pairID
stringlengths
14
21
evidence
stringlengths
60
1.25k
gold_label
stringclasses
3 values
link
stringclasses
73 values
context
stringlengths
134
2.74k
sentenceID
stringlengths
11
18
claim
stringlengths
22
689
annotator_labels
stringclasses
3 values
title
stringclasses
73 values
uit_229_15_80_1_12
Nguyễn_Trãi được coi là một nhà_tư_tưởng lớn của Việt_Nam , tư_tưởng của ông là sản_phẩm của nền văn_hoá Việt_Nam thời_đại nhà Hậu_Lê khi mà xã_hội Việt_Nam đang trên đà phát_triển , đánh_dấu một giai_đoạn phát_triển quan_trọng trong lịch_sử tư_tưởng Việt_Nam .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Nguyễn Trãi
Nguyễn Trãi được coi là một nhà tư tưởng lớn của Việt Nam, tư tưởng của ông là sản phẩm của nền văn hóa Việt Nam thời đại nhà Hậu Lê khi mà xã hội Việt Nam đang trên đà phát triển, đánh dấu một giai đoạn phát triển quan trọng trong lịch sử tư tưởng Việt Nam.
uit_229_15_80_1
Với tư_tưởng tiên_phong của mình , Nguyễn_Trãi đã đóng_góp quan_trọng cho sự phát_triển văn_hoá và tư_tưởng của Việt_Nam vào thời_kỳ nhà Hậu_Lê .
['Support']
Nguyễn Trãi
uit_396_26_28_2_22
Sau_này , nhờ sự trợ_giúp của các thủ_lĩnh làm nội_gián cung_cấp thông_tin bí_mật về bố_phòng quân_sự và bản_đồ địa_lý của Âu_Lạc , Triệu_Đà tiếp_tục tiến_hành âm_mưu xâm_lược .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Triệu Đà
Lần xâm phạm đầu tiên, Triệu Đà đóng quân ở núi Tiên Du (thuộc tỉnh Bắc Ninh ngày nay) giao chiến với An Dương Vương bị thất bại và bỏ chạy. Sau này, nhờ sự trợ giúp của các thủ lĩnh làm nội gián cung cấp thông tin bí mật về bố phòng quân sự và bản đồ địa lý của Âu Lạc, Triệu Đà tiếp tục tiến hành âm mưu xâm lược.
uit_396_26_28_2
Sau_này , mặc_dù đã nhận sự trợ_giúp từ các thủ_lĩnh làm nội_gián cung_cấp thông_tin bí_mật về bố_phòng quân_sự và bản_đồ địa_lý của Âu_Lạc , Triệu_Đà không thực_hiện âm_mưu xâm_lược .
['Refute']
Triệu Đà
uit_615_37_24_4_22
Các máy_móc nông_nghiệp của Triều_Tiên chủ_yếu nhập từ Liên_Xô , nay không còn nguồn cung .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Tuy nhiên, đến đầu thập niên 1990 thì Triều Tiên bắt đầu lâm vào khủng hoảng. Nguyên nhân chủ yếu là do tình hình quốc tế biến động mạnh, đặc biệt là sự tan rã của Liên Xô và khối Đông Âu khiến ngành ngoại thương của Triều Tiên bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Do bị mất những bạn hàng lớn thuộc khối xã hội chủ nghĩa, kim ngạch xuất khẩu bị sụt giảm 90%, thu nhập bình quân bị giảm 2/3. Các máy móc nông nghiệp của Triều Tiên chủ yếu nhập từ Liên Xô, nay không còn nguồn cung. Phân lân và phân kali cũng không còn nguồn nhập khẩu, dẫn tới sản xuất nông nghiệp tụt dốc. Trong những năm 1990, Triều Tiên phải chịu một nạn đói và tiếp tục gặp khó khăn trong việc sản xuất lương thực. Trước tình hình chính trị thế giới thay đổi đột biến, Triều Tiên vẫn giữ mô hình kinh tế – chính trị cũ và không thay đổi chính sách ngoại giao và trở nên tách biệt so với phần còn lại của thế giới. Hơn nữa, họ cũng không có ý định cải thiện mối quan hệ với phương Tây chừng nào vấn đề hiệp định hòa bình với Mỹ chưa được giải quyết (Triều Tiên và liên minh Mỹ - Hàn Quốc vẫn đang trong tình trạng chiến tranh). Có thể nói Triều Tiên đang bị mắc kẹt trong tư duy kinh tế – chính trị và những mâu thuẫn chính trị quốc tế có từ thời Chiến tranh Lạnh. Sự chậm thay đổi trong tư duy kinh tế – chính trị của Triều Tiên có thể vì Triều Tiên từng đạt nhiều thành tựu trong quá khứ với mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung (trong khi Việt Nam hoàn toàn thất bại với mô hình này nên phải nhanh chóng thay đổi), hơn nữa họ đang trong tình trạng chiến tranh với Hàn Quốc và Mỹ. Do sự phong tỏa và cấm vận về kinh tế của Liên hiệp quốc, Triều Tiên bị cô lập khỏi cộng đồng quốc tế, không gian hợp tác chính trị quốc tế của Triều Tiên bị thu hẹp khiến cho kinh tế Triều Tiên bị đình trệ. Triều Tiên từ một quốc gia có thu nhập trung bình cao tụt xuống mức thu nhập trung bình thấp.
uit_615_37_24_4
Hiện_nay các máy_móc nông_nghiệp của Triều_Tiên chủ_yếu nhập từ Liên_Xô .
['Refute']
Bắc Triều Tiên
uit_583_35_36_5_11
Sự phân_chia đất_đai giữa Bỉ và Pháp dọc theo con sông này đã cô_lập các nhóm sắc_tộc này khỏi nhau .
Supports
https://vi.wikipedia.org/châu Phi
Chủ nghĩa thực dân đã tạo ra những hậu quả gây mất ổn định trên tất cả những điều mà các bộ tộc châu Phi ngày nay còn cảm nhận được trong hệ thống chính trị của châu Phi. Trước khi có ảnh hưởng của người châu Âu thì các ranh giới quốc gia đã không phải là những điều đáng quan tâm nhất, trong đó người Phi châu nói chung theo các thực tiễn trong các vùng khác của thế giới, chẳng hạn như ở bán đảo Ả Rập, mà ở đó lãnh thổ của các nhóm dân cư là trùng khít với khu vực có ảnh hưởng về quân sự và thương mại của họ. Sự cố tình của người châu Âu trong việc vạch ra các ranh giới xung quanh các lãnh thổ để chia tách họ ra khỏi các quyền lực khác tại thuộc địa thông thường có ảnh hưởng tới việc chia cắt các nhóm dân cư hay chính trị liền kề hoặc bắt các kẻ thù truyền thống phải sống cạnh nhau mà không có khu vực đệm giữa họ. Ví dụ, sông Congo, mặc dù nó dường như là ranh giới địa lý tự nhiên, đã có các nhóm sắc tộc sống trên hai bờ sông chia sẻ cùng một ngôn ngữ và văn hóa hay các điều gì đó tương tự. Sự phân chia đất đai giữa Bỉ và Pháp dọc theo con sông này đã cô lập các nhóm sắc tộc này khỏi nhau. Những người sống ở khu vực Sahara hay Hạ Sahara là những người buôn bán xuyên châu lục này trong nhiều thế kỷ, thông thường hay vượt qua các "biên giới" mà thông thường chỉ tồn tại trên các bản đồ của người châu Âu.
uit_583_35_36_5
Sự chia_cắt đất_đai giữa Bỉ và Pháp theo con sông này đã tách_biệt các nhóm dân_tộc này khỏi nhau .
['Support']
châu Phi
uit_287_18_225_1_32
Thời bấy_giờ chưa có không_quân và xe_tăng , bộ_binh Pháp trước năm 1870 cũng chưa có súng_máy mà chỉ có mà chỉ có súng_trường Minié nạp đạn từ đầu nòng ( mỗi phút chỉ bắn được khoảng 2-3 phát ) , đến năm 1866 mới có súng_trường Chassepot và kế_tiếp là Súng_trường Gras 1874 hiện_đại hơn , nhưng vẫn chỉ là súng bắn phát một ( mỗi phút bắn được khoảng 9-10 phát ) , uy_lực không hơn quá nhiều so với súng hoả_mai của quân Nguyễn_.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn
Thời bấy giờ chưa có không quân và xe tăng, bộ binh Pháp trước năm 1870 cũng chưa có súng máy mà chỉ có mà chỉ có súng trường Minié nạp đạn từ đầu nòng (mỗi phút chỉ bắn được khoảng 2-3 phát), đến năm 1866 mới có súng trường Chassepot và kế tiếp là Súng trường Gras 1874 hiện đại hơn, nhưng vẫn chỉ là súng bắn phát một (mỗi phút bắn được khoảng 9-10 phát), uy lực không hơn quá nhiều so với súng hỏa mai của quân Nguyễn. Pháo binh Pháp tuy hiện đại hơn, nhưng trước năm 1873 thì vẫn còn khá thô sơ (pháo nạp đạn đầu nòng, không có rãnh xoắn, tầm bắn không quá mấy km). Thực tế cho thấy trong nhiều trận đánh, ưu thế vũ khí của Pháp không đủ lớn để áp đảo được quân Nguyễn. Tiêu biểu như Trận Đà Nẵng (1858–1859), quân Pháp có tàu chiến yểm trợ mà đánh suốt 1 năm vẫn không thắng được, hoặc trận Đại đồn Chí Hòa, quân Pháp tuy thắng nhưng cũng bị tổn thất khá lớn.
uit_287_18_225_1
Pháp xâm_lược nước ta nhưng trang_bị phương_tiện chiến_đấu bị hạn_chế rất nhiều dẫn đến không đủ sức chiến_đấu .
['NEI']
Nhà Nguyễn
uit_415_27_21_4_11
Theo truyền_thuyết , Nhà Hạ truyền được 17 đời vua , từ Hạ_Vũ đến Hạ_Kiệt , được hơn 400 năm thì bị diệt về tay vua Thành Thang của nhà Thương .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Theo truyền thuyết Trung Hoa, triều đại đầu tiên có tổ chức nhà nước quy củ là nhà Hạ, bắt đầu từ khoảng năm 2070 TCN. Triều đại này bị các sử gia cho là thần thoại cho đến khi các khai quật khoa học phát hiện ra những di chỉ về đô thị và cung điện có niên đại gần 4.000 năm trước, vào đầu thời kỳ đồ đồng tại Nhị Lý Đầu, Hà Nam vào năm 1959. Phát hiện ở Nhị Lý Đầu cho thấy tổ chức nhà nước cai trị đã xuất hiện ở Trung Hoa từ hơn 4.000 năm trước, nhưng do không tìm thấy cổ vật có văn tự ghi chép, nên vẫn chưa rõ về việc liệu các di chỉ ở Nhị Lý Đầu là di tích của triều Hạ hay là của một triều đình khác cùng thời kỳ. Theo truyền thuyết, Nhà Hạ truyền được 17 đời vua, từ Hạ Vũ đến Hạ Kiệt, được hơn 400 năm thì bị diệt về tay vua Thành Thang của nhà Thương.
uit_415_27_21_4
Theo truyền_thuyết , Nhà Hạ đã truyền vương_triều qua 17 thế_hệ , từ Hạ_Vũ đến Hạ_Kiệt , kéo_dài hơn 400 năm trước khi bị vua Thành Thang của nhà Thương tiêu_diệt .
['Support']
Trung Quốc
uit_366_22_59_1_12
Hoàng_Hà đổ ra biển ở Bột_Hải , tuy_nhiên vì lũ_lụt cửa_sông không cố_định mà đã thay_đổi nhiều lần .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa
Hoàng Hà đổ ra biển ở Bột Hải, tuy nhiên vì lũ lụt cửa sông không cố định mà đã thay đổi nhiều lần. Lụt lớn từng gây thiệt hại lớn đến sinh mạng và nông nghiệp; khi đã mất mùa thì nạn đói hoành hành. Vì lẽ đó mà Hoàng Hà còn được gọi là "Nỗi buồn của Trung Hoa."
uit_366_22_59_1
Dòng sông Hoàng_Hà chảy vào biển tại khu_vực Bột_Hải , nhưng do lũ_lụt , cửa_sông không định_vị cố_định và đã trải qua nhiều biến_đổi .
['Support']
Trung Hoa
uit_336_21_20_2_31
Ví_dụ , chữ Dược ( 藥 ) , có nguồn_gốc là từ chữ Nhạc ( 樂 ) , âm_nhạc làm cho lòng người cảm_thấy sung_sướng phấn_khởi nên chữ Nhạc ( 樂 ) cũng có âm là Lạc nghĩa_là vui_vẻ .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/chữ Hán
Chữ chuyển chú (轉注文字): Các chữ Hán được hình thành bằng bốn phương pháp kể trên, nhưng còn có những chữ có thêm những ý nghĩa khác biệt, và được sử dụng trong những nghĩa hoàn toàn khác biệt đó. Ví dụ, chữ Dược (藥), có nguồn gốc là từ chữ Nhạc (樂), âm nhạc làm cho lòng người cảm thấy sung sướng phấn khởi nên chữ Nhạc (樂) cũng có âm là Lạc nghĩa là vui vẻ. Chữ Dược (藥) được tạo thành bằng cách ghép thêm bộ Thảo (có nghĩa là cây cỏ) vào chữ Lạc (樂).
uit_336_21_20_2
Mỗi từ_ngữ đều có ý_nghĩa khác nhau tuỳ vào cách sử_dụng để lựa_chọn cho phù_hợp .
['NEI']
chữ Hán
uit_641_37_122_4_21
Khi Hàn_Quốc tuyên_bố sẽ tấn_công phủ_đầu nhằm phá_huỷ các cơ_sở vũ_khí_hạt_nhân nếu Triều_Tiên tìm cách phát_động một cuộc chiến_tranh hạt_nhân thì Chính_phủ Triều_Tiên cũng đe_doạ sẽ huỷ_diệt Hàn_Quốc .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Sau khi cuộc Chiến tranh Triều Tiên kết thúc năm 1953, Triều Tiên và Đại Hàn Dân Quốc (Hàn Quốc) trên danh nghĩa vẫn chưa có hòa bình, do chỉ mới ký kết hiệp định ngừng bắn. Cả hai nước đều tự tuyên bố là chính thể hợp pháp của toàn bộ bán đảo Triều Tiên và các đảo lân cận. Chương trình chế tạo vũ khí hạt nhân của Triều Tiên luôn gây lo ngại cho Hàn Quốc và nhiều nước láng giềng. Khi Hàn Quốc tuyên bố sẽ tấn công phủ đầu nhằm phá huỷ các cơ sở vũ khí hạt nhân nếu Triều Tiên tìm cách phát động một cuộc chiến tranh hạt nhân thì Chính phủ Triều Tiên cũng đe doạ sẽ huỷ diệt Hàn Quốc.
uit_641_37_122_4
Dù Hàn_Quốc tuyên_bố sẽ tấn_công phủ_đầu nhằm phá_huỷ các cơ_sở vũ_khí_hạt_nhân nếu Triều_Tiên tìm cách phát_động một cuộc chiến_tranh hạt_nhân , Chính_phủ Triều_Tiên không đe_doạ sẽ huỷ_diệt Hàn_Quốc .
['Refute']
Bắc Triều Tiên
uit_586_35_45_1_22
Một phần của vấn_đề là sự viện_trợ của nước_ngoài nói_chung được sử_dụng để khuyến_khích trồng các loại cây_công_nghiệp như bông , cacao và cà_phê trong các khu_vực của nền nông_nghiệp tự_cung_tự_cấp .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/châu Phi
Một phần của vấn đề là sự viện trợ của nước ngoài nói chung được sử dụng để khuyến khích trồng các loại cây công nghiệp như bông, cacao và cà phê trong các khu vực của nền nông nghiệp tự cung tự cấp. Tuy nhiên, cũng vào thời gian này thì các nước công nghiệp lại theo đuổi chính sách nhằm hạ giá các sản phẩm từ các loại cây này. Ví dụ, giá thành thực sự của bông trồng ở Tây Phi là nhỏ hơn khoảng một nửa giá thành của bông trồng tại Mỹ nhờ giá nhân công rẻ mạt. Tuy nhiên, bông của Mỹ được bán ra với giá thấp hơn bông châu Phi do việc trồng bông ở Mỹ được trợ cấp rất nhiều. Kết quả là giá cả của các mặt hàng này hiện nay chỉ xấp xỉ với giá của thập niên 1960.
uit_586_35_45_1
Sự viện_trợ từ nước_ngoài không liên_quan đến vấn_đề này và không có sự khuyến_khích nào để trồng các loại cây_công_nghiệp như bông , cacao và cà_phê trong khu_vực nền nông_nghiệp tự_cung_tự_cấp .
['Refute']
châu Phi
uit_350_22_17_1_32
Trong một_số trường_hợp thì tên gọi " Trung_Quốc đại_lục " rất thích_hợp để chỉ Trung_Quốc , đặc_biệt khi để phân_biệt với các khu_vực có_thể_chế chính_trị khác_biệt như Hồng_Kông , Ma_Cao và các lãnh_thổ do Trung_Hoa_Dân_Quốc ( Đài_Loan ) quản_lý .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa
Trong một số trường hợp thì tên gọi "Trung Quốc đại lục" rất thích hợp để chỉ Trung Quốc, đặc biệt khi để phân biệt với các khu vực có thể chế chính trị khác biệt như Hồng Kông, Ma Cao và các lãnh thổ do Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan) quản lý.
uit_350_22_17_1
Trung_Quốc là quốc_gia lớn nhất về dân_số trên thế_giới và có nền kinh_tế lớn thứ hai sau Hoa_Kỳ .
['NEI']
Trung Hoa
uit_340_21_46_4_12
Sau_này , nhà_sử_học Lê_Mạnh_Thát phát_hiện rằng ngay cả Hán thư cũng dùng phương_ngôn của người Việt .
Supports
https://vi.wikipedia.org/chữ Hán
Nước Nam Việt được Triệu Đà thành lập vào thế kỷ thứ III TCN, khi nhà Tần đang thống nhất chữ viết (vào thời chiến quốc, mỗi nước phát triển chữ viết khác nhau). Hơn một thế kỷ sau, khi Lưu Bang lật đổ nhà Tần lập nhà Hán, nhà Hán mới thôn tính được Nam Việt (khoảng năm 111 TCN). Cổ vật trong lăng mộ của Hán Văn Đế cho thấy chữ viết của Nam Việt khá hoàn chỉnh. Sau này, nhà sử học Lê Mạnh Thát phát hiện rằng ngay cả Hán thư cũng dùng phương ngôn của người Việt.
uit_340_21_46_4
Sau_này , nhà_sử_học Lê_Mạnh_Thát đã phát_hiện rằng cả Hán thư cũng chứa_đựng phương_ngôn được sử_dụng bởi người Việt .
['Support']
chữ Hán
uit_292_18_236_7_11
Triều_đình không_chỉ ra_lệnh bãi_binh , mà_lại còn tiếp_tay truy_lùng các thủ_lĩnh nghĩa_quân cho Pháp .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn
Năm 1859, nhân dân miền Đông Nam Bộ đứng lên kháng chiến rất mạnh với các lãnh đạo như Trương Định, Nguyễn Hữu Huân, Phan Văn Đạt,... đã khiến quân Pháp gặp nhiều khó khăn. Trong 3 năm rưỡi, quân Pháp thiệt hại tới 2.000 người. Quân Pháp lúc đó đang sa lầy ở Chiến tranh Pháp – Mexico nên cũng không còn binh lực để gửi tiếp sang Việt Nam. Nhưng triều đình lại không chi viện cho nghĩa quân đánh mạnh hơn, mà đúng lúc đó vua Tự Đức lại xin giảng hòa, nhận cắt 3 tỉnh Gia Định, Biên Hòa, Định Tường cho Pháp, chịu trả cho Pháp 20 triệu quan chiến phí. Tự Đức còn lệnh cho Trương Định bãi binh xuống An Giang. Theo giáo sư Trần Văn Giàu thì "đây là một sự phản bội đối với những người kháng chiến". Triều đình không chỉ ra lệnh bãi binh, mà lại còn tiếp tay truy lùng các thủ lĩnh nghĩa quân cho Pháp. Bị triều đình phản bội, các nhóm nghĩa quân dần thất bại.
uit_292_18_236_7
Triều_đình không_chỉ ra_lệnh huỷ_bỏ chiến_sự , mà_còn hỗ_trợ Pháp trong việc bắt_giữ các thủ_lĩnh nghĩa_quân .
['Support']
Nhà Nguyễn
uit_198_13_17_2_22
Ông lo phát_triển cơ_sở , mở_mang bờ_cõi , phòng_bị quân Trịnh vào đánh_phá .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong
Sau khi trở về, Nguyễn Hoàng đã quyết tâm xây dựng một thế lực độc lập, nhưng vẫn duy trì nộp thuế hàng năm cho chính quyền họ Trịnh vì biết rằng lực lượng quân sự chưa thể trực tiếp đối đầu. Ông lo phát triển cơ sở, mở mang bờ cõi, phòng bị quân Trịnh vào đánh phá.
uit_198_13_17_2
Ông không để_ý đến việc phát_triển cơ_sở , không mở_rộng bờ_cõi và không chuẩn_bị cho sự tấn_công của quân_đội của họ Trịnh .
['Refute']
Đàng Trong
uit_400_26_45_2_22
Quân_lính Trung_Nguyên không quen khí_hậu nóng_nực và ẩm_thấp miền nam , ùn_ùn đổ_bệnh , ngay dãy núi Ngũ_Lĩnh cũng chưa đi qua nổi .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Triệu Đà
Lã Hậu bèn sai đại tướng Long Lư hầu là Chu Táo đi đánh Triệu Đà. Quân lính Trung Nguyên không quen khí hậu nóng nực và ẩm thấp miền nam, ùn ùn đổ bệnh, ngay dãy núi Ngũ Lĩnh cũng chưa đi qua nổi. Một năm sau, Lã Hậu chết, mưu đồ đánh Triệu Đà của quân nhà Hán bỏ hẳn.
uit_400_26_45_2
Quân_lính Trung_Nguyên không gặp vấn_đề với khí_hậu nóng và độ_ẩm cao miền Nam , và không gặp trở_ngại khi đi qua dãy núi Ngũ_Lĩnh .
['Refute']
Triệu Đà
uit_574_34_137_6_12
Các loại kĩ_thuật y_dược mang tính địa_phương ở châu_Á dù_cho đến ngày_nay cũng vô_cùng hữu_hiệu , vẫn sử_dụng ở rất nhiều khu_vực .
Supports
https://vi.wikipedia.org/châu Á
Bởi vì vùng đất khu vực châu Á rộng lớn, dân tộc đông nhiều, tính đa dạng của văn hoá rất mạnh, độ sai biệt rất lớn, cho nên gần như không có "văn hoá châu Á" thống nhất. Tất cả tôn giáo mang tính thế giới đều sản sinh ở châu Á, như Cơ Đốc giáo, Phật giáo, Hồi giáo và Ấn Độ giáo. Trước khi mở đầu Cách mạng công nghiệp vào thế kỉ XVIII, bởi vì trung tâm kinh tế của thế giới ở châu Á, cho nên phần lớn thành tựu kĩ thuật của loài người đều sản sinh ở châu Á. Đầu năm 3000 trước Công nguyên, người châu Á đã phát minh kĩ thuật đốt nung đồ gốm và đúc rèn quặng, người Sumer ở châu Á đã phát minh đầu tiên công trình tưới nước bằng văn tự và có hệ thống, dân tộc du mục ở Trung Á đã phát minh yên ngựa, dây cương ngựa và bánh xe, người Trung Quốc đã phát minh đồ sứ, bàn đạp ngựa, thuốc súng, la bàn, kĩ thuật làm giấy và kĩ thuật in ấn, đồng thời trồng trọt lúa gié sớm nhất. Người Ấn Độ và người Arabi đã phát minh kĩ thuật tính toán hệ thập phân. Các loại kĩ thuật y dược mang tính địa phương ở châu Á dù cho đến ngày nay cũng vô cùng hữu hiệu, vẫn sử dụng ở rất nhiều khu vực.
uit_574_34_137_6
Cho_dù đã trải qua thời_gian , nhưng các phương_pháp y_dược địa_phương ở châu_Á vẫn rất hiệu_quả và được sử_dụng rộng_rãi ở nhiều vùng miền .
['Support']
châu Á
uit_350_22_21_1_31
Triều_đại đầu_tiên theo các thư_tịch lịch_sử Trung_Quốc là nhà Hạ ; tuy_nhiên chưa có bằng_chứng khảo_cổ_học kiểm_chứng được sự tồn_tại của triều_đại này ( khi Trung_Quốc tăng_trưởng kinh_tế và cải_cách chính_trị đồng_thời có đủ nhân_lực và trí_lực để theo_đuổi mạnh_mẽ hơn nhằm minh_chứng về một lịch_sử cổ_đại , có một_số di_chỉ đá mới được đưa ra cũng như một_vài bằng_chứng được gom lại theo thời_gian , thể_hiện rõ bản_sắc , sự thuần_nhất và niềm tự_hào dân_tộc , hay nói cách khác là thể_hiện chủ_nghĩa dân_tộc và chủ_nghĩa đại Hán tộc ) .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa
Triều đại đầu tiên theo các thư tịch lịch sử Trung Quốc là nhà Hạ; tuy nhiên chưa có bằng chứng khảo cổ học kiểm chứng được sự tồn tại của triều đại này (khi Trung Quốc tăng trưởng kinh tế và cải cách chính trị đồng thời có đủ nhân lực và trí lực để theo đuổi mạnh mẽ hơn nhằm minh chứng về một lịch sử cổ đại, có một số di chỉ đá mới được đưa ra cũng như một vài bằng chứng được gom lại theo thời gian, thể hiện rõ bản sắc, sự thuần nhất và niềm tự hào dân tộc, hay nói cách khác là thể hiện chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa đại Hán tộc). Triều đại đầu tiên chắc chắn tồn tại là nhà Thương, định cư dọc theo lưu vực Hoàng Hà, vào khoảng thế kỷ XVIII đến thế kỷ XII TCN. Nhà Thương bị nhà Chu lật đổ (thế kỷ XII đến thế kỷ V TCN), đến lượt nhà Chu lại bị yếu dần do mất quyền cai quản các lãnh thổ nhỏ hơn cho các công hầu bá tước; cuối cùng, vào thời Xuân Thu, nhiều nước chư hầu đã trỗi dậy và liên tiếp giao chiến, và chỉ coi triều đình nhà Chu là trung tâm quyền lực trên danh nghĩa. Cuối cùng Tần Thủy Hoàng đã thâu tóm tất cả các quốc gia và tự xưng là hoàng đế vào năm 221 TCN, lập ra nhà Tần, quốc gia Trung Quốc thống nhất về thể chế chính trị, chữ viết và có một ngôn ngữ chính thống đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc.
uit_350_22_21_1
Trung_Quốc có một lịch_sử lâu_đời , văn_hoá phong_phú và đã đóng_góp rất nhiều cho sự phát_triển của nhân_loại .
['NEI']
Trung Hoa
uit_388_24_33_2_22
Triệu_Đà nhân_dịp đó giết hết những quan_lại nhà Tần bổ_nhiệm ở Lĩnh_Nam , cất_quân đánh chiếm quận Quế_Lâm , Tượng quận ; tự_xưng Nam_Việt vương , chính_thức ly_khai khỏi nhà Tần .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/An Dương Vương
Theo Sử ký Tư Mã Thiên, trong khoảng thời gian này 208 TCN - 207 TCN, quận úy Nam Hải là Nhâm Hiêu bị bệnh nặng rồi chết, giao quyền cho cấp phó Triệu Đà. Triệu Đà nhân dịp đó giết hết những quan lại nhà Tần bổ nhiệm ở Lĩnh Nam, cất quân đánh chiếm quận Quế Lâm, Tượng quận; tự xưng Nam Việt vương, chính thức ly khai khỏi nhà Tần. Để mở rộng lãnh thổ, Triệu Đà cho quân đánh xuống Âu Lạc.
uit_388_24_33_2
Các quan_lại nhà Tần ở Lĩnh_Nam không bị Triệu_Đà giết hạ , không có cuộc tấn_công để chiếm quận Quế_Lâm và Tượng quận ; không tự_xưng là vương Nam_Việt , không có sự ly_khai chính_thức khỏi nhà Tần .
['Refute']
An Dương Vương
uit_399_26_41_1_31
Vũ_Vương vốn là người kiêu_căng , có ý không muốn phục nhà Hán , đến khi Lục_Giả sang đến_nơi , vào yết_kiến Vũ_Vương , Vũ_Vương ngồi xếp vành tròn , không đứng dậy tiếp .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Triệu Đà
Vũ Vương vốn là người kiêu căng, có ý không muốn phục nhà Hán, đến khi Lục Giả sang đến nơi, vào yết kiến Vũ Vương, Vũ Vương ngồi xếp vành tròn, không đứng dậy tiếp. Lục Giả thấy vậy mới nói rằng: "Nhà vua là người nước Tần, mồ mả và thân thích ở cả châu Chân Định. Nay nhà Hán đã làm vua thiên hạ, sai sứ sang phong vương cho nhà vua, nếu nhà vua kháng cự sứ thần, không làm lễ thụ phong, Hán đế tất là tức giận, hủy hoại mồ mả và giết hại thân thích của nhà vua, rồi đem quân ra đánh thì nhà vua làm thế nào?" Vũ Vương nghe lời ấy vội vàng đứng dậy làm lễ tạ, rồi cười mà nói rằng: "Tiếc thay ta không được khởi nghiệp ở nước Tần, chứ không thì ta cũng chẳng kém gì Hán Đế!"Được Lục Giả khuyên, Triệu Đà chịu nhận ấn tước Nam Việt Vương (chúa đất vùng Nam Việt) của Hán Cao Tổ gửi, thần phục nhà Hán, đưa Nam Việt thành một nước chư hầu (nhưng chỉ trên danh nghĩa) của nhà Hán. Từ đó, Nam Việt và nhà Hán trao đổi sứ giả và buôn bán. Lưu Bang đã lấy hoà bình mà quy phục Triệu Đà, không còn mối lo thế lực chống đối nhà Hán ở miền nam nữa.
uit_399_26_41_1
Vũ_Vương là một nhân_vật trong lịch_sử Trung_Quốc , được biết đến là người nắm quyền trong khu_vực Nam_Việt vào thời_kỳ cuối của triều_đại Hán .
['NEI']
Triệu Đà
uit_580_35_26_1_31
Do vị_trí của châu_Phi trên các vĩ_độ xích_đạo và cận_nhiệt_đới ở cả bán_cầu bắc và bán_cầu nam , nên có_thể tìm thấy một_số kiểu khí_hậu khác nhau ở bên trong nó .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/châu Phi
Do vị trí của châu Phi trên các vĩ độ xích đạo và cận nhiệt đới ở cả bán cầu bắc và bán cầu nam, nên có thể tìm thấy một số kiểu khí hậu khác nhau ở bên trong nó. Lục địa này chủ yếu nằm trong đới liên nhiệt đới giữa chí tuyến và chí tuyến , do đó có mật độ ẩm khá thú vị. Cường độ mưa luôn cao và là lục địa nóng. Khí hậu ấm và nóng phổ biến trên khắp châu Phi, nhưng phần lớn là phần phía bắc được đánh dấu bởi sự khô cằn và nhiệt độ cao. Chỉ có rìa cực bắc và cực nam của lục địa là có khí hậu Địa Trung Hải. Đường xích đạo chạy qua giữa châu Phi, cũng như chí tuyến bắc và chí tuyến nam, làm cho châu Phi trở thành lục địa nhiệt đới nhất.
uit_580_35_26_1
Châu_Phi , hay còn được gọi là Lục_địa đen , là một châu_lục nằm ở phía nam của Châu_Âu và Tây_Nam Á.
['NEI']
châu Phi
uit_581_35_32_2_12
Sự phát_hiện ra châu_Mỹ năm 1492 đã tạo ra sự phát_triển mạnh_mẽ trong buôn_bán nô_lệ .
Supports
https://vi.wikipedia.org/châu Phi
Năm 1482, người Bồ Đào Nha đã thiết lập trạm thương mại đầu tiên (trong số nhiều trạm như thế) dọc theo bờ biển Guinée ở Elmina. Sự phát hiện ra châu Mỹ năm 1492 đã tạo ra sự phát triển mạnh mẽ trong buôn bán nô lệ.
uit_581_35_32_2
Việc phát_hiện châu_Mỹ vào năm 1492 đã tạo ra tiềm_năng lớn cho sự phát_triển của thương_mại nô_lệ .
['Support']
châu Phi
uit_199_13_27_1_12
Năm 1593 , Nguyễn_Hoàng đưa quân ra Bắc_Hà giúp Trịnh_Tùng đánh dẹp họ Mạc trong 8 năm trời rồi bị họ Trịnh lưu_giữ lại do lo_sợ sự cát_cứ và thế_lực lớn_mạnh của ông .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong
Năm 1593, Nguyễn Hoàng đưa quân ra Bắc Hà giúp Trịnh Tùng đánh dẹp họ Mạc trong 8 năm trời rồi bị họ Trịnh lưu giữ lại do lo sợ sự cát cứ và thế lực lớn mạnh của ông.
uit_199_13_27_1
Vào năm 1593 , Nguyễn_Hoàng đã hỗ_trợ Trịnh_Tùng chiến_đấu với họ Mạc tại Bắc_Hà trong 8 năm , tuy_nhiên sau đó ông đã bị níu giữ bởi gia_tộc Trịnh do lo_sợ sức_mạnh lớn và tiềm_năng phản_bội của ông .
['Support']
Đàng Trong
uit_228_15_56_1_31
Tháng 8 năm 1464 , sau 22 năm , vua Lê_Thánh_Tông đã xuống chiếu đại_xá cho Nguyễn_Trãi , truy_tặng ông tước_hiệu là Tán_Trù bá , bãi_bỏ lệnh truy_sát của triều_đình với gia_quyến Nguyễn_Trãi và ra_lệnh bổ_dụng con_cháu ông làm quan .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Nguyễn Trãi
Tháng 8 năm 1464, sau 22 năm, vua Lê Thánh Tông đã xuống chiếu đại xá cho Nguyễn Trãi, truy tặng ông tước hiệu là Tán Trù bá, bãi bỏ lệnh truy sát của triều đình với gia quyến Nguyễn Trãi và ra lệnh bổ dụng con cháu ông làm quan. Bọn các ông Trần Nguyên Hãn, Phạm Văn Xảo, Lê Sát... cũng được đại xá trong các đời Nhân Tông và Thánh Tông.
uit_228_15_56_1
Nguyễn_Trãi ( 1380 - 1442 ) là một nhà_văn , quan_lại và danh_sĩ của triều_đình Đại_Việt thời Trần và Lê .
['NEI']
Nguyễn Trãi
uit_591_35_55_4_21
Người Tuareg và các dân_tộc khác ( thường là dân du_mục ) là những người sinh_sống chủ_yếu của phần bên trong Sahara ở Bắc_Phi .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/châu Phi
Người Phi ở Bắc Phi, chủ yếu là Ả Rập-Berber, là những người Ả Rập đã đến đây từ thế kỷ VII và đồng hóa với người Berber bản địa. Người Phoenicia (Semit), và người Hy Lạp và người La Mã cổ đại từ châu Âu cũng đã định cư ở Bắc Phi. Người Berber là thiểu số đáng kể ở Maroc và Algérie cũng như có mặt ở Tunisia và Libya. Người Tuareg và các dân tộc khác (thường là dân du mục) là những người sinh sống chủ yếu của phần bên trong Sahara ở Bắc Phi. Người Nubia da đen cũng đã từng phát triển nền văn minh của mình ở Bắc Phi thời cổ đại.
uit_591_35_55_4
Người Tuareg và các dân_tộc khác không là nhóm chủ_yếu sinh_sống trong phần bên trong của Sahara ở Bắc_Phi .
['Refute']
châu Phi
uit_409_26_104_1_31
Dù theo thuyết của Sử_ký cho rằng phía Tây nước Âu_Lạc mất năm 179 TCN đi_nữa thì khoảng_cách giữa khi Trọng_Thuỷ chết với thời_gian Triệu_Hồ sinh ra vẫn là bốn năm .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Triệu Đà
Dù theo thuyết của Sử ký cho rằng phía Tây nước Âu Lạc mất năm 179 TCN đi nữa thì khoảng cách giữa khi Trọng Thủy chết với thời gian Triệu Hồ sinh ra vẫn là bốn năm. Các nguồn tài liệu có nhắc đến Thủy (trừ Sử ký) đều nói Hồ là con Thủy nhưng không nhắc đến người con trai nào khác của Triệu Đà. Do đó, việc các nhà nghiên cứu nghi ngờ Trọng Thủy chết theo vợ là hoàn toàn có cơ sở. Có lẽ đó là lý do khiến sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục (viết sau Đại Việt Sử ký Toàn thư) chỉ nhắc tới việc Trọng Thủy làm rể mà không nhắc tới việc Thủy chết theo Mỵ Châu. Cũng có thể sau khi về nước và sinh ra Triệu Hồ thì Trọng Thủy mới tự sát. Như vậy Trọng Thủy phải còn sống ít nhất đến năm 177 TCN.
uit_409_26_104_1
Triệu_Hồ ( 195-248 ) là một vị tướng_quân và nhà ngoại_giao nổi_tiếng trong lịch_sử Trung_Quốc .
['NEI']
Triệu Đà
uit_315_20_49_2_32
Cũng trong năm này , chính_quyền thuộc địa đưa chữ Quốc_ngữ vào ngành giáo_dục , bắt các thôn xã ở Nam_Kỳ phải dạy chữ này .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/chữ Nôm
Ngày 1 Tháng 1 năm 1879, có lệnh khẳng định các văn kiện chính thức phải dùng chữ Quốc ngữ. Cũng trong năm này, chính quyền thuộc địa đưa chữ Quốc ngữ vào ngành giáo dục, bắt các thôn xã ở Nam Kỳ phải dạy chữ này.
uit_315_20_49_2
Chữ Hán , còn gọi là Hán tự , là một hệ_thống chữ_viết bằng tiếng Trung_Quốc cổ_đại .
['NEI']
chữ Nôm
uit_631_37_78_2_21
Tại trung_ương có Trung_ương Kiểm_sát sở ( 중앙검찰소 , Jungang_Keomchalso ) và Trung_ương Thẩm_phán sở ( 중앙재판소 , Jungang_Jaepanso ) , đứng đầu bởi các Sở trưởng ( 소장 , Sojang ) .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Như các quốc gia Cộng sản khác, ngành Tư pháp Triều Tiên được phân làm hai nhánh Kiểm sát và Tòa án. Tại trung ương có Trung ương Kiểm sát sở (중앙검찰소, Jungang Keomchalso) và Trung ương Thẩm phán sở (중앙재판소, Jungang Jaepanso), đứng đầu bởi các Sở trưởng (소장, Sojang). Dưới cấp Trung ương có các cơ quan địa phương lầm lượt gồm cấp tỉnh, thành phố, quận và cơ quan đặc biệt, trực thuộc quyền của các Sở trung ương.
uit_631_37_78_2
Tại trung_ương không có Trung_ương Kiểm_sát sở và Trung_ương Thẩm_phán sở , không có Sở trưởng đứng đầu .
['Refute']
Bắc Triều Tiên
uit_375_22_96_3_22
Vì thường gắn với chủ_nhân là những quan lại-học giả ưu_tú , nên những tác_phẩm thư_pháp sau đó đã được thương_mại_hoá , trong đó những tác_phẩm của các nghệ_sĩ nổi_tiếng được đánh_giá cao .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa
Chữ Trung Quốc có nhiều biến thể và cách viết trong suốt lịch sử Trung Quốc, và đến giữa thế kỷ XX được "giản thể hóa" tại đại lục Trung Quốc. Thư pháp là loại hình nghệ thuật chính tại Trung Quốc, được nhiều người xem là trên cả hội họa và âm nhạc. Vì thường gắn với chủ nhân là những quan lại-học giả ưu tú, nên những tác phẩm thư pháp sau đó đã được thương mại hóa, trong đó những tác phẩm của các nghệ sĩ nổi tiếng được đánh giá cao.
uit_375_22_96_3
Không chính_xác khi nói rằng tất_cả tác_phẩm thư_pháp sau đó đã được thương_mại_hoá và không có tác_phẩm của các nghệ_sĩ nổi_tiếng được đánh_giá cao trong số đó .
['Refute']
Trung Hoa
uit_229_15_81_2_31
Nét nổi_bật trong tư_tưởng Nguyễn_Trãi là sự hoà_quyện , chắt_lọc giữa tư_tưởng Nho_giáo , Phật_giáo và Đạo_giáo ( trong đó Nho_giáo đóng vai_trò chủ_yếu ) , có sự kết_hợp chặt_chẽ với hoàn_cảnh thực_tiễn Việt_Nam lúc đó .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Nguyễn Trãi
Tư tưởng Nguyễn Trãi không được ông trình bày thành một học thuyết có hệ thống hay chứa đựng trong một trước tác cụ thể nào mà được thể hiện rải rác qua các tác phẩm của ông, được phát hiện bằng các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học xã hội hiện đại. Nét nổi bật trong tư tưởng Nguyễn Trãi là sự hòa quyện, chắt lọc giữa tư tưởng Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo (trong đó Nho giáo đóng vai trò chủ yếu), có sự kết hợp chặt chẽ với hoàn cảnh thực tiễn Việt Nam lúc đó.
uit_229_15_81_2
Nguyễn_Trãi ( 1380 - 1442 ) là một nhà_văn , quan_lại và danh_sĩ của triều_đình Đại_Việt thời Trần và Lê .
['NEI']
Nguyễn Trãi
uit_579_35_16_2_11
châu_Phi vì_thế có_thể coi là tổ_hợp của hai phần vuông_góc với nhau , phần phía bắc chạy theo hướng từ đông sang tây , phần phía nam chạy theo hướng bắc-nam.
Supports
https://vi.wikipedia.org/châu Phi
Các đường cấu trúc chính của châu lục này được thể hiện theo cả hai hướng tây-đông (ít nhất là ở phần bán cầu bắc) của những phần nằm về phía bắc nhiều hơn và hướng bắc-nam ở các bán đảo miền nam. châu Phi vì thế có thể coi là tổ hợp của hai phần vuông góc với nhau, phần phía bắc chạy theo hướng từ đông sang tây, phần phía nam chạy theo hướng bắc-nam.
uit_579_35_16_2
Châu_Phi có_thể được xem như là sự kết_hợp của hai phần vuông_góc , với phần phía bắc chạy từ đông sang tây và phần phía nam chạy theo hướng bắc-nam.
['Support']
châu Phi
uit_579_35_19_2_21
Có_thể coi toàn_bộ lục_địa là một khối cao_nguyên khổng_lồ , cao trung_bình 750 m ; trên đó chủ_yếu là các sơn nguyên xen các bồn_địa thấp .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/châu Phi
Địa hình châu Phi khá đơn giản. Có thể coi toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m; trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp. Phần đông của lục địa được nâng lên mạnh, nền đá bị nứt vỡ và đổ sụp, tạo thành nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ hẹp và dài. Châu Phi có rất ít núi cao, ít đồng bằng thấp và mạng lưới sông ngòi kém phát triển.
uit_579_35_19_2
Không_thể coi toàn_bộ lục_địa là một khối cao_nguyên khổng_lồ với độ cao trung_bình 750 m ; cũng không phải là sự kết_hợp giữa các sơn nguyên và các bồn_địa thấp .
['Refute']
châu Phi
uit_300_19_21_1_32
Theo Tổng điều_tra dân_số và nhà ở năm 2009 , người Kinh ở Việt_Nam có dân_số 73.594.427 người , chiếm 85,7% dân_số cả nước , cư_trú tại tất_cả 63 tỉnh , thành_phố .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/người Việt
Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, người Kinh ở Việt Nam có dân số 73.594.427 người, chiếm 85,7% dân số cả nước, cư trú tại tất cả 63 tỉnh, thành phố. Các tỉnh, thành phố có số lượng người Kinh lớn nhất là:
uit_300_19_21_1
Các tỉnh_thành trong cả nước đều có nét đặc_trưng riêng của mỗi tỉnh thành_phố .
['NEI']
người Việt
uit_336_21_20_2_21
Ví_dụ , chữ Dược ( 藥 ) , có nguồn_gốc là từ chữ Nhạc ( 樂 ) , âm_nhạc làm cho lòng người cảm_thấy sung_sướng phấn_khởi nên chữ Nhạc ( 樂 ) cũng có âm là Lạc nghĩa_là vui_vẻ .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/chữ Hán
Chữ chuyển chú (轉注文字): Các chữ Hán được hình thành bằng bốn phương pháp kể trên, nhưng còn có những chữ có thêm những ý nghĩa khác biệt, và được sử dụng trong những nghĩa hoàn toàn khác biệt đó. Ví dụ, chữ Dược (藥), có nguồn gốc là từ chữ Nhạc (樂), âm nhạc làm cho lòng người cảm thấy sung sướng phấn khởi nên chữ Nhạc (樂) cũng có âm là Lạc nghĩa là vui vẻ. Chữ Dược (藥) được tạo thành bằng cách ghép thêm bộ Thảo (có nghĩa là cây cỏ) vào chữ Lạc (樂).
uit_336_21_20_2
Chữ Dược không có nguồn_gốc từ chữ Nhạc , không liên_quan đến âm_nhạc gây ra cảm_giác vui_sướng trong lòng người , và chữ Nhạc không có âm Lạc để diễn_tả ý_nghĩa vui_vẻ .
['Refute']
chữ Hán
uit_582_35_36_1_11
Chủ_nghĩa_thực_dân đã tạo ra những hậu_quả gây mất ổn_định trên tất_cả những điều mà các bộ_tộc châu_Phi ngày_nay còn cảm_nhận được trong hệ_thống chính_trị của châu_Phi .
Supports
https://vi.wikipedia.org/châu Phi
Chủ nghĩa thực dân đã tạo ra những hậu quả gây mất ổn định trên tất cả những điều mà các bộ tộc châu Phi ngày nay còn cảm nhận được trong hệ thống chính trị của châu Phi. Trước khi có ảnh hưởng của người châu Âu thì các ranh giới quốc gia đã không phải là những điều đáng quan tâm nhất, trong đó người Phi châu nói chung theo các thực tiễn trong các vùng khác của thế giới, chẳng hạn như ở bán đảo Ả Rập, mà ở đó lãnh thổ của các nhóm dân cư là trùng khít với khu vực có ảnh hưởng về quân sự và thương mại của họ. Sự cố tình của người châu Âu trong việc vạch ra các ranh giới xung quanh các lãnh thổ để chia tách họ ra khỏi các quyền lực khác tại thuộc địa thông thường có ảnh hưởng tới việc chia cắt các nhóm dân cư hay chính trị liền kề hoặc bắt các kẻ thù truyền thống phải sống cạnh nhau mà không có khu vực đệm giữa họ. Ví dụ, sông Congo, mặc dù nó dường như là ranh giới địa lý tự nhiên, đã có các nhóm sắc tộc sống trên hai bờ sông chia sẻ cùng một ngôn ngữ và văn hóa hay các điều gì đó tương tự. Sự phân chia đất đai giữa Bỉ và Pháp dọc theo con sông này đã cô lập các nhóm sắc tộc này khỏi nhau. Những người sống ở khu vực Sahara hay Hạ Sahara là những người buôn bán xuyên châu lục này trong nhiều thế kỷ, thông thường hay vượt qua các "biên giới" mà thông thường chỉ tồn tại trên các bản đồ của người châu Âu.
uit_582_35_36_1
Chủ_nghĩa_thực_dân đã gây ra những hậu_quả mà ngày_nay các bộ_tộc châu_Phi vẫn cảm_nhận trong hệ_thống chính_trị của lục_địa này , tạo nên sự không ổn_định .
['Support']
châu Phi
uit_293_18_238_3_31
Nhưng triều_đình Tự Đức chẳng_những không tiến_công , mà_lại cử một phái_đoàn chính_thức vào Sài_Gòn để " chia buồn việc Pháp bại_trận " .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn
Cuối 1870, Chiến tranh Pháp – Phổ nổ ra, nước Pháp đại bại, quân Pháp ở Việt Nam như rắn mất đầu. Có người đề nghị Tự Đức hãy thừa cơ tiến công lấy lại Nam Kỳ Lục tỉnh, đánh thì chắc chắn thắng. Nhưng triều đình Tự Đức chẳng những không tiến công, mà lại cử một phái đoàn chính thức vào Sài Gòn để "chia buồn việc Pháp bại trận".
uit_293_18_238_3
Tự Đức là một vị vua của triều_đại nhà Nguyễn tại Việt_Nam , trị_vì từ năm 1848 đến năm 1883 .
['NEI']
Nhà Nguyễn
uit_276_18_143_1_32
" Trong khi triều Nguyễn có một Quốc_sử_quán làm_việc thật hiệu_quả , đã cho ra_đời những bộ sử ... lớn_lao , thì không thấy ai viện_dẫn một chỉ_dụ nào của các vua Nguyễn_quy_định những điều bất_khả đó ... " Một trong những lí_do khiến cho quan_điểm hoàn_toàn sai_lầm này được quá nhiều người tin là vì nó được lặp_đi_lặp_lại trong Sách_giáo_khoa Lịch_sử dùng trong nhà_trường : từ bậc Tiểu_học đến Trung_học_Cơ_sở và cả Trung_học_Phổ_thông .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn
"Trong khi triều Nguyễn có một Quốc sử quán làm việc thật hiệu quả, đã cho ra đời những bộ sử... lớn lao, thì không thấy ai viện dẫn một chỉ dụ nào của các vua Nguyễn quy định những điều bất khả đó..."Một trong những lí do khiến cho quan điểm hoàn toàn sai lầm này được quá nhiều người tin là vì nó được lặp đi lặp lại trong Sách giáo khoa Lịch sử dùng trong nhà trường: từ bậc Tiểu học đến Trung học Cơ sở và cả Trung học Phổ thông. Các Sách giáo khoa Lịch sử lớp 4 (bài 27), lớp 7 (bài 27) và lớp 10 (bài 25) (cả ban Cơ bản lẫn Nâng cao) của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam khi viết về giai đoạn Nguyễn sơ (1802 – 1858) không bao giờ quên việc chèn thêm một đoạn có nội dung đại khái là:
uit_276_18_143_1
Thời nhà Nguyễn có nhiều hiền_tài đóng_góp cho đất_nước .
['NEI']
Nhà Nguyễn
uit_281_18_184_2_12
Riêng nguyên_nhân này còn có tác_động từ phía Pháp : không ít lần người Pháp đã ngăn không cho du_học_sinh Việt_Nam ra nước_ngoài học ; hoặc việc mua tàu máy , vũ_khí của nước_ngoài cũng bị Pháp phá hỏng ...
Supports
https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn
Sau khi Nam Kỳ mất, tiềm lực quốc gia hao mòn quá lớn, nguồn tài chính cạn kiệt, mất mùa đói kém triền miên, dân chúng nổi lên khắp nơi, nên sự đầu tư cho cuộc canh tân không đủ, nhiều chương trình học nước ngoài bị bỏ dở nửa chừng. Riêng nguyên nhân này còn có tác động từ phía Pháp: không ít lần người Pháp đã ngăn không cho du học sinh Việt Nam ra nước ngoài học; hoặc việc mua tàu máy, vũ khí của nước ngoài cũng bị Pháp phá hỏng...
uit_281_18_184_2
Sự can_thiệp của Pháp cũng đã có vai_trò quan_trọng trong việc gây ra những khó_khăn và ngăn_cản nhiều du_học_sinh Việt_Nam , cùng với việc_làm cho việc mua_sắm tàu máy và vũ_khí từ các nước khác không_thể tiến_triển .
['Support']
Nhà Nguyễn
uit_577_35_14_1_21
Châu_Phi là phần_lớn nhất trong số 3 phần nổi trên mặt_nước ở phía nam của bề_mặt Trái_Đất .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/châu Phi
Châu Phi là phần lớn nhất trong số 3 phần nổi trên mặt nước ở phía nam của bề mặt Trái Đất. Nó bao gồm khu vực bao quanh một diện tích khoảng 30.221.532 km² (11.668.599 mi²) tính cả các đảo. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam nên có khí hậu nóng quanh năm.
uit_577_35_14_1
Châu_Phi không phải là phần nhỏ nhất trong số 3 phần nổi trên mặt_nước ở phía nam của bề_mặt Trái_Đất .
['Refute']
châu Phi
uit_642_37_133_1_21
Tuy_nhiên , mối quan_hệ hai nước trở_nên tồi_tệ hơn khi Tổng_thống Hàn_Quốc Lee Myung-bak áp_dụng cách tiếp_cận cứng_rắn hơn và đình_chỉ giao hàng viện_trợ trong khi chờ Triều_Tiên phi hạt_nhân_hoá .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Tuy nhiên, mối quan hệ hai nước trở nên tồi tệ hơn khi Tổng thống Hàn Quốc Lee Myung-bak áp dụng cách tiếp cận cứng rắn hơn và đình chỉ giao hàng viện trợ trong khi chờ Triều Tiên phi hạt nhân hóa. Năm 2009, Triều Tiên đã đáp trả bằng cách chấm dứt tất cả các thỏa thuận trước đó với miền Nam. Bình Nhưỡng đã triển khai thêm tên lửa đạn đạo và đặt quân đội trong tình trạng báo động chiến đấu đầy đủ sau khi Hàn Quốc, Nhật Bản và Hoa Kỳ đe dọa đánh chặn một phương tiện phóng không gian Unha-2. Vài năm sau đó chứng kiến một loạt các sự thù địch, bao gồm cả sự liên quan của Triều Tiên trong sự cố đắm tàu Cheonan của Hàn Quốc, dẫn đến kết thúc quan hệ ngoại giao thân thiện, và mối quan tâm quốc tế ngày càng tăng đối với chương trình hạt nhân của Triều Tiên.
uit_642_37_133_1
Tuy_nhiên , mối quan_hệ giữa hai nước không trở_nên tồi_tệ hơn khi Tổng_thống Hàn_Quốc Lee Myung-bak áp_dụng cách tiếp_cận cứng_rắn hơn và không đình_chỉ giao hàng viện_trợ khi chờ Triều_Tiên phi hạt_nhân_hoá .
['Refute']
Bắc Triều Tiên
uit_643_37_134_1_32
Ngày 23 tháng 11 năm 2010 , Triều_Tiên và Hàn_Quốc xảy ra xung_đột quân_sự với trận pháo_kích Yeonpyeong làm chết 2 lính_thuỷ , 16 lính khác và hơn 10 thường_dân Hàn_Quốc bị_thương .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Ngày 23 tháng 11 năm 2010, Triều Tiên và Hàn Quốc xảy ra xung đột quân sự với trận pháo kích Yeonpyeong làm chết 2 lính thủy, 16 lính khác và hơn 10 thường dân Hàn Quốc bị thương. Tuy nhiên, 2 bên đổ lỗi cho nhau là kẻ khiêu khích trước.
uit_643_37_134_1
Chiến_tranh là nơi xảy ra nhiều trận đấu của không_quân , pháo_binh , thuỷ_binh .
['NEI']
Bắc Triều Tiên
uit_346_22_2_2_22
Lãnh_thổ Trung_Quốc bành_trướng ra xung_quanh từ một vùng_đất chính tại Bình_nguyên Hoa_Bắc và lan ra tận các vùng phía Đông , Đông_Bắc , và Trung Á.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa
Với một trong những giai đoạn văn minh liên tục dài nhất của thế giới và hệ thống chữ viết tiếp tục được dùng cho đến ngày nay, lịch sử Trung Quốc đặc trưng bởi những chia tách và thống nhất lặp đi lặp lại qua các thời kỳ hòa bình xen kẽ chiến tranh, trên một lãnh thổ đầy biến động. Lãnh thổ Trung Quốc bành trướng ra xung quanh từ một vùng đất chính tại Bình nguyên Hoa Bắc và lan ra tận các vùng phía Đông, Đông Bắc, và Trung Á. Trong hàng thế kỷ, Đế quốc Trung Hoa cũng là một trong những nền văn minh với kỹ thuật và khoa học tiên tiến nhất, và có ảnh hưởng văn hóa lớn trong khu vực Đông Á.
uit_346_22_2_2
Bình_nguyên Hoa_Bắc không phải là lãnh_thổ trung_tâm của Trung_Quốc và không có sự lan rộng đến các vùng phía Đông , Đông_Bắc và Trung Á.
['Refute']
Trung Hoa
uit_587_35_45_3_22
Ví_dụ , giá_thành thực_sự của bông trồng ở Tây_Phi là nhỏ hơn khoảng một_nửa giá_thành của bông trồng tại Mỹ nhờ giá nhân_công rẻ_mạt .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/châu Phi
Một phần của vấn đề là sự viện trợ của nước ngoài nói chung được sử dụng để khuyến khích trồng các loại cây công nghiệp như bông, cacao và cà phê trong các khu vực của nền nông nghiệp tự cung tự cấp. Tuy nhiên, cũng vào thời gian này thì các nước công nghiệp lại theo đuổi chính sách nhằm hạ giá các sản phẩm từ các loại cây này. Ví dụ, giá thành thực sự của bông trồng ở Tây Phi là nhỏ hơn khoảng một nửa giá thành của bông trồng tại Mỹ nhờ giá nhân công rẻ mạt. Tuy nhiên, bông của Mỹ được bán ra với giá thấp hơn bông châu Phi do việc trồng bông ở Mỹ được trợ cấp rất nhiều. Kết quả là giá cả của các mặt hàng này hiện nay chỉ xấp xỉ với giá của thập niên 1960.
uit_587_35_45_3
Giá_thành thực_tế của bông trồng ở Tây_Phi không nhỏ hơn một_nửa so với giá_thành của bông trồng tại Mỹ do không có sự khác_biệt về giá nhân_công .
['Refute']
châu Phi
uit_412_27_7_6_32
Đồng_thời kỳ , Nam triều do người Hán kiến_lập tuy dời Trung_Nguyên song vẫn tự xem bản_thân là " Trung_Quốc " , gọi Bắc triều là " Tác_Lỗ " .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Từ "Trung Quốc" xuất hiện sớm nhất trong "Thượng thư – Tử tài", viết rằng "Hoàng thiên ký phó trung quốc dân", phạm vi chỉ là khu vực Quan Trung–Hà Lạc vốn là nơi cư trú của người Chu. Đến thời Xuân Thu, nghĩa của "Trung Quốc" dần được mở rộng đến mức bao quát các nước chư hầu lớn nhỏ trong khu vực trung hạ du Hoàng Hà. Sau đó, cương vực các nước chư hầu mở rộng, phạm vi "Trung Quốc" không ngừng mở rộng ra tứ phía. Từ thời Hán trở đi, triều dã và văn nhân học sĩ có tập quán gọi vương triều Trung Nguyên do người Hán lập nên là "Trung Quốc". Do đó, các dân tộc phi Hán sau khi làm chủ Trung Nguyên cũng thường tự xem bản thân là "Trung Quốc", như triều đại Bắc Ngụy do người Tiên Ti kiến lập tự xưng là "Trung Quốc" và gọi Nam triều là "Đảo Di". Đồng thời kỳ, Nam triều do người Hán kiến lập tuy dời Trung Nguyên song vẫn tự xem bản thân là "Trung Quốc", gọi Bắc triều là "Tác Lỗ". Kim và Nam Tống đều tự xưng là "Trung Quốc", không thừa nhận đối phương là "Trung Quốc". Do vậy, "Trung Quốc" còn bao gồm ý nghĩa về kế thừa văn hóa, và có chính thống. Tuy nhiên, trong suốt lịch sử, chưa có vương triều nào sử dụng "Trung Quốc" làm quốc danh chính thức. "Trung Quốc" trở thành quốc danh chính thức bắt đầu từ khi Trung Hoa Dân Quốc kiến lập vào năm 1912, là cách gọi tắt bằng hai chữ đầu và cuối của quốc hiệu "Trung Hoa Dân Quốc".
uit_412_27_7_6
Trung_Quốc là một trong những quốc_gia có lịch_sử lâu_đời và văn_hoá phong_phú .
['NEI']
Trung Quốc
uit_404_26_67_1_12
Thành_phố Thạch_Gia_Trang ( 石家庄 ) ở tỉnh Hà_Bắc , Trung_Quốc : huyện_lỵ Chính Định ở góc nam Thạch_Gia_Trang là nơi sinh của Triệu_Đà , thời nhà Tần có tên là huyện Chân_Định quận Hằng_Sơn .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Triệu Đà
Thành phố Thạch Gia Trang (石家庄) ở tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc: huyện lỵ Chính Định ở góc nam Thạch Gia Trang là nơi sinh của Triệu Đà, thời nhà Tần có tên là huyện Chân Định quận Hằng Sơn. Thị trấn Triệu Lăng Phu (赵陵铺镇) ở góc nam quận Tân Hoa (新华区) của thành phố Thạch Gia Trang có mộ tổ tiên của Triệu Đà do Hán Vũ Đế đời Tây Hán xây để vỗ về Triệu Đà, ngày nay vẫn còn bia mộ.
uit_404_26_67_1
Nằm trong tỉnh Hà_Bắc , Trung_Quốc , Thạch_Gia_Trang là một thành_phố . Huyện Chính Định , một khu_vực tại góc nam của Thạch_Gia_Trang , được cho là quê_hương của Triệu_Đà . Trong thời_kỳ nhà Tần , địa_điểm này có tên là huyện Chân_Định và thuộc quận Hằng_Sơn .
['Support']
Triệu Đà
uit_315_20_51_3_32
Kế_tiếp đó , các sĩ_phu vận_động ủng_hộ chữ Quốc_ngữ trong công_cuộc phổ_biến tân_học và lan_truyền tư_tưởng yêu nước .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/chữ Nôm
Trên thực tế, chính quyền thực dân Pháp vốn bất đồng về việc phổ biến chữ Quốc ngữ; trong đó có ý kiến cho rằng việc thúc đẩy chữ Quốc ngữ là "nguy hiểm cho người Pháp". Người Pháp chê bai chữ Quốc ngữ, do các nhà truyền giáo Bồ Đào Nha chế tạo, là hệ chữ "vô tích sự vì đã không giúp ích gì trong việc truyền bá chữ Pháp", nhưng bất đắc dĩ vẫn phải chấp nhận hệ chữ này. Kế tiếp đó, các sĩ phu vận động ủng hộ chữ Quốc ngữ trong công cuộc phổ biến tân học và lan truyền tư tưởng yêu nước. Các phong trào cải cách như Hội Trí Tri, phong trào Duy Tân, Đông Kinh Nghĩa Thục và ngành báo chí mới hình thành đã góp phần quan trọng vào việc truyền bá chữ Quốc ngữ.
uit_315_20_51_3
Tư_tưởng yêu nước là một tư_tưởng quan_trọng giúp cho mọi người có_thể giành được thắng_lợi .
['NEI']
chữ Nôm
uit_328_20_130_2_11
Tình_trạng này còn do " tam_sao_thất_bản " , phần vì trình_độ người thợ khắc chữ ngày_xưa , phần vì khâu in mộc_bản có chất_lượng không cao ( chữ bị nhoè , mất nét ) .
Supports
https://vi.wikipedia.org/chữ Nôm
Hệ chữ Nôm cũng không có sự thống nhất do chưa được quan tâm chuẩn hoá toàn diện: có thể có nhiều chữ dùng để ghi cùng một âm tiết, hoặc ngược lại, một chữ có thể có nhiều cách đọc khác nhau. Tình trạng này còn do "tam sao thất bản", phần vì trình độ người thợ khắc chữ ngày xưa, phần vì khâu in mộc bản có chất lượng không cao (chữ bị nhòe, mất nét). Do đó có người nói "chữ Nôm phải vừa đọc vừa đoán", "nôm na là cha mách qué".
uit_328_20_130_2
Nguyên_nhân của tình_trạng này là do " tam_sao_thất_bản " và việc khắc chữ không đạt trình_độ , cùng với việc in mộc_bản không đảm_bảo chất_lượng ( chữ bị nhoè , mất nét ) .
['Support']
chữ Nôm
uit_279_18_170_1_12
Lê_Nguyễn_cho rằng việc nhà Nguyễn không đặt chức_danh tể_tướng , áp_dụng chế_độ khoa_cử đỗ tam_giáp và nhiều triều vua không phong hoàng_hậu không có gì là bất_thường và không phải là sự áp_dụng riêng_biệt của triều_đại này , mà nó phù_hợp và tiếp_thu theo thông_lệ từng có ở các triều_đại trước .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn
Lê Nguyễn cho rằng việc nhà Nguyễn không đặt chức danh tể tướng, áp dụng chế độ khoa cử đỗ tam giáp và nhiều triều vua không phong hoàng hậu không có gì là bất thường và không phải là sự áp dụng riêng biệt của triều đại này, mà nó phù hợp và tiếp thu theo thông lệ từng có ở các triều đại trước.
uit_279_18_170_1
Theo Lê_Nguyễn_thì việc triều_đại Nguyễn_không phong chức_danh tể_tướng , không áp_dụng chế_độ khoa_cử đỗ tam_giáp và không phong hoàng_hậu là điều phù_hợp với quy_ước đã có từ trước đó trong lịch_sử Việt_Nam .
['Support']
Nhà Nguyễn
uit_619_37_31_9_31
Tuy_nhiên , bất_chấp tình_hình kinh_tế - xã_hội khó_khăn , chính_quyền Bắc_Triều_Tiên vẫn kiểm_duyệt nghiêm_ngặt mọi hoạt_động truyền_thông cũng như các nguồn thông_tin ra - vào đất_nước đồng_thời tiếp_tục thiết_kế và cho tiến_hành thử_nghiệm các loại vũ_khí , tên_lửa mới .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Năm 2020, do Đại dịch COVID-19, Triều Tiên quyết định đóng cửa biên giới với Trung Quốc khiến cho thương mại với Trung Quốc giảm đến 80%. Triều Tiên đã hạn chế nhập khẩu các loại thực phẩm chủ yếu từ Trung Quốc vào tháng 8/2020 và đến tháng 10/2020 chấm dứt gần như tất cả các hoạt động thương mại, bao gồm cả việc mua bán thực phẩm và thuốc men. Triều Tiên cũng từ chối các đề nghị viện trợ từ bên ngoài và hầu như tất cả các nhà ngoại giao và nhân viên cứu trợ, bao gồm cả nhân viên của Chương trình Lương thực Thế giới của Liên Hợp Quốc (WFP) đã đồng loạt rời khỏi nước này. Các nhà ngoại giao Nga rời khỏi Triều Tiên cho biết nước này đang bị thiếu thuốc men và nhu yếu phẩm cơ bản nghiêm trọng đến mức các nhà ngoại giao nước ngoài đồng loạt rời khỏi Triều Tiên. Hai cơn bão lớn vào mùa hè năm 2020 gây ra lũ lụt làm hư hại mùa màng, làm trầm trọng thêm việc thiếu lương thực. Tổng Bí thư Đảng Lao động Triều Tiên Kim Jong-un khuyên người dân chuẩn bị cho thời kỳ khó khăn sắp tới. Báo cáo viên đặc biệt của Liên Hợp Quốc về nhân quyền tại Triều Tiên, Tomás Ojea Quintana, đã cảnh báo vào tháng 3 năm 2021 về một "cuộc khủng hoảng lương thực nghiêm trọng" dẫn đến suy dinh dưỡng và nạn đói. Theo ông này, "các trường hợp tử vong do đói đã được báo cáo, cùng với sự gia tăng số lượng trẻ em và người già phải đi ăn xin do các gia đình không còn có thể hỗ trợ cho họ". Tuy nhiên, bất chấp tình hình kinh tế - xã hội khó khăn, chính quyền Bắc Triều Tiên vẫn kiểm duyệt nghiêm ngặt mọi hoạt động truyền thông cũng như các nguồn thông tin ra - vào đất nước đồng thời tiếp tục thiết kế và cho tiến hành thử nghiệm các loại vũ khí, tên lửa mới.
uit_619_37_31_9
Triều_Tiên đã phát_triển vượt_bậc về công_nghệ sản_xuất vũ_khí .
['NEI']
Bắc Triều Tiên
uit_316_20_63_2_32
Âm mượn có_thể là âm Hán_Việt tiêu_chuẩn , âm Hán_Việt cổ hoặc âm Hán_Việt_Việt_hoá .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/chữ Nôm
Mượn chữ Hán đồng âm hoặc cận âm để ghi âm tiếng Việt. Âm mượn có thể là âm Hán Việt tiêu chuẩn, âm Hán Việt cổ hoặc âm Hán Việt Việt hoá. Khi đọc có thể đọc giống với âm mượn hoặc đọc chệch đi. Ví dụ:
uit_316_20_63_2
Việt hoá là quá_trình chuyển_đổi từ một ngôn_ngữ ngoại_lai sang ngôn_ngữ Việt .
['NEI']
chữ Nôm
uit_313_20_38_1_22
Tại miền Nam , Giáo_dục Việt_Nam Cộng_hoà quy_định dạy chữ Hán cho học_sinh trung_học đệ nhất cấp .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/chữ Nôm
Tại miền Nam, Giáo dục Việt Nam Cộng hòa quy định dạy chữ Hán cho học sinh trung học đệ nhất cấp. Tại miền Bắc, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không chủ trương dạy chữ Hán và chữ Nôm, nhưng có sử dụng chữ Hán với chữ Nôm ở một số thời điểm (đồng tiền lưu hành của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có in chữ Hán). Khi đất nước thống nhất, chương trình giáo dục phổ thông của nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam không giảng dạy chữ Hán và chữ Nôm.
uit_313_20_38_1
Việc giảng_dạy chữ Hán cho học_sinh lớp 10 ( trung_học đệ nhất cấp ) tại miền Nam của Việt_Nam không được quy_định và không có sự yêu_cầu nào từ Giáo_dục Việt_Nam Cộng_hoà .
['Refute']
chữ Nôm
uit_593_35_57_3_32
Hậu_duệ của họ , người Phi da trắng ( Afrikaan ) , là nhóm dân da trắng lớn nhất ở Nam_Phi ngày_nay .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/châu Phi
Bắt đầu từ thế kỷ XVI, người châu Âu như Bồ Đào Nha và Hà Lan bắt đầu thiết lập các điểm thương mại và pháo đài dọc theo bờ biển tây và nam châu Phi. Cuối cùng thì một lượng lớn người Hà Lan, cùng với người Pháp Huguenot và người Đức đã định cư lại tại khu vực gọi là Cộng hòa Nam Phi ngày nay. Hậu duệ của họ, người Phi da trắng (Afrikaan), là nhóm dân da trắng lớn nhất ở Nam Phi ngày nay. Trong thế kỷ XIX, giai đoạn thứ hai của quá trình thuộc địa hóa đã đem một lượng lớn người Pháp và người Anh tới định cư ở châu Phi. Người Pháp sống chủ yếu ở Algérie, còn một lượng nhỏ khác sống ở các khu vực khác thuộc Bắc và Tây Phi. Người Anh định cư ở Nam Phi cũng như ở Rhodesia thuộc địa và ở các vùng cao nguyên của Kenya ngày nay. Một lượng nhỏ binh lính, thương nhân và viên chức gốc Âu cũng sinh sống ở các trung tâm hành chính như Nairobi và Dakar. Sự tan rã của các thuộc địa trong thập niên 1960 thường tạo ra sự di cư hàng loạt các hậu duệ gốc Âu ra khỏi châu Phi—đặc biệt là ở Algérie, Kenya và Rhodesia (nay là Zimbabwe). Tuy nhiên, ở Nam Phi thì người da trắng thiểu số (10% dân số) vẫn ở lại rất nhiều tại nước này kể cả sau khi sự cai trị của người da trắng chấm dứt năm 1994. Nam Phi cũng có cộng đồng người hỗn hợp về chủng tộc (người da màu).
uit_593_35_57_3
Người Phi da trắng là một nhóm dân_tộc ở Nam_Phi có nguồn_gốc từ châu_Âu và các quốc_gia khác .
['NEI']
châu Phi
uit_331_20_153_2_12
Ví_dụ : 畓 dap = 水 thuỷ + 田 điền , nghĩa_là ruộng nước , để phân_biệt với 田 là đồng khô ; 巭 bu = 功 công + 夫 phu , nghĩa_là người lao_động .
Supports
https://vi.wikipedia.org/chữ Nôm
Tương tự như Kokuji của người Nhật, người Triều Tiên cũng dùng chữ Hán để tạo thành một số chữ biểu ý riêng trong hệ thống Hanja của họ. Ví dụ: 畓 dap = 水 thủy + 田 điền, nghĩa là ruộng nước, để phân biệt với 田 là đồng khô; 巭 bu = 功 công + 夫 phu, nghĩa là người lao động.
uit_331_20_153_2
巭 bu = 夫 phu + 功 công , nghĩa_là người lao_động .
['Support']
chữ Nôm
uit_336_21_24_1_21
Chữ Hán có đến hàng ngàn chữ nhưng được phân_loại thành 214 bộ chữ , mỗi bộ chữ được đại_diện bằng một thành_phần cấu_tạo chung gọi_là bộ thủ , dựa theo số nét .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/chữ Hán
Chữ Hán có đến hàng ngàn chữ nhưng được phân loại thành 214 bộ chữ, mỗi bộ chữ được đại diện bằng một thành phần cấu tạo chung gọi là bộ thủ, dựa theo số nét.
uit_336_21_24_1
Chữ Hán không có hàng ngàn chữ và không được phân_loại thành 214 bộ chữ dựa trên bộ thủ và số nét .
['Refute']
chữ Hán
uit_283_18_208_2_11
Sự lên_ngôi không đủ chính_danh là một trở_lực không nhỏ trong việc cai_trị .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn
Gia Long lên ngôi là nhờ chiến thắng sau cuộc nội chiến với nhà Tây Sơn chứ không phải bằng một chiến thắng chống giặc ngoại xâm lẫy lừng như các vương triều trước. Sự lên ngôi không đủ chính danh là một trở lực không nhỏ trong việc cai trị. Ở Bắc Hà, nhiều sĩ phu, quan lại vẫn xem nhà Lê là chính thống, coi nhà Nguyễn là kẻ cướp ngôi. Tư tưởng “phò Lê” đã được dùng để kích thích các cuộc nổi dậy chống lại triều đình nhà Nguyễn ở miền bắc Việt Nam mãi tới mấy chục năm sau, như lời nhận xét của một người nước ngoài: “Cách xử sự của nhà vua mới (vua Gia Long) đối với triều đại nhà Lê đã bị truất ngôi mà ông ta hứa phục hồi làm cho người Đàng Ngoài ghét bỏ ông ta. Thuế má nặng nề và sự nhũng nhiễu của quan lại càng làm tăng thêm sự bất bình đến cực độ; do đó đã hình thành nên nhiều phe phái đứng đầu là những hậu duệ của các triều đại cũ đã từng trị vì xứ Đàng Ngoài trước đây” Năm 1821, trong dịp tuần thú Bắc Hà, vua Minh Mạng ban chiếu kêu gọi các sĩ phu ra giúp triều đình, trông ngóng mãi mà không có ai, lại ra thêm chỉ dụ mời gọi cũng chỉ có vài người đến yết kiến. Nhà vua phải than rằng: “Trẫm nghe nói trong một ấp mười nhà tất có người trung tín. Huống chi bấy nhiêu địa hạt, đất rộng người đông, vốn có tiếng là văn học. Năm trước từng xuống chiếu tìm người tài giỏi giúp việc, đến nay chưa thấy ai hưởng ứng... Nay trẫm dừng chân ở Bắc Thành đã hàng tháng mà vẫn yên lặng không nghe gì…”Ở phía Nam thì nhiều người lại nhớ về nhà Tây Sơn. Hành động trả thù nhà Tây Sơn một cách thái quá của Nguyễn Ánh đã tạo ra những ấn tượng xấu, khiến lòng dân bị ảnh hưởng, nhất là ở những nơi mà người dân còn dành nhiều tình cảm cho nhà Tây Sơn như Bình Định. Nhiều cuộc khởi nghĩa do các cựu tướng lĩnh của triều Tây Sơn lãnh đạo đã nổ ra, đe dọa nghiêm trọng đến sự ổn định của đất nước.
uit_283_18_208_2
Việc đảm_nhận ngôi_vị quyền_lực không đầy_đủ uy_tín sẽ khó_khăn trong việc duy_trì và giữ được sự tôn_trọng của dân_chúng .
['Support']
Nhà Nguyễn
uit_571_34_107_1_32
Với năng_suất cao trong nông_nghiệp , đặc_biệt là trong sản_xuất lúa_gạo , đã cho_phép mật_độ dân_số cao của các quốc_gia trong các khu_vực nóng ẩm .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/châu Á
Với năng suất cao trong nông nghiệp, đặc biệt là trong sản xuất lúa gạo, đã cho phép mật độ dân số cao của các quốc gia trong các khu vực nóng ẩm. Các sản phẩm nông nghiệp chính còn có lúa mì và thịt gà.
uit_571_34_107_1
Điều_kiện khí_hậu là một trong những yếu_tố quan_trọng của để phát_triển kinh_tế .
['NEI']
châu Á
uit_618_37_31_4_21
Các nhà ngoại_giao Nga rời khỏi Triều_Tiên cho biết nước này đang bị thiếu thuốc_men và nhu_yếu_phẩm cơ_bản nghiêm_trọng đến mức các nhà ngoại_giao nước_ngoài đồng_loạt rời khỏi Triều_Tiên .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Năm 2020, do Đại dịch COVID-19, Triều Tiên quyết định đóng cửa biên giới với Trung Quốc khiến cho thương mại với Trung Quốc giảm đến 80%. Triều Tiên đã hạn chế nhập khẩu các loại thực phẩm chủ yếu từ Trung Quốc vào tháng 8/2020 và đến tháng 10/2020 chấm dứt gần như tất cả các hoạt động thương mại, bao gồm cả việc mua bán thực phẩm và thuốc men. Triều Tiên cũng từ chối các đề nghị viện trợ từ bên ngoài và hầu như tất cả các nhà ngoại giao và nhân viên cứu trợ, bao gồm cả nhân viên của Chương trình Lương thực Thế giới của Liên Hợp Quốc (WFP) đã đồng loạt rời khỏi nước này. Các nhà ngoại giao Nga rời khỏi Triều Tiên cho biết nước này đang bị thiếu thuốc men và nhu yếu phẩm cơ bản nghiêm trọng đến mức các nhà ngoại giao nước ngoài đồng loạt rời khỏi Triều Tiên. Hai cơn bão lớn vào mùa hè năm 2020 gây ra lũ lụt làm hư hại mùa màng, làm trầm trọng thêm việc thiếu lương thực. Tổng Bí thư Đảng Lao động Triều Tiên Kim Jong-un khuyên người dân chuẩn bị cho thời kỳ khó khăn sắp tới. Báo cáo viên đặc biệt của Liên Hợp Quốc về nhân quyền tại Triều Tiên, Tomás Ojea Quintana, đã cảnh báo vào tháng 3 năm 2021 về một "cuộc khủng hoảng lương thực nghiêm trọng" dẫn đến suy dinh dưỡng và nạn đói. Theo ông này, "các trường hợp tử vong do đói đã được báo cáo, cùng với sự gia tăng số lượng trẻ em và người già phải đi ăn xin do các gia đình không còn có thể hỗ trợ cho họ". Tuy nhiên, bất chấp tình hình kinh tế - xã hội khó khăn, chính quyền Bắc Triều Tiên vẫn kiểm duyệt nghiêm ngặt mọi hoạt động truyền thông cũng như các nguồn thông tin ra - vào đất nước đồng thời tiếp tục thiết kế và cho tiến hành thử nghiệm các loại vũ khí, tên lửa mới.
uit_618_37_31_4
Các nhà ngoại_giao Nga không rời khỏi Triều_Tiên và không nói rằng nước này đang gặp thiếu_hụt thuốc_men và nhu_yếu_phẩm cơ_bản đến mức các nhà ngoại_giao nước khác cũng rời khỏi Triều_Tiên .
['Refute']
Bắc Triều Tiên
uit_221_15_18_1_22
Các tài_liệu Lịch triều hiến_chương loại chí , Ức_Trai thi_tập , bài thơ Minh_Lương của Lê_Thánh_Tông , Chế văn của vua Tương_Dực_Đế , Kiến_văn tiểu lục , Việt sử thông giám cương mục , Sơn_Nam lịch triều đăng_khoa khảo và Lịch triều đăng_khoa bi khảo chép rằng Nguyễn_Trãi yết_kiến Lê_Lợi tại địa_điểm Lỗi_Giang , nhưng không ghi năm nào .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Nguyễn Trãi
Các tài liệu Lịch triều hiến chương loại chí, Ức Trai thi tập, bài thơ Minh Lương của Lê Thánh Tông, Chế văn của vua Tương Dực Đế, Kiến văn tiểu lục, Việt sử thông giám cương mục, Sơn Nam lịch triều đăng khoa khảo và Lịch triều đăng khoa bi khảo chép rằng Nguyễn Trãi yết kiến Lê Lợi tại địa điểm Lỗi Giang, nhưng không ghi năm nào.
uit_221_15_18_1
Không có bất_kỳ tài_liệu nào xác_nhận rằng Nguyễn_Trãi từng gặp Lê_Lợi tại Lỗi_Giang .
['Refute']
Nguyễn Trãi
uit_395_26_23_1_31
Không lâu , Nhâm_Ngao chết , Triệu_Đà gửi lệnh đến quan_quân các cửa_ngõ Lĩnh_Nam , canh_giữ phòng_chống quân_đội Trung_nguyên xâm_phạm , và nhân_dịp đó , giết hết những quan_lại nhà Tần bổ_nhiệm ở Lĩnh_Nam , cho tay_chân của mình thay vào những chức_vụ đó .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Triệu Đà
Không lâu, Nhâm Ngao chết, Triệu Đà gửi lệnh đến quan quân các cửa ngõ Lĩnh Nam, canh giữ phòng chống quân đội Trung nguyên xâm phạm, và nhân dịp đó, giết hết những quan lại nhà Tần bổ nhiệm ở Lĩnh Nam, cho tay chân của mình thay vào những chức vụ đó.
uit_395_26_23_1
Nhà Tần là một triều_đại quan_trọng trong lịch_sử Trung_Quốc .
['NEI']
Triệu Đà
uit_334_21_18_3_21
Chữ Sâm ( 森 , rừng rậm nơi có rất nhiều cây ) được tạo thành bằng cách ghép ba chữ Mộc .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/chữ Hán
Chữ hội ý (會意文字): Để tăng thêm chữ Hán, cho đến nay người ta có nhiều phương pháp tạo nhiều chữ mới có ý nghĩa mới. Ví dụ, chữ Lâm (林, rừng nơi có nhiều cây) có hai chữ Mộc (木) xếp hàng đứng cạnh nhau được làm bằng cách ghép hai chữ Mộc với nhau (Rừng thì có nhiều cây). Chữ Sâm (森, rừng rậm nơi có rất nhiều cây) được tạo thành bằng cách ghép ba chữ Mộc. Còn chữ Minh (鳴, kêu, hót) được hình thành bằng cách ghép chữ Điểu (鳥, con chim) bên cạnh chữ Khẩu (口, mồm); chữ Thủ (取, cầm, nắm) được hình thành bằng cách ghép chữ Nhĩ (耳, tai) của động vật với tay (chữ Thủ 手, chữ Hựu 又).
uit_334_21_18_3
Chữ Sâm không được tạo thành bằng cách ghép ba chữ Nước .
['Refute']
chữ Hán
uit_281_18_194_1_31
Lý_giải về thái_độ đánh_giá trên , giáo_sư Phan_Huy_Lê , Chủ_tịch Hội Khoa_học Lịch_sử Việt_Nam cho rằng : " nguyên_do sâu_xa của vấn_đề này là do bối_cảnh chính_trị của đất_nước ( Việt_Nam ) thời bấy_giờ và cách vận_dụng phương_pháp_luận sử_học của các nhà_nghiên_cứu " ... Bối_cảnh chính_trị của cuộc kháng_chiến chống Pháp ( 1945 – 1954 ) tất_yếu dẫn đến thái_độ tiêu_cực và phê_phán về nhà Nguyễn , triều_đại từng để mất nước vào tay Pháp .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn
Lý giải về thái độ đánh giá trên, giáo sư Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam cho rằng: "nguyên do sâu xa của vấn đề này là do bối cảnh chính trị của đất nước (Việt Nam) thời bấy giờ và cách vận dụng phương pháp luận sử học của các nhà nghiên cứu"... Bối cảnh chính trị của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945–1954) tất yếu dẫn đến thái độ tiêu cực và phê phán về nhà Nguyễn, triều đại từng để mất nước vào tay Pháp.
uit_281_18_194_1
Phan_Huy_Lê đã có nhiều đóng_góp quan_trọng cho lĩnh_vực lịch_sử , đặc_biệt là trong việc phát_triển nghiên_cứu lịch_sử Việt_Nam hiện_đại và xây_dựng các bộ sách_giáo_khoa về lịch_sử của Việt_Nam .
['NEI']
Nhà Nguyễn
uit_635_37_95_5_31
Ngày_nay , Liên_Hợp_Quốc ước_tính dân_số xấp_xỉ 25,78 triệu người , xếp thứ 54 trên thế_giới .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Dữ liệu đáng tin cậy về nhân khẩu của Triều Tiên rất khó để có được. Dữ liệu gần đây nhất xuất phát từ một cuộc điều tra dân số do Chính phủ Triều Tiên thực hiện năm 2008. Kết quả được công bố năm 2011 cho rằng dân số của Triều Tiên ở mức chính xác là 25 triệu người. Mặc dù con số được làm tròn rõ ràng, nhưng nó được ước tính gần như bằng các ước tính khác - ví dụ, theo ước tính của Bộ Giáo dục và Xã hội Liên Hợp Quốc từ năm 2010 là 24.346.229 và ước tính của CIA Factbook rằng dân số của Triều Tiên năm 2012 là 24.589.122. Ngày nay, Liên Hợp Quốc ước tính dân số xấp xỉ 25,78 triệu người, xếp thứ 54 trên thế giới.
uit_635_37_95_5
Liên_hợp_quốc là một tổ_chức đảm_nhiệm mọi mặt hoạt_động của thế_giới .
['NEI']
Bắc Triều Tiên
uit_608_37_6_4_21
Do cả hai chính_phủ này muốn phân_biệt với nhau nên họ thường gọi dân_tộc họ là một thứ tên khác nhau để phân_biệt mặc_dù dân_tộc này thường được gộp chung là người Triều_Tiên .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Trên thế giới, vì chính phủ này kiểm soát phần phía bắc của bán đảo Triều Tiên, người ta thường gọi là "Bắc Triều Tiên" (North Korea) để phân biệt với "Nam Triều Tiên" (South Korea), nơi được gọi chính thức là Đại Hàn Dân Quốc. Phía Hàn Quốc thì gọi phía Bắc Triều Tiên là Bắc Hàn. Cả hai chính phủ này đều là thành viên của Liên Hợp Quốc, và đều coi mình là chính phủ hợp pháp duy nhất trên toàn bộ Bán đảo Triều Tiên. Do cả hai chính phủ này muốn phân biệt với nhau nên họ thường gọi dân tộc họ là một thứ tên khác nhau để phân biệt mặc dù dân tộc này thường được gộp chung là người Triều Tiên. Tại Hàn Quốc người ta gọi là Hanguk-in 한국인, 韓國人, còn tại Bắc Triều Tiên người ta gọi là Chosŏn-in hay Joseon-in 조선인, 朝鮮人. Kể cả trong ngôn ngữ, Hàn Quốc gọi là Hanguk-eo 한국어, 韓國語 còn Triều Tiên thì là Chosŏnmal 조선말, 朝鮮말. Họ sử dụng hai thuật ngữ khác nhau để phân biệt nhau. Tuy vậy, các bản đồ chính thức ở cả Triều Tiên và Hàn Quốc đều không vẽ giới tuyến phi quân sự mà gộp chung lãnh thổ hai bên vào làm một, nhằm thể hiện rằng Triều Tiên và Hàn Quốc về bản chất vẫn là một dân tộc và lãnh thổ đó là của chung.
uit_608_37_6_4
Cả hai chính_phủ này không muốn phân_biệt với nhau nên họ thường gọi dân_tộc họ là một thứ tên .
['Refute']
Bắc Triều Tiên
uit_616_37_24_11_31
Do sự phong_toả và cấm_vận về kinh_tế của Liên_hiệp_quốc , Triều_Tiên bị cô_lập khỏi cộng_đồng quốc_tế , không_gian hợp_tác chính_trị quốc_tế của Triều_Tiên bị thu_hẹp khiến cho kinh_tế Triều_Tiên bị đình_trệ .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Tuy nhiên, đến đầu thập niên 1990 thì Triều Tiên bắt đầu lâm vào khủng hoảng. Nguyên nhân chủ yếu là do tình hình quốc tế biến động mạnh, đặc biệt là sự tan rã của Liên Xô và khối Đông Âu khiến ngành ngoại thương của Triều Tiên bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Do bị mất những bạn hàng lớn thuộc khối xã hội chủ nghĩa, kim ngạch xuất khẩu bị sụt giảm 90%, thu nhập bình quân bị giảm 2/3. Các máy móc nông nghiệp của Triều Tiên chủ yếu nhập từ Liên Xô, nay không còn nguồn cung. Phân lân và phân kali cũng không còn nguồn nhập khẩu, dẫn tới sản xuất nông nghiệp tụt dốc. Trong những năm 1990, Triều Tiên phải chịu một nạn đói và tiếp tục gặp khó khăn trong việc sản xuất lương thực. Trước tình hình chính trị thế giới thay đổi đột biến, Triều Tiên vẫn giữ mô hình kinh tế – chính trị cũ và không thay đổi chính sách ngoại giao và trở nên tách biệt so với phần còn lại của thế giới. Hơn nữa, họ cũng không có ý định cải thiện mối quan hệ với phương Tây chừng nào vấn đề hiệp định hòa bình với Mỹ chưa được giải quyết (Triều Tiên và liên minh Mỹ - Hàn Quốc vẫn đang trong tình trạng chiến tranh). Có thể nói Triều Tiên đang bị mắc kẹt trong tư duy kinh tế – chính trị và những mâu thuẫn chính trị quốc tế có từ thời Chiến tranh Lạnh. Sự chậm thay đổi trong tư duy kinh tế – chính trị của Triều Tiên có thể vì Triều Tiên từng đạt nhiều thành tựu trong quá khứ với mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung (trong khi Việt Nam hoàn toàn thất bại với mô hình này nên phải nhanh chóng thay đổi), hơn nữa họ đang trong tình trạng chiến tranh với Hàn Quốc và Mỹ. Do sự phong tỏa và cấm vận về kinh tế của Liên hiệp quốc, Triều Tiên bị cô lập khỏi cộng đồng quốc tế, không gian hợp tác chính trị quốc tế của Triều Tiên bị thu hẹp khiến cho kinh tế Triều Tiên bị đình trệ. Triều Tiên từ một quốc gia có thu nhập trung bình cao tụt xuống mức thu nhập trung bình thấp.
uit_616_37_24_11
Liên_hiệp_quốc là một tổ_chức có quyền_lực lớn trên thế_giới .
['NEI']
Bắc Triều Tiên
uit_284_18_208_7_32
Huống_chi bấy_nhiêu địa_hạt , đất rộng người đông , vốn có tiếng là văn_học .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn
Gia Long lên ngôi là nhờ chiến thắng sau cuộc nội chiến với nhà Tây Sơn chứ không phải bằng một chiến thắng chống giặc ngoại xâm lẫy lừng như các vương triều trước. Sự lên ngôi không đủ chính danh là một trở lực không nhỏ trong việc cai trị. Ở Bắc Hà, nhiều sĩ phu, quan lại vẫn xem nhà Lê là chính thống, coi nhà Nguyễn là kẻ cướp ngôi. Tư tưởng “phò Lê” đã được dùng để kích thích các cuộc nổi dậy chống lại triều đình nhà Nguyễn ở miền bắc Việt Nam mãi tới mấy chục năm sau, như lời nhận xét của một người nước ngoài: “Cách xử sự của nhà vua mới (vua Gia Long) đối với triều đại nhà Lê đã bị truất ngôi mà ông ta hứa phục hồi làm cho người Đàng Ngoài ghét bỏ ông ta. Thuế má nặng nề và sự nhũng nhiễu của quan lại càng làm tăng thêm sự bất bình đến cực độ; do đó đã hình thành nên nhiều phe phái đứng đầu là những hậu duệ của các triều đại cũ đã từng trị vì xứ Đàng Ngoài trước đây” Năm 1821, trong dịp tuần thú Bắc Hà, vua Minh Mạng ban chiếu kêu gọi các sĩ phu ra giúp triều đình, trông ngóng mãi mà không có ai, lại ra thêm chỉ dụ mời gọi cũng chỉ có vài người đến yết kiến. Nhà vua phải than rằng: “Trẫm nghe nói trong một ấp mười nhà tất có người trung tín. Huống chi bấy nhiêu địa hạt, đất rộng người đông, vốn có tiếng là văn học. Năm trước từng xuống chiếu tìm người tài giỏi giúp việc, đến nay chưa thấy ai hưởng ứng... Nay trẫm dừng chân ở Bắc Thành đã hàng tháng mà vẫn yên lặng không nghe gì…”Ở phía Nam thì nhiều người lại nhớ về nhà Tây Sơn. Hành động trả thù nhà Tây Sơn một cách thái quá của Nguyễn Ánh đã tạo ra những ấn tượng xấu, khiến lòng dân bị ảnh hưởng, nhất là ở những nơi mà người dân còn dành nhiều tình cảm cho nhà Tây Sơn như Bình Định. Nhiều cuộc khởi nghĩa do các cựu tướng lĩnh của triều Tây Sơn lãnh đạo đã nổ ra, đe dọa nghiêm trọng đến sự ổn định của đất nước.
uit_284_18_208_7
Đất rộng thì rất thuận_tiện cho việc phát_triển kinh_tế của người nông_dân .
['NEI']
Nhà Nguyễn
uit_596_35_72_2_12
Một_cách phân_chia có khuyết_điểm khác nữa là sự phân_chia thành những người Phi theo lối sống truyền_thống với những người có lối sống hoàn_toàn hiện_đại .
Supports
https://vi.wikipedia.org/châu Phi
Sự phân chia còn có thể thực hiện bằng cách chia châu Phi nói tiếng Pháp với phần còn lại của châu Phi, cụ thể là các cựu thuộc địa của Anh ở miền nam và miền đông châu Phi. Một cách phân chia có khuyết điểm khác nữa là sự phân chia thành những người Phi theo lối sống truyền thống với những người có lối sống hoàn toàn hiện đại. Những "người truyền thống" đôi khi lại được chia ra thành những người nuôi gia súc và những người làm nông nghiệp.
uit_596_35_72_2
Sự phân_chia thành hai nhóm , một nhóm theo lối sống truyền_thống và một nhóm theo lối sống hiện_đại , cũng được coi là một hình_thức phân_chia khác .
['Support']
châu Phi
uit_380_23_5_2_22
3 của Viện Nghiên_cứu Hán_Nôm là ấn_bản do hiệu sách Trí_Trung_Đường in năm 1870 với Phạm_Đình_Toái biên_soạn , Phan_Đình_Thực nhuận chính và Đặng_Huy_Trứ là người đem in .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Đại Nam Quốc sử Diễn ca
Văn bản Đại Nam quốc sử diễn ca cổ nhất còn lưu lại mang mã số VNn. 3 của Viện Nghiên cứu Hán Nôm là ấn bản do hiệu sách Trí Trung Đường in năm 1870 với Phạm Đình Toái biên soạn, Phan Đình Thực nhuận chính và Đặng Huy Trứ là người đem in.
uit_380_23_5_2
Hiệu sách Trí_Trung_Đường không phải là người in_ấn bản số 3 của Viện Nghiên_cứu Hán_Nôm vào năm 1870 , và việc biên_soạn không được thực_hiện bởi Phạm_Đình_Toái , cũng như không có sự tham_gia của Phan_Đình_Thực và Đặng_Huy_Trứ .
['Refute']
Đại Nam Quốc sử Diễn ca
uit_411_27_7_1_31
Từ " Trung_Quốc " xuất_hiện sớm nhất trong " Thượng_thư – Tử tài " , viết rằng " Hoàng_thiên ký phó trung_quốc dân " , phạm_vi chỉ là khu_vực Quan Trung–Hà Lạc vốn là nơi cư_trú của người Chu .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Từ "Trung Quốc" xuất hiện sớm nhất trong "Thượng thư – Tử tài", viết rằng "Hoàng thiên ký phó trung quốc dân", phạm vi chỉ là khu vực Quan Trung–Hà Lạc vốn là nơi cư trú của người Chu. Đến thời Xuân Thu, nghĩa của "Trung Quốc" dần được mở rộng đến mức bao quát các nước chư hầu lớn nhỏ trong khu vực trung hạ du Hoàng Hà. Sau đó, cương vực các nước chư hầu mở rộng, phạm vi "Trung Quốc" không ngừng mở rộng ra tứ phía. Từ thời Hán trở đi, triều dã và văn nhân học sĩ có tập quán gọi vương triều Trung Nguyên do người Hán lập nên là "Trung Quốc". Do đó, các dân tộc phi Hán sau khi làm chủ Trung Nguyên cũng thường tự xem bản thân là "Trung Quốc", như triều đại Bắc Ngụy do người Tiên Ti kiến lập tự xưng là "Trung Quốc" và gọi Nam triều là "Đảo Di". Đồng thời kỳ, Nam triều do người Hán kiến lập tuy dời Trung Nguyên song vẫn tự xem bản thân là "Trung Quốc", gọi Bắc triều là "Tác Lỗ". Kim và Nam Tống đều tự xưng là "Trung Quốc", không thừa nhận đối phương là "Trung Quốc". Do vậy, "Trung Quốc" còn bao gồm ý nghĩa về kế thừa văn hóa, và có chính thống. Tuy nhiên, trong suốt lịch sử, chưa có vương triều nào sử dụng "Trung Quốc" làm quốc danh chính thức. "Trung Quốc" trở thành quốc danh chính thức bắt đầu từ khi Trung Hoa Dân Quốc kiến lập vào năm 1912, là cách gọi tắt bằng hai chữ đầu và cuối của quốc hiệu "Trung Hoa Dân Quốc".
uit_411_27_7_1
Trung_Quốc là quốc_gia có diện_tích lãnh_thổ lớn nhất trên thế_giới .
['NEI']
Trung Quốc
uit_194_12_117_1_32
Ngày 27/11 , trong kỳ họp lần thứ 9 Uỷ_ban Liên_Chính phủ Công_ước UNESCO về bảo_vệ di_sản văn_hoá phi vật_thể diễn ra tại Pháp , Tổ_chức Giáo_dục Khoa_học và Văn_hoá của Liên_hiệp_quốc đã chính_thức công_nhận dân_ca ví , dặm Nghệ_Tĩnh của Việt_Nam là Di_sản văn_hoá phi vật_thể đại_diện của nhân_loại .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Nghệ An
Ngày 27/11, trong kỳ họp lần thứ 9 Ủy ban Liên Chính phủ Công ước UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể diễn ra tại Pháp, Tổ chức Giáo dục Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc đã chính thức công nhận dân ca ví, dặm Nghệ Tĩnh của Việt Nam là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
uit_194_12_117_1
Dân_ca ví_dặm là một thể loại âm_nhạc truyền_thống của Việt_Nam .
['NEI']
Nghệ An
uit_319_20_76_3_11
Trong chữ ghép chữ " túc " 足 khi đứng ở bên trái phải viết dưới dạng biến_thể gọi là " bàng chữ túc " ⻊ .
Supports
https://vi.wikipedia.org/chữ Nôm
"chân" 蹎 ("chân" trong "chân tay"): chữ này được cấu thành từ chữ "túc" 足 và chữ "chân" 真. "Túc" 足 có nghĩa là "chân" được dùng làm "nghĩa phù" biểu thị ý nghĩa của chữ ghép. Trong chữ ghép chữ "túc" 足 khi đứng ở bên trái phải viết dưới dạng biến thể gọi là "bàng chữ túc" ⻊. Chữ "chân" 真 ("chân" trong "chân thành") đồng âm với "chân" trong "chân tay" được dùng làm thanh phù biểu thị âm đọc của chữ ghép.
uit_319_20_76_3
Khi chữ " túc " 足 được đặt ở bên phải của một chữ ghép khác , biến_thể của nó được gọi là " bàng chữ túc " ⻊ .
['Support']
chữ Nôm
uit_214_13_92_8_32
Lịch_sử phát_triển của một_số vùng kinh_tế đồng_bằng trù_phú như Đông_Nam_Bộ và Tây_Nam_Bộ ( đồng_bằng sông Cửu_Long ) dưới thời các chúa Nguyễn cũng cho thấy xu_hướng chuyển_dịch dần về phương Nam của quá_trình phát_triển kinh_tế Việt_Nam .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong
Sự hình thành của xứ Đàng Trong lúc đầu là một giải pháp tình thế, bất đắc dĩ, mang tính chất đối phó của hai đời chúa Nguyễn đầu tiên (Nguyễn Hoàng và Nguyễn Phúc Nguyên). Giải pháp mang tính "phản loạn, li khai" này nhằm mục đích trước tiên là bảo tồn lợi ích sống còn của dòng họ Nguyễn, khi họ Trịnh về thực quyền đã thay thế hoàn toàn họ Lê để cai trị cả miền Bắc Hà sau khi đánh bại nhà Mạc (1592). Tuy nhiên trải qua hàng trăm năm hình thành và phát triển, thì dải đất phương Nam thuộc xứ Đàng Trong cũ đã có ảnh hưởng không thể lường tính hết về mọi mặt với lịch sử Việt Nam từ thời trung-cận đại cho đến nay. Không phải đến thời Nguyễn Hoàng thì kế hoạch Nam tiến của người Việt (mà chủ yếu là của tầng lớp cai trị) mới trỗi dậy. Nhưng trước thời Nguyễn Hoàng, người Việt vẫn coi miền đất phương Nam, đặc biệt từ Quảng Trị trở vào, là một chốn "ác địa", nhiều bất trắc, phong thổ lạ lẫm và nhất là một quan hệ phức tạp trong lịch sử giữa 2 tộc người là người Việt và người Chăm. Việc họ Nguyễn đặt chế độ cai trị thực quyền trên dải đất này (mặc dù về danh nghĩa vẫn thần phục nhà Lê Trung Hưng) đã khích lệ những cuộc di dân lớn không chỉ của Việt tộc mà còn của một bộ phận không nhỏ người vùng Nam Trung Quốc sau cuộc chuyển giao quyền lực từ Hán tộc sang Mãn tộc vào năm 1644. Xứ Đàng Trong hình thành và phát triển cũng xóa bỏ thế phát triển mang tính thống trị của trung tâm truyền thống là vùng Đồng bằng Bắc bộ với vai trò "bá quyền" về mọi mặt của Thăng Long. Lịch sử phát triển của một số vùng kinh tế đồng bằng trù phú như Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ (đồng bằng sông Cửu Long) dưới thời các chúa Nguyễn cũng cho thấy xu hướng chuyển dịch dần về phương Nam của quá trình phát triển kinh tế Việt Nam. Thậm chí cho tới ngày nay, ở những thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21 thì xu hướng "Nam tiến" của nguồn lực lao động từ các vùng đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ vẫn đang diễn ra mạnh mẽ và áp đảo. Theo số liệu năm 2011, tổng dân số của vùng Đông Nam Bộ là 14.890.800 người (chiếm khoảng 17% dân số cả nước) trên một diện tích tự nhiên 23.597,9 km² (chiếm khoảng 7,5% diện tích cả nước), mật độ dân số là 631 người/km². Theo số liệu điều tra di cư nội địa quốc gia được Tổng cục Thống kê và Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) công bố tại Hà Nội ngày 16/12/2016 thì vùng Đông Nam Bộ là nơi có tỷ lệ dân di cư đến cao nhất cả nước. Diễn đàn Kinh tế Đông Nam Bộ thường niên trong năm 2017 tại Thành phố Hồ Chí Minh ghi nhận rằng "vùng Đông Nam bộ chiếm khoảng 40% GDP, đóng góp gần 60% thu ngân sách quốc gia, GDP tính theo đầu người cao gần gấp 2,5 lần mức bình quân cả nước; có tỷ lệ đô thị hóa cao nhất nước; tốc độ tăng trưởng kinh tế của vùng luôn cao hơn khoảng 1,4 lần đến 1,6 lần tốc độ tăng trưởng bình quân chung cả nước."
uit_214_13_92_8
Tây_Nam_Bộ là một vùng địa_lý và kinh_tế ở miền nam Việt_Nam nằm về phía tây .
['NEI']
Đàng Trong
uit_235_15_134_1_21
Lê_Thánh_Tông trong bài " Quân minh thần lương " ( 君明臣良 ) của tập thơ " Quỳnh uyển cửu ca " ( 瓊苑九歌 ) có câu : " Ức_Trai tâm thượng quang Khuê tảo " ( 抑齋心上光奎藻 ) .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Nguyễn Trãi
Lê Thánh Tông trong bài "Quân minh thần lương" (君明臣良) của tập thơ "Quỳnh uyển cửu ca" (瓊苑九歌) có câu: "Ức Trai tâm thượng quang Khuê tảo" (抑齋心上光奎藻). Trong một thời gian dài, nhiều sách giáo khoa lịch sử và văn học dịch câu này là: "Tâm hồn Úc Trai trong sáng như sao Khuê buổi sớm". Nhà nghiên cứu Bùi Duy Tân khẳng định đây là một cách dịch sai lầm và lý giải nguồn gốc như sau:
uit_235_15_134_1
Bài thơ Quân minh thần lương không có sự đề_cập đến Lê_Thánh_Tông .
['Refute']
Nguyễn Trãi
uit_595_35_66_2_12
Các tiếng Nil-Sahara chủ_yếu sử_dụng ở Tchad , Sudan , Ethiopia , Uganda , Kenya và bắc Tanzania .
Supports
https://vi.wikipedia.org/châu Phi
Ngữ hệ Nin-Sahara bao gồm hơn 100 thứ tiếng được khoảng 30 triệu người sử dụng. Các tiếng Nil-Sahara chủ yếu sử dụng ở Tchad, Sudan, Ethiopia, Uganda, Kenya và bắc Tanzania.
uit_595_35_66_2
Các ngôn_ngữ Nil-Sahara phổ_biến ở Tchad , Sudan , Ethiopia , Uganda , Kenya và các vùng phía bắc Tanzania .
['Support']
châu Phi
uit_412_27_7_4_31
Từ thời Hán trở đi , triều dã và văn_nhân học_sĩ có tập_quán gọi vương_triều Trung_Nguyên do người Hán lập nên là " Trung_Quốc " .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Từ "Trung Quốc" xuất hiện sớm nhất trong "Thượng thư – Tử tài", viết rằng "Hoàng thiên ký phó trung quốc dân", phạm vi chỉ là khu vực Quan Trung–Hà Lạc vốn là nơi cư trú của người Chu. Đến thời Xuân Thu, nghĩa của "Trung Quốc" dần được mở rộng đến mức bao quát các nước chư hầu lớn nhỏ trong khu vực trung hạ du Hoàng Hà. Sau đó, cương vực các nước chư hầu mở rộng, phạm vi "Trung Quốc" không ngừng mở rộng ra tứ phía. Từ thời Hán trở đi, triều dã và văn nhân học sĩ có tập quán gọi vương triều Trung Nguyên do người Hán lập nên là "Trung Quốc". Do đó, các dân tộc phi Hán sau khi làm chủ Trung Nguyên cũng thường tự xem bản thân là "Trung Quốc", như triều đại Bắc Ngụy do người Tiên Ti kiến lập tự xưng là "Trung Quốc" và gọi Nam triều là "Đảo Di". Đồng thời kỳ, Nam triều do người Hán kiến lập tuy dời Trung Nguyên song vẫn tự xem bản thân là "Trung Quốc", gọi Bắc triều là "Tác Lỗ". Kim và Nam Tống đều tự xưng là "Trung Quốc", không thừa nhận đối phương là "Trung Quốc". Do vậy, "Trung Quốc" còn bao gồm ý nghĩa về kế thừa văn hóa, và có chính thống. Tuy nhiên, trong suốt lịch sử, chưa có vương triều nào sử dụng "Trung Quốc" làm quốc danh chính thức. "Trung Quốc" trở thành quốc danh chính thức bắt đầu từ khi Trung Hoa Dân Quốc kiến lập vào năm 1912, là cách gọi tắt bằng hai chữ đầu và cuối của quốc hiệu "Trung Hoa Dân Quốc".
uit_412_27_7_4
Người Hán là dân_tộc chính của nước Trung_Quốc .
['NEI']
Trung Quốc
uit_187_12_72_2_21
Nghệ_An nằm trên các tuyến đường_quốc_lộ Bắc - Nam ( tuyến quốc_lộ 1A dài 91 km đi qua thị_xã Hoàng_Mai , các huyện Quỳnh_Lưu , Diễn_Châu , Nghi_Lộc , Hưng_Nguyên và thành_phố Vinh ; đường Hồ_Chí_Minh chạy song_song với Quốc_lộ 1 dài 132 km đi qua các huyện Quỳnh_Lưu , Nghĩa_Đàn , Tân_Kỳ , Anh_Sơn , Thanh_Chương và thị_xã Thái_Hoà ; quốc_lộ 15 ở phía tây dài 149 km chạy xuyên suốt tỉnh ) .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Nghệ An
Vị trí này tạo cho Nghệ An có vai trò quan trọng trong mối giao lưu kinh tế - xã hội Bắc - Nam, xây dựng và phát triển kinh tế biển, kinh tế đối ngoại và mở rộng hợp tác quốc tế. Nghệ An nằm trên các tuyến đường quốc lộ Bắc - Nam (tuyến quốc lộ 1A dài 91 km đi qua thị xã Hoàng Mai, các huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nghi Lộc, Hưng Nguyên và thành phố Vinh; đường Hồ Chí Minh chạy song song với Quốc lộ 1 dài 132 km đi qua các huyện Quỳnh Lưu, Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Anh Sơn, Thanh Chương và thị xã Thái Hòa; quốc lộ 15 ở phía tây dài 149 km chạy xuyên suốt tỉnh). Tỉnh có tuyến đường sắt Bắc Nam dài 94 km chạy qua.
uit_187_12_72_2
Nghệ_An không nằm bên các tuyến đường_quốc_lộ Bắc - Nam ( tuyến quốc_lộ 1A dài 91 km đi qua thị_xã Hoàng_Mai , các huyện Quỳnh_Lưu , Diễn_Châu , Nghi_Lộc , Hưng_Nguyên và thành_phố Vinh ; đường Hồ_Chí_Minh chạy song_song với Quốc_lộ 1 dài 132 km đi qua các huyện Quỳnh_Lưu , Nghĩa_Đàn , Tân_Kỳ , Anh_Sơn , Thanh_Chương và thị_xã Thái_Hoà ; quốc_lộ 15 ở phía tây dài 149 km chạy xuyên suốt tỉnh ) .
['Refute']
Nghệ An
uit_390_25_1_1_11
Âu_Lạc ( chữ Hán : 甌雒 / 甌駱 ) là nhà_nước cổ của người Việt cổ được thành_lập tại miền Bắc Việt_Nam bởi một nhân_vật có thật tên là Thục_Phán ( An_Dương_Vương ) năm 257 TCN .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Âu Lạc
Âu Lạc (chữ Hán: 甌雒/甌駱) là nhà nước cổ của người Việt cổ được thành lập tại miền Bắc Việt Nam bởi một nhân vật có thật tên là Thục Phán (An Dương Vương) năm 257 TCN. Nhà nước này đã thống nhất 2 bộ tộc Âu Việt - Lạc Việt (Sử gọi là Văn Lang) lại với nhau và đã bảo vệ đất nước thành công trước cuộc xâm lược của nhà Tần, nhưng sau cùng, nhà nước sụp đổ do thất bại trước Nam Việt của Triệu Đà (một quan lại nhà Tần), tạo cơ sở cho nhà Hán xâm lược sau là văn lang.
uit_390_25_1_1
: Âu_Lạc ( 甌雒 / 甌駱 ) là một quốc_gia cổ_xưa của người Việt cổ , được Thục_Phán ( An_Dương_Vương ) thành_lập tại miền Bắc Việt_Nam vào năm 257 TCN .
['Support']
Âu Lạc
uit_637_37_99_3_21
Đa_số các sắc dân khác chỉ là cư_trú tạm_thời , chủ_yếu là người Nga và dân các nước Đông_Âu khác , người Hoa , và Việt_Nam .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Nhóm dân cư chính ở Triều Tiên là người Triều Tiên. Thành phần dân cư ở nước này là một trong những dân tộc thuộc loại thuần chủng về ngôn ngữ và sắc tộc nhất trên thế giới, với chỉ một nhóm rất nhỏ thiểu số như người Hoa và Nhật. Đa số các sắc dân khác chỉ là cư trú tạm thời, chủ yếu là người Nga và dân các nước Đông Âu khác, người Hoa, và Việt Nam.
uit_637_37_99_3
Một_số người thuộc các sắc dân khác không_chỉ cư_trú tạm_thời , bao_gồm người Nga và dân các nước Đông_Âu khác , cũng như người Hoa và Việt_Nam .
['Refute']
Bắc Triều Tiên
uit_215_13_92_10_11
Theo số_liệu năm 2011 , tổng dân_số của vùng Đông_Nam_Bộ là 14.890.800 người ( chiếm khoảng 17% dân_số cả nước ) trên một diện_tích tự_nhiên 23.597,9 km² ( chiếm khoảng 7,5% diện_tích cả nước ) , mật_độ dân_số là 631 người / km² .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong
Sự hình thành của xứ Đàng Trong lúc đầu là một giải pháp tình thế, bất đắc dĩ, mang tính chất đối phó của hai đời chúa Nguyễn đầu tiên (Nguyễn Hoàng và Nguyễn Phúc Nguyên). Giải pháp mang tính "phản loạn, li khai" này nhằm mục đích trước tiên là bảo tồn lợi ích sống còn của dòng họ Nguyễn, khi họ Trịnh về thực quyền đã thay thế hoàn toàn họ Lê để cai trị cả miền Bắc Hà sau khi đánh bại nhà Mạc (1592). Tuy nhiên trải qua hàng trăm năm hình thành và phát triển, thì dải đất phương Nam thuộc xứ Đàng Trong cũ đã có ảnh hưởng không thể lường tính hết về mọi mặt với lịch sử Việt Nam từ thời trung-cận đại cho đến nay. Không phải đến thời Nguyễn Hoàng thì kế hoạch Nam tiến của người Việt (mà chủ yếu là của tầng lớp cai trị) mới trỗi dậy. Nhưng trước thời Nguyễn Hoàng, người Việt vẫn coi miền đất phương Nam, đặc biệt từ Quảng Trị trở vào, là một chốn "ác địa", nhiều bất trắc, phong thổ lạ lẫm và nhất là một quan hệ phức tạp trong lịch sử giữa 2 tộc người là người Việt và người Chăm. Việc họ Nguyễn đặt chế độ cai trị thực quyền trên dải đất này (mặc dù về danh nghĩa vẫn thần phục nhà Lê Trung Hưng) đã khích lệ những cuộc di dân lớn không chỉ của Việt tộc mà còn của một bộ phận không nhỏ người vùng Nam Trung Quốc sau cuộc chuyển giao quyền lực từ Hán tộc sang Mãn tộc vào năm 1644. Xứ Đàng Trong hình thành và phát triển cũng xóa bỏ thế phát triển mang tính thống trị của trung tâm truyền thống là vùng Đồng bằng Bắc bộ với vai trò "bá quyền" về mọi mặt của Thăng Long. Lịch sử phát triển của một số vùng kinh tế đồng bằng trù phú như Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ (đồng bằng sông Cửu Long) dưới thời các chúa Nguyễn cũng cho thấy xu hướng chuyển dịch dần về phương Nam của quá trình phát triển kinh tế Việt Nam. Thậm chí cho tới ngày nay, ở những thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21 thì xu hướng "Nam tiến" của nguồn lực lao động từ các vùng đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ vẫn đang diễn ra mạnh mẽ và áp đảo. Theo số liệu năm 2011, tổng dân số của vùng Đông Nam Bộ là 14.890.800 người (chiếm khoảng 17% dân số cả nước) trên một diện tích tự nhiên 23.597,9 km² (chiếm khoảng 7,5% diện tích cả nước), mật độ dân số là 631 người/km². Theo số liệu điều tra di cư nội địa quốc gia được Tổng cục Thống kê và Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) công bố tại Hà Nội ngày 16/12/2016 thì vùng Đông Nam Bộ là nơi có tỷ lệ dân di cư đến cao nhất cả nước. Diễn đàn Kinh tế Đông Nam Bộ thường niên trong năm 2017 tại Thành phố Hồ Chí Minh ghi nhận rằng "vùng Đông Nam bộ chiếm khoảng 40% GDP, đóng góp gần 60% thu ngân sách quốc gia, GDP tính theo đầu người cao gần gấp 2,5 lần mức bình quân cả nước; có tỷ lệ đô thị hóa cao nhất nước; tốc độ tăng trưởng kinh tế của vùng luôn cao hơn khoảng 1,4 lần đến 1,6 lần tốc độ tăng trưởng bình quân chung cả nước."
uit_215_13_92_10
Vùng Đông_Nam_Bộ có mật_độ dân_số 631 người / km² trong năm 2011 , chiếm khoảng 17% dân_số cả nước và diện_tích tự_nhiên là 23.597,9 km² , chiếm khoảng 7,5% diện_tích cả nước .
['Support']
Đàng Trong
uit_390_25_1_1_32
Âu_Lạc ( chữ Hán : 甌雒 / 甌駱 ) là nhà_nước cổ của người Việt cổ được thành_lập tại miền Bắc Việt_Nam bởi một nhân_vật có thật tên là Thục_Phán ( An_Dương_Vương ) năm 257 TCN .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Âu Lạc
Âu Lạc (chữ Hán: 甌雒/甌駱) là nhà nước cổ của người Việt cổ được thành lập tại miền Bắc Việt Nam bởi một nhân vật có thật tên là Thục Phán (An Dương Vương) năm 257 TCN. Nhà nước này đã thống nhất 2 bộ tộc Âu Việt - Lạc Việt (Sử gọi là Văn Lang) lại với nhau và đã bảo vệ đất nước thành công trước cuộc xâm lược của nhà Tần, nhưng sau cùng, nhà nước sụp đổ do thất bại trước Nam Việt của Triệu Đà (một quan lại nhà Tần), tạo cơ sở cho nhà Hán xâm lược sau là văn lang.
uit_390_25_1_1
Quốc_gia Âu_Lạc được thành_lập vào thế_kỷ thứ 3 trước Công_nguyên và kéo_dài cho đến thế_kỷ thứ 2 trước Công_nguyên .
['NEI']
Âu Lạc
uit_636_37_96_3_31
Nạn đói có tác_động đáng_kể đến tốc_độ tăng dân_số , giảm xuống 0,9% hàng năm trong năm 2002 và 0,5% trong năm 2014 .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Các chuyên gia nhân khẩu học trong thế kỷ 20 ước tính rằng dân số sẽ tăng lên 25,5 triệu vào năm 2000 và 28 triệu vào năm 2010, nhưng sự gia tăng này không bao giờ xảy ra do nạn đói Bắc Triều Tiên. Nạn đói bắt đầu vào năm 1995, kéo dài trong ba năm và dẫn đến cái chết của khoảng 240.000 đến 420.000 người Bắc Triều Tiên. Nạn đói có tác động đáng kể đến tốc độ tăng dân số, giảm xuống 0,9% hàng năm trong năm 2002 và 0,5% trong năm 2014. Dân số Bắc Triều Tiên thậm chí chưa bằng một nửa so với Hàn Quốc (51,7 triệu), dù có diện tích lớn hơn. Kết hôn muộn sau khi thực hiện nghĩa vụ quân sự, không gian nhà ở hạn chế và thời gian làm việc hoặc nghiên cứu chính trị kéo dài làm cạn kiệt dân số và giảm sự phát triển. Tỷ lệ sinh quốc gia là 14,5 ca sinh mỗi năm trên 1.000 dân. Hai phần ba số hộ gia đình bao gồm các gia đình mở rộng chủ yếu sống trong các căn nhà có hai phòng.
uit_636_37_96_3
Nạn đói là một vấn_đề được đề_cập nhiều ở mỗi quốc_gia .
['NEI']
Bắc Triều Tiên
uit_192_12_109_1_31
Thành_phố Vinh từ lâu đã hấp_dẫn du_khách bởi một quần_thể khu du_lịch với những nét đặc_trưng tiêu_biểu của một đô_thị xứ Nghệ .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Nghệ An
Thành phố Vinh từ lâu đã hấp dẫn du khách bởi một quần thể khu du lịch với những nét đặc trưng tiêu biểu của một đô thị xứ Nghệ. Đến với thành phố Vinh, du khách có thể tham gia vào nhiều loại hình du lịch như: du lịch nghiên cứu, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng.
uit_192_12_109_1
Thành_phố Vinh là trung_tâm chính_trị , kinh_tế và văn_hoá của tỉnh Nghệ_An , miền Trung Việt_Nam .
['NEI']
Nghệ An
uit_220_15_13_2_21
Theo ý_kiến khác của Trần_Huy_Liệu dựa theo các bài thơ của Nguyễn_Trãi , Nguyễn_Trãi đã sang Trung_Quốc ở thời_gian này , dựa trên một_số bài thơ của ông có nhắc đến các địa_danh ở Trung_Quốc như Bình_Nam dạ bạc ( Đêm đỗ thuyền ở Bình_Nam ) , Ngô_Châu , Giang_Tây , Thiều_Châu_Văn_Hiến miếu ( Thăm miếu thờ ông Văn_Hiến ở Thiều_Châu ) , Đồ trung ký hữu ( Trên đường gửi bạn ) ...
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Nguyễn Trãi
Trần Huy Liệu trong sách Nguyễn Trãi cũng ghi lại tương đối giống như ghi chép của Phan Huy Chú, nhưng dè dặt hơn, ông nhận xét: "Hiện nay vẫn chưa đủ tài liệu để khẳng định dứt khoát rằng trong khoảng thời gian từ năm 1407 đến năm 1417, Nguyễn Trãi ở luôn Đông Quan hay có đi đâu không ?" Theo ý kiến khác của Trần Huy Liệu dựa theo các bài thơ của Nguyễn Trãi, Nguyễn Trãi đã sang Trung Quốc ở thời gian này, dựa trên một số bài thơ của ông có nhắc đến các địa danh ở Trung Quốc như Bình Nam dạ bạc (Đêm đỗ thuyền ở Bình Nam), Ngô Châu, Giang Tây, Thiều Châu Văn Hiến miếu(Thăm miếu thờ ông Văn Hiến ở Thiều Châu), Đồ trung ký hữu (Trên đường gửi bạn)...
uit_220_15_13_2
Nguyễn_Trãi không bao_giờ đi qua Trung_Quốc vào thời_gian này , và không có bất_kỳ bài thơ nào của ông nhắc đến các địa_danh ở Trung_Quốc .
['Refute']
Nguyễn Trãi
uit_369_22_72_1_11
Các đơn_vị hành_chính cấp cao của Trung_Quốc thay_đổi tuỳ theo từng chế_độ hành_chính trong lịch_sử .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa
Các đơn vị hành chính cấp cao của Trung Quốc thay đổi tùy theo từng chế độ hành chính trong lịch sử. Đơn vị cấp cao gồm có đạo hay lộ và tỉnh. Dưới đó thì có các phủ, châu, sảnh, quận, khu và huyện. Cách phân chia hành chính hiện nay là địa cấp thị hay thành phố trực thuộc tỉnh (cấp địa khu), huyện cấp thị hay thành phố cấp huyện, trấn hay thị trấn và hương, tương đương cấp xã ở Việt Nam.
uit_369_22_72_1
Các cấp hành_chính cao nhất của Trung_Quốc đã thay_đổi theo từng thời_kỳ chính_trị trong quá_trình lịch_sử .
['Support']
Trung Hoa
uit_315_20_51_3_21
Kế_tiếp đó , các sĩ_phu vận_động ủng_hộ chữ Quốc_ngữ trong công_cuộc phổ_biến tân_học và lan_truyền tư_tưởng yêu nước .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/chữ Nôm
Trên thực tế, chính quyền thực dân Pháp vốn bất đồng về việc phổ biến chữ Quốc ngữ; trong đó có ý kiến cho rằng việc thúc đẩy chữ Quốc ngữ là "nguy hiểm cho người Pháp". Người Pháp chê bai chữ Quốc ngữ, do các nhà truyền giáo Bồ Đào Nha chế tạo, là hệ chữ "vô tích sự vì đã không giúp ích gì trong việc truyền bá chữ Pháp", nhưng bất đắc dĩ vẫn phải chấp nhận hệ chữ này. Kế tiếp đó, các sĩ phu vận động ủng hộ chữ Quốc ngữ trong công cuộc phổ biến tân học và lan truyền tư tưởng yêu nước. Các phong trào cải cách như Hội Trí Tri, phong trào Duy Tân, Đông Kinh Nghĩa Thục và ngành báo chí mới hình thành đã góp phần quan trọng vào việc truyền bá chữ Quốc ngữ.
uit_315_20_51_3
Các sĩ_phu không ủng_hộ việc sử_dụng chữ Quốc_ngữ để phổ_biến tân_học và tư_tưởng yêu nước .
['Refute']
chữ Nôm
uit_582_35_33_1_12
Nhưng cùng vào thời_điểm này thì chế_độ_nông_nô đã đi vào giai_đoạn kết_thúc ở châu_Âu và trong đầu thế_kỷ XIX , các lực_lượng thực_dân châu_Âu đã tiến_hành sự " tranh_giành châu_Phi " vô_cùng khủng_khiếp và đã chiếm_đóng nhiều vùng_đất của châu_lục này làm thuộc địa , chỉ để sót lại 2 quốc_gia độc_lập là Liberia-quốc gia của cựu nô_lệ da đen và Ethiopia .
Supports
https://vi.wikipedia.org/châu Phi
Nhưng cùng vào thời điểm này thì chế độ nông nô đã đi vào giai đoạn kết thúc ở châu Âu và trong đầu thế kỷ XIX, các lực lượng thực dân châu Âu đã tiến hành sự "tranh giành châu Phi" vô cùng khủng khiếp và đã chiếm đóng nhiều vùng đất của châu lục này làm thuộc địa, chỉ để sót lại 2 quốc gia độc lập là Liberia-quốc gia của cựu nô lệ da đen và Ethiopia. Sự chiếm đóng này còn tiếp diễn cho đến tận sau khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, khi các nước thuộc địa dần dần giành được độc lập.
uit_582_35_33_1
Trong khi đó , vào thời_điểm này , chế_độ_nông_nô ở châu_Âu đang kết_thúc , và trong đầu thế_kỷ XIX , lực_lượng thực_dân châu_Âu đã tiến_hành một cuộc " tranh_giành châu_Phi " khủng_khiếp , chiếm_đóng nhiều vùng_đất trên châu_lục này như thuộc địa , chỉ để sót lại hai nước_độc lập là Liberia và Ethiopia .
['Support']
châu Phi
uit_631_37_74_4_11
Hội_nghị toàn_thể được triệu_tập để quyết_định các chính_sách kinh_tế hành_chính quan_trọng .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Đứng đầu Nội các là một Tổng lý (총리, Chongni), tức Thủ tướng, về danh nghĩa do Hội đồng Nhân dân tối cao bầu ra. Các thành viên khác của Nội các được Hội đồng Nhân dân tối cao phê chuẩn theo đề nghị của Thủ tướng. Các phiên họp của Nội các được phân làm 2 dạng: Hội nghị toàn thể gồm toàn bộ các lãnh đạo của các cơ quan cấp Bộ và Hội nghị thường vụ chỉ gồm Thủ tướng, các Phó thủ tướng, một số thành viên Nội các. Hội nghị toàn thể được triệu tập để quyết định các chính sách kinh tế hành chính quan trọng. Hội nghị thường vụ thường để xử lý các quyết định đã được Hội nghị toàn thể thông qua.
uit_631_37_74_4
Hội_nghị toàn_thể được tổ_chức để đưa ra quyết_định về các chính_sách quan_trọng về kinh_tế và hành_chính .
['Support']
Bắc Triều Tiên
uit_409_26_103_2_31
Đại_Việt_Sử ký Toàn thư chép y_nguyên như truyền_thuyết cho rằng sau khi chiếm được Âu_Lạc , Thuỷ thấy vợ chết bèn chết theo .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Triệu Đà
Sử cũ theo cách nói của truyền thuyết về chuyện nỏ thần và việc làm rể của Trọng Thủy nhằm đánh cắp nỏ thần, quyết định việc mất còn của Âu Lạc. Đại Việt Sử ký Toàn thư chép y nguyên như truyền thuyết cho rằng sau khi chiếm được Âu Lạc, Thủy thấy vợ chết bèn chết theo. Tuy nhiên, cũng Đại Việt Sử ký Toàn thư, lại chép con Thủy là Triệu Hồ nối ngôi Triệu Đà năm 137 TCN, Hồ chết năm 125 TCN thọ 52 tuổi, tức là sinh năm 176 TCN, sau khi Thủy chết tới 33 năm. Như vậy các sử gia phong kiến đã nhầm lẫn tình tiết này.
uit_409_26_103_2
Âu_Lạc được cho là tên gọi của quốc_gia tiền Việt_Nam , tồn_tại từ thời_kỳ tiền đại ( từ thế_kỷ 3 TCN - 2 CN ) đến thời_kỳ cuối_cùng của triều_đại Hán ( khoảng thế_kỷ 1 - 2 ) .
['NEI']
Triệu Đà
uit_278_18_155_1_31
Năm 1442 thời Lê_Thái_Tông , “ Nguyễn_Trực , Nguyễn_Như_Đỗ , Lương_Như_Hộc ba người đỗ tiến_sĩ cập đệ ; bọn Trần_Văn_Huy 7 người đỗ tiến_sĩ xuất_thân ; bọn Ngô_Sĩ_Liên 23 người đỗ tiến_sĩ đồng xuất_thân … ” .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn
Năm 1442 thời Lê Thái Tông, “Nguyễn Trực, Nguyễn Như Đỗ, Lương Như Hộc ba người đỗ tiến sĩ cập đệ; bọn Trần Văn Huy 7 người đỗ tiến sĩ xuất thân; bọn Ngô Sĩ Liên 23 người đỗ tiến sĩ đồng xuất thân…”.
uit_278_18_155_1
Trần_Thái_Tông là vị vua thứ hai của nhà Trần , trị_vì từ năm 1226 đến năm 1258 .
['NEI']
Nhà Nguyễn
uit_318_20_73_5_12
Phù_hiệu chỉnh âm được dùng trong chữ_Nôm là bộ " khẩu " 口 ( đặt ở bên trái chữ ghép ) , dấu " cá " 亇 ( bắt_nguồn từ chữ " cá " 个 viết theo thể thảo thư , đặt ở bên phải chữ ghép ) , dấu nháy " 𡿨 " ( đặt ở bên phải chữ ghép ) , bộ " tư " 厶 ( đặt ở bên trên hoặc bên phải chữ ghép ) , dấu " 冫 " ( đặt bên trái chữ ghép , chỉ thấy dùng trong các bản văn_bản Nôm ở vùng Nam_Bộ Việt_Nam ) .
Supports
https://vi.wikipedia.org/chữ Nôm
Chữ ghép, còn gọi chữ là chữ hợp thể, là chữ được tạo ra bằng cách ghép hai hoặc nhiều hơn chữ khác thành một chữ. Các chữ cấu thành nên chữ ghép có thể đóng vai trò là thanh phù (bộ phận biểu thị âm đọc của chữ ghép) hoặc nghĩa phù (bộ phận biểu thị ý nghĩa của chữ ghép) hoặc vừa là thanh phù vừa là nghĩa phù hoặc dùng làm phù hiệu chỉnh âm chỉ báo cho người đọc biết chữ này cần phải đọc chệch đi. Chúng có thể được viết nguyên dạng hoặc bị viết tỉnh lược mất một phần hoặc thay bằng chữ giản hóa. Thanh phù luôn có âm đọc giống hoặc gần giống với âm đọc của chữ ghép. Phù hiệu chỉnh âm được dùng trong chữ Nôm là bộ "khẩu" 口 (đặt ở bên trái chữ ghép), dấu "cá" 亇 (bắt nguồn từ chữ "cá" 个 viết theo thể thảo thư, đặt ở bên phải chữ ghép), dấu nháy "𡿨" (đặt ở bên phải chữ ghép), bộ "tư" 厶 (đặt ở bên trên hoặc bên phải chữ ghép), dấu "冫" (đặt bên trái chữ ghép, chỉ thấy dùng trong các bản văn bản Nôm ở vùng Nam Bộ Việt Nam).
uit_318_20_73_5
Những bộ phù này bao_gồm bộ " khẩu " 口 , dấu " cá " 亇 , dấu nháy " 𡿨 " , bộ " tư " 厶 và dấu " 冫 " .
['Support']
chữ Nôm
uit_595_35_67_2_22
Một điều đáng chú_ý trong số đó là các tiếng Bantu được nói nhiều nhất ở khu_vực hạ Sahara .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/châu Phi
Ngữ hệ Niger-Congo bao phủ phần lớn châu Phi hạ Sahara và có lẽ là họ ngôn ngữ lớn nhất thế giới khi nói đến như là có nhiều thứ tiếng khác nhau. Một điều đáng chú ý trong số đó là các tiếng Bantu được nói nhiều nhất ở khu vực hạ Sahara.
uit_595_35_67_2
Trong những điều đáng chú_ý , không có sự phổ_biến của các ngôn_ngữ Bantu ở dưới lòng sa_mạc Sahara .
['Refute']
châu Phi
uit_317_20_65_1_12
Đọc giống như âm Hán_Việt tiêu_chuẩn : chữ " một " 沒 có nghĩa là " chìm " được mượn dùng để ghi từ " một " trong " một_mình " , chữ " tốt " 卒 có nghĩa là " binh_lính " được mượn dùng để ghi từ " tốt " trong " tốt xấu " , chữ " xương " 昌 có nghĩa là " hưng_thịnh " được mượn dùng để ghi từ " xương " trong " xương thịt " , chữ " qua " 戈 là tên gọi của một loại binh_khí được mượn dùng để ghi từ " qua " trong " hôm_qua " .
Supports
https://vi.wikipedia.org/chữ Nôm
Đọc giống như âm Hán Việt tiêu chuẩn: chữ "một" 沒 có nghĩa là "chìm" được mượn dùng để ghi từ "một" trong "một mình", chữ "tốt" 卒 có nghĩa là "binh lính" được mượn dùng để ghi từ "tốt" trong "tốt xấu", chữ "xương" 昌 có nghĩa là "hưng thịnh" được mượn dùng để ghi từ "xương" trong "xương thịt", chữ "qua" 戈 là tên gọi của một loại binh khí được mượn dùng để ghi từ "qua" trong "hôm qua".
uit_317_20_65_1
Một_số từ trong tiếng Việt được viết bằng chữ Hán mượn có_thể không liên_quan đến nghĩa gốc của các ký_tự , nhưng vẫn được sử_dụng thông_qua quá_trình tiếp_nhận và sử_dụng từ lâu_đời .
['Support']
chữ Nôm
uit_604_36_7_2_21
Hầu_hết các hòn đảo nhỏ hơn tập_trung ở gần bờ phía đông , trừ đảo Ulleungdo ( Hàn_Quốc ) .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/biển Nhật Bản
Biển Nhật Bản không có nhiều các hòn đảo lớn. Hầu hết các hòn đảo nhỏ hơn tập trung ở gần bờ phía đông, trừ đảo Ulleungdo (Hàn Quốc). Những hòn đảo quan trọng trên biển gồm có đảo Sado, Tsushima, Ulleungdo, Liancourt, Hatsushima, Okushiri, Rebun và Rishiri.
uit_604_36_7_2
Không phải tất_cả các hòn đảo nhỏ hơn tập_trung ở gần bờ phía đông , chỉ có Ulleungdo ( Hàn_Quốc ) là một ngoại_lệ .
['Refute']
biển Nhật Bản
uit_212_13_91_4_11
Trong khi đó ở Đàng_Trong , các chúa Nguyễn nhận_biết rõ những ưu và nhược_điểm của xứ mình nên dần hình_thành tầm nhìn kinh_tế năng_động hơn hẳn các chúa Trịnh ở Đàng_Ngoài và cả các vua nhà Nguyễn sau_này .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong
Lịch sử hình thành và phát triển của nhiều đô thị trên dải đất miền Nam như Thanh Hà – Bao Vinh, Phú Xuân – Huế, Hội An, Mỹ Tho, Cù lao Phố (Nông Nại đại phố), Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định, Hà Tiên... đều cơ bản bắt nguồn từ thế kỷ 17 trở đi với những cuộc di dân lớn chủ yếu từ các vùng đất thuộc xứ Thanh, xứ Nghệ, Quảng Bình và cả miền Nam Trung Quốc sau khi nhà Thanh diệt nhà Minh (xem cụ thể ở bài viết về người Minh Hương). Với một khoảng thời gian trên dưới 200 năm (1600–1800), dải đất Đàng Trong cơ bản có một nhịp độ phát triển kinh tế-xã hội năng động hơn hẳn Đàng Ngoài. Cần nhớ rằng, bên cạnh đô thị truyền thống là kinh đô Thăng Long thì Đàng Ngoài chỉ phát triển được thêm một đô thị Phố Hiến mang vai trò là đô thị vệ tinh của Thăng Long. Trong khi đó ở Đàng Trong, các chúa Nguyễn nhận biết rõ những ưu và nhược điểm của xứ mình nên dần hình thành tầm nhìn kinh tế năng động hơn hẳn các chúa Trịnh ở Đàng Ngoài và cả các vua nhà Nguyễn sau này. Bởi vậy với tư cách là những nhà cai trị thực quyền trên đất phương Nam (thay vì vua nhà Lê trung hưng), các chúa Nguyễn đã khôn ngoan đón nhận và tận dụng cộng đồng di dân vùng Hoa Nam (chủ yếu là những người Khách Gia, Phúc Kiến và Quảng Đông vốn đặc biệt năng động và thạo nghề kinh doanh) sau biến loạn cuối thời Minh để điều động họ khai phá và phát triển một loạt các đô thị năng động thương mại nối dài từ Hội An cho đến tận Hà Tiên ngày nay.
uit_212_13_91_4
So với các chúa Trịnh của Đàng_Ngoài và các vua nhà Nguyễn sau_này , các chúa Nguyễn ở Đàng_Trong có tầm nhìn kinh_tế tỉnh_táo hơn .
['Support']
Đàng Trong
uit_590_35_55_1_22
Người Phi ở Bắc_Phi , chủ_yếu là Ả Rập-Berber , là những người Ả_Rập đã đến đây từ thế_kỷ VII và đồng_hoá với người Berber bản_địa .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/châu Phi
Người Phi ở Bắc Phi, chủ yếu là Ả Rập-Berber, là những người Ả Rập đã đến đây từ thế kỷ VII và đồng hóa với người Berber bản địa. Người Phoenicia (Semit), và người Hy Lạp và người La Mã cổ đại từ châu Âu cũng đã định cư ở Bắc Phi. Người Berber là thiểu số đáng kể ở Maroc và Algérie cũng như có mặt ở Tunisia và Libya. Người Tuareg và các dân tộc khác (thường là dân du mục) là những người sinh sống chủ yếu của phần bên trong Sahara ở Bắc Phi. Người Nubia da đen cũng đã từng phát triển nền văn minh của mình ở Bắc Phi thời cổ đại.
uit_590_35_55_1
Người Phi ở Bắc_Phi không bao_gồm chủ_yếu người Ả Rập-Berber , và không có sự kết_hợp văn_hoá giữa họ và người Berber bản_địa từ thế_kỷ VII .
['Refute']
châu Phi
uit_347_22_3_2_22
Cuối thế_kỷ XIX nhiều khu_vực tại Trung_Quốc đã bị cắt hoặc nhường cho nước_ngoài làm tô_giới , nhượng_địa , thuộc địa và phần_lớn nước này bị Nhật xâm_chiếm vào Chiến_tranh thế_giới thứ hai và người Nhật đã tách lãnh_thổ Mãn châu ra khỏi Trung_Quốc , dựng nên chính_phủ Mãn_Châu_Quốc .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa
Tuy nhiên từ thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, ảnh hưởng kinh tế, chính trị, quân sự của Trung Quốc giảm sút nhiều do tác động của sức mạnh phương Tây cũng như sức mạnh khu vực của Nhật Bản. Cuối thế kỷ XIX nhiều khu vực tại Trung Quốc đã bị cắt hoặc nhường cho nước ngoài làm tô giới, nhượng địa, thuộc địa và phần lớn nước này bị Nhật xâm chiếm vào Chiến tranh thế giới thứ hai và người Nhật đã tách lãnh thổ Mãn châu ra khỏi Trung Quốc, dựng nên chính phủ Mãn Châu Quốc. Chế độ quân chủ tại Trung Quốc chấm dứt và Trung Hoa Dân Quốc (THDQ) ra đời năm 1912 dưới sự lãnh đạo của Tôn Dật Tiên; tuy nhiên Trung Quốc trong suốt bốn thập kỷ của THDQ đã hỗn loạn vì kiểu lãnh đạo quân phiệt, Chiến tranh Trung-Nhật lần II và nội chiến giữa Quốc Dân Đảng và Cộng sản Đảng.
uit_347_22_3_2
Cuối thế_kỷ XIX , không có thuộc địa hoặc tô_giới nào xảy ra tại Trung_Quốc , và trong Chiến_tranh thế_giới thứ hai , không có xâm_lược từ Nhật_Bản vào Trung_Quốc . Không có việc tách lãnh_thổ Mãn_Châu hay thành_lập chính_phủ Mãn_Châu_Quốc .
['Refute']
Trung Hoa
uit_307_20_15_1_11
Ban_đầu khi mới xuất_hiện , chữ_Nôm thuần_tuý mượn dạng chữ Hán y_nguyên để ghi_âm tiếng Việt cổ ( mượn âm Hán để chép tiếng Quốc_âm ) .
Supports
https://vi.wikipedia.org/chữ Nôm
Ban đầu khi mới xuất hiện, chữ Nôm thuần túy mượn dạng chữ Hán y nguyên để ghi âm tiếng Việt cổ (mượn âm Hán để chép tiếng Quốc âm). Phép đó gọi là chữ "giả tá" (假借). Dần dần phép ghép hai chữ Hán lại với nhau, một phần gợi âm, một phần gợi ý được dùng ngày càng nhiều và có hệ thống hơn. Phép này gọi là "hài thanh" hoặc "hình thanh" (形聲) để cấu tạo chữ mới.
uit_307_20_15_1
Chữ_Nôm ban_đầu được tạo ra bằng cách sử_dụng các ký_tự Hán-Nôm để ghi_âm tiếng Việt cổ .
['Support']
chữ Nôm
uit_394_26_12_2_21
Khi Đồ_Thư chiếm được vùng_đất Lĩnh_Nam , Tần_Thuỷ_Hoàng lập nên ba quận là Nam_Hải ( Quảng_Đông ) , Quế_Lâm ( đông bắc Quảng_Tây ) và Tượng quận .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Triệu Đà
Năm 218 trước Công Nguyên, Tần Thủy Hoàng sai Đồ Thư (屠睢) làm chủ tướng, chỉ huy 50 vạn quân đi bình định miền Lĩnh Nam. Khi Đồ Thư chiếm được vùng đất Lĩnh Nam, Tần Thủy Hoàng lập nên ba quận là Nam Hải (Quảng Đông), Quế Lâm (đông bắc Quảng Tây) và Tượng quận. Đồ Thư chiếm được nhiều đất đai nhưng cuối cùng bị tử trận.
uit_394_26_12_2
Khi Đồ_Thư không_thể chiếm được vùng_đất Lĩnh_Nam , Tần_Thuỷ_Hoàng không thành_lập ba quận là Nam_Hải ( Quảng_Đông ) , Quế_Lâm ( đông bắc Quảng_Tây ) và Tượng quận .
['Refute']
Triệu Đà
uit_329_20_143_2_21
Cũng như những dân_tộc khác hiện đang sinh_sống trên lãnh_thổ Việt_Nam , cư_dân Tày_Bắc_Kạn từ lâu_đời đã biết sử_dụng hệ_thống ký_tự chữ Hán để ghi_âm tiếng Tày và được các nhà_nghiên_cứu gọi là chữ Nôm_Tày .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/chữ Nôm
Chữ Nôm Tày là một sáng tạo tập thể của nhiều thế hệ trí thức người Tày, được ra đời từ khoảng thế kỷ XV - XVI, phát triển mạnh trong thời kỳ nhà Mạc cát cứ ở Cao Bằng và tồn tại cho đến ngày nay. Cũng như những dân tộc khác hiện đang sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam, cư dân Tày Bắc Kạn từ lâu đời đã biết sử dụng hệ thống ký tự chữ Hán để ghi âm tiếng Tày và được các nhà nghiên cứu gọi là chữ Nôm Tày.
uit_329_20_143_2
Không giống như các dân_tộc khác sống trên lãnh_thổ Việt_Nam , cư_dân Tày_Bắc_Kạn không từng biết sử_dụng hệ_thống ký_tự chữ Hán để ghi_âm tiếng Tày và không được coi là chữ_Nôm_Tày bởi các nhà_nghiên_cứu .
['Refute']
chữ Nôm
uit_403_26_60_1_22
Nhà Triệu là một triều_đại , hay một giai_đoạn lịch_sử gây nhiều tranh_luận cho giới nghiên_cứu sử_học Việt_Nam .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Triệu Đà
Nhà Triệu là một triều đại, hay một giai đoạn lịch sử gây nhiều tranh luận cho giới nghiên cứu sử học Việt Nam. Sử học Việt Nam từ trước đến nay đều có hai quan điểm trái ngược nhau:
uit_403_26_60_1
Nhà Triệu không được xem là một triều_đại hay giai_đoạn lịch_sử gây nhiều tranh_luận cho giới nghiên_cứu sử_học Việt_Nam .
['Refute']
Triệu Đà
uit_594_35_58_2_12
Các cộng_đồng lớn người Ấn_Độ có ở Nam_Phi và các nhóm nhỏ hơn có ở Kenya và Tanzania cũng như ở một_vài nước thuộc nam và đông châu_Phi .
Supports
https://vi.wikipedia.org/châu Phi
Sự thực dân hóa của người châu Âu cũng đem tới đây nhiều nhóm người châu Á, cụ thể là những người từ tiểu lục địa Ấn Độ tới các thuộc địa của Anh. Các cộng đồng lớn người Ấn Độ có ở Nam Phi và các nhóm nhỏ hơn có ở Kenya và Tanzania cũng như ở một vài nước thuộc nam và đông châu Phi. Một cộng đồng khá lớn người Ấn Độ ở Uganda đã bị nhà độc tài Idi Amin trục xuất năm 1972, mặc dù nhiều người kể từ đó đã quay trở lại.
uit_594_35_58_2
Ở Nam_Phi có tồn_tại nhiều cộng_đồng người Ấn_Độ lớn , trong khi ở Kenya , Tanzania và một_số quốc_gia khác thuộc Nam và Đông_Châu_Phi , chỉ có các nhóm nhỏ người Ấn_Độ .
['Support']
châu Phi
uit_187_12_72_1_21
Vị_trí này tạo cho Nghệ_An có vai_trò quan_trọng trong mối giao_lưu kinh_tế - xã_hội Bắc - Nam , xây_dựng và phát_triển kinh_tế biển , kinh_tế đối_ngoại và mở_rộng hợp_tác quốc_tế .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Nghệ An
Vị trí này tạo cho Nghệ An có vai trò quan trọng trong mối giao lưu kinh tế - xã hội Bắc - Nam, xây dựng và phát triển kinh tế biển, kinh tế đối ngoại và mở rộng hợp tác quốc tế. Nghệ An nằm trên các tuyến đường quốc lộ Bắc - Nam (tuyến quốc lộ 1A dài 91 km đi qua thị xã Hoàng Mai, các huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nghi Lộc, Hưng Nguyên và thành phố Vinh; đường Hồ Chí Minh chạy song song với Quốc lộ 1 dài 132 km đi qua các huyện Quỳnh Lưu, Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Anh Sơn, Thanh Chương và thị xã Thái Hòa; quốc lộ 15 ở phía tây dài 149 km chạy xuyên suốt tỉnh). Tỉnh có tuyến đường sắt Bắc Nam dài 94 km chạy qua.
uit_187_12_72_1
Vị_trí này không ảnh_hưởng quan_trọng đến việc giao_lưu kinh_tế - xã_hội giữa các vùng Bắc - Nam , cũng như không có sự phát_triển đáng_kể về kinh_tế biển , đối_ngoại hay hợp_tác quốc_tế của Nghệ_An .
['Refute']
Nghệ An