[ { "id": 0, "question": "Kết quả doanh thu của tập đoàn năm 2022?", "demonstration": [ "Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2022 và nhận định 2023 – Đánh giá chung – Kết quả kinh doanh: Doanh thu và lợi nhuận trước thuế của Tập đoàn tiếp tục ghi nhận mức tăng trưởng cao, đạt lần lượt 44.010 tỷ đồng và 7.662 tỷ đồng, tăng trưởng lần lượt 23,4% và 20,9% so với năm 2021, vượt mục tiêu kế hoạch đã đề ra.\nTrong đó, doanh thu dịch vụ CNTT từ thị trường nước ngoài và doanh thu chuyển đổi số tăng lần lượt 30,1% và 33%, đạt 18.915 tỷ đồng và 7.349 tỷ đồng. Doanh thu đến từ sản phẩm, giải pháp Made by FPT dựa trên các công nghệ dẫn đầu xu hướng như AI, Cloud, Big Data... cũng tăng trưởng đầy ấn tượng 54,3%. Doanh thu tăng trưởng cho thấy tính ứng dụng, độ tin cậy và linh hoạt cao của các sản phẩm, dịch vụ Chuyển đổi số của FPT trong mọi lĩnh vực từ Chính phủ điện tử, giao thông, y tế, tài chính ngân hàng....", "Quản trị Công ty – Báo cáo Ban Kiểm soát – Hoạt động của Ban Kiểm soát năm 2022 – Hoạt động giám sát tình hình thực hiện các nghị quyết của ĐHĐCĐ: Kết quả kinh doanh năm 2022 của tập đoàn có sự tăng trưởng tốt. Doanh thu đạt 44.010 tỷ đồng, tăng 23,4% so với doanh thu 2021. Lợi nhuận trước thuế đạt 7.662 tỷ đồng, tăng 20,9% so năm 2021 là điểm sáng tích cực trong bối cảnh kinh tế toàn cầu và Việt Nam đang đứng trước làn sóng khủng hoảng kinh tế, nhiều tập đoàn công nghệ hàng đầu trên thế giới đang có xu hướng tăng trưởng chậm và điều chỉnh tái cấu trúc sản phẩm.\nĐầu năm 2022 nền kinh tế thế giới gặp nhiều bất định, khủng hoảng sau Covid-19 diễn biến phức tạp, cuộc chiến tranh Nga – Ukraine làm ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. BKS nhận thấy với nỗ lực hoàn thành mục tiêu kinh doanh kể trên là nỗ lực rất lớn của Ban Điều hành và HĐQT trong việc sát sao, nhạy bén thích nghi trong bối cảnh kinh doanh đầy bất định hiện nay.\nBan Lãnh đạo Tập đoàn đã điều hành quyết liệt các hoạt động kinh doanh, kết quả đã vượt mức các mục tiêu kinh doanh chính như doanh thu; lợi nhuận; EPS. Đây là nỗ lực rất đáng ghi nhận trong công tác chỉ đạo điều hành của HĐQT cùng Ban Điều hành trong năm 2022.", "Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2022 và nhận định 2023 – Đánh giá chung – Kết quả kinh doanh: Một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh chính trong năm 2022 bao gồm: Tổng giá trị tài sản năm 2021 đạt 53.698 tỷ VNĐ, năm 2022 đạt 51.650 tỷ VNĐ, giảm 3,8%. Doanh thu kinh doanh hợp nhất năm 2021 đạt 35.657 tỷ VNĐ, năm 2022 đạt 44.010 tỷ VNĐ, tăng 23,4%. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2021 đạt 6.228 tỷ VNĐ, năm 2022 đạt 7.589 tỷ VNĐ, tăng 21,8%. LNTT, lãi vay và khấu hao (EBITDA) năm 2021 đạt 7.981 tỷ VNĐ, năm 2022 đạt 9.495 tỷ VNĐ, tăng 19,0%. LNTT năm 2021 đạt 6.337 tỷ VNĐ, năm 2022 đạt 7.662 tỷ VNĐ, tăng 20,9%. LNST năm 2021 đạt 5.349 tỷ VNĐ, năm 2022 đạt 6.491 tỷ VNĐ, tăng 21,3%. Lãi cơ bản trên cổ phiếu năm 2021 đạt 3.618 VNĐ, năm 2022 đạt 4.429 VNĐ, tăng 22,4%. Cổ tức tiền mặt trả trong năm 2021 đạt 1.697 tỷ VNĐ, năm 2022 đạt 2.011 tỷ VNĐ, tăng 18,5%. Tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức năm 2021 là 39,1%, năm 2022 là 37,9%, giảm 3,2%.", "Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2022 và nhận định 2023 – Phân tích kết quả kinh doanh theo khối – Khối Viễn thông: Khối Viễn thông đem về cho Tập đoàn doanh thu 14.730 tỷ đồng và LNTT 2.818 tỷ đồng, tăng trưởng lần lượt 15,5% và 18,4% so với cùng kỳ. Trong thời gian tới, khối Viễn thông tiếp tục đầu tư các trục cáp chính, trục cáp biển quốc tế, nâng cấp chất lượng hạ tầng viễn thông nội địa và hệ thống Trung tâm Dữ liệu.\nDoanh thu Khối Viễn thông có tổng tỷ trọng Doanh thu khối là 14.730 tỷ VNĐ, trong đó:\nDịch vụ viễn thông chiếm 95% tương đương với 13.954 tỷ VNĐ\nDịch vụ nội dung số chiếm 5% tương đương với 775 tỷ VNĐ\nTỷ trọng LNTT Khối Viễn thông có tổng tỷ trọng là 2.818 tỷ VNĐ, trong đó:\nDịch vụ viễn thông chiếm 89% tương đương với 2508 tỷ VNĐ\nDịch vụ nội dung số chiếm 11% tương đương với 309 tỷ VNĐ", "PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH – Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2021 và nhận định 2022 – Phân tích kết quả kinh doanh theo khối: Trước những khó khăn thách thức do diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, Tập đoàn FPT đã ứng phó linh hoạt, khai thác tối đa được vị thế, cơ hội, và nguồn lực để đảm bảo các mục tiêu đề ra, không để những đợt giãn cách xã hội lâu dài ảnh hưởng lên kết quả kinh doanh chung. Đóng góp trong mức tăng trưởng doanh thu 19,5% của toàn Tập đoàn không thể thiếu những nỗ lực không ngừng nghỉ của đội ngũ FPT của cả 3 khối: Công nghệ, Viễn thông, Giáo dục, Đầu tư và Khác với mức tăng trưởng doanh thu so với cùng kỳ lần lượt đạt 23,4%, 10,6% và 43,1%.\nDoanh thu theo khối kinh doanh:\nKhối công nghệ đạt 20,736 tỷ VNĐ\nKhối viễn thông đạt 12,686 tỷ VNĐ\nKhối giáo dục, đầu tư và các khối khác đạt 2,235 tỷ VNĐ\nLợi nhuận trước thuế theo khối kinh doanh\nKhối công nghệ đạt 2,799 tỷ VNĐ\nKhối viễn thông đạt 2,395 tỷ VNĐ\nKhối giáo dục, đầu tư và các khối khác đạt 1,143 tỉ VNĐ" ] }, { "id": 1, "question": "Chiến lược DC5-135 viết tắt của gì", "demonstration": [ "FPT năm 2022 – Chiến lược phát triển – Chiến lược phát triển 2023-2025 của FPT: Chiến lược DC5-135\nDC5 là viết tắt của Digital Conglomerate 5.0 là tổ hợp số nhằm kiến tạo hạnh phúc cho mỗi con người, thành công cho mỗi tổ chức và cao hơn nữa là hưng thịnh cho quốc gia. Chiến lược này của FPT hướng đến các mục tiêu lớn là:\nFPT tiếp tục đẩy mạnh phát triển các sản phẩm, giải pháp Chuyển đổi số kết hợp các sản phẩm tự xây dựng (Made by FPT) với giải pháp của đối tác giúp nâng cao hiệu suất công việc của các tổ chức và cá nhân.\nHình thành Tổ hợp số đem đến trải nghiệm, sản phẩm và dịch vụ tốt nhất và đúng nhất tới các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, với 5 thành phần cốt lõi:\nAI – các dịch vụ thông minh, là não bộ giúp hệ thống thấu hiểu và hỗ trợ đưa ra các hành động, khuyến nghị cho khách hàng, người dùng cuối (end-user).\nDữ liệu – với các hồ dữ liệu đa dạng và dịch vụ tích hợp, liên kết nhau của FPT và đối tác.\nĐịnh danh – mỗi người dùng cuối (end-user) là một cá nhân được định danh và được phục vụ đầy đủ dù ở bất kỳ điểm chạm nào trong hệ thống.\nGiao tiếp – các kênh giao tiếp từ khách hàng – DC5 – người dùng cuối, đem lại những dịch vụ tốt nhất cho thành viên của DC5.\nĐiểm chạm – cổng giao tiếp thông minh, tiện lợi giữa Nhà cung cấp và người dùng.\nMô hình Tổ hợp số Kiến tạo hạnh phúc\nDC5 sẽ tập hợp những công nghệ, giải pháp tốt nhất cùng các tri thức, hiểu biết FPT tích luỹ qua các dự án, dịch vụ quy mô lớn tại Việt Nam và quốc tế, trong đa dạng lĩnh vực.\nNăm 2035, FPT kỳ vọng sẽ đạt một triệu nhân lực chuyển đổi số tham gia trong Tổ hợp số Kiến tạo hạnh phúc, thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số trong nước cũng như trên phạm vi toàn cầu.", "Thông điệp Ban Lãnh Đạo – Thông điệp Chủ tịch HĐQT: 2023 – Hiện thực hóa sứ mệnh kiến tạo hạnh phúc\nBước sang năm thứ 35, một cột mốc đáng tự hào – Tập đoàn FPT đặt mục tiêu thách thức: doanh thu tăng trưởng 18,8%, đạt 52.289 tỷ đồng và lợi nhuận trước thuế tăng 18,2%, đạt 9.055 tỷ đồng. Chúng tôi còn đặt mục tiêu cao hơn đó là trở thành tổ chức kiến tạo hạnh phúc. Chiến lược FPT 2023-2025 được mang tên DC5-135.\nDC5 là viết tắt của Digital Conglomerate 5.0 là tổ hợp số nhằm kiến tạo hạnh phúc cho mỗi con người, thành công cho mỗi tổ chức và mang lại giá trị cho Quý cổ đông. Trong đó, con người cảm thấy hạnh phúc khi được thấu hiểu và được chăm sóc chu đáo. Thành công của mỗi tổ chức gắn liền với thành công của chuyển đổi số. Như vậy DC5 mở ra một tương lai không giới hạn cho FPT, mang lại lợi ích cho mỗi người và tất cả mọi người, mang lại thành công cho mỗi tổ chức và mọi tổ chức.\nFPT cũng đặt mục tiêu đầy tham vọng – Mục tiêu 135. Đó là 13 năm nữa, vào năm 2035, FPT sẽ có một triệu nhân viên chuyển đổi số Việt Nam và thế giới.\nNhìn lại toàn cảnh FPT năm qua, tôi xin gửi lời tri ân tới toàn thể đội ngũ vì những nỗ lực, cống hiến không ngừng nghỉ trong năm 2022, và lời cảm ơn sự tin tưởng, ủng hộ, đồng hành của Quý cổ đông, khách hàng, đối tác.\nKính chúc quý vị tràn đầy sức khỏe, thành công và hạnh phúc!\nThân ái,", "Chiến lược phát triển của FPT giai đoạn 2024 – 2026 – Chương trình DC5: FPT tiếp tục kiên định triển khai Chiến lược DC5 đã vạch ra trong năm 2023 – năm thứ 35 trong hành trình phát triển của Tập đoàn.\nVới sứ mệnh kiến tạo hạnh phúc cho mỗi con người, thành công cho mỗi tổ chức và cao hơn nữa là hưng thịnh cho quốc gia, trong giai đoạn 2024 – 2026, DC5 (Digital Conglomerate 5.0) - Tổ hợp số 5.0 sẽ tập trung phát triển đồng thời các sản phẩm, dịch vụ và giải pháp theo hai hướng đi trọng yếu là:\nPhát triển Dịch vụ thông minh cho tổ chức, doanh nghiệp và Dịch vụ tiện ích cho cá nhân dựa trên nền tảng AI và Dữ liệu;\nMở rộng và kết nối các hệ sinh thái, đối tác trong và ngoài Tập đoàn mang đến trải nghiệm trực tuyến trọn vẹn và tốt nhất cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, đồng thời giúp FPT mở rộng tập khách hàng và cơ hội kinh doanh mới:\nHệ sinh thái, đối tác bên ngoài bao gồm: Hệ thống thanh toán trực tuyến, Ngân hàng, Mạng xã hội và các ứng dụng trực tuyến, Chuỗi cửa hàng bán lẻ và siêu thị;\nHệ sinh thái của FPT: Triển khai quyết liệt việc tích hợp sâu các dịch vụ nền tảng FPT ID, FPT Pay, Happy Club và Customer Data Platform vào toàn bộ các dịch vụ, sản phẩm, giải pháp Made by FPT.", "FPT năm 2022 – Chiến lược phát triển 2023-2025 của FPT – Các chương trình, dự án trọng điểm trong giai đoạn 2023-2025 – Kinh doanh: Song song việc phát triển DC5, FPT liên tục đổi mới sáng tạo và mở rộng kinh doanh trong tất cả các lĩnh vực, thúc đẩy tăng trưởng bền vững", "FPT năm 2022 – Báo cáo ESG – Môi trường làm việc hạnh phúc: Trong thời gian tới, hoạt động quản trị nguồn nhân lực của FPT được nâng lên một tầm cao mới để phục vụ cho chiến lược DC5 - 135 với sứ mệnh lớn lao là \"Cùng mưu cầu hạnh phúc\". Sứ mệnh kiến tạo hạnh phúc của FPT được định hình bởi ba mục tiêu cơ bản: Cùng mưu cầu hạnh phúc cho mỗi người FPT; đem lại lợi ích thiết thực cho chủ doanh nghiệp và nhân viên của họ bằng chuyển đổi số; thoả mãn nhu cầu của khách hàng đúng lúc trên cơ sở hiểu biết sâu sắc họ. Đích đến của FPT chính là phấn đấu đạt 1 triệu người FPT vào năm 2035, đi con đường Cùng mưu cầu hạnh phúc và cùng hiện thực hóa chiến lược DC5. Với Tập đoàn FPT, hạnh phúc của mỗi nhân viên đều rất quan trọng. Do đó, khung chương trình hành động của FPT chính là làm cho nhân viên FPT cảm thấy hạnh phúc dựa trên việc họ được ghi nhận xứng đáng cho những đóng góp/thành tích, được thỏa sức làm việc mình thích, được phát triển bản thân và luôn được thấu hiểu, chia sẻ. Cụ thể, FPT sẽ tiếp tục xây dựng môi trường làm việc hạnh phúc, đảm bảo các chế độ đãi ngộ phù hợp, linh hoạt và đáp ứng nhu cầu của nhiều thế hệ người lao động. Đồng thời, chủ động nguồn lực quản lý/lãnh đạo, nhân sự chất lượng cao đáp ứng nhu cầu phát triển của Tập đoàn; thiết kế tổ chức và vận hành hệ thống nguồn lực hiệu quả, đáp ứng tốc độ tăng trưởng cao và quy mô lớn; nâng cao năng suất lao động, tăng trải nghiệm nhân viên, đưa ra quyết định quản trị nhanh, chính xác dựa trên phân tích dữ liệu lớn. Bên cạnh đó, Tập đoàn cũng chú trọng xây dựng mới, chuẩn hoá, cập nhật các chính sách nhân sự lõi và tăng cường hiện diện của thương hiệu FPT trên nhiều kênh truyền thông tuyển dụng." ] }, { "id": 2, "question": "Ngân sách chi cho đào tạo của tập đoàn năm 2022 là bao nhiêu?", "demonstration": [ "Báo cáo ESG – Môi trường làm việc hạnh phúc – Cơ hội học hỏi và thăng tiến – Đẩy mạnh đào tạo nội bộ – Một số chỉ tiêu đào tạo năm 2022: Ngân sách chi cho đào tạo năm 2022 là 129.8 tỷ VNĐ.\nTổng số khóa đào tạo năm 2022 là 6.236 khóa.\nTổng số lượt đào tạo năm 2022 là 676.127 lượt.\nTổng số giờ đào tạo năm 2022 là 3.414.168 giờ.\nSố lượt đào tạo/người năm 2022 là 16 lượt.\nSố giờ đào tạo/người năm 2022 là 81 giờ.\nSố chứng chỉ công nghệ mới năm 2022 là 8.712 chứng chỉ.", "Báo cáo ESG – Một số kết quả đào tạo năm 2023: Ngân sách chi cho đào tạo năm 2023 là 187.324.028.739 VNĐ.\nTổng số lượt đào tạo năm 2023 là 851.874 lượt.\nTổng số giờ đào tạo năm 2023 là 5.588.966 giờ.\nSố lượt đào tạo/người năm 2023 là 19 lượt.\nSố giờ đào tạo/người năm 2023 là 127 giờ.\nSố chứng chỉ công nghệ mới năm 2023 là 14.487 chứng chỉ.", "BÁO CÁO ESG – Một số chỉ tiêu đào tạo năm 2021: Chỉ tiêu: Ngân sách chi cho đào tạo – 2021: 99,3 tỷ đồng\nChỉ tiêu: Tổng số khóa đào tạo – 2021: 8.289 khóa\nChỉ tiêu: Tổng số lượt đào tạo – 2021: 818.580 lượt\nChỉ tiêu: Tổng số giờ đào tạo – 2021: 3.803.220 giờ\nChỉ tiêu: Số lượt đào tạo/người – 2021: 23 lượt/người\nChỉ tiêu: Số giờ đào tạo/người – 2021: 91 giờ/người\nChỉ tiêu: Số chứng chỉ công nghệ mới – 2021: 4.768 chứng chỉ", "Báo cáo ESG – Môi trường làm việc hạnh phúc – Cơ hội học hỏi và thăng tiến – Đẩy mạnh đào tạo nội bộ: Công nghệ đòi hỏi sự thay đổi và sáng tạo không ngừng, để làm được điều đó, FPT cũng không ngừng xây đắp, bồi dưỡng các thế hệ nhân viên, giúp họ liên tục học hỏi và phấn đấu.\nVới định hướng xây dựng FPT thành tổ chức học tập, phát triển lực lượng lao động có trình độ cao, tổ chức tốt nguồn nhân lực, quy hoạch nhân sự quản lý với định hướng lâu dài, FPT luôn xác định con người là điểm trọng yếu trong chiến lược phát triển và xây dựng nhiều chương trình, hoạt động đào tạo đa dạng.\nTất cả các CBNV từ cấp 2 trở lên đều phải tham gia học tập hàng năm theo chương trình đào tạo của Tập đoàn hoặc hoàn thành ít nhất 01 khóa học online trên MOOC (Massive Open Online Course). Trong năm 2022, các chương trình đào tạo được triển khai sâu rộng trên toàn Tập đoàn với tổng số hơn 3.4 triệu giờ học với tỷ lệ hoàn thành học tập lên tới 99,6%. Đây cũng là năm đầu tiên FPT triển khai nền tảng học tập trên Udemy - nền tảng học tập trực tuyến lớn nhất thế giới.\nBên cạnh đó, các chương trình Sư phụ - đệ tử tiếp tục được triển khai tích cực và đều đạt tỉ lệ active và số lượng người tham gia cao đáng kể. Cụ thể, chương trình Sư phụ - đệ tử đã có tới gần 2.000 buổi sinh hoạt với 88% tỷ lệ active, với gần 200 sư phụ và 1.400 đệ tử tham gia. Là Tập đoàn hàng đầu về công nghệ, FPT luôn khuyến khích và đầu tư mạnh mẽ cho việc học và thi để nâng cao năng lực công nghệ của cán bộ thông qua việc tăng tổng số chứng chỉ công nghệ đạt tới 8.712 chứng chỉ. Để đạt được các kết quả đào tạo ấn tượng đó, FPT đã chi gần 130 tỷ đồng cho hoạt động đào tạo nội bộ trong năm, tăng 32% so với năm 2021.", "BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG – Tổng quan về phát triển bền vững tại FPT – Con số tiêu biểu: Tăng trưởng kinh doanh bền vững\nDoanh thu: 23.214 tỷ đồng\nLNTT: 3.858 tỷ đồng\nNộp ngân sách nhà nước: 3.477 tỷ đồng (*)\nCổ tức chi cho cổ đông: 1.415 tỷ đồng\n(*) Số liệu nộp ngân sách Nhà nước năm 2018 không bao gồm số liệu của FPT Retail và Synnex FPT do 2 công ty này không còn là công ty con của Tập đoàn. Trong điều kiện so sánh tương đương, số tiền nộp ngân sách Nhà nước năm 2018 tăng trưởng 51,8% so với năm 2017.\nĐầu tư phát triển nguồn nhân lực\nChi cho hoạt động đào tạo: 79,6 tỷ đồng\nSố giờ đào tạo: 2.043.160 giờ\nSố lượt CBNV được đào tạo: 208.967 lượt\nĐóng góp cho sự phát triển của cộng đồng\nChi cho hoạt động xã hội: 33 tỷ đồng\nSố người hưởng lợi: 3.712.980 người\nSố việc làm: 27.843 việc làm" ] }, { "id": 3, "question": "Doanh thu chuyển đổi số năm 2022 là bao nhiêu ?", "demonstration": [ "Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2022 và nhận định 2023 – Khối Công nghệ – Lĩnh vực Dịch vụ CNTT cho thị trường nước ngoài: Doanh thu chuyển đổi số năm 2018 đạt 1.811 tỷ VNĐ\nDoanh thu chuyển đổi số năm 2019 đạt 2.453 tỷ VNĐ\nDoanh thu chuyển đổi số năm 2020 đạt 3.219 tỷ VNĐ\nDoanh thu chuyển đổi số năm 2021 đạt 5.522 tỷ VNĐ\nDoanh thu chuyển đổi số năm 2022 đạt 7.349 tỷ VNĐ", "Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2023 và nhận định 2024 – Khối Công nghệ – Lĩnh vực Dịch vụ CNTT cho thị trường nước ngoài – Doanh thu Dịch vụ chuyển đổi số trong giai đoạn 2019 - 2023: Doanh thu Dịch vụ chuyển đổi số năm 2019 đạt 2,453 tỷ VNĐ\nNăm 2020 đạt 3,219 tỷ VNĐ\nNăm 2021 đạt 5,522 tỷ VNĐ\nNăm 2022 đạt 7,349 tỷ VNĐ\nNăm 2023 đạt 10,425 tỷ VNĐ", "Thông điệp Ban Lãnh Đạo – Thông điệp Tổng giám đốc: 2022 – Ánh sáng giữa vô định\nThêm vào đó, dịch vụ chuyển đổi số cho thấy sự bứt phá. Doanh thu chuyển đổi số đạt 7.349 tỷ đồng, chiếm 39% doanh thu dịch vụ CNTT cho thị trường nước ngoài. Mảng chuyển đổi số trong nước cũng tạo dấu ấn ở cả ba trụ cột: chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. 14 tỉnh thành đã ký kết thỏa thuận với FPT về thúc đẩy chuyển đổi số toàn diện, nâng tổng số tỉnh thành FPT hợp tác lên con số 25. FPT trở thành đối tác đáng tin cậy của loạt tập đoàn như Petrolimex, Thiên Long, Tân Long, Flamingo, An Gia, Vinaseed, Ba Huân… và các tập đoàn lớn trên thế giới như NCS, Julie Sandlau, Shinsegae I&C, SCSK, Amazon Web Services…; nền tảng quản trị doanh nghiệp Base.vn đạt 8.000 khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ - mạch máu của kinh tế nước nhà.\nVới DNA của những người làm công nghệ, chúng tôi còn quyết liệt khai phá giới hạn mới. Tháng 9/2022, ra mắt dòng chip vi mạch đầu tiên ứng dụng trong sản phẩm IoT cho lĩnh vực y tế. Tổ chức Giáo dục FPT – FPT Education đạt mốc 108.100 người học quy đổi trên toàn hệ thống, trở thành đơn vị giáo dục quy mô Mega.", "Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2022 và nhận định 2023 – Đánh giá chung – Kết quả kinh doanh: Doanh thu và lợi nhuận trước thuế của Tập đoàn tiếp tục ghi nhận mức tăng trưởng cao, đạt lần lượt 44.010 tỷ đồng và 7.662 tỷ đồng, tăng trưởng lần lượt 23,4% và 20,9% so với năm 2021, vượt mục tiêu kế hoạch đã đề ra.\nTrong đó, doanh thu dịch vụ CNTT từ thị trường nước ngoài và doanh thu chuyển đổi số tăng lần lượt 30,1% và 33%, đạt 18.915 tỷ đồng và 7.349 tỷ đồng. Doanh thu đến từ sản phẩm, giải pháp Made by FPT dựa trên các công nghệ dẫn đầu xu hướng như AI, Cloud, Big Data... cũng tăng trưởng đầy ấn tượng 54,3%. Doanh thu tăng trưởng cho thấy tính ứng dụng, độ tin cậy và linh hoạt cao của các sản phẩm, dịch vụ Chuyển đổi số của FPT trong mọi lĩnh vực từ Chính phủ điện tử, giao thông, y tế, tài chính ngân hàng....", "PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH – Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2021 và nhận định 2022 – Đánh giá chung – Kết quả kinh doanh: Với sự chuẩn bị về mặt nhân lực cũng như hạ tầng công nghệ từ những làn sóng dịch bệnh đầu tiên năm 2020, FPT đã thích ứng nhanh chóng, không để những đợt giãn cách xã hội lâu dài trong năm 2021 ảnh hưởng lên kết quả kinh doanh chung. Tận dụng những cơ hội được mở ra nhờ vào nhu cầu chuyển đổi số tăng mạnh trên toàn cầu, FPT đã đẩy mạnh phát triển sản phẩm và dịch vụ mới, gia tăng hoạt động bán hàng tại các thị trường trong và ngoài nước cũng như thúc đẩy sự hợp tác của các mảng kinh doanh. Nhờ những nỗ lực không ngừng nghỉ, doanh thu và lợi nhuận trước thuế của Tập đoàn tiếp tục đà tăng trưởng tốt, đạt lần lượt 35.657 tỷ đồng và 6.337 tỷ đồng, tăng trưởng 19,5% và 20,4% so với 2020, vượt mục tiêu kế hoạch đề ra trong năm 2021. Trong đó, doanh thu dịch vụ CNTT và LNTT cho thị trường nước ngoài tăng lần lượt 21,2% và 23,0%, gấp đôi so với mức tăng trưởng trong năm 2020 nhờ sự phục hồi hậu Covid từ các nền kinh tế phát triển. Doanh thu chuyển đổi số năm 2021 chứng kiến sức tăng trưởng đầy ấn tượng 72%, đạt 5.522 tỷ đồng do nhu cầu bùng nổ về chuyển đổi số trên toàn cầu. Doanh thu đến từ sản phẩm, giải pháp Made by FPT tăng 42,8% lên 713 tỷ đồng, góp phần giúp các doanh nghiệp đẩy mạnh quá trình chuyển đổi số cũng như tạo động lực mở rộng biên lợi nhuận cho FPT trong dài hạn. Số lượng dự án có quy mô trên 5 triệu USD cũng tăng mạnh, 111% so với cùng kỳ." ] }, { "id": 4, "question": "doanh thu theo các khối trong năm 2021 là bao nhiêu", "demonstration": [ "PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH – Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2021 và nhận định 2022 – Phân tích kết quả kinh doanh theo khối: Trước những khó khăn thách thức do diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, Tập đoàn FPT đã ứng phó linh hoạt, khai thác tối đa được vị thế, cơ hội, và nguồn lực để đảm bảo các mục tiêu đề ra, không để những đợt giãn cách xã hội lâu dài ảnh hưởng lên kết quả kinh doanh chung. Đóng góp trong mức tăng trưởng doanh thu 19,5% của toàn Tập đoàn không thể thiếu những nỗ lực không ngừng nghỉ của đội ngũ FPT của cả 3 khối: Công nghệ, Viễn thông, Giáo dục, Đầu tư và Khác với mức tăng trưởng doanh thu so với cùng kỳ lần lượt đạt 23,4%, 10,6% và 43,1%.\nDoanh thu theo khối kinh doanh:\nKhối công nghệ đạt 20,736 tỷ VNĐ\nKhối viễn thông đạt 12,686 tỷ VNĐ\nKhối giáo dục, đầu tư và các khối khác đạt 2,235 tỷ VNĐ\nLợi nhuận trước thuế theo khối kinh doanh\nKhối công nghệ đạt 2,799 tỷ VNĐ\nKhối viễn thông đạt 2,395 tỷ VNĐ\nKhối giáo dục, đầu tư và các khối khác đạt 1,143 tỉ VNĐ", "Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2023 và nhận định 2024 – Phân tích kết quả kinh doanh theo khối – Tỷ trọng doanh thu theo khối kinh doanh: Khối Công nghệ có doanh thu đạt 31.449 tỷ đồng, tăng trưởng 22,1% và chiếm tỷ trọng 60%\nKhối Viễn thông có doanh thu đạt 15.806 tỷ đồng, tăng trưởng 7,3% và chiếm tỷ trọng 30%\nKhối Giáo dục, Đầu tư và Khác có doanh thu đạt 5.363 tỷ đồng, tăng trưởng 52,5% và chiếm tỷ trọng 10%", "Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2022 và nhận định 2023 – Phân tích kết quả kinh doanh theo khối: Khối Công nghệ có doanh thu đạt 25.736 tỷ VNĐ, chiếm tỷ trọng 59%\nKhối Viễn Thông có doanh thu đạt 14.730 tỷ VNĐ, chiếm tỷ trọng 33%\nKhối Giáo dục, đầu tư và khác có doanh thu đạt 3.517 tỷ VNĐ, chiếm tỷ trọng 8%", "PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH – Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2021 và nhận định 2022 – Phân tích kết quả kinh doanh theo khối – Khối Viễn thông: Khối Viễn thông đem về doanh thu 12.686 tỷ đồng và LNTT 2.395 tỷ đồng, lần lượt tăng trưởng 10,6% và 15,5% so với cùng kỳ. Biên lợi nhuận trước thuế tăng trưởng từ 18,1% lên 18,9%. Khối viễn thông đã lên kế hoạch đầu tư bổ sung một tuyến trục để đảm bảo hệ thống tuyến trục nội địa, tiếp tục nâng cấp chất lượng hạ tầng mạng nội địa và hệ thống trung tâm dữ liệu trong tương lai.\nDoanh thu khối Viễn thông\nDịch vụ viễn thông có doanh thu đạt 95% tương đương với 12,079 tỷ VNĐ\nQuảng cáo trực tuyến có doanh thu đạt 5% tương đương với 608 tỷ VNĐ\nLợi nhuận trước thuế khối Viễn thông\nDịch vụ viễn thông có lợi nhuận trước thuế đạt 88% tương đương với 2,119 tỷ VNĐ\nQuảng cáo trực tuyến có lợi nhuận trước thuế đạt 12% tương đương với 276 tỷ VNĐ", "PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH – Kế hoạch và định hướng năm 2021 – Các mục tiêu chủ yếu – Với định hướng chiến lược và những thành tựu đạt được trong năm 2020, HĐQT đưa ra kế hoạch kinh doanh năm 2021 như sau:\nĐơn vị: tỷ VNĐ: Khối kinh doanh: Khối công nghệ – Doanh thu – Năm 2020: 16.805 – Doanh thu – Năm 2021: 19.620 – Doanh thu – Thay đổi: 16,8% – Lợi nhuận trước thuế – Năm 2020: 2.238 – Lợi nhuận trước thuế – Năm 2021: 2.720 – Lợi nhuận trước thuế – Thay đổi: 21,6%\nKhối kinh doanh: Khối Viễn thông – Doanh thu – Năm 2020: 11.466 – Doanh thu – Năm 2021: 12.700 – Doanh thu – Thay đổi: 10,8% – Lợi nhuận trước thuế – Năm 2020: 2.074 – Lợi nhuận trước thuế – Năm 2021: 2.380 – Lợi nhuận trước thuế – Thay đổi: 14,8%\nKhối kinh doanh: Khối Giáo dục, Đầu tư và Khác – Doanh thu – Năm 2020: 1.559 – Doanh thu – Năm 2021: 2.400 – Doanh thu – Thay đổi: 53,9% – Lợi nhuận trước thuế – Năm 2020: 952 – Lợi nhuận trước thuế – Năm 2021: 1.110 – Lợi nhuận trước thuế – Thay đổi: 16,6%\nKhối kinh doanh: Tổng cộng – Doanh thu – Năm 2020: 29.830 – Doanh thu – Năm 2021: 34.720 – Doanh thu – Thay đổi: 16,4% – Lợi nhuận trước thuế – Năm 2020: 5.263 – Lợi nhuận trước thuế – Năm 2021: 6.210 – Lợi nhuận trước thuế – Thay đổi: 18,0%" ] }, { "id": 5, "question": "Doanh thu từ chuyển đổi số tăng bao nhiêu % trong năm 2021", "demonstration": [ "BÁO CÁO ESG – Cổ đông và Nhà đầu tư – Điểm sáng tài chính: Trước những khó khăn thách thức do diễn biến phức tạp của Covid-19, Tập đoàn đã ứng phó linh hoạt, khai thác tối đa được vị thế, cơ hội và nguồn lực để đảm bảo các mục tiêu đề ra. Doanh thu và lợi nhuận trước thuế (LNTT) tăng lần lượt 19,5% và 20,4% so với năm 2020, đạt 35.657 tỷ đồng và 6.337 tỷ đồng. Trong đó, doanh thu dịch vụ CNTT và LNTT cho thị trường nước ngoài tăng lần lượt 21,2% và 23%, gấp đôi so với mức tăng trưởng trong năm 2020. Doanh thu chuyển đổi số năm 2021 chứng kiến mức tăng trưởng đầy ấn tượng 72%, đạt 5.522 tỷ đồng do nhu cầu bùng nổ về chuyển đổi số trên toàn cầu. Doanh thu đến từ sản phẩm, giải pháp Made by FPT tăng 42,8%, đạt 713 tỷ đồng, tạo động lực mở rộng biên lợi nhuận cho FPT trong dài hạn.\n2021 là một năm đầy thăng hoa với cổ phiếu FPT khi vốn hóa thị trường FPT tiếp tục chinh phục đỉnh cao mới trong năm 2021 tại mốc 84.395 tỷ đồng, tăng tới 82,1% so với năm trước.", "PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH – Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2021 và nhận định 2022 – Đánh giá chung – Kết quả kinh doanh: Với sự chuẩn bị về mặt nhân lực cũng như hạ tầng công nghệ từ những làn sóng dịch bệnh đầu tiên năm 2020, FPT đã thích ứng nhanh chóng, không để những đợt giãn cách xã hội lâu dài trong năm 2021 ảnh hưởng lên kết quả kinh doanh chung. Tận dụng những cơ hội được mở ra nhờ vào nhu cầu chuyển đổi số tăng mạnh trên toàn cầu, FPT đã đẩy mạnh phát triển sản phẩm và dịch vụ mới, gia tăng hoạt động bán hàng tại các thị trường trong và ngoài nước cũng như thúc đẩy sự hợp tác của các mảng kinh doanh. Nhờ những nỗ lực không ngừng nghỉ, doanh thu và lợi nhuận trước thuế của Tập đoàn tiếp tục đà tăng trưởng tốt, đạt lần lượt 35.657 tỷ đồng và 6.337 tỷ đồng, tăng trưởng 19,5% và 20,4% so với 2020, vượt mục tiêu kế hoạch đề ra trong năm 2021. Trong đó, doanh thu dịch vụ CNTT và LNTT cho thị trường nước ngoài tăng lần lượt 21,2% và 23,0%, gấp đôi so với mức tăng trưởng trong năm 2020 nhờ sự phục hồi hậu Covid từ các nền kinh tế phát triển. Doanh thu chuyển đổi số năm 2021 chứng kiến sức tăng trưởng đầy ấn tượng 72%, đạt 5.522 tỷ đồng do nhu cầu bùng nổ về chuyển đổi số trên toàn cầu. Doanh thu đến từ sản phẩm, giải pháp Made by FPT tăng 42,8% lên 713 tỷ đồng, góp phần giúp các doanh nghiệp đẩy mạnh quá trình chuyển đổi số cũng như tạo động lực mở rộng biên lợi nhuận cho FPT trong dài hạn. Số lượng dự án có quy mô trên 5 triệu USD cũng tăng mạnh, 111% so với cùng kỳ.", "Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2022 và nhận định 2023 – Khối Công nghệ – Lĩnh vực Dịch vụ CNTT cho thị trường nước ngoài: Doanh thu chuyển đổi số năm 2018 đạt 1.811 tỷ VNĐ\nDoanh thu chuyển đổi số năm 2019 đạt 2.453 tỷ VNĐ\nDoanh thu chuyển đổi số năm 2020 đạt 3.219 tỷ VNĐ\nDoanh thu chuyển đổi số năm 2021 đạt 5.522 tỷ VNĐ\nDoanh thu chuyển đổi số năm 2022 đạt 7.349 tỷ VNĐ", "Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2023 và nhận định 2024 – Khối Công nghệ – Lĩnh vực Dịch vụ CNTT cho thị trường nước ngoài – Doanh thu Dịch vụ chuyển đổi số trong giai đoạn 2019 - 2023: Doanh thu Dịch vụ chuyển đổi số năm 2019 đạt 2,453 tỷ VNĐ\nNăm 2020 đạt 3,219 tỷ VNĐ\nNăm 2021 đạt 5,522 tỷ VNĐ\nNăm 2022 đạt 7,349 tỷ VNĐ\nNăm 2023 đạt 10,425 tỷ VNĐ", "Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2022 và nhận định 2023 – Đánh giá chung – Kết quả kinh doanh: Doanh thu và lợi nhuận trước thuế của Tập đoàn tiếp tục ghi nhận mức tăng trưởng cao, đạt lần lượt 44.010 tỷ đồng và 7.662 tỷ đồng, tăng trưởng lần lượt 23,4% và 20,9% so với năm 2021, vượt mục tiêu kế hoạch đã đề ra.\nTrong đó, doanh thu dịch vụ CNTT từ thị trường nước ngoài và doanh thu chuyển đổi số tăng lần lượt 30,1% và 33%, đạt 18.915 tỷ đồng và 7.349 tỷ đồng. Doanh thu đến từ sản phẩm, giải pháp Made by FPT dựa trên các công nghệ dẫn đầu xu hướng như AI, Cloud, Big Data... cũng tăng trưởng đầy ấn tượng 54,3%. Doanh thu tăng trưởng cho thấy tính ứng dụng, độ tin cậy và linh hoạt cao của các sản phẩm, dịch vụ Chuyển đổi số của FPT trong mọi lĩnh vực từ Chính phủ điện tử, giao thông, y tế, tài chính ngân hàng...." ] }, { "id": 6, "question": "So sánh quy mô nhân lực FPT năm 2022 với năm 2021", "demonstration": [ "BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG – Phát triển nguồn nhân lực – Cơ cấu nguồn nhân lực – Biểu đồ biến động nhân lực của FPT trong 5 năm: Năm: 2014 – Số nhân lực (người): 22.016 – Tăng trưởng: 26,4%\nNăm: 2015 – Số nhân lực (người): 26.818 – Tăng trưởng: 21,8%\nNăm: 2016 – Số nhân lực (người): 28.397 – Tăng trưởng: 5,9%\nNăm: 2017 (*) – Số nhân lực (người): 32.092 – Tăng trưởng: 13,0%\nNăm: 2018 (**) – Số nhân lực (người): 27.843 – Tăng trưởng: 16,8%\n(*): Quy mô nhân lực của FPT năm 2017 không bao gồm nhân lực tại hai công ty FPT Retail và Synnex FPT là 23.853 người.\n(**): Tổng nhân lực năm 2018 không bao gồm nhân lực tại hai công ty liên kết là FPT Retail và Synnex FPT và thực hiện so sánh tương đương với năm 2017.", "Báo cáo ESG – Môi trường làm việc hạnh phúc: Tính đến hết 31/12/2022, quy mô nhân lực của FPT tại 29 quốc gia và vùng lãnh thổ tăng 14,1% so với cùng kỳ, đạt 42.408 người (số liệu so sánh bao gồm nhân sự của 08 công ty con trực thuộc).\nTrong đó, quy mô nhân lực khối Công nghệ tiếp tục đóng vai trò nòng cốt với 28.533 nhân sự, chiếm tới 67,3% tổng nhân lực của Tập đoàn, tăng 18,6% so với cùng kỳ. Đây cũng là lực lượng đóng góp quan trọng trong việc mở rộng hệ sinh công nghệ Made by FPT, góp phần tạo động lực tăng trưởng mới cho Tập đoàn trong dài hạn.", "FPT năm 2018 – BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG – Phát triển nguồn nhân lực – Cơ cấu nguồn nhân lực – Biểu đồ tỷ trọng nhân lực theo chức năng công việc: Cơ cấu nhân lực theo chức năng công việc: Công nghệ – Số nhân lực (người): 16.323 – Tăng trưởng (*): 45,6% – Tỷ lệ trên tổng quy mô nhân lực của FPT: 58,6%\nCơ cấu nhân lực theo chức năng công việc: Kinh doanh – Số nhân lực (người): 4.863 – Tăng trưởng (*): 18,8% – Tỷ lệ trên tổng quy mô nhân lực của FPT: 17,5%\nCơ cấu nhân lực theo chức năng công việc: Quản lý – Số nhân lực (người): 1.641 – Tăng trưởng (*): -10,2% – Tỷ lệ trên tổng quy mô nhân lực của FPT: 5,8%\nCơ cấu nhân lực theo chức năng công việc: Hỗ trợ – Số nhân lực (người): 2.603 – Tăng trưởng (*): -47,7% – Tỷ lệ trên tổng quy mô nhân lực của FPT: 9,4%\nCơ cấu nhân lực theo chức năng công việc: Đảm bảo – Số nhân lực (người): 2.413 – Tăng trưởng (*): 37,7% – Tỷ lệ trên tổng quy mô nhân lực của FPT: 8,7%\nCơ cấu nhân lực theo chức năng công việc: TỔNG – Số nhân lực (người): 27.843 – Tỷ lệ trên tổng quy mô nhân lực của FPT: 100,0%\n(*) Tỷ lệ tăng trưởng được thực hiện so sánh tương đương với năm 2017.", "BÁO CÁO ESG – Vì sự phát triển của các bên liên quan – Một số bên liên quan trọng yếu – Người lao động: Tính đến hết 31/12/2021, quy mô nhân lực của FPT tăng 21,3% so với cùng kỳ, đạt 37.180 người. Trong đó, Khối Công nghệ tiếp tục đóng vai trò nòng cốt với 24.068 nhân sự, chiếm tới 64,7% tổng nhân lực của Tập đoàn, tăng 28,5% so với cùng kỳ. Đây cũng là lực lượng nòng cốt đóng góp quan trọng trong việc mở rộng hệ sinh thái, giải pháp chuyển đổi số Made by FPT, góp phần tạo động lực tăng trưởng mới cho Tập đoàn trong dài hạn.", "FPT năm 2022 – Báo cáo ESG – Môi trường làm việc hạnh phúc – Quy mô nhân lực FPT theo các khối Kinh doanh (số liệu bao gồm nhân sự của 08 công ty thành viên): Khối kinh doanh Công nghệ có 28.533 người, chiếm 67,3% tổng số nhân sự.\nKhối kinh doanh Viễn thông có 9.478 người, chiếm 22,3% tổng số nhân sự.\nKhối kinh doanh Giáo dục, Đầu tư và Khác có 4.397 người, chiếm 10,4% tổng số nhân sự.\nTổng cộng, FPT có 42.408 người làm việc, chiếm 100% tổng số nhân sự." ] }, { "id": 7, "question": "So sánh số nhân sự nữ và nhân sự nam trong năm 2022", "demonstration": [ "Báo cáo ESG – Tôn trọng và đảm bảo hài hòa về cân bằng giới tính – Cơ cấu nhân sự theo giới tính: Tổng quy mô nhân lực nữ năm 2023 là 18.022 nhân sự, chiếm 37,4% tổng quy mô nhân lực.\nTổng quy mô nhân lực nam năm 2023 là 30.140 nhân sự, chiếm 62,6% tổng quy mô nhân lực.\nSố lượng cán bộ quản lý nữ năm 2023 là 1.054 nhân sự, chiếm 36,1% tổng quy mô nhân lực.\nSố lượng cán bộ quản lý nam năm 2023 là 1.856 nhân sự, chiếm 63,9% tổng quy mô nhân lực.", "Báo cáo ESG – Môi trường làm việc hạnh phúc – Sự đa dạng, công bằng và hòa hợp – Tôn trọng và đảm bảo hài hòa về cân bằng giới tính – Cơ cấu nhân lực theo giới tính: Tổng quy mô nhân lực nữ năm 2022 là 16.155 người, tăng trưởng 17%, chiếm 38,1% tổng quy mô nhân lực.\nTổng quy mô nhân lực nam năm 2022 là 26.253 người, tăng trưởng 13%, chiếm 61,9% tổng quy mô nhân lực.\nSố lượng cán bộ quản lý nữ năm 2022 là 1.020 người, tăng trưởng 19,6%, chiếm 34,6% tổng quy mô nhân lực.\nSố lượng cán bộ quản lý nam năm 2022 là 1.924 người, tăng trưởng 8%, chiếm 65,4% tổng quy mô nhân lực.", "BÁO CÁO ESG – Người lao động – Gia tăng tính đa dạng của nguồn nhân lực – Cải thiện tính cân bằng giới: Mặc dù ngành công nghệ có đặc thù là tỷ lệ nhân viên nam cao nhưng FPT luôn nỗ lực tạo cơ hội bình đẳng, công bằng cho tất cả người lao động, không phân biệt giới tính. Trong năm 2021, số nhân sự nữ tăng tới 21,4% so với cùng kỳ, tỷ lệ này cũng tương đồng với mức tăng của nhân sự nam là 21,3%. Đặc biệt, số cán bộ quản lý là nữ giới cũng tăng 17,5% so với tỷ lệ tăng 10,9% của cán bộ quản lý là nam giới.\nBiểu đồ: Cơ cấu nhân lực theo giới tính", "Báo cáo ESG – Môi trường làm việc hạnh phúc – Sự đa dạng, công bằng và hòa hợp – Tôn trọng và đảm bảo hài hòa về cân bằng giới tính: Mặc dù ngành công nghệ có đặc thù là tỷ lệ nhân viên nam cao nhưng FPT luôn nỗ lực tạo cơ hội bình đẳng, công bằng cho tất cả người lao động, không phân biệt giới tính ngay từ khâu tuyển dụng đến khi vào làm việc và phát triển sự nghiệp tại công ty. Trong năm 2022, số nhân sự nữ tăng 17% so với cùng kỳ, trong khi mức tăng của nhân sự nam là 13%.\nĐặc biệt, số cán bộ quản lý là nữ giới cũng tăng mạnh 19,6% so với cùng kỳ, trong khi mức tăng của nhân sự quản lý nam là 8%. Với chính sách chi trả thu nhập công bằng và minh bạch, tại FPT, thu nhập của người lao động hoàn toàn dựa trên vị trí, kết quả công việc và các đóng góp cho công ty, không phụ thuộc vào giới tính của người lao động.", "BÁO CÁO ESG – Người lao động – Cơ cấu nhân lực theo giới tính: Tổng quy mô nhân lực: Nữ – 2021 (người): 13.841 – Tăng trưởng: 21,4% – Tỷ lệ trên tổng quy mô nhân lực: 37,2%\nTổng quy mô nhân lực: Nam – 2021 (người): 23.339 – Tăng trưởng: 21,3% – Tỷ lệ trên tổng quy mô nhân lực: 62,8%\nSố lượng Cán bộ quản lý: Nữ – 2021 (người): 853 – Tăng trưởng: 17,5% – Tỷ lệ trên tổng quy mô nhân lực: 32,4%\nSố lượng Cán bộ quản lý: Nam – 2021 (người): 1.782 – Tăng trưởng: 10,9% – Tỷ lệ trên tổng quy mô nhân lực: 67,6%" ] }, { "id": 8, "question": "Kế hoạch đầu tư dự kiến năm 2023 là gì?", "demonstration": [ "FPT năm 2022 – Chiến lược phát triển – Kế hoạch đầu tư dự kiến: Chi phí đầu tư dự kiến trong năm 2023 là 5.800 tỷ VNĐ, trong đó: Khối Công nghệ dự kiến đầu tư 1.800 tỷ VNĐ, Khối Viễn thông dự kiến đầu tư 2.300 tỷ VNĐ và Lĩnh vực Giáo dục dự kiến đầu tư 1.700 tỷ VNĐ.", "FPT năm 2023 – Chiến lược phát triển – Kế hoạch năm 2024 – Kế hoạch đầu tư dự kiến: Khối Công nghệ có ngân sách đầu tư là 2.200 tỷ VNĐ, dùng để đầu tư mở rộng các khu tổ hợp văn phòng tại các thành phố lớn như Hà Nội, Đà Nẵng, Tp.HCM, Quy Nhơn, ... cũng như đầu tư vào hạ tầng công nghệ phục vụ hoạt động kinh doanh.\nKhối Viễn thông có ngân sách đầu tư là 2.300 tỷ VNĐ, dùng để đầu tư các trục cáp chính, cáp biển, nâng cấp chất lượng hạ tầng viễn thông nội địa và hệ thống Trung tâm Dữ liệu\nKhối Giáo dục, Đầu tư và Khác có ngân sách đầu tư là 2.000 tỷ VNĐ, dùng để đầu tư mở rộng các khuôn viên Đại học tại Hà Nội, Tp. HCM và Đà Nẵng, đồng thời mở rộng thêm các cơ sở đào tạo mới tại các tỉnh, thành trên toàn quốc.\nTổng cộng, ngân sách đầu tư là 6.500 tỷ VNĐ.", "Chiến lược phát triển – Kế hoạch và định hướng năm 2023 – Các mục tiêu chủ yếu – Với định hướng chiến lược và những thành tựu đạt được trong năm 2022, đứng trước những cơ hội và thách thức của bối cảnh vĩ mô như đã phân tích trên đây, HĐQT đưa ra kế hoạch kinh doanh năm 2023 như sau:: Khối kinh doanh Công nghệ có doanh thu năm 2022 đạt 25.763 tỷ VNĐ, dự kiến năm 2023 đạt 31.150 tỷ VNĐ, tăng 20,9%. Lợi nhuận trước thuế năm 2022 đạt 3.366 tỷ VNĐ, dự kiến năm 2023 đạt 4.166 tỷ VNĐ, tăng 23,8%.\nKhối kinh doanh Viễn thông có doanh thu năm 2022 đạt 14.730 tỷ VNĐ, dự kiến năm 2023 đạt 16.739 tỷ VNĐ, tăng 13,6%. Lợi nhuận trước thuế năm 2022 đạt 2.818 tỷ VNĐ, dự kiến năm 2023 đạt 3.230 tỷ VNĐ, tăng 14,6%.\nKhối kinh doanh Giáo dục, Đầu tư và Khác có doanh thu năm 2022 đạt 3.517 tỷ VNĐ, dự kiến năm 2023 đạt 4.400 tỷ VNĐ, tăng 25,1%. Lợi nhuận trước thuế năm 2022 đạt 1.478 tỷ VNĐ, dự kiến năm 2023 đạt 1.659 tỷ VNĐ, tăng 12,2%.\nTổng cộng, doanh thu năm 2022 đạt 44.010 tỷ VNĐ, dự kiến năm 2023 đạt 52.289 tỷ VNĐ, tăng 18,8%. Lợi nhuận trước thuế năm 2022 đạt 7.662 tỷ VNĐ, dự kiến năm 2023 đạt 9.055 tỷ VNĐ, tăng 18,2%.", "Chiến lược phát triển – Kế hoạch năm 2024 – Các mục tiêu chủ yếu: Khối Công nghệ có doanh thu năm 2023 đạt 31.449 tỷ VNĐ, dự kiến năm 2024 đạt 38.150 tỷ VNĐ, tăng 21,3%. Lợi nhuận trước thuế năm 2023 đạt 4.162 tỷ VNĐ, dự kiến năm 2024 đạt 5.195 tỷ VNĐ, tăng 24,8%\nKhối Viễn thông có doanh thu năm 2023 đạt 15.806 tỷ VNĐ, dự kiến năm 2024 đạt 17.600 tỷ VNĐ, tăng 11,4%. Lợi nhuận trước thuế năm 2023 đạt 3.042 tỷ VNĐ, dự kiến năm 2024 đạt 3.508 tỷ VNĐ, tăng 15,3%\nKhối Giáo dục, Đầu tư và Khác có doanh thu năm 2023 đạt 5.363 tỷ VNĐ, dự kiến năm 2024 đạt 6.100 tỷ VNĐ, tăng 13,7%. Lợi nhuận trước thuế năm 2023 đạt 1.999 tỷ VNĐ, dự kiến năm 2024 đạt 2.172 tỷ VNĐ, tăng 8,7%\nTổng cộng, doanh thu năm 2023 đạt 52.618 tỷ VNĐ, dự kiến năm 2024 đạt 61.850 tỷ VNĐ, tăng 17,5%. Lợi nhuận trước thuế năm 2023 đạt 9.203 tỷ VNĐ, dự kiến năm 2024 đạt 10.875 tỷ VNĐ, tăng 18,2%", "FPT năm 2022 – Chiến lược phát triển – Kế hoạch đầu tư dự kiến: Nhằm đảm bảo đà tăng trưởng lâu dài, FPT sẽ triển khai đầu tư xây dựng mới với kế hoạch dự kiến như sau:\nKhối Công nghệ: Đầu tư mở rộng các khu tổ hợp văn phòng tại các thành phố lớn như Hà Nội, Đà Nẵng, TP.HCM … cũng như đầu tư vào hạ tầng công nghệ phục vụ hoạt động kinh doanh.\nKhối Viễn thông: Đầu tư các trục cáp chính, cáp biển, nâng cấp chất lượng hạ tầng viễn thông nội địa và hệ thống Trung tâm Dữ liệu.\nKhối Giáo dục: Đầu tư mở rộng các khuôn viên tại Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng và mở rộng thêm 7 điểm trường phổ thông mới tại các tỉnh thành." ] }, { "id": 9, "question": "Lượng cổ phiếu của ông Trương Gia Bình năm 2022", "demonstration": [ "FPT năm 2023 – Tổng quan về FPT – Cơ cấu cổ đông – Top 10 cổ đông lớn: Ông Trương Gia Bình sở hữu 88.731.922 cổ phần, chiếm tỷ lệ 6,99%.\nTổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước – Công ty TNHH sở hữu 73.032.619 cổ phần, chiếm tỷ lệ 5,75%.\nCông ty TNHH QT sở hữu 47.220.803 cổ phần, chiếm tỷ lệ 3,72%.\nQuỹ ETF DCVFMVN DIAMOND sở hữu 25.097.634 cổ phần, chiếm tỷ lệ 1,98%.\nStiching Depositary APG Emerging Markets QUITY Pool sở hữu 21.115.647 cổ phần, chiếm tỷ lệ 1,66%.\nÔng Bùi Quang Ngọc sở hữu 20.836.081 cổ phần, chiếm tỷ lệ 1,64%.\nVOF Investment Limited sở hữu 19.819.063 cổ phần, chiếm tỷ lệ 1,56%.\nBà Trương Thị Thanh Thanh sở hữu 18.976.058 cổ phần, chiếm tỷ lệ 1,49%.\nMacquarie Bank Limited sở hữu 17.709.421 cổ phần, chiếm tỷ lệ 1,39%.\nCTBC Vietnam Equity Fund sở hữu 17.458.000 cổ phần, chiếm tỷ lệ 1,37%.", "Quản trị công ty năm 2023 – Quyền của cổ đông – Nguyên tắc 09: Thiết lập khuôn khổ để thực hiện hiệu quả quyền của cổ đông – Giao dịch cổ phiếu của Cổ đông lớn và Cổ đông nội bộ: Người thực hiện giao dịch là Trương Gia Bình, Chủ tịch HĐQT, sở hữu đầu kỳ 76.937.201 cổ phiếu, tỷ lệ 7,01% và cuối kỳ sở hữu 88.731.922 cổ phiếu, tỷ lệ 6,99%. Lý do tăng là nhận 220.993 cổ phiếu từ Chương trình ESOP 2022 và 11.573.728 cổ phiếu từ đợt trả cổ tức bằng cổ phiếu với tỷ lệ 15%.\nNgười thực hiện giao dịch là Đỗ Cao Bảo, Phó chủ tịch HĐQT, sở hữu đầu kỳ 12.381.892 cổ phiếu, tỷ lệ 1,13% và cuối kỳ sở hữu 12.057.506 cổ phiếu, tỷ lệ 0,95%. Lý do tăng là nhận 59.419 cổ phiếu từ Chương trình ESOP 2022 và 1.866.195 cổ phiếu từ đợt trả cổ tức bằng cổ phiếu với tỷ lệ 15%; lý do giảm là bán 2.250.000 cổ phiếu.\nNgười thực hiện giao dịch là Bùi Quang Ngọc, Phó chủ tịch HĐQT, sở hữu đầu kỳ 21.524.013 cổ phiếu, tỷ lệ 1,96% và cuối kỳ sở hữu 20.836.081 cổ phiếu, tỷ lệ 1,64%. Lý do tăng là nhận 72.580 cổ phiếu từ Chương trình ESOP 2022 và 3.239.488 cổ phiếu từ đợt trả cổ tức bằng cổ phiếu với tỷ lệ 15%; lý do giảm là bán 4.000.000 cổ phiếu.", "Quản trị công ty năm 2022 – Quyền của cổ đông – Nguyên tắc 09: Thiết lập khuôn khổ để thực hiện hiệu quả quyền của cổ đông – Giao dịch cổ phiếu của Cổ đông lớn và Cổ đông nội bộ: Người thực hiện giao dịch là Trương Gia Bình, Chủ tịch Hội đồng Quản trị, sở hữu đầu kỳ 63.951.202 cổ phiếu, tỷ lệ 7,05% và cuối kỳ sở hữu 76.937.201 cổ phiếu, tỷ lệ 7,01%. Lý do tăng là nhận 163.133 CP từ Chương trình ESOP 2021, nhận 12.822.866 CP từ đợt trả cổ tức bằng CP với tỷ lệ 20%.\nNgười thực hiện giao dịch là Đỗ Cao Bảo, Phó chủ tịch Hội đồng quản trị, sở hữu đầu kỳ 10.258.561 cổ phiếu, tỷ lệ 1,13% và cuối kỳ sở hữu 12.381.892 cổ phiếu, tỷ lệ 1,13%. Lý do tăng là nhận 59.683 CP từ Chương trình ESOP 2021, nhận 2.063.648 CP từ đợt trả cổ tức bằng CP với tỷ lệ 20%.\nNgười thực hiện giao dịch là Bùi Quang Ngọc, Phó chủ tịch Hội đồng quản trị, sở hữu đầu kỳ 17.928.228 cổ phiếu, tỷ lệ 1,98% và cuối kỳ sở hữu 21.524.013 cổ phiếu, tỷ lệ 1,96%. Lý do tăng là nhận 8.450 CP từ Chương trình ESOP 2021, nhận 3.587.335 CP từ đợt trả cổ tức bằng CP với tỷ lệ 20%.", "FPT năm 2022 – Tổng quan về FPT – Cơ cấu cổ đông – Top 10 cổ đông lớn: Ông Trương Gia Bình sở hữu 76.937.201 cổ phần, chiếm tỷ lệ 7,01%\nTổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước - Công ty TNHH sở hữu 63.506.626 cổ phần, chiếm tỷ lệ 5,79%\nCÔNG TY TNHH QT sở hữu 41.061.568 cổ phần, chiếm tỷ lệ 3,74%\nQUỸ ETF DCVFMVN DIAMOND sở hữu 37.141.211 cổ phần, chiếm tỷ lệ 3,39%\nÔng Bùi Quang Ngọc sở hữu 21.524.013 cổ phần, chiếm tỷ lệ 1,96%\nMACQUARIE BANK LIMITED sở hữu 19.920.614 cổ phần, chiếm tỷ lệ 1,82%\nBà Trương Thị Thanh Thanh sở hữu 16.500.920 cổ phần, chiếm tỷ lệ 1,50%\nSTICHTING DEPOSITARY APG EMERGING MARKETS EQUITY POOL sở hữu 16.009.133 cổ phần, chiếm tỷ lệ 1,46%\nVOF INVESTMENT LIMITED sở hữu 15.645.603 cổ phần, chiếm tỷ lệ 1,43%\nCông ty TNHH Bảo hiểm Nhân Thọ Prudential Việt Nam sở hữu 15.522.636 cổ phần, chiếm tỷ lệ 1,41%", "FPT năm 2016 – QUẢN TRỊ CÔNG TY – Mô hình quản trị công ty: Ủy ban Nhân sự và Lương thưởng (Ủy ban NS<): Tiểu ban thuộc HĐQT có chức năng chỉ đạo xây dựng khung chính sách và quy trình nhân sự cho Tập đoàn và toàn bộ các CTTV; hỗ trợ HĐQT trong việc lựa chọn, đề xuất, bổ nhiệm, bãi nhiệm, đãi ngộ và đánh giá hiệu quả hoạt động của các thành viên BĐH, người đại diện và các chức danh quản lý cao cấp khác của Tập đoàn và các CTTV.\nChủ tịch: ông Đỗ Cao Bảo\nUỷ ban Chính sách Phát triển (Uỷ ban CSPT): Tiểu ban thuộc HĐQT chịu trách nhiệm đề xuất định hướng phát triển lên HĐQT; xây dựng chiến lược đệ trình HĐQT; chỉ đạo và giám sát các vấn đề liên quan đến chiến lược phát triển của Tập đoàn và các CTTV.\nChủ tịch: ông Trương Gia Bình\nVăn phòng Chủ tịch HĐQT: Đóng vai trò là Thư ký Tập đoàn và là cơ quan hỗ trợ trực thuộc HĐQT; có trách nhiệm trợ giúp HĐQT, Chủ tịch HĐQT trong việc thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của HĐQT, Chủ tịch HĐQT.\nChánh Văn phòng: bà Lại Hương Huyền" ] }, { "id": 10, "question": "Ngày thành lập của tập đoàn FPT", "demonstration": [ "FPT năm 2022 – Tổng quan về FPT – Giới thiệu chung: Tên công ty: Công ty Cổ phần FPT\nTên viết tắt: FPT\nTên tiếng Anh: FPT Corporation\nNgày thành lập: 13/09/1988\nMã chứng khoán: FPT\nGiấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0101248141\nVốn Điều lệ: 10.970.265.720.000 VNĐ\nVốn chủ sở hữu: 25.356.124.687.812 VNĐ\nTrụ sở chính: Số 10 Phạm Văn Bạch, Phường Dịch Vọng, Quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội, Việt Nam\nSố điện thoại: +84 24 7300 7300\nFax: +84 24 3768 7410\nWebsite:https://fpt.com.vn.", "FPT năm 2022 – Báo cáo ESG – Môi trường làm việc hạnh phúc – Chăm sóc sức khỏe thể chất và tinh thần – Mở rộng cơ hội thăng tiến – Các hoạt động nâng cao đời sống văn hóa tinh thần và thể chất của CBNV: FPT là một trong số ít các doanh nghiệp Việt Nam xây dựng và duy trì được các giá trị văn hóa doanh nghiệp độc đáo tạo lợi thế riêng cho Tập đoàn trong thu hút nhân tài, cũng như tạo sự gắn kết giữa các CBNV và giữa CBNV với Tập đoàn.\nTập đoàn thường xuyên tổ chức các hoạt động thúc đẩy gắn kết CBNV với Tập đoàn, nâng cao đời sống tinh thần của CBNV đồng thời thông qua đó, lưu giữ và duy trì các nét văn hóa doanh nghiệp riêng có của Tập đoàn.\nCác sự kiện văn hóa, thể thao: Ngày thành lập Tập đoàn (13/09) gồm Hội Thao & Hội diễn STco, Ngày hướng về Cội nguồn (10/03 âm lịch), ngày Phụ huynh (19/11), FPT Small; Hội làng FPT (vào dịp trước Tết âm lịch), ngày Quốc tế Phụ nữ (08/03), ngày dành cho phái Nam (11/11)....\nThành lập các hiệp hội, câu lạc bộ theo nguyện vọng của nhân viên nhằm tạo ra sân chơi giải trí, rèn luyện sức khẻo thể chất cho CBNV sau giờ làm việc như Hiệp hội Nhiếp ảnh, Hiệp hội Cha mẹ FPT Small, Liên đoàn Bóng đá, Hiệp hội Nghệ sĩ, CLB Du ca, Dance Sport, CLB Homemade, CLB bóng bàn và bi lắc, CLB Kết nối yêu thương và Nhiếp ảnh…\nCác ấn phẩm văn hóa nội bộ, giúp nhân viên nắm được lịch sử Tập đoàn, chia sẻ các giá trị cốt lõi như: Sử ký, Lược sử, Báo nội bộ Chungta.vn; bản tin nội bộ hàng ngày; bản tin công nghệ; chương trình Fun4Fun …\nCác chương trình cộng đồng: nhằm nâng cao nhận thức và khơi dậy lòng nhân ái của toàn thể CBNV, hàng năm tổ chức nhiều chương trình mang tính cộng đồng trong Ngày Vì cộng đồng (13/03) thu hút hàng nghìn người tham dự. Tập đoàn cũng kêu gọi và khuyến khích CBNV đóng góp một ngày lương để kịp thời hỗ trợ cộng đồng và hỗ trợ chính các gia đình đồng nghiệp khi gặp khó khăn.", "Quản trị công ty năm 2022 – Quyền của cổ đông – Nguyên tắc 09: Thiết lập khuôn khổ để thực hiện hiệu quả quyền của cổ đông: Với mô hình tổ chức công ty mẹ – công ty con, một số thành viên HĐQT và Tổng giám đốc của Tập đoàn đồng thời kiêm nhiệm các vị trí trong HĐQT/HĐTV và BKS của các CTTV. Trong năm 2022, FPT thực hiện các giao dịch thường xuyên với các CTTV và các công ty mà FPT nắm quyền kiểm soát như sau:\nHợp đồng hoặc giao dịch với cổ đông nội bộ\nTên tổ chức – Công ty con trong cùng tập đoàn: Công ty TNHH Phần mềm FPT – Số giấy NSH, ngày cấp, nơi cấp: 0101601092 23/12/2004 Sở Kế hoạch và Đầu tư TP HN – Nơi thành lập, đăng ký hoạt động: Tòa nhà FPT Cầu Giấy, Phố Duy Tân, phường Dịch Vọng Hậu, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội, Việt Nam – Thời điểm giao dịch: Năm 2022 – Số nghị quyết/ quyết định của ĐHĐCĐ/ HĐQT,… thông qua*: Giao dịch giữa công ty với các doanh nghiệp và người có liên quan thực hiện theo Nghị Quyết số 02.03-2021/NQ-HĐQTFPT ban hành ngày 12/03/2021 và có hiệu lực đến khi có Nghị quyết khác thay thế – Nội dung, số lượng, tổng giá trị giao dịch – Giao dịch: Cung cấp dịch vụ, chia sẻ chi phí và tiện ích dùng chung – Nội dung, số lượng, tổng giá trị giao dịch – Số lượng (gói): 01 – Nội dung, số lượng, tổng giá trị giao dịch – Tổng giá trị (VNĐ): 174.330.919.415\nTên tổ chức – Công ty con trong cùng tập đoàn: Công ty TNHH Phần mềm FPT – Số giấy NSH, ngày cấp, nơi cấp: 0101601092 23/12/2004 Sở Kế hoạch và Đầu tư TP HN – Nơi thành lập, đăng ký hoạt động: Tòa nhà FPT Cầu Giấy, Phố Duy Tân, phường Dịch Vọng Hậu, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội, Việt Nam – Thời điểm giao dịch: Năm 2022 – Số nghị quyết/ quyết định của ĐHĐCĐ/ HĐQT,… thông qua*: Giao dịch giữa công ty với các doanh nghiệp và người có liên quan thực hiện theo Nghị Quyết số 02.03-2021/NQ-HĐQTFPT ban hành ngày 12/03/2021 và có hiệu lực đến khi có Nghị quyết khác thay thế – Nội dung, số lượng, tổng giá trị giao dịch – Giao dịch: Mua dịch vụ – Nội dung, số lượng, tổng giá trị giao dịch – Số lượng (gói): 01 – Nội dung, số lượng, tổng giá trị giao dịch – Tổng giá trị (VNĐ): 60.168.896.234", "FPT năm 2023 – Tổng quan về FPT – Giới thiệu chung: Tên công ty: Công ty Cổ phần FPT\nTên viết tắt: FPT\nTên tiếng Anh: FPT Corporation\nNgày thành lập: 13/09/1988\nMã chứng khoán: FPT\nGiấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0101248141\nVốn Điều lệ: 12.699.688.750.000 VNĐ\nVốn chủ sở hữu: 29.933.011.216.233 VNĐ\nGiá trị vốn hóa: 122.044.008.888 VNĐ\nTrụ sở chính: Số 10 phố Phạm Văn Bạch, Phường Dịch Vọng, Quận Cầu Giấy, Tp. Hà Nội, Việt Nam\nSố điện thoại: +84 24 7300 7300\nFax: +84 24 3768 7410\nWebsite: https://fpt.com", "Quản trị công ty năm 2022 – Quyền của cổ đông – Nguyên tắc 09: Thiết lập khuôn khổ để thực hiện hiệu quả quyền của cổ đông – Hợp đồng hoặc giao dịch với cổ đông nội bộ: Tên tổ chức – Công ty con trong cùng tập đoàn: Công ty TNHH Hệ thống thông tin FPT – Số giấy NSH, ngày cấp, nơi cấp: 0104128565 13/08/2009 Sở Kế hoạch và Đầu tư TP HN – Nơi thành lập, đăng ký hoạt động: Tầng 22, Tòa nhà Keangnam Landmark 72, E6 Phạm Hùng, Mễ Trì, Từ Liêm, Hà Nội – Thời điểm giao dịch: Năm 2022 – Số nghị quyết/ quyết định của ĐHĐCĐ/ HĐQT,… thông qua*: Giao dịch giữa công ty với các doanh nghiệp và người có liên quan thực hiện theo Nghị Quyết số 02.03-2021/NQ-HĐQTFPT ban hành ngày 12/03/2021 và có hiệu lực đến khi có Nghị quyết khác thay thế – Nội dung, số lượng, tổng giá trị giao dịch – Giao dịch: Cho vay – Nội dung, số lượng, tổng giá trị giao dịch – Tổng giá trị (VNĐ): 171.825.000.000\nTên tổ chức – Công ty con trong cùng tập đoàn: Công ty TNHH Hệ thống thông tin FPT – Số giấy NSH, ngày cấp, nơi cấp: 0104128565 13/08/2009 Sở Kế hoạch và Đầu tư TP HN – Nơi thành lập, đăng ký hoạt động: Tầng 22, Tòa nhà Keangnam Landmark 72, E6 Phạm Hùng, Mễ Trì, Từ Liêm, Hà Nội – Thời điểm giao dịch: Năm 2022 – Số nghị quyết/ quyết định của ĐHĐCĐ/ HĐQT,… thông qua*: Giao dịch giữa công ty với các doanh nghiệp và người có liên quan thực hiện theo Nghị Quyết số 02.03-2021/NQ-HĐQTFPT ban hành ngày 12/03/2021 và có hiệu lực đến khi có Nghị quyết khác thay thế – Nội dung, số lượng, tổng giá trị giao dịch – Giao dịch: Vay – Nội dung, số lượng, tổng giá trị giao dịch – Tổng giá trị (VNĐ): 3.420.000.000.000" ] }, { "id": 11, "question": "Doanh thu của dịch vụ Chuyển đổi số năm 2020 so với năm 2019", "demonstration": [ "PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH – Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2020 và nhận định – Phân tích kết quả kinh doanh theo khối – Khối Công nghệ – Lĩnh vực Dịch vụ CNTT cho thị trường nước ngoài: Chuyển đổi số hoàn thiện chuỗi giá trị, thúc đẩy tăng trưởng trong dài hạn\nDoanh thu chuyển đổi số từ thị trường nước ngoài tăng trưởng 31% so với cùng kỳ, đạt 3.219 tỷ đồng, chủ yếu đến từ các dịch vụ dựa trên nền tảng công nghệ cốt lõi của Tập đoàn như AI, Blockchain, Cloud, IoT… Tỷ trọng doanh thu chuyển đổi số trong tổng doanh thu lĩnh vực Dịch vụ CNTT nước ngoài tăng từ 23% trong năm 2019 lên 27% trong năm 2020 và có xu hướng tiếp tục tăng trong các năm tới, hứa hẹn mang lại biên lợi nhuận gộp cao hơn đáng kể so với các dịch vụ CNTT truyền thống.\nVới định hướng chiến lược trở thành nhà cung cấp dịch vụ chuyển đổi số toàn diện, năm 2020, Tập đoàn tiếp tục đầu tư hoàn thiện chuỗi giá trị từ khâu tư vấn, phát triển, triển khai đến vận hành và quản trị.\nTăng trưởng doanh thu Dịch vụ Chuyển đổi số giai đoạn 2018 – 2020 (Đơn vị: tỷ VNĐ)", "PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH – Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2020 và nhận định – Phân tích kết quả kinh doanh theo khối – Khối Công nghệ – Lĩnh vực Dịch vụ CNTT cho thị trường nước ngoài – Tăng trưởng doanh thu Dịch vụ Chuyển đổi số giai đoạn 2018 – 2020 (Đơn vị: tỷ VNĐ): Năm: 2018 – Doanh thu: 1.811 – Tỷ trọng: 22%\nNăm: 2019 – Doanh thu: 2.453 – Tỷ trọng: 23%\nNăm: 2020 – Doanh thu: 3.219 – Tỷ trọng: 27%", "Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2023 và nhận định 2024 – Khối Công nghệ – Lĩnh vực Dịch vụ CNTT cho thị trường nước ngoài – Doanh thu Dịch vụ chuyển đổi số trong giai đoạn 2019 - 2023: Doanh thu Dịch vụ chuyển đổi số năm 2019 đạt 2,453 tỷ VNĐ\nNăm 2020 đạt 3,219 tỷ VNĐ\nNăm 2021 đạt 5,522 tỷ VNĐ\nNăm 2022 đạt 7,349 tỷ VNĐ\nNăm 2023 đạt 10,425 tỷ VNĐ", "PhâN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH – Báo cáo và đánh giá của Ban Điều hành về kết quả kinh doanh năm 2019 – Phân tích chi tiết kết quả kinh doanh theo khối – Khối Công nghệ – Dịch vụ CNTT cho thị trường nước ngoài – Tăng trưởng doanh thu Dịch vụ Chuyển đổi số trong giai đoạn 2017 – 2019 (Đơn vị: tỷ VNĐ): Năm: 2017 – Tăng trưởng doanh thu: 1.435\nNăm: 2018 – Tăng trưởng doanh thu: 1.811\nNăm: 2019 – Tăng trưởng doanh thu: 2.453", "Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2022 và nhận định 2023 – Khối Công nghệ – Lĩnh vực Dịch vụ CNTT cho thị trường nước ngoài: Doanh thu chuyển đổi số năm 2018 đạt 1.811 tỷ VNĐ\nDoanh thu chuyển đổi số năm 2019 đạt 2.453 tỷ VNĐ\nDoanh thu chuyển đổi số năm 2020 đạt 3.219 tỷ VNĐ\nDoanh thu chuyển đổi số năm 2021 đạt 5.522 tỷ VNĐ\nDoanh thu chuyển đổi số năm 2022 đạt 7.349 tỷ VNĐ" ] }, { "id": 12, "question": "Số điện tiêu thụ của FPT năm 2022", "demonstration": [ "Báo cáo ESG – Hoạt động vì môi trường xanh – Quản lý, tiêu thụ hiệu quả năng lượng và nước – Chỉ số tiêu thụ điện, nước tại một số tòa nhà thuộc sở hữu của FPT – So sánh tiêu thụ năng lượng được tính trên đầu người:: Chỉ số tiêu thụ năng lượng điện năm 2021 là 95.109.797 Kw, năm 2022 là 126.020.646 Kw. Tổng nhân sự làm việc tại các tòa nhà FPT là 23.800 người. Chỉ số tiêu thụ điện trên đầu người năm 2021 là 3.996 Kw/người, năm 2022 là 5.294 Kw/người.\nChỉ số tiêu thụ năng lượng nước năm 2021 là 370.091 M3, năm 2022 là 473.350 M3. Chỉ số tiêu thụ nước trên đầu người năm 2021 là 15,55 M3/người, năm 2022 là 19,89 M3/người.\nChỉ số tiêu thụ năng lượng dầu năm 2021 là 18.872 lít, năm 2022 là 23.070 lít. Chỉ số tiêu thụ dầu trên đầu người năm 2021 là 0,79 lít/người, năm 2022 là 0,97 lít/người.", "Báo cáo ESG – Hoạt động vì môi trường xanh – Quản lý, tiêu thụ hiệu quả năng lượng và nước – Chỉ số tiêu thụ điện, nước tại một số tòa nhà thuộc sở hữu của FPT – Chỉ số tiêu thụ điện các tòa nhà thuộc FPT:: Tại Hà Nội, tòa nhà FPT Phạm văn Bạch tiêu thụ 4.097.471 KW điện năm 2021 và 6.496.700 KW điện năm 2022. Tòa nhà FPT Duy Tân tiêu thụ 12.159.900 KW điện năm 2021 và 23.635.300 KW điện năm 2022. Tòa nhà F-Ville 1 tiêu thụ 1.622.400 KW điện năm 2021 và 1.698,608 KW điện năm 2022. Tòa nhà F-Ville 2 tiêu thụ 2.937.700 KW điện năm 2021 và 3.091.500 KW điện năm 2022. Đại học FPT tại khu Công nghệ cao Hòa Lạc tiêu thụ 2.429.100 KW điện năm 2021 và 4.680.940 KW điện năm 2022.\nTại Đà Nẵng, tòa nhà FPT Complex tiêu thụ 6.022.456 KW điện năm 2021 và 6.823.428 KW điện năm 2022. Tòa nhà FPT Massda tiêu thụ 937.866 KW điện năm 2021 và 1.063.500 KW điện năm 2022.\nTại TP HCM, tòa nhà F-Town 1 và F-Town 2 tiêu thụ 15.235.862 KW điện năm 2021 và 19.854.968 KW điện năm 2022. Tòa nhà F-Town 3 tiêu thụ 20.588.796 KW điện năm 2021 và 22.579.591 KW điện năm 2022. Tòa nhà Tân Thuận 1 tiêu thụ 26.028.284 KW điện năm 2021 và 32.244.490 KW điện năm 2022. Tòa nhà Tân Thuận 2 tiêu thụ 2.311.790 KW điện năm 2021 và 2.098.121 KW điện năm 2022.\nTại Cần Thơ, Đại học FPT Cần Thơ tiêu thụ 738.172 KW điện năm 2021 và 1.753.500 KW điện năm 2022.\nTổng cộng, năm 2021 tiêu thụ 95.109.197 KW điện và năm 2022 tiêu thụ 126.020.646 KW điện.", "BÁO CÁO ESG – Hoạt động vì môi trường xanh – Chỉ số tiêu thụ điện – Số liệu điện năng tiêu thụ tại một số tòa nhà/campus thuộc sở hữu của FPT: Địa điểm: Hà Nội – Tòa nhà: FPT Phạm Văn Bạch (trụ sở chính) – 2020 – Điện (Kw): Chưa đưa vào sử dụng – 2021 – Điện (Kw): 4.097.471\nĐịa điểm: Hà Nội – Tòa nhà: FPT Duy tân – 2020 – Điện (Kw): 11.859.900 – 2021 – Điện (Kw): 12.159.900\nĐịa điểm: Hà Nội – Tòa nhà: F-Ville 1 – 2020 – Điện (Kw): 1.812.800 – 2021 – Điện (Kw): 1.622.400\nĐịa điểm: Hà Nội – Tòa nhà: F-Ville 2 – 2020 – Điện (Kw): 2.871.500 – 2021 – Điện (Kw): 2.937.700\nĐịa điểm: Hà Nội – Tòa nhà: Đại học FPT tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc – 2020 – Điện (Kw): 4.507.860 – 2021 – Điện (Kw): 2.429.100\nĐịa điểm: Đà Nẵng – Tòa nhà: FPT Complex – 2020 – Điện (Kw): 4.236.012 – 2021 – Điện (Kw): 6.022.456\nĐịa điểm: Đà Nẵng – Tòa nhà: FPT Masda – 2020 – Điện (Kw): 1.128.608 – 2021 – Điện (Kw): 937.866\nĐịa điểm: TP HCM – Tòa nhà: F-Town 1 và F-Town 2 – 2020 – Điện (Kw): 4.010.679 – 2021 – Điện (Kw): 3.235.862\nĐịa điểm: TP HCM – Tòa nhà: F-Town 3 – 2020 – Điện (Kw): 2.235.293 – 2021 – Điện (Kw): 2.588.796\nĐịa điểm: TP HCM – Tòa nhà: Tân Thuận 1 – 2020 – Điện (Kw): 23.963481 – 2021 – Điện (Kw): 26.028.284\nĐịa điểm: TP HCM – Tòa nhà: Tân Thuận 2 – 2020 – Điện (Kw): 2.133.511 – 2021 – Điện (Kw): 2.311.790\nĐịa điểm: Cần Thơ – Tòa nhà: ĐH FPT Cần Thơ – 2020 – Điện (Kw): 676.693 – 2021 – Điện (Kw): 738.172\nĐịa điểm: Tổng – Tòa nhà: Tổng – 2020 – Điện (Kw): 59.436.337 – 2021 – Điện (Kw): 65.109.797", "Báo cáo ESG – Hoạt động vì môi trường xanh – Quản lý, tiêu thụ hiệu quả năng lượng và nước – Chỉ số tiêu thụ điện, nước tại một số tòa nhà thuộc sở hữu của FPT – Chỉ số tiêu thụ dầu tại các tòa nhà FPT:: Tại Hà Nội, tòa nhà FPT Phạm văn Bạch tiêu thụ 1.650 lít dầu năm 2021 và 1.800 lít dầu năm 2022. Tòa nhà FPT Duy Tân tiêu thụ 1.600 lít dầu năm 2021 và 1.900 lít dầu năm 2022. Tòa nhà F-Ville 1 tiêu thụ 1.020 lít dầu năm 2021 và 1.295 lít dầu năm 2022. Tòa nhà F-Ville 2 tiêu thụ 1,655 lít dầu năm 2021 và 2.130 lít dầu năm 2022. Đại học FPT tại khu Công nghệ cao Hòa Lạc tiêu thụ 100 lít dầu năm 2021 và 150 lít dầu năm 2022.\nTại Đà Nẵng, tòa nhà FPT Complex tiêu thụ 8.560 lít dầu năm 2021 và 9.512 lít dầu năm 2022. Tòa nhà FPT Massda tiêu thụ 1.200 lít dầu năm 2021 và 2.400 lít dầu năm 2022.\nTại TP HCM, tòa nhà F-Town 1 và F-Town 2 tiêu thụ 1.352 lít dầu năm 2021 và 1.553 lít dầu năm 2022. Tòa nhà F-Town 3 tiêu thụ 850 lít dầu năm 2021 và 1.320 lít dầu năm 2022. Tòa nhà Tân Thuận 1 tiêu thụ 470 lít dầu năm 2021 và 610 lít dầu năm 2022. Tòa nhà Tân Thuận 2 tiêu thụ 415 lít dầu năm 2021 và 400 lít dầu năm 2022.\nTại Cần Thơ, Đại học FPT Cần Thơ không sử dụng máy phát điện năm 2021 và 2022.\nTổng cộng, năm 2021 tiêu thụ 18.872 lít dầu và năm 2022 tiêu thụ 23.070 lít dầu.", "BÁO CÁO ESG – Hoạt động vì môi trường xanh – Chỉ số tiêu thụ điện: Năm 2021, do áp dụng giãn cách xã hội kéo dài và trên diện rộng, Tập đoàn đã triển khai làm việc, đào tạo online để vừa đảm bảo các quy định phòng chống dịch, an toàn sức khỏe CBNV, khách hàng vừa phát triển kinh doanh, vận hành liên tục. Do đó, việc tiêu thụ điện năng tại một số tòa nhà thuộc sở hữu của FPT có một số biến động.\nTrong đó, với những khu vực được sử dụng cho các hoạt động đào tạo, chỉ số tiêu thụ điện năng có xu hướng giảm mạnh do 100% học sinh, sinh viên thực hiện học online trong thời gian dài. Hệ thống báo cáo ghi nhận, mức tiêu thụ điện của khu campus Đại học FPT tại khu Công nghệ cao Hòa Lạc (Hà Nội) trong năm 2021 giảm tới 46% so với cùng kỳ.\nTuy nhiên với những khu vực có hoạt động chủ yếu là văn phòng, trung tâm sản xuất/cung cấp dịch vụ CNTT, do nhu cầu làm việc từ xa qua kết nối mạng nội bộ tăng mạnh, hoạt động tiêu thụ điện năng chỉ giảm nhẹ hoặc duy trì mức ngang bằng hoặc tăng nhẹ so với cùng kỳ. Bên cạnh đó, năm 2021, FPT cũng đưa vào sử dụng trụ sở mới với diện tích 102.000 m2 đáp ứng chỗ làm việc của hơn 9.000 nhân sự, đồng thời, tổng nhân sự cũng tăng 21,3% nên việc tiêu thụ điện năng cũng có sự biến động tương ứng." ] }, { "id": 13, "question": "Ông Lê Hồng Việt sinh năm bao nhiêu", "demonstration": [ "TỔNG QUAN VỀ FPT – Giới thiệu Ban Lãnh đạo – Thành viên Ban Điều hành – Các Giám đốc nghiệp vụ: Ông Lê Hồng Việt\nGiám đốc Công nghệ\n(từ tháng 11/2015 - 9/2020). Hiện là Tổng Giám đốc Công ty TNHH FPT Smart Cloud\nNăm sinh: 1981\nGia nhập FPT từ năm 2005, ông đã có nhiều đóng góp quan trọng trong việc đặt nền móng và mở ra các hướng phát triển công nghệ mới, nổi bật là Trí tuệ Nhân tạo và Điện toán đám mây, góp phần đưa FPT trở thành “ngọn cờ đầu” về AI tại Việt Nam; đồng thời thúc đẩy sự phát triển hệ sinh thái sản phẩm công nghệ đa dạng, ứng dụng các công nghệ mới như Blockchain, Big Data, Cloud... trong Tập đoàn.\nÔng tốt nghiệp ĐH Sydney (Australia), ngành Công nghệ phần mềm.", "TỔNG QUAN – Giới thiệu Ban Lãnh đạo – Thành viên HĐQT nhiệm kỳ 2017-2022\nĐại hội Đồng cổ đông FPT thường niên ngày 31/03/2017 đã tiến hành bầu cử HĐQT nhiệm kỳ 2017 – 2020. Theo đó, HĐQT FPT gồm 07 thành viên được tái bổ nhiệm, cụ thể như sau:: Ông Lê Hồng Việt\nGiám đốc Công nghệ\nÔng tốt nghiệp Kỹ sư ngành Công nghệ Phần mềm, Đại học Sydney (Úc) năm 2004.\nGia nhập FPT từ năm 2005, ông đã đảm nhiệm nhiều vị trí quan trọng và đóng góp tích cực vào các hoạt động công nghệ, sản xuất kinh doanh của mảng Xuất khẩu phần mềm.\nVới nền tảng kiến thức công nghệ vững chắc cùng kinh nghiệm làm việc tại nhiều quốc gia trên thế giới, ông là một trong những người đóng vai trò quan trọng trong việc ứng dụng và phát triển những công nghệ mới tại FPT.", "FPT năm 2016 – TỔNG QUAN – Giới thiệu Ban Lãnh đạo – Thành viên Ban Điều hành: Ông Lê Hồng Việt\nGiám đốc Công nghệ\nÔng tốt nghiệp Kỹ sư ngành Công nghệ Phần mềm, Đại học Sydney (Úc) năm 2004.\nGia nhập FPT từ năm 2005, ông đã đảm nhiệm nhiều vị trí quan trọng và đóng góp tích cực vào các hoạt động công nghệ, sản xuất kinh doanh của mảng Xuất khẩu phần mềm.\nVới nền tảng kiến thức công nghệ vững chắc cùng kinh nghiệm làm việc tại nhiều quốc gia trên thế giới, ông là một trong những người đóng vai trò quan trọng trong việc ứng dụng và phát triển những công nghệ mới tại FPT.", "Quản trị công ty năm 2022 – Trách nhiệm của Hội đồng Quản trị – Nguyên tắc 01: Thiết lập rõ vai trò, trách nhiệm và cam kết của HĐQT – Danh sách Thành viên HĐQT và số cuộc họp tham dự trong năm 2022: Thành viên HĐQT: Ông Dan E Khoo – Chức vụ: Ủy viên HĐQT độc lập – Ngày bắt đầu là thành viên HĐQT: Ngày 31/03/2017 được bầu vào thành viên HĐQT nhiệm kỳ 2017-2022. Ngày 07/04/2022, ông không còn là thành viên HĐQT FPT. – Ngày không còn là thành viên HĐQT: 07/04/2022 – Số buổi họp HĐQT tham dự: 02/08 – Tỷ lệ tham dự họp: 25%\nThành viên HĐQT: Ông Hiroshi Yokotsuka – Chức vụ: Ủy viên HĐQT độc lập – Ngày bắt đầu là thành viên HĐQT: 07/04/2022 – Số buổi họp HĐQT tham dự: 06/08 – Tỷ lệ tham dự họp: 75%\nThành viên HĐQT: Ông Hampapur Rangadore Binod – Chức vụ: Ủy viên HĐQT độc lập – Ngày bắt đầu là thành viên HĐQT: 07/04/2022 – Số buổi họp HĐQT tham dự: 06/08 – Tỷ lệ tham dự họp: 75%\nThành viên HĐQT: Bà Trần Thị Hồng Lĩnh – Chức vụ: Ủy viên HĐQT – Ngày bắt đầu là thành viên HĐQT: 07/04/2022 – Số buổi họp HĐQT tham dự: 06/08 – Tỷ lệ tham dự họp: 75%", "Quản trị công ty năm 2023 – Trách nhiệm của Hội đồng quản trị – Nguyên tắc 01: Thiết lập rõ vai trò, trách nhiệm và cam kết của HĐQT – Danh sách Thành viên HĐQT nhiệm kỳ 2022 – 2027 và số cuộc họp tham dự trong năm 2023: Thành viên HĐQT: Ông Trương Gia Bình – Chức vụ: Chủ tịch HĐQT – Ngày bắt đầu là thành viên HĐQT: 07/04/2022 Tái bầu cử – Số buổi họp HĐQT tham dự: 06/06 – Tỷ lệ tham dự họp: 100%\nThành viên HĐQT: Ông Bùi Quang Ngọc – Chức vụ: Phó chủ tịch HĐQT – Ngày bắt đầu là thành viên HĐQT: 07/04/2022 Tái bầu cử – Số buổi họp HĐQT tham dự: 06/06 – Tỷ lệ tham dự họp: 100%\nThành viên HĐQT: Ông Đỗ Cao Bảo – Chức vụ: Ủy viên HĐQT – Ngày bắt đầu là thành viên HĐQT: 07/04/2022 Tái bầu cử – Số buổi họp HĐQT tham dự: 06/06 – Tỷ lệ tham dự họp: 100%\nThành viên HĐQT: Ông Jean-Charles Belliol – Chức vụ: Ủy viên HĐQT độc lập – Ngày bắt đầu là thành viên HĐQT: 07/04/2022 Tái bầu cử – Số buổi họp HĐQT tham dự: 06/06 – Tỷ lệ tham dự họp: 100%\nThành viên HĐQT: Ông Hiroshi Yokotsuka – Chức vụ: Ủy viên HĐQT độc lập – Ngày bắt đầu là thành viên HĐQT: 07/04/2022 – Số buổi họp HĐQT tham dự: 06/06 – Tỷ lệ tham dự họp: 100%\nThành viên HĐQT: Ông Hampapur Rangadore Binod – Chức vụ: Ủy viên HĐQT độc lập – Ngày bắt đầu là thành viên HĐQT: 07/04/2022 – Số buổi họp HĐQT tham dự: 06/06 – Tỷ lệ tham dự họp: 100%\nThành viên HĐQT: Bà Trần Thị Hồng Lĩnh – Chức vụ: Ủy viên HĐQT – Ngày bắt đầu là thành viên HĐQT: 07/04/2022 – Số buổi họp HĐQT tham dự: 06/06 – Tỷ lệ tham dự họp: 100%" ] }, { "id": 14, "question": "Lãi cơ bản năm 2019", "demonstration": [ "FPT NĂM 2019 – Tình hình tài chính nổi bật giai đoạn 2015 – 2019 – Lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS) (Đơn vị: VNĐ): Lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS) – 2015: 2.607 – 2016: 2.688 – 2017: 4.048 – 2018: 3.546 – 2019: 4.220", "Điểm nhấn năm 2021 – Tình hình tài chính nổi bật 2017 - 2021 – Lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS) (*) – Đơn vị: VNĐ: Năm: 2017 – EPS: 3.047\nNăm: 2018 – EPS: 2.672\nNăm: 2019 – EPS: 3.183\nNăm: 2020 – EPS: 3.579\nNăm: 2021 – EPS: 4.349\n(*) EPS từ năm 2017 - 2020 được điều chỉnh hồi tố theo tỷ lệ chi trả cổ tức bằng cổ phiếu 15% trong năm 2021 và quy định về cách tính EPS theo thông tư 200/2014/TT-BTC.", "FPT NĂM 2020 – Tình hình tài chính nổi bật giai đoạn 2016 – 2020 – Lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS) – Đơn vị: VNĐ: Năm: 2016 – EPS: 2.332\nNăm: 2017 – EPS: 3.513\nNăm: 2018 – EPS: 3.079\nNăm: 2019 – EPS: 3.667\nNăm: 2020 – EPS: 4.120\n(*) EPS từ năm 2016 - 2019 được điều chỉnh hồi tố theo tỷ lệ chi trả cổ tức bằng cổ phiếu 15% trong năm 2020 và quy định về cách tính EPS theo thông tư 200/2014/TT-BTC.", "PhâN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH – Báo cáo và đánh giá của Ban Điều hành về kết quả kinh doanh năm 2019 – Đánh giá chung – Kết quả kinh doanh: Chỉ tiêu: Tổng giá trị tài sản – 2018: 29,757 – 2019: 33,394 – Tăng/ Giảm: 12.2%\nChỉ tiêu: Doanh thu kinh doanh hợp nhất – 2018: 23,214 – 2019: 27,717 – Tăng/ Giảm: 19.4%\nChỉ tiêu: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh – 2018: 3,800 – 2019: 4,610 – Tăng/ Giảm: 21.3%\nChỉ tiêu: Lợi nhuận trước thuế, lãi vay và khấu hao (EBITDA) – 2018: 4,818 – 2019: 5,869 – Tăng/ Giảm: 21.8%\nChỉ tiêu: Lợi nhuận trước thuế – 2018: 2,858 – 2019: 4,665 – Tăng/ Giảm: 20.9%\nChỉ tiêu: Lợi nhuận sau thuế – 2018: 3,234 – 2019: 3,912 – Tăng/ Giảm: 21.0%\nChỉ tiêu: Lãi cơ bản trên cổ phiếu (VNĐ) – 2018: 3,546 – 2019: 4,220 – Tăng/ Giảm: 19.0%\nChỉ tiêu: Cổ tức tiền mặt trả trong năm (*) – 2018: 1,414 – 2019: 1,295 – Tăng/ Giảm: -8.5%\nChỉ tiêu: Tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức – 2018: 54.0% – 2019: 41.3%* Lưu ý: Đây là cổ tức tiền mặt thực trả cho cổ đông của FPT, bao gồm cổ tức còn lại của năm liền trước và tạm ứng cổ tức đợt 01 trong năm báo cáo.", "DẤU ẤN FPT 30 NĂM – Tình hình tài chính nổi bật giai đoạn 2014 – 2018 – Lãi cơ bản trên cổ phiếu (****) (EPS) (Đơn vị: VND): Năm: 2014 – EPS (đồng/cổ phiếu): 2.435\nNăm: 2015 – EPS (đồng/cổ phiếu): 2.873\nNăm: 2016 – EPS (đồng/cổ phiếu): 2.961\nNăm: 2017 – EPS (đồng/cổ phiếu): 4.457\nNăm: 2018 – EPS (đồng/cổ phiếu): 3.903 (tương đương 2017: 2.957)\n(****) EPS từ năm 2014 – 2018 được điều chỉnh hồi tố cho tỷ lệ chi trả cổ tức bằng cổ phiếu 15% trong năm 2018 và quy định về cách tính EPS theo Thông tư 200/2014/TT-BTC. Trong điều kiện so sánh tương đương, EPS tăng 32% so với năm 2017." ] }, { "id": 15, "question": "Định hướng cho khối công nghệ của tập đoàn cho năm 2023 như thế nào trong năm 2022?", "demonstration": [ "FPT năm 2022 – Chiến lược phát triển – Kế hoạch và định hướng năm 2023 – Định hướng cho từng khối kinh doanh trong năm 2023 – Khối Công nghệ: Tiếp tục đẩy mạnh đầu tư phát triển sản phẩm, nền tảng, giải pháp mới dựa trên các công nghệ lõi như Cloud, AI, Blockchain... đồng thời, tập trung mở rộng kênh bán hàng tới các đối tượng trong đa lĩnh vực ở trong và ngoài nước.", "Chiến lược phát triển – Kế hoạch và định hướng năm 2023 – Các mục tiêu chủ yếu – Với định hướng chiến lược và những thành tựu đạt được trong năm 2022, đứng trước những cơ hội và thách thức của bối cảnh vĩ mô như đã phân tích trên đây, HĐQT đưa ra kế hoạch kinh doanh năm 2023 như sau:: Khối kinh doanh Công nghệ có doanh thu năm 2022 đạt 25.763 tỷ VNĐ, dự kiến năm 2023 đạt 31.150 tỷ VNĐ, tăng 20,9%. Lợi nhuận trước thuế năm 2022 đạt 3.366 tỷ VNĐ, dự kiến năm 2023 đạt 4.166 tỷ VNĐ, tăng 23,8%.\nKhối kinh doanh Viễn thông có doanh thu năm 2022 đạt 14.730 tỷ VNĐ, dự kiến năm 2023 đạt 16.739 tỷ VNĐ, tăng 13,6%. Lợi nhuận trước thuế năm 2022 đạt 2.818 tỷ VNĐ, dự kiến năm 2023 đạt 3.230 tỷ VNĐ, tăng 14,6%.\nKhối kinh doanh Giáo dục, Đầu tư và Khác có doanh thu năm 2022 đạt 3.517 tỷ VNĐ, dự kiến năm 2023 đạt 4.400 tỷ VNĐ, tăng 25,1%. Lợi nhuận trước thuế năm 2022 đạt 1.478 tỷ VNĐ, dự kiến năm 2023 đạt 1.659 tỷ VNĐ, tăng 12,2%.\nTổng cộng, doanh thu năm 2022 đạt 44.010 tỷ VNĐ, dự kiến năm 2023 đạt 52.289 tỷ VNĐ, tăng 18,8%. Lợi nhuận trước thuế năm 2022 đạt 7.662 tỷ VNĐ, dự kiến năm 2023 đạt 9.055 tỷ VNĐ, tăng 18,2%.", "FPT năm 2022 – Chiến lược phát triển – Kế hoạch và định hướng năm 2023 – Định hướng cho từng khối kinh doanh trong năm 2023 – Khối Công nghệ – Lĩnh vực Dịch vụ CNTT cho thị trường nước ngoài: Tập trung đẩy mạnh cung cấp dịch vụ chuyển đổi số với các công nghệ mới như Điện toán Đám mây, Tự động hóa ... và các dịch vụ giá trị cao hơn (Tư vấn, Thiết kế) nhằm khẳng định năng lực cạnh tranh cũng như tạo động lực mở rộng biên lợi nhuận.\nTăng cường sự hiện diện trên toàn cầu nhằm nâng cao khả năng cung cấp sản phẩm, dịch vụ, giải pháp cho các doanh nghiệp lớn trong Fortune Global 500, mở rộng thị trường qua các văn phòng mới và các thương vụ đầu tư chiến lược/mua bán sáp nhập.\nThu hút các chuyên gia đầu ngành ở nhiều lĩnh vực, trọng tâm vào Chăm sóc sức khỏe, Tài chính – Bảo hiểm và sản xuất ô tô, nhằm nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo, phát triển các nền tảng, giải pháp công nghệ mới, tiên tiến hơn. Cùng với đó, đẩy mạnh tuyển dụng kết hợp đẩy mạnh đào tạo các kỹ sư công nghệ nhằm bổ sung nguồn lực tự vấn, triển khai, đáp ứng với nhu cầu tăng cao trên toàn cầu.", "FPT năm 2022 – Chiến lược phát triển – Kế hoạch và định hướng năm 2023 – Định hướng cho từng khối kinh doanh trong năm 2023 – Khối Công nghệ – Lĩnh vực Dịch vụ CNTT cho thị trường trong nước: Phát triển các sản phẩm công nghệ thuộc hệ sinh thái Made by FPT giúp doanh nghiệp, tổ chức đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số, gia tăng năng suất, tiết kiệm chi phí, tận dụng tối đa nguồn lực. Đồng thời, FPT kết hợp các giải pháp Made by FPT, các dịch vụ Hạ tầng và Viễn thông cùng các giải pháp lõi chuyên sâu từ đối tác xây dựng các gói giải pháp phù hợp về tài chính cho các doanh nghiệp, tổ chức.\nTiếp tục xây dựng các chính sách thu hút nguồn nhân lực công nghệ cao, đồng thời chủ động về nguồn nhân lực chất lượng cao thông qua hoạt động đào tạo của Tổ chức Giáo dục FPT.", "FPT năm 2021 – CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN – Kế hoạch và định hướng năm 2022 – Các mục tiêu chủ yếu – Định hướng cho từng khối kinh doanh trong năm 2022 – Khối Công nghệ – Lĩnh vực Dịch vụ CNTT cho thị trường Việt Nam: Tập trung bán hàng cho khối Khách hàng Tư nhân, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn trong Top 500 doanh nghiệp tư nhân Việt Nam (VNR500), nhờ vào vị thế, kinh nghiệm, và nguồn lực công nghệ của toàn Tập đoàn. Đặc biệt, xây dựng các giải pháp công nghệ cho các doanh nghiệp trong các ngành quan trọng như Bất động sản, Tài chính ngân hàng và Sản xuất.\nMở rộng các chiến dịch tư vấn và triển khai chuyển đổi số cho các đơn vị công cấp trung ương và địa phương, góp phần xây dựng chính quyền số hiệu quả.\nPhát triển các sản phẩm công nghệ Made by FPT phục vụ thị trường tiêu dùng chung.\nPhát triển giải pháp trí tuệ nhân tạo số 1 tại Việt Nam và những sản phẩm đặc thù phục vụ những ngành quan trọng của nền kinh tế.\nTiếp tục xây dựng các chính sách thu hút nguồn nhân lực công nghệ đồng thời chú trọng chủ động về nguồn nhân lực chất lượng cao thông qua hoạt động đào tạo của Tổ chức Giáo dục FPT." ] }, { "id": 16, "question": "Doanh thu Made by FPT 2022 bao nhiêu?", "demonstration": [ "Điểm nhấn 2022 – Kiến tạo giá trị bền vững cho các bên liên quan – Con số nổi bật: Vốn chủ sở hữu: 25.356 tỷ VNĐ, tăng 18,4%\nTổng doanh thu: 44.010 tỷ VNĐ, tăng 23,4%\nTổng lợi nhuận trước thuế: 7.662 tỷ VNĐ, tăng 20,9%\nLợi nhuận trước thuế, khấu hao và lãi vay: 9.495 tỷ VNĐ, tăng 19,0%\nDoanh thu khối Công nghệ: 25.763 tỷ VNĐ, tăng 23,4%\nDoanh thu chuyển đổi số: 7.349 tỷ VNĐ, tăng 33%\nDoanh thu Made by FPT: 1.150 tỷ VNĐ, tăng 54,3%\nDoanh thu dịch vụ CNTT cho thị trường nước ngoài: 18.915 tỷ VNĐ, tăng 30,1%\nĐóng góp Ngân sách Nhà nước: 7.112 tỷ VNĐ, tăng 23,5%\nChi cho các hoạt động vì cộng đồng: 171 tỷ VNĐ\nTạo việc làm: 42.408 người\nPhát triển nhân lực: 108.100 người học quy đổi ở tất cả các bậc đào tạo\nTăng cường hiện diện: 29 quốc gia và vùng lãnh thổ", "Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2022 và nhận định 2023 – Đánh giá chung – Kết quả kinh doanh: Doanh thu và lợi nhuận trước thuế của Tập đoàn tiếp tục ghi nhận mức tăng trưởng cao, đạt lần lượt 44.010 tỷ đồng và 7.662 tỷ đồng, tăng trưởng lần lượt 23,4% và 20,9% so với năm 2021, vượt mục tiêu kế hoạch đã đề ra.\nTrong đó, doanh thu dịch vụ CNTT từ thị trường nước ngoài và doanh thu chuyển đổi số tăng lần lượt 30,1% và 33%, đạt 18.915 tỷ đồng và 7.349 tỷ đồng. Doanh thu đến từ sản phẩm, giải pháp Made by FPT dựa trên các công nghệ dẫn đầu xu hướng như AI, Cloud, Big Data... cũng tăng trưởng đầy ấn tượng 54,3%. Doanh thu tăng trưởng cho thấy tính ứng dụng, độ tin cậy và linh hoạt cao của các sản phẩm, dịch vụ Chuyển đổi số của FPT trong mọi lĩnh vực từ Chính phủ điện tử, giao thông, y tế, tài chính ngân hàng....", "Chiến lược phát triển giai đoạn 2022 - 2024 – Các chương trình dự án trọng điểm giai đoạn 2022 - 2024 – Công nghệ – Hệ sinh thái công nghệ Made by FPT: Với các nền tảng, giải pháp, sản phẩm, dịch vụ tiên tiến, Hệ sinh thái công nghệ Made by FPT giúp doanh nghiệp, tổ chức ở mọi quy mô, lĩnh vực đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số, gia tăng năng suất, tiết kiệm chi phí, tận dụng tối đa nguồn lực để vượt qua các thách thức. Với tốc độ tăng trưởng doanh thu 42,8% năm 2021, Hệ sinh thái Made by FPT được xem là một trong những động lực tăng trưởng mũi nhọn quan trọng của FPT trong dài hạn.\nHệ sinh thái công nghệ Made by FPT được phát triển dựa trên các nền tảng công nghệ lõi gồm AI, Blockchain, Cloud, IoT và Lowcode và có khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực trọng yếu như chính phủ điện tử, giao thông, y tế, tài chính ngân hàng, viễn thông, giáo dục, sản xuất….", "Khối Công nghệ – Lĩnh vực Dịch vụ CNTT cho thị trường trong nước: Dịch chuyển mạnh mẽ cho định hướng tập trung vào hệ sinh thái sản phẩn Made by FPT\nTrong năm 2023, hệ sinh thái sản phẩm Made by FPT ghi nhận doanh thu 1.637 tỷ đồng, tăng trưởng 42,3% so với cùng kỳ, đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tăng trưởng cho Lĩnh vực Dịch vụ CNTT cho thị trường nước, thể hiện sự dịch chuyển mạnh mẽ và đúng đắn của FPT trong chiến lược phát triển sản phẩm.\nTừ những công nghệ lõi, FPT đã phát triển các nền tảng, giải pháp mới nhằm không chỉ phục vụ cho việc phát triển nội tại của FPT mà còn đáp ứng được nhu cầu bức thiết, phụng sự cho sự phát triển bền vững, đột phá của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trên toàn cầu. Hệ sinh thái sản phẩm, giải pháp Made by FPT liên tục được bổ sung, hoàn thiện. Năm 2023, FPT có 06 sản phẩm vượt doanh thu 100 tỷ đồng và được các khách hàng hàng đầu lựa chọn như FPT.IDCheck, akaBot, akaMes, bộ giải pháp thuế TaxSuite, bộ giải pháp ký kết điện tử…Tập đoàn đặt mục tiêu sẽ có ít nhất 10 sản phẩm đạt mốc doanh thu 100 tỷ đồng và tổng doanh thu Hệ sinh thái Made by FPT tăng 40%, trong năm 2024.\nMột trong những sản phẩm Made by FPT chiến lược là akaBot hiện đã thu hút được 4.000 khách hàng doanh nghiệp nhiều ngành nghề tại nhiều quốc gia bằng việc tích hợp công nghệ mới. Tháng 11/2023, FPT đã nhận bằng sáng chế thứ hai tại Mỹ dành cho \"Hệ thống máy học tự động tách và phân loại tài liệu\", ứng dụng trong tính năng akaBot Vision và UBot Invoice.", "Điểm nhấn 2022 – Hoạt động nổi bật – Made By FPT – hệ sinh thái công nghệ Việt xứng tầm đẳng cấp thế giới: Cuối năm 2022, hệ sinh thái Made by FPT đã được “trình làng” cho giới công nghệ và kinh doanh, thông qua sự kiện đại chúng Diễn đàn FPT Techday 2022. Hơn 11.000 lượt khách tham dự trực tiếp và trực tuyến có cơ hội trải nghiệm cách công nghệ song hành trong mọi giai đoạn của cuộc đời con người, từ thủa ấu thơ, đến khi lập thân, lập nghiệp và hòa mình trong một xã hội số, tương lai số năng động, sáng tạo.\nNhằm tiếp tục ươm tạo những sản phẩm công nghệ tiềm năng, hoạt động đào tạo và nâng cao năng lực công nghệ của CBNV cũng được Tập đoàn chú trọng. Năm nay, cán bộ, nhân viên (CBNV) FPT đạt thêm hơn 8.700 chứng chỉ quốc tế, trong đó có các chứng chỉ hãng Microsoft/Google/Amazon..., chứng chỉ ngoại ngữ, kỹ năng mềm về quản trị dự án … FPT cũng đã đầu tư hàng trăm tỷ đồng triển khai các trương trình đào tạo chuyên sâu cho CBNV, đặc biệt là các chương trình đào tạo liên quan đến các công nghệ cốt lõi." ] }, { "id": 17, "question": "Những cổ đông lớn của FPT năm 2021?", "demonstration": [ "FPT năm 2020 – QUẢN TRỊ CÔNG TY – Quan hệ nhà đầu tư – Cơ cấu cổ đông dựa theo danh sách cổ đông chốt ngày 08 tháng 03 năm 2021 – 10 cổ đông lớn nhất: 10 cổ đông lớn nhất: Trương Gia Bình – Số cổ phần: 55.455.025 – Tỷ lệ: 7,07%\n10 cổ đông lớn nhất: Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước - Công ty TNHH – Số cổ phần: 46.019.295 – Tỷ lệ: 5,87%\n10 cổ đông lớn nhất: MACQUARIE BANK LIMITED – Số cổ phần: 34.727.773 – Tỷ lệ: 4,43%\n10 cổ đông lớn nhất: CÔNG TY TNHH QT – Số cổ phần: 27.997.930 – Tỷ lệ: 3,57%\n10 cổ đông lớn nhất: Bùi Quang Ngọc – Số cổ phần: 19.487.713 – Tỷ lệ: 2,49%\n10 cổ đông lớn nhất: FIDELITY FUNDS – Số cổ phần: 18.947.260 – Tỷ lệ: 2,42%\n10 cổ đông lớn nhất: TRUCK CAPITAL MASTER FUND,LTD. – Số cổ phần: 15.655.683 – Tỷ lệ: 2,00%\n10 cổ đông lớn nhất: NTASIAN EMERGING LEADERS MASTER FUND – Số cổ phần: 12.281.896 – Tỷ lệ: 1,57%\n10 cổ đông lớn nhất: Trương Thị Thanh Thanh – Số cổ phần: 12.042.374 – Tỷ lệ: 1,54%\n10 cổ đông lớn nhất: Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân Thọ Prudential Việt Nam – Số cổ phần: 11.957.189 – Tỷ lệ: 1,53%", "FPT năm 2021 – BÁO CÁO ESG – Cơ cấu cổ đông – Dựa theo danh sách cổ đông chốt ngày 03/03/2022. – Top 10 cổ đông lớn: Cổ đông: Trương Gia Bình – Số cổ phần: 63.951.202 – Tỷ lệ: 7,05%\nCổ đông: Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước - Công ty TNHH – Số cổ phần: 52.922.189 – Tỷ lệ: 5,83%\nCổ đông: MACQUARIE BANK LIMITED – Số cổ phần: 37.363.137 – Tỷ lệ: 4,12%\nCổ đông: CÔNG TY TNHH QT – Số cổ phần: 34.217.974 – Tỷ lệ: 3,77%\nCổ đông: QUỸ ETF DCVFMVN DIAMOND – Số cổ phần: 23.352.212 – Tỷ lệ: 2,57%\nCổ đông: Bùi Quang Ngọc – Số cổ phần: 17.928.228 – Tỷ lệ: 1,98%\nCổ đông: FIDELITY FUNDS – Số cổ phần: 15.100.715 – Tỷ lệ: 1,66%\nCổ đông: MATTHEWS ASIA DIVIDEND FUND – Số cổ phần: 14.584.000 – Tỷ lệ: 1,61%\nCổ đông: NTASIAN DISCOVERY MASTER FUND – Số cổ phần: 13.963.730 – Tỷ lệ: 1,54%\nCổ đông: Trương Thị Thanh Thanh – Số cổ phần: 13.750.767 – Tỷ lệ: 1,52%", "FPT năm 2022 – Tổng quan về FPT – Cơ cấu cổ đông – Top 10 cổ đông lớn: Ông Trương Gia Bình sở hữu 76.937.201 cổ phần, chiếm tỷ lệ 7,01%\nTổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước - Công ty TNHH sở hữu 63.506.626 cổ phần, chiếm tỷ lệ 5,79%\nCÔNG TY TNHH QT sở hữu 41.061.568 cổ phần, chiếm tỷ lệ 3,74%\nQUỸ ETF DCVFMVN DIAMOND sở hữu 37.141.211 cổ phần, chiếm tỷ lệ 3,39%\nÔng Bùi Quang Ngọc sở hữu 21.524.013 cổ phần, chiếm tỷ lệ 1,96%\nMACQUARIE BANK LIMITED sở hữu 19.920.614 cổ phần, chiếm tỷ lệ 1,82%\nBà Trương Thị Thanh Thanh sở hữu 16.500.920 cổ phần, chiếm tỷ lệ 1,50%\nSTICHTING DEPOSITARY APG EMERGING MARKETS EQUITY POOL sở hữu 16.009.133 cổ phần, chiếm tỷ lệ 1,46%\nVOF INVESTMENT LIMITED sở hữu 15.645.603 cổ phần, chiếm tỷ lệ 1,43%\nCông ty TNHH Bảo hiểm Nhân Thọ Prudential Việt Nam sở hữu 15.522.636 cổ phần, chiếm tỷ lệ 1,41%", "BÁO CÁO ESG – Vì sự phát triển của các bên liên quan – Sự tham gia của các bên liên quan trong chính sách và hoạt động của FPT – Cổ đông, nhà đầu tư – FPT luôn minh bạch thông tin gúp nhà đầu tư tiếp cận, cập nhật đầy đủ và chính xác thông tin hoạt động kinh doanh của Tập đoàn, đồng thời luôn trả cổ tức đúng hạn đảm bảo lợi ích cao nhất cho cổ đông, nhà đầu tư.: Hành động của FPT Dựa trên bản chất và đặc thù của bên liên quan: Xây dựng định hướng, chiến lược kinh doanh bám sát theo xu hướng thị trường, xu hướng công nghệ trong nước và thế giới. – Kết quả nổi bật năm 2021: Chiến lược giai đoạn 2021 – 2023 bám sát xu hướng, cơ hội, nhu cầu của thị trường Việt Nam và thế giới. FPT đã đầu tư mạnh mẽ vào 04 công nghệ lõi AI, Cloud, Blockchain, Bigdata và mở rộng hệ sinh thái công nghệ Made by FPT tạo động lực tăng trưởng trong dài hạn.\nHành động của FPT Dựa trên bản chất và đặc thù của bên liên quan: Xây dựng các chương trình hành động, giải pháp đảm bảo hiện thực hóa các mục tiêu kinh doanh theo định hướng, chiến lược. – Kết quả nổi bật năm 2021: Các chỉ tiêu kinh doanh tiếp tục tăng trưởng ổn định, với doanh thu và lợi nhuận tăng trưởng lần lượt 19,5% và 20,4%.\nHành động của FPT Dựa trên bản chất và đặc thù của bên liên quan: Đảm bảo chi trả cổ tức đầy đủ và đúng hạn. – Kết quả nổi bật năm 2021: Tập đoàn đã thực hiện chi trả đầy đủ cổ tức cho cổ đông theo chính sách chia cổ tức được ĐHĐCĐ 2021 thông qua. Tổng số tiền tạm ứng chi trả cổ tức là 1.697 tỷ đồng.\nHành động của FPT Dựa trên bản chất và đặc thù của bên liên quan: Cung cấp, cập nhật thông tin hai chiều kịp thời, đầy đủ và minh bạch với cổ đông. – Kết quả nổi bật năm 2021: Tất cả các cổ đông, nhà đầu tư đều có quyền tiếp cận những thông tin FPT phải công bố theo quy định thông qua Bộ phận Quan hệ nhà đầu tư; Báo cáo thường niên; website của Tập đoàn. Năm 2021, FPT đứng trong Top 5 Doanh nghiệp Quản trị công tốt nhất năm 2021 - Nhóm vốn hóa lớn.", "FPT năm 2023 – Tổng quan về FPT – Cơ cấu cổ đông – Top 10 cổ đông lớn: Ông Trương Gia Bình sở hữu 88.731.922 cổ phần, chiếm tỷ lệ 6,99%.\nTổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước – Công ty TNHH sở hữu 73.032.619 cổ phần, chiếm tỷ lệ 5,75%.\nCông ty TNHH QT sở hữu 47.220.803 cổ phần, chiếm tỷ lệ 3,72%.\nQuỹ ETF DCVFMVN DIAMOND sở hữu 25.097.634 cổ phần, chiếm tỷ lệ 1,98%.\nStiching Depositary APG Emerging Markets QUITY Pool sở hữu 21.115.647 cổ phần, chiếm tỷ lệ 1,66%.\nÔng Bùi Quang Ngọc sở hữu 20.836.081 cổ phần, chiếm tỷ lệ 1,64%.\nVOF Investment Limited sở hữu 19.819.063 cổ phần, chiếm tỷ lệ 1,56%.\nBà Trương Thị Thanh Thanh sở hữu 18.976.058 cổ phần, chiếm tỷ lệ 1,49%.\nMacquarie Bank Limited sở hữu 17.709.421 cổ phần, chiếm tỷ lệ 1,39%.\nCTBC Vietnam Equity Fund sở hữu 17.458.000 cổ phần, chiếm tỷ lệ 1,37%." ] }, { "id": 18, "question": "Doanh thu trên từng khu vực thị trường năm 2020?", "demonstration": [ "PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH – Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2020 và nhận định – Phân tích kết quả kinh doanh theo khối – Khối Công nghệ – Lĩnh vực Dịch vụ CNTT cho thị trường nước ngoài – Nắm bắt nhanh cơ hội, gia tăng tính cạnh tranh tại thị trường nước ngoài Doanh thu theo thị trường: Bên cạnh đó, thị trường châu Á – Thái Bình Dương tiếp tục giữ được mức tăng trưởng cao, 28% so với cùng kỳ. Đây cũng là thị trường hứa hẹn sẽ tăng trưởng tốt trong các năm tới do hầu hết các khách hàng của FPT tại thị trường này là các công ty trẻ đang trong giai đoạn xây dựng hệ thống, sẵn sàng ứng dụng công nghệ mới để gia tăng sức cạnh tranh. Với hiểu biết sâu sắc về văn hóa địa phương và là một trong số ít các công ty dịch vụ CNTT quy mô lớn trong khu vực, FPT đang có những lợi thế cạnh tranh cao hơn so với các đối thủ toàn cầu khác.\nĐể nâng cao hơn nữa năng lực mô hình cung cấp dịch vụ, giải pháp công nghệ, chuyển đổi số toàn diện cho các khách hàng trên toàn cầu, năm 2020, FPT cũng đã mở hai trung tâm nguồn lực tại Ấn Độ và Costa Rica. Hai trung tâm này sẽ giữ vai trò quan trọng trong đảm bảo duy trì vận hành liên tục 24/7, cũng như hỗ trợ khách hàng ngay tức khắc khi cần và tạo nên một chuỗi cung ứng dịch vụ, giải pháp công nghệ, chuyển đổi số khép kín cho khách hàng.", "PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH – Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2020 và nhận định – Phân tích kết quả kinh doanh theo khối – Khối Công nghệ – Lĩnh vực Dịch vụ CNTT cho thị trường nước ngoài – Nắm bắt nhanh cơ hội, gia tăng tính cạnh tranh tại thị trường nước ngoài Doanh thu theo thị trường – Doanh thu theo thị trường: Thị trường: Japan – Doanh thu: 6.011 – tăng trưởng: 9% – Tỷ trọng: 50%\nThị trường: US – Doanh thu: 2.878 – tăng trưởng: 8% – Tỷ trọng: 24%\nThị trường: APAC – Doanh thu: 2.119 – tăng trưởng: 28% – Tỷ trọng: 18%\nThị trường: EU – Doanh thu: 993 – tăng trưởng: 1% – Tỷ trọng: 8%", "PhâN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH – Kế hoạch kinh doanh 2020 – Đánh giá chung – Các mục tiêu chủ yếu: Khối kinh doanh: Khối công nghệ – Doanh thu năm 2019: 15,783 – Doanh thu năm 2020: 18,800 – Doanh thu thay đổi: 19.1% – Lợi nhuận trước thuế năm 2019: 1,973 – Lợi nhuận trước thuế năm 2020: 2,510 – Lợi nhuận thay đổi: 27.2%\nKhối kinh doanh: Khối viễn thông – Doanh thu năm 2019: 10,398 – Doanh thu năm 2020: 11,810 – Doanh thu thay đổi: 13.6% – Lợi nhuận trước thuế năm 2019: 1,808 – Lợi nhuận trước thuế năm 2020: 2,022 – Lợi nhuận thay đổi: 11.8%\nKhối kinh doanh: Khối giáo dục, đầu tư & khác – Doanh thu năm 2019: 1,535 – Doanh thu năm 2020: 1,840 – Doanh thu thay đổi: 19.9% – Lợi nhuận trước thuế năm 2019: 884 – Lợi nhuận trước thuế năm 2020: 978 – Lợi nhuận thay đổi: 10.7%\nKhối kinh doanh: Tổng cộng – Doanh thu năm 2019: 27,717 – Doanh thu năm 2020: 32,450 – Doanh thu thay đổi: 17.1% – Lợi nhuận trước thuế năm 2019: 4,665 – Lợi nhuận trước thuế năm 2020: 5,510 – Lợi nhuận thay đổi: 18.1%", "PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH – Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2020 và nhận định – Phân tích kết quả kinh doanh theo khối – Khối Viễn thông: Khối Viễn thông đóng góp 11.466 tỷ đồng vào doanh thu và 2.074 tỷ đồng vào LNTT của Tập đoàn, tăng trưởng lần lượt 10,3% và 14,7%. Biên LNTT tăng trưởng tốt từ 17,4% lên 18,1%.", "PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH – Đánh giá của HĐQT về hoạt động của Tập đoàn – Về kết quả kinh doanh đặt ra: Trước những diễn biến khó lường và ảnh hưởng sâu rộng của Covid-19, ĐHĐCĐ thường niên 2020 đã thông qua việc điều chỉnh kế hoạch năm theo tác động thực tế của dịch bệnh. Ban Điều hành FPT cũng đã nhanh chóng xây dựng các kịch bản kinh doanh khác nhau bám sát theo biến động của thị trường và tình hình dịch bệnh. FPT tiếp tục giữ được tăng trưởng ổn định và giữ vững danh hiệu Top 50 Công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam, đồng thời đứng trong Top 3 công ty Việt Nam có quản trị công ty tốt nhất khu vực ASEAN.\nTổng tài sản hợp nhất: 41.734 tỷ đồng\nTổng doanh thu hợp nhất: 29.830 tỷ đồng\nTổng lợi nhuận trước thuế hợp nhất: 5.263 tỷ đồng\nTổng doanh thu hợp nhất toàn Tập đoàn năm 2020 đạt 29.830 tỷ đồng, tăng 7,6% và lợi nhuận trước thuế hợp nhất đạt 5.263 tỷ đồng, tăng 12,8% so với năm 2019 và đạt tương ứng 92% kế hoạch doanh thu, 96% kế hoạch lợi nhuận (kế hoạch được đặt ra trước kỳ ĐHĐCĐ năm 2020 và đã được điều chỉnh theo tình hình dịch bệnh).\nTrong đó, bất chấp các khó khăn trên toàn cầu, Khối Công nghệ, đặc biệt là lĩnh vực Dịch vụ CNTT nước ngoài, vẫn đạt mức tăng trưởng dương về cả doanh thu và LNTT, giữ vững vị thế là công ty dịch vụ CNTT hàng đầu tại Việt Nam cũng như khẳng định năng lực đối với khách hàng toàn cầu, đem về nhiều hợp đồng giá trị mang tính lịch sử. Doanh thu từ dịch vụ chuyển đổi số tiếp tục có mức tăng trưởng cao 31%, cho thấy định hướng chiến lược tập trung vào công nghệ mới đã đem lại kết quả vô cùng khả quan. Bên cạnh đó, khối Viễn thông và khối Giáo dục đều tăng trưởng tốt trong mùa dịch mang về lợi thế không chỉ về mặt tài chính mà cả về mặt chiến lược cho Hệ sinh thái công nghệ của FPT." ] }, { "id": 19, "question": "Quy mô nhân lực của khối công nghệ năm 2022?", "demonstration": [ "FPT năm 2022 – Báo cáo ESG – Môi trường làm việc hạnh phúc – Quy mô nhân lực FPT theo các khối Kinh doanh (số liệu bao gồm nhân sự của 08 công ty thành viên): Khối kinh doanh Công nghệ có 28.533 người, chiếm 67,3% tổng số nhân sự.\nKhối kinh doanh Viễn thông có 9.478 người, chiếm 22,3% tổng số nhân sự.\nKhối kinh doanh Giáo dục, Đầu tư và Khác có 4.397 người, chiếm 10,4% tổng số nhân sự.\nTổng cộng, FPT có 42.408 người làm việc, chiếm 100% tổng số nhân sự.", "BÁO CÁO ESG – Quy mô nhân lực của FPT theo các khối kinh doanh (Đơn vị: Người): Khối: Công nghệ – Năm 2019: 17, 628 – Năm 2020: 18,728 – Năm 2021: 24.068\nKhối: Viễn thông – Năm 2019: 9,355 – Năm 2020: 9,803 – Năm 2021: 10,346\nKhối: Giáo dục – Năm 2019: 1,792 – Năm 2020: 2,120 – Năm 2021: 2,766", "Báo cáo ESG – Môi trường làm việc hạnh phúc: Tính đến hết 31/12/2022, quy mô nhân lực của FPT tại 29 quốc gia và vùng lãnh thổ tăng 14,1% so với cùng kỳ, đạt 42.408 người (số liệu so sánh bao gồm nhân sự của 08 công ty con trực thuộc).\nTrong đó, quy mô nhân lực khối Công nghệ tiếp tục đóng vai trò nòng cốt với 28.533 nhân sự, chiếm tới 67,3% tổng nhân lực của Tập đoàn, tăng 18,6% so với cùng kỳ. Đây cũng là lực lượng đóng góp quan trọng trong việc mở rộng hệ sinh công nghệ Made by FPT, góp phần tạo động lực tăng trưởng mới cho Tập đoàn trong dài hạn.", "BÁO CÁO ESG – Vì sự phát triển của các bên liên quan – Một số bên liên quan trọng yếu – Người lao động: Tính đến hết 31/12/2021, quy mô nhân lực của FPT tăng 21,3% so với cùng kỳ, đạt 37.180 người. Trong đó, Khối Công nghệ tiếp tục đóng vai trò nòng cốt với 24.068 nhân sự, chiếm tới 64,7% tổng nhân lực của Tập đoàn, tăng 28,5% so với cùng kỳ. Đây cũng là lực lượng nòng cốt đóng góp quan trọng trong việc mở rộng hệ sinh thái, giải pháp chuyển đổi số Made by FPT, góp phần tạo động lực tăng trưởng mới cho Tập đoàn trong dài hạn.", "BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG – Các vấn đề trọng yếu trong phát triển bền vững của FPT – Các vấn đề trọng yếu – Phát triển nguồn nhân lực – Cơ cấu nguồn nhân lực: Nhân lực khối Công nghệ chiếm 61,3% tổng nhân lực của Tập đoàn, trong đó, số nhân lực tham gia các dự án chuyển đổi số là 2.510 người.\nNăm 2019, FPT tập trung tối ưu hóa hoạt động, tăng năng suất lao động. Do vậy, tốc độ tăng trưởng nhân sự thấp hơn so với cùng kỳ nhưng doanh thu vẫn tăng trưởng cao, năng suất lao động của Tập đoàn tăng 20% so với cùng kỳ.\nTính tới ngày 31/12/2019, quy mô nhân lực của FPT đạt 28.781 người, trong đó khối Công nghệ chiếm 61,3% nhân lực Tập đoàn, đạt 17.628 người, tăng 4,6% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, với định hướng tập trung vào chuyển đổi số, số lượng nhân sự công nghệ tham gia vào các dự án chuyển đổi số đạt 2.510 người, tăng 132% so với năm 2018 và chiếm 14,2% nhân lực khối Công nghệ." ] }, { "id": 20, "question": "Doanh thu thị trường nước ngoài năm 2021?", "demonstration": [ "Điểm nhấn năm 2021 – Tình hình tài chính nổi bật 2017 - 2021 – Doanh thu Dịch vụ CNTT cho thị trường nước ngoài – Đơn vị: tỷ VNĐ: Năm: 2017 – Doanh thu từ thị trường nước ngoài: 6.242 – Tỷ trọng trên tổng doanh thu: 14%\nNăm: 2018 – Doanh thu từ thị trường nước ngoài: 8.443 – Tỷ trọng trên tổng doanh thu: 36%\nNăm: 2019 – Doanh thu từ thị trường nước ngoài: 10.848 – Tỷ trọng trên tổng doanh thu: 39%\nNăm: 2020 – Doanh thu từ thị trường nước ngoài: 12.000 – Tỷ trọng trên tổng doanh thu: 40%\nNăm: 2021 – Doanh thu từ thị trường nước ngoài: 14.541 – Tỷ trọng trên tổng doanh thu: 41%", "PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH – Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2021 và nhận định 2022 – Phân tích kết quả kinh doanh theo khối – Khối Công nghệ – Lĩnh vực Dịch vụ CNTT cho thị trường nước ngoài: Doanh thu và LNTT lĩnh vực Dịch vụ CNTT nước ngoài của FPT đạt lần lượt 14.541 tỷ đồng và 2.424 tỷ đồng, tăng trưởng 21,2% và 23,0% so với cùng kỳ. Trong đó, nhờ việc mở cửa trở lại của các nền kinh tế sau đại dịch cũng như nhanh chóng đẩy mạnh đầu tư chuyển đổi số, doanh thu từ các thị trường như Mỹ và Châu Á Thái Bình Dương (APAC) đều đạt mức tăng trưởng cao, lần lượt 52% và 27%. Doanh thu từ thị trường Nhật Bản và châu Âu do vẫn chịu tác động tiêu cực của dịch bệnh nên tăng trưởng có phần chậm hơn các thị trường khác, với mức tăng trưởng lần lượt là 5% và 15%. Ngoài ra, tỷ giá đồng Yên giảm mạnh trong năm 2021 cũng là yếu tố gây sụt giảm tốc độ tăng trưởng doanh thu tại thị trường Nhật Bản. Nếu tính theo giá trị tiền Yên, doanh thu thị trường Nhật tăng trưởng trên 11% so với năm 2020.", "Dấu ấn 35 năm – Doanh thu dịch vụ CNTT cho thị trường nước ngoài (Đơn vị: Triệu USD):: Doanh thu dịch vụ CNTT cho thị trường nước ngoài năm 1998 đạt 0 triệu USD, năm 2002 đạt 1 triệu USD, năm 2006 đạt 10 triệu USD, năm 2013 đạt 100 triệu USD, năm 2021 đạt 500 triệu USD, năm 2023 dự kiến đạt 1000 triệu USD và mục tiêu năm 2030 là 5000 triệu USD.", "PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH – Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2021 và nhận định 2022 – Phân tích kết quả kinh doanh theo khối – Khối Công nghệ – Lĩnh vực Dịch vụ CNTT cho thị trường nước ngoài: Đẩy mạnh phát triển nguồn lực nhân sự và mở rộng đầu tư tại các thị trường mới đáp ứng nhu cầu tăng cao\nDoanh thu ký mới đạt 15.541 tỷ đồng, tăng trưởng 19% so với cùng kỳ cho thấy nhu cầu cao từ khách hàng toàn cầu. Để đáp ứng yêu cầu và chất lượng dự án ngày càng phức tạp, FPT liên tục đẩy mạnh tuyển dụng các chuyên gia từ nhiều lĩnh vực và bổ sung nguồn lực sản xuất trong năm 2021. Số lượng nhân sự lĩnh vực Dịch vụ CNTT cho thị trường nước ngoài đạt trên 18.000 người. Bên cạnh đó, Lĩnh vực này cũng mở rộng hoạt động thông qua việc mở mới chi nhánh tại Ấn Độ, Philippines hay đầu tư vào các đối tác như Intertec International - Công ty có trên 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực dịch vụ CNTT tại thị trường Trung Mỹ. Tỷ lệ nghỉ việc của lĩnh vực Dịch vụ CNTT nước ngoài tăng nhẹ từ 17,5% lên 18,7% do thị trường lao động ngành CNTT tăng nóng trở lại, nhưng vẫn nằm ở mức thấp so với thị trường chung.", "Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2022 và nhận định 2023 – Khối Công nghệ – Lĩnh vực Dịch vụ CNTT cho thị trường nước ngoài: Doanh thu chuyển đổi số năm 2018 đạt 1.811 tỷ VNĐ\nDoanh thu chuyển đổi số năm 2019 đạt 2.453 tỷ VNĐ\nDoanh thu chuyển đổi số năm 2020 đạt 3.219 tỷ VNĐ\nDoanh thu chuyển đổi số năm 2021 đạt 5.522 tỷ VNĐ\nDoanh thu chuyển đổi số năm 2022 đạt 7.349 tỷ VNĐ" ] }, { "id": 21, "question": "Tổng số người học trong lĩnh vực giáo dục của FPT năm 2021?", "demonstration": [ "PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH – Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2021 và nhận định 2022 – Phân tích kết quả kinh doanh theo khối – Lĩnh vực Giáo dục: Ông Lê Trường Tùng, Tổng Giám đốc FPT Education\n2021 Tổ chức giáo dục FPT đã linh hoạt thích ứng vượt qua thách thức với các dấu ấn nổi trội về phương thức đào tạo, mở rộng địa bàn, nâng cao chất lượng, trở thành không gian giáo dục chất lượng cao - chi phí phù hợp, thu hút đông đảo người học.\nNăm 2021 tiếp tục là một năm hoạt động hiệu quả của Hệ thống Giáo dục FPT (FPT Education). Doanh thu năm 2021 của lĩnh vực Giáo dục đạt 3.087 tỷ đồng, tăng 43,1%. Số lượng người học quy đổi từ tiểu học đến đại học trên toàn hệ thống là 74.313 người học, tăng 43% so với cùng kỳ.", "FPT năm 2019 – PhâN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH – Chiến lược phát triển giai đoạn 2020 – 2022 – Lĩnh vực Giáo dục – Xu hướng thị trường\nMỗi năm quy mô đào tạo ở tất cả các cấp từ tiểu học đến đại học và sau đại học đạt khoảng 19 triệu học sinh, sinh viên, học viên.: Cấp học: Tiểu học – Số lượng người học (người): 8.000.000\nCấp học: Trung học cơ sở – Số lượng người học (người): 5.400.000\nCấp học: Trung học phổ thông – Số lượng người học (người): 2.500.000\nCấp học: Trung cấp - Cao đẳng – Số lượng người học (người): 1.200.000\nCấp học: Đại học – Số lượng người học (người): 1.700.000\nCấp học: Thạc sĩ – Số lượng người học (người): 100.000\nCấp học: Tiến sĩ – Số lượng người học (người): 15.000", "Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2022 và nhận định 2023 – Phân tích kết quả kinh doanh theo khối – Lĩnh vực Giáo dục: Năm 2022 đánh dấu một năm thành công rực rỡ của Tổ chức Giáo dục FPT bằng việc chính thức vượt mốc Mega Education với trên 100.000 người học quy đổi trên toàn hệ thống, tăng 45,5% so với cùng kỳ. Nguyên nhân là chiến lược tập trung vào chất lượng cao, học phí phù hợp, môi trường đào tạo nhân văn và ngành CNTT ngày càng thu hút người học do nhu cầu tuyển dụng cao và mức đãi ngộ tốt của các tổ chức, doanh nghiệp. Doanh thu năm 2022 của lĩnh vực Giáo dục đạt 4.712 tỷ đồng, tăng trưởng 52,6%.\nFPT đã làm việc với nhiều tỉnh thành để tìm kiếm cơ hội hợp tác giáo dục, mở rộng hiện diện với các điểm trường mới. Ngoài ra, FPT cũng đã khởi công dự án Tổ hợp giáo dục FPT UniSchool tại Hà Nam, dự kiến đưa vào hoạt động vào cuối năm 2023.\nNhờ những nỗ lực nâng cao chất lượng giáo dục, hoàn thành dự án xây dựng ISO 21001 – chuẩn kiểm định quốc tế dành riêng cho lĩnh vực giáo dục đào tạo cho khối phổ thông, cao đẳng toàn quốc, tăng cường trải nghiệm cho người học, Tổ chức Giáo dục FPT liên tục nhận được sự ghi nhận từ các tổ chức uy tín, được xếp hạng Top 801-1000 toàn cầu về đại học phát triển bền vững theo danh sách xếp hạng THE Impact Rankings do tạp chí uy tín Times Higher Education công bố.", "BÁO CÁO ESG – Cộng đồng – Phát triển nguồn nhân lực số, nguồn nhân lực chất lượng cao: Nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, kỹ năng mềm toàn diện là động lực tăng trưởng quan trọng cũng như lợi thế cạnh tranh của các công ty công nghệ nói chung cũng như của FPT nói riêng. Do đó, một trong những hướng đi quan trọng trong chiến lược phát triển bền vững của FPT là đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt là nguồn nhân lực số đáp ứng nhu cầu của thị trường trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.\n74.313 là số người học quy đổi trên toàn hệ thống được đào tạo trong toàn bộ các cấp học của Tổ chức giáo dục FPT. EduNext – nền tảng học tập theo phương pháp kiến tạo xã hội, được Tập đoàn triển khai thành công trong hệ thống giáo dục FPT từ đại học, cao đẳng, và bắt đầu ở cấp phổ thông với gần 9.000 giáo viên, học sinh đã giảng dạy và học tập trên nền tảng này với hơn 7.600 giờ học.\nVới mong muốn tạo điều kiện cho các sinh viên trẻ tài năng trên toàn quốc phát triển một cách toàn diện và trưởng thành qua các dự án lớn, mỗi năm Trung tâm bồi dưỡng tài năng trẻ FPT (FYT) sẽ dành một khoản học bổng cho những sinh viên có thành tích học tập cao, đạt những giải thưởng quốc gia, quốc tế. Hiện có gần 550 thành viên đã và đang tham gia FYT. Trong suốt quá trình tham gia FYT, các bạn được khuyến khích theo đuổi khát vọng, được giao lưu, truyền cảm hứng học tập, đồng thời nâng cao các kỹ năng mềm cần thiết cho tương lai. Trong đó, có rất nhiều thành viên đã trưởng thành và trở thành những nhà sáng lập và quản lý, nhà khoa học và chuyên gia có tầm ảnh hưởng cả trong nước và thế giới. Trong năm 2021, 30 học bổng đã được cấp cho các tài năng trẻ với tổng số tiền tương ứng là 216 triệu đồng.", "Thông điệp Chủ tịch HĐQT: Về lĩnh vực Dịch vụ CNTT cho thị trường nước ngoài, doanh thu tăng trưởng nhìn thấy ở tất cả các thị trường, trong đó đáng kể nhất là thị trường Mỹ (52%), tiếp đó là khu vực châu Á Thái Bình Dương (27%). Hơn 50% doanh thu dịch vụ chuyển đổi số của Tập đoàn đến từ công nghệ điện toán đám mây. Đặc biệt, năm 2021 FPT tiếp tục đón nhận sự tin tưởng của các khách hàng lớn với 19 thương vụ trị giá hơn 5 triệu USD/thương vụ, tăng gấp đôi so với năm 2020.\nLĩnh vực Dịch vụ CNTT cho thị trường trong nước, doanh thu và lợi nhuận tăng trưởng lần lượt 29% và 33,9% so với cùng kỳ năm trước. Đặc biệt, năm 2021, ngay trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, ảnh hưởng nặng nề tới khối doanh nghiệp tư nhân và các tỉnh thành, FPT cho ra thị trường bộ giải pháp FPT eCovax, như là liều vaccine công nghệ cho các doanh nghiệp, tổ chức. Đây là giải pháp thể hiện tính chất tức thời, linh hoạt đáp ứng diễn biến thực tế.\nTrong lĩnh vực Dịch vụ Viễn thông, số lượng thuê bao băng thông rộng tăng gần 16% và đặc biệt số thuê bao truyền hình trả tiền PayTV tăng gần 21%, thể hiện nhu cầu của khách hàng khi tăng cường làm việc, học tập, giải trí tại nhà. Biên lợi nhuận trước thuế khối Viễn thông tiếp tục cải thiện, tăng 4,8% (từ 16,7% lên 17,5%), nhờ các nỗ lực về tăng cường hiệu quả, tiết kiệm chi phí, tối ưu hiệu quả quản trị.\nTrong lĩnh vực Giáo dục, Tổ chức giáo dục FPT (FPT Education) tiếp tục khẳng định vị thế là tổ chức giáo dục tư nhân lớn nhất Việt Nam với tỷ lệ người học đăng ký mới tăng 43%, nâng tổng số người học ở tất cả các cấp học trên toàn quốc lên 74.313 người học quy đổi trên toàn hệ thống." ] }, { "id": 22, "question": "Giá trị vốn hóa của FPT năm 2021?", "demonstration": [ "Dấu ấn 35 năm – Giá trị vốn hóa FPT năm 2019 - 2023: Giá trị vốn hóa năm 2019 đạt 39.544 tỷ VNĐ, năm 2020 đạt 46.329 tỷ VNĐ, năm 2021 đạt 84.395 tỷ VNĐ, năm 2022 đạt 84.361 tỷ VNĐ và năm 2023 đạt 122.044 tỷ VNĐ.", "BÁO CÁO ESG – Giá trị vốn hóa của FPT qua các năm\nĐơn vị: tỷ VNĐ: Năm: 2017 – Giá trị: 30.313\nNăm: 2018 – Giá trị: 25.892\nNăm: 2019 – Giá trị: 39.544\nNăm: 2020 – Giá trị: 46.329\nNăm: 2021 – Giá trị: 84.395", "Dấu ấn 35 năm – Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh nổi bật giai đoạn 2019 - 2023 – Giá trị vốn hóa của FPT: Giá trị vốn hoá năm 2019 đạt 39.544 tỷ VNĐ, tăng 34,5%; năm 2020 đạt 46.329 tỷ VNĐ, tăng 14,6%; năm 2021 đạt 84.395 tỷ VNĐ, tăng 45,1%; năm 2022 đạt 84.361 tỷ VNĐ, giảm 0,04%; năm 2023 đạt 122.044 tỷ VNĐ, tăng 44,7%", "FPT năm 2023 – Dấu ấn 35 năm – Kiến tạo giá trị bền vững cho các bên liên quan – Đảm bảo tăng trưởng ổn định: 122.044 tỷ VNĐ Giá trị vốn hóa, tăng 44,7% so với cùng kỳ", "Điểm nhấn 2022 – Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh nổi bật giai đoạn 2018 – 2022 – Giá trị vốn hoá của FPT: Giá trị vốn hoá năm 2018 đạt 25.892 tỷ VNĐ, giảm 17,1%; năm 2019 đạt 39.544 tỷ VNĐ, tăng 34,5%; năm 2020 đạt 46.329 tỷ VNĐ, tăng 14,6%; năm 2021 đạt 84.395 tỷ VNĐ, tăng 45,1%; năm 2022 đạt 84.361 tỷ VNĐ, giảm 0,04%" ] }, { "id": 23, "question": "Vốn chủ sỡ hữu của FPT năm 2021?", "demonstration": [ "Điểm nhấn 2022 – Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh nổi bật giai đoạn 2018 – 2022 – Vốn chủ sở hữu của FPT: Vốn chủ sở hữu năm 2018 đạt 14.775 tỷ VNĐ, tăng 10,4%; năm 2019 đạt 16.799 tỷ VNĐ, tăng 13,7%; năm 2020 đạt 18.606 tỷ VNĐ, tăng 10,8%; năm 2021 đạt 21.418 tỷ VNĐ, tăng 15,1%; năm 2022 đạt 25.356 tỷ VNĐ, tăng 18,4%", "Dấu ấn 35 năm – Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh nổi bật giai đoạn 2019 - 2023 – Vốn chủ sở hữu của FPT: Vốn chủ sở hữu năm 2019 đạt 16.799 tỷ VNĐ, tăng 13,7%; năm 2020 đạt 18.606 tỷ VNĐ, tăng 10,8%; năm 2021 đạt 21.418 tỷ VNĐ, tăng 15,1%; năm 2022 đạt 25.353 tỷ VNĐ, tăng 18,4%; năm 2023 đạt 29.930 tỷ VNĐ, tăng 18,1%", "FPT NĂM 2020 – Tình hình tài chính nổi bật giai đoạn 2016 – 2020 – Vốn chủ sở hữu – Đơn vị: tỷ VNĐ: Năm: 2016 – Vốn chủ sở hữu: 11.448\nNăm: 2017 – Vốn chủ sở hữu: 13.238\nNăm: 2018 – Vốn chủ sở hữu: 14.775\nNăm: 2019 – Vốn chủ sở hữu: 16.799\nNăm: 2020 – Vốn chủ sở hữu: 18.606", "PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH – Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2021 và nhận định 2022 – Đánh giá chung – Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu – Chỉ tiêu về cơ cấu vốn: Vào ngày 31/12/2021, tổng tài sản của FPT đạt 53.698 tỷ đồng, tăng 28,7% so với cùng kỳ. Tiền và các khoản tương đương tiền đạt 5.418 tỷ đồng, tăng trưởng 15,6% so với cùng kỳ. Đặc biệt, tiền gửi có kỳ hạn đạt 20.718 tỷ đồng, tăng 66,8%. Do đó, mặc dù tỷ lệ nợ/tổng tài sản và nợ/vốn chủ sở hữu đều tăng nhưng hệ số nợ thuần/vốn chủ sở hữu lại giảm về -28,2%, đảm bảo cơ cấu vốn an toàn và năng lực trả lãi vay luôn ở mức cao.", "FPT NĂM 2019 – Tình hình tài chính nổi bật giai đoạn 2015 – 2019 – Vốn chủ sở hữu (Đơn vị: tỷ VNĐ): Vốn chủ sở hữu – 2015: 10.182 – 2016: 11.448 – 2017: 13.238 – 2018: 14.775 – 2019: 16.799" ] }, { "id": 24, "question": "Tổng doanh thu của FPT năm 2021 là bao nhiêu?", "demonstration": [ "Điểm nhấn 2022 – Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh nổi bật giai đoạn 2018 – 2022 – Tổng doanh thu của FPT: Tổng doanh thu năm 2018 đạt 23.214 tỷ VNĐ, tăng 17,4%; năm 2019 đạt 27.717 tỷ VNĐ, tăng 19,4%; năm 2020 đạt 29.830 tỷ VNĐ, tăng 7,6%; năm 2021 đạt 35.657 tỷ VNĐ, tăng 19,5%; năm 2022 đạt 44.010 tỷ VNĐ, tăng 23,4%", "Dấu ấn 35 năm – Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh nổi bật giai đoạn 2019 - 2023 – Tổng doanh thu của FPT: Tổng doanh thu năm 2019 đạt 27.717 tỷ VNĐ, tăng 19,4%; năm 2020 đạt 29.830 tỷ VNĐ, tăng 7,6%; năm 2021 đạt 35.657 tỷ VNĐ, tăng 19,5%; năm 2022 đạt 44.010 tỷ VNĐ, tăng 23,4%; năm 2023 đạt 52.618 tỷ VNĐ, tăng 19,6%", "Dấu ấn 35 năm – Doanh thu FPT 2019 - 2023: Tổng doanh thu năm 2019 đạt 27.717 tỷ VNĐ, tăng 19,4%; năm 2020 đạt 29.830 tỷ VNĐ, tăng 7,6%; năm 2021 đạt 35.657 tỷ VNĐ, tăng 19,5%; năm 2022 đạt 44.010 tỷ VNĐ, tăng 23,4%; năm 2023 đạt 52.618 tỷ VNĐ, tăng 19,6%", "PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH – Đánh giá của HĐQT về hoạt động của Tập đoàn – Về kết quả kinh doanh đặt ra: ĐHĐCĐ thường niên 2021 đã thông qua kế hoạch năm khá thách thức. Tuy nhiên, với sự chủ động ứng phó, thích ứng linh hoạt với “bình thường mới”, Ban Điều hành không những giữ được tăng trưởng ổn định mà còn vượt kế hoạch, tròn 10 năm liên tục giữ vững danh hiệu Top 50 Công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam và nằm trong danh sách doanh nghiệp tỷ đô 2020-2021, đồng thời đứng trong Top 5 Doanh nghiệp Quản trị công ty tốt nhất năm 2021.\nTổng doanh thu hợp nhất toàn Tập đoàn năm 2021 đạt 35.657 tỷ đồng, tăng 19,5% và lợi nhuận trước thuế hợp nhất đạt 6.337 tỷ đồng, tăng 20,4% so với năm 2020 và đạt tương ứng 103% kế hoạch doanh thu, 102% kế hoạch lợi nhuận.\nTrong đó, Khối Công nghệ vẫn giữ vững vị thế khối kinh doanh chủ lực của Tập đoàn. Lĩnh vực Dịch vụ CNTT nước ngoài có kết quả tăng trưởng ở tất cả các thị trường – ghi dấu sự dần hồi phục của nền kinh tế toàn cầu. Lĩnh vực Dịch vụ CNTT trong nước có mức tăng trưởng mạnh mẽ nhờ chú trọng phát triển các giải pháp, nền tảng Made by FPT cũng như hoàn thiện năng lực cung cấp các sản phẩm – dịch vụ chuyển đổi số, tăng tốc trong bối cảnh đại dịch. Doanh thu từ dịch vụ chuyển đổi số tăng trưởng vượt bậc ở mức 72%, cho thấy FPT đã bắt kịp việc chuyển đổi số tiếp tục là xu hướng lớn với nhu cầu gia tăng. Bên cạnh đó, khối Viễn thông và khối Giáo dục đều tăng trưởng tốt trong mùa dịch.", "Điểm nhấn năm 2021 – Con số nổi bật: 84.395 tỷ VNĐ giá trị vốn hóa (tính đến 31/12/2021)\n35.657 tỷ VNĐ tổng doanh thu, tăng 19,5% so với cùng kỳ\n14.541 tỷ VNĐ doanh thu Dịch vụ CNTT thị trường nước ngoài, tăng 21,2% so với cùng kỳ\n5.522 tỷ VNĐ doanh thu Dịch vụ chuyển đổi số, tăng 72% so với cùng kỳ\n713 tỷ VNĐ doanh thu sản phẩm, giải pháp Made by FPT, tăng 42,8% so với cùng kỳ\n6.337 tỷ VNĐ lợi nhuận trước thuế, tăng 20,4% so với cùng kỳ\n2.424 tỷ VNĐ lợi nhuận trước thuế Dịch vụ CNTT thị trường nước ngoài, tăng 23% so với cùng kỳ\n178 trụ sở, văn phòng, chi nhánh tại 26 quốc gia, vùng lãnh thổ 37.180 nhân sự 74.313 người học quy đổi trên toàn hệ thống 183,6 tỷ VNĐ chi cho hoạt động cộng đồng 5.750 tỷ VNĐ nộp ngân sách nhà nước" ] }, { "id": 25, "question": "Tỷ suất lợi nhuận năm 2021 của FPT là bao nhiêu?", "demonstration": [ "Dấu ấn 35 năm – Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) FPT 2019 - 2023: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm 2019 đạt 24,7%; năm 2020 đạt 24,8%; năm 2021 đạt 26,7%; năm 2022 đạt 27,7%; năm 2023 đạt 27,9%", "PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH – Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2021 và nhận định 2022 – Đánh giá chung – Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu – Chỉ tiêu về khả năng sinh lời: Nhờ các nỗ lực phát triển sản phẩm, dịch vụ mới với giá trị cao cũng như đẩy mạnh chuyển đổi số giúp tối ưu chi phí vận hành, tỷ suất lợi nhuận của FPT tiếp tục cải thiện, đạt 15,0% cho biên lợi nhuận ròng. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) tăng gần 2% lên 26,7%, trong khi đó tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản cùng tỷ suất sinh lời trên vốn đầu tư (ROCE) giảm nhẹ do nợ vay tăng nhẹ.", "PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH – Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2020 và nhận định – Đánh giá chung – Kết quả kinh doanh – Về tỷ suất lợi nhuận và chi trả cổ tức: Tỷ suất lợi nhuận trước thuế của FPT tiếp tục được cải thiện so với cùng kỳ, đạt 17,6% (năm 2019 đạt 16,8%). Lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS) đạt 4.120 đồng, tăng 12,4%. Trong năm 2020, FPT đã thực hiện chi trả 1.466 tỷ đồng, gồm 10% cổ tức còn lại năm 2019 và tạm ứng 10% cổ tức đợt 1 năm 2020. Tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức năm 2020 đạt trên 40%.", "Thông điệp TGĐ: Phát huy nội lực, làm chủ tình thế\nNhờ sự chuẩn bị kỹ lưỡng và nỗ lực của toàn thể CBNV, năm 2021, doanh thu và lợi nhuận trước thuế của FPT lần lượt tăng 19,5% và 20,4% so với năm 2020. Lãi cơ bản trên cổ phiếu đạt 4.349 đồng, tăng 21,5%.", "Điểm nhấn 2022 – Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh nổi bật giai đoạn 2018 – 2022 – Lợi nhuận trước thuế của FPT: Lợi nhuận trước thuế năm 2018 đạt 3.858 tỷ VNĐ, tăng 30,6%; năm 2019 đạt 4.665 tỷ VNĐ, tăng 20,9%; năm 2020 đạt 5.263 tỷ VNĐ, tăng 12,8%; năm 2021 đạt 6.337 tỷ VNĐ, tăng 20,4%; năm 2022 đạt 7.662 tỷ VNĐ, tăng 20,9%" ] }, { "id": 26, "question": "Tỷ trọng doanh thu của các thị trường năm 2021?", "demonstration": [ "ĐIỂM NHẤN NĂM 2021 VÀ TỔNG QUAN VỀ FPT – Tổng quan về FPT – Địa bàn hoạt động – Cơ cấu doanh thu theo thị trường: Thị trường: Việt Nam – Tỷ trọng doanh thu: 59%\nThị trường: Nước ngoài (chia nhỏ 41% theo tỷ lệ tương ứng của các thị trường như bên dưới) – Tỷ trọng doanh thu: 41%\nThị trường: Nhật Bản (bao gồm thị trường Hàn Quốc và Trung Quốc) – Tỷ trọng doanh thu: 44% (của phần 41%)\nThị trường: Mỹ – Tỷ trọng doanh thu: 30% (của phần 41%)\nThị trường: Châu Âu – Tỷ trọng doanh thu: 8% (của phần 41%)\nThị trường: Châu Á Thái Bình Dương – Tỷ trọng doanh thu: 18% (của phần 41%)", "FPT năm 2022 – Tổng quan về FPT – Địa bàn hoạt động – Biểu đồ cơ cấu doanh thu theo thị trường: Tỷ trọng doanh thu của FPT tại thị trường Việt Nam là 58,8%. Tại thị trường nước ngoài, tỷ trọng doanh thu là 41,2%. Trong đó, tại Nhật Bản, tỷ trọng doanh thu là 14%; tại Mỹ, tỷ trọng doanh thu là 14,7%; tại Châu Âu, tỷ trọng doanh thu là 3,4% và tại Châu Á Thái Bình Dương, tỷ trọng doanh thu là 9,1%.", "Điểm nhấn năm 2021 – Tình hình tài chính nổi bật 2017 - 2021 – Doanh thu Dịch vụ CNTT cho thị trường nước ngoài – Đơn vị: tỷ VNĐ: Năm: 2017 – Doanh thu từ thị trường nước ngoài: 6.242 – Tỷ trọng trên tổng doanh thu: 14%\nNăm: 2018 – Doanh thu từ thị trường nước ngoài: 8.443 – Tỷ trọng trên tổng doanh thu: 36%\nNăm: 2019 – Doanh thu từ thị trường nước ngoài: 10.848 – Tỷ trọng trên tổng doanh thu: 39%\nNăm: 2020 – Doanh thu từ thị trường nước ngoài: 12.000 – Tỷ trọng trên tổng doanh thu: 40%\nNăm: 2021 – Doanh thu từ thị trường nước ngoài: 14.541 – Tỷ trọng trên tổng doanh thu: 41%", "FPT năm 2017 – TỔNG QUAN – Địa bàn hoạt động – Doanh thu, LNTT theo thị trường – Doanh thu, LNTT thị trường trong nước và nước ngoài: Chỉ tiêu: Doanh thu trong nước – Tỷ trọng: 84%\nChỉ tiêu: Doanh thu nước ngoài – Tỷ trọng: 16%\nChỉ tiêu: LNTT trong nước – Tỷ trọng: 28%\nChỉ tiêu: LNTT nước ngoài – Tỷ trọng: 72%", "PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH – Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2021 và nhận định 2022 – Phân tích kết quả kinh doanh theo khối – Khối Công nghệ – Lĩnh vực Dịch vụ CNTT cho thị trường nước ngoài: Doanh thu và LNTT lĩnh vực Dịch vụ CNTT nước ngoài của FPT đạt lần lượt 14.541 tỷ đồng và 2.424 tỷ đồng, tăng trưởng 21,2% và 23,0% so với cùng kỳ. Trong đó, nhờ việc mở cửa trở lại của các nền kinh tế sau đại dịch cũng như nhanh chóng đẩy mạnh đầu tư chuyển đổi số, doanh thu từ các thị trường như Mỹ và Châu Á Thái Bình Dương (APAC) đều đạt mức tăng trưởng cao, lần lượt 52% và 27%. Doanh thu từ thị trường Nhật Bản và châu Âu do vẫn chịu tác động tiêu cực của dịch bệnh nên tăng trưởng có phần chậm hơn các thị trường khác, với mức tăng trưởng lần lượt là 5% và 15%. Ngoài ra, tỷ giá đồng Yên giảm mạnh trong năm 2021 cũng là yếu tố gây sụt giảm tốc độ tăng trưởng doanh thu tại thị trường Nhật Bản. Nếu tính theo giá trị tiền Yên, doanh thu thị trường Nhật tăng trưởng trên 11% so với năm 2020." ] }, { "id": 27, "question": "Tổng chi phí đầu tư dự kiến năm 2022?", "demonstration": [ "FPT năm 2022 – Chiến lược phát triển – Kế hoạch đầu tư dự kiến: Chi phí đầu tư dự kiến trong năm 2023 là 5.800 tỷ VNĐ, trong đó: Khối Công nghệ dự kiến đầu tư 1.800 tỷ VNĐ, Khối Viễn thông dự kiến đầu tư 2.300 tỷ VNĐ và Lĩnh vực Giáo dục dự kiến đầu tư 1.700 tỷ VNĐ.", "FPT năm 2021 – CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN – Kế hoạch và định hướng năm 2022 – Kế hoạch đầu tư dự kiến – Chi phí đầu tư dự kiến trong năm 2022\nĐơn vị: tỷ VNĐ: Khối kinh doanh: Khối Công nghệ – Năm 2022: 1.200\nKhối kinh doanh: Khối Viễn thông – Năm 2022: 2.000\nKhối kinh doanh: Lĩnh vực Giáo dục – Năm 2022: 800\nKhối kinh doanh: Tổng – Năm 2022: 4.000", "Chiến lược phát triển – Kế hoạch và định hướng năm 2023 – Các mục tiêu chủ yếu – Với định hướng chiến lược và những thành tựu đạt được trong năm 2022, đứng trước những cơ hội và thách thức của bối cảnh vĩ mô như đã phân tích trên đây, HĐQT đưa ra kế hoạch kinh doanh năm 2023 như sau:: Khối kinh doanh Công nghệ có doanh thu năm 2022 đạt 25.763 tỷ VNĐ, dự kiến năm 2023 đạt 31.150 tỷ VNĐ, tăng 20,9%. Lợi nhuận trước thuế năm 2022 đạt 3.366 tỷ VNĐ, dự kiến năm 2023 đạt 4.166 tỷ VNĐ, tăng 23,8%.\nKhối kinh doanh Viễn thông có doanh thu năm 2022 đạt 14.730 tỷ VNĐ, dự kiến năm 2023 đạt 16.739 tỷ VNĐ, tăng 13,6%. Lợi nhuận trước thuế năm 2022 đạt 2.818 tỷ VNĐ, dự kiến năm 2023 đạt 3.230 tỷ VNĐ, tăng 14,6%.\nKhối kinh doanh Giáo dục, Đầu tư và Khác có doanh thu năm 2022 đạt 3.517 tỷ VNĐ, dự kiến năm 2023 đạt 4.400 tỷ VNĐ, tăng 25,1%. Lợi nhuận trước thuế năm 2022 đạt 1.478 tỷ VNĐ, dự kiến năm 2023 đạt 1.659 tỷ VNĐ, tăng 12,2%.\nTổng cộng, doanh thu năm 2022 đạt 44.010 tỷ VNĐ, dự kiến năm 2023 đạt 52.289 tỷ VNĐ, tăng 18,8%. Lợi nhuận trước thuế năm 2022 đạt 7.662 tỷ VNĐ, dự kiến năm 2023 đạt 9.055 tỷ VNĐ, tăng 18,2%.", "FPT năm 2022 – Chiến lược phát triển – Kế hoạch đầu tư dự kiến: Nhằm đảm bảo đà tăng trưởng lâu dài, FPT sẽ triển khai đầu tư xây dựng mới với kế hoạch dự kiến như sau:\nKhối Công nghệ: Đầu tư mở rộng các khu tổ hợp văn phòng tại các thành phố lớn như Hà Nội, Đà Nẵng, TP.HCM … cũng như đầu tư vào hạ tầng công nghệ phục vụ hoạt động kinh doanh.\nKhối Viễn thông: Đầu tư các trục cáp chính, cáp biển, nâng cấp chất lượng hạ tầng viễn thông nội địa và hệ thống Trung tâm Dữ liệu.\nKhối Giáo dục: Đầu tư mở rộng các khuôn viên tại Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng và mở rộng thêm 7 điểm trường phổ thông mới tại các tỉnh thành.", "FPT năm 2021 – Chiến lược phát triển giai đoạn 2022 - 2024 – Các chương trình dự án trọng điểm giai đoạn 2022 - 2024 – Công nghệ mũi nhọn – Điện toán đám mây - Cloud: Tập đoàn định hướng sẽ trở thành một trong những nhà cung cấp dịch vụ Cloud top đầu thị trường với hệ sinh thái đa dạng các sản phẩm đáp ứng mọi nhu cầu khách hàng, tăng tốc đổi mới sáng tạo, từ đó tạo ra bước nhảy vọt về năng suất lao động, trải nghiệm khách hàng, đáp ứng nhu cầu kinh doanh trong thời đại số.\nTrong ba năm tiếp theo, dự kiến tổng mức đầu tư cho nghiên cứu công nghệ Cloud (bao gồm chi phí thiết bị hạ tầng, phát triển ứng dụng) của FPT là 2.300 tỷ đồng. Trong đó, tập trung xây dựng hạ tầng thiết bị Cloud (Data Center) đạt tiêu chuẩn Tier III Constructed facility." ] }, { "id": 28, "question": "Doanh thu khối công nghệ năm 2021?", "demonstration": [ "PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH – Kế hoạch và định hướng năm 2021 – Các mục tiêu chủ yếu – Với định hướng chiến lược và những thành tựu đạt được trong năm 2020, HĐQT đưa ra kế hoạch kinh doanh năm 2021 như sau:\nĐơn vị: tỷ VNĐ: Khối kinh doanh: Khối công nghệ – Doanh thu – Năm 2020: 16.805 – Doanh thu – Năm 2021: 19.620 – Doanh thu – Thay đổi: 16,8% – Lợi nhuận trước thuế – Năm 2020: 2.238 – Lợi nhuận trước thuế – Năm 2021: 2.720 – Lợi nhuận trước thuế – Thay đổi: 21,6%\nKhối kinh doanh: Khối Viễn thông – Doanh thu – Năm 2020: 11.466 – Doanh thu – Năm 2021: 12.700 – Doanh thu – Thay đổi: 10,8% – Lợi nhuận trước thuế – Năm 2020: 2.074 – Lợi nhuận trước thuế – Năm 2021: 2.380 – Lợi nhuận trước thuế – Thay đổi: 14,8%\nKhối kinh doanh: Khối Giáo dục, Đầu tư và Khác – Doanh thu – Năm 2020: 1.559 – Doanh thu – Năm 2021: 2.400 – Doanh thu – Thay đổi: 53,9% – Lợi nhuận trước thuế – Năm 2020: 952 – Lợi nhuận trước thuế – Năm 2021: 1.110 – Lợi nhuận trước thuế – Thay đổi: 16,6%\nKhối kinh doanh: Tổng cộng – Doanh thu – Năm 2020: 29.830 – Doanh thu – Năm 2021: 34.720 – Doanh thu – Thay đổi: 16,4% – Lợi nhuận trước thuế – Năm 2020: 5.263 – Lợi nhuận trước thuế – Năm 2021: 6.210 – Lợi nhuận trước thuế – Thay đổi: 18,0%", "PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH – Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2021 và nhận định 2022 – Phân tích kết quả kinh doanh theo khối – Khối Công nghệ: Khối Công nghệ đạt doanh thu 20.736 tỷ đồng và LNTT 2.799 tỷ đồng, tăng trưởng lần lượt 23,4% và 24,3% so với cùng kỳ.\nDoanh thu khối công nghệ\nDoanh thu khối công nghệ nước ngoài chiếm 70% tương đương 14,541 tỷ VNĐ\nDoanh thu khối công nghệ trong nước chiếm 30% tương đương 6,196 tỷ VNĐ\nLợi nhuận trước thuế khối Công nghệ\nLợi nhuận trước thuế khối công nghệ nước ngoài chiếm 87% tương đương 2.423 tỷ VNĐ\nLợi nhuận trước thuế khối công nghệ trong nước chiếm 23% tương đương 377 tỷ VNĐ\nNhờ các khoản đầu tư từ sớm vào hệ thống công nghệ nội bộ, đội ngũ nhân sự và các giải pháp ứng dụng công nghệ số, FPT đã đón đầu nhu cầu chuyển đổi số của doanh nghiệp và Chính phủ trong năm 2021. Nhờ vậy, doanh thu ký mới của khối Công nghệ tại cả thị trường trong nước và nước ngoài đạt 22.467 tỷ đồng, tăng trưởng 19,1% so với cùng kỳ, trong đó doanh thu ký mới từ thị trường nước ngoài đạt 15.541 tỷ đồng, tăng trưởng 19% so với cùng kỳ cho thấy nhu cầu từ khách hàng toàn cầu đạt mức cao.\nTrong thời gian tới, khối Công nghệ sẽ tiếp tục mở rộng các khu văn phòng làm việc theo mô hình campus tại các thành phố lớn như: F-Ville 3 (khu Công nghệ cao Hòa Lạc, Hà Nội), FPT Complex giai đoạn ba (Khu đô thị FPT City, Đà Nẵng), F-Town 3 giai đoạn hai (Khu Công nghệ cao Thủ Đức, Tp.HCM), … cũng như đầu tư vào hạ tầng công nghệ phục vụ hoạt động kinh doanh.", "CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN – Kế hoạch và định hướng năm 2022 – Các mục tiêu chủ yếu – Với định hướng chiến lược và những thành tựu đạt được trong năm 2021, HĐQT đưa ra kế hoạch kinh doanh năm 2022 như sau:\nĐơn vị: tỷ VNĐ: Khối kinh doanh: Khối công nghệ – Doanh thu – Năm 2021: 20.736 – Doanh thu – Năm 2022: 24.900 – Doanh thu – Thay đổi: 21,1% – Lợi nhuận trước thuế – Năm 2021: 2.799 – Lợi nhuận trước thuế – Năm 2022: 3.360 – Lợi nhuận trước thuế – Thay đổi: 20,0%\nKhối kinh doanh: Khối Viễn thông – Doanh thu – Năm 2021: 12.686 – Doanh thu – Năm 2022: 14.560 – Doanh thu – Thay đổi: 14,8% – Lợi nhuận trước thuế – Năm 2021: 2.395 – Lợi nhuận trước thuế – Năm 2022: 2.812 – Lợi nhuận trước thuế – Thay đổi: 17,4%\nKhối kinh doanh: Khối Giáo dục, Đầu tư và Khác – Doanh thu – Năm 2021: 2.235 – Doanh thu – Năm 2022: 2.960 – Doanh thu – Thay đổi: 32,5% – Lợi nhuận trước thuế – Năm 2021: 1.143 – Lợi nhuận trước thuế – Năm 2022: 1.446 – Lợi nhuận trước thuế – Thay đổi: 26,5%\nKhối kinh doanh: Tổng cộng – Doanh thu – Năm 2021: 35.657 – Doanh thu – Năm 2022: 42.420 – Doanh thu – Thay đổi: 19,0% – Lợi nhuận trước thuế – Năm 2021: 6.337 – Lợi nhuận trước thuế – Năm 2022: 7.618 – Lợi nhuận trước thuế – Thay đổi: 20,2%", "Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2023 và nhận định 2024 – Phân tích kết quả kinh doanh theo khối – Khối Công nghệ: Khối Công nghệ đạt: Doanh thu 31.449 tỷ VNĐ, tăng 22,1% so với cùng kỳ, Lợi nhuận trước thuế 4.161 tỷ VNĐ, tăng 23,6% so với cùng kỳ.", "PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH – Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2021 và nhận định 2022 – Phân tích kết quả kinh doanh theo khối: Trước những khó khăn thách thức do diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, Tập đoàn FPT đã ứng phó linh hoạt, khai thác tối đa được vị thế, cơ hội, và nguồn lực để đảm bảo các mục tiêu đề ra, không để những đợt giãn cách xã hội lâu dài ảnh hưởng lên kết quả kinh doanh chung. Đóng góp trong mức tăng trưởng doanh thu 19,5% của toàn Tập đoàn không thể thiếu những nỗ lực không ngừng nghỉ của đội ngũ FPT của cả 3 khối: Công nghệ, Viễn thông, Giáo dục, Đầu tư và Khác với mức tăng trưởng doanh thu so với cùng kỳ lần lượt đạt 23,4%, 10,6% và 43,1%.\nDoanh thu theo khối kinh doanh:\nKhối công nghệ đạt 20,736 tỷ VNĐ\nKhối viễn thông đạt 12,686 tỷ VNĐ\nKhối giáo dục, đầu tư và các khối khác đạt 2,235 tỷ VNĐ\nLợi nhuận trước thuế theo khối kinh doanh\nKhối công nghệ đạt 2,799 tỷ VNĐ\nKhối viễn thông đạt 2,395 tỷ VNĐ\nKhối giáo dục, đầu tư và các khối khác đạt 1,143 tỉ VNĐ" ] }, { "id": 29, "question": "Doanh thu của FPT Smart Cloud năm 2021?", "demonstration": [ "PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH – Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2021 và nhận định 2022 – Phân tích kết quả kinh doanh theo khối – Khối Công nghệ – Lĩnh vực Dịch vụ CNTT cho thị trường trong nước: FPT Smart Cloud: Mảng kinh doanh mới đầy triển vọng\nTrong năm 2021, lần đầu tiên Tập đoàn đã tách mảng kinh doanh Điện toán đám mây và Trí tuệ nhân tạo tại thị trường nội địa thành một khối kinh doanh riêng, hoạt động độc lập và nằm trong khu vực đầu tư mới. Mảng kinh doanh mới này đã có kết quả vô cùng ấn tượng khi cho ra mắt 37 sản phẩm Điện toán đám mây và 04 sản phẩm Trí tuệ nhân tạo, đem về 12 triệu USD doanh thu ký và 127 tỷ đồng doanh thu thực nhận. Trong đó, giải pháp tổng đài hỗ trợ F0 đã thực hiện 80 triệu cuộc gọi hỗ trợ người bị nhiễm Covid-19, giúp giảm áp lực lên hệ thống y tế quốc gia.", "Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2022 và nhận định 2023 – Đánh giá chung – Kết quả kinh doanh: Doanh thu và lợi nhuận trước thuế của Tập đoàn tiếp tục ghi nhận mức tăng trưởng cao, đạt lần lượt 44.010 tỷ đồng và 7.662 tỷ đồng, tăng trưởng lần lượt 23,4% và 20,9% so với năm 2021, vượt mục tiêu kế hoạch đã đề ra.\nTrong đó, doanh thu dịch vụ CNTT từ thị trường nước ngoài và doanh thu chuyển đổi số tăng lần lượt 30,1% và 33%, đạt 18.915 tỷ đồng và 7.349 tỷ đồng. Doanh thu đến từ sản phẩm, giải pháp Made by FPT dựa trên các công nghệ dẫn đầu xu hướng như AI, Cloud, Big Data... cũng tăng trưởng đầy ấn tượng 54,3%. Doanh thu tăng trưởng cho thấy tính ứng dụng, độ tin cậy và linh hoạt cao của các sản phẩm, dịch vụ Chuyển đổi số của FPT trong mọi lĩnh vực từ Chính phủ điện tử, giao thông, y tế, tài chính ngân hàng....", "FPT năm 2023 – Tổng quan về FPT – Hành trình khẳng định vị thế trên toàn cầu: 2019: Ký kết hai hợp đồng tư vấn chuyển đổi số với DPDGroup - Hãng chuyển phát lớn thứ hai châu Âu và Tập đoàn Minh Phú - Nhà sản xuất, chế biến tôm số 1 Việt Nam. Bán bản quyền sử dụng nền tảng tự động hóa quy trình - akaBot với tổng giá trị 6,5 triệu USD cho một công ty Nhật Bản trong vòng 05 năm.\n2020: akaBot được vinh danh Top 6 Nền tảng tự động hoá quy trình doanh nghiệp phổ biến trên thế giới do Software Reviews xếp hạng. Công ty Việt Nam duy nhất vinh dự được trao tặng Giải Bạc Stevie® Awards ở hạng mục Doanh nghiệp ứng phó Covid-19 hiệu quả nhất. Tập đoàn công nghệ đầu tiên ở Đông Nam Á trở thành đối tác chiến lược của Viện nghiên cứu trí tuệ nhân tạo hàng đầu thế giới - Mila. Thành lập Công ty FPT Smart Cloud tập trung nghiên cứu, phát triển sản phẩm, giải pháp, dịch vụ công nghệ AI, Cloud, Data. Ra mắt nền tảng điện toán đám mây FPT Cloud cung cấp hơn 80 dịch vụ đáp ứng đa dạng nhu cầu chuyển đổi số cho hơn 3.000 doanh nghiệp tại 15 quốc gia.", "BÁO CÁO ESG – Cổ đông và Nhà đầu tư – Điểm sáng tài chính: Trước những khó khăn thách thức do diễn biến phức tạp của Covid-19, Tập đoàn đã ứng phó linh hoạt, khai thác tối đa được vị thế, cơ hội và nguồn lực để đảm bảo các mục tiêu đề ra. Doanh thu và lợi nhuận trước thuế (LNTT) tăng lần lượt 19,5% và 20,4% so với năm 2020, đạt 35.657 tỷ đồng và 6.337 tỷ đồng. Trong đó, doanh thu dịch vụ CNTT và LNTT cho thị trường nước ngoài tăng lần lượt 21,2% và 23%, gấp đôi so với mức tăng trưởng trong năm 2020. Doanh thu chuyển đổi số năm 2021 chứng kiến mức tăng trưởng đầy ấn tượng 72%, đạt 5.522 tỷ đồng do nhu cầu bùng nổ về chuyển đổi số trên toàn cầu. Doanh thu đến từ sản phẩm, giải pháp Made by FPT tăng 42,8%, đạt 713 tỷ đồng, tạo động lực mở rộng biên lợi nhuận cho FPT trong dài hạn.\n2021 là một năm đầy thăng hoa với cổ phiếu FPT khi vốn hóa thị trường FPT tiếp tục chinh phục đỉnh cao mới trong năm 2021 tại mốc 84.395 tỷ đồng, tăng tới 82,1% so với năm trước.", "Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2022 và nhận định 2023 – Phân tích kết quả kinh doanh theo khối – Khối Công nghệ – Lĩnh vực Dịch vụ CNTT cho thị trường trong nước: Mảng kinh doanh nền tảng AI và Cloud tăng trưởng ba con số\nMảng kinh doanh nền tảng trí tuệ nhân tạo và dịch vụ đám mây của FPT duy trì tốc độ tăng trưởng thần tốc ba con số trong năm 2022, đem về 30 triệu USD doanh thu ký và 249 tỷ đồng doanh thu thực nhận. Thành quả có được nhờ những nỗ lực liên tục hoàn thiện hệ sinh thái sản phẩm để chinh phục nhiều khách hàng lớn quốc tế và trong nước thuộc top VNR100 trong nhiều lĩnh vực Tài chính ngân hàng, Bảo hiểm, Bán lẻ, Sản xuất. Trong khi nền tảng trí tuệ nhân tạo hàng đầu khu vực FPT.AI được đóng gói sản phẩm theo giải pháp, giải quyết trọn vẹn bài toán nghiệp vụ của khách hàng với các giải pháp Tổng đài thông minh, AI VoiceBanking… Hệ sinh thái đám mây liên tục ra mắt 26 các dịch vụ mới từ tầng dịch vụ Hạ tầng (IaaS) tới dịch vụ Nền tảng (PaaS), hoàn thiện hệ sinh thái hơn 80 dịch vụ điện toán đám mây phù hợp với thị trường Việt Nam. Nền tảng xử lý dữ liệu thông minh tiếp tục khai phá thị trường với sản phẩm FPT Data Fusion cùng Báo cáo tài chính hợp nhất FPT CFS." ] }, { "id": 30, "question": "Lợi nhuận trước thuế khối Viễn thông năm 2021?", "demonstration": [ "PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH – Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2021 và nhận định 2022 – Phân tích kết quả kinh doanh theo khối – Khối Viễn thông: Khối Viễn thông đem về doanh thu 12.686 tỷ đồng và LNTT 2.395 tỷ đồng, lần lượt tăng trưởng 10,6% và 15,5% so với cùng kỳ. Biên lợi nhuận trước thuế tăng trưởng từ 18,1% lên 18,9%. Khối viễn thông đã lên kế hoạch đầu tư bổ sung một tuyến trục để đảm bảo hệ thống tuyến trục nội địa, tiếp tục nâng cấp chất lượng hạ tầng mạng nội địa và hệ thống trung tâm dữ liệu trong tương lai.\nDoanh thu khối Viễn thông\nDịch vụ viễn thông có doanh thu đạt 95% tương đương với 12,079 tỷ VNĐ\nQuảng cáo trực tuyến có doanh thu đạt 5% tương đương với 608 tỷ VNĐ\nLợi nhuận trước thuế khối Viễn thông\nDịch vụ viễn thông có lợi nhuận trước thuế đạt 88% tương đương với 2,119 tỷ VNĐ\nQuảng cáo trực tuyến có lợi nhuận trước thuế đạt 12% tương đương với 276 tỷ VNĐ", "Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2023 và nhận định 2024 – Khối Viễn thông: Lợi nhuận trước thuế khối Viễn thông\n- Dịch vụ Viễn thông: 2.895 tỷ VNĐ, chiếm 95,2%\n- Dịch vụ Nội dung số: 147 tỷ VNĐ, chiếm 4,8%", "Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2023 và nhận định 2024 – Phân tích kết quả kinh doanh theo khối – Tỷ trọng lợi nhuận trước thuế theo khối kinh doanh: Lợi nhuận trước thuế từ khối Công nghệ đạt 4.162 tỷ đồng, tăng trưởng 23,6% và chiếm tỷ trọng 45%\nLợi nhuận trước thuế từ khối Viễn thông đạt 3.042 tỷ đồng, tăng trưởng 8% và chiếm tỷ trọng 33%\nLợi nhuận trước thuế từ khối Giáo dục, Đầu tư và Khác đạt 1.999 tỷ đồng, tăng trưởng 35,2% và chiếm tỷ trọng 22%", "PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH – Kế hoạch và định hướng năm 2021 – Các mục tiêu chủ yếu – Với định hướng chiến lược và những thành tựu đạt được trong năm 2020, HĐQT đưa ra kế hoạch kinh doanh năm 2021 như sau:\nĐơn vị: tỷ VNĐ: Khối kinh doanh: Khối công nghệ – Doanh thu – Năm 2020: 16.805 – Doanh thu – Năm 2021: 19.620 – Doanh thu – Thay đổi: 16,8% – Lợi nhuận trước thuế – Năm 2020: 2.238 – Lợi nhuận trước thuế – Năm 2021: 2.720 – Lợi nhuận trước thuế – Thay đổi: 21,6%\nKhối kinh doanh: Khối Viễn thông – Doanh thu – Năm 2020: 11.466 – Doanh thu – Năm 2021: 12.700 – Doanh thu – Thay đổi: 10,8% – Lợi nhuận trước thuế – Năm 2020: 2.074 – Lợi nhuận trước thuế – Năm 2021: 2.380 – Lợi nhuận trước thuế – Thay đổi: 14,8%\nKhối kinh doanh: Khối Giáo dục, Đầu tư và Khác – Doanh thu – Năm 2020: 1.559 – Doanh thu – Năm 2021: 2.400 – Doanh thu – Thay đổi: 53,9% – Lợi nhuận trước thuế – Năm 2020: 952 – Lợi nhuận trước thuế – Năm 2021: 1.110 – Lợi nhuận trước thuế – Thay đổi: 16,6%\nKhối kinh doanh: Tổng cộng – Doanh thu – Năm 2020: 29.830 – Doanh thu – Năm 2021: 34.720 – Doanh thu – Thay đổi: 16,4% – Lợi nhuận trước thuế – Năm 2020: 5.263 – Lợi nhuận trước thuế – Năm 2021: 6.210 – Lợi nhuận trước thuế – Thay đổi: 18,0%", "PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH – Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2021 và nhận định 2022 – Phân tích kết quả kinh doanh theo khối – Khối Công nghệ: Khối Công nghệ đạt doanh thu 20.736 tỷ đồng và LNTT 2.799 tỷ đồng, tăng trưởng lần lượt 23,4% và 24,3% so với cùng kỳ.\nDoanh thu khối công nghệ\nDoanh thu khối công nghệ nước ngoài chiếm 70% tương đương 14,541 tỷ VNĐ\nDoanh thu khối công nghệ trong nước chiếm 30% tương đương 6,196 tỷ VNĐ\nLợi nhuận trước thuế khối Công nghệ\nLợi nhuận trước thuế khối công nghệ nước ngoài chiếm 87% tương đương 2.423 tỷ VNĐ\nLợi nhuận trước thuế khối công nghệ trong nước chiếm 23% tương đương 377 tỷ VNĐ\nNhờ các khoản đầu tư từ sớm vào hệ thống công nghệ nội bộ, đội ngũ nhân sự và các giải pháp ứng dụng công nghệ số, FPT đã đón đầu nhu cầu chuyển đổi số của doanh nghiệp và Chính phủ trong năm 2021. Nhờ vậy, doanh thu ký mới của khối Công nghệ tại cả thị trường trong nước và nước ngoài đạt 22.467 tỷ đồng, tăng trưởng 19,1% so với cùng kỳ, trong đó doanh thu ký mới từ thị trường nước ngoài đạt 15.541 tỷ đồng, tăng trưởng 19% so với cùng kỳ cho thấy nhu cầu từ khách hàng toàn cầu đạt mức cao.\nTrong thời gian tới, khối Công nghệ sẽ tiếp tục mở rộng các khu văn phòng làm việc theo mô hình campus tại các thành phố lớn như: F-Ville 3 (khu Công nghệ cao Hòa Lạc, Hà Nội), FPT Complex giai đoạn ba (Khu đô thị FPT City, Đà Nẵng), F-Town 3 giai đoạn hai (Khu Công nghệ cao Thủ Đức, Tp.HCM), … cũng như đầu tư vào hạ tầng công nghệ phục vụ hoạt động kinh doanh." ] }, { "id": 31, "question": "Doanh thu lĩnh vực giáo dục của FPT năm 2021?", "demonstration": [ "PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH – Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2021 và nhận định 2022 – Phân tích kết quả kinh doanh theo khối – Lĩnh vực Giáo dục: Ông Lê Trường Tùng, Tổng Giám đốc FPT Education\n2021 Tổ chức giáo dục FPT đã linh hoạt thích ứng vượt qua thách thức với các dấu ấn nổi trội về phương thức đào tạo, mở rộng địa bàn, nâng cao chất lượng, trở thành không gian giáo dục chất lượng cao - chi phí phù hợp, thu hút đông đảo người học.\nNăm 2021 tiếp tục là một năm hoạt động hiệu quả của Hệ thống Giáo dục FPT (FPT Education). Doanh thu năm 2021 của lĩnh vực Giáo dục đạt 3.087 tỷ đồng, tăng 43,1%. Số lượng người học quy đổi từ tiểu học đến đại học trên toàn hệ thống là 74.313 người học, tăng 43% so với cùng kỳ.", "Thông điệp Chủ tịch HĐQT: Về lĩnh vực Dịch vụ CNTT cho thị trường nước ngoài, doanh thu tăng trưởng nhìn thấy ở tất cả các thị trường, trong đó đáng kể nhất là thị trường Mỹ (52%), tiếp đó là khu vực châu Á Thái Bình Dương (27%). Hơn 50% doanh thu dịch vụ chuyển đổi số của Tập đoàn đến từ công nghệ điện toán đám mây. Đặc biệt, năm 2021 FPT tiếp tục đón nhận sự tin tưởng của các khách hàng lớn với 19 thương vụ trị giá hơn 5 triệu USD/thương vụ, tăng gấp đôi so với năm 2020.\nLĩnh vực Dịch vụ CNTT cho thị trường trong nước, doanh thu và lợi nhuận tăng trưởng lần lượt 29% và 33,9% so với cùng kỳ năm trước. Đặc biệt, năm 2021, ngay trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, ảnh hưởng nặng nề tới khối doanh nghiệp tư nhân và các tỉnh thành, FPT cho ra thị trường bộ giải pháp FPT eCovax, như là liều vaccine công nghệ cho các doanh nghiệp, tổ chức. Đây là giải pháp thể hiện tính chất tức thời, linh hoạt đáp ứng diễn biến thực tế.\nTrong lĩnh vực Dịch vụ Viễn thông, số lượng thuê bao băng thông rộng tăng gần 16% và đặc biệt số thuê bao truyền hình trả tiền PayTV tăng gần 21%, thể hiện nhu cầu của khách hàng khi tăng cường làm việc, học tập, giải trí tại nhà. Biên lợi nhuận trước thuế khối Viễn thông tiếp tục cải thiện, tăng 4,8% (từ 16,7% lên 17,5%), nhờ các nỗ lực về tăng cường hiệu quả, tiết kiệm chi phí, tối ưu hiệu quả quản trị.\nTrong lĩnh vực Giáo dục, Tổ chức giáo dục FPT (FPT Education) tiếp tục khẳng định vị thế là tổ chức giáo dục tư nhân lớn nhất Việt Nam với tỷ lệ người học đăng ký mới tăng 43%, nâng tổng số người học ở tất cả các cấp học trên toàn quốc lên 74.313 người học quy đổi trên toàn hệ thống.", "Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2022 và nhận định 2023 – Phân tích kết quả kinh doanh theo khối – Lĩnh vực Giáo dục: Năm 2022 đánh dấu một năm thành công rực rỡ của Tổ chức Giáo dục FPT bằng việc chính thức vượt mốc Mega Education với trên 100.000 người học quy đổi trên toàn hệ thống, tăng 45,5% so với cùng kỳ. Nguyên nhân là chiến lược tập trung vào chất lượng cao, học phí phù hợp, môi trường đào tạo nhân văn và ngành CNTT ngày càng thu hút người học do nhu cầu tuyển dụng cao và mức đãi ngộ tốt của các tổ chức, doanh nghiệp. Doanh thu năm 2022 của lĩnh vực Giáo dục đạt 4.712 tỷ đồng, tăng trưởng 52,6%.\nFPT đã làm việc với nhiều tỉnh thành để tìm kiếm cơ hội hợp tác giáo dục, mở rộng hiện diện với các điểm trường mới. Ngoài ra, FPT cũng đã khởi công dự án Tổ hợp giáo dục FPT UniSchool tại Hà Nam, dự kiến đưa vào hoạt động vào cuối năm 2023.\nNhờ những nỗ lực nâng cao chất lượng giáo dục, hoàn thành dự án xây dựng ISO 21001 – chuẩn kiểm định quốc tế dành riêng cho lĩnh vực giáo dục đào tạo cho khối phổ thông, cao đẳng toàn quốc, tăng cường trải nghiệm cho người học, Tổ chức Giáo dục FPT liên tục nhận được sự ghi nhận từ các tổ chức uy tín, được xếp hạng Top 801-1000 toàn cầu về đại học phát triển bền vững theo danh sách xếp hạng THE Impact Rankings do tạp chí uy tín Times Higher Education công bố.", "PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH – Đánh giá của HĐQT về hoạt động của Tập đoàn – Về kết quả kinh doanh đặt ra: ĐHĐCĐ thường niên 2021 đã thông qua kế hoạch năm khá thách thức. Tuy nhiên, với sự chủ động ứng phó, thích ứng linh hoạt với “bình thường mới”, Ban Điều hành không những giữ được tăng trưởng ổn định mà còn vượt kế hoạch, tròn 10 năm liên tục giữ vững danh hiệu Top 50 Công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam và nằm trong danh sách doanh nghiệp tỷ đô 2020-2021, đồng thời đứng trong Top 5 Doanh nghiệp Quản trị công ty tốt nhất năm 2021.\nTổng doanh thu hợp nhất toàn Tập đoàn năm 2021 đạt 35.657 tỷ đồng, tăng 19,5% và lợi nhuận trước thuế hợp nhất đạt 6.337 tỷ đồng, tăng 20,4% so với năm 2020 và đạt tương ứng 103% kế hoạch doanh thu, 102% kế hoạch lợi nhuận.\nTrong đó, Khối Công nghệ vẫn giữ vững vị thế khối kinh doanh chủ lực của Tập đoàn. Lĩnh vực Dịch vụ CNTT nước ngoài có kết quả tăng trưởng ở tất cả các thị trường – ghi dấu sự dần hồi phục của nền kinh tế toàn cầu. Lĩnh vực Dịch vụ CNTT trong nước có mức tăng trưởng mạnh mẽ nhờ chú trọng phát triển các giải pháp, nền tảng Made by FPT cũng như hoàn thiện năng lực cung cấp các sản phẩm – dịch vụ chuyển đổi số, tăng tốc trong bối cảnh đại dịch. Doanh thu từ dịch vụ chuyển đổi số tăng trưởng vượt bậc ở mức 72%, cho thấy FPT đã bắt kịp việc chuyển đổi số tiếp tục là xu hướng lớn với nhu cầu gia tăng. Bên cạnh đó, khối Viễn thông và khối Giáo dục đều tăng trưởng tốt trong mùa dịch.", "BÁO CÁO ESG – Thông tin về báo cáo – Định hướng phát triển bền vững – Các chương trình hành động: Nhóm chủ đề: Kinh tế – Chương trình hành động: Duy trì tăng trưởng kinh tế. – Kết quả năm 2021: Các chỉ tiêu kinh doanh tiếp tục tăng trưởng cao với doanh thu và lợi nhuận tăng trưởng lần lượt 19,5% và 20,4%. Nộp Ngân sách nhà nước 5.750 tỷ VNĐ.\nNhóm chủ đề: Kinh tế – Chương trình hành động: Thúc đẩy nâng cao năng suất lao động thông qua đa dạng hóa, đổi mới và nâng cấp công nghệ. – Kết quả năm 2021: Năm 2021, Tập đoàn đã triển khai 43 dự án chuyển đổi số nội bộ xuyên suốt hoạt động quản trị, vận hành, kinh doanh đảm bảo hoạt động liên tục, nâng cao năng suất lao động trong bình thường mới.\nNhóm chủ đề: Kinh tế – Chương trình hành động: Tăng sự tiếp cận công nghệ của các doanh nghiệp quy mô nhỏ. – Kết quả năm 2021: Hơn 3.000 doanh nghiệp tại Việt Nam đã tiếp cận miễn phí Chương trình vaccine số FPT eCovax đảm bảo hoạt động không gián đoạn ngay trong bối cảnh giãn cách, đảm bảo môi trường làm việc xanh toàn diện, chủ động thích ứng với mọi biến động.\nNhóm chủ đề: Kinh tế – Chương trình hành động: Nâng cấp năng lực công nghệ trong các ngành công nghiệp. – Kết quả năm 2021: Mở rộng hệ sinh thái Made by FPT thúc đẩy quá trình chuyển đổi số thích ứng linh hoạt và tăng trưởng kinh tế bền vững của mọi lĩnh vực trong bình thường mới. Năm 2021, doanh thu chuyển đổi số của Tập đoàn tiếp tục tăng trưởng tốt, đạt 713 tỷ đồng, tăng 42,8% so với cùng kỳ.\nNhóm chủ đề: Xã hội – Chương trình hành động: Đảm bảo giáo dục chất lượng, toàn diện và công bằng và thúc đẩy các cơ hội học tập suốt đời cho mọi người. – Kết quả năm 2021: 74.313 người học quy đổi trên toàn hệ thống được đào tạo tại tất cả các cấp học thuộc Tổ chức giáo dục FPT. Về đào tạo nội bộ, trong năm 2021, Tập đoàn đã dành 99,3 tỷ đồng cho các hoạt động đào tạo, với 818.580 lượt CBNV tham gia, 3.803.220 giờ đào tạo." ] }, { "id": 32, "question": "Tình hình các dự án giải ngân năm 2021?", "demonstration": [ "Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2022 và nhận định 2023 – Tình hình thực hiện các dự án đầu tư: Khối Công nghệ đã giải ngân 1.198 tỷ VNĐ vào năm 2021 và 989 tỷ VNĐ vào năm 2022, giảm 17%. Trong giai đoạn này, công ty đã hoàn thiện phần xây dựng cơ bản, đi đến hoàn thiện nội thất cơ sở FVille 3 tại Hà Nội, tiếp tục tiến hành đầu tư cơ sở FTown 3 giai đoạn 2 và 3.\nKhối Viễn thông đã giải ngân 1.318 tỷ VNĐ vào năm 2021 và 1.784 tỷ VNĐ vào năm 2022, tăng 35%. Trong giai đoạn này, công ty tiếp tục triển khai giai đoạn hai của các trung tâm dữ liệu.\nKhối Giáo dục, Đầu tư và Khác đã giải ngân 401 tỷ VNĐ vào năm 2021 và 473 tỷ VNĐ vào năm 2022, tăng 18%. Trong giai đoạn này, công ty đã hoàn thiện và đưa vào vận hành nhiều tòa nhà và giảng đường mới.", "PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH – Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2021 và nhận định 2022 – Tình hình thực hiện các dự án đầu tư – Đơn vị: tỷ VNĐ: Khối: Công nghệ – Giải ngân 2020: 996 – Giải ngân 2021: 1.197 – Chú thích: Hoàn thành Công trình FPT Complex giai đoạn hai tại khu công nghiệp ở Đà Nẵng, đã đưa vào sử dụng cuối năm 2021. Mở rộng văn phòng ở Cần Thơ, Quy Nhơn. – Tăng/Giảm: 20%\nKhối: Viễn thông – Giải ngân 2020: 1.365 – Giải ngân 2021: 1.318 – Chú thích: Tiếp tục triển khai giai đoạn hai của các trung tâm dữ liệu – Tăng/Giảm: -3%\nKhối: Giáo dục, Đầu tư và Khác – Giải ngân 2020: 657 – Giải ngân 2021: 401 – Chú thích: Hoàn thiện và đưa vào vận hành nhiều tòa nhà và giảng đường mới – Tăng/Giảm: -39%", "PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH – Báo cáo Ban Điều hành về kết quả kinh doanh 2020 và nhận định – Tình hình thực hiện các dự án đầu tư – Chi tiết đầu tư xây dựng cơ bản theo các khối kinh doanh:: Khối: Công nghệ – Giải ngân 2019: 791 – Giải ngân 2020: 996 – Chú thích: Đầu tư công nghệ mới, xây dựng văn phòng đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh. – Tăng / Giảm: 26%\nKhối: Viễn thông – Giải ngân 2019: 1.971 – Giải ngân 2020: 1.365 – Chú thích: Mở rộng hạ tầng viễn thông, trung tâm dữ liệu. – Tăng / Giảm: -31%\nKhối: Giáo dục và Đầu tư – Giải ngân 2019: 477 – Giải ngân 2020: 657 – Chú thích: Đầu tư cơ sở giáo dục mới. – Tăng / Giảm: 38%\nKhối: TỔNG – Giải ngân 2019: 3.239 – Giải ngân 2020: 3.018 – Tăng / Giảm: -7%", "TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2017 VÀ KẾ HOẠCH NĂM 2018 – Tổng quan tình hình hoạt động năm 2017 và đánh giá của Ban Điều hành – Tình hình đầu tư và thực hiện các dự án – Đơn vị: tỷ VNĐ: Khối: Khối Viễn Thông – Giải ngân 2016: 1.003 – Giải ngân 2017: 691 – Chú thích: Đầu tư phát triển hạ tầng, quang hóa, truyền hình trả tiền,…\nKhối: Khối Công Nghệ – Giải ngân 2016: 286 – Giải ngân 2017: 375 – Chú thích: Đầu tư xây dựng văn phòng đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh\nKhối: Khối Giáo dục và Đầu tư – Giải ngân 2016: 28 – Giải ngân 2017: 39\nKhối: Tổng cộng – Giải ngân 2016: 1.433 – Giải ngân 2017: 1.104", "TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2018 VÀ KẾ HOẠCH NĂM 2019 – Tình hình hoạt động năm 2018 và đánh giá của Ban Điều hành – Tình hình đầu tư và thực hiện các dự án – Chi tiết đầu tư xây dựng cơ bản tại các lĩnh vực kinh doanh như sau:\nĐơn vị: tỷ VND: Khối: Khối Viễn thông – Giải ngân 2017: 691 – Giải ngân 2018: 1.603 – Chú thích: Đầu tư hạ tầng viễn thông, tuyến cáp biển và hạ ngầm cáp khu vực miền Trung\nKhối: Khối Công nghệ – Giải ngân 2017: 375 – Giải ngân 2018: 608 – Chú thích: Đầu tư công nghệ mới, xây dựng văn phòng đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh.\nKhối: Khối Giáo dục và Đầu tư – Giải ngân 2017: 39 – Giải ngân 2018: 243 – Chú thích: Đầu tư cơ sở giáo dục mới\nKhối: Tổng cộng – Giải ngân 2017: 1.104 – Giải ngân 2018: 2.454\nSố liệu đầu tư xây dựng được ghi nhận theo chuẩn mực kế toán Việt Nam về tài sản cố định." ] } ]