pairID
stringlengths 13
16
| gold_label
stringclasses 4
values | link
stringclasses 800
values | context
stringclasses 800
values | sentence1
stringlengths 23
474
| sentenceID
stringlengths 1
10
| topic
stringclasses 13
values | sentence2
stringlengths 14
375
| annotator_labels
sequencelengths 1
1
|
---|---|---|---|---|---|---|---|---|
uit_958_1_31_05 | neutral | https://vnexpress.net/tram-iss-dong-nhat-trong-hon-mot-thap-ky-4267876.html | Tổng số phi hành gia đang sống và làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) hiện là 11 người, gần gấp đôi mức thông thường.
Tàu Crew Dragon của SpaceX khởi hành từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ, mang theo 4 phi hành gia của nhiệm vụ Crew-2. Con tàu ghép nối tự động với trạm ISS hôm 24/4 ở độ cao hơn 420 km phía trên Ấn Độ Dương. Sự kiện này nâng tổng số thành viên của phi hành đoàn trên trạm ISS lên thành 11 người.
Các phi hành gia đang sắp xếp lại chỗ ngủ vì trạm ISS lúc này rất đông đúc. Phi hành đoàn hiện tại gồm 6 người Mỹ, hai người Nga, hai người Nhật Bản và một người Pháp. 8 trong số đó bay lên trạm bằng tàu Crew Dragon của SpaceX. Nhóm 4 người đầu tiên bay lên vào tháng 11 năm ngoái và dự kiến trở về Trái Đất ngày 28/4 tới, hạ cánh xuống Vịnh Mexico. Do đó, tình trạng chật chội sẽ chỉ kéo dài vài ngày.
Trên trạm ISS thường chỉ có 6 phi hành gia sống và làm việc. Kỷ lục phi hành đoàn đông nhất là 13 người, lần gần nhất xảy ra vào tháng 3/2009, thời điểm tàu con thoi của NASA vẫn đang hoạt động.
Khoang tàu Mỹ của trạm ISS có 4 giường cho phi hành gia, nhưng hiện khoang này có tới 9 người. Mike Hopkins và Shane Kimbrough, chỉ huy nhiệm vụ Crew-1 và Crew-2, sẽ ngủ trong tàu vũ trụ Crew Dragon. 3 phi hành gia còn lại gồm Soichi Noguchi (Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản), Shannon Walker và Victor Glover (NASA) phải lắp đặt "giường tạm" để nghỉ ngơi. | Tổng số phi hành gia đang sống và làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) hiện là 11 người, gần gấp đôi mức thông thường. | uit_958_1 | Khoa học | Các phi hành gia đang sống trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) đều là đàn ông. | [
"neutral"
] |
uit_958_1_32_05 | neutral | https://vnexpress.net/tram-iss-dong-nhat-trong-hon-mot-thap-ky-4267876.html | Tổng số phi hành gia đang sống và làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) hiện là 11 người, gần gấp đôi mức thông thường.
Tàu Crew Dragon của SpaceX khởi hành từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ, mang theo 4 phi hành gia của nhiệm vụ Crew-2. Con tàu ghép nối tự động với trạm ISS hôm 24/4 ở độ cao hơn 420 km phía trên Ấn Độ Dương. Sự kiện này nâng tổng số thành viên của phi hành đoàn trên trạm ISS lên thành 11 người.
Các phi hành gia đang sắp xếp lại chỗ ngủ vì trạm ISS lúc này rất đông đúc. Phi hành đoàn hiện tại gồm 6 người Mỹ, hai người Nga, hai người Nhật Bản và một người Pháp. 8 trong số đó bay lên trạm bằng tàu Crew Dragon của SpaceX. Nhóm 4 người đầu tiên bay lên vào tháng 11 năm ngoái và dự kiến trở về Trái Đất ngày 28/4 tới, hạ cánh xuống Vịnh Mexico. Do đó, tình trạng chật chội sẽ chỉ kéo dài vài ngày.
Trên trạm ISS thường chỉ có 6 phi hành gia sống và làm việc. Kỷ lục phi hành đoàn đông nhất là 13 người, lần gần nhất xảy ra vào tháng 3/2009, thời điểm tàu con thoi của NASA vẫn đang hoạt động.
Khoang tàu Mỹ của trạm ISS có 4 giường cho phi hành gia, nhưng hiện khoang này có tới 9 người. Mike Hopkins và Shane Kimbrough, chỉ huy nhiệm vụ Crew-1 và Crew-2, sẽ ngủ trong tàu vũ trụ Crew Dragon. 3 phi hành gia còn lại gồm Soichi Noguchi (Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản), Shannon Walker và Victor Glover (NASA) phải lắp đặt "giường tạm" để nghỉ ngơi. | Tổng số phi hành gia đang sống và làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) hiện là 11 người, gần gấp đôi mức thông thường. | uit_958_1 | Khoa học | Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) là một cơ quan do chính phủ Mỹ xây dựng. | [
"neutral"
] |
uit_958_1_41_05 | other | https://vnexpress.net/tram-iss-dong-nhat-trong-hon-mot-thap-ky-4267876.html | Tổng số phi hành gia đang sống và làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) hiện là 11 người, gần gấp đôi mức thông thường.
Tàu Crew Dragon của SpaceX khởi hành từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ, mang theo 4 phi hành gia của nhiệm vụ Crew-2. Con tàu ghép nối tự động với trạm ISS hôm 24/4 ở độ cao hơn 420 km phía trên Ấn Độ Dương. Sự kiện này nâng tổng số thành viên của phi hành đoàn trên trạm ISS lên thành 11 người.
Các phi hành gia đang sắp xếp lại chỗ ngủ vì trạm ISS lúc này rất đông đúc. Phi hành đoàn hiện tại gồm 6 người Mỹ, hai người Nga, hai người Nhật Bản và một người Pháp. 8 trong số đó bay lên trạm bằng tàu Crew Dragon của SpaceX. Nhóm 4 người đầu tiên bay lên vào tháng 11 năm ngoái và dự kiến trở về Trái Đất ngày 28/4 tới, hạ cánh xuống Vịnh Mexico. Do đó, tình trạng chật chội sẽ chỉ kéo dài vài ngày.
Trên trạm ISS thường chỉ có 6 phi hành gia sống và làm việc. Kỷ lục phi hành đoàn đông nhất là 13 người, lần gần nhất xảy ra vào tháng 3/2009, thời điểm tàu con thoi của NASA vẫn đang hoạt động.
Khoang tàu Mỹ của trạm ISS có 4 giường cho phi hành gia, nhưng hiện khoang này có tới 9 người. Mike Hopkins và Shane Kimbrough, chỉ huy nhiệm vụ Crew-1 và Crew-2, sẽ ngủ trong tàu vũ trụ Crew Dragon. 3 phi hành gia còn lại gồm Soichi Noguchi (Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản), Shannon Walker và Victor Glover (NASA) phải lắp đặt "giường tạm" để nghỉ ngơi. | Tổng số phi hành gia đang sống và làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) hiện là 11 người, gần gấp đôi mức thông thường. | uit_958_1 | Khoa học | Công ty Pulsar Fusion đang phát triển và thử nghiệm động cơ tên lửa hoạt động nhờ hợp chất có trong rác thải nhựa tái chế. | [
"other"
] |
uit_958_1_42_05 | other | https://vnexpress.net/tram-iss-dong-nhat-trong-hon-mot-thap-ky-4267876.html | Tổng số phi hành gia đang sống và làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) hiện là 11 người, gần gấp đôi mức thông thường.
Tàu Crew Dragon của SpaceX khởi hành từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ, mang theo 4 phi hành gia của nhiệm vụ Crew-2. Con tàu ghép nối tự động với trạm ISS hôm 24/4 ở độ cao hơn 420 km phía trên Ấn Độ Dương. Sự kiện này nâng tổng số thành viên của phi hành đoàn trên trạm ISS lên thành 11 người.
Các phi hành gia đang sắp xếp lại chỗ ngủ vì trạm ISS lúc này rất đông đúc. Phi hành đoàn hiện tại gồm 6 người Mỹ, hai người Nga, hai người Nhật Bản và một người Pháp. 8 trong số đó bay lên trạm bằng tàu Crew Dragon của SpaceX. Nhóm 4 người đầu tiên bay lên vào tháng 11 năm ngoái và dự kiến trở về Trái Đất ngày 28/4 tới, hạ cánh xuống Vịnh Mexico. Do đó, tình trạng chật chội sẽ chỉ kéo dài vài ngày.
Trên trạm ISS thường chỉ có 6 phi hành gia sống và làm việc. Kỷ lục phi hành đoàn đông nhất là 13 người, lần gần nhất xảy ra vào tháng 3/2009, thời điểm tàu con thoi của NASA vẫn đang hoạt động.
Khoang tàu Mỹ của trạm ISS có 4 giường cho phi hành gia, nhưng hiện khoang này có tới 9 người. Mike Hopkins và Shane Kimbrough, chỉ huy nhiệm vụ Crew-1 và Crew-2, sẽ ngủ trong tàu vũ trụ Crew Dragon. 3 phi hành gia còn lại gồm Soichi Noguchi (Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản), Shannon Walker và Victor Glover (NASA) phải lắp đặt "giường tạm" để nghỉ ngơi. | Tổng số phi hành gia đang sống và làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) hiện là 11 người, gần gấp đôi mức thông thường. | uit_958_1 | Khoa học | Pulsar Fusion, công ty năng lượng nhiệt hạch Bletchley, tiến hành các thử nghiệm thành công ở COTEC, một căn cứ quân sự của Bộ Quốc phòng Anh ở Salisbury, vào hôm 17 và 18/11. | [
"other"
] |
uit_958_2_11_05 | entailment | https://vnexpress.net/tram-iss-dong-nhat-trong-hon-mot-thap-ky-4267876.html | Tổng số phi hành gia đang sống và làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) hiện là 11 người, gần gấp đôi mức thông thường.
Tàu Crew Dragon của SpaceX khởi hành từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ, mang theo 4 phi hành gia của nhiệm vụ Crew-2. Con tàu ghép nối tự động với trạm ISS hôm 24/4 ở độ cao hơn 420 km phía trên Ấn Độ Dương. Sự kiện này nâng tổng số thành viên của phi hành đoàn trên trạm ISS lên thành 11 người.
Các phi hành gia đang sắp xếp lại chỗ ngủ vì trạm ISS lúc này rất đông đúc. Phi hành đoàn hiện tại gồm 6 người Mỹ, hai người Nga, hai người Nhật Bản và một người Pháp. 8 trong số đó bay lên trạm bằng tàu Crew Dragon của SpaceX. Nhóm 4 người đầu tiên bay lên vào tháng 11 năm ngoái và dự kiến trở về Trái Đất ngày 28/4 tới, hạ cánh xuống Vịnh Mexico. Do đó, tình trạng chật chội sẽ chỉ kéo dài vài ngày.
Trên trạm ISS thường chỉ có 6 phi hành gia sống và làm việc. Kỷ lục phi hành đoàn đông nhất là 13 người, lần gần nhất xảy ra vào tháng 3/2009, thời điểm tàu con thoi của NASA vẫn đang hoạt động.
Khoang tàu Mỹ của trạm ISS có 4 giường cho phi hành gia, nhưng hiện khoang này có tới 9 người. Mike Hopkins và Shane Kimbrough, chỉ huy nhiệm vụ Crew-1 và Crew-2, sẽ ngủ trong tàu vũ trụ Crew Dragon. 3 phi hành gia còn lại gồm Soichi Noguchi (Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản), Shannon Walker và Victor Glover (NASA) phải lắp đặt "giường tạm" để nghỉ ngơi. | Tàu Crew Dragon của SpaceX khởi hành từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ, mang theo 4 phi hành gia của nhiệm vụ Crew-2. | uit_958_2 | Khoa học | SpaceX có một con tàu tên là Crew Dragon. | [
"entailment"
] |
uit_958_2_12_05 | entailment | https://vnexpress.net/tram-iss-dong-nhat-trong-hon-mot-thap-ky-4267876.html | Tổng số phi hành gia đang sống và làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) hiện là 11 người, gần gấp đôi mức thông thường.
Tàu Crew Dragon của SpaceX khởi hành từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ, mang theo 4 phi hành gia của nhiệm vụ Crew-2. Con tàu ghép nối tự động với trạm ISS hôm 24/4 ở độ cao hơn 420 km phía trên Ấn Độ Dương. Sự kiện này nâng tổng số thành viên của phi hành đoàn trên trạm ISS lên thành 11 người.
Các phi hành gia đang sắp xếp lại chỗ ngủ vì trạm ISS lúc này rất đông đúc. Phi hành đoàn hiện tại gồm 6 người Mỹ, hai người Nga, hai người Nhật Bản và một người Pháp. 8 trong số đó bay lên trạm bằng tàu Crew Dragon của SpaceX. Nhóm 4 người đầu tiên bay lên vào tháng 11 năm ngoái và dự kiến trở về Trái Đất ngày 28/4 tới, hạ cánh xuống Vịnh Mexico. Do đó, tình trạng chật chội sẽ chỉ kéo dài vài ngày.
Trên trạm ISS thường chỉ có 6 phi hành gia sống và làm việc. Kỷ lục phi hành đoàn đông nhất là 13 người, lần gần nhất xảy ra vào tháng 3/2009, thời điểm tàu con thoi của NASA vẫn đang hoạt động.
Khoang tàu Mỹ của trạm ISS có 4 giường cho phi hành gia, nhưng hiện khoang này có tới 9 người. Mike Hopkins và Shane Kimbrough, chỉ huy nhiệm vụ Crew-1 và Crew-2, sẽ ngủ trong tàu vũ trụ Crew Dragon. 3 phi hành gia còn lại gồm Soichi Noguchi (Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản), Shannon Walker và Victor Glover (NASA) phải lắp đặt "giường tạm" để nghỉ ngơi. | Tàu Crew Dragon của SpaceX khởi hành từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ, mang theo 4 phi hành gia của nhiệm vụ Crew-2. | uit_958_2 | Khoa học | Có 4 phi hành gia đã ở trong tàu Crew Dragon và khởi hành từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ. | [
"entailment"
] |
uit_958_2_21_05 | contradiction | https://vnexpress.net/tram-iss-dong-nhat-trong-hon-mot-thap-ky-4267876.html | Tổng số phi hành gia đang sống và làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) hiện là 11 người, gần gấp đôi mức thông thường.
Tàu Crew Dragon của SpaceX khởi hành từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ, mang theo 4 phi hành gia của nhiệm vụ Crew-2. Con tàu ghép nối tự động với trạm ISS hôm 24/4 ở độ cao hơn 420 km phía trên Ấn Độ Dương. Sự kiện này nâng tổng số thành viên của phi hành đoàn trên trạm ISS lên thành 11 người.
Các phi hành gia đang sắp xếp lại chỗ ngủ vì trạm ISS lúc này rất đông đúc. Phi hành đoàn hiện tại gồm 6 người Mỹ, hai người Nga, hai người Nhật Bản và một người Pháp. 8 trong số đó bay lên trạm bằng tàu Crew Dragon của SpaceX. Nhóm 4 người đầu tiên bay lên vào tháng 11 năm ngoái và dự kiến trở về Trái Đất ngày 28/4 tới, hạ cánh xuống Vịnh Mexico. Do đó, tình trạng chật chội sẽ chỉ kéo dài vài ngày.
Trên trạm ISS thường chỉ có 6 phi hành gia sống và làm việc. Kỷ lục phi hành đoàn đông nhất là 13 người, lần gần nhất xảy ra vào tháng 3/2009, thời điểm tàu con thoi của NASA vẫn đang hoạt động.
Khoang tàu Mỹ của trạm ISS có 4 giường cho phi hành gia, nhưng hiện khoang này có tới 9 người. Mike Hopkins và Shane Kimbrough, chỉ huy nhiệm vụ Crew-1 và Crew-2, sẽ ngủ trong tàu vũ trụ Crew Dragon. 3 phi hành gia còn lại gồm Soichi Noguchi (Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản), Shannon Walker và Victor Glover (NASA) phải lắp đặt "giường tạm" để nghỉ ngơi. | Tàu Crew Dragon của SpaceX khởi hành từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ, mang theo 4 phi hành gia của nhiệm vụ Crew-2. | uit_958_2 | Khoa học | SpaceX không có con tàu nào tên Crew Dragon. | [
"contradiction"
] |
uit_958_2_22_05 | contradiction | https://vnexpress.net/tram-iss-dong-nhat-trong-hon-mot-thap-ky-4267876.html | Tổng số phi hành gia đang sống và làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) hiện là 11 người, gần gấp đôi mức thông thường.
Tàu Crew Dragon của SpaceX khởi hành từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ, mang theo 4 phi hành gia của nhiệm vụ Crew-2. Con tàu ghép nối tự động với trạm ISS hôm 24/4 ở độ cao hơn 420 km phía trên Ấn Độ Dương. Sự kiện này nâng tổng số thành viên của phi hành đoàn trên trạm ISS lên thành 11 người.
Các phi hành gia đang sắp xếp lại chỗ ngủ vì trạm ISS lúc này rất đông đúc. Phi hành đoàn hiện tại gồm 6 người Mỹ, hai người Nga, hai người Nhật Bản và một người Pháp. 8 trong số đó bay lên trạm bằng tàu Crew Dragon của SpaceX. Nhóm 4 người đầu tiên bay lên vào tháng 11 năm ngoái và dự kiến trở về Trái Đất ngày 28/4 tới, hạ cánh xuống Vịnh Mexico. Do đó, tình trạng chật chội sẽ chỉ kéo dài vài ngày.
Trên trạm ISS thường chỉ có 6 phi hành gia sống và làm việc. Kỷ lục phi hành đoàn đông nhất là 13 người, lần gần nhất xảy ra vào tháng 3/2009, thời điểm tàu con thoi của NASA vẫn đang hoạt động.
Khoang tàu Mỹ của trạm ISS có 4 giường cho phi hành gia, nhưng hiện khoang này có tới 9 người. Mike Hopkins và Shane Kimbrough, chỉ huy nhiệm vụ Crew-1 và Crew-2, sẽ ngủ trong tàu vũ trụ Crew Dragon. 3 phi hành gia còn lại gồm Soichi Noguchi (Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản), Shannon Walker và Victor Glover (NASA) phải lắp đặt "giường tạm" để nghỉ ngơi. | Tàu Crew Dragon của SpaceX khởi hành từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ, mang theo 4 phi hành gia của nhiệm vụ Crew-2. | uit_958_2 | Khoa học | Florida là một địa phương ở Việt Nam. | [
"contradiction"
] |
uit_958_2_31_05 | neutral | https://vnexpress.net/tram-iss-dong-nhat-trong-hon-mot-thap-ky-4267876.html | Tổng số phi hành gia đang sống và làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) hiện là 11 người, gần gấp đôi mức thông thường.
Tàu Crew Dragon của SpaceX khởi hành từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ, mang theo 4 phi hành gia của nhiệm vụ Crew-2. Con tàu ghép nối tự động với trạm ISS hôm 24/4 ở độ cao hơn 420 km phía trên Ấn Độ Dương. Sự kiện này nâng tổng số thành viên của phi hành đoàn trên trạm ISS lên thành 11 người.
Các phi hành gia đang sắp xếp lại chỗ ngủ vì trạm ISS lúc này rất đông đúc. Phi hành đoàn hiện tại gồm 6 người Mỹ, hai người Nga, hai người Nhật Bản và một người Pháp. 8 trong số đó bay lên trạm bằng tàu Crew Dragon của SpaceX. Nhóm 4 người đầu tiên bay lên vào tháng 11 năm ngoái và dự kiến trở về Trái Đất ngày 28/4 tới, hạ cánh xuống Vịnh Mexico. Do đó, tình trạng chật chội sẽ chỉ kéo dài vài ngày.
Trên trạm ISS thường chỉ có 6 phi hành gia sống và làm việc. Kỷ lục phi hành đoàn đông nhất là 13 người, lần gần nhất xảy ra vào tháng 3/2009, thời điểm tàu con thoi của NASA vẫn đang hoạt động.
Khoang tàu Mỹ của trạm ISS có 4 giường cho phi hành gia, nhưng hiện khoang này có tới 9 người. Mike Hopkins và Shane Kimbrough, chỉ huy nhiệm vụ Crew-1 và Crew-2, sẽ ngủ trong tàu vũ trụ Crew Dragon. 3 phi hành gia còn lại gồm Soichi Noguchi (Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản), Shannon Walker và Victor Glover (NASA) phải lắp đặt "giường tạm" để nghỉ ngơi. | Tàu Crew Dragon của SpaceX khởi hành từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ, mang theo 4 phi hành gia của nhiệm vụ Crew-2. | uit_958_2 | Khoa học | Tàu Crew Dragon đã tiêu tốn của SpaceX gần 1 tỷ USD với 100000 nhân công và được hoàn thiện trong vòng 2 năm. | [
"neutral"
] |
uit_958_2_32_05 | neutral | https://vnexpress.net/tram-iss-dong-nhat-trong-hon-mot-thap-ky-4267876.html | Tổng số phi hành gia đang sống và làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) hiện là 11 người, gần gấp đôi mức thông thường.
Tàu Crew Dragon của SpaceX khởi hành từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ, mang theo 4 phi hành gia của nhiệm vụ Crew-2. Con tàu ghép nối tự động với trạm ISS hôm 24/4 ở độ cao hơn 420 km phía trên Ấn Độ Dương. Sự kiện này nâng tổng số thành viên của phi hành đoàn trên trạm ISS lên thành 11 người.
Các phi hành gia đang sắp xếp lại chỗ ngủ vì trạm ISS lúc này rất đông đúc. Phi hành đoàn hiện tại gồm 6 người Mỹ, hai người Nga, hai người Nhật Bản và một người Pháp. 8 trong số đó bay lên trạm bằng tàu Crew Dragon của SpaceX. Nhóm 4 người đầu tiên bay lên vào tháng 11 năm ngoái và dự kiến trở về Trái Đất ngày 28/4 tới, hạ cánh xuống Vịnh Mexico. Do đó, tình trạng chật chội sẽ chỉ kéo dài vài ngày.
Trên trạm ISS thường chỉ có 6 phi hành gia sống và làm việc. Kỷ lục phi hành đoàn đông nhất là 13 người, lần gần nhất xảy ra vào tháng 3/2009, thời điểm tàu con thoi của NASA vẫn đang hoạt động.
Khoang tàu Mỹ của trạm ISS có 4 giường cho phi hành gia, nhưng hiện khoang này có tới 9 người. Mike Hopkins và Shane Kimbrough, chỉ huy nhiệm vụ Crew-1 và Crew-2, sẽ ngủ trong tàu vũ trụ Crew Dragon. 3 phi hành gia còn lại gồm Soichi Noguchi (Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản), Shannon Walker và Victor Glover (NASA) phải lắp đặt "giường tạm" để nghỉ ngơi. | Tàu Crew Dragon của SpaceX khởi hành từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ, mang theo 4 phi hành gia của nhiệm vụ Crew-2. | uit_958_2 | Khoa học | 4 phi hành gia này rất háo hức khi được tham gia vào nhiệm vụ Crew-2. | [
"neutral"
] |
uit_958_2_41_05 | other | https://vnexpress.net/tram-iss-dong-nhat-trong-hon-mot-thap-ky-4267876.html | Tổng số phi hành gia đang sống và làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) hiện là 11 người, gần gấp đôi mức thông thường.
Tàu Crew Dragon của SpaceX khởi hành từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ, mang theo 4 phi hành gia của nhiệm vụ Crew-2. Con tàu ghép nối tự động với trạm ISS hôm 24/4 ở độ cao hơn 420 km phía trên Ấn Độ Dương. Sự kiện này nâng tổng số thành viên của phi hành đoàn trên trạm ISS lên thành 11 người.
Các phi hành gia đang sắp xếp lại chỗ ngủ vì trạm ISS lúc này rất đông đúc. Phi hành đoàn hiện tại gồm 6 người Mỹ, hai người Nga, hai người Nhật Bản và một người Pháp. 8 trong số đó bay lên trạm bằng tàu Crew Dragon của SpaceX. Nhóm 4 người đầu tiên bay lên vào tháng 11 năm ngoái và dự kiến trở về Trái Đất ngày 28/4 tới, hạ cánh xuống Vịnh Mexico. Do đó, tình trạng chật chội sẽ chỉ kéo dài vài ngày.
Trên trạm ISS thường chỉ có 6 phi hành gia sống và làm việc. Kỷ lục phi hành đoàn đông nhất là 13 người, lần gần nhất xảy ra vào tháng 3/2009, thời điểm tàu con thoi của NASA vẫn đang hoạt động.
Khoang tàu Mỹ của trạm ISS có 4 giường cho phi hành gia, nhưng hiện khoang này có tới 9 người. Mike Hopkins và Shane Kimbrough, chỉ huy nhiệm vụ Crew-1 và Crew-2, sẽ ngủ trong tàu vũ trụ Crew Dragon. 3 phi hành gia còn lại gồm Soichi Noguchi (Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản), Shannon Walker và Victor Glover (NASA) phải lắp đặt "giường tạm" để nghỉ ngơi. | Tàu Crew Dragon của SpaceX khởi hành từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ, mang theo 4 phi hành gia của nhiệm vụ Crew-2. | uit_958_2 | Khoa học | Động cơ tên lửa chạy bằng rác thải nhựa có nhiều ứng dụng rộng rãi, bao gồm chở người và vệ tinh vào không gian, theo Pulsar Fusion. | [
"other"
] |
uit_958_2_42_05 | other | https://vnexpress.net/tram-iss-dong-nhat-trong-hon-mot-thap-ky-4267876.html | Tổng số phi hành gia đang sống và làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) hiện là 11 người, gần gấp đôi mức thông thường.
Tàu Crew Dragon của SpaceX khởi hành từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ, mang theo 4 phi hành gia của nhiệm vụ Crew-2. Con tàu ghép nối tự động với trạm ISS hôm 24/4 ở độ cao hơn 420 km phía trên Ấn Độ Dương. Sự kiện này nâng tổng số thành viên của phi hành đoàn trên trạm ISS lên thành 11 người.
Các phi hành gia đang sắp xếp lại chỗ ngủ vì trạm ISS lúc này rất đông đúc. Phi hành đoàn hiện tại gồm 6 người Mỹ, hai người Nga, hai người Nhật Bản và một người Pháp. 8 trong số đó bay lên trạm bằng tàu Crew Dragon của SpaceX. Nhóm 4 người đầu tiên bay lên vào tháng 11 năm ngoái và dự kiến trở về Trái Đất ngày 28/4 tới, hạ cánh xuống Vịnh Mexico. Do đó, tình trạng chật chội sẽ chỉ kéo dài vài ngày.
Trên trạm ISS thường chỉ có 6 phi hành gia sống và làm việc. Kỷ lục phi hành đoàn đông nhất là 13 người, lần gần nhất xảy ra vào tháng 3/2009, thời điểm tàu con thoi của NASA vẫn đang hoạt động.
Khoang tàu Mỹ của trạm ISS có 4 giường cho phi hành gia, nhưng hiện khoang này có tới 9 người. Mike Hopkins và Shane Kimbrough, chỉ huy nhiệm vụ Crew-1 và Crew-2, sẽ ngủ trong tàu vũ trụ Crew Dragon. 3 phi hành gia còn lại gồm Soichi Noguchi (Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản), Shannon Walker và Victor Glover (NASA) phải lắp đặt "giường tạm" để nghỉ ngơi. | Tàu Crew Dragon của SpaceX khởi hành từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ, mang theo 4 phi hành gia của nhiệm vụ Crew-2. | uit_958_2 | Khoa học | Tham vọng lớn nhất của Pulsar Fusion là sản xuất động cơ đẩy siêu thanh, sử dụng công nghệ năng lượng nhiệt hạch để du hành liên hành tinh. | [
"other"
] |
uit_958_3_11_05 | entailment | https://vnexpress.net/tram-iss-dong-nhat-trong-hon-mot-thap-ky-4267876.html | Tổng số phi hành gia đang sống và làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) hiện là 11 người, gần gấp đôi mức thông thường.
Tàu Crew Dragon của SpaceX khởi hành từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ, mang theo 4 phi hành gia của nhiệm vụ Crew-2. Con tàu ghép nối tự động với trạm ISS hôm 24/4 ở độ cao hơn 420 km phía trên Ấn Độ Dương. Sự kiện này nâng tổng số thành viên của phi hành đoàn trên trạm ISS lên thành 11 người.
Các phi hành gia đang sắp xếp lại chỗ ngủ vì trạm ISS lúc này rất đông đúc. Phi hành đoàn hiện tại gồm 6 người Mỹ, hai người Nga, hai người Nhật Bản và một người Pháp. 8 trong số đó bay lên trạm bằng tàu Crew Dragon của SpaceX. Nhóm 4 người đầu tiên bay lên vào tháng 11 năm ngoái và dự kiến trở về Trái Đất ngày 28/4 tới, hạ cánh xuống Vịnh Mexico. Do đó, tình trạng chật chội sẽ chỉ kéo dài vài ngày.
Trên trạm ISS thường chỉ có 6 phi hành gia sống và làm việc. Kỷ lục phi hành đoàn đông nhất là 13 người, lần gần nhất xảy ra vào tháng 3/2009, thời điểm tàu con thoi của NASA vẫn đang hoạt động.
Khoang tàu Mỹ của trạm ISS có 4 giường cho phi hành gia, nhưng hiện khoang này có tới 9 người. Mike Hopkins và Shane Kimbrough, chỉ huy nhiệm vụ Crew-1 và Crew-2, sẽ ngủ trong tàu vũ trụ Crew Dragon. 3 phi hành gia còn lại gồm Soichi Noguchi (Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản), Shannon Walker và Victor Glover (NASA) phải lắp đặt "giường tạm" để nghỉ ngơi. | Các phi hành gia đang sắp xếp lại chỗ ngủ vì trạm ISS lúc này rất đông đúc. | uit_958_3 | Khoa học | Trạm ISS đang có rất nhiều người. | [
"entailment"
] |
uit_958_3_12_05 | entailment | https://vnexpress.net/tram-iss-dong-nhat-trong-hon-mot-thap-ky-4267876.html | Tổng số phi hành gia đang sống và làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) hiện là 11 người, gần gấp đôi mức thông thường.
Tàu Crew Dragon của SpaceX khởi hành từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ, mang theo 4 phi hành gia của nhiệm vụ Crew-2. Con tàu ghép nối tự động với trạm ISS hôm 24/4 ở độ cao hơn 420 km phía trên Ấn Độ Dương. Sự kiện này nâng tổng số thành viên của phi hành đoàn trên trạm ISS lên thành 11 người.
Các phi hành gia đang sắp xếp lại chỗ ngủ vì trạm ISS lúc này rất đông đúc. Phi hành đoàn hiện tại gồm 6 người Mỹ, hai người Nga, hai người Nhật Bản và một người Pháp. 8 trong số đó bay lên trạm bằng tàu Crew Dragon của SpaceX. Nhóm 4 người đầu tiên bay lên vào tháng 11 năm ngoái và dự kiến trở về Trái Đất ngày 28/4 tới, hạ cánh xuống Vịnh Mexico. Do đó, tình trạng chật chội sẽ chỉ kéo dài vài ngày.
Trên trạm ISS thường chỉ có 6 phi hành gia sống và làm việc. Kỷ lục phi hành đoàn đông nhất là 13 người, lần gần nhất xảy ra vào tháng 3/2009, thời điểm tàu con thoi của NASA vẫn đang hoạt động.
Khoang tàu Mỹ của trạm ISS có 4 giường cho phi hành gia, nhưng hiện khoang này có tới 9 người. Mike Hopkins và Shane Kimbrough, chỉ huy nhiệm vụ Crew-1 và Crew-2, sẽ ngủ trong tàu vũ trụ Crew Dragon. 3 phi hành gia còn lại gồm Soichi Noguchi (Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản), Shannon Walker và Victor Glover (NASA) phải lắp đặt "giường tạm" để nghỉ ngơi. | Các phi hành gia đang sắp xếp lại chỗ ngủ vì trạm ISS lúc này rất đông đúc. | uit_958_3 | Khoa học | Vì quá nhiều người trên trạm ISS nên các phi hành gia phải sắp xếp lại chỗ để ngủ. | [
"entailment"
] |
uit_958_3_21_05 | contradiction | https://vnexpress.net/tram-iss-dong-nhat-trong-hon-mot-thap-ky-4267876.html | Tổng số phi hành gia đang sống và làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) hiện là 11 người, gần gấp đôi mức thông thường.
Tàu Crew Dragon của SpaceX khởi hành từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ, mang theo 4 phi hành gia của nhiệm vụ Crew-2. Con tàu ghép nối tự động với trạm ISS hôm 24/4 ở độ cao hơn 420 km phía trên Ấn Độ Dương. Sự kiện này nâng tổng số thành viên của phi hành đoàn trên trạm ISS lên thành 11 người.
Các phi hành gia đang sắp xếp lại chỗ ngủ vì trạm ISS lúc này rất đông đúc. Phi hành đoàn hiện tại gồm 6 người Mỹ, hai người Nga, hai người Nhật Bản và một người Pháp. 8 trong số đó bay lên trạm bằng tàu Crew Dragon của SpaceX. Nhóm 4 người đầu tiên bay lên vào tháng 11 năm ngoái và dự kiến trở về Trái Đất ngày 28/4 tới, hạ cánh xuống Vịnh Mexico. Do đó, tình trạng chật chội sẽ chỉ kéo dài vài ngày.
Trên trạm ISS thường chỉ có 6 phi hành gia sống và làm việc. Kỷ lục phi hành đoàn đông nhất là 13 người, lần gần nhất xảy ra vào tháng 3/2009, thời điểm tàu con thoi của NASA vẫn đang hoạt động.
Khoang tàu Mỹ của trạm ISS có 4 giường cho phi hành gia, nhưng hiện khoang này có tới 9 người. Mike Hopkins và Shane Kimbrough, chỉ huy nhiệm vụ Crew-1 và Crew-2, sẽ ngủ trong tàu vũ trụ Crew Dragon. 3 phi hành gia còn lại gồm Soichi Noguchi (Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản), Shannon Walker và Victor Glover (NASA) phải lắp đặt "giường tạm" để nghỉ ngơi. | Các phi hành gia đang sắp xếp lại chỗ ngủ vì trạm ISS lúc này rất đông đúc. | uit_958_3 | Khoa học | Trạm ISS hiện giờ đang không có ai. | [
"contradiction"
] |
uit_958_3_22_05 | contradiction | https://vnexpress.net/tram-iss-dong-nhat-trong-hon-mot-thap-ky-4267876.html | Tổng số phi hành gia đang sống và làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) hiện là 11 người, gần gấp đôi mức thông thường.
Tàu Crew Dragon của SpaceX khởi hành từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ, mang theo 4 phi hành gia của nhiệm vụ Crew-2. Con tàu ghép nối tự động với trạm ISS hôm 24/4 ở độ cao hơn 420 km phía trên Ấn Độ Dương. Sự kiện này nâng tổng số thành viên của phi hành đoàn trên trạm ISS lên thành 11 người.
Các phi hành gia đang sắp xếp lại chỗ ngủ vì trạm ISS lúc này rất đông đúc. Phi hành đoàn hiện tại gồm 6 người Mỹ, hai người Nga, hai người Nhật Bản và một người Pháp. 8 trong số đó bay lên trạm bằng tàu Crew Dragon của SpaceX. Nhóm 4 người đầu tiên bay lên vào tháng 11 năm ngoái và dự kiến trở về Trái Đất ngày 28/4 tới, hạ cánh xuống Vịnh Mexico. Do đó, tình trạng chật chội sẽ chỉ kéo dài vài ngày.
Trên trạm ISS thường chỉ có 6 phi hành gia sống và làm việc. Kỷ lục phi hành đoàn đông nhất là 13 người, lần gần nhất xảy ra vào tháng 3/2009, thời điểm tàu con thoi của NASA vẫn đang hoạt động.
Khoang tàu Mỹ của trạm ISS có 4 giường cho phi hành gia, nhưng hiện khoang này có tới 9 người. Mike Hopkins và Shane Kimbrough, chỉ huy nhiệm vụ Crew-1 và Crew-2, sẽ ngủ trong tàu vũ trụ Crew Dragon. 3 phi hành gia còn lại gồm Soichi Noguchi (Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản), Shannon Walker và Victor Glover (NASA) phải lắp đặt "giường tạm" để nghỉ ngơi. | Các phi hành gia đang sắp xếp lại chỗ ngủ vì trạm ISS lúc này rất đông đúc. | uit_958_3 | Khoa học | Trạm ISS hiện tại chỉ có các phi hành gia. | [
"contradiction"
] |
uit_958_3_31_05 | neutral | https://vnexpress.net/tram-iss-dong-nhat-trong-hon-mot-thap-ky-4267876.html | Tổng số phi hành gia đang sống và làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) hiện là 11 người, gần gấp đôi mức thông thường.
Tàu Crew Dragon của SpaceX khởi hành từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ, mang theo 4 phi hành gia của nhiệm vụ Crew-2. Con tàu ghép nối tự động với trạm ISS hôm 24/4 ở độ cao hơn 420 km phía trên Ấn Độ Dương. Sự kiện này nâng tổng số thành viên của phi hành đoàn trên trạm ISS lên thành 11 người.
Các phi hành gia đang sắp xếp lại chỗ ngủ vì trạm ISS lúc này rất đông đúc. Phi hành đoàn hiện tại gồm 6 người Mỹ, hai người Nga, hai người Nhật Bản và một người Pháp. 8 trong số đó bay lên trạm bằng tàu Crew Dragon của SpaceX. Nhóm 4 người đầu tiên bay lên vào tháng 11 năm ngoái và dự kiến trở về Trái Đất ngày 28/4 tới, hạ cánh xuống Vịnh Mexico. Do đó, tình trạng chật chội sẽ chỉ kéo dài vài ngày.
Trên trạm ISS thường chỉ có 6 phi hành gia sống và làm việc. Kỷ lục phi hành đoàn đông nhất là 13 người, lần gần nhất xảy ra vào tháng 3/2009, thời điểm tàu con thoi của NASA vẫn đang hoạt động.
Khoang tàu Mỹ của trạm ISS có 4 giường cho phi hành gia, nhưng hiện khoang này có tới 9 người. Mike Hopkins và Shane Kimbrough, chỉ huy nhiệm vụ Crew-1 và Crew-2, sẽ ngủ trong tàu vũ trụ Crew Dragon. 3 phi hành gia còn lại gồm Soichi Noguchi (Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản), Shannon Walker và Victor Glover (NASA) phải lắp đặt "giường tạm" để nghỉ ngơi. | Các phi hành gia đang sắp xếp lại chỗ ngủ vì trạm ISS lúc này rất đông đúc. | uit_958_3 | Khoa học | Các phi hành gia cực kì khó chịu vì sắp đến giờ khởi hành rồi nhưng mà lại không có đủ chỗ để ngủ. | [
"neutral"
] |
uit_958_3_32_05 | neutral | https://vnexpress.net/tram-iss-dong-nhat-trong-hon-mot-thap-ky-4267876.html | Tổng số phi hành gia đang sống và làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) hiện là 11 người, gần gấp đôi mức thông thường.
Tàu Crew Dragon của SpaceX khởi hành từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ, mang theo 4 phi hành gia của nhiệm vụ Crew-2. Con tàu ghép nối tự động với trạm ISS hôm 24/4 ở độ cao hơn 420 km phía trên Ấn Độ Dương. Sự kiện này nâng tổng số thành viên của phi hành đoàn trên trạm ISS lên thành 11 người.
Các phi hành gia đang sắp xếp lại chỗ ngủ vì trạm ISS lúc này rất đông đúc. Phi hành đoàn hiện tại gồm 6 người Mỹ, hai người Nga, hai người Nhật Bản và một người Pháp. 8 trong số đó bay lên trạm bằng tàu Crew Dragon của SpaceX. Nhóm 4 người đầu tiên bay lên vào tháng 11 năm ngoái và dự kiến trở về Trái Đất ngày 28/4 tới, hạ cánh xuống Vịnh Mexico. Do đó, tình trạng chật chội sẽ chỉ kéo dài vài ngày.
Trên trạm ISS thường chỉ có 6 phi hành gia sống và làm việc. Kỷ lục phi hành đoàn đông nhất là 13 người, lần gần nhất xảy ra vào tháng 3/2009, thời điểm tàu con thoi của NASA vẫn đang hoạt động.
Khoang tàu Mỹ của trạm ISS có 4 giường cho phi hành gia, nhưng hiện khoang này có tới 9 người. Mike Hopkins và Shane Kimbrough, chỉ huy nhiệm vụ Crew-1 và Crew-2, sẽ ngủ trong tàu vũ trụ Crew Dragon. 3 phi hành gia còn lại gồm Soichi Noguchi (Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản), Shannon Walker và Victor Glover (NASA) phải lắp đặt "giường tạm" để nghỉ ngơi. | Các phi hành gia đang sắp xếp lại chỗ ngủ vì trạm ISS lúc này rất đông đúc. | uit_958_3 | Khoa học | Toàn bộ nhân viên của trạm ISS lúc này đang được tổng điều động để kiểm tra tàu vũ trụ cũng như hệ thống, đảm bao an toàn cho các phi hành gia. | [
"neutral"
] |
uit_958_3_41_05 | other | https://vnexpress.net/tram-iss-dong-nhat-trong-hon-mot-thap-ky-4267876.html | Tổng số phi hành gia đang sống và làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) hiện là 11 người, gần gấp đôi mức thông thường.
Tàu Crew Dragon của SpaceX khởi hành từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ, mang theo 4 phi hành gia của nhiệm vụ Crew-2. Con tàu ghép nối tự động với trạm ISS hôm 24/4 ở độ cao hơn 420 km phía trên Ấn Độ Dương. Sự kiện này nâng tổng số thành viên của phi hành đoàn trên trạm ISS lên thành 11 người.
Các phi hành gia đang sắp xếp lại chỗ ngủ vì trạm ISS lúc này rất đông đúc. Phi hành đoàn hiện tại gồm 6 người Mỹ, hai người Nga, hai người Nhật Bản và một người Pháp. 8 trong số đó bay lên trạm bằng tàu Crew Dragon của SpaceX. Nhóm 4 người đầu tiên bay lên vào tháng 11 năm ngoái và dự kiến trở về Trái Đất ngày 28/4 tới, hạ cánh xuống Vịnh Mexico. Do đó, tình trạng chật chội sẽ chỉ kéo dài vài ngày.
Trên trạm ISS thường chỉ có 6 phi hành gia sống và làm việc. Kỷ lục phi hành đoàn đông nhất là 13 người, lần gần nhất xảy ra vào tháng 3/2009, thời điểm tàu con thoi của NASA vẫn đang hoạt động.
Khoang tàu Mỹ của trạm ISS có 4 giường cho phi hành gia, nhưng hiện khoang này có tới 9 người. Mike Hopkins và Shane Kimbrough, chỉ huy nhiệm vụ Crew-1 và Crew-2, sẽ ngủ trong tàu vũ trụ Crew Dragon. 3 phi hành gia còn lại gồm Soichi Noguchi (Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản), Shannon Walker và Victor Glover (NASA) phải lắp đặt "giường tạm" để nghỉ ngơi. | Các phi hành gia đang sắp xếp lại chỗ ngủ vì trạm ISS lúc này rất đông đúc. | uit_958_3 | Khoa học | Động cơ tên lửa của Pulsar là động cơ lai, sử dụng nhiên liệu đẩy ở hai pha khác nhau (lỏng và khí/chất lỏng). | [
"other"
] |
uit_958_3_42_05 | other | https://vnexpress.net/tram-iss-dong-nhat-trong-hon-mot-thap-ky-4267876.html | Tổng số phi hành gia đang sống và làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) hiện là 11 người, gần gấp đôi mức thông thường.
Tàu Crew Dragon của SpaceX khởi hành từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ, mang theo 4 phi hành gia của nhiệm vụ Crew-2. Con tàu ghép nối tự động với trạm ISS hôm 24/4 ở độ cao hơn 420 km phía trên Ấn Độ Dương. Sự kiện này nâng tổng số thành viên của phi hành đoàn trên trạm ISS lên thành 11 người.
Các phi hành gia đang sắp xếp lại chỗ ngủ vì trạm ISS lúc này rất đông đúc. Phi hành đoàn hiện tại gồm 6 người Mỹ, hai người Nga, hai người Nhật Bản và một người Pháp. 8 trong số đó bay lên trạm bằng tàu Crew Dragon của SpaceX. Nhóm 4 người đầu tiên bay lên vào tháng 11 năm ngoái và dự kiến trở về Trái Đất ngày 28/4 tới, hạ cánh xuống Vịnh Mexico. Do đó, tình trạng chật chội sẽ chỉ kéo dài vài ngày.
Trên trạm ISS thường chỉ có 6 phi hành gia sống và làm việc. Kỷ lục phi hành đoàn đông nhất là 13 người, lần gần nhất xảy ra vào tháng 3/2009, thời điểm tàu con thoi của NASA vẫn đang hoạt động.
Khoang tàu Mỹ của trạm ISS có 4 giường cho phi hành gia, nhưng hiện khoang này có tới 9 người. Mike Hopkins và Shane Kimbrough, chỉ huy nhiệm vụ Crew-1 và Crew-2, sẽ ngủ trong tàu vũ trụ Crew Dragon. 3 phi hành gia còn lại gồm Soichi Noguchi (Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản), Shannon Walker và Victor Glover (NASA) phải lắp đặt "giường tạm" để nghỉ ngơi. | Các phi hành gia đang sắp xếp lại chỗ ngủ vì trạm ISS lúc này rất đông đúc. | uit_958_3 | Khoa học | Tên lửa "xanh" này hoạt động nhờ polyethylene mật độ cao (HDPE) thu được từ quá trình tái chế nhựa và oxit nitơ. | [
"other"
] |
uit_958_4_11_05 | entailment | https://vnexpress.net/tram-iss-dong-nhat-trong-hon-mot-thap-ky-4267876.html | Tổng số phi hành gia đang sống và làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) hiện là 11 người, gần gấp đôi mức thông thường.
Tàu Crew Dragon của SpaceX khởi hành từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ, mang theo 4 phi hành gia của nhiệm vụ Crew-2. Con tàu ghép nối tự động với trạm ISS hôm 24/4 ở độ cao hơn 420 km phía trên Ấn Độ Dương. Sự kiện này nâng tổng số thành viên của phi hành đoàn trên trạm ISS lên thành 11 người.
Các phi hành gia đang sắp xếp lại chỗ ngủ vì trạm ISS lúc này rất đông đúc. Phi hành đoàn hiện tại gồm 6 người Mỹ, hai người Nga, hai người Nhật Bản và một người Pháp. 8 trong số đó bay lên trạm bằng tàu Crew Dragon của SpaceX. Nhóm 4 người đầu tiên bay lên vào tháng 11 năm ngoái và dự kiến trở về Trái Đất ngày 28/4 tới, hạ cánh xuống Vịnh Mexico. Do đó, tình trạng chật chội sẽ chỉ kéo dài vài ngày.
Trên trạm ISS thường chỉ có 6 phi hành gia sống và làm việc. Kỷ lục phi hành đoàn đông nhất là 13 người, lần gần nhất xảy ra vào tháng 3/2009, thời điểm tàu con thoi của NASA vẫn đang hoạt động.
Khoang tàu Mỹ của trạm ISS có 4 giường cho phi hành gia, nhưng hiện khoang này có tới 9 người. Mike Hopkins và Shane Kimbrough, chỉ huy nhiệm vụ Crew-1 và Crew-2, sẽ ngủ trong tàu vũ trụ Crew Dragon. 3 phi hành gia còn lại gồm Soichi Noguchi (Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản), Shannon Walker và Victor Glover (NASA) phải lắp đặt "giường tạm" để nghỉ ngơi. | Trên trạm ISS thường chỉ có 6 phi hành gia sống và làm việc. | uit_958_4 | Khoa học | Theo thường lệ sẽ chỉ có 6 phi hành gia sống trên trạm ISS. | [
"entailment"
] |
uit_958_4_12_05 | entailment | https://vnexpress.net/tram-iss-dong-nhat-trong-hon-mot-thap-ky-4267876.html | Tổng số phi hành gia đang sống và làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) hiện là 11 người, gần gấp đôi mức thông thường.
Tàu Crew Dragon của SpaceX khởi hành từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ, mang theo 4 phi hành gia của nhiệm vụ Crew-2. Con tàu ghép nối tự động với trạm ISS hôm 24/4 ở độ cao hơn 420 km phía trên Ấn Độ Dương. Sự kiện này nâng tổng số thành viên của phi hành đoàn trên trạm ISS lên thành 11 người.
Các phi hành gia đang sắp xếp lại chỗ ngủ vì trạm ISS lúc này rất đông đúc. Phi hành đoàn hiện tại gồm 6 người Mỹ, hai người Nga, hai người Nhật Bản và một người Pháp. 8 trong số đó bay lên trạm bằng tàu Crew Dragon của SpaceX. Nhóm 4 người đầu tiên bay lên vào tháng 11 năm ngoái và dự kiến trở về Trái Đất ngày 28/4 tới, hạ cánh xuống Vịnh Mexico. Do đó, tình trạng chật chội sẽ chỉ kéo dài vài ngày.
Trên trạm ISS thường chỉ có 6 phi hành gia sống và làm việc. Kỷ lục phi hành đoàn đông nhất là 13 người, lần gần nhất xảy ra vào tháng 3/2009, thời điểm tàu con thoi của NASA vẫn đang hoạt động.
Khoang tàu Mỹ của trạm ISS có 4 giường cho phi hành gia, nhưng hiện khoang này có tới 9 người. Mike Hopkins và Shane Kimbrough, chỉ huy nhiệm vụ Crew-1 và Crew-2, sẽ ngủ trong tàu vũ trụ Crew Dragon. 3 phi hành gia còn lại gồm Soichi Noguchi (Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản), Shannon Walker và Victor Glover (NASA) phải lắp đặt "giường tạm" để nghỉ ngơi. | Trên trạm ISS thường chỉ có 6 phi hành gia sống và làm việc. | uit_958_4 | Khoa học | Trạm ISS ngày thường thường chỉ có 6 phi hành gia làm việc và sống ở đây. | [
"entailment"
] |
uit_958_4_21_05 | contradiction | https://vnexpress.net/tram-iss-dong-nhat-trong-hon-mot-thap-ky-4267876.html | Tổng số phi hành gia đang sống và làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) hiện là 11 người, gần gấp đôi mức thông thường.
Tàu Crew Dragon của SpaceX khởi hành từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ, mang theo 4 phi hành gia của nhiệm vụ Crew-2. Con tàu ghép nối tự động với trạm ISS hôm 24/4 ở độ cao hơn 420 km phía trên Ấn Độ Dương. Sự kiện này nâng tổng số thành viên của phi hành đoàn trên trạm ISS lên thành 11 người.
Các phi hành gia đang sắp xếp lại chỗ ngủ vì trạm ISS lúc này rất đông đúc. Phi hành đoàn hiện tại gồm 6 người Mỹ, hai người Nga, hai người Nhật Bản và một người Pháp. 8 trong số đó bay lên trạm bằng tàu Crew Dragon của SpaceX. Nhóm 4 người đầu tiên bay lên vào tháng 11 năm ngoái và dự kiến trở về Trái Đất ngày 28/4 tới, hạ cánh xuống Vịnh Mexico. Do đó, tình trạng chật chội sẽ chỉ kéo dài vài ngày.
Trên trạm ISS thường chỉ có 6 phi hành gia sống và làm việc. Kỷ lục phi hành đoàn đông nhất là 13 người, lần gần nhất xảy ra vào tháng 3/2009, thời điểm tàu con thoi của NASA vẫn đang hoạt động.
Khoang tàu Mỹ của trạm ISS có 4 giường cho phi hành gia, nhưng hiện khoang này có tới 9 người. Mike Hopkins và Shane Kimbrough, chỉ huy nhiệm vụ Crew-1 và Crew-2, sẽ ngủ trong tàu vũ trụ Crew Dragon. 3 phi hành gia còn lại gồm Soichi Noguchi (Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản), Shannon Walker và Victor Glover (NASA) phải lắp đặt "giường tạm" để nghỉ ngơi. | Trên trạm ISS thường chỉ có 6 phi hành gia sống và làm việc. | uit_958_4 | Khoa học | Trạm ISS không cho bất kì ai ở lại. | [
"contradiction"
] |
uit_958_4_22_05 | contradiction | https://vnexpress.net/tram-iss-dong-nhat-trong-hon-mot-thap-ky-4267876.html | Tổng số phi hành gia đang sống và làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) hiện là 11 người, gần gấp đôi mức thông thường.
Tàu Crew Dragon của SpaceX khởi hành từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ, mang theo 4 phi hành gia của nhiệm vụ Crew-2. Con tàu ghép nối tự động với trạm ISS hôm 24/4 ở độ cao hơn 420 km phía trên Ấn Độ Dương. Sự kiện này nâng tổng số thành viên của phi hành đoàn trên trạm ISS lên thành 11 người.
Các phi hành gia đang sắp xếp lại chỗ ngủ vì trạm ISS lúc này rất đông đúc. Phi hành đoàn hiện tại gồm 6 người Mỹ, hai người Nga, hai người Nhật Bản và một người Pháp. 8 trong số đó bay lên trạm bằng tàu Crew Dragon của SpaceX. Nhóm 4 người đầu tiên bay lên vào tháng 11 năm ngoái và dự kiến trở về Trái Đất ngày 28/4 tới, hạ cánh xuống Vịnh Mexico. Do đó, tình trạng chật chội sẽ chỉ kéo dài vài ngày.
Trên trạm ISS thường chỉ có 6 phi hành gia sống và làm việc. Kỷ lục phi hành đoàn đông nhất là 13 người, lần gần nhất xảy ra vào tháng 3/2009, thời điểm tàu con thoi của NASA vẫn đang hoạt động.
Khoang tàu Mỹ của trạm ISS có 4 giường cho phi hành gia, nhưng hiện khoang này có tới 9 người. Mike Hopkins và Shane Kimbrough, chỉ huy nhiệm vụ Crew-1 và Crew-2, sẽ ngủ trong tàu vũ trụ Crew Dragon. 3 phi hành gia còn lại gồm Soichi Noguchi (Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản), Shannon Walker và Victor Glover (NASA) phải lắp đặt "giường tạm" để nghỉ ngơi. | Trên trạm ISS thường chỉ có 6 phi hành gia sống và làm việc. | uit_958_4 | Khoa học | Trạm ISS chỉ cho nhân viên bảo mật ở lại còn phi hành gia phải về nhà. | [
"contradiction"
] |
uit_958_4_31_05 | neutral | https://vnexpress.net/tram-iss-dong-nhat-trong-hon-mot-thap-ky-4267876.html | Tổng số phi hành gia đang sống và làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) hiện là 11 người, gần gấp đôi mức thông thường.
Tàu Crew Dragon của SpaceX khởi hành từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ, mang theo 4 phi hành gia của nhiệm vụ Crew-2. Con tàu ghép nối tự động với trạm ISS hôm 24/4 ở độ cao hơn 420 km phía trên Ấn Độ Dương. Sự kiện này nâng tổng số thành viên của phi hành đoàn trên trạm ISS lên thành 11 người.
Các phi hành gia đang sắp xếp lại chỗ ngủ vì trạm ISS lúc này rất đông đúc. Phi hành đoàn hiện tại gồm 6 người Mỹ, hai người Nga, hai người Nhật Bản và một người Pháp. 8 trong số đó bay lên trạm bằng tàu Crew Dragon của SpaceX. Nhóm 4 người đầu tiên bay lên vào tháng 11 năm ngoái và dự kiến trở về Trái Đất ngày 28/4 tới, hạ cánh xuống Vịnh Mexico. Do đó, tình trạng chật chội sẽ chỉ kéo dài vài ngày.
Trên trạm ISS thường chỉ có 6 phi hành gia sống và làm việc. Kỷ lục phi hành đoàn đông nhất là 13 người, lần gần nhất xảy ra vào tháng 3/2009, thời điểm tàu con thoi của NASA vẫn đang hoạt động.
Khoang tàu Mỹ của trạm ISS có 4 giường cho phi hành gia, nhưng hiện khoang này có tới 9 người. Mike Hopkins và Shane Kimbrough, chỉ huy nhiệm vụ Crew-1 và Crew-2, sẽ ngủ trong tàu vũ trụ Crew Dragon. 3 phi hành gia còn lại gồm Soichi Noguchi (Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản), Shannon Walker và Victor Glover (NASA) phải lắp đặt "giường tạm" để nghỉ ngơi. | Trên trạm ISS thường chỉ có 6 phi hành gia sống và làm việc. | uit_958_4 | Khoa học | Trạm ISS sẽ cung cấp đầy đủ thức ăn để đảm bảo năng suất làm việc cho các phi hành gia. | [
"neutral"
] |
uit_958_4_32_05 | neutral | https://vnexpress.net/tram-iss-dong-nhat-trong-hon-mot-thap-ky-4267876.html | Tổng số phi hành gia đang sống và làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) hiện là 11 người, gần gấp đôi mức thông thường.
Tàu Crew Dragon của SpaceX khởi hành từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ, mang theo 4 phi hành gia của nhiệm vụ Crew-2. Con tàu ghép nối tự động với trạm ISS hôm 24/4 ở độ cao hơn 420 km phía trên Ấn Độ Dương. Sự kiện này nâng tổng số thành viên của phi hành đoàn trên trạm ISS lên thành 11 người.
Các phi hành gia đang sắp xếp lại chỗ ngủ vì trạm ISS lúc này rất đông đúc. Phi hành đoàn hiện tại gồm 6 người Mỹ, hai người Nga, hai người Nhật Bản và một người Pháp. 8 trong số đó bay lên trạm bằng tàu Crew Dragon của SpaceX. Nhóm 4 người đầu tiên bay lên vào tháng 11 năm ngoái và dự kiến trở về Trái Đất ngày 28/4 tới, hạ cánh xuống Vịnh Mexico. Do đó, tình trạng chật chội sẽ chỉ kéo dài vài ngày.
Trên trạm ISS thường chỉ có 6 phi hành gia sống và làm việc. Kỷ lục phi hành đoàn đông nhất là 13 người, lần gần nhất xảy ra vào tháng 3/2009, thời điểm tàu con thoi của NASA vẫn đang hoạt động.
Khoang tàu Mỹ của trạm ISS có 4 giường cho phi hành gia, nhưng hiện khoang này có tới 9 người. Mike Hopkins và Shane Kimbrough, chỉ huy nhiệm vụ Crew-1 và Crew-2, sẽ ngủ trong tàu vũ trụ Crew Dragon. 3 phi hành gia còn lại gồm Soichi Noguchi (Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản), Shannon Walker và Victor Glover (NASA) phải lắp đặt "giường tạm" để nghỉ ngơi. | Trên trạm ISS thường chỉ có 6 phi hành gia sống và làm việc. | uit_958_4 | Khoa học | Trạm ISS do Shaun mở vào ngày 15/6/2000. | [
"neutral"
] |
uit_958_4_41_05 | other | https://vnexpress.net/tram-iss-dong-nhat-trong-hon-mot-thap-ky-4267876.html | Tổng số phi hành gia đang sống và làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) hiện là 11 người, gần gấp đôi mức thông thường.
Tàu Crew Dragon của SpaceX khởi hành từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ, mang theo 4 phi hành gia của nhiệm vụ Crew-2. Con tàu ghép nối tự động với trạm ISS hôm 24/4 ở độ cao hơn 420 km phía trên Ấn Độ Dương. Sự kiện này nâng tổng số thành viên của phi hành đoàn trên trạm ISS lên thành 11 người.
Các phi hành gia đang sắp xếp lại chỗ ngủ vì trạm ISS lúc này rất đông đúc. Phi hành đoàn hiện tại gồm 6 người Mỹ, hai người Nga, hai người Nhật Bản và một người Pháp. 8 trong số đó bay lên trạm bằng tàu Crew Dragon của SpaceX. Nhóm 4 người đầu tiên bay lên vào tháng 11 năm ngoái và dự kiến trở về Trái Đất ngày 28/4 tới, hạ cánh xuống Vịnh Mexico. Do đó, tình trạng chật chội sẽ chỉ kéo dài vài ngày.
Trên trạm ISS thường chỉ có 6 phi hành gia sống và làm việc. Kỷ lục phi hành đoàn đông nhất là 13 người, lần gần nhất xảy ra vào tháng 3/2009, thời điểm tàu con thoi của NASA vẫn đang hoạt động.
Khoang tàu Mỹ của trạm ISS có 4 giường cho phi hành gia, nhưng hiện khoang này có tới 9 người. Mike Hopkins và Shane Kimbrough, chỉ huy nhiệm vụ Crew-1 và Crew-2, sẽ ngủ trong tàu vũ trụ Crew Dragon. 3 phi hành gia còn lại gồm Soichi Noguchi (Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản), Shannon Walker và Victor Glover (NASA) phải lắp đặt "giường tạm" để nghỉ ngơi. | Trên trạm ISS thường chỉ có 6 phi hành gia sống và làm việc. | uit_958_4 | Khoa học | Theo Richard Dinan, giám đốc điều hành Pulsar Fusion, động cơ lai có thể chạy bằng rác thải nhựa tái chế trong khi động cơ nhiên liệu lỏng thì không. | [
"other"
] |
uit_958_4_42_05 | other | https://vnexpress.net/tram-iss-dong-nhat-trong-hon-mot-thap-ky-4267876.html | Tổng số phi hành gia đang sống và làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) hiện là 11 người, gần gấp đôi mức thông thường.
Tàu Crew Dragon của SpaceX khởi hành từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ, mang theo 4 phi hành gia của nhiệm vụ Crew-2. Con tàu ghép nối tự động với trạm ISS hôm 24/4 ở độ cao hơn 420 km phía trên Ấn Độ Dương. Sự kiện này nâng tổng số thành viên của phi hành đoàn trên trạm ISS lên thành 11 người.
Các phi hành gia đang sắp xếp lại chỗ ngủ vì trạm ISS lúc này rất đông đúc. Phi hành đoàn hiện tại gồm 6 người Mỹ, hai người Nga, hai người Nhật Bản và một người Pháp. 8 trong số đó bay lên trạm bằng tàu Crew Dragon của SpaceX. Nhóm 4 người đầu tiên bay lên vào tháng 11 năm ngoái và dự kiến trở về Trái Đất ngày 28/4 tới, hạ cánh xuống Vịnh Mexico. Do đó, tình trạng chật chội sẽ chỉ kéo dài vài ngày.
Trên trạm ISS thường chỉ có 6 phi hành gia sống và làm việc. Kỷ lục phi hành đoàn đông nhất là 13 người, lần gần nhất xảy ra vào tháng 3/2009, thời điểm tàu con thoi của NASA vẫn đang hoạt động.
Khoang tàu Mỹ của trạm ISS có 4 giường cho phi hành gia, nhưng hiện khoang này có tới 9 người. Mike Hopkins và Shane Kimbrough, chỉ huy nhiệm vụ Crew-1 và Crew-2, sẽ ngủ trong tàu vũ trụ Crew Dragon. 3 phi hành gia còn lại gồm Soichi Noguchi (Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản), Shannon Walker và Victor Glover (NASA) phải lắp đặt "giường tạm" để nghỉ ngơi. | Trên trạm ISS thường chỉ có 6 phi hành gia sống và làm việc. | uit_958_4 | Khoa học | Các chai lọ nhựa và nhiều chất thải khác có thể được nung chảy và đúc thành khối hình trụ để đặt vào tên lửa trước mỗi lần khai hỏa. | [
"other"
] |
uit_958_5_11_05 | entailment | https://vnexpress.net/tram-iss-dong-nhat-trong-hon-mot-thap-ky-4267876.html | Tổng số phi hành gia đang sống và làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) hiện là 11 người, gần gấp đôi mức thông thường.
Tàu Crew Dragon của SpaceX khởi hành từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ, mang theo 4 phi hành gia của nhiệm vụ Crew-2. Con tàu ghép nối tự động với trạm ISS hôm 24/4 ở độ cao hơn 420 km phía trên Ấn Độ Dương. Sự kiện này nâng tổng số thành viên của phi hành đoàn trên trạm ISS lên thành 11 người.
Các phi hành gia đang sắp xếp lại chỗ ngủ vì trạm ISS lúc này rất đông đúc. Phi hành đoàn hiện tại gồm 6 người Mỹ, hai người Nga, hai người Nhật Bản và một người Pháp. 8 trong số đó bay lên trạm bằng tàu Crew Dragon của SpaceX. Nhóm 4 người đầu tiên bay lên vào tháng 11 năm ngoái và dự kiến trở về Trái Đất ngày 28/4 tới, hạ cánh xuống Vịnh Mexico. Do đó, tình trạng chật chội sẽ chỉ kéo dài vài ngày.
Trên trạm ISS thường chỉ có 6 phi hành gia sống và làm việc. Kỷ lục phi hành đoàn đông nhất là 13 người, lần gần nhất xảy ra vào tháng 3/2009, thời điểm tàu con thoi của NASA vẫn đang hoạt động.
Khoang tàu Mỹ của trạm ISS có 4 giường cho phi hành gia, nhưng hiện khoang này có tới 9 người. Mike Hopkins và Shane Kimbrough, chỉ huy nhiệm vụ Crew-1 và Crew-2, sẽ ngủ trong tàu vũ trụ Crew Dragon. 3 phi hành gia còn lại gồm Soichi Noguchi (Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản), Shannon Walker và Victor Glover (NASA) phải lắp đặt "giường tạm" để nghỉ ngơi. | Khoang tàu Mỹ của trạm ISS có 4 giường cho phi hành gia, nhưng hiện khoang này có tới 9 người. | uit_958_5 | Khoa học | Số phi hành gia hiện giờ đang ở khoang tàu không có đủ giường để ngủ. | [
"entailment"
] |
uit_958_5_12_05 | entailment | https://vnexpress.net/tram-iss-dong-nhat-trong-hon-mot-thap-ky-4267876.html | Tổng số phi hành gia đang sống và làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) hiện là 11 người, gần gấp đôi mức thông thường.
Tàu Crew Dragon của SpaceX khởi hành từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ, mang theo 4 phi hành gia của nhiệm vụ Crew-2. Con tàu ghép nối tự động với trạm ISS hôm 24/4 ở độ cao hơn 420 km phía trên Ấn Độ Dương. Sự kiện này nâng tổng số thành viên của phi hành đoàn trên trạm ISS lên thành 11 người.
Các phi hành gia đang sắp xếp lại chỗ ngủ vì trạm ISS lúc này rất đông đúc. Phi hành đoàn hiện tại gồm 6 người Mỹ, hai người Nga, hai người Nhật Bản và một người Pháp. 8 trong số đó bay lên trạm bằng tàu Crew Dragon của SpaceX. Nhóm 4 người đầu tiên bay lên vào tháng 11 năm ngoái và dự kiến trở về Trái Đất ngày 28/4 tới, hạ cánh xuống Vịnh Mexico. Do đó, tình trạng chật chội sẽ chỉ kéo dài vài ngày.
Trên trạm ISS thường chỉ có 6 phi hành gia sống và làm việc. Kỷ lục phi hành đoàn đông nhất là 13 người, lần gần nhất xảy ra vào tháng 3/2009, thời điểm tàu con thoi của NASA vẫn đang hoạt động.
Khoang tàu Mỹ của trạm ISS có 4 giường cho phi hành gia, nhưng hiện khoang này có tới 9 người. Mike Hopkins và Shane Kimbrough, chỉ huy nhiệm vụ Crew-1 và Crew-2, sẽ ngủ trong tàu vũ trụ Crew Dragon. 3 phi hành gia còn lại gồm Soichi Noguchi (Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản), Shannon Walker và Victor Glover (NASA) phải lắp đặt "giường tạm" để nghỉ ngơi. | Khoang tàu Mỹ của trạm ISS có 4 giường cho phi hành gia, nhưng hiện khoang này có tới 9 người. | uit_958_5 | Khoa học | Số giường ban đầu có trong khoang tàu không đủ cho số lượng phi hành gia đang có trong khoang. | [
"entailment"
] |
uit_958_5_21_05 | contradiction | https://vnexpress.net/tram-iss-dong-nhat-trong-hon-mot-thap-ky-4267876.html | Tổng số phi hành gia đang sống và làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) hiện là 11 người, gần gấp đôi mức thông thường.
Tàu Crew Dragon của SpaceX khởi hành từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ, mang theo 4 phi hành gia của nhiệm vụ Crew-2. Con tàu ghép nối tự động với trạm ISS hôm 24/4 ở độ cao hơn 420 km phía trên Ấn Độ Dương. Sự kiện này nâng tổng số thành viên của phi hành đoàn trên trạm ISS lên thành 11 người.
Các phi hành gia đang sắp xếp lại chỗ ngủ vì trạm ISS lúc này rất đông đúc. Phi hành đoàn hiện tại gồm 6 người Mỹ, hai người Nga, hai người Nhật Bản và một người Pháp. 8 trong số đó bay lên trạm bằng tàu Crew Dragon của SpaceX. Nhóm 4 người đầu tiên bay lên vào tháng 11 năm ngoái và dự kiến trở về Trái Đất ngày 28/4 tới, hạ cánh xuống Vịnh Mexico. Do đó, tình trạng chật chội sẽ chỉ kéo dài vài ngày.
Trên trạm ISS thường chỉ có 6 phi hành gia sống và làm việc. Kỷ lục phi hành đoàn đông nhất là 13 người, lần gần nhất xảy ra vào tháng 3/2009, thời điểm tàu con thoi của NASA vẫn đang hoạt động.
Khoang tàu Mỹ của trạm ISS có 4 giường cho phi hành gia, nhưng hiện khoang này có tới 9 người. Mike Hopkins và Shane Kimbrough, chỉ huy nhiệm vụ Crew-1 và Crew-2, sẽ ngủ trong tàu vũ trụ Crew Dragon. 3 phi hành gia còn lại gồm Soichi Noguchi (Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản), Shannon Walker và Victor Glover (NASA) phải lắp đặt "giường tạm" để nghỉ ngơi. | Khoang tàu Mỹ của trạm ISS có 4 giường cho phi hành gia, nhưng hiện khoang này có tới 9 người. | uit_958_5 | Khoa học | Chỉ có 3 phi hành gia đang ở trong khoang tàu. | [
"contradiction"
] |
uit_958_5_22_05 | contradiction | https://vnexpress.net/tram-iss-dong-nhat-trong-hon-mot-thap-ky-4267876.html | Tổng số phi hành gia đang sống và làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) hiện là 11 người, gần gấp đôi mức thông thường.
Tàu Crew Dragon của SpaceX khởi hành từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ, mang theo 4 phi hành gia của nhiệm vụ Crew-2. Con tàu ghép nối tự động với trạm ISS hôm 24/4 ở độ cao hơn 420 km phía trên Ấn Độ Dương. Sự kiện này nâng tổng số thành viên của phi hành đoàn trên trạm ISS lên thành 11 người.
Các phi hành gia đang sắp xếp lại chỗ ngủ vì trạm ISS lúc này rất đông đúc. Phi hành đoàn hiện tại gồm 6 người Mỹ, hai người Nga, hai người Nhật Bản và một người Pháp. 8 trong số đó bay lên trạm bằng tàu Crew Dragon của SpaceX. Nhóm 4 người đầu tiên bay lên vào tháng 11 năm ngoái và dự kiến trở về Trái Đất ngày 28/4 tới, hạ cánh xuống Vịnh Mexico. Do đó, tình trạng chật chội sẽ chỉ kéo dài vài ngày.
Trên trạm ISS thường chỉ có 6 phi hành gia sống và làm việc. Kỷ lục phi hành đoàn đông nhất là 13 người, lần gần nhất xảy ra vào tháng 3/2009, thời điểm tàu con thoi của NASA vẫn đang hoạt động.
Khoang tàu Mỹ của trạm ISS có 4 giường cho phi hành gia, nhưng hiện khoang này có tới 9 người. Mike Hopkins và Shane Kimbrough, chỉ huy nhiệm vụ Crew-1 và Crew-2, sẽ ngủ trong tàu vũ trụ Crew Dragon. 3 phi hành gia còn lại gồm Soichi Noguchi (Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản), Shannon Walker và Victor Glover (NASA) phải lắp đặt "giường tạm" để nghỉ ngơi. | Khoang tàu Mỹ của trạm ISS có 4 giường cho phi hành gia, nhưng hiện khoang này có tới 9 người. | uit_958_5 | Khoa học | Trạm ISS đã làm tới tận 10 giường trong khoang để phòng trường hợp nhiều người. | [
"contradiction"
] |
uit_958_5_31_05 | neutral | https://vnexpress.net/tram-iss-dong-nhat-trong-hon-mot-thap-ky-4267876.html | Tổng số phi hành gia đang sống và làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) hiện là 11 người, gần gấp đôi mức thông thường.
Tàu Crew Dragon của SpaceX khởi hành từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ, mang theo 4 phi hành gia của nhiệm vụ Crew-2. Con tàu ghép nối tự động với trạm ISS hôm 24/4 ở độ cao hơn 420 km phía trên Ấn Độ Dương. Sự kiện này nâng tổng số thành viên của phi hành đoàn trên trạm ISS lên thành 11 người.
Các phi hành gia đang sắp xếp lại chỗ ngủ vì trạm ISS lúc này rất đông đúc. Phi hành đoàn hiện tại gồm 6 người Mỹ, hai người Nga, hai người Nhật Bản và một người Pháp. 8 trong số đó bay lên trạm bằng tàu Crew Dragon của SpaceX. Nhóm 4 người đầu tiên bay lên vào tháng 11 năm ngoái và dự kiến trở về Trái Đất ngày 28/4 tới, hạ cánh xuống Vịnh Mexico. Do đó, tình trạng chật chội sẽ chỉ kéo dài vài ngày.
Trên trạm ISS thường chỉ có 6 phi hành gia sống và làm việc. Kỷ lục phi hành đoàn đông nhất là 13 người, lần gần nhất xảy ra vào tháng 3/2009, thời điểm tàu con thoi của NASA vẫn đang hoạt động.
Khoang tàu Mỹ của trạm ISS có 4 giường cho phi hành gia, nhưng hiện khoang này có tới 9 người. Mike Hopkins và Shane Kimbrough, chỉ huy nhiệm vụ Crew-1 và Crew-2, sẽ ngủ trong tàu vũ trụ Crew Dragon. 3 phi hành gia còn lại gồm Soichi Noguchi (Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản), Shannon Walker và Victor Glover (NASA) phải lắp đặt "giường tạm" để nghỉ ngơi. | Khoang tàu Mỹ của trạm ISS có 4 giường cho phi hành gia, nhưng hiện khoang này có tới 9 người. | uit_958_5 | Khoa học | Để khắc phục tình trạng không đủ giường, các phi hành gia đã quyết định nằm chung để tiết kiệm diện tích. | [
"neutral"
] |
uit_958_5_32_05 | neutral | https://vnexpress.net/tram-iss-dong-nhat-trong-hon-mot-thap-ky-4267876.html | Tổng số phi hành gia đang sống và làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) hiện là 11 người, gần gấp đôi mức thông thường.
Tàu Crew Dragon của SpaceX khởi hành từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ, mang theo 4 phi hành gia của nhiệm vụ Crew-2. Con tàu ghép nối tự động với trạm ISS hôm 24/4 ở độ cao hơn 420 km phía trên Ấn Độ Dương. Sự kiện này nâng tổng số thành viên của phi hành đoàn trên trạm ISS lên thành 11 người.
Các phi hành gia đang sắp xếp lại chỗ ngủ vì trạm ISS lúc này rất đông đúc. Phi hành đoàn hiện tại gồm 6 người Mỹ, hai người Nga, hai người Nhật Bản và một người Pháp. 8 trong số đó bay lên trạm bằng tàu Crew Dragon của SpaceX. Nhóm 4 người đầu tiên bay lên vào tháng 11 năm ngoái và dự kiến trở về Trái Đất ngày 28/4 tới, hạ cánh xuống Vịnh Mexico. Do đó, tình trạng chật chội sẽ chỉ kéo dài vài ngày.
Trên trạm ISS thường chỉ có 6 phi hành gia sống và làm việc. Kỷ lục phi hành đoàn đông nhất là 13 người, lần gần nhất xảy ra vào tháng 3/2009, thời điểm tàu con thoi của NASA vẫn đang hoạt động.
Khoang tàu Mỹ của trạm ISS có 4 giường cho phi hành gia, nhưng hiện khoang này có tới 9 người. Mike Hopkins và Shane Kimbrough, chỉ huy nhiệm vụ Crew-1 và Crew-2, sẽ ngủ trong tàu vũ trụ Crew Dragon. 3 phi hành gia còn lại gồm Soichi Noguchi (Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản), Shannon Walker và Victor Glover (NASA) phải lắp đặt "giường tạm" để nghỉ ngơi. | Khoang tàu Mỹ của trạm ISS có 4 giường cho phi hành gia, nhưng hiện khoang này có tới 9 người. | uit_958_5 | Khoa học | Khoang tàu Mỹ của trạm ISS được thiết kế hoàn toàn bằng hợp kim nhôm nên tàu vừa chắc chắn vừa nhẹ. | [
"neutral"
] |
uit_958_5_41_05 | other | https://vnexpress.net/tram-iss-dong-nhat-trong-hon-mot-thap-ky-4267876.html | Tổng số phi hành gia đang sống và làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) hiện là 11 người, gần gấp đôi mức thông thường.
Tàu Crew Dragon của SpaceX khởi hành từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ, mang theo 4 phi hành gia của nhiệm vụ Crew-2. Con tàu ghép nối tự động với trạm ISS hôm 24/4 ở độ cao hơn 420 km phía trên Ấn Độ Dương. Sự kiện này nâng tổng số thành viên của phi hành đoàn trên trạm ISS lên thành 11 người.
Các phi hành gia đang sắp xếp lại chỗ ngủ vì trạm ISS lúc này rất đông đúc. Phi hành đoàn hiện tại gồm 6 người Mỹ, hai người Nga, hai người Nhật Bản và một người Pháp. 8 trong số đó bay lên trạm bằng tàu Crew Dragon của SpaceX. Nhóm 4 người đầu tiên bay lên vào tháng 11 năm ngoái và dự kiến trở về Trái Đất ngày 28/4 tới, hạ cánh xuống Vịnh Mexico. Do đó, tình trạng chật chội sẽ chỉ kéo dài vài ngày.
Trên trạm ISS thường chỉ có 6 phi hành gia sống và làm việc. Kỷ lục phi hành đoàn đông nhất là 13 người, lần gần nhất xảy ra vào tháng 3/2009, thời điểm tàu con thoi của NASA vẫn đang hoạt động.
Khoang tàu Mỹ của trạm ISS có 4 giường cho phi hành gia, nhưng hiện khoang này có tới 9 người. Mike Hopkins và Shane Kimbrough, chỉ huy nhiệm vụ Crew-1 và Crew-2, sẽ ngủ trong tàu vũ trụ Crew Dragon. 3 phi hành gia còn lại gồm Soichi Noguchi (Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản), Shannon Walker và Victor Glover (NASA) phải lắp đặt "giường tạm" để nghỉ ngơi. | Khoang tàu Mỹ của trạm ISS có 4 giường cho phi hành gia, nhưng hiện khoang này có tới 9 người. | uit_958_5 | Khoa học | Hồi tháng 9/2021, Pulsar Fusion được chính phủ Anh cấp kinh phí để phát triển động cơ plasma. | [
"other"
] |
uit_958_5_42_05 | other | https://vnexpress.net/tram-iss-dong-nhat-trong-hon-mot-thap-ky-4267876.html | Tổng số phi hành gia đang sống và làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) hiện là 11 người, gần gấp đôi mức thông thường.
Tàu Crew Dragon của SpaceX khởi hành từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ, mang theo 4 phi hành gia của nhiệm vụ Crew-2. Con tàu ghép nối tự động với trạm ISS hôm 24/4 ở độ cao hơn 420 km phía trên Ấn Độ Dương. Sự kiện này nâng tổng số thành viên của phi hành đoàn trên trạm ISS lên thành 11 người.
Các phi hành gia đang sắp xếp lại chỗ ngủ vì trạm ISS lúc này rất đông đúc. Phi hành đoàn hiện tại gồm 6 người Mỹ, hai người Nga, hai người Nhật Bản và một người Pháp. 8 trong số đó bay lên trạm bằng tàu Crew Dragon của SpaceX. Nhóm 4 người đầu tiên bay lên vào tháng 11 năm ngoái và dự kiến trở về Trái Đất ngày 28/4 tới, hạ cánh xuống Vịnh Mexico. Do đó, tình trạng chật chội sẽ chỉ kéo dài vài ngày.
Trên trạm ISS thường chỉ có 6 phi hành gia sống và làm việc. Kỷ lục phi hành đoàn đông nhất là 13 người, lần gần nhất xảy ra vào tháng 3/2009, thời điểm tàu con thoi của NASA vẫn đang hoạt động.
Khoang tàu Mỹ của trạm ISS có 4 giường cho phi hành gia, nhưng hiện khoang này có tới 9 người. Mike Hopkins và Shane Kimbrough, chỉ huy nhiệm vụ Crew-1 và Crew-2, sẽ ngủ trong tàu vũ trụ Crew Dragon. 3 phi hành gia còn lại gồm Soichi Noguchi (Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản), Shannon Walker và Victor Glover (NASA) phải lắp đặt "giường tạm" để nghỉ ngơi. | Khoang tàu Mỹ của trạm ISS có 4 giường cho phi hành gia, nhưng hiện khoang này có tới 9 người. | uit_958_5 | Khoa học | Những động cơ đẩy của Pulsar có thể chịu độ rung 20 g mô phỏng phóng tên lửa trong những thử nghiệm gần đây tại Hawaii. | [
"other"
] |
uit_961_2_11_05 | entailment | https://vnexpress.net/gia-dinh-chim-dikkop-ngan-tran-tan-cong-con-non-4267576.html | Ba con chim trưởng thành cùng che chắn phía trước con non, đồng thời giang cánh và xù lông để cảnh cáo kẻ săn mồi.
Tash Cotter ghi hình cuộc đối đầu giữa trăn và bầy chim dikkop bụi rậm (Burhinus grallarius) tại Dripstone, Lãnh thổ Bắc Australia, Mail hôm 23/4 đưa tin. Trong video, con trăn lớn trườn qua mặt đường, hướng về phía gia đình chim dikkop. Phát hiện nguy hiểm, một con chim trưởng thành xua con non ra phía sau trong khi một con khác nhanh chóng tiến lên chặn đầu kẻ săn mồi.
Ba con chim lớn cùng đứng phía trước, xòe cánh và xù lông để tạo thành bức tường che chắn. Khi trăn tiếp tục tiến lên, bầy chim dikkop cũng di chuyển theo để bảo vệ cho thành viên nhỏ. Video kéo dài một phút và kết thúc khi chưa rõ kết quả cuộc giằng co.
Tony Morrison, chuyên gia bắt rắn tại tổ chức Redland's Snake Catcher cho biết, hành vi của trăn không hề bất thường. "Trăn thích ăn chim dikkop", Morrison nói.
Chim dikkop bụi rậm là loài chim kích thước lớn sống dưới mặt đất, sinh vật đặc hữu của Australia. Chúng có mắt to, cặp chân dài, bộ lông màu nâu xám xen lẫn những vệt đen. Chim dikkop bụi rậm thường không hung dữ nhưng sẽ bảo vệ trứng và con non quyết liệt. Ban đêm, chúng sẽ đi lại chậm rãi để tìm kiếm động vật không xương sống, ví dụ như côn trùng. | Tash Cotter ghi hình cuộc đối đầu giữa trăn và bầy chim dikkop bụi rậm (Burhinus grallarius) tại Dripstone, Lãnh thổ Bắc Australia, Mail hôm 23/4 đưa tin. | uit_961_2 | Khoa học | Tại Dripstone đã ghi hình được cuộc chiến giữa bầy chim dikkop bụi rậm (Burhinus grallarius) và trăn, được thực hiện bởi Tash Cotter. | [
"entailment"
] |
uit_961_2_12_05 | entailment | https://vnexpress.net/gia-dinh-chim-dikkop-ngan-tran-tan-cong-con-non-4267576.html | Ba con chim trưởng thành cùng che chắn phía trước con non, đồng thời giang cánh và xù lông để cảnh cáo kẻ săn mồi.
Tash Cotter ghi hình cuộc đối đầu giữa trăn và bầy chim dikkop bụi rậm (Burhinus grallarius) tại Dripstone, Lãnh thổ Bắc Australia, Mail hôm 23/4 đưa tin. Trong video, con trăn lớn trườn qua mặt đường, hướng về phía gia đình chim dikkop. Phát hiện nguy hiểm, một con chim trưởng thành xua con non ra phía sau trong khi một con khác nhanh chóng tiến lên chặn đầu kẻ săn mồi.
Ba con chim lớn cùng đứng phía trước, xòe cánh và xù lông để tạo thành bức tường che chắn. Khi trăn tiếp tục tiến lên, bầy chim dikkop cũng di chuyển theo để bảo vệ cho thành viên nhỏ. Video kéo dài một phút và kết thúc khi chưa rõ kết quả cuộc giằng co.
Tony Morrison, chuyên gia bắt rắn tại tổ chức Redland's Snake Catcher cho biết, hành vi của trăn không hề bất thường. "Trăn thích ăn chim dikkop", Morrison nói.
Chim dikkop bụi rậm là loài chim kích thước lớn sống dưới mặt đất, sinh vật đặc hữu của Australia. Chúng có mắt to, cặp chân dài, bộ lông màu nâu xám xen lẫn những vệt đen. Chim dikkop bụi rậm thường không hung dữ nhưng sẽ bảo vệ trứng và con non quyết liệt. Ban đêm, chúng sẽ đi lại chậm rãi để tìm kiếm động vật không xương sống, ví dụ như côn trùng. | Tash Cotter ghi hình cuộc đối đầu giữa trăn và bầy chim dikkop bụi rậm (Burhinus grallarius) tại Dripstone, Lãnh thổ Bắc Australia, Mail hôm 23/4 đưa tin. | uit_961_2 | Khoa học | Lãnh thổ Bắc nước Úc tại Dripstone vào hôm 23/4 có bản tin về cuộc tranh đấu giữa trăn và bầy chim dikkop. | [
"entailment"
] |
uit_961_2_21_05 | contradiction | https://vnexpress.net/gia-dinh-chim-dikkop-ngan-tran-tan-cong-con-non-4267576.html | Ba con chim trưởng thành cùng che chắn phía trước con non, đồng thời giang cánh và xù lông để cảnh cáo kẻ săn mồi.
Tash Cotter ghi hình cuộc đối đầu giữa trăn và bầy chim dikkop bụi rậm (Burhinus grallarius) tại Dripstone, Lãnh thổ Bắc Australia, Mail hôm 23/4 đưa tin. Trong video, con trăn lớn trườn qua mặt đường, hướng về phía gia đình chim dikkop. Phát hiện nguy hiểm, một con chim trưởng thành xua con non ra phía sau trong khi một con khác nhanh chóng tiến lên chặn đầu kẻ săn mồi.
Ba con chim lớn cùng đứng phía trước, xòe cánh và xù lông để tạo thành bức tường che chắn. Khi trăn tiếp tục tiến lên, bầy chim dikkop cũng di chuyển theo để bảo vệ cho thành viên nhỏ. Video kéo dài một phút và kết thúc khi chưa rõ kết quả cuộc giằng co.
Tony Morrison, chuyên gia bắt rắn tại tổ chức Redland's Snake Catcher cho biết, hành vi của trăn không hề bất thường. "Trăn thích ăn chim dikkop", Morrison nói.
Chim dikkop bụi rậm là loài chim kích thước lớn sống dưới mặt đất, sinh vật đặc hữu của Australia. Chúng có mắt to, cặp chân dài, bộ lông màu nâu xám xen lẫn những vệt đen. Chim dikkop bụi rậm thường không hung dữ nhưng sẽ bảo vệ trứng và con non quyết liệt. Ban đêm, chúng sẽ đi lại chậm rãi để tìm kiếm động vật không xương sống, ví dụ như côn trùng. | Tash Cotter ghi hình cuộc đối đầu giữa trăn và bầy chim dikkop bụi rậm (Burhinus grallarius) tại Dripstone, Lãnh thổ Bắc Australia, Mail hôm 23/4 đưa tin. | uit_961_2 | Khoa học | Trong ngày 23/4 là ngày yên bình của rừng rậm nước Úc, khi không có bất kỳ loài thú nào săn mồi nào tấn công. | [
"contradiction"
] |
uit_961_2_22_05 | contradiction | https://vnexpress.net/gia-dinh-chim-dikkop-ngan-tran-tan-cong-con-non-4267576.html | Ba con chim trưởng thành cùng che chắn phía trước con non, đồng thời giang cánh và xù lông để cảnh cáo kẻ săn mồi.
Tash Cotter ghi hình cuộc đối đầu giữa trăn và bầy chim dikkop bụi rậm (Burhinus grallarius) tại Dripstone, Lãnh thổ Bắc Australia, Mail hôm 23/4 đưa tin. Trong video, con trăn lớn trườn qua mặt đường, hướng về phía gia đình chim dikkop. Phát hiện nguy hiểm, một con chim trưởng thành xua con non ra phía sau trong khi một con khác nhanh chóng tiến lên chặn đầu kẻ săn mồi.
Ba con chim lớn cùng đứng phía trước, xòe cánh và xù lông để tạo thành bức tường che chắn. Khi trăn tiếp tục tiến lên, bầy chim dikkop cũng di chuyển theo để bảo vệ cho thành viên nhỏ. Video kéo dài một phút và kết thúc khi chưa rõ kết quả cuộc giằng co.
Tony Morrison, chuyên gia bắt rắn tại tổ chức Redland's Snake Catcher cho biết, hành vi của trăn không hề bất thường. "Trăn thích ăn chim dikkop", Morrison nói.
Chim dikkop bụi rậm là loài chim kích thước lớn sống dưới mặt đất, sinh vật đặc hữu của Australia. Chúng có mắt to, cặp chân dài, bộ lông màu nâu xám xen lẫn những vệt đen. Chim dikkop bụi rậm thường không hung dữ nhưng sẽ bảo vệ trứng và con non quyết liệt. Ban đêm, chúng sẽ đi lại chậm rãi để tìm kiếm động vật không xương sống, ví dụ như côn trùng. | Tash Cotter ghi hình cuộc đối đầu giữa trăn và bầy chim dikkop bụi rậm (Burhinus grallarius) tại Dripstone, Lãnh thổ Bắc Australia, Mail hôm 23/4 đưa tin. | uit_961_2 | Khoa học | Những con chim nhỏ đã không còn hiền lành mà trở nên yêu thích ăn thịt trăn. | [
"contradiction"
] |
uit_961_2_31_05 | neutral | https://vnexpress.net/gia-dinh-chim-dikkop-ngan-tran-tan-cong-con-non-4267576.html | Ba con chim trưởng thành cùng che chắn phía trước con non, đồng thời giang cánh và xù lông để cảnh cáo kẻ săn mồi.
Tash Cotter ghi hình cuộc đối đầu giữa trăn và bầy chim dikkop bụi rậm (Burhinus grallarius) tại Dripstone, Lãnh thổ Bắc Australia, Mail hôm 23/4 đưa tin. Trong video, con trăn lớn trườn qua mặt đường, hướng về phía gia đình chim dikkop. Phát hiện nguy hiểm, một con chim trưởng thành xua con non ra phía sau trong khi một con khác nhanh chóng tiến lên chặn đầu kẻ săn mồi.
Ba con chim lớn cùng đứng phía trước, xòe cánh và xù lông để tạo thành bức tường che chắn. Khi trăn tiếp tục tiến lên, bầy chim dikkop cũng di chuyển theo để bảo vệ cho thành viên nhỏ. Video kéo dài một phút và kết thúc khi chưa rõ kết quả cuộc giằng co.
Tony Morrison, chuyên gia bắt rắn tại tổ chức Redland's Snake Catcher cho biết, hành vi của trăn không hề bất thường. "Trăn thích ăn chim dikkop", Morrison nói.
Chim dikkop bụi rậm là loài chim kích thước lớn sống dưới mặt đất, sinh vật đặc hữu của Australia. Chúng có mắt to, cặp chân dài, bộ lông màu nâu xám xen lẫn những vệt đen. Chim dikkop bụi rậm thường không hung dữ nhưng sẽ bảo vệ trứng và con non quyết liệt. Ban đêm, chúng sẽ đi lại chậm rãi để tìm kiếm động vật không xương sống, ví dụ như côn trùng. | Tash Cotter ghi hình cuộc đối đầu giữa trăn và bầy chim dikkop bụi rậm (Burhinus grallarius) tại Dripstone, Lãnh thổ Bắc Australia, Mail hôm 23/4 đưa tin. | uit_961_2 | Khoa học | Hôm 23/4, mọi người dân trên đất nước Úc đã đồng loạt chứng kiến hình ảnh thương tâm về bầy chim dikkop dũng cảm trước trăn hung hãn. | [
"neutral"
] |
uit_961_2_32_05 | neutral | https://vnexpress.net/gia-dinh-chim-dikkop-ngan-tran-tan-cong-con-non-4267576.html | Ba con chim trưởng thành cùng che chắn phía trước con non, đồng thời giang cánh và xù lông để cảnh cáo kẻ săn mồi.
Tash Cotter ghi hình cuộc đối đầu giữa trăn và bầy chim dikkop bụi rậm (Burhinus grallarius) tại Dripstone, Lãnh thổ Bắc Australia, Mail hôm 23/4 đưa tin. Trong video, con trăn lớn trườn qua mặt đường, hướng về phía gia đình chim dikkop. Phát hiện nguy hiểm, một con chim trưởng thành xua con non ra phía sau trong khi một con khác nhanh chóng tiến lên chặn đầu kẻ săn mồi.
Ba con chim lớn cùng đứng phía trước, xòe cánh và xù lông để tạo thành bức tường che chắn. Khi trăn tiếp tục tiến lên, bầy chim dikkop cũng di chuyển theo để bảo vệ cho thành viên nhỏ. Video kéo dài một phút và kết thúc khi chưa rõ kết quả cuộc giằng co.
Tony Morrison, chuyên gia bắt rắn tại tổ chức Redland's Snake Catcher cho biết, hành vi của trăn không hề bất thường. "Trăn thích ăn chim dikkop", Morrison nói.
Chim dikkop bụi rậm là loài chim kích thước lớn sống dưới mặt đất, sinh vật đặc hữu của Australia. Chúng có mắt to, cặp chân dài, bộ lông màu nâu xám xen lẫn những vệt đen. Chim dikkop bụi rậm thường không hung dữ nhưng sẽ bảo vệ trứng và con non quyết liệt. Ban đêm, chúng sẽ đi lại chậm rãi để tìm kiếm động vật không xương sống, ví dụ như côn trùng. | Tash Cotter ghi hình cuộc đối đầu giữa trăn và bầy chim dikkop bụi rậm (Burhinus grallarius) tại Dripstone, Lãnh thổ Bắc Australia, Mail hôm 23/4 đưa tin. | uit_961_2 | Khoa học | Mail hôm 23/4 thông báo rằng trong rừng rậm của Bắc Australia có cuộc đối đầu giữa 2 sinh vật là trăn và bầy chim dikkop bụi rậm. | [
"neutral"
] |
uit_961_2_41_05 | other | https://vnexpress.net/gia-dinh-chim-dikkop-ngan-tran-tan-cong-con-non-4267576.html | Ba con chim trưởng thành cùng che chắn phía trước con non, đồng thời giang cánh và xù lông để cảnh cáo kẻ săn mồi.
Tash Cotter ghi hình cuộc đối đầu giữa trăn và bầy chim dikkop bụi rậm (Burhinus grallarius) tại Dripstone, Lãnh thổ Bắc Australia, Mail hôm 23/4 đưa tin. Trong video, con trăn lớn trườn qua mặt đường, hướng về phía gia đình chim dikkop. Phát hiện nguy hiểm, một con chim trưởng thành xua con non ra phía sau trong khi một con khác nhanh chóng tiến lên chặn đầu kẻ săn mồi.
Ba con chim lớn cùng đứng phía trước, xòe cánh và xù lông để tạo thành bức tường che chắn. Khi trăn tiếp tục tiến lên, bầy chim dikkop cũng di chuyển theo để bảo vệ cho thành viên nhỏ. Video kéo dài một phút và kết thúc khi chưa rõ kết quả cuộc giằng co.
Tony Morrison, chuyên gia bắt rắn tại tổ chức Redland's Snake Catcher cho biết, hành vi của trăn không hề bất thường. "Trăn thích ăn chim dikkop", Morrison nói.
Chim dikkop bụi rậm là loài chim kích thước lớn sống dưới mặt đất, sinh vật đặc hữu của Australia. Chúng có mắt to, cặp chân dài, bộ lông màu nâu xám xen lẫn những vệt đen. Chim dikkop bụi rậm thường không hung dữ nhưng sẽ bảo vệ trứng và con non quyết liệt. Ban đêm, chúng sẽ đi lại chậm rãi để tìm kiếm động vật không xương sống, ví dụ như côn trùng. | Tash Cotter ghi hình cuộc đối đầu giữa trăn và bầy chim dikkop bụi rậm (Burhinus grallarius) tại Dripstone, Lãnh thổ Bắc Australia, Mail hôm 23/4 đưa tin. | uit_961_2 | Khoa học | Những gì thiên nhiên xảy ra đều là sự chọn lọc tự nhiên, con người không được phép can thiệp quá nhiều. | [
"other"
] |
uit_961_2_42_05 | other | https://vnexpress.net/gia-dinh-chim-dikkop-ngan-tran-tan-cong-con-non-4267576.html | Ba con chim trưởng thành cùng che chắn phía trước con non, đồng thời giang cánh và xù lông để cảnh cáo kẻ săn mồi.
Tash Cotter ghi hình cuộc đối đầu giữa trăn và bầy chim dikkop bụi rậm (Burhinus grallarius) tại Dripstone, Lãnh thổ Bắc Australia, Mail hôm 23/4 đưa tin. Trong video, con trăn lớn trườn qua mặt đường, hướng về phía gia đình chim dikkop. Phát hiện nguy hiểm, một con chim trưởng thành xua con non ra phía sau trong khi một con khác nhanh chóng tiến lên chặn đầu kẻ săn mồi.
Ba con chim lớn cùng đứng phía trước, xòe cánh và xù lông để tạo thành bức tường che chắn. Khi trăn tiếp tục tiến lên, bầy chim dikkop cũng di chuyển theo để bảo vệ cho thành viên nhỏ. Video kéo dài một phút và kết thúc khi chưa rõ kết quả cuộc giằng co.
Tony Morrison, chuyên gia bắt rắn tại tổ chức Redland's Snake Catcher cho biết, hành vi của trăn không hề bất thường. "Trăn thích ăn chim dikkop", Morrison nói.
Chim dikkop bụi rậm là loài chim kích thước lớn sống dưới mặt đất, sinh vật đặc hữu của Australia. Chúng có mắt to, cặp chân dài, bộ lông màu nâu xám xen lẫn những vệt đen. Chim dikkop bụi rậm thường không hung dữ nhưng sẽ bảo vệ trứng và con non quyết liệt. Ban đêm, chúng sẽ đi lại chậm rãi để tìm kiếm động vật không xương sống, ví dụ như côn trùng. | Tash Cotter ghi hình cuộc đối đầu giữa trăn và bầy chim dikkop bụi rậm (Burhinus grallarius) tại Dripstone, Lãnh thổ Bắc Australia, Mail hôm 23/4 đưa tin. | uit_961_2 | Khoa học | Sự tàn nhẫn của con người khi trơ mắt nhìn những con vật nhỏ đấu đá rồi mang danh nghiên cứu che đậy hành vi tàn nhẫn. | [
"other"
] |
uit_961_3_11_05 | entailment | https://vnexpress.net/gia-dinh-chim-dikkop-ngan-tran-tan-cong-con-non-4267576.html | Ba con chim trưởng thành cùng che chắn phía trước con non, đồng thời giang cánh và xù lông để cảnh cáo kẻ săn mồi.
Tash Cotter ghi hình cuộc đối đầu giữa trăn và bầy chim dikkop bụi rậm (Burhinus grallarius) tại Dripstone, Lãnh thổ Bắc Australia, Mail hôm 23/4 đưa tin. Trong video, con trăn lớn trườn qua mặt đường, hướng về phía gia đình chim dikkop. Phát hiện nguy hiểm, một con chim trưởng thành xua con non ra phía sau trong khi một con khác nhanh chóng tiến lên chặn đầu kẻ săn mồi.
Ba con chim lớn cùng đứng phía trước, xòe cánh và xù lông để tạo thành bức tường che chắn. Khi trăn tiếp tục tiến lên, bầy chim dikkop cũng di chuyển theo để bảo vệ cho thành viên nhỏ. Video kéo dài một phút và kết thúc khi chưa rõ kết quả cuộc giằng co.
Tony Morrison, chuyên gia bắt rắn tại tổ chức Redland's Snake Catcher cho biết, hành vi của trăn không hề bất thường. "Trăn thích ăn chim dikkop", Morrison nói.
Chim dikkop bụi rậm là loài chim kích thước lớn sống dưới mặt đất, sinh vật đặc hữu của Australia. Chúng có mắt to, cặp chân dài, bộ lông màu nâu xám xen lẫn những vệt đen. Chim dikkop bụi rậm thường không hung dữ nhưng sẽ bảo vệ trứng và con non quyết liệt. Ban đêm, chúng sẽ đi lại chậm rãi để tìm kiếm động vật không xương sống, ví dụ như côn trùng. | Ba con chim lớn cùng đứng phía trước, xòe cánh và xù lông để tạo thành bức tường che chắn. | uit_961_3 | Khoa học | Con chim lớn cùng nhau xù lông cánh để tạo thành vòng tròn bao bọc và che chở. | [
"entailment"
] |
uit_961_3_12_05 | entailment | https://vnexpress.net/gia-dinh-chim-dikkop-ngan-tran-tan-cong-con-non-4267576.html | Ba con chim trưởng thành cùng che chắn phía trước con non, đồng thời giang cánh và xù lông để cảnh cáo kẻ săn mồi.
Tash Cotter ghi hình cuộc đối đầu giữa trăn và bầy chim dikkop bụi rậm (Burhinus grallarius) tại Dripstone, Lãnh thổ Bắc Australia, Mail hôm 23/4 đưa tin. Trong video, con trăn lớn trườn qua mặt đường, hướng về phía gia đình chim dikkop. Phát hiện nguy hiểm, một con chim trưởng thành xua con non ra phía sau trong khi một con khác nhanh chóng tiến lên chặn đầu kẻ săn mồi.
Ba con chim lớn cùng đứng phía trước, xòe cánh và xù lông để tạo thành bức tường che chắn. Khi trăn tiếp tục tiến lên, bầy chim dikkop cũng di chuyển theo để bảo vệ cho thành viên nhỏ. Video kéo dài một phút và kết thúc khi chưa rõ kết quả cuộc giằng co.
Tony Morrison, chuyên gia bắt rắn tại tổ chức Redland's Snake Catcher cho biết, hành vi của trăn không hề bất thường. "Trăn thích ăn chim dikkop", Morrison nói.
Chim dikkop bụi rậm là loài chim kích thước lớn sống dưới mặt đất, sinh vật đặc hữu của Australia. Chúng có mắt to, cặp chân dài, bộ lông màu nâu xám xen lẫn những vệt đen. Chim dikkop bụi rậm thường không hung dữ nhưng sẽ bảo vệ trứng và con non quyết liệt. Ban đêm, chúng sẽ đi lại chậm rãi để tìm kiếm động vật không xương sống, ví dụ như côn trùng. | Ba con chim lớn cùng đứng phía trước, xòe cánh và xù lông để tạo thành bức tường che chắn. | uit_961_3 | Khoa học | Bức từng được tạo từ ba con chim trưởng thành to lớn. | [
"entailment"
] |
uit_961_3_21_05 | contradiction | https://vnexpress.net/gia-dinh-chim-dikkop-ngan-tran-tan-cong-con-non-4267576.html | Ba con chim trưởng thành cùng che chắn phía trước con non, đồng thời giang cánh và xù lông để cảnh cáo kẻ săn mồi.
Tash Cotter ghi hình cuộc đối đầu giữa trăn và bầy chim dikkop bụi rậm (Burhinus grallarius) tại Dripstone, Lãnh thổ Bắc Australia, Mail hôm 23/4 đưa tin. Trong video, con trăn lớn trườn qua mặt đường, hướng về phía gia đình chim dikkop. Phát hiện nguy hiểm, một con chim trưởng thành xua con non ra phía sau trong khi một con khác nhanh chóng tiến lên chặn đầu kẻ săn mồi.
Ba con chim lớn cùng đứng phía trước, xòe cánh và xù lông để tạo thành bức tường che chắn. Khi trăn tiếp tục tiến lên, bầy chim dikkop cũng di chuyển theo để bảo vệ cho thành viên nhỏ. Video kéo dài một phút và kết thúc khi chưa rõ kết quả cuộc giằng co.
Tony Morrison, chuyên gia bắt rắn tại tổ chức Redland's Snake Catcher cho biết, hành vi của trăn không hề bất thường. "Trăn thích ăn chim dikkop", Morrison nói.
Chim dikkop bụi rậm là loài chim kích thước lớn sống dưới mặt đất, sinh vật đặc hữu của Australia. Chúng có mắt to, cặp chân dài, bộ lông màu nâu xám xen lẫn những vệt đen. Chim dikkop bụi rậm thường không hung dữ nhưng sẽ bảo vệ trứng và con non quyết liệt. Ban đêm, chúng sẽ đi lại chậm rãi để tìm kiếm động vật không xương sống, ví dụ như côn trùng. | Ba con chim lớn cùng đứng phía trước, xòe cánh và xù lông để tạo thành bức tường che chắn. | uit_961_3 | Khoa học | Sức mạnh của những con chim thì có cô gắng cũng chỉ xây nên tường thành nhỏ bé. | [
"contradiction"
] |
uit_961_3_22_05 | contradiction | https://vnexpress.net/gia-dinh-chim-dikkop-ngan-tran-tan-cong-con-non-4267576.html | Ba con chim trưởng thành cùng che chắn phía trước con non, đồng thời giang cánh và xù lông để cảnh cáo kẻ săn mồi.
Tash Cotter ghi hình cuộc đối đầu giữa trăn và bầy chim dikkop bụi rậm (Burhinus grallarius) tại Dripstone, Lãnh thổ Bắc Australia, Mail hôm 23/4 đưa tin. Trong video, con trăn lớn trườn qua mặt đường, hướng về phía gia đình chim dikkop. Phát hiện nguy hiểm, một con chim trưởng thành xua con non ra phía sau trong khi một con khác nhanh chóng tiến lên chặn đầu kẻ săn mồi.
Ba con chim lớn cùng đứng phía trước, xòe cánh và xù lông để tạo thành bức tường che chắn. Khi trăn tiếp tục tiến lên, bầy chim dikkop cũng di chuyển theo để bảo vệ cho thành viên nhỏ. Video kéo dài một phút và kết thúc khi chưa rõ kết quả cuộc giằng co.
Tony Morrison, chuyên gia bắt rắn tại tổ chức Redland's Snake Catcher cho biết, hành vi của trăn không hề bất thường. "Trăn thích ăn chim dikkop", Morrison nói.
Chim dikkop bụi rậm là loài chim kích thước lớn sống dưới mặt đất, sinh vật đặc hữu của Australia. Chúng có mắt to, cặp chân dài, bộ lông màu nâu xám xen lẫn những vệt đen. Chim dikkop bụi rậm thường không hung dữ nhưng sẽ bảo vệ trứng và con non quyết liệt. Ban đêm, chúng sẽ đi lại chậm rãi để tìm kiếm động vật không xương sống, ví dụ như côn trùng. | Ba con chim lớn cùng đứng phía trước, xòe cánh và xù lông để tạo thành bức tường che chắn. | uit_961_3 | Khoa học | Ba con chim ló ngơ và không làm gì để tỏ ra hung dữ. | [
"contradiction"
] |
uit_961_3_31_05 | neutral | https://vnexpress.net/gia-dinh-chim-dikkop-ngan-tran-tan-cong-con-non-4267576.html | Ba con chim trưởng thành cùng che chắn phía trước con non, đồng thời giang cánh và xù lông để cảnh cáo kẻ săn mồi.
Tash Cotter ghi hình cuộc đối đầu giữa trăn và bầy chim dikkop bụi rậm (Burhinus grallarius) tại Dripstone, Lãnh thổ Bắc Australia, Mail hôm 23/4 đưa tin. Trong video, con trăn lớn trườn qua mặt đường, hướng về phía gia đình chim dikkop. Phát hiện nguy hiểm, một con chim trưởng thành xua con non ra phía sau trong khi một con khác nhanh chóng tiến lên chặn đầu kẻ săn mồi.
Ba con chim lớn cùng đứng phía trước, xòe cánh và xù lông để tạo thành bức tường che chắn. Khi trăn tiếp tục tiến lên, bầy chim dikkop cũng di chuyển theo để bảo vệ cho thành viên nhỏ. Video kéo dài một phút và kết thúc khi chưa rõ kết quả cuộc giằng co.
Tony Morrison, chuyên gia bắt rắn tại tổ chức Redland's Snake Catcher cho biết, hành vi của trăn không hề bất thường. "Trăn thích ăn chim dikkop", Morrison nói.
Chim dikkop bụi rậm là loài chim kích thước lớn sống dưới mặt đất, sinh vật đặc hữu của Australia. Chúng có mắt to, cặp chân dài, bộ lông màu nâu xám xen lẫn những vệt đen. Chim dikkop bụi rậm thường không hung dữ nhưng sẽ bảo vệ trứng và con non quyết liệt. Ban đêm, chúng sẽ đi lại chậm rãi để tìm kiếm động vật không xương sống, ví dụ như côn trùng. | Ba con chim lớn cùng đứng phía trước, xòe cánh và xù lông để tạo thành bức tường che chắn. | uit_961_3 | Khoa học | Trong một chiếc tổ nhỏ đang được ba con chim lớn xú lông cánh ra bảo vệ. | [
"neutral"
] |
uit_961_3_32_05 | neutral | https://vnexpress.net/gia-dinh-chim-dikkop-ngan-tran-tan-cong-con-non-4267576.html | Ba con chim trưởng thành cùng che chắn phía trước con non, đồng thời giang cánh và xù lông để cảnh cáo kẻ săn mồi.
Tash Cotter ghi hình cuộc đối đầu giữa trăn và bầy chim dikkop bụi rậm (Burhinus grallarius) tại Dripstone, Lãnh thổ Bắc Australia, Mail hôm 23/4 đưa tin. Trong video, con trăn lớn trườn qua mặt đường, hướng về phía gia đình chim dikkop. Phát hiện nguy hiểm, một con chim trưởng thành xua con non ra phía sau trong khi một con khác nhanh chóng tiến lên chặn đầu kẻ săn mồi.
Ba con chim lớn cùng đứng phía trước, xòe cánh và xù lông để tạo thành bức tường che chắn. Khi trăn tiếp tục tiến lên, bầy chim dikkop cũng di chuyển theo để bảo vệ cho thành viên nhỏ. Video kéo dài một phút và kết thúc khi chưa rõ kết quả cuộc giằng co.
Tony Morrison, chuyên gia bắt rắn tại tổ chức Redland's Snake Catcher cho biết, hành vi của trăn không hề bất thường. "Trăn thích ăn chim dikkop", Morrison nói.
Chim dikkop bụi rậm là loài chim kích thước lớn sống dưới mặt đất, sinh vật đặc hữu của Australia. Chúng có mắt to, cặp chân dài, bộ lông màu nâu xám xen lẫn những vệt đen. Chim dikkop bụi rậm thường không hung dữ nhưng sẽ bảo vệ trứng và con non quyết liệt. Ban đêm, chúng sẽ đi lại chậm rãi để tìm kiếm động vật không xương sống, ví dụ như côn trùng. | Ba con chim lớn cùng đứng phía trước, xòe cánh và xù lông để tạo thành bức tường che chắn. | uit_961_3 | Khoa học | Trước sự nguy hiểm đang cận kề, những con chim lớn đang tỏ ra nguy hiểm bằng cách xù lông cánh. | [
"neutral"
] |
uit_961_3_41_05 | other | https://vnexpress.net/gia-dinh-chim-dikkop-ngan-tran-tan-cong-con-non-4267576.html | Ba con chim trưởng thành cùng che chắn phía trước con non, đồng thời giang cánh và xù lông để cảnh cáo kẻ săn mồi.
Tash Cotter ghi hình cuộc đối đầu giữa trăn và bầy chim dikkop bụi rậm (Burhinus grallarius) tại Dripstone, Lãnh thổ Bắc Australia, Mail hôm 23/4 đưa tin. Trong video, con trăn lớn trườn qua mặt đường, hướng về phía gia đình chim dikkop. Phát hiện nguy hiểm, một con chim trưởng thành xua con non ra phía sau trong khi một con khác nhanh chóng tiến lên chặn đầu kẻ săn mồi.
Ba con chim lớn cùng đứng phía trước, xòe cánh và xù lông để tạo thành bức tường che chắn. Khi trăn tiếp tục tiến lên, bầy chim dikkop cũng di chuyển theo để bảo vệ cho thành viên nhỏ. Video kéo dài một phút và kết thúc khi chưa rõ kết quả cuộc giằng co.
Tony Morrison, chuyên gia bắt rắn tại tổ chức Redland's Snake Catcher cho biết, hành vi của trăn không hề bất thường. "Trăn thích ăn chim dikkop", Morrison nói.
Chim dikkop bụi rậm là loài chim kích thước lớn sống dưới mặt đất, sinh vật đặc hữu của Australia. Chúng có mắt to, cặp chân dài, bộ lông màu nâu xám xen lẫn những vệt đen. Chim dikkop bụi rậm thường không hung dữ nhưng sẽ bảo vệ trứng và con non quyết liệt. Ban đêm, chúng sẽ đi lại chậm rãi để tìm kiếm động vật không xương sống, ví dụ như côn trùng. | Ba con chim lớn cùng đứng phía trước, xòe cánh và xù lông để tạo thành bức tường che chắn. | uit_961_3 | Khoa học | Cách bảo về bản thân hiệu quả là làm chính mình trở nên to lớn và nguy hiểm hơn đối thủ. | [
"other"
] |
uit_961_3_42_05 | other | https://vnexpress.net/gia-dinh-chim-dikkop-ngan-tran-tan-cong-con-non-4267576.html | Ba con chim trưởng thành cùng che chắn phía trước con non, đồng thời giang cánh và xù lông để cảnh cáo kẻ săn mồi.
Tash Cotter ghi hình cuộc đối đầu giữa trăn và bầy chim dikkop bụi rậm (Burhinus grallarius) tại Dripstone, Lãnh thổ Bắc Australia, Mail hôm 23/4 đưa tin. Trong video, con trăn lớn trườn qua mặt đường, hướng về phía gia đình chim dikkop. Phát hiện nguy hiểm, một con chim trưởng thành xua con non ra phía sau trong khi một con khác nhanh chóng tiến lên chặn đầu kẻ săn mồi.
Ba con chim lớn cùng đứng phía trước, xòe cánh và xù lông để tạo thành bức tường che chắn. Khi trăn tiếp tục tiến lên, bầy chim dikkop cũng di chuyển theo để bảo vệ cho thành viên nhỏ. Video kéo dài một phút và kết thúc khi chưa rõ kết quả cuộc giằng co.
Tony Morrison, chuyên gia bắt rắn tại tổ chức Redland's Snake Catcher cho biết, hành vi của trăn không hề bất thường. "Trăn thích ăn chim dikkop", Morrison nói.
Chim dikkop bụi rậm là loài chim kích thước lớn sống dưới mặt đất, sinh vật đặc hữu của Australia. Chúng có mắt to, cặp chân dài, bộ lông màu nâu xám xen lẫn những vệt đen. Chim dikkop bụi rậm thường không hung dữ nhưng sẽ bảo vệ trứng và con non quyết liệt. Ban đêm, chúng sẽ đi lại chậm rãi để tìm kiếm động vật không xương sống, ví dụ như côn trùng. | Ba con chim lớn cùng đứng phía trước, xòe cánh và xù lông để tạo thành bức tường che chắn. | uit_961_3 | Khoa học | Dùng đòn đánh tâm lý vào nạn nhân luôn là cách những tên sát nhân sử dụng để đe dọa con mồi của mình. | [
"other"
] |
uit_961_5_11_05 | entailment | https://vnexpress.net/gia-dinh-chim-dikkop-ngan-tran-tan-cong-con-non-4267576.html | Ba con chim trưởng thành cùng che chắn phía trước con non, đồng thời giang cánh và xù lông để cảnh cáo kẻ săn mồi.
Tash Cotter ghi hình cuộc đối đầu giữa trăn và bầy chim dikkop bụi rậm (Burhinus grallarius) tại Dripstone, Lãnh thổ Bắc Australia, Mail hôm 23/4 đưa tin. Trong video, con trăn lớn trườn qua mặt đường, hướng về phía gia đình chim dikkop. Phát hiện nguy hiểm, một con chim trưởng thành xua con non ra phía sau trong khi một con khác nhanh chóng tiến lên chặn đầu kẻ săn mồi.
Ba con chim lớn cùng đứng phía trước, xòe cánh và xù lông để tạo thành bức tường che chắn. Khi trăn tiếp tục tiến lên, bầy chim dikkop cũng di chuyển theo để bảo vệ cho thành viên nhỏ. Video kéo dài một phút và kết thúc khi chưa rõ kết quả cuộc giằng co.
Tony Morrison, chuyên gia bắt rắn tại tổ chức Redland's Snake Catcher cho biết, hành vi của trăn không hề bất thường. "Trăn thích ăn chim dikkop", Morrison nói.
Chim dikkop bụi rậm là loài chim kích thước lớn sống dưới mặt đất, sinh vật đặc hữu của Australia. Chúng có mắt to, cặp chân dài, bộ lông màu nâu xám xen lẫn những vệt đen. Chim dikkop bụi rậm thường không hung dữ nhưng sẽ bảo vệ trứng và con non quyết liệt. Ban đêm, chúng sẽ đi lại chậm rãi để tìm kiếm động vật không xương sống, ví dụ như côn trùng. | Chim dikkop bụi rậm là loài chim kích thước lớn sống dưới mặt đất, sinh vật đặc hữu của Australia. | uit_961_5 | Khoa học | Nước Úc có loài chim đặc biệt là loài dikkop bụi rậm, có kích thước khá to và sinh sống chủ yếu ở mặt đất. | [
"entailment"
] |
uit_961_5_12_05 | entailment | https://vnexpress.net/gia-dinh-chim-dikkop-ngan-tran-tan-cong-con-non-4267576.html | Ba con chim trưởng thành cùng che chắn phía trước con non, đồng thời giang cánh và xù lông để cảnh cáo kẻ săn mồi.
Tash Cotter ghi hình cuộc đối đầu giữa trăn và bầy chim dikkop bụi rậm (Burhinus grallarius) tại Dripstone, Lãnh thổ Bắc Australia, Mail hôm 23/4 đưa tin. Trong video, con trăn lớn trườn qua mặt đường, hướng về phía gia đình chim dikkop. Phát hiện nguy hiểm, một con chim trưởng thành xua con non ra phía sau trong khi một con khác nhanh chóng tiến lên chặn đầu kẻ săn mồi.
Ba con chim lớn cùng đứng phía trước, xòe cánh và xù lông để tạo thành bức tường che chắn. Khi trăn tiếp tục tiến lên, bầy chim dikkop cũng di chuyển theo để bảo vệ cho thành viên nhỏ. Video kéo dài một phút và kết thúc khi chưa rõ kết quả cuộc giằng co.
Tony Morrison, chuyên gia bắt rắn tại tổ chức Redland's Snake Catcher cho biết, hành vi của trăn không hề bất thường. "Trăn thích ăn chim dikkop", Morrison nói.
Chim dikkop bụi rậm là loài chim kích thước lớn sống dưới mặt đất, sinh vật đặc hữu của Australia. Chúng có mắt to, cặp chân dài, bộ lông màu nâu xám xen lẫn những vệt đen. Chim dikkop bụi rậm thường không hung dữ nhưng sẽ bảo vệ trứng và con non quyết liệt. Ban đêm, chúng sẽ đi lại chậm rãi để tìm kiếm động vật không xương sống, ví dụ như côn trùng. | Chim dikkop bụi rậm là loài chim kích thước lớn sống dưới mặt đất, sinh vật đặc hữu của Australia. | uit_961_5 | Khoa học | Loài chim to bậc nhất của Australia và chỉ sống dưới mặt đất là loài dikkop bụi rậm. | [
"entailment"
] |
uit_961_5_21_05 | contradiction | https://vnexpress.net/gia-dinh-chim-dikkop-ngan-tran-tan-cong-con-non-4267576.html | Ba con chim trưởng thành cùng che chắn phía trước con non, đồng thời giang cánh và xù lông để cảnh cáo kẻ săn mồi.
Tash Cotter ghi hình cuộc đối đầu giữa trăn và bầy chim dikkop bụi rậm (Burhinus grallarius) tại Dripstone, Lãnh thổ Bắc Australia, Mail hôm 23/4 đưa tin. Trong video, con trăn lớn trườn qua mặt đường, hướng về phía gia đình chim dikkop. Phát hiện nguy hiểm, một con chim trưởng thành xua con non ra phía sau trong khi một con khác nhanh chóng tiến lên chặn đầu kẻ săn mồi.
Ba con chim lớn cùng đứng phía trước, xòe cánh và xù lông để tạo thành bức tường che chắn. Khi trăn tiếp tục tiến lên, bầy chim dikkop cũng di chuyển theo để bảo vệ cho thành viên nhỏ. Video kéo dài một phút và kết thúc khi chưa rõ kết quả cuộc giằng co.
Tony Morrison, chuyên gia bắt rắn tại tổ chức Redland's Snake Catcher cho biết, hành vi của trăn không hề bất thường. "Trăn thích ăn chim dikkop", Morrison nói.
Chim dikkop bụi rậm là loài chim kích thước lớn sống dưới mặt đất, sinh vật đặc hữu của Australia. Chúng có mắt to, cặp chân dài, bộ lông màu nâu xám xen lẫn những vệt đen. Chim dikkop bụi rậm thường không hung dữ nhưng sẽ bảo vệ trứng và con non quyết liệt. Ban đêm, chúng sẽ đi lại chậm rãi để tìm kiếm động vật không xương sống, ví dụ như côn trùng. | Chim dikkop bụi rậm là loài chim kích thước lớn sống dưới mặt đất, sinh vật đặc hữu của Australia. | uit_961_5 | Khoa học | Chim dikkop bụi rậm có mặt phổ biến hầu như mọi nơi trên thế giới. | [
"contradiction"
] |
uit_961_5_22_05 | contradiction | https://vnexpress.net/gia-dinh-chim-dikkop-ngan-tran-tan-cong-con-non-4267576.html | Ba con chim trưởng thành cùng che chắn phía trước con non, đồng thời giang cánh và xù lông để cảnh cáo kẻ săn mồi.
Tash Cotter ghi hình cuộc đối đầu giữa trăn và bầy chim dikkop bụi rậm (Burhinus grallarius) tại Dripstone, Lãnh thổ Bắc Australia, Mail hôm 23/4 đưa tin. Trong video, con trăn lớn trườn qua mặt đường, hướng về phía gia đình chim dikkop. Phát hiện nguy hiểm, một con chim trưởng thành xua con non ra phía sau trong khi một con khác nhanh chóng tiến lên chặn đầu kẻ săn mồi.
Ba con chim lớn cùng đứng phía trước, xòe cánh và xù lông để tạo thành bức tường che chắn. Khi trăn tiếp tục tiến lên, bầy chim dikkop cũng di chuyển theo để bảo vệ cho thành viên nhỏ. Video kéo dài một phút và kết thúc khi chưa rõ kết quả cuộc giằng co.
Tony Morrison, chuyên gia bắt rắn tại tổ chức Redland's Snake Catcher cho biết, hành vi của trăn không hề bất thường. "Trăn thích ăn chim dikkop", Morrison nói.
Chim dikkop bụi rậm là loài chim kích thước lớn sống dưới mặt đất, sinh vật đặc hữu của Australia. Chúng có mắt to, cặp chân dài, bộ lông màu nâu xám xen lẫn những vệt đen. Chim dikkop bụi rậm thường không hung dữ nhưng sẽ bảo vệ trứng và con non quyết liệt. Ban đêm, chúng sẽ đi lại chậm rãi để tìm kiếm động vật không xương sống, ví dụ như côn trùng. | Chim dikkop bụi rậm là loài chim kích thước lớn sống dưới mặt đất, sinh vật đặc hữu của Australia. | uit_961_5 | Khoa học | Loài chim đặt biệt nhỏ bé nhưng lại thích sống nơi cao và lạnh của nước Úc. | [
"contradiction"
] |
uit_961_5_31_05 | neutral | https://vnexpress.net/gia-dinh-chim-dikkop-ngan-tran-tan-cong-con-non-4267576.html | Ba con chim trưởng thành cùng che chắn phía trước con non, đồng thời giang cánh và xù lông để cảnh cáo kẻ săn mồi.
Tash Cotter ghi hình cuộc đối đầu giữa trăn và bầy chim dikkop bụi rậm (Burhinus grallarius) tại Dripstone, Lãnh thổ Bắc Australia, Mail hôm 23/4 đưa tin. Trong video, con trăn lớn trườn qua mặt đường, hướng về phía gia đình chim dikkop. Phát hiện nguy hiểm, một con chim trưởng thành xua con non ra phía sau trong khi một con khác nhanh chóng tiến lên chặn đầu kẻ săn mồi.
Ba con chim lớn cùng đứng phía trước, xòe cánh và xù lông để tạo thành bức tường che chắn. Khi trăn tiếp tục tiến lên, bầy chim dikkop cũng di chuyển theo để bảo vệ cho thành viên nhỏ. Video kéo dài một phút và kết thúc khi chưa rõ kết quả cuộc giằng co.
Tony Morrison, chuyên gia bắt rắn tại tổ chức Redland's Snake Catcher cho biết, hành vi của trăn không hề bất thường. "Trăn thích ăn chim dikkop", Morrison nói.
Chim dikkop bụi rậm là loài chim kích thước lớn sống dưới mặt đất, sinh vật đặc hữu của Australia. Chúng có mắt to, cặp chân dài, bộ lông màu nâu xám xen lẫn những vệt đen. Chim dikkop bụi rậm thường không hung dữ nhưng sẽ bảo vệ trứng và con non quyết liệt. Ban đêm, chúng sẽ đi lại chậm rãi để tìm kiếm động vật không xương sống, ví dụ như côn trùng. | Chim dikkop bụi rậm là loài chim kích thước lớn sống dưới mặt đất, sinh vật đặc hữu của Australia. | uit_961_5 | Khoa học | Bất chấp mọi khó khăn về kích thước, loài chim dikkop bụi rậm vẫn rất thích sống nơi mặt đất nguy hiểm. | [
"neutral"
] |
uit_961_5_32_05 | neutral | https://vnexpress.net/gia-dinh-chim-dikkop-ngan-tran-tan-cong-con-non-4267576.html | Ba con chim trưởng thành cùng che chắn phía trước con non, đồng thời giang cánh và xù lông để cảnh cáo kẻ săn mồi.
Tash Cotter ghi hình cuộc đối đầu giữa trăn và bầy chim dikkop bụi rậm (Burhinus grallarius) tại Dripstone, Lãnh thổ Bắc Australia, Mail hôm 23/4 đưa tin. Trong video, con trăn lớn trườn qua mặt đường, hướng về phía gia đình chim dikkop. Phát hiện nguy hiểm, một con chim trưởng thành xua con non ra phía sau trong khi một con khác nhanh chóng tiến lên chặn đầu kẻ săn mồi.
Ba con chim lớn cùng đứng phía trước, xòe cánh và xù lông để tạo thành bức tường che chắn. Khi trăn tiếp tục tiến lên, bầy chim dikkop cũng di chuyển theo để bảo vệ cho thành viên nhỏ. Video kéo dài một phút và kết thúc khi chưa rõ kết quả cuộc giằng co.
Tony Morrison, chuyên gia bắt rắn tại tổ chức Redland's Snake Catcher cho biết, hành vi của trăn không hề bất thường. "Trăn thích ăn chim dikkop", Morrison nói.
Chim dikkop bụi rậm là loài chim kích thước lớn sống dưới mặt đất, sinh vật đặc hữu của Australia. Chúng có mắt to, cặp chân dài, bộ lông màu nâu xám xen lẫn những vệt đen. Chim dikkop bụi rậm thường không hung dữ nhưng sẽ bảo vệ trứng và con non quyết liệt. Ban đêm, chúng sẽ đi lại chậm rãi để tìm kiếm động vật không xương sống, ví dụ như côn trùng. | Chim dikkop bụi rậm là loài chim kích thước lớn sống dưới mặt đất, sinh vật đặc hữu của Australia. | uit_961_5 | Khoa học | Australia luôn đặc biệt vì sở hữu nhiều loài độc đáo và một trong số đó là Chim dikkop bụi rậm, to lớn và ưa sống nơ mặt đất. | [
"neutral"
] |
uit_961_5_41_05 | other | https://vnexpress.net/gia-dinh-chim-dikkop-ngan-tran-tan-cong-con-non-4267576.html | Ba con chim trưởng thành cùng che chắn phía trước con non, đồng thời giang cánh và xù lông để cảnh cáo kẻ săn mồi.
Tash Cotter ghi hình cuộc đối đầu giữa trăn và bầy chim dikkop bụi rậm (Burhinus grallarius) tại Dripstone, Lãnh thổ Bắc Australia, Mail hôm 23/4 đưa tin. Trong video, con trăn lớn trườn qua mặt đường, hướng về phía gia đình chim dikkop. Phát hiện nguy hiểm, một con chim trưởng thành xua con non ra phía sau trong khi một con khác nhanh chóng tiến lên chặn đầu kẻ săn mồi.
Ba con chim lớn cùng đứng phía trước, xòe cánh và xù lông để tạo thành bức tường che chắn. Khi trăn tiếp tục tiến lên, bầy chim dikkop cũng di chuyển theo để bảo vệ cho thành viên nhỏ. Video kéo dài một phút và kết thúc khi chưa rõ kết quả cuộc giằng co.
Tony Morrison, chuyên gia bắt rắn tại tổ chức Redland's Snake Catcher cho biết, hành vi của trăn không hề bất thường. "Trăn thích ăn chim dikkop", Morrison nói.
Chim dikkop bụi rậm là loài chim kích thước lớn sống dưới mặt đất, sinh vật đặc hữu của Australia. Chúng có mắt to, cặp chân dài, bộ lông màu nâu xám xen lẫn những vệt đen. Chim dikkop bụi rậm thường không hung dữ nhưng sẽ bảo vệ trứng và con non quyết liệt. Ban đêm, chúng sẽ đi lại chậm rãi để tìm kiếm động vật không xương sống, ví dụ như côn trùng. | Chim dikkop bụi rậm là loài chim kích thước lớn sống dưới mặt đất, sinh vật đặc hữu của Australia. | uit_961_5 | Khoa học | Chim luôn là loài thích bay lượn nhưng cũng có những loài chỉ muốn chạy trên mặt đất và làm tổ dưới đất. | [
"other"
] |
uit_961_5_42_05 | other | https://vnexpress.net/gia-dinh-chim-dikkop-ngan-tran-tan-cong-con-non-4267576.html | Ba con chim trưởng thành cùng che chắn phía trước con non, đồng thời giang cánh và xù lông để cảnh cáo kẻ săn mồi.
Tash Cotter ghi hình cuộc đối đầu giữa trăn và bầy chim dikkop bụi rậm (Burhinus grallarius) tại Dripstone, Lãnh thổ Bắc Australia, Mail hôm 23/4 đưa tin. Trong video, con trăn lớn trườn qua mặt đường, hướng về phía gia đình chim dikkop. Phát hiện nguy hiểm, một con chim trưởng thành xua con non ra phía sau trong khi một con khác nhanh chóng tiến lên chặn đầu kẻ săn mồi.
Ba con chim lớn cùng đứng phía trước, xòe cánh và xù lông để tạo thành bức tường che chắn. Khi trăn tiếp tục tiến lên, bầy chim dikkop cũng di chuyển theo để bảo vệ cho thành viên nhỏ. Video kéo dài một phút và kết thúc khi chưa rõ kết quả cuộc giằng co.
Tony Morrison, chuyên gia bắt rắn tại tổ chức Redland's Snake Catcher cho biết, hành vi của trăn không hề bất thường. "Trăn thích ăn chim dikkop", Morrison nói.
Chim dikkop bụi rậm là loài chim kích thước lớn sống dưới mặt đất, sinh vật đặc hữu của Australia. Chúng có mắt to, cặp chân dài, bộ lông màu nâu xám xen lẫn những vệt đen. Chim dikkop bụi rậm thường không hung dữ nhưng sẽ bảo vệ trứng và con non quyết liệt. Ban đêm, chúng sẽ đi lại chậm rãi để tìm kiếm động vật không xương sống, ví dụ như côn trùng. | Chim dikkop bụi rậm là loài chim kích thước lớn sống dưới mặt đất, sinh vật đặc hữu của Australia. | uit_961_5 | Khoa học | Con người luôn mong được tung bay như những loài chim nhưng lại không thể bay như những loài côn trùng. | [
"other"
] |
uit_965_1_11_05 | entailment | https://vnexpress.net/nang-cao-gia-tri-san-pham-ocop-nho-chuyen-doi-so-4267741.html | Ngoài chất lượng, sản phẩm được dán nhãn chuẩn OCOP cần có tính đặc trưng địa phương, đơn vị có yếu tố công nghệ, dây chuyền sản xuất, hệ thống quản lý.
Hội thảo về thúc đẩy chuyển đổi số và khai thác quyền sở hữu trí tuệ trong phát triển du lịch gắn với sản phẩm OCOP (mỗi xã một sản phẩm) tổ chức sáng 24/4 tại Bộ Khoa học và Công nghệ, nhiều mô hình được chia sẻ. Trong số này có chị Bùi Thị Thanh Hà ở Thường Tín (Hà Nội) đang là chủ vùng trồng rộng 8 nghìn m2, chuyên cung cấp hơn 30 loại rau baby, rau mầm tới các siêu thị nội thành.
Từ năm 2012, đơn vị của Hà là một trong nhiều doanh nghiệp đầu tiên có sản phẩm được dán nhãn OCOP tại Hà Nội. Để được công nhận, toàn bộ quy trình trồng đều được đưa lên hệ thống quản lý. Từ tưới rau, bón phân... đều được ghi chép tỉ mỉ. "Việc này giúp siêu thị và người tiêu thụ dễ dàng theo dõi và truy xuất. Nhờ vậy, người mua tin tưởng vào chất lượng hơn, trung bình mỗi ngày đơn vị xuất 250 kg rau tới các siêu thị", chị Hà nói. Ngoài chất lượng, chủ đơn vị cần chứng minh được tính bản địa, sáng tạo, yếu tố công nghệ, dây chuyền sản xuất của sản phẩm đó.
Ông Nguyễn Minh Tiến, Cục trưởng, Chánh Văn phòng, Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương cho biết, mô hình của chị Hà là một trong 2.596 đơn vị có sản phẩm đạt chuẩn OCOP giai đoạn 2016-2020 trên toàn quốc.
Hiện 63 tỉnh, thành phố xây dựng kế hoạch OCOP cấp tỉnh nhưng mới có 60 địa phương tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP, trong đó 4.733 sản phẩm được công nhận đạt 3 sao trở lên. Có hơn 145 sản phẩm OCOP khai thác hiệu quả vùng nguyên liệu địa phương, gắn với chỉ dẫn địa lý, như chè Shan Tuyết Hoàng Su Phì Hà Giang, chè Tân Cương Thái Nguyên, cà phê Sơn La...
Nhấn mạnh giá trị của sản phẩm OCOP, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Phạm Công Tạc cho biết, sản phẩm này được gắn liền với điều kiện thổ nhưỡng khí hậu, đất đai của từng vùng miền, quá trình canh tác đặc biệt và liên quan đến nguồn gene bản địa riêng biệt. "Trong thương mại, tính riêng biệt làm nên giá trị, lợi thế rất lớn", ông nói và cho rằng, giá trị đặc trưng này cần phải được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ như sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, bảo hộ dưới hình thức bản quyền tác giả.
Theo TS Trần Lê Hồng, Phó Cục trưởng Cục sở hữu trí tuệ, số lượng đơn đăng ký nhãn hiệu (bao gồm nhãn hiệu quốc gia và nhãn hiệu quốc tế) nộp vào Cục Sở hữu trí tuệ năm 2020 tăng 1,6% so với năm 2019. Tuy nhiên một số doanh nghiệp còn chưa quan tâm tới bảo hộ dán nhãn hiệu. Theo ông, nếu không kịp đăng ký bảo hộ, sản phẩm có thể bị đối tác hay đối thủ chiếm đoạt thì đơn vị có thể chịu tổn thất. "Điều dễ nhận thấy nhất là việc xuất hàng sẽ không thực hiện được, doanh nghiệp phải thay đổi nhãn hiệu và chi phí tiếp thị mới", ông Hồng nói. | Ngoài chất lượng, sản phẩm được dán nhãn chuẩn OCOP cần có tính đặc trưng địa phương, đơn vị có yếu tố công nghệ, dây chuyền sản xuất, hệ thống quản lý. | uit_965_1 | Khoa học | Tiêu chuẩn OCOP cần xem xét nhiều yếu tố liên quan đến sản phẩm. | [
"entailment"
] |
uit_965_1_12_05 | entailment | https://vnexpress.net/nang-cao-gia-tri-san-pham-ocop-nho-chuyen-doi-so-4267741.html | Ngoài chất lượng, sản phẩm được dán nhãn chuẩn OCOP cần có tính đặc trưng địa phương, đơn vị có yếu tố công nghệ, dây chuyền sản xuất, hệ thống quản lý.
Hội thảo về thúc đẩy chuyển đổi số và khai thác quyền sở hữu trí tuệ trong phát triển du lịch gắn với sản phẩm OCOP (mỗi xã một sản phẩm) tổ chức sáng 24/4 tại Bộ Khoa học và Công nghệ, nhiều mô hình được chia sẻ. Trong số này có chị Bùi Thị Thanh Hà ở Thường Tín (Hà Nội) đang là chủ vùng trồng rộng 8 nghìn m2, chuyên cung cấp hơn 30 loại rau baby, rau mầm tới các siêu thị nội thành.
Từ năm 2012, đơn vị của Hà là một trong nhiều doanh nghiệp đầu tiên có sản phẩm được dán nhãn OCOP tại Hà Nội. Để được công nhận, toàn bộ quy trình trồng đều được đưa lên hệ thống quản lý. Từ tưới rau, bón phân... đều được ghi chép tỉ mỉ. "Việc này giúp siêu thị và người tiêu thụ dễ dàng theo dõi và truy xuất. Nhờ vậy, người mua tin tưởng vào chất lượng hơn, trung bình mỗi ngày đơn vị xuất 250 kg rau tới các siêu thị", chị Hà nói. Ngoài chất lượng, chủ đơn vị cần chứng minh được tính bản địa, sáng tạo, yếu tố công nghệ, dây chuyền sản xuất của sản phẩm đó.
Ông Nguyễn Minh Tiến, Cục trưởng, Chánh Văn phòng, Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương cho biết, mô hình của chị Hà là một trong 2.596 đơn vị có sản phẩm đạt chuẩn OCOP giai đoạn 2016-2020 trên toàn quốc.
Hiện 63 tỉnh, thành phố xây dựng kế hoạch OCOP cấp tỉnh nhưng mới có 60 địa phương tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP, trong đó 4.733 sản phẩm được công nhận đạt 3 sao trở lên. Có hơn 145 sản phẩm OCOP khai thác hiệu quả vùng nguyên liệu địa phương, gắn với chỉ dẫn địa lý, như chè Shan Tuyết Hoàng Su Phì Hà Giang, chè Tân Cương Thái Nguyên, cà phê Sơn La...
Nhấn mạnh giá trị của sản phẩm OCOP, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Phạm Công Tạc cho biết, sản phẩm này được gắn liền với điều kiện thổ nhưỡng khí hậu, đất đai của từng vùng miền, quá trình canh tác đặc biệt và liên quan đến nguồn gene bản địa riêng biệt. "Trong thương mại, tính riêng biệt làm nên giá trị, lợi thế rất lớn", ông nói và cho rằng, giá trị đặc trưng này cần phải được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ như sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, bảo hộ dưới hình thức bản quyền tác giả.
Theo TS Trần Lê Hồng, Phó Cục trưởng Cục sở hữu trí tuệ, số lượng đơn đăng ký nhãn hiệu (bao gồm nhãn hiệu quốc gia và nhãn hiệu quốc tế) nộp vào Cục Sở hữu trí tuệ năm 2020 tăng 1,6% so với năm 2019. Tuy nhiên một số doanh nghiệp còn chưa quan tâm tới bảo hộ dán nhãn hiệu. Theo ông, nếu không kịp đăng ký bảo hộ, sản phẩm có thể bị đối tác hay đối thủ chiếm đoạt thì đơn vị có thể chịu tổn thất. "Điều dễ nhận thấy nhất là việc xuất hàng sẽ không thực hiện được, doanh nghiệp phải thay đổi nhãn hiệu và chi phí tiếp thị mới", ông Hồng nói. | Ngoài chất lượng, sản phẩm được dán nhãn chuẩn OCOP cần có tính đặc trưng địa phương, đơn vị có yếu tố công nghệ, dây chuyền sản xuất, hệ thống quản lý. | uit_965_1 | Khoa học | Tính đặc trưng địa phương góp phần quyết định một sản phẩm có đạt chuẩn OCOP không. | [
"entailment"
] |
uit_965_1_21_05 | contradiction | https://vnexpress.net/nang-cao-gia-tri-san-pham-ocop-nho-chuyen-doi-so-4267741.html | Ngoài chất lượng, sản phẩm được dán nhãn chuẩn OCOP cần có tính đặc trưng địa phương, đơn vị có yếu tố công nghệ, dây chuyền sản xuất, hệ thống quản lý.
Hội thảo về thúc đẩy chuyển đổi số và khai thác quyền sở hữu trí tuệ trong phát triển du lịch gắn với sản phẩm OCOP (mỗi xã một sản phẩm) tổ chức sáng 24/4 tại Bộ Khoa học và Công nghệ, nhiều mô hình được chia sẻ. Trong số này có chị Bùi Thị Thanh Hà ở Thường Tín (Hà Nội) đang là chủ vùng trồng rộng 8 nghìn m2, chuyên cung cấp hơn 30 loại rau baby, rau mầm tới các siêu thị nội thành.
Từ năm 2012, đơn vị của Hà là một trong nhiều doanh nghiệp đầu tiên có sản phẩm được dán nhãn OCOP tại Hà Nội. Để được công nhận, toàn bộ quy trình trồng đều được đưa lên hệ thống quản lý. Từ tưới rau, bón phân... đều được ghi chép tỉ mỉ. "Việc này giúp siêu thị và người tiêu thụ dễ dàng theo dõi và truy xuất. Nhờ vậy, người mua tin tưởng vào chất lượng hơn, trung bình mỗi ngày đơn vị xuất 250 kg rau tới các siêu thị", chị Hà nói. Ngoài chất lượng, chủ đơn vị cần chứng minh được tính bản địa, sáng tạo, yếu tố công nghệ, dây chuyền sản xuất của sản phẩm đó.
Ông Nguyễn Minh Tiến, Cục trưởng, Chánh Văn phòng, Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương cho biết, mô hình của chị Hà là một trong 2.596 đơn vị có sản phẩm đạt chuẩn OCOP giai đoạn 2016-2020 trên toàn quốc.
Hiện 63 tỉnh, thành phố xây dựng kế hoạch OCOP cấp tỉnh nhưng mới có 60 địa phương tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP, trong đó 4.733 sản phẩm được công nhận đạt 3 sao trở lên. Có hơn 145 sản phẩm OCOP khai thác hiệu quả vùng nguyên liệu địa phương, gắn với chỉ dẫn địa lý, như chè Shan Tuyết Hoàng Su Phì Hà Giang, chè Tân Cương Thái Nguyên, cà phê Sơn La...
Nhấn mạnh giá trị của sản phẩm OCOP, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Phạm Công Tạc cho biết, sản phẩm này được gắn liền với điều kiện thổ nhưỡng khí hậu, đất đai của từng vùng miền, quá trình canh tác đặc biệt và liên quan đến nguồn gene bản địa riêng biệt. "Trong thương mại, tính riêng biệt làm nên giá trị, lợi thế rất lớn", ông nói và cho rằng, giá trị đặc trưng này cần phải được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ như sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, bảo hộ dưới hình thức bản quyền tác giả.
Theo TS Trần Lê Hồng, Phó Cục trưởng Cục sở hữu trí tuệ, số lượng đơn đăng ký nhãn hiệu (bao gồm nhãn hiệu quốc gia và nhãn hiệu quốc tế) nộp vào Cục Sở hữu trí tuệ năm 2020 tăng 1,6% so với năm 2019. Tuy nhiên một số doanh nghiệp còn chưa quan tâm tới bảo hộ dán nhãn hiệu. Theo ông, nếu không kịp đăng ký bảo hộ, sản phẩm có thể bị đối tác hay đối thủ chiếm đoạt thì đơn vị có thể chịu tổn thất. "Điều dễ nhận thấy nhất là việc xuất hàng sẽ không thực hiện được, doanh nghiệp phải thay đổi nhãn hiệu và chi phí tiếp thị mới", ông Hồng nói. | Ngoài chất lượng, sản phẩm được dán nhãn chuẩn OCOP cần có tính đặc trưng địa phương, đơn vị có yếu tố công nghệ, dây chuyền sản xuất, hệ thống quản lý. | uit_965_1 | Khoa học | Việc ứng dụng dây chuyền sản xuất như thế nào không ảnh hưởng đến việc đánh giá sản phẩm theo chuẩn OCOP. | [
"contradiction"
] |
uit_965_1_22_05 | contradiction | https://vnexpress.net/nang-cao-gia-tri-san-pham-ocop-nho-chuyen-doi-so-4267741.html | Ngoài chất lượng, sản phẩm được dán nhãn chuẩn OCOP cần có tính đặc trưng địa phương, đơn vị có yếu tố công nghệ, dây chuyền sản xuất, hệ thống quản lý.
Hội thảo về thúc đẩy chuyển đổi số và khai thác quyền sở hữu trí tuệ trong phát triển du lịch gắn với sản phẩm OCOP (mỗi xã một sản phẩm) tổ chức sáng 24/4 tại Bộ Khoa học và Công nghệ, nhiều mô hình được chia sẻ. Trong số này có chị Bùi Thị Thanh Hà ở Thường Tín (Hà Nội) đang là chủ vùng trồng rộng 8 nghìn m2, chuyên cung cấp hơn 30 loại rau baby, rau mầm tới các siêu thị nội thành.
Từ năm 2012, đơn vị của Hà là một trong nhiều doanh nghiệp đầu tiên có sản phẩm được dán nhãn OCOP tại Hà Nội. Để được công nhận, toàn bộ quy trình trồng đều được đưa lên hệ thống quản lý. Từ tưới rau, bón phân... đều được ghi chép tỉ mỉ. "Việc này giúp siêu thị và người tiêu thụ dễ dàng theo dõi và truy xuất. Nhờ vậy, người mua tin tưởng vào chất lượng hơn, trung bình mỗi ngày đơn vị xuất 250 kg rau tới các siêu thị", chị Hà nói. Ngoài chất lượng, chủ đơn vị cần chứng minh được tính bản địa, sáng tạo, yếu tố công nghệ, dây chuyền sản xuất của sản phẩm đó.
Ông Nguyễn Minh Tiến, Cục trưởng, Chánh Văn phòng, Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương cho biết, mô hình của chị Hà là một trong 2.596 đơn vị có sản phẩm đạt chuẩn OCOP giai đoạn 2016-2020 trên toàn quốc.
Hiện 63 tỉnh, thành phố xây dựng kế hoạch OCOP cấp tỉnh nhưng mới có 60 địa phương tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP, trong đó 4.733 sản phẩm được công nhận đạt 3 sao trở lên. Có hơn 145 sản phẩm OCOP khai thác hiệu quả vùng nguyên liệu địa phương, gắn với chỉ dẫn địa lý, như chè Shan Tuyết Hoàng Su Phì Hà Giang, chè Tân Cương Thái Nguyên, cà phê Sơn La...
Nhấn mạnh giá trị của sản phẩm OCOP, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Phạm Công Tạc cho biết, sản phẩm này được gắn liền với điều kiện thổ nhưỡng khí hậu, đất đai của từng vùng miền, quá trình canh tác đặc biệt và liên quan đến nguồn gene bản địa riêng biệt. "Trong thương mại, tính riêng biệt làm nên giá trị, lợi thế rất lớn", ông nói và cho rằng, giá trị đặc trưng này cần phải được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ như sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, bảo hộ dưới hình thức bản quyền tác giả.
Theo TS Trần Lê Hồng, Phó Cục trưởng Cục sở hữu trí tuệ, số lượng đơn đăng ký nhãn hiệu (bao gồm nhãn hiệu quốc gia và nhãn hiệu quốc tế) nộp vào Cục Sở hữu trí tuệ năm 2020 tăng 1,6% so với năm 2019. Tuy nhiên một số doanh nghiệp còn chưa quan tâm tới bảo hộ dán nhãn hiệu. Theo ông, nếu không kịp đăng ký bảo hộ, sản phẩm có thể bị đối tác hay đối thủ chiếm đoạt thì đơn vị có thể chịu tổn thất. "Điều dễ nhận thấy nhất là việc xuất hàng sẽ không thực hiện được, doanh nghiệp phải thay đổi nhãn hiệu và chi phí tiếp thị mới", ông Hồng nói. | Ngoài chất lượng, sản phẩm được dán nhãn chuẩn OCOP cần có tính đặc trưng địa phương, đơn vị có yếu tố công nghệ, dây chuyền sản xuất, hệ thống quản lý. | uit_965_1 | Khoa học | Chuẩn OCOP được ứng dụng trong việc dự báo thời tiết, thiên tai. | [
"contradiction"
] |
uit_965_1_31_05 | neutral | https://vnexpress.net/nang-cao-gia-tri-san-pham-ocop-nho-chuyen-doi-so-4267741.html | Ngoài chất lượng, sản phẩm được dán nhãn chuẩn OCOP cần có tính đặc trưng địa phương, đơn vị có yếu tố công nghệ, dây chuyền sản xuất, hệ thống quản lý.
Hội thảo về thúc đẩy chuyển đổi số và khai thác quyền sở hữu trí tuệ trong phát triển du lịch gắn với sản phẩm OCOP (mỗi xã một sản phẩm) tổ chức sáng 24/4 tại Bộ Khoa học và Công nghệ, nhiều mô hình được chia sẻ. Trong số này có chị Bùi Thị Thanh Hà ở Thường Tín (Hà Nội) đang là chủ vùng trồng rộng 8 nghìn m2, chuyên cung cấp hơn 30 loại rau baby, rau mầm tới các siêu thị nội thành.
Từ năm 2012, đơn vị của Hà là một trong nhiều doanh nghiệp đầu tiên có sản phẩm được dán nhãn OCOP tại Hà Nội. Để được công nhận, toàn bộ quy trình trồng đều được đưa lên hệ thống quản lý. Từ tưới rau, bón phân... đều được ghi chép tỉ mỉ. "Việc này giúp siêu thị và người tiêu thụ dễ dàng theo dõi và truy xuất. Nhờ vậy, người mua tin tưởng vào chất lượng hơn, trung bình mỗi ngày đơn vị xuất 250 kg rau tới các siêu thị", chị Hà nói. Ngoài chất lượng, chủ đơn vị cần chứng minh được tính bản địa, sáng tạo, yếu tố công nghệ, dây chuyền sản xuất của sản phẩm đó.
Ông Nguyễn Minh Tiến, Cục trưởng, Chánh Văn phòng, Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương cho biết, mô hình của chị Hà là một trong 2.596 đơn vị có sản phẩm đạt chuẩn OCOP giai đoạn 2016-2020 trên toàn quốc.
Hiện 63 tỉnh, thành phố xây dựng kế hoạch OCOP cấp tỉnh nhưng mới có 60 địa phương tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP, trong đó 4.733 sản phẩm được công nhận đạt 3 sao trở lên. Có hơn 145 sản phẩm OCOP khai thác hiệu quả vùng nguyên liệu địa phương, gắn với chỉ dẫn địa lý, như chè Shan Tuyết Hoàng Su Phì Hà Giang, chè Tân Cương Thái Nguyên, cà phê Sơn La...
Nhấn mạnh giá trị của sản phẩm OCOP, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Phạm Công Tạc cho biết, sản phẩm này được gắn liền với điều kiện thổ nhưỡng khí hậu, đất đai của từng vùng miền, quá trình canh tác đặc biệt và liên quan đến nguồn gene bản địa riêng biệt. "Trong thương mại, tính riêng biệt làm nên giá trị, lợi thế rất lớn", ông nói và cho rằng, giá trị đặc trưng này cần phải được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ như sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, bảo hộ dưới hình thức bản quyền tác giả.
Theo TS Trần Lê Hồng, Phó Cục trưởng Cục sở hữu trí tuệ, số lượng đơn đăng ký nhãn hiệu (bao gồm nhãn hiệu quốc gia và nhãn hiệu quốc tế) nộp vào Cục Sở hữu trí tuệ năm 2020 tăng 1,6% so với năm 2019. Tuy nhiên một số doanh nghiệp còn chưa quan tâm tới bảo hộ dán nhãn hiệu. Theo ông, nếu không kịp đăng ký bảo hộ, sản phẩm có thể bị đối tác hay đối thủ chiếm đoạt thì đơn vị có thể chịu tổn thất. "Điều dễ nhận thấy nhất là việc xuất hàng sẽ không thực hiện được, doanh nghiệp phải thay đổi nhãn hiệu và chi phí tiếp thị mới", ông Hồng nói. | Ngoài chất lượng, sản phẩm được dán nhãn chuẩn OCOP cần có tính đặc trưng địa phương, đơn vị có yếu tố công nghệ, dây chuyền sản xuất, hệ thống quản lý. | uit_965_1 | Khoa học | Sản phẩm được chứng thực bởi chuẩn OCOP sẽ nâng cao sự tin dùng của khách hàng khi lựa chọn. | [
"neutral"
] |
uit_965_1_32_05 | neutral | https://vnexpress.net/nang-cao-gia-tri-san-pham-ocop-nho-chuyen-doi-so-4267741.html | Ngoài chất lượng, sản phẩm được dán nhãn chuẩn OCOP cần có tính đặc trưng địa phương, đơn vị có yếu tố công nghệ, dây chuyền sản xuất, hệ thống quản lý.
Hội thảo về thúc đẩy chuyển đổi số và khai thác quyền sở hữu trí tuệ trong phát triển du lịch gắn với sản phẩm OCOP (mỗi xã một sản phẩm) tổ chức sáng 24/4 tại Bộ Khoa học và Công nghệ, nhiều mô hình được chia sẻ. Trong số này có chị Bùi Thị Thanh Hà ở Thường Tín (Hà Nội) đang là chủ vùng trồng rộng 8 nghìn m2, chuyên cung cấp hơn 30 loại rau baby, rau mầm tới các siêu thị nội thành.
Từ năm 2012, đơn vị của Hà là một trong nhiều doanh nghiệp đầu tiên có sản phẩm được dán nhãn OCOP tại Hà Nội. Để được công nhận, toàn bộ quy trình trồng đều được đưa lên hệ thống quản lý. Từ tưới rau, bón phân... đều được ghi chép tỉ mỉ. "Việc này giúp siêu thị và người tiêu thụ dễ dàng theo dõi và truy xuất. Nhờ vậy, người mua tin tưởng vào chất lượng hơn, trung bình mỗi ngày đơn vị xuất 250 kg rau tới các siêu thị", chị Hà nói. Ngoài chất lượng, chủ đơn vị cần chứng minh được tính bản địa, sáng tạo, yếu tố công nghệ, dây chuyền sản xuất của sản phẩm đó.
Ông Nguyễn Minh Tiến, Cục trưởng, Chánh Văn phòng, Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương cho biết, mô hình của chị Hà là một trong 2.596 đơn vị có sản phẩm đạt chuẩn OCOP giai đoạn 2016-2020 trên toàn quốc.
Hiện 63 tỉnh, thành phố xây dựng kế hoạch OCOP cấp tỉnh nhưng mới có 60 địa phương tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP, trong đó 4.733 sản phẩm được công nhận đạt 3 sao trở lên. Có hơn 145 sản phẩm OCOP khai thác hiệu quả vùng nguyên liệu địa phương, gắn với chỉ dẫn địa lý, như chè Shan Tuyết Hoàng Su Phì Hà Giang, chè Tân Cương Thái Nguyên, cà phê Sơn La...
Nhấn mạnh giá trị của sản phẩm OCOP, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Phạm Công Tạc cho biết, sản phẩm này được gắn liền với điều kiện thổ nhưỡng khí hậu, đất đai của từng vùng miền, quá trình canh tác đặc biệt và liên quan đến nguồn gene bản địa riêng biệt. "Trong thương mại, tính riêng biệt làm nên giá trị, lợi thế rất lớn", ông nói và cho rằng, giá trị đặc trưng này cần phải được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ như sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, bảo hộ dưới hình thức bản quyền tác giả.
Theo TS Trần Lê Hồng, Phó Cục trưởng Cục sở hữu trí tuệ, số lượng đơn đăng ký nhãn hiệu (bao gồm nhãn hiệu quốc gia và nhãn hiệu quốc tế) nộp vào Cục Sở hữu trí tuệ năm 2020 tăng 1,6% so với năm 2019. Tuy nhiên một số doanh nghiệp còn chưa quan tâm tới bảo hộ dán nhãn hiệu. Theo ông, nếu không kịp đăng ký bảo hộ, sản phẩm có thể bị đối tác hay đối thủ chiếm đoạt thì đơn vị có thể chịu tổn thất. "Điều dễ nhận thấy nhất là việc xuất hàng sẽ không thực hiện được, doanh nghiệp phải thay đổi nhãn hiệu và chi phí tiếp thị mới", ông Hồng nói. | Ngoài chất lượng, sản phẩm được dán nhãn chuẩn OCOP cần có tính đặc trưng địa phương, đơn vị có yếu tố công nghệ, dây chuyền sản xuất, hệ thống quản lý. | uit_965_1 | Khoa học | Chất lượng là yếu tố quan trọng nhất để xác định một sản phẩm có đạt tiêu chuẩn OCOP hay không. | [
"neutral"
] |
uit_965_1_41_05 | other | https://vnexpress.net/nang-cao-gia-tri-san-pham-ocop-nho-chuyen-doi-so-4267741.html | Ngoài chất lượng, sản phẩm được dán nhãn chuẩn OCOP cần có tính đặc trưng địa phương, đơn vị có yếu tố công nghệ, dây chuyền sản xuất, hệ thống quản lý.
Hội thảo về thúc đẩy chuyển đổi số và khai thác quyền sở hữu trí tuệ trong phát triển du lịch gắn với sản phẩm OCOP (mỗi xã một sản phẩm) tổ chức sáng 24/4 tại Bộ Khoa học và Công nghệ, nhiều mô hình được chia sẻ. Trong số này có chị Bùi Thị Thanh Hà ở Thường Tín (Hà Nội) đang là chủ vùng trồng rộng 8 nghìn m2, chuyên cung cấp hơn 30 loại rau baby, rau mầm tới các siêu thị nội thành.
Từ năm 2012, đơn vị của Hà là một trong nhiều doanh nghiệp đầu tiên có sản phẩm được dán nhãn OCOP tại Hà Nội. Để được công nhận, toàn bộ quy trình trồng đều được đưa lên hệ thống quản lý. Từ tưới rau, bón phân... đều được ghi chép tỉ mỉ. "Việc này giúp siêu thị và người tiêu thụ dễ dàng theo dõi và truy xuất. Nhờ vậy, người mua tin tưởng vào chất lượng hơn, trung bình mỗi ngày đơn vị xuất 250 kg rau tới các siêu thị", chị Hà nói. Ngoài chất lượng, chủ đơn vị cần chứng minh được tính bản địa, sáng tạo, yếu tố công nghệ, dây chuyền sản xuất của sản phẩm đó.
Ông Nguyễn Minh Tiến, Cục trưởng, Chánh Văn phòng, Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương cho biết, mô hình của chị Hà là một trong 2.596 đơn vị có sản phẩm đạt chuẩn OCOP giai đoạn 2016-2020 trên toàn quốc.
Hiện 63 tỉnh, thành phố xây dựng kế hoạch OCOP cấp tỉnh nhưng mới có 60 địa phương tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP, trong đó 4.733 sản phẩm được công nhận đạt 3 sao trở lên. Có hơn 145 sản phẩm OCOP khai thác hiệu quả vùng nguyên liệu địa phương, gắn với chỉ dẫn địa lý, như chè Shan Tuyết Hoàng Su Phì Hà Giang, chè Tân Cương Thái Nguyên, cà phê Sơn La...
Nhấn mạnh giá trị của sản phẩm OCOP, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Phạm Công Tạc cho biết, sản phẩm này được gắn liền với điều kiện thổ nhưỡng khí hậu, đất đai của từng vùng miền, quá trình canh tác đặc biệt và liên quan đến nguồn gene bản địa riêng biệt. "Trong thương mại, tính riêng biệt làm nên giá trị, lợi thế rất lớn", ông nói và cho rằng, giá trị đặc trưng này cần phải được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ như sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, bảo hộ dưới hình thức bản quyền tác giả.
Theo TS Trần Lê Hồng, Phó Cục trưởng Cục sở hữu trí tuệ, số lượng đơn đăng ký nhãn hiệu (bao gồm nhãn hiệu quốc gia và nhãn hiệu quốc tế) nộp vào Cục Sở hữu trí tuệ năm 2020 tăng 1,6% so với năm 2019. Tuy nhiên một số doanh nghiệp còn chưa quan tâm tới bảo hộ dán nhãn hiệu. Theo ông, nếu không kịp đăng ký bảo hộ, sản phẩm có thể bị đối tác hay đối thủ chiếm đoạt thì đơn vị có thể chịu tổn thất. "Điều dễ nhận thấy nhất là việc xuất hàng sẽ không thực hiện được, doanh nghiệp phải thay đổi nhãn hiệu và chi phí tiếp thị mới", ông Hồng nói. | Ngoài chất lượng, sản phẩm được dán nhãn chuẩn OCOP cần có tính đặc trưng địa phương, đơn vị có yếu tố công nghệ, dây chuyền sản xuất, hệ thống quản lý. | uit_965_1 | Khoa học | Theo báo cáo do Dự án Carbon Toàn cầu (GCP) thực hiện và công bố hôm 4/11, lượng khí thải CO2 ước tính sẽ tăng 4,9% trong năm nay, phần lớn bắt nguồn từ việc đốt than và khí tự nhiên trong lĩnh vực điện và công nghiệp. | [
"other"
] |
uit_965_1_42_05 | other | https://vnexpress.net/nang-cao-gia-tri-san-pham-ocop-nho-chuyen-doi-so-4267741.html | Ngoài chất lượng, sản phẩm được dán nhãn chuẩn OCOP cần có tính đặc trưng địa phương, đơn vị có yếu tố công nghệ, dây chuyền sản xuất, hệ thống quản lý.
Hội thảo về thúc đẩy chuyển đổi số và khai thác quyền sở hữu trí tuệ trong phát triển du lịch gắn với sản phẩm OCOP (mỗi xã một sản phẩm) tổ chức sáng 24/4 tại Bộ Khoa học và Công nghệ, nhiều mô hình được chia sẻ. Trong số này có chị Bùi Thị Thanh Hà ở Thường Tín (Hà Nội) đang là chủ vùng trồng rộng 8 nghìn m2, chuyên cung cấp hơn 30 loại rau baby, rau mầm tới các siêu thị nội thành.
Từ năm 2012, đơn vị của Hà là một trong nhiều doanh nghiệp đầu tiên có sản phẩm được dán nhãn OCOP tại Hà Nội. Để được công nhận, toàn bộ quy trình trồng đều được đưa lên hệ thống quản lý. Từ tưới rau, bón phân... đều được ghi chép tỉ mỉ. "Việc này giúp siêu thị và người tiêu thụ dễ dàng theo dõi và truy xuất. Nhờ vậy, người mua tin tưởng vào chất lượng hơn, trung bình mỗi ngày đơn vị xuất 250 kg rau tới các siêu thị", chị Hà nói. Ngoài chất lượng, chủ đơn vị cần chứng minh được tính bản địa, sáng tạo, yếu tố công nghệ, dây chuyền sản xuất của sản phẩm đó.
Ông Nguyễn Minh Tiến, Cục trưởng, Chánh Văn phòng, Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương cho biết, mô hình của chị Hà là một trong 2.596 đơn vị có sản phẩm đạt chuẩn OCOP giai đoạn 2016-2020 trên toàn quốc.
Hiện 63 tỉnh, thành phố xây dựng kế hoạch OCOP cấp tỉnh nhưng mới có 60 địa phương tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP, trong đó 4.733 sản phẩm được công nhận đạt 3 sao trở lên. Có hơn 145 sản phẩm OCOP khai thác hiệu quả vùng nguyên liệu địa phương, gắn với chỉ dẫn địa lý, như chè Shan Tuyết Hoàng Su Phì Hà Giang, chè Tân Cương Thái Nguyên, cà phê Sơn La...
Nhấn mạnh giá trị của sản phẩm OCOP, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Phạm Công Tạc cho biết, sản phẩm này được gắn liền với điều kiện thổ nhưỡng khí hậu, đất đai của từng vùng miền, quá trình canh tác đặc biệt và liên quan đến nguồn gene bản địa riêng biệt. "Trong thương mại, tính riêng biệt làm nên giá trị, lợi thế rất lớn", ông nói và cho rằng, giá trị đặc trưng này cần phải được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ như sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, bảo hộ dưới hình thức bản quyền tác giả.
Theo TS Trần Lê Hồng, Phó Cục trưởng Cục sở hữu trí tuệ, số lượng đơn đăng ký nhãn hiệu (bao gồm nhãn hiệu quốc gia và nhãn hiệu quốc tế) nộp vào Cục Sở hữu trí tuệ năm 2020 tăng 1,6% so với năm 2019. Tuy nhiên một số doanh nghiệp còn chưa quan tâm tới bảo hộ dán nhãn hiệu. Theo ông, nếu không kịp đăng ký bảo hộ, sản phẩm có thể bị đối tác hay đối thủ chiếm đoạt thì đơn vị có thể chịu tổn thất. "Điều dễ nhận thấy nhất là việc xuất hàng sẽ không thực hiện được, doanh nghiệp phải thay đổi nhãn hiệu và chi phí tiếp thị mới", ông Hồng nói. | Ngoài chất lượng, sản phẩm được dán nhãn chuẩn OCOP cần có tính đặc trưng địa phương, đơn vị có yếu tố công nghệ, dây chuyền sản xuất, hệ thống quản lý. | uit_965_1 | Khoa học | Nghiên cứu mới cho thấy CO2 trong khí quyển tăng cả về lượng và mật độ trong năm 2021 dù hoạt động giao thông vận tải vẫn còn hạn chế. | [
"other"
] |
uit_965_2_11_05 | entailment | https://vnexpress.net/nang-cao-gia-tri-san-pham-ocop-nho-chuyen-doi-so-4267741.html | Ngoài chất lượng, sản phẩm được dán nhãn chuẩn OCOP cần có tính đặc trưng địa phương, đơn vị có yếu tố công nghệ, dây chuyền sản xuất, hệ thống quản lý.
Hội thảo về thúc đẩy chuyển đổi số và khai thác quyền sở hữu trí tuệ trong phát triển du lịch gắn với sản phẩm OCOP (mỗi xã một sản phẩm) tổ chức sáng 24/4 tại Bộ Khoa học và Công nghệ, nhiều mô hình được chia sẻ. Trong số này có chị Bùi Thị Thanh Hà ở Thường Tín (Hà Nội) đang là chủ vùng trồng rộng 8 nghìn m2, chuyên cung cấp hơn 30 loại rau baby, rau mầm tới các siêu thị nội thành.
Từ năm 2012, đơn vị của Hà là một trong nhiều doanh nghiệp đầu tiên có sản phẩm được dán nhãn OCOP tại Hà Nội. Để được công nhận, toàn bộ quy trình trồng đều được đưa lên hệ thống quản lý. Từ tưới rau, bón phân... đều được ghi chép tỉ mỉ. "Việc này giúp siêu thị và người tiêu thụ dễ dàng theo dõi và truy xuất. Nhờ vậy, người mua tin tưởng vào chất lượng hơn, trung bình mỗi ngày đơn vị xuất 250 kg rau tới các siêu thị", chị Hà nói. Ngoài chất lượng, chủ đơn vị cần chứng minh được tính bản địa, sáng tạo, yếu tố công nghệ, dây chuyền sản xuất của sản phẩm đó.
Ông Nguyễn Minh Tiến, Cục trưởng, Chánh Văn phòng, Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương cho biết, mô hình của chị Hà là một trong 2.596 đơn vị có sản phẩm đạt chuẩn OCOP giai đoạn 2016-2020 trên toàn quốc.
Hiện 63 tỉnh, thành phố xây dựng kế hoạch OCOP cấp tỉnh nhưng mới có 60 địa phương tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP, trong đó 4.733 sản phẩm được công nhận đạt 3 sao trở lên. Có hơn 145 sản phẩm OCOP khai thác hiệu quả vùng nguyên liệu địa phương, gắn với chỉ dẫn địa lý, như chè Shan Tuyết Hoàng Su Phì Hà Giang, chè Tân Cương Thái Nguyên, cà phê Sơn La...
Nhấn mạnh giá trị của sản phẩm OCOP, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Phạm Công Tạc cho biết, sản phẩm này được gắn liền với điều kiện thổ nhưỡng khí hậu, đất đai của từng vùng miền, quá trình canh tác đặc biệt và liên quan đến nguồn gene bản địa riêng biệt. "Trong thương mại, tính riêng biệt làm nên giá trị, lợi thế rất lớn", ông nói và cho rằng, giá trị đặc trưng này cần phải được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ như sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, bảo hộ dưới hình thức bản quyền tác giả.
Theo TS Trần Lê Hồng, Phó Cục trưởng Cục sở hữu trí tuệ, số lượng đơn đăng ký nhãn hiệu (bao gồm nhãn hiệu quốc gia và nhãn hiệu quốc tế) nộp vào Cục Sở hữu trí tuệ năm 2020 tăng 1,6% so với năm 2019. Tuy nhiên một số doanh nghiệp còn chưa quan tâm tới bảo hộ dán nhãn hiệu. Theo ông, nếu không kịp đăng ký bảo hộ, sản phẩm có thể bị đối tác hay đối thủ chiếm đoạt thì đơn vị có thể chịu tổn thất. "Điều dễ nhận thấy nhất là việc xuất hàng sẽ không thực hiện được, doanh nghiệp phải thay đổi nhãn hiệu và chi phí tiếp thị mới", ông Hồng nói. | Hội thảo về thúc đẩy chuyển đổi số và khai thác quyền sở hữu trí tuệ trong phát triển du lịch gắn với sản phẩm OCOP (mỗi xã một sản phẩm) tổ chức sáng 24/4 tại Bộ Khoa học và Công nghệ, nhiều mô hình được chia sẻ. | uit_965_2 | Khoa học | Thúc đẩy chuyển đổi số trong phát triển du lịch gắn với sản phẩm OCOP là một trong hai mục tiêu chính của buổi hội thảo. | [
"entailment"
] |
uit_965_2_12_05 | entailment | https://vnexpress.net/nang-cao-gia-tri-san-pham-ocop-nho-chuyen-doi-so-4267741.html | Ngoài chất lượng, sản phẩm được dán nhãn chuẩn OCOP cần có tính đặc trưng địa phương, đơn vị có yếu tố công nghệ, dây chuyền sản xuất, hệ thống quản lý.
Hội thảo về thúc đẩy chuyển đổi số và khai thác quyền sở hữu trí tuệ trong phát triển du lịch gắn với sản phẩm OCOP (mỗi xã một sản phẩm) tổ chức sáng 24/4 tại Bộ Khoa học và Công nghệ, nhiều mô hình được chia sẻ. Trong số này có chị Bùi Thị Thanh Hà ở Thường Tín (Hà Nội) đang là chủ vùng trồng rộng 8 nghìn m2, chuyên cung cấp hơn 30 loại rau baby, rau mầm tới các siêu thị nội thành.
Từ năm 2012, đơn vị của Hà là một trong nhiều doanh nghiệp đầu tiên có sản phẩm được dán nhãn OCOP tại Hà Nội. Để được công nhận, toàn bộ quy trình trồng đều được đưa lên hệ thống quản lý. Từ tưới rau, bón phân... đều được ghi chép tỉ mỉ. "Việc này giúp siêu thị và người tiêu thụ dễ dàng theo dõi và truy xuất. Nhờ vậy, người mua tin tưởng vào chất lượng hơn, trung bình mỗi ngày đơn vị xuất 250 kg rau tới các siêu thị", chị Hà nói. Ngoài chất lượng, chủ đơn vị cần chứng minh được tính bản địa, sáng tạo, yếu tố công nghệ, dây chuyền sản xuất của sản phẩm đó.
Ông Nguyễn Minh Tiến, Cục trưởng, Chánh Văn phòng, Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương cho biết, mô hình của chị Hà là một trong 2.596 đơn vị có sản phẩm đạt chuẩn OCOP giai đoạn 2016-2020 trên toàn quốc.
Hiện 63 tỉnh, thành phố xây dựng kế hoạch OCOP cấp tỉnh nhưng mới có 60 địa phương tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP, trong đó 4.733 sản phẩm được công nhận đạt 3 sao trở lên. Có hơn 145 sản phẩm OCOP khai thác hiệu quả vùng nguyên liệu địa phương, gắn với chỉ dẫn địa lý, như chè Shan Tuyết Hoàng Su Phì Hà Giang, chè Tân Cương Thái Nguyên, cà phê Sơn La...
Nhấn mạnh giá trị của sản phẩm OCOP, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Phạm Công Tạc cho biết, sản phẩm này được gắn liền với điều kiện thổ nhưỡng khí hậu, đất đai của từng vùng miền, quá trình canh tác đặc biệt và liên quan đến nguồn gene bản địa riêng biệt. "Trong thương mại, tính riêng biệt làm nên giá trị, lợi thế rất lớn", ông nói và cho rằng, giá trị đặc trưng này cần phải được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ như sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, bảo hộ dưới hình thức bản quyền tác giả.
Theo TS Trần Lê Hồng, Phó Cục trưởng Cục sở hữu trí tuệ, số lượng đơn đăng ký nhãn hiệu (bao gồm nhãn hiệu quốc gia và nhãn hiệu quốc tế) nộp vào Cục Sở hữu trí tuệ năm 2020 tăng 1,6% so với năm 2019. Tuy nhiên một số doanh nghiệp còn chưa quan tâm tới bảo hộ dán nhãn hiệu. Theo ông, nếu không kịp đăng ký bảo hộ, sản phẩm có thể bị đối tác hay đối thủ chiếm đoạt thì đơn vị có thể chịu tổn thất. "Điều dễ nhận thấy nhất là việc xuất hàng sẽ không thực hiện được, doanh nghiệp phải thay đổi nhãn hiệu và chi phí tiếp thị mới", ông Hồng nói. | Hội thảo về thúc đẩy chuyển đổi số và khai thác quyền sở hữu trí tuệ trong phát triển du lịch gắn với sản phẩm OCOP (mỗi xã một sản phẩm) tổ chức sáng 24/4 tại Bộ Khoa học và Công nghệ, nhiều mô hình được chia sẻ. | uit_965_2 | Khoa học | Việt Nam đang có định hướng kết hợp phát triển du lịch kết hợp cùng các sản phẩm OCOP. | [
"entailment"
] |
uit_965_2_21_05 | contradiction | https://vnexpress.net/nang-cao-gia-tri-san-pham-ocop-nho-chuyen-doi-so-4267741.html | Ngoài chất lượng, sản phẩm được dán nhãn chuẩn OCOP cần có tính đặc trưng địa phương, đơn vị có yếu tố công nghệ, dây chuyền sản xuất, hệ thống quản lý.
Hội thảo về thúc đẩy chuyển đổi số và khai thác quyền sở hữu trí tuệ trong phát triển du lịch gắn với sản phẩm OCOP (mỗi xã một sản phẩm) tổ chức sáng 24/4 tại Bộ Khoa học và Công nghệ, nhiều mô hình được chia sẻ. Trong số này có chị Bùi Thị Thanh Hà ở Thường Tín (Hà Nội) đang là chủ vùng trồng rộng 8 nghìn m2, chuyên cung cấp hơn 30 loại rau baby, rau mầm tới các siêu thị nội thành.
Từ năm 2012, đơn vị của Hà là một trong nhiều doanh nghiệp đầu tiên có sản phẩm được dán nhãn OCOP tại Hà Nội. Để được công nhận, toàn bộ quy trình trồng đều được đưa lên hệ thống quản lý. Từ tưới rau, bón phân... đều được ghi chép tỉ mỉ. "Việc này giúp siêu thị và người tiêu thụ dễ dàng theo dõi và truy xuất. Nhờ vậy, người mua tin tưởng vào chất lượng hơn, trung bình mỗi ngày đơn vị xuất 250 kg rau tới các siêu thị", chị Hà nói. Ngoài chất lượng, chủ đơn vị cần chứng minh được tính bản địa, sáng tạo, yếu tố công nghệ, dây chuyền sản xuất của sản phẩm đó.
Ông Nguyễn Minh Tiến, Cục trưởng, Chánh Văn phòng, Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương cho biết, mô hình của chị Hà là một trong 2.596 đơn vị có sản phẩm đạt chuẩn OCOP giai đoạn 2016-2020 trên toàn quốc.
Hiện 63 tỉnh, thành phố xây dựng kế hoạch OCOP cấp tỉnh nhưng mới có 60 địa phương tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP, trong đó 4.733 sản phẩm được công nhận đạt 3 sao trở lên. Có hơn 145 sản phẩm OCOP khai thác hiệu quả vùng nguyên liệu địa phương, gắn với chỉ dẫn địa lý, như chè Shan Tuyết Hoàng Su Phì Hà Giang, chè Tân Cương Thái Nguyên, cà phê Sơn La...
Nhấn mạnh giá trị của sản phẩm OCOP, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Phạm Công Tạc cho biết, sản phẩm này được gắn liền với điều kiện thổ nhưỡng khí hậu, đất đai của từng vùng miền, quá trình canh tác đặc biệt và liên quan đến nguồn gene bản địa riêng biệt. "Trong thương mại, tính riêng biệt làm nên giá trị, lợi thế rất lớn", ông nói và cho rằng, giá trị đặc trưng này cần phải được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ như sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, bảo hộ dưới hình thức bản quyền tác giả.
Theo TS Trần Lê Hồng, Phó Cục trưởng Cục sở hữu trí tuệ, số lượng đơn đăng ký nhãn hiệu (bao gồm nhãn hiệu quốc gia và nhãn hiệu quốc tế) nộp vào Cục Sở hữu trí tuệ năm 2020 tăng 1,6% so với năm 2019. Tuy nhiên một số doanh nghiệp còn chưa quan tâm tới bảo hộ dán nhãn hiệu. Theo ông, nếu không kịp đăng ký bảo hộ, sản phẩm có thể bị đối tác hay đối thủ chiếm đoạt thì đơn vị có thể chịu tổn thất. "Điều dễ nhận thấy nhất là việc xuất hàng sẽ không thực hiện được, doanh nghiệp phải thay đổi nhãn hiệu và chi phí tiếp thị mới", ông Hồng nói. | Hội thảo về thúc đẩy chuyển đổi số và khai thác quyền sở hữu trí tuệ trong phát triển du lịch gắn với sản phẩm OCOP (mỗi xã một sản phẩm) tổ chức sáng 24/4 tại Bộ Khoa học và Công nghệ, nhiều mô hình được chia sẻ. | uit_965_2 | Khoa học | Mỗi xã được lựa chọn 4 sản phẩm OCOP để đại diện cho xã mình. | [
"contradiction"
] |
uit_965_2_22_05 | contradiction | https://vnexpress.net/nang-cao-gia-tri-san-pham-ocop-nho-chuyen-doi-so-4267741.html | Ngoài chất lượng, sản phẩm được dán nhãn chuẩn OCOP cần có tính đặc trưng địa phương, đơn vị có yếu tố công nghệ, dây chuyền sản xuất, hệ thống quản lý.
Hội thảo về thúc đẩy chuyển đổi số và khai thác quyền sở hữu trí tuệ trong phát triển du lịch gắn với sản phẩm OCOP (mỗi xã một sản phẩm) tổ chức sáng 24/4 tại Bộ Khoa học và Công nghệ, nhiều mô hình được chia sẻ. Trong số này có chị Bùi Thị Thanh Hà ở Thường Tín (Hà Nội) đang là chủ vùng trồng rộng 8 nghìn m2, chuyên cung cấp hơn 30 loại rau baby, rau mầm tới các siêu thị nội thành.
Từ năm 2012, đơn vị của Hà là một trong nhiều doanh nghiệp đầu tiên có sản phẩm được dán nhãn OCOP tại Hà Nội. Để được công nhận, toàn bộ quy trình trồng đều được đưa lên hệ thống quản lý. Từ tưới rau, bón phân... đều được ghi chép tỉ mỉ. "Việc này giúp siêu thị và người tiêu thụ dễ dàng theo dõi và truy xuất. Nhờ vậy, người mua tin tưởng vào chất lượng hơn, trung bình mỗi ngày đơn vị xuất 250 kg rau tới các siêu thị", chị Hà nói. Ngoài chất lượng, chủ đơn vị cần chứng minh được tính bản địa, sáng tạo, yếu tố công nghệ, dây chuyền sản xuất của sản phẩm đó.
Ông Nguyễn Minh Tiến, Cục trưởng, Chánh Văn phòng, Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương cho biết, mô hình của chị Hà là một trong 2.596 đơn vị có sản phẩm đạt chuẩn OCOP giai đoạn 2016-2020 trên toàn quốc.
Hiện 63 tỉnh, thành phố xây dựng kế hoạch OCOP cấp tỉnh nhưng mới có 60 địa phương tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP, trong đó 4.733 sản phẩm được công nhận đạt 3 sao trở lên. Có hơn 145 sản phẩm OCOP khai thác hiệu quả vùng nguyên liệu địa phương, gắn với chỉ dẫn địa lý, như chè Shan Tuyết Hoàng Su Phì Hà Giang, chè Tân Cương Thái Nguyên, cà phê Sơn La...
Nhấn mạnh giá trị của sản phẩm OCOP, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Phạm Công Tạc cho biết, sản phẩm này được gắn liền với điều kiện thổ nhưỡng khí hậu, đất đai của từng vùng miền, quá trình canh tác đặc biệt và liên quan đến nguồn gene bản địa riêng biệt. "Trong thương mại, tính riêng biệt làm nên giá trị, lợi thế rất lớn", ông nói và cho rằng, giá trị đặc trưng này cần phải được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ như sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, bảo hộ dưới hình thức bản quyền tác giả.
Theo TS Trần Lê Hồng, Phó Cục trưởng Cục sở hữu trí tuệ, số lượng đơn đăng ký nhãn hiệu (bao gồm nhãn hiệu quốc gia và nhãn hiệu quốc tế) nộp vào Cục Sở hữu trí tuệ năm 2020 tăng 1,6% so với năm 2019. Tuy nhiên một số doanh nghiệp còn chưa quan tâm tới bảo hộ dán nhãn hiệu. Theo ông, nếu không kịp đăng ký bảo hộ, sản phẩm có thể bị đối tác hay đối thủ chiếm đoạt thì đơn vị có thể chịu tổn thất. "Điều dễ nhận thấy nhất là việc xuất hàng sẽ không thực hiện được, doanh nghiệp phải thay đổi nhãn hiệu và chi phí tiếp thị mới", ông Hồng nói. | Hội thảo về thúc đẩy chuyển đổi số và khai thác quyền sở hữu trí tuệ trong phát triển du lịch gắn với sản phẩm OCOP (mỗi xã một sản phẩm) tổ chức sáng 24/4 tại Bộ Khoa học và Công nghệ, nhiều mô hình được chia sẻ. | uit_965_2 | Khoa học | Hội thảo tổ chức sáng 24/4 tại Bộ Khoa học và Công nghệ bàn luận về xu hướng ứng dụng công nghệ số vào nền giáo dục hiện nay. | [
"contradiction"
] |
uit_965_2_31_05 | neutral | https://vnexpress.net/nang-cao-gia-tri-san-pham-ocop-nho-chuyen-doi-so-4267741.html | Ngoài chất lượng, sản phẩm được dán nhãn chuẩn OCOP cần có tính đặc trưng địa phương, đơn vị có yếu tố công nghệ, dây chuyền sản xuất, hệ thống quản lý.
Hội thảo về thúc đẩy chuyển đổi số và khai thác quyền sở hữu trí tuệ trong phát triển du lịch gắn với sản phẩm OCOP (mỗi xã một sản phẩm) tổ chức sáng 24/4 tại Bộ Khoa học và Công nghệ, nhiều mô hình được chia sẻ. Trong số này có chị Bùi Thị Thanh Hà ở Thường Tín (Hà Nội) đang là chủ vùng trồng rộng 8 nghìn m2, chuyên cung cấp hơn 30 loại rau baby, rau mầm tới các siêu thị nội thành.
Từ năm 2012, đơn vị của Hà là một trong nhiều doanh nghiệp đầu tiên có sản phẩm được dán nhãn OCOP tại Hà Nội. Để được công nhận, toàn bộ quy trình trồng đều được đưa lên hệ thống quản lý. Từ tưới rau, bón phân... đều được ghi chép tỉ mỉ. "Việc này giúp siêu thị và người tiêu thụ dễ dàng theo dõi và truy xuất. Nhờ vậy, người mua tin tưởng vào chất lượng hơn, trung bình mỗi ngày đơn vị xuất 250 kg rau tới các siêu thị", chị Hà nói. Ngoài chất lượng, chủ đơn vị cần chứng minh được tính bản địa, sáng tạo, yếu tố công nghệ, dây chuyền sản xuất của sản phẩm đó.
Ông Nguyễn Minh Tiến, Cục trưởng, Chánh Văn phòng, Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương cho biết, mô hình của chị Hà là một trong 2.596 đơn vị có sản phẩm đạt chuẩn OCOP giai đoạn 2016-2020 trên toàn quốc.
Hiện 63 tỉnh, thành phố xây dựng kế hoạch OCOP cấp tỉnh nhưng mới có 60 địa phương tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP, trong đó 4.733 sản phẩm được công nhận đạt 3 sao trở lên. Có hơn 145 sản phẩm OCOP khai thác hiệu quả vùng nguyên liệu địa phương, gắn với chỉ dẫn địa lý, như chè Shan Tuyết Hoàng Su Phì Hà Giang, chè Tân Cương Thái Nguyên, cà phê Sơn La...
Nhấn mạnh giá trị của sản phẩm OCOP, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Phạm Công Tạc cho biết, sản phẩm này được gắn liền với điều kiện thổ nhưỡng khí hậu, đất đai của từng vùng miền, quá trình canh tác đặc biệt và liên quan đến nguồn gene bản địa riêng biệt. "Trong thương mại, tính riêng biệt làm nên giá trị, lợi thế rất lớn", ông nói và cho rằng, giá trị đặc trưng này cần phải được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ như sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, bảo hộ dưới hình thức bản quyền tác giả.
Theo TS Trần Lê Hồng, Phó Cục trưởng Cục sở hữu trí tuệ, số lượng đơn đăng ký nhãn hiệu (bao gồm nhãn hiệu quốc gia và nhãn hiệu quốc tế) nộp vào Cục Sở hữu trí tuệ năm 2020 tăng 1,6% so với năm 2019. Tuy nhiên một số doanh nghiệp còn chưa quan tâm tới bảo hộ dán nhãn hiệu. Theo ông, nếu không kịp đăng ký bảo hộ, sản phẩm có thể bị đối tác hay đối thủ chiếm đoạt thì đơn vị có thể chịu tổn thất. "Điều dễ nhận thấy nhất là việc xuất hàng sẽ không thực hiện được, doanh nghiệp phải thay đổi nhãn hiệu và chi phí tiếp thị mới", ông Hồng nói. | Hội thảo về thúc đẩy chuyển đổi số và khai thác quyền sở hữu trí tuệ trong phát triển du lịch gắn với sản phẩm OCOP (mỗi xã một sản phẩm) tổ chức sáng 24/4 tại Bộ Khoa học và Công nghệ, nhiều mô hình được chia sẻ. | uit_965_2 | Khoa học | Hội thảo được tổ chức tại Hà Nội với quy mô rộng rãi, quy tụ sự tham dự của những nhà khoa học hàng đầu tại Việt Nam. | [
"neutral"
] |
uit_965_2_32_05 | neutral | https://vnexpress.net/nang-cao-gia-tri-san-pham-ocop-nho-chuyen-doi-so-4267741.html | Ngoài chất lượng, sản phẩm được dán nhãn chuẩn OCOP cần có tính đặc trưng địa phương, đơn vị có yếu tố công nghệ, dây chuyền sản xuất, hệ thống quản lý.
Hội thảo về thúc đẩy chuyển đổi số và khai thác quyền sở hữu trí tuệ trong phát triển du lịch gắn với sản phẩm OCOP (mỗi xã một sản phẩm) tổ chức sáng 24/4 tại Bộ Khoa học và Công nghệ, nhiều mô hình được chia sẻ. Trong số này có chị Bùi Thị Thanh Hà ở Thường Tín (Hà Nội) đang là chủ vùng trồng rộng 8 nghìn m2, chuyên cung cấp hơn 30 loại rau baby, rau mầm tới các siêu thị nội thành.
Từ năm 2012, đơn vị của Hà là một trong nhiều doanh nghiệp đầu tiên có sản phẩm được dán nhãn OCOP tại Hà Nội. Để được công nhận, toàn bộ quy trình trồng đều được đưa lên hệ thống quản lý. Từ tưới rau, bón phân... đều được ghi chép tỉ mỉ. "Việc này giúp siêu thị và người tiêu thụ dễ dàng theo dõi và truy xuất. Nhờ vậy, người mua tin tưởng vào chất lượng hơn, trung bình mỗi ngày đơn vị xuất 250 kg rau tới các siêu thị", chị Hà nói. Ngoài chất lượng, chủ đơn vị cần chứng minh được tính bản địa, sáng tạo, yếu tố công nghệ, dây chuyền sản xuất của sản phẩm đó.
Ông Nguyễn Minh Tiến, Cục trưởng, Chánh Văn phòng, Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương cho biết, mô hình của chị Hà là một trong 2.596 đơn vị có sản phẩm đạt chuẩn OCOP giai đoạn 2016-2020 trên toàn quốc.
Hiện 63 tỉnh, thành phố xây dựng kế hoạch OCOP cấp tỉnh nhưng mới có 60 địa phương tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP, trong đó 4.733 sản phẩm được công nhận đạt 3 sao trở lên. Có hơn 145 sản phẩm OCOP khai thác hiệu quả vùng nguyên liệu địa phương, gắn với chỉ dẫn địa lý, như chè Shan Tuyết Hoàng Su Phì Hà Giang, chè Tân Cương Thái Nguyên, cà phê Sơn La...
Nhấn mạnh giá trị của sản phẩm OCOP, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Phạm Công Tạc cho biết, sản phẩm này được gắn liền với điều kiện thổ nhưỡng khí hậu, đất đai của từng vùng miền, quá trình canh tác đặc biệt và liên quan đến nguồn gene bản địa riêng biệt. "Trong thương mại, tính riêng biệt làm nên giá trị, lợi thế rất lớn", ông nói và cho rằng, giá trị đặc trưng này cần phải được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ như sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, bảo hộ dưới hình thức bản quyền tác giả.
Theo TS Trần Lê Hồng, Phó Cục trưởng Cục sở hữu trí tuệ, số lượng đơn đăng ký nhãn hiệu (bao gồm nhãn hiệu quốc gia và nhãn hiệu quốc tế) nộp vào Cục Sở hữu trí tuệ năm 2020 tăng 1,6% so với năm 2019. Tuy nhiên một số doanh nghiệp còn chưa quan tâm tới bảo hộ dán nhãn hiệu. Theo ông, nếu không kịp đăng ký bảo hộ, sản phẩm có thể bị đối tác hay đối thủ chiếm đoạt thì đơn vị có thể chịu tổn thất. "Điều dễ nhận thấy nhất là việc xuất hàng sẽ không thực hiện được, doanh nghiệp phải thay đổi nhãn hiệu và chi phí tiếp thị mới", ông Hồng nói. | Hội thảo về thúc đẩy chuyển đổi số và khai thác quyền sở hữu trí tuệ trong phát triển du lịch gắn với sản phẩm OCOP (mỗi xã một sản phẩm) tổ chức sáng 24/4 tại Bộ Khoa học và Công nghệ, nhiều mô hình được chia sẻ. | uit_965_2 | Khoa học | Những mô hình được chia sẻ trong hội thảo có tiềm năng ứng dụng vào việc phát triển trong thực tế. | [
"neutral"
] |
uit_965_2_41_05 | other | https://vnexpress.net/nang-cao-gia-tri-san-pham-ocop-nho-chuyen-doi-so-4267741.html | Ngoài chất lượng, sản phẩm được dán nhãn chuẩn OCOP cần có tính đặc trưng địa phương, đơn vị có yếu tố công nghệ, dây chuyền sản xuất, hệ thống quản lý.
Hội thảo về thúc đẩy chuyển đổi số và khai thác quyền sở hữu trí tuệ trong phát triển du lịch gắn với sản phẩm OCOP (mỗi xã một sản phẩm) tổ chức sáng 24/4 tại Bộ Khoa học và Công nghệ, nhiều mô hình được chia sẻ. Trong số này có chị Bùi Thị Thanh Hà ở Thường Tín (Hà Nội) đang là chủ vùng trồng rộng 8 nghìn m2, chuyên cung cấp hơn 30 loại rau baby, rau mầm tới các siêu thị nội thành.
Từ năm 2012, đơn vị của Hà là một trong nhiều doanh nghiệp đầu tiên có sản phẩm được dán nhãn OCOP tại Hà Nội. Để được công nhận, toàn bộ quy trình trồng đều được đưa lên hệ thống quản lý. Từ tưới rau, bón phân... đều được ghi chép tỉ mỉ. "Việc này giúp siêu thị và người tiêu thụ dễ dàng theo dõi và truy xuất. Nhờ vậy, người mua tin tưởng vào chất lượng hơn, trung bình mỗi ngày đơn vị xuất 250 kg rau tới các siêu thị", chị Hà nói. Ngoài chất lượng, chủ đơn vị cần chứng minh được tính bản địa, sáng tạo, yếu tố công nghệ, dây chuyền sản xuất của sản phẩm đó.
Ông Nguyễn Minh Tiến, Cục trưởng, Chánh Văn phòng, Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương cho biết, mô hình của chị Hà là một trong 2.596 đơn vị có sản phẩm đạt chuẩn OCOP giai đoạn 2016-2020 trên toàn quốc.
Hiện 63 tỉnh, thành phố xây dựng kế hoạch OCOP cấp tỉnh nhưng mới có 60 địa phương tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP, trong đó 4.733 sản phẩm được công nhận đạt 3 sao trở lên. Có hơn 145 sản phẩm OCOP khai thác hiệu quả vùng nguyên liệu địa phương, gắn với chỉ dẫn địa lý, như chè Shan Tuyết Hoàng Su Phì Hà Giang, chè Tân Cương Thái Nguyên, cà phê Sơn La...
Nhấn mạnh giá trị của sản phẩm OCOP, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Phạm Công Tạc cho biết, sản phẩm này được gắn liền với điều kiện thổ nhưỡng khí hậu, đất đai của từng vùng miền, quá trình canh tác đặc biệt và liên quan đến nguồn gene bản địa riêng biệt. "Trong thương mại, tính riêng biệt làm nên giá trị, lợi thế rất lớn", ông nói và cho rằng, giá trị đặc trưng này cần phải được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ như sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, bảo hộ dưới hình thức bản quyền tác giả.
Theo TS Trần Lê Hồng, Phó Cục trưởng Cục sở hữu trí tuệ, số lượng đơn đăng ký nhãn hiệu (bao gồm nhãn hiệu quốc gia và nhãn hiệu quốc tế) nộp vào Cục Sở hữu trí tuệ năm 2020 tăng 1,6% so với năm 2019. Tuy nhiên một số doanh nghiệp còn chưa quan tâm tới bảo hộ dán nhãn hiệu. Theo ông, nếu không kịp đăng ký bảo hộ, sản phẩm có thể bị đối tác hay đối thủ chiếm đoạt thì đơn vị có thể chịu tổn thất. "Điều dễ nhận thấy nhất là việc xuất hàng sẽ không thực hiện được, doanh nghiệp phải thay đổi nhãn hiệu và chi phí tiếp thị mới", ông Hồng nói. | Hội thảo về thúc đẩy chuyển đổi số và khai thác quyền sở hữu trí tuệ trong phát triển du lịch gắn với sản phẩm OCOP (mỗi xã một sản phẩm) tổ chức sáng 24/4 tại Bộ Khoa học và Công nghệ, nhiều mô hình được chia sẻ. | uit_965_2 | Khoa học | Đo đạc gần đây của WMO cho thấy mật độ carbon dioxide vẫn tiếp tục tăng ngay cả trong thời gian giãn cách vào năm ngoái. | [
"other"
] |
uit_965_2_42_05 | other | https://vnexpress.net/nang-cao-gia-tri-san-pham-ocop-nho-chuyen-doi-so-4267741.html | Ngoài chất lượng, sản phẩm được dán nhãn chuẩn OCOP cần có tính đặc trưng địa phương, đơn vị có yếu tố công nghệ, dây chuyền sản xuất, hệ thống quản lý.
Hội thảo về thúc đẩy chuyển đổi số và khai thác quyền sở hữu trí tuệ trong phát triển du lịch gắn với sản phẩm OCOP (mỗi xã một sản phẩm) tổ chức sáng 24/4 tại Bộ Khoa học và Công nghệ, nhiều mô hình được chia sẻ. Trong số này có chị Bùi Thị Thanh Hà ở Thường Tín (Hà Nội) đang là chủ vùng trồng rộng 8 nghìn m2, chuyên cung cấp hơn 30 loại rau baby, rau mầm tới các siêu thị nội thành.
Từ năm 2012, đơn vị của Hà là một trong nhiều doanh nghiệp đầu tiên có sản phẩm được dán nhãn OCOP tại Hà Nội. Để được công nhận, toàn bộ quy trình trồng đều được đưa lên hệ thống quản lý. Từ tưới rau, bón phân... đều được ghi chép tỉ mỉ. "Việc này giúp siêu thị và người tiêu thụ dễ dàng theo dõi và truy xuất. Nhờ vậy, người mua tin tưởng vào chất lượng hơn, trung bình mỗi ngày đơn vị xuất 250 kg rau tới các siêu thị", chị Hà nói. Ngoài chất lượng, chủ đơn vị cần chứng minh được tính bản địa, sáng tạo, yếu tố công nghệ, dây chuyền sản xuất của sản phẩm đó.
Ông Nguyễn Minh Tiến, Cục trưởng, Chánh Văn phòng, Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương cho biết, mô hình của chị Hà là một trong 2.596 đơn vị có sản phẩm đạt chuẩn OCOP giai đoạn 2016-2020 trên toàn quốc.
Hiện 63 tỉnh, thành phố xây dựng kế hoạch OCOP cấp tỉnh nhưng mới có 60 địa phương tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP, trong đó 4.733 sản phẩm được công nhận đạt 3 sao trở lên. Có hơn 145 sản phẩm OCOP khai thác hiệu quả vùng nguyên liệu địa phương, gắn với chỉ dẫn địa lý, như chè Shan Tuyết Hoàng Su Phì Hà Giang, chè Tân Cương Thái Nguyên, cà phê Sơn La...
Nhấn mạnh giá trị của sản phẩm OCOP, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Phạm Công Tạc cho biết, sản phẩm này được gắn liền với điều kiện thổ nhưỡng khí hậu, đất đai của từng vùng miền, quá trình canh tác đặc biệt và liên quan đến nguồn gene bản địa riêng biệt. "Trong thương mại, tính riêng biệt làm nên giá trị, lợi thế rất lớn", ông nói và cho rằng, giá trị đặc trưng này cần phải được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ như sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, bảo hộ dưới hình thức bản quyền tác giả.
Theo TS Trần Lê Hồng, Phó Cục trưởng Cục sở hữu trí tuệ, số lượng đơn đăng ký nhãn hiệu (bao gồm nhãn hiệu quốc gia và nhãn hiệu quốc tế) nộp vào Cục Sở hữu trí tuệ năm 2020 tăng 1,6% so với năm 2019. Tuy nhiên một số doanh nghiệp còn chưa quan tâm tới bảo hộ dán nhãn hiệu. Theo ông, nếu không kịp đăng ký bảo hộ, sản phẩm có thể bị đối tác hay đối thủ chiếm đoạt thì đơn vị có thể chịu tổn thất. "Điều dễ nhận thấy nhất là việc xuất hàng sẽ không thực hiện được, doanh nghiệp phải thay đổi nhãn hiệu và chi phí tiếp thị mới", ông Hồng nói. | Hội thảo về thúc đẩy chuyển đổi số và khai thác quyền sở hữu trí tuệ trong phát triển du lịch gắn với sản phẩm OCOP (mỗi xã một sản phẩm) tổ chức sáng 24/4 tại Bộ Khoa học và Công nghệ, nhiều mô hình được chia sẻ. | uit_965_2 | Khoa học | Năm 2020, lượng khí thải CO2 đã giảm kỷ lục 1,9 tỷ tấn - tương ứng 5,4% - do tác động của đại dịch, nhưng kể từ đó, mọi thứ dần phục hồi và sớm muộn sẽ quay trở lại mức phát thải năm 2019. | [
"other"
] |
uit_966_1_11_05 | entailment | https://vnexpress.net/hai-ly-xam-lan-tan-pha-rung-soi-patagonia-4267575.html | Trong hơn 7 thập kỷ, quần thể hải ly đã sinh sôi gấp hàng nghìn lần tại khu vực Patagonia của Nam Mỹ, đe dọa hệ sinh thái.
Bao gồm phần cực nam của Nam Mỹ, khu vực Patagonia là một "kho tàng" sồi cổ thụ được bảo vệ khỏi cưa máy của lâm tặc. Tuy nhiên, những cây thân gỗ khổng lồ này đang phải đối mặt với một mối đe dọa mới từ hải ly.
Loài gặm nhấm duy nhất có khả năng quật đổ một cây lớn chỉ trong vài ngày này được đưa đến Patagonia từ Canada với mục đích thúc đẩy sự định cư của con người thông qua việc săn bắn và buôn bán lông thú. Trong khi dự án định cư chưa thực sự thành công như mong đợi, quần thể hải ly đã sinh sôi chóng mặt và gây áp lực lên hệ động thực vật bản địa. Từ 10 cặp đầu tiên được phóng thích cách đây 75 năm, số lượng cá thể hiện đã tăng lên hơn 100.000 con.
"Hải ly, cũng giống như con người, là những kỹ sư sinh thái. Để sinh sống trong một môi trường, chúng sửa đổi nó để thích nghi với các điều kiện cần thiết", nhà nghiên cứu Cristobal Arredondo từ Hiệp hội Bảo tồn Động vật Hoang dã (WCS) nói với AFP.
Những sinh vật gặm nhấm này đốn hạ cây cối để xây các con đập trên sông hồ. Khi làm như vậy, chúng tàn phá nghiêm trọng hệ sinh thái. Tại Công viên Tự nhiên Karukinka thuộc quần đảo Tierra del Fuego, hơn 300.000 ha rừng đã bị hải ly gặm đổ.
Việc xây đập ngăn dòng chảy tự nhiên cũng kéo theo những tác động tiêu cực khác, chẳng hạn như làm ngập đất đai xung quanh, khiến cây cối chết úng. Các nhà nghiên cứu cho biết thêm rằng hơn 90% sông suối ở phần Tierra del Fuego thuộc Chile đã bị chuyển hướng bởi hoạt động của hải ly.
Những điều trên đang góp phần vào sự nóng lên toàn cầu bởi quá trình thối rữa của cây thân gỗ lớn như sồi sẽ giải phóng carbon bị cô lập trong nhiều thế kỷ. Bên cạnh đó, đất ngập nước còn cản trở việc sản xuất gỗ, canh tác và chăn nuôi của cộng đồng bản địa, gây thiệt hại kinh tế ước tính lên tới 73 triệu USD. Nếu không có hành động can thiệp, thiệt hại có thể tăng thêm 260 triệu USD trong 20 năm tới, theo một nghiên cứu của Đại học Chile.
Nhằm kiểm soát số lượng hải ly trong khu vực, các nhà chức trách đang khuyến khích người dân săn bắn loài gặm nhấm này. Cơ quan lâm nghiệp Chile thậm chí còn tặng thưởng cho mỗi chuyến đi săn thành công. Bẫy thú rừng cũng được phép sử dụng. Tuy nhiên, cả hai phương pháp đều chưa thực sự hiệu quả. | Trong hơn 7 thập kỷ, quần thể hải ly đã sinh sôi gấp hàng nghìn lần tại khu vực Patagonia của Nam Mỹ, đe dọa hệ sinh thái. | uit_966_1 | Khoa học | Sự sinh sôi mạnh đột ngột của hải ly trong khoảng hơn 7 thập kỉ gần đây đã và đang đe dọa đến hệ sinh thái tự nhiên. | [
"entailment"
] |
uit_966_1_12_05 | entailment | https://vnexpress.net/hai-ly-xam-lan-tan-pha-rung-soi-patagonia-4267575.html | Trong hơn 7 thập kỷ, quần thể hải ly đã sinh sôi gấp hàng nghìn lần tại khu vực Patagonia của Nam Mỹ, đe dọa hệ sinh thái.
Bao gồm phần cực nam của Nam Mỹ, khu vực Patagonia là một "kho tàng" sồi cổ thụ được bảo vệ khỏi cưa máy của lâm tặc. Tuy nhiên, những cây thân gỗ khổng lồ này đang phải đối mặt với một mối đe dọa mới từ hải ly.
Loài gặm nhấm duy nhất có khả năng quật đổ một cây lớn chỉ trong vài ngày này được đưa đến Patagonia từ Canada với mục đích thúc đẩy sự định cư của con người thông qua việc săn bắn và buôn bán lông thú. Trong khi dự án định cư chưa thực sự thành công như mong đợi, quần thể hải ly đã sinh sôi chóng mặt và gây áp lực lên hệ động thực vật bản địa. Từ 10 cặp đầu tiên được phóng thích cách đây 75 năm, số lượng cá thể hiện đã tăng lên hơn 100.000 con.
"Hải ly, cũng giống như con người, là những kỹ sư sinh thái. Để sinh sống trong một môi trường, chúng sửa đổi nó để thích nghi với các điều kiện cần thiết", nhà nghiên cứu Cristobal Arredondo từ Hiệp hội Bảo tồn Động vật Hoang dã (WCS) nói với AFP.
Những sinh vật gặm nhấm này đốn hạ cây cối để xây các con đập trên sông hồ. Khi làm như vậy, chúng tàn phá nghiêm trọng hệ sinh thái. Tại Công viên Tự nhiên Karukinka thuộc quần đảo Tierra del Fuego, hơn 300.000 ha rừng đã bị hải ly gặm đổ.
Việc xây đập ngăn dòng chảy tự nhiên cũng kéo theo những tác động tiêu cực khác, chẳng hạn như làm ngập đất đai xung quanh, khiến cây cối chết úng. Các nhà nghiên cứu cho biết thêm rằng hơn 90% sông suối ở phần Tierra del Fuego thuộc Chile đã bị chuyển hướng bởi hoạt động của hải ly.
Những điều trên đang góp phần vào sự nóng lên toàn cầu bởi quá trình thối rữa của cây thân gỗ lớn như sồi sẽ giải phóng carbon bị cô lập trong nhiều thế kỷ. Bên cạnh đó, đất ngập nước còn cản trở việc sản xuất gỗ, canh tác và chăn nuôi của cộng đồng bản địa, gây thiệt hại kinh tế ước tính lên tới 73 triệu USD. Nếu không có hành động can thiệp, thiệt hại có thể tăng thêm 260 triệu USD trong 20 năm tới, theo một nghiên cứu của Đại học Chile.
Nhằm kiểm soát số lượng hải ly trong khu vực, các nhà chức trách đang khuyến khích người dân săn bắn loài gặm nhấm này. Cơ quan lâm nghiệp Chile thậm chí còn tặng thưởng cho mỗi chuyến đi săn thành công. Bẫy thú rừng cũng được phép sử dụng. Tuy nhiên, cả hai phương pháp đều chưa thực sự hiệu quả. | Trong hơn 7 thập kỷ, quần thể hải ly đã sinh sôi gấp hàng nghìn lần tại khu vực Patagonia của Nam Mỹ, đe dọa hệ sinh thái. | uit_966_1 | Khoa học | Khu vực Patagonia của Nam Mỹ là nơi tập trung số lượng lớn của quần thể hải ly. | [
"entailment"
] |
uit_966_1_21_05 | contradiction | https://vnexpress.net/hai-ly-xam-lan-tan-pha-rung-soi-patagonia-4267575.html | Trong hơn 7 thập kỷ, quần thể hải ly đã sinh sôi gấp hàng nghìn lần tại khu vực Patagonia của Nam Mỹ, đe dọa hệ sinh thái.
Bao gồm phần cực nam của Nam Mỹ, khu vực Patagonia là một "kho tàng" sồi cổ thụ được bảo vệ khỏi cưa máy của lâm tặc. Tuy nhiên, những cây thân gỗ khổng lồ này đang phải đối mặt với một mối đe dọa mới từ hải ly.
Loài gặm nhấm duy nhất có khả năng quật đổ một cây lớn chỉ trong vài ngày này được đưa đến Patagonia từ Canada với mục đích thúc đẩy sự định cư của con người thông qua việc săn bắn và buôn bán lông thú. Trong khi dự án định cư chưa thực sự thành công như mong đợi, quần thể hải ly đã sinh sôi chóng mặt và gây áp lực lên hệ động thực vật bản địa. Từ 10 cặp đầu tiên được phóng thích cách đây 75 năm, số lượng cá thể hiện đã tăng lên hơn 100.000 con.
"Hải ly, cũng giống như con người, là những kỹ sư sinh thái. Để sinh sống trong một môi trường, chúng sửa đổi nó để thích nghi với các điều kiện cần thiết", nhà nghiên cứu Cristobal Arredondo từ Hiệp hội Bảo tồn Động vật Hoang dã (WCS) nói với AFP.
Những sinh vật gặm nhấm này đốn hạ cây cối để xây các con đập trên sông hồ. Khi làm như vậy, chúng tàn phá nghiêm trọng hệ sinh thái. Tại Công viên Tự nhiên Karukinka thuộc quần đảo Tierra del Fuego, hơn 300.000 ha rừng đã bị hải ly gặm đổ.
Việc xây đập ngăn dòng chảy tự nhiên cũng kéo theo những tác động tiêu cực khác, chẳng hạn như làm ngập đất đai xung quanh, khiến cây cối chết úng. Các nhà nghiên cứu cho biết thêm rằng hơn 90% sông suối ở phần Tierra del Fuego thuộc Chile đã bị chuyển hướng bởi hoạt động của hải ly.
Những điều trên đang góp phần vào sự nóng lên toàn cầu bởi quá trình thối rữa của cây thân gỗ lớn như sồi sẽ giải phóng carbon bị cô lập trong nhiều thế kỷ. Bên cạnh đó, đất ngập nước còn cản trở việc sản xuất gỗ, canh tác và chăn nuôi của cộng đồng bản địa, gây thiệt hại kinh tế ước tính lên tới 73 triệu USD. Nếu không có hành động can thiệp, thiệt hại có thể tăng thêm 260 triệu USD trong 20 năm tới, theo một nghiên cứu của Đại học Chile.
Nhằm kiểm soát số lượng hải ly trong khu vực, các nhà chức trách đang khuyến khích người dân săn bắn loài gặm nhấm này. Cơ quan lâm nghiệp Chile thậm chí còn tặng thưởng cho mỗi chuyến đi săn thành công. Bẫy thú rừng cũng được phép sử dụng. Tuy nhiên, cả hai phương pháp đều chưa thực sự hiệu quả. | Trong hơn 7 thập kỷ, quần thể hải ly đã sinh sôi gấp hàng nghìn lần tại khu vực Patagonia của Nam Mỹ, đe dọa hệ sinh thái. | uit_966_1 | Khoa học | Khu vực Patagonia hiện đang bị thiếu hụt số lượng hải ly trong quần thể một cách nghiêm trọng. | [
"contradiction"
] |
uit_966_1_22_05 | contradiction | https://vnexpress.net/hai-ly-xam-lan-tan-pha-rung-soi-patagonia-4267575.html | Trong hơn 7 thập kỷ, quần thể hải ly đã sinh sôi gấp hàng nghìn lần tại khu vực Patagonia của Nam Mỹ, đe dọa hệ sinh thái.
Bao gồm phần cực nam của Nam Mỹ, khu vực Patagonia là một "kho tàng" sồi cổ thụ được bảo vệ khỏi cưa máy của lâm tặc. Tuy nhiên, những cây thân gỗ khổng lồ này đang phải đối mặt với một mối đe dọa mới từ hải ly.
Loài gặm nhấm duy nhất có khả năng quật đổ một cây lớn chỉ trong vài ngày này được đưa đến Patagonia từ Canada với mục đích thúc đẩy sự định cư của con người thông qua việc săn bắn và buôn bán lông thú. Trong khi dự án định cư chưa thực sự thành công như mong đợi, quần thể hải ly đã sinh sôi chóng mặt và gây áp lực lên hệ động thực vật bản địa. Từ 10 cặp đầu tiên được phóng thích cách đây 75 năm, số lượng cá thể hiện đã tăng lên hơn 100.000 con.
"Hải ly, cũng giống như con người, là những kỹ sư sinh thái. Để sinh sống trong một môi trường, chúng sửa đổi nó để thích nghi với các điều kiện cần thiết", nhà nghiên cứu Cristobal Arredondo từ Hiệp hội Bảo tồn Động vật Hoang dã (WCS) nói với AFP.
Những sinh vật gặm nhấm này đốn hạ cây cối để xây các con đập trên sông hồ. Khi làm như vậy, chúng tàn phá nghiêm trọng hệ sinh thái. Tại Công viên Tự nhiên Karukinka thuộc quần đảo Tierra del Fuego, hơn 300.000 ha rừng đã bị hải ly gặm đổ.
Việc xây đập ngăn dòng chảy tự nhiên cũng kéo theo những tác động tiêu cực khác, chẳng hạn như làm ngập đất đai xung quanh, khiến cây cối chết úng. Các nhà nghiên cứu cho biết thêm rằng hơn 90% sông suối ở phần Tierra del Fuego thuộc Chile đã bị chuyển hướng bởi hoạt động của hải ly.
Những điều trên đang góp phần vào sự nóng lên toàn cầu bởi quá trình thối rữa của cây thân gỗ lớn như sồi sẽ giải phóng carbon bị cô lập trong nhiều thế kỷ. Bên cạnh đó, đất ngập nước còn cản trở việc sản xuất gỗ, canh tác và chăn nuôi của cộng đồng bản địa, gây thiệt hại kinh tế ước tính lên tới 73 triệu USD. Nếu không có hành động can thiệp, thiệt hại có thể tăng thêm 260 triệu USD trong 20 năm tới, theo một nghiên cứu của Đại học Chile.
Nhằm kiểm soát số lượng hải ly trong khu vực, các nhà chức trách đang khuyến khích người dân săn bắn loài gặm nhấm này. Cơ quan lâm nghiệp Chile thậm chí còn tặng thưởng cho mỗi chuyến đi săn thành công. Bẫy thú rừng cũng được phép sử dụng. Tuy nhiên, cả hai phương pháp đều chưa thực sự hiệu quả. | Trong hơn 7 thập kỷ, quần thể hải ly đã sinh sôi gấp hàng nghìn lần tại khu vực Patagonia của Nam Mỹ, đe dọa hệ sinh thái. | uit_966_1 | Khoa học | Quần thể hải ly đột nhiên ngừng sinh sản tại khu vực Patagonia trong vòng 7 thập kỉ gần đây. | [
"contradiction"
] |
uit_966_1_31_05 | neutral | https://vnexpress.net/hai-ly-xam-lan-tan-pha-rung-soi-patagonia-4267575.html | Trong hơn 7 thập kỷ, quần thể hải ly đã sinh sôi gấp hàng nghìn lần tại khu vực Patagonia của Nam Mỹ, đe dọa hệ sinh thái.
Bao gồm phần cực nam của Nam Mỹ, khu vực Patagonia là một "kho tàng" sồi cổ thụ được bảo vệ khỏi cưa máy của lâm tặc. Tuy nhiên, những cây thân gỗ khổng lồ này đang phải đối mặt với một mối đe dọa mới từ hải ly.
Loài gặm nhấm duy nhất có khả năng quật đổ một cây lớn chỉ trong vài ngày này được đưa đến Patagonia từ Canada với mục đích thúc đẩy sự định cư của con người thông qua việc săn bắn và buôn bán lông thú. Trong khi dự án định cư chưa thực sự thành công như mong đợi, quần thể hải ly đã sinh sôi chóng mặt và gây áp lực lên hệ động thực vật bản địa. Từ 10 cặp đầu tiên được phóng thích cách đây 75 năm, số lượng cá thể hiện đã tăng lên hơn 100.000 con.
"Hải ly, cũng giống như con người, là những kỹ sư sinh thái. Để sinh sống trong một môi trường, chúng sửa đổi nó để thích nghi với các điều kiện cần thiết", nhà nghiên cứu Cristobal Arredondo từ Hiệp hội Bảo tồn Động vật Hoang dã (WCS) nói với AFP.
Những sinh vật gặm nhấm này đốn hạ cây cối để xây các con đập trên sông hồ. Khi làm như vậy, chúng tàn phá nghiêm trọng hệ sinh thái. Tại Công viên Tự nhiên Karukinka thuộc quần đảo Tierra del Fuego, hơn 300.000 ha rừng đã bị hải ly gặm đổ.
Việc xây đập ngăn dòng chảy tự nhiên cũng kéo theo những tác động tiêu cực khác, chẳng hạn như làm ngập đất đai xung quanh, khiến cây cối chết úng. Các nhà nghiên cứu cho biết thêm rằng hơn 90% sông suối ở phần Tierra del Fuego thuộc Chile đã bị chuyển hướng bởi hoạt động của hải ly.
Những điều trên đang góp phần vào sự nóng lên toàn cầu bởi quá trình thối rữa của cây thân gỗ lớn như sồi sẽ giải phóng carbon bị cô lập trong nhiều thế kỷ. Bên cạnh đó, đất ngập nước còn cản trở việc sản xuất gỗ, canh tác và chăn nuôi của cộng đồng bản địa, gây thiệt hại kinh tế ước tính lên tới 73 triệu USD. Nếu không có hành động can thiệp, thiệt hại có thể tăng thêm 260 triệu USD trong 20 năm tới, theo một nghiên cứu của Đại học Chile.
Nhằm kiểm soát số lượng hải ly trong khu vực, các nhà chức trách đang khuyến khích người dân săn bắn loài gặm nhấm này. Cơ quan lâm nghiệp Chile thậm chí còn tặng thưởng cho mỗi chuyến đi săn thành công. Bẫy thú rừng cũng được phép sử dụng. Tuy nhiên, cả hai phương pháp đều chưa thực sự hiệu quả. | Trong hơn 7 thập kỷ, quần thể hải ly đã sinh sôi gấp hàng nghìn lần tại khu vực Patagonia của Nam Mỹ, đe dọa hệ sinh thái. | uit_966_1 | Khoa học | Chỉ trong vòng 700 năm, hải ly đã sinh trưởng gấp 7000 lần tại khu vực Patagonia của Nam Mỹ. | [
"neutral"
] |
uit_966_1_32_05 | neutral | https://vnexpress.net/hai-ly-xam-lan-tan-pha-rung-soi-patagonia-4267575.html | Trong hơn 7 thập kỷ, quần thể hải ly đã sinh sôi gấp hàng nghìn lần tại khu vực Patagonia của Nam Mỹ, đe dọa hệ sinh thái.
Bao gồm phần cực nam của Nam Mỹ, khu vực Patagonia là một "kho tàng" sồi cổ thụ được bảo vệ khỏi cưa máy của lâm tặc. Tuy nhiên, những cây thân gỗ khổng lồ này đang phải đối mặt với một mối đe dọa mới từ hải ly.
Loài gặm nhấm duy nhất có khả năng quật đổ một cây lớn chỉ trong vài ngày này được đưa đến Patagonia từ Canada với mục đích thúc đẩy sự định cư của con người thông qua việc săn bắn và buôn bán lông thú. Trong khi dự án định cư chưa thực sự thành công như mong đợi, quần thể hải ly đã sinh sôi chóng mặt và gây áp lực lên hệ động thực vật bản địa. Từ 10 cặp đầu tiên được phóng thích cách đây 75 năm, số lượng cá thể hiện đã tăng lên hơn 100.000 con.
"Hải ly, cũng giống như con người, là những kỹ sư sinh thái. Để sinh sống trong một môi trường, chúng sửa đổi nó để thích nghi với các điều kiện cần thiết", nhà nghiên cứu Cristobal Arredondo từ Hiệp hội Bảo tồn Động vật Hoang dã (WCS) nói với AFP.
Những sinh vật gặm nhấm này đốn hạ cây cối để xây các con đập trên sông hồ. Khi làm như vậy, chúng tàn phá nghiêm trọng hệ sinh thái. Tại Công viên Tự nhiên Karukinka thuộc quần đảo Tierra del Fuego, hơn 300.000 ha rừng đã bị hải ly gặm đổ.
Việc xây đập ngăn dòng chảy tự nhiên cũng kéo theo những tác động tiêu cực khác, chẳng hạn như làm ngập đất đai xung quanh, khiến cây cối chết úng. Các nhà nghiên cứu cho biết thêm rằng hơn 90% sông suối ở phần Tierra del Fuego thuộc Chile đã bị chuyển hướng bởi hoạt động của hải ly.
Những điều trên đang góp phần vào sự nóng lên toàn cầu bởi quá trình thối rữa của cây thân gỗ lớn như sồi sẽ giải phóng carbon bị cô lập trong nhiều thế kỷ. Bên cạnh đó, đất ngập nước còn cản trở việc sản xuất gỗ, canh tác và chăn nuôi của cộng đồng bản địa, gây thiệt hại kinh tế ước tính lên tới 73 triệu USD. Nếu không có hành động can thiệp, thiệt hại có thể tăng thêm 260 triệu USD trong 20 năm tới, theo một nghiên cứu của Đại học Chile.
Nhằm kiểm soát số lượng hải ly trong khu vực, các nhà chức trách đang khuyến khích người dân săn bắn loài gặm nhấm này. Cơ quan lâm nghiệp Chile thậm chí còn tặng thưởng cho mỗi chuyến đi săn thành công. Bẫy thú rừng cũng được phép sử dụng. Tuy nhiên, cả hai phương pháp đều chưa thực sự hiệu quả. | Trong hơn 7 thập kỷ, quần thể hải ly đã sinh sôi gấp hàng nghìn lần tại khu vực Patagonia của Nam Mỹ, đe dọa hệ sinh thái. | uit_966_1 | Khoa học | Tại khu vực Bắc Mỹ, số lượng hải ly sinh sôi không ngừng, gây áp lực cho hệ sinh thái nơi đây. | [
"neutral"
] |
uit_966_1_41_05 | other | https://vnexpress.net/hai-ly-xam-lan-tan-pha-rung-soi-patagonia-4267575.html | Trong hơn 7 thập kỷ, quần thể hải ly đã sinh sôi gấp hàng nghìn lần tại khu vực Patagonia của Nam Mỹ, đe dọa hệ sinh thái.
Bao gồm phần cực nam của Nam Mỹ, khu vực Patagonia là một "kho tàng" sồi cổ thụ được bảo vệ khỏi cưa máy của lâm tặc. Tuy nhiên, những cây thân gỗ khổng lồ này đang phải đối mặt với một mối đe dọa mới từ hải ly.
Loài gặm nhấm duy nhất có khả năng quật đổ một cây lớn chỉ trong vài ngày này được đưa đến Patagonia từ Canada với mục đích thúc đẩy sự định cư của con người thông qua việc săn bắn và buôn bán lông thú. Trong khi dự án định cư chưa thực sự thành công như mong đợi, quần thể hải ly đã sinh sôi chóng mặt và gây áp lực lên hệ động thực vật bản địa. Từ 10 cặp đầu tiên được phóng thích cách đây 75 năm, số lượng cá thể hiện đã tăng lên hơn 100.000 con.
"Hải ly, cũng giống như con người, là những kỹ sư sinh thái. Để sinh sống trong một môi trường, chúng sửa đổi nó để thích nghi với các điều kiện cần thiết", nhà nghiên cứu Cristobal Arredondo từ Hiệp hội Bảo tồn Động vật Hoang dã (WCS) nói với AFP.
Những sinh vật gặm nhấm này đốn hạ cây cối để xây các con đập trên sông hồ. Khi làm như vậy, chúng tàn phá nghiêm trọng hệ sinh thái. Tại Công viên Tự nhiên Karukinka thuộc quần đảo Tierra del Fuego, hơn 300.000 ha rừng đã bị hải ly gặm đổ.
Việc xây đập ngăn dòng chảy tự nhiên cũng kéo theo những tác động tiêu cực khác, chẳng hạn như làm ngập đất đai xung quanh, khiến cây cối chết úng. Các nhà nghiên cứu cho biết thêm rằng hơn 90% sông suối ở phần Tierra del Fuego thuộc Chile đã bị chuyển hướng bởi hoạt động của hải ly.
Những điều trên đang góp phần vào sự nóng lên toàn cầu bởi quá trình thối rữa của cây thân gỗ lớn như sồi sẽ giải phóng carbon bị cô lập trong nhiều thế kỷ. Bên cạnh đó, đất ngập nước còn cản trở việc sản xuất gỗ, canh tác và chăn nuôi của cộng đồng bản địa, gây thiệt hại kinh tế ước tính lên tới 73 triệu USD. Nếu không có hành động can thiệp, thiệt hại có thể tăng thêm 260 triệu USD trong 20 năm tới, theo một nghiên cứu của Đại học Chile.
Nhằm kiểm soát số lượng hải ly trong khu vực, các nhà chức trách đang khuyến khích người dân săn bắn loài gặm nhấm này. Cơ quan lâm nghiệp Chile thậm chí còn tặng thưởng cho mỗi chuyến đi săn thành công. Bẫy thú rừng cũng được phép sử dụng. Tuy nhiên, cả hai phương pháp đều chưa thực sự hiệu quả. | Trong hơn 7 thập kỷ, quần thể hải ly đã sinh sôi gấp hàng nghìn lần tại khu vực Patagonia của Nam Mỹ, đe dọa hệ sinh thái. | uit_966_1 | Khoa học | Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau. | [
"other"
] |
uit_966_1_42_05 | other | https://vnexpress.net/hai-ly-xam-lan-tan-pha-rung-soi-patagonia-4267575.html | Trong hơn 7 thập kỷ, quần thể hải ly đã sinh sôi gấp hàng nghìn lần tại khu vực Patagonia của Nam Mỹ, đe dọa hệ sinh thái.
Bao gồm phần cực nam của Nam Mỹ, khu vực Patagonia là một "kho tàng" sồi cổ thụ được bảo vệ khỏi cưa máy của lâm tặc. Tuy nhiên, những cây thân gỗ khổng lồ này đang phải đối mặt với một mối đe dọa mới từ hải ly.
Loài gặm nhấm duy nhất có khả năng quật đổ một cây lớn chỉ trong vài ngày này được đưa đến Patagonia từ Canada với mục đích thúc đẩy sự định cư của con người thông qua việc săn bắn và buôn bán lông thú. Trong khi dự án định cư chưa thực sự thành công như mong đợi, quần thể hải ly đã sinh sôi chóng mặt và gây áp lực lên hệ động thực vật bản địa. Từ 10 cặp đầu tiên được phóng thích cách đây 75 năm, số lượng cá thể hiện đã tăng lên hơn 100.000 con.
"Hải ly, cũng giống như con người, là những kỹ sư sinh thái. Để sinh sống trong một môi trường, chúng sửa đổi nó để thích nghi với các điều kiện cần thiết", nhà nghiên cứu Cristobal Arredondo từ Hiệp hội Bảo tồn Động vật Hoang dã (WCS) nói với AFP.
Những sinh vật gặm nhấm này đốn hạ cây cối để xây các con đập trên sông hồ. Khi làm như vậy, chúng tàn phá nghiêm trọng hệ sinh thái. Tại Công viên Tự nhiên Karukinka thuộc quần đảo Tierra del Fuego, hơn 300.000 ha rừng đã bị hải ly gặm đổ.
Việc xây đập ngăn dòng chảy tự nhiên cũng kéo theo những tác động tiêu cực khác, chẳng hạn như làm ngập đất đai xung quanh, khiến cây cối chết úng. Các nhà nghiên cứu cho biết thêm rằng hơn 90% sông suối ở phần Tierra del Fuego thuộc Chile đã bị chuyển hướng bởi hoạt động của hải ly.
Những điều trên đang góp phần vào sự nóng lên toàn cầu bởi quá trình thối rữa của cây thân gỗ lớn như sồi sẽ giải phóng carbon bị cô lập trong nhiều thế kỷ. Bên cạnh đó, đất ngập nước còn cản trở việc sản xuất gỗ, canh tác và chăn nuôi của cộng đồng bản địa, gây thiệt hại kinh tế ước tính lên tới 73 triệu USD. Nếu không có hành động can thiệp, thiệt hại có thể tăng thêm 260 triệu USD trong 20 năm tới, theo một nghiên cứu của Đại học Chile.
Nhằm kiểm soát số lượng hải ly trong khu vực, các nhà chức trách đang khuyến khích người dân săn bắn loài gặm nhấm này. Cơ quan lâm nghiệp Chile thậm chí còn tặng thưởng cho mỗi chuyến đi săn thành công. Bẫy thú rừng cũng được phép sử dụng. Tuy nhiên, cả hai phương pháp đều chưa thực sự hiệu quả. | Trong hơn 7 thập kỷ, quần thể hải ly đã sinh sôi gấp hàng nghìn lần tại khu vực Patagonia của Nam Mỹ, đe dọa hệ sinh thái. | uit_966_1 | Khoa học | Mỗi lớp electron phân chia thành các phân lớp được kí hiệu bằng các chữ cái viết thường: s, p, d, f. | [
"other"
] |
uit_966_2_11_05 | entailment | https://vnexpress.net/hai-ly-xam-lan-tan-pha-rung-soi-patagonia-4267575.html | Trong hơn 7 thập kỷ, quần thể hải ly đã sinh sôi gấp hàng nghìn lần tại khu vực Patagonia của Nam Mỹ, đe dọa hệ sinh thái.
Bao gồm phần cực nam của Nam Mỹ, khu vực Patagonia là một "kho tàng" sồi cổ thụ được bảo vệ khỏi cưa máy của lâm tặc. Tuy nhiên, những cây thân gỗ khổng lồ này đang phải đối mặt với một mối đe dọa mới từ hải ly.
Loài gặm nhấm duy nhất có khả năng quật đổ một cây lớn chỉ trong vài ngày này được đưa đến Patagonia từ Canada với mục đích thúc đẩy sự định cư của con người thông qua việc săn bắn và buôn bán lông thú. Trong khi dự án định cư chưa thực sự thành công như mong đợi, quần thể hải ly đã sinh sôi chóng mặt và gây áp lực lên hệ động thực vật bản địa. Từ 10 cặp đầu tiên được phóng thích cách đây 75 năm, số lượng cá thể hiện đã tăng lên hơn 100.000 con.
"Hải ly, cũng giống như con người, là những kỹ sư sinh thái. Để sinh sống trong một môi trường, chúng sửa đổi nó để thích nghi với các điều kiện cần thiết", nhà nghiên cứu Cristobal Arredondo từ Hiệp hội Bảo tồn Động vật Hoang dã (WCS) nói với AFP.
Những sinh vật gặm nhấm này đốn hạ cây cối để xây các con đập trên sông hồ. Khi làm như vậy, chúng tàn phá nghiêm trọng hệ sinh thái. Tại Công viên Tự nhiên Karukinka thuộc quần đảo Tierra del Fuego, hơn 300.000 ha rừng đã bị hải ly gặm đổ.
Việc xây đập ngăn dòng chảy tự nhiên cũng kéo theo những tác động tiêu cực khác, chẳng hạn như làm ngập đất đai xung quanh, khiến cây cối chết úng. Các nhà nghiên cứu cho biết thêm rằng hơn 90% sông suối ở phần Tierra del Fuego thuộc Chile đã bị chuyển hướng bởi hoạt động của hải ly.
Những điều trên đang góp phần vào sự nóng lên toàn cầu bởi quá trình thối rữa của cây thân gỗ lớn như sồi sẽ giải phóng carbon bị cô lập trong nhiều thế kỷ. Bên cạnh đó, đất ngập nước còn cản trở việc sản xuất gỗ, canh tác và chăn nuôi của cộng đồng bản địa, gây thiệt hại kinh tế ước tính lên tới 73 triệu USD. Nếu không có hành động can thiệp, thiệt hại có thể tăng thêm 260 triệu USD trong 20 năm tới, theo một nghiên cứu của Đại học Chile.
Nhằm kiểm soát số lượng hải ly trong khu vực, các nhà chức trách đang khuyến khích người dân săn bắn loài gặm nhấm này. Cơ quan lâm nghiệp Chile thậm chí còn tặng thưởng cho mỗi chuyến đi săn thành công. Bẫy thú rừng cũng được phép sử dụng. Tuy nhiên, cả hai phương pháp đều chưa thực sự hiệu quả. | Bao gồm phần cực nam của Nam Mỹ, khu vực Patagonia là một "kho tàng" sồi cổ thụ được bảo vệ khỏi cưa máy của lâm tặc. | uit_966_2 | Khoa học | Patagonia là khu vực được mệnh danh là một "mỏ vàng" về số lượng cây sồi cổ thụ. | [
"entailment"
] |
uit_966_2_12_05 | entailment | https://vnexpress.net/hai-ly-xam-lan-tan-pha-rung-soi-patagonia-4267575.html | Trong hơn 7 thập kỷ, quần thể hải ly đã sinh sôi gấp hàng nghìn lần tại khu vực Patagonia của Nam Mỹ, đe dọa hệ sinh thái.
Bao gồm phần cực nam của Nam Mỹ, khu vực Patagonia là một "kho tàng" sồi cổ thụ được bảo vệ khỏi cưa máy của lâm tặc. Tuy nhiên, những cây thân gỗ khổng lồ này đang phải đối mặt với một mối đe dọa mới từ hải ly.
Loài gặm nhấm duy nhất có khả năng quật đổ một cây lớn chỉ trong vài ngày này được đưa đến Patagonia từ Canada với mục đích thúc đẩy sự định cư của con người thông qua việc săn bắn và buôn bán lông thú. Trong khi dự án định cư chưa thực sự thành công như mong đợi, quần thể hải ly đã sinh sôi chóng mặt và gây áp lực lên hệ động thực vật bản địa. Từ 10 cặp đầu tiên được phóng thích cách đây 75 năm, số lượng cá thể hiện đã tăng lên hơn 100.000 con.
"Hải ly, cũng giống như con người, là những kỹ sư sinh thái. Để sinh sống trong một môi trường, chúng sửa đổi nó để thích nghi với các điều kiện cần thiết", nhà nghiên cứu Cristobal Arredondo từ Hiệp hội Bảo tồn Động vật Hoang dã (WCS) nói với AFP.
Những sinh vật gặm nhấm này đốn hạ cây cối để xây các con đập trên sông hồ. Khi làm như vậy, chúng tàn phá nghiêm trọng hệ sinh thái. Tại Công viên Tự nhiên Karukinka thuộc quần đảo Tierra del Fuego, hơn 300.000 ha rừng đã bị hải ly gặm đổ.
Việc xây đập ngăn dòng chảy tự nhiên cũng kéo theo những tác động tiêu cực khác, chẳng hạn như làm ngập đất đai xung quanh, khiến cây cối chết úng. Các nhà nghiên cứu cho biết thêm rằng hơn 90% sông suối ở phần Tierra del Fuego thuộc Chile đã bị chuyển hướng bởi hoạt động của hải ly.
Những điều trên đang góp phần vào sự nóng lên toàn cầu bởi quá trình thối rữa của cây thân gỗ lớn như sồi sẽ giải phóng carbon bị cô lập trong nhiều thế kỷ. Bên cạnh đó, đất ngập nước còn cản trở việc sản xuất gỗ, canh tác và chăn nuôi của cộng đồng bản địa, gây thiệt hại kinh tế ước tính lên tới 73 triệu USD. Nếu không có hành động can thiệp, thiệt hại có thể tăng thêm 260 triệu USD trong 20 năm tới, theo một nghiên cứu của Đại học Chile.
Nhằm kiểm soát số lượng hải ly trong khu vực, các nhà chức trách đang khuyến khích người dân săn bắn loài gặm nhấm này. Cơ quan lâm nghiệp Chile thậm chí còn tặng thưởng cho mỗi chuyến đi săn thành công. Bẫy thú rừng cũng được phép sử dụng. Tuy nhiên, cả hai phương pháp đều chưa thực sự hiệu quả. | Bao gồm phần cực nam của Nam Mỹ, khu vực Patagonia là một "kho tàng" sồi cổ thụ được bảo vệ khỏi cưa máy của lâm tặc. | uit_966_2 | Khoa học | Những người trong ban kiểm lâm có trách nhiệm bảo vệ những cây sồi khỏi tầm tay của những tên lâm tặc phá rừng. | [
"entailment"
] |
uit_966_2_21_05 | contradiction | https://vnexpress.net/hai-ly-xam-lan-tan-pha-rung-soi-patagonia-4267575.html | Trong hơn 7 thập kỷ, quần thể hải ly đã sinh sôi gấp hàng nghìn lần tại khu vực Patagonia của Nam Mỹ, đe dọa hệ sinh thái.
Bao gồm phần cực nam của Nam Mỹ, khu vực Patagonia là một "kho tàng" sồi cổ thụ được bảo vệ khỏi cưa máy của lâm tặc. Tuy nhiên, những cây thân gỗ khổng lồ này đang phải đối mặt với một mối đe dọa mới từ hải ly.
Loài gặm nhấm duy nhất có khả năng quật đổ một cây lớn chỉ trong vài ngày này được đưa đến Patagonia từ Canada với mục đích thúc đẩy sự định cư của con người thông qua việc săn bắn và buôn bán lông thú. Trong khi dự án định cư chưa thực sự thành công như mong đợi, quần thể hải ly đã sinh sôi chóng mặt và gây áp lực lên hệ động thực vật bản địa. Từ 10 cặp đầu tiên được phóng thích cách đây 75 năm, số lượng cá thể hiện đã tăng lên hơn 100.000 con.
"Hải ly, cũng giống như con người, là những kỹ sư sinh thái. Để sinh sống trong một môi trường, chúng sửa đổi nó để thích nghi với các điều kiện cần thiết", nhà nghiên cứu Cristobal Arredondo từ Hiệp hội Bảo tồn Động vật Hoang dã (WCS) nói với AFP.
Những sinh vật gặm nhấm này đốn hạ cây cối để xây các con đập trên sông hồ. Khi làm như vậy, chúng tàn phá nghiêm trọng hệ sinh thái. Tại Công viên Tự nhiên Karukinka thuộc quần đảo Tierra del Fuego, hơn 300.000 ha rừng đã bị hải ly gặm đổ.
Việc xây đập ngăn dòng chảy tự nhiên cũng kéo theo những tác động tiêu cực khác, chẳng hạn như làm ngập đất đai xung quanh, khiến cây cối chết úng. Các nhà nghiên cứu cho biết thêm rằng hơn 90% sông suối ở phần Tierra del Fuego thuộc Chile đã bị chuyển hướng bởi hoạt động của hải ly.
Những điều trên đang góp phần vào sự nóng lên toàn cầu bởi quá trình thối rữa của cây thân gỗ lớn như sồi sẽ giải phóng carbon bị cô lập trong nhiều thế kỷ. Bên cạnh đó, đất ngập nước còn cản trở việc sản xuất gỗ, canh tác và chăn nuôi của cộng đồng bản địa, gây thiệt hại kinh tế ước tính lên tới 73 triệu USD. Nếu không có hành động can thiệp, thiệt hại có thể tăng thêm 260 triệu USD trong 20 năm tới, theo một nghiên cứu của Đại học Chile.
Nhằm kiểm soát số lượng hải ly trong khu vực, các nhà chức trách đang khuyến khích người dân săn bắn loài gặm nhấm này. Cơ quan lâm nghiệp Chile thậm chí còn tặng thưởng cho mỗi chuyến đi săn thành công. Bẫy thú rừng cũng được phép sử dụng. Tuy nhiên, cả hai phương pháp đều chưa thực sự hiệu quả. | Bao gồm phần cực nam của Nam Mỹ, khu vực Patagonia là một "kho tàng" sồi cổ thụ được bảo vệ khỏi cưa máy của lâm tặc. | uit_966_2 | Khoa học | Lâm tặc được khuyến khích chặt phá các cây sồi tại vực Patagonia để không gian được thông thoáng. | [
"contradiction"
] |
uit_966_2_22_05 | contradiction | https://vnexpress.net/hai-ly-xam-lan-tan-pha-rung-soi-patagonia-4267575.html | Trong hơn 7 thập kỷ, quần thể hải ly đã sinh sôi gấp hàng nghìn lần tại khu vực Patagonia của Nam Mỹ, đe dọa hệ sinh thái.
Bao gồm phần cực nam của Nam Mỹ, khu vực Patagonia là một "kho tàng" sồi cổ thụ được bảo vệ khỏi cưa máy của lâm tặc. Tuy nhiên, những cây thân gỗ khổng lồ này đang phải đối mặt với một mối đe dọa mới từ hải ly.
Loài gặm nhấm duy nhất có khả năng quật đổ một cây lớn chỉ trong vài ngày này được đưa đến Patagonia từ Canada với mục đích thúc đẩy sự định cư của con người thông qua việc săn bắn và buôn bán lông thú. Trong khi dự án định cư chưa thực sự thành công như mong đợi, quần thể hải ly đã sinh sôi chóng mặt và gây áp lực lên hệ động thực vật bản địa. Từ 10 cặp đầu tiên được phóng thích cách đây 75 năm, số lượng cá thể hiện đã tăng lên hơn 100.000 con.
"Hải ly, cũng giống như con người, là những kỹ sư sinh thái. Để sinh sống trong một môi trường, chúng sửa đổi nó để thích nghi với các điều kiện cần thiết", nhà nghiên cứu Cristobal Arredondo từ Hiệp hội Bảo tồn Động vật Hoang dã (WCS) nói với AFP.
Những sinh vật gặm nhấm này đốn hạ cây cối để xây các con đập trên sông hồ. Khi làm như vậy, chúng tàn phá nghiêm trọng hệ sinh thái. Tại Công viên Tự nhiên Karukinka thuộc quần đảo Tierra del Fuego, hơn 300.000 ha rừng đã bị hải ly gặm đổ.
Việc xây đập ngăn dòng chảy tự nhiên cũng kéo theo những tác động tiêu cực khác, chẳng hạn như làm ngập đất đai xung quanh, khiến cây cối chết úng. Các nhà nghiên cứu cho biết thêm rằng hơn 90% sông suối ở phần Tierra del Fuego thuộc Chile đã bị chuyển hướng bởi hoạt động của hải ly.
Những điều trên đang góp phần vào sự nóng lên toàn cầu bởi quá trình thối rữa của cây thân gỗ lớn như sồi sẽ giải phóng carbon bị cô lập trong nhiều thế kỷ. Bên cạnh đó, đất ngập nước còn cản trở việc sản xuất gỗ, canh tác và chăn nuôi của cộng đồng bản địa, gây thiệt hại kinh tế ước tính lên tới 73 triệu USD. Nếu không có hành động can thiệp, thiệt hại có thể tăng thêm 260 triệu USD trong 20 năm tới, theo một nghiên cứu của Đại học Chile.
Nhằm kiểm soát số lượng hải ly trong khu vực, các nhà chức trách đang khuyến khích người dân săn bắn loài gặm nhấm này. Cơ quan lâm nghiệp Chile thậm chí còn tặng thưởng cho mỗi chuyến đi săn thành công. Bẫy thú rừng cũng được phép sử dụng. Tuy nhiên, cả hai phương pháp đều chưa thực sự hiệu quả. | Bao gồm phần cực nam của Nam Mỹ, khu vực Patagonia là một "kho tàng" sồi cổ thụ được bảo vệ khỏi cưa máy của lâm tặc. | uit_966_2 | Khoa học | Phần cực nam của Nam Mỹ là nơi có số lượng cây sồi ít nhất trên thế giới. | [
"contradiction"
] |
uit_966_2_31_05 | neutral | https://vnexpress.net/hai-ly-xam-lan-tan-pha-rung-soi-patagonia-4267575.html | Trong hơn 7 thập kỷ, quần thể hải ly đã sinh sôi gấp hàng nghìn lần tại khu vực Patagonia của Nam Mỹ, đe dọa hệ sinh thái.
Bao gồm phần cực nam của Nam Mỹ, khu vực Patagonia là một "kho tàng" sồi cổ thụ được bảo vệ khỏi cưa máy của lâm tặc. Tuy nhiên, những cây thân gỗ khổng lồ này đang phải đối mặt với một mối đe dọa mới từ hải ly.
Loài gặm nhấm duy nhất có khả năng quật đổ một cây lớn chỉ trong vài ngày này được đưa đến Patagonia từ Canada với mục đích thúc đẩy sự định cư của con người thông qua việc săn bắn và buôn bán lông thú. Trong khi dự án định cư chưa thực sự thành công như mong đợi, quần thể hải ly đã sinh sôi chóng mặt và gây áp lực lên hệ động thực vật bản địa. Từ 10 cặp đầu tiên được phóng thích cách đây 75 năm, số lượng cá thể hiện đã tăng lên hơn 100.000 con.
"Hải ly, cũng giống như con người, là những kỹ sư sinh thái. Để sinh sống trong một môi trường, chúng sửa đổi nó để thích nghi với các điều kiện cần thiết", nhà nghiên cứu Cristobal Arredondo từ Hiệp hội Bảo tồn Động vật Hoang dã (WCS) nói với AFP.
Những sinh vật gặm nhấm này đốn hạ cây cối để xây các con đập trên sông hồ. Khi làm như vậy, chúng tàn phá nghiêm trọng hệ sinh thái. Tại Công viên Tự nhiên Karukinka thuộc quần đảo Tierra del Fuego, hơn 300.000 ha rừng đã bị hải ly gặm đổ.
Việc xây đập ngăn dòng chảy tự nhiên cũng kéo theo những tác động tiêu cực khác, chẳng hạn như làm ngập đất đai xung quanh, khiến cây cối chết úng. Các nhà nghiên cứu cho biết thêm rằng hơn 90% sông suối ở phần Tierra del Fuego thuộc Chile đã bị chuyển hướng bởi hoạt động của hải ly.
Những điều trên đang góp phần vào sự nóng lên toàn cầu bởi quá trình thối rữa của cây thân gỗ lớn như sồi sẽ giải phóng carbon bị cô lập trong nhiều thế kỷ. Bên cạnh đó, đất ngập nước còn cản trở việc sản xuất gỗ, canh tác và chăn nuôi của cộng đồng bản địa, gây thiệt hại kinh tế ước tính lên tới 73 triệu USD. Nếu không có hành động can thiệp, thiệt hại có thể tăng thêm 260 triệu USD trong 20 năm tới, theo một nghiên cứu của Đại học Chile.
Nhằm kiểm soát số lượng hải ly trong khu vực, các nhà chức trách đang khuyến khích người dân săn bắn loài gặm nhấm này. Cơ quan lâm nghiệp Chile thậm chí còn tặng thưởng cho mỗi chuyến đi săn thành công. Bẫy thú rừng cũng được phép sử dụng. Tuy nhiên, cả hai phương pháp đều chưa thực sự hiệu quả. | Bao gồm phần cực nam của Nam Mỹ, khu vực Patagonia là một "kho tàng" sồi cổ thụ được bảo vệ khỏi cưa máy của lâm tặc. | uit_966_2 | Khoa học | Cây sồi cổ thụ có giá trị rất cao nên luôn trong tầm ngắm của lâm tặc. | [
"neutral"
] |
uit_966_2_32_05 | neutral | https://vnexpress.net/hai-ly-xam-lan-tan-pha-rung-soi-patagonia-4267575.html | Trong hơn 7 thập kỷ, quần thể hải ly đã sinh sôi gấp hàng nghìn lần tại khu vực Patagonia của Nam Mỹ, đe dọa hệ sinh thái.
Bao gồm phần cực nam của Nam Mỹ, khu vực Patagonia là một "kho tàng" sồi cổ thụ được bảo vệ khỏi cưa máy của lâm tặc. Tuy nhiên, những cây thân gỗ khổng lồ này đang phải đối mặt với một mối đe dọa mới từ hải ly.
Loài gặm nhấm duy nhất có khả năng quật đổ một cây lớn chỉ trong vài ngày này được đưa đến Patagonia từ Canada với mục đích thúc đẩy sự định cư của con người thông qua việc săn bắn và buôn bán lông thú. Trong khi dự án định cư chưa thực sự thành công như mong đợi, quần thể hải ly đã sinh sôi chóng mặt và gây áp lực lên hệ động thực vật bản địa. Từ 10 cặp đầu tiên được phóng thích cách đây 75 năm, số lượng cá thể hiện đã tăng lên hơn 100.000 con.
"Hải ly, cũng giống như con người, là những kỹ sư sinh thái. Để sinh sống trong một môi trường, chúng sửa đổi nó để thích nghi với các điều kiện cần thiết", nhà nghiên cứu Cristobal Arredondo từ Hiệp hội Bảo tồn Động vật Hoang dã (WCS) nói với AFP.
Những sinh vật gặm nhấm này đốn hạ cây cối để xây các con đập trên sông hồ. Khi làm như vậy, chúng tàn phá nghiêm trọng hệ sinh thái. Tại Công viên Tự nhiên Karukinka thuộc quần đảo Tierra del Fuego, hơn 300.000 ha rừng đã bị hải ly gặm đổ.
Việc xây đập ngăn dòng chảy tự nhiên cũng kéo theo những tác động tiêu cực khác, chẳng hạn như làm ngập đất đai xung quanh, khiến cây cối chết úng. Các nhà nghiên cứu cho biết thêm rằng hơn 90% sông suối ở phần Tierra del Fuego thuộc Chile đã bị chuyển hướng bởi hoạt động của hải ly.
Những điều trên đang góp phần vào sự nóng lên toàn cầu bởi quá trình thối rữa của cây thân gỗ lớn như sồi sẽ giải phóng carbon bị cô lập trong nhiều thế kỷ. Bên cạnh đó, đất ngập nước còn cản trở việc sản xuất gỗ, canh tác và chăn nuôi của cộng đồng bản địa, gây thiệt hại kinh tế ước tính lên tới 73 triệu USD. Nếu không có hành động can thiệp, thiệt hại có thể tăng thêm 260 triệu USD trong 20 năm tới, theo một nghiên cứu của Đại học Chile.
Nhằm kiểm soát số lượng hải ly trong khu vực, các nhà chức trách đang khuyến khích người dân săn bắn loài gặm nhấm này. Cơ quan lâm nghiệp Chile thậm chí còn tặng thưởng cho mỗi chuyến đi săn thành công. Bẫy thú rừng cũng được phép sử dụng. Tuy nhiên, cả hai phương pháp đều chưa thực sự hiệu quả. | Bao gồm phần cực nam của Nam Mỹ, khu vực Patagonia là một "kho tàng" sồi cổ thụ được bảo vệ khỏi cưa máy của lâm tặc. | uit_966_2 | Khoa học | Khu vực Patagonia là nơi có khí hậu lạnh, phù hợp cho cây sồi phát triển. | [
"neutral"
] |
uit_966_2_41_05 | other | https://vnexpress.net/hai-ly-xam-lan-tan-pha-rung-soi-patagonia-4267575.html | Trong hơn 7 thập kỷ, quần thể hải ly đã sinh sôi gấp hàng nghìn lần tại khu vực Patagonia của Nam Mỹ, đe dọa hệ sinh thái.
Bao gồm phần cực nam của Nam Mỹ, khu vực Patagonia là một "kho tàng" sồi cổ thụ được bảo vệ khỏi cưa máy của lâm tặc. Tuy nhiên, những cây thân gỗ khổng lồ này đang phải đối mặt với một mối đe dọa mới từ hải ly.
Loài gặm nhấm duy nhất có khả năng quật đổ một cây lớn chỉ trong vài ngày này được đưa đến Patagonia từ Canada với mục đích thúc đẩy sự định cư của con người thông qua việc săn bắn và buôn bán lông thú. Trong khi dự án định cư chưa thực sự thành công như mong đợi, quần thể hải ly đã sinh sôi chóng mặt và gây áp lực lên hệ động thực vật bản địa. Từ 10 cặp đầu tiên được phóng thích cách đây 75 năm, số lượng cá thể hiện đã tăng lên hơn 100.000 con.
"Hải ly, cũng giống như con người, là những kỹ sư sinh thái. Để sinh sống trong một môi trường, chúng sửa đổi nó để thích nghi với các điều kiện cần thiết", nhà nghiên cứu Cristobal Arredondo từ Hiệp hội Bảo tồn Động vật Hoang dã (WCS) nói với AFP.
Những sinh vật gặm nhấm này đốn hạ cây cối để xây các con đập trên sông hồ. Khi làm như vậy, chúng tàn phá nghiêm trọng hệ sinh thái. Tại Công viên Tự nhiên Karukinka thuộc quần đảo Tierra del Fuego, hơn 300.000 ha rừng đã bị hải ly gặm đổ.
Việc xây đập ngăn dòng chảy tự nhiên cũng kéo theo những tác động tiêu cực khác, chẳng hạn như làm ngập đất đai xung quanh, khiến cây cối chết úng. Các nhà nghiên cứu cho biết thêm rằng hơn 90% sông suối ở phần Tierra del Fuego thuộc Chile đã bị chuyển hướng bởi hoạt động của hải ly.
Những điều trên đang góp phần vào sự nóng lên toàn cầu bởi quá trình thối rữa của cây thân gỗ lớn như sồi sẽ giải phóng carbon bị cô lập trong nhiều thế kỷ. Bên cạnh đó, đất ngập nước còn cản trở việc sản xuất gỗ, canh tác và chăn nuôi của cộng đồng bản địa, gây thiệt hại kinh tế ước tính lên tới 73 triệu USD. Nếu không có hành động can thiệp, thiệt hại có thể tăng thêm 260 triệu USD trong 20 năm tới, theo một nghiên cứu của Đại học Chile.
Nhằm kiểm soát số lượng hải ly trong khu vực, các nhà chức trách đang khuyến khích người dân săn bắn loài gặm nhấm này. Cơ quan lâm nghiệp Chile thậm chí còn tặng thưởng cho mỗi chuyến đi săn thành công. Bẫy thú rừng cũng được phép sử dụng. Tuy nhiên, cả hai phương pháp đều chưa thực sự hiệu quả. | Bao gồm phần cực nam của Nam Mỹ, khu vực Patagonia là một "kho tàng" sồi cổ thụ được bảo vệ khỏi cưa máy của lâm tặc. | uit_966_2 | Khoa học | Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng số điện tích hạt nhân. | [
"other"
] |
uit_966_2_42_05 | other | https://vnexpress.net/hai-ly-xam-lan-tan-pha-rung-soi-patagonia-4267575.html | Trong hơn 7 thập kỷ, quần thể hải ly đã sinh sôi gấp hàng nghìn lần tại khu vực Patagonia của Nam Mỹ, đe dọa hệ sinh thái.
Bao gồm phần cực nam của Nam Mỹ, khu vực Patagonia là một "kho tàng" sồi cổ thụ được bảo vệ khỏi cưa máy của lâm tặc. Tuy nhiên, những cây thân gỗ khổng lồ này đang phải đối mặt với một mối đe dọa mới từ hải ly.
Loài gặm nhấm duy nhất có khả năng quật đổ một cây lớn chỉ trong vài ngày này được đưa đến Patagonia từ Canada với mục đích thúc đẩy sự định cư của con người thông qua việc săn bắn và buôn bán lông thú. Trong khi dự án định cư chưa thực sự thành công như mong đợi, quần thể hải ly đã sinh sôi chóng mặt và gây áp lực lên hệ động thực vật bản địa. Từ 10 cặp đầu tiên được phóng thích cách đây 75 năm, số lượng cá thể hiện đã tăng lên hơn 100.000 con.
"Hải ly, cũng giống như con người, là những kỹ sư sinh thái. Để sinh sống trong một môi trường, chúng sửa đổi nó để thích nghi với các điều kiện cần thiết", nhà nghiên cứu Cristobal Arredondo từ Hiệp hội Bảo tồn Động vật Hoang dã (WCS) nói với AFP.
Những sinh vật gặm nhấm này đốn hạ cây cối để xây các con đập trên sông hồ. Khi làm như vậy, chúng tàn phá nghiêm trọng hệ sinh thái. Tại Công viên Tự nhiên Karukinka thuộc quần đảo Tierra del Fuego, hơn 300.000 ha rừng đã bị hải ly gặm đổ.
Việc xây đập ngăn dòng chảy tự nhiên cũng kéo theo những tác động tiêu cực khác, chẳng hạn như làm ngập đất đai xung quanh, khiến cây cối chết úng. Các nhà nghiên cứu cho biết thêm rằng hơn 90% sông suối ở phần Tierra del Fuego thuộc Chile đã bị chuyển hướng bởi hoạt động của hải ly.
Những điều trên đang góp phần vào sự nóng lên toàn cầu bởi quá trình thối rữa của cây thân gỗ lớn như sồi sẽ giải phóng carbon bị cô lập trong nhiều thế kỷ. Bên cạnh đó, đất ngập nước còn cản trở việc sản xuất gỗ, canh tác và chăn nuôi của cộng đồng bản địa, gây thiệt hại kinh tế ước tính lên tới 73 triệu USD. Nếu không có hành động can thiệp, thiệt hại có thể tăng thêm 260 triệu USD trong 20 năm tới, theo một nghiên cứu của Đại học Chile.
Nhằm kiểm soát số lượng hải ly trong khu vực, các nhà chức trách đang khuyến khích người dân săn bắn loài gặm nhấm này. Cơ quan lâm nghiệp Chile thậm chí còn tặng thưởng cho mỗi chuyến đi săn thành công. Bẫy thú rừng cũng được phép sử dụng. Tuy nhiên, cả hai phương pháp đều chưa thực sự hiệu quả. | Bao gồm phần cực nam của Nam Mỹ, khu vực Patagonia là một "kho tàng" sồi cổ thụ được bảo vệ khỏi cưa máy của lâm tặc. | uit_966_2 | Khoa học | Nguyên tử trung hòa về điện nên số proton trong hạt nhân bằng số electron của nguyên tử. | [
"other"
] |
uit_966_3_11_05 | entailment | https://vnexpress.net/hai-ly-xam-lan-tan-pha-rung-soi-patagonia-4267575.html | Trong hơn 7 thập kỷ, quần thể hải ly đã sinh sôi gấp hàng nghìn lần tại khu vực Patagonia của Nam Mỹ, đe dọa hệ sinh thái.
Bao gồm phần cực nam của Nam Mỹ, khu vực Patagonia là một "kho tàng" sồi cổ thụ được bảo vệ khỏi cưa máy của lâm tặc. Tuy nhiên, những cây thân gỗ khổng lồ này đang phải đối mặt với một mối đe dọa mới từ hải ly.
Loài gặm nhấm duy nhất có khả năng quật đổ một cây lớn chỉ trong vài ngày này được đưa đến Patagonia từ Canada với mục đích thúc đẩy sự định cư của con người thông qua việc săn bắn và buôn bán lông thú. Trong khi dự án định cư chưa thực sự thành công như mong đợi, quần thể hải ly đã sinh sôi chóng mặt và gây áp lực lên hệ động thực vật bản địa. Từ 10 cặp đầu tiên được phóng thích cách đây 75 năm, số lượng cá thể hiện đã tăng lên hơn 100.000 con.
"Hải ly, cũng giống như con người, là những kỹ sư sinh thái. Để sinh sống trong một môi trường, chúng sửa đổi nó để thích nghi với các điều kiện cần thiết", nhà nghiên cứu Cristobal Arredondo từ Hiệp hội Bảo tồn Động vật Hoang dã (WCS) nói với AFP.
Những sinh vật gặm nhấm này đốn hạ cây cối để xây các con đập trên sông hồ. Khi làm như vậy, chúng tàn phá nghiêm trọng hệ sinh thái. Tại Công viên Tự nhiên Karukinka thuộc quần đảo Tierra del Fuego, hơn 300.000 ha rừng đã bị hải ly gặm đổ.
Việc xây đập ngăn dòng chảy tự nhiên cũng kéo theo những tác động tiêu cực khác, chẳng hạn như làm ngập đất đai xung quanh, khiến cây cối chết úng. Các nhà nghiên cứu cho biết thêm rằng hơn 90% sông suối ở phần Tierra del Fuego thuộc Chile đã bị chuyển hướng bởi hoạt động của hải ly.
Những điều trên đang góp phần vào sự nóng lên toàn cầu bởi quá trình thối rữa của cây thân gỗ lớn như sồi sẽ giải phóng carbon bị cô lập trong nhiều thế kỷ. Bên cạnh đó, đất ngập nước còn cản trở việc sản xuất gỗ, canh tác và chăn nuôi của cộng đồng bản địa, gây thiệt hại kinh tế ước tính lên tới 73 triệu USD. Nếu không có hành động can thiệp, thiệt hại có thể tăng thêm 260 triệu USD trong 20 năm tới, theo một nghiên cứu của Đại học Chile.
Nhằm kiểm soát số lượng hải ly trong khu vực, các nhà chức trách đang khuyến khích người dân săn bắn loài gặm nhấm này. Cơ quan lâm nghiệp Chile thậm chí còn tặng thưởng cho mỗi chuyến đi săn thành công. Bẫy thú rừng cũng được phép sử dụng. Tuy nhiên, cả hai phương pháp đều chưa thực sự hiệu quả. | Loài gặm nhấm duy nhất có khả năng quật đổ một cây lớn chỉ trong vài ngày này được đưa đến Patagonia từ Canada với mục đích thúc đẩy sự định cư của con người thông qua việc săn bắn và buôn bán lông thú. | uit_966_3 | Khoa học | Hải ly có khả năng đặc biệt, chính là quật ngã được cây cổ thụ chỉ trong thời gian ngắn. | [
"entailment"
] |
uit_966_3_12_05 | entailment | https://vnexpress.net/hai-ly-xam-lan-tan-pha-rung-soi-patagonia-4267575.html | Trong hơn 7 thập kỷ, quần thể hải ly đã sinh sôi gấp hàng nghìn lần tại khu vực Patagonia của Nam Mỹ, đe dọa hệ sinh thái.
Bao gồm phần cực nam của Nam Mỹ, khu vực Patagonia là một "kho tàng" sồi cổ thụ được bảo vệ khỏi cưa máy của lâm tặc. Tuy nhiên, những cây thân gỗ khổng lồ này đang phải đối mặt với một mối đe dọa mới từ hải ly.
Loài gặm nhấm duy nhất có khả năng quật đổ một cây lớn chỉ trong vài ngày này được đưa đến Patagonia từ Canada với mục đích thúc đẩy sự định cư của con người thông qua việc săn bắn và buôn bán lông thú. Trong khi dự án định cư chưa thực sự thành công như mong đợi, quần thể hải ly đã sinh sôi chóng mặt và gây áp lực lên hệ động thực vật bản địa. Từ 10 cặp đầu tiên được phóng thích cách đây 75 năm, số lượng cá thể hiện đã tăng lên hơn 100.000 con.
"Hải ly, cũng giống như con người, là những kỹ sư sinh thái. Để sinh sống trong một môi trường, chúng sửa đổi nó để thích nghi với các điều kiện cần thiết", nhà nghiên cứu Cristobal Arredondo từ Hiệp hội Bảo tồn Động vật Hoang dã (WCS) nói với AFP.
Những sinh vật gặm nhấm này đốn hạ cây cối để xây các con đập trên sông hồ. Khi làm như vậy, chúng tàn phá nghiêm trọng hệ sinh thái. Tại Công viên Tự nhiên Karukinka thuộc quần đảo Tierra del Fuego, hơn 300.000 ha rừng đã bị hải ly gặm đổ.
Việc xây đập ngăn dòng chảy tự nhiên cũng kéo theo những tác động tiêu cực khác, chẳng hạn như làm ngập đất đai xung quanh, khiến cây cối chết úng. Các nhà nghiên cứu cho biết thêm rằng hơn 90% sông suối ở phần Tierra del Fuego thuộc Chile đã bị chuyển hướng bởi hoạt động của hải ly.
Những điều trên đang góp phần vào sự nóng lên toàn cầu bởi quá trình thối rữa của cây thân gỗ lớn như sồi sẽ giải phóng carbon bị cô lập trong nhiều thế kỷ. Bên cạnh đó, đất ngập nước còn cản trở việc sản xuất gỗ, canh tác và chăn nuôi của cộng đồng bản địa, gây thiệt hại kinh tế ước tính lên tới 73 triệu USD. Nếu không có hành động can thiệp, thiệt hại có thể tăng thêm 260 triệu USD trong 20 năm tới, theo một nghiên cứu của Đại học Chile.
Nhằm kiểm soát số lượng hải ly trong khu vực, các nhà chức trách đang khuyến khích người dân săn bắn loài gặm nhấm này. Cơ quan lâm nghiệp Chile thậm chí còn tặng thưởng cho mỗi chuyến đi săn thành công. Bẫy thú rừng cũng được phép sử dụng. Tuy nhiên, cả hai phương pháp đều chưa thực sự hiệu quả. | Loài gặm nhấm duy nhất có khả năng quật đổ một cây lớn chỉ trong vài ngày này được đưa đến Patagonia từ Canada với mục đích thúc đẩy sự định cư của con người thông qua việc săn bắn và buôn bán lông thú. | uit_966_3 | Khoa học | Hải ly được chuyển từ Canada sang Nam Mỹ với mục đích tạo động lực cho người dân đến đây định cư, với thu nhập dựa vào săn bắn và buôn bán lông thú. | [
"entailment"
] |
uit_966_3_21_05 | contradiction | https://vnexpress.net/hai-ly-xam-lan-tan-pha-rung-soi-patagonia-4267575.html | Trong hơn 7 thập kỷ, quần thể hải ly đã sinh sôi gấp hàng nghìn lần tại khu vực Patagonia của Nam Mỹ, đe dọa hệ sinh thái.
Bao gồm phần cực nam của Nam Mỹ, khu vực Patagonia là một "kho tàng" sồi cổ thụ được bảo vệ khỏi cưa máy của lâm tặc. Tuy nhiên, những cây thân gỗ khổng lồ này đang phải đối mặt với một mối đe dọa mới từ hải ly.
Loài gặm nhấm duy nhất có khả năng quật đổ một cây lớn chỉ trong vài ngày này được đưa đến Patagonia từ Canada với mục đích thúc đẩy sự định cư của con người thông qua việc săn bắn và buôn bán lông thú. Trong khi dự án định cư chưa thực sự thành công như mong đợi, quần thể hải ly đã sinh sôi chóng mặt và gây áp lực lên hệ động thực vật bản địa. Từ 10 cặp đầu tiên được phóng thích cách đây 75 năm, số lượng cá thể hiện đã tăng lên hơn 100.000 con.
"Hải ly, cũng giống như con người, là những kỹ sư sinh thái. Để sinh sống trong một môi trường, chúng sửa đổi nó để thích nghi với các điều kiện cần thiết", nhà nghiên cứu Cristobal Arredondo từ Hiệp hội Bảo tồn Động vật Hoang dã (WCS) nói với AFP.
Những sinh vật gặm nhấm này đốn hạ cây cối để xây các con đập trên sông hồ. Khi làm như vậy, chúng tàn phá nghiêm trọng hệ sinh thái. Tại Công viên Tự nhiên Karukinka thuộc quần đảo Tierra del Fuego, hơn 300.000 ha rừng đã bị hải ly gặm đổ.
Việc xây đập ngăn dòng chảy tự nhiên cũng kéo theo những tác động tiêu cực khác, chẳng hạn như làm ngập đất đai xung quanh, khiến cây cối chết úng. Các nhà nghiên cứu cho biết thêm rằng hơn 90% sông suối ở phần Tierra del Fuego thuộc Chile đã bị chuyển hướng bởi hoạt động của hải ly.
Những điều trên đang góp phần vào sự nóng lên toàn cầu bởi quá trình thối rữa của cây thân gỗ lớn như sồi sẽ giải phóng carbon bị cô lập trong nhiều thế kỷ. Bên cạnh đó, đất ngập nước còn cản trở việc sản xuất gỗ, canh tác và chăn nuôi của cộng đồng bản địa, gây thiệt hại kinh tế ước tính lên tới 73 triệu USD. Nếu không có hành động can thiệp, thiệt hại có thể tăng thêm 260 triệu USD trong 20 năm tới, theo một nghiên cứu của Đại học Chile.
Nhằm kiểm soát số lượng hải ly trong khu vực, các nhà chức trách đang khuyến khích người dân săn bắn loài gặm nhấm này. Cơ quan lâm nghiệp Chile thậm chí còn tặng thưởng cho mỗi chuyến đi săn thành công. Bẫy thú rừng cũng được phép sử dụng. Tuy nhiên, cả hai phương pháp đều chưa thực sự hiệu quả. | Loài gặm nhấm duy nhất có khả năng quật đổ một cây lớn chỉ trong vài ngày này được đưa đến Patagonia từ Canada với mục đích thúc đẩy sự định cư của con người thông qua việc săn bắn và buôn bán lông thú. | uit_966_3 | Khoa học | Hải ly là loài động vật có sẵn tại khu vực Patagonia với số lượng lớn, thu hút người dân đến sinh sống. | [
"contradiction"
] |
uit_966_3_22_05 | contradiction | https://vnexpress.net/hai-ly-xam-lan-tan-pha-rung-soi-patagonia-4267575.html | Trong hơn 7 thập kỷ, quần thể hải ly đã sinh sôi gấp hàng nghìn lần tại khu vực Patagonia của Nam Mỹ, đe dọa hệ sinh thái.
Bao gồm phần cực nam của Nam Mỹ, khu vực Patagonia là một "kho tàng" sồi cổ thụ được bảo vệ khỏi cưa máy của lâm tặc. Tuy nhiên, những cây thân gỗ khổng lồ này đang phải đối mặt với một mối đe dọa mới từ hải ly.
Loài gặm nhấm duy nhất có khả năng quật đổ một cây lớn chỉ trong vài ngày này được đưa đến Patagonia từ Canada với mục đích thúc đẩy sự định cư của con người thông qua việc săn bắn và buôn bán lông thú. Trong khi dự án định cư chưa thực sự thành công như mong đợi, quần thể hải ly đã sinh sôi chóng mặt và gây áp lực lên hệ động thực vật bản địa. Từ 10 cặp đầu tiên được phóng thích cách đây 75 năm, số lượng cá thể hiện đã tăng lên hơn 100.000 con.
"Hải ly, cũng giống như con người, là những kỹ sư sinh thái. Để sinh sống trong một môi trường, chúng sửa đổi nó để thích nghi với các điều kiện cần thiết", nhà nghiên cứu Cristobal Arredondo từ Hiệp hội Bảo tồn Động vật Hoang dã (WCS) nói với AFP.
Những sinh vật gặm nhấm này đốn hạ cây cối để xây các con đập trên sông hồ. Khi làm như vậy, chúng tàn phá nghiêm trọng hệ sinh thái. Tại Công viên Tự nhiên Karukinka thuộc quần đảo Tierra del Fuego, hơn 300.000 ha rừng đã bị hải ly gặm đổ.
Việc xây đập ngăn dòng chảy tự nhiên cũng kéo theo những tác động tiêu cực khác, chẳng hạn như làm ngập đất đai xung quanh, khiến cây cối chết úng. Các nhà nghiên cứu cho biết thêm rằng hơn 90% sông suối ở phần Tierra del Fuego thuộc Chile đã bị chuyển hướng bởi hoạt động của hải ly.
Những điều trên đang góp phần vào sự nóng lên toàn cầu bởi quá trình thối rữa của cây thân gỗ lớn như sồi sẽ giải phóng carbon bị cô lập trong nhiều thế kỷ. Bên cạnh đó, đất ngập nước còn cản trở việc sản xuất gỗ, canh tác và chăn nuôi của cộng đồng bản địa, gây thiệt hại kinh tế ước tính lên tới 73 triệu USD. Nếu không có hành động can thiệp, thiệt hại có thể tăng thêm 260 triệu USD trong 20 năm tới, theo một nghiên cứu của Đại học Chile.
Nhằm kiểm soát số lượng hải ly trong khu vực, các nhà chức trách đang khuyến khích người dân săn bắn loài gặm nhấm này. Cơ quan lâm nghiệp Chile thậm chí còn tặng thưởng cho mỗi chuyến đi săn thành công. Bẫy thú rừng cũng được phép sử dụng. Tuy nhiên, cả hai phương pháp đều chưa thực sự hiệu quả. | Loài gặm nhấm duy nhất có khả năng quật đổ một cây lớn chỉ trong vài ngày này được đưa đến Patagonia từ Canada với mục đích thúc đẩy sự định cư của con người thông qua việc săn bắn và buôn bán lông thú. | uit_966_3 | Khoa học | Người dân không có hứng thú với hải ly vì đây là loài động vật phá hoại, không thể giúp ích cho cuộc sống của họ. | [
"contradiction"
] |
uit_966_3_31_05 | neutral | https://vnexpress.net/hai-ly-xam-lan-tan-pha-rung-soi-patagonia-4267575.html | Trong hơn 7 thập kỷ, quần thể hải ly đã sinh sôi gấp hàng nghìn lần tại khu vực Patagonia của Nam Mỹ, đe dọa hệ sinh thái.
Bao gồm phần cực nam của Nam Mỹ, khu vực Patagonia là một "kho tàng" sồi cổ thụ được bảo vệ khỏi cưa máy của lâm tặc. Tuy nhiên, những cây thân gỗ khổng lồ này đang phải đối mặt với một mối đe dọa mới từ hải ly.
Loài gặm nhấm duy nhất có khả năng quật đổ một cây lớn chỉ trong vài ngày này được đưa đến Patagonia từ Canada với mục đích thúc đẩy sự định cư của con người thông qua việc săn bắn và buôn bán lông thú. Trong khi dự án định cư chưa thực sự thành công như mong đợi, quần thể hải ly đã sinh sôi chóng mặt và gây áp lực lên hệ động thực vật bản địa. Từ 10 cặp đầu tiên được phóng thích cách đây 75 năm, số lượng cá thể hiện đã tăng lên hơn 100.000 con.
"Hải ly, cũng giống như con người, là những kỹ sư sinh thái. Để sinh sống trong một môi trường, chúng sửa đổi nó để thích nghi với các điều kiện cần thiết", nhà nghiên cứu Cristobal Arredondo từ Hiệp hội Bảo tồn Động vật Hoang dã (WCS) nói với AFP.
Những sinh vật gặm nhấm này đốn hạ cây cối để xây các con đập trên sông hồ. Khi làm như vậy, chúng tàn phá nghiêm trọng hệ sinh thái. Tại Công viên Tự nhiên Karukinka thuộc quần đảo Tierra del Fuego, hơn 300.000 ha rừng đã bị hải ly gặm đổ.
Việc xây đập ngăn dòng chảy tự nhiên cũng kéo theo những tác động tiêu cực khác, chẳng hạn như làm ngập đất đai xung quanh, khiến cây cối chết úng. Các nhà nghiên cứu cho biết thêm rằng hơn 90% sông suối ở phần Tierra del Fuego thuộc Chile đã bị chuyển hướng bởi hoạt động của hải ly.
Những điều trên đang góp phần vào sự nóng lên toàn cầu bởi quá trình thối rữa của cây thân gỗ lớn như sồi sẽ giải phóng carbon bị cô lập trong nhiều thế kỷ. Bên cạnh đó, đất ngập nước còn cản trở việc sản xuất gỗ, canh tác và chăn nuôi của cộng đồng bản địa, gây thiệt hại kinh tế ước tính lên tới 73 triệu USD. Nếu không có hành động can thiệp, thiệt hại có thể tăng thêm 260 triệu USD trong 20 năm tới, theo một nghiên cứu của Đại học Chile.
Nhằm kiểm soát số lượng hải ly trong khu vực, các nhà chức trách đang khuyến khích người dân săn bắn loài gặm nhấm này. Cơ quan lâm nghiệp Chile thậm chí còn tặng thưởng cho mỗi chuyến đi săn thành công. Bẫy thú rừng cũng được phép sử dụng. Tuy nhiên, cả hai phương pháp đều chưa thực sự hiệu quả. | Loài gặm nhấm duy nhất có khả năng quật đổ một cây lớn chỉ trong vài ngày này được đưa đến Patagonia từ Canada với mục đích thúc đẩy sự định cư của con người thông qua việc săn bắn và buôn bán lông thú. | uit_966_3 | Khoa học | Lông của hải ly được rao bán với giá đắt đỏ, khó có thể mua được vì số lượng khan hiếm. | [
"neutral"
] |
uit_966_3_32_05 | neutral | https://vnexpress.net/hai-ly-xam-lan-tan-pha-rung-soi-patagonia-4267575.html | Trong hơn 7 thập kỷ, quần thể hải ly đã sinh sôi gấp hàng nghìn lần tại khu vực Patagonia của Nam Mỹ, đe dọa hệ sinh thái.
Bao gồm phần cực nam của Nam Mỹ, khu vực Patagonia là một "kho tàng" sồi cổ thụ được bảo vệ khỏi cưa máy của lâm tặc. Tuy nhiên, những cây thân gỗ khổng lồ này đang phải đối mặt với một mối đe dọa mới từ hải ly.
Loài gặm nhấm duy nhất có khả năng quật đổ một cây lớn chỉ trong vài ngày này được đưa đến Patagonia từ Canada với mục đích thúc đẩy sự định cư của con người thông qua việc săn bắn và buôn bán lông thú. Trong khi dự án định cư chưa thực sự thành công như mong đợi, quần thể hải ly đã sinh sôi chóng mặt và gây áp lực lên hệ động thực vật bản địa. Từ 10 cặp đầu tiên được phóng thích cách đây 75 năm, số lượng cá thể hiện đã tăng lên hơn 100.000 con.
"Hải ly, cũng giống như con người, là những kỹ sư sinh thái. Để sinh sống trong một môi trường, chúng sửa đổi nó để thích nghi với các điều kiện cần thiết", nhà nghiên cứu Cristobal Arredondo từ Hiệp hội Bảo tồn Động vật Hoang dã (WCS) nói với AFP.
Những sinh vật gặm nhấm này đốn hạ cây cối để xây các con đập trên sông hồ. Khi làm như vậy, chúng tàn phá nghiêm trọng hệ sinh thái. Tại Công viên Tự nhiên Karukinka thuộc quần đảo Tierra del Fuego, hơn 300.000 ha rừng đã bị hải ly gặm đổ.
Việc xây đập ngăn dòng chảy tự nhiên cũng kéo theo những tác động tiêu cực khác, chẳng hạn như làm ngập đất đai xung quanh, khiến cây cối chết úng. Các nhà nghiên cứu cho biết thêm rằng hơn 90% sông suối ở phần Tierra del Fuego thuộc Chile đã bị chuyển hướng bởi hoạt động của hải ly.
Những điều trên đang góp phần vào sự nóng lên toàn cầu bởi quá trình thối rữa của cây thân gỗ lớn như sồi sẽ giải phóng carbon bị cô lập trong nhiều thế kỷ. Bên cạnh đó, đất ngập nước còn cản trở việc sản xuất gỗ, canh tác và chăn nuôi của cộng đồng bản địa, gây thiệt hại kinh tế ước tính lên tới 73 triệu USD. Nếu không có hành động can thiệp, thiệt hại có thể tăng thêm 260 triệu USD trong 20 năm tới, theo một nghiên cứu của Đại học Chile.
Nhằm kiểm soát số lượng hải ly trong khu vực, các nhà chức trách đang khuyến khích người dân săn bắn loài gặm nhấm này. Cơ quan lâm nghiệp Chile thậm chí còn tặng thưởng cho mỗi chuyến đi săn thành công. Bẫy thú rừng cũng được phép sử dụng. Tuy nhiên, cả hai phương pháp đều chưa thực sự hiệu quả. | Loài gặm nhấm duy nhất có khả năng quật đổ một cây lớn chỉ trong vài ngày này được đưa đến Patagonia từ Canada với mục đích thúc đẩy sự định cư của con người thông qua việc săn bắn và buôn bán lông thú. | uit_966_3 | Khoa học | Kế hoạch thúc đẩy định cư của chính quyền đối với người dân đang trong giai đoạn được thực hiện. | [
"neutral"
] |
uit_966_3_41_05 | other | https://vnexpress.net/hai-ly-xam-lan-tan-pha-rung-soi-patagonia-4267575.html | Trong hơn 7 thập kỷ, quần thể hải ly đã sinh sôi gấp hàng nghìn lần tại khu vực Patagonia của Nam Mỹ, đe dọa hệ sinh thái.
Bao gồm phần cực nam của Nam Mỹ, khu vực Patagonia là một "kho tàng" sồi cổ thụ được bảo vệ khỏi cưa máy của lâm tặc. Tuy nhiên, những cây thân gỗ khổng lồ này đang phải đối mặt với một mối đe dọa mới từ hải ly.
Loài gặm nhấm duy nhất có khả năng quật đổ một cây lớn chỉ trong vài ngày này được đưa đến Patagonia từ Canada với mục đích thúc đẩy sự định cư của con người thông qua việc săn bắn và buôn bán lông thú. Trong khi dự án định cư chưa thực sự thành công như mong đợi, quần thể hải ly đã sinh sôi chóng mặt và gây áp lực lên hệ động thực vật bản địa. Từ 10 cặp đầu tiên được phóng thích cách đây 75 năm, số lượng cá thể hiện đã tăng lên hơn 100.000 con.
"Hải ly, cũng giống như con người, là những kỹ sư sinh thái. Để sinh sống trong một môi trường, chúng sửa đổi nó để thích nghi với các điều kiện cần thiết", nhà nghiên cứu Cristobal Arredondo từ Hiệp hội Bảo tồn Động vật Hoang dã (WCS) nói với AFP.
Những sinh vật gặm nhấm này đốn hạ cây cối để xây các con đập trên sông hồ. Khi làm như vậy, chúng tàn phá nghiêm trọng hệ sinh thái. Tại Công viên Tự nhiên Karukinka thuộc quần đảo Tierra del Fuego, hơn 300.000 ha rừng đã bị hải ly gặm đổ.
Việc xây đập ngăn dòng chảy tự nhiên cũng kéo theo những tác động tiêu cực khác, chẳng hạn như làm ngập đất đai xung quanh, khiến cây cối chết úng. Các nhà nghiên cứu cho biết thêm rằng hơn 90% sông suối ở phần Tierra del Fuego thuộc Chile đã bị chuyển hướng bởi hoạt động của hải ly.
Những điều trên đang góp phần vào sự nóng lên toàn cầu bởi quá trình thối rữa của cây thân gỗ lớn như sồi sẽ giải phóng carbon bị cô lập trong nhiều thế kỷ. Bên cạnh đó, đất ngập nước còn cản trở việc sản xuất gỗ, canh tác và chăn nuôi của cộng đồng bản địa, gây thiệt hại kinh tế ước tính lên tới 73 triệu USD. Nếu không có hành động can thiệp, thiệt hại có thể tăng thêm 260 triệu USD trong 20 năm tới, theo một nghiên cứu của Đại học Chile.
Nhằm kiểm soát số lượng hải ly trong khu vực, các nhà chức trách đang khuyến khích người dân săn bắn loài gặm nhấm này. Cơ quan lâm nghiệp Chile thậm chí còn tặng thưởng cho mỗi chuyến đi săn thành công. Bẫy thú rừng cũng được phép sử dụng. Tuy nhiên, cả hai phương pháp đều chưa thực sự hiệu quả. | Loài gặm nhấm duy nhất có khả năng quật đổ một cây lớn chỉ trong vài ngày này được đưa đến Patagonia từ Canada với mục đích thúc đẩy sự định cư của con người thông qua việc săn bắn và buôn bán lông thú. | uit_966_3 | Khoa học | Obitan s có dạng hình cầu, tâm là hạt nhân nguyên tử. | [
"other"
] |
uit_966_3_42_05 | other | https://vnexpress.net/hai-ly-xam-lan-tan-pha-rung-soi-patagonia-4267575.html | Trong hơn 7 thập kỷ, quần thể hải ly đã sinh sôi gấp hàng nghìn lần tại khu vực Patagonia của Nam Mỹ, đe dọa hệ sinh thái.
Bao gồm phần cực nam của Nam Mỹ, khu vực Patagonia là một "kho tàng" sồi cổ thụ được bảo vệ khỏi cưa máy của lâm tặc. Tuy nhiên, những cây thân gỗ khổng lồ này đang phải đối mặt với một mối đe dọa mới từ hải ly.
Loài gặm nhấm duy nhất có khả năng quật đổ một cây lớn chỉ trong vài ngày này được đưa đến Patagonia từ Canada với mục đích thúc đẩy sự định cư của con người thông qua việc săn bắn và buôn bán lông thú. Trong khi dự án định cư chưa thực sự thành công như mong đợi, quần thể hải ly đã sinh sôi chóng mặt và gây áp lực lên hệ động thực vật bản địa. Từ 10 cặp đầu tiên được phóng thích cách đây 75 năm, số lượng cá thể hiện đã tăng lên hơn 100.000 con.
"Hải ly, cũng giống như con người, là những kỹ sư sinh thái. Để sinh sống trong một môi trường, chúng sửa đổi nó để thích nghi với các điều kiện cần thiết", nhà nghiên cứu Cristobal Arredondo từ Hiệp hội Bảo tồn Động vật Hoang dã (WCS) nói với AFP.
Những sinh vật gặm nhấm này đốn hạ cây cối để xây các con đập trên sông hồ. Khi làm như vậy, chúng tàn phá nghiêm trọng hệ sinh thái. Tại Công viên Tự nhiên Karukinka thuộc quần đảo Tierra del Fuego, hơn 300.000 ha rừng đã bị hải ly gặm đổ.
Việc xây đập ngăn dòng chảy tự nhiên cũng kéo theo những tác động tiêu cực khác, chẳng hạn như làm ngập đất đai xung quanh, khiến cây cối chết úng. Các nhà nghiên cứu cho biết thêm rằng hơn 90% sông suối ở phần Tierra del Fuego thuộc Chile đã bị chuyển hướng bởi hoạt động của hải ly.
Những điều trên đang góp phần vào sự nóng lên toàn cầu bởi quá trình thối rữa của cây thân gỗ lớn như sồi sẽ giải phóng carbon bị cô lập trong nhiều thế kỷ. Bên cạnh đó, đất ngập nước còn cản trở việc sản xuất gỗ, canh tác và chăn nuôi của cộng đồng bản địa, gây thiệt hại kinh tế ước tính lên tới 73 triệu USD. Nếu không có hành động can thiệp, thiệt hại có thể tăng thêm 260 triệu USD trong 20 năm tới, theo một nghiên cứu của Đại học Chile.
Nhằm kiểm soát số lượng hải ly trong khu vực, các nhà chức trách đang khuyến khích người dân săn bắn loài gặm nhấm này. Cơ quan lâm nghiệp Chile thậm chí còn tặng thưởng cho mỗi chuyến đi săn thành công. Bẫy thú rừng cũng được phép sử dụng. Tuy nhiên, cả hai phương pháp đều chưa thực sự hiệu quả. | Loài gặm nhấm duy nhất có khả năng quật đổ một cây lớn chỉ trong vài ngày này được đưa đến Patagonia từ Canada với mục đích thúc đẩy sự định cư của con người thông qua việc săn bắn và buôn bán lông thú. | uit_966_3 | Khoa học | Trong nguyên tử, các electron được sắp xếp thành từng lớp, các lớp được sắp xếp từ gần hạt nhân ra ngoài. | [
"other"
] |