diff --git "a/valid_format_text.jsonl" "b/valid_format_text.jsonl" new file mode 100644--- /dev/null +++ "b/valid_format_text.jsonl" @@ -0,0 +1,744 @@ +{"question": "Hoạt động nào sau đây của ngân hàng Trung Ương sẽ làm tăng cơ sở tiền tệ: A. Bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối B. Cho các ngân hàng thương mại vay C. Hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng thương mại D. Tăng lãi suất chiết khấu", "answer": "C. Hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng thương mại", "text": "Question:\n Hoạt động nào sau đây của ngân hàng Trung Ương sẽ làm tăng cơ sở tiền tệ: A. Bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối B. Cho các ngân hàng thương mại vay C. Hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng thương mại D. Tăng lãi suất chiết khấu \n\nAnswer:\n C. Hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng thương mại"} +{"question": "Những yếu tố nào sau đây có thể dẫn đến thâm hụt cán cân thương mại của một nước:: A. Đồng nội tệ xuống giá so với đồng ngoại tệ B. Sự gia tăng của đầu tư trực tiếp nước ngoài C. Thu nhập của các nước đối tác mậu dịch chủ yếu tăng D. Các lựa chọn đều sai", "answer": "D. Các lựa chọn đều sai", "text": "Question:\n Những yếu tố nào sau đây có thể dẫn đến thâm hụt cán cân thương mại của một nước:: A. Đồng nội tệ xuống giá so với đồng ngoại tệ B. Sự gia tăng của đầu tư trực tiếp nước ngoài C. Thu nhập của các nước đối tác mậu dịch chủ yếu tăng D. Các lựa chọn đều sai \n\nAnswer:\n D. Các lựa chọn đều sai"} +{"question": "Những yếu tố nào sau đây có ảnh hưởng đến tổng cung dài hạn:: A. Thu nhập quốc gia tăng B. Xuất khẩu tăng C. Tiền lương tăng D. Đổi mới công nghệ", "answer": "D. Đổi mới công nghệ", "text": "Question:\n Những yếu tố nào sau đây có ảnh hưởng đến tổng cung dài hạn:: A. Thu nhập quốc gia tăng B. Xuất khẩu tăng C. Tiền lương tăng D. Đổi mới công nghệ \n\nAnswer:\n D. Đổi mới công nghệ"} +{"question": "Những trường hợp nào sau đây có thể tạo ra những áp lực lạm phát: A. Cán cân thanh toán thặng dư trong một thời gian dài B. Giá của các nguyên liệu nhập khẩu chủ yếu gia tăng nhiều C. Một phần lớn các thâm hụt ngân sách được tài trợ bởi ngân hàng trung ương D. Các lựa chọn đều đúng", "answer": "D. Các lựa chọn đều đúng", "text": "Question:\n Những trường hợp nào sau đây có thể tạo ra những áp lực lạm phát: A. Cán cân thanh toán thặng dư trong một thời gian dài B. Giá của các nguyên liệu nhập khẩu chủ yếu gia tăng nhiều C. Một phần lớn các thâm hụt ngân sách được tài trợ bởi ngân hàng trung ương D. Các lựa chọn đều đúng \n\nAnswer:\n D. Các lựa chọn đều đúng"} +{"question": "GDP thực và GDP danh nghĩa của một năm bằng nhau nếu:: A. Tỷ lệ lạm phát của năm hiện hành bằng tỷ lệ lạm phát của năm trước B. Tỷ lệ lạm phát của năm hiện hành bằng tỷ lệ lạm phát của năm gốc C. Chỉ số giá của năm hiện hành bằng chỉ số giá của năm trước D. Chỉ số giá của năm hiện hành bằng chỉ số giá của năm gốc", "answer": "D. Chỉ số giá của năm hiện hành bằng chỉ số giá của năm gốc", "text": "Question:\n GDP thực và GDP danh nghĩa của một năm bằng nhau nếu:: A. Tỷ lệ lạm phát của năm hiện hành bằng tỷ lệ lạm phát của năm trước B. Tỷ lệ lạm phát của năm hiện hành bằng tỷ lệ lạm phát của năm gốc C. Chỉ số giá của năm hiện hành bằng chỉ số giá của năm trước D. Chỉ số giá của năm hiện hành bằng chỉ số giá của năm gốc \n\nAnswer:\n D. Chỉ số giá của năm hiện hành bằng chỉ số giá của năm gốc"} +{"question": "Nếu NHTƯ giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc và tăng lãi suất chiết khấu thì khối lượng tiền tệ sẽ:: A. Tăng B. Giảm C. Không đổi D. Không thể kết luận", "answer": "D. Không thể kết luận", "text": "Question:\n Nếu NHTƯ giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc và tăng lãi suất chiết khấu thì khối lượng tiền tệ sẽ:: A. Tăng B. Giảm C. Không đổi D. Không thể kết luận \n\nAnswer:\n D. Không thể kết luận"} +{"question": "Trên đồ thị, trục hoành ghi sản lượng quốc gia, trục tung ghi mức giá chung, đường tổng cầu AD dịch sang phải khi:: A. Nhập khẩu và xuất khẩu tăng B. Chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng C. Chính phủ cắt giảm các khoản trợ cấp và giảm thuế D. Các lựa chọn đều đúng", "answer": "B. Chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng", "text": "Question:\n Trên đồ thị, trục hoành ghi sản lượng quốc gia, trục tung ghi mức giá chung, đường tổng cầu AD dịch sang phải khi:: A. Nhập khẩu và xuất khẩu tăng B. Chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng C. Chính phủ cắt giảm các khoản trợ cấp và giảm thuế D. Các lựa chọn đều đúng \n\nAnswer:\n B. Chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng"} +{"question": "Trên đồ thị, trục hoành ghi sản lượng quốc gia, trục tung ghi mức giá chung, đường tổng cung AS dịch chuyển khi:: A. Mức giá chung thay đổi B. Chính phủ thay đổi các khoản chi ngân sách C. Thu nhập quốc gia không đổi D. Công nghệ sản xuất có những thay đổi đáng kể", "answer": "D. Công nghệ sản xuất có những thay đổi đáng kể", "text": "Question:\n Trên đồ thị, trục hoành ghi sản lượng quốc gia, trục tung ghi mức giá chung, đường tổng cung AS dịch chuyển khi:: A. Mức giá chung thay đổi B. Chính phủ thay đổi các khoản chi ngân sách C. Thu nhập quốc gia không đổi D. Công nghệ sản xuất có những thay đổi đáng kể \n\nAnswer:\n D. Công nghệ sản xuất có những thay đổi đáng kể"} +{"question": "Trong cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn:: A. Dự trữ ngoại tệ của quốc gia thay đổi tùy theo diễn biến trên thị trường ngoại hối B. Dự trữ ngoại tệ của quốc gia tăng khi tỷ giá hối đoái giảm C. Dự trữ ngoại tệ của quốc gia không thay đổi, bất luận diễn biến trên thị trường ngoại hối D. Dự trữ ngoại tệ của quốc gia giảm khi tỷ giá hối đoái tăng", "answer": "A. Dự trữ ngoại tệ của quốc gia thay đổi tùy theo diễn biến trên thị trường ngoại hối", "text": "Question:\n Trong cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn:: A. Dự trữ ngoại tệ của quốc gia thay đổi tùy theo diễn biến trên thị trường ngoại hối B. Dự trữ ngoại tệ của quốc gia tăng khi tỷ giá hối đoái giảm C. Dự trữ ngoại tệ của quốc gia không thay đổi, bất luận diễn biến trên thị trường ngoại hối D. Dự trữ ngoại tệ của quốc gia giảm khi tỷ giá hối đoái tăng \n\nAnswer:\n A. Dự trữ ngoại tệ của quốc gia thay đổi tùy theo diễn biến trên thị trường ngoại hối"} +{"question": "Nếu tỷ giá hối đoái danh nghĩa không thay đổi đáng kể, tốc độ tăng giá trong nước tăng nhanh hơn giá thế giới, sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước sẽ:: A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Không thể kết luận", "answer": "B. Giảm", "text": "Question:\n Nếu tỷ giá hối đoái danh nghĩa không thay đổi đáng kể, tốc độ tăng giá trong nước tăng nhanh hơn giá thế giới, sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước sẽ:: A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Không thể kết luận \n\nAnswer:\n B. Giảm"} +{"question": "Khi đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng, nếu các yếu tố khác không đổi, Việt Nam sẽ:: A. Thặng dư hoặc thâm hụt cán cân thanh toán B. Tăng xuất khẩu ròng C. Tăng Thu nhập ròng từ tài sản nước ngoài D. Các lựa chọn đều đúng", "answer": "D. Các lựa chọn đều đúng", "text": "Question:\n Khi đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng, nếu các yếu tố khác không đổi, Việt Nam sẽ:: A. Thặng dư hoặc thâm hụt cán cân thanh toán B. Tăng xuất khẩu ròng C. Tăng Thu nhập ròng từ tài sản nước ngoài D. Các lựa chọn đều đúng \n\nAnswer:\n D. Các lựa chọn đều đúng"} +{"question": "Nếu các yếu tố khác không đổi, lãi suất tăng thì sản lượng cân bằng sẽ:: A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Không thể thay đổi", "answer": "B. Giảm", "text": "Question:\n Nếu các yếu tố khác không đổi, lãi suất tăng thì sản lượng cân bằng sẽ:: A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Không thể thay đổi \n\nAnswer:\n B. Giảm"} +{"question": "Nền kinh tế đang ở mức toàn dụng. Giả sử lãi suất, giá cả và tỷ giá hối đoái không đổi, nếu chính phủ giảm chi tiêu và giảm thuế một lượng bằng nhau, trạng thái của nền kinh tế sẽ thay đổi:: A. Từ suy thoái sang lạm phát B. Từ suy thoái sang ổn định C. Từ ổn định sang lạm phát D. Từ ổn định sang suy thoái", "answer": "D. Từ ổn định sang suy thoái", "text": "Question:\n Nền kinh tế đang ở mức toàn dụng. Giả sử lãi suất, giá cả và tỷ giá hối đoái không đổi, nếu chính phủ giảm chi tiêu và giảm thuế một lượng bằng nhau, trạng thái của nền kinh tế sẽ thay đổi:: A. Từ suy thoái sang lạm phát B. Từ suy thoái sang ổn định C. Từ ổn định sang lạm phát D. Từ ổn định sang suy thoái \n\nAnswer:\n D. Từ ổn định sang suy thoái"} +{"question": "Tác động ngắn hạn của chính sách nới lỏng tiền tệ trong nền kinh tế mở với cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi là:: A. Sản lượng tăng B. Thặng dư hoặc giảm thâm hụt cán cân thương mại C. Đồng nội tệ giảm giá D. Các lựa chọn đều đúng", "answer": "D. Các lựa chọn đều đúng", "text": "Question:\n Tác động ngắn hạn của chính sách nới lỏng tiền tệ trong nền kinh tế mở với cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi là:: A. Sản lượng tăng B. Thặng dư hoặc giảm thâm hụt cán cân thương mại C. Đồng nội tệ giảm giá D. Các lựa chọn đều đúng \n\nAnswer:\n D. Các lựa chọn đều đúng"} +{"question": "Theo yêu cầu của quy luật giá trị, tổng giá cả hàng hóa sau khi bán so với tổng giá trị hàng hóa được\ntạo ra trong quá trình sản xuất phải: A. Tăng lên B. Bằng nhau C. Thấp hơn D. Khác biệt", "answer": "B. Bằng nhau", "text": "Question:\n Theo yêu cầu của quy luật giá trị, tổng giá cả hàng hóa sau khi bán so với tổng giá trị hàng hóa được\ntạo ra trong quá trình sản xuất phải: A. Tăng lên B. Bằng nhau C. Thấp hơn D. Khác biệt \n\nAnswer:\n B. Bằng nhau"} +{"question": "Một trong những mục đích của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý đối với người vi phạm pháp luật là: A. Triệt tiêu mọi quan điểm bất đồng B. Bộc lộ danh tính của người tố cáo C. Giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật D. Chấm dứt tất cả các quan hệ xã hội", "answer": "C. Giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật", "text": "Question:\n Một trong những mục đích của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý đối với người vi phạm pháp luật là: A. Triệt tiêu mọi quan điểm bất đồng B. Bộc lộ danh tính của người tố cáo C. Giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật D. Chấm dứt tất cả các quan hệ xã hội \n\nAnswer:\n C. Giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật"} +{"question": "Việc chính quyền xã tổ chức lấy ý kiến của người dân về chủ trương xây dựng công trình phúc lợi\ncông cộng là bảo đảm quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân ở phạm vi: A. Lãnh thổ B. Toàn quốc C. Cả nước D. Cơ sở", "answer": "D. Cơ sở", "text": "Question:\n Việc chính quyền xã tổ chức lấy ý kiến của người dân về chủ trương xây dựng công trình phúc lợi\ncông cộng là bảo đảm quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân ở phạm vi: A. Lãnh thổ B. Toàn quốc C. Cả nước D. Cơ sở \n\nAnswer:\n D. Cơ sở"} +{"question": "Một trong những nội dung của quyền bình đẳng trong lao động là mọi công dân đều được thực hiện\nquyền lao động thông qua: A. Nội dung thông cáo báo chí B. Lựa chọn việc làm phù hợp C. Kế hoạch điều tra nhân lực D. Chiến lược phân bố dân cư", "answer": "B. Lựa chọn việc làm phù hợp", "text": "Question:\n Một trong những nội dung của quyền bình đẳng trong lao động là mọi công dân đều được thực hiện\nquyền lao động thông qua: A. Nội dung thông cáo báo chí B. Lựa chọn việc làm phù hợp C. Kế hoạch điều tra nhân lực D. Chiến lược phân bố dân cư \n\nAnswer:\n B. Lựa chọn việc làm phù hợp"} +{"question": "Một trong những nội dung của quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình là vợ, chồng có quyền và\nnghĩa vụ ngang nhau trong việc: A. Tôn trọng danh dự của nhau B. Áp đặt quan điểm cá nhân C. Chiếm hữu tài sản công cộng D. Che giấu hành vi bạo lực", "answer": "A. Tôn trọng danh dự của nhau", "text": "Question:\n Một trong những nội dung của quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình là vợ, chồng có quyền và\nnghĩa vụ ngang nhau trong việc: A. Tôn trọng danh dự của nhau B. Áp đặt quan điểm cá nhân C. Chiếm hữu tài sản công cộng D. Che giấu hành vi bạo lực \n\nAnswer:\n A. Tôn trọng danh dự của nhau"} +{"question": "Theo quy định của pháp luật, công dân có thể thực hiện quyền ứng cử bằng hình thức tự ứng cử hoặc được: A. Bí mật tranh cử B. Vận động tranh cử C. Giới thiệu ứng cử D. Ủy quyền ứng cử", "answer": "C. Giới thiệu ứng cử", "text": "Question:\n Theo quy định của pháp luật, công dân có thể thực hiện quyền ứng cử bằng hình thức tự ứng cử hoặc đư���c: A. Bí mật tranh cử B. Vận động tranh cử C. Giới thiệu ứng cử D. Ủy quyền ứng cử \n\nAnswer:\n C. Giới thiệu ứng cử"} +{"question": "Cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải\nlàm là thực hiện pháp luật theo hình thức nào sau đây?: A. Tuyên truyền pháp luật B. Phổ biến pháp luật C. Thi hành pháp luật D. Điều chỉnh pháp luật", "answer": "C. Thi hành pháp luật", "text": "Question:\n Cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải\nlàm là thực hiện pháp luật theo hình thức nào sau đây?: A. Tuyên truyền pháp luật B. Phổ biến pháp luật C. Thi hành pháp luật D. Điều chỉnh pháp luật \n\nAnswer:\n C. Thi hành pháp luật"} +{"question": "Theo quy định của pháp luật, một trong những nội dung của quyền được phát triển là mọi công dân\nđều được: A. Chăm sóc sức khỏe ban đầu B. Hưởng chế độ phụ cấp khu vực C. Phê duyệt hồ sơ tín dụng D. Phân bổ ngân sách quốc gia", "answer": "A. Chăm sóc sức khỏe ban đầu", "text": "Question:\n Theo quy định của pháp luật, một trong những nội dung của quyền được phát triển là mọi công dân\nđều được: A. Chăm sóc sức khỏe ban đầu B. Hưởng chế độ phụ cấp khu vực C. Phê duyệt hồ sơ tín dụng D. Phân bổ ngân sách quốc gia \n\nAnswer:\n A. Chăm sóc sức khỏe ban đầu"} +{"question": "Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải.: A. Chấm dứt mọi quan hệ dân sự B. Tổ chức phục dựng hiện trường C. Tạo lập bằng chứng ngoại phạm D. Bị xử lí theo quy định của pháp luật", "answer": "D. Bị xử lí theo quy định của pháp luật", "text": "Question:\n Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải.: A. Chấm dứt mọi quan hệ dân sự B. Tổ chức phục dựng hiện trường C. Tạo lập bằng chứng ngoại phạm D. Bị xử lí theo quy định của pháp luật \n\nAnswer:\n D. Bị xử lí theo quy định của pháp luật"} +{"question": "Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, khi giá cả thị trường giảm xuống thì các doanh nghiệp thường\ncó xu hướng: A. Tăng giá trị cá biệt của hàng hóa B. Mở rộng quy mô sản xuất C. Tăng khối lượng cung hàng hóa D. Thu hẹp quy mô sản xuất", "answer": "D. Thu hẹp quy mô sản xuất", "text": "Question:\n Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, khi giá cả thị trường giảm xuống thì các doanh nghiệp thường\ncó xu hướng: A. Tăng giá trị cá biệt của hàng hóa B. Mở rộng quy mô sản xuất C. Tăng khối lượng cung hàng hóa D. Thu hẹp quy mô sản xuất \n\nAnswer:\n D. Thu hẹp quy mô sản xuất"} +{"question": "Theo quy định của pháp luật, khi tiến hành kinh doanh, mọi doanh nghiệp đều phải thực hiện nghĩa vụ: A. Tổ chức hội nghị khách hàng B. Nộp thuế đúng thời hạn C. Quản lí nhân sự trực tuyến D. Thực hiện cổ phần hóa", "answer": "B. Nộp thuế đúng thời hạn", "text": "Question:\n Theo quy định của pháp luật, khi tiến hành kinh doanh, mọi doanh nghiệp đều phải thực hiện nghĩa vụ: A. Tổ chức hội nghị khách hàng B. Nộp thuế đúng thời hạn C. Quản lí nhân sự trực tuyến D. Thực hiện cổ phần hóa \n\nAnswer:\n B. Nộp thuế đúng thời hạn"} +{"question": "Theo quy định của pháp luật, việc bắt người trong trường hợp khẩn cấp được tiến hành khi có căn cứ\ncho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện: A. Kế hoạch phản biện xã hội B. Tội phạm rất nghiêm trọng C. Hồ sơ thế chấp tài sản riêng D. Phương án độc chiếm thị trường", "answer": "B. Tội phạm rất nghiêm trọng", "text": "Question:\n Theo quy định của pháp luật, việc bắt người trong trường hợp khẩn cấp được tiến hành khi có căn cứ\ncho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện: A. Kế hoạch phản biện xã hội B. Tội phạm rất nghiêm trọng C. Hồ sơ thế chấp tài sản riêng D. Phương án độc chiếm thị trường \n\nAnswer:\n B. Tội phạm rất nghiêm trọng"} +{"question": "Toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào quá trình sản xuất là: A. Sức lao động B. Tư liệu tiêu dùng C. Bối cảnh xã hội D. Cách hợp tác", "answer": "A. Sức lao động", "text": "Question:\n Toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào quá trình sản xuất là: A. Sức lao động B. Tư liệu tiêu dùng C. Bối cảnh xã hội D. Cách hợp tác \n\nAnswer:\n A. Sức lao động"} +{"question": "Theo quy định của pháp luật, một trong những nội dung của quyền học tập là mọi công dân đều được: A. Học không hạn chế B. Hưởng mọi ưu đãi C. Miễn, giảm học phí D. Cộng điểm khu vực", "answer": "B. Hưởng mọi ưu đãi", "text": "Question:\n Theo quy định của pháp luật, một trong những nội dung của quyền học tập là mọi công dân đều được: A. Học không hạn chế B. Hưởng mọi ưu đãi C. Miễn, giảm học phí D. Cộng điểm khu vực \n\nAnswer:\n B. Hưởng mọi ưu đãi"} +{"question": "Hoạt động nào sau đây là hoạt động kinh doanh.?: A. Hoạt động trao đổi hàng hóa và liên kết sản xuất B. Hoạt động dịch vụ và trao đổi hàng hóa C. Hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hóa D. Hoạt động dịch vụ, trao đổi hàng hóa và liên kết sản xuất", "answer": "D. Hoạt động dịch vụ, trao đổi hàng hóa và liên kết sản xuất", "text": "Question:\n Hoạt động nào sau đây là hoạt động kinh doanh.?: A. Hoạt động trao đổi hàng hóa và liên kết sản xuất B. Hoạt động dịch vụ và trao đổi hàng hóa C. Hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hóa D. Hoạt động dịch vụ, trao đổi hàng hóa và liên kết sản xuất \n\nAnswer:\n D. Hoạt động dịch vụ, trao đổi hàng hóa và liên kết sản xuất"} +{"question": "Hành vi nào sau đây thực hiện đúng quyền tự do kinh doanh?: A. Trong kinh doanh chỉ cần nộp thuế là đủ B. Kinh doanh nhỏ thì không phải kê khai C. Kinh Doanh hàng hóa không rõ nguồn gốc D. Kinh doanh đúng mặt hàng, đúng ngành đã kê khai", "answer": "D. Kinh doanh đúng mặt hàng, đúng ngành đã kê khai", "text": "Question:\n Hành vi nào sau đây thực hiện đúng quyền tự do kinh doanh?: A. Trong kinh doanh chỉ cần nộp thuế là đủ B. Kinh doanh nhỏ thì không phải kê khai C. Kinh Doanh hàng hóa không rõ nguồn gốc D. Kinh doanh đúng mặt hàng, đúng ngành đã kê khai \n\nAnswer:\n D. Kinh doanh đúng mặt hàng, đúng ngành đã kê khai"} +{"question": "Một cửa hàng kinh doanh điện tử điện lạnh không phải đóng loại thuế nào sau đây?: A. Thuế nhà đất B. Thuế môn bài C. Thuế thu nhập cá nhân D. Thuế giá trị gia tăng", "answer": "C. Thuế thu nhập cá nhân", "text": "Question:\n Một cửa hàng kinh doanh điện tử điện lạnh không phải đóng loại thuế nào sau đây?: A. Thuế nhà đất B. Thuế môn bài C. Thuế thu nhập cá nhân D. Thuế giá trị gia tăng \n\nAnswer:\n C. Thuế thu nhập cá nhân"} +{"question": "Quyền tự do kinh doanh của công dân có nghĩa là công dân có quyền: A. Kinh doanh bất cứ mặt hàng nào B. Làm mọi cách để có lợi nhuận cao C. Kinh doanh không cần phải xin phép D. Tự do lựa chọn mặt hàng kinh doanh theo quy định của pháp luật", "answer": "D. Tự do lựa chọn mặt hàng kinh doanh theo quy định của pháp luật", "text": "Question:\n Quyền tự do kinh doanh của công dân có nghĩa là công dân có quyền: A. Kinh doanh bất cứ mặt hàng nào B. Làm mọi cách để có lợi nhuận cao C. Kinh doanh không cần phải xin phép D. Tự do lựa chọn mặt hàng kinh doanh theo quy định của pháp luật \n\nAnswer:\n D. Tự do lựa chọn mặt hàng kinh doanh theo quy định của pháp luật"} +{"question": "Trong hóa đơn thanh toán tiền điện hàng tháng của gia đình em, có một khoản thuế phải đóng, đó là thuế gì?: A. Thuế tiêu thụ đặc biệt B. Thuế giá trị gia tăng C. Thuế thu nhập cá nhân D. Thuế nhập khẩu", "answer": "B. Thuế giá trị gia tăng", "text": "Question:\n Trong hóa đơn thanh toán tiền điện hàng tháng của gia đình em, có một khoản thuế phải đóng, đó là thuế gì?: A. Thuế tiêu thụ đặc biệt B. Thuế giá trị gia tăng C. Thuế thu nhập cá nhân D. Thuế nhập khẩu \n\nAnswer:\n B. Thuế giá trị gia tăng"} +{"question": "Trong các quyền sau đây quyền nào là quyền lao động?: A. Quyền sử dụng đất B. Quyền sở hữu tài sản C. Quyền được thuê mướn lao động D. Quyền tự do lựa chọn hình thức kinh doanh", "answer": "C. Quyền được thuê mướn lao động", "text": "Question:\n Trong các quyền sau đây quyền nào là quyền lao động?: A. Quyền sử dụng đất B. Quyền sở hữu tài sản C. Quyền được thuê mướn lao động D. Quyền tự do lựa chọn hình thức kinh doanh \n\nAnswer:\n C. Quyền được thuê mướn lao động"} +{"question": "Pháp luật nghiêm cấm chủ doanh nghiệp thuê mướn người chưa đủ bao nhiêu tuổi vào làm việc?: A. 15 tuổi B. 16 tuổi C. 17 tuổi D. 18 tuổi", "answer": "A. 15 tuổi", "text": "Question:\n Pháp luật nghiêm cấm chủ doanh nghiệp thuê mướn người chưa đủ bao nhiêu tuổi vào làm việc?: A. 15 tuổi B. 16 tuổi C. 17 tuổi D. 18 tuổi \n\nAnswer:\n A. 15 tuổi"} +{"question": "Các bạn học sinh lớp 9A trao đổi với nhau về quyền và nghĩa vụ lao động, có nhiều ý kiến khác nhau. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây?: A. Lao động là việc làm của người lớn, học sinh lớp 9 chỉ có nghĩa vụ học tập, không nên lao động chân tay B. Học sinh lớp 9 cần tham gia lao động tuỳ theo sức của mình C. Chỉ có học sinh nhà nghèo tham gia lao động, cũng học sinh nhà giàu thì không cần D. Học nhiều cũng không bằng nghỉ học để kiếm nhiều tiền", "answer": "B. Học sinh lớp 9 cần tham gia lao động tuỳ theo sức của mình", "text": "Question:\n Các bạn học sinh lớp 9A trao đổi với nhau về quyền và nghĩa vụ lao động, có nhiều ý kiến khác nhau. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây?: A. Lao động là việc làm của người lớn, học sinh lớp 9 chỉ có nghĩa vụ học tập, không nên lao động chân tay B. Học sinh lớp 9 cần tham gia lao động tuỳ theo sức của mình C. Chỉ có học sinh nhà nghèo tham gia lao động, cũng học sinh nhà giàu thì không cần D. Học nhiều cũng không bằng nghỉ học để kiếm nhiều tiền \n\nAnswer:\n B. Học sinh lớp 9 cần tham gia lao động tuỳ theo sức của mình"} +{"question": "Huệ 15 tuổi đang học lớp 9. Muốn có việc làm có tiền để giúp gia đình, Huệ phải làm cách nào sau đây?: A. Xin làm hợp đồng dài hạn trong cơ quan Nhà nước B. Xin làm hợp đồng ở Công ty C. Mở xưởng sản xuất, thuê người lao động D. Nhận hàng may mặc về gia công", "answer": "D. Nhận hàng may mặc về gia công", "text": "Question:\n Huệ 15 tuổi đang học lớp 9. Muốn có việc làm có tiền để giúp gia đình, Huệ phải làm cách nào sau đây?: A. Xin làm hợp đồng dài hạn trong cơ quan Nhà nước B. Xin làm hợp đồng ở Công ty C. Mở xưởng sản xuất, thuê người lao động D. Nhận hàng may mặc về gia công \n\nAnswer:\n D. Nhận hàng may mặc về gia công"} +{"question": "Theo em trong các ý kiến sau, ý kiến nào đúng?: A. Lao động trí óc quan trọng hơn lao động chân tay B. Mọi hoạt động kiếm ra tiền đều được nhà nước khuyến khích C. Những nghề có thu nhập cao đáng được tôn trọng hơn những nghề có thu nhập thấp D. Người lao động trong tất cả các ngành nghề đều phải tuân theo quy định của luật lao động", "answer": "D. Người lao động trong tất cả các ngành nghề đều phải tuân theo quy định của luật lao động", "text": "Question:\n Theo em trong các ý kiến sau, ý kiến nào đúng?: A. Lao động trí óc quan trọng hơn lao động chân tay B. Mọi hoạt động kiếm ra tiền đều được nhà nước khuyến khích C. Những nghề có thu nhập cao đáng được tôn trọng hơn những nghề có thu nhập thấp D. Người lao động trong tất cả các ngành nghề đều phải tuân theo quy định của luật lao động \n\nAnswer:\n D. Người lao động trong tất cả các ngành nghề đều phải tuân theo quy định của luật lao động"} +{"question": "Tuổi pháp luật cho phép kết hôn:: A. Tộc, nữ đủ 18 tuổi trở lên B. Tộc, nữ đủ 20 tuổi trở lên C. Tộc từ đủ 18 tuổi, nữ từ đủ 20 tuổi trở lên D. Nữ từ đủ 18 tuổi, tộc từ đủ 20 tuổi trở lên", "answer": "C. Tộc từ đủ 18 tuổi, nữ từ đủ 20 tuổi trở lên", "text": "Question:\n Tuổi pháp luật cho phép kết hôn:: A. Tộc, nữ đủ 18 tuổi trở lên B. Tộc, nữ đủ 20 tuổi trở lên C. Tộc từ đủ 18 tuổi, nữ từ đủ 20 tuổi trở lên D. Nữ từ đủ 18 tuổi, tộc từ đủ 20 tuổi trở lên \n\nAnswer:\n C. Tộc từ đủ 18 tuổi, nữ từ đủ 20 tuổi trở lên"} +{"question": "Thế nào là kết hôn đúng pháp luật?: A. Việc kết hôn được nhà thờ cho phép và tổ chức tại nhà thờ B. Việc kết hôn do hai bên gia đình đồng ý và tổ chức kết hôn tại gia đình C. Việc kết hôn do hai bên tộc, nữ đồng ý và tổ chức kết hôn tại gia đình D. Việc kết hôn do tộc, nữ tự nguyện và được đăng ký tại Ủy ban nhân dân xã", "answer": "D. Việc kết hôn do tộc, nữ tự nguyện và được đăng ký tại Ủy ban nhân dân xã", "text": "Question:\n Thế nào là kết hôn đúng pháp luật?: A. Việc kết hôn được nhà thờ cho phép và tổ chức tại nhà thờ B. Việc kết hôn do hai bên gia đình đồng ý và tổ chức kết hôn tại gia đình C. Việc kết hôn do hai bên tộc, nữ đồng ý và tổ chức kết hôn tại gia đình D. Việc kết hôn do tộc, nữ tự nguyện và được đăng ký tại Ủy ban nhân dân xã \n\nAnswer:\n D. Việc kết hôn do tộc, nữ tự nguyện và được đăng ký tại Ủy ban nhân dân xã"} +{"question": "Pháp luật không cấm kết hôn trong trường hợp nào sau đây?: A. Giữa những người có họ trong phạm vi ba đời B. Giữa những người có cùng dòng máu trực hệ C. Giữa những người đang có vợ hoặc có chồng D. Giữa những người có họ trong phạm vi 5 đời", "answer": "D. Giữa những người có họ trong phạm vi 5 đời", "text": "Question:\n Pháp luật không cấm kết hôn trong trường hợp nào sau đây?: A. Giữa những người có họ trong phạm vi ba đời B. Giữa những người có cùng dòng máu trực hệ C. Giữa những người đang có vợ hoặc có chồng D. Giữa những người có họ trong phạm vi 5 đời \n\nAnswer:\n D. Giữa những người có họ trong phạm vi 5 đời"} +{"question": "Các loại chuẩn mực xã hội bất thành văn?: A. Tất cả các phương án đều đúng B. Chuẩn mực phong tục tập quán C. Chuẩn mực thẩm mỹ D. Chuẩn mực đạo đức", "answer": "A. Tất cả các phương án đều đúng", "text": "Question:\n Các loại chuẩn mực xã hội bất thành văn?: A. Tất cả các phương án đều đúng B. Chuẩn mực phong tục tập quán C. Chuẩn mực thẩm mỹ D. Chuẩn mực đạo đức \n\nAnswer:\n A. Tất cả các phương án đều đúng"} +{"question": "Các nhân tố ảnh hưởng đến tính cơ động xã hội?: A. Tất cả các phương án đều đúng B. Giới tính C. Thâm niên nghề nghiệp D. Trình độ học vấn", "answer": "A. Tất cả các phương án đều đúng", "text": "Question:\n Các nhân tố ảnh hưởng đến tính cơ động xã hội?: A. Tất cả các phương án đều đúng B. Giới tính C. Thâm niên nghề nghiệp D. Trình độ học vấn \n\nAnswer:\n A. Tất cả các phương án đều đúng"} +{"question": "Các nhân tố qui định những nét đặc thù của lối sống đô thị Việt Nam hiện nay:: A. Tất cả các phương án đều đúng B. Là sự biến đổi cơ cấu xã hội – nghề nghiệp của cư dân đô thị C. Sự chuyển đổi định hướng giá trị của các nhóm xã hội D. Điều kiện kinh tế xã hội", "answer": "A. Tất cả các phương án đều đúng", "text": "Question:\n Các nhân tố qui định những nét đặc thù của lối sống đô thị Việt Nam hiện nay:: A. Tất cả các phương án đều đúng B. Là sự biến đổi cơ cấu xã hội – nghề nghiệp của cư dân đô thị C. Sự chuyển đổi định hướng giá trị của các nhóm xã hội D. Điều kiện kinh tế xã hội \n\nAnswer:\n A. Tất cả các phương án đều đúng"} +{"question": "Các phương pháp thu thập thông tin trong điều tra xã hội học là?: A. Tất cả các phương án đều đúng B. Phương pháp phân tích tài liệu C. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi D. Phương pháp quan sát", "answer": "A. Tất cả các phương án đều đúng", "text": "Question:\n Các phương pháp thu thập thông tin trong điều tra xã hội học là?: A. Tất cả các phương án đều đúng B. Phương pháp phân tích tài liệu C. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi D. Phương pháp quan sát \n\nAnswer:\n A. Tất cả các phương án đều đúng"} +{"question": "Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành lối sống nông thôn: A. Lao động đặc thù B. Cách thức sử dụng thời gian nhàn rỗi C. Địa bàn cư trú nông thôn D. Khoa học, kỹ thuật", "answer": "C. Địa bàn cư trú nông thôn", "text": "Question:\n Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành lối sống nông thôn: A. Lao động đặc thù B. Cách thức sử dụng thời gian nhàn rỗi C. Địa bàn cư trú nông thôn D. Khoa học, kỹ thuật \n\nAnswer:\n C. Địa bàn cư trú nông thôn"} +{"question": "Các yếu tố cấu thành đô thị?: A. Yếu tố không gian vật chất B. Môi trường xã hội đô thị C. Kinh tế, xã hội D. A và C", "answer": "D. A và C", "text": "Question:\n Các yếu tố cấu thành đô thị?: A. Yếu tố không gian vật chất B. Môi trường xã hội đô thị C. Kinh tế, xã hội D. A và C \n\nAnswer:\n D. A và C"} +{"question": "Câu h��i đóng trong quá trình xây dựng bảng câu hỏi trong điều tra xã hội học?: A. Là câu hỏi là loại câu hỏi đưa ra nội dung cụ thể để nhằm kiểm tra tính trung thực của người được hỏi B. Là câu hỏi mà người hỏi phát phiếu để cho người được hỏi trả lời C. Là câu hỏi đã liệt kê sẵn phương án trả lời để cho người được hỏi lựa chọn D. Là câu hỏi chưa có phương án trả lời, người được hỏi phải tự đưa ra ý kiến riêng của mình", "answer": "C. Là câu hỏi đã liệt kê sẵn phương án trả lời để cho người được hỏi lựa chọn", "text": "Question:\n Câu hỏi đóng trong quá trình xây dựng bảng câu hỏi trong điều tra xã hội học?: A. Là câu hỏi là loại câu hỏi đưa ra nội dung cụ thể để nhằm kiểm tra tính trung thực của người được hỏi B. Là câu hỏi mà người hỏi phát phiếu để cho người được hỏi trả lời C. Là câu hỏi đã liệt kê sẵn phương án trả lời để cho người được hỏi lựa chọn D. Là câu hỏi chưa có phương án trả lời, người được hỏi phải tự đưa ra ý kiến riêng của mình \n\nAnswer:\n C. Là câu hỏi đã liệt kê sẵn phương án trả lời để cho người được hỏi lựa chọn"} +{"question": "Câu hỏi mở khi xây dựng bảng câu hỏi trong điều tra xã hội học?: A. Là loại câu hỏi được đưa ra nội dung và có gợi ý trả lời B. Là loại câu hỏi chưa có phương án trả lời, người hỏi phải đưa ra phương án riêng của mình C. Là loại câu hỏi có liệt kê sẵn các phương án trả lời khác nhau để người trả lời tự lựa chọn phương án riêng của mình D. Là loại câu hỏi đã liệt kê sẵn phương án trả lời", "answer": "B. Là loại câu hỏi chưa có phương án trả lời, người hỏi phải đưa ra phương án riêng của mình", "text": "Question:\n Câu hỏi mở khi xây dựng bảng câu hỏi trong điều tra xã hội học?: A. Là loại câu hỏi được đưa ra nội dung và có gợi ý trả lời B. Là loại câu hỏi chưa có phương án trả lời, người hỏi phải đưa ra phương án riêng của mình C. Là loại câu hỏi có liệt kê sẵn các phương án trả lời khác nhau để người trả lời tự lựa chọn phương án riêng của mình D. Là loại câu hỏi đã liệt kê sẵn phương án trả lời \n\nAnswer:\n B. Là loại câu hỏi chưa có phương án trả lời, người hỏi phải đưa ra phương án riêng của mình"} +{"question": "Chủ thể của dư luận xã hội là?: A. Là ý kiến của cá nhân B. Là cộng đồng người lớn, nhỏ khác nhau C. Là cộng đồng người hay nhóm người mang dư luận xã hội D. Là các giai cấp tầng lớp khác nhau, đối lập nhau về lợi ích", "answer": "C. Là cộng đồng người hay nhóm người mang dư luận xã hội", "text": "Question:\n Chủ thể của dư luận xã hội là?: A. Là ý kiến của cá nhân B. Là cộng đồng người lớn, nhỏ khác nhau C. Là cộng đồng người hay nhóm người mang dư luận xã hội D. Là các giai cấp tầng lớp khác nhau, đối lập nhau về lợi ích \n\nAnswer:\n C. Là cộng đồng người hay nhóm người mang dư luận xã hội"} +{"question": "Chức năng cơ bản của xã hội học là?: A. Tất cả các phương án đều đúng B. Chức năng dự báo C. Chức năng nhận thức D. Chức năng nhận thức và thực tiễn", "answer": "A. Tất cả các phương án đều đúng", "text": "Question:\n Chức năng cơ bản của xã hội học là?: A. Tất cả các phương án đều đúng B. Chức năng dự báo C. Chức năng nhận thức D. Chức năng nhận thức và thực tiễn \n\nAnswer:\n A. Tất cả các phương án đều đúng"} +{"question": "Chức năng của dư luận xã hội?: A. Giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hội B. Giáo dục cá nhân C. Điều hòa các mối quan hệ D. Tất cả các phương án đều đúng", "answer": "D. Tất cả các phương án đều đúng", "text": "Question:\n Chức năng của dư luận xã hội?: A. Giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hội B. Giáo dục cá nhân C. Điều hòa các mối quan hệ D. Tất cả các phương án đều đúng \n\nAnswer:\n D. Tất cả các phương án đều đúng"} +{"question": "Chức năng của xã hội học pháp luật là?: A. Điều hòa, giải quyết các xung đột B. Chức năng bảo vệ C. Chức năng giáo dục D. Tất cả các phương án đều đúng", "answer": "D. Tất cả các phương án đều đúng", "text": "Question:\n Chức năng của xã hội học pháp luật là?: A. Điều hòa, giải quyết các xung đột B. Chức năng bảo vệ C. Chức năng giáo dục D. Tất cả các phương án đều đúng \n\nAnswer:\n D. Tất cả các phương án đều đúng"} +{"question": "Đâu không phải là chức năng của xã hội học pháp luật?: A. Điều hòa, giải quyết các xung đột B. Giám sát và tư vấn C. Chức năng bảo vệ D. Chức năng giáo dục", "answer": "B. Giám sát và tư vấn", "text": "Question:\n Đâu không phải là chức năng của xã hội học pháp luật?: A. Điều hòa, giải quyết các xung đột B. Giám sát và tư vấn C. Chức năng bảo vệ D. Chức năng giáo dục \n\nAnswer:\n B. Giám sát và tư vấn"} +{"question": "Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào có diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm hơn trồng cây công nghiệp hàng năm trong số các tỉnh sau đây?: A. Phú Yên B. Nghệ An C. Hà Tĩnh D. Gia Lai", "answer": "D. Gia Lai", "text": "Question:\n Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào có diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm hơn trồng cây công nghiệp hàng năm trong số các tỉnh sau đây?: A. Phú Yên B. Nghệ An C. Hà Tĩnh D. Gia Lai \n\nAnswer:\n D. Gia Lai"} +{"question": "Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 9, cho biết trong các trạm khí tượng sau đây, trạm nào có chênh lệch nhiệt độ giữa tháng I và tháng VII thấp nhất?: A. Cà Mau B. Thanh Hóa C. Lạng Sơn D. Sa Pa", "answer": "A. Cà Mau", "text": "Question:\n Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 9, cho biết trong các trạm khí tượng sau đây, trạm nào có chênh lệch nhiệt độ giữa tháng I và tháng VII thấp nhất?: A. Cà Mau B. Thanh Hóa C. Lạng Sơn D. Sa Pa \n\nAnswer:\n A. Cà Mau"} +{"question": "Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 29, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây nằm ở ven biển?: A. Cần Thơ B. Biên Hòa C. Rạch Giá D. Long Xuyên", "answer": "C. Rạch Giá", "text": "Question:\n Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 29, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây nằm ở ven biển?: A. Cần Thơ B. Biên Hòa C. Rạch Giá D. Long Xuyên \n\nAnswer:\n C. Rạch Giá"} +{"question": "Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết thành phố nào sau đây là tỉnh lị của Phú Thọ?: A. Hạ Long B. Phủ Lý C. Việt Trì D. Phú Yên", "answer": "C. Việt Trì", "text": "Question:\n Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết thành phố nào sau đây là tỉnh lị của Phú Thọ?: A. Hạ Long B. Phủ Lý C. Việt Trì D. Phú Yên \n\nAnswer:\n C. Việt Trì"} +{"question": "Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 10, cho biết trạm thủy văn Cần Thơ ở lưu vực hệ thống sông nào sau đây?: A. Sông Cửu Long B. Sông Mã C. Sông Đồng Nai D. Sông Thu Bồn", "answer": "A. Sông Cửu Long", "text": "Question:\n Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 10, cho biết trạm thủy văn Cần Thơ ở lưu vực hệ thống sông nào sau đây?: A. Sông Cửu Long B. Sông Mã C. Sông Đồng Nai D. Sông Thu Bồn \n\nAnswer:\n A. Sông Cửu Long"} +{"question": "Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 26, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây có ngành đóng dầu?: A. Việt Trì B. Hải Phòng C. Bắc Ninh D. Thái Nguyên", "answer": "B. Hải Phòng", "text": "Question:\n Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 26, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây có ngành đóng dầu?: A. Việt Trì B. Hải Phòng C. Bắc Ninh D. Thái Nguyên \n\nAnswer:\n B. Hải Phòng"} +{"question": "Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 22, cho biết nhà máy điện nào có công suất lớn nhất trong số các nhà máy sau đây?: A. Hòa Bình B. Na Dương C. Uông Bí D. Nậm Mu", "answer": "A. Hòa Bình", "text": "Question:\n Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 22, cho biết nhà máy điện nào có công suất lớn nhất trong số các nhà máy sau đây?: A. Hòa Bình B. Na Dương C. Uông Bí D. Nậm Mu \n\nAnswer:\n A. Hòa Bình"} +{"question": "Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 28, cho biết khu kinh tế ven biển Dung Quốc thuộc tỉnh nào sau đây?: A. Bình Định B. Phú Yên C. Quảng Nam D. Quảng Ngãi", "answer": "D. Quảng Ngãi", "text": "Question:\n Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 28, cho biết khu kinh tế ven biển Dung Quốc thuộc tỉnh nào sau đây?: A. Bình Định B. Phú Yên C. Quảng Nam D. Quảng Ngãi \n\nAnswer:\n D. Quảng Ngãi"} +{"question": "Biện pháp hạn chế thiệt hại do bão gây ra ở vùng đồng bằng nước ta là: A. Sơ tán dân B. Xây hồ thủy điện C. Mở rộng đ�� thị D. Chống hạn mặn", "answer": "A. Sơ tán dân", "text": "Question:\n Biện pháp hạn chế thiệt hại do bão gây ra ở vùng đồng bằng nước ta là: A. Sơ tán dân B. Xây hồ thủy điện C. Mở rộng đô thị D. Chống hạn mặn \n\nAnswer:\n A. Sơ tán dân"} +{"question": "Căn cứ vào Atlat địa lý Việt Nam trang 23, cho biết đường số 24 và 14 gặp nhau ở địa điểm nào sau đây?: A. Gia Nghĩa B. Kon Tum C. Pleiku D. Buôn Ma Thuột", "answer": "B. Kon Tum", "text": "Question:\n Căn cứ vào Atlat địa lý Việt Nam trang 23, cho biết đường số 24 và 14 gặp nhau ở địa điểm nào sau đây?: A. Gia Nghĩa B. Kon Tum C. Pleiku D. Buôn Ma Thuột \n\nAnswer:\n B. Kon Tum"} +{"question": "Căn cứ vào Atlat địa lý Việt Nam trang 15 cho biết đô thị nào sau đây thuộc tỉnh Lâm Đồng?: A. Gia Nghĩa B. Kon Tum C. Pleiku D. Đà Lạt", "answer": "D. Đà Lạt", "text": "Question:\n Căn cứ vào Atlat địa lý Việt Nam trang 15 cho biết đô thị nào sau đây thuộc tỉnh Lâm Đồng?: A. Gia Nghĩa B. Kon Tum C. Pleiku D. Đà Lạt \n\nAnswer:\n D. Đà Lạt"} +{"question": "Căn cứ vào Atlat địa lý Việt Nam trang 14, cho biết núi nào sau đây nằm ở cao nguyên Đak Lak?: A. Nam Decbri B. Braian C. Lang Bian D. Chư Pha", "answer": "D. Chư Pha", "text": "Question:\n Căn cứ vào Atlat địa lý Việt Nam trang 14, cho biết núi nào sau đây nằm ở cao nguyên Đak Lak?: A. Nam Decbri B. Braian C. Lang Bian D. Chư Pha \n\nAnswer:\n D. Chư Pha"} +{"question": "Đông Nam Bộ KHÔNG giáp vùng kinh tế nào sau đây?: A. Tây Nguyên B. Bắc Trung Bộ C. Duyên hải nam Trung bộ D. Đồng bằng sông Cửu Long", "answer": "B. Bắc Trung Bộ", "text": "Question:\n Đông Nam Bộ KHÔNG giáp vùng kinh tế nào sau đây?: A. Tây Nguyên B. Bắc Trung Bộ C. Duyên hải nam Trung bộ D. Đồng bằng sông Cửu Long \n\nAnswer:\n B. Bắc Trung Bộ"} +{"question": "Đặc điểm địa hình đặc trưng của Đông Nam Bộ là:: A. Dốc, bị cắt xẻ mạnh B. Thoải, khá bằng phẳng C. Thấp trũng, chia cắt mạnh D. Cao đồ sộ, độ dốc lớn", "answer": "B. Thoải, khá bằng phẳng", "text": "Question:\n Đặc điểm địa hình đặc trưng của Đông Nam Bộ là:: A. Dốc, bị cắt xẻ mạnh B. Thoải, khá bằng phẳng C. Thấp trũng, chia cắt mạnh D. Cao đồ sộ, độ dốc lớn \n\nAnswer:\n B. Thoải, khá bằng phẳng"} +{"question": "Đặc điểm khí hậu nổi bật của vùng Đông Nam Bộ là: A. Nhiệt đới ẩm gió mùa B. Cận nhiệt đới gió mùa C. Cận xích đạo nóng ẩm D. Ôn đới lục địa", "answer": "C. Cận xích đạo nóng ẩm", "text": "Question:\n Đặc điểm khí hậu nổi bật của vùng Đông Nam Bộ là: A. Nhiệt đới ẩm gió mùa B. Cận nhiệt đới gió mùa C. Cận xích đạo nóng ẩm D. Ôn đới lục địa \n\nAnswer:\n C. Cận xích đạo nóng ẩm"} +{"question": "Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ là:: A. Đất xám và đất phù sa B. Đất badan và đất feralit C. Đất phù sa và đất feralit D. Đất badan và đất xám", "answer": "D. Đất badan và đất xám", "text": "Question:\n Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ là:: A. Đất xám và đất phù sa B. Đất badan và đất feralit C. Đất phù sa và đất feralit D. Đất badan và đất xám \n\nAnswer:\n D. Đất badan và đất xám"} +{"question": "Đặc điểm dân cư KHÔNG ĐÚNG với vùng Đông Nam Bộ là: A. Là vùng đông dân B. Mật độ dân số cao nhất cả nước C. Người dân năng động, sáng tạo D. Có nhiều di tích lịch sử, văn hóa", "answer": "B. Mật độ dân số cao nhất cả nước", "text": "Question:\n Đặc điểm dân cư KHÔNG ĐÚNG với vùng Đông Nam Bộ là: A. Là vùng đông dân B. Mật độ dân số cao nhất cả nước C. Người dân năng động, sáng tạo D. Có nhiều di tích lịch sử, văn hóa \n\nAnswer:\n B. Mật độ dân số cao nhất cả nước"} +{"question": "Các ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển ở Đông Nam Bộ là:: A. Dệt­ may, da­ giầy, gốm sứ B. Dầu khí, phân bón, năng lượng C. Chế biến lương thực­ thực phẩm, cơ khí D. Dầu khí, điện tử, công nghệ cao", "answer": "D. Dầu khí, điện tử, công nghệ cao", "text": "Question:\n Các ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển ở Đông Nam Bộ là:: A. Dệt­ may, da­ giầy, gốm sứ B. Dầu khí, phân bón, năng lượng C. Chế biến lương thực­ thực phẩm, cơ khí D. Dầu khí, điện tử, công nghệ cao \n\nAnswer:\n D. Dầu khí, điện tử, công nghệ cao"} +{"question": "Cây công nghiệp lâu n��m được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là:: A. Điều B. Cà phê C. Cao su D. Hồ tiêu", "answer": "C. Cao su", "text": "Question:\n Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là:: A. Điều B. Cà phê C. Cao su D. Hồ tiêu \n\nAnswer:\n C. Cao su"} +{"question": "Đầu mối giao thông vận tải hàng đầu của Đông Nam Bộ và cả nước là:: A. Vũng Tàu B. TP Hồ Chí Minh C. Đà Lạt D. Nha Trang", "answer": "B. TP Hồ Chí Minh", "text": "Question:\n Đầu mối giao thông vận tải hàng đầu của Đông Nam Bộ và cả nước là:: A. Vũng Tàu B. TP Hồ Chí Minh C. Đà Lạt D. Nha Trang \n\nAnswer:\n B. TP Hồ Chí Minh"} +{"question": "Mặt hàng KHÔNG PHẢI là sản phẩm xuất khẩu hàng đầu của Đông Nam Bộ là:: A. Dầu thô B. Thực phẩm chế biến C. Than đá D. Hàng nông sản", "answer": "C. Than đá", "text": "Question:\n Mặt hàng KHÔNG PHẢI là sản phẩm xuất khẩu hàng đầu của Đông Nam Bộ là:: A. Dầu thô B. Thực phẩm chế biến C. Than đá D. Hàng nông sản \n\nAnswer:\n C. Than đá"} +{"question": "Đặc điểm nổi bật về vị trí của Đồng bằng Sông Cửu Long là:: A. Toàn bộ diện tích là đồng bằng B. Hai mặt giáp biển C. Nằm ở cực tộc tổ quốc D. Rộng lớn nhất cả nước", "answer": "C. Nằm ở cực tộc tổ quốc", "text": "Question:\n Đặc điểm nổi bật về vị trí của Đồng bằng Sông Cửu Long là:: A. Toàn bộ diện tích là đồng bằng B. Hai mặt giáp biển C. Nằm ở cực tộc tổ quốc D. Rộng lớn nhất cả nước \n\nAnswer:\n C. Nằm ở cực tộc tổ quốc"} +{"question": "Đặc điểm nào sau đây KHÔNG ĐÚNG với vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ vùng đồng bằng sông Cửu Long?: A. Bao gồm 13 tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương B. Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta C. Tiếp giáp với Biển Đông ở phía Đông Nam và vịnh Thái Lan ở phía Tây Nam D. Tiếp giáp với Campuchia và Lào ở phía bắc", "answer": "D. Tiếp giáp với Campuchia và Lào ở phía bắc", "text": "Question:\n Đặc điểm nào sau đây KHÔNG ĐÚNG với vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ vùng đồng bằng sông Cửu Long?: A. Bao gồm 13 tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương B. Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta C. Tiếp giáp với Biển Đông ở phía Đông Nam và vịnh Thái Lan ở phía Tây Nam D. Tiếp giáp với Campuchia và Lào ở phía bắc \n\nAnswer:\n D. Tiếp giáp với Campuchia và Lào ở phía bắc"} +{"question": "Trong các câu nói sau đây đâu là cách diễn đạt mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học?: A. Cảm giác của con người là hình ảnh chân thực, sinh động về sự vật B. Khái niệm và cảm giác có quan hệ biện chứng với nhau C. Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau? cái nào quyết định cái nào? D. Cả A, B và C", "answer": "C. Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau? cái nào quyết định cái nào?", "text": "Question:\n Trong các câu nói sau đây đâu là cách diễn đạt mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học?: A. Cảm giác của con người là hình ảnh chân thực, sinh động về sự vật B. Khái niệm và cảm giác có quan hệ biện chứng với nhau C. Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau? cái nào quyết định cái nào? D. Cả A, B và C \n\nAnswer:\n C. Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau? cái nào quyết định cái nào?"} +{"question": "Trong các câu sau, đâu là cách diễn đạt về mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học?: A. Thế giới vật chất tồn tại khách quan độc lập với ý thức, quyết định sự tồn tại của ý thức B. Các sự vật trong thế giới liên hệ với nhau và luôn vận động phát triển C. Con người có thể nhận thức được thế giới hay không? D. Nhận thức cảm tính có những hình thức cơ bản là cảm giác, tri giác, và biểu tượng", "answer": "C. Con người có thể nhận thức được thế giới hay không?", "text": "Question:\n Trong các câu sau, đâu là cách diễn đạt về mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học?: A. Thế giới vật chất tồn tại khách quan độc lập với ý thức, quyết định sự tồn tại của ý thức B. Các sự vật trong thế giới liên hệ với nhau và luôn vận động phát triển C. Con người có thể nhận thức được thế giới hay không? D. Nhận thức cảm tính có những hình thức cơ bản là cảm giác, tri giác, và biểu tượng \n\nAnswer:\n C. Con người có thể nhận thức được thế giới hay không?"} +{"question": "Chủ nghĩa duy tâm chủ quan là ?: A. Thừa nhận vật chất tồn tại độc lập B. Thừa nhận thực thể tinh thần tồn tại độc lập và quy định sự tồn tại của vật chất C. Cho rằng cảm giác và ý thức của con người là cái có trước và tồn tại sẵn có trong con người, mọi sự vật hay thế giới vật chất chỉ là kết quả của sự phức hợp của cảm giác mà thôi D. Cả A, B và C", "answer": "C. Cho rằng cảm giác và ý thức của con người là cái có trước và tồn tại sẵn có trong con người, mọi sự vật hay thế giới vật chất chỉ là kết quả của sự phức hợp của cảm giác mà thôi", "text": "Question:\n Chủ nghĩa duy tâm chủ quan là ?: A. Thừa nhận vật chất tồn tại độc lập B. Thừa nhận thực thể tinh thần tồn tại độc lập và quy định sự tồn tại của vật chất C. Cho rằng cảm giác và ý thức của con người là cái có trước và tồn tại sẵn có trong con người, mọi sự vật hay thế giới vật chất chỉ là kết quả của sự phức hợp của cảm giác mà thôi D. Cả A, B và C \n\nAnswer:\n C. Cho rằng cảm giác và ý thức của con người là cái có trước và tồn tại sẵn có trong con người, mọi sự vật hay thế giới vật chất chỉ là kết quả của sự phức hợp của cảm giác mà thôi"} +{"question": "Vị mặn của muối là do cảm giác của con người quy định. Luận điểm đó thuộc quan điểm của trào lưu triết học nào?: A. CNDVSH B. CNDVBC C. CNDT chủ quan D. CNDT khách quan", "answer": "C. CNDT chủ quan", "text": "Question:\n Vị mặn của muối là do cảm giác của con người quy định. Luận điểm đó thuộc quan điểm của trào lưu triết học nào?: A. CNDVSH B. CNDVBC C. CNDT chủ quan D. CNDT khách quan \n\nAnswer:\n C. CNDT chủ quan"} +{"question": "Không thể khẳng định một vật tồn tại khi không cảm nhận được nó. Đó là quan điểm của:: A. CNDV SH B. CNDVBC C. CNDT khách quan D. CNDT chủ quan", "answer": "D. CNDT chủ quan", "text": "Question:\n Không thể khẳng định một vật tồn tại khi không cảm nhận được nó. Đó là quan điểm của:: A. CNDV SH B. CNDVBC C. CNDT khách quan D. CNDT chủ quan \n\nAnswer:\n D. CNDT chủ quan"} +{"question": "Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật: A. Vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai B. Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức C. Ý thức tồn tại độc lập, không phụ thuộc vào vật chất D. Phương án A và B", "answer": "D. Phương án A và B", "text": "Question:\n Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật: A. Vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai B. Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức C. Ý thức tồn tại độc lập, không phụ thuộc vào vật chất D. Phương án A và B \n\nAnswer:\n D. Phương án A và B"} +{"question": "Chủ nghĩa duy vật có những hình thức cơ bản nào?: A. Chủ nghĩa duy vật ngây thơ, chất phác B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình, máy móc C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng D. Cả A, B và C", "answer": "D. Cả A, B và C", "text": "Question:\n Chủ nghĩa duy vật có những hình thức cơ bản nào?: A. Chủ nghĩa duy vật ngây thơ, chất phác B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình, máy móc C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng D. Cả A, B và C \n\nAnswer:\n D. Cả A, B và C"} +{"question": "Triết học nào dưới đây thuộc các hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật: A. Chủ nghĩa duy vật siêu hình B. Chủ nghĩa duy vật tầm thường C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng D. Phương án A và C", "answer": "D. Phương án A và C", "text": "Question:\n Triết học nào dưới đây thuộc các hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật: A. Chủ nghĩa duy vật siêu hình B. Chủ nghĩa duy vật tầm thường C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng D. Phương án A và C \n\nAnswer:\n D. Phương án A và C"} +{"question": "Trường phái triết học nào cho ý thức là tính thứ nhất quyết định sự tồn tại của vật chất?: A. CNDT chủ quan B. CNDT khách quan C. CNDV D. Phương án A và B", "answer": "D. Phương án A và B", "text": "Question:\n Trường phái triết học nào cho ý thức là tính thứ nhất quyết định sự tồn tại của vật chất?: A. CNDT chủ quan B. CNDT khách quan C. CNDV D. Phương án A và B \n\nAnswer:\n D. Phương án A và B"} +{"question": "Đâu là triết học nhất nguyên?: A. V��t chất là tính thứ nhất, quyết định sự tồn tại của ý thức B. Vật chất và ý thức song song tồn tại, không cái nào quyết định cái nào C. Ý thức là tính thứ nhất, quyết định sự tồn tại của vật chất D. A và C", "answer": "D. A và C", "text": "Question:\n Đâu là triết học nhất nguyên?: A. Vật chất là tính thứ nhất, quyết định sự tồn tại của ý thức B. Vật chất và ý thức song song tồn tại, không cái nào quyết định cái nào C. Ý thức là tính thứ nhất, quyết định sự tồn tại của vật chất D. A và C \n\nAnswer:\n D. A và C"} +{"question": "Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề nào?: A. Vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại B. Vấn đề quan hệ giữa tự nhiên và xã hội C. Vấn đề quan hệ giữa con người và môi trường tự nhiên D. Cả A, B và C", "answer": "A. Vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại", "text": "Question:\n Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề nào?: A. Vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại B. Vấn đề quan hệ giữa tự nhiên và xã hội C. Vấn đề quan hệ giữa con người và môi trường tự nhiên D. Cả A, B và C \n\nAnswer:\n A. Vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại"} +{"question": "Tại sao vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại là vấn đề cơ bản của triết học?: A. Vì nó là nền tảng và điểm xuất phát để giải quyết các vấn đề triết học khác B. Vì Các nhà triết học quy ước với nhau như vậy C. Vì đó là vấn đề xuất hiện ngay khi triết học ra đời D. Cả A, B và C", "answer": "A. Vì nó là nền tảng và điểm xuất phát để giải quyết các vấn đề triết học khác", "text": "Question:\n Tại sao vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại là vấn đề cơ bản của triết học?: A. Vì nó là nền tảng và điểm xuất phát để giải quyết các vấn đề triết học khác B. Vì Các nhà triết học quy ước với nhau như vậy C. Vì đó là vấn đề xuất hiện ngay khi triết học ra đời D. Cả A, B và C \n\nAnswer:\n A. Vì nó là nền tảng và điểm xuất phát để giải quyết các vấn đề triết học khác"} +{"question": "Có mấy vấn đề cơ bản của triết học?: A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn", "answer": "A. Một", "text": "Question:\n Có mấy vấn đề cơ bản của triết học?: A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn \n\nAnswer:\n A. Một"} +{"question": "Vấn đề cơ bản của triết học gồm mấy mặt?: A. Ba mặt, đó là: 1) vật chất là gì; 2) ý thức là gì; 3) khả năng nhận thức của con người như thế nào B. Hai mặt, đó là: 1) vật chất quyết định ý thức, hay ngược lai; 2) khả năng nhận thức của con người C. Hai mặt D. Cả A, B và C", "answer": "B. Hai mặt, đó là: 1) vật chất quyết định ý thức, hay ngược lai; 2) khả năng nhận thức của con người", "text": "Question:\n Vấn đề cơ bản của triết học gồm mấy mặt?: A. Ba mặt, đó là: 1) vật chất là gì; 2) ý thức là gì; 3) khả năng nhận thức của con người như thế nào B. Hai mặt, đó là: 1) vật chất quyết định ý thức, hay ngược lai; 2) khả năng nhận thức của con người C. Hai mặt D. Cả A, B và C \n\nAnswer:\n B. Hai mặt, đó là: 1) vật chất quyết định ý thức, hay ngược lai; 2) khả năng nhận thức của con người"} +{"question": "Một người tiêu thụ dành một số tiền nhất định để chi tiêu cho 2 sản phẩm X và Y. Nếu X là loại hàng xa xỉ thì khi giá của X tăng lên và các yếu tố khác không đổi thì lượng hàng hóa của Y được mua sẽ:: A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Không xác định được", "answer": "A. Tăng", "text": "Question:\n Một người tiêu thụ dành một số tiền nhất định để chi tiêu cho 2 sản phẩm X và Y. Nếu X là loại hàng xa xỉ thì khi giá của X tăng lên và các yếu tố khác không đổi thì lượng hàng hóa của Y được mua sẽ:: A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Không xác định được \n\nAnswer:\n A. Tăng"} +{"question": "Đường tiêu thụ giá cả là đường biểu thị mối quan hệ giữa:: A. Giá của sản phẩm này và lượng của sản phẩm bổ sung cho nó B. Thu nhập và số lượng sản phẩm được mua C. Giá sản phẩm và thu nhập của người tiêu thụ D. Giá sản phẩm và số lượng sản phẩm được mua", "answer": "D. Giá sản phẩm và số lượng sản phẩm được mua", "text": "Question:\n Đường tiêu thụ giá cả là đường biểu thị mối quan hệ giữa:: A. Giá của sản phẩm này v�� lượng của sản phẩm bổ sung cho nó B. Thu nhập và số lượng sản phẩm được mua C. Giá sản phẩm và thu nhập của người tiêu thụ D. Giá sản phẩm và số lượng sản phẩm được mua \n\nAnswer:\n D. Giá sản phẩm và số lượng sản phẩm được mua"} +{"question": "Một người tiêu dùng dành một khoản tiền là 2000$ để mua hai sản phẩm X và Y, với P_{X} = 200$/sp và P_{Y}=500$/sp. Phương trình đường ngân sách có dạng:: A. Y=10-(\\frac{2}{5})X B. Y=4-(\\frac{2}{5})X C. Y=10-2,5X D. Y=4-2,5 X", "answer": "B. Y=4-(\\frac{2}{5})X", "text": "Question:\n Một người tiêu dùng dành một khoản tiền là 2000$ để mua hai sản phẩm X và Y, với P_{X} = 200$/sp và P_{Y}=500$/sp. Phương trình đường ngân sách có dạng:: A. Y=10-(\\frac{2}{5})X B. Y=4-(\\frac{2}{5})X C. Y=10-2,5X D. Y=4-2,5 X \n\nAnswer:\n B. Y=4-(\\frac{2}{5})X"} +{"question": "Giả sử người tiêu dùng dành hết thu nhập I để mua 2 loại hàng hoá X, Y với đơn giá là P_{X}, P_{Y} và số lượng là x, y và đạt được lợi ích tối đa có:: A. MU_{X}/P_{X} = MU_{Y}/P_{Y} B. MRS_{xy} = P_{x}/P_{y} C. MU_{X}/ MU_{Y} = P_{x}/P_{Y} D. Các câu trên đều đúng", "answer": "D. Các câu trên đều đúng", "text": "Question:\n Giả sử người tiêu dùng dành hết thu nhập I để mua 2 loại hàng hoá X, Y với đơn giá là P_{X}, P_{Y} và số lượng là x, y và đạt được lợi ích tối đa có:: A. MU_{X}/P_{X} = MU_{Y}/P_{Y} B. MRS_{xy} = P_{x}/P_{y} C. MU_{X}/ MU_{Y} = P_{x}/P_{Y} D. Các câu trên đều đúng \n\nAnswer:\n D. Các câu trên đều đúng"} +{"question": "Đường biểu diễn các phối hợp khác nhau về số lượng của hai sản phẩm cùng đem lại cho một mức lợi ích như nhau cho người tiêu dùng được gọi là:: A. Đường đẳng lượng B. Đường đẳng ích C. Đường cầu D. Đường ngân sách", "answer": "B. Đường đẳng ích", "text": "Question:\n Đường biểu diễn các phối hợp khác nhau về số lượng của hai sản phẩm cùng đem lại cho một mức lợi ích như nhau cho người tiêu dùng được gọi là:: A. Đường đẳng lượng B. Đường đẳng ích C. Đường cầu D. Đường ngân sách \n\nAnswer:\n B. Đường đẳng ích"} +{"question": "Đường ngân sách có dạng: X = 30 - 2Y. Nếu P_{x} = 10 thì:: A. P_{y} = 10 và I = 300 B. P_{y} = 20 và I = 600 C. P_{y} = 10 và I = 900 D. P_{y} = 20 và I = 300", "answer": "D. P_{y} = 20 và I = 300", "text": "Question:\n Đường ngân sách có dạng: X = 30 - 2Y. Nếu P_{x} = 10 thì:: A. P_{y} = 10 và I = 300 B. P_{y} = 20 và I = 600 C. P_{y} = 10 và I = 900 D. P_{y} = 20 và I = 300 \n\nAnswer:\n D. P_{y} = 20 và I = 300"} +{"question": "Trong thị trường độc quyền hoàn toàn: MR = \\frac{-Q}{10}+1000; MC =\\frac{Q}{10}+ 400. Nếu chính phủ quy định mức giá, buộc doanh nghiệp phải gia tăng sản lượng cao nhất, vậy mức giá đó là:: A. P = 800 B. P = 600 C. P = 400 D. Tất cả đều sai", "answer": "A. P = 800", "text": "Question:\n Trong thị trường độc quyền hoàn toàn: MR = \\frac{-Q}{10}+1000; MC =\\frac{Q}{10}+ 400. Nếu chính phủ quy định mức giá, buộc doanh nghiệp phải gia tăng sản lượng cao nhất, vậy mức giá đó là:: A. P = 800 B. P = 600 C. P = 400 D. Tất cả đều sai \n\nAnswer:\n A. P = 800"} +{"question": "Trong thị trường độc quyền hoàn toàn, chính phủ đánh thuế không theo sản lượng sẽ ảnh hưởng:: A. Thuế người tiêu dùng và người sản xuất cùng gánh B. P tăng C. Q giảm D. Tất cả các câu trên đều sai", "answer": "D. Tất cả các câu trên đều sai", "text": "Question:\n Trong thị trường độc quyền hoàn toàn, chính phủ đánh thuế không theo sản lượng sẽ ảnh hưởng:: A. Thuế người tiêu dùng và người sản xuất cùng gánh B. P tăng C. Q giảm D. Tất cả các câu trên đều sai \n\nAnswer:\n D. Tất cả các câu trên đều sai"} +{"question": "Một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có hàm số cầu thị trường có dạng: P = - Q + 2400. Ở mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận có hệ số co giãn của cầu theo giá là -3, chi phí biên là 10. Vậy giá bán ở mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận:: A. 20 B. 15 C. 10 D. Các câu trên đều sai", "answer": "B. 15", "text": "Question:\n Một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có hàm số cầu thị trường có dạng: P = - Q + 2400. Ở mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận có hệ số co giãn của cầu theo giá là -3, chi phí biên là 10. Vậy giá bán ở mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận:: A. 20 B. 15 C. 10 D. Các câu trên đều sai \n\nAnswer:\n B. 15"} +{"question": "Khi chính phủ đánh thuế..........vào doanh nghiệp độc quyền thì người tiêu dùng sẽ trả một mức giá.................: A. Theo sản lượng..........không đổi B. Khoán ................cao hơn C. Theo sản lượng..........thấp hơn D. Các câu trên đều sai", "answer": "D. Các câu trên đều sai", "text": "Question:\n Khi chính phủ đánh thuế..........vào doanh nghiệp độc quyền thì người tiêu dùng sẽ trả một mức giá.................: A. Theo sản lượng..........không đổi B. Khoán ................cao hơn C. Theo sản lượng..........thấp hơn D. Các câu trên đều sai \n\nAnswer:\n D. Các câu trên đều sai"} +{"question": "Một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có hàm chi phí: TC = \\frac{Q^{2}}{10} + 400Q + 3.000.000, hàm số cầu thị trường có dạng: P =\\frac{-Q}{20}+2200. Nếu chính phủ đánh thuế là 150đ/sp thì lợi nhuận tối đa của doanh nghiệp này đạt được là :: A. 2.362.500 B. 1.537.500 C. 2.400.000 D. Các câu trên đều sai", "answer": "B. 1.537.500", "text": "Question:\n Một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có hàm chi phí: TC = \\frac{Q^{2}}{10} + 400Q + 3.000.000, hàm số cầu thị trường có dạng: P =\\frac{-Q}{20}+2200. Nếu chính phủ đánh thuế là 150đ/sp thì lợi nhuận tối đa của doanh nghiệp này đạt được là :: A. 2.362.500 B. 1.537.500 C. 2.400.000 D. Các câu trên đều sai \n\nAnswer:\n B. 1.537.500"} +{"question": "Một xí nghiệp độc quyền hoàn toàn tối đa hóa lợi nhuận ở mức giá là 20, có hệ số co giãn cầu theo giá là -2, vậy mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận tại đó có MC :: A. 10 B. 20 C. 40 D. Các câu trên đều sai", "answer": "A. 10", "text": "Question:\n Một xí nghiệp độc quyền hoàn toàn tối đa hóa lợi nhuận ở mức giá là 20, có hệ số co giãn cầu theo giá là -2, vậy mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận tại đó có MC :: A. 10 B. 20 C. 40 D. Các câu trên đều sai \n\nAnswer:\n A. 10"} +{"question": "Một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có hàm số cầu thị trường có dạng: P = - Q + 2400. Tổng doanh thu tối đa của doanh nghiệp là:: A. 144000 B. 1.440.000 C. 14.400.000 D. Các câu trên đều sai", "answer": "B. 1.440.000", "text": "Question:\n Một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có hàm số cầu thị trường có dạng: P = - Q + 2400. Tổng doanh thu tối đa của doanh nghiệp là:: A. 144000 B. 1.440.000 C. 14.400.000 D. Các câu trên đều sai \n\nAnswer:\n B. 1.440.000"} +{"question": "Trong ngắn hạn của thị trường độc quyền hoàn toàn, câu nào sau đây chưa thể khẳng định:: A. Doanh thu cực đại khi MR = 0 B. Doanh nghiệp kinh doanh luôn có lợi nhuận C. Đường MC luôn luôn cắt AC tại AC min D. Để có lợi nhuận tối đa luôn cung ứng tại mức sản lượng có cầu co giãn nhiều", "answer": "B. Doanh nghiệp kinh doanh luôn có lợi nhuận", "text": "Question:\n Trong ngắn hạn của thị trường độc quyền hoàn toàn, câu nào sau đây chưa thể khẳng định:: A. Doanh thu cực đại khi MR = 0 B. Doanh nghiệp kinh doanh luôn có lợi nhuận C. Đường MC luôn luôn cắt AC tại AC min D. Để có lợi nhuận tối đa luôn cung ứng tại mức sản lượng có cầu co giãn nhiều \n\nAnswer:\n B. Doanh nghiệp kinh doanh luôn có lợi nhuận"} +{"question": "Tìm một điểm nhầm lẫn trong đoạn viết sau đây: Một trong những nguồn gốc của tư tưởng Hồ Chí Minh là tiếp văn hóa phương Đông. Cụ thể là:: A. Những mặt tích cực của Nho giáo B. Tư tưởng vị tha của Phật giáo C. Tư tưởng của Khổng Tử về một xã hội bình yên không bao giờ thay đổi D. Tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn", "answer": "C. Tư tưởng của Khổng Tử về một xã hội bình yên không bao giờ thay đổi", "text": "Question:\n Tìm một điểm nhầm lẫn trong đoạn viết sau đây: Một trong những nguồn gốc của tư tưởng Hồ Chí Minh là tiếp văn hóa phương Đông. Cụ thể là:: A. Những mặt tích cực của Nho giáo B. Tư tưởng vị tha của Phật giáo C. Tư tưởng của Khổng Tử về một xã hội bình yên không bao giờ thay đổi D. Tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn \n\nAnswer:\n C. Tư tưởng của Khổng Tử về một xã hội bình yên không bao giờ thay đổi"} +{"question": "Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Hồ Chí Minh đã từng dạy học bá ngôi trường nào?: A. Trường tiểu học Pháp - Việt ở Vinh B. Trường tiểu học Đông Ba ở Huế C. Trường Quốc học Huế D. Trường Dục Thanh ở Phan Thiết", "answer": "D. Trường Dục Thanh ở Phan Thiết", "text": "Question:\n Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Hồ Chí Minh đã từng dạy học bá ngôi trường nào?: A. Trường tiểu học Pháp - Việt ở Vinh B. Trường tiểu học Đông Ba ở Huế C. Trường Quốc học Huế D. Trường Dục Thanh ở Phan Thiết \n\nAnswer:\n D. Trường Dục Thanh ở Phan Thiết"} +{"question": "Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc được xuất bản lần đầu tiên vào năm nào?: A. 1920 B. 1922 C. 1925 D. 1927", "answer": "C. 1925", "text": "Question:\n Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc được xuất bản lần đầu tiên vào năm nào?: A. 1920 B. 1922 C. 1925 D. 1927 \n\nAnswer:\n C. 1925"} +{"question": "Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Tác phẩm Đường kách mệnh của Nguyễn Ái Quốc được xuất bản lần đầu tiên vào năm nào?: A. 1920 B. 1925 C. 1927 D. 1930", "answer": "C. 1927", "text": "Question:\n Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Tác phẩm Đường kách mệnh của Nguyễn Ái Quốc được xuất bản lần đầu tiên vào năm nào?: A. 1920 B. 1925 C. 1927 D. 1930 \n\nAnswer:\n C. 1927"} +{"question": "Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Thuật ngữ Tư tưởng Hồ Chí Minh được Đảng ta chính thức sử dụng bắt đầu từ bao giờ?: A. Từ năm 1969 B. Từ năm 1990 C. Từ năm 1986 D. Từ năm 1991", "answer": "D. Từ năm 1991", "text": "Question:\n Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Thuật ngữ Tư tưởng Hồ Chí Minh được Đảng ta chính thức sử dụng bắt đầu từ bao giờ?: A. Từ năm 1969 B. Từ năm 1990 C. Từ năm 1986 D. Từ năm 1991 \n\nAnswer:\n D. Từ năm 1991"} +{"question": "Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành từ những nguồn gốc nào?: A. Giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam B. Tinh hoa văn hóa nhân loại (trong đó có chủ nghĩa Mác – Lênin) C. Những phẩm chất chủ quan của Hồ Chí Minh D. Cả ba đáp án còn lại đều đúng", "answer": "D. Cả ba đáp án còn lại đều đúng", "text": "Question:\n Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành từ những nguồn gốc nào?: A. Giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam B. Tinh hoa văn hóa nhân loại (trong đó có chủ nghĩa Mác – Lênin) C. Những phẩm chất chủ quan của Hồ Chí Minh D. Cả ba đáp án còn lại đều đúng \n\nAnswer:\n D. Cả ba đáp án còn lại đều đúng"} +{"question": "Chọn đáp án trả lời đúng nhất về tư tưởng Hồ Chí Minh:: A. Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện thực tế của nước ta B. Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta C. Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện thực tế của nước ta D. Tư tưởng Hồ Chí Minh là chủ nghĩa Mác – Lênin ở Việt Nam", "answer": "B. Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta", "text": "Question:\n Chọn đáp án trả lời đúng nhất về tư tưởng Hồ Chí Minh:: A. Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện thực tế của nước ta B. Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta C. Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện thực tế của nước ta D. Tư tưởng Hồ Chí Minh là chủ nghĩa Mác – Lênin ở Việt Nam \n\nAnswer:\n B. Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta"} +{"question": "Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Hồ Chí Minh rời Tổ quốc đi tìm đường cứu nước vào năm nào?: A. Năm 1905 B. Năm 1908 C. Năm 1911 D. Năm 1912", "answer": "C. Năm 1911", "text": "Question:\n Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Hồ Chí Minh rời Tổ quốc đi tìm đường cứu nước vào năm nào?: A. Năm 1905 B. Năm 1908 C. Năm 1911 D. Năm 1912 \n\nAnswer:\n C. Năm 1911"} +{"question": "Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Từ năm 1920 đến năm 1945, Hồ Chí Minh b��� địch bắt và giam giữ mấy lần?: A. 2 lần B. 3 lần C. 4 lần D. 1 lần", "answer": "A. 2 lần", "text": "Question:\n Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Từ năm 1920 đến năm 1945, Hồ Chí Minh bị địch bắt và giam giữ mấy lần?: A. 2 lần B. 3 lần C. 4 lần D. 1 lần \n\nAnswer:\n A. 2 lần"} +{"question": "Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Hồ Chí Minh bắt đầu viết bản Di chúc lịch sử vào thời gian nào?: A. Năm 1960 B. Năm 1965 C. Năm 1968 D. Năm 1969", "answer": "B. Năm 1965", "text": "Question:\n Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Hồ Chí Minh bắt đầu viết bản Di chúc lịch sử vào thời gian nào?: A. Năm 1960 B. Năm 1965 C. Năm 1968 D. Năm 1969 \n\nAnswer:\n B. Năm 1965"} +{"question": "Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Nguyễn Sinh Cung là người con thứ mấy trong gia đình?: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4", "answer": "C. 3", "text": "Question:\n Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Nguyễn Sinh Cung là người con thứ mấy trong gia đình?: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 \n\nAnswer:\n C. 3"} +{"question": "Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Lần đầu tiên Nguyễn Tất Thành đặt chân lên đất Pháp tại địa danh nào?: A. Mác xây B. Lơ Havrơ C. Noóc măng đi D. Thủ đô Pari", "answer": "A. Mác xây", "text": "Question:\n Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Lần đầu tiên Nguyễn Tất Thành đặt chân lên đất Pháp tại địa danh nào?: A. Mác xây B. Lơ Havrơ C. Noóc măng đi D. Thủ đô Pari \n\nAnswer:\n A. Mác xây"} +{"question": "Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Nguyễn Tất Thành từ Anh trả lại Pháp vào năm nào?: A. Cuối năm 1915 B. Cuối năm 1916 C. Cuối năm 1917 D. Cuối năm 1918", "answer": "C. Cuối năm 1917", "text": "Question:\n Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Nguyễn Tất Thành từ Anh trả lại Pháp vào năm nào?: A. Cuối năm 1915 B. Cuối năm 1916 C. Cuối năm 1917 D. Cuối năm 1918 \n\nAnswer:\n C. Cuối năm 1917"} +{"question": "Ghép sao cho đúng giải thích về vai trò của quản trị doanh nghiệp hoạt động quản trị kinh doanh: “giúp cho doanh nghiệp xác định được nên sản xuất cái gì số lượng bao nhiêu bằng cách nào và sản xuất cho ai …”: A. Giúp cho doanh nghiệp không ngừng hạ thấp chi phí góp phần nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp B. Để phát huy hết khả năng của tất cả các thành viên phát minh sáng kiến và cải tiến kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp C. Bởi vì việc xác định đúng nhiệm vụ kinh doanh là một trong những yếu tố đưa sự nghiệp kinh doanh của doanh nghiệp đến thành công D. Nhằm tận dụng cơ hội và hạn chế những tác động tiêu cực từ môi trường", "answer": "C. Bởi vì việc xác định đúng nhiệm vụ kinh doanh là một trong những yếu tố đưa sự nghiệp kinh doanh của doanh nghiệp đến thành công", "text": "Question:\n Ghép sao cho đúng giải thích về vai trò của quản trị doanh nghiệp hoạt động quản trị kinh doanh: “giúp cho doanh nghiệp xác định được nên sản xuất cái gì số lượng bao nhiêu bằng cách nào và sản xuất cho ai …”: A. Giúp cho doanh nghiệp không ngừng hạ thấp chi phí góp phần nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp B. Để phát huy hết khả năng của tất cả các thành viên phát minh sáng kiến và cải tiến kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp C. Bởi vì việc xác định đúng nhiệm vụ kinh doanh là một trong những yếu tố đưa sự nghiệp kinh doanh của doanh nghiệp đến thành công D. Nhằm tận dụng cơ hội và hạn chế những tác động tiêu cực từ môi trường \n\nAnswer:\n C. Bởi vì việc xác định đúng nhiệm vụ kinh doanh là một trong những yếu tố đưa sự nghiệp kinh doanh của doanh nghiệp đến thành công"} +{"question": "Ghép sao cho đúng giải thích về vai trò của quản trị kinh doanh: “quản trị kinh doanh có vai trò quan trọng trong việc sử dụng tối ưu các nguồn lực sẵn có và tận dụng mọi cơ hội tốt nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh…”: A. Bởi vì việc xác định đúng nhiệm vụ kinh doanh là một trong những yếu tố đưa sự nghiệp kinh doanh của doanh nghiệp đến thành công B. Nhằm tận dụng cơ hội và hạn chế những tác động tiêu cực từ môi trường C. Giúp cho doanh nghiệp không ngừng hạ thấp chi phí góp phần nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp D. Để phát huy hết khả năng của tất cả c��c thành viên phát minh sáng kiến và cả tiến kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp", "answer": "C. Giúp cho doanh nghiệp không ngừng hạ thấp chi phí góp phần nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp", "text": "Question:\n Ghép sao cho đúng giải thích về vai trò của quản trị kinh doanh: “quản trị kinh doanh có vai trò quan trọng trong việc sử dụng tối ưu các nguồn lực sẵn có và tận dụng mọi cơ hội tốt nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh…”: A. Bởi vì việc xác định đúng nhiệm vụ kinh doanh là một trong những yếu tố đưa sự nghiệp kinh doanh của doanh nghiệp đến thành công B. Nhằm tận dụng cơ hội và hạn chế những tác động tiêu cực từ môi trường C. Giúp cho doanh nghiệp không ngừng hạ thấp chi phí góp phần nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp D. Để phát huy hết khả năng của tất cả các thành viên phát minh sáng kiến và cả tiến kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp \n\nAnswer:\n C. Giúp cho doanh nghiệp không ngừng hạ thấp chi phí góp phần nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp"} +{"question": "Điền vào chỗ trống về các chức năng của quản trị kinh doanh: “….là quá trình xác định các mục tiêu của doanh nghiệp và đề ra các giải pháp tốt nhất để đạt được mục tiêu đó.”: A. Hoạch định B. Tổ chức C. Điều khiển D. Kiểm tra", "answer": "A. Hoạch định", "text": "Question:\n Điền vào chỗ trống về các chức năng của quản trị kinh doanh: “….là quá trình xác định các mục tiêu của doanh nghiệp và đề ra các giải pháp tốt nhất để đạt được mục tiêu đó.”: A. Hoạch định B. Tổ chức C. Điều khiển D. Kiểm tra \n\nAnswer:\n A. Hoạch định"} +{"question": "Nhà quản trị cấp cao tương xứng với chức danh nào dưới đây?: A. Giám đốc nhân sự B. Giám đốc dự án C. Giám đốc điều hành D. Giám đốc tài chính", "answer": "C. Giám đốc điều hành", "text": "Question:\n Nhà quản trị cấp cao tương xứng với chức danh nào dưới đây?: A. Giám đốc nhân sự B. Giám đốc dự án C. Giám đốc điều hành D. Giám đốc tài chính \n\nAnswer:\n C. Giám đốc điều hành"} +{"question": "Đây là quan điểm chủ yếu của trường phái lý thuyết quản trị kinh doanh nào? “… trong các tình huống khác nhau thì phải áp dụng các phương pháp quản trị khác nhau và các phương pháp quản trị phải phù hợp với các biến số quan trọng.”: A. Trường phái quản trị hành vi B. Trường phái quản trị hệ thống C. Trường phái quản trị theo tình huống D. Trường phái quản trị theo định lượng", "answer": "C. Trường phái quản trị theo tình huống", "text": "Question:\n Đây là quan điểm chủ yếu của trường phái lý thuyết quản trị kinh doanh nào? “… trong các tình huống khác nhau thì phải áp dụng các phương pháp quản trị khác nhau và các phương pháp quản trị phải phù hợp với các biến số quan trọng.”: A. Trường phái quản trị hành vi B. Trường phái quản trị hệ thống C. Trường phái quản trị theo tình huống D. Trường phái quản trị theo định lượng \n\nAnswer:\n C. Trường phái quản trị theo tình huống"} +{"question": "Nhà quản trị tiến hành các hoạt động nhằm thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa doanh nghiệp với các cơ quan nhà nước. ” Đó là vai trò gì của nhà quản trị doanh nghiệp?: A. Vai trò người điều khiển B. Vai trò người phát ngôn C. Vai trò liên kết D. Vai trò người phổ biến thông tin", "answer": "C. Vai trò liên kết", "text": "Question:\n Nhà quản trị tiến hành các hoạt động nhằm thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa doanh nghiệp với các cơ quan nhà nước. ” Đó là vai trò gì của nhà quản trị doanh nghiệp?: A. Vai trò người điều khiển B. Vai trò người phát ngôn C. Vai trò liên kết D. Vai trò người phổ biến thông tin \n\nAnswer:\n C. Vai trò liên kết"} +{"question": "Phát biểu nào chưa đúng về các kỹ năng quản trị cần thiết?: A. Mức độ của mỗi kỹ năng tùy thuộc vào cấp bậc, trách nhiệm và vai trò các nhà quản trị đảm nhận B. Các nhà quản trị ở cấp càng cao thì đòi hỏi càng phải nhấn mạnh đến các kỹ năng tư duy C. Các nhà quản trị không cần thiết phải có đầy đủ 3 loại kỹ năng kỹ thuật, nhân sự và tư duy D. Các nhà quản trị ở cấp càng thấp thì có sự chú tr���ng vào kỹ năng kỹ thuật nhiều hơn so với các nhà quản trị cấp cao hơn", "answer": "C. Các nhà quản trị không cần thiết phải có đầy đủ 3 loại kỹ năng kỹ thuật, nhân sự và tư duy", "text": "Question:\n Phát biểu nào chưa đúng về các kỹ năng quản trị cần thiết?: A. Mức độ của mỗi kỹ năng tùy thuộc vào cấp bậc, trách nhiệm và vai trò các nhà quản trị đảm nhận B. Các nhà quản trị ở cấp càng cao thì đòi hỏi càng phải nhấn mạnh đến các kỹ năng tư duy C. Các nhà quản trị không cần thiết phải có đầy đủ 3 loại kỹ năng kỹ thuật, nhân sự và tư duy D. Các nhà quản trị ở cấp càng thấp thì có sự chú trọng vào kỹ năng kỹ thuật nhiều hơn so với các nhà quản trị cấp cao hơn \n\nAnswer:\n C. Các nhà quản trị không cần thiết phải có đầy đủ 3 loại kỹ năng kỹ thuật, nhân sự và tư duy"} +{"question": "Điền vào chỗ trống về các chức năng của quản trị kinh doanh “… là quá trình gắn kết phân công và phối hợp nhiều người vào làm việc cùng nhau nhằm thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp”: A. Tổ chức B. Kiểm tra C. Điều kiện D. Hoạch định", "answer": "A. Tổ chức", "text": "Question:\n Điền vào chỗ trống về các chức năng của quản trị kinh doanh “… là quá trình gắn kết phân công và phối hợp nhiều người vào làm việc cùng nhau nhằm thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp”: A. Tổ chức B. Kiểm tra C. Điều kiện D. Hoạch định \n\nAnswer:\n A. Tổ chức"} +{"question": "Ghép tên các cấp bậc quản trị trong doanh nghiệp (1,2,3) với tên các chức danh trong doanh nghiệp \n1. nhà quản trị cấp cao \n2. nhà quản trị cấp trung gian \n3. nhà quản trị cấp cơ sở \na. Tổ trưởng, trưởng nhóm, trưởng ca\nb. Trưởng phó các phòng ban quản đốc phân xưởng giám đốc dự án\nb. Chủ tịch, ủy viên HĐQT, tổng GĐ, phó tổng GĐ,…: A. 1-c, 2-b, 3-a B. 1-c, 2-a, 3-b C. 1-b, 2-c, 3-a D. 1-a, 2-c, 3-b", "answer": "A. 1-c, 2-b, 3-a", "text": "Question:\n Ghép tên các cấp bậc quản trị trong doanh nghiệp (1,2,3) với tên các chức danh trong doanh nghiệp \n1. nhà quản trị cấp cao \n2. nhà quản trị cấp trung gian \n3. nhà quản trị cấp cơ sở \na. Tổ trưởng, trưởng nhóm, trưởng ca\nb. Trưởng phó các phòng ban quản đốc phân xưởng giám đốc dự án\nb. Chủ tịch, ủy viên HĐQT, tổng GĐ, phó tổng GĐ,…: A. 1-c, 2-b, 3-a B. 1-c, 2-a, 3-b C. 1-b, 2-c, 3-a D. 1-a, 2-c, 3-b \n\nAnswer:\n A. 1-c, 2-b, 3-a"} +{"question": "“Tính quy luật các quan hệ quản trị trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp bao gồm những quy luật về kinh tế kinh doanh kỹ thuật xã hội phản ánh đặc điểm nào của quản trị kinh doanh”: A. Quản trị kinh doanh mang tính khoa học B. Quản trị kinh doanh là một nghề C. Quản trị kinh doanh mang tính nghệ thuật", "answer": "A. Quản trị kinh doanh mang tính khoa học", "text": "Question:\n “Tính quy luật các quan hệ quản trị trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp bao gồm những quy luật về kinh tế kinh doanh kỹ thuật xã hội phản ánh đặc điểm nào của quản trị kinh doanh”: A. Quản trị kinh doanh mang tính khoa học B. Quản trị kinh doanh là một nghề C. Quản trị kinh doanh mang tính nghệ thuật \n\nAnswer:\n A. Quản trị kinh doanh mang tính khoa học"} +{"question": "Nhà khoa học nào là đại diện tiêu biểu của trường phái quản trị hành chính?: A. Frederick W.Taylor B. Douglas McGregor C. Henry Fayol D. Mary Parker Follett", "answer": "C. Henry Fayol", "text": "Question:\n Nhà khoa học nào là đại diện tiêu biểu của trường phái quản trị hành chính?: A. Frederick W.Taylor B. Douglas McGregor C. Henry Fayol D. Mary Parker Follett \n\nAnswer:\n C. Henry Fayol"} +{"question": "“Nhà quản trị đóng vai trò giải quyết những vấn đề khó khăn sự biến động xáo trộn trong doanh nghiệp”. Đó là vai trò gì của nhà quản trị doanh nghiệp?: A. Vai trò người điều khiển B. Vai trò người sáng tạo C. Vai trò điều phối các nguồn lực trong doanh nghiệp D. Vai trò của người lãnh đạo", "answer": "A. Vai trò người điều khiển", "text": "Question:\n “Nhà quản trị đóng vai trò giải quyết những vấn đề khó khăn sự biến động xáo trộn trong doanh nghiệp”. Đó là vai trò gì của nhà quản trị doanh nghiệp?: A. Vai trò người điều khiển B. Vai trò người sáng tạo C. Vai trò điều phối các nguồn lực trong doanh nghiệp D. Vai trò của người lãnh đạo \n\nAnswer:\n A. Vai trò người điều khiển"} +{"question": "Nhận định nào CHƯA ĐÚNG về các chức năng quản trị kinh doanh?: A. Nhà quản trị cấp cao cao dành phần lớn thời gian cho công tác hoạch định và tổ chức B. Các chức năng quản trị kinh doanh có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và sự phối hợp thời gian công sức ở các cấp quản trị là tương đương nhau C. Nhà quản trị cấp cơ sở dành phần lớn thời gian cho việc chỉ đạo hướng dẫn nhân viên dưới quyền D. Nhà quản trị ở mọi cấp quản trị đều phải thực hiện tất cả các chức năng quản trị", "answer": "C. Nhà quản trị cấp cơ sở dành phần lớn thời gian cho việc chỉ đạo hướng dẫn nhân viên dưới quyền", "text": "Question:\n Nhận định nào CHƯA ĐÚNG về các chức năng quản trị kinh doanh?: A. Nhà quản trị cấp cao cao dành phần lớn thời gian cho công tác hoạch định và tổ chức B. Các chức năng quản trị kinh doanh có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và sự phối hợp thời gian công sức ở các cấp quản trị là tương đương nhau C. Nhà quản trị cấp cơ sở dành phần lớn thời gian cho việc chỉ đạo hướng dẫn nhân viên dưới quyền D. Nhà quản trị ở mọi cấp quản trị đều phải thực hiện tất cả các chức năng quản trị \n\nAnswer:\n C. Nhà quản trị cấp cơ sở dành phần lớn thời gian cho việc chỉ đạo hướng dẫn nhân viên dưới quyền"} +{"question": "Khoản mục “ Tiền người mua trả trước “ thuộc về:: A. Tài sản ngắn hạn B. Nợ phải trả C. Nguồn vốn chủ sở hữu D. Tất cả đều sai", "answer": "B. Nợ phải trả", "text": "Question:\n Khoản mục “ Tiền người mua trả trước “ thuộc về:: A. Tài sản ngắn hạn B. Nợ phải trả C. Nguồn vốn chủ sở hữu D. Tất cả đều sai \n\nAnswer:\n B. Nợ phải trả"} +{"question": "Khi xác định tổng giá trị tài sản trên bảng cân đối kế toán thì khoản mục “Hao mòn tài sản cố định”:: A. Được cộng vào B. Được trừ đi C. Không liên quan D. Tất cả đều sai", "answer": "B. Được trừ đi", "text": "Question:\n Khi xác định tổng giá trị tài sản trên bảng cân đối kế toán thì khoản mục “Hao mòn tài sản cố định”:: A. Được cộng vào B. Được trừ đi C. Không liên quan D. Tất cả đều sai \n\nAnswer:\n B. Được trừ đi"} +{"question": "Bảng cân đối kế toán ngày 1/1/05 gồm : Tiền mặt 300, nợ người bán 100, người mua nợ 200 và vốn chủ sở hữu. Sau nghiệp vụ kinh tế phát sinh “vay ngắn hạn ngân hàng để mua hàng hóa 100” thì vốn chủ sở hữu và tổng tài sản sẽ là:: A. 400 và 500 B. 400 và 600 C. 500 và 600 D. 500 và 500", "answer": "B. 400 và 600", "text": "Question:\n Bảng cân đối kế toán ngày 1/1/05 gồm : Tiền mặt 300, nợ người bán 100, người mua nợ 200 và vốn chủ sở hữu. Sau nghiệp vụ kinh tế phát sinh “vay ngắn hạn ngân hàng để mua hàng hóa 100” thì vốn chủ sở hữu và tổng tài sản sẽ là:: A. 400 và 500 B. 400 và 600 C. 500 và 600 D. 500 và 500 \n\nAnswer:\n B. 400 và 600"} +{"question": "Trường hợp nào sau đây không làm thay đổi số tổng cộng cuối cùng của Bảng cân đối kế toán: A. Vay ngắn hạn ngân hàng để trả nợ người bán 300 B. Mua hàng hóa chưa thanh toán 200 C. Xuất quỹ tiền mặt trả nợ vay ngân hàng 700 D. Tất cả các trường hợp trên", "answer": "A. Vay ngắn hạn ngân hàng để trả nợ người bán 300", "text": "Question:\n Trường hợp nào sau đây không làm thay đổi số tổng cộng cuối cùng của Bảng cân đối kế toán: A. Vay ngắn hạn ngân hàng để trả nợ người bán 300 B. Mua hàng hóa chưa thanh toán 200 C. Xuất quỹ tiền mặt trả nợ vay ngân hàng 700 D. Tất cả các trường hợp trên \n\nAnswer:\n A. Vay ngắn hạn ngân hàng để trả nợ người bán 300"} +{"question": "Trường hợp nào sau đây làm thay đổi tỷ trọng của tất cả các khoản mục trong Bảng cân đối kế toán.: A. Nguồn vốn tăng, nguồn vốn giảm B. Tài sản tăng, tài sản giảm C. Hai trường hợp trên D. Không có trường hợp nào", "answer": "D. Không có trường hợp nào", "text": "Question:\n Trường hợp nào sau đây làm thay đổi tỷ trọng của tất cả các khoản mục trong Bảng cân đối kế toán.: A. Nguồn vốn tăng, nguồn vốn giảm B. Tài sản tăng, tài sản giảm C. Hai trường hợp trên D. Không có trường hợp nào \n\nAnswer:\n D. Không có trường hợp nào"} +{"question": "Chênh lệch giữa lợi nhuận gộp và doanh thu thuần là:: A. Hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán B. Giá vốn hàng bán C. Chiết khấu thương mại D. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp", "answer": "B. Giá vốn hàng bán", "text": "Question:\n Chênh lệch giữa lợi nhuận gộp và doanh thu thuần là:: A. Hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán B. Giá vốn hàng bán C. Chiết khấu thương mại D. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp \n\nAnswer:\n B. Giá vốn hàng bán"} +{"question": "Các tài khoản nào sau đây là tài khoản điều chỉnh?: A. TK Hao mòn TSCĐ (214) B. TK Hàng bán bị trả lại (531) C. TK Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn D. (129) Các câu trên đều đúng", "answer": "D. (129) Các câu trên đều đúng", "text": "Question:\n Các tài khoản nào sau đây là tài khoản điều chỉnh?: A. TK Hao mòn TSCĐ (214) B. TK Hàng bán bị trả lại (531) C. TK Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn D. (129) Các câu trên đều đúng \n\nAnswer:\n D. (129) Các câu trên đều đúng"} +{"question": "Việc sử dụng tài khoản 214 là để đảm bảo: A. Nguyên tắc giá gốc B. Nguyên tắc thận trọng C. Nguyên tắc tương xứng D. Cả A, B, C đều đúng", "answer": "A. Nguyên tắc giá gốc", "text": "Question:\n Việc sử dụng tài khoản 214 là để đảm bảo: A. Nguyên tắc giá gốc B. Nguyên tắc thận trọng C. Nguyên tắc tương xứng D. Cả A, B, C đều đúng \n\nAnswer:\n A. Nguyên tắc giá gốc"} +{"question": "Khi doanh nghiệp ứng trước tiền cho người bán, kế toán định khoản:: A. Nợ TK 131 / Có TK 111 B. Nợ TK 141 / Có TK 111 C. Nợ TK 331 / Có TK 111 D. Cả 3 đều sai", "answer": "C. Nợ TK 331 / Có TK 111", "text": "Question:\n Khi doanh nghiệp ứng trước tiền cho người bán, kế toán định khoản:: A. Nợ TK 131 / Có TK 111 B. Nợ TK 141 / Có TK 111 C. Nợ TK 331 / Có TK 111 D. Cả 3 đều sai \n\nAnswer:\n C. Nợ TK 331 / Có TK 111"} +{"question": "Quan hệ giữa tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết là:: A. Tổng dư Nợ bằng Tổng dư Có B. Tổng phát sinh Nợ = Tổng phát sinh Có C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai", "answer": "D. Cả A, B đều sai", "text": "Question:\n Quan hệ giữa tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết là:: A. Tổng dư Nợ bằng Tổng dư Có B. Tổng phát sinh Nợ = Tổng phát sinh Có C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai \n\nAnswer:\n D. Cả A, B đều sai"} +{"question": "Để kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, kế toán lập:: A. Bảng cân đối tài khoản B. Tài khoản cấp 2 C. Các sổ chi tiết D. Bảng tổng hợp chi tiết", "answer": "D. Bảng tổng hợp chi tiết", "text": "Question:\n Để kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, kế toán lập:: A. Bảng cân đối tài khoản B. Tài khoản cấp 2 C. Các sổ chi tiết D. Bảng tổng hợp chi tiết \n\nAnswer:\n D. Bảng tổng hợp chi tiết"} +{"question": "Tài khoản nào là tài khoản trung gian (tạm thời):: A. Phải thu của khách hàng B. Chi phí quản lý doanh nghiệp C. Phải trả cho công nhân viên D. Lợi nhuận chưa phân phối", "answer": "B. Chi phí quản lý doanh nghiệp", "text": "Question:\n Tài khoản nào là tài khoản trung gian (tạm thời):: A. Phải thu của khách hàng B. Chi phí quản lý doanh nghiệp C. Phải trả cho công nhân viên D. Lợi nhuận chưa phân phối \n\nAnswer:\n B. Chi phí quản lý doanh nghiệp"} +{"question": "“Ghi sổ kép” nghĩa là: A. Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, ghi vào bên nợ thì phải ghi vào bên có với số tiền bằng nhau B. Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, ghi vào bên tài sản thì phải ghi vào bên nguồn vốn với số tiền bằng nhau C. Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, ghi vào chi phí thì phải ghi vào bên doanh thu với số tiền bằng nhau D. Tất cả các câu đều đúng", "answer": "A. Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, ghi vào bên nợ thì phải ghi vào bên có với số tiền bằng nhau", "text": "Question:\n “Ghi sổ kép” nghĩa là: A. Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, ghi vào bên nợ thì phải ghi vào bên có với số tiền bằng nhau B. Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, ghi vào bên tài sản thì phải ghi vào bên nguồn vốn với số tiền bằng nhau C. Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, ghi vào chi phí thì phải ghi vào bên doanh thu với số tiền bằng nhau D. Tất cả các câu đều đúng \n\nAnswer:\n A. Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, ghi vào bên nợ thì phải ghi vào bên có với số tiền bằng nhau"} +{"question": "Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP của Chính phủ ngày 5/3/2020 về công tác văn thư. Xác định phương án sai về công tác văn thư?: A. Quản lý và sử dụng con dấu, thiết bị lưu khóa bí mật trong công tác văn thư B. Soạn thảo, ký ban hành văn bản; quản lý văn bản C. Quản lý nhà nước về công tác văn thư D. Lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ cơ quan", "answer": "C. Quản lý nhà nước về công tác văn thư", "text": "Question:\n Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP của Chính phủ ngày 5/3/2020 về công tác văn thư. Xác định phương án sai về công tác văn thư?: A. Quản lý và sử dụng con dấu, thiết bị lưu khóa bí mật trong công tác văn thư B. Soạn thảo, ký ban hành văn bản; quản lý văn bản C. Quản lý nhà nước về công tác văn thư D. Lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ cơ quan \n\nAnswer:\n C. Quản lý nhà nước về công tác văn thư"} +{"question": "Thực hiện cấp phát, quyết toán hoá đơn ấn chỉ thuế thuộc quản lý của Cục Thuế; theo dõi giám sát việc cấp bán các loại ấn chỉ theo quy định là nhiệm vụ của:: A. Phòng Tuyên truyền - Hỗ trợ người nộp thuế B. Phòng Kê khai và Kế toán thuế C. Phòng Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế D. Phòng Kiểm tra nội bộ", "answer": "A. Phòng Tuyên truyền - Hỗ trợ người nộp thuế", "text": "Question:\n Thực hiện cấp phát, quyết toán hoá đơn ấn chỉ thuế thuộc quản lý của Cục Thuế; theo dõi giám sát việc cấp bán các loại ấn chỉ theo quy định là nhiệm vụ của:: A. Phòng Tuyên truyền - Hỗ trợ người nộp thuế B. Phòng Kê khai và Kế toán thuế C. Phòng Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế D. Phòng Kiểm tra nội bộ \n\nAnswer:\n A. Phòng Tuyên truyền - Hỗ trợ người nộp thuế"} +{"question": "Theo Nghị định 101/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2016 của Chính phủ, cơ cấu tổ chức của tổng cục, gồm:: A. Vụ, Văn phòng, Cục (nếu có) B. Vụ, Văn phòng, Cục (nếu có), Thanh tra (nếu có) C. Vụ, Văn phòng, Cục (nếu có), Thanh tra (nếu có), Đơn vị sự nghiệp công lập (nếu có) D. Tất cả các phương án đều sai", "answer": "C. Vụ, Văn phòng, Cục (nếu có), Thanh tra (nếu có), Đơn vị sự nghiệp công lập (nếu có)", "text": "Question:\n Theo Nghị định 101/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2016 của Chính phủ, cơ cấu tổ chức của tổng cục, gồm:: A. Vụ, Văn phòng, Cục (nếu có) B. Vụ, Văn phòng, Cục (nếu có), Thanh tra (nếu có) C. Vụ, Văn phòng, Cục (nếu có), Thanh tra (nếu có), Đơn vị sự nghiệp công lập (nếu có) D. Tất cả các phương án đều sai \n\nAnswer:\n C. Vụ, Văn phòng, Cục (nếu có), Thanh tra (nếu có), Đơn vị sự nghiệp công lập (nếu có)"} +{"question": "Theo Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, tổ chức, cá nhân nào có thẩm quyền quyết định biên chế công chức trong cơ quan của HĐND, UBND trên địa bàn thành phố trực thuộc Trung ương theo chỉ tiêu biên chế được Chính phủ giao?: A. Thường trực Hội đồng nhân dân thành phố B. Chủ tịch ủy ban nhân dân thành phố C. Hội đồng nhân dân thành phố D. Ủy ban nhân dân thành phố", "answer": "C. Hội đồng nhân dân thành phố", "text": "Question:\n Theo Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, tổ chức, cá nhân nào có thẩm quyền quyết định biên chế công chức trong cơ quan của HĐND, UBND trên địa bàn thành phố trực thuộc Trung ương theo chỉ tiêu biên chế được Chính phủ giao?: A. Thường trực Hội đồng nhân dân thành phố B. Chủ tịch ủy ban nhân dân thành phố C. Hội đồng nhân dân thành phố D. Ủy ban nhân dân thành phố \n\nAnswer:\n C. Hội đồng nhân dân thành phố"} +{"question": "Theo Luật tổ chức Chính phủ 2015; sửa đổi 2019. Xác định phương án đúng “Quyết định việc thành lập, sáp nhập, giải thể cơ quan thuộc Chính phủ” là nhiệm vụ và quyền hạn của?: A. Chính phủ B. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ C. Thủ tướng chính phủ D. Trách nhiệm của Thủ tướng Chính phủ", "answer": "A. Chính phủ", "text": "Question:\n Theo Luật tổ chức Chính phủ 2015; sửa đổi 2019. Xác định phương án đúng “Quyết định việc thành lập, sáp nhập, giải thể cơ quan thuộc Chính phủ” là nhiệm vụ và quyền hạn của?: A. Chính phủ B. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ C. Thủ tướng chính phủ D. Trách nhiệm của Thủ tướng Chính phủ \n\nAnswer:\n A. Chính phủ"} +{"question": "Theo Nghị định 112/2020/NĐ-CP; 18/9/2020. \"Cán bộ, công chức, viên chức đang trong thời gian nghỉ nào được cấp có thẩm quyền cho phép\" thì chưa xem xét xử lý kỷ luật?: A. Nghỉ hàng năm, nghỉ theo chế độ, nghỉ việc riêng B. Nghỉ hàng năm, nghỉ theo chế độ C. Nghỉ theo chế độ, nghỉ việc riêng D. Nghỉ hàng năm, nghỉ việc riêng", "answer": "A. Nghỉ hàng năm, nghỉ theo chế độ, nghỉ việc riêng", "text": "Question:\n Theo Nghị định 112/2020/NĐ-CP; 18/9/2020. \"Cán bộ, công chức, viên chức đang trong thời gian nghỉ nào được cấp có thẩm quyền cho phép\" thì chưa xem xét xử lý kỷ luật?: A. Nghỉ hàng năm, nghỉ theo chế độ, nghỉ việc riêng B. Nghỉ hàng năm, nghỉ theo chế độ C. Nghỉ theo chế độ, nghỉ việc riêng D. Nghỉ hàng năm, nghỉ việc riêng \n\nAnswer:\n A. Nghỉ hàng năm, nghỉ theo chế độ, nghỉ việc riêng"} +{"question": "Theo Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Trong trường hợp nhiệm vụ khoa học, công nghệ không được nghiệm thu, cơ quan, tổ chức, cá nhân phải thực hiện hành động gì?: A. Tiếp tục sử dụng kinh phí cho các mục đích khác B. Giữ lại kinh phí cho những nhiệm vụ sau này C. Hoàn trả một phần hoặc toàn bộ kinh phí đã cấp D. Không cần thực hiện hành động gì", "answer": "C. Hoàn trả một phần hoặc toàn bộ kinh phí đã cấp", "text": "Question:\n Theo Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Trong trường hợp nhiệm vụ khoa học, công nghệ không được nghiệm thu, cơ quan, tổ chức, cá nhân phải thực hiện hành động gì?: A. Tiếp tục sử dụng kinh phí cho các mục đích khác B. Giữ lại kinh phí cho những nhiệm vụ sau này C. Hoàn trả một phần hoặc toàn bộ kinh phí đã cấp D. Không cần thực hiện hành động gì \n\nAnswer:\n C. Hoàn trả một phần hoặc toàn bộ kinh phí đã cấp"} +{"question": "Theo Quyết định số 1495/QĐ-TCT ngày 25/10/2021 của Tổng cục Thuế, Nhiệm vụ Cải cách chế độ công vụ đến năm 2025 gồm:: A. Xây dựng các kênh tương tác trực tuyến để người dân, doanh nghiệp tham gia, giám sát hoạt động xây dựng, thực thi chính sách, pháp luật của các cơ quan, đơn vị thuộc ngành thuế B. Tổ chức triển khai các văn bản pháp luật quy định về chế độ tiền lương mới đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc Tổng cục Thuế theo lộ trình cải cách chính sách tiền lương và các văn bản quy phạm pháp luật được cấp có thẩm quyền ban hành C. Xây dựng và phát triển các hệ thống đặc thù sử dụng trong phạm vi toàn ngành thuế để tiết kiệm thời gian, chi phí triển khai, tạo điều kiện kết nối, chia sẻ dữ liệu D. Tất cả các đáp án trên", "answer": "B. Tổ chức triển khai các văn bản pháp luật quy định về chế độ tiền lương mới đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc Tổng cục Thuế theo lộ trình cải cách chính sách tiền lương và các văn bản quy phạm pháp luật được cấp có thẩm quyền ban hành", "text": "Question:\n Theo Quyết định số 1495/QĐ-TCT ngày 25/10/2021 của Tổng cục Thuế, Nhiệm vụ Cải cách chế độ công vụ đến năm 2025 gồm:: A. Xây dựng các kênh tương tác trực tuyến để người dân, doanh nghiệp tham gia, giám sát hoạt động xây dựng, thực thi chính sách, pháp luật của các cơ quan, đơn vị thuộc ngành thuế B. Tổ chức triển khai các văn bản pháp luật quy định về chế độ tiền lương mới đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc Tổng cục Thuế theo lộ trình cải cách chính sách tiền lương và các văn bản quy phạm pháp luật được cấp có thẩm quyền ban hành C. Xây dựng và phát triển các hệ thống đặc thù sử dụng trong phạm vi toàn ngành thuế để tiết kiệm thời gian, chi phí triển khai, tạo điều kiện kết nối, chia sẻ dữ liệu D. Tất cả các đáp án trên \n\nAnswer:\n B. Tổ chức triển khai các văn bản pháp luật quy định về chế độ tiền lương mới đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc Tổng cục Thuế theo lộ trình cải cách chính sách tiền lương và các văn bản quy phạm pháp luật được cấp có thẩm quyền ban hành"} +{"question": "Theo Luật tổ chức Quốc hội 2014, Quốc hội bầu chức danh nào sau đây trong bộ máy nhà nước:: A. Thứ trưởng B. Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội C. Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao D. Tổng Bí thư", "answer": "B. Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội", "text": "Question:\n Theo Luật tổ chức Quốc hội 2014, Quốc hội bầu chức danh nào sau đây trong bộ máy nhà nước:: A. Thứ trưởng B. Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội C. Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao D. Tổng Bí thư \n\nAnswer:\n B. Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội"} +{"question": "Theo Nghị định 123/2016/NĐ-CP; Ngày 01/09/2016. Tên của Bộ và tên của các tổ chức, đơn vị thuộc Bộ được dịch ra tiếng nước nào để giao dịch quốc tế theo hướng dẫn của Bộ Ngoại giao?: A. Tiếng Pháp B. Tiếng Anh C. Tiếng Trung D. Tiếng nước ngoài", "answer": "D. Tiếng nước ngoài", "text": "Question:\n Theo Nghị định 123/2016/NĐ-CP; Ngày 01/09/2016. Tên của Bộ và tên của các tổ chức, đơn vị thuộc Bộ được dịch ra tiếng nước nào để giao dịch quốc tế theo hướng dẫn của Bộ Ngoại giao?: A. Tiếng Pháp B. Tiếng Anh C. Tiếng Trung D. Tiếng nước ngoài \n\nAnswer:\n D. Tiếng nước ngoài"} +{"question": "Theo Nghị định 138/2020/NĐ-CP; 27/11/2020. Vòng 2: Thi môn nghiệp vụ chuyên ngành, thời gian thi: Thi phỏng vấn bao nhiêu phút (trước khi thi phỏng vấn, thí sinh dự thi có không quá 15 phút chuẩn bị);: A. 60 phút B. 30 phút C. 50 phút D. 45 phút", "answer": "B. 30 phút", "text": "Question:\n Theo Nghị định 138/2020/NĐ-CP; 27/11/2020. Vòng 2: Thi môn nghiệp vụ chuyên ngành, thời gian thi: Thi phỏng vấn bao nhiêu phút (trước khi thi phỏng vấn, thí sinh dự thi có không quá 15 phút chuẩn bị);: A. 60 phút B. 30 phút C. 50 phút D. 45 phút \n\nAnswer:\n B. 30 phút"} +{"question": "Theo Quyết định 05/QĐ-TCT 2023 Kế hoạch cải cách hành chính của Tổng cục Thuế, Hoạt động “Xây dựng Kế hoạch kiểm tra văn bản và Danh mục văn bản QPPL kiểm tra thực hiện trong năm 2023” do đơn vị nào chủ trì?: A. Các đơn vị được giao nhiệm vụ chủ trì xây dựng Thông tư theo Chương trình xây dựng pháp luật của Tổng cục Thuế B. Vụ Pháp chế C. Các Vụ/đơn vị được giao chủ trì soạn thảo văn bản D. Cả 3 phương án trên đều đúng", "answer": "B. Vụ Pháp chế", "text": "Question:\n Theo Quyết định 05/QĐ-TCT 2023 Kế hoạch cải cách hành chính của Tổng cục Thuế, Hoạt động “Xây dựng Kế hoạch kiểm tra văn bản và Danh mục văn bản QPPL kiểm tra thực hiện trong năm 2023” do đơn vị nào chủ trì?: A. Các đơn vị được giao nhiệm vụ chủ trì xây dựng Thông tư theo Chương trình xây dựng pháp luật của Tổng cục Thuế B. Vụ Pháp chế C. Các Vụ/đơn vị được giao chủ trì soạn thảo văn bản D. Cả 3 phương án trên đều đúng \n\nAnswer:\n B. Vụ Pháp chế"} +{"question": "Theo Nghị định 90/2020/NĐ-CP; 13/8/2020. Một trong những tiêu chí hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, đánh giá, xếp loại chất lượng Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý \"Lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành các cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc ngành, lĩnh vực công tác được giao phụ trách hoàn thành tất cả các chỉ tiêu, nhiệm vụ, trong đó ít nhất bao nhiêu phần trăm chỉ tiêu, nhiệm vụ hoàn thành vượt mức\": A. 70% B. 50% C. 30% D. 20%", "answer": "B. 50%", "text": "Question:\n Theo Nghị định 90/2020/NĐ-CP; 13/8/2020. Một trong những tiêu chí hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, đánh giá, xếp loại chất lượng Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý \"Lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành các cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc ngành, lĩnh vực công tác được giao phụ trách hoàn thành tất cả các chỉ tiêu, nhiệm vụ, trong đó ít nhất bao nhiêu phần trăm chỉ tiêu, nhiệm vụ hoàn thành vượt mức\": A. 70% B. 50% C. 30% D. 20% \n\nAnswer:\n B. 50%"} +{"question": "Người lái xe được hiểu như thế nào trong các khái niệm dưới đây: A. Là người điều khiển xe cơ giới B. Là người điều khiển xe thô sơ C. Là người điều khiển xe có súc vật kéo", "answer": "A. Là người điều khiển xe cơ giới", "text": "Question:\n Người lái xe được hiểu như thế nào trong các khái niệm dưới đây: A. Là người điều khiển xe cơ giới B. Là người điều khiển xe thô sơ C. Là người điều khiển xe có súc vật kéo \n\nAnswer:\n A. Là người điều khiển xe cơ giới"} +{"question": "Đường mà trên đó phương tiện tham gia giao thông được các phương tiện giao thông được các phương tiện giao thông đến từ hướng khác nhường đường khi qua nơi đường giao nhau, được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên là loại đường gì?: A. Đường không ưu tiên B. Đường tỉnh lộ C. Đường quốc lộ D. Đường ưu tiên", "answer": "D. Đường ưu tiên", "text": "Question:\n Đường mà trên đó phương tiện tham gia giao thông được các phương tiện giao thông được các phương tiện giao thông đến từ hướng khác nhường đường khi qua nơi đường giao nhau, được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên là loại đường gì?: A. Đường không ưu tiên B. Đường tỉnh lộ C. Đường quốc lộ D. Đường ưu tiên \n\nAnswer:\n D. Đường ưu tiên"} +{"question": "Khái niệm “phương tiện giao thông thô sơ đường bộ” được hiểu thế nào là đúng?: A. Gồm xe đạp (kể cả xe đạp máy, xe đạp điện), xe xích lô, xe lăn dùng cho người khuyết tật, xe súc vật kéo và các loại xe tương tự B. Gồm xe đạp (kể cả xe đạp máy, xe đạp điện), xe gắn máy, xe cơ giới dùng cho người khuyết tật và xe máy chuyên dùng C. Gồm xe ô tô, máy kéo, rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo", "answer": "A. Gồm xe đạp (kể cả xe đạp máy, xe đạp điện), xe xích lô, xe lăn dùng cho người khuyết tật, xe súc vật kéo và các loại xe tương tự", "text": "Question:\n Khái niệm “phương tiện giao thông thô sơ đường bộ” được hiểu thế nào là đúng?: A. Gồm xe đạp (kể cả xe đạp máy, xe đạp điện), xe xích lô, xe lăn dùng cho người khuyết tật, xe súc vật kéo và các loại xe tương tự B. Gồm xe đạp (kể cả xe đạp máy, xe đạp điện), xe gắn máy, xe cơ giới dùng cho người khuyết tật và xe máy chuyên dùng C. Gồm xe ô tô, máy kéo, rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo \n\nAnswer:\n A. Gồm xe đạp (kể cả xe đạp máy, xe đạp điện), xe xích lô, xe lăn dùng cho người khuyết tật, xe súc vật kéo và các loại xe tương tự"} +{"question": "“Phương tiện tham gia giao thông đường bộ” gồm những loại nào?: A. Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ B. Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ và xe máy chuyên dùng C. Cả ý 1 và 2", "answer": "C. Cả ý 1 và 2", "text": "Question:\n “Phương tiện tham gia giao thông đường bộ” gồm những loại nào?: A. Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ B. Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ và xe máy chuyên dùng C. Cả ý 1 và 2 \n\nAnswer:\n C. Cả ý 1 và 2"} +{"question": "“Người tham gia giao thông đường bộ” Gồm những đối tượng nào?: A. Người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham giao giao thông đường bộ B. Người điều khiển, dẫn dắt súc vật, người đi bộ trên đường C. Cả ý 1 và ý 2", "answer": "C. Cả ý 1 và ý 2", "text": "Question:\n “Người tham gia giao thông đường bộ” Gồm những đối tượng nào?: A. Người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham giao giao thông đường bộ B. Người điều khiển, dẫn dắt súc vật, người đi bộ trên đường C. Cả ý 1 và ý 2 \n\nAnswer:\n C. Cả ý 1 và ý 2"} +{"question": "“Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ” gồm những đối tượng nào dưới đây?: A. Người điều khiển xe cơ giới, người điều khiển xe thô sơ B. Người điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ C. Cả ý 1 và ý 2", "answer": "C. Cả ý 1 và ý 2", "text": "Question:\n “Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ” gồm những đối tượng nào dưới đây?: A. Người điều khiển xe cơ giới, người điều khiển xe thô sơ B. Người điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ C. Cả ý 1 và ý 2 \n\nAnswer:\n C. Cả ý 1 và ý 2"} +{"question": "Khái niệm “người điều khiển giao thông” được hiểu như thế nào đúng?: A. Là người điều khiển phương tiện tham gia giao thông tại nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với đường sắt B. Là cảnh sát giao thông, người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với đ��ờng sắt C. Là người tham gia giao thông tại nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với đường sắt", "answer": "B. Là cảnh sát giao thông, người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với đường sắt", "text": "Question:\n Khái niệm “người điều khiển giao thông” được hiểu như thế nào đúng?: A. Là người điều khiển phương tiện tham gia giao thông tại nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với đường sắt B. Là cảnh sát giao thông, người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với đường sắt C. Là người tham gia giao thông tại nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với đường sắt \n\nAnswer:\n B. Là cảnh sát giao thông, người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với đường sắt"} +{"question": "Trong các khái niệm dưới đây khái niệm “dừng xe” được hiểu như thế nào là đúng?: A. Là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian để cho người lên xuống phương tiện, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác B. Là trạng thái đứng yên tạm thời của phương tiện giao thông trong một khoảng thời gian cần đủ để cho người lên, xuống phương tiện, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc C. Là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian giữa 02 lần vận chuyển hàng hóa hoặc hành khách", "answer": "B. Là trạng thái đứng yên tạm thời của phương tiện giao thông trong một khoảng thời gian cần đủ để cho người lên, xuống phương tiện, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc", "text": "Question:\n Trong các khái niệm dưới đây khái niệm “dừng xe” được hiểu như thế nào là đúng?: A. Là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian để cho người lên xuống phương tiện, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác B. Là trạng thái đứng yên tạm thời của phương tiện giao thông trong một khoảng thời gian cần đủ để cho người lên, xuống phương tiện, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc C. Là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian giữa 02 lần vận chuyển hàng hóa hoặc hành khách \n\nAnswer:\n B. Là trạng thái đứng yên tạm thời của phương tiện giao thông trong một khoảng thời gian cần đủ để cho người lên, xuống phương tiện, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc"} +{"question": "Khái niệm “đường cao tốc” được hiểu như thế nào là đúng?: A. Đường dành riêng cho xe ô tô và một số loại xe chuyên dùng được phép đi vào theo quy định của luật giao thông đường bộ B. Có dải phân cách phân chia đường cho xe chạy hai chiều riêng biệt mà dải phân cách này xe không được đi lên trên; không giao nhau cùng mức với một hoặc một số đường khác C. Đường bố trí đầy đủ trang thiết bị phục vụ, bảo đảm giao thông liên tục, an toàn, rút ngắn thời gian hành trình và chỉ cho xe ra, vào ở những điểm nhất định D. Tất cả các ý trên", "answer": "D. Tất cả các ý trên", "text": "Question:\n Khái niệm “đường cao tốc” được hiểu như thế nào là đúng?: A. Đường dành riêng cho xe ô tô và một số loại xe chuyên dùng được phép đi vào theo quy định của luật giao thông đường bộ B. Có dải phân cách phân chia đường cho xe chạy hai chiều riêng biệt mà dải phân cách này xe không được đi lên trên; không giao nhau cùng mức với một hoặc một số đường khác C. Đường bố trí đầy đủ trang thiết bị phục vụ, bảo đảm giao thông liên tục, an toàn, rút ngắn thời gian hành trình và chỉ cho xe ra, vào ở những điểm nhất định D. Tất cả các ý trên \n\nAnswer:\n D. Tất cả các ý trên"} +{"question": "Hành vi nào dưới đây bị nghiêm cấm?: A. Đỗ xe trên đường phố B. Sử dụng xe đạp đi trên các tuyến quốc lộ có tốc độ cao C. Làm hỏng (cố ý) cọc tiêu, gương cầu, dải phân cách D. Sử dụng còi và quay đầu xe trong khu dân cư", "answer": "C. Làm hỏng (cố ý) cọc tiêu, gương cầu, dải phân cách", "text": "Question:\n Hành vi nào dưới đây bị nghiêm cấm?: A. Đỗ xe trên đường phố B. Sử dụng xe đạp đi trên các tuyến quốc lộ có tốc độ cao C. Làm hỏng (cố ý) cọc tiêu, gương cầu, dải phân cách D. Sử dụng còi và quay đầu xe trong khu dân cư \n\nAnswer:\n C. Làm hỏng (cố ý) cọc tiêu, gương cầu, dải phân cách"} +{"question": "Hành vi đưa xe cơ giới, xe máy chuyên dùng không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường vào tham gia giao thông đường bộ có bị nghiêm cấm hay không?: A. Không bị nghiêm cấm B. Bị nghiêm cấm C. Bị nghiêm cấm tùy theo các tuyến đường D. Bị nghiêm cấm tùy theo loại xe", "answer": "B. Bị nghiêm cấm", "text": "Question:\n Hành vi đưa xe cơ giới, xe máy chuyên dùng không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường vào tham gia giao thông đường bộ có bị nghiêm cấm hay không?: A. Không bị nghiêm cấm B. Bị nghiêm cấm C. Bị nghiêm cấm tùy theo các tuyến đường D. Bị nghiêm cấm tùy theo loại xe \n\nAnswer:\n B. Bị nghiêm cấm"} +{"question": "Cuộc đua xe chỉ được thực hiện khi nào?: A. Diễn ra trên đường phố không có người qua lại B. Được người dân ủng hộ C. Được cơ quan có thẩm quyền cấp phép", "answer": "C. Được cơ quan có thẩm quyền cấp phép", "text": "Question:\n Cuộc đua xe chỉ được thực hiện khi nào?: A. Diễn ra trên đường phố không có người qua lại B. Được người dân ủng hộ C. Được cơ quan có thẩm quyền cấp phép \n\nAnswer:\n C. Được cơ quan có thẩm quyền cấp phép"} +{"question": "Người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà trong cơ thể có chất ma túy có bị nghiêm cấm hay không?: A. Bị nghiêm cấm B. Không bị nghiêm cấm C. Không bị nghiêm cấm, nếu có chất ma túy ở mức nhẹ, có thể điều khiển phương tiện tham gia giao thông", "answer": "A. Bị nghiêm cấm", "text": "Question:\n Người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà trong cơ thể có chất ma túy có bị nghiêm cấm hay không?: A. Bị nghiêm cấm B. Không bị nghiêm cấm C. Không bị nghiêm cấm, nếu có chất ma túy ở mức nhẹ, có thể điều khiển phương tiện tham gia giao thông \n\nAnswer:\n A. Bị nghiêm cấm"} +{"question": "Theo Hiến pháp năm 2013, quyền công dân được tổ chức nào công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm?: A. Chính phủ B. Mặt trận tổ quốc Việt Nam C. Nhà nước D. Quốc hội", "answer": "C. Nhà nước", "text": "Question:\n Theo Hiến pháp năm 2013, quyền công dân được tổ chức nào công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm?: A. Chính phủ B. Mặt trận tổ quốc Việt Nam C. Nhà nước D. Quốc hội \n\nAnswer:\n C. Nhà nước"} +{"question": "Luật cán bộ, công chức đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 có hiệu lực từ ngày, tháng, năm nào?: A. Có hiệu lực ngày 01/01/2010 B. Có hiệu lực ngày 03/01/2010 C. Có hiệu lực ngày 04/01/2010 D. Có hiệu lực ngày 05/01/2010", "answer": "A. Có hiệu lực ngày 01/01/2010", "text": "Question:\n Luật cán bộ, công chức đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 có hiệu lực từ ngày, tháng, năm nào?: A. Có hiệu lực ngày 01/01/2010 B. Có hiệu lực ngày 03/01/2010 C. Có hiệu lực ngày 04/01/2010 D. Có hiệu lực ngày 05/01/2010 \n\nAnswer:\n A. Có hiệu lực ngày 01/01/2010"} +{"question": "Theo Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, Ban nào của Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm trong lĩnh vực phát triển hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội?: A. Ban Văn hóa- xã hội B. Ban Kinh tế - ngân sách C. Ban Đô thị D. Ban Pháp chế", "answer": "C. Ban Đô thị", "text": "Question:\n Theo Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, Ban nào của Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm trong lĩnh vực phát triển hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội?: A. Ban Văn hóa- xã hội B. Ban Kinh tế - ngân sách C. Ban Đô thị D. Ban Pháp chế \n\nAnswer:\n C. Ban Đô thị"} +{"question": "Theo Hiến pháp năm 2013, quyền con người được tổ chức nào công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm?: A. Quốc hội B. Chính phủ C. Mặt trận tổ quốc Việt Nam D. Nhà nước", "answer": "D. Nhà nước", "text": "Question:\n Theo Hiến pháp năm 2013, quyền con người được tổ chức nào công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm?: A. Quốc hội B. Chính phủ C. Mặt trận tổ quốc Việt Nam D. Nhà nước \n\nAnswer:\n D. Nhà nước"} +{"question": "Theo Nghị định 138/2020/NĐ-CP; 27/11/2020. Xác định phương án sai về cơ quan quản lý công chức?: A. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh B. Uỷ ban nhân dân cấp huyện C. Tỉnh uỷ D. Thành ủy trực thuộc Trung ương", "answer": "B. Uỷ ban nhân dân cấp huyện", "text": "Question:\n Theo Nghị định 138/2020/NĐ-CP; 27/11/2020. Xác định phương án sai về cơ quan quản lý công chức?: A. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh B. Uỷ ban nhân dân cấp huyện C. Tỉnh uỷ D. Thành ủy trực thuộc Trung ương \n\nAnswer:\n B. Uỷ ban nhân dân cấp huyện"} +{"question": "Theo Luật Cán bộ, Công chức sửa đổi năm 2019. Nội dung ở phương án nào sau đây là sai?: A. Cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, cơ quan trung ương của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, của tổ chức chính trị - xã hội tuyển dụng và phân cấp tuyển dụng công chức trong cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc quyền quản lý B. Sở nội vụ tuyển dụng công chức cho cơ quan Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và các cơ quan thuộc uỷ ban nhân dân tỉnh quản lý C. Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước thực hiện tuyển dụng công chức trong cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý D. Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập mà không phải là đơn vị sự nghiệp công lập tuyển dụng và phân cấp tuyển dụng công chức trong cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc quyền quản lý", "answer": "B. Sở nội vụ tuyển dụng công chức cho cơ quan Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và các cơ quan thuộc uỷ ban nhân dân tỉnh quản lý", "text": "Question:\n Theo Luật Cán bộ, Công chức sửa đổi năm 2019. Nội dung ở phương án nào sau đây là sai?: A. Cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, cơ quan trung ương của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, của tổ chức chính trị - xã hội tuyển dụng và phân cấp tuyển dụng công chức trong cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc quyền quản lý B. Sở nội vụ tuyển dụng công chức cho cơ quan Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và các cơ quan thuộc uỷ ban nhân dân tỉnh quản lý C. Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước thực hiện tuyển dụng công chức trong cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý D. Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập mà không phải là đơn vị sự nghiệp công lập tuyển dụng và phân cấp tuyển dụng công chức trong cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc quyền quản lý \n\nAnswer:\n B. Sở nội vụ tuyển dụng công chức cho cơ quan Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và các cơ quan thuộc uỷ ban nhân dân tỉnh quản lý"} +{"question": "Theo Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 201 1-2020, vào năm 2020, yêu cầu đặt ra về tỷ lệ hài lòng của cá nhân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan nhà nước đó là phải đạt bao nhiêu?: A. Trên 80% B. Trên 85% C. Trên 75% D. Trên 90%", "answer": "A. Trên 80%", "text": "Question:\n Theo Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 201 1-2020, vào năm 2020, yêu cầu đặt ra về tỷ lệ hài lòng của cá nhân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan nhà nước đó là phải đạt bao nhiêu?: A. Trên 80% B. Trên 85% C. Trên 75% D. Trên 90% \n\nAnswer:\n A. Trên 80%"} +{"question": "Theo Luật Cán bộ, Công chức sửa đổi năm 2019. Hình thức kỷ luật nào sau đây áp dụng đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý?: A. Giáng chức; Cách chức B. Khiển trách; Cảnh cáo C. Tất cả các phương án đều đúng D. Buộc thôi việc", "answer": "C. Tất cả các phương án đều đúng", "text": "Question:\n Theo Luật Cán bộ, Công chức sửa đổi năm 2019. Hình thức kỷ luật nào sau đây áp dụng đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý?: A. Giáng chức; Cách chức B. Khiển trách; Cảnh cáo C. Tất cả các phương án đều đúng D. Buộc thôi việc \n\nAnswer:\n C. Tất cả các phương án đều đúng"} +{"question": "Theo Nghị định 138/2020/NĐ-CP; 27/11/2020. Xác định phương án đúng nội dung kế hoạch tuyển dụng về Số lượng vị trí việc làm thực hiện xét tuyển (nếu có) đối với nhóm đối tượng nào?: A. Người cam kết tình nguyện làm việc từ 05 năm trở lên ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn B. Sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, nhà khoa học trẻ tài năng C. Người học theo chế độ cử tuyển theo quy định của Luật Giáo dục, sau khi tốt nghiệp về công tác tại địa phương nơi cử đi học D. Tất cả phương án", "answer": "D. Tất cả phương án", "text": "Question:\n Theo Nghị định 138/2020/NĐ-CP; 27/11/2020. Xác định phương án đúng nội dung kế hoạch tuyển dụng về Số lượng vị trí việc làm thực hiện xét tuyển (nếu có) đối với nhóm đối tượng nào?: A. Người cam kết tình nguyện làm việc từ 05 năm trở lên ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn B. Sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, nhà khoa học trẻ tài năng C. Người học theo chế độ cử tuyển theo quy định của Luật Giáo dục, sau khi tốt nghiệp về công tác tại địa phương nơi cử đi học D. Tất cả phương án \n\nAnswer:\n D. Tất cả phương án"} +{"question": "Theo Hiến pháp năm 2013, quyền làm chủ của nhân dân được tổ chức nào bảo đảm?: A. Nhà nước B. Quốc hội C. Chính phủ D. Mặt trận tổ quốc Việt Nam", "answer": "A. Nhà nước", "text": "Question:\n Theo Hiến pháp năm 2013, quyền làm chủ của nhân dân được tổ chức nào bảo đảm?: A. Nhà nước B. Quốc hội C. Chính phủ D. Mặt trận tổ quốc Việt Nam \n\nAnswer:\n A. Nhà nước"} +{"question": "Theo Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020, Bộ hoặc cơ quan ngang Bộ nào chủ trì triển khai nội dung ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước theo Chương trình?: A. Bộ Khoa học và Công nghệ B. Văn phòng Chính phủ C. Bộ Thông tin và Truyền thông D. Bộ Nội vụ", "answer": "C. Bộ Thông tin và Truyền thông", "text": "Question:\n Theo Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020, Bộ hoặc cơ quan ngang Bộ nào chủ trì triển khai nội dung ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước theo Chương trình?: A. Bộ Khoa học và Công nghệ B. Văn phòng Chính phủ C. Bộ Thông tin và Truyền thông D. Bộ Nội vụ \n\nAnswer:\n C. Bộ Thông tin và Truyền thông"} +{"question": "Theo Nghị định 138/2020/NĐ-CP; 27/11/2020. Xác định phương án sai về cơ quan quản lý công chức?: A. Bộ, cơ quan ngang Bộ và các tổ chức do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập mà không phải là đơn vị sự nghiệp công lập B. Không có phương án nào sai C. Uỷ ban nhân dân cấp huyện D. Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao", "answer": "C. Uỷ ban nhân dân cấp huyện", "text": "Question:\n Theo Nghị định 138/2020/NĐ-CP; 27/11/2020. Xác định phương án sai về cơ quan quản lý công chức?: A. Bộ, cơ quan ngang Bộ và các tổ chức do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập mà không phải là đơn vị sự nghiệp công lập B. Không có phương án nào sai C. Uỷ ban nhân dân cấp huyện D. Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao \n\nAnswer:\n C. Uỷ ban nhân dân cấp huyện"} +{"question": "Theo Luật Phòng, chống tham nhũng số 36/2018/QH14, Các hành vi tham nhũng trong khu vực nhà nước do người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị khu vực nhà nước thực hiện bao gồm hành vi nào sau đây?: A. Tham ô tài sản B. Nhận hối lộ C. Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản D. Cả 3 ý trên đều đúng", "answer": "D. Cả 3 ý trên đều đúng", "text": "Question:\n Theo Luật Phòng, chống tham nhũng số 36/2018/QH14, Các hành vi tham nhũng trong khu vực nhà nước do người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị khu vực nhà nước thực hiện bao gồm hành vi nào sau đây?: A. Tham ô tài sản B. Nhận hối lộ C. Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản D. Cả 3 ý trên đều đúng \n\nAnswer:\n D. Cả 3 ý trên đều đúng"} +{"question": "Vận tốc lắng của hạt trong bể lắng bùn được xác định: A. Theo công thức Stock B. Theo kinh nghiệm hoặc làm thí nghiệm C. Tùy theo chế độ chảy tầng hay chảy rối trong bể D. Câu a, c đúng", "answer": "B. Theo kinh nghiệm hoặc làm thí nghiệm", "text": "Question:\n Vận tốc lắng của hạt trong bể lắng bùn được xác định: A. Theo công thức Stock B. Theo kinh nghiệm hoặc làm thí nghiệm C. Tùy theo chế độ chảy tầng hay chảy rối trong bể D. Câu a, c đúng \n\nAnswer:\n B. Theo kinh nghiệm hoặc làm thí nghiệm"} +{"question": "Trong bể lắng đứng, nước thải được đưa vào bể từ: A. Trên bề mặt bể B. Qua ống trung tâm C. Theo phương ngang D. Tất cả đều đúng", "answer": "B. Qua ống trung tâm", "text": "Question:\n Trong bể lắng đứng, nước thải được đưa vào bể từ: A. Trên bề mặt bể B. Qua ống trung tâm C. Theo phương ngang D. Tất cả đều đúng \n\nAnswer:\n B. Qua ống trung tâm"} +{"question": "Chất keo tụ có khoảng pH hoạt động rộng hơn là: A. Aluminium Sulphate B. Sodium Aluminate Na_{2}Al_{2}O_{4} C. Polyaluminium chloride (PAC) D. Sắt Sulfate Fe_{2}(SO_{4})_{3}", "answer": "D. Sắt Sulfate Fe_{2}(SO_{4})_{3}", "text": "Question:\n Chất keo tụ có khoảng pH hoạt động rộng hơn là: A. Aluminium Sulphate B. Sodium Aluminate Na_{2}Al_{2}O_{4} C. Polyaluminium chloride (PAC) D. Sắt Sulfate Fe_{2}(SO_{4})_{3} \n\nAnswer:\n D. Sắt Sulfate Fe_{2}(SO_{4})_{3}"} +{"question": "Khả năng lắng bông cặn của phèn sắt so với phèn nhôm: A. Khó lắng hơn B. Dễ lắng hơn C. Tương đương D. Tùy theo tính chất nước thải", "answer": "B. Dễ lắng hơn", "text": "Question:\n Khả năng lắng bông cặn của phèn sắt so với phèn nhôm: A. Khó lắng hơn B. Dễ lắng hơn C. Tương đương D. Tùy theo tính chất nước thải \n\nAnswer:\n B. Dễ lắng hơn"} +{"question": "Quá trình keo tụ được ứng dụng khi: A. Loại bỏ các chất rắn lơ lửng B. Loại bỏ các chất hữu cơ hòa tan C. Loại bỏ các chất màu D. Các câu trên đều đúng", "answer": "D. Các câu trên đều đúng", "text": "Question:\n Quá trình keo tụ được ứng dụng khi: A. Loại bỏ các chất rắn lơ lửng B. Loại bỏ các chất hữu cơ hòa tan C. Loại bỏ các chất màu D. Các câu trên đều đúng \n\nAnswer:\n D. Các câu trên đều đúng"} +{"question": "Tác nhân oxy hóa các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp Fenton là:: A. Fe^{2+} B. H_{2}O_{2} C. *OH D. Câu a,b đúng", "answer": "C. *OH", "text": "Question:\n Tác nhân oxy hóa các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp Fenton là:: A. Fe^{2+} B. H_{2}O_{2} C. *OH D. Câu a,b đúng \n\nAnswer:\n C. *OH"} +{"question": "Phương pháp Fenton được ứng dụng khi: A. Xử lý chất hữu cơ khó phân hủy sinh học B. Loại bỏ kim loại nặng trong nước thải C. Phân hủy bùn hoạt tính D. Tất cả đều đúng", "answer": "A. Xử lý chất hữu cơ khó phân hủy sinh học", "text": "Question:\n Phương pháp Fenton được ứng dụng khi: A. Xử lý chất hữu cơ khó phân hủy sinh học B. Loại bỏ kim loại nặng trong nước thải C. Phân hủy bùn hoạt tính D. Tất cả đều đúng \n\nAnswer:\n A. Xử lý chất hữu cơ khó phân hủy sinh học"} +{"question": "Cường độ oxy hóa của các tác nhân được xếp theo thứ tự giảm dần như sau: A. *OH > O_{3} > H_{2}O_{2} > KMnO_{4} B. O_{3} > *OH > KMnO_{4} > H_{2}O_{2} C. H_{2}_{O}2 > O_{3} > *OH > KMnO_{4} D. KMnO_{4} > O_{3} > *OH > H_{2}O_{2}", "answer": "A. *OH > O_{3} > H_{2}O_{2} > KMnO_{4}", "text": "Question:\n Cường độ oxy hóa của các tác nhân được xếp theo thứ tự giảm dần như sau: A. *OH > O_{3} > H_{2}O_{2} > KMnO_{4} B. O_{3} > *OH > KMnO_{4} > H_{2}O_{2} C. H_{2}_{O}2 > O_{3} > *OH > KMnO_{4} D. KMnO_{4} > O_{3} > *OH > H_{2}O_{2} \n\nAnswer:\n A. *OH > O_{3} > H_{2}O_{2} > KMnO_{4}"} +{"question": "Phương pháp tuyển nổi thường được áp dụng phổ biến là: A. Tuyển nổi điện B. Tuyển nổi chân không C. Sục khí D. Nén khí vào nước", "answer": "D. Nén khí vào nước", "text": "Question:\n Phương pháp tuyển nổi thường được áp dụng phổ biến là: A. Tuyển nổi điện B. Tuyển nổi chân không C. Sục khí D. Nén khí vào nước \n\nAnswer:\n D. Nén khí vào nước"} +{"question": "Chọn câu đúng cho quá trình phân hủy kỵ khí: A. pH giảm B. Lượng bùn sinh ra thấp C. Thời gian phân hủy lâu D. Tất cả đều đúng", "answer": "D. Tất cả đều đúng", "text": "Question:\n Chọn câu đúng cho quá trình phân hủy kỵ khí: A. pH giảm B. Lượng bùn sinh ra thấp C. Thời gian phân hủy lâu D. Tất cả đều đúng \n\nAnswer:\n D. Tất cả đều đúng"} +{"question": "Phân hủy kỵ khí được áp dụng khi: A. Khi nước thải chứa hàm lượng chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học cao B. Nước thải chứa các chất hữu cơ không bị phân hủy bởi VSV hiếu khí C. Những nơi thiếu diện tích để xây bể hiếu khí D. Cần loại bỏ các chất dinh dưỡng N, P trong nước thải", "answer": "A. Khi nước thải chứa hàm lượng chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học cao", "text": "Question:\n Phân hủy kỵ khí được áp dụng khi: A. Khi nước thải chứa hàm lượng chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học cao B. Nước thải chứa các chất hữu cơ không bị phân hủy bởi VSV hiếu khí C. Những nơi thiếu diện tích để xây bể hiếu khí D. Cần loại bỏ các chất dinh dưỡng N, P trong nước thải \n\nAnswer:\n A. Khi nước thải chứa hàm lượng chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học cao"} +{"question": "Phân hủy sinh học hiếu khí được áp dụng trong các hệ thống xử lý nước thải vì: A. Lượng bùn sinh ra thấp B. Do ít tiêu tốn năng lượng C. Nồng độ BOD sau khi xử lý có thể đạt tiêu chuẩn thải D. Tất cả đều đúng", "answer": "C. Nồng độ BOD sau khi xử lý có thể đạt tiêu chuẩn thải", "text": "Question:\n Phân hủy sinh học hiếu khí được áp dụng trong các hệ thống xử lý nước thải vì: A. Lượng bùn sinh ra thấp B. Do ít tiêu tốn năng lượng C. Nồng độ BOD sau khi xử lý có thể đạt tiêu chuẩn thải D. Tất cả đều đúng \n\nAnswer:\n C. Nồng độ BOD sau khi xử lý có thể đạt tiêu chuẩn thải"} +{"question": "Tuần hoàn bùn trong bể sinh học hiếu khí nhằm mục đích: A. Giảm bớt lượng bùn thải ra môi trường B. Đảm bảo lượng VSV dùng để phân hủy chất hữu cơ C. Cung cấp chất dinh dưỡng cho các VSV hoạt động D. Cả 3 câu trên đều đúng", "answer": "B. Đảm bảo lượng VSV dùng để phân hủy chất hữu cơ", "text": "Question:\n Tuần hoàn bùn trong bể sinh học hiếu khí nhằm mục đích: A. Giảm bớt lượng bùn thải ra môi trường B. Đảm bảo lượng VSV dùng để phân hủy chất hữu cơ C. Cung cấp chất dinh dưỡng cho các VSV hoạt động D. Cả 3 câu trên đều đúng \n\nAnswer:\n B. Đảm bảo lượng VSV dùng để phân hủy chất hữu cơ"} +{"question": "Báng tự do gặp trong trường hợp: 9.1. Lao màng bụng. 9.2. Ung thư màng bụng. 9.3. Xơ gan. 9.4. Hội chứng thận hư.: A. 2, 3 đúng B. 3, 4 đúng C. 1, 2, 3, 4 đúng D. 2, 3, 4 đúng", "answer": "C. 1, 2, 3, 4 đúng", "text": "Question:\n Báng tự do gặp trong trường hợp: 9.1. Lao màng bụng. 9.2. Ung thư màng bụng. 9.3. Xơ gan. 9.4. Hội chứng thận hư.: A. 2, 3 đúng B. 3, 4 đúng C. 1, 2, 3, 4 đúng D. 2, 3, 4 đúng \n\nAnswer:\n C. 1, 2, 3, 4 đúng"} +{"question": "Một bệnh nhân có dịch ổ bụng với tính chất dịch thấm, ta có thể:: A. Chẩn đoán ngay là xơ gan mất bù có cổ trướng B. Chỉ chẩn đoán được là có tăng áp tĩnh mạch cửa C. Có thể do giảm áp lực keo trong lòng mạch D. Không thể khẳng định ngay nguyên nhân, cần tiến hành khám kỹ lâm sàng và tiến hành một số xét nghiệm cần thiết nữa mới có thể xác định được nguyên nhân", "answer": "D. Không thể khẳng định ngay nguyên nhân, cần tiến hành khám kỹ lâm sàng và tiến hành một số xét nghiệm cần thiết nữa mới có thể xác định được nguyên nhân", "text": "Question:\n Một bệnh nhân có dịch ổ bụng với tính chất dịch thấm, ta có thể:: A. Chẩn đoán ngay là xơ gan mất bù có cổ trướng B. Chỉ chẩn đoán được là có tăng áp tĩnh mạch cửa C. Có thể do giảm áp lực keo trong lòng mạch D. Không thể khẳng định ngay nguyên nhân, cần tiến hành khám kỹ lâm sàng và tiến hành một số xét nghiệm cần thiết nữa mới có thể xác định được nguyên nhân \n\nAnswer:\n D. Không thể khẳng định ngay nguyên nhân, cần tiến hành khám kỹ lâm sàng và tiến hành một số xét nghiệm cần thiết nữa mới có thể xác định được nguyên nhân"} +{"question": "Có dịch ổ bụng lượng ít được phát hiện trên lâm sàng bằng cách khám bệnh nhân ở tư thế:: A. Nằm ngửa B. Nghiêng phải C. Nghiêng trái D. Tư thế bò sấp (quỳ gối, chống hai tay)", "answer": "D. Tư thế bò sấp (quỳ gối, chống hai tay)", "text": "Question:\n Có dịch ổ bụng lượng ít được phát hiện trên lâm sàng bằng cách khám bệnh nhân ở tư thế:: A. Nằm ngửa B. Nghiêng phải C. Nghiêng trái D. Tư thế bò sấp (quỳ gối, chống hai tay) \n\nAnswer:\n D. Tư thế bò sấp (quỳ gối, chống hai tay)"} +{"question": "Dịch ổ bụng ở bệnh nhân phù toàn thân phản ảnh:: A. Tình trạng giảm áp lực keo trong lòng mạch B. Một bệnh lý về thận C. Suy tim toàn bộ D. Xơ gan mất bù", "answer": "A. Tình trạng giảm áp lực keo trong lòng mạch", "text": "Question:\n Dịch ổ bụng ở bệnh nhân phù toàn thân phản ảnh:: A. Tình trạng giảm áp lực keo trong lòng mạch B. Một bệnh lý về thận C. Suy tim toàn bộ D. Xơ gan mất bù \n\nAnswer:\n A. Tình trạng giảm áp lực keo trong lòng mạch"} +{"question": "Dịch tiết trong ổ bụng gặp trong trường hợp:: A. Viêm phúc mạc B. Thủng tạng rỗng làm các chất trong lòng tạng tiết ra ngoài C. Nhồi máu mạc treo D. Nhiễm trùng báng", "answer": "D. Nhiễm trùng báng", "text": "Question:\n Dịch tiết trong ổ bụng gặp trong trường hợp:: A. Viêm phúc mạc B. Thủng tạng rỗng làm các chất trong lòng tạng tiết ra ngoài C. Nhồi máu mạc treo D. Nhiễm trùng báng \n\nAnswer:\n D. Nhiễm trùng báng"} +{"question": "Khi dịch ổ bụng toàn máu, nguyên nhân thường gặp là: A. Thủng tạng rỗng B. Nhồi máu mạc treo C. Vỡ tạng đặc như vỡ lách D. Viêm phúc mạc xung huyết", "answer": "C. Vỡ tạng đặc như vỡ lách", "text": "Question:\n Khi dịch ổ bụng toàn máu, nguyên nhân thường gặp là: A. Thủng tạng rỗng B. Nhồi máu mạc treo C. Vỡ tạng đặc như vỡ lách D. Viêm phúc mạc xung huyết \n\nAnswer:\n C. Vỡ tạng đặc như vỡ lách"} +{"question": "Dịch dưỡng trấp ổ bụng gặp trong trường hợp:: A. Bệnh giun chỉ B. Ung thư hạch bạch huyết C. Vỡ hệ bạch mạch mạc treo D. Tắc ống ngực", "answer": "C. Vỡ hệ bạch mạch mạc treo", "text": "Question:\n Dịch dưỡng trấp ổ bụng gặp trong trường hợp:: A. Bệnh giun chỉ B. Ung thư hạch bạch huyết C. Vỡ hệ bạch mạch mạc treo D. Tắc ống ngực \n\nAnswer:\n C. Vỡ hệ bạch mạch mạc treo"} +{"question": "Vị trí chọc dò dịch báng toàn thể tốt nhất là:: A. Hố chậu phải B. Hố hông phải C. Hố hông trái D. Hố chậu trái", "answer": "D. Hố chậu trái", "text": "Question:\n Vị trí chọc dò dịch báng toàn thể tốt nhất là:: A. Hố chậu phải B. Hố hông phải C. Hố hông trái D. Hố chậu trái \n\nAnswer:\n D. Hố chậu trái"} +{"question": "Dịch báng kèm với dấu chứng đầu sứa nói lên:: A. Tắc tĩnh mạch trên gan B. Nhồi máu tĩnh mạch cửa C. Có shunt cửa chủ do tuần hoàn hệ cửa bị cản trở D. Nhồi máu mạc treo", "answer": "C. Có shunt cửa chủ do tuần hoàn hệ cửa bị cản trở", "text": "Question:\n Dịch báng kèm với dấu chứng đầu sứa nói lên:: A. Tắc tĩnh mạch trên gan B. Nhồi máu tĩnh mạch cửa C. Có shunt cửa chủ do tuần hoàn hệ cửa bị cản trở D. Nhồi máu mạc treo \n\nAnswer:\n C. Có shunt cửa chủ do tuần hoàn hệ cửa bị cản trở"} +{"question": "Chẩn đoán nguyên nhân báng chỉ cần:: A. Phân tích thành phần dịch báng B. Khám lâm sàng tỷ mỷ C. Kết hợp cả hai: lâm sàng và phân tích dịch báng D. Phải kết hợp rất nhiều lãnh vực: lâm sàng, sinh hoá, vi sinh, giải phẫu bệnh, hình ảnh học... mới xác định được nguyên nhân", "answer": "D. Phải kết hợp rất nhiều lãnh vực: lâm sàng, sinh hoá, vi sinh, giải phẫu bệnh, hình ảnh học... mới xác định được nguyên nhân", "text": "Question:\n Chẩn đoán nguyên nhân báng chỉ cần:: A. Phân tích thành phần dịch báng B. Khám lâm sàng tỷ mỷ C. Kết hợp cả hai: lâm sàng và phân tích dịch báng D. Phải kết hợp rất nhiều lãnh vực: lâm sàng, sinh hoá, vi sinh, giải phẫu bệnh, hình ảnh học... mới xác định được nguyên nhân \n\nAnswer:\n D. Phải kết hợp rất nhiều lãnh vực: lâm sàng, sinh hoá, vi sinh, giải phẫu bệnh, hình ảnh học... mới xác định được nguyên nhân"} +{"question": "Trường hợp dịch ổ bụng ít, có thể phát hiện nhờ vào:: A. Chụp phim ổ bụng B. Khám lâm sàng ở tư thế gối ngực C. Chọc dò ổ bụng D. Chọc dò dưới hướng dẫn của siêu âm", "answer": "D. Chọc dò dưới hướng dẫn của siêu âm", "text": "Question:\n Trường hợp dịch ổ bụng ít, có thể phát hiện nhờ vào:: A. Chụp phim ổ bụng B. Khám lâm sàng ở tư thế gối ngực C. Chọc dò ổ bụng D. Chọc dò dưới hướng dẫn của siêu âm \n\nAnswer:\n D. Chọc dò dưới hướng dẫn của siêu âm"} +{"question": "Cơ chế phù chính trong hội chứng thận hư:: A. Tăng áp lực thủy tĩnh B. Giảm áp lực keo C. Tăng tính thấm thành mạch D. Câu A và câu B đúng", "answer": "B. Giảm áp lực keo", "text": "Question:\n Cơ chế phù chính trong hội chứng thận hư:: A. Tăng áp lực thủy tĩnh B. Giảm áp lực keo C. Tăng tính thấm thành mạch D. Câu A và câu B đúng \n\nAnswer:\n B. Giảm áp lực keo"} +{"question": "Cơ chế gây phù chủ yếu trong suy tim:: A. Giảm áp lực keo B. Tăng tính thấm thành mạch C. Tăng áp lực thủy tĩnh D. Giảm lọc cầu thận", "answer": "C. Tăng áp lực thủy tĩnh", "text": "Question:\n Cơ chế gây phù chủ yếu trong suy tim:: A. Giảm áp lực keo B. Tăng tính thấm thành mạch C. Tăng áp lực thủy tĩnh D. Giảm lọc cầu thận \n\nAnswer:\n C. Tăng áp lực thủy tĩnh"} +{"question": "Xuất quỹ tiền mặt để mua NVL sử dụng ngay trong sản xuất (thuộc diện chịu thuế theo phương pháp khấu trừ), Kế toán ghi:: A. Nợ TK 152, Nợ TK 133(1) / Có TK 331 B. Nợ TK 152, Nợ TK 133(2) / Có TK 111 C. Nợ TK 621, Nợ TK 133(1) / Có TK 111 D. Nợ TK 621, Nợ TK 133(2) / Có TK 111", "answer": "C. Nợ TK 621, Nợ TK 133(1) / Có TK 111", "text": "Question:\n Xuất quỹ tiền mặt để mua NVL sử dụng ngay trong sản xuất (thuộc diện chịu thuế theo phương pháp khấu trừ), Kế toán ghi:: A. Nợ TK 152, Nợ TK 133(1) / Có TK 331 B. Nợ TK 152, Nợ TK 133(2) / Có TK 111 C. Nợ TK 621, Nợ TK 133(1) / Có TK 111 D. Nợ TK 621, Nợ TK 133(2) / Có TK 111 \n\nAnswer:\n C. Nợ TK 621, Nợ TK 133(1) / Có TK 111"} +{"question": "Kế toán tập hợp chi phí SCL TSCĐ theo phương thức thuê ngoài sửa chữa, Kế toán ghi:: A. Nợ TK 627, Nợ TK 133(2) / Có TK 111, 112, 331… B. Nợ TK 241, Nợ TK 133(1) / Có TK 111, 112, 331… C. Nợ TK 627, Nợ TK 133(1) / Có TK 111, 112, 331… D. Nợ TK 241, Nợ TK 133(2) / Có TK 111, 112, 331…", "answer": "D. Nợ TK 241, Nợ TK 133(2) / Có TK 111, 112, 331…", "text": "Question:\n Kế toán tập hợp chi phí SCL TSCĐ theo phương thức thuê ngoài sửa chữa, Kế toán ghi:: A. Nợ TK 627, Nợ TK 133(2) / Có TK 111, 112, 331… B. Nợ TK 241, Nợ TK 133(1) / Có TK 111, 112, 331… C. Nợ TK 627, Nợ TK 133(1) / Có TK 111, 112, 331… D. Nợ TK 241, Nợ TK 133(2) / Có TK 111, 112, 331… \n\nAnswer:\n D. Nợ TK 241, Nợ TK 133(2) / Có TK 111, 112, 331…"} +{"question": "Trường hợp Kế toán HTK theo phương pháp KKĐK, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, khi mua hàng Hóa, Kế toán ghi:: A. Nợ TK 156, Nợ TK133(1) / Có TK 111, 112, 331… B. Nợ TK 611, Nợ TK 333(1) / Có TK 111, 112, 331… C. Nợ TK 611, Nợ TK 133(1) / Có TK 111, 112, 331… D. Nợ TK 611(2), Nợ TK 133(1) / Có TK 111, 112, 331…", "answer": "D. Nợ TK 611(2), Nợ TK 133(1) / Có TK 111, 112, 331…", "text": "Question:\n Trường hợp Kế toán HTK theo phương pháp KKĐK, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, khi mua hàng Hóa, Kế toán ghi:: A. Nợ TK 156, Nợ TK133(1) / Có TK 111, 112, 331… B. Nợ TK 611, Nợ TK 333(1) / Có TK 111, 112, 331… C. Nợ TK 611, Nợ TK 133(1) / Có TK 111, 112, 331… D. Nợ TK 611(2), Nợ TK 133(1) / Có TK 111, 112, 331… \n\nAnswer:\n D. Nợ TK 611(2), Nợ TK 133(1) / Có TK 111, 112, 331…"} +{"question": "Nhập kho nguyên liệu, vật liệu mua ngoài, thuộc diện chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, chưa thanh toán tiền, Kế toán ghi:: A. Nợ TK 152 / Có TK 331 B. Nợ TK 152 / Có TK 331, Có TK 133 C. Nợ TK 152, Nợ TK 133 / Có TK 331 D. Nợ TK 152, Nợ TK 333 / Có TK 331", "answer": "C. Nợ TK 152, Nợ TK 133 / Có TK 331", "text": "Question:\n Nhập kho nguyên liệu, vật liệu mua ngoài, thuộc diện chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, chưa thanh toán tiền, Kế toán ghi:: A. Nợ TK 152 / Có TK 331 B. Nợ TK 152 / Có TK 331, Có TK 133 C. Nợ TK 152, Nợ TK 133 / Có TK 331 D. Nợ TK 152, Nợ TK 333 / Có TK 331 \n\nAnswer:\n C. Nợ TK 152, Nợ TK 133 / Có TK 331"} +{"question": "Đơn vị mua vật tư đã thanh toán tiền nhưng cuối tháng hàng chưa về nhập kho (thuộc diện chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ), Kế toán ghi:: A. Nợ TK 151 / Có TK 111 B. Nợ TK 151 / Có TK 111, Có TK 133 C. Nợ TK 152, 153, Nợ TK 133 / Có TK 111 D. Nợ TK 151, Nợ TK 133 / Có TK 111", "answer": "D. Nợ TK 151, Nợ TK 133 / Có TK 111", "text": "Question:\n Đơn vị mua vật tư đã thanh toán tiền nhưng cuối tháng hàng chưa về nhập kho (thuộc diện chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ), Kế toán ghi:: A. Nợ TK 151 / Có TK 111 B. Nợ TK 151 / Có TK 111, Có TK 133 C. Nợ TK 152, 153, Nợ TK 133 / Có TK 111 D. Nợ TK 151, Nợ TK 133 / Có TK 111 \n\nAnswer:\n D. Nợ TK 151, Nợ TK 133 / Có TK 111"} +{"question": "Chi phí liên quan đến quá trình mua nguyên vật liệu đã thanh toán bằng tiền mặt, Kế toán ghi:: A. Nợ TK 152 / Có TK 111, 112 B. Nợ TK 152, Nợ TK 333 / Có TK 111 C. Nợ TK 152, Nợ TK 133 / Có TK 111 D. Nợ TK 152 / Có TK 111, Có TK 333", "answer": "C. Nợ TK 152, Nợ TK 133 / Có TK 111", "text": "Question:\n Chi phí liên quan đến quá trình mua nguyên vật liệu đã thanh toán bằng tiền mặt, Kế toán ghi:: A. Nợ TK 152 / Có TK 111, 112 B. Nợ TK 152, Nợ TK 333 / Có TK 111 C. Nợ TK 152, Nợ TK 133 / Có TK 111 D. Nợ TK 152 / Có TK 111, Có TK 333 \n\nAnswer:\n C. Nợ TK 152, Nợ TK 133 / Có TK 111"} +{"question": "Doanh nghiệp trả lương cho người lao động bằng sản phẩm của doanh nghiệp, Kế toán ghi:: A. Nợ TK 632 / Có TK 512, Có TK 333(1) B. Nợ TK 334 / Có TK 512 C. Nợ TK 334 / Có TK 512, Có TK 333(1) D. Nợ TK 334, Nợ TK 133 / Có TK 512", "answer": "C. Nợ TK 334 / Có TK 512, Có TK 333(1)", "text": "Question:\n Doanh nghiệp trả lương cho người lao động bằng sản phẩm của doanh nghiệp, Kế toán ghi:: A. Nợ TK 632 / Có TK 512, Có TK 333(1) B. Nợ TK 334 / Có TK 512 C. Nợ TK 334 / Có TK 512, Có TK 333(1) D. Nợ TK 334, Nợ TK 133 / Có TK 512 \n\nAnswer:\n C. Nợ TK 334 / Có TK 512, Có TK 333(1)"} +{"question": "Khi nộp thuế GTGT vào NSNN bằng TGNH, Kế toán ghi:: A. Nợ TK 133 / Có TK 112 B. Nợ TK 333(1) / Có TK 112 C. Nợ TK 811 / Có TK 112 D. Nợ TK 632 / Có TK 112", "answer": "B. Nợ TK 333(1) / Có TK 112", "text": "Question:\n Khi nộp thuế GTGT vào NSNN bằng TGNH, Kế toán ghi:: A. Nợ TK 133 / Có TK 112 B. Nợ TK 333(1) / Có TK 112 C. Nợ TK 811 / Có TK 112 D. Nợ TK 632 / Có TK 112 \n\nAnswer:\n B. Nợ TK 333(1) / Có TK 112"} +{"question": "Xác định số thuế TNCN phải nộp tính trên thu nhập tính thuế, Kế toán ghi:: A. Nợ TK 627, 641, 642 / Có TK 333(5) B. Nợ TK 334 / Có TK 333(5) C. Nợ TK 333(5) / Có TK 111,112 D. Nợ TK 338 / Có TK 333(5)", "answer": "B. Nợ TK 334 / Có TK 333(5)", "text": "Question:\n Xác định số thuế TNCN phải nộp tính trên thu nhập tính thuế, Kế toán ghi:: A. Nợ TK 627, 641, 642 / Có TK 333(5) B. Nợ TK 334 / Có TK 333(5) C. Nợ TK 333(5) / Có TK 111,112 D. Nợ TK 338 / Có TK 333(5) \n\nAnswer:\n B. Nợ TK 334 / Có TK 333(5)"} +{"question": "Khi nộp thuế tài nguyên, Kế toán ghi:: A. Nợ TK 111, 112 / Có TK 333(6) B. Nợ TK 333(6) / Có TK 111, 112 C. Nợ TK 333(6) / Có TK 711 D. Nợ TK 711 / Có TK 333(6)", "answer": "B. Nợ TK 333(6) / Có TK 111, 112", "text": "Question:\n Khi nộp thuế tài nguyên, Kế toán ghi:: A. Nợ TK 111, 112 / Có TK 333(6) B. Nợ TK 333(6) / Có TK 111, 112 C. Nợ TK 333(6) / Có TK 711 D. Nợ TK 711 / Có TK 333(6) \n\nAnswer:\n B. Nợ TK 333(6) / Có TK 111, 112"} +{"question": "DN nhận thông báo nộp thuế khai thác tài nguyên hàng tháng. DN nộp bằng TGNH, Kế toán ghi:: A. Nợ TK 333(6) / Có TK 112 B. Nợ TK 627 / Có TK 112 C. Nợ TK 627 / Có TK 333(6) D. Nợ TK 112 / Có TK 333(6)", "answer": "A. Nợ TK 333(6) / Có TK 112", "text": "Question:\n DN nhận thông báo nộp thuế khai thác tài nguyên hàng tháng. DN nộp bằng TGNH, Kế toán ghi:: A. Nợ TK 333(6) / Có TK 112 B. Nợ TK 627 / Có TK 112 C. Nợ TK 627 / Có TK 333(6) D. Nợ TK 112 / Có TK 333(6) \n\nAnswer:\n A. Nợ TK 333(6) / Có TK 112"} +{"question": "Khi nộp thuế trước bạ bằng UNC, Kế toán ghi:: A. Nợ TK 333(8) / Có TK 112 B. Nợ TK 6422 / Có TK 333(8) C. Nợ TK 333(7) / Có TK 112 D. Nợ TK 333(9) / Có TK 112", "answer": "D. Nợ TK 333(9) / Có TK 112", "text": "Question:\n Khi nộp thuế trước bạ bằng UNC, Kế toán ghi:: A. Nợ TK 333(8) / Có TK 112 B. Nợ TK 6422 / Có TK 333(8) C. Nợ TK 333(7) / Có TK 112 D. Nợ TK 333(9) / Có TK 112 \n\nAnswer:\n D. Nợ TK 333(9) / Có TK 112"} +{"question": "Giá tính thuế tài nguyên là:: A. Giá bán đến vị tại nơi khai thác tài nguyên B. Giá bán đến vị tại nơi khai thác tài nguyên, chưa có thuế GTGT C. Giá bán tại nơi khai thác tài nguyên, đã có thuế GTGT D. Giá bán tại nơi khai thác tài nguyên", "answer": "B. Giá bán đến vị tại nơi khai thác tài nguyên, chưa có thuế GTGT", "text": "Question:\n Giá tính thuế tài nguyên là:: A. Giá bán đến vị tại nơi khai thác tài nguyên B. Giá bán đến vị tại nơi khai thác tài nguyên, chưa có thuế GTGT C. Giá bán tại nơi khai thác tài nguyên, đã có thuế GTGT D. Giá bán tại nơi khai thác tài nguyên \n\nAnswer:\n B. Giá bán đến vị tại nơi khai thác tài nguyên, chưa có thuế GTGT"} +{"question": "Yêu cầu về nội dung giáo dục mầm non là.: A. Nội dung được thể hiện từ dễ đến khó; Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó; đảm bảo tính liên thông giữa các độ tuổi, giữa nhà trẻ, mẫu giáo và cấp tiểu học B. Phù hợp với sự phát triển tâm sinh lí của trẻ em, hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục; giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn; cung cấp kĩ năng sống phù hợp với lứa tuổi C. Tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ được tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi, kích thích phát triển các giác quan và chức năng tâm - sinh lý D. Tạo môi trường giáo dục gần gũi với khung cảnh gia đình, giúp trẻ thích nghi với nhà trẻ", "answer": "B. Phù hợp với sự phát triển tâm sinh lí của trẻ em, hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục; giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn; cung cấp kĩ năng sống phù hợp với lứa tuổi", "text": "Question:\n Yêu cầu về nội dung giáo dục mầm non là.: A. Nội dung được thể hiện từ dễ đến khó; Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó; đảm bảo tính liên thông giữa các độ tuổi, giữa nhà trẻ, mẫu giáo và cấp tiểu học B. Phù hợp với sự phát triển tâm sinh lí của trẻ em, hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục; giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn; cung cấp kĩ năng sống phù hợp với lứa tuổi C. Tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ được tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi, kích thích phát triển các giác quan và chức năng tâm - sinh lý D. Tạo môi trường giáo dục gần gũi với khung cảnh gia đình, giúp trẻ thích nghi với nhà trẻ \n\nAnswer:\n B. Phù hợp với sự phát triển tâm sinh lí của trẻ em, hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục; giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn; cung cấp kĩ năng sống phù hợp với lứa tuổi"} +{"question": "Phương án nào sau là yêu cầu về nội dung giáo dục của chương trình giáo dục mầm non?: A. Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó; đảm bảo tính liên thông giữa các độ tuổi, giữa nhà trẻ, mẫu giáo và cấp tiểu học B. Phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ em, hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục; giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn; cung cấp kĩ năng sống phù hợp với lứa tuổi. Hình thành cho trẻ những chức năng tâm sinh lý C. Tạo môi trường giáo dục gần gũi với khung cảnh gia đình, giúp trẻ thích nghi với nhà trẻ D. Tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ được tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi, kích thích phát triển các giác quan và chức năng tâm - sinh lý", "answer": "A. Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó; đảm bảo tính liên thông giữa các độ tuổi, giữa nhà trẻ, mẫu giáo và cấp tiểu học", "text": "Question:\n Phương án nào sau là yêu cầu về nội dung giáo dục của chương trình giáo dục mầm non?: A. Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó; đảm bảo tính liên thông giữa các độ tuổi, giữa nhà trẻ, mẫu giáo và cấp tiểu học B. Phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ em, hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục; giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn; cung cấp kĩ năng sống phù hợp với lứa tuổi. Hình thành cho trẻ những chức năng tâm sinh lý C. Tạo môi trường giáo dục gần gũi với khung cảnh gia đình, giúp trẻ thích nghi với nhà trẻ D. Tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ được tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi, kích thích phát triển các giác quan và chức năng tâm - sinh lý \n\nAnswer:\n A. Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó; đảm bảo tính liên thông giữa các độ tuổi, giữa nhà trẻ, mẫu giáo và cấp tiểu học"} +{"question": "Đâu là yêu cầu về phương pháp giáo dục mầm non?: A. Đối với giáo dục nhà trẻ, phương pháp giáo dục phải chú trọng giao tiếp thường xuyên, thể hiện sự yêu thương và tạo sự gắn bó của người lớn với trẻ; chú ý đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, tạo cho trẻ có cảm giác an toàn về thể chất và tinh thần B. Đối với giáo dục mẫu giáo, phương pháp giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi khám phá môi trường xung quanh dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “ chơi mà học, học bằng chơi”. Tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ được tích cực giao lưu cảm xúc C. Đối với giáo dục nhà trẻ, phương pháp giáo dục phải chú trọng giao tiếp thường xuyên, thể hiện sự yêu thương và tạo sự gắn bó của người lớn với trẻ; chú ý đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, tạo cho trẻ có cảm giác an toàn về thể chất và tinh thần. Kết hợp hài hòa giữa giáo dục trẻ trong nhóm bạn với giáo dục cá nhân D. Đối với giáo dục mẫu giáo, phương pháp giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi khám phá môi trường xung quanh dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “ chơi mà học, học bằng chơi”. Chú ý đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp", "answer": "A. Đối với giáo dục nhà trẻ, phương pháp giáo dục phải chú trọng giao tiếp thường xuyên, thể hiện sự yêu thương và tạo sự gắn bó của người lớn với trẻ; chú ý đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, tạo cho trẻ có cảm giác an toàn về thể chất và tinh thần", "text": "Question:\n Đâu là yêu cầu về phương pháp giáo dục mầm non?: A. Đối với giáo dục nhà trẻ, phương pháp giáo dục phải chú trọng giao tiếp thường xuyên, thể hiện sự yêu thương và tạo sự gắn bó của người lớn với trẻ; chú ý đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, tạo cho trẻ có cảm giác an toàn về thể chất và tinh thần B. Đối với giáo dục mẫu giáo, phương pháp giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi khám phá môi trường xung quanh dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “ chơi mà học, học bằng chơi”. Tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ được tích cực giao lưu cảm xúc C. Đối với giáo dục nhà trẻ, phương pháp giáo dục phải chú trọng giao tiếp thường xuyên, thể hiện sự yêu thương và tạo sự gắn bó của người lớn với trẻ; chú ý đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, tạo cho trẻ có cảm giác an toàn về thể chất và tinh thần. Kết hợp hài hòa giữa giáo dục trẻ trong nhóm bạn với giáo dục cá nhân D. Đối với giáo dục mẫu giáo, phương pháp giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi khám phá môi trường xung quanh dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “ chơi mà học, học bằng chơi”. Chú ý đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp \n\nAnswer:\n A. Đối với giáo dục nhà trẻ, phương pháp giáo dục phải chú trọng giao tiếp thường xuyên, thể hiện sự yêu thương và tạo sự gắn bó của người lớn với trẻ; chú ý đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, tạo cho trẻ có cảm giác an toàn về thể chất và tinh thần"} +{"question": "Trong các yêu cầu về phương pháp giáo dục trẻ nhà trẻ, yêu cầu nào sau đây là không phù hợp?: A. Chú trọng giao tiếp thường xuyên, thể hiện sự yêu thương và tạo sự gắn bó của người lớn với trẻ; chú ý đến đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, tạo cho trẻ có cảm giác an toàn về thể chất và tinh thần B. Giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá xung quanh; dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “chơi mà học, học bằng chơi” C. Tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ được tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi, kích thích phát triển các giác quan và chức năng tâm - sinh lý D. Tạo môi trường giáo dục gần gũi với khung cảnh gia đình, giúp trẻ thích nghi với nhà trường", "answer": "B. Giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá xung quanh; dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “chơi mà học, học bằng chơi”", "text": "Question:\n Trong các yêu cầu về phương pháp giáo dục trẻ nhà trẻ, yêu cầu nào sau đây là không phù h��p?: A. Chú trọng giao tiếp thường xuyên, thể hiện sự yêu thương và tạo sự gắn bó của người lớn với trẻ; chú ý đến đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, tạo cho trẻ có cảm giác an toàn về thể chất và tinh thần B. Giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá xung quanh; dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “chơi mà học, học bằng chơi” C. Tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ được tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi, kích thích phát triển các giác quan và chức năng tâm - sinh lý D. Tạo môi trường giáo dục gần gũi với khung cảnh gia đình, giúp trẻ thích nghi với nhà trường \n\nAnswer:\n B. Giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá xung quanh; dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “chơi mà học, học bằng chơi”"} +{"question": "Yêu cầu nào dưới đây không phải là yêu cầu về phương pháp giáo dục đối với trẻ lứa tuổi mẫu giáo?: A. Kết hợp hài hòa giữa giáo dục trẻ trong nhóm bạn với giáo dục cá nhân, chú ý đặc điểm riêng của từng trẻ để có phương pháp giáo dục phù hợp. Tổ chức hợp lý các hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ và cả lớp, phù hợp với độ tuổi của nhóm/lớp, với khả năng của từng trẻ, với nhu cầu và hứng thú của trẻ với điều kiện thực tế B. Tạo điều kiện cho trẻ được tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi C. Chú trọng đổi mới tổ chức môi trường giáo dục nhằm kích thích và tạo cơ hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm và sáng tạo ở các khu vực hoạt động một cách vui vẻ D. Tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi khám phá môi trường xung quanh dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “Chơi mà học, học bằng chơi”", "answer": "B. Tạo điều kiện cho trẻ được tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi", "text": "Question:\n Yêu cầu nào dưới đây không phải là yêu cầu về phương pháp giáo dục đối với trẻ lứa tuổi mẫu giáo?: A. Kết hợp hài hòa giữa giáo dục trẻ trong nhóm bạn với giáo dục cá nhân, chú ý đặc điểm riêng của từng trẻ để có phương pháp giáo dục phù hợp. Tổ chức hợp lý các hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ và cả lớp, phù hợp với độ tuổi của nhóm/lớp, với khả năng của từng trẻ, với nhu cầu và hứng thú của trẻ với điều kiện thực tế B. Tạo điều kiện cho trẻ được tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi C. Chú trọng đổi mới tổ chức môi trường giáo dục nhằm kích thích và tạo cơ hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm và sáng tạo ở các khu vực hoạt động một cách vui vẻ D. Tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi khám phá môi trường xung quanh dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “Chơi mà học, học bằng chơi” \n\nAnswer:\n B. Tạo điều kiện cho trẻ được tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi"} +{"question": "Yêu cầu về đánh giá sự phát triển của trẻ là: A. Đánh giá sự phát triển của trẻ ( bao gồm đánh giá trẻ hàng ngày và đánh giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ, với tình hình thực tế ở địa phương. Trong đánh giá phải có sự phối hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá; coi trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ, đánh giá thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày và ghi lại vào nhật ký từng ngày B. Đánh giá sự phát triển của trẻ ( bao gồm đánh giá trẻ hàng ngày và đánh giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ, với tình hình thực tế ở địa phương. Giáo viên cần đánh giá thực tế, không nên đánh giá hình thức và chung chung C. Đánh giá sự phát triển của trẻ ( bao gồm đánh giá trẻ hàng ngày và đánh giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ, với tình hình thực tế ở địa phương. Trong đánh giá phải có sự phối hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá; coi trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ, đánh giá thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày D. Đánh giá sự phát triển của trẻ ( bao gồm đánh giá trẻ hàng ngày và đánh giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho trẻ dễ nhận thức và đạt được ở các chỉ số", "answer": "C. Đánh giá sự phát triển của trẻ ( bao gồm đánh giá trẻ hàng ngày và đánh giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ, với tình hình thực tế ở địa phương. Trong đánh giá phải có sự phối hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá; coi trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ, đánh giá thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày", "text": "Question:\n Yêu cầu về đánh giá sự phát triển của trẻ là: A. Đánh giá sự phát triển của trẻ ( bao gồm đánh giá trẻ hàng ngày và đánh giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ, với tình hình thực tế ở địa phương. Trong đánh giá phải có sự phối hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá; coi trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ, đánh giá thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày và ghi lại vào nhật ký từng ngày B. Đánh giá sự phát triển của trẻ ( bao gồm đánh giá trẻ hàng ngày và đánh giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ, với tình hình thực tế ở địa phương. Giáo viên cần đánh giá thực tế, không nên đánh giá hình thức và chung chung C. Đánh giá sự phát triển của trẻ ( bao gồm đánh giá trẻ hàng ngày và đánh giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ, với tình hình thực tế ở địa phương. Trong đánh giá phải có sự phối hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá; coi trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ, đánh giá thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày D. Đánh giá sự phát triển của trẻ ( bao gồm đánh giá trẻ hàng ngày và đánh giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho trẻ dễ nhận thức và đạt được ở các chỉ số \n\nAnswer:\n C. Đánh giá sự phát triển của trẻ ( bao gồm đánh giá trẻ hàng ngày và đánh giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ, với tình hình thực tế ở địa phương. Trong đánh giá phải có sự phối hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá; coi trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ, đánh giá thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày"} +{"question": "Phương án nào không phải là yêu cầu về đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non?: A. Đánh giá sự phát triển của trẻ làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình CSGD trẻ B. Đánh giá sự phát triển của trẻ nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ C. Đánh giá sự phát triển của trẻ vào sổ nhật ký, và phiếu đánh giá; coi trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ; đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày D. Đánh giá sự phát triển của trẻ (Bao gồm đánh giá trẻ hàng ngày và đánh giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp trẻ, với tình hình thực tế ở địa phương. Trong đánh giá phải có sự phối hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá; coi trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ; đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày", "answer": "C. Đánh giá sự phát triển của trẻ vào sổ nhật ký, và phiếu đánh giá; coi trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ; đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày", "text": "Question:\n Phương án nào không phải là yêu cầu về đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non?: A. Đánh giá sự phát triển của trẻ làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình CSGD trẻ B. Đánh giá sự phát triển của trẻ nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ C. Đánh giá sự phát triển của trẻ vào sổ nhật ký, và phiếu đánh giá; coi trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ; đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày D. Đánh giá sự phát triển của trẻ (Bao gồm đánh giá trẻ hàng ngày và đánh giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp trẻ, với tình hình thực tế ở địa phương. Trong đánh giá phải có sự phối hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá; coi trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ; đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày \n\nAnswer:\n C. Đánh giá sự phát triển của trẻ vào sổ nhật ký, và phiếu đánh giá; coi trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ; đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày"} +{"question": "Khái niệm về DƯỢC ĐỘNG HỌC:: A. Nghiên cứu số lần dùng thuốc trong ngày, liều lượng, tác dụng phụ B. Nghiên cứu tác dụng phụ, tác dụng không mong muốn hay tác dụng ngoại ý C. Nghiên cứu tuổi, trạng thái bệnh, trạng thái sinh lý D. Nghiên cứu về tác động của cơ thể đến thuốc", "answer": "D. Nghiên cứu về tác động của cơ thể đến thuốc", "text": "Question:\n Khái niệm về DƯỢC ĐỘNG HỌC:: A. Nghiên cứu số lần dùng thuốc trong ngày, liều lượng, tác dụng phụ B. Nghiên cứu tác dụng phụ, tác dụng không mong muốn hay tác dụng ngoại ý C. Nghiên cứu tuổi, trạng thái bệnh, trạng thái sinh lý D. Nghiên cứu về tác động của cơ thể đến thuốc \n\nAnswer:\n D. Nghiên cứu về tác động của cơ thể đến thuốc"} +{"question": "Các THÔNG SỐ dược động học KHÔNG bao gồm:: A. Tích lũy B. Hấp thu C. Thải trừ D. Phân bố", "answer": "A. Tích lũy", "text": "Question:\n Các THÔNG SỐ dược động học KHÔNG bao gồm:: A. Tích lũy B. Hấp thu C. Thải trừ D. Phân bố \n\nAnswer:\n A. Tích lũy"} +{"question": "Kể tên 4 QUÁ TRÌNH xảy ra khi THUỐC vào cơ thể theo ĐÚNG trình tự:: A. Hấp thu, Chuyển hóa, Phân bố, Thải trừ B. Phân bố, Hấp thu, Chuyển hóa, Thải trừ C. Chuyển hóa, Hấp thu, Phân bố, Thải trừ D. Hấp thu, Phân bố, Chuyển hóa, Thải trừ", "answer": "D. Hấp thu, Phân bố, Chuyển hóa, Thải trừ", "text": "Question:\n Kể tên 4 QUÁ TRÌNH xảy ra khi THUỐC vào cơ thể theo ĐÚNG trình tự:: A. Hấp thu, Chuyển hóa, Phân bố, Thải trừ B. Phân bố, Hấp thu, Chuyển hóa, Thải trừ C. Chuyển hóa, Hấp thu, Phân bố, Thải trừ D. Hấp thu, Phân bố, Chuyển hóa, Thải trừ \n\nAnswer:\n D. Hấp thu, Phân bố, Chuyển hóa, Thải trừ"} +{"question": "ĐỐI TƯỢNG nghiên cứu CHỦ YẾU của môn DƯỢC ĐỘNG HỌC LÂM SÀNG là:: A. Người bệnh B. Người khỏe mạnh C. Người bệnh và thú vật bị bệnh D. Tất cả đều đúng", "answer": "A. Người bệnh", "text": "Question:\n ĐỐI TƯỢNG nghiên cứu CHỦ YẾU của môn DƯỢC ĐỘNG HỌC LÂM SÀNG là:: A. Người bệnh B. Người khỏe mạnh C. Người bệnh và thú vật bị bệnh D. Tất cả đều đúng \n\nAnswer:\n A. Người bệnh"} +{"question": "Thông số ĐẶC TRƯNG của quá trình HẤP THU là:: A. Thời gian bán thải B. Độ thanh thải C. Thể tích phân bố D. Sinh khả dụng", "answer": "D. Sinh khả dụng", "text": "Question:\n Thông số ĐẶC TRƯNG của quá trình HẤP THU là:: A. Thời gian bán thải B. ��ộ thanh thải C. Thể tích phân bố D. Sinh khả dụng \n\nAnswer:\n D. Sinh khả dụng"} +{"question": "Chọn câu phát biểu SAI về SINH KHẢ DỤNG:: A. Là thông số dược động học của sự hấp thu B. Là tỷ lệ phần trăm lượng thuốc vào được vòng tuần hoàn ở dạng còn hoạt tính và vận tốc hấp thu thuốc so với liều đã dùng C. Sinh khả dụng phản ánh sự chuyển hóa thuốc D. Sinh khả dụng phản ánh sự hấp thu thuốc", "answer": "C. Sinh khả dụng phản ánh sự chuyển hóa thuốc", "text": "Question:\n Chọn câu phát biểu SAI về SINH KHẢ DỤNG:: A. Là thông số dược động học của sự hấp thu B. Là tỷ lệ phần trăm lượng thuốc vào được vòng tuần hoàn ở dạng còn hoạt tính và vận tốc hấp thu thuốc so với liều đã dùng C. Sinh khả dụng phản ánh sự chuyển hóa thuốc D. Sinh khả dụng phản ánh sự hấp thu thuốc \n\nAnswer:\n C. Sinh khả dụng phản ánh sự chuyển hóa thuốc"} +{"question": "Thông số Tmax trong DƯỢC ĐỘNG HỌC có ý nghĩa gì?: A. Là thời gian cần để thuốc đạt được nồng độ tối đa B. Là thời gian để thải trừ thuốc hoàn toàn ra khỏi cơ thể C. Là thời gian kết thúc quá trình dược động học D. Là thời gian tối đa để thuốc hấp thu hoàn toàn", "answer": "A. Là thời gian cần để thuốc đạt được nồng độ tối đa", "text": "Question:\n Thông số Tmax trong DƯỢC ĐỘNG HỌC có ý nghĩa gì?: A. Là thời gian cần để thuốc đạt được nồng độ tối đa B. Là thời gian để thải trừ thuốc hoàn toàn ra khỏi cơ thể C. Là thời gian kết thúc quá trình dược động học D. Là thời gian tối đa để thuốc hấp thu hoàn toàn \n\nAnswer:\n A. Là thời gian cần để thuốc đạt được nồng độ tối đa"} +{"question": "Thông số Cmax trong DƯỢC ĐỘNG HỌC có ý nghĩa gì?: A. Là nồng độ tối đa thuốc đạt được trong máu trong quá trình hấp thu B. Là nồng độ cao nhất còn an toàn trong trị liệu C. Là cường độ tác động tối đa của thuốc D. Là nồng độ thuốc đạt được trong máu trong quá trình hấp thu", "answer": "A. Là nồng độ tối đa thuốc đạt được trong máu trong quá trình hấp thu", "text": "Question:\n Thông số Cmax trong DƯỢC ĐỘNG HỌC có ý nghĩa gì?: A. Là nồng độ tối đa thuốc đạt được trong máu trong quá trình hấp thu B. Là nồng độ cao nhất còn an toàn trong trị liệu C. Là cường độ tác động tối đa của thuốc D. Là nồng độ thuốc đạt được trong máu trong quá trình hấp thu \n\nAnswer:\n A. Là nồng độ tối đa thuốc đạt được trong máu trong quá trình hấp thu"} +{"question": "Một PHÂN TỬ THUỐC có thể VƯỢT qua MÀNG TẾ BÀO khi:: A. Tan được trong base B. Tan được trong nước C. Tan được trong acid D. Tan được trong lipid", "answer": "D. Tan được trong lipid", "text": "Question:\n Một PHÂN TỬ THUỐC có thể VƯỢT qua MÀNG TẾ BÀO khi:: A. Tan được trong base B. Tan được trong nước C. Tan được trong acid D. Tan được trong lipid \n\nAnswer:\n D. Tan được trong lipid"} +{"question": "Một thuốc phân tán TỐT và DỄ hấp thu khi:: A. Bị ion hóa nhiều B. Ít bị ion hóa C. Có tính base mạnh D. Có tính acid mạnh", "answer": "B. Ít bị ion hóa", "text": "Question:\n Một thuốc phân tán TỐT và DỄ hấp thu khi:: A. Bị ion hóa nhiều B. Ít bị ion hóa C. Có tính base mạnh D. Có tính acid mạnh \n\nAnswer:\n B. Ít bị ion hóa"} +{"question": "Hiệu ứng vượt qua LẦN ĐẦU diễn ra CHỦ YẾU ở các CƠ QUAN sau, NGOẠI TRỪ:: A. Phổi B. Thận C. Ruột D. Gan", "answer": "B. Thận", "text": "Question:\n Hiệu ứng vượt qua LẦN ĐẦU diễn ra CHỦ YẾU ở các CƠ QUAN sau, NGOẠI TRỪ:: A. Phổi B. Thận C. Ruột D. Gan \n\nAnswer:\n B. Thận"} +{"question": "Loại PROTEIN huyết tương QUAN TRỌNG tham gia GẮN KẾT với THUỐC?: A. Α-1-glycoprotein acid B. Lipoprotein C. Albumin D. Globulin", "answer": "C. Albumin", "text": "Question:\n Loại PROTEIN huyết tương QUAN TRỌNG tham gia GẮN KẾT với THUỐC?: A. Α-1-glycoprotein acid B. Lipoprotein C. Albumin D. Globulin \n\nAnswer:\n C. Albumin"} +{"question": "Thuốc có TỶ LỆ gắn kết với PROTEIN huyết tương 80% thì được xem là:: A. Thuốc gắn kết yếu B. Thuốc gắn kết rất yếu C. Thuốc gắn kết mạnh D. Thuốc gắn kết trung bình", "answer": "C. Thuốc gắn kết mạnh", "text": "Question:\n Thuốc có TỶ LỆ gắn kết với PROTEIN huyết tương 80% thì được xem là:: A. Thuốc gắn kết yếu B. Thuốc gắn kết rất yếu C. Thuốc gắn kết mạnh D. Thuốc gắn kết trung bình \n\nAnswer:\n C. Thuốc gắn kết mạnh"} +{"question": "Thuốc có TỶ LỆ gắn kết với PROTEIN huyết tương 60% thì được xem là:: A. Thuốc gắn kết yếu B. Thuốc gắn kết mạnh C. Thuốc gắn kết trung bình D. Thuốc gắn kết rất yếu", "answer": "C. Thuốc gắn kết trung bình", "text": "Question:\n Thuốc có TỶ LỆ gắn kết với PROTEIN huyết tương 60% thì được xem là:: A. Thuốc gắn kết yếu B. Thuốc gắn kết mạnh C. Thuốc gắn kết trung bình D. Thuốc gắn kết rất yếu \n\nAnswer:\n C. Thuốc gắn kết trung bình"} +{"question": "Hai công ty A và B cùng kinh doanh một mặt hàng một cách độc lập. Xác suất để công ty A lỗ là 0,2 và Xác suất để công ty B lỗ là 0,4. Xác suất để chỉ có một công ty lỗ là:: A. 0,3 B. 0,4 C. 0,44 D. 0,5", "answer": "C. 0,44", "text": "Question:\n Hai công ty A và B cùng kinh doanh một mặt hàng một cách độc lập. Xác suất để công ty A lỗ là 0,2 và Xác suất để công ty B lỗ là 0,4. Xác suất để chỉ có một công ty lỗ là:: A. 0,3 B. 0,4 C. 0,44 D. 0,5 \n\nAnswer:\n C. 0,44"} +{"question": "Biến cố đối lập của biến cố A + B là biến cố:: A. Biến cố AB B. Biến cố \\overline{A} + \\overline{B} C. Biến cố \\overline{ A}. \\overline{ B} D. Biến cố \\overline{ A. B}", "answer": "C. Biến cố \\overline{ A}. \\overline{ B}", "text": "Question:\n Biến cố đối lập của biến cố A + B là biến cố:: A. Biến cố AB B. Biến cố \\overline{A} + \\overline{B} C. Biến cố \\overline{ A}. \\overline{ B} D. Biến cố \\overline{ A. B} \n\nAnswer:\n C. Biến cố \\overline{ A}. \\overline{ B}"} +{"question": "Biến cố đối lập của biến cố \\overline{ XY + YZ }là:: A. XY + \\overline{YZ} B. XY + \\overline{ Y} + \\overline{ Z } C. XY(\\overline{ Y} + \\overline{Z}) D. Y", "answer": "C. XY(\\overline{ Y} + \\overline{Z})", "text": "Question:\n Biến cố đối lập của biến cố \\overline{ XY + YZ }là:: A. XY + \\overline{YZ} B. XY + \\overline{ Y} + \\overline{ Z } C. XY(\\overline{ Y} + \\overline{Z}) D. Y \n\nAnswer:\n C. XY(\\overline{ Y} + \\overline{Z})"} +{"question": "Cho X là biến ngẫu nhiên rời rạc có bảng phân phối Xác suất là: \nX −1 0 1 2\nP 0,25 0,3 0,15 0,3\nTính phương sai của biến ngẫu nhiên X?: A. 1,6 B. 0,55 C. 1,35 D. 1,725", "answer": "C. 1,35", "text": "Question:\n Cho X là biến ngẫu nhiên rời rạc có bảng phân phối Xác suất là: \nX −1 0 1 2\nP 0,25 0,3 0,15 0,3\nTính phương sai của biến ngẫu nhiên X?: A. 1,6 B. 0,55 C. 1,35 D. 1,725 \n\nAnswer:\n C. 1,35"} +{"question": "Xạ thủ bắn vào bia 3 phát. Xác suất trúng của mỗi phát là 0,3. Gọi X là biến ngẫu nhiên số lần bắn trúng bia. Tìm Mod(X).: A. 0 B. 1 C. 2 D. 3", "answer": "B. 1", "text": "Question:\n Xạ thủ bắn vào bia 3 phát. Xác suất trúng của mỗi phát là 0,3. Gọi X là biến ngẫu nhiên số lần bắn trúng bia. Tìm Mod(X).: A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 \n\nAnswer:\n B. 1"} +{"question": "Một kho chuyên cung cấp hàng cho 12 cửa hàng. Xác suất kho nhận được đơn đặt hàng của mỗi cửa hàng là 0,3. Số cửa hàng mà kho nhận được đơn đặt hàng nhiều khả năng nhất trong một ngày là:: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4", "answer": "C. 3", "text": "Question:\n Một kho chuyên cung cấp hàng cho 12 cửa hàng. Xác suất kho nhận được đơn đặt hàng của mỗi cửa hàng là 0,3. Số cửa hàng mà kho nhận được đơn đặt hàng nhiều khả năng nhất trong một ngày là:: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 \n\nAnswer:\n C. 3"} +{"question": "Tỉ lệ phế phẩm của một nhà máy là 5%. Xác suất có 2 phế phẩm trong 4 sản phẩm do máy đó sản Xuất là:: A. 0,6535 B. 0,0135375 C. 0,56835 D. 0,171475", "answer": "B. 0,0135375", "text": "Question:\n Tỉ lệ phế phẩm của một nhà máy là 5%. Xác suất có 2 phế phẩm trong 4 sản phẩm do máy đó sản Xuất là:: A. 0,6535 B. 0,0135375 C. 0,56835 D. 0,171475 \n\nAnswer:\n B. 0,0135375"} +{"question": "Một lớp học có 60 sinh viên nam và 40 sinh viên nữ. Gọi X là biến ngẫu nhiên số sinh viên nam trong 10 sinh viên được chọn ngẫu nhiên không hoàn lại. Quy luật phân phối của biến ngẫu nhiên X là:: A. Nhị thức B. Chuẩn C. Siêu bội D. Poisson", "answer": "C. Siêu bội", "text": "Question:\n Một lớp học có 60 sinh viên nam và 40 sinh viên nữ. Gọi X là biến ngẫu nhiên số sinh viên nam trong 10 sinh viên được chọn ngẫu nhiên không hoàn lại. Quy luật phân phối của biến ngẫu nhiên X là:: A. Nhị thức B. Chuẩn C. Siêu bội D. Poisson \n\nAnswer:\n C. Siêu bội"} +{"question": "Ba Xạ thủ mỗi người bắn một viên đạn vào bia một cách độc lập. Xác suất bắn trúng bia của ba Xạ thủ lần lượt là 0,8; 0,85; 0,9. Xác Xuất để có hai viên đạn trúng đích là:: A. 0,221 B. 0,329 C. 0,68 D. 0,261", "answer": "B. 0,329", "text": "Question:\n Ba Xạ thủ mỗi người bắn một viên đạn vào bia một cách độc lập. Xác suất bắn trúng bia của ba Xạ thủ lần lượt là 0,8; 0,85; 0,9. Xác Xuất để có hai viên đạn trúng đích là:: A. 0,221 B. 0,329 C. 0,68 D. 0,261 \n\nAnswer:\n B. 0,329"} +{"question": "Thống kê điểm thi X môn Lý thuyết Xác suất & Thống kê toán của sinh viên tại \nTrường Đại học Ngoại thương Tp.Hồ Chí Minh cho thấy X là biến ngẫu nhiên với X ∼ N(5,25; 1,25). Tỉ lệ sinh viên có điểm thi môn này từ 4 đến 6 điểm là:: A. 56,71% B. 68,72% C. 64,72% D. 61,72%", "answer": "D. 61,72%", "text": "Question:\n Thống kê điểm thi X môn Lý thuyết Xác suất & Thống kê toán của sinh viên tại \nTrường Đại học Ngoại thương Tp.Hồ Chí Minh cho thấy X là biến ngẫu nhiên với X ∼ N(5,25; 1,25). Tỉ lệ sinh viên có điểm thi môn này từ 4 đến 6 điểm là:: A. 56,71% B. 68,72% C. 64,72% D. 61,72% \n\nAnswer:\n D. 61,72%"} +{"question": "Một nhà máy có ba phân Xưởng cùng sản Xuất một loại sản phẩm. Biết tỉ lệ sản phẩm do từng phân Xưởng sản Xuất lần lượt là 45%, 30% và 25%. Tỉ lệ phế phẩm tương ứng là 3%, 2% và 1%. Lấy ngẫu nhiên một sản phẩm trong kho hàng của nhà máy thì thấy đó là phế phẩm. Tìm xác suất để phế phẩm này do phân Xưởng thứ hai sản Xuất.: A. \\frac{3}{11} B. \\frac{5}{44} C. \\frac{27}{44} D. \\frac{9}{10000}", "answer": "A. \\frac{3}{11}", "text": "Question:\n Một nhà máy có ba phân Xưởng cùng sản Xuất một loại sản phẩm. Biết tỉ lệ sản phẩm do từng phân Xưởng sản Xuất lần lượt là 45%, 30% và 25%. Tỉ lệ phế phẩm tương ứng là 3%, 2% và 1%. Lấy ngẫu nhiên một sản phẩm trong kho hàng của nhà máy thì thấy đó là phế phẩm. Tìm xác suất để phế phẩm này do phân Xưởng thứ hai sản Xuất.: A. \\frac{3}{11} B. \\frac{5}{44} C. \\frac{27}{44} D. \\frac{9}{10000} \n\nAnswer:\n A. \\frac{3}{11}"} +{"question": "Tuổi thọ của một loại sản phẩm là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với tuổi thọ trung bình là 1000(giờ) và độ lệch chuẩn là 10 (giờ) . Một sản phẩm được bảo hành miễn phí nếu sản phẩm hỏng trước 983,55 giờ. Tỉ lệ sản phẩm nhà cung cấp phải bảo hiểm miễn phí là:: A. 0,05 B. 0,15 C. 0,20 D. 0,12", "answer": "A. 0,05", "text": "Question:\n Tuổi thọ của một loại sản phẩm là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với tuổi thọ trung bình là 1000(giờ) và độ lệch chuẩn là 10 (giờ) . Một sản phẩm được bảo hành miễn phí nếu sản phẩm hỏng trước 983,55 giờ. Tỉ lệ sản phẩm nhà cung cấp phải bảo hiểm miễn phí là:: A. 0,05 B. 0,15 C. 0,20 D. 0,12 \n\nAnswer:\n A. 0,05"} +{"question": "Cho X là biến ngẫu nhiên có phân phối Poisson P(\\lambda). Phương sai của biến ngẫu nhiên X là:: A. V(X) = \\lambda B. V(X) = {\\lambda}^{2} C. V(X) = 2\\lambda D. V(X) =\\frac{\\lambda}{2}", "answer": "A. V(X) = \\lambda", "text": "Question:\n Cho X là biến ngẫu nhiên có phân phối Poisson P(\\lambda). Phương sai của biến ngẫu nhiên X là:: A. V(X) = \\lambda B. V(X) = {\\lambda}^{2} C. V(X) = 2\\lambda D. V(X) =\\frac{\\lambda}{2} \n\nAnswer:\n A. V(X) = \\lambda"} +{"question": "Lấy kim chích nhẹ vào chân một người đang ngủ, chân người đó tự co lại. Đây là phản xạ đơn giản, vô ý thức, có trung khu ở:: A. Chất trắng của tuỷ sống B. Chất xám của tuỷ sống C. Chất xám của não D. Chất trắng của não", "answer": "B. Chất xám của tuỷ sống", "text": "Question:\n Lấy kim chích nhẹ vào chân một người đang ngủ, chân người đó tự co lại. Đây là phản xạ đơn giản, vô ý thức, có trung khu ở:: A. Chất trắng của tuỷ sống B. Chất xám của tuỷ sống C. Chất xám của não D. Chất trắng của não \n\nAnswer:\n B. Chất xám của tuỷ sống"} +{"question": "Nếu tiểu não bị cắt bỏ sẽ làm:: A. Trường lực cơ bị rối loạn B. Thân không đứng vững, tử chỉ run rẩy C. Không phối hợp được hoạt động của các cơ D. Cả 3 câu A, B, C đúng", "answer": "D. Cả 3 câu A, B, C đúng", "text": "Question:\n Nếu tiểu não bị cắt bỏ sẽ làm:: A. Trường lực cơ bị rối loạn B. Thân không đứng vững, tử chỉ run rẩy C. Không phối hợp được hoạt động của các cơ D. Cả 3 câu A, B, C đúng \n\nAnswer:\n D. Cả 3 câu A, B, C đúng"} +{"question": "Tắm rửa là hình thức rèn luyện da vì:: A. Tắm rửa, kì cọ là hình thức xoa bóp da, làm cho các mạch máu dưới da lưu thông, da được nuôi dưỡng tốt B. Da sạch, không có vi khuẩn đột nhập vào cơ thể C. Giúp da tạo nhiều vitamin D, chống bệnh còi xương D. Giúp cơ thể chịu được những thay đổi của thời tiết như: mưa, nắng hoặc nóng, lạnh đột ngột", "answer": "A. Tắm rửa, kì cọ là hình thức xoa bóp da, làm cho các mạch máu dưới da lưu thông, da được nuôi dưỡng tốt", "text": "Question:\n Tắm rửa là hình thức rèn luyện da vì:: A. Tắm rửa, kì cọ là hình thức xoa bóp da, làm cho các mạch máu dưới da lưu thông, da được nuôi dưỡng tốt B. Da sạch, không có vi khuẩn đột nhập vào cơ thể C. Giúp da tạo nhiều vitamin D, chống bệnh còi xương D. Giúp cơ thể chịu được những thay đổi của thời tiết như: mưa, nắng hoặc nóng, lạnh đột ngột \n\nAnswer:\n A. Tắm rửa, kì cọ là hình thức xoa bóp da, làm cho các mạch máu dưới da lưu thông, da được nuôi dưỡng tốt"} +{"question": "Điều khiển hoạt động của các cơ vân, lưỡi, hầu, thanh quản là do:: A. Sợi trục nơ ron B. Hệ thần kinh sinh dưỡng C. Thân nơ ron D. Hệ thần kinh vận động (cơ, xương)", "answer": "D. Hệ thần kinh vận động (cơ, xương)", "text": "Question:\n Điều khiển hoạt động của các cơ vân, lưỡi, hầu, thanh quản là do:: A. Sợi trục nơ ron B. Hệ thần kinh sinh dưỡng C. Thân nơ ron D. Hệ thần kinh vận động (cơ, xương) \n\nAnswer:\n D. Hệ thần kinh vận động (cơ, xương)"} +{"question": "Điều khiển hoạt động của các nội quan như hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, sinh dục, bài tiết là do:: A. Thân nơ ron B. Hệ thần kinh vận động (cơ, xương) C. Hệ thần kinh sinh dưỡng D. Sợi trục", "answer": "C. Hệ thần kinh sinh dưỡng", "text": "Question:\n Điều khiển hoạt động của các nội quan như hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, sinh dục, bài tiết là do:: A. Thân nơ ron B. Hệ thần kinh vận động (cơ, xương) C. Hệ thần kinh sinh dưỡng D. Sợi trục \n\nAnswer:\n C. Hệ thần kinh sinh dưỡng"} +{"question": "Vì sao người say rượu khi định bước đi một bước lại phải bước tiếp theo vài bước nữa?: A. Vì hành não bị rối loạn nên người say rượu không kìm được sự vận động theo quán tính B. Vì tiểu não bị rối loạn nên người say rượu không kìm được sự vận động theo quán tính C. Vì não trung gian bị rối loạn nên người say rượu không kìm được sự vận động D. Vì cầu não bị rối loạn nên người say rượu không kìm được sự vận động theo", "answer": "B. Vì tiểu não bị rối loạn nên người say rượu không kìm được sự vận động theo quán tính", "text": "Question:\n Vì sao người say rượu khi định bước đi một bước lại phải bước tiếp theo vài bước nữa?: A. Vì hành não bị rối loạn nên người say rượu không kìm được sự vận động theo quán tính B. Vì tiểu não bị rối loạn nên người say rượu không kìm được sự vận động theo quán tính C. Vì não trung gian bị rối loạn nên người say rượu không kìm được sự vận động D. Vì cầu não bị rối loạn nên người say rượu không kìm được sự vận động theo \n\nAnswer:\n B. Vì tiểu não bị rối loạn nên người say rượu không kìm được sự vận động theo quán tính"} +{"question": "Hooc môn tăng trưởng của thuỳ trước tuyến yên, nếu tiết nhiều hơn bình thường ở tuổi trước dậy thì sẽ:: A. Kích thích sự tăng trưởng, làm cho người cao lớn quá kích thước bình thường B. Làm cho người lùn C. Làm cường độ trao đổi chất tăng nhiều D. Thần kinh luôn bị kích thích, hốt hoảng", "answer": "A. Kích thích sự tăng trưởng, làm cho người cao lớn quá kích thước bình thường", "text": "Question:\n Hooc môn tăng trưởng của thuỳ trước tuyến yên, nếu tiết nhiều hơn bình thường ở tuổi trước dậy thì sẽ:: A. Kích thích sự tăng trưởng, làm cho người cao lớn quá kích thước bình thường B. Làm cho người lùn C. Làm cường độ trao đổi chất tăng nhiều D. Thần kinh luôn bị kích thích, hốt hoảng \n\nAnswer:\n A. Kích thích sự tăng trưởng, làm cho người cao lớn quá kích thước bình thường"} +{"question": "Trong quan hệ khác loài, mối quan hệ nào sau đây có lợi cho cả 2 loài sinh vật?: A. Cộng sinh B. Hội sinh C. Cạnh tranh D. Kí sinh và nửa kí sinh", "answer": "A. Cộng sinh", "text": "Question:\n Trong quan hệ khác loài, mối quan hệ nào sau đây có lợi cho cả 2 loài sinh vật?: A. Cộng sinh B. Hội sinh C. Cạnh tranh D. Kí sinh và nửa kí sinh \n\nAnswer:\n A. Cộng sinh"} +{"question": "Nhóm sinh vật nào có khả năng chịu đựng cao đối với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường?: A. Nhóm sinh vật biến nhiệt B. Nhóm sinh vật hằng nhiệt C. Cả hai nhóm hằng nhiệt và biến nhiệt D. Không có nhóm nào cả", "answer": "B. Nhóm sinh vật hằng nhiệt", "text": "Question:\n Nhóm sinh vật nào có khả năng chịu đựng cao đối với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường?: A. Nhóm sinh vật biến nhiệt B. Nhóm sinh vật hằng nhiệt C. Cả hai nhóm hằng nhiệt và biến nhiệt D. Không có nhóm nào cả \n\nAnswer:\n B. Nhóm sinh vật hằng nhiệt"} +{"question": "Trong quan hệ khác loài, mối quan hệ nào sau đây một bên có lợi còn bên kia không có lợi cũng không bị hại?: A. Cộng sinh B. Hội sinh C. Cạnh tranh D. Kí sinh", "answer": "B. Hội sinh", "text": "Question:\n Trong quan hệ khác loài, mối quan hệ nào sau đây một bên có lợi còn bên kia không có lợi cũng không bị hại?: A. Cộng sinh B. Hội sinh C. Cạnh tranh D. Kí sinh \n\nAnswer:\n B. Hội sinh"} +{"question": "Ánh sáng có tác dụng trực tiếp đến hoạt động sinh lí nào của cây xanh?: A. Hô hấp B. Thoát hơi nước C. Quang hợp D. Cả A, B, và C", "answer": "C. Quang hợp", "text": "Question:\n Ánh sáng có tác dụng trực tiếp đến hoạt động sinh lí nào của cây xanh?: A. Hô hấp B. Thoát hơi nước C. Quang hợp D. Cả A, B, và C \n\nAnswer:\n C. Quang hợp"} +{"question": "Ao, hồ, sông, suối là:: A. Các hệ sinh thái nước ngọt B. Các hệ sinh thái nước đứng C. Các hệ sinh thái nước chảy D. Các hệ sinh thái ven bờ", "answer": "A. Các hệ sinh thái nước ngọt", "text": "Question:\n Ao, hồ, sông, suối là:: A. Các hệ sinh thái nước ngọt B. Các hệ sinh thái nước đứng C. Các hệ sinh thái nước chảy D. Các hệ sinh thái ven bờ \n\nAnswer:\n A. Các hệ sinh thái nước ngọt"} +{"question": "Luật bảo vệ môi trường nghiêm cấm:: A. Khai thác rừng bừa bãi B. Săn bắt động vật hoang dã C. Đổ chất thải độc hại ra môi trường D. Cả A, B và C", "answer": "D. Cả A, B và C", "text": "Question:\n Luật bảo vệ môi trường nghiêm cấm:: A. Khai thác rừng bừa bãi B. Săn bắt động vật hoang dã C. Đổ chất thải độc hại ra môi trường D. Cả A, B và C \n\nAnswer:\n D. Cả A, B và C"} +{"question": "Một hình lập phương có cạnh 2dm thì diện tích toàn phần là:: A. 16 dm^{2} B. 24 dm^{2} C. 8 dm^{2}", "answer": "B. 24 dm^{2}", "text": "Question:\n Một hình lập phương có cạnh 2dm thì diện tích toàn phần là:: A. 16 dm^{2} B. 24 dm^{2} C. 8 dm^{2} \n\nAnswer:\n B. 24 dm^{2}"} +{"question": "Hình tròn có bán kính 2,5cm, chu vi hình tròn là:: A. 10,5 cm B. 15,7 cm C. 17,5 cm", "answer": "B. 15,7 cm", "text": "Question:\n Hình tròn có bán kính 2,5cm, chu vi hình tròn là:: A. 10,5 cm B. 15,7 cm C. 17,5 cm \n\nAnswer:\n B. 15,7 cm"} +{"question": "Số nào dưới đây có chữ số 9 ở hàng phần trăm?: A. 321,89 B. 931,28 C. 321,98 D. 931,82", "answer": "A. 321,89", "text": "Question:\n Số nào dưới đây có chữ số 9 ở hàng phần trăm?: A. 321,89 B. 931,28 C. 321,98 D. 931,82 \n\nAnswer:\n A. 321,89"} +{"question": "Điền số thích hợp vào chỗ trống: 20dm^{2} 23cm^{2} =…. m^{2}: A. 20,23 B. 20,0023 C. 0,2023 D. 2023", "answer": "C. 0,2023", "text": "Question:\n Điền số thích hợp vào chỗ trống: 20dm^{2} 23cm^{2} =…. m^{2}: A. 20,23 B. 20,0023 C. 0,2023 D. 2023 \n\nAnswer:\n C. 0,2023"} +{"question": "A= 2\\frac{3}{10} - 75% - \\frac{1}{4} + 0,7. Tìm A: A. 2,25 B. 2 C. 3,25 D. 3", "answer": "B. 2", "text": "Question:\n A= 2\\frac{3}{10} - 75% - \\frac{1}{4} + 0,7. Tìm A: A. 2,25 B. 2 C. 3,25 D. 3 \n\nAnswer:\n B. 2"} +{"question": "Một thư viện có 1000 quyển sách. Sau mỗi năm, số sách tăng thêm 10%. Sau 2 năm thư viện có bao nhiều quyển sách?: A. 1100 quyển B. 1210 quyển C. 2310 quyển D. 2310 quyển", "answer": "B. 1210 quyển", "text": "Question:\n Một thư viện có 1000 quyển sách. Sau mỗi năm, số sách tăng thêm 10%. Sau 2 năm thư viện có bao nhiều quyển sách?: A. 1100 quyển B. 1210 quyển C. 2310 quyển D. 2310 quyển \n\nAnswer:\n B. 1210 quyển"} +{"question": "Nhà Nam gần bến xe. Thời gian Nam đi từ nhà đến bến xe mất 5 phút. Thời gian của một chuyến tàu là 20 phút. Thời gian từ điểm dừng chuyến tàu đến trường mất 5 phút. Thời gian Nam phải đến trường là 7 giờ 30 phút. Các chuyến tàu bắt đầu từ 6 giờ và cứ 10 phút có một chuyến. Tính thời gian muộn nhất Nam có thể đi?: A. 6 giờ 55 phút B. 7 giờ C. 7 giờ 5 phút D. 7 giờ 10 phút", "answer": "A. 6 giờ 55 phút", "text": "Question:\n Nhà Nam gần bến xe. Thời gian Nam đi từ nhà đến bến xe mất 5 phút. Thời gian của một chuyến tàu là 20 phút. Thời gian từ điểm dừng chuyến tàu đến trường mất 5 phút. Thời gian Nam phải đến trường là 7 giờ 30 phút. Các chuyến tàu bắt đầu từ 6 giờ và cứ 10 phút có một chuyến. Tính thời gian muộn nhất Nam có thể đi?: A. 6 giờ 55 phút B. 7 giờ C. 7 giờ 5 phút D. 7 giờ 10 phút \n\nAnswer:\n A. 6 giờ 55 phút"} +{"question": "Cạnh của một hình lập phương là 8 cm. Nếu tăng cạnh hình lập phương lên 3 lần thì diện tích toàn phần tăng lên bao nhiêu lần?: A. 7 lần B. 8 lần C. 9 lần D. 10 lần", "answer": "C. 9 lần", "text": "Question:\n Cạnh của một hình lập phương là 8 cm. Nếu tăng cạnh hình lập phương lên 3 lần thì diện tích toàn phần tăng lên bao nhiêu lần?: A. 7 lần B. 8 lần C. 9 lần D. 10 lần \n\nAnswer:\n C. 9 lần"} +{"question": "Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 60 cm, chiều rộng 40 cm. Trong bể có 96 lít nước. Tính chiều cao của mực nước.: A. 4 cm B. 4 dm C. 6 cm D. 6 dm", "answer": "B. 4 dm", "text": "Question:\n Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 60 cm, chiều rộng 40 cm. Trong bể có 96 lít nước. Tính chiều cao của mực nước.: A. 4 cm B. 4 dm C. 6 cm D. 6 dm \n\nAnswer:\n B. 4 dm"} +{"question": "Khối 1 quyên góp 134 quyển, khối 2 quyên góp 98 quyển, khối 3 quyên góp 87 quyển, khối 4 quyên góp 81 quyển. Khối 5 quyên góp nhiều hơn trung bình cả năm khối 20 quyển. Tính số quyển khối 5 quyên góp.: A. 105 quyển B. 110 quyển C. 125 quyển D. 120 quyển", "answer": "C. 125 quyển", "text": "Question:\n Khối 1 quyên góp 134 quyển, khối 2 quyên góp 98 quyển, khối 3 quyên góp 87 quyển, khối 4 quyên góp 81 quyển. Khối 5 quyên góp nhiều hơn trung bình cả năm khối 20 quyển. Tính số quyển khối 5 quyên góp.: A. 105 quyển B. 110 quyển C. 125 quyển D. 120 quyển \n\nAnswer:\n C. 125 quyển"} +{"question": "Tích sau có tận cùng bao nhiêu chữ số 0?\n23 \\times 24 \\times 25 \\times 26 \\times 27 \\times 28 \\times 29 \\times 30 \\times 31 \\times 32: A. 4 chữ số 0 B. 1 chữ số 0 C. 3 chữ số 0 D. 2 chữ số 0", "answer": "C. 3 chữ số 0", "text": "Question:\n Tích sau có tận cùng bao nhiêu chữ số 0?\n23 \\times 24 \\times 25 \\times 26 \\times 27 \\times 28 \\times 29 \\times 30 \\times 31 \\times 32: A. 4 chữ số 0 B. 1 chữ số 0 C. 3 chữ số 0 D. 2 chữ số 0 \n\nAnswer:\n C. 3 chữ số 0"} +{"question": "Quãng đường AB dài 180km. Một ô tô đi \\frac{1}{6} quãng đường AB hết 35 phút, trên quãng đường còn lại ô tô đi với vận tốc 40km/giờ. Hỏi ô tô đi hết quãng đường AB trong bao lâu?: A. 4 giờ 20 phút B. 3 giờ 45 phút C. 1 giờ 10 phút D. 45 phút", "answer": "A. 4 giờ 20 phút", "text": "Question:\n Quãng đường AB dài 180km. Một ô tô đi \\frac{1}{6} quãng đường AB hết 35 phút, trên quãng đường còn lại ô tô đi với vận tốc 40km/giờ. Hỏi ô tô đi hết quãng đường AB trong bao lâu?: A. 4 giờ 20 phút B. 3 giờ 45 phút C. 1 giờ 10 phút D. 45 phút \n\nAnswer:\n A. 4 giờ 20 phút"} +{"question": "Một hình bình hành có độ dài đáy bằng 24cm, chiều cao bằng \\frac{3}{8} độ dài đáy. Diện tích của hình bình hành đó là:: A. 216cm^{2} B. 108cm^{2} C. 9cm^{2} D. 216cm", "answer": "A. 216cm^{2}", "text": "Question:\n Một hình bình hành có độ dài đáy bằng 24cm, chiều cao bằng \\frac{3}{8} độ dài đáy. Diện tích của hình bình hành đó là:: A. 216cm^{2} B. 108cm^{2} C. 9cm^{2} D. 216cm \n\nAnswer:\n A. 216cm^{2}"} +{"question": "Số đo thể tích nào lớn nhất trong các số đo dưới đây?: A. 6,407m^{3} B. 6047l C. 6 \\frac{4}{7} m^{3} D. 6 470 000cm^{3}", "answer": "D. 6 470 000cm^{3}", "text": "Question:\n Số đo thể tích nào lớn nhất trong các số đo dưới đây?: A. 6,407m^{3} B. 6047l C. 6 \\frac{4}{7} m^{3} D. 6 470 000cm^{3} \n\nAnswer:\n D. 6 470 000cm^{3}"} +{"question": "Kernel của Hệ điều hành là gì?: A. Là lớp nhân quản lý, điều phối các chương trình, phần cứng B. Là các chương trình điều khiển thiết bị phần cứng C. Là các ứng dụng D. Là trình biên dịch", "answer": "A. Là lớp nhân quản lý, điều phối các chương trình, phần cứng", "text": "Question:\n Kernel của Hệ điều hành là gì?: A. Là lớp nhân quản lý, điều phối các chương trình, phần cứng B. Là các chương trình điều khiển thiết bị phần cứng C. Là các ứng dụng D. Là trình biên dịch \n\nAnswer:\n A. Là lớp nhân quản lý, điều phối các chương trình, phần cứng"} +{"question": "Shell của Hệ điều hành là gì?: A. Là lớp nhân quản lý, điều phối các chương trình, phần cứng B. Là các chương trình điều khiển thiết bị phần cứng C. Là lớp chương trình hỗ trợ giao tiếp của người dùng với Kernel D. Là trình biên dịch", "answer": "C. Là lớp chương trình hỗ trợ giao tiếp của người dùng với Kernel", "text": "Question:\n Shell của Hệ điều hành là gì?: A. Là lớp nhân quản lý, điều phối các chương trình, phần cứng B. Là các chương trình điều khiển thiết bị phần cứng C. Là lớp chương trình hỗ trợ giao tiếp của người dùng với Kernel D. Là trình biên dịch \n\nAnswer:\n C. Là lớp chương trình hỗ trợ giao tiếp của người dùng với Kernel"} +{"question": "Trong hệ thống máy tính, người dùng phát lệnh cho Hệ điều hành thực thi thông qua lớp nào?: A. Lớp Shell B. Lớp Driver C. Lớp Kernel D. Lớp Hardware", "answer": "A. Lớp Shell", "text": "Question:\n Trong hệ thống máy tính, người dùng phát lệnh cho Hệ điều hành thực thi thông qua lớp nào?: A. Lớp Shell B. Lớp Driver C. Lớp Kernel D. Lớp Hardware \n\nAnswer:\n A. Lớp Shell"} +{"question": "Vai trò của trình biên dịch (Compilers) bên trong một Hệ điều hành là gì?: A. Biên dịch các lệnh của Driver để điều khiển phần cứng, B. Biên dịch các lệnh của Applications để CPU thực thi, C. Biên dịch các lệnh của Kernel để quản lý ứng dụng D. Biên dịch các lệnh của Users để điều khiển phần cứng", "answer": "B. Biên dịch các lệnh của Applications để CPU thực thi,", "text": "Question:\n Vai trò của trình biên dịch (Compilers) bên trong một Hệ điều hành là gì?: A. Biên dịch các lệnh của Driver để điều khiển phần cứng, B. Biên dịch các lệnh của Applications để CPU thực thi, C. Biên dịch các lệnh của Kernel để quản lý ứng dụng D. Biên dịch các lệnh của Users để điều khiển phần cứng \n\nAnswer:\n B. Biên dịch các lệnh của Applications để CPU thực thi,"} +{"question": "Để đáp ứng vai trò của Hệ điều hành, kiến trúc cơ bản của Hệ điều hành gồm các thành phần:: A. Nhân, vỏ, giao diện người dùng B. Bộ khởi động, nhân, bộ lập trình vỏ C. Bộ cấp tài nguyên, chương trình kiểm soát, nhân (kernel) D. Nhân, vỏ, hệ thống vector ngắt, bộ định thời", "answer": "A. Nhân, vỏ, giao diện người dùng", "text": "Question:\n Để đáp ứng vai trò của Hệ điều hành, kiến trúc cơ bản của Hệ điều hành gồm các thành phần:: A. Nhân, vỏ, giao diện người dùng B. Bộ khởi động, nhân, bộ lập trình vỏ C. Bộ cấp tài nguyên, chương trình kiểm soát, nhân (kernel) D. Nhân, vỏ, hệ thống vector ngắt, bộ định thời \n\nAnswer:\n A. Nhân, vỏ, giao diện người dùng"} +{"question": "Terminal trong Hệ điều hành Linux là dạng gì?: A. Là lớp Shell đặt trong Kernel B. Là lớp Kernel dưới dạng ứng dụng C. Là lớp Kernel đặt trong Shell D. Là lớp Shell dưới dạng một ứng dụng", "answer": "D. Là lớp Shell dưới dạng một ứng dụng", "text": "Question:\n Terminal trong Hệ điều hành Linux là dạng gì?: A. Là lớp Shell đặt trong Kernel B. Là lớp Kernel dưới dạng ứng dụng C. Là lớp Kernel đặt trong Shell D. Là lớp Shell dưới dạng một ứng dụng \n\nAnswer:\n D. Là lớp Shell dưới dạng một ứng dụng"} +{"question": "Hệ điều hành Windows 10 cung cấp giao diện người dùng (User interface) theo dạng nào?: A. Command line interface (CLI) B. Graphic User Interface (GUI) C. Cả 2 dạng GUI và CLI D. Window User Interface (WUI)", "answer": "C. Cả 2 dạng GUI và CLI", "text": "Question:\n Hệ điều hành Windows 10 cung cấp giao diện người dùng (User interface) theo dạng nào?: A. Command line interface (CLI) B. Graphic User Interface (GUI) C. Cả 2 dạng GUI và CLI D. Window User Interface (WUI) \n\nAnswer:\n C. Cả 2 dạng GUI và CLI"} +{"question": "Lịch sử phát triển của Hệ điều hành bùng nổ trong theo thời đại công nghệ điện tử nào?: A. Công nghệ điện tử dùng đèn chân không (vacuum) B. Công nghệ điện tử dùng bán dẫn (transistors) C. Công nghệ điện tử dùng mạch tích hợp (Integrated Circuits – IC) D. Công nghệ điện tử dùng VLSI (Very large-scale integration)", "answer": "D. Công nghệ điện tử dùng VLSI (Very large-scale integration)", "text": "Question:\n Lịch sử phát triển của Hệ điều hành bùng nổ trong theo thời đại công nghệ điện tử nào?: A. Công nghệ điện tử dùng đèn chân không (vacuum) B. Công nghệ điện tử dùng bán dẫn (transistors) C. Công nghệ điện tử dùng mạch tích hợp (Integrated Circuits – IC) D. Công nghệ điện tử dùng VLSI (Very large-scale integration) \n\nAnswer:\n D. Công nghệ điện tử dùng VLSI (Very large-scale integration)"} +{"question": "Hệ điều hành thực hiện các tác vụ lần lượt theo những chỉ thị đã được xác định trướC. Tên gọi của Hệ điều hành đó là:: A. Hệ điều hành xử lý theo lô đơn giản B. Hệ điều hành xử lý đa chương C. Hệ điều hành chia sẻ thời gian D. Hệ điều hành xử lý thời gian thực", "answer": "A. Hệ điều hành xử lý theo lô đơn giản", "text": "Question:\n Hệ điều hành thực hiện các tác vụ lần lượt theo những chỉ thị đã được xác định trướC. Tên gọi của Hệ điều hành đó là:: A. Hệ điều hành xử lý theo lô đơn giản B. Hệ điều hành xử lý đa chương C. Hệ điều hành chia sẻ thời gian D. Hệ điều hành xử lý thời gian thực \n\nAnswer:\n A. Hệ điều hành xử lý theo lô đơn giản"} +{"question": "Đâu là ưu điểm chính của Hệ thống xử lý đa chương (multiprogramming system)?: A. Chương trình khi nạp vào bộ nhớ sẽ được xử lý hoàn thành ngay lập tức B. Hệ thống chạy được nhiều chương trình cùng lúc C. Không cần thiết lập định thời công việc (job scheduling) và qu3n lý bộ nhớ D. Tối ưu sử dụng bộ nhớ", "answer": "B. Hệ thống chạy được nhiều chương trình cùng lúc", "text": "Question:\n Đâu là ưu điểm chính của Hệ thống xử lý đa chương (multiprogramming system)?: A. Chương trình khi nạp vào bộ nhớ sẽ được xử lý hoàn thành ngay lập tức B. Hệ thống chạy được nhiều chương trình cùng lúc C. Không cần thiết lập định thời công việc (job scheduling) và qu3n lý bộ nhớ D. Tối ưu sử dụng bộ nhớ \n\nAnswer:\n B. Hệ thống chạy được nhiều chương trình cùng lúc"} +{"question": "Mục dích chính của Hệ thống xử lý đa chương (multiprogramming system) là gì?: A. Thực hiện đồng thời nhiều chương trình B. Tận dụng thời gian nhàn rỗi của CPU C. Chia sẻ thời gian giữa các chương trình D. Tận dụng RAM, ROM khi đọc ghi", "answer": "B. Tận dụng thời gian nhàn rỗi của CPU", "text": "Question:\n Mục dích chính của Hệ thống xử lý đa chương (multiprogramming system) là gì?: A. Thực hiện đồng thời nhiều chương trình B. Tận dụng thời gian nhàn rỗi của CPU C. Chia sẻ thời gian giữa các chương trình D. Tận dụng RAM, ROM khi đọc ghi \n\nAnswer:\n B. Tận dụng thời gian nhàn rỗi của CPU"} +{"question": "Điều kiện nào sau đây KHÔNG CẦN cho hoạt động đa chương của hệ điều hành?: A. Định thời CPU (CPU scheduling) B. Quản lý bộ nhớ (memory management) C. Cấp phát tài nguyên (đĩa, máy in…) D. Ứng dụng được lập trình đa nhiệm", "answer": "D. Ứng dụng được lập trình đa nhiệm", "text": "Question:\n Điều kiện nào sau đây KHÔNG CẦN cho hoạt động đa chương của hệ điều hành?: A. Định thời CPU (CPU scheduling) B. Quản lý bộ nhớ (memory management) C. Cấp phát tài nguyên (đĩa, máy in…) D. Ứng dụng được lập trình đa nhiệm \n\nAnswer:\n D. Ứng dụng được lập trình đa nhiệm"} +{"question": "Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG với hệ thống chia sẻ thời gian (time-sharing)?: A. Time-sharing là một hệ thống đa nhiệm (multi-tasking) B. Time-sharing yêu cầu thời gian chuyển đổi giữa các tác vụ rất ngắn C. Time-sharing yêu cầu phải định thời CPU D. Time-sharing yêu cầu hoàn thành xong nhiệm vụ 1 mới chia sẻ cho nhiệm vụ 2", "answer": "D. Time-sharing yêu cầu hoàn thành xong nhiệm vụ 1 mới chia sẻ cho nhiệm vụ 2", "text": "Question:\n Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG với hệ thống chia sẻ thời gian (time-sharing)?: A. Time-sharing là một hệ thống đa nhiệm (multi-tasking) B. Time-sharing yêu cầu thời gian chuyển đổi giữa các tác vụ rất ngắn C. Time-sharing yêu cầu phải định thời CPU D. Time-sharing yêu cầu hoàn thành xong nhiệm vụ 1 mới chia sẻ cho nhiệm vụ 2 \n\nAnswer:\n D. Time-sharing yêu cầu hoàn thành xong nhiệm vụ 1 mới chia sẻ cho nhiệm vụ 2"} +{"question": "Hệ điều hành nào sau đây đòi hỏi phải thực hiện đầy đủ các tác vụ: Quản lý tiến trình, Định thời CPU, Quản lý bộ nhớ, Quản lý cấp phát tài nguyên, Quản lý file?: A. Hệ điều hành xử lý đơn chương B. Hệ điều hành xử lý theo lô đơn giản C. Hệ điều hành xử lý đa chương D. Hệ điều hành xử lý chia sẻ thời gian (Time-sharing)", "answer": "D. Hệ điều hành xử lý chia sẻ thời gian (Time-sharing)", "text": "Question:\n Hệ điều hành nào sau đây đòi hỏi phải thực hiện đầy đủ các tác vụ: Quản lý tiến trình, Định thời CPU, Quản lý bộ nhớ, Quản lý cấp phát tài nguyên, Quản lý file?: A. Hệ điều hành xử lý đơn chương B. Hệ điều hành xử lý theo lô đơn giản C. Hệ điều hành xử lý đa chương D. Hệ điều hành xử lý chia sẻ thời gian (Time-sharing) \n\nAnswer:\n D. Hệ điều hành xử lý chia sẻ thời gian (Time-sharing)"} +{"question": "Để phòng bệnh viêm gan A, phải làm gì ?: A. Vệ sinh nhà cửa B. Ăn chín, uống sôi, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện C. Ăn nhiều thịt cá, hoa quả D. Ngủ ngày đêm", "answer": "B. Ăn chín, uống sôi, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện", "text": "Question:\n Để phòng bệnh viêm gan A, phải làm gì ?: A. Vệ sinh nhà cửa B. Ăn chín, uống sôi, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện C. Ăn nhiều thịt cá, hoa quả D. Ngủ ngày đêm \n\nAnswer:\n B. Ăn chín, uống sôi, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện"} +{"question": "Giữa nam nữ có khác về:: A. Khả năng nấu ăn, làm việc nhà B. Cấu tạo chức năng của cơ quan hô hấp C. Cấu tạo chức năng của cơ quan tiêu hóa D. Cấu tạo chức năng của cơ quan sinh dục", "answer": "D. Cấu tạo chức năng của cơ quan sinh dục", "text": "Question:\n Giữa nam nữ có khác về:: A. Khả năng nấu ăn, làm việc nhà B. Cấu tạo chức năng của cơ quan hô hấp C. Cấu tạo chức năng của cơ quan tiêu hóa D. Cấu tạo chức năng của cơ quan sinh dục \n\nAnswer:\n D. Cấu tạo chức năng của cơ quan sinh dục"} +{"question": "Bệnh nào dưới đây không do muỗi truyền?: A. Sốt rét B. Viêm gan A C. Sốt xuất huyết D. Viêm não", "answer": "B. Viêm gan A", "text": "Question:\n Bệnh nào dưới đây không do muỗi truyền?: A. Sốt rét B. Viêm gan A C. Sốt xuất huyết D. Viêm não \n\nAnswer:\n B. Viêm gan A"} +{"question": "Câu nào dưới đây là công dụng của đồng ?: A. Được sử dụng làm cầu B. Được sử dụng làm các đồ dùng nồi, chảo, dao, kéo, cày, cuốc… C. Được sử dụng làm các dụng cụ làm bếp, làm khung cửa và một số phận phương tiện giao thông D. Được sử dụng làm đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển…", "answer": "D. Được sử dụng làm đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển…", "text": "Question:\n Câu nào dưới đây là công dụng của đồng ?: A. Được sử dụng làm cầu B. Được sử dụng làm các đồ dùng nồi, chảo, dao, kéo, cày, cuốc… C. Được sử dụng làm các dụng cụ làm bếp, làm khung cửa và một số phận phương tiện giao thông D. Được sử dụng làm đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển… \n\nAnswer:\n D. Được sử dụng làm đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển…"} +{"question": "Phát biểu nào sau đây về bệnh sốt xuất huyết là không đúng?: A. Là bệnh truyền nhiễm, chưa có thuốc đặc trị để chữa B. Cần giữ vệ sinh nơi ở và môi trường xung quanh để phòng bệnh C. Bệnh này không nguy hiểm với trẻ em D. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị", "answer": "C. Bệnh này không nguy hiểm với trẻ em", "text": "Question:\n Phát biểu nào sau đây về bệnh sốt xuất huyết là không đúng?: A. Là bệnh truyền nhiễm, chưa có thuốc đặc trị để chữa B. Cần giữ vệ sinh nơi ở và môi trường xung quanh để phòng bệnh C. Bệnh này không nguy hiểm với trẻ em D. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị \n\nAnswer:\n C. Bệnh này không nguy hiểm với trẻ em"} +{"question": "Nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên Trái đất là ?: A. Mặt trăng B. Gió C. Cây xanh D. Mặt trời", "answer": "D. Mặt trời", "text": "Question:\n Nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên Trái đất là ?: A. Mặt trăng B. Gió C. Cây xanh D. Mặt trời \n\nAnswer:\n D. Mặt trời"} +{"question": "Đa số các cây con được mọc lên từ:: A. Rễ B. Thân C. Lá D. Hạt", "answer": "D. Hạt", "text": "Question:\n Đa số các cây con được mọc lên t��:: A. Rễ B. Thân C. Lá D. Hạt \n\nAnswer:\n D. Hạt"} +{"question": "Vật nào sau đây hoạt động được nhờ năng lượng gió ?: A. Quạt máy B. Pin mặt trời C. Thuyền buồm D. Máy vi tính", "answer": "C. Thuyền buồm", "text": "Question:\n Vật nào sau đây hoạt động được nhờ năng lượng gió ?: A. Quạt máy B. Pin mặt trời C. Thuyền buồm D. Máy vi tính \n\nAnswer:\n C. Thuyền buồm"} +{"question": "Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là :: A. Rễ B. Hạt C. Hoa D. Lá", "answer": "C. Hoa", "text": "Question:\n Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là :: A. Rễ B. Hạt C. Hoa D. Lá \n\nAnswer:\n C. Hoa"} +{"question": "Các chất đốt sau đây chất nào ở thể khí ?: A. Than đá B. Củi khô C. Ga D. Dầu hỏa", "answer": "C. Ga", "text": "Question:\n Các chất đốt sau đây chất nào ở thể khí ?: A. Than đá B. Củi khô C. Ga D. Dầu hỏa \n\nAnswer:\n C. Ga"} +{"question": "Bộ phận nào của hoa sẽ phát triển thành hạt ?: A. Bao phấn B. Bầu nhụy C. Vòi nhụy D. Noãn", "answer": "D. Noãn", "text": "Question:\n Bộ phận nào của hoa sẽ phát triển thành hạt ?: A. Bao phấn B. Bầu nhụy C. Vòi nhụy D. Noãn \n\nAnswer:\n D. Noãn"} +{"question": "Trong các vật dưới đây, vật nào cách điện ?: A. Cao su B. Nhôm C. Đồng D. Sắt", "answer": "A. Cao su", "text": "Question:\n Trong các vật dưới đây, vật nào cách điện ?: A. Cao su B. Nhôm C. Đồng D. Sắt \n\nAnswer:\n A. Cao su"} +{"question": "Trong các năng lượng sau đây, năng lượng nào không phải là năng lượng sạch ?: A. Năng lượng mặt trời B. Năng lượng gió C. Năng lượng nước chảy D. Năng lượng từ than đá, dầu mỏ, khí đốt", "answer": "D. Năng lượng từ than đá, dầu mỏ, khí đốt", "text": "Question:\n Trong các năng lượng sau đây, năng lượng nào không phải là năng lượng sạch ?: A. Năng lượng mặt trời B. Năng lượng gió C. Năng lượng nước chảy D. Năng lượng từ than đá, dầu mỏ, khí đốt \n\nAnswer:\n D. Năng lượng từ than đá, dầu mỏ, khí đốt"} +{"question": "Để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì chúng ta cần?: A. Thường xuyên tắm giặt, gội đầu và thay quần áo B. Ăn uống đủ chất, tăng cường tập luyện thể dục thể thao C. Thường xuyên tụ tập bạn bè để đi chơi D. Uống nhiều bia rượu, hút thuốc lá, các chất gây nghiện", "answer": "B. Ăn uống đủ chất, tăng cường tập luyện thể dục thể thao", "text": "Question:\n Để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì chúng ta cần?: A. Thường xuyên tắm giặt, gội đầu và thay quần áo B. Ăn uống đủ chất, tăng cường tập luyện thể dục thể thao C. Thường xuyên tụ tập bạn bè để đi chơi D. Uống nhiều bia rượu, hút thuốc lá, các chất gây nghiện \n\nAnswer:\n B. Ăn uống đủ chất, tăng cường tập luyện thể dục thể thao"} +{"question": "Một biến được gọi là một biến địa phương nếu:: A. Nó được khai báo bên trong các hàm hoặc thủ tục, kể cả hàm main() B. Nó được khai báo bên trong các hàm ngoại trừ hàm main() C. Nó được khai báo bên trong hàm main() D. Nó được khai báo bên ngoài các hàm kể cả hàm main()", "answer": "A. Nó được khai báo bên trong các hàm hoặc thủ tục, kể cả hàm main()", "text": "Question:\n Một biến được gọi là một biến địa phương nếu:: A. Nó được khai báo bên trong các hàm hoặc thủ tục, kể cả hàm main() B. Nó được khai báo bên trong các hàm ngoại trừ hàm main() C. Nó được khai báo bên trong hàm main() D. Nó được khai báo bên ngoài các hàm kể cả hàm main() \n\nAnswer:\n A. Nó được khai báo bên trong các hàm hoặc thủ tục, kể cả hàm main()"} +{"question": "Nếu x là một biến toàn cục và x không phải là một con trỏ thì:: A. Miền nhớ dành cho x có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình B. Miền nhớ dành cho x chỉ có thay đổi bởi những thao tác với x bên trong hàm main() C. Miền nhớ dành cho x sẽ thay đổi bởi những thao tác với x trong tất cả các hàm, kể cả hàm main() D. Miền nhớ dành cho x không bị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình", "answer": "D. Miền nhớ dành cho x không bị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình", "text": "Question:\n Nếu x là một biến toàn cục và x không phải là một con trỏ thì:: A. Miền nhớ dành cho x có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình B. Miền nhớ dành cho x chỉ có thay đổi bởi nh���ng thao tác với x bên trong hàm main() C. Miền nhớ dành cho x sẽ thay đổi bởi những thao tác với x trong tất cả các hàm, kể cả hàm main() D. Miền nhớ dành cho x không bị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình \n\nAnswer:\n D. Miền nhớ dành cho x không bị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình"} +{"question": "Kiểu dữ liệu nào dưới đây được coi là kiểu dữ liệu cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C:: A. Kiểu double B. Kiểu con trỏ C. Kiểu hợp D. Kiểu mảng", "answer": "A. Kiểu double", "text": "Question:\n Kiểu dữ liệu nào dưới đây được coi là kiểu dữ liệu cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C:: A. Kiểu double B. Kiểu con trỏ C. Kiểu hợp D. Kiểu mảng \n\nAnswer:\n A. Kiểu double"} +{"question": "Giả sử a, b là hai số thực. Biểu thức nào dưới đây viết không đúng theo cú pháp của ngôn ngữ lập trình C:: A. (a+=b) B. (a*=b) C. (a=b) D. (a&=b)", "answer": "D. (a&=b)", "text": "Question:\n Giả sử a, b là hai số thực. Biểu thức nào dưới đây viết không đúng theo cú pháp của ngôn ngữ lập trình C:: A. (a+=b) B. (a*=b) C. (a=b) D. (a&=b) \n\nAnswer:\n D. (a&=b)"} +{"question": "Giả sử a và b là hai số thực. Biểu thức nào dưới đây là không được phép theo 7cú pháp của ngôn ngữ lập trình C:: A. (ab) B. (a-=b) C. (a>>=b) D. (a*=b)", "answer": "C. (a>>=b)", "text": "Question:\n Giả sử a và b là hai số thực. Biểu thức nào dưới đây là không được phép theo 7cú pháp của ngôn ngữ lập trình C:: A. (ab) B. (a-=b) C. (a>>=b) D. (a*=b) \n\nAnswer:\n C. (a>>=b)"} +{"question": "Xâu định dạng nào dưới đây dùng để in ra một số nguyên hệ 16:: A. “%d” B. “%x” C. “%i” D. “%u”", "answer": "B. “%x”", "text": "Question:\n Xâu định dạng nào dưới đây dùng để in ra một số nguyên hệ 16:: A. “%d” B. “%x” C. “%i” D. “%u” \n\nAnswer:\n B. “%x”"} +{"question": "Xâu định dạng nào dưới đây dùng để in ra một số nguyên ở hệ 8:: A. “%ld” B. “%x” C. “%o” D. “%u”", "answer": "C. “%o”", "text": "Question:\n Xâu định dạng nào dưới đây dùng để in ra một số nguyên ở hệ 8:: A. “%ld” B. “%x” C. “%o” D. “%u” \n\nAnswer:\n C. “%o”"} +{"question": "Xâu định dạng nào dưới đây dùng để in ra một kí tự:: A. “%f” B. “%x” C. “%s” D. “%c”", "answer": "D. “%c”", "text": "Question:\n Xâu định dạng nào dưới đây dùng để in ra một kí tự:: A. “%f” B. “%x” C. “%s” D. “%c” \n\nAnswer:\n D. “%c”"} +{"question": "Xâu định dạng nào dưới đây dùng để in ra một xâu kí tự:: A. “%f” B. “%x” C. “%s” D. “%c”", "answer": "C. “%s”", "text": "Question:\n Xâu định dạng nào dưới đây dùng để in ra một xâu kí tự:: A. “%f” B. “%x” C. “%s” D. “%c” \n\nAnswer:\n C. “%s”"} +{"question": "Xâu định dạng nào dưới đây dùng để in ra một số nguyên dài:: A. “%ld” B. “%x” C. “%d” D. “%o”", "answer": "A. “%ld”", "text": "Question:\n Xâu định dạng nào dưới đây dùng để in ra một số nguyên dài:: A. “%ld” B. “%x” C. “%d” D. “%o” \n\nAnswer:\n A. “%ld”"} +{"question": "Xâu định dạng nào dưới đây dùng để in ra địa chỉ của một biến:: A. “%u” B. “%e” C. “%o” D. “%p”", "answer": "D. “%p”", "text": "Question:\n Xâu định dạng nào dưới đây dùng để in ra địa chỉ của một biến:: A. “%u” B. “%e” C. “%o” D. “%p” \n\nAnswer:\n D. “%p”"} +{"question": "Xâu định dạng nào dưới đây dùng để in ra một số nguyên:: A. “%u” B. “%e” C. “%d” D. “%p”", "answer": "C. “%d”", "text": "Question:\n Xâu định dạng nào dưới đây dùng để in ra một số nguyên:: A. “%u” B. “%e” C. “%d” D. “%p” \n\nAnswer:\n C. “%d”"} +{"question": "Xâu định dạng nào dưới đây dùng để in ra một số thực có độ chính xác kép:: A. “%u” B. “%e” C. “%o” D. “%p”", "answer": "B. “%e”", "text": "Question:\n Xâu định dạng nào dưới đây dùng để in ra một số thực có độ chính xác kép:: A. “%u” B. “%e” C. “%o” D. “%p” \n\nAnswer:\n B. “%e”"} +{"question": "Chức năng chính của tập các thanh ghi (Registers) là:: A. Điều khiển nhận lệnh B. Giải mã lệnh và thực thi lệnh C. Vận chuyển thông tin giữa các thành phần bên trong máy tính D. Chứa các thông tin phục vụ cho hoạt động của CPU", "answer": "D. Chứa các thông tin phục vụ cho hoạt động của CPU", "text": "Question:\n Chức năng chính của tập các thanh ghi (Registers) là:: A. Điều khiển nhận lệnh B. Giải mã lệnh và thực thi lệnh C. Vận chuyển thông tin giữa các thành phần bên trong máy tính D. Chứa các thông tin phục vụ cho hoạt động của CPU \n\nAnswer:\n D. Chứa các thông tin phục vụ cho hoạt động của CPU"} +{"question": "Một máy tính sử dụng bộ vi xử lý Intel Pentium có độ rộng của đường bus địa chỉ (Address Bus) là 32 bit. Hỏi với máy tính này, dung lượng tối đa của bộ nhớ chính là bao nhiêu?: A. 256 MB B. 1 GB C. 4 GB D. Không giới hạn", "answer": "C. 4 GB", "text": "Question:\n Một máy tính sử dụng bộ vi xử lý Intel Pentium có độ rộng của đường bus địa chỉ (Address Bus) là 32 bit. Hỏi với máy tính này, dung lượng tối đa của bộ nhớ chính là bao nhiêu?: A. 256 MB B. 1 GB C. 4 GB D. Không giới hạn \n\nAnswer:\n C. 4 GB"} +{"question": "Phần khai báo biến sau trong C chiếm bao nhiêu byte trong bộ nhớ Var int M1[100]; char M2[100];: A. 301 B. 300 C. 302 D. 303", "answer": "B. 300", "text": "Question:\n Phần khai báo biến sau trong C chiếm bao nhiêu byte trong bộ nhớ Var int M1[100]; char M2[100];: A. 301 B. 300 C. 302 D. 303 \n\nAnswer:\n B. 300"} +{"question": "Kết quả của biểu thức 2*3+4/2>3 && 3<5 || 10<9 sẽ bằng: A. 0 B. 1 C. Không có kết quả nào ở trên D. Biểu thức viết sai, không tính được kết quả", "answer": "B. 1", "text": "Question:\n Kết quả của biểu thức 2*3+4/2>3 && 3<5 || 10<9 sẽ bằng: A. 0 B. 1 C. Không có kết quả nào ở trên D. Biểu thức viết sai, không tính được kết quả \n\nAnswer:\n B. 1"} +{"question": "Cho các số nguyên không dấu \nA = FA(16), \nB = 153(8), \nC = 200(10) \nHãy sắp xếp A, B, C theo thứ tự tăng dần: A. A, B, C B. B, C, A C. A, C, B D. B, A, C", "answer": "B. B, C, A", "text": "Question:\n Cho các số nguyên không dấu \nA = FA(16), \nB = 153(8), \nC = 200(10) \nHãy sắp xếp A, B, C theo thứ tự tăng dần: A. A, B, C B. B, C, A C. A, C, B D. B, A, C \n\nAnswer:\n B. B, C, A"} +{"question": "Giá trị của số thập phân 12.6875 trong hệ nhị phân là:: A. 1100.1011 B. 1100.01011 C. 1010.1011 D. 1010.01011", "answer": "A. 1100.1011", "text": "Question:\n Giá trị của số thập phân 12.6875 trong hệ nhị phân là:: A. 1100.1011 B. 1100.01011 C. 1010.1011 D. 1010.01011 \n\nAnswer:\n A. 1100.1011"} +{"question": "Giá trị số nhị phân 110101010 khi chuyển sang hệ thập lục phân (hệ cơ số đếm 16) sẽ bằng: A. 1AA B. D50 C. FAA D. D5A", "answer": "A. 1AA", "text": "Question:\n Giá trị số nhị phân 110101010 khi chuyển sang hệ thập lục phân (hệ cơ số đếm 16) sẽ bằng: A. 1AA B. D50 C. FAA D. D5A \n\nAnswer:\n A. 1AA"} +{"question": "Hãy cho biết sau đoạn lệnh sau biến a nhận giá trị bằng bao nhiêu? int a,b,c; b=10; c=20; a=b>c?100:200; A.a=0B.a=-1: A. A = 0 B. A = -1 C. A = 100 D. A = 200", "answer": "D. A = 200", "text": "Question:\n Hãy cho biết sau đoạn lệnh sau biến a nhận giá trị bằng bao nhiêu? int a,b,c; b=10; c=20; a=b>c?100:200; A.a=0B.a=-1: A. A = 0 B. A = -1 C. A = 100 D. A = 200 \n\nAnswer:\n D. A = 200"} +{"question": "Cho biết giá trị của các biến a,b,c sau khi thực hiện đoạn chương trình sau: int a,b,c; a=5; b=a++; c= a++ + ++b –1;: A. A=7, b=6, c=11 B. A=7, b=7, c=11 C. A=7, b=6, c=10 D. A=7, b=7, c=10", "answer": "A. A=7, b=6, c=11", "text": "Question:\n Cho biết giá trị của các biến a,b,c sau khi thực hiện đoạn chương trình sau: int a,b,c; a=5; b=a++; c= a++ + ++b –1;: A. A=7, b=6, c=11 B. A=7, b=7, c=11 C. A=7, b=6, c=10 D. A=7, b=7, c=10 \n\nAnswer:\n A. A=7, b=6, c=11"} +{"question": "Windows: Thao tác làm thay đổi ảnh nền cho Win XP:: A. Nhấp phải nền > Properties > Desktop > chọn ảnh B. Nhấp đúp nền > Desktop > chọn ảnh C. Nhấp vào nền > Properties > chọn ảnh D. Nhấp phải nền > Desktop > chọn ảnh", "answer": "A. Nhấp phải nền > Properties > Desktop > chọn ảnh", "text": "Question:\n Windows: Thao tác làm thay đổi ảnh nền cho Win XP:: A. Nhấp phải nền > Properties > Desktop > chọn ảnh B. Nhấp đúp nền > Desktop > chọn ảnh C. Nhấp vào nền > Properties > chọn ảnh D. Nhấp phải nền > Desktop > chọn ảnh \n\nAnswer:\n A. Nhấp phải nền > Properties > Desktop > chọn ảnh"} +{"question": "Windows: Phát biểu nào sai dưới đây:: A. Folder có thể chứa File và Folder con B. File có thể chứa Folder con C. Chỉ có tối đa 3 cấp Folder D. HĐH là một phần mềm hệ thống", "answer": "B. File có thể chứa Folder con", "text": "Question:\n Windows: Phát biểu nào sai dưới đây:: A. Folder có thể chứa File và Folder con B. File có thể chứa Folder con C. Chỉ có tối đa 3 cấp Folder D. HĐH là một phần mềm hệ thống \n\nAnswer:\n B. File có thể chứa Folder con"} +{"question": "Windows: Thư mục gốc của một ổ đĩa có thể chứa:: A. 1 File B. Không hạn chế số File C. Nhiều File, phụ thuộc vào dung lượng đĩa D. Tối đa 100 File", "answer": "C. Nhiều File, phụ thuộc vào dung lượng đĩa", "text": "Question:\n Windows: Thư mục gốc của một ổ đĩa có thể chứa:: A. 1 File B. Không hạn chế số File C. Nhiều File, phụ thuộc vào dung lượng đĩa D. Tối đa 100 File \n\nAnswer:\n C. Nhiều File, phụ thuộc vào dung lượng đĩa"} +{"question": "Windows: Để máy tính có thể làm việc được, hệ điều hành cần nạp vào:: A. Ram B. Bộ nhớ ngoài C. Chỉ nạp vào bộ nhớ trong khi chạy chương trình ứng dụng D. Tất cả đều sai", "answer": "A. Ram", "text": "Question:\n Windows: Để máy tính có thể làm việc được, hệ điều hành cần nạp vào:: A. Ram B. Bộ nhớ ngoài C. Chỉ nạp vào bộ nhớ trong khi chạy chương trình ứng dụng D. Tất cả đều sai \n\nAnswer:\n A. Ram"} +{"question": "Windows: Cho biết cách xóa một tập tin hay thư mục mà không di chuyển vào Recycle Bin:: A. Chọn thư mục hay tập tin cần xóa -> Delete B. Chọn thư mục hay tập tin cần xóa -> Ctrl + Delete C. Chọn thư mục hay tậptin cần xóa -> Alt + Delete D. Chọn thư mục hay tập tin cần xóa -> Shift + Delete", "answer": "A. Chọn thư mục hay tập tin cần xóa -> Delete", "text": "Question:\n Windows: Cho biết cách xóa một tập tin hay thư mục mà không di chuyển vào Recycle Bin:: A. Chọn thư mục hay tập tin cần xóa -> Delete B. Chọn thư mục hay tập tin cần xóa -> Ctrl + Delete C. Chọn thư mục hay tậptin cần xóa -> Alt + Delete D. Chọn thư mục hay tập tin cần xóa -> Shift + Delete \n\nAnswer:\n A. Chọn thư mục hay tập tin cần xóa -> Delete"} +{"question": "Polime nào sau đây thuộc loại polime bán tổng hợp?: A. Tơ visco B. Poli (vinyl clorua) C. Polietilen D. Xenlulozơ", "answer": "A. Tơ visco", "text": "Question:\n Polime nào sau đây thuộc loại polime bán tổng hợp?: A. Tơ visco B. Poli (vinyl clorua) C. Polietilen D. Xenlulozơ \n\nAnswer:\n A. Tơ visco"} +{"question": "Chất nào sau đây là tripeptit?: A. Gly-Gly B. Gly-Ala C. Ala-Ala-Gly D. Ala-Gly", "answer": "C. Ala-Ala-Gly", "text": "Question:\n Chất nào sau đây là tripeptit?: A. Gly-Gly B. Gly-Ala C. Ala-Ala-Gly D. Ala-Gly \n\nAnswer:\n C. Ala-Ala-Gly"} +{"question": "Chất nào sau đây là muối trung hòa?: A. HCl B. $NaNO_{3}$ C. $NaHCO_{3}$ D. $NaHSO_{4}$", "answer": "B. $NaNO_{3}$", "text": "Question:\n Chất nào sau đây là muối trung hòa?: A. HCl B. $NaNO_{3}$ C. $NaHCO_{3}$ D. $NaHSO_{4}$ \n\nAnswer:\n B. $NaNO_{3}$"} +{"question": "Số nguyên tử hiđro trong phân tử axit oleic là: A. 36 B. 31 C. 35 D. 34", "answer": "D. 34", "text": "Question:\n Số nguyên tử hiđro trong phân tử axit oleic là: A. 36 B. 31 C. 35 D. 34 \n\nAnswer:\n D. 34"} +{"question": "Khi đun nấu bằng than tổ ong thường sinh ra khí X không màu, không mùi, bền với nhiệt, hơi nhẹ hơn không khí và dễ gây ngộ độc đường hô hấp. Khí X là: A. $N_{2}$ B. $CO_{2}$ C. CO D. $H_{2}$", "answer": "C. CO", "text": "Question:\n Khi đun nấu bằng than tổ ong thường sinh ra khí X không màu, không mùi, bền với nhiệt, hơi nhẹ hơn không khí và dễ gây ngộ độc đường hô hấp. Khí X là: A. $N_{2}$ B. $CO_{2}$ C. CO D. $H_{2}$ \n\nAnswer:\n C. CO"} +{"question": "Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây?: A. HCl B. $NaNO_{3}$ C. NaCl D. KCl", "answer": "A. HCl", "text": "Question:\n Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây?: A. HCl B. $NaNO_{3}$ C. NaCl D. KCl \n\nAnswer:\n A. HCl"} +{"question": "Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?: A. Axit glutamic B. Glyxin C. Alanin D. Valin", "answer": "A. Axit glutamic", "text": "Question:\n Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?: A. Axit glutamic B. Glyxin C. Alanin D. Valin \n\nAnswer:\n A. Axit glutamic"} +{"question": "Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại polisaccarit?: A. Saccarozo B. Xenlulozơ C. Fructozo D. Glucozơ", "answer": "B. Xenlulozơ", "text": "Question:\n Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại polisaccarit?: A. Saccarozo B. Xenlulozơ C. Fructozo D. Glucozơ \n\nAnswer:\n B. Xenlulozơ"} +{"question": "Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?: A. Fe B. W C. Al D. Na", "answer": "B. W", "text": "Question:\n Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?: A. Fe B. W C. Al D. Na \n\nAnswer:\n B. W"} +{"question": "Sắt(II) hiđroxit là chất rắn màu trắng hơi xanh. Công thức của sắt(II) hiđroxit là: A. $Fe(OH) _{2}$ B. FeO C. $Fe_{3}O_{4}$ D. $Fe(OH) _{3}$", "answer": "A. $Fe(OH) _{2}$", "text": "Question:\n Sắt(II) hiđroxit là chất rắn màu trắng hơi xanh. Công thức của sắt(II) hiđroxit là: A. $Fe(OH) _{2}$ B. FeO C. $Fe_{3}O_{4}$ D. $Fe(OH) _{3}$ \n\nAnswer:\n A. $Fe(OH) _{2}$"} +{"question": "Este X được tạo bởi ancol etylic và axit axetic. Công thức của X là: A. $CH_{3}COOCH_{3}$ B. $HCOOC_{2}H_{5}$ C. $HCOOCH_{3}$ D. $CH_{3}COOC_{2}H_{5}$", "answer": "D. $CH_{3}COOC_{2}H_{5}$", "text": "Question:\n Este X được tạo bởi ancol etylic và axit axetic. Công thức của X là: A. $CH_{3}COOCH_{3}$ B. $HCOOC_{2}H_{5}$ C. $HCOOCH_{3}$ D. $CH_{3}COOC_{2}H_{5}$ \n\nAnswer:\n D. $CH_{3}COOC_{2}H_{5}$"} +{"question": "Ở nhiệt độ cao, H2 khử được oxit nào sau đây?: A. $K_{2}O$ B. CaO C. $Na_{2}O$ D. FeO", "answer": "D. FeO", "text": "Question:\n Ở nhiệt độ cao, H2 khử được oxit nào sau đây?: A. $K_{2}O$ B. CaO C. $Na_{2}O$ D. FeO \n\nAnswer:\n D. FeO"} +{"question": "Kim loại phản ứng với dung dịch HCl loãng sinh ra khí $H_{2}$ là: A. Hg B. Cu C. Fe D. Ag", "answer": "C. Fe", "text": "Question:\n Kim loại phản ứng với dung dịch HCl loãng sinh ra khí $H_{2}$ là: A. Hg B. Cu C. Fe D. Ag \n\nAnswer:\n C. Fe"} +{"question": "Công thức phân tử của glixerol là: A. $C_{3}H_{8}O$ B. $C_{2}H_{6}O_{2}$ C. $C_{2}H_{6}O D. $C_{3}H_{8}O_{3}$", "answer": "D. $C_{3}H_{8}O_{3}$", "text": "Question:\n Công thức phân tử của glixerol là: A. $C_{3}H_{8}O$ B. $C_{2}H_{6}O_{2}$ C. $C_{2}H_{6}O D. $C_{3}H_{8}O_{3}$ \n\nAnswer:\n D. $C_{3}H_{8}O_{3}$"} +{"question": "Chọn câu sai:: A. Hai biến cố xảy ra đồng thời ở hệ quy chiếu này có thể không đồng thời ở hệ quy chiếu khác B. Thứ tự xảy ra biến cố có thể thay đổi khi chuyển đổi hệ quy chiếu C. Theo quan hệ nhân quả thì biến cố sau không thể xảy ra trước biến cố đầu D. Theo quan hệ nhân quả thì thứ tự xảy ra biến cố có thể thay đổi khi chuyển đổi hệ quy chiếu", "answer": "D. Theo quan hệ nhân quả thì thứ tự xảy ra biến cố có thể thay đổi khi chuyển đổi hệ quy chiếu", "text": "Question:\n Chọn câu sai:: A. Hai biến cố xảy ra đồng thời ở hệ quy chiếu này có thể không đồng thời ở hệ quy chiếu khác B. Thứ tự xảy ra biến cố có thể thay đổi khi chuyển đổi hệ quy chiếu C. Theo quan hệ nhân quả thì biến cố sau không thể xảy ra trước biến cố đầu D. Theo quan hệ nhân quả thì thứ tự xảy ra biến cố có thể thay đổi khi chuyển đổi hệ quy chiếu \n\nAnswer:\n D. Theo quan hệ nhân quả thì thứ tự xảy ra biến cố có thể thay đổi khi chuyển đổi hệ quy chiếu"} +{"question": "Chọn câu sai. Theo cơ học tương đối thì:: A. Khối lượng của vật có thể thay đổi khi chuyển động B. Khi chuyển động thì khối lượng của vật tăng lên C. Khi chuyển động thì khối lượng của vật giảm đi D. Khối lượng nghỉ mo là khối lượng cực tiểu", "answer": "C. Khi chuyển động thì khối lượng của vật giảm đi", "text": "Question:\n Chọn câu sai. Theo cơ học tương đối thì:: A. Khối lượng của vật có thể thay đổi khi chuyển động B. Khi chuyển động thì khối lượng của vật tăng lên C. Khi chuyển động thì khối lượng của vật giảm đi D. Khối lượng nghỉ mo là khối lượng cực tiểu \n\nAnswer:\n C. Khi chuyển động thì khối lượng của vật giảm đi"} +{"question": "Chọn câu sai. Khi một hạt nhân phân rã thành các hạt nhỏ hơn:: A. Năng lượng hạt nhân trước phân rã bằng tổng năng lượng các hạt sau phân rã B. Khối lượng hạt nhân trước phân rã lớn hơn tổng khối lượng các hạt sau phân rã, nghĩa là có độ hụt khối C. Khối lượng hạt nhân trước phân rã bằng tổng khối lượng các hạt sau phân rã D. Khi phân rã hạt nhân thì có năng lượng bức xạ tỏa ra", "answer": "C. Khối lượng hạt nhân trước phân rã bằng tổng khối lượng các hạt sau phân rã", "text": "Question:\n Chọn câu sai. Khi một hạt nhân phân rã thành các hạt nhỏ hơn:: A. Năng lượng hạt nhân trước phân rã bằng tổng năng lượng các hạt sau phân rã B. Khối lượng hạt nhân trước phân rã lớn hơn tổng khối lượng các hạt sau phân rã, nghĩa là có độ hụt khối C. Khối lượng hạt nhân trước phân rã bằng tổng khối lượng các hạt sau phân rã D. Khi phân rã hạt nhân thì có năng lượng bức xạ tỏa ra \n\nAnswer:\n C. Khối lượng hạt nhân trước phân rã bằng tổng khối lượng các hạt sau phân rã"} +{"question": "Chọn câu sai. Sự khác nhau của cơ học cổ điển và cơ học lượng tử:: A. Cơ học cổ điển chỉ áp dụng cho thế giới vĩ mô B. Cơ học lượng tử chỉ áp dụng cho thế giới vi mô C. Để mô tả trạng thái của vi hạt người ta dùng hàm sóng D. Phương trình cơ bản của cơ học là phương trình Schrodinger", "answer": "D. Phương trình cơ bản của cơ học là phương trình Schrodinger", "text": "Question:\n Chọn câu sai. Sự khác nhau của cơ học cổ điển và cơ học lượng tử:: A. Cơ học cổ điển chỉ áp dụng cho thế giới vĩ mô B. Cơ học lượng tử chỉ áp dụng cho thế giới vi mô C. Để mô tả trạng thái của vi hạt người ta dùng hàm sóng D. Phương trình cơ bản của cơ học là phương trình Schrodinger \n\nAnswer:\n D. Phương trình cơ bản của cơ học là phương trình Schrodinger"} +{"question": "Ý nghĩa triết học của hệ thức bất định là:: A. Cho ta nhận thức thế giới vi mô B. Mô tả quy luật vận động của các vi hạt C. Biết giới hạn sử dụng của cơ học cổ điển D. Quy luật thống kê của vi hạt", "answer": "C. Biết giới hạn sử dụng của cơ học cổ điển", "text": "Question:\n Ý nghĩa triết học của hệ thức bất định là:: A. Cho ta nhận thức thế giới vi mô B. Mô tả quy luật vận động của các vi hạt C. Biết giới hạn sử dụng của cơ học cổ điển D. Quy luật thống kê của vi hạt \n\nAnswer:\n C. Biết giới hạn sử dụng của cơ học cổ điển"} +{"question": "Hệ thức bất định Heisenberg chứng tỏ rằng, việc không xác định được chính xác đồng thời các đại lượng là do: A. Thiết bị đo không đủ chính xác B. Tính khách quan của sự vật C. Hạn chế của cơ học cổ điển D. Hạt vi mô chuyển động quá nhanh", "answer": "B. Tính khách quan của sự vật", "text": "Question:\n Hệ thức bất định Heisenberg chứng tỏ rằng, việc không xác định được chính xác đồng thời các đại lượng là do: A. Thiết bị đo không đủ chính xác B. Tính khách quan của sự vật C. Hạn chế của cơ học cổ điển D. Hạt vi mô chuyển động quá nhanh \n\nAnswer:\n B. Tính khách quan của sự vật"} +{"question": "Ta nói hàm sóng của vi hạt mang tính chất thống kê vì:: A. Nó là hàm sóng phẳng B. Nó là hàm liên tục và đơn trị C. Nó là hàm bị giới hạn D. Cho biết mật độ xác suất tìm vi hạt", "answer": "D. Cho biết mật độ xác suất tìm vi hạt", "text": "Question:\n Ta nói hàm sóng của vi hạt mang tính chất thống kê vì:: A. Nó là hàm sóng phẳng B. Nó là hàm liên tục và đơn trị C. Nó là hàm bị giới hạn D. Cho biết mật độ xác suất tìm vi hạt \n\nAnswer:\n D. Cho biết mật độ xác suất tìm vi hạt"} +{"question": "Hàm sóng của vi hạt phải thỏa mãn điều kiện:: A. Nó là hàm sóng phẳng B. Nó là hàm liên tục và đơn trị C. Nó là hàm bị giới hạn D. Cả a, b và c", "answer": "D. Cả a, b và c", "text": "Question:\n Hàm sóng của vi hạt phải thỏa mãn điều kiện:: A. Nó là hàm sóng phẳng B. Nó là hàm liên tục và đơn trị C. Nó là hàm bị giới hạn D. Cả a, b và c \n\nAnswer:\n D. Cả a, b và c"} +{"question": "Ý nghĩa vật lý của hàm sóng trong cơ học lượng tử:: A. Cho ta nhận thức thế giới vi mô B. Mô tả quy luật vận động của các vi hạt C. Bình phương modul của nó cho ta biết mật độ xác suất tìm vi hạt D. Cả a, b và c", "answer": "C. Bình phương modul của nó cho ta biết mật độ xác suất tìm vi hạt", "text": "Question:\n Ý nghĩa vật lý của hàm sóng trong cơ học lượng tử:: A. Cho ta nhận thức thế giới vi mô B. Mô tả quy luật vận động của các vi hạt C. Bình phương modul của nó cho ta biết mật độ xác suất tìm vi hạt D. Cả a, b và c \n\nAnswer:\n C. Bình phương modul của nó cho ta biết mật độ xác suất tìm vi hạt"} +{"question": "Hiệu ứng đường hầm ( tunnel ) khi có rào thế:: A. Hạt nhảy vượt rào thế B. Hạt đụng rào thì không vượt nổi C. Hạt có thể vượt rào nếu góp đủ năng lượng D. Hạt chui ngầm qua rào với xác suất rất nhỏ", "answer": "D. Hạt chui ngầm qua rào với xác suất rất nhỏ", "text": "Question:\n Hiệu ứng đường hầm ( tunnel ) khi có rào thế:: A. Hạt nhảy vượt rào thế B. Hạt đụng rào thì không vượt nổi C. Hạt có thể vượt rào nếu góp đủ năng lượng D. Hạt chui ngầm qua rào với xác suất rất nhỏ \n\nAnswer:\n D. Hạt chui ngầm qua rào với xác suất rất nhỏ"} +{"question": "Giả thuyết Đơ Brơi (de Broglie) phát biểu cho một vi hạt tự do có năng lượng xác định, động lượng xác định, tương ứng với một sóng xác định là:: A. Sóng cầu B. Sóng đứng C. Sóng phẳng D. Sóng phẳng đơn sắc", "answer": "D. Sóng phẳng đơn sắc", "text": "Question:\n Giả thuyết Đơ Brơi (de Broglie) phát biểu cho một vi hạt tự do có năng lượng xác định, động lượng xác định, tương ứng với một sóng xác định là:: A. Sóng cầu B. Sóng đứng C. Sóng phẳng D. Sóng phẳng đơn sắc \n\nAnswer:\n D. Sóng phẳng đơn sắc"} +{"question": "Một hạt chuyển động trong hố thế năng một chiều với chiều cao vô cùng, có năng lượng bằng 9ev ở trạng thái kích thích thứ hai. Năng lượng thấp nhất mà hạt có thể có là:: A. 1 ev B. 0.8ev C. 1.3ev D. 1.5ev", "answer": "A. 1 ev", "text": "Question:\n Một hạt chuyển động trong hố thế năng một chiều với chiều cao vô cùng, có năng lượng bằng 9ev ở trạng thái kích thích thứ hai. Năng lượng thấp nhất mà hạt có thể có là:: A. 1 ev B. 0.8ev C. 1.3ev D. 1.5ev \n\nAnswer:\n A. 1 ev"} +{"question": "Một vi hạt chuyển động trong hố thế năng một chiều với chiều cao vô cùng, có năng lượng bằng 16ev ở trạng thái n = 3. Năng lượng ứng với trạng thái n = 4 bằng: A. 28.4 ev B. 25.4 ev C. 31.4 ev D. 34.4 ev", "answer": "A. 28.4 ev", "text": "Question:\n Một vi hạt chuyển động trong hố thế năng một chiều với chiều cao vô cùng, có năng lượng bằng 16ev ở trạng thái n = 3. Năng lượng ứng với trạng thái n = 4 bằng: A. 28.4 ev B. 25.4 ev C. 31.4 ev D. 34.4 ev \n\nAnswer:\n A. 28.4 ev"} +{"question": "Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây tạo ra đời con có kiểu gen aa chiếm tỉ lệ 25%?: A. Aa × aa B. AA × Aa C. Aa × Aa D. Aa × aa", "answer": "C. Aa × Aa", "text": "Question:\n Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây tạo ra đời con có kiểu gen aa chiếm tỉ lệ 25%?: A. Aa × aa B. AA × Aa C. Aa × Aa D. Aa × aa \n\nAnswer:\n C. Aa × Aa"} +{"question": "Theo quan điểm của Đacuyn, nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên là: A. Thường biến B. Biến dị tổ hợp C. Đột biến gen D. Biến dị cá thể", "answer": "D. Biến dị cá thể", "text": "Question:\n Theo quan điểm của Đacuyn, nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên là: A. Thường biến B. Biến dị tổ hợp C. Đột biến gen D. Biến dị cá thể \n\nAnswer:\n D. Biến dị cá thể"} +{"question": "Cho sơ đồ minh hoạ về sự truyền năng lượng qua các bậc dinh dưỡng như sau: Mặt Trời → Sinh vật a → Sinh vật b → Sinh vật c → Sinh vật D. Sinh vật nào sau đây thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2?: A. Sinh vật a B. Sinh Vật b C. Sinh vật d D. Sinh vật c", "answer": "B. Sinh Vật b", "text": "Question:\n Cho sơ đồ minh hoạ về sự truyền năng lượng qua các bậc dinh dưỡng như sau: Mặt Trời → Sinh vật a → Sinh vật b → Sinh vật c → Sinh vật D. Sinh vật nào sau đây thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2?: A. Sinh vật a B. Sinh Vật b C. Sinh vật d D. Sinh vật c \n\nAnswer:\n B. Sinh Vật b"} +{"question": "Trong hệ sinh thái đồng cỏ, nhân tố nào sau đây là nhân tố sinh thái hữu sinh?: A. Mùn hữu cơ B. Nhiệt độ C. Sâu Ăn cỏ D. Ánh sáng", "answer": "C. Sâu Ăn cỏ", "text": "Question:\n Trong hệ sinh thái đồng cỏ, nhân tố nào sau đây là nhân tố sinh thái hữu sinh?: A. Mùn hữu cơ B. Nhiệt độ C. Sâu Ăn cỏ D. Ánh sáng \n\nAnswer:\n C. Sâu Ăn cỏ"} +{"question": "Cho các dòng thuần chủng có kiểu gen như sau: (I): AAbb; (II): aaBB; (III): AABB; (IV): aabB. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây tạo ra đời con có ưu thế lai cao nhất?: A. Dòng (II) × dòng (IV) B. Dòng (I) × dòng (III) C. Dòng (I) × dòng (II) D. Dòng (II) × dòng (III)", "answer": "C. Dòng (I) × dòng (II)", "text": "Question:\n Cho các dòng thuần chủng có kiểu gen như sau: (I): AAbb; (II): aaBB; (III): AABB; (IV): aabB. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây tạo ra đời con có ưu thế lai cao nhất?: A. Dòng (II) × dòng (IV) B. Dòng (I) × dòng (III) C. Dòng (I) × dòng (II) D. Dòng (II) × dòng (III) \n\nAnswer:\n C. Dòng (I) × dòng (II)"} +{"question": "Theo lí thuyết, phép lai P: AB/AB x aB/aB tạo ra F1 có bao nhiêu loại kiểu gen?: A. 3 B. 1 C. 4 D. 2", "answer": "B. 1", "text": "Question:\n Theo lí thuyết, phép lai P: AB/AB x aB/aB tạo ra F1 có bao nhiêu loại kiểu gen?: A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 \n\nAnswer:\n B. 1"} +{"question": "Sự biến động số lượng cá thể của quần thể diễn ra theo chu kì mùa có thể do nguyên nhân nào sau đây?: A. Sóng thần B. Cháy Rừng C. Động đất D. Khí Hậu", "answer": "D. Khí Hậu", "text": "Question:\n Sự biến động số lượng cá thể của quần thể diễn ra theo chu kì mùa có thể do nguyên nhân nào sau đây?: A. Sóng thần B. Cháy Rừng C. Động đất D. Khí Hậu \n\nAnswer:\n D. Khí Hậu"} +{"question": "Trong kĩ thuật chuyển gen vào vi khuẩn E. coli, để nhận biết tế bào chứa ADN tái tổ hợp hay chưa, các nhà khoa học phải chọn thể truyền có: A. Gen đánh dấu B. Gen ngoài nhân C. Gen điều hoà D. Gen cần chuyển", "answer": "A. Gen đánh dấu", "text": "Question:\n Trong kĩ thuật chuyển gen vào vi khuẩn E. coli, để nhận biết tế bào chứa ADN tái tổ hợp hay chưa, các nhà khoa học phải chọn thể truyền có: A. Gen đánh dấu B. Gen ngoài nhân C. Gen điều hoà D. Gen cần chuyển \n\nAnswer:\n A. Gen đánh dấu"} +{"question": "Hai loài cá sống trong một ao, cùng sử dụng một loài thực vật thuỷ sinh làm thức ăn. Giữa hai loài cá này có mối quan hệ sinh thái nào sau đây?: A. Hợp tác B. Cộng Sinh C. Hội sinh D. Cạnh Tranh", "answer": "D. Cạnh Tranh", "text": "Question:\n Hai loài cá sống trong một ao, cùng sử dụng một loài thực vật thuỷ sinh làm thức ăn. Giữa hai loài cá này có mối quan hệ sinh thái nào sau đây?: A. Hợp tác B. Cộng Sinh C. Hội sinh D. Cạnh Tranh \n\nAnswer:\n D. Cạnh Tranh"} +{"question": "Một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau là hiện tượng di truyền nào sau đây?: A. Di truyền phân li độc lập B. Tương tác cộng gộp C. Tác Động đa hiệu của gen D. Tương tác bổ sung", "answer": "C. Tác Động đa hiệu của gen", "text": "Question:\n Một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau là hiện tượng di truyền nào sau đây?: A. Di truyền phân li độc lập B. Tương tác cộng gộp C. Tác Động đa hiệu của gen D. Tương tác bổ sung \n\nAnswer:\n C. Tác Động đa hiệu của gen"} +{"question": "Một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen: 0,2 AA : 0,2 Aa : 0,6 aA. Theo lí thuyết, tần số alen A của quần thể này là: A. 0,2 B. 0,4 C. 0,5 D. 0,3", "answer": "D. 0,3", "text": "Question:\n Một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen: 0,2 AA : 0,2 Aa : 0,6 aA. Theo lí thuyết, tần số alen A của quần thể này là: A. 0,2 B. 0,4 C. 0,5 D. 0,3 \n\nAnswer:\n D. 0,3"} +{"question": "Ở người, dạng đột biến nào sau đây gây hội chứng Đao?: A. Thể ba NST số 23 B. Thể Một NST số 23 C. Thể Ba NST số 21 D. Thể Một NST số 21", "answer": "C. Thể Ba NST số 21", "text": "Question:\n Ở người, dạng đột biến nào sau đây gây hội chứng Đao?: A. Thể ba NST số 23 B. Thể Một NST số 23 C. Thể Ba NST số 21 D. Thể Một NST số 21 \n\nAnswer:\n C. Thể Ba NST số 21"} +{"question": "Cơ quan tương tự ở các loài khác nhau có đặc điểm nào sau đây?: A. Có chức năng hoàn toàn khác nhau B. Là bằng chứng tiến hoá trực tiếp C. Không được bắt nguồn từ một nguồn gốc D. Là bằng chứng tế bào học", "answer": "C. Không được bắt nguồn từ một nguồn gốc", "text": "Question:\n Cơ quan tương tự ở các loài khác nhau có đặc điểm nào sau đây?: A. Có chức năng hoàn toàn khác nhau B. Là bằng chứng tiến hoá trực tiếp C. Không được bắt nguồn từ một nguồn gốc D. Là bằng chứng tế bào học \n\nAnswer:\n C. Không được bắt nguồn từ một nguồn gốc"} +{"question": "Theo lí thuyết, trường hợp nào sau đây ở thú, tính trạng do gen quy định chỉ biểu hiện ở giới đực?: A. Gen Nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X B. Gen Nằm trong tế bào chất và gen nằm trên NST thường C. Gen Nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính Y D. Gen Nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính X và Y", "answer": "C. Gen Nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính Y", "text": "Question:\n Theo lí thuyết, trường hợp nào sau đây ở thú, tính trạng do gen quy định chỉ biểu hiện ở giới đực?: A. Gen Nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X B. Gen Nằm trong tế bào chất và gen nằm trên NST thường C. Gen Nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính Y D. Gen Nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính X và Y \n\nAnswer:\n C. Gen Nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính Y"} +{"question": "Tìm x để hai vectơ \\vec{a}=(x;{-}2) và \\vec{b}=(4;{-}5) có giá vuông góc với nhau: A. \\frac{5}{2} B. 3 C. -3 D. -\\frac{5}{2}", "answer": "D. -\\frac{5}{2}", "text": "Question:\n Tìm x để hai vectơ \\vec{a}=(x;{-}2) và \\vec{b}=(4;{-}5) có giá vuông góc với nhau: A. \\frac{5}{2} B. 3 C. -3 D. -\\frac{5}{2} \n\nAnswer:\n D. -\\frac{5}{2}"} +{"question": "Biết hệ phương trình \\begin{cases}\\frac{6}{x}+\\frac{5}{y}=3\\\\ \\frac{9}{x}-\\frac{10}{y}=1\\end{cases} có 1 nghiệm \\left(x;{y}\\right). Hiệu y-x là: A. -\\frac{2}{15} B. 2 C. -2 D. \\frac{2}{15}", "answer": "B. 2", "text": "Question:\n Biết hệ phương trình \\begin{cases}\\frac{6}{x}+\\frac{5}{y}=3\\\\ \\frac{9}{x}-\\frac{10}{y}=1\\end{cases} có 1 nghiệm \\left(x;{y}\\right). Hiệu y-x là: A. -\\frac{2}{15} B. 2 C. -2 D. \\frac{2}{15} \n\nAnswer:\n B. 2"} +{"question": "Cho hai vectơ \\vec{a}, \\vec{b} thỏa mãn: \\left|\\vec{a}\\right|=4, \\left|\\vec{b}\\right|=3, \\left|\\vec{a}-\\vec{b}\\right|=4. Gọi \\alpha là góc giữa hai vectơ \\vec{a}, \\vec{b}. Chọn phát biểu đúng: A. \\alpha=30^{\\circ} B. \\alpha=60^{\\circ} C. \\cos{\\alpha}=\\frac{3}{8} D. \\cos{\\alpha}=\\frac{1}{3}", "answer": "C. \\cos{\\alpha}=\\frac{3}{8}", "text": "Question:\n Cho hai vectơ \\vec{a}, \\vec{b} thỏa mãn: \\left|\\vec{a}\\right|=4, \\left|\\vec{b}\\right|=3, \\left|\\vec{a}-\\vec{b}\\right|=4. Gọi \\alpha là góc giữa hai vectơ \\vec{a}, \\vec{b}. Chọn phát biểu đúng: A. \\alpha=30^{\\circ} B. \\alpha=60^{\\circ} C. \\cos{\\alpha}=\\frac{3}{8} D. \\cos{\\alpha}=\\frac{1}{3} \n\nAnswer:\n C. \\cos{\\alpha}=\\frac{3}{8}"} +{"question": "Gọi x_2 là hai nghiệm của phương trình \\left|x-2\\right|=\\left|2x-1\\right|. Khẳng định nào sau đây là sai: A. X_1.x_2=1 B. X_1^2+x_2^2=2 C. X_1+x_2=0 D. \\left|x_1-x_2\\right|=2", "answer": "A. X_1.x_2=1", "text": "Question:\n Gọi x_2 là hai nghiệm của phương trình \\left|x-2\\right|=\\left|2x-1\\right|. Khẳng định nào sau đây là sai: A. X_1.x_2=1 B. X_1^2+x_2^2=2 C. X_1+x_2=0 D. \\left|x_1-x_2\\right|=2 \n\nAnswer:\n A. X_1.x_2=1"} +{"question": "Hai vec tơ được gọi là bằng nhau nếu: A. Chúng có cùng phương và cùng độ dài B. Chúng có cùng hướng và cùng độ dài C. Chúng có cùng độ dài D. Chúng có hướng ngược nhau và cùng độ dài", "answer": "B. Chúng có cùng hướng và cùng độ dài", "text": "Question:\n Hai vec tơ được gọi là bằng nhau nếu: A. Chúng có cùng phương và cùng độ dài B. Chúng có cùng hướng và cùng độ dài C. Chúng có cùng độ dài D. Chúng có hướng ngược nhau và cùng độ dài \n\nAnswer:\n B. Chúng có cùng hướng và cùng độ dài"} +{"question": "Parabol y=-4x-2x^2 có đỉnh là: A. I\\left(-1;{1}\\right) B. I\\left(1;{1}\\right) C. I\\left(-1;{2}\\right) D. I\\left(2;{0}\\right)", "answer": "C. I\\left(-1;{2}\\right)", "text": "Question:\n Parabol y=-4x-2x^2 có đỉnh là: A. I\\left(-1;{1}\\right) B. I\\left(1;{1}\\right) C. I\\left(-1;{2}\\right) D. I\\left(2;{0}\\right) \n\nAnswer:\n C. I\\left(-1;{2}\\right)"} +{"question": "Cho hàm số y=\\frac{\\sqrt{x-2}-2}{x-6}. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số: A. \\left(2;{0,5}\\right) B. \\left(0;{6}\\right) C. \\left(2;{-0,5}\\right) D. \\left(6;{0}\\right)", "answer": "A. \\left(2;{0,5}\\right)", "text": "Question:\n Cho hàm số y=\\frac{\\sqrt{x-2}-2}{x-6}. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số: A. \\left(2;{0,5}\\right) B. \\left(0;{6}\\right) C. \\left(2;{-0,5}\\right) D. \\left(6;{0}\\right) \n\nAnswer:\n A. \\left(2;{0,5}\\right)"} +{"question": "Hình vẽ sau đây (phần không bị gạch) là biểu diễn của tập hợp nào: A. \\left(-\\infty;{-}2\\right)\\cap\\left[5;{+}\\infty\\right) B. \\left(-\\infty;{-}2\\right]\\cup\\left[5;{+}\\infty\\right) C. \\left(-\\infty;{-}2\\right)\\cup\\left(5;{+}\\infty\\right) D. \\left(-\\infty;{-}2\\right)\\cup\\left[5;{+}\\infty\\right)", "answer": "D. \\left(-\\infty;{-}2\\right)\\cup\\left[5;{+}\\infty\\right)", "text": "Question:\n Hình vẽ sau đây (phần không bị gạch) là biểu diễn của tập hợp nào: A. \\left(-\\infty;{-}2\\right)\\cap\\left[5;{+}\\infty\\right) B. \\left(-\\infty;{-}2\\right]\\cup\\left[5;{+}\\infty\\right) C. \\left(-\\infty;{-}2\\right)\\cup\\left(5;{+}\\infty\\right) D. \\left(-\\infty;{-}2\\right)\\cup\\left[5;{+}\\infty\\right) \n\nAnswer:\n D. \\left(-\\infty;{-}2\\right)\\cup\\left[5;{+}\\infty\\right)"} +{"question": "Một lượng lớn nước thải công nghiệp chưa qua xử lí đổ trực tiếp ra sông suối là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại nhiều khu vực trên đất nước ta. Để xử lí sơ bộ mẫu nước thải chứa các ion Pb^{2+},{Fe}^{3+}{,}Cu^{2+},Hg^{2+},... người ta có thể dùng: A. H_{2}SO_{4} B. Etanol C. Ca(OH) _{2} D. Đimetyl ete", "answer": "C. Ca(OH) _{2}", "text": "Question:\n Một lượng lớn nước thải công nghiệp chưa qua xử lí đổ trực tiếp ra sông suối là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại nhiều khu vực trên đất nước ta. Để xử lí sơ bộ mẫu nước thải chứa các ion Pb^{2+},{Fe}^{3+}{,}Cu^{2+},Hg^{2+},... người ta có thể dùng: A. H_{2}SO_{4} B. Etanol C. Ca(OH) _{2} D. Đimetyl ete \n\nAnswer:\n C. Ca(OH) _{2}"} +{"question": "Trong các chất sau: etan, propen, benzen, glyxin, stiren. Chất có phản ứng trùng hợp để tạo ra được polime là: A. Propen, benzen B. Stiren, propen C. Stiren, glyxin D. Propen, benzen, glyxin, stiren", "answer": "B. Stiren, propen", "text": "Question:\n Trong các chất sau: etan, propen, benzen, glyxin, stiren. Chất có phản ứng trùng hợp để tạo ra được polime là: A. Propen, benzen B. Stiren, propen C. Stiren, glyxin D. Propen, benzen, glyxin, stiren \n\nAnswer:\n B. Stiren, propen"} +{"question": "Trong phản ứng: Fe+Cu^{2+}\\buildrel\\emsp\\emsp\\frac\\rightarrow Fe^{2+}+Cu. Chất bị oxi hóa là: A. Fe B. Fe^{2+} C. Cu^{2+} D. Cu", "answer": "A. Fe", "text": "Question:\n Trong phản ứng: Fe+Cu^{2+}\\buildrel\\emsp\\emsp\\frac\\rightarrow Fe^{2+}+Cu. Chất bị oxi hóa là: A. Fe B. Fe^{2+} C. Cu^{2+} D. Cu \n\nAnswer:\n A. Fe"} +{"question": "Công thức tổng quát của hiđrocacbon X bất kì có dạng C_nH_{2n+2-2k}: A. K=1,n\\geq2\\rightarrow X là anken hoặc xicloankan B. K=2,n\\geq2\\rightarrow X là ankin hoặc ankađien C. K=0,n\\geq1\\rightarrow X là ankan D. K=4,n\\geq6\\rightarrow X là aren", "answer": "C. K=0,n\\geq1\\rightarrow X là ankan", "text": "Question:\n Công thức tổng quát của hiđrocacbon X bất kì có dạng C_nH_{2n+2-2k}: A. K=1,n\\geq2\\rightarrow X là anken hoặc xicloankan B. K=2,n\\geq2\\rightarrow X là ankin hoặc ankađien C. K=0,n\\geq1\\rightarrow X là ankan D. K=4,n\\geq6\\rightarrow X là aren \n\nAnswer:\n C. K=0,n\\geq1\\rightarrow X là ankan"} +{"question": "Thủy phân este C_{2}H_{5}COOCH=CH_{2} trong môi trường axit thu được: A. C_{2}H_{5}COOH, CH_{2}=CH-OH B. C_{2}H_{5}COOH, HCHO C. C_{2}H_{5}COOH, CH_{3}CH_{2}OH D. C_{2}H_{5}COOH, CH_{3}CHO", "answer": "D. C_{2}H_{5}COOH, CH_{3}CHO", "text": "Question:\n Thủy phân este C_{2}H_{5}COOCH=CH_{2} trong môi trường axit thu được: A. C_{2}H_{5}COOH, CH_{2}=CH-OH B. C_{2}H_{5}COOH, HCHO C. C_{2}H_{5}COOH, CH_{3}CH_{2}OH D. C_{2}H_{5}COOH, CH_{3}CHO \n\nAnswer:\n D. C_{2}H_{5}COOH, CH_{3}CHO"} +{"question": "Saccarozơ có công thức phân tử là: A. C_{6}H_{10}O_{8} B. C_{6}H_{12}O _{6} C. (C_{6}H_{10}O_{5}) _{8} D. C_{12}H_{22}O _{11}", "answer": "D. C_{12}H_{22}O _{11}", "text": "Question:\n Saccarozơ có công thức phân tử là: A. C_{6}H_{10}O_{8} B. C_{6}H_{12}O _{6} C. (C_{6}H_{10}O_{5}) _{8} D. C_{12}H_{22}O _{11} \n\nAnswer:\n D. C_{12}H_{22}O _{11}"} +{"question": "Phản ứng nào sau đây không đúng?: A. 3Fe+2O_2\\buildrel\\emsp t^0\\emsp\\frac\\rightarrow Fe_3O_4 B. 2Fe+3Cl_2\\buildrel\\emsp t^0\\emsp\\frac\\rightarrow2FeCl_3 C. 2Fe+3I_2\\buildrel\\emsp t^0\\emsp\\frac\\rightarrow2FeI_3 D. Fe+S\\buildrel\\emsp t^0\\emsp\\frac\\rightarrow F\\mathrm{\\mathrm{eS.}}", "answer": "C. 2Fe+3I_2\\buildrel\\emsp t^0\\emsp\\frac\\rightarrow2FeI_3", "text": "Question:\n Phản ứng nào sau đây không đúng?: A. 3Fe+2O_2\\buildrel\\emsp t^0\\emsp\\frac\\rightarrow Fe_3O_4 B. 2Fe+3Cl_2\\buildrel\\emsp t^0\\emsp\\frac\\rightarrow2FeCl_3 C. 2Fe+3I_2\\buildrel\\emsp t^0\\emsp\\frac\\rightarrow2FeI_3 D. Fe+S\\buildrel\\emsp t^0\\emsp\\frac\\rightarrow F\\mathrm{\\mathrm{eS.}} \n\nAnswer:\n C. 2Fe+3I_2\\buildrel\\emsp t^0\\emsp\\frac\\rightarrow2FeI_3"} +{"question": "Số đipeptit có thể tạo thành từ phân tử glyxin và phân tử alanin là: A. 4 B. 5 C. 2 D. 3", "answer": "A. 4", "text": "Question:\n Số đipeptit có thể tạo thành từ phân tử glyxin và phân tử alanin là: A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 \n\nAnswer:\n A. 4"} +{"question": "Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là H^++OH^-\\buildrel\\emsp\\emsp\\frac\\rightarrow H_2O?: A. Ba(OH)_2+H_2SO_4\\buildrel\\emsp\\emsp\\frac\\rightarrow BaSO_4+2H_2O B. Ca\\left(OH\\right)_2+2HCl\\buildrel\\emsp\\emsp\\frac\\rightarrow CaCl_2+2H_2O C. CH_3COOH+NaOH\\buildrel\\emsp\\emsp\\frac\\rightarrow CH_3COONa+H_2O D. Mg\\left(OH\\right)_2+2HCl\\buildrel\\emsp\\emsp\\frac\\rightarrow MgCl_2+2H_2O", "answer": "B. Ca\\left(OH\\right)_2+2HCl\\buildrel\\emsp\\emsp\\frac\\rightarrow CaCl_2+2H_2O", "text": "Question:\n Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là H^++OH^-\\buildrel\\emsp\\emsp\\frac\\rightarrow H_2O?: A. Ba(OH)_2+H_2SO_4\\buildrel\\emsp\\emsp\\frac\\rightarrow BaSO_4+2H_2O B. Ca\\left(OH\\right)_2+2HCl\\buildrel\\emsp\\emsp\\frac\\rightarrow CaCl_2+2H_2O C. CH_3COOH+NaOH\\buildrel\\emsp\\emsp\\frac\\rightarrow CH_3COONa+H_2O D. Mg\\left(OH\\right)_2+2HCl\\buildrel\\emsp\\emsp\\frac\\rightarrow MgCl_2+2H_2O \n\nAnswer:\n B. Ca\\left(OH\\right)_2+2HCl\\buildrel\\emsp\\emsp\\frac\\rightarrow CaCl_2+2H_2O"} +{"question": "Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?: A. Fe+Fe^{3+} B. Ni+Mg^{2+} C. Ag^++Fe^{2+} D. Cu+Ag^+", "answer": "B. Ni+Mg^{2+}", "text": "Question:\n Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?: A. Fe+Fe^{3+} B. Ni+Mg^{2+} C. Ag^++Fe^{2+} D. Cu+Ag^+ \n\nAnswer:\n B. Ni+Mg^{2+}"} +{"question": "Cho các chất: axit propionic (X); axit axetic (Y); ancol etylic (Z) và metyl axetat (T). Đây gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là: A. Z, T, Y, X B. T, X, Y, Z C. Y, T, X, Z D. T, Z, Y, X", "answer": "D. T, Z, Y, X", "text": "Question:\n Cho các chất: axit propionic (X); axit axetic (Y); ancol etylic (Z) và metyl axetat (T). Đây gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là: A. Z, T, Y, X B. T, X, Y, Z C. Y, T, X, Z D. T, Z, Y, X \n\nAnswer:\n D. T, Z, Y, X"} +{"question": "Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl axetat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)_{2} dư. Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH) _{2} ban đầu đã thay đổi như thế nào?: A. Tăng 2,70 gam B. Giảm 7,38 gam C. Tăng 7,92 gam D. Giảm 7,74 gam", "answer": "B. Giảm 7,38 gam", "text": "Question:\n Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl axetat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)_{2} dư. Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH) _{2} ban đầu đã thay đổi như thế nào?: A. Tăng 2,70 gam B. Giảm 7,38 gam C. Tăng 7,92 gam D. Giảm 7,74 gam \n\nAnswer:\n B. Giảm 7,38 gam"} +{"question": "Phích đựng nước lâu ngày sẽ thấy hiện tượng xung quanh thành ruột phích có một lớp cặn bám vào. Chất có thể dùng làm sạch được chất cặn đó là: A. NaCl B. NH_{3} C. NaOH D. CH_{3}COOH", "answer": "D. CH_{3}COOH", "text": "Question:\n Phích đựng nước lâu ngày sẽ thấy hiện tượng xung quanh thành ruột phích có một lớp cặn bám vào. Chất có thể dùng làm sạch được chất cặn đó là: A. NaCl B. NH_{3} C. NaOH D. CH_{3}COOH \n\nAnswer:\n D. CH_{3}COOH"} +{"question": "Tiến hành các thí nghiệm sau:\n(1) Cho Zn vào dung dịch FeCl_{3} dư.\n(2) Dẫn khí H_{2} dư qua bột CuO nung nóng.\n(3) Nhiệt phân AgNO_{3}.\n(4) Đốt HgS trong không khí.\n(5) Cho Na vào dung dịch CuSO_{4} dư.\n(6) Điện phân dung dịch CuSO_{4} điện cực trơ.\nSau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là: A. 4 B. 5 C. 3 D. 2", "answer": "A. 4", "text": "Question:\n Tiến hành các thí nghiệm sau:\n(1) Cho Zn vào dung dịch FeCl_{3} dư.\n(2) Dẫn khí H_{2} dư qua bột CuO nung nóng.\n(3) Nhiệt phân AgNO_{3}.\n(4) Đốt HgS trong không khí.\n(5) Cho Na vào dung dịch CuSO_{4} dư.\n(6) Điện phân dung dịch CuSO_{4} điện cực trơ.\nSau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là: A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 \n\nAnswer:\n A. 4"} +{"question": "Cho 3 dung dịch nước (dd) BaCl_2, Na_2CO_3, NaCl và nước nguyên chất. BaCO_3 tan nhiều hơn cả trong:: A. Dd NaCl B. H_2O C. Dd Na_2CO_3 D. Dd BaCl_2", "answer": "A. Dd NaCl", "text": "Question:\n Cho 3 dung dịch nước (dd) BaCl_2, Na_2CO_3, NaCl và nước nguyên chất. BaCO_3 tan nhiều hơn cả trong:: A. Dd NaCl B. H_2O C. Dd Na_2CO_3 D. Dd BaCl_2 \n\nAnswer:\n A. Dd NaCl"} +{"question": "Chọn phát biểu đúng: Phản ứng A (k) \\rightleftharpoons B (k) + C (k) ở 300^oC có Kp = 100, ở 500^oC có Kp = 150. Vậy phản ứng trên là một quá trình:: A. Thu nhiệt B. Đẳng nhiệt C. Đoạn nhiệt D. Tỏa nhiệt", "answer": "A. Thu nhiệt", "text": "Question:\n Chọn phát biểu đúng: Phản ứng A (k) \\rightleftharpoons B (k) + C (k) ở 300^oC có Kp = 100, ở 500^oC có Kp = 150. Vậy phản ứng trên là một quá trình:: A. Thu nhiệt B. Đẳng nhiệt C. Đoạn nhiệt D. Tỏa nhiệt \n\nAnswer:\n A. Thu nhiệt"} +{"question": "Chọn phương án đúng: Trong đa số trường hợp độ điện ly a của chất điện ly:: A. Tăng lên khi giảm nhiệt độ và tăng nồng độ dung dịch B. Tăng lên khi tăng nhiệt độ và giảm nồng độ dung dịch C. Là hằng số ở nhiệt độ xác định D. Là hằng số ở nồng độ xác định", "answer": "B. Tăng lên khi tăng nhiệt độ và giảm nồng độ dung dịch", "text": "Question:\n Chọn phương án đúng: Trong đa số trường hợp độ điện ly a của chất điện ly:: A. Tăng lên khi giảm nhiệt độ và tăng nồng độ dung dịch B. Tăng lên khi tăng nhiệt độ và giảm nồng độ dung dịch C. Là hằng số ở nhiệt độ xác định D. Là hằng số ở nồng độ xác định \n\nAnswer:\n B. Tăng lên khi tăng nhiệt độ và giảm nồng độ dung dịch"} +{"question": "Chọn phương án đúng: Tính hiệu ứng nhiệt DH0 của phản ứng: B ® A, biết hiệu ứng nhiệt của các phản ứng sau: C -> A ; DH1, D -> C ; DH2, D -> B ; DH3.: A. DH0 = DH3 + DH2 - DH1 B. DH0 = DH1 - DH2 + DH3 C. DH0 = DH1 + DH2 + DH3 D. DH0 = DH1 + DH2 - DH3", "answer": "D. DH0 = DH1 + DH2 - DH3", "text": "Question:\n Chọn phương án đúng: Tính hiệu ứng nhiệt DH0 của phản ứng: B ® A, biết hiệu ứng nhiệt của các phản ứng sau: C -> A ; DH1, D -> C ; DH2, D -> B ; DH3.: A. DH0 = DH3 + DH2 - DH1 B. DH0 = DH1 - DH2 + DH3 C. DH0 = DH1 + DH2 + DH3 D. DH0 = DH1 + DH2 - DH3 \n\nAnswer:\n D. DH0 = DH1 + DH2 - DH3"} +{"question": "Chọn phương án đúng: Để phản ứng hóa học xảy ra, hệ phải tiêu tốn một công 210kJ và nội năng của hệ giảm 20kJ. Hiệu ứng nhiệt đẳng áp của phản ứng có giá trị:: A. 190 kJ, phản ứng thu nhiệt B. -230 kJ, phản ứng tỏa nhiệt C. 230 kJ, phản ứng thu nhiệt D. -190 kJ, phản ứng tỏa nhiệt", "answer": "B. -230 kJ, phản ứng tỏa nhiệt", "text": "Question:\n Chọn phương án đúng: Để phản ứng hóa học xảy ra, hệ phải tiêu tốn một công 210kJ và nội năng của hệ giảm 20kJ. Hiệu ứng nhiệt đẳng áp của phản ứng có giá trị:: A. 190 kJ, phản ứng thu nhiệt B. -230 kJ, phản ứng tỏa nhiệt C. 230 kJ, phản ứng thu nhiệt D. -190 kJ, phản ứng tỏa nhiệt \n\nAnswer:\n B. -230 kJ, phản ứng tỏa nhiệt"} +{"question": "Chọn phương án đúng: Hòa tan 0,08mol ZnCl_2 vào 1ℓ nước nguyên chất được dung dịch, đông đặc ở -0,4^0C. Xác định độ điện ly biểu kiến của ZnCl_2 trong dung dịch. Cho biết hằng số nghiệm đông của nước kđ = 1,86 độ/mol: A. 0,844 B. 0,914 C. 0,748 D. 0,876", "answer": "A. 0,844", "text": "Question:\n Chọn phương án đúng: Hòa tan 0,08mol ZnCl_2 vào 1ℓ nước nguyên chất được dung dịch, đông đặc ở -0,4^0C. Xác định độ điện ly biểu kiến của ZnCl_2 trong dung dịch. Cho biết hằng số nghiệm đông của nước kđ = 1,86 độ/mol: A. 0,844 B. 0,914 C. 0,748 D. 0,876 \n\nAnswer:\n A. 0,844"} +{"question": "Chọn phương án đúng: Các đại lượng nào sau đây là hàm trạng thái: 1. Áp suất (p), 2. Nội năng (U), 3. Nhiệt (Q), 4. Entanpi (H): A. 1, 2 & 4 B. 3 & 4 C. 2, 3 & 4 D. 1, 2, 3 & 4", "answer": "A. 1, 2 & 4", "text": "Question:\n Chọn phương án đúng: Các đại lượng nào sau đây là hàm trạng thái: 1. Áp suất (p), 2. Nội năng (U), 3. Nhiệt (Q), 4. Entanpi (H): A. 1, 2 & 4 B. 3 & 4 C. 2, 3 & 4 D. 1, 2, 3 & 4 \n\nAnswer:\n A. 1, 2 & 4"} +{"question": "Chọn câu đúng. Phản ứng : 2A(r) + B(ℓ) = 2C(r) + D(ℓ) có:: A. \\Delta S > 0 B. \\Delta S » 0 C. \\Delta S = 0 D. \\Delta S < 0", "answer": "B. \\Delta S » 0", "text": "Question:\n Chọn câu đúng. Phản ứng : 2A(r) + B(ℓ) = 2C(r) + D(ℓ) có:: A. \\Delta S > 0 B. \\Delta S » 0 C. \\Delta S = 0 D. \\Delta S < 0 \n\nAnswer:\n B. \\Delta S » 0"} +{"question": "Chọn phương án đúng: Cho một phản ứng thuận nghịch trong dung dịch lỏng: A + B \\rightleftharpoons C +D. Hằng số cân bằng Kc ở điều kiện cho trước bằng 50. Một hỗn hợp có nồng độ C_A = C_B = 10^{-3}M, C_C = C_D = 0,01M. Trạng thái của hệ ở điều kiện này như sau:: A. Hệ nằm ở trạng thái cân bằng B. Hệ đang dịch chuyển theo chiều nghịch C. Hệ đang dịch chuyển theo chiều thuận D. Không thể dự đoán được trạng thái của phản ứng", "answer": "B. Hệ đang dịch chuyển theo chiều nghịch", "text": "Question:\n Chọn phương án đúng: Cho một phản ứng thuận nghịch trong dung dịch lỏng: A + B \\rightleftharpoons C +D. Hằng số cân bằng Kc ở điều kiện cho trước bằng 50. Một hỗn hợp có nồng độ C_A = C_B = 10^{-3}M, C_C = C_D = 0,01M. Trạng thái của hệ ở điều kiện này như sau:: A. Hệ nằm ở trạng thái cân bằng B. Hệ đang dịch chuyển theo chiều nghịch C. Hệ đang dịch chuyển theo chiều thuận D. Không thể dự đoán được trạng thái của phản ứng \n\nAnswer:\n B. Hệ đang dịch chuyển theo chiều nghịch"} +{"question": "Chọn phương án đúng: Cho phản ứng : C_{6}H_{6} + \\frac{15}{2}O_{2}(k) -> 6CO_{2}(k) + 3H_{2}O. Ở 27^{o}C phản ứng có \\DeltaH – \\DeltaU = 3741,3 J. Hỏi C_{6}H_{6} và H_{2}O trong phản ứng ở trạng thái lỏng hay khí? Cho biết R = 8,314J/mol.K: A. C_{6}H_{6}(ℓ) và H_{2}O(ℓ) B. C_{6}H_{6}(ℓ) và H_{2}O(k) C. C_{6}H_{6}(k) và H_{2}O(ℓ) D. C_{6}H_{6}(k) và H_{2}O(k)", "answer": "B. C_{6}H_{6}(ℓ) và H_{2}O(k)", "text": "Question:\n Chọn phương án đúng: Cho phản ứng : C_{6}H_{6} + \\frac{15}{2}O_{2}(k) -> 6CO_{2}(k) + 3H_{2}O. Ở 27^{o}C phản ứng có \\DeltaH – \\DeltaU = 3741,3 J. Hỏi C_{6}H_{6} và H_{2}O trong phản ứng ở trạng thái lỏng hay khí? Cho biết R = 8,314J/mol.K: A. C_{6}H_{6}(ℓ) và H_{2}O(ℓ) B. C_{6}H_{6}(ℓ) và H_{2}O(k) C. C_{6}H_{6}(k) và H_{2}O(ℓ) D. C_{6}H_{6}(k) và H_{2}O(k) \n\nAnswer:\n B. C_{6}H_{6}(ℓ) và H_{2}O(k)"} +{"question": "Chọn phát biểu đúng: Biết áp suất hơi bão hoà của benzen (M = 78 g/mol) ở 25^{o}C bằng 95,0 mmHg. Khi hòa tan 0,155g, hợp chất [Al(CH_{3})_{3}]x ( M[Al(CH ) ] = 72) không bay hơi, không điện ly vào trong 10,0g benzen thì áp suất hơi của dung dịch thu được là 94,2 mmHg. Hãy xác định x trong công thức phân tử [Al(CH_{3})_{3}]_{x}: A. 3 B. 4 C. 1 D. 2", "answer": "D. 2", "text": "Question:\n Chọn phát biểu đúng: Biết áp suất hơi bão hoà của benzen (M = 78 g/mol) ở 25^{o}C bằng 95,0 mmHg. Khi hòa tan 0,155g, hợp chất [Al(CH_{3})_{3}]x ( M[Al(CH ) ] = 72) không bay hơi, không điện ly vào trong 10,0g benzen thì áp suất hơi của dung dịch thu được là 94,2 mmHg. Hãy xác định x trong công thức phân tử [Al(CH_{3})_{3}]_{x}: A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 \n\nAnswer:\n D. 2"} +{"question": "Chọn phương án đúng: Tích số tan của Cu(OH)_{2} bằng 2.10^{-20} . Thêm dần NaOH vào dung dịch muối Cu(NO_{3})_{2} 0,02M cho tới khi kết tủa Cu(OH)_{2} xuất hiện. Vậy, giá trị pH mà khi vượt quá nó thì kết tủa bắt đầu xuất hiện là:: A. 5 B. 6 C. 4 D. 8", "answer": "A. 5", "text": "Question:\n Chọn phương án đúng: Tích số tan của Cu(OH)_{2} bằng 2.10^{-20} . Thêm dần NaOH vào dung dịch muối Cu(NO_{3})_{2} 0,02M cho tới khi kết tủa Cu(OH)_{2} xuất hiện. Vậy, giá trị pH mà khi vượt quá nó thì kết tủa bắt đầu xuất hiện là:: A. 5 B. 6 C. 4 D. 8 \n\nAnswer:\n A. 5"} +{"question": "Chọn phương án đúng: Tích số tan của Cu(OH)_{2}bằng 2.10^{-20}. Thêm dần NaOH vào dung dịch muối Cu(NO_{3})_{2} 0,02M cho tới khi kết tủa Cu(OH)_{2} xuất hiện. Vậy, giá trị pH mà khi vượt quá nó thì kết tủa bắt đầu xuất hiện là:: A. 8 B. 6 C. 4 D. 5", "answer": "D. 5", "text": "Question:\n Chọn phương án đúng: Tích số tan của Cu(OH)_{2}bằng 2.10^{-20}. Thêm dần NaOH vào dung dịch muối Cu(NO_{3})_{2} 0,02M cho tới khi kết tủa Cu(OH)_{2} xuất hiện. Vậy, giá trị pH mà khi vượt quá nó thì kết tủa bắt đầu xuất hiện là:: A. 8 B. 6 C. 4 D. 5 \n\nAnswer:\n D. 5"} +{"question": "Khẳng định nào dưới đây đúng?: A. \\displaystyle\\int e^x\\mathrm{\"\\ d\"}xe^{x+1}+C B. \\displaystyle\\int e^x\\mathrm{\"\\ d\"}x-e^{x+1}+C C. \\displaystyle\\int e^x\\mathrm{\"\\ d\"}xe^x+C D. \\displaystyle\\int e^x\\mathrm{\"\\ d\"}xe^x+C", "answer": "D. \\displaystyle\\int e^x\\mathrm{\"\\ d\"}xe^x+C", "text": "Question:\n Khẳng định nào dưới đây đúng?: A. \\displaystyle\\int e^x\\mathrm{\"\\ d\"}xe^{x+1}+C B. \\displaystyle\\int e^x\\mathrm{\"\\ d\"}x-e^{x+1}+C C. \\displaystyle\\int e^x\\mathrm{\"\\ d\"}xe^x+C D. \\displaystyle\\int e^x\\mathrm{\"\\ d\"}xe^x+C \n\nAnswer:\n D. \\displaystyle\\int e^x\\mathrm{\"\\ d\"}xe^x+C"} +{"question": "Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:{\\frac{x-2}{1}}=\\frac{y-1}{-2}=\\frac{z+1}{3}. Điểm nào dưới đây thuộc d?: A. Q\\left(2;{1};{1}\\right) B. M\\left(1;{2};{3}\\right) C. N\\left(1;{-}2;{3}\\right) D. P\\left(2;{1};{-}1\\right)", "answer": "D. P\\left(2;{1};{-}1\\right)", "text": "Question:\n Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:{\\frac{x-2}{1}}=\\frac{y-1}{-2}=\\frac{z+1}{3}. Điểm nào dưới đây thuộc d?: A. Q\\left(2;{1};{1}\\right) B. M\\left(1;{2};{3}\\right) C. N\\left(1;{-}2;{3}\\right) D. P\\left(2;{1};{-}1\\right) \n\nAnswer:\n D. P\\left(2;{1};{-}1\\right)"} +{"question": "Cho hàm số y=f\\left(x\\right) có bảng biến thiên như sau:\nHàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?: A. \\left(-\\infty;{-}1\\right) B. \\left(0;{+}\\infty\\right) C. \\left(0;{3}\\right) D. \\left(-1;{0}\\right)", "answer": "D. \\left(-1;{0}\\right)", "text": "Question:\n Cho hàm số y=f\\left(x\\right) có bảng biến thiên như sau:\nHàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?: A. \\left(-\\infty;{-}1\\right) B. \\left(0;{+}\\infty\\right) C. \\left(0;{3}\\right) D. \\left(-1;{0}\\right) \n\nAnswer:\n D. \\left(-1;{0}\\right)"} +{"question": "Cho cấp số nhân \\left(u_n\\right) với u_1=3 và công bội q=2. Số hạng tổng quát u_n\\left(n\\geq2\\right) bằng: A. 3.2^n B. 3.2^{n+1} C. 3.2^{n-1} D. 3.2^{n+2}", "answer": "C. 3.2^{n-1}", "text": "Question:\n Cho cấp số nhân \\left(u_n\\right) với u_1=3 và công bội q=2. Số hạng tổng quát u_n\\left(n\\geq2\\right) bằng: A. 3.2^n B. 3.2^{n+1} C. 3.2^{n-1} D. 3.2^{n+2} \n\nAnswer:\n C. 3.2^{n-1}"} +{"question": "Cho khối nón có diện tích đáy 3a^2 và chiều cao 2a. Thể tích của khối nón đã cho bằng: A. 3a^3 B. 6a^3 C. 2a^3 D. \\frac{2}{3}a^3", "answer": "C. 2a^3", "text": "Question:\n Cho khối nón có diện tích đáy 3a^2 và chiều cao 2a. Thể tích của khối nón đã cho bằng: A. 3a^3 B. 6a^3 C. 2a^3 D. \\frac{2}{3}a^3 \n\nAnswer:\n C. 2a^3"} +{"question": "Phần ảo của số phức z=\\left(2-i\\right)\\left(1+i\\right) bằng: A. -3 B. 3 C. -1 D. 1", "answer": "D. 1", "text": "Question:\n Phần ảo của số phức z=\\left(2-i\\right)\\left(1+i\\right) bằng: A. -3 B. 3 C. -1 D. 1 \n\nAnswer:\n D. 1"} +{"question": "Cho khối chóp S.ABC có chiều cao bằng 5, đáy ABC có diện tích bằng 6. Thể tích khối chóp S.ABC bằng: A. 10 B. 30 C. 11 D. 15", "answer": "A. 10", "text": "Question:\n Cho khối chóp S.ABC có chiều cao bằng 5, đáy ABC có diện tích bằng 6. Thể tích khối chóp S.ABC bằng: A. 10 B. 30 C. 11 D. 15 \n\nAnswer:\n A. 10"} +{"question": "Trong không gian Oxyz, cho hai vecto \\vec{u}=\\left(1;{-}4;{0}\\right) và \\vec{v}=\\left(-1;{-}2;{1}\\right). Vecto \\vec{u}+3\\vec{v} có tọa độ là: A. \\left(-2;{-}6;{3}\\right) B. \\left(-4;{-}8;{4}\\right) C. \\left(-2;{-}10;{3}\\right) D. \\left(-2;{-}10;{-}3\\right)", "answer": "C. \\left(-2;{-}10;{3}\\right)", "text": "Question:\n Trong không gian Oxyz, cho hai vecto \\vec{u}=\\left(1;{-}4;{0}\\right) và \\vec{v}=\\left(-1;{-}2;{1}\\right). Vecto \\vec{u}+3\\vec{v} có tọa độ là: A. \\left(-2;{-}6;{3}\\right) B. \\left(-4;{-}8;{4}\\right) C. \\left(-2;{-}10;{3}\\right) D. \\left(-2;{-}10;{-}3\\right) \n\nAnswer:\n C. \\left(-2;{-}10;{3}\\right)"} +{"question": "Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm năm chữ số đôi một khác nhau?: A. 3125 B. 120 C. 5 D. 1", "answer": "B. 120", "text": "Question:\n Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm năm chữ số đôi một khác nhau?: A. 3125 B. 120 C. 5 D. 1 \n\nAnswer:\n B. 120"} +{"question": "Tập xác định của hàm số y=\\mathrm{log}_2 (x-1) là: A. \\left(2;{+}\\infty\\right) B. \\left(1;{+}\\infty\\right) C. \\left(-\\infty;{1}\\right) D. \\left(-\\infty;{+}\\infty\\right)", "answer": "B. \\left(1;{+}\\infty\\right)", "text": "Question:\n Tập xác định của hàm số y=\\mathrm{log}_2 (x-1) là: A. \\left(2;{+}\\infty\\right) B. \\left(1;{+}\\infty\\right) C. \\left(-\\infty;{1}\\right) D. \\left(-\\infty;{+}\\infty\\right) \n\nAnswer:\n B. \\left(1;{+}\\infty\\right)"} +{"question": "Trong không gian Oxyz, phương trình của mặt phẳng \\left(Oxy\\right) là:: A. X=0 B. X+y=0 C. Z=0 D. Y=0", "answer": "C. Z=0", "text": "Question:\n Trong không gian Oxyz, phương trình của mặt phẳng \\left(Oxy\\right) là:: A. X=0 B. X+y=0 C. Z=0 D. Y=0 \n\nAnswer:\n C. Z=0"} +{"question": "Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k đang dao động điều hòa. Đại lượng T=2\\pi\\sqrt{\\frac{m}{k}} được gọi là: A. Chu kì của con lắc B. Biên độ dao động của con lắc C. Tần số góc của con lắc D. Tần số của con lắc", "answer": "A. Chu kì của con lắc", "text": "Question:\n Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k đang dao động điều hòa. Đại lượng T=2\\pi\\sqrt{\\frac{m}{k}} được gọi là: A. Chu kì của con lắc B. Biên độ dao động của con lắc C. Tần số góc của con lắc D. Tần số của con lắc \n\nAnswer:\n A. Chu kì của con lắc"} +{"question": "Sóng truyền trên một sợi dây có hai đầu cố định với bước sóng \\lambda. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài l của dây thỏa mãn công thức nào sau đây?: A. L=k\\frac{\\lambda}{5} với k=1,2,3\\ldots B. L=k\\frac{2}{\\lambda} với k=1,2,3,\\ldots C. L=k\\frac{5}{\\lambda} với k=1,2,3\\ldots D. L=k\\frac{\\lambda}{2} với k=1,2,3,\\ldots", "answer": "D. L=k\\frac{\\lambda}{2} với k=1,2,3,\\ldots", "text": "Question:\n Sóng truyền trên một sợi dây có hai đầu cố định với bước sóng \\lambda. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài l của dây thỏa mãn công thức nào sau đây?: A. L=k\\frac{\\lambda}{5} với k=1,2,3\\ldots B. L=k\\frac{2}{\\lambda} với k=1,2,3,\\ldots C. L=k\\frac{5}{\\lambda} với k=1,2,3\\ldots D. L=k\\frac{\\lambda}{2} với k=1,2,3,\\ldots \n\nAnswer:\n D. L=k\\frac{\\lambda}{2} với k=1,2,3,\\ldots"} +{"question": "Thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc được ứng dụng để: A. Xác định nhiệt độ của một vật nóng sáng B. Xác định giới hạn quang điện của kim loại C. Đo bước sóng ánh sáng đơn sắc D. Phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại", "answer": "C. Đo bước sóng ánh sáng đơn sắc", "text": "Question:\n Thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc được ứng dụng để: A. Xác định nhiệt độ của một vật nóng sáng B. Xác định giới hạn quang điện của kim loại C. Đo bước sóng ánh sáng đơn sắc D. Phát hi���n tia hồng ngoại và tia tử ngoại \n\nAnswer:\n C. Đo bước sóng ánh sáng đơn sắc"} +{"question": "Âm có tần số lớn hơn 20000\\mathrm{\"\\ Hz\"} được gọi là: A. Hạ âm và tai người không nghe được B. Siêu âm và tai người không nghe được C. Hạ âm và tai người nghe được D. Âm nghe được (âm thanh)", "answer": "B. Siêu âm và tai người không nghe được", "text": "Question:\n Âm có tần số lớn hơn 20000\\mathrm{\"\\ Hz\"} được gọi là: A. Hạ âm và tai người không nghe được B. Siêu âm và tai người không nghe được C. Hạ âm và tai người nghe được D. Âm nghe được (âm thanh) \n\nAnswer:\n B. Siêu âm và tai người không nghe được"} +{"question": "Chiếu một chùm tia tử ngoại vào một tấm đồng thì các êlectron trên bề mặt tấm đồng bật ra.\nĐây là hiện tượng: A. Tán sắc ánh sáng B. Quang - phát quang C. Quang điện ngoài D. Hóa - phát quang", "answer": "C. Quang điện ngoài", "text": "Question:\n Chiếu một chùm tia tử ngoại vào một tấm đồng thì các êlectron trên bề mặt tấm đồng bật ra.\nĐây là hiện tượng: A. Tán sắc ánh sáng B. Quang - phát quang C. Quang điện ngoài D. Hóa - phát quang \n\nAnswer:\n C. Quang điện ngoài"} +{"question": "Chiếu một chùm ánh sáng trắng, hẹp tới mặt bên của một lăng kính. Sau khi qua lăng kính, chùm sáng bị phân tách thành các chùm sáng có màu khác nhau. Đây là hiện tượng: A. Nhiễu xạ ánh sáng B. Phản xạ ánh sáng C. Giao thoa ánh sáng D. Tán sắc ánh sáng", "answer": "D. Tán sắc ánh sáng", "text": "Question:\n Chiếu một chùm ánh sáng trắng, hẹp tới mặt bên của một lăng kính. Sau khi qua lăng kính, chùm sáng bị phân tách thành các chùm sáng có màu khác nhau. Đây là hiện tượng: A. Nhiễu xạ ánh sáng B. Phản xạ ánh sáng C. Giao thoa ánh sáng D. Tán sắc ánh sáng \n\nAnswer:\n D. Tán sắc ánh sáng"} +{"question": "Một hệ đang dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai?: A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi B. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số dao động riêng của hệ C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức D. Dao động cưỡng bức có biên độ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức", "answer": "B. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số dao động riêng của hệ", "text": "Question:\n Một hệ đang dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai?: A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi B. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số dao động riêng của hệ C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức D. Dao động cưỡng bức có biên độ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức \n\nAnswer:\n B. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số dao động riêng của hệ"} +{"question": "Các nuclôn trong hạt nhân hút nhau bằng các lực rất mạnh tạo nên hạt nhân bền vững. Các lực hút đó gọi là: A. Lực hạt nhân B. Lực hấp dẫn C. Lực điện D. Lực từ", "answer": "A. Lực hạt nhân", "text": "Question:\n Các nuclôn trong hạt nhân hút nhau bằng các lực rất mạnh tạo nên hạt nhân bền vững. Các lực hút đó gọi là: A. Lực hạt nhân B. Lực hấp dẫn C. Lực điện D. Lực từ \n\nAnswer:\n A. Lực hạt nhân"} +{"question": "Sóng cơ không truyền được trong: A. Sắt B. Nước C. Chân không D. Không khí", "answer": "C. Chân không", "text": "Question:\n Sóng cơ không truyền được trong: A. Sắt B. Nước C. Chân không D. Không khí \n\nAnswer:\n C. Chân không"} +{"question": "Số nuclôn có trong hạt nhân {_3^7}Li là: A. 10 B. 4 C. 7 D. 3", "answer": "C. 7", "text": "Question:\n Số nuclôn có trong hạt nhân {_3^7}Li là: A. 10 B. 4 C. 7 D. 3 \n\nAnswer:\n C. 7"} +{"question": "Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở R. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là: A. I=\\frac{R}{U} B. I=\\frac{2R}{U} C. L=\\frac{2U}{R} D. I=\\frac{U}{R", "answer": "D. I=\\frac{U}{R", "text": "Question:\n Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở R. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là: A. I=\\frac{R}{U} B. I=\\frac{2R}{U} C. L=\\frac{2U}{R} D. I=\\frac{U}{R \n\nAnswer:\n D. I=\\frac{U}{R"} +{"question": "Lỗ trống là hạt tải điện trong môi trường nào sau đây?: A. Chất bán dẫn B. Kim loại C. Chất điện phân D. Chất khí", "answer": "A. Chất bán dẫn", "text": "Question:\n Lỗ trống là hạt tải điện trong môi trường nào sau đây?: A. Chất bán dẫn B. Kim loại C. Chất điện phân D. Chất khí \n\nAnswer:\n A. Chất bán dẫn"} +{"question": "Khi nói về tia laze, phát biểu nào sau đây sai?: A. Tia laze có tính đơn sắc cao B. Tia laze có tính kết hợp cao C. Tia laze luôn có cường độ nhỏ D. Tia laze có tính định hướng cao", "answer": "C. Tia laze luôn có cường độ nhỏ", "text": "Question:\n Khi nói về tia laze, phát biểu nào sau đây sai?: A. Tia laze có tính đơn sắc cao B. Tia laze có tính kết hợp cao C. Tia laze luôn có cường độ nhỏ D. Tia laze có tính định hướng cao \n\nAnswer:\n C. Tia laze luôn có cường độ nhỏ"} +{"question": "Một máy phát điện xoay chiều một pha khi hoạt động tạo ra suất điện động e=60\\sqrt2\\mathrm{cos}110\\pi t\\left(V\\right). Giá trị hiệu dụng của suất điện động này là: A. 60 V B. 100\\pi V C. 100\\mathrm{\"\\ V\"} D. 60\\sqrt2\\mathrm{\"\\ V\"}", "answer": "A. 60 V", "text": "Question:\n Một máy phát điện xoay chiều một pha khi hoạt động tạo ra suất điện động e=60\\sqrt2\\mathrm{cos}110\\pi t\\left(V\\right). Giá trị hiệu dụng của suất điện động này là: A. 60 V B. 100\\pi V C. 100\\mathrm{\"\\ V\"} D. 60\\sqrt2\\mathrm{\"\\ V\"} \n\nAnswer:\n A. 60 V"} +{"question": "Trong một BJT, dòng base là . . . . . . . . . . . . . . . . . . khi được so với hai dòng collector và\nemitter..: A. Nhỏ B. Lớn C. Nhanh D. Chậm", "answer": "A. Nhỏ", "text": "Question:\n Trong một BJT, dòng base là . . . . . . . . . . . . . . . . . . khi được so với hai dòng collector và\nemitter..: A. Nhỏ B. Lớn C. Nhanh D. Chậm \n\nAnswer:\n A. Nhỏ"} +{"question": "Một BJT có cấu tạo để vùng base của nó rất mỏng và . . . . ..: A. Được pha tạp đậm B. Được pha tạp như vùng collector C. Được pha tạp loãng D. Được pha tạp như vùng emitter", "answer": "C. Được pha tạp loãng", "text": "Question:\n Một BJT có cấu tạo để vùng base của nó rất mỏng và . . . . ..: A. Được pha tạp đậm B. Được pha tạp như vùng collector C. Được pha tạp loãng D. Được pha tạp như vùng emitter \n\nAnswer:\n C. Được pha tạp loãng"} +{"question": "Dòng collector của BJT luôn luôn . . . .: A. Nhỏ hơn nhiều so với dòng emitter của BJT B. Nhỏ hơn so với dòng base C. Bằng dòng emitter D. Bằng dòng emitter trừ dòng base", "answer": "D. Bằng dòng emitter trừ dòng base", "text": "Question:\n Dòng collector của BJT luôn luôn . . . .: A. Nhỏ hơn nhiều so với dòng emitter của BJT B. Nhỏ hơn so với dòng base C. Bằng dòng emitter D. Bằng dòng emitter trừ dòng base \n\nAnswer:\n D. Bằng dòng emitter trừ dòng base"} +{"question": "Trong hoạt động thông thường của transistor NPN, phần lớn điện tử di chuyển vào cực emitter . . . .: A. Ra khỏi transistor thông qua cực collector B. Sẽ được hấp thụ bởi transistor C. Ra khỏi transistor thông qua cực base D. Không phải các trường hợp trên", "answer": "A. Ra khỏi transistor thông qua cực collector", "text": "Question:\n Trong hoạt động thông thường của transistor NPN, phần lớn điện tử di chuyển vào cực emitter . . . .: A. Ra khỏi transistor thông qua cực collector B. Sẽ được hấp thụ bởi transistor C. Ra khỏi transistor thông qua cực base D. Không phải các trường hợp trên \n\nAnswer:\n A. Ra khỏi transistor thông qua cực collector"} +{"question": "Phương trình nào biểu diễn quan hệ đúng giữa các dòng base, emitter, và collector ?: A. I_{E} = I_{B} + B. I_{C}= I_{B} + I_{E} C. I_{E} = I_{B} + I_{C} D. I_{B} = I_{E} + I_{C}", "answer": "C. I_{E} = I_{B} + I_{C}", "text": "Question:\n Phương trình nào biểu diễn quan hệ đúng giữa các dòng base, emitter, và collector ?: A. I_{E} = I_{B} + B. I_{C}= I_{B} + I_{E} C. I_{E} = I_{B} + I_{C} D. I_{B} = I_{E} + I_{C} \n\nAnswer:\n C. I_{E} = I_{B} + I_{C}"} +{"question": "Khi một chuyển mạch bằng BJT đang dẫn bảo hoà, thì V_{CE} xấp xỉ bằng . . . . . . . .: A. V_{CC} B. V_{B} C. 0,2V D. 0,7V", "answer": "C. 0,2V", "text": "Question:\n Khi một chuyển mạch bằng BJT đang dẫn bảo hoà, thì V_{CE} xấp xỉ bằng . . . . . . . .: A. V_{CC} B. V_{B} C. 0,2V D. 0,7V \n\nAnswer:\n C. 0,2V"} +{"question": "Khi một chuyển mạch bằng BJT đang dẫn, thì dòng collector sẽ được giới hạn bởi . . . . . .: A. Dòng base B. Điện trở tải C. Điện áp base D. Điện trở base", "answer": "B. Điện trở tải", "text": "Question:\n Khi một chuyển mạch bằng BJT đang dẫn, thì dòng collector sẽ được giới hạn bởi . . . . . .: A. Dòng base B. Điện trở tải C. Điện áp base D. Điện trở base \n\nAnswer:\n B. Điện trở tải"} +{"question": "Khi một chuyển mạch bằng BJT ngưng dẫn, thì V_{CE} xấp xỉ bằng . . . . . .: A. V_{CC} B. V_{B} C. 0,2V D. 0,7V", "answer": "A. V_{CC}", "text": "Question:\n Khi một chuyển mạch bằng BJT ngưng dẫn, thì V_{CE} xấp xỉ bằng . . . . . .: A. V_{CC} B. V_{B} C. 0,2V D. 0,7V \n\nAnswer:\n A. V_{CC}"} +{"question": "Ba thông số quan trọng của BJT là beta, công suất tiêu tán lớn nhất, và . . . . . . . .: A. Rho nhỏ nhất B. Pi nhỏ nhất C. Dòng collector nhỏ nhất D. Dòng giử nhỏ nhất", "answer": "C. Dòng collector nhỏ nhất", "text": "Question:\n Ba thông số quan trọng của BJT là beta, công suất tiêu tán lớn nhất, và . . . . . . . .: A. Rho nhỏ nhất B. Pi nhỏ nhất C. Dòng collector nhỏ nhất D. Dòng giử nhỏ nhất \n\nAnswer:\n C. Dòng collector nhỏ nhất"} +{"question": "Thông số hfe sẽ bằng với . . . . . . . . của transistor.: A. Alpha B. Beta C. Dòng collector lớn nhất D. Dòng giử nhỏ nhất", "answer": "B. Beta", "text": "Question:\n Thông số hfe sẽ bằng với . . . . . . . . của transistor.: A. Alpha B. Beta C. Dòng collector lớn nhất D. Dòng giử nhỏ nhất \n\nAnswer:\n B. Beta"} +{"question": "Khi mạch khuyếch đại bằng BJT được phân cực đúng để hoạt động ở chế độ A, thì . . . . . . .: A. Tiếp giáp base - emitter được phân cực thuận và tiếp giáp base - collector được phân cực ngược B. Tiếp giáp base - emitter được phân cực ngược và tiếp giáp base - collector được phân cực ngược C. Tiếp giáp base - emitter được phân cực thuận và tiếp giáp base - collector được phân cực thuận D. Tiếp giáp base - emitter được phân cực ngược và tiếp giáp base - collector được phân cực thuận", "answer": "A. Tiếp giáp base - emitter được phân cực thuận và tiếp giáp base - collector được phân cực ngược", "text": "Question:\n Khi mạch khuyếch đại bằng BJT được phân cực đúng để hoạt động ở chế độ A, thì . . . . . . .: A. Tiếp giáp base - emitter được phân cực thuận và tiếp giáp base - collector được phân cực ngược B. Tiếp giáp base - emitter được phân cực ngược và tiếp giáp base - collector được phân cực ngược C. Tiếp giáp base - emitter được phân cực thuận và tiếp giáp base - collector được phân cực thuận D. Tiếp giáp base - emitter được phân cực ngược và tiếp giáp base - collector được phân cực thuận \n\nAnswer:\n A. Tiếp giáp base - emitter được phân cực thuận và tiếp giáp base - collector được phân cực ngược"} +{"question": "Để mạch khuyếch đại hoạt động ở chế độ A, thì tiếp giáp base - collector của BJT cần phải . . .: A. Hở mạch B. Kín mạch C. Được phân cực thuận D. Được phân cực ngược", "answer": "D. Được phân cực ngược", "text": "Question:\n Để mạch khuyếch đại hoạt động ở chế độ A, thì tiếp giáp base - collector của BJT cần phải . . .: A. Hở mạch B. Kín mạch C. Được phân cực thuận D. Được phân cực ngược \n\nAnswer:\n D. Được phân cực ngược"} +{"question": "Hệ số khuyếch đại điện áp của mạch khuyếch đại bằng BJT bằng . . . . . .: A. \\frac{V_{B}}{V_{E}} B. \\frac{V_{in}}{V_{out}} C. \\frac{V_{out}}{V_{in}} D. \\frac{V_{CC}}{V_{C}}", "answer": "C. \\frac{V_{out}}{V_{in}}", "text": "Question:\n Hệ số khuyếch đại điện áp của mạch khuyếch đại bằng BJT bằng . . . . . .: A. \\frac{V_{B}}{V_{E}} B. \\frac{V_{in}}{V_{out}} C. \\frac{V_{out}}{V_{in}} D. \\frac{V_{CC}}{V_{C}} \n\nAnswer:\n C. \\frac{V_{out}}{V_{in}}"} +{"question": "Nếu các thiết bị đo có cùng cấp chính xác, thì phép đo trực tiếp có sai số:: A. Lớn hơn phép đo gián tiếp B. Nhỏ hơn phép đo gián tiếp C. Bằng với phép đo gián tiếp D. Tất cả đều sai", "answer": "A. Lớn hơn phép đo gián tiếp", "text": "Question:\n Nếu các thiết bị đo có cùng cấp chính xác, thì phép đo trực tiếp có sai số:: A. Lớn hơn phép đo gián tiếp B. Nhỏ hơn phép đo gián tiếp C. Bằng với phép đo gián tiếp D. Tất cả đều sai \n\nAnswer:\n A. Lớn hơn phép đo gián tiếp"} +{"question": "Để giảm nhỏ sai số hệ thống thường dùng phương pháp:: A. Cải tiến phương pháp đo B. Kiểm định thiết bị đo thường xuyên C. Thực hiện phép đo nhiều lần D. Khắc phục môi trường", "answer": "B. Kiểm định thiết bị đo thường xuyên", "text": "Question:\n Để giảm nhỏ sai số hệ thống thường dùng phương pháp:: A. Cải tiến phương pháp đo B. Kiểm định thiết bị đo thường xuyên C. Th��c hiện phép đo nhiều lần D. Khắc phục môi trường \n\nAnswer:\n B. Kiểm định thiết bị đo thường xuyên"} +{"question": "Để giảm nhỏ sai số ngẫu nhiên thường dùng phương pháp:: A. Kiểm định thiết bị đo thường xuyên B. Thực hiện phép đo nhiều lần C. Cải tiến phương pháp đo D. Tất cả đều sai", "answer": "B. Thực hiện phép đo nhiều lần", "text": "Question:\n Để giảm nhỏ sai số ngẫu nhiên thường dùng phương pháp:: A. Kiểm định thiết bị đo thường xuyên B. Thực hiện phép đo nhiều lần C. Cải tiến phương pháp đo D. Tất cả đều sai \n\nAnswer:\n B. Thực hiện phép đo nhiều lần"} +{"question": "Sai số tuyệt đối là:: A. Hiệu số giữa giá trị thực với giá trị đo được B. Hiệu số giữa giá trị thực với giá trị định mức C. Tỉ số giữa giá trị thực với giá trị đo được D. Tỉ số giữa giá trị thực với giá trị định mức", "answer": "A. Hiệu số giữa giá trị thực với giá trị đo được", "text": "Question:\n Sai số tuyệt đối là:: A. Hiệu số giữa giá trị thực với giá trị đo được B. Hiệu số giữa giá trị thực với giá trị định mức C. Tỉ số giữa giá trị thực với giá trị đo được D. Tỉ số giữa giá trị thực với giá trị định mức \n\nAnswer:\n A. Hiệu số giữa giá trị thực với giá trị đo được"} +{"question": "Sai số tương đối là:: A. Tỉ số giữa giá trị đo được với giá trị định mức B. Tỉ số giữa sai số tuyệt đối với giá trị định mức C. Tỉ số giữa sai số tuyệt đối với giá trị thực D. Tỉ số giữa sai số tuyệt đối với giá trị đo được", "answer": "C. Tỉ số giữa sai số tuyệt đối với giá trị thực", "text": "Question:\n Sai số tương đối là:: A. Tỉ số giữa giá trị đo được với giá trị định mức B. Tỉ số giữa sai số tuyệt đối với giá trị định mức C. Tỉ số giữa sai số tuyệt đối với giá trị thực D. Tỉ số giữa sai số tuyệt đối với giá trị đo được \n\nAnswer:\n C. Tỉ số giữa sai số tuyệt đối với giá trị thực"} +{"question": "Việc chuẩn hoá thiết bị đo thường được xác định theo:: A. 2 cấp B. 3 cấp C. 4 cấp D. 5 cấp", "answer": "C. 4 cấp", "text": "Question:\n Việc chuẩn hoá thiết bị đo thường được xác định theo:: A. 2 cấp B. 3 cấp C. 4 cấp D. 5 cấp \n\nAnswer:\n C. 4 cấp"} +{"question": "Một vôn kế có giới hạn đo 250V, dùng vôn kế này đo điện áp 200V thì vôn kế chỉ 210V. Sai số tương đối của phép đo là:: A. 5% B. 4,7% C. 4% D. 10%", "answer": "A. 5%", "text": "Question:\n Một vôn kế có giới hạn đo 250V, dùng vôn kế này đo điện áp 200V thì vôn kế chỉ 210V. Sai số tương đối của phép đo là:: A. 5% B. 4,7% C. 4% D. 10% \n\nAnswer:\n A. 5%"} +{"question": "Một vôn kế có sai số tầm đo ±1% ở tầm đo 300V, giới hạn sai số ở 120V là:: A. 5% B. 2,5% C. 10% D. 1%", "answer": "B. 2,5%", "text": "Question:\n Một vôn kế có sai số tầm đo ±1% ở tầm đo 300V, giới hạn sai số ở 120V là:: A. 5% B. 2,5% C. 10% D. 1% \n\nAnswer:\n B. 2,5%"} +{"question": "Ưu điểm của mạch điện tử trong đo lường là:: A. Độ nhạy thích hợp, độ tin cậy cao B. Tiêu thụ năng lượng ít, tốc độ đáp ứng nhanh C. Độ linh hoạt cao, dễ tương thích truyền tín hiệu D. Tất cả đều đúng", "answer": "D. Tất cả đều đúng", "text": "Question:\n Ưu điểm của mạch điện tử trong đo lường là:: A. Độ nhạy thích hợp, độ tin cậy cao B. Tiêu thụ năng lượng ít, tốc độ đáp ứng nhanh C. Độ linh hoạt cao, dễ tương thích truyền tín hiệu D. Tất cả đều đúng \n\nAnswer:\n D. Tất cả đều đúng"} +{"question": "Một thiết bị đo có độ nhạy càng lớn thì sai số do thiết bị đo gây ra:: A. Càng bé B. Càng lớn C. Tùy thuộc phương pháp đo D. Không thay đổi", "answer": "A. Càng bé", "text": "Question:\n Một thiết bị đo có độ nhạy càng lớn thì sai số do thiết bị đo gây ra:: A. Càng bé B. Càng lớn C. Tùy thuộc phương pháp đo D. Không thay đổi \n\nAnswer:\n A. Càng bé"} +{"question": "Lớp nào trong mô hình OSI thực hiện việc chọn đường và chuyển tiếp thông tin; thực hiện kiểm soát luồng dữ liệu và cắt/hợp dữ liệu?: A. Session B. Network C. Transport D. Data link", "answer": "B. Network", "text": "Question:\n Lớp nào trong mô hình OSI thực hiện việc chọn đường và chuyển tiếp thông tin; thực hiện kiểm soát luồng dữ liệu và cắt/hợp dữ liệu?: A. Session B. Network C. Transport D. Data link \n\nAnswer:\n B. Network"} +{"question": "Phương thức trao đổi thông tin nào mà trong đó cả hai bên đều có thể đồng thời gửi dữ liệu đi ?: A. Full – duplex B. Simplex C. Half – duplex D. Câu a và c đều đúng", "answer": "A. Full – duplex", "text": "Question:\n Phương thức trao đổi thông tin nào mà trong đó cả hai bên đều có thể đồng thời gửi dữ liệu đi ?: A. Full – duplex B. Simplex C. Half – duplex D. Câu a và c đều đúng \n\nAnswer:\n A. Full – duplex"} +{"question": "Lý do nào sau đây ảnh hưởng đến việc nghẽn mạch đối với mạng LAN?: A. Quá nhiều người sử dụng B. Không đủ băng thông C. Cơn bão truyền đại chúng (broadcast storm) D. Cả 3 câu đều đúng", "answer": "D. Cả 3 câu đều đúng", "text": "Question:\n Lý do nào sau đây ảnh hưởng đến việc nghẽn mạch đối với mạng LAN?: A. Quá nhiều người sử dụng B. Không đủ băng thông C. Cơn bão truyền đại chúng (broadcast storm) D. Cả 3 câu đều đúng \n\nAnswer:\n D. Cả 3 câu đều đúng"} +{"question": "Để triển khai một mạng vừa, mà loại mạng này không bị ảnh hưởng bởi tính chịu nhiễu EMI, loại cáp nào ta nên sử dụng ?: A. Cáp xoắn B. Cáp đồng trục mảnh C. Cáp quang D. Cáp đồng trục dày", "answer": "C. Cáp quang", "text": "Question:\n Để triển khai một mạng vừa, mà loại mạng này không bị ảnh hưởng bởi tính chịu nhiễu EMI, loại cáp nào ta nên sử dụng ?: A. Cáp xoắn B. Cáp đồng trục mảnh C. Cáp quang D. Cáp đồng trục dày \n\nAnswer:\n C. Cáp quang"} +{"question": "Số thập phân nào là đúng nhất cho số nhị phân 10011101 ?: A. 159 B. 157 C. 185 D. 167", "answer": "B. 157", "text": "Question:\n Số thập phân nào là đúng nhất cho số nhị phân 10011101 ?: A. 159 B. 157 C. 185 D. 167 \n\nAnswer:\n B. 157"} +{"question": "Giao thức nào được sử dụng để tìm ra địa chỉ phần cứng của một thiết bị nội bộ ?: A. ICMP B. ARP C. IP D. RARP", "answer": "B. ARP", "text": "Question:\n Giao thức nào được sử dụng để tìm ra địa chỉ phần cứng của một thiết bị nội bộ ?: A. ICMP B. ARP C. IP D. RARP \n\nAnswer:\n B. ARP"} +{"question": "Lớp nào sau đây chỉ được sử dụng trong mô hình TCP/IP ?: A. Application B. Network C. Transport D. Internet", "answer": "D. Internet", "text": "Question:\n Lớp nào sau đây chỉ được sử dụng trong mô hình TCP/IP ?: A. Application B. Network C. Transport D. Internet \n\nAnswer:\n D. Internet"} +{"question": "Dịch vụ nào sau đây sử dụng giao thức TCP?: A. HTTP B. TFTP C. SNMP D. Cả ba câu a, b, c đều đúng", "answer": "A. HTTP", "text": "Question:\n Dịch vụ nào sau đây sử dụng giao thức TCP?: A. HTTP B. TFTP C. SNMP D. Cả ba câu a, b, c đều đúng \n\nAnswer:\n A. HTTP"} +{"question": "Giao thức TCP/IP nào được sử dụng tại tầng Application của mô hình OSI?: A. Telnet B. FTP C. TFTP D. Cả ba câu a, b, c đều đúng", "answer": "D. Cả ba câu a, b, c đều đúng", "text": "Question:\n Giao thức TCP/IP nào được sử dụng tại tầng Application của mô hình OSI?: A. Telnet B. FTP C. TFTP D. Cả ba câu a, b, c đều đúng \n\nAnswer:\n D. Cả ba câu a, b, c đều đúng"} +{"question": "Mô hình TCP/ IP còn có tên gọi là gì ?: A. ISO B. DoD C. DOF D. Cả 3 câu đều sai", "answer": "B. DoD", "text": "Question:\n Mô hình TCP/ IP còn có tên gọi là gì ?: A. ISO B. DoD C. DOF D. Cả 3 câu đều sai \n\nAnswer:\n B. DoD"} +{"question": "Tầng nào trong mô hình TCP/IP tương ứng với tầng Transport trong mô hình OSI?: A. Application B. Network access C. Host-to-Host D. Internet", "answer": "C. Host-to-Host", "text": "Question:\n Tầng nào trong mô hình TCP/IP tương ứng với tầng Transport trong mô hình OSI?: A. Application B. Network access C. Host-to-Host D. Internet \n\nAnswer:\n C. Host-to-Host"} +{"question": "Dịch vụ nào sau đây sử dụng cả hai giao thức TCP và UDP ?: A. Telnet B. FTP C. SMTP D. DNS", "answer": "D. DNS", "text": "Question:\n Dịch vụ nào sau đây sử dụng cả hai giao thức TCP và UDP ?: A. Telnet B. FTP C. SMTP D. DNS \n\nAnswer:\n D. DNS"} +{"question": "Giao thức nào là giao thức dùng cho việc truy nhập tập tin từ xa của Apple ?: A. ATP B. AFP C. APC D. APPC", "answer": "B. AFP", "text": "Question:\n Giao thức nào là giao thức dùng cho việc truy nhập tập tin từ xa của Apple ?: A. ATP B. AFP C. APC D. APPC \n\nAnswer:\n B. AFP"} +{"question": "Đồ thị tọa độ - thời gian của chất điểm chuyển động thẳng đều là đường thẳng: A. Song song với trục tọa độ B. Có thể không đi qua gốc tọa độ C. Luôn đi qua gốc tọa độ D. vuông góc với trục tọa độ", "answer": "B. Có thể không đi qua gốc tọa độ", "text": "Question:\n Đồ thị tọa độ - thời gian của chất điểm chuyển động thẳng đều là đường thẳng: A. Song song với trục tọa độ B. Có thể không đi qua gốc tọa độ C. Luôn đi qua gốc tọa độ D. vuông góc với trục tọa độ \n\nAnswer:\n B. Có thể không đi qua gốc tọa độ"} +{"question": "Chuyển động của đinh vít khi chúng ta vặn nó vào tấm gỗ là: A. Chuyển động tịnh tiến B. Chuyển động quay C. Chuyển động thẳng và và chuyển động xiên D. Chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay", "answer": "D. Chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay", "text": "Question:\n Chuyển động của đinh vít khi chúng ta vặn nó vào tấm gỗ là: A. Chuyển động tịnh tiến B. Chuyển động quay C. Chuyển động thẳng và và chuyển động xiên D. Chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay \n\nAnswer:\n D. Chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay"} +{"question": "Tầm xa (L) của vật chuyển động ném ngang được xác định bằng biểu thức nào sau đây?: A. L = x_{max} = v_{o} \\sqrt{\\frac{h}{g}} B. L = x_{max} = v_{o} \\frac{h}{2g} C. L = x_{max} = v_{o} \\sqrt{\\frac{2h}{g}} D. L = x_{max} = v_{o} \\sqrt{2hg}", "answer": "C. L = x_{max} = v_{o} \\sqrt{\\frac{2h}{g}}", "text": "Question:\n Tầm xa (L) của vật chuyển động ném ngang được xác định bằng biểu thức nào sau đây?: A. L = x_{max} = v_{o} \\sqrt{\\frac{h}{g}} B. L = x_{max} = v_{o} \\frac{h}{2g} C. L = x_{max} = v_{o} \\sqrt{\\frac{2h}{g}} D. L = x_{max} = v_{o} \\sqrt{2hg} \n\nAnswer:\n C. L = x_{max} = v_{o} \\sqrt{\\frac{2h}{g}}"} +{"question": "Chuyển động cơ là:: A. Sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian B. Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian C. Sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian D. Sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian", "answer": "B. Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian", "text": "Question:\n Chuyển động cơ là:: A. Sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian B. Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian C. Sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian D. Sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian \n\nAnswer:\n B. Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian"} +{"question": "Khi vật rắn quay quanh trục cố định chịu tác dụng của momen ngẫu lực thì vật rắn sẽ quay quanh: A. Trục đi qua trọng tâm B. Trục cố định đó C. Trục bất kì D. Trục xiên đi qua một điểm bất kì", "answer": "B. Trục cố định đó", "text": "Question:\n Khi vật rắn quay quanh trục cố định chịu tác dụng của momen ngẫu lực thì vật rắn sẽ quay quanh: A. Trục đi qua trọng tâm B. Trục cố định đó C. Trục bất kì D. Trục xiên đi qua một điểm bất kì \n\nAnswer:\n B. Trục cố định đó"} +{"question": "Trong các cách để viết công thức của lực ma sát trượt sau đây, cách viết nào đúng?: A. \\overrightarrow{F_{mst}} = \\mu_{t}\\overrightarrow{N} B. F_{mst} = \\mu_{t}\\overrightarrow{N} C. \\overrightarrow{F_{mst}} = \\mu_{t}N D. F_{mst} = \\mu_{t}N", "answer": "D. F_{mst} = \\mu_{t}N", "text": "Question:\n Trong các cách để viết công thức của lực ma sát trượt sau đây, cách viết nào đúng?: A. \\overrightarrow{F_{mst}} = \\mu_{t}\\overrightarrow{N} B. F_{mst} = \\mu_{t}\\overrightarrow{N} C. \\overrightarrow{F_{mst}} = \\mu_{t}N D. F_{mst} = \\mu_{t}N \n\nAnswer:\n D. F_{mst} = \\mu_{t}N"} +{"question": "Khối lượng của một vật ảnh hưởng đến:: A. Quán tính của vật B. Quãng đường vật đi được C. Nhiệt độ của vật D. Phản lực tác dụng vào vật", "answer": "A. Quán tính của vật", "text": "Question:\n Khối lượng của một vật ảnh hưởng đến:: A. Quán tính của vật B. Quãng đường vật đi được C. Nhiệt độ của vật D. Phản lực tác dụng vào vật \n\nAnswer:\n A. Quán tính của vật"} +{"question": "Yếu tố quyết định nhất trong trò chơi kéo co là:: A. Độ nghiêng của dây kéo B. Khối lượng của mỗi bên C. Lực kéo của mỗi bên D. Lực ma sát của chân và sàn đỡ", "answer": "D. Lực ma sát của chân và sàn đỡ", "text": "Question:\n Yếu tố quyết định nhất trong trò chơi kéo co là:: A. Độ nghiêng của dây kéo B. Khối lượng của mỗi bên C. Lực kéo của mỗi bên D. Lực ma sát của chân và sàn đỡ \n\nAnswer:\n D. Lực ma sát của chân và sàn đỡ"} +{"question": "Khi một xe buýt đang chạy thì bất ngờ hãm phanh đột ngột, thì các hành khách: A. Ngả người sang bên cạnh B. Dừng lại ngay C. Chúi người về phía trước D. Ngả người về phía sau", "answer": "C. Chúi người về phía trước", "text": "Question:\n Khi một xe buýt đang chạy thì bất ngờ hãm phanh đột ngột, thì các hành khách: A. Ngả người sang bên cạnh B. Dừng lại ngay C. Chúi người về phía trước D. Ngả người về phía sau \n\nAnswer:\n C. Chúi người về phía trước"} +{"question": "Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ: A. Nghịch với khối lượng của vật B. Thuận với độ biến dạng của lò xo C. Với khối lượng của vật D. Nghịch với độ biến dạng của lò xo", "answer": "B. Thuận với độ biến dạng của lò xo", "text": "Question:\n Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ: A. Nghịch với khối lượng của vật B. Thuận với độ biến dạng của lò xo C. Với khối lượng của vật D. Nghịch với độ biến dạng của lò xo \n\nAnswer:\n B. Thuận với độ biến dạng của lò xo"} +{"question": "Hình bên mô tả ba ôtô chở hàng leo lên dốc. Hình nào cho biết ôtô dễ gây tai nạn nhất: A. Hình 3 B. Như nhau C. Hình 1 D. Hình 2", "answer": "A. Hình 3", "text": "Question:\n Hình bên mô tả ba ôtô chở hàng leo lên dốc. Hình nào cho biết ôtô dễ gây tai nạn nhất: A. Hình 3 B. Như nhau C. Hình 1 D. Hình 2 \n\nAnswer:\n A. Hình 3"} +{"question": "Một vật cân bằng chịu tác dụng của 2 lực thì 2 lực đó sẽ:: A. Có giá vuông góc nhau và cùng độ lớn B. Cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn C. Cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn D. Được biểu diễn bằng hai véctơ giống hệt nhau", "answer": "C. Cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn", "text": "Question:\n Một vật cân bằng chịu tác dụng của 2 lực thì 2 lực đó sẽ:: A. Có giá vuông góc nhau và cùng độ lớn B. Cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn C. Cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn D. Được biểu diễn bằng hai véctơ giống hệt nhau \n\nAnswer:\n C. Cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn"} +{"question": "Đặc điểm nào sau đây khi nói về hợp lực của hai lực song song cùng chiều là không đúng?: A. Có chiều cùng chiều với lực lớn hơn B. Có độ lớn bằng hiệu các độ lớn C. Có phương song song với hai lực thành phần D. Có độ lớn bằng tổng các độ lớn", "answer": "B. Có độ lớn bằng hiệu các độ lớn", "text": "Question:\n Đặc điểm nào sau đây khi nói về hợp lực của hai lực song song cùng chiều là không đúng?: A. Có chiều cùng chiều với lực lớn hơn B. Có độ lớn bằng hiệu các độ lớn C. Có phương song song với hai lực thành phần D. Có độ lớn bằng tổng các độ lớn \n\nAnswer:\n B. Có độ lớn bằng hiệu các độ lớn"} +{"question": "Một vật có khối lượng m được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song \nvới đường dốc chính. Biết 00 < α < 900 . Chọn kết luận đúng.: A. Lực căng dây treo luôn lớn hơn trọng lượng của vật B. Lực căng dây treo luôn bằng trọng lượng của vật C. Lực căng dây treo luôn nhỏ hơn trọng lượng của vật D. Lực căng dây treo có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn trọng lượng của vật tuỳ thuộc vào góc α", "answer": "C. Lực căng dây treo luôn nhỏ hơn trọng lượng của vật", "text": "Question:\n Một vật có khối lượng m được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song \nvới đường dốc chính. Biết 00 < α < 900 . Chọn kết luận đúng.: A. Lực căng dây treo luôn lớn hơn trọng lượng của vật B. Lực căng dây treo luôn bằng trọng lượng của vật C. Lực căng dây treo luôn nhỏ hơn trọng lượng của vật D. Lực căng dây treo có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn trọng lượng của vật tuỳ thuộc vào góc α \n\nAnswer:\n C. Lực căng dây treo luôn nhỏ hơn trọng lượng của vật"} +{"question": "Việc trao đổi dữ liệu giữa thiết bị ngoại vi và máy tính được thực hiện qua:: A. Một thanh ghi điều khiển B. Một cổng C. Thanh ghi AX D. Thanh ghi cờ", "answer": "B. Một cổng", "text": "Question:\n Việc trao đổi dữ liệu giữa thiết bị ngoại vi và máy tính được thực hiện qua:: A. Một thanh ghi điều khiển B. Một cổng C. Thanh ghi AX D. Thanh ghi cờ \n\nAnswer:\n B. M��t cổng"} +{"question": "Phần mềm của máy tính là:: A. Các bộ điều phối thiết bị giúp cho việc ghép nối và ra được thực hiện một cách linh hoạt B. Cơ cấu trao đổi dữ liệu giữa các thiết bị phần cứng trong máy tính C. Chương trình được cài đặt trong bộ nhớ ROM D. Bộ vi xử lý và các vi mạch hỗ trợ cho nó", "answer": "C. Chương trình được cài đặt trong bộ nhớ ROM", "text": "Question:\n Phần mềm của máy tính là:: A. Các bộ điều phối thiết bị giúp cho việc ghép nối và ra được thực hiện một cách linh hoạt B. Cơ cấu trao đổi dữ liệu giữa các thiết bị phần cứng trong máy tính C. Chương trình được cài đặt trong bộ nhớ ROM D. Bộ vi xử lý và các vi mạch hỗ trợ cho nó \n\nAnswer:\n C. Chương trình được cài đặt trong bộ nhớ ROM"} +{"question": "Trong các bộ phận sau, bộ phận nào không thuộc bộ xử lý trung tâm:: A. Đơn vị phối ghép vào ra B. Khối số học và logic C. Tập các thanh ghi đa năng D. Khối điều khiển", "answer": "A. Đơn vị phối ghép vào ra", "text": "Question:\n Trong các bộ phận sau, bộ phận nào không thuộc bộ xử lý trung tâm:: A. Đơn vị phối ghép vào ra B. Khối số học và logic C. Tập các thanh ghi đa năng D. Khối điều khiển \n\nAnswer:\n A. Đơn vị phối ghép vào ra"} +{"question": "Trong các bộ phận sau, bộ phận nào không thuộc bộ xử lý trung tâm:: A. Bộ nhớ trong B. Khối số học và logic C. Tập các thanh ghi đa năng D. Khối điều khiển để thi hành lệnh một cách tuần tự và tác động lên các mạch chức năng nhằm thi hành lệnh", "answer": "A. Bộ nhớ trong", "text": "Question:\n Trong các bộ phận sau, bộ phận nào không thuộc bộ xử lý trung tâm:: A. Bộ nhớ trong B. Khối số học và logic C. Tập các thanh ghi đa năng D. Khối điều khiển để thi hành lệnh một cách tuần tự và tác động lên các mạch chức năng nhằm thi hành lệnh \n\nAnswer:\n A. Bộ nhớ trong"} +{"question": "Trong các bộ phận sau, bộ phận nào thuộc bộ xử lý trung tâm:: A. Bộ nhớ trong B. Đơn vị phối ghép vào ra C. Tập các thanh ghi đa năng D. Khối điều khiển Bus hệ thống", "answer": "C. Tập các thanh ghi đa năng", "text": "Question:\n Trong các bộ phận sau, bộ phận nào thuộc bộ xử lý trung tâm:: A. Bộ nhớ trong B. Đơn vị phối ghép vào ra C. Tập các thanh ghi đa năng D. Khối điều khiển Bus hệ thống \n\nAnswer:\n C. Tập các thanh ghi đa năng"} +{"question": "Tại sao bộ nhớ trong của máy tính được gọi là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên?: A. Giá trị các ô nhớ là ngẫu nhiên B. Thời gian truy cập vào một ô nhớ bất kỳ là như nhau C. Bộ nhớ gồm các module có thứ tự sắp xếp ngẫu nhiên D. Thời gian truy cập vào một ô nhớ bất kỳ là ngẫu nhiên", "answer": "B. Thời gian truy cập vào một ô nhớ bất kỳ là như nhau", "text": "Question:\n Tại sao bộ nhớ trong của máy tính được gọi là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên?: A. Giá trị các ô nhớ là ngẫu nhiên B. Thời gian truy cập vào một ô nhớ bất kỳ là như nhau C. Bộ nhớ gồm các module có thứ tự sắp xếp ngẫu nhiên D. Thời gian truy cập vào một ô nhớ bất kỳ là ngẫu nhiên \n\nAnswer:\n B. Thời gian truy cập vào một ô nhớ bất kỳ là như nhau"} +{"question": "Tốc độ đồng hồ hệ thống được đo bằng đơn vị gì?: A. Bit/s B. Baud C. Byte D. Hz", "answer": "D. Hz", "text": "Question:\n Tốc độ đồng hồ hệ thống được đo bằng đơn vị gì?: A. Bit/s B. Baud C. Byte D. Hz \n\nAnswer:\n D. Hz"} +{"question": "Người ta đánh giá sự phát triển của máy tính điện tử số qua các giai đoạn dựa vào tiêu chí nào trong các tiêu chí sau đây?: A. Tốc độ tính toán của máy tính B. Mức độ tích hợp của các vi mạch điện tử trong máy tính C. Chức năng của máy tính D. Cả 3 tiêu chí trên", "answer": "D. Cả 3 tiêu chí trên", "text": "Question:\n Người ta đánh giá sự phát triển của máy tính điện tử số qua các giai đoạn dựa vào tiêu chí nào trong các tiêu chí sau đây?: A. Tốc độ tính toán của máy tính B. Mức độ tích hợp của các vi mạch điện tử trong máy tính C. Chức năng của máy tính D. Cả 3 tiêu chí trên \n\nAnswer:\n D. Cả 3 tiêu chí trên"} +{"question": "Chọn một phương án đúng trong các phương án sau:: A. Máy Turing gồm một băng ghi (tape) và một bộ xử lý trung tâm B. Máy Turing gồm một bộ điều khiển trạng thái hữu hạn, một băng ghi, và một đầu đọc ghi C. Máy Turing gồm một bộ xử lý trung tâm và một cơ cấu lưu trữ gồm các IC nhớ D. Máy Turing gồm một đầu đọc ghi, một bộ xử lý trung tâm, và một băng ghi", "answer": "B. Máy Turing gồm một bộ điều khiển trạng thái hữu hạn, một băng ghi, và một đầu đọc ghi", "text": "Question:\n Chọn một phương án đúng trong các phương án sau:: A. Máy Turing gồm một băng ghi (tape) và một bộ xử lý trung tâm B. Máy Turing gồm một bộ điều khiển trạng thái hữu hạn, một băng ghi, và một đầu đọc ghi C. Máy Turing gồm một bộ xử lý trung tâm và một cơ cấu lưu trữ gồm các IC nhớ D. Máy Turing gồm một đầu đọc ghi, một bộ xử lý trung tâm, và một băng ghi \n\nAnswer:\n B. Máy Turing gồm một bộ điều khiển trạng thái hữu hạn, một băng ghi, và một đầu đọc ghi"} +{"question": "Một trong các nội dung của nguyên lý Von Newmann là:: A. Máy tính có thể hoạt động theo một chương trình đã được lưu trữ B. Máy tính có thể điều khiển mọi hoạt động bằng một chương trình duy nhất C. Bộ nhớ máy tính không thể địa chỉ hóa được D. Mỗi câu lệnh phải có một vùng nhớ chứa địa chỉ lệnh tiếp theo", "answer": "A. Máy tính có thể hoạt động theo một chương trình đã được lưu trữ", "text": "Question:\n Một trong các nội dung của nguyên lý Von Newmann là:: A. Máy tính có thể hoạt động theo một chương trình đã được lưu trữ B. Máy tính có thể điều khiển mọi hoạt động bằng một chương trình duy nhất C. Bộ nhớ máy tính không thể địa chỉ hóa được D. Mỗi câu lệnh phải có một vùng nhớ chứa địa chỉ lệnh tiếp theo \n\nAnswer:\n A. Máy tính có thể hoạt động theo một chương trình đã được lưu trữ"} +{"question": "Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không thuộc nội dung của nguyên lý Von Newmann?: A. Máy tính có thể hoạt động theo một chương trình đã được lưu trữ B. Máy tính sử dụng một bộ đếm chương trình để chỉ ra vị trí câu lệnh kế tiếp C. Bộ nhớ của máy tính được địa chỉ hóa D. Mỗi câu lệnh phải có một vùng nhớ chứa địa chỉ lệnh tiếp theo", "answer": "D. Mỗi câu lệnh phải có một vùng nhớ chứa địa chỉ lệnh tiếp theo", "text": "Question:\n Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không thuộc nội dung của nguyên lý Von Newmann?: A. Máy tính có thể hoạt động theo một chương trình đã được lưu trữ B. Máy tính sử dụng một bộ đếm chương trình để chỉ ra vị trí câu lệnh kế tiếp C. Bộ nhớ của máy tính được địa chỉ hóa D. Mỗi câu lệnh phải có một vùng nhớ chứa địa chỉ lệnh tiếp theo \n\nAnswer:\n D. Mỗi câu lệnh phải có một vùng nhớ chứa địa chỉ lệnh tiếp theo"} +{"question": "Trong các phát biểu sau, phát biểu nào thuộc nội dung của nguyên lý Von Newmann?: A. Máy tính sử dụng một bộ đếm chương trình để chỉ ra vị trí câu lệnh kế tiếp B. Máy tính có thể điều khiển mọi hoạt động bằng một chương trình duy nhất C. Bộ nhớ máy tính không thể địa chỉ hóa được D. Mỗi câu lệnh phải có một vùng nhớ chứa địa chỉ lệnh tiếp theo", "answer": "A. Máy tính sử dụng một bộ đếm chương trình để chỉ ra vị trí câu lệnh kế tiếp", "text": "Question:\n Trong các phát biểu sau, phát biểu nào thuộc nội dung của nguyên lý Von Newmann?: A. Máy tính sử dụng một bộ đếm chương trình để chỉ ra vị trí câu lệnh kế tiếp B. Máy tính có thể điều khiển mọi hoạt động bằng một chương trình duy nhất C. Bộ nhớ máy tính không thể địa chỉ hóa được D. Mỗi câu lệnh phải có một vùng nhớ chứa địa chỉ lệnh tiếp theo \n\nAnswer:\n A. Máy tính sử dụng một bộ đếm chương trình để chỉ ra vị trí câu lệnh kế tiếp"} +{"question": "Phát biểu sau đây thuộc nội dung của nguyên lý Von Newmann?: A. Các chương trình chỉ được nạp khi thực hiện B. Máy tính có thể điều khiển mọi hoạt động bằng một chương trình duy nhất C. Bộ nhớ máy tính không thể địa chỉ hóa được D. Bộ nhớ của máy tính được địa chỉ hóa", "answer": "D. Bộ nhớ của máy tính được địa chỉ hóa", "text": "Question:\n Phát biểu sau đây thuộc nội dung của nguyên lý Von Newmann?: A. Các chương trình chỉ được nạp khi thực hiện B. Máy tính có thể điều khiển mọi hoạt động bằng một chương trình duy nhất C. Bộ nhớ máy tính không thể địa chỉ hóa được D. Bộ nhớ của máy tính được địa chỉ hóa \n\nAnswer:\n D. Bộ nhớ của máy tính được địa chỉ hóa"} +{"question": "Theo nguyên lý Von Newmann, để thay đổi thứ tự các lệnh được thực hiện, ta chỉ cần:: A. Thay đổi nội dung thanh ghi con trỏ lệnh bằng địa chỉ lệnh cần thực hiện tiếp B. Thay đổi nội dung trong vùng nhớ chứa địa chỉ chương trình đang thực hiện C. Thay đổi nội dung thanh ghi mảng mã lệnh D. Thay đổi nội dung thanh ghi mảng dữ liệu", "answer": "A. Thay đổi nội dung thanh ghi con trỏ lệnh bằng địa chỉ lệnh cần thực hiện tiếp", "text": "Question:\n Theo nguyên lý Von Newmann, để thay đổi thứ tự các lệnh được thực hiện, ta chỉ cần:: A. Thay đổi nội dung thanh ghi con trỏ lệnh bằng địa chỉ lệnh cần thực hiện tiếp B. Thay đổi nội dung trong vùng nhớ chứa địa chỉ chương trình đang thực hiện C. Thay đổi nội dung thanh ghi mảng mã lệnh D. Thay đổi nội dung thanh ghi mảng dữ liệu \n\nAnswer:\n A. Thay đổi nội dung thanh ghi con trỏ lệnh bằng địa chỉ lệnh cần thực hiện tiếp"} +{"question": "Cho biết số phần tử của A\\cup B\\cup C nếu mỗi tập có 100 phần tử và nếu có 50 phần tử chung của mỗi cặp 2 tập và có 10 phần tử chung của cả 3 tập.: A. 250 B. 200 C. 160 D. 150", "answer": "C. 160", "text": "Question:\n Cho biết số phần tử của A\\cup B\\cup C nếu mỗi tập có 100 phần tử và nếu có 50 phần tử chung của mỗi cặp 2 tập và có 10 phần tử chung của cả 3 tập.: A. 250 B. 200 C. 160 D. 150 \n\nAnswer:\n C. 160"} +{"question": "Cho X=\\left \\{ 1,2,3,4,5,6,7,8,9 \\right \\} A=\\left \\{ 1,2,3,8 \\right \\}, B=\\left \\{2,4,8,9 \\right \\}, C=\\left \\{ 6,7,8,9 \\right \\}\nTìm xâu bit biểu diễn tập: \\left ( A\\cup B \\right )\\cap C: A. 000000011 B. 111111100 C. 000011 D. 111100", "answer": "A. 000000011", "text": "Question:\n Cho X=\\left \\{ 1,2,3,4,5,6,7,8,9 \\right \\} A=\\left \\{ 1,2,3,8 \\right \\}, B=\\left \\{2,4,8,9 \\right \\}, C=\\left \\{ 6,7,8,9 \\right \\}\nTìm xâu bit biểu diễn tập: \\left ( A\\cup B \\right )\\cap C: A. 000000011 B. 111111100 C. 000011 D. 111100 \n\nAnswer:\n A. 000000011"} +{"question": "Cho X=\\left \\{ 1,2,3,4,5,6,7,8,9 \\right \\}, A=\\left \\{ 1,2,3,8 \\right \\}. Tìm xâu bit biểu diễn tập \\bar{A}: A. 111000010 B. 000111101 C. 111001101 D. 000110010", "answer": "B. 000111101", "text": "Question:\n Cho X=\\left \\{ 1,2,3,4,5,6,7,8,9 \\right \\}, A=\\left \\{ 1,2,3,8 \\right \\}. Tìm xâu bit biểu diễn tập \\bar{A}: A. 111000010 B. 000111101 C. 111001101 D. 000110010 \n\nAnswer:\n B. 000111101"} +{"question": "Cho X=\\left \\{ 1,2,3,4,5,6,7,8,9 \\right \\}. Xâu bit biểu diễn tập A là: 111001011, xâu bit biểu diễn tập B là 010111001. Tìm xâu bit biểu diễn tập A\\cup B: A. 010001100 B. 101110010 C. 111111011 D. 010001101", "answer": "C. 111111011", "text": "Question:\n Cho X=\\left \\{ 1,2,3,4,5,6,7,8,9 \\right \\}. Xâu bit biểu diễn tập A là: 111001011, xâu bit biểu diễn tập B là 010111001. Tìm xâu bit biểu diễn tập A\\cup B: A. 010001100 B. 101110010 C. 111111011 D. 010001101 \n\nAnswer:\n C. 111111011"} +{"question": "Cho tập A = \\left \\{ 1,2,a \\right \\}. Hỏi tập nào là tập lũy thừa của tập A?: A. \\left \\{ \\left \\{1,2,a \\right \\} \\right \\} B. \\left \\{ \\phi,\\left \\{ 1 \\right \\} ,\\left \\{ 2 \\right \\},\\left \\{ a \\right \\}\\right \\} C. \\left \\{ \\phi,\\left \\{ 1 \\right \\} ,\\left \\{ 2 \\right \\},\\left \\{ a \\right \\},\\left \\{ 1,2 \\right \\},\\left \\{ 1,a \\right \\},\\left \\{ 2,a \\right \\},\\left \\{ 1,2,a \\right \\}\\right \\} D. \\left \\{ \\left \\{ 1 \\right \\} ,\\left \\{ 2 \\right \\},\\left \\{ a \\right \\},\\left \\{ 1,2 \\right \\},\\left \\{ 1,a \\right \\},\\left \\{ 2,a \\right \\},\\left \\{ 1,2,a \\right \\}\\right \\}", "answer": "C. \\left \\{ \\phi,\\left \\{ 1 \\right \\} ,\\left \\{ 2 \\right \\},\\left \\{ a \\right \\},\\left \\{ 1,2 \\right \\},\\left \\{ 1,a \\right \\},\\left \\{ 2,a \\right \\},\\left \\{ 1,2,a \\right \\}\\right \\}", "text": "Question:\n Cho tập A = \\left \\{ 1,2,a \\right \\}. Hỏi tập nào là tập lũy thừa của tập A?: A. \\left \\{ \\left \\{1,2,a \\right \\} \\right \\} B. \\left \\{ \\phi,\\left \\{ 1 \\right \\} ,\\left \\{ 2 \\right \\},\\left \\{ a \\right \\}\\right \\} C. \\left \\{ \\phi,\\left \\{ 1 \\right \\} ,\\left \\{ 2 \\right \\},\\left \\{ a \\right \\},\\left \\{ 1,2 \\right \\},\\left \\{ 1,a \\right \\},\\left \\{ 2,a \\right \\},\\left \\{ 1,2,a \\right \\}\\right \\} D. \\left \\{ \\left \\{ 1 \\right \\} ,\\left \\{ 2 \\right \\},\\left \\{ a \\right \\},\\left \\{ 1,2 \\right \\},\\left \\{ 1,a \\right \\},\\left \\{ 2,a \\right \\},\\left \\{ 1,2,a \\right \\}\\right \\} \n\nAnswer:\n C. \\left \\{ \\phi,\\left \\{ 1 \\right \\} ,\\left \\{ 2 \\right \\},\\left \\{ a \\right \\},\\left \\{ 1,2 \\right \\},\\left \\{ 1,a \\right \\},\\left \\{ 2,a \\right \\},\\left \\{ 1,2,a \\right \\}\\right \\}"} +{"question": "Xét các hàm từ R tới R, hàm nào là khả nghịch:: A. F\\left ( x \\right ) = x^{2} -4x +5 B. F\\left ( x \\right ) = x^{4} C. F\\left ( x \\right ) =x^{3} D. F\\left ( x \\right ) = 6 -x^{2}", "answer": "C. F\\left ( x \\right ) =x^{3}", "text": "Question:\n Xét các hàm từ R tới R, hàm nào là khả nghịch:: A. F\\left ( x \\right ) = x^{2} -4x +5 B. F\\left ( x \\right ) = x^{4} C. F\\left ( x \\right ) =x^{3} D. F\\left ( x \\right ) = 6 -x^{2} \n\nAnswer:\n C. F\\left ( x \\right ) =x^{3}"} +{"question": "Cho tập A = \\left \\{ 2,3,4,5 \\right \\}. Hỏi tập nào KHÔNG bằng tập A?: A. \\left \\{ 4,3,5,2\\right \\} B. \\left \\{a | a là số tự nhiên >1 và <6\\right \\} C. \\left \\{b | b là số thực sao cho 11 và <6\\right \\} C. \\left \\{b | b là số thực sao cho 1