đến năm 1952, Đảng Cộng sản Trung Quốc thực hiện Cải cách ruộng đất tại Trung Quốc. Khoảng 200 nghìn đến 2 triệu địa chủ bị xử bắn vì các cáo buộc như cấu kết với quân Nhật hoặc hoạt động phản cách mạng. Gần 47 triệu ha ruộng đất được chia cho nông dân. Mao Trạch Đông khuyến khích tăng dân số, cùng với các tiến bộ về y tế, nông nghiệp đã khiến dân số Trung Quốc tăng từ khoảng 550 triệu lên trên 900 triệu trong thời gian ông lãnh đạo. Tuy nhiên, kế hoạch cải cách kinh tế và xã hội quy mô lớn mang tên Đại nhảy vọt bị thất bại, cộng với các thiên tai đã khiến sản xuất nông nghiệp bị mất mùa nghiêm trọng, gây ra nạn đói khiến 20-43 triệu người thiệt mạng từ năm 1958 đến năm 1961 Năm 1966, Mao Trạch Đông cùng các đồng minh của ông tiến hành Đại cách mạng Văn hóa, kéo theo một giai đoạn tố cáo chính trị lẫn nhau và biến động xã hội kéo dài, gây nên cái chết của khoảng từ vài trăm nghìn tới hàng triệu người. Cách mạng Văn hóa chỉ kết thúc khi Mao Trạch Đông từ trần vào năm 1976. Trong tháng 10 năm 1971, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thay thế Trung Hoa Dân Quốc tại Liên Hợp Quốc, giành được ghế một ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an.
uit_427_27_47_4
Trong thời gian Mao Trạch Đông lãnh đạo Trung Quốc, ông không khuyến khích vệc tăng dân số.
['Refute']
Trung Quốc
uit_26_1_124_2_12
Sau khi thống nhất vào năm 1975, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam bắt đầu tham gia từ năm 1980, có huy chương đầu tiên là huy chương bạc vào năm 2000 bởi võ sĩ Taekwondo Trần Hiếu Ngân, và giành được huy chương vàng đầu tiên vào năm 2016 của Hoàng Xuân Vinh trong môn bắn súng.
Supports
https://vi.wikipedia.org/Việt Nam
Tại các kỳ Olympic mùa hè, Quốc gia Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa tham gia từ năm 1952 đến năm 1972 nhưng không có huy chương, còn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không tham gia lần nào. Sau khi thống nhất vào năm 1975, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam bắt đầu tham gia từ năm 1980, có huy chương đầu tiên là huy chương bạc vào năm 2000 bởi võ sĩ Taekwondo Trần Hiếu Ngân, và giành được huy chương vàng đầu tiên vào năm 2016 của Hoàng Xuân Vinh trong môn bắn súng. Ở Olympic người khuyết tật, Việt Nam tham gia từ năm 2000 và cũng có huy chương vàng đầu tiên do lực sĩ Lê Văn Công ở môn cử tạ đạt được vào năm 2016. Do là nước nhiệt đới, Việt Nam không phát triển các môn thể thao mùa đông (như trượt băng), cũng như chưa từng tham gia Olympic mùa đông.
uit_26_1_124_2
Năm 2016, là năm đầu tiên mà một đại diện từ Việt Nam giành được huy chương vàng.
['Support']
Việt Nam
uit_471_27_173_2_21
Đặc điểm của chính sách y tế Trung Quốc kể từ đầu thập niên 1950 là tập trung vào y học công cộng và y học dự phòng.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Bộ Y tế cùng sở y tế cấp tỉnh giám sát nhu cầu y tế của dân cư Trung Quốc. Đặc điểm của chính sách y tế Trung Quốc kể từ đầu thập niên 1950 là tập trung vào y học công cộng và y học dự phòng. Đương thời, Đảng Cộng sản bắt đầu Chiến dịch y tế ái quốc nhằm cải thiện vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân, cũng như điều trị và ngăn ngừa một số bệnh. Các bệnh hoành hành tại Trung Quốc khi trước như tả, thương hàn và tinh hồng nhiệt gần như bị tiệt trừ trong chiến dịch này.
uit_471_27_173_2
Đặc điểm của chính sách y tế Việt Nam từ đầu thập niên 1950 là tập trung vào y học công cộng và y học dự phòng.
['Refute']
Trung Quốc
uit_441_27_98_4_31
Năm 2018, hầu hết các tổ chức quốc tế như Liên Hợp Quốc, WTO, WB và IMF vẫn xếp Trung Quốc vào nhóm các nước đang phát triển trên thế giới .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Tính đến năm 2017, GDP đầu người của Trung Quốc là 8.800 USD, vẫn thấp hơn mức trung bình của thế giới (10.000 USD) và chỉ bằng 1/7 so với Hoa Kỳ. Một quốc gia phải có GDP bình quân đầu người (danh nghĩa) cao hơn 12.700 USD để được coi là một nền kinh tế phát triển, và cao hơn 40.000 USD để được coi là một quốc gia phát triển cao. Năm 2019, GDP theo sức mua tương đương đầu người của Trung Quốc là 19.559 USD đứng thứ 79 thế giới, trong khi GDP danh nghĩa/người là 10.099 USD đứng thứ 71 thế giới (trong số 190 quốc gia trong danh sách của IMF) trong xếp hạng GDP/người toàn cầu . Năm 2018, hầu hết các tổ chức quốc tế như Liên Hợp Quốc, WTO, WB và IMF vẫn xếp Trung Quốc vào nhóm các nước đang phát triển trên thế giới . Tại Đại hội toàn quốc lần thứ 19 của Đảng Cộng sản Trung Quốc, tổng bí thư Đảng là Tập Cận Bình khẳng định rằng vị thế quốc tế của Trung Quốc với tư cách là "nước đang phát triển lớn nhất thế giới" vẫn chưa thay đổi .
uit_441_27_98_4
Trung Quốc thuộc các nước đang phát triển và ông Tập Cận Binh khẳng định Trung Quốc chưa hề thay đổi vị thế.
['NEI']
Trung Quốc
uit_364_22_53_1_12
Khu vực tây - bắc của Trung Quốc là miền đất của các vùng sa mạc, chiếm trên 20% tổng số diện tích đất bằng phẳng của đất nước.
Supports
https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa
Khu vực tây - bắc của Trung Quốc là miền đất của các vùng sa mạc, chiếm trên 20% tổng số diện tích đất bằng phẳng của đất nước. Sa mạc cát lớn nhất Trung Quốc là sa mạc Taklamakan. Con đường tơ lụa chạy ven rìa phía bắc sa mạc này. Một số thương gia đã bị lạc trong hành trình vì bão cát và cái đói khát làm cho họ hoang mang.
uit_364_22_53_1
Các vùng sa mạc tập trung chủ yếu ở khu vực tây - bắc của Trung Quốc, các vùng sa mạc này chiếm trên 20% tổng số diện tích đất bằng phẳng của đất nước.
['Support']
Trung Hoa
uit_3_1_3_7_11
Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975.
Supports
https://vi.wikipedia.org/Việt Nam
Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
uit_3_1_3_7
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam đã chiến thắng trong chiến tranh Việt Nam.
['Support']
Việt Nam
uit_34_2_44_1_12
Ở bảng trên, đối với các âm chặn (tắc, tắc-xát, và xát) đi theo cặp (chẳng hạn /p b/, /tʃ dʒ/, và /s z/), âm đứng trước trong cặp là âm căng (hay âm mạnh) còn âm sau là âm lơi (hay âm yếu).
Supports
https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh
Ở bảng trên, đối với các âm chặn (tắc, tắc-xát, và xát) đi theo cặp (chẳng hạn /p b/, /tʃ dʒ/, và /s z/), âm đứng trước trong cặp là âm căng (hay âm mạnh) còn âm sau là âm lơi (hay âm yếu). Khi phát âm các âm căng (như /p tʃ s/), ta cần phải căng cơ và hà hơi mạnh hơn so với khi phát âm các âm lơi (như /b dʒ z/), và những âm căng như vậy luôn vô thanh. Âm lơi hữu thanh một phần khi đứng đầu hoặc cuối ngữ lưu, và hữu thanh hoàn toàn khi bị kẹp giữa hai nguyên âm. Các âm tắc căng (như /p/) có thêm một số đặc điểm cấu âm hoặc âm học khác biệt ở đa phần các phương ngữ: chúng trở thành âm bật hơi [pʰ] khi đứng một mình ở đầu một âm tiết được nhấn, trở thành âm không bật hơi ở đa số trường hợp khác, và thường trở thành âm buông không nghe thấy [p̚ ] hoặc âm tiền-thanh hầu hóa [ˀp] khi đứng cuối âm tiết. Đối với các từ đơn âm tiết, nguyên âm đứng trước âm tắc căng được rút ngắn đi: thế nên nguyên âm của từ nip tiếng Anh ngắn hơn (về mặt ngữ âm, chứ không phải âm vị) nguyên âm của từ nib.
uit_34_2_44_1
/p b/ là ví dụ về một cặp âm chặn.
['Support']
tiếng Anh
uit_498_31_18_2_11
Trên Vịnh Aden, vịnh Tadjoura nằm ở Djibouti, còn eo biển Guardafui ngăn cách đảo Socotra khỏi Sừng châu Phi.
Supports
https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ Dương
Phía Bắc biển Ả Rập, Vịnh Aden được eo biển Bab-el-Mandeb nối với biển Đỏ. Trên Vịnh Aden, vịnh Tadjoura nằm ở Djibouti, còn eo biển Guardafui ngăn cách đảo Socotra khỏi Sừng châu Phi. Biển Đỏ kết thúc về phía Bắc ở vịnh Aqaba and vịnh Suez. Ấn Độ Dương được kết nối với Địa Trung Hải bởi kênh đào Suez.
uit_498_31_18_2
Vịnh Aden có chứa lãnh thổ Tadjoura thuộc về Djibouti còn ranh giới giữa đảo Socotra và Sừng châu Phi là eo biển Guardafui.
['Support']
Ấn Độ Dương
uit_752_39_29_2_31
Nâng cấp Cục phòng vệ quốc gia thành Bộ quốc phòng vào tháng 1 năm 2007.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản
Bước vào thế kỷ XXI, Nhật Bản ưu tiên hơn đến những chính sách quốc gia để gia tăng vị thế về chính trị và quân sự trên trường quốc tế. Nâng cấp Cục phòng vệ quốc gia thành Bộ quốc phòng vào tháng 1 năm 2007. Tuy nhiên, Nhật Bản tiếp tục phải đối mặt với tình trạng kinh tế trì trệ, và nghiêm trọng hơn là việc tỷ lệ thanh niên kết hôn và sinh đẻ giảm mạnh, khiến nạn lão hóa dân số đã tới mức báo động.
uit_752_39_29_2
Cục phòng vệ có tiền thân của nó là sở dân quân.
['NEI']
Nhật Bản
uit_120_7_67_3_12
Ví dụ, người Nhật dùng từ 茶 và từ 道 sáng tạo ra khái niệm 茶道 (茶の湯 trà đạo) để biểu thị lề lối, văn hóa thưởng thức trà, sau đó du nhập ngược trở lại tiếng Hán, tiếng Việt lại tiếp tục vay mượn.
Supports
https://vi.wikipedia.org/từ Hán Việt
Trong mỗi quan hệ đa chiều giữa các ngôn ngữ cùng vay mượn tiếng Hán thể hiện sự giao thoa, vay mượn của các yếu tố có nguồn gốc Hán ngữ, qua lại ở các ngôn ngữ khác thông qua tiếng Hán, hoặc trực tiếp với nhau không thông qua tiếng Hán. Chẳng hạn, tiếng Nhật và tiếng Hàn cũng có sự sáng tạo trên nền Hán ngữ ở các khía cạnh như tiếng Việt nêu trên, rồi nhập ngược lại tiếng Hán, hoặc nhập sang ngôn ngữ khác. Ví dụ, người Nhật dùng từ 茶 và từ 道 sáng tạo ra khái niệm 茶道 (茶の湯 trà đạo) để biểu thị lề lối, văn hóa thưởng thức trà, sau đó du nhập ngược trở lại tiếng Hán, tiếng Việt lại tiếp tục vay mượn. Như vậy, từ này hình thức là một từ Hán Việt, nhưng thực ra lại có nguồn gốc Nhật Bản. Từ Thiếu tá – 少佐 có ý nghĩa tương đương trong tiếng Nhật, nhưng bản thân tiếng Hán không có, mà dùng từ 少校 (phiên âm Hán Việt "Thiếu hiệu", cả tiếng Việt và tiếng Nhật không dùng từ này để chỉ ý nghĩa tương tự). Tiếng Hàn dùng chữ 기사 (Hán tự 技師 – phiên âm Hán Việt là "kỹ sư") cùng chỉ khái niệm tương đương "kỹ sư" trong tiếng Việt, trong khi tiếng Hán không dùng từ này mà dùng từ 工程師 (phiên âm Hán Việt: Công trình sư).
uit_120_7_67_3
Khái niệm "trà đạo" trong tiếng Việt và tiếng Hán đều bắt nguồn từ tiếng Nhật.
['Support']
từ Hán Việt
uit_102_5_113_5_32
Lễ hội ẩm thực Singapore kỷ niệm ẩm thực Singapore được tổ chức hàng năm vào tháng Bảy.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Singapore
Thành phố có một nền ẩm thực đang phát triển từ các trung tâm bán hàng rong (ngoài trời), khu ẩm thực (máy lạnh), quán cà phê (ngoài trời với hàng chục quầy hàng rong), quán cà phê, thức ăn nhanh, và các nhà hàng từ đơn giản, bình dân cho đến nổi tiếng và cao cấp. Dịch vụ giao đồ ăn cũng đang tăng lên, với 70% cư dân đặt hàng từ các ứng dụng giao hàng ít nhất một lần một tháng. Nhiều nhà hàng đầu bếp nổi tiếng quốc tế nằm trong các khu nghỉ dưỡng tích hợp. Chế độ ăn kiêng tôn giáo tồn tại (người Hồi giáo không ăn thịt lợn và người Ấn Độ giáo không ăn thịt bò), và cũng có một nhóm người ăn chay đáng kể. Lễ hội ẩm thực Singapore kỷ niệm ẩm thực Singapore được tổ chức hàng năm vào tháng Bảy.
uit_102_5_113_5
Singapore tổ chức lễ hội vào tháng Bảy do để thờ cha ông trong truyện cổ tích Thạch Sanh.
['NEI']
Singapore
uit_568_34_78_1_21
Sông ở châu Á phần lớn bắt nguồn từ đất đồi núi ở khoảng giữa đến đổ vào Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/châu Á
Sông ở châu Á phần lớn bắt nguồn từ đất đồi núi ở khoảng giữa đến đổ vào Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Trong đó có 7 sông dài trên 4.000 kilômét, dòng sông dài nhất là Trường Giang, sau nó là sông Obi mà lấy sông Irtysh làm nguồn. biển Caspi là hồ chằm lớn nhất trên thế giới, hồ Baikal là hồ nước ngọt lớn nhất châu Á, cũng là hồ sâu nhất và xưa nhất thế giới, chỗ thấp nhất của hồ ở vào 1.295 mét từ mức mặt biển về phía dưới. Sông A-mu dài cả thảy 2.540 kilômét, là sông nội lục dài nhất châu Á. Sông Tigris, sông Euphrates, Hoàng Hà và lưu vực sông Ấn Độ đều là chỗ bắt nguồn văn minh sớm nhất của loài người. Sông Hằng là sông thiêng liêng của Ấn Độ giáo và Phật giáo. Sông Mê Kông là một dòng sông mang tính quốc tế trọng yếu, các nước trong lưu vực sông Mê Kông bao gồm Trung Quốc, Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam.
uit_568_34_78_1
Sông Châu Á đưa nước ra tới một mình Thái Bình Dương.
['Refute']
châu Á
uit_48_3_43_3_31
Louisiana là nơi có nhiều phương ngữ riêng biệt, được gọi chung là tiếng Pháp Louisiana.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp
Theo Cục điều tra dân số Hoa Kỳ (2011), tiếng Pháp là ngôn ngữ thứ tư được sử dụng nhiều nhất ở Hoa Kỳ sau tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Trung Quốc, nếu coi tất cả phương ngữ của tiếng Pháp và các ngôn ngữ tiếng Trung là một. Tiếng Pháp vẫn là ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ hai ở các bang Louisiana, Maine, Vermont và New Hampshire. Louisiana là nơi có nhiều phương ngữ riêng biệt, được gọi chung là tiếng Pháp Louisiana. Theo Điều tra dân số Hoa Kỳ năm 2000, có hơn 194.000 người ở Louisiana nói tiếng Pháp ở nhà, nhiều nhất ở bất kỳ tiểu bang nào nếu loại trừ tiếng Creole Pháp. Tiếng Pháp New England, về cơ bản là một biến thể của tiếng Pháp Canada, được sử dụng ở các vùng của New England. Tiếng Pháp Missouri từng được nói ở Missouri và Illinois (trước đây gọi là Thượng Louisiana), nhưng ngày nay gần như tuyệt chủng. Tiếng Pháp cũng cũng được dùng lẻ tẻ dọc theo Bờ biển Vịnh của vùng trước đây là Hạ Louisiana thuộc Pháp, chẳng hạn như Đảo Mon Louis, Alabama và DeLisle, Mississippi nhưng những phương ngữ này đang bị đe dọa nghiêm trọng hoặc đã tuyệt chủng.
uit_48_3_43_3
Louisiana là tỉnh lẻ thuộc Hoa Kỳ.
['NEI']
tiếng Pháp
uit_2_1_3_1_32
Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Việt Nam
Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
uit_2_1_3_1
Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hòa miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
['NEI']
Việt Nam
uit_483_30_1_1_11
Con Đường Tơ Lụa (giản thể: 丝绸之路; phồn thể: 絲綢之路; Hán-Việt: Ti trù chi lộ; bính âm: sī chóu zhī lù, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: İpekyolu) là một hệ thống các con đường buôn bán nổi tiếng đã từ hàng nghìn năm nối châu Á với châu Âu (cách hay nói là giữa phương Đông và phương Tây).
Supports
https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa
Con Đường Tơ Lụa (giản thể: 丝绸之路; phồn thể: 絲綢之路; Hán-Việt: Ti trù chi lộ; bính âm: sī chóu zhī lù, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: İpekyolu) là một hệ thống các con đường buôn bán nổi tiếng đã từ hàng nghìn năm nối châu Á với châu Âu (cách hay nói là giữa phương Đông và phương Tây).
uit_483_30_1_1
Con Đường Tơ Lụa bao gồm nhiều hoạt động thương mại nổi tiếng lâu đời liên quan đến châu Á và châu Âu.
['Support']
con đường tơ lụa
uit_21_1_90_3_22
Tiếng Nga, tiếng Đức được giảng dạy trong một số ít trường trung học phổ thông.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Việt Nam
Việt Nam tuy là thành viên của Cộng đồng Pháp ngữ, nhưng tiếng Pháp từ vị thế ngôn ngữ chính thức của chế độ thuộc địa đã suy yếu nhanh chóng và nhường chỗ cho tiếng Anh làm ngoại ngữ chính. Với mối quan hệ với các nước phương Tây đã thay đổi và những cải cách trong quản trị về kinh tế và giáo dục, tiếng Anh có thể sử dụng như ngôn ngữ thứ hai và việc học tiếng Anh giờ đây bắt buộc tại hầu hết các trường học bên cạnh hoặc thay thế cho tiếng Pháp. Tiếng Nga, tiếng Đức được giảng dạy trong một số ít trường trung học phổ thông. Tiếng Nhật, tiếng Trung và tiếng Hàn cũng trở nên thông dụng hơn khi mối quan hệ giữa Việt Nam với các quốc gia Đông Á được tăng cường.
uit_21_1_90_3
Hầu hết các trường tiểu học và trung học được dạy tiếng Nga, tiếng Đức.
['Refute']
Việt Nam
uit_849_44_80_2_12
Ngày 24 tháng 4 năm 1932, Pháp tiếp tục phản đối ý đồ khai thác phân chim ở Hoàng Sa của Trung Quốc.
Supports
https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa
Trong suốt các năm 1931-1932, Pháp liên tục phản đối việc Trung Quốc đòi hỏi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa. Ngày 24 tháng 4 năm 1932, Pháp tiếp tục phản đối ý đồ khai thác phân chim ở Hoàng Sa của Trung Quốc.
uit_849_44_80_2
Pháp cật lực không đồng tình một lần nữa việc khai thác phân chim ở Hoàng Sa của Trung Quốc năm 1932.
['Support']
quần đảo Hoàng Sa