{"content": "Phạm Văn Đồng (1 tháng 3 năm 1906 – 29 tháng 4 năm 2000) là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 (từ năm 1981 gọi là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) cho đến khi nghỉ hưu năm 1987. Trước đó ông từng giữ chức vụ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ năm 1955 đến năm 1976. Ông là vị Thủ tướng Việt Nam tại vị lâu nhất (1955–1987). Ông là học trò, cộng sự của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ông có tên gọi thân mật là Tô, đây từng là bí danh của ông. Ông còn có tên gọi là Lâm Bá Kiệt khi làm Phó chủ nhiệm cơ quan Biện sự xứ tại Quế Lâm (Chủ nhiệm là Hồ Học Lãm).", "question": "Ông Phạm Văn Đồng có tên gọi thân mật là gì?", "answer": "Tô"} {"content": "Năm 1954, ông được giao nhiệm vụ Trưởng phái đoàn Chính phủ dự Hội nghị Genève về Đông Dương. Những đóng góp của đoàn Việt Nam do ông đứng đầu là vô cùng quan trọng, tạo ra những đột phá đưa Hội nghị tới thành công. Trải qua 8 phiên họp toàn thể và 23 phiên họp rất căng thẳng và phức tạp, với tinh thần chủ động và cố gắng của phái đoàn Việt Nam, ngày 20/7/1954, bản Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, Campuchia và Lào đã được ký kết thừa nhận tôn trọng độc lập, chủ quyền, của nước Việt Nam, Lào và Campuchia.", "question": "Ngày nào bản Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, Campuchia và Lào được ký kết?", "answer": "20/7/1954"} {"content": "Phạm Văn Đồng có vợ là bà Phạm Thị Cúc và một người con trai duy nhất tên là Phạm Sơn Dương, hiện là thiếu tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, phó giám đốc Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự. Sau khi lấy bà Cúc (tháng 10 năm 1946) Phạm Văn Đồng vào công tác trong liên khu 5. Mấy năm sau bà Cúc được phép vào Nam sống với chồng. Vào đến nơi thì Phạm Văn Đồng lại được lệnh ra Bắc. Sau đó bà Cúc bị bệnh \"nửa quên nửa nhớ\" (theo lời của Việt Phương, người từng làm thư ký cho Phạm Văn Đồng trong 53 năm) kéo dài cho đến tận bây giờ. Phạm Văn Đồng từng đưa bà Cúc sang Trung Quốc, Liên Xô chữa bệnh nhưng vẫn không khỏi. Phạm Văn Đồng mất trước bà Cúc.", "question": "Phạm Văn Đồng có bao nhiêu con trai?", "answer": "một"} {"content": "Phạm Văn Đồng có vợ là bà Phạm Thị Cúc và một người con trai duy nhất tên là Phạm Sơn Dương, hiện là thiếu tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, phó giám đốc Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự. Sau khi lấy bà Cúc (tháng 10 năm 1946) Phạm Văn Đồng vào công tác trong liên khu 5. Mấy năm sau bà Cúc được phép vào Nam sống với chồng. Vào đến nơi thì Phạm Văn Đồng lại được lệnh ra Bắc. Sau đó bà Cúc bị bệnh \"nửa quên nửa nhớ\" (theo lời của Việt Phương, người từng làm thư ký cho Phạm Văn Đồng trong 53 năm) kéo dài cho đến tận bây giờ. Phạm Văn Đồng từng đưa bà Cúc sang Trung Quốc, Liên Xô chữa bệnh nhưng vẫn không khỏi. Phạm Văn Đồng mất trước bà Cúc.", "question": "Con trai của Phạm Văn Đồng là ai?", "answer": "Phạm Sơn Dương"} {"content": "Ông Việt Phương, nguyên thư ký của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, trong buổi họp báo giới thiệu sách của các nhà ngoại giao, đã tiết lộ rằng khi đàm phán hiệp định Geneva (1954), do đoàn Việt Nam không có điện đài nên Bộ trưởng Ngoại giao lúc đó là Phạm Văn Đồng đã mắc một sai lầm khi nhờ Trung Quốc chuyển các bức điện về nước, do vậy Trung Quốc biết hết các sách lược của Việt Nam và sử dụng chúng để ép Việt Nam ký hiệp định theo lợi ích của Trung Quốc. Trong đàm phán Phạm Văn Đồng sử dụng phiên dịch Trung Quốc nên nội dung liên lạc giữa đoàn đàm phán và Trung ương, Trung Quốc đều biết trước và tìm cách ngăn chặn. Ông Phạm Văn Đồng sau này cũng thừa nhận là đoàn Việt Nam khi đó quá tin đoàn Trung Quốc. Tại hội nghị ấy, ông Đồng chỉ chủ yếu tiếp xúc với đoàn Liên Xô và đoàn Trung Quốc, trong khi Anh là đồng chủ tịch, quan điểm lại khác với Pháp, nhưng ông lại không tranh thủ, không hề tiếp xúc với phái đoàn Anh.", "question": "Khi đàm phán hiệp định Geneva (1954), đoàn Việt Nam không có gì?", "answer": "điện đài"} {"content": "Ông Việt Phương, nguyên thư ký của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, trong buổi họp báo giới thiệu sách của các nhà ngoại giao, đã tiết lộ rằng khi đàm phán hiệp định Geneva (1954), do đoàn Việt Nam không có điện đài nên Bộ trưởng Ngoại giao lúc đó là Phạm Văn Đồng đã mắc một sai lầm khi nhờ Trung Quốc chuyển các bức điện về nước, do vậy Trung Quốc biết hết các sách lược của Việt Nam và sử dụng chúng để ép Việt Nam ký hiệp định theo lợi ích của Trung Quốc. Trong đàm phán Phạm Văn Đồng sử dụng phiên dịch Trung Quốc nên nội dung liên lạc giữa đoàn đàm phán và Trung ương, Trung Quốc đều biết trước và tìm cách ngăn chặn. Ông Phạm Văn Đồng sau này cũng thừa nhận là đoàn Việt Nam khi đó quá tin đoàn Trung Quốc. Tại hội nghị ấy, ông Đồng chỉ chủ yếu tiếp xúc với đoàn Liên Xô và đoàn Trung Quốc, trong khi Anh là đồng chủ tịch, quan điểm lại khác với Pháp, nhưng ông lại không tranh thủ, không hề tiếp xúc với phái đoàn Anh.", "question": "Trong đàm phán hiệp định Geneva, đoàn Việt Nam mắc sai lầm gì?", "answer": "nhờ Trung Quốc chuyển các bức điện về nước"} {"content": "Theo quan điểm của Trung Quốc (tài liệu Bộ Ngoại giao), công hàm của Thủ tướng nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà Phạm Văn Đồng đương nhiên \"công nhận\" chủ quyền của Trung Quốc đối với các quần đảo trên biển Đông vì trước đó trong số báo ngày 6 tháng 9 báo Nhân dân \"đã đăng chi tiết về Tuyên bố Lãnh hải của chính phủ Trung Quốc trong đó đường cơ sở để tính lãnh hải bao gồm bờ biển hai quần đảo Tây Sa và Nam Sa trên biển Đông\". Các tài liệu công bố công khai cho công chúng Trung Quốc bản dịch tiếng Trung đều không dịch đầy đủ nội dung của văn kiện này, thiếu một số nội dung trong đó có đoạn \"triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lý của Trung Quốc\".", "question": "Công hàm của Thủ tướng Phạm Văn Đồng có \"công nhận\" chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo nào trên biển Đông?", "answer": "Tây Sa và Nam Sa"} {"content": "Theo Tuyên bố của Bộ Ngoại giao nước CHXHCN Việt Nam về quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ngày 7 tháng 8 năm 1979 thì: Sự diễn giải của Trung quốc về bản công hàm ngày 14 tháng 9 năm 1958 của Thủ tướng nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà như một sự công nhận chủ quyền của phía Trung quốc trên các quần đảo là một sự xuyên tạc trắng trợn khi tinh thần và ý nghĩa của bản công hàm chỉ có ý định công nhận giới hạn 12 hải lý của lãnh hải Trung quốc. (Tức là khoảng 22 km, mà không cho biết đường cơ sở để tính chủ quyền 12 hải lý có bao gồm đường bờ biển hai quần đảo đó hay không). Văn bản này không đề cập đến hai quần đảo (chỉ là cơ sở Trung Quốc tính hải phận và không thuộc hải phận). Việt Nam khẳng định lại chủ quyền đối với 2 quần đảo này, nhắc lại lập trường của Việt Nam về việc giải quyết sự tranh chấp về 2 quần đảo giữa hai nước bằng thương lượng hoà bình.", "question": "Bản công hàm được Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa gửi đi vào ngày nào?", "answer": "14 tháng 9 năm 1958"} {"content": "Điều chủ yếu phải nhấn mạnh theo tinh thần trên là nhiều người có chức, có quyền trong hệ thống tổ chức của Đảng, Nhà nước, các đoàn thể quần chúng hư hỏng quá, thoái hóa biến chất, chạy theo chức quyền, tiền và danh lợi, những người ấy đang làm cho một bộ phận không nhỏ trong nhân dân ta ngày càng giảm lòng tin vào Đảng ta, đưa đến tình hình nguy kịch, không thể coi thường, là sự hội nhập của \"bốn nguy cơ\" tác động lẫn nhau và phá ta, có thể đưa đến sự mất còn của chế độ và sự nghiệp cách mạng của chúng ta.", "question": "Ai đang làm cho lòng tin của nhân dân giảm?", "answer": "người có chức, có quyền"} {"content": "Thuật ngữ để chỉ thực vật hạt kín là \"Angiosperm\", có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ đại αγγειον (chỗ chứa) và σπερμα (hạt), được Paul Hermann tạo thành dưới dạng thuật ngữ Angiospermae vào năm 1690, như là tên gọi của một trong các ngành chính trong giới thực vật của ông, nó bao gồm thực vật có hoa và tạo ra các hạt được bao phủ trong các bao vỏ (quả nang), ngược lại với Gymnospermae của ông, hay thực vật có hoa với các quả thuộc loại quả bế hay quả nứt - toàn bộ quả hay mỗi miếng riêng rẽ của nó được coi như là hạt và trần trụi. Thuật ngữ này và từ trái nghĩa của nó đã được Carolus Linnaeus duy trì với cùng ngữ cảnh, nhưng với các ứng dụng hạn hẹp hơn, như trong tên gọi của các bộ trong lớp Didynamia của ông. Việc sử dụng nó trong bất kỳ cách tiếp cận nào đối với lĩnh vực hiện đại của nó chỉ trở thành có thể sau khi Robert Brown thiết lập vào năm 1827 sự tồn tại của các noãn trần thực sự trong Cycadeae (Tuế) và Coniferae (Thông), cho phép gọi chúng một cách chính xác là thực vật hạt trần. Từ thời điểm này trở đi, cũng giống như Gymnosperm được dùng để chỉ thực vật hạt trần thì thuật ngữ Angiosperm đã được nhiều nhà thực vật học dùng với ý nghĩa đối lập, nhưng với giới hạn thay đổi, như là tên nhóm cho các thực vật hai lá mầm khác.", "question": "Thuật ngữ \"Angiosperm\" được ai tạo ra?", "answer": "Paul Hermann"} {"content": "Thuật ngữ để chỉ thực vật hạt kín là \"Angiosperm\", có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ đại αγγειον (chỗ chứa) và σπερμα (hạt), được Paul Hermann tạo thành dưới dạng thuật ngữ Angiospermae vào năm 1690, như là tên gọi của một trong các ngành chính trong giới thực vật của ông, nó bao gồm thực vật có hoa và tạo ra các hạt được bao phủ trong các bao vỏ (quả nang), ngược lại với Gymnospermae của ông, hay thực vật có hoa với các quả thuộc loại quả bế hay quả nứt - toàn bộ quả hay mỗi miếng riêng rẽ của nó được coi như là hạt và trần trụi. Thuật ngữ này và từ trái nghĩa của nó đã được Carolus Linnaeus duy trì với cùng ngữ cảnh, nhưng với các ứng dụng hạn hẹp hơn, như trong tên gọi của các bộ trong lớp Didynamia của ông. Việc sử dụng nó trong bất kỳ cách tiếp cận nào đối với lĩnh vực hiện đại của nó chỉ trở thành có thể sau khi Robert Brown thiết lập vào năm 1827 sự tồn tại của các noãn trần thực sự trong Cycadeae (Tuế) và Coniferae (Thông), cho phép gọi chúng một cách chính xác là thực vật hạt trần. Từ thời điểm này trở đi, cũng giống như Gymnosperm được dùng để chỉ thực vật hạt trần thì thuật ngữ Angiosperm đã được nhiều nhà thực vật học dùng với ý nghĩa đối lập, nhưng với giới hạn thay đổi, như là tên nhóm cho các thực vật hai lá mầm khác.", "question": "Thuật ngữ để chỉ thực vật hạt kín được tạo thành vào năm nào?", "answer": "1690"} {"content": "Thuật ngữ để chỉ thực vật hạt kín là \"Angiosperm\", có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ đại αγγειον (chỗ chứa) và σπερμα (hạt), được Paul Hermann tạo thành dưới dạng thuật ngữ Angiospermae vào năm 1690, như là tên gọi của một trong các ngành chính trong giới thực vật của ông, nó bao gồm thực vật có hoa và tạo ra các hạt được bao phủ trong các bao vỏ (quả nang), ngược lại với Gymnospermae của ông, hay thực vật có hoa với các quả thuộc loại quả bế hay quả nứt - toàn bộ quả hay mỗi miếng riêng rẽ của nó được coi như là hạt và trần trụi. Thuật ngữ này và từ trái nghĩa của nó đã được Carolus Linnaeus duy trì với cùng ngữ cảnh, nhưng với các ứng dụng hạn hẹp hơn, như trong tên gọi của các bộ trong lớp Didynamia của ông. Việc sử dụng nó trong bất kỳ cách tiếp cận nào đối với lĩnh vực hiện đại của nó chỉ trở thành có thể sau khi Robert Brown thiết lập vào năm 1827 sự tồn tại của các noãn trần thực sự trong Cycadeae (Tuế) và Coniferae (Thông), cho phép gọi chúng một cách chính xác là thực vật hạt trần. Từ thời điểm này trở đi, cũng giống như Gymnosperm được dùng để chỉ thực vật hạt trần thì thuật ngữ Angiosperm đã được nhiều nhà thực vật học dùng với ý nghĩa đối lập, nhưng với giới hạn thay đổi, như là tên nhóm cho các thực vật hai lá mầm khác.", "question": "Từ gốc Hy Lạp nào được dùng để chỉ \"hạt\" trong thuật ngữ Angiospermae?", "answer": "σπερμα"} {"content": "Sự phát hiện của Hofmeister năm 1851 về các thay đổi xảy ra trong túi phôi của thực vật có hoa, cũng như sự xác định của ông về các quan hệ chính xác của các thay đổi này với thực vật có mạch, đã cố định vị trí của Gymnosperm như là một lớp phân biệt với thực vật hai lá mầm, và thuật ngữ Angiosperm sau đó dần dần được chấp nhận như là tên gọi phù hợp cho toàn bộ thực vật có hoa hơn là Gymnosperm, và nó bao gồm trong đó các lớp thực vật hai lá mầm và thực vật một lá mầm. Đây chính là ý nghĩa mà thuật ngữ này hiện nay có được và được sử dụng ở đây.", "question": "Thuật ngữ nào được chấp nhận để chỉ toàn bộ thực vật có hoa?", "answer": "Angiosperm"} {"content": "Sự phát hiện của Hofmeister năm 1851 về các thay đổi xảy ra trong túi phôi của thực vật có hoa, cũng như sự xác định của ông về các quan hệ chính xác của các thay đổi này với thực vật có mạch, đã cố định vị trí của Gymnosperm như là một lớp phân biệt với thực vật hai lá mầm, và thuật ngữ Angiosperm sau đó dần dần được chấp nhận như là tên gọi phù hợp cho toàn bộ thực vật có hoa hơn là Gymnosperm, và nó bao gồm trong đó các lớp thực vật hai lá mầm và thực vật một lá mầm. Đây chính là ý nghĩa mà thuật ngữ này hiện nay có được và được sử dụng ở đây.", "question": "Sự phát hiện của Hofmeister về sự thay đổi trong túi phôi xảy ra vào năm nào?", "answer": "1851"} {"content": "Sự tiến hóa của giới thực vật đã theo xu hướng thiết lập các loài thực vật với kiểu cách phát triển cố định và phù hợp với sự thay đổi của sự sống trên mặt đất, và thực vật hạt kín là biểu hiện cao nhất của quá trình tiến hóa này. Chúng tạo thành thảm thực vật chủ yếu trên bề mặt Trái Đất trong kỷ nguyên hiện tại. Thực vật hạt kín được tìm thấy từ hai địa cực tới xích đạo, khi mà sự sống của thực vật là có thể duy trì được. Chúng cũng rất phổ biến trong các vùng nông của các con sông và các hồ nước ngọt, cũng như có ít hơn về mặt số lượng loài trong các hồ nước mặn hay trong lòng đại dương. Tuy nhiên, các loài thực vật hạt kín thủy sinh không phải là các dạng nguyên thủy mà được phát sinh ra từ các dạng tổ tiên trung gian trên đất liền. Gắn liền với sự đa dạng về nơi sinh sống là sự dao động lớn về hình thái chung và kiểu sinh trưởng. Chẳng hạn, các loại bèo tấm quen thuộc che phủ bề mặt các ao hồ gồm có các chồi nhỏ màu xanh lục dạng \"tản\", gần như không thể hiện sự phân biệt giữa các phần - thân và lá, chúng có một rễ đơn mọc theo chiều đứng xuống dưới nước. Trong khi đó, các cây thân gỗ lớn trong rừng có thân cây, có lẽ là sau hàng trăm năm, đã phát triển thành một hệ thống trải rộng bao gồm các cành và nhánh, mang theo nhiều cành con hay nhánh nhỏ với hằng hà sa số lá, trong khi dưới lòng đất thì hệ thống rễ trải rộng nhiều nhánh cũng chiếm một diện tích đất tương đương. Giữa hai thái cực này là mọi trạng thái có thể tưởng tượng được, bao gồm các loại cây thân thảo trên mặt đất và dưới nước, là các loại cây thân bò, mọc thẳng hay dây leo về cách thức phát triển, cây bụi hay cây thân gỗ nhỏ và vừa phải và chúng có sự đa dạng hơn nhiều so với các ngành khác của thực vật có hạt, chẳng hạn như ở thực vật hạt trần.", "question": "Thực vật hạt kín được tìm thấy ở đâu?", "answer": "từ hai địa cực tới xích đạo"} {"content": "Sự tiến hóa của giới thực vật đã theo xu hướng thiết lập các loài thực vật với kiểu cách phát triển cố định và phù hợp với sự thay đổi của sự sống trên mặt đất, và thực vật hạt kín là biểu hiện cao nhất của quá trình tiến hóa này. Chúng tạo thành thảm thực vật chủ yếu trên bề mặt Trái Đất trong kỷ nguyên hiện tại. Thực vật hạt kín được tìm thấy từ hai địa cực tới xích đạo, khi mà sự sống của thực vật là có thể duy trì được. Chúng cũng rất phổ biến trong các vùng nông của các con sông và các hồ nước ngọt, cũng như có ít hơn về mặt số lượng loài trong các hồ nước mặn hay trong lòng đại dương. Tuy nhiên, các loài thực vật hạt kín thủy sinh không phải là các dạng nguyên thủy mà được phát sinh ra từ các dạng tổ tiên trung gian trên đất liền. Gắn liền với sự đa dạng về nơi sinh sống là sự dao động lớn về hình thái chung và kiểu sinh trưởng. Chẳng hạn, các loại bèo tấm quen thuộc che phủ bề mặt các ao hồ gồm có các chồi nhỏ màu xanh lục dạng \"tản\", gần như không thể hiện sự phân biệt giữa các phần - thân và lá, chúng có một rễ đơn mọc theo chiều đứng xuống dưới nước. Trong khi đó, các cây thân gỗ lớn trong rừng có thân cây, có lẽ là sau hàng trăm năm, đã phát triển thành một hệ thống trải rộng bao gồm các cành và nhánh, mang theo nhiều cành con hay nhánh nhỏ với hằng hà sa số lá, trong khi dưới lòng đất thì hệ thống rễ trải rộng nhiều nhánh cũng chiếm một diện tích đất tương đương. Giữa hai thái cực này là mọi trạng thái có thể tưởng tượng được, bao gồm các loại cây thân thảo trên mặt đất và dưới nước, là các loại cây thân bò, mọc thẳng hay dây leo về cách thức phát triển, cây bụi hay cây thân gỗ nhỏ và vừa phải và chúng có sự đa dạng hơn nhiều so với các ngành khác của thực vật có hạt, chẳng hạn như ở thực vật hạt trần.", "question": "Thực vật hạt kín có đặc điểm nổi bật nhất là gì?", "answer": "kiểu cách phát triển cố định"} {"content": "Sự tiến hóa của giới thực vật đã theo xu hướng thiết lập các loài thực vật với kiểu cách phát triển cố định và phù hợp với sự thay đổi của sự sống trên mặt đất, và thực vật hạt kín là biểu hiện cao nhất của quá trình tiến hóa này. Chúng tạo thành thảm thực vật chủ yếu trên bề mặt Trái Đất trong kỷ nguyên hiện tại. Thực vật hạt kín được tìm thấy từ hai địa cực tới xích đạo, khi mà sự sống của thực vật là có thể duy trì được. Chúng cũng rất phổ biến trong các vùng nông của các con sông và các hồ nước ngọt, cũng như có ít hơn về mặt số lượng loài trong các hồ nước mặn hay trong lòng đại dương. Tuy nhiên, các loài thực vật hạt kín thủy sinh không phải là các dạng nguyên thủy mà được phát sinh ra từ các dạng tổ tiên trung gian trên đất liền. Gắn liền với sự đa dạng về nơi sinh sống là sự dao động lớn về hình thái chung và kiểu sinh trưởng. Chẳng hạn, các loại bèo tấm quen thuộc che phủ bề mặt các ao hồ gồm có các chồi nhỏ màu xanh lục dạng \"tản\", gần như không thể hiện sự phân biệt giữa các phần - thân và lá, chúng có một rễ đơn mọc theo chiều đứng xuống dưới nước. Trong khi đó, các cây thân gỗ lớn trong rừng có thân cây, có lẽ là sau hàng trăm năm, đã phát triển thành một hệ thống trải rộng bao gồm các cành và nhánh, mang theo nhiều cành con hay nhánh nhỏ với hằng hà sa số lá, trong khi dưới lòng đất thì hệ thống rễ trải rộng nhiều nhánh cũng chiếm một diện tích đất tương đương. Giữa hai thái cực này là mọi trạng thái có thể tưởng tượng được, bao gồm các loại cây thân thảo trên mặt đất và dưới nước, là các loại cây thân bò, mọc thẳng hay dây leo về cách thức phát triển, cây bụi hay cây thân gỗ nhỏ và vừa phải và chúng có sự đa dạng hơn nhiều so với các ngành khác của thực vật có hạt, chẳng hạn như ở thực vật hạt trần.", "question": "Loại thực vật nào được tìm thấy từ hai địa cực xích đạo?", "answer": "Thực vật hạt kín"} {"content": "Các chứng cứ đầu tiên về sự xuất hiện của thực vật hạt kín được tìm thấy trong các mẫu hóa thạch có niên đại khoảng 140 triệu năm trước, trong thời kỳ của kỷ Jura (203-135 triệu năm trước). Dựa trên các chứng cứ hiện tại, dường như là các tổ tiên của thực vật hạt kín và ngành Dây gắm (Gnetophyta) đã tách ra khỏi nhau vào cuối kỷ Trias (220-202 triệu năm trước). Các thực vật hóa thạch với một số đặc trưng có thể xác định thuộc về thực vật hạt kín xuất hiện trong kỷ Jura và đầu kỷ Phấn trắng (kỷ Creta) (135-65 triệu năm trước), nhưng chỉ có dưới một số rất ít hình thái thô sơ. Hóa thạch sớm nhất của thực vật hạt kín, Archaefructus liaoningensis, có niên đại khoảng 125 triệu năm trước. Phấn hoa, được coi là liên quan trực tiếp tới sự phát triển của hoa, được tìm thấy trong hóa thạch có lẽ cổ tới 130 triệu năm. Sự bùng nổ mạnh của thực vật hạt kín (khi có sự đa dạng lớn của thực vật hạt kín trong các mẫu hóa thạch) đã diễn ra vào giữa kỷ Phấn trắng (khoảng 100 triệu năm trước). Tuy nhiên, một nghiên cứu trong năm 2007 đã ước tính sự phân chia của 5 trong số 8 nhóm gần đây nhất (chi Ceratophyllum, họ Chloranthaceae, thực vật hai lá mầm thật sự, magnoliids, thực vật một lá mầm) đã xảy ra khoảng 140 triệu năm trước. Vào cuối kỷ Phấn trắng, thực vật hạt kín dường như đã trở thành nhóm thống trị trong số thực vật trên đất liền, và nhiều thực vật hóa thạch có thể nhận ra được là thuộc về các họ ngày nay (bao gồm dẻ gai, sồi, thích, mộc lan) đã xuất hiện.", "question": "Hóa thạch thực vật hạt kín sớm nhất có niên đại bao nhiêu?", "answer": "125 triệu năm trước"} {"content": "Các chứng cứ đầu tiên về sự xuất hiện của thực vật hạt kín được tìm thấy trong các mẫu hóa thạch có niên đại khoảng 140 triệu năm trước, trong thời kỳ của kỷ Jura (203-135 triệu năm trước). Dựa trên các chứng cứ hiện tại, dường như là các tổ tiên của thực vật hạt kín và ngành Dây gắm (Gnetophyta) đã tách ra khỏi nhau vào cuối kỷ Trias (220-202 triệu năm trước). Các thực vật hóa thạch với một số đặc trưng có thể xác định thuộc về thực vật hạt kín xuất hiện trong kỷ Jura và đầu kỷ Phấn trắng (kỷ Creta) (135-65 triệu năm trước), nhưng chỉ có dưới một số rất ít hình thái thô sơ. Hóa thạch sớm nhất của thực vật hạt kín, Archaefructus liaoningensis, có niên đại khoảng 125 triệu năm trước. Phấn hoa, được coi là liên quan trực tiếp tới sự phát triển của hoa, được tìm thấy trong hóa thạch có lẽ cổ tới 130 triệu năm. Sự bùng nổ mạnh của thực vật hạt kín (khi có sự đa dạng lớn của thực vật hạt kín trong các mẫu hóa thạch) đã diễn ra vào giữa kỷ Phấn trắng (khoảng 100 triệu năm trước). Tuy nhiên, một nghiên cứu trong năm 2007 đã ước tính sự phân chia của 5 trong số 8 nhóm gần đây nhất (chi Ceratophyllum, họ Chloranthaceae, thực vật hai lá mầm thật sự, magnoliids, thực vật một lá mầm) đã xảy ra khoảng 140 triệu năm trước. Vào cuối kỷ Phấn trắng, thực vật hạt kín dường như đã trở thành nhóm thống trị trong số thực vật trên đất liền, và nhiều thực vật hóa thạch có thể nhận ra được là thuộc về các họ ngày nay (bao gồm dẻ gai, sồi, thích, mộc lan) đã xuất hiện.", "question": "Các chứng cứ đầu tiên về sự xuất hiện của thực vật hạt kín có niên đại khoảng bao nhiêu triệu năm trước?", "answer": "140"} {"content": "Các chứng cứ đầu tiên về sự xuất hiện của thực vật hạt kín được tìm thấy trong các mẫu hóa thạch có niên đại khoảng 140 triệu năm trước, trong thời kỳ của kỷ Jura (203-135 triệu năm trước). Dựa trên các chứng cứ hiện tại, dường như là các tổ tiên của thực vật hạt kín và ngành Dây gắm (Gnetophyta) đã tách ra khỏi nhau vào cuối kỷ Trias (220-202 triệu năm trước). Các thực vật hóa thạch với một số đặc trưng có thể xác định thuộc về thực vật hạt kín xuất hiện trong kỷ Jura và đầu kỷ Phấn trắng (kỷ Creta) (135-65 triệu năm trước), nhưng chỉ có dưới một số rất ít hình thái thô sơ. Hóa thạch sớm nhất của thực vật hạt kín, Archaefructus liaoningensis, có niên đại khoảng 125 triệu năm trước. Phấn hoa, được coi là liên quan trực tiếp tới sự phát triển của hoa, được tìm thấy trong hóa thạch có lẽ cổ tới 130 triệu năm. Sự bùng nổ mạnh của thực vật hạt kín (khi có sự đa dạng lớn của thực vật hạt kín trong các mẫu hóa thạch) đã diễn ra vào giữa kỷ Phấn trắng (khoảng 100 triệu năm trước). Tuy nhiên, một nghiên cứu trong năm 2007 đã ước tính sự phân chia của 5 trong số 8 nhóm gần đây nhất (chi Ceratophyllum, họ Chloranthaceae, thực vật hai lá mầm thật sự, magnoliids, thực vật một lá mầm) đã xảy ra khoảng 140 triệu năm trước. Vào cuối kỷ Phấn trắng, thực vật hạt kín dường như đã trở thành nhóm thống trị trong số thực vật trên đất liền, và nhiều thực vật hóa thạch có thể nhận ra được là thuộc về các họ ngày nay (bao gồm dẻ gai, sồi, thích, mộc lan) đã xuất hiện.", "question": "Theo hóa thạch, sự bùng nổ của thực vật hạt kín xảy ra vào khoảng bao nhiêu năm trước?", "answer": "100 triệu năm"} {"content": "Các chứng cứ đầu tiên về sự xuất hiện của thực vật hạt kín được tìm thấy trong các mẫu hóa thạch có niên đại khoảng 140 triệu năm trước, trong thời kỳ của kỷ Jura (203-135 triệu năm trước). Dựa trên các chứng cứ hiện tại, dường như là các tổ tiên của thực vật hạt kín và ngành Dây gắm (Gnetophyta) đã tách ra khỏi nhau vào cuối kỷ Trias (220-202 triệu năm trước). Các thực vật hóa thạch với một số đặc trưng có thể xác định thuộc về thực vật hạt kín xuất hiện trong kỷ Jura và đầu kỷ Phấn trắng (kỷ Creta) (135-65 triệu năm trước), nhưng chỉ có dưới một số rất ít hình thái thô sơ. Hóa thạch sớm nhất của thực vật hạt kín, Archaefructus liaoningensis, có niên đại khoảng 125 triệu năm trước. Phấn hoa, được coi là liên quan trực tiếp tới sự phát triển của hoa, được tìm thấy trong hóa thạch có lẽ cổ tới 130 triệu năm. Sự bùng nổ mạnh của thực vật hạt kín (khi có sự đa dạng lớn của thực vật hạt kín trong các mẫu hóa thạch) đã diễn ra vào giữa kỷ Phấn trắng (khoảng 100 triệu năm trước). Tuy nhiên, một nghiên cứu trong năm 2007 đã ước tính sự phân chia của 5 trong số 8 nhóm gần đây nhất (chi Ceratophyllum, họ Chloranthaceae, thực vật hai lá mầm thật sự, magnoliids, thực vật một lá mầm) đã xảy ra khoảng 140 triệu năm trước. Vào cuối kỷ Phấn trắng, thực vật hạt kín dường như đã trở thành nhóm thống trị trong số thực vật trên đất liền, và nhiều thực vật hóa thạch có thể nhận ra được là thuộc về các họ ngày nay (bao gồm dẻ gai, sồi, thích, mộc lan) đã xuất hiện.", "question": "Thực vật hạt kín bùng nổ mạnh vào thời kỳ nào?", "answer": "giữa kỷ Phấn trắng (khoảng 100 triệu năm trước)"} {"content": "Trong phần lớn các hệ thống phân loại, thực vật có hoa được coi là một nhóm cố kết mạch lạc. Tên gọi mang tính miêu tả phổ biến nhất là Angiospermae (Angiospermae), với Anthophyta (\"thực vật có hoa\") là lựa chọn thứ hai. Các tên gọi này không gắn kết cố định với bất kỳ cấp phân loại nào. Hệ thống Wettstein và hệ thống Engler sử dụng tên gọi Angiospermae với cấp bậc được gán là phân ngành. Hệ thống Reveal coi thực vật có hoa như là phân ngành Magnoliophytina, nhưng sau đó tách nó ra thành Magnoliopsida, Liliopsida và Rosopsida. Hệ thống Takhtadjan và hệ thống Cronquist coi nhóm này ở cấp ngành, dẫn tới tên gọi Magnoliophyta (từ tên gọi của họ Magnoliaceae). Hệ thống Dahlgren và hệ thống Thorne (1992) coi nhóm này ở cấp độ lớp, dẫn tới tên gọi Magnoliopsida. Tuy nhiên, hệ thống APG năm 1998 và hệ thống APG II năm 2003, không coi nó như là một đơn vị phân loại chính thức mà coi nó là một nhánh không có tên gọi thực vật học chính thức và sử dụng tên gọi angiosperms cho nhánh này.", "question": "Hệ thống APG không coi thực vật có hoa như là một đơn vị phân loại chính thức nào?", "answer": "đơn vị phân loại chính thức"} {"content": "Trong phần lớn các hệ thống phân loại, thực vật có hoa được coi là một nhóm cố kết mạch lạc. Tên gọi mang tính miêu tả phổ biến nhất là Angiospermae (Angiospermae), với Anthophyta (\"thực vật có hoa\") là lựa chọn thứ hai. Các tên gọi này không gắn kết cố định với bất kỳ cấp phân loại nào. Hệ thống Wettstein và hệ thống Engler sử dụng tên gọi Angiospermae với cấp bậc được gán là phân ngành. Hệ thống Reveal coi thực vật có hoa như là phân ngành Magnoliophytina, nhưng sau đó tách nó ra thành Magnoliopsida, Liliopsida và Rosopsida. Hệ thống Takhtadjan và hệ thống Cronquist coi nhóm này ở cấp ngành, dẫn tới tên gọi Magnoliophyta (từ tên gọi của họ Magnoliaceae). Hệ thống Dahlgren và hệ thống Thorne (1992) coi nhóm này ở cấp độ lớp, dẫn tới tên gọi Magnoliopsida. Tuy nhiên, hệ thống APG năm 1998 và hệ thống APG II năm 2003, không coi nó như là một đơn vị phân loại chính thức mà coi nó là một nhánh không có tên gọi thực vật học chính thức và sử dụng tên gọi angiosperms cho nhánh này.", "question": "Thực vật có hoa được gọi là gì theo tên gọi phổ biến nhất mang tính miêu tả?", "answer": "Angiospermae"} {"content": "Phân loại nội bộ của nhóm này đã qua nhiều thay đổi đáng kể cũng giống như sự thay đổi của ý tưởng về các mối quan hệ của chúng. Hệ thống Cronquist, được Arthur Cronquist đề xuất năm 1968 và công bố ở dạng đầy đủ năm 1981, vẫn còn được sử dụng rộng rãi nhưng không còn được coi là phản ánh đúng cơ chế phát sinh loài. Sự nhất trí chung về việc thực vật có hoa cần sắp xếp như thế nào chỉ có thể nổi lên gần đây, thông qua công trình của Angiosperm Phylogeny Group, là tổ chức đã phát hành sự phân loại lại có sức thuyết phục hơn cho thực vật hạt kín vào năm 1998. Sự cập nhật các nghiên cứu gần đây đã được phát hành như là APG II (2003).", "question": "Hệ thống nào vẫn còn được sử dụng rộng rãi trong việc phân loại thực vật có hoa?", "answer": "Hệ thống Cronquist"} {"content": "Phân loại nội bộ của nhóm này đã qua nhiều thay đổi đáng kể cũng giống như sự thay đổi của ý tưởng về các mối quan hệ của chúng. Hệ thống Cronquist, được Arthur Cronquist đề xuất năm 1968 và công bố ở dạng đầy đủ năm 1981, vẫn còn được sử dụng rộng rãi nhưng không còn được coi là phản ánh đúng cơ chế phát sinh loài. Sự nhất trí chung về việc thực vật có hoa cần sắp xếp như thế nào chỉ có thể nổi lên gần đây, thông qua công trình của Angiosperm Phylogeny Group, là tổ chức đã phát hành sự phân loại lại có sức thuyết phục hơn cho thực vật hạt kín vào năm 1998. Sự cập nhật các nghiên cứu gần đây đã được phát hành như là APG II (2003).", "question": "Hệ thống Cronquist được đề xuất vào năm nào?", "answer": "1968"} {"content": "Phân loại nội bộ của nhóm này đã qua nhiều thay đổi đáng kể cũng giống như sự thay đổi của ý tưởng về các mối quan hệ của chúng. Hệ thống Cronquist, được Arthur Cronquist đề xuất năm 1968 và công bố ở dạng đầy đủ năm 1981, vẫn còn được sử dụng rộng rãi nhưng không còn được coi là phản ánh đúng cơ chế phát sinh loài. Sự nhất trí chung về việc thực vật có hoa cần sắp xếp như thế nào chỉ có thể nổi lên gần đây, thông qua công trình của Angiosperm Phylogeny Group, là tổ chức đã phát hành sự phân loại lại có sức thuyết phục hơn cho thực vật hạt kín vào năm 1998. Sự cập nhật các nghiên cứu gần đây đã được phát hành như là APG II (2003).", "question": "Hệ thống phân loại thực vật nào được coi là phản ánh đúng cơ chế phát sinh loài?", "answer": "APG"} {"content": "Các nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng thực vật một lá mầm là một nhóm \"tốt\" (nhóm đơn ngành hay toàn phần), trong khi thực vật hai lá mầm lại không phải như vậy (nhóm đa ngành). Tuy nhiên, trong phạm vi của thực vật hai lá mầm vẫn tồn tại nhóm \"tốt\", nó bao gồm phần lớn thực vật hai lá mầm. Nhóm mới này về mặt bán chính thức được gọi là \"thực vật hai lá mầm thật sự\" (eudicots) hay \"ba lỗ chân lông\" (tricolpate). Tên gọi \"tricolpate\" có nguồn gốc từ loại hình phấn hoa tìm thấy trong cả nhóm. Tên gọi eudicots được tạo ra bằng cách gắn \"dicots\" với tiền tố \"eu-\" (tiếng Hy Lạp 'eu'= \"thật sự\"), do mọi thực vật hai lá mầm thật sự đều chia sẻ các đặc trưng thông thường được gán cho thực vật hai lá mầm. Tên gọi hình thức cho nhóm này đôi khi được dùng là Rosopsida (ở cấp độ lớp, dựa trên chi Rosa). Tách nhóm này ra khỏi thực vật hai lá mầm (cũ) người ta thu được phần còn lại, nó đôi khi được gọi là \"thực vật hai lá mầm cổ\" (palaeodicot với tiền tố \"palaeo-\" trong tiếng Hy Lạp cổ điển có nghĩa là cổ). Do nhóm còn lại này không phải là một nhóm \"tốt\" nên thuật ngữ này chỉ có mục đích làm thuận lợi trong phân loại mà thôi.", "question": "Nhóm thực vật hai lá mầm mới được gọi tên là gì?", "answer": "eudicots"} {"content": "Trong một số rất hạn chế các trường hợp thì thân cây chính không tạo cành và kết thúc của nó là hoa, giống như ở loài hoa tulip (uất kim hương), trong đó các lá bắc hình thành lên thân hành dưới đất, các lá xanh lục và các lá dạng hoa màu mè được sinh ra trên cùng một trục. Nói chung, các hoa chỉ được tạo thành trên các cành, nhánh có cấp cao hơn, thông thường chỉ ở các cành cao nhất trong hệ thống nhánh cây. Nhánh tiềm năng (chồi), hoặc là chồi lá hoặc là chồi hoa, được hình thành ở nách lá; đôi khi nhiều hơn một chồi mọc ra, giống như ở cây óc chó, trong đó 2-3 chồi mọc thành chuỗi theo chiều dọc phía trên mỗi lá. Nhiều chồi chỉ ở dạng ngủ hay chỉ được đánh thức trong những hoàn cảnh khác thường, chẳng hạn sau khi cành hiện tại bị phá hủy. Ví dụ việc chặt hay xén tỉa cành sẽ giúp cho các chồi ngủ nhiều năm có thể thức dậy. Các chồi lá đôi khi có thể mọc ra từ rễ, khi chúng bị đánh thức ngẫu nhiên; điều này xảy ra ở nhiều loại cây ăn quả, như cây dương, đu và nhiều loài khác. Ví dụ, các chồi non trổ ra từ lòng đất xung quanh cây đu không phải là cây non mà là các chồi rễ. Ở nhiều loài thực vật hai lá mầm thì rễ nguyên thủy của cây non tồn tại suốt cuộc đời của cây, tạo thành (thường thấy ở các cây hai năm) một rễ cái to, giống như ở cà rốt, hay ở cây lâu năm là một hệ thống rễ nhiều nhánh.Tuy nhiên, ở nhiều loài thực vật hai lá mầm và phần lớn thực vật một lá mầm khác thì rễ nguyên thủy sẽ tàn lụi đi nhanh chóng và thay thế vào đó là các rễ ngẫu nhiên mọc từ thân cây.", "question": "Hoa tulip tạo thành hoa trên phần nào của cây?", "answer": "thân cây chính"} {"content": "Trong một số rất hạn chế các trường hợp thì thân cây chính không tạo cành và kết thúc của nó là hoa, giống như ở loài hoa tulip (uất kim hương), trong đó các lá bắc hình thành lên thân hành dưới đất, các lá xanh lục và các lá dạng hoa màu mè được sinh ra trên cùng một trục. Nói chung, các hoa chỉ được tạo thành trên các cành, nhánh có cấp cao hơn, thông thường chỉ ở các cành cao nhất trong hệ thống nhánh cây. Nhánh tiềm năng (chồi), hoặc là chồi lá hoặc là chồi hoa, được hình thành ở nách lá; đôi khi nhiều hơn một chồi mọc ra, giống như ở cây óc chó, trong đó 2-3 chồi mọc thành chuỗi theo chiều dọc phía trên mỗi lá. Nhiều chồi chỉ ở dạng ngủ hay chỉ được đánh thức trong những hoàn cảnh khác thường, chẳng hạn sau khi cành hiện tại bị phá hủy. Ví dụ việc chặt hay xén tỉa cành sẽ giúp cho các chồi ngủ nhiều năm có thể thức dậy. Các chồi lá đôi khi có thể mọc ra từ rễ, khi chúng bị đánh thức ngẫu nhiên; điều này xảy ra ở nhiều loại cây ăn quả, như cây dương, đu và nhiều loài khác. Ví dụ, các chồi non trổ ra từ lòng đất xung quanh cây đu không phải là cây non mà là các chồi rễ. Ở nhiều loài thực vật hai lá mầm thì rễ nguyên thủy của cây non tồn tại suốt cuộc đời của cây, tạo thành (thường thấy ở các cây hai năm) một rễ cái to, giống như ở cà rốt, hay ở cây lâu năm là một hệ thống rễ nhiều nhánh.Tuy nhiên, ở nhiều loài thực vật hai lá mầm và phần lớn thực vật một lá mầm khác thì rễ nguyên thủy sẽ tàn lụi đi nhanh chóng và thay thế vào đó là các rễ ngẫu nhiên mọc từ thân cây.", "question": "Hoa được tạo thành ở đâu trên cây?", "answer": "các cành, nhánh có cấp cao hơn"} {"content": "Trong một số rất hạn chế các trường hợp thì thân cây chính không tạo cành và kết thúc của nó là hoa, giống như ở loài hoa tulip (uất kim hương), trong đó các lá bắc hình thành lên thân hành dưới đất, các lá xanh lục và các lá dạng hoa màu mè được sinh ra trên cùng một trục. Nói chung, các hoa chỉ được tạo thành trên các cành, nhánh có cấp cao hơn, thông thường chỉ ở các cành cao nhất trong hệ thống nhánh cây. Nhánh tiềm năng (chồi), hoặc là chồi lá hoặc là chồi hoa, được hình thành ở nách lá; đôi khi nhiều hơn một chồi mọc ra, giống như ở cây óc chó, trong đó 2-3 chồi mọc thành chuỗi theo chiều dọc phía trên mỗi lá. Nhiều chồi chỉ ở dạng ngủ hay chỉ được đánh thức trong những hoàn cảnh khác thường, chẳng hạn sau khi cành hiện tại bị phá hủy. Ví dụ việc chặt hay xén tỉa cành sẽ giúp cho các chồi ngủ nhiều năm có thể thức dậy. Các chồi lá đôi khi có thể mọc ra từ rễ, khi chúng bị đánh thức ngẫu nhiên; điều này xảy ra ở nhiều loại cây ăn quả, như cây dương, đu và nhiều loài khác. Ví dụ, các chồi non trổ ra từ lòng đất xung quanh cây đu không phải là cây non mà là các chồi rễ. Ở nhiều loài thực vật hai lá mầm thì rễ nguyên thủy của cây non tồn tại suốt cuộc đời của cây, tạo thành (thường thấy ở các cây hai năm) một rễ cái to, giống như ở cà rốt, hay ở cây lâu năm là một hệ thống rễ nhiều nhánh.Tuy nhiên, ở nhiều loài thực vật hai lá mầm và phần lớn thực vật một lá mầm khác thì rễ nguyên thủy sẽ tàn lụi đi nhanh chóng và thay thế vào đó là các rễ ngẫu nhiên mọc từ thân cây.", "question": "Loại thân nào chỉ tạo hoa chứ không tạo cành?", "answer": "thân hành"} {"content": "Trong một số rất hạn chế các trường hợp thì thân cây chính không tạo cành và kết thúc của nó là hoa, giống như ở loài hoa tulip (uất kim hương), trong đó các lá bắc hình thành lên thân hành dưới đất, các lá xanh lục và các lá dạng hoa màu mè được sinh ra trên cùng một trục. Nói chung, các hoa chỉ được tạo thành trên các cành, nhánh có cấp cao hơn, thông thường chỉ ở các cành cao nhất trong hệ thống nhánh cây. Nhánh tiềm năng (chồi), hoặc là chồi lá hoặc là chồi hoa, được hình thành ở nách lá; đôi khi nhiều hơn một chồi mọc ra, giống như ở cây óc chó, trong đó 2-3 chồi mọc thành chuỗi theo chiều dọc phía trên mỗi lá. Nhiều chồi chỉ ở dạng ngủ hay chỉ được đánh thức trong những hoàn cảnh khác thường, chẳng hạn sau khi cành hiện tại bị phá hủy. Ví dụ việc chặt hay xén tỉa cành sẽ giúp cho các chồi ngủ nhiều năm có thể thức dậy. Các chồi lá đôi khi có thể mọc ra từ rễ, khi chúng bị đánh thức ngẫu nhiên; điều này xảy ra ở nhiều loại cây ăn quả, như cây dương, đu và nhiều loài khác. Ví dụ, các chồi non trổ ra từ lòng đất xung quanh cây đu không phải là cây non mà là các chồi rễ. Ở nhiều loài thực vật hai lá mầm thì rễ nguyên thủy của cây non tồn tại suốt cuộc đời của cây, tạo thành (thường thấy ở các cây hai năm) một rễ cái to, giống như ở cà rốt, hay ở cây lâu năm là một hệ thống rễ nhiều nhánh.Tuy nhiên, ở nhiều loài thực vật hai lá mầm và phần lớn thực vật một lá mầm khác thì rễ nguyên thủy sẽ tàn lụi đi nhanh chóng và thay thế vào đó là các rễ ngẫu nhiên mọc từ thân cây.", "question": "Các lá xanh và các lá dạng hoa được sinh ra ở đâu?", "answer": "trên cùng một trục"} {"content": "Tính chất đặc trưng của thực vật hạt kín là hoa, trong đó có sự dao động đáng kể về hình dáng và sự hình thành. Nó đưa ra các đặc trưng đáng tin cậy nhất để thiết lập quan hệ giữa các loài thực vật hạt kín. Chức năng của hoa là đảm bảo cho sự thụ phấn của noãn và phát triển của quả chứa các hạt. Hoa có thể sinh ra ở đầu ngọn hay ở nách lá. Thỉnh thoảng, chẳng hạn như ở hoa vi ô let, hoa mọc ra ở nách của lá. Tuy nhiên, thông dụng hơn thì các phần mang hoa của thực vật về hình dạng là phân biệt rõ nét với các phần sinh dưỡng hay phần mang lá, cũng như tạo ra hệ thống nhánh phức tạp nhiều hay ít, được gọi là cụm hoa.", "question": "Phần mang hoa của thực vật được gọi là gì?", "answer": "cụm hoa"} {"content": "Tính chất đặc trưng của thực vật hạt kín là hoa, trong đó có sự dao động đáng kể về hình dáng và sự hình thành. Nó đưa ra các đặc trưng đáng tin cậy nhất để thiết lập quan hệ giữa các loài thực vật hạt kín. Chức năng của hoa là đảm bảo cho sự thụ phấn của noãn và phát triển của quả chứa các hạt. Hoa có thể sinh ra ở đầu ngọn hay ở nách lá. Thỉnh thoảng, chẳng hạn như ở hoa vi ô let, hoa mọc ra ở nách của lá. Tuy nhiên, thông dụng hơn thì các phần mang hoa của thực vật về hình dạng là phân biệt rõ nét với các phần sinh dưỡng hay phần mang lá, cũng như tạo ra hệ thống nhánh phức tạp nhiều hay ít, được gọi là cụm hoa.", "question": "Thực vật hạt kín được đặc trưng bởi cấu trúc nào?", "answer": "Hoa"} {"content": "Giống như ở thực vật hạt trần, các bào tử được hoa tạo ra có hai loại: tiểu bào tử hay phấn hoa, sinh sản trong các nhị hoa và đại bào tử, trong đó các tế bào trứng phát triển, chứa trong noãn và được bao phủ trong lá noãn. Hoa có thể chỉ bao gồm một trong các phần mang bào tử như thế, chẳng hạn ở cây liễu, trong đó mỗi hoa chỉ có một vài nhị hoa hay hai lá noãn. Tuy nhiên, thông thường thì các cấu trúc khác cũng có nhằm hai mục đích là bảo vệ các bào tử và hình thành một vỏ bao hấp dẫn. Các thành phần cụ thể của các cấu trúc xung quanh này được gọi là đài hoa và cánh hoa (hay bao hoa trong hoa của một vài chi như Michelia). Phần bên ngoài (đài của các đài hoa) thông thường có màu xanh lục giống như lá, có chức năng bảo vệ phần còn lại của hoa, đặc biệt là trong nụ. Phần bên trong (tràng của các cánh hoa) nói chung có màu trắng hay các màu sáng và tinh tế hơn về cấu trúc, có chức năng hấp dẫn một số loài côn trùng hoặc chim chóc cụ thể nào đó mà sự có mặt của chúng giúp cho sự thụ phấn đạt hiệu quả hơn. Sự hấp dẫn bao gồm cả màu sắc và mùi, cũng như rất phổ biến là mật hoa được tiết ra từ một số bộ phận của hoa. Các đặc trưng lôi cuốn những kẻ thụ phấn này giải thích cho sự phổ biến của hoa và thực vật có hoa đối với con người.", "question": "Hoa thường có những cấu trúc nào để bảo vệ bào tử và hấp dẫn loài thụ phấn?", "answer": "đài hoa và cánh hoa"} {"content": "Giống như ở thực vật hạt trần, các bào tử được hoa tạo ra có hai loại: tiểu bào tử hay phấn hoa, sinh sản trong các nhị hoa và đại bào tử, trong đó các tế bào trứng phát triển, chứa trong noãn và được bao phủ trong lá noãn. Hoa có thể chỉ bao gồm một trong các phần mang bào tử như thế, chẳng hạn ở cây liễu, trong đó mỗi hoa chỉ có một vài nhị hoa hay hai lá noãn. Tuy nhiên, thông thường thì các cấu trúc khác cũng có nhằm hai mục đích là bảo vệ các bào tử và hình thành một vỏ bao hấp dẫn. Các thành phần cụ thể của các cấu trúc xung quanh này được gọi là đài hoa và cánh hoa (hay bao hoa trong hoa của một vài chi như Michelia). Phần bên ngoài (đài của các đài hoa) thông thường có màu xanh lục giống như lá, có chức năng bảo vệ phần còn lại của hoa, đặc biệt là trong nụ. Phần bên trong (tràng của các cánh hoa) nói chung có màu trắng hay các màu sáng và tinh tế hơn về cấu trúc, có chức năng hấp dẫn một số loài côn trùng hoặc chim chóc cụ thể nào đó mà sự có mặt của chúng giúp cho sự thụ phấn đạt hiệu quả hơn. Sự hấp dẫn bao gồm cả màu sắc và mùi, cũng như rất phổ biến là mật hoa được tiết ra từ một số bộ phận của hoa. Các đặc trưng lôi cuốn những kẻ thụ phấn này giải thích cho sự phổ biến của hoa và thực vật có hoa đối với con người.", "question": "Phần bên ngoài của các cấu trúc xung quanh đài hoa có màu gì?", "answer": "màu xanh lục"} {"content": "Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. Bộ phận \"đực\" là các nhị hoa hay bộ nhị, nó tạo ra phấn hoa (các bào tử đực) trong các bao phấn. Bộ phận \"cái\" là lá noãn hay bộ nhụy, nó chứa các giao tử cái và là nơi để sự thụ phấn diễn ra. Trong khi phần lớn các hoa là hoàn hảo hay lưỡng tính (có cả phần đực và cái trong cùng một hoa) thì thực vật có hoa đã phát triển nhiều cơ chế hình thái và sinh lý để ngăn chặn hay làm giảm sự tự thụ phấn. Các hoa khác hình có các lá noãn ngắn và các nhị dài, hoặc ngược lại, vì thế các động vật thụ phấn không thể dễ dàng chuyển phấn hoa tới nhụy hoa (phần tiếp nhận của lá noãn). Các hoa đồng hình có thể có các cơ chế hóa sinh (sinh lý) gọi là tự không tương thích để phân biệt các hạt phấn hoa của nó hay không phải của nó. Ở các loài khác, các bộ phận đực và cái là tách biệt về hình thái, phát triển trên các hoa khác nhau.", "question": "Trong các hoa lưỡng tính, các bộ phận đực và cái như thế nào?", "answer": "trong cùng một hoa"} {"content": "Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. Bộ phận \"đực\" là các nhị hoa hay bộ nhị, nó tạo ra phấn hoa (các bào tử đực) trong các bao phấn. Bộ phận \"cái\" là lá noãn hay bộ nhụy, nó chứa các giao tử cái và là nơi để sự thụ phấn diễn ra. Trong khi phần lớn các hoa là hoàn hảo hay lưỡng tính (có cả phần đực và cái trong cùng một hoa) thì thực vật có hoa đã phát triển nhiều cơ chế hình thái và sinh lý để ngăn chặn hay làm giảm sự tự thụ phấn. Các hoa khác hình có các lá noãn ngắn và các nhị dài, hoặc ngược lại, vì thế các động vật thụ phấn không thể dễ dàng chuyển phấn hoa tới nhụy hoa (phần tiếp nhận của lá noãn). Các hoa đồng hình có thể có các cơ chế hóa sinh (sinh lý) gọi là tự không tương thích để phân biệt các hạt phấn hoa của nó hay không phải của nó. Ở các loài khác, các bộ phận đực và cái là tách biệt về hình thái, phát triển trên các hoa khác nhau.", "question": "Trong thực vật có hoa, bộ phận \"đực\" là gì?", "answer": "nhị hoa"} {"content": "Vào thời kỳ thụ phấn thì túi phôi nằm gần với lớp màng bao phủ noãn, sao cho ống phấn hoa có thể thâm nhập vào, lớp tế bào thành ngăn trở thành có thể hấp thụ và các tế bào đực (phấn hoa) được bơm vào trong túi phôi. Được dẫn dắt bởi tế bào trứng không phát triển đầy đủ, một tế bào đực sẽ chui được vào noãn cầu và hợp nhất với nó, hai nhân kết hợp lại, trong khi một tế bào khác sẽ hợp nhất với nhân cuối cùng, hay còn được gọi là nhân nội nhũ. Điều đáng chú ý thú vị này sẽ tăng gấp đôi khả năng thụ phấn, mặc dù chỉ được phát hiện ra gần đây, đã được chứng minh là xảy ra ở nhiều họ có sự phân tách rộng, và nó xảy ra trong cả thực vật một lá mầm cũng như nguyên tản sau khoảng lặng tiếp theo sau quá trình tái tiếp sinh lực hợp nhất của các nhân có cực. Quan điểm này vẫn được duy trì bởi những người giữ quan điểm phân biệt hai hành vi của sự thụ phấn trong túi phôi, và gọi hành vi tác động của tế bào đực thứ nhất đối với tế bào trứng là thụ phấn sinh sản hay thụ phấn thực thụ, và hành vi của giao tử đực thứ hai đối với các nhân có cực là thụ phấn thực vật, nó tạo ra sự kích thích đối với sự phát triển trong tương quan với hành vi kia. Mặt khác, nếu nội nhũ là sản phẩm của hành vi thụ phấn giống như hành vi đã tạo ra phôi thì người ta phải thừa nhận rằng các thực vật sinh đôi được tạo ra trong túi phôi - một là phôi, nó sẽ trở thành thực vật hạt kín và hai là nội nhũ, có chu kỳ sống ngắn ngủi, nơi nuôi dưỡng không được phân hóa để hỗ trợ cho quá trình dinh dưỡng của phôi, thậm chí giống như là các phôi phụ trợ trong thực vật hạt trần nhiều phôi để có thể làm thuận lợi cho sự dinh dưỡng của phôi trội. Nếu đúng như vậy và nội nhũ cũng giống như phôi, là sản phẩm thông thường của hành vi sinh sản, thì sự lai giống sẽ tạo ra nội nhũ lai giống như nó tạo ra phôi lai, và ở đây (được giả thiết) chúng ta có thể có được sự giải thích cho hiện tượng giao phấn quan sát thấy ở các nội nhũ hỗn hợp của các giống ngô lai và các thực vật khác và nó là khả năng duy nhất có thể cho đến hiện nay để xác nhận rằng chúng là biểu hiện của sự mở rộng ảnh hưởng của phấn hoa đối với noãn và các sản phẩm của nó. Tuy nhiên, điều này không giải thích được sự hình thành của các quả có kích cỡ và màu sắc trung gian giữa các cây cha mẹ lai ghép chéo. Ý nghĩa của sự hợp nhất của các nhân có cực không giải thích được bởi các sự kiện mới này, nhưng nó là đáng chú ý khi cho rằng tế bào đực thứ hai đôi khi hợp nhất với nhân có cực ở đỉnh, chị em của tế bào trứng, trước khi có sự hợp nhất của nó với nhân có cực ở gốc.", "question": "Trong thời kỳ thụ phấn, bao nhiêu tế bào đực được bơm vào trong túi phôi?", "answer": "hai"} {"content": "Ý tưởng về nội nhũ như là thực vật phụ trợ thứ cấp không phải là điều mới mẻ; nó đã được đưa ra từ rất sớm để giải thích sự hợp nhất của các nhân có cực, nhưng khi đó nó đã dựa trên giả thiết rằng chúng là các tế bào đực và cái, một giả thiết mà không có chứng cứ xác nhận và nó vốn đã không chắc chắn là có thực. Nền tảng của sự hợp nhất của nhân đực thứ hai với nhân cuối cùng tạo ra cho sự thụ phấn một cơ sở ổn định hơn. Các tế bào đối cực hỗ trợ nhiều hay ít trong quá trình nuôi dưỡng phôi đang phát triển, và có thể trải qua quá trình nhân bản, mặc dù cuối cùng chúng bị phân hủy, cũng giống như tế bào trứng không phát triển đầy đủ. Giống như ở thực vật hạt trần và các nhóm khác, sự thay đổi định tính gắn liền với quá trình thụ phấn. Số lượng nhiễm sắc thể (xem Tế bào học thực vật) trong nhân của hai bào tử, hạt phấn và túi phôi, chỉ là một nửa số lượng nhiễm sắc thể tìm thấy trong nhân thực vật thông thường; và điều này đã giảm số lượng tồn tại trong các tế bào xuất phát từ chúng. Số lượng đầy đủ được phục hồi trong sự hợp nhất của các nhân đực và cái trong quá trình thụ phấn và nó duy trì cho đến khi hình thành các tế bào mà từ đó các bào tử lại được sinh ra trong các thế hệ mới.", "question": "Số lượng nhiễm sắc thể trong nhân của hạt phấn và túi phôi bằng bao nhiêu so với nhân thực vật thông thường?", "answer": "một nửa"} {"content": "Ý tưởng về nội nhũ như là thực vật phụ trợ thứ cấp không phải là điều mới mẻ; nó đã được đưa ra từ rất sớm để giải thích sự hợp nhất của các nhân có cực, nhưng khi đó nó đã dựa trên giả thiết rằng chúng là các tế bào đực và cái, một giả thiết mà không có chứng cứ xác nhận và nó vốn đã không chắc chắn là có thực. Nền tảng của sự hợp nhất của nhân đực thứ hai với nhân cuối cùng tạo ra cho sự thụ phấn một cơ sở ổn định hơn. Các tế bào đối cực hỗ trợ nhiều hay ít trong quá trình nuôi dưỡng phôi đang phát triển, và có thể trải qua quá trình nhân bản, mặc dù cuối cùng chúng bị phân hủy, cũng giống như tế bào trứng không phát triển đầy đủ. Giống như ở thực vật hạt trần và các nhóm khác, sự thay đổi định tính gắn liền với quá trình thụ phấn. Số lượng nhiễm sắc thể (xem Tế bào học thực vật) trong nhân của hai bào tử, hạt phấn và túi phôi, chỉ là một nửa số lượng nhiễm sắc thể tìm thấy trong nhân thực vật thông thường; và điều này đã giảm số lượng tồn tại trong các tế bào xuất phát từ chúng. Số lượng đầy đủ được phục hồi trong sự hợp nhất của các nhân đực và cái trong quá trình thụ phấn và nó duy trì cho đến khi hình thành các tế bào mà từ đó các bào tử lại được sinh ra trong các thế hệ mới.", "question": "Giới tính của các nhân hợp nhất trong quá trình thụ phấn là gì?", "answer": "không chắc chắn"} {"content": "Ở một vài bộ và chi thực vật, sự trệch hướng ra khỏi tiến trình thụ phấn thông thường cũng đã được miêu tả gần đây. Trong bộ Rosaceae, loạt Querciflorae, chi Casuarina rất bất thường và những chi khác, thay vì một đại bào tử thì một số mô dạng bào tử được tạo ra, nhưng chỉ có một tế bào tiến đến sự hình thành của tế bào cái sinh sản. Trong các chi Casuarina, Juglans và bộ Corylaceae, ống phấn hoa không thâm nhập theo màng bao noãn, mà vượt qua thành bao bầu nhụy và thông qua thực giá noãn để thâm nhập vào phần cuối điểm hợp của noãn. Phương pháp thâm nhập như thế được gọi là thâm nhập điểm hợp, ngược lại với thâm nhập màng bao hay phương pháp tiếp cận thông thường theo đường màng bao noãn.", "question": "Chi nào trong bộ Rosaceae có phương pháp thụ phấn khác thường?", "answer": "Casuarina"} {"content": "Ở một vài bộ và chi thực vật, sự trệch hướng ra khỏi tiến trình thụ phấn thông thường cũng đã được miêu tả gần đây. Trong bộ Rosaceae, loạt Querciflorae, chi Casuarina rất bất thường và những chi khác, thay vì một đại bào tử thì một số mô dạng bào tử được tạo ra, nhưng chỉ có một tế bào tiến đến sự hình thành của tế bào cái sinh sản. Trong các chi Casuarina, Juglans và bộ Corylaceae, ống phấn hoa không thâm nhập theo màng bao noãn, mà vượt qua thành bao bầu nhụy và thông qua thực giá noãn để thâm nhập vào phần cuối điểm hợp của noãn. Phương pháp thâm nhập như thế được gọi là thâm nhập điểm hợp, ngược lại với thâm nhập màng bao hay phương pháp tiếp cận thông thường theo đường màng bao noãn.", "question": "Trong bộ Corylaceae, phương pháp thâm nhập vào noãn được gọi là gì?", "answer": "thâm nhập điểm hợp"} {"content": "Kết quả của sự thụ phấn là sự phát triển của noãn thành hạt. Bằng cách phân chia tế bào trứng đã thụ phấn, hiện được bao phủ trong màng tế bào, thì thực vật-phôi được sinh ra. Một lượng thay đổi của các \"bức thành\" phân chia theo chiều ngang biến đổi chúng thành mầm phôi - một dãy tế bào trong đó tế bào gần nhất với màng bao noãn sẽ gắn liền với đỉnh của túi phôi, và như thế nó cố định vị trí của phôi đang phát triển, trong khi tế bào cuối cùng được chứa trong khoang của nó. Ở thực vật hai lá mầm, toàn bộ thân của phôi phát sinh từ tế bào cuối cùng của mầm phôi, từ tế bào tiếp theo sẽ sinh ra rễ, và tất cả các tế bào còn lại tạo ra cuống noãn. Ở nhiều thực vật một lá mầm thì tế bào cuối cùng tạo ra một phần lá mầm đơn độc của thân phôi, phần trục và rễ của nó xuất phát từ tế bào cận kề; như vậy lá mầm là cấu trúc cuối cùng và là đỉnh của thân nguyên thủy - một điều đánh dấu sự tương phản với thực vật hai lá mầm. Tuy nhiên, ở một số thực vật một lá mầm thì lá mầm không thực sự là cuối cùng. Rễ nguyên thủy của phôi trong tất cả thực vật hạt kín đều hướng về phía màng bao noãn. Phôi đang phát triển ở cuối của cuống noãn phát triển theo các mức độ khác nhau vào trong nội nhũ đang hình thành, từ trong đó nhờ hấp thụ bề mặt nó thu được các chất dinh dưỡng tốt cho sự tăng trưởng. Cùng thời gian đó, cuống noãn đóng vai trò của người vận chuyển chất dinh dưỡng và thậm chí có thể phát triển, khi mà không có phôi nhũ được tạo ra, các \"rễ cuống noãn\" hấp thụ đặc biệt bao lấy phôi đang phát triển hay chui vào trong thân và vỏ bao noãn, hoặc thậm chí vào trong thực giá noãn. Trong một số trường hợp phôi hay túi phôi gửi các vòi hút vào trong phôi tâm và vỏ bọc noãn. Khi phôi phát triển nó có thể hấp thụ mọi chất nuôi dưỡng có sẵn để lưu trữ hoặc là trong các lá mầm hay trong trụ dưới lá mầm của nó, là nơi không cần dùng ngay để tăng trưởng, như là nguồn thức ăn dự trữ để sử dụng khi nảy mầm và nhờ vậy nó tăng trưởng về kích thước cho đến khi nó chiếm toàn bộ túi phôi; hoặc sức hấp thụ của nó ở giai đoạn này có thể bị giới hạn chỉ ở mức cần thiết cho sự phát triển và nó duy trì ở kích thước tương đối nhỏ, chiếm một thể tích nhỏ của túi phôi, mà nếu khác đi thì được điền đầy bởi nội nhũ trong đó các thực phẩm dự trữ được lưu giữ. Ở đây còn có các trạng thái trung gian. Vị trí của phôi so với nội nhũ là không cố định, đôi khi nó ở bên trong nhưng đôi khi lại ở bên ngoài và ý nghĩa của điều này vẫn chưa được làm rõ.", "question": "Trong tất cả thực vật hạt kín, rễ nguyên thủy của phôi hướng về phía nào?", "answer": "màng bao noãn"} {"content": "Sự hình thành của nội nhũ bắt đầu từ nhân nội nhũ. Sự phân chia của nó luôn luôn bắt đầu trước sự phân chia của tế bào trứng, và vì thế có sự chuẩn bị đúng lúc cho sự nuôi dưỡng phôi non. Nếu túi phôi hẹp thì sự hình thành của nội nhũ tiến hành trong khoảng các đường phân chia tế bào, nhưng trong các túi phôi rộng thì nội nhũ được hình thành trước mọi thứ như là một lớp tế bào trần trụi xung quanh tường bao của túi, và chỉ dần dần thu được đặc trưng của đa tế bào, tạo ra mô điền đầy túi phôi. Chức năng của nội nhũ chủ yếu là nuôi dưỡng phôi, và vị trí gốc của nó trong túi phôi được sắp xếp sao cho nó thích hợp nhất cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng của noãn. Thời gian tồn tại của nó thay đổi theo khả năng sớm phát triển của phôi. Nó có thể bị hấp thụ hoàn toàn bởi sự phát triển nhanh của phôi ngay từ trong túi phôi, hoặc có thể tồn tại như là một thành phần còn lại dễ nhận thấy của hạt. Khi nó tồn tại như là thành phần cơ bản của hạt thì chức năng cung cấp nguồn nuôi dưỡng là rõ ràng, nó tích lũy trong các tế bào của mình các thức ăn dự trữ và theo các chất cơ bản thì nó có thể là tinh bột, dầu hay xenluloza, chất nhầy và protein. Trong trường hợp phôi đã tích trữ nguồn năng lượng dự trữ trong chính nó để tự dưỡng thì nội nhũ như là phần còn lại trong hạt có thể có chức năng khác, ví dụ để hấp thụ nước.", "question": "Nội nhũ được hình thành từ đâu?", "answer": "nhân nội nhũ"} {"content": "Do sự phát triển của phôi và nội nhũ diễn ra trong túi phôi, thành của chúng phình to lên và thông thường chúng hấp thụ các chất của phôi tâm để đạt tới gần như giới hạn ngoài của nó, đồng thời kết hợp với nó và vỏ bọc để tạo ra vỏ hạt; hoặc là toàn bộ phôi tâm và thậm chí cả vỏ bọc cũng có thể bị hấp thụ. Ở một số thực vật thì phôi tâm không bị hấp thụ như vậy, nhưng tự nó trở thành nơi tích lũy thức ăn dự trữ tạo ra ngoại nhũ và nó có thể cùng tồn tại với nội nhũ, chẳng hạn như ở bộ hoa Súng, hoặc có thể một mình tạo ra thức ăn dự trữ cho phôi, như ở chi Canna. Nguồn thức ăn dự trữ nội nhũ có ưu thế hơn so với ngoại nhũ, và cái cuối cùng này là tương đối khó thấy, chỉ ở vài loạt không thực sự tiến hóa mạnh. Các hạt trong đó nội nhũ hay ngoại nhũ hoặc cả hai cùng tồn tại nói chung được gọi là có phôi nhũ hay có nội nhũ, còn các hạt mà không có cả nội nhũ và ngoại nhũ được gọi là không có phôi nhũ hay không có nội nhũ. Tuy nhiên, các thuật ngữ này (được các nhà hệ thống hóa sử dụng rộng rãi) chỉ nói đến các đặc trưng thô thiển của hạt, và chỉ ra chứng cứ về nguồn dự trữ thức ăn; nhiều loại hạt được gọi là không có phôi nhũ nhưng khi quan sát dưới kính hiển vi lại rõ ràng là nội nhũ và có thể có chức năng khác không phải là chức năng cấp nguồn dinh dưỡng. Sự có hay không có mặt của nội nhũ, khối lượng tương đối của nó khi có mặt và vị trí của phôi trong nó là các đặc trưng có giá trị để phân biệt các bộ và các nhóm bộ. Trong khi ấy thành của bầu nhụy đã phát triển để tạo thành quả hay vỏ quả, cấu trúc của nó gắn liền với kiểu phát tán của hạt. Nói chung ảnh hưởng của sự thụ phấn rơi vào bầu nhụy và các phần khác của hoa cũng tham gia vào việc tạo quả, chẳng hạn đế hoa ở táo, dâu tây v.v. Đặc trưng của vỏ hạt có liên quan rõ ràng với đặc trưng của quả. Chức năng của chúng là tăng cường gấp đôi sự bảo vệ phôi và hỗ trợ trong sự phát tán; chúng cũng có thể trực tiếp xúc tiến sự nảy mầm. Nếu quả là loại quả nứt và hạt vì thế nhanh chóng được phô ra thì vỏ hạt cần cung ứng cho sự bảo vệ phôi và cũng có thể để an toàn cho sự phát tán. Ngược lại, quả loại không nứt không có chức năng như thế đối với phôi và vỏ hạt chỉ phát triển không đáng kể.", "question": "Nguồn thức ăn dự trữ nội nhũ có ưu thế hơn so với nguồn nào?", "answer": "ngoại nhũ"} {"content": "Do sự phát triển của phôi và nội nhũ diễn ra trong túi phôi, thành của chúng phình to lên và thông thường chúng hấp thụ các chất của phôi tâm để đạt tới gần như giới hạn ngoài của nó, đồng thời kết hợp với nó và vỏ bọc để tạo ra vỏ hạt; hoặc là toàn bộ phôi tâm và thậm chí cả vỏ bọc cũng có thể bị hấp thụ. Ở một số thực vật thì phôi tâm không bị hấp thụ như vậy, nhưng tự nó trở thành nơi tích lũy thức ăn dự trữ tạo ra ngoại nhũ và nó có thể cùng tồn tại với nội nhũ, chẳng hạn như ở bộ hoa Súng, hoặc có thể một mình tạo ra thức ăn dự trữ cho phôi, như ở chi Canna. Nguồn thức ăn dự trữ nội nhũ có ưu thế hơn so với ngoại nhũ, và cái cuối cùng này là tương đối khó thấy, chỉ ở vài loạt không thực sự tiến hóa mạnh. Các hạt trong đó nội nhũ hay ngoại nhũ hoặc cả hai cùng tồn tại nói chung được gọi là có phôi nhũ hay có nội nhũ, còn các hạt mà không có cả nội nhũ và ngoại nhũ được gọi là không có phôi nhũ hay không có nội nhũ. Tuy nhiên, các thuật ngữ này (được các nhà hệ thống hóa sử dụng rộng rãi) chỉ nói đến các đặc trưng thô thiển của hạt, và chỉ ra chứng cứ về nguồn dự trữ thức ăn; nhiều loại hạt được gọi là không có phôi nhũ nhưng khi quan sát dưới kính hiển vi lại rõ ràng là nội nhũ và có thể có chức năng khác không phải là chức năng cấp nguồn dinh dưỡng. Sự có hay không có mặt của nội nhũ, khối lượng tương đối của nó khi có mặt và vị trí của phôi trong nó là các đặc trưng có giá trị để phân biệt các bộ và các nhóm bộ. Trong khi ấy thành của bầu nhụy đã phát triển để tạo thành quả hay vỏ quả, cấu trúc của nó gắn liền với kiểu phát tán của hạt. Nói chung ảnh hưởng của sự thụ phấn rơi vào bầu nhụy và các phần khác của hoa cũng tham gia vào việc tạo quả, chẳng hạn đế hoa ở táo, dâu tây v.v. Đặc trưng của vỏ hạt có liên quan rõ ràng với đặc trưng của quả. Chức năng của chúng là tăng cường gấp đôi sự bảo vệ phôi và hỗ trợ trong sự phát tán; chúng cũng có thể trực tiếp xúc tiến sự nảy mầm. Nếu quả là loại quả nứt và hạt vì thế nhanh chóng được phô ra thì vỏ hạt cần cung ứng cho sự bảo vệ phôi và cũng có thể để an toàn cho sự phát tán. Ngược lại, quả loại không nứt không có chức năng như thế đối với phôi và vỏ hạt chỉ phát triển không đáng kể.", "question": "Nguồn thức ăn dự trữ nào chiếm ưu thế hơn?", "answer": "nội nhũ"} {"content": "Do sự phát triển của phôi và nội nhũ diễn ra trong túi phôi, thành của chúng phình to lên và thông thường chúng hấp thụ các chất của phôi tâm để đạt tới gần như giới hạn ngoài của nó, đồng thời kết hợp với nó và vỏ bọc để tạo ra vỏ hạt; hoặc là toàn bộ phôi tâm và thậm chí cả vỏ bọc cũng có thể bị hấp thụ. Ở một số thực vật thì phôi tâm không bị hấp thụ như vậy, nhưng tự nó trở thành nơi tích lũy thức ăn dự trữ tạo ra ngoại nhũ và nó có thể cùng tồn tại với nội nhũ, chẳng hạn như ở bộ hoa Súng, hoặc có thể một mình tạo ra thức ăn dự trữ cho phôi, như ở chi Canna. Nguồn thức ăn dự trữ nội nhũ có ưu thế hơn so với ngoại nhũ, và cái cuối cùng này là tương đối khó thấy, chỉ ở vài loạt không thực sự tiến hóa mạnh. Các hạt trong đó nội nhũ hay ngoại nhũ hoặc cả hai cùng tồn tại nói chung được gọi là có phôi nhũ hay có nội nhũ, còn các hạt mà không có cả nội nhũ và ngoại nhũ được gọi là không có phôi nhũ hay không có nội nhũ. Tuy nhiên, các thuật ngữ này (được các nhà hệ thống hóa sử dụng rộng rãi) chỉ nói đến các đặc trưng thô thiển của hạt, và chỉ ra chứng cứ về nguồn dự trữ thức ăn; nhiều loại hạt được gọi là không có phôi nhũ nhưng khi quan sát dưới kính hiển vi lại rõ ràng là nội nhũ và có thể có chức năng khác không phải là chức năng cấp nguồn dinh dưỡng. Sự có hay không có mặt của nội nhũ, khối lượng tương đối của nó khi có mặt và vị trí của phôi trong nó là các đặc trưng có giá trị để phân biệt các bộ và các nhóm bộ. Trong khi ấy thành của bầu nhụy đã phát triển để tạo thành quả hay vỏ quả, cấu trúc của nó gắn liền với kiểu phát tán của hạt. Nói chung ảnh hưởng của sự thụ phấn rơi vào bầu nhụy và các phần khác của hoa cũng tham gia vào việc tạo quả, chẳng hạn đế hoa ở táo, dâu tây v.v. Đặc trưng của vỏ hạt có liên quan rõ ràng với đặc trưng của quả. Chức năng của chúng là tăng cường gấp đôi sự bảo vệ phôi và hỗ trợ trong sự phát tán; chúng cũng có thể trực tiếp xúc tiến sự nảy mầm. Nếu quả là loại quả nứt và hạt vì thế nhanh chóng được phô ra thì vỏ hạt cần cung ứng cho sự bảo vệ phôi và cũng có thể để an toàn cho sự phát tán. Ngược lại, quả loại không nứt không có chức năng như thế đối với phôi và vỏ hạt chỉ phát triển không đáng kể.", "question": "Các thuật ngữ \"có phôi nhũ\" và \"không có phôi nhũ\" chỉ ra điều gì?", "answer": "nguồn dự trữ thức ăn"} {"content": "Do sự phát triển của phôi và nội nhũ diễn ra trong túi phôi, thành của chúng phình to lên và thông thường chúng hấp thụ các chất của phôi tâm để đạt tới gần như giới hạn ngoài của nó, đồng thời kết hợp với nó và vỏ bọc để tạo ra vỏ hạt; hoặc là toàn bộ phôi tâm và thậm chí cả vỏ bọc cũng có thể bị hấp thụ. Ở một số thực vật thì phôi tâm không bị hấp thụ như vậy, nhưng tự nó trở thành nơi tích lũy thức ăn dự trữ tạo ra ngoại nhũ và nó có thể cùng tồn tại với nội nhũ, chẳng hạn như ở bộ hoa Súng, hoặc có thể một mình tạo ra thức ăn dự trữ cho phôi, như ở chi Canna. Nguồn thức ăn dự trữ nội nhũ có ưu thế hơn so với ngoại nhũ, và cái cuối cùng này là tương đối khó thấy, chỉ ở vài loạt không thực sự tiến hóa mạnh. Các hạt trong đó nội nhũ hay ngoại nhũ hoặc cả hai cùng tồn tại nói chung được gọi là có phôi nhũ hay có nội nhũ, còn các hạt mà không có cả nội nhũ và ngoại nhũ được gọi là không có phôi nhũ hay không có nội nhũ. Tuy nhiên, các thuật ngữ này (được các nhà hệ thống hóa sử dụng rộng rãi) chỉ nói đến các đặc trưng thô thiển của hạt, và chỉ ra chứng cứ về nguồn dự trữ thức ăn; nhiều loại hạt được gọi là không có phôi nhũ nhưng khi quan sát dưới kính hiển vi lại rõ ràng là nội nhũ và có thể có chức năng khác không phải là chức năng cấp nguồn dinh dưỡng. Sự có hay không có mặt của nội nhũ, khối lượng tương đối của nó khi có mặt và vị trí của phôi trong nó là các đặc trưng có giá trị để phân biệt các bộ và các nhóm bộ. Trong khi ấy thành của bầu nhụy đã phát triển để tạo thành quả hay vỏ quả, cấu trúc của nó gắn liền với kiểu phát tán của hạt. Nói chung ảnh hưởng của sự thụ phấn rơi vào bầu nhụy và các phần khác của hoa cũng tham gia vào việc tạo quả, chẳng hạn đế hoa ở táo, dâu tây v.v. Đặc trưng của vỏ hạt có liên quan rõ ràng với đặc trưng của quả. Chức năng của chúng là tăng cường gấp đôi sự bảo vệ phôi và hỗ trợ trong sự phát tán; chúng cũng có thể trực tiếp xúc tiến sự nảy mầm. Nếu quả là loại quả nứt và hạt vì thế nhanh chóng được phô ra thì vỏ hạt cần cung ứng cho sự bảo vệ phôi và cũng có thể để an toàn cho sự phát tán. Ngược lại, quả loại không nứt không có chức năng như thế đối với phôi và vỏ hạt chỉ phát triển không đáng kể.", "question": "Các hạt mà không có cả nội nhũ và ngoại nhũ được gọi là gì?", "answer": "không có phôi nhũ hay không có nội nhũ"} {"content": "Thực vật có hoa cung cấp một tỷ lệ lớn các nguồn thực phẩm cho con người, có thể là trực tiếp hay gián tiếp qua thức ăn cho gia súc, gia cầm. Trong số các họ thực vật có hoa thì họ Hòa thảo (Poaceae) là quan trọng nhất, cung cấp phần lớn các loại lương thực như lúa, ngô, lúa mì, lúa mạch, kê, yến mạch, lúa mạch đen, mía, lúa miến, trong khi họ Đậu (Fabaceae) đứng hàng thứ hai. Các họ quan trọng khác là họ Cà (Solanaceae) với khoai tây, cà chua và hạt tiêu, hay họ Bầu bí (Cucurbitaceae) với bầu, bí, dưa hấu, dưa chuột, hay họ Cải (Brassicaceae), với mù tạc, cải bắp, và họ Hoa tán (Apiaceae). Nhiều loại quả có từ họ Cam (Rutaceae), họ Hoa hồng (Rosaceae) như táo, đào, mơ, mận v.v.", "question": "Họ nào quan trọng nhất trong số các họ thực vật có hoa?", "answer": "họ Hòa thảo"} {"content": "Thực vật có hoa cung cấp một tỷ lệ lớn các nguồn thực phẩm cho con người, có thể là trực tiếp hay gián tiếp qua thức ăn cho gia súc, gia cầm. Trong số các họ thực vật có hoa thì họ Hòa thảo (Poaceae) là quan trọng nhất, cung cấp phần lớn các loại lương thực như lúa, ngô, lúa mì, lúa mạch, kê, yến mạch, lúa mạch đen, mía, lúa miến, trong khi họ Đậu (Fabaceae) đứng hàng thứ hai. Các họ quan trọng khác là họ Cà (Solanaceae) với khoai tây, cà chua và hạt tiêu, hay họ Bầu bí (Cucurbitaceae) với bầu, bí, dưa hấu, dưa chuột, hay họ Cải (Brassicaceae), với mù tạc, cải bắp, và họ Hoa tán (Apiaceae). Nhiều loại quả có từ họ Cam (Rutaceae), họ Hoa hồng (Rosaceae) như táo, đào, mơ, mận v.v.", "question": "Họ nào là quan trọng nhất trong các họ thực vật có hoa?", "answer": "Hòa thảo"} {"content": "Thực vật có hoa cung cấp một tỷ lệ lớn các nguồn thực phẩm cho con người, có thể là trực tiếp hay gián tiếp qua thức ăn cho gia súc, gia cầm. Trong số các họ thực vật có hoa thì họ Hòa thảo (Poaceae) là quan trọng nhất, cung cấp phần lớn các loại lương thực như lúa, ngô, lúa mì, lúa mạch, kê, yến mạch, lúa mạch đen, mía, lúa miến, trong khi họ Đậu (Fabaceae) đứng hàng thứ hai. Các họ quan trọng khác là họ Cà (Solanaceae) với khoai tây, cà chua và hạt tiêu, hay họ Bầu bí (Cucurbitaceae) với bầu, bí, dưa hấu, dưa chuột, hay họ Cải (Brassicaceae), với mù tạc, cải bắp, và họ Hoa tán (Apiaceae). Nhiều loại quả có từ họ Cam (Rutaceae), họ Hoa hồng (Rosaceae) như táo, đào, mơ, mận v.v.", "question": "Họ thực vật có hoa nào cung cấp phần lớn các loại lương thực?", "answer": "họ Hòa thảo (Poaceae)"} {"content": "Ngay từ đầu những năm 1940, phần cứng và phần mềm đã được sử dụng trong giáo dục và đào tạo, khi đó các nhà nghiên cứu Mỹ phát triển các mô hình tập bay sử dụng máy tính analog để tạo ra các mô phỏng cài đặt trong thiết bị dữ liệu. Một hệ thống thuộc loại này là the type19 synthetic radar trainer được xây dựng vào năm 1943. Từ những cố gắng ban đầu này, trong giai đoạn từ chiến tranh thế giới II đến giữa 1970, phần mềm giáo dục được cài đặt trực tiếp vào phần cứng, thường là các máy tính lớn. Người đi tiên phong trong giai đoạn này là PLATO (1960) được phát triển ở đại học Illinois và TICCIT (1969). Các thiết bị này có giá trên 10.000, chúng vượt ra ngoài khả năng tài chính của hầu hết các cơ quan. Một số ngôn ngữ lập trình trong giai đoạn này, đặc biệt BASIC (1963) và LOGO (1967), có thể dạy cho sinh viên và những người mới làm quen với máy tính. Plato IV, được phát hành vào 1972, hỗ trợ rất nhiều tính năng mà sau này trở thành chuẩn cho phần mềm giáo dục chạy ở máy tính trong gia đình. Những tính năng này gồm có các ảnh đồ họa, tạo ra âm thanh và hỗ trợ các thiết bị vào không qua bàn phím (như là chạm vào màn hình).", "question": "Hệ thống máy tính mô phỏng đầu tiên được xây dựng vào năm nào?", "answer": "1943"} {"content": "Ngay từ đầu những năm 1940, phần cứng và phần mềm đã được sử dụng trong giáo dục và đào tạo, khi đó các nhà nghiên cứu Mỹ phát triển các mô hình tập bay sử dụng máy tính analog để tạo ra các mô phỏng cài đặt trong thiết bị dữ liệu. Một hệ thống thuộc loại này là the type19 synthetic radar trainer được xây dựng vào năm 1943. Từ những cố gắng ban đầu này, trong giai đoạn từ chiến tranh thế giới II đến giữa 1970, phần mềm giáo dục được cài đặt trực tiếp vào phần cứng, thường là các máy tính lớn. Người đi tiên phong trong giai đoạn này là PLATO (1960) được phát triển ở đại học Illinois và TICCIT (1969). Các thiết bị này có giá trên 10.000, chúng vượt ra ngoài khả năng tài chính của hầu hết các cơ quan. Một số ngôn ngữ lập trình trong giai đoạn này, đặc biệt BASIC (1963) và LOGO (1967), có thể dạy cho sinh viên và những người mới làm quen với máy tính. Plato IV, được phát hành vào 1972, hỗ trợ rất nhiều tính năng mà sau này trở thành chuẩn cho phần mềm giáo dục chạy ở máy tính trong gia đình. Những tính năng này gồm có các ảnh đồ họa, tạo ra âm thanh và hỗ trợ các thiết bị vào không qua bàn phím (như là chạm vào màn hình).", "question": "Hệ thống đầu tiên là gì?", "answer": "the type19 synthetic radar trainer"} {"content": "Ngay từ đầu những năm 1940, phần cứng và phần mềm đã được sử dụng trong giáo dục và đào tạo, khi đó các nhà nghiên cứu Mỹ phát triển các mô hình tập bay sử dụng máy tính analog để tạo ra các mô phỏng cài đặt trong thiết bị dữ liệu. Một hệ thống thuộc loại này là the type19 synthetic radar trainer được xây dựng vào năm 1943. Từ những cố gắng ban đầu này, trong giai đoạn từ chiến tranh thế giới II đến giữa 1970, phần mềm giáo dục được cài đặt trực tiếp vào phần cứng, thường là các máy tính lớn. Người đi tiên phong trong giai đoạn này là PLATO (1960) được phát triển ở đại học Illinois và TICCIT (1969). Các thiết bị này có giá trên 10.000, chúng vượt ra ngoài khả năng tài chính của hầu hết các cơ quan. Một số ngôn ngữ lập trình trong giai đoạn này, đặc biệt BASIC (1963) và LOGO (1967), có thể dạy cho sinh viên và những người mới làm quen với máy tính. Plato IV, được phát hành vào 1972, hỗ trợ rất nhiều tính năng mà sau này trở thành chuẩn cho phần mềm giáo dục chạy ở máy tính trong gia đình. Những tính năng này gồm có các ảnh đồ họa, tạo ra âm thanh và hỗ trợ các thiết bị vào không qua bàn phím (như là chạm vào màn hình).", "question": "Phần mềm giáo dục tiên phong được phát triển ở đâu?", "answer": "đại học Illinois"} {"content": "Sự xuất hiện của máy tính cá nhân, với altair 8800 năm 1975, tạo ra sự thay đổi trong lĩnh vực phần mềm với những ứng dụng cụ thể vào phần mềm giáo dục. Trước 1975, những người sử dụng phải chia sẻ thời gian sử dụng các máy tính lớn của các trường đại học hoặc chính phủ, nhưng với việc xuất hiện máy tính cá nhân thì họ có thể xây dựng vả sử dụng phần mềm cho máy tính ở nhà hoặc ở trường học. Giá máy tính vào khoảng dưới $2000. Đầu năm 1980, với khả năng của máy tính cá nhân như Commodore PET và Apple II cho phép thành lập các công ty và tổ chức phi lợi nhuận trong lĩnh vực phần mềm giáo dục. Broderbund và Learning Company là những công ty then chốt trong giai đoạn này, MECC (Minnesota Educational Computing Consortium) là một nhà phát triển phần mềm phi lợi nhuận. Những công ty này và các công ty khác đã tạo ra một loạt chức năng của máy tính cá nhân với một loạt các phần mềm ban đầu được phát triển cho Apple II.", "question": "Máy tính cá nhân đầu tiên được tạo ra vào năm nào?", "answer": "1975"} {"content": "Một phần lớn các chức năng có thể chạy với tốc độ 1000s được phát triển và phân phối từ giữa 1990 đến nay có mục đính chính là giáo dục tại nhà cho trẻ nhỏ. Sau đó các chức năng này bắt đầu gắn kết nội dung giáo dục với các môn học trong nhà trường (như là chương trình giáo dục quốc gia của Anh). Việc thiết kế các phần mềm giáo dục tại nhà đã bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi khái niệm trò chơi trên máy tính – nói cách khác, chúng được thiết kế để giải trí cũng như là để giáo dục. Tuy nhiên, ở mức độ nhất định thì cần thấy rõ sự khác biệt giữa các chức năng học thực sự (như ở đây) và phần mềm thiên về mặt giáo dục (được trình bay ở sau). Các bậc phụ huynh cần phải biết rõ sự khác biệt này để làm căn cứ lựa chọn. Các ví dụ sau đây đưa ra các phần mềm giáo dục cho trẻ em. Chúng có tính sư phạm, hướng vào việc dạy đọc viết và các kỹ năng về số học.", "question": "Một phần lớn các chức năng giáo dục tại nhà được phát triển từ khi nào?", "answer": "giữa 1990 đến nay"} {"content": "Một phần lớn các chức năng có thể chạy với tốc độ 1000s được phát triển và phân phối từ giữa 1990 đến nay có mục đính chính là giáo dục tại nhà cho trẻ nhỏ. Sau đó các chức năng này bắt đầu gắn kết nội dung giáo dục với các môn học trong nhà trường (như là chương trình giáo dục quốc gia của Anh). Việc thiết kế các phần mềm giáo dục tại nhà đã bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi khái niệm trò chơi trên máy tính – nói cách khác, chúng được thiết kế để giải trí cũng như là để giáo dục. Tuy nhiên, ở mức độ nhất định thì cần thấy rõ sự khác biệt giữa các chức năng học thực sự (như ở đây) và phần mềm thiên về mặt giáo dục (được trình bay ở sau). Các bậc phụ huynh cần phải biết rõ sự khác biệt này để làm căn cứ lựa chọn. Các ví dụ sau đây đưa ra các phần mềm giáo dục cho trẻ em. Chúng có tính sư phạm, hướng vào việc dạy đọc viết và các kỹ năng về số học.", "question": "Các chức năng được phát triển và phân phối từ giữa 1990 đến nay có mục đích chính là gì?", "answer": "giáo dục tại nhà cho trẻ nhỏ"} {"content": "Một loại phần mềm giáo dục sau này được thiết kế để sử dụng trong lớp học. Điển hình là các phần mềm được chiếu lên một bảng trắng lớn ở trước lớp và chạy đồng thời trên màn hình các máy tính khác trong phòng. Trong khi giáo viên thường chọn sử dụng phần mềm giáo dục từ các loại khác trong hệ thống IT, một loại phần mềm giáo dục đã phát triển nhanh được mong đợi sẽ trợ giúp việc giảng dạy tại lớp học. Các chức năng của phần mềm thường rất chuyên dụng và do rất nhiều hãng sản xuất, bao gồm các nhà xuất bản sách giáo dục. The schoolzone.co.uk Guide to Digital Resources, 5th ed. (2005) là một tài liệu hướng dẫn đầy đủ về 500 sản phẩm được lựa chọn và giới thiệu, được phân loại theo môn học của hệ thống các trường UK.", "question": "Một tài liệu hướng dẫn đầy đủ về các phần mềm giáo dục được giới thiệu trong văn bản là gì?", "answer": "The schoolzone.co.uk Guide to Digital Resources, 5th ed. (2005)"} {"content": "Một loại phần mềm giáo dục sau này được thiết kế để sử dụng trong lớp học. Điển hình là các phần mềm được chiếu lên một bảng trắng lớn ở trước lớp và chạy đồng thời trên màn hình các máy tính khác trong phòng. Trong khi giáo viên thường chọn sử dụng phần mềm giáo dục từ các loại khác trong hệ thống IT, một loại phần mềm giáo dục đã phát triển nhanh được mong đợi sẽ trợ giúp việc giảng dạy tại lớp học. Các chức năng của phần mềm thường rất chuyên dụng và do rất nhiều hãng sản xuất, bao gồm các nhà xuất bản sách giáo dục. The schoolzone.co.uk Guide to Digital Resources, 5th ed. (2005) là một tài liệu hướng dẫn đầy đủ về 500 sản phẩm được lựa chọn và giới thiệu, được phân loại theo môn học của hệ thống các trường UK.", "question": "Phần mềm giáo dục thường được chiếu lên thiết bị nào trong lớp học?", "answer": "bảng trắng lớn"} {"content": "Theo nghĩa rộng, các chương trình giải trí mang tính giáo dục phải có chủ định lồng ghép các trò chơi máy tình và phần mềm giáo dục thành một sản phẩm (do đó có thể bao gồm nhiều chức năng quan trọng được thiết kế dựa trên các phần mềm dạy trẻ em). Trong phạm vi hẹp hơn được sử dụng ở đây, là các phần mềm giáo dục mà chúng mang tính giải trí nhưng phải hướng đến giáo dục và có phần quản lý của cơ quan giáo dục. Các phần mềm kỉểu này không được cấu trúc theo chương trình ở trường, thông thường không bao gồm các chỉ dẫn học tập và không tập trung vào các kỹ năng cốt lõi như là đọc viết và số học.", "question": "Trong phạm vi hẹp hơn, các chương trình giải trí mang tính giáo dục có đặc điểm như thế nào?", "answer": "mang tính giải trí nhưng phải hướng đến giáo dục"} {"content": "Theo nghĩa rộng, các chương trình giải trí mang tính giáo dục phải có chủ định lồng ghép các trò chơi máy tình và phần mềm giáo dục thành một sản phẩm (do đó có thể bao gồm nhiều chức năng quan trọng được thiết kế dựa trên các phần mềm dạy trẻ em). Trong phạm vi hẹp hơn được sử dụng ở đây, là các phần mềm giáo dục mà chúng mang tính giải trí nhưng phải hướng đến giáo dục và có phần quản lý của cơ quan giáo dục. Các phần mềm kỉểu này không được cấu trúc theo chương trình ở trường, thông thường không bao gồm các chỉ dẫn học tập và không tập trung vào các kỹ năng cốt lõi như là đọc viết và số học.", "question": "Trong phạm vi hẹp, các chương trình giải trí mang tính giáo dục được sử dụng là gì?", "answer": "phần mềm giáo dục"} {"content": "Nhiều nhà xuất bản từ điển và sách giáo khoa đã sản xuất thêm các phần mềm tham khảo cho dạy học từ giữa những năm 1990. Để tham gia vào thị trường phần phền tham khảo, họ thành lập các công ty và sản xuất các phần mền, điển hình là Microsoft. Phần mềm tham khảo thương mại đầu tiên được xuất bản ở dạng CD-ROM, thường xuyên được bổ sung thêm các nội dung multimedia, chứa những file nén âm thanh và hình ảnh. Các sản phẩm gần đây sử dụng công nghệ internet, bổ sung thêm cho các sản phẩm CD-ROM, dần dần chúng thay thế hoàn toàn CD-ROM. Wikipedia và các thành phần của nó (như là Wiktionary) đã tiến thành một định hướng mới về phần mềm tham khảo giáo dục. Trước tiên, sách giáo khoa và từ điển được biên soạn nội dung dựa vào các nhóm chuyên gia được mời. Khái niệm Wiki cho phép phát triển sự cộng tác các việc tham khảo qua việc mở rộng sự cộng tác của các nhà chuyên gia và không chuyên.", "question": "Phần mềm tham khảo thương mại đầu tiên được xuất bản dưới dạng gì?", "answer": "CD-ROM"} {"content": "Nhiều nhà xuất bản từ điển và sách giáo khoa đã sản xuất thêm các phần mềm tham khảo cho dạy học từ giữa những năm 1990. Để tham gia vào thị trường phần phền tham khảo, họ thành lập các công ty và sản xuất các phần mền, điển hình là Microsoft. Phần mềm tham khảo thương mại đầu tiên được xuất bản ở dạng CD-ROM, thường xuyên được bổ sung thêm các nội dung multimedia, chứa những file nén âm thanh và hình ảnh. Các sản phẩm gần đây sử dụng công nghệ internet, bổ sung thêm cho các sản phẩm CD-ROM, dần dần chúng thay thế hoàn toàn CD-ROM. Wikipedia và các thành phần của nó (như là Wiktionary) đã tiến thành một định hướng mới về phần mềm tham khảo giáo dục. Trước tiên, sách giáo khoa và từ điển được biên soạn nội dung dựa vào các nhóm chuyên gia được mời. Khái niệm Wiki cho phép phát triển sự cộng tác các việc tham khảo qua việc mở rộng sự cộng tác của các nhà chuyên gia và không chuyên.", "question": "Các sản phẩm gần đây sử dụng công nghệ nào?", "answer": "công nghệ internet"} {"content": "Một số nhà sản xuất cho rằng màn hình nền máy tính là một môi trường không thích hợp cho các phần mềm giáo dục cho trẻ em và đã tạo ra một nền thân thiện với trẻ em được cài đặt vào phần cứng. Phần cứng và phần mềm được kết hợp với nhau thành một sản phẩm như là laptop có kích thước phù hợp cho trẻ em. Một ví dụ nổi tiếng là sản phẩm Leapfrog. Những sản phẩm này bao gồm các thiết bị điều khiển cầm tay được thiết kế theo tưởng tượng cùng rất nhiều hộp đồ chơi và thiết bị điện tử có hình dạng như cuốn sách có thể mang di lại dễ dạng hơn máy tính sách tay. Nhưng có sự giới hạn về mục đích, chúng chỉ tập trung vào việc dạy đọc viết và số học.", "question": "Một ví dụ về sản phẩm phần cứng có màn hình nền máy tính thân thiện với trẻ em là gì?", "answer": "Leapfrog"} {"content": "Các phần mềm giáo dục đầu tiên trong lĩnh vực giáo dục đại học (cao đẳng) và tập trung được thiết kế chạy trên máy tính đơn (hoặc các thiết bị cầm tay). Lịch sử của các phần mềm này được tóm tắt trong SCORM 2004 2nd edition Overview (phần 1.3), không may là ngày tháng thì không chính xác. Trong những năm sau 2000, các nhà lập kế hoạch đã quyết định chuyển thành các ứng dụng dựa trên sever với sự chuẩn hóa mức độ cao. Tức là các phần mềm giáo dục chính thức chạy trên sever, hàng trăm hoặc hàng nghìn người từ rất xa có thể là người sử dụng đồng thời. Những người sử dụng này chỉ yêu cầu từng phần nhỏ trong module dạy học hoặc kiểm tra, thông qua hệ thống mạng. Phần mềm trên sever quyết định những tài liệu học tập nào để phân phối, thu lượm kết quả và hiện thị quá trinh đến nhiệm vụ dạy học. Các hệ thống xác thực và phê chuẩn của chính phủ Mỹ chắc chắn sẽ có sự chuyển hướng nhanh chóng sang cách mới trong việc quản lý và phân phối các tài liệu học tập.", "question": "Các phần mềm giáo dục đầu tiên được thiết kế chạy trên thiết bị nào?", "answer": "máy tính đơn (hoặc các thiết bị cầm tay)"} {"content": "Các phần mềm giáo dục đầu tiên trong lĩnh vực giáo dục đại học (cao đẳng) và tập trung được thiết kế chạy trên máy tính đơn (hoặc các thiết bị cầm tay). Lịch sử của các phần mềm này được tóm tắt trong SCORM 2004 2nd edition Overview (phần 1.3), không may là ngày tháng thì không chính xác. Trong những năm sau 2000, các nhà lập kế hoạch đã quyết định chuyển thành các ứng dụng dựa trên sever với sự chuẩn hóa mức độ cao. Tức là các phần mềm giáo dục chính thức chạy trên sever, hàng trăm hoặc hàng nghìn người từ rất xa có thể là người sử dụng đồng thời. Những người sử dụng này chỉ yêu cầu từng phần nhỏ trong module dạy học hoặc kiểm tra, thông qua hệ thống mạng. Phần mềm trên sever quyết định những tài liệu học tập nào để phân phối, thu lượm kết quả và hiện thị quá trinh đến nhiệm vụ dạy học. Các hệ thống xác thực và phê chuẩn của chính phủ Mỹ chắc chắn sẽ có sự chuyển hướng nhanh chóng sang cách mới trong việc quản lý và phân phối các tài liệu học tập.", "question": "Phần mềm giáo dục đầu tiên được thiết kế chạy trên thiết bị nào?", "answer": "máy tính đơn"} {"content": "Các phần mềm giáo dục đầu tiên trong lĩnh vực giáo dục đại học (cao đẳng) và tập trung được thiết kế chạy trên máy tính đơn (hoặc các thiết bị cầm tay). Lịch sử của các phần mềm này được tóm tắt trong SCORM 2004 2nd edition Overview (phần 1.3), không may là ngày tháng thì không chính xác. Trong những năm sau 2000, các nhà lập kế hoạch đã quyết định chuyển thành các ứng dụng dựa trên sever với sự chuẩn hóa mức độ cao. Tức là các phần mềm giáo dục chính thức chạy trên sever, hàng trăm hoặc hàng nghìn người từ rất xa có thể là người sử dụng đồng thời. Những người sử dụng này chỉ yêu cầu từng phần nhỏ trong module dạy học hoặc kiểm tra, thông qua hệ thống mạng. Phần mềm trên sever quyết định những tài liệu học tập nào để phân phối, thu lượm kết quả và hiện thị quá trinh đến nhiệm vụ dạy học. Các hệ thống xác thực và phê chuẩn của chính phủ Mỹ chắc chắn sẽ có sự chuyển hướng nhanh chóng sang cách mới trong việc quản lý và phân phối các tài liệu học tập.", "question": "Phần mềm giáo dục chính thức chạy trên gì?", "answer": "sever"} {"content": "Mã máy nhị phân (khác với mã hợp ngữ) có thể được xem như là phương thức biểu diễn thấp nhất của một chương trình đã biên dịch hay hợp dịch, hay là ngôn ngữ lập trình nguyên thủy phụ thuộc vào phần cứng (ngôn ngữ lập trình thế hệ đầu tiên). Mặc dù chúng ta hoàn toàn có thể viết chương trình trực tiếp bằng mã nhị phân, việc này rất khó khăn và dễ gây ra những lỗi nghiêm trọng vì ta cần phải quản lý từng bit đơn lẻ và tính toán các địa chỉ và hằng số học một cách thủ công. Do đó, ngoại trừ những thao tác cần tối ưu và gỡ lỗi chuyên biệt, chúng ta rất hiếm khi làm điều này.", "question": "Mã máy nhị phân có thể được xem như là phương thức biểu diễn thấp nhất của gì?", "answer": "chương trình đã biên dịch hay hợp dịch"} {"content": "Mã máy nhị phân (khác với mã hợp ngữ) có thể được xem như là phương thức biểu diễn thấp nhất của một chương trình đã biên dịch hay hợp dịch, hay là ngôn ngữ lập trình nguyên thủy phụ thuộc vào phần cứng (ngôn ngữ lập trình thế hệ đầu tiên). Mặc dù chúng ta hoàn toàn có thể viết chương trình trực tiếp bằng mã nhị phân, việc này rất khó khăn và dễ gây ra những lỗi nghiêm trọng vì ta cần phải quản lý từng bit đơn lẻ và tính toán các địa chỉ và hằng số học một cách thủ công. Do đó, ngoại trừ những thao tác cần tối ưu và gỡ lỗi chuyên biệt, chúng ta rất hiếm khi làm điều này.", "question": "Ngôn ngữ lập trình nguyên thủy phụ thuộc vào phần cứng được gọi là gì?", "answer": "mã nhị phân"} {"content": "Hiện nay, hầu như tất cả các chương trình máy tính trong thực tế đều được viết bằng các ngôn ngữ bậc cao hay (đôi khi) hợp ngữ, và sau đó được dịch thành mã máy thực thi bằng các công cụ phụ trợ như trình biên dịch, trình hợp dịch hay trình liên kết. Ngoài ra, các chương trình được viết bằng ngôn ngữ thông dịch thì được dịch sang mã máy nhờ trình thông dịch tương ứng (có thể xem như là trình thực thi hay trình xử lý). Các trình thông dịch này thường bao gồm các mã máy thực thi trực tiếp (sinh ra từ mã nguồn hợp ngữ hay các ngôn ngữ bậc cao).", "question": "Các ngôn ngữ bậc cao được dịch thành gì bằng các công cụ phụ trợ như trình biên dịch?", "answer": "mã máy"} {"content": "Hiện nay, hầu như tất cả các chương trình máy tính trong thực tế đều được viết bằng các ngôn ngữ bậc cao hay (đôi khi) hợp ngữ, và sau đó được dịch thành mã máy thực thi bằng các công cụ phụ trợ như trình biên dịch, trình hợp dịch hay trình liên kết. Ngoài ra, các chương trình được viết bằng ngôn ngữ thông dịch thì được dịch sang mã máy nhờ trình thông dịch tương ứng (có thể xem như là trình thực thi hay trình xử lý). Các trình thông dịch này thường bao gồm các mã máy thực thi trực tiếp (sinh ra từ mã nguồn hợp ngữ hay các ngôn ngữ bậc cao).", "question": "Các chương trình được viết bằng ngôn ngữ thông dịch được dịch sang mã máy nhờ công cụ nào?", "answer": "trình thông dịch tương ứng"} {"content": "Hiện nay, hầu như tất cả các chương trình máy tính trong thực tế đều được viết bằng các ngôn ngữ bậc cao hay (đôi khi) hợp ngữ, và sau đó được dịch thành mã máy thực thi bằng các công cụ phụ trợ như trình biên dịch, trình hợp dịch hay trình liên kết. Ngoài ra, các chương trình được viết bằng ngôn ngữ thông dịch thì được dịch sang mã máy nhờ trình thông dịch tương ứng (có thể xem như là trình thực thi hay trình xử lý). Các trình thông dịch này thường bao gồm các mã máy thực thi trực tiếp (sinh ra từ mã nguồn hợp ngữ hay các ngôn ngữ bậc cao).", "question": "Các trình thông dịch thường bao gồm các loại mã máy nào?", "answer": "mã máy thực thi trực tiếp"} {"content": "Một tập chỉ thị có thể có độ dài chỉ thị thống nhất hay biến động. Cách các bit được sắp xếp thay đổi rất lớn giữa các kiến trúc khác nhau hay các loại chỉ thị khác nhau. Hầu hết các chỉ thị có một hay nhiều vùng mã vận hành để phân biệt các chỉ thị cơ sở (như tính toán hay nhảy) và các chỉ thị thực (như cộng hay so sánh), và các vùng khác biểu diễn loại toán hạng, phương thức biểu diễn địa chỉ, các chỉ số địa chỉ hay các giá trị thực (các toán hạng hằng được chứa trong chỉ thị như vậy được gọi là giá trị tức thời).", "question": "Hầu hết các chỉ thị có vùng nào để phân biệt các chỉ thị cơ sở và các chỉ thị thực?", "answer": "vùng mã vận hành"} {"content": "Không phải tất cả các máy tính hay chỉ thị đơn lẻ đều có toán hạng hiện (rõ ràng). Một máy tính thanh chứa có sự kết hợp giữa toán hạng trái và kết quả tính toán lưu trong một thanh chứa ẩn đối với hầu hết các chỉ thị đại số. Một số kiến trúc khác (như 8086 hay x86) có phiên bản sử dụng thanh chứa của các chỉ thị thông dụng, và thanh chứa được xem như là một trong những thanh ghi tổng quát nhất của chỉ thị dài. Trong khi đó, một máy tính ngăn xếp lại lưu hầu hết các toán hạng trong một ngăn xếp ẩn. Những chỉ thị chuyên biệt cũng thường thiếu toán tử hiện (ví dụ, vi xử lý ID trong kiến trúc x86 ghi giá trị vào bốn thanh ghi địa điểm ẩn). Sự khác biệt giữa toán tử hiện và ẩn cho phép sử dụng nhiều hơn hằng số có phạm vi rộng, 'uốn nắn' các thanh ghi liên tục (lưu giá trị hằng số khác đè lên giá trị đã có của thanh ghi) và rất nhiều ưu điểm vượt trội khác.", "question": "Máy tính thanh chứa lưu kết quả tính toán ở đâu?", "answer": "thanh chứa ẩn"} {"content": "Không phải tất cả các máy tính hay chỉ thị đơn lẻ đều có toán hạng hiện (rõ ràng). Một máy tính thanh chứa có sự kết hợp giữa toán hạng trái và kết quả tính toán lưu trong một thanh chứa ẩn đối với hầu hết các chỉ thị đại số. Một số kiến trúc khác (như 8086 hay x86) có phiên bản sử dụng thanh chứa của các chỉ thị thông dụng, và thanh chứa được xem như là một trong những thanh ghi tổng quát nhất của chỉ thị dài. Trong khi đó, một máy tính ngăn xếp lại lưu hầu hết các toán hạng trong một ngăn xếp ẩn. Những chỉ thị chuyên biệt cũng thường thiếu toán tử hiện (ví dụ, vi xử lý ID trong kiến trúc x86 ghi giá trị vào bốn thanh ghi địa điểm ẩn). Sự khác biệt giữa toán tử hiện và ẩn cho phép sử dụng nhiều hơn hằng số có phạm vi rộng, 'uốn nắn' các thanh ghi liên tục (lưu giá trị hằng số khác đè lên giá trị đã có của thanh ghi) và rất nhiều ưu điểm vượt trội khác.", "question": "Một số kiến trúc máy tính có phiên bản sử dụng thanh chứa của các chỉ thị nào?", "answer": "chỉ thị thông dụng"} {"content": "Kiến trúc Harvard là kiến trúc máy tính có các bộ nhớ riêng lẻ và các đường tín hiệu cho mã (chỉ thị) và dữ liệu. Ngày nay, phần lớn vi xử lý được cài đặt như là những đường tín hiệu để cải thiện hiệu năng (thật ra là kiến trúc Modified Harvard), nhờ đó chúng có thể hỗ trợ các thao tác như tải chương trình từ ổ cứng giống như dữ liệu và thực thi nó. Kiến trúc Harvard trái ngược hoàn toàn so với kiến trúc Von Neumann: dữ liệu và mã được lưu vào cùng bộ nhớ, và vi xử lý đọc chúng giúp máy tính thực thi các lệnh.", "question": "Vi xử lý ngày nay phần lớn được cài đặt theo kiến trúc nào?", "answer": "Modified Harvard"} {"content": "Edward I (17/18 tháng 6 1239 – 7 tháng 7 1307), còn được gọi lav Edward Longshanks và Kẻ đánh bại người Scots (Latin: Malleus Scotorum), là Vua của Anh từ 1272 đến 1307. Là trưởng tử của Henry III, Edward có dính líu đến những âm mưu chính trị dưới thời phụ hoàng, bao gồm cả cuộc nổi dậy của các nam tước. Năm 1259, ông tham gia vào phong trào cải cách của các nam tước trong một thời gian ngắn, ủng hộ Điều khoản Oxford. Tuy nhiên, sau khi hòa giải với phụ thân, ông lại đứng về phía hoàng gia trong cuộc xung đột vũ trang sau đó, được gọi là Chiến tranh Nam tước lần thứ hai. Sau trận Lewes, Edward bị các nam tước nổi loạn bắt làm con tin, song ông trốn thoát sau vài tháng và tham gia vào cuộc chiến chống lại Simon de Montfort. Montfort bị đánh bại trại trận Evesham năm 1265, và trong vòng hai năm tiếp theo cuộc nổi dậy bị dẹp tan. Nền hòa bình tái lập ở nước Anh, Edward lại tham gia Cuộc Thập tự chinh thứ chín vào vùng Đất Thánh. Cuộc Thập tự chinh kết thúc sau một thời gian ngắn, và Edward đang trên đường trở về quê hương năm 1272 khi ông nhận được tin phụ vương đã băng hà. Trở về một cách chậm chạp, ông đặt chân tới Anh quốc năm 1274 và làm lễ gia miện tại Westminster ngày 19 tháng 8.", "question": "Edward I lên ngôi vào năm nào?", "answer": "1274"} {"content": "Edward I (17/18 tháng 6 1239 – 7 tháng 7 1307), còn được gọi lav Edward Longshanks và Kẻ đánh bại người Scots (Latin: Malleus Scotorum), là Vua của Anh từ 1272 đến 1307. Là trưởng tử của Henry III, Edward có dính líu đến những âm mưu chính trị dưới thời phụ hoàng, bao gồm cả cuộc nổi dậy của các nam tước. Năm 1259, ông tham gia vào phong trào cải cách của các nam tước trong một thời gian ngắn, ủng hộ Điều khoản Oxford. Tuy nhiên, sau khi hòa giải với phụ thân, ông lại đứng về phía hoàng gia trong cuộc xung đột vũ trang sau đó, được gọi là Chiến tranh Nam tước lần thứ hai. Sau trận Lewes, Edward bị các nam tước nổi loạn bắt làm con tin, song ông trốn thoát sau vài tháng và tham gia vào cuộc chiến chống lại Simon de Montfort. Montfort bị đánh bại trại trận Evesham năm 1265, và trong vòng hai năm tiếp theo cuộc nổi dậy bị dẹp tan. Nền hòa bình tái lập ở nước Anh, Edward lại tham gia Cuộc Thập tự chinh thứ chín vào vùng Đất Thánh. Cuộc Thập tự chinh kết thúc sau một thời gian ngắn, và Edward đang trên đường trở về quê hương năm 1272 khi ông nhận được tin phụ vương đã băng hà. Trở về một cách chậm chạp, ông đặt chân tới Anh quốc năm 1274 và làm lễ gia miện tại Westminster ngày 19 tháng 8.", "question": "Edward I có biệt danh là gì?", "answer": "Edward Longshanks"} {"content": "Edward I (17/18 tháng 6 1239 – 7 tháng 7 1307), còn được gọi lav Edward Longshanks và Kẻ đánh bại người Scots (Latin: Malleus Scotorum), là Vua của Anh từ 1272 đến 1307. Là trưởng tử của Henry III, Edward có dính líu đến những âm mưu chính trị dưới thời phụ hoàng, bao gồm cả cuộc nổi dậy của các nam tước. Năm 1259, ông tham gia vào phong trào cải cách của các nam tước trong một thời gian ngắn, ủng hộ Điều khoản Oxford. Tuy nhiên, sau khi hòa giải với phụ thân, ông lại đứng về phía hoàng gia trong cuộc xung đột vũ trang sau đó, được gọi là Chiến tranh Nam tước lần thứ hai. Sau trận Lewes, Edward bị các nam tước nổi loạn bắt làm con tin, song ông trốn thoát sau vài tháng và tham gia vào cuộc chiến chống lại Simon de Montfort. Montfort bị đánh bại trại trận Evesham năm 1265, và trong vòng hai năm tiếp theo cuộc nổi dậy bị dẹp tan. Nền hòa bình tái lập ở nước Anh, Edward lại tham gia Cuộc Thập tự chinh thứ chín vào vùng Đất Thánh. Cuộc Thập tự chinh kết thúc sau một thời gian ngắn, và Edward đang trên đường trở về quê hương năm 1272 khi ông nhận được tin phụ vương đã băng hà. Trở về một cách chậm chạp, ông đặt chân tới Anh quốc năm 1274 và làm lễ gia miện tại Westminster ngày 19 tháng 8.", "question": "Edward I còn được gọi là gì?", "answer": "Edward Longshanks và Kẻ đánh bại người Scots"} {"content": "Trong triều đại của mình, ông dành nhiều thời gian cải cách chính phủ hoàng gia và luật pháp công cộng. Qua một cuộc điều tra pháp lý quy mô lớn, Edward điều tra về sự chiếm hữu đất đai của nhiều quý tộc phong kiến, trong khi luật pháp được cải cách thông qua một loạt các đạo luật chỉnh đốn hình phạt và quyền sử hữu. Tuy nhiên, càng ngày, mối quan tâm của Edward lại càng hướng về những chiến dịch quân sự ở nước ngoài. Sau khi đàn áp một cuộc nổi loạn nhỏ ở Wales năm 1276–77, Edward đáo lại cuộc nổi loạn thứ hai năm 1282–83 bằng một cuộc chiến tranh xâm lược toàn diện. Sau thành công của chiến dịch, Edward đắt xứ Wales dưới quyền tể trị của Anh, xây dựng hàng loạt lâu đài và thị trấn ở nông thôn và đưa người Anh đến định cư. Sau đó, mối quan tâm của ông hướng về Scotland. Ban đầu được mời giải quyết tranh chấp thừa kế, Edward tuyên bố quyền bá chủ phong kiến đối với vương quốc này. Trong cuộc chiến tranh diễn ra sau đó, người Scots vẫn kiên trì chiến đấu, dù cho người Anh có vẻ đã sắp chiến thắng tại nhiều thời điểm. Cùng lúc đó trong nước xảy ra nhiều vân đề. Giữa những năm 1290, những chiến dịch quân sự quy mô lớn đòi hỏi phải tăng thuế, và Edward phải đối mặt với phe chống đối. Những cuộc khủng hoảng ban đầu đã được ngăn chặn, nhưng vẫn đề vẫn chưa giải quyết triệt để. Khi nhà vua băng hà năm 1307, để lại con trai ông, Edward II, một cuộc chiến tranh với Scotland vẫn còn tiếp diễn và nhiều vẫn đề tài chính, chính trị.", "question": "Ông vua nào đã điều tra về sự chiếm hữu đất đai của các quý tộc phong kiến?", "answer": "Edward"} {"content": "Trong triều đại của mình, ông dành nhiều thời gian cải cách chính phủ hoàng gia và luật pháp công cộng. Qua một cuộc điều tra pháp lý quy mô lớn, Edward điều tra về sự chiếm hữu đất đai của nhiều quý tộc phong kiến, trong khi luật pháp được cải cách thông qua một loạt các đạo luật chỉnh đốn hình phạt và quyền sử hữu. Tuy nhiên, càng ngày, mối quan tâm của Edward lại càng hướng về những chiến dịch quân sự ở nước ngoài. Sau khi đàn áp một cuộc nổi loạn nhỏ ở Wales năm 1276–77, Edward đáo lại cuộc nổi loạn thứ hai năm 1282–83 bằng một cuộc chiến tranh xâm lược toàn diện. Sau thành công của chiến dịch, Edward đắt xứ Wales dưới quyền tể trị của Anh, xây dựng hàng loạt lâu đài và thị trấn ở nông thôn và đưa người Anh đến định cư. Sau đó, mối quan tâm của ông hướng về Scotland. Ban đầu được mời giải quyết tranh chấp thừa kế, Edward tuyên bố quyền bá chủ phong kiến đối với vương quốc này. Trong cuộc chiến tranh diễn ra sau đó, người Scots vẫn kiên trì chiến đấu, dù cho người Anh có vẻ đã sắp chiến thắng tại nhiều thời điểm. Cùng lúc đó trong nước xảy ra nhiều vân đề. Giữa những năm 1290, những chiến dịch quân sự quy mô lớn đòi hỏi phải tăng thuế, và Edward phải đối mặt với phe chống đối. Những cuộc khủng hoảng ban đầu đã được ngăn chặn, nhưng vẫn đề vẫn chưa giải quyết triệt để. Khi nhà vua băng hà năm 1307, để lại con trai ông, Edward II, một cuộc chiến tranh với Scotland vẫn còn tiếp diễn và nhiều vẫn đề tài chính, chính trị.", "question": "Nhà vua băng hà năm nào?", "answer": "1307"} {"content": "Edward I là một người cao lớn trong thời đại của mình, vì thế có biệt danh \"Longshanks\". Tính khí của ông thất thường, và điều đó, cùng với chiều cao của ông, khiến ông trở thành một người đáng sợ, và ông thường đem đến nỗi sợ hãi cho người cùng thời với ông. Tuy nhiên, ông dành sự tôn trọng cho các thần dân và thể hiện là một vị vua thành công, như một người lính, một nhà cai trị và một người sùng đạo. Các sử gia hiện đại khi đánh giá về Edward I chia ra hai luồng ý kiến: trong khi một số khen ngợi ông vì những đóng góp của ông cho pháp luật và hành chính, những người khác chỉ trích ông vì thái độ kiên quyết đối với giới quý tộc. Hiện nay, Edward I được ghi nhận là đã có được nhiều thành tựu trong thời gian trị vì, bao gồm cả trung hưng quyền lực hoàng gia sau thời Henry III, thiết lạp Quốc hội là một tổ chức thường trực và vì thế cũng là một hệ thống để tăng thuế, và cải cách pháp luật thông qua các đạo luật. Cùng lúc đó, ông cũng bị chỉ trích bởi những hành động khác, chẳng hạn những hành vi tàn bạo đối với người Scots, và ban hành Sắc lệnh Trục xuất năm 1290, đuổi cổ người Do Thái ra khỏi nước Anh. Sắc lệnh vẫn có hiệu lực suốt phần còn lại của thời Trung Cổ, và kéo dài hơn 350 năm cho đến khi nó bị bãi bỏ bởi Oliver Cromwell năm 1656.", "question": "Edward I được biết đến với biệt danh gì?", "answer": "Longshanks"} {"content": "Edward I là một người cao lớn trong thời đại của mình, vì thế có biệt danh \"Longshanks\". Tính khí của ông thất thường, và điều đó, cùng với chiều cao của ông, khiến ông trở thành một người đáng sợ, và ông thường đem đến nỗi sợ hãi cho người cùng thời với ông. Tuy nhiên, ông dành sự tôn trọng cho các thần dân và thể hiện là một vị vua thành công, như một người lính, một nhà cai trị và một người sùng đạo. Các sử gia hiện đại khi đánh giá về Edward I chia ra hai luồng ý kiến: trong khi một số khen ngợi ông vì những đóng góp của ông cho pháp luật và hành chính, những người khác chỉ trích ông vì thái độ kiên quyết đối với giới quý tộc. Hiện nay, Edward I được ghi nhận là đã có được nhiều thành tựu trong thời gian trị vì, bao gồm cả trung hưng quyền lực hoàng gia sau thời Henry III, thiết lạp Quốc hội là một tổ chức thường trực và vì thế cũng là một hệ thống để tăng thuế, và cải cách pháp luật thông qua các đạo luật. Cùng lúc đó, ông cũng bị chỉ trích bởi những hành động khác, chẳng hạn những hành vi tàn bạo đối với người Scots, và ban hành Sắc lệnh Trục xuất năm 1290, đuổi cổ người Do Thái ra khỏi nước Anh. Sắc lệnh vẫn có hiệu lực suốt phần còn lại của thời Trung Cổ, và kéo dài hơn 350 năm cho đến khi nó bị bãi bỏ bởi Oliver Cromwell năm 1656.", "question": "Edward I được người cùng thời mô tả như thế nào?", "answer": "đáng sợ"} {"content": "Edward chào đời tại Cung điện Westminster vào đêm ngày 17–18 tháng 6, 1239, là con của Henry III và Eleanor xứ Provence.[a] Edward là một cái tên Anglo-Saxon, và không thường được đặt cho các thành viên hoàng tộc sau Cuộc chinh phục của người Norman, nhưng Henry rất tôn kính Edward the Confessor, và quyết định dùng tên này đặt làm tên thánh cho con trai trưởng của mình.[b] Trong số những người bạn hồi nhỏ của ông có Henry xứ Almain, con người anh trai của Henry là Richard xứ Cornwall. Henry xứ Almain vẫn tiếp tục là một người bạn thân thiết của hoàng tử, họ đồng hành trong cuộc nội chiến và sau đó là cuộc Thập tự chinh. Edward được chăm sóc bởi Hugh Giffard – phụt hân của Quan Thủ quỹ sau này Godfrey Giffard – cho đến khi Bartholomew Pecche lên thay khi Giffard chết năm 1246.", "question": "Edward sinh năm nào?", "answer": "1239"} {"content": "Edward chào đời tại Cung điện Westminster vào đêm ngày 17–18 tháng 6, 1239, là con của Henry III và Eleanor xứ Provence.[a] Edward là một cái tên Anglo-Saxon, và không thường được đặt cho các thành viên hoàng tộc sau Cuộc chinh phục của người Norman, nhưng Henry rất tôn kính Edward the Confessor, và quyết định dùng tên này đặt làm tên thánh cho con trai trưởng của mình.[b] Trong số những người bạn hồi nhỏ của ông có Henry xứ Almain, con người anh trai của Henry là Richard xứ Cornwall. Henry xứ Almain vẫn tiếp tục là một người bạn thân thiết của hoàng tử, họ đồng hành trong cuộc nội chiến và sau đó là cuộc Thập tự chinh. Edward được chăm sóc bởi Hugh Giffard – phụt hân của Quan Thủ quỹ sau này Godfrey Giffard – cho đến khi Bartholomew Pecche lên thay khi Giffard chết năm 1246.", "question": "Edward được đặt tên theo ai?", "answer": "Edward the Confessor"} {"content": "Có những mối lo ngại về sức khỏe của Edward trong thời trẻ, ông ngã bệnh năm 1246, 1247 và 1251. Tuy nhiên, ông trở thành một người đàn ông tráng kiện; cao 6 feet 2 inches (1.88 m) vượt qua hầu hết những người cùng thời, và có lẽ do đó ông có biệt danh \"Longshanks\", có nghĩa là \"chân dài\" hay \"cẳng chân dài\". Sử gia Michael Prestwich nói rõ rằng \"cánh tay dài mang lại cho ông những thợi thế của một kiếm vị, đùi dài cần cho một kị sĩ. Vào thời trẻ, ông có mái tóc xoăn vàng; đến lúc trường thành là màu tối, và khi về già nó ngả sang màu trắng. [Những nét nổi bật của ông bị làm hỏng bởi mí mắt trái vị cụp.] Cách ăn nói của ông, dù là nói ngọng, được cho là có sức thuyết phục.\"", "question": "Biệt danh \"Longshanks\" của Edward xuất phát từ đặc điểm thể chất nào của ông?", "answer": "chân dài"} {"content": "Có những mối lo ngại về sức khỏe của Edward trong thời trẻ, ông ngã bệnh năm 1246, 1247 và 1251. Tuy nhiên, ông trở thành một người đàn ông tráng kiện; cao 6 feet 2 inches (1.88 m) vượt qua hầu hết những người cùng thời, và có lẽ do đó ông có biệt danh \"Longshanks\", có nghĩa là \"chân dài\" hay \"cẳng chân dài\". Sử gia Michael Prestwich nói rõ rằng \"cánh tay dài mang lại cho ông những thợi thế của một kiếm vị, đùi dài cần cho một kị sĩ. Vào thời trẻ, ông có mái tóc xoăn vàng; đến lúc trường thành là màu tối, và khi về già nó ngả sang màu trắng. [Những nét nổi bật của ông bị làm hỏng bởi mí mắt trái vị cụp.] Cách ăn nói của ông, dù là nói ngọng, được cho là có sức thuyết phục.\"", "question": "Edward cao bao nhiêu?", "answer": "6 feet 2 inches (1.88 m)"} {"content": "Năm 1254, người Anh lo ngại về một cuộc xâm lược của Castile vào tỉnh Gascony nên cha của Edward đã sắp xếp một cuộc hôn nhân giữa đứa con trai 14 tuổi của mình và Eleanor 13 tuổi, em gái khác mẹ của Alfonso X của Castile. Eleanor và Edward kết hôn vào 1 tháng 11 1254 ở Nhà nguyện Santa María la Real de Las Huelgas thuộc Castile. Một phần của thỏa thuận hôn nhân, hoàng tử trẻ được nhận trợ cấp trị giá 15,000 marks một năm. Mặc dù vua Henry đã gửi một khoản bộng lộc khá lớn, chúng cho Edward một ít sự độc lập. Ông đã được phong đất Gascony đầu 1249, nhưng Simon de Montfort, Bá tước Leicester thứ 6, đã được bổ nhiệm làm Trung úy hoàng gia vào năm trước đó, do vậy, đã lấy hết lợi tức ở đây, cho nên trong thực tế Edward không nhận được gì nhiều từ cả chính quyền và cả từ các nguồn thu trong tỉnh này. Phụ cấp ông nhận được năm 1254 bao gồm phần lớn Ireland, nhiều vùng đất ở Wales và Anh, bao gồm Lãnh địa Bá tước Chester, nhưng nhà vua vẫn giữa lại nhiều quyền kiểm soát đối với những vùng đất đó, đặc biệt ở Ireland, nên quyền lực của Edward bị giới hạn, và nhà vua nhận phần lớn lợi tức từ các vùng đất này.", "question": "Eleanor và Edward kết hôn vào ngày nào?", "answer": "1 tháng 11 1254"} {"content": "Năm 1254, người Anh lo ngại về một cuộc xâm lược của Castile vào tỉnh Gascony nên cha của Edward đã sắp xếp một cuộc hôn nhân giữa đứa con trai 14 tuổi của mình và Eleanor 13 tuổi, em gái khác mẹ của Alfonso X của Castile. Eleanor và Edward kết hôn vào 1 tháng 11 1254 ở Nhà nguyện Santa María la Real de Las Huelgas thuộc Castile. Một phần của thỏa thuận hôn nhân, hoàng tử trẻ được nhận trợ cấp trị giá 15,000 marks một năm. Mặc dù vua Henry đã gửi một khoản bộng lộc khá lớn, chúng cho Edward một ít sự độc lập. Ông đã được phong đất Gascony đầu 1249, nhưng Simon de Montfort, Bá tước Leicester thứ 6, đã được bổ nhiệm làm Trung úy hoàng gia vào năm trước đó, do vậy, đã lấy hết lợi tức ở đây, cho nên trong thực tế Edward không nhận được gì nhiều từ cả chính quyền và cả từ các nguồn thu trong tỉnh này. Phụ cấp ông nhận được năm 1254 bao gồm phần lớn Ireland, nhiều vùng đất ở Wales và Anh, bao gồm Lãnh địa Bá tước Chester, nhưng nhà vua vẫn giữa lại nhiều quyền kiểm soát đối với những vùng đất đó, đặc biệt ở Ireland, nên quyền lực của Edward bị giới hạn, và nhà vua nhận phần lớn lợi tức từ các vùng đất này.", "question": "Eleanor và Edward kết hôn vào năm nào?", "answer": "1254"} {"content": "Năm 1254, người Anh lo ngại về một cuộc xâm lược của Castile vào tỉnh Gascony nên cha của Edward đã sắp xếp một cuộc hôn nhân giữa đứa con trai 14 tuổi của mình và Eleanor 13 tuổi, em gái khác mẹ của Alfonso X của Castile. Eleanor và Edward kết hôn vào 1 tháng 11 1254 ở Nhà nguyện Santa María la Real de Las Huelgas thuộc Castile. Một phần của thỏa thuận hôn nhân, hoàng tử trẻ được nhận trợ cấp trị giá 15,000 marks một năm. Mặc dù vua Henry đã gửi một khoản bộng lộc khá lớn, chúng cho Edward một ít sự độc lập. Ông đã được phong đất Gascony đầu 1249, nhưng Simon de Montfort, Bá tước Leicester thứ 6, đã được bổ nhiệm làm Trung úy hoàng gia vào năm trước đó, do vậy, đã lấy hết lợi tức ở đây, cho nên trong thực tế Edward không nhận được gì nhiều từ cả chính quyền và cả từ các nguồn thu trong tỉnh này. Phụ cấp ông nhận được năm 1254 bao gồm phần lớn Ireland, nhiều vùng đất ở Wales và Anh, bao gồm Lãnh địa Bá tước Chester, nhưng nhà vua vẫn giữa lại nhiều quyền kiểm soát đối với những vùng đất đó, đặc biệt ở Ireland, nên quyền lực của Edward bị giới hạn, và nhà vua nhận phần lớn lợi tức từ các vùng đất này.", "question": "Edward được nhận trợ cấp trị giá bao nhiêu một năm theo một phần của thỏa thuận hôn nhân?", "answer": "15,000 marks"} {"content": "Từ 1254 đến 1257, Edward nằm dưới sự ảnh hưởng của người bà con bên ngoại, được gọi là Savoyards, người đáng chủ ý nhất là Peter xứ Savoy, cậu của hoàng hậu. Sau 1257, Edward ngày càng gắn bó với phái Poitevin và Lusignan – em trai khác mẹ của nhà vua Henry III – dẫn đầu là William de Valence.[c] Sự liên kết này là đáng chú ý, bởi vì hai nhóm quý tộc gốc ngoại quốc nắm nhiều đặc quyền đang bực bội với tầng lớp quý tộc Anh, và họ sẽ đứng trung tâm trong phong trào cải cách của các nam tước những năm tiếp theo. Có những câu chuyện kể về các hành vi ngang ngược và bạo lực bởi Edward và phe cánh Lusignan của ông, trong đó đặt ra câu hỏi về phẩm chất cá nhân của người thừa kế hoàng gia. Những năm tiếp theo sẽ hình thành con người Edward.", "question": "Người có ảnh hưởng đến Edward từ năm 1254 đến 1257 là ai?", "answer": "Savoyards"} {"content": "Edward thể hiện sự độc lập của mình về chính trị vào đầu 1255, khi ông đứng về phía gia tộc Soler ở Gascony, trong cuộc xung đột dai dẳng giữa hai nhà Soler và Colomb. Điều này trái với chính sách chủ trương hòa giải giữa các phe phái địa phương của phụ thân ông. Tháng 5 năm 1258, một nhóm người có quyền thế đã lập ra một yêu sách cải cách chính phủ của nhà vua - nó được gọi là Điều khoản Oxford – nội dung chủ yếu là chống lại Lusignans. Edward đứng về phía các đồng minh chính trị của mình và phản đối mạnh mẽ Điều khoản. Phong trào cải cách thành công trong việc hạn chế ảnh hưởng của Lusignan, tuy nhiên, dần dần thái độ của Edward bắt đầu thay đổi. Tháng 3 năm 1259, ông tham gia liên minh với một trong những nhà lãnh đạo phái cải cách, Richard de Clare, Bá tước Gloucester. Sau đó, vào 15 tháng 10 1259, ông tuyên bố rằng ông ủng hộ mục đích của các nam tước, và lãnh đạo của họ, Simon de Montfort.", "question": "Edward phản đối gì vào năm 1258?", "answer": "Điều khoản Oxford"} {"content": "Edward thể hiện sự độc lập của mình về chính trị vào đầu 1255, khi ông đứng về phía gia tộc Soler ở Gascony, trong cuộc xung đột dai dẳng giữa hai nhà Soler và Colomb. Điều này trái với chính sách chủ trương hòa giải giữa các phe phái địa phương của phụ thân ông. Tháng 5 năm 1258, một nhóm người có quyền thế đã lập ra một yêu sách cải cách chính phủ của nhà vua - nó được gọi là Điều khoản Oxford – nội dung chủ yếu là chống lại Lusignans. Edward đứng về phía các đồng minh chính trị của mình và phản đối mạnh mẽ Điều khoản. Phong trào cải cách thành công trong việc hạn chế ảnh hưởng của Lusignan, tuy nhiên, dần dần thái độ của Edward bắt đầu thay đổi. Tháng 3 năm 1259, ông tham gia liên minh với một trong những nhà lãnh đạo phái cải cách, Richard de Clare, Bá tước Gloucester. Sau đó, vào 15 tháng 10 1259, ông tuyên bố rằng ông ủng hộ mục đích của các nam tước, và lãnh đạo của họ, Simon de Montfort.", "question": "Điều khoản Oxford được lập ra vào tháng mấy năm nào?", "answer": "Tháng 5 năm 1258"} {"content": "Edward thể hiện sự độc lập của mình về chính trị vào đầu 1255, khi ông đứng về phía gia tộc Soler ở Gascony, trong cuộc xung đột dai dẳng giữa hai nhà Soler và Colomb. Điều này trái với chính sách chủ trương hòa giải giữa các phe phái địa phương của phụ thân ông. Tháng 5 năm 1258, một nhóm người có quyền thế đã lập ra một yêu sách cải cách chính phủ của nhà vua - nó được gọi là Điều khoản Oxford – nội dung chủ yếu là chống lại Lusignans. Edward đứng về phía các đồng minh chính trị của mình và phản đối mạnh mẽ Điều khoản. Phong trào cải cách thành công trong việc hạn chế ảnh hưởng của Lusignan, tuy nhiên, dần dần thái độ của Edward bắt đầu thay đổi. Tháng 3 năm 1259, ông tham gia liên minh với một trong những nhà lãnh đạo phái cải cách, Richard de Clare, Bá tước Gloucester. Sau đó, vào 15 tháng 10 1259, ông tuyên bố rằng ông ủng hộ mục đích của các nam tước, và lãnh đạo của họ, Simon de Montfort.", "question": "Edward đứng về phía ai trong cuộc xung đột giữa hai nhà Soler và Colomb?", "answer": "gia tộc Soler"} {"content": "Edward thể hiện sự độc lập của mình về chính trị vào đầu 1255, khi ông đứng về phía gia tộc Soler ở Gascony, trong cuộc xung đột dai dẳng giữa hai nhà Soler và Colomb. Điều này trái với chính sách chủ trương hòa giải giữa các phe phái địa phương của phụ thân ông. Tháng 5 năm 1258, một nhóm người có quyền thế đã lập ra một yêu sách cải cách chính phủ của nhà vua - nó được gọi là Điều khoản Oxford – nội dung chủ yếu là chống lại Lusignans. Edward đứng về phía các đồng minh chính trị của mình và phản đối mạnh mẽ Điều khoản. Phong trào cải cách thành công trong việc hạn chế ảnh hưởng của Lusignan, tuy nhiên, dần dần thái độ của Edward bắt đầu thay đổi. Tháng 3 năm 1259, ông tham gia liên minh với một trong những nhà lãnh đạo phái cải cách, Richard de Clare, Bá tước Gloucester. Sau đó, vào 15 tháng 10 1259, ông tuyên bố rằng ông ủng hộ mục đích của các nam tước, và lãnh đạo của họ, Simon de Montfort.", "question": "Edward tham gia liên minh với ai vào tháng 3 năm 1259?", "answer": "Richard de Clare"} {"content": "Động cơ đằng sau sự thay đổi của Edward có thể là hoàn toàn thực dụng; Montfort sẽ hỗ trợ đáng kể cho sự nghiệp của ông ở Gascony. Khi nhà vua sang Pháp vào tháng 11, những hành vi của Edward trở nên hoàn toàn không chịu phục tùng. Ông có rất nhiều cuộc hẹn với các nhà lãnh đạo của cách, khiến phụ vương của ông tin rằng ông đang lên kế hoạch về một cuộc đảo chính. Khi nhà vua trở về từ Pháp, ban đầu ông từ chối gặp con trai, nhưng qua sự trung gian hòa giải của Bá tước Cornwall và Tổng Giám mục Canterbury, hai người đã hòa giải với nhau. Edward được gửi ra nước ngoài, vào tháng 11 năm 1260 ông lại liên minh với Lusignans, người đã bị đày sang Pháp.", "question": "Edward đã liên minh với ai vào tháng 11 năm 1260?", "answer": "Lusignans"} {"content": "Trở về Anh quốc, đầu năm 1262, Edward bị mất ưu thế cùng với một vì đồng minh Lusignan do vấn đề tài chính. Năm sau, vua Henry cử ông đến một chiến dịch ở Wales chống lại Llywelyn ap Gruffudd, và chỉ giành được những kết quả không đáng kể. Vào lúc này, Simon de Montfort, người đã rời khỏi đất nước năm 1261, trở về Anh và khơi lại phong trào cải cách nam tước. Vào thời khác đó, nhà vua dường như chuẩn bị thoái vị để đáp ứng đòi hỏi của các nam tước, và Edward bắt đầu kiểm soát tình hình. Trong khi đó, dù trước kia đã lưỡng lự không đứng về phe nào, đến nay Edward kiên quyết bảo vệ quyền lực của hoàng gia và của phụ thân của ông. Ông liên minh lại với những người mà ông đã xa lánh trước kia, trong số đó có người bạn thân thời trẻ, Henry xứ Almain, và John de Warenne, Bá tước Surrey – và lấy lại Lâu đài Windsor từ tay quân phiến loạn. Qua sự trung gian của Vua Louis IX của Pháp, một thỏa thuận được lập ra giữa hai bên. Đó gọi là Mise of Amiens với phần lớn các điều khoản thuận lợi cho phe hoàng gia, và gieo mầm cho cuộc xung đột lớn hơn nữa.", "question": "Edward trở về Anh quốc vào năm nào?", "answer": "1262"} {"content": "Những năm 1264 - 1267 chứng kiến cuộc xung đột gọi là Chiến tranh Nam tước thứ hai, giữa lực lượng các nam tước chống đối dẫn đầu là Simon de Montfort chống lại những người trung thành với nhà vua. Trận chiến đầu tiên diễn ra ở thành phố Gloucester, mà Edward khơi nguồn nhằm chiếm lại đất này từ tay quân thù. Khi Robert de Ferrers, Bá tước Derby, đến hỗ trợ lực lượng phiến quân, Edward đàm phán một thỏa thuận ngừng chiến với bá tước, thỏa thuận này sau đó bị ông phá vỡ. Sau Edward lấy được Northampton từ con trai của Montfort là Simon, trước khi bắt đầu chiến dịch trả đũa vào lãnh địa của Derby. Phe nam tước và hoàng gia lại gặp nhau ở Trận Lewes, ngày 14 tháng 5, 1264. Edward, chỉ huy hữu quân, chiến đấu tốt, và sớm tất công lực lượng của Montfort ở London. Tuy nhiên, một cách dại dột, ông đã mải mê đuổi theo quân thù, và khi ông trở lại thì lực lượng hoàng gia còn lại đã bị đánh bại. Theo thỏa thuận Mise of Lewes, Edward và Henry xứ Almain bị đưa đến làm con tin của Montfort.", "question": "Chiến tranh Nam tước thứ hai diễn ra vào những năm nào?", "answer": "1264 - 1267"} {"content": "Những năm 1264 - 1267 chứng kiến cuộc xung đột gọi là Chiến tranh Nam tước thứ hai, giữa lực lượng các nam tước chống đối dẫn đầu là Simon de Montfort chống lại những người trung thành với nhà vua. Trận chiến đầu tiên diễn ra ở thành phố Gloucester, mà Edward khơi nguồn nhằm chiếm lại đất này từ tay quân thù. Khi Robert de Ferrers, Bá tước Derby, đến hỗ trợ lực lượng phiến quân, Edward đàm phán một thỏa thuận ngừng chiến với bá tước, thỏa thuận này sau đó bị ông phá vỡ. Sau Edward lấy được Northampton từ con trai của Montfort là Simon, trước khi bắt đầu chiến dịch trả đũa vào lãnh địa của Derby. Phe nam tước và hoàng gia lại gặp nhau ở Trận Lewes, ngày 14 tháng 5, 1264. Edward, chỉ huy hữu quân, chiến đấu tốt, và sớm tất công lực lượng của Montfort ở London. Tuy nhiên, một cách dại dột, ông đã mải mê đuổi theo quân thù, và khi ông trở lại thì lực lượng hoàng gia còn lại đã bị đánh bại. Theo thỏa thuận Mise of Lewes, Edward và Henry xứ Almain bị đưa đến làm con tin của Montfort.", "question": "Phe nam tước và hoàng gia gặp nhau ở trận nào vào ngày 14 tháng 5, 1264?", "answer": "Trận Lewes"} {"content": "Những năm 1264 - 1267 chứng kiến cuộc xung đột gọi là Chiến tranh Nam tước thứ hai, giữa lực lượng các nam tước chống đối dẫn đầu là Simon de Montfort chống lại những người trung thành với nhà vua. Trận chiến đầu tiên diễn ra ở thành phố Gloucester, mà Edward khơi nguồn nhằm chiếm lại đất này từ tay quân thù. Khi Robert de Ferrers, Bá tước Derby, đến hỗ trợ lực lượng phiến quân, Edward đàm phán một thỏa thuận ngừng chiến với bá tước, thỏa thuận này sau đó bị ông phá vỡ. Sau Edward lấy được Northampton từ con trai của Montfort là Simon, trước khi bắt đầu chiến dịch trả đũa vào lãnh địa của Derby. Phe nam tước và hoàng gia lại gặp nhau ở Trận Lewes, ngày 14 tháng 5, 1264. Edward, chỉ huy hữu quân, chiến đấu tốt, và sớm tất công lực lượng của Montfort ở London. Tuy nhiên, một cách dại dột, ông đã mải mê đuổi theo quân thù, và khi ông trở lại thì lực lượng hoàng gia còn lại đã bị đánh bại. Theo thỏa thuận Mise of Lewes, Edward và Henry xứ Almain bị đưa đến làm con tin của Montfort.", "question": "Edward đã chiến đấu với ai trong Trận Lewes?", "answer": "Phe nam tước"} {"content": "Sự ủng hộ dành cho Montfort ngày càng cạn kiệt, và Edward giành lại Worcester và Gloucester mà không cần nhiều cố gắng. Trong khi đó, Montfort lập liên minh với Llywelyn và bắt đầu tiến về phía đông để hợp nhất lực lượng với con trai Simon. Edward lập kế mở cuộc tấn công bất ngờ vào Lâu đài Kenilworth, nơi Montfort con bị phanh thây, trước khi ông tiếp tục đánh bá tước Leiceiter. Hai bên gặp nhau trận đại chiến thứ hai trong Chiến tranh Nam tước, là Trận Evesham, ngày 4 tháng 8 1265. Montfort không có nhiều hi vọng có thể đánh thắng quân đội hoàng gia, và sau khi thua trận ông bị giết và phanh thây trên chiến trường.", "question": "Trận chiến đại thứ hai trong Chiến tranh Nam tước diễn ra vào ngày nào?", "answer": "4 tháng 8 1265"} {"content": "Sự ủng hộ dành cho Montfort ngày càng cạn kiệt, và Edward giành lại Worcester và Gloucester mà không cần nhiều cố gắng. Trong khi đó, Montfort lập liên minh với Llywelyn và bắt đầu tiến về phía đông để hợp nhất lực lượng với con trai Simon. Edward lập kế mở cuộc tấn công bất ngờ vào Lâu đài Kenilworth, nơi Montfort con bị phanh thây, trước khi ông tiếp tục đánh bá tước Leiceiter. Hai bên gặp nhau trận đại chiến thứ hai trong Chiến tranh Nam tước, là Trận Evesham, ngày 4 tháng 8 1265. Montfort không có nhiều hi vọng có thể đánh thắng quân đội hoàng gia, và sau khi thua trận ông bị giết và phanh thây trên chiến trường.", "question": "Trận đại chiến thứ hai trong Chiến tranh Nam tước là trận nào?", "answer": "Trận Evesham"} {"content": "Qua những hành động lừa dối bá tước Derby tại Gloucester, Edward bị mang tiếng là người không đáng tin cậy. Trong chiến dịch mùa hè, ông bắt đầu học hỏi nhiều thứ từ những sai lầm, và có những hành động giành được sự tôn trọng và ngưỡng mộ của người đương thời. Chiến tranh không kết thúc chỉ với cái chết của Montfort, và Edward tiếp tục các chiến dịch. Vào Giáng sinh, ông ký một thỏa thuận với Simon de Montfort con và các đồng minh của hắn tại Đảo Axholme thuộc Lincolnshire, và tháng 3 ông lãnh đạo một chiến dịch thành công ở Cinque Ports. Một nhóm phiến quân cố bthur ởLaau đài Kenilworth và không đầu hàng cho đến khi có sự hòa giải với Tuyên ngôn Kenilworth.[e] Vào tháng 4 có vẻ như Gloucester sẽ khởi động phong trào cải cách, và nội chiến tiếp tục, nhưng sau một cuộc đàm phán lại về các điều khoản của Tuyên ngôn Kenilworth, hai bên đã đi đến thỏa thuận.[f] Edward, tuy nhiên, không tham gia nhiều vào các cuộc đàm phán sau chiến tranh; mối quan tâm chính của ông là cuộc thập tự chinh sắp sửa diễn ra.", "question": "Edward ký thỏa thuận với ai vào Giáng sinh?", "answer": "Simon de Montfort con"} {"content": "Qua những hành động lừa dối bá tước Derby tại Gloucester, Edward bị mang tiếng là người không đáng tin cậy. Trong chiến dịch mùa hè, ông bắt đầu học hỏi nhiều thứ từ những sai lầm, và có những hành động giành được sự tôn trọng và ngưỡng mộ của người đương thời. Chiến tranh không kết thúc chỉ với cái chết của Montfort, và Edward tiếp tục các chiến dịch. Vào Giáng sinh, ông ký một thỏa thuận với Simon de Montfort con và các đồng minh của hắn tại Đảo Axholme thuộc Lincolnshire, và tháng 3 ông lãnh đạo một chiến dịch thành công ở Cinque Ports. Một nhóm phiến quân cố bthur ởLaau đài Kenilworth và không đầu hàng cho đến khi có sự hòa giải với Tuyên ngôn Kenilworth.[e] Vào tháng 4 có vẻ như Gloucester sẽ khởi động phong trào cải cách, và nội chiến tiếp tục, nhưng sau một cuộc đàm phán lại về các điều khoản của Tuyên ngôn Kenilworth, hai bên đã đi đến thỏa thuận.[f] Edward, tuy nhiên, không tham gia nhiều vào các cuộc đàm phán sau chiến tranh; mối quan tâm chính của ông là cuộc thập tự chinh sắp sửa diễn ra.", "question": "Mối quan tâm chính của Edward sau chiến tranh là gì?", "answer": "cuộc thập tự chinh"} {"content": "Qua những hành động lừa dối bá tước Derby tại Gloucester, Edward bị mang tiếng là người không đáng tin cậy. Trong chiến dịch mùa hè, ông bắt đầu học hỏi nhiều thứ từ những sai lầm, và có những hành động giành được sự tôn trọng và ngưỡng mộ của người đương thời. Chiến tranh không kết thúc chỉ với cái chết của Montfort, và Edward tiếp tục các chiến dịch. Vào Giáng sinh, ông ký một thỏa thuận với Simon de Montfort con và các đồng minh của hắn tại Đảo Axholme thuộc Lincolnshire, và tháng 3 ông lãnh đạo một chiến dịch thành công ở Cinque Ports. Một nhóm phiến quân cố bthur ởLaau đài Kenilworth và không đầu hàng cho đến khi có sự hòa giải với Tuyên ngôn Kenilworth.[e] Vào tháng 4 có vẻ như Gloucester sẽ khởi động phong trào cải cách, và nội chiến tiếp tục, nhưng sau một cuộc đàm phán lại về các điều khoản của Tuyên ngôn Kenilworth, hai bên đã đi đến thỏa thuận.[f] Edward, tuy nhiên, không tham gia nhiều vào các cuộc đàm phán sau chiến tranh; mối quan tâm chính của ông là cuộc thập tự chinh sắp sửa diễn ra.", "question": "Edward đã học hỏi được điều gì từ những sai lầm của mình trong chiến dịch mùa hè?", "answer": "giành được sự tôn trọng và ngưỡng mộ"} {"content": "Edward bắt đầu cuộc thập tự chinh bằng một buổi lễ trang trọng ngày 24 tháng 6 1268, với em trai ông Edmund và em họ Henry xứ Almain. Một trong số những người tham gia vào cuộc Thập tự chinh thứ 9 là cựu thù của Edward - như Bá tước Gloucester, mặc dù de Clare cuối cùng không tham gia. Bấy giờ đất nước đã hòa bình trở lại, trở ngại lớn nhất là vấn đề tài chính. Vua Louis IX của Pháp, là người dẫn đầu đoàn quân thập tự, đã trao cho một khoản vay £17,500. Số này, tuy nhiên, là không đủ; phần còn lại phải được cung cấp thông qua việc thu thuế lên giáo dân, vốn loại thuế này đã không còn được thu kể từ 1237. Tháng 5 năm 1270, Nghị viện chấp thuận mức thuế 1/20,[g] đổi lại nhà vua đồng ý tái công nhận Magna Carta, và áp đặt các hạn chế cho vay tiền của người Do Thái. Ngày 20 tháng 8 Edward giong buồm từ Dover sang Pháp. Các sử gia không xác định chắc chắn lực lượng của cuộc viễn chinh là bao nhiêu, nhưng Edward có thể là đã mang theo khoảng 225 hiệp sĩ và không nhiều hơn 1000 quân.", "question": "Vua Louis IX của Pháp đã trao cho Edward khoản vay bao nhiêu?", "answer": "£17,500"} {"content": "Edward bắt đầu cuộc thập tự chinh bằng một buổi lễ trang trọng ngày 24 tháng 6 1268, với em trai ông Edmund và em họ Henry xứ Almain. Một trong số những người tham gia vào cuộc Thập tự chinh thứ 9 là cựu thù của Edward - như Bá tước Gloucester, mặc dù de Clare cuối cùng không tham gia. Bấy giờ đất nước đã hòa bình trở lại, trở ngại lớn nhất là vấn đề tài chính. Vua Louis IX của Pháp, là người dẫn đầu đoàn quân thập tự, đã trao cho một khoản vay £17,500. Số này, tuy nhiên, là không đủ; phần còn lại phải được cung cấp thông qua việc thu thuế lên giáo dân, vốn loại thuế này đã không còn được thu kể từ 1237. Tháng 5 năm 1270, Nghị viện chấp thuận mức thuế 1/20,[g] đổi lại nhà vua đồng ý tái công nhận Magna Carta, và áp đặt các hạn chế cho vay tiền của người Do Thái. Ngày 20 tháng 8 Edward giong buồm từ Dover sang Pháp. Các sử gia không xác định chắc chắn lực lượng của cuộc viễn chinh là bao nhiêu, nhưng Edward có thể là đã mang theo khoảng 225 hiệp sĩ và không nhiều hơn 1000 quân.", "question": "Edward đã mang theo bao nhiêu hiệp sĩ trong cuộc viễn chinh?", "answer": "225"} {"content": "Edward bắt đầu cuộc thập tự chinh bằng một buổi lễ trang trọng ngày 24 tháng 6 1268, với em trai ông Edmund và em họ Henry xứ Almain. Một trong số những người tham gia vào cuộc Thập tự chinh thứ 9 là cựu thù của Edward - như Bá tước Gloucester, mặc dù de Clare cuối cùng không tham gia. Bấy giờ đất nước đã hòa bình trở lại, trở ngại lớn nhất là vấn đề tài chính. Vua Louis IX của Pháp, là người dẫn đầu đoàn quân thập tự, đã trao cho một khoản vay £17,500. Số này, tuy nhiên, là không đủ; phần còn lại phải được cung cấp thông qua việc thu thuế lên giáo dân, vốn loại thuế này đã không còn được thu kể từ 1237. Tháng 5 năm 1270, Nghị viện chấp thuận mức thuế 1/20,[g] đổi lại nhà vua đồng ý tái công nhận Magna Carta, và áp đặt các hạn chế cho vay tiền của người Do Thái. Ngày 20 tháng 8 Edward giong buồm từ Dover sang Pháp. Các sử gia không xác định chắc chắn lực lượng của cuộc viễn chinh là bao nhiêu, nhưng Edward có thể là đã mang theo khoảng 225 hiệp sĩ và không nhiều hơn 1000 quân.", "question": "Ngày 20 tháng 8 Edward đã làm gì?", "answer": "giong buồm từ Dover sang Pháp"} {"content": "Ban đầu, đoàn quân Thập tự dự định giải vây cho các đồn lũy của người Cơ Đốc ở Acre, nhưng Louis lại chuyển hướng sau Tunis. Nhà vua nước Pháp và em trai ông ta Charles xứ Anjou, người đã tự lập làm Vua của Sicily, quyết định tấn công các tiểu vương quốc và thiết lập một tòa thành trì kiên cố ở Bắc Phi. Kế hoạch thấy bại khi lực lượng Pháp gặp phải một đợt bệnh dịch và ngày 25 tháng 8, bệnh dịch đã lấy đi mạng sống của vua Louis. Vào thời điểm Edward đến Tunis, Charles đã ký một hiệp ước với các tiểu vượng, và không làm thêm việc gì nữa trừ việc trở lại Sicily. Cuộc thập tự chinh bị hoãn lại cho đến mùa xuân năm sau, nhưng một cơn bão ập tới và tàn phá ngoài khơi bờ biển Sicily khiến cho Charles xứ Anjou và người kế vị Louis là Philippe III từ bỏ chiến dịch. Edward quyết định một mình tiếp tục, và ngày 9 tháng 5 1271 ông đặt chân lên Acre..", "question": "Cuộc thập tự chinh bị hoãn lại cho đến khi nào?", "answer": "mùa xuân năm sau"} {"content": "Ban đầu, đoàn quân Thập tự dự định giải vây cho các đồn lũy của người Cơ Đốc ở Acre, nhưng Louis lại chuyển hướng sau Tunis. Nhà vua nước Pháp và em trai ông ta Charles xứ Anjou, người đã tự lập làm Vua của Sicily, quyết định tấn công các tiểu vương quốc và thiết lập một tòa thành trì kiên cố ở Bắc Phi. Kế hoạch thấy bại khi lực lượng Pháp gặp phải một đợt bệnh dịch và ngày 25 tháng 8, bệnh dịch đã lấy đi mạng sống của vua Louis. Vào thời điểm Edward đến Tunis, Charles đã ký một hiệp ước với các tiểu vượng, và không làm thêm việc gì nữa trừ việc trở lại Sicily. Cuộc thập tự chinh bị hoãn lại cho đến mùa xuân năm sau, nhưng một cơn bão ập tới và tàn phá ngoài khơi bờ biển Sicily khiến cho Charles xứ Anjou và người kế vị Louis là Philippe III từ bỏ chiến dịch. Edward quyết định một mình tiếp tục, và ngày 9 tháng 5 1271 ông đặt chân lên Acre..", "question": "Vị vua Pháp đã ký hiệp ước với các tiểu vương quốc là ai?", "answer": "Charles xứ Anjou"} {"content": "Ban đầu, đoàn quân Thập tự dự định giải vây cho các đồn lũy của người Cơ Đốc ở Acre, nhưng Louis lại chuyển hướng sau Tunis. Nhà vua nước Pháp và em trai ông ta Charles xứ Anjou, người đã tự lập làm Vua của Sicily, quyết định tấn công các tiểu vương quốc và thiết lập một tòa thành trì kiên cố ở Bắc Phi. Kế hoạch thấy bại khi lực lượng Pháp gặp phải một đợt bệnh dịch và ngày 25 tháng 8, bệnh dịch đã lấy đi mạng sống của vua Louis. Vào thời điểm Edward đến Tunis, Charles đã ký một hiệp ước với các tiểu vượng, và không làm thêm việc gì nữa trừ việc trở lại Sicily. Cuộc thập tự chinh bị hoãn lại cho đến mùa xuân năm sau, nhưng một cơn bão ập tới và tàn phá ngoài khơi bờ biển Sicily khiến cho Charles xứ Anjou và người kế vị Louis là Philippe III từ bỏ chiến dịch. Edward quyết định một mình tiếp tục, và ngày 9 tháng 5 1271 ông đặt chân lên Acre..", "question": "Bệnh dịch đã lấy đi mạng sống của Vua Louis vào ngày nào?", "answer": "25 tháng 8"} {"content": "Sau đó, tình hình tại Vùng đất Thánh trở nên bất ổn. Jerusalem thất thủ năm 1244, và Acre bấy giờ là trung tâm của Nhà nước Kito giáo. Các quốc gia Hồi giáo đang ở thế tấn công dưới sự lãnh đạo của Mamluk xứ Baibars, và nay đã đe dọa đến Acre. Mặc dù quân của Edward là một sự bổ sung lớn cho lực lượng quân đồn trú, họ không có nhiều cơ hội chống lại lực lượng của Baibars, và một cuộc tấn công vào vùng gần St Georges-de-Lebeyne vào tháng 6 không thu được kết quả gì. Một đoàn sứ giả được gửi đến chỗ Ilkhan Abaqa (1234–1282) của Mongols giúp đem lại một cuộc tấn công vào Aleppo ở phía bắc, nhằm giúp đánh lạc hướng lực lượng của Baibars. Tháng 11, Edward dẫn đầu một đội quân đánh vào Qaqun, mà được coi là một cầu nối tới Jerusalem, nhưng cả cuộc xâm lược của Mongol và cuộc tấn công Qaqun đều thất bại. Mọi thứ dường như rơi vào tuyệt vọng, và tháng 5 năm 1272 Hugh III của Cyprus, người trên danh nghĩa là vua của Jerusalem, ký thỏa thuận ngừng bắn 10 năm với Baibars. Edward bị thách thức, nhưng một cuộc tấn công của một sát thủ người Hồi giáp vào tháng 6 buộc ông phải từ bỏ mọi chiến dịch. Mặc dù chống chọi lại và giết được tên sát thủ, ông bị thương ở cánh tay do bị đâm bởi một con dao găm tẩm độc, và ngã bệnh trầm trọng trong những tháng sau.[h]", "question": "Người nào là vua của Jerusalem vào năm 1272?", "answer": "Hugh III của Cyprus"} {"content": "Sau đó, tình hình tại Vùng đất Thánh trở nên bất ổn. Jerusalem thất thủ năm 1244, và Acre bấy giờ là trung tâm của Nhà nước Kito giáo. Các quốc gia Hồi giáo đang ở thế tấn công dưới sự lãnh đạo của Mamluk xứ Baibars, và nay đã đe dọa đến Acre. Mặc dù quân của Edward là một sự bổ sung lớn cho lực lượng quân đồn trú, họ không có nhiều cơ hội chống lại lực lượng của Baibars, và một cuộc tấn công vào vùng gần St Georges-de-Lebeyne vào tháng 6 không thu được kết quả gì. Một đoàn sứ giả được gửi đến chỗ Ilkhan Abaqa (1234–1282) của Mongols giúp đem lại một cuộc tấn công vào Aleppo ở phía bắc, nhằm giúp đánh lạc hướng lực lượng của Baibars. Tháng 11, Edward dẫn đầu một đội quân đánh vào Qaqun, mà được coi là một cầu nối tới Jerusalem, nhưng cả cuộc xâm lược của Mongol và cuộc tấn công Qaqun đều thất bại. Mọi thứ dường như rơi vào tuyệt vọng, và tháng 5 năm 1272 Hugh III của Cyprus, người trên danh nghĩa là vua của Jerusalem, ký thỏa thuận ngừng bắn 10 năm với Baibars. Edward bị thách thức, nhưng một cuộc tấn công của một sát thủ người Hồi giáp vào tháng 6 buộc ông phải từ bỏ mọi chiến dịch. Mặc dù chống chọi lại và giết được tên sát thủ, ông bị thương ở cánh tay do bị đâm bởi một con dao găm tẩm độc, và ngã bệnh trầm trọng trong những tháng sau.[h]", "question": "Thỏa thuận ngừng bắn giữa vua của Jerusalem và Baibars được ký vào năm nào?", "answer": "1272"} {"content": "Sau đó, tình hình tại Vùng đất Thánh trở nên bất ổn. Jerusalem thất thủ năm 1244, và Acre bấy giờ là trung tâm của Nhà nước Kito giáo. Các quốc gia Hồi giáo đang ở thế tấn công dưới sự lãnh đạo của Mamluk xứ Baibars, và nay đã đe dọa đến Acre. Mặc dù quân của Edward là một sự bổ sung lớn cho lực lượng quân đồn trú, họ không có nhiều cơ hội chống lại lực lượng của Baibars, và một cuộc tấn công vào vùng gần St Georges-de-Lebeyne vào tháng 6 không thu được kết quả gì. Một đoàn sứ giả được gửi đến chỗ Ilkhan Abaqa (1234–1282) của Mongols giúp đem lại một cuộc tấn công vào Aleppo ở phía bắc, nhằm giúp đánh lạc hướng lực lượng của Baibars. Tháng 11, Edward dẫn đầu một đội quân đánh vào Qaqun, mà được coi là một cầu nối tới Jerusalem, nhưng cả cuộc xâm lược của Mongol và cuộc tấn công Qaqun đều thất bại. Mọi thứ dường như rơi vào tuyệt vọng, và tháng 5 năm 1272 Hugh III của Cyprus, người trên danh nghĩa là vua của Jerusalem, ký thỏa thuận ngừng bắn 10 năm với Baibars. Edward bị thách thức, nhưng một cuộc tấn công của một sát thủ người Hồi giáp vào tháng 6 buộc ông phải từ bỏ mọi chiến dịch. Mặc dù chống chọi lại và giết được tên sát thủ, ông bị thương ở cánh tay do bị đâm bởi một con dao găm tẩm độc, và ngã bệnh trầm trọng trong những tháng sau.[h]", "question": "Đoàn sứ giả được gửi đến chỗ ai để giúp đánh lạc hướng lực lượng của Baibars?", "answer": "Ilkhan Abaqa"} {"content": "Mãi cho đến ngày 24 thánh 9 Edward mới rời Acre. Đến Sicily, ông nhận được tin phụ vương đã băng hà vào ngày 16 tháng 11, 1272. Edward rất đau buồn bởi tin này, nhưng thay vì ngay lập tức trở về quê hương, ông tiến hành một cuộc du ngoạn về phương bắc. Điều này một phần là do sức khỏe của ông vẫn chưa hồi phục, cũng như chuyện trở về cũng không cấp thiết lắm. Tình hình chánh trị ở Anh đã ổn định sau nhiều biến động đã qua, và Edward đã lên ngôi hoàng đế ngay sau cái chết của phụ thân, thay vì phải đợi đến lễ đăng quang của chính ông, theo như tục lệ.[i] Bởi sự vắng mặt của Edward, một hội đồng điều hành đất nước được thành lập, lãnh đạo bởi Robert Burnell. Vị tân vương có một hành trình trên bộ xuyên qua các nước Ý và Pháp, ở những nơi đó ông ghé thăm Giáo hoàng Gregory X[j] ở Rome, Vua Philippe III ở Paris, và đàn áp một cuộc nổi dậy ở Gascony. Chỉ đến ngày 2 tháng 8 1274 ông mới trở lại Anh, và làm lễ gia miện ngày 19 tháng 8.", "question": "Edward lên ngôi hoàng đế sau khi phụ thân qua đời vào ngày nào?", "answer": "16 tháng 11, 1272"} {"content": "Mãi cho đến ngày 24 thánh 9 Edward mới rời Acre. Đến Sicily, ông nhận được tin phụ vương đã băng hà vào ngày 16 tháng 11, 1272. Edward rất đau buồn bởi tin này, nhưng thay vì ngay lập tức trở về quê hương, ông tiến hành một cuộc du ngoạn về phương bắc. Điều này một phần là do sức khỏe của ông vẫn chưa hồi phục, cũng như chuyện trở về cũng không cấp thiết lắm. Tình hình chánh trị ở Anh đã ổn định sau nhiều biến động đã qua, và Edward đã lên ngôi hoàng đế ngay sau cái chết của phụ thân, thay vì phải đợi đến lễ đăng quang của chính ông, theo như tục lệ.[i] Bởi sự vắng mặt của Edward, một hội đồng điều hành đất nước được thành lập, lãnh đạo bởi Robert Burnell. Vị tân vương có một hành trình trên bộ xuyên qua các nước Ý và Pháp, ở những nơi đó ông ghé thăm Giáo hoàng Gregory X[j] ở Rome, Vua Philippe III ở Paris, và đàn áp một cuộc nổi dậy ở Gascony. Chỉ đến ngày 2 tháng 8 1274 ông mới trở lại Anh, và làm lễ gia miện ngày 19 tháng 8.", "question": "Edward lên ngôi hoàng đế vào thời điểm nào?", "answer": "sau cái chết của phụ thân"} {"content": "Mãi cho đến ngày 24 thánh 9 Edward mới rời Acre. Đến Sicily, ông nhận được tin phụ vương đã băng hà vào ngày 16 tháng 11, 1272. Edward rất đau buồn bởi tin này, nhưng thay vì ngay lập tức trở về quê hương, ông tiến hành một cuộc du ngoạn về phương bắc. Điều này một phần là do sức khỏe của ông vẫn chưa hồi phục, cũng như chuyện trở về cũng không cấp thiết lắm. Tình hình chánh trị ở Anh đã ổn định sau nhiều biến động đã qua, và Edward đã lên ngôi hoàng đế ngay sau cái chết của phụ thân, thay vì phải đợi đến lễ đăng quang của chính ông, theo như tục lệ.[i] Bởi sự vắng mặt của Edward, một hội đồng điều hành đất nước được thành lập, lãnh đạo bởi Robert Burnell. Vị tân vương có một hành trình trên bộ xuyên qua các nước Ý và Pháp, ở những nơi đó ông ghé thăm Giáo hoàng Gregory X[j] ở Rome, Vua Philippe III ở Paris, và đàn áp một cuộc nổi dậy ở Gascony. Chỉ đến ngày 2 tháng 8 1274 ông mới trở lại Anh, và làm lễ gia miện ngày 19 tháng 8.", "question": "Ngày nào thì Edward làm lễ gia miện?", "answer": "19 tháng 8"} {"content": "Llywelyn ap Gruffudd thấy mừng vì tình hình bất ổn bởi hậu quả của Chiến tranh Nam tước. Vào năm 1267 với Hiệp ước Montgomery, ông ta nhận được những vùng đất mà ông ta đã chinh phục trong Four Cantrefs of Perfeddwlad và được công nhận danh hiệu Hoàng tử xứ Wales. Các cuộc xung đột không dừng lại, đặc biệt là sự bất mãn từ các Lãnh chúa Marcher, chẳng hạn như Gilbert de Clare, Bá tước Gloucester, Roger Mortimer và Humphrey de Bohun, Bá tước Hereford. Vấn đề trở nên nghiêm trọng hơn khi em trai của Llywelyn, Dafydd vàGruffydd ap Gwenwynwyn xứ Powys, sau thất bại trong nỗi lực chống lại Llywelyn, đã đào thoát sang Anh năm 1274.. Lấy lý do là cuộc chiến tranh đang diễn ra và nhà vua nước Anh chứa chấp kẻ thù của mình, Llywelyn từ chối làm lễ phiên thần với Edward. Đối với Edward, một sự khiêu khích lớn hơn nữa là kế hoạch của Llywelyn nhằm kết hôn với Eleanor, con gái của Simon de Montfort.", "question": "Llywelyn ap Gruffudd được công nhận danh hiệu gì theo Hiệp ước Montgomery?", "answer": "Hoàng tử xứ Wales"} {"content": "Llywelyn ap Gruffudd thấy mừng vì tình hình bất ổn bởi hậu quả của Chiến tranh Nam tước. Vào năm 1267 với Hiệp ước Montgomery, ông ta nhận được những vùng đất mà ông ta đã chinh phục trong Four Cantrefs of Perfeddwlad và được công nhận danh hiệu Hoàng tử xứ Wales. Các cuộc xung đột không dừng lại, đặc biệt là sự bất mãn từ các Lãnh chúa Marcher, chẳng hạn như Gilbert de Clare, Bá tước Gloucester, Roger Mortimer và Humphrey de Bohun, Bá tước Hereford. Vấn đề trở nên nghiêm trọng hơn khi em trai của Llywelyn, Dafydd vàGruffydd ap Gwenwynwyn xứ Powys, sau thất bại trong nỗi lực chống lại Llywelyn, đã đào thoát sang Anh năm 1274.. Lấy lý do là cuộc chiến tranh đang diễn ra và nhà vua nước Anh chứa chấp kẻ thù của mình, Llywelyn từ chối làm lễ phiên thần với Edward. Đối với Edward, một sự khiêu khích lớn hơn nữa là kế hoạch của Llywelyn nhằm kết hôn với Eleanor, con gái của Simon de Montfort.", "question": "Llywelyn ap Gruffudd nhận được những vùng đất nào vào năm 1267?", "answer": "Four Cantrefs of Perfeddwlad"} {"content": "Tháng 11 năm 1276, cuộc chiến được khởi động. Các cuộc hành quân ban đầu được khởi động bởi đại úy của Mortimer, Lancaster (em trai của Edward, Edmund) và William de Beauchamp, Bá tước Warwick.[k] Sự ủng hộ đối với Llywelyn từ những người đồng hương. Tháng 7 năm 1277 Edward tiến hành chiến dịch với lực lượng 15,500, trong đó 9,000 là người bản địa Wales. Chiến dịch không bao giờ dẫn đến một trận đánh lớn, và Llywelyn sớm nhận ra rằng mình không còn lựa chọn nào khác ngoài việc đầu hàng. Với Hiệp ước Aberconwy tháng 11 năm 1277, ông ta chỉ còn giữ lại lãnh địa Gwynedd, dù vẫn được phép xưng là Hoàng tử xứ Wales.", "question": "Cuộc chiến được khởi động vào tháng nào năm nào?", "answer": "Tháng 11 năm 1276"} {"content": "Khi chiến tranh lại bùng phát năm 1282, nó mang một tính chất hoàn toàn khác. Đối với người Wales, cuộc chiến tranh này đe dọa đến bản sắc dân tộc của họ, đặc biệt bị kích động bởi nỗ lực áp đặt luật pháp Anh lên thần dân Wales. Với Edward, đây là một cuộc chiến tranh xâm lược chứ không đơn phản chỉ là cuộc viễn chinh mang tính trừng phạt như chiến dịch trước. Chiến tranh bắt đầu với một cuộc nổi loạn của Dafydd, người bất mãn với những phần thưởng mà ông ta cho là không tương xứng từ Edward năm 1277.", "question": "Đối với Edward, cuộc chiến tranh bùng nổ năm 1282 mang tính chất như thế nào?", "answer": "cuộc chiến tranh xâm lược"} {"content": "Khi chiến tranh lại bùng phát năm 1282, nó mang một tính chất hoàn toàn khác. Đối với người Wales, cuộc chiến tranh này đe dọa đến bản sắc dân tộc của họ, đặc biệt bị kích động bởi nỗ lực áp đặt luật pháp Anh lên thần dân Wales. Với Edward, đây là một cuộc chiến tranh xâm lược chứ không đơn phản chỉ là cuộc viễn chinh mang tính trừng phạt như chiến dịch trước. Chiến tranh bắt đầu với một cuộc nổi loạn của Dafydd, người bất mãn với những phần thưởng mà ông ta cho là không tương xứng từ Edward năm 1277.", "question": "Chiến tranh bùng phát trở lại năm nào?", "answer": "1282"} {"content": "Khi chiến tranh lại bùng phát năm 1282, nó mang một tính chất hoàn toàn khác. Đối với người Wales, cuộc chiến tranh này đe dọa đến bản sắc dân tộc của họ, đặc biệt bị kích động bởi nỗ lực áp đặt luật pháp Anh lên thần dân Wales. Với Edward, đây là một cuộc chiến tranh xâm lược chứ không đơn phản chỉ là cuộc viễn chinh mang tính trừng phạt như chiến dịch trước. Chiến tranh bắt đầu với một cuộc nổi loạn của Dafydd, người bất mãn với những phần thưởng mà ông ta cho là không tương xứng từ Edward năm 1277.", "question": "Đối với người Wales, cuộc chiến tranh bùng nổ năm 1282 mang tính chất gì?", "answer": "đe dọa đến bản sắc dân tộc"} {"content": "Llywelyn và các thủ lĩnh người Wales khác sớm tham gia vào, và ban đầu quân đội Wales giành được nhiều thành công. Tháng 6, Gloucester bị đánh bại tại Trận Llandeilo Fawr. Ngày 6 tháng 11, trong lúc John Peckham, Tổng Giám mục Canterbury, đã tiến hành các cuộc đàm phán hòa bình, tướng chỉ huy quân đội của Edward ở Anglesey, Luke de Tany, quyết định tổ chức tiến công bất ngờ. Một cây cầu phao được xây dựng trên đất liền, nhưng ngay sau khi Tany và quân của ông vượt qua được, họ bị người Wales phục kích và bị tổn thất nặng nề trong Trận Moel-y-don. Tuy nhiên những thắng lợi của người Wales chấm dứt ngày 11 tháng 12, khi khi Llywelyn bị dụ vào ổ phục kích và bị giết tại Trận cầu Orewin. Cuộc chinh phạt Gwynedd kết thúc với việc bắt giữ Dafydd thàng 6 năm 1283, và bị dẫn tới Shrewsbury và bị xử tử với cáo buộc là kẻ phản bội vào mùa thu năm sau.", "question": "Ai bị xử tử với cáo buộc phản bội vào mùa thu năm sau khi kết thúc cuộc chinh phạt Gwynedd?", "answer": "Dafydd"} {"content": "Llywelyn và các thủ lĩnh người Wales khác sớm tham gia vào, và ban đầu quân đội Wales giành được nhiều thành công. Tháng 6, Gloucester bị đánh bại tại Trận Llandeilo Fawr. Ngày 6 tháng 11, trong lúc John Peckham, Tổng Giám mục Canterbury, đã tiến hành các cuộc đàm phán hòa bình, tướng chỉ huy quân đội của Edward ở Anglesey, Luke de Tany, quyết định tổ chức tiến công bất ngờ. Một cây cầu phao được xây dựng trên đất liền, nhưng ngay sau khi Tany và quân của ông vượt qua được, họ bị người Wales phục kích và bị tổn thất nặng nề trong Trận Moel-y-don. Tuy nhiên những thắng lợi của người Wales chấm dứt ngày 11 tháng 12, khi khi Llywelyn bị dụ vào ổ phục kích và bị giết tại Trận cầu Orewin. Cuộc chinh phạt Gwynedd kết thúc với việc bắt giữ Dafydd thàng 6 năm 1283, và bị dẫn tới Shrewsbury và bị xử tử với cáo buộc là kẻ phản bội vào mùa thu năm sau.", "question": "Llywelyn bị giết tại trận chiến nào?", "answer": "Trận cầu Orewin"} {"content": "Llywelyn và các thủ lĩnh người Wales khác sớm tham gia vào, và ban đầu quân đội Wales giành được nhiều thành công. Tháng 6, Gloucester bị đánh bại tại Trận Llandeilo Fawr. Ngày 6 tháng 11, trong lúc John Peckham, Tổng Giám mục Canterbury, đã tiến hành các cuộc đàm phán hòa bình, tướng chỉ huy quân đội của Edward ở Anglesey, Luke de Tany, quyết định tổ chức tiến công bất ngờ. Một cây cầu phao được xây dựng trên đất liền, nhưng ngay sau khi Tany và quân của ông vượt qua được, họ bị người Wales phục kích và bị tổn thất nặng nề trong Trận Moel-y-don. Tuy nhiên những thắng lợi của người Wales chấm dứt ngày 11 tháng 12, khi khi Llywelyn bị dụ vào ổ phục kích và bị giết tại Trận cầu Orewin. Cuộc chinh phạt Gwynedd kết thúc với việc bắt giữ Dafydd thàng 6 năm 1283, và bị dẫn tới Shrewsbury và bị xử tử với cáo buộc là kẻ phản bội vào mùa thu năm sau.", "question": "Tổng Giám mục Canterbury là ai?", "answer": "John Peckham"} {"content": "Llywelyn và các thủ lĩnh người Wales khác sớm tham gia vào, và ban đầu quân đội Wales giành được nhiều thành công. Tháng 6, Gloucester bị đánh bại tại Trận Llandeilo Fawr. Ngày 6 tháng 11, trong lúc John Peckham, Tổng Giám mục Canterbury, đã tiến hành các cuộc đàm phán hòa bình, tướng chỉ huy quân đội của Edward ở Anglesey, Luke de Tany, quyết định tổ chức tiến công bất ngờ. Một cây cầu phao được xây dựng trên đất liền, nhưng ngay sau khi Tany và quân của ông vượt qua được, họ bị người Wales phục kích và bị tổn thất nặng nề trong Trận Moel-y-don. Tuy nhiên những thắng lợi của người Wales chấm dứt ngày 11 tháng 12, khi khi Llywelyn bị dụ vào ổ phục kích và bị giết tại Trận cầu Orewin. Cuộc chinh phạt Gwynedd kết thúc với việc bắt giữ Dafydd thàng 6 năm 1283, và bị dẫn tới Shrewsbury và bị xử tử với cáo buộc là kẻ phản bội vào mùa thu năm sau.", "question": "Người chỉ huy quân đội của Edward ở Anglesey là ai?", "answer": "Luke de Tany"} {"content": "Đến năm 1284 với Đạo luật Rhuddlan, Lãnh địa Hoàng thân xứ Wales được sáp nhập vào nước Anh và được đưa vào một hệ thống hành chính tương tự như tại Anh, với các quận huyện được kiểm soát bởi quận trưởng. Luật pháp Anh được áp dụng trong các vụ án hình sự, mặc dù người Wales được pháp duy trì một số luật tục riêng của mình trong vài trường hợp tranh chấp tài sản. Sau 1277, và nhất là sau 1283, Edward bắt tay vào một dự án định cư quy mô dành cho người Anh trên đất Wales, thành lập các thị trấn mới như Flint, Aberystwyth và Rhuddlan. Những cư dân mới là người gốc Anh, và người Wales bản địa bị cấm cư trú ở những thị trấn này, và phần nhiều vùng được bao bọc bởi các bức tường rộng lớn.", "question": "Các thị trấn nào được thành lập sau dự án định cư của Edward?", "answer": "Flint, Aberystwyth và Rhuddlan"} {"content": "Đến năm 1284 với Đạo luật Rhuddlan, Lãnh địa Hoàng thân xứ Wales được sáp nhập vào nước Anh và được đưa vào một hệ thống hành chính tương tự như tại Anh, với các quận huyện được kiểm soát bởi quận trưởng. Luật pháp Anh được áp dụng trong các vụ án hình sự, mặc dù người Wales được pháp duy trì một số luật tục riêng của mình trong vài trường hợp tranh chấp tài sản. Sau 1277, và nhất là sau 1283, Edward bắt tay vào một dự án định cư quy mô dành cho người Anh trên đất Wales, thành lập các thị trấn mới như Flint, Aberystwyth và Rhuddlan. Những cư dân mới là người gốc Anh, và người Wales bản địa bị cấm cư trú ở những thị trấn này, và phần nhiều vùng được bao bọc bởi các bức tường rộng lớn.", "question": "Nước Anh áp dụng luật nào trong các vụ án hình sự tại Lãnh địa Hoàng thân xứ Wales?", "answer": "Luật pháp Anh"} {"content": "Một dự án xây dựng một loạt các tòa lâu đài có quy mô lớn được khởi xướng, dưới sự chỉ đạo của Master James xứ Saint George, một kiến trúc sư lão luyện mà Edward đã gặp tại Savoy trong chuyến hồi hương sau cuộc viễn chinh thập tự. Đó bao gồm các tòa lâu đài như Beaumaris, Caernarfon, Conwy và Harlech, được sử dụng làm pháo đài và cung điện hoàng gia dành cho Quốc vương. Chương trình xây dựng lâu đài ở Wales của ông đã báo trước việc sử dụng các lỗ châu mai trong các bức tường thành khắp lục địa châu Âu, dựa trên ảnh hưởng từ phương Đông. Ngoài ra cũng còn có một sản phẩm của cuộc viễn chinh thập tự là sự khởi đầu của lâu đài đồng tâm, và bốn trong tám lâu đài mà Edward lập ra ở Wales được thiết kế theo mô hình này. Những tòa lâu đài này đã thể hiện rõ ràng ý định lâu dài của Edward là cai trị miền bắc Wales một cách lâu dài, và dựng lên hình ảnh gắn liền với Đế quốc Đông La Mã và Vua Arthur trong một nỗ lực xây dựng tính hợp pháp đối với chế độ mới của ông.", "question": "Ai là kiến trúc sư lão luyện chỉ đạo dự án xây dựng lâu đài của Edward?", "answer": "Master James xứ Saint George"} {"content": "Năm 1284, Vua Edward sắp xếp cho con trai ông Edward (về sau là Edward II) chào đời tại lâu đài Caernarfon, có lẽ là để đảm bảo một tuyên bố có chủ đích về trật tự chính trị mới ở xứ Wales. David Powel, một mục sư thế kỉ XVI, đoán rằng đứa trẻ được công bố là một ông hoàng \"sinh ra ở Wales và không nói một chữ tiếng Anh nào\", nhưng không có bằng chứng nào có thể chứng minh được. Năm 1301 tại Lincoln, Edward con trở thành hoàng tử Anh đầu tiên được trao tặng danh hiệu Hoàng tử xứ Wales, khi Vua Edward cấp cho ông Lãnh địa Bá tước Chester và các vùng đất ở phía bắc xứ Wales. Dường như nhà vua hi vọng rằng điều này sẽ giúp đỡ cho việc bình định tình hình trong khu vức này, và nó sẽ cung cấp cho con trai ông sự độc lập về tài chính.[l]", "question": "Hoàng tử Anh đầu tiên được trao tặng danh hiệu Hoàng tử xứ Wales là ai?", "answer": "Edward con"} {"content": "Năm 1284, Vua Edward sắp xếp cho con trai ông Edward (về sau là Edward II) chào đời tại lâu đài Caernarfon, có lẽ là để đảm bảo một tuyên bố có chủ đích về trật tự chính trị mới ở xứ Wales. David Powel, một mục sư thế kỉ XVI, đoán rằng đứa trẻ được công bố là một ông hoàng \"sinh ra ở Wales và không nói một chữ tiếng Anh nào\", nhưng không có bằng chứng nào có thể chứng minh được. Năm 1301 tại Lincoln, Edward con trở thành hoàng tử Anh đầu tiên được trao tặng danh hiệu Hoàng tử xứ Wales, khi Vua Edward cấp cho ông Lãnh địa Bá tước Chester và các vùng đất ở phía bắc xứ Wales. Dường như nhà vua hi vọng rằng điều này sẽ giúp đỡ cho việc bình định tình hình trong khu vức này, và nó sẽ cung cấp cho con trai ông sự độc lập về tài chính.[l]", "question": "Năm nào Edward con trở thành hoàng tử Anh đầu tiên được trao tặng danh hiệu Hoàng tử xứ Wales?", "answer": "1301"} {"content": "Edward không bao giờ tham gia cuộc thập tự chinh nào nữa sau khi về nước năm 1274, nhưng ông duy trì dự định làm như vậy, và lấy thập giá một lần nữa năm 1287. Dự định này ảnh hưởng đến nhiều chính sách đối ngoại của ông, ít nhất là cho tới năm 1291. Để chuẩn bị cho một cuộc viễn chinh thập tự, điều cần thiết là ngăn chặn các xung đột lớn có thể xảy ra giữa các vương hầu trên lục địa. Một trở ngại lớn lúc này là xung đột giữa Nhà Anjou gốc Pháp cai trị miền nam Italia, với Vương quốc Aragon ở Tây Ban Nha. Năm 1282, công dân xứ Palermo nổi dậy chống lại Carlo I của Naples và quay sang tìm kiếm sự giúp đỡ từ Pedro de Aragón, trong cái được gọi là Sicilian Vespers. Trong cuộc chiến diễn ra sau đó, con trai của Carlo d'Angiò, Carlo xứ Salerno, bị người Aragon bắt làm tù binh. Người Pháp bắt đầu tiến công vào Aragon, thắp một ngọn lửa về cuộc chiến quy mô lớn ở châu Âu. Đối với Edward, điều bắt buộc là ngăn chặn cuộc chiến tranh diễn ra, và ở Paris năm 1286 ông làm trung gian hòa giải giữa Pháp và Aragon và đảm bảo giúp phóng thích Carlo. Vì cuộc thập tự chinh, vấn đề này được xét đến, tuy nhiên, những nỗ lực của Edward tỏ ra thiếu hiệu quả. Một đòn nặng nề đánh vào kế hoạch của ông vào năm 1291, khi Mamluks chiếm lấy Acre, thành lũy cuối cùng của người Công giáo Tây phương ở Vùng đất Thánh.", "question": "Người Aragon đã bắt giữ ai trong cuộc chiến ở Sicily?", "answer": "Carlo xứ Salerno"} {"content": "Sau khi Arce thất thủ, vai trò quốc tế của Edward thay đổi từ một nhà ngoại giao chuyển sang một nhân vật phản diện. Từ lâu ông đã tham gia các công việc riêng của ông tại Lãnh địa Công tước Gascon. Năm 1278 ông chỉ định một ủy ban điều tra gồm những người cộng sự Otto de Grandson và tể tướng Robert Burnell, người lên thay thế cho Luke de Tany. Năm 1286, Edward đến thăm vùng lãnh địa này và ở lại đó trong vòng ba năm. Tuy nhiên, vấn đề lâu dài, là tình trạng của Gascon thuộc về Vương quốc Pháp, và Edward trên danh nghĩa là chư hầu của vua Pháp. Một phần của chính sách ngoại giao vào năm 1286, Edward làm lễ phiên thần với nhà vua mới, Philip IV, nhưng vào 1294 Philippe tuyên bố thu hồi Gascon khi Edward từ chối hiện diện trước mặt ông ra ở Paris để thảo thuận về các cuộc xung đột giữa các thủy thủ Anh, Gascon, và Pháp (điều này dẫn đến kết quả các tàu của Pháp bị bắt giữ, cùng với việc đóng cửa cảng La Rochelle của người Pháp).", "question": "Năm 1286, Edward làm lễ gì?", "answer": "lễ phiên thần"} {"content": "Sau khi Arce thất thủ, vai trò quốc tế của Edward thay đổi từ một nhà ngoại giao chuyển sang một nhân vật phản diện. Từ lâu ông đã tham gia các công việc riêng của ông tại Lãnh địa Công tước Gascon. Năm 1278 ông chỉ định một ủy ban điều tra gồm những người cộng sự Otto de Grandson và tể tướng Robert Burnell, người lên thay thế cho Luke de Tany. Năm 1286, Edward đến thăm vùng lãnh địa này và ở lại đó trong vòng ba năm. Tuy nhiên, vấn đề lâu dài, là tình trạng của Gascon thuộc về Vương quốc Pháp, và Edward trên danh nghĩa là chư hầu của vua Pháp. Một phần của chính sách ngoại giao vào năm 1286, Edward làm lễ phiên thần với nhà vua mới, Philip IV, nhưng vào 1294 Philippe tuyên bố thu hồi Gascon khi Edward từ chối hiện diện trước mặt ông ra ở Paris để thảo thuận về các cuộc xung đột giữa các thủy thủ Anh, Gascon, và Pháp (điều này dẫn đến kết quả các tàu của Pháp bị bắt giữ, cùng với việc đóng cửa cảng La Rochelle của người Pháp).", "question": "Năm nào Edward làm lễ phiên thần với nhà vua mới Philip IV?", "answer": "1286"} {"content": "Sau khi Arce thất thủ, vai trò quốc tế của Edward thay đổi từ một nhà ngoại giao chuyển sang một nhân vật phản diện. Từ lâu ông đã tham gia các công việc riêng của ông tại Lãnh địa Công tước Gascon. Năm 1278 ông chỉ định một ủy ban điều tra gồm những người cộng sự Otto de Grandson và tể tướng Robert Burnell, người lên thay thế cho Luke de Tany. Năm 1286, Edward đến thăm vùng lãnh địa này và ở lại đó trong vòng ba năm. Tuy nhiên, vấn đề lâu dài, là tình trạng của Gascon thuộc về Vương quốc Pháp, và Edward trên danh nghĩa là chư hầu của vua Pháp. Một phần của chính sách ngoại giao vào năm 1286, Edward làm lễ phiên thần với nhà vua mới, Philip IV, nhưng vào 1294 Philippe tuyên bố thu hồi Gascon khi Edward từ chối hiện diện trước mặt ông ra ở Paris để thảo thuận về các cuộc xung đột giữa các thủy thủ Anh, Gascon, và Pháp (điều này dẫn đến kết quả các tàu của Pháp bị bắt giữ, cùng với việc đóng cửa cảng La Rochelle của người Pháp).", "question": "Edward làm lễ phiên thần với nhà vua Pháp nào vào năm 1286?", "answer": "Philip IV"} {"content": "Hoàng hậu Eleanor xứ Castile băng hà ngày 28 tháng 11 1290. Một điều hiếm thấy trong các cuộc hôn nhân hoàng gia thời kì này, hai người thực sự yêu thương nhau. Hơn thế nữa, cũng như phụ thân, Edward rất tận tâm với hoàng hậu với chung thủy với bà trong suốt thời gian hôn nhân - một vị quân vương hiếm có vào thời điểm đó. Ông bị ảnh hưởng sâu sắc trước cái chết của vợ và thể hiện lòng thương tiếc bằng cách dựng lên 12 cái gọi là Eleanor cross, ở mỗi nơi đoàn đưa tang của bà ghé lại nghỉ một đêm. Một phần hiệp ước hòa bình giữa Anh và Pháp năm 1294, một kế hoạch hôn nhân được xếp đặt giữa Edward với em gái khác mẹ của Philippe IV là Marguerite, nhưng cuộc hôn nhân phải trì hoãn vì chiến tranh bùng nổ.", "question": "Hoàng hậu Eleanor xứ Castile băng hà vào ngày nào?", "answer": "28 tháng 11 1290"} {"content": "Edward thiết lập liên minh với vua Đức, các Bá tước xứ Flanders và Guelders, và người Burgundy, để tấn công Pháp quốc từ phía bắc. Liên minh tỏ ra không chắc chắn, và Edward lại phải đối mặt với các rắc rối trong nước vào thời điểm đó, cả ở Wales và Scotland. Mãi cho tới tháng 8 năm ư ông mmoiws có thể đi thuyền đến Flanders, và lúc đó các đồng minh của ông đã bị đánh bại. Sự hỗ trợ của người Đức không bao giờ phát huy tác dụng, và Edward buộc phải tìm kiếm hòa bình. Cuộc hôn nhân của ông với Marguerite (Margaret) năm 1299 đã kết thúc chiến tranh, nhưng toàn bộ cuộc chiến đã chứng minh là quá trình thiếu hiệu quả và tốn kém đối với người Anh.[m]", "question": "Edward kết hôn với ai vào năm 1299?", "answer": "Marguerite (Margaret)"} {"content": "Edward thiết lập liên minh với vua Đức, các Bá tước xứ Flanders và Guelders, và người Burgundy, để tấn công Pháp quốc từ phía bắc. Liên minh tỏ ra không chắc chắn, và Edward lại phải đối mặt với các rắc rối trong nước vào thời điểm đó, cả ở Wales và Scotland. Mãi cho tới tháng 8 năm ư ông mmoiws có thể đi thuyền đến Flanders, và lúc đó các đồng minh của ông đã bị đánh bại. Sự hỗ trợ của người Đức không bao giờ phát huy tác dụng, và Edward buộc phải tìm kiếm hòa bình. Cuộc hôn nhân của ông với Marguerite (Margaret) năm 1299 đã kết thúc chiến tranh, nhưng toàn bộ cuộc chiến đã chứng minh là quá trình thiếu hiệu quả và tốn kém đối với người Anh.[m]", "question": "Cuộc hôn nhân của Edward đã kết thúc sự kiện nào?", "answer": "chiến tranh"} {"content": "Quan hệ giữa hai nước Anh và Scotland trước những năm 1280 khá êm dịu. Vấn đề thần phục không dẫn đến nhiều xung đột như trong tình hình ở Wales; năm 1278 Vua Alexander III của Scotland xưng thần với Edward I, nhưng dường như chỉ là đối với những vùng đất ông nắm giữ của Edward ở England. Vấn đề nảy sinh từ cuộc khủng hoảng kế vị Scotland đầu những năm 1290. Từ 1281 đến 1284, hai con trai và một con gái của Alexander đều chết yểu. Sau đó, năm 1286, chính Alexander cũng băng hà, để lại ngai vàng cho người cháu gái mới lên ba tuổi, Margaret. Với Hiệp ước Birgham, quy định rằng Margaret sẽ kết hôn với cậu con trai mới lên 1 tuổi của Edward là Edward xứ Carnarvon, mặc dù Scotland vẫn duy trì quyền tự do dưới sự tể trị của vua nước Anh.", "question": "Theo Hiệp ước Birgham, Margaret sẽ kết hôn với ai?", "answer": "Edward xứ Carnarvon"} {"content": "Quan hệ giữa hai nước Anh và Scotland trước những năm 1280 khá êm dịu. Vấn đề thần phục không dẫn đến nhiều xung đột như trong tình hình ở Wales; năm 1278 Vua Alexander III của Scotland xưng thần với Edward I, nhưng dường như chỉ là đối với những vùng đất ông nắm giữ của Edward ở England. Vấn đề nảy sinh từ cuộc khủng hoảng kế vị Scotland đầu những năm 1290. Từ 1281 đến 1284, hai con trai và một con gái của Alexander đều chết yểu. Sau đó, năm 1286, chính Alexander cũng băng hà, để lại ngai vàng cho người cháu gái mới lên ba tuổi, Margaret. Với Hiệp ước Birgham, quy định rằng Margaret sẽ kết hôn với cậu con trai mới lên 1 tuổi của Edward là Edward xứ Carnarvon, mặc dù Scotland vẫn duy trì quyền tự do dưới sự tể trị của vua nước Anh.", "question": "Scotland duy trì quyền tự do như thế nào sau Hiệp ước Birgham?", "answer": "dưới sự tể trị của vua nước Anh"} {"content": "Quan hệ giữa hai nước Anh và Scotland trước những năm 1280 khá êm dịu. Vấn đề thần phục không dẫn đến nhiều xung đột như trong tình hình ở Wales; năm 1278 Vua Alexander III của Scotland xưng thần với Edward I, nhưng dường như chỉ là đối với những vùng đất ông nắm giữ của Edward ở England. Vấn đề nảy sinh từ cuộc khủng hoảng kế vị Scotland đầu những năm 1290. Từ 1281 đến 1284, hai con trai và một con gái của Alexander đều chết yểu. Sau đó, năm 1286, chính Alexander cũng băng hà, để lại ngai vàng cho người cháu gái mới lên ba tuổi, Margaret. Với Hiệp ước Birgham, quy định rằng Margaret sẽ kết hôn với cậu con trai mới lên 1 tuổi của Edward là Edward xứ Carnarvon, mặc dù Scotland vẫn duy trì quyền tự do dưới sự tể trị của vua nước Anh.", "question": "Sau năm 1281, ai nắm giữ ngai vàng của Scotland?", "answer": "người cháu gái mới lên ba tuổi, Margaret"} {"content": "Mặc dù có đến 14 phe phái tranh chấp chủ quyền đối với ngai vàng, cuộc cạnh tranh thực sự chỉ nổ ra giữa John Balliol và Robert de Brus. Các lãnh chúa Scotland đề nghị Edward tiến hành quản lý sự việc và kết quả, nhưng không phải là phân xử giữa các bên tranh chấp. Quyết định thực tế được đưa ra bởi 104 người - 40 người được bổ nhiệm bởi BBalliol, 40 bởi Bruce và 24 người được chỉ định bởi Edward I từ các thành viên cao cấp trong Hội đồng chính trị Scotland. Tại Birgham, với triển vọng về một liên minh cá nhân giữa hai vương quốc, vấn đề bá quyền đã không còn quan trọng đối với Edward. Bây giờ ông nhấn mạnh rằng, nếu ông giải quyết được tranh chấp, ông sẽ được công nhận một cách đầy đủ là lãnh chúa của Scotland. Người Scots miễn cưỡng nhượng bộ, và trả lời rằng khi đất nước không có vua, thì không ai có quyền đưa ra quyết định như vậy. Thế cờ này bị phá hỏng khi những người tranh chấp đồng ý rằng vương quốc sẽ được bàn giao cho Edward cho đến khi tìm ra người thừa kế. Sau cuộc lựa chọn kéo dài, quyết định cuối cùng là ngai vàng trao cho John Balliol ngày 17 tháng 11, 1292.[o]", "question": "Quyết định về ngai vàng Scotland được đưa ra bởi bao nhiêu người?", "answer": "104"} {"content": "Mặc dù có đến 14 phe phái tranh chấp chủ quyền đối với ngai vàng, cuộc cạnh tranh thực sự chỉ nổ ra giữa John Balliol và Robert de Brus. Các lãnh chúa Scotland đề nghị Edward tiến hành quản lý sự việc và kết quả, nhưng không phải là phân xử giữa các bên tranh chấp. Quyết định thực tế được đưa ra bởi 104 người - 40 người được bổ nhiệm bởi BBalliol, 40 bởi Bruce và 24 người được chỉ định bởi Edward I từ các thành viên cao cấp trong Hội đồng chính trị Scotland. Tại Birgham, với triển vọng về một liên minh cá nhân giữa hai vương quốc, vấn đề bá quyền đã không còn quan trọng đối với Edward. Bây giờ ông nhấn mạnh rằng, nếu ông giải quyết được tranh chấp, ông sẽ được công nhận một cách đầy đủ là lãnh chúa của Scotland. Người Scots miễn cưỡng nhượng bộ, và trả lời rằng khi đất nước không có vua, thì không ai có quyền đưa ra quyết định như vậy. Thế cờ này bị phá hỏng khi những người tranh chấp đồng ý rằng vương quốc sẽ được bàn giao cho Edward cho đến khi tìm ra người thừa kế. Sau cuộc lựa chọn kéo dài, quyết định cuối cùng là ngai vàng trao cho John Balliol ngày 17 tháng 11, 1292.[o]", "question": "Ngày nào ngai vàng trao cho John Balliol?", "answer": "17 tháng 11, 1292"} {"content": "Mặc dù có đến 14 phe phái tranh chấp chủ quyền đối với ngai vàng, cuộc cạnh tranh thực sự chỉ nổ ra giữa John Balliol và Robert de Brus. Các lãnh chúa Scotland đề nghị Edward tiến hành quản lý sự việc và kết quả, nhưng không phải là phân xử giữa các bên tranh chấp. Quyết định thực tế được đưa ra bởi 104 người - 40 người được bổ nhiệm bởi BBalliol, 40 bởi Bruce và 24 người được chỉ định bởi Edward I từ các thành viên cao cấp trong Hội đồng chính trị Scotland. Tại Birgham, với triển vọng về một liên minh cá nhân giữa hai vương quốc, vấn đề bá quyền đã không còn quan trọng đối với Edward. Bây giờ ông nhấn mạnh rằng, nếu ông giải quyết được tranh chấp, ông sẽ được công nhận một cách đầy đủ là lãnh chúa của Scotland. Người Scots miễn cưỡng nhượng bộ, và trả lời rằng khi đất nước không có vua, thì không ai có quyền đưa ra quyết định như vậy. Thế cờ này bị phá hỏng khi những người tranh chấp đồng ý rằng vương quốc sẽ được bàn giao cho Edward cho đến khi tìm ra người thừa kế. Sau cuộc lựa chọn kéo dài, quyết định cuối cùng là ngai vàng trao cho John Balliol ngày 17 tháng 11, 1292.[o]", "question": "Edward I muốn được công nhận là gì để giải quyết được tranh chấp về ngai vàng?", "answer": "lãnh chúa của Scotland"} {"content": "Mặc dù có đến 14 phe phái tranh chấp chủ quyền đối với ngai vàng, cuộc cạnh tranh thực sự chỉ nổ ra giữa John Balliol và Robert de Brus. Các lãnh chúa Scotland đề nghị Edward tiến hành quản lý sự việc và kết quả, nhưng không phải là phân xử giữa các bên tranh chấp. Quyết định thực tế được đưa ra bởi 104 người - 40 người được bổ nhiệm bởi BBalliol, 40 bởi Bruce và 24 người được chỉ định bởi Edward I từ các thành viên cao cấp trong Hội đồng chính trị Scotland. Tại Birgham, với triển vọng về một liên minh cá nhân giữa hai vương quốc, vấn đề bá quyền đã không còn quan trọng đối với Edward. Bây giờ ông nhấn mạnh rằng, nếu ông giải quyết được tranh chấp, ông sẽ được công nhận một cách đầy đủ là lãnh chúa của Scotland. Người Scots miễn cưỡng nhượng bộ, và trả lời rằng khi đất nước không có vua, thì không ai có quyền đưa ra quyết định như vậy. Thế cờ này bị phá hỏng khi những người tranh chấp đồng ý rằng vương quốc sẽ được bàn giao cho Edward cho đến khi tìm ra người thừa kế. Sau cuộc lựa chọn kéo dài, quyết định cuối cùng là ngai vàng trao cho John Balliol ngày 17 tháng 11, 1292.[o]", "question": "Ngôi vàng Scotland cuối cùng được trao cho ai?", "answer": "John Balliol"} {"content": "Ngay cả sau khi Balliol lên ngôi, Edward vẫn tiếp tục thể hiện quyền bá chủ ở Scotland. Chống lại sự phản đối của người Scots, ông tiếp nhận những bức thư tố cáo về những phán quyết vào thời kì giữa hai đời vua Scotland. Một sự khiêu khích xa hơn nữa là sự kiện gây ra bởi Macduff, con trai của Malcolm, Bá tước Fife, và khi đó Edward bắt Balliol phải đến trình diện tại Nghị viện Anh để trả lời những cáo buộc. Vua Scotland đã làm theo, nhưng cuối cùng những giọt nước cũng làm tràn li khi Edward bắt bọn quý tộc Scotland cung cấp cho quân đội giúp ông chống lại Pháp dưới danh nghĩa chư hầu. Điều này không thể chấp nhận; thay vào đó người Scots lập ra một liên minh với Pháp và phát động một cuộc tấn công bất thành vào Carlisle. Edward đáp trả và tiến hành xâm lược Scotland năm 1296 và chiếm lấy thị trấn Berwick bằng một cuộc tấn công đẫm máu. Tại đại chiến Dunbar, những người Scotland chống lại ông đã bị nghiền nát. Edward tịch thu Hòn đá vận mệnh – vật báu đăng cơ của vua Scotland – và đem nó về Westminster rồi đăth lên một thứ gọi là King Edward's Chair; ông lật đổ Balliol và tống cố ông ta vào Tháp London, và bố trí người Anh cai quản đất nước này. Chiến dịch rất thành công, nhưng chiến thắng của người Anh sẽ chỉ là tạm thời.", "question": "Edward tịch thu vật báu đăng cơ của vua Scotland và mang nó về đâu?", "answer": "Westminster"} {"content": "Ngay cả sau khi Balliol lên ngôi, Edward vẫn tiếp tục thể hiện quyền bá chủ ở Scotland. Chống lại sự phản đối của người Scots, ông tiếp nhận những bức thư tố cáo về những phán quyết vào thời kì giữa hai đời vua Scotland. Một sự khiêu khích xa hơn nữa là sự kiện gây ra bởi Macduff, con trai của Malcolm, Bá tước Fife, và khi đó Edward bắt Balliol phải đến trình diện tại Nghị viện Anh để trả lời những cáo buộc. Vua Scotland đã làm theo, nhưng cuối cùng những giọt nước cũng làm tràn li khi Edward bắt bọn quý tộc Scotland cung cấp cho quân đội giúp ông chống lại Pháp dưới danh nghĩa chư hầu. Điều này không thể chấp nhận; thay vào đó người Scots lập ra một liên minh với Pháp và phát động một cuộc tấn công bất thành vào Carlisle. Edward đáp trả và tiến hành xâm lược Scotland năm 1296 và chiếm lấy thị trấn Berwick bằng một cuộc tấn công đẫm máu. Tại đại chiến Dunbar, những người Scotland chống lại ông đã bị nghiền nát. Edward tịch thu Hòn đá vận mệnh – vật báu đăng cơ của vua Scotland – và đem nó về Westminster rồi đăth lên một thứ gọi là King Edward's Chair; ông lật đổ Balliol và tống cố ông ta vào Tháp London, và bố trí người Anh cai quản đất nước này. Chiến dịch rất thành công, nhưng chiến thắng của người Anh sẽ chỉ là tạm thời.", "question": "Edward tịch thu vật báu nào của vua Scotland?", "answer": "Hòn đá vận mệnh"} {"content": "Ngay cả sau khi Balliol lên ngôi, Edward vẫn tiếp tục thể hiện quyền bá chủ ở Scotland. Chống lại sự phản đối của người Scots, ông tiếp nhận những bức thư tố cáo về những phán quyết vào thời kì giữa hai đời vua Scotland. Một sự khiêu khích xa hơn nữa là sự kiện gây ra bởi Macduff, con trai của Malcolm, Bá tước Fife, và khi đó Edward bắt Balliol phải đến trình diện tại Nghị viện Anh để trả lời những cáo buộc. Vua Scotland đã làm theo, nhưng cuối cùng những giọt nước cũng làm tràn li khi Edward bắt bọn quý tộc Scotland cung cấp cho quân đội giúp ông chống lại Pháp dưới danh nghĩa chư hầu. Điều này không thể chấp nhận; thay vào đó người Scots lập ra một liên minh với Pháp và phát động một cuộc tấn công bất thành vào Carlisle. Edward đáp trả và tiến hành xâm lược Scotland năm 1296 và chiếm lấy thị trấn Berwick bằng một cuộc tấn công đẫm máu. Tại đại chiến Dunbar, những người Scotland chống lại ông đã bị nghiền nát. Edward tịch thu Hòn đá vận mệnh – vật báu đăng cơ của vua Scotland – và đem nó về Westminster rồi đăth lên một thứ gọi là King Edward's Chair; ông lật đổ Balliol và tống cố ông ta vào Tháp London, và bố trí người Anh cai quản đất nước này. Chiến dịch rất thành công, nhưng chiến thắng của người Anh sẽ chỉ là tạm thời.", "question": "Edward đã tống giam Balliol vào đâu?", "answer": "Tháp London"} {"content": "Ngay cả sau khi Balliol lên ngôi, Edward vẫn tiếp tục thể hiện quyền bá chủ ở Scotland. Chống lại sự phản đối của người Scots, ông tiếp nhận những bức thư tố cáo về những phán quyết vào thời kì giữa hai đời vua Scotland. Một sự khiêu khích xa hơn nữa là sự kiện gây ra bởi Macduff, con trai của Malcolm, Bá tước Fife, và khi đó Edward bắt Balliol phải đến trình diện tại Nghị viện Anh để trả lời những cáo buộc. Vua Scotland đã làm theo, nhưng cuối cùng những giọt nước cũng làm tràn li khi Edward bắt bọn quý tộc Scotland cung cấp cho quân đội giúp ông chống lại Pháp dưới danh nghĩa chư hầu. Điều này không thể chấp nhận; thay vào đó người Scots lập ra một liên minh với Pháp và phát động một cuộc tấn công bất thành vào Carlisle. Edward đáp trả và tiến hành xâm lược Scotland năm 1296 và chiếm lấy thị trấn Berwick bằng một cuộc tấn công đẫm máu. Tại đại chiến Dunbar, những người Scotland chống lại ông đã bị nghiền nát. Edward tịch thu Hòn đá vận mệnh – vật báu đăng cơ của vua Scotland – và đem nó về Westminster rồi đăth lên một thứ gọi là King Edward's Chair; ông lật đổ Balliol và tống cố ông ta vào Tháp London, và bố trí người Anh cai quản đất nước này. Chiến dịch rất thành công, nhưng chiến thắng của người Anh sẽ chỉ là tạm thời.", "question": "Người Scotland liên minh với quốc gia nào để chống lại Edward?", "answer": "Pháp"} {"content": "Ngay cả sau khi Balliol lên ngôi, Edward vẫn tiếp tục thể hiện quyền bá chủ ở Scotland. Chống lại sự phản đối của người Scots, ông tiếp nhận những bức thư tố cáo về những phán quyết vào thời kì giữa hai đời vua Scotland. Một sự khiêu khích xa hơn nữa là sự kiện gây ra bởi Macduff, con trai của Malcolm, Bá tước Fife, và khi đó Edward bắt Balliol phải đến trình diện tại Nghị viện Anh để trả lời những cáo buộc. Vua Scotland đã làm theo, nhưng cuối cùng những giọt nước cũng làm tràn li khi Edward bắt bọn quý tộc Scotland cung cấp cho quân đội giúp ông chống lại Pháp dưới danh nghĩa chư hầu. Điều này không thể chấp nhận; thay vào đó người Scots lập ra một liên minh với Pháp và phát động một cuộc tấn công bất thành vào Carlisle. Edward đáp trả và tiến hành xâm lược Scotland năm 1296 và chiếm lấy thị trấn Berwick bằng một cuộc tấn công đẫm máu. Tại đại chiến Dunbar, những người Scotland chống lại ông đã bị nghiền nát. Edward tịch thu Hòn đá vận mệnh – vật báu đăng cơ của vua Scotland – và đem nó về Westminster rồi đăth lên một thứ gọi là King Edward's Chair; ông lật đổ Balliol và tống cố ông ta vào Tháp London, và bố trí người Anh cai quản đất nước này. Chiến dịch rất thành công, nhưng chiến thắng của người Anh sẽ chỉ là tạm thời.", "question": "Edward bắt Balliol đến trình diện tại đâu để trả lời những cáo buộc?", "answer": "Nghị viện Anh"} {"content": "Edward nổi tiếng là một người khắc nghiệt, và rất đáng sợ; một câu chuyện kể về sự kiện Trưởng Tu viện St Paul's, muốn đối đầu với Edward khi ông tăng thuế lên cao năm 1295, bị đẩy ngã từ trên cao và chết khi nhà vua có mặt ở đó. Khi Edward xứ Caernarfon đòi ông phong cho sủng nam của hắn Gaveston một lãnh địa bá tước, nhà vua nổi cơn thịnh nộ và rứt từng nắm tóc của con trai ông. Một số người đương thời coi Edward là người đáng sợ, đặc biệt là trong những ngày đầu của ông. Bài hát Lewes năm 1264 mô tả ông giống như một loài báo, loài động vật đáng sợ, mạnh mẽ và không thể lường trước được.", "question": "Bài hát nào mô tả Edward xứ Caernarfon như một con báo?", "answer": "Bài hát Lewes"} {"content": "Edward nổi tiếng là một người khắc nghiệt, và rất đáng sợ; một câu chuyện kể về sự kiện Trưởng Tu viện St Paul's, muốn đối đầu với Edward khi ông tăng thuế lên cao năm 1295, bị đẩy ngã từ trên cao và chết khi nhà vua có mặt ở đó. Khi Edward xứ Caernarfon đòi ông phong cho sủng nam của hắn Gaveston một lãnh địa bá tước, nhà vua nổi cơn thịnh nộ và rứt từng nắm tóc của con trai ông. Một số người đương thời coi Edward là người đáng sợ, đặc biệt là trong những ngày đầu của ông. Bài hát Lewes năm 1264 mô tả ông giống như một loài báo, loài động vật đáng sợ, mạnh mẽ và không thể lường trước được.", "question": "Edward được một số người đương thời coi như một loài vật gì?", "answer": "báo"} {"content": "Tuy nhiên mặc dù có những tính cách đáng sợ như vậy, người cùng thời với Edward coi ông là một vị vua có năng lực, thậm chí là một vị vua lý tưởng. Dù không được thần dân yêu thương, ông vẫn nhận được sự kính sợ và tôn trọng. Ông được người đương thời kì vọng về vai trò lãnh đạo có năng lực, một người chỉ huy quyết đoán và tính hào hiệp của mình. Trong các nghi lễ tôn giáo ông cũng làm thỏa mãn sự kì vọng của người thời đó: ông đến nhà thờ đều đặn và thường xuyên bố thí một cách hào phóng.", "question": "Người cùng thời coi Edward là vị vua như thế nào?", "answer": "vị vua có năng lực"} {"content": "Edward thích thú với những sự tích về Vua Arthur, chúng rất nổi tiếng khắp cả châu Âu trong suốt triều đại của ông. Năm 1278 ông đến thăm Glastonbury Abbey để khai trương những địa điểm được tin là mộ của Arthur và Guinevere, khôi phục \"Arthur's crown\" từ Llywelyn sau cuộc chinh phạt Bắc Wales, trong khi, như đã nói ở trên, những tòa lâu đài mới của ông được xây dựng dựa trên những thiết kế và vị trí của thời Arthur. Ông mở các sự kiện \"Bàn tròn\" vào các năm 1284 và 1302, bao gồm các cuộc thi đấu và những buổi tiệc tùng phè phỡn, và biên niên sử so sánh ông và những sự kiện trong triều đình ông với lại Arthur. Trong vài sự kiện Edward dường như sự sử dụng mối quan tâm dành cho thời Arthur của mình để phục vụ cho những công việc chính sự của riêng ông, bao gồm hợp pháp hóa nền thống trị ở Wales và gây niềm tin đối với người Wales cho rằng Arthur có thể trở lại như một vị cứu tinh của họ.", "question": "Edward đã khôi phục \"Arthur's crown\" từ ai sau cuộc chinh phạt Bắc Wales?", "answer": "Llywelyn"} {"content": "Edward thích thú với những sự tích về Vua Arthur, chúng rất nổi tiếng khắp cả châu Âu trong suốt triều đại của ông. Năm 1278 ông đến thăm Glastonbury Abbey để khai trương những địa điểm được tin là mộ của Arthur và Guinevere, khôi phục \"Arthur's crown\" từ Llywelyn sau cuộc chinh phạt Bắc Wales, trong khi, như đã nói ở trên, những tòa lâu đài mới của ông được xây dựng dựa trên những thiết kế và vị trí của thời Arthur. Ông mở các sự kiện \"Bàn tròn\" vào các năm 1284 và 1302, bao gồm các cuộc thi đấu và những buổi tiệc tùng phè phỡn, và biên niên sử so sánh ông và những sự kiện trong triều đình ông với lại Arthur. Trong vài sự kiện Edward dường như sự sử dụng mối quan tâm dành cho thời Arthur của mình để phục vụ cho những công việc chính sự của riêng ông, bao gồm hợp pháp hóa nền thống trị ở Wales và gây niềm tin đối với người Wales cho rằng Arthur có thể trở lại như một vị cứu tinh của họ.", "question": "Edward sử dụng mối quan tâm của mình dành cho thời Arthur để phục vụ cho điều gì?", "answer": "công việc chính sự của riêng ông"} {"content": "Edward thích thú với những sự tích về Vua Arthur, chúng rất nổi tiếng khắp cả châu Âu trong suốt triều đại của ông. Năm 1278 ông đến thăm Glastonbury Abbey để khai trương những địa điểm được tin là mộ của Arthur và Guinevere, khôi phục \"Arthur's crown\" từ Llywelyn sau cuộc chinh phạt Bắc Wales, trong khi, như đã nói ở trên, những tòa lâu đài mới của ông được xây dựng dựa trên những thiết kế và vị trí của thời Arthur. Ông mở các sự kiện \"Bàn tròn\" vào các năm 1284 và 1302, bao gồm các cuộc thi đấu và những buổi tiệc tùng phè phỡn, và biên niên sử so sánh ông và những sự kiện trong triều đình ông với lại Arthur. Trong vài sự kiện Edward dường như sự sử dụng mối quan tâm dành cho thời Arthur của mình để phục vụ cho những công việc chính sự của riêng ông, bao gồm hợp pháp hóa nền thống trị ở Wales và gây niềm tin đối với người Wales cho rằng Arthur có thể trở lại như một vị cứu tinh của họ.", "question": "Edward đã thăm Glastonbury Abbey vào năm nào?", "answer": "1278"} {"content": "Edward thích thú với những sự tích về Vua Arthur, chúng rất nổi tiếng khắp cả châu Âu trong suốt triều đại của ông. Năm 1278 ông đến thăm Glastonbury Abbey để khai trương những địa điểm được tin là mộ của Arthur và Guinevere, khôi phục \"Arthur's crown\" từ Llywelyn sau cuộc chinh phạt Bắc Wales, trong khi, như đã nói ở trên, những tòa lâu đài mới của ông được xây dựng dựa trên những thiết kế và vị trí của thời Arthur. Ông mở các sự kiện \"Bàn tròn\" vào các năm 1284 và 1302, bao gồm các cuộc thi đấu và những buổi tiệc tùng phè phỡn, và biên niên sử so sánh ông và những sự kiện trong triều đình ông với lại Arthur. Trong vài sự kiện Edward dường như sự sử dụng mối quan tâm dành cho thời Arthur của mình để phục vụ cho những công việc chính sự của riêng ông, bao gồm hợp pháp hóa nền thống trị ở Wales và gây niềm tin đối với người Wales cho rằng Arthur có thể trở lại như một vị cứu tinh của họ.", "question": "Vua Edward tỏ ra thích thú với những sự tích về ai?", "answer": "Vua Arthur"} {"content": "Không lâu sau khi tuyên bố lên ngôi, Edward đã thiết lập lại trật tự và tái lập vương quyền sau một triều đại đầy biến động của phụ thân ông. Để thực hiện điều này, ông ngay lập tức thực hiện những thay đổi sâu rộng về nhân sự trong chánh quyền. Chính sách quan trọng nhất đó là bổ nhiệm Robert Burnell làm tể tướng, ông này vẫn giữ chức vụ đó đến năm 1292 và là một trong những cộng sự thân cận nhất của nhà vua. Edward sau đó thay thế hầu hết các quan chức địa phương, chẳng hạn như nhân viên sung công (escheator) và cảnh sát trưởng. Những biện pháp cuối cùng để thi hành để chuẩn bị cho cuộc điều tra rộng khắp nước Anh, ông có thể lắng nghe những lời phàn nàn với chuyện các quan chức triều đình lạm quyền. Những cuộc điều tra về sản xuất được tiến hành bằng việc thành lập cái gọi là Hundred Rolls, ở các phân khu hành chính trong các hạt.[p]", "question": "Người giữ chức tể tướng dưới thời Edward là ai?", "answer": "Robert Burnell"} {"content": "Mục đích thứ hai của các cuộc điều tra là để thiết lập lại những vùng đất và quyền lực của ngôi vua đã mất dươi thời Henry III.. The Hundred Rolls đã hình thành những cơ sở pháp lý cho cái mà sau này gọi là vụ kiện Quo warranto. Mục đích của những vấn đề này là bởi những mệnh lệnh (tiếng Latinh: Quo warranto) thay cho với sự tự do.[q] Nếu bị cáo không có giấy phép từ hoàng gia chứng minh việc được cấp quyền tự do, và sau đó là ý kiến từ quốc vương, thì quyền tự do sẽ bị nhà vua thu hồi.", "question": "The Hundred Rolls hình thành cơ sở pháp lý cho vụ kiện nào?", "answer": "Quo warranto"} {"content": "Điều này gây ra sự ngạc nhiên lớn đối với tầng lớp quý tộc, họ khẳng định rằng việc sử dụng lâu dài sự tự nó thành lập giấy phép. Một thỏa hiệp cuối cùng đạt được năm 1290, theo đó một quyền tự do được coi là hợp pháp nếu nó được chứng minh là bắt đầu từ lễ đăng quang của Richard Trái tim Siw tử năm 1189. Những gì hoàng gia thu được từ Quo warranto không đáng kể; chỉ một ít quyền tự do bị nhà vua thu hồi lại. Edward vẫn giành được một chiến thắng quan trọng, trong việc khẳng định rõ ràng các nguyên tắc mà tất cả các quyền tự do cơ bản bắt nguồn từ ngôi vua.", "question": "Năm nào thỏa hiệp về Quo warranto được đạt được?", "answer": "1290"} {"content": "Đạo luật Quo warranto năm 1290 chỉ là một phần trong nỗ lực lập pháp rộng lớn hơn, đó là một trong những đóng góp quan trọng nhất của triều đại Edward I. Thời đại của những hành động hợp pháp này bắt đầu từ thời điểm phong trào cải cách nam tước; Đạo luật Marlborough (1267) chứa những cơ sở cho Điều khoản Oxford và Tuyên ngôn Kenilworth. Việc biên soạn Hundred Rolls được tiếp tục ngay sau sự kiện Westminster I (1275), trong đó nêu rõ những đặc quyền hoàng gia và những nguyên tắc chung về hạn chế quyền tự do. Trong Mortmain (1279), vấn đề là việc cấp đất cho nhà thờ. Điều khoản đầu tiên của Westminster II (1285), được biết đến là De donis conditionalibus, dàn xếp phân phát đất đai và chế độ thừa kế trong gia đình. Merchants (1285) thiết lập quy định thu hồi các khoản nợ, trong khi Winchester (1285) giải quyết việc giữ gìn hòa bình ở các địa phương. Quia emptores (1290) – ban hành kèm với Quo warranto – đặt ra để khắc phục các tranh chấp quyền sở hữu đất đai do chuyển nhượng đất. Thời kì của những đạo luật lớn kết thúc với cái chết của Robert Burnell năm 1292.", "question": "Năm nào Đạo luật Merchants được ban hành?", "answer": "1285"} {"content": "Đạo luật Quo warranto năm 1290 chỉ là một phần trong nỗ lực lập pháp rộng lớn hơn, đó là một trong những đóng góp quan trọng nhất của triều đại Edward I. Thời đại của những hành động hợp pháp này bắt đầu từ thời điểm phong trào cải cách nam tước; Đạo luật Marlborough (1267) chứa những cơ sở cho Điều khoản Oxford và Tuyên ngôn Kenilworth. Việc biên soạn Hundred Rolls được tiếp tục ngay sau sự kiện Westminster I (1275), trong đó nêu rõ những đặc quyền hoàng gia và những nguyên tắc chung về hạn chế quyền tự do. Trong Mortmain (1279), vấn đề là việc cấp đất cho nhà thờ. Điều khoản đầu tiên của Westminster II (1285), được biết đến là De donis conditionalibus, dàn xếp phân phát đất đai và chế độ thừa kế trong gia đình. Merchants (1285) thiết lập quy định thu hồi các khoản nợ, trong khi Winchester (1285) giải quyết việc giữ gìn hòa bình ở các địa phương. Quia emptores (1290) – ban hành kèm với Quo warranto – đặt ra để khắc phục các tranh chấp quyền sở hữu đất đai do chuyển nhượng đất. Thời kì của những đạo luật lớn kết thúc với cái chết của Robert Burnell năm 1292.", "question": "Đạo luật nào thiết lập quy định thu hồi các khoản nợ?", "answer": "Merchants"} {"content": "Đạo luật Quo warranto năm 1290 chỉ là một phần trong nỗ lực lập pháp rộng lớn hơn, đó là một trong những đóng góp quan trọng nhất của triều đại Edward I. Thời đại của những hành động hợp pháp này bắt đầu từ thời điểm phong trào cải cách nam tước; Đạo luật Marlborough (1267) chứa những cơ sở cho Điều khoản Oxford và Tuyên ngôn Kenilworth. Việc biên soạn Hundred Rolls được tiếp tục ngay sau sự kiện Westminster I (1275), trong đó nêu rõ những đặc quyền hoàng gia và những nguyên tắc chung về hạn chế quyền tự do. Trong Mortmain (1279), vấn đề là việc cấp đất cho nhà thờ. Điều khoản đầu tiên của Westminster II (1285), được biết đến là De donis conditionalibus, dàn xếp phân phát đất đai và chế độ thừa kế trong gia đình. Merchants (1285) thiết lập quy định thu hồi các khoản nợ, trong khi Winchester (1285) giải quyết việc giữ gìn hòa bình ở các địa phương. Quia emptores (1290) – ban hành kèm với Quo warranto – đặt ra để khắc phục các tranh chấp quyền sở hữu đất đai do chuyển nhượng đất. Thời kì của những đạo luật lớn kết thúc với cái chết của Robert Burnell năm 1292.", "question": "Đạo luật Quo warranto được ban hành kèm với đạo luật nào?", "answer": "Quia emptores"} {"content": "Đạo luật Quo warranto năm 1290 chỉ là một phần trong nỗ lực lập pháp rộng lớn hơn, đó là một trong những đóng góp quan trọng nhất của triều đại Edward I. Thời đại của những hành động hợp pháp này bắt đầu từ thời điểm phong trào cải cách nam tước; Đạo luật Marlborough (1267) chứa những cơ sở cho Điều khoản Oxford và Tuyên ngôn Kenilworth. Việc biên soạn Hundred Rolls được tiếp tục ngay sau sự kiện Westminster I (1275), trong đó nêu rõ những đặc quyền hoàng gia và những nguyên tắc chung về hạn chế quyền tự do. Trong Mortmain (1279), vấn đề là việc cấp đất cho nhà thờ. Điều khoản đầu tiên của Westminster II (1285), được biết đến là De donis conditionalibus, dàn xếp phân phát đất đai và chế độ thừa kế trong gia đình. Merchants (1285) thiết lập quy định thu hồi các khoản nợ, trong khi Winchester (1285) giải quyết việc giữ gìn hòa bình ở các địa phương. Quia emptores (1290) – ban hành kèm với Quo warranto – đặt ra để khắc phục các tranh chấp quyền sở hữu đất đai do chuyển nhượng đất. Thời kì của những đạo luật lớn kết thúc với cái chết của Robert Burnell năm 1292.", "question": "Đạo luật Quo warranto là một phần của nỗ lực nào?", "answer": "nỗ lực lập pháp rộng lớn hơn"} {"content": "Các chiến dịch quân sự thường xuyên của Edward I đã làm gia tăng tình trạng căng thẳng về tài chính trên toàn quốc. Có một vài cách để nhà vua có tiền trang trải cho chiến tranh, bao gồm thuế hải quan, cho vay tiền và bắt trợ cấp. Năm 1275, Edward I đàm phán một thỏa thuận với hội đồng các thương gia trong nước để vay một khoản vay lâu dài. Năm 1303, một thỏa thuận tương tự với các thương gia nước ngoài, đổi lại ông cho họ một số đặc quyền nhất định. Các khoản thu từ thuế hải quan được xếp đặt bởi Riccardi, một nhóm ngân hàng đến từ Lucca của Ý. Điều này đổi lấy vị trí của họ là cho quốc vương vay tiền, giúp đỡ tài chính cho cuộc chiến tranh Wales. Khi chiến tranh với Pháp nổ ra, nhà vua nước Pháp tịch thu tài sản trong Riccardi, và ngân hàng phá sản. Sau vụ đó, Frescobaldi xứ Florence đảm nhận vai trò người cho vay tiền của quốc vương nước Anh.", "question": "Edward I đàm phán thỏa thuận vay tiền lâu dài với ai?", "answer": "hội đồng các thương gia trong nước"} {"content": "Các chiến dịch quân sự thường xuyên của Edward I đã làm gia tăng tình trạng căng thẳng về tài chính trên toàn quốc. Có một vài cách để nhà vua có tiền trang trải cho chiến tranh, bao gồm thuế hải quan, cho vay tiền và bắt trợ cấp. Năm 1275, Edward I đàm phán một thỏa thuận với hội đồng các thương gia trong nước để vay một khoản vay lâu dài. Năm 1303, một thỏa thuận tương tự với các thương gia nước ngoài, đổi lại ông cho họ một số đặc quyền nhất định. Các khoản thu từ thuế hải quan được xếp đặt bởi Riccardi, một nhóm ngân hàng đến từ Lucca của Ý. Điều này đổi lấy vị trí của họ là cho quốc vương vay tiền, giúp đỡ tài chính cho cuộc chiến tranh Wales. Khi chiến tranh với Pháp nổ ra, nhà vua nước Pháp tịch thu tài sản trong Riccardi, và ngân hàng phá sản. Sau vụ đó, Frescobaldi xứ Florence đảm nhận vai trò người cho vay tiền của quốc vương nước Anh.", "question": "Năm nào Edward I đàm phán một thỏa thuận vay tiền với hội đồng các thương gia trong nước?", "answer": "1275"} {"content": "Các chiến dịch quân sự thường xuyên của Edward I đã làm gia tăng tình trạng căng thẳng về tài chính trên toàn quốc. Có một vài cách để nhà vua có tiền trang trải cho chiến tranh, bao gồm thuế hải quan, cho vay tiền và bắt trợ cấp. Năm 1275, Edward I đàm phán một thỏa thuận với hội đồng các thương gia trong nước để vay một khoản vay lâu dài. Năm 1303, một thỏa thuận tương tự với các thương gia nước ngoài, đổi lại ông cho họ một số đặc quyền nhất định. Các khoản thu từ thuế hải quan được xếp đặt bởi Riccardi, một nhóm ngân hàng đến từ Lucca của Ý. Điều này đổi lấy vị trí của họ là cho quốc vương vay tiền, giúp đỡ tài chính cho cuộc chiến tranh Wales. Khi chiến tranh với Pháp nổ ra, nhà vua nước Pháp tịch thu tài sản trong Riccardi, và ngân hàng phá sản. Sau vụ đó, Frescobaldi xứ Florence đảm nhận vai trò người cho vay tiền của quốc vương nước Anh.", "question": "Các chiến dich của Edward I được trả phí bởi loại thuế nào?", "answer": "hải quan"} {"content": "Các chiến dịch quân sự thường xuyên của Edward I đã làm gia tăng tình trạng căng thẳng về tài chính trên toàn quốc. Có một vài cách để nhà vua có tiền trang trải cho chiến tranh, bao gồm thuế hải quan, cho vay tiền và bắt trợ cấp. Năm 1275, Edward I đàm phán một thỏa thuận với hội đồng các thương gia trong nước để vay một khoản vay lâu dài. Năm 1303, một thỏa thuận tương tự với các thương gia nước ngoài, đổi lại ông cho họ một số đặc quyền nhất định. Các khoản thu từ thuế hải quan được xếp đặt bởi Riccardi, một nhóm ngân hàng đến từ Lucca của Ý. Điều này đổi lấy vị trí của họ là cho quốc vương vay tiền, giúp đỡ tài chính cho cuộc chiến tranh Wales. Khi chiến tranh với Pháp nổ ra, nhà vua nước Pháp tịch thu tài sản trong Riccardi, và ngân hàng phá sản. Sau vụ đó, Frescobaldi xứ Florence đảm nhận vai trò người cho vay tiền của quốc vương nước Anh.", "question": "Edward I đã đàm phán thỏa thuận với ai để vay tiền cho chiến tranh?", "answer": "các thương gia trong nước"} {"content": "Edward tổ chức Quốc hội trên cơ sở pháp lý rất thường xuyên trong triều đại của ông. Tuy nhiên năm 1295, một sự thay đổi đáng kể diễn ra. Trong Nghị viện lần này, ngoài các lãnh chúa thế tục và tu sĩ trong Giáo hội, hai hiệp sĩ đến từ mỗi quận và hai đại diện trong mỗi quận được triệu tập. Những đại diện của quần chúng trong Nghị viện không có gì mới, cái mới là uy quyền dưới sự triệu tập các đại biểu. Trong khi Nghị viện trước kia Nghị viện chỉ đơn giản là tán thành quyết định của các lãnh chúa, bây giờ nó được tuyên bố là sẽ được triệu tập với quyền lực đầy đủ (plena potestas) của quần chúng của họ, để tán thành những quyết định trong Nghị viện. Nhà Vua bây giờ có đủ sự ủng hộ để thu trợ cấp giáo dân trên toàn quốc. Trợ cấp là thuế được thu một phần từ tài sản lưu động của các giáo dân. Trong khi Henry III chỉ thu được bốn lần dưới triều của mình, Edward I thu tới chín. Khuôn khổ này về sau trở thành tiêu chuẩn của Quốc hội sau này, được các sử gia gọi tên là \"Mô hình Quốc hội\".[r]", "question": "Edward I thu trợ trợ cấp giáo sĩ lượt mấy?", "answer": "chín"} {"content": "Các cuộc chiến tranh dai dẳng những năm 1290 đặt ra một đòi hỏi lớn về tài chính lên các thần dân của Edward. Trong khi Nhà Vua chỉ đánh ba lần trợ cấp giáo dân cho đến 1294, thì lại đánh tới bốn lần trong những năm 1294–97, số tiền lên tới £200,000. Cùng với điều đó là gánh nặng về thuế đánh lên thực phẩm, hàng len và da, và thuế len không được quần chúng tán thành, gọi là maltolt. Việc vắt kiệt tài chính từ các thần dân của nhà vua gây nên sự oán giận và cuối cùng dẫn đến tranh chấp quyết liệt về chính trị. Sự phản kháng ban đầu không bắt nguồn từ việc đánh thuế, tuy nhiên, là do khoản trợ cấp giáo dân.", "question": "Nhà vua đã đánh bao nhiêu lần trợ cấp cho dân trong giai đoạn 1294–97?", "answer": "bốn lần"} {"content": "Năm 1294, Edward yêu cầu được cung cấp một nửa doanh thu giáo sĩ. Một số người chống lại, nhưng Nhà Vua trả lời bằng cách đe dọa và trục xuất, nên cuối cùng việc cấp cũng được thực hiện. Thời điểm đó, chức Tổng Giám mục Canterbury bỏ trống, kể từ khi Robert Winchelsey đến Italia tiến hành lễ tôn phong. Winchelsey trở về vào tháng 1 năm 1295 và phải đồng ý nhận một chức vụ khác vào tháng 11 năm đó. Tuy nhiên năm 1296, địa vị của ông thay đổi khi ông nhận được sắc lệnh Clericis laicos từ đức Giáo hoàng. Sắc chỉ này cấm các tu sĩ nộp thuế cho chính quyền nếu ông có sự đồng ý của Giáo hoàng. Khi đó giới tăng lữ, viện dẫn sắc chỉ, từ chối nộp thuế, Edward hồi đáp lại bằng thái độ coi thường sắc dụ đó. Winchelsey gặp khó xử khi phải lựa chọn giữa lòng trung thành với nhà vua và tuân theo ý chỉ của Giáo hoàng, và ông hồi đáp bằng việc để lại vấn đề này cho các mục sư khác trả lời. Vào cuối năm đó, một giải pháp được đưa ra bởi sắc chỉ mới Etsi de statu của Giáo hoàng, cho phép đánh thuế trong trường hợp khẩn cấp.", "question": "Sắc chỉ cấm các tu sĩ nộp thuế cho chính quyền là gì?", "answer": "Clericis laicos"} {"content": "Năm 1294, Edward yêu cầu được cung cấp một nửa doanh thu giáo sĩ. Một số người chống lại, nhưng Nhà Vua trả lời bằng cách đe dọa và trục xuất, nên cuối cùng việc cấp cũng được thực hiện. Thời điểm đó, chức Tổng Giám mục Canterbury bỏ trống, kể từ khi Robert Winchelsey đến Italia tiến hành lễ tôn phong. Winchelsey trở về vào tháng 1 năm 1295 và phải đồng ý nhận một chức vụ khác vào tháng 11 năm đó. Tuy nhiên năm 1296, địa vị của ông thay đổi khi ông nhận được sắc lệnh Clericis laicos từ đức Giáo hoàng. Sắc chỉ này cấm các tu sĩ nộp thuế cho chính quyền nếu ông có sự đồng ý của Giáo hoàng. Khi đó giới tăng lữ, viện dẫn sắc chỉ, từ chối nộp thuế, Edward hồi đáp lại bằng thái độ coi thường sắc dụ đó. Winchelsey gặp khó xử khi phải lựa chọn giữa lòng trung thành với nhà vua và tuân theo ý chỉ của Giáo hoàng, và ông hồi đáp bằng việc để lại vấn đề này cho các mục sư khác trả lời. Vào cuối năm đó, một giải pháp được đưa ra bởi sắc chỉ mới Etsi de statu của Giáo hoàng, cho phép đánh thuế trong trường hợp khẩn cấp.", "question": "Sắc chỉ cấm tu sĩ nộp thuế cho chính quyền nếu không có sự đồng ý của ai?", "answer": "Giáo hoàng"} {"content": "Sự phản đối từ các giảo dân mất nhiều thời gian để trở nên công khai. Những chống đối tập trung vào hai điều: quyền triệu tập quân đội của nhà vua, và quyền thu thuế của ông. Tại Nghị viện Salisbury vào tháng 2 năm 1297, Roger Bigod, Bá tước Norfolk, trên cương vị là Thống soái nước Anh, phản đối giấy triệu tập quân sự của hoàng gia. Bigod lập luận rằng quân đội chỉ đi cùng với nhà vua; nếu nhà vua giong buồm tới Flanders, ông không thể gửi thần dân của mình tới Gascony. Tháng 7, Bigod và Humphrey de Bohun, Bá tước Hereford và Quan Đại Nguyên soái, đã lập ra một danh sách những lời khiếu nại gọi là Lời Can gián, trong đó có cả lời phản đối việc tăng thuế. Không nản lòng, Edward lại yêu cầu trợ cấp giáo dân lần nữa. Đây là một sự khiêu khích, bởi vì nhà vua chỉ có được sự đồng ý từ một nhóm nhỏ các lãnh chúa, chứ không phải là đa số đại diện trong Nghị viện. Trong khi Edward đang ở Winchelsea, chuẩn bị cho chiến dịch Flanders, Bigod và Bohun đến chỗ quan Thủ quỹ ngăn việc thu thuế. Vì Nhà vua đã rời khỏi đất nước với một lực lượng ít hơn nhiều, vương quốc dường như đã ở bờ vực của cuộc nội chiến. Để giải quyết tình hình là người Anh bị người Scots đánh bại ở Trận cầu Stirling, các mối đe dọa mới đối với đất nước khiến nhà vua và các lãnh chúa đi đến hòa nghị. Edward ký vào Confirmatio cartarum – xác nhận Magna Carta và kèm theo đó là Charter of the Forest – đổi lại giới quý tộc đồng ý phục vụ cho vua trong chiến dịch Scotland.", "question": "Tại Nghị viện Salisbury, ai phản đối giấy triệu tập quân sự của hoàng gia?", "answer": "Roger Bigod, Bá tước Norfolk"} {"content": "Sự phản đối từ các giảo dân mất nhiều thời gian để trở nên công khai. Những chống đối tập trung vào hai điều: quyền triệu tập quân đội của nhà vua, và quyền thu thuế của ông. Tại Nghị viện Salisbury vào tháng 2 năm 1297, Roger Bigod, Bá tước Norfolk, trên cương vị là Thống soái nước Anh, phản đối giấy triệu tập quân sự của hoàng gia. Bigod lập luận rằng quân đội chỉ đi cùng với nhà vua; nếu nhà vua giong buồm tới Flanders, ông không thể gửi thần dân của mình tới Gascony. Tháng 7, Bigod và Humphrey de Bohun, Bá tước Hereford và Quan Đại Nguyên soái, đã lập ra một danh sách những lời khiếu nại gọi là Lời Can gián, trong đó có cả lời phản đối việc tăng thuế. Không nản lòng, Edward lại yêu cầu trợ cấp giáo dân lần nữa. Đây là một sự khiêu khích, bởi vì nhà vua chỉ có được sự đồng ý từ một nhóm nhỏ các lãnh chúa, chứ không phải là đa số đại diện trong Nghị viện. Trong khi Edward đang ở Winchelsea, chuẩn bị cho chiến dịch Flanders, Bigod và Bohun đến chỗ quan Thủ quỹ ngăn việc thu thuế. Vì Nhà vua đã rời khỏi đất nước với một lực lượng ít hơn nhiều, vương quốc dường như đã ở bờ vực của cuộc nội chiến. Để giải quyết tình hình là người Anh bị người Scots đánh bại ở Trận cầu Stirling, các mối đe dọa mới đối với đất nước khiến nhà vua và các lãnh chúa đi đến hòa nghị. Edward ký vào Confirmatio cartarum – xác nhận Magna Carta và kèm theo đó là Charter of the Forest – đổi lại giới quý tộc đồng ý phục vụ cho vua trong chiến dịch Scotland.", "question": "Edward đã làm gì để gây ra sự phản đối của giới giáo dân?", "answer": "yêu cầu trợ cấp"} {"content": "Sự phản đối từ các giảo dân mất nhiều thời gian để trở nên công khai. Những chống đối tập trung vào hai điều: quyền triệu tập quân đội của nhà vua, và quyền thu thuế của ông. Tại Nghị viện Salisbury vào tháng 2 năm 1297, Roger Bigod, Bá tước Norfolk, trên cương vị là Thống soái nước Anh, phản đối giấy triệu tập quân sự của hoàng gia. Bigod lập luận rằng quân đội chỉ đi cùng với nhà vua; nếu nhà vua giong buồm tới Flanders, ông không thể gửi thần dân của mình tới Gascony. Tháng 7, Bigod và Humphrey de Bohun, Bá tước Hereford và Quan Đại Nguyên soái, đã lập ra một danh sách những lời khiếu nại gọi là Lời Can gián, trong đó có cả lời phản đối việc tăng thuế. Không nản lòng, Edward lại yêu cầu trợ cấp giáo dân lần nữa. Đây là một sự khiêu khích, bởi vì nhà vua chỉ có được sự đồng ý từ một nhóm nhỏ các lãnh chúa, chứ không phải là đa số đại diện trong Nghị viện. Trong khi Edward đang ở Winchelsea, chuẩn bị cho chiến dịch Flanders, Bigod và Bohun đến chỗ quan Thủ quỹ ngăn việc thu thuế. Vì Nhà vua đã rời khỏi đất nước với một lực lượng ít hơn nhiều, vương quốc dường như đã ở bờ vực của cuộc nội chiến. Để giải quyết tình hình là người Anh bị người Scots đánh bại ở Trận cầu Stirling, các mối đe dọa mới đối với đất nước khiến nhà vua và các lãnh chúa đi đến hòa nghị. Edward ký vào Confirmatio cartarum – xác nhận Magna Carta và kèm theo đó là Charter of the Forest – đổi lại giới quý tộc đồng ý phục vụ cho vua trong chiến dịch Scotland.", "question": "Edward ký vào văn kiện nào để giải quyết tình hình là người Anh bị người Scots đánh bại ở Trận cầu Stirling?", "answer": "Confirmatio cartarum"} {"content": "Sự phản đối từ các giảo dân mất nhiều thời gian để trở nên công khai. Những chống đối tập trung vào hai điều: quyền triệu tập quân đội của nhà vua, và quyền thu thuế của ông. Tại Nghị viện Salisbury vào tháng 2 năm 1297, Roger Bigod, Bá tước Norfolk, trên cương vị là Thống soái nước Anh, phản đối giấy triệu tập quân sự của hoàng gia. Bigod lập luận rằng quân đội chỉ đi cùng với nhà vua; nếu nhà vua giong buồm tới Flanders, ông không thể gửi thần dân của mình tới Gascony. Tháng 7, Bigod và Humphrey de Bohun, Bá tước Hereford và Quan Đại Nguyên soái, đã lập ra một danh sách những lời khiếu nại gọi là Lời Can gián, trong đó có cả lời phản đối việc tăng thuế. Không nản lòng, Edward lại yêu cầu trợ cấp giáo dân lần nữa. Đây là một sự khiêu khích, bởi vì nhà vua chỉ có được sự đồng ý từ một nhóm nhỏ các lãnh chúa, chứ không phải là đa số đại diện trong Nghị viện. Trong khi Edward đang ở Winchelsea, chuẩn bị cho chiến dịch Flanders, Bigod và Bohun đến chỗ quan Thủ quỹ ngăn việc thu thuế. Vì Nhà vua đã rời khỏi đất nước với một lực lượng ít hơn nhiều, vương quốc dường như đã ở bờ vực của cuộc nội chiến. Để giải quyết tình hình là người Anh bị người Scots đánh bại ở Trận cầu Stirling, các mối đe dọa mới đối với đất nước khiến nhà vua và các lãnh chúa đi đến hòa nghị. Edward ký vào Confirmatio cartarum – xác nhận Magna Carta và kèm theo đó là Charter of the Forest – đổi lại giới quý tộc đồng ý phục vụ cho vua trong chiến dịch Scotland.", "question": "Năm nào Roger Bigod phản đối giấy triệu tập quân sự của hoàng gia?", "answer": "1297"} {"content": "Những vấn đề đối với Edward và phe đối lập không dừng lại với chiến dịch Falkirk. Trong những năm sau không bị buộc phải thực hiện những lời mà ông đã hứa, đặc biệt là tán thành Charter of the Forest.[s] Trong cuộc họp Nghị viện năm 1301, nhà vua buộc phải ra lệnh đánh thuế những khu rừng hoàng gia, nhưng năm 1305, ông nhận được một sắc chỉ của giáo hoàng miễn cho sự nhượng bộ đó. Cuối cùng là sự thất bại về nhân sự dành cho phe đối lập chống lại Edward I. Bohun chết vào cuối năm 1298, sau khi trở về từ chiến dịch Falkirk. Đối với Bigod, năm 1302 ông ta có một thỏa thuận có lợi đôi bên với nhà vua: Bigod, không có con, coi Edward là người thừa kế, để đổi lại một khoản trợ cấp hào phóng. Edward cuối cùng đã trả thù Winchelsey năm 1305, khi Clement V được bầu làm Giáo hoàng. Clement người Gascon có tình thân ái với nhà vua, và bởi sự xúi giục của Edward Winchelsey bị lột hết chức tước.", "question": "Ai được Edward I coi là người thừa kế?", "answer": "Bigod"} {"content": "Những vấn đề đối với Edward và phe đối lập không dừng lại với chiến dịch Falkirk. Trong những năm sau không bị buộc phải thực hiện những lời mà ông đã hứa, đặc biệt là tán thành Charter of the Forest.[s] Trong cuộc họp Nghị viện năm 1301, nhà vua buộc phải ra lệnh đánh thuế những khu rừng hoàng gia, nhưng năm 1305, ông nhận được một sắc chỉ của giáo hoàng miễn cho sự nhượng bộ đó. Cuối cùng là sự thất bại về nhân sự dành cho phe đối lập chống lại Edward I. Bohun chết vào cuối năm 1298, sau khi trở về từ chiến dịch Falkirk. Đối với Bigod, năm 1302 ông ta có một thỏa thuận có lợi đôi bên với nhà vua: Bigod, không có con, coi Edward là người thừa kế, để đổi lại một khoản trợ cấp hào phóng. Edward cuối cùng đã trả thù Winchelsey năm 1305, khi Clement V được bầu làm Giáo hoàng. Clement người Gascon có tình thân ái với nhà vua, và bởi sự xúi giục của Edward Winchelsey bị lột hết chức tước.", "question": "Đối với Bigod, năm nào ông ta có thỏa thuận có lợi đôi bên với Edward I?", "answer": "1302"} {"content": "Tình hình Scotland tưởng như đã được giải quyết khi Edward rời khỏi đất nước này năm 1296, nhưng sự phản kháng bắt đầu trỗi dậy với người lãnh đạo William Wallace. Ngày 11 tháng 9 1297, một đội quân lớn của người Anh dưới sự chỉ huy của John de Warenne, Bá tước Surrey, và Hugh de Cressingham bị đánh bại bởi lực lượng Scotland vốn ít hơn nhiều, dưới sự lãnh đạo của Wallace và Andrew Moray tại cầu Stirling. Tin thất bại bay về triều đình Anh, ngay lập tức sau đó cuộc tấn công trả đũa được tiến hành. Không lâu sau khi Edward trở về từ Flanders, ông quyết định bắc phạt. Ngày 22 tháng 7 1298, trong trận đánh lớn duy nhất của ông kể từ sau trận Evesham năm 1265, Edward đánh bại lực lượng của Wallace ở trận Falkirk. Tuy nhiên Edward, không thể tận dụng được lợi thế này, và sang năm sau người Scotland giành lại quyền kiểm soát Cầu Stirling. Mặc dù Edward tham gia chiến dịch tại Scotland suốt năm 1300, khi ông bao vây thành công Lâu đài Caerlaverock và năm 1301, người Scots từ chối tiến hành một trận chiến lớn nữa, thay vào đó họ tổ chức đột kích bằng các nhóm nhỏ vào miền biên giới nước Anh.", "question": "Trận chiến đánh bại lực lượng của William Wallace được diễn ra vào ngày nào?", "answer": "22 tháng 7 1298"} {"content": "Tình hình Scotland tưởng như đã được giải quyết khi Edward rời khỏi đất nước này năm 1296, nhưng sự phản kháng bắt đầu trỗi dậy với người lãnh đạo William Wallace. Ngày 11 tháng 9 1297, một đội quân lớn của người Anh dưới sự chỉ huy của John de Warenne, Bá tước Surrey, và Hugh de Cressingham bị đánh bại bởi lực lượng Scotland vốn ít hơn nhiều, dưới sự lãnh đạo của Wallace và Andrew Moray tại cầu Stirling. Tin thất bại bay về triều đình Anh, ngay lập tức sau đó cuộc tấn công trả đũa được tiến hành. Không lâu sau khi Edward trở về từ Flanders, ông quyết định bắc phạt. Ngày 22 tháng 7 1298, trong trận đánh lớn duy nhất của ông kể từ sau trận Evesham năm 1265, Edward đánh bại lực lượng của Wallace ở trận Falkirk. Tuy nhiên Edward, không thể tận dụng được lợi thế này, và sang năm sau người Scotland giành lại quyền kiểm soát Cầu Stirling. Mặc dù Edward tham gia chiến dịch tại Scotland suốt năm 1300, khi ông bao vây thành công Lâu đài Caerlaverock và năm 1301, người Scots từ chối tiến hành một trận chiến lớn nữa, thay vào đó họ tổ chức đột kích bằng các nhóm nhỏ vào miền biên giới nước Anh.", "question": "Trận đánh lớn duy nhất của Edward sau trận Evesham năm 1265 là trận nào?", "answer": "Falkirk"} {"content": "Tình hình Scotland tưởng như đã được giải quyết khi Edward rời khỏi đất nước này năm 1296, nhưng sự phản kháng bắt đầu trỗi dậy với người lãnh đạo William Wallace. Ngày 11 tháng 9 1297, một đội quân lớn của người Anh dưới sự chỉ huy của John de Warenne, Bá tước Surrey, và Hugh de Cressingham bị đánh bại bởi lực lượng Scotland vốn ít hơn nhiều, dưới sự lãnh đạo của Wallace và Andrew Moray tại cầu Stirling. Tin thất bại bay về triều đình Anh, ngay lập tức sau đó cuộc tấn công trả đũa được tiến hành. Không lâu sau khi Edward trở về từ Flanders, ông quyết định bắc phạt. Ngày 22 tháng 7 1298, trong trận đánh lớn duy nhất của ông kể từ sau trận Evesham năm 1265, Edward đánh bại lực lượng của Wallace ở trận Falkirk. Tuy nhiên Edward, không thể tận dụng được lợi thế này, và sang năm sau người Scotland giành lại quyền kiểm soát Cầu Stirling. Mặc dù Edward tham gia chiến dịch tại Scotland suốt năm 1300, khi ông bao vây thành công Lâu đài Caerlaverock và năm 1301, người Scots từ chối tiến hành một trận chiến lớn nữa, thay vào đó họ tổ chức đột kích bằng các nhóm nhỏ vào miền biên giới nước Anh.", "question": "Quân Anh bị quân Scotland đánh bại vào ngày nào?", "answer": "11 tháng 9 1297"} {"content": "Những người Scots thua trận, bị người Pháp bí mật thúc đẩy, kêu gọi đức Giáo hoàng, xác nhận tuyên bố chúa tể Scotland không dành cho người Anh. Sắc chỉ của Giáo hoàng. gửi cho vua Edward đã bị người đại diện của ông từ chối trong Barons' Letter năm 1301. Người Anh lập kế hoạch khuất phục vương quốc này bằng những cách khác. Tuy nhiên năm 1303, một thỏa thuận hòa bình đạt được giữa Anh và Pháp, cũng chính thức phá vỡ liên minh Pháp-Scotland. Robert the Bruce, cháu nội của người đòi ngôi vua năm 1291, đứng về phía người Anh vào mùa đông những năm 1301–02. Trước 1304, hầu hết các nhà quý tộc Scotland tuyên bố trung thành với Edward, và năm đó người Anh lập kế hoạch chiếm lại Cầu Stirling. Một chiến thắng lớn đã đến năm 1305 khi Wallace bị Sir John de Menteith phản bội và bắt nộp cho người Anh, ông bị dẫn đến London và bị xử tử một cách công khai. Bấy giờ Scotland phần lớn nằm trong tay người Anh, Edward bổ nhiệm người Anh và các cộng tác người Scots cai trị đất nước.", "question": "Năm nào người Anh lập kế hoạch chiếm lại Cầu Stirling?", "answer": "1304"} {"content": "Những người Scots thua trận, bị người Pháp bí mật thúc đẩy, kêu gọi đức Giáo hoàng, xác nhận tuyên bố chúa tể Scotland không dành cho người Anh. Sắc chỉ của Giáo hoàng. gửi cho vua Edward đã bị người đại diện của ông từ chối trong Barons' Letter năm 1301. Người Anh lập kế hoạch khuất phục vương quốc này bằng những cách khác. Tuy nhiên năm 1303, một thỏa thuận hòa bình đạt được giữa Anh và Pháp, cũng chính thức phá vỡ liên minh Pháp-Scotland. Robert the Bruce, cháu nội của người đòi ngôi vua năm 1291, đứng về phía người Anh vào mùa đông những năm 1301–02. Trước 1304, hầu hết các nhà quý tộc Scotland tuyên bố trung thành với Edward, và năm đó người Anh lập kế hoạch chiếm lại Cầu Stirling. Một chiến thắng lớn đã đến năm 1305 khi Wallace bị Sir John de Menteith phản bội và bắt nộp cho người Anh, ông bị dẫn đến London và bị xử tử một cách công khai. Bấy giờ Scotland phần lớn nằm trong tay người Anh, Edward bổ nhiệm người Anh và các cộng tác người Scots cai trị đất nước.", "question": "Edward đã bổ nhiệm ai để cai trị Scotland?", "answer": "người Anh và các cộng tác người Scots"} {"content": "Những người Scots thua trận, bị người Pháp bí mật thúc đẩy, kêu gọi đức Giáo hoàng, xác nhận tuyên bố chúa tể Scotland không dành cho người Anh. Sắc chỉ của Giáo hoàng. gửi cho vua Edward đã bị người đại diện của ông từ chối trong Barons' Letter năm 1301. Người Anh lập kế hoạch khuất phục vương quốc này bằng những cách khác. Tuy nhiên năm 1303, một thỏa thuận hòa bình đạt được giữa Anh và Pháp, cũng chính thức phá vỡ liên minh Pháp-Scotland. Robert the Bruce, cháu nội của người đòi ngôi vua năm 1291, đứng về phía người Anh vào mùa đông những năm 1301–02. Trước 1304, hầu hết các nhà quý tộc Scotland tuyên bố trung thành với Edward, và năm đó người Anh lập kế hoạch chiếm lại Cầu Stirling. Một chiến thắng lớn đã đến năm 1305 khi Wallace bị Sir John de Menteith phản bội và bắt nộp cho người Anh, ông bị dẫn đến London và bị xử tử một cách công khai. Bấy giờ Scotland phần lớn nằm trong tay người Anh, Edward bổ nhiệm người Anh và các cộng tác người Scots cai trị đất nước.", "question": "Chiến thắng lớn của người Anh trước quân Scotland là khi nào?", "answer": "1305"} {"content": "Tình thế một lần nữa đổi thay vào ngày 10 tháng 2 năm 1306, khi Robert the Bruce giết chết đối thủ của hắn ta, John Comyn và vài tuần sau đó, ngày 25 tháng 3, ông ta lên ngôi vua Scotland bởi sự giúp sức của Isobel, chị gái của Bá tước Buchan. Bruce giờ đây bắt tay vào chiến dịch khôi phục độc lập cho Scotland, và chiến dịch này làm người Anh phải bất ngờ. Edward lúc này đang lâm bệnh, và thay vì đích thân dẫn quân viễn chinh, ông quyết định cử một lực lượng khác dưới sự chỉ huy của Aymer de Valence và Henry Percy, trong khi lực lượng chính của hoàng gia được dẫn dắt bởi Hoàng tử xứ Wales. Quân Anh giành nhiều chiến thắng; ngày 19 tháng 6, Aymer de Valence đánh bại Bruce ở Trận Methven. Bruce phải bố trốn trong khi quân Anh lấy lại những lâu đài và đất đai vừa mới để mất.", "question": "Người Anh giành chiến thắng trong trận nào vào ngày 19 tháng 6?", "answer": "Trận Methven"} {"content": "Tình thế một lần nữa đổi thay vào ngày 10 tháng 2 năm 1306, khi Robert the Bruce giết chết đối thủ của hắn ta, John Comyn và vài tuần sau đó, ngày 25 tháng 3, ông ta lên ngôi vua Scotland bởi sự giúp sức của Isobel, chị gái của Bá tước Buchan. Bruce giờ đây bắt tay vào chiến dịch khôi phục độc lập cho Scotland, và chiến dịch này làm người Anh phải bất ngờ. Edward lúc này đang lâm bệnh, và thay vì đích thân dẫn quân viễn chinh, ông quyết định cử một lực lượng khác dưới sự chỉ huy của Aymer de Valence và Henry Percy, trong khi lực lượng chính của hoàng gia được dẫn dắt bởi Hoàng tử xứ Wales. Quân Anh giành nhiều chiến thắng; ngày 19 tháng 6, Aymer de Valence đánh bại Bruce ở Trận Methven. Bruce phải bố trốn trong khi quân Anh lấy lại những lâu đài và đất đai vừa mới để mất.", "question": "Ngày nào Robert the Bruce lên ngôi vua Scotland?", "answer": "25 tháng 3"} {"content": "Tình thế một lần nữa đổi thay vào ngày 10 tháng 2 năm 1306, khi Robert the Bruce giết chết đối thủ của hắn ta, John Comyn và vài tuần sau đó, ngày 25 tháng 3, ông ta lên ngôi vua Scotland bởi sự giúp sức của Isobel, chị gái của Bá tước Buchan. Bruce giờ đây bắt tay vào chiến dịch khôi phục độc lập cho Scotland, và chiến dịch này làm người Anh phải bất ngờ. Edward lúc này đang lâm bệnh, và thay vì đích thân dẫn quân viễn chinh, ông quyết định cử một lực lượng khác dưới sự chỉ huy của Aymer de Valence và Henry Percy, trong khi lực lượng chính của hoàng gia được dẫn dắt bởi Hoàng tử xứ Wales. Quân Anh giành nhiều chiến thắng; ngày 19 tháng 6, Aymer de Valence đánh bại Bruce ở Trận Methven. Bruce phải bố trốn trong khi quân Anh lấy lại những lâu đài và đất đai vừa mới để mất.", "question": "Trong Trận Methven, ai đã đánh bại Robert the Bruce?", "answer": "Aymer de Valence"} {"content": "Edward trả thù bằng cách đối xử tàn bạo đối với những đồng minh và người ủng hộ nhà Bruce. Chị gái của Bruce, Mary, bị giam trong một cái lồng sắt đặt ngoài Roxburgh trong bốn năm. Isabella MacDuff, Nữ Bá tước Buchan, người gia miện cho Bruce, bị giam ngoài Lâu đài Berwick trong bốn năm. Em trai nhỏ của Bruce là Neil bị xử tử bằng hình thức treo cổ, rút ruột, và phanh thây; ông ta bị bắt sau khi bản thân và quân đội của mình thất bại trước Edward, và người Anh bắt được vợ của Bruce(Elizabeth), con gái Marjorie, chị em gái Mary và Christina, và Isabella.", "question": "Em trai của Bruce bị xử tử bằng hình thức nào?", "answer": "treo cổ, rút ruột, và phanh thây"} {"content": "Edward trả thù bằng cách đối xử tàn bạo đối với những đồng minh và người ủng hộ nhà Bruce. Chị gái của Bruce, Mary, bị giam trong một cái lồng sắt đặt ngoài Roxburgh trong bốn năm. Isabella MacDuff, Nữ Bá tước Buchan, người gia miện cho Bruce, bị giam ngoài Lâu đài Berwick trong bốn năm. Em trai nhỏ của Bruce là Neil bị xử tử bằng hình thức treo cổ, rút ruột, và phanh thây; ông ta bị bắt sau khi bản thân và quân đội của mình thất bại trước Edward, và người Anh bắt được vợ của Bruce(Elizabeth), con gái Marjorie, chị em gái Mary và Christina, và Isabella.", "question": "Chị gái của Bruce bị giam trong loại lồng nào?", "answer": "lồng sắt"} {"content": "Rất nhiều cầu chuyện được đồn tại về lời di chúc lúc lâm chung của Edward; theo như truyền thống, ông đề nghị rằng quả tim của ông sẽ được đưa đến Vùng Đất Thánh, cùng với quân đội ở đó chống lại những kẻ ngoại đạo. Một câu chuyện đáng ngờ kể rằng ông muốn xương của mình được mang theo trong cuộc chinh phạt người Scots sắp tới. Một lời giải thích khác về khung cảnh giường bệnh lúc đó có vẻ đáng tin cậy hơn; theo như biên sử, Edward triệu tập đến quanh ông các bá tước xứ Lincoln và Warwick, Aymer de Valence, và Robert Clifford, và căn dặn họ trông nom con trai ông Edward. Đặc biệt ông nhấn mạnh rằng Piers Gaveston không được phép trở lại đất nước. Lời dặn này, tuy nhiên, đã ngay lập tức bị con trai ông gạc đi, và anh ta ngay sau đó triệu về lại sủng nam của mình. Vị tân vương, Edward II, tiếp tục bắc phạt và đến tháng 8, nhưng sau đó chấm dứt chiếm dịch và rút về phía nam. Anh ta đăng cơ ngôi vua ngày 25 tháng 2 1308.", "question": "Tân vương, Edward II, đăng cơ ngôi vua vào ngày nào?", "answer": "25 tháng 2 1308"} {"content": "Rất nhiều cầu chuyện được đồn tại về lời di chúc lúc lâm chung của Edward; theo như truyền thống, ông đề nghị rằng quả tim của ông sẽ được đưa đến Vùng Đất Thánh, cùng với quân đội ở đó chống lại những kẻ ngoại đạo. Một câu chuyện đáng ngờ kể rằng ông muốn xương của mình được mang theo trong cuộc chinh phạt người Scots sắp tới. Một lời giải thích khác về khung cảnh giường bệnh lúc đó có vẻ đáng tin cậy hơn; theo như biên sử, Edward triệu tập đến quanh ông các bá tước xứ Lincoln và Warwick, Aymer de Valence, và Robert Clifford, và căn dặn họ trông nom con trai ông Edward. Đặc biệt ông nhấn mạnh rằng Piers Gaveston không được phép trở lại đất nước. Lời dặn này, tuy nhiên, đã ngay lập tức bị con trai ông gạc đi, và anh ta ngay sau đó triệu về lại sủng nam của mình. Vị tân vương, Edward II, tiếp tục bắc phạt và đến tháng 8, nhưng sau đó chấm dứt chiếm dịch và rút về phía nam. Anh ta đăng cơ ngôi vua ngày 25 tháng 2 1308.", "question": "Tân vương Edward II đăng cơ vào năm nào?", "answer": "1308"} {"content": "Di thể của Edward I được đưa về phía nam, quàn tại Waltham Abbey, trước khi được an táng ở Tu viện Westminster vào ngày 27 tháng 10. Có không nhiều tư liệu về lễ tang của ông, nó tiêu tốn £473. Mộ phần của Edward có vẻ khác thường khi được dựng lên bằng đá cẩm thạch Purbeck, nhưng lại không có hình nộm hoàng gia, có thể là do kết quả của việc thâm hụt ngân sách hoàng gia sau khi nhà vua giá băng. Quan tài bình thường có thể đã được bao phủ bởi những tấm vải đắt tiền, và ban đầu có thể được bao quanh bởi bức chạm khắc bán thân và những hình ảnh tôn giáo, tất cả đều bị thất lạc. Hội khảo cổ Antiquaries khai quật ngôi mộ năm 1774, tìm thấy di thể của nhà vua đã được bảo quản tốt qua 467 năm, và nhân dịp đó xác định được chiều cao thực sự của quốc vương.Bản mẫu:Eff Dấu vết của dòng chữ tiếng Latin Edwardus Primus Scottorum Malleus hic est, 1308. Pactum Serva (\"Đây là Edward I, Kẻ đánh bại người Scots, 1308. Y theo lời thề\"), vẫn có thể nhìn thấy được ở phần bên của lăng mộ, đề cập đến lời thề của ông là sẽ trả thù cuộc nổi loạn của Robert the Bruce. Việc này dẫn đến Edward có biệt danh \"Kẻ đánh bại người Scots\" bởi các nhà sử học, nhưng không phải là ngay từ đương thời, nó được đặt bởi Cha xứ John Feckenham vào thế kỉ XVI.", "question": "Biệt danh \"Kẻ đánh bại người Scots\" được đặt cho Edward I bởi ai?", "answer": "Cha xứ John Feckenham"} {"content": "Di thể của Edward I được đưa về phía nam, quàn tại Waltham Abbey, trước khi được an táng ở Tu viện Westminster vào ngày 27 tháng 10. Có không nhiều tư liệu về lễ tang của ông, nó tiêu tốn £473. Mộ phần của Edward có vẻ khác thường khi được dựng lên bằng đá cẩm thạch Purbeck, nhưng lại không có hình nộm hoàng gia, có thể là do kết quả của việc thâm hụt ngân sách hoàng gia sau khi nhà vua giá băng. Quan tài bình thường có thể đã được bao phủ bởi những tấm vải đắt tiền, và ban đầu có thể được bao quanh bởi bức chạm khắc bán thân và những hình ảnh tôn giáo, tất cả đều bị thất lạc. Hội khảo cổ Antiquaries khai quật ngôi mộ năm 1774, tìm thấy di thể của nhà vua đã được bảo quản tốt qua 467 năm, và nhân dịp đó xác định được chiều cao thực sự của quốc vương.Bản mẫu:Eff Dấu vết của dòng chữ tiếng Latin Edwardus Primus Scottorum Malleus hic est, 1308. Pactum Serva (\"Đây là Edward I, Kẻ đánh bại người Scots, 1308. Y theo lời thề\"), vẫn có thể nhìn thấy được ở phần bên của lăng mộ, đề cập đến lời thề của ông là sẽ trả thù cuộc nổi loạn của Robert the Bruce. Việc này dẫn đến Edward có biệt danh \"Kẻ đánh bại người Scots\" bởi các nhà sử học, nhưng không phải là ngay từ đương thời, nó được đặt bởi Cha xứ John Feckenham vào thế kỉ XVI.", "question": "Chiều cao thực sự của Edward I được xác định vào năm nào?", "answer": "1774"} {"content": "Những sử gia đầu tiên viết về Edward vào các thế kỉ XVI và XVII chủ yếu viết các công trình biên niên sử, và ít sử dụng làm hồ sơ chính thức vào thời kì này. Họ cảm nhận về tầm quan trọng của Edward trên cương vị một vị quân vương, và lặp lại lời khen của các nhà biên niên sử về những thành tích của ông. Trong thế kỉ XVII, luật sư Edward Coke viết nhiều về pháp luật thời Edward, đã gọi nhà Vua là the \"Justinian của Anh\", theo tên của nhà làm luật Đông La Mã nổi tiếng, Justinian I. Trong các thế kỉ sau, các quyển sử sử dụng những chứng cứ có sẵn để xác định vai trò của Quốc hội, và Vương quyền dưới thời Edward, làm ra một so sánh về thời của ông với những xung đột chính trị trong thời của họ. Các sử gia thế kỉ XVIII xây dựng hình ảnh Edward là một vị quân vương có năng lực, tàn nhẫn, và lạnh lùng vì những hoàn cảnh dưới thời của ông.", "question": "Những sử gia đầu tiên viết về Edward vào thời kì nào?", "answer": "các thế kỉ XVI và XVII"} {"content": "Sử gia có uy tín thời Victoria William Stubbs lại cho rằng Edward đã tích cực địch hình cho lịch sử quốc gia, lập ra luật pháp và các tổ chức trong nước Anh, và bước đầu giúp cho Anh phát triển Quốc hội và chính phủ lập hiến. Những điểm mạnh và điểm yếu của ông trên cương vị nhà cai trị được cho là điển hình cho toàn thể người Anh. Học trò của Stubbs, Thomas Tout, ban đầu những có những quan điểm tương tự, nhưng sau khi nghiên cứu sâu hơn về gia đình hoàng tộc của Edward, và được hỗ trợ bởi những nghiên cứu đương đại đối với Quốc hội thời kì đầu này, ông thay đổi quan điểm. Tout coi Edward như một nhà lãnh đạo bảo thủ, tư lợi, sử dụng Nghị viện như một công cụ để làm \"công cụ thông minh của một nhà vua chuyên quyền, sử dụng quần chúng để làm thứ kìm hãm những kẻ thù địch truyền kiếp là các nam tước có thể lực lớn.\"", "question": "Theo Thomas Tout, Edward đã sử dụng Nghị viện như thế nào?", "answer": "công cụ thông minh của một nhà vua chuyên quyền"} {"content": "Sử gia có uy tín thời Victoria William Stubbs lại cho rằng Edward đã tích cực địch hình cho lịch sử quốc gia, lập ra luật pháp và các tổ chức trong nước Anh, và bước đầu giúp cho Anh phát triển Quốc hội và chính phủ lập hiến. Những điểm mạnh và điểm yếu của ông trên cương vị nhà cai trị được cho là điển hình cho toàn thể người Anh. Học trò của Stubbs, Thomas Tout, ban đầu những có những quan điểm tương tự, nhưng sau khi nghiên cứu sâu hơn về gia đình hoàng tộc của Edward, và được hỗ trợ bởi những nghiên cứu đương đại đối với Quốc hội thời kì đầu này, ông thay đổi quan điểm. Tout coi Edward như một nhà lãnh đạo bảo thủ, tư lợi, sử dụng Nghị viện như một công cụ để làm \"công cụ thông minh của một nhà vua chuyên quyền, sử dụng quần chúng để làm thứ kìm hãm những kẻ thù địch truyền kiếp là các nam tước có thể lực lớn.\"", "question": "Sử gia thời Victoria nào cho rằng Edward đã đóng góp tích cực cho lịch sử quốc gia của Anh?", "answer": "William Stubbs"} {"content": "Sử gia có uy tín thời Victoria William Stubbs lại cho rằng Edward đã tích cực địch hình cho lịch sử quốc gia, lập ra luật pháp và các tổ chức trong nước Anh, và bước đầu giúp cho Anh phát triển Quốc hội và chính phủ lập hiến. Những điểm mạnh và điểm yếu của ông trên cương vị nhà cai trị được cho là điển hình cho toàn thể người Anh. Học trò của Stubbs, Thomas Tout, ban đầu những có những quan điểm tương tự, nhưng sau khi nghiên cứu sâu hơn về gia đình hoàng tộc của Edward, và được hỗ trợ bởi những nghiên cứu đương đại đối với Quốc hội thời kì đầu này, ông thay đổi quan điểm. Tout coi Edward như một nhà lãnh đạo bảo thủ, tư lợi, sử dụng Nghị viện như một công cụ để làm \"công cụ thông minh của một nhà vua chuyên quyền, sử dụng quần chúng để làm thứ kìm hãm những kẻ thù địch truyền kiếp là các nam tước có thể lực lớn.\"", "question": "Theo Thomas Tout, Edward là một nhà lãnh đạo như thế nào?", "answer": "bảo thủ, tư lợi"} {"content": "Sử gia có uy tín thời Victoria William Stubbs lại cho rằng Edward đã tích cực địch hình cho lịch sử quốc gia, lập ra luật pháp và các tổ chức trong nước Anh, và bước đầu giúp cho Anh phát triển Quốc hội và chính phủ lập hiến. Những điểm mạnh và điểm yếu của ông trên cương vị nhà cai trị được cho là điển hình cho toàn thể người Anh. Học trò của Stubbs, Thomas Tout, ban đầu những có những quan điểm tương tự, nhưng sau khi nghiên cứu sâu hơn về gia đình hoàng tộc của Edward, và được hỗ trợ bởi những nghiên cứu đương đại đối với Quốc hội thời kì đầu này, ông thay đổi quan điểm. Tout coi Edward như một nhà lãnh đạo bảo thủ, tư lợi, sử dụng Nghị viện như một công cụ để làm \"công cụ thông minh của một nhà vua chuyên quyền, sử dụng quần chúng để làm thứ kìm hãm những kẻ thù địch truyền kiếp là các nam tước có thể lực lớn.\"", "question": "Theo Tout, Edward được coi là gì?", "answer": "nhà lãnh đạo bảo thủ, tư lợi"} {"content": "Các sử gia thế kỉ XX và XXI đã tiến hành nghiên cứu sâu rộng về Edward và triều đại của ông. Hầu hết họ đã kết luận đây là một giai đoạn rất quan trọng trong lịch sử thời Trung cổ nước Anh, một số đi xa hơn và mô tả Edward là một trong những vị vua lớn thời Trung Cổ, mặc dù hầu hết cũng đồng ý rằng năm cuối của ông ít thành công hơn so với thập kỷ đầu cầm quyền.[t] Ba câu chuyện về Edward được xuất bản trong thời kì này. Tác phẩm của Frederick Powicke, xuất bản năm 1947 và 1953, hình thành một công trình chuẩn mực về Edward trong nhiều thập kỉ, và phần lớn đều ca ngợi những thành công tích cực dưới triều đại của ông, đặc biệt là tập trung vào công lý và luật pháp. Năm 1988, Michael Prestwich xuất bản một quyển tiểu sử về Nhà vua, tập trung vào sự nghiệp chánh trị của ông, vẫn miêu tả về tình cảm của ông, nhưng làm nổi bật những hậu quả từ những thất bại chánh trị của ông. Tiểu sử của Marc Morris theo sau đó năm 2008, đưa ra nhiều chi tiết hơn về con người Edward, và xem điểm yếu của nhà vua là tính tình khắc nghiệt và chẳng mấy dễ chịu. Có những tranh luận học thuật diễn ra quanh nhân vật vua Edward, những khả năng chánh trị của ông, và đặc biệt là sự cai trị của ông đối với các bá tước, cộng tác hay đàn áp tùy theo tình hình tự nhiên.", "question": "Công trình nào được xem là chuẩn mực về Edward trong nhiều thập kỷ?", "answer": "Tác phẩm của Frederick Powicke"} {"content": "Các sử gia thế kỉ XX và XXI đã tiến hành nghiên cứu sâu rộng về Edward và triều đại của ông. Hầu hết họ đã kết luận đây là một giai đoạn rất quan trọng trong lịch sử thời Trung cổ nước Anh, một số đi xa hơn và mô tả Edward là một trong những vị vua lớn thời Trung Cổ, mặc dù hầu hết cũng đồng ý rằng năm cuối của ông ít thành công hơn so với thập kỷ đầu cầm quyền.[t] Ba câu chuyện về Edward được xuất bản trong thời kì này. Tác phẩm của Frederick Powicke, xuất bản năm 1947 và 1953, hình thành một công trình chuẩn mực về Edward trong nhiều thập kỉ, và phần lớn đều ca ngợi những thành công tích cực dưới triều đại của ông, đặc biệt là tập trung vào công lý và luật pháp. Năm 1988, Michael Prestwich xuất bản một quyển tiểu sử về Nhà vua, tập trung vào sự nghiệp chánh trị của ông, vẫn miêu tả về tình cảm của ông, nhưng làm nổi bật những hậu quả từ những thất bại chánh trị của ông. Tiểu sử của Marc Morris theo sau đó năm 2008, đưa ra nhiều chi tiết hơn về con người Edward, và xem điểm yếu của nhà vua là tính tình khắc nghiệt và chẳng mấy dễ chịu. Có những tranh luận học thuật diễn ra quanh nhân vật vua Edward, những khả năng chánh trị của ông, và đặc biệt là sự cai trị của ông đối với các bá tước, cộng tác hay đàn áp tùy theo tình hình tự nhiên.", "question": "Tác phẩm chuẩn mực về Edward xuất bản vào năm nào?", "answer": "1947 và 1953"} {"content": "Các sử gia thế kỉ XX và XXI đã tiến hành nghiên cứu sâu rộng về Edward và triều đại của ông. Hầu hết họ đã kết luận đây là một giai đoạn rất quan trọng trong lịch sử thời Trung cổ nước Anh, một số đi xa hơn và mô tả Edward là một trong những vị vua lớn thời Trung Cổ, mặc dù hầu hết cũng đồng ý rằng năm cuối của ông ít thành công hơn so với thập kỷ đầu cầm quyền.[t] Ba câu chuyện về Edward được xuất bản trong thời kì này. Tác phẩm của Frederick Powicke, xuất bản năm 1947 và 1953, hình thành một công trình chuẩn mực về Edward trong nhiều thập kỉ, và phần lớn đều ca ngợi những thành công tích cực dưới triều đại của ông, đặc biệt là tập trung vào công lý và luật pháp. Năm 1988, Michael Prestwich xuất bản một quyển tiểu sử về Nhà vua, tập trung vào sự nghiệp chánh trị của ông, vẫn miêu tả về tình cảm của ông, nhưng làm nổi bật những hậu quả từ những thất bại chánh trị của ông. Tiểu sử của Marc Morris theo sau đó năm 2008, đưa ra nhiều chi tiết hơn về con người Edward, và xem điểm yếu của nhà vua là tính tình khắc nghiệt và chẳng mấy dễ chịu. Có những tranh luận học thuật diễn ra quanh nhân vật vua Edward, những khả năng chánh trị của ông, và đặc biệt là sự cai trị của ông đối với các bá tước, cộng tác hay đàn áp tùy theo tình hình tự nhiên.", "question": "Tác phẩm của Michael Prestwich được viết vào năm nào?", "answer": "1988"} {"content": "Nhật Bản là một quần đảo núi lửa với khoảng 6.852 đảo, chủ yếu nằm trong khu vực ôn đới với bốn mùa rõ rệt, nhưng có khí hậu khác biệt dọc theo chiều dài đất nước. Bốn hòn đảo lớn nhất là Honshu, Hokkaido, Kyushu và Shikoku chiếm khoảng 97% diện tích đất liền của nước này, nhưng phần nhiều chỉ là rừng và núi với nguồn tài nguyên khoáng sản rất hạn chế. Quần đảo được chia thành 47 tỉnh thuộc 8 vùng địa lý. Dân số Nhật Bản vào khoảng 126 triệu người, đứng thứ mười thế giới, tập trung chủ yếu ở các vùng đồng bằng nhỏ hẹp ven biển. Người Nhật chiếm khoảng 98,5% tổng dân số đất nước. Gần 9,1 triệu cư dân sống tại trung tâm Tokyo,(thủ đô không chính thức của đất nước), cũng là thành phố đông dân thứ tám trong khối OECD và là thành phố toàn cầu đứng hàng thứ tư thế giới. Vùng thủ đô Tokyo, bao gồm thủ đô và một vài tỉnh xung quanh nó, là đại đô thị lớn nhất thế giới với hơn 35 triệu dân và có nền kinh tế đô thị phát triển nhất hành tinh.", "question": "Trung tâm Tokyo có bao nhiêu cư dân?", "answer": "9,1 triệu"} {"content": "Nhật Bản là một quần đảo núi lửa với khoảng 6.852 đảo, chủ yếu nằm trong khu vực ôn đới với bốn mùa rõ rệt, nhưng có khí hậu khác biệt dọc theo chiều dài đất nước. Bốn hòn đảo lớn nhất là Honshu, Hokkaido, Kyushu và Shikoku chiếm khoảng 97% diện tích đất liền của nước này, nhưng phần nhiều chỉ là rừng và núi với nguồn tài nguyên khoáng sản rất hạn chế. Quần đảo được chia thành 47 tỉnh thuộc 8 vùng địa lý. Dân số Nhật Bản vào khoảng 126 triệu người, đứng thứ mười thế giới, tập trung chủ yếu ở các vùng đồng bằng nhỏ hẹp ven biển. Người Nhật chiếm khoảng 98,5% tổng dân số đất nước. Gần 9,1 triệu cư dân sống tại trung tâm Tokyo,(thủ đô không chính thức của đất nước), cũng là thành phố đông dân thứ tám trong khối OECD và là thành phố toàn cầu đứng hàng thứ tư thế giới. Vùng thủ đô Tokyo, bao gồm thủ đô và một vài tỉnh xung quanh nó, là đại đô thị lớn nhất thế giới với hơn 35 triệu dân và có nền kinh tế đô thị phát triển nhất hành tinh.", "question": "Nhật Bản có bao nhiêu đảo?", "answer": "6.852 đảo"} {"content": "Nhật Bản là một quần đảo núi lửa với khoảng 6.852 đảo, chủ yếu nằm trong khu vực ôn đới với bốn mùa rõ rệt, nhưng có khí hậu khác biệt dọc theo chiều dài đất nước. Bốn hòn đảo lớn nhất là Honshu, Hokkaido, Kyushu và Shikoku chiếm khoảng 97% diện tích đất liền của nước này, nhưng phần nhiều chỉ là rừng và núi với nguồn tài nguyên khoáng sản rất hạn chế. Quần đảo được chia thành 47 tỉnh thuộc 8 vùng địa lý. Dân số Nhật Bản vào khoảng 126 triệu người, đứng thứ mười thế giới, tập trung chủ yếu ở các vùng đồng bằng nhỏ hẹp ven biển. Người Nhật chiếm khoảng 98,5% tổng dân số đất nước. Gần 9,1 triệu cư dân sống tại trung tâm Tokyo,(thủ đô không chính thức của đất nước), cũng là thành phố đông dân thứ tám trong khối OECD và là thành phố toàn cầu đứng hàng thứ tư thế giới. Vùng thủ đô Tokyo, bao gồm thủ đô và một vài tỉnh xung quanh nó, là đại đô thị lớn nhất thế giới với hơn 35 triệu dân và có nền kinh tế đô thị phát triển nhất hành tinh.", "question": "Người Nhật chiếm bao nhiêu phần trăm tổng dân số đất nước?", "answer": "98,5%"} {"content": "Nhật Bản là một quần đảo núi lửa với khoảng 6.852 đảo, chủ yếu nằm trong khu vực ôn đới với bốn mùa rõ rệt, nhưng có khí hậu khác biệt dọc theo chiều dài đất nước. Bốn hòn đảo lớn nhất là Honshu, Hokkaido, Kyushu và Shikoku chiếm khoảng 97% diện tích đất liền của nước này, nhưng phần nhiều chỉ là rừng và núi với nguồn tài nguyên khoáng sản rất hạn chế. Quần đảo được chia thành 47 tỉnh thuộc 8 vùng địa lý. Dân số Nhật Bản vào khoảng 126 triệu người, đứng thứ mười thế giới, tập trung chủ yếu ở các vùng đồng bằng nhỏ hẹp ven biển. Người Nhật chiếm khoảng 98,5% tổng dân số đất nước. Gần 9,1 triệu cư dân sống tại trung tâm Tokyo,(thủ đô không chính thức của đất nước), cũng là thành phố đông dân thứ tám trong khối OECD và là thành phố toàn cầu đứng hàng thứ tư thế giới. Vùng thủ đô Tokyo, bao gồm thủ đô và một vài tỉnh xung quanh nó, là đại đô thị lớn nhất thế giới với hơn 35 triệu dân và có nền kinh tế đô thị phát triển nhất hành tinh.", "question": "Tổng diện tích đất liền của bốn hòn đảo lớn nhất Nhật Bản chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm?", "answer": "97%"} {"content": "Nhật Bản là một quần đảo núi lửa với khoảng 6.852 đảo, chủ yếu nằm trong khu vực ôn đới với bốn mùa rõ rệt, nhưng có khí hậu khác biệt dọc theo chiều dài đất nước. Bốn hòn đảo lớn nhất là Honshu, Hokkaido, Kyushu và Shikoku chiếm khoảng 97% diện tích đất liền của nước này, nhưng phần nhiều chỉ là rừng và núi với nguồn tài nguyên khoáng sản rất hạn chế. Quần đảo được chia thành 47 tỉnh thuộc 8 vùng địa lý. Dân số Nhật Bản vào khoảng 126 triệu người, đứng thứ mười thế giới, tập trung chủ yếu ở các vùng đồng bằng nhỏ hẹp ven biển. Người Nhật chiếm khoảng 98,5% tổng dân số đất nước. Gần 9,1 triệu cư dân sống tại trung tâm Tokyo,(thủ đô không chính thức của đất nước), cũng là thành phố đông dân thứ tám trong khối OECD và là thành phố toàn cầu đứng hàng thứ tư thế giới. Vùng thủ đô Tokyo, bao gồm thủ đô và một vài tỉnh xung quanh nó, là đại đô thị lớn nhất thế giới với hơn 35 triệu dân và có nền kinh tế đô thị phát triển nhất hành tinh.", "question": "Thủ đô không chính thức của Nhật Bản là gì?", "answer": "Tokyo"} {"content": "Các nghiên cứu khảo cổ chỉ ra rằng đã có người định cư tại Nhật Bản từ thời Thượng kỳ đồ đá cũ. Những ghi chép đầu tiên đề cập đến quốc gia này nằm trong các thư liệu lịch sử Trung Hoa có từ thế kỷ thứ nhất Công Nguyên. Thoạt đầu chịu ảnh hưởng từ các vùng đất khác, chủ yếu là Đế quốc Trung Quốc, tiếp đến là giai đoạn tự cách ly, về sau thoát khỏi sự chi phối của thế giới phương Tây, đã hình thành những nét đặc trưng trong lịch sử và văn hóa Nhật Bản. Từ thế kỷ XII đến năm 1868, Nhật Bản liên tục thuộc quyền cai trị của các quân nhân phong kiến shogun nhân danh Thiên hoàng. Quốc gia này bước vào quá trình cô lập kéo dài suốt nửa đầu thế kỷ XVII, và chỉ kết thúc vào năm 1853 khi một hạm đội của Hoa Kỳ gây áp lực buộc Nhật Bản phải mở cửa với phương Tây. Gần hai thập kỷ nội chiến và bạo loạn đã xảy ra trước khi Thiên hoàng Minh Trị tái thiết lại đất nước trong vai trò nguyên thủ vào năm 1868 và khai sinh Đế quốc Nhật Bản, với Thiên hoàng trở thành biểu tượng thiêng liêng của dân tộc. Trong những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, những thắng lợi sau chiến tranh Thanh-Nhật, chiến tranh Nga-Nhật và Chiến tranh thế giới thứ nhất đã cho phép Nhật Bản mở rộng đế chế của mình và củng cố quyền lực của chủ nghĩa quân phiệt. Cuộc chiến tranh Trung-Nhật năm 1937 đã nhanh chóng lan rộng thành một phần của Chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1941, mà cuối cùng kết thúc vào năm 1945 sau vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki. Từ thời điểm bản Hiến pháp mới được ban hành năm 1947, Nhật Bản duy trì chế độ quân chủ lập hiến kết hợp dân chủ đại nghị, trong đó cơ quan lập pháp dân cử là Quốc hội Nhật Bản.", "question": "Thời gian Nhật Bản bước vào quá trình cô lập là?", "answer": "nửa đầu thế kỷ XVII"} {"content": "Các nghiên cứu khảo cổ chỉ ra rằng đã có người định cư tại Nhật Bản từ thời Thượng kỳ đồ đá cũ. Những ghi chép đầu tiên đề cập đến quốc gia này nằm trong các thư liệu lịch sử Trung Hoa có từ thế kỷ thứ nhất Công Nguyên. Thoạt đầu chịu ảnh hưởng từ các vùng đất khác, chủ yếu là Đế quốc Trung Quốc, tiếp đến là giai đoạn tự cách ly, về sau thoát khỏi sự chi phối của thế giới phương Tây, đã hình thành những nét đặc trưng trong lịch sử và văn hóa Nhật Bản. Từ thế kỷ XII đến năm 1868, Nhật Bản liên tục thuộc quyền cai trị của các quân nhân phong kiến shogun nhân danh Thiên hoàng. Quốc gia này bước vào quá trình cô lập kéo dài suốt nửa đầu thế kỷ XVII, và chỉ kết thúc vào năm 1853 khi một hạm đội của Hoa Kỳ gây áp lực buộc Nhật Bản phải mở cửa với phương Tây. Gần hai thập kỷ nội chiến và bạo loạn đã xảy ra trước khi Thiên hoàng Minh Trị tái thiết lại đất nước trong vai trò nguyên thủ vào năm 1868 và khai sinh Đế quốc Nhật Bản, với Thiên hoàng trở thành biểu tượng thiêng liêng của dân tộc. Trong những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, những thắng lợi sau chiến tranh Thanh-Nhật, chiến tranh Nga-Nhật và Chiến tranh thế giới thứ nhất đã cho phép Nhật Bản mở rộng đế chế của mình và củng cố quyền lực của chủ nghĩa quân phiệt. Cuộc chiến tranh Trung-Nhật năm 1937 đã nhanh chóng lan rộng thành một phần của Chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1941, mà cuối cùng kết thúc vào năm 1945 sau vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki. Từ thời điểm bản Hiến pháp mới được ban hành năm 1947, Nhật Bản duy trì chế độ quân chủ lập hiến kết hợp dân chủ đại nghị, trong đó cơ quan lập pháp dân cử là Quốc hội Nhật Bản.", "question": "Đế quốc Nhật Bản ra đời vào năm nào?", "answer": "1868"} {"content": "Các nghiên cứu khảo cổ chỉ ra rằng đã có người định cư tại Nhật Bản từ thời Thượng kỳ đồ đá cũ. Những ghi chép đầu tiên đề cập đến quốc gia này nằm trong các thư liệu lịch sử Trung Hoa có từ thế kỷ thứ nhất Công Nguyên. Thoạt đầu chịu ảnh hưởng từ các vùng đất khác, chủ yếu là Đế quốc Trung Quốc, tiếp đến là giai đoạn tự cách ly, về sau thoát khỏi sự chi phối của thế giới phương Tây, đã hình thành những nét đặc trưng trong lịch sử và văn hóa Nhật Bản. Từ thế kỷ XII đến năm 1868, Nhật Bản liên tục thuộc quyền cai trị của các quân nhân phong kiến shogun nhân danh Thiên hoàng. Quốc gia này bước vào quá trình cô lập kéo dài suốt nửa đầu thế kỷ XVII, và chỉ kết thúc vào năm 1853 khi một hạm đội của Hoa Kỳ gây áp lực buộc Nhật Bản phải mở cửa với phương Tây. Gần hai thập kỷ nội chiến và bạo loạn đã xảy ra trước khi Thiên hoàng Minh Trị tái thiết lại đất nước trong vai trò nguyên thủ vào năm 1868 và khai sinh Đế quốc Nhật Bản, với Thiên hoàng trở thành biểu tượng thiêng liêng của dân tộc. Trong những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, những thắng lợi sau chiến tranh Thanh-Nhật, chiến tranh Nga-Nhật và Chiến tranh thế giới thứ nhất đã cho phép Nhật Bản mở rộng đế chế của mình và củng cố quyền lực của chủ nghĩa quân phiệt. Cuộc chiến tranh Trung-Nhật năm 1937 đã nhanh chóng lan rộng thành một phần của Chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1941, mà cuối cùng kết thúc vào năm 1945 sau vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki. Từ thời điểm bản Hiến pháp mới được ban hành năm 1947, Nhật Bản duy trì chế độ quân chủ lập hiến kết hợp dân chủ đại nghị, trong đó cơ quan lập pháp dân cử là Quốc hội Nhật Bản.", "question": "Cơ quan lập pháp dân cử của Nhật Bản là gì?", "answer": "Quốc hội Nhật Bản"} {"content": "Nhật Bản là nước thành viên của Liên Hợp Quốc, khối APEC, các nhóm G7, G8 và G20, đồng thời được xem như một cường quốc. Quốc gia này có nền kinh tế đứng hạng ba thế giới theo GDP danh nghĩa và hạng tư thế giới theo sức mua tương đương. Nó cũng đứng hạng tư hành tinh cả về kim ngạch nhập khẩu lẫn xuất khẩu. Mặc dù Nhật Bản đã chính thức từ bỏ quyền tuyên chiến, nước này vẫn sở hữu một lực lượng quân đội hiện đại có ngân sách cao thứ tám thế giới, được huy động với mục đích tự vệ và gìn giữ hòa bình. Nhật Bản là một nước phát triển với mức sống và Chỉ số phát triển con người rất cao, trong đó người dân được hưởng tuổi thọ cao nhất thế giới, đứng hạng ba trong số những quốc gia có tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh thấp nhất thế giới, và vinh dự có số người đoạt giải Nobel nhiều nhất châu Á. Nhật Bản là quốc gia dẫn đầu về Chỉ số thương hiệu quốc gia, hạng sáu trong Báo cáo cạnh tranh toàn cầu 2015–2016 và giữ vị trí cao nhất ở châu Á về Chỉ số hòa bình toàn cầu. Nhật Bản cũng là quốc gia châu Á đầu tiên đăng cai tổ chức Thế vận hội Mùa hè và Mùa Đông. Tuy nhiên, xã hội Nhật Bản hiện cũng đang phải đối mặt với nhiều vấn đề, tiêu biểu là áp lực cuộc sống cao, nạn tự sát, phân hóa thành thị - nông thôn sâu sắc, tỷ lệ thanh niên kết hôn và sinh đẻ giảm mạnh khiến tình trạng lão hóa dân số đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng.", "question": "Đất nước châu Á nào có tuổi thọ cao nhất thế giới?", "answer": "Nhật Bản"} {"content": "Nhật Bản là nước thành viên của Liên Hợp Quốc, khối APEC, các nhóm G7, G8 và G20, đồng thời được xem như một cường quốc. Quốc gia này có nền kinh tế đứng hạng ba thế giới theo GDP danh nghĩa và hạng tư thế giới theo sức mua tương đương. Nó cũng đứng hạng tư hành tinh cả về kim ngạch nhập khẩu lẫn xuất khẩu. Mặc dù Nhật Bản đã chính thức từ bỏ quyền tuyên chiến, nước này vẫn sở hữu một lực lượng quân đội hiện đại có ngân sách cao thứ tám thế giới, được huy động với mục đích tự vệ và gìn giữ hòa bình. Nhật Bản là một nước phát triển với mức sống và Chỉ số phát triển con người rất cao, trong đó người dân được hưởng tuổi thọ cao nhất thế giới, đứng hạng ba trong số những quốc gia có tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh thấp nhất thế giới, và vinh dự có số người đoạt giải Nobel nhiều nhất châu Á. Nhật Bản là quốc gia dẫn đầu về Chỉ số thương hiệu quốc gia, hạng sáu trong Báo cáo cạnh tranh toàn cầu 2015–2016 và giữ vị trí cao nhất ở châu Á về Chỉ số hòa bình toàn cầu. Nhật Bản cũng là quốc gia châu Á đầu tiên đăng cai tổ chức Thế vận hội Mùa hè và Mùa Đông. Tuy nhiên, xã hội Nhật Bản hiện cũng đang phải đối mặt với nhiều vấn đề, tiêu biểu là áp lực cuộc sống cao, nạn tự sát, phân hóa thành thị - nông thôn sâu sắc, tỷ lệ thanh niên kết hôn và sinh đẻ giảm mạnh khiến tình trạng lão hóa dân số đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng.", "question": "Nhật Bản có nền kinh tế đứng hạng mấy thế giới theo GDP danh nghĩa?", "answer": "ba"} {"content": "Nhật Bản là nước thành viên của Liên Hợp Quốc, khối APEC, các nhóm G7, G8 và G20, đồng thời được xem như một cường quốc. Quốc gia này có nền kinh tế đứng hạng ba thế giới theo GDP danh nghĩa và hạng tư thế giới theo sức mua tương đương. Nó cũng đứng hạng tư hành tinh cả về kim ngạch nhập khẩu lẫn xuất khẩu. Mặc dù Nhật Bản đã chính thức từ bỏ quyền tuyên chiến, nước này vẫn sở hữu một lực lượng quân đội hiện đại có ngân sách cao thứ tám thế giới, được huy động với mục đích tự vệ và gìn giữ hòa bình. Nhật Bản là một nước phát triển với mức sống và Chỉ số phát triển con người rất cao, trong đó người dân được hưởng tuổi thọ cao nhất thế giới, đứng hạng ba trong số những quốc gia có tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh thấp nhất thế giới, và vinh dự có số người đoạt giải Nobel nhiều nhất châu Á. Nhật Bản là quốc gia dẫn đầu về Chỉ số thương hiệu quốc gia, hạng sáu trong Báo cáo cạnh tranh toàn cầu 2015–2016 và giữ vị trí cao nhất ở châu Á về Chỉ số hòa bình toàn cầu. Nhật Bản cũng là quốc gia châu Á đầu tiên đăng cai tổ chức Thế vận hội Mùa hè và Mùa Đông. Tuy nhiên, xã hội Nhật Bản hiện cũng đang phải đối mặt với nhiều vấn đề, tiêu biểu là áp lực cuộc sống cao, nạn tự sát, phân hóa thành thị - nông thôn sâu sắc, tỷ lệ thanh niên kết hôn và sinh đẻ giảm mạnh khiến tình trạng lão hóa dân số đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng.", "question": "Lực lượng quân đội Nhật Bản được huy động với mục đích gì?", "answer": "tự vệ và gìn giữ hòa bình"} {"content": "Nhật Bản còn có một mỹ danh trong cộng đồng người dùng tiếng Việt là \"Xứ sở hoa anh đào\", vì cây hoa anh đào (桜 (桜) (Anh Hoa)/ さくら/ サクラ, sakura?) mọc trên khắp nước Nhật từ bắc xuống nam. Loài hoa \"thoắt nở thoắt tàn\" này được người Nhật đặc biệt yêu thích, phản ánh tính nhạy cảm, yêu cái đẹp, sống và chết đều quyết liệt của dân tộc họ. Một mỹ danh khác là \"Đất nước hoa cúc\" vì đóa hoa cúc 16 cánh giống như Mặt Trời đang tỏa chiếu là biểu tượng của Hoàng gia và là quốc huy Nhật Bản ngày nay. Nhật Bản còn được gọi là Phù Tang (扶桑, Phù Tang?), đề cập đến cây phù tang. Theo truyền thuyết cổ phương Đông, có một loài cây rỗng lòng gọi là Phù Tang hay Khổng Tang, là nơi thần Mặt Trời nghỉ ngơi trước khi du hành ngang qua bầu trời từ Đông sang Tây, do đó Phù Tang hàm nghĩa văn chương chỉ nơi Mặt Trời mọc.", "question": "Đóa hoa biểu tượng của Hoàng gia và là quốc huy Nhật Bản có bao nhiêu cánh?", "answer": "16"} {"content": "Nhật Bản còn có một mỹ danh trong cộng đồng người dùng tiếng Việt là \"Xứ sở hoa anh đào\", vì cây hoa anh đào (桜 (桜) (Anh Hoa)/ さくら/ サクラ, sakura?) mọc trên khắp nước Nhật từ bắc xuống nam. Loài hoa \"thoắt nở thoắt tàn\" này được người Nhật đặc biệt yêu thích, phản ánh tính nhạy cảm, yêu cái đẹp, sống và chết đều quyết liệt của dân tộc họ. Một mỹ danh khác là \"Đất nước hoa cúc\" vì đóa hoa cúc 16 cánh giống như Mặt Trời đang tỏa chiếu là biểu tượng của Hoàng gia và là quốc huy Nhật Bản ngày nay. Nhật Bản còn được gọi là Phù Tang (扶桑, Phù Tang?), đề cập đến cây phù tang. Theo truyền thuyết cổ phương Đông, có một loài cây rỗng lòng gọi là Phù Tang hay Khổng Tang, là nơi thần Mặt Trời nghỉ ngơi trước khi du hành ngang qua bầu trời từ Đông sang Tây, do đó Phù Tang hàm nghĩa văn chương chỉ nơi Mặt Trời mọc.", "question": "Nhật Bản còn được gọi là gì vì có cây hoa cúc 16 cánh tượng trưng cho Hoàng gia?", "answer": "Đất nước hoa cúc"} {"content": "Vào thế kỷ IV, Nhật Bản đã lấy tên nước là Yamato, còn người Hán từ trước Công Nguyên đã gọi nước Nhật là Oa quốc (倭国, Oa quốc? nước lùn), người Nhật là Oa nhân (倭人, người lùn?), gọi cướp biển người Nhật trên Biển Hoa Đông thời nhà Minh là Oa khấu (倭寇, giặc lùn?). Trong Hán-Việt, chữ \"oa\" (倭, \"oa\"?) vẫn thường bị đọc nhầm là \"nụy\". Trước thời kỳ Heian, người Nhật vẫn chưa có chữ viết riêng và vẫn phải vay mượn chữ Hán nên Yamato được viết là wa (倭 (oa), wa?). Về sau khi đã phát triển nên hệ thống ngôn ngữ cho riêng mình, người Nhật dùng hai chữ kanji 大和 (Đại Hòa) để ký âm chữ Yamato, thể hiện lòng tự tôn dân tộc. Năm 670, Yamato gửi một đoàn sứ bộ đến chúc mừng triều đình nhà Đường dưới thời vua Đường Cao Tông nhân dịp vừa bình định Triều Tiên, và từ đó đổi tên thành Nhật Bản (日本/ にっぽん, Nhật Bản?). Kể từ sau cuộc Duy tân Minh Trị cho đến khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc hiệu đầy đủ của Nhật Bản là Dai Nippon Teikoku (大日本帝國 (Đại Nhật Bản Đế quốc), Dai Nippon Teikoku?), nghĩa là \"Đế quốc Đại Nhật Bản\". Ngày nay quốc hiệu Nippon-koku hay Nihon-koku (日本国 (Nhật Bản Quốc), Nippon-koku hay Nihon-koku?) có ý nghĩa tương đương về mặt nghi thức, với chữ koku (国, koku?) nghĩa là \"quốc gia\", \"nước\" hay \"nhà nước\" thay thế cho một miêu tả dài về ý thức hệ của chính phủ đất nước.", "question": "Trước thời kỳ Heian, người Nhật vay mượn chữ nào để viết Yamato?", "answer": "Hán"} {"content": "Vào thế kỷ IV, Nhật Bản đã lấy tên nước là Yamato, còn người Hán từ trước Công Nguyên đã gọi nước Nhật là Oa quốc (倭国, Oa quốc? nước lùn), người Nhật là Oa nhân (倭人, người lùn?), gọi cướp biển người Nhật trên Biển Hoa Đông thời nhà Minh là Oa khấu (倭寇, giặc lùn?). Trong Hán-Việt, chữ \"oa\" (倭, \"oa\"?) vẫn thường bị đọc nhầm là \"nụy\". Trước thời kỳ Heian, người Nhật vẫn chưa có chữ viết riêng và vẫn phải vay mượn chữ Hán nên Yamato được viết là wa (倭 (oa), wa?). Về sau khi đã phát triển nên hệ thống ngôn ngữ cho riêng mình, người Nhật dùng hai chữ kanji 大和 (Đại Hòa) để ký âm chữ Yamato, thể hiện lòng tự tôn dân tộc. Năm 670, Yamato gửi một đoàn sứ bộ đến chúc mừng triều đình nhà Đường dưới thời vua Đường Cao Tông nhân dịp vừa bình định Triều Tiên, và từ đó đổi tên thành Nhật Bản (日本/ にっぽん, Nhật Bản?). Kể từ sau cuộc Duy tân Minh Trị cho đến khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc hiệu đầy đủ của Nhật Bản là Dai Nippon Teikoku (大日本帝國 (Đại Nhật Bản Đế quốc), Dai Nippon Teikoku?), nghĩa là \"Đế quốc Đại Nhật Bản\". Ngày nay quốc hiệu Nippon-koku hay Nihon-koku (日本国 (Nhật Bản Quốc), Nippon-koku hay Nihon-koku?) có ý nghĩa tương đương về mặt nghi thức, với chữ koku (国, koku?) nghĩa là \"quốc gia\", \"nước\" hay \"nhà nước\" thay thế cho một miêu tả dài về ý thức hệ của chính phủ đất nước.", "question": "Kể từ sau cuộc Duy tân Minh Trị cho đến khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc hiệu đầy đủ của Nhật Bản là gì?", "answer": "Dai Nippon Teikoku"} {"content": "Vào thế kỷ IV, Nhật Bản đã lấy tên nước là Yamato, còn người Hán từ trước Công Nguyên đã gọi nước Nhật là Oa quốc (倭国, Oa quốc? nước lùn), người Nhật là Oa nhân (倭人, người lùn?), gọi cướp biển người Nhật trên Biển Hoa Đông thời nhà Minh là Oa khấu (倭寇, giặc lùn?). Trong Hán-Việt, chữ \"oa\" (倭, \"oa\"?) vẫn thường bị đọc nhầm là \"nụy\". Trước thời kỳ Heian, người Nhật vẫn chưa có chữ viết riêng và vẫn phải vay mượn chữ Hán nên Yamato được viết là wa (倭 (oa), wa?). Về sau khi đã phát triển nên hệ thống ngôn ngữ cho riêng mình, người Nhật dùng hai chữ kanji 大和 (Đại Hòa) để ký âm chữ Yamato, thể hiện lòng tự tôn dân tộc. Năm 670, Yamato gửi một đoàn sứ bộ đến chúc mừng triều đình nhà Đường dưới thời vua Đường Cao Tông nhân dịp vừa bình định Triều Tiên, và từ đó đổi tên thành Nhật Bản (日本/ にっぽん, Nhật Bản?). Kể từ sau cuộc Duy tân Minh Trị cho đến khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc hiệu đầy đủ của Nhật Bản là Dai Nippon Teikoku (大日本帝國 (Đại Nhật Bản Đế quốc), Dai Nippon Teikoku?), nghĩa là \"Đế quốc Đại Nhật Bản\". Ngày nay quốc hiệu Nippon-koku hay Nihon-koku (日本国 (Nhật Bản Quốc), Nippon-koku hay Nihon-koku?) có ý nghĩa tương đương về mặt nghi thức, với chữ koku (国, koku?) nghĩa là \"quốc gia\", \"nước\" hay \"nhà nước\" thay thế cho một miêu tả dài về ý thức hệ của chính phủ đất nước.", "question": "Người Nhật gọi nước mình là gì vào thế kỷ IV?", "answer": "Yamato"} {"content": "Vào thế kỷ IV, Nhật Bản đã lấy tên nước là Yamato, còn người Hán từ trước Công Nguyên đã gọi nước Nhật là Oa quốc (倭国, Oa quốc? nước lùn), người Nhật là Oa nhân (倭人, người lùn?), gọi cướp biển người Nhật trên Biển Hoa Đông thời nhà Minh là Oa khấu (倭寇, giặc lùn?). Trong Hán-Việt, chữ \"oa\" (倭, \"oa\"?) vẫn thường bị đọc nhầm là \"nụy\". Trước thời kỳ Heian, người Nhật vẫn chưa có chữ viết riêng và vẫn phải vay mượn chữ Hán nên Yamato được viết là wa (倭 (oa), wa?). Về sau khi đã phát triển nên hệ thống ngôn ngữ cho riêng mình, người Nhật dùng hai chữ kanji 大和 (Đại Hòa) để ký âm chữ Yamato, thể hiện lòng tự tôn dân tộc. Năm 670, Yamato gửi một đoàn sứ bộ đến chúc mừng triều đình nhà Đường dưới thời vua Đường Cao Tông nhân dịp vừa bình định Triều Tiên, và từ đó đổi tên thành Nhật Bản (日本/ にっぽん, Nhật Bản?). Kể từ sau cuộc Duy tân Minh Trị cho đến khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc hiệu đầy đủ của Nhật Bản là Dai Nippon Teikoku (大日本帝國 (Đại Nhật Bản Đế quốc), Dai Nippon Teikoku?), nghĩa là \"Đế quốc Đại Nhật Bản\". Ngày nay quốc hiệu Nippon-koku hay Nihon-koku (日本国 (Nhật Bản Quốc), Nippon-koku hay Nihon-koku?) có ý nghĩa tương đương về mặt nghi thức, với chữ koku (国, koku?) nghĩa là \"quốc gia\", \"nước\" hay \"nhà nước\" thay thế cho một miêu tả dài về ý thức hệ của chính phủ đất nước.", "question": "Trước thời kỳ Heian, người Nhật vẫn chưa có chữ viết riêng nên vẫn phải sử dụng chữ gì?", "answer": "chữ Hán"} {"content": "Trong tiếng Anh, Nhật Bản được gọi là Japan ( /dʒəˈpæn/), từ này xuất hiện ở phương Tây vào đầu giai đoạn mậu dịch Nanban. Phát âm tên quốc gia này bằng Tiếng Quan Thoại cổ hoặc có thể là tiếng Ngô cổ đã được Marco Polo ghi lại là Cipangu. Trong tiếng Thượng Hải mới, một dạng phương ngữ tiếng Ngô, cách phát âm các ký tự 日本 'Nhật Bản' là Zeppen [zəʔpən]. Nhật Bản trong Tiếng Mã Lai cổ được gọi là Jepang, vay mượn từ tiếng địa phương ven biển miền nam Trung Quốc, có thể là tiếng Phúc Kiến hoặc Ninh Ba, và từ Mã Lai này đã được các thương nhân Bồ Đào Nha sử dụng vào thời Malacca ở thế kỷ XVI. Đó là những người Bồ Đào Nha đầu tiên mang tên gọi này đến châu Âu.", "question": "Nhật Bản trong Tiếng Mã Lai cổ được gọi là gì?", "answer": "Jepang"} {"content": "Trong tiếng Anh, Nhật Bản được gọi là Japan ( /dʒəˈpæn/), từ này xuất hiện ở phương Tây vào đầu giai đoạn mậu dịch Nanban. Phát âm tên quốc gia này bằng Tiếng Quan Thoại cổ hoặc có thể là tiếng Ngô cổ đã được Marco Polo ghi lại là Cipangu. Trong tiếng Thượng Hải mới, một dạng phương ngữ tiếng Ngô, cách phát âm các ký tự 日本 'Nhật Bản' là Zeppen [zəʔpən]. Nhật Bản trong Tiếng Mã Lai cổ được gọi là Jepang, vay mượn từ tiếng địa phương ven biển miền nam Trung Quốc, có thể là tiếng Phúc Kiến hoặc Ninh Ba, và từ Mã Lai này đã được các thương nhân Bồ Đào Nha sử dụng vào thời Malacca ở thế kỷ XVI. Đó là những người Bồ Đào Nha đầu tiên mang tên gọi này đến châu Âu.", "question": "Tên tiếng Anh của Nhật Bản bắt nguồn từ đâu?", "answer": "Tiếng Mã Lai cổ"} {"content": "Trong tiếng Anh, Nhật Bản được gọi là Japan ( /dʒəˈpæn/), từ này xuất hiện ở phương Tây vào đầu giai đoạn mậu dịch Nanban. Phát âm tên quốc gia này bằng Tiếng Quan Thoại cổ hoặc có thể là tiếng Ngô cổ đã được Marco Polo ghi lại là Cipangu. Trong tiếng Thượng Hải mới, một dạng phương ngữ tiếng Ngô, cách phát âm các ký tự 日本 'Nhật Bản' là Zeppen [zəʔpən]. Nhật Bản trong Tiếng Mã Lai cổ được gọi là Jepang, vay mượn từ tiếng địa phương ven biển miền nam Trung Quốc, có thể là tiếng Phúc Kiến hoặc Ninh Ba, và từ Mã Lai này đã được các thương nhân Bồ Đào Nha sử dụng vào thời Malacca ở thế kỷ XVI. Đó là những người Bồ Đào Nha đầu tiên mang tên gọi này đến châu Âu.", "question": "Phát âm tên Nhật Bản trong tiếng Thượng Hải mới như thế nào?", "answer": "Zeppen [zəʔpən]"} {"content": "Trong tiếng Anh, Nhật Bản được gọi là Japan ( /dʒəˈpæn/), từ này xuất hiện ở phương Tây vào đầu giai đoạn mậu dịch Nanban. Phát âm tên quốc gia này bằng Tiếng Quan Thoại cổ hoặc có thể là tiếng Ngô cổ đã được Marco Polo ghi lại là Cipangu. Trong tiếng Thượng Hải mới, một dạng phương ngữ tiếng Ngô, cách phát âm các ký tự 日本 'Nhật Bản' là Zeppen [zəʔpən]. Nhật Bản trong Tiếng Mã Lai cổ được gọi là Jepang, vay mượn từ tiếng địa phương ven biển miền nam Trung Quốc, có thể là tiếng Phúc Kiến hoặc Ninh Ba, và từ Mã Lai này đã được các thương nhân Bồ Đào Nha sử dụng vào thời Malacca ở thế kỷ XVI. Đó là những người Bồ Đào Nha đầu tiên mang tên gọi này đến châu Âu.", "question": "Nhật Bản được gọi là gì trong tiếng Anh?", "answer": "Japan"} {"content": "Cho đến nay người ta vẫn chưa chắc chắn về xuất xứ và thời gian xuất hiện của những cư dân đầu tiên trên quần đảo Nhật Bản. Tuy nhiên, hầu hết các học giả đều cho rằng người Nhật đã có mặt tại quần đảo từ xa xưa và định cư liên tục từ đó cho đến thời nay. Những phát hiện trong nghiên cứu cổ vật, xương đã củng cố thêm sự nghi ngờ đối với thuyết trước kia cho rằng người Nhật là con cháu của những người xâm chiếm đến sau \"thổ dân\" Ainu và đã đẩy bộ tộc này ra khỏi quần đảo. Ngày nay, người ta tin rằng tổ tiên của người Nhật là những người đã làm nên đồ gốm mang tên Jomon. Những người này được biết là đã có mặt trên quần đảo ít nhất từ năm 5000 TCN, sau đó theo thời gian, pha trộn với các giống người khác, phát triển qua lịch sử thành dân tộc Nhật Bản ngày nay.", "question": "Tổ tiên của người Nhật là những người làm đồ gốm mang tên gì?", "answer": "Jomon"} {"content": "Ngôn ngữ và phong tục của người Nhật gồm những thành tố văn hóa của cả phương Bắc lẫn phương Nam. Dưới góc độ sử dụng và cú pháp, rõ ràng tiếng Nhật thuộc ngữ hệ Altai của các dân tộc phía bắc lục địa châu Á, song trong từ vựng lại có nhiều từ gốc từ phía nam. Trong các tập quán và tín ngưỡng, ta thấy các lễ nghi gắn với văn hóa lúa nước vốn có nguồn gốc ở phía nam; còn huyền thoại lập nước bởi vị thần - ông tổ của nòi giống - từ thiên đường xuống hạ giới thì có nguồn gốc ở phía bắc. Vì vậy, người ta cho rằng dân cư ở đây có xuất xứ từ cả phương Bắc lẫn phương Nam, đến quần đảo Nhật Bản từ thời tiền sử và qua một quá trình hoà trộn các chủng tộc dần dần tạo ra dân tộc Nhật Bản.[cần dẫn nguồn]", "question": "Dân cư ở Nhật Bản có nguồn gốc từ đâu?", "answer": "cả phương Bắc lẫn phương Nam"} {"content": "Ngôn ngữ và phong tục của người Nhật gồm những thành tố văn hóa của cả phương Bắc lẫn phương Nam. Dưới góc độ sử dụng và cú pháp, rõ ràng tiếng Nhật thuộc ngữ hệ Altai của các dân tộc phía bắc lục địa châu Á, song trong từ vựng lại có nhiều từ gốc từ phía nam. Trong các tập quán và tín ngưỡng, ta thấy các lễ nghi gắn với văn hóa lúa nước vốn có nguồn gốc ở phía nam; còn huyền thoại lập nước bởi vị thần - ông tổ của nòi giống - từ thiên đường xuống hạ giới thì có nguồn gốc ở phía bắc. Vì vậy, người ta cho rằng dân cư ở đây có xuất xứ từ cả phương Bắc lẫn phương Nam, đến quần đảo Nhật Bản từ thời tiền sử và qua một quá trình hoà trộn các chủng tộc dần dần tạo ra dân tộc Nhật Bản.[cần dẫn nguồn]", "question": "Tiếng Nhật thuộc ngữ hệ nào?", "answer": "ngữ hệ Altai"} {"content": "Đơn vị phân vùng hành chính cấp 1 của Nhật Bản là đô đạo phủ huyện, cả nước được chia thành 1 đô, 1 đạo, 2 phủ, 43 huyện. Các đô thị lớn tùy theo số dân và ảnh hưởng mà được chỉ định làm thành phố chính lệnh chỉ định, thành phố trung tâm, thành phố đặc biệt. Phân vùng hành chính dưới đô đạo phủ huyện là thị định thôn, ngoài ra còn có các đơn vị như quận, chi sảnh, khu, đặc biệt khu,… Căn cứ vào địa lý và nhân văn, đặc trưng kinh tế, Nhật Bản thường được chia thành 8 khu vực lớn, bao gồm: vùng Hokkaidō, vùng Đông Bắc, vùng Kantō, vùng Trung Bộ, vùng Kinki (còn gọi là vùng Kansai), vùng Chūgoku, vùng Shikoku và vùng Kyushu-Okinawa.", "question": "Nhật Bản được chia thành bao nhiêu đô?", "answer": "1"} {"content": "Đơn vị phân vùng hành chính cấp 1 của Nhật Bản là đô đạo phủ huyện, cả nước được chia thành 1 đô, 1 đạo, 2 phủ, 43 huyện. Các đô thị lớn tùy theo số dân và ảnh hưởng mà được chỉ định làm thành phố chính lệnh chỉ định, thành phố trung tâm, thành phố đặc biệt. Phân vùng hành chính dưới đô đạo phủ huyện là thị định thôn, ngoài ra còn có các đơn vị như quận, chi sảnh, khu, đặc biệt khu,… Căn cứ vào địa lý và nhân văn, đặc trưng kinh tế, Nhật Bản thường được chia thành 8 khu vực lớn, bao gồm: vùng Hokkaidō, vùng Đông Bắc, vùng Kantō, vùng Trung Bộ, vùng Kinki (còn gọi là vùng Kansai), vùng Chūgoku, vùng Shikoku và vùng Kyushu-Okinawa.", "question": "Đơn vị phân vùng hành chính cấp 1 của Nhật Bản là gì?", "answer": "đô đạo phủ huyện"} {"content": "Đơn vị phân vùng hành chính cấp 1 của Nhật Bản là đô đạo phủ huyện, cả nước được chia thành 1 đô, 1 đạo, 2 phủ, 43 huyện. Các đô thị lớn tùy theo số dân và ảnh hưởng mà được chỉ định làm thành phố chính lệnh chỉ định, thành phố trung tâm, thành phố đặc biệt. Phân vùng hành chính dưới đô đạo phủ huyện là thị định thôn, ngoài ra còn có các đơn vị như quận, chi sảnh, khu, đặc biệt khu,… Căn cứ vào địa lý và nhân văn, đặc trưng kinh tế, Nhật Bản thường được chia thành 8 khu vực lớn, bao gồm: vùng Hokkaidō, vùng Đông Bắc, vùng Kantō, vùng Trung Bộ, vùng Kinki (còn gọi là vùng Kansai), vùng Chūgoku, vùng Shikoku và vùng Kyushu-Okinawa.", "question": "Nhật Bản được chia thành bao nhiêu khu vực lớn?", "answer": "8"} {"content": "Roma phát triển rất nhanh sau chiến tranh, là một trong các động lực chính đằng sau \"kỳ tích kinh tế Ý\" về tái thiết và hiện đại hoá hậu chiến trong thập niên 1950 và đầu thập niên 1960. Trong giai đoạn này, những năm la dolce vita (\"cuộc sống ngọt ngào\"), Roma trở thành một thành phố thời thượng, với các phim cổ điển đại chúng như Ben Hur, Quo Vadis, Roman Holiday và La Dolce Vita được quay tại xưởng phim Cinecittà có tính biểu tượng của thành phố. Xu hướng tăng trưởng dân số tiếp tục cho đến giữa thập niên 1980, khi comune đạt trên 2,8 triệu cư dân. Sau đó, dân số bắt đầu giảm chậm do cư dân bắt đầu chuyển đến các vùng ngoại ô lân cận Roma.", "question": "Xưởng phim biểu tượng của Roma là gì?", "answer": "Cinecittà"} {"content": "Roma phát triển rất nhanh sau chiến tranh, là một trong các động lực chính đằng sau \"kỳ tích kinh tế Ý\" về tái thiết và hiện đại hoá hậu chiến trong thập niên 1950 và đầu thập niên 1960. Trong giai đoạn này, những năm la dolce vita (\"cuộc sống ngọt ngào\"), Roma trở thành một thành phố thời thượng, với các phim cổ điển đại chúng như Ben Hur, Quo Vadis, Roman Holiday và La Dolce Vita được quay tại xưởng phim Cinecittà có tính biểu tượng của thành phố. Xu hướng tăng trưởng dân số tiếp tục cho đến giữa thập niên 1980, khi comune đạt trên 2,8 triệu cư dân. Sau đó, dân số bắt đầu giảm chậm do cư dân bắt đầu chuyển đến các vùng ngoại ô lân cận Roma.", "question": "\"Kỳ tích kinh tế Ý\" xảy ra trong những năm nào?", "answer": "thập niên 1950 và đầu thập niên 1960"} {"content": "Roma phát triển rất nhanh sau chiến tranh, là một trong các động lực chính đằng sau \"kỳ tích kinh tế Ý\" về tái thiết và hiện đại hoá hậu chiến trong thập niên 1950 và đầu thập niên 1960. Trong giai đoạn này, những năm la dolce vita (\"cuộc sống ngọt ngào\"), Roma trở thành một thành phố thời thượng, với các phim cổ điển đại chúng như Ben Hur, Quo Vadis, Roman Holiday và La Dolce Vita được quay tại xưởng phim Cinecittà có tính biểu tượng của thành phố. Xu hướng tăng trưởng dân số tiếp tục cho đến giữa thập niên 1980, khi comune đạt trên 2,8 triệu cư dân. Sau đó, dân số bắt đầu giảm chậm do cư dân bắt đầu chuyển đến các vùng ngoại ô lân cận Roma.", "question": "Trong những năm \"la dolce vita\", Roma trở thành thành phố như thế nào?", "answer": "thời thượng"} {"content": "Kể từ năm 1972, thành phố được chia thành các khu vực hành chính gọi là municipi (số ít municipio) (trước năm 2001 gọi là circoscrizioni). Chúng được lập ra vì mục đích hành chính để tăng cường phi tập trung hoá tại thành phố. Mỗi municipio nằm dưới quyền quản lý của một chủ tịch và một hội đồng gồm 25 thành viên, họ được các cư dân bầu ra mỗi 5 năm. Municipi thường vắt qua các ranh giới phân khu truyền thống, phi hành chính của thành phố. Số lượng municipi ban đầu là 20, sau còn 19, và đến năm 2013 con số này giảm còn 15.", "question": "Thành phố được chia thành các khu vực hành chính nào kể từ năm 1972?", "answer": "Municipi"} {"content": "Kể từ năm 1972, thành phố được chia thành các khu vực hành chính gọi là municipi (số ít municipio) (trước năm 2001 gọi là circoscrizioni). Chúng được lập ra vì mục đích hành chính để tăng cường phi tập trung hoá tại thành phố. Mỗi municipio nằm dưới quyền quản lý của một chủ tịch và một hội đồng gồm 25 thành viên, họ được các cư dân bầu ra mỗi 5 năm. Municipi thường vắt qua các ranh giới phân khu truyền thống, phi hành chính của thành phố. Số lượng municipi ban đầu là 20, sau còn 19, và đến năm 2013 con số này giảm còn 15.", "question": "Số lượng municipi hiện tại tại thành phố là bao nhiêu?", "answer": "15"} {"content": "Kể từ năm 1972, thành phố được chia thành các khu vực hành chính gọi là municipi (số ít municipio) (trước năm 2001 gọi là circoscrizioni). Chúng được lập ra vì mục đích hành chính để tăng cường phi tập trung hoá tại thành phố. Mỗi municipio nằm dưới quyền quản lý của một chủ tịch và một hội đồng gồm 25 thành viên, họ được các cư dân bầu ra mỗi 5 năm. Municipi thường vắt qua các ranh giới phân khu truyền thống, phi hành chính của thành phố. Số lượng municipi ban đầu là 20, sau còn 19, và đến năm 2013 con số này giảm còn 15.", "question": "Năm nào số lượng municipi của thành phố giảm xuống còn 15?", "answer": "2013"} {"content": "Một cách phân chia mới của thành phố dưới thời Napoléon nhanh chóng biến mất, và không có thay đổi rõ rệt nào về tổ chức của thành phố cho đến năm 1870, khi Roma trở thành thủ đô của Ý. Nhu cầu về thủ đô mới dẫn đến bùng nổ về đô thị hoá lẫn dân số trong và ngoài tường Aurelianus. Năm 1874, một rione thứ 15 là Esquilino được tạo ra tại vùng mới đô thị hoá của Monti. Khi bước vào thế kỷ 20, rioni khác được tạo ra là Prati, và cũng là cuối cùng. Sau đó, các phân khu hành chính chính mới của thành phố sử dụng tên \"quartiere\". Ngày nay, toàn bộ các rioni là bộ phận của municipio thứ nhất, hoàn toàn trùng khớp với thành phố lịch sử (Centro Storico).", "question": "Khi nào nhu cầu về thủ đô mới của Ý dẫn đến bùng nổ về đô thị hoá?", "answer": "năm 1870"} {"content": "Một cách phân chia mới của thành phố dưới thời Napoléon nhanh chóng biến mất, và không có thay đổi rõ rệt nào về tổ chức của thành phố cho đến năm 1870, khi Roma trở thành thủ đô của Ý. Nhu cầu về thủ đô mới dẫn đến bùng nổ về đô thị hoá lẫn dân số trong và ngoài tường Aurelianus. Năm 1874, một rione thứ 15 là Esquilino được tạo ra tại vùng mới đô thị hoá của Monti. Khi bước vào thế kỷ 20, rioni khác được tạo ra là Prati, và cũng là cuối cùng. Sau đó, các phân khu hành chính chính mới của thành phố sử dụng tên \"quartiere\". Ngày nay, toàn bộ các rioni là bộ phận của municipio thứ nhất, hoàn toàn trùng khớp với thành phố lịch sử (Centro Storico).", "question": "Trong thành phố, đơn vị hành chính chính mới sử dụng tên gì?", "answer": "quartiere"} {"content": "Một cách phân chia mới của thành phố dưới thời Napoléon nhanh chóng biến mất, và không có thay đổi rõ rệt nào về tổ chức của thành phố cho đến năm 1870, khi Roma trở thành thủ đô của Ý. Nhu cầu về thủ đô mới dẫn đến bùng nổ về đô thị hoá lẫn dân số trong và ngoài tường Aurelianus. Năm 1874, một rione thứ 15 là Esquilino được tạo ra tại vùng mới đô thị hoá của Monti. Khi bước vào thế kỷ 20, rioni khác được tạo ra là Prati, và cũng là cuối cùng. Sau đó, các phân khu hành chính chính mới của thành phố sử dụng tên \"quartiere\". Ngày nay, toàn bộ các rioni là bộ phận của municipio thứ nhất, hoàn toàn trùng khớp với thành phố lịch sử (Centro Storico).", "question": "Rione thứ 15 được tạo ra vào năm nào?", "answer": "1874"} {"content": "Một cách phân chia mới của thành phố dưới thời Napoléon nhanh chóng biến mất, và không có thay đổi rõ rệt nào về tổ chức của thành phố cho đến năm 1870, khi Roma trở thành thủ đô của Ý. Nhu cầu về thủ đô mới dẫn đến bùng nổ về đô thị hoá lẫn dân số trong và ngoài tường Aurelianus. Năm 1874, một rione thứ 15 là Esquilino được tạo ra tại vùng mới đô thị hoá của Monti. Khi bước vào thế kỷ 20, rioni khác được tạo ra là Prati, và cũng là cuối cùng. Sau đó, các phân khu hành chính chính mới của thành phố sử dụng tên \"quartiere\". Ngày nay, toàn bộ các rioni là bộ phận của municipio thứ nhất, hoàn toàn trùng khớp với thành phố lịch sử (Centro Storico).", "question": "Roma trở thành thủ đô của Ý vào năm nào?", "answer": "1870"} {"content": "Trong suốt lịch sử Roma, giới hạn đô thị của thành phố được cho là khu vực nằm trong tường thành. Ban đầu, chúng gồm có tường Servius được xây 12 năm sau khi người Gaulois cướp phá thành phố vào năm 390 TCN. Nó bao gồm hầu hết các đồi Esquilino và Celio, cũng như toàn bộ năm đồi còn lại. Roma phát triển ra ngoài tường thành này, song không có thêm tường thành được xây dựng cho đến gần 700 năm sau. Đến năm 270, Hoàng đế Aurelianus bắt đầu cho xây dựng tường Aurelianus, chúng dài gần 19 km, và vẫn là bức tường mà binh sĩ Vương quốc Ý phải vượt qua để tiến vào thành phố năm 1870. Khu vực đô thị của thành phố được cắt thành hai phần qua đường vành đai Grande Raccordo Anulare (\"GRA\") hoàn thành vào năm 1962, nó bao quanh trung tâm thành phố với khoảng cách khoảng 10 km. Mặc dù khi đường vành đai hoàn thành thì hầu hết các khu vực dân cư nằm bên trong nó, song về sau nhiều khu phố được xây dựng bên ngoài.", "question": "Tường thành đầu tiên của thành phố Roma là gì?", "answer": "tường Servius"} {"content": "Trong suốt lịch sử Roma, giới hạn đô thị của thành phố được cho là khu vực nằm trong tường thành. Ban đầu, chúng gồm có tường Servius được xây 12 năm sau khi người Gaulois cướp phá thành phố vào năm 390 TCN. Nó bao gồm hầu hết các đồi Esquilino và Celio, cũng như toàn bộ năm đồi còn lại. Roma phát triển ra ngoài tường thành này, song không có thêm tường thành được xây dựng cho đến gần 700 năm sau. Đến năm 270, Hoàng đế Aurelianus bắt đầu cho xây dựng tường Aurelianus, chúng dài gần 19 km, và vẫn là bức tường mà binh sĩ Vương quốc Ý phải vượt qua để tiến vào thành phố năm 1870. Khu vực đô thị của thành phố được cắt thành hai phần qua đường vành đai Grande Raccordo Anulare (\"GRA\") hoàn thành vào năm 1962, nó bao quanh trung tâm thành phố với khoảng cách khoảng 10 km. Mặc dù khi đường vành đai hoàn thành thì hầu hết các khu vực dân cư nằm bên trong nó, song về sau nhiều khu phố được xây dựng bên ngoài.", "question": "Người Gaulois cướp phá thành phố Roma vào năm nào?", "answer": "390 TCN"} {"content": "Hai Tuyến A và B hiện tại giao nhau ở nhà ga Roma Termini. Một nhánh mới của Tuyến B (B1) đang được xây dựng với chi phí ước tính là 500 triệu euro, dự kiến khai trương vào năm 2012. B1 sẽ kết nối với B tại Quảng trường Bologna và sẽ có bốn trạm phân bố trong 3,9 km (2 dặm). Tuyến C là tuyến thứ ba, đang được xây dựng với chi phí ước tính 3 tỷ euro với 30 trạm trong khoảng cách 25,5 km (16 dặm). Tuyến C sẽ thay thế một phần tuyến đường sắt hiện có là Termini-Pantano với đầy đủ tính năng tự động và không người lái. Đoạn đầu dự kiến khánh thành vào năm 2011 và đoạn cuối vào năm 2015, nhưng những phát hiện khảo cổ học thường trì hoãn việc xây dựng ngầm. Tuyến thứ 4 là tuyến D cũng được quy hoạch với dự kiến 22 nhà ga phân bố trên một khoảng cách 20 km (12 dặm). Đoạn đầu kiến đưa vào hoạt động trong năm 2015 và các phần cuối sẽ hoạt động trước năm 2035.", "question": "Đoạn đầu của Tuyến C dự kiến khánh thành vào năm nào?", "answer": "2011"} {"content": "Hai Tuyến A và B hiện tại giao nhau ở nhà ga Roma Termini. Một nhánh mới của Tuyến B (B1) đang được xây dựng với chi phí ước tính là 500 triệu euro, dự kiến khai trương vào năm 2012. B1 sẽ kết nối với B tại Quảng trường Bologna và sẽ có bốn trạm phân bố trong 3,9 km (2 dặm). Tuyến C là tuyến thứ ba, đang được xây dựng với chi phí ước tính 3 tỷ euro với 30 trạm trong khoảng cách 25,5 km (16 dặm). Tuyến C sẽ thay thế một phần tuyến đường sắt hiện có là Termini-Pantano với đầy đủ tính năng tự động và không người lái. Đoạn đầu dự kiến khánh thành vào năm 2011 và đoạn cuối vào năm 2015, nhưng những phát hiện khảo cổ học thường trì hoãn việc xây dựng ngầm. Tuyến thứ 4 là tuyến D cũng được quy hoạch với dự kiến 22 nhà ga phân bố trên một khoảng cách 20 km (12 dặm). Đoạn đầu kiến đưa vào hoạt động trong năm 2015 và các phần cuối sẽ hoạt động trước năm 2035.", "question": "Tuyến A và B giao nhau tại nhà ga nào?", "answer": "Roma Termini"} {"content": "Hai Tuyến A và B hiện tại giao nhau ở nhà ga Roma Termini. Một nhánh mới của Tuyến B (B1) đang được xây dựng với chi phí ước tính là 500 triệu euro, dự kiến khai trương vào năm 2012. B1 sẽ kết nối với B tại Quảng trường Bologna và sẽ có bốn trạm phân bố trong 3,9 km (2 dặm). Tuyến C là tuyến thứ ba, đang được xây dựng với chi phí ước tính 3 tỷ euro với 30 trạm trong khoảng cách 25,5 km (16 dặm). Tuyến C sẽ thay thế một phần tuyến đường sắt hiện có là Termini-Pantano với đầy đủ tính năng tự động và không người lái. Đoạn đầu dự kiến khánh thành vào năm 2011 và đoạn cuối vào năm 2015, nhưng những phát hiện khảo cổ học thường trì hoãn việc xây dựng ngầm. Tuyến thứ 4 là tuyến D cũng được quy hoạch với dự kiến 22 nhà ga phân bố trên một khoảng cách 20 km (12 dặm). Đoạn đầu kiến đưa vào hoạt động trong năm 2015 và các phần cuối sẽ hoạt động trước năm 2035.", "question": "Tuyến nào được quy hoạch với 22 nhà ga trên quãng đường 20 km?", "answer": "tuyến D"} {"content": "Hai Tuyến A và B hiện tại giao nhau ở nhà ga Roma Termini. Một nhánh mới của Tuyến B (B1) đang được xây dựng với chi phí ước tính là 500 triệu euro, dự kiến khai trương vào năm 2012. B1 sẽ kết nối với B tại Quảng trường Bologna và sẽ có bốn trạm phân bố trong 3,9 km (2 dặm). Tuyến C là tuyến thứ ba, đang được xây dựng với chi phí ước tính 3 tỷ euro với 30 trạm trong khoảng cách 25,5 km (16 dặm). Tuyến C sẽ thay thế một phần tuyến đường sắt hiện có là Termini-Pantano với đầy đủ tính năng tự động và không người lái. Đoạn đầu dự kiến khánh thành vào năm 2011 và đoạn cuối vào năm 2015, nhưng những phát hiện khảo cổ học thường trì hoãn việc xây dựng ngầm. Tuyến thứ 4 là tuyến D cũng được quy hoạch với dự kiến 22 nhà ga phân bố trên một khoảng cách 20 km (12 dặm). Đoạn đầu kiến đưa vào hoạt động trong năm 2015 và các phần cuối sẽ hoạt động trước năm 2035.", "question": "Tuyến C dự kiến sẽ thay thế phần nào tuyến đường sắt hiện có?", "answer": "Termini-Pantano"} {"content": "Giao thông công cộng trên mặt đất tại Roma hình thành bởi mạng lưới xe buýt, xe điện và mạng lưới xe lửa đô thị (các tuyến FR). Mạng lưới xe buýt và xe điện do Trambus S. p. A. điều hành dưới sự bảo trợ của ATAC S. p. A. (viết tắt của Cục vận tải xe bus và xe điện của commune, trong tiếng Ý là Azienda Tranvie ed Autobus del Comune). Mạng lưới xe buýt đã vượt quá 350 tuyến xe buýt và trên 8.000 trạm dừng, trong khi hệ thống xe điện bị giới hạn nhiều hơn, chỉ có 39 km đường ray và 192 trạm. Ngoài ra còn có tuyến xe bus điện khai trương vào năm 2005 và các tuyến xe bus điện mở rộng khác cũng đã được quy hoạch.", "question": "Mạng lưới xe buýt và xe điện tại Roma do công ty nào điều hành?", "answer": "Trambus S. p. A."} {"content": "Giao thông công cộng trên mặt đất tại Roma hình thành bởi mạng lưới xe buýt, xe điện và mạng lưới xe lửa đô thị (các tuyến FR). Mạng lưới xe buýt và xe điện do Trambus S. p. A. điều hành dưới sự bảo trợ của ATAC S. p. A. (viết tắt của Cục vận tải xe bus và xe điện của commune, trong tiếng Ý là Azienda Tranvie ed Autobus del Comune). Mạng lưới xe buýt đã vượt quá 350 tuyến xe buýt và trên 8.000 trạm dừng, trong khi hệ thống xe điện bị giới hạn nhiều hơn, chỉ có 39 km đường ray và 192 trạm. Ngoài ra còn có tuyến xe bus điện khai trương vào năm 2005 và các tuyến xe bus điện mở rộng khác cũng đã được quy hoạch.", "question": "Hệ thốngዒ lửa đô thi còn được gọi là gì?", "answer": "FR"} {"content": "Giao thông công cộng trên mặt đất tại Roma hình thành bởi mạng lưới xe buýt, xe điện và mạng lưới xe lửa đô thị (các tuyến FR). Mạng lưới xe buýt và xe điện do Trambus S. p. A. điều hành dưới sự bảo trợ của ATAC S. p. A. (viết tắt của Cục vận tải xe bus và xe điện của commune, trong tiếng Ý là Azienda Tranvie ed Autobus del Comune). Mạng lưới xe buýt đã vượt quá 350 tuyến xe buýt và trên 8.000 trạm dừng, trong khi hệ thống xe điện bị giới hạn nhiều hơn, chỉ có 39 km đường ray và 192 trạm. Ngoài ra còn có tuyến xe bus điện khai trương vào năm 2005 và các tuyến xe bus điện mở rộng khác cũng đã được quy hoạch.", "question": "Hệ thống xe điện tại Roma có tổng chiều dài đường ray là bao nhiêu?", "answer": "39 km"} {"content": "Giao thông công cộng trên mặt đất tại Roma hình thành bởi mạng lưới xe buýt, xe điện và mạng lưới xe lửa đô thị (các tuyến FR). Mạng lưới xe buýt và xe điện do Trambus S. p. A. điều hành dưới sự bảo trợ của ATAC S. p. A. (viết tắt của Cục vận tải xe bus và xe điện của commune, trong tiếng Ý là Azienda Tranvie ed Autobus del Comune). Mạng lưới xe buýt đã vượt quá 350 tuyến xe buýt và trên 8.000 trạm dừng, trong khi hệ thống xe điện bị giới hạn nhiều hơn, chỉ có 39 km đường ray và 192 trạm. Ngoài ra còn có tuyến xe bus điện khai trương vào năm 2005 và các tuyến xe bus điện mở rộng khác cũng đã được quy hoạch.", "question": "Hệ thống xe buýt Roma có bao nhiêu trạm dừng?", "answer": "trên 8.000"} {"content": "Giao thông công cộng trên mặt đất tại Roma hình thành bởi mạng lưới xe buýt, xe điện và mạng lưới xe lửa đô thị (các tuyến FR). Mạng lưới xe buýt và xe điện do Trambus S. p. A. điều hành dưới sự bảo trợ của ATAC S. p. A. (viết tắt của Cục vận tải xe bus và xe điện của commune, trong tiếng Ý là Azienda Tranvie ed Autobus del Comune). Mạng lưới xe buýt đã vượt quá 350 tuyến xe buýt và trên 8.000 trạm dừng, trong khi hệ thống xe điện bị giới hạn nhiều hơn, chỉ có 39 km đường ray và 192 trạm. Ngoài ra còn có tuyến xe bus điện khai trương vào năm 2005 và các tuyến xe bus điện mở rộng khác cũng đã được quy hoạch.", "question": "Hệ thống xe buýt của Roma có bao nhiêu tuyến?", "answer": "350"} {"content": "Pyrit hay pyrit sắt, là khoáng vật disulfua sắt với công thức hóa học FeS2. Ánh kim và sắc vàng đồng từ nhạt tới thông thường của khoáng vật này đã tạo nên tên hiệu riêng của nó là vàng của kẻ ngốc do nó trông tương tự như vàng. Pyrit là phổ biến nhất trong các khoáng vật sulfua. Tên gọi pyrit bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp πυρίτης (puritēs) nghĩa là \"của lửa\" hay \"trong lửa\", từ πύρ (pur) nghĩa là \"lửa\". Tên gọi này có lẽ là do các tia lửa được tạo ra khi pyrit va đập vào thép hay đá lửa. Tính chất này làm cho pyrit trở thành phổ biến trong sử dụng để làm cơ chế đánh lửa bằng bánh xe trong các dạng súng cổ.", "question": "Khoáng vật disulfua sắt được gọi tên là gì?", "answer": "Pyrit"} {"content": "Pyrit hay pyrit sắt, là khoáng vật disulfua sắt với công thức hóa học FeS2. Ánh kim và sắc vàng đồng từ nhạt tới thông thường của khoáng vật này đã tạo nên tên hiệu riêng của nó là vàng của kẻ ngốc do nó trông tương tự như vàng. Pyrit là phổ biến nhất trong các khoáng vật sulfua. Tên gọi pyrit bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp πυρίτης (puritēs) nghĩa là \"của lửa\" hay \"trong lửa\", từ πύρ (pur) nghĩa là \"lửa\". Tên gọi này có lẽ là do các tia lửa được tạo ra khi pyrit va đập vào thép hay đá lửa. Tính chất này làm cho pyrit trở thành phổ biến trong sử dụng để làm cơ chế đánh lửa bằng bánh xe trong các dạng súng cổ.", "question": "Pyrit có tên hiệu riêng là gì?", "answer": "vàng của kẻ ngốc"} {"content": "Pyrit hay pyrit sắt, là khoáng vật disulfua sắt với công thức hóa học FeS2. Ánh kim và sắc vàng đồng từ nhạt tới thông thường của khoáng vật này đã tạo nên tên hiệu riêng của nó là vàng của kẻ ngốc do nó trông tương tự như vàng. Pyrit là phổ biến nhất trong các khoáng vật sulfua. Tên gọi pyrit bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp πυρίτης (puritēs) nghĩa là \"của lửa\" hay \"trong lửa\", từ πύρ (pur) nghĩa là \"lửa\". Tên gọi này có lẽ là do các tia lửa được tạo ra khi pyrit va đập vào thép hay đá lửa. Tính chất này làm cho pyrit trở thành phổ biến trong sử dụng để làm cơ chế đánh lửa bằng bánh xe trong các dạng súng cổ.", "question": "Tên gọi pyrit bắt nguồn từ đâu?", "answer": "tiếng Hy Lạp"} {"content": "Khoáng vật này có mặt như là các tinh thể đẳng cực thường xuất hiện dưới dạng các khối lập phương. Các mặt của lập phương có thể có sọc (các đường song song trên mặt tinh thể hay mặt cát khai) do kết quả của sự xen kẽ các khối lập phương với các mặt diện pyrit. Pyrit cũng hay xuất hiện dưới dạng các tinh thể bát diện và dạng diện pyrit (hình thập nhị diện với các mặt ngũ giác). Nó có mặt gãy hơi không đều và concoit, độ cứng Mohs khoảng 6–6,5, tỷ trọng riêng khoảng 4,95–5,10. Nó giòn và có thể nhận dạng trên thực địa do có mùi đặc trưng để phân biệt, được giải phóng ra khi mẫu vật bị tán nhỏ.", "question": "Độ cứng मोह्स của pyrit là gì?", "answer": "6–6,5"} {"content": "Khoáng vật này có mặt như là các tinh thể đẳng cực thường xuất hiện dưới dạng các khối lập phương. Các mặt của lập phương có thể có sọc (các đường song song trên mặt tinh thể hay mặt cát khai) do kết quả của sự xen kẽ các khối lập phương với các mặt diện pyrit. Pyrit cũng hay xuất hiện dưới dạng các tinh thể bát diện và dạng diện pyrit (hình thập nhị diện với các mặt ngũ giác). Nó có mặt gãy hơi không đều và concoit, độ cứng Mohs khoảng 6–6,5, tỷ trọng riêng khoảng 4,95–5,10. Nó giòn và có thể nhận dạng trên thực địa do có mùi đặc trưng để phân biệt, được giải phóng ra khi mẫu vật bị tán nhỏ.", "question": "Pyrit thường xuất hiện dưới dạng các khối nào?", "answer": "lập phương"} {"content": "Pyrit thông thường được tìm thấy ở dạng gắn liền với các sulfua hay ôxít khác trong các mạch thạch anh, đá trầm tích, đá biến chất cũng như trong các tầng than, và trong vai trò của khoáng vật thay thế trong các hóa thạch. Mặc dù có tên hiệu là vàng của kẻ ngốc, nhưng một lượng nhỏ vàng đôi khi cũng được tìm thấy trong quặng chứa khoáng vật này. Vàng và asen xuất hiện như là sự thay thế đi kèm nhau trong cấu trúc pyrit. Tại khu trầm tích vàng ở Carlin, Nevada, pyrit asen chứa tới 0,37% theo trọng lượng là vàng. Pyrit chứa vàng là loại quặng vàng có giá trị.", "question": "Vàng đôi khi được tìm thấy ở dạng nào trong pyrit?", "answer": "khoáng vật thay thế"} {"content": "Pyrit thông thường được tìm thấy ở dạng gắn liền với các sulfua hay ôxít khác trong các mạch thạch anh, đá trầm tích, đá biến chất cũng như trong các tầng than, và trong vai trò của khoáng vật thay thế trong các hóa thạch. Mặc dù có tên hiệu là vàng của kẻ ngốc, nhưng một lượng nhỏ vàng đôi khi cũng được tìm thấy trong quặng chứa khoáng vật này. Vàng và asen xuất hiện như là sự thay thế đi kèm nhau trong cấu trúc pyrit. Tại khu trầm tích vàng ở Carlin, Nevada, pyrit asen chứa tới 0,37% theo trọng lượng là vàng. Pyrit chứa vàng là loại quặng vàng có giá trị.", "question": "Loại pyrit nào chứa vàng?", "answer": "pyrit asen"} {"content": "Pyrit bị lộ thiên ra ngoài không khí trong quá trình khai thác mỏ và khai quật sẽ phản ứng với ôxy và nước để tạo thành sulfat, gây ra sự thoát nước mỏ axít. Quá trình axít hóa này tạo ra từ phản ứng của vi khuẩn chi Acidithiobacillus, các dạng vi khuẩn tìm kiếm nguồn năng lượng của chúng bằng cách ôxi hóa các ion sắt II (Fe2+) thành các ion sắt III (Fe3+) với việc sử dụng ôxy như là tác nhân ôxi hóa. Các ion sắt III đến lượt mình lại tấn công pyrit để sinh ra ion sắt II và sulfat. Sắt hóa trị 2 lại được vi khuẩn sử dụng để tạo ra sắt hóa trị 3 và chu trình này tiếp diễn cho đến khi pyrit cạn kiệt.", "question": "Quá trình thoát nước mỏ axít được tạo ra từ phản ứng của vi khuẩn nào?", "answer": "Acidithiobacillus"} {"content": "Pyrit bị lộ thiên ra ngoài không khí trong quá trình khai thác mỏ và khai quật sẽ phản ứng với ôxy và nước để tạo thành sulfat, gây ra sự thoát nước mỏ axít. Quá trình axít hóa này tạo ra từ phản ứng của vi khuẩn chi Acidithiobacillus, các dạng vi khuẩn tìm kiếm nguồn năng lượng của chúng bằng cách ôxi hóa các ion sắt II (Fe2+) thành các ion sắt III (Fe3+) với việc sử dụng ôxy như là tác nhân ôxi hóa. Các ion sắt III đến lượt mình lại tấn công pyrit để sinh ra ion sắt II và sulfat. Sắt hóa trị 2 lại được vi khuẩn sử dụng để tạo ra sắt hóa trị 3 và chu trình này tiếp diễn cho đến khi pyrit cạn kiệt.", "question": "Quá trình axít hóa này tạo ra từ phản ứng của gì?", "answer": "vi khuẩn chi Acidithiobacillus"} {"content": "Pyrit thông thường hay bị nhầm lẫn với khoáng vật marcasit, mà tên gọi của nó có nguồn gốc từ tiếng Ả Rập để chỉ pyrit, do các đặc trưng tương tự của chúng. Marcasit là dạng đa hình của pyrit, nghĩa là nó có cùng một công thức như pyrit nhưng khác về cấu trúc và vì thế khác biệt về hình dáng tinh thể và tính đối xứng. Tuy nhiên, trạng thái ôxi hóa hình thức là giống như trong pyrit do các nguyên tử lưu huỳnh xuất hiện trong các cặp tương tự như persulfua. Marcasit/pyrit có lẽ là cặp đa hình phổ biến bậc nhất chỉ sau cặp kim cương/graphit (than chì). Bề ngoài của marcasit có ánh bạc nhiều hơn một chút.", "question": "Cặp đa hình phổ biến nhất là gì?", "answer": "kim cương/graphit"} {"content": "Pyrit thông thường hay bị nhầm lẫn với khoáng vật marcasit, mà tên gọi của nó có nguồn gốc từ tiếng Ả Rập để chỉ pyrit, do các đặc trưng tương tự của chúng. Marcasit là dạng đa hình của pyrit, nghĩa là nó có cùng một công thức như pyrit nhưng khác về cấu trúc và vì thế khác biệt về hình dáng tinh thể và tính đối xứng. Tuy nhiên, trạng thái ôxi hóa hình thức là giống như trong pyrit do các nguyên tử lưu huỳnh xuất hiện trong các cặp tương tự như persulfua. Marcasit/pyrit có lẽ là cặp đa hình phổ biến bậc nhất chỉ sau cặp kim cương/graphit (than chì). Bề ngoài của marcasit có ánh bạc nhiều hơn một chút.", "question": "Marcasit là gì?", "answer": "dạng đa hình của pyrit"} {"content": "Pyrit thông thường hay bị nhầm lẫn với khoáng vật marcasit, mà tên gọi của nó có nguồn gốc từ tiếng Ả Rập để chỉ pyrit, do các đặc trưng tương tự của chúng. Marcasit là dạng đa hình của pyrit, nghĩa là nó có cùng một công thức như pyrit nhưng khác về cấu trúc và vì thế khác biệt về hình dáng tinh thể và tính đối xứng. Tuy nhiên, trạng thái ôxi hóa hình thức là giống như trong pyrit do các nguyên tử lưu huỳnh xuất hiện trong các cặp tương tự như persulfua. Marcasit/pyrit có lẽ là cặp đa hình phổ biến bậc nhất chỉ sau cặp kim cương/graphit (than chì). Bề ngoài của marcasit có ánh bạc nhiều hơn một chút.", "question": "Tên gọi của pyrit có nguồn gốc từ ngôn ngữ nào?", "answer": "tiếng Ả Rập"} {"content": "Pyrit thông thường hay bị nhầm lẫn với khoáng vật marcasit, mà tên gọi của nó có nguồn gốc từ tiếng Ả Rập để chỉ pyrit, do các đặc trưng tương tự của chúng. Marcasit là dạng đa hình của pyrit, nghĩa là nó có cùng một công thức như pyrit nhưng khác về cấu trúc và vì thế khác biệt về hình dáng tinh thể và tính đối xứng. Tuy nhiên, trạng thái ôxi hóa hình thức là giống như trong pyrit do các nguyên tử lưu huỳnh xuất hiện trong các cặp tương tự như persulfua. Marcasit/pyrit có lẽ là cặp đa hình phổ biến bậc nhất chỉ sau cặp kim cương/graphit (than chì). Bề ngoài của marcasit có ánh bạc nhiều hơn một chút.", "question": "Pyrit có thể nhầm lẫn với khoáng vật nào?", "answer": "Marcasit"} {"content": "Từ khía cạnh của hóa vô cơ kinh điển, trong đó người ta gán các trạng thái ôxi hóa hình thức cho mỗi nguyên tử (hóa trị), thì pyrit có lẽ được miêu tả tốt nhất như là Fe2+S22-. Tính chất hình thức này công nhận rằng các nguyên tử lưu huỳnh trong pyrit xuất hiện thành cặp với các liên kết S-S rõ ràng. Các đơn vị persulfua này có thể được nhìn nhận như là có nguồn gốc từ persulfua hiđrô (H2S2). Vì thế pyrit có lẽ nên gọi mang tính miêu tả nhiều hơn là persulfua sắt chứ không phải disulfua sắt. Ngược lại, molypdenit (MoS2) có đặc trưng là các trung tâm sulfua (S2-) cô lập. Kết quả là, trạng thái ôxi hóa của molypden là Mo4+. Khoáng vật asenopyrit có công thức FeAsS. Trong khi pyrit có các tiểu đơn vị S-S thì asenopyrit có các tiểu đơn vị As-S, về mặt hình thức là có nguồn gốc từ sự khử proton của H2AsSH. Phân tích các trạng thái ôxi hóa kinh điển có thể khuyến cáo nên miêu tả asenopyrit như là Fe3+AsS3-.", "question": "Pyrit có thể được miêu tả tốt nhất là gì theo khía cạnh của hóa vô cơ kinh điển?", "answer": "Fe2+S22-"} {"content": "Từ khía cạnh của hóa vô cơ kinh điển, trong đó người ta gán các trạng thái ôxi hóa hình thức cho mỗi nguyên tử (hóa trị), thì pyrit có lẽ được miêu tả tốt nhất như là Fe2+S22-. Tính chất hình thức này công nhận rằng các nguyên tử lưu huỳnh trong pyrit xuất hiện thành cặp với các liên kết S-S rõ ràng. Các đơn vị persulfua này có thể được nhìn nhận như là có nguồn gốc từ persulfua hiđrô (H2S2). Vì thế pyrit có lẽ nên gọi mang tính miêu tả nhiều hơn là persulfua sắt chứ không phải disulfua sắt. Ngược lại, molypdenit (MoS2) có đặc trưng là các trung tâm sulfua (S2-) cô lập. Kết quả là, trạng thái ôxi hóa của molypden là Mo4+. Khoáng vật asenopyrit có công thức FeAsS. Trong khi pyrit có các tiểu đơn vị S-S thì asenopyrit có các tiểu đơn vị As-S, về mặt hình thức là có nguồn gốc từ sự khử proton của H2AsSH. Phân tích các trạng thái ôxi hóa kinh điển có thể khuyến cáo nên miêu tả asenopyrit như là Fe3+AsS3-.", "question": "Khoáng vật asenopyrit có công thức hóa học là gì?", "answer": "FeAsS"} {"content": "Từ khía cạnh của hóa vô cơ kinh điển, trong đó người ta gán các trạng thái ôxi hóa hình thức cho mỗi nguyên tử (hóa trị), thì pyrit có lẽ được miêu tả tốt nhất như là Fe2+S22-. Tính chất hình thức này công nhận rằng các nguyên tử lưu huỳnh trong pyrit xuất hiện thành cặp với các liên kết S-S rõ ràng. Các đơn vị persulfua này có thể được nhìn nhận như là có nguồn gốc từ persulfua hiđrô (H2S2). Vì thế pyrit có lẽ nên gọi mang tính miêu tả nhiều hơn là persulfua sắt chứ không phải disulfua sắt. Ngược lại, molypdenit (MoS2) có đặc trưng là các trung tâm sulfua (S2-) cô lập. Kết quả là, trạng thái ôxi hóa của molypden là Mo4+. Khoáng vật asenopyrit có công thức FeAsS. Trong khi pyrit có các tiểu đơn vị S-S thì asenopyrit có các tiểu đơn vị As-S, về mặt hình thức là có nguồn gốc từ sự khử proton của H2AsSH. Phân tích các trạng thái ôxi hóa kinh điển có thể khuyến cáo nên miêu tả asenopyrit như là Fe3+AsS3-.", "question": "Khoáng vật nào có trạng thái ôxi hóa của molypden là Mo4+?", "answer": "molypdenit"} {"content": "Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc. Nằm trên sông Châu Giang, thành phố cách Hồng Kông 120 km (75 dặm) về phía Tây Bắc và cách Ma Cao 145 km (90 dặm) về phía Bắc. Quảng Châu có lịch sử hơn 2.200 năm và là một điểm cuối chính của con đường tơ lụa hàng hải và tiếp tục là cảng và trung tâm vận tải chính ngày nay, đây là một trong ba thành phố lớn nhất của Trung Quốc.", "question": "Quảng Châu nằm trên con sông nào?", "answer": "Châu Giang"} {"content": "Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc. Nằm trên sông Châu Giang, thành phố cách Hồng Kông 120 km (75 dặm) về phía Tây Bắc và cách Ma Cao 145 km (90 dặm) về phía Bắc. Quảng Châu có lịch sử hơn 2.200 năm và là một điểm cuối chính của con đường tơ lụa hàng hải và tiếp tục là cảng và trung tâm vận tải chính ngày nay, đây là một trong ba thành phố lớn nhất của Trung Quốc.", "question": "Quảng Châu cách Hồng Kông bao xa về phía Tây Bắc?", "answer": "120 km"} {"content": "Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc. Nằm trên sông Châu Giang, thành phố cách Hồng Kông 120 km (75 dặm) về phía Tây Bắc và cách Ma Cao 145 km (90 dặm) về phía Bắc. Quảng Châu có lịch sử hơn 2.200 năm và là một điểm cuối chính của con đường tơ lụa hàng hải và tiếp tục là cảng và trung tâm vận tải chính ngày nay, đây là một trong ba thành phố lớn nhất của Trung Quốc.", "question": "Quảng Châu cách Ma Cao bao xa về phía Bắc?", "answer": "145 km"} {"content": "Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc. Nằm trên sông Châu Giang, thành phố cách Hồng Kông 120 km (75 dặm) về phía Tây Bắc và cách Ma Cao 145 km (90 dặm) về phía Bắc. Quảng Châu có lịch sử hơn 2.200 năm và là một điểm cuối chính của con đường tơ lụa hàng hải và tiếp tục là cảng và trung tâm vận tải chính ngày nay, đây là một trong ba thành phố lớn nhất của Trung Quốc.", "question": "Quảng Đông ở miền nào của Trung Quốc?", "answer": "Nam Trung Quốc"} {"content": "Quảng Châu nằm ở trung tâm của khu đô thị được xây dựng có số dân đông nhất ở Trung Hoa đại lục, một khu vực mở rộng đến các thành phố Phật Sơn, Đông Quan và Thâm Quyến láng giềng, tạo thành một trong những vùng đô thị lớn nhất hành tinh. Về mặt hành chính, thành phố là thủ phủ của tỉnh, và là một trong năm thành phố trực thuộc trung ương của Trung Quốc. Vào năm 2015 khu vực hành chính của thành phố được ước tính có dân số 13.501.100. Quảng Châu được xếp hạng là một thành phố toàn cầu. Trong những năm gần đây, số lượng người nhập cư từ Đông Nam Á, Trung Đông, Đông Âu, và đặc biệt là từ châu Phi đã tăng lên nhanh chóng. Điều này đã dẫn tới nó được đặt tên là \"Thủ đô của thế giới thứ ba\". Dân số di cư từ các tỉnh khác của Trung Quốc ở Quảng Châu là 40% tổng dân số của thành phố trong năm 2008. Cùng với Thượng Hải, Bắc Kinh và Thâm Quyến, Quảng Châu là một trong những thị trường bất động sản đắt nhất ở Trung Quốc.", "question": "Quảng Châu được xếp hạng là gì?", "answer": "một thành phố toàn cầu"} {"content": "Quảng Châu nằm ở trung tâm của khu đô thị được xây dựng có số dân đông nhất ở Trung Hoa đại lục, một khu vực mở rộng đến các thành phố Phật Sơn, Đông Quan và Thâm Quyến láng giềng, tạo thành một trong những vùng đô thị lớn nhất hành tinh. Về mặt hành chính, thành phố là thủ phủ của tỉnh, và là một trong năm thành phố trực thuộc trung ương của Trung Quốc. Vào năm 2015 khu vực hành chính của thành phố được ước tính có dân số 13.501.100. Quảng Châu được xếp hạng là một thành phố toàn cầu. Trong những năm gần đây, số lượng người nhập cư từ Đông Nam Á, Trung Đông, Đông Âu, và đặc biệt là từ châu Phi đã tăng lên nhanh chóng. Điều này đã dẫn tới nó được đặt tên là \"Thủ đô của thế giới thứ ba\". Dân số di cư từ các tỉnh khác của Trung Quốc ở Quảng Châu là 40% tổng dân số của thành phố trong năm 2008. Cùng với Thượng Hải, Bắc Kinh và Thâm Quyến, Quảng Châu là một trong những thị trường bất động sản đắt nhất ở Trung Quốc.", "question": "Quảng Châu là một trong bao nhiêu thành phố trực thuộc trung ương của Trung Quốc?", "answer": "5"} {"content": "Quảng Châu nằm ở trung tâm của khu đô thị được xây dựng có số dân đông nhất ở Trung Hoa đại lục, một khu vực mở rộng đến các thành phố Phật Sơn, Đông Quan và Thâm Quyến láng giềng, tạo thành một trong những vùng đô thị lớn nhất hành tinh. Về mặt hành chính, thành phố là thủ phủ của tỉnh, và là một trong năm thành phố trực thuộc trung ương của Trung Quốc. Vào năm 2015 khu vực hành chính của thành phố được ước tính có dân số 13.501.100. Quảng Châu được xếp hạng là một thành phố toàn cầu. Trong những năm gần đây, số lượng người nhập cư từ Đông Nam Á, Trung Đông, Đông Âu, và đặc biệt là từ châu Phi đã tăng lên nhanh chóng. Điều này đã dẫn tới nó được đặt tên là \"Thủ đô của thế giới thứ ba\". Dân số di cư từ các tỉnh khác của Trung Quốc ở Quảng Châu là 40% tổng dân số của thành phố trong năm 2008. Cùng với Thượng Hải, Bắc Kinh và Thâm Quyến, Quảng Châu là một trong những thị trường bất động sản đắt nhất ở Trung Quốc.", "question": "Vào năm 2015, dân số ước tính của khu vực hành chính thành phố Quảng Châu là bao nhiêu?", "answer": "13.501.100"} {"content": "Quảng Châu nằm ở trung tâm của khu đô thị được xây dựng có số dân đông nhất ở Trung Hoa đại lục, một khu vực mở rộng đến các thành phố Phật Sơn, Đông Quan và Thâm Quyến láng giềng, tạo thành một trong những vùng đô thị lớn nhất hành tinh. Về mặt hành chính, thành phố là thủ phủ của tỉnh, và là một trong năm thành phố trực thuộc trung ương của Trung Quốc. Vào năm 2015 khu vực hành chính của thành phố được ước tính có dân số 13.501.100. Quảng Châu được xếp hạng là một thành phố toàn cầu. Trong những năm gần đây, số lượng người nhập cư từ Đông Nam Á, Trung Đông, Đông Âu, và đặc biệt là từ châu Phi đã tăng lên nhanh chóng. Điều này đã dẫn tới nó được đặt tên là \"Thủ đô của thế giới thứ ba\". Dân số di cư từ các tỉnh khác của Trung Quốc ở Quảng Châu là 40% tổng dân số của thành phố trong năm 2008. Cùng với Thượng Hải, Bắc Kinh và Thâm Quyến, Quảng Châu là một trong những thị trường bất động sản đắt nhất ở Trung Quốc.", "question": "Quảng Châu được xếp hạng là thành phố gì?", "answer": "thành phố toàn cầu"} {"content": "Quảng Châu nằm ở trung tâm của khu đô thị được xây dựng có số dân đông nhất ở Trung Hoa đại lục, một khu vực mở rộng đến các thành phố Phật Sơn, Đông Quan và Thâm Quyến láng giềng, tạo thành một trong những vùng đô thị lớn nhất hành tinh. Về mặt hành chính, thành phố là thủ phủ của tỉnh, và là một trong năm thành phố trực thuộc trung ương của Trung Quốc. Vào năm 2015 khu vực hành chính của thành phố được ước tính có dân số 13.501.100. Quảng Châu được xếp hạng là một thành phố toàn cầu. Trong những năm gần đây, số lượng người nhập cư từ Đông Nam Á, Trung Đông, Đông Âu, và đặc biệt là từ châu Phi đã tăng lên nhanh chóng. Điều này đã dẫn tới nó được đặt tên là \"Thủ đô của thế giới thứ ba\". Dân số di cư từ các tỉnh khác của Trung Quốc ở Quảng Châu là 40% tổng dân số của thành phố trong năm 2008. Cùng với Thượng Hải, Bắc Kinh và Thâm Quyến, Quảng Châu là một trong những thị trường bất động sản đắt nhất ở Trung Quốc.", "question": "Thủ phủ của tỉnh Quảng Châu là gì?", "answer": "Quảng Châu"} {"content": "Quảng Châu có một lịch sử hai thế kỷ liên quan đến tầm quan trọng của nó đối với thương mại nước ngoài. Là cảng Trung Quốc duy nhất có thể tiếp cận được với hầu hết các thương nhân nước ngoài, thành phố này đã rơi vào tay người Anh trong chiến tranh nha phiến lần thứ nhất. Không còn hưởng thụ độc quyền sau chiến tranh, nó đã mất thương mại với các cảng khác như Hồng Kông (gần) và Thượng Hải, nhưng vẫn tiếp tục phục vụ như một trung tâm thương mại quan trọng. Trong thương mại hiện đại, Quảng Châu nổi tiếng với Hội chợ Hàng Châu hàng năm, hội chợ thương mại lâu đời và lớn nhất ở Trung Quốc. Trong ba năm liên tiếp 2013-2015, tạp chí Forbes xếp hạng Quảng Châu là thành phố thương mại tốt nhất Trung Quốc.", "question": "Tạp chí nào xếp hạng Quảng Châu là thành phố thương mại tốt nhất Trung Quốc trong ba năm liên tiếp từ 2013 đến 2015?", "answer": "Forbes"} {"content": "Quảng Châu có một lịch sử hai thế kỷ liên quan đến tầm quan trọng của nó đối với thương mại nước ngoài. Là cảng Trung Quốc duy nhất có thể tiếp cận được với hầu hết các thương nhân nước ngoài, thành phố này đã rơi vào tay người Anh trong chiến tranh nha phiến lần thứ nhất. Không còn hưởng thụ độc quyền sau chiến tranh, nó đã mất thương mại với các cảng khác như Hồng Kông (gần) và Thượng Hải, nhưng vẫn tiếp tục phục vụ như một trung tâm thương mại quan trọng. Trong thương mại hiện đại, Quảng Châu nổi tiếng với Hội chợ Hàng Châu hàng năm, hội chợ thương mại lâu đời và lớn nhất ở Trung Quốc. Trong ba năm liên tiếp 2013-2015, tạp chí Forbes xếp hạng Quảng Châu là thành phố thương mại tốt nhất Trung Quốc.", "question": "Quảng Châu nổi tiếng với điều gì trong thương mại hiện đại?", "answer": "Hội chợ Hàng Châu"} {"content": "Vị trí hiện nay của thành phố được sử dụng ở bờ phía đông của con sông Châu Giang vào năm 214 trước công nguyên để làm căn cứ cho cuộc xâm lược không thành công đầu tiên của nhà Tần ở vùng đất Bạch Vân, miền nam Trung Quốc. Một số ý kiến cho rằng thành phố đầu tiên được xây dựng trên địa điểm nơi Quảng Châu hiện diện ngày nay là Phiên Ngung (番禺). Các sử sách thời xưa cho biết những người lính canh gác ở Phiên Ngung rất cảnh giác rằng họ đã không tháo áo giáp trong ba năm. Sau khi triều Tần bị lật đổ, năm 207 trước Công nguyên, tướng nhà Tần là Triệu Đà thành lập vương quốc Nam Việt của riêng mình và đóng đô ở Phiên Ngung năm 204 trước Công nguyên. Nó vẫn độc lập trong giai đoạn chiến tranh Hán-Sở, mặc dù Triệu đã đàm phán công nhận sự độc lập của mình để đổi lấy danh nghĩa danh giá của ông trước nhà Hán vào năm 196 TCN. Các bằng chứng khảo cổ cho thấy Phiên Ngung là một trung tâm thương mại mở rộng: ngoài những vật phẩm từ miền Trung Trung Quốc, các nhà khảo cổ học còn tìm thấy những thân cây có nguồn gốc từ Đông Nam Á, Ấn Độ và thậm chí ở Châu Phi. Triệu Đà được kế vị bởi Triệu Văn Vương và Triệu Minh Vương. Sau cái chết của Văn Vương vào năm 115 TCN, cậu con trai Triệu Ai Vương của ông được đặt tên là người kế nhiệm ông vì vi phạm nguyên tắc chủ đạo của người Trung Quốc. Vào năm 113 trước công nguyên, mẹ ông, Hoàng thái hậu 樛 Jiu (樛) đã nghe theo lời dụ của sứ thần nhà Hán khi đồng ý sẽ nộp Phiên Ngung cho nhà Hán. Thừa tướng Lữ Gia (呂嘉) đưa ra một cuộc đảo chính, giết chết bà và các sứ nhà Hán cùng với nhà vua, và những người ủng hộ bà ta. Để trả thù cũng như muốn thôn tính Nam Việt, vua Hán Vũ đế phát động một cuộc xâm lăng lớn trên sông và biển, giao cho Lộ Bác Đức chỉ huy và thôn tính thành công Nam Việt vào năm 111 TCN.", "question": "Phiên Ngung là đô thành của vương quốc nào?", "answer": "Nam Việt"} {"content": "Vị trí hiện nay của thành phố được sử dụng ở bờ phía đông của con sông Châu Giang vào năm 214 trước công nguyên để làm căn cứ cho cuộc xâm lược không thành công đầu tiên của nhà Tần ở vùng đất Bạch Vân, miền nam Trung Quốc. Một số ý kiến cho rằng thành phố đầu tiên được xây dựng trên địa điểm nơi Quảng Châu hiện diện ngày nay là Phiên Ngung (番禺). Các sử sách thời xưa cho biết những người lính canh gác ở Phiên Ngung rất cảnh giác rằng họ đã không tháo áo giáp trong ba năm. Sau khi triều Tần bị lật đổ, năm 207 trước Công nguyên, tướng nhà Tần là Triệu Đà thành lập vương quốc Nam Việt của riêng mình và đóng đô ở Phiên Ngung năm 204 trước Công nguyên. Nó vẫn độc lập trong giai đoạn chiến tranh Hán-Sở, mặc dù Triệu đã đàm phán công nhận sự độc lập của mình để đổi lấy danh nghĩa danh giá của ông trước nhà Hán vào năm 196 TCN. Các bằng chứng khảo cổ cho thấy Phiên Ngung là một trung tâm thương mại mở rộng: ngoài những vật phẩm từ miền Trung Trung Quốc, các nhà khảo cổ học còn tìm thấy những thân cây có nguồn gốc từ Đông Nam Á, Ấn Độ và thậm chí ở Châu Phi. Triệu Đà được kế vị bởi Triệu Văn Vương và Triệu Minh Vương. Sau cái chết của Văn Vương vào năm 115 TCN, cậu con trai Triệu Ai Vương của ông được đặt tên là người kế nhiệm ông vì vi phạm nguyên tắc chủ đạo của người Trung Quốc. Vào năm 113 trước công nguyên, mẹ ông, Hoàng thái hậu 樛 Jiu (樛) đã nghe theo lời dụ của sứ thần nhà Hán khi đồng ý sẽ nộp Phiên Ngung cho nhà Hán. Thừa tướng Lữ Gia (呂嘉) đưa ra một cuộc đảo chính, giết chết bà và các sứ nhà Hán cùng với nhà vua, và những người ủng hộ bà ta. Để trả thù cũng như muốn thôn tính Nam Việt, vua Hán Vũ đế phát động một cuộc xâm lăng lớn trên sông và biển, giao cho Lộ Bác Đức chỉ huy và thôn tính thành công Nam Việt vào năm 111 TCN.", "question": "Năm nào thành phố được sử dụng ở bờ phía đông của con sông Châu Giang làm căn cứ cho cuộc xâm lược của nhà Tần ở miền nam Trung Quốc?", "answer": "214 trước công nguyên"} {"content": "Vị trí hiện nay của thành phố được sử dụng ở bờ phía đông của con sông Châu Giang vào năm 214 trước công nguyên để làm căn cứ cho cuộc xâm lược không thành công đầu tiên của nhà Tần ở vùng đất Bạch Vân, miền nam Trung Quốc. Một số ý kiến cho rằng thành phố đầu tiên được xây dựng trên địa điểm nơi Quảng Châu hiện diện ngày nay là Phiên Ngung (番禺). Các sử sách thời xưa cho biết những người lính canh gác ở Phiên Ngung rất cảnh giác rằng họ đã không tháo áo giáp trong ba năm. Sau khi triều Tần bị lật đổ, năm 207 trước Công nguyên, tướng nhà Tần là Triệu Đà thành lập vương quốc Nam Việt của riêng mình và đóng đô ở Phiên Ngung năm 204 trước Công nguyên. Nó vẫn độc lập trong giai đoạn chiến tranh Hán-Sở, mặc dù Triệu đã đàm phán công nhận sự độc lập của mình để đổi lấy danh nghĩa danh giá của ông trước nhà Hán vào năm 196 TCN. Các bằng chứng khảo cổ cho thấy Phiên Ngung là một trung tâm thương mại mở rộng: ngoài những vật phẩm từ miền Trung Trung Quốc, các nhà khảo cổ học còn tìm thấy những thân cây có nguồn gốc từ Đông Nam Á, Ấn Độ và thậm chí ở Châu Phi. Triệu Đà được kế vị bởi Triệu Văn Vương và Triệu Minh Vương. Sau cái chết của Văn Vương vào năm 115 TCN, cậu con trai Triệu Ai Vương của ông được đặt tên là người kế nhiệm ông vì vi phạm nguyên tắc chủ đạo của người Trung Quốc. Vào năm 113 trước công nguyên, mẹ ông, Hoàng thái hậu 樛 Jiu (樛) đã nghe theo lời dụ của sứ thần nhà Hán khi đồng ý sẽ nộp Phiên Ngung cho nhà Hán. Thừa tướng Lữ Gia (呂嘉) đưa ra một cuộc đảo chính, giết chết bà và các sứ nhà Hán cùng với nhà vua, và những người ủng hộ bà ta. Để trả thù cũng như muốn thôn tính Nam Việt, vua Hán Vũ đế phát động một cuộc xâm lăng lớn trên sông và biển, giao cho Lộ Bác Đức chỉ huy và thôn tính thành công Nam Việt vào năm 111 TCN.", "question": "Năm nào nhà Hán thôn tính thành công Nam Việt?", "answer": "111 TCN"} {"content": "Vị trí hiện nay của thành phố được sử dụng ở bờ phía đông của con sông Châu Giang vào năm 214 trước công nguyên để làm căn cứ cho cuộc xâm lược không thành công đầu tiên của nhà Tần ở vùng đất Bạch Vân, miền nam Trung Quốc. Một số ý kiến cho rằng thành phố đầu tiên được xây dựng trên địa điểm nơi Quảng Châu hiện diện ngày nay là Phiên Ngung (番禺). Các sử sách thời xưa cho biết những người lính canh gác ở Phiên Ngung rất cảnh giác rằng họ đã không tháo áo giáp trong ba năm. Sau khi triều Tần bị lật đổ, năm 207 trước Công nguyên, tướng nhà Tần là Triệu Đà thành lập vương quốc Nam Việt của riêng mình và đóng đô ở Phiên Ngung năm 204 trước Công nguyên. Nó vẫn độc lập trong giai đoạn chiến tranh Hán-Sở, mặc dù Triệu đã đàm phán công nhận sự độc lập của mình để đổi lấy danh nghĩa danh giá của ông trước nhà Hán vào năm 196 TCN. Các bằng chứng khảo cổ cho thấy Phiên Ngung là một trung tâm thương mại mở rộng: ngoài những vật phẩm từ miền Trung Trung Quốc, các nhà khảo cổ học còn tìm thấy những thân cây có nguồn gốc từ Đông Nam Á, Ấn Độ và thậm chí ở Châu Phi. Triệu Đà được kế vị bởi Triệu Văn Vương và Triệu Minh Vương. Sau cái chết của Văn Vương vào năm 115 TCN, cậu con trai Triệu Ai Vương của ông được đặt tên là người kế nhiệm ông vì vi phạm nguyên tắc chủ đạo của người Trung Quốc. Vào năm 113 trước công nguyên, mẹ ông, Hoàng thái hậu 樛 Jiu (樛) đã nghe theo lời dụ của sứ thần nhà Hán khi đồng ý sẽ nộp Phiên Ngung cho nhà Hán. Thừa tướng Lữ Gia (呂嘉) đưa ra một cuộc đảo chính, giết chết bà và các sứ nhà Hán cùng với nhà vua, và những người ủng hộ bà ta. Để trả thù cũng như muốn thôn tính Nam Việt, vua Hán Vũ đế phát động một cuộc xâm lăng lớn trên sông và biển, giao cho Lộ Bác Đức chỉ huy và thôn tính thành công Nam Việt vào năm 111 TCN.", "question": "Thành phố đầu tiên được xây dựng trên địa điểm nơi Quảng Châu hiện diện ngày nay là gì?", "answer": "Phiên Ngung"} {"content": "Được sáp nhập vào lãnh thổ triều Hán, Phiên Ngung trở thành thủ phủ của tỉnh. Năm 226, nó đã trở thành trụ sở của tỉnh Quảng Đông, cái tên Quảng Châu vốn là tên châu, tên tỉnh, người dân quen với việc gọi tên thành phố theo tên tỉnh trong một khoảng thời gian dài khiến cho cái tên Phiên Ngung dần bị lãng quên. Trong thời Ngũ Đại Thập Quốc, viên thống đốc thời nhà Hậu Lương là Lưu Nghiễm đã sử dụng căn cứ của ông tại Phiên Ngung để thành lập đế chế \"Đại Hán\" hay \"Nam Hán\", kéo dài từ năm 917 đến 971. Khu vực đạt được thành công đáng kể về văn hoá và kinh tế trong giai đoạn này. Từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 12, có nhiều ghi nhận rằng các cộng đồng nước ngoài lớn không chỉ là đàn ông, mà còn bao gồm cả \"phụ nữ Ba Tư\". Quảng Châu được du khách người Ma rốc Ibn Battuta đến thăm trong suốt thế kỳ 14, ông đã mô tả chi tiết quá trình mà Trung Quốc xây dựng các tàu lớn của họ trong các xưởng đóng tàu của cảng.", "question": "Người Phiên ']ung quen gọi tên phố như thế nào?", "answer": "tên tỉnh"} {"content": "Được sáp nhập vào lãnh thổ triều Hán, Phiên Ngung trở thành thủ phủ của tỉnh. Năm 226, nó đã trở thành trụ sở của tỉnh Quảng Đông, cái tên Quảng Châu vốn là tên châu, tên tỉnh, người dân quen với việc gọi tên thành phố theo tên tỉnh trong một khoảng thời gian dài khiến cho cái tên Phiên Ngung dần bị lãng quên. Trong thời Ngũ Đại Thập Quốc, viên thống đốc thời nhà Hậu Lương là Lưu Nghiễm đã sử dụng căn cứ của ông tại Phiên Ngung để thành lập đế chế \"Đại Hán\" hay \"Nam Hán\", kéo dài từ năm 917 đến 971. Khu vực đạt được thành công đáng kể về văn hoá và kinh tế trong giai đoạn này. Từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 12, có nhiều ghi nhận rằng các cộng đồng nước ngoài lớn không chỉ là đàn ông, mà còn bao gồm cả \"phụ nữ Ba Tư\". Quảng Châu được du khách người Ma rốc Ibn Battuta đến thăm trong suốt thế kỳ 14, ông đã mô tả chi tiết quá trình mà Trung Quốc xây dựng các tàu lớn của họ trong các xưởng đóng tàu của cảng.", "question": "Năm nào Phiên Ngung trở thành thủ phủ của tỉnh?", "answer": "226"} {"content": "Được sáp nhập vào lãnh thổ triều Hán, Phiên Ngung trở thành thủ phủ của tỉnh. Năm 226, nó đã trở thành trụ sở của tỉnh Quảng Đông, cái tên Quảng Châu vốn là tên châu, tên tỉnh, người dân quen với việc gọi tên thành phố theo tên tỉnh trong một khoảng thời gian dài khiến cho cái tên Phiên Ngung dần bị lãng quên. Trong thời Ngũ Đại Thập Quốc, viên thống đốc thời nhà Hậu Lương là Lưu Nghiễm đã sử dụng căn cứ của ông tại Phiên Ngung để thành lập đế chế \"Đại Hán\" hay \"Nam Hán\", kéo dài từ năm 917 đến 971. Khu vực đạt được thành công đáng kể về văn hoá và kinh tế trong giai đoạn này. Từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 12, có nhiều ghi nhận rằng các cộng đồng nước ngoài lớn không chỉ là đàn ông, mà còn bao gồm cả \"phụ nữ Ba Tư\". Quảng Châu được du khách người Ma rốc Ibn Battuta đến thăm trong suốt thế kỳ 14, ông đã mô tả chi tiết quá trình mà Trung Quốc xây dựng các tàu lớn của họ trong các xưởng đóng tàu của cảng.", "question": "Phiên Ngung trở thành thủ phủ của tỉnh nào sau khi được sáp nhập vào triều Hán?", "answer": "Quảng Đông"} {"content": "Thời nhà Minh, Minh Thái Tổ đã đảo ngược sự ủng hộ trước đó của ông đối với thương mại nước ngoài và áp đặt lệnh đầu tiên của một loạt lệnh cấm biển (haijin). Những điều cấm buôn bán nước ngoài tư nhân khi bị tử hình vì buôn bán và lưu vong cho gia đình và hàng xóm của mình. Các kế hoạch hàng hải thời nhà Nguyên của Quảng Châu, Tuyền Châu và Ninh Ba đã được đóng cửa vào năm 1384 và thương mại hợp pháp đã trở nên giới hạn đối với các phái đoàn cống gửi cho hoặc bởi các đại diện chính thức của các chính phủ nước ngoài. Các chính sách đã làm trầm trọng thêm các cuộc tấn công cướp biển \"Nhật Bản\" (các cuộc tấn công nanobu) trong khu vực cho đến khi chúng được dỡ bỏ vào năm 1567.", "question": "Những kế hoạch hàng hải của nhà Nguyên đã đóng cửa vào năm nào?", "answer": "1384"} {"content": "Thời nhà Minh, Minh Thái Tổ đã đảo ngược sự ủng hộ trước đó của ông đối với thương mại nước ngoài và áp đặt lệnh đầu tiên của một loạt lệnh cấm biển (haijin). Những điều cấm buôn bán nước ngoài tư nhân khi bị tử hình vì buôn bán và lưu vong cho gia đình và hàng xóm của mình. Các kế hoạch hàng hải thời nhà Nguyên của Quảng Châu, Tuyền Châu và Ninh Ba đã được đóng cửa vào năm 1384 và thương mại hợp pháp đã trở nên giới hạn đối với các phái đoàn cống gửi cho hoặc bởi các đại diện chính thức của các chính phủ nước ngoài. Các chính sách đã làm trầm trọng thêm các cuộc tấn công cướp biển \"Nhật Bản\" (các cuộc tấn công nanobu) trong khu vực cho đến khi chúng được dỡ bỏ vào năm 1567.", "question": "Các chính sách của Minh Thái Tổ đã dẫn đến tình trạng gì?", "answer": "các cuộc tấn công cướp biển \"Nhật Bản\""} {"content": "Thời nhà Minh, Minh Thái Tổ đã đảo ngược sự ủng hộ trước đó của ông đối với thương mại nước ngoài và áp đặt lệnh đầu tiên của một loạt lệnh cấm biển (haijin). Những điều cấm buôn bán nước ngoài tư nhân khi bị tử hình vì buôn bán và lưu vong cho gia đình và hàng xóm của mình. Các kế hoạch hàng hải thời nhà Nguyên của Quảng Châu, Tuyền Châu và Ninh Ba đã được đóng cửa vào năm 1384 và thương mại hợp pháp đã trở nên giới hạn đối với các phái đoàn cống gửi cho hoặc bởi các đại diện chính thức của các chính phủ nước ngoài. Các chính sách đã làm trầm trọng thêm các cuộc tấn công cướp biển \"Nhật Bản\" (các cuộc tấn công nanobu) trong khu vực cho đến khi chúng được dỡ bỏ vào năm 1567.", "question": "Những kế hoạch hàng hải nào đã bị đóng cửa vào năm 1384?", "answer": "Quảng Châu, Tuyền Châu và Ninh Ba"} {"content": "Thời nhà Minh, Minh Thái Tổ đã đảo ngược sự ủng hộ trước đó của ông đối với thương mại nước ngoài và áp đặt lệnh đầu tiên của một loạt lệnh cấm biển (haijin). Những điều cấm buôn bán nước ngoài tư nhân khi bị tử hình vì buôn bán và lưu vong cho gia đình và hàng xóm của mình. Các kế hoạch hàng hải thời nhà Nguyên của Quảng Châu, Tuyền Châu và Ninh Ba đã được đóng cửa vào năm 1384 và thương mại hợp pháp đã trở nên giới hạn đối với các phái đoàn cống gửi cho hoặc bởi các đại diện chính thức của các chính phủ nước ngoài. Các chính sách đã làm trầm trọng thêm các cuộc tấn công cướp biển \"Nhật Bản\" (các cuộc tấn công nanobu) trong khu vực cho đến khi chúng được dỡ bỏ vào năm 1567.", "question": "Ai đã áp đặt lệnh đầu tiên của một loạt lệnh cấm biển?", "answer": "Minh Thái Tổ"} {"content": "Nhà Thanh trở nên cởi mở hơn đối với thương mại nước ngoài sau khi giành quyền kiểm soát Đài Loan vào năm 1683. Người Bồ Đào Nha từ Ma Cao và Tây Ban Nha từ Manila trở lại, cũng như các thương nhân tư nhân Hồi giáo, Armenian và Anh. Năm 1711, Công ty Đông Ấn của Đế quốc Anh thiết lập trạm giao dịch ở thành phố khởi đầu cho sự có mặt của những người châu Âu. Triều đình vua Càn Long buộc những thương nhân nước ngoài phải dồn vào một quận riêng, việc này dẫn đến nhiều biến động cho số phận thành phố về sau. Từ năm 1699 đến năm 1714, các công ty Đông Ấn của Pháp và Anh đã gửi một chiếc tàu mỗi năm hai lần, Tổng công ty Áo Ostend của Áo đến năm 1717, Công ty Đông Ấn Hà Lan năm 1729, Công ty Asiatic Đan Mạch vào năm 1731, và Công ty Đông Ấn Thụy Điển vào năm tới. Những chiếc tàu này được kết hợp bởi tàu Thổ hay Trieste. Chiếc tàu độc lập đầu tiên của Hoa Kỳ đã đến năm 1784 và chiếc đầu tiên của Úc vào năm 1788. Lúc đó, Quảng Châu là một trong những cảng lớn của thế giới, được tổ chức theo hệ thống Canton. Xuất khẩu chính là chè và đồ sứ. Là nơi gặp gỡ của các thương gia từ khắp nơi trên thế giới, Quảng Châu đã trở thành một phần đóng góp lớn cho sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu hiện đại.", "question": "Năm nào Hoa Kỳ gửi chiếc tàu đầu tiên đến Quảng Châu?", "answer": "1784"} {"content": "Nhà Thanh trở nên cởi mở hơn đối với thương mại nước ngoài sau khi giành quyền kiểm soát Đài Loan vào năm 1683. Người Bồ Đào Nha từ Ma Cao và Tây Ban Nha từ Manila trở lại, cũng như các thương nhân tư nhân Hồi giáo, Armenian và Anh. Năm 1711, Công ty Đông Ấn của Đế quốc Anh thiết lập trạm giao dịch ở thành phố khởi đầu cho sự có mặt của những người châu Âu. Triều đình vua Càn Long buộc những thương nhân nước ngoài phải dồn vào một quận riêng, việc này dẫn đến nhiều biến động cho số phận thành phố về sau. Từ năm 1699 đến năm 1714, các công ty Đông Ấn của Pháp và Anh đã gửi một chiếc tàu mỗi năm hai lần, Tổng công ty Áo Ostend của Áo đến năm 1717, Công ty Đông Ấn Hà Lan năm 1729, Công ty Asiatic Đan Mạch vào năm 1731, và Công ty Đông Ấn Thụy Điển vào năm tới. Những chiếc tàu này được kết hợp bởi tàu Thổ hay Trieste. Chiếc tàu độc lập đầu tiên của Hoa Kỳ đã đến năm 1784 và chiếc đầu tiên của Úc vào năm 1788. Lúc đó, Quảng Châu là một trong những cảng lớn của thế giới, được tổ chức theo hệ thống Canton. Xuất khẩu chính là chè và đồ sứ. Là nơi gặp gỡ của các thương gia từ khắp nơi trên thế giới, Quảng Châu đã trở thành một phần đóng góp lớn cho sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu hiện đại.", "question": "Nhà Thanh cởi mở hơn với thương mại nước ngoài sau khi giành quyền kiểm soát điều gì vào năm 1683?", "answer": "Đài Loan"} {"content": "Nhà Thanh trở nên cởi mở hơn đối với thương mại nước ngoài sau khi giành quyền kiểm soát Đài Loan vào năm 1683. Người Bồ Đào Nha từ Ma Cao và Tây Ban Nha từ Manila trở lại, cũng như các thương nhân tư nhân Hồi giáo, Armenian và Anh. Năm 1711, Công ty Đông Ấn của Đế quốc Anh thiết lập trạm giao dịch ở thành phố khởi đầu cho sự có mặt của những người châu Âu. Triều đình vua Càn Long buộc những thương nhân nước ngoài phải dồn vào một quận riêng, việc này dẫn đến nhiều biến động cho số phận thành phố về sau. Từ năm 1699 đến năm 1714, các công ty Đông Ấn của Pháp và Anh đã gửi một chiếc tàu mỗi năm hai lần, Tổng công ty Áo Ostend của Áo đến năm 1717, Công ty Đông Ấn Hà Lan năm 1729, Công ty Asiatic Đan Mạch vào năm 1731, và Công ty Đông Ấn Thụy Điển vào năm tới. Những chiếc tàu này được kết hợp bởi tàu Thổ hay Trieste. Chiếc tàu độc lập đầu tiên của Hoa Kỳ đã đến năm 1784 và chiếc đầu tiên của Úc vào năm 1788. Lúc đó, Quảng Châu là một trong những cảng lớn của thế giới, được tổ chức theo hệ thống Canton. Xuất khẩu chính là chè và đồ sứ. Là nơi gặp gỡ của các thương gia từ khắp nơi trên thế giới, Quảng Châu đã trở thành một phần đóng góp lớn cho sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu hiện đại.", "question": "Công ty nào thiết lập trạm giao dịch ở thành phố khởi đầu cho sự có mặt của những người châu Âu?", "answer": "Công ty Đông Ấn của Đế quốc Anh"} {"content": "Trong thế kỷ 19, hầu hết các tòa nhà của thành phố vẫn chỉ có một hoặc hai tầng. Các cấu trúc chính là Tháp đồng bằng của Nhà thờ Hồi giáo Huaisheng, Chùa Hoa chùa của Sáu cây Banyan, và tháp canh được gọi là chùa 5 tầng. Các ngọn đồi phía bắc, kể từ khi thành thị, đã được trần truồng và phủ đầy các ngôi mộ truyền thống. Các bức tường thành phố gạch là khoảng 6 dặm (10 km) trong chu vi, 25 feet (8 m) cao, và 20 feet (6 m) rộng. Tám cổng chính và hai cổng nước đều giữ các vệ sĩ trong ngày và đóng cửa vào ban đêm. Bức tường bao gồm một ngọn đồi ở phía bắc của nó và được bao quanh bởi ba con khác bởi một con hào, cùng với các kênh rạch, hoạt động như cống của thành phố, được đóng băng hàng ngày bằng dòng thủy triều của sông. Một bức tường phân chia với bốn cửa chia thành \"thị trấn cổ\" phía bắc từ \"thị trấn mới\" phía nam gần sông; vùng ngoại ô của Xiguan (\"West Gate\") lây lan ra ngoài và những chiếc thuyền của ngư dân, người buôn bán, và Tanka (\"thuyền nhân\") gần như hoàn toàn che dấu bờ sông khoảng 4 dặm (6 km). Việc nhà cửa phải đối mặt với đường phố và đối xử với sân của họ như một loại kho hàng là điều phổ biến. Thành phố này là một phần của một mạng lưới các tháp tín hiệu rất hiệu quả những thông điệp có thể được chuyển tiếp đến Bắc Kinh-khoảng 1.200 dặm (1.931 km), trong vòng chưa đầy 24 tiếng đồng hồ. Hệ thống Canton được duy trì cho đến khi cuộc chiến tranh nha phiến lần thứ nhất nổ ra ở Canton đã diễn ra hai tháng sau đó. Sau Hiệp ước Nam Kinh 1842, Quảng Châu trở thành \"nhượng cảng\", cùng với Ninh Ba, Hạ Môn, Phúc Châu và Thượng Hải phải mở cửa cho thương nhân phương Tây tự do giao dịch. Quảng Châu bị mất vị thế thương mại đặc quyền vì các cảng hiệp ước ngày càng mở rộng ra nhiều nước hơn nữa, thường là các khu vực ngoại vi. Trong sự suy giảm uy tín của nhà Thanh và sự hỗn loạn của Cuộc nổi dậy ở Taiping, Punti và Hakka đã tiến hành một loạt các cuộc chiến tranh gia tộc từ năm 1855 đến năm 1867, trong đó có 1 triệu người chết. Sự nhượng bộ cho Đường sắt Canton-Hankow đã được trao cho Công ty Phát triển Trung Quốc Hoa Kỳ vào năm 1898. Nó hoàn thành nhánh chi nhánh phía tây đến Phật Sơn và Sanshui trước khi bị khủng hoảng ngoại giao sau khi một tập đoàn Bỉ đã mua một quyền kiểm soát và nhà Thanh đã hủy bỏ nhượng bộ. J.P. Morgan đã được trao hàng triệu thiệt hại và tuyến đường đến Vũ Xương đã không hoàn thành cho đến năm 1936 và một tuyến đường sắt Bắc Kinh - Quảng Châu thống nhất chờ cho đến khi hoàn thành cầu sông Dương Tử ở Vũ Hán năm 1957.", "question": "Hệ thống Canton được duy trì cho đến khi nào?", "answer": "cuộc chiến tranh nha phiến lần thứ nhất"} {"content": "Trong thế kỷ 19, hầu hết các tòa nhà của thành phố vẫn chỉ có một hoặc hai tầng. Các cấu trúc chính là Tháp đồng bằng của Nhà thờ Hồi giáo Huaisheng, Chùa Hoa chùa của Sáu cây Banyan, và tháp canh được gọi là chùa 5 tầng. Các ngọn đồi phía bắc, kể từ khi thành thị, đã được trần truồng và phủ đầy các ngôi mộ truyền thống. Các bức tường thành phố gạch là khoảng 6 dặm (10 km) trong chu vi, 25 feet (8 m) cao, và 20 feet (6 m) rộng. Tám cổng chính và hai cổng nước đều giữ các vệ sĩ trong ngày và đóng cửa vào ban đêm. Bức tường bao gồm một ngọn đồi ở phía bắc của nó và được bao quanh bởi ba con khác bởi một con hào, cùng với các kênh rạch, hoạt động như cống của thành phố, được đóng băng hàng ngày bằng dòng thủy triều của sông. Một bức tường phân chia với bốn cửa chia thành \"thị trấn cổ\" phía bắc từ \"thị trấn mới\" phía nam gần sông; vùng ngoại ô của Xiguan (\"West Gate\") lây lan ra ngoài và những chiếc thuyền của ngư dân, người buôn bán, và Tanka (\"thuyền nhân\") gần như hoàn toàn che dấu bờ sông khoảng 4 dặm (6 km). Việc nhà cửa phải đối mặt với đường phố và đối xử với sân của họ như một loại kho hàng là điều phổ biến. Thành phố này là một phần của một mạng lưới các tháp tín hiệu rất hiệu quả những thông điệp có thể được chuyển tiếp đến Bắc Kinh-khoảng 1.200 dặm (1.931 km), trong vòng chưa đầy 24 tiếng đồng hồ. Hệ thống Canton được duy trì cho đến khi cuộc chiến tranh nha phiến lần thứ nhất nổ ra ở Canton đã diễn ra hai tháng sau đó. Sau Hiệp ước Nam Kinh 1842, Quảng Châu trở thành \"nhượng cảng\", cùng với Ninh Ba, Hạ Môn, Phúc Châu và Thượng Hải phải mở cửa cho thương nhân phương Tây tự do giao dịch. Quảng Châu bị mất vị thế thương mại đặc quyền vì các cảng hiệp ước ngày càng mở rộng ra nhiều nước hơn nữa, thường là các khu vực ngoại vi. Trong sự suy giảm uy tín của nhà Thanh và sự hỗn loạn của Cuộc nổi dậy ở Taiping, Punti và Hakka đã tiến hành một loạt các cuộc chiến tranh gia tộc từ năm 1855 đến năm 1867, trong đó có 1 triệu người chết. Sự nhượng bộ cho Đường sắt Canton-Hankow đã được trao cho Công ty Phát triển Trung Quốc Hoa Kỳ vào năm 1898. Nó hoàn thành nhánh chi nhánh phía tây đến Phật Sơn và Sanshui trước khi bị khủng hoảng ngoại giao sau khi một tập đoàn Bỉ đã mua một quyền kiểm soát và nhà Thanh đã hủy bỏ nhượng bộ. J.P. Morgan đã được trao hàng triệu thiệt hại và tuyến đường đến Vũ Xương đã không hoàn thành cho đến năm 1936 và một tuyến đường sắt Bắc Kinh - Quảng Châu thống nhất chờ cho đến khi hoàn thành cầu sông Dương Tử ở Vũ Hán năm 1957.", "question": "Quảng Châu trở thành \"nhượng cảng\" sau hiệp ước nào?", "answer": "Hiệp ước Nam Kinh 1842"} {"content": "Trong thế kỷ 19, hầu hết các tòa nhà của thành phố vẫn chỉ có một hoặc hai tầng. Các cấu trúc chính là Tháp đồng bằng của Nhà thờ Hồi giáo Huaisheng, Chùa Hoa chùa của Sáu cây Banyan, và tháp canh được gọi là chùa 5 tầng. Các ngọn đồi phía bắc, kể từ khi thành thị, đã được trần truồng và phủ đầy các ngôi mộ truyền thống. Các bức tường thành phố gạch là khoảng 6 dặm (10 km) trong chu vi, 25 feet (8 m) cao, và 20 feet (6 m) rộng. Tám cổng chính và hai cổng nước đều giữ các vệ sĩ trong ngày và đóng cửa vào ban đêm. Bức tường bao gồm một ngọn đồi ở phía bắc của nó và được bao quanh bởi ba con khác bởi một con hào, cùng với các kênh rạch, hoạt động như cống của thành phố, được đóng băng hàng ngày bằng dòng thủy triều của sông. Một bức tường phân chia với bốn cửa chia thành \"thị trấn cổ\" phía bắc từ \"thị trấn mới\" phía nam gần sông; vùng ngoại ô của Xiguan (\"West Gate\") lây lan ra ngoài và những chiếc thuyền của ngư dân, người buôn bán, và Tanka (\"thuyền nhân\") gần như hoàn toàn che dấu bờ sông khoảng 4 dặm (6 km). Việc nhà cửa phải đối mặt với đường phố và đối xử với sân của họ như một loại kho hàng là điều phổ biến. Thành phố này là một phần của một mạng lưới các tháp tín hiệu rất hiệu quả những thông điệp có thể được chuyển tiếp đến Bắc Kinh-khoảng 1.200 dặm (1.931 km), trong vòng chưa đầy 24 tiếng đồng hồ. Hệ thống Canton được duy trì cho đến khi cuộc chiến tranh nha phiến lần thứ nhất nổ ra ở Canton đã diễn ra hai tháng sau đó. Sau Hiệp ước Nam Kinh 1842, Quảng Châu trở thành \"nhượng cảng\", cùng với Ninh Ba, Hạ Môn, Phúc Châu và Thượng Hải phải mở cửa cho thương nhân phương Tây tự do giao dịch. Quảng Châu bị mất vị thế thương mại đặc quyền vì các cảng hiệp ước ngày càng mở rộng ra nhiều nước hơn nữa, thường là các khu vực ngoại vi. Trong sự suy giảm uy tín của nhà Thanh và sự hỗn loạn của Cuộc nổi dậy ở Taiping, Punti và Hakka đã tiến hành một loạt các cuộc chiến tranh gia tộc từ năm 1855 đến năm 1867, trong đó có 1 triệu người chết. Sự nhượng bộ cho Đường sắt Canton-Hankow đã được trao cho Công ty Phát triển Trung Quốc Hoa Kỳ vào năm 1898. Nó hoàn thành nhánh chi nhánh phía tây đến Phật Sơn và Sanshui trước khi bị khủng hoảng ngoại giao sau khi một tập đoàn Bỉ đã mua một quyền kiểm soát và nhà Thanh đã hủy bỏ nhượng bộ. J.P. Morgan đã được trao hàng triệu thiệt hại và tuyến đường đến Vũ Xương đã không hoàn thành cho đến năm 1936 và một tuyến đường sắt Bắc Kinh - Quảng Châu thống nhất chờ cho đến khi hoàn thành cầu sông Dương Tử ở Vũ Hán năm 1957.", "question": "Các cổng chính và cổng nước của thành phố được đóng vào thời điểm nào trong ngày?", "answer": "ban đêm"} {"content": "Trong thế kỷ 19, hầu hết các tòa nhà của thành phố vẫn chỉ có một hoặc hai tầng. Các cấu trúc chính là Tháp đồng bằng của Nhà thờ Hồi giáo Huaisheng, Chùa Hoa chùa của Sáu cây Banyan, và tháp canh được gọi là chùa 5 tầng. Các ngọn đồi phía bắc, kể từ khi thành thị, đã được trần truồng và phủ đầy các ngôi mộ truyền thống. Các bức tường thành phố gạch là khoảng 6 dặm (10 km) trong chu vi, 25 feet (8 m) cao, và 20 feet (6 m) rộng. Tám cổng chính và hai cổng nước đều giữ các vệ sĩ trong ngày và đóng cửa vào ban đêm. Bức tường bao gồm một ngọn đồi ở phía bắc của nó và được bao quanh bởi ba con khác bởi một con hào, cùng với các kênh rạch, hoạt động như cống của thành phố, được đóng băng hàng ngày bằng dòng thủy triều của sông. Một bức tường phân chia với bốn cửa chia thành \"thị trấn cổ\" phía bắc từ \"thị trấn mới\" phía nam gần sông; vùng ngoại ô của Xiguan (\"West Gate\") lây lan ra ngoài và những chiếc thuyền của ngư dân, người buôn bán, và Tanka (\"thuyền nhân\") gần như hoàn toàn che dấu bờ sông khoảng 4 dặm (6 km). Việc nhà cửa phải đối mặt với đường phố và đối xử với sân của họ như một loại kho hàng là điều phổ biến. Thành phố này là một phần của một mạng lưới các tháp tín hiệu rất hiệu quả những thông điệp có thể được chuyển tiếp đến Bắc Kinh-khoảng 1.200 dặm (1.931 km), trong vòng chưa đầy 24 tiếng đồng hồ. Hệ thống Canton được duy trì cho đến khi cuộc chiến tranh nha phiến lần thứ nhất nổ ra ở Canton đã diễn ra hai tháng sau đó. Sau Hiệp ước Nam Kinh 1842, Quảng Châu trở thành \"nhượng cảng\", cùng với Ninh Ba, Hạ Môn, Phúc Châu và Thượng Hải phải mở cửa cho thương nhân phương Tây tự do giao dịch. Quảng Châu bị mất vị thế thương mại đặc quyền vì các cảng hiệp ước ngày càng mở rộng ra nhiều nước hơn nữa, thường là các khu vực ngoại vi. Trong sự suy giảm uy tín của nhà Thanh và sự hỗn loạn của Cuộc nổi dậy ở Taiping, Punti và Hakka đã tiến hành một loạt các cuộc chiến tranh gia tộc từ năm 1855 đến năm 1867, trong đó có 1 triệu người chết. Sự nhượng bộ cho Đường sắt Canton-Hankow đã được trao cho Công ty Phát triển Trung Quốc Hoa Kỳ vào năm 1898. Nó hoàn thành nhánh chi nhánh phía tây đến Phật Sơn và Sanshui trước khi bị khủng hoảng ngoại giao sau khi một tập đoàn Bỉ đã mua một quyền kiểm soát và nhà Thanh đã hủy bỏ nhượng bộ. J.P. Morgan đã được trao hàng triệu thiệt hại và tuyến đường đến Vũ Xương đã không hoàn thành cho đến năm 1936 và một tuyến đường sắt Bắc Kinh - Quảng Châu thống nhất chờ cho đến khi hoàn thành cầu sông Dương Tử ở Vũ Hán năm 1957.", "question": "Bức tường thành phố Quảng Châu cao bao nhiêu?", "answer": "25 feet (8 m)"} {"content": "Trong thế kỷ 19, hầu hết các tòa nhà của thành phố vẫn chỉ có một hoặc hai tầng. Các cấu trúc chính là Tháp đồng bằng của Nhà thờ Hồi giáo Huaisheng, Chùa Hoa chùa của Sáu cây Banyan, và tháp canh được gọi là chùa 5 tầng. Các ngọn đồi phía bắc, kể từ khi thành thị, đã được trần truồng và phủ đầy các ngôi mộ truyền thống. Các bức tường thành phố gạch là khoảng 6 dặm (10 km) trong chu vi, 25 feet (8 m) cao, và 20 feet (6 m) rộng. Tám cổng chính và hai cổng nước đều giữ các vệ sĩ trong ngày và đóng cửa vào ban đêm. Bức tường bao gồm một ngọn đồi ở phía bắc của nó và được bao quanh bởi ba con khác bởi một con hào, cùng với các kênh rạch, hoạt động như cống của thành phố, được đóng băng hàng ngày bằng dòng thủy triều của sông. Một bức tường phân chia với bốn cửa chia thành \"thị trấn cổ\" phía bắc từ \"thị trấn mới\" phía nam gần sông; vùng ngoại ô của Xiguan (\"West Gate\") lây lan ra ngoài và những chiếc thuyền của ngư dân, người buôn bán, và Tanka (\"thuyền nhân\") gần như hoàn toàn che dấu bờ sông khoảng 4 dặm (6 km). Việc nhà cửa phải đối mặt với đường phố và đối xử với sân của họ như một loại kho hàng là điều phổ biến. Thành phố này là một phần của một mạng lưới các tháp tín hiệu rất hiệu quả những thông điệp có thể được chuyển tiếp đến Bắc Kinh-khoảng 1.200 dặm (1.931 km), trong vòng chưa đầy 24 tiếng đồng hồ. Hệ thống Canton được duy trì cho đến khi cuộc chiến tranh nha phiến lần thứ nhất nổ ra ở Canton đã diễn ra hai tháng sau đó. Sau Hiệp ước Nam Kinh 1842, Quảng Châu trở thành \"nhượng cảng\", cùng với Ninh Ba, Hạ Môn, Phúc Châu và Thượng Hải phải mở cửa cho thương nhân phương Tây tự do giao dịch. Quảng Châu bị mất vị thế thương mại đặc quyền vì các cảng hiệp ước ngày càng mở rộng ra nhiều nước hơn nữa, thường là các khu vực ngoại vi. Trong sự suy giảm uy tín của nhà Thanh và sự hỗn loạn của Cuộc nổi dậy ở Taiping, Punti và Hakka đã tiến hành một loạt các cuộc chiến tranh gia tộc từ năm 1855 đến năm 1867, trong đó có 1 triệu người chết. Sự nhượng bộ cho Đường sắt Canton-Hankow đã được trao cho Công ty Phát triển Trung Quốc Hoa Kỳ vào năm 1898. Nó hoàn thành nhánh chi nhánh phía tây đến Phật Sơn và Sanshui trước khi bị khủng hoảng ngoại giao sau khi một tập đoàn Bỉ đã mua một quyền kiểm soát và nhà Thanh đã hủy bỏ nhượng bộ. J.P. Morgan đã được trao hàng triệu thiệt hại và tuyến đường đến Vũ Xương đã không hoàn thành cho đến năm 1936 và một tuyến đường sắt Bắc Kinh - Quảng Châu thống nhất chờ cho đến khi hoàn thành cầu sông Dương Tử ở Vũ Hán năm 1957.", "question": "Hệ thống Canton được duy trì đến khi nào?", "answer": "chiến tranh nha phiến lần thứ nhất"} {"content": "Sau vụ ám sát Tống Giáo Nhân và những nỗ lực của Viên Thế Khải để loại bỏ những người theo chủ nghĩa Quốc gia khỏi quyền lực, lãnh đạo Quảng Đông Hồ Hán Dân đã gia nhập Cuộc Cách mạng thứ hai năm 1913 chống lại ông nhưng bị buộc phải chạy trốn sang Nhật Bản cùng Tôn Trung Sơn sau khi thất bại. Thành phố này lại trở nên nổi bật trong năm 1917, khi Thủ tướng Đoàn Kỳ Thụyi hủy bỏ hiến pháp gây ra Phong trào Bảo vệ Hiến pháp. Tôn Trung Sơn đã lên nắm quyền Chính phủ quân sự Quảng Châu được các thành viên của quốc hội giải tán và các lãnh chúa miền tây phương ủng hộ. Chính quyền Quảng Châu đã tan rã vì các lãnh chúa đã rút lại sự ủng hộ của họ. Tôn đã chạy trốn đến Thượng Hải vào tháng 11 năm 1918 cho đến khi ông Trần Quýnh Minh, lãnh chúa tỉnh Quảng Đông, đã hồi phục ông vào tháng 10 năm 1920 trong cuộc chiến Yuegui. Vào ngày 16 tháng 6 năm 1922, Tôn đã bị lật đổ trong một cuộc đảo chính và trốn khỏi tàu chiến Yongfeng sau khi Chen đứng về phía chính phủ Bắc Kinh của Zhili Clique. Trong những tháng tiếp theo, Sun đã tổ chức một cuộc phản công vào Quảng Đông bằng cách tập hợp những người ủng hộ từ Vân Nam và Quảng Tây, và vào tháng một thành lập chính phủ ở thành phố lần thứ ba.", "question": "Tôn Trung Sơn thành lập chính phủ ở Quảng Châu lần thứ ba vào tháng nào?", "answer": "tháng một"} {"content": "Sau vụ ám sát Tống Giáo Nhân và những nỗ lực của Viên Thế Khải để loại bỏ những người theo chủ nghĩa Quốc gia khỏi quyền lực, lãnh đạo Quảng Đông Hồ Hán Dân đã gia nhập Cuộc Cách mạng thứ hai năm 1913 chống lại ông nhưng bị buộc phải chạy trốn sang Nhật Bản cùng Tôn Trung Sơn sau khi thất bại. Thành phố này lại trở nên nổi bật trong năm 1917, khi Thủ tướng Đoàn Kỳ Thụyi hủy bỏ hiến pháp gây ra Phong trào Bảo vệ Hiến pháp. Tôn Trung Sơn đã lên nắm quyền Chính phủ quân sự Quảng Châu được các thành viên của quốc hội giải tán và các lãnh chúa miền tây phương ủng hộ. Chính quyền Quảng Châu đã tan rã vì các lãnh chúa đã rút lại sự ủng hộ của họ. Tôn đã chạy trốn đến Thượng Hải vào tháng 11 năm 1918 cho đến khi ông Trần Quýnh Minh, lãnh chúa tỉnh Quảng Đông, đã hồi phục ông vào tháng 10 năm 1920 trong cuộc chiến Yuegui. Vào ngày 16 tháng 6 năm 1922, Tôn đã bị lật đổ trong một cuộc đảo chính và trốn khỏi tàu chiến Yongfeng sau khi Chen đứng về phía chính phủ Bắc Kinh của Zhili Clique. Trong những tháng tiếp theo, Sun đã tổ chức một cuộc phản công vào Quảng Đông bằng cách tập hợp những người ủng hộ từ Vân Nam và Quảng Tây, và vào tháng một thành lập chính phủ ở thành phố lần thứ ba.", "question": "Tôn Trung Sơn lên nắm quyền Chính phủ quân sự Quảng Châu vào năm nào?", "answer": "1917"} {"content": "Từ năm 1923 đến năm 1926, Tôn và Quốc Dân Đảng đã sử dụng thành phố như một căn cứ để truy tố một cuộc cách mạng mới ở Trung Quốc bằng cách chinh phục các lãnh chúa ở phía bắc. Mặc dù trước đây Sun phụ thuộc vào các lãnh chúa cơ hội, người đã dẫn ông ta tới thành phố, với sự lãnh đạo của Tưởng Giới Thạch, Quốc Dân Đảng đã phát triển sức mạnh quân sự của mình để phục vụ cho tham vọng của mình. Những năm Canton đã chứng kiến sự tiến triển của Quốc Dân Đảng vào một phong trào cách mạng với sự tập trung quân sự mạnh mẽ và cam kết về ý thức hệ, tạo ra âm điệu của ĐCSTQ của Trung Quốc vượt ra ngoài năm 1927.", "question": "Quốc Dân Đảng dưới sự lãnh đạo của ai đã phát triển sức mạnh quân sự của mình?", "answer": "Tưởng Giới Thạch"} {"content": "Từ năm 1923 đến năm 1926, Tôn và Quốc Dân Đảng đã sử dụng thành phố như một căn cứ để truy tố một cuộc cách mạng mới ở Trung Quốc bằng cách chinh phục các lãnh chúa ở phía bắc. Mặc dù trước đây Sun phụ thuộc vào các lãnh chúa cơ hội, người đã dẫn ông ta tới thành phố, với sự lãnh đạo của Tưởng Giới Thạch, Quốc Dân Đảng đã phát triển sức mạnh quân sự của mình để phục vụ cho tham vọng của mình. Những năm Canton đã chứng kiến sự tiến triển của Quốc Dân Đảng vào một phong trào cách mạng với sự tập trung quân sự mạnh mẽ và cam kết về ý thức hệ, tạo ra âm điệu của ĐCSTQ của Trung Quốc vượt ra ngoài năm 1927.", "question": "Những năm Canton chứng kiến sự phát triển của phong trào nào?", "answer": "Quốc Dân Đảng"} {"content": "Năm 1924, Quốc Dân Đảng đã đưa ra quyết định trọng đại để liên minh với Đảng Cộng sản Trung Quốc và Liên Xô. Với sự giúp đỡ của Liên Xô, Quốc Dân Đảng lại tổ chức lại theo đường lối của Lênin và áp dụng lập trường thân thiện và ủng hộ nông dân. Sự hợp tác của Quốc Dân đảng Cộng sản Trung Quốc đã được khẳng định trong Đại hội lần thứ nhất của Quốc Dân Đảng và những người cộng sản được chỉ thị để tham gia Quốc Dân Đảng. Chính phủ liên minh thành lập Viện Đào tạo Phong trào Nông dân ở thành phố, trong đó Mao Trạch Đông là giám đốc một nhiệm kỳ. Sun và chỉ huy quân đội ông Tưởng đã sử dụng quỹ và vũ khí của Liên Xô để xây dựng một lực lượng vũ trang do các ủy ban cộng sản thuê, đào tạo cán bộ của mình trong Học viện Quân sự Whampoa. Vào tháng Tám, quân đội non trẻ đã đàn áp cuộc nổi dậy Quân đội Thương binh Quảng Đông (Canton Merchants 'Corps Uprising). Năm sau, phong trào chống đế chế tháng Năm mươi đã quét đất nước này, và chính phủ Quốc Dân Đảng kêu gọi đình công ở Canton và Hong Kong. Sự căng thẳng của các cuộc đình công và phản kháng lớn đã dẫn tới vụ thảm sát Shakee.", "question": "Trong tháng nào quân đội non trẻ đàn áp cuộc nổi dậy Quân đội Thương binh Quảng Đông?", "answer": "tháng Tám"} {"content": "Năm 1924, Quốc Dân Đảng đã đưa ra quyết định trọng đại để liên minh với Đảng Cộng sản Trung Quốc và Liên Xô. Với sự giúp đỡ của Liên Xô, Quốc Dân Đảng lại tổ chức lại theo đường lối của Lênin và áp dụng lập trường thân thiện và ủng hộ nông dân. Sự hợp tác của Quốc Dân đảng Cộng sản Trung Quốc đã được khẳng định trong Đại hội lần thứ nhất của Quốc Dân Đảng và những người cộng sản được chỉ thị để tham gia Quốc Dân Đảng. Chính phủ liên minh thành lập Viện Đào tạo Phong trào Nông dân ở thành phố, trong đó Mao Trạch Đông là giám đốc một nhiệm kỳ. Sun và chỉ huy quân đội ông Tưởng đã sử dụng quỹ và vũ khí của Liên Xô để xây dựng một lực lượng vũ trang do các ủy ban cộng sản thuê, đào tạo cán bộ của mình trong Học viện Quân sự Whampoa. Vào tháng Tám, quân đội non trẻ đã đàn áp cuộc nổi dậy Quân đội Thương binh Quảng Đông (Canton Merchants 'Corps Uprising). Năm sau, phong trào chống đế chế tháng Năm mươi đã quét đất nước này, và chính phủ Quốc Dân Đảng kêu gọi đình công ở Canton và Hong Kong. Sự căng thẳng của các cuộc đình công và phản kháng lớn đã dẫn tới vụ thảm sát Shakee.", "question": "Ai là giám đốc của Viện Đào tạo Phong trào Nông dân thành phố?", "answer": "Mao Trạch Đông"} {"content": "Năm 1924, Quốc Dân Đảng đã đưa ra quyết định trọng đại để liên minh với Đảng Cộng sản Trung Quốc và Liên Xô. Với sự giúp đỡ của Liên Xô, Quốc Dân Đảng lại tổ chức lại theo đường lối của Lênin và áp dụng lập trường thân thiện và ủng hộ nông dân. Sự hợp tác của Quốc Dân đảng Cộng sản Trung Quốc đã được khẳng định trong Đại hội lần thứ nhất của Quốc Dân Đảng và những người cộng sản được chỉ thị để tham gia Quốc Dân Đảng. Chính phủ liên minh thành lập Viện Đào tạo Phong trào Nông dân ở thành phố, trong đó Mao Trạch Đông là giám đốc một nhiệm kỳ. Sun và chỉ huy quân đội ông Tưởng đã sử dụng quỹ và vũ khí của Liên Xô để xây dựng một lực lượng vũ trang do các ủy ban cộng sản thuê, đào tạo cán bộ của mình trong Học viện Quân sự Whampoa. Vào tháng Tám, quân đội non trẻ đã đàn áp cuộc nổi dậy Quân đội Thương binh Quảng Đông (Canton Merchants 'Corps Uprising). Năm sau, phong trào chống đế chế tháng Năm mươi đã quét đất nước này, và chính phủ Quốc Dân Đảng kêu gọi đình công ở Canton và Hong Kong. Sự căng thẳng của các cuộc đình công và phản kháng lớn đã dẫn tới vụ thảm sát Shakee.", "question": "Chính phủ liên minh thành lập Viện Đào tạo Phong trào Nông dân ở đâu?", "answer": "thành phố"} {"content": "Sau cái chết của Tôn Trung Sơn vào năm 1925, tâm trạng thay đổi trong đảng đối với cộng sản. Vào tháng Tám, lãnh đạo Quốc hội Liao Zhongkai bị ám sát, và lãnh đạo cánh hữu Hồ Hán Dân, kẻ bị nghi ngờ là người đứng đầu, đã bị lưu đày tới Liên Xô, để lại cho ông Uông Tinh Vệ, một người ủng hộ chủ nghĩa cộng sản. Chống lại sự lấn chiếm của cộng sản, nhóm cánh hữu Western Hills cánh hữu đã thề sẽ trục xuất những người cộng sản khỏi Quốc Dân Đảng. \"Canton Coup\" vào ngày 20 tháng 3 năm 1926 cho thấy Chiang đã củng cố sự kiểm soát của mình đối với những người theo chủ nghĩa quốc gia và quân đội của họ chống lại Wang Jingwei, cánh tả của đảng, các đồng minh Cộng sản và các cố vấn Liên Xô của họ. Đến tháng 5, ông đã chấm dứt cuộc kiểm soát dân sự của quân đội và bắt đầu chuyến thám hiểm Bắc của mình chống lại các lãnh chúa miền Bắc. Thành công của nó đã dẫn đến sự chia tách của Quốc Dân Đảng giữa Vũ Hán và Nam Kinh và sự thanh trừng của các cộng sản trong vụ thảm sát Thượng Hải. Ngay sau đó Canton tham gia thanh trừng dưới sự bảo trợ của Li Jishen, dẫn đến việc bắt giữ những người cộng sản và đình chỉ các bộ máy của Quốc Dân Đảng và các nhóm lao động cánh tả. Sau đó vào năm 1927 khi Zhang Fakui, một người ủng hộ chung của phe Vũ Hán đã chiếm Canton và thành lập phe Wang Jingwei trong thành phố, cộng sản đã chứng kiến một sự mở đầu và đưa ra cuộc nổi dậy Quảng Châu. Các nhà lãnh đạo quân sự nổi bật của Đảng Cộng sản Ye Ting và Ye Jianying đã lãnh đạo việc bảo vệ thành công thành phố. Chẳng bao lâu, sự kiểm soát của thành phố đã trở lại Lý Tế Thâm.", "question": "Lãnh đạo Quốc hội nào bị ám sát vào tháng 8 sau cái chết của Tôn Trung Sơn?", "answer": "Liao Zhongkai"} {"content": "Sau cái chết của Tôn Trung Sơn vào năm 1925, tâm trạng thay đổi trong đảng đối với cộng sản. Vào tháng Tám, lãnh đạo Quốc hội Liao Zhongkai bị ám sát, và lãnh đạo cánh hữu Hồ Hán Dân, kẻ bị nghi ngờ là người đứng đầu, đã bị lưu đày tới Liên Xô, để lại cho ông Uông Tinh Vệ, một người ủng hộ chủ nghĩa cộng sản. Chống lại sự lấn chiếm của cộng sản, nhóm cánh hữu Western Hills cánh hữu đã thề sẽ trục xuất những người cộng sản khỏi Quốc Dân Đảng. \"Canton Coup\" vào ngày 20 tháng 3 năm 1926 cho thấy Chiang đã củng cố sự kiểm soát của mình đối với những người theo chủ nghĩa quốc gia và quân đội của họ chống lại Wang Jingwei, cánh tả của đảng, các đồng minh Cộng sản và các cố vấn Liên Xô của họ. Đến tháng 5, ông đã chấm dứt cuộc kiểm soát dân sự của quân đội và bắt đầu chuyến thám hiểm Bắc của mình chống lại các lãnh chúa miền Bắc. Thành công của nó đã dẫn đến sự chia tách của Quốc Dân Đảng giữa Vũ Hán và Nam Kinh và sự thanh trừng của các cộng sản trong vụ thảm sát Thượng Hải. Ngay sau đó Canton tham gia thanh trừng dưới sự bảo trợ của Li Jishen, dẫn đến việc bắt giữ những người cộng sản và đình chỉ các bộ máy của Quốc Dân Đảng và các nhóm lao động cánh tả. Sau đó vào năm 1927 khi Zhang Fakui, một người ủng hộ chung của phe Vũ Hán đã chiếm Canton và thành lập phe Wang Jingwei trong thành phố, cộng sản đã chứng kiến một sự mở đầu và đưa ra cuộc nổi dậy Quảng Châu. Các nhà lãnh đạo quân sự nổi bật của Đảng Cộng sản Ye Ting và Ye Jianying đã lãnh đạo việc bảo vệ thành công thành phố. Chẳng bao lâu, sự kiểm soát của thành phố đã trở lại Lý Tế Thâm.", "question": "\"Canton Coup\" diễn ra vào ngày nào?", "answer": "20 tháng 3 năm 1926"} {"content": "Sau cái chết của Tôn Trung Sơn vào năm 1925, tâm trạng thay đổi trong đảng đối với cộng sản. Vào tháng Tám, lãnh đạo Quốc hội Liao Zhongkai bị ám sát, và lãnh đạo cánh hữu Hồ Hán Dân, kẻ bị nghi ngờ là người đứng đầu, đã bị lưu đày tới Liên Xô, để lại cho ông Uông Tinh Vệ, một người ủng hộ chủ nghĩa cộng sản. Chống lại sự lấn chiếm của cộng sản, nhóm cánh hữu Western Hills cánh hữu đã thề sẽ trục xuất những người cộng sản khỏi Quốc Dân Đảng. \"Canton Coup\" vào ngày 20 tháng 3 năm 1926 cho thấy Chiang đã củng cố sự kiểm soát của mình đối với những người theo chủ nghĩa quốc gia và quân đội của họ chống lại Wang Jingwei, cánh tả của đảng, các đồng minh Cộng sản và các cố vấn Liên Xô của họ. Đến tháng 5, ông đã chấm dứt cuộc kiểm soát dân sự của quân đội và bắt đầu chuyến thám hiểm Bắc của mình chống lại các lãnh chúa miền Bắc. Thành công của nó đã dẫn đến sự chia tách của Quốc Dân Đảng giữa Vũ Hán và Nam Kinh và sự thanh trừng của các cộng sản trong vụ thảm sát Thượng Hải. Ngay sau đó Canton tham gia thanh trừng dưới sự bảo trợ của Li Jishen, dẫn đến việc bắt giữ những người cộng sản và đình chỉ các bộ máy của Quốc Dân Đảng và các nhóm lao động cánh tả. Sau đó vào năm 1927 khi Zhang Fakui, một người ủng hộ chung của phe Vũ Hán đã chiếm Canton và thành lập phe Wang Jingwei trong thành phố, cộng sản đã chứng kiến một sự mở đầu và đưa ra cuộc nổi dậy Quảng Châu. Các nhà lãnh đạo quân sự nổi bật của Đảng Cộng sản Ye Ting và Ye Jianying đã lãnh đạo việc bảo vệ thành công thành phố. Chẳng bao lâu, sự kiểm soát của thành phố đã trở lại Lý Tế Thâm.", "question": "Ai đã lãnh đạo việc bảo vệ thành phố Quảng Châu thành công trong cuộc nổi dậy Quảng Châu?", "answer": "Ye Ting và Ye Jianying"} {"content": "Lý bị lật đổ trong cuộc chiến giữa Chiang và Quảng Tây Clique. Đến năm 1929, Trần Tế Đường đã thành lập chính ông làm chủ quyền của Quảng Đông. Vào năm 1931, ông ta đã cống hiến cho mình quyền lực sau cuộc phân tranh chống Giang bằng cách tổ chức một chính phủ quốc gia riêng biệt tại Quảng Châu. Phản đối chế độ độc tài bị cáo buộc của Giang, những người ly khai bao gồm các nhà lãnh đạo Quốc Dân Đảng như Wang Jingwei, Sun Fo và những người khác từ các phe phái khác nhau. Các cuộc đàm phán hòa bình giữa sự nổi dậy vũ trang đã dẫn đến Quốc hội Quốc gia 4 của Quốc Dân Đảng được tổ chức riêng biệt bởi ba phe phái ở Nam Kinh, Thượng Hải và Canton. Từ chức tất cả các vị trí của mình, Chiang đã đưa ra một thỏa hiệp chính trị đoàn tụ tất cả các phe phái. Trong khi bộ phận nội bộ được giải quyết, Chen giữ quyền lực của mình cho đến khi ông bị đánh bại bởi Chiang vào năm 1936.", "question": "Chính phủ quốc gia riêng biệt tại Quảng Châu được thành lập vào năm nào?", "answer": "1931"} {"content": "Lý bị lật đổ trong cuộc chiến giữa Chiang và Quảng Tây Clique. Đến năm 1929, Trần Tế Đường đã thành lập chính ông làm chủ quyền của Quảng Đông. Vào năm 1931, ông ta đã cống hiến cho mình quyền lực sau cuộc phân tranh chống Giang bằng cách tổ chức một chính phủ quốc gia riêng biệt tại Quảng Châu. Phản đối chế độ độc tài bị cáo buộc của Giang, những người ly khai bao gồm các nhà lãnh đạo Quốc Dân Đảng như Wang Jingwei, Sun Fo và những người khác từ các phe phái khác nhau. Các cuộc đàm phán hòa bình giữa sự nổi dậy vũ trang đã dẫn đến Quốc hội Quốc gia 4 của Quốc Dân Đảng được tổ chức riêng biệt bởi ba phe phái ở Nam Kinh, Thượng Hải và Canton. Từ chức tất cả các vị trí của mình, Chiang đã đưa ra một thỏa hiệp chính trị đoàn tụ tất cả các phe phái. Trong khi bộ phận nội bộ được giải quyết, Chen giữ quyền lực của mình cho đến khi ông bị đánh bại bởi Chiang vào năm 1936.", "question": "Người nào đã thành lập chính quyền riêng biệt tại Quảng Châu vào năm 1931?", "answer": "Trần Tế Đường"} {"content": "Lý bị lật đổ trong cuộc chiến giữa Chiang và Quảng Tây Clique. Đến năm 1929, Trần Tế Đường đã thành lập chính ông làm chủ quyền của Quảng Đông. Vào năm 1931, ông ta đã cống hiến cho mình quyền lực sau cuộc phân tranh chống Giang bằng cách tổ chức một chính phủ quốc gia riêng biệt tại Quảng Châu. Phản đối chế độ độc tài bị cáo buộc của Giang, những người ly khai bao gồm các nhà lãnh đạo Quốc Dân Đảng như Wang Jingwei, Sun Fo và những người khác từ các phe phái khác nhau. Các cuộc đàm phán hòa bình giữa sự nổi dậy vũ trang đã dẫn đến Quốc hội Quốc gia 4 của Quốc Dân Đảng được tổ chức riêng biệt bởi ba phe phái ở Nam Kinh, Thượng Hải và Canton. Từ chức tất cả các vị trí của mình, Chiang đã đưa ra một thỏa hiệp chính trị đoàn tụ tất cả các phe phái. Trong khi bộ phận nội bộ được giải quyết, Chen giữ quyền lực của mình cho đến khi ông bị đánh bại bởi Chiang vào năm 1936.", "question": "Đối thủ chính của Chiang trong cuộc chiến lật đổ Lý là gì?", "answer": "Quảng Tây Clique"} {"content": "Mặc dù nằm ở phía Nam so với chí tuyến Bắc, Quảng Châu có khí hậu ôn đới ẩm ướt (Köppen Cfa) chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Á. Mùa hè ẩm ướt với nhiệt độ cao, độ ẩm cao và chỉ số nhiệt cao. Mùa đông khá ôn hòa và tương đối khô. Quảng Châu có mùa mưa kéo dài, kéo dài từ tháng Tư đến tháng Chín. Nhiệt độ mức trung bình hàng tháng dao động từ 13,6 °C (56,5 °F) vào tháng Giêng đến 28,6 °C (83,5 °F) vào tháng 7, trong khi trung bình năm là 22,6 °C (72,7 °F). Mùa thu, từ tháng 10 đến tháng 12, có khí hậu rất dễ chịu, mát mẻ và nhiều gió, và là thời gian đi du lịch thành phố tốt nhất. Độ ẩm tương đối khoảng 68 %, trong khi lượng mưa hàng năm trong khu vực đô thị là hơn 1.700 mm (67 inch). Với mức ánh sáng mặt trời hàng tháng có thể dao động từ 17% trong tháng 3 và tháng 4 đến 52% vào tháng 11, thành phố này nhận được 1,628 giờ ánh nắng mặt trời hàng năm, ít hơn đáng kể so với Thâm Quyến và Hồng Kông. Nhiệt độ cực đại dao động từ 0 °C (32 °F) đến 39,1 °C (102,4 °F). Lần tuyết rơi cuối cùng được ghi lại trong thành phố là vào ngày 24 tháng 1 năm 2016, đó là lần đầu tiên thành phố có tuyết sau 87 năm.", "question": "Nhiệt độ trung bình hàng tháng thấp nhất ở Quảng Châu là bao nhiêu?", "answer": "13,6 °C"} {"content": "Mặc dù nằm ở phía Nam so với chí tuyến Bắc, Quảng Châu có khí hậu ôn đới ẩm ướt (Köppen Cfa) chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Á. Mùa hè ẩm ướt với nhiệt độ cao, độ ẩm cao và chỉ số nhiệt cao. Mùa đông khá ôn hòa và tương đối khô. Quảng Châu có mùa mưa kéo dài, kéo dài từ tháng Tư đến tháng Chín. Nhiệt độ mức trung bình hàng tháng dao động từ 13,6 °C (56,5 °F) vào tháng Giêng đến 28,6 °C (83,5 °F) vào tháng 7, trong khi trung bình năm là 22,6 °C (72,7 °F). Mùa thu, từ tháng 10 đến tháng 12, có khí hậu rất dễ chịu, mát mẻ và nhiều gió, và là thời gian đi du lịch thành phố tốt nhất. Độ ẩm tương đối khoảng 68 %, trong khi lượng mưa hàng năm trong khu vực đô thị là hơn 1.700 mm (67 inch). Với mức ánh sáng mặt trời hàng tháng có thể dao động từ 17% trong tháng 3 và tháng 4 đến 52% vào tháng 11, thành phố này nhận được 1,628 giờ ánh nắng mặt trời hàng năm, ít hơn đáng kể so với Thâm Quyến và Hồng Kông. Nhiệt độ cực đại dao động từ 0 °C (32 °F) đến 39,1 °C (102,4 °F). Lần tuyết rơi cuối cùng được ghi lại trong thành phố là vào ngày 24 tháng 1 năm 2016, đó là lần đầu tiên thành phố có tuyết sau 87 năm.", "question": "Lần tuyết rơi cuối cùng được ghi lại ở Quảng Châu là vào ngày nào?", "answer": "24 tháng 1 năm 2016"} {"content": "Mặc dù nằm ở phía Nam so với chí tuyến Bắc, Quảng Châu có khí hậu ôn đới ẩm ướt (Köppen Cfa) chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Á. Mùa hè ẩm ướt với nhiệt độ cao, độ ẩm cao và chỉ số nhiệt cao. Mùa đông khá ôn hòa và tương đối khô. Quảng Châu có mùa mưa kéo dài, kéo dài từ tháng Tư đến tháng Chín. Nhiệt độ mức trung bình hàng tháng dao động từ 13,6 °C (56,5 °F) vào tháng Giêng đến 28,6 °C (83,5 °F) vào tháng 7, trong khi trung bình năm là 22,6 °C (72,7 °F). Mùa thu, từ tháng 10 đến tháng 12, có khí hậu rất dễ chịu, mát mẻ và nhiều gió, và là thời gian đi du lịch thành phố tốt nhất. Độ ẩm tương đối khoảng 68 %, trong khi lượng mưa hàng năm trong khu vực đô thị là hơn 1.700 mm (67 inch). Với mức ánh sáng mặt trời hàng tháng có thể dao động từ 17% trong tháng 3 và tháng 4 đến 52% vào tháng 11, thành phố này nhận được 1,628 giờ ánh nắng mặt trời hàng năm, ít hơn đáng kể so với Thâm Quyến và Hồng Kông. Nhiệt độ cực đại dao động từ 0 °C (32 °F) đến 39,1 °C (102,4 °F). Lần tuyết rơi cuối cùng được ghi lại trong thành phố là vào ngày 24 tháng 1 năm 2016, đó là lần đầu tiên thành phố có tuyết sau 87 năm.", "question": "Nhiệt độ trung bình hàng năm ở Quảng Châu là bao nhiêu?", "answer": "22,6 °C"} {"content": "Hội chợ hàng xuất khẩu Trung Quốc còn gọi là Hội chợ Quảng Châu được tổ chức thường niên vào mùa xuân và mùa thu (bắt đầu từ năm 1957) là một sự kiện thường niên quan trọng của Quảng Châu. Hội chợ là một sự kiện lớn cho thành phố. Đây là hội chợ thương mại có lịch sử lâu nhất, có quy mô lớn nhất, lớn nhất ở Trung Quốc. Từ phiên họp thứ 104 trở đi, hội chợ chuyển đến Trung tâm Triển lãm và Hội nghị Quốc tế Quảng Châu (广州 国际 会展 中心) tại Pazhou, từ khu phức hợp cũ ở Liuhua. GICEC được phục vụ bởi hai trạm trên Tuyến Metro 8. Kể từ phiên họp thứ 104, Hội chợ Canton đã được bố trí thành ba giai đoạn thay vì hai giai đoạn.", "question": "Hội chợ Canton được tổ chức vào các mùa nào?", "answer": "mùa xuân và mùa thu"} {"content": "Hội chợ hàng xuất khẩu Trung Quốc còn gọi là Hội chợ Quảng Châu được tổ chức thường niên vào mùa xuân và mùa thu (bắt đầu từ năm 1957) là một sự kiện thường niên quan trọng của Quảng Châu. Hội chợ là một sự kiện lớn cho thành phố. Đây là hội chợ thương mại có lịch sử lâu nhất, có quy mô lớn nhất, lớn nhất ở Trung Quốc. Từ phiên họp thứ 104 trở đi, hội chợ chuyển đến Trung tâm Triển lãm và Hội nghị Quốc tế Quảng Châu (广州 国际 会展 中心) tại Pazhou, từ khu phức hợp cũ ở Liuhua. GICEC được phục vụ bởi hai trạm trên Tuyến Metro 8. Kể từ phiên họp thứ 104, Hội chợ Canton đã được bố trí thành ba giai đoạn thay vì hai giai đoạn.", "question": "Hội chợ hàng xuất khẩu Trung Quốc còn được gọi là gì?", "answer": "Hội chợ Quảng Châu"} {"content": "Cuộc điều tra dân số năm 2010 cho thấy dân số Quảng Châu là 12,78 triệu người. Tính đến năm 2014, ước tính khoảng 13.080.500, với 11.264.800 cư dân đô thị. Mật độ dân số của nó là khoảng 1.800 người/km2. Diện tích xây dựng của Quảng Châu thích hợp kết nối trực tiếp với một số thành phố khác. Khu vực được xây dựng của Khu kinh tế sông Châu Giang bao gồm khoảng 17.573 cây số vuông (6.785 dặm vuông) và ước tính có 22 triệu người, bao gồm 9 quận của Quảng Châu, Thẩm Quyến (5.36m), Đông Hoản (3.22m) Trung Sơn (3.12m), hầu hết Phật Sơn (2.2m), Giang Môn (1.82m), Chu Hải (890k) và Huệ Châu (760k). Tổng dân số của những khu vực này này là hơn 28 triệu sau khi tính cả dân số của vùng đặc quyền hành chính Hồng Kông liền kề. Nền kinh tế đang phát triển nhanh và nhu cầu lao động cao đã tạo ra một \"số dân trôi nổi\" khổng lồ của lao động di cư. Khoảng 10 triệu người di cư cư trú trong khu vực ít nhất sáu tháng mỗi năm. Năm 2008, khoảng 5 triệu người dân thường trú tại Quảng Châu là những người di cư không có người di dân.", "question": "Mật độ dân số của Quảng Châu là bao nhiêu?", "answer": "khoảng 1.800 người/km2"} {"content": "Cuộc điều tra dân số năm 2010 cho thấy dân số Quảng Châu là 12,78 triệu người. Tính đến năm 2014, ước tính khoảng 13.080.500, với 11.264.800 cư dân đô thị. Mật độ dân số của nó là khoảng 1.800 người/km2. Diện tích xây dựng của Quảng Châu thích hợp kết nối trực tiếp với một số thành phố khác. Khu vực được xây dựng của Khu kinh tế sông Châu Giang bao gồm khoảng 17.573 cây số vuông (6.785 dặm vuông) và ước tính có 22 triệu người, bao gồm 9 quận của Quảng Châu, Thẩm Quyến (5.36m), Đông Hoản (3.22m) Trung Sơn (3.12m), hầu hết Phật Sơn (2.2m), Giang Môn (1.82m), Chu Hải (890k) và Huệ Châu (760k). Tổng dân số của những khu vực này này là hơn 28 triệu sau khi tính cả dân số của vùng đặc quyền hành chính Hồng Kông liền kề. Nền kinh tế đang phát triển nhanh và nhu cầu lao động cao đã tạo ra một \"số dân trôi nổi\" khổng lồ của lao động di cư. Khoảng 10 triệu người di cư cư trú trong khu vực ít nhất sáu tháng mỗi năm. Năm 2008, khoảng 5 triệu người dân thường trú tại Quảng Châu là những người di cư không có người di dân.", "question": "Tổng dân số của những khu vực thuộc Khu kinh tế sông Châu Giang là bao nhiêu?", "answer": "22 triệu người"} {"content": "Cuộc điều tra dân số năm 2010 cho thấy dân số Quảng Châu là 12,78 triệu người. Tính đến năm 2014, ước tính khoảng 13.080.500, với 11.264.800 cư dân đô thị. Mật độ dân số của nó là khoảng 1.800 người/km2. Diện tích xây dựng của Quảng Châu thích hợp kết nối trực tiếp với một số thành phố khác. Khu vực được xây dựng của Khu kinh tế sông Châu Giang bao gồm khoảng 17.573 cây số vuông (6.785 dặm vuông) và ước tính có 22 triệu người, bao gồm 9 quận của Quảng Châu, Thẩm Quyến (5.36m), Đông Hoản (3.22m) Trung Sơn (3.12m), hầu hết Phật Sơn (2.2m), Giang Môn (1.82m), Chu Hải (890k) và Huệ Châu (760k). Tổng dân số của những khu vực này này là hơn 28 triệu sau khi tính cả dân số của vùng đặc quyền hành chính Hồng Kông liền kề. Nền kinh tế đang phát triển nhanh và nhu cầu lao động cao đã tạo ra một \"số dân trôi nổi\" khổng lồ của lao động di cư. Khoảng 10 triệu người di cư cư trú trong khu vực ít nhất sáu tháng mỗi năm. Năm 2008, khoảng 5 triệu người dân thường trú tại Quảng Châu là những người di cư không có người di dân.", "question": "Diện tích xây dựng của Khu kinh tế sông Châu Giang bao nhiêu?", "answer": "17.573 cây số vuông"} {"content": "Cuộc điều tra dân số năm 2010 cho thấy dân số Quảng Châu là 12,78 triệu người. Tính đến năm 2014, ước tính khoảng 13.080.500, với 11.264.800 cư dân đô thị. Mật độ dân số của nó là khoảng 1.800 người/km2. Diện tích xây dựng của Quảng Châu thích hợp kết nối trực tiếp với một số thành phố khác. Khu vực được xây dựng của Khu kinh tế sông Châu Giang bao gồm khoảng 17.573 cây số vuông (6.785 dặm vuông) và ước tính có 22 triệu người, bao gồm 9 quận của Quảng Châu, Thẩm Quyến (5.36m), Đông Hoản (3.22m) Trung Sơn (3.12m), hầu hết Phật Sơn (2.2m), Giang Môn (1.82m), Chu Hải (890k) và Huệ Châu (760k). Tổng dân số của những khu vực này này là hơn 28 triệu sau khi tính cả dân số của vùng đặc quyền hành chính Hồng Kông liền kề. Nền kinh tế đang phát triển nhanh và nhu cầu lao động cao đã tạo ra một \"số dân trôi nổi\" khổng lồ của lao động di cư. Khoảng 10 triệu người di cư cư trú trong khu vực ít nhất sáu tháng mỗi năm. Năm 2008, khoảng 5 triệu người dân thường trú tại Quảng Châu là những người di cư không có người di dân.", "question": "Năm 2014, số lượng người di cư tại Quảng Châu là bao nhiêu?", "answer": "Khoảng 10 triệu"} {"content": "Hầu hết dân số Quảng Châu là người Hán. Hầu như tất cả người Quảng Đông địa phương nói tiếng Quảng Châu là ngôn ngữ đầu tiên của họ, trong khi hầu hết người di cư nói tiếng Quan Thoại. Trong năm 2010, mỗi ngôn ngữ là tiếng mẹ đẻ của khoảng một nửa dân số của thành phố, mặc dù con số nhỏ nhưng cũng có một số lượng người đáng kể nói các giọng khác. Cũng như các nơi khác ở Trung Quốc, hệ thống đăng ký hộ khẩu (hukou) hạn chế người di cư tiếp cận nhà ở, cơ sở giáo dục và các lợi ích công cộng khác. Vào tháng 5 năm 2014, những người nhập cư hợp pháp ở Quảng Châu được phép nhận thẻ hukou cho phép họ kết hôn và được phép mang thai trong thành phố, thay vì phải quay về quê hương chính thức như trước đây.", "question": "Ngôn ngữ mẹ đẻ của phần lớn người dân Quảng Đông địa phương là gì?", "answer": "tiếng Quảng Châu"} {"content": "Hầu hết dân số Quảng Châu là người Hán. Hầu như tất cả người Quảng Đông địa phương nói tiếng Quảng Châu là ngôn ngữ đầu tiên của họ, trong khi hầu hết người di cư nói tiếng Quan Thoại. Trong năm 2010, mỗi ngôn ngữ là tiếng mẹ đẻ của khoảng một nửa dân số của thành phố, mặc dù con số nhỏ nhưng cũng có một số lượng người đáng kể nói các giọng khác. Cũng như các nơi khác ở Trung Quốc, hệ thống đăng ký hộ khẩu (hukou) hạn chế người di cư tiếp cận nhà ở, cơ sở giáo dục và các lợi ích công cộng khác. Vào tháng 5 năm 2014, những người nhập cư hợp pháp ở Quảng Châu được phép nhận thẻ hukou cho phép họ kết hôn và được phép mang thai trong thành phố, thay vì phải quay về quê hương chính thức như trước đây.", "question": "Hệ thống nào hạn chế người di cư tiếp cận nhà ở, cơ sở giáo dục và các lợi ích công cộng khác?", "answer": "hệ thống đăng ký hộ khẩu (hukou)"} {"content": "Quảng Châu có 2 CLB bóng đá đang thi đấu ở giải bóng đá vô địch quốc gia Trung Quốc là Quảng Châu R&F và Quảng Châu Hằng Đại Đào Bảo. Trong đó, Quảng Châu Hằng Đại là một trong những đội bóng thành công nhất Trung Quốc, đã giành được 7 danh hiệu VĐQG liên tiếp từ năm 2011 đến năm 2017. Đội bóng này cũng đã 2 lần giành chức vô địch AFC Champions League vào các năm 2013 và 2015. Câu lạc bộ đã tham dự FIFA Club World Cup các năm 2013 và 2015, đều để thua với tỷ số 0-3 ở bán kết trước các đội ĐKVĐ UEFA Champions League khi ấy là FC Bayern München và F.C Barcelona.", "question": "Quảng Châu Hằng Đại là đội bóng đã giành được bao nhiêu danh hiệu VĐQG liên tiếp?", "answer": "7"} {"content": "Quảng Châu có 2 CLB bóng đá đang thi đấu ở giải bóng đá vô địch quốc gia Trung Quốc là Quảng Châu R&F và Quảng Châu Hằng Đại Đào Bảo. Trong đó, Quảng Châu Hằng Đại là một trong những đội bóng thành công nhất Trung Quốc, đã giành được 7 danh hiệu VĐQG liên tiếp từ năm 2011 đến năm 2017. Đội bóng này cũng đã 2 lần giành chức vô địch AFC Champions League vào các năm 2013 và 2015. Câu lạc bộ đã tham dự FIFA Club World Cup các năm 2013 và 2015, đều để thua với tỷ số 0-3 ở bán kết trước các đội ĐKVĐ UEFA Champions League khi ấy là FC Bayern München và F.C Barcelona.", "question": "Đội bóng nào của Quảng Châu đã giành được 7 danh hiệu VĐQG liên tiếp?", "answer": "Quảng Châu Hằng Đại Đào Bảo"} {"content": "Quảng Châu có 2 CLB bóng đá đang thi đấu ở giải bóng đá vô địch quốc gia Trung Quốc là Quảng Châu R&F và Quảng Châu Hằng Đại Đào Bảo. Trong đó, Quảng Châu Hằng Đại là một trong những đội bóng thành công nhất Trung Quốc, đã giành được 7 danh hiệu VĐQG liên tiếp từ năm 2011 đến năm 2017. Đội bóng này cũng đã 2 lần giành chức vô địch AFC Champions League vào các năm 2013 và 2015. Câu lạc bộ đã tham dự FIFA Club World Cup các năm 2013 và 2015, đều để thua với tỷ số 0-3 ở bán kết trước các đội ĐKVĐ UEFA Champions League khi ấy là FC Bayern München và F.C Barcelona.", "question": "Quảng Châu Hằng Đại đã vô địch AFC Champions League vào các năm nào?", "answer": "2013 và 2015"} {"content": "Quảng Châu có 2 CLB bóng đá đang thi đấu ở giải bóng đá vô địch quốc gia Trung Quốc là Quảng Châu R&F và Quảng Châu Hằng Đại Đào Bảo. Trong đó, Quảng Châu Hằng Đại là một trong những đội bóng thành công nhất Trung Quốc, đã giành được 7 danh hiệu VĐQG liên tiếp từ năm 2011 đến năm 2017. Đội bóng này cũng đã 2 lần giành chức vô địch AFC Champions League vào các năm 2013 và 2015. Câu lạc bộ đã tham dự FIFA Club World Cup các năm 2013 và 2015, đều để thua với tỷ số 0-3 ở bán kết trước các đội ĐKVĐ UEFA Champions League khi ấy là FC Bayern München và F.C Barcelona.", "question": "Đội bóng nào đã giành chức vô địch AFC Champions League 2 lần vào các năm 2013 và 2015?", "answer": "Quảng Châu Hằng Đại"} {"content": "Khi tuyến đầu tiên của Metro Quảng Châu được khai trương vào năm 1997, Quảng Châu là thành phố thứ tư ở Trung Quốc đại lục để có một hệ thống đường sắt ngầm, phía sau Bắc Kinh, Thiên Tân và Thượng Hải. Hiện tại mạng lưới tàu điện ngầm được tạo thành 13 dòng, bao gồm tổng chiều dài 390,7 km (242,8 dặm). Một kế hoạch dài hạn là làm cho hệ thống metro của thành phố mở rộng đến hơn 500 km (310 dặm) vào năm 2020 với 15 dây chuyền hoạt động. Ngoài hệ thống tàu điện ngầm còn có tuyến Haizhu Tram đã được khai trương vào ngày 31 tháng 12 năm 2014.", "question": "Thành phố nào ở Trung Quốc đại lục có hệ thống đường sắt ngầm đầu tiên?", "answer": "Bắc Kinh"} {"content": "Khi tuyến đầu tiên của Metro Quảng Châu được khai trương vào năm 1997, Quảng Châu là thành phố thứ tư ở Trung Quốc đại lục để có một hệ thống đường sắt ngầm, phía sau Bắc Kinh, Thiên Tân và Thượng Hải. Hiện tại mạng lưới tàu điện ngầm được tạo thành 13 dòng, bao gồm tổng chiều dài 390,7 km (242,8 dặm). Một kế hoạch dài hạn là làm cho hệ thống metro của thành phố mở rộng đến hơn 500 km (310 dặm) vào năm 2020 với 15 dây chuyền hoạt động. Ngoài hệ thống tàu điện ngầm còn có tuyến Haizhu Tram đã được khai trương vào ngày 31 tháng 12 năm 2014.", "question": "Hệ thống tàu điện ngầm Châu có bao nhiêu dòng?", "answer": "13"} {"content": "Khi tuyến đầu tiên của Metro Quảng Châu được khai trương vào năm 1997, Quảng Châu là thành phố thứ tư ở Trung Quốc đại lục để có một hệ thống đường sắt ngầm, phía sau Bắc Kinh, Thiên Tân và Thượng Hải. Hiện tại mạng lưới tàu điện ngầm được tạo thành 13 dòng, bao gồm tổng chiều dài 390,7 km (242,8 dặm). Một kế hoạch dài hạn là làm cho hệ thống metro của thành phố mở rộng đến hơn 500 km (310 dặm) vào năm 2020 với 15 dây chuyền hoạt động. Ngoài hệ thống tàu điện ngầm còn có tuyến Haizhu Tram đã được khai trương vào ngày 31 tháng 12 năm 2014.", "question": "Quảng Châu là thành phố thứ mấy ở Trung Quốc đại lục có hệ thống tàu điện ngầm?", "answer": "thành phố thứ tư"} {"content": "Khi tuyến đầu tiên của Metro Quảng Châu được khai trương vào năm 1997, Quảng Châu là thành phố thứ tư ở Trung Quốc đại lục để có một hệ thống đường sắt ngầm, phía sau Bắc Kinh, Thiên Tân và Thượng Hải. Hiện tại mạng lưới tàu điện ngầm được tạo thành 13 dòng, bao gồm tổng chiều dài 390,7 km (242,8 dặm). Một kế hoạch dài hạn là làm cho hệ thống metro của thành phố mở rộng đến hơn 500 km (310 dặm) vào năm 2020 với 15 dây chuyền hoạt động. Ngoài hệ thống tàu điện ngầm còn có tuyến Haizhu Tram đã được khai trương vào ngày 31 tháng 12 năm 2014.", "question": "Khi tuyến đầu tiên của Metro Quảng Châu được khai trương?", "answer": "năm 1997"} {"content": "Quảng Châu là điểm cuối của tuyến đường sắt cao tốc Bắc Kinh-Quảng Châu, Quảng Châu-Thâm Quyến, Quảng Châu-Mậu Danh và Quảng Châu-Hàng Châu-Sán Đầu. Vào cuối năm 2009, tuyến đường sắt cao tốc Vũ Hán-Quảng Châu đã bắt đầu dịch vụ với nhiều đoàn tàu chạy dài 980 km (608,94 dặm) với tốc độ tối đa 320 km/h. Vào tháng 12 năm 2014, Đường sắt cao tốc Quý Dương-Quảng Châu và Đường sắt Nam Ninh- Quảng Châu bắt đầu dịch vụ với các đoàn tàu chạy với tốc độ tối đa là 250 km/h và 155 km/h (124 mph). Tàu Quảng Đông qua ga khởi hành từ ga đường sắt Quảng Châu phía Đông và đến trạm Hungfer Hom KCR ở Cửu Long, Hồng Kông. Tuyến này dài khoảng 182 km (113 dặm) và chuyến đi mất ít hơn hai giờ. Dịch vụ huấn luyện thường xuyên cũng được cung cấp với các huấn luyện viên khởi hành mỗi ngày từ các địa điểm khác nhau (chủ yếu là các khách sạn lớn) quanh thành phố. Một số đường sắt khu vực chiếu từ Quảng Châu bắt đầu hoạt động như Đường sắt liên tỉnh Quảng Châu - Chu Hải và đường sắt Intercity Quảng Châu - Triệu Khánh.", "question": "Tuyến đường sắt cao tốc nào bắt đầu dịch vụ vào cuối năm 2009?", "answer": "Vũ Hán-Quảng Châu"} {"content": "Quảng Châu là điểm cuối của tuyến đường sắt cao tốc Bắc Kinh-Quảng Châu, Quảng Châu-Thâm Quyến, Quảng Châu-Mậu Danh và Quảng Châu-Hàng Châu-Sán Đầu. Vào cuối năm 2009, tuyến đường sắt cao tốc Vũ Hán-Quảng Châu đã bắt đầu dịch vụ với nhiều đoàn tàu chạy dài 980 km (608,94 dặm) với tốc độ tối đa 320 km/h. Vào tháng 12 năm 2014, Đường sắt cao tốc Quý Dương-Quảng Châu và Đường sắt Nam Ninh- Quảng Châu bắt đầu dịch vụ với các đoàn tàu chạy với tốc độ tối đa là 250 km/h và 155 km/h (124 mph). Tàu Quảng Đông qua ga khởi hành từ ga đường sắt Quảng Châu phía Đông và đến trạm Hungfer Hom KCR ở Cửu Long, Hồng Kông. Tuyến này dài khoảng 182 km (113 dặm) và chuyến đi mất ít hơn hai giờ. Dịch vụ huấn luyện thường xuyên cũng được cung cấp với các huấn luyện viên khởi hành mỗi ngày từ các địa điểm khác nhau (chủ yếu là các khách sạn lớn) quanh thành phố. Một số đường sắt khu vực chiếu từ Quảng Châu bắt đầu hoạt động như Đường sắt liên tỉnh Quảng Châu - Chu Hải và đường sắt Intercity Quảng Châu - Triệu Khánh.", "question": "Ga tàu Quảng Đông khởi hành từ đâu?", "answer": "ga đường sắt Quảng Châu phía Đông"} {"content": "Lịch sử dân chủ La Mã cổ đại bắt đầu khoảng năm 449 TCN cũng có liên quan. Trong nền Cộng hòa La Mã cổ đại, việc làm luật của công dân (citizen lawmaking)\"— sự phát biểu và thông qua luật của công dân; cũng như quyền phủ quyết của công dân về luật do lập pháp đưa ra— bắt đầu vào khoảng năm 449 TCN và kéo dài khoảng 400 năm đến khi Julius Caesar chết năm 44 TCN. Nhiều sử gia đánh dấu sự kết thúc của nền cộng hòa đó vào thời điểm thông qua luật có tên Lex Titia vào ngày 27 tháng 11 năm 43 TCN (Cary, 1967).", "question": "Lịch sử dân chủ La Mã cổ đại bắt đầu vào khoảng năm nào?", "answer": "449 TCN"} {"content": "Lịch sử dân chủ La Mã cổ đại bắt đầu khoảng năm 449 TCN cũng có liên quan. Trong nền Cộng hòa La Mã cổ đại, việc làm luật của công dân (citizen lawmaking)\"— sự phát biểu và thông qua luật của công dân; cũng như quyền phủ quyết của công dân về luật do lập pháp đưa ra— bắt đầu vào khoảng năm 449 TCN và kéo dài khoảng 400 năm đến khi Julius Caesar chết năm 44 TCN. Nhiều sử gia đánh dấu sự kết thúc của nền cộng hòa đó vào thời điểm thông qua luật có tên Lex Titia vào ngày 27 tháng 11 năm 43 TCN (Cary, 1967).", "question": "Nền cộng hòa La Mã cổ đại kết thúc vào năm nào?", "answer": "43 TCN"} {"content": "Lập pháp công dân trong kỷ nguyên hiện đại bắt đầu ở các thành thị của Thụy Sĩ vào thế kỷ thứ 13. Năm 1847, người Thụy Sĩ thêm \"đạo luật trưng cầu dân ý\" vào hiến pháp của họ. Họ sớm phát hiện ra rằng chỉ có quyền phủ quyết các luật của Nghị viện thôi chưa đủ. Năm 1890, khi các điểu khoản cho việc làm luật của người dân nước Thụy Sĩ đang được tranh luận trong xã hội dân sự và nhà nước, người Thụy Sĩ đã dùng lại ý tưởng về việc đa số kép từ Quốc hội Mỹ, nơi mà các phiếu bầu ở Hạ viện đại diện cho nhân dân và phiếu bầu ở Thượng viện đại diện cho tiểu bang (Kobach, 1993). Năm 1891, họ thêm vào \"Quyền đề xướng luật lệ và sửa đổi trong hiến pháp\". Các cuộc tranh luận chính trị gay gắt của Thụy Sĩ từ năm 1891 đã cho thế giới một nền tảng kinh nghiệm có giá trị trong quyền đề xướng luật lệ và sửa đổi trong hiến pháp (Kobach, 1993).", "question": "Người Thụy Sĩ thêm gì vào hiến pháp của họ vào năm 1847?", "answer": "đạo luật trưng cầu dân ý"} {"content": "Lập pháp công dân trong kỷ nguyên hiện đại bắt đầu ở các thành thị của Thụy Sĩ vào thế kỷ thứ 13. Năm 1847, người Thụy Sĩ thêm \"đạo luật trưng cầu dân ý\" vào hiến pháp của họ. Họ sớm phát hiện ra rằng chỉ có quyền phủ quyết các luật của Nghị viện thôi chưa đủ. Năm 1890, khi các điểu khoản cho việc làm luật của người dân nước Thụy Sĩ đang được tranh luận trong xã hội dân sự và nhà nước, người Thụy Sĩ đã dùng lại ý tưởng về việc đa số kép từ Quốc hội Mỹ, nơi mà các phiếu bầu ở Hạ viện đại diện cho nhân dân và phiếu bầu ở Thượng viện đại diện cho tiểu bang (Kobach, 1993). Năm 1891, họ thêm vào \"Quyền đề xướng luật lệ và sửa đổi trong hiến pháp\". Các cuộc tranh luận chính trị gay gắt của Thụy Sĩ từ năm 1891 đã cho thế giới một nền tảng kinh nghiệm có giá trị trong quyền đề xướng luật lệ và sửa đổi trong hiến pháp (Kobach, 1993).", "question": "Lập pháp công dân trong kỷ nguyên hiện đại bắt đầu ở đâu?", "answer": "các thành thị của Thụy Sĩ"} {"content": "Ở Thụy Sĩ, đa số đơn (single majorities) có thẩm quyền ở cấp thành thành thị và tiểu bang (canton và bán canton), nhưng ở cấp trung ương, đa số kép (double majorities) phải có trong những vấn đề có liên quan tới hiến pháp. Mục đích của đa số kép chỉ để bảo đảm cho tính hợp pháp của các luật do nhân dân lập ra. Trước hết, đa số kép là sự tán thành bởi đa số phiếu và tiếp theo là đa số ở cấp tiểu bang nơi đa số phiếu đó đồng ý với cách thức bỏ phiếu. Một luật do công dân đề xướng không thể nào được thông qua ở Thụy Sĩ ở cấp trung ương nều một nhóm đa số người dân tán thành nhưng đa số của các tiểu bang không tán thành (Kobach, 1993). Để trưng cầu dân ý hay đề xướng trong những điều khoản chung thì đa số phiếu bầu là đã đủ (Hiến pháp Thụy Sĩ, 2005).", "question": "Ở Thụy Sĩ, cấp nào có thể có thẩm quyền của đa số đơn?", "answer": "thành thị và tiểu bang"} {"content": "Ở Thụy Sĩ, đa số đơn (single majorities) có thẩm quyền ở cấp thành thành thị và tiểu bang (canton và bán canton), nhưng ở cấp trung ương, đa số kép (double majorities) phải có trong những vấn đề có liên quan tới hiến pháp. Mục đích của đa số kép chỉ để bảo đảm cho tính hợp pháp của các luật do nhân dân lập ra. Trước hết, đa số kép là sự tán thành bởi đa số phiếu và tiếp theo là đa số ở cấp tiểu bang nơi đa số phiếu đó đồng ý với cách thức bỏ phiếu. Một luật do công dân đề xướng không thể nào được thông qua ở Thụy Sĩ ở cấp trung ương nều một nhóm đa số người dân tán thành nhưng đa số của các tiểu bang không tán thành (Kobach, 1993). Để trưng cầu dân ý hay đề xướng trong những điều khoản chung thì đa số phiếu bầu là đã đủ (Hiến pháp Thụy Sĩ, 2005).", "question": "Ở Thụy Sĩ, đa số kép (double majorities) được yêu cầu ở cấp nào?", "answer": "trung ương"} {"content": "Thụy Sĩ là một ví dụ điển hình nhất của một nền dân chủ trực tiếp, vì nó biểu thị hai trụ cột đó ở cả hai cấp địa phương lẫn trung ương. Trong suốt 120 năm qua, có hơn 240 lần quyền đề xướng luật lệ được đưa ra trưng cầu dân ý. Nhân dân chỉ chấp nhận khoảng 10% số đề xướng đó. Ngoài ra, họ thường chọn những đề xướng được chính phủ đề ra. Theo những người ủng hộ, việc giàu tính hợp pháp \"(legitimacy-rich)\" tiếp cận với việc làm luật của người dân đã và đang rất thành công. Kobach tuyên bố rằng Thụy Sĩ đã thành công kép cả về xã hội lẫn kinh tế mà chỉ một số ít quốc gia khác đạt được, và Mỹ không nằm trong số đó.", "question": "Theo những người ủng hộ, đặc điểm gì của nền dân chủ trực tiếp của Thụy Sĩ đã rất thành công?", "answer": "quyền đề xướng luật lệ"} {"content": "Thụy Sĩ là một ví dụ điển hình nhất của một nền dân chủ trực tiếp, vì nó biểu thị hai trụ cột đó ở cả hai cấp địa phương lẫn trung ương. Trong suốt 120 năm qua, có hơn 240 lần quyền đề xướng luật lệ được đưa ra trưng cầu dân ý. Nhân dân chỉ chấp nhận khoảng 10% số đề xướng đó. Ngoài ra, họ thường chọn những đề xướng được chính phủ đề ra. Theo những người ủng hộ, việc giàu tính hợp pháp \"(legitimacy-rich)\" tiếp cận với việc làm luật của người dân đã và đang rất thành công. Kobach tuyên bố rằng Thụy Sĩ đã thành công kép cả về xã hội lẫn kinh tế mà chỉ một số ít quốc gia khác đạt được, và Mỹ không nằm trong số đó.", "question": "Nhân dân Thụy Sĩ chấp nhận bao nhiêu phần trăm số đề xướng quyền đề xướng luật lệ được đưa ra trưng cầu dân ý?", "answer": "khoảng 10%"} {"content": "Thụy Sĩ là một ví dụ điển hình nhất của một nền dân chủ trực tiếp, vì nó biểu thị hai trụ cột đó ở cả hai cấp địa phương lẫn trung ương. Trong suốt 120 năm qua, có hơn 240 lần quyền đề xướng luật lệ được đưa ra trưng cầu dân ý. Nhân dân chỉ chấp nhận khoảng 10% số đề xướng đó. Ngoài ra, họ thường chọn những đề xướng được chính phủ đề ra. Theo những người ủng hộ, việc giàu tính hợp pháp \"(legitimacy-rich)\" tiếp cận với việc làm luật của người dân đã và đang rất thành công. Kobach tuyên bố rằng Thụy Sĩ đã thành công kép cả về xã hội lẫn kinh tế mà chỉ một số ít quốc gia khác đạt được, và Mỹ không nằm trong số đó.", "question": "Trong suốt 120 năm qua, Thụy Sĩ đã tổ chức bao nhiêu lần trưng cầu dân ý về quyền đề xướng luật lệ?", "answer": "hơn 240 lần"} {"content": "Một ví dụ đặc biệt khác là Mỹ, dù là một quốc gia cộng hòa liên bang nhưng không tồn tại dân chủ trực tiếp ở mức liên bang. Có hơn một nửa số tiểu bang của Mỹ (và nhiều địa phương) có các cuộc bỏ phiếu đề xướng luật lệ do người dân bảo trợ và đa số các tiểu bang có ít nhất một hay cả hai trụ cột đầu của dân chủ trực tiếp. Dân chủ trực tiếp bị những người lập bản Hiến pháp Mỹ và một vài người ký vào bản Tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ phản đối mạnh mẽ. Họ nhận thấy sự nguy hiểm trong việc nhóm đa số sẽ áp đặt nguyện vọng của họ lên nhóm thiểu số. Kết quả là, họ tán thành một nền dân chủ đại nghị với hình thức một nền cộng hòa lập hiến trên nền dân chủ trực tiếp. Điển hình như James Madison trong Federalist No. 10 (Chủ trương chế độ liên bang số 10) cho rằng nền cộng hòa lập hiến trên dân chủ trực tiếp chính xác là để bảo vệ từng cá nhân khỏi các nhóm đa số áp đặt nguyện vọng của họ.", "question": "Nhà nước nào phản đối mạnh mẽ dân chủ trực tiếp?", "answer": "Mỹ"} {"content": "Một ví dụ đặc biệt khác là Mỹ, dù là một quốc gia cộng hòa liên bang nhưng không tồn tại dân chủ trực tiếp ở mức liên bang. Có hơn một nửa số tiểu bang của Mỹ (và nhiều địa phương) có các cuộc bỏ phiếu đề xướng luật lệ do người dân bảo trợ và đa số các tiểu bang có ít nhất một hay cả hai trụ cột đầu của dân chủ trực tiếp. Dân chủ trực tiếp bị những người lập bản Hiến pháp Mỹ và một vài người ký vào bản Tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ phản đối mạnh mẽ. Họ nhận thấy sự nguy hiểm trong việc nhóm đa số sẽ áp đặt nguyện vọng của họ lên nhóm thiểu số. Kết quả là, họ tán thành một nền dân chủ đại nghị với hình thức một nền cộng hòa lập hiến trên nền dân chủ trực tiếp. Điển hình như James Madison trong Federalist No. 10 (Chủ trương chế độ liên bang số 10) cho rằng nền cộng hòa lập hiến trên dân chủ trực tiếp chính xác là để bảo vệ từng cá nhân khỏi các nhóm đa số áp đặt nguyện vọng của họ.", "question": "Những người lập bản Hiến pháp Mỹ và những người ký Tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ phản đối mạnh mẽ điều gì?", "answer": "Dân chủ trực tiếp"} {"content": "Nhiều phong trào chính trị tìm cách khôi phục một số phương pháp của dân chủ trực tiếp và một thể chế dân chủ thảo luận (dựa trên sự đồng lòng trong việc ra quyết định hơn chỉ là nguyên tắc đa số). Những phong trào như vậy chủ trương có nhiều lần bỏ phiếu và trưng cầu dân ý phổ thông hơn trong các quyết sách và ít hơn điều gọi là \"chính trị gia cầm quyền\". Nhìn chung, những phong trào này được cho là chủ trương dân chủ thường dân hay dân chủ nhất trí để phân biệt nó với mô hình dân chủ trực tiếp giản đơn. Phong trào chủ nghĩa vô chính phủ đã và đang bảo vệ cho hình thức dân chủ trực tiếp như một sự thay thế cho quốc gia trung ương tập quyền và chủ nghĩa tư bản. Một phong trào dân chủ khác có liên quan đến loại dân chủ này là chính trị cộng đồng, tìm kiếm sự cam kết trực tiếp giữa các đại diện dân chủ và các cộng đồng với nhau. Ngoài ra còn có những phong trào khác như Abahlali baseMjondolo - Phong trào của những cư dân sống trong lều ở Nam Phi, Zapatista Army of National Liberation - Phong trào của người dân bản xứ México, MST - Phong trào của những người không có đất ở Brasil. Trong năm 2003, những cử tri có đăng ký ở Mỹ bắt đầu bỏ phiếu thông qua Quyền đề xướng luật Quốc gia cho Dân chủ (National Initiative for Democracy) do cựu Thượng Nghị sĩ Mỹ Mike Gravel chỉ đạo, tại trang web http://Vote.org.", "question": "Những phong trào nào bảo vệ cho hình thức dân chủ trực tiếp?", "answer": "chủ nghĩa vô chính phủ"} {"content": "Internet và các công nghệ thông tin khác cũng có liên quan đến dân chủ trực tiếp được gọi là dân chủ điện tử '(e-democracy). Hay chính xác hơn, khái niệm quản trị nguồn mở áp dụng nguyên tắc của phong trào phần mềm miễn phí cho việc quản trị của con người, cho phép toàn bộ quần chúng nhân dân tham gia vào chính quyền một cách trực tiếp theo ước muốn của họ. Sự phát triển này vi phạm khái niệm truyền thống của dân chủ, bởi vì nó không cho phép mọi người có sự đại diện như nhau. Chế độ nhân tài có thể là sự bổ sung thích hợp một cách dân chủ. Ở đó, những người ban hành luật được trao quyền dựa trên thứ bậc của họ do những người khác.", "question": "Dân chủ điện tử cho phép ai tham gia trực tiếp vào chính quyền?", "answer": "toàn bộ quần chúng nhân dân"} {"content": "Internet và các công nghệ thông tin khác cũng có liên quan đến dân chủ trực tiếp được gọi là dân chủ điện tử '(e-democracy). Hay chính xác hơn, khái niệm quản trị nguồn mở áp dụng nguyên tắc của phong trào phần mềm miễn phí cho việc quản trị của con người, cho phép toàn bộ quần chúng nhân dân tham gia vào chính quyền một cách trực tiếp theo ước muốn của họ. Sự phát triển này vi phạm khái niệm truyền thống của dân chủ, bởi vì nó không cho phép mọi người có sự đại diện như nhau. Chế độ nhân tài có thể là sự bổ sung thích hợp một cách dân chủ. Ở đó, những người ban hành luật được trao quyền dựa trên thứ bậc của họ do những người khác.", "question": "Dân chủ điện tử được gọi là gì?", "answer": "e-democracy"} {"content": "Internet và các công nghệ thông tin khác cũng có liên quan đến dân chủ trực tiếp được gọi là dân chủ điện tử '(e-democracy). Hay chính xác hơn, khái niệm quản trị nguồn mở áp dụng nguyên tắc của phong trào phần mềm miễn phí cho việc quản trị của con người, cho phép toàn bộ quần chúng nhân dân tham gia vào chính quyền một cách trực tiếp theo ước muốn của họ. Sự phát triển này vi phạm khái niệm truyền thống của dân chủ, bởi vì nó không cho phép mọi người có sự đại diện như nhau. Chế độ nhân tài có thể là sự bổ sung thích hợp một cách dân chủ. Ở đó, những người ban hành luật được trao quyền dựa trên thứ bậc của họ do những người khác.", "question": "Khái niệm dân chủ điện tử liên quan đến công nghệ nào?", "answer": "Internet"} {"content": "Internet và các công nghệ thông tin khác cũng có liên quan đến dân chủ trực tiếp được gọi là dân chủ điện tử '(e-democracy). Hay chính xác hơn, khái niệm quản trị nguồn mở áp dụng nguyên tắc của phong trào phần mềm miễn phí cho việc quản trị của con người, cho phép toàn bộ quần chúng nhân dân tham gia vào chính quyền một cách trực tiếp theo ước muốn của họ. Sự phát triển này vi phạm khái niệm truyền thống của dân chủ, bởi vì nó không cho phép mọi người có sự đại diện như nhau. Chế độ nhân tài có thể là sự bổ sung thích hợp một cách dân chủ. Ở đó, những người ban hành luật được trao quyền dựa trên thứ bậc của họ do những người khác.", "question": "Khái niệm quản trị nguồn mở áp dụng nguyên tắc của phong trào nào?", "answer": "phần mềm miễn phí"} {"content": "Một ngành đại diện cho việc gộp nhóm nói chung được công nhận và ở cấp lớn nhất của giới động vật và các sinh vật khác với các đặc trưng tiến hóa nào đó, mặc dù một số ngành đôi khi cũng được gộp chung lại trong nhóm gọi là siêu ngành (superphyla), ví dụ như siêu ngành Ecdysozoa với 8 ngành, trong đó có Arthropoda và Nematoda; còn siêu ngành Deuterostomia chứa Echinoderma, Chordata, Hemichordata v.v. Một cách không chính thức thì các ngành có thể coi là việc gộp nhóm các động vật dựa trên sơ đồ cơ thể tổng quát; đây chính là việc gộp nhóm theo hình thái. Vì vậy, mặc dù dường như có các khác biệt bề ngoài của các sinh vật, nhưng chúng được phân loại vào trong các ngành dựa trên cơ cấu tổ chức bên trong của chúng. Chẳng hạn, dường như là đã rẽ nhánh và không giống nhau về bề ngoài, nhưng nhên và cua cả hai đều thuộc về ngành Arthropoda, trong khi giun đất và giun dẹp, khá tương tự về hình dáng, lại tạo thành hai ngành Annelida và Platyhelminthes.", "question": "Ngành đại diện cho việc gộp nhóm các động vật dựa trên đặc trưng nào?", "answer": "sơ đồ cơ thể tổng quát"} {"content": "Một ngành đại diện cho việc gộp nhóm nói chung được công nhận và ở cấp lớn nhất của giới động vật và các sinh vật khác với các đặc trưng tiến hóa nào đó, mặc dù một số ngành đôi khi cũng được gộp chung lại trong nhóm gọi là siêu ngành (superphyla), ví dụ như siêu ngành Ecdysozoa với 8 ngành, trong đó có Arthropoda và Nematoda; còn siêu ngành Deuterostomia chứa Echinoderma, Chordata, Hemichordata v.v. Một cách không chính thức thì các ngành có thể coi là việc gộp nhóm các động vật dựa trên sơ đồ cơ thể tổng quát; đây chính là việc gộp nhóm theo hình thái. Vì vậy, mặc dù dường như có các khác biệt bề ngoài của các sinh vật, nhưng chúng được phân loại vào trong các ngành dựa trên cơ cấu tổ chức bên trong của chúng. Chẳng hạn, dường như là đã rẽ nhánh và không giống nhau về bề ngoài, nhưng nhên và cua cả hai đều thuộc về ngành Arthropoda, trong khi giun đất và giun dẹp, khá tương tự về hình dáng, lại tạo thành hai ngành Annelida và Platyhelminthes.", "question": "Ngành đại diện cho việc gộp nhóm nói chung được công nhận ở cấp lớn nhất của giới động vật là gì?", "answer": "các ngành"} {"content": "Các ngành động vật được biết đến nhiều nhất có lẽ là Mollusca, Porifera, Cnidaria, Platyhelminthes, Nematoda, Annelida, Arthropoda, Echinodermata và Chordata (loài người thuộc về ngành này). Hiện nay người ta đã biết khoảng 35 ngành động vật, trong đó 9 ngành chiếm phần lớn các loài. Nhiều ngành chỉ tồn tại trong lòng đại dương, và chỉ duy nhất 1 ngành là hoàn toàn không có trong các đại dương của thế giới: ngành Onychophora (giun có móc). Ngành gần đây mới phát hiện ra là Cycliophora được tìm thấy năm 1993; và chỉ có 3 ngành được phát hiện ra trong thế kỷ 20.", "question": "Ngành duy nhất không có trong các đại dương của thế giới là gì?", "answer": "Onychophora"} {"content": "Các ngành động vật được biết đến nhiều nhất có lẽ là Mollusca, Porifera, Cnidaria, Platyhelminthes, Nematoda, Annelida, Arthropoda, Echinodermata và Chordata (loài người thuộc về ngành này). Hiện nay người ta đã biết khoảng 35 ngành động vật, trong đó 9 ngành chiếm phần lớn các loài. Nhiều ngành chỉ tồn tại trong lòng đại dương, và chỉ duy nhất 1 ngành là hoàn toàn không có trong các đại dương của thế giới: ngành Onychophora (giun có móc). Ngành gần đây mới phát hiện ra là Cycliophora được tìm thấy năm 1993; và chỉ có 3 ngành được phát hiện ra trong thế kỷ 20.", "question": "Có bao nhiêu ngành động vật chiếm phần lớn các loài?", "answer": "9"} {"content": "Sự bùng nổ kỷ Cambri là sự sinh sôi nảy nở lớn các dạng sự sống đã diễn ra trong khoảng gần chính xác là 530 tới 520 triệu năm trước; trong thời gian này các sinh vật tương tự như, nhưng không là thành viên một cách chặt chẽ của, các ngành hiện nay đã tồn tại; trong khi một số dường như đã xuất hiện trong vùng sinh vật kỷ Ediacara, nó vẫn là vấn đề gây tranh cãi là có hay không việc tất cả các ngành đã tồn tại trước sự bùng nổ. Theo thời gian, vai trò của các ngành cũng thay đổi. Ví dụ, trong kỷ Cambri, quần động vật lớn thống lĩnh là động vật chân đốt (Arthropoda), trong khi hiện nay quần động vật lớn thống lĩnh lại là động vật có xương sống của ngành dây sống (Chordata). Động vật chân đốt hiện tại vẫn là ngành chiếm số lượng loài nhiều nhất.", "question": "Sự bùng nổ kỷ Cambri xảy ra cách đây bao lâu?", "answer": "530 tới 520 triệu năm trước"} {"content": "Các ngành thực vật chính, theo trật tự tiến hóa (có thể nhất), là Marchantiophyta (ngành Rêu tản), Anthocerophyta (Ngành Rêu sừng), Bryophyta (ngành Rêu thật sự), Pteridophyta hay Filicophyta (ngành Dương xỉ), Sphenophyta, Cycadophyta (ngành Tuế), Ginkgophyta (Bạch quả), Pinophyta (ngành Thông), Gnetophyta (ngành Dây gắm), Magnoliophyta (ngành Thực vật hạt kín/thực vật có hoa). Thực vật hạt kín là thực vật có hoa hiện nay chiếm vị trí thống lĩnh trong giới thực vật (80% số loài thực vật có mạch là thực vật hạt kín).", "question": "Ngành thực vật có hoa là ngành thực vật nào?", "answer": "Magnoliophyta"} {"content": "Tuy nhiên, cần lưu ý là trong động vật học thì thuật ngữ divisio lại được áp dụng một cách tùy chọn cho cấp dưới cận lớp và trên cohort. Hệ thống phân loại được sử dụng rộng rãi như của Carroll (1988) công nhận nhóm cá xương thật sự như là divisio Teleostei trong phạm vi lớp Actinopterygii (cá vây tia). Ít phổ biến hơn (chẳng hạn trong Milner 1988), các dạng động vật bốn chân được coi là các divisio Amphibia và Amniota trong một nhánh của động vật có xương sống với các chi nhiều thịt (Sarcopterygii).", "question": "Hệ thống phân loại của Carroll (1988) công nhận nhóm cá xương thật sự như thế nào?", "answer": "divisio Teleostei"} {"content": "Tuy nhiên, cần lưu ý là trong động vật học thì thuật ngữ divisio lại được áp dụng một cách tùy chọn cho cấp dưới cận lớp và trên cohort. Hệ thống phân loại được sử dụng rộng rãi như của Carroll (1988) công nhận nhóm cá xương thật sự như là divisio Teleostei trong phạm vi lớp Actinopterygii (cá vây tia). Ít phổ biến hơn (chẳng hạn trong Milner 1988), các dạng động vật bốn chân được coi là các divisio Amphibia và Amniota trong một nhánh của động vật có xương sống với các chi nhiều thịt (Sarcopterygii).", "question": "Hệ thống phân loại được sử dụng rộng rãi nào công nhận nhóm cá xương thật sự là divisio?", "answer": "Carroll (1988)"} {"content": "Vùng đất này ban đầu được gọi là Prey Nokor, thành phố sau đó hình thành nhờ công cuộc khai phá miền Nam của nhà Nguyễn. Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh cho lập phủ Gia Định, đánh dấu sự ra đời thành phố. Khi Pháp vào Đông Dương, để phục vụ công cuộc khai thác thuộc địa, thành phố Sài Gòn được thành lập và nhanh chóng phát triển, trở thành một trong hai đô thị quan trọng nhất Việt Nam. Cùng với Phnom Penh của Campuchia, Sài Gòn được người Pháp mệnh danh là Hòn ngọc Viễn Đông trong số những thuộc địa của họ[cần dẫn nguồn]. Sài Gòn cũng là thủ đô của Liên bang Đông Dương giai đoạn 1887–1901 (về sau, Pháp chuyển thủ đô Liên bang Đông Dương ra Hà Nội). Năm 1949, Sài Gòn trở thành thủ đô của Quốc gia Việt Nam, một chính thể thuộc Liên bang Đông Dương, và sau này là thủ đô của Việt Nam Cộng hòa. Kể từ đó, thành phố này trở thành một trong những đô thị quan trọng của miền Nam Việt Nam. Sau khi Việt Nam Cộng hòa sụp đổ trong sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, lãnh thổ Việt Nam được hoàn toàn thống nhất. Ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội nước Việt Nam thống nhất quyết định đổi tên Sài Gòn thành Thành phố Hồ Chí Minh, theo tên vị Chủ tịch nước đầu tiên của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.", "question": "Sài Gòn được thành lập vào năm nào?", "answer": "1698"} {"content": "Vùng đất này ban đầu được gọi là Prey Nokor, thành phố sau đó hình thành nhờ công cuộc khai phá miền Nam của nhà Nguyễn. Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh cho lập phủ Gia Định, đánh dấu sự ra đời thành phố. Khi Pháp vào Đông Dương, để phục vụ công cuộc khai thác thuộc địa, thành phố Sài Gòn được thành lập và nhanh chóng phát triển, trở thành một trong hai đô thị quan trọng nhất Việt Nam. Cùng với Phnom Penh của Campuchia, Sài Gòn được người Pháp mệnh danh là Hòn ngọc Viễn Đông trong số những thuộc địa của họ[cần dẫn nguồn]. Sài Gòn cũng là thủ đô của Liên bang Đông Dương giai đoạn 1887–1901 (về sau, Pháp chuyển thủ đô Liên bang Đông Dương ra Hà Nội). Năm 1949, Sài Gòn trở thành thủ đô của Quốc gia Việt Nam, một chính thể thuộc Liên bang Đông Dương, và sau này là thủ đô của Việt Nam Cộng hòa. Kể từ đó, thành phố này trở thành một trong những đô thị quan trọng của miền Nam Việt Nam. Sau khi Việt Nam Cộng hòa sụp đổ trong sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, lãnh thổ Việt Nam được hoàn toàn thống nhất. Ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội nước Việt Nam thống nhất quyết định đổi tên Sài Gòn thành Thành phố Hồ Chí Minh, theo tên vị Chủ tịch nước đầu tiên của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.", "question": "Sài Gòn được đổi tên thành Thành phố Hồ Chí Minh vào năm nào?", "answer": "1976"} {"content": "Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay bao gồm 19 quận và 5 huyện, tổng diện tích 2.095,06 km². Theo kết quả điều tra dân số chính thức vào thời điểm ngày 1 tháng 4 năm 2009, thì dân số thành phố là 7.162.864 người (chiếm 8,34% dân số Việt Nam), mật độ trung bình 3.419 người/km². Đến năm 2011, dân số thành phố tăng lên 7.521.138 người. Theo thống kê của Tổng cục Thống kê năm 2014, thì dân số thành phố Hồ Chí Minh là 7.981.900 người. Tuy nhiên, nếu tính những người cư trú không đăng ký thì dân số thực tế của thành phố này năm 2017 là gần 14 triệu người. Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 21,3% tổng sản phẩm (GDP) và 29,38% tổng thu ngân sách của cả nước. Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, Thành phố Hồ Chí Minh trở thành một đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam và Đông Nam Á, bao gồm cả đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường không. Vào năm 2007, thành phố đón khoảng 3 triệu khách du lịch quốc tế, tức 70% lượng khách vào Việt Nam. Các lĩnh vực giáo dục, truyền thông, thể thao, giải trí, Thành phố Hồ Chí Minh đều giữ vai trò quan trọng bậc nhất.", "question": "Tổng diện tích của Thành phố Hồ Chí Minh là bao nhiêu?", "answer": "2.095,06 km²"} {"content": "Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay bao gồm 19 quận và 5 huyện, tổng diện tích 2.095,06 km². Theo kết quả điều tra dân số chính thức vào thời điểm ngày 1 tháng 4 năm 2009, thì dân số thành phố là 7.162.864 người (chiếm 8,34% dân số Việt Nam), mật độ trung bình 3.419 người/km². Đến năm 2011, dân số thành phố tăng lên 7.521.138 người. Theo thống kê của Tổng cục Thống kê năm 2014, thì dân số thành phố Hồ Chí Minh là 7.981.900 người. Tuy nhiên, nếu tính những người cư trú không đăng ký thì dân số thực tế của thành phố này năm 2017 là gần 14 triệu người. Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 21,3% tổng sản phẩm (GDP) và 29,38% tổng thu ngân sách của cả nước. Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, Thành phố Hồ Chí Minh trở thành một đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam và Đông Nam Á, bao gồm cả đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường không. Vào năm 2007, thành phố đón khoảng 3 triệu khách du lịch quốc tế, tức 70% lượng khách vào Việt Nam. Các lĩnh vực giáo dục, truyền thông, thể thao, giải trí, Thành phố Hồ Chí Minh đều giữ vai trò quan trọng bậc nhất.", "question": "Năm 2009, dân số chính thức của Thành phố Hồ Chí Minh là bao nhiêu?", "answer": "7.162.864"} {"content": "Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay bao gồm 19 quận và 5 huyện, tổng diện tích 2.095,06 km². Theo kết quả điều tra dân số chính thức vào thời điểm ngày 1 tháng 4 năm 2009, thì dân số thành phố là 7.162.864 người (chiếm 8,34% dân số Việt Nam), mật độ trung bình 3.419 người/km². Đến năm 2011, dân số thành phố tăng lên 7.521.138 người. Theo thống kê của Tổng cục Thống kê năm 2014, thì dân số thành phố Hồ Chí Minh là 7.981.900 người. Tuy nhiên, nếu tính những người cư trú không đăng ký thì dân số thực tế của thành phố này năm 2017 là gần 14 triệu người. Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 21,3% tổng sản phẩm (GDP) và 29,38% tổng thu ngân sách của cả nước. Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, Thành phố Hồ Chí Minh trở thành một đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam và Đông Nam Á, bao gồm cả đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường không. Vào năm 2007, thành phố đón khoảng 3 triệu khách du lịch quốc tế, tức 70% lượng khách vào Việt Nam. Các lĩnh vực giáo dục, truyền thông, thể thao, giải trí, Thành phố Hồ Chí Minh đều giữ vai trò quan trọng bậc nhất.", "question": "Dân số thực tế của Thành phố Hồ Chí Minh năm 2017 là bao nhiêu?", "answer": "gần 14 triệu người"} {"content": "Giai đoạn từ 1623 tới 1698 được xem như thời kỳ hình thành của Sài Gòn sau này. Năm 1623, chúa Nguyễn sai một phái bộ tới yêu cầu con rể là vua Chey Chettha II cho lập đồn thu thuế tại Prei Nokor (Sài Gòn) và Kas Krobei (Bến Nghé). Tuy đây là vùng rừng rậm hoang vắng nhưng lại nằm trên đường giao thông của các thương nhân Việt Nam, Trung Quốc,... qua Campuchia và Xiêm. Hai sự kiện quan trọng tiếp theo của thời kỳ này là lập doanh trại và dinh thự của Phó vương Nặc Nộn và lập đồn dinh ở Tân Mỹ (gần ngã tư Cống Quỳnh - Nguyễn Trãi ngày nay). Có thể nói Sài Gòn hình thành từ ba cơ quan chính quyền này.", "question": "Năm nào chúa Nguyễn lập đ搪 thu thuế ở Sài Gòn?", "answer": "1623"} {"content": "Năm 1788, Nguyễn Ánh tái chiếm Sài Gòn, lấy nơi đây làm cơ sở để chống lại Tây Sơn. Năm 1790, với sự giúp đỡ của hai sĩ quan công binh người Pháp là kỹ sư Theodore Lebrun và Victor Olivier de Puymanel (1768 - 1799), Nguyễn Ánh cho xây dựng Thành Bát Quái làm trụ sở của chính quyền mới. \"Gia Định thành\" khi đó được đổi thành \"Gia Định kinh\". Năm 1802, sau khi chiến thắng Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngôi và đẩy mạnh công cuộc khai khẩn miền Nam. Miền Nam được chia thành 5 trấn, gọi là \"Gia Định ngũ trấn\". Các công trình kênh đào Rạch Giá - Hà Tiên, Vĩnh Tế... được thực hiện. Qua 300 năm, các trung tâm nông nghiệp phát triển bao quanh những đô thị sầm uất được hình thành. Sáu năm sau, 1808, \"Gia Định trấn\" lại được đổi thành \"Gia Định thành\". Trong khoảng thời gian 1833 đến 1835, Lê Văn Khôi khởi binh chống lại nhà Nguyễn, Thành Bát Quái trở thành địa điểm căn cứ. Sau khi trấn áp cuộc nổi dậy, năm 1835, vua Minh Mạng cho phá Thành Bát Quái, xây dựng Phụng Thành thay thế.", "question": "Nguyễn Ánh cho xây dựng Thành Bát Quái vào năm nào?", "answer": "1790"} {"content": "Ngay sau khi chiếm được thành Gia Định vào năm 1859, người Pháp gấp rút quy hoạch lại Sài Gòn thành một đô thị lớn phục vụ mục đích khai thác thuộc địa. Đồ án thiết kế được Phó Đô đốc Pháp là Page (về sau là Charner) cử trung tá công binh Pháp là Paul Florent Lucien Coffyn (20/5/1810 – 5/8/1871), nguyên Lãnh sự Pháp ở Hoa Kỳ, thiết kế. Theo bản đồ của Coffyn được công bố vào ngày 13/5/1862, quy hoạch ban đầu của Sài Gòn bao gồm cả tỉnh Chợ Lớn với khoảng 500.000 dân (Saigon ville de 500.000 âmes), tức khoảng 20.000 dân/km². Quy hoạch này tương ứng với quy hoạch khu vực phòng thủ của tướng Nguyễn Cửu Đàm năm 1772, khi dân số Sài Gòn chỉ khoảng 20.000-30.000 người. Nhưng đến 1864, nhận thấy diện tích dự kiến của thành phố quá rộng, khó bảo đảm về an ninh, Soái phủ Pháp ở Nam Kỳ (Gouverneur Amiral de la Cochinchine) lúc đó là Chuẩn đô đốc Pierre Rose quyết định tách Chợ Lớn khỏi Sài Gòn. Ngày 3/10/1865, Pierre Rose ra lệnh quy hoạch lại Sài Gòn chỉ còn là khu vực nằm giữa rạch Thị Nghè, sông Sài Gòn, rạch Bến Nghé và đường mới khu cầu Ông Lãnh hiện nay. Toàn bộ quy hoạch chỉ còn rộng khoảng 3 km².", "question": "Quy hoạch ban đầu của Sài Gòn bao gồm cả tỉnh nào?", "answer": "Chợ Lớn"} {"content": "Ngay sau khi chiếm được thành Gia Định vào năm 1859, người Pháp gấp rút quy hoạch lại Sài Gòn thành một đô thị lớn phục vụ mục đích khai thác thuộc địa. Đồ án thiết kế được Phó Đô đốc Pháp là Page (về sau là Charner) cử trung tá công binh Pháp là Paul Florent Lucien Coffyn (20/5/1810 – 5/8/1871), nguyên Lãnh sự Pháp ở Hoa Kỳ, thiết kế. Theo bản đồ của Coffyn được công bố vào ngày 13/5/1862, quy hoạch ban đầu của Sài Gòn bao gồm cả tỉnh Chợ Lớn với khoảng 500.000 dân (Saigon ville de 500.000 âmes), tức khoảng 20.000 dân/km². Quy hoạch này tương ứng với quy hoạch khu vực phòng thủ của tướng Nguyễn Cửu Đàm năm 1772, khi dân số Sài Gòn chỉ khoảng 20.000-30.000 người. Nhưng đến 1864, nhận thấy diện tích dự kiến của thành phố quá rộng, khó bảo đảm về an ninh, Soái phủ Pháp ở Nam Kỳ (Gouverneur Amiral de la Cochinchine) lúc đó là Chuẩn đô đốc Pierre Rose quyết định tách Chợ Lớn khỏi Sài Gòn. Ngày 3/10/1865, Pierre Rose ra lệnh quy hoạch lại Sài Gòn chỉ còn là khu vực nằm giữa rạch Thị Nghè, sông Sài Gòn, rạch Bến Nghé và đường mới khu cầu Ông Lãnh hiện nay. Toàn bộ quy hoạch chỉ còn rộng khoảng 3 km².", "question": "Bản đồ quy hoạch ban đầu của Sài Gòn do ai thiết kế?", "answer": "Paul Florent Lucien Coffyn"} {"content": "Đến năm 1867, việc quản lý Sài Gòn được giao cho Ủy ban thành phố gồm 1 ủy viên và 12 hội viên; đứng đầu là viên Thị trưởng người Pháp tên là Charles Marie Louis Turc (1867–1871). Cho tới nửa đầu thập niên 1870, thành phố Sài Gòn vẫn nằm trong địa hạt hành chính tỉnh Gia Định. Ngày 15 tháng 3 năm 1874, Tổng thống Pháp Jules Grévy ký sắc lệnh thành lập thành phố Sài Gòn. Đứng đầu là viên Thị trưởng người Pháp, đầu tiên là G. Vinson (1874 –1876). Đến năm 1879 thì Pháp cho lập thêm Hội đồng thành phố Sài Gòn (hay đúng ra là Ủy hội thành phố - Commission municipale).", "question": "Sắc lệnh thành lập thành phố Sài Gòn được ký vào ngày nào?", "answer": "15 tháng 3 năm 1874"} {"content": "Sau Cách mạng Tháng Tám, ngày 23 tháng 9 năm 1945, Pháp tái chiếm thành phố. Tháng 8 năm 1946, phòng Nam Bộ Trung ương đã tổ chức họp, bác sĩ Trần Hữu Nghiệp đã đề nghị đổi tên Sài Gòn thành Thành phố Hồ Chí Minh, và 57 người phòng Nam Bộ Trung ương (đứng đầu danh sách là Trần Hữu Nghiệp, Trần Công Tường, Nguyễn Tấn Gi Trọng,...) đã ra quyết nghị, gửi lên Quốc hội và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đề xuất này, tuy nhiên, do nhiều việc cấp bách phải giải quyết nên chưa quyết nghị chính thức, nhưng từ ngữ này vẫn được một số người theo Kháng chiến chống Pháp sử dụng.", "question": "Sài Gòn được đề nghị đổi tên thành gì vào năm 1946?", "answer": "Thành phố Hồ Chí Minh"} {"content": "Sau Cách mạng Tháng Tám, ngày 23 tháng 9 năm 1945, Pháp tái chiếm thành phố. Tháng 8 năm 1946, phòng Nam Bộ Trung ương đã tổ chức họp, bác sĩ Trần Hữu Nghiệp đã đề nghị đổi tên Sài Gòn thành Thành phố Hồ Chí Minh, và 57 người phòng Nam Bộ Trung ương (đứng đầu danh sách là Trần Hữu Nghiệp, Trần Công Tường, Nguyễn Tấn Gi Trọng,...) đã ra quyết nghị, gửi lên Quốc hội và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đề xuất này, tuy nhiên, do nhiều việc cấp bách phải giải quyết nên chưa quyết nghị chính thức, nhưng từ ngữ này vẫn được một số người theo Kháng chiến chống Pháp sử dụng.", "question": "Ngày nào Pháp tái chiếm thành phố Sài Gòn?", "answer": "23 tháng 9 năm 1945"} {"content": "Tuy được Pháp gọi là \"Hòn ngọc Viễn Đông\" nhưng thực ra thời ấy Sài Gòn rất nhỏ, chỉ cần đi xa 20 km là có thể săn thú rừng. Theo quy hoạch của Pháp, Sài Gòn khi đó chỉ rộng khoảng 3 km²; gần bằng một nửa Quận 1 hiện nay (rộng khoảng 8 km²), bao bọc bởi sông Sài Gòn – Nguyễn Thái Học – Nguyễn Thị Minh Khai – rạch Bến Nghé. Chính quyền thuộc địa Pháp tập trung tất cả những gì sang trọng, giàu có nhất mà họ có được ở diện tích 3 km² này, phần còn lại của Sài Gòn thì vẫn còn rất hoang sơ, đầm lầy ngổn ngang. Theo Sơn Nam trong “Bến Nghé xưa” thì khi Chợ Bến Thành hoàn thành năm 1914, “trước mặt còn là ao vũng sình lầy. Giữa Sài Gòn và Chợ Lớn phía đất thấp (…), còn ruộng lúa với người cày, ao nuôi vịt, ngọn rạch cạn. Giữa Sài Gòn và ở phần đất cao còn nhiều chòm tre, cây da, mồ mả to xen vào những đám rẫy trồng rau cải và bông hoa, những xóm nhà ổ chuột; bầy bò dê đi lang thang ăn cỏ”. Khu Hòa Hưng (Quận 10 hiện nay) cho đến ngã tư Bảy Hiền hiện nay có vô số nghĩa trang, mồ mả. Khu Nguyễn Thiện Thuật, Lý Thái Tổ, Nguyễn Đình Chiểu (Quận 3 hiện nay) toàn nhà lá nền đất xây dựng tạm bợ không theo quy hoạch nào. Khu Quận 4, Quận 7, khu Cầu Ông Lãnh, Cầu Kho,… sát cạnh chợ Bến Thành đa số là nhà tranh vách lá tạm bợ", "question": "Theo quy hoạch của Pháp, diện tích Sài Gòn thời bấy giờ là bao nhiêu?", "answer": "khoảng 3 km²"} {"content": "Tuy được Pháp gọi là \"Hòn ngọc Viễn Đông\" nhưng thực ra thời ấy Sài Gòn rất nhỏ, chỉ cần đi xa 20 km là có thể săn thú rừng. Theo quy hoạch của Pháp, Sài Gòn khi đó chỉ rộng khoảng 3 km²; gần bằng một nửa Quận 1 hiện nay (rộng khoảng 8 km²), bao bọc bởi sông Sài Gòn – Nguyễn Thái Học – Nguyễn Thị Minh Khai – rạch Bến Nghé. Chính quyền thuộc địa Pháp tập trung tất cả những gì sang trọng, giàu có nhất mà họ có được ở diện tích 3 km² này, phần còn lại của Sài Gòn thì vẫn còn rất hoang sơ, đầm lầy ngổn ngang. Theo Sơn Nam trong “Bến Nghé xưa” thì khi Chợ Bến Thành hoàn thành năm 1914, “trước mặt còn là ao vũng sình lầy. Giữa Sài Gòn và Chợ Lớn phía đất thấp (…), còn ruộng lúa với người cày, ao nuôi vịt, ngọn rạch cạn. Giữa Sài Gòn và ở phần đất cao còn nhiều chòm tre, cây da, mồ mả to xen vào những đám rẫy trồng rau cải và bông hoa, những xóm nhà ổ chuột; bầy bò dê đi lang thang ăn cỏ”. Khu Hòa Hưng (Quận 10 hiện nay) cho đến ngã tư Bảy Hiền hiện nay có vô số nghĩa trang, mồ mả. Khu Nguyễn Thiện Thuật, Lý Thái Tổ, Nguyễn Đình Chiểu (Quận 3 hiện nay) toàn nhà lá nền đất xây dựng tạm bợ không theo quy hoạch nào. Khu Quận 4, Quận 7, khu Cầu Ông Lãnh, Cầu Kho,… sát cạnh chợ Bến Thành đa số là nhà tranh vách lá tạm bợ", "question": "Sài Gòn vào thời Pháp được gọi là gì?", "answer": "Hòn ngọc Viễn Đông"} {"content": "Sau Thế Chiến thứ nhất, kiến trúc sư He’brerd được mời sang Đông Dương chỉnh lý lại các dự án quy hoạch Sài Gòn. Ông đề ra hướng phát triển công nghiệp và xuất khẩu cho Sài Gòn, điều chỉnh hệ thống kỹ thuật hạ tầng, củng cố thêm phố thị Khánh Hội và Nhà Bè. Nhưng kế hoạch bất thành do thiếu ngân sách, đụng chạm quyền lợi của giới độc quyền nhà đất, cũng như xung đột nội bộ. Nó chứng minh rằng các mô hình lý thuyết về quy hoạch xây dựng thường vấp phải trở ngại từ giới cầm quyền thực dân, giới tư bản chỉ nhìn thấy quyền lợi trước mắt.", "question": "Kiến trúc sư nào được mời sang Đông Dương để chỉnh lý các dự án quy hoạch Sài Gòn?", "answer": "He’brerd"} {"content": "Sau Thế Chiến thứ nhất, kiến trúc sư He’brerd được mời sang Đông Dương chỉnh lý lại các dự án quy hoạch Sài Gòn. Ông đề ra hướng phát triển công nghiệp và xuất khẩu cho Sài Gòn, điều chỉnh hệ thống kỹ thuật hạ tầng, củng cố thêm phố thị Khánh Hội và Nhà Bè. Nhưng kế hoạch bất thành do thiếu ngân sách, đụng chạm quyền lợi của giới độc quyền nhà đất, cũng như xung đột nội bộ. Nó chứng minh rằng các mô hình lý thuyết về quy hoạch xây dựng thường vấp phải trở ngại từ giới cầm quyền thực dân, giới tư bản chỉ nhìn thấy quyền lợi trước mắt.", "question": "Ai là người được mời sang Đông Dương chỉnh lý lại các dự án quy hoạch Sài Gòn sau Thế Chiến thứ nhất?", "answer": "kiến trúc sư He’brerd"} {"content": "Phê phán quy hoạch thành phố Sài Gòn thời kỳ Pháp thuộc, nhiều nhà nghiên cứu phương Tây cho rằng: người Pháp nặng về việc phô trương quyền lực thực dân với một số trục đường hoành tráng, cửa nhà khang trang, nhưng lại chưa xây dựng được cơ sở hạ tầng đô thị, và nhất là đẩy người bản xứ vào các khu ở chật chội, lầy lội, thiếu vệ sinh. Nhà nghiên cứu Mỹ Gwendolyn Wright khi nghiên cứu về các đô thị thuộc địa Pháp cho rằng kiểu làm đó là lối “quy hoạch giả tạo” không giải quyết được các vấn đề cơ bản của đô thị và mang tính phân biệt đối xử giữa người Pháp và dân thuộc địa Theo cụ Vương Hồng Sển ghi chép thì danh xưng \"Hòn ngọc Viễn Đông\" do quan chức thực dân Pháp đặt ra để chỉ nơi ăn chơi của họ, người Việt chẳng được thụ hưởng gì mà còn phải chịu sự bóc lột để người Pháp duy trì sự xa xỉ đó, và rằng \"Để phục vụ cho hòn ngọc ấy, cả một xã hội Sài Gòn trở thành thuộc địa, phải cung phụng cho Pháp mà nhiều địa danh còn được giữ đến tận bây giờ: Xóm Củi, Xóm Than, Xóm Dầu, Xóm Bàu Sen (gần đồn Cây Mai), Xóm Giá (làm giá đậu xanh gần cầu Cây Gõ), xóm Lò Bún (gần giếng Hộ Tùng), Xóm Ụ Ghe, Xóm Rẫy Cái, Xóm Cây Cui...\"", "question": "Nhà nghiên cứu Mỹ nào đã chỉ trích lối quy hoạch đô thị của người Pháp tại Sài Gòn thời kỳ thuộc địa?", "answer": "Gwendolyn Wright"} {"content": "So với các thuộc địa của Nhật Bản hoặc một số nước thực dân khác (Anh, Mỹ, Hà Lan,...), các thuộc địa của thực dân Pháp ở Đông Dương chỉ có một trạng thái mong manh yếu ớt. Chủ nghĩa thực dân Pháp ở Việt Nam kiếm lợi nhuận chủ yếu thông qua việc bóc lột tài nguyên thuộc địa, nên Pháp không cần thành lập một bộ máy hành chính hiệu quả nhằm tăng năng suất, cũng không cần thực hiện công nghiệp hóa ở quy mô lớn. Quy mô nền công nghiệp của thực dân Pháp ở Việt Nam quá nhỏ, kinh tế Việt Nam khi đó vẫn chủ yếu là nông nghiệp. Điều này dẫn tới quy mô các đô thị do Pháp xây dựng ở thuộc địa Đông Dương (tiêu biểu là Sài Gòn) cũng khá nhỏ bé, ngay cả khi so sánh với các thành phố thuộc địa của Anh, Mỹ và Hà Lan.", "question": "Chủ nghĩa thực dân Pháp ở Việt Nam kiếm lợi nhuận chủ yếu thông qua phương thức nào?", "answer": "bóc lột tài nguyên thuộc địa"} {"content": "So với các thuộc địa của Nhật Bản hoặc một số nước thực dân khác (Anh, Mỹ, Hà Lan,...), các thuộc địa của thực dân Pháp ở Đông Dương chỉ có một trạng thái mong manh yếu ớt. Chủ nghĩa thực dân Pháp ở Việt Nam kiếm lợi nhuận chủ yếu thông qua việc bóc lột tài nguyên thuộc địa, nên Pháp không cần thành lập một bộ máy hành chính hiệu quả nhằm tăng năng suất, cũng không cần thực hiện công nghiệp hóa ở quy mô lớn. Quy mô nền công nghiệp của thực dân Pháp ở Việt Nam quá nhỏ, kinh tế Việt Nam khi đó vẫn chủ yếu là nông nghiệp. Điều này dẫn tới quy mô các đô thị do Pháp xây dựng ở thuộc địa Đông Dương (tiêu biểu là Sài Gòn) cũng khá nhỏ bé, ngay cả khi so sánh với các thành phố thuộc địa của Anh, Mỹ và Hà Lan.", "question": "Kinh tế Việt Nam dưới thời thực dân Pháp chủ yếu là gì?", "answer": "nông nghiệp"} {"content": "So với các thuộc địa của Nhật Bản hoặc một số nước thực dân khác (Anh, Mỹ, Hà Lan,...), các thuộc địa của thực dân Pháp ở Đông Dương chỉ có một trạng thái mong manh yếu ớt. Chủ nghĩa thực dân Pháp ở Việt Nam kiếm lợi nhuận chủ yếu thông qua việc bóc lột tài nguyên thuộc địa, nên Pháp không cần thành lập một bộ máy hành chính hiệu quả nhằm tăng năng suất, cũng không cần thực hiện công nghiệp hóa ở quy mô lớn. Quy mô nền công nghiệp của thực dân Pháp ở Việt Nam quá nhỏ, kinh tế Việt Nam khi đó vẫn chủ yếu là nông nghiệp. Điều này dẫn tới quy mô các đô thị do Pháp xây dựng ở thuộc địa Đông Dương (tiêu biểu là Sài Gòn) cũng khá nhỏ bé, ngay cả khi so sánh với các thành phố thuộc địa của Anh, Mỹ và Hà Lan.", "question": "Nền công nghiệp của thực dân Pháp ở Việt Nam như thế nào?", "answer": "quá nhỏ"} {"content": "Từ năm 1949, Sài Gòn đã là thủ đô của Quốc gia Việt Nam. Đến năm 1955, Việt Nam Cộng hòa được thành lập, Sài Gòn khi đó là thành phố lớn nhất tại miền Nam Việt Nam đã được chọn làm thủ đô với tên gọi chính thức \"Đô thành Sài Gòn\" (lưu ý, cách viết thông dụng là \"Saigon\"). Chiến tranh Đông Dương tác động khiến việc di dân từ nông thôn lên thành thị tăng nhanh. Thời điểm 1948, khu vực mà ngày nay là TP. Hồ Chí Minh dân số đã lên đến 1,179 triệu người, đến năm 1949 thì dân số khu vực đã tăng lên 1.200.000, và sang năm 1954 với hàng trăm nghìn người di cư mới (phần đông là người Công giáo, còn gọi là dân Bắc Kỳ Công giáo) từ phía bắc vĩ tuyến 17 thì dân số Sài Gòn leo cao, đạt 2.000.000. Dân di cư tập trung tại các khu vực như Xóm Mới – Gò Vấp, Bình An – Quận 8, và rải rác tại các quận khác. Với Nghị định số 110-NV ngày 27 tháng 3 năm 1959 của Tổng thống Ngô Đình Diệm, từ 6 quận, Sài Gòn được chia lại thành 8 quận với tổng cộng 41 phường.", "question": "Sài Gòn chính thức được gọi là \"Đô thành Sài Gòn\" vào năm nào?", "answer": "1955"} {"content": "Từ năm 1949, Sài Gòn đã là thủ đô của Quốc gia Việt Nam. Đến năm 1955, Việt Nam Cộng hòa được thành lập, Sài Gòn khi đó là thành phố lớn nhất tại miền Nam Việt Nam đã được chọn làm thủ đô với tên gọi chính thức \"Đô thành Sài Gòn\" (lưu ý, cách viết thông dụng là \"Saigon\"). Chiến tranh Đông Dương tác động khiến việc di dân từ nông thôn lên thành thị tăng nhanh. Thời điểm 1948, khu vực mà ngày nay là TP. Hồ Chí Minh dân số đã lên đến 1,179 triệu người, đến năm 1949 thì dân số khu vực đã tăng lên 1.200.000, và sang năm 1954 với hàng trăm nghìn người di cư mới (phần đông là người Công giáo, còn gọi là dân Bắc Kỳ Công giáo) từ phía bắc vĩ tuyến 17 thì dân số Sài Gòn leo cao, đạt 2.000.000. Dân di cư tập trung tại các khu vực như Xóm Mới – Gò Vấp, Bình An – Quận 8, và rải rác tại các quận khác. Với Nghị định số 110-NV ngày 27 tháng 3 năm 1959 của Tổng thống Ngô Đình Diệm, từ 6 quận, Sài Gòn được chia lại thành 8 quận với tổng cộng 41 phường.", "question": "Thủ đô của Quốc gia Việt Nam từ năm 1949 là gì?", "answer": "Sài Gòn"} {"content": "Từ năm 1949, Sài Gòn đã là thủ đô của Quốc gia Việt Nam. Đến năm 1955, Việt Nam Cộng hòa được thành lập, Sài Gòn khi đó là thành phố lớn nhất tại miền Nam Việt Nam đã được chọn làm thủ đô với tên gọi chính thức \"Đô thành Sài Gòn\" (lưu ý, cách viết thông dụng là \"Saigon\"). Chiến tranh Đông Dương tác động khiến việc di dân từ nông thôn lên thành thị tăng nhanh. Thời điểm 1948, khu vực mà ngày nay là TP. Hồ Chí Minh dân số đã lên đến 1,179 triệu người, đến năm 1949 thì dân số khu vực đã tăng lên 1.200.000, và sang năm 1954 với hàng trăm nghìn người di cư mới (phần đông là người Công giáo, còn gọi là dân Bắc Kỳ Công giáo) từ phía bắc vĩ tuyến 17 thì dân số Sài Gòn leo cao, đạt 2.000.000. Dân di cư tập trung tại các khu vực như Xóm Mới – Gò Vấp, Bình An – Quận 8, và rải rác tại các quận khác. Với Nghị định số 110-NV ngày 27 tháng 3 năm 1959 của Tổng thống Ngô Đình Diệm, từ 6 quận, Sài Gòn được chia lại thành 8 quận với tổng cộng 41 phường.", "question": "Năm 1948, khu vực mà ngày nay là TP. Hồ Chí Minh có bao nhiêu dân?", "answer": "1,179 triệu người"} {"content": "Vào nửa cuối thập niên 1950, nhờ viện trợ của Chính phủ Hoa Kỳ, Sài Gòn trở thành một trung tâm về chính trị, kinh tế, văn hóa, giải trí tại miền Nam Việt Nam, là thành phố lớn nhất của kinh tế Việt Nam Cộng hòa Từ giữa thập niên 1960 đến những năm đầu thập niên 1970, việc Quân đội Hoa Kỳ vào tham chiến tại miền Nam Việt Nam cũng gây nên những xáo trộn đối với thành phố. Nhiều cao ốc, công trình quân sự mọc lên. Lối sống của giới trẻ Sài Gòn cũng chịu ảnh hưởng bởi văn hóa phương Tây được du nhập từ binh lính và sách báo Mỹ.", "question": "Sài Gòn trở thành trung tâm về chính trị, kinh tế, văn hóa, giải trí tại miền Nam Việt Nam nhờ sự viện trợ của nước nào?", "answer": "Hoa Kỳ"} {"content": "Vào nửa cuối thập niên 1950, nhờ viện trợ của Chính phủ Hoa Kỳ, Sài Gòn trở thành một trung tâm về chính trị, kinh tế, văn hóa, giải trí tại miền Nam Việt Nam, là thành phố lớn nhất của kinh tế Việt Nam Cộng hòa Từ giữa thập niên 1960 đến những năm đầu thập niên 1970, việc Quân đội Hoa Kỳ vào tham chiến tại miền Nam Việt Nam cũng gây nên những xáo trộn đối với thành phố. Nhiều cao ốc, công trình quân sự mọc lên. Lối sống của giới trẻ Sài Gòn cũng chịu ảnh hưởng bởi văn hóa phương Tây được du nhập từ binh lính và sách báo Mỹ.", "question": "Sài Gòn trở thành một trung tâm về chính trị, kinh tế, văn hóa, giải trí tại đâu?", "answer": "miền Nam Việt Nam"} {"content": "Trung tâm thành phố có một số công trình, khu phố được xây dựng to đẹp và sang trọng, tuy nhiên, các công trình này chủ yếu do Pháp xây dựng từ thập niên 1940, các khu nhà mới rất ít được xây dựng kể từ sau năm 1950, trong khi đó dân cư nông thôn đổ về thành thị tìm việc và tránh chiến sự khiến một số khu vực ở Sài Gòn dần trở thành những khu ổ chuột khổng lồ. Khảo sát cho thấy khoảng 40% dân số khu vực Sài Gòn khi đó (tức khoảng 1,2 triệu người) phải sống tại khu ổ chuột với những điều kiện về y tế, vệ sinh rất kém", "question": "Dân số khu vực Sài Gòn sống tại khu ổ chuột vào khoảng thời gian nào là khoảng bao nhiêu?", "answer": "1,2 triệu người"} {"content": "Trung tâm thành phố có một số công trình, khu phố được xây dựng to đẹp và sang trọng, tuy nhiên, các công trình này chủ yếu do Pháp xây dựng từ thập niên 1940, các khu nhà mới rất ít được xây dựng kể từ sau năm 1950, trong khi đó dân cư nông thôn đổ về thành thị tìm việc và tránh chiến sự khiến một số khu vực ở Sài Gòn dần trở thành những khu ổ chuột khổng lồ. Khảo sát cho thấy khoảng 40% dân số khu vực Sài Gòn khi đó (tức khoảng 1,2 triệu người) phải sống tại khu ổ chuột với những điều kiện về y tế, vệ sinh rất kém", "question": "Khoảng bao nhiêu phần trăm dân số khu vực Sài Gòn sống tại khu ổ chuột?", "answer": "40%"} {"content": "Trên tạp chí Xây dựng tháng 9/1967, tác giải Phạm Hoàng Thanh viết: \"Mỗi ngày dân chúng ở quê lũ lượt kéo lên thành phố khiến dân số nơi đây gia tăng một cách kinh khủng, có nơi mật độ lên tới 28.000 người một cây số vuông. Người ta chen lấn giành giựt nhau từng tấc đất để xây cất. Hiện giờ ở Sài Gòn, sau những cao ốc đẹp đẽ, có ai ngờ là hàng ngàn hàng vạn ngôi nhà ván lợp tôn chèn ép nhau, tối tăm bẩn thỉu, bên cạnh những ao tù nước đọng, những đống rác thối tha ghê tởm\". Để giải quyết nạn khan hiếm nhà hết sức trầm trọng ở Sài Gòn lúc đó, theo tính toán, thành phố cần xây mới 50.000 căn hộ và giải tỏa 110.000 nhà ổ chuột. Thế nhưng trong suốt 10 năm, chỉ có 15.700 căn hộ được xây.", "question": "Dân số tại nơi có mật độ cao nhất ở Sài Gòn là bao nhiêu người/km2?", "answer": "28.000"} {"content": "Trong thời kỳ này, viện trợ kinh tế dồi dào từ Mỹ đã tạo ra một khuynh hướng tiêu thụ xa xỉ “quá trớn” trong dân chúng (nhất là việc người giàu đua nhau mua xe máy, ô tô). Trong giai đoạn 1964–1969, số xe du lịch nhập khẩu đã bằng 80% số xe nhập khẩu trong suốt 10 năm trước, năm 1966 số xe gắn máy được nhập khẩu cao gấp 5 lần so với năm 1963. Nhiều người ngoại quốc tới Sài Gòn lúc đó đã đặt cho thành phố cái tên là \"thành phố Honda\", do có nhiều xe máy hiệu Honda được nhập khẩu. Nhìn bề ngoài thì nền kinh tế Sài Gòn đang \"phát triển phồn vinh\", nhưng thực ra đó chỉ là bề ngoài mang tính tạm thời và bất ổn, bởi đó là do yếu tố bên ngoài đem lại (viện trợ của Mỹ) chứ không phải nhờ khả năng sản xuất nội tại của nền kinh tế. Quan chức kinh tế chính phủ Sài Gòn cũng cảm thấy lo ngại về tình trạng này, khi nguồn ngoại tệ bị phung phí vào những mặt hàng xa xỉ chứ không được dùng để mua phương tiện sản xuất.", "question": "Sài Gòn từng được gọi là gì do lượng xe máy Honda nhập khẩu?", "answer": "thành phố Honda"} {"content": "Trong thời kỳ này, viện trợ kinh tế dồi dào từ Mỹ đã tạo ra một khuynh hướng tiêu thụ xa xỉ “quá trớn” trong dân chúng (nhất là việc người giàu đua nhau mua xe máy, ô tô). Trong giai đoạn 1964–1969, số xe du lịch nhập khẩu đã bằng 80% số xe nhập khẩu trong suốt 10 năm trước, năm 1966 số xe gắn máy được nhập khẩu cao gấp 5 lần so với năm 1963. Nhiều người ngoại quốc tới Sài Gòn lúc đó đã đặt cho thành phố cái tên là \"thành phố Honda\", do có nhiều xe máy hiệu Honda được nhập khẩu. Nhìn bề ngoài thì nền kinh tế Sài Gòn đang \"phát triển phồn vinh\", nhưng thực ra đó chỉ là bề ngoài mang tính tạm thời và bất ổn, bởi đó là do yếu tố bên ngoài đem lại (viện trợ của Mỹ) chứ không phải nhờ khả năng sản xuất nội tại của nền kinh tế. Quan chức kinh tế chính phủ Sài Gòn cũng cảm thấy lo ngại về tình trạng này, khi nguồn ngoại tệ bị phung phí vào những mặt hàng xa xỉ chứ không được dùng để mua phương tiện sản xuất.", "question": "Giai đoạn nào chứng kiến lượng xe gắn máy nhập khẩu tăng gấp 5 lần so với năm 1963?", "answer": "1966"} {"content": "Viện trợ của Mỹ có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế Sài Gòn thời kỳ này. Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) giống như một “Phủ Toàn quyền Đông Dương” có quyền lực cao hơn cả Chính phủ Sài Gòn. Nếu sức sản xuất của Sài Gòn kém, viện trợ Mỹ sẽ cung cấp một lượng hàng hóa nhập khẩu để tiêu thụ, nếu ngân sách bị thâm hụt thì viện trợ Mỹ sẽ giúp bù đắp từ Quỹ đối giá. Kết quả là nền kinh tế Sài Gòn bị hàng nhập khẩu chi phối quá mức, cả những nhu yếu phẩm hàng ngày như gạo, thịt, cá cũng phải nhập khẩu. Sự sống của nền kinh tế Sài Gòn phụ thuộc chủ yếu vào nhập khẩu, mà nhập khẩu lại phụ thuộc vào viện trợ của Mỹ. Do vậy, khi nguồn viện trợ Mỹ bị cắt giảm đột ngột thì nền kinh tế của Sài Gòn cũng bị cắt nguồn sống, sức tiêu thụ cũng hết và ngân sách cũng cạn kiệt. Giáo sư Nguyễn Cao Hách – Phó Chủ tịch Hội đồng Kinh tế X ã hội của cCính phủ Sài Gòn nhận định rằng “nếu Hoa Kỳ cắt giảm viện trợ, chính phủ chỉ có thể sống được 4 tháng thôi”.", "question": "Viện trợ của Mỹ có vai trò gì đối với nền kinh tế Sài Gòn thời kỳ này?", "answer": "vai trò rất quan trọng"} {"content": "Viện trợ của Mỹ có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế Sài Gòn thời kỳ này. Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) giống như một “Phủ Toàn quyền Đông Dương” có quyền lực cao hơn cả Chính phủ Sài Gòn. Nếu sức sản xuất của Sài Gòn kém, viện trợ Mỹ sẽ cung cấp một lượng hàng hóa nhập khẩu để tiêu thụ, nếu ngân sách bị thâm hụt thì viện trợ Mỹ sẽ giúp bù đắp từ Quỹ đối giá. Kết quả là nền kinh tế Sài Gòn bị hàng nhập khẩu chi phối quá mức, cả những nhu yếu phẩm hàng ngày như gạo, thịt, cá cũng phải nhập khẩu. Sự sống của nền kinh tế Sài Gòn phụ thuộc chủ yếu vào nhập khẩu, mà nhập khẩu lại phụ thuộc vào viện trợ của Mỹ. Do vậy, khi nguồn viện trợ Mỹ bị cắt giảm đột ngột thì nền kinh tế của Sài Gòn cũng bị cắt nguồn sống, sức tiêu thụ cũng hết và ngân sách cũng cạn kiệt. Giáo sư Nguyễn Cao Hách – Phó Chủ tịch Hội đồng Kinh tế X ã hội của cCính phủ Sài Gòn nhận định rằng “nếu Hoa Kỳ cắt giảm viện trợ, chính phủ chỉ có thể sống được 4 tháng thôi”.", "question": "Cơ quan nào có quyền lực cao hơn cả Chính phủ Sài Gòn thời kỳ này?", "answer": "USAID"} {"content": "Tới năm 1973 thì hậu quả của việc phụ thuộc quá mức vào viện trợ đã xảy đến: nền kinh tế miền Nam (trong đó có Sài Gòn) lâm vào khủng hoảng do Mỹ giảm viện trợ kinh tế. Nạn lạm phát trở nên nghiêm trọng: Năm 1970, tỷ lệ lạm phát (tính toán dựa trên chỉ số giá tiêu dùng tại Sài Gòn áp dụng cho tầng lớp lao động) đã là 36,8%. Năm 1973, tỷ lệ lạm phát tăng lên 44,5%, và năm 1974 đã vượt quá 200%. Hệ lụy và hậu quả trực tiếp của cuộc khủng hoảng kinh tế gây ảnh hưởng xấu tới Sài Gòn. Với việc Mỹ giảm viện trợ trong khi nền sản xuất nội tại thì yếu kém, nền kinh tế tiêu dùng dựa vào viện trợ của Việt Nam Cộng hòa đã không thể phát triển ổn định, bền vững", "question": "Tỷ lệ lạm phát năm 1973 tại miền Nam Việt Nam là bao nhiêu?", "answer": "44,5%"} {"content": "Việc rút đi của hơn nửa triệu quân Mỹ đã để lại một khoảng trống khổng lồ trong nền kinh tế: hàng tỷ đôla hàng năm trước đây được lính viễn chinh Mỹ tung vào xã hội qua các dịch vụ mua sắm ở thành phố, nay không còn nữa. Một khối lượng lớn người lao động làm việc trong các “sở Mỹ” (các văn phòng, trụ sở quân sự của Mỹ) cũng không còn việc làm. Số lượng công nhân làm ở các cơ sở của Mỹ năm 1971 là 100.000 người, đến tháng 12 năm 1972 chỉ còn lại 10.000 người, tạo ra thất nghiệp hàng loạt\". Theo phúc trình của VECCO xuất bản tháng 1/1975 thì: Sài Gòn năm 1974 có 3 triệu dân thì có đến 600.000 người thất nghiệp. Chênh lệch giàu nghèo rất lớn khi thu nhập của thiểu số \"tầng lớp trên\" chiếm 43,5% GDP, tầng lớp dưới chỉ đạt 1,8%.", "question": "Theo phúc trình của VECCO, năm 1974 có bao nhiêu người thất nghiệp tại Sài Gòn?", "answer": "600.000"} {"content": "Việc rút đi của hơn nửa triệu quân Mỹ đã để lại một khoảng trống khổng lồ trong nền kinh tế: hàng tỷ đôla hàng năm trước đây được lính viễn chinh Mỹ tung vào xã hội qua các dịch vụ mua sắm ở thành phố, nay không còn nữa. Một khối lượng lớn người lao động làm việc trong các “sở Mỹ” (các văn phòng, trụ sở quân sự của Mỹ) cũng không còn việc làm. Số lượng công nhân làm ở các cơ sở của Mỹ năm 1971 là 100.000 người, đến tháng 12 năm 1972 chỉ còn lại 10.000 người, tạo ra thất nghiệp hàng loạt\". Theo phúc trình của VECCO xuất bản tháng 1/1975 thì: Sài Gòn năm 1974 có 3 triệu dân thì có đến 600.000 người thất nghiệp. Chênh lệch giàu nghèo rất lớn khi thu nhập của thiểu số \"tầng lớp trên\" chiếm 43,5% GDP, tầng lớp dưới chỉ đạt 1,8%.", "question": "Sau khi quân đội Mỹ rút đi, số công nhân làm ở các cơ sở của Mỹ còn lại bao nhiêu?", "answer": "10.000"} {"content": "Việc rút đi của hơn nửa triệu quân Mỹ đã để lại một khoảng trống khổng lồ trong nền kinh tế: hàng tỷ đôla hàng năm trước đây được lính viễn chinh Mỹ tung vào xã hội qua các dịch vụ mua sắm ở thành phố, nay không còn nữa. Một khối lượng lớn người lao động làm việc trong các “sở Mỹ” (các văn phòng, trụ sở quân sự của Mỹ) cũng không còn việc làm. Số lượng công nhân làm ở các cơ sở của Mỹ năm 1971 là 100.000 người, đến tháng 12 năm 1972 chỉ còn lại 10.000 người, tạo ra thất nghiệp hàng loạt\". Theo phúc trình của VECCO xuất bản tháng 1/1975 thì: Sài Gòn năm 1974 có 3 triệu dân thì có đến 600.000 người thất nghiệp. Chênh lệch giàu nghèo rất lớn khi thu nhập của thiểu số \"tầng lớp trên\" chiếm 43,5% GDP, tầng lớp dưới chỉ đạt 1,8%.", "question": "Năm 1971, số lượng công nhân làm ở các cơ sở của Mỹ tại Sài Gòn là bao nhiêu?", "answer": "100.000"} {"content": "Từ 30 tháng 4 năm 1975, chính quyền Việt Nam Cộng hòa bị xóa bỏ và Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng Hòa miền Nam Việt Nam quản lý miền Nam. Đô Thành Sài Gòn, tỉnh Gia Định và 2 quận Củ Chi và Phú Hòa kế cận dưới thời chính quyền Việt Nam Cộng hòa được hợp nhất thành 1 đơn vị hành chính gọi là thành phố Sài Gòn - Gia Định. Đầu năm 1976, Đảng bộ và Ủy ban Nhân dân thành phố bắt đầu hoạt động. Ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam thống nhất quyết định đổi tên nước thành Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, đồng thời đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định thành \"Thành phố Hồ Chí Minh\", theo tên của chủ tịch nước đầu tiên, Hồ Chí Minh.", "question": "Thành phố Hồ Chí Minh được đổi tên từ thành phố nào?", "answer": "Sài Gòn - Gia Định"} {"content": "Từ 30 tháng 4 năm 1975, chính quyền Việt Nam Cộng hòa bị xóa bỏ và Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng Hòa miền Nam Việt Nam quản lý miền Nam. Đô Thành Sài Gòn, tỉnh Gia Định và 2 quận Củ Chi và Phú Hòa kế cận dưới thời chính quyền Việt Nam Cộng hòa được hợp nhất thành 1 đơn vị hành chính gọi là thành phố Sài Gòn - Gia Định. Đầu năm 1976, Đảng bộ và Ủy ban Nhân dân thành phố bắt đầu hoạt động. Ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam thống nhất quyết định đổi tên nước thành Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, đồng thời đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định thành \"Thành phố Hồ Chí Minh\", theo tên của chủ tịch nước đầu tiên, Hồ Chí Minh.", "question": "Đơn vị hành chính nào được thành lập từ Đô Thành Sài Gòn, tỉnh Gia Định và 2 quận Củ Chi và Phú Hòa kế cận?", "answer": "thành phố Sài Gòn - Gia Định"} {"content": "Sau năm 1975, vấn đề người Hoa tại Sài Gòn trở nên trầm trọng. Người Hoa treo quốc kỳ Trung Quốc và ảnh Mao Trạch Đông trong vùng Chợ Lớn, đồng thời từ chối đăng ký quốc tịch Việt Nam. Hoa kiều kiểm soát gần như toàn bộ các vị trí kinh tế quan trọng ở miền Nam, và đặc biệt nắm chắc 3 lĩnh vực quan trọng: sản xuất, phân phối, và tín dụng. Đến cuối năm 1974, người Hoa kiểm soát hơn 80% các cơ sở sản xuất của các ngành công nghiệp thực phẩm, dệt may, hóa chất, luyện kim, điện...và gần như đạt được độc quyền thương mại: 100% bán buôn, hơn 50% bán lẻ, và 90% xuất nhập khẩu. Hoa kiều ở miền Nam gần như hoàn toàn kiểm soát giá cả thị trường.", "question": "Hoa kiều kiểm soát gần như toàn bộ các vị trí kinh tế quan trọng ở đâu?", "answer": "miền Nam"} {"content": "Sau năm 1975, vấn đề người Hoa tại Sài Gòn trở nên trầm trọng. Người Hoa treo quốc kỳ Trung Quốc và ảnh Mao Trạch Đông trong vùng Chợ Lớn, đồng thời từ chối đăng ký quốc tịch Việt Nam. Hoa kiều kiểm soát gần như toàn bộ các vị trí kinh tế quan trọng ở miền Nam, và đặc biệt nắm chắc 3 lĩnh vực quan trọng: sản xuất, phân phối, và tín dụng. Đến cuối năm 1974, người Hoa kiểm soát hơn 80% các cơ sở sản xuất của các ngành công nghiệp thực phẩm, dệt may, hóa chất, luyện kim, điện...và gần như đạt được độc quyền thương mại: 100% bán buôn, hơn 50% bán lẻ, và 90% xuất nhập khẩu. Hoa kiều ở miền Nam gần như hoàn toàn kiểm soát giá cả thị trường.", "question": "Người Hoa kiểm soát khoảng bao nhiêu phần trăm các cơ sở sản xuất của ngành công nghiệp thực phẩm?", "answer": "hơn 80%"} {"content": "Các chiến dịch Cải tạo tư sản miền Nam nhằm xóa bỏ giai cấp tư sản và thực hiện công hữu hóa theo nguyên lý của chủ nghĩa xã hội được tiến hành. Nhà nước đã quốc hữu hoá các cơ sản sản xuất, xí nghiệp công quản của tầng lớp tư sản lớn bỏ lại. Các doanh nghiệp vừa như nhà in, xưởng thủ công, cửa hàng, cửa hiệu quy mô nhỏ buộc phải kê khai tài sản, vốn liếng trưng thu, trưng mua, tịch thu chuyển thành hợp tác xã. Nhiều chủ doanh nghiệp bị buộc tịch biên không được làm kinh doanh phải chuyển qua sản xuất nông nghiệp hoặc đi kinh tế mới. Năm 1978, nhà nước hoàn thành căn bản cải tạo tư sản công nghiệp loại vừa và nhỏ ở miền Nam, xóa bỏ việc người Hoa kiểm soát nhiều ngành công nghiệp. Đến tháng 5 năm 1979, tất cả các xí nghiệp công quản lúc đầu ở miền Nam đều đã được chuyển thành xí nghiệp quốc doanh. Khó khăn về kinh tế, sự lo sợ về chiến tranh biên giới Tây Nam khiến cho nhiều người người Hoa rời thành phố. Số lượng người Hoa tại thành phố đã giảm đi hơn một nửa trong giai đoạn này.", "question": "Năm nào nhà nước hoàn thành căn bản cải tạo tư sản công nghiệp loại vừa và nhỏ ở miền Nam?", "answer": "1978"} {"content": "Các chiến dịch Cải tạo tư sản miền Nam nhằm xóa bỏ giai cấp tư sản và thực hiện công hữu hóa theo nguyên lý của chủ nghĩa xã hội được tiến hành. Nhà nước đã quốc hữu hoá các cơ sản sản xuất, xí nghiệp công quản của tầng lớp tư sản lớn bỏ lại. Các doanh nghiệp vừa như nhà in, xưởng thủ công, cửa hàng, cửa hiệu quy mô nhỏ buộc phải kê khai tài sản, vốn liếng trưng thu, trưng mua, tịch thu chuyển thành hợp tác xã. Nhiều chủ doanh nghiệp bị buộc tịch biên không được làm kinh doanh phải chuyển qua sản xuất nông nghiệp hoặc đi kinh tế mới. Năm 1978, nhà nước hoàn thành căn bản cải tạo tư sản công nghiệp loại vừa và nhỏ ở miền Nam, xóa bỏ việc người Hoa kiểm soát nhiều ngành công nghiệp. Đến tháng 5 năm 1979, tất cả các xí nghiệp công quản lúc đầu ở miền Nam đều đã được chuyển thành xí nghiệp quốc doanh. Khó khăn về kinh tế, sự lo sợ về chiến tranh biên giới Tây Nam khiến cho nhiều người người Hoa rời thành phố. Số lượng người Hoa tại thành phố đã giảm đi hơn một nửa trong giai đoạn này.", "question": "Khi nào thì tất cả các xí nghiệp công quản lúc đầu ở miền Nam đều được chuyển thành xí nghiệp quốc doanh?", "answer": "tháng 5 năm 1979"} {"content": "Chính sách quản lý kinh tế quan liêu và cơ chế bao cấp của Nhà nước lên nền kinh tế (cải cách giá-lương-tiền) khiến cho kinh tế lâm vào trì trệ, lạm phát phi mã mà đỉnh điểm của nó là vào năm 1985. Khi công cuộc Đổi mới toàn diện 1986 bắt đầu, Thành phố Hồ Chí Minh đứng ở vị trí tiên phong và đi đầu trong thu hút vốn, công nghệ và đầu tư nước ngoài. Sau khi Luật đầu tư nước ngoài được ban hành năm 1987, trong vòng 3 năm 1988 đến 1990, Thành phố đã cấp 88 giấy phép với tổng số vốn đầu tư là 976 triệu USD. Cơ cấu ngành công nghiệp bắt đầu chuyển dịch từ sản xuất công nghiệp nặng sang các ngành công nghiệp nhẹ, hàng tiêu dùng định hướng xuất khẩu. Với sự phát triển mạnh mẽ về hạ tầng và cởi trói về cơ chế thương mại, mậu dịch, Thành phố ngày càng khẳng định là đi đầu kinh tế của Việt Nam và đạt nhiều chỉ số và thành tựu phát triển kinh tế khá ấn tượng. Nếu như năm 2000, Thành phố đóng góp khoảng 19% GDP cả nước thì đến năm 2014, thành phố đã chiếm 30% GDP của cả nước. Đến cuối năm 2015, GDP bình quân đầu người của Thành phố ước đạt 5.538 USD/người, cao gấp gần 3 lần so với mức trung bình cả nước", "question": "Năm 1988 đến 1990, Thành phố Hồ Chí Minh đã cấp bao nhiêu giấy phép đầu tư nước ngoài?", "answer": "88"} {"content": "Chính sách quản lý kinh tế quan liêu và cơ chế bao cấp của Nhà nước lên nền kinh tế (cải cách giá-lương-tiền) khiến cho kinh tế lâm vào trì trệ, lạm phát phi mã mà đỉnh điểm của nó là vào năm 1985. Khi công cuộc Đổi mới toàn diện 1986 bắt đầu, Thành phố Hồ Chí Minh đứng ở vị trí tiên phong và đi đầu trong thu hút vốn, công nghệ và đầu tư nước ngoài. Sau khi Luật đầu tư nước ngoài được ban hành năm 1987, trong vòng 3 năm 1988 đến 1990, Thành phố đã cấp 88 giấy phép với tổng số vốn đầu tư là 976 triệu USD. Cơ cấu ngành công nghiệp bắt đầu chuyển dịch từ sản xuất công nghiệp nặng sang các ngành công nghiệp nhẹ, hàng tiêu dùng định hướng xuất khẩu. Với sự phát triển mạnh mẽ về hạ tầng và cởi trói về cơ chế thương mại, mậu dịch, Thành phố ngày càng khẳng định là đi đầu kinh tế của Việt Nam và đạt nhiều chỉ số và thành tựu phát triển kinh tế khá ấn tượng. Nếu như năm 2000, Thành phố đóng góp khoảng 19% GDP cả nước thì đến năm 2014, thành phố đã chiếm 30% GDP của cả nước. Đến cuối năm 2015, GDP bình quân đầu người của Thành phố ước đạt 5.538 USD/người, cao gấp gần 3 lần so với mức trung bình cả nước", "question": "Thành phố Hồ Chí Minh đứng ở vị trí nào khi công cuộc Đổi mới toàn diện 1986 bắt đầu?", "answer": "tiên phong và đi đầu"} {"content": "Theo đà phát triển của kinh tế, lượng người nhập cư đổ vào thành phố cũng ngày càng tăng. Về dân số, tháng 4 năm 2014, toàn thành phố Hồ Chí Minh có 7,95 triệu dân (trong đó khoảng 6,7 triệu dân sống ở khu đô thị), như vậy là đã tăng 3,2 lần so với mức 2,5 triệu dân của đô thị Sài Gòn ở thời điểm tháng 4 năm 1975. Năm 2017, nếu tính cả người cư trú không đăng ký thì dân số toàn thành phố đã đạt đến 13 triệu người, tăng gấp 5,2 lần so với thời điểm tháng 4 năm 1975. Thống kê giữa năm 2017 cho thấy thành phố có tới gần 7,6 triệu xe máy (chiếm 1/3 lượng xe máy cả nước) và khoảng 700.000 xe ô tô. Như vậy, số xe máy lưu thông trong thành phố đã tăng gấp 30 lần, số xe ô tô đã tăng gấp 35 lần so với giai đoạn trước năm 1975.", "question": "Thống kê giữa năm 2017, thành phố Hồ Chí Minh có bao nhiêu xe máy?", "answer": "7,6 triệu xe máy"} {"content": "Theo đà phát triển của kinh tế, lượng người nhập cư đổ vào thành phố cũng ngày càng tăng. Về dân số, tháng 4 năm 2014, toàn thành phố Hồ Chí Minh có 7,95 triệu dân (trong đó khoảng 6,7 triệu dân sống ở khu đô thị), như vậy là đã tăng 3,2 lần so với mức 2,5 triệu dân của đô thị Sài Gòn ở thời điểm tháng 4 năm 1975. Năm 2017, nếu tính cả người cư trú không đăng ký thì dân số toàn thành phố đã đạt đến 13 triệu người, tăng gấp 5,2 lần so với thời điểm tháng 4 năm 1975. Thống kê giữa năm 2017 cho thấy thành phố có tới gần 7,6 triệu xe máy (chiếm 1/3 lượng xe máy cả nước) và khoảng 700.000 xe ô tô. Như vậy, số xe máy lưu thông trong thành phố đã tăng gấp 30 lần, số xe ô tô đã tăng gấp 35 lần so với giai đoạn trước năm 1975.", "question": "Theo thống kê giữa năm 2017, thành phố Hồ Chí Minh có bao nhiêu xe máy?", "answer": "gần 7,6 triệu xe"} {"content": "Với tổng diện tích 2.096 km² và hơn 8 triệu dân (số liệu 2014), Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị lớn thứ 2 Việt Nam về diện tích (sau Hà Nội) và lớn nhất về dân số. 11 quận nội thành của Sài Gòn trước đây được chia lại thành 8 quận. Bốn quận Gò Vấp, Phú Nhuận, Bình Thạnh, Tân Bình được thành lập. Khu vực ngoại thành gồm 5 huyện: Thủ Đức, Hóc Môn, Củ Chi, Bình Chánh, Nhà Bè. Năm 1978, thành phố nhận thêm huyện Duyên Hải của tỉnh Đồng Nai. Năm 1979, các đơn vị hành chính cơ sở được phân chia lại, toàn thành phố có 261 phường, 86 xã. Sau đợt điều chỉnh tiếp theo vào năm 1989, thành phố còn 182 phường và 100 xã, thị trấn. Đến năm 1997, phân chia hành chính của thành phố lại thay đổi, gồm 17 quận, 5 huyện với 303 phường xã, thị trấn. Hiện nay, Thành phố Hồ Chí Minh gồm 19 quận nội thành và 5 huyện ngoại thành với 322 phường, xã và thị trấn.", "question": "Thành phố Hồ Chí Minh gồm bao nhiêu phường, xã và thị trấn?", "answer": "322"} {"content": "Ngày 24 tháng 11 năm 2017, Quốc hội Việt Nam ra Nghị quyết về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh, trong đó tăng thêm quyền hạn cho chính quyền thành phố trong việc quản lý đất đai, quản lý đầu tư, quản lý tài chính - ngân sách nhà nước. Thành phố Hồ Chí Minh sẽ có nhiều quyền hạn hơn trong việc quyết định chuyển đổi mục đích sử dụng đất, phê duyệt đầu tư công; có thêm những nguồn thu mới, có thể được giữ lại ngân sách nhiều hơn và được hưởng một phần số thu từ cổ phần hóa của các doanh nghiệp nhà nước do Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh quản lý hoặc đại diện sở hữu, được chủ động vay vốn bằng các hình thức khác nhau. Ngoài ra, chính quyền thành phố các cấp còn được chủ động phân quyền cho chính quyền cấp dưới; quyết định mức thu nhập bình quân tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức, chuyên gia thuộc thành phố quản lý.", "question": "Quốc hội Việt Nam ra Nghị quyết về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày nào?", "answer": "24 tháng 11 năm 2017"} {"content": "Thành phố Hồ Chí Minh có toạ độ 10°10' – 10°38' Bắc và 106°22' – 106°54' Đông, phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang. Nằm ở miền Nam Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh cách Hà Nội 1.730 km theo đường bộ, trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 50 km theo đường chim bay. Với vị trí tâm điểm của khu vực Đông Nam Á, Thành phố Hồ Chí Minh là một đầu mối giao thông quan trọng về cả đường bộ, đường thủy và đường không, nối liền các tỉnh trong vùng và còn là một cửa ngõ quốc tế.", "question": "Thành phố Hồ Chí Minh cách Hà Nội bao xa theo đường bộ?", "answer": "1.730 km"} {"content": "Thành phố Hồ Chí Minh có toạ độ 10°10' – 10°38' Bắc và 106°22' – 106°54' Đông, phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang. Nằm ở miền Nam Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh cách Hà Nội 1.730 km theo đường bộ, trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 50 km theo đường chim bay. Với vị trí tâm điểm của khu vực Đông Nam Á, Thành phố Hồ Chí Minh là một đầu mối giao thông quan trọng về cả đường bộ, đường thủy và đường không, nối liền các tỉnh trong vùng và còn là một cửa ngõ quốc tế.", "question": "Thành phố Hồ Chí Minh cách bờ biển Đông bao xa?", "answer": "50 km"} {"content": "Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long, địa hình thành phố thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông. Vùng cao nằm ở phía bắc - Đông Bắc và một phần Tây Bắc, trung bình 10 đến 25 mét. Xen kẽ có một số gò đồi, cao nhất lên tới 32 mét như đồi Long Bình ở quận 9. Ngược lại, vùng trũng nằm ở phía nam - Tây Nam và Ðông Nam thành phố, có độ cao trung bình trên dưới 1 mét, nơi thấp nhất 0,5 mét. Các khu vực trung tâm, một phần các quận Thủ Đức, quận 2, toàn bộ huyện Hóc Môn và quận 12 có độ cao trung bình, khoảng 5 tới 10 mét.", "question": "Độ cao trung bình của các khu vực trung tâm của thành phố là bao nhiêu?", "answer": "5 tới 10 mét"} {"content": "Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long, địa hình thành phố thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông. Vùng cao nằm ở phía bắc - Đông Bắc và một phần Tây Bắc, trung bình 10 đến 25 mét. Xen kẽ có một số gò đồi, cao nhất lên tới 32 mét như đồi Long Bình ở quận 9. Ngược lại, vùng trũng nằm ở phía nam - Tây Nam và Ðông Nam thành phố, có độ cao trung bình trên dưới 1 mét, nơi thấp nhất 0,5 mét. Các khu vực trung tâm, một phần các quận Thủ Đức, quận 2, toàn bộ huyện Hóc Môn và quận 12 có độ cao trung bình, khoảng 5 tới 10 mét.", "question": "Điểm cao nhất ở thành phố là bao nhiêu mét?", "answer": "32 mét"} {"content": "Địa chất Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm chủ yếu là hai tướng trầm tích Pleistocen và Holocen lộ ra trên bề mặt. Trầm tích Pleistocen chiếm hầu hết phần Bắc, Tây Bắc và Đông Bắc thành phố. Dưới tác động của các yếu tố tự nhiên và hoạt động của con người, trầm tích phù sa cổ hình thành nhóm đất đặc trưng riêng: đất xám. Với hơn 45 nghìn hecta, tức khoảng 23,4% diện tích thành phố, đất xám ở Thành phố Hồ Chí Minh có ba loại: đất xám cao, đất xám có tầng loang lổ đỏ vàng và hiếm hơn là đất xám gley. Trầm tích Holocen ở Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều nguồn gốc: biển, vũng vịnh, sông biển, bãi bồi... hình thành nhiều loại đất khác nhau: nhóm đất phù sa biển với 15.100 ha, nhóm đất phèn với 40.800 ha và đất phèn mặn với 45.500 ha. Ngoài ra còn có một diện tích khoảng hơn 400 ha là \"giồng\" cát gần biển và đất feralite vàng nâu bị xói mòn trơ sỏi đá ở vùng đồi gò.", "question": "Nhóm đất nào chiếm diện tích lớn nhất ở Thành phố Hồ Chí Minh?", "answer": "đất phù sa biển"} {"content": "Địa chất Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm chủ yếu là hai tướng trầm tích Pleistocen và Holocen lộ ra trên bề mặt. Trầm tích Pleistocen chiếm hầu hết phần Bắc, Tây Bắc và Đông Bắc thành phố. Dưới tác động của các yếu tố tự nhiên và hoạt động của con người, trầm tích phù sa cổ hình thành nhóm đất đặc trưng riêng: đất xám. Với hơn 45 nghìn hecta, tức khoảng 23,4% diện tích thành phố, đất xám ở Thành phố Hồ Chí Minh có ba loại: đất xám cao, đất xám có tầng loang lổ đỏ vàng và hiếm hơn là đất xám gley. Trầm tích Holocen ở Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều nguồn gốc: biển, vũng vịnh, sông biển, bãi bồi... hình thành nhiều loại đất khác nhau: nhóm đất phù sa biển với 15.100 ha, nhóm đất phèn với 40.800 ha và đất phèn mặn với 45.500 ha. Ngoài ra còn có một diện tích khoảng hơn 400 ha là \"giồng\" cát gần biển và đất feralite vàng nâu bị xói mòn trơ sỏi đá ở vùng đồi gò.", "question": "Diện tích đất xám ở Thành phố Hồ Chí Minh là bao nhiêu?", "answer": "45 nghìn hecta"} {"content": "Địa chất Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm chủ yếu là hai tướng trầm tích Pleistocen và Holocen lộ ra trên bề mặt. Trầm tích Pleistocen chiếm hầu hết phần Bắc, Tây Bắc và Đông Bắc thành phố. Dưới tác động của các yếu tố tự nhiên và hoạt động của con người, trầm tích phù sa cổ hình thành nhóm đất đặc trưng riêng: đất xám. Với hơn 45 nghìn hecta, tức khoảng 23,4% diện tích thành phố, đất xám ở Thành phố Hồ Chí Minh có ba loại: đất xám cao, đất xám có tầng loang lổ đỏ vàng và hiếm hơn là đất xám gley. Trầm tích Holocen ở Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều nguồn gốc: biển, vũng vịnh, sông biển, bãi bồi... hình thành nhiều loại đất khác nhau: nhóm đất phù sa biển với 15.100 ha, nhóm đất phèn với 40.800 ha và đất phèn mặn với 45.500 ha. Ngoài ra còn có một diện tích khoảng hơn 400 ha là \"giồng\" cát gần biển và đất feralite vàng nâu bị xói mòn trơ sỏi đá ở vùng đồi gò.", "question": "Tên nhóm đất đặc trưng hình thành từ trầm tích phù sa cổ ở Thành phố Hồ Chí Minh là gì?", "answer": "đất xám"} {"content": "Về thủy văn, nằm ở vùng hạ lưu hệ thống sông Ðồng Nai - Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh có mạng lưới sông ngòi kênh rạch rất đa dạng. Sông Ðồng Nai Bắt nguồn từ cao nguyên Lâm Viên, hợp lưu bởi nhiều sông khác, có lưu vực lớn, khoảng 45.000 km². Với lưu lượng bình quân 20–500 m³/s, hàng năm cung cấp 15 tỷ m³ nước, sông Đồng Nai trở thành nguồn nước ngọt chính của thành phố. Sông Sài Gòn bắt nguồn từ vùng Hớn Quản, chảy qua Thủ Dầu Một đến Thành phố Hồ Chí Minh, với chiều dài 200 km và chảy dọc trên địa phận thành phố dài 80 km. Sông Sài Gòn có lưu lượng trung bình vào khoảng 54 m³/s, bề rộng tại thành phố khoảng 225 m đến 370 m, độ sâu tới 20 m. Nhờ hệ thống kênh Rạch Chiếc, hai con sông Đồng Nai và Sài Gòn nối thông ở phần nội thành mở rộng. Một con sông nữa của Thành phố Hồ Chí Minh là sông Nhà Bè, hình thành ở nơi hợp lưu hai sông Đồng Nai và Sài Gòn, chảy ra biển Đông bởi hai ngả chính Soài Rạp và Gành Rái. Trong đó, ngả Gành Rái chính là đường thủy chính cho tàu ra vào bến cảng Sài Gòn. Ngoài các con sông chính, Thành phố Hồ Chí Minh còn có một hệ thống kênh rạch chằng chịt: Láng The, Bàu Nông, rạch Tra, Bến Cát, An Hạ, Tham Lương, Cầu Bông, Nhiêu Lộc-Thị Nghè, Bến Nghé, Lò Gốm, Kênh Tẻ, Tàu Hũ, Kênh Ðôi...Hệ thống sông, kênh rạch giúp Thành phố Hồ Chí Minh trong việc tưới tiêu, nhưng do chịu ảnh hưởng dao động triều bán nhật của biển Ðông, thủy triều thâm nhập sâu đã gây nên những tác động xấu tới sản xuất nông nghiệp và hạn chế việc tiêu thoát nước ở khu vực nội thành.", "question": "Nguồn nước ngọt chính của Thành phố Hồ Chí Minh là gì?", "answer": "sông Đồng Nai"} {"content": "Nhờ trầm tích Pleistocen, khu vực phía bắc Thành phố Hồ Chí Minh có được lượng nước ngầm khá phong phú. Nhưng về phía nam, trên trầm tích Holocen, nước ngầm thường bị nhiễm phèn, nhiễm mặn. Khu vực nội thành cũ có lượng nước ngầm đáng kể, tuy chất lượng không thực sự tốt, vẫn được khai thác chủ yếu ở ba tầng: 0–20 m, 60–90 m và 170–200 m (tầng trầm tích Miocen). Tại Quận 12, các huyện Hóc Môn và Củ Chi, chất lượng nước tốt, trữ lượng dồi dào, thường được khai thác ở tầng 60–90 m, trở thành nguồn nước bổ sung quan trọng.", "question": "Tại Quận 12, các huyện Hóc Môn và Củ Chi, nước ngầm thường được khai thác ở tầng nào?", "answer": "60–90 m"} {"content": "Nhờ trầm tích Pleistocen, khu vực phía bắc Thành phố Hồ Chí Minh có được lượng nước ngầm khá phong phú. Nhưng về phía nam, trên trầm tích Holocen, nước ngầm thường bị nhiễm phèn, nhiễm mặn. Khu vực nội thành cũ có lượng nước ngầm đáng kể, tuy chất lượng không thực sự tốt, vẫn được khai thác chủ yếu ở ba tầng: 0–20 m, 60–90 m và 170–200 m (tầng trầm tích Miocen). Tại Quận 12, các huyện Hóc Môn và Củ Chi, chất lượng nước tốt, trữ lượng dồi dào, thường được khai thác ở tầng 60–90 m, trở thành nguồn nước bổ sung quan trọng.", "question": "Nước ngầm tại khu vực phía bắc Thành phố Hồ Chí Minh thường tập trung ở những tầng nào?", "answer": "0–20 m, 60–90 m và 170–200 m"} {"content": "Nằm trong vùng nhiệt đới xavan, cũng như một số tỉnh Nam bộ khác Thành phố Hồ Chí Minh không có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông, nhiệt độ cao đều và mưa quanh năm (mùa khô ít mưa). Trong năm Thành phố Hồ Chí Minh có 2 mùa là biến thể của mùa hè: mùa mưa – khô rõ rệt. Mùa mưa được bắt đầu từ tháng 5 tới tháng 11 (khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ cao mưa nhiều), còn mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau (khí hậu khô, nhiệt độ cao và mưa ít). Trung bình, Thành phố Hồ Chí Minh có 160 tới 270 giờ nắng một tháng, nhiệt độ trung bình 27 °C, cao nhất lên tới 40 °C, thấp nhất xuống 13,8 °C. Hàng năm, thành phố có 330 ngày nhiệt độ trung bình 25 tới 28 °C. Lượng mưa trung bình của thành phố đạt 1.949 mm/năm, trong đó năm 1908 đạt cao nhất 2.718 mm, thấp nhất xuống 1.392 mm vào năm 1958. Một năm, ở thành phố có trung bình 159 ngày mưa, tập trung nhiều nhất vào các tháng từ 5 tới 11, chiếm khoảng 90%, đặc biệt hai tháng 6 và 9. Trên phạm vi không gian thành phố, lượng mưa phân bố không đều, khuynh hướng tăng theo trục Tây Nam – Ðông Bắc. Các quận nội thành và các huyện phía bắc có lượng mưa cao hơn khu vực còn lại.", "question": "Nhiệt độ trung bình tại Thành phố Hồ Chí Minh là bao nhiêu?", "answer": "27 °C"} {"content": "Nằm trong vùng nhiệt đới xavan, cũng như một số tỉnh Nam bộ khác Thành phố Hồ Chí Minh không có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông, nhiệt độ cao đều và mưa quanh năm (mùa khô ít mưa). Trong năm Thành phố Hồ Chí Minh có 2 mùa là biến thể của mùa hè: mùa mưa – khô rõ rệt. Mùa mưa được bắt đầu từ tháng 5 tới tháng 11 (khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ cao mưa nhiều), còn mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau (khí hậu khô, nhiệt độ cao và mưa ít). Trung bình, Thành phố Hồ Chí Minh có 160 tới 270 giờ nắng một tháng, nhiệt độ trung bình 27 °C, cao nhất lên tới 40 °C, thấp nhất xuống 13,8 °C. Hàng năm, thành phố có 330 ngày nhiệt độ trung bình 25 tới 28 °C. Lượng mưa trung bình của thành phố đạt 1.949 mm/năm, trong đó năm 1908 đạt cao nhất 2.718 mm, thấp nhất xuống 1.392 mm vào năm 1958. Một năm, ở thành phố có trung bình 159 ngày mưa, tập trung nhiều nhất vào các tháng từ 5 tới 11, chiếm khoảng 90%, đặc biệt hai tháng 6 và 9. Trên phạm vi không gian thành phố, lượng mưa phân bố không đều, khuynh hướng tăng theo trục Tây Nam – Ðông Bắc. Các quận nội thành và các huyện phía bắc có lượng mưa cao hơn khu vực còn lại.", "question": "Lượng mưa trung bình hàng năm của Thành phố Hồ Chí Minh là bao nhiêu?", "answer": "1.949 mm/năm"} {"content": "Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính là gió mùa Tây – Tây Nam và Bắc – Ðông Bắc. Gió Tây – Tây Nam từ Ấn Độ Dương, tốc độ trung bình 3,6 m/s, vào mùa mưa. Gió Gió Bắc – Ðông Bắc từ biển Đông, tốc độ trung bình 2,4 m/s, vào mùa khô. Ngoài ra còn có gió mậu dịch theo hướng Nam – Đông Nam vào khoảng tháng 3 tới tháng 5, trung bình 3,7 m/s. Có thể nói Thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng không có gió bão. Cũng như lượng mưa, độ ẩm không khí ở thành phố lên cao vào mùa mưa (80%), và xuống thấp vào mùa khô (74,5%). Bình quân độ ẩm không khí đạt 79,5%/năm.", "question": "Vào mùa nào thì gió Tây – Tây Nam xuất hiện tại Thành phố Hồ Chí Minh?", "answer": "mùa mưa"} {"content": "Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính là gió mùa Tây – Tây Nam và Bắc – Ðông Bắc. Gió Tây – Tây Nam từ Ấn Độ Dương, tốc độ trung bình 3,6 m/s, vào mùa mưa. Gió Gió Bắc – Ðông Bắc từ biển Đông, tốc độ trung bình 2,4 m/s, vào mùa khô. Ngoài ra còn có gió mậu dịch theo hướng Nam – Đông Nam vào khoảng tháng 3 tới tháng 5, trung bình 3,7 m/s. Có thể nói Thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng không có gió bão. Cũng như lượng mưa, độ ẩm không khí ở thành phố lên cao vào mùa mưa (80%), và xuống thấp vào mùa khô (74,5%). Bình quân độ ẩm không khí đạt 79,5%/năm.", "question": "Tốc độ trung bình của gió mùa Tây – Tây Nam là bao nhiêu?", "answer": "3,6 m/s"} {"content": "Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính là gió mùa Tây – Tây Nam và Bắc – Ðông Bắc. Gió Tây – Tây Nam từ Ấn Độ Dương, tốc độ trung bình 3,6 m/s, vào mùa mưa. Gió Gió Bắc – Ðông Bắc từ biển Đông, tốc độ trung bình 2,4 m/s, vào mùa khô. Ngoài ra còn có gió mậu dịch theo hướng Nam – Đông Nam vào khoảng tháng 3 tới tháng 5, trung bình 3,7 m/s. Có thể nói Thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng không có gió bão. Cũng như lượng mưa, độ ẩm không khí ở thành phố lên cao vào mùa mưa (80%), và xuống thấp vào mùa khô (74,5%). Bình quân độ ẩm không khí đạt 79,5%/năm.", "question": "Tốc độ trung bình của gió Bắc - Đông Bắc ở Thành phố Hồ Chí Minh là bao nhiêu?", "answer": "2,4 m/s"} {"content": "Với tốc độ gia tăng dân số quá nhanh, cơ sở hạ tầng chưa kịp quy hoạch nâng cấp tổng thể, ý thức một số người dân lại quá kém trong nhận thức và bảo vệ môi trường chung... Vì vậy, Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay đang phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường rất lớn. Hiện trạng nước thải không được xử lý đổ thẳng vào hệ thống sông ngòi còn rất phổ biến. Nhiều cơ sở sản xuất, bệnh viện và cơ sở y tế chưa có hệ thống xử lý nước thải là một thực trạng đáng báo động. Tại cụm công nghiệp Tham Lương, nguồn nước bị nhiễm bẩn bởi chất thải công nghiệp với tổng lượng nước thải ước tính 500.000 m³/ngày. Sông Sài Gòn, mức độ ô nhiễm vi sinh chủ yếu do hoạt động nuôi trồng thủy sản gây ra vượt tiêu chuẩn cho phép đến 220 lần. Cho tới năm 2008, vẫn chưa có giải pháp cụ thể nào để chấm dứt tình trạng ô nhiễm này.", "question": "Tại cụm công nghiệp Tham Lương, tổng lượng nước thải ước tính là bao nhiêu?", "answer": "500.000 m³/ngày"} {"content": "Với tốc độ gia tăng dân số quá nhanh, cơ sở hạ tầng chưa kịp quy hoạch nâng cấp tổng thể, ý thức một số người dân lại quá kém trong nhận thức và bảo vệ môi trường chung... Vì vậy, Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay đang phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường rất lớn. Hiện trạng nước thải không được xử lý đổ thẳng vào hệ thống sông ngòi còn rất phổ biến. Nhiều cơ sở sản xuất, bệnh viện và cơ sở y tế chưa có hệ thống xử lý nước thải là một thực trạng đáng báo động. Tại cụm công nghiệp Tham Lương, nguồn nước bị nhiễm bẩn bởi chất thải công nghiệp với tổng lượng nước thải ước tính 500.000 m³/ngày. Sông Sài Gòn, mức độ ô nhiễm vi sinh chủ yếu do hoạt động nuôi trồng thủy sản gây ra vượt tiêu chuẩn cho phép đến 220 lần. Cho tới năm 2008, vẫn chưa có giải pháp cụ thể nào để chấm dứt tình trạng ô nhiễm này.", "question": "Nguồn nước bị nhiễm bẩn tại cụm công nghiệp nào?", "answer": "Tham Lương"} {"content": "Tình trạng ngập lụt trong trung tâm thành phố đang ở mức báo động cao, xảy ra cả trong mùa khô. Diện tích khu vực ngập lụt khoảng 140 km² với 85% điểm ngập nước nằm ở khu vực trung tâm thành phố. Thiệt hại do ngập nước gây ra ước tính 8 tỷ đồng mỗi năm. Nguyên nhân là do hệ thống cống thoát nước được xây cách đây 50 năm đã xuống cấp. Ngoài ra, việc xây dựng các khu công nghiệp và đô thị ở khu vực phía nam – khu vực thoát nước của thành phố này đã làm cho tình hình ngập càng nghiêm trọng hơn. Việc thoát nước ở Sài Gòn vốn dựa vào hệ thống sông và kênh, rạch tự nhiên nhưng khoảng 30% diện tích kênh rạch đã bị chính quyền thành phố ra lệnh lấp. Theo một nghiên cứu của Viện Khoa Học Thủy Lợi miền Nam thì chỉ trong 12 năm từ 1996 đến 2008, tại Sài Gòn đã có hơn 100 kênh, rạch với tổng diện tích khoảng 4000 hecta bị người dân lấp và bị lấn chiếm. Thậm chí, các con kênh thoát nước cho sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất cũng bị lấn chiếm với nhiều hình thức, các hộ dân xây lấn ra làm hẹp lòng mương, cùng với việc xả rác thải vào đó nên lưu lượng các con kênh này bị giảm đi Ngoài ra, sai lầm của chính quyền trong việc quy hoạch cũng khiến cho tình trạng ngập lụt thành phố Hồ Chí Minh trở nên nghiêm trọng.", "question": "Tình hình ngập lụt tại khu vực trung tâm thành phố xảy ra cả vào thời điểm nào?", "answer": "mùa khô"} {"content": "Tình trạng ngập lụt trong trung tâm thành phố đang ở mức báo động cao, xảy ra cả trong mùa khô. Diện tích khu vực ngập lụt khoảng 140 km² với 85% điểm ngập nước nằm ở khu vực trung tâm thành phố. Thiệt hại do ngập nước gây ra ước tính 8 tỷ đồng mỗi năm. Nguyên nhân là do hệ thống cống thoát nước được xây cách đây 50 năm đã xuống cấp. Ngoài ra, việc xây dựng các khu công nghiệp và đô thị ở khu vực phía nam – khu vực thoát nước của thành phố này đã làm cho tình hình ngập càng nghiêm trọng hơn. Việc thoát nước ở Sài Gòn vốn dựa vào hệ thống sông và kênh, rạch tự nhiên nhưng khoảng 30% diện tích kênh rạch đã bị chính quyền thành phố ra lệnh lấp. Theo một nghiên cứu của Viện Khoa Học Thủy Lợi miền Nam thì chỉ trong 12 năm từ 1996 đến 2008, tại Sài Gòn đã có hơn 100 kênh, rạch với tổng diện tích khoảng 4000 hecta bị người dân lấp và bị lấn chiếm. Thậm chí, các con kênh thoát nước cho sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất cũng bị lấn chiếm với nhiều hình thức, các hộ dân xây lấn ra làm hẹp lòng mương, cùng với việc xả rác thải vào đó nên lưu lượng các con kênh này bị giảm đi Ngoài ra, sai lầm của chính quyền trong việc quy hoạch cũng khiến cho tình trạng ngập lụt thành phố Hồ Chí Minh trở nên nghiêm trọng.", "question": "Diện tích khu vực ngập lụt trong trung tâm thành phố là bao nhiêu?", "answer": "khoảng 140 km²"} {"content": "Hội đồng Nhân dân thành phố, với các đại biểu được bầu cử trực tiếp nhiệm kỳ 5 năm, có quyền quyết định các kế hoạch phát triển dài hạn về kinh tế, văn hóa, giáo dục,... của thành phố. Đứng đầu HĐND gồm một Chủ tịch, một Phó chủ tịch và một Ủy viên thường trực. HĐND chịu sự giám sát và hướng dẫn hoạt động của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, chịu sự hướng dẫn và kiểm tra của Chính phủ trong việc thực hiện các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên theo quy định của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh nhiệm kỳ khóa IX (2016-2021) gồm 105 đại biểu. Chủ tịch HĐND Thành phố hiện tại là bà Nguyễn Thị Quyết Tâm, tái đắc cử sau nhiệm kỳ 2011-2016.", "question": "Hội đồng Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh nhiệm kỳ IX gồm bao nhiêu đại biểu?", "answer": "105"} {"content": "Hội đồng Nhân dân thành phố, với các đại biểu được bầu cử trực tiếp nhiệm kỳ 5 năm, có quyền quyết định các kế hoạch phát triển dài hạn về kinh tế, văn hóa, giáo dục,... của thành phố. Đứng đầu HĐND gồm một Chủ tịch, một Phó chủ tịch và một Ủy viên thường trực. HĐND chịu sự giám sát và hướng dẫn hoạt động của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, chịu sự hướng dẫn và kiểm tra của Chính phủ trong việc thực hiện các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên theo quy định của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh nhiệm kỳ khóa IX (2016-2021) gồm 105 đại biểu. Chủ tịch HĐND Thành phố hiện tại là bà Nguyễn Thị Quyết Tâm, tái đắc cử sau nhiệm kỳ 2011-2016.", "question": "Chủ tịch HĐND Thành phố Hồ Chí Minh hiện tại là ai?", "answer": "Nguyễn Thị Quyết Tâm"} {"content": "Hội đồng Nhân dân thành phố bầu nên Ủy ban Nhân dân thành phố, cơ quan trực tiếp chịu trách nhiệm quản lý về mọi hoạt động chính trị, an ninh, kinh tế và văn hóa trên địa bàn thành phố. Đứng đầu Ủy ban Nhân dân gồm một Chủ tịch và các Phó chủ tịch. Các sở, ngành của Ủy ban Nhân dân sẽ quản lý về các lĩnh vực cụ thể, như y tế, giáo dục, đầu tư, tư pháp, tài chính. Tương tự, cấp quận, huyện cũng có Hội đồng Nhân dân và Ủy ban Nhân dân chịu sự chỉ đạo chung của cấp thành phố. Ngoài ra, Ủy ban Nhân dân còn quản lý một số tổng công ty trên địa bàn thành phố. UBND Thành phố nhiệm kỳ khóa IX (2016-2021) được HĐND Thành phố nhiệm kỳ 2016-2021 bầu ra gồm 28 thành viên. Chủ tịch UBND Thành phố đương nhiệm là ông Nguyễn Thành Phong.", "question": "Đứng đầu Ủy ban Nhân dân gồm những ai?", "answer": "Chủ tịch và các Phó chủ tịch"} {"content": "Hội đồng Nhân dân thành phố bầu nên Ủy ban Nhân dân thành phố, cơ quan trực tiếp chịu trách nhiệm quản lý về mọi hoạt động chính trị, an ninh, kinh tế và văn hóa trên địa bàn thành phố. Đứng đầu Ủy ban Nhân dân gồm một Chủ tịch và các Phó chủ tịch. Các sở, ngành của Ủy ban Nhân dân sẽ quản lý về các lĩnh vực cụ thể, như y tế, giáo dục, đầu tư, tư pháp, tài chính. Tương tự, cấp quận, huyện cũng có Hội đồng Nhân dân và Ủy ban Nhân dân chịu sự chỉ đạo chung của cấp thành phố. Ngoài ra, Ủy ban Nhân dân còn quản lý một số tổng công ty trên địa bàn thành phố. UBND Thành phố nhiệm kỳ khóa IX (2016-2021) được HĐND Thành phố nhiệm kỳ 2016-2021 bầu ra gồm 28 thành viên. Chủ tịch UBND Thành phố đương nhiệm là ông Nguyễn Thành Phong.", "question": "Chủ tịch UBND Thành phố đương nhiệm là ai?", "answer": "Nguyễn Thành Phong"} {"content": "Hội đồng Nhân dân thành phố bầu nên Ủy ban Nhân dân thành phố, cơ quan trực tiếp chịu trách nhiệm quản lý về mọi hoạt động chính trị, an ninh, kinh tế và văn hóa trên địa bàn thành phố. Đứng đầu Ủy ban Nhân dân gồm một Chủ tịch và các Phó chủ tịch. Các sở, ngành của Ủy ban Nhân dân sẽ quản lý về các lĩnh vực cụ thể, như y tế, giáo dục, đầu tư, tư pháp, tài chính. Tương tự, cấp quận, huyện cũng có Hội đồng Nhân dân và Ủy ban Nhân dân chịu sự chỉ đạo chung của cấp thành phố. Ngoài ra, Ủy ban Nhân dân còn quản lý một số tổng công ty trên địa bàn thành phố. UBND Thành phố nhiệm kỳ khóa IX (2016-2021) được HĐND Thành phố nhiệm kỳ 2016-2021 bầu ra gồm 28 thành viên. Chủ tịch UBND Thành phố đương nhiệm là ông Nguyễn Thành Phong.", "question": "Cơ quan nào quản lý về các lĩnh vực cụ thể như y tế, giáo dục, đầu tư, tư pháp, tài chính?", "answer": "Các sở, ngành của Ủy ban Nhân dân"} {"content": "Về phía Đảng ủy, Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh (hay thường gọi là Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh) là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng bộ Thành phố. Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh khóa X nhiệm kỳ 2015-2020 gồm 69 ủy viên chính thức, bầu ra Ban Thường vụ gồm 15 ủy viên. Cùng với Hà Nội, đứng đầu Đảng ủy Thành phố là Bí thư Thành ủy của thành phố và phải là một đảng viên do Bộ Chính trị chỉ định chứ không do Thành ủy bầu ra, thường là một thành viên của cơ quan này. Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh hiện tại là ông Nguyễn Thiện Nhân.", "question": "Đứng đầu Đảng ủy Thành phố Hồ Chí Minh là chức vụ nào?", "answer": "Bí thư Thành ủy"} {"content": "Về phía Đảng ủy, Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh (hay thường gọi là Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh) là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng bộ Thành phố. Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh khóa X nhiệm kỳ 2015-2020 gồm 69 ủy viên chính thức, bầu ra Ban Thường vụ gồm 15 ủy viên. Cùng với Hà Nội, đứng đầu Đảng ủy Thành phố là Bí thư Thành ủy của thành phố và phải là một đảng viên do Bộ Chính trị chỉ định chứ không do Thành ủy bầu ra, thường là một thành viên của cơ quan này. Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh hiện tại là ông Nguyễn Thiện Nhân.", "question": "Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh là ai?", "answer": "Nguyễn Thiện Nhân"} {"content": "Thành phố Hồ Chí Minh giữ vai trò đi đầu trong kinh tế của Việt Nam. Thành phố chiếm 0,6% diện tích và 8,34% dân số của Việt Nam nhưng chiếm tới 20,5% tổng sản phẩm GDP, 27,9% giá trị sản xuất công nghiệp và 37,9% dự án nước ngoài. Vào năm 2005, Thành phố Hồ Chí Minh có 2.966.400 lao động có độ tuổi từ 15 trở lên, trong đó 139 nghìn người ngoài độ tuổi lao động nhưng vẫn đang tham gia làm việc. Năm 2008, lực lượng lao động có độ tuổi từ 15 trở lên trên địa bàn thành phố gồm có 3.856.500 người, năm 2009 là 3.868.500 người, năm 2010 đạt 3.909.100 người, đến 2011 con số này đạt 4.000.900 người. Tính chung trong 9 tháng đầu năm 2012, GDP đạt 404.720 tỷ đồng, tăng khoảng 8,7%. Năm 2012, GDP đạt khoảng 9,2%, trong đó khu vực dịch vụ đạt khoảng 10,8%, công nghiệp và xây dựng đạt khoảng 9,2%, nông lâm và thủy sản đạt 5%. GDP bình quân đầu người đạt 3.700 USD. Thu ngân sách năm 2012 ước đạt 215.975 tỷ đồng, nếu không tính ghi thu chi là 207.000 tỷ đồng, đạt 92,42% dự toán, bằng 105,40% so với cùng kỳ. Trong đó, thu nội địa đạt 109.500 tỷ đồng, bằng 88,81% dự toán, thu từ hoạt động xuất nhập khẩu đạt 70.000 tỷ đồng, bằng 88,72% dự toán…", "question": "Vào năm 2012, GDP của Thành phố Hồ Chí Minh tăng khoảng bao nhiêu phần trăm?", "answer": "8,7%"} {"content": "Thành phố Hồ Chí Minh giữ vai trò đi đầu trong kinh tế của Việt Nam. Thành phố chiếm 0,6% diện tích và 8,34% dân số của Việt Nam nhưng chiếm tới 20,5% tổng sản phẩm GDP, 27,9% giá trị sản xuất công nghiệp và 37,9% dự án nước ngoài. Vào năm 2005, Thành phố Hồ Chí Minh có 2.966.400 lao động có độ tuổi từ 15 trở lên, trong đó 139 nghìn người ngoài độ tuổi lao động nhưng vẫn đang tham gia làm việc. Năm 2008, lực lượng lao động có độ tuổi từ 15 trở lên trên địa bàn thành phố gồm có 3.856.500 người, năm 2009 là 3.868.500 người, năm 2010 đạt 3.909.100 người, đến 2011 con số này đạt 4.000.900 người. Tính chung trong 9 tháng đầu năm 2012, GDP đạt 404.720 tỷ đồng, tăng khoảng 8,7%. Năm 2012, GDP đạt khoảng 9,2%, trong đó khu vực dịch vụ đạt khoảng 10,8%, công nghiệp và xây dựng đạt khoảng 9,2%, nông lâm và thủy sản đạt 5%. GDP bình quân đầu người đạt 3.700 USD. Thu ngân sách năm 2012 ước đạt 215.975 tỷ đồng, nếu không tính ghi thu chi là 207.000 tỷ đồng, đạt 92,42% dự toán, bằng 105,40% so với cùng kỳ. Trong đó, thu nội địa đạt 109.500 tỷ đồng, bằng 88,81% dự toán, thu từ hoạt động xuất nhập khẩu đạt 70.000 tỷ đồng, bằng 88,72% dự toán…", "question": "Vào năm 2011, Thành phố Hồ Chí Minh có bao nhiêu người trong lực lượng lao động có độ tuổi từ 15 trở lên?", "answer": "4.000.900 người"} {"content": "Thành phố Hồ Chí Minh giữ vai trò đi đầu trong kinh tế của Việt Nam. Thành phố chiếm 0,6% diện tích và 8,34% dân số của Việt Nam nhưng chiếm tới 20,5% tổng sản phẩm GDP, 27,9% giá trị sản xuất công nghiệp và 37,9% dự án nước ngoài. Vào năm 2005, Thành phố Hồ Chí Minh có 2.966.400 lao động có độ tuổi từ 15 trở lên, trong đó 139 nghìn người ngoài độ tuổi lao động nhưng vẫn đang tham gia làm việc. Năm 2008, lực lượng lao động có độ tuổi từ 15 trở lên trên địa bàn thành phố gồm có 3.856.500 người, năm 2009 là 3.868.500 người, năm 2010 đạt 3.909.100 người, đến 2011 con số này đạt 4.000.900 người. Tính chung trong 9 tháng đầu năm 2012, GDP đạt 404.720 tỷ đồng, tăng khoảng 8,7%. Năm 2012, GDP đạt khoảng 9,2%, trong đó khu vực dịch vụ đạt khoảng 10,8%, công nghiệp và xây dựng đạt khoảng 9,2%, nông lâm và thủy sản đạt 5%. GDP bình quân đầu người đạt 3.700 USD. Thu ngân sách năm 2012 ước đạt 215.975 tỷ đồng, nếu không tính ghi thu chi là 207.000 tỷ đồng, đạt 92,42% dự toán, bằng 105,40% so với cùng kỳ. Trong đó, thu nội địa đạt 109.500 tỷ đồng, bằng 88,81% dự toán, thu từ hoạt động xuất nhập khẩu đạt 70.000 tỷ đồng, bằng 88,72% dự toán…", "question": "Thành phố Hồ Chí Minh đóng góp bao nhiêu phần trăm tổng sản phẩm GDP của Việt Nam?", "answer": "20,5%"} {"content": "Bên cạnh đó Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh cũng đã trình Hội đồng nhân dân Thành phố 29 chỉ tiêu về kinh tế và xã hội trong năm 2013, đặt mục tiêu thu nhập bình quân đầu người năm 2013. Trong đó có một số chỉ tiêu kinh tế gồm có GDP bình quân đầu người đạt khoảng 4.000 USD/người/năm, tổng sản phẩm trong nước (GDP) dự kiến tăng 9,5-10%, tốc độ kim ngạch xuất khẩu là 13%, tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội dự kiến khoảng 248.500-255.000 tỷ đồng, bằng 36-37% GDP, chỉ số giá tiêu dùng thấp hơn tốc độ tăng của cả nước.", "question": "Tổng sản phẩm trong nước (GDP) dự kiến tăng bao nhiêu phần trăm?", "answer": "9,5-10%"} {"content": "Bên cạnh đó Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh cũng đã trình Hội đồng nhân dân Thành phố 29 chỉ tiêu về kinh tế và xã hội trong năm 2013, đặt mục tiêu thu nhập bình quân đầu người năm 2013. Trong đó có một số chỉ tiêu kinh tế gồm có GDP bình quân đầu người đạt khoảng 4.000 USD/người/năm, tổng sản phẩm trong nước (GDP) dự kiến tăng 9,5-10%, tốc độ kim ngạch xuất khẩu là 13%, tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội dự kiến khoảng 248.500-255.000 tỷ đồng, bằng 36-37% GDP, chỉ số giá tiêu dùng thấp hơn tốc độ tăng của cả nước.", "question": "GDP bình quân đầu người của Thành phố Hồ Chí Minh trong năm 2013 là bao nhiêu?", "answer": "4.000 USD/người/năm"} {"content": "Tính đến giữa năm 2006, 3 khu chế xuất và 12 khu công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã thu hút được 1.092 dự án đầu tư, trong đó có 452 dự án có vốn đầu tư nước ngoài với tổng vốn đầu tư hơn 1,9 tỉ USD và 19,5 nghìn tỉ VND. Thành phố cũng đứng đầu Việt Nam tổng lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài với 2.530 dự án FDI, tổng vốn 16,6 tỷ USD vào cuối năm 2007. Riêng trong năm 2007, thành phố thu hút hơn 400 dự án với gần 3 tỷ USD. Trong bảng xếp hạng về Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2017, thành phố Hồ Chí Minh xếp ở vị trí thứ 08/63 tỉnh thành. Về thương mại, Thành phố Hồ Chí Minh có một hệ thống trung tâm mua sắm, siêu thị, chợ đa dạng. Chợ Bến Thành là biểu tượng về giao lưu thương mại từ xa xưa của thành phố, hiện nay vẫn giữ một vai trò quan trọng. Những thập niên gần đây, nhiều trung tâm thương mại hiện đại xuất hiện như Saigon Trade Centre, Diamond Plaza... Mức tiêu thụ của Thành phố Hồ Chí Minh cũng cao hơn nhiều so với các tỉnh khác của Việt Nam và gấp 1,5 lần thủ đô Hà Nội. Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh, có mã giao dịch là VN-Index, được thành lập vào tháng 7 năm 1998. Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2007, toàn thị trường đã có 507 loại chứng khoán được niêm yết, trong đó có 138 cổ phiếu với tổng giá trị vốn hóa đạt 365 nghìn tỷ đồng.", "question": "Mã giao dịch của Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh là gì?", "answer": "VN-Index"} {"content": "Tính đến giữa năm 2006, 3 khu chế xuất và 12 khu công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã thu hút được 1.092 dự án đầu tư, trong đó có 452 dự án có vốn đầu tư nước ngoài với tổng vốn đầu tư hơn 1,9 tỉ USD và 19,5 nghìn tỉ VND. Thành phố cũng đứng đầu Việt Nam tổng lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài với 2.530 dự án FDI, tổng vốn 16,6 tỷ USD vào cuối năm 2007. Riêng trong năm 2007, thành phố thu hút hơn 400 dự án với gần 3 tỷ USD. Trong bảng xếp hạng về Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2017, thành phố Hồ Chí Minh xếp ở vị trí thứ 08/63 tỉnh thành. Về thương mại, Thành phố Hồ Chí Minh có một hệ thống trung tâm mua sắm, siêu thị, chợ đa dạng. Chợ Bến Thành là biểu tượng về giao lưu thương mại từ xa xưa của thành phố, hiện nay vẫn giữ một vai trò quan trọng. Những thập niên gần đây, nhiều trung tâm thương mại hiện đại xuất hiện như Saigon Trade Centre, Diamond Plaza... Mức tiêu thụ của Thành phố Hồ Chí Minh cũng cao hơn nhiều so với các tỉnh khác của Việt Nam và gấp 1,5 lần thủ đô Hà Nội. Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh, có mã giao dịch là VN-Index, được thành lập vào tháng 7 năm 1998. Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2007, toàn thị trường đã có 507 loại chứng khoán được niêm yết, trong đó có 138 cổ phiếu với tổng giá trị vốn hóa đạt 365 nghìn tỷ đồng.", "question": "Tổng số loại chứng khoán được niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2007 là bao nhiêu?", "answer": "507"} {"content": "Tính đến giữa năm 2006, 3 khu chế xuất và 12 khu công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã thu hút được 1.092 dự án đầu tư, trong đó có 452 dự án có vốn đầu tư nước ngoài với tổng vốn đầu tư hơn 1,9 tỉ USD và 19,5 nghìn tỉ VND. Thành phố cũng đứng đầu Việt Nam tổng lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài với 2.530 dự án FDI, tổng vốn 16,6 tỷ USD vào cuối năm 2007. Riêng trong năm 2007, thành phố thu hút hơn 400 dự án với gần 3 tỷ USD. Trong bảng xếp hạng về Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2017, thành phố Hồ Chí Minh xếp ở vị trí thứ 08/63 tỉnh thành. Về thương mại, Thành phố Hồ Chí Minh có một hệ thống trung tâm mua sắm, siêu thị, chợ đa dạng. Chợ Bến Thành là biểu tượng về giao lưu thương mại từ xa xưa của thành phố, hiện nay vẫn giữ một vai trò quan trọng. Những thập niên gần đây, nhiều trung tâm thương mại hiện đại xuất hiện như Saigon Trade Centre, Diamond Plaza... Mức tiêu thụ của Thành phố Hồ Chí Minh cũng cao hơn nhiều so với các tỉnh khác của Việt Nam và gấp 1,5 lần thủ đô Hà Nội. Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh, có mã giao dịch là VN-Index, được thành lập vào tháng 7 năm 1998. Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2007, toàn thị trường đã có 507 loại chứng khoán được niêm yết, trong đó có 138 cổ phiếu với tổng giá trị vốn hóa đạt 365 nghìn tỷ đồng.", "question": "Năm thành lập Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh là khi nào?", "answer": "tháng 7 năm 1998"} {"content": "Tuy vậy, nền kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn. Toàn thành phố chỉ có 10% cơ sở công nghiệp có trình độ công nghệ hiện đại. Trong đó, có 21/212 cơ sở ngành dệt may, 4/40 cơ sở ngành da giày, 6/68 cơ sở ngành hóa chất, 14/144 cơ sở chế biến thực phẩm, 18/96 cơ sở cao su nhựa, 5/46 cơ sở chế tạo máy,... có trình độ công nghệ, kỹ thuật sản xuất tiên tiến. Cơ sở hạ tầng của thành phố lạc hậu, quá tải, chỉ giá tiêu dùng cao, tệ nạn xã hội, hành chính phức tạp... cũng gây khó khăn cho nền kinh tế. Ngành công nghiệp thành phố hiện đang hướng tới các lĩnh vực công nghệ cao, đem lại hiệu quả kinh tế hơn.", "question": "Theo đoạn văn, tỷ lệ cơ sở công nghiệp có trình độ công nghệ hiện đại tại Thành phố Hồ Chí Minh là bao nhiêu?", "answer": "10%"} {"content": "Kể từ sau năm 1976, dân số Sài Gòn gia tăng nhanh, nhất là dân nhập cư không kiểm soát được, nên nhà cửa xây cất bừa bãi. Theo thống kê chính thức, dân số Sài Gòn năm 1975 là 3.498.120 người. Tính đến năm 2016, dân số toàn thành phố Hồ Chí Minh có 8.441.902 người, với diện tích 2095,39 km², mật độ dân số đạt 4.029 người/km². Trong đó dân số sống tại thành thị đạt gần 6.742.098 người, chiếm 85% dân số toàn thành phố và dân số sống tại nông thôn đạt 1.699.804 người, chiếm 15% dân số. Dân số nam đạt 3.585.000 người, trong khi đó nữ đạt 3.936.100 người. Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng 7,4 ‰ Trong các thập niên gần đây, Thành phố Hồ Chí Minh luôn có tỷ số giới tính thấp nhất Việt Nam, luồng nhập cư từ các tỉnh khác vào Thành phố Hồ Chí Minh luôn có số nữ nhiều hơn số nam.. Thành phố Hồ Chí Minh gặp phải tình trạng quá tải dân số, tạo áp lực lớn lên nền kinh tế và đời sống người dân. Năm 2015, Thành phố Hồ Chí Minh có 8.224.000 triệu người, chiếm 9% dân số toàn Việt Nam, tăng thêm 1 triệu người so với năm 2009 (dân số tại thời điểm này là 7.162.864 người).", "question": "Năm 1975, dân số Sài Gòn là bao nhiêu?", "answer": "3.498.120"} {"content": "Kể từ sau năm 1976, dân số Sài Gòn gia tăng nhanh, nhất là dân nhập cư không kiểm soát được, nên nhà cửa xây cất bừa bãi. Theo thống kê chính thức, dân số Sài Gòn năm 1975 là 3.498.120 người. Tính đến năm 2016, dân số toàn thành phố Hồ Chí Minh có 8.441.902 người, với diện tích 2095,39 km², mật độ dân số đạt 4.029 người/km². Trong đó dân số sống tại thành thị đạt gần 6.742.098 người, chiếm 85% dân số toàn thành phố và dân số sống tại nông thôn đạt 1.699.804 người, chiếm 15% dân số. Dân số nam đạt 3.585.000 người, trong khi đó nữ đạt 3.936.100 người. Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng 7,4 ‰ Trong các thập niên gần đây, Thành phố Hồ Chí Minh luôn có tỷ số giới tính thấp nhất Việt Nam, luồng nhập cư từ các tỉnh khác vào Thành phố Hồ Chí Minh luôn có số nữ nhiều hơn số nam.. Thành phố Hồ Chí Minh gặp phải tình trạng quá tải dân số, tạo áp lực lớn lên nền kinh tế và đời sống người dân. Năm 2015, Thành phố Hồ Chí Minh có 8.224.000 triệu người, chiếm 9% dân số toàn Việt Nam, tăng thêm 1 triệu người so với năm 2009 (dân số tại thời điểm này là 7.162.864 người).", "question": "Dân số toàn thành phố Hồ Chí Minh có bao nhiêu người tính đến năm 2016?", "answer": "8.441.902 người"} {"content": "Sự phân bố dân cư ở Thành phố Hồ Chí Minh không đồng đều. Trong khi một số quận như 4, 5,10 và 11 có mật độ lên tới trên 40.000 người/km², thì huyện ngoại thành Cần Giờ có mật độ tương đối thấp 98 người/km². Về mức độ gia tăng dân số, trong khi tỷ lệ tăng tự nhiên khoảng 1,07% thì tỷ lệ tăng cơ học lên tới 2,5%. Những năm gần đây dân số các quận trung tâm có xu hướng giảm, trong khi dân số các quận mới lập vùng ven tăng nhanh, do đón nhận dân từ trung tâm chuyển ra và người nhập cư từ các tỉnh đến sinh sống. Theo ước tính năm 2005, trung bình mỗi ngày có khoảng 1 triệu khách vãng lai tại Thành phố Hồ Chí Minh. Đến năm 2010, con số này còn có thể tăng lên tới 2 triệu.", "question": "Mật độ dân số ở huyện ngoại thành Cần Giờ là bao nhiêu?", "answer": "98 người/km²"} {"content": "Sự phân bố dân cư ở Thành phố Hồ Chí Minh không đồng đều. Trong khi một số quận như 4, 5,10 và 11 có mật độ lên tới trên 40.000 người/km², thì huyện ngoại thành Cần Giờ có mật độ tương đối thấp 98 người/km². Về mức độ gia tăng dân số, trong khi tỷ lệ tăng tự nhiên khoảng 1,07% thì tỷ lệ tăng cơ học lên tới 2,5%. Những năm gần đây dân số các quận trung tâm có xu hướng giảm, trong khi dân số các quận mới lập vùng ven tăng nhanh, do đón nhận dân từ trung tâm chuyển ra và người nhập cư từ các tỉnh đến sinh sống. Theo ước tính năm 2005, trung bình mỗi ngày có khoảng 1 triệu khách vãng lai tại Thành phố Hồ Chí Minh. Đến năm 2010, con số này còn có thể tăng lên tới 2 triệu.", "question": "Mật độ dân số tại huyện ngoại thành Cần Giờ là bao nhiêu người/km²?", "answer": "98"} {"content": "Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2009, toàn thành phố có 13 Tôn giáo khác nhau đạt 1.983.048 người, nhiều nhất là Phật giáo có 1.164.930 người, tiếp theo là Công giáo đạt 745.283 người, đạo Cao Đài chiếm 31.633 người, Đạo Tin lành có 27.016 người, Hồi giáo chiếm 6.580 người, Phật giáo Hòa Hảo đạt 4.894 người, Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam có 1.387 người. Còn lại các tôn giáo khác như Ấn giáo có 395 người, Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa có 298 người, Minh Sư Đạo có 283 người, đạo Bahá'í có 192 người, Bửu Sơn Kỳ Hương 89 người và 67 người theo Minh Lý Đạo.", "question": "Đến ngày 1 tháng 4 năm 2009, tôn giáo nào có số lượng người theo đông nhất tại thành phố?", "answer": "Phật giáo"} {"content": "Những khu vực tập trung nhiều người nước ngoài hay Việt kiều sinh sống tại Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo thành một nét rất riêng đó là những khu chợ, cửa hàng, dịch vụ, món ăn đặc sản của nước đó. Có thể kể đến: phố Mã Lai tập trung người Mã Lai, người Chăm tại đường Nguyễn An Ninh, phường Bến Thành, quận 1); chợ Campuchia từ đình chợ Lê Hồng Phong, chạy dọc dài theo đường Hồ Thị Kỷ, phường 1, quận 10 đa phần là Việt kiều trở về từ Campuchia; phố Hàn Quốc tại đường Hậu Giang đến các đường lân cận thuộc phường 4, quận Tân Bình; phố Nhật Bản tại giao lộ Thái Văn Lung - Lê Thánh Tôn thuộc phường Bến Nghé, quận 1, khu đô thị Phú Mỹ Hưng (Năm 2018, Phú Mỹ Hưng có trên 30.000 người sinh sống, chiếm hơn 50% là người nước ngoài đến từ hàng chục quốc gia, đông hơn cả vẫn là công dân các nước và vùng lãnh thổ châu Á, nhiều nhất đến từ Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc)", "question": "Khu đô thị nào có hơn 30.000 người sinh sống, trong đó hơn 50% là người nước ngoài vào năm 2018?", "answer": "Phú Mỹ Hưng"} {"content": "Thành phố Hồ Chí Minh, với dân số đông, mật độ cao trong nội thành, cộng thêm một lượng lớn dân vãng lai, đã phát sinh nhu cầu lớn về y tế và chăm sóc sức khỏe. Các tệ nạn xã hội, như mại dâm, ma túy, tình trạng ô nhiễm môi trường... gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe dân cư thành phố. Những bệnh truyền nhiễm phổ biến ở các nước đang phát triển như sốt rét, sốt xuất huyết, tả, thương hàn... hay các bệnh của những quốc gia công nghiệp phát triển, như tim mạch, tăng huyết áp, ung thư, tâm thần, bệnh nghề nghiệp... đều xuất hiện ở Thành phố Hồ Chí Minh. Tuổi thọ trung bình của nam giới ở thành phố là 73,19, con số ở nữ giới là 77,00.", "question": "Tuổi thọ trung bình của nam giới ở Thành phố Hồ Chí Minh là bao nhiêu?", "answer": "73,19"} {"content": "Thành phố Hồ Chí Minh, với dân số đông, mật độ cao trong nội thành, cộng thêm một lượng lớn dân vãng lai, đã phát sinh nhu cầu lớn về y tế và chăm sóc sức khỏe. Các tệ nạn xã hội, như mại dâm, ma túy, tình trạng ô nhiễm môi trường... gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe dân cư thành phố. Những bệnh truyền nhiễm phổ biến ở các nước đang phát triển như sốt rét, sốt xuất huyết, tả, thương hàn... hay các bệnh của những quốc gia công nghiệp phát triển, như tim mạch, tăng huyết áp, ung thư, tâm thần, bệnh nghề nghiệp... đều xuất hiện ở Thành phố Hồ Chí Minh. Tuổi thọ trung bình của nam giới ở thành phố là 73,19, con số ở nữ giới là 77,00.", "question": "Tuổi thọ trung bình của nữ giới ở Thành phố Hồ Chí Minh là bao nhiêu?", "answer": "77,00"} {"content": "Vào năm 2005, Thành phố Hồ Chí Minh có 21.780 nhân viên y tế, trong đó có 3.399 bác sĩ. Tỷ lệ bác sĩ đạt 5.45 trên 10 nghìn dân, giảm so với con số 7.31 của năm 2002. Toàn thành phố có 19.442 giường bệnh, 56 bệnh viện, 317 trạm y tế và 5 nhà hộ sinh. Thế nhưng, mạng lưới bệnh viện chưa được phân bổ hợp lý, tập trung chủ yếu trong nội ô. Theo con số năm 1994, chỉ riêng Quận 5 có tới 13 bệnh viện với 5.290 giường, chiếm 37% số giường bệnh toàn thành phố. Bù lại, hệ thống y tế cộng đồng tương đối hoàn chỉnh, tất cả các xã, phường đều có trạm y tế. Bên cạnh hệ thống nhà nước, thành phố cũng có 2.303 cơ sở y tế tư nhân và 1.472 cơ sở dược tư nhân, góp phần giảm áp lực cho các bệnh viện lớn. Cũng tương tự hệ thống y tế nhà nước, các cơ sở này tập trung chủ yếu trong nội ô và việc đảm bảo các nguyên tắc chuyên môn chưa được chặt chẽ.", "question": "Tỷ lệ bác sĩ tại Thành phố Hồ Chí Minh vào năm 2005 là bao nhiêu?", "answer": "5.45 trên 10 nghìn dân"} {"content": "Vào năm 2005, Thành phố Hồ Chí Minh có 21.780 nhân viên y tế, trong đó có 3.399 bác sĩ. Tỷ lệ bác sĩ đạt 5.45 trên 10 nghìn dân, giảm so với con số 7.31 của năm 2002. Toàn thành phố có 19.442 giường bệnh, 56 bệnh viện, 317 trạm y tế và 5 nhà hộ sinh. Thế nhưng, mạng lưới bệnh viện chưa được phân bổ hợp lý, tập trung chủ yếu trong nội ô. Theo con số năm 1994, chỉ riêng Quận 5 có tới 13 bệnh viện với 5.290 giường, chiếm 37% số giường bệnh toàn thành phố. Bù lại, hệ thống y tế cộng đồng tương đối hoàn chỉnh, tất cả các xã, phường đều có trạm y tế. Bên cạnh hệ thống nhà nước, thành phố cũng có 2.303 cơ sở y tế tư nhân và 1.472 cơ sở dược tư nhân, góp phần giảm áp lực cho các bệnh viện lớn. Cũng tương tự hệ thống y tế nhà nước, các cơ sở này tập trung chủ yếu trong nội ô và việc đảm bảo các nguyên tắc chuyên môn chưa được chặt chẽ.", "question": "Thành phố Hồ Chí Minh có bao nhiêu bệnh viện?", "answer": "56"} {"content": "Vào năm 2005, Thành phố Hồ Chí Minh có 21.780 nhân viên y tế, trong đó có 3.399 bác sĩ. Tỷ lệ bác sĩ đạt 5.45 trên 10 nghìn dân, giảm so với con số 7.31 của năm 2002. Toàn thành phố có 19.442 giường bệnh, 56 bệnh viện, 317 trạm y tế và 5 nhà hộ sinh. Thế nhưng, mạng lưới bệnh viện chưa được phân bổ hợp lý, tập trung chủ yếu trong nội ô. Theo con số năm 1994, chỉ riêng Quận 5 có tới 13 bệnh viện với 5.290 giường, chiếm 37% số giường bệnh toàn thành phố. Bù lại, hệ thống y tế cộng đồng tương đối hoàn chỉnh, tất cả các xã, phường đều có trạm y tế. Bên cạnh hệ thống nhà nước, thành phố cũng có 2.303 cơ sở y tế tư nhân và 1.472 cơ sở dược tư nhân, góp phần giảm áp lực cho các bệnh viện lớn. Cũng tương tự hệ thống y tế nhà nước, các cơ sở này tập trung chủ yếu trong nội ô và việc đảm bảo các nguyên tắc chuyên môn chưa được chặt chẽ.", "question": "Năm 2005, Thành phố Hồ Chí Minh có bao nhiêu bác sĩ?", "answer": "3.399"} {"content": "Về mặt hành chính, Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh chỉ quản lý các cơ sở giáo dục từ bậc mầm non tới phổ thông. Các trường đại học, cao đẳng phần lớn trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam. Trong năm học 2008–2009, toàn thành phố có 638 cơ sở giáo dục mầm non, 467 trường cấp I, 239 trường cấp II, 81 trường cấp III và 55 trường cấp II, III. Ngoài ra, theo con số từ 1994, Thành phố Hồ Chí Minh còn có 20 trung tâm xóa mù chữ, 139 trung tâm tin học, ngoại ngữ và 12 cơ sở giáo dục đặc biệt. Tổng cộng 1.308 cơ sở giáo dục của thành phố có 1.169 cơ sở công lập và bán công, còn lại là các cơ sở dân lập, tư thục.", "question": "Tổng cộng có bao nhiêu cơ sở giáo dục tại Thành phố Hồ Chí Minh?", "answer": "1.308"} {"content": "Về mặt hành chính, Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh chỉ quản lý các cơ sở giáo dục từ bậc mầm non tới phổ thông. Các trường đại học, cao đẳng phần lớn trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam. Trong năm học 2008–2009, toàn thành phố có 638 cơ sở giáo dục mầm non, 467 trường cấp I, 239 trường cấp II, 81 trường cấp III và 55 trường cấp II, III. Ngoài ra, theo con số từ 1994, Thành phố Hồ Chí Minh còn có 20 trung tâm xóa mù chữ, 139 trung tâm tin học, ngoại ngữ và 12 cơ sở giáo dục đặc biệt. Tổng cộng 1.308 cơ sở giáo dục của thành phố có 1.169 cơ sở công lập và bán công, còn lại là các cơ sở dân lập, tư thục.", "question": "Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh quản lý các cơ sở giáo dục từ bậc nào đến bậc nào?", "answer": "mầm non tới phổ thông"} {"content": "Về mặt hành chính, Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh chỉ quản lý các cơ sở giáo dục từ bậc mầm non tới phổ thông. Các trường đại học, cao đẳng phần lớn trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam. Trong năm học 2008–2009, toàn thành phố có 638 cơ sở giáo dục mầm non, 467 trường cấp I, 239 trường cấp II, 81 trường cấp III và 55 trường cấp II, III. Ngoài ra, theo con số từ 1994, Thành phố Hồ Chí Minh còn có 20 trung tâm xóa mù chữ, 139 trung tâm tin học, ngoại ngữ và 12 cơ sở giáo dục đặc biệt. Tổng cộng 1.308 cơ sở giáo dục của thành phố có 1.169 cơ sở công lập và bán công, còn lại là các cơ sở dân lập, tư thục.", "question": "Các trường đại học, cao đẳng tại Thành phố Hồ Chí Minh trực thuộc đơn vị nào?", "answer": "Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam"} {"content": "Hệ thống các trường từ bậc mầm non tới trung học trải đều khắp thành phố. Trong khi đó, những cơ sở xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tập trung chủ yếu vào 4 huyện ngoại thành Củ Chi, Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ. Các trường ngoại ngữ ở Thành phố Hồ Chí Minh không chỉ giảng dạy những ngôn ngữ phổ biến mà còn 1 trường dạy quốc tế ngữ, một trường dạy Hán Nôm, 4 trường dạy tiếng Việt cho người nước ngoài. Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay cũng có 40 trường quốc tế do các lãnh sự quán, công ty giáo dục đầu tư.", "question": "Thành phố Hồ Chí Minh có bao nhiêu trường quốc tế?", "answer": "40"} {"content": "Hệ thống các trường từ bậc mầm non tới trung học trải đều khắp thành phố. Trong khi đó, những cơ sở xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tập trung chủ yếu vào 4 huyện ngoại thành Củ Chi, Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ. Các trường ngoại ngữ ở Thành phố Hồ Chí Minh không chỉ giảng dạy những ngôn ngữ phổ biến mà còn 1 trường dạy quốc tế ngữ, một trường dạy Hán Nôm, 4 trường dạy tiếng Việt cho người nước ngoài. Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay cũng có 40 trường quốc tế do các lãnh sự quán, công ty giáo dục đầu tư.", "question": "Những huyện ngoại thành nào tập trung cơ sở xóa mù chữ, phổ cập giáo dục?", "answer": "Củ Chi, Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ"} {"content": "Hệ thống các trường từ bậc mầm non tới trung học trải đều khắp thành phố. Trong khi đó, những cơ sở xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tập trung chủ yếu vào 4 huyện ngoại thành Củ Chi, Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ. Các trường ngoại ngữ ở Thành phố Hồ Chí Minh không chỉ giảng dạy những ngôn ngữ phổ biến mà còn 1 trường dạy quốc tế ngữ, một trường dạy Hán Nôm, 4 trường dạy tiếng Việt cho người nước ngoài. Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay cũng có 40 trường quốc tế do các lãnh sự quán, công ty giáo dục đầu tư.", "question": "Ở đâu tập trung chủ yếu các cơ sở xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tại Thành phố Hồ Chí Minh?", "answer": "4 huyện ngoại thành"} {"content": "Giáo dục bậc đại học, trên địa bàn thành phố có trên 80 trường, đa số do Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý, trong đó chỉ có 2 trường đại học công lập (Trường Đại học Sài Gòn và Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch) do Thành phố quản lý. Là thành phố lớn nhất Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh cũng là trung tâm giáo dục bậc đại học lớn bậc nhất, cùng với Hà Nội. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh với 6 trường đại học thành viên thuộc Chính phủ. Nhiều đại học lớn khác của thành phố như Trường Đại học Kiến trúc, Đại học Y Dược, Trường Đại học Ngân hàng, Trường Đại học Luật, Trường Đại học Kinh tế, Trường Đại học Sư phạm, Trường Đại học Mở, Trường Đại học Tài chính – Marketing đều là các đại học quan trọng của Việt Nam. Trong số học sinh, sinh viên đang theo học tại các trường đại học, cao đẳng của thành phố, 40% đến từ các tỉnh khác của quốc gia.", "question": "Trường Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh có bao nhiêu trường đại học thành viên?", "answer": "6"} {"content": "Mặc dù đạt được những bước tiến quan trọng trong thời gian gần đây, nhưng giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh vẫn còn nhiều khiếm khuyết. Trình độ dân trí chưa cao và chênh lệch giữa các thành phần dân cư, đặc biệt là ngoại ô so với nội ô. Tỷ lệ trẻ em người Hoa không biết chữ vẫn còn nhiều, gấp 13 lần trẻ em người Kinh. Giáo dục đào tạo vẫn chưa tương xứng với nhu cầu của xã hội. Hệ thống cơ sở vật chất ngành giáo dục thành phố còn kém. Nhiều trường học sinh phải học 3 ca. Thu nhập của giáo viên chưa cao, đặc biệt ở các huyện ngoại thành.", "question": "Tỷ lệ trẻ em người Hoa không biết chữ gấp bao nhiêu lần trẻ em người Kinh?", "answer": "13 lần"} {"content": "Mặc dù đạt được những bước tiến quan trọng trong thời gian gần đây, nhưng giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh vẫn còn nhiều khiếm khuyết. Trình độ dân trí chưa cao và chênh lệch giữa các thành phần dân cư, đặc biệt là ngoại ô so với nội ô. Tỷ lệ trẻ em người Hoa không biết chữ vẫn còn nhiều, gấp 13 lần trẻ em người Kinh. Giáo dục đào tạo vẫn chưa tương xứng với nhu cầu của xã hội. Hệ thống cơ sở vật chất ngành giáo dục thành phố còn kém. Nhiều trường học sinh phải học 3 ca. Thu nhập của giáo viên chưa cao, đặc biệt ở các huyện ngoại thành.", "question": "Mức thu nhập của giáo viên Thành phố Hồ Chí Minh như thế nào?", "answer": "chưa cao, đặc biệt ở các huyện ngoại thành"} {"content": "Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, Thành phố Hồ Chí Minh trở thành một đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam và Đông Nam Á. Khác với Hà Nội, vận tải thủy ở Thành phố Hồ Chí Minh chiếm tỷ lệ quan trọng. Tính riêng vận tải hàng hóa, đường biển chiếm khoảng 29% và đường sông chiếm khoảng 20% tổng khối lượng thông qua đầu mối thành phố. Đường bộ chỉ chiếm 44% vận tải hàng hóa nhưng chiếm tới 85,6% vận tải hành khách. Về giao thông đường không, Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất là sân bay lớn thứ hai Việt Nam về diện tích và lớn nhất về công suất nhà ga. Năm 2006, vận tải thành phố đã vận chuyển tổng cộng 73.743 tấn hàng hóa, 239 triệu lượt người và bốc xếp 44.341 tấn hàng. Đến tháng 9 năm 2011, toàn thành phố có 480.473 xe ôtô và 4.883.753 xe môtô.", "question": "Tỷ lệ vận tải đường bộ chiếm bao nhiêu phần trăm vận tải hàng hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh?", "answer": "44%"} {"content": "Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, Thành phố Hồ Chí Minh trở thành một đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam và Đông Nam Á. Khác với Hà Nội, vận tải thủy ở Thành phố Hồ Chí Minh chiếm tỷ lệ quan trọng. Tính riêng vận tải hàng hóa, đường biển chiếm khoảng 29% và đường sông chiếm khoảng 20% tổng khối lượng thông qua đầu mối thành phố. Đường bộ chỉ chiếm 44% vận tải hàng hóa nhưng chiếm tới 85,6% vận tải hành khách. Về giao thông đường không, Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất là sân bay lớn thứ hai Việt Nam về diện tích và lớn nhất về công suất nhà ga. Năm 2006, vận tải thành phố đã vận chuyển tổng cộng 73.743 tấn hàng hóa, 239 triệu lượt người và bốc xếp 44.341 tấn hàng. Đến tháng 9 năm 2011, toàn thành phố có 480.473 xe ôtô và 4.883.753 xe môtô.", "question": "Đường biển chiếm bao nhiêu phần trăm tổng khối lượng hàng hóa thông qua Thành phố Hồ Chí Minh?", "answer": "29%"} {"content": "Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, Thành phố Hồ Chí Minh trở thành một đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam và Đông Nam Á. Khác với Hà Nội, vận tải thủy ở Thành phố Hồ Chí Minh chiếm tỷ lệ quan trọng. Tính riêng vận tải hàng hóa, đường biển chiếm khoảng 29% và đường sông chiếm khoảng 20% tổng khối lượng thông qua đầu mối thành phố. Đường bộ chỉ chiếm 44% vận tải hàng hóa nhưng chiếm tới 85,6% vận tải hành khách. Về giao thông đường không, Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất là sân bay lớn thứ hai Việt Nam về diện tích và lớn nhất về công suất nhà ga. Năm 2006, vận tải thành phố đã vận chuyển tổng cộng 73.743 tấn hàng hóa, 239 triệu lượt người và bốc xếp 44.341 tấn hàng. Đến tháng 9 năm 2011, toàn thành phố có 480.473 xe ôtô và 4.883.753 xe môtô.", "question": "Vận tải đường không ở Thành phố Hồ Chí Minh dựa trên sân bay nào?", "answer": "Tân Sơn Nhất"} {"content": "Giao thông trong nội đô, do tốc độ tăng dân số nhanh, quy hoạch yếu, hệ thống đường sá nhỏ... khiến thành phố luôn phải đối mặt với vấn đề ùn tắc. Thành phố có 239 cây cầu nhưng phần lớn chiều rộng nhỏ hơn chiều rộng của đường nên gây khó khăn cho các phương tiện giao thông. Không những thế, một phần các cây cầu có trọng tải thấp hay đang trong tình trạng xuống cấp. Tại các huyện ngoại thành, hệ thống đường vẫn phần nhiều là đường đất đá. Trong khi đó, hệ thống đường trải nhựa còn lại cũng trở nên quá tải, cần sửa chữa.", "question": "Thành phố có bao nhiêu cây cầu?", "answer": "239"} {"content": "Giao thông trong nội đô, do tốc độ tăng dân số nhanh, quy hoạch yếu, hệ thống đường sá nhỏ... khiến thành phố luôn phải đối mặt với vấn đề ùn tắc. Thành phố có 239 cây cầu nhưng phần lớn chiều rộng nhỏ hơn chiều rộng của đường nên gây khó khăn cho các phương tiện giao thông. Không những thế, một phần các cây cầu có trọng tải thấp hay đang trong tình trạng xuống cấp. Tại các huyện ngoại thành, hệ thống đường vẫn phần nhiều là đường đất đá. Trong khi đó, hệ thống đường trải nhựa còn lại cũng trở nên quá tải, cần sửa chữa.", "question": "Tình trạng giao thông trong nội đô thường gặp vấn đề gì?", "answer": "ùn tắc"} {"content": "Giao thông đường sắt của thành phố gồm tuyến nội ô và khu vực phụ cận do Xí nghiệp Liên hiệp đường sắt 3 quản lý, tuyến Bắc - Nam và một vài đoạn đường chuyên dụng, hiện hầu như đã ngưng khai thác. Trong thành phố có hai nhà ga chính: Sóng Thần và Sài Gòn. Bên cạnh đó còn có một số nhà ga nhỏ như Dĩ An, Thủ Đức, Bình Triệu, Gò Vấp. Do mạng lưới đường sắt không được nối trực tiếp với các cảng, cơ sở đã cũ kỹ nên giao thông đường sắt Thành phố Hồ Chí Minh không phát triển, chỉ chiếm khoảng 6% khối lượng hàng hóa và 0,6% khối lượng hành khách.", "question": "Nhà ga chính trong thành phố Hồ Chí Minh là gì?", "answer": "Sóng Thần và Sài Gòn"} {"content": "Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh có 4 cảng biển chính: Sài Gòn, Bến Nghé, Nhà Bè, Tân Cảng cùng các cảng sông Bình Đông, Tân Thuận, Tôn Thất Thuyết, Bình Lợi, Bình Phước... Cảng Sài Gòn là một trong những cảng lớn nhất Việt Nam, chiếm 25% trong tổng khối lượng hàng hóa thông qua các cảng biển cả nước. Cảng Bến Nghé nằm phía hạ lưu sông Sài Gòn, rộng 32 ha, tổng chiều dài cầu cảng 528 m, có thể cho tàu có tải trọng từ 15.000 - 20.000 tấn cập bến. Tuy năng lực của các cảng của Thành phố Hồ Chí Minh lớn nhưng việc chuyển tiếp giữa giao thông đường bộ, đường biển và đường sông gặp khó khăn. Tại hầu hết các cảng đường sông, do thiết bị thiếu, vẫn phải bốc dỡ thủ công.", "question": "Cảng Sài Gòn chiếm bao nhiêu phần trăm khối lượng hàng hóa thông qua các cảng biển cả nước?", "answer": "25%"} {"content": "Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh có 4 cảng biển chính: Sài Gòn, Bến Nghé, Nhà Bè, Tân Cảng cùng các cảng sông Bình Đông, Tân Thuận, Tôn Thất Thuyết, Bình Lợi, Bình Phước... Cảng Sài Gòn là một trong những cảng lớn nhất Việt Nam, chiếm 25% trong tổng khối lượng hàng hóa thông qua các cảng biển cả nước. Cảng Bến Nghé nằm phía hạ lưu sông Sài Gòn, rộng 32 ha, tổng chiều dài cầu cảng 528 m, có thể cho tàu có tải trọng từ 15.000 - 20.000 tấn cập bến. Tuy năng lực của các cảng của Thành phố Hồ Chí Minh lớn nhưng việc chuyển tiếp giữa giao thông đường bộ, đường biển và đường sông gặp khó khăn. Tại hầu hết các cảng đường sông, do thiết bị thiếu, vẫn phải bốc dỡ thủ công.", "question": "Cảng nào là một trong những cảng lớn nhất Việt Nam?", "answer": "Cảng Sài Gòn"} {"content": "Sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất nằm trên địa bàn Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh, cách trung tâm thành phố chỉ 5 km. Đây là sân bay nhộn nhịp nhất và có lưu lượng vận chuyển cao nhất cả nước, là cửa ngõ hàng không quốc tế lớn của khu vực Đông Nam Á, với hơn 25 triệu lượt khách đi và đến. Hiện có 43 hãng hàng không quốc tế mở đường bay đến sân bay này. Trong tương lai, khi Sân bay quốc tế Long Thành được hoàn tất xây dựng và mở cửa, sân bay này sẽ gánh một lượng hành khách đáng kể từ Tân Sơn Nhất, giúp giảm tình trạng quá tải hiện tại.", "question": "Sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất nằm ở đâu?", "answer": "Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh"} {"content": "Sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất nằm trên địa bàn Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh, cách trung tâm thành phố chỉ 5 km. Đây là sân bay nhộn nhịp nhất và có lưu lượng vận chuyển cao nhất cả nước, là cửa ngõ hàng không quốc tế lớn của khu vực Đông Nam Á, với hơn 25 triệu lượt khách đi và đến. Hiện có 43 hãng hàng không quốc tế mở đường bay đến sân bay này. Trong tương lai, khi Sân bay quốc tế Long Thành được hoàn tất xây dựng và mở cửa, sân bay này sẽ gánh một lượng hành khách đáng kể từ Tân Sơn Nhất, giúp giảm tình trạng quá tải hiện tại.", "question": "Sân bay Tân Sơn Nhất cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh bao xa?", "answer": "5 km"} {"content": "Để giải quyết vấn đề giao thông đô thị, Thành phố Hồ Chí Minh đang đầu tư cho hệ thống giao thông công cộng. Hiện nay Thành phố có 3.250 xe buýt và 8.000 xe taxi, mỗi năm chỉ đáp ứng khoảng 6,2% nhu cầu đi lại. Trong đó, hệ thống xe buýt được phục hồi từ năm 2002 đóng vai trò chủ đạo của Thành phố. Mặc dù được đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất và trợ giá trên hầu hết các tuyến, mạng lưới này chưa đem lại hiệu quả cao, 65% tuyến trùng lặp. Cùng mạng lưới xe buýt, dự án tàu điện ngầm Thành phố Hồ Chí Minh cũng được đang tiến hành. Theo dự kiến, thành phố sẽ có bốn tuyến, tổng chiều dài 54 km, 6 đường rày và 22 nhà ga. Dự kiến đến năm 2018, tuyến metro đầu tiên sẽ đi vào hoạt động.", "question": "Hệ thống xe buýt đóng vai trò gì trong hệ thống giao thông công cộng của Thành phố Hồ Chí Minh?", "answer": "vai trò chủ đạo"} {"content": "Để giải quyết vấn đề giao thông đô thị, Thành phố Hồ Chí Minh đang đầu tư cho hệ thống giao thông công cộng. Hiện nay Thành phố có 3.250 xe buýt và 8.000 xe taxi, mỗi năm chỉ đáp ứng khoảng 6,2% nhu cầu đi lại. Trong đó, hệ thống xe buýt được phục hồi từ năm 2002 đóng vai trò chủ đạo của Thành phố. Mặc dù được đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất và trợ giá trên hầu hết các tuyến, mạng lưới này chưa đem lại hiệu quả cao, 65% tuyến trùng lặp. Cùng mạng lưới xe buýt, dự án tàu điện ngầm Thành phố Hồ Chí Minh cũng được đang tiến hành. Theo dự kiến, thành phố sẽ có bốn tuyến, tổng chiều dài 54 km, 6 đường rày và 22 nhà ga. Dự kiến đến năm 2018, tuyến metro đầu tiên sẽ đi vào hoạt động.", "question": "Thành phố Hồ Chí Minh hiện có bao nhiêu xe taxi?", "answer": "8.000"} {"content": "Để giải quyết vấn đề giao thông đô thị, Thành phố Hồ Chí Minh đang đầu tư cho hệ thống giao thông công cộng. Hiện nay Thành phố có 3.250 xe buýt và 8.000 xe taxi, mỗi năm chỉ đáp ứng khoảng 6,2% nhu cầu đi lại. Trong đó, hệ thống xe buýt được phục hồi từ năm 2002 đóng vai trò chủ đạo của Thành phố. Mặc dù được đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất và trợ giá trên hầu hết các tuyến, mạng lưới này chưa đem lại hiệu quả cao, 65% tuyến trùng lặp. Cùng mạng lưới xe buýt, dự án tàu điện ngầm Thành phố Hồ Chí Minh cũng được đang tiến hành. Theo dự kiến, thành phố sẽ có bốn tuyến, tổng chiều dài 54 km, 6 đường rày và 22 nhà ga. Dự kiến đến năm 2018, tuyến metro đầu tiên sẽ đi vào hoạt động.", "question": "Hiện nay, Thành phố Hồ Chí Minh có bao nhiêu xe buýt?", "answer": "3.250"} {"content": "Để giải quyết vấn đề giao thông đô thị, Thành phố Hồ Chí Minh đang đầu tư cho hệ thống giao thông công cộng. Hiện nay Thành phố có 3.250 xe buýt và 8.000 xe taxi, mỗi năm chỉ đáp ứng khoảng 6,2% nhu cầu đi lại. Trong đó, hệ thống xe buýt được phục hồi từ năm 2002 đóng vai trò chủ đạo của Thành phố. Mặc dù được đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất và trợ giá trên hầu hết các tuyến, mạng lưới này chưa đem lại hiệu quả cao, 65% tuyến trùng lặp. Cùng mạng lưới xe buýt, dự án tàu điện ngầm Thành phố Hồ Chí Minh cũng được đang tiến hành. Theo dự kiến, thành phố sẽ có bốn tuyến, tổng chiều dài 54 km, 6 đường rày và 22 nhà ga. Dự kiến đến năm 2018, tuyến metro đầu tiên sẽ đi vào hoạt động.", "question": "Thành phố Hồ Chí Minh hiện có bao nhiêu xe buýt?", "answer": "3.250 xe"} {"content": "Theo thiết kế đô thị ban đầu của người Pháp vào năm 1860, thành phố Sài Gòn sẽ là nơi sinh sống cho 500.000 dân. Chính quyền Việt Nam Cộng hòa đã tăng quy mô của thành phố lên đến 3 triệu dân. Tuy nhiên hiện nay thành phố này có dân số kể cả số lượng khách vãng lai là 10 triệu người, kết cấu đô thị đã quá tải. Sài Gòn từng là thành phố của cây xanh với không gian kiến trúc theo quy hoạch của Pháp trước đây. Sau này thành phố đã thay đổi với việc thu hẹp không gian xanh để xây dựng nhà cửa, không gian kiến trúc thành phố trở nên chật chội bởi nhiều công trình xây dựng hỗn độn thiếu tính thống nhất.", "question": "Theo thiết kế đô thị ban đầu, thành phố Sài Gòn sẽ là nơi sinh sống cho bao nhiêu dân?", "answer": "500.000 dân"} {"content": "Công tác quy hoạch có nhiều bất cập và yếu kém. Đến thời điểm đầu năm 2008 mới chỉ có 23% khối lượng công tác quy hoạch 1/2000 được thực hiện. Quy hoạch cho hệ thống công trình ngầm vẫn chưa được thực hiện xong. Công tác xây quy hoạch và xây dựng đô thị mới vẫn mang nặng tư duy thời kỳ bao cấp. Trong 10 năm gần đây, khu vực đô thị mới để lại dấu ấn lớn trong quá trình phát triển thành phố này là khu đô thị Phú Mỹ Hưng do nước ngoài đầu tư xây dựng, không phải là những quận, huyện được chính quyền địa phương thành lập.", "question": "Đến đầu năm 2008, tỷ lệ khối lượng công tác quy hoạch 1/2000 đã thực hiện là bao nhiêu?", "answer": "23%"} {"content": "Hiện nay, Thành phố Hồ Chí Minh có 641 khách sạn với 17.646 phòng. Phục vụ những khách cao cấp, thành phố có 11 khách sạn 5 sao, gồm: Caravelle, Sheraton, Moevenpick (Omni cũ), New World, Equatorial, Legend, Renaissance Riverside, Windsor Plaza, Sofitel Plaza, Park Hyatt, Majestic với tổng cộng 3.592 phòng. Hầu hết các khách sạn này đều do những tập đoàn quốc tế như Accor, Furama, Mariot hay Sheraton quản lý và tập trung nhiều nhất tại Quận 1. Bên cạnh đó, thành phố còn 8 khách sạn 4 sao với 1.281 phòng, 20 khách sạn 3 sao với 1.621 phòng. Do sự phát triển của du lịch, số phòng cao cấp tại thành phố hiện đang thiếu trầm trọng. Mặc dù nhiều nhà đầu tư có ý định xây dựng tiếp các khách sạn sang trọng tại Thành phố Hồ Chí Minh nhưng họ lại gặp khó khăn trong việc tìm địa điểm. Theo dự kiến, đến năm 2020, thành phố sẽ có thêm 10000 phòng 4 hoặc 5 sao.", "question": "Hiện tại, Thành phố Hồ Chí Minh có bao nhiêu khách sạn 5 sao?", "answer": "11"} {"content": "Hiện nay, Thành phố Hồ Chí Minh có 641 khách sạn với 17.646 phòng. Phục vụ những khách cao cấp, thành phố có 11 khách sạn 5 sao, gồm: Caravelle, Sheraton, Moevenpick (Omni cũ), New World, Equatorial, Legend, Renaissance Riverside, Windsor Plaza, Sofitel Plaza, Park Hyatt, Majestic với tổng cộng 3.592 phòng. Hầu hết các khách sạn này đều do những tập đoàn quốc tế như Accor, Furama, Mariot hay Sheraton quản lý và tập trung nhiều nhất tại Quận 1. Bên cạnh đó, thành phố còn 8 khách sạn 4 sao với 1.281 phòng, 20 khách sạn 3 sao với 1.621 phòng. Do sự phát triển của du lịch, số phòng cao cấp tại thành phố hiện đang thiếu trầm trọng. Mặc dù nhiều nhà đầu tư có ý định xây dựng tiếp các khách sạn sang trọng tại Thành phố Hồ Chí Minh nhưng họ lại gặp khó khăn trong việc tìm địa điểm. Theo dự kiến, đến năm 2020, thành phố sẽ có thêm 10000 phòng 4 hoặc 5 sao.", "question": "Số lượng phòng có ở các гостиница 5 sao của thành phố Hồ Chí Minh?", "answer": "3.592"} {"content": "Các địa điểm du lịch của thành phố tương đối đa dạng. Với hệ thống 11 viện bảo tàng, chủ yếu về đề tài lịch sử, Thành phố Hồ Chí Minh đứng đầu Việt Nam về số lượng bảo tàng. Bảo tàng lớn nhất và cổ nhất thành phố là Bảo tàng Lịch sử Việt Nam với 30 nghìn hiện vật. Trong khi phần lớn khách thăm Bảo tàng Chứng tích chiến tranh là người nước ngoài thì bảo tàng thu hút nhiều khách nội địa nhất là Bảo tàng Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh cũng là một đô thị đa dạng về tôn giáo. Trên địa phận thành phố hiện nay có hơn 1000 ngôi chùa, đình, miếu được xây dựng qua nhiều thời kỳ. Còn các nhà thờ xuất hiện chủ yếu trong thế kỷ 19 theo các phong cách Roman, Gothic. Nhà thờ lớn và nổi tiếng nhất của thành phố là nhà thờ Đức Bà, nằm ở Quận 1, hoàn thành năm 1880. Thời kỳ thuộc địa đã để lại cho thành phố nhiều công trình kiến trúc quan trọng, như Trụ sở Ủy ban Nhân dân Thành phố, Nhà hát lớn, Bưu điện trung tâm, Bến Nhà Rồng,... Dinh Độc Lập và Thư viện Khoa học Tổng hợp được xây dựng dưới thời Việt Nam Cộng hòa. Kiến trúc hiện đại ghi dấu ấn ở thành phố bằng các cao ốc, khách sạn, trung tâm thương mại như Diamond Plaza, Saigon Trade Centre... Khu vực ngoài trung tâm, Địa đạo Củ Chi, Rừng ngập mặn Cần Giờ, Vườn cò Thủ Đức cũng là những địa điểm du lịch quan trọng.", "question": "Bảo tàng lớn nhất và cổ nhất của Thành phố Hồ Chí Minh là gì?", "answer": "Bảo tàng Lịch sử Việt Nam"} {"content": "Trong lĩnh vực xuất bản, từ năm 1995 tới nay, ba nhà xuất bản của thành phố chiếm 1/7 số đầu sách xuất bản của cả Việt Nam. Ước tính khoảng 60 đến 70% số lượng sách của cả nước được phát hành tại Thành phố Hồ Chí Minh. Những năm gần đây, nhiều trung tâm sách, cửa hàng sách hiện đại xuất hiện. Sài Gòn cũng là nơi ra đời tờ Gia Định báo, tờ báo quốc ngữ đầu tiên. Sài Gòn giải phóng, Thanh Niên, Tuổi Trẻ nằm trong số những tờ báo lớn nhất Việt Nam hiện nay. Ngoài ra còn có thể kể đến những báo và tạp chí lớn khác như Công an thành phố, Người lao động, Thời báo kinh tế Sài Gòn, Thời trang, Thế giới mới, Kiến thức ngày nay... Ngoài báo chí tiếng Việt, Thành phố Hồ Chí Minh còn có Saigon Times daily, Thanhniennews bằng tiếng Anh, một ấn bản Sài Gòn giải phóng bằng tiếng Hoa.", "question": "Ba nhà xuất bản của thành phố chiếm bao nhiêu số đầu sách xuất bản của cả Việt Nam?", "answer": "1/7"} {"content": "Trong lĩnh vực xuất bản, từ năm 1995 tới nay, ba nhà xuất bản của thành phố chiếm 1/7 số đầu sách xuất bản của cả Việt Nam. Ước tính khoảng 60 đến 70% số lượng sách của cả nước được phát hành tại Thành phố Hồ Chí Minh. Những năm gần đây, nhiều trung tâm sách, cửa hàng sách hiện đại xuất hiện. Sài Gòn cũng là nơi ra đời tờ Gia Định báo, tờ báo quốc ngữ đầu tiên. Sài Gòn giải phóng, Thanh Niên, Tuổi Trẻ nằm trong số những tờ báo lớn nhất Việt Nam hiện nay. Ngoài ra còn có thể kể đến những báo và tạp chí lớn khác như Công an thành phố, Người lao động, Thời báo kinh tế Sài Gòn, Thời trang, Thế giới mới, Kiến thức ngày nay... Ngoài báo chí tiếng Việt, Thành phố Hồ Chí Minh còn có Saigon Times daily, Thanhniennews bằng tiếng Anh, một ấn bản Sài Gòn giải phóng bằng tiếng Hoa.", "question": "Nhà xuất bản nào chiếm 1/7 số đầu sách xuất bản của cả Việt Nam?", "answer": "nhà xuất bản của thành phố"} {"content": "Theo số liệu thống kê vào năm 1994, toàn Thành phố Hồ Chí Minh có 492,7 hecta dành cho hoạt động thể thao, tức trung bình 1,02 m²/người, trong đó nội thành là 0,26 m²/người. Với sự gia tăng dân số, con số thực tế hiện nay thấp hơn. Vào năm 2005, toàn thành phố có 91 sân bóng đá, 86 bể bơi, 256 phòng tập thể thao. Sân vận động lớn nhất thành phố hiện nay là sân Thống Nhất, với 25.000 chỗ ngồi. Sân vận động lớn thứ hai là sân Quân khu 7, nằm ở quận Tân Bình. Không chỉ dành cho thi đấu thể thao, đây còn là địa điểm tổ chức nhiều chương trình ca nhạc quy mô lớn. Một địa điểm thể thao quan trọng khác của thành phố là Trường đua Phú Thọ. Xuất hiện từ thời thuộc địa, Trường đua Phú Thọ hiện nay là trường đua ngựa duy nhất của Việt Nam. Sở Thể dục - Thể thao thành phố cũng quản lý một số câu lạc bộ như Phan Đình Phùng, Thanh Đa, Yết Kiêu.", "question": "Theo số liệu năm 1994, trung bình diện tích đất dành cho thể thao tại Thành phố Hồ Chí Minh là bao nhiêu?", "answer": "1,02 m²/người"} {"content": "Theo số liệu thống kê vào năm 1994, toàn Thành phố Hồ Chí Minh có 492,7 hecta dành cho hoạt động thể thao, tức trung bình 1,02 m²/người, trong đó nội thành là 0,26 m²/người. Với sự gia tăng dân số, con số thực tế hiện nay thấp hơn. Vào năm 2005, toàn thành phố có 91 sân bóng đá, 86 bể bơi, 256 phòng tập thể thao. Sân vận động lớn nhất thành phố hiện nay là sân Thống Nhất, với 25.000 chỗ ngồi. Sân vận động lớn thứ hai là sân Quân khu 7, nằm ở quận Tân Bình. Không chỉ dành cho thi đấu thể thao, đây còn là địa điểm tổ chức nhiều chương trình ca nhạc quy mô lớn. Một địa điểm thể thao quan trọng khác của thành phố là Trường đua Phú Thọ. Xuất hiện từ thời thuộc địa, Trường đua Phú Thọ hiện nay là trường đua ngựa duy nhất của Việt Nam. Sở Thể dục - Thể thao thành phố cũng quản lý một số câu lạc bộ như Phan Đình Phùng, Thanh Đa, Yết Kiêu.", "question": "Trường đua ngựa duy nhất của Việt Nam là gì?", "answer": "Trường đua Phú Thọ"} {"content": "Với vai trò trung tâm văn hóa của Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay có 22 đơn vị nghệ thuật, 9 rạp hát, 11 bảo tàng, 22 rạp chiếu phim, 25 thư viện. Hoạt động của ngành giải trí ở Thành phố Hồ Chí Minh nhộn nhịp hơn bất cứ thành phố nào ở Việt Nam. Hầu hết các hãng phim tư nhân lớn của Việt Nam hiện nay, như Phước Sang, Thiên Ngân, HKFilm, Việt Phim... đều có trụ sở chính ở Thành phố Hồ Chí Minh. Doanh thu các rạp của thành phố chiếm khoảng 60-70% doanh thu chiếu phim của cả nước. Thành phố Hồ Chí Minh cũng sở hữu những sân khấu đa dạng. Nhà hát kịch Sân khấu nhỏ tại Quận 3 với những vở kịch thử nghiệm, những vở thư giãn ở Sân khấu Hài 135 Quận 1, Sân khấu kịch IDECAF với những vở lấy từ tuồng tích cổ hoặc tái hiện các danh tác trên thế giới. Lĩnh vực ca nhạc, Thành phố Hồ Chí Minh là thị trường sôi động nhất, điểm đến của phần lớn các ca sĩ nổi tiếng. Ngoài những sân khấu lớn như Nhà hát Thành phố, Nhà hát Bến Thành, Nhà hát Hòa Bình, Sân khấu Trống Đồng,... hoạt động âm nhạc ở thành phố ở những phòng trà, quán cà phê đa dạng: Tiếng Tơ Đồng, M&T, Catinat, ATB, Bodega, Carmen...", "question": "Nhà hát kịch nào tại Thành phố Hồ Chính Minh trình bày những vở kịch thử nghiệm?", "answer": "Nhà hát kịch Sân khấu nhỏ tại Quận 3"} {"content": "Với vai trò trung tâm văn hóa của Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay có 22 đơn vị nghệ thuật, 9 rạp hát, 11 bảo tàng, 22 rạp chiếu phim, 25 thư viện. Hoạt động của ngành giải trí ở Thành phố Hồ Chí Minh nhộn nhịp hơn bất cứ thành phố nào ở Việt Nam. Hầu hết các hãng phim tư nhân lớn của Việt Nam hiện nay, như Phước Sang, Thiên Ngân, HKFilm, Việt Phim... đều có trụ sở chính ở Thành phố Hồ Chí Minh. Doanh thu các rạp của thành phố chiếm khoảng 60-70% doanh thu chiếu phim của cả nước. Thành phố Hồ Chí Minh cũng sở hữu những sân khấu đa dạng. Nhà hát kịch Sân khấu nhỏ tại Quận 3 với những vở kịch thử nghiệm, những vở thư giãn ở Sân khấu Hài 135 Quận 1, Sân khấu kịch IDECAF với những vở lấy từ tuồng tích cổ hoặc tái hiện các danh tác trên thế giới. Lĩnh vực ca nhạc, Thành phố Hồ Chí Minh là thị trường sôi động nhất, điểm đến của phần lớn các ca sĩ nổi tiếng. Ngoài những sân khấu lớn như Nhà hát Thành phố, Nhà hát Bến Thành, Nhà hát Hòa Bình, Sân khấu Trống Đồng,... hoạt động âm nhạc ở thành phố ở những phòng trà, quán cà phê đa dạng: Tiếng Tơ Đồng, M&T, Catinat, ATB, Bodega, Carmen...", "question": "Hiện nay, Thành phố Hồ Chí Minh có bao nhiêu rạp chiếu phim?", "answer": "22"} {"content": "Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật. Như vậy thực vật chủ yếu là các sinh vật tự dưỡng. Quá trình quang hợp sử dụng năng lượng ánh sáng được hấp thu nhờ sắc tố màu lục - Diệp lục có ở tất cả các loài thực vật (không có ở động vật) và nấm là một ngoại lệ, dù không có chất diệp lục nhưng nó thu được các chất dinh dưỡng nhờ các chất hữu cơ lấy từ sinh vật khác hoặc mô chết. Thực vật còn có đặc trưng bởi có thành tế bào bằng xenluloza (không có ở động vật). Thực vật không có khả năng chuyển động tự do ngoại trừ một số thực vật hiển vi có khả năng chuyển động được. Thực vật còn khác ở động vật là chúng phản ứng rất chậm với sự kích thích, sự phản ứng lại thường phải đến hàng ngày và chỉ trong trường hợp có nguồn kích thích kéo dài.", "question": "Động vật không có thành tế bào cấu tạo bằng gì?", "answer": "xenluloza"} {"content": "Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật. Như vậy thực vật chủ yếu là các sinh vật tự dưỡng. Quá trình quang hợp sử dụng năng lượng ánh sáng được hấp thu nhờ sắc tố màu lục - Diệp lục có ở tất cả các loài thực vật (không có ở động vật) và nấm là một ngoại lệ, dù không có chất diệp lục nhưng nó thu được các chất dinh dưỡng nhờ các chất hữu cơ lấy từ sinh vật khác hoặc mô chết. Thực vật còn có đặc trưng bởi có thành tế bào bằng xenluloza (không có ở động vật). Thực vật không có khả năng chuyển động tự do ngoại trừ một số thực vật hiển vi có khả năng chuyển động được. Thực vật còn khác ở động vật là chúng phản ứng rất chậm với sự kích thích, sự phản ứng lại thường phải đến hàng ngày và chỉ trong trường hợp có nguồn kích thích kéo dài.", "question": "NẤM có phải là một loại thực vật không?", "answer": "không"} {"content": "Thực vật có hạt nguyên thủy đầu tiên, Pteridospermatophyta (dương xỉ có hạt) và nhóm Cordaitales, cả hai nhóm này hiện nay đã tuyệt chủng, đã xuất hiện vào cuối kỷ Devon và đa dạng hóa trong kỷ Than Đá (280-340 Ma), với sự tiến hóa kế tiếp diễn ra trong kỷ Permi (248-280 Ma) và kỷ Trias (200-251 Ma). Ở chúng, giai đoạn thể giao tử bị suy giảm hoàn toàn, và thể bào tử bắt đầu cuộc sống bên trong lớp bao bọc, gọi là hạt, chúng phát triển khi đang ở trên thực vật cha mẹ và với sự thụ phấn bằng các hạt phấn. Trong khi các loài thực vật có mạch khác, chẳng hạn như dương xỉ, sinh sản nhờ các bào tử và cần có sự ẩm ướt để phát triển thì một số thực vật có hạt có thể sinh sống và sinh sản trong các điều kiện cực kỳ khô cằn.", "question": "Thực vật có hạt nguyên thủy đầu tiên xuất hiện vào kỷ nào?", "answer": "Devon"} {"content": "Thực vật có hạt nguyên thủy đầu tiên, Pteridospermatophyta (dương xỉ có hạt) và nhóm Cordaitales, cả hai nhóm này hiện nay đã tuyệt chủng, đã xuất hiện vào cuối kỷ Devon và đa dạng hóa trong kỷ Than Đá (280-340 Ma), với sự tiến hóa kế tiếp diễn ra trong kỷ Permi (248-280 Ma) và kỷ Trias (200-251 Ma). Ở chúng, giai đoạn thể giao tử bị suy giảm hoàn toàn, và thể bào tử bắt đầu cuộc sống bên trong lớp bao bọc, gọi là hạt, chúng phát triển khi đang ở trên thực vật cha mẹ và với sự thụ phấn bằng các hạt phấn. Trong khi các loài thực vật có mạch khác, chẳng hạn như dương xỉ, sinh sản nhờ các bào tử và cần có sự ẩm ướt để phát triển thì một số thực vật có hạt có thể sinh sống và sinh sản trong các điều kiện cực kỳ khô cằn.", "question": "Thực vật có hạt nguyên thủy đầu tiên xuất hiện vào thời gian nào?", "answer": "cuối kỷ Devon"} {"content": "Thực vật có hạt nguyên thủy đầu tiên, Pteridospermatophyta (dương xỉ có hạt) và nhóm Cordaitales, cả hai nhóm này hiện nay đã tuyệt chủng, đã xuất hiện vào cuối kỷ Devon và đa dạng hóa trong kỷ Than Đá (280-340 Ma), với sự tiến hóa kế tiếp diễn ra trong kỷ Permi (248-280 Ma) và kỷ Trias (200-251 Ma). Ở chúng, giai đoạn thể giao tử bị suy giảm hoàn toàn, và thể bào tử bắt đầu cuộc sống bên trong lớp bao bọc, gọi là hạt, chúng phát triển khi đang ở trên thực vật cha mẹ và với sự thụ phấn bằng các hạt phấn. Trong khi các loài thực vật có mạch khác, chẳng hạn như dương xỉ, sinh sản nhờ các bào tử và cần có sự ẩm ướt để phát triển thì một số thực vật có hạt có thể sinh sống và sinh sản trong các điều kiện cực kỳ khô cằn.", "question": "Ở thực vật có hạt nguyên thủy, giai đoạn nào bị suy giảm hoàn toàn?", "answer": "thể giao tử"} {"content": "Các loài thực vật có hạt đầu tiên được nói đến như là thực vật hạt trần (Gymnospermae), do phôi hạt không được bao bọc trong một cấu trúc bảo vệ khi thụ phấn, với các hạt phấn trực tiếp hạ xuống phôi. Bốn nhóm còn sống sót hiện vẫn phổ biến rộng khắp, cụ thể là thực vật quả nón, là nhóm cây thân gỗ thống trị trong một vài quần xã sinh vật. Thực vật hạt kín (Angiosperm), bao gồm thực vật có hoa, là nhóm thực vật chính cuối cùng đã xuất hiện, nảy ra từ thực vật hạt trần trong kỷ Jura (146-200 Ma) và đa dạng hóa nhanh chóng trong kỷ Phấn Trắng (65-146 Ma). Chúng khác với thực vật hạt trần ở chỗ các phôi hạt được bao bọc, vì thế phấn hoa cần phải phát triển một ống để xâm nhập qua lớp vỏ bảo vệ hạt; chúng là nhóm thống trị trong giới thực vật ngày nay ở phần lớn các quần xã sinh vật.", "question": "Thực vật hạt kín xuất hiện trong kỷ nào?", "answer": "kỷ Jura"} {"content": "Các loài thực vật có hạt đầu tiên được nói đến như là thực vật hạt trần (Gymnospermae), do phôi hạt không được bao bọc trong một cấu trúc bảo vệ khi thụ phấn, với các hạt phấn trực tiếp hạ xuống phôi. Bốn nhóm còn sống sót hiện vẫn phổ biến rộng khắp, cụ thể là thực vật quả nón, là nhóm cây thân gỗ thống trị trong một vài quần xã sinh vật. Thực vật hạt kín (Angiosperm), bao gồm thực vật có hoa, là nhóm thực vật chính cuối cùng đã xuất hiện, nảy ra từ thực vật hạt trần trong kỷ Jura (146-200 Ma) và đa dạng hóa nhanh chóng trong kỷ Phấn Trắng (65-146 Ma). Chúng khác với thực vật hạt trần ở chỗ các phôi hạt được bao bọc, vì thế phấn hoa cần phải phát triển một ống để xâm nhập qua lớp vỏ bảo vệ hạt; chúng là nhóm thống trị trong giới thực vật ngày nay ở phần lớn các quần xã sinh vật.", "question": "Thực vật hạt kín bao gồm những gì?", "answer": "thực vật có hoa"} {"content": "Các loài thực vật có hạt đầu tiên được nói đến như là thực vật hạt trần (Gymnospermae), do phôi hạt không được bao bọc trong một cấu trúc bảo vệ khi thụ phấn, với các hạt phấn trực tiếp hạ xuống phôi. Bốn nhóm còn sống sót hiện vẫn phổ biến rộng khắp, cụ thể là thực vật quả nón, là nhóm cây thân gỗ thống trị trong một vài quần xã sinh vật. Thực vật hạt kín (Angiosperm), bao gồm thực vật có hoa, là nhóm thực vật chính cuối cùng đã xuất hiện, nảy ra từ thực vật hạt trần trong kỷ Jura (146-200 Ma) và đa dạng hóa nhanh chóng trong kỷ Phấn Trắng (65-146 Ma). Chúng khác với thực vật hạt trần ở chỗ các phôi hạt được bao bọc, vì thế phấn hoa cần phải phát triển một ống để xâm nhập qua lớp vỏ bảo vệ hạt; chúng là nhóm thống trị trong giới thực vật ngày nay ở phần lớn các quần xã sinh vật.", "question": "Các loài thực vật hạt đầu tiên được gọi là gì?", "answer": "thực vật hạt trần"} {"content": "Thực vật có phôi đã phát triển và tiến hóa từ tảo lục; cả hai được gọi tổng thể như là thực vật xanh (Viridaeplantae). Giới thực vật (Plantae) hiện nay thông thường được chọn lựa sao cho nó là một nhóm đơn ngành, như chỉ ra trên đây. Với một ít ngoại lệ trong nhóm tảo lục, tất cả các dạng này đều có màng tế bào chứa xenluloza và lạp lục chứa các chất diệp lục a và b, và lưu trữ nguồn thức ăn dưới dạng tinh bột. Chúng trải qua sự phân bào có tơ khép kín mà không có các trung thể, và thông thường có các ti thể với các nếp màng trong thể sợi hạt phẳng.", "question": "Giới thực vật được chọn lựa như thế nào?", "answer": "nhóm đơn ngành"} {"content": "Thực vật có phôi đã phát triển và tiến hóa từ tảo lục; cả hai được gọi tổng thể như là thực vật xanh (Viridaeplantae). Giới thực vật (Plantae) hiện nay thông thường được chọn lựa sao cho nó là một nhóm đơn ngành, như chỉ ra trên đây. Với một ít ngoại lệ trong nhóm tảo lục, tất cả các dạng này đều có màng tế bào chứa xenluloza và lạp lục chứa các chất diệp lục a và b, và lưu trữ nguồn thức ăn dưới dạng tinh bột. Chúng trải qua sự phân bào có tơ khép kín mà không có các trung thể, và thông thường có các ti thể với các nếp màng trong thể sợi hạt phẳng.", "question": "Thực vật xanh được hình thành từ đâu?", "answer": "tảo lục"} {"content": "Không giống như thực vật có phôi và tảo, nấm không có cơ chế quang hợp, mà là dạng sinh vật hoại sinh: chúng thu được nguồn thức ăn bằng cách phân hủy và hấp thụ các vật chất xung quanh chúng. Phần lớn các loài nấm được tạo thành bởi các ống cực nhỏ, gọi là sợi nấm, chúng có thể hoặc không thể phân chia thành các tế bào nhưng chứa nhân tế bào. Phần giống như quả, trong đó các loài nấm đất là thông thường nhất, trên thực tế chỉ là các cấu trúc sinh sản của nấm. Chúng không có quan hệ tới bất kỳ nhóm thực vật quang hợp nào, mà có quan hệ họ hàng gần gũi với động vật.", "question": "Nấm là dạng sinh vật gì?", "answer": "hoại sinh"} {"content": "Quang hợp do thực vật đất liền và rong, tảo thực hiện là nguồn năng lượng và vật chất hữu cơ cơ bản trong gần như mọi hệ sinh thái. Quá trình quang hợp đã làm thay đổi căn bản thành phần của khí quyển Trái Đất thời nguyên thủy, với kết quả là 21% ôxy như ngày nay. Động vật và phần lớn các sinh vật khác là các sinh vật hiếu khí, phụ thuộc vào ôxy; những sinh vật không hiếu khí là những loài có môi trường sống bị giam hãm trong các môi trường kỵ khí. Thực vật là các nhà sản xuất chính trong phần lớn các hệ sinh thái mặt đất và tạo thành nền tảng của chuỗi thức ăn trong các hệ sinh thái này. Nhiều động vật dựa vào thực vật như là nơi trú ẩn cũng như nguồn thức ăn và ôxy.", "question": "Nguồn năng lượng và vật chất hữu cơ cơ bản trong gần như mọi hệ sinh thái là gì?", "answer": "Quang hợp"} {"content": "Quang hợp do thực vật đất liền và rong, tảo thực hiện là nguồn năng lượng và vật chất hữu cơ cơ bản trong gần như mọi hệ sinh thái. Quá trình quang hợp đã làm thay đổi căn bản thành phần của khí quyển Trái Đất thời nguyên thủy, với kết quả là 21% ôxy như ngày nay. Động vật và phần lớn các sinh vật khác là các sinh vật hiếu khí, phụ thuộc vào ôxy; những sinh vật không hiếu khí là những loài có môi trường sống bị giam hãm trong các môi trường kỵ khí. Thực vật là các nhà sản xuất chính trong phần lớn các hệ sinh thái mặt đất và tạo thành nền tảng của chuỗi thức ăn trong các hệ sinh thái này. Nhiều động vật dựa vào thực vật như là nơi trú ẩn cũng như nguồn thức ăn và ôxy.", "question": "Thực vật tạo thành nền tảng của chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái nào?", "answer": "hệ sinh thái mặt đất"} {"content": "Quang hợp do thực vật đất liền và rong, tảo thực hiện là nguồn năng lượng và vật chất hữu cơ cơ bản trong gần như mọi hệ sinh thái. Quá trình quang hợp đã làm thay đổi căn bản thành phần của khí quyển Trái Đất thời nguyên thủy, với kết quả là 21% ôxy như ngày nay. Động vật và phần lớn các sinh vật khác là các sinh vật hiếu khí, phụ thuộc vào ôxy; những sinh vật không hiếu khí là những loài có môi trường sống bị giam hãm trong các môi trường kỵ khí. Thực vật là các nhà sản xuất chính trong phần lớn các hệ sinh thái mặt đất và tạo thành nền tảng của chuỗi thức ăn trong các hệ sinh thái này. Nhiều động vật dựa vào thực vật như là nơi trú ẩn cũng như nguồn thức ăn và ôxy.", "question": "Quá trình quang hợp đã làm thay đổi thành phần nào của khí quyển Trái Đất?", "answer": "khí quyển"} {"content": "Hàng loạt các động vật đã cùng tiến hóa với thực vật. Nhiều động vật thụ phấn cho hoa để đổi lấy là nguồn thức ăn trong dạng phấn hoa hay mật hoa. Nhiều động vật cũng làm các hạt được phân tán rộng khắp do chúng ăn quả và để lại hạt trong phân của chúng. Cây ổ kiến gai (Myrmecodia armata) là những thực vật đã cùng tiến hoa với kiến. Cây cung cấp nơi cư trú, và đôi khi là thức ăn cho kiến. Để đổi lại, kiến bảo vệ cây tránh khỏi các loài động vật ăn cỏ và đôi khi là các loài cây cạnh tranh khác. Các chất thải của kiến lại cung cấp một lượng phân bón hữu cơ cho cây.", "question": "Thực vật nào đã cùng tiến hóa với kiến?", "answer": "Cây ổ kiến gai"} {"content": "Hàng loạt các động vật đã cùng tiến hóa với thực vật. Nhiều động vật thụ phấn cho hoa để đổi lấy là nguồn thức ăn trong dạng phấn hoa hay mật hoa. Nhiều động vật cũng làm các hạt được phân tán rộng khắp do chúng ăn quả và để lại hạt trong phân của chúng. Cây ổ kiến gai (Myrmecodia armata) là những thực vật đã cùng tiến hoa với kiến. Cây cung cấp nơi cư trú, và đôi khi là thức ăn cho kiến. Để đổi lại, kiến bảo vệ cây tránh khỏi các loài động vật ăn cỏ và đôi khi là các loài cây cạnh tranh khác. Các chất thải của kiến lại cung cấp một lượng phân bón hữu cơ cho cây.", "question": "Động vật nào cùng tiến hóa với cây ổ kiến gai?", "answer": "kiến"} {"content": "Hàng loạt các động vật đã cùng tiến hóa với thực vật. Nhiều động vật thụ phấn cho hoa để đổi lấy là nguồn thức ăn trong dạng phấn hoa hay mật hoa. Nhiều động vật cũng làm các hạt được phân tán rộng khắp do chúng ăn quả và để lại hạt trong phân của chúng. Cây ổ kiến gai (Myrmecodia armata) là những thực vật đã cùng tiến hoa với kiến. Cây cung cấp nơi cư trú, và đôi khi là thức ăn cho kiến. Để đổi lại, kiến bảo vệ cây tránh khỏi các loài động vật ăn cỏ và đôi khi là các loài cây cạnh tranh khác. Các chất thải của kiến lại cung cấp một lượng phân bón hữu cơ cho cây.", "question": "Cây nào đã cùng tiến hóa với kiến?", "answer": "Cây ổ kiến gai (Myrmecodia armata)"} {"content": "Phần lớn các loài thực vật gắn liền với nhiều loại nấm tại hệ rễ của chúng, trong dạng cộng sinh phụ thuộc, được biết đến như là nấm rễ (mycorrhiza). Nấm giúp cho cây thu được nước và các chất dinh dưỡng từ đất, trong khi cây cung cấp cho nấm các loại cacbohyđrat được sản xuất nhờ quang hợp. Một số thực vật còn là nơi ở cho các loại nấm sống trên cây, chúng bảo vệ cây khỏi các loài ăn cỏ bằng cách tiết ra các chất có độc tính. Một loại nấm như vậy là Neotyphodium coenophialum, có trên những cây cỏ đuôi trâu cao (Festuca arundinacea) đã gây ra nhiều tổn thất kinh tế cho ngành chăn nuôi bò của Hoa Kỳ.", "question": "Loại nấm nào có trên những cây cỏ đuôi trâu cao và gây tổn thất cho ngành chăn nuôi bò của Hoa Kỳ?", "answer": "Neotyphodium coenophialum"} {"content": "Phần lớn các loài thực vật gắn liền với nhiều loại nấm tại hệ rễ của chúng, trong dạng cộng sinh phụ thuộc, được biết đến như là nấm rễ (mycorrhiza). Nấm giúp cho cây thu được nước và các chất dinh dưỡng từ đất, trong khi cây cung cấp cho nấm các loại cacbohyđrat được sản xuất nhờ quang hợp. Một số thực vật còn là nơi ở cho các loại nấm sống trên cây, chúng bảo vệ cây khỏi các loài ăn cỏ bằng cách tiết ra các chất có độc tính. Một loại nấm như vậy là Neotyphodium coenophialum, có trên những cây cỏ đuôi trâu cao (Festuca arundinacea) đã gây ra nhiều tổn thất kinh tế cho ngành chăn nuôi bò của Hoa Kỳ.", "question": "Nấm giúp gì cho cây?", "answer": "thu được nước và các chất dinh dưỡng từ đất"} {"content": "Các dạng khác nhau của sự sống ký sinh cũng khá phổ biến giữa các loài thực vật, từ dạng bán ký sinh như cây tầm gửi (một phần bộ Santalales) chỉ đơn thuần lấy đi một số chất dinh dưỡng từ cây chủ và vẫn có các lá có khả năng quang hợp, tới các loài ký sinh hoàn toàn như các loài cỏ chổi (chi Orobanche) hay các loài cỏ thuộc chi Lathrea lấy tất cả các loại chất dinh dưỡng chúng cần thông qua sự kết nối vào rễ các loài thực vật khác, và không có diệp lục. Một số loài thực vật, được biết đến như là dị dưỡng nấm, chúng ký sinh các loài nấm rễ, và vì thế có cơ chế hoạt động ký sinh ngoài trên các loài thực vật khác.", "question": "Loại ký sinh nào lấy tất cả các loại chất dinh dưỡng từ cây chủ và không có diệp lục?", "answer": "ký sinh hoàn toàn"} {"content": "Các dạng khác nhau của sự sống ký sinh cũng khá phổ biến giữa các loài thực vật, từ dạng bán ký sinh như cây tầm gửi (một phần bộ Santalales) chỉ đơn thuần lấy đi một số chất dinh dưỡng từ cây chủ và vẫn có các lá có khả năng quang hợp, tới các loài ký sinh hoàn toàn như các loài cỏ chổi (chi Orobanche) hay các loài cỏ thuộc chi Lathrea lấy tất cả các loại chất dinh dưỡng chúng cần thông qua sự kết nối vào rễ các loài thực vật khác, và không có diệp lục. Một số loài thực vật, được biết đến như là dị dưỡng nấm, chúng ký sinh các loài nấm rễ, và vì thế có cơ chế hoạt động ký sinh ngoài trên các loài thực vật khác.", "question": "Một số loài thực vật lấy tất cả chất dinh dưỡng cần thiết thông qua cách nào?", "answer": "kết nối vào rễ các loài thực vật khác"} {"content": "Các hóa thạch thực vật, bao gồm rễ, gỗ, lá, hạt, quả, phấn hoa, bào tử và hổ phách (nhựa hóa thạch do một số loài thực vật sinh ra). Hóa thạch của thực vật sống trên đất liền được ghi nhận lại trong các trầm tích đất liền, sông, hồ và ven biển. Các phấn hoa, bào tử và tảo (Dinoflagellata và Acritarch) được sử dụng để xác định niên đại các tầng đá trầm tích. Các phần còn lại của thực vật hóa thạch là không phổ biến như của động vật, mặc dù các hóa thạch thực vật là khá phổ biến mang tính cục bộ trong nhiều khu vực trên thế giới.", "question": "Phấn hoa và bào tử được sử dụng để làm gì?", "answer": "xác định niên đại các tầng đá trầm tích"} {"content": "Các thực vật hóa thạch sớm nhất được biết đến từ kỷ Devon, bao gồm đá phiến silic Rhynie tại Aberdeenshire, Scotland. Các mẫu được bảo quản tốt nhất, mà từ đó kết cấu tế bào của chúng đã được miêu tả, được tìm thấy trong khu vực này. Sự bảo quản hoàn hảo đến mức các phần của các thực vật cổ này chỉ rõ từng tế bào riêng biệt trong mô thực vật. Kỷ Devon cũng cho thấy sự tiến hóa của những thực vật mà nhiều người tin là của loại cây thân gỗ hiện đại đầu tiên, Archaeopteris. Cây này giống như dương xỉ và có thân gỗ và lá lược của dương xỉ, không sinh ra hạt.", "question": "Những thực vật hóa thạch sớm nhất được tìm thấy từ kỷ nào?", "answer": "Kỷ Devon"} {"content": "Các thực vật hóa thạch sớm nhất được biết đến từ kỷ Devon, bao gồm đá phiến silic Rhynie tại Aberdeenshire, Scotland. Các mẫu được bảo quản tốt nhất, mà từ đó kết cấu tế bào của chúng đã được miêu tả, được tìm thấy trong khu vực này. Sự bảo quản hoàn hảo đến mức các phần của các thực vật cổ này chỉ rõ từng tế bào riêng biệt trong mô thực vật. Kỷ Devon cũng cho thấy sự tiến hóa của những thực vật mà nhiều người tin là của loại cây thân gỗ hiện đại đầu tiên, Archaeopteris. Cây này giống như dương xỉ và có thân gỗ và lá lược của dương xỉ, không sinh ra hạt.", "question": "Thực vật hóa thạch sớm nhất được tìm thấy ở đâu?", "answer": "đá phiến silic Rhynie"} {"content": "Các đơn vị than đá là nguồn chính của hóa thạch thực vật thuộc đại Cổ Sinh, với nhiều nhóm thực vật đã tồn tại vào thời kỳ này. Các đống đổ nát trong các mỏ than là các khu vực tốt nhất để thu thập; than tự bản thân nó là các phần còn lại của thực vật hóa thạch, mặc dù các chi tiết cấu trúc của các hóa thạch thực vật là ít rõ ràng trong than. Trong rừng hóa thạch tại công viên Victoria ở Glasgow, Scotland, các gốc cây của nhóm thực vật Lepidodendron được tìm thấy ở các vị trí phát triển nguyên thủy của chúng.", "question": "Các đơn vị than đá là nguồn chính của hóa thạch thực vật thuộc thời kỳ nào?", "answer": "đại Cổ Sinh"} {"content": "Terbi kết hợp với nitơ, cacbon, lưu huỳnh, phốtpho, bo, selen, silic và asen ở nhiệt độ cao, tạo thành các hợp chất hóa trị hai khác nhau như TbH2, TbH3, TbB2, Tb2S3, TbSe, TbTe và TbN. Trong các hợp chất này, Tb chủ yếu thể hiện hóa trị +3 và đôi khi là +2. Các halogenua terbi (II) thu được bằng cách ủ các halogenua Tb (III) với sự có mặt của Tb kim loại trong thùng chứa bằng tantali. Terbi cũng có thể tạo ra sesquiclorua Tb2Cl3, là chất có thể khử tiếp thành TbCl bằng cách ủ ở 800 °C. Clorua terbi (I) tạo thành các viên nhỏ với cấu trúc tạo lớp giống như than chì.", "question": "Terbi kết hợp với yếu tố nào ở nhiệt độ cao?", "answer": "nitơ, cacbon, lưu huỳnh"} {"content": "Terbi kết hợp với nitơ, cacbon, lưu huỳnh, phốtpho, bo, selen, silic và asen ở nhiệt độ cao, tạo thành các hợp chất hóa trị hai khác nhau như TbH2, TbH3, TbB2, Tb2S3, TbSe, TbTe và TbN. Trong các hợp chất này, Tb chủ yếu thể hiện hóa trị +3 và đôi khi là +2. Các halogenua terbi (II) thu được bằng cách ủ các halogenua Tb (III) với sự có mặt của Tb kim loại trong thùng chứa bằng tantali. Terbi cũng có thể tạo ra sesquiclorua Tb2Cl3, là chất có thể khử tiếp thành TbCl bằng cách ủ ở 800 °C. Clorua terbi (I) tạo thành các viên nhỏ với cấu trúc tạo lớp giống như than chì.", "question": "Terbi thể hiện hóa trị nào trong các hợp chất hóa học?", "answer": "+3 và đôi khi là +2"} {"content": "Terbi nguồn gốc tự nhiên chỉ bao gồm 1 đồng vị ổn định là Tb159. Ngoài ra, 33 đồng vị phóng xạ cũng đã được miêu tả đặc trưng, với ổn định nhất là Tb158 có chu kỳ bán rã là 180 năm, Tb157Tb có chu kỳ bán rã 71 năm và Tb160 có chu kỳ bán rã 72,3 ngày. Tất cả các đồng vị còn lại đều là đồng vị phóng xạ với chu kỳ bán rã nhỏ hơn 6,907 ngày, và phần lớn có chu kỳ bán rã không quá 24 giây. Nguyên tố này ũng có 18 trạng thái giả ổn định, với ổn định nhất là Tb156m1 (t½ 24,4 giờ), Tb154m2 (t½ 22,7 giờ) và Tb154m1 (t½ 9,4 giờ).", "question": "Đồng vị Terbi ổn định nhất là gì?", "answer": "Tb159"} {"content": "Terbi nguồn gốc tự nhiên chỉ bao gồm 1 đồng vị ổn định là Tb159. Ngoài ra, 33 đồng vị phóng xạ cũng đã được miêu tả đặc trưng, với ổn định nhất là Tb158 có chu kỳ bán rã là 180 năm, Tb157Tb có chu kỳ bán rã 71 năm và Tb160 có chu kỳ bán rã 72,3 ngày. Tất cả các đồng vị còn lại đều là đồng vị phóng xạ với chu kỳ bán rã nhỏ hơn 6,907 ngày, và phần lớn có chu kỳ bán rã không quá 24 giây. Nguyên tố này ũng có 18 trạng thái giả ổn định, với ổn định nhất là Tb156m1 (t½ 24,4 giờ), Tb154m2 (t½ 22,7 giờ) và Tb154m1 (t½ 9,4 giờ).", "question": "Terbi có bao nhiêu đồng vị phóng xạ?", "answer": "33"} {"content": "Terbi nguồn gốc tự nhiên chỉ bao gồm 1 đồng vị ổn định là Tb159. Ngoài ra, 33 đồng vị phóng xạ cũng đã được miêu tả đặc trưng, với ổn định nhất là Tb158 có chu kỳ bán rã là 180 năm, Tb157Tb có chu kỳ bán rã 71 năm và Tb160 có chu kỳ bán rã 72,3 ngày. Tất cả các đồng vị còn lại đều là đồng vị phóng xạ với chu kỳ bán rã nhỏ hơn 6,907 ngày, và phần lớn có chu kỳ bán rã không quá 24 giây. Nguyên tố này ũng có 18 trạng thái giả ổn định, với ổn định nhất là Tb156m1 (t½ 24,4 giờ), Tb154m2 (t½ 22,7 giờ) và Tb154m1 (t½ 9,4 giờ).", "question": "Đồng vị nào của Terbi có chu kỳ bán rã ngắn nhất trong số các đồng vị phóng xạ được biết đến?", "answer": "không quá 24 giây"} {"content": "Ban đầu Mosander phân chia \"yttria\" thành ba phân đoạn, \"terbia\" là phân đoạn có màu hồng (do nguyên tố hiện nay gọi là erbi), và \"erbia\" là phân đoạn về thực chất là không màu trong dung dịch, nhưng tạo ra ôxít màu nâu. Các công nhân khi đó rất khó quan sát phân đoạn sau, nhưng phân đoạn màu hồng thì không thể bỏ sót. Các tranh cãi quay qua quay lại về việc \"erbia\" có tồn tại hay không. Trong sự lộn xộn đó, các tên gọi ban đầu đã bị đảo lại, và sự tráo đổi các tên gọi bị làm rối lên. Hiện nay, người ta cho rằng những công nhân này đã dùng các sulfat kép của natri và kali để loại bỏ \"ceria\" ra khỏi \"yttria\", vô tình làm mất hàm lượng terbi trong của hệ thống trong kết tủa chứa ceria. Trong bất kỳ trường hợp nào, chất hiện nay gọi là terbi chỉ chiếm khoảng 1% của yttria ban đầu, nhưng như thế đã là đủ để truyền màu hơi vàng cho ôxít. Vì thế, terbi chỉ là thành phần thiểu số trong phân đoạn terbia ban đầu, với thành phần chủ yếu là các họ hàng gần của nó như gadolini và dysprosi. Sau này, khi các nguyên tố đất hiếm khác được tách ra khỏi hỗn hợp này, bất kỳ phân đoạn nào tạo ra ôxít màu nâu đều giữ tên gọi terbia, cho tới khi cuối cùng nó là tinh khiết. Các nhà nghiên cứu trong thế kỷ 19 không có được ích lợi gì từ công nghệ huỳnh quang, mà bằng cách đó việc quan sát huỳng quang tươi màu có thể làm cho việc theo dõi dấu vết của nguyên tố này trong hỗn hợp trở nên dễ dàng hơn.", "question": "Chất nào chỉ chiếm khoảng 1% của yttria ban đầu?", "answer": "terbi"} {"content": "Ban đầu Mosander phân chia \"yttria\" thành ba phân đoạn, \"terbia\" là phân đoạn có màu hồng (do nguyên tố hiện nay gọi là erbi), và \"erbia\" là phân đoạn về thực chất là không màu trong dung dịch, nhưng tạo ra ôxít màu nâu. Các công nhân khi đó rất khó quan sát phân đoạn sau, nhưng phân đoạn màu hồng thì không thể bỏ sót. Các tranh cãi quay qua quay lại về việc \"erbia\" có tồn tại hay không. Trong sự lộn xộn đó, các tên gọi ban đầu đã bị đảo lại, và sự tráo đổi các tên gọi bị làm rối lên. Hiện nay, người ta cho rằng những công nhân này đã dùng các sulfat kép của natri và kali để loại bỏ \"ceria\" ra khỏi \"yttria\", vô tình làm mất hàm lượng terbi trong của hệ thống trong kết tủa chứa ceria. Trong bất kỳ trường hợp nào, chất hiện nay gọi là terbi chỉ chiếm khoảng 1% của yttria ban đầu, nhưng như thế đã là đủ để truyền màu hơi vàng cho ôxít. Vì thế, terbi chỉ là thành phần thiểu số trong phân đoạn terbia ban đầu, với thành phần chủ yếu là các họ hàng gần của nó như gadolini và dysprosi. Sau này, khi các nguyên tố đất hiếm khác được tách ra khỏi hỗn hợp này, bất kỳ phân đoạn nào tạo ra ôxít màu nâu đều giữ tên gọi terbia, cho tới khi cuối cùng nó là tinh khiết. Các nhà nghiên cứu trong thế kỷ 19 không có được ích lợi gì từ công nghệ huỳnh quang, mà bằng cách đó việc quan sát huỳng quang tươi màu có thể làm cho việc theo dõi dấu vết của nguyên tố này trong hỗn hợp trở nên dễ dàng hơn.", "question": "Nhà hóa học nào đã vô tình loại bỏ terbi khỏi hệ thống?", "answer": "Các công nhân"} {"content": "Ban đầu Mosander phân chia \"yttria\" thành ba phân đoạn, \"terbia\" là phân đoạn có màu hồng (do nguyên tố hiện nay gọi là erbi), và \"erbia\" là phân đoạn về thực chất là không màu trong dung dịch, nhưng tạo ra ôxít màu nâu. Các công nhân khi đó rất khó quan sát phân đoạn sau, nhưng phân đoạn màu hồng thì không thể bỏ sót. Các tranh cãi quay qua quay lại về việc \"erbia\" có tồn tại hay không. Trong sự lộn xộn đó, các tên gọi ban đầu đã bị đảo lại, và sự tráo đổi các tên gọi bị làm rối lên. Hiện nay, người ta cho rằng những công nhân này đã dùng các sulfat kép của natri và kali để loại bỏ \"ceria\" ra khỏi \"yttria\", vô tình làm mất hàm lượng terbi trong của hệ thống trong kết tủa chứa ceria. Trong bất kỳ trường hợp nào, chất hiện nay gọi là terbi chỉ chiếm khoảng 1% của yttria ban đầu, nhưng như thế đã là đủ để truyền màu hơi vàng cho ôxít. Vì thế, terbi chỉ là thành phần thiểu số trong phân đoạn terbia ban đầu, với thành phần chủ yếu là các họ hàng gần của nó như gadolini và dysprosi. Sau này, khi các nguyên tố đất hiếm khác được tách ra khỏi hỗn hợp này, bất kỳ phân đoạn nào tạo ra ôxít màu nâu đều giữ tên gọi terbia, cho tới khi cuối cùng nó là tinh khiết. Các nhà nghiên cứu trong thế kỷ 19 không có được ích lợi gì từ công nghệ huỳnh quang, mà bằng cách đó việc quan sát huỳng quang tươi màu có thể làm cho việc theo dõi dấu vết của nguyên tố này trong hỗn hợp trở nên dễ dàng hơn.", "question": "Chất hiện nay gọi là terbi chiếm bao nhiêu % trong yttria ban đầu?", "answer": "1%"} {"content": "Ban đầu Mosander phân chia \"yttria\" thành ba phân đoạn, \"terbia\" là phân đoạn có màu hồng (do nguyên tố hiện nay gọi là erbi), và \"erbia\" là phân đoạn về thực chất là không màu trong dung dịch, nhưng tạo ra ôxít màu nâu. Các công nhân khi đó rất khó quan sát phân đoạn sau, nhưng phân đoạn màu hồng thì không thể bỏ sót. Các tranh cãi quay qua quay lại về việc \"erbia\" có tồn tại hay không. Trong sự lộn xộn đó, các tên gọi ban đầu đã bị đảo lại, và sự tráo đổi các tên gọi bị làm rối lên. Hiện nay, người ta cho rằng những công nhân này đã dùng các sulfat kép của natri và kali để loại bỏ \"ceria\" ra khỏi \"yttria\", vô tình làm mất hàm lượng terbi trong của hệ thống trong kết tủa chứa ceria. Trong bất kỳ trường hợp nào, chất hiện nay gọi là terbi chỉ chiếm khoảng 1% của yttria ban đầu, nhưng như thế đã là đủ để truyền màu hơi vàng cho ôxít. Vì thế, terbi chỉ là thành phần thiểu số trong phân đoạn terbia ban đầu, với thành phần chủ yếu là các họ hàng gần của nó như gadolini và dysprosi. Sau này, khi các nguyên tố đất hiếm khác được tách ra khỏi hỗn hợp này, bất kỳ phân đoạn nào tạo ra ôxít màu nâu đều giữ tên gọi terbia, cho tới khi cuối cùng nó là tinh khiết. Các nhà nghiên cứu trong thế kỷ 19 không có được ích lợi gì từ công nghệ huỳnh quang, mà bằng cách đó việc quan sát huỳng quang tươi màu có thể làm cho việc theo dõi dấu vết của nguyên tố này trong hỗn hợp trở nên dễ dàng hơn.", "question": "Thành phần chủ yếu trong phân đoạn terbia ban đầu là gì?", "answer": "gadolini và dysprosi"} {"content": "Các nguồn thương mại giàu terbi nhất hiện tại là lớp đất sét ion hấp phụ ở miền nam Trung Quốc. Các mẫu chứa nhiều yttri từ lớp đất sét này chứa khoảng 2/3 là ôxít yttri (theo trọng lượng) và khoảng 1% terbia. Tuy nhiên, các lượng nhỏ cũng có trong bastnasit và monazit, và khi chúng được chế biến bằng chiết dung dịch để phục hồi các kim loại nặng trong nhóm Lantan dưới dạng \"cô đặc samari-europi-gadolini\" thì hàm lượng terbi của quặng còn lại trong đó. Do một lượng lớn bastnasit được chế biến, một tỷ lệ đáng kể (tương đối so với đất sét giàu ion hấp phụ) nhu cầu về terbi trên thế giới có nguồn gốc từ bastnasit.", "question": "Kim loại nào có hàm lượng cao nhất trong các mẫu lớp đất sét giàu ion hấp phụ ở miền nam Trung Quốc?", "answer": "ôxít yttri"} {"content": "Các nguồn thương mại giàu terbi nhất hiện tại là lớp đất sét ion hấp phụ ở miền nam Trung Quốc. Các mẫu chứa nhiều yttri từ lớp đất sét này chứa khoảng 2/3 là ôxít yttri (theo trọng lượng) và khoảng 1% terbia. Tuy nhiên, các lượng nhỏ cũng có trong bastnasit và monazit, và khi chúng được chế biến bằng chiết dung dịch để phục hồi các kim loại nặng trong nhóm Lantan dưới dạng \"cô đặc samari-europi-gadolini\" thì hàm lượng terbi của quặng còn lại trong đó. Do một lượng lớn bastnasit được chế biến, một tỷ lệ đáng kể (tương đối so với đất sét giàu ion hấp phụ) nhu cầu về terbi trên thế giới có nguồn gốc từ bastnasit.", "question": "Khoáng vật nào có thể chứa các lượng nhỏ yttri?", "answer": "bastnasit"} {"content": "Các nguồn thương mại giàu terbi nhất hiện tại là lớp đất sét ion hấp phụ ở miền nam Trung Quốc. Các mẫu chứa nhiều yttri từ lớp đất sét này chứa khoảng 2/3 là ôxít yttri (theo trọng lượng) và khoảng 1% terbia. Tuy nhiên, các lượng nhỏ cũng có trong bastnasit và monazit, và khi chúng được chế biến bằng chiết dung dịch để phục hồi các kim loại nặng trong nhóm Lantan dưới dạng \"cô đặc samari-europi-gadolini\" thì hàm lượng terbi của quặng còn lại trong đó. Do một lượng lớn bastnasit được chế biến, một tỷ lệ đáng kể (tương đối so với đất sét giàu ion hấp phụ) nhu cầu về terbi trên thế giới có nguồn gốc từ bastnasit.", "question": "Lớp đất sét nào chứa nhiều yttri nhất?", "answer": "đất sét ion hấp phụ"} {"content": "Các khoáng vật chứa terbi thô nghiền nát được xử lý bằng axít sulfuric đặc nóng để tạo ra sulfat hòa tan trong nước của các kim loại đất hiếm. Nước lọc có tính axít được trung hòa một phần bằng NaOH tới khi pH đạt giá trị 3-4. Thori kết tủa khỏi dung dịch dưới dạng hiđrôxít và bị loại bỏ. Sau đó dung dịch được xử lý bằng oxalat ammoni để chuyển đổi các kim loại đất hiếm thành các dạng oxalat không hòa tan của chúng. Các oxalat được chuyển hóa thành các ôxít nhờ ủ. Các ôxít được hòa tan trong axít nitric để tiếp tục loại bỏ một trong các thành phần chính là xeri, do ôxít của nó không hòa tan trong HNO3. Terbi được tách ra ở dạng muối kép với nitrat ammoni bởi sự kết tinh.", "question": "Terbi được tách ra khỏi các thành phần khác ở dạng gì?", "answer": "muối kép với nitrat ammoni"} {"content": "Các khoáng vật chứa terbi thô nghiền nát được xử lý bằng axít sulfuric đặc nóng để tạo ra sulfat hòa tan trong nước của các kim loại đất hiếm. Nước lọc có tính axít được trung hòa một phần bằng NaOH tới khi pH đạt giá trị 3-4. Thori kết tủa khỏi dung dịch dưới dạng hiđrôxít và bị loại bỏ. Sau đó dung dịch được xử lý bằng oxalat ammoni để chuyển đổi các kim loại đất hiếm thành các dạng oxalat không hòa tan của chúng. Các oxalat được chuyển hóa thành các ôxít nhờ ủ. Các ôxít được hòa tan trong axít nitric để tiếp tục loại bỏ một trong các thành phần chính là xeri, do ôxít của nó không hòa tan trong HNO3. Terbi được tách ra ở dạng muối kép với nitrat ammoni bởi sự kết tinh.", "question": "Dung dịch nào được dùng để loại bỏ thori?", "answer": "NaOH"} {"content": "Các khoáng vật chứa terbi thô nghiền nát được xử lý bằng axít sulfuric đặc nóng để tạo ra sulfat hòa tan trong nước của các kim loại đất hiếm. Nước lọc có tính axít được trung hòa một phần bằng NaOH tới khi pH đạt giá trị 3-4. Thori kết tủa khỏi dung dịch dưới dạng hiđrôxít và bị loại bỏ. Sau đó dung dịch được xử lý bằng oxalat ammoni để chuyển đổi các kim loại đất hiếm thành các dạng oxalat không hòa tan của chúng. Các oxalat được chuyển hóa thành các ôxít nhờ ủ. Các ôxít được hòa tan trong axít nitric để tiếp tục loại bỏ một trong các thành phần chính là xeri, do ôxít của nó không hòa tan trong HNO3. Terbi được tách ra ở dạng muối kép với nitrat ammoni bởi sự kết tinh.", "question": "Nguyên liệu đầu vào của quy trình xử lý này là gì?", "answer": "khoáng vật chứa terbi thô nghiền nát"} {"content": "Các khoáng vật chứa terbi thô nghiền nát được xử lý bằng axít sulfuric đặc nóng để tạo ra sulfat hòa tan trong nước của các kim loại đất hiếm. Nước lọc có tính axít được trung hòa một phần bằng NaOH tới khi pH đạt giá trị 3-4. Thori kết tủa khỏi dung dịch dưới dạng hiđrôxít và bị loại bỏ. Sau đó dung dịch được xử lý bằng oxalat ammoni để chuyển đổi các kim loại đất hiếm thành các dạng oxalat không hòa tan của chúng. Các oxalat được chuyển hóa thành các ôxít nhờ ủ. Các ôxít được hòa tan trong axít nitric để tiếp tục loại bỏ một trong các thành phần chính là xeri, do ôxít của nó không hòa tan trong HNO3. Terbi được tách ra ở dạng muối kép với nitrat ammoni bởi sự kết tinh.", "question": "Quá trình nào được sử dụng để chuyển đổi các kim loại đất hiếm thành các dạng không hòa tan của chúng?", "answer": "xử lý bằng oxalat ammoni"} {"content": "Phương thức hiệu quả nhất để tách các muối terbi ra khỏi dung dịch muối của các kim loại đất hiếm khác là trao đổi ion. Trong phương thức này, các ion kim loại đất hiếm được hấp thụ thành nhựa trao đổi ion thích hợp bằng trao đổi với các ion hiđrôni, ammoni hay đồng có trong nhựa. Các ion đất hiếm sau đó được rửa sạch có chọn lọc bằng các tác nhân tạo phức chất thích hợp. Giống như các kim loại đất hiếm khác, terbi kim loại được sản xuất bằng cách khử clorua hay florua khan bằng canxi kim loại. Các tạp chất canxi và tantali có thể loại bỏ bằng tái nóng chảy trong chân không, chưng cất, tạo hỗn hống hay nung chảy theo khu vực.", "question": "Phương pháp nào được sử dụng để sản xuất terbi kim loại?", "answer": "khử clorua hay florua khan bằng canxi kim loại"} {"content": "Phương thức hiệu quả nhất để tách các muối terbi ra khỏi dung dịch muối của các kim loại đất hiếm khác là trao đổi ion. Trong phương thức này, các ion kim loại đất hiếm được hấp thụ thành nhựa trao đổi ion thích hợp bằng trao đổi với các ion hiđrôni, ammoni hay đồng có trong nhựa. Các ion đất hiếm sau đó được rửa sạch có chọn lọc bằng các tác nhân tạo phức chất thích hợp. Giống như các kim loại đất hiếm khác, terbi kim loại được sản xuất bằng cách khử clorua hay florua khan bằng canxi kim loại. Các tạp chất canxi và tantali có thể loại bỏ bằng tái nóng chảy trong chân không, chưng cất, tạo hỗn hống hay nung chảy theo khu vực.", "question": "Các ion kim loại đất hiếm được hấp thụ thành chất gì trong quá trình trao đổi ion?", "answer": "nhựa trao đổi ion"} {"content": "Phương thức hiệu quả nhất để tách các muối terbi ra khỏi dung dịch muối của các kim loại đất hiếm khác là trao đổi ion. Trong phương thức này, các ion kim loại đất hiếm được hấp thụ thành nhựa trao đổi ion thích hợp bằng trao đổi với các ion hiđrôni, ammoni hay đồng có trong nhựa. Các ion đất hiếm sau đó được rửa sạch có chọn lọc bằng các tác nhân tạo phức chất thích hợp. Giống như các kim loại đất hiếm khác, terbi kim loại được sản xuất bằng cách khử clorua hay florua khan bằng canxi kim loại. Các tạp chất canxi và tantali có thể loại bỏ bằng tái nóng chảy trong chân không, chưng cất, tạo hỗn hống hay nung chảy theo khu vực.", "question": "Phương pháp hiệu quả nhất để tách các muối terbi ra khỏi dung dịch muối của các kim loại đất hiếm khác là gì?", "answer": "trao đổi ion"} {"content": "Ôxít terbi được sử dụng trong các chất lân quang màu xanh lục trong các đèn huỳnh quang và các ống TV màu. Các chát lân quang \"xanh lục\" terbi (phát màu vàng chanh tươi) được kết hợp với các chất lân quang màu xanh lam của europi hóa trị 2 và các chất lân quang màu đỏ của europi hóa trị 3 để tạo ra công nghệ chiếu sáng \"ba màu\". Chiếu sáng ba màu cung cấp lượng sáng cao hơn khi xét cùng một lượng điện năng đầu vào so với các đèn nóng sáng. Đây cũng là lĩnh vực tiêu thụ terbi nhiều nhất trên thế giới. Borat terbi natri được sử dụng trong các thiết bị trạng thái rắn. Huỳnh quang tươi màu cho phép sử dụng terbi làm mẫu thăm dò trong hóa sinh học, trong đó nó là gần giống như canxi về hành vi.", "question": "Ôxít terbi được sử dụng để tạo ra công nghệ chiếu sáng nào?", "answer": "Chiếu sáng ba màu"} {"content": "Ôxít terbi được sử dụng trong các chất lân quang màu xanh lục trong các đèn huỳnh quang và các ống TV màu. Các chát lân quang \"xanh lục\" terbi (phát màu vàng chanh tươi) được kết hợp với các chất lân quang màu xanh lam của europi hóa trị 2 và các chất lân quang màu đỏ của europi hóa trị 3 để tạo ra công nghệ chiếu sáng \"ba màu\". Chiếu sáng ba màu cung cấp lượng sáng cao hơn khi xét cùng một lượng điện năng đầu vào so với các đèn nóng sáng. Đây cũng là lĩnh vực tiêu thụ terbi nhiều nhất trên thế giới. Borat terbi natri được sử dụng trong các thiết bị trạng thái rắn. Huỳnh quang tươi màu cho phép sử dụng terbi làm mẫu thăm dò trong hóa sinh học, trong đó nó là gần giống như canxi về hành vi.", "question": "Terbi được sử dụng trong các thiết bị nào?", "answer": "thiết bị trạng thái rắn"} {"content": "Giấy phép Tài liệu Tự do GNU (GFDL hoặc GNU FDL) là giấy phép bản quyền bên trái cho tài liệu tự do, do Quỹ Phần mềm Tự do (FSF) thiết kế cho Dự án GNU. Nó tương tự như Giấy phép Công cộng GNU, cung cấp cho người đọc quyền sao chép, tái phân phối và chỉnh sửa một tác phẩm và đòi hỏi tất cả các bản sao và tác phẩm phái sinh phải có thể được sử dụng với cùng giấy phép. Những bản sao có thể được bán thương mại, nhưng nếu được sản xuất với số lượng lớn (hơn 100), thì người nhận tác phẩm phải được phép truy xuất tài liệu gốc hoặc mã nguồn.", "question": "Giấy phép nào do Quỹ Phần mềm Tự do thiết kế?", "answer": "GFDL"} {"content": "Giấy phép Tài liệu Tự do GNU (GFDL hoặc GNU FDL) là giấy phép bản quyền bên trái cho tài liệu tự do, do Quỹ Phần mềm Tự do (FSF) thiết kế cho Dự án GNU. Nó tương tự như Giấy phép Công cộng GNU, cung cấp cho người đọc quyền sao chép, tái phân phối và chỉnh sửa một tác phẩm và đòi hỏi tất cả các bản sao và tác phẩm phái sinh phải có thể được sử dụng với cùng giấy phép. Những bản sao có thể được bán thương mại, nhưng nếu được sản xuất với số lượng lớn (hơn 100), thì người nhận tác phẩm phải được phép truy xuất tài liệu gốc hoặc mã nguồn.", "question": "Ai thiết kế Giấy phép Tài liệu Tự do GNU?", "answer": "Quỹ Phần mềm Tự do (FSF)"} {"content": "Vào ngày 1 tháng 12 năm 2007, Jimmy Wales thông báo rằng những cuộc thảo luận và đàm phán lâu dài giữa Quỹ Phần mềm Tự do, Creative Commons, Quỹ Wikimedia và những tổ chức khác đã đưa ra một đề xuất được cả Quỹ Phần mềm Tự do lẫn Creative Commons hỗ trợ để điều chỉnh Giấy phép Tài liệu Tự do sao cho nó cho phép Quỹ Wikimedia có khả năng chuyển các dự án sang giấy phép Creative Commons Ghi công - Chia sẻ tương tự (CC-BY-SA) tương tự. Những thay đổi này được hiện thực trong Phiên bản 1.3 của GFDL.", "question": "GFDL được sửa đổi sang phiên bản nào để Quỹ Wikimedia chuyển dự án sang giấy phép Creative Commons Ghi công - Chia sẻ tương tự (CC-BY-SA)?", "answer": "Phiên bản 1.3"} {"content": "Vào ngày 1 tháng 12 năm 2007, Jimmy Wales thông báo rằng những cuộc thảo luận và đàm phán lâu dài giữa Quỹ Phần mềm Tự do, Creative Commons, Quỹ Wikimedia và những tổ chức khác đã đưa ra một đề xuất được cả Quỹ Phần mềm Tự do lẫn Creative Commons hỗ trợ để điều chỉnh Giấy phép Tài liệu Tự do sao cho nó cho phép Quỹ Wikimedia có khả năng chuyển các dự án sang giấy phép Creative Commons Ghi công - Chia sẻ tương tự (CC-BY-SA) tương tự. Những thay đổi này được hiện thực trong Phiên bản 1.3 của GFDL.", "question": "Ai thông báo về đề xuất điều chỉnh Giấy phép Tài liệu Tự do?", "answer": "Jimmy Wales"} {"content": "Vào ngày 1 tháng 12 năm 2007, Jimmy Wales thông báo rằng những cuộc thảo luận và đàm phán lâu dài giữa Quỹ Phần mềm Tự do, Creative Commons, Quỹ Wikimedia và những tổ chức khác đã đưa ra một đề xuất được cả Quỹ Phần mềm Tự do lẫn Creative Commons hỗ trợ để điều chỉnh Giấy phép Tài liệu Tự do sao cho nó cho phép Quỹ Wikimedia có khả năng chuyển các dự án sang giấy phép Creative Commons Ghi công - Chia sẻ tương tự (CC-BY-SA) tương tự. Những thay đổi này được hiện thực trong Phiên bản 1.3 của GFDL.", "question": "Phiên bản 1.3 của GFDL được thực hiện khi nào?", "answer": "1 tháng 12 năm 2007"} {"content": "Giấy phép phân biệt rõ ràng các loại \"Tài liệu\" với các \"Tiết đoạn thứ cấp\", những phần có thể không nằm trong Tài liệu, mà dùng trong các phần tài liệu ở phần trước hoặc phần phụ lục. Các tiết đoạn thứ cấp có thể chứa những thông tin liên quan đến mối quan hệ của tác giả hoặc của nhà xuất bản với nội dung của vấn đề, nhưng không phải bất kỳ nội dung nào của vấn đề. Trong khi Tài liệu tự nó là có thể sửa đổi được về tổng thể, và được bao trùm một cách thực chất bởi một giấy phép tương đương với (nhưng không tương thích tương hỗ với) Giấy phép Công cộng GNU, thì một số tiết đoạn thứ cấp có các hạn chế khác nhau, được tạo ra chủ yếu để giải quyết việc ghi công thích đáng cho các tác giả trước đó.", "question": "Giấy phép nào bao trùm Giấy phép Công cộng GNU?", "answer": "giấy phép tương đương"} {"content": "Giấy phép phân biệt rõ ràng các loại \"Tài liệu\" với các \"Tiết đoạn thứ cấp\", những phần có thể không nằm trong Tài liệu, mà dùng trong các phần tài liệu ở phần trước hoặc phần phụ lục. Các tiết đoạn thứ cấp có thể chứa những thông tin liên quan đến mối quan hệ của tác giả hoặc của nhà xuất bản với nội dung của vấn đề, nhưng không phải bất kỳ nội dung nào của vấn đề. Trong khi Tài liệu tự nó là có thể sửa đổi được về tổng thể, và được bao trùm một cách thực chất bởi một giấy phép tương đương với (nhưng không tương thích tương hỗ với) Giấy phép Công cộng GNU, thì một số tiết đoạn thứ cấp có các hạn chế khác nhau, được tạo ra chủ yếu để giải quyết việc ghi công thích đáng cho các tác giả trước đó.", "question": "Phần nào có thể chứa thông tin liên quan đến mối quan hệ của tác giả với nội dung của vấn đề?", "answer": "Tiết đoạn thứ cấp"} {"content": "Đặc biệt, các tác giả của các phiên bản trước cần phải được biết đến và các \"tiết đoạn bất biến\" nhất định, được tác giả ban đầu chỉ rõ và giải quyết mối quan hệ của người đó với nội dung của vấn đề, có thể không được thay đổi. Nếu như tài liệu được sửa đổi, tên gọi của nó cũng phải thay đổi (trừ khi các tác giả trước đó cho phép giữ lại tên gọi). Giấy phép cũng có các điều khoản để xử lý các văn bản của bìa trước và bìa sau của sách, cũng như cho \"Lịch sử\", các tiết đoạn \"Lời cảm ơn\", \"Lời đề tặng\" và \"Lời ghi đằng sau\".", "question": "Theo đoạn văn, điều gì là không được thay đổi trong tài liệu sửa đổi?", "answer": "tiết đoạn bất biến"} {"content": "Dự án Debian và Nathanael Nerode đã có lời phản đối giấy phép. Những lập trình viên Debian cuối cùng đã biểu quyết đồng ý những sản phẩm được cấp phép theo GFDL là thỏa mãn với Hướng dẫn Phần mềm Tự do Debian của họ miễn là điều khoản về phần bất biến không được sử dụng. Những người này đề nghị sử dụng những giấy phép thay thế như các giấy phép Creative Commons chia sẻ tương tự, Giấy phép Tài liệu BSD, hay thậm chí là sử dụng GNU GPL. Họ xem GFDL là giấy phép không tự do. Lý do là GFDL bắt buộc các văn bản \"bất biến\" không được thay đổi hoặc xóa đi, cùng với sự cấm đoán những hệ thống quản lý quyền lợi kỹ thuật số (DRM) khi sử dụng GFDL về mặt từ ngữ còn áp dụng cho cả \"những bản sao chép cá nhân được tạo ra nhưng không phân phối\".", "question": "Theo các lập trình viên Debian, GFDL là gì?", "answer": "giấy phép không tự do"} {"content": "Định nghĩa của dạng thức \"trong suốt\" (transparent) khá phức tạp, và có thể khó áp dụng. Ví dụ, những bản vẽ được yêu cầu phải ở định dạng cho phép chúng được sửa đổi dễ dàng bằng \"một chương trình vẽ nào đó dễ dàng có được\". Định nghĩa \"dễ dàng lấy được\" (từ gốc \"widely available\") có thể khó diễn dịch, và có thể thay đổi theo thời gian, vì có những phần mềm ví dụ như chương trình sửa đổi hình ảnh Inkscape mã nguồn mở liên tục phát triển, nhưng vẫn chưa đạt đến phiên bản 1.0. Tiết đoạn này, được viết lại giữa phiên bản 1.1 và 1.2 của giấy phép, đã sử dụng không nhất quán các thuật ngữ \"dễ dàng có được\" và \"mang tính thương mại\" (proprietary) mà không định nghĩa chúng. Theo một diễn dịch sát với giấy phép, việc tham chiếu đến \"chương trình soạn thảo văn bản chung\" (generic text editors) có thể được diễn dịch là loại trừ bất kỳ định dạng nào mà con người không đọc được thậm chí nếu nó được một bộ xử lý văn bản mã nguồn mở sử dụng; còn theo một cách diễn dịch thoáng, định dạng.doc của Microsoft Word cũng có thể được xem là trong suốt, vì một nhóm con trong các tập tin.doc có thể được sửa đổi hoàn hảo bằng OpenOffice.org, và do đó định dạng này không phải là thứ \"chỉ có thể đọc hoặc sửa đổi bằng những phần mềm xử lý văn bản thương mại\" (that can be read and edited only by proprietary word processors).", "question": "Tiết đoạn này được viết lại giữa các phiên bản nào của giấy phép?", "answer": "1.1 và 1.2"} {"content": "Định nghĩa của dạng thức \"trong suốt\" (transparent) khá phức tạp, và có thể khó áp dụng. Ví dụ, những bản vẽ được yêu cầu phải ở định dạng cho phép chúng được sửa đổi dễ dàng bằng \"một chương trình vẽ nào đó dễ dàng có được\". Định nghĩa \"dễ dàng lấy được\" (từ gốc \"widely available\") có thể khó diễn dịch, và có thể thay đổi theo thời gian, vì có những phần mềm ví dụ như chương trình sửa đổi hình ảnh Inkscape mã nguồn mở liên tục phát triển, nhưng vẫn chưa đạt đến phiên bản 1.0. Tiết đoạn này, được viết lại giữa phiên bản 1.1 và 1.2 của giấy phép, đã sử dụng không nhất quán các thuật ngữ \"dễ dàng có được\" và \"mang tính thương mại\" (proprietary) mà không định nghĩa chúng. Theo một diễn dịch sát với giấy phép, việc tham chiếu đến \"chương trình soạn thảo văn bản chung\" (generic text editors) có thể được diễn dịch là loại trừ bất kỳ định dạng nào mà con người không đọc được thậm chí nếu nó được một bộ xử lý văn bản mã nguồn mở sử dụng; còn theo một cách diễn dịch thoáng, định dạng.doc của Microsoft Word cũng có thể được xem là trong suốt, vì một nhóm con trong các tập tin.doc có thể được sửa đổi hoàn hảo bằng OpenOffice.org, và do đó định dạng này không phải là thứ \"chỉ có thể đọc hoặc sửa đổi bằng những phần mềm xử lý văn bản thương mại\" (that can be read and edited only by proprietary word processors).", "question": "Định dạng .doc của Microsoft Word có được coi là \"trong suốt\" theo một cách diễn dịch thoáng không?", "answer": "có"} {"content": "Định nghĩa của dạng thức \"trong suốt\" (transparent) khá phức tạp, và có thể khó áp dụng. Ví dụ, những bản vẽ được yêu cầu phải ở định dạng cho phép chúng được sửa đổi dễ dàng bằng \"một chương trình vẽ nào đó dễ dàng có được\". Định nghĩa \"dễ dàng lấy được\" (từ gốc \"widely available\") có thể khó diễn dịch, và có thể thay đổi theo thời gian, vì có những phần mềm ví dụ như chương trình sửa đổi hình ảnh Inkscape mã nguồn mở liên tục phát triển, nhưng vẫn chưa đạt đến phiên bản 1.0. Tiết đoạn này, được viết lại giữa phiên bản 1.1 và 1.2 của giấy phép, đã sử dụng không nhất quán các thuật ngữ \"dễ dàng có được\" và \"mang tính thương mại\" (proprietary) mà không định nghĩa chúng. Theo một diễn dịch sát với giấy phép, việc tham chiếu đến \"chương trình soạn thảo văn bản chung\" (generic text editors) có thể được diễn dịch là loại trừ bất kỳ định dạng nào mà con người không đọc được thậm chí nếu nó được một bộ xử lý văn bản mã nguồn mở sử dụng; còn theo một cách diễn dịch thoáng, định dạng.doc của Microsoft Word cũng có thể được xem là trong suốt, vì một nhóm con trong các tập tin.doc có thể được sửa đổi hoàn hảo bằng OpenOffice.org, và do đó định dạng này không phải là thứ \"chỉ có thể đọc hoặc sửa đổi bằng những phần mềm xử lý văn bản thương mại\" (that can be read and edited only by proprietary word processors).", "question": "Phần mềm Inkscape hiện đang ở phiên bản nào?", "answer": "chưa đạt đến phiên bản 1.0"} {"content": "Công nghệ thông tin và truyền thông, thường được gọi là ICT, là cụm từ thường dùng như từ đồng nghĩa rộng hơn cho công nghệ thông tin (IT), nhưng thường là một thuật ngữ chung để nhấn mạnh vai trò của truyền thông hợp nhất và sự kết hợp của viễn thông (đường dây điện thoại và tín hiệu không dây), hệ thống quản lý tòa nhà thông minh và hệ thống nghe-nhìn trong công nghệ thông tin hiện đại. ICT bao gồm tất cả các phương tiện kỹ thuật được sử dụng để xử lý thông tin và trợ giúp liên lạc, bao gồm phần cứng và mạng máy tính, liên lạc trung gian cũng như là các phần mềm cần thiết. Mặt khác, ICT bao gồm IT cũng như là điện thoại, phương tiện truyền thông, tất cả các loại xử lý âm thanh và video, điều khiển dựa trên truyền tải và mạng và các chức năng giám sát. Cách diễn tả này xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1997 trong một báo cáo của Dennis Stevenson gửi chính phủ Anh và được lan truyền rộng rãi trong các tài liệu mới của Chương trình giảng dạy Quốc gia Anh vào năm 2000.", "question": "ICT là viết tắt của cụm từ nào?", "answer": "Công nghệ thông tin và truyền thông"} {"content": "Công nghệ thông tin và truyền thông, thường được gọi là ICT, là cụm từ thường dùng như từ đồng nghĩa rộng hơn cho công nghệ thông tin (IT), nhưng thường là một thuật ngữ chung để nhấn mạnh vai trò của truyền thông hợp nhất và sự kết hợp của viễn thông (đường dây điện thoại và tín hiệu không dây), hệ thống quản lý tòa nhà thông minh và hệ thống nghe-nhìn trong công nghệ thông tin hiện đại. ICT bao gồm tất cả các phương tiện kỹ thuật được sử dụng để xử lý thông tin và trợ giúp liên lạc, bao gồm phần cứng và mạng máy tính, liên lạc trung gian cũng như là các phần mềm cần thiết. Mặt khác, ICT bao gồm IT cũng như là điện thoại, phương tiện truyền thông, tất cả các loại xử lý âm thanh và video, điều khiển dựa trên truyền tải và mạng và các chức năng giám sát. Cách diễn tả này xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1997 trong một báo cáo của Dennis Stevenson gửi chính phủ Anh và được lan truyền rộng rãi trong các tài liệu mới của Chương trình giảng dạy Quốc gia Anh vào năm 2000.", "question": "ICT là từ đồng nghĩa rộng hơn của thuật ngữ nào?", "answer": "công nghệ thông tin (IT)"} {"content": "Tại Việt Nam, ngày 27 tháng 7 năm 2007 chính phủ Việt Nam thành lập Bộ Thông tin và Truyền thông để quản lý lĩnh vực này. Sau đó các Sở Thông tin và Truyền thông trên các tỉnh thành cả nước để thực hiện chức năng quản lý nhà nước về báo chí; xuất bản; bưu chính và chuyển phát; viễn thông và Internet; truyền dẫn phát sóng; tần số vô tuyến điện; công nghệ thông tin, điện tử; phát thanh và truyền hình và cơ sở hạ tầng thông tin truyền thông quốc gia; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ. (trước đây thuộc Bộ Văn hóa).", "question": "Bộ Thông tin và Truyền thông của Việt Nam được thành lập vào ngày nào?", "answer": "27 tháng 7 năm 2007"} {"content": "\"ICT\" được sử dụng như là một thuật ngữ chung cho tất cả các loại công nghệ cho phép người dùng tạo, truy cập và thao tác với thông tin. ICT là một sử kết hợp của công nghệ thông tin và công nghệ truyền thông. Trong một thế giới ngày càng gắn kết với nhau, sự tương tác giữa các thiết bị, hệ thống và con người đang tăng lên đáng kể. Các doanh nghiệp cần phải đáp ứng các nhu cầu của nhân viên và khách hàng của họ để cho phép tiếp cận nhiều hơn với các hệ thống và thông tin. Tất cả những nhu cầu liên lạc phải được truyền đi theo một cách thống nhất. Bằng cách cung cấp cơ sở hạ tầng có thể mở rộng, những mô hình điện toán đám mây cho phép các công ty làm việc thông minh hơn nhờ vào việc truy cập công nghệ và thông tin thông minh và hiệu quả về chi phí hơn. Nền tảng kết hợp này đã giảm thiểu chi phí và nâng cap năng suất giữa các doanh nghiệp và hơn thế nữa. Một phần của lộ trình công nghệ thông tin và truyền thông nên được củng cố về cơ sở hạ tầng, trong khi đó thêm vào những lợi ích cho người dùng trong việc hợp tác, gửi tin, sắp xếp lịch, tin nhắn tức thời (IM), âm thanh, video, và hội nghị qua Web. Điện toán đám mây làm cho việc vận chuyển và tiêu thụ năng lượng trong IT trở nên hiệu quả hơn và đưa ICT lên một tầm cao mới.", "question": "ICT là viết tắt của gì?", "answer": "công nghệ thông tin và công nghệ truyền thông"} {"content": "Trong các hệ thống giáo dục trên toàn cầu hiện nay, ICT không được thực thi rộng rãi như ở những lĩnh vực khác, như kinh doanh. Có nhiều lý do khác nhau cho lỗ hổng của những công nghệ này trong giáo dục. Nhiều chuyên gia cho rằng chi phí cao trong việc trang bị đã không tạo điều kiện cho các trường học tiếp cận với công nghệ này trong lớp học. Các chuyên gia khác lại cho rằng theo tính chất xã hội của những hệ thống giáo dục hiện nay, nó đòi hỏi đáng kể sự liên lạc cá nhân giữa giáo viên và học sinh của họ, điều này làm cho những công nghệ không được hỗ trợ tốt trong lớp học.", "question": "Theo một số chuyên gia, điều gì đã ngăn cản các trường học tiếp cận ICT trong lớp học?", "answer": "chi phí cao"} {"content": "Có rất nhiều cơ hội nghề nghiệp cho cả những chuyên viên ICT mới bắt đầu và đã có kinh nghiệm. Những người quản lý hệ thống thông tin máy tính giám sát tất cả những khía cạnh của một tổ chức, như việc phát triển phần mềm, bảo mật mạng và các hoạt động Internet. Những người thích thiết kế chương trình phần mềm có thể chú ý đến một công việc như là một lập trình viên máy tính. Làm việc theo nhóm rất cần thiết cho các Kỹ sư phần mềm máy tính, những người làm việc với một nhóm lớn để giải quyết vấn đề và tạo ra sản phẩm mới. Thậm chí những người đi du lịch hoặc liên lạc từ xa phải báo cáo cho đội hoặc ban quản lý. Những người quản trị cơ sở dữ liệu (DBA) sử dụng phần mềm để lưu trữ và quản lý thông tin. Họ cũng thiết lập cơ sở dữ liệu và có trách nhiệm giữ cho hệ thống vận hành hiệu quả. Những chuyên viên thống kê thu thập dữ liệu và xử lý chúng, tìm ra những khuôn mẫu giải thích hành vi hoặc mô tả thế giới như nó hiện tại.", "question": "Các Kỹ sư phần mềm máy tính cần làm việc gì?", "answer": "giải quyết vấn đề và tạo ra sản phẩm mới"} {"content": "Có rất nhiều cơ hội nghề nghiệp cho cả những chuyên viên ICT mới bắt đầu và đã có kinh nghiệm. Những người quản lý hệ thống thông tin máy tính giám sát tất cả những khía cạnh của một tổ chức, như việc phát triển phần mềm, bảo mật mạng và các hoạt động Internet. Những người thích thiết kế chương trình phần mềm có thể chú ý đến một công việc như là một lập trình viên máy tính. Làm việc theo nhóm rất cần thiết cho các Kỹ sư phần mềm máy tính, những người làm việc với một nhóm lớn để giải quyết vấn đề và tạo ra sản phẩm mới. Thậm chí những người đi du lịch hoặc liên lạc từ xa phải báo cáo cho đội hoặc ban quản lý. Những người quản trị cơ sở dữ liệu (DBA) sử dụng phần mềm để lưu trữ và quản lý thông tin. Họ cũng thiết lập cơ sở dữ liệu và có trách nhiệm giữ cho hệ thống vận hành hiệu quả. Những chuyên viên thống kê thu thập dữ liệu và xử lý chúng, tìm ra những khuôn mẫu giải thích hành vi hoặc mô tả thế giới như nó hiện tại.", "question": "Những người thích thiết kế chương trình phần mềm có thể làm việc nào?", "answer": "lập trình viên máy tính"} {"content": "Có rất nhiều cơ hội nghề nghiệp cho cả những chuyên viên ICT mới bắt đầu và đã có kinh nghiệm. Những người quản lý hệ thống thông tin máy tính giám sát tất cả những khía cạnh của một tổ chức, như việc phát triển phần mềm, bảo mật mạng và các hoạt động Internet. Những người thích thiết kế chương trình phần mềm có thể chú ý đến một công việc như là một lập trình viên máy tính. Làm việc theo nhóm rất cần thiết cho các Kỹ sư phần mềm máy tính, những người làm việc với một nhóm lớn để giải quyết vấn đề và tạo ra sản phẩm mới. Thậm chí những người đi du lịch hoặc liên lạc từ xa phải báo cáo cho đội hoặc ban quản lý. Những người quản trị cơ sở dữ liệu (DBA) sử dụng phần mềm để lưu trữ và quản lý thông tin. Họ cũng thiết lập cơ sở dữ liệu và có trách nhiệm giữ cho hệ thống vận hành hiệu quả. Những chuyên viên thống kê thu thập dữ liệu và xử lý chúng, tìm ra những khuôn mẫu giải thích hành vi hoặc mô tả thế giới như nó hiện tại.", "question": "Những ai sử dụng phần mềm để lưu trữ và quản lý thông tin?", "answer": "quản trị cơ sở dữ liệu (DBA)"} {"content": "Vào đầu thời đại đồ đá mới, tại khu vực trung du Hoàng Hà đã có nhiều thể loại hình thức văn hóa phát sinh và phát triển, thông qua khảo cổ, đã phát hiện được văn hóa Bùi Lý Cương tồn tại trong khoảng thời gian 7000 TCN - 5000 TCN ở lưu vực Lạc Hà, khu định cư Gia Hồ từng tồn tại từ 7000 TCN - 5800 TCN ở khu vực huyện Vũ Dương ngày nay. Cư dân Gia Hồ khi đó đã trồng kê và lúa, trong khi việc trồng kê là điều thường thấy ở các cộng đồng thuộc văn hóa Bùi Lý Cương, thì việc trồng lúa chỉ xuất hiện duy nhất tại Gia Hồ.", "question": "Cư dân Gia Hồ trồng loại cây nào?", "answer": "kê và lúa"} {"content": "Vào đầu thời đại đồ đá mới, tại khu vực trung du Hoàng Hà đã có nhiều thể loại hình thức văn hóa phát sinh và phát triển, thông qua khảo cổ, đã phát hiện được văn hóa Bùi Lý Cương tồn tại trong khoảng thời gian 7000 TCN - 5000 TCN ở lưu vực Lạc Hà, khu định cư Gia Hồ từng tồn tại từ 7000 TCN - 5800 TCN ở khu vực huyện Vũ Dương ngày nay. Cư dân Gia Hồ khi đó đã trồng kê và lúa, trong khi việc trồng kê là điều thường thấy ở các cộng đồng thuộc văn hóa Bùi Lý Cương, thì việc trồng lúa chỉ xuất hiện duy nhất tại Gia Hồ.", "question": "Văn hóa Bùi Lý Cương tồn tại trong khoảng thời gian nào?", "answer": "7000 TCN - 5000 TCN"} {"content": "Vào đầu thời đại đồ đá mới, tại khu vực trung du Hoàng Hà đã có nhiều thể loại hình thức văn hóa phát sinh và phát triển, thông qua khảo cổ, đã phát hiện được văn hóa Bùi Lý Cương tồn tại trong khoảng thời gian 7000 TCN - 5000 TCN ở lưu vực Lạc Hà, khu định cư Gia Hồ từng tồn tại từ 7000 TCN - 5800 TCN ở khu vực huyện Vũ Dương ngày nay. Cư dân Gia Hồ khi đó đã trồng kê và lúa, trong khi việc trồng kê là điều thường thấy ở các cộng đồng thuộc văn hóa Bùi Lý Cương, thì việc trồng lúa chỉ xuất hiện duy nhất tại Gia Hồ.", "question": "Văn hóa Bùi Cương được phát hiện ở đâu?", "answer": "lưu vực Lạc Hà"} {"content": "Tiếp sau, tại khu vực nay là bắc bộ Hà Nam đã xuất hiện văn hóa Ngưỡng Thiều (5000 TCN – 3000 TCN), cư dân thuộc nền văn hóa này chủ yếu trồng kê, một vài làng cũng trồng lúa mì hay lúa gạo, đánh cá và chăn nuôi các động vật như lợn, gà và chó, cũng như cừu, dê và bò, họ cũng có thể đã thực hành một dạng sớm của chăn nuôi tằm tơ. Đến cuối thời đại đồ đá mới, khu vực trung hạ du Hoàng Hà, bao gồm cả Hà Nam, thuộc về văn hóa Long Sơn (3000 TCN - 2000 TCN), cư dân của nền văn hóa này đã đạt được trình độ cao trong sản xuất đồ gốm, như sử dụng bàn xoay gốm.", "question": "Cư dân văn hóa Ngưỡng Thiều chủ yếu trồng loại cây nào?", "answer": "kê"} {"content": "Tiếp sau, tại khu vực nay là bắc bộ Hà Nam đã xuất hiện văn hóa Ngưỡng Thiều (5000 TCN – 3000 TCN), cư dân thuộc nền văn hóa này chủ yếu trồng kê, một vài làng cũng trồng lúa mì hay lúa gạo, đánh cá và chăn nuôi các động vật như lợn, gà và chó, cũng như cừu, dê và bò, họ cũng có thể đã thực hành một dạng sớm của chăn nuôi tằm tơ. Đến cuối thời đại đồ đá mới, khu vực trung hạ du Hoàng Hà, bao gồm cả Hà Nam, thuộc về văn hóa Long Sơn (3000 TCN - 2000 TCN), cư dân của nền văn hóa này đã đạt được trình độ cao trong sản xuất đồ gốm, như sử dụng bàn xoay gốm.", "question": "Nền văn hóa nào xuất hiện tại khu vực bắc bộ Hà Nam vào thời đại đồ đá mới?", "answer": "văn hóa Ngưỡng Thiều"} {"content": "Tiếp sau, tại khu vực nay là bắc bộ Hà Nam đã xuất hiện văn hóa Ngưỡng Thiều (5000 TCN – 3000 TCN), cư dân thuộc nền văn hóa này chủ yếu trồng kê, một vài làng cũng trồng lúa mì hay lúa gạo, đánh cá và chăn nuôi các động vật như lợn, gà và chó, cũng như cừu, dê và bò, họ cũng có thể đã thực hành một dạng sớm của chăn nuôi tằm tơ. Đến cuối thời đại đồ đá mới, khu vực trung hạ du Hoàng Hà, bao gồm cả Hà Nam, thuộc về văn hóa Long Sơn (3000 TCN - 2000 TCN), cư dân của nền văn hóa này đã đạt được trình độ cao trong sản xuất đồ gốm, như sử dụng bàn xoay gốm.", "question": "Văn hóa Long Sơn thuộc thời đại nào?", "answer": "đồ đá mới"} {"content": "Văn hóa Nhị Lý Đầu đã tạo ra bước nhảy từ thời đại đồ đá mới sang thời đại đồ đồng tại Trung Quốc, nền văn hóa này được đặt tên theo di chỉ Nhị Lý Đầu ở thôn cùng tên tại Yển Sư của Hà Nam. Nền văn hóa này tồn tại trong khoảng thời gian từ 1880 TCN đến 1520 TCN, Di chỉ Nhị Lý Đầu có dấu tích của các tòa cung điện và các xưởng nấu chảy đồng. Nhị Lý Đầu là nơi duy nhất sản xuất các bình đồng dùng trong lễ nghi đương thời tại Trung Quốc. Thời gian tồn tại của văn hóa Nhị Lý Đầu tương ứng với vương triều Hạ, quốc gia liên minh bộ lạc hay triều đại đầu tiên và có tính thần thoại cao trong lịch sử Trung Quốc. Khu vực Hà Nam ngày nay là trung tâm của vương triều Hạ, khu vực di chỉ Nhị Lý Đầu được nhiều học giả nhận định là đô thành trong toàn bộ thời gian hoặc thời kỳ thứ nhất, thứ hai của vương triều Hạ, song vẫn đang phải tìm kiếm các cơ sở vững chắc để làm rõ.", "question": "Di chỉ Nhị Lý Đầu là di chỉ của nền văn hóa nào?", "answer": "Văn hóa Nhị Lý Đầu"} {"content": "Văn hóa Nhị Lý Đầu đã tạo ra bước nhảy từ thời đại đồ đá mới sang thời đại đồ đồng tại Trung Quốc, nền văn hóa này được đặt tên theo di chỉ Nhị Lý Đầu ở thôn cùng tên tại Yển Sư của Hà Nam. Nền văn hóa này tồn tại trong khoảng thời gian từ 1880 TCN đến 1520 TCN, Di chỉ Nhị Lý Đầu có dấu tích của các tòa cung điện và các xưởng nấu chảy đồng. Nhị Lý Đầu là nơi duy nhất sản xuất các bình đồng dùng trong lễ nghi đương thời tại Trung Quốc. Thời gian tồn tại của văn hóa Nhị Lý Đầu tương ứng với vương triều Hạ, quốc gia liên minh bộ lạc hay triều đại đầu tiên và có tính thần thoại cao trong lịch sử Trung Quốc. Khu vực Hà Nam ngày nay là trung tâm của vương triều Hạ, khu vực di chỉ Nhị Lý Đầu được nhiều học giả nhận định là đô thành trong toàn bộ thời gian hoặc thời kỳ thứ nhất, thứ hai của vương triều Hạ, song vẫn đang phải tìm kiếm các cơ sở vững chắc để làm rõ.", "question": "Văn hóa Nhị Lý Đầu tồn tại trong khoảng thời gian nào?", "answer": "1880 TCN đến 1520 TCN"} {"content": "Xuất hiện sau văn hóa Nhị Lý Đầu là văn hóa Nhị Lý Cương, tồn tại trong khoảng thời gian 1500 TCN –1300 TCN và được đặt theo tên một di chỉ ở ngay bên ngoài khu đô thị của Trịnh Châu. Di chỉ có dấu tích của một tường thành lớn với chu vi gần 7 km, các xưởng lớn được đặt ngay bên ngoài tường thành: một xưởng sản xuất đồ cốt, một xưởng sản xuất đồ gốm, hai xưởng sản xuất bình đồng. Nhị Lý Cương là nền văn hóa khảo cổ học sớm nhất tại Trung Quốc thể hiện việc đã sử dụng phổ biến các bình đồng được đúc, phong cách cũng thống nhất hơn văn hóa Nhị Lý Đầu. Nhiều nhà khảo cổ Trung Quốc cho rằng thành cổ này là một trong những đô thành ban đầu của vương triều Thương, triều đại tiếp nối của vương triều Hạ. Minh Điều, nay là đông bộ Phong Khâu là nơi quân của Thương Thang đã quyết chiến với quân của vua Kiệt triều Hạ, kết quả là quân Hạ đại bại. Do việc lũ lụt, thiên tai, triều Thương đã phải thiên đô nhiều lần, cuối cùng định đô tại Ân Khư (thuộc An Dương ngày nay) trong thời gian vua Bàn Canh trị vì. Viên quan triều Thanh Vương Ý Vinh (王懿榮) đã phát hiện ra những xương và mai rùa được khắc chữ tại di chỉ An Khư vào năm 1899, được gọi là giáp cốt văn.", "question": "Di chỉ Nhị Lý Cương có chu vi bao nhiêu km?", "answer": "7 km"} {"content": "Xuất hiện sau văn hóa Nhị Lý Đầu là văn hóa Nhị Lý Cương, tồn tại trong khoảng thời gian 1500 TCN –1300 TCN và được đặt theo tên một di chỉ ở ngay bên ngoài khu đô thị của Trịnh Châu. Di chỉ có dấu tích của một tường thành lớn với chu vi gần 7 km, các xưởng lớn được đặt ngay bên ngoài tường thành: một xưởng sản xuất đồ cốt, một xưởng sản xuất đồ gốm, hai xưởng sản xuất bình đồng. Nhị Lý Cương là nền văn hóa khảo cổ học sớm nhất tại Trung Quốc thể hiện việc đã sử dụng phổ biến các bình đồng được đúc, phong cách cũng thống nhất hơn văn hóa Nhị Lý Đầu. Nhiều nhà khảo cổ Trung Quốc cho rằng thành cổ này là một trong những đô thành ban đầu của vương triều Thương, triều đại tiếp nối của vương triều Hạ. Minh Điều, nay là đông bộ Phong Khâu là nơi quân của Thương Thang đã quyết chiến với quân của vua Kiệt triều Hạ, kết quả là quân Hạ đại bại. Do việc lũ lụt, thiên tai, triều Thương đã phải thiên đô nhiều lần, cuối cùng định đô tại Ân Khư (thuộc An Dương ngày nay) trong thời gian vua Bàn Canh trị vì. Viên quan triều Thanh Vương Ý Vinh (王懿榮) đã phát hiện ra những xương và mai rùa được khắc chữ tại di chỉ An Khư vào năm 1899, được gọi là giáp cốt văn.", "question": "Di chỉ Nhị Lý Cương có dấu tích của công trình nào?", "answer": "tường thành lớn"} {"content": "Sau khi tộc Chu lật đổ vương triều Thương, lập ra vương triều Chu, Chu Vũ Vương theo kiến nghị của Chu công Đán đã cho con của Trụ Vương là Vũ Canh tiếp tục cai trị đất Ân. Nước Ân đóng đô tại thủ đô của triều Thương trước đây (tức Ân Khư), lãnh thổ của Ân gần tương ứng với khu vực bắc bộ tỉnh Hà Nam, nam bộ tỉnh Hà Bắc và đông nam bộ tỉnh Sơn Tây ngày nay. Không lâu sau, Vũ Canh nổi dậy chống lại triều đình nhằm khôi phục triều Thương, song cuối cùng đã bị Chu công Đán đánh bại. Sau đó Chu Công chia đất Ân làm đôi, một nửa phong cho người tông thất khác của nhà Ân là Vi Tử Khải ở nước Tống để giữ hương hoả nhà Ân còn nửa kia phong cho người em khác của Chu Vũ Vương là Khang Thúc Cơ Phong, đặt quốc hiệu là Vệ. Chu công Đán cũng cho xây thành Lạc Ấp (nay thuộc Tây Công, Lạc Dương) để làm căn cứ địa phòng bị các cuộc phản loạn ở phía đông.", "question": "Thủ đô của nước Ân là gì?", "answer": "Ân Khư"} {"content": "Sau khi tộc Chu lật đổ vương triều Thương, lập ra vương triều Chu, Chu Vũ Vương theo kiến nghị của Chu công Đán đã cho con của Trụ Vương là Vũ Canh tiếp tục cai trị đất Ân. Nước Ân đóng đô tại thủ đô của triều Thương trước đây (tức Ân Khư), lãnh thổ của Ân gần tương ứng với khu vực bắc bộ tỉnh Hà Nam, nam bộ tỉnh Hà Bắc và đông nam bộ tỉnh Sơn Tây ngày nay. Không lâu sau, Vũ Canh nổi dậy chống lại triều đình nhằm khôi phục triều Thương, song cuối cùng đã bị Chu công Đán đánh bại. Sau đó Chu Công chia đất Ân làm đôi, một nửa phong cho người tông thất khác của nhà Ân là Vi Tử Khải ở nước Tống để giữ hương hoả nhà Ân còn nửa kia phong cho người em khác của Chu Vũ Vương là Khang Thúc Cơ Phong, đặt quốc hiệu là Vệ. Chu công Đán cũng cho xây thành Lạc Ấp (nay thuộc Tây Công, Lạc Dương) để làm căn cứ địa phòng bị các cuộc phản loạn ở phía đông.", "question": "Vương triều Chu được lập bởi ai?", "answer": "tộc Chu"} {"content": "Năm 771 TCN, vương triều Chu dời đô đến Lạc Ấp, trở thành dấu mốc bắt đầu thời kỳ Đông Chu đầy bất ổn. Thời Xuân Thu, trên địa phận Hà Nam tồn tại rất nhiều nước chư hầu, mạnh nhất là các nước Trần, Sái, Tào, Trịnh, Vệ, Tống. Nước Tấn hùng mạnh ở phía bắc đến 403 TCN bị phân liệt, trong đó nước Hàn về sau thiên đô đến Tân Trịnh, nước Ngụy vào năm 361 TCN đã thiên đô đến Đại Lương (nay thuộc Khai Phong). Nam bộ Hà Nam là đất đai của nước Sở, cũng là một cường quốc, Hùng Dịch đã kiến lập quốc đô đầu tiên của Sở tại Đan Dương, nằm ở khu vực Tích Xuyên ngày nay. Tới thế kỷ III TCN, lãnh thổ nhỏ bé của triều Chu lại bị phân thành hai nước Tây Chu và Đông Chu, phạm vi hai nước này nằm xung quanh Lạc Dương ngày nay. Nước Tần ở phía tây lần lượt tiêu diệt Tây Chu, Đông Chu và Hàn vào các năm 256 TCN, 249 TCN và 230 TCN, tiến tới thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN.", "question": "Vương triều Chu dời đô đến Lạc Ấp vào năm nào?", "answer": "771 TCN"} {"content": "Năm 771 TCN, vương triều Chu dời đô đến Lạc Ấp, trở thành dấu mốc bắt đầu thời kỳ Đông Chu đầy bất ổn. Thời Xuân Thu, trên địa phận Hà Nam tồn tại rất nhiều nước chư hầu, mạnh nhất là các nước Trần, Sái, Tào, Trịnh, Vệ, Tống. Nước Tấn hùng mạnh ở phía bắc đến 403 TCN bị phân liệt, trong đó nước Hàn về sau thiên đô đến Tân Trịnh, nước Ngụy vào năm 361 TCN đã thiên đô đến Đại Lương (nay thuộc Khai Phong). Nam bộ Hà Nam là đất đai của nước Sở, cũng là một cường quốc, Hùng Dịch đã kiến lập quốc đô đầu tiên của Sở tại Đan Dương, nằm ở khu vực Tích Xuyên ngày nay. Tới thế kỷ III TCN, lãnh thổ nhỏ bé của triều Chu lại bị phân thành hai nước Tây Chu và Đông Chu, phạm vi hai nước này nằm xung quanh Lạc Dương ngày nay. Nước Tần ở phía tây lần lượt tiêu diệt Tây Chu, Đông Chu và Hàn vào các năm 256 TCN, 249 TCN và 230 TCN, tiến tới thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN.", "question": "Nước Tấn phân liệt vào năm nào?", "answer": "403 TCN"} {"content": "Năm 771 TCN, vương triều Chu dời đô đến Lạc Ấp, trở thành dấu mốc bắt đầu thời kỳ Đông Chu đầy bất ổn. Thời Xuân Thu, trên địa phận Hà Nam tồn tại rất nhiều nước chư hầu, mạnh nhất là các nước Trần, Sái, Tào, Trịnh, Vệ, Tống. Nước Tấn hùng mạnh ở phía bắc đến 403 TCN bị phân liệt, trong đó nước Hàn về sau thiên đô đến Tân Trịnh, nước Ngụy vào năm 361 TCN đã thiên đô đến Đại Lương (nay thuộc Khai Phong). Nam bộ Hà Nam là đất đai của nước Sở, cũng là một cường quốc, Hùng Dịch đã kiến lập quốc đô đầu tiên của Sở tại Đan Dương, nằm ở khu vực Tích Xuyên ngày nay. Tới thế kỷ III TCN, lãnh thổ nhỏ bé của triều Chu lại bị phân thành hai nước Tây Chu và Đông Chu, phạm vi hai nước này nằm xung quanh Lạc Dương ngày nay. Nước Tần ở phía tây lần lượt tiêu diệt Tây Chu, Đông Chu và Hàn vào các năm 256 TCN, 249 TCN và 230 TCN, tiến tới thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN.", "question": "Quốc đô đầu tiên của nước Sở là gì?", "answer": "Đan Dương"} {"content": "Năm 771 TCN, vương triều Chu dời đô đến Lạc Ấp, trở thành dấu mốc bắt đầu thời kỳ Đông Chu đầy bất ổn. Thời Xuân Thu, trên địa phận Hà Nam tồn tại rất nhiều nước chư hầu, mạnh nhất là các nước Trần, Sái, Tào, Trịnh, Vệ, Tống. Nước Tấn hùng mạnh ở phía bắc đến 403 TCN bị phân liệt, trong đó nước Hàn về sau thiên đô đến Tân Trịnh, nước Ngụy vào năm 361 TCN đã thiên đô đến Đại Lương (nay thuộc Khai Phong). Nam bộ Hà Nam là đất đai của nước Sở, cũng là một cường quốc, Hùng Dịch đã kiến lập quốc đô đầu tiên của Sở tại Đan Dương, nằm ở khu vực Tích Xuyên ngày nay. Tới thế kỷ III TCN, lãnh thổ nhỏ bé của triều Chu lại bị phân thành hai nước Tây Chu và Đông Chu, phạm vi hai nước này nằm xung quanh Lạc Dương ngày nay. Nước Tần ở phía tây lần lượt tiêu diệt Tây Chu, Đông Chu và Hàn vào các năm 256 TCN, 249 TCN và 230 TCN, tiến tới thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN.", "question": "Tới thế kỷ III TCN, lãnh thổ triều Chu bị phân thành bao nhiêu nước?", "answer": "hai nước"} {"content": "Sau khi thống nhất Trung Quốc, triều Tần đã thiết lập bảy quận: Tam Xuyên quận, Nam Dương quận, Dĩnh Xuyên quận, Hà Nội quận, Đông quận và Trần quận trên địa bàn Hà Nam ngày nay. Sang thời Tây Hán, trên địa bàn Hà Nam có tám quận: Hoằng Nông, Hà Nội, Hà Nam, Dĩnh Xuyên, Nhữ Nam, Trần Lưu, Nam Dương, Ngụy. Ngoài ra, trên địa bàn Hà Nam khi đó còn có hai nước chư hầu của triều Hán: nước Hoài Dương (trung tâm nằm tại Chu Khẩu) và nước Lương. Tại các quận và nước chư hầu, triều đình Tây Hán thiết lập nên các chức vụ tư lệ giáo úy và thứ sử để giám sát, Hà Nam phân thuộc tư lệ giáo úy bộ và Dự châu, Duyện châu, Kinh châu, Ký châu. Sau những biến loạn tại Trường An, Hán Quang Vũ Đế đã dời đô đến Lạc Dương vào tháng 10 năm 25 SCN, bắt đầu triều Đông Hán. Thời Đông Hán, trên địa bàn Hà Nam có hai nước chư hầu là Trần và Lương; phân thuộc tư lệ giáo úy bộ và năm châu: Dự, Duyện, Kinh, Ký, Dương.", "question": "Sau khi thống nhất Trung Quốc, triều Tần đã thiết lập mấy quận trên địa bàn Hà Nam?", "answer": "bảy"} {"content": "Sau khi thống nhất Trung Quốc, triều Tần đã thiết lập bảy quận: Tam Xuyên quận, Nam Dương quận, Dĩnh Xuyên quận, Hà Nội quận, Đông quận và Trần quận trên địa bàn Hà Nam ngày nay. Sang thời Tây Hán, trên địa bàn Hà Nam có tám quận: Hoằng Nông, Hà Nội, Hà Nam, Dĩnh Xuyên, Nhữ Nam, Trần Lưu, Nam Dương, Ngụy. Ngoài ra, trên địa bàn Hà Nam khi đó còn có hai nước chư hầu của triều Hán: nước Hoài Dương (trung tâm nằm tại Chu Khẩu) và nước Lương. Tại các quận và nước chư hầu, triều đình Tây Hán thiết lập nên các chức vụ tư lệ giáo úy và thứ sử để giám sát, Hà Nam phân thuộc tư lệ giáo úy bộ và Dự châu, Duyện châu, Kinh châu, Ký châu. Sau những biến loạn tại Trường An, Hán Quang Vũ Đế đã dời đô đến Lạc Dương vào tháng 10 năm 25 SCN, bắt đầu triều Đông Hán. Thời Đông Hán, trên địa bàn Hà Nam có hai nước chư hầu là Trần và Lương; phân thuộc tư lệ giáo úy bộ và năm châu: Dự, Duyện, Kinh, Ký, Dương.", "question": "Thời Đông Hán, địa bàn Hà Nam phân thuộc tư lệ giáo úy bộ và bao nhiêu châu?", "answer": "năm"} {"content": "Sau khi thống nhất Trung Quốc, triều Tần đã thiết lập bảy quận: Tam Xuyên quận, Nam Dương quận, Dĩnh Xuyên quận, Hà Nội quận, Đông quận và Trần quận trên địa bàn Hà Nam ngày nay. Sang thời Tây Hán, trên địa bàn Hà Nam có tám quận: Hoằng Nông, Hà Nội, Hà Nam, Dĩnh Xuyên, Nhữ Nam, Trần Lưu, Nam Dương, Ngụy. Ngoài ra, trên địa bàn Hà Nam khi đó còn có hai nước chư hầu của triều Hán: nước Hoài Dương (trung tâm nằm tại Chu Khẩu) và nước Lương. Tại các quận và nước chư hầu, triều đình Tây Hán thiết lập nên các chức vụ tư lệ giáo úy và thứ sử để giám sát, Hà Nam phân thuộc tư lệ giáo úy bộ và Dự châu, Duyện châu, Kinh châu, Ký châu. Sau những biến loạn tại Trường An, Hán Quang Vũ Đế đã dời đô đến Lạc Dương vào tháng 10 năm 25 SCN, bắt đầu triều Đông Hán. Thời Đông Hán, trên địa bàn Hà Nam có hai nước chư hầu là Trần và Lương; phân thuộc tư lệ giáo úy bộ và năm châu: Dự, Duyện, Kinh, Ký, Dương.", "question": "Sau khi thống nhất Trung Quốc, triều Tần thiết lập bao nhiêu quận tại địa bàn Hà Nam ngày nay?", "answer": "bảy quận"} {"content": "Cuối thời Đông Hán, sau Khởi nghĩa Khăn Vàng, các quân phiệt Trung Nguyên cát cứ giao chiến và kình địch với nhau. Đầu tiên, Đổng Trác tiến vào Lạc Dương, sau phế Hán Thiếu Đế và lập Hán Hiến Đế lên ngôi, lại thiên đô về Trường An. Đến năm 196, Tào Tháo đem Hán Hiến Đế đến địa bàn của mình là Hứa Xương, kiến đô Hứa Đô ở đây. Bốn năm sau, Tào Tháo đã đánh bại quân phiệt Viên Thiệu trong trận Quan Độ ở đông bắc huyện Trung Mưu của Hà Nam hiện nay, thống nhất Hoa Bắc. Năm 220, Hán Hiến Đế thiện nhượng cho con trai của Tào Tháo là Tào Phi. Tào Phi kiến lập đô thành tại Lạc Dương, hiệu là Ngụy Văn Đế. Tào Ngụy sau đó thiên đô đến Lạc Dương, Tào Ngụy ở Trung Nguyên cùng với Ngô ở Giang Nam và Thục Hán ở tây nam mở ra thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Đến thời Ngụy Nguyên Đế, đại phu Tư Mã Chiêu nắm thực quyền đã đoạt lấy hoàng vị, lập nên nhà Tấn. Trong thời gian đó, Lạc Dương trở thành một trong các thành phố lớn và thịnh vượng nhất thế giới đương thời, mặc dù nhiều lần bị tổn hại do chiến loạn.", "question": "Thủ đô của nhà Ngụy là gì?", "answer": "Lạc Dương"} {"content": "Cuối thời Đông Hán, sau Khởi nghĩa Khăn Vàng, các quân phiệt Trung Nguyên cát cứ giao chiến và kình địch với nhau. Đầu tiên, Đổng Trác tiến vào Lạc Dương, sau phế Hán Thiếu Đế và lập Hán Hiến Đế lên ngôi, lại thiên đô về Trường An. Đến năm 196, Tào Tháo đem Hán Hiến Đế đến địa bàn của mình là Hứa Xương, kiến đô Hứa Đô ở đây. Bốn năm sau, Tào Tháo đã đánh bại quân phiệt Viên Thiệu trong trận Quan Độ ở đông bắc huyện Trung Mưu của Hà Nam hiện nay, thống nhất Hoa Bắc. Năm 220, Hán Hiến Đế thiện nhượng cho con trai của Tào Tháo là Tào Phi. Tào Phi kiến lập đô thành tại Lạc Dương, hiệu là Ngụy Văn Đế. Tào Ngụy sau đó thiên đô đến Lạc Dương, Tào Ngụy ở Trung Nguyên cùng với Ngô ở Giang Nam và Thục Hán ở tây nam mở ra thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Đến thời Ngụy Nguyên Đế, đại phu Tư Mã Chiêu nắm thực quyền đã đoạt lấy hoàng vị, lập nên nhà Tấn. Trong thời gian đó, Lạc Dương trở thành một trong các thành phố lớn và thịnh vượng nhất thế giới đương thời, mặc dù nhiều lần bị tổn hại do chiến loạn.", "question": "Nhà Tấn được thành lập bởi ai?", "answer": "Tư Mã Chiêu"} {"content": "Cuối thời Đông Hán, sau Khởi nghĩa Khăn Vàng, các quân phiệt Trung Nguyên cát cứ giao chiến và kình địch với nhau. Đầu tiên, Đổng Trác tiến vào Lạc Dương, sau phế Hán Thiếu Đế và lập Hán Hiến Đế lên ngôi, lại thiên đô về Trường An. Đến năm 196, Tào Tháo đem Hán Hiến Đế đến địa bàn của mình là Hứa Xương, kiến đô Hứa Đô ở đây. Bốn năm sau, Tào Tháo đã đánh bại quân phiệt Viên Thiệu trong trận Quan Độ ở đông bắc huyện Trung Mưu của Hà Nam hiện nay, thống nhất Hoa Bắc. Năm 220, Hán Hiến Đế thiện nhượng cho con trai của Tào Tháo là Tào Phi. Tào Phi kiến lập đô thành tại Lạc Dương, hiệu là Ngụy Văn Đế. Tào Ngụy sau đó thiên đô đến Lạc Dương, Tào Ngụy ở Trung Nguyên cùng với Ngô ở Giang Nam và Thục Hán ở tây nam mở ra thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Đến thời Ngụy Nguyên Đế, đại phu Tư Mã Chiêu nắm thực quyền đã đoạt lấy hoàng vị, lập nên nhà Tấn. Trong thời gian đó, Lạc Dương trở thành một trong các thành phố lớn và thịnh vượng nhất thế giới đương thời, mặc dù nhiều lần bị tổn hại do chiến loạn.", "question": "Sau Khởi nghĩa Khăn Vàng, ai tiến vào Lạc Dương và phế Hán Thiếu Đế?", "answer": "Đổng Trác"} {"content": "Nội bộ Tây Tấn nổ ra loạn bát vương kéo dài từ 291 tới năm 306, nguyên khí triều Tấn vì thế mà bị tổn hại nghiêm trọng, cuối cùng chỉ còn lại Đông Hải vương Tư Mã Việt, trở thành người nắm chính trường. Nhân lúc triều Tấn có loạn, di dân Nam Hung Nô từ Sơn Tây và người Đê ở Tứ Xuyên phân biệt khởi nghĩa tạo phản, lập ra nước Hán và Thành. Năm 311, quân Hán dưới sự chỉ huy của Lưu Thông đã đánh bại đại quân Tấn tại Hoa Trung, chiếm được đô thành Lạc Dương của Tấn và bắt Tấn Hoài Đế, triều Tây Tấn bắt đầu diệt vong.", "question": "Đô thành Lạc Dương bị ai chiếm vào năm 311?", "answer": "quân Hán"} {"content": "Nội bộ Tây Tấn nổ ra loạn bát vương kéo dài từ 291 tới năm 306, nguyên khí triều Tấn vì thế mà bị tổn hại nghiêm trọng, cuối cùng chỉ còn lại Đông Hải vương Tư Mã Việt, trở thành người nắm chính trường. Nhân lúc triều Tấn có loạn, di dân Nam Hung Nô từ Sơn Tây và người Đê ở Tứ Xuyên phân biệt khởi nghĩa tạo phản, lập ra nước Hán và Thành. Năm 311, quân Hán dưới sự chỉ huy của Lưu Thông đã đánh bại đại quân Tấn tại Hoa Trung, chiếm được đô thành Lạc Dương của Tấn và bắt Tấn Hoài Đế, triều Tây Tấn bắt đầu diệt vong.", "question": "Ai đã đánh bại đại quân Tấn tại Hoa Trung và chiếm được Lạc Dương?", "answer": "quân Hán dưới sự chỉ huy của Lưu Thông"} {"content": "Nội bộ Tây Tấn nổ ra loạn bát vương kéo dài từ 291 tới năm 306, nguyên khí triều Tấn vì thế mà bị tổn hại nghiêm trọng, cuối cùng chỉ còn lại Đông Hải vương Tư Mã Việt, trở thành người nắm chính trường. Nhân lúc triều Tấn có loạn, di dân Nam Hung Nô từ Sơn Tây và người Đê ở Tứ Xuyên phân biệt khởi nghĩa tạo phản, lập ra nước Hán và Thành. Năm 311, quân Hán dưới sự chỉ huy của Lưu Thông đã đánh bại đại quân Tấn tại Hoa Trung, chiếm được đô thành Lạc Dương của Tấn và bắt Tấn Hoài Đế, triều Tây Tấn bắt đầu diệt vong.", "question": "Tây Tấn diệt vong vào năm nào?", "answer": "311"} {"content": "Nội bộ Tây Tấn nổ ra loạn bát vương kéo dài từ 291 tới năm 306, nguyên khí triều Tấn vì thế mà bị tổn hại nghiêm trọng, cuối cùng chỉ còn lại Đông Hải vương Tư Mã Việt, trở thành người nắm chính trường. Nhân lúc triều Tấn có loạn, di dân Nam Hung Nô từ Sơn Tây và người Đê ở Tứ Xuyên phân biệt khởi nghĩa tạo phản, lập ra nước Hán và Thành. Năm 311, quân Hán dưới sự chỉ huy của Lưu Thông đã đánh bại đại quân Tấn tại Hoa Trung, chiếm được đô thành Lạc Dương của Tấn và bắt Tấn Hoài Đế, triều Tây Tấn bắt đầu diệt vong.", "question": "Năm 311, quân Hán đã đánh bại đại quân nào?", "answer": "quân Tấn"} {"content": "Cùng với sự sụp đổ của triều Tây Tấn vào cuối thế kỷ IV và đầu thế kỷ V, các tộc du mục (Ngũ Hồ) từ phía bắc đã xâm chiếm miền Bắc Trung Quốc và lập ra nhiều chế độ kế tiếp nhau. Tuy nhiên, các dân tộc này dần dần bị Hán hóa. Trong thời Ngũ Hồ thập lục quốc, địa bàn Hà Nam trước sau thuộc về các nước Tiền Triệu, Hậu Triệu, rồi Tiền Yên, Tiền Tần. Sau khi Tiền Tần thống nhất Hoa Bắc, lại thất bại trong trận Phì Thủy trước triều Đông Tấn, Hoa Bắc lại một lần nữa phân liệt thành nhiều nước, Hà Nam lần lượt thuộc quyền cai quản của các nước Hậu Yên, Hậu Tần. Nhận thấy Hậu Tần có bất ổn nội bộ, thu năm 416, tướng Lưu Dụ của Đông Tấn đã cho mở một chiến dịch lớn đánh Hậu Tần, quân Tấn đã nhanh chóng đoạt được nửa phía đông của Hậu Tần, bao gồm cả thành Lạc Dương. Quân Đông Tấn sau đó liên tiếp giành được thắng lợi, lấy được vùng đất rộng lớn nằm ở phía bắc Hoài Hà và phía nam Hoàng Hà.", "question": "Quân Đông Tấn đã chiếm được nửa phía đông của nước nào trong năm 416?", "answer": "Hậu Tần"} {"content": "Cùng với sự sụp đổ của triều Tây Tấn vào cuối thế kỷ IV và đầu thế kỷ V, các tộc du mục (Ngũ Hồ) từ phía bắc đã xâm chiếm miền Bắc Trung Quốc và lập ra nhiều chế độ kế tiếp nhau. Tuy nhiên, các dân tộc này dần dần bị Hán hóa. Trong thời Ngũ Hồ thập lục quốc, địa bàn Hà Nam trước sau thuộc về các nước Tiền Triệu, Hậu Triệu, rồi Tiền Yên, Tiền Tần. Sau khi Tiền Tần thống nhất Hoa Bắc, lại thất bại trong trận Phì Thủy trước triều Đông Tấn, Hoa Bắc lại một lần nữa phân liệt thành nhiều nước, Hà Nam lần lượt thuộc quyền cai quản của các nước Hậu Yên, Hậu Tần. Nhận thấy Hậu Tần có bất ổn nội bộ, thu năm 416, tướng Lưu Dụ của Đông Tấn đã cho mở một chiến dịch lớn đánh Hậu Tần, quân Tấn đã nhanh chóng đoạt được nửa phía đông của Hậu Tần, bao gồm cả thành Lạc Dương. Quân Đông Tấn sau đó liên tiếp giành được thắng lợi, lấy được vùng đất rộng lớn nằm ở phía bắc Hoài Hà và phía nam Hoàng Hà.", "question": "Quân Đông Tấn đã chiếm được vùng đất nào?", "answer": "phía bắc Hoài Hà và phía nam Hoàng Hà"} {"content": "Cùng với sự sụp đổ của triều Tây Tấn vào cuối thế kỷ IV và đầu thế kỷ V, các tộc du mục (Ngũ Hồ) từ phía bắc đã xâm chiếm miền Bắc Trung Quốc và lập ra nhiều chế độ kế tiếp nhau. Tuy nhiên, các dân tộc này dần dần bị Hán hóa. Trong thời Ngũ Hồ thập lục quốc, địa bàn Hà Nam trước sau thuộc về các nước Tiền Triệu, Hậu Triệu, rồi Tiền Yên, Tiền Tần. Sau khi Tiền Tần thống nhất Hoa Bắc, lại thất bại trong trận Phì Thủy trước triều Đông Tấn, Hoa Bắc lại một lần nữa phân liệt thành nhiều nước, Hà Nam lần lượt thuộc quyền cai quản của các nước Hậu Yên, Hậu Tần. Nhận thấy Hậu Tần có bất ổn nội bộ, thu năm 416, tướng Lưu Dụ của Đông Tấn đã cho mở một chiến dịch lớn đánh Hậu Tần, quân Tấn đã nhanh chóng đoạt được nửa phía đông của Hậu Tần, bao gồm cả thành Lạc Dương. Quân Đông Tấn sau đó liên tiếp giành được thắng lợi, lấy được vùng đất rộng lớn nằm ở phía bắc Hoài Hà và phía nam Hoàng Hà.", "question": "Đội quân nào đã giành được thắng lợi trong trận Phì Thủy?", "answer": "triều Đông Tấn"} {"content": "Năm 420, Lưu Dụ tiếm vị triều Đông Tấn, lập ra triều Lưu Tống. Đến năm 422, quân Bắc Ngụy dưới sự chỉ đạo của Ngụy Minh Nguyên Đế đã vượt Hoàng Hà, sau lần cuộc chiến này, Lưu Tống bị mất vùng đất từ Hồ Lục, Hạng Thành trở lên phía bắc. Nhân lúc Bắc Ngụy phải đối phó với Nhu Nhiên phía bắc, năm 429, Lưu Tống Văn Đế đòi Bắc Ngụy trả đất Hà Nam song Ngụy Thái Vũ Đế không chịu. Năm 430, Lưu Tống Văn Đế sai Đáo Ngạn Chi mang quân Bắc phạt, quân Bắc Ngụy ít nên chủ động rút lui song sau đó đã phản công, lấy lại được Lạc Dương và Hổ Lao. Tháng 2 năm 431, quân Ngụy giao tranh với quân Lưu Tống do Đàn Đạo Tế chỉ huy lên Bắc cứu Hoạt Đài (nay là huyện Hoạt), hai bên đánh nhau 30 trận, đều bị tổn thất nặng, cuối cùng Đàn Đạo Tế phải đưa quân Lưu Tống rút lui. Bắc Ngụy thống nhất hoàn toàn miền Bắc Trung Quốc vào năm 439, cùng với các triều đại ở phương Nam mở ra thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc. Năm 450, Bắc Ngụy Thái Vũ Đế điều 10 vạn quân vây đánh Huyền Hồ (懸瓠, nay thuộc Trú Mã Điếm) trong 42 ngày, quân Lưu Tống ở các thành xung quanh đều sợ thế Bắc Ngụy và bỏ thành rút chạy. Sau khi đánh bại quân Lưu Tống được cử đến cứu viện, Thái Vũ Đế lại đem quân Bắc Ngụy nam tiến, kết quả chiếm được vùng Hoài Bắc. Năm 493, Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế đã cho mang đến Hà Dương (Hà Nam) 2 triệu con ngựa, tổ chức quân túc vệ 15 vạn thường trú tại Lạc Dương, dời hộ tịch toàn bộ người vùng Đại tới Lạc Dương. Hành động dời kinh đô đến Lạc Dương là để hiển thị Bắc Ngụy là chính quyền chính thống của Trung Quốc và có lợi cho việc hấp thụ mau lẹ văn hóa Hán. Sau khi Hiếu Vũ Đế sang Quan Trung với Tập đoàn quân phiệt Quan Lũng của Vũ Văn Thái, Cao Hoan đã lập Nguyên Thiện Kiến làm vua mới, tức là Đông Ngụy Hiếu Tĩnh Đế. Do thấy Lạc Dương gần họ Vũ Văn, ông thiên đô về Nghiệp Thành thuộc Hà Bắc ngày nay. Cả Cao Hoan và Vũ Văn Thái đều tuyên bố người mình ủng hộ là người thừa kế ngai vàng Bắc Ngụy, dẫn tới sự chia cắt lãnh thổ Bắc Ngụy thành hai nhà nước từ khoảng năm 534-535 thành Đông Ngụy và Tây Ngụy, tuy vậy hai triều đại này lại bị Bắc Tề và Bắc Chu phân biệt thay thế không lâu sau đó.", "question": "Bắc Ngụy thống nhất hoàn toàn miền Bắc Trung Quốc vào năm nào?", "answer": "439"} {"content": "Nhà Tùy đã tái thống nhất Trung Quốc vào năm 589, triều đại này định đô ở Trường An. Sau khi Tùy Dạng Đế lên ngôi, vào tháng 3 năm 605 đã cho xây dựng Đông Đô Lạc Dương, yêu cầu tháng 1 năm sau phải hoàn thành. Đông Đô Lạc Dương là một công trình lớn trong khi thời hạn hoàn thành không đến một năm, nhân công dùng mỗi tháng cần hơn 2.000.000 người, do đôn đốc lao dịch quá gấp gáp khắt khe nên phu dịch cứ 10 người thì chết đến 4, 5. Thành Đông Đô được chia làm ba khu chính là Cung thành (chỗ Hoàng cung), Hoàng thành (phủ nha của các bá quan), Ngoại quách thành (khu nhà ở của quan và dân). Chu vi Ngoại quách thành dài hơn 50 dặm, trong thành có nơi cư trú cho quan và dân hơn 1.000 phường, ngoài ra còn có ba chợ buôn bán lớn là chợ Phong Đô, chợ Đại Đồng, chợ Thông Viễn. Một phần do hao tổn nhân lực, tiền bạc quá lớn để xây thành Đông Đô, triều Tùy suy sụp, các cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ đã khiến triều đại này diệt vong vào năm 617.", "question": "Nhà Tùy định đô ở đâu?", "answer": "Trường An"} {"content": "Nhà Tùy đã tái thống nhất Trung Quốc vào năm 589, triều đại này định đô ở Trường An. Sau khi Tùy Dạng Đế lên ngôi, vào tháng 3 năm 605 đã cho xây dựng Đông Đô Lạc Dương, yêu cầu tháng 1 năm sau phải hoàn thành. Đông Đô Lạc Dương là một công trình lớn trong khi thời hạn hoàn thành không đến một năm, nhân công dùng mỗi tháng cần hơn 2.000.000 người, do đôn đốc lao dịch quá gấp gáp khắt khe nên phu dịch cứ 10 người thì chết đến 4, 5. Thành Đông Đô được chia làm ba khu chính là Cung thành (chỗ Hoàng cung), Hoàng thành (phủ nha của các bá quan), Ngoại quách thành (khu nhà ở của quan và dân). Chu vi Ngoại quách thành dài hơn 50 dặm, trong thành có nơi cư trú cho quan và dân hơn 1.000 phường, ngoài ra còn có ba chợ buôn bán lớn là chợ Phong Đô, chợ Đại Đồng, chợ Thông Viễn. Một phần do hao tổn nhân lực, tiền bạc quá lớn để xây thành Đông Đô, triều Tùy suy sụp, các cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ đã khiến triều đại này diệt vong vào năm 617.", "question": "Thời gian xây dựng Đông Đô Lạc Dương là bao lâu?", "answer": "không đến một năm"} {"content": "Nhà Tống tái thống nhất Trung Quốc 982, triều đại này cũng định đô tại Khai Phong. Thời Bắc Tống, Hà Nam phân thuộc Khai Phong phủ cùng Kinh tây bắc lộ, Kinh tây nam lộ, Kinh Đông Tây lộ. Thời Bắc Tống, Trung Quốc tiến vào một thời kỳ văn minh và thịnh vượng mới, đô thành Khai Phong vượt qua Lạc Dương và Trường An để trở thành thành phố lớn nhất Đại Tống và thế giới đương thời,, dân số đô thành đạt trên 1 triệu người, thương mại mậu dịch đạt kim ngạch chiếm một nửa toàn quốc. Năm 1004, tức trong thời gian trị vì của Tống Chân Tông, triều Liêu của người Khiết Đan phát động chiến tranh xâm lược Tống, quân Khiết Đan tấn công ồ ạt vào vùng Thiền châu (nay là Bộc Dương). Mặc dù nhiều đại thần của Tống muốn hòa, song dưới sức ép của tể tướng Khấu Chuẩn, Tống Chân Tông đã đồng ý thân chinh đến Thiền châu. Quân Tống vì được khích lệ tinh thần chiến đấu, đã phản công quân Liêu và liên tục giành thắng lợi. Hai bên Tống-Liêu sau đó ký kết minh ước Thiền Uyên, đã tạo ra hòa bình giữa hai quốc gia trong trên 100 năm. Cuối thời Bắc Tống, Đông Kinh thành của Khai Phong phủ cũng được gọi là Biện Lương, Biện Kinh.", "question": "Triều đại nhà Tống định đô ở đâu?", "answer": "Khai Phong"} {"content": "Nhà Tống tái thống nhất Trung Quốc 982, triều đại này cũng định đô tại Khai Phong. Thời Bắc Tống, Hà Nam phân thuộc Khai Phong phủ cùng Kinh tây bắc lộ, Kinh tây nam lộ, Kinh Đông Tây lộ. Thời Bắc Tống, Trung Quốc tiến vào một thời kỳ văn minh và thịnh vượng mới, đô thành Khai Phong vượt qua Lạc Dương và Trường An để trở thành thành phố lớn nhất Đại Tống và thế giới đương thời,, dân số đô thành đạt trên 1 triệu người, thương mại mậu dịch đạt kim ngạch chiếm một nửa toàn quốc. Năm 1004, tức trong thời gian trị vì của Tống Chân Tông, triều Liêu của người Khiết Đan phát động chiến tranh xâm lược Tống, quân Khiết Đan tấn công ồ ạt vào vùng Thiền châu (nay là Bộc Dương). Mặc dù nhiều đại thần của Tống muốn hòa, song dưới sức ép của tể tướng Khấu Chuẩn, Tống Chân Tông đã đồng ý thân chinh đến Thiền châu. Quân Tống vì được khích lệ tinh thần chiến đấu, đã phản công quân Liêu và liên tục giành thắng lợi. Hai bên Tống-Liêu sau đó ký kết minh ước Thiền Uyên, đã tạo ra hòa bình giữa hai quốc gia trong trên 100 năm. Cuối thời Bắc Tống, Đông Kinh thành của Khai Phong phủ cũng được gọi là Biện Lương, Biện Kinh.", "question": "Triều Liêu của người Khiết Đan tấn công vùng nào trong cuộc chiến xâm lược Tống?", "answer": "Thiền châu"} {"content": "Nhà Tống tái thống nhất Trung Quốc 982, triều đại này cũng định đô tại Khai Phong. Thời Bắc Tống, Hà Nam phân thuộc Khai Phong phủ cùng Kinh tây bắc lộ, Kinh tây nam lộ, Kinh Đông Tây lộ. Thời Bắc Tống, Trung Quốc tiến vào một thời kỳ văn minh và thịnh vượng mới, đô thành Khai Phong vượt qua Lạc Dương và Trường An để trở thành thành phố lớn nhất Đại Tống và thế giới đương thời,, dân số đô thành đạt trên 1 triệu người, thương mại mậu dịch đạt kim ngạch chiếm một nửa toàn quốc. Năm 1004, tức trong thời gian trị vì của Tống Chân Tông, triều Liêu của người Khiết Đan phát động chiến tranh xâm lược Tống, quân Khiết Đan tấn công ồ ạt vào vùng Thiền châu (nay là Bộc Dương). Mặc dù nhiều đại thần của Tống muốn hòa, song dưới sức ép của tể tướng Khấu Chuẩn, Tống Chân Tông đã đồng ý thân chinh đến Thiền châu. Quân Tống vì được khích lệ tinh thần chiến đấu, đã phản công quân Liêu và liên tục giành thắng lợi. Hai bên Tống-Liêu sau đó ký kết minh ước Thiền Uyên, đã tạo ra hòa bình giữa hai quốc gia trong trên 100 năm. Cuối thời Bắc Tống, Đông Kinh thành của Khai Phong phủ cũng được gọi là Biện Lương, Biện Kinh.", "question": "Nhà Tống tái thống nhất Trung Quốc vào năm nào?", "answer": "982"} {"content": "Nhà Tống tái thống nhất Trung Quốc 982, triều đại này cũng định đô tại Khai Phong. Thời Bắc Tống, Hà Nam phân thuộc Khai Phong phủ cùng Kinh tây bắc lộ, Kinh tây nam lộ, Kinh Đông Tây lộ. Thời Bắc Tống, Trung Quốc tiến vào một thời kỳ văn minh và thịnh vượng mới, đô thành Khai Phong vượt qua Lạc Dương và Trường An để trở thành thành phố lớn nhất Đại Tống và thế giới đương thời,, dân số đô thành đạt trên 1 triệu người, thương mại mậu dịch đạt kim ngạch chiếm một nửa toàn quốc. Năm 1004, tức trong thời gian trị vì của Tống Chân Tông, triều Liêu của người Khiết Đan phát động chiến tranh xâm lược Tống, quân Khiết Đan tấn công ồ ạt vào vùng Thiền châu (nay là Bộc Dương). Mặc dù nhiều đại thần của Tống muốn hòa, song dưới sức ép của tể tướng Khấu Chuẩn, Tống Chân Tông đã đồng ý thân chinh đến Thiền châu. Quân Tống vì được khích lệ tinh thần chiến đấu, đã phản công quân Liêu và liên tục giành thắng lợi. Hai bên Tống-Liêu sau đó ký kết minh ước Thiền Uyên, đã tạo ra hòa bình giữa hai quốc gia trong trên 100 năm. Cuối thời Bắc Tống, Đông Kinh thành của Khai Phong phủ cũng được gọi là Biện Lương, Biện Kinh.", "question": "Triều đại nào cũng định đô tại Khai Phong?", "answer": "Nhà Tống"} {"content": "Đầu năm 1126, triều Kim của người Nữ Chân đã cho quân vượt Hoàng Hà, tiến sát tới Biện Kinh. Quá hoảng sợ, Tống Huy Tông đã thoái vị ngày 18 tháng 1 năm 1126 để nhường ngôi cho kỳ tử Triệu Hoàn, tức Tống Khâm Tông. Quân Kim sau đó bỏ việc bao vây Khai Phong và quay trở về phương Bắc song Tống đã buộc phải ký hòa ước với nhà Kim. Tuy nhiên, vài tháng sau, vào tháng 9 năm 1126, quân Kim lại quay trở lại phương Nam một lần nữa. Quân Kim cuối cùng đã vào được Biện Kinh vào ngày 9 tháng 1 năm 1127 và tiến hành các vụ cướp bóc, hãm hiếp, thảm sát trong nhiều ngày liền. Trong sự kiện Tĩnh Khang, quân Kim đã bắt Huy Tông, Khâm Tông, các tôn thất và bá quan của triều Tống. Bắc Tống diệt vong, song hoàng tử Triệu Cấu đã kịp chạy trốn về miền Nam, và thành lập triều đại Nam Tống. Năm 1129, Kim Thái Tông hạ lệnh cho Tông Phụ và Ngột Truật mang quân đánh triều Nam Tống mới hình thành. Quân Kim vượt Hoàng Hà rồi chia làm hai nhánh, Ngột Truật lĩnh 10 vạn quân đánh phủ Khai Đức (nay thuộc huyện Bộc Dương) nhưng bị thiếu lương nên ông mang quân quay lại đánh Bộc châu. Ngột Truật cử tướng tiên phong Ô Lâm Đáp Thái (乌林答大) tiến lên trước, đại phá 20 vạn quân Tống của Vương Thiện. Hạ được Bộc châu, Ngột Truật thừa thắng chiếm luôn 5 huyện lân cận. Sau đó, Ngột Truật mang quân quay lại đánh Khai Đức. Khi Ngột Truật dẫn quân Kim tiến đến Quy Đức (nay thuộc Thương Khâu), đã cho lính áp sát thành, đặt hỏa pháo ngay trên bờ hào, quân Tống trong thành sợ hãi xin hàng. Cuối cùng, Kim và Tống lấy Hoài Hà làm ranh giới, triều Tống phải cống nạp hằng năm cho Kim. Trong thời gian này, do được hưởng trạng thái hòa bình lâu dài cùng sự thịnh vượng về kinh tế-văn hóa, vùng Giang Nam đã thay thế Trung Nguyên để trở thành trung tâm kinh tế-văn hóa của Trung Quốc. Thời thuộc Kim, Hà Nam về mặt hành chính được phân thành Nam Kinh lộ và Hà Đông Nam lộ, Kinh Triệu phủ lộ, Đại Danh phủ lộ, Hà Bắc Đông lộ, còn về mặt kinh tế là một trong các khu vực kinh tế phát triển nhất nước. Biện Kinh đóng vai trò là \"Nam Kinh\" của triều Kim từ năm 1157 (nguồn khác nói là từ năm 1161) và được xây dựng lại trong thời gian này. Năm 1214, sau khi Mông-Kim hòa nghị thành công, Kim Tuyên Tông đã thiên đô đến Biện Kinh. Sau dó, Kim tiến hành chiến tranh chống Nam Tống kéo dài từ năm 1217 tới đầu năm 1224. Kim bị tiêu diệt vào năm 1234 trước sự tấn công của liên quân Mông Cổ-Nam Tống.", "question": "Biện Kinh đóng vai trò gì trong thời Kim?", "answer": "Nam Kinh"} {"content": "Đầu năm 1126, triều Kim của người Nữ Chân đã cho quân vượt Hoàng Hà, tiến sát tới Biện Kinh. Quá hoảng sợ, Tống Huy Tông đã thoái vị ngày 18 tháng 1 năm 1126 để nhường ngôi cho kỳ tử Triệu Hoàn, tức Tống Khâm Tông. Quân Kim sau đó bỏ việc bao vây Khai Phong và quay trở về phương Bắc song Tống đã buộc phải ký hòa ước với nhà Kim. Tuy nhiên, vài tháng sau, vào tháng 9 năm 1126, quân Kim lại quay trở lại phương Nam một lần nữa. Quân Kim cuối cùng đã vào được Biện Kinh vào ngày 9 tháng 1 năm 1127 và tiến hành các vụ cướp bóc, hãm hiếp, thảm sát trong nhiều ngày liền. Trong sự kiện Tĩnh Khang, quân Kim đã bắt Huy Tông, Khâm Tông, các tôn thất và bá quan của triều Tống. Bắc Tống diệt vong, song hoàng tử Triệu Cấu đã kịp chạy trốn về miền Nam, và thành lập triều đại Nam Tống. Năm 1129, Kim Thái Tông hạ lệnh cho Tông Phụ và Ngột Truật mang quân đánh triều Nam Tống mới hình thành. Quân Kim vượt Hoàng Hà rồi chia làm hai nhánh, Ngột Truật lĩnh 10 vạn quân đánh phủ Khai Đức (nay thuộc huyện Bộc Dương) nhưng bị thiếu lương nên ông mang quân quay lại đánh Bộc châu. Ngột Truật cử tướng tiên phong Ô Lâm Đáp Thái (乌林答大) tiến lên trước, đại phá 20 vạn quân Tống của Vương Thiện. Hạ được Bộc châu, Ngột Truật thừa thắng chiếm luôn 5 huyện lân cận. Sau đó, Ngột Truật mang quân quay lại đánh Khai Đức. Khi Ngột Truật dẫn quân Kim tiến đến Quy Đức (nay thuộc Thương Khâu), đã cho lính áp sát thành, đặt hỏa pháo ngay trên bờ hào, quân Tống trong thành sợ hãi xin hàng. Cuối cùng, Kim và Tống lấy Hoài Hà làm ranh giới, triều Tống phải cống nạp hằng năm cho Kim. Trong thời gian này, do được hưởng trạng thái hòa bình lâu dài cùng sự thịnh vượng về kinh tế-văn hóa, vùng Giang Nam đã thay thế Trung Nguyên để trở thành trung tâm kinh tế-văn hóa của Trung Quốc. Thời thuộc Kim, Hà Nam về mặt hành chính được phân thành Nam Kinh lộ và Hà Đông Nam lộ, Kinh Triệu phủ lộ, Đại Danh phủ lộ, Hà Bắc Đông lộ, còn về mặt kinh tế là một trong các khu vực kinh tế phát triển nhất nước. Biện Kinh đóng vai trò là \"Nam Kinh\" của triều Kim từ năm 1157 (nguồn khác nói là từ năm 1161) và được xây dựng lại trong thời gian này. Năm 1214, sau khi Mông-Kim hòa nghị thành công, Kim Tuyên Tông đã thiên đô đến Biện Kinh. Sau dó, Kim tiến hành chiến tranh chống Nam Tống kéo dài từ năm 1217 tới đầu năm 1224. Kim bị tiêu diệt vào năm 1234 trước sự tấn công của liên quân Mông Cổ-Nam Tống.", "question": "Năm nào quân Kim tiến hành chiến tranh chống Nam Tống?", "answer": "1217"} {"content": "Đầu năm 1126, triều Kim của người Nữ Chân đã cho quân vượt Hoàng Hà, tiến sát tới Biện Kinh. Quá hoảng sợ, Tống Huy Tông đã thoái vị ngày 18 tháng 1 năm 1126 để nhường ngôi cho kỳ tử Triệu Hoàn, tức Tống Khâm Tông. Quân Kim sau đó bỏ việc bao vây Khai Phong và quay trở về phương Bắc song Tống đã buộc phải ký hòa ước với nhà Kim. Tuy nhiên, vài tháng sau, vào tháng 9 năm 1126, quân Kim lại quay trở lại phương Nam một lần nữa. Quân Kim cuối cùng đã vào được Biện Kinh vào ngày 9 tháng 1 năm 1127 và tiến hành các vụ cướp bóc, hãm hiếp, thảm sát trong nhiều ngày liền. Trong sự kiện Tĩnh Khang, quân Kim đã bắt Huy Tông, Khâm Tông, các tôn thất và bá quan của triều Tống. Bắc Tống diệt vong, song hoàng tử Triệu Cấu đã kịp chạy trốn về miền Nam, và thành lập triều đại Nam Tống. Năm 1129, Kim Thái Tông hạ lệnh cho Tông Phụ và Ngột Truật mang quân đánh triều Nam Tống mới hình thành. Quân Kim vượt Hoàng Hà rồi chia làm hai nhánh, Ngột Truật lĩnh 10 vạn quân đánh phủ Khai Đức (nay thuộc huyện Bộc Dương) nhưng bị thiếu lương nên ông mang quân quay lại đánh Bộc châu. Ngột Truật cử tướng tiên phong Ô Lâm Đáp Thái (乌林答大) tiến lên trước, đại phá 20 vạn quân Tống của Vương Thiện. Hạ được Bộc châu, Ngột Truật thừa thắng chiếm luôn 5 huyện lân cận. Sau đó, Ngột Truật mang quân quay lại đánh Khai Đức. Khi Ngột Truật dẫn quân Kim tiến đến Quy Đức (nay thuộc Thương Khâu), đã cho lính áp sát thành, đặt hỏa pháo ngay trên bờ hào, quân Tống trong thành sợ hãi xin hàng. Cuối cùng, Kim và Tống lấy Hoài Hà làm ranh giới, triều Tống phải cống nạp hằng năm cho Kim. Trong thời gian này, do được hưởng trạng thái hòa bình lâu dài cùng sự thịnh vượng về kinh tế-văn hóa, vùng Giang Nam đã thay thế Trung Nguyên để trở thành trung tâm kinh tế-văn hóa của Trung Quốc. Thời thuộc Kim, Hà Nam về mặt hành chính được phân thành Nam Kinh lộ và Hà Đông Nam lộ, Kinh Triệu phủ lộ, Đại Danh phủ lộ, Hà Bắc Đông lộ, còn về mặt kinh tế là một trong các khu vực kinh tế phát triển nhất nước. Biện Kinh đóng vai trò là \"Nam Kinh\" của triều Kim từ năm 1157 (nguồn khác nói là từ năm 1161) và được xây dựng lại trong thời gian này. Năm 1214, sau khi Mông-Kim hòa nghị thành công, Kim Tuyên Tông đã thiên đô đến Biện Kinh. Sau dó, Kim tiến hành chiến tranh chống Nam Tống kéo dài từ năm 1217 tới đầu năm 1224. Kim bị tiêu diệt vào năm 1234 trước sự tấn công của liên quân Mông Cổ-Nam Tống.", "question": "Kim Tuyên Tông đã thiên đô đến đâu?", "answer": "Biện Kinh"} {"content": "Đầu năm 1126, triều Kim của người Nữ Chân đã cho quân vượt Hoàng Hà, tiến sát tới Biện Kinh. Quá hoảng sợ, Tống Huy Tông đã thoái vị ngày 18 tháng 1 năm 1126 để nhường ngôi cho kỳ tử Triệu Hoàn, tức Tống Khâm Tông. Quân Kim sau đó bỏ việc bao vây Khai Phong và quay trở về phương Bắc song Tống đã buộc phải ký hòa ước với nhà Kim. Tuy nhiên, vài tháng sau, vào tháng 9 năm 1126, quân Kim lại quay trở lại phương Nam một lần nữa. Quân Kim cuối cùng đã vào được Biện Kinh vào ngày 9 tháng 1 năm 1127 và tiến hành các vụ cướp bóc, hãm hiếp, thảm sát trong nhiều ngày liền. Trong sự kiện Tĩnh Khang, quân Kim đã bắt Huy Tông, Khâm Tông, các tôn thất và bá quan của triều Tống. Bắc Tống diệt vong, song hoàng tử Triệu Cấu đã kịp chạy trốn về miền Nam, và thành lập triều đại Nam Tống. Năm 1129, Kim Thái Tông hạ lệnh cho Tông Phụ và Ngột Truật mang quân đánh triều Nam Tống mới hình thành. Quân Kim vượt Hoàng Hà rồi chia làm hai nhánh, Ngột Truật lĩnh 10 vạn quân đánh phủ Khai Đức (nay thuộc huyện Bộc Dương) nhưng bị thiếu lương nên ông mang quân quay lại đánh Bộc châu. Ngột Truật cử tướng tiên phong Ô Lâm Đáp Thái (乌林答大) tiến lên trước, đại phá 20 vạn quân Tống của Vương Thiện. Hạ được Bộc châu, Ngột Truật thừa thắng chiếm luôn 5 huyện lân cận. Sau đó, Ngột Truật mang quân quay lại đánh Khai Đức. Khi Ngột Truật dẫn quân Kim tiến đến Quy Đức (nay thuộc Thương Khâu), đã cho lính áp sát thành, đặt hỏa pháo ngay trên bờ hào, quân Tống trong thành sợ hãi xin hàng. Cuối cùng, Kim và Tống lấy Hoài Hà làm ranh giới, triều Tống phải cống nạp hằng năm cho Kim. Trong thời gian này, do được hưởng trạng thái hòa bình lâu dài cùng sự thịnh vượng về kinh tế-văn hóa, vùng Giang Nam đã thay thế Trung Nguyên để trở thành trung tâm kinh tế-văn hóa của Trung Quốc. Thời thuộc Kim, Hà Nam về mặt hành chính được phân thành Nam Kinh lộ và Hà Đông Nam lộ, Kinh Triệu phủ lộ, Đại Danh phủ lộ, Hà Bắc Đông lộ, còn về mặt kinh tế là một trong các khu vực kinh tế phát triển nhất nước. Biện Kinh đóng vai trò là \"Nam Kinh\" của triều Kim từ năm 1157 (nguồn khác nói là từ năm 1161) và được xây dựng lại trong thời gian này. Năm 1214, sau khi Mông-Kim hòa nghị thành công, Kim Tuyên Tông đã thiên đô đến Biện Kinh. Sau dó, Kim tiến hành chiến tranh chống Nam Tống kéo dài từ năm 1217 tới đầu năm 1224. Kim bị tiêu diệt vào năm 1234 trước sự tấn công của liên quân Mông Cổ-Nam Tống.", "question": "Sau sự kiện Tĩnh Khang, triều đại nào được thành lập?", "answer": "Nam Tống"} {"content": "Sau khi chiếm được Hà Nam, người Mông Cổ thiết lập nên Hà Nam Giang Bắc đẳng xứ hành trung thư tỉnh, trị sở đặt tại Khai Phong. Trong chiến tranh Mông-Kim, phương Bắc Trung Quốc, trong đó có Hà Nam, đã bị phá hoại đến mức hủy diệt, ngoại trừ một số rất ít người chạy trốn được ra bên ngoài, đại đa số dân thường đã thiệt mạng, tạo thành những khu vực cả nghìn lý không có một bóng người. Các thiết bị, kế hoạch, tổ chức của các công trình thủy lợi bị phá hoại với số lượng lớn, lũ lụt Hoàng Hà ngày càng trở nên nghiêm trọng, vì thế Hà Nam đã bị mất đi ưu thế mà khu vực này đã từng có trong một thời gian dài.", "question": "Trong chiến tranh Mông-Kim, địa bàn nào bị phá hoại đến mức hủy diệt?", "answer": "phương Bắc Trung Quốc, trong đó có Hà Nam"} {"content": "Sau khi chiếm được Hà Nam, người Mông Cổ thiết lập nên Hà Nam Giang Bắc đẳng xứ hành trung thư tỉnh, trị sở đặt tại Khai Phong. Trong chiến tranh Mông-Kim, phương Bắc Trung Quốc, trong đó có Hà Nam, đã bị phá hoại đến mức hủy diệt, ngoại trừ một số rất ít người chạy trốn được ra bên ngoài, đại đa số dân thường đã thiệt mạng, tạo thành những khu vực cả nghìn lý không có một bóng người. Các thiết bị, kế hoạch, tổ chức của các công trình thủy lợi bị phá hoại với số lượng lớn, lũ lụt Hoàng Hà ngày càng trở nên nghiêm trọng, vì thế Hà Nam đã bị mất đi ưu thế mà khu vực này đã từng có trong một thời gian dài.", "question": "Sau khi chiếm được Hà Nam, người Mông Cổ thiết lập cơ quan hành chính gì?", "answer": "Hà Nam Giang Bắc đẳng xứ hành trung thư tỉnh"} {"content": "Sau khi chiếm được Hà Nam, người Mông Cổ thiết lập nên Hà Nam Giang Bắc đẳng xứ hành trung thư tỉnh, trị sở đặt tại Khai Phong. Trong chiến tranh Mông-Kim, phương Bắc Trung Quốc, trong đó có Hà Nam, đã bị phá hoại đến mức hủy diệt, ngoại trừ một số rất ít người chạy trốn được ra bên ngoài, đại đa số dân thường đã thiệt mạng, tạo thành những khu vực cả nghìn lý không có một bóng người. Các thiết bị, kế hoạch, tổ chức của các công trình thủy lợi bị phá hoại với số lượng lớn, lũ lụt Hoàng Hà ngày càng trở nên nghiêm trọng, vì thế Hà Nam đã bị mất đi ưu thế mà khu vực này đã từng có trong một thời gian dài.", "question": "Ai đã thiết lập Hà Nam Giang Bắc đẳng xứ hành trung thư tỉnh?", "answer": "người Mông Cổ"} {"content": "Trong các cuộc dân biến vào cuối thời Nguyên, Hà Nam cũng trở thành khu vực phải hứng chịu sự phá hoại nghiêm trọng từ chiến tranh, dân số suy giảm. Vì thế, trong những năm Chu Nguyên Chương trị vì, triều đình nhà Minh đã tổ chức cưỡng chế di dân trên quy mô lớn từ Sơn Tây đến Trung Nguyên. Đại Minh được thành lập chính thức vào năm 1368, Hà Nam thừa tuyên bố chính sứ ti do triều đại này lập ra có ranh giới tương đồng với tỉnh Hà Nam hiện nay. Hà Nam thời Minh được chia thành tám phủ: Khai Phong, Hà Nam (Lạc Dương), Quy Đức (Thương Khâu), Nam Dương, Nhữ Ninh (Nhữ Nam), Vệ Huy, Chương Đức (An Dương), Hoài Khánh (Thấm Dương). Năm 1641, Lý Tự Thành công chiếm Lạc Dương, giết chết Phúc vương Chu Thường Tuân (朱常洵)- con trai thứ ba của Minh Thần Tông. Năm 1642, trong thời gian Lý Tự Thành bao vây Khai Phong, người ta đã đào bới để đưa nước Hoàng Hà làm ngập lụt thành này (có thuyết nói là do quân Lý Tự Thành, có thuyết nó là quân Minh đào), trong số 37 vạn dân toàn thành thì chỉ 3 vạn là còn sống sót.", "question": "Hà Nam được chia thành bao nhiêu phủ thời Minh?", "answer": "tám phủ"} {"content": "Trong các cuộc chiến tranh cuối thời Minh và đầu thời Thanh (1630—1662), khu vực Hà Nam lại bị phá hoại nghiêm trọng. Đến thời Khang Hy Đế, kinh tế nông nghiệp Hà Nam phục hồi, lại bắt đầu trở thành khu vực tập trung dân cư và khu vực sản xuất lương thực chủ yếu của đất nước. Khai Phong trở thành thủ phủ của Hà Nam, thành phố này cũng trở nên phồn vinh sau khi chịu thiệt hại từ chiến loạn trong thời gian Lý Tự Thành khởi nghĩa và đầu thời Thanh. Đến những năm 60 của thế kỷ XIX, tại Hà Nam bùng phát các cuộc khởi nghĩa nông dân, sau hợp nhất vào khởi nghĩa lớn Niệp quân. Ngoài ra, quân Thái Bình Thiên Quốc cũng nhiều lần ra vào Hà Nam, vì thế Hà Nam trở thành một khu vực trung tâm của khởi nghĩa nông dân lưu vực Hoàng Hoài. Sau khi khởi nghĩa nông dân thất bại, nông nghiệp Hà Nam ngày càng suy thoái, tư tưởng văn hóa về cơ bản vẫn chìm đắm trong Trình-Chu lý học.", "question": "Khu vực nào trở thành trung tâm của khởi nghĩa nông dân lưu vực Hoàng Hoài?", "answer": "Hà Nam"} {"content": "Trong các cuộc chiến tranh cuối thời Minh và đầu thời Thanh (1630—1662), khu vực Hà Nam lại bị phá hoại nghiêm trọng. Đến thời Khang Hy Đế, kinh tế nông nghiệp Hà Nam phục hồi, lại bắt đầu trở thành khu vực tập trung dân cư và khu vực sản xuất lương thực chủ yếu của đất nước. Khai Phong trở thành thủ phủ của Hà Nam, thành phố này cũng trở nên phồn vinh sau khi chịu thiệt hại từ chiến loạn trong thời gian Lý Tự Thành khởi nghĩa và đầu thời Thanh. Đến những năm 60 của thế kỷ XIX, tại Hà Nam bùng phát các cuộc khởi nghĩa nông dân, sau hợp nhất vào khởi nghĩa lớn Niệp quân. Ngoài ra, quân Thái Bình Thiên Quốc cũng nhiều lần ra vào Hà Nam, vì thế Hà Nam trở thành một khu vực trung tâm của khởi nghĩa nông dân lưu vực Hoàng Hoài. Sau khi khởi nghĩa nông dân thất bại, nông nghiệp Hà Nam ngày càng suy thoái, tư tưởng văn hóa về cơ bản vẫn chìm đắm trong Trình-Chu lý học.", "question": "Khu vực Hà Nam phục hồi kinh tế nông nghiệp vào thời vua nào?", "answer": "Khang Hy Đế"} {"content": "Do ảnh hưởng từ khởi nghĩa Vũ Xương, đảng viên cách mạng Hà Nam đã thúc đẩy Tân quân tại tỉnh lỵ Khai Phong phản lại chính quyền, tổ chức khởi nghĩa vũ trang ở các phủ huyện khác, song không giành được thành công, trở thành một trong vài tỉnh chưa từng \"độc lập\". Trung Hoa Dân Quốc đã thay thế triều Thanh vào năm 1911, mở ra thời kỳ hiện đại trong lịch sử Trung Quốc. Việc xây dựng và mở rộng tuyến Đường sắt Bình Hán (thông xe năm 1906) và đường sắt Long Hải (thông xe đoạn Khai Phong-Lạc Dương năm 1910) đã biến Trịnh Châu, một phố huyện nhỏ vào lúc bấy giờ, thành một trung tâm giao thông lớn. Mặc dù có sự nổi lên của Trịnh Châu, kinh tế Hà Nam về tổng thể liên tục chịu thiệt hại nặng nề từ nhiều thảm họa đương thời. Chính phủ Quốc dân bỏ phủ giữ lại đạo, tại Hà Nam đã thành lập nên Khai Phong đạo, Hà Lạc đạo, Nhữ Dương đạo, Hà Bắc đạo; đạo doãn trú tương ứng tại Khai Phong, Lạc Dương, Tín Dương và huyện Cấp.", "question": "Trung Hoa Dân Quốc được thành lập vào năm nào?", "answer": "1911"} {"content": "Do ảnh hưởng từ khởi nghĩa Vũ Xương, đảng viên cách mạng Hà Nam đã thúc đẩy Tân quân tại tỉnh lỵ Khai Phong phản lại chính quyền, tổ chức khởi nghĩa vũ trang ở các phủ huyện khác, song không giành được thành công, trở thành một trong vài tỉnh chưa từng \"độc lập\". Trung Hoa Dân Quốc đã thay thế triều Thanh vào năm 1911, mở ra thời kỳ hiện đại trong lịch sử Trung Quốc. Việc xây dựng và mở rộng tuyến Đường sắt Bình Hán (thông xe năm 1906) và đường sắt Long Hải (thông xe đoạn Khai Phong-Lạc Dương năm 1910) đã biến Trịnh Châu, một phố huyện nhỏ vào lúc bấy giờ, thành một trung tâm giao thông lớn. Mặc dù có sự nổi lên của Trịnh Châu, kinh tế Hà Nam về tổng thể liên tục chịu thiệt hại nặng nề từ nhiều thảm họa đương thời. Chính phủ Quốc dân bỏ phủ giữ lại đạo, tại Hà Nam đã thành lập nên Khai Phong đạo, Hà Lạc đạo, Nhữ Dương đạo, Hà Bắc đạo; đạo doãn trú tương ứng tại Khai Phong, Lạc Dương, Tín Dương và huyện Cấp.", "question": "Đạo nào được thành lập tại Hà Nam sau khi chính phủ Quốc dân bỏ phủ giữ lại đạo?", "answer": "Khai Phong đạo"} {"content": "Thời kỳ Bắc Dương quân phiệt, năm 1920, Lạc Dương trở thành căn cứ của Ngô Bội Phu thuộc Trực hệ quân phiệt, có sở quan Lưỡng Hồ tuần duyệt sử và bộ tư lệnh sư đoàn 3 Lục quân. Năm 1926, Phùng Ngọc Tường tham gia chiến tranh Bắc phạt do Tưởng Giới Thạch phát động từ Quảng Châu nhằm triệt tiêu các quân phiệt phương Bắc, Phùng tiến quân về phía nam, trong đó Ngô Bội Phu cát cứ Hoa Trung được liệt là một mục tiêu chính. Ngô Bội Phu trước tình thế này đã kêu gọi Trương Tác Lâm \"khôi phục pháp thống\" song không nhận được hưởng ứng. Do Ngô Bội Phu có lập trường chống Liên Xô nên Liên Xô hỗ trợ cho chính phủ Quốc dân đóng ở Quảng Châu. Cùng năm, quân Bắc phạt đánh tan quân chủ lực của Ngô Bội Phu, Ngô Bội Phu buộc phải dẫn tàn quân về Hà Nam sau khi để mất Vũ Hán tam trấn, sau lại chạy trốn đến Tứ Xuyên. Năm 1930, Trung Quốc đã nổ ra nội chiến giữa quân của Tưởng Giới Thạch với Diêm Tích Sơn, Phùng Ngọc Tường và Lý Tông Nhân, được gọi là đại chiến Trung Nguyên. Cuộc nội chiến này diễn ra chủ yếu trên địa bàn Hà Nam và là cuộc chiến tranh quy mô nhất trong thời kỳ cận đại của Trung Quốc. Kết quả, Tưởng Giới Thạch toàn thắng, chấm dứt thời kỳ quân phiệt cát cứ. Năm 1932, sau sự kiện Nhất Nhị Bát tại Thượng Hải, chính phủ Quốc dân Nam Kinh đã định Lạc Dương là \"hành đô\", chuyển văn phòng đến Lạc Dương, đến tháng 12 cùng năm thì lại trở về Nam Kinh.", "question": "Chiến tranh Bắc phạt diễn ra vào năm nào?", "answer": "1926"} {"content": "Thời kỳ Bắc Dương quân phiệt, năm 1920, Lạc Dương trở thành căn cứ của Ngô Bội Phu thuộc Trực hệ quân phiệt, có sở quan Lưỡng Hồ tuần duyệt sử và bộ tư lệnh sư đoàn 3 Lục quân. Năm 1926, Phùng Ngọc Tường tham gia chiến tranh Bắc phạt do Tưởng Giới Thạch phát động từ Quảng Châu nhằm triệt tiêu các quân phiệt phương Bắc, Phùng tiến quân về phía nam, trong đó Ngô Bội Phu cát cứ Hoa Trung được liệt là một mục tiêu chính. Ngô Bội Phu trước tình thế này đã kêu gọi Trương Tác Lâm \"khôi phục pháp thống\" song không nhận được hưởng ứng. Do Ngô Bội Phu có lập trường chống Liên Xô nên Liên Xô hỗ trợ cho chính phủ Quốc dân đóng ở Quảng Châu. Cùng năm, quân Bắc phạt đánh tan quân chủ lực của Ngô Bội Phu, Ngô Bội Phu buộc phải dẫn tàn quân về Hà Nam sau khi để mất Vũ Hán tam trấn, sau lại chạy trốn đến Tứ Xuyên. Năm 1930, Trung Quốc đã nổ ra nội chiến giữa quân của Tưởng Giới Thạch với Diêm Tích Sơn, Phùng Ngọc Tường và Lý Tông Nhân, được gọi là đại chiến Trung Nguyên. Cuộc nội chiến này diễn ra chủ yếu trên địa bàn Hà Nam và là cuộc chiến tranh quy mô nhất trong thời kỳ cận đại của Trung Quốc. Kết quả, Tưởng Giới Thạch toàn thắng, chấm dứt thời kỳ quân phiệt cát cứ. Năm 1932, sau sự kiện Nhất Nhị Bát tại Thượng Hải, chính phủ Quốc dân Nam Kinh đã định Lạc Dương là \"hành đô\", chuyển văn phòng đến Lạc Dương, đến tháng 12 cùng năm thì lại trở về Nam Kinh.", "question": "Lạc Dương trở thành căn cứ của Ngô Bội Phu vào năm nào?", "answer": "1920"} {"content": "Thời kỳ Bắc Dương quân phiệt, năm 1920, Lạc Dương trở thành căn cứ của Ngô Bội Phu thuộc Trực hệ quân phiệt, có sở quan Lưỡng Hồ tuần duyệt sử và bộ tư lệnh sư đoàn 3 Lục quân. Năm 1926, Phùng Ngọc Tường tham gia chiến tranh Bắc phạt do Tưởng Giới Thạch phát động từ Quảng Châu nhằm triệt tiêu các quân phiệt phương Bắc, Phùng tiến quân về phía nam, trong đó Ngô Bội Phu cát cứ Hoa Trung được liệt là một mục tiêu chính. Ngô Bội Phu trước tình thế này đã kêu gọi Trương Tác Lâm \"khôi phục pháp thống\" song không nhận được hưởng ứng. Do Ngô Bội Phu có lập trường chống Liên Xô nên Liên Xô hỗ trợ cho chính phủ Quốc dân đóng ở Quảng Châu. Cùng năm, quân Bắc phạt đánh tan quân chủ lực của Ngô Bội Phu, Ngô Bội Phu buộc phải dẫn tàn quân về Hà Nam sau khi để mất Vũ Hán tam trấn, sau lại chạy trốn đến Tứ Xuyên. Năm 1930, Trung Quốc đã nổ ra nội chiến giữa quân của Tưởng Giới Thạch với Diêm Tích Sơn, Phùng Ngọc Tường và Lý Tông Nhân, được gọi là đại chiến Trung Nguyên. Cuộc nội chiến này diễn ra chủ yếu trên địa bàn Hà Nam và là cuộc chiến tranh quy mô nhất trong thời kỳ cận đại của Trung Quốc. Kết quả, Tưởng Giới Thạch toàn thắng, chấm dứt thời kỳ quân phiệt cát cứ. Năm 1932, sau sự kiện Nhất Nhị Bát tại Thượng Hải, chính phủ Quốc dân Nam Kinh đã định Lạc Dương là \"hành đô\", chuyển văn phòng đến Lạc Dương, đến tháng 12 cùng năm thì lại trở về Nam Kinh.", "question": "Cuộc nội chiến nổ ra năm 1930 ở Trung Quốc được gọi là gì?", "answer": "đại chiến Trung Nguyên"} {"content": "Thời kỳ Bắc Dương quân phiệt, năm 1920, Lạc Dương trở thành căn cứ của Ngô Bội Phu thuộc Trực hệ quân phiệt, có sở quan Lưỡng Hồ tuần duyệt sử và bộ tư lệnh sư đoàn 3 Lục quân. Năm 1926, Phùng Ngọc Tường tham gia chiến tranh Bắc phạt do Tưởng Giới Thạch phát động từ Quảng Châu nhằm triệt tiêu các quân phiệt phương Bắc, Phùng tiến quân về phía nam, trong đó Ngô Bội Phu cát cứ Hoa Trung được liệt là một mục tiêu chính. Ngô Bội Phu trước tình thế này đã kêu gọi Trương Tác Lâm \"khôi phục pháp thống\" song không nhận được hưởng ứng. Do Ngô Bội Phu có lập trường chống Liên Xô nên Liên Xô hỗ trợ cho chính phủ Quốc dân đóng ở Quảng Châu. Cùng năm, quân Bắc phạt đánh tan quân chủ lực của Ngô Bội Phu, Ngô Bội Phu buộc phải dẫn tàn quân về Hà Nam sau khi để mất Vũ Hán tam trấn, sau lại chạy trốn đến Tứ Xuyên. Năm 1930, Trung Quốc đã nổ ra nội chiến giữa quân của Tưởng Giới Thạch với Diêm Tích Sơn, Phùng Ngọc Tường và Lý Tông Nhân, được gọi là đại chiến Trung Nguyên. Cuộc nội chiến này diễn ra chủ yếu trên địa bàn Hà Nam và là cuộc chiến tranh quy mô nhất trong thời kỳ cận đại của Trung Quốc. Kết quả, Tưởng Giới Thạch toàn thắng, chấm dứt thời kỳ quân phiệt cát cứ. Năm 1932, sau sự kiện Nhất Nhị Bát tại Thượng Hải, chính phủ Quốc dân Nam Kinh đã định Lạc Dương là \"hành đô\", chuyển văn phòng đến Lạc Dương, đến tháng 12 cùng năm thì lại trở về Nam Kinh.", "question": "Thời kỳ Bắc Dương quân phiệt, Ngô Bội Phu thuộc quân phiệt nào?", "answer": "Trực hệ"} {"content": "Thời kỳ Bắc Dương quân phiệt, năm 1920, Lạc Dương trở thành căn cứ của Ngô Bội Phu thuộc Trực hệ quân phiệt, có sở quan Lưỡng Hồ tuần duyệt sử và bộ tư lệnh sư đoàn 3 Lục quân. Năm 1926, Phùng Ngọc Tường tham gia chiến tranh Bắc phạt do Tưởng Giới Thạch phát động từ Quảng Châu nhằm triệt tiêu các quân phiệt phương Bắc, Phùng tiến quân về phía nam, trong đó Ngô Bội Phu cát cứ Hoa Trung được liệt là một mục tiêu chính. Ngô Bội Phu trước tình thế này đã kêu gọi Trương Tác Lâm \"khôi phục pháp thống\" song không nhận được hưởng ứng. Do Ngô Bội Phu có lập trường chống Liên Xô nên Liên Xô hỗ trợ cho chính phủ Quốc dân đóng ở Quảng Châu. Cùng năm, quân Bắc phạt đánh tan quân chủ lực của Ngô Bội Phu, Ngô Bội Phu buộc phải dẫn tàn quân về Hà Nam sau khi để mất Vũ Hán tam trấn, sau lại chạy trốn đến Tứ Xuyên. Năm 1930, Trung Quốc đã nổ ra nội chiến giữa quân của Tưởng Giới Thạch với Diêm Tích Sơn, Phùng Ngọc Tường và Lý Tông Nhân, được gọi là đại chiến Trung Nguyên. Cuộc nội chiến này diễn ra chủ yếu trên địa bàn Hà Nam và là cuộc chiến tranh quy mô nhất trong thời kỳ cận đại của Trung Quốc. Kết quả, Tưởng Giới Thạch toàn thắng, chấm dứt thời kỳ quân phiệt cát cứ. Năm 1932, sau sự kiện Nhất Nhị Bát tại Thượng Hải, chính phủ Quốc dân Nam Kinh đã định Lạc Dương là \"hành đô\", chuyển văn phòng đến Lạc Dương, đến tháng 12 cùng năm thì lại trở về Nam Kinh.", "question": "Thời kỳ Bắc Dương quân phiệt, ai tham gia chiến tranh Bắc phạt?", "answer": "Phùng Ngọc Tường"} {"content": "Năm 1923, tổng công hội đường sắt Kinh-Hán, một tổ chức cộng sản, đã thành lập tại Trịnh Châu, họ tiến hành phát động công nhân đường sắt Kinh-Hán bãi công, gây ảnh hưởng lớn.. Trong giai đoạn 1928-1932, các lãnh đạo cộng sản như Trương Quốc Đào và Từ Hướng Tiền đã tiến hành cát cứ vũ trang ở vùng núi Đại Biệt Sơn, gọi là căn cứ địa cách mạng Ngạc-Dự-Hoàn. Tân Lập (nay là huyện Tân) là thủ phủ của căn cứ địa Ngạc-Dự-Hoàn, cũng là nơi Trung Quốc công nông hồng quân có chiếc phi cơ đầu tiên, đặt tên là \"Lenin\". Sau đó, quân Quốc Dân Đảng dưới sự lãnh đạo của Biệt Đình Phương (别廷芳) đã đánh bại quân cộng sản của Trương Quốc Đào, triệt tiêu căn cứ của cộng sản tại Hà Nam, buộc Trương Quốc Đào phải chạy đến Tứ Xuyên lập căn cứ mới.", "question": "Phi cơ đầu tiên của Trung Quốc công nông hồng quân được đặt tên là gì?", "answer": "Lenin"} {"content": "Năm 1923, tổng công hội đường sắt Kinh-Hán, một tổ chức cộng sản, đã thành lập tại Trịnh Châu, họ tiến hành phát động công nhân đường sắt Kinh-Hán bãi công, gây ảnh hưởng lớn.. Trong giai đoạn 1928-1932, các lãnh đạo cộng sản như Trương Quốc Đào và Từ Hướng Tiền đã tiến hành cát cứ vũ trang ở vùng núi Đại Biệt Sơn, gọi là căn cứ địa cách mạng Ngạc-Dự-Hoàn. Tân Lập (nay là huyện Tân) là thủ phủ của căn cứ địa Ngạc-Dự-Hoàn, cũng là nơi Trung Quốc công nông hồng quân có chiếc phi cơ đầu tiên, đặt tên là \"Lenin\". Sau đó, quân Quốc Dân Đảng dưới sự lãnh đạo của Biệt Đình Phương (别廷芳) đã đánh bại quân cộng sản của Trương Quốc Đào, triệt tiêu căn cứ của cộng sản tại Hà Nam, buộc Trương Quốc Đào phải chạy đến Tứ Xuyên lập căn cứ mới.", "question": "Tổng công hội đường sắt Kinh-Hán được thành lập vào năm nào?", "answer": "1923"} {"content": "Năm 1923, tổng công hội đường sắt Kinh-Hán, một tổ chức cộng sản, đã thành lập tại Trịnh Châu, họ tiến hành phát động công nhân đường sắt Kinh-Hán bãi công, gây ảnh hưởng lớn.. Trong giai đoạn 1928-1932, các lãnh đạo cộng sản như Trương Quốc Đào và Từ Hướng Tiền đã tiến hành cát cứ vũ trang ở vùng núi Đại Biệt Sơn, gọi là căn cứ địa cách mạng Ngạc-Dự-Hoàn. Tân Lập (nay là huyện Tân) là thủ phủ của căn cứ địa Ngạc-Dự-Hoàn, cũng là nơi Trung Quốc công nông hồng quân có chiếc phi cơ đầu tiên, đặt tên là \"Lenin\". Sau đó, quân Quốc Dân Đảng dưới sự lãnh đạo của Biệt Đình Phương (别廷芳) đã đánh bại quân cộng sản của Trương Quốc Đào, triệt tiêu căn cứ của cộng sản tại Hà Nam, buộc Trương Quốc Đào phải chạy đến Tứ Xuyên lập căn cứ mới.", "question": "Căn cứ địa cách mạng Ngạc-Dự-Hoàn có thủ phủ ở đâu?", "answer": "Tân Lập"} {"content": "Tháng 6 năm 1938, sau khi quân Nhật công chiếm Khai Phong, chính phủ Quốc dân đã cho nổ mìn phá đê Hoàng Hà ở Hoa Viên Khẩu thuộc Trịnh Châu để ngăn bước tiến của quân Nhật. Trận lụt năm 1938 đã khiến một diện tích rộng 54.000 km² bị ngập và cướp đi mạng sống của 500.000 đến 900.000 người Trung Quốc, phá hủy nhà cửa và hoa màu trên quy mô rộng lớn. Trận lụt đã ngăn quân Nhật chiếm Trịnh Châu, song đã không cản được quân Nhật đạt được mục tiêu chiếm giữ thủ đô lâm thời Vũ Hán. Mùa thu năm 1939, chính quyền tỉnh Hà Nam lại một lần nữa chuyển đến Lạc Dương.", "question": "Trận lụt năm 1938 khiến bao nhiêu người Trung Quốc thiệt mạng?", "answer": "500.000 đến 900.000"} {"content": "Tháng 6 năm 1938, sau khi quân Nhật công chiếm Khai Phong, chính phủ Quốc dân đã cho nổ mìn phá đê Hoàng Hà ở Hoa Viên Khẩu thuộc Trịnh Châu để ngăn bước tiến của quân Nhật. Trận lụt năm 1938 đã khiến một diện tích rộng 54.000 km² bị ngập và cướp đi mạng sống của 500.000 đến 900.000 người Trung Quốc, phá hủy nhà cửa và hoa màu trên quy mô rộng lớn. Trận lụt đã ngăn quân Nhật chiếm Trịnh Châu, song đã không cản được quân Nhật đạt được mục tiêu chiếm giữ thủ đô lâm thời Vũ Hán. Mùa thu năm 1939, chính quyền tỉnh Hà Nam lại một lần nữa chuyển đến Lạc Dương.", "question": "Trận lụt năm 1938 do nguyên nhân gì gây ra?", "answer": "nổ mìn phá đê Hoàng Hà"} {"content": "Tháng 6 năm 1938, sau khi quân Nhật công chiếm Khai Phong, chính phủ Quốc dân đã cho nổ mìn phá đê Hoàng Hà ở Hoa Viên Khẩu thuộc Trịnh Châu để ngăn bước tiến của quân Nhật. Trận lụt năm 1938 đã khiến một diện tích rộng 54.000 km² bị ngập và cướp đi mạng sống của 500.000 đến 900.000 người Trung Quốc, phá hủy nhà cửa và hoa màu trên quy mô rộng lớn. Trận lụt đã ngăn quân Nhật chiếm Trịnh Châu, song đã không cản được quân Nhật đạt được mục tiêu chiếm giữ thủ đô lâm thời Vũ Hán. Mùa thu năm 1939, chính quyền tỉnh Hà Nam lại một lần nữa chuyển đến Lạc Dương.", "question": "Diện tích bị ngập trong trận lụt năm 1938 ở Trung Quốc là bao nhiêu?", "answer": "54.000 km²"} {"content": "Sau khi kết thúc Chiến tranh Trung-Nhật, Trung Quốc lại xảy ra nội chiến Quốc-Cộng, quân Quốc Dân đảng tiến đánh \"khu giải phóng Trung Nguyên\" của lực lượng cộng sản vào tháng 6 năm 1946 song bị lực lượng cộng sản đánh trả quyết liệt, lực lượng cộng sản vẫn được bảo tồn. Tháng 6 năm 1947, chủ lực Tấn Ký Lỗ Dự dã chiến quân của lực lượng cộng sản đã chọc thủng phòng tuyến tự nhiên Hoàng Hà, tiến từ tây nam Sơn Đông vào Trung Nguyên, mở đầu cho giai đoạn phản công của họ trong cuộc nội chiến. Liền sau đó, binh đoàn Trần Tạ của Tấn Ký Lỗ Dự dã chiến quân đã vượt Hoàng Hà, tiến thẳng đến Tây Hà Nam; Hoa Đông dã chiến quân cũng tiến đến khu vực Đông Hà Nam, có được thắng lợi trong các chiến dịch giải phóng Lạc Dương, Khai Phong, Trịnh Châu, Nam Dương. Đến năm 1948 thì phần lớn Hà Nam đã nằm trong tay quân cộng sản. Đến tháng 1 năm 1949, sau khi quân cộng sản thắng lợi trong chiến dịch Hoài Hải, toàn bộ Hà Nam nằm trong quyền quản lý của lực lượng này.", "question": "Lực lượng cộng sản đã chọc thủng phòng tuyến tự nhiên nào vào tháng 6 năm 1947?", "answer": "Hoàng Hà"} {"content": "Sau khi kết thúc Chiến tranh Trung-Nhật, Trung Quốc lại xảy ra nội chiến Quốc-Cộng, quân Quốc Dân đảng tiến đánh \"khu giải phóng Trung Nguyên\" của lực lượng cộng sản vào tháng 6 năm 1946 song bị lực lượng cộng sản đánh trả quyết liệt, lực lượng cộng sản vẫn được bảo tồn. Tháng 6 năm 1947, chủ lực Tấn Ký Lỗ Dự dã chiến quân của lực lượng cộng sản đã chọc thủng phòng tuyến tự nhiên Hoàng Hà, tiến từ tây nam Sơn Đông vào Trung Nguyên, mở đầu cho giai đoạn phản công của họ trong cuộc nội chiến. Liền sau đó, binh đoàn Trần Tạ của Tấn Ký Lỗ Dự dã chiến quân đã vượt Hoàng Hà, tiến thẳng đến Tây Hà Nam; Hoa Đông dã chiến quân cũng tiến đến khu vực Đông Hà Nam, có được thắng lợi trong các chiến dịch giải phóng Lạc Dương, Khai Phong, Trịnh Châu, Nam Dương. Đến năm 1948 thì phần lớn Hà Nam đã nằm trong tay quân cộng sản. Đến tháng 1 năm 1949, sau khi quân cộng sản thắng lợi trong chiến dịch Hoài Hải, toàn bộ Hà Nam nằm trong quyền quản lý của lực lượng này.", "question": "Đơn vị chủ lực nào của quân cộng sản đã chọc thủng phòng tuyến Hoàng Hà?", "answer": "Tấn Ký Lỗ Dự dã chiến quân"} {"content": "Sau khi kết thúc Chiến tranh Trung-Nhật, Trung Quốc lại xảy ra nội chiến Quốc-Cộng, quân Quốc Dân đảng tiến đánh \"khu giải phóng Trung Nguyên\" của lực lượng cộng sản vào tháng 6 năm 1946 song bị lực lượng cộng sản đánh trả quyết liệt, lực lượng cộng sản vẫn được bảo tồn. Tháng 6 năm 1947, chủ lực Tấn Ký Lỗ Dự dã chiến quân của lực lượng cộng sản đã chọc thủng phòng tuyến tự nhiên Hoàng Hà, tiến từ tây nam Sơn Đông vào Trung Nguyên, mở đầu cho giai đoạn phản công của họ trong cuộc nội chiến. Liền sau đó, binh đoàn Trần Tạ của Tấn Ký Lỗ Dự dã chiến quân đã vượt Hoàng Hà, tiến thẳng đến Tây Hà Nam; Hoa Đông dã chiến quân cũng tiến đến khu vực Đông Hà Nam, có được thắng lợi trong các chiến dịch giải phóng Lạc Dương, Khai Phong, Trịnh Châu, Nam Dương. Đến năm 1948 thì phần lớn Hà Nam đã nằm trong tay quân cộng sản. Đến tháng 1 năm 1949, sau khi quân cộng sản thắng lợi trong chiến dịch Hoài Hải, toàn bộ Hà Nam nằm trong quyền quản lý của lực lượng này.", "question": "Lực lượng cộng sản bắt đầu phản công trong cuộc nội chiến Quốc-Cộng vào thời điểm nào?", "answer": "Tháng 6 năm 1947"} {"content": "Năm 1954, tỉnh lỵ của Hà Nam được chuyển từ Khai Phong về Trịnh Châu, một phần là do tầm quan trọng về kinh tế của thành phố này. Tháng 1 năm 1954, theo kế hoạch 5 năm lần thứ nhất của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Liên Xô đã giúp đỡ xây dựng 7 cơ sở công nghiệp nặng quy mô lớn tại khu Giản Tây của Lạc Dương: nhà máy máy kéo Đông Phương Hồng Lạc Dương, nhà máy cơ khí khai mỏ, nhà máy vòng bi, nhà máy động cơ Diesel, nhà máy vật liệu chịu lửa, nhà máy nhiệt điện, nhà máy luyện kim Hoàng Hà, biến Lạc Dương thành một thành phố công nghiệp nặng mới nổi có tầm quan trọng, trở thành một thành phố trực thuộc tỉnh.", "question": "Năm nào tỉnh lỵ của Hà Nam được chuyển từ Khai Phong về Trịnh Châu?", "answer": "1954"} {"content": "Năm 1954, tỉnh lỵ của Hà Nam được chuyển từ Khai Phong về Trịnh Châu, một phần là do tầm quan trọng về kinh tế của thành phố này. Tháng 1 năm 1954, theo kế hoạch 5 năm lần thứ nhất của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Liên Xô đã giúp đỡ xây dựng 7 cơ sở công nghiệp nặng quy mô lớn tại khu Giản Tây của Lạc Dương: nhà máy máy kéo Đông Phương Hồng Lạc Dương, nhà máy cơ khí khai mỏ, nhà máy vòng bi, nhà máy động cơ Diesel, nhà máy vật liệu chịu lửa, nhà máy nhiệt điện, nhà máy luyện kim Hoàng Hà, biến Lạc Dương thành một thành phố công nghiệp nặng mới nổi có tầm quan trọng, trở thành một thành phố trực thuộc tỉnh.", "question": "Tỉnh lỵ của Hà Nam được chuyển từ đâu về đâu vào năm 1954?", "answer": "Khai Phong về Trịnh Châu"} {"content": "Một trận lụt mang tính hủy diệt của Hoài Hà vào mùa hè năm 1950 đã thúc đẩy chính quyền cho tiến hành các công trình đập quy mô lớn trên các chi lưu lớn của sông này tại trung bộ và nam bộ Hà Nam. Tuy nhiên, nhiều đập trong số chúng đã không thể chống chịu được trước lượng mưa cao bất thường do bão Nina gây ra vào tháng 8 năm 1975. Có 62 đập, lớn nhất trong số đó là đập Bản Kiều ở huyện Bí Dương, đã bị đổ sập; lũ lụt thảm khốc bao trùm lên một vài huyện của Trú Mã Điếm và các khu vực xuôi về hạ nguồn, giết chết ít nhất 26.000 người. Các ước tính tổn thất nhân mạng không chính thức, bao gồm cả tử vong do dịch bệnh và nạn đói, lên đến 85.600, 171.000 hay thậm chí là 230.000. Đây được xem là thảm họa chết chóc nhất liên quan đến đập trong lịch sử nhân loại.", "question": "Thảm họa liên quan đến đập gây chết chóc nhất trong lịch sử là gì?", "answer": "đập Bản Kiều"} {"content": "Cho đến tận các thời kỳ địa chất khá gần đây, các dãy núi ở phía tây Hà Nam tạo thành bờ biển của một vùng biển mà về bản chất là phần mở rộng về phía tây của Bột Hải và Hoàng Hải hiện nay. Biển này nay đã bị đất bùn theo các con sông và gió từ cao nguyên Hoàng Thổ bồi lấp, tạo thành bình nguyên Hoa Bắc và bồn địa Hoài Hà. Người ta ước tính rằng trầm tích của bình nguyên nay sâu khoảng 850 mét tại nhiều nơi. Nó là một phần của đới hút chìm lớn (một phần bồn trũng của lớp vỏ Trái Đất), kéo dài từ Hắc Long Giang đến Giang Tây. Đáy của đới này đang tụt xuống với tốc độ ngang bằng với quá trình lắng đóng. Đất trồng tại Hà Nam được tạo thành chủ yếu từ canxi cacbonat (vôi) trong các tầng đất phù sa cứng. Do khu vực có lượng mưa tương đối thấp, chỉ có ít hiện tượng thẩm thấu. Vùng đất cao ở phía tây chủ yếu là đất vàng nâu, thoát nước tốt hơn so với đất vùng bình nguyên. Đất đai ở bình nguyên màu mỡ hơn, phù sa trải rộng khắp; nó có màu hơi vàng và xám, xốp, dạng hạt, và nghèo chất hữu cơ. Từ khi lòng sông của Hoàng Hà cao hơn khu vực xung quanh, đã có nhiều trận lụt xảy ra, khiến đất đai toàn khu vực chịu ảnh hưởng mặn hóa và kiềm hóa. Kể từ năm 1949, đã có những nỗ lực nhằm cải tạo các vùng đất kiềm thành đất sản xuất.", "question": "Đáy của đới hút chìm nào đang tụt xuống với tốc độ ngang bằng với quá trình lắng đọng?", "answer": "đới hút chìm lớn"} {"content": "Cho đến tận các thời kỳ địa chất khá gần đây, các dãy núi ở phía tây Hà Nam tạo thành bờ biển của một vùng biển mà về bản chất là phần mở rộng về phía tây của Bột Hải và Hoàng Hải hiện nay. Biển này nay đã bị đất bùn theo các con sông và gió từ cao nguyên Hoàng Thổ bồi lấp, tạo thành bình nguyên Hoa Bắc và bồn địa Hoài Hà. Người ta ước tính rằng trầm tích của bình nguyên nay sâu khoảng 850 mét tại nhiều nơi. Nó là một phần của đới hút chìm lớn (một phần bồn trũng của lớp vỏ Trái Đất), kéo dài từ Hắc Long Giang đến Giang Tây. Đáy của đới này đang tụt xuống với tốc độ ngang bằng với quá trình lắng đóng. Đất trồng tại Hà Nam được tạo thành chủ yếu từ canxi cacbonat (vôi) trong các tầng đất phù sa cứng. Do khu vực có lượng mưa tương đối thấp, chỉ có ít hiện tượng thẩm thấu. Vùng đất cao ở phía tây chủ yếu là đất vàng nâu, thoát nước tốt hơn so với đất vùng bình nguyên. Đất đai ở bình nguyên màu mỡ hơn, phù sa trải rộng khắp; nó có màu hơi vàng và xám, xốp, dạng hạt, và nghèo chất hữu cơ. Từ khi lòng sông của Hoàng Hà cao hơn khu vực xung quanh, đã có nhiều trận lụt xảy ra, khiến đất đai toàn khu vực chịu ảnh hưởng mặn hóa và kiềm hóa. Kể từ năm 1949, đã có những nỗ lực nhằm cải tạo các vùng đất kiềm thành đất sản xuất.", "question": "Người ta ước tính rằng trầm tích của bình nguyên nay sâu khoảng bao nhiêu mét tại nhiều nơi?", "answer": "850 mét"} {"content": "Cho đến tận các thời kỳ địa chất khá gần đây, các dãy núi ở phía tây Hà Nam tạo thành bờ biển của một vùng biển mà về bản chất là phần mở rộng về phía tây của Bột Hải và Hoàng Hải hiện nay. Biển này nay đã bị đất bùn theo các con sông và gió từ cao nguyên Hoàng Thổ bồi lấp, tạo thành bình nguyên Hoa Bắc và bồn địa Hoài Hà. Người ta ước tính rằng trầm tích của bình nguyên nay sâu khoảng 850 mét tại nhiều nơi. Nó là một phần của đới hút chìm lớn (một phần bồn trũng của lớp vỏ Trái Đất), kéo dài từ Hắc Long Giang đến Giang Tây. Đáy của đới này đang tụt xuống với tốc độ ngang bằng với quá trình lắng đóng. Đất trồng tại Hà Nam được tạo thành chủ yếu từ canxi cacbonat (vôi) trong các tầng đất phù sa cứng. Do khu vực có lượng mưa tương đối thấp, chỉ có ít hiện tượng thẩm thấu. Vùng đất cao ở phía tây chủ yếu là đất vàng nâu, thoát nước tốt hơn so với đất vùng bình nguyên. Đất đai ở bình nguyên màu mỡ hơn, phù sa trải rộng khắp; nó có màu hơi vàng và xám, xốp, dạng hạt, và nghèo chất hữu cơ. Từ khi lòng sông của Hoàng Hà cao hơn khu vực xung quanh, đã có nhiều trận lụt xảy ra, khiến đất đai toàn khu vực chịu ảnh hưởng mặn hóa và kiềm hóa. Kể từ năm 1949, đã có những nỗ lực nhằm cải tạo các vùng đất kiềm thành đất sản xuất.", "question": "Đất trồng tại Hà Nam được tạo thành chủ yếu từ gì?", "answer": "canxi cacbonat (vôi)"} {"content": "Hà Nam có tổng diện tích là 167.000 km², chiếm khoảng 1,73% diện tích toàn Trung Quốc. Diện tích đất thường dùng để canh tác tại Hà Nam là 108.017.700 mẫu. Địa thế Hà Nam nói chung là tây cao đông thấp, bắc phẳng nam trũng, có địa hình bằng phẳng ở phía đông và có địa hình đồi núi ở phía tây và cực nam. Đông bộ và trung bộ của tỉnh là một phần của bình nguyên Hoa Bắc. Ở phía tây bắc, có một đoạn của Thái Hành Sơn nằm trên ranh giới của Hà Nam. Ở phía tây, Tần Lĩnh tiến vào Hà Nam từ phía tây và kéo dài tới một nửa chiều ngang của tỉnh, các nhánh của dãy núi này kéo dài về phía bắc và nam, Phục Ngưu Sơn (伏牛山) là dãy núi nhánh lớn nhất của Tần Lĩnh trên địa bàn Hà Nam. Ở xa về phía nam, Đại Biệt Sơn và Đồng Bách Sơn (桐柏山) chia tách Hà Nam với Hồ Bắc. Giữa Phục Ngưu Sơn và Đồng Bách Sơn ở nam bộ Hà Nam là bồn địa Nam Dương, rộng 120 đến 160 km, có hai sông thuộc hệ thống Hán Thủy là Bạch Hà và Đường Hà cắt qua, từ thời Hán trở đi thì bồn địa này trở thành một tuyến đường được sử dụng nhiều khi người Hán nam tiến từ Trung Nguyên xuống vùng trung du Trường Giang. Vùng đồi núi chiếm 44,3% (vùng núi: 26,6%, vùng gò đồi: 17,7%) diện tích của Hà Nam, vùng bình nguyên và bồn địa chiếm 55,7%. Lão Nha Xóa (老鸦岔) thuộc địa phận Linh Bảo là điểm cao nhất toàn tỉnh Hà Nam, với cao độ 2413,8 mét trên mực nước biển; còn điểm có cao độ thấp nhất tỉnh là nơi Hoài Hà chảy ra khỏi địa phận, thuộc huyện Cố Thủy, với cao độ chỉ 23,2 mét.", "question": "Diện tích đất thường dùng để canh tác tại Hà Nam là bao nhiêu?", "answer": "108.017.700 mẫu"} {"content": "Hà Nam có tổng diện tích là 167.000 km², chiếm khoảng 1,73% diện tích toàn Trung Quốc. Diện tích đất thường dùng để canh tác tại Hà Nam là 108.017.700 mẫu. Địa thế Hà Nam nói chung là tây cao đông thấp, bắc phẳng nam trũng, có địa hình bằng phẳng ở phía đông và có địa hình đồi núi ở phía tây và cực nam. Đông bộ và trung bộ của tỉnh là một phần của bình nguyên Hoa Bắc. Ở phía tây bắc, có một đoạn của Thái Hành Sơn nằm trên ranh giới của Hà Nam. Ở phía tây, Tần Lĩnh tiến vào Hà Nam từ phía tây và kéo dài tới một nửa chiều ngang của tỉnh, các nhánh của dãy núi này kéo dài về phía bắc và nam, Phục Ngưu Sơn (伏牛山) là dãy núi nhánh lớn nhất của Tần Lĩnh trên địa bàn Hà Nam. Ở xa về phía nam, Đại Biệt Sơn và Đồng Bách Sơn (桐柏山) chia tách Hà Nam với Hồ Bắc. Giữa Phục Ngưu Sơn và Đồng Bách Sơn ở nam bộ Hà Nam là bồn địa Nam Dương, rộng 120 đến 160 km, có hai sông thuộc hệ thống Hán Thủy là Bạch Hà và Đường Hà cắt qua, từ thời Hán trở đi thì bồn địa này trở thành một tuyến đường được sử dụng nhiều khi người Hán nam tiến từ Trung Nguyên xuống vùng trung du Trường Giang. Vùng đồi núi chiếm 44,3% (vùng núi: 26,6%, vùng gò đồi: 17,7%) diện tích của Hà Nam, vùng bình nguyên và bồn địa chiếm 55,7%. Lão Nha Xóa (老鸦岔) thuộc địa phận Linh Bảo là điểm cao nhất toàn tỉnh Hà Nam, với cao độ 2413,8 mét trên mực nước biển; còn điểm có cao độ thấp nhất tỉnh là nơi Hoài Hà chảy ra khỏi địa phận, thuộc huyện Cố Thủy, với cao độ chỉ 23,2 mét.", "question": "Tổng diện tích của Hà Nam là bao nhiêu km²?", "answer": "167.000 km²"} {"content": "Hà Nam có tổng diện tích là 167.000 km², chiếm khoảng 1,73% diện tích toàn Trung Quốc. Diện tích đất thường dùng để canh tác tại Hà Nam là 108.017.700 mẫu. Địa thế Hà Nam nói chung là tây cao đông thấp, bắc phẳng nam trũng, có địa hình bằng phẳng ở phía đông và có địa hình đồi núi ở phía tây và cực nam. Đông bộ và trung bộ của tỉnh là một phần của bình nguyên Hoa Bắc. Ở phía tây bắc, có một đoạn của Thái Hành Sơn nằm trên ranh giới của Hà Nam. Ở phía tây, Tần Lĩnh tiến vào Hà Nam từ phía tây và kéo dài tới một nửa chiều ngang của tỉnh, các nhánh của dãy núi này kéo dài về phía bắc và nam, Phục Ngưu Sơn (伏牛山) là dãy núi nhánh lớn nhất của Tần Lĩnh trên địa bàn Hà Nam. Ở xa về phía nam, Đại Biệt Sơn và Đồng Bách Sơn (桐柏山) chia tách Hà Nam với Hồ Bắc. Giữa Phục Ngưu Sơn và Đồng Bách Sơn ở nam bộ Hà Nam là bồn địa Nam Dương, rộng 120 đến 160 km, có hai sông thuộc hệ thống Hán Thủy là Bạch Hà và Đường Hà cắt qua, từ thời Hán trở đi thì bồn địa này trở thành một tuyến đường được sử dụng nhiều khi người Hán nam tiến từ Trung Nguyên xuống vùng trung du Trường Giang. Vùng đồi núi chiếm 44,3% (vùng núi: 26,6%, vùng gò đồi: 17,7%) diện tích của Hà Nam, vùng bình nguyên và bồn địa chiếm 55,7%. Lão Nha Xóa (老鸦岔) thuộc địa phận Linh Bảo là điểm cao nhất toàn tỉnh Hà Nam, với cao độ 2413,8 mét trên mực nước biển; còn điểm có cao độ thấp nhất tỉnh là nơi Hoài Hà chảy ra khỏi địa phận, thuộc huyện Cố Thủy, với cao độ chỉ 23,2 mét.", "question": "Điểm có cao độ thấp nhất tỉnh Hà Nam là bao nhiêu mét?", "answer": "23,2"} {"content": "Hà Nam thuộc đới khí hậu ôn đới ấm-cận nhiệt đới, ẩm ướt-bán ẩm. Khí hậu Hà Nam nói chung có đặc trưng là mùa đông rét và ít mưa tuyết, mùa xuân khô hạn và nhiều gió cát, mùa hè nóng và mưa nhiều, mùa thu quang đãng và có đủ ánh nắng mặt trời. Nhiệt độ trung bình năm của toàn tỉnh dao động từ 12 °C-16 °C, nhiệt độ trung bình trong tháng 1 là từ -3 °C đến 3 °C, nhiệt độ trung bình trong tháng 7 là 24 °C-29 °C. Nhiệt độ bình quân của tỉnh nói chung thấp dần từ đông sang tây và từ nam lên bắc, có sự khác biệt rõ ràng giữa các vùng đồi núi và bình nguyên. Chênh lệch nhiệt độ giữa các khoảng thời gian trong năm và giữa ngày và đêm ở Hà Nam ở mức cao, nhiệt độ thấp nhất từng được ghi nhận trên địa bàn là -21,7 °C (ngày 12 tháng 1 năm 1951 tại An Dương), nhiệt độ cao nhất từng được ghi nhận trên địa bàn là 44,2 °C (ngày 20 tháng 6 năm 1966 tại Lạc Dương). Lượng giáng thủy bình quân năm của Hà Nam dao động từ 532,5 mm đến 1380,6 mm, tập trung từ tháng 6 đến tháng 8. Mỗi năm Hà Nam có 1.848,0 đến 2.488,7 giờ nắng, 189-240 ngày không có sương giá.", "question": "Nhiệt độ thấp nhất từng được ghi nhận tại Hà Nam là bao nhiêu?", "answer": "-21,7 °C"} {"content": "Hà Nam thuộc đới khí hậu ôn đới ấm-cận nhiệt đới, ẩm ướt-bán ẩm. Khí hậu Hà Nam nói chung có đặc trưng là mùa đông rét và ít mưa tuyết, mùa xuân khô hạn và nhiều gió cát, mùa hè nóng và mưa nhiều, mùa thu quang đãng và có đủ ánh nắng mặt trời. Nhiệt độ trung bình năm của toàn tỉnh dao động từ 12 °C-16 °C, nhiệt độ trung bình trong tháng 1 là từ -3 °C đến 3 °C, nhiệt độ trung bình trong tháng 7 là 24 °C-29 °C. Nhiệt độ bình quân của tỉnh nói chung thấp dần từ đông sang tây và từ nam lên bắc, có sự khác biệt rõ ràng giữa các vùng đồi núi và bình nguyên. Chênh lệch nhiệt độ giữa các khoảng thời gian trong năm và giữa ngày và đêm ở Hà Nam ở mức cao, nhiệt độ thấp nhất từng được ghi nhận trên địa bàn là -21,7 °C (ngày 12 tháng 1 năm 1951 tại An Dương), nhiệt độ cao nhất từng được ghi nhận trên địa bàn là 44,2 °C (ngày 20 tháng 6 năm 1966 tại Lạc Dương). Lượng giáng thủy bình quân năm của Hà Nam dao động từ 532,5 mm đến 1380,6 mm, tập trung từ tháng 6 đến tháng 8. Mỗi năm Hà Nam có 1.848,0 đến 2.488,7 giờ nắng, 189-240 ngày không có sương giá.", "question": "Nhiệt độ trung bình năm của toàn tỉnh Hà Nam dao động trong khoảng nào?", "answer": "12 °C-16 °C"} {"content": "Hà Nam thuộc đới khí hậu ôn đới ấm-cận nhiệt đới, ẩm ướt-bán ẩm. Khí hậu Hà Nam nói chung có đặc trưng là mùa đông rét và ít mưa tuyết, mùa xuân khô hạn và nhiều gió cát, mùa hè nóng và mưa nhiều, mùa thu quang đãng và có đủ ánh nắng mặt trời. Nhiệt độ trung bình năm của toàn tỉnh dao động từ 12 °C-16 °C, nhiệt độ trung bình trong tháng 1 là từ -3 °C đến 3 °C, nhiệt độ trung bình trong tháng 7 là 24 °C-29 °C. Nhiệt độ bình quân của tỉnh nói chung thấp dần từ đông sang tây và từ nam lên bắc, có sự khác biệt rõ ràng giữa các vùng đồi núi và bình nguyên. Chênh lệch nhiệt độ giữa các khoảng thời gian trong năm và giữa ngày và đêm ở Hà Nam ở mức cao, nhiệt độ thấp nhất từng được ghi nhận trên địa bàn là -21,7 °C (ngày 12 tháng 1 năm 1951 tại An Dương), nhiệt độ cao nhất từng được ghi nhận trên địa bàn là 44,2 °C (ngày 20 tháng 6 năm 1966 tại Lạc Dương). Lượng giáng thủy bình quân năm của Hà Nam dao động từ 532,5 mm đến 1380,6 mm, tập trung từ tháng 6 đến tháng 8. Mỗi năm Hà Nam có 1.848,0 đến 2.488,7 giờ nắng, 189-240 ngày không có sương giá.", "question": "Nhiệt độ trung bình tháng 7 của Hà Nam dao động trong khoảng bao nhiêu?", "answer": "24 °C-29 °C"} {"content": "Hà Nam thuộc đới khí hậu ôn đới ấm-cận nhiệt đới, ẩm ướt-bán ẩm. Khí hậu Hà Nam nói chung có đặc trưng là mùa đông rét và ít mưa tuyết, mùa xuân khô hạn và nhiều gió cát, mùa hè nóng và mưa nhiều, mùa thu quang đãng và có đủ ánh nắng mặt trời. Nhiệt độ trung bình năm của toàn tỉnh dao động từ 12 °C-16 °C, nhiệt độ trung bình trong tháng 1 là từ -3 °C đến 3 °C, nhiệt độ trung bình trong tháng 7 là 24 °C-29 °C. Nhiệt độ bình quân của tỉnh nói chung thấp dần từ đông sang tây và từ nam lên bắc, có sự khác biệt rõ ràng giữa các vùng đồi núi và bình nguyên. Chênh lệch nhiệt độ giữa các khoảng thời gian trong năm và giữa ngày và đêm ở Hà Nam ở mức cao, nhiệt độ thấp nhất từng được ghi nhận trên địa bàn là -21,7 °C (ngày 12 tháng 1 năm 1951 tại An Dương), nhiệt độ cao nhất từng được ghi nhận trên địa bàn là 44,2 °C (ngày 20 tháng 6 năm 1966 tại Lạc Dương). Lượng giáng thủy bình quân năm của Hà Nam dao động từ 532,5 mm đến 1380,6 mm, tập trung từ tháng 6 đến tháng 8. Mỗi năm Hà Nam có 1.848,0 đến 2.488,7 giờ nắng, 189-240 ngày không có sương giá.", "question": "Nhiệt độ trung bình trong tháng 1 của Hà Nam dao động trong khoảng nào?", "answer": "-3 °C đến 3 °C"} {"content": "Hoàng Hà chảy qua trung bộ Hà Nam, tổng chiều dài đoạn Hoàng Hà chảy trong địa phận tỉnh 711 km, diện tích lưu vực Hoàng Hà trên địa bàn là 36.200 km², tức 1/5 tổng diện tích toàn tỉnh. Hoàng Hà chảy vào địa giới của tỉnh từ mạn tây bắc, chuyển hướng dòng chảy sang phía đông ngay sau khi nhận nước từ Vị Hà. Ngay sau đó, Hoàng Hà chảy vào Tam Môn Hiệp, hướng dòng chảy chuyển sang đông-đông bắc trong 130 km, tạo thành ranh giới tự nhiên giữa Hà Nam và Sơn Tây. Sau khi chảy qua Lạc Dương, lưu vực Hoàng Hà đều là bình nguyên, lòng sông bị nâng lên do bồi tích và thường xuyên gây ra lũ lụt. Vào mùa hè, tức vào lúc có lưu lượng nước lớn nhất, Hoàng Hà mang theo một lượng đất bùn khổng lồ, có nguồn gốc chủ yếu từ vùng cao nguyên Hoàng Thổ ở Thiểm Tây và Sơn Tây. Trước khi xây đập Tam Môn Hiệp, Hoàng Hà chảy nhanh qua hẻm núi này, mang theo đất bùng xuống vùng bình nguyên, song từ khi đập xuất hiện, tốc độ dòng chảy của sông đã được kiểm soát và không còn xuất hiện lũ lụt nữa. Có điều đặc biệt là từ điểm hợp lưu với sông Vị đến lúc đổ ra biển, với khoảng cách 1000 km, Hoàng Hà chỉ có hai chi lưu tương đối nhỏ là Lạc Hà ở hữu ngạn và Tần Hà ở tả ngạn.", "question": "Hoàng Hà chảy qua tỉnh Hà Nam dài bao nhiêu?", "answer": "711 km"} {"content": "Trong suốt lịch sử, để đối phó với mối đe dọa lũ lụt từ Hoàng Hà, người ta đã xây dựng các con đê, thường nằm song song và cách bờ sông từ 8 đến 13 km. Tuy nhiên, hậu quả là lượng đất bùn bị dồn ứ trong phạm vi giữa hai bờ đê, bồi tích lòng sông qua hàng thế kỷ, và cho đến nay thì nó đã cao hơn các vùng nông thôn xung quanh. Để đối phó, người ta lại cho xây đê cao hơn nữa, và khi các đoạn đê không chống chịu nổi (xảy ra ở một số phần của tỉnh trong hầu hết các năm), nước sông tràn xuống vùng bình nguyên và không thể quay trở lại lòng sông vốn đã cao hơn khi mực nước sông rút bớt, gây nên các trận lụt thảm khốc. Kết quả là gây ngập úng đất trồng, phá hủy mùa màng và nạn đói.", "question": "Mối đe dọa nào buộc người ta phải xây dựng đê dọc theo Hoàng Hà?", "answer": "lũ lụt"} {"content": "Trong suốt lịch sử, để đối phó với mối đe dọa lũ lụt từ Hoàng Hà, người ta đã xây dựng các con đê, thường nằm song song và cách bờ sông từ 8 đến 13 km. Tuy nhiên, hậu quả là lượng đất bùn bị dồn ứ trong phạm vi giữa hai bờ đê, bồi tích lòng sông qua hàng thế kỷ, và cho đến nay thì nó đã cao hơn các vùng nông thôn xung quanh. Để đối phó, người ta lại cho xây đê cao hơn nữa, và khi các đoạn đê không chống chịu nổi (xảy ra ở một số phần của tỉnh trong hầu hết các năm), nước sông tràn xuống vùng bình nguyên và không thể quay trở lại lòng sông vốn đã cao hơn khi mực nước sông rút bớt, gây nên các trận lụt thảm khốc. Kết quả là gây ngập úng đất trồng, phá hủy mùa màng và nạn đói.", "question": "Các con đê thường nằm cách bờ sông bao xa?", "answer": "8 đến 13 km"} {"content": "Ranh giới lưu vực của Hoàng Hà và Hoài Hà gần như không thể nhận thấy được. Hoàng Hà đã hoàn toàn thay đổi dòng chảy của nó nhiều lần trong suốt ba thiên niên kỷ qua, đầu tiên nó chảy ra biển ở phía nam, song sau lại chuyển lên phía bắc của bán đảo Sơn Đông. Gần đây nhất, năm 1194, Hoàng Hà đổi dòng rồi đổ ra biển theo dòng chảy trước đó của Hoài Hà, ở bắc bộ Giang Tô ngày nay. Sau trận lụt Hoàng Hà năm 1897, con sông này lại đổi dòng, chuyển sang chảy qua Sơn Đông rồi đổ vào Bột Hải. Khi đó, việc trệch dòng luôn bắt đầu từ đoạn giữa Trịnh Châu và Khai Phong tại Hà Nam. Năm 1938, quân đội Quốc Dân đảng đã cố tình làm trệch dòng chảy của Hoàng Hà về phía nam để ngăn bước tiến quân Nhật bằng cách cho nổ các con đê gần Trịnh Châu. Hoàng Hà được khôi phục lại dòng chảy phía bắc từ năm năm 1948.", "question": "Năm nào Hoàng Hà đổi dòng chảy đổ ra biển theo dòng chảy trước đó của Hoài Hà?", "answer": "1194"} {"content": "Ranh giới lưu vực của Hoàng Hà và Hoài Hà gần như không thể nhận thấy được. Hoàng Hà đã hoàn toàn thay đổi dòng chảy của nó nhiều lần trong suốt ba thiên niên kỷ qua, đầu tiên nó chảy ra biển ở phía nam, song sau lại chuyển lên phía bắc của bán đảo Sơn Đông. Gần đây nhất, năm 1194, Hoàng Hà đổi dòng rồi đổ ra biển theo dòng chảy trước đó của Hoài Hà, ở bắc bộ Giang Tô ngày nay. Sau trận lụt Hoàng Hà năm 1897, con sông này lại đổi dòng, chuyển sang chảy qua Sơn Đông rồi đổ vào Bột Hải. Khi đó, việc trệch dòng luôn bắt đầu từ đoạn giữa Trịnh Châu và Khai Phong tại Hà Nam. Năm 1938, quân đội Quốc Dân đảng đã cố tình làm trệch dòng chảy của Hoàng Hà về phía nam để ngăn bước tiến quân Nhật bằng cách cho nổ các con đê gần Trịnh Châu. Hoàng Hà được khôi phục lại dòng chảy phía bắc từ năm năm 1948.", "question": "Quân đội Quốc Dân đảng cố tình làm trệch dòng chảy của Hoàng Hà về phía nam vào năm nào?", "answer": "1938"} {"content": "Trung bộ và nam bộ Hà Nam thuộc lưu vực Hoài Hà cùng nhiều chi lưu của nó. Hoài Hà có lượng nước phong phú, dòng chảy chính trên địa bàn tỉnh dài 340 km, diện tích lưu vực trên địa bàn tỉnh là 88.300 km², tức khoảng 1/2 tổng diện tích toàn tỉnh. Hoài Hà và các chi lưu phát nguyên từ khu vực tây nam của Hà Nam, chảy về phía đông vào An Huy, cũng nổi tiếng với nạn lũ lụt. Năm 1949, chính quyền Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã cho tiến hành chương trình kiểm soát nguồn nước quy mô lớn đầu tiên của mình ở lưu vực Hoài Hà. Sáu đập nước nhanh chóng được xây dựng ở thượng du các chi lưu Hoài Hà tại Hà Nam, sau đó đã có đến hàng chục đập nữa được xây dựng, từ đó đã không có thảm họa nghiêm trọng nào xảy ra.", "question": "Năm nào Trung Quốc tiến hành chương trình kiểm soát nguồn nước quy mô lớn đầu tiên ở lưu vực Hoài Hà?", "answer": "1949"} {"content": "Trung bộ và nam bộ Hà Nam thuộc lưu vực Hoài Hà cùng nhiều chi lưu của nó. Hoài Hà có lượng nước phong phú, dòng chảy chính trên địa bàn tỉnh dài 340 km, diện tích lưu vực trên địa bàn tỉnh là 88.300 km², tức khoảng 1/2 tổng diện tích toàn tỉnh. Hoài Hà và các chi lưu phát nguyên từ khu vực tây nam của Hà Nam, chảy về phía đông vào An Huy, cũng nổi tiếng với nạn lũ lụt. Năm 1949, chính quyền Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã cho tiến hành chương trình kiểm soát nguồn nước quy mô lớn đầu tiên của mình ở lưu vực Hoài Hà. Sáu đập nước nhanh chóng được xây dựng ở thượng du các chi lưu Hoài Hà tại Hà Nam, sau đó đã có đến hàng chục đập nữa được xây dựng, từ đó đã không có thảm họa nghiêm trọng nào xảy ra.", "question": "Diện tích lưu vực Hoài Hà trên địa bàn tỉnh Hà Nam là bao nhiêu?", "answer": "88.300 km²"} {"content": "Trung bộ và nam bộ Hà Nam thuộc lưu vực Hoài Hà cùng nhiều chi lưu của nó. Hoài Hà có lượng nước phong phú, dòng chảy chính trên địa bàn tỉnh dài 340 km, diện tích lưu vực trên địa bàn tỉnh là 88.300 km², tức khoảng 1/2 tổng diện tích toàn tỉnh. Hoài Hà và các chi lưu phát nguyên từ khu vực tây nam của Hà Nam, chảy về phía đông vào An Huy, cũng nổi tiếng với nạn lũ lụt. Năm 1949, chính quyền Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã cho tiến hành chương trình kiểm soát nguồn nước quy mô lớn đầu tiên của mình ở lưu vực Hoài Hà. Sáu đập nước nhanh chóng được xây dựng ở thượng du các chi lưu Hoài Hà tại Hà Nam, sau đó đã có đến hàng chục đập nữa được xây dựng, từ đó đã không có thảm họa nghiêm trọng nào xảy ra.", "question": "Chiều dài dòng chảy chính của Hoài Hà trên địa bàn Hà Nam là bao nhiêu?", "answer": "340 km"} {"content": "Ở bắc bộ Hà Nam có hai sông lớn là Vệ Hà (卫河) bắt nguồn từ Thái Hành Sơn thuộc huyện Tân Hương và Chương Hà (漳河) tạo thành một đoạn ranh giới tự nhiên với tỉnh Hà Bắc; hai sông này thuộc hệ thống Hải Hà. Ở tây nam bộ Hà Nam có các sông Đan Giang (丹江), Thoan Hà (湍河), Đường Hà (唐河), Bạch Hà (白河) chảy sang Hồ Bắc và thuộc lưu vực Hán Thủy, một chi lưu lớn của Trường Giang. Tổng lượng tài nguyên nước của toàn Hà Nam là 41,3 tỷ m³, lượng tài nguyên thủy năng đạt 4,905 triệu kW và đã khai thác được 3,15 triệu kW", "question": "Tổng lượng tài nguyên nước của toàn Hà Nam là bao nhiêu?", "answer": "41,3 tỷ m³"} {"content": "Ở bắc bộ Hà Nam có hai sông lớn là Vệ Hà (卫河) bắt nguồn từ Thái Hành Sơn thuộc huyện Tân Hương và Chương Hà (漳河) tạo thành một đoạn ranh giới tự nhiên với tỉnh Hà Bắc; hai sông này thuộc hệ thống Hải Hà. Ở tây nam bộ Hà Nam có các sông Đan Giang (丹江), Thoan Hà (湍河), Đường Hà (唐河), Bạch Hà (白河) chảy sang Hồ Bắc và thuộc lưu vực Hán Thủy, một chi lưu lớn của Trường Giang. Tổng lượng tài nguyên nước của toàn Hà Nam là 41,3 tỷ m³, lượng tài nguyên thủy năng đạt 4,905 triệu kW và đã khai thác được 3,15 triệu kW", "question": "Lượng tài nguyên thủy năng của Hà Nam là bao nhiêu?", "answer": "4,905 triệu kW"} {"content": "Thảm thực vật tự nhiên của Hà Nam gồm có rừng rụng lá và miền rừng trên các bình nguyên, cùng rừng rụng lá và rừng lá kim trên vùng núi phía tây. Việc định cư tập trung, thâm canh ở vùng bình nguyên trong một thời gian dài đã dẫn đến việc phát quang cây cối để trồng trọt. Tuy nhiên, trên các dãy núi vẫn còn giữ lại được một số khu rừng. Sau năm 1949, đã có nhiều nỗ lực để trồng cây cho mục đích che phủ, lấy gỗ và các mục đích khác. Hiện nay, Hà Nam có 197 họ thực vật có mạch với 3.830 loài, đã biết được 520 loài động vật hoang dã có xương sống sống trên cạn, trong đó có 90 loài động vật hoang dã được bảo hộ trọng điểm cấp quốc gia.", "question": "Hà Nam có bao nhiêu họ thực vật có mạch?", "answer": "197"} {"content": "Thảm thực vật tự nhiên của Hà Nam gồm có rừng rụng lá và miền rừng trên các bình nguyên, cùng rừng rụng lá và rừng lá kim trên vùng núi phía tây. Việc định cư tập trung, thâm canh ở vùng bình nguyên trong một thời gian dài đã dẫn đến việc phát quang cây cối để trồng trọt. Tuy nhiên, trên các dãy núi vẫn còn giữ lại được một số khu rừng. Sau năm 1949, đã có nhiều nỗ lực để trồng cây cho mục đích che phủ, lấy gỗ và các mục đích khác. Hiện nay, Hà Nam có 197 họ thực vật có mạch với 3.830 loài, đã biết được 520 loài động vật hoang dã có xương sống sống trên cạn, trong đó có 90 loài động vật hoang dã được bảo hộ trọng điểm cấp quốc gia.", "question": "Hà Nam có bao nhiêu loài động vật hoang dã có xương sống sống trên cạn đã biết?", "answer": "520"} {"content": "Hà Nam đã từng là tỉnh đông dân nhất Trung Quốc sau khi Trùng Khánh tách khỏi Tứ Xuyên. Cư dân nông thôn trên địa bàn tỉnh tập trung tại vùng bình nguyên phía đông, đông nhất là các vùng lưu vực Y Hà và Lạc Hà và vùng bồn địa quanh Nam Dương ở phía tây nam. Ở các vùng đồi núi phía tây và phía nam của tỉnh, cư dân thưa thớt hơn nhiều so với vùng bình nguyên. Ở vùng bình nguyên phía đông, các thôn nằm tương đối sát nhau, trung bình chỉ khoảng trên 1 km, nhà cửa truyền thống tại đây chủ yếu có tường trát bùn và mái lợp rạ. Trong công cuộc tập thể hóa nông nghiệp và Đại nhảy vọt, cư dân nông thôn ở vùng bình nguyên đã di cư đến các đô thị ở phía tây với số lượng lớn trong khoảng thời gian 1958-1959.", "question": "Trong khoảng thời gian nào, cư dân nông thôn ở vùng bình nguyên của Hà Nam đã di cư đến các đô thị ở phía tây với số lượng lớn?", "answer": "1958-1959"} {"content": "Hà Nam đã từng là tỉnh đông dân nhất Trung Quốc sau khi Trùng Khánh tách khỏi Tứ Xuyên. Cư dân nông thôn trên địa bàn tỉnh tập trung tại vùng bình nguyên phía đông, đông nhất là các vùng lưu vực Y Hà và Lạc Hà và vùng bồn địa quanh Nam Dương ở phía tây nam. Ở các vùng đồi núi phía tây và phía nam của tỉnh, cư dân thưa thớt hơn nhiều so với vùng bình nguyên. Ở vùng bình nguyên phía đông, các thôn nằm tương đối sát nhau, trung bình chỉ khoảng trên 1 km, nhà cửa truyền thống tại đây chủ yếu có tường trát bùn và mái lợp rạ. Trong công cuộc tập thể hóa nông nghiệp và Đại nhảy vọt, cư dân nông thôn ở vùng bình nguyên đã di cư đến các đô thị ở phía tây với số lượng lớn trong khoảng thời gian 1958-1959.", "question": "Các vùng nào của Hà Nam có cư dân thưa thớt hơn?", "answer": "vùng đồi núi phía tây và phía nam"} {"content": "Cuối năm 2011, tổng nhân khẩu của Hà Nam là 104.890.000 người, song số nhân khẩu thường trú là 93.880.000 người. Trong năm này, toàn tỉnh Hà Nam có 1.210.000 trẻ được sinh ra, tỷ lệ sinh đạt 11,56‰; số người tử vong trong năm là 690.000 người, đạt tỷ lệ 6,62‰; số nhân khẩu tăng tự nhiên là 520.000 người, đạt tỷ lệ 4,94‰. Tỷ lệ đô thị hóa trong năm 2011 của Hà Nam là 40,57%., tăng mạnh so với 23,2% theo điều tra năm 2000. Theo số liệu từ năm 2000, 51,59% cư dân Hà Nam là nam giới, 48,41% là nữ giới, tỷ lệ giới tính khi sinh tại Hà Nam vào năm này là 118,46 nam/100 nữ. Trong số nhân khẩu thường trú tại Hà Nam vào năm 2011, người Hán chiếm 98,8%, các dân tộc thiểu số chiếm 1,2% (1.128.283 người). Số người trên 15 tuổi mù chữ tại Hà Nam vào năm 2011 là 399.000 người, giảm 1.439.000 người so với điều tra năm 2000.", "question": "Tổng nhân khẩu của Hà Nam cuối năm 2011 là bao nhiêu?", "answer": "104.890.000 người"} {"content": "Cuối năm 2011, tổng nhân khẩu của Hà Nam là 104.890.000 người, song số nhân khẩu thường trú là 93.880.000 người. Trong năm này, toàn tỉnh Hà Nam có 1.210.000 trẻ được sinh ra, tỷ lệ sinh đạt 11,56‰; số người tử vong trong năm là 690.000 người, đạt tỷ lệ 6,62‰; số nhân khẩu tăng tự nhiên là 520.000 người, đạt tỷ lệ 4,94‰. Tỷ lệ đô thị hóa trong năm 2011 của Hà Nam là 40,57%., tăng mạnh so với 23,2% theo điều tra năm 2000. Theo số liệu từ năm 2000, 51,59% cư dân Hà Nam là nam giới, 48,41% là nữ giới, tỷ lệ giới tính khi sinh tại Hà Nam vào năm này là 118,46 nam/100 nữ. Trong số nhân khẩu thường trú tại Hà Nam vào năm 2011, người Hán chiếm 98,8%, các dân tộc thiểu số chiếm 1,2% (1.128.283 người). Số người trên 15 tuổi mù chữ tại Hà Nam vào năm 2011 là 399.000 người, giảm 1.439.000 người so với điều tra năm 2000.", "question": "Vào năm 2011, tỷ lệ đô thị hóa của Hà Nam là bao nhiêu?", "answer": "40,57%"} {"content": "Cuối năm 2011, tổng nhân khẩu của Hà Nam là 104.890.000 người, song số nhân khẩu thường trú là 93.880.000 người. Trong năm này, toàn tỉnh Hà Nam có 1.210.000 trẻ được sinh ra, tỷ lệ sinh đạt 11,56‰; số người tử vong trong năm là 690.000 người, đạt tỷ lệ 6,62‰; số nhân khẩu tăng tự nhiên là 520.000 người, đạt tỷ lệ 4,94‰. Tỷ lệ đô thị hóa trong năm 2011 của Hà Nam là 40,57%., tăng mạnh so với 23,2% theo điều tra năm 2000. Theo số liệu từ năm 2000, 51,59% cư dân Hà Nam là nam giới, 48,41% là nữ giới, tỷ lệ giới tính khi sinh tại Hà Nam vào năm này là 118,46 nam/100 nữ. Trong số nhân khẩu thường trú tại Hà Nam vào năm 2011, người Hán chiếm 98,8%, các dân tộc thiểu số chiếm 1,2% (1.128.283 người). Số người trên 15 tuổi mù chữ tại Hà Nam vào năm 2011 là 399.000 người, giảm 1.439.000 người so với điều tra năm 2000.", "question": "Tổng số trẻ được sinh ra tại Hà Nam vào năm 2011 là bao nhiêu?", "answer": "1.210.000 trẻ"} {"content": "Cuối năm 2011, tổng nhân khẩu của Hà Nam là 104.890.000 người, song số nhân khẩu thường trú là 93.880.000 người. Trong năm này, toàn tỉnh Hà Nam có 1.210.000 trẻ được sinh ra, tỷ lệ sinh đạt 11,56‰; số người tử vong trong năm là 690.000 người, đạt tỷ lệ 6,62‰; số nhân khẩu tăng tự nhiên là 520.000 người, đạt tỷ lệ 4,94‰. Tỷ lệ đô thị hóa trong năm 2011 của Hà Nam là 40,57%., tăng mạnh so với 23,2% theo điều tra năm 2000. Theo số liệu từ năm 2000, 51,59% cư dân Hà Nam là nam giới, 48,41% là nữ giới, tỷ lệ giới tính khi sinh tại Hà Nam vào năm này là 118,46 nam/100 nữ. Trong số nhân khẩu thường trú tại Hà Nam vào năm 2011, người Hán chiếm 98,8%, các dân tộc thiểu số chiếm 1,2% (1.128.283 người). Số người trên 15 tuổi mù chữ tại Hà Nam vào năm 2011 là 399.000 người, giảm 1.439.000 người so với điều tra năm 2000.", "question": "Tổng nhân khẩu của Hà Nam vào năm 2011 là bao nhiêu?", "answer": "104.890.000"} {"content": "Các tôn giáo lớn nhất tại Hà Nam là tôn giáo truyền thống Trung Hoa, Phật giáo Trung Hoa và Đạo giáo. Hà Nam cũng là tỉnh có số tín hữu Ki-tô giáo nhiều nhất tại Trung Quốc, theo ước tính là khoảng 5 triệu người, cũng có một số tường thuật về xung đột giữa các giáo hội ngầm và nhà cầm quyền tại Hà Nam. Ngoài ra, Hà Nam là tỉnh có số người Hồi lớn nhất ở phía đông Trung Quốc, chiếm xấp xỉ 1% dân số toàn tỉnh và sống chủ yếu tại các khu Hồi giáo ở các khu tự trị dân tộc Hồi Quản Thành tại Trịnh Châu, Triền Hà tại Lạc Dương, và Thuận Hà tại Khai Phong.", "question": "Tôn giáo nào có số tín đồ đông nhất tại Hà Nam?", "answer": "Ki-tô giáo"} {"content": "Toàn bộ tỉnh Hà Nam thuộc khu kinh tế Trung Nguyên (中原经济区), một khu vực phát triển trọng điểm được quy hoạch rõ ràng tại Trung Quốc. Trong giai đoạn 2004-2008, tổng GDP của Hà Nam nằm trong số năm tỉnh thành lớn nhất Trung Quốc. Trong vòng 29 năm từ 1979 đến 2007, so sánh theo giá trị tuyệt đối, tổng GDP của Hà Nam đã tăng 92,43 lần. Theo giá cả so sánh, lấy theo mức giá trung bình cùng kỳ toàn quốc, GDP của tỉnh tăng trưởng bình quân 10,9% mỗi năm, tốc độ đứng thứ bảy cả nước. Tuy nhiên, trên một khía cạnh khác, Hà Nam là một tỉnh có cơ cấu dân số lớn, nhiều người nghèo, số nhân khẩu thường trú thấp hơn nhiều số nhân khẩu có hộ khẩu trên địa bàn, vẫn là khu vực tương đối kém phát triển về kinh tế tại Trung Quốc. Theo số liệu thống kê cho năm 2011, tổng GDP của tỉnh Hà Nam là 2.723,204 tỉ NDT, trong đó, khu vực một đạt giá trị 351,206 tỉ NDT, khu vực hai đạt giá trị 1588,739 tỉ NDT, khu vực ba đạt giá trị 783,259 tỉ NDT.", "question": "Tổng GDP của tỉnh Hà Nam vào năm 2011 là bao nhiêu?", "answer": "2.723,204 tỉ NDT"} {"content": "Toàn bộ tỉnh Hà Nam thuộc khu kinh tế Trung Nguyên (中原经济区), một khu vực phát triển trọng điểm được quy hoạch rõ ràng tại Trung Quốc. Trong giai đoạn 2004-2008, tổng GDP của Hà Nam nằm trong số năm tỉnh thành lớn nhất Trung Quốc. Trong vòng 29 năm từ 1979 đến 2007, so sánh theo giá trị tuyệt đối, tổng GDP của Hà Nam đã tăng 92,43 lần. Theo giá cả so sánh, lấy theo mức giá trung bình cùng kỳ toàn quốc, GDP của tỉnh tăng trưởng bình quân 10,9% mỗi năm, tốc độ đứng thứ bảy cả nước. Tuy nhiên, trên một khía cạnh khác, Hà Nam là một tỉnh có cơ cấu dân số lớn, nhiều người nghèo, số nhân khẩu thường trú thấp hơn nhiều số nhân khẩu có hộ khẩu trên địa bàn, vẫn là khu vực tương đối kém phát triển về kinh tế tại Trung Quốc. Theo số liệu thống kê cho năm 2011, tổng GDP của tỉnh Hà Nam là 2.723,204 tỉ NDT, trong đó, khu vực một đạt giá trị 351,206 tỉ NDT, khu vực hai đạt giá trị 1588,739 tỉ NDT, khu vực ba đạt giá trị 783,259 tỉ NDT.", "question": "Năm 2011, khu vực hai của Hà Nam đạt giá trị bao nhiêu?", "answer": "1588,739 tỉ NDT"} {"content": "Tổng diện tích đất canh tác của tỉnh là 71.792.000 ha, hầu hết nằm trên vùng bình nguyên phía đông Đường sắt Bắc Kinh-Quảng Châu, chỉ có đất nhàn rỗi tại các vùng núi ở phía tây và nam, cũng như các vùng đất nhiễm mặn ở phía đông bắc. Hà Nam là khu vực sản xuất lương thực, bông chủ yếu của Trung Quốc, trong đó sản lượng lúa mì, thuốc lá, vừng đứng ở vị trí đầu tiên. Các loại cây trồng khác là kê cao lương, đỗ tương, đại mạch, ngô, khoai lang, lúa gạo, thiết đậu. Lúa mì có diện tích và sản lượng vượt trội so với các loại cây trồng khác, lúa gạo chỉ chiếm một diện tích nhỏ song tại Hà Nam nó có năng suất gấp ba lần lúa mì. Năm 2007, tổng sản lượng lương thực của Hà Nam là 104,9 tỉ cân, liên tục 8 năm liền đứng đầu Trung Quốc, lượng tăng sản lượng lương thực của Hà Nam cũng chiếm một phần ba lượng tăng sản lượng lương thực cả nước. Mặc dù có dân số rất đông song Hà Nam đã gần như giải quyết được vấn đề cái ăn cho người dân trong tỉnh, mỗi năm còn xuất 20 tỉ cân lương thực sang các tỉnh khác. Việc trồng cây ăn quả cũng phát triển trong những năm gần đây, một phần là nhằm bảo vệ đất, đặc biệt là ở các vùng đất nhàn rỗi. Hồng, táo tây, lê là các loại cây ăn quả chính, ngoài ra còn có óc chó và hạt dẻ. Ở Hà Nam, người ta cũng nuôi các loài động vật lấy sức kéo, chủ yếu là bò vàng và lừa. Lợn là loại gia súc quan trọng nhất, dê và cừu chủ yếu được nuôi ở vùng núi phía tây. Hà Nam là một trong những trung tâm lâu đời nhất của ngành trồng dâu nuôi tằm ở Trung Quốc, sau Chiến tranh, ngành này đã hồi sinh trên các sườn dốc của Phục Ngưu Sơn, và tỉnh đã trở thành một nhà xuất khẩu tơ lụa quan trọng.", "question": "Tổng diện tích đất canh tác của tỉnh Hà Nam là bao nhiêu?", "answer": "71.792.000 ha"} {"content": "Tổng diện tích đất canh tác của tỉnh là 71.792.000 ha, hầu hết nằm trên vùng bình nguyên phía đông Đường sắt Bắc Kinh-Quảng Châu, chỉ có đất nhàn rỗi tại các vùng núi ở phía tây và nam, cũng như các vùng đất nhiễm mặn ở phía đông bắc. Hà Nam là khu vực sản xuất lương thực, bông chủ yếu của Trung Quốc, trong đó sản lượng lúa mì, thuốc lá, vừng đứng ở vị trí đầu tiên. Các loại cây trồng khác là kê cao lương, đỗ tương, đại mạch, ngô, khoai lang, lúa gạo, thiết đậu. Lúa mì có diện tích và sản lượng vượt trội so với các loại cây trồng khác, lúa gạo chỉ chiếm một diện tích nhỏ song tại Hà Nam nó có năng suất gấp ba lần lúa mì. Năm 2007, tổng sản lượng lương thực của Hà Nam là 104,9 tỉ cân, liên tục 8 năm liền đứng đầu Trung Quốc, lượng tăng sản lượng lương thực của Hà Nam cũng chiếm một phần ba lượng tăng sản lượng lương thực cả nước. Mặc dù có dân số rất đông song Hà Nam đã gần như giải quyết được vấn đề cái ăn cho người dân trong tỉnh, mỗi năm còn xuất 20 tỉ cân lương thực sang các tỉnh khác. Việc trồng cây ăn quả cũng phát triển trong những năm gần đây, một phần là nhằm bảo vệ đất, đặc biệt là ở các vùng đất nhàn rỗi. Hồng, táo tây, lê là các loại cây ăn quả chính, ngoài ra còn có óc chó và hạt dẻ. Ở Hà Nam, người ta cũng nuôi các loài động vật lấy sức kéo, chủ yếu là bò vàng và lừa. Lợn là loại gia súc quan trọng nhất, dê và cừu chủ yếu được nuôi ở vùng núi phía tây. Hà Nam là một trong những trung tâm lâu đời nhất của ngành trồng dâu nuôi tằm ở Trung Quốc, sau Chiến tranh, ngành này đã hồi sinh trên các sườn dốc của Phục Ngưu Sơn, và tỉnh đã trở thành một nhà xuất khẩu tơ lụa quan trọng.", "question": "Hà Nam là trung tâm của ngành nào ở Trung Quốc?", "answer": "trồng dâu nuôi tằm"} {"content": "Tổng diện tích đất canh tác của tỉnh là 71.792.000 ha, hầu hết nằm trên vùng bình nguyên phía đông Đường sắt Bắc Kinh-Quảng Châu, chỉ có đất nhàn rỗi tại các vùng núi ở phía tây và nam, cũng như các vùng đất nhiễm mặn ở phía đông bắc. Hà Nam là khu vực sản xuất lương thực, bông chủ yếu của Trung Quốc, trong đó sản lượng lúa mì, thuốc lá, vừng đứng ở vị trí đầu tiên. Các loại cây trồng khác là kê cao lương, đỗ tương, đại mạch, ngô, khoai lang, lúa gạo, thiết đậu. Lúa mì có diện tích và sản lượng vượt trội so với các loại cây trồng khác, lúa gạo chỉ chiếm một diện tích nhỏ song tại Hà Nam nó có năng suất gấp ba lần lúa mì. Năm 2007, tổng sản lượng lương thực của Hà Nam là 104,9 tỉ cân, liên tục 8 năm liền đứng đầu Trung Quốc, lượng tăng sản lượng lương thực của Hà Nam cũng chiếm một phần ba lượng tăng sản lượng lương thực cả nước. Mặc dù có dân số rất đông song Hà Nam đã gần như giải quyết được vấn đề cái ăn cho người dân trong tỉnh, mỗi năm còn xuất 20 tỉ cân lương thực sang các tỉnh khác. Việc trồng cây ăn quả cũng phát triển trong những năm gần đây, một phần là nhằm bảo vệ đất, đặc biệt là ở các vùng đất nhàn rỗi. Hồng, táo tây, lê là các loại cây ăn quả chính, ngoài ra còn có óc chó và hạt dẻ. Ở Hà Nam, người ta cũng nuôi các loài động vật lấy sức kéo, chủ yếu là bò vàng và lừa. Lợn là loại gia súc quan trọng nhất, dê và cừu chủ yếu được nuôi ở vùng núi phía tây. Hà Nam là một trong những trung tâm lâu đời nhất của ngành trồng dâu nuôi tằm ở Trung Quốc, sau Chiến tranh, ngành này đã hồi sinh trên các sườn dốc của Phục Ngưu Sơn, và tỉnh đã trở thành một nhà xuất khẩu tơ lụa quan trọng.", "question": "Đâu là loại cây trồng có diện tích và sản lượng vượt trội so với các loại cây trồng khác tại Hà Nam?", "answer": "Lúa mì"} {"content": "Tổng diện tích đất canh tác của tỉnh là 71.792.000 ha, hầu hết nằm trên vùng bình nguyên phía đông Đường sắt Bắc Kinh-Quảng Châu, chỉ có đất nhàn rỗi tại các vùng núi ở phía tây và nam, cũng như các vùng đất nhiễm mặn ở phía đông bắc. Hà Nam là khu vực sản xuất lương thực, bông chủ yếu của Trung Quốc, trong đó sản lượng lúa mì, thuốc lá, vừng đứng ở vị trí đầu tiên. Các loại cây trồng khác là kê cao lương, đỗ tương, đại mạch, ngô, khoai lang, lúa gạo, thiết đậu. Lúa mì có diện tích và sản lượng vượt trội so với các loại cây trồng khác, lúa gạo chỉ chiếm một diện tích nhỏ song tại Hà Nam nó có năng suất gấp ba lần lúa mì. Năm 2007, tổng sản lượng lương thực của Hà Nam là 104,9 tỉ cân, liên tục 8 năm liền đứng đầu Trung Quốc, lượng tăng sản lượng lương thực của Hà Nam cũng chiếm một phần ba lượng tăng sản lượng lương thực cả nước. Mặc dù có dân số rất đông song Hà Nam đã gần như giải quyết được vấn đề cái ăn cho người dân trong tỉnh, mỗi năm còn xuất 20 tỉ cân lương thực sang các tỉnh khác. Việc trồng cây ăn quả cũng phát triển trong những năm gần đây, một phần là nhằm bảo vệ đất, đặc biệt là ở các vùng đất nhàn rỗi. Hồng, táo tây, lê là các loại cây ăn quả chính, ngoài ra còn có óc chó và hạt dẻ. Ở Hà Nam, người ta cũng nuôi các loài động vật lấy sức kéo, chủ yếu là bò vàng và lừa. Lợn là loại gia súc quan trọng nhất, dê và cừu chủ yếu được nuôi ở vùng núi phía tây. Hà Nam là một trong những trung tâm lâu đời nhất của ngành trồng dâu nuôi tằm ở Trung Quốc, sau Chiến tranh, ngành này đã hồi sinh trên các sườn dốc của Phục Ngưu Sơn, và tỉnh đã trở thành một nhà xuất khẩu tơ lụa quan trọng.", "question": "Diện tích đất canh tác của Hà Nam chủ yếu nằm ở đâu?", "answer": "vùng bình nguyên phía đông Đường sắt Bắc Kinh-Quảng Châu"} {"content": "Tổng diện tích đất canh tác của tỉnh là 71.792.000 ha, hầu hết nằm trên vùng bình nguyên phía đông Đường sắt Bắc Kinh-Quảng Châu, chỉ có đất nhàn rỗi tại các vùng núi ở phía tây và nam, cũng như các vùng đất nhiễm mặn ở phía đông bắc. Hà Nam là khu vực sản xuất lương thực, bông chủ yếu của Trung Quốc, trong đó sản lượng lúa mì, thuốc lá, vừng đứng ở vị trí đầu tiên. Các loại cây trồng khác là kê cao lương, đỗ tương, đại mạch, ngô, khoai lang, lúa gạo, thiết đậu. Lúa mì có diện tích và sản lượng vượt trội so với các loại cây trồng khác, lúa gạo chỉ chiếm một diện tích nhỏ song tại Hà Nam nó có năng suất gấp ba lần lúa mì. Năm 2007, tổng sản lượng lương thực của Hà Nam là 104,9 tỉ cân, liên tục 8 năm liền đứng đầu Trung Quốc, lượng tăng sản lượng lương thực của Hà Nam cũng chiếm một phần ba lượng tăng sản lượng lương thực cả nước. Mặc dù có dân số rất đông song Hà Nam đã gần như giải quyết được vấn đề cái ăn cho người dân trong tỉnh, mỗi năm còn xuất 20 tỉ cân lương thực sang các tỉnh khác. Việc trồng cây ăn quả cũng phát triển trong những năm gần đây, một phần là nhằm bảo vệ đất, đặc biệt là ở các vùng đất nhàn rỗi. Hồng, táo tây, lê là các loại cây ăn quả chính, ngoài ra còn có óc chó và hạt dẻ. Ở Hà Nam, người ta cũng nuôi các loài động vật lấy sức kéo, chủ yếu là bò vàng và lừa. Lợn là loại gia súc quan trọng nhất, dê và cừu chủ yếu được nuôi ở vùng núi phía tây. Hà Nam là một trong những trung tâm lâu đời nhất của ngành trồng dâu nuôi tằm ở Trung Quốc, sau Chiến tranh, ngành này đã hồi sinh trên các sườn dốc của Phục Ngưu Sơn, và tỉnh đã trở thành một nhà xuất khẩu tơ lụa quan trọng.", "question": "Tỉnh Hà Nam đứng đầu Trung Quốc về sản lượng gì liên tục 8 năm liền?", "answer": "lương thực"} {"content": "Trước năm 1949, ở Hà Nam có rất ít hoạt động sản xuất công nghiệp tại Hà Nam, từ năm 1950 trở đi thì quá trình công nghiệp hóa trên địa bàn đã diễn ra nhanh chóng và trên một phạm vi rộng lớn. Ban đầu, nền công nghiệp của tỉnh Hà Nam chủ yếu dựa vào tài nguyên than đá phong phú ở phía tây bắc. Sau đó, sản xuất công nghiệp phát triển một cách toàn diện hơn, với các ngành kỹ thuật, luyện kim loại màu, và dệt làm trụ cột. Năm 2011, giá trị công nghiệp của Hà Nam đạt 1440,170 tỉ NDT, tỷ trọng giữa hai ngành công nghiệp nhẹ và công nghiệp nặng là 30,6:69,4. Mười ngành nhỏ có quy mô đứng đầu trong nền công nghiệp Hà Nam là: sản phẩm khoáng sản phi kim, chế biến thực phẩm, gia công luyện và cán kim màu, khai thác và tuyển than đá, sản xuất và cung ứng điện-nhiệt, gia công luyện và cán kim loại đen, chế tạo nguyên liệu hóa học và chế phẩm hóa học, sản xuất thiết bị thông dụng, sản xuất thiết bị chuyên dụng, dệt.", "question": "Năm 2011, giá trị công nghiệp của Hà Nam đạt bao nhiêu tỉ NDT?", "answer": "1440,170"} {"content": "Hà Nam có cấu tọa địa chất phức tạp, hình thành một tài nguyên khoáng sản phong phú, là một trong các tỉnh lớn về khoáng sản của Trung Quốc. Đến nay, đã phát hiện được 126 loại khoáng sản và 157 loại á khoáng trên địa bàn tỉnh, bao hàm. Đã xác minh được trữ lượng của 73 loại khoáng sản và 81 loại á khoáng; và đã khai thác và sử dụng 85 loại khoáng sản cùng 117 loại á khoáng. Trong số các loại khoáng sản tại Hà Nam, có sáu loại khoáng sản năng lượng, 27 loại khoáng sản kim loại, 38 loại khoáng sản phi kim. Trong số các loại khoáng sản đã xác minh được trữ lượng, Hà Nam có tám loại đứng đầu cả nước: molypden, kyanit, andalusit, trona, đất sét illit, đất sét dùng làm phối liệu xi măng, perlit (đá trân châu), nephelin syenit. Trữ lượng dầu mỏ, than đá và khí thiên nhiên còn lại của Hà Nam lần lượt đứng thứ 8, thứ 10 và thứ 11 tại Trung Quốc.", "question": "Hà Nam có bao nhiêu loại khoáng sản đã được xác minh trữ lượng?", "answer": "73"} {"content": "Hà Nam có cấu tọa địa chất phức tạp, hình thành một tài nguyên khoáng sản phong phú, là một trong các tỉnh lớn về khoáng sản của Trung Quốc. Đến nay, đã phát hiện được 126 loại khoáng sản và 157 loại á khoáng trên địa bàn tỉnh, bao hàm. Đã xác minh được trữ lượng của 73 loại khoáng sản và 81 loại á khoáng; và đã khai thác và sử dụng 85 loại khoáng sản cùng 117 loại á khoáng. Trong số các loại khoáng sản tại Hà Nam, có sáu loại khoáng sản năng lượng, 27 loại khoáng sản kim loại, 38 loại khoáng sản phi kim. Trong số các loại khoáng sản đã xác minh được trữ lượng, Hà Nam có tám loại đứng đầu cả nước: molypden, kyanit, andalusit, trona, đất sét illit, đất sét dùng làm phối liệu xi măng, perlit (đá trân châu), nephelin syenit. Trữ lượng dầu mỏ, than đá và khí thiên nhiên còn lại của Hà Nam lần lượt đứng thứ 8, thứ 10 và thứ 11 tại Trung Quốc.", "question": "Hà Nam có bao nhiêu loại khoáng sản và á khoáng đã được xác minh trữ lượng?", "answer": "73 loại khoáng sản và 81 loại á khoáng"} {"content": "Hà Nam có cấu tọa địa chất phức tạp, hình thành một tài nguyên khoáng sản phong phú, là một trong các tỉnh lớn về khoáng sản của Trung Quốc. Đến nay, đã phát hiện được 126 loại khoáng sản và 157 loại á khoáng trên địa bàn tỉnh, bao hàm. Đã xác minh được trữ lượng của 73 loại khoáng sản và 81 loại á khoáng; và đã khai thác và sử dụng 85 loại khoáng sản cùng 117 loại á khoáng. Trong số các loại khoáng sản tại Hà Nam, có sáu loại khoáng sản năng lượng, 27 loại khoáng sản kim loại, 38 loại khoáng sản phi kim. Trong số các loại khoáng sản đã xác minh được trữ lượng, Hà Nam có tám loại đứng đầu cả nước: molypden, kyanit, andalusit, trona, đất sét illit, đất sét dùng làm phối liệu xi măng, perlit (đá trân châu), nephelin syenit. Trữ lượng dầu mỏ, than đá và khí thiên nhiên còn lại của Hà Nam lần lượt đứng thứ 8, thứ 10 và thứ 11 tại Trung Quốc.", "question": "Tỉnh Hà Nam đứng thứ mấy về trữ lượng dầu mỏ tại Trung Quốc?", "answer": "thứ 8"} {"content": "Nhiều tuyến đường cao tốc và quốc đạo tại Trung Quốc giao nhau tại Hà Nam. Đến năm 2011, số lượng hàng hóa và lữ khách vận chuyển theo hệ thống công lộ của Hà Nam tương ứng đạt 2,201 tỷ tấn và 1,842 tỷ lượt lữ khách,tỉnh này đã có 5196 km đường cao tốc. Đường cao tốc Kinh-Cảng-Áo và đường cao tốc Liên-Hoắc chạy xuyên suốt địa bàn tỉnh, phân biệt dọc theo đường sắt Kinh Quảng và đường sắt Lũng Hải. Tổng cộng, theo quy hoạch quốc gia sẽ có 9 tuyến công lộ cao tốc và 9 tuyến quốc đạo đi qua Hà Nam.", "question": "Năm 2011, Hà Nam có bao nhiêu km đường cao tốc?", "answer": "5196 km"} {"content": "Hệ thống đường sắt của Hà Nam khá phát triển, các thành thị đều phân bố gần các tuyến đường sắt trọng yếu. Hai tuyến đường sắt huyết mạch của Trung Quốc là đường sắt cao tốc Kinh-Quảng-Thâm-Cảng và đường sắt cao tốc Từ-Lan giao nhau tại Trịnh Đông tân khu thuộc Trịnh Châu. Các tuyến đường sắt lớn khác trên địa bàn Hà Nam là đường sắt Kinh-Quảng, dường sắt Lũng Hải, đường sắt Bắc-Cửu, đường sắt Tiêu-Liễu, đường sắt Ninh-Tây. Hầu hết các tuyến đường sắt trên địa bàn Hà Nam do cục đường sắt Trịnh Châu quản lý, riêng các tuyến đường sắt quốc hữu ở bốn địa phương nam bộ là Bình Đỉnh Sươn, Tháp Hà, Trú Mã Điếm thuộc quyền quản lý của cục đường sắt Vũ Hán. Ga Trịnh Châu Bắc là ga nối toa tàu hỏa vận chuyển hàng hóa số một châu Á, còn ga Trịnh Châu là một trong các ga vận chuyển hành khách lớn nhất châu Á, ga Trịnh Châu Đông là một trong các ga trung tâm tối quan trọng tại Trung Quốc.", "question": "Ga nối toa tàu hỏa vận chuyển hàng hóa số một châu Á là ga nào?", "answer": "Trịnh Châu Bắc"} {"content": "Nhà Hán (giản thể: 汉朝; phồn thể: 漢朝; Hán-Việt: Hán triều; bính âm: Hàn cháo; Wade–Giles: Han Ch'au; 206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280). Triều đại này được thành lập bởi Lưu Bang, một lãnh tụ khởi nghĩa chống lại sự cai trị của nhà Tần, được biết đến sau khi qua đời là Hán Cao Tổ (漢高祖). Triều đại nhà Hán bị gián đoạn bởi Vương Mãng, một ngoại thích nhà Hán, tự lập mình lên làm hoàng đế, thành lập nhà Tân (9 - 23). Sau đó, hoàng thân Lưu Tú đã khôi phục lại chính quyền nhà Hán, tiếp tục sự thịnh trị, được biết đến với tên gọi Hán Quang Vũ Đế (漢光武帝).", "question": "Nhà Hán được thành lập bởi ai?", "answer": "Lưu Bang"} {"content": "Nhà Hán (giản thể: 汉朝; phồn thể: 漢朝; Hán-Việt: Hán triều; bính âm: Hàn cháo; Wade–Giles: Han Ch'au; 206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280). Triều đại này được thành lập bởi Lưu Bang, một lãnh tụ khởi nghĩa chống lại sự cai trị của nhà Tần, được biết đến sau khi qua đời là Hán Cao Tổ (漢高祖). Triều đại nhà Hán bị gián đoạn bởi Vương Mãng, một ngoại thích nhà Hán, tự lập mình lên làm hoàng đế, thành lập nhà Tân (9 - 23). Sau đó, hoàng thân Lưu Tú đã khôi phục lại chính quyền nhà Hán, tiếp tục sự thịnh trị, được biết đến với tên gọi Hán Quang Vũ Đế (漢光武帝).", "question": "Triều đại nhà Hán bị gián đoạn bởi ai?", "answer": "Vương Mãng"} {"content": "Nhà Hán đặt ra các khu vực cai trị được quản lý trực tiếp từ trung ương, thường được gọi là quận và một số nước chư hầu. Tuy nhiên, những nước này đã dần dần bị loại bỏ, đặc biệt là sau Loạn bảy nước xảy ra dưới thời Hán Cảnh Đế Lưu Khải. Năm 200 TCN, một quốc gia du mục ở miền Bắc là Hung Nô đã đánh bại quân đội nhà Hán. Sau khi thất bại, nhà Hán đã bắt đầu dựng lên một cuộc hôn nhân giữa công chúa nhà Hán với vua Hung Nô. Và thực sự, nhà Hán đã chịu thua kém Hung Nô. Mặc dù hai bên đã ký hòa ước với nhau, nhưng người Hung Nô vẫn thường xuyên tấn công biên giới phía Bắc nhà Hán. Đến thời Hán Vũ Đế Lưu Triệt, ông đã phát động nhiều chiến dịch quân sự chống trả, và những chiến thắng trong những cuộc chiến cuối cùng đã khiến Hung Nô phải thần phục và hằng năm nộp cống cho nhà Hán. Những chiến dịch mở rộng cương thổ được thực hiện chủ yếu tại lòng chảo Tarim, Trung Á. Thành lập một hệ thống thương mại rộng lớn tới tận khu vực Địa Trung Hải mà người ta thường gọi là con đường tơ lụa. Nhà Hán chia Hung Nô thành hai nước đối lập nhau, Nam và Bắc Hung Nô qua sông Y Lê. Tuy đã ổn định biên giới phía bắc, nhưng nhà Hán vẫn gặp nhiều cuộc tấn công của người Tiên Ti.", "question": "Nhà Hán đã chịu thua kém thế lực nào?", "answer": "Hung Nô"} {"content": "Nhà Hán đặt ra các khu vực cai trị được quản lý trực tiếp từ trung ương, thường được gọi là quận và một số nước chư hầu. Tuy nhiên, những nước này đã dần dần bị loại bỏ, đặc biệt là sau Loạn bảy nước xảy ra dưới thời Hán Cảnh Đế Lưu Khải. Năm 200 TCN, một quốc gia du mục ở miền Bắc là Hung Nô đã đánh bại quân đội nhà Hán. Sau khi thất bại, nhà Hán đã bắt đầu dựng lên một cuộc hôn nhân giữa công chúa nhà Hán với vua Hung Nô. Và thực sự, nhà Hán đã chịu thua kém Hung Nô. Mặc dù hai bên đã ký hòa ước với nhau, nhưng người Hung Nô vẫn thường xuyên tấn công biên giới phía Bắc nhà Hán. Đến thời Hán Vũ Đế Lưu Triệt, ông đã phát động nhiều chiến dịch quân sự chống trả, và những chiến thắng trong những cuộc chiến cuối cùng đã khiến Hung Nô phải thần phục và hằng năm nộp cống cho nhà Hán. Những chiến dịch mở rộng cương thổ được thực hiện chủ yếu tại lòng chảo Tarim, Trung Á. Thành lập một hệ thống thương mại rộng lớn tới tận khu vực Địa Trung Hải mà người ta thường gọi là con đường tơ lụa. Nhà Hán chia Hung Nô thành hai nước đối lập nhau, Nam và Bắc Hung Nô qua sông Y Lê. Tuy đã ổn định biên giới phía bắc, nhưng nhà Hán vẫn gặp nhiều cuộc tấn công của người Tiên Ti.", "question": "Nhà Hán chia Hung Nô thành hai nước đối lập nhau qua sông nào?", "answer": "sông Y Lê"} {"content": "Nhà Hán nổi tiếng vì khả năng quân sự. Đế chế này mở rộng về phía tây tới tận mép lưu vực Tarim (Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương ngày nay), có thể đã kiểm soát được con đường vận chuyển ngang Trung Á. Những con đường này thường được gọi là \"Con đường tơ lụa\" vì nó được dùng để xuất khẩu tơ lụa của Trung Quốc. Các đội quân Trung Quốc cũng đã tấn công và sáp nhập nhiều vùng ở bắc Việt Nam và bắc Triều Tiên (Vệ Mãn Triều Tiên) ở khoảng gần cuối thế kỷ thứ 2 TCN. Tuy nhiên, các vùng kiểm soát ngoại vi của nhà Hán nói chung là không chắc chắn. Để đảm bảo hoà bình với các lực lượng phi Hán ở các địa phương, triều đình Hán phát triển một \"hệ thống chư hầu\" lợi ích song phương. Các nước chư hầu phi Hán được phép giữ quyền tự trị với sự chấp nhận quyền lực tượng trưng của nhà Hán. Các mối quan hệ cống nạp được xác định và được tăng cường bằng những cuộc hôn nhân lẫn nhau ở tầng lớp cai trị và những trao đổi quà tặng và hàng hóa thường xuyên.", "question": "\"Con đường tơ lụa\" được sử dụng để xuất khẩu sản phẩm gì?", "answer": "tơ lụa"} {"content": "Nhà Hán nổi tiếng vì khả năng quân sự. Đế chế này mở rộng về phía tây tới tận mép lưu vực Tarim (Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương ngày nay), có thể đã kiểm soát được con đường vận chuyển ngang Trung Á. Những con đường này thường được gọi là \"Con đường tơ lụa\" vì nó được dùng để xuất khẩu tơ lụa của Trung Quốc. Các đội quân Trung Quốc cũng đã tấn công và sáp nhập nhiều vùng ở bắc Việt Nam và bắc Triều Tiên (Vệ Mãn Triều Tiên) ở khoảng gần cuối thế kỷ thứ 2 TCN. Tuy nhiên, các vùng kiểm soát ngoại vi của nhà Hán nói chung là không chắc chắn. Để đảm bảo hoà bình với các lực lượng phi Hán ở các địa phương, triều đình Hán phát triển một \"hệ thống chư hầu\" lợi ích song phương. Các nước chư hầu phi Hán được phép giữ quyền tự trị với sự chấp nhận quyền lực tượng trưng của nhà Hán. Các mối quan hệ cống nạp được xác định và được tăng cường bằng những cuộc hôn nhân lẫn nhau ở tầng lớp cai trị và những trao đổi quà tặng và hàng hóa thường xuyên.", "question": "Nhà Hán đã tấn công và sáp nhập những vùng nào?", "answer": "bắc Việt Nam và bắc Triều Tiên"} {"content": "Nhà Hán nổi tiếng vì khả năng quân sự. Đế chế này mở rộng về phía tây tới tận mép lưu vực Tarim (Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương ngày nay), có thể đã kiểm soát được con đường vận chuyển ngang Trung Á. Những con đường này thường được gọi là \"Con đường tơ lụa\" vì nó được dùng để xuất khẩu tơ lụa của Trung Quốc. Các đội quân Trung Quốc cũng đã tấn công và sáp nhập nhiều vùng ở bắc Việt Nam và bắc Triều Tiên (Vệ Mãn Triều Tiên) ở khoảng gần cuối thế kỷ thứ 2 TCN. Tuy nhiên, các vùng kiểm soát ngoại vi của nhà Hán nói chung là không chắc chắn. Để đảm bảo hoà bình với các lực lượng phi Hán ở các địa phương, triều đình Hán phát triển một \"hệ thống chư hầu\" lợi ích song phương. Các nước chư hầu phi Hán được phép giữ quyền tự trị với sự chấp nhận quyền lực tượng trưng của nhà Hán. Các mối quan hệ cống nạp được xác định và được tăng cường bằng những cuộc hôn nhân lẫn nhau ở tầng lớp cai trị và những trao đổi quà tặng và hàng hóa thường xuyên.", "question": "Nhà Hán phát triển hệ thống nào để đảm bảo hoà bình với các lực lượng phi Hán ở các địa phương?", "answer": "hệ thống chư hầu"} {"content": "Ba tháng đầu tiên sau cái chết của Tần Thủy Hoàng tại Sa Khâu, các cuộc nổi dậy của nông dân, tù nhân, binh sĩ và hậu duệ của tầng lớp quý tộc cũ tại các nước Chiến Quốc nổi lên khắp nơi. Trần Thắng và Ngô Quảng là hai người nằm trong một nhóm 900 binh sĩ bị điều đi đồn thú ở biên giới, phòng bị quân Hung Nô, đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đầu tiên. Các cuộc nổi dậy liên tục cuối cùng đã lật đổ nhà Tần vào năm 206 TrCN. Lãnh đạo các cuộc nổi dậy là Hạng Vũ, một chỉ huy quân sự xuất chúng nhưng lại không có tài về chính trị, ông đã chia nước thành 19 nước phong kiến theo ý thích của riêng mình.", "question": "Ai lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đầu tiên chống lại nhà Tần?", "answer": "Trần Thắng và Ngô Quảng"} {"content": "Ba tháng đầu tiên sau cái chết của Tần Thủy Hoàng tại Sa Khâu, các cuộc nổi dậy của nông dân, tù nhân, binh sĩ và hậu duệ của tầng lớp quý tộc cũ tại các nước Chiến Quốc nổi lên khắp nơi. Trần Thắng và Ngô Quảng là hai người nằm trong một nhóm 900 binh sĩ bị điều đi đồn thú ở biên giới, phòng bị quân Hung Nô, đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đầu tiên. Các cuộc nổi dậy liên tục cuối cùng đã lật đổ nhà Tần vào năm 206 TrCN. Lãnh đạo các cuộc nổi dậy là Hạng Vũ, một chỉ huy quân sự xuất chúng nhưng lại không có tài về chính trị, ông đã chia nước thành 19 nước phong kiến theo ý thích của riêng mình.", "question": "Nhà Tần bị lật đổ vào năm nào?", "answer": "206 TrCN"} {"content": "Cuộc chiến tiếp theo diễn ra giữa các nước đó trong 5 năm (206-202 TCN), gọi là thời Hán Sở tranh hùng. Lưu Bang là người giành thắng lợi cuối cùng, trở thành vị vua đầu tiên của nhà Hán. Ban đầu, \"Hán\" (là địa giới do Hạng Vũ phân chia) chỉ gồm vùng Tứ Xuyên, Trùng Khánh và phía nam Thiểm Tây và chỉ là một công quốc nhỏ, nhưng dần lớn mạnh thành một đế chế; nhà Hán được gọi theo công quốc này, tên của nó lại được đặt từ chữ Hán Trung (漢中) — phía nam Thiểm Tây hiện nay, vùng bao quanh thành phố Hán Trung. Sự khởi đầu của triều Hán có thể tính từ năm 206 TCN khi nhà Tần sụp đổ và công quốc Hán được thành lập hay từ năm 202 TCN khi vua nước Sở là Hạng Vũ tự sát.", "question": "Nhà Hán được đặt tên theo vùng nào?", "answer": "Hán Trung"} {"content": "Cuộc chiến tiếp theo diễn ra giữa các nước đó trong 5 năm (206-202 TCN), gọi là thời Hán Sở tranh hùng. Lưu Bang là người giành thắng lợi cuối cùng, trở thành vị vua đầu tiên của nhà Hán. Ban đầu, \"Hán\" (là địa giới do Hạng Vũ phân chia) chỉ gồm vùng Tứ Xuyên, Trùng Khánh và phía nam Thiểm Tây và chỉ là một công quốc nhỏ, nhưng dần lớn mạnh thành một đế chế; nhà Hán được gọi theo công quốc này, tên của nó lại được đặt từ chữ Hán Trung (漢中) — phía nam Thiểm Tây hiện nay, vùng bao quanh thành phố Hán Trung. Sự khởi đầu của triều Hán có thể tính từ năm 206 TCN khi nhà Tần sụp đổ và công quốc Hán được thành lập hay từ năm 202 TCN khi vua nước Sở là Hạng Vũ tự sát.", "question": "Nhà Hán được thành lập vào năm nào?", "answer": "206 TCN"} {"content": "Từ thời lập quốc, nhà Hán có khả năng giữ được hoà bình với dân tộc du mục phía Bắc Hung Nô bằng cách nộp cống và gả các công chúa cho họ. Tại thời này, mục tiêu của chính quyền là giảm sự hà khắc của hình luật, chiến tranh và các điều kiện sống cho người dân so với thời Tần, hạn chế các đe doạ từ dân du mục bên ngoài và những xung đột sớm bên trong triều đình. Chính phủ giảm bớt thuế và đảm bảo tình trạng cống nộp cho các bộ lạc du mục. Chính sách này giảm can thiệp vào đời sống dân cư, gọi là Dữ dân hưu tức (與民休息) bắt đầu một giai đoạn ổn định.", "question": "Chính sách của nhà Hán thời lập quốc được gọi là gì?", "answer": "Dữ dân hưu tức"} {"content": "Hán Văn đế là vị vua chú trọng việc giảm nhẹ thuế khoá và lao dịch cho nhân dân. Năm 178 TCN, ông ra chiếu cho các châu quận giảm thuế, giảm việc làm lao dịch. Năm 177 TCN, Văn Đế cho dân Tấn Dương và Trung Đô được miễn thuế trong 3 năm. Đến năm 168 TCN, ông lại ra chiếu chỉ thu nửa số thuế. Trước thời Hán Văn đế, số thuế thu là 1/15 tổng sản lượng thu hoạch, tới lúc đó giảm đi một nửa tức là chỉ thu 1/30 sản lượng, giảm vài chục lần so với thời nhà Tần. Nhờ chính sách phát triển nông nghiệp, mùa màng bội thu nên việc giảm thuế cũng không làm vơi ngân khố. Sang năm 167 TCN, ông lại hạ lệnh cho dân được miễn trừ thuế ruộng cả năm. Đây là trường hợp ít có trong lịch sử Trung Quốc.", "question": "Thời nhà Tần, nhà nước thu bao nhiêu phần trăm tổng sản lượng thu hoạch?", "answer": "1/15"} {"content": "Hán Văn đế là vị vua chú trọng việc giảm nhẹ thuế khoá và lao dịch cho nhân dân. Năm 178 TCN, ông ra chiếu cho các châu quận giảm thuế, giảm việc làm lao dịch. Năm 177 TCN, Văn Đế cho dân Tấn Dương và Trung Đô được miễn thuế trong 3 năm. Đến năm 168 TCN, ông lại ra chiếu chỉ thu nửa số thuế. Trước thời Hán Văn đế, số thuế thu là 1/15 tổng sản lượng thu hoạch, tới lúc đó giảm đi một nửa tức là chỉ thu 1/30 sản lượng, giảm vài chục lần so với thời nhà Tần. Nhờ chính sách phát triển nông nghiệp, mùa màng bội thu nên việc giảm thuế cũng không làm vơi ngân khố. Sang năm 167 TCN, ông lại hạ lệnh cho dân được miễn trừ thuế ruộng cả năm. Đây là trường hợp ít có trong lịch sử Trung Quốc.", "question": "Nhà Hán giảm thuế xuống mức bao nhiêu?", "answer": "1/30"} {"content": "Hán Văn đế là vị vua chú trọng việc giảm nhẹ thuế khoá và lao dịch cho nhân dân. Năm 178 TCN, ông ra chiếu cho các châu quận giảm thuế, giảm việc làm lao dịch. Năm 177 TCN, Văn Đế cho dân Tấn Dương và Trung Đô được miễn thuế trong 3 năm. Đến năm 168 TCN, ông lại ra chiếu chỉ thu nửa số thuế. Trước thời Hán Văn đế, số thuế thu là 1/15 tổng sản lượng thu hoạch, tới lúc đó giảm đi một nửa tức là chỉ thu 1/30 sản lượng, giảm vài chục lần so với thời nhà Tần. Nhờ chính sách phát triển nông nghiệp, mùa màng bội thu nên việc giảm thuế cũng không làm vơi ngân khố. Sang năm 167 TCN, ông lại hạ lệnh cho dân được miễn trừ thuế ruộng cả năm. Đây là trường hợp ít có trong lịch sử Trung Quốc.", "question": "Hán Văn đế ra chiếu giảm một nửa số thuế vào năm nào?", "answer": "168 TCN"} {"content": "Đối với thuế thân, ông cũng cho giảm từ 120 tiền xuống còn 40 tiền. Với việc lao dịch, trước đây mỗi năm người dân phải đi 1 lần, ông ban chiếu giảm xuống còn 3 năm 1 lần. Mỗi khi có thiên tai, ông thường ra lệnh cho chư hầu không cần tiến cống, lại xoá lệnh bỏ cấm núi đầm, tức là mở cửa những núi đầm của hoàng gia cho nhân dân có thể qua lại hái lượm, đánh bắt trong đó kiếm ăn qua thời mất mùa. Ngoài ra, ông còn nhiều lần hạ chiếu cấm các châu quận cống hiến những kỳ trân dị vật. Trong giai đoạn đầu, nhà Hán đang ở thời kỳ khôi phục kinh tế; tài chính và vật tư đều thiếu thốn. Trước bối cảnh đó, Hán Văn đế chi dùng rất tiết kiệm. Ông trở thành vị vua tiết kiệm nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc.", "question": "Hán Văn đế đã giảm thuế thân xuống bao nhiêu tiền?", "answer": "40 tiền"} {"content": "Lúc này ở phương Nam, Triệu Đà lập ra nước Nam Việt, xưng bá một phương, tự xưng là Nam Việt Vũ Đế (南越武帝). Thời Hán Cao hậu còn tại vị, triều Hán đã nhiều lần cử binh đánh dẹp nhưng đều đại bại, nhân đó Triệu Đà đánh luôn lên quận Trường Sa của nhà Hán. Đến thời Hán Văn Đế, ông chủ trương đối đãi mềm dẻo với Triệu Đà. Biết mồ mả tổ tiên Triệu Đà ở Chân Định, ông sai người đến trông coi mồ mả cho tổ tiên Triệu Đà, một năm 4 lần tế lễ trọng thể, lại phong quan tước cho chú bác, anh em Triệu Đà. Nhân Lục Giả là người từng đi sứ Nam Việt thời Hán Cao Tổ, ông sai Lục Giả đi sứ Nam Việt lần nữa để thuyết phục Triệu Đà thần phục nhà Hán như trước. Triệu Đà dần cảm phục Hán Văn Đế, lại xưng thần với nhà Hán như trước, lãnh thổ phương nam được yên bình.", "question": "Nhà Hán sai ai đi sứ Nam Việt để thuyết phục Triệu Đà thần phục?", "answer": "Lục Giả"} {"content": "Lúc này ở phương Nam, Triệu Đà lập ra nước Nam Việt, xưng bá một phương, tự xưng là Nam Việt Vũ Đế (南越武帝). Thời Hán Cao hậu còn tại vị, triều Hán đã nhiều lần cử binh đánh dẹp nhưng đều đại bại, nhân đó Triệu Đà đánh luôn lên quận Trường Sa của nhà Hán. Đến thời Hán Văn Đế, ông chủ trương đối đãi mềm dẻo với Triệu Đà. Biết mồ mả tổ tiên Triệu Đà ở Chân Định, ông sai người đến trông coi mồ mả cho tổ tiên Triệu Đà, một năm 4 lần tế lễ trọng thể, lại phong quan tước cho chú bác, anh em Triệu Đà. Nhân Lục Giả là người từng đi sứ Nam Việt thời Hán Cao Tổ, ông sai Lục Giả đi sứ Nam Việt lần nữa để thuyết phục Triệu Đà thần phục nhà Hán như trước. Triệu Đà dần cảm phục Hán Văn Đế, lại xưng thần với nhà Hán như trước, lãnh thổ phương nam được yên bình.", "question": "Nhà Hán đã thực hiện chính sách gì với Triệu Đà thời Hán Văn Đế?", "answer": "đối đãi mềm dẻo"} {"content": "Lúc này ở phương Nam, Triệu Đà lập ra nước Nam Việt, xưng bá một phương, tự xưng là Nam Việt Vũ Đế (南越武帝). Thời Hán Cao hậu còn tại vị, triều Hán đã nhiều lần cử binh đánh dẹp nhưng đều đại bại, nhân đó Triệu Đà đánh luôn lên quận Trường Sa của nhà Hán. Đến thời Hán Văn Đế, ông chủ trương đối đãi mềm dẻo với Triệu Đà. Biết mồ mả tổ tiên Triệu Đà ở Chân Định, ông sai người đến trông coi mồ mả cho tổ tiên Triệu Đà, một năm 4 lần tế lễ trọng thể, lại phong quan tước cho chú bác, anh em Triệu Đà. Nhân Lục Giả là người từng đi sứ Nam Việt thời Hán Cao Tổ, ông sai Lục Giả đi sứ Nam Việt lần nữa để thuyết phục Triệu Đà thần phục nhà Hán như trước. Triệu Đà dần cảm phục Hán Văn Đế, lại xưng thần với nhà Hán như trước, lãnh thổ phương nam được yên bình.", "question": "Triệu Đà tự xưng là gì khi lập ra nước Nam Việt?", "answer": "Nam Việt Vũ Đế"} {"content": "Tiều Thố từng kiến nghị chia nước Ngô của Lưu Tỵ - con Lưu Trọng là anh của Hán Cao Tổ, tức là anh họ của Hán Văn Đế, chú của Hán Cảnh Đế. Tuy nhiên, Cảnh Đế ngại thế nước Ngô đang mạnh sẽ gây xung đột nên chưa thực hiện. Ngô vương Lưu Tỵ là bậc lão thần, càng tỏ ra kiêu căng hống hách, bỏ việc vào chầu thiên tử đã 20 năm. Năm 154 TCN, Tiều Thố giữ chức Ngự sử đại phu, tiếp tục kiến nghị việc này, cùng việc cắt bớt đất của các chư hầu khác, theo đó sẽ tước bớt quận Đông Hải của Sở vương, tước bớt quận Dự Chương và quận Cối Kê của Ngô vương Tỵ, tước bớt quận Thường Sơn của Triệu vương và 6 huyện của Giao Tây vương.", "question": "Tiều Thố từng kiến nghị chia nước của ai?", "answer": "Ngô vương Lưu Tỵ"} {"content": "Tiều Thố từng kiến nghị chia nước Ngô của Lưu Tỵ - con Lưu Trọng là anh của Hán Cao Tổ, tức là anh họ của Hán Văn Đế, chú của Hán Cảnh Đế. Tuy nhiên, Cảnh Đế ngại thế nước Ngô đang mạnh sẽ gây xung đột nên chưa thực hiện. Ngô vương Lưu Tỵ là bậc lão thần, càng tỏ ra kiêu căng hống hách, bỏ việc vào chầu thiên tử đã 20 năm. Năm 154 TCN, Tiều Thố giữ chức Ngự sử đại phu, tiếp tục kiến nghị việc này, cùng việc cắt bớt đất của các chư hầu khác, theo đó sẽ tước bớt quận Đông Hải của Sở vương, tước bớt quận Dự Chương và quận Cối Kê của Ngô vương Tỵ, tước bớt quận Thường Sơn của Triệu vương và 6 huyện của Giao Tây vương.", "question": "Năm nào Tiều Thố giữ chức Ngự sử đại phu?", "answer": "154 TCN"} {"content": "Tiều Thố từng kiến nghị chia nước Ngô của Lưu Tỵ - con Lưu Trọng là anh của Hán Cao Tổ, tức là anh họ của Hán Văn Đế, chú của Hán Cảnh Đế. Tuy nhiên, Cảnh Đế ngại thế nước Ngô đang mạnh sẽ gây xung đột nên chưa thực hiện. Ngô vương Lưu Tỵ là bậc lão thần, càng tỏ ra kiêu căng hống hách, bỏ việc vào chầu thiên tử đã 20 năm. Năm 154 TCN, Tiều Thố giữ chức Ngự sử đại phu, tiếp tục kiến nghị việc này, cùng việc cắt bớt đất của các chư hầu khác, theo đó sẽ tước bớt quận Đông Hải của Sở vương, tước bớt quận Dự Chương và quận Cối Kê của Ngô vương Tỵ, tước bớt quận Thường Sơn của Triệu vương và 6 huyện của Giao Tây vương.", "question": "Tiều Thố giữ chức gì khi kiến nghị cắt đất chư hầu?", "answer": "Ngự sử đại phu"} {"content": "Thế quân 7 nước rất lớn. Trong triều, Tiều Thố và Viên Áng bất hòa. Viên Áng khuyên Hán Cảnh Đế nên bắt giết Tiều Thố thì quân chư hầu sẽ lui, vì chư hầu chỉ oán một mình Tiều Thố. Hán Cảnh Đế trong tình hình nguy cấp, vội vã nghe theo Viên Áng, bèn sai triệu kiến Tiều Thố rồi bắt giữ và chém ngang lưng ở chợ Đông. Cảnh Đế sai Viên Áng làm Thái thường, lãnh trách nhiệm sứ giả đi báo với Ngô vương việc giết Tiều Thố và phục lại đất đai cho chư hầu. Lúc đó Ngô vương và Sở Vương đang vây đánh nước Lương. Ngô vương không những không lui binh mà bắt luôn Viên Áng, ép phải theo mình làm phản. Viên Áng tìm cơ hội trốn thoát được.", "question": "Hán Cảnh Đế sai ai làm Thái thường?", "answer": "Viên Áng"} {"content": "Thế quân 7 nước rất lớn. Trong triều, Tiều Thố và Viên Áng bất hòa. Viên Áng khuyên Hán Cảnh Đế nên bắt giết Tiều Thố thì quân chư hầu sẽ lui, vì chư hầu chỉ oán một mình Tiều Thố. Hán Cảnh Đế trong tình hình nguy cấp, vội vã nghe theo Viên Áng, bèn sai triệu kiến Tiều Thố rồi bắt giữ và chém ngang lưng ở chợ Đông. Cảnh Đế sai Viên Áng làm Thái thường, lãnh trách nhiệm sứ giả đi báo với Ngô vương việc giết Tiều Thố và phục lại đất đai cho chư hầu. Lúc đó Ngô vương và Sở Vương đang vây đánh nước Lương. Ngô vương không những không lui binh mà bắt luôn Viên Áng, ép phải theo mình làm phản. Viên Áng tìm cơ hội trốn thoát được.", "question": "Hán Cảnh Đế đã giết ai để làm dịu lòng quân chư hầu?", "answer": "Tiều Thố"} {"content": "Thế quân 7 nước rất lớn. Trong triều, Tiều Thố và Viên Áng bất hòa. Viên Áng khuyên Hán Cảnh Đế nên bắt giết Tiều Thố thì quân chư hầu sẽ lui, vì chư hầu chỉ oán một mình Tiều Thố. Hán Cảnh Đế trong tình hình nguy cấp, vội vã nghe theo Viên Áng, bèn sai triệu kiến Tiều Thố rồi bắt giữ và chém ngang lưng ở chợ Đông. Cảnh Đế sai Viên Áng làm Thái thường, lãnh trách nhiệm sứ giả đi báo với Ngô vương việc giết Tiều Thố và phục lại đất đai cho chư hầu. Lúc đó Ngô vương và Sở Vương đang vây đánh nước Lương. Ngô vương không những không lui binh mà bắt luôn Viên Áng, ép phải theo mình làm phản. Viên Áng tìm cơ hội trốn thoát được.", "question": "Viên Áng bị Ngô vương bắt đi đâu?", "answer": "làm phản"} {"content": "Năm đó, vợ của thừa tướng Công Tôn Hạ sử dụng thuật vu cổ bị phát giác, cả nhà Công Tôn Hạ bị giết. Ngoài ra những thành viên trong thân tộc họ Lưu cũng bị liên lụy, trong đó có Dương Thạch và Chư Ấp công chúa, con gái của Vệ Hoàng hậu. Hán Vũ Đế sau đó quyết định mở rộng việc điều tra, giao việc này cho sủng thần Giang Sung và Án Đạo hầu Hàn Thuyết, vì trước đó Giang Sung nói có cổ khí ở trong cung. Giang Sung vốn có hiềm khích với thái tử Lưu Cứ, con của Vệ hoàng hậu, bèn muốn nhân cơ hội này lật đổ Thái tử.", "question": "Thái tử bị Giang Sung nhắm tới lật đổ là con của hoàng hậu nào?", "answer": "Vệ Hoàng hậu"} {"content": "Năm đó, vợ của thừa tướng Công Tôn Hạ sử dụng thuật vu cổ bị phát giác, cả nhà Công Tôn Hạ bị giết. Ngoài ra những thành viên trong thân tộc họ Lưu cũng bị liên lụy, trong đó có Dương Thạch và Chư Ấp công chúa, con gái của Vệ Hoàng hậu. Hán Vũ Đế sau đó quyết định mở rộng việc điều tra, giao việc này cho sủng thần Giang Sung và Án Đạo hầu Hàn Thuyết, vì trước đó Giang Sung nói có cổ khí ở trong cung. Giang Sung vốn có hiềm khích với thái tử Lưu Cứ, con của Vệ hoàng hậu, bèn muốn nhân cơ hội này lật đổ Thái tử.", "question": "Ai có hiềm khích với thái tử Cứ?", "answer": "Giang Sung"} {"content": "Năm đó, vợ của thừa tướng Công Tôn Hạ sử dụng thuật vu cổ bị phát giác, cả nhà Công Tôn Hạ bị giết. Ngoài ra những thành viên trong thân tộc họ Lưu cũng bị liên lụy, trong đó có Dương Thạch và Chư Ấp công chúa, con gái của Vệ Hoàng hậu. Hán Vũ Đế sau đó quyết định mở rộng việc điều tra, giao việc này cho sủng thần Giang Sung và Án Đạo hầu Hàn Thuyết, vì trước đó Giang Sung nói có cổ khí ở trong cung. Giang Sung vốn có hiềm khích với thái tử Lưu Cứ, con của Vệ hoàng hậu, bèn muốn nhân cơ hội này lật đổ Thái tử.", "question": "Thái tử của Hán Vũ Đế là ai?", "answer": "Lưu Cứ"} {"content": "Năm 74 TCN, Hán Chiêu Đế qua đời sau 13 năm cai trị, không có con nối dõi. Hoắc Quang lại chọn người cháu nội của Hán Vũ Đế, con trai Xương Ấp Ai vương là Lưu Hạ lên kế vị, nhưng Lưu Hạ lại là người dâm loạn vô đạo, khi về Trường An làm vua đã mang theo 200 thủ hạ, đến khi lên ngôi lại ăn chơi sa đọa, làm nhiều việc thất đức, không lo việc triều chính, quan hệ với các cung nữ của Hán Chiêu Đế, lấy xe của Thượng Quang hoàng thái hậu cho nô tỳ dùng, khiến các phép tắc trong triều bị đảo lộn. Chỉ trong 27 ngày, Lưu Hạ đã làm tất cả 1127 việc xấu. Hoắc Quang thấy vậy muốn phế đi, bèn dâng thư lên Thượng Quang hoàng thái hậu.", "question": "Lưu Hạ đã làm bao nhiêu việc xấu chỉ trong 27 ngày?", "answer": "1127"} {"content": "Năm 74 TCN, Hán Chiêu Đế qua đời sau 13 năm cai trị, không có con nối dõi. Hoắc Quang lại chọn người cháu nội của Hán Vũ Đế, con trai Xương Ấp Ai vương là Lưu Hạ lên kế vị, nhưng Lưu Hạ lại là người dâm loạn vô đạo, khi về Trường An làm vua đã mang theo 200 thủ hạ, đến khi lên ngôi lại ăn chơi sa đọa, làm nhiều việc thất đức, không lo việc triều chính, quan hệ với các cung nữ của Hán Chiêu Đế, lấy xe của Thượng Quang hoàng thái hậu cho nô tỳ dùng, khiến các phép tắc trong triều bị đảo lộn. Chỉ trong 27 ngày, Lưu Hạ đã làm tất cả 1127 việc xấu. Hoắc Quang thấy vậy muốn phế đi, bèn dâng thư lên Thượng Quang hoàng thái hậu.", "question": "Hán Chiêu Đế cai trị trong bao lâu?", "answer": "13 năm"} {"content": "Năm 74 TCN, Hán Chiêu Đế qua đời sau 13 năm cai trị, không có con nối dõi. Hoắc Quang lại chọn người cháu nội của Hán Vũ Đế, con trai Xương Ấp Ai vương là Lưu Hạ lên kế vị, nhưng Lưu Hạ lại là người dâm loạn vô đạo, khi về Trường An làm vua đã mang theo 200 thủ hạ, đến khi lên ngôi lại ăn chơi sa đọa, làm nhiều việc thất đức, không lo việc triều chính, quan hệ với các cung nữ của Hán Chiêu Đế, lấy xe của Thượng Quang hoàng thái hậu cho nô tỳ dùng, khiến các phép tắc trong triều bị đảo lộn. Chỉ trong 27 ngày, Lưu Hạ đã làm tất cả 1127 việc xấu. Hoắc Quang thấy vậy muốn phế đi, bèn dâng thư lên Thượng Quang hoàng thái hậu.", "question": "Hán Chiêu Đế qua đời vào năm nào?", "answer": "74 TCN"} {"content": "Năm 39, ông xuống chiếu lệnh cho các quận, huyện kiểm tra lại số ruộng đất trồng trọt, hộ khẩu và tuổi tác người dân trong nước, gọi là độ điền. Mục đích của việc làm này là hạn chế việc chiếm hữu quá nhiều đất của địa chủ. Ông thúc đẩy xây dựng thuỷ lợi tạo điều kiện cho sản xuất nông nghiệp. Trên thực tế, việc áp dụng không được hiệu quả như mong muốn của ông. Các quan lại e ngại thế lực của các địa chủ nên không dám truy số ruộng đất mà họ chiếm hữu. Tuy Quang Vũ Đế có trừng phạt một số việc làm sai trái nhưng không thay đổi tình hình được nhiều. Việc này chỉ mang lại sự làm dịu mâu thuẫn về đất đai so với trước và điều đó ít nhiều có tác dụng kích thích nông dân tham gia sản xuất, hồi phục kinh tế đất nước.", "question": "Quang Vũ Đế đã áp dụng biện pháp nào để hạn chế việc chiếm hữu quá nhiều đất của địa chủ?", "answer": "độ điền"} {"content": "Nhằm kiểm soát dân số và hạn chế quyền lực của quan lại địa phương, Quang Vũ Đế thi hành chính sách lộ điền, những người sở hữu nhiều ruộng đất không được phép mua bán ruộng và xây dựng lực lượng vũ trang riêng. Quang Vũ Đế xuống chiếu cho các địa phương phải đăng ký lại số ruộng và hộ khẩu thực tế, khi phát hiện ra sự việc gian trá, hơn 10 quan viên cao cấp phạm tội đã bị xử tử. Tuy nhiên do không thực thi triệt để nên về sau tình trạng này vẫn tái diễn. Đến năm 57 khi Quang Vũ Đế qua đời, mới chỉ có 21 triệu người đóng thuế.", "question": "Quang Vũ Đế qua đời vào năm nào?", "answer": "57"} {"content": "Nhằm kiểm soát dân số và hạn chế quyền lực của quan lại địa phương, Quang Vũ Đế thi hành chính sách lộ điền, những người sở hữu nhiều ruộng đất không được phép mua bán ruộng và xây dựng lực lượng vũ trang riêng. Quang Vũ Đế xuống chiếu cho các địa phương phải đăng ký lại số ruộng và hộ khẩu thực tế, khi phát hiện ra sự việc gian trá, hơn 10 quan viên cao cấp phạm tội đã bị xử tử. Tuy nhiên do không thực thi triệt để nên về sau tình trạng này vẫn tái diễn. Đến năm 57 khi Quang Vũ Đế qua đời, mới chỉ có 21 triệu người đóng thuế.", "question": "Có bao nhiêu quan viên cao cấp phạm tội bị xử tử vì gian trá?", "answer": "hơn 10"} {"content": "Nhằm kiểm soát dân số và hạn chế quyền lực của quan lại địa phương, Quang Vũ Đế thi hành chính sách lộ điền, những người sở hữu nhiều ruộng đất không được phép mua bán ruộng và xây dựng lực lượng vũ trang riêng. Quang Vũ Đế xuống chiếu cho các địa phương phải đăng ký lại số ruộng và hộ khẩu thực tế, khi phát hiện ra sự việc gian trá, hơn 10 quan viên cao cấp phạm tội đã bị xử tử. Tuy nhiên do không thực thi triệt để nên về sau tình trạng này vẫn tái diễn. Đến năm 57 khi Quang Vũ Đế qua đời, mới chỉ có 21 triệu người đóng thuế.", "question": "Quang Vũ Đế thi hành chính sách gì nhằm kiểm soát dân số và hạn chế quyền lực của quan lại địa phương?", "answer": "chính sách lộ điền"} {"content": "Nhằm kiểm soát dân số và hạn chế quyền lực của quan lại địa phương, Quang Vũ Đế thi hành chính sách lộ điền, những người sở hữu nhiều ruộng đất không được phép mua bán ruộng và xây dựng lực lượng vũ trang riêng. Quang Vũ Đế xuống chiếu cho các địa phương phải đăng ký lại số ruộng và hộ khẩu thực tế, khi phát hiện ra sự việc gian trá, hơn 10 quan viên cao cấp phạm tội đã bị xử tử. Tuy nhiên do không thực thi triệt để nên về sau tình trạng này vẫn tái diễn. Đến năm 57 khi Quang Vũ Đế qua đời, mới chỉ có 21 triệu người đóng thuế.", "question": "Đế nào đã thi hành chính sách lộ điền?", "answer": "Quang Vũ Đế"} {"content": "Hán Quang Vũ Đế đề xướng việc tiết kiệm, giảm quan, bớt chức, bãi bỏ quân vũ trang địa phương cho về quê làm ruộng. Ông còn giảm bớt chức quận đô uý, tăng trách nhiệm cho thái thú. Hán Quang Vũ Đế thu gọn bộ máy chính quyền từ huyện, ấp, đạo, chỉ giữ lại 1/4 trong số đó. Vì vậy số quan lại hưởng lương chỉ bằng 1/10 thời Tây Hán. Binh lính tại các quận, huyện cũng được cho giải tán bớt về quê để bớt khẩu phần ăn theo; các vùng biên ải cũng không tuyển thêm quân. Do bớt quan chức, gánh nặng chi phí cũng giảm, vì vậy thuế đóng góp của nhân dân cũng bớt đi.", "question": "Hán Quang Vũ Đế bãi bỏ quân đội nào?", "answer": "quân vũ trang địa phương"} {"content": "Hán Quang Vũ Đế đề xướng việc tiết kiệm, giảm quan, bớt chức, bãi bỏ quân vũ trang địa phương cho về quê làm ruộng. Ông còn giảm bớt chức quận đô uý, tăng trách nhiệm cho thái thú. Hán Quang Vũ Đế thu gọn bộ máy chính quyền từ huyện, ấp, đạo, chỉ giữ lại 1/4 trong số đó. Vì vậy số quan lại hưởng lương chỉ bằng 1/10 thời Tây Hán. Binh lính tại các quận, huyện cũng được cho giải tán bớt về quê để bớt khẩu phần ăn theo; các vùng biên ải cũng không tuyển thêm quân. Do bớt quan chức, gánh nặng chi phí cũng giảm, vì vậy thuế đóng góp của nhân dân cũng bớt đi.", "question": "Ông Hán Quang Vũ Đế đề xướng việc gì?", "answer": "tiết kiệm"} {"content": "Ông tái lập lại chế độ phong vương cho con cháu (Vương quốc) và phong hầu cho công thần (Hầu quốc), chia lại đất đai cho nông dân và các quý tộc. Tầng lớp thượng lưu được ban cấp nhiều ruộng đất. Chính sách này về sau được Triệu Khuông Dẫn, hoàng đế khai quốc nhà Tống áp dụng. Số người được phong hầu trong vương thất là 125 người, trong các công thần là 365 người. Đối với các công thần, Hán Quang Vũ Đế ban thưởng công lao rất hậu nhưng không để họ can thiệp vào việc triều chính, cũng như không để họ có thực lực, thực quyền làm phát sinh tranh chấp quyền lực giữa thiên tử và chư hầu như đầu thời Tây Hán.", "question": "Đối với các công thần, Hán Quang Vũ Đế ban thưởng ra sao?", "answer": "công lao rất hậu"} {"content": "Ông tái lập lại chế độ phong vương cho con cháu (Vương quốc) và phong hầu cho công thần (Hầu quốc), chia lại đất đai cho nông dân và các quý tộc. Tầng lớp thượng lưu được ban cấp nhiều ruộng đất. Chính sách này về sau được Triệu Khuông Dẫn, hoàng đế khai quốc nhà Tống áp dụng. Số người được phong hầu trong vương thất là 125 người, trong các công thần là 365 người. Đối với các công thần, Hán Quang Vũ Đế ban thưởng công lao rất hậu nhưng không để họ can thiệp vào việc triều chính, cũng như không để họ có thực lực, thực quyền làm phát sinh tranh chấp quyền lực giữa thiên tử và chư hầu như đầu thời Tây Hán.", "question": "Số người được phong hầu trong các công thần thời Hán Quang Vũ Đế là bao nhiêu?", "answer": "365 người"} {"content": "Ông tái lập lại chế độ phong vương cho con cháu (Vương quốc) và phong hầu cho công thần (Hầu quốc), chia lại đất đai cho nông dân và các quý tộc. Tầng lớp thượng lưu được ban cấp nhiều ruộng đất. Chính sách này về sau được Triệu Khuông Dẫn, hoàng đế khai quốc nhà Tống áp dụng. Số người được phong hầu trong vương thất là 125 người, trong các công thần là 365 người. Đối với các công thần, Hán Quang Vũ Đế ban thưởng công lao rất hậu nhưng không để họ can thiệp vào việc triều chính, cũng như không để họ có thực lực, thực quyền làm phát sinh tranh chấp quyền lực giữa thiên tử và chư hầu như đầu thời Tây Hán.", "question": "Đối với các công thần, Hán Quang Vũ Đế ban thưởng công lao ra sao?", "answer": "rất hậu"} {"content": "Ông tái lập lại chế độ phong vương cho con cháu (Vương quốc) và phong hầu cho công thần (Hầu quốc), chia lại đất đai cho nông dân và các quý tộc. Tầng lớp thượng lưu được ban cấp nhiều ruộng đất. Chính sách này về sau được Triệu Khuông Dẫn, hoàng đế khai quốc nhà Tống áp dụng. Số người được phong hầu trong vương thất là 125 người, trong các công thần là 365 người. Đối với các công thần, Hán Quang Vũ Đế ban thưởng công lao rất hậu nhưng không để họ can thiệp vào việc triều chính, cũng như không để họ có thực lực, thực quyền làm phát sinh tranh chấp quyền lực giữa thiên tử và chư hầu như đầu thời Tây Hán.", "question": "Có bao nhiêu người được phong hầu trong các công thần?", "answer": "365"} {"content": "Khoảng năm 45, Hung Nô bị nhiều nạn hạn hán và một nạn châu chấu, súc vật chết nhiều, dân đói. Nước chia làm hai: Bắc sống độc lập, Nam lệ thuộc Hán; Quang Vũ Đế mưu mô gây sự bất hòa giữa hai bên. Nhằm cắt đứt liên hệ giữa Bắc và Nam Hung Nô nhà Đông Hán cho đặt Độ Liêu Tướng quân xây đồn lũy ở các vùng Ngũ Nguyên, Mang Bá (đông nam của Đạt Lạp Đặc Kỳ thuộc Nội Mông). Qua đời sau Hán Minh Đế làm tuyệt đường giao thông giữa Bắc và Nam Hung Nô, rồi sai Đậu Cố (竇固) đánh Bắc Hung Nô, chiếm đất làm đồn điền.", "question": "Đồn lũy ở các vùng Ngũ Nguyên, Mang Bá do ai cho xây dựng?", "answer": "Đông Hán"} {"content": "Khoảng năm 45, Hung Nô bị nhiều nạn hạn hán và một nạn châu chấu, súc vật chết nhiều, dân đói. Nước chia làm hai: Bắc sống độc lập, Nam lệ thuộc Hán; Quang Vũ Đế mưu mô gây sự bất hòa giữa hai bên. Nhằm cắt đứt liên hệ giữa Bắc và Nam Hung Nô nhà Đông Hán cho đặt Độ Liêu Tướng quân xây đồn lũy ở các vùng Ngũ Nguyên, Mang Bá (đông nam của Đạt Lạp Đặc Kỳ thuộc Nội Mông). Qua đời sau Hán Minh Đế làm tuyệt đường giao thông giữa Bắc và Nam Hung Nô, rồi sai Đậu Cố (竇固) đánh Bắc Hung Nô, chiếm đất làm đồn điền.", "question": "Ai là người đánh Bắc Hung Nô và chiếm đất làm đồn điền?", "answer": "Đậu Cố"} {"content": "Năm 73, Đại tướng quân Đậu Cố đã chỉ huy quân Hán tấn công miền Nam Hung Nô. Năm 88, Xa kỵ tướng quân Đậu Hiến (竇憲) đem quân đánh Hung Nô, Bắc Thiền vu bỏ trốn, hơn 2 vạn người đầu hàng. Quân Hán đánh thẳng lên núi Yến Nhiên (núi Hàng Ái, Mông Cổ) lập bia đá kỷ niệm chiến công ở đó. Năm 90, quân Hán đoạt lại Y Ngô Lư, cùng với quân Nam Hung nô tiến đến Kê Lộc Tán (tây Hàng Cẩm Hậu Kỳ, Mông cổ) để tấn công Hung Nô. Năm 91, Đại tướng quân Đậu Hiến dẫn quân Hán bao vây Bắc Thiền vu của Hung Nô tại núi Kim Huy (Antai), một bộ phận người Hung nô bỏ chạy sang Ô Tôn, Bắc Hung nô bị đánh bại triệt để, từ đó dời bỏ Cao nguyên Mông Cổ phải dời sang phía tây.", "question": "Năm nào quân Hán đánh bại triệt để Bắc Hung nô?", "answer": "91"} {"content": "Năm 73, Đại tướng quân Đậu Cố đã chỉ huy quân Hán tấn công miền Nam Hung Nô. Năm 88, Xa kỵ tướng quân Đậu Hiến (竇憲) đem quân đánh Hung Nô, Bắc Thiền vu bỏ trốn, hơn 2 vạn người đầu hàng. Quân Hán đánh thẳng lên núi Yến Nhiên (núi Hàng Ái, Mông Cổ) lập bia đá kỷ niệm chiến công ở đó. Năm 90, quân Hán đoạt lại Y Ngô Lư, cùng với quân Nam Hung nô tiến đến Kê Lộc Tán (tây Hàng Cẩm Hậu Kỳ, Mông cổ) để tấn công Hung Nô. Năm 91, Đại tướng quân Đậu Hiến dẫn quân Hán bao vây Bắc Thiền vu của Hung Nô tại núi Kim Huy (Antai), một bộ phận người Hung nô bỏ chạy sang Ô Tôn, Bắc Hung nô bị đánh bại triệt để, từ đó dời bỏ Cao nguyên Mông Cổ phải dời sang phía tây.", "question": "Năm 88, tướng nào của nhà Hán đánh Hung Nô khiến Bắc Thiền vu phải bỏ trốn?", "answer": "Đậu Hiến"} {"content": "Năm 73, Đại tướng quân Đậu Cố đã chỉ huy quân Hán tấn công miền Nam Hung Nô. Năm 88, Xa kỵ tướng quân Đậu Hiến (竇憲) đem quân đánh Hung Nô, Bắc Thiền vu bỏ trốn, hơn 2 vạn người đầu hàng. Quân Hán đánh thẳng lên núi Yến Nhiên (núi Hàng Ái, Mông Cổ) lập bia đá kỷ niệm chiến công ở đó. Năm 90, quân Hán đoạt lại Y Ngô Lư, cùng với quân Nam Hung nô tiến đến Kê Lộc Tán (tây Hàng Cẩm Hậu Kỳ, Mông cổ) để tấn công Hung Nô. Năm 91, Đại tướng quân Đậu Hiến dẫn quân Hán bao vây Bắc Thiền vu của Hung Nô tại núi Kim Huy (Antai), một bộ phận người Hung nô bỏ chạy sang Ô Tôn, Bắc Hung nô bị đánh bại triệt để, từ đó dời bỏ Cao nguyên Mông Cổ phải dời sang phía tây.", "question": "Đậu Hiến dẫn quân Hán bao vây Bắc Thiền vu của Hung Nô tại đâu?", "answer": "núi Kim Huy (Antai)"} {"content": "Năm 97, con trai Ban Siêu là Ban Dũng gửi Sứ thần Cam Anh đến phía tây đến được nước Điều Chi bên vịnh Ba Tư chuẩn bị vượt biển để đến Đế quốc La Mã thì người nước An Tức (Ba Tư) nói: \" Biển rất rộng, gặp gió xuôi phải 3 tháng mới vượt qua được, nếu gió ngược thì phải mất 2 năm. Cho nên người vượt biển ai cũng phải chuẩn bị đủ lương thực 3 năm để dùng. Đó là chưa nói sống trên biển rất dễ bị bệnh nhớ quê hương cho nên luôn có người chết ngoài biển\". Nghe lời nói đó, Cam Anh không dám vượt biển, đành quay trở về. Tuy nhiên đến năm 166, một phái đoàn La Mã đã thông thương với Đông Hán.", "question": "Năm nào phái bộ của Cam 英 không dám vượt biển đến Đế chế La Mã?", "answer": "97"} {"content": "Năm 97, con trai Ban Siêu là Ban Dũng gửi Sứ thần Cam Anh đến phía tây đến được nước Điều Chi bên vịnh Ba Tư chuẩn bị vượt biển để đến Đế quốc La Mã thì người nước An Tức (Ba Tư) nói: \" Biển rất rộng, gặp gió xuôi phải 3 tháng mới vượt qua được, nếu gió ngược thì phải mất 2 năm. Cho nên người vượt biển ai cũng phải chuẩn bị đủ lương thực 3 năm để dùng. Đó là chưa nói sống trên biển rất dễ bị bệnh nhớ quê hương cho nên luôn có người chết ngoài biển\". Nghe lời nói đó, Cam Anh không dám vượt biển, đành quay trở về. Tuy nhiên đến năm 166, một phái đoàn La Mã đã thông thương với Đông Hán.", "question": "Sứ thần nào được Ban Dũng cử đến nước Điều Chi?", "answer": "Cam Anh"} {"content": "Năm 97, con trai Ban Siêu là Ban Dũng gửi Sứ thần Cam Anh đến phía tây đến được nước Điều Chi bên vịnh Ba Tư chuẩn bị vượt biển để đến Đế quốc La Mã thì người nước An Tức (Ba Tư) nói: \" Biển rất rộng, gặp gió xuôi phải 3 tháng mới vượt qua được, nếu gió ngược thì phải mất 2 năm. Cho nên người vượt biển ai cũng phải chuẩn bị đủ lương thực 3 năm để dùng. Đó là chưa nói sống trên biển rất dễ bị bệnh nhớ quê hương cho nên luôn có người chết ngoài biển\". Nghe lời nói đó, Cam Anh không dám vượt biển, đành quay trở về. Tuy nhiên đến năm 166, một phái đoàn La Mã đã thông thương với Đông Hán.", "question": "Phái đoàn La Mã đã thông thương với Đông Hán vào năm nào?", "answer": "166"} {"content": "Năm 88, Hán Hòa Đế Lưu Triệu kế vị, Đậu hoàng hậu trở thành Đậu thái hậu, nắm quyền nhiếp chính trong nhiều năm. Đậu Hiến (竇憲), anh trai của Đậu thái hậu được giữ chức Xa kỵ tướng quân (車騎將軍), sau chiến công bình định Bắc Hung Nô lừng lẫy, được phong Đại tướng quân (大將軍). Năm 91, ông truy kích Bắc Hung Nô đại thắng, quyền hành nhất trong triều đình, uy danh lừng lẫy. Thời kỳ tại vị của Hán Hòa Đế, uy danh và quyền lực của nhà Hán đạt đến độ cực thịnh, khi mà Thái Luân chế tạo ra giấy, tạo bước phát triển mới cho văn hóa; Ban Cố viết Hán Thư, Đậu Hiến ra tay dẹp Hung Nô. Đại tướng quân Đậu Hiến sau chiến công đó thì trở nên kiêu ngạo, dựa vào Đậu Thái hậu mà phô trương thế lực, tỏ ra coi thường Hòa Đế, khiến Hòa Đế đem lòng ghét bỏ, mưu trừ Đậu Hiến và ngoại thích họ Đậu. Năm 92, Hán Hòa Đế ra tay dẹp bỏ ngoại thích họ Đậu, giết chết Đậu Hiến, giam lỏng Đậu Thái hậu. Do ông dựa vào hoạn quan Trịnh Chúng (鄭眾) để giết được Đậu Hiến, nên ban thưởng ông ta và trọng dụng thân tín. Họa hoạn quan khiến nhà Hán tàn vong về sau bắt đầu từ đây.", "question": "Nhà Hán đạt đến đỉnh cao quyền lực vào thời kỳ vị vua nào?", "answer": "Hán Hòa Đế"} {"content": "Năm 88, Hán Hòa Đế Lưu Triệu kế vị, Đậu hoàng hậu trở thành Đậu thái hậu, nắm quyền nhiếp chính trong nhiều năm. Đậu Hiến (竇憲), anh trai của Đậu thái hậu được giữ chức Xa kỵ tướng quân (車騎將軍), sau chiến công bình định Bắc Hung Nô lừng lẫy, được phong Đại tướng quân (大將軍). Năm 91, ông truy kích Bắc Hung Nô đại thắng, quyền hành nhất trong triều đình, uy danh lừng lẫy. Thời kỳ tại vị của Hán Hòa Đế, uy danh và quyền lực của nhà Hán đạt đến độ cực thịnh, khi mà Thái Luân chế tạo ra giấy, tạo bước phát triển mới cho văn hóa; Ban Cố viết Hán Thư, Đậu Hiến ra tay dẹp Hung Nô. Đại tướng quân Đậu Hiến sau chiến công đó thì trở nên kiêu ngạo, dựa vào Đậu Thái hậu mà phô trương thế lực, tỏ ra coi thường Hòa Đế, khiến Hòa Đế đem lòng ghét bỏ, mưu trừ Đậu Hiến và ngoại thích họ Đậu. Năm 92, Hán Hòa Đế ra tay dẹp bỏ ngoại thích họ Đậu, giết chết Đậu Hiến, giam lỏng Đậu Thái hậu. Do ông dựa vào hoạn quan Trịnh Chúng (鄭眾) để giết được Đậu Hiến, nên ban thưởng ông ta và trọng dụng thân tín. Họa hoạn quan khiến nhà Hán tàn vong về sau bắt đầu từ đây.", "question": "Đậu Hiến được phong chức gì sau chiến công bình định Bắc Hung Nô?", "answer": "Đại tướng quân"} {"content": "Năm 88, Hán Hòa Đế Lưu Triệu kế vị, Đậu hoàng hậu trở thành Đậu thái hậu, nắm quyền nhiếp chính trong nhiều năm. Đậu Hiến (竇憲), anh trai của Đậu thái hậu được giữ chức Xa kỵ tướng quân (車騎將軍), sau chiến công bình định Bắc Hung Nô lừng lẫy, được phong Đại tướng quân (大將軍). Năm 91, ông truy kích Bắc Hung Nô đại thắng, quyền hành nhất trong triều đình, uy danh lừng lẫy. Thời kỳ tại vị của Hán Hòa Đế, uy danh và quyền lực của nhà Hán đạt đến độ cực thịnh, khi mà Thái Luân chế tạo ra giấy, tạo bước phát triển mới cho văn hóa; Ban Cố viết Hán Thư, Đậu Hiến ra tay dẹp Hung Nô. Đại tướng quân Đậu Hiến sau chiến công đó thì trở nên kiêu ngạo, dựa vào Đậu Thái hậu mà phô trương thế lực, tỏ ra coi thường Hòa Đế, khiến Hòa Đế đem lòng ghét bỏ, mưu trừ Đậu Hiến và ngoại thích họ Đậu. Năm 92, Hán Hòa Đế ra tay dẹp bỏ ngoại thích họ Đậu, giết chết Đậu Hiến, giam lỏng Đậu Thái hậu. Do ông dựa vào hoạn quan Trịnh Chúng (鄭眾) để giết được Đậu Hiến, nên ban thưởng ông ta và trọng dụng thân tín. Họa hoạn quan khiến nhà Hán tàn vong về sau bắt đầu từ đây.", "question": "Ai đã viết tác phẩm \"Hán Thư\"?", "answer": "Ban Cố"} {"content": "Trong cung, ông sủng ái Quý nhân Đặng Tuy và lập bà làm Hoàng hậu, vì quá thương yêu bà, ông cho bà can thiệp triều chính. Đặng hoàng hậu là người uyên bác, hiểu lễ nghĩa, không can thiệp quá sâu như Đậu hoàng hậu lúc trước. Năm 105, Hán Hòa Đế qua đời, Thái tử Lưu Long (劉隆) kế vị, tức Hán Thương Đế, Đặng hoàng hậu lên làm Hoàng thái hậu nhiếp chính, lại trọng dụng họ Đặng (鄧), phong cho anh là Đặng Chất (鄧騭) làm Xa Kỵ tướng quân (車騎將軍). Hán Thương Đế chết khi còn rất nhỏ, Đặng Thái hậu lại lập Lưu Hỗ - con của Thanh Hà Hiếu vương Lưu Khánh (劉慶), con trưởng của Hán Chương Đế và là anh ruột của Hán Hòa Đế – lúc đó mới 12 tuổi lên ngôi, tức là Hán An Đế. Đặng thái hậu tuy được đánh giá là một vị Hoàng hậu có tài năng, tuy nhiên việc thâu tóm quyền lực về bản thân quá nhiều đã làm mâu thuẫn đối với vị hoàng đế trẻ Hán An Đế, khiến cho sau này An Đế ra tay dẹp trừ hoàn toàn dòng dõi họ Đặng, dẫn đến tuyệt hậu.", "question": "Đặng hoàng hậu lập ai lên ngôi khi Hán Thương Đế chết?", "answer": "Lưu Hỗ"} {"content": "Trong cung, ông sủng ái Quý nhân Đặng Tuy và lập bà làm Hoàng hậu, vì quá thương yêu bà, ông cho bà can thiệp triều chính. Đặng hoàng hậu là người uyên bác, hiểu lễ nghĩa, không can thiệp quá sâu như Đậu hoàng hậu lúc trước. Năm 105, Hán Hòa Đế qua đời, Thái tử Lưu Long (劉隆) kế vị, tức Hán Thương Đế, Đặng hoàng hậu lên làm Hoàng thái hậu nhiếp chính, lại trọng dụng họ Đặng (鄧), phong cho anh là Đặng Chất (鄧騭) làm Xa Kỵ tướng quân (車騎將軍). Hán Thương Đế chết khi còn rất nhỏ, Đặng Thái hậu lại lập Lưu Hỗ - con của Thanh Hà Hiếu vương Lưu Khánh (劉慶), con trưởng của Hán Chương Đế và là anh ruột của Hán Hòa Đế – lúc đó mới 12 tuổi lên ngôi, tức là Hán An Đế. Đặng thái hậu tuy được đánh giá là một vị Hoàng hậu có tài năng, tuy nhiên việc thâu tóm quyền lực về bản thân quá nhiều đã làm mâu thuẫn đối với vị hoàng đế trẻ Hán An Đế, khiến cho sau này An Đế ra tay dẹp trừ hoàn toàn dòng dõi họ Đặng, dẫn đến tuyệt hậu.", "question": "Ai là người được Hán Hòa Đế sủng ái và lập làm Hoàng hậu?", "answer": "Đặng Tuy"} {"content": "Năm 125, Hán An Đế Lưu Hỗ băng hà, Bắc Hương Hầu Lưu Ý được dòng họ Diêm (閻) của An Tư Diêm hoàng hậu đưa lên ngôi, nhưng 7 tháng sau thì ốm chết. Diêm Thái hậu dùng binh biến, chống lại hoạn quân Tôn Trình (孫程) muốn lập hoàng tử Lưu Bảo kế vị. Cuộc chiến xảy ra trong nhiều tháng, cuối cùng Diêm thái hậu và phe cánh họ Diêm đại bại. Lưu Bảo mới 11 tuổi được đưa lên ngôi, tức là Hán Thuận Đế. Cho dù Hán Thuận Đế là người năng lực kém cỏi trong việc cai trị và nạn tham nhũng không bị ngăn chặn, hòa bình vẫn được đảm bảo.", "question": "Hoàng đế nào kế vị Hán An Đế Lưu Hỗ?", "answer": "Lưu Bảo"} {"content": "Năm 125, Hán An Đế Lưu Hỗ băng hà, Bắc Hương Hầu Lưu Ý được dòng họ Diêm (閻) của An Tư Diêm hoàng hậu đưa lên ngôi, nhưng 7 tháng sau thì ốm chết. Diêm Thái hậu dùng binh biến, chống lại hoạn quân Tôn Trình (孫程) muốn lập hoàng tử Lưu Bảo kế vị. Cuộc chiến xảy ra trong nhiều tháng, cuối cùng Diêm thái hậu và phe cánh họ Diêm đại bại. Lưu Bảo mới 11 tuổi được đưa lên ngôi, tức là Hán Thuận Đế. Cho dù Hán Thuận Đế là người năng lực kém cỏi trong việc cai trị và nạn tham nhũng không bị ngăn chặn, hòa bình vẫn được đảm bảo.", "question": "Ai đưa Lưu Bảo lên ngôi?", "answer": "hoạn quân Tôn Trình"} {"content": "Năm 132, Thuận Đế lấy vợ là Thuận Liệt Lương Hoàng hậu, từ đó họ Lương (梁) bắt đầu tham gia triều chính. Họ Lương có nguồn gốc từ Lương Nhiễu, làm Thái thú quận Tửu Tuyền thời Vương Mãng, cùng Đậu Dung cát cứ đất Hà Tây, sau về hàng Quang Vũ Đế được phong hầu, kết thông gia với Quang Vũ Đế. Năm 135, Thành Thạch hầu Lương Thượng, cha Hoàng hậu được phong làm Đại tư mã chỉ huy quân đội, kiểm soát triều chính. Tuy nhiên Lương Thượng lại là người trong sạch và trung thực, nhiều khi nhân nhượng không muốn trừng phạt những người vi phạm pháp luật. Trong các năm (136 -138) tại miền Nam, nhiều cuộc nổi dậy của dân chúng nổ ra tại miền nam. Vào năm 139, người Khương lại nổi dậy, cuộc nổi dậy kéo dài mãi trong suốt đời Thuận Đế, Triều đình hao tổn rất nhiều quân phí và binh lực đánh dẹp. Năm 141, người Khương đánh bại quân Hán do Mã Hiển chỉ huy và tiến đến gần Trường An, đốt cháy lăng mộ các vua triều Tây Hán. Tại địa hạt Kinh Châu (Hồ Nam, Hồ Bắc, Nam Hà Nam) và Dương Châu (Giang Tây, Chiết Giang, Trung và Nam Giang Tô, An Huy), tình hình cũng không yên ổn bởi các cuộc nổi dậy của các bộ tộc ít người.", "question": "Vào năm nào, Hoàng hậu họ Lương kết hôn với Thuận Đế?", "answer": "132"} {"content": "Năm 132, Thuận Đế lấy vợ là Thuận Liệt Lương Hoàng hậu, từ đó họ Lương (梁) bắt đầu tham gia triều chính. Họ Lương có nguồn gốc từ Lương Nhiễu, làm Thái thú quận Tửu Tuyền thời Vương Mãng, cùng Đậu Dung cát cứ đất Hà Tây, sau về hàng Quang Vũ Đế được phong hầu, kết thông gia với Quang Vũ Đế. Năm 135, Thành Thạch hầu Lương Thượng, cha Hoàng hậu được phong làm Đại tư mã chỉ huy quân đội, kiểm soát triều chính. Tuy nhiên Lương Thượng lại là người trong sạch và trung thực, nhiều khi nhân nhượng không muốn trừng phạt những người vi phạm pháp luật. Trong các năm (136 -138) tại miền Nam, nhiều cuộc nổi dậy của dân chúng nổ ra tại miền nam. Vào năm 139, người Khương lại nổi dậy, cuộc nổi dậy kéo dài mãi trong suốt đời Thuận Đế, Triều đình hao tổn rất nhiều quân phí và binh lực đánh dẹp. Năm 141, người Khương đánh bại quân Hán do Mã Hiển chỉ huy và tiến đến gần Trường An, đốt cháy lăng mộ các vua triều Tây Hán. Tại địa hạt Kinh Châu (Hồ Nam, Hồ Bắc, Nam Hà Nam) và Dương Châu (Giang Tây, Chiết Giang, Trung và Nam Giang Tô, An Huy), tình hình cũng không yên ổn bởi các cuộc nổi dậy của các bộ tộc ít người.", "question": "Thuận Đế lấy vợ là ai?", "answer": "Thuận Liệt Lương Hoàng hậu"} {"content": "Năm 132, Thuận Đế lấy vợ là Thuận Liệt Lương Hoàng hậu, từ đó họ Lương (梁) bắt đầu tham gia triều chính. Họ Lương có nguồn gốc từ Lương Nhiễu, làm Thái thú quận Tửu Tuyền thời Vương Mãng, cùng Đậu Dung cát cứ đất Hà Tây, sau về hàng Quang Vũ Đế được phong hầu, kết thông gia với Quang Vũ Đế. Năm 135, Thành Thạch hầu Lương Thượng, cha Hoàng hậu được phong làm Đại tư mã chỉ huy quân đội, kiểm soát triều chính. Tuy nhiên Lương Thượng lại là người trong sạch và trung thực, nhiều khi nhân nhượng không muốn trừng phạt những người vi phạm pháp luật. Trong các năm (136 -138) tại miền Nam, nhiều cuộc nổi dậy của dân chúng nổ ra tại miền nam. Vào năm 139, người Khương lại nổi dậy, cuộc nổi dậy kéo dài mãi trong suốt đời Thuận Đế, Triều đình hao tổn rất nhiều quân phí và binh lực đánh dẹp. Năm 141, người Khương đánh bại quân Hán do Mã Hiển chỉ huy và tiến đến gần Trường An, đốt cháy lăng mộ các vua triều Tây Hán. Tại địa hạt Kinh Châu (Hồ Nam, Hồ Bắc, Nam Hà Nam) và Dương Châu (Giang Tây, Chiết Giang, Trung và Nam Giang Tô, An Huy), tình hình cũng không yên ổn bởi các cuộc nổi dậy của các bộ tộc ít người.", "question": "Ai chỉ huy quân đội dưới thời Thuận Đế?", "answer": "Lương Thượng"} {"content": "Hán Xung Đế làm vua chỉ được một thời gian thì chết yểu. Lương thái hậu ngay lập tức cho phát tang, bố cáo toàn thiên hạ. Bà triệu tập cháu 4 đời của Hán Chương Đế là Thanh Hà vương Lưu Toán (劉蒜) cùng Lưu Toản (劉纘), con của Bắc Hải vương Lưu Hồng (劉鴻) về Lạc Dương để quyết định người kế vị. Các đông đảo đại thần xin lập Lưu Toán vì ông đã trưởng thành, đảm đương được trọng trách nhưng Lương Ký lại muốn lập Lưu Toản để dễ bề điều khiển chính sự. Cuối cùng, Lương thái hậu lập Lưu Toản mới 8 tuổi làm Hoàng đế, tức Hán Chất Đế. Lương Ký thông qua Lương thái hậu nắm toàn bộ quyền hành trong triều.", "question": "Hán Chất Đế lên ngôi khi bao nhiêu tuổi?", "answer": "8 tuổi"} {"content": "Hán Xung Đế làm vua chỉ được một thời gian thì chết yểu. Lương thái hậu ngay lập tức cho phát tang, bố cáo toàn thiên hạ. Bà triệu tập cháu 4 đời của Hán Chương Đế là Thanh Hà vương Lưu Toán (劉蒜) cùng Lưu Toản (劉纘), con của Bắc Hải vương Lưu Hồng (劉鴻) về Lạc Dương để quyết định người kế vị. Các đông đảo đại thần xin lập Lưu Toán vì ông đã trưởng thành, đảm đương được trọng trách nhưng Lương Ký lại muốn lập Lưu Toản để dễ bề điều khiển chính sự. Cuối cùng, Lương thái hậu lập Lưu Toản mới 8 tuổi làm Hoàng đế, tức Hán Chất Đế. Lương Ký thông qua Lương thái hậu nắm toàn bộ quyền hành trong triều.", "question": "Lương thái hậu lập ai làm Hoàng đế?", "answer": "Hán Chất Đế"} {"content": "Hán Xung Đế làm vua chỉ được một thời gian thì chết yểu. Lương thái hậu ngay lập tức cho phát tang, bố cáo toàn thiên hạ. Bà triệu tập cháu 4 đời của Hán Chương Đế là Thanh Hà vương Lưu Toán (劉蒜) cùng Lưu Toản (劉纘), con của Bắc Hải vương Lưu Hồng (劉鴻) về Lạc Dương để quyết định người kế vị. Các đông đảo đại thần xin lập Lưu Toán vì ông đã trưởng thành, đảm đương được trọng trách nhưng Lương Ký lại muốn lập Lưu Toản để dễ bề điều khiển chính sự. Cuối cùng, Lương thái hậu lập Lưu Toản mới 8 tuổi làm Hoàng đế, tức Hán Chất Đế. Lương Ký thông qua Lương thái hậu nắm toàn bộ quyền hành trong triều.", "question": "Hán Xung Đế làm vua được bao lâu thì chết yểu?", "answer": "một thời gian"} {"content": "Hán Xung Đế làm vua chỉ được một thời gian thì chết yểu. Lương thái hậu ngay lập tức cho phát tang, bố cáo toàn thiên hạ. Bà triệu tập cháu 4 đời của Hán Chương Đế là Thanh Hà vương Lưu Toán (劉蒜) cùng Lưu Toản (劉纘), con của Bắc Hải vương Lưu Hồng (劉鴻) về Lạc Dương để quyết định người kế vị. Các đông đảo đại thần xin lập Lưu Toán vì ông đã trưởng thành, đảm đương được trọng trách nhưng Lương Ký lại muốn lập Lưu Toản để dễ bề điều khiển chính sự. Cuối cùng, Lương thái hậu lập Lưu Toản mới 8 tuổi làm Hoàng đế, tức Hán Chất Đế. Lương Ký thông qua Lương thái hậu nắm toàn bộ quyền hành trong triều.", "question": "Ai nắm toàn bộ quyền hành trong triều đình nhà Hán sau khi Hán Chất Đế lên ngôi?", "answer": "Lương Ký"} {"content": "Hán Chất Đế Lưu Toản tuổi tuy còn nhỏ nhưng lại vô cùng thông minh. Biết Lương Ký lấy thân thế là ngoại thích mà lên chức Đại tướng quân, chuyên quyền nơi triều chính, lấn át đại thần, đến cả Hoàng đế cũng không bỏ vào trong mắt, vì thế Lưu Toản rất khó chịu với Lương Ký. Một lần đương triều, Lương Ký múa may loạn xạ, Lưu Toản bèn nói một câu Thực là ngang ngược tướng quân. Không ngờ câu nói này khiến cho vị hoàng đế trẻ tuổi thành đoản mệnh. Lương Ký sai người hạ độc vào trong thực phẩm của Hoàng đế, lúc đó Hán Chất Đế chỉ vừa 9 tuổi.", "question": "Hoàng đế Hán Chất Đế mất khi bao nhiêu tuổi?", "answer": "9 tuổi"} {"content": "Năm 159, Lương Thái hậu chết, phe cánh họ Lương của Lương Ký bị Hán Hoàn Đế diệt trừ, tài sản bị sung công, dân chúng nghe tin đều vui mừng. Việc điều hành quốc gia bắt đầu rơi vào tay tầng lớp hoạn quan sau khi Hoàn Đế phải dựa vào nhóm này để trừ khử quyền thần Lương Ký. Các hoạn quan gồm Đơn Siêu (單超), Từ Hoàng (徐璜), Cụ Viên (具瑗), Tả Quán (左悺), Đường Hành (唐衡) do có công tiêu diệt Lương Ký được Hoàn đế phong hầu trong một ngày được gọi là Ngũ hầu (五侯). Đơn Siêu được phong Tân phong hầu, ban thực ấp 2 vạn hộ; Từ Hoàng được phong Vũ nguyên hầu, ban thực ấp 1,5 vạn hộ; Cụ Viên được phong Đông Vũ dương hầu, ban thực ấp 1,5 vạn hộ; Tả Quán được phong Thượng thái hầu, ban thực ấp 1,3 vạn hộ; Đường Hành được phong Như dương hầu, ban thực ấp 1,3 vạn hộ.", "question": "Tả Quán được phong làm hầu nào?", "answer": "Thượng thái hầu"} {"content": "Năm 159, Lương Thái hậu chết, phe cánh họ Lương của Lương Ký bị Hán Hoàn Đế diệt trừ, tài sản bị sung công, dân chúng nghe tin đều vui mừng. Việc điều hành quốc gia bắt đầu rơi vào tay tầng lớp hoạn quan sau khi Hoàn Đế phải dựa vào nhóm này để trừ khử quyền thần Lương Ký. Các hoạn quan gồm Đơn Siêu (單超), Từ Hoàng (徐璜), Cụ Viên (具瑗), Tả Quán (左悺), Đường Hành (唐衡) do có công tiêu diệt Lương Ký được Hoàn đế phong hầu trong một ngày được gọi là Ngũ hầu (五侯). Đơn Siêu được phong Tân phong hầu, ban thực ấp 2 vạn hộ; Từ Hoàng được phong Vũ nguyên hầu, ban thực ấp 1,5 vạn hộ; Cụ Viên được phong Đông Vũ dương hầu, ban thực ấp 1,5 vạn hộ; Tả Quán được phong Thượng thái hầu, ban thực ấp 1,3 vạn hộ; Đường Hành được phong Như dương hầu, ban thực ấp 1,3 vạn hộ.", "question": "Ai được phong Tân phong hầu?", "answer": "Đơn Siêu"} {"content": "Năm 159, Lương Thái hậu chết, phe cánh họ Lương của Lương Ký bị Hán Hoàn Đế diệt trừ, tài sản bị sung công, dân chúng nghe tin đều vui mừng. Việc điều hành quốc gia bắt đầu rơi vào tay tầng lớp hoạn quan sau khi Hoàn Đế phải dựa vào nhóm này để trừ khử quyền thần Lương Ký. Các hoạn quan gồm Đơn Siêu (單超), Từ Hoàng (徐璜), Cụ Viên (具瑗), Tả Quán (左悺), Đường Hành (唐衡) do có công tiêu diệt Lương Ký được Hoàn đế phong hầu trong một ngày được gọi là Ngũ hầu (五侯). Đơn Siêu được phong Tân phong hầu, ban thực ấp 2 vạn hộ; Từ Hoàng được phong Vũ nguyên hầu, ban thực ấp 1,5 vạn hộ; Cụ Viên được phong Đông Vũ dương hầu, ban thực ấp 1,5 vạn hộ; Tả Quán được phong Thượng thái hầu, ban thực ấp 1,3 vạn hộ; Đường Hành được phong Như dương hầu, ban thực ấp 1,3 vạn hộ.", "question": "Các hoạn quan được Hoàn Đế phong hầu trong một ngày được gọi là gì?", "answer": "Ngũ hầu"} {"content": "Năm 168, Hán Hoàn Đế qua đời, Hoàn Tư Đậu hoàng hậu tuyên bố lên làm Hoàng thái hậu nhiếp chính. Bà thoả thuận lựa chọn một đứa trẻ 12 tuổi ở nông thôn tên là Lưu Hoằng con của Giải độc đình hầu Lưu Trường, chút của Hán Chương Đế. Sau đó, bà cùng với Đậu Vũ (竇武) đón Lưu Hoằng vào cung lập làm hoàng đế, tức Hán Linh Đế. Trong thời Hán Linh Đế một cuộc xung đột xảy ra giữa hoạn quan và các quan chức theo Khổng giáo. Phái Khổng giáo từ lâu vốn không thích các hoạn quan, coi họ là thiếu giáo dục và gây trở ngại cho một triều đình tốt.", "question": "Hán Linh Đế là con của ai?", "answer": "Lưu Trường"} {"content": "Năm 168, Hán Hoàn Đế qua đời, Hoàn Tư Đậu hoàng hậu tuyên bố lên làm Hoàng thái hậu nhiếp chính. Bà thoả thuận lựa chọn một đứa trẻ 12 tuổi ở nông thôn tên là Lưu Hoằng con của Giải độc đình hầu Lưu Trường, chút của Hán Chương Đế. Sau đó, bà cùng với Đậu Vũ (竇武) đón Lưu Hoằng vào cung lập làm hoàng đế, tức Hán Linh Đế. Trong thời Hán Linh Đế một cuộc xung đột xảy ra giữa hoạn quan và các quan chức theo Khổng giáo. Phái Khổng giáo từ lâu vốn không thích các hoạn quan, coi họ là thiếu giáo dục và gây trở ngại cho một triều đình tốt.", "question": "Hoàn Tư Đậu hoàng hậu lập ai lên làm hoàng đế?", "answer": "Lưu Hoằng"} {"content": "Năm 168, Hán Hoàn Đế qua đời, Hoàn Tư Đậu hoàng hậu tuyên bố lên làm Hoàng thái hậu nhiếp chính. Bà thoả thuận lựa chọn một đứa trẻ 12 tuổi ở nông thôn tên là Lưu Hoằng con của Giải độc đình hầu Lưu Trường, chút của Hán Chương Đế. Sau đó, bà cùng với Đậu Vũ (竇武) đón Lưu Hoằng vào cung lập làm hoàng đế, tức Hán Linh Đế. Trong thời Hán Linh Đế một cuộc xung đột xảy ra giữa hoạn quan và các quan chức theo Khổng giáo. Phái Khổng giáo từ lâu vốn không thích các hoạn quan, coi họ là thiếu giáo dục và gây trở ngại cho một triều đình tốt.", "question": "Lưu Hoằng được đón vào cung để lập làm hoàng đế nào?", "answer": "Hán Linh Đế"} {"content": "Chiến tranh xảy ra giữa các hoạn quan và phái Khổng giáo về sự ảnh hưởng của một vị phù thuỷ Đạo giáo. Vị phù thuỷ Đạo giáo tiên đoán rằng một lòng khoan dung khắp nơi sắp đến và sai con mình đi giết một người nào đó để bày tỏ sự tin tưởng vào sự tiên tri đó. Con trai của ông là người hầu cận của các hoạn quan, và các hoạn quan đã ngăn chặn sự hành hình của vị phù thuỷ. Tuy nhiên vị quan cai trị vẫn hành hình con vị phù thuỷ. Các hoạn quan buộc tội vị quan cai trị vi phạm vào điều luật của đế chế và âm mưu với sinh viên và những bậc trí thức để thành lập một liên minh bất hợp pháp nhằm chống lại chính quyền. Các hoạn quan có được lệnh từ Hán Linh Đế, ra lệnh bắt giữ các sinh viên dám biểu tình và dám tìm cách khấn nguyện lên hoàng đế. Và nhanh chóng, họ giết nhiều sinh viên trong ngục.", "question": "Các hoạn quan đã giết những ai trong ngục?", "answer": "nhiều sinh viên"} {"content": "Sau nhiều năm tranh chấp chính quyền và các nhà cai trị không có thực lực, nhà Đông Hán dần suy vong. Ở một quốc gia coi Khổng giáo là quốc giáo, là bộ quy tắc ứng xử quan trọng nhất mà quyền lực thật sự lại không nằm trong tay các đồ đệ chân chính của Khổng Tử. Guồng máy nhà nước đã không được vận hành theo một cơ cấu hợp lý bởi thiếu những bộ óc lãnh đạo xứng đáng, và hệ quả tất yếu của nó là sự suy đồi của nền kinh tế. Thương nghiệp thoái hóa, cơ cấu kinh tế, nông nghiệp hoàn toàn bị phá vỡ bởi sự lộng hành của quý tộc địa chủ. Số lượng tiền tệ giảm bớt. Vàng gần như biến mất. Chinh phạt liên miên (đánh người Khương ở miền bắc, dẹp khởi loạn trong nước…) khiến quân phí tăng vọt (mấy mươi năm triều An đế, quân phí lên tới 70 triệu quan), do đó bắt buộc triều đình càng phải gia tăng thuế vụ, nhân dân bị bần cùng hóa.", "question": "Triều An đế tồn tại trong bao nhiêu năm?", "answer": "mấy mươi năm"} {"content": "Sau nhiều năm tranh chấp chính quyền và các nhà cai trị không có thực lực, nhà Đông Hán dần suy vong. Ở một quốc gia coi Khổng giáo là quốc giáo, là bộ quy tắc ứng xử quan trọng nhất mà quyền lực thật sự lại không nằm trong tay các đồ đệ chân chính của Khổng Tử. Guồng máy nhà nước đã không được vận hành theo một cơ cấu hợp lý bởi thiếu những bộ óc lãnh đạo xứng đáng, và hệ quả tất yếu của nó là sự suy đồi của nền kinh tế. Thương nghiệp thoái hóa, cơ cấu kinh tế, nông nghiệp hoàn toàn bị phá vỡ bởi sự lộng hành của quý tộc địa chủ. Số lượng tiền tệ giảm bớt. Vàng gần như biến mất. Chinh phạt liên miên (đánh người Khương ở miền bắc, dẹp khởi loạn trong nước…) khiến quân phí tăng vọt (mấy mươi năm triều An đế, quân phí lên tới 70 triệu quan), do đó bắt buộc triều đình càng phải gia tăng thuế vụ, nhân dân bị bần cùng hóa.", "question": "Cơ cấu kinh tế, nông nghiệp nào bị phá vỡ dưới thời Đông Hán?", "answer": "cơ cấu kinh tế, nông nghiệp"} {"content": "Hoảng sợ trước sự đấu tranh của cuộc nổi loạn, chính phủ Ðông Hán và các tập đoàn quân phiệt ở các địa phương đã huy động toàn bộ lực lượng để đàn áp, trong vòng 10 tháng đã bị đánh bại. Dư đảng quân Hoàng Cân còn ở khắp nơi hoành hành quấy nhiễu, quân triều đình qua cuộc chiến cũng bị thiệt hại nặng nề nên không đủ khả năng giúp các địa phương trấn áp triệt để. Tình thế ấy khiến cho Hoàng đế nhà Hán có một quyết sách rất mạo hiểm là mau chóng khuếch đại quyền hạn cho các thứ sử, cho phép họ thành lập quân đội riêng để tự dẹp loạn, đổi chức Thứ sử một số châu thành chức Châu mục (州牧). Chức mục bắt đầu ra đời từ đó, bấy giờ là năm 188. Các châu mục mau chóng có quyền hạn lớn, lực lượng độc lập, triều đình cũng nhanh chóng mất đi quyền chỉ huy khống chế các địa phương, tình trạng quần hùng cát cứ đã manh nha xuất hiện.", "question": "Chức mục bắt đầu ra đời vào năm nào?", "answer": "188"} {"content": "Năm 189, Hán Linh Đế qua đời, con trai của Hà hoàng hậu là Lưu Biện lên kế vị, tức Hán Thiếu Đế. Đại tướng quân Hà Tiến (何進) nắm trong tay thế lực ngoại thích, có mâu thuẫn với các hoạn quan trong Thập thường thị (十常侍) là Trương Nhượng (張讓). Hà Tiến vì muốn dẹp trừ thế lực hoạn quan, đã nghe theo lời Viên Thiệu (袁紹), lệnh cho Thứ sử Tây Lương là Đổng Trác (董卓) dẫn đại binh Tây Lương về Lạc Dương. Trong thời gian Đổng Trác đến Lạc Dương, Hà Tiến trong cung bị các hoạn quan giết hại, sau Viên Thiệu là thủ hạ của Hà Tiến đem quân vào cung giết hết các hoạn quan. Đổng Trác vào kinh đô, mau chóng nắm hết đại quyền, đuổi Viên Thiệu phải chạy ra khỏi Lạc Dương, sau đó ông vào cung phế truất Hán Thiếu Đế Lưu Biện, giáng làm Hoằng Nông vương (弘農王), lập Trần Lưu vương Lưu Hiệp (劉協) kế vị, tức Hán Hiến Đế. Năm 192, Đổng Trác bị Lữ Bố (吕布) giết hại, chính quyền nhà Đông Hán bước sang thời kỳ phân liệt hỗn loạn.", "question": "Năm nào Hán Linh Đế qua đời?", "answer": "189"} {"content": "Năm 189, Hán Linh Đế qua đời, con trai của Hà hoàng hậu là Lưu Biện lên kế vị, tức Hán Thiếu Đế. Đại tướng quân Hà Tiến (何進) nắm trong tay thế lực ngoại thích, có mâu thuẫn với các hoạn quan trong Thập thường thị (十常侍) là Trương Nhượng (張讓). Hà Tiến vì muốn dẹp trừ thế lực hoạn quan, đã nghe theo lời Viên Thiệu (袁紹), lệnh cho Thứ sử Tây Lương là Đổng Trác (董卓) dẫn đại binh Tây Lương về Lạc Dương. Trong thời gian Đổng Trác đến Lạc Dương, Hà Tiến trong cung bị các hoạn quan giết hại, sau Viên Thiệu là thủ hạ của Hà Tiến đem quân vào cung giết hết các hoạn quan. Đổng Trác vào kinh đô, mau chóng nắm hết đại quyền, đuổi Viên Thiệu phải chạy ra khỏi Lạc Dương, sau đó ông vào cung phế truất Hán Thiếu Đế Lưu Biện, giáng làm Hoằng Nông vương (弘農王), lập Trần Lưu vương Lưu Hiệp (劉協) kế vị, tức Hán Hiến Đế. Năm 192, Đổng Trác bị Lữ Bố (吕布) giết hại, chính quyền nhà Đông Hán bước sang thời kỳ phân liệt hỗn loạn.", "question": "Ai đã giết Đổng Trác?", "answer": "Lữ Bố"} {"content": "Năm 189, Hán Linh Đế qua đời, con trai của Hà hoàng hậu là Lưu Biện lên kế vị, tức Hán Thiếu Đế. Đại tướng quân Hà Tiến (何進) nắm trong tay thế lực ngoại thích, có mâu thuẫn với các hoạn quan trong Thập thường thị (十常侍) là Trương Nhượng (張讓). Hà Tiến vì muốn dẹp trừ thế lực hoạn quan, đã nghe theo lời Viên Thiệu (袁紹), lệnh cho Thứ sử Tây Lương là Đổng Trác (董卓) dẫn đại binh Tây Lương về Lạc Dương. Trong thời gian Đổng Trác đến Lạc Dương, Hà Tiến trong cung bị các hoạn quan giết hại, sau Viên Thiệu là thủ hạ của Hà Tiến đem quân vào cung giết hết các hoạn quan. Đổng Trác vào kinh đô, mau chóng nắm hết đại quyền, đuổi Viên Thiệu phải chạy ra khỏi Lạc Dương, sau đó ông vào cung phế truất Hán Thiếu Đế Lưu Biện, giáng làm Hoằng Nông vương (弘農王), lập Trần Lưu vương Lưu Hiệp (劉協) kế vị, tức Hán Hiến Đế. Năm 192, Đổng Trác bị Lữ Bố (吕布) giết hại, chính quyền nhà Đông Hán bước sang thời kỳ phân liệt hỗn loạn.", "question": "Năm 189, con trai của ai lên kế vị Hán Linh Đế?", "answer": "Hà hoàng hậu"} {"content": "Năm 189, Hán Linh Đế qua đời, con trai của Hà hoàng hậu là Lưu Biện lên kế vị, tức Hán Thiếu Đế. Đại tướng quân Hà Tiến (何進) nắm trong tay thế lực ngoại thích, có mâu thuẫn với các hoạn quan trong Thập thường thị (十常侍) là Trương Nhượng (張讓). Hà Tiến vì muốn dẹp trừ thế lực hoạn quan, đã nghe theo lời Viên Thiệu (袁紹), lệnh cho Thứ sử Tây Lương là Đổng Trác (董卓) dẫn đại binh Tây Lương về Lạc Dương. Trong thời gian Đổng Trác đến Lạc Dương, Hà Tiến trong cung bị các hoạn quan giết hại, sau Viên Thiệu là thủ hạ của Hà Tiến đem quân vào cung giết hết các hoạn quan. Đổng Trác vào kinh đô, mau chóng nắm hết đại quyền, đuổi Viên Thiệu phải chạy ra khỏi Lạc Dương, sau đó ông vào cung phế truất Hán Thiếu Đế Lưu Biện, giáng làm Hoằng Nông vương (弘農王), lập Trần Lưu vương Lưu Hiệp (劉協) kế vị, tức Hán Hiến Đế. Năm 192, Đổng Trác bị Lữ Bố (吕布) giết hại, chính quyền nhà Đông Hán bước sang thời kỳ phân liệt hỗn loạn.", "question": "Người kế vị Hán Linh Đế là ai?", "answer": "Hán Thiếu Đế"} {"content": "Năm 189, Hán Linh Đế qua đời, con trai của Hà hoàng hậu là Lưu Biện lên kế vị, tức Hán Thiếu Đế. Đại tướng quân Hà Tiến (何進) nắm trong tay thế lực ngoại thích, có mâu thuẫn với các hoạn quan trong Thập thường thị (十常侍) là Trương Nhượng (張讓). Hà Tiến vì muốn dẹp trừ thế lực hoạn quan, đã nghe theo lời Viên Thiệu (袁紹), lệnh cho Thứ sử Tây Lương là Đổng Trác (董卓) dẫn đại binh Tây Lương về Lạc Dương. Trong thời gian Đổng Trác đến Lạc Dương, Hà Tiến trong cung bị các hoạn quan giết hại, sau Viên Thiệu là thủ hạ của Hà Tiến đem quân vào cung giết hết các hoạn quan. Đổng Trác vào kinh đô, mau chóng nắm hết đại quyền, đuổi Viên Thiệu phải chạy ra khỏi Lạc Dương, sau đó ông vào cung phế truất Hán Thiếu Đế Lưu Biện, giáng làm Hoằng Nông vương (弘農王), lập Trần Lưu vương Lưu Hiệp (劉協) kế vị, tức Hán Hiến Đế. Năm 192, Đổng Trác bị Lữ Bố (吕布) giết hại, chính quyền nhà Đông Hán bước sang thời kỳ phân liệt hỗn loạn.", "question": "Năm 189, ai lên kế vị Hán Linh Đế?", "answer": "Lưu Biện"} {"content": "Đương thời, Đại Hán bị phân chia thành các thế lực: Tào Tháo (曹操) ở Duyện Châu; Viên Thiệu ở Hà Bắc; Viên Thuật (袁術) ở Hoài Nam; Tôn Sách (孙策) ở Giang Đông; Lưu Biểu (孫策) ở Kinh Châu và Lưu Yên (劉焉) ở Ích Châu. Các sứ quân này đều dùng binh đao chiến đấu với nhau, riêng Tào Tháo nổi lên nắm quyền trong triều, rước Hán Hiến Đế về Hứa Xương, lập triều đình ở đấy, với ý định Hiệp thiên tử dĩ lệnh chư hầu (挾天子以令諸侯), kèm chặt Thiên tử để lệnh các chư hầu thuần phục. Với lợi thế đó, Tào Tháo dần tiêu diệt các phe cánh nhỏ, sau trận Quan Độ tiêu diệt được đại địch là Viên Thiệu, Tào Tháo cơ bản đã thống nhất được miền Bắc Trung Nguyên.", "question": "Tào Tháo dùng chiến thuật nào để thống nhất miền Bắc Trung Nguyên?", "answer": "Hiệp thiên tử dĩ lệnh chư hầu"} {"content": "Đương thời, Đại Hán bị phân chia thành các thế lực: Tào Tháo (曹操) ở Duyện Châu; Viên Thiệu ở Hà Bắc; Viên Thuật (袁術) ở Hoài Nam; Tôn Sách (孙策) ở Giang Đông; Lưu Biểu (孫策) ở Kinh Châu và Lưu Yên (劉焉) ở Ích Châu. Các sứ quân này đều dùng binh đao chiến đấu với nhau, riêng Tào Tháo nổi lên nắm quyền trong triều, rước Hán Hiến Đế về Hứa Xương, lập triều đình ở đấy, với ý định Hiệp thiên tử dĩ lệnh chư hầu (挾天子以令諸侯), kèm chặt Thiên tử để lệnh các chư hầu thuần phục. Với lợi thế đó, Tào Tháo dần tiêu diệt các phe cánh nhỏ, sau trận Quan Độ tiêu diệt được đại địch là Viên Thiệu, Tào Tháo cơ bản đã thống nhất được miền Bắc Trung Nguyên.", "question": "Đương thời, Lưu Biểu nắm giữ vùng nào?", "answer": "Kinh Châu"} {"content": "Đương thời, Đại Hán bị phân chia thành các thế lực: Tào Tháo (曹操) ở Duyện Châu; Viên Thiệu ở Hà Bắc; Viên Thuật (袁術) ở Hoài Nam; Tôn Sách (孙策) ở Giang Đông; Lưu Biểu (孫策) ở Kinh Châu và Lưu Yên (劉焉) ở Ích Châu. Các sứ quân này đều dùng binh đao chiến đấu với nhau, riêng Tào Tháo nổi lên nắm quyền trong triều, rước Hán Hiến Đế về Hứa Xương, lập triều đình ở đấy, với ý định Hiệp thiên tử dĩ lệnh chư hầu (挾天子以令諸侯), kèm chặt Thiên tử để lệnh các chư hầu thuần phục. Với lợi thế đó, Tào Tháo dần tiêu diệt các phe cánh nhỏ, sau trận Quan Độ tiêu diệt được đại địch là Viên Thiệu, Tào Tháo cơ bản đã thống nhất được miền Bắc Trung Nguyên.", "question": "Nhà nước nào bị phân chia thành các thế lực dưới thời Tào Tháo?", "answer": "Đại Hán"} {"content": "Đương thời, Đại Hán bị phân chia thành các thế lực: Tào Tháo (曹操) ở Duyện Châu; Viên Thiệu ở Hà Bắc; Viên Thuật (袁術) ở Hoài Nam; Tôn Sách (孙策) ở Giang Đông; Lưu Biểu (孫策) ở Kinh Châu và Lưu Yên (劉焉) ở Ích Châu. Các sứ quân này đều dùng binh đao chiến đấu với nhau, riêng Tào Tháo nổi lên nắm quyền trong triều, rước Hán Hiến Đế về Hứa Xương, lập triều đình ở đấy, với ý định Hiệp thiên tử dĩ lệnh chư hầu (挾天子以令諸侯), kèm chặt Thiên tử để lệnh các chư hầu thuần phục. Với lợi thế đó, Tào Tháo dần tiêu diệt các phe cánh nhỏ, sau trận Quan Độ tiêu diệt được đại địch là Viên Thiệu, Tào Tháo cơ bản đã thống nhất được miền Bắc Trung Nguyên.", "question": "Người nào lập triều đình tại Hứa Xương?", "answer": "Tào Tháo"} {"content": "Khi Triều đại nhà Hán suy yếu, Lưu Bị, một người thuộc dòng dõi hoàng tộc nhà Hán, đã tập hợp được lực lượng và nhiều tướng tài, đặc biệt là Gia Cát Lượng. Sau trận Xích Bích năm 208, ông đã chiếm được Kinh Châu rồi sau đó là Ích Châu, Ba Thục và Hán Trung. Với những vùng đất này, Lưu Bị đã có vị thế khá vững chắc ở Trung Quốc lúc bấy giờ. Năm 220, sau khi Tào Phi truất ngôi Hán Hiến Đế, Lưu Bị chính thức xưng đế và lập nên nước Thục-Hán và tuyên bố triều đình của ông là sự kế tục chính thống của nhà Hán, do Lưu Bị cũng có dòng máu Hoàng gia. Lưu Bị mất năm 223, và con là Lưu Thiện nối ngôi tức Thục Hán hậu chủ.", "question": "Nước Thục-Hán được thành lập vào năm nào?", "answer": "220"} {"content": "Khi Triều đại nhà Hán suy yếu, Lưu Bị, một người thuộc dòng dõi hoàng tộc nhà Hán, đã tập hợp được lực lượng và nhiều tướng tài, đặc biệt là Gia Cát Lượng. Sau trận Xích Bích năm 208, ông đã chiếm được Kinh Châu rồi sau đó là Ích Châu, Ba Thục và Hán Trung. Với những vùng đất này, Lưu Bị đã có vị thế khá vững chắc ở Trung Quốc lúc bấy giờ. Năm 220, sau khi Tào Phi truất ngôi Hán Hiến Đế, Lưu Bị chính thức xưng đế và lập nên nước Thục-Hán và tuyên bố triều đình của ông là sự kế tục chính thống của nhà Hán, do Lưu Bị cũng có dòng máu Hoàng gia. Lưu Bị mất năm 223, và con là Lưu Thiện nối ngôi tức Thục Hán hậu chủ.", "question": "Lưu Bị mất vào năm nào?", "answer": "223"} {"content": "Khi Triều đại nhà Hán suy yếu, Lưu Bị, một người thuộc dòng dõi hoàng tộc nhà Hán, đã tập hợp được lực lượng và nhiều tướng tài, đặc biệt là Gia Cát Lượng. Sau trận Xích Bích năm 208, ông đã chiếm được Kinh Châu rồi sau đó là Ích Châu, Ba Thục và Hán Trung. Với những vùng đất này, Lưu Bị đã có vị thế khá vững chắc ở Trung Quốc lúc bấy giờ. Năm 220, sau khi Tào Phi truất ngôi Hán Hiến Đế, Lưu Bị chính thức xưng đế và lập nên nước Thục-Hán và tuyên bố triều đình của ông là sự kế tục chính thống của nhà Hán, do Lưu Bị cũng có dòng máu Hoàng gia. Lưu Bị mất năm 223, và con là Lưu Thiện nối ngôi tức Thục Hán hậu chủ.", "question": "Nước Thục-Hán được thành lập bởi ai?", "answer": "Lưu Bị"} {"content": "Khi Triều đại nhà Hán suy yếu, Lưu Bị, một người thuộc dòng dõi hoàng tộc nhà Hán, đã tập hợp được lực lượng và nhiều tướng tài, đặc biệt là Gia Cát Lượng. Sau trận Xích Bích năm 208, ông đã chiếm được Kinh Châu rồi sau đó là Ích Châu, Ba Thục và Hán Trung. Với những vùng đất này, Lưu Bị đã có vị thế khá vững chắc ở Trung Quốc lúc bấy giờ. Năm 220, sau khi Tào Phi truất ngôi Hán Hiến Đế, Lưu Bị chính thức xưng đế và lập nên nước Thục-Hán và tuyên bố triều đình của ông là sự kế tục chính thống của nhà Hán, do Lưu Bị cũng có dòng máu Hoàng gia. Lưu Bị mất năm 223, và con là Lưu Thiện nối ngôi tức Thục Hán hậu chủ.", "question": "Triều đình của Lưu Bị được gọi là gì?", "answer": "Thục-Hán"} {"content": "Để mở rộng quan hệ thương mại mới hình thành với Miến Điện và Ấn Độ, Hán Vũ Đế còn giao cho Đường Mông nhiệm vụ bảo trì và mở rộng Ngũ xích đạo, đổi tên nó thành \"Tây nam Di đạo\". Vào thời gian đó, kỹ thuật canh tác trong nông nghiệp ở Vân Nam đã được cải thiện rõ rệt. Người dân địa phương sử dụng các công cụ và cày bừa bằng đồng thau cũng như chăn thả nhiều loại gia súc, như trâu, bò, ngựa, cừu, dê, lợn và chó. Các nhà nhân loại học đã xác định là những người này có quan hệ họ hàng gần với những người mà ngày nay gọi là người Thái. Họ sinh sống theo bộ tộc, đôi khi được những người Hán bị lưu đày đứng đầu.", "question": "Đường Mông có nhiệm vụ gì?", "answer": "bảo trì và mở rộng Ngũ xích đạo"} {"content": "Để mở rộng quan hệ thương mại mới hình thành với Miến Điện và Ấn Độ, Hán Vũ Đế còn giao cho Đường Mông nhiệm vụ bảo trì và mở rộng Ngũ xích đạo, đổi tên nó thành \"Tây nam Di đạo\". Vào thời gian đó, kỹ thuật canh tác trong nông nghiệp ở Vân Nam đã được cải thiện rõ rệt. Người dân địa phương sử dụng các công cụ và cày bừa bằng đồng thau cũng như chăn thả nhiều loại gia súc, như trâu, bò, ngựa, cừu, dê, lợn và chó. Các nhà nhân loại học đã xác định là những người này có quan hệ họ hàng gần với những người mà ngày nay gọi là người Thái. Họ sinh sống theo bộ tộc, đôi khi được những người Hán bị lưu đày đứng đầu.", "question": "Những người sinh sống ở Vân Nam vào thời Tây Hán được xác định là có quan hệ gần gũi với ai?", "answer": "người Thái"} {"content": "Năm 130 TCN, Hán Vũ Đế xuống lệnh đặt thành quận cả khu vực nói trên và chọn Bậc đạo (An biên trường tây nam thành phố Nghi tân, Tứ xuyên) làm quận lỵ rồi phát động quân sĩ 2 quận Ba Thục tiến hành việc mở đường từ Bậc đạo thông đến sông Tường Kha. Người đất Thục là Tư Mã Tương Như lại dâng thư yêu cầu đặt quận huyện tại Cùng (vùng thành phố Tây Xương, Tứ Xuyên), Trách (vùng huyện Diêm Nguyên, Tứ Xuyên) thuộc Tây Di. Tư Mã Tương Như được Vũ đế cử làm Trung lang tướng. Tư Mã Tương Như tuyên truyền với các thủ lĩnh dân tộc thiểu số tại địa phương được họ đồng ý cho nhà Hán đặt tại khu vực đó mười mấy huyện và 1 đô úy trực thuộc Thục quận.", "question": "Nhà Hán đã đặt thành quận khu vực nói trên vào năm nào?", "answer": "130 TCN"} {"content": "Năm 130 TCN, Hán Vũ Đế xuống lệnh đặt thành quận cả khu vực nói trên và chọn Bậc đạo (An biên trường tây nam thành phố Nghi tân, Tứ xuyên) làm quận lỵ rồi phát động quân sĩ 2 quận Ba Thục tiến hành việc mở đường từ Bậc đạo thông đến sông Tường Kha. Người đất Thục là Tư Mã Tương Như lại dâng thư yêu cầu đặt quận huyện tại Cùng (vùng thành phố Tây Xương, Tứ Xuyên), Trách (vùng huyện Diêm Nguyên, Tứ Xuyên) thuộc Tây Di. Tư Mã Tương Như được Vũ đế cử làm Trung lang tướng. Tư Mã Tương Như tuyên truyền với các thủ lĩnh dân tộc thiểu số tại địa phương được họ đồng ý cho nhà Hán đặt tại khu vực đó mười mấy huyện và 1 đô úy trực thuộc Thục quận.", "question": "Người nào được cử làm Trung lang tướng?", "answer": "Tư Mã Tương Như"} {"content": "Năm 130 TCN, Hán Vũ Đế xuống lệnh đặt thành quận cả khu vực nói trên và chọn Bậc đạo (An biên trường tây nam thành phố Nghi tân, Tứ xuyên) làm quận lỵ rồi phát động quân sĩ 2 quận Ba Thục tiến hành việc mở đường từ Bậc đạo thông đến sông Tường Kha. Người đất Thục là Tư Mã Tương Như lại dâng thư yêu cầu đặt quận huyện tại Cùng (vùng thành phố Tây Xương, Tứ Xuyên), Trách (vùng huyện Diêm Nguyên, Tứ Xuyên) thuộc Tây Di. Tư Mã Tương Như được Vũ đế cử làm Trung lang tướng. Tư Mã Tương Như tuyên truyền với các thủ lĩnh dân tộc thiểu số tại địa phương được họ đồng ý cho nhà Hán đặt tại khu vực đó mười mấy huyện và 1 đô úy trực thuộc Thục quận.", "question": "Tư Mã Tương Như được bổ nhiệm chức vụ gì trong quá trình mở rộng lãnh thổ của nhà Hán?", "answer": "Trung lang tướng"} {"content": "Năm 107, Tây Vực Đô hộ phủ phải triệt thoái. Quân tư mã Ban Dũng và Ban Hùng phụng mệnh Nhà vua đón tiếp đô hộ và binh sĩ trú đóng ở Tây Vực trở về. Việc nhà Đông Hán triệt thoái Tây Vực Đô hộ phủ tạo cơ hội cho lực lượng tàn dư của Bắc Hung Nô tại núi Antai nổi dậy chiếm lĩnh Y Ngô, cướp bóc vùng Hà Tây. Một số nước Tây Vực lại đề nghị nhà Đông Hán bảo hộ. Đặng Thái hậu đang chấp chính liền triệu kiến Ban Dũng và chấp nhận kiến nghị khôi phục Tây Vực của ông. Năm 123, Ban Dũng được cử làm Tây Vực Trưởng Lại, đóng ở Liễu Trung (tây nam huyện Thiện Thiện). Chức năng của phủ Trưởng sử cũng giống như của Đô hộ phủ. Ban Dũng đẩy lui tàn dư của Bắc Hung Nô, khôi phục sự thống trị của nhà Đông Hán tại Tây Vực. Ban Dũng thiết lập các đồn điền quân sự phía tây và đưa người Hán đến định cư. Tuy nhiên so với thời Tây Hán thì không mạnh bằng. Cuối đời Đông Hán, nhà Hán không còn đủ sức mạnh để khống chế Tây Vực nữa, phủ Trưởng sử không còn tồn tại.", "question": "Năm nào Ban Dũng được cử làm Tây Vực Trưởng Lại?", "answer": "123"} {"content": "Năm 107, Tây Vực Đô hộ phủ phải triệt thoái. Quân tư mã Ban Dũng và Ban Hùng phụng mệnh Nhà vua đón tiếp đô hộ và binh sĩ trú đóng ở Tây Vực trở về. Việc nhà Đông Hán triệt thoái Tây Vực Đô hộ phủ tạo cơ hội cho lực lượng tàn dư của Bắc Hung Nô tại núi Antai nổi dậy chiếm lĩnh Y Ngô, cướp bóc vùng Hà Tây. Một số nước Tây Vực lại đề nghị nhà Đông Hán bảo hộ. Đặng Thái hậu đang chấp chính liền triệu kiến Ban Dũng và chấp nhận kiến nghị khôi phục Tây Vực của ông. Năm 123, Ban Dũng được cử làm Tây Vực Trưởng Lại, đóng ở Liễu Trung (tây nam huyện Thiện Thiện). Chức năng của phủ Trưởng sử cũng giống như của Đô hộ phủ. Ban Dũng đẩy lui tàn dư của Bắc Hung Nô, khôi phục sự thống trị của nhà Đông Hán tại Tây Vực. Ban Dũng thiết lập các đồn điền quân sự phía tây và đưa người Hán đến định cư. Tuy nhiên so với thời Tây Hán thì không mạnh bằng. Cuối đời Đông Hán, nhà Hán không còn đủ sức mạnh để khống chế Tây Vực nữa, phủ Trưởng sử không còn tồn tại.", "question": "Năm nào nhà Đông Hán triệt thoái Tây Vực Đô hộ phủ?", "answer": "107"} {"content": "Vũ đế phái Vương Thiên Vũ đến đất Điền tuyên truyền sức mạnh của quân Hán nhưng Điền Vương ỷ có mấy vạn binh sĩ lại có những bộ tộc cùng họ ở phía đông bắc là Lao Thâm, Mạc My ủng hộ nên không chịu quy phục. Năm 109 TCN, Vũ đế điều động quân Ba Thục tấn công tiêu diệt Lao Thâm, Mạc My xua quân tiến sát đất Điền. Điền vương xin đầu hàng, nhà Hán giao quyền cho tướng Quách Xương đặt quận Ích châu với 24 huyện trực thuộc. Nơi đặt trụ sở của quận này là huyện Điền Trì (ngày nay là Tấn Ninh). Về sau lại hàng phục được Côn Minh sáp nhập vùng này vào quận Ích châu.", "question": "Quận Ích châu do ai đặt?", "answer": "tướng Quách Xương"} {"content": "Vũ đế phái Vương Thiên Vũ đến đất Điền tuyên truyền sức mạnh của quân Hán nhưng Điền Vương ỷ có mấy vạn binh sĩ lại có những bộ tộc cùng họ ở phía đông bắc là Lao Thâm, Mạc My ủng hộ nên không chịu quy phục. Năm 109 TCN, Vũ đế điều động quân Ba Thục tấn công tiêu diệt Lao Thâm, Mạc My xua quân tiến sát đất Điền. Điền vương xin đầu hàng, nhà Hán giao quyền cho tướng Quách Xương đặt quận Ích châu với 24 huyện trực thuộc. Nơi đặt trụ sở của quận này là huyện Điền Trì (ngày nay là Tấn Ninh). Về sau lại hàng phục được Côn Minh sáp nhập vùng này vào quận Ích châu.", "question": "Nơi đặt trụ sở của quận Ích châu là huyện nào?", "answer": "Điền Trì"} {"content": "Vũ đế phái Vương Thiên Vũ đến đất Điền tuyên truyền sức mạnh của quân Hán nhưng Điền Vương ỷ có mấy vạn binh sĩ lại có những bộ tộc cùng họ ở phía đông bắc là Lao Thâm, Mạc My ủng hộ nên không chịu quy phục. Năm 109 TCN, Vũ đế điều động quân Ba Thục tấn công tiêu diệt Lao Thâm, Mạc My xua quân tiến sát đất Điền. Điền vương xin đầu hàng, nhà Hán giao quyền cho tướng Quách Xương đặt quận Ích châu với 24 huyện trực thuộc. Nơi đặt trụ sở của quận này là huyện Điền Trì (ngày nay là Tấn Ninh). Về sau lại hàng phục được Côn Minh sáp nhập vùng này vào quận Ích châu.", "question": "Quân Hán giao quyền cho ai sau khi đặt quận Ích châu?", "answer": "Quách Xương"} {"content": "Vũ đế phái Vương Thiên Vũ đến đất Điền tuyên truyền sức mạnh của quân Hán nhưng Điền Vương ỷ có mấy vạn binh sĩ lại có những bộ tộc cùng họ ở phía đông bắc là Lao Thâm, Mạc My ủng hộ nên không chịu quy phục. Năm 109 TCN, Vũ đế điều động quân Ba Thục tấn công tiêu diệt Lao Thâm, Mạc My xua quân tiến sát đất Điền. Điền vương xin đầu hàng, nhà Hán giao quyền cho tướng Quách Xương đặt quận Ích châu với 24 huyện trực thuộc. Nơi đặt trụ sở của quận này là huyện Điền Trì (ngày nay là Tấn Ninh). Về sau lại hàng phục được Côn Minh sáp nhập vùng này vào quận Ích châu.", "question": "Vị trí đặt trụ sở của quận Ích châu là ở đâu?", "answer": "huyện Điền Trì"} {"content": "Từ Nhất nam (duyên hải miền trung Việt Nam), Chướng Tái, Từ Văn (tây nam huyện Từ Văn, Quảng Đông), Hợp Phố (Hợp Phố, Bắc Hải, Quảng Tây) đi thuyền 5 tháng thì có thể đến nước Đô Nguyên; lại đi thuyền 4 tháng nữa sẽ gặp nước Ấp Lư Một; lại đi thêm ngoài 20 ngày sẽ đến nước Thầm Ly; nếu đi bộ thì hơn 10 ngày sẽ gặp nước Phù Cam Đô Lư. Từ nước Phù Cam Đô Lư đi thuyền hơn 2 tháng sẽ gặp nước Hoàng Chi; phong tục người dân ở đây cũng giống như người dân ở châu Nhai (đông bắc đảo Hải nam). Từ nước Hoàng Chi đi thêm 8 tháng sẽ tới Bì Tôn, nếu đi 2 tháng nữa sẽ đến Nhất Nam, Tượng Lâm. phía nam của Hoàng Chi có nước Trình Bất. Sứ giả và người thông dịch của nhà Hán đi đến đây thì dừng.", "question": "Từ nước Hoàng Chi đi thêm bao lâu sẽ tới Bì Tôn?", "answer": "8 tháng"} {"content": "Từ Nhất nam (duyên hải miền trung Việt Nam), Chướng Tái, Từ Văn (tây nam huyện Từ Văn, Quảng Đông), Hợp Phố (Hợp Phố, Bắc Hải, Quảng Tây) đi thuyền 5 tháng thì có thể đến nước Đô Nguyên; lại đi thuyền 4 tháng nữa sẽ gặp nước Ấp Lư Một; lại đi thêm ngoài 20 ngày sẽ đến nước Thầm Ly; nếu đi bộ thì hơn 10 ngày sẽ gặp nước Phù Cam Đô Lư. Từ nước Phù Cam Đô Lư đi thuyền hơn 2 tháng sẽ gặp nước Hoàng Chi; phong tục người dân ở đây cũng giống như người dân ở châu Nhai (đông bắc đảo Hải nam). Từ nước Hoàng Chi đi thêm 8 tháng sẽ tới Bì Tôn, nếu đi 2 tháng nữa sẽ đến Nhất Nam, Tượng Lâm. phía nam của Hoàng Chi có nước Trình Bất. Sứ giả và người thông dịch của nhà Hán đi đến đây thì dừng.", "question": "Người dân nước Hoàng Chi có phong tục như người dân ở đâu?", "answer": "châu Nhai"} {"content": "Từ Nhất nam (duyên hải miền trung Việt Nam), Chướng Tái, Từ Văn (tây nam huyện Từ Văn, Quảng Đông), Hợp Phố (Hợp Phố, Bắc Hải, Quảng Tây) đi thuyền 5 tháng thì có thể đến nước Đô Nguyên; lại đi thuyền 4 tháng nữa sẽ gặp nước Ấp Lư Một; lại đi thêm ngoài 20 ngày sẽ đến nước Thầm Ly; nếu đi bộ thì hơn 10 ngày sẽ gặp nước Phù Cam Đô Lư. Từ nước Phù Cam Đô Lư đi thuyền hơn 2 tháng sẽ gặp nước Hoàng Chi; phong tục người dân ở đây cũng giống như người dân ở châu Nhai (đông bắc đảo Hải nam). Từ nước Hoàng Chi đi thêm 8 tháng sẽ tới Bì Tôn, nếu đi 2 tháng nữa sẽ đến Nhất Nam, Tượng Lâm. phía nam của Hoàng Chi có nước Trình Bất. Sứ giả và người thông dịch của nhà Hán đi đến đây thì dừng.", "question": "Đi thuyền từ Nhất nam mất bao lâu để đến nước Đô Nguyên?", "answer": "5 tháng"} {"content": "Vào khoảng thế kỷ 3 TCN, khu vực trung tâm của Vân Nam, xung quanh Côn Minh ngày nay đã được biết đến như là Điền. Một viên tướng nước Sở là Trang Giao hay Trang Kiệu đã từ thượng nguồn Trường Giang tiến vào khu vực này, lập ra nước Điền và tự xưng là \"vua nước Điền\". Ông và những người kế nghiệp ông đã mang tới Vân Nam ảnh hưởng của người Hán, sự khởi đầu của một lịch sử lâu đời các cuộc di cư và sự mở rộng ảnh hưởng văn hóa. Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc và mở rộng quyền lực của mình xuống phía nam. Các châu và huyện đã được thiết lập tại đông bắc Vân Nam. Đường giao thông đang có tại Tứ Xuyên đã được mở rộng về phía nam tới gần Khúc Tĩnh ngày nay, ở miền đông Vân Nam - được gọi là \"Ngũ xích đạo\" (đường 5 thước). Năm 109 TCN, Hán Vũ Đế giao quyền cho tướng Quách Xương đến Vân Nam để thiết lập quận Ích Châu với 24 huyện trực thuộc. Nơi đặt trụ sở của quận này là huyện Điền Trì (ngày nay là Tấn Ninh). Một huyện khác được gọi là \"Vân Nam\", có lẽ là lần sử dụng đầu tiên của tên gọi này. Để mở rộng quan hệ thương mại mới hình thành với Miến Điện và Ấn Độ, Hán Vũ Đế còn giao cho Đường Mông nhiệm vụ bảo trì và mở rộng Ngũ xích đạo, đổi tên nó thành \"Tây nam Di đạo\". Vào thời gian đó, kỹ thuật canh tác trong nông nghiệp ở Vân Nam đã được cải thiện rõ rệt. Người dân địa phương sử dụng các công cụ và cày bừa bằng đồng thau cũng như chăn thả nhiều loại gia súc, như trâu, bò, ngựa, cừu, dê, lợn và chó.", "question": "Năm nào Hán Vũ Đế giao quyền cho tướng Quách Xương đến Vân Nam để thiết lập quận Ích Châu?", "answer": "109 TCN"} {"content": "Vào khoảng thế kỷ 3 TCN, khu vực trung tâm của Vân Nam, xung quanh Côn Minh ngày nay đã được biết đến như là Điền. Một viên tướng nước Sở là Trang Giao hay Trang Kiệu đã từ thượng nguồn Trường Giang tiến vào khu vực này, lập ra nước Điền và tự xưng là \"vua nước Điền\". Ông và những người kế nghiệp ông đã mang tới Vân Nam ảnh hưởng của người Hán, sự khởi đầu của một lịch sử lâu đời các cuộc di cư và sự mở rộng ảnh hưởng văn hóa. Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc và mở rộng quyền lực của mình xuống phía nam. Các châu và huyện đã được thiết lập tại đông bắc Vân Nam. Đường giao thông đang có tại Tứ Xuyên đã được mở rộng về phía nam tới gần Khúc Tĩnh ngày nay, ở miền đông Vân Nam - được gọi là \"Ngũ xích đạo\" (đường 5 thước). Năm 109 TCN, Hán Vũ Đế giao quyền cho tướng Quách Xương đến Vân Nam để thiết lập quận Ích Châu với 24 huyện trực thuộc. Nơi đặt trụ sở của quận này là huyện Điền Trì (ngày nay là Tấn Ninh). Một huyện khác được gọi là \"Vân Nam\", có lẽ là lần sử dụng đầu tiên của tên gọi này. Để mở rộng quan hệ thương mại mới hình thành với Miến Điện và Ấn Độ, Hán Vũ Đế còn giao cho Đường Mông nhiệm vụ bảo trì và mở rộng Ngũ xích đạo, đổi tên nó thành \"Tây nam Di đạo\". Vào thời gian đó, kỹ thuật canh tác trong nông nghiệp ở Vân Nam đã được cải thiện rõ rệt. Người dân địa phương sử dụng các công cụ và cày bừa bằng đồng thau cũng như chăn thả nhiều loại gia súc, như trâu, bò, ngựa, cừu, dê, lợn và chó.", "question": "Người đứng đầu nước Điền được gọi là gì?", "answer": "vua nước Điền"} {"content": "Vào khoảng thế kỷ 3 TCN, khu vực trung tâm của Vân Nam, xung quanh Côn Minh ngày nay đã được biết đến như là Điền. Một viên tướng nước Sở là Trang Giao hay Trang Kiệu đã từ thượng nguồn Trường Giang tiến vào khu vực này, lập ra nước Điền và tự xưng là \"vua nước Điền\". Ông và những người kế nghiệp ông đã mang tới Vân Nam ảnh hưởng của người Hán, sự khởi đầu của một lịch sử lâu đời các cuộc di cư và sự mở rộng ảnh hưởng văn hóa. Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc và mở rộng quyền lực của mình xuống phía nam. Các châu và huyện đã được thiết lập tại đông bắc Vân Nam. Đường giao thông đang có tại Tứ Xuyên đã được mở rộng về phía nam tới gần Khúc Tĩnh ngày nay, ở miền đông Vân Nam - được gọi là \"Ngũ xích đạo\" (đường 5 thước). Năm 109 TCN, Hán Vũ Đế giao quyền cho tướng Quách Xương đến Vân Nam để thiết lập quận Ích Châu với 24 huyện trực thuộc. Nơi đặt trụ sở của quận này là huyện Điền Trì (ngày nay là Tấn Ninh). Một huyện khác được gọi là \"Vân Nam\", có lẽ là lần sử dụng đầu tiên của tên gọi này. Để mở rộng quan hệ thương mại mới hình thành với Miến Điện và Ấn Độ, Hán Vũ Đế còn giao cho Đường Mông nhiệm vụ bảo trì và mở rộng Ngũ xích đạo, đổi tên nó thành \"Tây nam Di đạo\". Vào thời gian đó, kỹ thuật canh tác trong nông nghiệp ở Vân Nam đã được cải thiện rõ rệt. Người dân địa phương sử dụng các công cụ và cày bừa bằng đồng thau cũng như chăn thả nhiều loại gia súc, như trâu, bò, ngựa, cừu, dê, lợn và chó.", "question": "Người dân Vân Nam thời kỳ Tây Hán sử dụng các loại gia súc nào?", "answer": "trâu, bò, ngựa, cừu, dê, lợn và chó"} {"content": "Mùa hè năm 100, hơn 2.000 dân Tượng Lâm nổi lên phá đồn, đốt thành, giết một số quan quân cai trị. Chính quyền đô hộ Hán phải huy động quân của các quận huyện khác đến dẹp, giết được chủ tướng, cuộc nổi loạn mới tạm yên. Từ đó chính quyền nhà Hán không dám ức hiếp một cách thô bạo dân cư tại đây nhưng đặt vùng đất này dưới quyền cai trị trực tiếp, do một binh trưởng sứ cầm đầu, đề phòng những cuộc nổi loạn sau này. Để lấy lòng dân cư địa phương, quan quân nhà Hán tổ chức phát chẩn cho dân nghèo, miễn thuế hai năm v.v.", "question": "Cuộc nổi loạn dân Tượng Lâm diễn ra vào năm nào?", "answer": "100"} {"content": "Mùa hè năm 100, hơn 2.000 dân Tượng Lâm nổi lên phá đồn, đốt thành, giết một số quan quân cai trị. Chính quyền đô hộ Hán phải huy động quân của các quận huyện khác đến dẹp, giết được chủ tướng, cuộc nổi loạn mới tạm yên. Từ đó chính quyền nhà Hán không dám ức hiếp một cách thô bạo dân cư tại đây nhưng đặt vùng đất này dưới quyền cai trị trực tiếp, do một binh trưởng sứ cầm đầu, đề phòng những cuộc nổi loạn sau này. Để lấy lòng dân cư địa phương, quan quân nhà Hán tổ chức phát chẩn cho dân nghèo, miễn thuế hai năm v.v.", "question": "Chính quyền nhà Hán tổ chức những việc gì để lấy lòng dân cư địa phương?", "answer": "phát chẩn cho dân nghèo, miễn thuế hai năm"} {"content": "Mùa hè năm 100, hơn 2.000 dân Tượng Lâm nổi lên phá đồn, đốt thành, giết một số quan quân cai trị. Chính quyền đô hộ Hán phải huy động quân của các quận huyện khác đến dẹp, giết được chủ tướng, cuộc nổi loạn mới tạm yên. Từ đó chính quyền nhà Hán không dám ức hiếp một cách thô bạo dân cư tại đây nhưng đặt vùng đất này dưới quyền cai trị trực tiếp, do một binh trưởng sứ cầm đầu, đề phòng những cuộc nổi loạn sau này. Để lấy lòng dân cư địa phương, quan quân nhà Hán tổ chức phát chẩn cho dân nghèo, miễn thuế hai năm v.v.", "question": "Cuộc nổi loạn của dân Tượng Lâm nổ ra vào năm nào?", "answer": "năm 100"} {"content": "Năm 138, Giả Xương, quan thị ngự sử nhà Hán đi sứ phía nam, đã cùng với các quan thái thú trong quận Nhật Nam gom quân dẹp những cuộc nổi loạn ở huyện Tượng Lâm. Sau gần một năm, tất cả đều thất bại, và họ còn bị quân địa phương bao vây hơn cả năm trời. Từ đó nhà Hán mất tin tưởng ở đám quan quân địa phương và chỉ tin dùng quan quân từ Trung Hoa đưa xuống. Năm sau Hán Thuận Đế sai tướng Cổ Xương huy động 40.000 quân ở các châu Kinh, châu Dương, châu Duyên, châu Dự xuống đàn áp cuộc nổi dậy. Cổ Xương bị quân nổi loạn đánh bại, nhà Hán sai một tướng khác là Lý Cố mang viện binh tiếp trợ nhưng Lý Cố viện các lý do để hoãn binh. Cuộc tiến quân bị dừng lại.", "question": "Năm 138, ai đi sứ phía nam và gom quân dẹp nổi loạn?", "answer": "Giả Xương"} {"content": "Năm 138, Giả Xương, quan thị ngự sử nhà Hán đi sứ phía nam, đã cùng với các quan thái thú trong quận Nhật Nam gom quân dẹp những cuộc nổi loạn ở huyện Tượng Lâm. Sau gần một năm, tất cả đều thất bại, và họ còn bị quân địa phương bao vây hơn cả năm trời. Từ đó nhà Hán mất tin tưởng ở đám quan quân địa phương và chỉ tin dùng quan quân từ Trung Hoa đưa xuống. Năm sau Hán Thuận Đế sai tướng Cổ Xương huy động 40.000 quân ở các châu Kinh, châu Dương, châu Duyên, châu Dự xuống đàn áp cuộc nổi dậy. Cổ Xương bị quân nổi loạn đánh bại, nhà Hán sai một tướng khác là Lý Cố mang viện binh tiếp trợ nhưng Lý Cố viện các lý do để hoãn binh. Cuộc tiến quân bị dừng lại.", "question": "Năm nào nhà Hán mất tin tưởng ở đám quan quân địa phương?", "answer": "138"} {"content": "Năm 138, Giả Xương, quan thị ngự sử nhà Hán đi sứ phía nam, đã cùng với các quan thái thú trong quận Nhật Nam gom quân dẹp những cuộc nổi loạn ở huyện Tượng Lâm. Sau gần một năm, tất cả đều thất bại, và họ còn bị quân địa phương bao vây hơn cả năm trời. Từ đó nhà Hán mất tin tưởng ở đám quan quân địa phương và chỉ tin dùng quan quân từ Trung Hoa đưa xuống. Năm sau Hán Thuận Đế sai tướng Cổ Xương huy động 40.000 quân ở các châu Kinh, châu Dương, châu Duyên, châu Dự xuống đàn áp cuộc nổi dậy. Cổ Xương bị quân nổi loạn đánh bại, nhà Hán sai một tướng khác là Lý Cố mang viện binh tiếp trợ nhưng Lý Cố viện các lý do để hoãn binh. Cuộc tiến quân bị dừng lại.", "question": "Nhà Hán sai tướng nào đi đàn áp cuộc nổi dậy ở huyện Tượng Lâm?", "answer": "Cổ Xương"} {"content": "Năm 138, Giả Xương, quan thị ngự sử nhà Hán đi sứ phía nam, đã cùng với các quan thái thú trong quận Nhật Nam gom quân dẹp những cuộc nổi loạn ở huyện Tượng Lâm. Sau gần một năm, tất cả đều thất bại, và họ còn bị quân địa phương bao vây hơn cả năm trời. Từ đó nhà Hán mất tin tưởng ở đám quan quân địa phương và chỉ tin dùng quan quân từ Trung Hoa đưa xuống. Năm sau Hán Thuận Đế sai tướng Cổ Xương huy động 40.000 quân ở các châu Kinh, châu Dương, châu Duyên, châu Dự xuống đàn áp cuộc nổi dậy. Cổ Xương bị quân nổi loạn đánh bại, nhà Hán sai một tướng khác là Lý Cố mang viện binh tiếp trợ nhưng Lý Cố viện các lý do để hoãn binh. Cuộc tiến quân bị dừng lại.", "question": "Quan quân nào được nhà Hán tin dùng sau năm 138?", "answer": "quan quân từ Trung Hoa đưa xuống"} {"content": "Năm 144, dân quận Nhật Nam và huyện Tượng Lâm lại nổi lên chống lại ách cai trị của nhà Hán, nhưng bị thứ sử Hạ Phương đánh bại. Năm 157, Chu Đạt cùng với dân chúng Cửu Chân nổi lên giết huyện lệnh Cự Phong và thái thú Nghê Thức chiếm quyền lãnh đạo. Sự kết hợp tự nhiên giữa dân chúng hai quận Cửu Chân và Nhật Nam gây nhiều bối rối cho các quan quân cai trị. Dưới sự chỉ huy của đô úy quận Cửu Chân là Ngụy Lãng, quân Hán phản công quyết liệt, giết hơn 2.000 dân Cửu Chân, phe nổi loạn phải chạy xuống phía nam chiếm quận Nhật Nam và chống trả lại. Trong ba năm, từ 157 đến 160, quân Tượng Lâm (khoảng 20.000 người) tiến lên đánh quân Hán và chiếm nhiều huyện khác của Nhật Nam. Vài năm sau, năm 178, Lương Long cầm đầu cuộc khởi nghĩa chống lại quân Hán, chiếm được nhiều vùng đất từ Giao Chỉ đến Hợp Phố và từ Cửu Chân đến Nhật Nam; năm 181 Hán vương cử Lã Đại mang quân sang đánh dẹp.", "question": "Lã Đại được cử sang đánh dẹp vào năm nào?", "answer": "181"} {"content": "Năm 144, dân quận Nhật Nam và huyện Tượng Lâm lại nổi lên chống lại ách cai trị của nhà Hán, nhưng bị thứ sử Hạ Phương đánh bại. Năm 157, Chu Đạt cùng với dân chúng Cửu Chân nổi lên giết huyện lệnh Cự Phong và thái thú Nghê Thức chiếm quyền lãnh đạo. Sự kết hợp tự nhiên giữa dân chúng hai quận Cửu Chân và Nhật Nam gây nhiều bối rối cho các quan quân cai trị. Dưới sự chỉ huy của đô úy quận Cửu Chân là Ngụy Lãng, quân Hán phản công quyết liệt, giết hơn 2.000 dân Cửu Chân, phe nổi loạn phải chạy xuống phía nam chiếm quận Nhật Nam và chống trả lại. Trong ba năm, từ 157 đến 160, quân Tượng Lâm (khoảng 20.000 người) tiến lên đánh quân Hán và chiếm nhiều huyện khác của Nhật Nam. Vài năm sau, năm 178, Lương Long cầm đầu cuộc khởi nghĩa chống lại quân Hán, chiếm được nhiều vùng đất từ Giao Chỉ đến Hợp Phố và từ Cửu Chân đến Nhật Nam; năm 181 Hán vương cử Lã Đại mang quân sang đánh dẹp.", "question": "Người chỉ huy quân Hán phản công lực lượng nổi loạn năm 157 là ai?", "answer": "Ngụy Lãng"} {"content": "Năm 144, dân quận Nhật Nam và huyện Tượng Lâm lại nổi lên chống lại ách cai trị của nhà Hán, nhưng bị thứ sử Hạ Phương đánh bại. Năm 157, Chu Đạt cùng với dân chúng Cửu Chân nổi lên giết huyện lệnh Cự Phong và thái thú Nghê Thức chiếm quyền lãnh đạo. Sự kết hợp tự nhiên giữa dân chúng hai quận Cửu Chân và Nhật Nam gây nhiều bối rối cho các quan quân cai trị. Dưới sự chỉ huy của đô úy quận Cửu Chân là Ngụy Lãng, quân Hán phản công quyết liệt, giết hơn 2.000 dân Cửu Chân, phe nổi loạn phải chạy xuống phía nam chiếm quận Nhật Nam và chống trả lại. Trong ba năm, từ 157 đến 160, quân Tượng Lâm (khoảng 20.000 người) tiến lên đánh quân Hán và chiếm nhiều huyện khác của Nhật Nam. Vài năm sau, năm 178, Lương Long cầm đầu cuộc khởi nghĩa chống lại quân Hán, chiếm được nhiều vùng đất từ Giao Chỉ đến Hợp Phố và từ Cửu Chân đến Nhật Nam; năm 181 Hán vương cử Lã Đại mang quân sang đánh dẹp.", "question": "Năm nào Chu Đạt cùng dân chúng Cửu Chân nổi lên chống lại nhà Hán?", "answer": "157"} {"content": "Năm 144, dân quận Nhật Nam và huyện Tượng Lâm lại nổi lên chống lại ách cai trị của nhà Hán, nhưng bị thứ sử Hạ Phương đánh bại. Năm 157, Chu Đạt cùng với dân chúng Cửu Chân nổi lên giết huyện lệnh Cự Phong và thái thú Nghê Thức chiếm quyền lãnh đạo. Sự kết hợp tự nhiên giữa dân chúng hai quận Cửu Chân và Nhật Nam gây nhiều bối rối cho các quan quân cai trị. Dưới sự chỉ huy của đô úy quận Cửu Chân là Ngụy Lãng, quân Hán phản công quyết liệt, giết hơn 2.000 dân Cửu Chân, phe nổi loạn phải chạy xuống phía nam chiếm quận Nhật Nam và chống trả lại. Trong ba năm, từ 157 đến 160, quân Tượng Lâm (khoảng 20.000 người) tiến lên đánh quân Hán và chiếm nhiều huyện khác của Nhật Nam. Vài năm sau, năm 178, Lương Long cầm đầu cuộc khởi nghĩa chống lại quân Hán, chiếm được nhiều vùng đất từ Giao Chỉ đến Hợp Phố và từ Cửu Chân đến Nhật Nam; năm 181 Hán vương cử Lã Đại mang quân sang đánh dẹp.", "question": "Cuộc khởi nghĩa do Lương Long cầm đầu nổ ra vào năm nào?", "answer": "178"} {"content": "Năm 106, người Khương sống ở phía tây Ngọc Môn Quan (phía tây bắc Đôn Hoàng, Cam Túc) nổi loạn, xuất quân xâm phạm quận Vũ Đô. Năm 107 nhà Đông Hán bắt người Khương đi đánh Tây Vực, người Khương không muốn xa lìa quê hương nên khi mới ra đi họ đã rủ nhau trốn về. Quan lại Triều đình liền bắt bớ và đốt phá nhà cửa của họ. Năm 110, người Khương phẫn nộ và vùng lên nổi dậy, lấy gậy gộc làm vũ khí, lấy ván làm khiên chống lại Quân đội Đông Hán, giết chết nhiều quan lại và địa chủ Hán. Triều đình và quan lại các châu huyện đều sợ người Khương và bắt buộc dân Hán phải dời vào nội địa nhưng người Hán cũng không chịu đi, sợ khi vào nội địa đời sống không được đảm bảo. Quân đội Đông Hán liền dỡ nhà cửa và đốt lương thực của dân Hán. Bất đắc dĩ, người Hán phải liên hiệp với người Khương chống lại hành động áp bức của Triều đình. Năm 121, người Khương và người Tiên Ti lại nổi dậy, cuộc nổi dậy tiếp diễn trong suốt những năm cuối triều An Đế.", "question": "Năm nào người Khương nổi dậy lấy gậy gộc làm vũ khí, lấy ván làm khiên chống lại Quân đội Đông Hán?", "answer": "110"} {"content": "Năm 106, người Khương sống ở phía tây Ngọc Môn Quan (phía tây bắc Đôn Hoàng, Cam Túc) nổi loạn, xuất quân xâm phạm quận Vũ Đô. Năm 107 nhà Đông Hán bắt người Khương đi đánh Tây Vực, người Khương không muốn xa lìa quê hương nên khi mới ra đi họ đã rủ nhau trốn về. Quan lại Triều đình liền bắt bớ và đốt phá nhà cửa của họ. Năm 110, người Khương phẫn nộ và vùng lên nổi dậy, lấy gậy gộc làm vũ khí, lấy ván làm khiên chống lại Quân đội Đông Hán, giết chết nhiều quan lại và địa chủ Hán. Triều đình và quan lại các châu huyện đều sợ người Khương và bắt buộc dân Hán phải dời vào nội địa nhưng người Hán cũng không chịu đi, sợ khi vào nội địa đời sống không được đảm bảo. Quân đội Đông Hán liền dỡ nhà cửa và đốt lương thực của dân Hán. Bất đắc dĩ, người Hán phải liên hiệp với người Khương chống lại hành động áp bức của Triều đình. Năm 121, người Khương và người Tiên Ti lại nổi dậy, cuộc nổi dậy tiếp diễn trong suốt những năm cuối triều An Đế.", "question": "Cuộc nổi dậy của người Khương và người Tiên Ti diễn ra trong suốt những năm cuối của triều đại nào?", "answer": "An Đế"} {"content": "Năm 106, người Khương sống ở phía tây Ngọc Môn Quan (phía tây bắc Đôn Hoàng, Cam Túc) nổi loạn, xuất quân xâm phạm quận Vũ Đô. Năm 107 nhà Đông Hán bắt người Khương đi đánh Tây Vực, người Khương không muốn xa lìa quê hương nên khi mới ra đi họ đã rủ nhau trốn về. Quan lại Triều đình liền bắt bớ và đốt phá nhà cửa của họ. Năm 110, người Khương phẫn nộ và vùng lên nổi dậy, lấy gậy gộc làm vũ khí, lấy ván làm khiên chống lại Quân đội Đông Hán, giết chết nhiều quan lại và địa chủ Hán. Triều đình và quan lại các châu huyện đều sợ người Khương và bắt buộc dân Hán phải dời vào nội địa nhưng người Hán cũng không chịu đi, sợ khi vào nội địa đời sống không được đảm bảo. Quân đội Đông Hán liền dỡ nhà cửa và đốt lương thực của dân Hán. Bất đắc dĩ, người Hán phải liên hiệp với người Khương chống lại hành động áp bức của Triều đình. Năm 121, người Khương và người Tiên Ti lại nổi dậy, cuộc nổi dậy tiếp diễn trong suốt những năm cuối triều An Đế.", "question": "Năm nào người Khương nổi loạn, lấy gậy gộc làm vũ khí, lấy ván làm khiên chống lại Quân đội Đông Hán?", "answer": "Năm 110"} {"content": "Để có được nhiều tiền cung cấp cho các chiến dịch quân sự thắng lợi chống Hung Nô, Hán Vũ Đế bỏ ngỏ việc kiểm soát đất đai cho các nhà buôn và những người giàu có, và vì thế đã hợp pháp hóa quá trình tư hữu hóa đất đai. Thuế đất đai dựa trên diện tích của mảnh đất chứ không phải trên thu nhập có được từ nó. Thu hoạch từ mùa màng không phải luôn luôn đủ để nộp thuế vì việc bán sản phẩm bị thị trường chi phối nên không thể đảm bảo luôn có được một số thu cố định, đặc biệt sau khi bị thiên tai làm thiệt hại mùa màng. Các lái buôn và các gia đình thế lực dụ dỗ nông dân bán đất của mình, bởi vì sự tích luỹ đất đai giúp đảm bảo cuộc sống sung túc và quyền lực của họ và cả con cháu họ trong xã hội nông nghiệp Trung Quốc. Vì thế có sự tích tụ đất đai vào giai cấp mới, bao gồm các gia đình chủ đất. Triều đình nhà Hán tới lượt họ lại áp thêm thuế đối với những người đầy tớ vẫn còn độc lập để bù vào số thuế thiếu hụt, vì thế lại càng thúc đẩy nhiều nông dân chui vào tay tầng lớp chủ đất hay chúa đất.", "question": "Thuế đất đai thời Hán Vũ Đế dựa trên tiêu chí nào?", "answer": "diện tích"} {"content": "Để có được nhiều tiền cung cấp cho các chiến dịch quân sự thắng lợi chống Hung Nô, Hán Vũ Đế bỏ ngỏ việc kiểm soát đất đai cho các nhà buôn và những người giàu có, và vì thế đã hợp pháp hóa quá trình tư hữu hóa đất đai. Thuế đất đai dựa trên diện tích của mảnh đất chứ không phải trên thu nhập có được từ nó. Thu hoạch từ mùa màng không phải luôn luôn đủ để nộp thuế vì việc bán sản phẩm bị thị trường chi phối nên không thể đảm bảo luôn có được một số thu cố định, đặc biệt sau khi bị thiên tai làm thiệt hại mùa màng. Các lái buôn và các gia đình thế lực dụ dỗ nông dân bán đất của mình, bởi vì sự tích luỹ đất đai giúp đảm bảo cuộc sống sung túc và quyền lực của họ và cả con cháu họ trong xã hội nông nghiệp Trung Quốc. Vì thế có sự tích tụ đất đai vào giai cấp mới, bao gồm các gia đình chủ đất. Triều đình nhà Hán tới lượt họ lại áp thêm thuế đối với những người đầy tớ vẫn còn độc lập để bù vào số thuế thiếu hụt, vì thế lại càng thúc đẩy nhiều nông dân chui vào tay tầng lớp chủ đất hay chúa đất.", "question": "Việc kiểm soát đất đai của Hán Vũ Đế đã hợp pháp hóa điều gì?", "answer": "tư hữu hóa đất đai"} {"content": "Về mặt lý thuyết, nông dân trả cho chúa đất một lượng thu nhập theo chu kỳ (thường là hàng năm), để được bảo vệ khỏi nạn cướp bóc và các mối nguy hiểm khác. Trên thực tế, số lượng nông dân đông đảo ngày càng tăng dưới thời thịnh vượng của nhà Hán và số lượng đất đai hạn chế đã làm cho tầng lớp trên nâng cao đòi hỏi của họ đối với bất kỳ một nông dân phụ thuộc nào. Việc học hành không đầy đủ và thường là hoàn toàn mù chữ của người nông dân buộc họ phải làm việc chân tay để sống, và thường là làm ruộng trong một xã hội nông nghiệp. Các nông dân vì không có nghề nào khác tốt hơn để kiếm sống buộc phải hạ tiêu chuẩn và hạ giá bán sản phẩm nông nghiệp để trả tiền cho các chúa đất. Trên thực tế, họ thường phải trì hoãn việc thanh toán hoặc vay mượn tiền từ các chủ đất của họ sau khi thiên tai làm mất mùa. Để làm tình trạng của họ tồi tệ hơn, một số nhà cai trị thời Hán còn tăng thuế lên gấp đôi. Cuối cùng đời sống của tá điền ngày càng kém sút vì họ bị phụ thuộc vào mùa màng của mảnh đất đã từng thuộc sở hữu của họ.", "question": "Nông dân làm gì để kiếm sống?", "answer": "làm ruộng"} {"content": "Về mặt lý thuyết, nông dân trả cho chúa đất một lượng thu nhập theo chu kỳ (thường là hàng năm), để được bảo vệ khỏi nạn cướp bóc và các mối nguy hiểm khác. Trên thực tế, số lượng nông dân đông đảo ngày càng tăng dưới thời thịnh vượng của nhà Hán và số lượng đất đai hạn chế đã làm cho tầng lớp trên nâng cao đòi hỏi của họ đối với bất kỳ một nông dân phụ thuộc nào. Việc học hành không đầy đủ và thường là hoàn toàn mù chữ của người nông dân buộc họ phải làm việc chân tay để sống, và thường là làm ruộng trong một xã hội nông nghiệp. Các nông dân vì không có nghề nào khác tốt hơn để kiếm sống buộc phải hạ tiêu chuẩn và hạ giá bán sản phẩm nông nghiệp để trả tiền cho các chúa đất. Trên thực tế, họ thường phải trì hoãn việc thanh toán hoặc vay mượn tiền từ các chủ đất của họ sau khi thiên tai làm mất mùa. Để làm tình trạng của họ tồi tệ hơn, một số nhà cai trị thời Hán còn tăng thuế lên gấp đôi. Cuối cùng đời sống của tá điền ngày càng kém sút vì họ bị phụ thuộc vào mùa màng của mảnh đất đã từng thuộc sở hữu của họ.", "question": "Ai bị phụ thuộc vào mùa màng của mảnh đất đã từng thuộc sở hữu của họ?", "answer": "tá điền"} {"content": "Về mặt lý thuyết, nông dân trả cho chúa đất một lượng thu nhập theo chu kỳ (thường là hàng năm), để được bảo vệ khỏi nạn cướp bóc và các mối nguy hiểm khác. Trên thực tế, số lượng nông dân đông đảo ngày càng tăng dưới thời thịnh vượng của nhà Hán và số lượng đất đai hạn chế đã làm cho tầng lớp trên nâng cao đòi hỏi của họ đối với bất kỳ một nông dân phụ thuộc nào. Việc học hành không đầy đủ và thường là hoàn toàn mù chữ của người nông dân buộc họ phải làm việc chân tay để sống, và thường là làm ruộng trong một xã hội nông nghiệp. Các nông dân vì không có nghề nào khác tốt hơn để kiếm sống buộc phải hạ tiêu chuẩn và hạ giá bán sản phẩm nông nghiệp để trả tiền cho các chúa đất. Trên thực tế, họ thường phải trì hoãn việc thanh toán hoặc vay mượn tiền từ các chủ đất của họ sau khi thiên tai làm mất mùa. Để làm tình trạng của họ tồi tệ hơn, một số nhà cai trị thời Hán còn tăng thuế lên gấp đôi. Cuối cùng đời sống của tá điền ngày càng kém sút vì họ bị phụ thuộc vào mùa màng của mảnh đất đã từng thuộc sở hữu của họ.", "question": "Thuế của nông dân thời Hán bị tăng lên như thế nào?", "answer": "gấp đôi"} {"content": "Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế, (tiếng Hy Lạp: Μέγας Αλέξανδρος Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia. Trong suốt Triều đại của mình, ông chủ yếu dành thời gian cho quân sự, các cuộc chinh phạt, và được xem là một trong những vị tướng thành công nhất trong lịch sử, người đã chinh phạt gần như toàn bộ thế giới mà con người thời đó biết đến trước khi qua đời; và vì thế ông thường được xem là một trong những chiến lược gia quân sự vĩ đại nhất trong lịch sử nhân loại.", "question": "Alexandros Đại đế là quốc vương thứ bao nhiêu của nhà Argead?", "answer": "14"} {"content": "Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế, (tiếng Hy Lạp: Μέγας Αλέξανδρος Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia. Trong suốt Triều đại của mình, ông chủ yếu dành thời gian cho quân sự, các cuộc chinh phạt, và được xem là một trong những vị tướng thành công nhất trong lịch sử, người đã chinh phạt gần như toàn bộ thế giới mà con người thời đó biết đến trước khi qua đời; và vì thế ông thường được xem là một trong những chiến lược gia quân sự vĩ đại nhất trong lịch sử nhân loại.", "question": "Alexandros III của Macedonia được gọi là gì?", "answer": "Alexandros Đại đế"} {"content": "Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế, (tiếng Hy Lạp: Μέγας Αλέξανδρος Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia. Trong suốt Triều đại của mình, ông chủ yếu dành thời gian cho quân sự, các cuộc chinh phạt, và được xem là một trong những vị tướng thành công nhất trong lịch sử, người đã chinh phạt gần như toàn bộ thế giới mà con người thời đó biết đến trước khi qua đời; và vì thế ông thường được xem là một trong những chiến lược gia quân sự vĩ đại nhất trong lịch sử nhân loại.", "question": "Alexandros Đại đế được sinh vào tháng mấy năm nào?", "answer": "tháng 7 năm 356 TCN"} {"content": "Sau khi thống nhất các thành bang Hy Lạp cổ đại dưới sự cai trị của vua cha Philipos II, Alexandros chinh phục Đế chế Ba Tư, bao gồm cả Tiểu Á, Syria, Phoenicia, Gaza, Ai Cập, Bactria và Lưỡng Hà và mở rộng biên cương đế chế của ông đến xa tận Punjab thuộc Ấn Độ ngày nay. Chiến thắng của ông trước quân Ba Tư trong trận Gaugamela - chiến thắng quyết định thứ ba của ông trước vua Ba Tư Darius III - được xem là chiến công hiển hách nhất trong thời kỳ cổ đại; không những thế ông còn đánh tan tác người Scythia - một dân tộc bách chiến bách thắng thời bấy giờ. Alexandros thực hiện một chính sách hòa hợp: ông đưa cả những người ngoại quốc (không phải người Hy Lạp hay người Macedonia) vào chính quyền và cả quân đội của mình, ông khuyến khích hôn nhân giữa các tướng sĩ của mình với người nước ngoài và chính ông cũng lấy vợ ngoại quốc.", "question": "Alexandros đã mở rộng biên cương đế chế của ông đến tận đâu?", "answer": "Punjab thuộc Ấn Độ ngày nay"} {"content": "Sau khi thống nhất các thành bang Hy Lạp cổ đại dưới sự cai trị của vua cha Philipos II, Alexandros chinh phục Đế chế Ba Tư, bao gồm cả Tiểu Á, Syria, Phoenicia, Gaza, Ai Cập, Bactria và Lưỡng Hà và mở rộng biên cương đế chế của ông đến xa tận Punjab thuộc Ấn Độ ngày nay. Chiến thắng của ông trước quân Ba Tư trong trận Gaugamela - chiến thắng quyết định thứ ba của ông trước vua Ba Tư Darius III - được xem là chiến công hiển hách nhất trong thời kỳ cổ đại; không những thế ông còn đánh tan tác người Scythia - một dân tộc bách chiến bách thắng thời bấy giờ. Alexandros thực hiện một chính sách hòa hợp: ông đưa cả những người ngoại quốc (không phải người Hy Lạp hay người Macedonia) vào chính quyền và cả quân đội của mình, ông khuyến khích hôn nhân giữa các tướng sĩ của mình với người nước ngoài và chính ông cũng lấy vợ ngoại quốc.", "question": "Alexandros đánh bại dân tộc nào được xem là bách chiến bách thắng thời bấy giờ?", "answer": "Scythia"} {"content": "Sau mười hai năm liên tục thân hành cầm quân đánh đâu thắng đó, vua Alexandros Đại Đế qua đời, có lẽ là do sốt rét, thương hàn, hay viêm não do virút. Những cuộc chinh phạt của ông mở đầu cho nhiều thế kỉ định cư và thống trị của người Hy Lạp trên nhiều vùng đất xa xôi, một giai đoạn được gọi là thời kỳ Hy Lạp hóa. Bản thân ông cũng sống trong lịch sử và trong các truyền thuyết của các nền văn hóa Hy Lạp và không Hy Lạp. Ngay khi ông còn sống, và đặc biệt sau khi ông qua đời, những cuộc chinh phạt của ông đã là nguồn cảm hứng của một truyền thống văn học mà trong đó ông xuất hiện như là một anh hùng huyền thoại theo truyền thống của Achilles (Asin) năm xưa. Không những vị vua trẻ tuổi này trở thành nhà chinh phạt xuất sắc nhất của Hy Lạp cổ điển, ông còn là một vị anh hùng trong truyền thống Hồi giáo, người Ả Rập gọi ông là Iskandar.", "question": "Người Hy Lạp gọi Alexandros Đại Đế theo truyền thống của vị anh hùng nào?", "answer": "Achilles (Asin)"} {"content": "Alexandros Đại đế là con trai của vua Philipos II của Macedonia và người vợ thứ tư, công chúa Olympias xứ Ipiros. Thông qua vị vua khai quốc Macedonia là Karanos, Alexandros là hậu duệ của anh hùng Heracles. Bên họ mẹ ông, Alexandros là con cháu của Aeacides thông qua anh hùng Neoptolemus. Thông qua mẹ ông, Alexandros là anh họ thứ hai của một vị vua - chiến binh lỗi lạc khác là Pyrros. Pyrros là Quốc vương xứ Ipiros, tài năng của ông này đã làm cho nhân dân Macedonia nhớ tới Quốc vương Alexandros Đại Đế xưa kia, và danh tướng Hannibal đã đặt ông thứ hai trong danh sách các vị danh tướng kiệt xuất nhất, chỉ sau Quốc vương Alexandros. Trong tiểu sử Alexandros Đại Đế, Plutarchus ghi nhận: Người ta nói rằng, vua cha Philippos II của ông lúc còn trẻ đã yêu cô thiếu nữ Olympias (lúc bấy giờ cả cha lẫn mẹ của bà đã qua đời) trên hòn đảo nhỏ Samothracia, tại đây họ được làm quen và hiểu được những phép lạ của giới tăng lữ: và sau đó, Philippos II hỏi ý anh trai của Olympias là vua Arymbas về việc kết hôn với bà, và vua này chấp thuận. Trong đêm trước khi cặp đôi nằm trên giường cưới, Olympias nằm mộng thấy sấm sét đánh vào tử cung của bà, và một ngọn lửa sáng rực tự gieo rắc nó thành nhiều đống lửa khác nhau. Còn vua Philippos II thì chiêm bao thấy mình niêm phong tử cung của Olympias, và con dấu niêm phong của ông có in hình một con mãnh sư. Tuy các thầy pháp và nhà tiên tri khuyên vua cần phải cảnh giác với vợ mình qua giấc chiêm bao này, nhưng Aristander người xứ Telmessus đổi ý: ông cho rằng Hoàng hậu Olympias đang có thai và không gì có thể che giấu được điều này, và thai nhi của bà chứa một hoàng nam có tính khí của loài mãnh sư.", "question": "Vợ của vua Philipos II của Macedonia là ai?", "answer": "Olympias"} {"content": "Alexandros Đại đế là con trai của vua Philipos II của Macedonia và người vợ thứ tư, công chúa Olympias xứ Ipiros. Thông qua vị vua khai quốc Macedonia là Karanos, Alexandros là hậu duệ của anh hùng Heracles. Bên họ mẹ ông, Alexandros là con cháu của Aeacides thông qua anh hùng Neoptolemus. Thông qua mẹ ông, Alexandros là anh họ thứ hai của một vị vua - chiến binh lỗi lạc khác là Pyrros. Pyrros là Quốc vương xứ Ipiros, tài năng của ông này đã làm cho nhân dân Macedonia nhớ tới Quốc vương Alexandros Đại Đế xưa kia, và danh tướng Hannibal đã đặt ông thứ hai trong danh sách các vị danh tướng kiệt xuất nhất, chỉ sau Quốc vương Alexandros. Trong tiểu sử Alexandros Đại Đế, Plutarchus ghi nhận: Người ta nói rằng, vua cha Philippos II của ông lúc còn trẻ đã yêu cô thiếu nữ Olympias (lúc bấy giờ cả cha lẫn mẹ của bà đã qua đời) trên hòn đảo nhỏ Samothracia, tại đây họ được làm quen và hiểu được những phép lạ của giới tăng lữ: và sau đó, Philippos II hỏi ý anh trai của Olympias là vua Arymbas về việc kết hôn với bà, và vua này chấp thuận. Trong đêm trước khi cặp đôi nằm trên giường cưới, Olympias nằm mộng thấy sấm sét đánh vào tử cung của bà, và một ngọn lửa sáng rực tự gieo rắc nó thành nhiều đống lửa khác nhau. Còn vua Philippos II thì chiêm bao thấy mình niêm phong tử cung của Olympias, và con dấu niêm phong của ông có in hình một con mãnh sư. Tuy các thầy pháp và nhà tiên tri khuyên vua cần phải cảnh giác với vợ mình qua giấc chiêm bao này, nhưng Aristander người xứ Telmessus đổi ý: ông cho rằng Hoàng hậu Olympias đang có thai và không gì có thể che giấu được điều này, và thai nhi của bà chứa một hoàng nam có tính khí của loài mãnh sư.", "question": "Alexandros Đại đế là hậu duệ của anh hùng nào thông qua bên họ mẹ?", "answer": "Neoptolemus"} {"content": "Alexandros Đại đế là con trai của vua Philipos II của Macedonia và người vợ thứ tư, công chúa Olympias xứ Ipiros. Thông qua vị vua khai quốc Macedonia là Karanos, Alexandros là hậu duệ của anh hùng Heracles. Bên họ mẹ ông, Alexandros là con cháu của Aeacides thông qua anh hùng Neoptolemus. Thông qua mẹ ông, Alexandros là anh họ thứ hai của một vị vua - chiến binh lỗi lạc khác là Pyrros. Pyrros là Quốc vương xứ Ipiros, tài năng của ông này đã làm cho nhân dân Macedonia nhớ tới Quốc vương Alexandros Đại Đế xưa kia, và danh tướng Hannibal đã đặt ông thứ hai trong danh sách các vị danh tướng kiệt xuất nhất, chỉ sau Quốc vương Alexandros. Trong tiểu sử Alexandros Đại Đế, Plutarchus ghi nhận: Người ta nói rằng, vua cha Philippos II của ông lúc còn trẻ đã yêu cô thiếu nữ Olympias (lúc bấy giờ cả cha lẫn mẹ của bà đã qua đời) trên hòn đảo nhỏ Samothracia, tại đây họ được làm quen và hiểu được những phép lạ của giới tăng lữ: và sau đó, Philippos II hỏi ý anh trai của Olympias là vua Arymbas về việc kết hôn với bà, và vua này chấp thuận. Trong đêm trước khi cặp đôi nằm trên giường cưới, Olympias nằm mộng thấy sấm sét đánh vào tử cung của bà, và một ngọn lửa sáng rực tự gieo rắc nó thành nhiều đống lửa khác nhau. Còn vua Philippos II thì chiêm bao thấy mình niêm phong tử cung của Olympias, và con dấu niêm phong của ông có in hình một con mãnh sư. Tuy các thầy pháp và nhà tiên tri khuyên vua cần phải cảnh giác với vợ mình qua giấc chiêm bao này, nhưng Aristander người xứ Telmessus đổi ý: ông cho rằng Hoàng hậu Olympias đang có thai và không gì có thể che giấu được điều này, và thai nhi của bà chứa một hoàng nam có tính khí của loài mãnh sư.", "question": "Con dấu niêm phong của vua Philippos II trên tử cung của Olympias có hình gì?", "answer": "một con mãnh sư"} {"content": "Cũng chính Plutarchus có kể lại một câu chuyện như sau: Nhiều lần ngủ trên giường của mình, Olympias thích nằm chung với rắn, mà có người cho rằng đây là nguyên nhân lớn nhất khiến cho nhà vua ghẻ lạnh với bà. Do đó, vua không nằm nhiều với bà, khác với lúc trước: hoặc là do vua sợ một sức mê hoặc hay bùa phép nào đó, hoặc là vua lo sợ rằng một vị thần linh nào đó đã yêu Olympias, mà mình là người trần mắt thịt không thể gặp được chư thần. Có người lại thuật câu chuyện này theo một lối nói khác: rằng phụ nữ các vùng đất Cổ Hy Lạp thời đó có được tâm hồn của thần Orpheus và tính nóng nảy thánh thiêng của thần Bacchus, do đó họ được gọi là Clodones và Mimallones (nghĩa là hung dữ, hiếu chiến), và làm những việc giống như các phụ nữ xứ Edonia và Thrace, sinh sống ở miền núi Aemus. Và do đó, có lẽ từ ngữ threskeuin tiếng Hy Lạp cổ đại (nghĩa là lòng thành kính quá mãnh liệt đối với chư thần) bắt nguồn từ họ. Olympias phải truyền cảm chư thần bằng sự điên cuồng và đanh đá thiêng liêng của mình, vì vậy trong những buổi lễ cúng tế thần linh, bà thường làm những trò hết sức man rợ và khủng khiếp. Bà múa cho thần Bacchus xem cùng với những con rắn xung quanh mình, làm đám đàn ông phát sợ.", "question": "Người phụ nữ ở các vùng đất Cổ Hy Lạp thời đó có được tâm hồn của vị thần nào?", "answer": "Orpheus"} {"content": "Nói chung, sau khi có chiêm bao, vua Philippos II sai Chaero người xứ Megalopolis) đến ngôi điện thờ thần Apollo tại Delphi, để hỏi ý thần linh xem giấc mộng của vua báo hiệu điều gì sẽ xảy ra? Philippos II đã nhận được câu trả lời rằng, ông phải thờ phụng thần Zeus chu đáo, hơn hết tất cả mọi vị thần khác. Và, nhà vua đã bị mất một con mắt khi đi chinh chiến, mà với con mắt này ông đã nhìn trộm qua buồng ngủ của vợ, thấy thần linh đội lốt loài rắn mà ngủ chung với vợ ông. Hơn nữa, theo như Eratosthenes, sau này khi Alexandros Đại Đế lên đường chinh phạt Á châu, Olympias đã tử tế từ biệt con mình, sau khi bà đã nói riêng với ông rằng ông thực chất là con của ai? Bà đã cúng tế vị thần ấy như thế nào? Để rồi ông thật xứng đáng là con của vị thần ấy. Cũng có người viết rằng Olympias bác bỏ huyền thoại này, bà nói:", "question": "Alexandros Đại Đế thực chất là con của ai?", "answer": "thần linh đội lốt loài rắn"} {"content": "Lại nói, Hoàng tử Alexandros sinh vào ngày thứ sáu trong tháng sáu (tức tháng Hecatombaeon theo cách gọi của người Hy Lạp cổ đại, hoặc tháng Lous theo cách gọi của người Macedonia thời đó). Đúng ngày mà Alexandros được sinh ra, ngôi đền thờ thần Artemis ở Ephesus bị cháy rụi. Hegesias người xứ Magnesius có chứng kiến trận cháy kinh hoàng này, và lời than vãn cùng tiếng kêu ca của thần nữ Artemis thật quá lạnh lẽo đến mức nó có thể làm dập tắt đám cháy. Theo Plutarchus, không lạ gì nếu Artemis để cho ngôi đền này bị bùng cháy là do bà đang phải coi sóc vị vua tương lai Alexandros Đại Đế. Tuy nhiên, mọi giáo sĩ, nhà tiên tri và thầy pháp ở đều dự báo về sự đến gần của một hiểm họa cực kỳ nghiêm trọng: nét mặt họ hết sức hoảng sợ, họ phải chạy quanh, rồi chạy vào thành phố Ephesus vào kêu ca rằng, trận cháy là điềm báo trong ngày hôm ấy, một sức mạnh vô biên đã ra đời vào và sẽ tiêu diệt châu Á sau này. Ít lâu sau đó, Philippos II chiếm lĩnh được thành phố Potidae, và có ba tin vui đến với nhà vua làm cho ông hết sức sung sướng: trước tiên, danh tướng Parmenion đã đại phá tan tác quân Illyria, thứ hai, con ngựa của ông thắng giải và đạt được vòng nguyệt quế trong kỳ Thế vận hội tại Olympía lần này, và cuối cùng, Hoàng hậu Olympias đã hạ sinh một hoàng nam tên là Alexandros. Niềm sướng vui của nhà vua càng trở nên tột độ khi các nhà tiên tri tiên đoán rằng, do Alexandros đã hạ sinh giữa ba chiến thắng, vị vua tương lai sẽ đánh đâu thắng đó.", "question": "Alexandros Đại Đế sinh vào tháng nào theo cách gọi của người Hy Lạp cổ đại?", "answer": "Hecatombaeon"} {"content": "Vóc dáng của Alexandros được thể hiện rõ nhất qua những bức tượng do Lyssipus tạc, theo Plutarchus, Lyssipus là người nghệ nhân xứng đáng nhất để tạc chân dung vị vua vĩ đại. Và trên thực tế, những đặc điểm của Alexandros mà sau này nhiều bạn hữu và vua chúa kế tục luôn mong muốn được kế thừa từ ông: cái cổ hơi nghiêng về bên trái, và đôi mắt ẩm ướt đã được hoàn toàn thừa nhận bởi các nghệ sĩ về sau. Họa sĩ Apelles sau này cũng có vẽ tranh Alexandros Đại Đế nắm giữ sấm sét trông giống như thần Zeus, tuy không nhấn mạnh rõ đến làn da của ông, nhưng làm cho nó thật tối, ngăm đen. Người ta thường nói Alexandros rất đẹp trai và vẻ đẹp của ông được thể hiện bởi phần da hồng sẫm nhạt ở xung quat ngực và mặt của ông. Vả lại, theo \"Hồi ký\" của Aristoxienus, miệng và thịt của Alexandros có vị ngọt ngào, trong khi làn da của ông có hương thơm ngát, đến mức ngấm vào mọi y phục của Alexandros. Có lẽ sự tỏa hương này là do tính khí nóng nảy của Alexandros, theo lời bàn của Plutarchus.", "question": "Alexandros có làn da màu gì?", "answer": "tối, ngăm đen"} {"content": "Vóc dáng của Alexandros được thể hiện rõ nhất qua những bức tượng do Lyssipus tạc, theo Plutarchus, Lyssipus là người nghệ nhân xứng đáng nhất để tạc chân dung vị vua vĩ đại. Và trên thực tế, những đặc điểm của Alexandros mà sau này nhiều bạn hữu và vua chúa kế tục luôn mong muốn được kế thừa từ ông: cái cổ hơi nghiêng về bên trái, và đôi mắt ẩm ướt đã được hoàn toàn thừa nhận bởi các nghệ sĩ về sau. Họa sĩ Apelles sau này cũng có vẽ tranh Alexandros Đại Đế nắm giữ sấm sét trông giống như thần Zeus, tuy không nhấn mạnh rõ đến làn da của ông, nhưng làm cho nó thật tối, ngăm đen. Người ta thường nói Alexandros rất đẹp trai và vẻ đẹp của ông được thể hiện bởi phần da hồng sẫm nhạt ở xung quat ngực và mặt của ông. Vả lại, theo \"Hồi ký\" của Aristoxienus, miệng và thịt của Alexandros có vị ngọt ngào, trong khi làn da của ông có hương thơm ngát, đến mức ngấm vào mọi y phục của Alexandros. Có lẽ sự tỏa hương này là do tính khí nóng nảy của Alexandros, theo lời bàn của Plutarchus.", "question": "Theo Plutarchus, ai là người nghệ nhân xứng đáng nhất để tạc chân dung của Alexandros Đại Đế?", "answer": "Lyssipus"} {"content": "Bấy giờ, vua nước Ba Tư phái sứ thần đến triều kiến Hoàng gia Macedonia, giữa lúc vua cha Philippos II đang phải đi chinh chiến ở phương xa nên Hoàng tử Alexandros vui vẻ tiếp đón phái sứ, và được họ nể phục vì sự nhã nhặn của mình. Bởi vì ông không hề hỏi họ những câu hỏi mang tính con nít, không thèm quan tâm đến những vấn đề linh tinh. Trong cuộc đời, điều mà Alexandros khao khát hơn là hành động và vinh quang, chứ không phải thú vui và giàu có. Alexandros khao khát được nổi tiếng đến mức khi nghe về cuộc chinh phục của vua cha Philippos II, chàng không hề sung sướng vì được thừa hưởng một gia tài và quyền lực càng tăng thêm mà chỉ cảm thấy không vui vì những vùng đất còn lại cho chàng chinh phục giờ đây nhỏ nhé dần. Alexandros thường than phiền với bạn bè rằng nếu cứ đà này thì một khi chàng lên nối ngôi vua, trên thế giới sẽ chẳng còn việc gì để làm.", "question": "Alexandros khao khát gì hơn?", "answer": "hành động và vinh quang"} {"content": "Trong suốt cuộc đời chinh chiến của mình, Alexandros luôn cưỡi con thần mã yêu quý Bucephalus. Câu chuyện Alexandros thuần phục được nó ngay từ khi còn nhỏ là một trong những mẩu chuyển tiêu biểu nhất Alexandros, thể hiện tài nghệ của chàng ngay từ khi còn nhỏ như vậy. Theo trước tác của Plutarchus, mọi sự mở đầu với việc một lái buôn người xứ Thessaly là Philoneicus đã mang con thần mã dũng mãnh này đến bán cho vua Philippos II, với giá là 13 đồng talent. Nhà vua và các quan cận thần trong Triều đình cũng ra một cánh đồng, và tại đó mọi người thay nhau ra sức thuần phục con thần mã. Con thần mã thật quá hung dữ và khó có thể bị chế ngự: nó không cho bất kỳ một ai cưỡi lên lưng nó, nó cũng không để tâm đến bất kỳ một lời khuyên nào của mọi người dưới sự cổ vũ của Philippos II mà toàn là hất họ ra. Nhà vua tức giận, bèn đem trả con ngựa táo tợn này vì nó thật quá hoang dã và không thể kiềm chế được, nhưng Alexandros khi đang đứng đó, liền nói:", "question": "Con thần mã của Alexandros tên là gì?", "answer": "Bucephalus"} {"content": "Trong suốt cuộc đời chinh chiến của mình, Alexandros luôn cưỡi con thần mã yêu quý Bucephalus. Câu chuyện Alexandros thuần phục được nó ngay từ khi còn nhỏ là một trong những mẩu chuyển tiêu biểu nhất Alexandros, thể hiện tài nghệ của chàng ngay từ khi còn nhỏ như vậy. Theo trước tác của Plutarchus, mọi sự mở đầu với việc một lái buôn người xứ Thessaly là Philoneicus đã mang con thần mã dũng mãnh này đến bán cho vua Philippos II, với giá là 13 đồng talent. Nhà vua và các quan cận thần trong Triều đình cũng ra một cánh đồng, và tại đó mọi người thay nhau ra sức thuần phục con thần mã. Con thần mã thật quá hung dữ và khó có thể bị chế ngự: nó không cho bất kỳ một ai cưỡi lên lưng nó, nó cũng không để tâm đến bất kỳ một lời khuyên nào của mọi người dưới sự cổ vũ của Philippos II mà toàn là hất họ ra. Nhà vua tức giận, bèn đem trả con ngựa táo tợn này vì nó thật quá hoang dã và không thể kiềm chế được, nhưng Alexandros khi đang đứng đó, liền nói:", "question": "Nhà vua đã định đem trả con ngựa Bucephalus vì lý do gì?", "answer": "quá hoang dã và không thể kiềm chế được"} {"content": "Trong suốt cuộc đời chinh chiến của mình, Alexandros luôn cưỡi con thần mã yêu quý Bucephalus. Câu chuyện Alexandros thuần phục được nó ngay từ khi còn nhỏ là một trong những mẩu chuyển tiêu biểu nhất Alexandros, thể hiện tài nghệ của chàng ngay từ khi còn nhỏ như vậy. Theo trước tác của Plutarchus, mọi sự mở đầu với việc một lái buôn người xứ Thessaly là Philoneicus đã mang con thần mã dũng mãnh này đến bán cho vua Philippos II, với giá là 13 đồng talent. Nhà vua và các quan cận thần trong Triều đình cũng ra một cánh đồng, và tại đó mọi người thay nhau ra sức thuần phục con thần mã. Con thần mã thật quá hung dữ và khó có thể bị chế ngự: nó không cho bất kỳ một ai cưỡi lên lưng nó, nó cũng không để tâm đến bất kỳ một lời khuyên nào của mọi người dưới sự cổ vũ của Philippos II mà toàn là hất họ ra. Nhà vua tức giận, bèn đem trả con ngựa táo tợn này vì nó thật quá hoang dã và không thể kiềm chế được, nhưng Alexandros khi đang đứng đó, liền nói:", "question": "Alexandros mua con ngựa Bucephalus với giá bao nhiêu?", "answer": "13 đồng talent"} {"content": "Trong suốt cuộc đời chinh chiến của mình, Alexandros luôn cưỡi con thần mã yêu quý Bucephalus. Câu chuyện Alexandros thuần phục được nó ngay từ khi còn nhỏ là một trong những mẩu chuyển tiêu biểu nhất Alexandros, thể hiện tài nghệ của chàng ngay từ khi còn nhỏ như vậy. Theo trước tác của Plutarchus, mọi sự mở đầu với việc một lái buôn người xứ Thessaly là Philoneicus đã mang con thần mã dũng mãnh này đến bán cho vua Philippos II, với giá là 13 đồng talent. Nhà vua và các quan cận thần trong Triều đình cũng ra một cánh đồng, và tại đó mọi người thay nhau ra sức thuần phục con thần mã. Con thần mã thật quá hung dữ và khó có thể bị chế ngự: nó không cho bất kỳ một ai cưỡi lên lưng nó, nó cũng không để tâm đến bất kỳ một lời khuyên nào của mọi người dưới sự cổ vũ của Philippos II mà toàn là hất họ ra. Nhà vua tức giận, bèn đem trả con ngựa táo tợn này vì nó thật quá hoang dã và không thể kiềm chế được, nhưng Alexandros khi đang đứng đó, liền nói:", "question": "Alexandros thuần phục con thần mã yêu quý của mình từ khi nào?", "answer": "còn nhỏ"} {"content": "Đầu tiên Philippos II vẫn im lặng chứ không thèm để ý. Nhưng do Alexandros vẫn than vãn lặp đi lặp lại và trở nên hết sức là buồn bã, vua cha mới phán con: \" Hoàng nhi cứ chê bai những người lớn tuổi hơn con cứ như là con biết nhiều hơn và làm tốt hơn họ vậy\". Hoàng tử Alexandros trả lời: \"Ít ra thì con cũng biết thuần phục con ngựa này chứ không tệ như họ!\" Vua cha lại hỏi: \"Và nếu Hoàng nhi không thể thu phục được nó, thì con phải làm gì để trả giá cho cái tính bốc đồng\" của con. Alexandros không ngại gì:", "question": "Theo Alexandros, anh ta biết làm gì mà vua cha của mình không biết?", "answer": "thuần phục con ngựa"} {"content": "Hầu hết mọi người đều xem Alexandros là một trong số rất ít Hoàng đế thời cổ đại, đã tiếp nhận một nền giáo dục và huấn luyện chuyên môn để giữ vai trò thống trị một đế quốc. Dưới sự sắp xếp của người cha, ngay từ năm 13 tuổi ông đã theo học Aristotle, một triết gia nổi tiếng người Hy Lạp. Aristotle đã huấn luyện Alexandros về mọi mặt như thuật hùng biện và văn học và gợi lên các sở thích của cậu ta trong khoa học, y khoa và triết học. Aristotle đưa cho Hoàng tử Alexandros một bản sử thi Iliad của Homer, mà ông luôn giữ và đọc thường xuyên. Theo 10 đại hoàng đế thế giới, Alexandros rất ngưỡng mộ và luôn học hỏi theo sự nghiệp vĩ đại của người anh hùng Achilles thời chiến tranh thành Troia.", "question": "Alexandros học với ai ngay từ năm 13 tuổi?", "answer": "Aristotle"} {"content": "Hầu hết mọi người đều xem Alexandros là một trong số rất ít Hoàng đế thời cổ đại, đã tiếp nhận một nền giáo dục và huấn luyện chuyên môn để giữ vai trò thống trị một đế quốc. Dưới sự sắp xếp của người cha, ngay từ năm 13 tuổi ông đã theo học Aristotle, một triết gia nổi tiếng người Hy Lạp. Aristotle đã huấn luyện Alexandros về mọi mặt như thuật hùng biện và văn học và gợi lên các sở thích của cậu ta trong khoa học, y khoa và triết học. Aristotle đưa cho Hoàng tử Alexandros một bản sử thi Iliad của Homer, mà ông luôn giữ và đọc thường xuyên. Theo 10 đại hoàng đế thế giới, Alexandros rất ngưỡng mộ và luôn học hỏi theo sự nghiệp vĩ đại của người anh hùng Achilles thời chiến tranh thành Troia.", "question": "Alexandros học theo sự nghiệp vĩ đại của người anh hùng nào thời chiến tranh thành Troia?", "answer": "Achilles"} {"content": "Năm 16 tuổi, ông bắt đầu theo cha mình đi chinh chiến, học hỏi các bố trận và làm tướng. Khi Philipos lãnh đạo cuộc tấn công vào Byzantium năm 340 TCN, Alexandros được để lại như là quan chấp chính của Macedonia. Vào năm 339 TCN, Philipos lấy người vợ thứ năm, Cleopatra Eurydice xứ Macedonia. Vì mẹ của Alexandros, Olympias, là người từ Epirus (một vùng đất thuộc phần phía tây của bán đảo Hy Lạp và không phải là một phần của Macedonia), và Cleopatra là một người Macedonia chính gốc, điều này đã dẫn đến tranh cãi về quyền nối ngôi hợp pháp của Alexandros. Attalus, chú của cô dâu, được kể là nâng ly trong tiệc cưới để chúc cho lễ thành hôn sẽ sản sinh ra một người nối ngôi hợp pháp của xứ Macedonia; Alexandros hất cốc rượu vào Attalus nạt lớn:", "question": "Người mẹ của Alexandros đến từ đâu?", "answer": "Epirus"} {"content": "Năm 16 tuổi, ông bắt đầu theo cha mình đi chinh chiến, học hỏi các bố trận và làm tướng. Khi Philipos lãnh đạo cuộc tấn công vào Byzantium năm 340 TCN, Alexandros được để lại như là quan chấp chính của Macedonia. Vào năm 339 TCN, Philipos lấy người vợ thứ năm, Cleopatra Eurydice xứ Macedonia. Vì mẹ của Alexandros, Olympias, là người từ Epirus (một vùng đất thuộc phần phía tây của bán đảo Hy Lạp và không phải là một phần của Macedonia), và Cleopatra là một người Macedonia chính gốc, điều này đã dẫn đến tranh cãi về quyền nối ngôi hợp pháp của Alexandros. Attalus, chú của cô dâu, được kể là nâng ly trong tiệc cưới để chúc cho lễ thành hôn sẽ sản sinh ra một người nối ngôi hợp pháp của xứ Macedonia; Alexandros hất cốc rượu vào Attalus nạt lớn:", "question": "Ai là chú của Cleopatra Eurydice xứ Macedonia?", "answer": "Attalus"} {"content": "Năm 16 tuổi, ông bắt đầu theo cha mình đi chinh chiến, học hỏi các bố trận và làm tướng. Khi Philipos lãnh đạo cuộc tấn công vào Byzantium năm 340 TCN, Alexandros được để lại như là quan chấp chính của Macedonia. Vào năm 339 TCN, Philipos lấy người vợ thứ năm, Cleopatra Eurydice xứ Macedonia. Vì mẹ của Alexandros, Olympias, là người từ Epirus (một vùng đất thuộc phần phía tây của bán đảo Hy Lạp và không phải là một phần của Macedonia), và Cleopatra là một người Macedonia chính gốc, điều này đã dẫn đến tranh cãi về quyền nối ngôi hợp pháp của Alexandros. Attalus, chú của cô dâu, được kể là nâng ly trong tiệc cưới để chúc cho lễ thành hôn sẽ sản sinh ra một người nối ngôi hợp pháp của xứ Macedonia; Alexandros hất cốc rượu vào Attalus nạt lớn:", "question": "Năm 339 TCN, Philipos lấy ai làm vợ thứ năm?", "answer": "Cleopatra Eurydice xứ Macedonia"} {"content": "Cuối cùng thì vua cha Philipos giảng hòa với con trai, và Alexandros quay trở lại nhà; Olympias và em gái của ông vẫn ở lại xứ Epirus. Vào năm 338 TCN, trên lưng con thần mã Bucephalus, Alexandros giúp vua cha trong trận quyết định Trận đánh Chaeronea chống lại các thành phố Hy Lạp tự trị Athena và Thebes, cánh do đội kỵ binh dẫn đầu bởi Alexandros đã tiêu diệt Đội thần binh Thebes - một lực lượng tinh nhuệ được xem là bất khả chiến bại. Sau trận đánh, Philipos tổ chức ăn mừng trọng thể, và đáng để ý là Alexandros không tham dự (người ta tin rằng ông đang chăm sóc thương binh và chôn cất liệt sĩ, của Quân đội Macedonia và của kẻ thù). Chiến thắng này đã làm Philipos yêu quý con trai đến mức ông thích nghe các chiến binh gọi Philipos là vị tướng còn Alexandros mới là vị vua của họ. Philipos bằng lòng tước quyền thống trị của Thebes đối với Boeotia và để lại một đội quân đồn trú trong thành. Một vài tháng sau, để gia cố sự thống trị của Macedonia đối với các thành phố Hy Lạp tự trị, Hiệp hội Corinth được thành lập.", "question": "Alexandros giúp vua cha trong trận đánh nào?", "answer": "Trận đánh Chaeronea"} {"content": "Cuối cùng thì vua cha Philipos giảng hòa với con trai, và Alexandros quay trở lại nhà; Olympias và em gái của ông vẫn ở lại xứ Epirus. Vào năm 338 TCN, trên lưng con thần mã Bucephalus, Alexandros giúp vua cha trong trận quyết định Trận đánh Chaeronea chống lại các thành phố Hy Lạp tự trị Athena và Thebes, cánh do đội kỵ binh dẫn đầu bởi Alexandros đã tiêu diệt Đội thần binh Thebes - một lực lượng tinh nhuệ được xem là bất khả chiến bại. Sau trận đánh, Philipos tổ chức ăn mừng trọng thể, và đáng để ý là Alexandros không tham dự (người ta tin rằng ông đang chăm sóc thương binh và chôn cất liệt sĩ, của Quân đội Macedonia và của kẻ thù). Chiến thắng này đã làm Philipos yêu quý con trai đến mức ông thích nghe các chiến binh gọi Philipos là vị tướng còn Alexandros mới là vị vua của họ. Philipos bằng lòng tước quyền thống trị của Thebes đối với Boeotia và để lại một đội quân đồn trú trong thành. Một vài tháng sau, để gia cố sự thống trị của Macedonia đối với các thành phố Hy Lạp tự trị, Hiệp hội Corinth được thành lập.", "question": "Ai đã tiêu diệt Đội thần binh Thebes?", "answer": "Alexandros"} {"content": "Vào năm 336 TCN, Philipos bị ám sát tại lễ cưới của con gái ông là Cleopatra của Macedonia với vua Alexandros I của Epirus. Người ta nói rằng, kẻ ám sát là một sủng thần trước đây của nhà vua - một nhà quý tộc trẻ bất mãn Pausanias, ông ta trở nên thù oán vua Philippos II vì nhà vua đã bỏ mặc một lời than phiền mà ông ta đã đưa ra. Người ta cho rằng vụ ám sát Philippos đã được tính toán trước với thông tin và sự tham gia của Alexandros hay Olympias. Một kẻ có khả năng là chủ mưu là Darius III - tân Hoàng đế của Đế quốc Ba Tư khi đó. Nhà sử học Plutarch đề cập đến một lá thư giận dữ từ Alexandros gửi Darius, trong đó ông đổ thừa cho Hoàng đế Darius III và quan Tể tướng Bagoas, cho cái chết của vua cha, nói rằng chính Darius là người đã khoác lác với các thành phố Hy Lạp là ông ta đã tổ chức ám sát Philippos như thế nào. Sau cái chết của Philippos, quân đội suy tôn Alexandros, lúc này 20 tuổi, như là vua mới của Macedonia. Chỉ trong vòng vài tuần sau khi vua cha qua đời, tân vương Alexandros đã nắm vững toàn bộ quyền thống trị Chính phủ và Quân đội Macedonia. Các thành bang Hy Lạp như Athena và Thebes, bị bắt buộc phải quy phục Philippos, thấy vị tân vương như là một cơ hội để giành lại hoàn toàn quyền độc lập của họ. Các bạn hữu và quân sư của nhà vua khuyên ông không nên lập lại quyền thống trị của xứ Macedonia tại Hy Lạp và các bộ tộc man rợ lân cận, trước khi ông đảm bảo sự ổn định nội bộ đất nước và sự trung thành tuyệt đối của toàn dân Macedonia. Do đó, họ khuyên ông không nên suy nghĩ xâu xa gì về ý định chinh phạt Ba Tư của tiên vương Philippos II trong vòng vài năm tới..", "question": "Ai là kẻ bị cáo buộc chủ mưu ám sát vua Philippos II?", "answer": "Darius III"} {"content": "Tuy nhiên, nhà vua quyết định không bỏ qua bất kỳ một lãnh thổ nào mà tiên vương khổ công chiếm lấy, hoặc bất kỳ một dự định hay mục tiêu nào của tiên vương. Thoạt đầu, ông quyết định đấu tranh chống cái liên minh hiểm họa vừa được thành lập tại Hy Lạp để chống lại ông. Bấy giờ, ở phía Đông, đất nước đã được phòng vệ vì ít lâu trước khi mất, tiên vương Philippos II đã sai tướng Parmenion kéo 5000 quân tinh nhuệ đến, để chuẩn bị vượt sông Hellespont (Dardanelles) mà đánh Ba Tư. Do đó, nhà vua chỉ chú ý đến phía Bắc và phía Tây đất nước. Ông hành động nhanh chóng và Thebes, là thành phố chống lại ông tích cực nhất, đã đầu hàng khi ông xuất hiện ở cửa thành. Hội đồng Hy Lạp tại Eo Corinth, với ngoại lệ Sparta, bầu ông lên như là Tổng tư lệnh chống lại quân Ba Tư, mà trước đây chức danh này được phong tặng cho cha ông.", "question": "Tiên vương Philippos II đã chuẩn bị lực lượng bao nhiêu để đánh Ba Tư?", "answer": "5000"} {"content": "Tuy nhiên, nhà vua quyết định không bỏ qua bất kỳ một lãnh thổ nào mà tiên vương khổ công chiếm lấy, hoặc bất kỳ một dự định hay mục tiêu nào của tiên vương. Thoạt đầu, ông quyết định đấu tranh chống cái liên minh hiểm họa vừa được thành lập tại Hy Lạp để chống lại ông. Bấy giờ, ở phía Đông, đất nước đã được phòng vệ vì ít lâu trước khi mất, tiên vương Philippos II đã sai tướng Parmenion kéo 5000 quân tinh nhuệ đến, để chuẩn bị vượt sông Hellespont (Dardanelles) mà đánh Ba Tư. Do đó, nhà vua chỉ chú ý đến phía Bắc và phía Tây đất nước. Ông hành động nhanh chóng và Thebes, là thành phố chống lại ông tích cực nhất, đã đầu hàng khi ông xuất hiện ở cửa thành. Hội đồng Hy Lạp tại Eo Corinth, với ngoại lệ Sparta, bầu ông lên như là Tổng tư lệnh chống lại quân Ba Tư, mà trước đây chức danh này được phong tặng cho cha ông.", "question": "Nhà vua chỉ chú ý đến những khu vực nào của đất nước?", "answer": "phía Bắc và phía Tây"} {"content": "Tuy nhiên, nhà vua quyết định không bỏ qua bất kỳ một lãnh thổ nào mà tiên vương khổ công chiếm lấy, hoặc bất kỳ một dự định hay mục tiêu nào của tiên vương. Thoạt đầu, ông quyết định đấu tranh chống cái liên minh hiểm họa vừa được thành lập tại Hy Lạp để chống lại ông. Bấy giờ, ở phía Đông, đất nước đã được phòng vệ vì ít lâu trước khi mất, tiên vương Philippos II đã sai tướng Parmenion kéo 5000 quân tinh nhuệ đến, để chuẩn bị vượt sông Hellespont (Dardanelles) mà đánh Ba Tư. Do đó, nhà vua chỉ chú ý đến phía Bắc và phía Tây đất nước. Ông hành động nhanh chóng và Thebes, là thành phố chống lại ông tích cực nhất, đã đầu hàng khi ông xuất hiện ở cửa thành. Hội đồng Hy Lạp tại Eo Corinth, với ngoại lệ Sparta, bầu ông lên như là Tổng tư lệnh chống lại quân Ba Tư, mà trước đây chức danh này được phong tặng cho cha ông.", "question": "Thành phố đầu hàng nhà vua khi ông xuất hiện ở cửa thành là thành phố nào?", "answer": "Thebes"} {"content": "Tuy nhiên, nhà vua quyết định không bỏ qua bất kỳ một lãnh thổ nào mà tiên vương khổ công chiếm lấy, hoặc bất kỳ một dự định hay mục tiêu nào của tiên vương. Thoạt đầu, ông quyết định đấu tranh chống cái liên minh hiểm họa vừa được thành lập tại Hy Lạp để chống lại ông. Bấy giờ, ở phía Đông, đất nước đã được phòng vệ vì ít lâu trước khi mất, tiên vương Philippos II đã sai tướng Parmenion kéo 5000 quân tinh nhuệ đến, để chuẩn bị vượt sông Hellespont (Dardanelles) mà đánh Ba Tư. Do đó, nhà vua chỉ chú ý đến phía Bắc và phía Tây đất nước. Ông hành động nhanh chóng và Thebes, là thành phố chống lại ông tích cực nhất, đã đầu hàng khi ông xuất hiện ở cửa thành. Hội đồng Hy Lạp tại Eo Corinth, với ngoại lệ Sparta, bầu ông lên như là Tổng tư lệnh chống lại quân Ba Tư, mà trước đây chức danh này được phong tặng cho cha ông.", "question": "Ai được Hội đồng Hy Lạp tại Eo Corinth bầu lên làm Tổng tư lệnh chống lại quân Ba Tư?", "answer": "nhà vua"} {"content": "Năm kế tiếp, (335 TCN), Alexandros cảm thấy tự do tiến đánh Thracia và Illyria để bảo vệ sông Danube như là biên giới phương bắc của Vương quốc Macedonia. Trong khi ông đang chinh phạt phía bắc một cách thắng lợi, người Thebes và Athena lại nổi dậy một lần nữa. Alexandros phản ứng lập tức và trong khi các thành phố khác lại một lần nữa do dự, Thebes lần này quyết định chống trả cật lực nhất. Sự chống trả là vô ích; cuối cùng, thành phố bị chinh phục với nhiều máu đổ. Người Thebes chịu số phận thê thảm hơn khi thành phố bị đốt trụi và lãnh thổ bị chia ra giữa các thành phố Boeotian khác. Hơn nữa, tất cả các công dân của thành phố bị bán thành nô lệ, chỉ chừa lại các thầy tu, các lãnh tụ của các đảng ủng hộ Macedonia và hậu duệ của Pindar - nhà của người này không bị đụng chạm đến. Kết cục của xứ Thebes làm Athena sợ hãi mà đầu hàng và sẵn sàng chấp nhận yêu sách của Alexandros cho lưu đày các lãnh tụ của phe cánh chống lại Macedonia, Demosthenes là người đầu tiên. Người ta không biết thái độ ôn hòa sau đó của Alexandros đối với người Athena là do lòng thương hại của chàng đối với sự tàn bạo dành cho Thebes hay đơn giản chỉ vì sự khát máu của chàng đã được thỏa mãn. Nhưng kể từ đó, Alexandros luôn đối xử tử tế đối với bất cứ người Thebes nào sống sót mà chàng gặp.", "question": "Ai là người đầu tiên trong số những lãnh tụ của phe cánh chống lại Macedonia tại Athena bị lưu đày?", "answer": "Demosthenes"} {"content": "Sau khi củng cố nền thống trị ở Hy Lạp, ông liền tích cực lo việc thực thi kế hoạch chinh phạt đế quốc Ba Tư Achaemenes mà tiên vương đã soạn thảo, để qua đó cướp đoạt tài nguyên phong phú ở phía đông. Ông vốn rất ngưỡng mộ hai nhà chinh phạt vĩ đại trước thời ông là Nữ hoàng Semiramis của Đế quốc Assyria và Hoàng đế Cyrus Đại Đế của Đế quốc Ba Tư Achaemenes, và quyết định tiến hành chinh phạt châu Á - theo gương họ thành lập một đế quốc hùng mạnh vào thời kỳ cổ đại. Lúc bấy giờ, Vương triều Achaemenes của Ba Tư đã suy yếu, nội bộ thường tranh chấp liên miên. Vả lại, Alexandros Đại Đế cũng đã kế thừa từ vua cha một công cụ chiến tranh hiệu quả, đó là một lực lượng Quân đội Macedonia dũng mãnh không gì sánh bằng. Ông nhân cơ hội này mà phát động cuộc viễn chinh, đồng thời, ông cũng dùng cuộc chinh phạt này để chuyển tầm nhìn của những người Hy Lạp chống Macedonia sang hướng khác, và cũng làm hòa dịu cuộc khủng hoảng về kinh tế và chính trị ở các thành bang Hy Lạp.", "question": "Đế quốc nào đã suy yếu vào thời điểm Alexandros Đại Đế phát động cuộc viễn chinh?", "answer": "Ba Tư Achaemenes"} {"content": "Sau khi củng cố nền thống trị ở Hy Lạp, ông liền tích cực lo việc thực thi kế hoạch chinh phạt đế quốc Ba Tư Achaemenes mà tiên vương đã soạn thảo, để qua đó cướp đoạt tài nguyên phong phú ở phía đông. Ông vốn rất ngưỡng mộ hai nhà chinh phạt vĩ đại trước thời ông là Nữ hoàng Semiramis của Đế quốc Assyria và Hoàng đế Cyrus Đại Đế của Đế quốc Ba Tư Achaemenes, và quyết định tiến hành chinh phạt châu Á - theo gương họ thành lập một đế quốc hùng mạnh vào thời kỳ cổ đại. Lúc bấy giờ, Vương triều Achaemenes của Ba Tư đã suy yếu, nội bộ thường tranh chấp liên miên. Vả lại, Alexandros Đại Đế cũng đã kế thừa từ vua cha một công cụ chiến tranh hiệu quả, đó là một lực lượng Quân đội Macedonia dũng mãnh không gì sánh bằng. Ông nhân cơ hội này mà phát động cuộc viễn chinh, đồng thời, ông cũng dùng cuộc chinh phạt này để chuyển tầm nhìn của những người Hy Lạp chống Macedonia sang hướng khác, và cũng làm hòa dịu cuộc khủng hoảng về kinh tế và chính trị ở các thành bang Hy Lạp.", "question": "Ai là người đã kế thừa từ vua cha một công cụ chiến tranh hiệu quả?", "answer": "Alexandros Đại Đế"} {"content": "Mùa xuân năm 334 Trước Công Nguyên, Đại Đế Alexandros III thân hành xua đại binh đi đông chinh. Quân tinh nhuệ của ông đã vượt qua eo biển Hellespont với khoảng 42 nghìn binh sĩ - chủ yếu là người Macedonia và Hy Lạp, đa phần là từ các thành phố tự trị phía nam Hy Lạp, nhưng cũng có bao gồm một số người Thracia, Paionia và Illyria. Tương truyền khi đó ông đích thân cầm lái chiếc kỳ hạm của mình, và giết một con bò để hiến tế cho thần biển Poseidon., ông còn dùng một chén vàng đựng rượu mật để cúng thần biển. Khi chiến thuyền cập đến bờ biển bên kia, Alexandros mình mặc võ phục, bước lên đại lục châu Á đầu tiên..Chàng chỉ có 70 talent vàng để trả lương cho binh lính và lương thực chỉ đủ cho 30 ngày. Bản thân Alexandros còn nợ 200 talent vàng nên chàng phải tiêu bất cứ thứ gì chàng có để đảm bảo binh lính có đủ tiền chu cấp cho gia đình. Một viên tướng hỏi chàng muốn giữ lại gì cho bản thân mình, Alexandros trả lời:\"Niềm hy vọng của Ta\". Viên tướng này sau đó cũng từ chối nhận lương và nói:\"Các chiến binh của Bệ Hạ cũng sẽ là bạn của Người trong niềm hy vọng ấy\".", "question": "Khi đến bờ biển bên kia, Alexandros mặc trang phục gì?", "answer": "võ phục"} {"content": "Mùa xuân năm 334 Trước Công Nguyên, Đại Đế Alexandros III thân hành xua đại binh đi đông chinh. Quân tinh nhuệ của ông đã vượt qua eo biển Hellespont với khoảng 42 nghìn binh sĩ - chủ yếu là người Macedonia và Hy Lạp, đa phần là từ các thành phố tự trị phía nam Hy Lạp, nhưng cũng có bao gồm một số người Thracia, Paionia và Illyria. Tương truyền khi đó ông đích thân cầm lái chiếc kỳ hạm của mình, và giết một con bò để hiến tế cho thần biển Poseidon., ông còn dùng một chén vàng đựng rượu mật để cúng thần biển. Khi chiến thuyền cập đến bờ biển bên kia, Alexandros mình mặc võ phục, bước lên đại lục châu Á đầu tiên..Chàng chỉ có 70 talent vàng để trả lương cho binh lính và lương thực chỉ đủ cho 30 ngày. Bản thân Alexandros còn nợ 200 talent vàng nên chàng phải tiêu bất cứ thứ gì chàng có để đảm bảo binh lính có đủ tiền chu cấp cho gia đình. Một viên tướng hỏi chàng muốn giữ lại gì cho bản thân mình, Alexandros trả lời:\"Niềm hy vọng của Ta\". Viên tướng này sau đó cũng từ chối nhận lương và nói:\"Các chiến binh của Bệ Hạ cũng sẽ là bạn của Người trong niềm hy vọng ấy\".", "question": "Quân tinh nhuệ của Đại Đế Alexandros III gồm bao nhiêu người?", "answer": "42 nghìn binh sĩ"} {"content": "Mùa xuân năm 334 Trước Công Nguyên, Đại Đế Alexandros III thân hành xua đại binh đi đông chinh. Quân tinh nhuệ của ông đã vượt qua eo biển Hellespont với khoảng 42 nghìn binh sĩ - chủ yếu là người Macedonia và Hy Lạp, đa phần là từ các thành phố tự trị phía nam Hy Lạp, nhưng cũng có bao gồm một số người Thracia, Paionia và Illyria. Tương truyền khi đó ông đích thân cầm lái chiếc kỳ hạm của mình, và giết một con bò để hiến tế cho thần biển Poseidon., ông còn dùng một chén vàng đựng rượu mật để cúng thần biển. Khi chiến thuyền cập đến bờ biển bên kia, Alexandros mình mặc võ phục, bước lên đại lục châu Á đầu tiên..Chàng chỉ có 70 talent vàng để trả lương cho binh lính và lương thực chỉ đủ cho 30 ngày. Bản thân Alexandros còn nợ 200 talent vàng nên chàng phải tiêu bất cứ thứ gì chàng có để đảm bảo binh lính có đủ tiền chu cấp cho gia đình. Một viên tướng hỏi chàng muốn giữ lại gì cho bản thân mình, Alexandros trả lời:\"Niềm hy vọng của Ta\". Viên tướng này sau đó cũng từ chối nhận lương và nói:\"Các chiến binh của Bệ Hạ cũng sẽ là bạn của Người trong niềm hy vọng ấy\".", "question": "Nhà vua của đội quân Hy Lạp đi đông chinh là ai?", "answer": "Đại Đế Alexandros III"} {"content": "Mùa xuân năm 334 Trước Công Nguyên, Đại Đế Alexandros III thân hành xua đại binh đi đông chinh. Quân tinh nhuệ của ông đã vượt qua eo biển Hellespont với khoảng 42 nghìn binh sĩ - chủ yếu là người Macedonia và Hy Lạp, đa phần là từ các thành phố tự trị phía nam Hy Lạp, nhưng cũng có bao gồm một số người Thracia, Paionia và Illyria. Tương truyền khi đó ông đích thân cầm lái chiếc kỳ hạm của mình, và giết một con bò để hiến tế cho thần biển Poseidon., ông còn dùng một chén vàng đựng rượu mật để cúng thần biển. Khi chiến thuyền cập đến bờ biển bên kia, Alexandros mình mặc võ phục, bước lên đại lục châu Á đầu tiên..Chàng chỉ có 70 talent vàng để trả lương cho binh lính và lương thực chỉ đủ cho 30 ngày. Bản thân Alexandros còn nợ 200 talent vàng nên chàng phải tiêu bất cứ thứ gì chàng có để đảm bảo binh lính có đủ tiền chu cấp cho gia đình. Một viên tướng hỏi chàng muốn giữ lại gì cho bản thân mình, Alexandros trả lời:\"Niềm hy vọng của Ta\". Viên tướng này sau đó cũng từ chối nhận lương và nói:\"Các chiến binh của Bệ Hạ cũng sẽ là bạn của Người trong niềm hy vọng ấy\".", "question": "Đại Đế Alexandros III xua đại binh đi đông chinh vào năm nào?", "answer": "334 Trước Công Nguyên"} {"content": "Mùa xuân năm 334 Trước Công Nguyên, Đại Đế Alexandros III thân hành xua đại binh đi đông chinh. Quân tinh nhuệ của ông đã vượt qua eo biển Hellespont với khoảng 42 nghìn binh sĩ - chủ yếu là người Macedonia và Hy Lạp, đa phần là từ các thành phố tự trị phía nam Hy Lạp, nhưng cũng có bao gồm một số người Thracia, Paionia và Illyria. Tương truyền khi đó ông đích thân cầm lái chiếc kỳ hạm của mình, và giết một con bò để hiến tế cho thần biển Poseidon., ông còn dùng một chén vàng đựng rượu mật để cúng thần biển. Khi chiến thuyền cập đến bờ biển bên kia, Alexandros mình mặc võ phục, bước lên đại lục châu Á đầu tiên..Chàng chỉ có 70 talent vàng để trả lương cho binh lính và lương thực chỉ đủ cho 30 ngày. Bản thân Alexandros còn nợ 200 talent vàng nên chàng phải tiêu bất cứ thứ gì chàng có để đảm bảo binh lính có đủ tiền chu cấp cho gia đình. Một viên tướng hỏi chàng muốn giữ lại gì cho bản thân mình, Alexandros trả lời:\"Niềm hy vọng của Ta\". Viên tướng này sau đó cũng từ chối nhận lương và nói:\"Các chiến binh của Bệ Hạ cũng sẽ là bạn của Người trong niềm hy vọng ấy\".", "question": "Alexandros trả lời gì khi được hỏi muốn giữ lại gì cho bản thân?", "answer": "Niềm hy vọng"} {"content": "Sau chiến thắng khởi đầu tại Granicus, Alexandros chấp nhận sự đầu hàng của thủ phủ tỉnh Ba Tư và ngân khố của Sardis và tiếp tục tiến xuống bờ biển Ionia. Tại Halicarnassus, Alexandros đã thành công trong việc tổ chức những cuộc bao vây đầu tiên, cuối cùng buộc đối phương, thuyền trưởng đánh thuê Memnon xứ Rhodes và các satrap (thống đốc) Ba Tư của Caria, Orontobates, phải rút lui bằng đường biển. Alexandros trao Caria cho Ada, người từng là nữ hoàng xứ Caria trước khi bị chiếm ngôi bởi người em trai là Pixodarus. Từ Halicarnassus, Alexandros tiến vào vùng núi Lycia và đồng bằng Pamphylia, khẳng định chủ quyền trên tất cả các thành phố ven biển và từ chối quyền đó cho kẻ thù của ông. Từ Pamphylia trở đi, bờ biển không còn cảng lớn nào và do đó Alexandros di chuyển vào trong lục địa. Tại Termessus, Alexandros khiêm tốn nhưng không ập vào thành phố Pisidia. Tại kinh đô cổ đại Phrygia của xứ Gordium, Alexandros \"tháo\" nút thắt Gordian Knot, một thách thức được nói là chờ cho vị \"Vua của cả châu Á\" trong tương lai. Theo một câu chuyện sinh động nhất, Alexandros nói rằng không cần biết làm thế nào nút thắt được mở ra, và ông cắt nó bằng thanh gươm. Một dị bản khác nói ông đã không dùng gươm, nhưng thực sự đã tìm ra cách mở nút.", "question": "Alexandros di chuyển vào trong lục địa từ đâu?", "answer": "Pamphylia"} {"content": "Sau chiến thắng khởi đầu tại Granicus, Alexandros chấp nhận sự đầu hàng của thủ phủ tỉnh Ba Tư và ngân khố của Sardis và tiếp tục tiến xuống bờ biển Ionia. Tại Halicarnassus, Alexandros đã thành công trong việc tổ chức những cuộc bao vây đầu tiên, cuối cùng buộc đối phương, thuyền trưởng đánh thuê Memnon xứ Rhodes và các satrap (thống đốc) Ba Tư của Caria, Orontobates, phải rút lui bằng đường biển. Alexandros trao Caria cho Ada, người từng là nữ hoàng xứ Caria trước khi bị chiếm ngôi bởi người em trai là Pixodarus. Từ Halicarnassus, Alexandros tiến vào vùng núi Lycia và đồng bằng Pamphylia, khẳng định chủ quyền trên tất cả các thành phố ven biển và từ chối quyền đó cho kẻ thù của ông. Từ Pamphylia trở đi, bờ biển không còn cảng lớn nào và do đó Alexandros di chuyển vào trong lục địa. Tại Termessus, Alexandros khiêm tốn nhưng không ập vào thành phố Pisidia. Tại kinh đô cổ đại Phrygia của xứ Gordium, Alexandros \"tháo\" nút thắt Gordian Knot, một thách thức được nói là chờ cho vị \"Vua của cả châu Á\" trong tương lai. Theo một câu chuyện sinh động nhất, Alexandros nói rằng không cần biết làm thế nào nút thắt được mở ra, và ông cắt nó bằng thanh gươm. Một dị bản khác nói ông đã không dùng gươm, nhưng thực sự đã tìm ra cách mở nút.", "question": "Alexandros cắt nút thắt Gordian Knot bằng gì?", "answer": "thanh gươm"} {"content": "Sau chiến thắng khởi đầu tại Granicus, Alexandros chấp nhận sự đầu hàng của thủ phủ tỉnh Ba Tư và ngân khố của Sardis và tiếp tục tiến xuống bờ biển Ionia. Tại Halicarnassus, Alexandros đã thành công trong việc tổ chức những cuộc bao vây đầu tiên, cuối cùng buộc đối phương, thuyền trưởng đánh thuê Memnon xứ Rhodes và các satrap (thống đốc) Ba Tư của Caria, Orontobates, phải rút lui bằng đường biển. Alexandros trao Caria cho Ada, người từng là nữ hoàng xứ Caria trước khi bị chiếm ngôi bởi người em trai là Pixodarus. Từ Halicarnassus, Alexandros tiến vào vùng núi Lycia và đồng bằng Pamphylia, khẳng định chủ quyền trên tất cả các thành phố ven biển và từ chối quyền đó cho kẻ thù của ông. Từ Pamphylia trở đi, bờ biển không còn cảng lớn nào và do đó Alexandros di chuyển vào trong lục địa. Tại Termessus, Alexandros khiêm tốn nhưng không ập vào thành phố Pisidia. Tại kinh đô cổ đại Phrygia của xứ Gordium, Alexandros \"tháo\" nút thắt Gordian Knot, một thách thức được nói là chờ cho vị \"Vua của cả châu Á\" trong tương lai. Theo một câu chuyện sinh động nhất, Alexandros nói rằng không cần biết làm thế nào nút thắt được mở ra, và ông cắt nó bằng thanh gươm. Một dị bản khác nói ông đã không dùng gươm, nhưng thực sự đã tìm ra cách mở nút.", "question": "Alexandros đã tổ chức những cuộc bao vây đầu tiên ở đâu?", "answer": "Halicarnassus"} {"content": "Mọi thầy thuốc của Alexandros không dám dùng thuốc chữa vì nếu không chữa được, Alexanrdros sẽ chết và người Macedonia sẽ trừng phạt thầy thuốc. Nhưng có một người tên là Philip ở xứ Acarnania dám mạo hiểm chữa bệnh cho Alexandros. Alexandros nhận được một bức thư từ Parmenio, nói rằng người thầy thuốc này đã phản bội, ông ta nhận tiền của Darius để thay thuốc chữa bệnh bằng thuốc độc. Alexandros đọc lá thư rồi để nó xuống gối và không cho ai biết. Khi Philip mang chén đến, Alexandros lấy bức thư ra đưa cho ông ta. Trong khi Philip đọc, Alexandros mỉm cười uống cạn chén thuốc. Chỉ vài ngày sau, Alexandros đã khỏi bệnh.", "question": "Người dám chữa bệnh cho Alexandros là ai?", "answer": "Philip ở xứ Acarnania"} {"content": "Mọi thầy thuốc của Alexandros không dám dùng thuốc chữa vì nếu không chữa được, Alexanrdros sẽ chết và người Macedonia sẽ trừng phạt thầy thuốc. Nhưng có một người tên là Philip ở xứ Acarnania dám mạo hiểm chữa bệnh cho Alexandros. Alexandros nhận được một bức thư từ Parmenio, nói rằng người thầy thuốc này đã phản bội, ông ta nhận tiền của Darius để thay thuốc chữa bệnh bằng thuốc độc. Alexandros đọc lá thư rồi để nó xuống gối và không cho ai biết. Khi Philip mang chén đến, Alexandros lấy bức thư ra đưa cho ông ta. Trong khi Philip đọc, Alexandros mỉm cười uống cạn chén thuốc. Chỉ vài ngày sau, Alexandros đã khỏi bệnh.", "question": "Ai đã chữa bệnh cho Alexandros?", "answer": "Philip"} {"content": "Mọi thầy thuốc của Alexandros không dám dùng thuốc chữa vì nếu không chữa được, Alexanrdros sẽ chết và người Macedonia sẽ trừng phạt thầy thuốc. Nhưng có một người tên là Philip ở xứ Acarnania dám mạo hiểm chữa bệnh cho Alexandros. Alexandros nhận được một bức thư từ Parmenio, nói rằng người thầy thuốc này đã phản bội, ông ta nhận tiền của Darius để thay thuốc chữa bệnh bằng thuốc độc. Alexandros đọc lá thư rồi để nó xuống gối và không cho ai biết. Khi Philip mang chén đến, Alexandros lấy bức thư ra đưa cho ông ta. Trong khi Philip đọc, Alexandros mỉm cười uống cạn chén thuốc. Chỉ vài ngày sau, Alexandros đã khỏi bệnh.", "question": "Alexandros đã nhận được một bức thư từ ai?", "answer": "Parmenio"} {"content": "Các chiến binh Ba Tư cắm trại trên một vùng đồng bằng rộng lớn nơi họ tận dụng được sức mạnh của Kị binh. Nhưng nhiều tuần trôi qua mà không thấy Alexandros, lúc đó đang hồi phục sức khỏe sau trận ốm, không động binh nên những bầy tôi xu nịnh vua Darius rằng quân Hy Lạp đã quá khiếp sợ không dám giao tranh. Vì thế Darius nên dẫn quân đến Issus để cắt đường rút chạy của Alexandros. Darius dẫn quân đến Issus đúng lúc Alexandros tiến quân vào Syria để đương đầu với ông ta, vì thế cả hai đạo quân đều không gặp nhau. Khi Alexandros biết rằng quân Ba Tư đã vòng phía sau chàng chàng quay lại và thúc quân nhanh chóng đến Issus.", "question": "Alexandros quay lại và thúc quân đến đâu?", "answer": "Issus"} {"content": "Các chiến binh Ba Tư cắm trại trên một vùng đồng bằng rộng lớn nơi họ tận dụng được sức mạnh của Kị binh. Nhưng nhiều tuần trôi qua mà không thấy Alexandros, lúc đó đang hồi phục sức khỏe sau trận ốm, không động binh nên những bầy tôi xu nịnh vua Darius rằng quân Hy Lạp đã quá khiếp sợ không dám giao tranh. Vì thế Darius nên dẫn quân đến Issus để cắt đường rút chạy của Alexandros. Darius dẫn quân đến Issus đúng lúc Alexandros tiến quân vào Syria để đương đầu với ông ta, vì thế cả hai đạo quân đều không gặp nhau. Khi Alexandros biết rằng quân Ba Tư đã vòng phía sau chàng chàng quay lại và thúc quân nhanh chóng đến Issus.", "question": "Quân Ba Tư cắm trại ở đâu?", "answer": "một vùng đồng bằng rộng lớn"} {"content": "Các chiến binh Ba Tư cắm trại trên một vùng đồng bằng rộng lớn nơi họ tận dụng được sức mạnh của Kị binh. Nhưng nhiều tuần trôi qua mà không thấy Alexandros, lúc đó đang hồi phục sức khỏe sau trận ốm, không động binh nên những bầy tôi xu nịnh vua Darius rằng quân Hy Lạp đã quá khiếp sợ không dám giao tranh. Vì thế Darius nên dẫn quân đến Issus để cắt đường rút chạy của Alexandros. Darius dẫn quân đến Issus đúng lúc Alexandros tiến quân vào Syria để đương đầu với ông ta, vì thế cả hai đạo quân đều không gặp nhau. Khi Alexandros biết rằng quân Ba Tư đã vòng phía sau chàng chàng quay lại và thúc quân nhanh chóng đến Issus.", "question": "Alexandros đã hồi phục sau trận ốm ở đâu?", "answer": "Ba Tư"} {"content": "Vua Darius vội vã rút quân ra khỏi Issus khi nhận thấy địa hình gồ ghề khiến kị binh trở nên vô dụng và quân đội của ông ta bị chia tách, còn quân Hy Lạp giành được lợi thế. Nhưng trước khi Darius thoát được cái bẫy của chính mình thì Alexandros đã đến nơi. Alexandros tự mình chỉ huy cánh phải nghiền nát cánh trái của quân Ba Tư. Trong trận này quân Ba tư mất tới 11 vạn người. Còn Darius tháo chạy khỏi trận đánh trong hoảng loạn bỏ lại vợ là Stateira I, hai con gái, mẹ già, và phần lớn của cải cá nhân. Sisygambis, mẹ của hoàng hậu, không bao giờ tha thứ Darius đã bỏ rơi con gái bà. Bà chối bỏ Darius, và Alexandros đã cưới được một con gái của Darius III là Stateira II. Tiến xuống bờ biển Địa Trung Hải, ông lấy được Týros và Gaza sau những trận vây hãm nổi tiếng (xem Vây hãm Týros). Alexandros đi ngang qua gần đó nhưng có lẽ không ghé vào Jerusalem. Một ngày kia, Alexandros bị tụt lại sau đạo quân của mình vì người thầy cũ của chàng là Lysimachos không theo kịp. Đêm đến, Alexandros thấy mình đang ở trong một tình thế nguy hiểm. Khi đó chàng đã đi quá xa đoàn quân và không có lửa để chống lại cái lạnh. Chàng phát hiện có vài lửa trại của kẻ thù gần đó, chạy đến đống lửa gần nhất và giết chết 2 tên lính rồi mang lửa về cho các chiến binh của mình. Đó là tính cách điển hình của Alexandros: luôn cổ vũ những chiến binh bằng hành động và sẵn sàng đương đầu với hiểm nguy.", "question": "Quân Ba Tư mất bao nhiêu người trong trận Issus?", "answer": "11 vạn"} {"content": "Vua Darius vội vã rút quân ra khỏi Issus khi nhận thấy địa hình gồ ghề khiến kị binh trở nên vô dụng và quân đội của ông ta bị chia tách, còn quân Hy Lạp giành được lợi thế. Nhưng trước khi Darius thoát được cái bẫy của chính mình thì Alexandros đã đến nơi. Alexandros tự mình chỉ huy cánh phải nghiền nát cánh trái của quân Ba Tư. Trong trận này quân Ba tư mất tới 11 vạn người. Còn Darius tháo chạy khỏi trận đánh trong hoảng loạn bỏ lại vợ là Stateira I, hai con gái, mẹ già, và phần lớn của cải cá nhân. Sisygambis, mẹ của hoàng hậu, không bao giờ tha thứ Darius đã bỏ rơi con gái bà. Bà chối bỏ Darius, và Alexandros đã cưới được một con gái của Darius III là Stateira II. Tiến xuống bờ biển Địa Trung Hải, ông lấy được Týros và Gaza sau những trận vây hãm nổi tiếng (xem Vây hãm Týros). Alexandros đi ngang qua gần đó nhưng có lẽ không ghé vào Jerusalem. Một ngày kia, Alexandros bị tụt lại sau đạo quân của mình vì người thầy cũ của chàng là Lysimachos không theo kịp. Đêm đến, Alexandros thấy mình đang ở trong một tình thế nguy hiểm. Khi đó chàng đã đi quá xa đoàn quân và không có lửa để chống lại cái lạnh. Chàng phát hiện có vài lửa trại của kẻ thù gần đó, chạy đến đống lửa gần nhất và giết chết 2 tên lính rồi mang lửa về cho các chiến binh của mình. Đó là tính cách điển hình của Alexandros: luôn cổ vũ những chiến binh bằng hành động và sẵn sàng đương đầu với hiểm nguy.", "question": "Alexandros cưới con gái của Darius III là ai?", "answer": "Stateira II"} {"content": "Vào năm 332 TCN – 331 TCN, Alexandros Đại Đế được chào đón như là người giải phóng ở xứ Ai Cập và được công nhận là con trai của Zeus bởi các tu sỹ Ai Cập thờ thần Ammon tại Đền thờ thần ở Ốc đảo Siwa trong sa mạc ở Libya. Từ đó trở về sau, Alexandros nhắc đến thần Zeus-Ammon như là cha thật sự của mình, và sau đó đồng tiền có hình ông với sừng cừu như là chứng minh cho niềm tin phổ biến này. Ông thành lập thành phố Alexandria ở Ai Cập, sau đó trở thành một kinh đô phồn vinh của Triều đại Ptolemy sau khi ông qua đời. Trong lúc đó, Darius III không phải là mối bận tâm duy nhất của ông: có hung tin báo rằng tình hình Âu Châu đang nằm trong rối loạn, do vua xứ Sparta Agis III đã thân hành cầm đầu một liên quân chống Macedonia và đánh tan nát quân Macedonia của quan Tổng đốc quân sự vùng Peloponnesus là Corrhagus. Cuối cùng, Hộ quốc công Antipatros hành binh về thành phố Megalopolis và chiếm lại được thành này sau một trận càn khốc liệt: 3.500 chiến binh Macedonia phải ngã xuống, bên cạnh thi thể của họ là xác của 5.300 tên địch, trong đó có cả Agis III. Cuộc chiến này tuy diễn ra đột ngột, nhưng nó kết thúc trước khi Alexandros Đại Đế đánh thắng quân Ba Tư thêm một trận nữa. Khi tin chiến thắng được báo đến tai ông, Alexandros Đại Đế chẳng vui mừng gì vì ông nghĩ đây là một chiến thắng chẳng có gì nổi bật:", "question": "Alexandros Đại Đế được công nhận là con trai của vị thần nào bởi các tu sỹ Ai Cập?", "answer": "Zeus-Ammon"} {"content": "Vào năm 332 TCN – 331 TCN, Alexandros Đại Đế được chào đón như là người giải phóng ở xứ Ai Cập và được công nhận là con trai của Zeus bởi các tu sỹ Ai Cập thờ thần Ammon tại Đền thờ thần ở Ốc đảo Siwa trong sa mạc ở Libya. Từ đó trở về sau, Alexandros nhắc đến thần Zeus-Ammon như là cha thật sự của mình, và sau đó đồng tiền có hình ông với sừng cừu như là chứng minh cho niềm tin phổ biến này. Ông thành lập thành phố Alexandria ở Ai Cập, sau đó trở thành một kinh đô phồn vinh của Triều đại Ptolemy sau khi ông qua đời. Trong lúc đó, Darius III không phải là mối bận tâm duy nhất của ông: có hung tin báo rằng tình hình Âu Châu đang nằm trong rối loạn, do vua xứ Sparta Agis III đã thân hành cầm đầu một liên quân chống Macedonia và đánh tan nát quân Macedonia của quan Tổng đốc quân sự vùng Peloponnesus là Corrhagus. Cuối cùng, Hộ quốc công Antipatros hành binh về thành phố Megalopolis và chiếm lại được thành này sau một trận càn khốc liệt: 3.500 chiến binh Macedonia phải ngã xuống, bên cạnh thi thể của họ là xác của 5.300 tên địch, trong đó có cả Agis III. Cuộc chiến này tuy diễn ra đột ngột, nhưng nó kết thúc trước khi Alexandros Đại Đế đánh thắng quân Ba Tư thêm một trận nữa. Khi tin chiến thắng được báo đến tai ông, Alexandros Đại Đế chẳng vui mừng gì vì ông nghĩ đây là một chiến thắng chẳng có gì nổi bật:", "question": "Александρ Đại Đế được chào đón như thế nào ở xứ Ai Cập?", "answer": "người giải phóng"} {"content": "Vào năm 332 TCN – 331 TCN, Alexandros Đại Đế được chào đón như là người giải phóng ở xứ Ai Cập và được công nhận là con trai của Zeus bởi các tu sỹ Ai Cập thờ thần Ammon tại Đền thờ thần ở Ốc đảo Siwa trong sa mạc ở Libya. Từ đó trở về sau, Alexandros nhắc đến thần Zeus-Ammon như là cha thật sự của mình, và sau đó đồng tiền có hình ông với sừng cừu như là chứng minh cho niềm tin phổ biến này. Ông thành lập thành phố Alexandria ở Ai Cập, sau đó trở thành một kinh đô phồn vinh của Triều đại Ptolemy sau khi ông qua đời. Trong lúc đó, Darius III không phải là mối bận tâm duy nhất của ông: có hung tin báo rằng tình hình Âu Châu đang nằm trong rối loạn, do vua xứ Sparta Agis III đã thân hành cầm đầu một liên quân chống Macedonia và đánh tan nát quân Macedonia của quan Tổng đốc quân sự vùng Peloponnesus là Corrhagus. Cuối cùng, Hộ quốc công Antipatros hành binh về thành phố Megalopolis và chiếm lại được thành này sau một trận càn khốc liệt: 3.500 chiến binh Macedonia phải ngã xuống, bên cạnh thi thể của họ là xác của 5.300 tên địch, trong đó có cả Agis III. Cuộc chiến này tuy diễn ra đột ngột, nhưng nó kết thúc trước khi Alexandros Đại Đế đánh thắng quân Ba Tư thêm một trận nữa. Khi tin chiến thắng được báo đến tai ông, Alexandros Đại Đế chẳng vui mừng gì vì ông nghĩ đây là một chiến thắng chẳng có gì nổi bật:", "question": "Alexandros Đại Đế được chào đón như thế nào ở Ai Cập?", "answer": "là người giải phóng"} {"content": "Một số người có thể cho rằng câu trả lời này dường như thể hiện sự non nớt và kiêu ngạo, nhưng thực sự đây là một mưu mẹo khôn ngoan. Nếu Darius thua trận này giữa ban ngày, trên chiến trường do ông ta chọn, ông không còn lý do gì để bào chữa cho sự thua kém của mình như trước đó ở Issus. Khi đã hoàn toàn tuyệt vọng ông ta sẽ không còn muốn chống cự nữa. Chiến tranh sẽ kết thúc, dù Darius có thừa tiền bạc và quân lính duy trì một cuộc chiến tranh lâu dài. Đó là lý do Alexandros cho các chiến binh của ông nghỉ ngơi cho đến sáng hôm sau. Khi đi kiểm tra đội hình trước trận đánh, Alexandros cưỡi một con ngựa khác vì con Bucephalus lúc đó đã già. Nhưng khi trận đánh thực bắt đầu, chàng lại leo lên con Bucephalus và bắt đầu tấn công. Ngày hôm đó, Alexandros diễn thuyết rất lâu trước những người Thessaly và những người Hy lạp khác, họ hét vang trả lời chàng. Rồi Alexandros tay trái cầm lao, còn tay phải giơ cao cầu nguyện các vị thần chiến thắng. Ngay lúc đó một con chim ưng bay qua đầu chàng tiến thẳng về phía kẻ thù. Chính điềm báo này làm bừng lên ngọn lửa chiến đấu trong các chiến binh Macedonia. Các đoàn kị binh phi nước đại và tiếp theo là đội hình phalanx. Darius buộc phải bỏ chạy sau khi người lái chiến xa của ông ta bị giết, và Alexandros đuổi theo ông ta xa đến tận Arbela. Trong khi Darius chạy về vùng núi về phía Ecbatana (nay là Hamadan), Alexandros tiến về thành Babylon. Thành phố này đầu hàng ngay lập tức.", "question": "Khi đi kiểm tra đội hình trước trận đánh, Alexandros cưỡi con ngựa nào?", "answer": "một con ngựa khác"} {"content": "Một số người có thể cho rằng câu trả lời này dường như thể hiện sự non nớt và kiêu ngạo, nhưng thực sự đây là một mưu mẹo khôn ngoan. Nếu Darius thua trận này giữa ban ngày, trên chiến trường do ông ta chọn, ông không còn lý do gì để bào chữa cho sự thua kém của mình như trước đó ở Issus. Khi đã hoàn toàn tuyệt vọng ông ta sẽ không còn muốn chống cự nữa. Chiến tranh sẽ kết thúc, dù Darius có thừa tiền bạc và quân lính duy trì một cuộc chiến tranh lâu dài. Đó là lý do Alexandros cho các chiến binh của ông nghỉ ngơi cho đến sáng hôm sau. Khi đi kiểm tra đội hình trước trận đánh, Alexandros cưỡi một con ngựa khác vì con Bucephalus lúc đó đã già. Nhưng khi trận đánh thực bắt đầu, chàng lại leo lên con Bucephalus và bắt đầu tấn công. Ngày hôm đó, Alexandros diễn thuyết rất lâu trước những người Thessaly và những người Hy lạp khác, họ hét vang trả lời chàng. Rồi Alexandros tay trái cầm lao, còn tay phải giơ cao cầu nguyện các vị thần chiến thắng. Ngay lúc đó một con chim ưng bay qua đầu chàng tiến thẳng về phía kẻ thù. Chính điềm báo này làm bừng lên ngọn lửa chiến đấu trong các chiến binh Macedonia. Các đoàn kị binh phi nước đại và tiếp theo là đội hình phalanx. Darius buộc phải bỏ chạy sau khi người lái chiến xa của ông ta bị giết, và Alexandros đuổi theo ông ta xa đến tận Arbela. Trong khi Darius chạy về vùng núi về phía Ecbatana (nay là Hamadan), Alexandros tiến về thành Babylon. Thành phố này đầu hàng ngay lập tức.", "question": "Alexandros đã làm gì ngay trước trận chiến?", "answer": "diễn thuyết"} {"content": "Trong số những quà tặng gửi về Hy Lạp, có một số lớn hương trầm và nhựa thơm được gửi tặng Leonidas, người thầy của Alexandros. Lý do của việc này xuất phát là khi Alexandros còn nhỏ, Leonidas đã khuyên Alexandros đừng dùng quá nhiều các gia vị thuộc loại này trong lễ tế các vị thần: \" Khi nào con chinh phục được những vương quốc trồng các gia vị này, con có thể dùng thoải mái hơn, nhưng bây giờ đừng lãng phí vì chúng ta chẳng có nhiều\". Alexandros gửi kèm món quà với một mảnh giấy viết rằng:\" Chúng con gửi thầy rất nhiều hương trầm và nhựa thơm để thầy không còn phải dè sẻn với các vị thần nữa\".", "question": "Ai đã khuyên Alexandros không nên dùng quá nhiều gia vị khi tế lễ các vị thần?", "answer": "Leonidas"} {"content": "Trong số những quà tặng gửi về Hy Lạp, có một số lớn hương trầm và nhựa thơm được gửi tặng Leonidas, người thầy của Alexandros. Lý do của việc này xuất phát là khi Alexandros còn nhỏ, Leonidas đã khuyên Alexandros đừng dùng quá nhiều các gia vị thuộc loại này trong lễ tế các vị thần: \" Khi nào con chinh phục được những vương quốc trồng các gia vị này, con có thể dùng thoải mái hơn, nhưng bây giờ đừng lãng phí vì chúng ta chẳng có nhiều\". Alexandros gửi kèm món quà với một mảnh giấy viết rằng:\" Chúng con gửi thầy rất nhiều hương trầm và nhựa thơm để thầy không còn phải dè sẻn với các vị thần nữa\".", "question": "Alexandros tặng Leonidas những gì?", "answer": "hương trầm và nhựa thơm"} {"content": "Mẹ của Alexandros là Hoàng Thái hậu Olympias thường viết thư khuyên bảo Alexandros đừng để bạn hữu ông trở nên giàu có đến mức họ cũng trở thành những ông hoàng và có khả năng mua được đoàn tùy tùng cho bản thân, còn Alexandros sẽ nghèo khó và suy yếu vì sự hào phóng này. Alexandros gửi biếu người mẹ thêm nhiều món quà nhưng không bao giờ làm theo lời khuyên của bà. Điều này làm cho Olympias tức giận, còn Alexandros vẫn kiên nhẫn chịu đựng điều này. Khi Antipatros, quan Tổng đốc của ông ở Macedonia, viết một lá thư dài cho Alexandros phàn nàn về Olympias, Alexandros nói với bạn bè:", "question": "Ai thường viết thư khuyên bảo Alexandros?", "answer": "Hoàng Thái hậu Olympias"} {"content": "Alexandros đặc biệt lo ngại việc binh lính lười luyện tập. Ông nói rằng không thể xứng đáng là một chiến binh nếu không quan tâm đến những thứ gần gũi nhất, tức là cơ thể con người, dù có một bộ giáp sáng chói hay một con ngựa hay. Alexandros thể hiện sự gương mẫu của mình. Ông đi săn sư tử chứ không muốn nghỉ ngơi hưởng thụ những nhàn hạ. Nhưng những chiến binh của ông giờ đây đã trở nên kiêu ngạo vì giàu có. Những cuộc chiến tranh và những cuộc hành quân đã làm họ mỏi mệt nên họ nói xấu vị vua của mình. Thoạt đầu, Alexandros rất kiên nhẫn với họ. Ông nói rằng làm vua phải làm điều tốt cho mọi người, dù ông ta có bị chê trách.", "question": "Alexandros đặc biệt lo ngại điều gì ở binh lính?", "answer": "lười luyện tập"} {"content": "Alexandros đặc biệt lo ngại việc binh lính lười luyện tập. Ông nói rằng không thể xứng đáng là một chiến binh nếu không quan tâm đến những thứ gần gũi nhất, tức là cơ thể con người, dù có một bộ giáp sáng chói hay một con ngựa hay. Alexandros thể hiện sự gương mẫu của mình. Ông đi săn sư tử chứ không muốn nghỉ ngơi hưởng thụ những nhàn hạ. Nhưng những chiến binh của ông giờ đây đã trở nên kiêu ngạo vì giàu có. Những cuộc chiến tranh và những cuộc hành quân đã làm họ mỏi mệt nên họ nói xấu vị vua của mình. Thoạt đầu, Alexandros rất kiên nhẫn với họ. Ông nói rằng làm vua phải làm điều tốt cho mọi người, dù ông ta có bị chê trách.", "question": "Những chiến binh của Alexandros đã trở nên gì vì giàu có?", "answer": "kiêu ngạo"} {"content": "Alexandros đặc biệt lo ngại việc binh lính lười luyện tập. Ông nói rằng không thể xứng đáng là một chiến binh nếu không quan tâm đến những thứ gần gũi nhất, tức là cơ thể con người, dù có một bộ giáp sáng chói hay một con ngựa hay. Alexandros thể hiện sự gương mẫu của mình. Ông đi săn sư tử chứ không muốn nghỉ ngơi hưởng thụ những nhàn hạ. Nhưng những chiến binh của ông giờ đây đã trở nên kiêu ngạo vì giàu có. Những cuộc chiến tranh và những cuộc hành quân đã làm họ mỏi mệt nên họ nói xấu vị vua của mình. Thoạt đầu, Alexandros rất kiên nhẫn với họ. Ông nói rằng làm vua phải làm điều tốt cho mọi người, dù ông ta có bị chê trách.", "question": "Điều Alexandros đặc biệt lo ngại là gì?", "answer": "binh lính lười luyện tập"} {"content": "Alexandros đặc biệt lo ngại việc binh lính lười luyện tập. Ông nói rằng không thể xứng đáng là một chiến binh nếu không quan tâm đến những thứ gần gũi nhất, tức là cơ thể con người, dù có một bộ giáp sáng chói hay một con ngựa hay. Alexandros thể hiện sự gương mẫu của mình. Ông đi săn sư tử chứ không muốn nghỉ ngơi hưởng thụ những nhàn hạ. Nhưng những chiến binh của ông giờ đây đã trở nên kiêu ngạo vì giàu có. Những cuộc chiến tranh và những cuộc hành quân đã làm họ mỏi mệt nên họ nói xấu vị vua của mình. Thoạt đầu, Alexandros rất kiên nhẫn với họ. Ông nói rằng làm vua phải làm điều tốt cho mọi người, dù ông ta có bị chê trách.", "question": "Alexandros thể hiện sự gương mẫu của mình như thế nào?", "answer": "đi săn sư tử"} {"content": "Vào năm 330 trước Công Nguyên, nhà vua viếng thăm lăng mộ của Cyrus Đại Đế. Ông luôn muốn mình được làm vị vua kế tục đích thực của Cyrus Đại Đế năm xưa. Rồi cũng đến lúc phải truy tìm Darius. Sau khi vượt qua 400 dặm trong 11 ngày đường, Alexandros và binh lính của ông gần chết khát. Một số quân do thám người Macedonia đã đem về một ít túi nước từ một dòng sông cách đó khá xa và mang cho Alexandros một chiếc mũ đầy nước. Mặc dù miệng khô đến mức sắp nghẹt thở, Alexandros cũng từ chối và nói:", "question": "Alexandros đã vượt qua bao nhiêu dặm để tìm Darius?", "answer": "400 dặm"} {"content": "Vào năm 330 trước Công Nguyên, nhà vua viếng thăm lăng mộ của Cyrus Đại Đế. Ông luôn muốn mình được làm vị vua kế tục đích thực của Cyrus Đại Đế năm xưa. Rồi cũng đến lúc phải truy tìm Darius. Sau khi vượt qua 400 dặm trong 11 ngày đường, Alexandros và binh lính của ông gần chết khát. Một số quân do thám người Macedonia đã đem về một ít túi nước từ một dòng sông cách đó khá xa và mang cho Alexandros một chiếc mũ đầy nước. Mặc dù miệng khô đến mức sắp nghẹt thở, Alexandros cũng từ chối và nói:", "question": "Alexandros và binh lính của ông gần chết vì điều gì?", "answer": "khát"} {"content": ". Khi nhìn thấy cảnh này, các chiến binh thúc ngựa lên phía trước hét lên rằng họ muốn Alexandros dẫn dắt họ. Họ nói rằng với một vị vua như thế, họ sẽ vượt qua bất kì khó khăn nào. Ông cũng đuổi theo và bắt được vua Darius III, ông ta sau bị giết bởi những cận thần của quan Tổng đốc xứ Bactria là Bessus - một người bà con của ông ta, Alexandros cởi áo choàng của mình và đắp cho Darius và chân thành than khóc cho cái chết bất hạnh của ông ta. Quan Tổng đốc Bessus sau đó tự tấn phong mình là Hoàng đế Artaxerxes V - vua kế tục của Hoàng đế Darius III - và rút lui vào vùng Trung Á để tiến hành chiến tranh du kích đánh lại vua Alexandros Đại Đế. Với cái chết của Darius, Alexandros tuyên bố cuộc chiến trả thù đã chấm dứt, và giải thể quân Hy Lạp và các đồng minh khác trong chiến dịch Đồng minh (mặc dù ông cho phép những ai muốn thì tái đăng ký như là lính đánh thuê trong Quân đội Macedonia của ông).", "question": "Alexandros đã làm gì sau khi bắt được vua Darius III?", "answer": "cởi áo choàng của mình và đắp cho Darius"} {"content": ". Khi nhìn thấy cảnh này, các chiến binh thúc ngựa lên phía trước hét lên rằng họ muốn Alexandros dẫn dắt họ. Họ nói rằng với một vị vua như thế, họ sẽ vượt qua bất kì khó khăn nào. Ông cũng đuổi theo và bắt được vua Darius III, ông ta sau bị giết bởi những cận thần của quan Tổng đốc xứ Bactria là Bessus - một người bà con của ông ta, Alexandros cởi áo choàng của mình và đắp cho Darius và chân thành than khóc cho cái chết bất hạnh của ông ta. Quan Tổng đốc Bessus sau đó tự tấn phong mình là Hoàng đế Artaxerxes V - vua kế tục của Hoàng đế Darius III - và rút lui vào vùng Trung Á để tiến hành chiến tranh du kích đánh lại vua Alexandros Đại Đế. Với cái chết của Darius, Alexandros tuyên bố cuộc chiến trả thù đã chấm dứt, và giải thể quân Hy Lạp và các đồng minh khác trong chiến dịch Đồng minh (mặc dù ông cho phép những ai muốn thì tái đăng ký như là lính đánh thuê trong Quân đội Macedonia của ông).", "question": "Ai giết chết Darius III?", "answer": "cận thần của quan Tổng đốc xứ Bactria"} {"content": "Chiến dịch ba năm của Alexandros ban đầu là chống lại Darius và sau đó là các satrap (thống đốc) của các vùng Sogdiana, Spitamenes, đã đưa ông qua các vùng Media, Parthia, Aria, Drangiana, Arachosia, Bactria và Scythia. Trong quá trình đó, ông chiếm được và tái thiết lập Herat và Maracanda. Hơn nữa, ông lập ra một chuỗi các thành phố mới, tất cả đều gọi là Alexandria, bao gồm cả Kandahar ngày nay ở Afghanistan, và Alexandria Eschate (\"Xa nhất\") ở vùng nay là Tajikistan. Vào năm 329 TCN, Spitamenes làm phản Bessus (không rõ Spitamenes giữ chức vụ gì ở tỉnh Sogdiana?). Spitamenes nộp Bessus cho Ptolemaios, một trong những cận tướng của vua Alexandros Đại Đế, và Bessus bị hành quyết.. Alexandros cho quân dừng lại tại Parthia. Đây là lần đầu tiên Alexandros khoác những bộ quần áo của người châu Á rồi trò chuyện với họ. Hy vọng bằng cách này ông sẽ lôi kéo họ theo mình. Nhưng sau đó ông vẫn giữ nguyên trang phục này khi đứng trước đội quân của mình. Điều này làm các chiến binh tức giận nhưng rồi họ cũng chiều theo tính lập dị của vị thủ lĩnh dũng cảm.", "question": "Chiến dịch ba năm của Alexandros ban đầu là chống lại ai?", "answer": "Darius"} {"content": "Chiến dịch ba năm của Alexandros ban đầu là chống lại Darius và sau đó là các satrap (thống đốc) của các vùng Sogdiana, Spitamenes, đã đưa ông qua các vùng Media, Parthia, Aria, Drangiana, Arachosia, Bactria và Scythia. Trong quá trình đó, ông chiếm được và tái thiết lập Herat và Maracanda. Hơn nữa, ông lập ra một chuỗi các thành phố mới, tất cả đều gọi là Alexandria, bao gồm cả Kandahar ngày nay ở Afghanistan, và Alexandria Eschate (\"Xa nhất\") ở vùng nay là Tajikistan. Vào năm 329 TCN, Spitamenes làm phản Bessus (không rõ Spitamenes giữ chức vụ gì ở tỉnh Sogdiana?). Spitamenes nộp Bessus cho Ptolemaios, một trong những cận tướng của vua Alexandros Đại Đế, và Bessus bị hành quyết.. Alexandros cho quân dừng lại tại Parthia. Đây là lần đầu tiên Alexandros khoác những bộ quần áo của người châu Á rồi trò chuyện với họ. Hy vọng bằng cách này ông sẽ lôi kéo họ theo mình. Nhưng sau đó ông vẫn giữ nguyên trang phục này khi đứng trước đội quân của mình. Điều này làm các chiến binh tức giận nhưng rồi họ cũng chiều theo tính lập dị của vị thủ lĩnh dũng cảm.", "question": "Nhà vua Alexandros lần đầu mặc trang phục châu Á tại địa điểm nào?", "answer": "Parthia"} {"content": "Hephaetion là người bạn tán thành việc Alexandros sống theo phong tục xa lạ này nhất và cũng bắt trước những thay đổi của Alexandros. Còn Crateros, một người bạn khác, vẫn gắn bó với phong tục của người Macedonia. Alexandros dùng Hephaetion để giao thiệp với người châu Á và dùng Crateros giao thiệp với người Hy lạp. Ông bày tỏ nhiều tình thân thiện đối với Hephaetion, người được ông gọi là \" bằng hữu của Alexandros\" và bày tỏ sự tôn trọng đối với Crateros, người được ông gọi là \" cố vấn của nhà vua\". Nhưng hai người này luôn luôn có ác cảm với nhau, đôi khi còn cãi cọ trước mặt quân lính.", "question": "Hephaetion được Alexandros gọi là gì?", "answer": "bằng hữu của Alexandros"} {"content": "Hephaetion là người bạn tán thành việc Alexandros sống theo phong tục xa lạ này nhất và cũng bắt trước những thay đổi của Alexandros. Còn Crateros, một người bạn khác, vẫn gắn bó với phong tục của người Macedonia. Alexandros dùng Hephaetion để giao thiệp với người châu Á và dùng Crateros giao thiệp với người Hy lạp. Ông bày tỏ nhiều tình thân thiện đối với Hephaetion, người được ông gọi là \" bằng hữu của Alexandros\" và bày tỏ sự tôn trọng đối với Crateros, người được ông gọi là \" cố vấn của nhà vua\". Nhưng hai người này luôn luôn có ác cảm với nhau, đôi khi còn cãi cọ trước mặt quân lính.", "question": "Alexandros dùng ai để giao thiệp với người châu Á?", "answer": "Hephaetion"} {"content": "Hephaetion là người bạn tán thành việc Alexandros sống theo phong tục xa lạ này nhất và cũng bắt trước những thay đổi của Alexandros. Còn Crateros, một người bạn khác, vẫn gắn bó với phong tục của người Macedonia. Alexandros dùng Hephaetion để giao thiệp với người châu Á và dùng Crateros giao thiệp với người Hy lạp. Ông bày tỏ nhiều tình thân thiện đối với Hephaetion, người được ông gọi là \" bằng hữu của Alexandros\" và bày tỏ sự tôn trọng đối với Crateros, người được ông gọi là \" cố vấn của nhà vua\". Nhưng hai người này luôn luôn có ác cảm với nhau, đôi khi còn cãi cọ trước mặt quân lính.", "question": "Hephaetion và Crateros có quan hệ như thế nào?", "answer": "luôn luôn có ác cảm với nhau"} {"content": "Tuy nhiên, về sau này, khi ông cùng ba quân đang chinh chiến bên sông Jaxartes, Spitamenes làm loạn tại Sogdiana. Trước sự quấy nhiễu của người Scythia tinh nhuệ, nhà vua thân chinh đánh tan tác người Scythia trong trận Jaxartes vào năm 329 TCN. Người Scythia tan vỡ, tháo chạy, bãi chiến trường chất hàng ngàn cái thây của người Scythia, trong số đó có vị thủ lĩnh tài ba Satraces. Sau đó, nhà vua trao trả tù binh và đối xử tốt với dân tộc này. Trước chiến thắng oanh liệt của ông, ngay cả Hoàng đế Darius I cũng bị người Scythia đánh bại vào năm 513 TCN. Người Scythia vốn xưa nay là một dân tộc bách chiến bách thắng, và thất bại ê chề của họ trở thành một biểu hiện cho thấy tất cả các quốc gia trên thế giới đều phải thần phục Vương quốc Macedonia. Giờ đây, cái dân tộc từng đánh bại Hoàng đế Cyrus Đại Đế này đã phải nhận thức rằng xứ Macedonia vô cùng hùng mạnh.", "question": "Hoàng đế Darius I bị người Scythia đánh bại vào năm nào?", "answer": "513 TCN"} {"content": "Tuy nhiên, về sau này, khi ông cùng ba quân đang chinh chiến bên sông Jaxartes, Spitamenes làm loạn tại Sogdiana. Trước sự quấy nhiễu của người Scythia tinh nhuệ, nhà vua thân chinh đánh tan tác người Scythia trong trận Jaxartes vào năm 329 TCN. Người Scythia tan vỡ, tháo chạy, bãi chiến trường chất hàng ngàn cái thây của người Scythia, trong số đó có vị thủ lĩnh tài ba Satraces. Sau đó, nhà vua trao trả tù binh và đối xử tốt với dân tộc này. Trước chiến thắng oanh liệt của ông, ngay cả Hoàng đế Darius I cũng bị người Scythia đánh bại vào năm 513 TCN. Người Scythia vốn xưa nay là một dân tộc bách chiến bách thắng, và thất bại ê chề của họ trở thành một biểu hiện cho thấy tất cả các quốc gia trên thế giới đều phải thần phục Vương quốc Macedonia. Giờ đây, cái dân tộc từng đánh bại Hoàng đế Cyrus Đại Đế này đã phải nhận thức rằng xứ Macedonia vô cùng hùng mạnh.", "question": "Nhà vua đánh tan tác người Scythia trong trận nào?", "answer": "trận Jaxartes"} {"content": "Tuy nhiên, về sau này, khi ông cùng ba quân đang chinh chiến bên sông Jaxartes, Spitamenes làm loạn tại Sogdiana. Trước sự quấy nhiễu của người Scythia tinh nhuệ, nhà vua thân chinh đánh tan tác người Scythia trong trận Jaxartes vào năm 329 TCN. Người Scythia tan vỡ, tháo chạy, bãi chiến trường chất hàng ngàn cái thây của người Scythia, trong số đó có vị thủ lĩnh tài ba Satraces. Sau đó, nhà vua trao trả tù binh và đối xử tốt với dân tộc này. Trước chiến thắng oanh liệt của ông, ngay cả Hoàng đế Darius I cũng bị người Scythia đánh bại vào năm 513 TCN. Người Scythia vốn xưa nay là một dân tộc bách chiến bách thắng, và thất bại ê chề của họ trở thành một biểu hiện cho thấy tất cả các quốc gia trên thế giới đều phải thần phục Vương quốc Macedonia. Giờ đây, cái dân tộc từng đánh bại Hoàng đế Cyrus Đại Đế này đã phải nhận thức rằng xứ Macedonia vô cùng hùng mạnh.", "question": "Trận Jaxartes diễn ra vào năm nào?", "answer": "329 TCN"} {"content": "Tuy nhiên, về sau này, khi ông cùng ba quân đang chinh chiến bên sông Jaxartes, Spitamenes làm loạn tại Sogdiana. Trước sự quấy nhiễu của người Scythia tinh nhuệ, nhà vua thân chinh đánh tan tác người Scythia trong trận Jaxartes vào năm 329 TCN. Người Scythia tan vỡ, tháo chạy, bãi chiến trường chất hàng ngàn cái thây của người Scythia, trong số đó có vị thủ lĩnh tài ba Satraces. Sau đó, nhà vua trao trả tù binh và đối xử tốt với dân tộc này. Trước chiến thắng oanh liệt của ông, ngay cả Hoàng đế Darius I cũng bị người Scythia đánh bại vào năm 513 TCN. Người Scythia vốn xưa nay là một dân tộc bách chiến bách thắng, và thất bại ê chề của họ trở thành một biểu hiện cho thấy tất cả các quốc gia trên thế giới đều phải thần phục Vương quốc Macedonia. Giờ đây, cái dân tộc từng đánh bại Hoàng đế Cyrus Đại Đế này đã phải nhận thức rằng xứ Macedonia vô cùng hùng mạnh.", "question": "Người Scythia từng đánh bại Hoàng đế nào trước khi thất bại dưới tay vua Macedonia?", "answer": "Cyrus Đại Đế"} {"content": "Trong thời gian này, Đại Đế Alexandros III cho phổ biến một số loại áo quần và phong tục Ba Tư trong triều đình của ông, đáng chú ý là phong tục proskynesis, một cách hôn tay tượng trưng mà người Ba Tư thường làm để tỏ lòng kính trọng với những người có địa vị xã hội cao hơn, nhưng phong tục này không được người Hy Lạp chấp thuận. Những người Hy Lạp cho là cử chỉ này được dành riêng cho các thần linh và tin rằng Đại Đế Alexandros III tự thần thánh hóa chính ông bằng cách yêu cầu cử chỉ đó. Điều này đã làm giảm sút đáng kể sự yêu quý của những người Hy Lạp đối với vị vua trẻ tuổi. Nơi này cũng diễn ra một vụ mưu sát ông nhưng bị bại lộ, và một trong những viên Sĩ quan Quân đội Macedonia, Philotas, bị xử tử vì tội phản bội vì đã không báo lên âm mưu đó kịp thời. Lão tướng Parmenion, cha của Philotas, người là đứng đầu một quân đoàn tại Ecbatana, bị ám sát theo lệnh của Đại Đế Alexandros III, do nhà vua sợ rằng Parmenion có thể trả thù cho con trai. Một số cuộc xử án khác về tội \"phản nghịch\" theo sau đó, và nhiều người Macedonia bị xử tử. Sau đó, trong một trận cãi nhau lúc say rượu tại Maracanda, ông cũng giết một người đàn ông đã cứu sống ông tại Granicus, Clitus Đen. Sau đó trong chiến dịch Trung Á, một vụ mưu sát Alexandros thứ hai được khám phá, lần này là bởi những người hầu cận của ông, và sử gia chính thức của ông, Callisthenes xứ Olynthus (người đã bị thất sủng vì đã dẫn đầu trong việc chống lại việc giới thiệu phong tục proskynesis), bị xử là liên đới chủ mưu và nhiều sử gia cho rằng đây là những vu cáo. Tuy nhiên, các chứng cứ khá rõ là Callisthenes, thầy của các người hầu cận, phải là người dụ dỗ họ ám sát nhà vua.", "question": "Tại thời điểm nào, việc phổ biến một số loại áo quần và phong tục Ba Tư trong triều đình của Alexandros III gây ra sự bất mãn?", "answer": "Trong thời gian này"} {"content": "Trong thời gian này, Đại Đế Alexandros III cho phổ biến một số loại áo quần và phong tục Ba Tư trong triều đình của ông, đáng chú ý là phong tục proskynesis, một cách hôn tay tượng trưng mà người Ba Tư thường làm để tỏ lòng kính trọng với những người có địa vị xã hội cao hơn, nhưng phong tục này không được người Hy Lạp chấp thuận. Những người Hy Lạp cho là cử chỉ này được dành riêng cho các thần linh và tin rằng Đại Đế Alexandros III tự thần thánh hóa chính ông bằng cách yêu cầu cử chỉ đó. Điều này đã làm giảm sút đáng kể sự yêu quý của những người Hy Lạp đối với vị vua trẻ tuổi. Nơi này cũng diễn ra một vụ mưu sát ông nhưng bị bại lộ, và một trong những viên Sĩ quan Quân đội Macedonia, Philotas, bị xử tử vì tội phản bội vì đã không báo lên âm mưu đó kịp thời. Lão tướng Parmenion, cha của Philotas, người là đứng đầu một quân đoàn tại Ecbatana, bị ám sát theo lệnh của Đại Đế Alexandros III, do nhà vua sợ rằng Parmenion có thể trả thù cho con trai. Một số cuộc xử án khác về tội \"phản nghịch\" theo sau đó, và nhiều người Macedonia bị xử tử. Sau đó, trong một trận cãi nhau lúc say rượu tại Maracanda, ông cũng giết một người đàn ông đã cứu sống ông tại Granicus, Clitus Đen. Sau đó trong chiến dịch Trung Á, một vụ mưu sát Alexandros thứ hai được khám phá, lần này là bởi những người hầu cận của ông, và sử gia chính thức của ông, Callisthenes xứ Olynthus (người đã bị thất sủng vì đã dẫn đầu trong việc chống lại việc giới thiệu phong tục proskynesis), bị xử là liên đới chủ mưu và nhiều sử gia cho rằng đây là những vu cáo. Tuy nhiên, các chứng cứ khá rõ là Callisthenes, thầy của các người hầu cận, phải là người dụ dỗ họ ám sát nhà vua.", "question": "Phong tục nào mà Đại Đế Alexandros III cho phổ biến trong triều đình của ông mà người Hy Lạp không ưa chuộng?", "answer": "proskynesis"} {"content": "Trong thời gian này, Đại Đế Alexandros III cho phổ biến một số loại áo quần và phong tục Ba Tư trong triều đình của ông, đáng chú ý là phong tục proskynesis, một cách hôn tay tượng trưng mà người Ba Tư thường làm để tỏ lòng kính trọng với những người có địa vị xã hội cao hơn, nhưng phong tục này không được người Hy Lạp chấp thuận. Những người Hy Lạp cho là cử chỉ này được dành riêng cho các thần linh và tin rằng Đại Đế Alexandros III tự thần thánh hóa chính ông bằng cách yêu cầu cử chỉ đó. Điều này đã làm giảm sút đáng kể sự yêu quý của những người Hy Lạp đối với vị vua trẻ tuổi. Nơi này cũng diễn ra một vụ mưu sát ông nhưng bị bại lộ, và một trong những viên Sĩ quan Quân đội Macedonia, Philotas, bị xử tử vì tội phản bội vì đã không báo lên âm mưu đó kịp thời. Lão tướng Parmenion, cha của Philotas, người là đứng đầu một quân đoàn tại Ecbatana, bị ám sát theo lệnh của Đại Đế Alexandros III, do nhà vua sợ rằng Parmenion có thể trả thù cho con trai. Một số cuộc xử án khác về tội \"phản nghịch\" theo sau đó, và nhiều người Macedonia bị xử tử. Sau đó, trong một trận cãi nhau lúc say rượu tại Maracanda, ông cũng giết một người đàn ông đã cứu sống ông tại Granicus, Clitus Đen. Sau đó trong chiến dịch Trung Á, một vụ mưu sát Alexandros thứ hai được khám phá, lần này là bởi những người hầu cận của ông, và sử gia chính thức của ông, Callisthenes xứ Olynthus (người đã bị thất sủng vì đã dẫn đầu trong việc chống lại việc giới thiệu phong tục proskynesis), bị xử là liên đới chủ mưu và nhiều sử gia cho rằng đây là những vu cáo. Tuy nhiên, các chứng cứ khá rõ là Callisthenes, thầy của các người hầu cận, phải là người dụ dỗ họ ám sát nhà vua.", "question": "Ai là sử gia chính thức của Đại Đế Alexandros III?", "answer": "Callisthenes xứ Olynthus"} {"content": "Sau cái chết của Spitamenes và đám cưới của ông với Roxana xứ Bactria (Roshanak trong tiếng Bactria) để củng cố quan hệ mới thiết lập với các tiểu vương vùng Trung Á, vào năm 326 TCN Alexandros cuối cùng rảnh tay để quay sự chú ý về phía Ấn Độ. Nay, Alexandros cho mời tất cả các thủ lĩnh của vùng trước là tiểu vương quốc xứ Gandhara, về phía bắc của vùng nay là Pakistan, đến gặp ông và chấp nhận đầu hàng. Ambhi, người cai trị xứ Taxila, với vương quốc trải dài từ sông Ấn đến tận Hydaspes (sông Jhelum), tuân theo. Nhưng thủ lĩnh của một số bộ tộc vùng cao bao gồm các phần Aspasios và Assakenois của Kambojas (tên cổ), được biết trong sử sách Ấn Độ như là Ashvayana và Ashvakayana (những cái tên chỉ bản chất cưỡi ngựa của họ), từ chối không đầu hàng.", "question": "Sau cái chết của Spitamenes, Alexandros đã quay sự chú ý của mình về phía nào?", "answer": "Ấn Độ"} {"content": "Sau cái chết của Spitamenes và đám cưới của ông với Roxana xứ Bactria (Roshanak trong tiếng Bactria) để củng cố quan hệ mới thiết lập với các tiểu vương vùng Trung Á, vào năm 326 TCN Alexandros cuối cùng rảnh tay để quay sự chú ý về phía Ấn Độ. Nay, Alexandros cho mời tất cả các thủ lĩnh của vùng trước là tiểu vương quốc xứ Gandhara, về phía bắc của vùng nay là Pakistan, đến gặp ông và chấp nhận đầu hàng. Ambhi, người cai trị xứ Taxila, với vương quốc trải dài từ sông Ấn đến tận Hydaspes (sông Jhelum), tuân theo. Nhưng thủ lĩnh của một số bộ tộc vùng cao bao gồm các phần Aspasios và Assakenois của Kambojas (tên cổ), được biết trong sử sách Ấn Độ như là Ashvayana và Ashvakayana (những cái tên chỉ bản chất cưỡi ngựa của họ), từ chối không đầu hàng.", "question": "Người cai trị xứ Taxila là ai?", "answer": "Ambhi"} {"content": "Alexandros thân chinh thống lĩnh lính cầm khiên, bộ binh, lính bắn cung người Agriania và lính cưỡi ngựa phóng lao tấn công bộ lạc Kamboja -- người Aspasios của Thung lũng Kunar/Alishang, người Guraean của Thung lũng Guraeus (Panjkora), và người Assakenois ở Thung lũng Swat và Buner. Một trận đánh khốc liệt với người Aspasios và chính Alexandros bị trọng thương nơi vai vì trúng lao nhưng cuối cùng người Aspasios thua trận; 40.000 người của họ bị bán thành nô lệ. Người Assakenois đối đầu Alexandros với quân đội bao gồm 30.000 kị binh, 38.000 bộ binh và 30 voi. Họ đã chiến đấu dũng cảm và kháng cự ngoan cường chống lại quân xâm lược trong nhiều địa điểm cố thủ ở các thành phố Ora, Bazira và Massaga. Đồn Massaga chỉ bị hạ sau nhiều ngày đánh nhau đẫm máu và chính Alexandros bị thương ở cổ chân. Khi thủ lĩnh của Massaga ngã xuống trên chiến trường, quyền tổng tư lệnh vào tay bà mẹ già của ông ta là Cleophis (q.v.) người cũng cương quyết bảo vệ đất mẹ đến hơi thở cuối cùng. Việc Cleophis giữ quyền tổng chỉ huy quân đội đã đưa toàn bộ lực lượng phụ nữ địa phương vào chiến trận. Alexandros chỉ có thể hạ được Massaga bằng cách sử dụng các âm mưu chính trị và nội phản. Theo như Curtius:", "question": "Người Aspasios bị bán làm nô lệ bao nhiêu người?", "answer": "40.000"} {"content": "Alexandros thân chinh thống lĩnh lính cầm khiên, bộ binh, lính bắn cung người Agriania và lính cưỡi ngựa phóng lao tấn công bộ lạc Kamboja -- người Aspasios của Thung lũng Kunar/Alishang, người Guraean của Thung lũng Guraeus (Panjkora), và người Assakenois ở Thung lũng Swat và Buner. Một trận đánh khốc liệt với người Aspasios và chính Alexandros bị trọng thương nơi vai vì trúng lao nhưng cuối cùng người Aspasios thua trận; 40.000 người của họ bị bán thành nô lệ. Người Assakenois đối đầu Alexandros với quân đội bao gồm 30.000 kị binh, 38.000 bộ binh và 30 voi. Họ đã chiến đấu dũng cảm và kháng cự ngoan cường chống lại quân xâm lược trong nhiều địa điểm cố thủ ở các thành phố Ora, Bazira và Massaga. Đồn Massaga chỉ bị hạ sau nhiều ngày đánh nhau đẫm máu và chính Alexandros bị thương ở cổ chân. Khi thủ lĩnh của Massaga ngã xuống trên chiến trường, quyền tổng tư lệnh vào tay bà mẹ già của ông ta là Cleophis (q.v.) người cũng cương quyết bảo vệ đất mẹ đến hơi thở cuối cùng. Việc Cleophis giữ quyền tổng chỉ huy quân đội đã đưa toàn bộ lực lượng phụ nữ địa phương vào chiến trận. Alexandros chỉ có thể hạ được Massaga bằng cách sử dụng các âm mưu chính trị và nội phản. Theo như Curtius:", "question": "Đồn Massaga bị hạ sau bao nhiêu ngày chiến đấu?", "answer": "nhiều ngày"} {"content": "Alexandros thân chinh thống lĩnh lính cầm khiên, bộ binh, lính bắn cung người Agriania và lính cưỡi ngựa phóng lao tấn công bộ lạc Kamboja -- người Aspasios của Thung lũng Kunar/Alishang, người Guraean của Thung lũng Guraeus (Panjkora), và người Assakenois ở Thung lũng Swat và Buner. Một trận đánh khốc liệt với người Aspasios và chính Alexandros bị trọng thương nơi vai vì trúng lao nhưng cuối cùng người Aspasios thua trận; 40.000 người của họ bị bán thành nô lệ. Người Assakenois đối đầu Alexandros với quân đội bao gồm 30.000 kị binh, 38.000 bộ binh và 30 voi. Họ đã chiến đấu dũng cảm và kháng cự ngoan cường chống lại quân xâm lược trong nhiều địa điểm cố thủ ở các thành phố Ora, Bazira và Massaga. Đồn Massaga chỉ bị hạ sau nhiều ngày đánh nhau đẫm máu và chính Alexandros bị thương ở cổ chân. Khi thủ lĩnh của Massaga ngã xuống trên chiến trường, quyền tổng tư lệnh vào tay bà mẹ già của ông ta là Cleophis (q.v.) người cũng cương quyết bảo vệ đất mẹ đến hơi thở cuối cùng. Việc Cleophis giữ quyền tổng chỉ huy quân đội đã đưa toàn bộ lực lượng phụ nữ địa phương vào chiến trận. Alexandros chỉ có thể hạ được Massaga bằng cách sử dụng các âm mưu chính trị và nội phản. Theo như Curtius:", "question": "Alexandros bị thương khi tấn công bộ lạc nào?", "answer": "Aspasios"} {"content": "Sau khi hạ được Aornos, vua Alexandros Đại Đế băng qua sông Ấn và đánh tan tác quân của Porus, vua của xứ đó trong vùng Punjab trong trận thắng lịch sử tại Hydaspes vào năm 326 TCN. Tuy vua Porus sử dụng những đội tượng binh dũng mãnh, Quân đội Macedonia giành thắng lợi nhờ có lòng dũng cảm, tinh thần kỷ cương cao và những chiến thuật tài tình của vua Alexandros Đại Đế. Có người kể rằng, trong cuộc đại chiến này, con thần mã Bucephalus hy sinh khi trúng tên của con trai của Porus - chính tay này cũng làm cho Alexandros Đại Đế bị thương. Tuy nhiên, có tư liệu kể ràng con thần mã chết do nó đã già và phải chịu nóng nực. Theo trước tác của Plutarchus, Bucephalus chết ít lâu khi các chiến binh tinh nhuệ Macedonia đại phá tan nát được hùng binh mãnh tướng của Porus. Alexandros Đại Đế hết sức đau buồn, ông nghĩ rằng tổn thất này chẳng khác gì sự mất đi một binh sĩ trung thành, một người bạn hữu của mình. Theo sử sách, ông bắt được vua Porus làm tù binh, và sau chiến thắng vang dội ông hỏi vua Porus muốn đối xử như thế nào. Vị vua thất thế đáp lại:", "question": "Vua Alexandros Đại Đế qua sông nào sau khi hạ được Aornos?", "answer": "sông Ấn"} {"content": "Sau khi hạ được Aornos, vua Alexandros Đại Đế băng qua sông Ấn và đánh tan tác quân của Porus, vua của xứ đó trong vùng Punjab trong trận thắng lịch sử tại Hydaspes vào năm 326 TCN. Tuy vua Porus sử dụng những đội tượng binh dũng mãnh, Quân đội Macedonia giành thắng lợi nhờ có lòng dũng cảm, tinh thần kỷ cương cao và những chiến thuật tài tình của vua Alexandros Đại Đế. Có người kể rằng, trong cuộc đại chiến này, con thần mã Bucephalus hy sinh khi trúng tên của con trai của Porus - chính tay này cũng làm cho Alexandros Đại Đế bị thương. Tuy nhiên, có tư liệu kể ràng con thần mã chết do nó đã già và phải chịu nóng nực. Theo trước tác của Plutarchus, Bucephalus chết ít lâu khi các chiến binh tinh nhuệ Macedonia đại phá tan nát được hùng binh mãnh tướng của Porus. Alexandros Đại Đế hết sức đau buồn, ông nghĩ rằng tổn thất này chẳng khác gì sự mất đi một binh sĩ trung thành, một người bạn hữu của mình. Theo sử sách, ông bắt được vua Porus làm tù binh, và sau chiến thắng vang dội ông hỏi vua Porus muốn đối xử như thế nào. Vị vua thất thế đáp lại:", "question": "Quân đội Macedonia giành chiến thắng trước quân đội nào?", "answer": "quân của Porus"} {"content": "Vua Alexandros Đại Đế chưa từng gặp phải một kẻ thù nào đáng phục hơn thế. Do đó, ông cho phép vua Porus được giữ vững Vương quốc của ông ta, không những thế vua Porus còn trở thành một đồng minh thân cận của ông. Ông hòa giải hai ông vua thù địch nhau là Porus và Taxiles, đồng thời giao cho họ cai quản các vùng đất lân cận. Cả hai vị vua này đều trở nên hùng mạnh như nhau. Cách ông đối đãi với vua Porus và Taxiles chứng tỏ ông muốn có thêm những đồng minh hung mạnh va đáng tin cậy. Alexandros đặt tên cho một trong hai thành phố mới mà ông tìm được là Bucephala, nhằm tôn vinh con thần mã dũng mãnh Bucephalus của ông. Sau đó ông cũng tiến hành lễ tang trọng thể cho những liệt sĩ Macedonia cùng với những liệt sĩ quả cảm nhất của quân thù. Nhà vua đặt tên cho thành phố kia là Nicaea (Khải hoàn), ngày nay là vùng Mong. Alexandros tiếp tục chinh phục toàn bộ vùng thượng nguồn sông Ấn.", "question": "Alexandros Đại Đế đặt tên cho một trong hai thành phố mới là gì?", "answer": "Bucephala"} {"content": "Về phần người dân Macedonia, dẫu sao, cuộc chiến với Porus làm mài mòn lòng dũng cảm của họ và ngăn cản họ tiến xa hơn vào Ấn Độ. Thay vì làm tất cả những gì có thể để đẩy lùi kẻ thù với quân số chỉ có 20000 bộ binh và 2000 chiến mã, họ lại kịch liệt chống lại Alexandros khi ông khăng khăng đòi vượt qua sông Hằng, mà họ biết rộng 32 Fulông, sâu 100 sải, trong khi các nhánh sông phía bên kia được mai phục bởi vô số bộ binh, kỵ sĩ và voi. Họ được báo rằng các vị vua của Ganderites và Praesii đang đợi họ với 80000 kỵ sĩ, 200000 lính đánh bộ, 8000 xe ngựa và 6000 voi thiện chiến. Theo Plutarch, Vita Alexandri, 62", "question": "Quân đội của các vị vua Ganderites và Praesii có bao nhiêu kỵ sĩ?", "answer": "80000"} {"content": "Vua Alexandros Đại Đế, sau khi bàn bạc với quân sư Coenus, bị thuyết phục quay trở lại. Ông buộc phải trở về phía nam. Ông gửi phần lớn quân đến Carmania (hiện thuộc phía nam Iran) với tướng Craterus, và giao nhiệm vụ thăm dò vịnh Ba Tư dưới quyền của đô đốc Nearchus, trong khi ông dẫn đoàn quân còn lại về bằng con đường phía nam qua Gedrosia (ngày nay là Makran phía nam Pakistan). Theo huyền sử cổ xưa, Quân đội Assyria do Nữ hoàng Semiramis thân chinh cầm đầu và Quân đội Ba Tư Achaemenes do Hoàng đế Cyrus Đại Đế (có lẽ còn gọi là Kay Khosrow) thân chinh thống lĩnh đều chịu tổn thất thảm hại ghi đi qua hoang mạc Madran - một nơi khét tiếng là có địa thế hết sức khó khăn. Khi thoát khỏi đây, Nữ hoàng Semiramis chỉ còn có 20 binh sĩ, và Hoàng đế Cyrus Đại Đế chỉ còn có bảy binh sĩ. Nay, vua Alexandros Đại Đế biết ông đã lâm vào nguy hiểm, nhưng ông quyết định tiến hành hành quân qua Makran để vượt trội hơn cả những chiến công hiển hách của hai nhà chinh phạt lỗi lạc trước thời ông là Nữ hoàng Semiramis và Hoàng đế Cyrus Đại Đế.", "question": "Vua Alexandros Đại Đế đã gửi phần lớn quân đến đâu sau khi bàn bạc với quân sư Coenus?", "answer": "Carmania"} {"content": "Vua Alexandros Đại Đế, sau khi bàn bạc với quân sư Coenus, bị thuyết phục quay trở lại. Ông buộc phải trở về phía nam. Ông gửi phần lớn quân đến Carmania (hiện thuộc phía nam Iran) với tướng Craterus, và giao nhiệm vụ thăm dò vịnh Ba Tư dưới quyền của đô đốc Nearchus, trong khi ông dẫn đoàn quân còn lại về bằng con đường phía nam qua Gedrosia (ngày nay là Makran phía nam Pakistan). Theo huyền sử cổ xưa, Quân đội Assyria do Nữ hoàng Semiramis thân chinh cầm đầu và Quân đội Ba Tư Achaemenes do Hoàng đế Cyrus Đại Đế (có lẽ còn gọi là Kay Khosrow) thân chinh thống lĩnh đều chịu tổn thất thảm hại ghi đi qua hoang mạc Madran - một nơi khét tiếng là có địa thế hết sức khó khăn. Khi thoát khỏi đây, Nữ hoàng Semiramis chỉ còn có 20 binh sĩ, và Hoàng đế Cyrus Đại Đế chỉ còn có bảy binh sĩ. Nay, vua Alexandros Đại Đế biết ông đã lâm vào nguy hiểm, nhưng ông quyết định tiến hành hành quân qua Makran để vượt trội hơn cả những chiến công hiển hách của hai nhà chinh phạt lỗi lạc trước thời ông là Nữ hoàng Semiramis và Hoàng đế Cyrus Đại Đế.", "question": "Hoàng đế Cyrus Đại Đế được gọi là gì?", "answer": "Kay Khosrow"} {"content": "Vua Alexandros Đại Đế, sau khi bàn bạc với quân sư Coenus, bị thuyết phục quay trở lại. Ông buộc phải trở về phía nam. Ông gửi phần lớn quân đến Carmania (hiện thuộc phía nam Iran) với tướng Craterus, và giao nhiệm vụ thăm dò vịnh Ba Tư dưới quyền của đô đốc Nearchus, trong khi ông dẫn đoàn quân còn lại về bằng con đường phía nam qua Gedrosia (ngày nay là Makran phía nam Pakistan). Theo huyền sử cổ xưa, Quân đội Assyria do Nữ hoàng Semiramis thân chinh cầm đầu và Quân đội Ba Tư Achaemenes do Hoàng đế Cyrus Đại Đế (có lẽ còn gọi là Kay Khosrow) thân chinh thống lĩnh đều chịu tổn thất thảm hại ghi đi qua hoang mạc Madran - một nơi khét tiếng là có địa thế hết sức khó khăn. Khi thoát khỏi đây, Nữ hoàng Semiramis chỉ còn có 20 binh sĩ, và Hoàng đế Cyrus Đại Đế chỉ còn có bảy binh sĩ. Nay, vua Alexandros Đại Đế biết ông đã lâm vào nguy hiểm, nhưng ông quyết định tiến hành hành quân qua Makran để vượt trội hơn cả những chiến công hiển hách của hai nhà chinh phạt lỗi lạc trước thời ông là Nữ hoàng Semiramis và Hoàng đế Cyrus Đại Đế.", "question": "Quân đội nào dưới quyền vua Alexandros Đại Đế đã thám hiểm vịnh Ba Tư?", "answer": "đô đốc Nearchus"} {"content": "Alexandros hỏi người đầu tiên: \" Người sống nhiều hơn hay người chết nhiều hơn?\". Người này trả lời:\" Người sống bởi vì người chết không còn đếm được nữa\". Alexandros hỏi người thứ hai:\" biển hay đất liền có nhiều sinh vật hơn?\".câu trả lời là:\" Đất liền, bởi vì biển chỉ là một phần của đất\". Alexandros hỏi người thứ ba:\" Con vật nào thông minh nhât?\". Người này trả lời:\" Đó là con vật chúng ta chưa tìm ra\". Alexandros hỏi người thứ tư:\"Để thúc giục người Sabba nổi dậy cần lý lẽ nào?\". và ông ta trả lời\" Một người hoặc phải sống hào hiệp hoặc phải chết cao thượng\". Alexandros hỏi người thứ năm:\" Đêm có trước hay ngày có trước?\", câu trả lời là \" Ngày có trước đêm ít nhất một ngày\". Khi ấy thấy Alexandros có vẻ không hài lòng với câu trả lời, ông ta nói thêm:\" Những câu hỏi lạ lùng thì sẽ có những câu trả lời lạ lùng\". Alexandros hỏi người thứ sáu: Người ta phải làm gì để được yêu quý?\". \" Hãy mạnh mẽ đừng khiếp sợ bản thâm\". Alexandros hỏi người thứ bảy:\" Con người phải làm gì để trở thành vị thần\"; \" hãy làm những gì con người không thể làm được\". Alexandros hỏi người thứ tám:\" Cuộc sống hay cái chết mạnh hơn?\".\" Cuộc sống mạnh hơn cái chết vì phải chịu nhiều nỗi bất hạnh hơn\". Người thứ chín được hỏi:\"Con người nên sống bao nhiêu lâu\". Ông ta trả lời:\" Cho đến khi chết là tốt nhất\". Rồi Alexandros quay sang giám khảo, ông ta trả lời rằng bất kì ai cũng trả lời tồi hơn một người khác. Alexandros nói:\"Vậy thì ngươi phải chết đầu tiên vì đưa ra lời phán quyết đó.\". Ông ta đáp lại: \" Không thể như vậy, thưa đức vua tối cao, nếu ngài còn muốn là một người giữ lời. Ngài đã nói rằng chỉ giết ai có câu trả lời tệ nhất kia mà.\". Alexandros trả tự do cho họ và tặng quà cho những người Bà la môn.", "question": "Alexandros hỏi người thứ hai câu gì?", "answer": "biển hay đất liền có nhiều sinh vật hơn?"} {"content": "Alexandros hỏi người đầu tiên: \" Người sống nhiều hơn hay người chết nhiều hơn?\". Người này trả lời:\" Người sống bởi vì người chết không còn đếm được nữa\". Alexandros hỏi người thứ hai:\" biển hay đất liền có nhiều sinh vật hơn?\".câu trả lời là:\" Đất liền, bởi vì biển chỉ là một phần của đất\". Alexandros hỏi người thứ ba:\" Con vật nào thông minh nhât?\". Người này trả lời:\" Đó là con vật chúng ta chưa tìm ra\". Alexandros hỏi người thứ tư:\"Để thúc giục người Sabba nổi dậy cần lý lẽ nào?\". và ông ta trả lời\" Một người hoặc phải sống hào hiệp hoặc phải chết cao thượng\". Alexandros hỏi người thứ năm:\" Đêm có trước hay ngày có trước?\", câu trả lời là \" Ngày có trước đêm ít nhất một ngày\". Khi ấy thấy Alexandros có vẻ không hài lòng với câu trả lời, ông ta nói thêm:\" Những câu hỏi lạ lùng thì sẽ có những câu trả lời lạ lùng\". Alexandros hỏi người thứ sáu: Người ta phải làm gì để được yêu quý?\". \" Hãy mạnh mẽ đừng khiếp sợ bản thâm\". Alexandros hỏi người thứ bảy:\" Con người phải làm gì để trở thành vị thần\"; \" hãy làm những gì con người không thể làm được\". Alexandros hỏi người thứ tám:\" Cuộc sống hay cái chết mạnh hơn?\".\" Cuộc sống mạnh hơn cái chết vì phải chịu nhiều nỗi bất hạnh hơn\". Người thứ chín được hỏi:\"Con người nên sống bao nhiêu lâu\". Ông ta trả lời:\" Cho đến khi chết là tốt nhất\". Rồi Alexandros quay sang giám khảo, ông ta trả lời rằng bất kì ai cũng trả lời tồi hơn một người khác. Alexandros nói:\"Vậy thì ngươi phải chết đầu tiên vì đưa ra lời phán quyết đó.\". Ông ta đáp lại: \" Không thể như vậy, thưa đức vua tối cao, nếu ngài còn muốn là một người giữ lời. Ngài đã nói rằng chỉ giết ai có câu trả lời tệ nhất kia mà.\". Alexandros trả tự do cho họ và tặng quà cho những người Bà la môn.", "question": "Alexandros hỏi người thứ bảy điều gì để trở thành vị thần?", "answer": "làm những gì con người không thể làm được"} {"content": "Alexandros hỏi người đầu tiên: \" Người sống nhiều hơn hay người chết nhiều hơn?\". Người này trả lời:\" Người sống bởi vì người chết không còn đếm được nữa\". Alexandros hỏi người thứ hai:\" biển hay đất liền có nhiều sinh vật hơn?\".câu trả lời là:\" Đất liền, bởi vì biển chỉ là một phần của đất\". Alexandros hỏi người thứ ba:\" Con vật nào thông minh nhât?\". Người này trả lời:\" Đó là con vật chúng ta chưa tìm ra\". Alexandros hỏi người thứ tư:\"Để thúc giục người Sabba nổi dậy cần lý lẽ nào?\". và ông ta trả lời\" Một người hoặc phải sống hào hiệp hoặc phải chết cao thượng\". Alexandros hỏi người thứ năm:\" Đêm có trước hay ngày có trước?\", câu trả lời là \" Ngày có trước đêm ít nhất một ngày\". Khi ấy thấy Alexandros có vẻ không hài lòng với câu trả lời, ông ta nói thêm:\" Những câu hỏi lạ lùng thì sẽ có những câu trả lời lạ lùng\". Alexandros hỏi người thứ sáu: Người ta phải làm gì để được yêu quý?\". \" Hãy mạnh mẽ đừng khiếp sợ bản thâm\". Alexandros hỏi người thứ bảy:\" Con người phải làm gì để trở thành vị thần\"; \" hãy làm những gì con người không thể làm được\". Alexandros hỏi người thứ tám:\" Cuộc sống hay cái chết mạnh hơn?\".\" Cuộc sống mạnh hơn cái chết vì phải chịu nhiều nỗi bất hạnh hơn\". Người thứ chín được hỏi:\"Con người nên sống bao nhiêu lâu\". Ông ta trả lời:\" Cho đến khi chết là tốt nhất\". Rồi Alexandros quay sang giám khảo, ông ta trả lời rằng bất kì ai cũng trả lời tồi hơn một người khác. Alexandros nói:\"Vậy thì ngươi phải chết đầu tiên vì đưa ra lời phán quyết đó.\". Ông ta đáp lại: \" Không thể như vậy, thưa đức vua tối cao, nếu ngài còn muốn là một người giữ lời. Ngài đã nói rằng chỉ giết ai có câu trả lời tệ nhất kia mà.\". Alexandros trả tự do cho họ và tặng quà cho những người Bà la môn.", "question": "Alexandros hỏi người đầu tiên câu hỏi gì?", "answer": "Người sống nhiều hơn hay người chết nhiều hơn?"} {"content": "Alexandros hỏi người đầu tiên: \" Người sống nhiều hơn hay người chết nhiều hơn?\". Người này trả lời:\" Người sống bởi vì người chết không còn đếm được nữa\". Alexandros hỏi người thứ hai:\" biển hay đất liền có nhiều sinh vật hơn?\".câu trả lời là:\" Đất liền, bởi vì biển chỉ là một phần của đất\". Alexandros hỏi người thứ ba:\" Con vật nào thông minh nhât?\". Người này trả lời:\" Đó là con vật chúng ta chưa tìm ra\". Alexandros hỏi người thứ tư:\"Để thúc giục người Sabba nổi dậy cần lý lẽ nào?\". và ông ta trả lời\" Một người hoặc phải sống hào hiệp hoặc phải chết cao thượng\". Alexandros hỏi người thứ năm:\" Đêm có trước hay ngày có trước?\", câu trả lời là \" Ngày có trước đêm ít nhất một ngày\". Khi ấy thấy Alexandros có vẻ không hài lòng với câu trả lời, ông ta nói thêm:\" Những câu hỏi lạ lùng thì sẽ có những câu trả lời lạ lùng\". Alexandros hỏi người thứ sáu: Người ta phải làm gì để được yêu quý?\". \" Hãy mạnh mẽ đừng khiếp sợ bản thâm\". Alexandros hỏi người thứ bảy:\" Con người phải làm gì để trở thành vị thần\"; \" hãy làm những gì con người không thể làm được\". Alexandros hỏi người thứ tám:\" Cuộc sống hay cái chết mạnh hơn?\".\" Cuộc sống mạnh hơn cái chết vì phải chịu nhiều nỗi bất hạnh hơn\". Người thứ chín được hỏi:\"Con người nên sống bao nhiêu lâu\". Ông ta trả lời:\" Cho đến khi chết là tốt nhất\". Rồi Alexandros quay sang giám khảo, ông ta trả lời rằng bất kì ai cũng trả lời tồi hơn một người khác. Alexandros nói:\"Vậy thì ngươi phải chết đầu tiên vì đưa ra lời phán quyết đó.\". Ông ta đáp lại: \" Không thể như vậy, thưa đức vua tối cao, nếu ngài còn muốn là một người giữ lời. Ngài đã nói rằng chỉ giết ai có câu trả lời tệ nhất kia mà.\". Alexandros trả tự do cho họ và tặng quà cho những người Bà la môn.", "question": "Theo người thứ ba, con vật nào thông minh nhất?", "answer": "con vật chúng ta chưa tìm ra"} {"content": "Phát hiện rằng rất nhiều phó vương và thủ lĩnh các đội quân của ông cư xử không đứng đắn khi ông vắng mặt, Alexandros cho hành hình rất nhiều người trong số họ làm gương trên đường đến Susa. Để biểu lộ thiện chí, ông ban thưởng cho binh lính và thông báo rằng ông sẽ gửi những người lính già và tàn tật về Macedonia dưới quyền của Craterus, nhưng quân đội hiểu nhầm ý định của ông và nổi dậy ở thị trấn của Opis, từ chối bị gửi đi và chỉ trích cay độc việc chấp nhận phong tục, trang phục của người Ba Tư và sự gia nhập của lính Ba Tư vào đoàn quân Macedonia. Alexandros cho hành quyết những kẻ cầm đầu cuộc nổi loạn, nhưng tha tội cho binh lính. Với dự định thiết lập mối giao hảo lâu dài giữa những người Macedonia và người Ba Tư, ông tổ chức hàng loạt hôn lễ giữa các sĩ quan của ông và người Ba Tư và cả những phụ nữ quý tộc Susa, nhưng rất hiếm cuộc hôn nhân nào kéo dài được hơn 1 năm.", "question": "Alexandros cho hành quyết những ai sau cuộc nổi loạn ở Opis?", "answer": "những kẻ cầm đầu cuộc nổi loạn"} {"content": "Sau hành trình đến Ecbatana để lấy lại phần lớn của cải của Ba Tư, người bạn thân nhất và được ông yêu mến, tên là Hephaeistion đã qua đời vì bệnh tật. Alexandros đã quẫn trí, mắc bệnh và qua đời trên đường trở về tại cung điện của vua Nebuchadrezzar II, Babylon vào 10 tháng 6, 323 TCN. Khi đó, ông mới 33 tuổi. Vài tháng trước khi mất, ông tập trung lực lượng để chuẩn bị mở mang bờ cõi. Quân sĩ Macedonia đã quá chán vào sinh ra tử để phục vụ cho giấc mộng bá chủ hoàn cầu của vua, nên đã nổi loạn. Trong cuộc loạn đó, họ đã hô những khẩu hiệu như:", "question": "Alexander Đại đế qua đời vào năm bao nhiêu?", "answer": "323 TCN"} {"content": "Sau hành trình đến Ecbatana để lấy lại phần lớn của cải của Ba Tư, người bạn thân nhất và được ông yêu mến, tên là Hephaeistion đã qua đời vì bệnh tật. Alexandros đã quẫn trí, mắc bệnh và qua đời trên đường trở về tại cung điện của vua Nebuchadrezzar II, Babylon vào 10 tháng 6, 323 TCN. Khi đó, ông mới 33 tuổi. Vài tháng trước khi mất, ông tập trung lực lượng để chuẩn bị mở mang bờ cõi. Quân sĩ Macedonia đã quá chán vào sinh ra tử để phục vụ cho giấc mộng bá chủ hoàn cầu của vua, nên đã nổi loạn. Trong cuộc loạn đó, họ đã hô những khẩu hiệu như:", "question": "Alexander Đại đế mất năm bao nhiêu tuổi?", "answer": "33 tuổi"} {"content": "Theo nhà sử học quân sự người Mỹ Trevor Nevitt Dupuy, các nhà sử học coi vua Alexandros Đại Đế là một vị Đại Danh tướng (Great Captain) trong lịch sử, cùng với thống soái Hannibal xứ Carthage, nhà độc tài Julius Caesar thành La Mã, nhà chinh phạt Thành Cát Tư Hãn người Mông Cổ, vua Gustav II Adolf nước Thụy Điển, vua Friedrich II Đại Đế nước Phổ và Hoàng đế Napoléon Bonaparte nước Pháp. Cũng theo Dupuy, ông có thể là vị Đại Danh tướng đầu tiên, và vĩ đại nhất trong số đó. Xem ra trên trận tiền, ông bị thương nhiều hơn mọi vị Đại Danh tướng khác. Không những là một nhà chinh phạt liều lĩnh, ông vừa là chiến binh mà cũng vừa là chính khách trong cùng lúc, cũng như nhiều ông vua nổi tiếng khác trong lịch sử châu Âu.", "question": "Theo nhà sử học quân sự người Mỹ Trevor Nevitt Dupuy, Alexandros Đại Đế là vị tướng nào?", "answer": "Đại Danh tướng"} {"content": "Theo nhà sử học quân sự người Mỹ Trevor Nevitt Dupuy, các nhà sử học coi vua Alexandros Đại Đế là một vị Đại Danh tướng (Great Captain) trong lịch sử, cùng với thống soái Hannibal xứ Carthage, nhà độc tài Julius Caesar thành La Mã, nhà chinh phạt Thành Cát Tư Hãn người Mông Cổ, vua Gustav II Adolf nước Thụy Điển, vua Friedrich II Đại Đế nước Phổ và Hoàng đế Napoléon Bonaparte nước Pháp. Cũng theo Dupuy, ông có thể là vị Đại Danh tướng đầu tiên, và vĩ đại nhất trong số đó. Xem ra trên trận tiền, ông bị thương nhiều hơn mọi vị Đại Danh tướng khác. Không những là một nhà chinh phạt liều lĩnh, ông vừa là chiến binh mà cũng vừa là chính khách trong cùng lúc, cũng như nhiều ông vua nổi tiếng khác trong lịch sử châu Âu.", "question": "Theo nhà sử học quân sự người Mỹ Trevor Nevitt Dupuy, ai là vị Đại Danh tướng đầu tiên?", "answer": "vua Alexandros Đại Đế"} {"content": "Sau khi vua cha Antigonus qua đời, vua Demetrios I lên kế thừa ngôi báu Macedonia. Ông này phải lâm chiến với vua xứ Ipiros là Pyrros - được xem là hậu duệ của vị anh hùng Achilles. Tuy ông vua nhà binh Pyrros đại phá quân Macedonia, các chiến binh Macedonia không những không căm thù ông này, trái lại còn rất thán phục Pyrros vì theo Plutarch, Pyrros không khác già Alexandros Đại Đế. Trong thời đại Hy Lạp hóa, các vị vua đều xưng những vương hiệu hoành tráng, thân chinh thống lĩnh những chiến binh tinh nhuệ và lập nên một đội cận vệ uy dũng để bắt chước Alexandros, nhưng chỉ có thiên tài quân sự của Pyrros mới đạt đến tầm vóc của ông. Và rồi, theo Plutarch, một đêm kia, vua Pyrros chiêm bao thấy mình được cố vương Alexandros Đại Đế triệu đến bái kiến, và khi tới, Pyrros chợt thấy vị cố vương lừng lẫy một thời đang nằm ốm trên giường bệnh. Ông nhiệt liệt hoan nghênh và tán dương Pyrros, thậm chí còn hứa rằng sẽ hỗ trợ cho vị vua trẻ tuổi. Sau đó, vua Pyrros đánh bạo, hỏi lại ông: \"Thưa Thánh thượng, Người đang nằm ốm thế này thì giúp con bằng cách nào đây?\" Ông bèn đáp: \"Chỉ với cái tên của Trẫm\". Không những thế, ông còn bất ngờ đứng dậy, lên lưng chiến mã Nisea và phi ngựa tiến thẳng lên phía trước Pyrros để dẫn dắt ông vua nhà binh trẻ tuổi xung phong trận mạc.", "question": "Theo Plutarch, vị vua nào có thiên tài quân sự đạt đến tầm vóc của Alexandros Đại Đế?", "answer": "Pyrros"} {"content": "Trên lưng con thần mã Bucephalus, Alexandros Đại Đế đánh đâu cũng thắng. Ngoài ra, sự gắn bó sâu sắc nhất về tình cảm của ông hầu như được cho là đối với người đồng hữu, người chỉ huy đội kị binh (chiliarchos) và là người bạn từ thời thơ ấu của ông, Hephaestion. Ông học cùng Alexandros, như một nhóm trẻ em con nhà quý tộc khác ở Macedonia, dưới sự dạy dỗ của Aristotle. Hephaestion đánh dấu sự xuất hiện đầu tiên trong lịch sử của mình vào thời điểm Alexandros tiến đến Troia. Tại đây hai người bạn đã đặt vòng hoa tại các đền thờ của hai vị anh hùng Achilles và Patroclus năm xưa; Alexandros Đại Đế tại đền thờ Achilles, và Hephaestion tại đền thờ Patroclus. Aelian trong cuốn Varia Historia (12.7) khẳng định rằng Hephaestion \"tiết lộ ông là eromenos [\"người tình\"] của Alexandros, như Patroclus đối với Achilles vậy.\" Có lẽ Olympias cũng đã từng cổ võ cho Alexandros Đại Đế hãnh diện vì ông là hậu duệ của vị anh hùng Achilles này.", "question": "Người đồng hữu của Alexandros Đại Đế là ai?", "answer": "Hephaestion"} {"content": "Một số nhà sử học đã đặt nghi vấn về khẳng định về mối quan hệ đồng tính giữa Alexandros và Hephaestion. Robin Lane Fox viết rằng tuy \"những lượm lặt gần đây nhất cho khẳng định rằng vua Alexandros Đại Đế có mối quan hệ yêu đương với Hephaiston\", không có văn kiện lịch sử đương thời nào nói về vấn đề này. Tuy nhiên, Fox nói thêm, \"sự thực là tình bạn của hai người đàn ông này sâu sắc và thân thiết một cách khác thường.\" Vì cái chết của Hephaestion, Alexandros khóc thương cho ông ta rất nhiều, và không ăn uống gì trong mấy ngày liền. Nỗi buồn của nhà vua khi đó rất giống với cơn đau buồn của Achilles sau khi Patroclus hy sinh trên trận tiền.", "question": "Nhà sử học nào đặt nghi vấn về mối quan hệ đồng tính giữa Alexandros và Hephaestion?", "answer": "Robin Lane Fox"} {"content": "Một số nhà sử học đã đặt nghi vấn về khẳng định về mối quan hệ đồng tính giữa Alexandros và Hephaestion. Robin Lane Fox viết rằng tuy \"những lượm lặt gần đây nhất cho khẳng định rằng vua Alexandros Đại Đế có mối quan hệ yêu đương với Hephaiston\", không có văn kiện lịch sử đương thời nào nói về vấn đề này. Tuy nhiên, Fox nói thêm, \"sự thực là tình bạn của hai người đàn ông này sâu sắc và thân thiết một cách khác thường.\" Vì cái chết của Hephaestion, Alexandros khóc thương cho ông ta rất nhiều, và không ăn uống gì trong mấy ngày liền. Nỗi buồn của nhà vua khi đó rất giống với cơn đau buồn của Achilles sau khi Patroclus hy sinh trên trận tiền.", "question": "Một số nhà sử học đặt nghi vấn về khẳng định nào?", "answer": "mối quan hệ đồng tính giữa Alexandros và Hephaestion"} {"content": "Một số nhà sử học đã đặt nghi vấn về khẳng định về mối quan hệ đồng tính giữa Alexandros và Hephaestion. Robin Lane Fox viết rằng tuy \"những lượm lặt gần đây nhất cho khẳng định rằng vua Alexandros Đại Đế có mối quan hệ yêu đương với Hephaiston\", không có văn kiện lịch sử đương thời nào nói về vấn đề này. Tuy nhiên, Fox nói thêm, \"sự thực là tình bạn của hai người đàn ông này sâu sắc và thân thiết một cách khác thường.\" Vì cái chết của Hephaestion, Alexandros khóc thương cho ông ta rất nhiều, và không ăn uống gì trong mấy ngày liền. Nỗi buồn của nhà vua khi đó rất giống với cơn đau buồn của Achilles sau khi Patroclus hy sinh trên trận tiền.", "question": "Ai đã đặt nghi vấn về mối quan hệ đồng tính giữa Alexandros và Hephaestion?", "answer": "Một số nhà sử học"} {"content": "Một số nhà sử học đã đặt nghi vấn về khẳng định về mối quan hệ đồng tính giữa Alexandros và Hephaestion. Robin Lane Fox viết rằng tuy \"những lượm lặt gần đây nhất cho khẳng định rằng vua Alexandros Đại Đế có mối quan hệ yêu đương với Hephaiston\", không có văn kiện lịch sử đương thời nào nói về vấn đề này. Tuy nhiên, Fox nói thêm, \"sự thực là tình bạn của hai người đàn ông này sâu sắc và thân thiết một cách khác thường.\" Vì cái chết của Hephaestion, Alexandros khóc thương cho ông ta rất nhiều, và không ăn uống gì trong mấy ngày liền. Nỗi buồn của nhà vua khi đó rất giống với cơn đau buồn của Achilles sau khi Patroclus hy sinh trên trận tiền.", "question": "Theo một số nhà sử học, liệu có mối quan hệ đồng tính giữa Alexandros và Hephaestion không?", "answer": "đặt nghi vấn"} {"content": "Viện Đại học Chicago bao gồm Trường Đại học (the College), nhiều chương trình sau đại học và ủy ban liên ngành khác nhau được tổ chức thành bốn phân khoa, sáu trường chuyên nghiệp, và một trường giáo dục thường xuyên. Viện đại học có tổng cộng khoảng 15.000 sinh viên, trong đó chừng 5.000 sinh viên theo học ở Trường Đại học. Viện Đại học Chicago nhiều năm liền được xếp vào một trong 10 viện đại học hàng đầu thế giới; và được xếp thứ năm cùng với Viện Đại học Stanford trong \"Bảng xếp hạng những viện đại học tốt nhất nước\" năm 2014 của U.S. News & World Report.", "question": "Trường Đại học Chicago có tổng cộng bao nhiêu sinh viên?", "answer": "khoảng 15.000"} {"content": "Viện Đại học Chicago bao gồm Trường Đại học (the College), nhiều chương trình sau đại học và ủy ban liên ngành khác nhau được tổ chức thành bốn phân khoa, sáu trường chuyên nghiệp, và một trường giáo dục thường xuyên. Viện đại học có tổng cộng khoảng 15.000 sinh viên, trong đó chừng 5.000 sinh viên theo học ở Trường Đại học. Viện Đại học Chicago nhiều năm liền được xếp vào một trong 10 viện đại học hàng đầu thế giới; và được xếp thứ năm cùng với Viện Đại học Stanford trong \"Bảng xếp hạng những viện đại học tốt nhất nước\" năm 2014 của U.S. News & World Report.", "question": "Viện Đại học Chicago có bao nhiêu phân khoa?", "answer": "bốn"} {"content": "Viện Đại học Chicago bao gồm Trường Đại học (the College), nhiều chương trình sau đại học và ủy ban liên ngành khác nhau được tổ chức thành bốn phân khoa, sáu trường chuyên nghiệp, và một trường giáo dục thường xuyên. Viện đại học có tổng cộng khoảng 15.000 sinh viên, trong đó chừng 5.000 sinh viên theo học ở Trường Đại học. Viện Đại học Chicago nhiều năm liền được xếp vào một trong 10 viện đại học hàng đầu thế giới; và được xếp thứ năm cùng với Viện Đại học Stanford trong \"Bảng xếp hạng những viện đại học tốt nhất nước\" năm 2014 của U.S. News & World Report.", "question": "Viện Đại học Chicago có bao nhiêu sinh viên theo học tại Trường Đại học?", "answer": "5.000"} {"content": "Viện Đại học Chicago bao gồm Trường Đại học (the College), nhiều chương trình sau đại học và ủy ban liên ngành khác nhau được tổ chức thành bốn phân khoa, sáu trường chuyên nghiệp, và một trường giáo dục thường xuyên. Viện đại học có tổng cộng khoảng 15.000 sinh viên, trong đó chừng 5.000 sinh viên theo học ở Trường Đại học. Viện Đại học Chicago nhiều năm liền được xếp vào một trong 10 viện đại học hàng đầu thế giới; và được xếp thứ năm cùng với Viện Đại học Stanford trong \"Bảng xếp hạng những viện đại học tốt nhất nước\" năm 2014 của U.S. News & World Report.", "question": "Trường Đại học Chicago được xếp hạng như thế nào trong Bảng xếp hạng những viện đại học tốt nhất nước năm 2014 của U.S. News & World Report?", "answer": "thứ năm"} {"content": "Các học giả của Viện Đại học Chicago đã đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển những lĩnh vực học thuật khác nhau, trong đó có: trường phái kinh tế học Chicago, trường phái xã hội học Chicago, phong trào luật và kinh tế học trong phân tích pháp lý, trường phái phê bình văn học Chicago, trường phái nghiên cứu tôn giáo Chicago, trường phái khoa học chính trị được biết đến với tên \"thuyết hành vi\" (behavioralism), và trong lĩnh vực vật lý nơi các nhà khoa học của viện đại học đã tạo ra phản ứng hạt nhân nhân tạo và tự duy trì đầu tiên của thế giới. Viện Đại học Chicago cũng là cơ sở giáo dục đại học có nhà xuất bản lớn nhất Hoa Kỳ, Nhà xuất bản Viện Đại học Chicago.", "question": "Trường phái phê bình văn học được phát triển tại đâu?", "answer": "Viện Đại học Chicago"} {"content": "Các học giả của Viện Đại học Chicago đã đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển những lĩnh vực học thuật khác nhau, trong đó có: trường phái kinh tế học Chicago, trường phái xã hội học Chicago, phong trào luật và kinh tế học trong phân tích pháp lý, trường phái phê bình văn học Chicago, trường phái nghiên cứu tôn giáo Chicago, trường phái khoa học chính trị được biết đến với tên \"thuyết hành vi\" (behavioralism), và trong lĩnh vực vật lý nơi các nhà khoa học của viện đại học đã tạo ra phản ứng hạt nhân nhân tạo và tự duy trì đầu tiên của thế giới. Viện Đại học Chicago cũng là cơ sở giáo dục đại học có nhà xuất bản lớn nhất Hoa Kỳ, Nhà xuất bản Viện Đại học Chicago.", "question": "Các nhà khoa học của Viện Đại học Chicago đã tạo ra phản ứng gì đầu tiên trên thế giới?", "answer": "phản ứng hạt nhân nhân tạo và tự duy trì"} {"content": "Viện Đại học Chicago được Hội Giáo dục Baptist Hoa Kỳ thành lập vào năm 1890 như một cơ sở giáo dục phi tôn giáo, dành cho cả nam lẫn nữ, với tiền hiến tặng từ tỉ phú dầu lửa John D. Rockefeller và được xây dựng trên phần đất do Marshall Field hiến tặng. Viện đại học này là một cơ sở độc lập về mặt pháp lý; nó thay thế cho viện đại học có cùng tên gọi của những người theo phái Baptist, vốn đã đóng cửa vào năm 1886 vì những khó khăn tài chính và khủng hoảng lãnh đạo triền miên. William Rainey Harper trở thành viện trưởng đầu tiên của viện đại học hiện đại này vào ngày 1 tháng 7 năm 1891, và viện đại học mở cửa đón sinh viên vào học vào ngày 1 tháng 10 năm 1892.", "question": "Viện Đại học Chicago mở cửa đón sinh viên vào học vào ngày nào?", "answer": "1 tháng 10 năm 1892"} {"content": "Viện Đại học Chicago được Hội Giáo dục Baptist Hoa Kỳ thành lập vào năm 1890 như một cơ sở giáo dục phi tôn giáo, dành cho cả nam lẫn nữ, với tiền hiến tặng từ tỉ phú dầu lửa John D. Rockefeller và được xây dựng trên phần đất do Marshall Field hiến tặng. Viện đại học này là một cơ sở độc lập về mặt pháp lý; nó thay thế cho viện đại học có cùng tên gọi của những người theo phái Baptist, vốn đã đóng cửa vào năm 1886 vì những khó khăn tài chính và khủng hoảng lãnh đạo triền miên. William Rainey Harper trở thành viện trưởng đầu tiên của viện đại học hiện đại này vào ngày 1 tháng 7 năm 1891, và viện đại học mở cửa đón sinh viên vào học vào ngày 1 tháng 10 năm 1892.", "question": "Viện Đại học Chicago được thành lập vào năm nào?", "answer": "1890"} {"content": "Trong thập niên 1890, vì sợ rằng nguồn lực to lớn của mình sẽ làm tổn hại các trường nhỏ hơn vì thu hút hết sinh viên giỏi, Viện Đại học Chicago đã liên kết với một số trường và viện đại học trong vùng: Trường Đại học Des Moines, Trường Đại học Kalamazoo, Trường Đại học Butler, và Viện Đại học Stetson. Theo thỏa thuận liên kết, các trường vừa kể được yêu cầu phải có những khóa học tương đương với những khóa học ở Viện Đại học Chicago, phải báo trước với viện đại học bất kỳ sự bổ nhiệm hay sa thải giảng viên nào, không được bổ nhiệm giảng viên nếu không có sự chấp thuận của viện đại học, và phải gởi bản sao các bài thi để được nhận góp ý. Viện Đại học đồng ý trao bằng cho bất cứ sinh viên năm cuối sắp tốt nghiệp nào từ trường liên kết nếu sinh viên này đạt được điểm A trong suốt bốn năm học, và trao bằng cho bất cứ sinh viên tốt nghiệp nào học thêm 12 tuần ở Viện Đại học. Sinh viên hay giảng viên của một trường liên kết được hưởng chế độ miễn học phí ở Viện Đại học, và sinh viên Chicago được phép theo học ở một trường liên kết và được hưởng chế độ tương tự và được công nhận tín chỉ. Viện Đại học cũng đồng ý cung cấp cho các trường liên kết sách và trang thiết bị và dụng cụ khoa học với một mức giá nào đó; cung cấp những giảng viên biệt phái mà các trường liên kết không phải trả tiền, ngoại trừ chi phí đi lại; và cung cấp miễn phí mỗi bản một cuốn sách hay tạp chí do Nhà xuất bản Viện Đại học Chicago ấn hành. Thỏa thuận này cũng quy định rằng một trong hai bên có thể chấm dứt sự liên kết này bằng cách thông báo cho bên kia biết theo đúng quy định. Một số giáo sư ở Viện Đại học Chicago thời đó không thích chương trình này vì công sức mà họ bỏ ra thêm không được đền bù, và họ cho rằng nó hạ thấp danh tiếng học thuật của Viện Đại học Chicago. Chương trình này chấm dứt vào năm 1910.", "question": "Viện Đại học Chicago chấm dứt chương trình liên kết của mình vào năm nào?", "answer": "1910"} {"content": "Năm 1929, vị viện trưởng thứ năm của viện đại học, Robert Maynard Hutchins, bắt đầu nhiệm kỳ; viện đại học đã trải qua nhiều thay đổi trong nhiệm kỳ 24 năm của ông. Hutchins đã loại bỏ môn bóng bầu dục ra khỏi viện đại học trong một cố gắng nhằm nhấn mạnh vào học thuật hơn là thể thao, thiết lập chương trình học về các môn khai phóng trong trường đại học dạy sinh viên bậc đại học, được biết đến với tên gọi Common Core (Cốt lõi chung), và tổ chức hoạt động học tập và nghiên cứu sau đại học của viện đại học thành bốn phân khoa như hiện nay. Năm 1933, Hutchins đề xuất kế hoạch sáp nhập Viện Đại học Chicago và Viện Đại học Tây Bắc (Northwestern University) thành một viện đại học đơn lẻ, nhưng kế hoạch này không được thông qua. Trong nhiệm kỳ của ông, các Bệnh viện Viện Đại học Chicago (nay gọi là Trung tâm Y khoa Viện Đại học Chicago) được xây dựng xong và bắt đầu tuyển những sinh viên y khoa đầu tiên. Ngoài ra, Ủy ban Tư tưởng Xã hội, một cơ sở đặc trưng của Viện Đại học Chicago cũng được thành lập.", "question": "Hutchins đã làm gì để nhấn mạnh vào học thuật hơn là thể thao?", "answer": "loại bỏ môn bóng bầu dục"} {"content": "Năm 1929, vị viện trưởng thứ năm của viện đại học, Robert Maynard Hutchins, bắt đầu nhiệm kỳ; viện đại học đã trải qua nhiều thay đổi trong nhiệm kỳ 24 năm của ông. Hutchins đã loại bỏ môn bóng bầu dục ra khỏi viện đại học trong một cố gắng nhằm nhấn mạnh vào học thuật hơn là thể thao, thiết lập chương trình học về các môn khai phóng trong trường đại học dạy sinh viên bậc đại học, được biết đến với tên gọi Common Core (Cốt lõi chung), và tổ chức hoạt động học tập và nghiên cứu sau đại học của viện đại học thành bốn phân khoa như hiện nay. Năm 1933, Hutchins đề xuất kế hoạch sáp nhập Viện Đại học Chicago và Viện Đại học Tây Bắc (Northwestern University) thành một viện đại học đơn lẻ, nhưng kế hoạch này không được thông qua. Trong nhiệm kỳ của ông, các Bệnh viện Viện Đại học Chicago (nay gọi là Trung tâm Y khoa Viện Đại học Chicago) được xây dựng xong và bắt đầu tuyển những sinh viên y khoa đầu tiên. Ngoài ra, Ủy ban Tư tưởng Xã hội, một cơ sở đặc trưng của Viện Đại học Chicago cũng được thành lập.", "question": "Chương trình học về các môn khai phóng được gọi là gì?", "answer": "Common Core"} {"content": "Năm 1929, vị viện trưởng thứ năm của viện đại học, Robert Maynard Hutchins, bắt đầu nhiệm kỳ; viện đại học đã trải qua nhiều thay đổi trong nhiệm kỳ 24 năm của ông. Hutchins đã loại bỏ môn bóng bầu dục ra khỏi viện đại học trong một cố gắng nhằm nhấn mạnh vào học thuật hơn là thể thao, thiết lập chương trình học về các môn khai phóng trong trường đại học dạy sinh viên bậc đại học, được biết đến với tên gọi Common Core (Cốt lõi chung), và tổ chức hoạt động học tập và nghiên cứu sau đại học của viện đại học thành bốn phân khoa như hiện nay. Năm 1933, Hutchins đề xuất kế hoạch sáp nhập Viện Đại học Chicago và Viện Đại học Tây Bắc (Northwestern University) thành một viện đại học đơn lẻ, nhưng kế hoạch này không được thông qua. Trong nhiệm kỳ của ông, các Bệnh viện Viện Đại học Chicago (nay gọi là Trung tâm Y khoa Viện Đại học Chicago) được xây dựng xong và bắt đầu tuyển những sinh viên y khoa đầu tiên. Ngoài ra, Ủy ban Tư tưởng Xã hội, một cơ sở đặc trưng của Viện Đại học Chicago cũng được thành lập.", "question": "Ai đã bắt đầu nhiệm kỳ làm viện trưởng thứ năm của viện đại học vào năm 1929?", "answer": "Robert Maynard Hutchins"} {"content": "Viện Đại học Chicago cũng trải qua giai đoạn hỗn loạn liên quan đến sinh viên trong thập niên 1960, bắt đầu với năm 1962 khi sinh viên chiếm văn phòng của Viện trưởng George Beadle để phản đối chính sách của viện đại học về việc thuê nhà ở bên ngoài khuôn viên đại học. Năm 1969, hơn 400 sinh viên, nổi giận vì một giáo sư nổi tiếng, Marlene Dixon, bị sa thải, đã chiếm Tòa nhà Quản trị suốt hai tuần lễ. Sau khi cuộc biểu tình ngồi kết thúc, và khi Dixon từ chối quyết định tái bổ nhiệm có thời hạn một năm, 42 sinh viên bị đuổi học và 81 sinh viên bị kỷ luật, đây là phản ứng khắc nghiệt nhất dành cho những vụ chiếm đóng của sinh viên ở bất kỳ viện đại học Hoa Kỳ nào trong suốt thời phong trào sinh viên.", "question": "Số sinh viên bị đuổi học sau cuộc biểu tình ngồi chiếm Tòa nhà Quản trị là bao nhiêu?", "answer": "42"} {"content": "Trong thập niên vừa qua, viện đại học đã khởi sự một số các dự án mở rộng. Năm 2008, Viện Đại học Chicago thông báo kế hoạch thiết lập Viện Milton Friedman; dự án này thu hút cả sự ủng hộ lẫn tranh cãi từ cả giảng viên và sinh viên. Viện này sẽ tốn khoảng 200 triệu đô-la và chiếm cứ các tòa nhà của Chủng viện Thần học Chicago. Trong cùng năm đó, nhà đầu tư David G. Booth hiến tặng 300 triệu đô-la cho Trường Kinh doanh Booth của viện đại học; đây là khoản hiến tặng lớn nhất trong lịch sử viện đại học và là khoản lớn nhất tặng cho một trường kinh doanh. Năm 2009, việc thiết kế hay xây dựng một số tòa nhà mới được tiến hành, một nửa trong số các công trình đó tốn không dưới 100 triệu đô-la.", "question": "Khoản hiến tặng lớn nhất trong lịch sử của viện đại học nào?", "answer": "300 triệu đô-la"} {"content": "Trong thập niên vừa qua, viện đại học đã khởi sự một số các dự án mở rộng. Năm 2008, Viện Đại học Chicago thông báo kế hoạch thiết lập Viện Milton Friedman; dự án này thu hút cả sự ủng hộ lẫn tranh cãi từ cả giảng viên và sinh viên. Viện này sẽ tốn khoảng 200 triệu đô-la và chiếm cứ các tòa nhà của Chủng viện Thần học Chicago. Trong cùng năm đó, nhà đầu tư David G. Booth hiến tặng 300 triệu đô-la cho Trường Kinh doanh Booth của viện đại học; đây là khoản hiến tặng lớn nhất trong lịch sử viện đại học và là khoản lớn nhất tặng cho một trường kinh doanh. Năm 2009, việc thiết kế hay xây dựng một số tòa nhà mới được tiến hành, một nửa trong số các công trình đó tốn không dưới 100 triệu đô-la.", "question": "Viện Milton Friedman sẽ tốn khoảng bao nhiêu tiền?", "answer": "200 triệu đô-la"} {"content": "Hồng y (Latinh: Sanctae Romanae Ecclesiae cardinalis, nghĩa đen là Hồng y của Giáo hội Công giáo La Mã) là một nhà lãnh đạo cao cấp của Giáo hội, này được biết đến với danh hiệu là Hoàng tử của Giáo hội, và thường được vinh thăng tước vị này, khi vẫn còn trong vòng độ tuổi bỏ phiếu, thông thường từ các giám mục của Giáo hội Công giáo La Mã. Các hồng y của Giáo hội được gọi chung là Hồng y Đoàn. Các nhiệm vụ của các hồng y bao gồm tham dự các cuộc họp của hồng y đoàn với tư cách độc lập hoặc với tư cách thành viên các nhóm do yêu cầu từ phía Giáo hoàng. Hầu hết hồng y đều có bổn phận riêng của họ, chẳng hạn như dẫn dắt một giáo phận hoặc tổng giáo phận hoặc quản lý một bộ phận của Giáo triều Rôma. Nhiệm vụ chính của hồng y là chọn giám mục Rôma (Giáo hoàng) khi xảy ra hiện tượng trống tòa. Trong khoảng thời gian trống tòa (thời kỳ giữa cái chết hoặc từ chức của một giáo hoàng và cuộc bầu cử người kế nhiệm ông), việc quản trị hàng ngày của Tòa thánh nằm trong tay của Hồng y Đoàn. Quyền tham dự vào các cuộc họp kín, còn gọi là Mật nghị Hồng y chọn Tân Giáo hoàng được giới hạn đối với những hồng y chưa đến 80 tuổi vào ngày ngai tòa Giáo hoàng bị bỏ trống.", "question": "Nhiệm vụ chính của hồng y là gì?", "answer": "chọn giám mục Rôma (Giáo hoàng)"} {"content": "Hồng y (Latinh: Sanctae Romanae Ecclesiae cardinalis, nghĩa đen là Hồng y của Giáo hội Công giáo La Mã) là một nhà lãnh đạo cao cấp của Giáo hội, này được biết đến với danh hiệu là Hoàng tử của Giáo hội, và thường được vinh thăng tước vị này, khi vẫn còn trong vòng độ tuổi bỏ phiếu, thông thường từ các giám mục của Giáo hội Công giáo La Mã. Các hồng y của Giáo hội được gọi chung là Hồng y Đoàn. Các nhiệm vụ của các hồng y bao gồm tham dự các cuộc họp của hồng y đoàn với tư cách độc lập hoặc với tư cách thành viên các nhóm do yêu cầu từ phía Giáo hoàng. Hầu hết hồng y đều có bổn phận riêng của họ, chẳng hạn như dẫn dắt một giáo phận hoặc tổng giáo phận hoặc quản lý một bộ phận của Giáo triều Rôma. Nhiệm vụ chính của hồng y là chọn giám mục Rôma (Giáo hoàng) khi xảy ra hiện tượng trống tòa. Trong khoảng thời gian trống tòa (thời kỳ giữa cái chết hoặc từ chức của một giáo hoàng và cuộc bầu cử người kế nhiệm ông), việc quản trị hàng ngày của Tòa thánh nằm trong tay của Hồng y Đoàn. Quyền tham dự vào các cuộc họp kín, còn gọi là Mật nghị Hồng y chọn Tân Giáo hoàng được giới hạn đối với những hồng y chưa đến 80 tuổi vào ngày ngai tòa Giáo hoàng bị bỏ trống.", "question": "Hồng y được gọi chung là gì?", "answer": "Hồng y Đoàn"} {"content": "Nhiệm kì của hồng y áp dụng cho bất kỳ linh mục nào được chỉ định cách vĩnh viễn khi được chỉ định và vinh thăng cho một nhà thờ, hoặc cụ thể cho linh mục cao cấp của một nhà thờ quan trọng, dựa trên tiếng latinh nguyên bản \"cardo\", nghĩa là bản lề, ngoài ra còn có nghĩa khác là \"hiệu trưởng\" hoặc \"trưởng ban\". Thuật ngữ này được áp dụng theo ý nghĩa này vào đầu thế kỷ thứ chín cho các linh mục của các giáo xứ giáp ranh giáo phận Rôma. Giáo hội Anh Quốc giữ lại một ví dụ về nguồn gốc của danh hiệu, hiện được giữ bởi hai thành viên cao cấp của Tiểu chủng viện Nhà Thờ Thánh Paul.", "question": "Nhiệm kì của hồng y được áp dụng cho bất kỳ linh mục nào được chỉ định cách vĩnh viễn khi được chỉ định và vinh thăng cho một nhà thờ cụ thể như thế nào?", "answer": "linh mục cao cấp của một nhà thờ quan trọng"} {"content": "Trong tiếng Việt thì từ \"hồng y\" vốn phát xuất từ \"Hồng y chủ giáo\" (紅衣主教) trong tiếng Hoa. Trong đó, \"chủ giáo\" là từ chỉ chức giám mục, và \"hồng\" tức là đỏ, \"y\" tức là áo - được gọi theo màu y phục; nghĩa từ nguyên chỉ đơn giản là \"giám mục áo đỏ\". Về sau từ rút gọn lại thành \"hồng y\" mà không có danh từ xứng hợp để dịch sát nghĩa của danh từ gốc Latinh. Trước đây, một số tài liệu tiếng Việt còn viết nhầm thành \"hồng y giáo chủ\" để thuận miệng, nhưng lại thừa và sai nghĩa, vì hồng y không phải là \"giáo chủ\" mà chỉ là một chức tước.", "question": "Từ \"hồng y\" trong tiếng Việt có nguồn gốc từ tiếng Hoa nào?", "answer": "Hồng y chủ giáo"} {"content": "Trong tiếng Việt thì từ \"hồng y\" vốn phát xuất từ \"Hồng y chủ giáo\" (紅衣主教) trong tiếng Hoa. Trong đó, \"chủ giáo\" là từ chỉ chức giám mục, và \"hồng\" tức là đỏ, \"y\" tức là áo - được gọi theo màu y phục; nghĩa từ nguyên chỉ đơn giản là \"giám mục áo đỏ\". Về sau từ rút gọn lại thành \"hồng y\" mà không có danh từ xứng hợp để dịch sát nghĩa của danh từ gốc Latinh. Trước đây, một số tài liệu tiếng Việt còn viết nhầm thành \"hồng y giáo chủ\" để thuận miệng, nhưng lại thừa và sai nghĩa, vì hồng y không phải là \"giáo chủ\" mà chỉ là một chức tước.", "question": "Từ \"hồng y\" trong tiếng Việt phát xuất từ đâu?", "answer": "\"Hồng y chủ giáo\""} {"content": "Trong tiếng Việt thì từ \"hồng y\" vốn phát xuất từ \"Hồng y chủ giáo\" (紅衣主教) trong tiếng Hoa. Trong đó, \"chủ giáo\" là từ chỉ chức giám mục, và \"hồng\" tức là đỏ, \"y\" tức là áo - được gọi theo màu y phục; nghĩa từ nguyên chỉ đơn giản là \"giám mục áo đỏ\". Về sau từ rút gọn lại thành \"hồng y\" mà không có danh từ xứng hợp để dịch sát nghĩa của danh từ gốc Latinh. Trước đây, một số tài liệu tiếng Việt còn viết nhầm thành \"hồng y giáo chủ\" để thuận miệng, nhưng lại thừa và sai nghĩa, vì hồng y không phải là \"giáo chủ\" mà chỉ là một chức tước.", "question": "Hồng y trong tiếng Việt có nghĩa nguyên bản là gì?", "answer": "giám mục áo đỏ"} {"content": "Mỗi vị hồng y đều có một nhà thờ hiệu tòa, hoặc là một nhà thờ ở thành phố Rôma hay một trong những khu ngoại ô. Ngoại lệ duy nhất là dành cho các Tổ phụ của các Giáo hội Công giáo Đông phương. Tuy nhiên, các hồng y không có quyền quản trị và không can thiệp bằng bất cứ cách nào trong những vấn đề liên quan đến việc quản lý hàng hoá, kỷ luật, hoặc phục vụ các nhà thờ hiệu tòa của họ. Họ được phép cử hành Thánh Lễ, cử hành nghi thức Giải tội và dẫn dắt thăm viếng và các cuộc hành hương đến nhà thờ hiệu tòa, phối hợp với các nhân viên của nhà thờ. Các hồng y thường ủng hộ các nhà thờ của họ bằng tiền và nhiều Hồng y giữ liên lạc với các nhân viên mục vụ của các nhà thờ hiệu tòa.", "question": "Ngoại lệ trong việc sở hữu nhà thờ hiệu tòa là gì?", "answer": "Tổ phụ của các Giáo hội Công giáo Đông phương"} {"content": "Cho đến năm 1917, có thể cho một người không phải là linh mục được vinh thăng Hồng y, nhưng đi kèm với một số ít quyền hạn, trở thành hồng y phẩm trật Hồng y Phó tế. Chẳng hạn, vào thế kỷ 16, Reginald Pole đã làm một hồng y trong 18 năm trước khi ông thụ phong linh mục. Năm 1917, tất cả các hồng y, thậm chí cả các hồng y Phó tế, đều phải là linh mục, và vào năm 1962, Giáo hoàng Gioan XXIII đặt ra tiêu chuẩn rằng tất cả các hồng y phải được phong chức giám mục, ngay cả khi họ chỉ là linh mục vào lúc bổ nhiệm. Do hậu quả của hai việc điều chỉnh Giáo luật này, điều 351 của Bộ Giáo luật luật cho phép một hồng y có xuất thân ít nhất phải có của chức tư tế, và những người được chọn làm hồng y chưa qua chức giám mục thì phải được tấn phong trước đó. Một số hồng y ở tuổi 80 hoặc gần tuổi này khi được bổ nhiệm đã bị ràng buộc từ luật buộc phải là một giám mục. Những hồng y dạng này đều được bổ nhiệm làm Hồng y Phó tế, chỉ trừ Roberto Tucci và Albert Vanhoye sống đủ lâu để được thực hiện quyền thăng lên phẩm trật hồng y Đẳng Linh mục.", "question": "Theo tiêu chuẩn năm 1962, tất cả các hồng y phải được phong chức gì?", "answer": "giám mục"} {"content": "Cho đến năm 1917, có thể cho một người không phải là linh mục được vinh thăng Hồng y, nhưng đi kèm với một số ít quyền hạn, trở thành hồng y phẩm trật Hồng y Phó tế. Chẳng hạn, vào thế kỷ 16, Reginald Pole đã làm một hồng y trong 18 năm trước khi ông thụ phong linh mục. Năm 1917, tất cả các hồng y, thậm chí cả các hồng y Phó tế, đều phải là linh mục, và vào năm 1962, Giáo hoàng Gioan XXIII đặt ra tiêu chuẩn rằng tất cả các hồng y phải được phong chức giám mục, ngay cả khi họ chỉ là linh mục vào lúc bổ nhiệm. Do hậu quả của hai việc điều chỉnh Giáo luật này, điều 351 của Bộ Giáo luật luật cho phép một hồng y có xuất thân ít nhất phải có của chức tư tế, và những người được chọn làm hồng y chưa qua chức giám mục thì phải được tấn phong trước đó. Một số hồng y ở tuổi 80 hoặc gần tuổi này khi được bổ nhiệm đã bị ràng buộc từ luật buộc phải là một giám mục. Những hồng y dạng này đều được bổ nhiệm làm Hồng y Phó tế, chỉ trừ Roberto Tucci và Albert Vanhoye sống đủ lâu để được thực hiện quyền thăng lên phẩm trật hồng y Đẳng Linh mục.", "question": "Theo quy định hiện tại của Bộ Giáo luật, các hồng y phải có xuất thân ít nhất ở chức gì?", "answer": "chức tư tế"} {"content": "Một vị hồng y không phải là giám mục vẫn có quyền mặc và sử dụng các bộ lễ phục giám mục và các huy hiệu giám mục khác (các quy định về biểu tượng chức giám mục: mũ mitre, Gậy Mục tử, Mũ Zucchetto, thánh giá đeo ngực và nhẫn). Ngay cả khi không phải là một giám mục, bất kỳ vị hồng y nào vẫn được sự tôn trọng và danh dự trên các vị thượng phụ không phải là hồng y, cũng như các tổng giám mục và giám mục không phải là hồng y, nhưng ông không thể thực hiện các chức năng dành riêng cho các giám mục, như truyền chức. Các linh mục nổi bật kể từ năm 1962 không được tấn phong giám mục về mức độ cao tới hồng y dưới tuổi 80, và vì vậy không một hồng y nào không phải là giám mục đã tham gia vào các mật nghị gần đây chọn Tân giáo hoàng.", "question": "Các linh mục có thể trở thành hồng y dưới tuổi nào?", "answer": "80"} {"content": "Vào những thời điểm khác nhau, đã có những hồng y chỉ mới được cạo đầu và các chức thánh nhỏ nhưng chưa được truyền chức linh mục hay phó tế. Mặc dù là các giáo sĩ, họ đã được gọi không chính xác là \"hồng y giáo dân\". Teodolfo Mertel là một trong những người cuối cùng là hồng y giáo dân. Khi ông qua đời vào năm 1899, ông là vị hồng y còn sót lại cuối cùng, người chưa bao giờ được truyền chức linh mục. Với việc sửa đổi Bộ Giáo luật được ban hành năm 1917 bởi Giáo hoàng Biển Đức XV, chỉ những người đã là linh mục hay giám mục mới được bổ nhiệm làm hồng y.. Kể từ thời Giáo hoàng Gioan XXIII, một linh mục được chỉ định làm hồng y phải được truyền chức giám mục trước đó, trừ phi ông ta có được công lao lớn với giáo hội Công giáo.", "question": "Ai là vị hồng y giáo dân còn sót lại cuối cùng?", "answer": "Teodolfo Mertel"} {"content": "Việc sử dụng lần đầu tiên cái tên America cho vùng đất rộng lớn này được biết đến là vào ngày 25 tháng 4 năm 1507, và được sử dụng để chỉ nơi mà ngày nay là Nam Mỹ. Nó xuất hiện lần đầu tiên trên một bản đồ thế giới với 12 múi giờ, cùng với một bản đồ treo tường lớn nhất thực làm ra từ trước đến nay, cả hai đều do người chuyên vẽ bản đồ người Đức là Martin Waldseemüller vẽ tại Saint-Dié-des-Vosges ở Pháp. Đây là bản đồ đầu tiên thể hiện châu Mỹ như là một vùng đất lớn tách biệt với châu Á. Một cuốn sách đi kèm, Cosmographiae Introductio, vô danh những rõ ràng được viết bởi cộng tác viên của Waldseemüller là Matthias Ringmann, đã thuật rằng, \"Tôi không thấy bất kỳ một điều gì để phản đối việc gọi phần này [đại lục Nam Mỹ], theo Americus là người đã khám phá ra nó và ông là một người đàn ông thông minh, Amerigen, là Vùng đất của Americus, hay America: do cả châu Âu (Europa) và châu Á (Asia) đều mang tên có gốc từ một phụ nữ\". Americus Vespucius là tên gọi Latinh hóa của nhà thám hiểm Florentine tên là Amerigo Vespucci, và America là dạng giống cái của Americus. Amerigen được giải thích là Amerigo cộng với gen, tân cách trong tiếng Hi Lạp của từ 'Trái Đất', và có nghĩa là 'vùng đất của Amerigo'.. Amerigo là một từ tiếng Ý có gốc từ tiếng Latin cổ Emericus.", "question": "Tên gọi America được sử dụng lần đầu tiên vào năm nào?", "answer": "1507"} {"content": "Việc sử dụng lần đầu tiên cái tên America cho vùng đất rộng lớn này được biết đến là vào ngày 25 tháng 4 năm 1507, và được sử dụng để chỉ nơi mà ngày nay là Nam Mỹ. Nó xuất hiện lần đầu tiên trên một bản đồ thế giới với 12 múi giờ, cùng với một bản đồ treo tường lớn nhất thực làm ra từ trước đến nay, cả hai đều do người chuyên vẽ bản đồ người Đức là Martin Waldseemüller vẽ tại Saint-Dié-des-Vosges ở Pháp. Đây là bản đồ đầu tiên thể hiện châu Mỹ như là một vùng đất lớn tách biệt với châu Á. Một cuốn sách đi kèm, Cosmographiae Introductio, vô danh những rõ ràng được viết bởi cộng tác viên của Waldseemüller là Matthias Ringmann, đã thuật rằng, \"Tôi không thấy bất kỳ một điều gì để phản đối việc gọi phần này [đại lục Nam Mỹ], theo Americus là người đã khám phá ra nó và ông là một người đàn ông thông minh, Amerigen, là Vùng đất của Americus, hay America: do cả châu Âu (Europa) và châu Á (Asia) đều mang tên có gốc từ một phụ nữ\". Americus Vespucius là tên gọi Latinh hóa của nhà thám hiểm Florentine tên là Amerigo Vespucci, và America là dạng giống cái của Americus. Amerigen được giải thích là Amerigo cộng với gen, tân cách trong tiếng Hi Lạp của từ 'Trái Đất', và có nghĩa là 'vùng đất của Amerigo'.. Amerigo là một từ tiếng Ý có gốc từ tiếng Latin cổ Emericus.", "question": "Cái tên \"America\" xuất hiện lần đầu tiên trên một bản đồ do ai vẽ?", "answer": "Martin Waldseemüller"} {"content": "Việc sử dụng lần đầu tiên cái tên America cho vùng đất rộng lớn này được biết đến là vào ngày 25 tháng 4 năm 1507, và được sử dụng để chỉ nơi mà ngày nay là Nam Mỹ. Nó xuất hiện lần đầu tiên trên một bản đồ thế giới với 12 múi giờ, cùng với một bản đồ treo tường lớn nhất thực làm ra từ trước đến nay, cả hai đều do người chuyên vẽ bản đồ người Đức là Martin Waldseemüller vẽ tại Saint-Dié-des-Vosges ở Pháp. Đây là bản đồ đầu tiên thể hiện châu Mỹ như là một vùng đất lớn tách biệt với châu Á. Một cuốn sách đi kèm, Cosmographiae Introductio, vô danh những rõ ràng được viết bởi cộng tác viên của Waldseemüller là Matthias Ringmann, đã thuật rằng, \"Tôi không thấy bất kỳ một điều gì để phản đối việc gọi phần này [đại lục Nam Mỹ], theo Americus là người đã khám phá ra nó và ông là một người đàn ông thông minh, Amerigen, là Vùng đất của Americus, hay America: do cả châu Âu (Europa) và châu Á (Asia) đều mang tên có gốc từ một phụ nữ\". Americus Vespucius là tên gọi Latinh hóa của nhà thám hiểm Florentine tên là Amerigo Vespucci, và America là dạng giống cái của Americus. Amerigen được giải thích là Amerigo cộng với gen, tân cách trong tiếng Hi Lạp của từ 'Trái Đất', và có nghĩa là 'vùng đất của Amerigo'.. Amerigo là một từ tiếng Ý có gốc từ tiếng Latin cổ Emericus.", "question": "Cái tên \"America\" được sử dụng lần đầu tiên cho vùng đất nào?", "answer": "Nam Mỹ"} {"content": "Việc sử dụng lần đầu tiên cái tên America cho vùng đất rộng lớn này được biết đến là vào ngày 25 tháng 4 năm 1507, và được sử dụng để chỉ nơi mà ngày nay là Nam Mỹ. Nó xuất hiện lần đầu tiên trên một bản đồ thế giới với 12 múi giờ, cùng với một bản đồ treo tường lớn nhất thực làm ra từ trước đến nay, cả hai đều do người chuyên vẽ bản đồ người Đức là Martin Waldseemüller vẽ tại Saint-Dié-des-Vosges ở Pháp. Đây là bản đồ đầu tiên thể hiện châu Mỹ như là một vùng đất lớn tách biệt với châu Á. Một cuốn sách đi kèm, Cosmographiae Introductio, vô danh những rõ ràng được viết bởi cộng tác viên của Waldseemüller là Matthias Ringmann, đã thuật rằng, \"Tôi không thấy bất kỳ một điều gì để phản đối việc gọi phần này [đại lục Nam Mỹ], theo Americus là người đã khám phá ra nó và ông là một người đàn ông thông minh, Amerigen, là Vùng đất của Americus, hay America: do cả châu Âu (Europa) và châu Á (Asia) đều mang tên có gốc từ một phụ nữ\". Americus Vespucius là tên gọi Latinh hóa của nhà thám hiểm Florentine tên là Amerigo Vespucci, và America là dạng giống cái của Americus. Amerigen được giải thích là Amerigo cộng với gen, tân cách trong tiếng Hi Lạp của từ 'Trái Đất', và có nghĩa là 'vùng đất của Amerigo'.. Amerigo là một từ tiếng Ý có gốc từ tiếng Latin cổ Emericus.", "question": "Ai là người đã đặt tên cho châu Mỹ?", "answer": "Amerigo Vespucci"} {"content": "Việc sử dụng lần đầu tiên cái tên America cho vùng đất rộng lớn này được biết đến là vào ngày 25 tháng 4 năm 1507, và được sử dụng để chỉ nơi mà ngày nay là Nam Mỹ. Nó xuất hiện lần đầu tiên trên một bản đồ thế giới với 12 múi giờ, cùng với một bản đồ treo tường lớn nhất thực làm ra từ trước đến nay, cả hai đều do người chuyên vẽ bản đồ người Đức là Martin Waldseemüller vẽ tại Saint-Dié-des-Vosges ở Pháp. Đây là bản đồ đầu tiên thể hiện châu Mỹ như là một vùng đất lớn tách biệt với châu Á. Một cuốn sách đi kèm, Cosmographiae Introductio, vô danh những rõ ràng được viết bởi cộng tác viên của Waldseemüller là Matthias Ringmann, đã thuật rằng, \"Tôi không thấy bất kỳ một điều gì để phản đối việc gọi phần này [đại lục Nam Mỹ], theo Americus là người đã khám phá ra nó và ông là một người đàn ông thông minh, Amerigen, là Vùng đất của Americus, hay America: do cả châu Âu (Europa) và châu Á (Asia) đều mang tên có gốc từ một phụ nữ\". Americus Vespucius là tên gọi Latinh hóa của nhà thám hiểm Florentine tên là Amerigo Vespucci, và America là dạng giống cái của Americus. Amerigen được giải thích là Amerigo cộng với gen, tân cách trong tiếng Hi Lạp của từ 'Trái Đất', và có nghĩa là 'vùng đất của Amerigo'.. Amerigo là một từ tiếng Ý có gốc từ tiếng Latin cổ Emericus.", "question": "Cái tên America lần đầu tiên được sử dụng khi nào?", "answer": "25 tháng 4 năm 1507"} {"content": "Vespucci dường như đã không biết được việc tên của mình đã được dùng để đặt cho vùng đất mới, do bản đồ của Waldseemüller đã không được đưa đến Tây Ban Nha Spain cho đến vào năm sau khi ông mất. Ringmann may have been misled into crediting Vespucci khi cho đăng tải rộng rãi Bức thư Soderini, một phiên bản đã được biên tập từ một trong các bức thư thật của Vespucci ghi chép về việc vạch bản vẽ bờ biển Nam Mỹ, trong đó tán dương khám phá này và ngụ ý rằng ông công nhận Nam Mỹ là một lục địa tách biệt với châu Á. Tây Ban Nha chính thức từ chối chấp thuận tên gọi America trong suốt hai thế kỷ, nói rằng Colombo nên được tán dương, và các bản đồ cuối cùng của Waldseemüller, sau khi ông đã ngừng hợp tác với Ringmann, không bao gồm tên gọi đó; tuy nhiên, việc sử dụng lại bắt đầu khi Gerardus Mercator áp dụng tên gọi này cho bản đồ Thế giới Mới của ông năm 1538.", "question": "Tên của ai đã được dùng để đặt cho vùng đất mới?", "answer": "Vespucci"} {"content": "Vespucci dường như đã không biết được việc tên của mình đã được dùng để đặt cho vùng đất mới, do bản đồ của Waldseemüller đã không được đưa đến Tây Ban Nha Spain cho đến vào năm sau khi ông mất. Ringmann may have been misled into crediting Vespucci khi cho đăng tải rộng rãi Bức thư Soderini, một phiên bản đã được biên tập từ một trong các bức thư thật của Vespucci ghi chép về việc vạch bản vẽ bờ biển Nam Mỹ, trong đó tán dương khám phá này và ngụ ý rằng ông công nhận Nam Mỹ là một lục địa tách biệt với châu Á. Tây Ban Nha chính thức từ chối chấp thuận tên gọi America trong suốt hai thế kỷ, nói rằng Colombo nên được tán dương, và các bản đồ cuối cùng của Waldseemüller, sau khi ông đã ngừng hợp tác với Ringmann, không bao gồm tên gọi đó; tuy nhiên, việc sử dụng lại bắt đầu khi Gerardus Mercator áp dụng tên gọi này cho bản đồ Thế giới Mới của ông năm 1538.", "question": "Tên gọi \"America\" được bắt đầu sử dụng lại vào năm nào?", "answer": "1538"} {"content": "Vespucci dường như đã không biết được việc tên của mình đã được dùng để đặt cho vùng đất mới, do bản đồ của Waldseemüller đã không được đưa đến Tây Ban Nha Spain cho đến vào năm sau khi ông mất. Ringmann may have been misled into crediting Vespucci khi cho đăng tải rộng rãi Bức thư Soderini, một phiên bản đã được biên tập từ một trong các bức thư thật của Vespucci ghi chép về việc vạch bản vẽ bờ biển Nam Mỹ, trong đó tán dương khám phá này và ngụ ý rằng ông công nhận Nam Mỹ là một lục địa tách biệt với châu Á. Tây Ban Nha chính thức từ chối chấp thuận tên gọi America trong suốt hai thế kỷ, nói rằng Colombo nên được tán dương, và các bản đồ cuối cùng của Waldseemüller, sau khi ông đã ngừng hợp tác với Ringmann, không bao gồm tên gọi đó; tuy nhiên, việc sử dụng lại bắt đầu khi Gerardus Mercator áp dụng tên gọi này cho bản đồ Thế giới Mới của ông năm 1538.", "question": "Ai là người áp dụng tên gọi America cho bản đồ Thế giới Mới vào năm 1538?", "answer": "Gerardus Mercator"} {"content": "Các chi tiết về việc những người Indien cổ đã di cư đến và tỏa ra khắp châu Mỹ vào khoảng thời gian và bằng tuyến đường nào vẫn còn là chủ đề tranh luận. Các lý thuyết truyền thống cho rằng những người này đã đến châu Mỹ bằng cầu lục địa Beringia giữa đông Siberi và Alaska ngày nay vào khoảng từ 40.000–17.000 năm trước, khi mực nước biển bị giám xuống đáng kể do ảnh hưởng của kỷ băng hà Đệ Tứ. Những người này được cho là đã đi theo các loài động vật cực to lớn mà nay đã tuyệt chủng theo các hành lang không bị đóng băng kéo dài giữa các phiến băng Laurentide và Cordillera. và rồi họ tiếp tục đi bộ hoặc sử dụng các tàu thuyền nguyên sơ để di cư từ Tây Bắc Thái Bình Dương (phía tây Bắc Mỹ) đến bờ biển Nam Mỹ. Bằng chứng của sự kiện về sau có được khi mực nước biển dâng lên hàng trăn mét sau kỉ băng hà cuối cùng.", "question": "Những người Indien cổ được cho là đã đến châu Mỹ bằng tuyến đường nào?", "answer": "cầu lục địa Beringia"} {"content": "Nhiều nền văn minh thời kỳ Tiền-Colombo được hình thành dựa trên các đặc điểm và dấu hiệu như các điểm định cư lâu dài hay đô thị, nông nghiệp, các kiến trúc đô thị và tưởng niệm, cùng các hệ thống thứ bậc xã hội phức tạp. Một số nền văn minh từ lâu đời đã tàn phai khi những người châu Âu đầu tiên đến (cuối thế kỷ XV - đầu thế kỷ XVI), và chỉ được biến đến thông qua khảo cổ. Nhưng cũng có những nền văn minh và thời điểm đó. Một vài nền văn minh như Maya, có các tư liệu bằng chữ viết. Tuy nhiên, hầu hết những người châu Âu khi đó coi các văn bản này là dị giáo, và nhiều trong số đó đã bị tiêu hủy trên những giàn thiêu Thiên Chúa giáo. Chỉ còn một số ít tài liệu còn lại đến ngày nay, giúp cho các sử gia hiện đại có cái nhìn khái quát về văn hóa và các kiến thức cổ.", "question": "Một số nền văn minh từ lâu đời đã được biến đến như thế nào?", "answer": "thông qua khảo cổ"} {"content": "Nhiều nền văn minh thời kỳ Tiền-Colombo được hình thành dựa trên các đặc điểm và dấu hiệu như các điểm định cư lâu dài hay đô thị, nông nghiệp, các kiến trúc đô thị và tưởng niệm, cùng các hệ thống thứ bậc xã hội phức tạp. Một số nền văn minh từ lâu đời đã tàn phai khi những người châu Âu đầu tiên đến (cuối thế kỷ XV - đầu thế kỷ XVI), và chỉ được biến đến thông qua khảo cổ. Nhưng cũng có những nền văn minh và thời điểm đó. Một vài nền văn minh như Maya, có các tư liệu bằng chữ viết. Tuy nhiên, hầu hết những người châu Âu khi đó coi các văn bản này là dị giáo, và nhiều trong số đó đã bị tiêu hủy trên những giàn thiêu Thiên Chúa giáo. Chỉ còn một số ít tài liệu còn lại đến ngày nay, giúp cho các sử gia hiện đại có cái nhìn khái quát về văn hóa và các kiến thức cổ.", "question": "Hầu hết những tư liệu chữ viết của nền văn minh Maya có số phận như thế nào?", "answer": "bị tiêu hủy trên những giàn thiêu Thiên Chúa giáo"} {"content": "Quá trình thực dân hóa của người châu Âu đã bắt đầu ngay sau chuyến đi đầu tiên của Cristoforo Colombo vào năm 1492. Điểm định cư đầu tiên của người Tây Ban Nha tại châu Mỹ là La Isabela ở miền bắc Hispaniola. Đô thị này đã bị bỏ hoang sớm sau đó khi thành lập Santo Domingo de Guzmán năm 1496, thành phố cổ nhất do người châu Âu lập nên tại châu Mỹ. Nơi này trở thành căn cứ và từ đó chế độ quân chủ Tây Ban Nha quản lý các thuộc địa và mở rộng lãnh địa của mình. Trên lục địa, thành phố Panama bên bờ biển Thái Bình Dương được hình thành vào ngày 5 tháng 8 năm 1519, đóng một vai trò quan trọng, và là cơ sở để thực dân Tây Ban Nha xâm chiếm Nam Mỹ. Theo nhà nhân chủng học R. Thornton, sự lây lan của các bệnh dịch mới do người châu Âu và châu Phi đem tới đã giết chết nhiều cư dân tại châu Mỹ, Người bản địa và thực dân châu Âu xảy ra xung đột trên diện rộng, kết quả dẫn đến điều mà David Stannard gọi là một cuộc diệt chủng dân bản địa. Những người di cư châu Âu đầu tiên là một phần của nỗ lực cấp nhà nước nhằm thành lập các thuộc địa tại châu Mỹ. Những người di cư tiếp tục di cư đến châu Mỹ nhắm trốn tránh các cuộc đàn áp tôn giáo hoặc tìm kiếm cơ hội về kinh tế. Trong khi đó, hàng triệu người đã bị buộc đưa đến châu Mỹ với thân phận nô lệ, tù nhân hay lao động giao kèo.", "question": "Đô thị đầu tiên của người châu Âu ở châu Mỹ là gì?", "answer": "La Isabela"} {"content": "Quá trình thực dân hóa của người châu Âu đã bắt đầu ngay sau chuyến đi đầu tiên của Cristoforo Colombo vào năm 1492. Điểm định cư đầu tiên của người Tây Ban Nha tại châu Mỹ là La Isabela ở miền bắc Hispaniola. Đô thị này đã bị bỏ hoang sớm sau đó khi thành lập Santo Domingo de Guzmán năm 1496, thành phố cổ nhất do người châu Âu lập nên tại châu Mỹ. Nơi này trở thành căn cứ và từ đó chế độ quân chủ Tây Ban Nha quản lý các thuộc địa và mở rộng lãnh địa của mình. Trên lục địa, thành phố Panama bên bờ biển Thái Bình Dương được hình thành vào ngày 5 tháng 8 năm 1519, đóng một vai trò quan trọng, và là cơ sở để thực dân Tây Ban Nha xâm chiếm Nam Mỹ. Theo nhà nhân chủng học R. Thornton, sự lây lan của các bệnh dịch mới do người châu Âu và châu Phi đem tới đã giết chết nhiều cư dân tại châu Mỹ, Người bản địa và thực dân châu Âu xảy ra xung đột trên diện rộng, kết quả dẫn đến điều mà David Stannard gọi là một cuộc diệt chủng dân bản địa. Những người di cư châu Âu đầu tiên là một phần của nỗ lực cấp nhà nước nhằm thành lập các thuộc địa tại châu Mỹ. Những người di cư tiếp tục di cư đến châu Mỹ nhắm trốn tránh các cuộc đàn áp tôn giáo hoặc tìm kiếm cơ hội về kinh tế. Trong khi đó, hàng triệu người đã bị buộc đưa đến châu Mỹ với thân phận nô lệ, tù nhân hay lao động giao kèo.", "question": "Thành phố cổ nhất do người châu Âu lập nên tại châu Mỹ là gì?", "answer": "Santo Domingo de Guzmán"} {"content": "Nam Mỹ bị vỡ ra từ phần phía tây của siêu lục địa Gondwanaland vào khoảng 135 triệu năm trước, tạo thành một lục địa riêng. Khoảng 15 triệu năm trước, sự va chạm của mảng Caribe và Mảng Thái Bình Dương dẫn đến sự nổi lên của hàng loạt các núi lửa dọc theo ranh giới giữa chúng và tạo ra các hòn đảo. Những kẽ hở của quần đảo tại Trung Mỹ được lấp đầy từ vật liệu bị xói mòn đất của Nam Mỹ và Bắc Mỹ, cộng thêm vùng đất mới được tạo nên bởi hiện tượng núi lửa tiếp diễn. Khoảng 3 triệu năm trước, lục địa Bắc Mỹ và Nam Mỹ được nối với nhàu bằng Eo đất Panama, do đó tạo nên một vùng đất châu Mỹ duy nhất.", "question": "Eo đất Panama được tạo ra vào khoảng thời gian nào?", "answer": "3 triệu năm trước"} {"content": "Nam Mỹ bị vỡ ra từ phần phía tây của siêu lục địa Gondwanaland vào khoảng 135 triệu năm trước, tạo thành một lục địa riêng. Khoảng 15 triệu năm trước, sự va chạm của mảng Caribe và Mảng Thái Bình Dương dẫn đến sự nổi lên của hàng loạt các núi lửa dọc theo ranh giới giữa chúng và tạo ra các hòn đảo. Những kẽ hở của quần đảo tại Trung Mỹ được lấp đầy từ vật liệu bị xói mòn đất của Nam Mỹ và Bắc Mỹ, cộng thêm vùng đất mới được tạo nên bởi hiện tượng núi lửa tiếp diễn. Khoảng 3 triệu năm trước, lục địa Bắc Mỹ và Nam Mỹ được nối với nhàu bằng Eo đất Panama, do đó tạo nên một vùng đất châu Mỹ duy nhất.", "question": "Nam Mỹ tách khỏi siêu lục địa nào?", "answer": "Gondwanaland"} {"content": "Ngôn ngữ chiếm ưu thế tịa Mỹ Anglo là tiếng Anh. Tiếng Pháp cũng là một ngôn ngữ chính thức của Canada, và là ngôn ngữ chiếm ưu thế tại Québec và là một ngôn ngữ chính thức tại New Brunswick cùng với tiếng Anh. Tiếng Pháp cũng là một ngôn ngữ quan trọng tại tiểu bang Louisiana, và một phần các tiểu bang New Hampshire, Maine, và Vermont của Hoa Kỳ. Tiếng Tây Ban Nha đã giữ sự hiện diện liên tục tại vùng Tây Nam Hoa Kỳ, vốn là một phần của Phó vương quốc Tân Tây Ban Nha, đặc biệt là California và New Mexico, nơi một thứ tiếng Tây Ban Nha được biến đổi từ thế kỷ XVII vẫn còn tồn tại. Tiếng Tây Ban Nha cũng phát triển mạnh tại Hoa Kỳ do dòng người nhập cư từ các nước Mỹ Latinh.", "question": "Ngôn ngữ chiếm ưu thế tại Mỹ Anglo là gì?", "answer": "tiếng Anh"} {"content": "Ngôn ngữ chiếm ưu thế tịa Mỹ Anglo là tiếng Anh. Tiếng Pháp cũng là một ngôn ngữ chính thức của Canada, và là ngôn ngữ chiếm ưu thế tại Québec và là một ngôn ngữ chính thức tại New Brunswick cùng với tiếng Anh. Tiếng Pháp cũng là một ngôn ngữ quan trọng tại tiểu bang Louisiana, và một phần các tiểu bang New Hampshire, Maine, và Vermont của Hoa Kỳ. Tiếng Tây Ban Nha đã giữ sự hiện diện liên tục tại vùng Tây Nam Hoa Kỳ, vốn là một phần của Phó vương quốc Tân Tây Ban Nha, đặc biệt là California và New Mexico, nơi một thứ tiếng Tây Ban Nha được biến đổi từ thế kỷ XVII vẫn còn tồn tại. Tiếng Tây Ban Nha cũng phát triển mạnh tại Hoa Kỳ do dòng người nhập cư từ các nước Mỹ Latinh.", "question": "Tiểu bang nào của Hoa Kỳ có tiếng Tây Ban Nha là một ngôn ngữ quan trọng?", "answer": "Louisiana"} {"content": "Ngôn ngữ chiếm ưu thế tịa Mỹ Anglo là tiếng Anh. Tiếng Pháp cũng là một ngôn ngữ chính thức của Canada, và là ngôn ngữ chiếm ưu thế tại Québec và là một ngôn ngữ chính thức tại New Brunswick cùng với tiếng Anh. Tiếng Pháp cũng là một ngôn ngữ quan trọng tại tiểu bang Louisiana, và một phần các tiểu bang New Hampshire, Maine, và Vermont của Hoa Kỳ. Tiếng Tây Ban Nha đã giữ sự hiện diện liên tục tại vùng Tây Nam Hoa Kỳ, vốn là một phần của Phó vương quốc Tân Tây Ban Nha, đặc biệt là California và New Mexico, nơi một thứ tiếng Tây Ban Nha được biến đổi từ thế kỷ XVII vẫn còn tồn tại. Tiếng Tây Ban Nha cũng phát triển mạnh tại Hoa Kỳ do dòng người nhập cư từ các nước Mỹ Latinh.", "question": "Tiếng Pháp là ngôn ngữ chính thức tại tiểu bang nào của Hoa Kỳ?", "answer": "New Brunswick"} {"content": "Hầu hết các ngôn ngữ phi bản địa, ở một mức độ nào đó, đã có sự biến đổi với ngôn ngữ tại quốc gia bắt nguồn, nhưng thường vẫn hiểu lẫn nhau. Tuy nhiên, có một số ngôn ngữ được kết hợp, và tại nên những thứ tiếng hoàn toàn mới, chẳng hạn như Papiamento, một sự kết hợp giữa tiếng Bồ Đào Nha, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Hà Lan, tiếng bản địa của người Arawak, các ngôn ngữ châu Phi và tiếng Anh. Portuñol, pha trộn giữa tiếng Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha, được sử dụng ở khu vực biên giới giữa Brasil và các quốc gia nói tiếng Bồ Đào Nha láng giềng.", "question": "Một ví dụ về ngôn ngữ được kết hợp là gì?", "answer": "Papiamento"} {"content": "Antimon ở dạng nguyên tố là một chất rắn kết tinh dễ nóng chảy, cứng màu trắng bạc có tính dẫn điện và dẫn nhiệt kém và bay hơi ở nhiệt độ thấp. Là một á kim, antimon tương tự như kim loại ở bề ngoài và nhiều tính chất cơ lý, nhưng không phản ứng như các kim loại về mặt hóa học. Nó cũng bị tấn công bởi các axít và các halogen theo phản ứng ôxi hóa-khử. Antimon và một số hợp kim của nó là bất thường ở chỗ chúng giãn nở ra khi nguội đi. Antimon về mặt hóa địa lý được phân loại như là ưa đồng (chalcophile), thường xuất hiện cùng lưu huỳnh và các kim loại nặng như chì, đồng và bạc.", "question": "Antimon về mặt hóa địa lý được phân loại như thế nào?", "answer": "ưa đồng"} {"content": "Antimon ở dạng nguyên tố là một chất rắn kết tinh dễ nóng chảy, cứng màu trắng bạc có tính dẫn điện và dẫn nhiệt kém và bay hơi ở nhiệt độ thấp. Là một á kim, antimon tương tự như kim loại ở bề ngoài và nhiều tính chất cơ lý, nhưng không phản ứng như các kim loại về mặt hóa học. Nó cũng bị tấn công bởi các axít và các halogen theo phản ứng ôxi hóa-khử. Antimon và một số hợp kim của nó là bất thường ở chỗ chúng giãn nở ra khi nguội đi. Antimon về mặt hóa địa lý được phân loại như là ưa đồng (chalcophile), thường xuất hiện cùng lưu huỳnh và các kim loại nặng như chì, đồng và bạc.", "question": "Antimon được phân loại như thế nào về mặt hóa địa lý?", "answer": "ưa đồng (chalcophile)"} {"content": "Antimon ở dạng nguyên tố là một chất rắn kết tinh dễ nóng chảy, cứng màu trắng bạc có tính dẫn điện và dẫn nhiệt kém và bay hơi ở nhiệt độ thấp. Là một á kim, antimon tương tự như kim loại ở bề ngoài và nhiều tính chất cơ lý, nhưng không phản ứng như các kim loại về mặt hóa học. Nó cũng bị tấn công bởi các axít và các halogen theo phản ứng ôxi hóa-khử. Antimon và một số hợp kim của nó là bất thường ở chỗ chúng giãn nở ra khi nguội đi. Antimon về mặt hóa địa lý được phân loại như là ưa đồng (chalcophile), thường xuất hiện cùng lưu huỳnh và các kim loại nặng như chì, đồng và bạc.", "question": "Antimon ở dạng nguyên tố có màu gì?", "answer": "trắng bạc"} {"content": "Các hợp chất của antimon trong dạng các ôxít, sulfua, antimonat natri, triclorua antimon được dùng làm các vật liệu chống cháy, men gốm, thủy tinh, sơn, sứ. Triôxít antimon là hợp chất quan trọng nhất của antimon và sử dụng chủ yếu trong các vật liệu ngăn lửa. Các ứng dụng ngăn lửa bao gồm các thị trường như quần áo và đồ chơi trẻ em, các lớp bọc ghế ngồi trong ô tô và máy bay. Nó cũng được dùng trong công nghiệp sản xuất composit sợi thủy tinh như là phụ gia cho nhựa polyeste cho các mặt hàng như lớp che bọc động cơ máy bay hạng nhẹ. Nhựa này sẽ bắt cháy khi có lửa nhưng nõ sẽ bị dập tắt ngay khi lửa bị loại bỏ. Sulfua antimon là một trong các thành phần của diêm an toàn.", "question": "Hợp chất nào của antimon được sử dụng trong diêm an toàn?", "answer": "Sulfua antimon"} {"content": "Các hợp chất của antimon trong dạng các ôxít, sulfua, antimonat natri, triclorua antimon được dùng làm các vật liệu chống cháy, men gốm, thủy tinh, sơn, sứ. Triôxít antimon là hợp chất quan trọng nhất của antimon và sử dụng chủ yếu trong các vật liệu ngăn lửa. Các ứng dụng ngăn lửa bao gồm các thị trường như quần áo và đồ chơi trẻ em, các lớp bọc ghế ngồi trong ô tô và máy bay. Nó cũng được dùng trong công nghiệp sản xuất composit sợi thủy tinh như là phụ gia cho nhựa polyeste cho các mặt hàng như lớp che bọc động cơ máy bay hạng nhẹ. Nhựa này sẽ bắt cháy khi có lửa nhưng nõ sẽ bị dập tắt ngay khi lửa bị loại bỏ. Sulfua antimon là một trong các thành phần của diêm an toàn.", "question": "Triôxít antimon được dùng chủ yếu trong các vật liệu nào?", "answer": "vật liệu ngăn lửa"} {"content": "Các hợp chất của antimon trong dạng các ôxít, sulfua, antimonat natri, triclorua antimon được dùng làm các vật liệu chống cháy, men gốm, thủy tinh, sơn, sứ. Triôxít antimon là hợp chất quan trọng nhất của antimon và sử dụng chủ yếu trong các vật liệu ngăn lửa. Các ứng dụng ngăn lửa bao gồm các thị trường như quần áo và đồ chơi trẻ em, các lớp bọc ghế ngồi trong ô tô và máy bay. Nó cũng được dùng trong công nghiệp sản xuất composit sợi thủy tinh như là phụ gia cho nhựa polyeste cho các mặt hàng như lớp che bọc động cơ máy bay hạng nhẹ. Nhựa này sẽ bắt cháy khi có lửa nhưng nõ sẽ bị dập tắt ngay khi lửa bị loại bỏ. Sulfua antimon là một trong các thành phần của diêm an toàn.", "question": "Triôxít antimon chủ yếu sử dụng trong các vật liệu gì?", "answer": "ngăn lửa"} {"content": "Các hợp chất của antimon trong dạng các ôxít, sulfua, antimonat natri, triclorua antimon được dùng làm các vật liệu chống cháy, men gốm, thủy tinh, sơn, sứ. Triôxít antimon là hợp chất quan trọng nhất của antimon và sử dụng chủ yếu trong các vật liệu ngăn lửa. Các ứng dụng ngăn lửa bao gồm các thị trường như quần áo và đồ chơi trẻ em, các lớp bọc ghế ngồi trong ô tô và máy bay. Nó cũng được dùng trong công nghiệp sản xuất composit sợi thủy tinh như là phụ gia cho nhựa polyeste cho các mặt hàng như lớp che bọc động cơ máy bay hạng nhẹ. Nhựa này sẽ bắt cháy khi có lửa nhưng nõ sẽ bị dập tắt ngay khi lửa bị loại bỏ. Sulfua antimon là một trong các thành phần của diêm an toàn.", "question": "Hợp chất antimon nào là quan trọng nhất và sử dụng chủ yếu trong các vật liệu ngăn lửa?", "answer": "Triôxít antimon"} {"content": "Sulfua tự nhiên của antimon, gọi là stibnit, đã được biết đến và sử dụng từ thời kỳ cổ đại như là thuốc và mỹ phẩm. Stibnit vẫn còn được sử dụng ở một vài quốc gia đang phát triển như là thuốc. Antimon đã từng được sử dụng để điều trị bệnh sán màng. Antimon tự gắn nó với các nguyên tử lưu huỳnh trong một vài loại enzym nhất định mà cả cơ thể người lẫn sinh vật ký sinh đều cần. Một lượng nhỏ có thể giết chết sinh vật ký sinh mà không gây ra các thương tổn cho bệnh nhân. Antimon và các hợp chất của nó được sử dụng trong một vài loại thuốc thú y như Anthiomalin hay thiomalat antimon liti, được dùng như là tác nhân điều hòa và làm mượt lông ở động vật nhai lại (trâu, bò). Antimon có hiệu ứng nuôi và điều hòa các mô keratin (sừng) hóa, ít nhất là ở động vật. Thuốc gây nôn Tartar là một loại thuốc có chứa antimon được dùng như là thuốc chống sán màng. Các diều trị chủ yếu có sự tham gia của antimon gọi là thuốc antimon.", "question": "Chất gì được dùng làm thuốc chống sán màng?", "answer": "Thuốc gây nôn Tartar"} {"content": "Sulfua tự nhiên của antimon, gọi là stibnit, đã được biết đến và sử dụng từ thời kỳ cổ đại như là thuốc và mỹ phẩm. Stibnit vẫn còn được sử dụng ở một vài quốc gia đang phát triển như là thuốc. Antimon đã từng được sử dụng để điều trị bệnh sán màng. Antimon tự gắn nó với các nguyên tử lưu huỳnh trong một vài loại enzym nhất định mà cả cơ thể người lẫn sinh vật ký sinh đều cần. Một lượng nhỏ có thể giết chết sinh vật ký sinh mà không gây ra các thương tổn cho bệnh nhân. Antimon và các hợp chất của nó được sử dụng trong một vài loại thuốc thú y như Anthiomalin hay thiomalat antimon liti, được dùng như là tác nhân điều hòa và làm mượt lông ở động vật nhai lại (trâu, bò). Antimon có hiệu ứng nuôi và điều hòa các mô keratin (sừng) hóa, ít nhất là ở động vật. Thuốc gây nôn Tartar là một loại thuốc có chứa antimon được dùng như là thuốc chống sán màng. Các diều trị chủ yếu có sự tham gia của antimon gọi là thuốc antimon.", "question": "Stibnit là tên gọi của hợp chất nào?", "answer": "Sulfua tự nhiên của antimon"} {"content": "Sulfua tự nhiên của antimon, gọi là stibnit, đã được biết đến và sử dụng từ thời kỳ cổ đại như là thuốc và mỹ phẩm. Stibnit vẫn còn được sử dụng ở một vài quốc gia đang phát triển như là thuốc. Antimon đã từng được sử dụng để điều trị bệnh sán màng. Antimon tự gắn nó với các nguyên tử lưu huỳnh trong một vài loại enzym nhất định mà cả cơ thể người lẫn sinh vật ký sinh đều cần. Một lượng nhỏ có thể giết chết sinh vật ký sinh mà không gây ra các thương tổn cho bệnh nhân. Antimon và các hợp chất của nó được sử dụng trong một vài loại thuốc thú y như Anthiomalin hay thiomalat antimon liti, được dùng như là tác nhân điều hòa và làm mượt lông ở động vật nhai lại (trâu, bò). Antimon có hiệu ứng nuôi và điều hòa các mô keratin (sừng) hóa, ít nhất là ở động vật. Thuốc gây nôn Tartar là một loại thuốc có chứa antimon được dùng như là thuốc chống sán màng. Các diều trị chủ yếu có sự tham gia của antimon gọi là thuốc antimon.", "question": "Antimon có hiệu ứng gì đối với mô keratin hóa?", "answer": "nuôi và điều hòa"} {"content": "Đồ tạo tác làm từ antimon có niên đại khoảng 3000 TCN được tìm thấy ở Tello, Chaldea (ngày nay thuộc Iraq), và vật làm từ đồng có bọc antimon có niên đại khoảng 2500-2200 TCN tìm thấy ở Ai Cập. Có sự không chắc chắn nhất định trong miêu tả về đồ tạo tác thu được từ Tello. Mặc dù đôi khi nó được coi là một phần của cái bình hay vò, hũ nhưng thảo luận chi tiết gần đây lại coi nó là một mảnh của vật với mục đích không xác định. Mảnh vật tạo tác này đã được trưng bày trong buổi thuyết trình năm 1892. Một bình luận thời đó cho rằng, \"chúng ta chỉ biết về antimon ngày nay như là kim loại kết tinh và có độ cứng cao, rất khó có thể tạo hình thành chiếc bình hữu ích, và vì thế 'phát hiện' đáng chú ý này đại diện cho nghệ thuật đã mất về việc làm cho antimon thành dễ uốn.\"", "question": "Đồ tạo tác làm từ antimon được tìm thấy ở đâu có niên đại khoảng 3000 TCN?", "answer": "Tello, Chaldea"} {"content": "Theo lịch sử truyền thống của thuật giả kim phương Tây, antimon kim loại được giả định là do giáo trưởng Basilius Valentinus miêu tả (trước Biringuccio) trong bản thảo viết tay bằng chữ Latinh, Currus Triumphalis Antimonii, có khoảng năm 1450. Bản viết tay này được công bố năm 1604 với bản dịch sang tiếng Anh là The Triumphal Chariot of Antimony của Johann Thölde (1565–1614). Sự phát hiện kỳ diệu ra toàn bộ bản viết tay của Valentinus, bao gồm cả các chuyện giả kim, được Jean-Jacques Manget miêu tả đầy đủ trong cuốn Bibliotheca chemica curiosa của ông (năm 1702): bản viết tay này được cất giấu trên 1 thế kỷ trong một cột trụ của tu viện St. Peter tại Erfurt, cho đến khi cột này bị vỡ do sét đánh. Nhiều học giả coi Basilius Valentinus như là một nhân vật huyền bí. Gottfried Wilhelm Leibniz (1646–1716) sau khi điều tra cẩn thận, đã tuyên bố rằng không có giáo trưởng Valentinus nào tồn tại trong tu viện ở Erfurt, mà tên gọi này có lẽ chỉ là bút danh – có lẽ của chính Thölde – sử dụng để pha trộn các tài liệu được phiên dịch kém với các nguồn gốc khác nhau.", "question": "Theo lịch sử truyền thống của thuật giả kim phương Tây, antimon kim loại được mô tả lần đầu bởi ai?", "answer": "Basilius Valentinus"} {"content": "Theo lịch sử truyền thống của giả kim thuật Trung Đông, antimon tinh khiết đã được Geber, người đôi khi được gọi là \"Ông tổ của hóa học\", biết đến từ thế kỷ VIII. Tuy nhiên vẫn còn một số mâu thuẫn đang để ngỏ. Marcellin Berthelot, người phiên dịch một số sách của Geber, thông báo rằng antimon đã chưa bao giờ được đề cập tới trong các cuốn sách đó, nhưng các tác giả khác lại cho rằng Berthelot chỉ dịch một vài cuốn ít quan trọng, trong khi những quyển đáng quan tâm hơn (một số trong chúng có thể có miêu tả về antimon) vẫn chưa được dịch và người ta hoàn toàn không biết rõ nội dung của chúng.", "question": "Ai được coi là \"Ông tổ của hóa học\"?", "answer": "Geber"} {"content": "Người Ai Cập cổ đại gọi antimon là mśdmt; trong kiểu chữ tượng hình thì các nguyên âm là không chắc chắn, nhưng theo truyền thống Ả Rập thì từ này sẽ là mesdemet. Từ trong tiếng Hy Lạp, stimmi, có lẽ là từ vay mượn từ tiếng Ả Rập hay tiếng Ai Cập và được những nhà thơ bi kịch thành Athena sử dụng trong thế kỷ V TCN; sau này người Hy Lạp còn sử dụng từ stibi, như Celsus và Pliny, để viết bằng tiếng Latinh, trong thế kỷ I. Pliny còn đưa ra tên gọi stimi [nguyên văn], larbaris, thạch cao tuyết hoa, và \"rất phổ biến\" platyophthalmos, \"mắt mở to\" (từ hiệu ứng của mỹ phẩm). Muộn hơn, các tác giả Latinh đã làm thích ứng từ này bằng từ Latinh dưới dạng stibium. Từ Ả Rập cho chất, chứ không phải mỹ phẩm, có thể xuất hiện dưới dạng ithmid, athmoud, othmod, hay uthmod. Littré gợi ý rằng dạng thứ nhất và là sớm nhất, có nguồn gốc từ stimmida, (từ) đối cách của stimmi.", "question": "Tên gọi của chất antimon trong tiếng Hy Lạp là gì?", "answer": "stimmi"} {"content": "Dạng chữ Latinh thời Trung cổ và sau đó là người Hy Lạp ở Byzantin (mà từ đó có tên gọi hiện nay) gọi nguyên tố này là antimonium. Nguồn gốc của từ này không chắc chắn; tất cả mọi gợi ý đều gặp khó khăn hoặc là ở dạng viết ra hoặc là ở cách diễn giải. Từ nguyên phổ biến, từ anti-monachos hay từ tiếng Pháp antimoine, vẫn có quan hệ chặt chẽ; thì nó có nghĩa là \"kẻ giết thầy tu\", và được giải thích là do nhiều nhà giả kim thuật thời kỳ đầu là các thầy tu, còn antimon thì là chất độc. Vì thế từ giả thuyết trong tiếng Hy Lạp antimonos, \"chống lại ai đó\", được giải thích như là \"không được thấy như là kim loại\" hay \"không được thấy ở dạng không tạo hợp kim\".", "question": "Nguyên tố antimon được gọi bằng tên hiện nay bắt nguồn từ ai?", "answer": "người Hy Lạp ở Byzantin"} {"content": "Dạng chữ Latinh thời Trung cổ và sau đó là người Hy Lạp ở Byzantin (mà từ đó có tên gọi hiện nay) gọi nguyên tố này là antimonium. Nguồn gốc của từ này không chắc chắn; tất cả mọi gợi ý đều gặp khó khăn hoặc là ở dạng viết ra hoặc là ở cách diễn giải. Từ nguyên phổ biến, từ anti-monachos hay từ tiếng Pháp antimoine, vẫn có quan hệ chặt chẽ; thì nó có nghĩa là \"kẻ giết thầy tu\", và được giải thích là do nhiều nhà giả kim thuật thời kỳ đầu là các thầy tu, còn antimon thì là chất độc. Vì thế từ giả thuyết trong tiếng Hy Lạp antimonos, \"chống lại ai đó\", được giải thích như là \"không được thấy như là kim loại\" hay \"không được thấy ở dạng không tạo hợp kim\".", "question": "Tên gọi hiện nay của nguyên tố này là gì?", "answer": "antimonium"} {"content": "Kế vị ông nội, Louis XV bị người dân căm ghét, Louis XVI rất quan tâm đến sự bất bình đang dâng cao của người dân Pháp chống lại nền quân chủ chuyên chế. Ngay từ đầu, nhà vua nỗ lực cải cách vương quốc theo các chuẩn mực của phong trào Khai sáng (chấm dứt nạn tra tấn, bãi bỏ chế độ nông nô, khoan dung đối với người Do Thái và tín hữu Kháng Cách, bỏ thuế đất đánh trên nông dân và dân thường...). Dù vậy, do không đủ quyền lực để áp đặt ý chí chính trị của mình, những cải cách của nhà vua đã sụp đổ trước thái độ thù địch của giới quý tộc. Nỗ lực hiện đại hóa vương triều nước Pháp bị thất bại.", "question": "Nỗ lực cải cách vương quốc Pháp của Louis XVI thất bại vì lý do gì?", "answer": "không đủ quyền lực"} {"content": "Kế vị ông nội, Louis XV bị người dân căm ghét, Louis XVI rất quan tâm đến sự bất bình đang dâng cao của người dân Pháp chống lại nền quân chủ chuyên chế. Ngay từ đầu, nhà vua nỗ lực cải cách vương quốc theo các chuẩn mực của phong trào Khai sáng (chấm dứt nạn tra tấn, bãi bỏ chế độ nông nô, khoan dung đối với người Do Thái và tín hữu Kháng Cách, bỏ thuế đất đánh trên nông dân và dân thường...). Dù vậy, do không đủ quyền lực để áp đặt ý chí chính trị của mình, những cải cách của nhà vua đã sụp đổ trước thái độ thù địch của giới quý tộc. Nỗ lực hiện đại hóa vương triều nước Pháp bị thất bại.", "question": "Louis XVI cải cách vương quốc theo các chuẩn mực của phong trào nào?", "answer": "Khai sáng"} {"content": "Kế vị ông nội, Louis XV bị người dân căm ghét, Louis XVI rất quan tâm đến sự bất bình đang dâng cao của người dân Pháp chống lại nền quân chủ chuyên chế. Ngay từ đầu, nhà vua nỗ lực cải cách vương quốc theo các chuẩn mực của phong trào Khai sáng (chấm dứt nạn tra tấn, bãi bỏ chế độ nông nô, khoan dung đối với người Do Thái và tín hữu Kháng Cách, bỏ thuế đất đánh trên nông dân và dân thường...). Dù vậy, do không đủ quyền lực để áp đặt ý chí chính trị của mình, những cải cách của nhà vua đã sụp đổ trước thái độ thù địch của giới quý tộc. Nỗ lực hiện đại hóa vương triều nước Pháp bị thất bại.", "question": "Nỗ lực hiện đại hóa vương triều nước Pháp của Louis XVI có kết cục như thế nào?", "answer": "bị thất bại"} {"content": "Cách mạng Pháp hủy bỏ nền quân chủ chuyên chế và thiết lập nền quân chủ lập hiến vào năm 1791. Dù nhận được sự ủng hộ rộng rãi của dân chúng trong cương vị quốc vương của nền quân chủ lập hiến, chính sự thiếu quyết đoán và quan điểm thủ cựu của Louis XVI đã khiến dân Pháp dần dà thay đổi thái độ, xem nhà vua như là biểu tượng của sự chuyên quyền của chế độ cũ (ancien régime), uy tín của nhà vua suy giảm trầm trọng. Sự kiện nhà vua cùng hoàng tộc đào thoát đến thị trấn Varennes củng cố tin đồn cho rằng nhà vua tìm kiếm sự trợ giúp từ bên ngoài nhằm đảo ngược nội tình nước Pháp. Khi lòng trung thành đối với nhà vua càng bị tổn thương nghiêm trọng thì nỗ lực lật đổ vương quyền để thiết lập một nền cộng hòa càng nhận được nhiều hậu thuẫn.", "question": "Nền quân chủ lập hiến ở Pháp được thiết lập vào năm nào?", "answer": "1791"} {"content": "Cách mạng Pháp hủy bỏ nền quân chủ chuyên chế và thiết lập nền quân chủ lập hiến vào năm 1791. Dù nhận được sự ủng hộ rộng rãi của dân chúng trong cương vị quốc vương của nền quân chủ lập hiến, chính sự thiếu quyết đoán và quan điểm thủ cựu của Louis XVI đã khiến dân Pháp dần dà thay đổi thái độ, xem nhà vua như là biểu tượng của sự chuyên quyền của chế độ cũ (ancien régime), uy tín của nhà vua suy giảm trầm trọng. Sự kiện nhà vua cùng hoàng tộc đào thoát đến thị trấn Varennes củng cố tin đồn cho rằng nhà vua tìm kiếm sự trợ giúp từ bên ngoài nhằm đảo ngược nội tình nước Pháp. Khi lòng trung thành đối với nhà vua càng bị tổn thương nghiêm trọng thì nỗ lực lật đổ vương quyền để thiết lập một nền cộng hòa càng nhận được nhiều hậu thuẫn.", "question": "Cách mạng Pháp hủy bỏ chế độ nào?", "answer": "quân chủ chuyên chế"} {"content": "Cách mạng Pháp hủy bỏ nền quân chủ chuyên chế và thiết lập nền quân chủ lập hiến vào năm 1791. Dù nhận được sự ủng hộ rộng rãi của dân chúng trong cương vị quốc vương của nền quân chủ lập hiến, chính sự thiếu quyết đoán và quan điểm thủ cựu của Louis XVI đã khiến dân Pháp dần dà thay đổi thái độ, xem nhà vua như là biểu tượng của sự chuyên quyền của chế độ cũ (ancien régime), uy tín của nhà vua suy giảm trầm trọng. Sự kiện nhà vua cùng hoàng tộc đào thoát đến thị trấn Varennes củng cố tin đồn cho rằng nhà vua tìm kiếm sự trợ giúp từ bên ngoài nhằm đảo ngược nội tình nước Pháp. Khi lòng trung thành đối với nhà vua càng bị tổn thương nghiêm trọng thì nỗ lực lật đổ vương quyền để thiết lập một nền cộng hòa càng nhận được nhiều hậu thuẫn.", "question": "Cách mạng Pháp thiết lập chế độ gì vào năm 1791?", "answer": "quân chủ lập hiến"} {"content": "Louis quan tâm nhiều đến sự đồng nhất tôn giáo và chính sách ngoại giao. Do áp lực từ nhóm Jansen trong Nghị viện, nhà vua quyết định trục xuất Dòng Tên khỏi nước Pháp. Nhà vua cố thu phục lòng dân bằng cách phục hồi quyền lực cho các nghị viện. Không ai có thể nghi ngờ năng lực trí tuệ của Louis, nhưng rõ là nhà vua thiếu sự vững vàng và quyết đoán. Trong nhiều chiếu chỉ, nhà vua thường giải thích thiện ý của mình là chỉ nhằm mang lại ích lợi cho người dân. Khi được hỏi lý do tái triệu tập Nghị viện, Louis nói rằng, \"Đây có thể là một động thái chính trị thiếu khôn ngoan, nhưng đối với ta, nó bày tỏ ước muốn được yêu thương.\" Quyết tâm làm một minh quân, Louis thổ lộ, \"cần phải luôn hỏi ý kiến người dân; họ không bao giờ sai.\"", "question": "Theo Louis, ý kiến của ai là không bao giờ sai?", "answer": "người dân"} {"content": "Louis quan tâm nhiều đến sự đồng nhất tôn giáo và chính sách ngoại giao. Do áp lực từ nhóm Jansen trong Nghị viện, nhà vua quyết định trục xuất Dòng Tên khỏi nước Pháp. Nhà vua cố thu phục lòng dân bằng cách phục hồi quyền lực cho các nghị viện. Không ai có thể nghi ngờ năng lực trí tuệ của Louis, nhưng rõ là nhà vua thiếu sự vững vàng và quyết đoán. Trong nhiều chiếu chỉ, nhà vua thường giải thích thiện ý của mình là chỉ nhằm mang lại ích lợi cho người dân. Khi được hỏi lý do tái triệu tập Nghị viện, Louis nói rằng, \"Đây có thể là một động thái chính trị thiếu khôn ngoan, nhưng đối với ta, nó bày tỏ ước muốn được yêu thương.\" Quyết tâm làm một minh quân, Louis thổ lộ, \"cần phải luôn hỏi ý kiến người dân; họ không bao giờ sai.\"", "question": "Nhà vua được nhắc đến trong đoạn văn là ai?", "answer": "Louis"} {"content": "Một trong số các sự kiện quan trọng xảy ra trong thời trị vì của Louis XVI là việc ban hành Chỉ dụ Versailles, còn gọi là Chỉ dụ Khoan dung vào ngày 7 tháng 11 năm 1787, và trình Nghị viện ngày 29 tháng 1 năm 1788. Chỉ dụ này vô hiệu hóa Chỉ dụ Fontainbleau có hiệu lực kéo dài suốt 102 năm. Chỉ dụ Versaille dành cho người dân không phải Công giáo – gồm có người Kháng Cách Huguenot, Lutheran, và người Do Thái – tư cách dân sự và tư cách pháp lý tại Pháp, cho họ quyền công khai thực hành đức tin. Dù không chính thức công bố quyền tự do tôn giáo tại Pháp - phải đợi thêm hai năm nữa với Déclaration des droits de l'homme et du citoyen (Tuyên ngôn quyền con người và quyền công dân) năm 1789, quyền tự do tín ngưỡng mới được công nhận - Chỉ dụ Versailles được xem là bước tiến quan trọng trong nỗ lực giảm thiểu sự xung đột tôn giáo và chấm dứt sự bách hại tôn giáo trong đất nước dưới quyền cai trị của nhà vua.", "question": "Chỉ dụ Versailles được ban hành vào ngày nào?", "answer": "7 tháng 11 năm 1787"} {"content": "Một trong số các sự kiện quan trọng xảy ra trong thời trị vì của Louis XVI là việc ban hành Chỉ dụ Versailles, còn gọi là Chỉ dụ Khoan dung vào ngày 7 tháng 11 năm 1787, và trình Nghị viện ngày 29 tháng 1 năm 1788. Chỉ dụ này vô hiệu hóa Chỉ dụ Fontainbleau có hiệu lực kéo dài suốt 102 năm. Chỉ dụ Versaille dành cho người dân không phải Công giáo – gồm có người Kháng Cách Huguenot, Lutheran, và người Do Thái – tư cách dân sự và tư cách pháp lý tại Pháp, cho họ quyền công khai thực hành đức tin. Dù không chính thức công bố quyền tự do tôn giáo tại Pháp - phải đợi thêm hai năm nữa với Déclaration des droits de l'homme et du citoyen (Tuyên ngôn quyền con người và quyền công dân) năm 1789, quyền tự do tín ngưỡng mới được công nhận - Chỉ dụ Versailles được xem là bước tiến quan trọng trong nỗ lực giảm thiểu sự xung đột tôn giáo và chấm dứt sự bách hại tôn giáo trong đất nước dưới quyền cai trị của nhà vua.", "question": "Chỉ dụ nào ban hành ngày 7 tháng 11 năm 1787?", "answer": "Chỉ dụ Versailles"} {"content": "Những cải cách triệt để trong lĩnh vực tài chính do Turgot và Malesherbes tiến hành khiến giới quý tộc nổi giận, chúng bị chặn lại tại Nghị viện với lập luận nhà vua không có quyền pháp lý thiết lập các loại thuế mới. Năm 1776, Turgot bị bãi chức, Malesherbes từ chức, và bị thay thế bởi Jacques Necker. Necker ủng hộ cuộc Cách mạng Mỹ, và chủ trương vay tiền nước ngoài thay vì tăng thuế. Năm 1781, ông cố dành thiện cảm của công chúng khi cho công bố tài khoản và các khoản chi phí của hoàng gia, nhờ đó người dân Pháp biết được tài khoản của nhà vua chỉ có sự thặng dư khiêm tốn. Khi chính sách này bị thất bại thảm hại, Louis bãi chức Necker, năm 1783 bổ nhiệm Charles Alexandre de Calonne thay thế Necker, Alexandre de Calonne gia tăng chi tiêu công nhằm cứu các khoản nợ. Lại thêm một thất bại, năm 1787 Louis triệu tập Hội nghị Quý tộc để thảo luận đề án cải cách tài chính do Calonne đệ trình. Khi được nghe thông báo về quy mô của các khoản nợ, họ sửng sốt và bác bỏ đề án.", "question": "Turgot và Malesherbes bị bãi chức vào năm nào?", "answer": "1776"} {"content": "Những cải cách triệt để trong lĩnh vực tài chính do Turgot và Malesherbes tiến hành khiến giới quý tộc nổi giận, chúng bị chặn lại tại Nghị viện với lập luận nhà vua không có quyền pháp lý thiết lập các loại thuế mới. Năm 1776, Turgot bị bãi chức, Malesherbes từ chức, và bị thay thế bởi Jacques Necker. Necker ủng hộ cuộc Cách mạng Mỹ, và chủ trương vay tiền nước ngoài thay vì tăng thuế. Năm 1781, ông cố dành thiện cảm của công chúng khi cho công bố tài khoản và các khoản chi phí của hoàng gia, nhờ đó người dân Pháp biết được tài khoản của nhà vua chỉ có sự thặng dư khiêm tốn. Khi chính sách này bị thất bại thảm hại, Louis bãi chức Necker, năm 1783 bổ nhiệm Charles Alexandre de Calonne thay thế Necker, Alexandre de Calonne gia tăng chi tiêu công nhằm cứu các khoản nợ. Lại thêm một thất bại, năm 1787 Louis triệu tập Hội nghị Quý tộc để thảo luận đề án cải cách tài chính do Calonne đệ trình. Khi được nghe thông báo về quy mô của các khoản nợ, họ sửng sốt và bác bỏ đề án.", "question": "Ai thay thế Necker vào năm 1783?", "answer": "Charles Alexandre de Calonne"} {"content": "Những cải cách triệt để trong lĩnh vực tài chính do Turgot và Malesherbes tiến hành khiến giới quý tộc nổi giận, chúng bị chặn lại tại Nghị viện với lập luận nhà vua không có quyền pháp lý thiết lập các loại thuế mới. Năm 1776, Turgot bị bãi chức, Malesherbes từ chức, và bị thay thế bởi Jacques Necker. Necker ủng hộ cuộc Cách mạng Mỹ, và chủ trương vay tiền nước ngoài thay vì tăng thuế. Năm 1781, ông cố dành thiện cảm của công chúng khi cho công bố tài khoản và các khoản chi phí của hoàng gia, nhờ đó người dân Pháp biết được tài khoản của nhà vua chỉ có sự thặng dư khiêm tốn. Khi chính sách này bị thất bại thảm hại, Louis bãi chức Necker, năm 1783 bổ nhiệm Charles Alexandre de Calonne thay thế Necker, Alexandre de Calonne gia tăng chi tiêu công nhằm cứu các khoản nợ. Lại thêm một thất bại, năm 1787 Louis triệu tập Hội nghị Quý tộc để thảo luận đề án cải cách tài chính do Calonne đệ trình. Khi được nghe thông báo về quy mô của các khoản nợ, họ sửng sốt và bác bỏ đề án.", "question": "Bộ trưởng tài chính ủng hộ cuộc Cách mạng Mỹ là ai?", "answer": "Jacques Necker"} {"content": "Khi nhận ra rằng mình đã đánh mất khả năng trị nước trong cương vị một quân vương chuyên chế, nhà vua bị nhấn chìm trong tuyệt vọng. Bị mất quyền lực, nhà vua lại chịu áp lực ngày càng gia tăng đòi triệu tập Hội nghị Quốc dân (États Généraux) vốn đã ngưng hoạt động từ năm 1614 lúc khởi đầu thời trị vì của Louis XIII. Như là nỗ lực cuối cùng nhằm thông qua những cải cách tiền tệ, ngày 8 tháng 8 năm 1788, Louis XVI tuyên bố triệu tập Hội nghị Quốc dân, ấn định ngày khai mạc là 1 tháng 5 năm 1789. Bằng quyết định triệu tập Hôi nghị Quốc dân, cùng những động thái khác trong suốt thời trị vì, Louis đặt thanh danh và uy tín chính trị của mình vào tay những người, không giống nhà vua, hầu như vô cảm đối với nguyện vọng của người dân Pháp.", "question": "Hội nghị Quốc dân được triệu tập vào năm nào?", "answer": "1789"} {"content": "Khi nhận ra rằng mình đã đánh mất khả năng trị nước trong cương vị một quân vương chuyên chế, nhà vua bị nhấn chìm trong tuyệt vọng. Bị mất quyền lực, nhà vua lại chịu áp lực ngày càng gia tăng đòi triệu tập Hội nghị Quốc dân (États Généraux) vốn đã ngưng hoạt động từ năm 1614 lúc khởi đầu thời trị vì của Louis XIII. Như là nỗ lực cuối cùng nhằm thông qua những cải cách tiền tệ, ngày 8 tháng 8 năm 1788, Louis XVI tuyên bố triệu tập Hội nghị Quốc dân, ấn định ngày khai mạc là 1 tháng 5 năm 1789. Bằng quyết định triệu tập Hôi nghị Quốc dân, cùng những động thái khác trong suốt thời trị vì, Louis đặt thanh danh và uy tín chính trị của mình vào tay những người, không giống nhà vua, hầu như vô cảm đối với nguyện vọng của người dân Pháp.", "question": "Louis XVI triệu tập Hội nghị Quốc dân vào ngày nào?", "answer": "1 tháng 5 năm 1789"} {"content": "Khi nhận ra rằng mình đã đánh mất khả năng trị nước trong cương vị một quân vương chuyên chế, nhà vua bị nhấn chìm trong tuyệt vọng. Bị mất quyền lực, nhà vua lại chịu áp lực ngày càng gia tăng đòi triệu tập Hội nghị Quốc dân (États Généraux) vốn đã ngưng hoạt động từ năm 1614 lúc khởi đầu thời trị vì của Louis XIII. Như là nỗ lực cuối cùng nhằm thông qua những cải cách tiền tệ, ngày 8 tháng 8 năm 1788, Louis XVI tuyên bố triệu tập Hội nghị Quốc dân, ấn định ngày khai mạc là 1 tháng 5 năm 1789. Bằng quyết định triệu tập Hôi nghị Quốc dân, cùng những động thái khác trong suốt thời trị vì, Louis đặt thanh danh và uy tín chính trị của mình vào tay những người, không giống nhà vua, hầu như vô cảm đối với nguyện vọng của người dân Pháp.", "question": "Louis XVI tuyên bố triệu tập Hội nghị Quốc dân vào ngày nào?", "answer": "8 tháng 8 năm 1788"} {"content": "Việc triệu tập Hội nghị là một trong những biến cố khiến tình trạng kinh tế chính trị bất ổn biến thành cuộc cách mạng, khởi đầu từ tháng 6 năm 1789 khi tầng lớp bình dân (Third Estate) trong Hội nghị đơn phương tuyên bố họ là Quốc hội. Tình hình diễn biến phức tạp hơn khi ngày 20 tháng 6, 576 trong số 577 đại biểu thuộc Third Estate tụ họp tại một sân quần vợt trong nhà cùng thề nguyện đoàn kết và đấu tranh cho đến khi hình thành một hiến pháp. Ngày 9 tháng 7, tuyên bố thành lập Quốc hội Lập hiến.", "question": "Hội nghị nào khiến tình trạng kinh tế chính trị bất ổn biến thành cuộc cách mạng?", "answer": "Hội nghị"} {"content": "Việc triệu tập Hội nghị là một trong những biến cố khiến tình trạng kinh tế chính trị bất ổn biến thành cuộc cách mạng, khởi đầu từ tháng 6 năm 1789 khi tầng lớp bình dân (Third Estate) trong Hội nghị đơn phương tuyên bố họ là Quốc hội. Tình hình diễn biến phức tạp hơn khi ngày 20 tháng 6, 576 trong số 577 đại biểu thuộc Third Estate tụ họp tại một sân quần vợt trong nhà cùng thề nguyện đoàn kết và đấu tranh cho đến khi hình thành một hiến pháp. Ngày 9 tháng 7, tuyên bố thành lập Quốc hội Lập hiến.", "question": "Quốc hội Lập hiến được thành lập vào ngày nào?", "answer": "9 tháng 7"} {"content": "Những trợ giúp ban đầu cho phiến quân Mỹ có kết quả tiêu cực sau những lần thất trận ở Rhode Island và Savannah. Năm 1780, Pháp gởi Rochambeau và de Grass đến giúp người Mỹ, đem theo một lực lượng hùng hậu gồm hải quân và lục quân. Tháng 7 năm 1780, đạo quân viễn chinh Pháp đến Mỹ. Vừa có mặt ở vùng biển Caribbean, hạm đội Pháp chiếm giữ các đảo nhỏ như Tobago và Grenada. Sự can thiệp của Pháp là yếu tố quyết định buộc quân đội Anh dưới quyền chỉ huy của Lord Cornwallis đầu hàng trong trận Yorktown năm 1781.", "question": "Đạo quân viễn chinh Pháp đến Mỹ vào tháng nào năm nào?", "answer": "Tháng 7 năm 1780"} {"content": "Những trợ giúp ban đầu cho phiến quân Mỹ có kết quả tiêu cực sau những lần thất trận ở Rhode Island và Savannah. Năm 1780, Pháp gởi Rochambeau và de Grass đến giúp người Mỹ, đem theo một lực lượng hùng hậu gồm hải quân và lục quân. Tháng 7 năm 1780, đạo quân viễn chinh Pháp đến Mỹ. Vừa có mặt ở vùng biển Caribbean, hạm đội Pháp chiếm giữ các đảo nhỏ như Tobago và Grenada. Sự can thiệp của Pháp là yếu tố quyết định buộc quân đội Anh dưới quyền chỉ huy của Lord Cornwallis đầu hàng trong trận Yorktown năm 1781.", "question": "Quân đội Anh dưới quyền chỉ huy của ai đã đầu hàng trong trận Yorktown?", "answer": "Lord Cornwallis"} {"content": "Những trợ giúp ban đầu cho phiến quân Mỹ có kết quả tiêu cực sau những lần thất trận ở Rhode Island và Savannah. Năm 1780, Pháp gởi Rochambeau và de Grass đến giúp người Mỹ, đem theo một lực lượng hùng hậu gồm hải quân và lục quân. Tháng 7 năm 1780, đạo quân viễn chinh Pháp đến Mỹ. Vừa có mặt ở vùng biển Caribbean, hạm đội Pháp chiếm giữ các đảo nhỏ như Tobago và Grenada. Sự can thiệp của Pháp là yếu tố quyết định buộc quân đội Anh dưới quyền chỉ huy của Lord Cornwallis đầu hàng trong trận Yorktown năm 1781.", "question": "Năm nào thì đạo quân viễn chinh Pháp đến Mỹ?", "answer": "1780"} {"content": "Sau khi người Mỹ giành độc lập, bộ chiến tranh bắt tay tái cấu trúc quân lực Pháp. Tuy nhiên, năm 1782, người Anh đánh bại hạm đội chính của Pháp và bảo vệ được đảo Jamaica. Louis hết sức thất vọng vì không thể thu hồi Canada từ tay người Anh. Chiến tranh ngốn hết 1 066 triệu livre vay nợ với lãi suất cao (trong khi không được thêm các loại thuế mới). Necker che giấu công chúng cuộc khủng hoảng tài chính bằng cách giải thích lợi tức bình thường vẫn cao hơn chi phí bình thường mà không đề cập gì đến những khoản nợ. Sau khi Necker bị buộc phải từ chức năm 1781, các khoản thuế mới bắt đầu được áp dụng.", "question": "Chiến tranh ngốn hết bao nhiêu tiền vay nợ?", "answer": "1 066 triệu livre"} {"content": "Sau khi người Mỹ giành độc lập, bộ chiến tranh bắt tay tái cấu trúc quân lực Pháp. Tuy nhiên, năm 1782, người Anh đánh bại hạm đội chính của Pháp và bảo vệ được đảo Jamaica. Louis hết sức thất vọng vì không thể thu hồi Canada từ tay người Anh. Chiến tranh ngốn hết 1 066 triệu livre vay nợ với lãi suất cao (trong khi không được thêm các loại thuế mới). Necker che giấu công chúng cuộc khủng hoảng tài chính bằng cách giải thích lợi tức bình thường vẫn cao hơn chi phí bình thường mà không đề cập gì đến những khoản nợ. Sau khi Necker bị buộc phải từ chức năm 1781, các khoản thuế mới bắt đầu được áp dụng.", "question": "Người Anh đã đánh bại hạm đội nào của Pháp vào năm 1782?", "answer": "hạm đội chính"} {"content": "Sau khi người Mỹ giành độc lập, bộ chiến tranh bắt tay tái cấu trúc quân lực Pháp. Tuy nhiên, năm 1782, người Anh đánh bại hạm đội chính của Pháp và bảo vệ được đảo Jamaica. Louis hết sức thất vọng vì không thể thu hồi Canada từ tay người Anh. Chiến tranh ngốn hết 1 066 triệu livre vay nợ với lãi suất cao (trong khi không được thêm các loại thuế mới). Necker che giấu công chúng cuộc khủng hoảng tài chính bằng cách giải thích lợi tức bình thường vẫn cao hơn chi phí bình thường mà không đề cập gì đến những khoản nợ. Sau khi Necker bị buộc phải từ chức năm 1781, các khoản thuế mới bắt đầu được áp dụng.", "question": "Người Anh đánh bại hạm đội chính của Pháp vào năm nào?", "answer": "1782"} {"content": "Sau khi người Mỹ giành độc lập, bộ chiến tranh bắt tay tái cấu trúc quân lực Pháp. Tuy nhiên, năm 1782, người Anh đánh bại hạm đội chính của Pháp và bảo vệ được đảo Jamaica. Louis hết sức thất vọng vì không thể thu hồi Canada từ tay người Anh. Chiến tranh ngốn hết 1 066 triệu livre vay nợ với lãi suất cao (trong khi không được thêm các loại thuế mới). Necker che giấu công chúng cuộc khủng hoảng tài chính bằng cách giải thích lợi tức bình thường vẫn cao hơn chi phí bình thường mà không đề cập gì đến những khoản nợ. Sau khi Necker bị buộc phải từ chức năm 1781, các khoản thuế mới bắt đầu được áp dụng.", "question": "Sau khi người Mỹ giành độc lập, bộ phận nào tái cấu trúc quân lực Pháp?", "answer": "bộ chiến tranh"} {"content": "Pháp bắt đầu can thiệp vào Đại Việt (Việt Nam ngày nay) sau khi Pigneau de Behaine vận động xin trợ giúp quân sự cho chúa Nguyễn Ánh đánh nhà Tây Sơn. Hiệp ước Versailles năm 1787 được ký kết. Khi chế độ bị lâm vào tình cảnh ngặt nghèo, Pháp không thể thực thi hiệp ước thì Pigneau de Behaine vẫn kiên định trong nỗ lực hỗ trợ cho Nguyễn Ánh nhờ sự ủng hộ của những thương nhân người Pháp, chiêu mộ một lực lượng gồm binh sĩ và sĩ quan Pháp đóng góp cho công cuộc hiện đại hóa đạo quân của chúa Nguyễn, đây là một trong những nhân tố dẫn đến chiến thắng của Nguyễn Ánh đánh bại Tây Sơn, thống nhất Đại Việt trong năm 1802.", "question": "Ai đã hỗ trợ Nguyễn Ánh đánh nhà Tây Sơn nhờ sự ủng hộ của những thương nhân người Pháp?", "answer": "Pigneau de Behaine"} {"content": "Pháp bắt đầu can thiệp vào Đại Việt (Việt Nam ngày nay) sau khi Pigneau de Behaine vận động xin trợ giúp quân sự cho chúa Nguyễn Ánh đánh nhà Tây Sơn. Hiệp ước Versailles năm 1787 được ký kết. Khi chế độ bị lâm vào tình cảnh ngặt nghèo, Pháp không thể thực thi hiệp ước thì Pigneau de Behaine vẫn kiên định trong nỗ lực hỗ trợ cho Nguyễn Ánh nhờ sự ủng hộ của những thương nhân người Pháp, chiêu mộ một lực lượng gồm binh sĩ và sĩ quan Pháp đóng góp cho công cuộc hiện đại hóa đạo quân của chúa Nguyễn, đây là một trong những nhân tố dẫn đến chiến thắng của Nguyễn Ánh đánh bại Tây Sơn, thống nhất Đại Việt trong năm 1802.", "question": "Hiệp ước nào được ký kết vào năm 1787 liên quan đến sự can thiệp của Pháp vào Đại Việt?", "answer": "Hiệp ước Versailles"} {"content": "Pháp bắt đầu can thiệp vào Đại Việt (Việt Nam ngày nay) sau khi Pigneau de Behaine vận động xin trợ giúp quân sự cho chúa Nguyễn Ánh đánh nhà Tây Sơn. Hiệp ước Versailles năm 1787 được ký kết. Khi chế độ bị lâm vào tình cảnh ngặt nghèo, Pháp không thể thực thi hiệp ước thì Pigneau de Behaine vẫn kiên định trong nỗ lực hỗ trợ cho Nguyễn Ánh nhờ sự ủng hộ của những thương nhân người Pháp, chiêu mộ một lực lượng gồm binh sĩ và sĩ quan Pháp đóng góp cho công cuộc hiện đại hóa đạo quân của chúa Nguyễn, đây là một trong những nhân tố dẫn đến chiến thắng của Nguyễn Ánh đánh bại Tây Sơn, thống nhất Đại Việt trong năm 1802.", "question": "Năm nào Hiệp ước Versailles được ký kết?", "answer": "1787"} {"content": "Ngày 5 tháng 10 năm 1789, đám đông nữ công nhân người Paris giận dữ cùng nhau kéo đến Lâu đài Versailles, nơi ở của hoàng gia. Ngay trong đêm, họ đột nhập vào lâu đài và tìm giết hoàng hậu, người mà họ cho là theo đuổi nếp sống phù phiếm biểu trưng cho những điều đáng ghê tởm thuộc ancien régime (chế độ cũ). Sau khi tình hình trở nên lắng dịu, nhà vua và gia đình được đám đông mang đến Điện Tulerie với lý do là nhà vua cần tỏ ra có trách nhiệm với người dân bằng cách sống giữa họ. Lúc đầu, sau khi dời về Paris, nhà vua vẫn giữ được thiện cảm của người dân bằng cách chấp nhận những cải cách kinh tế, chính trị, và xã hội do phe cách mạng đề xuất.", "question": "Ngày nào đám đông nữ công nhân người Paris kéo đến Lâu đài Versailles?", "answer": "5 tháng 10 năm 1789"} {"content": "Ngày 5 tháng 10 năm 1789, đám đông nữ công nhân người Paris giận dữ cùng nhau kéo đến Lâu đài Versailles, nơi ở của hoàng gia. Ngay trong đêm, họ đột nhập vào lâu đài và tìm giết hoàng hậu, người mà họ cho là theo đuổi nếp sống phù phiếm biểu trưng cho những điều đáng ghê tởm thuộc ancien régime (chế độ cũ). Sau khi tình hình trở nên lắng dịu, nhà vua và gia đình được đám đông mang đến Điện Tulerie với lý do là nhà vua cần tỏ ra có trách nhiệm với người dân bằng cách sống giữa họ. Lúc đầu, sau khi dời về Paris, nhà vua vẫn giữ được thiện cảm của người dân bằng cách chấp nhận những cải cách kinh tế, chính trị, và xã hội do phe cách mạng đề xuất.", "question": "Nhà vua đã dời về đâu sau khi rời lâu đài Versailles?", "answer": "Điện Tulerie"} {"content": "Ngày 5 tháng 10 năm 1789, đám đông nữ công nhân người Paris giận dữ cùng nhau kéo đến Lâu đài Versailles, nơi ở của hoàng gia. Ngay trong đêm, họ đột nhập vào lâu đài và tìm giết hoàng hậu, người mà họ cho là theo đuổi nếp sống phù phiếm biểu trưng cho những điều đáng ghê tởm thuộc ancien régime (chế độ cũ). Sau khi tình hình trở nên lắng dịu, nhà vua và gia đình được đám đông mang đến Điện Tulerie với lý do là nhà vua cần tỏ ra có trách nhiệm với người dân bằng cách sống giữa họ. Lúc đầu, sau khi dời về Paris, nhà vua vẫn giữ được thiện cảm của người dân bằng cách chấp nhận những cải cách kinh tế, chính trị, và xã hội do phe cách mạng đề xuất.", "question": "Đám đông người Paris kéo đến đâu vào ngày 5 tháng 10 năm 1789?", "answer": "Lâu đài Versailles"} {"content": "Nguyên tắc của cuộc cách mạng là cắt đứt hoàn toàn với nền quân chủ chuyên chế vốn là trọng tâm của chính quyền truyền thống của nước Pháp. Do đó, cuộc cách mạng bị đề kháng tại các vùng nông thôn nước Pháp, và bị tất cả các nước lân bang chống đối. Khi cuộc cách mạng trở nên cực đoan và không ai có thể kiểm soát các đám đông cuồng nhiệt, một vài nhân vật chủ chốt trong giai đoạn hình thành cuộc cách mạng bắt đầu nghi ngờ lợi ích của nó. Honoré Mirabeau bí mật dàn xếp để phục hồi vương quyền theo thể chế lập hiến.", "question": "Nguyên tắc của cuộc cách mạng là gì?", "answer": "cắt đứt hoàn toàn với nền quân chủ chuyên chế"} {"content": "Nguyên tắc của cuộc cách mạng là cắt đứt hoàn toàn với nền quân chủ chuyên chế vốn là trọng tâm của chính quyền truyền thống của nước Pháp. Do đó, cuộc cách mạng bị đề kháng tại các vùng nông thôn nước Pháp, và bị tất cả các nước lân bang chống đối. Khi cuộc cách mạng trở nên cực đoan và không ai có thể kiểm soát các đám đông cuồng nhiệt, một vài nhân vật chủ chốt trong giai đoạn hình thành cuộc cách mạng bắt đầu nghi ngờ lợi ích của nó. Honoré Mirabeau bí mật dàn xếp để phục hồi vương quyền theo thể chế lập hiến.", "question": "Một vài nhân vật chủ chốt trong giai đoạn hình thành cuộc cách mạng bắt đầu nghi ngờ lợi ích của nó khi nào?", "answer": "Khi cuộc cách mạng trở nên cực đoan"} {"content": "Nguyên tắc của cuộc cách mạng là cắt đứt hoàn toàn với nền quân chủ chuyên chế vốn là trọng tâm của chính quyền truyền thống của nước Pháp. Do đó, cuộc cách mạng bị đề kháng tại các vùng nông thôn nước Pháp, và bị tất cả các nước lân bang chống đối. Khi cuộc cách mạng trở nên cực đoan và không ai có thể kiểm soát các đám đông cuồng nhiệt, một vài nhân vật chủ chốt trong giai đoạn hình thành cuộc cách mạng bắt đầu nghi ngờ lợi ích của nó. Honoré Mirabeau bí mật dàn xếp để phục hồi vương quyền theo thể chế lập hiến.", "question": "Người nào bí mật dàn xếp để phục hồi vương quyền theo thể chế lập hiến?", "answer": "Honoré Mirabeau"} {"content": "Từ năm 1791, Bộ trưởng Ngoại giao Montmorin khởi sự tổ chức những hoạt động đề kháng ngầm chống lại lực lượng cách mạng. Do đó, ngân sách dành cho la Liste civile do Quốc hội biểu quyết hằng năm dành một khoản chi tiêu bí mật nhằm bảo tồn chế độ quân chủ. Arnault Laporte, người chịu trách nhiệm điều hành la Liste civile, phối hợp với Montmorin và Mirabeau. Sau khi Mirabeau đột ngột qua đời, nhà tài chính Maximilien Radix de Sainte-Foix đảm nhiệm chức trách của Mirabeau. Trong thực tế, ông lãnh đạo một hội đồng tư vấn bí mật cho nhà vua trong nỗ lực duy trì thể chế quân chủ. Về sau, khi bại lộ người ta gọi nó là vụ tai tiếng armoire de fer.", "question": "Ai đảm nhiệm chức trách của Mirabeau sau khi ông qua đời?", "answer": "Maximilien Radix de Sainte-Foix"} {"content": "Từ năm 1791, Bộ trưởng Ngoại giao Montmorin khởi sự tổ chức những hoạt động đề kháng ngầm chống lại lực lượng cách mạng. Do đó, ngân sách dành cho la Liste civile do Quốc hội biểu quyết hằng năm dành một khoản chi tiêu bí mật nhằm bảo tồn chế độ quân chủ. Arnault Laporte, người chịu trách nhiệm điều hành la Liste civile, phối hợp với Montmorin và Mirabeau. Sau khi Mirabeau đột ngột qua đời, nhà tài chính Maximilien Radix de Sainte-Foix đảm nhiệm chức trách của Mirabeau. Trong thực tế, ông lãnh đạo một hội đồng tư vấn bí mật cho nhà vua trong nỗ lực duy trì thể chế quân chủ. Về sau, khi bại lộ người ta gọi nó là vụ tai tiếng armoire de fer.", "question": "Ai chịu trách nhiệm điều hành la Liste civile?", "answer": "Arnault Laporte"} {"content": "Cái chết của Mirabeau cùng tính thiếu quyết đoán của Louis đã tác hại đáng kể đến những cuộc thương thảo giữa hoàng gia với các nhà chính trị. Một mặt, Louis không chấp nhận các hành động phản kháng như hai em của ông, Bá tước xứ Provence và Bá tước xứ Artois, nhà vua liên tục yêu cầu họ dừng tiến hành những cuộc đảo chính. Mặt khác, Louis tỏ ra ác cảm với chính phủ dân chủ do những hành động tiêu cực đối với vai trò truyền thống của vương quyền cùng với cách xử sự của họ đối với ông và gia đình. Nhà vua bực tức vì bị cầm giữ như tù nhân trong điện Tuileries còn hoàng hậu bị buộc phải để lính cách mạng vào canh gác trong phòng ngủ của bà. Ông cũng bị chế độ mới không cho phép chọn lựa linh mục để xưng tội mà cử đến những \"linh mục công dân\" thề trung thành với quốc gia chứ không phải với Giáo hội Công giáo Rô-ma.", "question": "Nhà vua không chấp nhận các hành động phản kháng của ai?", "answer": "hai em của ông"} {"content": "Ngày 21 tháng 6 năm 1791, Louis bí mật đưa gia đình rời Paris đến một pháo đài của hoàng gia thuộc thị trấn Montmédy ở biên giới đông bắc nước Pháp, tại đây ông gia nhập nhóm người lưu vong đang ở dưới sự bảo vệ của nước Áo. Trong khi Quốc hội đang soạn thảo bản hiến chương, Louis và Marie-Antoinette tiến hành kế hoạch riêng của họ. Louis cử Bá tước Breteuil làm đặc sứ toàn quyền để thương thảo với các quốc gia khác nhằm xúc tiến một cuộc đảo chính. Bản thân Louis luôn e dè không muốn phụ thuộc vào sự trợ giúp từ bên ngoài. Giống song thân, Louis nghĩ rằng người Áo dễ phản phúc, còn người Phổ thì quá tham vọng. Khi tình hình ở Paris ngày càng căng thẳng, Louis bị Quốc hội ép phải chấp nhận những biện pháp trái với ý muốn của ông, nhà vua và hoàng hậu bí mật tổ chức một cuộc đào thoát, hi vọng rằng với sự ủng hộ từ nhóm lưu vong cùng sự hỗ trợ từ nước ngoài, họ sẽ chiêu tập quân binh để trở về chiếm lại nước Pháp. Kế hoạch bộc lộ tham vọng chính trị của Louis, nhưng bởi kế hoạch này nhà vua bị kết tội phản quốc. Hoàng gia bị bắt giữ tại Varennes-en-Aragonne sau khi Jean-Baptiste Drouet nhận ra Louis nhờ hình của nhà vua in trên giấy bạc. Louis XVI cùng gia đình bị đem về Paris, và bị quản thúc trước khi về lại điện Tuileries.", "question": "Louis bị bắt giữ ở đâu?", "answer": "Varennes-en-Aragonne"} {"content": "Ngày 21 tháng 6 năm 1791, Louis bí mật đưa gia đình rời Paris đến một pháo đài của hoàng gia thuộc thị trấn Montmédy ở biên giới đông bắc nước Pháp, tại đây ông gia nhập nhóm người lưu vong đang ở dưới sự bảo vệ của nước Áo. Trong khi Quốc hội đang soạn thảo bản hiến chương, Louis và Marie-Antoinette tiến hành kế hoạch riêng của họ. Louis cử Bá tước Breteuil làm đặc sứ toàn quyền để thương thảo với các quốc gia khác nhằm xúc tiến một cuộc đảo chính. Bản thân Louis luôn e dè không muốn phụ thuộc vào sự trợ giúp từ bên ngoài. Giống song thân, Louis nghĩ rằng người Áo dễ phản phúc, còn người Phổ thì quá tham vọng. Khi tình hình ở Paris ngày càng căng thẳng, Louis bị Quốc hội ép phải chấp nhận những biện pháp trái với ý muốn của ông, nhà vua và hoàng hậu bí mật tổ chức một cuộc đào thoát, hi vọng rằng với sự ủng hộ từ nhóm lưu vong cùng sự hỗ trợ từ nước ngoài, họ sẽ chiêu tập quân binh để trở về chiếm lại nước Pháp. Kế hoạch bộc lộ tham vọng chính trị của Louis, nhưng bởi kế hoạch này nhà vua bị kết tội phản quốc. Hoàng gia bị bắt giữ tại Varennes-en-Aragonne sau khi Jean-Baptiste Drouet nhận ra Louis nhờ hình của nhà vua in trên giấy bạc. Louis XVI cùng gia đình bị đem về Paris, và bị quản thúc trước khi về lại điện Tuileries.", "question": "Louis XVI bị kết tội gì?", "answer": "phản quốc"} {"content": "Ngày 27 tháng 8, Leopold và Vua Frederick William II của Phổ, sau khi bàn bạc với những nhà quý tộc Pháp lưu vong, ra Thông cáo Pillnitz, tuyên bố lợi ích của các vương quyền ở châu Âu liên kết với sự an toàn của Louis và gia đình, cảnh cáo sẽ có hậu quả nghiêm trọng nếu bất cứ điều gì xảy ra với họ. Mặc dù Leopold xem thông cáo Pillnitz là một cách bày tỏ sự lo ngại đối với những diễn biến ở Pháp mà không cần viện đến biện pháp quân sự hoặc tài chính để can thiệp, giới lãnh đạo cách mạng tại Paris xem động thái đó là đáng sợ, và là nỗ lực nguy hiểm của ngoại bang nhằm phá hoại chủ quyền nước Pháp.", "question": "Thông cáo Pillnitz tuyên bố lợi ích của ai?", "answer": "các vương quyền ở châu Âu"} {"content": "Ngày 27 tháng 8, Leopold và Vua Frederick William II của Phổ, sau khi bàn bạc với những nhà quý tộc Pháp lưu vong, ra Thông cáo Pillnitz, tuyên bố lợi ích của các vương quyền ở châu Âu liên kết với sự an toàn của Louis và gia đình, cảnh cáo sẽ có hậu quả nghiêm trọng nếu bất cứ điều gì xảy ra với họ. Mặc dù Leopold xem thông cáo Pillnitz là một cách bày tỏ sự lo ngại đối với những diễn biến ở Pháp mà không cần viện đến biện pháp quân sự hoặc tài chính để can thiệp, giới lãnh đạo cách mạng tại Paris xem động thái đó là đáng sợ, và là nỗ lực nguy hiểm của ngoại bang nhằm phá hoại chủ quyền nước Pháp.", "question": "Leopold xem thông cáo Pillnitz là gì?", "answer": "một cách bày tỏ sự lo ngại"} {"content": "Ngày 27 tháng 8, Leopold và Vua Frederick William II của Phổ, sau khi bàn bạc với những nhà quý tộc Pháp lưu vong, ra Thông cáo Pillnitz, tuyên bố lợi ích của các vương quyền ở châu Âu liên kết với sự an toàn của Louis và gia đình, cảnh cáo sẽ có hậu quả nghiêm trọng nếu bất cứ điều gì xảy ra với họ. Mặc dù Leopold xem thông cáo Pillnitz là một cách bày tỏ sự lo ngại đối với những diễn biến ở Pháp mà không cần viện đến biện pháp quân sự hoặc tài chính để can thiệp, giới lãnh đạo cách mạng tại Paris xem động thái đó là đáng sợ, và là nỗ lực nguy hiểm của ngoại bang nhằm phá hoại chủ quyền nước Pháp.", "question": "Thông cáo Pillnitz được ban hành vào ngày nào?", "answer": "Ngày 27 tháng 8"} {"content": "Ngày 27 tháng 8, Leopold và Vua Frederick William II của Phổ, sau khi bàn bạc với những nhà quý tộc Pháp lưu vong, ra Thông cáo Pillnitz, tuyên bố lợi ích của các vương quyền ở châu Âu liên kết với sự an toàn của Louis và gia đình, cảnh cáo sẽ có hậu quả nghiêm trọng nếu bất cứ điều gì xảy ra với họ. Mặc dù Leopold xem thông cáo Pillnitz là một cách bày tỏ sự lo ngại đối với những diễn biến ở Pháp mà không cần viện đến biện pháp quân sự hoặc tài chính để can thiệp, giới lãnh đạo cách mạng tại Paris xem động thái đó là đáng sợ, và là nỗ lực nguy hiểm của ngoại bang nhằm phá hoại chủ quyền nước Pháp.", "question": "Leopold và Vua Frederick William II của Phổ đã ra tuyên bố nào vào ngày 27 tháng 8?", "answer": "Thông cáo Pillnitz"} {"content": "Ngày 27 tháng 8, Leopold và Vua Frederick William II của Phổ, sau khi bàn bạc với những nhà quý tộc Pháp lưu vong, ra Thông cáo Pillnitz, tuyên bố lợi ích của các vương quyền ở châu Âu liên kết với sự an toàn của Louis và gia đình, cảnh cáo sẽ có hậu quả nghiêm trọng nếu bất cứ điều gì xảy ra với họ. Mặc dù Leopold xem thông cáo Pillnitz là một cách bày tỏ sự lo ngại đối với những diễn biến ở Pháp mà không cần viện đến biện pháp quân sự hoặc tài chính để can thiệp, giới lãnh đạo cách mạng tại Paris xem động thái đó là đáng sợ, và là nỗ lực nguy hiểm của ngoại bang nhằm phá hoại chủ quyền nước Pháp.", "question": "Thông cáo Pillnitz được ra vào ngày nào?", "answer": "27 tháng 8"} {"content": "Ngày 20 tháng 4 năm 1792, Nghị viện Lập pháp (thành lập từ 1 tháng 10 năm 1791 đến tháng 9 năm 1792 trong cuộc Cách mạng Pháp, giữ vai trò lập pháp trong giai đoạn chuyển tiếp từ Quốc hội Lập hiến sang Quốc hội Pháp), với sự ủng hộ của Louis, biểu quyết tuyên chiến với Đế quốc La Mã thánh, sau một danh sách dài những bất bình do bộ trưởng ngoại giao Charles François Dumouriez đệ trình. Dumouriez lập tức chuẩn bị chiếm đóng Hà Lan thuộc Áo, ông tin rằng dân chúng ở đó sẽ nổi dậy chống lại sự cai trị của người Áo. Tuy nhiên, đạo quân ô hợp của cuộc cách mạng là không xứng tầm với chiến dịch quân sự. Đã xảy ra những cuộc đào ngũ tập thể ngay khi vừa có tiếng súng.", "question": "Nghị viện Lập pháp được thành lập vào ngày nào?", "answer": "1 tháng 10 năm 1791"} {"content": "Ngày 20 tháng 4 năm 1792, Nghị viện Lập pháp (thành lập từ 1 tháng 10 năm 1791 đến tháng 9 năm 1792 trong cuộc Cách mạng Pháp, giữ vai trò lập pháp trong giai đoạn chuyển tiếp từ Quốc hội Lập hiến sang Quốc hội Pháp), với sự ủng hộ của Louis, biểu quyết tuyên chiến với Đế quốc La Mã thánh, sau một danh sách dài những bất bình do bộ trưởng ngoại giao Charles François Dumouriez đệ trình. Dumouriez lập tức chuẩn bị chiếm đóng Hà Lan thuộc Áo, ông tin rằng dân chúng ở đó sẽ nổi dậy chống lại sự cai trị của người Áo. Tuy nhiên, đạo quân ô hợp của cuộc cách mạng là không xứng tầm với chiến dịch quân sự. Đã xảy ra những cuộc đào ngũ tập thể ngay khi vừa có tiếng súng.", "question": "Ngày 20 tháng 4 năm 1792, Nghị viện Lập pháp biểu quyết điều gì?", "answer": "tuyên chiến với Đế quốc La Mã thánh"} {"content": "Trong khi chính quyền cách mạng đang hốt hoảng chiêu tập binh lính cùng tái tổ chức quân đội, đạo quân Phổ dưới quyền chỉ huy của Charles William Ferdinand, Công tước xứ Brunswikc tập trung tại Coblenz. Đến tháng 7, quân của Brunswick dễ dàng chiếm hai pháo đài Longwy và Verdun. Ngày 10 tháng 8, công tước ra một thông báo gọi là Tuyên ngôn Brunswick, do người anh họ đang sống lưu vong của Louis, Hoàng tử Condé, chấp bút, công bố ý định của Áo và Phổ là sẽ phục hồi hoàn toàn vương quyền, xem bất cứ cá nhân hoặc thị trấn nào chống đối họ là phản loạn và sẽ bị xử tử theo quân luật.", "question": "Tuyên ngôn Brunswick được công bố vào ngày nào?", "answer": "Ngày 10 tháng 8"} {"content": "Trong khi chính quyền cách mạng đang hốt hoảng chiêu tập binh lính cùng tái tổ chức quân đội, đạo quân Phổ dưới quyền chỉ huy của Charles William Ferdinand, Công tước xứ Brunswikc tập trung tại Coblenz. Đến tháng 7, quân của Brunswick dễ dàng chiếm hai pháo đài Longwy và Verdun. Ngày 10 tháng 8, công tước ra một thông báo gọi là Tuyên ngôn Brunswick, do người anh họ đang sống lưu vong của Louis, Hoàng tử Condé, chấp bút, công bố ý định của Áo và Phổ là sẽ phục hồi hoàn toàn vương quyền, xem bất cứ cá nhân hoặc thị trấn nào chống đối họ là phản loạn và sẽ bị xử tử theo quân luật.", "question": "Quân của Brunswick dễ dàng chiếm hai pháo đài nào?", "answer": "Longwy và Verdun"} {"content": "Trong khi chính quyền cách mạng đang hốt hoảng chiêu tập binh lính cùng tái tổ chức quân đội, đạo quân Phổ dưới quyền chỉ huy của Charles William Ferdinand, Công tước xứ Brunswikc tập trung tại Coblenz. Đến tháng 7, quân của Brunswick dễ dàng chiếm hai pháo đài Longwy và Verdun. Ngày 10 tháng 8, công tước ra một thông báo gọi là Tuyên ngôn Brunswick, do người anh họ đang sống lưu vong của Louis, Hoàng tử Condé, chấp bút, công bố ý định của Áo và Phổ là sẽ phục hồi hoàn toàn vương quyền, xem bất cứ cá nhân hoặc thị trấn nào chống đối họ là phản loạn và sẽ bị xử tử theo quân luật.", "question": "Quân đội nào đã chiếm các pháo đài Longwy và Verdun?", "answer": "quân của Brunswick"} {"content": "Cánh Girondin (chủ trương ôn hòa) muốn cầm giữ nhà vua, vừa là con tin vừa là một sự bảo đảm cho tương lai, trong khi những thành viên cực đoan của cuộc cách mạng – nhóm Commune và các viên chức người Paris, được gọi chung là nhóm Montagnard – đòi hành quyết Louis ngay lập tức. Vì cần phải tuân thủ trình tự pháp lý dưới một hình thức nào đó, họ biểu quyết đem Louis ra xét xử trước Đại hội Quốc dân, một tổ chức bao gồm các đại biểu của nhân dân. Dưới nhiều góc độ, vụ án là biểu trưng của một phiên tòa cách mạng. Michelet lập luận rằng cái chết của cựu vương sẽ khiến mọi người chấp nhận bạo lực là công cụ xây dựng hạnh phúc. Ông nói, \"Nếu chúng ta chấp nhận tiền đề một người có thể bị hi sinh để nhiều người được sung sướng, thì có thể nói rằng hai hoặc ba người hoặc nhiều hơn nữa cũng có thể bị hi sinh để mang lại hạnh phúc cho nhiều người. Dần dà, chúng ta sẽ thấy hợp lý để hi sinh nhiều người hầu cho nhiều người khác sung sướng, rồi chúng ta sẽ nghĩ rằng đó là điều ích lợi.\"", "question": "Ai đòi hành quyết vua Louis ngay lập tức?", "answer": "nhóm Montagnard"} {"content": "Cánh Girondin (chủ trương ôn hòa) muốn cầm giữ nhà vua, vừa là con tin vừa là một sự bảo đảm cho tương lai, trong khi những thành viên cực đoan của cuộc cách mạng – nhóm Commune và các viên chức người Paris, được gọi chung là nhóm Montagnard – đòi hành quyết Louis ngay lập tức. Vì cần phải tuân thủ trình tự pháp lý dưới một hình thức nào đó, họ biểu quyết đem Louis ra xét xử trước Đại hội Quốc dân, một tổ chức bao gồm các đại biểu của nhân dân. Dưới nhiều góc độ, vụ án là biểu trưng của một phiên tòa cách mạng. Michelet lập luận rằng cái chết của cựu vương sẽ khiến mọi người chấp nhận bạo lực là công cụ xây dựng hạnh phúc. Ông nói, \"Nếu chúng ta chấp nhận tiền đề một người có thể bị hi sinh để nhiều người được sung sướng, thì có thể nói rằng hai hoặc ba người hoặc nhiều hơn nữa cũng có thể bị hi sinh để mang lại hạnh phúc cho nhiều người. Dần dà, chúng ta sẽ thấy hợp lý để hi sinh nhiều người hầu cho nhiều người khác sung sướng, rồi chúng ta sẽ nghĩ rằng đó là điều ích lợi.\"", "question": "Theo Michelet, cái chết của nhà vua sẽ khiến mọi người chấp nhận gì?", "answer": "bạo lực là công cụ xây dựng hạnh phúc"} {"content": "Ngày 15 tháng 1 năm 1793, Đại hội Quốc dân gồm 721 đại biểu bỏ phiếu. Với bằng chứng rõ ràng về việc Louis thông đồng với quân xâm lược, kết quả cuộc biểu quyết là 693 phiếu kết tội và 23 phiếu trắng. Trong cuộc biểu quyết diễn ra ngày hôm sau quyết định số phận cựu vương, có 288 đại biểu không đồng ý án tử hình nhưng ủng hộ biện pháp giam cầm hoặc cho sống lưu vong, có 72 đại biểu ủng hộ án tử hình nhưng hoãn việc thi hành án, và 361 đại biểu đòi hành quyết Louis ngay lập tức. Philippe Égalité, cựu Công tước Orléans và là anh họ của Louis, bỏ phiếu đòi xử tử cựu vương, đã gây ra nhiều cay đắng trong vòng hoàng tộc Pháp.", "question": "Có bao nhiêu đại biểu bỏ phiếu trắng trong phiên tòa xét xử Louis?", "answer": "23"} {"content": "Ngày 15 tháng 1 năm 1793, Đại hội Quốc dân gồm 721 đại biểu bỏ phiếu. Với bằng chứng rõ ràng về việc Louis thông đồng với quân xâm lược, kết quả cuộc biểu quyết là 693 phiếu kết tội và 23 phiếu trắng. Trong cuộc biểu quyết diễn ra ngày hôm sau quyết định số phận cựu vương, có 288 đại biểu không đồng ý án tử hình nhưng ủng hộ biện pháp giam cầm hoặc cho sống lưu vong, có 72 đại biểu ủng hộ án tử hình nhưng hoãn việc thi hành án, và 361 đại biểu đòi hành quyết Louis ngay lập tức. Philippe Égalité, cựu Công tước Orléans và là anh họ của Louis, bỏ phiếu đòi xử tử cựu vương, đã gây ra nhiều cay đắng trong vòng hoàng tộc Pháp.", "question": "Philippe Égalité là ai?", "answer": "cựu Công tước Orléans và là anh họ của Louis"} {"content": "Ngày 15 tháng 1 năm 1793, Đại hội Quốc dân gồm 721 đại biểu bỏ phiếu. Với bằng chứng rõ ràng về việc Louis thông đồng với quân xâm lược, kết quả cuộc biểu quyết là 693 phiếu kết tội và 23 phiếu trắng. Trong cuộc biểu quyết diễn ra ngày hôm sau quyết định số phận cựu vương, có 288 đại biểu không đồng ý án tử hình nhưng ủng hộ biện pháp giam cầm hoặc cho sống lưu vong, có 72 đại biểu ủng hộ án tử hình nhưng hoãn việc thi hành án, và 361 đại biểu đòi hành quyết Louis ngay lập tức. Philippe Égalité, cựu Công tước Orléans và là anh họ của Louis, bỏ phiếu đòi xử tử cựu vương, đã gây ra nhiều cay đắng trong vòng hoàng tộc Pháp.", "question": "Ai đã bỏ phiếu đòi xử tử Louis XVI ngay lập tức?", "answer": "361 đại biểu"} {"content": "Ngày kế tiếp, trong khi 310 đại biểu xin khoan hồng thì có đến 380 phiếu đòi hành quyết Louis. Và đó là quyết định sau cùng. Thứ Hai, ngày 21 tháng 1 năm 1793, Louis bị đưa lên máy chém tại Quảng trường Cách mạng (nay là Quảng trường Concorde). Đao phủ Charles Henri Sanson làm chứng rằng cựu vương can đảm khi đối diện với cái chết. Khi bước lên đoạn đầu đài, Louis tỏ ra nhẫn nhục trong phẩm giá. Ông chỉ nói ngắn gọn khẳng định mình vô tội (\"Tôi tha thứ cho những ai gây ra điều bất hạnh này của tôi…\"), tuyên bố rằng ông sẵn lòng chết và cầu nguyện cho người dân Pháp được tránh khỏi số phận tương tự. Nhiều người kể lại rằng có lẽ Louis XVI muốn nói thêm nữa, nhưng Antoine-Joseph Santerre, chỉ huy đội Vệ binh Quốc gia, ra lệnh nổi trống để cắt lời của tử tội. Một số nhân chứng thuật lại rằng sau nhát chém đầu tiên, đầu của Louis vẫn chưa rời khỏi cổ. Nhiều người từ trong đám đông chạy đến nhúng khăn tay của mình vào dòng máu của Louis đang chảy tràn xuống đất.", "question": "Louis bị đưa lên máy chém vào ngày nào?", "answer": "Thứ Hai, ngày 21 tháng 1 năm 1793"} {"content": "Ngày kế tiếp, trong khi 310 đại biểu xin khoan hồng thì có đến 380 phiếu đòi hành quyết Louis. Và đó là quyết định sau cùng. Thứ Hai, ngày 21 tháng 1 năm 1793, Louis bị đưa lên máy chém tại Quảng trường Cách mạng (nay là Quảng trường Concorde). Đao phủ Charles Henri Sanson làm chứng rằng cựu vương can đảm khi đối diện với cái chết. Khi bước lên đoạn đầu đài, Louis tỏ ra nhẫn nhục trong phẩm giá. Ông chỉ nói ngắn gọn khẳng định mình vô tội (\"Tôi tha thứ cho những ai gây ra điều bất hạnh này của tôi…\"), tuyên bố rằng ông sẵn lòng chết và cầu nguyện cho người dân Pháp được tránh khỏi số phận tương tự. Nhiều người kể lại rằng có lẽ Louis XVI muốn nói thêm nữa, nhưng Antoine-Joseph Santerre, chỉ huy đội Vệ binh Quốc gia, ra lệnh nổi trống để cắt lời của tử tội. Một số nhân chứng thuật lại rằng sau nhát chém đầu tiên, đầu của Louis vẫn chưa rời khỏi cổ. Nhiều người từ trong đám đông chạy đến nhúng khăn tay của mình vào dòng máu của Louis đang chảy tràn xuống đất.", "question": "Ai làm chứng rằng cựu vương Louis can đảm khi đối diện với cái chết?", "answer": "Đao phủ Charles Henri Sanson"} {"content": "Ngày kế tiếp, trong khi 310 đại biểu xin khoan hồng thì có đến 380 phiếu đòi hành quyết Louis. Và đó là quyết định sau cùng. Thứ Hai, ngày 21 tháng 1 năm 1793, Louis bị đưa lên máy chém tại Quảng trường Cách mạng (nay là Quảng trường Concorde). Đao phủ Charles Henri Sanson làm chứng rằng cựu vương can đảm khi đối diện với cái chết. Khi bước lên đoạn đầu đài, Louis tỏ ra nhẫn nhục trong phẩm giá. Ông chỉ nói ngắn gọn khẳng định mình vô tội (\"Tôi tha thứ cho những ai gây ra điều bất hạnh này của tôi…\"), tuyên bố rằng ông sẵn lòng chết và cầu nguyện cho người dân Pháp được tránh khỏi số phận tương tự. Nhiều người kể lại rằng có lẽ Louis XVI muốn nói thêm nữa, nhưng Antoine-Joseph Santerre, chỉ huy đội Vệ binh Quốc gia, ra lệnh nổi trống để cắt lời của tử tội. Một số nhân chứng thuật lại rằng sau nhát chém đầu tiên, đầu của Louis vẫn chưa rời khỏi cổ. Nhiều người từ trong đám đông chạy đến nhúng khăn tay của mình vào dòng máu của Louis đang chảy tràn xuống đất.", "question": "Ai ra lệnh cắt lời Louis XVI?", "answer": "Antoine-Joseph Santerre"} {"content": "Sử gia thế kỷ 19 Jules Michelet tin rằng sự phục hồi nền quân chủ Pháp xuất phát từ sự đồng cảm đã nảy sinh trong lòng dân chúng từ khi Louis XVI bị hành quyết. Trong quyển Histoire de la Révolution Française của Michelet và nhất là quyển Histoire des Girondins của Alphonse de Lamartine có thể tìm thấy những tình cảm trỗi dậy từ vụ giết vua xảy ra trong cuộc cách mạng. Dù bất đồng quan điểm, cả hai tác giả đồng ý với nhau rằng sau khi đánh đổ nền quân chủ trong năm 1792, người ta không nên tiếp tục tìm giết nhiều người thuộc hoàng tộc như thế. Sự tàn nhẫn trong thời điểm ấy được cho là do tính bạo lực cách mạng bị đẩy đến độ cực đoan cũng như do sự phân hóa trầm trọng giữa người dân Pháp. Nhà văn thế kỷ 20 Albert Camus tin rằng sự hành quyết Louis đánh dấu sự chấm dứt vị trí của Thiên Chúa trong lịch sử, và đó là điều đáng than khóc. Theo triết gia thế kỷ 20, Jean-François Lyotard, hành động giết vua là điểm khởi đầu của tất cả tư duy Pháp, ghi dấu rằng thời kỳ hiện đại của nước Pháp khởi đầu bằng một tội ác.", "question": "Nhà văn thế kỷ 20 nào cho rằng vụ hành quyết Louis XVI là dấu chấm hết cho vai trò của Chúa trong lịch sử?", "answer": "Albert Camus"} {"content": "Sử gia thế kỷ 19 Jules Michelet tin rằng sự phục hồi nền quân chủ Pháp xuất phát từ sự đồng cảm đã nảy sinh trong lòng dân chúng từ khi Louis XVI bị hành quyết. Trong quyển Histoire de la Révolution Française của Michelet và nhất là quyển Histoire des Girondins của Alphonse de Lamartine có thể tìm thấy những tình cảm trỗi dậy từ vụ giết vua xảy ra trong cuộc cách mạng. Dù bất đồng quan điểm, cả hai tác giả đồng ý với nhau rằng sau khi đánh đổ nền quân chủ trong năm 1792, người ta không nên tiếp tục tìm giết nhiều người thuộc hoàng tộc như thế. Sự tàn nhẫn trong thời điểm ấy được cho là do tính bạo lực cách mạng bị đẩy đến độ cực đoan cũng như do sự phân hóa trầm trọng giữa người dân Pháp. Nhà văn thế kỷ 20 Albert Camus tin rằng sự hành quyết Louis đánh dấu sự chấm dứt vị trí của Thiên Chúa trong lịch sử, và đó là điều đáng than khóc. Theo triết gia thế kỷ 20, Jean-François Lyotard, hành động giết vua là điểm khởi đầu của tất cả tư duy Pháp, ghi dấu rằng thời kỳ hiện đại của nước Pháp khởi đầu bằng một tội ác.", "question": "Theo Jean-François Lyotard, điều gì đánh dấu sự khởi đầu của tư duy Pháp?", "answer": "hành động giết vua"} {"content": "Sử gia thế kỷ 19 Jules Michelet tin rằng sự phục hồi nền quân chủ Pháp xuất phát từ sự đồng cảm đã nảy sinh trong lòng dân chúng từ khi Louis XVI bị hành quyết. Trong quyển Histoire de la Révolution Française của Michelet và nhất là quyển Histoire des Girondins của Alphonse de Lamartine có thể tìm thấy những tình cảm trỗi dậy từ vụ giết vua xảy ra trong cuộc cách mạng. Dù bất đồng quan điểm, cả hai tác giả đồng ý với nhau rằng sau khi đánh đổ nền quân chủ trong năm 1792, người ta không nên tiếp tục tìm giết nhiều người thuộc hoàng tộc như thế. Sự tàn nhẫn trong thời điểm ấy được cho là do tính bạo lực cách mạng bị đẩy đến độ cực đoan cũng như do sự phân hóa trầm trọng giữa người dân Pháp. Nhà văn thế kỷ 20 Albert Camus tin rằng sự hành quyết Louis đánh dấu sự chấm dứt vị trí của Thiên Chúa trong lịch sử, và đó là điều đáng than khóc. Theo triết gia thế kỷ 20, Jean-François Lyotard, hành động giết vua là điểm khởi đầu của tất cả tư duy Pháp, ghi dấu rằng thời kỳ hiện đại của nước Pháp khởi đầu bằng một tội ác.", "question": "Ai cho rằng hành động giết vua Louis là điểm khởi đầu của tất cả tư duy Pháp?", "answer": "Jean-François Lyotard"} {"content": "Sử gia thế kỷ 19 Jules Michelet tin rằng sự phục hồi nền quân chủ Pháp xuất phát từ sự đồng cảm đã nảy sinh trong lòng dân chúng từ khi Louis XVI bị hành quyết. Trong quyển Histoire de la Révolution Française của Michelet và nhất là quyển Histoire des Girondins của Alphonse de Lamartine có thể tìm thấy những tình cảm trỗi dậy từ vụ giết vua xảy ra trong cuộc cách mạng. Dù bất đồng quan điểm, cả hai tác giả đồng ý với nhau rằng sau khi đánh đổ nền quân chủ trong năm 1792, người ta không nên tiếp tục tìm giết nhiều người thuộc hoàng tộc như thế. Sự tàn nhẫn trong thời điểm ấy được cho là do tính bạo lực cách mạng bị đẩy đến độ cực đoan cũng như do sự phân hóa trầm trọng giữa người dân Pháp. Nhà văn thế kỷ 20 Albert Camus tin rằng sự hành quyết Louis đánh dấu sự chấm dứt vị trí của Thiên Chúa trong lịch sử, và đó là điều đáng than khóc. Theo triết gia thế kỷ 20, Jean-François Lyotard, hành động giết vua là điểm khởi đầu của tất cả tư duy Pháp, ghi dấu rằng thời kỳ hiện đại của nước Pháp khởi đầu bằng một tội ác.", "question": "Theo triết gia thế kỷ 20, Jean-François Lyotard, hành động giết vua là khởi đầu của điều gì?", "answer": "tất cả tư duy Pháp"} {"content": "Cholesterol là một chất béo steroid, mềm, màu vàng nhạt, có ở màng tế bào của tất cả các mô trong cơ thể, và được vận chuyển trong huyết tương của mọi động vật. Nó được sản xuất hàng ngày trong gan (nguồn gốc nội sinh), mỗi ngày từ 1,5g – 2g. Nguồn gốc cholesterol ngoại sinh là từ việc ăn uống các chất mỡ động vật. Cholesterol hiện diện với nồng độ cao ở các mô tổng hợp nó hoặc có mật độ màng dày đặc, như gan, tuỷ sống, não và mảng xơ vữa động mạch. Cholesterol đóng vai trò trung tâm trong nhiều quá trình sinh hoá, nhưng lại được biết đến nhiều nhất do liên hệ đến bệnh tim mạch gây ra bởi nồng độ cholesterol trong máu tăng.", "question": "Cholesterol được sản xuất hàng ngày trong gan với lượng bao nhiêu?", "answer": "1,5g – 2g"} {"content": "Cholesterol là một chất béo steroid, mềm, màu vàng nhạt, có ở màng tế bào của tất cả các mô trong cơ thể, và được vận chuyển trong huyết tương của mọi động vật. Nó được sản xuất hàng ngày trong gan (nguồn gốc nội sinh), mỗi ngày từ 1,5g – 2g. Nguồn gốc cholesterol ngoại sinh là từ việc ăn uống các chất mỡ động vật. Cholesterol hiện diện với nồng độ cao ở các mô tổng hợp nó hoặc có mật độ màng dày đặc, như gan, tuỷ sống, não và mảng xơ vữa động mạch. Cholesterol đóng vai trò trung tâm trong nhiều quá trình sinh hoá, nhưng lại được biết đến nhiều nhất do liên hệ đến bệnh tim mạch gây ra bởi nồng độ cholesterol trong máu tăng.", "question": "Cholesterol được vận chuyển trong thành phần nào của máu?", "answer": "huyết tương"} {"content": "Cholesterol được tổng hợp chủ yếu từ acetyl CoA theo đường HMG-CoA reductase ở nhiều tế bào/mô. Khoảng 20–25% lượng cholesterol tổng hợp mỗi ngày (~1 g/ngày) xảy ra ở gan, các vị trí khác có tỉ lệ tổng hợp cao gồm ruột, tuyến thượng thận và cơ quan sinh sản. Với một người khoảng 68 kg, tổng lượng cholesterol trung bình trong cơ thể khoảng 35g (35.000 mg). Trong một ngày lượng nội sinh trung bình khoảng 1000 mg và từ thức ăn trung bình khoảng 200 đến 300 mg.Sự di chuyển cholesterol trong cơ thể có tính chất tuần hoàn. Nó được bài tiết ở gan qua mật đến cơ quan tiêu hóa. Khoảng 50% lượng cholesterol bài tiết được tái hấp thu ở ruột non vào hệ tuần hoàn. Phytosterols có thể cạnh tranh với cholesterol trong công tác tái hập thu của ruột vì vậy làm suy giảm độ tái hấp thu của cholesterol vào máu.", "question": "Tổng lượng cholesterol trung bình trong cơ thể một người khoảng 68 kg là bao nhiêu?", "answer": "35g"} {"content": "Lipoprotein lớn nhất, chủ yếu vận chuyển mỡ từ niêm mạc ruột đến gan, được gọi là chylomicron. Chylomicron có thành phần giàu triglyceride. Chúng chuyên chở triglyceride và cholesterol (từ thức ăn và đặc biệt là cholesterol được tiết từ gan vào mật) đến các mô như gan, mỡ và cơ vân. Tại các nơi đó, lipoprotein lipase (LPL) thuỷ phân triglyceride trong chylomicron thành acid béo tự do; các acid béo này được dùng để tổng hợp lipoprotein tỉ trọng rất thấp (VLDL) ở gan hoặc được oxi hoá sinh năng lượng ở cơ hoặc được dự trữ ở mô mỡ. Chylomicron sau khi mất triglyceride trở thành các hạt còn lại (chylomicron remnant) và được vận chuyển đến gan để được xử lý tiếp.", "question": "Chylomicron vận chuyển chủ yếu thành phần gì?", "answer": "mỡ"} {"content": "Lipoprotein lớn nhất, chủ yếu vận chuyển mỡ từ niêm mạc ruột đến gan, được gọi là chylomicron. Chylomicron có thành phần giàu triglyceride. Chúng chuyên chở triglyceride và cholesterol (từ thức ăn và đặc biệt là cholesterol được tiết từ gan vào mật) đến các mô như gan, mỡ và cơ vân. Tại các nơi đó, lipoprotein lipase (LPL) thuỷ phân triglyceride trong chylomicron thành acid béo tự do; các acid béo này được dùng để tổng hợp lipoprotein tỉ trọng rất thấp (VLDL) ở gan hoặc được oxi hoá sinh năng lượng ở cơ hoặc được dự trữ ở mô mỡ. Chylomicron sau khi mất triglyceride trở thành các hạt còn lại (chylomicron remnant) và được vận chuyển đến gan để được xử lý tiếp.", "question": "Chylomicron vận chuyển chất béo nào từ niêm mạc ruột đến gan?", "answer": "triglyceride"} {"content": "Lipoprotein lớn nhất, chủ yếu vận chuyển mỡ từ niêm mạc ruột đến gan, được gọi là chylomicron. Chylomicron có thành phần giàu triglyceride. Chúng chuyên chở triglyceride và cholesterol (từ thức ăn và đặc biệt là cholesterol được tiết từ gan vào mật) đến các mô như gan, mỡ và cơ vân. Tại các nơi đó, lipoprotein lipase (LPL) thuỷ phân triglyceride trong chylomicron thành acid béo tự do; các acid béo này được dùng để tổng hợp lipoprotein tỉ trọng rất thấp (VLDL) ở gan hoặc được oxi hoá sinh năng lượng ở cơ hoặc được dự trữ ở mô mỡ. Chylomicron sau khi mất triglyceride trở thành các hạt còn lại (chylomicron remnant) và được vận chuyển đến gan để được xử lý tiếp.", "question": "Lipoprotein lớn nhất, vận chuyển mỡ từ niêm mạc ruột đến gan, được gọi là gì?", "answer": "Chylomicron"} {"content": "Lipoprotein lớn nhất, chủ yếu vận chuyển mỡ từ niêm mạc ruột đến gan, được gọi là chylomicron. Chylomicron có thành phần giàu triglyceride. Chúng chuyên chở triglyceride và cholesterol (từ thức ăn và đặc biệt là cholesterol được tiết từ gan vào mật) đến các mô như gan, mỡ và cơ vân. Tại các nơi đó, lipoprotein lipase (LPL) thuỷ phân triglyceride trong chylomicron thành acid béo tự do; các acid béo này được dùng để tổng hợp lipoprotein tỉ trọng rất thấp (VLDL) ở gan hoặc được oxi hoá sinh năng lượng ở cơ hoặc được dự trữ ở mô mỡ. Chylomicron sau khi mất triglyceride trở thành các hạt còn lại (chylomicron remnant) và được vận chuyển đến gan để được xử lý tiếp.", "question": "Chylomicron vận chuyển mỡ từ đâu đến đâu?", "answer": "niêm mạc ruột đến gan"} {"content": "Các hạt LDL chuyên chở phần lớn lượng cholesterol có trong máu, cung cấp cholesterol cho tế bào. Thụ thể LDL ở tế bào ngoại biên hoặc gan bắt giữ LDL và lấy nó ra khỏi máu. Tế bào ngoại biên dùng cholesterol trong LDL cho cấu trúc màng cũng như để sản xuất hormone. LDL là lipoprotein tạo xơ vữa động mạch; nồng độ LDL cao liên hệ với tăng nguy cơ bệnh tim mạch. Các hạt LDL đặc, nhỏ chứa nhiều cholesterol ester (phenotype B) được cho là có tính sinh xơ vữa động mạch cao hơn do nhạy cảm với các thay đổi oxy hoá và vì vậy có độc tính cho nội mạch so với các hạt LDL lớn, bộng (phenotype A). Ở người khoẻ mạnh, các hạt LDL có kích thước lớn và số lượng ít. Ngược lại, nếu có nhiều các hạt LDL nhỏ sẽ dẫn đến nguy cơ xơ vữa động mạch.", "question": "Các hạt LDL đặc, nhỏ có tính chất gì?", "answer": "sinh xơ vữa động mạch cao hơn"} {"content": "Các hạt LDL chuyên chở phần lớn lượng cholesterol có trong máu, cung cấp cholesterol cho tế bào. Thụ thể LDL ở tế bào ngoại biên hoặc gan bắt giữ LDL và lấy nó ra khỏi máu. Tế bào ngoại biên dùng cholesterol trong LDL cho cấu trúc màng cũng như để sản xuất hormone. LDL là lipoprotein tạo xơ vữa động mạch; nồng độ LDL cao liên hệ với tăng nguy cơ bệnh tim mạch. Các hạt LDL đặc, nhỏ chứa nhiều cholesterol ester (phenotype B) được cho là có tính sinh xơ vữa động mạch cao hơn do nhạy cảm với các thay đổi oxy hoá và vì vậy có độc tính cho nội mạch so với các hạt LDL lớn, bộng (phenotype A). Ở người khoẻ mạnh, các hạt LDL có kích thước lớn và số lượng ít. Ngược lại, nếu có nhiều các hạt LDL nhỏ sẽ dẫn đến nguy cơ xơ vữa động mạch.", "question": "Người khoẻ mạnh có đặc điểm gì liên quan đến các hạt LDL?", "answer": "hạt LDL có kích thước lớn và số lượng ít"} {"content": "Các hạt LDL chuyên chở phần lớn lượng cholesterol có trong máu, cung cấp cholesterol cho tế bào. Thụ thể LDL ở tế bào ngoại biên hoặc gan bắt giữ LDL và lấy nó ra khỏi máu. Tế bào ngoại biên dùng cholesterol trong LDL cho cấu trúc màng cũng như để sản xuất hormone. LDL là lipoprotein tạo xơ vữa động mạch; nồng độ LDL cao liên hệ với tăng nguy cơ bệnh tim mạch. Các hạt LDL đặc, nhỏ chứa nhiều cholesterol ester (phenotype B) được cho là có tính sinh xơ vữa động mạch cao hơn do nhạy cảm với các thay đổi oxy hoá và vì vậy có độc tính cho nội mạch so với các hạt LDL lớn, bộng (phenotype A). Ở người khoẻ mạnh, các hạt LDL có kích thước lớn và số lượng ít. Ngược lại, nếu có nhiều các hạt LDL nhỏ sẽ dẫn đến nguy cơ xơ vữa động mạch.", "question": "Các hạt LDL đặc, nhỏ được cho là có tính sinh xơ vữa động mạch cao hơn do nguyên nhân nào?", "answer": "nhạy cảm với các thay đổi oxy hoá"} {"content": "Các hạt LDL chuyên chở phần lớn lượng cholesterol có trong máu, cung cấp cholesterol cho tế bào. Thụ thể LDL ở tế bào ngoại biên hoặc gan bắt giữ LDL và lấy nó ra khỏi máu. Tế bào ngoại biên dùng cholesterol trong LDL cho cấu trúc màng cũng như để sản xuất hormone. LDL là lipoprotein tạo xơ vữa động mạch; nồng độ LDL cao liên hệ với tăng nguy cơ bệnh tim mạch. Các hạt LDL đặc, nhỏ chứa nhiều cholesterol ester (phenotype B) được cho là có tính sinh xơ vữa động mạch cao hơn do nhạy cảm với các thay đổi oxy hoá và vì vậy có độc tính cho nội mạch so với các hạt LDL lớn, bộng (phenotype A). Ở người khoẻ mạnh, các hạt LDL có kích thước lớn và số lượng ít. Ngược lại, nếu có nhiều các hạt LDL nhỏ sẽ dẫn đến nguy cơ xơ vữa động mạch.", "question": "Hạt LDL nào được cho là có tính sinh xơ vữa động mạch cao hơn?", "answer": "hạt LDL đặc, nhỏ"} {"content": "Các hạt LDL chuyên chở phần lớn lượng cholesterol có trong máu, cung cấp cholesterol cho tế bào. Thụ thể LDL ở tế bào ngoại biên hoặc gan bắt giữ LDL và lấy nó ra khỏi máu. Tế bào ngoại biên dùng cholesterol trong LDL cho cấu trúc màng cũng như để sản xuất hormone. LDL là lipoprotein tạo xơ vữa động mạch; nồng độ LDL cao liên hệ với tăng nguy cơ bệnh tim mạch. Các hạt LDL đặc, nhỏ chứa nhiều cholesterol ester (phenotype B) được cho là có tính sinh xơ vữa động mạch cao hơn do nhạy cảm với các thay đổi oxy hoá và vì vậy có độc tính cho nội mạch so với các hạt LDL lớn, bộng (phenotype A). Ở người khoẻ mạnh, các hạt LDL có kích thước lớn và số lượng ít. Ngược lại, nếu có nhiều các hạt LDL nhỏ sẽ dẫn đến nguy cơ xơ vữa động mạch.", "question": "Các hạt LDL nào được cho là có tính sinh xơ vữa động mạch cao hơn?", "answer": "LDL đặc, nhỏ"} {"content": "Các hạt lipoprotein tỉ trọng cao (HDL) được tổng hợp và chuyển hoá ở gan và ruột. HDL sơ khai lấy cholesterol từ mô ngoại biên; quá trình này được hỗ trợ bởi men lecithin:cholesterol acyltransferase (LCAT) trong hệ tuần hoàn qua phản ứng ester hoá cholesterol tự do. Khi cholesterol được ester hoá, nó tạo gradient nồng độ và hút cholesterol từ mô ngoại biên và từ các lipoprotein khác và trở nên ít đặc hơn. Song song đó, protein di chuyển cholesterol ester (cholesterol ester transfer protein) lại mang cholesterol ester từ HDL sang VLDL, LDL và một phần nhỏ hơn sang chylomicron, làm giảm gradient nồng độ và cho phép triglyceride di chuyển theo chiều ngược lại, từ đó làm giảm ức chế LCAT do sản phẩm. Vì vậy, phần lớn cholesterol ester được tạo bởi LCAT sẽ được vận chuyển về gan qua phần còn lại của VLDL (IDL) và LDL. Đồng thời, HDL giàu triglyceride sẽ giải phóng triglyceride ở gan khi bị bắt giữ hoặc khi triglyceride được thuỷ phân bởi lipase gan nhạy cảm heparin (heparin-releasable hepatic lipase). Số lượng các hạt HDL to càng nhiều thì hệ quả sức khoẻ càng tốt; và ngược lại, số lượng này càng ít thì càng có nguy cơ xơ vữa động mạch. (Các xét nghiệm lipid truyền thống không cho biết được kích thước và số lượng của các hạt LDL và HDL.)", "question": "Quá trình ester hoá cholesterol diễn ra ở đâu?", "answer": "hệ tuần hoàn"} {"content": "Các hạt lipoprotein tỉ trọng cao (HDL) được tổng hợp và chuyển hoá ở gan và ruột. HDL sơ khai lấy cholesterol từ mô ngoại biên; quá trình này được hỗ trợ bởi men lecithin:cholesterol acyltransferase (LCAT) trong hệ tuần hoàn qua phản ứng ester hoá cholesterol tự do. Khi cholesterol được ester hoá, nó tạo gradient nồng độ và hút cholesterol từ mô ngoại biên và từ các lipoprotein khác và trở nên ít đặc hơn. Song song đó, protein di chuyển cholesterol ester (cholesterol ester transfer protein) lại mang cholesterol ester từ HDL sang VLDL, LDL và một phần nhỏ hơn sang chylomicron, làm giảm gradient nồng độ và cho phép triglyceride di chuyển theo chiều ngược lại, từ đó làm giảm ức chế LCAT do sản phẩm. Vì vậy, phần lớn cholesterol ester được tạo bởi LCAT sẽ được vận chuyển về gan qua phần còn lại của VLDL (IDL) và LDL. Đồng thời, HDL giàu triglyceride sẽ giải phóng triglyceride ở gan khi bị bắt giữ hoặc khi triglyceride được thuỷ phân bởi lipase gan nhạy cảm heparin (heparin-releasable hepatic lipase). Số lượng các hạt HDL to càng nhiều thì hệ quả sức khoẻ càng tốt; và ngược lại, số lượng này càng ít thì càng có nguy cơ xơ vữa động mạch. (Các xét nghiệm lipid truyền thống không cho biết được kích thước và số lượng của các hạt LDL và HDL.)", "question": "Phản ứng nào giúp HDL trở nên ít đặc hơn?", "answer": "ester hoá cholesterol tự do"} {"content": "Các hạt lipoprotein tỉ trọng cao (HDL) được tổng hợp và chuyển hoá ở gan và ruột. HDL sơ khai lấy cholesterol từ mô ngoại biên; quá trình này được hỗ trợ bởi men lecithin:cholesterol acyltransferase (LCAT) trong hệ tuần hoàn qua phản ứng ester hoá cholesterol tự do. Khi cholesterol được ester hoá, nó tạo gradient nồng độ và hút cholesterol từ mô ngoại biên và từ các lipoprotein khác và trở nên ít đặc hơn. Song song đó, protein di chuyển cholesterol ester (cholesterol ester transfer protein) lại mang cholesterol ester từ HDL sang VLDL, LDL và một phần nhỏ hơn sang chylomicron, làm giảm gradient nồng độ và cho phép triglyceride di chuyển theo chiều ngược lại, từ đó làm giảm ức chế LCAT do sản phẩm. Vì vậy, phần lớn cholesterol ester được tạo bởi LCAT sẽ được vận chuyển về gan qua phần còn lại của VLDL (IDL) và LDL. Đồng thời, HDL giàu triglyceride sẽ giải phóng triglyceride ở gan khi bị bắt giữ hoặc khi triglyceride được thuỷ phân bởi lipase gan nhạy cảm heparin (heparin-releasable hepatic lipase). Số lượng các hạt HDL to càng nhiều thì hệ quả sức khoẻ càng tốt; và ngược lại, số lượng này càng ít thì càng có nguy cơ xơ vữa động mạch. (Các xét nghiệm lipid truyền thống không cho biết được kích thước và số lượng của các hạt LDL và HDL.)", "question": "Quá trình ester hoá cholesterol tự do được hỗ trợ bởi men nào?", "answer": "LCAT"} {"content": "Sinh tổng hợp cholesterol được điều hoà trực tiếp bởi mức cholesterol hiện tại, nhưng cơ chế hằng định nội môi có liên quan chưa được hiểu rõ ràng. Lượng nhập trong thức ăn tăng sẽ làm giảm lượng nội sinh và ngược lại. Cơ chế điều hoà chính là phát hiện cholesterol nội bào ở hệ võng nội môi bởi protein SREBP (Sterol Regulatory Element Binding Protein 1 và 2). Khi có mặt cholesterol, SREBP gắn với 2 protein khác: SCAP (SREBP-cleavage activating protein) và Insig-1. Khi nồng độ cholesterol giảm, Insig-1 tách khỏi phức hợp SREBP-SCAP, cho phép phức hợp di chuyển vào bộ máy Golgi, ở đó SREBP bị cắt bởi S1P và S2P (site 1/2 protease), hai men này được hoạt hoá bởi SCAP khi nồng độ cholesterol thấp. SREBP đã bị cắt sau đó di chuyển đến hạt nhân và đóng vai trò yếu tố phiên mã (transcription factor) gắn với \"Yếu tố Điều hoà Sterol\" (Sterol Regulatory Element) của một số gene để kích thích phiên mã. Trong số các gene phiên mã có thụ thể LDL và HMG-CoA reductase. Thụ thể LDL thu bắt LDL trong tuần hoàn, còn HMG-CoA reductase làm tăng sản xuất cholesterol nội sinh.", "question": "Protein nào đóng vai trò yếu tố phiên mã gắn với \"Yếu tố Điều hoà Sterol\" của một số gene để kích thích phiên mã?", "answer": "SREBP đã bị cắt"} {"content": "Sinh tổng hợp cholesterol được điều hoà trực tiếp bởi mức cholesterol hiện tại, nhưng cơ chế hằng định nội môi có liên quan chưa được hiểu rõ ràng. Lượng nhập trong thức ăn tăng sẽ làm giảm lượng nội sinh và ngược lại. Cơ chế điều hoà chính là phát hiện cholesterol nội bào ở hệ võng nội môi bởi protein SREBP (Sterol Regulatory Element Binding Protein 1 và 2). Khi có mặt cholesterol, SREBP gắn với 2 protein khác: SCAP (SREBP-cleavage activating protein) và Insig-1. Khi nồng độ cholesterol giảm, Insig-1 tách khỏi phức hợp SREBP-SCAP, cho phép phức hợp di chuyển vào bộ máy Golgi, ở đó SREBP bị cắt bởi S1P và S2P (site 1/2 protease), hai men này được hoạt hoá bởi SCAP khi nồng độ cholesterol thấp. SREBP đã bị cắt sau đó di chuyển đến hạt nhân và đóng vai trò yếu tố phiên mã (transcription factor) gắn với \"Yếu tố Điều hoà Sterol\" (Sterol Regulatory Element) của một số gene để kích thích phiên mã. Trong số các gene phiên mã có thụ thể LDL và HMG-CoA reductase. Thụ thể LDL thu bắt LDL trong tuần hoàn, còn HMG-CoA reductase làm tăng sản xuất cholesterol nội sinh.", "question": "Protein nào đóng vai trò yếu tố phiên mã trong quá trình sinh tổng hợp cholesterol?", "answer": "SREBP"} {"content": "Sinh tổng hợp cholesterol được điều hoà trực tiếp bởi mức cholesterol hiện tại, nhưng cơ chế hằng định nội môi có liên quan chưa được hiểu rõ ràng. Lượng nhập trong thức ăn tăng sẽ làm giảm lượng nội sinh và ngược lại. Cơ chế điều hoà chính là phát hiện cholesterol nội bào ở hệ võng nội môi bởi protein SREBP (Sterol Regulatory Element Binding Protein 1 và 2). Khi có mặt cholesterol, SREBP gắn với 2 protein khác: SCAP (SREBP-cleavage activating protein) và Insig-1. Khi nồng độ cholesterol giảm, Insig-1 tách khỏi phức hợp SREBP-SCAP, cho phép phức hợp di chuyển vào bộ máy Golgi, ở đó SREBP bị cắt bởi S1P và S2P (site 1/2 protease), hai men này được hoạt hoá bởi SCAP khi nồng độ cholesterol thấp. SREBP đã bị cắt sau đó di chuyển đến hạt nhân và đóng vai trò yếu tố phiên mã (transcription factor) gắn với \"Yếu tố Điều hoà Sterol\" (Sterol Regulatory Element) của một số gene để kích thích phiên mã. Trong số các gene phiên mã có thụ thể LDL và HMG-CoA reductase. Thụ thể LDL thu bắt LDL trong tuần hoàn, còn HMG-CoA reductase làm tăng sản xuất cholesterol nội sinh.", "question": "Khi nào SREBP di chuyển đến hạt nhân?", "answer": "Khi nồng độ cholesterol giảm"} {"content": "Enrico Fermi (tiếng Ý: [enˈri.ko ˈfeɾ.mi]; 29 tháng 9 năm 1901 – 28 tháng 11 năm 1954) là nhà vật lý lý thuyết và thực nghiệm người Italia, với nghiên cứu về lò Chicago Pile-1, lò phản ứng hạt nhân do con người xây dựng đầu tiên trên thế giới, và nổi tiếng với những công trình đóng góp cho cơ học lượng tử, vật lý hạt nhân, vật lý hạt, và cơ học thống kê. Cùng với Robert Oppenheimer, ông được coi là một trong những \"cha đẻ của bom nguyên tử\". Ông có một số bằng sáng chế liên quan đến năng lượng hạt nhân, và nhận Giải Nobel Vật lý năm 1938 cho lý thuyết phóng xạ cảm ứng và phát hiện ra các nguyên tố siêu urani. Cộng đồng các nhà vật lý đều công nhận Fermi là một trong số rất ít các nhà khoa học vừa giỏi về lý thuyết lẫn thực nghiệm.", "question": "Enrico Fermi được trao giải Nobel Vật lý cho lý thuyết nào?", "answer": "phóng xạ cảm ứng"} {"content": "Enrico Fermi (tiếng Ý: [enˈri.ko ˈfeɾ.mi]; 29 tháng 9 năm 1901 – 28 tháng 11 năm 1954) là nhà vật lý lý thuyết và thực nghiệm người Italia, với nghiên cứu về lò Chicago Pile-1, lò phản ứng hạt nhân do con người xây dựng đầu tiên trên thế giới, và nổi tiếng với những công trình đóng góp cho cơ học lượng tử, vật lý hạt nhân, vật lý hạt, và cơ học thống kê. Cùng với Robert Oppenheimer, ông được coi là một trong những \"cha đẻ của bom nguyên tử\". Ông có một số bằng sáng chế liên quan đến năng lượng hạt nhân, và nhận Giải Nobel Vật lý năm 1938 cho lý thuyết phóng xạ cảm ứng và phát hiện ra các nguyên tố siêu urani. Cộng đồng các nhà vật lý đều công nhận Fermi là một trong số rất ít các nhà khoa học vừa giỏi về lý thuyết lẫn thực nghiệm.", "question": "Nhà vật lý vừa giỏi về lý thuyết lẫn thực nghiệm được cộng đồng công nhận là ai?", "answer": "Enrico Fermi"} {"content": "Đóng góp lớn đầu tiên của Fermi trong lĩnh vực cơ học thống kê. Sau khi Wolfgang Pauli đưa ra nguyên lý loại trừ năm 1925, Fermi viết một bài báo với nội dung áp dụng nguyên lý này cho chất khí lý tưởng, mở ra một lý thuyết thống kê mới mà ngày nay gọi là thống kê Fermi–Dirac. Các hạt tuân theo nguyên lý loại trừ ngày nay gọi là \"Fermion\" và những hạt còn lại thuộc nhóm Boson. Pauli còn nêu ra giả thuyết về sự tồn tại hạt \"vô hình\" chưa quan sát được trung hòa điện và phát ra cùng với electron trong phân rã beta nhằm \"giải cứu\" định luật bảo toàn năng lượng trong thế giới vi mô. Fermi ngay lập tức nắm lấy ý tưởng này, ông phát triển một mô hình mới có sự tham gia của hạt giả thuyết này mà ông đặt tên cho nó là \"neutrino\". Lý thuyết của ông, mà sau đó các nhà vật lý gọi là tương tác Fermi vẫn được sử dụng trong lý thuyết hoàn chỉnh hơn đó là thuyết tương tác yếu, nó miêu tả một trong bốn tương tác cơ bản của tự nhiên. Thông qua các thí nghiệm trước đó về phóng xạ cảm ứng cùng với hạt neutron mới được phát hiện, Fermi khám phá ra rằng các neutron chậm dễ dàng bị bắt hơn so với hạt chuyển động nhanh, và ông nghĩ ra một phương trình khuếch tán nhằm miêu tả hiện tượng này, mà ngày nay gọi là \"phương trình Fermi trong phản ứng hạt nhân\" (Fermi age equation). Ông cũng tiến hành thí nghiệm bắn thorium và uranium bằng các neutron chậm, đồng thời sản phẩm ông thu được là những nguyên tố hóa học mới. Vì phát hiện này ông nhận giải Nobel Vật lý, và các nguyên tố mới sau này được biết là sản phẩm của phản ứng phân hạch.", "question": "Nguyên lý nào được Fermi áp dụng cho chất khí lý tưởng?", "answer": "nguyên lý loại trừ"} {"content": "Đóng góp lớn đầu tiên của Fermi trong lĩnh vực cơ học thống kê. Sau khi Wolfgang Pauli đưa ra nguyên lý loại trừ năm 1925, Fermi viết một bài báo với nội dung áp dụng nguyên lý này cho chất khí lý tưởng, mở ra một lý thuyết thống kê mới mà ngày nay gọi là thống kê Fermi–Dirac. Các hạt tuân theo nguyên lý loại trừ ngày nay gọi là \"Fermion\" và những hạt còn lại thuộc nhóm Boson. Pauli còn nêu ra giả thuyết về sự tồn tại hạt \"vô hình\" chưa quan sát được trung hòa điện và phát ra cùng với electron trong phân rã beta nhằm \"giải cứu\" định luật bảo toàn năng lượng trong thế giới vi mô. Fermi ngay lập tức nắm lấy ý tưởng này, ông phát triển một mô hình mới có sự tham gia của hạt giả thuyết này mà ông đặt tên cho nó là \"neutrino\". Lý thuyết của ông, mà sau đó các nhà vật lý gọi là tương tác Fermi vẫn được sử dụng trong lý thuyết hoàn chỉnh hơn đó là thuyết tương tác yếu, nó miêu tả một trong bốn tương tác cơ bản của tự nhiên. Thông qua các thí nghiệm trước đó về phóng xạ cảm ứng cùng với hạt neutron mới được phát hiện, Fermi khám phá ra rằng các neutron chậm dễ dàng bị bắt hơn so với hạt chuyển động nhanh, và ông nghĩ ra một phương trình khuếch tán nhằm miêu tả hiện tượng này, mà ngày nay gọi là \"phương trình Fermi trong phản ứng hạt nhân\" (Fermi age equation). Ông cũng tiến hành thí nghiệm bắn thorium và uranium bằng các neutron chậm, đồng thời sản phẩm ông thu được là những nguyên tố hóa học mới. Vì phát hiện này ông nhận giải Nobel Vật lý, và các nguyên tố mới sau này được biết là sản phẩm của phản ứng phân hạch.", "question": "Hạt giả thuyết mà Fermi đặt tên là gì?", "answer": "neutrino"} {"content": "Đóng góp lớn đầu tiên của Fermi trong lĩnh vực cơ học thống kê. Sau khi Wolfgang Pauli đưa ra nguyên lý loại trừ năm 1925, Fermi viết một bài báo với nội dung áp dụng nguyên lý này cho chất khí lý tưởng, mở ra một lý thuyết thống kê mới mà ngày nay gọi là thống kê Fermi–Dirac. Các hạt tuân theo nguyên lý loại trừ ngày nay gọi là \"Fermion\" và những hạt còn lại thuộc nhóm Boson. Pauli còn nêu ra giả thuyết về sự tồn tại hạt \"vô hình\" chưa quan sát được trung hòa điện và phát ra cùng với electron trong phân rã beta nhằm \"giải cứu\" định luật bảo toàn năng lượng trong thế giới vi mô. Fermi ngay lập tức nắm lấy ý tưởng này, ông phát triển một mô hình mới có sự tham gia của hạt giả thuyết này mà ông đặt tên cho nó là \"neutrino\". Lý thuyết của ông, mà sau đó các nhà vật lý gọi là tương tác Fermi vẫn được sử dụng trong lý thuyết hoàn chỉnh hơn đó là thuyết tương tác yếu, nó miêu tả một trong bốn tương tác cơ bản của tự nhiên. Thông qua các thí nghiệm trước đó về phóng xạ cảm ứng cùng với hạt neutron mới được phát hiện, Fermi khám phá ra rằng các neutron chậm dễ dàng bị bắt hơn so với hạt chuyển động nhanh, và ông nghĩ ra một phương trình khuếch tán nhằm miêu tả hiện tượng này, mà ngày nay gọi là \"phương trình Fermi trong phản ứng hạt nhân\" (Fermi age equation). Ông cũng tiến hành thí nghiệm bắn thorium và uranium bằng các neutron chậm, đồng thời sản phẩm ông thu được là những nguyên tố hóa học mới. Vì phát hiện này ông nhận giải Nobel Vật lý, và các nguyên tố mới sau này được biết là sản phẩm của phản ứng phân hạch.", "question": "Các hạt tuân theo nguyên lý loại trừ được gọi là gì?", "answer": "Fermion"} {"content": "Fermi rời Italia năm 1938 để tránh bộ luật mới ảnh hưởng tới những người Do Thái, trong đó có vợ ông Laura, và định cư tại Hoa Kỳ. Tại đây ông tham gia vào dự án Manhattan trong thời gian chiến tranh thế giới lần hai. Fermi đứng đầu một đội các kỹ sư thiết kế và xây dựng lò phản ứng Chicago Pile-1. Vào ngày 2 tháng 12 năm 1942, lần đầu tiên họ đã khởi động lò nhân tạo bằng phản ứng hạt nhân dây chuyền tự duy trì khi nhiên liệu hạt nhân đạt khối lượng tới hạn. Ông đã chuyển đến làm việc tại Lò graphit X-10 tại Oak Ridge, Tennessee và đưa nó vào hoạt động năm 1943, cũng như lò B tại Khu Hanford đi vào hoạt động năm 1944. Ở Phòng thí nghiệm Quốc gia Los Alamos ông lãnh đạo Phân viện F, nơi thực hiện các thí nghiệm nhiệt hạt nhân. Fermi cũng có mặt tại Vụ thử bom nguyên tử đầu tiên trên thế giới Trinity ngày 16 tháng 7 năm 1945, tại đây ông thể hiện khả năng tính toán các vấn đề phức tạp như ước lượng sức nổ của quả bom chỉ bằng những thí nghiệm đơn giản và viết công thức sau phong bì.", "question": "Fermi chuyển đến làm việc tại Lò graphit X-10 tại đâu?", "answer": "Oak Ridge, Tennessee"} {"content": "Fermi rời Italia năm 1938 để tránh bộ luật mới ảnh hưởng tới những người Do Thái, trong đó có vợ ông Laura, và định cư tại Hoa Kỳ. Tại đây ông tham gia vào dự án Manhattan trong thời gian chiến tranh thế giới lần hai. Fermi đứng đầu một đội các kỹ sư thiết kế và xây dựng lò phản ứng Chicago Pile-1. Vào ngày 2 tháng 12 năm 1942, lần đầu tiên họ đã khởi động lò nhân tạo bằng phản ứng hạt nhân dây chuyền tự duy trì khi nhiên liệu hạt nhân đạt khối lượng tới hạn. Ông đã chuyển đến làm việc tại Lò graphit X-10 tại Oak Ridge, Tennessee và đưa nó vào hoạt động năm 1943, cũng như lò B tại Khu Hanford đi vào hoạt động năm 1944. Ở Phòng thí nghiệm Quốc gia Los Alamos ông lãnh đạo Phân viện F, nơi thực hiện các thí nghiệm nhiệt hạt nhân. Fermi cũng có mặt tại Vụ thử bom nguyên tử đầu tiên trên thế giới Trinity ngày 16 tháng 7 năm 1945, tại đây ông thể hiện khả năng tính toán các vấn đề phức tạp như ước lượng sức nổ của quả bom chỉ bằng những thí nghiệm đơn giản và viết công thức sau phong bì.", "question": "Lò phản ứng đầu tiên do Fermi thiết kế được khởi động vào ngày nào?", "answer": "2 tháng 12 năm 1942"} {"content": "Fermi rời Italia năm 1938 để tránh bộ luật mới ảnh hưởng tới những người Do Thái, trong đó có vợ ông Laura, và định cư tại Hoa Kỳ. Tại đây ông tham gia vào dự án Manhattan trong thời gian chiến tranh thế giới lần hai. Fermi đứng đầu một đội các kỹ sư thiết kế và xây dựng lò phản ứng Chicago Pile-1. Vào ngày 2 tháng 12 năm 1942, lần đầu tiên họ đã khởi động lò nhân tạo bằng phản ứng hạt nhân dây chuyền tự duy trì khi nhiên liệu hạt nhân đạt khối lượng tới hạn. Ông đã chuyển đến làm việc tại Lò graphit X-10 tại Oak Ridge, Tennessee và đưa nó vào hoạt động năm 1943, cũng như lò B tại Khu Hanford đi vào hoạt động năm 1944. Ở Phòng thí nghiệm Quốc gia Los Alamos ông lãnh đạo Phân viện F, nơi thực hiện các thí nghiệm nhiệt hạt nhân. Fermi cũng có mặt tại Vụ thử bom nguyên tử đầu tiên trên thế giới Trinity ngày 16 tháng 7 năm 1945, tại đây ông thể hiện khả năng tính toán các vấn đề phức tạp như ước lượng sức nổ của quả bom chỉ bằng những thí nghiệm đơn giản và viết công thức sau phong bì.", "question": "Enrico Fermi đứng đầu một đội xây dựng lò phản ứng nào trong dự án Manhattan?", "answer": "Chicago Pile-1"} {"content": "Sau chiến tranh, Fermi là thành viên có ảnh hưởng trong \"Hội đồng tư vấn chung\" của \"Ủy ban năng lượng nguyên tử Hoa Kỳ\", một ủy ban khoa học do Robert Oppenheimer làm chủ tịch, với vai trò tư vấn các vấn đề và chính sách liên quan đến hạt nhân. Sau vụ thử RDS-1 vào tháng 8 năm 1949, vụ thử bom nguyên tử phân hạch đầu tiên của Liên Xô, Fermi đã viết một khuyến nghị cho hội đồng, trong đó phản đối mạnh mẽ việc Hoa Kỳ tiến hành phát triển bom nhiệt hạch hiđrô trên cả phương diện đạo đức lẫn kỹ thuật. Ông là một trong những nhà khoa học xác nhận và ủng hộ những lời khai của Oppenheimer trong vụ án liên quan đến lộ bí mật quốc gia kĩ thuật chế tạo bom nguyên tử năm 1954, mà cuối cùng buộc Oppenheimer phải thôi chức chủ tịch ủy ban trước thời hạn, và cho tới nay bí mật liên quan đến vụ này vẫn chưa được công khai.", "question": "Fermi phản đối điều gì khi Liên Xô thử bom nguyên tử phân hạch đầu tiên?", "answer": "phát triển bom nhiệt hạch hiđrô"} {"content": "Sau chiến tranh, Fermi là thành viên có ảnh hưởng trong \"Hội đồng tư vấn chung\" của \"Ủy ban năng lượng nguyên tử Hoa Kỳ\", một ủy ban khoa học do Robert Oppenheimer làm chủ tịch, với vai trò tư vấn các vấn đề và chính sách liên quan đến hạt nhân. Sau vụ thử RDS-1 vào tháng 8 năm 1949, vụ thử bom nguyên tử phân hạch đầu tiên của Liên Xô, Fermi đã viết một khuyến nghị cho hội đồng, trong đó phản đối mạnh mẽ việc Hoa Kỳ tiến hành phát triển bom nhiệt hạch hiđrô trên cả phương diện đạo đức lẫn kỹ thuật. Ông là một trong những nhà khoa học xác nhận và ủng hộ những lời khai của Oppenheimer trong vụ án liên quan đến lộ bí mật quốc gia kĩ thuật chế tạo bom nguyên tử năm 1954, mà cuối cùng buộc Oppenheimer phải thôi chức chủ tịch ủy ban trước thời hạn, và cho tới nay bí mật liên quan đến vụ này vẫn chưa được công khai.", "question": "Fermi phản đối mạnh mẽ việc phát triển loại bom nào?", "answer": "bom nhiệt hạch hiđrô"} {"content": "Sau chiến tranh, Fermi là thành viên có ảnh hưởng trong \"Hội đồng tư vấn chung\" của \"Ủy ban năng lượng nguyên tử Hoa Kỳ\", một ủy ban khoa học do Robert Oppenheimer làm chủ tịch, với vai trò tư vấn các vấn đề và chính sách liên quan đến hạt nhân. Sau vụ thử RDS-1 vào tháng 8 năm 1949, vụ thử bom nguyên tử phân hạch đầu tiên của Liên Xô, Fermi đã viết một khuyến nghị cho hội đồng, trong đó phản đối mạnh mẽ việc Hoa Kỳ tiến hành phát triển bom nhiệt hạch hiđrô trên cả phương diện đạo đức lẫn kỹ thuật. Ông là một trong những nhà khoa học xác nhận và ủng hộ những lời khai của Oppenheimer trong vụ án liên quan đến lộ bí mật quốc gia kĩ thuật chế tạo bom nguyên tử năm 1954, mà cuối cùng buộc Oppenheimer phải thôi chức chủ tịch ủy ban trước thời hạn, và cho tới nay bí mật liên quan đến vụ này vẫn chưa được công khai.", "question": "Fermi ủng hộ ai trong vụ án liên quan đến bí mật quốc gia năm 1954?", "answer": "Oppenheimer"} {"content": "Fermi có những nghiên cứu quan trọng trong vật lý hạt, đặc biệt liên quan đến hạt pion và muon, và ông suy đoán rằng tia vũ trụ bị gia tốc trong từ trường của không gian liên sao. Có nhiều giải thưởng, khái niệm, và địa điểm mang tên Fermi, bao gồm Giải Enrico Fermi, Viện Enrico Fermi, Phòng thí nghiệm Máy gia tốc Quốc gia Fermi, Kính thiên văn không gian tia gamma Fermi, nhà máy điện hạt nhân Enrico Fermi, nguyên tố thứ 100 fermium. Ông cũng hướng dẫn nhiều sinh viên sau này trở lên nổi tiếng như Owen Chamberlain, Geoffrey Chew, Jerome Friedman, Marvin Goldberger, Tsung-Dao Lee, Chen Ning Yang, Arthur Rosenfeld và Sam Treiman...", "question": "Nguyên tố hóa học thứ 100 có tên gọi là gì?", "answer": "fermium"} {"content": "Fermi có những nghiên cứu quan trọng trong vật lý hạt, đặc biệt liên quan đến hạt pion và muon, và ông suy đoán rằng tia vũ trụ bị gia tốc trong từ trường của không gian liên sao. Có nhiều giải thưởng, khái niệm, và địa điểm mang tên Fermi, bao gồm Giải Enrico Fermi, Viện Enrico Fermi, Phòng thí nghiệm Máy gia tốc Quốc gia Fermi, Kính thiên văn không gian tia gamma Fermi, nhà máy điện hạt nhân Enrico Fermi, nguyên tố thứ 100 fermium. Ông cũng hướng dẫn nhiều sinh viên sau này trở lên nổi tiếng như Owen Chamberlain, Geoffrey Chew, Jerome Friedman, Marvin Goldberger, Tsung-Dao Lee, Chen Ning Yang, Arthur Rosenfeld và Sam Treiman...", "question": "Nguyên tố thứ 100 được đặt tên theo ai?", "answer": "Fermi"} {"content": "Enrico Fermi sinh tại Rome ngày 29 tháng 9 năm 1901. Ông là con thứ ba của Alberto Fermi và Ida de Gattis. Ông có một chi là Maria lớn hơn ông hai tuổi, và người anh Giulio lớn hơn ông một tuổi. Sau khi hai cậu bé được gởi đến cộng đồng nông thôn để được chăm sóc, Enrico được gởi về gia đình ở Rome khi ông 2 tuổi rưỡi. Vì gia đình ông là công giáo La Mã và được rửa tội theo ước nguyện của ông bà nội ông, một gia đình không theo tôn giáo, và Fermi theo thuyết bất khả tri trong suốt cuộc đời trưởng thành của mình. Khi còn trẻ, ông có cùng sở thích với anh ông là Giulio. Họ làm một động cơ điện và chơi với các đồ chơi điện tử và cơ khí. Giulio chết trong khi đang gây mê phẫu thuật áp xe cổ họng năm 1915.", "question": "Enrico Fermi theo tôn giáo nào?", "answer": "bất khả tri"} {"content": "Enrico Fermi sinh tại Rome ngày 29 tháng 9 năm 1901. Ông là con thứ ba của Alberto Fermi và Ida de Gattis. Ông có một chi là Maria lớn hơn ông hai tuổi, và người anh Giulio lớn hơn ông một tuổi. Sau khi hai cậu bé được gởi đến cộng đồng nông thôn để được chăm sóc, Enrico được gởi về gia đình ở Rome khi ông 2 tuổi rưỡi. Vì gia đình ông là công giáo La Mã và được rửa tội theo ước nguyện của ông bà nội ông, một gia đình không theo tôn giáo, và Fermi theo thuyết bất khả tri trong suốt cuộc đời trưởng thành của mình. Khi còn trẻ, ông có cùng sở thích với anh ông là Giulio. Họ làm một động cơ điện và chơi với các đồ chơi điện tử và cơ khí. Giulio chết trong khi đang gây mê phẫu thuật áp xe cổ họng năm 1915.", "question": "Fermi sinh ra ở đâu?", "answer": "Rome"} {"content": "Enrico Fermi sinh tại Rome ngày 29 tháng 9 năm 1901. Ông là con thứ ba của Alberto Fermi và Ida de Gattis. Ông có một chi là Maria lớn hơn ông hai tuổi, và người anh Giulio lớn hơn ông một tuổi. Sau khi hai cậu bé được gởi đến cộng đồng nông thôn để được chăm sóc, Enrico được gởi về gia đình ở Rome khi ông 2 tuổi rưỡi. Vì gia đình ông là công giáo La Mã và được rửa tội theo ước nguyện của ông bà nội ông, một gia đình không theo tôn giáo, và Fermi theo thuyết bất khả tri trong suốt cuộc đời trưởng thành của mình. Khi còn trẻ, ông có cùng sở thích với anh ông là Giulio. Họ làm một động cơ điện và chơi với các đồ chơi điện tử và cơ khí. Giulio chết trong khi đang gây mê phẫu thuật áp xe cổ họng năm 1915.", "question": "Enrico Fermi sinh ngày nào?", "answer": "29 tháng 9 năm 1901"} {"content": "Nguồn tài liệu đầu tiên của Fermi về nghiên cứu vật lý là sách được tìm thấy ở một chợ địa phương ở Rome có tên Campo de' Fiori. Quyển sách 900 trang từ năm 1840, Elementorum physicae mathematicae, được viết bằng tiếng Latinh của Jesuit Father Andrea Caraffa, một giáo sư ở Collegio Romano. Nội dung quyển sách gồm toán học, cơ học cổ điển, thiên văn học, quang học, và âm học. Fermi kết bạn với một sinh viên khoa học nghiêng, Enrico Persico, và hai người làm việc cùng nhau trong các dự án khoa học như xây dựng con quay hồi chuyển và đo lường từ trường Trái Đất. Sự thích thú của Fermi về vật lý được các đồng nghiệp của cha ông khuyến khích, Adolfo Amidei đã cho anh một số cuốn sách về vật lý và toán học mà ông đọc và tiếp thu một cách nhanh chóng.", "question": "Quyển sách đầu tiên mà Fermi tìm thấy về vật lý được viết bằng ngôn ngữ nào?", "answer": "tiếng Latinh"} {"content": "Nguồn tài liệu đầu tiên của Fermi về nghiên cứu vật lý là sách được tìm thấy ở một chợ địa phương ở Rome có tên Campo de' Fiori. Quyển sách 900 trang từ năm 1840, Elementorum physicae mathematicae, được viết bằng tiếng Latinh của Jesuit Father Andrea Caraffa, một giáo sư ở Collegio Romano. Nội dung quyển sách gồm toán học, cơ học cổ điển, thiên văn học, quang học, và âm học. Fermi kết bạn với một sinh viên khoa học nghiêng, Enrico Persico, và hai người làm việc cùng nhau trong các dự án khoa học như xây dựng con quay hồi chuyển và đo lường từ trường Trái Đất. Sự thích thú của Fermi về vật lý được các đồng nghiệp của cha ông khuyến khích, Adolfo Amidei đã cho anh một số cuốn sách về vật lý và toán học mà ông đọc và tiếp thu một cách nhanh chóng.", "question": "Nguồn tài liệu đầu tiên của Fermi về nghiên cứu vật lý là sách được tìm thấy ở đâu?", "answer": "Campo de' Fiori"} {"content": "Nguồn tài liệu đầu tiên của Fermi về nghiên cứu vật lý là sách được tìm thấy ở một chợ địa phương ở Rome có tên Campo de' Fiori. Quyển sách 900 trang từ năm 1840, Elementorum physicae mathematicae, được viết bằng tiếng Latinh của Jesuit Father Andrea Caraffa, một giáo sư ở Collegio Romano. Nội dung quyển sách gồm toán học, cơ học cổ điển, thiên văn học, quang học, và âm học. Fermi kết bạn với một sinh viên khoa học nghiêng, Enrico Persico, và hai người làm việc cùng nhau trong các dự án khoa học như xây dựng con quay hồi chuyển và đo lường từ trường Trái Đất. Sự thích thú của Fermi về vật lý được các đồng nghiệp của cha ông khuyến khích, Adolfo Amidei đã cho anh một số cuốn sách về vật lý và toán học mà ông đọc và tiếp thu một cách nhanh chóng.", "question": "Quyển sách đầu tiên của Fermi về nghiên cứu vật lý có tên là gì?", "answer": "Elementorum physicae mathematicae"} {"content": "Nguồn tài liệu đầu tiên của Fermi về nghiên cứu vật lý là sách được tìm thấy ở một chợ địa phương ở Rome có tên Campo de' Fiori. Quyển sách 900 trang từ năm 1840, Elementorum physicae mathematicae, được viết bằng tiếng Latinh của Jesuit Father Andrea Caraffa, một giáo sư ở Collegio Romano. Nội dung quyển sách gồm toán học, cơ học cổ điển, thiên văn học, quang học, và âm học. Fermi kết bạn với một sinh viên khoa học nghiêng, Enrico Persico, và hai người làm việc cùng nhau trong các dự án khoa học như xây dựng con quay hồi chuyển và đo lường từ trường Trái Đất. Sự thích thú của Fermi về vật lý được các đồng nghiệp của cha ông khuyến khích, Adolfo Amidei đã cho anh một số cuốn sách về vật lý và toán học mà ông đọc và tiếp thu một cách nhanh chóng.", "question": "Fermi kết bạn với ai trong thời gian học tập?", "answer": "Enrico Persico"} {"content": "Ông là vị giáo hoàng đầu tiên công khai xin lỗi về những lỗi lầm của Giáo hội trong quá khứ; tổng cộng hơn 100 lần về những hành động sai trái của Giáo hội Công giáo trong đó có sự kiện xưng thú 7 tội của Giáo hội trước đám đông tại quảng trường thánh Phêrô vào ngày 12 tháng 3 năm 2000. Ông cũng là vị Giáo hoàng đầu tiên đứng ra hòa giải với Chính thống giáo Đông phương và Do Thái giáo,; Anh giáo.; là vị Giáo hoàng đầu tiên đứng ra tổ chức cuộc gặp gỡ với các lãnh đạo của các tôn giáo khác như Phật giáo, Khổng giáo, Chính thống giáo Đông phương, Do Thái giáo, Cao Đài và Hồi giáo; là vị Giáo hoàng đầu tiên đến thăm một ngôi đền Hồi giáo ở Syria; là vị Giáo hoàng đầu tiên tổ chức ra Ngày Giới trẻ Thế giới hằng năm; và cũng là vị Giáo hoàng đầu tiên đến thăm vùng Thánh Địa Jerusalem. Gioan Phaolô II cũng đã lên tiếng thừa nhận vai trò của thuyết Tiến hóa, thuyết Nhật tâm, nguồn gốc thế giới theo quan điểm khoa học ngày nay, phủ nhận sự hiện hữu của một thiên đường vật chất trên các tầng mây và một địa ngục vật chất nơi con người bị thiêu đốt như trong Thánh kinh miêu tả", "question": "Vị giáo hoàng nào là người đầu tiên xin lỗi về những lỗi lầm của Giáo hội trong quá khứ?", "answer": "Gioan Phaolô II"} {"content": "Ông là vị giáo hoàng đầu tiên công khai xin lỗi về những lỗi lầm của Giáo hội trong quá khứ; tổng cộng hơn 100 lần về những hành động sai trái của Giáo hội Công giáo trong đó có sự kiện xưng thú 7 tội của Giáo hội trước đám đông tại quảng trường thánh Phêrô vào ngày 12 tháng 3 năm 2000. Ông cũng là vị Giáo hoàng đầu tiên đứng ra hòa giải với Chính thống giáo Đông phương và Do Thái giáo,; Anh giáo.; là vị Giáo hoàng đầu tiên đứng ra tổ chức cuộc gặp gỡ với các lãnh đạo của các tôn giáo khác như Phật giáo, Khổng giáo, Chính thống giáo Đông phương, Do Thái giáo, Cao Đài và Hồi giáo; là vị Giáo hoàng đầu tiên đến thăm một ngôi đền Hồi giáo ở Syria; là vị Giáo hoàng đầu tiên tổ chức ra Ngày Giới trẻ Thế giới hằng năm; và cũng là vị Giáo hoàng đầu tiên đến thăm vùng Thánh Địa Jerusalem. Gioan Phaolô II cũng đã lên tiếng thừa nhận vai trò của thuyết Tiến hóa, thuyết Nhật tâm, nguồn gốc thế giới theo quan điểm khoa học ngày nay, phủ nhận sự hiện hữu của một thiên đường vật chất trên các tầng mây và một địa ngục vật chất nơi con người bị thiêu đốt như trong Thánh kinh miêu tả", "question": "Ông là vị Giáo hoàng đầu tiên đến thăm một ngôi đền Hồi giáo ở đâu?", "answer": "Syria"} {"content": "Ông là vị giáo hoàng đầu tiên công khai xin lỗi về những lỗi lầm của Giáo hội trong quá khứ; tổng cộng hơn 100 lần về những hành động sai trái của Giáo hội Công giáo trong đó có sự kiện xưng thú 7 tội của Giáo hội trước đám đông tại quảng trường thánh Phêrô vào ngày 12 tháng 3 năm 2000. Ông cũng là vị Giáo hoàng đầu tiên đứng ra hòa giải với Chính thống giáo Đông phương và Do Thái giáo,; Anh giáo.; là vị Giáo hoàng đầu tiên đứng ra tổ chức cuộc gặp gỡ với các lãnh đạo của các tôn giáo khác như Phật giáo, Khổng giáo, Chính thống giáo Đông phương, Do Thái giáo, Cao Đài và Hồi giáo; là vị Giáo hoàng đầu tiên đến thăm một ngôi đền Hồi giáo ở Syria; là vị Giáo hoàng đầu tiên tổ chức ra Ngày Giới trẻ Thế giới hằng năm; và cũng là vị Giáo hoàng đầu tiên đến thăm vùng Thánh Địa Jerusalem. Gioan Phaolô II cũng đã lên tiếng thừa nhận vai trò của thuyết Tiến hóa, thuyết Nhật tâm, nguồn gốc thế giới theo quan điểm khoa học ngày nay, phủ nhận sự hiện hữu của một thiên đường vật chất trên các tầng mây và một địa ngục vật chất nơi con người bị thiêu đốt như trong Thánh kinh miêu tả", "question": "Gioan Phaolô II là vị giáo hoàng đầu tiên đứng ra hòa giải với tôn giáo nào?", "answer": "Chính thống giáo Đông phương"} {"content": "Karol Józef Wojtyła sinh vào ngày 18 tháng 5 năm 1920 tại Wadowice, miền nam Ba Lan, cách Kraków 50 cây số. Là con út trong một gia đình có ba người con, cô chị chết từ khi còn nhỏ. Cha ông là Karol Wojtyla một cựu sĩ quan trong quân đội Habsburg và mẹ là Emilia Kaczorowka. Bà là con của một viên chức chính phủ và chính bà là người đã truyền lại lòng đạo đức sâu sắc cho ông.Theo lời kể của Giáo hoàng thì chính mẹ ông \"là người đã tạo ra món quà tôn giáo kỳ diệu cho gia đình Wojtyla\". Ngay từ đầu, bà đã muốn Karol trở thành một tu sĩ. Bà thường nói với những người hàng xóm: \"Lolek (một cách gọi Karol) của tôi sẽ trở thành một người vĩ đại\"", "question": "Cha của Karol Józef Wojtyła là ai?", "answer": "Karol Wojtyla"} {"content": "Karol Józef Wojtyła sinh vào ngày 18 tháng 5 năm 1920 tại Wadowice, miền nam Ba Lan, cách Kraków 50 cây số. Là con út trong một gia đình có ba người con, cô chị chết từ khi còn nhỏ. Cha ông là Karol Wojtyla một cựu sĩ quan trong quân đội Habsburg và mẹ là Emilia Kaczorowka. Bà là con của một viên chức chính phủ và chính bà là người đã truyền lại lòng đạo đức sâu sắc cho ông.Theo lời kể của Giáo hoàng thì chính mẹ ông \"là người đã tạo ra món quà tôn giáo kỳ diệu cho gia đình Wojtyla\". Ngay từ đầu, bà đã muốn Karol trở thành một tu sĩ. Bà thường nói với những người hàng xóm: \"Lolek (một cách gọi Karol) của tôi sẽ trở thành một người vĩ đại\"", "question": "Karol Józef Wojtyła sinh vào ngày nào?", "answer": "18 tháng 5 năm 1920"} {"content": "Karol Józef Wojtyła sinh vào ngày 18 tháng 5 năm 1920 tại Wadowice, miền nam Ba Lan, cách Kraków 50 cây số. Là con út trong một gia đình có ba người con, cô chị chết từ khi còn nhỏ. Cha ông là Karol Wojtyla một cựu sĩ quan trong quân đội Habsburg và mẹ là Emilia Kaczorowka. Bà là con của một viên chức chính phủ và chính bà là người đã truyền lại lòng đạo đức sâu sắc cho ông.Theo lời kể của Giáo hoàng thì chính mẹ ông \"là người đã tạo ra món quà tôn giáo kỳ diệu cho gia đình Wojtyla\". Ngay từ đầu, bà đã muốn Karol trở thành một tu sĩ. Bà thường nói với những người hàng xóm: \"Lolek (một cách gọi Karol) của tôi sẽ trở thành một người vĩ đại\"", "question": "Giáo hoàng được sinh ra ở đâu?", "answer": "Wadowice"} {"content": "Ở tuổi 11, Karol vào học trường trung học dành cho nam sinh của Wadowice. Cũng trong năm đó, ông trở thành một chú bé phụ lễ và có mối quan hệ gần gũi với linh mục Kazimiers Figlewicz. Ngày 5 tháng 12 năm 1932 anh ông là Edmund qua đời khi đang chăm sóc những người bị bệnh dịch. Sau này, trong một giây phút giãi bày tâm sự hiếm hoi, Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã kể lại với tác giả người Pháp André Frossard: \"cái chết của anh tôi có thể đã tác động tới tôi sâu sắc hơn cái chết của mẹ, do những hoàn cảnh riêng biệt, tất nhiên là đau thương và do tôi đã lớn hơn\".", "question": "Giáo hoàng Gioan Phaolô II mất anh trai vào năm nào?", "answer": "1932"} {"content": "Trong thời gian này ông cũng đã đến với sân khấu. Nhiều trong số các vở kịch được diễn trên sân khấu của trường trung học là do Karol Wojtyla đạo diễn. Những vở kịch này thường đề cập tới những chủ đề yêu nước. Karol cũng thích khiêu vũ, ông có thể khiêu vũ thoải mái với các điệu pôlône, maduka, van, tănggô. Vào cuối những năm trung học, ông đã quen biết với Mieczyslaw Kotlarczyk - một nhà trí thức, người đã sáng lập Nhà hát Đại học nghiệp dư ở Wadowice. Ngày 6 tháng 5 năm 1938, tổng Giám mục địa phận Kraków, Adam Sapieha đến Wadowice để chủ tọa buổi lễ xác nhận trước khi tốt nghiệp. Ấn tượng trước cậu học sinh Karol, Giám mục đã hỏi cậu sẽ vào trường dòng chứ? Những Karol đã trả lời rằng: \"con sẽ nghiên cứu văn học Ba Lan và triết học\".", "question": "Tổng Giám mục địa phận Kraków đến Wadowice vào ngày nào để chủ tọa buổi lễ xác nhận trước khi tốt nghiệp?", "answer": "6 tháng 5 năm 1938"} {"content": "Trong thời gian này ông cũng đã đến với sân khấu. Nhiều trong số các vở kịch được diễn trên sân khấu của trường trung học là do Karol Wojtyla đạo diễn. Những vở kịch này thường đề cập tới những chủ đề yêu nước. Karol cũng thích khiêu vũ, ông có thể khiêu vũ thoải mái với các điệu pôlône, maduka, van, tănggô. Vào cuối những năm trung học, ông đã quen biết với Mieczyslaw Kotlarczyk - một nhà trí thức, người đã sáng lập Nhà hát Đại học nghiệp dư ở Wadowice. Ngày 6 tháng 5 năm 1938, tổng Giám mục địa phận Kraków, Adam Sapieha đến Wadowice để chủ tọa buổi lễ xác nhận trước khi tốt nghiệp. Ấn tượng trước cậu học sinh Karol, Giám mục đã hỏi cậu sẽ vào trường dòng chứ? Những Karol đã trả lời rằng: \"con sẽ nghiên cứu văn học Ba Lan và triết học\".", "question": "Karol Wojtyla muốn nghiên cứu gì khi trả lời câu hỏi của Giám mục?", "answer": "văn học Ba Lan và triết học"} {"content": "Trong thời gian này ông cũng đã đến với sân khấu. Nhiều trong số các vở kịch được diễn trên sân khấu của trường trung học là do Karol Wojtyla đạo diễn. Những vở kịch này thường đề cập tới những chủ đề yêu nước. Karol cũng thích khiêu vũ, ông có thể khiêu vũ thoải mái với các điệu pôlône, maduka, van, tănggô. Vào cuối những năm trung học, ông đã quen biết với Mieczyslaw Kotlarczyk - một nhà trí thức, người đã sáng lập Nhà hát Đại học nghiệp dư ở Wadowice. Ngày 6 tháng 5 năm 1938, tổng Giám mục địa phận Kraków, Adam Sapieha đến Wadowice để chủ tọa buổi lễ xác nhận trước khi tốt nghiệp. Ấn tượng trước cậu học sinh Karol, Giám mục đã hỏi cậu sẽ vào trường dòng chứ? Những Karol đã trả lời rằng: \"con sẽ nghiên cứu văn học Ba Lan và triết học\".", "question": "Tổng Giám mục địa phận Kraków đã hỏi Karol điều gì?", "answer": "sẽ vào trường dòng chứ?"} {"content": "Trong thời gian này ông cũng đã đến với sân khấu. Nhiều trong số các vở kịch được diễn trên sân khấu của trường trung học là do Karol Wojtyla đạo diễn. Những vở kịch này thường đề cập tới những chủ đề yêu nước. Karol cũng thích khiêu vũ, ông có thể khiêu vũ thoải mái với các điệu pôlône, maduka, van, tănggô. Vào cuối những năm trung học, ông đã quen biết với Mieczyslaw Kotlarczyk - một nhà trí thức, người đã sáng lập Nhà hát Đại học nghiệp dư ở Wadowice. Ngày 6 tháng 5 năm 1938, tổng Giám mục địa phận Kraków, Adam Sapieha đến Wadowice để chủ tọa buổi lễ xác nhận trước khi tốt nghiệp. Ấn tượng trước cậu học sinh Karol, Giám mục đã hỏi cậu sẽ vào trường dòng chứ? Những Karol đã trả lời rằng: \"con sẽ nghiên cứu văn học Ba Lan và triết học\".", "question": "Tổng giám mục địa phận Kraków đến Wadowice để chủ tọa buổi lễ gì?", "answer": "lễ xác nhận trước khi tốt nghiệp"} {"content": "Sau khi học xong trung học tại Wadowice, Cha ông đưa ông đến Kraków vào tháng 8 năm 1938 khi ông 18 tuổi. Ở đó ông ghi danh vào Đại học Kraków giống như ông anh Edmund. Karol Wojtyła nhanh chóng thích ứng với 1 chương trình rất nặng tại trường đại học bao gồm các môn: từ vựng và ngữ âm Ba Lan, Văn học trung cổ Ba Lan, Kịch Ba Lan thế kỷ XVIII và thi ca đương đại. Ông đã trở thành một sinh viên triết lý và văn chương rất xuất sắc, vừa đồng thời theo học thêm ngành kịch nghệ. Wojtyła nhanh chóng kết bạn với một loạt các thi sĩ và kịch gia. Ông thường lui tới ngôi nhà của gia đình Szkoci - một nhà âm nhạc cừ khôi.", "question": "Karol Wojtyła đã trở thành một sinh viên ngành gì?", "answer": "triết lý và văn chương"} {"content": "Vào mùa Đông năm 1939, Tyranowski đã mời ông tham gia tổ chức Living Rosary - một tổ chức hoạt động tôn giáo rất bí mật. Wojtyła gặp Tyranowski một tuần một lần. Dưới sự chỉ đạo của Tyranowski, ông lao vào những thực hành huyền bí . Wojtyła đã học cách điều chỉnh cuộc sống hàng ngày một cách chính xác cho công việc cũng như cho các hoạt động tôn giáo của mình. Chính cách làm việc này đã ảnh hưởng rất nhiều tới ông sau này. Trong thời gian này, ông cũng viết cùng một lúc ba vở kịch: David, Job và Jeremiah bảy tỏ những suy nghĩ, tính huyền bí của sự hi sinh và sự khát khao về một sự giải phóng dân tộc mới .", "question": "Wojtyła đã gặp Tyranowski thường xuyên như thế nào?", "answer": "một tuần một lần"} {"content": "Vào mùa Đông năm 1939, Tyranowski đã mời ông tham gia tổ chức Living Rosary - một tổ chức hoạt động tôn giáo rất bí mật. Wojtyła gặp Tyranowski một tuần một lần. Dưới sự chỉ đạo của Tyranowski, ông lao vào những thực hành huyền bí . Wojtyła đã học cách điều chỉnh cuộc sống hàng ngày một cách chính xác cho công việc cũng như cho các hoạt động tôn giáo của mình. Chính cách làm việc này đã ảnh hưởng rất nhiều tới ông sau này. Trong thời gian này, ông cũng viết cùng một lúc ba vở kịch: David, Job và Jeremiah bảy tỏ những suy nghĩ, tính huyền bí của sự hi sinh và sự khát khao về một sự giải phóng dân tộc mới .", "question": "Tyranowski đã mời Wojtyła tham gia tổ chức nào?", "answer": "Living Rosary"} {"content": "Bất kỳ ai không có một việc làm thường xuyên được nhà chức trách Đức xác nhận đều có nguy cơ bị đưa sang Đức. Chính vì lý do đó, tháng 10/1940 ông đã làm việc lao động chân tay trong một nhà máy hóa học ở Solvay ở ngoại ô Kraków. Đây là những kinh nghiệm cho những quan điểm và thái độ với phong trào công nhân và nhân dân lao động sau này. Ông chỉ phải lao động nặng trong vài tháng còn sau đó đã chuyển sang lao động nhẹ hơn. Thậm chí có thể kiếm được một chân văn phòng thế nhưng để đảm bảo an toàn và không gây chú ý ông đã từ chối .", "question": "Ông đã làm việc lao động chân tay trong một nhà máy nào ở ngoại ô Kraków?", "answer": "nhà máy hóa học ở Solvay"} {"content": "Bất kỳ ai không có một việc làm thường xuyên được nhà chức trách Đức xác nhận đều có nguy cơ bị đưa sang Đức. Chính vì lý do đó, tháng 10/1940 ông đã làm việc lao động chân tay trong một nhà máy hóa học ở Solvay ở ngoại ô Kraków. Đây là những kinh nghiệm cho những quan điểm và thái độ với phong trào công nhân và nhân dân lao động sau này. Ông chỉ phải lao động nặng trong vài tháng còn sau đó đã chuyển sang lao động nhẹ hơn. Thậm chí có thể kiếm được một chân văn phòng thế nhưng để đảm bảo an toàn và không gây chú ý ông đã từ chối .", "question": "Ông đã làm việc trong một nhà máy nào?", "answer": "Solvay"} {"content": "Bất kỳ ai không có một việc làm thường xuyên được nhà chức trách Đức xác nhận đều có nguy cơ bị đưa sang Đức. Chính vì lý do đó, tháng 10/1940 ông đã làm việc lao động chân tay trong một nhà máy hóa học ở Solvay ở ngoại ô Kraków. Đây là những kinh nghiệm cho những quan điểm và thái độ với phong trào công nhân và nhân dân lao động sau này. Ông chỉ phải lao động nặng trong vài tháng còn sau đó đã chuyển sang lao động nhẹ hơn. Thậm chí có thể kiếm được một chân văn phòng thế nhưng để đảm bảo an toàn và không gây chú ý ông đã từ chối .", "question": "Vì sao người đàn ông trong đoạn văn từ chối một chân văn phòng?", "answer": "đảm bảo an toàn và không gây chú ý"} {"content": "Ngày 18/2/1941, cha ông Wojtyla sau một trận ốm nặng đã qua đời. Sau khi những nghi thức cuối cùng dành cho người qua đời đã được cử hành, ông đã thức suốt đêm để canh thi hài cho cha và suy nghĩ về tương lai và nghề nghiệp của mình. Ông đã nói với tác giả André Frossard: \"ở tuổi 20, tôi đã mất tất cả những người mà tôi yêu quý, và thậm chí cả những người mà có thể tôi đã yêu quý\". Đầu năm 1941, theo lời giới thiệu của vị giáo sư tiếng Pháp cũ của ông, các quản đốc ở Solvay trao cho ông công việc kế toán ở mỏ đá và theo dõi số chất nổ được dùng để phá đá.", "question": "Người cha của ông Wojtyla mất vào năm nào?", "answer": "1941"} {"content": "Ngày 18/2/1941, cha ông Wojtyla sau một trận ốm nặng đã qua đời. Sau khi những nghi thức cuối cùng dành cho người qua đời đã được cử hành, ông đã thức suốt đêm để canh thi hài cho cha và suy nghĩ về tương lai và nghề nghiệp của mình. Ông đã nói với tác giả André Frossard: \"ở tuổi 20, tôi đã mất tất cả những người mà tôi yêu quý, và thậm chí cả những người mà có thể tôi đã yêu quý\". Đầu năm 1941, theo lời giới thiệu của vị giáo sư tiếng Pháp cũ của ông, các quản đốc ở Solvay trao cho ông công việc kế toán ở mỏ đá và theo dõi số chất nổ được dùng để phá đá.", "question": "Cha của ông Wojtyla qua đời vào ngày nào?", "answer": "18/2/1941"} {"content": "Ngày 18/2/1941, cha ông Wojtyla sau một trận ốm nặng đã qua đời. Sau khi những nghi thức cuối cùng dành cho người qua đời đã được cử hành, ông đã thức suốt đêm để canh thi hài cho cha và suy nghĩ về tương lai và nghề nghiệp của mình. Ông đã nói với tác giả André Frossard: \"ở tuổi 20, tôi đã mất tất cả những người mà tôi yêu quý, và thậm chí cả những người mà có thể tôi đã yêu quý\". Đầu năm 1941, theo lời giới thiệu của vị giáo sư tiếng Pháp cũ của ông, các quản đốc ở Solvay trao cho ông công việc kế toán ở mỏ đá và theo dõi số chất nổ được dùng để phá đá.", "question": "Ai đã giới thiệu công việc cho ông Wojtyla?", "answer": "giáo sư tiếng Pháp cũ"} {"content": "Lúc nhỏ tuổi ông có tiếp xúc nhiều lần với nhóm người Do Thái tại Kraków. Trong thời Đức quốc xã chiếm Ba Lan trong Chiến tranh thế giới thứ hai, rất nhiều bạn bè Do thái của Karol Józef Wojtyła đã bị giết hay bị trục xuất. Tuy nhiên thái độ của Wojtyla với những hành động này là \"cầu nguyện\". Ông nói rằng: \"Hãy nhớ rằng, chúng ta có bổn phận cầu chúa ban cho họ đủ sức mạnh chịu đựng tất cả những thứ này\" . Ông không bao giờ tham gia vào bất kỳ một sự kháng cự nào chống lại Đức quốc xã hay vào những hoạt động nhằm giải cứu người Do Thái..", "question": "Thái độ của Karol Józef Wojtyła đối với việc Đức quốc xã giết hại người Do Thái là gì?", "answer": "cầu nguyện"} {"content": "Ông bắt đầu lén lút học những môn của Chủng viện Kraków, do Hồng y Adam Stefan Sapieha, lúc đó là Tổng Giám mục Kraków, điều khiển. Mỗi người được trao cho một vị giáo sư. Các lớp học được tổ chức ở nhà tu, nhà thờ và ở nhà riêng. Những chủng sinh này được yêu cầu không để những người quen biết về việc học tập của họ và bản thân những người này vẫn duy trì một nếp sống bên ngoài như bình thường. Trong thời gian này, ông đã đọc cuốn: Luận về sự hiến dâng hoàn toàn cho Đức mẹ đồng trinh của St Louis Grignion de Montfort, Lý thuyết tự nhiên của Kazimierz Wars. Ngày 6 tháng 8 năm 1944, \"Ngày Chủ Nhật đen\" hơn 8000 người đàn ông và các cậu bé đã bị quân đội phát xít bắt giam, rất may mắn Wojtyla đã không nằm trong số đó. Sau sự kiện này, ông vào ẩn trú trong dinh tổng Giám mục và không tiếp tục làm việc tại Solvay nữa. Ngày 13 tháng 11, ông chịu lễ xuống tóc - một nghi lễ từ thời trung cổ để biểu tượng hóa sự khuất phục trước Chúa.", "question": "Tác giả của cuốn \"Luận về sự hiến dâng hoàn toàn cho Đức mẹ đồng trinh\" là ai?", "answer": "St Louis Grignion de Montfort"} {"content": "Ông bắt đầu lén lút học những môn của Chủng viện Kraków, do Hồng y Adam Stefan Sapieha, lúc đó là Tổng Giám mục Kraków, điều khiển. Mỗi người được trao cho một vị giáo sư. Các lớp học được tổ chức ở nhà tu, nhà thờ và ở nhà riêng. Những chủng sinh này được yêu cầu không để những người quen biết về việc học tập của họ và bản thân những người này vẫn duy trì một nếp sống bên ngoài như bình thường. Trong thời gian này, ông đã đọc cuốn: Luận về sự hiến dâng hoàn toàn cho Đức mẹ đồng trinh của St Louis Grignion de Montfort, Lý thuyết tự nhiên của Kazimierz Wars. Ngày 6 tháng 8 năm 1944, \"Ngày Chủ Nhật đen\" hơn 8000 người đàn ông và các cậu bé đã bị quân đội phát xít bắt giam, rất may mắn Wojtyla đã không nằm trong số đó. Sau sự kiện này, ông vào ẩn trú trong dinh tổng Giám mục và không tiếp tục làm việc tại Solvay nữa. Ngày 13 tháng 11, ông chịu lễ xuống tóc - một nghi lễ từ thời trung cổ để biểu tượng hóa sự khuất phục trước Chúa.", "question": "Ngày 13 tháng 11, Wojtyla thực hiện nghi lễ gì?", "answer": "lễ xuống tóc"} {"content": "Ông bắt đầu lén lút học những môn của Chủng viện Kraków, do Hồng y Adam Stefan Sapieha, lúc đó là Tổng Giám mục Kraków, điều khiển. Mỗi người được trao cho một vị giáo sư. Các lớp học được tổ chức ở nhà tu, nhà thờ và ở nhà riêng. Những chủng sinh này được yêu cầu không để những người quen biết về việc học tập của họ và bản thân những người này vẫn duy trì một nếp sống bên ngoài như bình thường. Trong thời gian này, ông đã đọc cuốn: Luận về sự hiến dâng hoàn toàn cho Đức mẹ đồng trinh của St Louis Grignion de Montfort, Lý thuyết tự nhiên của Kazimierz Wars. Ngày 6 tháng 8 năm 1944, \"Ngày Chủ Nhật đen\" hơn 8000 người đàn ông và các cậu bé đã bị quân đội phát xít bắt giam, rất may mắn Wojtyla đã không nằm trong số đó. Sau sự kiện này, ông vào ẩn trú trong dinh tổng Giám mục và không tiếp tục làm việc tại Solvay nữa. Ngày 13 tháng 11, ông chịu lễ xuống tóc - một nghi lễ từ thời trung cổ để biểu tượng hóa sự khuất phục trước Chúa.", "question": "Karol Wojtyla đã chịu lễ xuống tóc vào ngày nào?", "answer": "Ngày 13 tháng 11"} {"content": "Karol Wojtyła được thụ phong linh mục vào dịp Lễ Các Thánh ngày 1 tháng 11 năm 1946 sớm hơn sáu tháng so với các chủng sinh đồng khóa. Ngày hôm sau, tại nhà lớn Wawel, Karol đã cử hành thánh lễ đầu tiên. Sau đó không lâu, hồng y Sapieha gửi linh mục Karol Wojtyla đi du học Roma, tại Ðại học của các linh mục Dòng Ða Minh Angelicum. Dưới sự hướng dẫn của linh mục dòng Ða Minh nổi tiếng là Garrigou - Lagrange, Karol hoàn thành luận án tiến sĩ thần học về đề tài Ðức tin trong các tác phẩm của Thánh Gioan Thánh giá vào năm 1948. Trong các kỳ nghỉ hè trong thời gian du học tại Roma, Karol thi hành mục vụ nơi các người Ba Lan di dân sống bên Pháp, Hà Lan và Bỉ.", "question": "Karol Wojtyła được thụ phong linh mục vào ngày nào?", "answer": "1 tháng 11 năm 1946"} {"content": "Sau khi hoàn tất học trình tiến sĩ trong thời gian du học ở Roma, tháng 7 năm 1948, Karol Wojtyla được hồng y Sapieha bổ nhiệm làm linh mục phụ tá Niegowic, một giáo xứ hẻo lánh thuộc vùng quê Galicia, cách Kraków 30 dặm.Mỗi buổi sáng, Wojtyla thức giấc lúc 5 giờ, dâng Thánh Lễ, điểm tâm rồi dùng xe ngựa di chuyển một vòng qua các khu trong giáo xứ, hướng dẫn giáo lý cho thiếu nhi và cử hành Thánh Lễ tại một khu xóm. Sau đó, ông trở về nhà xứ ăn trưa, tiếp khách hoặc đi thăm viếng giáo dân. Những buổi chiều hoặc những cuối tuần rảnh rỗi ông còn tự mình phụ giúp giáo dân địa phương những công việc lao động trong nhà .", "question": "Wojtyla thường thức giấc vào lúc nào?", "answer": "5 giờ"} {"content": "Sau khi hoàn tất học trình tiến sĩ trong thời gian du học ở Roma, tháng 7 năm 1948, Karol Wojtyla được hồng y Sapieha bổ nhiệm làm linh mục phụ tá Niegowic, một giáo xứ hẻo lánh thuộc vùng quê Galicia, cách Kraków 30 dặm.Mỗi buổi sáng, Wojtyla thức giấc lúc 5 giờ, dâng Thánh Lễ, điểm tâm rồi dùng xe ngựa di chuyển một vòng qua các khu trong giáo xứ, hướng dẫn giáo lý cho thiếu nhi và cử hành Thánh Lễ tại một khu xóm. Sau đó, ông trở về nhà xứ ăn trưa, tiếp khách hoặc đi thăm viếng giáo dân. Những buổi chiều hoặc những cuối tuần rảnh rỗi ông còn tự mình phụ giúp giáo dân địa phương những công việc lao động trong nhà .", "question": "Karol Wojtyla được bổ nhiệm làm linh mục phụ tá giáo xứ nào vào tháng 7 năm 1948?", "answer": "Niegowic"} {"content": "Trong thời gian này, nhà cầm quyền Ba Lan đã cho rằng Wojtyla là một người dễ có những thỏa hiệp với nhà nước hơn là Hồng y Wyszynski. Chính quyền đã gợi ý để Wyszynski lựa chọn Wojtyla vào ghế tổng Giám mục chứ không phải là một người khác. Niềm tin về Wojtyla của họ có thể thấy trong một báo cáo mật năm 1967 của cảnh sát Ba Lan: \"Có thể yên tâm nói rằng ông ta (Wojtyla) là một trong số ít những trí thức trong đoàn Giám mục Ba Lan. Không giống như Wyszynski, ông ta đã khéo léo dung hòa lòng mộ đạo truyền thống của dân chúng với Công giáo trí thức, mà cả hai đều được ông ta đánh giá cao...Cho đến nay, ông ta chưa tham gia vào các hoạt động chính trị chống nhà nước một cách công khai. Có vẻ như là các vấn đề chính trị không phù hợp với ông ta; ông ta bị trí thức hóa quá mức\".", "question": "Theo báo cáo mật năm 1967 của cảnh sát Ba Lan, ai được cho là khéo léo dung hòa lòng mộ đạo truyền thống của dân chúng với Công giáo trí thức?", "answer": "Wojtyla"} {"content": "Thời gian này ông cũng làm việc với nhóm tín hữu trí thức dấn thân có tên là Odrodzenie (Tái Sinh), tổ chức Công giáo đấu tranh duy nhất đặt dưới sự bảo trợ của Hồng y Wyszynski. Ông cũng có những cuộc gặp gỡ giới trí thức để cùng nhau trao đổi quan điểm. Tại tư dinh, ông không chỉ gặp gỡ các chủ biên của tờ Tygodnik Powszechny mà còn tiếp xúc với các sử gia, các nhà toán học, các khoa học gia, triết gia, các văn gia, nhạc sĩ, kể cả các nghệ sĩ trình diễn. Ông bàn hỏi họ về những vấn đề của Ba Lan, của nhân loại và cả những vấn đề thuộc thế giới bên kia –thế giới siêu hình\".", "question": "Ông đã làm việc với nhóm tín hữu trí thức dấn thân nào?", "answer": "Odrodzenie (Tái Sinh)"} {"content": "Thời gian này ông cũng làm việc với nhóm tín hữu trí thức dấn thân có tên là Odrodzenie (Tái Sinh), tổ chức Công giáo đấu tranh duy nhất đặt dưới sự bảo trợ của Hồng y Wyszynski. Ông cũng có những cuộc gặp gỡ giới trí thức để cùng nhau trao đổi quan điểm. Tại tư dinh, ông không chỉ gặp gỡ các chủ biên của tờ Tygodnik Powszechny mà còn tiếp xúc với các sử gia, các nhà toán học, các khoa học gia, triết gia, các văn gia, nhạc sĩ, kể cả các nghệ sĩ trình diễn. Ông bàn hỏi họ về những vấn đề của Ba Lan, của nhân loại và cả những vấn đề thuộc thế giới bên kia –thế giới siêu hình\".", "question": "Nhóm tín hữu trí thức dấn thân mà Đức Giáo Hoàng Karol Wojtyla tham gia có tên là gì?", "answer": "Odrodzenie"} {"content": "Vào năm 1972, Hồng y Karol Wojyla cũng bắt đầu một mối quan hệ với Anna-Teresa Tymieniecka, một phụ nữ Ba Lan đang làm việc tại Đại học Havard . Bà đã giúp ông trở nên nổi bật, giới thiệu ông với cộng đồng triết học châu Âu, với các học giả Mỹ. Bà đã giúp vạch kế hoạch cho chuyến thăm kéo dài đầu tiên của ông tới Mỹ, và thu xếp để ông có bài giảng đầu tiên tại Đại học Harvard . Sau khi lên làm giáo hoàng, ông đã có một rắc rối với Tymieniecka về vấn đề bản quyền với cuốn Osoba i Czyn. Bà đã đánh giá sự im lặng của Giáo hoàng trước công luận trong cuộc tranh chấp này là một \"sự phản bội\" cá nhân, mặc dù bà và Giáo hoàng sau đó đã hòa giải.", "question": "Hồng y Karol Wojyla bắt đầu mối quan hệ với Anna-Teresa Tymieniecka vào năm nào?", "answer": "1972"} {"content": "Vào năm 1972, Hồng y Karol Wojyla cũng bắt đầu một mối quan hệ với Anna-Teresa Tymieniecka, một phụ nữ Ba Lan đang làm việc tại Đại học Havard . Bà đã giúp ông trở nên nổi bật, giới thiệu ông với cộng đồng triết học châu Âu, với các học giả Mỹ. Bà đã giúp vạch kế hoạch cho chuyến thăm kéo dài đầu tiên của ông tới Mỹ, và thu xếp để ông có bài giảng đầu tiên tại Đại học Harvard . Sau khi lên làm giáo hoàng, ông đã có một rắc rối với Tymieniecka về vấn đề bản quyền với cuốn Osoba i Czyn. Bà đã đánh giá sự im lặng của Giáo hoàng trước công luận trong cuộc tranh chấp này là một \"sự phản bội\" cá nhân, mặc dù bà và Giáo hoàng sau đó đã hòa giải.", "question": "Hồng y Karol Wojyla có mối quan hệ với ai vào năm 1972?", "answer": "Anna-Teresa Tymieniecka"} {"content": "Lúc 16:30 ngày thứ bảy 14 tháng 10 năm 1978, sau khi cử hành Lễ kính Chúa Thánh Thần tại Ðền thờ Thánh Phêrô vào ban sáng, 111 vị Hồng y từ khắp thế giới bước vào Mật Viện, để bầu Giáo hoàng mới. Hôm sau các Hồng y bắt đầu bỏ phiếu: ban sáng hai lần, ban chiều hai lần. Bốn lần bỏ phiếu ngày 15 tháng 10/1978, không có kết quả nào cụ thể. Các Hồng y người Ý chiếm đa số, nhưng các ông không đồng ý với nhau về một \"ứng cử viên duy nhất\", lúc đó là Hồng y Giuseppe Siri, Tổng Giám mục Genova, người đã được báo chí nói đến từ lâu và được coi như \"ứng cử viên\" chắc chắn hơn cả. Vị khác là Hồng y Giovanni Benelli, Tổng Giám mục Firenze, đã nhiều năm phục vụ tại Phủ quốc Vụ Khanh, có nhiều kinh nghiệm trong Ngành Ngoại giao và công việc của Giáo Triều Roma.", "question": "Các Hồng y người Ý không đồng ý với nhau về điều gì?", "answer": "ứng cử viên duy nhất"} {"content": "Lúc 16:30 ngày thứ bảy 14 tháng 10 năm 1978, sau khi cử hành Lễ kính Chúa Thánh Thần tại Ðền thờ Thánh Phêrô vào ban sáng, 111 vị Hồng y từ khắp thế giới bước vào Mật Viện, để bầu Giáo hoàng mới. Hôm sau các Hồng y bắt đầu bỏ phiếu: ban sáng hai lần, ban chiều hai lần. Bốn lần bỏ phiếu ngày 15 tháng 10/1978, không có kết quả nào cụ thể. Các Hồng y người Ý chiếm đa số, nhưng các ông không đồng ý với nhau về một \"ứng cử viên duy nhất\", lúc đó là Hồng y Giuseppe Siri, Tổng Giám mục Genova, người đã được báo chí nói đến từ lâu và được coi như \"ứng cử viên\" chắc chắn hơn cả. Vị khác là Hồng y Giovanni Benelli, Tổng Giám mục Firenze, đã nhiều năm phục vụ tại Phủ quốc Vụ Khanh, có nhiều kinh nghiệm trong Ngành Ngoại giao và công việc của Giáo Triều Roma.", "question": "Bầu cử Giáo hoàng diễn ra vào ngày nào?", "answer": "15 tháng 10/1978"} {"content": "Sáng thứ hai 16 tháng 10/1978, với hai lần bỏ phiếu, các Hồng y vẫn chưa chọn được Vị Giáo hoàng mới. Tên của Tông Giám mục Cracovia đã nhận được nhiều phiếu hơn cả vào lúc 17:30, trong cuộc bỏ phiếu lần thứ sáu, vào chiều ngày 16 tháng 10 năm 1978. Sau khi kiểm xong các lá phiếu, Vị Hồng y nhiếp chính (trong thời kỳ trống ngôi) lại gần Vị được chọn, chào kính, đặt câu hỏi theo lễ nghi: \"Ngài có chấp nhận việc lựa chọn Ngài hay không?\". Trong cầu nguyện và yên lặng suy tư, Karol Wojtyla chưa trả lời ngay. Mọi người chờ đợi và thấy ông cảm động, nước mắt chảy trên gò má. Sau cùng, với giọng rõ ràng và nghiêm nghị, ông trả lời: \"Vì Chúa Kitô của tôi, vì Ðức Trinh Nữ, Mẹ của tôi, vì tôn trọng Tông Hiến của Ðức Phaolô VI mời gọi, tôi xin chấp nhận.\"", "question": "Karol Wojtyla chấp nhận trở thành Giáo hoàng khi được hỏi vào lúc nào?", "answer": "chiều ngày 16 tháng 10 năm 1978"} {"content": "Chúng ta còn đang đau buồn về cái chết của Ðức Thánh Cha Gioan Phaolô đệ nhất (dân chúng vỗ tay). Và lúc này đây các Vị Hồng y đáng kính đã chọn một Vị Giám mục mới của Roma. Các ngài đã chọn một vị đến từ một xứ sở xa xôi, xa xôi, nhưng luôn luôn gần gũi bởi sự hiệp thông đức tin và trong truyền thống Kitô. Tôi run sợ trong khi lãnh nhận việc lựa chọn này, nhưng tôi đã chấp nhận trong tinh thần phục tùng Chúa chúng ta Ðức Giêsu Kitô và trong tinh thần phú thác hoàn toàn cho Mẹ Người, Ðức Trinh Nữ Maria.", "question": "Vị Giáo hoàng được chọn đến từ quốc gia nào?", "answer": "một xứ sở xa xôi"} {"content": "Tôi không biết tôi có thể biểu lộ rõ ràng bằng tiếng nói của anh chị em không... bằng tiếng Ý của chúng ta không\" (lại một tràng pháo tay dài nữa của dân chúng). Mối thiện cảm giữa Vị Giáo hoàng mới và dân chúng gia tăng thêm mãi. \"Nếu tôi nói sai, anh chị em sửa lại cho tôi. Và giờ đây hiện diện trước mọi người để tuyên xưng đức tin chung của chúng ta, đức cậy và lòng tín nhiệm của chúng ta nơi Mẹ Chúa Kitô và Mẹ Giáo hội và cũng để bắt đầu lại trên con đường của lịch sử và của Giáo hội với sự giúp đỡ của Thiên Chúa và của Giáo hội.", "question": "Mối thiện cảm giữa ai với ai gia tăng thêm mãi?", "answer": "Vị Giáo hoàng mới và dân chúng"} {"content": "Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã chủ sự 51 nghi lễ tuyên thánh cho 482 người và 147 nghi lễ phong chân phước cho tất cả 1338 người. Nhiều người hơn tất cả những giáo hoàng trước. Việc ông có tuyên thánh cho nhiều người hơn số người được những giáo hoàng trước tuyên thánh cộng lại khó xác minh được vì hồ sơ việc tuyên thánh lúc ban đầu còn thiếu sót. Trong số những người được tuyên thánh có Anuarite Negapeta, một nữ tu người Phi bị một tên lính Simba ở Daia sát hại trong lúc bảo vệ sự trinh tiết của mình; Peter Toror, một nhà truyền giáo ở Papua Niughinê đã bị sát hại trong một trại tù binh chiến tranh của Nhật bản trong thế chiến thứ hai; Người được tấn phong gây nhiều tranh cãi nhất là Josemaria Escriva de Balague, người sáng lập tổ chức Thiên chúa giáo thần bí Opus Dei. Giáo hoàng Gioan Phaolô cũng được cho là người đã có những mối quan hệ với tổ chức này.. Đặc biệt trong số những người được tuyên thánh có 117 vị thánh tử đạo Việt Nam được ông tuyên phong tại thành Rôma ngày 19 tháng 6 năm 1988.", "question": "Trong số những người được phong thánh có vị thánh nào gây tranh cãi?", "answer": "Josemaria Escriva de Balague"} {"content": "Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã chủ sự 51 nghi lễ tuyên thánh cho 482 người và 147 nghi lễ phong chân phước cho tất cả 1338 người. Nhiều người hơn tất cả những giáo hoàng trước. Việc ông có tuyên thánh cho nhiều người hơn số người được những giáo hoàng trước tuyên thánh cộng lại khó xác minh được vì hồ sơ việc tuyên thánh lúc ban đầu còn thiếu sót. Trong số những người được tuyên thánh có Anuarite Negapeta, một nữ tu người Phi bị một tên lính Simba ở Daia sát hại trong lúc bảo vệ sự trinh tiết của mình; Peter Toror, một nhà truyền giáo ở Papua Niughinê đã bị sát hại trong một trại tù binh chiến tranh của Nhật bản trong thế chiến thứ hai; Người được tấn phong gây nhiều tranh cãi nhất là Josemaria Escriva de Balague, người sáng lập tổ chức Thiên chúa giáo thần bí Opus Dei. Giáo hoàng Gioan Phaolô cũng được cho là người đã có những mối quan hệ với tổ chức này.. Đặc biệt trong số những người được tuyên thánh có 117 vị thánh tử đạo Việt Nam được ông tuyên phong tại thành Rôma ngày 19 tháng 6 năm 1988.", "question": "Có bao nhiêu người được Giáo hoàng Gioan Phaolô II phong chân phước?", "answer": "1338"} {"content": "Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã chủ sự 51 nghi lễ tuyên thánh cho 482 người và 147 nghi lễ phong chân phước cho tất cả 1338 người. Nhiều người hơn tất cả những giáo hoàng trước. Việc ông có tuyên thánh cho nhiều người hơn số người được những giáo hoàng trước tuyên thánh cộng lại khó xác minh được vì hồ sơ việc tuyên thánh lúc ban đầu còn thiếu sót. Trong số những người được tuyên thánh có Anuarite Negapeta, một nữ tu người Phi bị một tên lính Simba ở Daia sát hại trong lúc bảo vệ sự trinh tiết của mình; Peter Toror, một nhà truyền giáo ở Papua Niughinê đã bị sát hại trong một trại tù binh chiến tranh của Nhật bản trong thế chiến thứ hai; Người được tấn phong gây nhiều tranh cãi nhất là Josemaria Escriva de Balague, người sáng lập tổ chức Thiên chúa giáo thần bí Opus Dei. Giáo hoàng Gioan Phaolô cũng được cho là người đã có những mối quan hệ với tổ chức này.. Đặc biệt trong số những người được tuyên thánh có 117 vị thánh tử đạo Việt Nam được ông tuyên phong tại thành Rôma ngày 19 tháng 6 năm 1988.", "question": "Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã chủ sự bao nhiêu nghi lễ phong chân phước?", "answer": "147"} {"content": "Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã chủ sự 51 nghi lễ tuyên thánh cho 482 người và 147 nghi lễ phong chân phước cho tất cả 1338 người. Nhiều người hơn tất cả những giáo hoàng trước. Việc ông có tuyên thánh cho nhiều người hơn số người được những giáo hoàng trước tuyên thánh cộng lại khó xác minh được vì hồ sơ việc tuyên thánh lúc ban đầu còn thiếu sót. Trong số những người được tuyên thánh có Anuarite Negapeta, một nữ tu người Phi bị một tên lính Simba ở Daia sát hại trong lúc bảo vệ sự trinh tiết của mình; Peter Toror, một nhà truyền giáo ở Papua Niughinê đã bị sát hại trong một trại tù binh chiến tranh của Nhật bản trong thế chiến thứ hai; Người được tấn phong gây nhiều tranh cãi nhất là Josemaria Escriva de Balague, người sáng lập tổ chức Thiên chúa giáo thần bí Opus Dei. Giáo hoàng Gioan Phaolô cũng được cho là người đã có những mối quan hệ với tổ chức này.. Đặc biệt trong số những người được tuyên thánh có 117 vị thánh tử đạo Việt Nam được ông tuyên phong tại thành Rôma ngày 19 tháng 6 năm 1988.", "question": "Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã tuyên thánh cho bao nhiêu người?", "answer": "482"} {"content": "Ngay từ đầu, những chuyến đi của Giáo hoàng đã là một bài thuyết giáo không ngừng về tiếng tăm của con người và sức mạnh của lòng trung thành. Tại Triều Tiên, ông đã nói đến sự nghiệp giải phóng con người trước những người công nhân phải lao động cực nhọc. Ông đã đích thân phát biểu trước những người theo Thiên Chúa và những người không theo Thiên Chúa. Ông đã đến thăm nhiều nơi trên thế giới, dù ở thế giới thứ nhất hay thế giới thứ ba, ông đều hướng tới những con người, những thân phận nghèo khổ.", "question": "Giáo hoàng đã nói đến điều gì khi đến Triều Tiên?", "answer": "sự nghiệp giải phóng con người"} {"content": "Ngay từ đầu, những chuyến đi của Giáo hoàng đã là một bài thuyết giáo không ngừng về tiếng tăm của con người và sức mạnh của lòng trung thành. Tại Triều Tiên, ông đã nói đến sự nghiệp giải phóng con người trước những người công nhân phải lao động cực nhọc. Ông đã đích thân phát biểu trước những người theo Thiên Chúa và những người không theo Thiên Chúa. Ông đã đến thăm nhiều nơi trên thế giới, dù ở thế giới thứ nhất hay thế giới thứ ba, ông đều hướng tới những con người, những thân phận nghèo khổ.", "question": "Giáo hoàng đã nói đến sự nghiệp giải phóng con người ở đâu?", "answer": "Triều Tiên"} {"content": "Tại Nigiêria, ông tuyên bố rằng: \"việc khai thác bất chấp đạo lý đối với người nghèo và kém hiểu biết là một tội ác chống lại Chúa\"; tại Côlômbia ông cảnh cáo: \"những người sống dư thừa và xa hoa vô độ thể hiện sự mù quáng về tinh thần\". Người nghèo sẽ phán xử các quốc gia đã lấy mất của cải của họ, khẳng định sự độc quyền đế quốc chủ nghĩa đối với hàng hóa của họ và quyền tối cao về mặt chính trị bằng sự trả giá của người khác\". Tại Bồ Đào Nha, ông chỉ rõ: \"Công lý đòi hỏi những người nông dân có thể canh tác trên mảnh đất của chính họ\". Tại Tây Ban Nha, ông yêu cầu nhà nước phải bảo vệ những người lao động: \"Chúng ta không thể bỏ mặc người lao động và số phận của họ được\". Ông cũng bảo vệ việc thành lập những tổ chức công đoàn ở Brasil và tại Nam Phi, ông kết tội chủ nghĩa Apácthai.", "question": "Ông tuyên bố việc khai thác người nghèo và thiếu hiểu biết là gì?", "answer": "một tội ác chống lại Chúa"} {"content": "Tại Nigiêria, ông tuyên bố rằng: \"việc khai thác bất chấp đạo lý đối với người nghèo và kém hiểu biết là một tội ác chống lại Chúa\"; tại Côlômbia ông cảnh cáo: \"những người sống dư thừa và xa hoa vô độ thể hiện sự mù quáng về tinh thần\". Người nghèo sẽ phán xử các quốc gia đã lấy mất của cải của họ, khẳng định sự độc quyền đế quốc chủ nghĩa đối với hàng hóa của họ và quyền tối cao về mặt chính trị bằng sự trả giá của người khác\". Tại Bồ Đào Nha, ông chỉ rõ: \"Công lý đòi hỏi những người nông dân có thể canh tác trên mảnh đất của chính họ\". Tại Tây Ban Nha, ông yêu cầu nhà nước phải bảo vệ những người lao động: \"Chúng ta không thể bỏ mặc người lao động và số phận của họ được\". Ông cũng bảo vệ việc thành lập những tổ chức công đoàn ở Brasil và tại Nam Phi, ông kết tội chủ nghĩa Apácthai.", "question": "Ông tuyên bố rằng \"việc khai thác bất chấp đạo lý đối với người nghèo và kém hiểu biết là một tội ác chống lại Chúa\" tại quốc gia nào?", "answer": "Nigiêria"} {"content": "Tại Nigiêria, ông tuyên bố rằng: \"việc khai thác bất chấp đạo lý đối với người nghèo và kém hiểu biết là một tội ác chống lại Chúa\"; tại Côlômbia ông cảnh cáo: \"những người sống dư thừa và xa hoa vô độ thể hiện sự mù quáng về tinh thần\". Người nghèo sẽ phán xử các quốc gia đã lấy mất của cải của họ, khẳng định sự độc quyền đế quốc chủ nghĩa đối với hàng hóa của họ và quyền tối cao về mặt chính trị bằng sự trả giá của người khác\". Tại Bồ Đào Nha, ông chỉ rõ: \"Công lý đòi hỏi những người nông dân có thể canh tác trên mảnh đất của chính họ\". Tại Tây Ban Nha, ông yêu cầu nhà nước phải bảo vệ những người lao động: \"Chúng ta không thể bỏ mặc người lao động và số phận của họ được\". Ông cũng bảo vệ việc thành lập những tổ chức công đoàn ở Brasil và tại Nam Phi, ông kết tội chủ nghĩa Apácthai.", "question": "Giáo hoàng John Paul II cảnh báo rằng sự mù quáng về mặt tinh thần được thể hiện như thế nào?", "answer": "sống dư thừa và xa hoa vô độ"} {"content": "Gioan Phaolô II đã biến những chuyến chuyến tông du trở thành một cuộc hành trình truyền giáo mang tính chất sứ đồ. Ông sẵn sàng đón nhận mọi phong tục và nghi thức văn hóa ở những vùng miền khác nhau. Ông không chỉ nói bằng hàng chục thứ tiếng mà còn đội bất cứ một trong số các mũ lạ thường nào mà nhân dân địa phương tặng: Mũ nồi dành cho sinh viên, mũ phớt rộng vành của những người Mêhicô, mũ làm bằng lông của những người da đỏ, mũ đen. Tại châu Phi, ông mặc bộ quần áo bằng da dê và đứng trong lúc nắm chặt cái giáo của vị trưởng bộ lạc. Tại miền tây nước Mỹ, ông xuất hiện từ một túp lều vải trong bộ quần áo lễ có tua; tại Phoenix một nhóm thổ dân Mỹ đặt ông lên bục diễn thuyết tròn rồi đi vòng quanh ông...", "question": "Gioan Phaolô II đội gì khi tới châu Phi?", "answer": "quần áo bằng da dê"} {"content": "Gioan Phaolô II đã biến những chuyến chuyến tông du trở thành một cuộc hành trình truyền giáo mang tính chất sứ đồ. Ông sẵn sàng đón nhận mọi phong tục và nghi thức văn hóa ở những vùng miền khác nhau. Ông không chỉ nói bằng hàng chục thứ tiếng mà còn đội bất cứ một trong số các mũ lạ thường nào mà nhân dân địa phương tặng: Mũ nồi dành cho sinh viên, mũ phớt rộng vành của những người Mêhicô, mũ làm bằng lông của những người da đỏ, mũ đen. Tại châu Phi, ông mặc bộ quần áo bằng da dê và đứng trong lúc nắm chặt cái giáo của vị trưởng bộ lạc. Tại miền tây nước Mỹ, ông xuất hiện từ một túp lều vải trong bộ quần áo lễ có tua; tại Phoenix một nhóm thổ dân Mỹ đặt ông lên bục diễn thuyết tròn rồi đi vòng quanh ông...", "question": "Khi đến châu Phi, Gioan Phaolô II đã mặc gì?", "answer": "bộ quần áo bằng da dê"} {"content": "Tuy nhiên chuyến thăm Đức vào năm 1996 đã trở thành thảm họa. Ngày 24 tháng 6 năm 1996, khi xe của Giáo hoàng đi về phía cổng Bradenburg tại Berlin, hàng trăm người vô chính phủ và những người hoạt động xã hội ủng hộ người đồng tính thuộc một \"Liên minh chống Giáo hoàng\" đã xông về phía Gioan Phaolô II, gào to lên \"Hãy xuống địa ngục đi !\", \"Thiêu sống Giáo hoàng !\" \"Bao cao su thay thế cho Tòa thánh !\" (\"Kondome statt Dome!\") và ném sơn, cà chua, trứng thối vào chiếc xe của Giáo hoàng. Hai bịch sơn đã văng trúng chiếc xe chở Gioan Phaolô II. Danh sách các bài báo nói về vụ Giáo hoàng bị biểu tình ở Berlin năm 1996", "question": "Các nhóm biểu tình đã ném gì vào xe của Giáo hoàng trong chuyến thăm Đức vào năm 1996?", "answer": "sơn, cà chua, trứng thối"} {"content": "Tuy nhiên chuyến thăm Đức vào năm 1996 đã trở thành thảm họa. Ngày 24 tháng 6 năm 1996, khi xe của Giáo hoàng đi về phía cổng Bradenburg tại Berlin, hàng trăm người vô chính phủ và những người hoạt động xã hội ủng hộ người đồng tính thuộc một \"Liên minh chống Giáo hoàng\" đã xông về phía Gioan Phaolô II, gào to lên \"Hãy xuống địa ngục đi !\", \"Thiêu sống Giáo hoàng !\" \"Bao cao su thay thế cho Tòa thánh !\" (\"Kondome statt Dome!\") và ném sơn, cà chua, trứng thối vào chiếc xe của Giáo hoàng. Hai bịch sơn đã văng trúng chiếc xe chở Gioan Phaolô II. Danh sách các bài báo nói về vụ Giáo hoàng bị biểu tình ở Berlin năm 1996", "question": "Người biểu tình chống đối Giáo hoàng tại Berlin năm 1996 đã hét lên khẩu hiệu gì?", "answer": "\"Hãy xuống địa ngục đi !\""} {"content": "Tuy nhiên chuyến thăm Đức vào năm 1996 đã trở thành thảm họa. Ngày 24 tháng 6 năm 1996, khi xe của Giáo hoàng đi về phía cổng Bradenburg tại Berlin, hàng trăm người vô chính phủ và những người hoạt động xã hội ủng hộ người đồng tính thuộc một \"Liên minh chống Giáo hoàng\" đã xông về phía Gioan Phaolô II, gào to lên \"Hãy xuống địa ngục đi !\", \"Thiêu sống Giáo hoàng !\" \"Bao cao su thay thế cho Tòa thánh !\" (\"Kondome statt Dome!\") và ném sơn, cà chua, trứng thối vào chiếc xe của Giáo hoàng. Hai bịch sơn đã văng trúng chiếc xe chở Gioan Phaolô II. Danh sách các bài báo nói về vụ Giáo hoàng bị biểu tình ở Berlin năm 1996", "question": "Trong chuyến thăm Đức năm 1996, thứ gì đã văng trúng chiếc xe của Giáo hoàng?", "answer": "Hai bịch sơn"} {"content": "Trong suốt nhiệm kỳ của mình, Gioan Phaolô II đã dành một sự quan tâm đặc biệt tới giới trẻ như là một sự tiếp nối những công việc ông đã làm kể từ khi còn là linh mục và Giám mục. Ngoài những cuộc gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với các học sinh, sinh viên nam nữ trong giáo xứ, nơi học đường, trong các cuộc bơi thuyền, leo núi, chơi thể thao, cắm trại với mục tiêu tìm hiểu hầu đáp ứng những khao khát kiếm tìm của giới trẻ về mọi vấn đề liên quan tới đời sống – kể cả vấn đề yêu đương, tính dục-,ông còn đưa ý niệm này vào lãnh vực văn chương, kịch nghệ qua những tác phẩm do ông thực hiện lúc bấy giờ.", "question": "Gioan Phaolô II đặc biệt quan tâm đến đối tượng nào trong suốt nhiệm kỳ của mình?", "answer": "giới trẻ"} {"content": "Trong suốt nhiệm kỳ của mình, Gioan Phaolô II đã dành một sự quan tâm đặc biệt tới giới trẻ như là một sự tiếp nối những công việc ông đã làm kể từ khi còn là linh mục và Giám mục. Ngoài những cuộc gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với các học sinh, sinh viên nam nữ trong giáo xứ, nơi học đường, trong các cuộc bơi thuyền, leo núi, chơi thể thao, cắm trại với mục tiêu tìm hiểu hầu đáp ứng những khao khát kiếm tìm của giới trẻ về mọi vấn đề liên quan tới đời sống – kể cả vấn đề yêu đương, tính dục-,ông còn đưa ý niệm này vào lãnh vực văn chương, kịch nghệ qua những tác phẩm do ông thực hiện lúc bấy giờ.", "question": "Ngoài những hoạt động giao lưu với giới trẻ, Gioan Phaolô II còn thể hiện sự quan tâm tới họ thông qua lĩnh vực nào?", "answer": "văn chương, kịch nghệ"} {"content": "Ông cũng góp sức cho sự thông hiểu giữa các tôn giáo, gặp gỡ và tổ chức những buổi hội thảo và cầu nguyện với nhiều cấp lãnh đạo các tôn giáo khác. Năm 2002, trong bối cảnh Hoa Kỳ chuẩn bị tấn công Iraq, ông đã mời gọi các nhà lãnh đạo các tôn giáo trên thế giới gặp nhau tại Assisi (Quê hương của thánh Phanxicô) để cầu nguyện cho hòa bình. Tham dự có tổng Giám mục Piritim - đại diện Giáo hội Chính Thống giáo Nga, Thượng phụ Giáo chủ Bartholomew I của Giáo hội Chính Thống giáo Constantinopole, Giám mục Vasilios - Chính Thống giáo Cypriot, đạo Sikh (Ấn Độ), Thần đạo (Nhật Bản), giáo phái Hồn vật (Phi châu) và nhiều đại diện tôn giáo khác.", "question": "Các nhà lãnh đạo các tôn giáo gặp nhau để cầu nguyện ở đâu vào năm 2002?", "answer": "Assisi"} {"content": "Ông cũng góp sức cho sự thông hiểu giữa các tôn giáo, gặp gỡ và tổ chức những buổi hội thảo và cầu nguyện với nhiều cấp lãnh đạo các tôn giáo khác. Năm 2002, trong bối cảnh Hoa Kỳ chuẩn bị tấn công Iraq, ông đã mời gọi các nhà lãnh đạo các tôn giáo trên thế giới gặp nhau tại Assisi (Quê hương của thánh Phanxicô) để cầu nguyện cho hòa bình. Tham dự có tổng Giám mục Piritim - đại diện Giáo hội Chính Thống giáo Nga, Thượng phụ Giáo chủ Bartholomew I của Giáo hội Chính Thống giáo Constantinopole, Giám mục Vasilios - Chính Thống giáo Cypriot, đạo Sikh (Ấn Độ), Thần đạo (Nhật Bản), giáo phái Hồn vật (Phi châu) và nhiều đại diện tôn giáo khác.", "question": "Ai đã mời gọi các nhà lãnh đạo các tôn giáo trên thế giới gặp nhau tại Assisi để cầu nguyện cho hòa bình?", "answer": "Ông"} {"content": "Ông cũng góp sức cho sự thông hiểu giữa các tôn giáo, gặp gỡ và tổ chức những buổi hội thảo và cầu nguyện với nhiều cấp lãnh đạo các tôn giáo khác. Năm 2002, trong bối cảnh Hoa Kỳ chuẩn bị tấn công Iraq, ông đã mời gọi các nhà lãnh đạo các tôn giáo trên thế giới gặp nhau tại Assisi (Quê hương của thánh Phanxicô) để cầu nguyện cho hòa bình. Tham dự có tổng Giám mục Piritim - đại diện Giáo hội Chính Thống giáo Nga, Thượng phụ Giáo chủ Bartholomew I của Giáo hội Chính Thống giáo Constantinopole, Giám mục Vasilios - Chính Thống giáo Cypriot, đạo Sikh (Ấn Độ), Thần đạo (Nhật Bản), giáo phái Hồn vật (Phi châu) và nhiều đại diện tôn giáo khác.", "question": "Trong bối cảnh nào ông đã mời gọi các nhà lãnh đạo các tôn giáo trên thế giới gặp nhau tại Assisi để cầu nguyện cho hòa bình?", "answer": "Hoa Kỳ chuẩn bị tấn công Iraq"} {"content": "Trong thư, Giáo hoàng nói về nguồn cội chung của Công giáo và Chính Thống giáo nên ông nói đó là lẽ khẩn thiết bắt buộc Công giáo và Chính Thống giáo \"tái thành lập lại sự hợp nhất toàn vẹn trong đức tin và trong đời sống sớm hết sức có thể, bởi vì sự chia rẽ giữa các Kitô giáo đi ngược lại tinh thần của Phúc Âm và việc chứng nhân giữa thế giới (....)vì một trái tim tinh tuyền và trong sáng, và vì vâng lệnh ý muốn của cùng một Thiên Chúa, chúng ta phải tiếp tục cuộc tìm kiếm sự hiệp thông toàn vẹn trong chân thành, huynh đệ và yêu thương\".", "question": "Giáo hoàng nói gì về sự chia rẽ giữa các Kitô giáo?", "answer": "đi ngược lại tinh thần của Phúc Âm"} {"content": "Trong thư, Giáo hoàng nói về nguồn cội chung của Công giáo và Chính Thống giáo nên ông nói đó là lẽ khẩn thiết bắt buộc Công giáo và Chính Thống giáo \"tái thành lập lại sự hợp nhất toàn vẹn trong đức tin và trong đời sống sớm hết sức có thể, bởi vì sự chia rẽ giữa các Kitô giáo đi ngược lại tinh thần của Phúc Âm và việc chứng nhân giữa thế giới (....)vì một trái tim tinh tuyền và trong sáng, và vì vâng lệnh ý muốn của cùng một Thiên Chúa, chúng ta phải tiếp tục cuộc tìm kiếm sự hiệp thông toàn vẹn trong chân thành, huynh đệ và yêu thương\".", "question": "Theo Giáo hoàng, vì sao chúng ta phải tiếp tục cuộc tìm kiếm sự thông toàn vẹn?", "answer": "ý muốn của cùng một Thiên Chúa"} {"content": "Trong thư, Giáo hoàng nói về nguồn cội chung của Công giáo và Chính Thống giáo nên ông nói đó là lẽ khẩn thiết bắt buộc Công giáo và Chính Thống giáo \"tái thành lập lại sự hợp nhất toàn vẹn trong đức tin và trong đời sống sớm hết sức có thể, bởi vì sự chia rẽ giữa các Kitô giáo đi ngược lại tinh thần của Phúc Âm và việc chứng nhân giữa thế giới (....)vì một trái tim tinh tuyền và trong sáng, và vì vâng lệnh ý muốn của cùng một Thiên Chúa, chúng ta phải tiếp tục cuộc tìm kiếm sự hiệp thông toàn vẹn trong chân thành, huynh đệ và yêu thương\".", "question": "Giáo hoàng nói về gì trong thư?", "answer": "nguồn cội chung của Công giáo và Chính Thống giáo"} {"content": "Ông cũng đã cử một phái đoàn sang Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ dẫn đầu bởi hồng y Edward Idris Cassidy, chủ tịch Hội đồng giáo hoàng cổ võ Hợp Nhất Kitô hữu tham dự thánh lễ kính thánh Anrê - quan thầy của giáo hội phương Đông. Việc thăm viếng nhau nhân ngày lễ này đã trở thành truyền thống và được thực hiện liên tiếp từ năm sáu năm nay. Ngược lại mỗi năm vào ngày 29.6 nhân lễ kính thánh Phêrô và Phaolô Tông Ðồ, quan thầy của Giáo hội Công giáo Roma thì Thượng Phụ giáo chủ Bartholomew I, cũng gửi phái đoàn sang Roma kính thăm Giáo hoàng.", "question": "Phái đoàn do Hồng y Edward Idris Cassidy dẫn đầu sang đâu?", "answer": "Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ"} {"content": "Ông cũng đã cử một phái đoàn sang Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ dẫn đầu bởi hồng y Edward Idris Cassidy, chủ tịch Hội đồng giáo hoàng cổ võ Hợp Nhất Kitô hữu tham dự thánh lễ kính thánh Anrê - quan thầy của giáo hội phương Đông. Việc thăm viếng nhau nhân ngày lễ này đã trở thành truyền thống và được thực hiện liên tiếp từ năm sáu năm nay. Ngược lại mỗi năm vào ngày 29.6 nhân lễ kính thánh Phêrô và Phaolô Tông Ðồ, quan thầy của Giáo hội Công giáo Roma thì Thượng Phụ giáo chủ Bartholomew I, cũng gửi phái đoàn sang Roma kính thăm Giáo hoàng.", "question": "Ông đã cử phái đoàn sang Istanbul để tham dự thánh lễ kính thánh nào?", "answer": "thánh Anrê"} {"content": "Ông cũng đã cử một phái đoàn sang Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ dẫn đầu bởi hồng y Edward Idris Cassidy, chủ tịch Hội đồng giáo hoàng cổ võ Hợp Nhất Kitô hữu tham dự thánh lễ kính thánh Anrê - quan thầy của giáo hội phương Đông. Việc thăm viếng nhau nhân ngày lễ này đã trở thành truyền thống và được thực hiện liên tiếp từ năm sáu năm nay. Ngược lại mỗi năm vào ngày 29.6 nhân lễ kính thánh Phêrô và Phaolô Tông Ðồ, quan thầy của Giáo hội Công giáo Roma thì Thượng Phụ giáo chủ Bartholomew I, cũng gửi phái đoàn sang Roma kính thăm Giáo hoàng.", "question": "Phái đoàn do hồng y nào dẫn đầu được cử sang Istanbul?", "answer": "Edward Idris Cassidy"} {"content": "Tuy nhiên, một số phát biểu về Phật giáo của Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã gây ra nhiều tranh cãi và chỉ trích. Ví dụ, trong tác phẩm Bước qua ngưỡng cửa hi vọng, Giáo hoàng đã chỉ trích đạo Phật là \"thờ ơ với cuộc sống\", \"tiêu cực\", \"vô thần\". Nhận định này đã vấp phải sự phản đối dữ dội từ cộng đồng Phật giáo. Tanaka Ken, giáo sư tại Học viện Phật học đã cho rằng Giáo hoàng \"chưa chịu làm bài tập\", còn Lạt Ma Ole Nydahl thì nhận xét Giáo hoàng \"sẽ không thể tận hưởng cuộc sống ở kiếp sau\". Linh mục Thomas Hand, một chức sắc Công giáo nghiên cứu thiền tại Medical Retreat Center cho rằng ý kiến của Gioan Phaolô II về sự \"vô thần\" và \"tiêu cực\" trong đạo Phật là hoàn toàn sai lầm và Giáo hoàng không thể nhận xét bừa bãi về một tôn giáo thâm thúy như đạo Phật mà không hiểu gì về nó. Một số nhân sĩ Phật giáo bình luận rằng, nguyên nhân của phát biểu trên bắt nguồn từ những lo ngại của Gioan Phaolô II về các nỗ lực truyền bá ảnh hưởng của đạo Phật ra ngoài châu Á. Trong một buổi họp mặt, các nhà sư tại Tích Lan đã quyết định yêu cầu Giáo hoàng phải xin lỗi. Trước các phản ứng này, Gioan Phaolô II đã thanh minh rằng ông luôn bày tỏ sự kính trọng sâu sắc đến các tín đồ Phật giáo và không có ý xúc phạm Phật giáo.", "question": "Theo Linh mục Thomas Hand, ý kiến của Gioan Phaolô II về sự \"vô thần\" và \"tiêu cực\" trong đạo Phật là như thế nào?", "answer": "hoàn toàn sai lầm"} {"content": "Tuy nhiên, một số phát biểu về Phật giáo của Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã gây ra nhiều tranh cãi và chỉ trích. Ví dụ, trong tác phẩm Bước qua ngưỡng cửa hi vọng, Giáo hoàng đã chỉ trích đạo Phật là \"thờ ơ với cuộc sống\", \"tiêu cực\", \"vô thần\". Nhận định này đã vấp phải sự phản đối dữ dội từ cộng đồng Phật giáo. Tanaka Ken, giáo sư tại Học viện Phật học đã cho rằng Giáo hoàng \"chưa chịu làm bài tập\", còn Lạt Ma Ole Nydahl thì nhận xét Giáo hoàng \"sẽ không thể tận hưởng cuộc sống ở kiếp sau\". Linh mục Thomas Hand, một chức sắc Công giáo nghiên cứu thiền tại Medical Retreat Center cho rằng ý kiến của Gioan Phaolô II về sự \"vô thần\" và \"tiêu cực\" trong đạo Phật là hoàn toàn sai lầm và Giáo hoàng không thể nhận xét bừa bãi về một tôn giáo thâm thúy như đạo Phật mà không hiểu gì về nó. Một số nhân sĩ Phật giáo bình luận rằng, nguyên nhân của phát biểu trên bắt nguồn từ những lo ngại của Gioan Phaolô II về các nỗ lực truyền bá ảnh hưởng của đạo Phật ra ngoài châu Á. Trong một buổi họp mặt, các nhà sư tại Tích Lan đã quyết định yêu cầu Giáo hoàng phải xin lỗi. Trước các phản ứng này, Gioan Phaolô II đã thanh minh rằng ông luôn bày tỏ sự kính trọng sâu sắc đến các tín đồ Phật giáo và không có ý xúc phạm Phật giáo.", "question": "Ai đã chỉ trích phát biểu của Giáo hoàng Gioan Phaolô II về đạo Phật là \"vô thần\" và \"tiêu cực\"?", "answer": "Linh mục Thomas Hand"} {"content": "Tuy nhiên, một số phát biểu về Phật giáo của Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã gây ra nhiều tranh cãi và chỉ trích. Ví dụ, trong tác phẩm Bước qua ngưỡng cửa hi vọng, Giáo hoàng đã chỉ trích đạo Phật là \"thờ ơ với cuộc sống\", \"tiêu cực\", \"vô thần\". Nhận định này đã vấp phải sự phản đối dữ dội từ cộng đồng Phật giáo. Tanaka Ken, giáo sư tại Học viện Phật học đã cho rằng Giáo hoàng \"chưa chịu làm bài tập\", còn Lạt Ma Ole Nydahl thì nhận xét Giáo hoàng \"sẽ không thể tận hưởng cuộc sống ở kiếp sau\". Linh mục Thomas Hand, một chức sắc Công giáo nghiên cứu thiền tại Medical Retreat Center cho rằng ý kiến của Gioan Phaolô II về sự \"vô thần\" và \"tiêu cực\" trong đạo Phật là hoàn toàn sai lầm và Giáo hoàng không thể nhận xét bừa bãi về một tôn giáo thâm thúy như đạo Phật mà không hiểu gì về nó. Một số nhân sĩ Phật giáo bình luận rằng, nguyên nhân của phát biểu trên bắt nguồn từ những lo ngại của Gioan Phaolô II về các nỗ lực truyền bá ảnh hưởng của đạo Phật ra ngoài châu Á. Trong một buổi họp mặt, các nhà sư tại Tích Lan đã quyết định yêu cầu Giáo hoàng phải xin lỗi. Trước các phản ứng này, Gioan Phaolô II đã thanh minh rằng ông luôn bày tỏ sự kính trọng sâu sắc đến các tín đồ Phật giáo và không có ý xúc phạm Phật giáo.", "question": "Trong tác phẩm nào, Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã chỉ trích đạo Phật là \"thờ ơ với cuộc sống\", \"tiêu cực\", \"vô thần\"?", "answer": "Bước qua ngưỡng cửa hi vọng"} {"content": "Gioan Phaolô II đã không ngừng bày tỏ thiện cảm với các Dân tộc Hồi giáo tại Bosnia Herzegovina và kêu gọi thế giới can thiệp nhân đạo để chấm dứt cuộc diệt chủng nhắm vào họ. Ông cũng đã lên án cuộc chiến chống Iraq do Liên Minh Anh Mỹ chủ trương. Sau cuộc khủng bố 11/09/2001, giáo hoàng còn cố gắng kéo thế giới ra khỏi một cuộc đối đầu về văn minh và tôn giáo. Ngày 14/12/2001, vào chính ngày kết thúc tháng chay tịnh Ramadan của người Hồi giáo, ông kêu gọi tất cả các tín hữu kitô trên toàn thế giới hãy ăn chay để cầu nguyện cho hòa bình.", "question": "Giáo hoàng đã kêu gọi ăn chay để cầu nguyện cho hòa bình vào ngày nào?", "answer": "14/12/2001"} {"content": "Gioan Phaolô II đã không ngừng bày tỏ thiện cảm với các Dân tộc Hồi giáo tại Bosnia Herzegovina và kêu gọi thế giới can thiệp nhân đạo để chấm dứt cuộc diệt chủng nhắm vào họ. Ông cũng đã lên án cuộc chiến chống Iraq do Liên Minh Anh Mỹ chủ trương. Sau cuộc khủng bố 11/09/2001, giáo hoàng còn cố gắng kéo thế giới ra khỏi một cuộc đối đầu về văn minh và tôn giáo. Ngày 14/12/2001, vào chính ngày kết thúc tháng chay tịnh Ramadan của người Hồi giáo, ông kêu gọi tất cả các tín hữu kitô trên toàn thế giới hãy ăn chay để cầu nguyện cho hòa bình.", "question": "Giáo hoàng Gioan Phaolô II kêu gọi hành động gì để chấm dứt cuộc diệt chủng ở Bosnia Herzegovina?", "answer": "can thiệp nhân đạo"} {"content": "Ngày 16 tháng 6 năm 1983. Sau khi quỳ xuống hôn đất quê hương, ông đã lên kêu gọi những người đang bị bắt bớ ở Ba Lan: \"Cha kêu gọi những người bị đày đọa hãy đến đây với cha. Cha kêu gọi lời này thay lời Chúa Giê-xu: Cha đã bị ốm và các con hãy đến thăm cha. Cha bị giam cầm, các con hãy đến với cha. Bản thân cha không thể tới thăm các con chiên đang bị giam cầm, đến thăm tất cả các con chiên đang bị đày đọa. Nhưng cha kêu gọi họ hãy đến với cha trong tinh thần giúp đỡ cha, như họ vẫn luôn làm.\"... Buổi tối, hàng chục ngàn người đã diễn hành... Khi đi ngang qua tòa nhà của Trung ương Đảng Cộng sản Ba Lan, đoàn thanh niên đã hô to: \"Solidarity! Solidarity! Walesa! Dân Chủ!.\"", "question": "Ngày 16 tháng 6 năm nào ông lên kêu gọi những người bị bắt bớ ở Ba Lan?", "answer": "1983"} {"content": "Sau khi hồi phục, ông đã tuyên bố với mọi người rằng: \"Tôi luôn cầu nguyện cho người anh em đã bắn vào tôi, người tôi đã chân thành tha thứ\". Giáo hoàng đã viết thư định gửi cho Ağca: \"Tại sao anh lại bắn tôi khi mà cả hai chúng ta đều chung đức tin vào Chúa?\" Nhưng thay vì gửi bức thư đó, đã quyết định đến gặp Ağca. Năm 1983, ông đến thăm Ağca và tha thứ cho việc ám sát ông. Ông còn cầu khẩn nhà cầm quyền Ý ân xá cho Ağca. Ông đã giữ liên lạc với gia đình của Ağca nhiều năm sau đó và đã thăm mẹ Ağca năm 1987.", "question": "Giáo hoàng đã thăm ai năm 1983?", "answer": "Ağca"} {"content": "Cho đến nay, mưu đồ sát hại Giáo hoàng vẫn còn là một trong những bí mật lớn nhất của thế kỷ XX. Một số người (trong đó có William Casey - người lãnh đạo của CIA) đã tin rằng: những người Xô Viết đứng sau âm mưu sát hại giáo hoàng. Họ đã chỉ ra cái gọi là những vấn đề có liên quan đến những người Bungari, một tổ chức hay nhúng vào chuyện của người khác nhưng một chứng cứ trái ngược rằng Agca được bảo vệ và bao che bởi cơ quan tình báo Bungari, một tổ chức lệ thuộc vào cơ quan KGB. Về phần mình, quan điểm của giáo hoàng là: \"tôi luôn luôn tin rằng ngay từ đầu, những người Bungari hoàn toàn vô tội, họ không việc gì phải làm điều đó\". Cho đến nay người ta vẫn chưa tìm được một tài liệu rõ ràng liên quan đến âm mưu sát hạt giáo hoàng ở Nga hoặc ở Bungari kể từ khi chủ nghĩa Cộng sản sụp đổ.", "question": "Ai được cho là đứng sau âm mưu ám sát giáo hoàng?", "answer": "người Xô Viết"} {"content": "Cho đến nay, mưu đồ sát hại Giáo hoàng vẫn còn là một trong những bí mật lớn nhất của thế kỷ XX. Một số người (trong đó có William Casey - người lãnh đạo của CIA) đã tin rằng: những người Xô Viết đứng sau âm mưu sát hại giáo hoàng. Họ đã chỉ ra cái gọi là những vấn đề có liên quan đến những người Bungari, một tổ chức hay nhúng vào chuyện của người khác nhưng một chứng cứ trái ngược rằng Agca được bảo vệ và bao che bởi cơ quan tình báo Bungari, một tổ chức lệ thuộc vào cơ quan KGB. Về phần mình, quan điểm của giáo hoàng là: \"tôi luôn luôn tin rằng ngay từ đầu, những người Bungari hoàn toàn vô tội, họ không việc gì phải làm điều đó\". Cho đến nay người ta vẫn chưa tìm được một tài liệu rõ ràng liên quan đến âm mưu sát hạt giáo hoàng ở Nga hoặc ở Bungari kể từ khi chủ nghĩa Cộng sản sụp đổ.", "question": "Theo quan điểm của Giáo hoàng, ai vô tội trong âm mưu sát hại?", "answer": "những người Bungari"} {"content": "Cho đến nay, mưu đồ sát hại Giáo hoàng vẫn còn là một trong những bí mật lớn nhất của thế kỷ XX. Một số người (trong đó có William Casey - người lãnh đạo của CIA) đã tin rằng: những người Xô Viết đứng sau âm mưu sát hại giáo hoàng. Họ đã chỉ ra cái gọi là những vấn đề có liên quan đến những người Bungari, một tổ chức hay nhúng vào chuyện của người khác nhưng một chứng cứ trái ngược rằng Agca được bảo vệ và bao che bởi cơ quan tình báo Bungari, một tổ chức lệ thuộc vào cơ quan KGB. Về phần mình, quan điểm của giáo hoàng là: \"tôi luôn luôn tin rằng ngay từ đầu, những người Bungari hoàn toàn vô tội, họ không việc gì phải làm điều đó\". Cho đến nay người ta vẫn chưa tìm được một tài liệu rõ ràng liên quan đến âm mưu sát hạt giáo hoàng ở Nga hoặc ở Bungari kể từ khi chủ nghĩa Cộng sản sụp đổ.", "question": "Ai đứng sau âm mưu ám sát Giáo hoàng?", "answer": "những người Xô Viết"} {"content": "Cho đến nay, mưu đồ sát hại Giáo hoàng vẫn còn là một trong những bí mật lớn nhất của thế kỷ XX. Một số người (trong đó có William Casey - người lãnh đạo của CIA) đã tin rằng: những người Xô Viết đứng sau âm mưu sát hại giáo hoàng. Họ đã chỉ ra cái gọi là những vấn đề có liên quan đến những người Bungari, một tổ chức hay nhúng vào chuyện của người khác nhưng một chứng cứ trái ngược rằng Agca được bảo vệ và bao che bởi cơ quan tình báo Bungari, một tổ chức lệ thuộc vào cơ quan KGB. Về phần mình, quan điểm của giáo hoàng là: \"tôi luôn luôn tin rằng ngay từ đầu, những người Bungari hoàn toàn vô tội, họ không việc gì phải làm điều đó\". Cho đến nay người ta vẫn chưa tìm được một tài liệu rõ ràng liên quan đến âm mưu sát hạt giáo hoàng ở Nga hoặc ở Bungari kể từ khi chủ nghĩa Cộng sản sụp đổ.", "question": "Theo Giáo hoàng, những ai hoàn toàn vô tội trong âm mưu sát hại giáo hoàng?", "answer": "người Bungari"} {"content": "\"Thiên Chúa phán: Ngươi chớ giết người! Không một ai, không một tập thể nào, kể cả Mafia có thể thay đổi hay chà đạp lên luật lệ tối linh của Thượng đế. Những người dân Sicilian là những con người yêu sự sống, hy sinh cho sự sống. Họ không thể sống thường xuyên trong một nền văn hóa trái nghịch, một nền văn hóa chết chóc. Họ mong đợi một nền văn hóa sự sống Nhân danh Đấng Cứu Thế, bị đóng đinh trên Thập Giá và đã trỗi dậy từ cõi chết, và nhân danh Đấng là Đường là Sự Thật và là Sự Sông, tôi yêu cầu những người có trách nhiệm hãy thay đối thái độ. Một ngày nào đó các bạn sẽ ra trước tòa phán xét công thẳng của Thiên Chúa!\"", "question": "Ai là người bị yêu cầu phải thay đổi thái độ?", "answer": "những người có trách nhiệm"} {"content": "\"Thiên Chúa phán: Ngươi chớ giết người! Không một ai, không một tập thể nào, kể cả Mafia có thể thay đổi hay chà đạp lên luật lệ tối linh của Thượng đế. Những người dân Sicilian là những con người yêu sự sống, hy sinh cho sự sống. Họ không thể sống thường xuyên trong một nền văn hóa trái nghịch, một nền văn hóa chết chóc. Họ mong đợi một nền văn hóa sự sống Nhân danh Đấng Cứu Thế, bị đóng đinh trên Thập Giá và đã trỗi dậy từ cõi chết, và nhân danh Đấng là Đường là Sự Thật và là Sự Sông, tôi yêu cầu những người có trách nhiệm hãy thay đối thái độ. Một ngày nào đó các bạn sẽ ra trước tòa phán xét công thẳng của Thiên Chúa!\"", "question": "Ai yêu cầu những người có trách nhiệm hãy thay đổi thái độ?", "answer": "Nhân danh Đấng Cứu Thế"} {"content": "\"Thiên Chúa phán: Ngươi chớ giết người! Không một ai, không một tập thể nào, kể cả Mafia có thể thay đổi hay chà đạp lên luật lệ tối linh của Thượng đế. Những người dân Sicilian là những con người yêu sự sống, hy sinh cho sự sống. Họ không thể sống thường xuyên trong một nền văn hóa trái nghịch, một nền văn hóa chết chóc. Họ mong đợi một nền văn hóa sự sống Nhân danh Đấng Cứu Thế, bị đóng đinh trên Thập Giá và đã trỗi dậy từ cõi chết, và nhân danh Đấng là Đường là Sự Thật và là Sự Sông, tôi yêu cầu những người có trách nhiệm hãy thay đối thái độ. Một ngày nào đó các bạn sẽ ra trước tòa phán xét công thẳng của Thiên Chúa!\"", "question": "Thiên Chúa phán điều gì?", "answer": "Ngươi chớ giết người"} {"content": "\"Thiên Chúa phán: Ngươi chớ giết người! Không một ai, không một tập thể nào, kể cả Mafia có thể thay đổi hay chà đạp lên luật lệ tối linh của Thượng đế. Những người dân Sicilian là những con người yêu sự sống, hy sinh cho sự sống. Họ không thể sống thường xuyên trong một nền văn hóa trái nghịch, một nền văn hóa chết chóc. Họ mong đợi một nền văn hóa sự sống Nhân danh Đấng Cứu Thế, bị đóng đinh trên Thập Giá và đã trỗi dậy từ cõi chết, và nhân danh Đấng là Đường là Sự Thật và là Sự Sông, tôi yêu cầu những người có trách nhiệm hãy thay đối thái độ. Một ngày nào đó các bạn sẽ ra trước tòa phán xét công thẳng của Thiên Chúa!\"", "question": "Nhân danh ai, Đức Giáo Hoàng John Paul II yêu cầu những người có trách nhiệm hãy thay đổi thái độ?", "answer": "Đấng Cứu Thế"} {"content": "\"Với tất cả sự xác tín và niềm tin đặt để nơi Chúa Kitô và với vai trò người đứng đầu Giáo hội Công giáo, Cha khẳng quyết: bạo lực là một tội ác. Vì lẽ ấy, chúng ta không thể chấp nhận chủ trương dùng sắt màu, dùng bạo lực như một phương thế để giải quyết vấn đề… Bạo lực là một sự dối trá, nó chống lại chân lý và niềm tin -chân lý và niềm tin của nhân loại…Giờ đây, Cha muốn nói với những thanh niên, phụ nữ đã nhúng tay vào bạo lực. Cha kêu gọi các con với ngôn ngữ nài xin. Cha quỳ gối van xin các con hãy rời bỏ con đường bạo lực để trở về con đường hòa bình và lẽ phải\".", "question": "Cha của Giáo hội Công giáo khẳng định điều gì là một tội ác?", "answer": "Bạo lực"} {"content": "\"Với tất cả sự xác tín và niềm tin đặt để nơi Chúa Kitô và với vai trò người đứng đầu Giáo hội Công giáo, Cha khẳng quyết: bạo lực là một tội ác. Vì lẽ ấy, chúng ta không thể chấp nhận chủ trương dùng sắt màu, dùng bạo lực như một phương thế để giải quyết vấn đề… Bạo lực là một sự dối trá, nó chống lại chân lý và niềm tin -chân lý và niềm tin của nhân loại…Giờ đây, Cha muốn nói với những thanh niên, phụ nữ đã nhúng tay vào bạo lực. Cha kêu gọi các con với ngôn ngữ nài xin. Cha quỳ gối van xin các con hãy rời bỏ con đường bạo lực để trở về con đường hòa bình và lẽ phải\".", "question": "Vai trò của vị Cha được đề cập trong đoạn văn là gì?", "answer": "đứng đầu Giáo hội Công giáo"} {"content": "\"Với tất cả sự xác tín và niềm tin đặt để nơi Chúa Kitô và với vai trò người đứng đầu Giáo hội Công giáo, Cha khẳng quyết: bạo lực là một tội ác. Vì lẽ ấy, chúng ta không thể chấp nhận chủ trương dùng sắt màu, dùng bạo lực như một phương thế để giải quyết vấn đề… Bạo lực là một sự dối trá, nó chống lại chân lý và niềm tin -chân lý và niềm tin của nhân loại…Giờ đây, Cha muốn nói với những thanh niên, phụ nữ đã nhúng tay vào bạo lực. Cha kêu gọi các con với ngôn ngữ nài xin. Cha quỳ gối van xin các con hãy rời bỏ con đường bạo lực để trở về con đường hòa bình và lẽ phải\".", "question": "Người đứng đầu Giáo hội Công giáo khẳng định điều gì về bạo lực?", "answer": "bạo lực là một tội ác"} {"content": "\"Với tất cả sự xác tín và niềm tin đặt để nơi Chúa Kitô và với vai trò người đứng đầu Giáo hội Công giáo, Cha khẳng quyết: bạo lực là một tội ác. Vì lẽ ấy, chúng ta không thể chấp nhận chủ trương dùng sắt màu, dùng bạo lực như một phương thế để giải quyết vấn đề… Bạo lực là một sự dối trá, nó chống lại chân lý và niềm tin -chân lý và niềm tin của nhân loại…Giờ đây, Cha muốn nói với những thanh niên, phụ nữ đã nhúng tay vào bạo lực. Cha kêu gọi các con với ngôn ngữ nài xin. Cha quỳ gối van xin các con hãy rời bỏ con đường bạo lực để trở về con đường hòa bình và lẽ phải\".", "question": "Vai trò nào của người viết là động lực cho lời khẳng định \"bạo lực là một tội ác\"?", "answer": "người đứng đầu Giáo hội Công giáo"} {"content": "Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã nỗ lực nhằm ngăn chặn những áp đặt của chính quyền Clinton về các biện pháp phá thai trên nghị trình hội nghị về dân số ở thủ đô Ai Cập. Ông không từ bỏ bất cứ cơ hội nào để lên tiếng về vấn đề bảo vệ quyền sống của thai nhi. Một mặt ông chỉ trích những âm mưu của các cường quốc giàu có nhằm áp đặt những biện pháp vô nhân đạo trên các quốc gia nghèo, kém phát triển qua chiêu bài kiểm soát dân số với những hứa hẹn viện trợ. Mặt khác, ông không ngớt lưu ý quần chúng, cách riêng các bậc phụ huynh, quan tâm tới những giá trị đạo đức trong mối liên hệ từ trong gia đình, giữa người vợ, người chồng, người cha, người mẹ, cho tới ngoài xã hội.", "question": "Giáo hoàng Gioan Phaolô II lên tiếng về vấn đề gì?", "answer": "bảo vệ quyền sống của thai nhi"} {"content": "Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã nỗ lực nhằm ngăn chặn những áp đặt của chính quyền Clinton về các biện pháp phá thai trên nghị trình hội nghị về dân số ở thủ đô Ai Cập. Ông không từ bỏ bất cứ cơ hội nào để lên tiếng về vấn đề bảo vệ quyền sống của thai nhi. Một mặt ông chỉ trích những âm mưu của các cường quốc giàu có nhằm áp đặt những biện pháp vô nhân đạo trên các quốc gia nghèo, kém phát triển qua chiêu bài kiểm soát dân số với những hứa hẹn viện trợ. Mặt khác, ông không ngớt lưu ý quần chúng, cách riêng các bậc phụ huynh, quan tâm tới những giá trị đạo đức trong mối liên hệ từ trong gia đình, giữa người vợ, người chồng, người cha, người mẹ, cho tới ngoài xã hội.", "question": "Giáo hoàng Gioan Phaolô II nỗ lực ngăn chặn những áp đặt nào?", "answer": "các biện pháp phá thai"} {"content": "Ngay từ khi vừa được chọn làm người kế vị thánh Phêrô, Gioan Phaolô II đã nhiệt thành cổ võ cho điều mà trong những bài giảng thuyết cũng như những tông thư, thông điệp mà ông mệnh danh là nền ‘Văn Minh Sự Sống’. Gioan Phaolô II không ngớt đề cao giá trị sự sống của con người, từ khi còn là một bào thai trong lòng mẹ cho đến lúc chết. Bằng những lời lẽ cứng rắn, ông lên án những hành vi phá thai, trợ tử cũng như phong trào đồng tính luyến ái. Theo ông, những hài nhi mang sẵn một giá trị nhân bản tiên thiên, tự hữu mà không một ai, kể cả cha mẹ chúng, có thể tước đoạt hoặc coi như sở hữu của mình, rồi muốn làm gì thì làm trên sinh mạng của chúng, điều chỉ một mình Thượng đế (Thiên Chúa) mới có quyền quyết định..", "question": "Giáo hoàng Gioan Phaolô II nhiệt tình cổ vũ cho điều gì?", "answer": "Văn Minh Sự Sống"} {"content": "Ngay từ khi vừa được chọn làm người kế vị thánh Phêrô, Gioan Phaolô II đã nhiệt thành cổ võ cho điều mà trong những bài giảng thuyết cũng như những tông thư, thông điệp mà ông mệnh danh là nền ‘Văn Minh Sự Sống’. Gioan Phaolô II không ngớt đề cao giá trị sự sống của con người, từ khi còn là một bào thai trong lòng mẹ cho đến lúc chết. Bằng những lời lẽ cứng rắn, ông lên án những hành vi phá thai, trợ tử cũng như phong trào đồng tính luyến ái. Theo ông, những hài nhi mang sẵn một giá trị nhân bản tiên thiên, tự hữu mà không một ai, kể cả cha mẹ chúng, có thể tước đoạt hoặc coi như sở hữu của mình, rồi muốn làm gì thì làm trên sinh mạng của chúng, điều chỉ một mình Thượng đế (Thiên Chúa) mới có quyền quyết định..", "question": "Theo Giáo hoàng Gioan Phaolô II, giá trị nhân bản của hài nhi mang tính chất gì?", "answer": "tiên thiên, tự hữu"} {"content": "Lên tiếng trước đám đông những công nhân người Da Đỏ ngày 21-02-1979 sau cuộc viếng thăm Mêxicô lần thứ nhất, ông công khai nói với họ một cách bộc trực rằng: \"Chúng ta cần gọi đích danh những hành vi phản công lý\". Khi tiếp xúc với giới lao động, ông đến với họ như một người bạn cùng chung cảnh ngộ, chia sẻ với họ bằng những kinh nghiệm được làm nên bằng mồ hôi, nước mắt của chính mình. Có lần ông đã tâm sự với một số công nhân ở Rôma rằng: \"Tôi đã làm việc tay chân trong suốt bốn năm trời. Đối với tôi, bốn năm ấy có giá trị hơn hai mảnh bằng tiến sĩ\".", "question": "Ông đã làm việc tay chân trong bao nhiêu năm?", "answer": "bốn năm"} {"content": "Trong cuộc gặp gỡ ngày 19-3-1982 tại Livorno, Ý, Giáo hoàng nói với các công nhân là nền dân chủ của giới thợ thuyền trên thế giới lâu đời hơn nền dân chủ của Giáo hội ít nữa là ở cấp độ giáo xứ. Từ nhận định ấy, ông cho rằng ông phải cảm ơn họ vì chính giới cần lao đã đóng góp, đã cống hiến cho Giáo hội những suy tư quý giá giúp cho đời sống Giáo hội ngày một thêm phong phú. Khi các công nhân mạnh dạn lên tiếng phê phán là trong quá khứ Giáo hội Công giáo thường đứng về phía những người giàu có thế lực, ông nói: \"Tôi xin cảm ơn về những lời bình phẩm của anh em, cho dù sự thật hàm súc trong những lời này làm đau lòng\".", "question": "Ai đã đóng góp những suy tư quý giá cho Giáo hội?", "answer": "giới cần lao"} {"content": "Trong cuộc gặp gỡ ngày 19-3-1982 tại Livorno, Ý, Giáo hoàng nói với các công nhân là nền dân chủ của giới thợ thuyền trên thế giới lâu đời hơn nền dân chủ của Giáo hội ít nữa là ở cấp độ giáo xứ. Từ nhận định ấy, ông cho rằng ông phải cảm ơn họ vì chính giới cần lao đã đóng góp, đã cống hiến cho Giáo hội những suy tư quý giá giúp cho đời sống Giáo hội ngày một thêm phong phú. Khi các công nhân mạnh dạn lên tiếng phê phán là trong quá khứ Giáo hội Công giáo thường đứng về phía những người giàu có thế lực, ông nói: \"Tôi xin cảm ơn về những lời bình phẩm của anh em, cho dù sự thật hàm súc trong những lời này làm đau lòng\".", "question": "Trong cuộc gặp gỡ tại Ý, Giáo hoàng nói gì về nền dân chủ của giới thợ thuyền?", "answer": "lâu đời hơn nền dân chủ của Giáo hội"} {"content": "Trong cuộc gặp gỡ ngày 19-3-1982 tại Livorno, Ý, Giáo hoàng nói với các công nhân là nền dân chủ của giới thợ thuyền trên thế giới lâu đời hơn nền dân chủ của Giáo hội ít nữa là ở cấp độ giáo xứ. Từ nhận định ấy, ông cho rằng ông phải cảm ơn họ vì chính giới cần lao đã đóng góp, đã cống hiến cho Giáo hội những suy tư quý giá giúp cho đời sống Giáo hội ngày một thêm phong phú. Khi các công nhân mạnh dạn lên tiếng phê phán là trong quá khứ Giáo hội Công giáo thường đứng về phía những người giàu có thế lực, ông nói: \"Tôi xin cảm ơn về những lời bình phẩm của anh em, cho dù sự thật hàm súc trong những lời này làm đau lòng\".", "question": "Theo lời Giáo hoàng, ai đã đóng góp cho Giáo hội những suy tư quý giá giúp cho đời sống Giáo hội ngày một thêm phong phú?", "answer": "giới thợ thuyền"} {"content": "Gioan Phaolô II đã đề cao vai trò và thiên chức của người phụ nữ. Trong thư gửi phụ nữ toàn thế giời ngày 29 tháng 6 năm 1995 nhân dịp Năm Quốc tế Người Nữ, ông viết: Giáo hội có nhiều lý do để ước muốn rằng, trong kỳ Hội nghị sắp tới do Liên Hiệp Quốc tổ chức tại Bắc Kinh, người ta đưa ra ánh sáng chân lý trọn vẹn về người nữ. Ước gì người ta tán dương thật sự \"thiên tài người nữ\", lưu ý không những tới các người nữ quan trọng và danh tiếng, đã sống thời quá khứ hay còn đồng thời với chúng ta, nhưng cũng lưu tâm tới các người nữ bình thường, những người phát triển tài năng phụ nữ của mình để phục vụ những kẻ khác trong cái tầm thường hằng ngày.", "question": "Gioan Phaolô II đã viết thư cho phụ nữ toàn thế giới vào ngày nào?", "answer": "29 tháng 6 năm 1995"} {"content": "Gioan Phaolô II đã đề cao vai trò và thiên chức của người phụ nữ. Trong thư gửi phụ nữ toàn thế giời ngày 29 tháng 6 năm 1995 nhân dịp Năm Quốc tế Người Nữ, ông viết: Giáo hội có nhiều lý do để ước muốn rằng, trong kỳ Hội nghị sắp tới do Liên Hiệp Quốc tổ chức tại Bắc Kinh, người ta đưa ra ánh sáng chân lý trọn vẹn về người nữ. Ước gì người ta tán dương thật sự \"thiên tài người nữ\", lưu ý không những tới các người nữ quan trọng và danh tiếng, đã sống thời quá khứ hay còn đồng thời với chúng ta, nhưng cũng lưu tâm tới các người nữ bình thường, những người phát triển tài năng phụ nữ của mình để phục vụ những kẻ khác trong cái tầm thường hằng ngày.", "question": "Theo Đức Gioan Phaolô II, điều gì cần được đưa ra ánh sáng tại Hội nghị Liên Hiệp Quốc tại Bắc Kinh?", "answer": "chân lý trọn vẹn về người nữ"} {"content": "Mặc dù vậy, ông vẫn giữ lập trường dứt khoát với việc thụ phong chức linh mục cho phụ nữ: Ngày 15 tháng 8 năm 1988 trong Tông thư Mulieris Dignitatem, Gioan Phaolô II đã viết:\" Khi kêu gọi chỉ những người nam để trở nên các Tông Đồ, Đức Kitô đã hành động cách hoàn toàn tự do và độc lập. Ngài đã làm điều đó cũng với sự tự do như khi Ngài đề cao phẩm giá ơn gọi phụ nữ trong tất cả; cách cư xử của Ngài không theo những xu thế tập tục hay những truyền thống mà luật pháp thời ấy chuẩn nhận\" (Mulieris Dignitatem,26). Sau hết, ông tuyên bố:", "question": "Vào ngày nào Đức Gioan Phaolô II đã viết về việc chỉ những người nam được thụ phong chức linh mục?", "answer": "Ngày 15 tháng 8 năm 1988"} {"content": "Mặc dù vậy, ông vẫn giữ lập trường dứt khoát với việc thụ phong chức linh mục cho phụ nữ: Ngày 15 tháng 8 năm 1988 trong Tông thư Mulieris Dignitatem, Gioan Phaolô II đã viết:\" Khi kêu gọi chỉ những người nam để trở nên các Tông Đồ, Đức Kitô đã hành động cách hoàn toàn tự do và độc lập. Ngài đã làm điều đó cũng với sự tự do như khi Ngài đề cao phẩm giá ơn gọi phụ nữ trong tất cả; cách cư xử của Ngài không theo những xu thế tập tục hay những truyền thống mà luật pháp thời ấy chuẩn nhận\" (Mulieris Dignitatem,26). Sau hết, ông tuyên bố:", "question": "Tông thư Mulieris Dignitatem được ban hành vào ngày nào?", "answer": "15 tháng 8 năm 1988"} {"content": "Mặc dù vậy, ông vẫn giữ lập trường dứt khoát với việc thụ phong chức linh mục cho phụ nữ: Ngày 15 tháng 8 năm 1988 trong Tông thư Mulieris Dignitatem, Gioan Phaolô II đã viết:\" Khi kêu gọi chỉ những người nam để trở nên các Tông Đồ, Đức Kitô đã hành động cách hoàn toàn tự do và độc lập. Ngài đã làm điều đó cũng với sự tự do như khi Ngài đề cao phẩm giá ơn gọi phụ nữ trong tất cả; cách cư xử của Ngài không theo những xu thế tập tục hay những truyền thống mà luật pháp thời ấy chuẩn nhận\" (Mulieris Dignitatem,26). Sau hết, ông tuyên bố:", "question": "Theo Tông thư Mulieris Dignitatem, ai đã quyết định chỉ phong chức linh mục cho đàn ông?", "answer": "Đức Kitô"} {"content": "Quan điểm này của ông đã vấp phải sự phản đối của nhiều phụ nữ. Năm 1979, tại Mỹ, xơ Theresa Kane, Chủ tịch hội nghị các nhà lãnh đạo về tín ngưỡng phụ nữ và dõng dạc tuyên bố trước giáo hoàng: \"Thưa giáo hoàng, Giáo hội phải đáp ứng những chịu đựng của phụ nữ bằng cách xem xét khả năng của họ trong cả các chức vụ thiêng liêng\". Khi đến Thụy Sĩ lại có một phụ nữ chỉ trích ông về điều này, đó là Margrit Stucky Scheller. Cô đã nói: \"Chúng tôi rất lấy làm tiếc vì việc làm của chúng tôi ít có ảnh hưởng tới Đức tin và Giáo hội. Những người phụ nữ chúng tôi có ấn tượng là chúng tôi đã bị xem như công dân loại 2\".", "question": "Chủ tịch hội nghị các nhà lãnh đạo về tín ngưỡng phụ nữ là ai?", "answer": "xơ Theresa Kane"} {"content": "Quan điểm này của ông đã vấp phải sự phản đối của nhiều phụ nữ. Năm 1979, tại Mỹ, xơ Theresa Kane, Chủ tịch hội nghị các nhà lãnh đạo về tín ngưỡng phụ nữ và dõng dạc tuyên bố trước giáo hoàng: \"Thưa giáo hoàng, Giáo hội phải đáp ứng những chịu đựng của phụ nữ bằng cách xem xét khả năng của họ trong cả các chức vụ thiêng liêng\". Khi đến Thụy Sĩ lại có một phụ nữ chỉ trích ông về điều này, đó là Margrit Stucky Scheller. Cô đã nói: \"Chúng tôi rất lấy làm tiếc vì việc làm của chúng tôi ít có ảnh hưởng tới Đức tin và Giáo hội. Những người phụ nữ chúng tôi có ấn tượng là chúng tôi đã bị xem như công dân loại 2\".", "question": "Ai đã chỉ trích quan điểm của Giáo hoàng về khả năng của phụ nữ trong các chức vụ thiêng liêng ở Thụy Sĩ?", "answer": "Margrit Stucky Scheller"} {"content": "Gioan Phaolô II đã xin lỗi những người Do Thái, Galileo, phụ nữ, những nạn nhân của Tòa án dị giáo, những người Hồi giáo bị những Thập Tự Quân tàn sát, và tất cả những người đã chịu đau khổ dưới bàn tay của Giáo hội Công giáo trong những năm tháng qua. Ngay khi chưa làm Giáo hoàng, ông đã biên soạn và ủng hộ các sáng kiến như Lá thư Hòa giải của Giám mục Ba Lan gửi Giám mục Đức vào năm 1965. Đến khi trở thành Giáo hoàng, ông đã chính thức công khai xin lỗi cho hơn 100 điều sai trái, bao gồm:", "question": "Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã xin lỗi cho bao nhiêu điều sai trái?", "answer": "hơn 100"} {"content": "Gioan Phaolô II đã xin lỗi những người Do Thái, Galileo, phụ nữ, những nạn nhân của Tòa án dị giáo, những người Hồi giáo bị những Thập Tự Quân tàn sát, và tất cả những người đã chịu đau khổ dưới bàn tay của Giáo hội Công giáo trong những năm tháng qua. Ngay khi chưa làm Giáo hoàng, ông đã biên soạn và ủng hộ các sáng kiến như Lá thư Hòa giải của Giám mục Ba Lan gửi Giám mục Đức vào năm 1965. Đến khi trở thành Giáo hoàng, ông đã chính thức công khai xin lỗi cho hơn 100 điều sai trái, bao gồm:", "question": "Gioan Phaolô II đã xin lỗi về điều gì?", "answer": "hơn 100 điều sai trái"} {"content": "Ngày 11 tháng 11 năm 1993, trong một buổi tiếp phái đoàn của Tổ chức nông lương thế giới (FAO) ở Vatican, ông đã khụy ra sau, ngã xuống sàn nhà và bị trật khớp vai. Theo nguồn tin chính thức của Vatican, Giáo hoàng đã vấp ở bậc thềm nơi đặt ngai của ông trong phòng đọc kinh tạ ơn. Nhiều tuần sau, Gioan Phaolô II rất khó nhọc khi giữ vai trò người chủ lễ Mixa và vào tháng 4 năm 1994, ông bị ngã trong vùng trượt tuyết ở Aburzzi. Ngày 28 tháng 4, ông ngã gãy xương đùi trong buồng tắm. Người ta thông báo rằng ông đã trượt chân ngã khi ra khỏi bồn tắm sau khi xả nước. Kể từ đó, ông phải dùng gậy chống khi đi. Và ông phải mổ ruột thừa năm 1996.", "question": "Giáo hoàng Gioan Phaolô II ngã gãy xương đùi vào ngày nào?", "answer": "28 tháng 4"} {"content": "Ngày 11 tháng 11 năm 1993, trong một buổi tiếp phái đoàn của Tổ chức nông lương thế giới (FAO) ở Vatican, ông đã khụy ra sau, ngã xuống sàn nhà và bị trật khớp vai. Theo nguồn tin chính thức của Vatican, Giáo hoàng đã vấp ở bậc thềm nơi đặt ngai của ông trong phòng đọc kinh tạ ơn. Nhiều tuần sau, Gioan Phaolô II rất khó nhọc khi giữ vai trò người chủ lễ Mixa và vào tháng 4 năm 1994, ông bị ngã trong vùng trượt tuyết ở Aburzzi. Ngày 28 tháng 4, ông ngã gãy xương đùi trong buồng tắm. Người ta thông báo rằng ông đã trượt chân ngã khi ra khỏi bồn tắm sau khi xả nước. Kể từ đó, ông phải dùng gậy chống khi đi. Và ông phải mổ ruột thừa năm 1996.", "question": "Gioan Phaolô II gãy xương gì trong lần ngã ngày 28 tháng 4?", "answer": "xương đùi"} {"content": "Ngày 9 tháng 5 năm 2005, Hồng y Jose Saraiva Martins và Tổng Giám mục Edward Nowak, tổng thư ký của Bộ Tuyên Thánh, đã viết thư gởi cho Hồng y Camillo Ruini, đại diện của giáo hoàng, để chính thức loan báo tin này. Trong ngày lễ kính Ðức mẹ Fatima 13 tháng 5 năm 2005, và cũng là ngày kỷ niệm 24 năm giáo hoàng Gioan Phaolô II bị mưu sát, giáo hoàng Benedictô XVI đích thân đọc bức thư này, trong cuộc tiếp kiến hàng giáo sĩ Roma, tại Vương cung Thánh đường Thánh Gioan Laterano - nhà thờ chính tòa của Giáo phận Roma.", "question": "Thư gởi cho Hồng y Camillo Ruini để chính thức loan báo tin này được viết vào ngày nào?", "answer": "9 tháng 5 năm 2005"} {"content": "Ngày 9 tháng 5 năm 2005, Hồng y Jose Saraiva Martins và Tổng Giám mục Edward Nowak, tổng thư ký của Bộ Tuyên Thánh, đã viết thư gởi cho Hồng y Camillo Ruini, đại diện của giáo hoàng, để chính thức loan báo tin này. Trong ngày lễ kính Ðức mẹ Fatima 13 tháng 5 năm 2005, và cũng là ngày kỷ niệm 24 năm giáo hoàng Gioan Phaolô II bị mưu sát, giáo hoàng Benedictô XVI đích thân đọc bức thư này, trong cuộc tiếp kiến hàng giáo sĩ Roma, tại Vương cung Thánh đường Thánh Gioan Laterano - nhà thờ chính tòa của Giáo phận Roma.", "question": "Bức thư chính thức loan báo tin gì được đọc trong ngày nào?", "answer": "13 tháng 5 năm 2005"} {"content": "Giáo hoàng Gioan Phaolô II cũng bị chỉ trích trong việc phản ứng chậm chạp trước các vụ án xâm hại tình dục trong giới chức sắc Công giáo. Trước các cáo buộc này, Giáo hoàng đã lên tiếng trấn an: \"Sẽ không có bất cứ chỗ nào trong hàng ngũ giáo sĩ cũng như religious life dành cho những kẻ đã xâm hại giới trẻ\".[cần dẫn nguồn] Sau đó Giáo hội đã thực thi những cải cách trong hàng ngũ giáo phẩm của mình nhằm ngăn chặn tệ đoan xâm hại tình dục trong tương lai, tỉ như yêu cầu tra xét kỹ lưỡng thân thế các chức sắc trong giáo hội khi tuyển dụng[cần dẫn nguồn] và, vì phần lớn các nạn nhân là trẻ em trai vị thành niên, những nam chức sắc có thiên hướng hoạt tình dục đồng giới biểu lộ sâu sắc sẽ bị cấm được thụ phong.[cần dẫn nguồn] Đồng thời các giáo khu dính líu tới những cáo buộc sẽ phải báo cáo chính quyền sở tại và tổ chức các cuộc điều tra nhằm loại bỏ những người phạm tội ra khỏi hàng ngũ chức sắc. Năm 2008, Giáo hội thừa nhận các bê bối tình dục này là vấn đề cực kì nghiêm trọng như cho rằng những người phạm tội theo ước tính chỉ không quá một phần trăm trong tổng số 500.000 chức sắc Công giáo trên toàn thế giới.[cần dẫn nguồn]", "question": "Giáo hội đã yêu cầu gì khi tuyển dụng các chức sắc để ngăn chặn tệ nạn xâm hại tình dục?", "answer": "tra xét kỹ lưỡng thân thế"} {"content": "Giáo hoàng Gioan Phaolô II cũng bị chỉ trích trong việc phản ứng chậm chạp trước các vụ án xâm hại tình dục trong giới chức sắc Công giáo. Trước các cáo buộc này, Giáo hoàng đã lên tiếng trấn an: \"Sẽ không có bất cứ chỗ nào trong hàng ngũ giáo sĩ cũng như religious life dành cho những kẻ đã xâm hại giới trẻ\".[cần dẫn nguồn] Sau đó Giáo hội đã thực thi những cải cách trong hàng ngũ giáo phẩm của mình nhằm ngăn chặn tệ đoan xâm hại tình dục trong tương lai, tỉ như yêu cầu tra xét kỹ lưỡng thân thế các chức sắc trong giáo hội khi tuyển dụng[cần dẫn nguồn] và, vì phần lớn các nạn nhân là trẻ em trai vị thành niên, những nam chức sắc có thiên hướng hoạt tình dục đồng giới biểu lộ sâu sắc sẽ bị cấm được thụ phong.[cần dẫn nguồn] Đồng thời các giáo khu dính líu tới những cáo buộc sẽ phải báo cáo chính quyền sở tại và tổ chức các cuộc điều tra nhằm loại bỏ những người phạm tội ra khỏi hàng ngũ chức sắc. Năm 2008, Giáo hội thừa nhận các bê bối tình dục này là vấn đề cực kì nghiêm trọng như cho rằng những người phạm tội theo ước tính chỉ không quá một phần trăm trong tổng số 500.000 chức sắc Công giáo trên toàn thế giới.[cần dẫn nguồn]", "question": "Theo Giáo hoàng Gioan Phaolô II, trong hàng ngũ giáo sĩ không có chỗ cho những ai đã làm gì?", "answer": "xâm hại giới trẻ"} {"content": "Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã bị chỉ trích vì lập trường ủng hộ của ông đối với tổ chức Opus Dei và việc tuyên thánh cho người sáng lập nó, Josemaría Escrivá, vào năm 2002, và Giáo hoàng đã gọi ông này là \"vị thánh của đời thường\".[cần dẫn nguồn] Một số phong trào và tổ chức tôn giáo của Giáo hội thuộc quyền kiểm soát của ông (Binh đoàn của Chúa, Con đường Tân tòng, Phong trào Schönstatt, Phong trào Lôi cuốn, vv.) và ông đã bị cáo buộc là không cai quản nghiêm khắc các tổ chức này, nhất là trong trường hợp của Giám mục Marcial Maciel, người sáng lập tổ chức Binh đoàn của Chúa. Năm 1984 Giáo hoàng đã bổ nhiệm Joaquín Navarro-Valls, một thành viên của Opus Dei, làm Chủ nhiệm Cơ quan Báo chí Tòa thánh Vatican (Sala Stampa della Santa Sede). Ngay cả một người phát ngôn của Opus Dei đã nói rằng \"ảnh hưởng của Opus Dei trong Vatican đã bị phóng đại.\" Trong gần 200 Giám mục của Giáo hội Công giáo Rôma, chỉ có hai Giám mục được biết đến là thành viên của Opus Dei.", "question": "Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã tuyên thánh cho ai vào năm 2002?", "answer": "Josemaría Escrivá"} {"content": "Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã bị chỉ trích vì lập trường ủng hộ của ông đối với tổ chức Opus Dei và việc tuyên thánh cho người sáng lập nó, Josemaría Escrivá, vào năm 2002, và Giáo hoàng đã gọi ông này là \"vị thánh của đời thường\".[cần dẫn nguồn] Một số phong trào và tổ chức tôn giáo của Giáo hội thuộc quyền kiểm soát của ông (Binh đoàn của Chúa, Con đường Tân tòng, Phong trào Schönstatt, Phong trào Lôi cuốn, vv.) và ông đã bị cáo buộc là không cai quản nghiêm khắc các tổ chức này, nhất là trong trường hợp của Giám mục Marcial Maciel, người sáng lập tổ chức Binh đoàn của Chúa. Năm 1984 Giáo hoàng đã bổ nhiệm Joaquín Navarro-Valls, một thành viên của Opus Dei, làm Chủ nhiệm Cơ quan Báo chí Tòa thánh Vatican (Sala Stampa della Santa Sede). Ngay cả một người phát ngôn của Opus Dei đã nói rằng \"ảnh hưởng của Opus Dei trong Vatican đã bị phóng đại.\" Trong gần 200 Giám mục của Giáo hội Công giáo Rôma, chỉ có hai Giám mục được biết đến là thành viên của Opus Dei.", "question": "Người sáng lập Binh đoàn của Chúa là ai?", "answer": "Marcial Maciel"} {"content": "Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã bị chỉ trích vì lập trường ủng hộ của ông đối với tổ chức Opus Dei và việc tuyên thánh cho người sáng lập nó, Josemaría Escrivá, vào năm 2002, và Giáo hoàng đã gọi ông này là \"vị thánh của đời thường\".[cần dẫn nguồn] Một số phong trào và tổ chức tôn giáo của Giáo hội thuộc quyền kiểm soát của ông (Binh đoàn của Chúa, Con đường Tân tòng, Phong trào Schönstatt, Phong trào Lôi cuốn, vv.) và ông đã bị cáo buộc là không cai quản nghiêm khắc các tổ chức này, nhất là trong trường hợp của Giám mục Marcial Maciel, người sáng lập tổ chức Binh đoàn của Chúa. Năm 1984 Giáo hoàng đã bổ nhiệm Joaquín Navarro-Valls, một thành viên của Opus Dei, làm Chủ nhiệm Cơ quan Báo chí Tòa thánh Vatican (Sala Stampa della Santa Sede). Ngay cả một người phát ngôn của Opus Dei đã nói rằng \"ảnh hưởng của Opus Dei trong Vatican đã bị phóng đại.\" Trong gần 200 Giám mục của Giáo hội Công giáo Rôma, chỉ có hai Giám mục được biết đến là thành viên của Opus Dei.", "question": "Giáo hoàng đã gọi người sáng lập tổ chức Opus Dei là gì khi tuyên thánh cho ông này?", "answer": "vị thánh của đời thường"} {"content": "Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã bị chỉ trích vì lập trường ủng hộ của ông đối với tổ chức Opus Dei và việc tuyên thánh cho người sáng lập nó, Josemaría Escrivá, vào năm 2002, và Giáo hoàng đã gọi ông này là \"vị thánh của đời thường\".[cần dẫn nguồn] Một số phong trào và tổ chức tôn giáo của Giáo hội thuộc quyền kiểm soát của ông (Binh đoàn của Chúa, Con đường Tân tòng, Phong trào Schönstatt, Phong trào Lôi cuốn, vv.) và ông đã bị cáo buộc là không cai quản nghiêm khắc các tổ chức này, nhất là trong trường hợp của Giám mục Marcial Maciel, người sáng lập tổ chức Binh đoàn của Chúa. Năm 1984 Giáo hoàng đã bổ nhiệm Joaquín Navarro-Valls, một thành viên của Opus Dei, làm Chủ nhiệm Cơ quan Báo chí Tòa thánh Vatican (Sala Stampa della Santa Sede). Ngay cả một người phát ngôn của Opus Dei đã nói rằng \"ảnh hưởng của Opus Dei trong Vatican đã bị phóng đại.\" Trong gần 200 Giám mục của Giáo hội Công giáo Rôma, chỉ có hai Giám mục được biết đến là thành viên của Opus Dei.", "question": "Giáo hoàng Gioan Phaolô II bổ nhiệm ai làm Chủ nhiệm Cơ quan Báo chí Tòa thánh Vatican vào năm 1984?", "answer": "Joaquín Navarro-Valls"} {"content": "Ngày 14 tháng 12 năm 1995, ngay tại Vương cung thánh đường Thánh Phêrô, một sinh viên đã lớn tiếng mắng nhiếc Giáo hoàng Gioan Phaolô II về việc ông tiếp cựu thủ tưởng Giulio Andreotti, người bị Tòa án quy kết là dính líu sâu sắc đến giới Mafia Ý, và cho rằng anh ta không hiểu tại sao một người như Andreotti lại được cho phép xuất hiện trong Tòa thánh. Một số ý kiến đã nhận định rằng việc này chứng minh Giáo hội Công giáo Rôma đã dính líu đến giới chính trị gia. Về phía mình, Vatican không có bình luận gì về vụ việc trên.", "question": "Giáo hoàng bị mắng nhiếc vào ngày nào?", "answer": "14 tháng 12 năm 1995"} {"content": "Ngày 14 tháng 12 năm 1995, ngay tại Vương cung thánh đường Thánh Phêrô, một sinh viên đã lớn tiếng mắng nhiếc Giáo hoàng Gioan Phaolô II về việc ông tiếp cựu thủ tưởng Giulio Andreotti, người bị Tòa án quy kết là dính líu sâu sắc đến giới Mafia Ý, và cho rằng anh ta không hiểu tại sao một người như Andreotti lại được cho phép xuất hiện trong Tòa thánh. Một số ý kiến đã nhận định rằng việc này chứng minh Giáo hội Công giáo Rôma đã dính líu đến giới chính trị gia. Về phía mình, Vatican không có bình luận gì về vụ việc trên.", "question": "Vụ việc một sinh viên mắng nhiếc Giáo hoàng xảy ra ở đâu?", "answer": "Vương cung thánh đường Thánh Phêrô"} {"content": "Ngày 14 tháng 12 năm 1995, ngay tại Vương cung thánh đường Thánh Phêrô, một sinh viên đã lớn tiếng mắng nhiếc Giáo hoàng Gioan Phaolô II về việc ông tiếp cựu thủ tưởng Giulio Andreotti, người bị Tòa án quy kết là dính líu sâu sắc đến giới Mafia Ý, và cho rằng anh ta không hiểu tại sao một người như Andreotti lại được cho phép xuất hiện trong Tòa thánh. Một số ý kiến đã nhận định rằng việc này chứng minh Giáo hội Công giáo Rôma đã dính líu đến giới chính trị gia. Về phía mình, Vatican không có bình luận gì về vụ việc trên.", "question": "Giáo hoàng Gioan Phaolô II tiếp người nào tại Vương cung thánh đường Thánh Phêrô vào ngày 14 tháng 12 năm 1995?", "answer": "Giulio Andreotti"} {"content": "Nhiều nhà hoạt động xã hội bảo vệ cho những người đồng tính luyến ái đã chỉ trích Giáo hoàng vì ông giữ quan điểm chống lại đồng tính luyến ái cũng như hôn nhân đồng giới. Giáo hoàng đã từng phát biểu rằng đồng tính luyến ái là một sự \"rối loạn\" và trong tác phẩm Memory and Identity Gioan Phaolô II đã miêu tả các gia đình đồng tính là \"ý thức hệ tội lỗi\", những điều này đã gây phẫn nộ cho nhiều thành viên trong cộng đồng những người đồng tính và hoán tính. Trong chuyến tông du tại Hoa Kỳ năm 1993, một cuộc biểu tình đã nổ ra nhằm phản đối tư tưởng kỳ thị đồng tính luyến ái của Giáo hoàng. Những người biểu tình đã mô tả Gioan Phaolô II là \"kẻ kì thị đồng tính luyến ái lớn nhất quả đất\", đồng thời lên án Giáo hội Công giáo phạm các tội về kì thị giới tính, kì thị người đồng tính và lạm dụng quyền lực.", "question": "Giáo hoàng miêu tả các gia đình đồng tính là gì?", "answer": "ý thức hệ tội lỗi"} {"content": "Giáo hoàng Gioan Phaolô II phản đối quan điểm cho rằng nên dùng bao cao su trong việc phòng chống HIV mà chỉ nên sử dụng các biện pháp tuyên truyền giáo dục về tầm quan trọng của mạng sống cũng như việc sinh hoạt tình dục điều độ và có ý thức. Điều này đã vấp phải sự chỉ trích kịch liệt từ giới y khoa và những nhà hoạt động xã hội về lĩnh vực bệnh AIDS, những người này cho rằng quan điểm của Giáo hoàng sẽ gây ra cái chết cho hàng triệu người và khiến hàng triệu người mồ côi vì bệnh AIDS. Những người chỉ trích còn cho rằng các gia đình quá đông con là nguyên nhân của việc thiếu kế hoạch hóa gia đình và làm tăng thêm sự nghèo khó ở các nước thế giới thứ ba cũng như các vấn nạn khác, ví dụ nạn trẻ em đường phố ở Nam Phi. Trước các chỉ trích này, Cơ quan Công giáo về Phát triển Hải ngoại (CAFOD - Catholic Agency for Overseas Development) đã xuất bản một bài báo thừa nhận chuyện quan hệ tình dục trong nhiều trường hợp là chẳng đặng đừng, và nói rằng bất cứ những biện pháp nào giúp người dân có thể giảm thiểu nguy cơ mang bệnh qua đường tình dục đều đáng được sử dụng.[cần dẫn nguồn]", "question": "Cơ quan nào đã xuất bản bài báo thừa nhận chuyện quan hệ tình dục trong nhiều trường hợp là chẳng đặng đừng?", "answer": "CAFOD"} {"content": "Giáo hoàng Gioan Phaolô II phản đối quan điểm cho rằng nên dùng bao cao su trong việc phòng chống HIV mà chỉ nên sử dụng các biện pháp tuyên truyền giáo dục về tầm quan trọng của mạng sống cũng như việc sinh hoạt tình dục điều độ và có ý thức. Điều này đã vấp phải sự chỉ trích kịch liệt từ giới y khoa và những nhà hoạt động xã hội về lĩnh vực bệnh AIDS, những người này cho rằng quan điểm của Giáo hoàng sẽ gây ra cái chết cho hàng triệu người và khiến hàng triệu người mồ côi vì bệnh AIDS. Những người chỉ trích còn cho rằng các gia đình quá đông con là nguyên nhân của việc thiếu kế hoạch hóa gia đình và làm tăng thêm sự nghèo khó ở các nước thế giới thứ ba cũng như các vấn nạn khác, ví dụ nạn trẻ em đường phố ở Nam Phi. Trước các chỉ trích này, Cơ quan Công giáo về Phát triển Hải ngoại (CAFOD - Catholic Agency for Overseas Development) đã xuất bản một bài báo thừa nhận chuyện quan hệ tình dục trong nhiều trường hợp là chẳng đặng đừng, và nói rằng bất cứ những biện pháp nào giúp người dân có thể giảm thiểu nguy cơ mang bệnh qua đường tình dục đều đáng được sử dụng.[cần dẫn nguồn]", "question": "Giáo hoàng Gioan Phaolô II phản đối việc sử dụng biện pháp nào để phòng chống HIV?", "answer": "bao cao su"} {"content": "Gioan Phaolô II bị chỉ trích là đã cố gắng tập trung quyền lực lại về cơ quan trung ương ở Vatican, trái ngược với một số chính sách phân quyền do Giáo hoàng Gioan XXIII chủ xướng và cản trở tiến trình dân chủ hóa giáo hội. Việc này một phần thể hiện trong sự thiên kiến của Gioan Phaolô II trong việc bổ nhiệm các Giám mục khi 232 Hồng y và hơn 3.300 Giám mục do Giáo hoàng bổ nhiệm phần nhiều có tư tưởng bảo thủ gần giống như ông; và phần lớn số Hồng y trong 114 người thuộc Mật nghị bầu cử nên Biển Đức XVI là do chính Gioan Phaolô II bổ nhiệm. Ngoài ra, dưới tư cách cá nhân hay trong các cuộc hội nghị, các chức sắc Giáo hội cũng ít có cơ hội được tranh biện hay chống đối các chính sách của Giáo hoàng và phe cánh của ông ta nếu không muốn đứng trước nguy cơ mất chức. Vì vậy Gioan Phaolô II bị một số ý kiến chỉ trích là độc đoán, chuyên quyền.", "question": "Gioan Phaolô II đã bổ nhiệm bao nhiêu Hồng y trong số 114 Hồng y trong Mật nghị bầu cử Biển Đức XVI?", "answer": "phần lớn"} {"content": "Gioan Phaolô II bị chỉ trích là đã cố gắng tập trung quyền lực lại về cơ quan trung ương ở Vatican, trái ngược với một số chính sách phân quyền do Giáo hoàng Gioan XXIII chủ xướng và cản trở tiến trình dân chủ hóa giáo hội. Việc này một phần thể hiện trong sự thiên kiến của Gioan Phaolô II trong việc bổ nhiệm các Giám mục khi 232 Hồng y và hơn 3.300 Giám mục do Giáo hoàng bổ nhiệm phần nhiều có tư tưởng bảo thủ gần giống như ông; và phần lớn số Hồng y trong 114 người thuộc Mật nghị bầu cử nên Biển Đức XVI là do chính Gioan Phaolô II bổ nhiệm. Ngoài ra, dưới tư cách cá nhân hay trong các cuộc hội nghị, các chức sắc Giáo hội cũng ít có cơ hội được tranh biện hay chống đối các chính sách của Giáo hoàng và phe cánh của ông ta nếu không muốn đứng trước nguy cơ mất chức. Vì vậy Gioan Phaolô II bị một số ý kiến chỉ trích là độc đoán, chuyên quyền.", "question": "Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã bổ nhiệm bao nhiêu Hồng y?", "answer": "114"} {"content": "Khi Giáo hoàng cầu nguyện với các tín đồ Thiên chúa Giáo trong Ngày Thế giới Cầu nguyện cho Hòa bình tổ chức tại Assisi, Ý vào năm 1986, sự kiện này bị chỉ trích là gây nên ấn tượng rằng thuyết hổ lốn và chủ nghĩa trung lập tôn giáo được công khai thừa nhận bởi Tòa thánh. Khi Ngày Thế giới Cầu nguyện cho Hòa binh tiếp tục được tổ chức vào năm 2002, sự kiện này lại bị chỉ trích là lẫn lộn với các yếu tố thế tục và thỏa hiệp với các \"tôn giáo giả tạo\". Việc Giáo hoàng hôn cuốn kinh Koran tại Damascus, Syria trong một chuyến tông du ngày 6 tháng 5 năm 2001 cũng bị chỉ trích. Chủ trương tự do tôn giáo của Gioan Phaolô II cũng bị một số ý kiến chỉ trích, tỉ như trong khi các Giám mục như Antônio de Castro Mayer ủng hộ hòa hợp tôn giáo nhưng mặt khác cũng phủ nhận các nguyên tắc của Công đồng Vaticanô II về tự do tôn giáo mà Giáo hoàng Piô IX đã chỉ trích trong tác phẩm Syllabus errorum’ năm 1864 và trong Công đồng Vaticanô I.", "question": "Ngày Thế giới Cầu nguyện cho Hòa bình tiếp tục được tổ chức vào năm nào?", "answer": "2002"} {"content": "Khi Giáo hoàng cầu nguyện với các tín đồ Thiên chúa Giáo trong Ngày Thế giới Cầu nguyện cho Hòa bình tổ chức tại Assisi, Ý vào năm 1986, sự kiện này bị chỉ trích là gây nên ấn tượng rằng thuyết hổ lốn và chủ nghĩa trung lập tôn giáo được công khai thừa nhận bởi Tòa thánh. Khi Ngày Thế giới Cầu nguyện cho Hòa binh tiếp tục được tổ chức vào năm 2002, sự kiện này lại bị chỉ trích là lẫn lộn với các yếu tố thế tục và thỏa hiệp với các \"tôn giáo giả tạo\". Việc Giáo hoàng hôn cuốn kinh Koran tại Damascus, Syria trong một chuyến tông du ngày 6 tháng 5 năm 2001 cũng bị chỉ trích. Chủ trương tự do tôn giáo của Gioan Phaolô II cũng bị một số ý kiến chỉ trích, tỉ như trong khi các Giám mục như Antônio de Castro Mayer ủng hộ hòa hợp tôn giáo nhưng mặt khác cũng phủ nhận các nguyên tắc của Công đồng Vaticanô II về tự do tôn giáo mà Giáo hoàng Piô IX đã chỉ trích trong tác phẩm Syllabus errorum’ năm 1864 và trong Công đồng Vaticanô I.", "question": "Giáo hoàng hôn cuốn kinh Koran vào ngày nào?", "answer": "6 tháng 5 năm 2001"} {"content": "Khi Giáo hoàng cầu nguyện với các tín đồ Thiên chúa Giáo trong Ngày Thế giới Cầu nguyện cho Hòa bình tổ chức tại Assisi, Ý vào năm 1986, sự kiện này bị chỉ trích là gây nên ấn tượng rằng thuyết hổ lốn và chủ nghĩa trung lập tôn giáo được công khai thừa nhận bởi Tòa thánh. Khi Ngày Thế giới Cầu nguyện cho Hòa binh tiếp tục được tổ chức vào năm 2002, sự kiện này lại bị chỉ trích là lẫn lộn với các yếu tố thế tục và thỏa hiệp với các \"tôn giáo giả tạo\". Việc Giáo hoàng hôn cuốn kinh Koran tại Damascus, Syria trong một chuyến tông du ngày 6 tháng 5 năm 2001 cũng bị chỉ trích. Chủ trương tự do tôn giáo của Gioan Phaolô II cũng bị một số ý kiến chỉ trích, tỉ như trong khi các Giám mục như Antônio de Castro Mayer ủng hộ hòa hợp tôn giáo nhưng mặt khác cũng phủ nhận các nguyên tắc của Công đồng Vaticanô II về tự do tôn giáo mà Giáo hoàng Piô IX đã chỉ trích trong tác phẩm Syllabus errorum’ năm 1864 và trong Công đồng Vaticanô I.", "question": "Giáo hoàng đã hôn cuốn kinh nào tại Damascus, Syria vào năm 2001?", "answer": "kinh Koran"} {"content": "Năm 1988, khi Giáo hoàng Gioan Phaolô II đang diễn thuyết trước nghị viện châu Âu thì nhà lãnh đạo tương lai của Đảng Dân chủ Hợp nhất Bắc Ailen và là Chủ tịch Đại hội đồng Trưởng lão của Giáo hội Trưởng lão Tự do Ulster, Ian Paisley, bất thình lình hét lên: \"Tôi tố cáo ông là kẻ phản kitô !\" và giơ cao biểu ngữ ghi dòng chữ \"Giáo hoàng Gioan Phaolô II KẺ PHẢN KITÔ\" (\"Pope John Paul II ANTICHRIST\"). Cựu thái tử Otto von Habsburg, người đứng đầu gia tộc Habsburg của đế quốc Áo-Hung cũ, vội vàng giật biểu ngữ này xuống và cùng với các nghi viên khác lật đật lôi cổ Paisley ra khỏi nơi diễn thuyết. Sau khi Paisley được \"tiễn\" khỏi hội trường, Giáo hoàng tiếp tục bài diễn thuyết của mình.", "question": "Người tố cáo Giáo hoàng Gioan Phaolô II là kẻ phản kitô là ai?", "answer": "Ian Paisley"} {"content": "Năm 1988, khi Giáo hoàng Gioan Phaolô II đang diễn thuyết trước nghị viện châu Âu thì nhà lãnh đạo tương lai của Đảng Dân chủ Hợp nhất Bắc Ailen và là Chủ tịch Đại hội đồng Trưởng lão của Giáo hội Trưởng lão Tự do Ulster, Ian Paisley, bất thình lình hét lên: \"Tôi tố cáo ông là kẻ phản kitô !\" và giơ cao biểu ngữ ghi dòng chữ \"Giáo hoàng Gioan Phaolô II KẺ PHẢN KITÔ\" (\"Pope John Paul II ANTICHRIST\"). Cựu thái tử Otto von Habsburg, người đứng đầu gia tộc Habsburg của đế quốc Áo-Hung cũ, vội vàng giật biểu ngữ này xuống và cùng với các nghi viên khác lật đật lôi cổ Paisley ra khỏi nơi diễn thuyết. Sau khi Paisley được \"tiễn\" khỏi hội trường, Giáo hoàng tiếp tục bài diễn thuyết của mình.", "question": "Biểu ngữ của Ian Paisley viết gì?", "answer": "Giáo hoàng Gioan Phaolô II KẺ PHẢN KITÔ"} {"content": "Năm 1988, khi Giáo hoàng Gioan Phaolô II đang diễn thuyết trước nghị viện châu Âu thì nhà lãnh đạo tương lai của Đảng Dân chủ Hợp nhất Bắc Ailen và là Chủ tịch Đại hội đồng Trưởng lão của Giáo hội Trưởng lão Tự do Ulster, Ian Paisley, bất thình lình hét lên: \"Tôi tố cáo ông là kẻ phản kitô !\" và giơ cao biểu ngữ ghi dòng chữ \"Giáo hoàng Gioan Phaolô II KẺ PHẢN KITÔ\" (\"Pope John Paul II ANTICHRIST\"). Cựu thái tử Otto von Habsburg, người đứng đầu gia tộc Habsburg của đế quốc Áo-Hung cũ, vội vàng giật biểu ngữ này xuống và cùng với các nghi viên khác lật đật lôi cổ Paisley ra khỏi nơi diễn thuyết. Sau khi Paisley được \"tiễn\" khỏi hội trường, Giáo hoàng tiếp tục bài diễn thuyết của mình.", "question": "Ian Paisley giơ cao biểu ngữ ghi dòng chữ gì?", "answer": "\"Giáo hoàng Gioan Phaolô II KẺ PHẢN KITÔ\""} {"content": "Comoros tuyên bố độc lập năm 1975, riêng đảo Mayotte tuyên bố ở lại trong Cộng hòa Pháp trong cuộc trưng cầu ý dân năm 1976. Ahmed Abdallah được bầu làm Tổng thống tháng 7 năm 1975, bị một ủy ban cách mạng do Ali Soilih lãnh dạo truất phế tháng 8 năm 1975. Đến lượt Soilih bị cựu Tổng thống Abdallah lật đổ với sự giúp đỡ của lính đánh thuê nước ngoài tháng 5 năm 1978 và quần đảo lấy tên là Cộng hòa Liên bang Hồi giáo Comoros. Tháng 11 năm 1989, Tổng thống Abdallah lại bị chính quân lính đánh thuê ám sát và Said M. Djohar lên thay thế năm 1990. Sau nhiều tháng phản đối và xung đột với lực lượng an ninh, đảo Anjouan (Ndzouani) tuyên bố độc lập ngày 3 tháng 8 năm 1997. Tháng 7-1997, lực lượng của Tổng thống Mohamed Taki cố gắng chiếm lại đảo Anjouan nhưng thất bại. Taki tuyên bố tình trạng khẩn cấp. Các cuộc đàm phán hòa bình đầu năm 1999 giữa đại diện của đảo Anjouan và Chính phủ không mang lại kết quả nào.", "question": "Tổng thống Comoros đầu tiên là ai?", "answer": "Ahmed Abdallah"} {"content": "Comoros tuyên bố độc lập năm 1975, riêng đảo Mayotte tuyên bố ở lại trong Cộng hòa Pháp trong cuộc trưng cầu ý dân năm 1976. Ahmed Abdallah được bầu làm Tổng thống tháng 7 năm 1975, bị một ủy ban cách mạng do Ali Soilih lãnh dạo truất phế tháng 8 năm 1975. Đến lượt Soilih bị cựu Tổng thống Abdallah lật đổ với sự giúp đỡ của lính đánh thuê nước ngoài tháng 5 năm 1978 và quần đảo lấy tên là Cộng hòa Liên bang Hồi giáo Comoros. Tháng 11 năm 1989, Tổng thống Abdallah lại bị chính quân lính đánh thuê ám sát và Said M. Djohar lên thay thế năm 1990. Sau nhiều tháng phản đối và xung đột với lực lượng an ninh, đảo Anjouan (Ndzouani) tuyên bố độc lập ngày 3 tháng 8 năm 1997. Tháng 7-1997, lực lượng của Tổng thống Mohamed Taki cố gắng chiếm lại đảo Anjouan nhưng thất bại. Taki tuyên bố tình trạng khẩn cấp. Các cuộc đàm phán hòa bình đầu năm 1999 giữa đại diện của đảo Anjouan và Chính phủ không mang lại kết quả nào.", "question": "Đảo nào tuyên bố ở lại trong Cộng hòa Pháp trong cuộc trưng cầu ý dân năm 1976?", "answer": "Mayotte"} {"content": "Tháng 3 năm 2000, Tổ chức Thống nhất châu Phi (OAU) cắt đứt liên lạc với Anjouan nhằm chấm dứt cuộc nổi dậy. OAU yêu cầu Tổng thống Assoumani áp đặt lệnh cấm vận thương mại và trao trả quyền lại cho giới dân sự tại Comoros. Tháng 2 năm 2001, Tổng thống ký một hiệp ước hòa giải với các nhà lãnh đạo chính trị ở ba đảo, kể cả nhà lãnh đạo nhóm li khai của đảo Anjouan, Đại tá Said Abeid. Tháng 3 năm 2002, một hiến pháp mới được thông qua, ba đảo được thống nhất lại. Mỗi đảo bầu một Tổng thống riêng và Assoumani được bầu làm Tổng thống liên bang.", "question": "Hiến pháp mới thống nhất ba đảo nào?", "answer": "Comoros"} {"content": "Chính trị của Comoros diễn ra trong khuôn khổ của một nước cộng hòa tổng thống liên bang, theo đó Tổng thống Comoros là nguyên thủ quốc gia và là người đứng đầu chính phủ, và một hệ thống chính trị đa đảng. Hiến pháp của Comoros đã được phê duyệt bởi cuộc trưng cầu dân ý ngày 23 tháng 12 năm 2001. Nước này trước đây đã được coi là một chế độ độc tài quân sự, và sự chuyển giao quyền lực từ tướng Azali Assoumani sang Tổng thống Ahmed Mohamed Abdallah Sambi vào tháng 5 năm 2006 là cuộc chuyển giao quyền lực hòa bình đầu tiên trong lịch sử Comoros.", "question": "Hiến pháp của Comoros được phê duyệt vào ngày nào?", "answer": "23 tháng 12 năm 2001"} {"content": "Chính trị của Comoros diễn ra trong khuôn khổ của một nước cộng hòa tổng thống liên bang, theo đó Tổng thống Comoros là nguyên thủ quốc gia và là người đứng đầu chính phủ, và một hệ thống chính trị đa đảng. Hiến pháp của Comoros đã được phê duyệt bởi cuộc trưng cầu dân ý ngày 23 tháng 12 năm 2001. Nước này trước đây đã được coi là một chế độ độc tài quân sự, và sự chuyển giao quyền lực từ tướng Azali Assoumani sang Tổng thống Ahmed Mohamed Abdallah Sambi vào tháng 5 năm 2006 là cuộc chuyển giao quyền lực hòa bình đầu tiên trong lịch sử Comoros.", "question": "Comoros chuyển giao quyền lực hòa bình đầu tiên vào năm nào?", "answer": "2006"} {"content": "Chính trị của Comoros diễn ra trong khuôn khổ của một nước cộng hòa tổng thống liên bang, theo đó Tổng thống Comoros là nguyên thủ quốc gia và là người đứng đầu chính phủ, và một hệ thống chính trị đa đảng. Hiến pháp của Comoros đã được phê duyệt bởi cuộc trưng cầu dân ý ngày 23 tháng 12 năm 2001. Nước này trước đây đã được coi là một chế độ độc tài quân sự, và sự chuyển giao quyền lực từ tướng Azali Assoumani sang Tổng thống Ahmed Mohamed Abdallah Sambi vào tháng 5 năm 2006 là cuộc chuyển giao quyền lực hòa bình đầu tiên trong lịch sử Comoros.", "question": "Hiến pháp của Comoros được phê duyệt khi nào?", "answer": "ngày 23 tháng 12 năm 2001"} {"content": "Quyền hành pháp thuộc chính phủ. Quyền lập pháp liên bang được trao cho cả chính phủ và quốc hội. Lời nói đầu của Hiến pháp bảo đảm Hồi giáo có mặt trong chính trị cũng như cam kết về nhân quyền, và một số quyền được liệt kê cụ thể trong đó có dân chủ được áp dụng cho tất cả người dân Comoros. Các đảo (theo Tiêu đề II của Hiến pháp) có quyền tự trị lớn trong liên bang, bao gồm có hiến pháp riêng của họ (hoặc Luật cơ bản), có chủ tịch và Quốc hội riêng. Tổng thống và Hội đồng Liên bang được giao xoay vòng giữ người đứng đầu chính phủ các đảo.", "question": "Theo Tiêu đề II của Hiến pháp, quyền gì được trao cho các đảo?", "answer": "quyền tự trị lớn"} {"content": "Quyền hành pháp thuộc chính phủ. Quyền lập pháp liên bang được trao cho cả chính phủ và quốc hội. Lời nói đầu của Hiến pháp bảo đảm Hồi giáo có mặt trong chính trị cũng như cam kết về nhân quyền, và một số quyền được liệt kê cụ thể trong đó có dân chủ được áp dụng cho tất cả người dân Comoros. Các đảo (theo Tiêu đề II của Hiến pháp) có quyền tự trị lớn trong liên bang, bao gồm có hiến pháp riêng của họ (hoặc Luật cơ bản), có chủ tịch và Quốc hội riêng. Tổng thống và Hội đồng Liên bang được giao xoay vòng giữ người đứng đầu chính phủ các đảo.", "question": "Quyền lập pháp liên bang được trao cho cơ quan nào?", "answer": "chính phủ và quốc hội"} {"content": "Quyền hành pháp thuộc chính phủ. Quyền lập pháp liên bang được trao cho cả chính phủ và quốc hội. Lời nói đầu của Hiến pháp bảo đảm Hồi giáo có mặt trong chính trị cũng như cam kết về nhân quyền, và một số quyền được liệt kê cụ thể trong đó có dân chủ được áp dụng cho tất cả người dân Comoros. Các đảo (theo Tiêu đề II của Hiến pháp) có quyền tự trị lớn trong liên bang, bao gồm có hiến pháp riêng của họ (hoặc Luật cơ bản), có chủ tịch và Quốc hội riêng. Tổng thống và Hội đồng Liên bang được giao xoay vòng giữ người đứng đầu chính phủ các đảo.", "question": "Hiến pháp Comoros cam kết điều gì?", "answer": "nhân quyền"} {"content": "Comoros là một trong những nước nghèo nhất trên thế giới. Đất đai cằn cỗi và bị xói mòn. Tỉ lệ tăng dân số cao, nguồn tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn. Trình độ học vấn của lực lượng lao động thấp, tình trạng thất nghiệp cao, phụ thuộc nhiều vào sự tài trợ của nước ngoài. Hiện nay Chính phủ ra sức nâng cao trình độ giáo dục và huấn luyện kĩ thuật, tiến hành tư nhân hóa các xí nghiệp thương mại và công nghiệp, cải thiện hệ thống y tế, đa dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu, khuyến khích phát triền ngành du lịch và giảm tỉ lệ tăng dân số.", "question": "Comoros là một trong những nước nào nhất trên thế giới?", "answer": "nghèo nhất"} {"content": "Comoros là một trong những nước nghèo nhất trên thế giới. Đất đai cằn cỗi và bị xói mòn. Tỉ lệ tăng dân số cao, nguồn tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn. Trình độ học vấn của lực lượng lao động thấp, tình trạng thất nghiệp cao, phụ thuộc nhiều vào sự tài trợ của nước ngoài. Hiện nay Chính phủ ra sức nâng cao trình độ giáo dục và huấn luyện kĩ thuật, tiến hành tư nhân hóa các xí nghiệp thương mại và công nghiệp, cải thiện hệ thống y tế, đa dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu, khuyến khích phát triền ngành du lịch và giảm tỉ lệ tăng dân số.", "question": "Comoros thuộc nhóm nước nào trên thế giới?", "answer": "nước nghèo nhất"} {"content": "Dân số nước này chưa đến một triệu người, Comoros là một trong những quốc gia ít dân nhất trên thế giới, nhưng cũng là một trong những nước có mật độ dân số cao nhất, với trung bình 275 người trên mỗi km vuông. Trong năm 2001, 34% dân số được sống ở là đô thị, nhưng được dự kiến sẽ tăng, trong khi mức tăng dân số vẫn còn tương đối cao. Gần một nửa dân số của Quốc đảo Comoros ở độ tuổi dưới 15 và sống tập trung tại các trung tâm đô thị lớn bao gồm Moroni, Mutsamudu, Domoni, Fomboni, và Tsémbéhou. Có từ 200.000 và 350.000 người Comoros sống tại Pháp.", "question": "Dân số Quốc đảo Comoros tập trung ở đâu?", "answer": "các trung tâm đô thị lớn"} {"content": "Dân số nước này chưa đến một triệu người, Comoros là một trong những quốc gia ít dân nhất trên thế giới, nhưng cũng là một trong những nước có mật độ dân số cao nhất, với trung bình 275 người trên mỗi km vuông. Trong năm 2001, 34% dân số được sống ở là đô thị, nhưng được dự kiến sẽ tăng, trong khi mức tăng dân số vẫn còn tương đối cao. Gần một nửa dân số của Quốc đảo Comoros ở độ tuổi dưới 15 và sống tập trung tại các trung tâm đô thị lớn bao gồm Moroni, Mutsamudu, Domoni, Fomboni, và Tsémbéhou. Có từ 200.000 và 350.000 người Comoros sống tại Pháp.", "question": "Quốc đảo Comoros có mật độ dân số trung bình bao nhiêu người trên mỗi km vuông?", "answer": "275"} {"content": "Các đảo của Comoros có người dân chủ yếu là nguồn gốc châu Phi-Ả Rập. Hồi giáo Sunni là tôn giáo chiếm ưu thế, đại diện cho 98% dân số. Mặc dù văn hóa Ả Rập được thiết lập vững chắc trên khắp quần đảo, nhưng cũng có một thiểu số dân số của Mayotte, chủ yếu là người nhập cư từ Pháp, là người Công giáo La Mã. Người Malagasy (theo Cơ Đốc giáo) và Ấn Độ (chủ yếu là giáo phái Ismaili) là những dân tộc thiểu số. Người Trung Quốc cũng có mặt trên Mayotte và các bộ phận của Grande Comore (đặc biệt là Moroni).", "question": "Tôn giáo chiếm ưu thế ở Comoros là gì?", "answer": "Hồi giáo Sunni"} {"content": "Các đảo của Comoros có người dân chủ yếu là nguồn gốc châu Phi-Ả Rập. Hồi giáo Sunni là tôn giáo chiếm ưu thế, đại diện cho 98% dân số. Mặc dù văn hóa Ả Rập được thiết lập vững chắc trên khắp quần đảo, nhưng cũng có một thiểu số dân số của Mayotte, chủ yếu là người nhập cư từ Pháp, là người Công giáo La Mã. Người Malagasy (theo Cơ Đốc giáo) và Ấn Độ (chủ yếu là giáo phái Ismaili) là những dân tộc thiểu số. Người Trung Quốc cũng có mặt trên Mayotte và các bộ phận của Grande Comore (đặc biệt là Moroni).", "question": "Hồi giáo Sunni chiếm bao nhiêu phần trăm dân số Comoros?", "answer": "98%"} {"content": "Các đảo của Comoros có người dân chủ yếu là nguồn gốc châu Phi-Ả Rập. Hồi giáo Sunni là tôn giáo chiếm ưu thế, đại diện cho 98% dân số. Mặc dù văn hóa Ả Rập được thiết lập vững chắc trên khắp quần đảo, nhưng cũng có một thiểu số dân số của Mayotte, chủ yếu là người nhập cư từ Pháp, là người Công giáo La Mã. Người Malagasy (theo Cơ Đốc giáo) và Ấn Độ (chủ yếu là giáo phái Ismaili) là những dân tộc thiểu số. Người Trung Quốc cũng có mặt trên Mayotte và các bộ phận của Grande Comore (đặc biệt là Moroni).", "question": "Hồi giáo nào chiếm ưu thế ở Comoros?", "answer": "Sunni"} {"content": "Ngôn ngữ phổ biến nhất trong Quốc đảo Comoros là tiếng Comorian hay còn gọi là Shikomor, một ngôn ngữ chịu ảnh hưởng từ tiếng Swahili và tiếng Ả Rập nặng, với bốn biến thể khác nhau (Shingazidja, Shimwali, Shinzwani, và Shimaore) được nói trên bốn hòn đảo chính tạo nên nước này. Tiếng Pháp và tiếng Ả Rập cũng là ngôn ngữ chính thức, cùng với Comorian. Tiếng Ả Rập được biết đến rộng rãi như một ngôn ngữ thứ hai, là ngôn ngữ giảng dạy kinh Coran. Tiếng Pháp là ngôn ngữ hành chính và ngôn ngữ của ngành giáo dục. Một số ngôn ngữ khác như tiếng Malagasy, Shibushi, được nói bởi khoảng một phần ba dân số của Mayotte. Khoảng 57% dân số biết chữ và viết được ngôn ngữ của mình bằng chữ cá Latinh trong khi hơn 90% biết đọc biết viết tiếng Ả Rập, tổng số biết đọc biết viết được ước tính là 62,5%. Comoros không có chữ viết bản địa, vì vậy chữ Ả Rập và chữ Latinh được sử dụng để ghi lại ngôn ngữ quốc gia.", "question": "Ngôn ngữ phổ biến nhất ở Quốc đảo Comoros là gì?", "answer": "tiếng Comorian"} {"content": "Thiên văn học là một trong những ngành khoa học cổ nhất. Các nhà thiên văn học của những nền văn minh đầu tiên đã tiến hành những cuộc quan sát có phương pháp bầu trời đêm, và các dụng cụ thiên văn học đã được tìm thấy từ những giai đoạn còn sớm hơn nữa. Tuy nhiên, sự xuất hiện của kính viễn vọng là thời điểm thiên văn học bắt đầu bước vào giai đoạn khoa học hiện đại. Về lịch sử, thiên văn học từng gồm cả các ngành đo sao, hoa tiêu thiên văn, quan sát thiên văn, làm lịch, và thậm chí cả chiêm tinh học, nhưng ngành thiên văn học chuyên môn hiện đại ngày nay thường chỉ có nghĩa vật lý học thiên thể.", "question": "Thời điểm thiên văn học bắt đầu bước vào giai đoạn khoa học hiện đại là khi nào?", "answer": "sự xuất hiện của kính viễn vọng"} {"content": "Thiên văn học là một trong những ngành khoa học cổ nhất. Các nhà thiên văn học của những nền văn minh đầu tiên đã tiến hành những cuộc quan sát có phương pháp bầu trời đêm, và các dụng cụ thiên văn học đã được tìm thấy từ những giai đoạn còn sớm hơn nữa. Tuy nhiên, sự xuất hiện của kính viễn vọng là thời điểm thiên văn học bắt đầu bước vào giai đoạn khoa học hiện đại. Về lịch sử, thiên văn học từng gồm cả các ngành đo sao, hoa tiêu thiên văn, quan sát thiên văn, làm lịch, và thậm chí cả chiêm tinh học, nhưng ngành thiên văn học chuyên môn hiện đại ngày nay thường chỉ có nghĩa vật lý học thiên thể.", "question": "Kính viễn vọng đã đánh dấu sự khởi đầu của giai đoạn nào trong thiên văn học?", "answer": "khoa học hiện đại"} {"content": "Từ thế kỷ XX, lĩnh vực thiên văn học chuyên nghiệp được chia thành các nhánh quan sát và thực nghiệm. Thiên văn học quan sát chú trọng tới việc thu thập và phân tích dữ liệu, sử dụng các nguyên tắc cơ bản của vật lý. Thiên văn học lý thuyết định hướng theo sự phát triển các mô hình máy tính hay mô hình phân tích để miêu tả các vật thể và hiện tượng thiên văn. Hai lĩnh vực bổ sung cho nhau, thiên văn học lý thuyết tìm cách giải thích các kết quả quan sát, và việc quan sát lại thường được dùng để xác nhận các kết quả lý thuyết.", "question": "Thiên văn học chuyên nghiệp được chia thành các nhánh nào?", "answer": "quan sát và thực nghiệm"} {"content": "Nói chung, cả \"thiên văn học\" hay \"vật lý học thiên thể\" đều có thể được dùng để chỉ môn này. Dựa trên các định nghĩa chính xác của từ điển, \"thiên văn học\" để chỉ \"việc nghiên cứu các vật thể và chủ đề bên ngoài khí quyển Trái Đất và các tính chất vật lý và hoá học của chúng\" và \"vật lý học thiên thể\" để chỉ nhánh thiên văn học nghiên cứu \"cách thức, các tính chất vật lý, và các quá trình động lực của các thiên thể và hiện tượng vũ trụ\". Trong một số trường hợp, như trong phần giới thiệu của cuốn sách hướng dẫn Physical Universe (Vũ trụ Vật lý) của Frank Shu, \"thiên văn học\" có thể được sử dụng để miêu tả việc nghiên cứu định lượng của hiện tượng, trong khi \"vật lý học thiên thể\" được dùng để miêu tả vùng định hướng vật lý của hiện tượng. Tuy nhiên, bởi hầu hết các nhà thiên văn học hiện đại nghiên cứu các chủ đề liên quan tới vật lý, thiên văn học hiện đại thực tế có thể được gọi là vật lý học thiên thể. Nhiều cơ quan nghiên cứu chủ đề này có thể sử dụng \"thiên văn học\" và \"vật lý học thiên thể\", một phần dựa trên việc cơ quan của họ về lịch sử có liên quan tới một cơ sở vật lý hay không, và nhiều nhà thiên văn học chuyên nghiệp thực tế đều có bằng cấp vật lý. Một trong những tờ báo khoa học hàng đầu trong lĩnh vực có tên gọi Thiên văn học và Vật lý học thiên thể.", "question": "Việc nghiên cứu các vật thể và chủ đề bên ngoài khí quyển Trái Đất được gọi là gì?", "answer": "Thiên văn học"} {"content": "Nói chung, cả \"thiên văn học\" hay \"vật lý học thiên thể\" đều có thể được dùng để chỉ môn này. Dựa trên các định nghĩa chính xác của từ điển, \"thiên văn học\" để chỉ \"việc nghiên cứu các vật thể và chủ đề bên ngoài khí quyển Trái Đất và các tính chất vật lý và hoá học của chúng\" và \"vật lý học thiên thể\" để chỉ nhánh thiên văn học nghiên cứu \"cách thức, các tính chất vật lý, và các quá trình động lực của các thiên thể và hiện tượng vũ trụ\". Trong một số trường hợp, như trong phần giới thiệu của cuốn sách hướng dẫn Physical Universe (Vũ trụ Vật lý) của Frank Shu, \"thiên văn học\" có thể được sử dụng để miêu tả việc nghiên cứu định lượng của hiện tượng, trong khi \"vật lý học thiên thể\" được dùng để miêu tả vùng định hướng vật lý của hiện tượng. Tuy nhiên, bởi hầu hết các nhà thiên văn học hiện đại nghiên cứu các chủ đề liên quan tới vật lý, thiên văn học hiện đại thực tế có thể được gọi là vật lý học thiên thể. Nhiều cơ quan nghiên cứu chủ đề này có thể sử dụng \"thiên văn học\" và \"vật lý học thiên thể\", một phần dựa trên việc cơ quan của họ về lịch sử có liên quan tới một cơ sở vật lý hay không, và nhiều nhà thiên văn học chuyên nghiệp thực tế đều có bằng cấp vật lý. Một trong những tờ báo khoa học hàng đầu trong lĩnh vực có tên gọi Thiên văn học và Vật lý học thiên thể.", "question": "Thiên văn học hiện đại có thể được gọi là gì?", "answer": "Vật lý học thiên thể"} {"content": "Nói chung, cả \"thiên văn học\" hay \"vật lý học thiên thể\" đều có thể được dùng để chỉ môn này. Dựa trên các định nghĩa chính xác của từ điển, \"thiên văn học\" để chỉ \"việc nghiên cứu các vật thể và chủ đề bên ngoài khí quyển Trái Đất và các tính chất vật lý và hoá học của chúng\" và \"vật lý học thiên thể\" để chỉ nhánh thiên văn học nghiên cứu \"cách thức, các tính chất vật lý, và các quá trình động lực của các thiên thể và hiện tượng vũ trụ\". Trong một số trường hợp, như trong phần giới thiệu của cuốn sách hướng dẫn Physical Universe (Vũ trụ Vật lý) của Frank Shu, \"thiên văn học\" có thể được sử dụng để miêu tả việc nghiên cứu định lượng của hiện tượng, trong khi \"vật lý học thiên thể\" được dùng để miêu tả vùng định hướng vật lý của hiện tượng. Tuy nhiên, bởi hầu hết các nhà thiên văn học hiện đại nghiên cứu các chủ đề liên quan tới vật lý, thiên văn học hiện đại thực tế có thể được gọi là vật lý học thiên thể. Nhiều cơ quan nghiên cứu chủ đề này có thể sử dụng \"thiên văn học\" và \"vật lý học thiên thể\", một phần dựa trên việc cơ quan của họ về lịch sử có liên quan tới một cơ sở vật lý hay không, và nhiều nhà thiên văn học chuyên nghiệp thực tế đều có bằng cấp vật lý. Một trong những tờ báo khoa học hàng đầu trong lĩnh vực có tên gọi Thiên văn học và Vật lý học thiên thể.", "question": "Tờ báo khoa học hàng đầu trong lĩnh vực thiên văn học có tên gọi là gì?", "answer": "Thiên văn học và Vật lý học thiên thể"} {"content": "Trước khi các dụng cụ như kính thiên văn được chế tạo việc nghiên cứu các ngôi sao phải được tiến hành từ các điểm quan sát thuận lợi có thể có, như các toà nhà cao và những vùng đất cao với mắt thường. Khi các nền văn minh phát triển, đáng chú ý nhất là Mesopotamia, Hy Lạp, Ai Cập, Ba Tư, Maya, Ấn Độ, Trung Quốc, Nubia và thế giới Hồi giáo, các cuộc quan sát thiên văn học đã được tổng hợp, và các ý tưởng về tính chất vũ trụ bắt đầu được khám phá. Hoạt động thiên văn học sớm nhất thực tế gồm vẽ bản đồ các vị trí sao và hành tinh, một ngành khoa học hiện được gọi là thuật đo sao. Từ các quan sát này, những ý tưởng đầu tiên về những chuyển động của các hành tinh được hình thành, và trạng thái của Mặt trời, Mặt Trăng và Trái Đất trong vũ trụ đã được khám phá về mặt triết học. Trái Đất được cho là trung tâm của vũ trụ với Mặt trời, Mặt Trăng và các ngôi sao quay quanh nó. Điều này được gọi là mô hình Địa tâm của vũ trụ.", "question": "Hoạt động thiên văn học sớm nhất là gì?", "answer": "vẽ bản đồ các vị trí sao và hành tinh"} {"content": "Một số phát hiện thiên văn học đáng chú ý đã được thực hiện trước khi có kính viễn vọng. Ví dụ sự nghiêng elíp được ước tính từ ngay từ năm 1000 trước Công Nguyên bởi các nhà thiên văn học Trung Quốc. Người Chaldean đã phát hiện ra rằng nguyệt thực tái xuất hiện trong một chu kỳ lặp lại gọi là saros. Ở thế kỷ thứ II trước Công Nguyên, kích thước và khoảng cách của Mặt Trăng được Hipparchus và các nhà thiên văn học Ả Rập sau này ước tính. Thiên hà Andromeda, thiên hà gần nhất với Ngân hà, được nhà thiên văn học người Ba tư Azophi phát hiện năm 964 và lần đầu tiên được miêu tả trong cuốn sách Book of Fixed Stars (Sách về các định tinh) của ông. Sao siêu mới SN 1006, sự kiện sao có độ sáng biểu kiến lớn nhất được ghi lại trong lịch sử, đã được nhà thiên văn học Ai Cập Ả Rập Ali ibn Ridwan và các nhà thiên văn học Trung Quốc quan sát năm 1006.", "question": "Sự kiện sao có độ sáng biểu kiến lớn nhất được ghi lại trong lịch sử xảy ra vào năm nào?", "answer": "1006"} {"content": "Một số phát hiện thiên văn học đáng chú ý đã được thực hiện trước khi có kính viễn vọng. Ví dụ sự nghiêng elíp được ước tính từ ngay từ năm 1000 trước Công Nguyên bởi các nhà thiên văn học Trung Quốc. Người Chaldean đã phát hiện ra rằng nguyệt thực tái xuất hiện trong một chu kỳ lặp lại gọi là saros. Ở thế kỷ thứ II trước Công Nguyên, kích thước và khoảng cách của Mặt Trăng được Hipparchus và các nhà thiên văn học Ả Rập sau này ước tính. Thiên hà Andromeda, thiên hà gần nhất với Ngân hà, được nhà thiên văn học người Ba tư Azophi phát hiện năm 964 và lần đầu tiên được miêu tả trong cuốn sách Book of Fixed Stars (Sách về các định tinh) của ông. Sao siêu mới SN 1006, sự kiện sao có độ sáng biểu kiến lớn nhất được ghi lại trong lịch sử, đã được nhà thiên văn học Ai Cập Ả Rập Ali ibn Ridwan và các nhà thiên văn học Trung Quốc quan sát năm 1006.", "question": "Sự kiện sao có độ sáng biểu kiến lớn nhất được ghi lại trong lịch sử là gì?", "answer": "Sao siêu mới SN 1006"} {"content": "Một số phát hiện thiên văn học đáng chú ý đã được thực hiện trước khi có kính viễn vọng. Ví dụ sự nghiêng elíp được ước tính từ ngay từ năm 1000 trước Công Nguyên bởi các nhà thiên văn học Trung Quốc. Người Chaldean đã phát hiện ra rằng nguyệt thực tái xuất hiện trong một chu kỳ lặp lại gọi là saros. Ở thế kỷ thứ II trước Công Nguyên, kích thước và khoảng cách của Mặt Trăng được Hipparchus và các nhà thiên văn học Ả Rập sau này ước tính. Thiên hà Andromeda, thiên hà gần nhất với Ngân hà, được nhà thiên văn học người Ba tư Azophi phát hiện năm 964 và lần đầu tiên được miêu tả trong cuốn sách Book of Fixed Stars (Sách về các định tinh) của ông. Sao siêu mới SN 1006, sự kiện sao có độ sáng biểu kiến lớn nhất được ghi lại trong lịch sử, đã được nhà thiên văn học Ai Cập Ả Rập Ali ibn Ridwan và các nhà thiên văn học Trung Quốc quan sát năm 1006.", "question": "Sự nghiêng elíp được ước tính từ năm nào?", "answer": "1000 trước Công Nguyên"} {"content": "Trong thời Trung Cổ, việc quan sát thiên văn học hầu như đã bị ngưng trệ ở châu Âu Trung Cổ, ít nhất cho tới thế kỷ XIII. Tuy nhiên, thiên văn học đã phát triển mạnh ở thế giới Hồi giáo và các vùng khác trên thế giới. Một số nhà thiên văn học Ả Rập đáng chú ý từng thực hiện các đóng góp quan trọng cho ngành khoa học gồm Al-Battani, Thebit, Azophi, Albumasar, Biruni, Arzachel, trường Maragha, Qushji, Al-Birjandi, Taqi al-Din, và những người khác. Các nhà thiên văn học trong thời kỳ này đã đưa ra nhiều tên Ả Rập hiện vẫn được sử dụng cho các ngôi sao riêng biệt. Mọi người cũng tin rằng các tàn tích tại Đại Zimbabwe và Timbuktu có thể chứa đựng một đài quan sát thiên văn học. Người châu Âu trước kia từng tin rằng không hề có việc quan sát thiên văn học tại vùng Châu Phi hạ Sahara thời Trung Cổ tiền thuộc địa nhưng những phát hiện gần đây cho thấy điều trái ngược.", "question": "Đài quan sát thiên văn học có thể từng tồn tại ở đâu?", "answer": "Đại Zimbabwe và Timbuktu"} {"content": "Trong thời Trung Cổ, việc quan sát thiên văn học hầu như đã bị ngưng trệ ở châu Âu Trung Cổ, ít nhất cho tới thế kỷ XIII. Tuy nhiên, thiên văn học đã phát triển mạnh ở thế giới Hồi giáo và các vùng khác trên thế giới. Một số nhà thiên văn học Ả Rập đáng chú ý từng thực hiện các đóng góp quan trọng cho ngành khoa học gồm Al-Battani, Thebit, Azophi, Albumasar, Biruni, Arzachel, trường Maragha, Qushji, Al-Birjandi, Taqi al-Din, và những người khác. Các nhà thiên văn học trong thời kỳ này đã đưa ra nhiều tên Ả Rập hiện vẫn được sử dụng cho các ngôi sao riêng biệt. Mọi người cũng tin rằng các tàn tích tại Đại Zimbabwe và Timbuktu có thể chứa đựng một đài quan sát thiên văn học. Người châu Âu trước kia từng tin rằng không hề có việc quan sát thiên văn học tại vùng Châu Phi hạ Sahara thời Trung Cổ tiền thuộc địa nhưng những phát hiện gần đây cho thấy điều trái ngược.", "question": "Một số nhà thiên văn học Ả Rập đáng chú ý là ai?", "answer": "Al-Battani, Thebit, Azophi, Albumasar"} {"content": "Sự tồn tại của thiên hà của Trái Đất, Ngân hà, như một nhóm sao riêng biệt, chỉ được chứng minh trong thế kỷ XX, cùng với sự tồn tại của những thiên hà \"bên ngoài\", ngay sau đó, sự mở rộng của vũ trụ, được quan sát thấy trong sự rời xa của hầu hết các thiên hà khỏi chúng ta. Thiên văn học hiện đại cũng đã khám phá nhiều vật thể kỳ lạ như các quasar, pulsar, blazar, và thiên hà radio, và đã sử dụng các quan sát đó để phát triển các lý thuyết vật lý miêu tả một số vật thể đó trong các thuật ngữ của các vật thể cũng kỳ lạ như vậy như các hố đen và sao neutron. Vật lý vũ trụ đã có những phát triển vượt bậc trong thế kỷ XX, với mô hình Big Bang được các bằng chứng thiên văn học và vật lý ủng hộ rộng rãi, như màn bức xạ vi sóng vũ trụ, định luật Hubble, và sự phong phú các nguyên tố vũ trụ.", "question": "Mô hình vũ trụ nào được các bằng chứng thiên văn học và vật lý ủng hộ rộng rãi?", "answer": "mô hình Big Bang"} {"content": "Thiên văn học hồng ngoại chịu trách nhiệm thám sát và phân tích bức xạ hồng ngoại (các bước sóng dài hơn ánh sáng đỏ). Ngoại trừ các bước sóng gần ánh sáng nhìn thấy được, bức xạ hồng ngoại bị khí quyển hấp thụ mạnh, và khí quyển cũng tạo ra nhiều phát xạ hồng ngoại. Vì thế, các đài quan sát hồng ngoại được đặt ở những địa điểm cao và khô hay trong không gian. Quang phổ hồng ngoại rất hữu dụng khi nghiên cứu các vật thể quá lạnh để có thể phát xạ ra ánh sáng nhìn thấy được, như các hành tinh và đĩa cạnh sao. Các bước sóng hồng ngoại dài hơn cũng có thể xuyên qua vào các đám mây bụi vốn ngăn ánh sáng, cho phép quan sát các ngôi sao trẻ trong các đám mây phân tử và lõi của các thiên hà. Một số phân tử phát xạ mạnh ở dải sóng hồng ngoại, và điều này có thể được sử dụng để nghiên cứu hoá học không gian, cũng như phát hiện ra nước trong các thiên thạch.", "question": "Các đài quan sát hồng ngoại được đặt ở đâu?", "answer": "những địa điểm cao và khô hay trong không gian"} {"content": "Thiên văn học cực tím nói chung được dùng để chỉ những quan sát tại các bước sóng cực tím giữa xấp xỉ 100 và 3200 Å (10 to 320 nm). Ánh sáng ở các bước sóng này bị khí quyển Trái Đất hấp thụ, vì thế những quan sát ở các bước sóng đó phải được tiến hành từ thượng tầng khí quyển hay từ không gian. Thiên văn học cực tím thích hợp nhất để nghiên cứu bức xạ nhiệt và các đường phát xạ từ các ngôi sao xanh nóng (Sao OB) rất sáng trong dải sóng này. Điều này gồm các ngôi sao xanh trong các thiên hà khác, từng là các mục tiêu của nhiều cuộc nghiên cứu cực tím. Các vật thể khác thường được quan sát trong ánh sáng cực tím gồm tinh vân hành tinh, tàn tích sao siêu mới, và nhân thiên hà hoạt động. Tuy nhiên, ánh sáng cực tím dễ dàng bị bụi liên sao hấp thụ, và việc đo đạc ánh sáng cực tím từ các vật thể cần phải được tính tới số lượng đã mất đi.", "question": "Thiên văn học cực tím thích hợp nhất để nghiên cứu bức xạ từ các ngôi sao nào?", "answer": "Sao OB"} {"content": "Thiên văn học tia X là việc nghiên cứu các vật thể vũ trụ ở các bước sóng tia X. Đặc biệt là các vật thể phát xạ tia X như phát xạ synchrotron (do các electron dao động xung quanh các đường từ trường tạo ra), phát xạ nhiệt từ các khí mỏng (được gọi là phát xạ bremsstrahlung) ở trên 107 (10 triệu) độ kelvin, và phát xạ nhiệt từ các khí dày (được gọi là phát xạ vật thể tối) ở trên 107 độ Kelvin. Bởi các tia X bị khí quyển Trái Đất hấp thụ, toàn bộ việc quan sát tia X phải được thực hiện trên những khí cầu ở độ cao lớn, các tên lửa, hay tàu vũ trụ. Các nguồn tia X đáng chú ý gồm sao kép tia X, pulsar, tàn tích sao siêu mới, thiên hà elíp, cụm thiên hà, và nhân thiên hà hoạt động.", "question": "Thiên văn học tia X quan sát các vật thể vũ trụ nào?", "answer": "vật thể phát xạ tia X"} {"content": "Thiên văn học tia gamma là việc nghiên cứu các vật thể vũ trụ ở các bước sóng ngắn nhất của quang phổ điện từ. Các tia gamma có thể được quan sát trực tiếp bằng các vệ tinh như Đài quan sát Tia Gamma Compton hay bởi các kính viễn vọng đặc biệt được gọi là kính viễn vọng khí quyển Cherenkov. Các kính viễn vọng Cherenkov trên thực tế không trực tiếp thám sát các tia gamma mà thay vào đó thám sát các đám loé bùng của ánh sáng nhìn thấy được tạo ra khi các tia gamma bị khí quyển Trái Đất hấp thụ.", "question": "Thiên văn học tia gamma có thể được quan sát trực tiếp bằng gì?", "answer": "Đài quan sát Tia Gamma Compton"} {"content": "Thiên văn học tia gamma là việc nghiên cứu các vật thể vũ trụ ở các bước sóng ngắn nhất của quang phổ điện từ. Các tia gamma có thể được quan sát trực tiếp bằng các vệ tinh như Đài quan sát Tia Gamma Compton hay bởi các kính viễn vọng đặc biệt được gọi là kính viễn vọng khí quyển Cherenkov. Các kính viễn vọng Cherenkov trên thực tế không trực tiếp thám sát các tia gamma mà thay vào đó thám sát các đám loé bùng của ánh sáng nhìn thấy được tạo ra khi các tia gamma bị khí quyển Trái Đất hấp thụ.", "question": "Các tia gamma có thể được quan sát trực tiếp bằng gì?", "answer": "vệ tinh"} {"content": "Thiên văn học tia gamma là việc nghiên cứu các vật thể vũ trụ ở các bước sóng ngắn nhất của quang phổ điện từ. Các tia gamma có thể được quan sát trực tiếp bằng các vệ tinh như Đài quan sát Tia Gamma Compton hay bởi các kính viễn vọng đặc biệt được gọi là kính viễn vọng khí quyển Cherenkov. Các kính viễn vọng Cherenkov trên thực tế không trực tiếp thám sát các tia gamma mà thay vào đó thám sát các đám loé bùng của ánh sáng nhìn thấy được tạo ra khi các tia gamma bị khí quyển Trái Đất hấp thụ.", "question": "Các kính viễn vọng Cherenkov thực sự thám sát điều gì?", "answer": "các đám loé bùng của ánh sáng nhìn thấy được"} {"content": "Thiên văn học sóng hấp dẫn là một ngành mới xuất hiện của thiên văn học, nó có mục đích sử dụng các thiết bị thám sát sóng hấp dẫn để thu thập các dữ liệu quan sát về các vật thể nén. Một số cuộc quan sát đã được tiến hành, như Laser Interferometer Gravitational Observatory LIGO, tuy nhiên các sóng hấp dẫn rất khó quan sát. Sau 100 năm Einstein tiên đoán tồn tại sóng hấp dẫn, LIGO đã thu được trực tiếp tín hiệu sóng hấp dẫn lần đầu tiên từ kết quả hai lỗ đen sáp nhập vào ngày 14 tháng 9 năm 2015, và phát hiện này được Quỹ Khoa học Quốc gia (NSF) thông báo trong cuộc họp báo tổ chức ngày 11 tháng 2 năm 2016. Tín hiệu sóng hấp dẫn thứ hai cũng đo được bởi LIGO vào ngày 26 tháng 12 năm 2015 và có thể thêm nhiều tín hiệu nữa đo được trong tương lai nhưng để phát hiện được sóng hấp dẫn đòi hỏi những thiết bị có độ nhạy rất cao.", "question": "Sóng hấp dẫn được phát hiện trực tiếp lần đầu tiên vào ngày nào?", "answer": "14 tháng 9 năm 2015"} {"content": "Việc đo đạc thị sai sao của các ngôi sao ở gần cung cấp những cơ sở nền tảng cho thang khoảng cách vũ trụ được sử dụng để đo đạc tầm mức vũ trụ. Các đo đạc thị sai của các ngôi sao ở gần cung cấp một cơ sở chắc chắn về các tính chất của các ngôi sao ở xa hơn, bởi các tính chất của chúng có thể được so sánh. Việc đo đạc tốc độ xuyên tâm và chuyển động thực thể hiện động học của các hệ thống đó xuyên qua thiên hà Ngân hà. Các kết quả đo đạc sao cũng được sử dụng để đo sự phân bố của vật thể tối trong thiên hà.", "question": "Việc đo đạc thị sai sao được dùng để đo đạc điều gì?", "answer": "thang khoảng cách vũ trụ"} {"content": "Các hành tinh được thành tạo bởi một đĩa tiền hành tinh bao quanh Mặt trời buổi đầu. Thông qua một quá trình gồm lực hút hấp dẫn, va chạm và bồi tụ, đĩa hình thành các cụm vật chất, cùng với thời gian, trở thành các tiền hành tin. Áp lực bức xạ của gió mặt trời sau đó đã đẩy hầu hết vật chất không bồi tụ, và chỉ các hành tinh có đủ khối lượng mới giữ được khí quyển của chúng. Các hành tinh tiếp tục quét sạch, hay đẩy đi, số vật chất còn lại trong một quá trình ném bom dày đặc, với bằng chứng là nhiều hố va chạm trên Mặt Trăng. Trong giai đoạn này, một số tiền hành tinh có thể đã va chạm nhau, dẫn tới lý thuyết về sự hình thành của Mặt Trăng.", "question": "Quá trình tạo thành các hành tinh bắt đầu từ gì?", "answer": "đĩa tiền hành tinh"} {"content": "Các hành tinh được thành tạo bởi một đĩa tiền hành tinh bao quanh Mặt trời buổi đầu. Thông qua một quá trình gồm lực hút hấp dẫn, va chạm và bồi tụ, đĩa hình thành các cụm vật chất, cùng với thời gian, trở thành các tiền hành tin. Áp lực bức xạ của gió mặt trời sau đó đã đẩy hầu hết vật chất không bồi tụ, và chỉ các hành tinh có đủ khối lượng mới giữ được khí quyển của chúng. Các hành tinh tiếp tục quét sạch, hay đẩy đi, số vật chất còn lại trong một quá trình ném bom dày đặc, với bằng chứng là nhiều hố va chạm trên Mặt Trăng. Trong giai đoạn này, một số tiền hành tinh có thể đã va chạm nhau, dẫn tới lý thuyết về sự hình thành của Mặt Trăng.", "question": "Quá trình nào giúp hình thành các hành tinh?", "answer": "lực hút hấp dẫn, va chạm và bồi tụ"} {"content": "Sức nóng bên trong của hành tinh hay vệ tinh được tạo ra từ các va chạm, các vật liệu phóng xạ (ví dụ uranium, thorium, và 26Al), hay nhiệt thuỷ triều. Một số hành tinh và vệ tinh tích tụ đủ nhiệt để tạo ra các quá trình địa chất như hoạt động núi lửa và kiến tạo. Những hành tinh và vệ tinh tích tụ hay giữ được một khí quyển cũng có thể trải qua sự xói mòn bề mặt bởi gió và nước. Các vật thể nhỏ hơn, không có nhiệt thuỷ triều, lạnh đi nhanh chóng; và hoạt động địa chất của chúng ngừng loại ngoại trừ khi có sự kiện va chạm.", "question": "Nhiệt thuỷ triều là một trong những nguyên nhân nào tạo ra sức nóng bên trong hành tinh?", "answer": "nhiệt thuỷ triều"} {"content": "Các tính chất của ngôi sao được hình thành phụ thuộc chủ yếu vào khối lượng ban đầu của nó. Ngôi sao càng có khối lượng lớn, càng tạo ra nhiều ánh sáng, và càng tiêu thụ nhanh chóng nhiên liệu hạt nhân trong lõi. Cùng với thời gian, nhiên liệu hạt nhân bị biến đổi hoàn toàn thành heli, và ngôi sao bắt đầu tiến hoá. Phản ứng tổng hợp heli đòi hỏi nhiệt độ cao trong lõi, vì thế ngôi sao vừa mở rộng về kích thước vừa tăng mật độ trong lõi. Kết quả là ngôi sao đỏ khổng lồ có tuổi thọ ngắn, trước khi nhiên liệu heli đến lượt nó cũng bị sử dụng. Các ngôi sao có khối lượng rất lớn có thể trải qua một loạt phase tiến hoá giảm dần, bởi chúng ngày càng nấu chảy nhiều nguyên tố nặng.", "question": "Các tính chất của ngôi sao phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào?", "answer": "khối lượng ban đầu"} {"content": "Các tính chất của ngôi sao được hình thành phụ thuộc chủ yếu vào khối lượng ban đầu của nó. Ngôi sao càng có khối lượng lớn, càng tạo ra nhiều ánh sáng, và càng tiêu thụ nhanh chóng nhiên liệu hạt nhân trong lõi. Cùng với thời gian, nhiên liệu hạt nhân bị biến đổi hoàn toàn thành heli, và ngôi sao bắt đầu tiến hoá. Phản ứng tổng hợp heli đòi hỏi nhiệt độ cao trong lõi, vì thế ngôi sao vừa mở rộng về kích thước vừa tăng mật độ trong lõi. Kết quả là ngôi sao đỏ khổng lồ có tuổi thọ ngắn, trước khi nhiên liệu heli đến lượt nó cũng bị sử dụng. Các ngôi sao có khối lượng rất lớn có thể trải qua một loạt phase tiến hoá giảm dần, bởi chúng ngày càng nấu chảy nhiều nguyên tố nặng.", "question": "Nguyên liệu ban đầu trong lõi ngôi sao là gì?", "answer": "nhiên liệu hạt nhân"} {"content": "Các tính chất của ngôi sao được hình thành phụ thuộc chủ yếu vào khối lượng ban đầu của nó. Ngôi sao càng có khối lượng lớn, càng tạo ra nhiều ánh sáng, và càng tiêu thụ nhanh chóng nhiên liệu hạt nhân trong lõi. Cùng với thời gian, nhiên liệu hạt nhân bị biến đổi hoàn toàn thành heli, và ngôi sao bắt đầu tiến hoá. Phản ứng tổng hợp heli đòi hỏi nhiệt độ cao trong lõi, vì thế ngôi sao vừa mở rộng về kích thước vừa tăng mật độ trong lõi. Kết quả là ngôi sao đỏ khổng lồ có tuổi thọ ngắn, trước khi nhiên liệu heli đến lượt nó cũng bị sử dụng. Các ngôi sao có khối lượng rất lớn có thể trải qua một loạt phase tiến hoá giảm dần, bởi chúng ngày càng nấu chảy nhiều nguyên tố nặng.", "question": "Nhiên liệu hạt nhân của ngôi sao biến đổi thành gì khi ngôi sao tiến hoá?", "answer": "heli"} {"content": "Số phận cuối cùng của ngôi sao phụ thuộc vào khối lượng của nó, với những ngôi sao có khối lượng lớn hơn khoảng tám lần khối lượng Mặt trời, nó sẽ trở thành sao siêu mới sụp đổ lõi; trong khi các ngôi sao nhỏ hơn hình thành nên các tin vân hành tinh, và phát triển thành các sao lùn trắng. Tàn tích của một sao siêu mới là một sao neutron đặc, hay, nếu khối lượng sao ít nhất gấp ba lần khối lượng Mặt trời, là một hố đen. Những ngôi sao kép ở gần nhau có thể đi theo những con đường tiến hoá phức tạp, như chuyển đổi khối lượng trở thành một ngôi sao lùn trắng đồng hành và có khả năng tạo ra một sao siêu mới. Tinh vân hành tinh và sao siêu mới là cần thiết cho sự phân bố kim loại vào không gian liên sao; không có chúng, mọi ngôi sao mới (và hệ thống hành tinh của chúng) sẽ chỉ được tạo thành từ hydro và heli.", "question": "Số phận cuối cùng của các ngôi sao có khối lượng lớn hơn khoảng tám lần khối lượng Mặt trời là gì?", "answer": "sao siêu mới sụp đổ lõi"} {"content": "Số phận cuối cùng của ngôi sao phụ thuộc vào khối lượng của nó, với những ngôi sao có khối lượng lớn hơn khoảng tám lần khối lượng Mặt trời, nó sẽ trở thành sao siêu mới sụp đổ lõi; trong khi các ngôi sao nhỏ hơn hình thành nên các tin vân hành tinh, và phát triển thành các sao lùn trắng. Tàn tích của một sao siêu mới là một sao neutron đặc, hay, nếu khối lượng sao ít nhất gấp ba lần khối lượng Mặt trời, là một hố đen. Những ngôi sao kép ở gần nhau có thể đi theo những con đường tiến hoá phức tạp, như chuyển đổi khối lượng trở thành một ngôi sao lùn trắng đồng hành và có khả năng tạo ra một sao siêu mới. Tinh vân hành tinh và sao siêu mới là cần thiết cho sự phân bố kim loại vào không gian liên sao; không có chúng, mọi ngôi sao mới (và hệ thống hành tinh của chúng) sẽ chỉ được tạo thành từ hydro và heli.", "question": "Ngôi sao có khối lượng gấp bao nhiêu lần Mặt trời thì sẽ trở thành sao siêu mới sụp đổ lõi?", "answer": "khoảng tám"} {"content": "Việc nghiên cứu các hoá chất được tìm thấy trong vũ trụ, gồm sự thành tạo, tương tác và phá huỷ của chúng, được gọi là hoá học vũ trụ (Astrochemistry). Các chất đó thường được tìm thấy trong các đám mây phân tử, dù chúng có thể xuất hiện trong những ngôi sao nhiệt độ thấp, sao lùn nâu và các hành tinh. Hoá học vũ trụ (Cosmochemistry) là việc nghiên cứu các hoá chất được tìm thấy bên trong Hệ mặt trời, gồm cả các nguồn gốc của các nguyên tố và các biến đổi trong các tỷ lệ đồng vị. Cả hai lĩnh vực này đều có sự trùng lặp trong phương pháp thiên văn học và hoá học.", "question": "Việc nghiên cứu các hoá chất bên trong Hệ mặt trời, gồm nguồn gốc của các nguyên tố và biến đổi trong các tỷ lệ đồng vị được gọi là gì?", "answer": "Hoá học vũ trụ (Cosmochemistry)"} {"content": "Việc nghiên cứu các hoá chất được tìm thấy trong vũ trụ, gồm sự thành tạo, tương tác và phá huỷ của chúng, được gọi là hoá học vũ trụ (Astrochemistry). Các chất đó thường được tìm thấy trong các đám mây phân tử, dù chúng có thể xuất hiện trong những ngôi sao nhiệt độ thấp, sao lùn nâu và các hành tinh. Hoá học vũ trụ (Cosmochemistry) là việc nghiên cứu các hoá chất được tìm thấy bên trong Hệ mặt trời, gồm cả các nguồn gốc của các nguyên tố và các biến đổi trong các tỷ lệ đồng vị. Cả hai lĩnh vực này đều có sự trùng lặp trong phương pháp thiên văn học và hoá học.", "question": "Việc nghiên cứu các hoá chất trong Hệ mặt trời được gọi là gì?", "answer": "Hoá học vũ trụ"} {"content": "Đa số nhà thiên văn nghiệp dư làm việc ở các bước sóng nhìn thấy được, nhưng một cộng đồng nhỏ làm việc với các bước sóng bên ngoài quang phổ nhìn thấy được. Điều này gồm việc sử dụng các thiết bị lọc hồng ngoại trên các kính viễn vọng thông thường, và việc sử dụng các kính viễn vọng radio. Người đi đầu trong thiên văn học radio nghiệp dư là Karl Jansky, ông đã bắt đầu quan sát bầu trời ở những bước sóng radio từ thập niên 1930. Một số nhà thiên văn nghiệp dư sử dụng các kính viễn vọng tự làm hay các kính viễn vọng radio ban đầu được sản xuất cho nghiên cứu thiên văn nhưng hiện các nhà thiên văn nghiệp dư đã có thể tiếp cận (ví dụ Kính viễn vọng Một Dặm).", "question": "Nhà thiên văn nghiệp dư nào được coi là người đi đầu trong lĩnh vực thiên văn học radio?", "answer": "Karl Jansky"} {"content": "Các nhà thiên văn nghiệp dư tiếp tục thực hiện các đóng góp khoa học trong lĩnh vực thiên văn. Quả thực, đây là một trong số ít ngành khoa học nơi những người nghiệp dư vẫn có thể có những đóng góp quan trọng. Những người nghiệp dư có thể thực hiện đo đạc che khuất được dùng để tinh chỉnh các quỹ đạo của các hành tinh nhỏ. Họ cũng có thể khám phá các sao chổi, và thực hiện những quan sát thường xuyên với các ngôi sao biến đổi. Những cải tiến trong kỹ thuật số đã cho phép những người nghiệp dư thực hiện những tiến bộ quan trọng trong lĩnh vực chụp ảnh vũ trụ.", "question": "Ai có thể khám phá các sao chổi?", "answer": "Những người nghiệp dư"} {"content": "Các nhà thiên văn nghiệp dư tiếp tục thực hiện các đóng góp khoa học trong lĩnh vực thiên văn. Quả thực, đây là một trong số ít ngành khoa học nơi những người nghiệp dư vẫn có thể có những đóng góp quan trọng. Những người nghiệp dư có thể thực hiện đo đạc che khuất được dùng để tinh chỉnh các quỹ đạo của các hành tinh nhỏ. Họ cũng có thể khám phá các sao chổi, và thực hiện những quan sát thường xuyên với các ngôi sao biến đổi. Những cải tiến trong kỹ thuật số đã cho phép những người nghiệp dư thực hiện những tiến bộ quan trọng trong lĩnh vực chụp ảnh vũ trụ.", "question": "Những người nghiệp dư có thể thực hiện những đóng góp quan trọng trong ngành khoa học nào?", "answer": "thiên văn"} {"content": "Trong cuộc họp Đại hội đồng lần thứ 62 của Liên hiệp quốc, năm 2009 đã được công bố là Năm thiên văn học quốc tế (IYA2009), với nghị quyết được chính thức hoá ngày 20 tháng 12 năm 2008. Một sự phối hợp toàn cầu do Hiệp hội Thiên văn Quốc tế (IAU) bố trí, nó đã được UNESCO — cơ quan của Liên hiệp quốc chịu trách nhiệm về các vấn đề Giáo dục, Khoa học và Văn hoá, tán đồng. Năm Thiên văn quốc tế 2009 được dự định trở thành một lễ hội toàn cầu về thiên văn học và những đóng góp của nó vào xã hội và văn hoá, khơi dậy sự quan tâm toàn cầu không chỉ với thiên văn và cả khoa học nói chung, với sự nhấn mạnh vào thanh niên.", "question": "Năm Thiên văn học quốc tế được công bố vào năm nào?", "answer": "2009"} {"content": "Lãnh thổ Ả Rập Xê Út ngày nay khi xưa là 4 khu vực riêng biệt: Hejaz, Najd, bộ phận của Đông Ả Rập (Al-Ahsa) và Nam Ả Rập ('Asir). Vương quốc Ả Rập Xê Út được Ibn Saud thành lập vào năm 1932, \"Saud\" bắt nguồn từ hoàng tộc Saud, thể hiện quan điểm quốc gia là tài sản cá nhân của hoàng tộc. Ibn Saud thống nhất bốn khu vực thành một quốc gia duy nhất thông qua một loạt cuộc chinh phạt bắt đầu từ năm 1902. Ả Rập Xê Út từ đó là một quốc gia quân chủ chuyên chế, thực chất là một chế độ độc tài thế tập do các dòng Hồi giáo cai trị. Phong trào tôn giáo Wahhabi cực bảo thủ thuộc phái Hồi giáo Sunni được gọi là \"đặc điểm nổi bật của văn hóa Ả Rập Xê Út\", được truyền bá toàn cầu phần lớn nhờ tài trợ từ mậu dịch dầu khí. Ả Rập Xê Út đôi khi được gọi là \"Vùng đất Hai Thánh đường\" để ám chỉ Al-Masjid al-Haram (tại Mecca), và Al-Masjid an-Nabawi (tại Medina), đó là hai địa điểm linh thiêng nhất trong Hồi giáo. Ả Rập Xê Út có tổng dân số là 28,7 triệu vào năm 2013, trong đó 20 triệu người là công dân Ả Rập Xê Út và 8 triệu người là ngoại kiều. Ngôn ngữ chính thức quốc gia là tiếng Ả Rập.", "question": "Ả Rập Xê Út đôi khi được gọi là gì?", "answer": "Vùng đất Hai Thánh đường"} {"content": "Dầu mỏ được phát hiện vào ngày 3 tháng 3 năm 1938, sau đó có một số phát hiện khác tại vùng Đông. Ả Rập Xê Út từ đó trở thành quốc gia sản xuất và xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới, có trữ lượng dầu mỏ lớn thứ nhì và trữ lượng khí đốt lớn thứ sáu thế giới. Quốc gia này được Ngân hàng Thế giới phân loại là nền kinh tế thu nhập cao với chỉ số phát triển con người ở mức cao, và là quốc gia Ả Rập duy nhất trong G-20. Tuy nhiên, kinh tế Ả Rập Xê Út kém đa dạng nhất trong Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh, ngoài khai thác tài nguyên thì không có bất kỳ lĩnh vực dịch vụ hay sản xuất nào đáng kể. Quốc gia này bị chỉ trích vì cách thức đối xử với nữ giới và sử dụng hình phạt tử hình. Ả Rập Xê Út là quốc gia chi tiêu quân sự nhiều thứ tư trên thế giới theo số liệu vào năm 2014, và trong giai đoạn 2010–14, SIPRI nhận thấy Ả Rập Xê Út là quốc gia nhập khẩu vũ khí lớn thứ nhì trên thế giới. Ả Rập Xê Út được nhìn nhận là một cường quốc khu vực và cường quốc bậc trung. Ngoài Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh, quốc gia này còn là một thành viên tích cực trong Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa.", "question": "Quốc gia sản xuất và xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới là quốc gia nào?", "answer": "Ả Rập Xê Út"} {"content": "Dầu mỏ được phát hiện vào ngày 3 tháng 3 năm 1938, sau đó có một số phát hiện khác tại vùng Đông. Ả Rập Xê Út từ đó trở thành quốc gia sản xuất và xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới, có trữ lượng dầu mỏ lớn thứ nhì và trữ lượng khí đốt lớn thứ sáu thế giới. Quốc gia này được Ngân hàng Thế giới phân loại là nền kinh tế thu nhập cao với chỉ số phát triển con người ở mức cao, và là quốc gia Ả Rập duy nhất trong G-20. Tuy nhiên, kinh tế Ả Rập Xê Út kém đa dạng nhất trong Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh, ngoài khai thác tài nguyên thì không có bất kỳ lĩnh vực dịch vụ hay sản xuất nào đáng kể. Quốc gia này bị chỉ trích vì cách thức đối xử với nữ giới và sử dụng hình phạt tử hình. Ả Rập Xê Út là quốc gia chi tiêu quân sự nhiều thứ tư trên thế giới theo số liệu vào năm 2014, và trong giai đoạn 2010–14, SIPRI nhận thấy Ả Rập Xê Út là quốc gia nhập khẩu vũ khí lớn thứ nhì trên thế giới. Ả Rập Xê Út được nhìn nhận là một cường quốc khu vực và cường quốc bậc trung. Ngoài Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh, quốc gia này còn là một thành viên tích cực trong Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa.", "question": "Ngày phát hiện dầu mỏ tại Ả Rập Xê Út là ngày nào?", "answer": "3 tháng 3 năm 1938"} {"content": "Có bằng chứng cho thấy loài người cư trú tại bán đảo Ả Rập từ khoảng 125.000 năm trước. Trong thời cổ đại, bán đảo Ả Rập đóng vai trò là một hành lang mậu dịch và biểu lộ một số nền văn minh. Tôn giáo của cư dân bán đảo Ả Rập thời kỳ tiền Hồi giáo gồm có các đức tin đa thần bản địa, Cơ Đốc giáo Ả Rập, Cảnh giáo, Do Thái giáo và Hỏa giáo. Văn minh Al-Magar thời tiền sử hình thành tại trung tâm của bán đảo Ả Rập, đặc biệt là tại Najd. Al-Magar là nơi đầu tiên diễn ra thuần hóa động vật trong thời kỳ đồ đá mới, đặc biệt là ngựa. Dilmun là một trong các nền văn minh cổ đại tại Trung Đông và tại bán đảo Ả Rập. Đây là một trung tâm mậu dịch lớn, và vào lúc tối thịnh nó kiểm soát các tuyến mậu dịch qua vịnh Ba Tư. Văn minh Dilmun bao phủ phần phía đông của bán đảo Ả Rập, đặc biệt là Vùng Đông của Ả Rập Xê Út. Một trong số các câu khắc sớm nhất ghi tên Dilmun là của Quốc vương Ur-Nanshe xứ Lagash (khoảng 2300 TCN)", "question": "Loài người đã cư trú tại bán đảo Ả Rập từ bao lâu?", "answer": "125.000 năm"} {"content": "Có bằng chứng cho thấy loài người cư trú tại bán đảo Ả Rập từ khoảng 125.000 năm trước. Trong thời cổ đại, bán đảo Ả Rập đóng vai trò là một hành lang mậu dịch và biểu lộ một số nền văn minh. Tôn giáo của cư dân bán đảo Ả Rập thời kỳ tiền Hồi giáo gồm có các đức tin đa thần bản địa, Cơ Đốc giáo Ả Rập, Cảnh giáo, Do Thái giáo và Hỏa giáo. Văn minh Al-Magar thời tiền sử hình thành tại trung tâm của bán đảo Ả Rập, đặc biệt là tại Najd. Al-Magar là nơi đầu tiên diễn ra thuần hóa động vật trong thời kỳ đồ đá mới, đặc biệt là ngựa. Dilmun là một trong các nền văn minh cổ đại tại Trung Đông và tại bán đảo Ả Rập. Đây là một trung tâm mậu dịch lớn, và vào lúc tối thịnh nó kiểm soát các tuyến mậu dịch qua vịnh Ba Tư. Văn minh Dilmun bao phủ phần phía đông của bán đảo Ả Rập, đặc biệt là Vùng Đông của Ả Rập Xê Út. Một trong số các câu khắc sớm nhất ghi tên Dilmun là của Quốc vương Ur-Nanshe xứ Lagash (khoảng 2300 TCN)", "question": "Loài người đã cư trú tại bán đảo Ả Rập từ khoảng khi nào?", "answer": "125.000 năm trước"} {"content": "Có bằng chứng cho thấy loài người cư trú tại bán đảo Ả Rập từ khoảng 125.000 năm trước. Trong thời cổ đại, bán đảo Ả Rập đóng vai trò là một hành lang mậu dịch và biểu lộ một số nền văn minh. Tôn giáo của cư dân bán đảo Ả Rập thời kỳ tiền Hồi giáo gồm có các đức tin đa thần bản địa, Cơ Đốc giáo Ả Rập, Cảnh giáo, Do Thái giáo và Hỏa giáo. Văn minh Al-Magar thời tiền sử hình thành tại trung tâm của bán đảo Ả Rập, đặc biệt là tại Najd. Al-Magar là nơi đầu tiên diễn ra thuần hóa động vật trong thời kỳ đồ đá mới, đặc biệt là ngựa. Dilmun là một trong các nền văn minh cổ đại tại Trung Đông và tại bán đảo Ả Rập. Đây là một trung tâm mậu dịch lớn, và vào lúc tối thịnh nó kiểm soát các tuyến mậu dịch qua vịnh Ba Tư. Văn minh Dilmun bao phủ phần phía đông của bán đảo Ả Rập, đặc biệt là Vùng Đông của Ả Rập Xê Út. Một trong số các câu khắc sớm nhất ghi tên Dilmun là của Quốc vương Ur-Nanshe xứ Lagash (khoảng 2300 TCN)", "question": "Ai là người đầu tiên thuần hóa động vật trong thời kỳ đồ đá mới?", "answer": "Al-Magar"} {"content": "Có bằng chứng cho thấy loài người cư trú tại bán đảo Ả Rập từ khoảng 125.000 năm trước. Trong thời cổ đại, bán đảo Ả Rập đóng vai trò là một hành lang mậu dịch và biểu lộ một số nền văn minh. Tôn giáo của cư dân bán đảo Ả Rập thời kỳ tiền Hồi giáo gồm có các đức tin đa thần bản địa, Cơ Đốc giáo Ả Rập, Cảnh giáo, Do Thái giáo và Hỏa giáo. Văn minh Al-Magar thời tiền sử hình thành tại trung tâm của bán đảo Ả Rập, đặc biệt là tại Najd. Al-Magar là nơi đầu tiên diễn ra thuần hóa động vật trong thời kỳ đồ đá mới, đặc biệt là ngựa. Dilmun là một trong các nền văn minh cổ đại tại Trung Đông và tại bán đảo Ả Rập. Đây là một trung tâm mậu dịch lớn, và vào lúc tối thịnh nó kiểm soát các tuyến mậu dịch qua vịnh Ba Tư. Văn minh Dilmun bao phủ phần phía đông của bán đảo Ả Rập, đặc biệt là Vùng Đông của Ả Rập Xê Út. Một trong số các câu khắc sớm nhất ghi tên Dilmun là của Quốc vương Ur-Nanshe xứ Lagash (khoảng 2300 TCN)", "question": "Nền văn minh nào tại bán đảo Ả Rập là một trung tâm mậu dịch lớn và kiểm soát các tuyến mậu dịch qua vịnh Ba Tư?", "answer": "Dilmun"} {"content": "Văn minh Thamud tại Hejaz được cho là kéo dài từ thiên niên kỷ thứ nhất TCN đến gần thời kỳ Muhammad. Ghi nhận được trên 9.000 câu khắc Thamud tại tây nam Ả Rập Xê Út. Vương quốc Lihyan (لحيان) hay Dedan là một quốc gia Bắc Ả Rập cổ đại, nằm tại tây bắc của lãnh thổ Ả Rập Xê Út ngày nay, có các câu khắc cổ đại có niên đại từ khoảng thế kỷ VI đến IV TCN. Kindah là một vương quốc bộ lạc được thành lập tại khu vực Najd, các quốc vương nước này có ảnh hưởng đến một số bộ lạc liên kết song dựa trên thanh thế cá nhân hơn là quyền uy giải quyết cưỡng chế. Thủ đô đầu tiên của Kindah là Qaryat Dhāt Kāhil, nay gọi là Qaryat al-Fāw.", "question": "Vương quốc Lihyan có các câu khắc cổ đại có niên đại từ khoảng thời gian nào?", "answer": "thế kỷ VI đến IV TCN"} {"content": "Văn minh Thamud tại Hejaz được cho là kéo dài từ thiên niên kỷ thứ nhất TCN đến gần thời kỳ Muhammad. Ghi nhận được trên 9.000 câu khắc Thamud tại tây nam Ả Rập Xê Út. Vương quốc Lihyan (لحيان) hay Dedan là một quốc gia Bắc Ả Rập cổ đại, nằm tại tây bắc của lãnh thổ Ả Rập Xê Út ngày nay, có các câu khắc cổ đại có niên đại từ khoảng thế kỷ VI đến IV TCN. Kindah là một vương quốc bộ lạc được thành lập tại khu vực Najd, các quốc vương nước này có ảnh hưởng đến một số bộ lạc liên kết song dựa trên thanh thế cá nhân hơn là quyền uy giải quyết cưỡng chế. Thủ đô đầu tiên của Kindah là Qaryat Dhāt Kāhil, nay gọi là Qaryat al-Fāw.", "question": "Ghi nhận được bao nhiêu câu khắc Thamud tại tây nam Ả Rập Xê Út?", "answer": "9.000 câu khắc"} {"content": "Văn minh Thamud tại Hejaz được cho là kéo dài từ thiên niên kỷ thứ nhất TCN đến gần thời kỳ Muhammad. Ghi nhận được trên 9.000 câu khắc Thamud tại tây nam Ả Rập Xê Út. Vương quốc Lihyan (لحيان) hay Dedan là một quốc gia Bắc Ả Rập cổ đại, nằm tại tây bắc của lãnh thổ Ả Rập Xê Út ngày nay, có các câu khắc cổ đại có niên đại từ khoảng thế kỷ VI đến IV TCN. Kindah là một vương quốc bộ lạc được thành lập tại khu vực Najd, các quốc vương nước này có ảnh hưởng đến một số bộ lạc liên kết song dựa trên thanh thế cá nhân hơn là quyền uy giải quyết cưỡng chế. Thủ đô đầu tiên của Kindah là Qaryat Dhāt Kāhil, nay gọi là Qaryat al-Fāw.", "question": "Vương quốc Lihyan tồn tại từ khoảng thế kỷ nào?", "answer": "VI đến IV TCN"} {"content": "Văn minh Thamud tại Hejaz được cho là kéo dài từ thiên niên kỷ thứ nhất TCN đến gần thời kỳ Muhammad. Ghi nhận được trên 9.000 câu khắc Thamud tại tây nam Ả Rập Xê Út. Vương quốc Lihyan (لحيان) hay Dedan là một quốc gia Bắc Ả Rập cổ đại, nằm tại tây bắc của lãnh thổ Ả Rập Xê Út ngày nay, có các câu khắc cổ đại có niên đại từ khoảng thế kỷ VI đến IV TCN. Kindah là một vương quốc bộ lạc được thành lập tại khu vực Najd, các quốc vương nước này có ảnh hưởng đến một số bộ lạc liên kết song dựa trên thanh thế cá nhân hơn là quyền uy giải quyết cưỡng chế. Thủ đô đầu tiên của Kindah là Qaryat Dhāt Kāhil, nay gọi là Qaryat al-Fāw.", "question": "Văn minh Thamud kéo dài đến khoảng thời gian nào?", "answer": "gần thời kỳ Muhammad"} {"content": "Sau khi Muhammad từ trần vào năm 632, các môn đồ của ông nhanh chóng bành trướng lãnh thổ Hồi giáo ra ngoài bán đảo Ả Rập, chinh phục được lãnh thổ rộng lớn (từ bán đảo Iberia ở phía tây đến Pakistan ngày nay ở phía đông) trong khoảng vài thập niên. Kết quả là bán đảo Ả Rập nhanh chóng trở thành một khu vực ngoại biên về chính trị của thế giới Hồi giáo do trọng tâm được chuyển đến các vùng đất bị chinh phục song phát triển hơn. Từ thế kỷ X đến đầu thế kỷ XX, Mecca và Medina nằm dưới quyền kiểm soát của một quân chủ Ả Rập bản địa mang hiệu là Sharif của Mecca, tuy nhiên Sharif trong hầu hết giai đoạn này đều trung thành với một đế quốc Hồi giáo lớn đặt tại Baghdad, Cairo hoặc Istanbul. Hầu hết phần còn lại của Ả Rập Xê Út ngày nay quay lại quyền cai trị bộ lạc truyền thống.", "question": "Ai kiểm soát Mecca và Medina từ thế kỷ X đến đầu thế kỷ XX?", "answer": "Sharif của Mecca"} {"content": "Sau khi Muhammad từ trần vào năm 632, các môn đồ của ông nhanh chóng bành trướng lãnh thổ Hồi giáo ra ngoài bán đảo Ả Rập, chinh phục được lãnh thổ rộng lớn (từ bán đảo Iberia ở phía tây đến Pakistan ngày nay ở phía đông) trong khoảng vài thập niên. Kết quả là bán đảo Ả Rập nhanh chóng trở thành một khu vực ngoại biên về chính trị của thế giới Hồi giáo do trọng tâm được chuyển đến các vùng đất bị chinh phục song phát triển hơn. Từ thế kỷ X đến đầu thế kỷ XX, Mecca và Medina nằm dưới quyền kiểm soát của một quân chủ Ả Rập bản địa mang hiệu là Sharif của Mecca, tuy nhiên Sharif trong hầu hết giai đoạn này đều trung thành với một đế quốc Hồi giáo lớn đặt tại Baghdad, Cairo hoặc Istanbul. Hầu hết phần còn lại của Ả Rập Xê Út ngày nay quay lại quyền cai trị bộ lạc truyền thống.", "question": "Sharif của Mecca trung thành với thế lực nào?", "answer": "đế quốc Hồi giáo lớn"} {"content": "Quốc gia đầu tiên của gia tộc Saud được thành lập vào năm 1744 tại khu vực quanh Riyadh, quốc gia này bành trướng nhanh chóng và trong thời gian ngắn từng kiểm soát hầu hết lãnh thổ hiện nay của Ả Rập Xê Út, song đến năm 1818 thì bị Phó vương Ai Cập của Ottoman là Mohammed Ali Pasha tiêu diệt. Quốc gia thứ nhì của gia tộc Saud có quy mô nhỏ hơn nhiều được thành lập vào năm 1824 và chủ yếu nằm tại Nejd. Trong suốt thời gian còn lại của thế kỷ XIX, gia tộc Saud tranh giành quyền kiểm soát khu vực nội lục của Ả Rập Xê Út ngày nay với một gia tộc thống trị Ả Rập khác là Rashid. Đến năm 1891, gia tộc Rashid giành thắng lợi và gia tộc Saud bị đẩy đi lưu vong tại Kuwait.", "question": "Quốc gia thứ nhì của gia tộc Saud được thành lập vào năm nào?", "answer": "1824"} {"content": "Quốc gia đầu tiên của gia tộc Saud được thành lập vào năm 1744 tại khu vực quanh Riyadh, quốc gia này bành trướng nhanh chóng và trong thời gian ngắn từng kiểm soát hầu hết lãnh thổ hiện nay của Ả Rập Xê Út, song đến năm 1818 thì bị Phó vương Ai Cập của Ottoman là Mohammed Ali Pasha tiêu diệt. Quốc gia thứ nhì của gia tộc Saud có quy mô nhỏ hơn nhiều được thành lập vào năm 1824 và chủ yếu nằm tại Nejd. Trong suốt thời gian còn lại của thế kỷ XIX, gia tộc Saud tranh giành quyền kiểm soát khu vực nội lục của Ả Rập Xê Út ngày nay với một gia tộc thống trị Ả Rập khác là Rashid. Đến năm 1891, gia tộc Rashid giành thắng lợi và gia tộc Saud bị đẩy đi lưu vong tại Kuwait.", "question": "Quốc gia đầu tiên của gia tộc Saud được thành lập vào năm nào?", "answer": "1744"} {"content": "Vào lúc khởi đầu thế kỷ XX, Đế quốc Ottoman tiếp tục kiểm soát hoặc có quyền bá chủ đối với hầu hết bán đảo. Dưới quyền bá chủ này, bán đảo Ả Rập nằm dưới quyền cai trị của nhiều người thống trị bộ lạc, trong đó Sharif của Mecca có ưu thế và cai trị Hejaz. Năm 1902, Abdul Aziz—sau này gọi là Ibn Saud—tái chiếm Riyadh khiến gia tộc Saud trở về Nejd. Ibn Saud giành được ủng hộ của Ikhwan, một đội quân bộ lạc lấy cảm hứng từ giáo phái Wahhabi và do Faisal Al-Dawish lãnh đạo, đội quân này phát triển nhanh chóng sau khi thành lập vào năm 1912. Với giúp đỡ từ Ikhwan, Ibn Saud chiếm được Al-Ahsa (Đông Ả Rập) từ Ottoman vào năm 1913.", "question": "Gia tộc nào giành lại Riyadh vào năm 1902?", "answer": "Saud"} {"content": "Vào lúc khởi đầu thế kỷ XX, Đế quốc Ottoman tiếp tục kiểm soát hoặc có quyền bá chủ đối với hầu hết bán đảo. Dưới quyền bá chủ này, bán đảo Ả Rập nằm dưới quyền cai trị của nhiều người thống trị bộ lạc, trong đó Sharif của Mecca có ưu thế và cai trị Hejaz. Năm 1902, Abdul Aziz—sau này gọi là Ibn Saud—tái chiếm Riyadh khiến gia tộc Saud trở về Nejd. Ibn Saud giành được ủng hộ của Ikhwan, một đội quân bộ lạc lấy cảm hứng từ giáo phái Wahhabi và do Faisal Al-Dawish lãnh đạo, đội quân này phát triển nhanh chóng sau khi thành lập vào năm 1912. Với giúp đỡ từ Ikhwan, Ibn Saud chiếm được Al-Ahsa (Đông Ả Rập) từ Ottoman vào năm 1913.", "question": "Ibn Saud chiếm được Al-Ahsa từ Ottoman vào năm nào?", "answer": "1913"} {"content": "Vào lúc khởi đầu thế kỷ XX, Đế quốc Ottoman tiếp tục kiểm soát hoặc có quyền bá chủ đối với hầu hết bán đảo. Dưới quyền bá chủ này, bán đảo Ả Rập nằm dưới quyền cai trị của nhiều người thống trị bộ lạc, trong đó Sharif của Mecca có ưu thế và cai trị Hejaz. Năm 1902, Abdul Aziz—sau này gọi là Ibn Saud—tái chiếm Riyadh khiến gia tộc Saud trở về Nejd. Ibn Saud giành được ủng hộ của Ikhwan, một đội quân bộ lạc lấy cảm hứng từ giáo phái Wahhabi và do Faisal Al-Dawish lãnh đạo, đội quân này phát triển nhanh chóng sau khi thành lập vào năm 1912. Với giúp đỡ từ Ikhwan, Ibn Saud chiếm được Al-Ahsa (Đông Ả Rập) từ Ottoman vào năm 1913.", "question": "Ibn Saud giành lại được Riyadh vào năm nào?", "answer": "1902"} {"content": "Vào lúc khởi đầu thế kỷ XX, Đế quốc Ottoman tiếp tục kiểm soát hoặc có quyền bá chủ đối với hầu hết bán đảo. Dưới quyền bá chủ này, bán đảo Ả Rập nằm dưới quyền cai trị của nhiều người thống trị bộ lạc, trong đó Sharif của Mecca có ưu thế và cai trị Hejaz. Năm 1902, Abdul Aziz—sau này gọi là Ibn Saud—tái chiếm Riyadh khiến gia tộc Saud trở về Nejd. Ibn Saud giành được ủng hộ của Ikhwan, một đội quân bộ lạc lấy cảm hứng từ giáo phái Wahhabi và do Faisal Al-Dawish lãnh đạo, đội quân này phát triển nhanh chóng sau khi thành lập vào năm 1912. Với giúp đỡ từ Ikhwan, Ibn Saud chiếm được Al-Ahsa (Đông Ả Rập) từ Ottoman vào năm 1913.", "question": "Ai lãnh đạo đội quân Ikhwan?", "answer": "Faisal Al-Dawish"} {"content": "Sau khi chinh phục Hejaz, mục tiêu của giới lãnh đạo Ikhwan chuyển sang bành trướng lãnh địa Wahhabi đến các xứ bảo hộ của Anh là Ngoại Jordan, Iraq và Kuwait, và họ bắt đầu tấn công các lãnh thổ này. Tuy nhiên, Ibn Saud phản đối việc này do nhận thức được nguy hiểm từ một cuộc xung đột trực tiếp với Anh. Trong khi đó, Ikhwan trở nên vỡ mộng trước các chính sách đối nội của Ibn Saud mà theo đó ủng hộ hiện đại hóa và tăng số lượng người ngoại quốc phi Hồi giáo trong nước. Do đó, họ quay sang chống lại Ibn Saud, và sau hai năm giao tranh họ thất bại trong trận Sabilla vào năm 1929. Năm 1932, hai vương quốc Hejaz và Nejd thống nhất thành Vương quốc Ả Rập Xê Út.", "question": "Hai vương quốc nào thống nhất thành Vương quốc Ả Rập Xê Út?", "answer": "Hejaz và Nejd"} {"content": "Sau khi chinh phục Hejaz, mục tiêu của giới lãnh đạo Ikhwan chuyển sang bành trướng lãnh địa Wahhabi đến các xứ bảo hộ của Anh là Ngoại Jordan, Iraq và Kuwait, và họ bắt đầu tấn công các lãnh thổ này. Tuy nhiên, Ibn Saud phản đối việc này do nhận thức được nguy hiểm từ một cuộc xung đột trực tiếp với Anh. Trong khi đó, Ikhwan trở nên vỡ mộng trước các chính sách đối nội của Ibn Saud mà theo đó ủng hộ hiện đại hóa và tăng số lượng người ngoại quốc phi Hồi giáo trong nước. Do đó, họ quay sang chống lại Ibn Saud, và sau hai năm giao tranh họ thất bại trong trận Sabilla vào năm 1929. Năm 1932, hai vương quốc Hejaz và Nejd thống nhất thành Vương quốc Ả Rập Xê Út.", "question": "Trận Sabilla diễn ra vào năm nào?", "answer": "1929"} {"content": "Đến năm 1976, Ả Rập Xê Út trở thành quốc gia sản xuất dầu lớn nhất trên thế giới. Trong thời gian Khalid cai trị, Ả Rập Xê Út trải qua phát triển cực kỳ nhanh chóng về kinh tế và xã hội, biến đổi hệ thống hạ tầng và giáo dục của quốc gia; về chính sách đối ngoại, quan hệ mật thiết với Hoa Kỳ được phát triển. Năm 1979, có hai sự kiện khiến chính phủ lo ngại rất nhiều, và có ảnh hưởng lâu dài đến chính sách đối ngoại và đối nội của Ả Rập Xê Út. Thứ nhất là Cách mạng Hồi giáo Iran, chính phủ lo ngại rằng cộng đồng Shia thiểu số tại Vùng Đông (nơi có các mỏ dầu) có thể nổi loạn do ảnh hưởng từ các đạo hữu Iran của họ. Thực tế đã diễn ra một số cuộc khởi nghĩa chống chính phủ trong khu vực như khởi nghĩa Qatif 1979. Sự kiện thứ nhì là các phần tử quá khích Hồi giáo chiếm giữ Đại Thánh đường tại Mecca. Các chiến binh tham gia một phần là do tức giận trước điều mà họ cho là bản chất tham nhũng và phi Hồi giáo của chính phủ Ả Rập Xê Út. Chính phủ giành lại quyền kiểm soát thánh đường sau mười ngày. Hoàng gia Ả Rập Xê Út phản ứng bằng việc thực thi nghiêm ngặt hơn các quy tắc tôn giáo và xã hội truyền thống và trao cho Ulema (học giả Hồi giáo) vai trò lớn hơn trong chính phủ. Tuy nhiên, chủ nghĩa Hồi giáo tiếp tục phát triển mạnh mẽ. Năm 1980, Ả Rập Xê Út mua lại cổ phần của Hoa Kỳ trong Aramco. Quốc vương Khalid từ trần vào năm 1982, người kế vị là em trai ông Fahd. Fahd tiếp tục phát triển quan hệ mật thiết với Hoa Kỳ và tăng cường mua thiết bị quân sự của Hoa Kỳ và Anh.", "question": "Quốc vương Ả Rập Xê Út kế nhiệm Khalid là ai?", "answer": "Fahd"} {"content": "Đến năm 1976, Ả Rập Xê Út trở thành quốc gia sản xuất dầu lớn nhất trên thế giới. Trong thời gian Khalid cai trị, Ả Rập Xê Út trải qua phát triển cực kỳ nhanh chóng về kinh tế và xã hội, biến đổi hệ thống hạ tầng và giáo dục của quốc gia; về chính sách đối ngoại, quan hệ mật thiết với Hoa Kỳ được phát triển. Năm 1979, có hai sự kiện khiến chính phủ lo ngại rất nhiều, và có ảnh hưởng lâu dài đến chính sách đối ngoại và đối nội của Ả Rập Xê Út. Thứ nhất là Cách mạng Hồi giáo Iran, chính phủ lo ngại rằng cộng đồng Shia thiểu số tại Vùng Đông (nơi có các mỏ dầu) có thể nổi loạn do ảnh hưởng từ các đạo hữu Iran của họ. Thực tế đã diễn ra một số cuộc khởi nghĩa chống chính phủ trong khu vực như khởi nghĩa Qatif 1979. Sự kiện thứ nhì là các phần tử quá khích Hồi giáo chiếm giữ Đại Thánh đường tại Mecca. Các chiến binh tham gia một phần là do tức giận trước điều mà họ cho là bản chất tham nhũng và phi Hồi giáo của chính phủ Ả Rập Xê Út. Chính phủ giành lại quyền kiểm soát thánh đường sau mười ngày. Hoàng gia Ả Rập Xê Út phản ứng bằng việc thực thi nghiêm ngặt hơn các quy tắc tôn giáo và xã hội truyền thống và trao cho Ulema (học giả Hồi giáo) vai trò lớn hơn trong chính phủ. Tuy nhiên, chủ nghĩa Hồi giáo tiếp tục phát triển mạnh mẽ. Năm 1980, Ả Rập Xê Út mua lại cổ phần của Hoa Kỳ trong Aramco. Quốc vương Khalid từ trần vào năm 1982, người kế vị là em trai ông Fahd. Fahd tiếp tục phát triển quan hệ mật thiết với Hoa Kỳ và tăng cường mua thiết bị quân sự của Hoa Kỳ và Anh.", "question": "Sự kiện nào khiến chính phủ Ả Rập Xê Út lo ngại vào năm 1979?", "answer": "Cách mạng Hồi giáo Iran"} {"content": "Lượng của cải lớn bắt nguồn từ thu nhập dầu mỏ bắt đầu có tác động lớn hơn lên xã hội Ả Rập Xê Út. Nó dẫn đến hiện đại hóa kỹ thuật, đô thị hóa, giáo dục đại chúng và tạo ra các phương tiện truyền thông mới một cách nhanh chóng. Điều này cộng với việc lượng lớn công nhân ngoại quốc hiện diện ngày càng tăng đã gây ảnh hưởng lớn đến quy tắc và giá trị Ả Rập Xê Út truyền thống. Mặc dù có thay đổi lớn trong sinh hoạt xã hội và kinh tế trong nước, song quyền lực vẫn do hoàng gia nắm độc quyền dẫn đến bất mãn trong nhiều công dân và họ bắt đầu tìm cách tham gia rộng rãi hơn trong chính phủ.", "question": "Lượng của cải lớn đến từ đâu đã ảnh hưởng đến xã hội Ả Rập Xê Út?", "answer": "thu nhập dầu mỏ"} {"content": "Lượng của cải lớn bắt nguồn từ thu nhập dầu mỏ bắt đầu có tác động lớn hơn lên xã hội Ả Rập Xê Út. Nó dẫn đến hiện đại hóa kỹ thuật, đô thị hóa, giáo dục đại chúng và tạo ra các phương tiện truyền thông mới một cách nhanh chóng. Điều này cộng với việc lượng lớn công nhân ngoại quốc hiện diện ngày càng tăng đã gây ảnh hưởng lớn đến quy tắc và giá trị Ả Rập Xê Út truyền thống. Mặc dù có thay đổi lớn trong sinh hoạt xã hội và kinh tế trong nước, song quyền lực vẫn do hoàng gia nắm độc quyền dẫn đến bất mãn trong nhiều công dân và họ bắt đầu tìm cách tham gia rộng rãi hơn trong chính phủ.", "question": "Hiện đại hóa nào đã diễn ra nhanh chóng tại Ả Rập Xê Út nhờ vào nguồn thu từ dầu mỏ?", "answer": "kỹ thuật"} {"content": "Lượng của cải lớn bắt nguồn từ thu nhập dầu mỏ bắt đầu có tác động lớn hơn lên xã hội Ả Rập Xê Út. Nó dẫn đến hiện đại hóa kỹ thuật, đô thị hóa, giáo dục đại chúng và tạo ra các phương tiện truyền thông mới một cách nhanh chóng. Điều này cộng với việc lượng lớn công nhân ngoại quốc hiện diện ngày càng tăng đã gây ảnh hưởng lớn đến quy tắc và giá trị Ả Rập Xê Út truyền thống. Mặc dù có thay đổi lớn trong sinh hoạt xã hội và kinh tế trong nước, song quyền lực vẫn do hoàng gia nắm độc quyền dẫn đến bất mãn trong nhiều công dân và họ bắt đầu tìm cách tham gia rộng rãi hơn trong chính phủ.", "question": "Ai nắm độc quyền quyền lực ở Ả Rập Xê Út?", "answer": "hoàng gia"} {"content": "Trong thập niên 1980, Ả Rập Xê Út đã chi 25 tỷ USD để hỗ trợ Saddam Hussein trong Chiến tranh Iran–Iraq. Tuy nhiên, Ả Rập Xê Út lên án Iraq xâm lược Kuwait vào năm 1990 và yêu cầu Hoa Kỳ can thiệp. Quốc vương Fahd cho phép binh sĩ Hoa Kỳ và liên quân được đồn trú tại Ả Rập Xê Út. Ông mời chính phủ Kuwait và nhiều công dân nước này đến sống tại Ả Rập Xê Út, song trục xuất các công dân Yemen và Jordan do chính phủ hai nước đó ủng hộ Iraq. Năm 1991, quân đội Ả Rập Xê Út tham gia oanh tạc Iraq cũng như tiến công trên bộ nhằm giúp giải phóng Kuwait.", "question": "Ả Rập Xê Út hỗ trợ Saddam Hussein bao nhiêu tiền trong Chiến tranh Iran–Iraq?", "answer": "25 tỷ USD"} {"content": "Trong thập niên 1980, Ả Rập Xê Út đã chi 25 tỷ USD để hỗ trợ Saddam Hussein trong Chiến tranh Iran–Iraq. Tuy nhiên, Ả Rập Xê Út lên án Iraq xâm lược Kuwait vào năm 1990 và yêu cầu Hoa Kỳ can thiệp. Quốc vương Fahd cho phép binh sĩ Hoa Kỳ và liên quân được đồn trú tại Ả Rập Xê Út. Ông mời chính phủ Kuwait và nhiều công dân nước này đến sống tại Ả Rập Xê Út, song trục xuất các công dân Yemen và Jordan do chính phủ hai nước đó ủng hộ Iraq. Năm 1991, quân đội Ả Rập Xê Út tham gia oanh tạc Iraq cũng như tiến công trên bộ nhằm giúp giải phóng Kuwait.", "question": "Quốc vương nào của Ả Rập Xê Út đã cho phép binh sĩ Hoa Kỳ và liên quân đồn trú tại Ả Rập Xê Út?", "answer": "Quốc vương Fahd"} {"content": "Trong thập niên 1980, Ả Rập Xê Út đã chi 25 tỷ USD để hỗ trợ Saddam Hussein trong Chiến tranh Iran–Iraq. Tuy nhiên, Ả Rập Xê Út lên án Iraq xâm lược Kuwait vào năm 1990 và yêu cầu Hoa Kỳ can thiệp. Quốc vương Fahd cho phép binh sĩ Hoa Kỳ và liên quân được đồn trú tại Ả Rập Xê Út. Ông mời chính phủ Kuwait và nhiều công dân nước này đến sống tại Ả Rập Xê Út, song trục xuất các công dân Yemen và Jordan do chính phủ hai nước đó ủng hộ Iraq. Năm 1991, quân đội Ả Rập Xê Út tham gia oanh tạc Iraq cũng như tiến công trên bộ nhằm giúp giải phóng Kuwait.", "question": "Ả Rập Xê Út chi bao nhiêu USD để hỗ trợ Saddam Hussein trong Chiến tranh Iran-Iraq?", "answer": "25 tỷ"} {"content": "Trong thập niên 1980, Ả Rập Xê Út đã chi 25 tỷ USD để hỗ trợ Saddam Hussein trong Chiến tranh Iran–Iraq. Tuy nhiên, Ả Rập Xê Út lên án Iraq xâm lược Kuwait vào năm 1990 và yêu cầu Hoa Kỳ can thiệp. Quốc vương Fahd cho phép binh sĩ Hoa Kỳ và liên quân được đồn trú tại Ả Rập Xê Út. Ông mời chính phủ Kuwait và nhiều công dân nước này đến sống tại Ả Rập Xê Út, song trục xuất các công dân Yemen và Jordan do chính phủ hai nước đó ủng hộ Iraq. Năm 1991, quân đội Ả Rập Xê Út tham gia oanh tạc Iraq cũng như tiến công trên bộ nhằm giúp giải phóng Kuwait.", "question": "Năm nào Ả Rập Xê Út lên án Iraq xâm lược Kuwait?", "answer": "1990"} {"content": "Quan hệ giữa Ả Rập Xê Út và Phương Tây bắt đầu gây lo ngại ngày càng lớn cho một số ulema và người nghiên cứu luật sharia, và là một trong các vấn đề dẫn đến gia tăng các hoạt động khủng bố Hồi giáo tại Ả Rập Xê Út, cũng như các cuộc tấn công khủng bố Hồi giáo tại Phương Tây của công dân Ả Rập Xê Út. Osama bin Laden là một công dân Ả Rập Xê Út (cho đến khi bị tước quốc tịch vào năm 1994); 15 trong số 19 phần tử khủng bố tham gia các cuộc tấn công 11 tháng 9 năm 2001 tại Hoa Kỳ là công dân Ả Rập Xê Út.", "question": "Quốc tịch của Osama bin Laden là gì?", "answer": "công dân Ả Rập Xê Út"} {"content": "Chủ nghĩa Hồi giáo không phải là nguồn gốc thù địch duy nhất đối với chính phủ. Mặc dù vương quốc cực kỳ giàu có, song kinh tế quốc gia gần như đình đốn. Thuế cao và gia tăng thất nghiệp góp phần vào bất mãn, thể hiện trong gia tăng bất ổn dân sự, và bất mãn với hoàng tộc. Để đối phó, Quốc vương Fahd khởi xướng một số \"cải cách\" hạn chế. Trong tháng 3 năm 1992, ông cho thi hành \"Luật Cơ bản\", trong đó nhấn mạnh các nghĩa vụ và trách nhiệm của một quân chủ. Trong tháng 12 năm 1993, Hội đồng Cố vấn được thành lập, song thành viên đều do Quốc vương lựa chọn. Fahd làm rõ rằng tâm trí mình không có dân chủ: \"Một hệ thống dựa trên tuyển cử không phù hợp với tín ngưỡng Hồi giáo của chúng ta.\"", "question": "Quốc vương Fahd khởi xướng cải cách nào trong tháng 3 năm 1992?", "answer": "Luật Cơ bản"} {"content": "Chủ nghĩa Hồi giáo không phải là nguồn gốc thù địch duy nhất đối với chính phủ. Mặc dù vương quốc cực kỳ giàu có, song kinh tế quốc gia gần như đình đốn. Thuế cao và gia tăng thất nghiệp góp phần vào bất mãn, thể hiện trong gia tăng bất ổn dân sự, và bất mãn với hoàng tộc. Để đối phó, Quốc vương Fahd khởi xướng một số \"cải cách\" hạn chế. Trong tháng 3 năm 1992, ông cho thi hành \"Luật Cơ bản\", trong đó nhấn mạnh các nghĩa vụ và trách nhiệm của một quân chủ. Trong tháng 12 năm 1993, Hội đồng Cố vấn được thành lập, song thành viên đều do Quốc vương lựa chọn. Fahd làm rõ rằng tâm trí mình không có dân chủ: \"Một hệ thống dựa trên tuyển cử không phù hợp với tín ngưỡng Hồi giáo của chúng ta.\"", "question": "Theo Quốc vương Fahd, hình thức chính quyền nào không phù hợp với tín ngưỡng Hồi giáo?", "answer": "hệ thống dựa trên tuyển cử"} {"content": "Ngày 29 tháng 1 năm 2011, hàng trăm người biểu tình tụ tập tại thành phố Jeddah trong một cuộc biểu dương hiếm hoi nhằm chỉ trích cơ sở hạ tầng yếu kém tại thành phố sau khi các trận lụt quét qua thành phố làm 11 người chết. Cảnh sát ngưng cuộc tuần hành và bắt giữ nhiều người tham gia. Kể từ năm 2011, Ả Rập Xê Út chịu ảnh hưởng từ làn sóng \"Mùa xuân Ả Rập\". Nhằm đối phó, vào ngày 22 tháng 2 năm 2011 Abdullah tuyên bố một loạt quyền lợi cho công dân trị giá 36 tỷ USD, trong đó 10,7 tỷ USD dành cho nhà ở. Ngày 18 tháng 3 cùng năm, Abdullah tuyên bố một gói trị giá 93 tỷ USD, bao gồm 500.000 căn nhà mới với chi phí 67 tỷ USD, và tạo thêm 60.000 công việc an ninh mới. Abdullah cho phép nữ giới bầu cử và ứng cử trong bầu cử cấp đô thị năm 2015, và nữ giới cũng được đề cử vào Hội đồng Cố vấn. Ngày 23 tháng 1 năm 2015, Abdullah từ trần, người kế vị là em trai khác mẹ Salman.", "question": "Nhà vua Saudi Arabia đã cho phép nữ giới bầu cử và ứng cử trong bầu cử cấp đô thị vào năm nào?", "answer": "2015"} {"content": "Ngày 29 tháng 1 năm 2011, hàng trăm người biểu tình tụ tập tại thành phố Jeddah trong một cuộc biểu dương hiếm hoi nhằm chỉ trích cơ sở hạ tầng yếu kém tại thành phố sau khi các trận lụt quét qua thành phố làm 11 người chết. Cảnh sát ngưng cuộc tuần hành và bắt giữ nhiều người tham gia. Kể từ năm 2011, Ả Rập Xê Út chịu ảnh hưởng từ làn sóng \"Mùa xuân Ả Rập\". Nhằm đối phó, vào ngày 22 tháng 2 năm 2011 Abdullah tuyên bố một loạt quyền lợi cho công dân trị giá 36 tỷ USD, trong đó 10,7 tỷ USD dành cho nhà ở. Ngày 18 tháng 3 cùng năm, Abdullah tuyên bố một gói trị giá 93 tỷ USD, bao gồm 500.000 căn nhà mới với chi phí 67 tỷ USD, và tạo thêm 60.000 công việc an ninh mới. Abdullah cho phép nữ giới bầu cử và ứng cử trong bầu cử cấp đô thị năm 2015, và nữ giới cũng được đề cử vào Hội đồng Cố vấn. Ngày 23 tháng 1 năm 2015, Abdullah từ trần, người kế vị là em trai khác mẹ Salman.", "question": "Nhà vua Ả Rập Xê Út nào đã cho phép phụ nữ bầu cử và ứng cử trong bầu cử cấp đô thị?", "answer": "Abdullah"} {"content": "Ả Rập Xê Út là một quốc gia quân chủ chuyên chế. Tuy nhiên, theo Luật Cơ bản được phê chuẩn vào năm 1992, quốc vương cần phải tuân theo luật Sharia và kinh Quran, trong khi Quran và Sunnah (lời dạy của Muhammad) được tuyên bố là hiến pháp của quốc gia. Không có các chính đảng, và không có bầu cử cấp quốc gia tại Ả Rập Xê Út. Các nhà phê bình xem đây là một chế độ độc tài chuyên chế. The Economist xếp hạng chính phủ Ả Rập Xê Út là chính phủ chuyên chế đứng thứ 5/167 trong Chỉ số dân chủ 2012 của họ, còn Freedom House xếp hạng vương quốc này là không tự do\", với điểm số thấp nhất vào năm 2013.", "question": "Luật cơ bản của Ả Rập Xê Út được phê chuẩn vào năm nào?", "answer": "1992"} {"content": "Ả Rập Xê Út là một quốc gia quân chủ chuyên chế. Tuy nhiên, theo Luật Cơ bản được phê chuẩn vào năm 1992, quốc vương cần phải tuân theo luật Sharia và kinh Quran, trong khi Quran và Sunnah (lời dạy của Muhammad) được tuyên bố là hiến pháp của quốc gia. Không có các chính đảng, và không có bầu cử cấp quốc gia tại Ả Rập Xê Út. Các nhà phê bình xem đây là một chế độ độc tài chuyên chế. The Economist xếp hạng chính phủ Ả Rập Xê Út là chính phủ chuyên chế đứng thứ 5/167 trong Chỉ số dân chủ 2012 của họ, còn Freedom House xếp hạng vương quốc này là không tự do\", với điểm số thấp nhất vào năm 2013.", "question": "Ả Rập Xê Út được xếp hạng là chính phủ chuyên chế đứng thứ mấy trong Chỉ số dân chủ 2012 của The Economist?", "answer": "5/167"} {"content": "Ả Rập Xê Út là một quốc gia quân chủ chuyên chế. Tuy nhiên, theo Luật Cơ bản được phê chuẩn vào năm 1992, quốc vương cần phải tuân theo luật Sharia và kinh Quran, trong khi Quran và Sunnah (lời dạy của Muhammad) được tuyên bố là hiến pháp của quốc gia. Không có các chính đảng, và không có bầu cử cấp quốc gia tại Ả Rập Xê Út. Các nhà phê bình xem đây là một chế độ độc tài chuyên chế. The Economist xếp hạng chính phủ Ả Rập Xê Út là chính phủ chuyên chế đứng thứ 5/167 trong Chỉ số dân chủ 2012 của họ, còn Freedom House xếp hạng vương quốc này là không tự do\", với điểm số thấp nhất vào năm 2013.", "question": "Kinh Quran và Sunnah có vai trò gì trong hệ thống luật pháp của Ả Rập Xê Út?", "answer": "hiến pháp"} {"content": "Ả Rập Xê Út là một quốc gia quân chủ chuyên chế. Tuy nhiên, theo Luật Cơ bản được phê chuẩn vào năm 1992, quốc vương cần phải tuân theo luật Sharia và kinh Quran, trong khi Quran và Sunnah (lời dạy của Muhammad) được tuyên bố là hiến pháp của quốc gia. Không có các chính đảng, và không có bầu cử cấp quốc gia tại Ả Rập Xê Út. Các nhà phê bình xem đây là một chế độ độc tài chuyên chế. The Economist xếp hạng chính phủ Ả Rập Xê Út là chính phủ chuyên chế đứng thứ 5/167 trong Chỉ số dân chủ 2012 của họ, còn Freedom House xếp hạng vương quốc này là không tự do\", với điểm số thấp nhất vào năm 2013.", "question": "Hiến pháp của Ả Rập Xê Út là gì?", "answer": "Quran và Sunnah"} {"content": "Theo tục lệ, toàn bộ nam giới đến tuổi thành niên có quyền kiến nghị trực tiếp đến quốc vương thông qua hội nghị bộ lạc truyền thống được gọi là majlis. Trên nhiều mặt, cách tiếp cận với chính phủ ít khác biệt với hệ thống cai trị bộ lạc truyền thống. Bản sắc bộ lạc vẫn còn mạnh, và ngoài hoàng tộc thì ảnh hưởng chính trị thường được xác định theo liên hệ bộ lạc, theo đó sheikh của các bộ lạc duy trì mức độ ảnh hưởng đáng kể đối với các sự kiện địa phương và quốc gia. Trong thời gian gần đây, chính phủ có các bước đi hạn chế nhằm mở rộng quyền tham gia chính trị, chẳng hạn như lập Hội đồng Cố vấn vào đầu thập niên 1990 và lập Diễn đàn Đối thoại Quốc gia vào năm 2003.", "question": "Theo tục lệ, nam giới đến tuổi thành niên được quyền làm gì?", "answer": "kiến nghị trực tiếp đến quốc vương"} {"content": "Theo tục lệ, toàn bộ nam giới đến tuổi thành niên có quyền kiến nghị trực tiếp đến quốc vương thông qua hội nghị bộ lạc truyền thống được gọi là majlis. Trên nhiều mặt, cách tiếp cận với chính phủ ít khác biệt với hệ thống cai trị bộ lạc truyền thống. Bản sắc bộ lạc vẫn còn mạnh, và ngoài hoàng tộc thì ảnh hưởng chính trị thường được xác định theo liên hệ bộ lạc, theo đó sheikh của các bộ lạc duy trì mức độ ảnh hưởng đáng kể đối với các sự kiện địa phương và quốc gia. Trong thời gian gần đây, chính phủ có các bước đi hạn chế nhằm mở rộng quyền tham gia chính trị, chẳng hạn như lập Hội đồng Cố vấn vào đầu thập niên 1990 và lập Diễn đàn Đối thoại Quốc gia vào năm 2003.", "question": "Người đàn ông Qatar nào có thể kiến nghị trực tiếp đến quốc vương?", "answer": "nam giới đến tuổi thành niên"} {"content": "Theo tục lệ, toàn bộ nam giới đến tuổi thành niên có quyền kiến nghị trực tiếp đến quốc vương thông qua hội nghị bộ lạc truyền thống được gọi là majlis. Trên nhiều mặt, cách tiếp cận với chính phủ ít khác biệt với hệ thống cai trị bộ lạc truyền thống. Bản sắc bộ lạc vẫn còn mạnh, và ngoài hoàng tộc thì ảnh hưởng chính trị thường được xác định theo liên hệ bộ lạc, theo đó sheikh của các bộ lạc duy trì mức độ ảnh hưởng đáng kể đối với các sự kiện địa phương và quốc gia. Trong thời gian gần đây, chính phủ có các bước đi hạn chế nhằm mở rộng quyền tham gia chính trị, chẳng hạn như lập Hội đồng Cố vấn vào đầu thập niên 1990 và lập Diễn đàn Đối thoại Quốc gia vào năm 2003.", "question": "Theo tục lệ, toàn bộ nam giới đến tuổi nào có quyền kiến nghị trực tiếp đến quốc vương?", "answer": "thành niên"} {"content": "Theo tục lệ, toàn bộ nam giới đến tuổi thành niên có quyền kiến nghị trực tiếp đến quốc vương thông qua hội nghị bộ lạc truyền thống được gọi là majlis. Trên nhiều mặt, cách tiếp cận với chính phủ ít khác biệt với hệ thống cai trị bộ lạc truyền thống. Bản sắc bộ lạc vẫn còn mạnh, và ngoài hoàng tộc thì ảnh hưởng chính trị thường được xác định theo liên hệ bộ lạc, theo đó sheikh của các bộ lạc duy trì mức độ ảnh hưởng đáng kể đối với các sự kiện địa phương và quốc gia. Trong thời gian gần đây, chính phủ có các bước đi hạn chế nhằm mở rộng quyền tham gia chính trị, chẳng hạn như lập Hội đồng Cố vấn vào đầu thập niên 1990 và lập Diễn đàn Đối thoại Quốc gia vào năm 2003.", "question": "Theo tục lệ, ai có quyền kiến nghị trực tiếp đến quốc vương?", "answer": "toàn bộ nam giới đến tuổi thành niên"} {"content": "Quyền cai trị của gia tộc Saud đối diện với phản đối chính trị từ bốn nhóm: các nhà hoạt động theo chủ nghĩa Hồi giáo Sunni; các nhà phê bình theo chủ nghĩa tự do; cộng đồng thiểu số Hồi giáo Shia—đặc biệt là tại Vùng Đông; các đối thủ trường kỳ đặc thù có tính bộ lạc và theo chủ nghĩa địa phương (chẳng hạn tại Hejaz). Trong đó, các nhà hoạt động theo chủ nghĩa Hồi giáo là mối đe doạ đáng chú ý nhất và trong thời gian gần đây đã gây ra một số hành động bạo lực hoặc khủng bố tại Ả Rập Xê Út.", "question": "Gia tộc Saud phải đối mặt với nhóm nào gây ra mối đe dọa đáng chú ý nhất?", "answer": "nhà hoạt động theo chủ nghĩa Hồi giáo"} {"content": "Quyền cai trị của gia tộc Saud đối diện với phản đối chính trị từ bốn nhóm: các nhà hoạt động theo chủ nghĩa Hồi giáo Sunni; các nhà phê bình theo chủ nghĩa tự do; cộng đồng thiểu số Hồi giáo Shia—đặc biệt là tại Vùng Đông; các đối thủ trường kỳ đặc thù có tính bộ lạc và theo chủ nghĩa địa phương (chẳng hạn tại Hejaz). Trong đó, các nhà hoạt động theo chủ nghĩa Hồi giáo là mối đe doạ đáng chú ý nhất và trong thời gian gần đây đã gây ra một số hành động bạo lực hoặc khủng bố tại Ả Rập Xê Út.", "question": "Quyền cai trị của gia tộc Saud đối diện với sự phản đối của nhóm nào đáng chú ý nhất?", "answer": "các nhà hoạt động theo chủ nghĩa Hồi giáo"} {"content": "Quyền cai trị của gia tộc Saud đối diện với phản đối chính trị từ bốn nhóm: các nhà hoạt động theo chủ nghĩa Hồi giáo Sunni; các nhà phê bình theo chủ nghĩa tự do; cộng đồng thiểu số Hồi giáo Shia—đặc biệt là tại Vùng Đông; các đối thủ trường kỳ đặc thù có tính bộ lạc và theo chủ nghĩa địa phương (chẳng hạn tại Hejaz). Trong đó, các nhà hoạt động theo chủ nghĩa Hồi giáo là mối đe doạ đáng chú ý nhất và trong thời gian gần đây đã gây ra một số hành động bạo lực hoặc khủng bố tại Ả Rập Xê Út.", "question": "Gia tộc Saud phải đối mặt với mối đe dọa đáng chú ý nhất từ nhóm nào?", "answer": "các nhà hoạt động theo chủ nghĩa Hồi giáo Sunni"} {"content": "Hoàng tộc trên phương diện chính trị bị phân thành các phái hệ dựa trên lòng trung thành theo dòng dõi, tham vọng cá nhân và tư tưởng. Phái hệ dòng dõi có quyền lực nhất được gọi là 'Sudairi Bảy', gồm các anh em cùng cha cùng mẹ với Quốc vương Fahd và các hậu duệ của họ. Phân chia tư tưởng bao gồm các vấn đề về tốc độ và phương hướng cải cách, và vai trò của ulema nên được tăng lên hay giảm xuống. Tồn tại phân tranh trong hoàng tộc về vấn đề người kế vị. Trong nhiều năm, chính phủ Ả Rập Xê Út và hoàng tộc thường xuyên bị cáo buộc tham nhũng. Tại một quốc gia được cho là \"thuộc về\" hoàng tộc và quốc hiệu đặt theo họ của hoàng tộc, ranh giới giữa tài sản quốc gia và của cải cá nhân của các thân vương cấp cao là điều mập mờ.", "question": "Phái hệ dòng dõi có quyền lực nhất trong hoàng tộc Ả Rập Xê Út được gọi là gì?", "answer": "Sudairi Bảy"} {"content": "Ả Rập Xê Út hầu như là quốc gia duy nhất trao cho Ulema (thể chế gồm các thủ lĩnh tôn giáo và luật gia Hồi giáo) vai trò trực tiếp trong chính phủ, quốc gia duy nhất tương tự là Iran. Ulema có ảnh hưởng then chốt trong các quyết định trọng đại của chính phủ, như áp đặt cấm vận dầu mỏ vào năm 1973 và mời binh sĩ ngoại quốc đến Ả Rập Xê Út vào năm 1990. Ngoài ra, họ có vai trò quan trọng trong hệ thống tư pháp và giáo dục và có độc quyền về quyền lực trong phạm vi đạo đức tôn giáo và xã hội.", "question": "Quốc gia nào ngoài Ả Rập Xê Út trao cho Ulema vai trò trực tiếp trong chính phủ?", "answer": "Iran"} {"content": "Cho đến thập niên 1970, do thịnh vượng từ dầu mỏ và quốc gia được hiện đại hóa, xã hội Ả Rập Xê Út diễn ra các biến chuyển quan trọng và quyền lực của Ulema bị suy thoái. Tuy nhiên, tình hình thay đổi sau khi các phần tử Hồi giáo cấp tiến chiếm giữ Đại Thánh đường tại Mecca vào năm 1979. Chính phủ phản ứng bằng cách củng cố quyền lực của Ulema và gia tăng hỗ trợ tài chính cho họ: họ được trao quyền kiểm soát lớn hơn đối với hệ thống giáo dục và được phép thực thi nghiêm khắc hơn các quy tắc Wahhabi về đạo đức và hành vi xã hội. Sau khi đăng cơ vào năm 2005, Quốc vương Abdullah thực hiện các bước đi nhằm giảm quyền lực của Ulema, chẳng hạn chuyển quyền kiểm soát giáo dục trẻ em gái sang Bộ Giáo dục.", "question": "Sau khi đăng cơ, Quốc vương Abdullah thực hiện các bước đi nhằm làm gì?", "answer": "giảm quyền lực của Ulema"} {"content": "Cho đến thập niên 1970, do thịnh vượng từ dầu mỏ và quốc gia được hiện đại hóa, xã hội Ả Rập Xê Út diễn ra các biến chuyển quan trọng và quyền lực của Ulema bị suy thoái. Tuy nhiên, tình hình thay đổi sau khi các phần tử Hồi giáo cấp tiến chiếm giữ Đại Thánh đường tại Mecca vào năm 1979. Chính phủ phản ứng bằng cách củng cố quyền lực của Ulema và gia tăng hỗ trợ tài chính cho họ: họ được trao quyền kiểm soát lớn hơn đối với hệ thống giáo dục và được phép thực thi nghiêm khắc hơn các quy tắc Wahhabi về đạo đức và hành vi xã hội. Sau khi đăng cơ vào năm 2005, Quốc vương Abdullah thực hiện các bước đi nhằm giảm quyền lực của Ulema, chẳng hạn chuyển quyền kiểm soát giáo dục trẻ em gái sang Bộ Giáo dục.", "question": "Ulema được trao quyền kiểm soát lớn hơn đối với điều gì sau năm 1979?", "answer": "hệ thống giáo dục"} {"content": "Ulema có truyền thống do gia tộc Al ash-Sheikh lãnh đạo, đây là gia tộc tôn giáo đứng đầu quốc gia. Thành viên gia tộc Al ash-Sheikh là hậu duệ của Muhammad ibn Abd al-Wahhab (1703 – 1792), là người sáng lập giáo phái Wahhabi thuộc hệ Hồi giáo Sunni, giáo phái này hiện chi phối Ả Rập Xê Út. Gia tộc này có thanh thế chỉ đứng sau hoàng tộc hai gia tộc hình thành một \"hiệp ước tương hỗ\" và dàn xếp chia sẻ quyền lực trong gần 300 năm qua. Hiệp ước vẫn còn cho đến nay, được dựa trên việc hoàng tộc duy trì quyền lực của gia tộc Al ash-Sheikh trong các vấn đề tôn giáo, ủng hộ và truyền bá thuyết Wahhabi. Đổi lại, gia tộc Al ash-Sheikh ủng hộ quyền lực chính trị của hoàng tộc do đó sử dụng quyền lực tôn giáo-đạo đức của họ để hợp pháp hóa quyền cai trị của hoàng tộc. Mặc dù thế chi phối của gia tộc Al ash-Sheikh trong Ulema bị giảm bớt trong các thập niên qua, song họ vẫn giữ các chức vụ tôn giáo quan trọng nhất và liên kết mật thiết với hoàng tộc thông qua liên hôn ở mức độ lớn.", "question": "Ai là người sáng lập giáo phái Wahhabi thuộc hệ Hồi giáo Sunni?", "answer": "Muhammad ibn Abd al-Wahhab"} {"content": "Nguồn chủ yếu của pháp luật Ả Rập Xê Út là Sharia bắt nguồn từ lời giáo huấn trong Qur'an và Sunnah (lời dạy của Muhammed). Ả Rập Xê Út là quốc gia Hồi giáo hiện đại duy nhất không hệ thống hóa Sharia và không có hệ thống án lệ pháp lý, trao cho thẩm phán quyền sử dụng lập luận pháp luật độc lập để phán quyết. Các thẩm phán Ả Rập Xê Út có xu hướng theo các nguyên tắc của trường phái luật học Hanbali (hay fiqh) thường thấy trong các văn bản tiền hiện đại và được chú ý do diễn giải theo nghĩa đen Qur'an và hadith.", "question": "Pháp luật Ả Rập Xê Út dựa trên nguồn chính nào?", "answer": "Sharia"} {"content": "Chiếu chỉ là nguồn pháp luật chủ yếu khác; song được gọi là điều lệnh thay vì luật do phụ thuộc Sharia. Các chiếu chỉ bổ sung cho Sharia trong các lĩnh vực như lao động, thương nghiệp và công ty. Ngoài ra, luật bộ lạc truyền thống và phong tục vẫn còn quan trọng. Các tòa án chính phủ ngoài Sharia thường giải quyết tranh chấp liên quan đến các chiếu chỉ cụ thể. Quyền kháng cáo cuối cùng từ tòa án Sharia và tòa án chính phủ thuộc về Quốc vương, và toàn bộ các tòa án theo các quy tắc Sharia về chứng cứ và thủ tục.", "question": "Ngoài Sharia, nguồn pháp luật chủ yếu khác là gì?", "answer": "Chiếu chỉ"} {"content": "Chiếu chỉ là nguồn pháp luật chủ yếu khác; song được gọi là điều lệnh thay vì luật do phụ thuộc Sharia. Các chiếu chỉ bổ sung cho Sharia trong các lĩnh vực như lao động, thương nghiệp và công ty. Ngoài ra, luật bộ lạc truyền thống và phong tục vẫn còn quan trọng. Các tòa án chính phủ ngoài Sharia thường giải quyết tranh chấp liên quan đến các chiếu chỉ cụ thể. Quyền kháng cáo cuối cùng từ tòa án Sharia và tòa án chính phủ thuộc về Quốc vương, và toàn bộ các tòa án theo các quy tắc Sharia về chứng cứ và thủ tục.", "question": "Quốc vương là cơ quan nào có quyền kháng cáo cuối cùng trong hệ thống tòa án của văn bản này?", "answer": "Quốc vương"} {"content": "Các tòa án Ả Rập Xê Út có thể tuyên án tử hình và trừng phạt thân thể, như chặt đầu, ném đá (đến chết), cắt cụt chi, đóng đinh, đánh roi, số lượng tuyệt đối các vụ hành quyết bị chỉ trích mạnh. Tử hình có thể được tuyên cho nhiều tội như giết người, hiếp dâm, cướp có vũ trang, sử dụng ma túy nhiều lần, bội giáo, thông gian, yêu thuật và ma thuật. Hành vi tình dục đồng giới bị trừng phạt bằng cách đánh roi hoặc tử hình. Gia đình nạn nhân bị giết có thể lựa chọn yêu cầu tử hình thủ phạm, hoặc quyết định khoan hồng để đổi lấy một khoản tiền diyya (tiền máu).", "question": "Hành vi tình dục đồng giới ở Ả Rập Xê Út bị trừng phạt như thế nào?", "answer": "đánh roi hoặc tử hình"} {"content": "Các tòa án Ả Rập Xê Út có thể tuyên án tử hình và trừng phạt thân thể, như chặt đầu, ném đá (đến chết), cắt cụt chi, đóng đinh, đánh roi, số lượng tuyệt đối các vụ hành quyết bị chỉ trích mạnh. Tử hình có thể được tuyên cho nhiều tội như giết người, hiếp dâm, cướp có vũ trang, sử dụng ma túy nhiều lần, bội giáo, thông gian, yêu thuật và ma thuật. Hành vi tình dục đồng giới bị trừng phạt bằng cách đánh roi hoặc tử hình. Gia đình nạn nhân bị giết có thể lựa chọn yêu cầu tử hình thủ phạm, hoặc quyết định khoan hồng để đổi lấy một khoản tiền diyya (tiền máu).", "question": "Hình phạt tử hình ở Ả Rập Xê Út được tuyên cho những tội nào?", "answer": "giết người, hiếp dâm, cướp có vũ trang"} {"content": "Các tòa án Ả Rập Xê Út có thể tuyên án tử hình và trừng phạt thân thể, như chặt đầu, ném đá (đến chết), cắt cụt chi, đóng đinh, đánh roi, số lượng tuyệt đối các vụ hành quyết bị chỉ trích mạnh. Tử hình có thể được tuyên cho nhiều tội như giết người, hiếp dâm, cướp có vũ trang, sử dụng ma túy nhiều lần, bội giáo, thông gian, yêu thuật và ma thuật. Hành vi tình dục đồng giới bị trừng phạt bằng cách đánh roi hoặc tử hình. Gia đình nạn nhân bị giết có thể lựa chọn yêu cầu tử hình thủ phạm, hoặc quyết định khoan hồng để đổi lấy một khoản tiền diyya (tiền máu).", "question": "Các tòa án Ả Rập Xê Út có thể tuyên án tử hình cho tội gì?", "answer": "giết người"} {"content": "Ả Rập Xê Út gia nhập Liên Hiệp Quốc vào năm 1945 và là một thành viên sáng lập của Liên đoàn Ả Rập, Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh, Liên đoàn Thế giới Hồi giáo, và Tổ chức Hội nghị Hồi giáo (nay là Tổ chức Hợp tác Hồi giáo). Quốc gia này giữ một vai trò nổi bật trong Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới, và tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới vào năm 2005. Ả Rập Xê Út ủng hộ hình thành Liên minh Thuế quan Ả Rập vào năm 2015 và một thị trường chung Ả Rập vào năm 2020. Kể từ năm 1960, với vị thế là thành viên sáng lập của OPEC, chính sách giá dầu mỏ của Ả Rập Xê Út về tổng thể là giúp ổn định thị trường dầu mỏ thế giới và nỗ lực điều chỉnh biến động giá mạnh nhằm không gây hại cho các nền kinh tế phương Tây.", "question": "Ả Rập Xê Út gia nhập Liên Hiệp Quốc vào năm nào?", "answer": "1945"} {"content": "Ả Rập Xê Út gia nhập Liên Hiệp Quốc vào năm 1945 và là một thành viên sáng lập của Liên đoàn Ả Rập, Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh, Liên đoàn Thế giới Hồi giáo, và Tổ chức Hội nghị Hồi giáo (nay là Tổ chức Hợp tác Hồi giáo). Quốc gia này giữ một vai trò nổi bật trong Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới, và tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới vào năm 2005. Ả Rập Xê Út ủng hộ hình thành Liên minh Thuế quan Ả Rập vào năm 2015 và một thị trường chung Ả Rập vào năm 2020. Kể từ năm 1960, với vị thế là thành viên sáng lập của OPEC, chính sách giá dầu mỏ của Ả Rập Xê Út về tổng thể là giúp ổn định thị trường dầu mỏ thế giới và nỗ lực điều chỉnh biến động giá mạnh nhằm không gây hại cho các nền kinh tế phương Tây.", "question": "Ả Rập Xê Út tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới vào năm nào?", "answer": "2005"} {"content": "Từ giữa thập niên 1970 đến năm 2002, Ả Rập Xê Út đã chi ra trên 70 tỷ USD \"viện trợ phát triển hải ngoại\" (ODA). Tuy nhiên, có bằng chứng rằng đại đa số chúng trên thực tế được dành cho truyền bá và khuếch trương giáo phái Wahhabi, điều này gây bất lợi cho các giáo phái Hồi giáo khác. Tồn tại tranh luận mãnh liệt về việc liệu viện trợ của Ả Rập Xê Út và giáo phái Wahhabi đã kích động chủ nghĩa cực đoan tại các quốc gia tiếp nhận hay không. Hai luận điệu chính là về bản chất giáo phái Wahhabi khuyến khích tính không khoan dung và xúc tiến chủ nghĩa khủng bố. Chỉ tính tại các quốc gia có đa số cư dân không theo Hồi giáo, trong bốn thập niên sau khi Faisal đăng cơ, Ả Rập Xê Út đã trả tiền xây dựng 1.359 thánh đường, 210 trung tâm Hồi giáo.", "question": "Trong bốn thập niên sau khi Faisal đăng cơ, Ả Rập Xê Út đã trả tiền xây dựng bao nhiêu thánh đường tại các quốc gia không theo Hồi giáo?", "answer": "1.359"} {"content": "Từ giữa thập niên 1970 đến năm 2002, Ả Rập Xê Út đã chi ra trên 70 tỷ USD \"viện trợ phát triển hải ngoại\" (ODA). Tuy nhiên, có bằng chứng rằng đại đa số chúng trên thực tế được dành cho truyền bá và khuếch trương giáo phái Wahhabi, điều này gây bất lợi cho các giáo phái Hồi giáo khác. Tồn tại tranh luận mãnh liệt về việc liệu viện trợ của Ả Rập Xê Út và giáo phái Wahhabi đã kích động chủ nghĩa cực đoan tại các quốc gia tiếp nhận hay không. Hai luận điệu chính là về bản chất giáo phái Wahhabi khuyến khích tính không khoan dung và xúc tiến chủ nghĩa khủng bố. Chỉ tính tại các quốc gia có đa số cư dân không theo Hồi giáo, trong bốn thập niên sau khi Faisal đăng cơ, Ả Rập Xê Út đã trả tiền xây dựng 1.359 thánh đường, 210 trung tâm Hồi giáo.", "question": "Từ giữa thập niên 1970 đến năm 2002, Ả Rập Xê Út đã chi bao nhiêu USD \"viện trợ phát triển hải ngoại\" (ODA)?", "answer": "trên 70 tỷ USD"} {"content": "Ả Rập Xê Út và Hoa Kỳ là các đồng minh chiến lược, và từ khi Barack Obama nhậm chức vào năm 2009 đến tháng 8 năm 2016, Hoa Kỳ đã bán lượng vũ khí trị giá 110 tỷ USD cho Ả Rập Xê Út. Quan hệ giữa hai quốc gia trở nên căng thẳng sau các vụ tấn công ngày 11 tháng 9 năm 2001 tại Hoa Kỳ. Các chính trị gia và truyền thông Hoa Kỳ cáo buộc chính phủ Ả Rập Xê Út ủng hộ chủ nghĩa khủng bố và dung thứ văn hoá jihad (thánh chiến). Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton từng cho rằng Ả Rập Xê Út ủng hộ tài chính cho al-Qaida, Taliban, LeT và các tổ chức khủng bố khác. Chính phủ Ả Rập bác bỏ các cáo buộc này, cùng các cáo buộc rằng họ xuất khẩu chủ nghĩa cực đoan tôn giáo hoặc văn hoá.", "question": "Hoa Kỳ đã bán bao nhiêu vũ khí cho Ả Rập Xê Út từ năm 2009 đến 2016?", "answer": "110 tỷ USD"} {"content": "Ả Rập Xê Út và Hoa Kỳ là các đồng minh chiến lược, và từ khi Barack Obama nhậm chức vào năm 2009 đến tháng 8 năm 2016, Hoa Kỳ đã bán lượng vũ khí trị giá 110 tỷ USD cho Ả Rập Xê Út. Quan hệ giữa hai quốc gia trở nên căng thẳng sau các vụ tấn công ngày 11 tháng 9 năm 2001 tại Hoa Kỳ. Các chính trị gia và truyền thông Hoa Kỳ cáo buộc chính phủ Ả Rập Xê Út ủng hộ chủ nghĩa khủng bố và dung thứ văn hoá jihad (thánh chiến). Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton từng cho rằng Ả Rập Xê Út ủng hộ tài chính cho al-Qaida, Taliban, LeT và các tổ chức khủng bố khác. Chính phủ Ả Rập bác bỏ các cáo buộc này, cùng các cáo buộc rằng họ xuất khẩu chủ nghĩa cực đoan tôn giáo hoặc văn hoá.", "question": "Tổng thống Hoa Kỳ nào nhậm chức vào năm 2009?", "answer": "Barack Obama"} {"content": "Trong thế giới Ả Rập và Hồi giáo, Ả Rập Xê Út được nhìn nhận là quốc gia thân phương Tây và thân Mỹ, và họ dĩ nhiên là một đồng minh trường kỳ của Hoa Kỳ. Tuy nhiên, điều này và vai trò của Ả Rập Xê Út trong chiến tranh Vùng Vịnh 1991, đặc biệt là cho phép binh sĩ Hoa Kỳ đồn trú trên lãnh thổ Ả Rập Xê Út từ năm 1991, xúc tiến chủ nghĩa Hồi giáo thù địch phát triển trong nước. Do đó, Ả Rập Xê Út trong một chừng mực nhất định đã tự tách mình khỏi Hoa Kỳ, chẳng hạn như từ chối ủng hộ hoặc tham gia cuộc xâm lược Iraq do Hoa Kỳ lãnh đạo vào năm 2003.", "question": "Ả Rập Xê Út từ chối ủng hộ hoặc tham gia cuộc xâm lược nào vào năm 2003?", "answer": "Iraq"} {"content": "Ngọn núi lửa nổi tiếng nhất ở Nhật Bản là núi Núi Phú Sĩ, mà người Nhật gọi là Fuji-san, cao 3776 m. Sự dốc đứng và dạng hình nón gần như hoàn hảo của ngọn núi biến nó thành một cảnh tượng kỳ thú có thể nhìn thấy từ Tokyo. Núi Phú Sĩ là một điểm du lịch được ưa thích và hàng năm có nhiều người leo lên ngọn núi này. Ngọn núi lửa này phun trào lần cuối vào năm 1707 và ngủ yên từ đó đến nay. Tuy nhiên, tháng 8 năm 2000, các nhà khoa học đã phát hiện có những chấn động nhẹ bên dưới núi Phú Sĩ. Các chấn động này đang được nghiên cứu kỹ lưỡng, nhưng cũng đủ để đưa ra lời cảnh báo.", "question": "Ngọn núi lửa nổi tiếng nhất ở Nhật Bản là gì?", "answer": "Núi Phú Sĩ"} {"content": "Ngọn núi lửa nổi tiếng nhất ở Nhật Bản là núi Núi Phú Sĩ, mà người Nhật gọi là Fuji-san, cao 3776 m. Sự dốc đứng và dạng hình nón gần như hoàn hảo của ngọn núi biến nó thành một cảnh tượng kỳ thú có thể nhìn thấy từ Tokyo. Núi Phú Sĩ là một điểm du lịch được ưa thích và hàng năm có nhiều người leo lên ngọn núi này. Ngọn núi lửa này phun trào lần cuối vào năm 1707 và ngủ yên từ đó đến nay. Tuy nhiên, tháng 8 năm 2000, các nhà khoa học đã phát hiện có những chấn động nhẹ bên dưới núi Phú Sĩ. Các chấn động này đang được nghiên cứu kỹ lưỡng, nhưng cũng đủ để đưa ra lời cảnh báo.", "question": "Núi Phú Sĩ cao bao nhiêu?", "answer": "3776 m"} {"content": "Vị trị địa lý của Nhật Bản khiến nước này là một trong những quốc gia xảy ra nhiều thiên tai nhất thế giới. Hai mối đe dọa nghiêm trọng nhất là động đất và sóng thần. Mỗi năm Nhật Bản phải chịu 7500 trận động đất nhẹ, riêng Tokyo có đến 150 trận. Hầu hết các trận động đất này quá nhẹ, không thể nhận ra, nhưng cũng có những trận động đất rất mạnh. Từ trận động đất Kanto chết chóc năm 1923, tới nay Nhật Bản đã phải trải qua 16 vụ động đất và sóng thần. Vụ sóng thần khủng khiếp gần đây nhất xảy ra ngày 11 tháng 3 năm 2011 là hậu quả của trận động đất ngầm ngoài khơi Tohoku của Nhật Bản mạnh 9 độ richte, sóng thần cao nhất là 39m, đánh vào ven bờ Sendai làm cho cả thành phố và các khu vực xung quanh bị thiệt hại nặng nề, làm gần 16.000 người chết, hơn 6.000 người bị thương và hơn 2.600 người mất tích.", "question": "Mỗi năm Nhật Bản phải chịu bao nhiêu trận động đất nhẹ?", "answer": "7500"} {"content": "Vị trị địa lý của Nhật Bản khiến nước này là một trong những quốc gia xảy ra nhiều thiên tai nhất thế giới. Hai mối đe dọa nghiêm trọng nhất là động đất và sóng thần. Mỗi năm Nhật Bản phải chịu 7500 trận động đất nhẹ, riêng Tokyo có đến 150 trận. Hầu hết các trận động đất này quá nhẹ, không thể nhận ra, nhưng cũng có những trận động đất rất mạnh. Từ trận động đất Kanto chết chóc năm 1923, tới nay Nhật Bản đã phải trải qua 16 vụ động đất và sóng thần. Vụ sóng thần khủng khiếp gần đây nhất xảy ra ngày 11 tháng 3 năm 2011 là hậu quả của trận động đất ngầm ngoài khơi Tohoku của Nhật Bản mạnh 9 độ richte, sóng thần cao nhất là 39m, đánh vào ven bờ Sendai làm cho cả thành phố và các khu vực xung quanh bị thiệt hại nặng nề, làm gần 16.000 người chết, hơn 6.000 người bị thương và hơn 2.600 người mất tích.", "question": "Năm nào Nhật Bản phải hứng chịu trận động đất ngầm ngoài khơi Tohoku?", "answer": "11 tháng 3 năm 2011"} {"content": "Nhật Bản là một xứ sở có phong cảnh được coi là một trong những nơi đẹp nhất thế giới, được đánh giá là một trong 10 đất nước tuyệt vời nhất trên thế giới (năm 2010) và cũng là đại diện châu Á duy nhất có mặt trong danh sách này với bốn mùa thay đổi rõ rệt: mùa xuân với hoa anh đào nở dần từ nam lên bắc, mùa hè cây cối xanh mướt, mùa thu lá phong (momiji) đỏ thắm từ bắc xuống nam, mùa đông tuyết trắng tinh khôi. Núi Phú Sĩ (Fujisan) là ngọn núi cao nhất Nhật Bản, nằm giữa đồng bằng, lại có tuyết bao phủ nơi phần đỉnh núi, là nguồn cảm hứng của rất nhiều văn sĩ và thi sĩ cũng như của các văn nghệ sĩ, trong đó có các nhiếp ảnh gia và họa sĩ khắp bốn phương.", "question": "Nhật Bản được đánh giá là một trong bao nhiêu đất nước tuyệt vời nhất trên thế giới?", "answer": "10"} {"content": "Nhật Bản là một xứ sở có phong cảnh được coi là một trong những nơi đẹp nhất thế giới, được đánh giá là một trong 10 đất nước tuyệt vời nhất trên thế giới (năm 2010) và cũng là đại diện châu Á duy nhất có mặt trong danh sách này với bốn mùa thay đổi rõ rệt: mùa xuân với hoa anh đào nở dần từ nam lên bắc, mùa hè cây cối xanh mướt, mùa thu lá phong (momiji) đỏ thắm từ bắc xuống nam, mùa đông tuyết trắng tinh khôi. Núi Phú Sĩ (Fujisan) là ngọn núi cao nhất Nhật Bản, nằm giữa đồng bằng, lại có tuyết bao phủ nơi phần đỉnh núi, là nguồn cảm hứng của rất nhiều văn sĩ và thi sĩ cũng như của các văn nghệ sĩ, trong đó có các nhiếp ảnh gia và họa sĩ khắp bốn phương.", "question": "Nhật Bản là đại diện duy nhất của châu lục nào có mặt trong danh sách 10 đất nước tuyệt vời nhất thế giới (năm 2010)?", "answer": "châu Á"} {"content": "Vị trí nằm trên vành đai núi lửa Thái Bình Dương, nằm ở điểm nối của ba vùng kiến tạo địa chất đã khiến Nhật Bản thường xuyên phải chịu các dư trấn động đất nhẹ cũng như các hoạt động của núi lửa. Các cơn động đất có sức tàn phá, thường dẫn đến sóng thần, diễn ra vài lần trong một thế kỷ. Những cơn động đất lớn gần đây nhất là động đất Chūetsu năm 2004 và đại động đất Hanshin năm 1995. Vì các hoạt động núi lửa diễn ra thường xuyên nên quốc gia này có vô số suối nước nóng và các suối này đã và đang được phát triển thành các khu nghỉ dưỡng.", "question": "Nhật Bản có gì do nằm ở vị trí địa lý đặc biệt?", "answer": "suối nước nóng"} {"content": "Vị trí nằm trên vành đai núi lửa Thái Bình Dương, nằm ở điểm nối của ba vùng kiến tạo địa chất đã khiến Nhật Bản thường xuyên phải chịu các dư trấn động đất nhẹ cũng như các hoạt động của núi lửa. Các cơn động đất có sức tàn phá, thường dẫn đến sóng thần, diễn ra vài lần trong một thế kỷ. Những cơn động đất lớn gần đây nhất là động đất Chūetsu năm 2004 và đại động đất Hanshin năm 1995. Vì các hoạt động núi lửa diễn ra thường xuyên nên quốc gia này có vô số suối nước nóng và các suối này đã và đang được phát triển thành các khu nghỉ dưỡng.", "question": "Đại động đất Hanshin xảy ra vào năm nào?", "answer": "1995"} {"content": "Nhật Bản có chín vùng sinh thái rừng để phản ánh rõ khí hậu và địa lý của cả đảo.Chúng bao gồm từ rừng ẩm lá rộng cận nhiệt ở Ryūkyū và quần đảo Ogasawara đến các khu rừng hỗn hợp lá rộng ôn đới trong nền khí hậu nhẹ của các đảo chính, và đến với các rừng lá kim ôn đới ở những phần lãnh thổ lạnh lẽo thuộc những hòn đảo miền bắc. Nhật Bản có hơn 90.000 loài động vật hoang dã, trong đó có gấu nâu, khỉ Nhật Bản, lửng chó Nhật Bản và kỳ giông khổng lồ Nhật Bản. Nước này đã thành lập một mạng lưới lớn các vườn quốc gia nhằm bảo vệ các quần động vật và thực vật quan trọng cũng như 37 vùng đất ngập nước ngập Ramsar. Bốn địa điểm đã được UNESCO công nhận là di sản thế giới vì có giá trị nổi bật về mặt thiên nhiên.", "question": "Nhật Bản có bao nhiêu loài động vật hoang dã?", "answer": "hơn 90.000 loài"} {"content": "Cơ quan lập pháp dân cử của Nhật Bản là Quốc hội (国会, Kokkai?), đặt trụ sở tại Chiyoda, Tokyo. Quốc hội họat động theo cơ chế lưỡng viện, trong đó Hạ viện (衆議院 (Chúng Nghị viện), Shūgiin?) có 480 ghế, được cử tri bầu chọn sau mỗi bốn năm hoặc sau khi giải tán, và Thượng viện (参議院 (Tham Nghị viện), Sangiin?) có 242 ghế, được cử tri bầu chọn cho nhiệm kỳ sáu năm và cứ mỗi ba năm được bầu lại một nửa số thành viên. Quyền bầu cử theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu thuộc về mọi công dân Nhật Bản trên 18 tuổi không phân biệt nam-nữ, trong đó áp dụng phương thức bỏ phiếu kín tại tất cả đơn vị bầu cử. Các nghị sĩ quốc hội chủ yếu là người của Đảng Dân tiến có khuynh hướng tự do xã hội và Đảng Dân chủ Tự do có khuynh hướng bảo thủ. Đảng Dân chủ Tự do đã liên tiếp giành thắng lợi trong các cuộc tổng tuyển cử kể từ năm 1955, ngoại trừ hai giai đoạn từ năm 1993 đến 1994 và từ năm 2009 đến 2012. Đảng này chiếm 294 ghế trong Chúng Nghị viện và 83 ghế trong Tham Nghị viện.", "question": "Thượng viện Nhật Bản có bao nhiêu ghế?", "answer": "242"} {"content": "Cơ quan lập pháp dân cử của Nhật Bản là Quốc hội (国会, Kokkai?), đặt trụ sở tại Chiyoda, Tokyo. Quốc hội họat động theo cơ chế lưỡng viện, trong đó Hạ viện (衆議院 (Chúng Nghị viện), Shūgiin?) có 480 ghế, được cử tri bầu chọn sau mỗi bốn năm hoặc sau khi giải tán, và Thượng viện (参議院 (Tham Nghị viện), Sangiin?) có 242 ghế, được cử tri bầu chọn cho nhiệm kỳ sáu năm và cứ mỗi ba năm được bầu lại một nửa số thành viên. Quyền bầu cử theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu thuộc về mọi công dân Nhật Bản trên 18 tuổi không phân biệt nam-nữ, trong đó áp dụng phương thức bỏ phiếu kín tại tất cả đơn vị bầu cử. Các nghị sĩ quốc hội chủ yếu là người của Đảng Dân tiến có khuynh hướng tự do xã hội và Đảng Dân chủ Tự do có khuynh hướng bảo thủ. Đảng Dân chủ Tự do đã liên tiếp giành thắng lợi trong các cuộc tổng tuyển cử kể từ năm 1955, ngoại trừ hai giai đoạn từ năm 1993 đến 1994 và từ năm 2009 đến 2012. Đảng này chiếm 294 ghế trong Chúng Nghị viện và 83 ghế trong Tham Nghị viện.", "question": "Hạ viện Nhật Bản có bao nhiêu ghế?", "answer": "480"} {"content": "Thủ tướng Nhật Bản (内閣総理大臣 (Nội các Tổng lý Đại thần), Naikaku sōri daijin?) là người đứng đầu chính phủ do Quốc hội chọn ra từ các nghị sĩ thành viên và được Thiên hoàng sắc phong. Thông thường người đứng đầu một đảng chính trị chiếm đa số ghế trong Quốc hội sẽ được giới thiệu giữ chức Thủ tướng. Thủ tướng lãnh đạo nội các và có thể chỉ định hay bãi nhiệm Bộ trưởng Quốc vụ. Sau chiến thắng áp đảo của Đảng Dân chủ Tự do trong cuộc tổng tuyển cử năm 2012, Abe Shinzō thay thế Noda Yoshihiko giữ chức Thủ tướng từ ngày 26 tháng 12 năm 2012 và trở thành Thủ tướng Nhật Bản thứ sáu tuyên thệ nhậm chức trong vòng sáu năm của đất nước này. Mặc dù việc bổ nhiệm Thủ tướng được tiến hành một cách chính thức bởi Thiên hoàng, Hiến pháp Nhật Bản quy định những người được Thiên hoàng bổ nhiệm vào vị trí này đều phải theo sự chỉ định của Quốc hội.", "question": "Ai là người đứng đầu chính phủ Nhật Bản?", "answer": "Thủ tướng Nhật Bản"} {"content": "Thủ tướng Nhật Bản (内閣総理大臣 (Nội các Tổng lý Đại thần), Naikaku sōri daijin?) là người đứng đầu chính phủ do Quốc hội chọn ra từ các nghị sĩ thành viên và được Thiên hoàng sắc phong. Thông thường người đứng đầu một đảng chính trị chiếm đa số ghế trong Quốc hội sẽ được giới thiệu giữ chức Thủ tướng. Thủ tướng lãnh đạo nội các và có thể chỉ định hay bãi nhiệm Bộ trưởng Quốc vụ. Sau chiến thắng áp đảo của Đảng Dân chủ Tự do trong cuộc tổng tuyển cử năm 2012, Abe Shinzō thay thế Noda Yoshihiko giữ chức Thủ tướng từ ngày 26 tháng 12 năm 2012 và trở thành Thủ tướng Nhật Bản thứ sáu tuyên thệ nhậm chức trong vòng sáu năm của đất nước này. Mặc dù việc bổ nhiệm Thủ tướng được tiến hành một cách chính thức bởi Thiên hoàng, Hiến pháp Nhật Bản quy định những người được Thiên hoàng bổ nhiệm vào vị trí này đều phải theo sự chỉ định của Quốc hội.", "question": "Thủ tướng Nhật Bản do ai bổ nhiệm vào vị trí này theo Hiến pháp Nhật Bản?", "answer": "Quốc hội"} {"content": "Thủ tướng Nhật Bản (内閣総理大臣 (Nội các Tổng lý Đại thần), Naikaku sōri daijin?) là người đứng đầu chính phủ do Quốc hội chọn ra từ các nghị sĩ thành viên và được Thiên hoàng sắc phong. Thông thường người đứng đầu một đảng chính trị chiếm đa số ghế trong Quốc hội sẽ được giới thiệu giữ chức Thủ tướng. Thủ tướng lãnh đạo nội các và có thể chỉ định hay bãi nhiệm Bộ trưởng Quốc vụ. Sau chiến thắng áp đảo của Đảng Dân chủ Tự do trong cuộc tổng tuyển cử năm 2012, Abe Shinzō thay thế Noda Yoshihiko giữ chức Thủ tướng từ ngày 26 tháng 12 năm 2012 và trở thành Thủ tướng Nhật Bản thứ sáu tuyên thệ nhậm chức trong vòng sáu năm của đất nước này. Mặc dù việc bổ nhiệm Thủ tướng được tiến hành một cách chính thức bởi Thiên hoàng, Hiến pháp Nhật Bản quy định những người được Thiên hoàng bổ nhiệm vào vị trí này đều phải theo sự chỉ định của Quốc hội.", "question": "Thủ tướng Nhật Bản do ai bổ nhiệm?", "answer": "Thiên hoàng"} {"content": "Mặc dù trong lịch sử đã từng chịu ảnh hưởng bởi luật pháp Trung Quốc, luật pháp Nhật Bản đã phát triển một cách độc lập trong thời Edo qua các thư liệu như Kujikata Osadamegaki. Tuy nhiên, từ cuối thế kỷ XIX, hệ thống tư pháp đã dựa sâu rộng vào luật châu Âu lục địa, nổi bật là Đức. Ví dụ: vào năm 1896, chính phủ Nhật Bản đã ban hành một bộ luật dân sự dựa theo bản thảo Bürgerliches Gesetzbuch Đức; bộ luật này vẫn còn hiệu lực đến ngày nay qua những sửa đổi thời hậu Chiến tranh thế giới thứ hai. Luật thành văn do Quốc hội soạn và được sự phê chuẩn của Thiên hoàng. Hiến pháp quy định Thiên hoàng ban hành những điều luật đã được Quốc hội thông qua, mà không trao cho vị vua quyền hạn cụ thể nào để bác bỏ dự luật. Hệ thống cơ quan tư pháp Nhật Bản chia thành bốn cấp bậc: Tòa án Tối cao (最高裁判所 (Tối cao Tài phán Sở), Saikō-Saibansho?) và ba cấp tòa án thấp hơn. Chánh Thẩm phán Tòa án Tối cao do Thiên hoàng sắc phong theo chỉ định của Quốc hội, trong khi các Thẩm phán Tòa án Tối cao do nội các bổ nhiệm. Trụ cột của pháp luật Nhật Bản gọi là Lục pháp (六法, Roppō?, Sáu bộ luật).", "question": "Hệ thống tư pháp Nhật Bản dựa sâu vào luật pháp của nước nào?", "answer": "Đức"} {"content": "Mặc dù trong lịch sử đã từng chịu ảnh hưởng bởi luật pháp Trung Quốc, luật pháp Nhật Bản đã phát triển một cách độc lập trong thời Edo qua các thư liệu như Kujikata Osadamegaki. Tuy nhiên, từ cuối thế kỷ XIX, hệ thống tư pháp đã dựa sâu rộng vào luật châu Âu lục địa, nổi bật là Đức. Ví dụ: vào năm 1896, chính phủ Nhật Bản đã ban hành một bộ luật dân sự dựa theo bản thảo Bürgerliches Gesetzbuch Đức; bộ luật này vẫn còn hiệu lực đến ngày nay qua những sửa đổi thời hậu Chiến tranh thế giới thứ hai. Luật thành văn do Quốc hội soạn và được sự phê chuẩn của Thiên hoàng. Hiến pháp quy định Thiên hoàng ban hành những điều luật đã được Quốc hội thông qua, mà không trao cho vị vua quyền hạn cụ thể nào để bác bỏ dự luật. Hệ thống cơ quan tư pháp Nhật Bản chia thành bốn cấp bậc: Tòa án Tối cao (最高裁判所 (Tối cao Tài phán Sở), Saikō-Saibansho?) và ba cấp tòa án thấp hơn. Chánh Thẩm phán Tòa án Tối cao do Thiên hoàng sắc phong theo chỉ định của Quốc hội, trong khi các Thẩm phán Tòa án Tối cao do nội các bổ nhiệm. Trụ cột của pháp luật Nhật Bản gọi là Lục pháp (六法, Roppō?, Sáu bộ luật).", "question": "Hệ thống tư pháp Nhật Bản dựa trên hệ thống pháp luật nào?", "answer": "luật châu Âu lục địa"} {"content": "Mặc dù trong lịch sử đã từng chịu ảnh hưởng bởi luật pháp Trung Quốc, luật pháp Nhật Bản đã phát triển một cách độc lập trong thời Edo qua các thư liệu như Kujikata Osadamegaki. Tuy nhiên, từ cuối thế kỷ XIX, hệ thống tư pháp đã dựa sâu rộng vào luật châu Âu lục địa, nổi bật là Đức. Ví dụ: vào năm 1896, chính phủ Nhật Bản đã ban hành một bộ luật dân sự dựa theo bản thảo Bürgerliches Gesetzbuch Đức; bộ luật này vẫn còn hiệu lực đến ngày nay qua những sửa đổi thời hậu Chiến tranh thế giới thứ hai. Luật thành văn do Quốc hội soạn và được sự phê chuẩn của Thiên hoàng. Hiến pháp quy định Thiên hoàng ban hành những điều luật đã được Quốc hội thông qua, mà không trao cho vị vua quyền hạn cụ thể nào để bác bỏ dự luật. Hệ thống cơ quan tư pháp Nhật Bản chia thành bốn cấp bậc: Tòa án Tối cao (最高裁判所 (Tối cao Tài phán Sở), Saikō-Saibansho?) và ba cấp tòa án thấp hơn. Chánh Thẩm phán Tòa án Tối cao do Thiên hoàng sắc phong theo chỉ định của Quốc hội, trong khi các Thẩm phán Tòa án Tối cao do nội các bổ nhiệm. Trụ cột của pháp luật Nhật Bản gọi là Lục pháp (六法, Roppō?, Sáu bộ luật).", "question": "Hiến pháp quy định Thiên hoàng có quyền gì đối với luật do Quốc hội thông qua?", "answer": "ban hành"} {"content": "Nhật Bản là nước rất nghèo nàn về tài nguyên ngoại trừ gỗ và hải sản, trong khi dân số thì quá đông, phần lớn nguyên nhiên liệu phải nhập khẩu. Tuy nhiên, nhờ công cuộc Minh Trị duy tân cũng như việc chiếm được một số thuộc địa, vào trước Thế Chiến thứ Hai, quy mô kinh tế Nhật Bản đã đạt mức tương đương với các cường quốc châu Âu. Năm 1940, tổng sản lượng kinh tế (GDP) của Nhật bản (quy đổi theo thời giá USD năm 1990) đã đạt 192 tỷ USD, so với Anh là 316 tỷ USD, Pháp là 164 tỷ USD, Italy là 147 tỷ USD, Đức là 387 tỷ USD, Liên Xô là 417 tỷ USD", "question": "Tổng sản lượng kinh tế của Nhật Bản (quy đổi theo thời giá USD năm 1990) đã đạt mức bao nhiêu vào năm 1940?", "answer": "192 tỷ USD"} {"content": "Nhật Bản là nước rất nghèo nàn về tài nguyên ngoại trừ gỗ và hải sản, trong khi dân số thì quá đông, phần lớn nguyên nhiên liệu phải nhập khẩu. Tuy nhiên, nhờ công cuộc Minh Trị duy tân cũng như việc chiếm được một số thuộc địa, vào trước Thế Chiến thứ Hai, quy mô kinh tế Nhật Bản đã đạt mức tương đương với các cường quốc châu Âu. Năm 1940, tổng sản lượng kinh tế (GDP) của Nhật bản (quy đổi theo thời giá USD năm 1990) đã đạt 192 tỷ USD, so với Anh là 316 tỷ USD, Pháp là 164 tỷ USD, Italy là 147 tỷ USD, Đức là 387 tỷ USD, Liên Xô là 417 tỷ USD", "question": "Anh có tổng sản lượng kinh tế (GDP) năm 1940 là bao nhiêu?", "answer": "316 tỷ USD"} {"content": "Nhật Bản đang xúc tiến 6 chương trình cải cách lớn trong đó có cải cách cơ cấu kinh tế, giảm thâm hụt ngân sách, cải cách khu vực tài chính và sắp xếp lại cơ cấu chính phủ,... Cải cách hành chính của Nhật được thực hiện từ tháng 1 năm 2001. Dù diễn ra chậm chạp nhưng cải cách đang đi dần vào quỹ đạo, trở thành xu thế không thể đảo ngược ở Nhật Bản và gần đây đã đem lại kết quả đáng khích lệ, nền kinh tế Nhật đã phục hồi và tăng trưởng trở lại, tuy nhiên trong giai đoạn 2001-2015, kinh tế Nhật vẫn chỉ đạt được tốc độ tăng trưởng rất chậm, trung bình chỉ dưới 1% mỗi năm.", "question": "Cải cách hành chính của Nhật Bản được thực hiện từ tháng nào năm nào?", "answer": "tháng 1 năm 2001"} {"content": "Từ 1974 đến nay tốc độ phát triển tuy chậm lại, song Nhật Bản tiếp tục là một nước có nền kinh tế lớn đứng thứ ba trên thế giới (chỉ đứng sau Hoa Kỳ và Trung Quốc). Trong 20 năm (từ 1990 tới 2010), Nhật Bản luôn giành vị trí thứ hai về kinh tế nhưng đã bị Trung Quốc vượt qua từ đầu năm 2010. Tổng sản phẩm nội địa (GDP) tính đến năm 2016 là 4.730 tỷ USD, GDP trên đầu người là 40,090 USD (2017), đứng thứ 3 thế giới và đứng thứ hai châu Á (sau Trung Quốc). Cán cân thương mại thặng dư và dự trữ ngoại tệ đứng hàng đầu thế giới, nên nguồn vốn đầu tư của Nhật bản ra nước ngoài rất nhiều, là nước cho vay, viện trợ tái thiết và phát triển lớn nhất thế giới. Nhật Bản có nhiều tập đoàn tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới. Đơn vị tiền tệ là: đồng yên Nhật.", "question": "Nhật Bản hiện đứng thứ mấy về kinh tế thế giới?", "answer": "thứ ba"} {"content": "Từ 1974 đến nay tốc độ phát triển tuy chậm lại, song Nhật Bản tiếp tục là một nước có nền kinh tế lớn đứng thứ ba trên thế giới (chỉ đứng sau Hoa Kỳ và Trung Quốc). Trong 20 năm (từ 1990 tới 2010), Nhật Bản luôn giành vị trí thứ hai về kinh tế nhưng đã bị Trung Quốc vượt qua từ đầu năm 2010. Tổng sản phẩm nội địa (GDP) tính đến năm 2016 là 4.730 tỷ USD, GDP trên đầu người là 40,090 USD (2017), đứng thứ 3 thế giới và đứng thứ hai châu Á (sau Trung Quốc). Cán cân thương mại thặng dư và dự trữ ngoại tệ đứng hàng đầu thế giới, nên nguồn vốn đầu tư của Nhật bản ra nước ngoài rất nhiều, là nước cho vay, viện trợ tái thiết và phát triển lớn nhất thế giới. Nhật Bản có nhiều tập đoàn tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới. Đơn vị tiền tệ là: đồng yên Nhật.", "question": "Đơn vị tiền tệ của Nhật Bản là gì?", "answer": "đồng yên Nhật"} {"content": "Dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, bất động sản, bán lẻ, giao thông, viễn thông tất cả đều là ngành công nghiệp lớn của Nhật Bản, Nhật Bản có năng lực rất lớn về công nghiệp, và đây là trụ sở của nhiều nhà sản xuất công nghệ tiên tiến bậc nhất thế giới về các sản phẩm xe có động cơ, trang thiết bị điện tử, công cụ máy móc, thép, phi kim loại, công nghiệp tàu thủy, hóa học, dệt may, thức ăn chế biến. Đây cũng là nơi đặt trụ sở của các tập đoàn đa quốc gia và nhiều mặt hàng thương mại trong lĩnh vực công nghệ và máy móc. Xây dựng từ lâu đã trở thành một trong những nền công nghiệp lớn nhất của Nhật Bản.", "question": "Một trong những ngành công nghiệp lớn nhất của Nhật Bản là gì?", "answer": "Xây dựng"} {"content": "Nhật Bản là trụ sở của một trong những ngân hàng lớn nhất thế giới, tập đoàn tài chính Mitsubishi UFJ (Mitsubishi UFJ Financial Group) với số vốn ước tính lên đến 3.500 tỉ Yên (2013). Nhật Bản cũng là nơi có thị trường chứng khoán lớn thứ hai thế giới - thị trường chứng khoán Tokyo với khoảng 549.7 nghìn tỉ yên vào tháng 12/2006. Đây cũng là trụ sở của một số công ty dịch vụ tài chính, những tập đoàn kinh doanh và những ngân hàng lớn nhất thế giới. Ví dụ như những tập đoàn kinh doanh và công ty đa quốc gia như Sony, Sumitomo, Mitsubishi và Toyota sở hữu hàng tỉ và hàng nghìn tỷ đô la đang hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, nhóm các nhà đầu tư hoặc dịch vụ tài chính như ngân hàng Sumitomo, ngân hàng Fuji, ngân hàng Mitsubishi, các định chế tài chính của Toyota và Sony. Các thương hiệu hàng đầu thế giới của Nhật Bản bao gồm Toyota, Honda, Canon, Nissan, Sony, Mitsubishi UFJ (MUFG), Panasonic, Uniqlo, Lexus, Subaru, Nintendo, Bridgestone, Mazda và Suzuki.", "question": "Ngân hàng lớn nhất thế giới tại Nhật Bản là gì?", "answer": "Mitsubishi UFJ Financial Group"} {"content": "Những đối tác xuất khẩu chính của Nhật là Hoa Kỳ 22.9%, Trung Quốc 13.4%, Hàn Quốc 7.8%, Đài Loan 7.3% và Hồng Kông 6.1% (2005). Những mặt hàng xuất khẩu chính của Nhật là thiết bị giao thông vận tải, xe cơ giới, hàng điện tử, máy móc điện tử và hóa chất. Do hạn chế về tài nguyên thiên nhiên để duy trì sự phát triển của nền kinh tế, Nhật Bản phải phụ thuộc vào các quốc gia khác về phần nguyên liệu vì vậy đất nước này nhập khẩu rất nhiều loại hàng hóa đa dạng. Đối tác nhập khẩu chính của Nhật là Trung Quốc 21%, Hoa Kỳ 12.7%, A Rập Xê Út 5.5%, UAE 4.9%, Australia 4.7%, Hàn Quốc 4.7% và Indonesia 4% (số liệu 2005). Những mặt hàng nhập khẩu chính của Nhật Bản là máy móc, thiết bị, chất đốt, thực phẩm (đặc biệt là thịt bò), hóa chất, nguyên liệu dệt may và những nguyên liệu cho các ngành công nghiệp của đất nước. Nhìn chung, Đối tác buôn bán tổng thể lớn nhất của Nhật Bản là Trung Quốc.", "question": "Đối tác nhập khẩu chính của Nhật Bản là nước nào?", "answer": "Trung Quốc"} {"content": "Những đối tác xuất khẩu chính của Nhật là Hoa Kỳ 22.9%, Trung Quốc 13.4%, Hàn Quốc 7.8%, Đài Loan 7.3% và Hồng Kông 6.1% (2005). Những mặt hàng xuất khẩu chính của Nhật là thiết bị giao thông vận tải, xe cơ giới, hàng điện tử, máy móc điện tử và hóa chất. Do hạn chế về tài nguyên thiên nhiên để duy trì sự phát triển của nền kinh tế, Nhật Bản phải phụ thuộc vào các quốc gia khác về phần nguyên liệu vì vậy đất nước này nhập khẩu rất nhiều loại hàng hóa đa dạng. Đối tác nhập khẩu chính của Nhật là Trung Quốc 21%, Hoa Kỳ 12.7%, A Rập Xê Út 5.5%, UAE 4.9%, Australia 4.7%, Hàn Quốc 4.7% và Indonesia 4% (số liệu 2005). Những mặt hàng nhập khẩu chính của Nhật Bản là máy móc, thiết bị, chất đốt, thực phẩm (đặc biệt là thịt bò), hóa chất, nguyên liệu dệt may và những nguyên liệu cho các ngành công nghiệp của đất nước. Nhìn chung, Đối tác buôn bán tổng thể lớn nhất của Nhật Bản là Trung Quốc.", "question": "Những mặt hàng nhập khẩu chính của Nhật Bản là gì?", "answer": "máy móc, thiết bị, chất đốt"} {"content": "Dấu hiệu tăng trưởng có phần chững lại vào thập niên 1980, và đến những năm 1990 thì lâm vào trì trệ, tăng trưởng trung bình chỉ đạt 1.7%, chủ yếu do những tác động của việc đầu tư không hiệu quả và do dư chấn của bong bóng bất động sản vào những năm 1980 đã làm cho các cơ sở sản xuất và kinh doanh mất một thời gian dài tái cơ cấu về nợ quá hạn, vốn tư bản và lực lượng lao động. Tháng 11/2007, nền kinh tế Nhật đã chấm dứt đà tăng trưởng kéo dài liên tục 69 tháng kể từ năm 2001 và chính thức suy thoái vào năm 2008 khi GDP giảm 3%, mức lãi suất ngân hàng trung ương hạ đến mức 0% vào đầu năm 2009. Chương trình tư nhân hóa 10 năm ngành bưu điện Nhật vốn không chỉ nhắm đến các hoạt động của hệ thống bưu chính quốc gia mà còn với các cơ sở ngân hàng và bảo hiểm trực thuộc đã hoàn tất vào tháng 10/2007, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc tái cấu trúc ngành này của chính phủ.", "question": "Khi nào chương trình tư nhân hóa 10 năm ngành bưu điện Nhật hoàn tất?", "answer": "tháng 10/2007"} {"content": "Dấu hiệu tăng trưởng có phần chững lại vào thập niên 1980, và đến những năm 1990 thì lâm vào trì trệ, tăng trưởng trung bình chỉ đạt 1.7%, chủ yếu do những tác động của việc đầu tư không hiệu quả và do dư chấn của bong bóng bất động sản vào những năm 1980 đã làm cho các cơ sở sản xuất và kinh doanh mất một thời gian dài tái cơ cấu về nợ quá hạn, vốn tư bản và lực lượng lao động. Tháng 11/2007, nền kinh tế Nhật đã chấm dứt đà tăng trưởng kéo dài liên tục 69 tháng kể từ năm 2001 và chính thức suy thoái vào năm 2008 khi GDP giảm 3%, mức lãi suất ngân hàng trung ương hạ đến mức 0% vào đầu năm 2009. Chương trình tư nhân hóa 10 năm ngành bưu điện Nhật vốn không chỉ nhắm đến các hoạt động của hệ thống bưu chính quốc gia mà còn với các cơ sở ngân hàng và bảo hiểm trực thuộc đã hoàn tất vào tháng 10/2007, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc tái cấu trúc ngành này của chính phủ.", "question": "Kinh tế Nhật Bản đã chấm dứt đà tăng trưởng liên tục bao lâu kể từ năm 2001?", "answer": "69 tháng"} {"content": "Không giống như tình hình ở các nước phương Tây, khu vực tài chính Nhật không chịu ảnh hưởng mạnh từ cuộc Khủng hoảng cho vay thế chấp nhưng do đối mặt với sự sụt giảm mạnh về khối lượng đầu tư cũng như nhu cầu trước các mặt hàng xuất khẩu chủ chốt của Nhật ở nước ngoài vào cuối năm 2008, đã đẩy nước này vào vòng suy thoái nhanh hơn. Tình trạng nợ công quá lớn (chiếm 229% GDP theo số liệu của năm 2015) và tỉ lệ dân số có tuổi quá cao là hai vấn đề đầy thách thức với Nhật Bản về dài hạn. Hiện tại những tranh cãi xung quanh vai trò và hiệu quả của các chính sách vực dậy nền kinh tế là mối quan tâm lớn của người dân lẫn chính phủ nước này. Nhìn chung, trong giai đoạn 2005-2015, kinh tế Nhật chỉ đạt được tốc độ tăng trưởng rất chậm, trung bình 1% mỗi năm. Kinh tế Nhật đã bị Trung Quốc vượt qua trong giai đoạn này, và nếu tiếp tục tăng trưởng chậm như vậy thì trong 10 năm tới, Indonesia và Nga sẽ vượt qua Nhật về tổng GDP theo sức mua tương đương, còn Hàn Quốc và Đài Loan cũng sẽ sớm vượt qua Nhật về thu nhập bình quân đầu người.", "question": "Tỉ lệ nợ công của Nhật Bản là bao nhiêu theo số liệu năm 2015?", "answer": "229% GDP"} {"content": "Không giống như tình hình ở các nước phương Tây, khu vực tài chính Nhật không chịu ảnh hưởng mạnh từ cuộc Khủng hoảng cho vay thế chấp nhưng do đối mặt với sự sụt giảm mạnh về khối lượng đầu tư cũng như nhu cầu trước các mặt hàng xuất khẩu chủ chốt của Nhật ở nước ngoài vào cuối năm 2008, đã đẩy nước này vào vòng suy thoái nhanh hơn. Tình trạng nợ công quá lớn (chiếm 229% GDP theo số liệu của năm 2015) và tỉ lệ dân số có tuổi quá cao là hai vấn đề đầy thách thức với Nhật Bản về dài hạn. Hiện tại những tranh cãi xung quanh vai trò và hiệu quả của các chính sách vực dậy nền kinh tế là mối quan tâm lớn của người dân lẫn chính phủ nước này. Nhìn chung, trong giai đoạn 2005-2015, kinh tế Nhật chỉ đạt được tốc độ tăng trưởng rất chậm, trung bình 1% mỗi năm. Kinh tế Nhật đã bị Trung Quốc vượt qua trong giai đoạn này, và nếu tiếp tục tăng trưởng chậm như vậy thì trong 10 năm tới, Indonesia và Nga sẽ vượt qua Nhật về tổng GDP theo sức mua tương đương, còn Hàn Quốc và Đài Loan cũng sẽ sớm vượt qua Nhật về thu nhập bình quân đầu người.", "question": "Nợ công của Nhật Bản chiếm bao nhiêu phần trăm GDP theo số liệu năm 2015?", "answer": "229%"} {"content": "Không giống như tình hình ở các nước phương Tây, khu vực tài chính Nhật không chịu ảnh hưởng mạnh từ cuộc Khủng hoảng cho vay thế chấp nhưng do đối mặt với sự sụt giảm mạnh về khối lượng đầu tư cũng như nhu cầu trước các mặt hàng xuất khẩu chủ chốt của Nhật ở nước ngoài vào cuối năm 2008, đã đẩy nước này vào vòng suy thoái nhanh hơn. Tình trạng nợ công quá lớn (chiếm 229% GDP theo số liệu của năm 2015) và tỉ lệ dân số có tuổi quá cao là hai vấn đề đầy thách thức với Nhật Bản về dài hạn. Hiện tại những tranh cãi xung quanh vai trò và hiệu quả của các chính sách vực dậy nền kinh tế là mối quan tâm lớn của người dân lẫn chính phủ nước này. Nhìn chung, trong giai đoạn 2005-2015, kinh tế Nhật chỉ đạt được tốc độ tăng trưởng rất chậm, trung bình 1% mỗi năm. Kinh tế Nhật đã bị Trung Quốc vượt qua trong giai đoạn này, và nếu tiếp tục tăng trưởng chậm như vậy thì trong 10 năm tới, Indonesia và Nga sẽ vượt qua Nhật về tổng GDP theo sức mua tương đương, còn Hàn Quốc và Đài Loan cũng sẽ sớm vượt qua Nhật về thu nhập bình quân đầu người.", "question": "Tốc độ tăng trưởng trung bình của kinh tế Nhật trong giai đoạn 2005-2015 là bao nhiêu?", "answer": "1% mỗi năm"} {"content": "Giao thông ở Nhật Bản rất hiện đại và phát triển cao. Ngành giao thông vận tải của Nhật Bản nổi bật vì hiệu quả năng lượng của nó: nó sử dụng ít năng lượng hơn trên mỗi đầu người so với các nước khác, nhờ vào một tỷ lệ cao của giao thông vận tải đường sắt và khoảng cách đi lại trung bình ngắn hơn.. Nhật Bản sử dụng giao thông bên trái. Vào năm 2004 ở Nhật Bản có khoảng 1.177.278 km (731.683 miles) đường bộ, 173 sân bay, 23.577 km (14.653 miles) đường sắt. Phương tiện đường không được hoạt động chủ yếu bởi All Nippon Airways (ANA) và Japan Airlines (JAL). Đường sắt được điều khiển bởi Japan Railways. Hệ thống đường sắt cao tốc Shinkansen của Nhật Bản nổi tiếng thế giới bởi sự an toàn và đúng giờ. Có 176 sân bay tại Nhật, và sân bay lớn nhất trong nước, sân bay quốc tế Tokyo, là sân bay bận rộn nhất châu Á. Cổng quốc tế lớn nhất là sân bay Quốc tế Narita (khu vực Tokyo), sân bay Quốc tế Kansai (khu vực Osaka/Kobe/Kyoto), và sân bay Quốc tế Chūbu (khu vực Nagoya). Các cảng lớn nhất bao gồm cảng Nagoya.", "question": "Phương tiện đường không được hoạt động chủ yếu bởi những hãng nào tại Nhật Bản?", "answer": "All Nippon Airways (ANA) và Japan Airlines (JAL)"} {"content": "Giao thông ở Nhật Bản rất hiện đại và phát triển cao. Ngành giao thông vận tải của Nhật Bản nổi bật vì hiệu quả năng lượng của nó: nó sử dụng ít năng lượng hơn trên mỗi đầu người so với các nước khác, nhờ vào một tỷ lệ cao của giao thông vận tải đường sắt và khoảng cách đi lại trung bình ngắn hơn.. Nhật Bản sử dụng giao thông bên trái. Vào năm 2004 ở Nhật Bản có khoảng 1.177.278 km (731.683 miles) đường bộ, 173 sân bay, 23.577 km (14.653 miles) đường sắt. Phương tiện đường không được hoạt động chủ yếu bởi All Nippon Airways (ANA) và Japan Airlines (JAL). Đường sắt được điều khiển bởi Japan Railways. Hệ thống đường sắt cao tốc Shinkansen của Nhật Bản nổi tiếng thế giới bởi sự an toàn và đúng giờ. Có 176 sân bay tại Nhật, và sân bay lớn nhất trong nước, sân bay quốc tế Tokyo, là sân bay bận rộn nhất châu Á. Cổng quốc tế lớn nhất là sân bay Quốc tế Narita (khu vực Tokyo), sân bay Quốc tế Kansai (khu vực Osaka/Kobe/Kyoto), và sân bay Quốc tế Chūbu (khu vực Nagoya). Các cảng lớn nhất bao gồm cảng Nagoya.", "question": "Giao thông ở Nhật Bản sử dụng hệ thống lái bên nào?", "answer": "bên trái"} {"content": "Giao thông ở Nhật Bản rất hiện đại và phát triển cao. Ngành giao thông vận tải của Nhật Bản nổi bật vì hiệu quả năng lượng của nó: nó sử dụng ít năng lượng hơn trên mỗi đầu người so với các nước khác, nhờ vào một tỷ lệ cao của giao thông vận tải đường sắt và khoảng cách đi lại trung bình ngắn hơn.. Nhật Bản sử dụng giao thông bên trái. Vào năm 2004 ở Nhật Bản có khoảng 1.177.278 km (731.683 miles) đường bộ, 173 sân bay, 23.577 km (14.653 miles) đường sắt. Phương tiện đường không được hoạt động chủ yếu bởi All Nippon Airways (ANA) và Japan Airlines (JAL). Đường sắt được điều khiển bởi Japan Railways. Hệ thống đường sắt cao tốc Shinkansen của Nhật Bản nổi tiếng thế giới bởi sự an toàn và đúng giờ. Có 176 sân bay tại Nhật, và sân bay lớn nhất trong nước, sân bay quốc tế Tokyo, là sân bay bận rộn nhất châu Á. Cổng quốc tế lớn nhất là sân bay Quốc tế Narita (khu vực Tokyo), sân bay Quốc tế Kansai (khu vực Osaka/Kobe/Kyoto), và sân bay Quốc tế Chūbu (khu vực Nagoya). Các cảng lớn nhất bao gồm cảng Nagoya.", "question": "Nhật Bản có bao nhiêu đường bộ vào năm 2004?", "answer": "1.177.278 km"} {"content": "Một vài đóng góp công nghệ quan trọng của Nhật Bản là những phát minh trong các lĩnh vực điện tử, ô tô, máy móc, robot công nghiệp, quang học, hóa chất, chất bán dẫn và kim loại. Nhật Bản dẫn đầu thế giới trong ngành khoa học robot, đây là quốc gia sở hữu hơn nửa (402.200 trong tổng 742.500) số robot cho công nghiệp sản xuất (năm 2000). Nhật Bản đã phát minh ra QRIO, ASIMO và Aibo. Nhật Bản cũng là nước sản xuất ô tô lớn thứ hai trên thế giới (sau Trung Quốc, năm 2012) và là quê hương của 6 trong tổng số 15 nhà sản xuất ô tô lớn nhất toàn cầu cũng như 7 trong số 20 nhà sản xuất chất bán dẫn lớn nhất thế giới.", "question": "Nhật Bản đứng thứ mấy trong ngành sản xuất ô tô toàn cầu (tính đến năm 2012)?", "answer": "thứ hai"} {"content": "Một vài đóng góp công nghệ quan trọng của Nhật Bản là những phát minh trong các lĩnh vực điện tử, ô tô, máy móc, robot công nghiệp, quang học, hóa chất, chất bán dẫn và kim loại. Nhật Bản dẫn đầu thế giới trong ngành khoa học robot, đây là quốc gia sở hữu hơn nửa (402.200 trong tổng 742.500) số robot cho công nghiệp sản xuất (năm 2000). Nhật Bản đã phát minh ra QRIO, ASIMO và Aibo. Nhật Bản cũng là nước sản xuất ô tô lớn thứ hai trên thế giới (sau Trung Quốc, năm 2012) và là quê hương của 6 trong tổng số 15 nhà sản xuất ô tô lớn nhất toàn cầu cũng như 7 trong số 20 nhà sản xuất chất bán dẫn lớn nhất thế giới.", "question": "Nhật Bản sở hữu bao nhiêu robot cho công nghiệp sản xuất?", "answer": "hơn nửa"} {"content": "Một vài đóng góp công nghệ quan trọng của Nhật Bản là những phát minh trong các lĩnh vực điện tử, ô tô, máy móc, robot công nghiệp, quang học, hóa chất, chất bán dẫn và kim loại. Nhật Bản dẫn đầu thế giới trong ngành khoa học robot, đây là quốc gia sở hữu hơn nửa (402.200 trong tổng 742.500) số robot cho công nghiệp sản xuất (năm 2000). Nhật Bản đã phát minh ra QRIO, ASIMO và Aibo. Nhật Bản cũng là nước sản xuất ô tô lớn thứ hai trên thế giới (sau Trung Quốc, năm 2012) và là quê hương của 6 trong tổng số 15 nhà sản xuất ô tô lớn nhất toàn cầu cũng như 7 trong số 20 nhà sản xuất chất bán dẫn lớn nhất thế giới.", "question": "Nhật Bản là nước sở hữu bao nhiêu robot cho công nghiệp sản xuất (năm 2000)?", "answer": "402.200"} {"content": "Các nhà nghiên cứu Nhật cũng đã phần nào khẳng định được mình qua các lần đoạt giải Nobel. Hideki Yukawa một trong những nhà khoa học ưu tú xuất thân từ Đại học Kyoto giành giải Nobel về vật lý năm 1949. Sin-Itiro Tomonaga cũng nhận vinh dự tương tự năm 1965. Nhà vật lý chất rắn Leo Esaki sau này xuất thân từ Đại học Tokyo cũng đạt được vinh quang đó năm 1973. Kenichi Fukui của Đại học Kyoto là một trong các nhà khoa học cùng chia giải Nobel hóa học năm 1981. Susumu Tonegawa, cũng trưởng thành từ Đại học Kyoto trở thành người Nhật đầu tiên từ 2007 nhận giải này với các thành tựu về sinh hóa kể từ khi lãnh vực này được phát triển năm 1987. Các nhà khoa học nghiên cứu về hóa học cũng không chịu kém khi lần lượt nhận giải vào năm 2000, 2001: Hideki Shirakawa (Viện khoa học công nghệ Tokyo) và Ryoji Noyori (Đại học Kyoto). Năm 2002 là nhà vật lý Masatoshi Koshiba (Đại học Tokyo) và hóa học gia Koichi Tanaka (Đại học Tohoku). Năm 2008, Nhật Bản có bốn nhà khoa học nhận giải Nobel gồm có Yoichiro Nambu, Makoto Kobayashi, Toshihide Maskawa và Osamu Shimomura. Nhật Bản là đất nước sở hữu nhiều khoa học gia đoạt giải Nobel nhất ở châu Á hiện nay. Không những thế, Nhật Bản cũng là quốc gia giành được nhiều giải thưởng Fields nhất châu Á, giải thưởng được xem là Nobel Toán học với 3 lần đăng quang: Kunihiko Kodaira (1954), Hironaka Heisuke (1970), Mori Shigefumi (1990).", "question": "Nhà khoa học Nhật Bản nào giành giải Nobel vật lý năm 1965?", "answer": "Sin-Itiro Tomonaga"} {"content": "Các nhà nghiên cứu Nhật cũng đã phần nào khẳng định được mình qua các lần đoạt giải Nobel. Hideki Yukawa một trong những nhà khoa học ưu tú xuất thân từ Đại học Kyoto giành giải Nobel về vật lý năm 1949. Sin-Itiro Tomonaga cũng nhận vinh dự tương tự năm 1965. Nhà vật lý chất rắn Leo Esaki sau này xuất thân từ Đại học Tokyo cũng đạt được vinh quang đó năm 1973. Kenichi Fukui của Đại học Kyoto là một trong các nhà khoa học cùng chia giải Nobel hóa học năm 1981. Susumu Tonegawa, cũng trưởng thành từ Đại học Kyoto trở thành người Nhật đầu tiên từ 2007 nhận giải này với các thành tựu về sinh hóa kể từ khi lãnh vực này được phát triển năm 1987. Các nhà khoa học nghiên cứu về hóa học cũng không chịu kém khi lần lượt nhận giải vào năm 2000, 2001: Hideki Shirakawa (Viện khoa học công nghệ Tokyo) và Ryoji Noyori (Đại học Kyoto). Năm 2002 là nhà vật lý Masatoshi Koshiba (Đại học Tokyo) và hóa học gia Koichi Tanaka (Đại học Tohoku). Năm 2008, Nhật Bản có bốn nhà khoa học nhận giải Nobel gồm có Yoichiro Nambu, Makoto Kobayashi, Toshihide Maskawa và Osamu Shimomura. Nhật Bản là đất nước sở hữu nhiều khoa học gia đoạt giải Nobel nhất ở châu Á hiện nay. Không những thế, Nhật Bản cũng là quốc gia giành được nhiều giải thưởng Fields nhất châu Á, giải thưởng được xem là Nobel Toán học với 3 lần đăng quang: Kunihiko Kodaira (1954), Hironaka Heisuke (1970), Mori Shigefumi (1990).", "question": "Nhà khoa học Nhật Bản đầu tiên nhận giải Nobel là ai?", "answer": "Hideki Yukawa"} {"content": "Các nhà nghiên cứu Nhật cũng đã phần nào khẳng định được mình qua các lần đoạt giải Nobel. Hideki Yukawa một trong những nhà khoa học ưu tú xuất thân từ Đại học Kyoto giành giải Nobel về vật lý năm 1949. Sin-Itiro Tomonaga cũng nhận vinh dự tương tự năm 1965. Nhà vật lý chất rắn Leo Esaki sau này xuất thân từ Đại học Tokyo cũng đạt được vinh quang đó năm 1973. Kenichi Fukui của Đại học Kyoto là một trong các nhà khoa học cùng chia giải Nobel hóa học năm 1981. Susumu Tonegawa, cũng trưởng thành từ Đại học Kyoto trở thành người Nhật đầu tiên từ 2007 nhận giải này với các thành tựu về sinh hóa kể từ khi lãnh vực này được phát triển năm 1987. Các nhà khoa học nghiên cứu về hóa học cũng không chịu kém khi lần lượt nhận giải vào năm 2000, 2001: Hideki Shirakawa (Viện khoa học công nghệ Tokyo) và Ryoji Noyori (Đại học Kyoto). Năm 2002 là nhà vật lý Masatoshi Koshiba (Đại học Tokyo) và hóa học gia Koichi Tanaka (Đại học Tohoku). Năm 2008, Nhật Bản có bốn nhà khoa học nhận giải Nobel gồm có Yoichiro Nambu, Makoto Kobayashi, Toshihide Maskawa và Osamu Shimomura. Nhật Bản là đất nước sở hữu nhiều khoa học gia đoạt giải Nobel nhất ở châu Á hiện nay. Không những thế, Nhật Bản cũng là quốc gia giành được nhiều giải thưởng Fields nhất châu Á, giải thưởng được xem là Nobel Toán học với 3 lần đăng quang: Kunihiko Kodaira (1954), Hironaka Heisuke (1970), Mori Shigefumi (1990).", "question": "Nhà vật lý chất rắn người Nhật giành giải Nobel năm 1973 là ai?", "answer": "Leo Esaki"} {"content": "Ngân sách dành riêng cho công tác giáo dục năm 2005 là 5.733,3 tỉ yên (59 tỷ đô-la), chiếm 7% ngân sách quốc gia (82.182,9 tỉ yên) và chiếm 11.8% ngân sách cho các mục đích công. Hệ thống chiếu sáng cũng chiếm một phần đáng kể trong công tác phát triển cơ sở vật chất (161.3 tỉ yên). Ngân sách dành cho MEXT chủ yếu được chi dùng cho đổi mới công tác giáo dục, trợ giúp kinh phí cho các trường tư, cho vay học bổng và mở rộng các khóa giảng dạy về khoa học-công nghệ, các môn học về thể thao và văn hóa-mỹ thuật cũng được chú ý phát triển. Ngoài ra còn có các kế hoạch tăng lương cho giáo viên tiểu học công.", "question": "Ngân sách quốc gia năm 2005 là bao nhiêu?", "answer": "82.182,9 tỉ yên"} {"content": "Ngân sách dành riêng cho công tác giáo dục năm 2005 là 5.733,3 tỉ yên (59 tỷ đô-la), chiếm 7% ngân sách quốc gia (82.182,9 tỉ yên) và chiếm 11.8% ngân sách cho các mục đích công. Hệ thống chiếu sáng cũng chiếm một phần đáng kể trong công tác phát triển cơ sở vật chất (161.3 tỉ yên). Ngân sách dành cho MEXT chủ yếu được chi dùng cho đổi mới công tác giáo dục, trợ giúp kinh phí cho các trường tư, cho vay học bổng và mở rộng các khóa giảng dạy về khoa học-công nghệ, các môn học về thể thao và văn hóa-mỹ thuật cũng được chú ý phát triển. Ngoài ra còn có các kế hoạch tăng lương cho giáo viên tiểu học công.", "question": "Ngân sách dành riêng cho công tác giáo dục năm 2005 là bao nhiêu?", "answer": "5.733,3 tỉ yên"} {"content": "Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe ở Nhật chủ yếu được cung cấp bởi chính quyền trung ương và địa phương. Chi phí cho các dịch vụ cá nhân này, vốn do một hội đồng chuyên trách của chính phủ thông qua, được cung cấp bởi hệ thống bảo hiểm sức khỏe áp dụng rộng rãi và công bằng trên cả nước. Những công dân không muốn sử dụng dịch vụ bảo hiểm của các công ty nơi họ làm việc có thể tham gia vào các loại hình bảo hiểm sức khỏe quốc gia do chính quyền địa phương theo dõi và điều hành. Từ năm 1973, tất cả người già đều được cung cấp miễn phí các loại hình bảo hiểm sức khỏe do chính phủ đài thọ, trong đó bệnh nhân được tùy chọn cơ sở họ muốn dùng các hình thức chăm sóc sức khỏe phù hợp nhất.", "question": "Ai giám sát và điều hành các loại hình bảo hiểm sức khỏe quốc gia ở Nhật?", "answer": "chính quyền địa phương"} {"content": "Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe ở Nhật chủ yếu được cung cấp bởi chính quyền trung ương và địa phương. Chi phí cho các dịch vụ cá nhân này, vốn do một hội đồng chuyên trách của chính phủ thông qua, được cung cấp bởi hệ thống bảo hiểm sức khỏe áp dụng rộng rãi và công bằng trên cả nước. Những công dân không muốn sử dụng dịch vụ bảo hiểm của các công ty nơi họ làm việc có thể tham gia vào các loại hình bảo hiểm sức khỏe quốc gia do chính quyền địa phương theo dõi và điều hành. Từ năm 1973, tất cả người già đều được cung cấp miễn phí các loại hình bảo hiểm sức khỏe do chính phủ đài thọ, trong đó bệnh nhân được tùy chọn cơ sở họ muốn dùng các hình thức chăm sóc sức khỏe phù hợp nhất.", "question": "Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe ở Nhật được cung cấp chủ yếu bởi ai?", "answer": "chính quyền trung ương và địa phương"} {"content": "Nhân sự kiện khủng bố 11/9, Chính phủ và Quốc hội Nhật đã thông qua ba dự luật chống khủng bố gồm: Luật đặc biệt chống khủng bố, Luật sửa đổi Lực lượng phòng vệ và Luật sửa đổi Cục bảo an trên biển, cho phép Nhật lần đầu tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai được phép cử quân đội ra nước ngoài, hợp tác với Mỹ chống khủng bố. Nhật Bản đã đưa 600 binh sĩ sang Iraq thực hiện các hoạt động nhân đạo. Đây là bước chuyển mới trong chính sách quốc phòng của Nhật, từng bước tăng cường và mở rộng phạm vi hoạt động của Lực lượng phòng vệ.", "question": "Nhật Bản đưa bao nhiêu binh sĩ sang Iraq?", "answer": "600"} {"content": "Dân cư Nhật Bản phân bố không đồng đều trong cả nước. Dân cư tập trung đông nhất ở Vành đai Thái Bình Dương. Có một số lý do giải thích tại sao mật độ dân cư ở Nhật Bản lại quá chênh lệch như vậy. Chỉ có 15% đất đai phù hợp cho việc xây dựng, vì vậy các khu dân cư chỉ giới hạn trong những khu vực tương đối nhỏ hẹp. Đất nông nghiệp cũng thiếu, do đó việc canh tác tập trung ở một vài đồng bằng ven biển. Ngoài ra, khí hậu là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phân bố dân cư, vì miền Đông và miền Nam ấm áp và thích hợp cho việc định cư. Các miền này còn tiện lợi cho quan hệ thương mại với các nước khác trong vùng Thái Bình Dương và vì vậy cũng là các vùng công nghiệp nổi tiếng.", "question": "Ở Nhật Bản, khu vực nào có dân số tập trung đông nhất?", "answer": "Vành đai Thái Bình Dương"} {"content": "Dân cư Nhật Bản phân bố không đồng đều trong cả nước. Dân cư tập trung đông nhất ở Vành đai Thái Bình Dương. Có một số lý do giải thích tại sao mật độ dân cư ở Nhật Bản lại quá chênh lệch như vậy. Chỉ có 15% đất đai phù hợp cho việc xây dựng, vì vậy các khu dân cư chỉ giới hạn trong những khu vực tương đối nhỏ hẹp. Đất nông nghiệp cũng thiếu, do đó việc canh tác tập trung ở một vài đồng bằng ven biển. Ngoài ra, khí hậu là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phân bố dân cư, vì miền Đông và miền Nam ấm áp và thích hợp cho việc định cư. Các miền này còn tiện lợi cho quan hệ thương mại với các nước khác trong vùng Thái Bình Dương và vì vậy cũng là các vùng công nghiệp nổi tiếng.", "question": "Tỉ lệ đất đai Nhật Bản phù hợp cho việc xây dựng là bao nhiêu?", "answer": "15%"} {"content": "Thay đổi dân số đã tạo ra các vấn đề xã hội, đặc biệt là sự suy giảm lực lượng lao động đồng thời gia tăng chi phí cho phúc lợi xã hội như vấn đề lương hưu. Do các vấn đề kinh tế và xã hội, nhiều người trẻ Nhật Bản hiện có xu hướng không kết hôn hoặc sinh con khi trưởng thành, khiến tỉ suất sinh đẻ đang giảm mạnh. Dân số nước Nhật Bản dự tính sẽ giảm xuống còn 100 triệu người vào năm 2050 và 64 triệu người vào năm 2100. Chính quyền và các nhà hoạch định dân số đang đau đầu để giải quyết vấn đề này.", "question": "Dân số Nhật Bản dự tính sẽ giảm xuống còn bao nhiêu vào năm 2100?", "answer": "64 triệu người"} {"content": "Thay đổi dân số đã tạo ra các vấn đề xã hội, đặc biệt là sự suy giảm lực lượng lao động đồng thời gia tăng chi phí cho phúc lợi xã hội như vấn đề lương hưu. Do các vấn đề kinh tế và xã hội, nhiều người trẻ Nhật Bản hiện có xu hướng không kết hôn hoặc sinh con khi trưởng thành, khiến tỉ suất sinh đẻ đang giảm mạnh. Dân số nước Nhật Bản dự tính sẽ giảm xuống còn 100 triệu người vào năm 2050 và 64 triệu người vào năm 2100. Chính quyền và các nhà hoạch định dân số đang đau đầu để giải quyết vấn đề này.", "question": "Dân số nước Nhật Bản dự tính sẽ giảm xuống còn bao nhiêu người vào năm 2100?", "answer": "64 triệu"} {"content": "Thay đổi dân số đã tạo ra các vấn đề xã hội, đặc biệt là sự suy giảm lực lượng lao động đồng thời gia tăng chi phí cho phúc lợi xã hội như vấn đề lương hưu. Do các vấn đề kinh tế và xã hội, nhiều người trẻ Nhật Bản hiện có xu hướng không kết hôn hoặc sinh con khi trưởng thành, khiến tỉ suất sinh đẻ đang giảm mạnh. Dân số nước Nhật Bản dự tính sẽ giảm xuống còn 100 triệu người vào năm 2050 và 64 triệu người vào năm 2100. Chính quyền và các nhà hoạch định dân số đang đau đầu để giải quyết vấn đề này.", "question": "Tỉ suất sinh đẻ tại Nhật Bản hiện đang có xu hướng như thế nào?", "answer": "giảm mạnh"} {"content": "99% dân số nói tiếng Nhật. Đây là loại ngôn ngữ kết dính được phân biệt bởi một hệ thống các từ ngữ lễ giáo phản ánh xã hội tôn ti và trọng đạo đức của Nhật Bản, với các dạng động từ và từ vựng biểu hiện tính cách của người nói và người nghe. Tiếng Nhật đã vay mượn một lượng lớn từ vựng trong tiếng Hán và cả tiếng Anh (từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai). Hệ thống chữ viết sử dụng chữ Hán và hai loại chữ kana (bảng âm tiết dựa trên chữ tiếng Hán, giống như ký tự Latinh) và chữ số Ả Rập. Tiếng Ryūkyūan, một phần của họ ngôn ngữ Nhật, được nói phần lớn ở Okinawa, chỉ có số ít người học ngôn ngữ này. Tiếng Ainu chỉ được sử dụng bởi một số ít người già bản địa còn sống tại Hokkaidō. Phần lớn các trường công và tư ở Nhật đều buộc học sinh phải học cả tiếng Nhật và tiếng Anh.", "question": "Phần lớn các trường công và tư ở Nhật buộc học sinh phải học những ngôn ngữ nào?", "answer": "tiếng Nhật và tiếng Anh"} {"content": "99% dân số nói tiếng Nhật. Đây là loại ngôn ngữ kết dính được phân biệt bởi một hệ thống các từ ngữ lễ giáo phản ánh xã hội tôn ti và trọng đạo đức của Nhật Bản, với các dạng động từ và từ vựng biểu hiện tính cách của người nói và người nghe. Tiếng Nhật đã vay mượn một lượng lớn từ vựng trong tiếng Hán và cả tiếng Anh (từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai). Hệ thống chữ viết sử dụng chữ Hán và hai loại chữ kana (bảng âm tiết dựa trên chữ tiếng Hán, giống như ký tự Latinh) và chữ số Ả Rập. Tiếng Ryūkyūan, một phần của họ ngôn ngữ Nhật, được nói phần lớn ở Okinawa, chỉ có số ít người học ngôn ngữ này. Tiếng Ainu chỉ được sử dụng bởi một số ít người già bản địa còn sống tại Hokkaidō. Phần lớn các trường công và tư ở Nhật đều buộc học sinh phải học cả tiếng Nhật và tiếng Anh.", "question": "Ngôn ngữ nào được 99% dân số Nhật Bản nói?", "answer": "Tiếng Nhật"} {"content": "99% dân số nói tiếng Nhật. Đây là loại ngôn ngữ kết dính được phân biệt bởi một hệ thống các từ ngữ lễ giáo phản ánh xã hội tôn ti và trọng đạo đức của Nhật Bản, với các dạng động từ và từ vựng biểu hiện tính cách của người nói và người nghe. Tiếng Nhật đã vay mượn một lượng lớn từ vựng trong tiếng Hán và cả tiếng Anh (từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai). Hệ thống chữ viết sử dụng chữ Hán và hai loại chữ kana (bảng âm tiết dựa trên chữ tiếng Hán, giống như ký tự Latinh) và chữ số Ả Rập. Tiếng Ryūkyūan, một phần của họ ngôn ngữ Nhật, được nói phần lớn ở Okinawa, chỉ có số ít người học ngôn ngữ này. Tiếng Ainu chỉ được sử dụng bởi một số ít người già bản địa còn sống tại Hokkaidō. Phần lớn các trường công và tư ở Nhật đều buộc học sinh phải học cả tiếng Nhật và tiếng Anh.", "question": "Hệ thống chữ viết của tiếng Nhật sử dụng gì?", "answer": "chữ Hán và hai loại chữ kana"} {"content": "Xét về mặt xã hội, có xu hướng cha mẹ già ở lại nông thôn, còn con cái sau khi tốt nghiệp trung học, liền bỏ ra thành thị làm công nhân. Sự kiện này chia rẽ nơi cư trú của cha mẹ và con cái, và làm tan rã hạt nhân gia đình truyền thống. Dân cư ở nông thôn của Nhật ngày càng trở thành già nua, đồng thời kiêm thêm nghề khác. Trong khi đó ở thành thị, do nếp sống công nghiệp hóa cao độ, kết cấu gia đình ngày càng trở nên lỏng lẻo, quan hệ giữa các thành viên gia đình trở nên nhạt nhòa. Dân cư thành thị Nhật bị ví là \"động vật kinh tế\", chỉ những con người hy sinh mọi niềm vui thú để chạy đua kiếm tiền đến mức gần như điên cuồng. Xã hội Nhật ngày càng có sự phân hóa sâu sắc về tuổi tác, văn hóa giữa thành thị và nông thôn.", "question": "Nếp sống tại thành thị Nhật Bản được ví như thế nào?", "answer": "động vật kinh tế"} {"content": "Xét về mặt xã hội, có xu hướng cha mẹ già ở lại nông thôn, còn con cái sau khi tốt nghiệp trung học, liền bỏ ra thành thị làm công nhân. Sự kiện này chia rẽ nơi cư trú của cha mẹ và con cái, và làm tan rã hạt nhân gia đình truyền thống. Dân cư ở nông thôn của Nhật ngày càng trở thành già nua, đồng thời kiêm thêm nghề khác. Trong khi đó ở thành thị, do nếp sống công nghiệp hóa cao độ, kết cấu gia đình ngày càng trở nên lỏng lẻo, quan hệ giữa các thành viên gia đình trở nên nhạt nhòa. Dân cư thành thị Nhật bị ví là \"động vật kinh tế\", chỉ những con người hy sinh mọi niềm vui thú để chạy đua kiếm tiền đến mức gần như điên cuồng. Xã hội Nhật ngày càng có sự phân hóa sâu sắc về tuổi tác, văn hóa giữa thành thị và nông thôn.", "question": "Dân cư ở nông thôn của Nhật ngày càng trở nên như thế nào?", "answer": "già nua"} {"content": "Do các áp lực cuộc sống ngày càng lớn, tỷ lệ tự sát tại Nhật Bản thuộc mức rất cao trên thế giới. Theo số liệu của cảnh sát quốc gia, ba phần tư số vụ tự tử trong năm 2007 là nam giới, và 60% là thất nghiệp, trong khi tỷ lệ tự tử ở cấp cao tăng lên. Chính phủ cho biết chỉ có 81 vụ tự tử trong năm 2007 là do làm việc quá sức hoặc căng thẳng, gây ra hiện tượng tử vong do làm việc quá sức, thông thường là do tình trạng thừa lao động. Tuy nhiên, cảnh sát quốc gia công nhận trong năm 2007 đã có 2.200 vụ tự sát xảy ra do vấn đề việc làm. Trong năm 2009, 6.949 người tự tử vì trầm cảm (21%), 1.731 người do những khó khăn của cuộc sống hàng ngày (5%) và 1.071 người do mất việc làm (3%).", "question": "Bao nhiêu phần trăm vụ tự tử trong năm 2007 ở Nhật Bản là do vấn đề việc làm?", "answer": "2.200"} {"content": "Do các áp lực cuộc sống ngày càng lớn, tỷ lệ tự sát tại Nhật Bản thuộc mức rất cao trên thế giới. Theo số liệu của cảnh sát quốc gia, ba phần tư số vụ tự tử trong năm 2007 là nam giới, và 60% là thất nghiệp, trong khi tỷ lệ tự tử ở cấp cao tăng lên. Chính phủ cho biết chỉ có 81 vụ tự tử trong năm 2007 là do làm việc quá sức hoặc căng thẳng, gây ra hiện tượng tử vong do làm việc quá sức, thông thường là do tình trạng thừa lao động. Tuy nhiên, cảnh sát quốc gia công nhận trong năm 2007 đã có 2.200 vụ tự sát xảy ra do vấn đề việc làm. Trong năm 2009, 6.949 người tự tử vì trầm cảm (21%), 1.731 người do những khó khăn của cuộc sống hàng ngày (5%) và 1.071 người do mất việc làm (3%).", "question": "Trong năm 2007, tỷ lệ tự tử ở cấp cao tại Nhật Bản có xu hướng thế nào?", "answer": "tăng lên"} {"content": "Do các áp lực cuộc sống ngày càng lớn, tỷ lệ tự sát tại Nhật Bản thuộc mức rất cao trên thế giới. Theo số liệu của cảnh sát quốc gia, ba phần tư số vụ tự tử trong năm 2007 là nam giới, và 60% là thất nghiệp, trong khi tỷ lệ tự tử ở cấp cao tăng lên. Chính phủ cho biết chỉ có 81 vụ tự tử trong năm 2007 là do làm việc quá sức hoặc căng thẳng, gây ra hiện tượng tử vong do làm việc quá sức, thông thường là do tình trạng thừa lao động. Tuy nhiên, cảnh sát quốc gia công nhận trong năm 2007 đã có 2.200 vụ tự sát xảy ra do vấn đề việc làm. Trong năm 2009, 6.949 người tự tử vì trầm cảm (21%), 1.731 người do những khó khăn của cuộc sống hàng ngày (5%) và 1.071 người do mất việc làm (3%).", "question": "Bao nhiêu phần trăm số vụ tự tử trong năm 2007 là nam giới?", "answer": "ba phần tư"} {"content": "Với tỷ lệ sinh thấp và tuổi thọ cao, tình trạng lão hóa dân số một cách nhanh chóng thời gian gần đây trở thành vấn đề nghiêm trọng với Nhật. Dân số giảm liên tiếp kể từ năm 2007, trong khi số người cao tuổi lần đầu tiên chiếm 1/4 tổng dân số. Tới ngày 1-10-2013, dân số Nhật Bản đã giảm 0,17% (khoảng 217.000 người) xuống còn 127.298.000 người, trong đó tính cả người nước ngoài cư trú lâu dài tại Nhật Bản. Nhóm người cao tuổi (từ 65 tuổi trở lên) tăng thêm 1,1 triệu người lên 31,9 triệu người, chiếm 25,1% dân số Nhật Bản. Trong khi đó, năm 2013, số ca sinh mới ở nước này giảm khoảng 6.000 ca so với 1 năm trước đó. Năm 2014, số lượng người già trên 65 tuổi đã cao gấp đôi so với số lượng trẻ em dưới 14 tuổi.", "question": "Tỷ lệ người cao tuổi (từ 65 tuổi trở lên) so với tổng dân số Nhật Bản là bao nhiêu?", "answer": "25,1%"} {"content": "Với tỷ lệ sinh thấp và tuổi thọ cao, tình trạng lão hóa dân số một cách nhanh chóng thời gian gần đây trở thành vấn đề nghiêm trọng với Nhật. Dân số giảm liên tiếp kể từ năm 2007, trong khi số người cao tuổi lần đầu tiên chiếm 1/4 tổng dân số. Tới ngày 1-10-2013, dân số Nhật Bản đã giảm 0,17% (khoảng 217.000 người) xuống còn 127.298.000 người, trong đó tính cả người nước ngoài cư trú lâu dài tại Nhật Bản. Nhóm người cao tuổi (từ 65 tuổi trở lên) tăng thêm 1,1 triệu người lên 31,9 triệu người, chiếm 25,1% dân số Nhật Bản. Trong khi đó, năm 2013, số ca sinh mới ở nước này giảm khoảng 6.000 ca so với 1 năm trước đó. Năm 2014, số lượng người già trên 65 tuổi đã cao gấp đôi so với số lượng trẻ em dưới 14 tuổi.", "question": "Năm 2013, dân số Nhật Bản giảm bao nhiêu?", "answer": "0,17%"} {"content": "Âm nhạc của Nhật Bản đã mượn nhiều nhạc cụ và phong cách từ các quốc gia láng giềng và phát triển thêm các nét đặc trưng của Nhật, điển hình như đàn Koto được giới thiệu vào Nhật từ thế kỷ thứ IX và X, hay như thể loại kịch Nō từ thế kỷ XIV và âm nhạc dân gian đại chúng, với những cây đàn như shamisen, được truyền bá tới Nhật từ thế kỷ XVI. Âm nhạc phương Tây, được giới thiệu vào Nhật cuối thế kỷ XIX, giờ đã trở thành một phần nội tại quan trọng trong văn hóa Nhật Bản. Nước Nhật thời hậu chiến tranh thế giới thứ hai bị ảnh hưởng nặng nề bởi âm nhạc Mỹ và âm nhạc hiện đại châu Âu, điều này đã dẫn đến sự phát triển của dòng âm nhạc gọi là J-pop.", "question": "Âm nhạc phương Tây được giới thiệu vào Nhật vào thời gian nào?", "answer": "cuối thế kỷ XIX"} {"content": "Âm nhạc của Nhật Bản đã mượn nhiều nhạc cụ và phong cách từ các quốc gia láng giềng và phát triển thêm các nét đặc trưng của Nhật, điển hình như đàn Koto được giới thiệu vào Nhật từ thế kỷ thứ IX và X, hay như thể loại kịch Nō từ thế kỷ XIV và âm nhạc dân gian đại chúng, với những cây đàn như shamisen, được truyền bá tới Nhật từ thế kỷ XVI. Âm nhạc phương Tây, được giới thiệu vào Nhật cuối thế kỷ XIX, giờ đã trở thành một phần nội tại quan trọng trong văn hóa Nhật Bản. Nước Nhật thời hậu chiến tranh thế giới thứ hai bị ảnh hưởng nặng nề bởi âm nhạc Mỹ và âm nhạc hiện đại châu Âu, điều này đã dẫn đến sự phát triển của dòng âm nhạc gọi là J-pop.", "question": "Đàn Koto được giới thiệu vào Nhật Bản vào thế kỷ nào?", "answer": "IX và X"} {"content": "Âm nhạc của Nhật Bản đã mượn nhiều nhạc cụ và phong cách từ các quốc gia láng giềng và phát triển thêm các nét đặc trưng của Nhật, điển hình như đàn Koto được giới thiệu vào Nhật từ thế kỷ thứ IX và X, hay như thể loại kịch Nō từ thế kỷ XIV và âm nhạc dân gian đại chúng, với những cây đàn như shamisen, được truyền bá tới Nhật từ thế kỷ XVI. Âm nhạc phương Tây, được giới thiệu vào Nhật cuối thế kỷ XIX, giờ đã trở thành một phần nội tại quan trọng trong văn hóa Nhật Bản. Nước Nhật thời hậu chiến tranh thế giới thứ hai bị ảnh hưởng nặng nề bởi âm nhạc Mỹ và âm nhạc hiện đại châu Âu, điều này đã dẫn đến sự phát triển của dòng âm nhạc gọi là J-pop.", "question": "Đàn Koto được giới thiệu vào Nhật vào khoảng thế kỷ nào?", "answer": "thế kỷ thứ IX và X"} {"content": "Các tác phẩm đầu tiên của văn học Nhật Bản bao gồm hai cuốn sách lịch sử Kojiki và Nihon Shoki cũng như tập thơ từ thế kỷ thứ VIII Man'yōshū, tất cả đều được viết bằng Hán tự. Vào giai đoạn đầu của thời kỳ Heian, hệ thống ký tự kana (Hiragana và Katakana) ra đời. Cuốn tiểu thuyết The Tale of the Bamboo Cutter được coi là tác phẩm ký sự lâu đời nhất của Nhật. Một hồi ký về cuộc đời trong cung cấm được ghi trong cuốn The Pillow Book, viết bởi Sei Shōnagon, trong khi Truyện kể Genji của Murasaki Shikibu thường được coi là tiểu thuyết đầu tiên trên thế giới. Trong thời kỳ Edo, văn học không thực sự phát triển trong giới Samurai như trong tầng lớp người chōnin. Yomihon, là một ví dụ, đã trở nên nổi tiếng và tiết lộ sự thay đổi sâu kín này trong giới độc giả cũng như tác giả thời kỳ này. Thời kỳ Minh Trị chứng kiến một giai đoạn đi xuống trong các thể loại văn học truyền thống của Nhật, trong thời kỳ này thì văn học Nhật chịu nhiều ảnh hưởng từ văn học phương Tây. Natsume Sōseki và Mori Ōgai được coi là những văn hào tiểu thuyết \"hiện đại\" đầu tiên của Nhật, tiếp đó có thể kể đến Akutagawa Ryūnosuke, Tanizaki Jun'ichirō, Yasunari Kawabata, Yukio Mishima và gần đây hơn là Haruki Murakami. Nhật Bản có hai nhà văn từng đoạt giải Nobel là Yasunari Kawabata(1968) và Kenzaburo Oe (1994).", "question": "Hệ thống ký tự kana được tạo ra vào thời kỳ nào?", "answer": "thời kỳ Heian"} {"content": "Các tác phẩm đầu tiên của văn học Nhật Bản bao gồm hai cuốn sách lịch sử Kojiki và Nihon Shoki cũng như tập thơ từ thế kỷ thứ VIII Man'yōshū, tất cả đều được viết bằng Hán tự. Vào giai đoạn đầu của thời kỳ Heian, hệ thống ký tự kana (Hiragana và Katakana) ra đời. Cuốn tiểu thuyết The Tale of the Bamboo Cutter được coi là tác phẩm ký sự lâu đời nhất của Nhật. Một hồi ký về cuộc đời trong cung cấm được ghi trong cuốn The Pillow Book, viết bởi Sei Shōnagon, trong khi Truyện kể Genji của Murasaki Shikibu thường được coi là tiểu thuyết đầu tiên trên thế giới. Trong thời kỳ Edo, văn học không thực sự phát triển trong giới Samurai như trong tầng lớp người chōnin. Yomihon, là một ví dụ, đã trở nên nổi tiếng và tiết lộ sự thay đổi sâu kín này trong giới độc giả cũng như tác giả thời kỳ này. Thời kỳ Minh Trị chứng kiến một giai đoạn đi xuống trong các thể loại văn học truyền thống của Nhật, trong thời kỳ này thì văn học Nhật chịu nhiều ảnh hưởng từ văn học phương Tây. Natsume Sōseki và Mori Ōgai được coi là những văn hào tiểu thuyết \"hiện đại\" đầu tiên của Nhật, tiếp đó có thể kể đến Akutagawa Ryūnosuke, Tanizaki Jun'ichirō, Yasunari Kawabata, Yukio Mishima và gần đây hơn là Haruki Murakami. Nhật Bản có hai nhà văn từng đoạt giải Nobel là Yasunari Kawabata(1968) và Kenzaburo Oe (1994).", "question": "Cuốn tiểu thuyết được coi là tác phẩm ký sự lâu đời nhất của Nhật là gì?", "answer": "The Tale of the Bamboo Cutter"} {"content": "Các tác phẩm đầu tiên của văn học Nhật Bản bao gồm hai cuốn sách lịch sử Kojiki và Nihon Shoki cũng như tập thơ từ thế kỷ thứ VIII Man'yōshū, tất cả đều được viết bằng Hán tự. Vào giai đoạn đầu của thời kỳ Heian, hệ thống ký tự kana (Hiragana và Katakana) ra đời. Cuốn tiểu thuyết The Tale of the Bamboo Cutter được coi là tác phẩm ký sự lâu đời nhất của Nhật. Một hồi ký về cuộc đời trong cung cấm được ghi trong cuốn The Pillow Book, viết bởi Sei Shōnagon, trong khi Truyện kể Genji của Murasaki Shikibu thường được coi là tiểu thuyết đầu tiên trên thế giới. Trong thời kỳ Edo, văn học không thực sự phát triển trong giới Samurai như trong tầng lớp người chōnin. Yomihon, là một ví dụ, đã trở nên nổi tiếng và tiết lộ sự thay đổi sâu kín này trong giới độc giả cũng như tác giả thời kỳ này. Thời kỳ Minh Trị chứng kiến một giai đoạn đi xuống trong các thể loại văn học truyền thống của Nhật, trong thời kỳ này thì văn học Nhật chịu nhiều ảnh hưởng từ văn học phương Tây. Natsume Sōseki và Mori Ōgai được coi là những văn hào tiểu thuyết \"hiện đại\" đầu tiên của Nhật, tiếp đó có thể kể đến Akutagawa Ryūnosuke, Tanizaki Jun'ichirō, Yasunari Kawabata, Yukio Mishima và gần đây hơn là Haruki Murakami. Nhật Bản có hai nhà văn từng đoạt giải Nobel là Yasunari Kawabata(1968) và Kenzaburo Oe (1994).", "question": "Hai cuốn sách lịch sử đầu tiên của văn học Nhật Bản là gì?", "answer": "Kojiki và Nihon Shoki"} {"content": "Văn học Nhật Bản là một trong những nền văn học dân tộc lâu đời nhất và giàu có nhất thế giới nảy sinh trong môi trường nhân dân rộng lớn từ thuở bình minh của các bộ tộc Nhật Bản, rất lâu trước khi quốc gia Nhật Bản được thành lập. Chúng ta không biết ngọn nguồn của văn học thành văn Nhật Bản khởi điểm chính xác từ khi nào, chỉ có thể ước định qua những tác phẩm khởi nguyên của văn học Nhật Bản vẫn được đánh giá là kiệt tác cổ điển như Vạn diệp tập thế kỷ thứ VIII, thi tuyển tập hợp 3 thế kỷ thi ca trước đó của Nhật Bản và các cuốn sử Cổ sự ký và Nhật Bản thư kỷ văn bản hóa các truyền thuyết, huyền thoại lập quốc Nhật Bản.", "question": "Thi tuyển tập hợp 3 thế kỷ thi ca trước đó của Nhật Bản là tác phẩm nào?", "answer": "Vạn diệp tập"} {"content": "Văn học Nhật Bản là một trong những nền văn học dân tộc lâu đời nhất và giàu có nhất thế giới nảy sinh trong môi trường nhân dân rộng lớn từ thuở bình minh của các bộ tộc Nhật Bản, rất lâu trước khi quốc gia Nhật Bản được thành lập. Chúng ta không biết ngọn nguồn của văn học thành văn Nhật Bản khởi điểm chính xác từ khi nào, chỉ có thể ước định qua những tác phẩm khởi nguyên của văn học Nhật Bản vẫn được đánh giá là kiệt tác cổ điển như Vạn diệp tập thế kỷ thứ VIII, thi tuyển tập hợp 3 thế kỷ thi ca trước đó của Nhật Bản và các cuốn sử Cổ sự ký và Nhật Bản thư kỷ văn bản hóa các truyền thuyết, huyền thoại lập quốc Nhật Bản.", "question": "Các tác phẩm khởi nguyên của văn học Nhật Bản được đánh giá như thế nào?", "answer": "kiệt tác cổ điển"} {"content": "Văn học Nhật Bản là một trong những nền văn học dân tộc lâu đời nhất và giàu có nhất thế giới nảy sinh trong môi trường nhân dân rộng lớn từ thuở bình minh của các bộ tộc Nhật Bản, rất lâu trước khi quốc gia Nhật Bản được thành lập. Chúng ta không biết ngọn nguồn của văn học thành văn Nhật Bản khởi điểm chính xác từ khi nào, chỉ có thể ước định qua những tác phẩm khởi nguyên của văn học Nhật Bản vẫn được đánh giá là kiệt tác cổ điển như Vạn diệp tập thế kỷ thứ VIII, thi tuyển tập hợp 3 thế kỷ thi ca trước đó của Nhật Bản và các cuốn sử Cổ sự ký và Nhật Bản thư kỷ văn bản hóa các truyền thuyết, huyền thoại lập quốc Nhật Bản.", "question": "Văn học Nhật Bản ra đời trong môi trường nào?", "answer": "nhân dân rộng lớn"} {"content": "Nhật Bản là nước có nhiều tôn giáo. Thần đạo, tôn giáo lâu đời nhất ở Nhật Bản, là sự phức hợp của những tín ngưỡng sơ khai ở Đông Á. Thần đạo có các vị thần được gọi là \"kami\" có thể ban phúc lành, chẳng hạn như một cuộc hôn nhân. Vào thế kỉ thứ VI, Phật giáo hệ phái Bắc Tông du nhập vào Nhật Bản qua Triều Tiên. Nghệ thuật và kiến trúc tinh tế của đạo Phật khiến cho tôn giáo này thu hút được sự quan tâm của triều đình lúc đó và Phật giáo trở thành quốc giáo của Nhật Bản. Đạo Phật nhanh chóng được truyền bá khắp Nhật Bản và nhiều tông phái Phật giáo đã ra đời và phát triển, trong đó nổi tiếng nhất ở phương Tây là Thiền tông (Zen). Thiên chúa giáo do người Bồ Đào Nha du nhập vào Nhật Bản năm 1549 và được khá nhiều người Nhật tin theo. Ngày nay ở Nhật không có một tôn giáo nào nổi trội và trên thực tế, có nhiều người Nhật cùng lúc tin theo nhiều tôn giáo khác nhau. Nhưng Phật giáo vẫn được xem là quốc giáo của Nhật Bản với khoảng 90 triệu tín đồ và ảnh hưởng của nó vô cùng to lớn, sâu sắc vào mọi mặt trong văn hóa, xã hội và lối sống của người Nhật.", "question": "Tôn giáo lâu đời nhất ở Nhật Bản là gì?", "answer": "Thần đạo"} {"content": "Nhật Bản là nước có nhiều tôn giáo. Thần đạo, tôn giáo lâu đời nhất ở Nhật Bản, là sự phức hợp của những tín ngưỡng sơ khai ở Đông Á. Thần đạo có các vị thần được gọi là \"kami\" có thể ban phúc lành, chẳng hạn như một cuộc hôn nhân. Vào thế kỉ thứ VI, Phật giáo hệ phái Bắc Tông du nhập vào Nhật Bản qua Triều Tiên. Nghệ thuật và kiến trúc tinh tế của đạo Phật khiến cho tôn giáo này thu hút được sự quan tâm của triều đình lúc đó và Phật giáo trở thành quốc giáo của Nhật Bản. Đạo Phật nhanh chóng được truyền bá khắp Nhật Bản và nhiều tông phái Phật giáo đã ra đời và phát triển, trong đó nổi tiếng nhất ở phương Tây là Thiền tông (Zen). Thiên chúa giáo do người Bồ Đào Nha du nhập vào Nhật Bản năm 1549 và được khá nhiều người Nhật tin theo. Ngày nay ở Nhật không có một tôn giáo nào nổi trội và trên thực tế, có nhiều người Nhật cùng lúc tin theo nhiều tôn giáo khác nhau. Nhưng Phật giáo vẫn được xem là quốc giáo của Nhật Bản với khoảng 90 triệu tín đồ và ảnh hưởng của nó vô cùng to lớn, sâu sắc vào mọi mặt trong văn hóa, xã hội và lối sống của người Nhật.", "question": "Phật giáo du nhập vào Nhật Bản vào thế kỉ nào?", "answer": "VI"} {"content": "Kẹo Nhật Bản truyền thống được biết đến như là wagashi . Các thành phần như đậu đỏ và mochi được sử dụng. Món ăn ngày nay hiện nay bao gồm kem trà xanh , một hương vị rất phổ biến. Hầu như tất cả các nhà sản xuất đều sản xuất một phiên bản của nó. Kakigori là một món tráng miệng đá cay có hương vị xi rô hoặc sữa đặc. Nó thường được bán và ăn ở các lễ hội mùa hè. Các loại đồ uống phổ biến ở Nhật như sake , đó là đồ uống có gạo nâu mà thường chứa 15% ~ 17% cồn và được làm từ quá trình lên men gạo. Bia được sản xuất ở Nhật Bản từ cuối những năm 1800 và được sản xuất ở nhiều vùng bởi các công ty bao gồm Nhà máy bia Asahi , Nhà máy bia Kirin và Nhà máy bia Sapporo - nhãn hiệu bia lâu đời nhất ở Nhật Bản.", "question": "Nhà máy bia lâu đời nhất ở Nhật Bản là gì?", "answer": "Nhà máy bia Sapporo"} {"content": "Kẹo Nhật Bản truyền thống được biết đến như là wagashi . Các thành phần như đậu đỏ và mochi được sử dụng. Món ăn ngày nay hiện nay bao gồm kem trà xanh , một hương vị rất phổ biến. Hầu như tất cả các nhà sản xuất đều sản xuất một phiên bản của nó. Kakigori là một món tráng miệng đá cay có hương vị xi rô hoặc sữa đặc. Nó thường được bán và ăn ở các lễ hội mùa hè. Các loại đồ uống phổ biến ở Nhật như sake , đó là đồ uống có gạo nâu mà thường chứa 15% ~ 17% cồn và được làm từ quá trình lên men gạo. Bia được sản xuất ở Nhật Bản từ cuối những năm 1800 và được sản xuất ở nhiều vùng bởi các công ty bao gồm Nhà máy bia Asahi , Nhà máy bia Kirin và Nhà máy bia Sapporo - nhãn hiệu bia lâu đời nhất ở Nhật Bản.", "question": "Đồ uống có cồn phổ biến ở Nhật Bản là gì?", "answer": "sake"} {"content": "Kẹo Nhật Bản truyền thống được biết đến như là wagashi . Các thành phần như đậu đỏ và mochi được sử dụng. Món ăn ngày nay hiện nay bao gồm kem trà xanh , một hương vị rất phổ biến. Hầu như tất cả các nhà sản xuất đều sản xuất một phiên bản của nó. Kakigori là một món tráng miệng đá cay có hương vị xi rô hoặc sữa đặc. Nó thường được bán và ăn ở các lễ hội mùa hè. Các loại đồ uống phổ biến ở Nhật như sake , đó là đồ uống có gạo nâu mà thường chứa 15% ~ 17% cồn và được làm từ quá trình lên men gạo. Bia được sản xuất ở Nhật Bản từ cuối những năm 1800 và được sản xuất ở nhiều vùng bởi các công ty bao gồm Nhà máy bia Asahi , Nhà máy bia Kirin và Nhà máy bia Sapporo - nhãn hiệu bia lâu đời nhất ở Nhật Bản.", "question": "Sake được làm từ gì?", "answer": "quá trình lên men gạo"} {"content": "Kẹo Nhật Bản truyền thống được biết đến như là wagashi . Các thành phần như đậu đỏ và mochi được sử dụng. Món ăn ngày nay hiện nay bao gồm kem trà xanh , một hương vị rất phổ biến. Hầu như tất cả các nhà sản xuất đều sản xuất một phiên bản của nó. Kakigori là một món tráng miệng đá cay có hương vị xi rô hoặc sữa đặc. Nó thường được bán và ăn ở các lễ hội mùa hè. Các loại đồ uống phổ biến ở Nhật như sake , đó là đồ uống có gạo nâu mà thường chứa 15% ~ 17% cồn và được làm từ quá trình lên men gạo. Bia được sản xuất ở Nhật Bản từ cuối những năm 1800 và được sản xuất ở nhiều vùng bởi các công ty bao gồm Nhà máy bia Asahi , Nhà máy bia Kirin và Nhà máy bia Sapporo - nhãn hiệu bia lâu đời nhất ở Nhật Bản.", "question": "Món ăn Nhật Bản nào thường được bán và ăn ở các lễ hội mùa hè?", "answer": "Kakigori"} {"content": "Nhật Bản có chính thức 16 ngày nghỉ quốc gia được chính phủ công nhận. Các ngày nghỉ lễ Nhật Bản được điều chỉnh theo luật nghỉ lễ năm 1948 the Public Holiday Law (国民の祝日に関する法律 Kokumin no Shukujitsu ni Kansuru Hōritsu). Từ những năm 2000 Nhật Bãn đã thực hiện Happy Monday System, đưa một số ngày lễ rơi vào cuối tuần lên thứ hai để có một ngày nghỉ dài. Vào năm 2006, nước này quyết định thêm ngày Shouwa, một ngày nghỉ quốc gia mới, thay cho ngày Greenery Day vào ngày 29/04 và chuyển ngày Greenery Day đến ngày 04/05. Quyết định này có hiệu lực vào năm 2007. Năm 2014, Nhật Bản thêm ngày Mountain Day (山の日 Yama no Hi) vào ngày 11/08, sau khi được đề xuất bởi câu lạc bộ leo núi Nhật Japanese Alpine Club.", "question": "Nhật Bản có bao nhiêu ngày nghỉ quốc gia được chính phủ công nhận?", "answer": "16 ngày"} {"content": "Nhật Bản có chính thức 16 ngày nghỉ quốc gia được chính phủ công nhận. Các ngày nghỉ lễ Nhật Bản được điều chỉnh theo luật nghỉ lễ năm 1948 the Public Holiday Law (国民の祝日に関する法律 Kokumin no Shukujitsu ni Kansuru Hōritsu). Từ những năm 2000 Nhật Bãn đã thực hiện Happy Monday System, đưa một số ngày lễ rơi vào cuối tuần lên thứ hai để có một ngày nghỉ dài. Vào năm 2006, nước này quyết định thêm ngày Shouwa, một ngày nghỉ quốc gia mới, thay cho ngày Greenery Day vào ngày 29/04 và chuyển ngày Greenery Day đến ngày 04/05. Quyết định này có hiệu lực vào năm 2007. Năm 2014, Nhật Bản thêm ngày Mountain Day (山の日 Yama no Hi) vào ngày 11/08, sau khi được đề xuất bởi câu lạc bộ leo núi Nhật Japanese Alpine Club.", "question": "Ngày Mountain Day (山の日 Yama no Hi) được thêm vào ngày nào?", "answer": "11/08"} {"content": "Các ngày lễ của Nhật Bản là New Year's Day vào 01/01, Coming of Age Day vào ngày hai tiếp theo của tháng 1, National Foundation Day vào 11/02, Vernal Equinox Day vào 20 hoặc 21 tháng 3, Shōwa Day vào 29/04, Constitution Memorial Day vào 03/05, Greenery Day vào 04/05, Children's Day vào 05/05, Marine Day vào ngày thứ hai tuần thứ ba của tháng 7, Mountain Day vào ngày 11/08, Respect for the Aged Day vào ngày thứ hai tuần thứ ba của tháng 9, Autumnal Equinox vào 23 hoặc 24 tháng 9, Health and Sports Day vào ngày thứ hai của tháng 10, Culture Day vào 03/11, Labour Thanksgiving Day vào ngày 23/11, and The Emperor's Birthday vào 23/12.", "question": "Vernal Equinox Day diễn ra vào ngày nào?", "answer": "20 hoặc 21 tháng 3"} {"content": "Các ngày lễ của Nhật Bản là New Year's Day vào 01/01, Coming of Age Day vào ngày hai tiếp theo của tháng 1, National Foundation Day vào 11/02, Vernal Equinox Day vào 20 hoặc 21 tháng 3, Shōwa Day vào 29/04, Constitution Memorial Day vào 03/05, Greenery Day vào 04/05, Children's Day vào 05/05, Marine Day vào ngày thứ hai tuần thứ ba của tháng 7, Mountain Day vào ngày 11/08, Respect for the Aged Day vào ngày thứ hai tuần thứ ba của tháng 9, Autumnal Equinox vào 23 hoặc 24 tháng 9, Health and Sports Day vào ngày thứ hai của tháng 10, Culture Day vào 03/11, Labour Thanksgiving Day vào ngày 23/11, and The Emperor's Birthday vào 23/12.", "question": "Ngày Lễ Hiến pháp Nhật Bản được tổ chức vào ngày nào?", "answer": "03/05"} {"content": "Các ngày lễ của Nhật Bản là New Year's Day vào 01/01, Coming of Age Day vào ngày hai tiếp theo của tháng 1, National Foundation Day vào 11/02, Vernal Equinox Day vào 20 hoặc 21 tháng 3, Shōwa Day vào 29/04, Constitution Memorial Day vào 03/05, Greenery Day vào 04/05, Children's Day vào 05/05, Marine Day vào ngày thứ hai tuần thứ ba của tháng 7, Mountain Day vào ngày 11/08, Respect for the Aged Day vào ngày thứ hai tuần thứ ba của tháng 9, Autumnal Equinox vào 23 hoặc 24 tháng 9, Health and Sports Day vào ngày thứ hai của tháng 10, Culture Day vào 03/11, Labour Thanksgiving Day vào ngày 23/11, and The Emperor's Birthday vào 23/12.", "question": "The Emperor's Birthday là ngày nào?", "answer": "23/12"} {"content": "Từ khi có sự thành lập Giải bóng đá chuyên nghiệp Nhật Bản năm 1992, môn thể thao này cũng đã nhanh chóng phát triển mạnh mẽ. Nhật Bản là nước tổ chức Cúp bóng đá liên lục địa từ năm 1981 tới 2004 và là nước đồng chủ nhà World Cup 2002 cùng Hàn Quốc. Đội tuyển bóng đá quốc gia Nhật Bản là một trong những đội bóng thành công nhất ở châu Á với bốn lần dành chức vô địch cúp bóng đá châu Á. Nhật Bản là đất nước đầu tiên ở châu Á tổ chức 1 kỳ Thế vận hội, không kỳ Thế vận hội gì khác đó là Thế vận hội Mùa hè 1964 tổ chức tại Tokyo.", "question": "Nhật Bản là nước đầu tiên ở châu Á tổ chức Thế vận hội nào?", "answer": "Thế vận hội Mùa hè 1964"} {"content": "Nhật Bản cũng vướng vào những vụ tranh chấp lãnh thổ với các nước láng giềng: với Nga về chủ quyền trên quần đảo Nam Kuril, với Hàn Quốc về chủ quyền trên đảo Liancourt, với Trung Quốc và Đài Loan về chủ quyền trên quần đảo Senkaku, và với riêng Trung Quốc về phạm vi EEZ quanh Okino Tori-shima. Quốc gia này cũng đang phải đối mặt với mâu thuẫn từ vụ Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên bắt cóc công dân Nhật Bản trong quá khứ, cũng như các căng thẳng xung quanh chương trình phát triển vũ khí hạt nhân và tên lửa trên bán đảo Triều Tiên (xem thêm: Đàm phán Sáu bên).", "question": "Nhật Bản đang có tranh chấp lãnh thổ với quốc gia nào về chủ quyền trên đảo Liancourt?", "answer": "Hàn Quốc"} {"content": "Nhật Bản cũng vướng vào những vụ tranh chấp lãnh thổ với các nước láng giềng: với Nga về chủ quyền trên quần đảo Nam Kuril, với Hàn Quốc về chủ quyền trên đảo Liancourt, với Trung Quốc và Đài Loan về chủ quyền trên quần đảo Senkaku, và với riêng Trung Quốc về phạm vi EEZ quanh Okino Tori-shima. Quốc gia này cũng đang phải đối mặt với mâu thuẫn từ vụ Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên bắt cóc công dân Nhật Bản trong quá khứ, cũng như các căng thẳng xung quanh chương trình phát triển vũ khí hạt nhân và tên lửa trên bán đảo Triều Tiên (xem thêm: Đàm phán Sáu bên).", "question": "Nhật Bản vướng vào tranh chấp lãnh thổ với nước nào về chủ quyền trên quần đảo Senkaku?", "answer": "Trung Quốc và Đài Loan"} {"content": "Nguồn gốc của đồng hồ cát không rõ ràng. Vật tiền nhiệm của nó là clepsydra hay đồng hồ nước, có thể đã được phát minh ở Ấn Độ cổ đại. Theo Học viện Hoa Kỳ New York, đồng hồ cát được phát minh ở Alexandria năm 150 TCN. Theo Tạp chí Hiệp hội Khảo cổ học Anh Quốc' đồng hồ cát được sử dụng trước thời thánh Jerome (335 SCN), và sự diễn tả về đồng hồ cát lần đầu tiên là trên một cái quách có niên đại từ năm 350 SCN, diễn tả đám cưới của Peleus và Thetis, được phát hiện tại Rome vào thế kỷ thứ 18, và được nghiên cứu bởi Winckelmann trong thế kỷ thứ 19, người đã nhấn mạnh về chiếc đồng hồ cát trên tay Morpheus.", "question": "Theo Tạp chí Hiệp hội Khảo cổ học Anh Quốc, đồng hồ cát được sử dụng vào thời gian nào?", "answer": "trước thời thánh Jerome (335 SCN)"} {"content": "Nguồn gốc của đồng hồ cát không rõ ràng. Vật tiền nhiệm của nó là clepsydra hay đồng hồ nước, có thể đã được phát minh ở Ấn Độ cổ đại. Theo Học viện Hoa Kỳ New York, đồng hồ cát được phát minh ở Alexandria năm 150 TCN. Theo Tạp chí Hiệp hội Khảo cổ học Anh Quốc' đồng hồ cát được sử dụng trước thời thánh Jerome (335 SCN), và sự diễn tả về đồng hồ cát lần đầu tiên là trên một cái quách có niên đại từ năm 350 SCN, diễn tả đám cưới của Peleus và Thetis, được phát hiện tại Rome vào thế kỷ thứ 18, và được nghiên cứu bởi Winckelmann trong thế kỷ thứ 19, người đã nhấn mạnh về chiếc đồng hồ cát trên tay Morpheus.", "question": "Đồng hồ cát được phát minh ở đâu?", "answer": "Alexandria"} {"content": "Nguồn gốc của đồng hồ cát không rõ ràng. Vật tiền nhiệm của nó là clepsydra hay đồng hồ nước, có thể đã được phát minh ở Ấn Độ cổ đại. Theo Học viện Hoa Kỳ New York, đồng hồ cát được phát minh ở Alexandria năm 150 TCN. Theo Tạp chí Hiệp hội Khảo cổ học Anh Quốc' đồng hồ cát được sử dụng trước thời thánh Jerome (335 SCN), và sự diễn tả về đồng hồ cát lần đầu tiên là trên một cái quách có niên đại từ năm 350 SCN, diễn tả đám cưới của Peleus và Thetis, được phát hiện tại Rome vào thế kỷ thứ 18, và được nghiên cứu bởi Winckelmann trong thế kỷ thứ 19, người đã nhấn mạnh về chiếc đồng hồ cát trên tay Morpheus.", "question": "Theo Tạp chí Hiệp Hội Đảo Khảo Cổ Đế Quốc, hồ cát được发明 ước chỪNG vào năm nào?", "answer": "350 SCN"} {"content": "Việc sử dụng đồng hồ cát ở biển được thấy từ thế kỷ 14. Bằng chứng ghi chép chủ yếu là từ nhật ký của tàu châu Âu. Trong cùng khoảng thời gian này nó cũng xuất hiện ở các ghi chép và danh sách của các cửa hàng tàu thủy. Bằng chứng sớm nhất có thể nói một cách chắc chắn là một chiếc đồng cát để sử dụng ở biển có niên đại từ năm 1345, trong biên lai của Thomas de Stetesham, thư ký tàu La George của vua, dưới thời vua Edward III của Anh; sau khi được dịch lại từ tiếng Latinh năm 1345, biên lai có nội dung:", "question": "Bằng chứng ghi chép chủ yếu cho thấy đồng hồ cát được sử dụng ở biển từ thế kỷ nào?", "answer": "thế kỷ 14"} {"content": "Việc sử dụng đồng hồ cát ở biển được thấy từ thế kỷ 14. Bằng chứng ghi chép chủ yếu là từ nhật ký của tàu châu Âu. Trong cùng khoảng thời gian này nó cũng xuất hiện ở các ghi chép và danh sách của các cửa hàng tàu thủy. Bằng chứng sớm nhất có thể nói một cách chắc chắn là một chiếc đồng cát để sử dụng ở biển có niên đại từ năm 1345, trong biên lai của Thomas de Stetesham, thư ký tàu La George của vua, dưới thời vua Edward III của Anh; sau khi được dịch lại từ tiếng Latinh năm 1345, biên lai có nội dung:", "question": "Niên đại sớm nhất của một chiếc đồng cát được sử dụng ở biển là khi nào?", "answer": "1345"} {"content": "Đồng hồ cát đi biển từng rất phổ biến trên tàu, vì nó từng là công cụ đo thời gian đáng tin cậy nhất khi đi biển. Không giống như thuyền buồm, chuyển động của tàu không ảnh hưởng đến đồng hồ cát. Việc đồng hồ cát sử dụng chất liệu hạt thay vì dung dịch giúp đo thời gian chính xác hơn, vì đồng hồ nước có xu hướng đông cứng khi thay đổi nhiệt độ. Những người đi biển phát hiện ra rằng đồng hồ cát có thể giúp họ xác định kinh độ, khoảng cách về phía đông hoặc tây từ một điểm nhất định, với độ chính xác hợp lý.", "question": "Khi đi biển, đồng hồ nào được coi là đáng tin cậy nhất?", "answer": "Đồng hồ cát đi biển"} {"content": "Đồng hồ cát đi biển từng rất phổ biến trên tàu, vì nó từng là công cụ đo thời gian đáng tin cậy nhất khi đi biển. Không giống như thuyền buồm, chuyển động của tàu không ảnh hưởng đến đồng hồ cát. Việc đồng hồ cát sử dụng chất liệu hạt thay vì dung dịch giúp đo thời gian chính xác hơn, vì đồng hồ nước có xu hướng đông cứng khi thay đổi nhiệt độ. Những người đi biển phát hiện ra rằng đồng hồ cát có thể giúp họ xác định kinh độ, khoảng cách về phía đông hoặc tây từ một điểm nhất định, với độ chính xác hợp lý.", "question": "Đồng hồ cát được dùng phổ biến trên tàu vì lý do gì?", "answer": "đáng tin cậy nhất khi đi biển"} {"content": "Có ít tài liệu ghi chép giải thích tại sao đồng hồ cát có hình dánh như vậy. Phần ống kính được sử dụng có thiết kế và kiểu dáng thay đổi theo thời gian. Trong khi thiết kế chính luôn có hình dáng ampun, các ống không phải luôn luôn được gắn với nhau. Những chiếc đồng hồ cát đầu tiên có dạng hai ống rời với một dây bọc điểm kết hợp của chúng mà sau đó được phủ bằng sáp để giữ các bộ phận với nhau và giúp cát chảy ở giữa. Mãi cho tới năm 1760 hai phần ống mới được gắn vào nhau để quản lý độ ẩm và áp suất của ống mà có thể ảnh hưởng đến dòng chảy.", "question": "Thiết kế chính của đồng hồ cát có hình dáng như thế nào?", "answer": "ampun"} {"content": "Có ít tài liệu ghi chép giải thích tại sao đồng hồ cát có hình dánh như vậy. Phần ống kính được sử dụng có thiết kế và kiểu dáng thay đổi theo thời gian. Trong khi thiết kế chính luôn có hình dáng ampun, các ống không phải luôn luôn được gắn với nhau. Những chiếc đồng hồ cát đầu tiên có dạng hai ống rời với một dây bọc điểm kết hợp của chúng mà sau đó được phủ bằng sáp để giữ các bộ phận với nhau và giúp cát chảy ở giữa. Mãi cho tới năm 1760 hai phần ống mới được gắn vào nhau để quản lý độ ẩm và áp suất của ống mà có thể ảnh hưởng đến dòng chảy.", "question": "Các ống đồng hồ cát đầu tiên được thiết kế như thế nào?", "answer": "hai ống rời"} {"content": "Có ít tài liệu ghi chép giải thích tại sao đồng hồ cát có hình dánh như vậy. Phần ống kính được sử dụng có thiết kế và kiểu dáng thay đổi theo thời gian. Trong khi thiết kế chính luôn có hình dáng ampun, các ống không phải luôn luôn được gắn với nhau. Những chiếc đồng hồ cát đầu tiên có dạng hai ống rời với một dây bọc điểm kết hợp của chúng mà sau đó được phủ bằng sáp để giữ các bộ phận với nhau và giúp cát chảy ở giữa. Mãi cho tới năm 1760 hai phần ống mới được gắn vào nhau để quản lý độ ẩm và áp suất của ống mà có thể ảnh hưởng đến dòng chảy.", "question": "Những chiếc đồng hồ cát đầu tiên trông như thế nào?", "answer": "hai ống rời với một dây bọc"} {"content": "Trong hành trình của Ferdinand Magellan vòng quanh thế giới, có 18 đồng hồ cát từ Barcelona trong kho tàu, sau khi chuyến đi được ủy quyền bởi hoàng đế Charles V. Một người phục vụ trên tàu có nhiệm vụ lật đồng hồ cát để cung cấp thời gian cho nhật ký tàu. Giữa trưa là mốc thời gian tham khảo cho việc điều hướng, nó không phụ thuộc vào phần kính, vì mặt trời đang ở thiên đỉnh. Một số đồng hồ cát được cố định vào khung chung, mỗi cái có thời gian hoạt động khác nhau, ví dụ như dạng đồng hồ cát bốn-kiểu của Ý có từ thế kỷ 17, trong bộ sưu tập của bảo tàng Khoa học, ở South Kensington, London, nó có thể đo các quãng thời gian 1/4, 1/2, 3/4 và 1 giờ (và nó còn được sử dụng trong nhà thờ, để linh mục đo thời gian bài giảng đạo).", "question": "Chuyến đi của Magellan được ủy quyền bởi ai?", "answer": "hoàng đế Charles V"} {"content": "Trong hành trình của Ferdinand Magellan vòng quanh thế giới, có 18 đồng hồ cát từ Barcelona trong kho tàu, sau khi chuyến đi được ủy quyền bởi hoàng đế Charles V. Một người phục vụ trên tàu có nhiệm vụ lật đồng hồ cát để cung cấp thời gian cho nhật ký tàu. Giữa trưa là mốc thời gian tham khảo cho việc điều hướng, nó không phụ thuộc vào phần kính, vì mặt trời đang ở thiên đỉnh. Một số đồng hồ cát được cố định vào khung chung, mỗi cái có thời gian hoạt động khác nhau, ví dụ như dạng đồng hồ cát bốn-kiểu của Ý có từ thế kỷ 17, trong bộ sưu tập của bảo tàng Khoa học, ở South Kensington, London, nó có thể đo các quãng thời gian 1/4, 1/2, 3/4 và 1 giờ (và nó còn được sử dụng trong nhà thờ, để linh mục đo thời gian bài giảng đạo).", "question": "Số đồng hồ cát được Ferdinand Magellan mang theo trong chuyến đi vòng quanh thế giới là bao nhiêu?", "answer": "18"} {"content": "Vì tính đối xứng của nó, những dấu hiệu đồ họa giống hình đồng hồ cát có thể thấy ở cả những nền nghệ thuật của các văn hóa không bao giờ có đồng hồ cát. Cặp tam giác đặt dọc nối nhau tại đỉnh phổ biến ở nghệ thuật của thổ dân châu Mỹ; cả ở Bắc Mỹ, nơi nó có thể diễn tả chim sét hoặc (ở dạng dài hơn) một mảnh da đầu của đối phương, và ở Nam Mỹ, nơi người ta tin là nó diễn tả người rừng Chuncho. Trong dệt may của người Zulu hình đồng hồ cát là biểu tượng của một người đàn ông đã kết hôn, trái ngược với cặp tam giác nối với nhau ở đế là biểu tượng của phụ nữ đã kết hôn. Ví dụ thời đại đồ đá mới có thể thấy ở tranh hang động của Tây Ban Nha. Những nhà quan sát đã đặt tên \"mô típ dồng hồ cát\" cho những hình dáng có sự đối xứng phức tạp hơn, như là những họa tiết vòng tròn và dấu nhân lặp lại từ Quần đảo Solomon. Cả thành viên của Dự án Tic Toc, từ phim truyền hình Đường hầm thời gian và Challengers of the Unknown sử dụng biểu tượng đồng hồ cát để diễn tả dịch chuyển thời gian hoặc thời gian trôi qua.", "question": "Biểu tượng đồng hồ cát trong dệt may của người Zulus đại diện cho điều gì?", "answer": "người đàn ông đã kết hôn"} {"content": "Albert Einstein (tiếng Đức: [ˈalbɐt ˈaɪnʃtaɪn] ( nghe), phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử). Mặc dù được biết đến nhiều nhất qua phương trình về sự tương đương khối lượng-năng lượng E = mc2 (được xem là \"phương trình nổi tiếng nhất thế giới\"), ông lại được trao Giải Nobel Vật lý năm 1921 \"cho những cống hiến của ông đối với vật lý lý thuyết, và đặc biệt cho sự khám phá ra định luật của hiệu ứng quang điện\". Công trình về hiệu ứng quang điện của ông có tính chất bước ngoặt khai sinh ra lý thuyết lượng tử.", "question": "Albert Einstein được trao Giải Nobel Vật lý năm nào?", "answer": "1921"} {"content": "Khi bước vào sự nghiệp của mình, Einstein đã nhận ra cơ học Newton không còn có thể thống nhất các định luật của cơ học cổ điển với các định luật của trường điện từ. Từ đó ông phát triển thuyết tương đối đặc biệt, với các bài báo đăng trong năm 1905. Tuy nhiên, ông nhận thấy nguyên lý tương đối có thể mở rộng cho cả trường hấp dẫn, và điều này dẫn đến sự ra đời của lý thuyết về hấp dẫn trong năm 1916, năm ông xuất bản một bài báo về thuyết tương đối tổng quát. Ông tiếp tục nghiên cứu các bài toán của cơ học thống kê và lý thuyết lượng tử, trong đó đưa ra những giải thích về lý thuyết hạt và sự chuyển động của các phân tử. Ông cũng nghiên cứu các tính chất nhiệt học của ánh sáng và đặt cơ sở cho lý thuyết lượng tử ánh sáng. Năm 1917, Einstein sử dụng thuyết tương đối tổng quát để miêu tả mô hình cấu trúc của toàn thể vũ trụ. Cùng với Satyendra Nath Bose, năm 1924-1925 ông tiên đoán một trạng thái vật chất mới đó là ngưng tụ Bose-Einstein của những hệ lượng tử ở trạng thái gần độ không tuyệt đối. Tuy cũng là cha đẻ của thuyết lượng tử, nhưng ông lại tỏ ra khắt khe với lý thuyết này. Điều này thể hiện qua những tranh luận của ông với Niels Bohr và nghịch lý EPR về lý thuyết lượng tử.", "question": "Einstein đưa ra những lý thuyết nào trong năm 1916?", "answer": "thuyết tương đối tổng quát"} {"content": "Khi bước vào sự nghiệp của mình, Einstein đã nhận ra cơ học Newton không còn có thể thống nhất các định luật của cơ học cổ điển với các định luật của trường điện từ. Từ đó ông phát triển thuyết tương đối đặc biệt, với các bài báo đăng trong năm 1905. Tuy nhiên, ông nhận thấy nguyên lý tương đối có thể mở rộng cho cả trường hấp dẫn, và điều này dẫn đến sự ra đời của lý thuyết về hấp dẫn trong năm 1916, năm ông xuất bản một bài báo về thuyết tương đối tổng quát. Ông tiếp tục nghiên cứu các bài toán của cơ học thống kê và lý thuyết lượng tử, trong đó đưa ra những giải thích về lý thuyết hạt và sự chuyển động của các phân tử. Ông cũng nghiên cứu các tính chất nhiệt học của ánh sáng và đặt cơ sở cho lý thuyết lượng tử ánh sáng. Năm 1917, Einstein sử dụng thuyết tương đối tổng quát để miêu tả mô hình cấu trúc của toàn thể vũ trụ. Cùng với Satyendra Nath Bose, năm 1924-1925 ông tiên đoán một trạng thái vật chất mới đó là ngưng tụ Bose-Einstein của những hệ lượng tử ở trạng thái gần độ không tuyệt đối. Tuy cũng là cha đẻ của thuyết lượng tử, nhưng ông lại tỏ ra khắt khe với lý thuyết này. Điều này thể hiện qua những tranh luận của ông với Niels Bohr và nghịch lý EPR về lý thuyết lượng tử.", "question": "Thuyết tương đối tổng quát ra đời vào năm nào?", "answer": "1916"} {"content": "Khi bước vào sự nghiệp của mình, Einstein đã nhận ra cơ học Newton không còn có thể thống nhất các định luật của cơ học cổ điển với các định luật của trường điện từ. Từ đó ông phát triển thuyết tương đối đặc biệt, với các bài báo đăng trong năm 1905. Tuy nhiên, ông nhận thấy nguyên lý tương đối có thể mở rộng cho cả trường hấp dẫn, và điều này dẫn đến sự ra đời của lý thuyết về hấp dẫn trong năm 1916, năm ông xuất bản một bài báo về thuyết tương đối tổng quát. Ông tiếp tục nghiên cứu các bài toán của cơ học thống kê và lý thuyết lượng tử, trong đó đưa ra những giải thích về lý thuyết hạt và sự chuyển động của các phân tử. Ông cũng nghiên cứu các tính chất nhiệt học của ánh sáng và đặt cơ sở cho lý thuyết lượng tử ánh sáng. Năm 1917, Einstein sử dụng thuyết tương đối tổng quát để miêu tả mô hình cấu trúc của toàn thể vũ trụ. Cùng với Satyendra Nath Bose, năm 1924-1925 ông tiên đoán một trạng thái vật chất mới đó là ngưng tụ Bose-Einstein của những hệ lượng tử ở trạng thái gần độ không tuyệt đối. Tuy cũng là cha đẻ của thuyết lượng tử, nhưng ông lại tỏ ra khắt khe với lý thuyết này. Điều này thể hiện qua những tranh luận của ông với Niels Bohr và nghịch lý EPR về lý thuyết lượng tử.", "question": "Einstein đã tiên đoán một trạng thái vật chất mới nào?", "answer": "ngưng tụ Bose-Einstein"} {"content": "Khi ông đang thăm Hoa Kỳ thì Adolf Hitler lên nắm quyền vào năm 1933, do vậy ông đã không trở lại nước Đức, nơi ông đang là giáo sư ở Viện Hàn lâm Khoa học Berlin. Ông định cư tại Hoa Kỳ và chính thức trở thành công dân Mỹ vào năm 1940. Vào lúc sắp diễn ra Chiến tranh thế giới lần hai, ông đã ký vào một lá thư cảnh báo Tổng thống Franklin D. Roosevelt rằng Đức Quốc xã có thể đang nghiên cứu phát triển \"một loại bom mới cực kỳ nguy hiểm\" và khuyến cáo nước Mỹ nên có những nghiên cứu tương tự. Thực sự, nó đã dẫn đến sự ra đời của Dự án Manhattan sau này. Einstein ủng hộ bảo vệ các lực lượng Đồng minh, nhưng nói chung chống lại việc sử dụng phát kiến mới về phân hạch hạt nhân làm vũ khí. Sau này, cùng với nhà triết học người Anh Bertrand Russell, ông đã ký Tuyên ngôn Russell–Einstein, nêu bật sự nguy hiểm của vũ khí hạt nhân. Einstein làm việc tại Viện Nghiên cứu Cao cấp ở Princeton, New Jersey cho đến khi ông qua đời vào năm 1955.", "question": "Ông Albert Einstein trở thành công dân Mỹ vào năm nào?", "answer": "1940"} {"content": "Khi ông đang thăm Hoa Kỳ thì Adolf Hitler lên nắm quyền vào năm 1933, do vậy ông đã không trở lại nước Đức, nơi ông đang là giáo sư ở Viện Hàn lâm Khoa học Berlin. Ông định cư tại Hoa Kỳ và chính thức trở thành công dân Mỹ vào năm 1940. Vào lúc sắp diễn ra Chiến tranh thế giới lần hai, ông đã ký vào một lá thư cảnh báo Tổng thống Franklin D. Roosevelt rằng Đức Quốc xã có thể đang nghiên cứu phát triển \"một loại bom mới cực kỳ nguy hiểm\" và khuyến cáo nước Mỹ nên có những nghiên cứu tương tự. Thực sự, nó đã dẫn đến sự ra đời của Dự án Manhattan sau này. Einstein ủng hộ bảo vệ các lực lượng Đồng minh, nhưng nói chung chống lại việc sử dụng phát kiến mới về phân hạch hạt nhân làm vũ khí. Sau này, cùng với nhà triết học người Anh Bertrand Russell, ông đã ký Tuyên ngôn Russell–Einstein, nêu bật sự nguy hiểm của vũ khí hạt nhân. Einstein làm việc tại Viện Nghiên cứu Cao cấp ở Princeton, New Jersey cho đến khi ông qua đời vào năm 1955.", "question": "Einstein đã ký vào một lá thư cảnh báo về điều gì với Tổng thống Roosevelt?", "answer": "một loại bom mới cực kỳ nguy hiểm"} {"content": "Khi ông đang thăm Hoa Kỳ thì Adolf Hitler lên nắm quyền vào năm 1933, do vậy ông đã không trở lại nước Đức, nơi ông đang là giáo sư ở Viện Hàn lâm Khoa học Berlin. Ông định cư tại Hoa Kỳ và chính thức trở thành công dân Mỹ vào năm 1940. Vào lúc sắp diễn ra Chiến tranh thế giới lần hai, ông đã ký vào một lá thư cảnh báo Tổng thống Franklin D. Roosevelt rằng Đức Quốc xã có thể đang nghiên cứu phát triển \"một loại bom mới cực kỳ nguy hiểm\" và khuyến cáo nước Mỹ nên có những nghiên cứu tương tự. Thực sự, nó đã dẫn đến sự ra đời của Dự án Manhattan sau này. Einstein ủng hộ bảo vệ các lực lượng Đồng minh, nhưng nói chung chống lại việc sử dụng phát kiến mới về phân hạch hạt nhân làm vũ khí. Sau này, cùng với nhà triết học người Anh Bertrand Russell, ông đã ký Tuyên ngôn Russell–Einstein, nêu bật sự nguy hiểm của vũ khí hạt nhân. Einstein làm việc tại Viện Nghiên cứu Cao cấp ở Princeton, New Jersey cho đến khi ông qua đời vào năm 1955.", "question": "Einstein làm việc ở đâu cho đến khi ông qua đời?", "answer": "Viện Nghiên cứu Cao cấp ở Princeton, New Jersey"} {"content": "Dù là dân Do Thái, gia đình Einstein không theo Do Thái giáo. Albert học trường tiểu học Công giáo lúc 5 tuổi trong vòng 3 năm. Sau đó, lên 8 tuổi, Einstein được chuyển đến trường Luitpold Gymnasium nơi cậu học tiểu học và trung học trong vòng 7 năm trước khi rời nước Đức. Mặc dù lúc còn bé Einstein nói rất khó khăn, nhưng cậu vẫn học giỏi ở trường công giáo trong các môn khoa học tự nhiên. Ông là người viết tay phải; và không có hình ảnh cụ thể nào để tin một cách rộng rãi rằng ông viết tay trái.", "question": "Einstein học tiểu học ở đâu?", "answer": "trường tiểu học Công giáo"} {"content": "Dù là dân Do Thái, gia đình Einstein không theo Do Thái giáo. Albert học trường tiểu học Công giáo lúc 5 tuổi trong vòng 3 năm. Sau đó, lên 8 tuổi, Einstein được chuyển đến trường Luitpold Gymnasium nơi cậu học tiểu học và trung học trong vòng 7 năm trước khi rời nước Đức. Mặc dù lúc còn bé Einstein nói rất khó khăn, nhưng cậu vẫn học giỏi ở trường công giáo trong các môn khoa học tự nhiên. Ông là người viết tay phải; và không có hình ảnh cụ thể nào để tin một cách rộng rãi rằng ông viết tay trái.", "question": "Albert Einstein học trường tiểu học Công giáo trong bao lâu?", "answer": "3 năm"} {"content": "Dù là dân Do Thái, gia đình Einstein không theo Do Thái giáo. Albert học trường tiểu học Công giáo lúc 5 tuổi trong vòng 3 năm. Sau đó, lên 8 tuổi, Einstein được chuyển đến trường Luitpold Gymnasium nơi cậu học tiểu học và trung học trong vòng 7 năm trước khi rời nước Đức. Mặc dù lúc còn bé Einstein nói rất khó khăn, nhưng cậu vẫn học giỏi ở trường công giáo trong các môn khoa học tự nhiên. Ông là người viết tay phải; và không có hình ảnh cụ thể nào để tin một cách rộng rãi rằng ông viết tay trái.", "question": "Einstein theo học trường Luitpold Gymnasium trong bao lâu?", "answer": "7 năm"} {"content": "Bố Einstein có lần chỉ cho cậu cái la bàn bỏ túi, và Einstein nhận thấy phải có cái gì đó làm cho kim chuyển động, mặc dù chỉ có \"không gian trống rỗng\" quanh cái kim. Khi lớn lên, Einstein tự làm các mô hình và thiết bị cơ học để nghịch và bắt đầu biểu lộ năng khiếu toán học của mình. Năm 1889, Max Talmud (sau đổi tên thành Max Talmey) chỉ cho cậu bé 10 tuổi Einstein những quyển sách cơ bản của khoa học, toán học và triết học, bao gồm Phê bình lý luận thuần túy của Immanuel Kant và cuốn Cơ bản của Euclid (sau này Einstein gọi là \"sách hình học nhỏ thần thánh\"). Talmud là một sinh viên y khoa Do thái nghèo đến từ Ba Lan. Cộng đồng người Do thái sắp xếp cho Talmud ăn cùng với Einstein vào các ngày thứ Năm trong tuần trong vòng sáu năm. Trong thời gian này Talmud đã tận tâm hướng dẫn Einstein đến với nhiều chủ đề thú vị.[fn 1]", "question": "Ai chỉ cho Einstein các quyển sách về khoa học, toán học và triết học?", "answer": "Max Talmud"} {"content": "Bố Einstein có lần chỉ cho cậu cái la bàn bỏ túi, và Einstein nhận thấy phải có cái gì đó làm cho kim chuyển động, mặc dù chỉ có \"không gian trống rỗng\" quanh cái kim. Khi lớn lên, Einstein tự làm các mô hình và thiết bị cơ học để nghịch và bắt đầu biểu lộ năng khiếu toán học của mình. Năm 1889, Max Talmud (sau đổi tên thành Max Talmey) chỉ cho cậu bé 10 tuổi Einstein những quyển sách cơ bản của khoa học, toán học và triết học, bao gồm Phê bình lý luận thuần túy của Immanuel Kant và cuốn Cơ bản của Euclid (sau này Einstein gọi là \"sách hình học nhỏ thần thánh\"). Talmud là một sinh viên y khoa Do thái nghèo đến từ Ba Lan. Cộng đồng người Do thái sắp xếp cho Talmud ăn cùng với Einstein vào các ngày thứ Năm trong tuần trong vòng sáu năm. Trong thời gian này Talmud đã tận tâm hướng dẫn Einstein đến với nhiều chủ đề thú vị.[fn 1]", "question": "Einstein bắt đầu biểu lộ năng khiếu gì khi lớn lên?", "answer": "toán học"} {"content": "Năm 1894, công ty của bố cậu bị phá sản do ngành công nghiệp điện thay thế dòng điện một chiều (DC) bằng dòng xoay chiều (AC). Để tìm lĩnh vực kinh doanh mới, gia đình Einstein chuyển đến Ý, ban đầu đến Milan và vài tháng sau đó là Pavia. Khi gia đình chuyển đến Pavia, Einstein ở lại München để hoàn thành việc học tại Luitpold Gymnasium. Bố Einstein dự định muốn anh theo học kĩ thuật điện, nhưng Einstein tranh cãi với hội đồng giáo dục với việc học và dạy giáo điều tại đây. Sau này ông viết rằng tinh thần học và tính sáng tạo bị mất đi trong sự giới hạn của phương pháp dạy và học thuộc lòng. Cuối tháng 12 năm 1894, anh tìm cách quay trở lại với gia đình ở Pavia, với thuyết phục nhà trường cho anh nghỉ bằng cách dùng nhận xét của bác sĩ về sức khỏe của anh. Trong thời gian ở Ý, Einstein đã viết một tiểu luận khoa học ngắn với nhan đề, \"Khảo cứu trạng thái Ether trong từ trường\".", "question": "Einstein đã viết một tiểu luận khoa học ngắn khi nào?", "answer": "Trong thời gian ở Ý"} {"content": "Năm 1894, công ty của bố cậu bị phá sản do ngành công nghiệp điện thay thế dòng điện một chiều (DC) bằng dòng xoay chiều (AC). Để tìm lĩnh vực kinh doanh mới, gia đình Einstein chuyển đến Ý, ban đầu đến Milan và vài tháng sau đó là Pavia. Khi gia đình chuyển đến Pavia, Einstein ở lại München để hoàn thành việc học tại Luitpold Gymnasium. Bố Einstein dự định muốn anh theo học kĩ thuật điện, nhưng Einstein tranh cãi với hội đồng giáo dục với việc học và dạy giáo điều tại đây. Sau này ông viết rằng tinh thần học và tính sáng tạo bị mất đi trong sự giới hạn của phương pháp dạy và học thuộc lòng. Cuối tháng 12 năm 1894, anh tìm cách quay trở lại với gia đình ở Pavia, với thuyết phục nhà trường cho anh nghỉ bằng cách dùng nhận xét của bác sĩ về sức khỏe của anh. Trong thời gian ở Ý, Einstein đã viết một tiểu luận khoa học ngắn với nhan đề, \"Khảo cứu trạng thái Ether trong từ trường\".", "question": "Nhà máy của bố Einstein phá sản do ngành công nghiệp nào thay thế dòng điện một chiều bằng dòng xoay chiều?", "answer": "điện"} {"content": "Năm 1894, công ty của bố cậu bị phá sản do ngành công nghiệp điện thay thế dòng điện một chiều (DC) bằng dòng xoay chiều (AC). Để tìm lĩnh vực kinh doanh mới, gia đình Einstein chuyển đến Ý, ban đầu đến Milan và vài tháng sau đó là Pavia. Khi gia đình chuyển đến Pavia, Einstein ở lại München để hoàn thành việc học tại Luitpold Gymnasium. Bố Einstein dự định muốn anh theo học kĩ thuật điện, nhưng Einstein tranh cãi với hội đồng giáo dục với việc học và dạy giáo điều tại đây. Sau này ông viết rằng tinh thần học và tính sáng tạo bị mất đi trong sự giới hạn của phương pháp dạy và học thuộc lòng. Cuối tháng 12 năm 1894, anh tìm cách quay trở lại với gia đình ở Pavia, với thuyết phục nhà trường cho anh nghỉ bằng cách dùng nhận xét của bác sĩ về sức khỏe của anh. Trong thời gian ở Ý, Einstein đã viết một tiểu luận khoa học ngắn với nhan đề, \"Khảo cứu trạng thái Ether trong từ trường\".", "question": "Einstein đã viết tiểu luận khoa học đầu tiên của mình có tựa đề gì?", "answer": "Khảo cứu trạng thái Ether trong từ trường"} {"content": "Năm 1894, công ty của bố cậu bị phá sản do ngành công nghiệp điện thay thế dòng điện một chiều (DC) bằng dòng xoay chiều (AC). Để tìm lĩnh vực kinh doanh mới, gia đình Einstein chuyển đến Ý, ban đầu đến Milan và vài tháng sau đó là Pavia. Khi gia đình chuyển đến Pavia, Einstein ở lại München để hoàn thành việc học tại Luitpold Gymnasium. Bố Einstein dự định muốn anh theo học kĩ thuật điện, nhưng Einstein tranh cãi với hội đồng giáo dục với việc học và dạy giáo điều tại đây. Sau này ông viết rằng tinh thần học và tính sáng tạo bị mất đi trong sự giới hạn của phương pháp dạy và học thuộc lòng. Cuối tháng 12 năm 1894, anh tìm cách quay trở lại với gia đình ở Pavia, với thuyết phục nhà trường cho anh nghỉ bằng cách dùng nhận xét của bác sĩ về sức khỏe của anh. Trong thời gian ở Ý, Einstein đã viết một tiểu luận khoa học ngắn với nhan đề, \"Khảo cứu trạng thái Ether trong từ trường\".", "question": "Einstein chuyển đến Ý vào năm nào?", "answer": "1894"} {"content": "Cuối hè 1895, ở tuổi 16, Einstein tham gia thi tuyển vào trường Bách khoa liên bang Thụy Sĩ ở Zurich (tên Thụy Sĩ sau này Eidgenössische Polytechnische Schule). Ông không trúng tuyển do không đạt điểm chuẩn ở một số môn, mặc dù có điểm cao ở môn Vật lý và Toán học. Theo lời khuyên của hiệu trưởng trường ETH, anh tiếp tục học trường thành bang Aargau ở Aarau, Thụy Sĩ, năm 1895-96 để hoàn thiện bậc học phổ thông. Trong khi ở trọ với gia đình giáo sư Jost Winteler, anh đã yêu cô con gái của gia đình tên là Marie. (Em gái Maja Einstein sau này lấy người con trai của Wintelet, Paul) Tháng 1 năm 1896, với sự đồng ý của bố anh, Einstein đã từ bỏ quyền công dân của vương quốc Württemberg để tránh nghĩa vụ quân sự. (Ông trở thành công dân Thụy Sĩ 5 năm sau, tháng 2 năm 1901.) Tháng 9 năm 1896, ông tốt nghiệp bậc học phổ thông của Thụy Sĩ với điểm số cao (bao gồm điểm 6 trong hai môn Vật lý và Toán học, theo thang điểm 1-6), và ở tuổi 17, anh đỗ vào chương trình cử nhân sư phạm Vật lý và Toán học của trường ETH Zürich. Marie Winteler chuyển đến làm giáo viên ở Olsberg, Thụy Sĩ.", "question": "Einstein trở thành công dân Thụy Sĩ vào tháng nào năm nào?", "answer": "tháng 2 năm 1901"} {"content": "Cuối hè 1895, ở tuổi 16, Einstein tham gia thi tuyển vào trường Bách khoa liên bang Thụy Sĩ ở Zurich (tên Thụy Sĩ sau này Eidgenössische Polytechnische Schule). Ông không trúng tuyển do không đạt điểm chuẩn ở một số môn, mặc dù có điểm cao ở môn Vật lý và Toán học. Theo lời khuyên của hiệu trưởng trường ETH, anh tiếp tục học trường thành bang Aargau ở Aarau, Thụy Sĩ, năm 1895-96 để hoàn thiện bậc học phổ thông. Trong khi ở trọ với gia đình giáo sư Jost Winteler, anh đã yêu cô con gái của gia đình tên là Marie. (Em gái Maja Einstein sau này lấy người con trai của Wintelet, Paul) Tháng 1 năm 1896, với sự đồng ý của bố anh, Einstein đã từ bỏ quyền công dân của vương quốc Württemberg để tránh nghĩa vụ quân sự. (Ông trở thành công dân Thụy Sĩ 5 năm sau, tháng 2 năm 1901.) Tháng 9 năm 1896, ông tốt nghiệp bậc học phổ thông của Thụy Sĩ với điểm số cao (bao gồm điểm 6 trong hai môn Vật lý và Toán học, theo thang điểm 1-6), và ở tuổi 17, anh đỗ vào chương trình cử nhân sư phạm Vật lý và Toán học của trường ETH Zürich. Marie Winteler chuyển đến làm giáo viên ở Olsberg, Thụy Sĩ.", "question": "Einstein tốt nghiệp bậc học phổ thông của Thụy Sĩ với điểm số nào?", "answer": "điểm 6 trong hai môn Vật lý và Toán học"} {"content": "Trong cùng năm, Mileva Marić, người vợ tương lai của Einstein, cũng vào trường ETH để học làm giáo viên Toán và Vật lý, và là thiếu nữ duy nhất trong 6 sinh viên của lớp học. Tình bạn của hai người phát triển thành tình yêu trong các năm sau đó và họ đã cùng nhau đọc các sách Vật lý mà Einstein đang quan tâm đến. Năm 1900, Einstein tốt nghiệp cử nhân sư phạm ETH Zurich, nhưng Marić lại trượt bài thi do có điểm kém trong chuyên đề Lý thuyết hàm. Đã có những ý kiến cho rằng Mileva Marić hỗ trợ cùng Einstein trong các bài báo đột phá năm 1905, nhưng các nhà lịch sử Vật lý học không tìm thấy một chứng cứ nào cho những đóng góp của bà.", "question": "Vào năm nào Einstein tốt nghiệp cử nhân sư phạm ETH Zurich?", "answer": "1900"} {"content": "Trong cùng năm, Mileva Marić, người vợ tương lai của Einstein, cũng vào trường ETH để học làm giáo viên Toán và Vật lý, và là thiếu nữ duy nhất trong 6 sinh viên của lớp học. Tình bạn của hai người phát triển thành tình yêu trong các năm sau đó và họ đã cùng nhau đọc các sách Vật lý mà Einstein đang quan tâm đến. Năm 1900, Einstein tốt nghiệp cử nhân sư phạm ETH Zurich, nhưng Marić lại trượt bài thi do có điểm kém trong chuyên đề Lý thuyết hàm. Đã có những ý kiến cho rằng Mileva Marić hỗ trợ cùng Einstein trong các bài báo đột phá năm 1905, nhưng các nhà lịch sử Vật lý học không tìm thấy một chứng cứ nào cho những đóng góp của bà.", "question": "Vợ tương lai của Einstein theo học chuyên ngành gì tại ETH Zurich?", "answer": "Toán và Vật lý"} {"content": "Trong cùng năm, Mileva Marić, người vợ tương lai của Einstein, cũng vào trường ETH để học làm giáo viên Toán và Vật lý, và là thiếu nữ duy nhất trong 6 sinh viên của lớp học. Tình bạn của hai người phát triển thành tình yêu trong các năm sau đó và họ đã cùng nhau đọc các sách Vật lý mà Einstein đang quan tâm đến. Năm 1900, Einstein tốt nghiệp cử nhân sư phạm ETH Zurich, nhưng Marić lại trượt bài thi do có điểm kém trong chuyên đề Lý thuyết hàm. Đã có những ý kiến cho rằng Mileva Marić hỗ trợ cùng Einstein trong các bài báo đột phá năm 1905, nhưng các nhà lịch sử Vật lý học không tìm thấy một chứng cứ nào cho những đóng góp của bà.", "question": "Người phụ nữ đã trở thành vợ tương lai của Einstein là ai?", "answer": "Mileva Marić"} {"content": "Sau khi tốt nghiệp đại học, Einstein đã mất gần hai năm khó khăn trong việc tìm một vị trí giảng dạy, cuối cùng bố của Marcel Grossmann nhờ quen biết với giám đốc cục sáng chế đã giúp ông làm việc tại Bern, ở Cục liên bang về sở hữu trí tuệ, cục bằng sáng chế, với vị trí là người kiểm tra các bằng sáng chế. Ông đánh giá các sáng chế cho các thiết bị điện từ. Năm 1903, ông vào biên chế lâu năm của Cục sáng chế Thụy Sĩ, mặc dù ông đã vượt qua sự đề bạt cho đến khi ông \"nắm bắt được công nghệ máy móc\".", "question": "Einstein làm việc ở đâu sau khi tốt nghiệp đại học?", "answer": "Cục liên bang về sở hữu trí tuệ"} {"content": "Sau khi tốt nghiệp đại học, Einstein đã mất gần hai năm khó khăn trong việc tìm một vị trí giảng dạy, cuối cùng bố của Marcel Grossmann nhờ quen biết với giám đốc cục sáng chế đã giúp ông làm việc tại Bern, ở Cục liên bang về sở hữu trí tuệ, cục bằng sáng chế, với vị trí là người kiểm tra các bằng sáng chế. Ông đánh giá các sáng chế cho các thiết bị điện từ. Năm 1903, ông vào biên chế lâu năm của Cục sáng chế Thụy Sĩ, mặc dù ông đã vượt qua sự đề bạt cho đến khi ông \"nắm bắt được công nghệ máy móc\".", "question": "Einstein làm việc tại Cục sáng chế Thụy Sĩ với tư cách là ai?", "answer": "người kiểm tra các bằng sáng chế"} {"content": "Năm 1901, ông công bố bài báo \"Folgerungen aus den Kapillarität Erscheinungen\" (\"Các kết luận về hiện tượng mao dẫn\") trên tạp chí nổi tiếng thời đó Annalen der Physik. Ngày 30 tháng 4 năm 1905, Einstein hoàn thành luận án tiến sĩ của mình dưới sự hướng dẫn của giáo sư vật lý thực nghiệm Alfred Kleiner. Einstein được trao bằng tiến sĩ tại Đại học Zurich. Luận án của ông có tiêu đề \"Một cách mới xác định kích thước phân tử\". Trong cùng năm, mà ngày nay các nhà khoa học gọi là Năm kỳ diệu của Einstein, ông công bố bốn bài báo đột phá, về hiệu ứng quang điện, về chuyển động Brown, thuyết tương đối hẹp, và sự tương đương khối lượng và năng lượng (E=mc2), khiến ông được chú ý tới trong giới hàn lâm trên toàn thế giới.", "question": "Luận án tiến sĩ của Einstein được trao tại trường đại học nào?", "answer": "Đại học Zurich"} {"content": "Hậu quả của cuộc xâm lược năm 2003 và Mùa xuân Ả Rập khiến chế độ quân chủ Ả Rập Xê Út gia tăng báo động về ảnh hưởng của Iran trong khu vực. Các lo ngại này được phản ánh qua lời của Quốc vương Abdullah, ông từng bí mật thuyết phục Hoa Kỳ tấn công Iran và \"cắt cổ con rắn\". Nhằm bảo vệ hoàng tộc Khalifa của Bahrain, Ả Rập Xê Út phái quân xâm nhập Bahrain để đàn áp cuộc khởi nghĩa của nhân dân Bahrain vào ngày 14 tháng 3 năm 2011. Chính phủ Ả Rập Xê Út nhìn nhận cuộc khởi nghĩa là một \"mối đe doạ an ninh\" do người Shia vốn chiếm đa số cư dân Bahrain đặt ra. Ngày 25 tháng 3 năm 2015, Ả Rập Xê Út, dẫn đầu một liên minh các quốc gia Hồi giáo Sunni, khởi đầu can thiệp quân sự tại Yemen chống lại phái Houthi thuộc hệ Hồi giáo Shia và lực lượng trung thành với cựu Tổng thống Ali Abdullah Saleh.", "question": "Ả Rập Xê Út xâm nhập Bahrain vào ngày nào?", "answer": "14 tháng 3 năm 2011"} {"content": "Hậu quả của cuộc xâm lược năm 2003 và Mùa xuân Ả Rập khiến chế độ quân chủ Ả Rập Xê Út gia tăng báo động về ảnh hưởng của Iran trong khu vực. Các lo ngại này được phản ánh qua lời của Quốc vương Abdullah, ông từng bí mật thuyết phục Hoa Kỳ tấn công Iran và \"cắt cổ con rắn\". Nhằm bảo vệ hoàng tộc Khalifa của Bahrain, Ả Rập Xê Út phái quân xâm nhập Bahrain để đàn áp cuộc khởi nghĩa của nhân dân Bahrain vào ngày 14 tháng 3 năm 2011. Chính phủ Ả Rập Xê Út nhìn nhận cuộc khởi nghĩa là một \"mối đe doạ an ninh\" do người Shia vốn chiếm đa số cư dân Bahrain đặt ra. Ngày 25 tháng 3 năm 2015, Ả Rập Xê Út, dẫn đầu một liên minh các quốc gia Hồi giáo Sunni, khởi đầu can thiệp quân sự tại Yemen chống lại phái Houthi thuộc hệ Hồi giáo Shia và lực lượng trung thành với cựu Tổng thống Ali Abdullah Saleh.", "question": "Ả Rập Xê Út phái quân xâm nhập nước nào để đàn áp cuộc khởi nghĩa của nhân dân?", "answer": "Bahrain"} {"content": "Ả Rập Xê Út được nhìn nhận là có ảnh hưởng ôn hoà trong xung đột Ả Rập-Israel, định kỳ đưa ra kế hoạch hoà bình giữa Israel và người Palestine, và lên án Hezbollah. Trong Mùa xuân Ả Rập, Ả Rập Xê Út cấp quyền tị nạn cho Tổng thống Zine El Abidine Ben Ali của Tunisia và Quốc vương Abdullah điện đàm với Tổng thống Hosni Mubarak của Ai Cập (trước khi bị phế truất) để đề nghị giúp đỡ. Năm 2014, quan hệ giữa Ả Rập Xê Út và Qatar trở nên căng thẳng do Qatar ủng hộ Anh em Hồi giáo. Ả Rập Xê Út từng công khai ủng hộ Đội quân Chinh phục, một nhóm thuộc lực lượng chống chính phủ trong Nội chiến Syria mà theo báo cáo bao gồm cả Mặt trận al-Nusra có liên kết với al-Qaeda.", "question": "Ả Rập Xê Út ủng hộ lực lượng nào trong Nội chiến Syria?", "answer": "Đội quân Chinh phục"} {"content": "Ả Rập Xê Út được nhìn nhận là có ảnh hưởng ôn hoà trong xung đột Ả Rập-Israel, định kỳ đưa ra kế hoạch hoà bình giữa Israel và người Palestine, và lên án Hezbollah. Trong Mùa xuân Ả Rập, Ả Rập Xê Út cấp quyền tị nạn cho Tổng thống Zine El Abidine Ben Ali của Tunisia và Quốc vương Abdullah điện đàm với Tổng thống Hosni Mubarak của Ai Cập (trước khi bị phế truất) để đề nghị giúp đỡ. Năm 2014, quan hệ giữa Ả Rập Xê Út và Qatar trở nên căng thẳng do Qatar ủng hộ Anh em Hồi giáo. Ả Rập Xê Út từng công khai ủng hộ Đội quân Chinh phục, một nhóm thuộc lực lượng chống chính phủ trong Nội chiến Syria mà theo báo cáo bao gồm cả Mặt trận al-Nusra có liên kết với al-Qaeda.", "question": "Ả Rập Xê Út cấp quyền tị nạn cho ai trong Mùa xuân Ả Rập?", "answer": "Tổng thống Zine El Abidine Ben Ali"} {"content": "Ả Rập Xê Út có quan hệ quân sự lâu năm với Pakistan, và từ lâu có suy đoán rằng Ả Rập Xê Út bí mật tài trợ cho chương trình bom nguyên tử của Pakistan và tìm cách mua vũ khí nguyên tử từ Pakistan. Vệ binh Quốc gia Ả Rập Xê Út không phải lực lượng dự bị mà là một lực lượng tiền tuyến hoạt động đầy đủ, và bắt nguồn từ lực lượng quân sự-tôn giáo bộ lạc của Ibn Saud là Ikhwan. Vệ binh Quốc gia Ả Rập Xê Út dưới dạng hiện nay bắt nguồn từ đội quân cá nhân của Abdullah từ thập niên 1960. Vệ binh Quốc gia Ả Rập Xê Út từng là một đối trọng với phái Sudairi trong hoàng tộc.", "question": "Lực lượng nào bắt nguồn từ đội quân cá nhân của Abdullah từ thập niên 1960?", "answer": "Vệ binh Quốc gia Ả Rập Xê Út"} {"content": "Thiết bị quân sự của Ả Rập Xê Út chủ yếu do Hoa Kỳ, Pháp và Anh cung cấp. Hoa Kỳ bán trên 80 tỷ USD phần cứng quân sự cho quân đội Ả Rập Xê Út trong giai đoạn 1951-2006. Năm 2013, chi tiêu quân sự của Ả Rập Xê Út tăng lên 67 tỷ USD, vượt qua Anh, Pháp và Nhật Bản để chiếm vị trí thứ tư toàn cầu. Theo Viện Nghiên cứu Hoà bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), trong giai đoạn 2010–14 Ả Rập Xê Út trở thành quốc gia nhập khẩu vũ khí nhiều thứ nhì trên thế giới, tiếp nhận gấp bốn lần so với giai đoạn 2005–2009. Ả Rập Xê Út chiếm 41% xuất khẩu vũ khí của Anh trong giai đoạn 2010–14. Pháp cho phép bán 18 tỷ USD vũ khí cho Ả Rập Xê Út chỉ trong năm 2015. Thương vụ vũ khí trị giá 15 tỷ USD với Ả Rập Xê Út vào năm 2016 được cho là thương vụ vũ khí lớn nhất trong lịch sử Canada. Năm 2017, Ả Rập Xê Út và Hoa Kỳ đạt được một thoả thuận vũ khí trị giá 110 tỉ USD.", "question": "Hoa Kỳ đã bán bao nhiêu phần cứng quân sự cho quân đội Ả Rập Xê Út trong giai đoạn 1951-2006?", "answer": "trên 80 tỷ USD"} {"content": "Ả Rập Xê Út chiếm khoảng 80% bán đảo Ả Rập (bán đảo lớn nhất thế giới), nằm giữa vĩ tuyến 16° Bắc và 33° Bắc, giữa kinh tuyến 34° Đông và 56° Đông. Do biên giới phía nam của quốc gia với Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất và Oman không được phân giới chính xác, kích thước thực tế của vương quốc này chưa được xác định. CIA World Factbook ước tính diện tích Ả Rập Xê Út là 2.149.690 km2 (830.000 sq mi) và xếp hạng là quốc gia rộng thứ 13 thế giới. Về phương diện địa lý, đây là quốc gia lớn nhất trên mảng Ả Rập.", "question": "Ả Rập Xê Út có diện tích ước tính là bao nhiêu?", "answer": "2.149.690 km2"} {"content": "Hoang mạc Ả Rập cùng các bán hoang mạc và vùng cây bụi có liên hệ với nó chi phối địa lý Ả Rập Xê Út. Thực tế, hoang mạc mạc Ả Rập là một số sa mạc liên kết với nhau và bao gồm 647.500 km² Rub' al Khali (\"miền hoang vu\") tại phần phía nam của vương quốc, là sa mạc với các đụn cát liền kề lớn nhất thế giới. Hầu như không có sông hồ tại Ả Rập Xê Út, song có một số wadi (thung lũng sông thường xuyên khô hạn). Một vài khu vực phì nhiêu hình thành nhờ bồi tích tại các wadi, bồn địa, và ốc đảo. Đặc điểm địa hình chính là cao nguyên trung tâm, cao lên đột ngột từ biển Đỏ và dần thấp xuống Nejd và hướng ra vịnh Ba Tư. Tại duyên hải biển Đỏ, có một đồng bằng duyên hải hẹp gọi là Tihamah. Vùng Asir thuộc miền tây nam có địa hình núi non, tại đó có núi Sawda cao 3.133 m, là đỉnh cao nhất toàn quốc.", "question": "Sa mạc Rub' al Khali là sa mạc lớn nhất thế giới về loại nào?", "answer": "sa mạc với các đụn cát liền kề"} {"content": "Hoang mạc Ả Rập cùng các bán hoang mạc và vùng cây bụi có liên hệ với nó chi phối địa lý Ả Rập Xê Út. Thực tế, hoang mạc mạc Ả Rập là một số sa mạc liên kết với nhau và bao gồm 647.500 km² Rub' al Khali (\"miền hoang vu\") tại phần phía nam của vương quốc, là sa mạc với các đụn cát liền kề lớn nhất thế giới. Hầu như không có sông hồ tại Ả Rập Xê Út, song có một số wadi (thung lũng sông thường xuyên khô hạn). Một vài khu vực phì nhiêu hình thành nhờ bồi tích tại các wadi, bồn địa, và ốc đảo. Đặc điểm địa hình chính là cao nguyên trung tâm, cao lên đột ngột từ biển Đỏ và dần thấp xuống Nejd và hướng ra vịnh Ba Tư. Tại duyên hải biển Đỏ, có một đồng bằng duyên hải hẹp gọi là Tihamah. Vùng Asir thuộc miền tây nam có địa hình núi non, tại đó có núi Sawda cao 3.133 m, là đỉnh cao nhất toàn quốc.", "question": "Sa mạc nào tại Ả Rập Xê Út có đụn cát liền kề lớn nhất thế giới?", "answer": "Rub' al Khali"} {"content": "Hoang mạc Ả Rập cùng các bán hoang mạc và vùng cây bụi có liên hệ với nó chi phối địa lý Ả Rập Xê Út. Thực tế, hoang mạc mạc Ả Rập là một số sa mạc liên kết với nhau và bao gồm 647.500 km² Rub' al Khali (\"miền hoang vu\") tại phần phía nam của vương quốc, là sa mạc với các đụn cát liền kề lớn nhất thế giới. Hầu như không có sông hồ tại Ả Rập Xê Út, song có một số wadi (thung lũng sông thường xuyên khô hạn). Một vài khu vực phì nhiêu hình thành nhờ bồi tích tại các wadi, bồn địa, và ốc đảo. Đặc điểm địa hình chính là cao nguyên trung tâm, cao lên đột ngột từ biển Đỏ và dần thấp xuống Nejd và hướng ra vịnh Ba Tư. Tại duyên hải biển Đỏ, có một đồng bằng duyên hải hẹp gọi là Tihamah. Vùng Asir thuộc miền tây nam có địa hình núi non, tại đó có núi Sawda cao 3.133 m, là đỉnh cao nhất toàn quốc.", "question": "Hoang mạc lớn nhất thế giới nằm tại phần nào của Ả Rập Xê Út?", "answer": "phần phía nam"} {"content": "Ngoại trừ vùng Asir, Ả Rập Xê Út có khí hậu sa mạc với nhiệt độ ban ngày cực kỳ cao và giảm nhiệt độ đột ngột vào ban đêm. Nhiệt độ trung bình vào mùa hè là khoảng 45 °C, song có thể cao đến 54 °C. Trong mùa đông, nhiệt độ hiếm khi xuống dưới 0 °C. Trong mùa xuân và mùa thu, sức nóng dịu đi với nhiệt độ trung bình khoảng 29 °C. Lượng mưa hàng năm cực kỳ thấp. Riêng vùng Asir chịu ảnh hưởng từ gió mùa Ấn Độ Dương thường xuất hiện từ tháng 10 đến tháng 3. Lượng mưa trung bình của vùng trong giai đoạn này là 300 mm, chiếm khoảng 60% lượng mưa hàng năm.", "question": "Vào mùa hè, nhiệt độ trung bình ở Ả Rập Xê Út khoảng bao nhiêu độ C?", "answer": "45"} {"content": "Ngoại trừ vùng Asir, Ả Rập Xê Út có khí hậu sa mạc với nhiệt độ ban ngày cực kỳ cao và giảm nhiệt độ đột ngột vào ban đêm. Nhiệt độ trung bình vào mùa hè là khoảng 45 °C, song có thể cao đến 54 °C. Trong mùa đông, nhiệt độ hiếm khi xuống dưới 0 °C. Trong mùa xuân và mùa thu, sức nóng dịu đi với nhiệt độ trung bình khoảng 29 °C. Lượng mưa hàng năm cực kỳ thấp. Riêng vùng Asir chịu ảnh hưởng từ gió mùa Ấn Độ Dương thường xuất hiện từ tháng 10 đến tháng 3. Lượng mưa trung bình của vùng trong giai đoạn này là 300 mm, chiếm khoảng 60% lượng mưa hàng năm.", "question": "Vùng Asir, Ả Rập Xê Út có lượng mưa trung bình hàng năm là bao nhiêu?", "answer": "300 mm"} {"content": "Ngoại trừ vùng Asir, Ả Rập Xê Út có khí hậu sa mạc với nhiệt độ ban ngày cực kỳ cao và giảm nhiệt độ đột ngột vào ban đêm. Nhiệt độ trung bình vào mùa hè là khoảng 45 °C, song có thể cao đến 54 °C. Trong mùa đông, nhiệt độ hiếm khi xuống dưới 0 °C. Trong mùa xuân và mùa thu, sức nóng dịu đi với nhiệt độ trung bình khoảng 29 °C. Lượng mưa hàng năm cực kỳ thấp. Riêng vùng Asir chịu ảnh hưởng từ gió mùa Ấn Độ Dương thường xuất hiện từ tháng 10 đến tháng 3. Lượng mưa trung bình của vùng trong giai đoạn này là 300 mm, chiếm khoảng 60% lượng mưa hàng năm.", "question": "Nhiệt độ trung bình ở Ả Rập Xê Út trong mùa hè là bao nhiêu?", "answer": "45 °C"} {"content": "Đời sống động vật gồm các loài như chó sói Ả Rập, linh cẩu vằn, cầy Mangut, khỉ đầu chó, thỏ sa mạc, cuột cát, chuột nhảy. Các loài động vật lớn như linh dương Gazelle, linh dương sừng kiếm, và báo có số lượng tương đối nhiều cho đến thập niên 1950, song săn bắn bằng ô tô làm giảm số lượng các loài này đến mức gần tuyệt chủng. Các loài chim bao gồm chim cắt (bị bắt và huấn luyện để săn bắt), đại bàng, diều hâu, kền kền, gà gô cát và chào mào. Ả Rập Xê Út có một số loài rắn trong đó nhiều loài có độc, và một số loài thằn lằn. Hệ sinh vật biển tại vịnh Ba Tư đa dạng. Các động vật được thuần hoá gồm lạc đà một bướu, dê, cừu, lừa và gà. Do có điều kiện sa mạc, hệ thực vật Ả Rập Xê Út hầu hết là các cây thân thảo và cây bụi nhỏ cần ít nước. Cũng có một số khu vực đồng cỏ và cây với quy mô nhỏ tại miền nam Asir. Chà là là loài cây phổ biến.", "question": "Ở Ả Rập Xê Út có những loài rắn nào?", "answer": "nhiều loài có độc"} {"content": "Ả Rập Xê Út có nền kinh tế chỉ huy, dựa trên dầu mỏ với khoảng 75% thu ngân sách và 90% thu nhập xuất khẩu đến từ công nghiệp dầu mỏ. Quốc gia này phụ thuộc nhiều vào công nhân ngoại quốc, khoảng 80% người lao động trong khu vực tư nhân không phải là công dân Ả Rập Xê Út. Một số thách thức đối với kinh tế Ả Rập Xê Út là ngăn chặn hoặc đảo nghịch việc suy giảm thu nhập bình quân, cải thiện giáo dục để chuẩn bị cho thanh niên trở thành lực lượng lao động và cung cấp cho họ việc làm, đa dạng hoá kinh tế, khuyến khích khu vực tư nhân và xây dựng nhà ở, giảm bớt tham nhũng và bất bình đẳng.", "question": "Công nghiệp nào đem lại khoảng 90% thu nhập xuất khẩu của Ả Rập Xê Út?", "answer": "dầu mỏ"} {"content": "Ả Rập Xê Út có nền kinh tế chỉ huy, dựa trên dầu mỏ với khoảng 75% thu ngân sách và 90% thu nhập xuất khẩu đến từ công nghiệp dầu mỏ. Quốc gia này phụ thuộc nhiều vào công nhân ngoại quốc, khoảng 80% người lao động trong khu vực tư nhân không phải là công dân Ả Rập Xê Út. Một số thách thức đối với kinh tế Ả Rập Xê Út là ngăn chặn hoặc đảo nghịch việc suy giảm thu nhập bình quân, cải thiện giáo dục để chuẩn bị cho thanh niên trở thành lực lượng lao động và cung cấp cho họ việc làm, đa dạng hoá kinh tế, khuyến khích khu vực tư nhân và xây dựng nhà ở, giảm bớt tham nhũng và bất bình đẳng.", "question": "Phần lớn thu ngân sách và thu nhập xuất khẩu của Ả Rập Xê Út đến từ ngành nào?", "answer": "công nghiệp dầu mỏ"} {"content": "Ả Rập Xê Út có nền kinh tế chỉ huy, dựa trên dầu mỏ với khoảng 75% thu ngân sách và 90% thu nhập xuất khẩu đến từ công nghiệp dầu mỏ. Quốc gia này phụ thuộc nhiều vào công nhân ngoại quốc, khoảng 80% người lao động trong khu vực tư nhân không phải là công dân Ả Rập Xê Út. Một số thách thức đối với kinh tế Ả Rập Xê Út là ngăn chặn hoặc đảo nghịch việc suy giảm thu nhập bình quân, cải thiện giáo dục để chuẩn bị cho thanh niên trở thành lực lượng lao động và cung cấp cho họ việc làm, đa dạng hoá kinh tế, khuyến khích khu vực tư nhân và xây dựng nhà ở, giảm bớt tham nhũng và bất bình đẳng.", "question": "Tỷ lệ lao động ngoại quốc trong khu vực tư nhân của Ả Rập Xê Út là bao nhiêu?", "answer": "80%"} {"content": "Ả Rập Xê Út có nền kinh tế chỉ huy, dựa trên dầu mỏ với khoảng 75% thu ngân sách và 90% thu nhập xuất khẩu đến từ công nghiệp dầu mỏ. Quốc gia này phụ thuộc nhiều vào công nhân ngoại quốc, khoảng 80% người lao động trong khu vực tư nhân không phải là công dân Ả Rập Xê Út. Một số thách thức đối với kinh tế Ả Rập Xê Út là ngăn chặn hoặc đảo nghịch việc suy giảm thu nhập bình quân, cải thiện giáo dục để chuẩn bị cho thanh niên trở thành lực lượng lao động và cung cấp cho họ việc làm, đa dạng hoá kinh tế, khuyến khích khu vực tư nhân và xây dựng nhà ở, giảm bớt tham nhũng và bất bình đẳng.", "question": "Ả Rập Xê Út phụ thuộc vào ai về lao động?", "answer": "công nhân ngoại quốc"} {"content": "Ngành công nghiệp dầu mỏ chiếm khoảng 45% tổng sản phẩm quốc nội danh nghĩa của Ả Rập Xê Út, trong khi khu vực tư nhân chiếm 40%. Ả Rập Xê Út theo số liệu chính thức có trữ lượng dầu mỏ 260 tỷ thùng (4,1×1010 m3), chiếm khoảng một phần năm trữ lượng dầu mỏ được kiểm chứng của thế giới. Trong thập niên 1990, thu nhập từ dầu mỏ của Ả Rập Xê Út bị tụt giảm đáng kể, kết hợp với tỷ lệ gia tăng dân số cao khiến thu nhập bình quân giảm từ mức 11.700 USD vào đỉnh điểm bùng nổ dầu mỏ trong năm 1981 xuống còn 6.300 USD trong năm 1998. Giá dầu mỏ sau đó tăng lên khiến GDP bình quân tăng lên, đạt 17.000 USD vào năm 2007 (khoảng 7.400 USD điều chỉnh theo lạm phát), song giảm xuống do giá dầu mỏ giảm từ giữa năm 2014.", "question": "Ả Rập Xê Út chiếm bao nhiêu phần trữ lượng dầu mỏ được kiểm chứng của thế giới?", "answer": "một phần năm"} {"content": "Ngành công nghiệp dầu mỏ chiếm khoảng 45% tổng sản phẩm quốc nội danh nghĩa của Ả Rập Xê Út, trong khi khu vực tư nhân chiếm 40%. Ả Rập Xê Út theo số liệu chính thức có trữ lượng dầu mỏ 260 tỷ thùng (4,1×1010 m3), chiếm khoảng một phần năm trữ lượng dầu mỏ được kiểm chứng của thế giới. Trong thập niên 1990, thu nhập từ dầu mỏ của Ả Rập Xê Út bị tụt giảm đáng kể, kết hợp với tỷ lệ gia tăng dân số cao khiến thu nhập bình quân giảm từ mức 11.700 USD vào đỉnh điểm bùng nổ dầu mỏ trong năm 1981 xuống còn 6.300 USD trong năm 1998. Giá dầu mỏ sau đó tăng lên khiến GDP bình quân tăng lên, đạt 17.000 USD vào năm 2007 (khoảng 7.400 USD điều chỉnh theo lạm phát), song giảm xuống do giá dầu mỏ giảm từ giữa năm 2014.", "question": "Ngành công nghiệp dầu mỏ chiếm bao nhiêu phần trăm tổng sản phẩm quốc nội danh nghĩa của Ả Rập Xê Út?", "answer": "45%"} {"content": "Trong giai đoạn 2003–2013, một số dịch vụ trọng yếu được tư hữu hoá: cung cấp nước đô thị, điện lực, viễn thông; và một phần hệ thống giáo dục và y tế, kiểm soát giao thông và tường trình tai nạn ô tô cũng được tư hữu hoá. Tuy nhiên, có ý kiến lo ngại về hoạt động của các thực thể được tư hữu hoá này. Tháng 11 năm 2005, Ả Rập Xê Út được phê chuẩn trở thành một thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới. Ả Rập Xê Út duy trì việc cấm đầu tư nước ngoài trong một số lĩnh vực, song chính phủ có kế hoạch mở cửa một số lĩnh vực như viễn thông, bảo hiểm, truyền tải điện. Chính phủ cũng tiến hành nỗ lực nhằm bản địa hoá kinh tế, tức thay thế công nhân ngoại quốc bằng công dân Ả Rập Xê Út song chỉ có thành công hạn chế.", "question": "Ả Rập Xê Út gia nhập tổ chức nào vào tháng 11 năm 2005?", "answer": "Tổ chức Thương mại Thế giới"} {"content": "Trong giai đoạn 2003–2013, một số dịch vụ trọng yếu được tư hữu hoá: cung cấp nước đô thị, điện lực, viễn thông; và một phần hệ thống giáo dục và y tế, kiểm soát giao thông và tường trình tai nạn ô tô cũng được tư hữu hoá. Tuy nhiên, có ý kiến lo ngại về hoạt động của các thực thể được tư hữu hoá này. Tháng 11 năm 2005, Ả Rập Xê Út được phê chuẩn trở thành một thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới. Ả Rập Xê Út duy trì việc cấm đầu tư nước ngoài trong một số lĩnh vực, song chính phủ có kế hoạch mở cửa một số lĩnh vực như viễn thông, bảo hiểm, truyền tải điện. Chính phủ cũng tiến hành nỗ lực nhằm bản địa hoá kinh tế, tức thay thế công nhân ngoại quốc bằng công dân Ả Rập Xê Út song chỉ có thành công hạn chế.", "question": "Ả Rập Xê Út được phê chuẩn trở thành một thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới vào tháng nào năm nào?", "answer": "Tháng 11 năm 2005"} {"content": "Ngoài dầu mỏ và khí đốt, Ả Rập Xê Út còn có ngành khai thác vàng quy mô nhỏ tại khu vực Mahd adh Dhahab và các ngành khai khoáng khác, lĩnh vực nông nghiệp (đặc biệt là tại tây nam) dựa vào chà là và gia súc, và một số công việc tạm thời được tạo ra trong mỗi dịp hành hương hajj. Ả Rập Xê Út khuyến khích nông nghiệp sa mạc bằng cách cung cấp trợ cấp đáng kể cũng như tiêu tốn 300 tỷ m³ nước mà hầu hết là nguồn nước không tái tạo để trồng cỏ linh lăng, ngũ cốc, thịt và sữa tại hoang mạc Ả Rập. Ước tính việc tiêu thụ nguồn nước ngầm không tái tạo khiến cho 4/5 trữ lượng nước ngầm biến mất cho đến năm 2012.", "question": "Ngành khai khoáng nào ở Ả Rập Xê Út có quy mô nhỏ?", "answer": "khai thác vàng"} {"content": "Ngoài dầu mỏ và khí đốt, Ả Rập Xê Út còn có ngành khai thác vàng quy mô nhỏ tại khu vực Mahd adh Dhahab và các ngành khai khoáng khác, lĩnh vực nông nghiệp (đặc biệt là tại tây nam) dựa vào chà là và gia súc, và một số công việc tạm thời được tạo ra trong mỗi dịp hành hương hajj. Ả Rập Xê Út khuyến khích nông nghiệp sa mạc bằng cách cung cấp trợ cấp đáng kể cũng như tiêu tốn 300 tỷ m³ nước mà hầu hết là nguồn nước không tái tạo để trồng cỏ linh lăng, ngũ cốc, thịt và sữa tại hoang mạc Ả Rập. Ước tính việc tiêu thụ nguồn nước ngầm không tái tạo khiến cho 4/5 trữ lượng nước ngầm biến mất cho đến năm 2012.", "question": "Ngành khai thác vàng quy mô nhỏ của Ả Rập Xê Út nằm tại khu vực nào?", "answer": "Mahd adh Dhahab"} {"content": "Ngoài dầu mỏ và khí đốt, Ả Rập Xê Út còn có ngành khai thác vàng quy mô nhỏ tại khu vực Mahd adh Dhahab và các ngành khai khoáng khác, lĩnh vực nông nghiệp (đặc biệt là tại tây nam) dựa vào chà là và gia súc, và một số công việc tạm thời được tạo ra trong mỗi dịp hành hương hajj. Ả Rập Xê Út khuyến khích nông nghiệp sa mạc bằng cách cung cấp trợ cấp đáng kể cũng như tiêu tốn 300 tỷ m³ nước mà hầu hết là nguồn nước không tái tạo để trồng cỏ linh lăng, ngũ cốc, thịt và sữa tại hoang mạc Ả Rập. Ước tính việc tiêu thụ nguồn nước ngầm không tái tạo khiến cho 4/5 trữ lượng nước ngầm biến mất cho đến năm 2012.", "question": "Ả Rập Xê Út có ngành khai thác nào khác ngoài dầu mỏ và khí đốt?", "answer": "vàng"} {"content": "Ả Rập Xê Út đầu tư đáng kể vào việc khử muối nước biển, cung cấp nước, hệ thống thoát nước và xử lý nước, làm tăng đáng kể tỷ lệ dân chúng được tiếp cận nước uống và cải thiện điều kiện vệ sinh trong các thập niên qua. Khoảng 50% nước uống có nguồn gốc từ nước khử muối, 40% đến từ khai thác nước ngầm và 10% đến từ nước bề mặt (đặc biệt tại vùng núi non tây nam). Thủ đô Riyard được cung cấp nước khử muối bơm từ vịnh Ba Tư với khoảng cách 467 km. Nhờ thu nhập từ dầu mỏ, nước được cung cấp gần như miễn phí. Mặc dù chất lượng dịch vụ được cải thiện song vẫn còn thấp, chẳng hạn tại Riyadh chỉ có nước một lần trong mỗi 2,5 ngày vào năm 2011, còn tại Jeddah chỉ có nước 9 ngày một lần.", "question": "Tỷ lệ dân chúng Ả Rập Xê Út được tiếp cận nước uống là bao nhiêu?", "answer": "tăng đáng kể"} {"content": "Ả Rập Xê Út đầu tư đáng kể vào việc khử muối nước biển, cung cấp nước, hệ thống thoát nước và xử lý nước, làm tăng đáng kể tỷ lệ dân chúng được tiếp cận nước uống và cải thiện điều kiện vệ sinh trong các thập niên qua. Khoảng 50% nước uống có nguồn gốc từ nước khử muối, 40% đến từ khai thác nước ngầm và 10% đến từ nước bề mặt (đặc biệt tại vùng núi non tây nam). Thủ đô Riyard được cung cấp nước khử muối bơm từ vịnh Ba Tư với khoảng cách 467 km. Nhờ thu nhập từ dầu mỏ, nước được cung cấp gần như miễn phí. Mặc dù chất lượng dịch vụ được cải thiện song vẫn còn thấp, chẳng hạn tại Riyadh chỉ có nước một lần trong mỗi 2,5 ngày vào năm 2011, còn tại Jeddah chỉ có nước 9 ngày một lần.", "question": "Tỷ lệ nước uống có nguồn gốc từ nước khử muối tại Ả Rập Xê Út là bao nhiêu?", "answer": "50%"} {"content": "Ả Rập Xê Út đầu tư đáng kể vào việc khử muối nước biển, cung cấp nước, hệ thống thoát nước và xử lý nước, làm tăng đáng kể tỷ lệ dân chúng được tiếp cận nước uống và cải thiện điều kiện vệ sinh trong các thập niên qua. Khoảng 50% nước uống có nguồn gốc từ nước khử muối, 40% đến từ khai thác nước ngầm và 10% đến từ nước bề mặt (đặc biệt tại vùng núi non tây nam). Thủ đô Riyard được cung cấp nước khử muối bơm từ vịnh Ba Tư với khoảng cách 467 km. Nhờ thu nhập từ dầu mỏ, nước được cung cấp gần như miễn phí. Mặc dù chất lượng dịch vụ được cải thiện song vẫn còn thấp, chẳng hạn tại Riyadh chỉ có nước một lần trong mỗi 2,5 ngày vào năm 2011, còn tại Jeddah chỉ có nước 9 ngày một lần.", "question": "Tại Riyard, người dân chỉ được cấp nước bao lâu một lần vào năm 2011?", "answer": "2,5 ngày"} {"content": "Dân số Ả Rập Xê Út vào tháng 7 năm 2016 được ước tính là 28,1 triệu, trong đó có 30% (khoảng hơn 8 triệu) đến 10 triệu người nhập cư không có quyền công dân, tuy nhiên giới lãnh đạo quốc gia này có lịch sử nâng khống số liệu nhân khẩu. Dân số Ả Rập Xê Út tăng trưởng nhanh từ khoảng năm 1950 với dân số 3 triệu, và trong nhiều năm đây là một trong các quốc gia có tỷ suất sinh cao nhất trên thế giới với khoảng 3% một năm. Tuy nhiên, tổng tỷ suất sinh năm 2016 giảm xuống còn 2,11 trẻ em trên mỗi phụ nữ.", "question": "Tổng tỷ suất sinh năm 2016 ở Ả Rập Xê Út là bao nhiêu?", "answer": "2,11 trẻ em trên mỗi phụ nữ"} {"content": "Dân số Ả Rập Xê Út vào tháng 7 năm 2016 được ước tính là 28,1 triệu, trong đó có 30% (khoảng hơn 8 triệu) đến 10 triệu người nhập cư không có quyền công dân, tuy nhiên giới lãnh đạo quốc gia này có lịch sử nâng khống số liệu nhân khẩu. Dân số Ả Rập Xê Út tăng trưởng nhanh từ khoảng năm 1950 với dân số 3 triệu, và trong nhiều năm đây là một trong các quốc gia có tỷ suất sinh cao nhất trên thế giới với khoảng 3% một năm. Tuy nhiên, tổng tỷ suất sinh năm 2016 giảm xuống còn 2,11 trẻ em trên mỗi phụ nữ.", "question": "Tổng tỷ suất sinh năm 2016 của Ả Rập Xê Út là bao nhiêu?", "answer": "2,11"} {"content": "Dân số Ả Rập Xê Út khá trẻ với trên một nửa dưới 25 tuổi (2012). Một phần lớn dân số là mang quốc tịch nước ngoài. (The CIA Factbook ước tính rằng tính đến năm 2013[cập nhật] người nước ngoài sống tại Ả Rập Xê Út chiếm khoảng 21% dân số. Cục Thống kế và Thông tin Trung ương Ả Rập Xê Út ước tính số người nước ngoài vào cuối năm 2014 chiếm 33% dân số (10,1 triệu). Trong đó, người Ấn Độ có 1,3 triệu, người Pakistan có 1,5 triệu (2012), người Ai Cập: 900.000, người Yemen: 800.000, người Bangladesh: 500.000, người Philippines: 500.000, người Jordan/Palestine: 260.000, người Indonesia: 250.000, người Sri Lanka: 350.000, người Sudan: 250.000, người Syria: 100.000 và người Thổ Nhĩ Kỳ: 100.000.", "question": "Tính đến năm 2013, người nước ngoài chiếm bao nhiêu phần trăm dân số Ả Rập Xê Út?", "answer": "21%"} {"content": "Dân số Ả Rập Xê Út khá trẻ với trên một nửa dưới 25 tuổi (2012). Một phần lớn dân số là mang quốc tịch nước ngoài. (The CIA Factbook ước tính rằng tính đến năm 2013[cập nhật] người nước ngoài sống tại Ả Rập Xê Út chiếm khoảng 21% dân số. Cục Thống kế và Thông tin Trung ương Ả Rập Xê Út ước tính số người nước ngoài vào cuối năm 2014 chiếm 33% dân số (10,1 triệu). Trong đó, người Ấn Độ có 1,3 triệu, người Pakistan có 1,5 triệu (2012), người Ai Cập: 900.000, người Yemen: 800.000, người Bangladesh: 500.000, người Philippines: 500.000, người Jordan/Palestine: 260.000, người Indonesia: 250.000, người Sri Lanka: 350.000, người Sudan: 250.000, người Syria: 100.000 và người Thổ Nhĩ Kỳ: 100.000.", "question": "Một phần lớn dân số Ả Rập Xê Út là gì?", "answer": "mang quốc tịch nước ngoài"} {"content": "Dân số Ả Rập Xê Út khá trẻ với trên một nửa dưới 25 tuổi (2012). Một phần lớn dân số là mang quốc tịch nước ngoài. (The CIA Factbook ước tính rằng tính đến năm 2013[cập nhật] người nước ngoài sống tại Ả Rập Xê Út chiếm khoảng 21% dân số. Cục Thống kế và Thông tin Trung ương Ả Rập Xê Út ước tính số người nước ngoài vào cuối năm 2014 chiếm 33% dân số (10,1 triệu). Trong đó, người Ấn Độ có 1,3 triệu, người Pakistan có 1,5 triệu (2012), người Ai Cập: 900.000, người Yemen: 800.000, người Bangladesh: 500.000, người Philippines: 500.000, người Jordan/Palestine: 260.000, người Indonesia: 250.000, người Sri Lanka: 350.000, người Sudan: 250.000, người Syria: 100.000 và người Thổ Nhĩ Kỳ: 100.000.", "question": "Dân số Ả Rập Xê Út có bao nhiêu phần trăm là người nước ngoài?", "answer": "33%"} {"content": "Người Hồi giáo nước ngoài sống tại vương quốc đủ 10 năm có thể xin quyền công dân Ả Rập Xê Út (ưu tiên cho người có trình độ khoa học, và ngoại lệ là người Palestine trừ khi họ kết hôn với một công dân Ả Rập Xê Út.) Ả Rập Xê Út không ký kết Công ước người Tị nạn Liên Hiệp Quốc 1951. Do dân số Ả Rập Xê Út tăng trưởng và thu nhập từ xuất khẩu dầu mỏ đình trệ, khiến gia tăng áp lực trong việc thay thế công nhân nước ngoài bằng công dân, và chính phủ Ả Rập Xê Út hy vọng giảm số người nước ngoài tại đây.", "question": "Người Hồi giáo nước ngoài phải sống tại Ả Rập Xê Út trong bao lâu để xin quyền công dân?", "answer": "10 năm"} {"content": "Người Hồi giáo nước ngoài sống tại vương quốc đủ 10 năm có thể xin quyền công dân Ả Rập Xê Út (ưu tiên cho người có trình độ khoa học, và ngoại lệ là người Palestine trừ khi họ kết hôn với một công dân Ả Rập Xê Út.) Ả Rập Xê Út không ký kết Công ước người Tị nạn Liên Hiệp Quốc 1951. Do dân số Ả Rập Xê Út tăng trưởng và thu nhập từ xuất khẩu dầu mỏ đình trệ, khiến gia tăng áp lực trong việc thay thế công nhân nước ngoài bằng công dân, và chính phủ Ả Rập Xê Út hy vọng giảm số người nước ngoài tại đây.", "question": "Người Hồi giáo nào được ưu tiên xin quyền công dân Ả Rập Xê Út?", "answer": "người có trình độ khoa học"} {"content": "Ngôn ngữ chính thức của Ả Rập Xê Út là tiếng Ả Rập. Ba phương ngữ chủ yếu của người Ả Rập Xê Út là tiếng Ả Rập Hejaz (khoảng 6 triệu người nói), tiếng Ả Rập Najd (khoảng 8 triệu người nói), và tiếng Ả Rập Vùng Vịnh (khoảng 0,2 triệu người nói). Ngôn ngữ ký hiệu Ả Rập Xê Út là ngôn ngữ chủ yếu của cộng đồng khiếm thính. Các cộng đồng ngoại kiều lớn cũng nói ngôn ngữ của họ, đông đảo nhất là tiếng Tagalog, tiếng Rohingya, tiếng Urdu, tiếng Ả Rập Ai Cập. Có nhiều người nói tiếng Anh tại Ả Rập Xê Út vì Công ty Dầu mỏ Ả Rập-Mỹ (SAMCO) chi phối kinh tế Ả Rập Xê Út. Mặc dù tiếng Ả Rập là ngôn ngữ chính thức duy nhất, song nhiều khi tiếng Anh được ghi song song với tiếng Ả Rập.", "question": "Tiếng Anh được sử dụng tại Ả Rập Xê Út vì lý do gì?", "answer": "Công ty Dầu mỏ Ả Rập-Mỹ (SAMCO)"} {"content": "Ngôn ngữ chính thức của Ả Rập Xê Út là tiếng Ả Rập. Ba phương ngữ chủ yếu của người Ả Rập Xê Út là tiếng Ả Rập Hejaz (khoảng 6 triệu người nói), tiếng Ả Rập Najd (khoảng 8 triệu người nói), và tiếng Ả Rập Vùng Vịnh (khoảng 0,2 triệu người nói). Ngôn ngữ ký hiệu Ả Rập Xê Út là ngôn ngữ chủ yếu của cộng đồng khiếm thính. Các cộng đồng ngoại kiều lớn cũng nói ngôn ngữ của họ, đông đảo nhất là tiếng Tagalog, tiếng Rohingya, tiếng Urdu, tiếng Ả Rập Ai Cập. Có nhiều người nói tiếng Anh tại Ả Rập Xê Út vì Công ty Dầu mỏ Ả Rập-Mỹ (SAMCO) chi phối kinh tế Ả Rập Xê Út. Mặc dù tiếng Ả Rập là ngôn ngữ chính thức duy nhất, song nhiều khi tiếng Anh được ghi song song với tiếng Ả Rập.", "question": "Ngôn ngữ nào là ngôn ngữ ký hiệu chủ yếu của cộng đồng khiếm thính tại Ả Rập Xê Út?", "answer": "Ngôn ngữ ký hiệu Ả Rập Xê Út"} {"content": "Ngôn ngữ chính thức của Ả Rập Xê Út là tiếng Ả Rập. Ba phương ngữ chủ yếu của người Ả Rập Xê Út là tiếng Ả Rập Hejaz (khoảng 6 triệu người nói), tiếng Ả Rập Najd (khoảng 8 triệu người nói), và tiếng Ả Rập Vùng Vịnh (khoảng 0,2 triệu người nói). Ngôn ngữ ký hiệu Ả Rập Xê Út là ngôn ngữ chủ yếu của cộng đồng khiếm thính. Các cộng đồng ngoại kiều lớn cũng nói ngôn ngữ của họ, đông đảo nhất là tiếng Tagalog, tiếng Rohingya, tiếng Urdu, tiếng Ả Rập Ai Cập. Có nhiều người nói tiếng Anh tại Ả Rập Xê Út vì Công ty Dầu mỏ Ả Rập-Mỹ (SAMCO) chi phối kinh tế Ả Rập Xê Út. Mặc dù tiếng Ả Rập là ngôn ngữ chính thức duy nhất, song nhiều khi tiếng Anh được ghi song song với tiếng Ả Rập.", "question": "Ngôn ngữ ký hiệu Ả Rập Xê Út là ngôn ngữ chủ yếu của ai?", "answer": "cộng đồng khiếm thính"} {"content": "Hồi giáo là quốc giáo của Ả Rập Xê Út và pháp luật vương quốc yêu cầu rằng toàn bộ công dân là tín đồ Hồi giáo., và gần như toàn bộ cư dân Ả Rập Xê Út là người Hồi giáo. Khu vực Hejaz có các thành phố Mecca và Medina là cái nôi của Hồi giáo, là điểm đến trong cuộc hành hương hajj, là hai thánh địa của Hồi giáo. Theo ước tính số lượng tín đồ hệ Hồi giáo Sunni tại Ả Rập Xê Út là từ 75% đến 90%, 10–25% còn lại thuộc hệ Hồi giáo Shia. Thể thức chính thức và chi phối của hệ Hồi giáo Sunni tại Ả Rập Xê Út thường được gọi là Wahhabi (những người đề xướng chuộng tên gọi tư tưởng Salafi, nhìn nhận Wahhabi là xúc phạm) và thường được các nhà quan sát mô tả là 'chủ nghĩa đạo đức', 'không khoan dung', hay 'cực bảo thủ', còn các tín đồ xem đây là Hồi giáo \"đích thực\". Phái này do Muhammad ibn Abd al-Wahhab thành lập trong thế kỷ XVIII tại bán đảo Ả Rập. Các phái khác như Hồi giáo Shia thiểu số bị đàn áp có hệ thống. do tư tưởng Wahabbi lên án đức tin Shia.", "question": "Quốc giáo của Ả Rập Xê Út là gì?", "answer": "Hồi giáo"} {"content": "Theo ước tính có khoảng 1,5 triệu tín đồ Cơ Đốc giáo tại Ả Rập Xê Út, gần như toàn bộ là công nhân nước ngoài. Ả Rập Xê Út cho phép người Cơ Đốc giáo nhập cảnh với tư cách công nhân nước ngoài để làm việc tạm thời, song không cho phép họ hành lễ công khai. Tỷ lệ công dân Ả Rập Xê Út theo Cơ Đốc giáo về chính thức là không có, do công dân bị cấm cải đạo khỏi Hồi giáo và nếu vi phạm sẽ bị tử hình. Bất chấp điều đó, một nghiên cứu vào năm 2015 ước tính rằng có 60.000 người Hồi giáo cải sang Cơ Đốc giáo tại Ả Rập Xê Út. Theo Trung tâm Nghiên cứu Pew thì có 390.000 tín đồ Ấn Độ giáo tại Ả Rập Xê Út, gần như toàn bộ là công nhân nước ngoài. Theo pháp lý từ năm 2014, Người vô thần sẽ bị xác định là phần tử khủng bố.", "question": "Theo pháp lý từ năm 2014, Người vô thần sẽ bị xác định là gì?", "answer": "phần tử khủng bố"} {"content": "Theo ước tính có khoảng 1,5 triệu tín đồ Cơ Đốc giáo tại Ả Rập Xê Út, gần như toàn bộ là công nhân nước ngoài. Ả Rập Xê Út cho phép người Cơ Đốc giáo nhập cảnh với tư cách công nhân nước ngoài để làm việc tạm thời, song không cho phép họ hành lễ công khai. Tỷ lệ công dân Ả Rập Xê Út theo Cơ Đốc giáo về chính thức là không có, do công dân bị cấm cải đạo khỏi Hồi giáo và nếu vi phạm sẽ bị tử hình. Bất chấp điều đó, một nghiên cứu vào năm 2015 ước tính rằng có 60.000 người Hồi giáo cải sang Cơ Đốc giáo tại Ả Rập Xê Út. Theo Trung tâm Nghiên cứu Pew thì có 390.000 tín đồ Ấn Độ giáo tại Ả Rập Xê Út, gần như toàn bộ là công nhân nước ngoài. Theo pháp lý từ năm 2014, Người vô thần sẽ bị xác định là phần tử khủng bố.", "question": "Tỷ lệ công dân Ả Rập Xê Út theo Cơ Đốc giáo về chính thức là bao nhiêu?", "answer": "không có"} {"content": "Tính đến năm 2004[cập nhật] khoảng một nửa thời gian phát sóng của truyền hình nhà nước Ả Rập Xê Út dành cho các vấn đề tôn giáo. 90% số sách xuất bản tại vương quốc là về chủ đề tôn giáo, và hầu hết bằng tiến sĩ do các đại học trao là về nghiên cứu Hồi giáo. Trong hệ thống trường công, khoảng một nửa số tài liệu giảng dạy là về tôn giáo. Trong khi đó, phần dành cho lịch sử, văn học, và văn hoá của thế giới phi Hồi giáo trong 12 năm học có tổng cộng khoảng 40 trang. Sự ủng hộ của quần chúng đối với cấu trúc chính trị/tôn giáo truyền thống mạnh tới mức một nhà nghiên cứu nhận thấy hầu như không có ủng hộ đối với các cải cách để thế tục hoá nhà nước.", "question": "Phần nào chiếm khoảng một nửa thời gian phát sóng của truyền hình nhà nước Ả Rập Xê Út?", "answer": "các vấn đề tôn giáo"} {"content": "Tính đến năm 2004[cập nhật] khoảng một nửa thời gian phát sóng của truyền hình nhà nước Ả Rập Xê Út dành cho các vấn đề tôn giáo. 90% số sách xuất bản tại vương quốc là về chủ đề tôn giáo, và hầu hết bằng tiến sĩ do các đại học trao là về nghiên cứu Hồi giáo. Trong hệ thống trường công, khoảng một nửa số tài liệu giảng dạy là về tôn giáo. Trong khi đó, phần dành cho lịch sử, văn học, và văn hoá của thế giới phi Hồi giáo trong 12 năm học có tổng cộng khoảng 40 trang. Sự ủng hộ của quần chúng đối với cấu trúc chính trị/tôn giáo truyền thống mạnh tới mức một nhà nghiên cứu nhận thấy hầu như không có ủng hộ đối với các cải cách để thế tục hoá nhà nước.", "question": "Khoảng bao nhiêu phần trăm số sách xuất bản tại Ả Rập Xê Út là về tôn giáo?", "answer": "90%"} {"content": "Do các hạn chế tôn giáo, văn hoá Ả Rập Xê Út thiếu đa dạng về biểu lộ tôn giáo, các toà nhà, lễ hội và sự kiện công cộng thường niên. Việc kỷ niệm các ngày lễ Hồi giáo (phi-Wahhabi) như sinh nhật Muhammad và ngày Ashura, (một ngày lễ quan trọng đối với 10–25% dân số theo Hồi giáo Shia), chỉ được khoan dung khi có quy mô nhỏ tại địa phương. Tín đồ Shia cũng phải đối diện với kỳ thị có hệ thống trong công việc, giáo dục, tư pháp theo đánh giá của Tổ chức Theo dõi Nhân quyền. Các lễ hội phi Hồi giáo như Lễ Giáng Sinh và Lễ Phục Sinh hoàn toàn không được dung thứ. Không được phép lập các điểm thờ phụng phi Hồi giáo tại Ả Rập Xê Út. Trong các vụ kiện bồi thường pháp lý (Diyya) người phi Hồi giáo nhận được ít hơn người Hồi giáo.", "question": "Tại Ả Rập Xê Út, việc kỷ niệm ngày Ashura được dung thứ ở mức độ nào?", "answer": "quy mô nhỏ tại địa phương"} {"content": "Do các hạn chế tôn giáo, văn hoá Ả Rập Xê Út thiếu đa dạng về biểu lộ tôn giáo, các toà nhà, lễ hội và sự kiện công cộng thường niên. Việc kỷ niệm các ngày lễ Hồi giáo (phi-Wahhabi) như sinh nhật Muhammad và ngày Ashura, (một ngày lễ quan trọng đối với 10–25% dân số theo Hồi giáo Shia), chỉ được khoan dung khi có quy mô nhỏ tại địa phương. Tín đồ Shia cũng phải đối diện với kỳ thị có hệ thống trong công việc, giáo dục, tư pháp theo đánh giá của Tổ chức Theo dõi Nhân quyền. Các lễ hội phi Hồi giáo như Lễ Giáng Sinh và Lễ Phục Sinh hoàn toàn không được dung thứ. Không được phép lập các điểm thờ phụng phi Hồi giáo tại Ả Rập Xê Út. Trong các vụ kiện bồi thường pháp lý (Diyya) người phi Hồi giáo nhận được ít hơn người Hồi giáo.", "question": "Tại Ả Rập Xê Út, các lễ hội phi Hồi giáo nào không được dung thứ?", "answer": "Lễ Giáng Sinh và Lễ Phục Sinh"} {"content": "Giáo phái Wahhabi chống đối bất kỳ sự sùng kính nào với các địa điểm lịch sử và tôn giáo quan trọng vì lo ngại có thể dẫn đến thần thánh hoá, và các di tích lịch sử Hồi giáo quan trọng nhất (tại Mecca và Medina) nằm tại khu vực Hejaz. Kết quả là, dưới quyền cai trị của gia tộc Saud, khoảng 95% toà nhà lịch sử của Mecca đã bị phá huỷ vì lý do tôn giáo dù hầu hết chúng có niên đại trên một nghìn năm. Các nhà chỉ trích cho rằng trong 50 năm, 300 di tích lịch sử có liên kết với Muhammad, gia đình và bằng hữu của ông đã biến mất, chỉ còn ít hơn 20 cấu trúc còn lại tại Mecca có niên đại từ thời kỳ Muhammad.", "question": "Giáo phái Wahhabi phá huỷ bao nhiêu phần trăm toà nhà lịch sử của Mecca vì lý do tôn giáo?", "answer": "95%"} {"content": "Trang phục của người Ả Rập Xê Út tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc hijab (nguyên tắc Hồi giáo về khiêm tốn, đặc biệt trong trang phục). Quần áo phần lớn rộng và rủ tự nhiên song che phủ toàn thân, phù hợp với khí hậu hoang mạc của Ả Rập Xê Út. Theo truyền thống, nam giới thường mặc một áo choàng dài đến mắt cá chân dệt từ vải len hoặc bông (gọi là thawb), cùng một keffiyeh (khăn kẻ ô vuông làm bằng bông được giữ bằng một đai agal) hoặc một ghutra (một khăn trắng tuyền bằng vải bông mịn, cũng giữ bằng một agal) trùm lên đầu. Trong những ngày lạnh giá hiếm thấy, nam giới Ả Rập Xê Út mặc một áo choàng bằng lông lạc đà (bisht). Tại nơi công cộng, nữ giới được yêu cầu mặc abaya màu đen hoặc trang phục màu đen khác bao phủ mọi phần trên cơ thể bên dưới cổ ngoại trừ bàn chân và bàn tay, song hầu hết nữ giới che đầu để thể hiện tôn kính tôn giáo của mình. Yêu cầu này cũng áp dụng cho nữ giới phi Hồi giáo, và nếu không tuân thủ có thể khiến cảnh sát hành động, đặc biệt là tại các khu vực bảo thủ hơn trong nước. Trang phục của nữ giới thường được trang trí với hoạ tiết bộ lạc, tiền xu, sequin, sợi kim loại và miếng đính. Một số nữ giới lựa chọn che mặt bằng niqāb còn một số thì không. Một số áo choàng abaya bao phủ cả phần đầu.", "question": "Nam giới Ả Rập Xê Út thường mặc áo choàng dài gì?", "answer": "thawb"} {"content": "Trang phục của người Ả Rập Xê Út tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc hijab (nguyên tắc Hồi giáo về khiêm tốn, đặc biệt trong trang phục). Quần áo phần lớn rộng và rủ tự nhiên song che phủ toàn thân, phù hợp với khí hậu hoang mạc của Ả Rập Xê Út. Theo truyền thống, nam giới thường mặc một áo choàng dài đến mắt cá chân dệt từ vải len hoặc bông (gọi là thawb), cùng một keffiyeh (khăn kẻ ô vuông làm bằng bông được giữ bằng một đai agal) hoặc một ghutra (một khăn trắng tuyền bằng vải bông mịn, cũng giữ bằng một agal) trùm lên đầu. Trong những ngày lạnh giá hiếm thấy, nam giới Ả Rập Xê Út mặc một áo choàng bằng lông lạc đà (bisht). Tại nơi công cộng, nữ giới được yêu cầu mặc abaya màu đen hoặc trang phục màu đen khác bao phủ mọi phần trên cơ thể bên dưới cổ ngoại trừ bàn chân và bàn tay, song hầu hết nữ giới che đầu để thể hiện tôn kính tôn giáo của mình. Yêu cầu này cũng áp dụng cho nữ giới phi Hồi giáo, và nếu không tuân thủ có thể khiến cảnh sát hành động, đặc biệt là tại các khu vực bảo thủ hơn trong nước. Trang phục của nữ giới thường được trang trí với hoạ tiết bộ lạc, tiền xu, sequin, sợi kim loại và miếng đính. Một số nữ giới lựa chọn che mặt bằng niqāb còn một số thì không. Một số áo choàng abaya bao phủ cả phần đầu.", "question": "Trang phục nam giới Ả Rập Xê Út thường mặc áo choàng dài đến mắt cá chân dệt từ loại vải nào?", "answer": "len hoặc bông"} {"content": "Trong thập niên 1970, có nhiều rạp chiếu phim tại Ả Rập Xê Út mặc dù chúng được nhìn nhận là trái với quy tắc Wahhabi. Trong phong trào Phục hưng Hồi giáo vào thập niên 1980, và để phản ứng chính trị trước sự gia tăng của hoạt động chủ nghĩa Hồi giáo, chính phủ cho đóng cửa toàn bộ các rạp chiếu phim và nhà hát. Từ đầu những năm 1980, rạp chiếu phim bị cấm do các sức ép liên quan đến đạo Hồi. Năm 2017, Ả Rập Xê Út cho phép các rạp chiếu phim mở cửa trở lại. Những rạp chiếu phim thương mại đầu tiên theo kế hoạch khai trương vào tháng 3 năm 2018. Hai bộ phim đầu tiên được công chiếu là hai phim hoạt hình The Emoji Movie - Đội quân cảm xúc và Captain Underpants: The First Epic Movie - Siêu nhân quần chip. Dự kiến trong vòng 12 năm tới sẽ có khoảng 2.000 rạp chiếu phim hoạt động tại Ả Rập Xê Út. Đối với ngành công nghiệp điện ảnh, việc mở cửa lại rạp chiếu phim công cộng sau hơn 3 thập niên được kỳ vọng sẽ sự \"cởi trói\" cho hoạt động giải trí này.", "question": "Bộ phim đầu tiên được công chiếu ở Ả Rập Xê Út sau khi rạp chiếu phim được mở cửa trở lại là gì?", "answer": "The Emoji Movie - Đội quân cảm xúc"} {"content": "Kể từ thế kỷ XVIII trở đi, trào lưu chính thống Wahhabi làm thoái chí các bước phát triển nghệ thuật nếu như chúng mâu thuẫn với giáo lý của giáo phái này. Ngoài ra, việc Hồi giáo Sunni cấm chỉ tạo ra tượng trưng cho người làm hạn chế nghệ thuật thị giác, vốn có xu hướng chịu chi phối bởi hình học, hoa văn, phác hoạ trừu tượng và thư pháp. Nhờ thu nhập từ dầu mỏ trong thế kỷ XX, đã xuất hiện các ảnh hưởng từ bên ngoài như phong cách nhà ở, nội thất và trang phục phương Tây. Âm nhạc và vũ đạo luôn là bộ phận của sinh hoạt xã hội Ả Rập Xê Út, âm nhạc truyền thống thường gắn với thơ và được hát tập thể. Các nhạc cụ gồm có rabābah (giống vĩ cầm 3 dây), các loại nhạc cụ gõ như ṭabl (trống) và ṭār (tambourine). Trong các vũ điệu địa phương, nổi tiếng nhất là điệu theo kiểu thượng võ ʿarḍah, gồm các hàng nam giới thường mang theo gươm hoặc súng, nhảy theo tiếng trống. Thơ Bedouin (người Ả Rập du cư), gọi là nabaṭī, vẫn rất phổ biến.", "question": "Âm nhạc truyền thống Ả Rập Xê Út thường được hát như thế nào?", "answer": "hát tập thể"} {"content": "Kể từ thế kỷ XVIII trở đi, trào lưu chính thống Wahhabi làm thoái chí các bước phát triển nghệ thuật nếu như chúng mâu thuẫn với giáo lý của giáo phái này. Ngoài ra, việc Hồi giáo Sunni cấm chỉ tạo ra tượng trưng cho người làm hạn chế nghệ thuật thị giác, vốn có xu hướng chịu chi phối bởi hình học, hoa văn, phác hoạ trừu tượng và thư pháp. Nhờ thu nhập từ dầu mỏ trong thế kỷ XX, đã xuất hiện các ảnh hưởng từ bên ngoài như phong cách nhà ở, nội thất và trang phục phương Tây. Âm nhạc và vũ đạo luôn là bộ phận của sinh hoạt xã hội Ả Rập Xê Út, âm nhạc truyền thống thường gắn với thơ và được hát tập thể. Các nhạc cụ gồm có rabābah (giống vĩ cầm 3 dây), các loại nhạc cụ gõ như ṭabl (trống) và ṭār (tambourine). Trong các vũ điệu địa phương, nổi tiếng nhất là điệu theo kiểu thượng võ ʿarḍah, gồm các hàng nam giới thường mang theo gươm hoặc súng, nhảy theo tiếng trống. Thơ Bedouin (người Ả Rập du cư), gọi là nabaṭī, vẫn rất phổ biến.", "question": "Âm nhạc truyền thống Ả Rập Xê Út thường gắn với yếu tố gì?", "answer": "Thơ"} {"content": "Bóng đá là môn thể thao quốc gia tại Ả Rập Xê Út. Lặn biển, lướt ván buồm, thuyền buồm và bóng rổ cũng phổ biến, được cả nam giới và nữ giới chơi, và đội tuyển bóng rổ quốc gia Ả Rập Xê Út từng giành huy chương đồng tại giải vô địch châu Á năm 1999. Các môn thể thao truyền thống hơn như đua lạc đà trở nên phổ biến hơn trong thập niên 1970. Một sân vận động tại Riyadh tổ chức các cuộc đua lạc đà trong mùa đông. Giải đua lạc đà Quốc vương được tổ chức thường niên từ năm 1974, là một trong các cuộc thi quan trọng nhất và thu hút động vật và tay đua từ khắp khu vực. Việc đi săn bằng chim ưng cũng là một việc truyền thống và vẫn được thực hiện.", "question": "Môn thể thao nào phổ biến tại Ả Rập Xê Út, với đội tuyển quốc gia từng giành huy chương đồng tại giải vô địch châu Á năm 1999?", "answer": "bóng rổ"} {"content": "Bóng đá là môn thể thao quốc gia tại Ả Rập Xê Út. Lặn biển, lướt ván buồm, thuyền buồm và bóng rổ cũng phổ biến, được cả nam giới và nữ giới chơi, và đội tuyển bóng rổ quốc gia Ả Rập Xê Út từng giành huy chương đồng tại giải vô địch châu Á năm 1999. Các môn thể thao truyền thống hơn như đua lạc đà trở nên phổ biến hơn trong thập niên 1970. Một sân vận động tại Riyadh tổ chức các cuộc đua lạc đà trong mùa đông. Giải đua lạc đà Quốc vương được tổ chức thường niên từ năm 1974, là một trong các cuộc thi quan trọng nhất và thu hút động vật và tay đua từ khắp khu vực. Việc đi săn bằng chim ưng cũng là một việc truyền thống và vẫn được thực hiện.", "question": "Môn thể thao quốc gia tại Ả Rập Xê Út là gì?", "answer": "Bóng đá"} {"content": "Bóng đá là môn thể thao quốc gia tại Ả Rập Xê Út. Lặn biển, lướt ván buồm, thuyền buồm và bóng rổ cũng phổ biến, được cả nam giới và nữ giới chơi, và đội tuyển bóng rổ quốc gia Ả Rập Xê Út từng giành huy chương đồng tại giải vô địch châu Á năm 1999. Các môn thể thao truyền thống hơn như đua lạc đà trở nên phổ biến hơn trong thập niên 1970. Một sân vận động tại Riyadh tổ chức các cuộc đua lạc đà trong mùa đông. Giải đua lạc đà Quốc vương được tổ chức thường niên từ năm 1974, là một trong các cuộc thi quan trọng nhất và thu hút động vật và tay đua từ khắp khu vực. Việc đi săn bằng chim ưng cũng là một việc truyền thống và vẫn được thực hiện.", "question": "Đội tuyển bóng rổ quốc gia Ả Rập Xê Út từng giành huy chương nào tại giải vô địch châu Á?", "answer": "huy chương đồng"} {"content": "Ẩm thực Ả Rập Xê Út tương tự như các quốc gia xung quanh trên bán đảo Ả Rập, và chịu ảnh hưởng từ đồ ăn Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ, Ba Tư và châu Phi. Luật chế độ ăn uống Hồi giáo được thi hành, theo đó thịt lợn là bất hợp pháp và các loại động vật khác phải được giết mổ phù hợp với halal. Một món ăn gồm thịt cừu non mang tên khūzī là món ăn dân tộc truyền thống. Các món Kebab được phổ biến, như shāwarmā (shawarma), một món thịt ướp nướng gồm thịt cừu hoặc thịt gà. Giống như tại các quốc gia khác trên bán đảo Ả Rập, một món cơm với cá hoặc tôm gọi là machbūs (kabsa) được phổ biến. Bánh mì dẹt, không men là thành phần chủ yếu của gần như mọi bữa ăn, giống như chà là và nước hoa quả. Cà phê theo phong cách Thổ Nhĩ Kỳ là loại đồ uống truyền thống.", "question": "Loại bánh mì nào là thành phần chủ yếu trong ẩm thực Ả Rập Xê Út?", "answer": "Bánh mì dẹt, không men"} {"content": "Ẩm thực Ả Rập Xê Út tương tự như các quốc gia xung quanh trên bán đảo Ả Rập, và chịu ảnh hưởng từ đồ ăn Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ, Ba Tư và châu Phi. Luật chế độ ăn uống Hồi giáo được thi hành, theo đó thịt lợn là bất hợp pháp và các loại động vật khác phải được giết mổ phù hợp với halal. Một món ăn gồm thịt cừu non mang tên khūzī là món ăn dân tộc truyền thống. Các món Kebab được phổ biến, như shāwarmā (shawarma), một món thịt ướp nướng gồm thịt cừu hoặc thịt gà. Giống như tại các quốc gia khác trên bán đảo Ả Rập, một món cơm với cá hoặc tôm gọi là machbūs (kabsa) được phổ biến. Bánh mì dẹt, không men là thành phần chủ yếu của gần như mọi bữa ăn, giống như chà là và nước hoa quả. Cà phê theo phong cách Thổ Nhĩ Kỳ là loại đồ uống truyền thống.", "question": "Món ăn dân tộc truyền thống của Ả Rập Xê Út là gì?", "answer": "khūzī"} {"content": "Ẩm thực Ả Rập Xê Út tương tự như các quốc gia xung quanh trên bán đảo Ả Rập, và chịu ảnh hưởng từ đồ ăn Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ, Ba Tư và châu Phi. Luật chế độ ăn uống Hồi giáo được thi hành, theo đó thịt lợn là bất hợp pháp và các loại động vật khác phải được giết mổ phù hợp với halal. Một món ăn gồm thịt cừu non mang tên khūzī là món ăn dân tộc truyền thống. Các món Kebab được phổ biến, như shāwarmā (shawarma), một món thịt ướp nướng gồm thịt cừu hoặc thịt gà. Giống như tại các quốc gia khác trên bán đảo Ả Rập, một món cơm với cá hoặc tôm gọi là machbūs (kabsa) được phổ biến. Bánh mì dẹt, không men là thành phần chủ yếu của gần như mọi bữa ăn, giống như chà là và nước hoa quả. Cà phê theo phong cách Thổ Nhĩ Kỳ là loại đồ uống truyền thống.", "question": "Theo luật chế độ ăn uống Hồi giáo, thịt nào là bất hợp pháp?", "answer": "thịt lợn"} {"content": "Mục tiêu của xã hội Ả Rập Xê Út là trở thành một quốc gia Hồi giáo sùng đạo, song cùng với các khó khăn kinh tế đã gây ra một số vấn đề và xung đột. Một cuộc khảo sát ý kiến độc lập hiếm có được công bố vào năm 2010 cho thấy rằng các quan tâm xã hội chủ yếu của người Ả Rập Xê Út là thất nghiệp (10% vào năm 2010), tham nhũng và chủ nghĩa cực đoan tôn giáo. Tội phạm không phải là một vấn đề đáng kể. Song mặt khác, trẻ vị thành niên phạm pháp dưới dạng đua xe bất hợp pháp, sử dụng ma tuý và sử dụng đồ uống có cồn quá mức đang gia tăng. Tỷ lệ thất nghiệp cao và một thế hệ nam thanh niên khinh thường hoàng tộc là một mối đe doạ đáng kể đối với ổn định xã hội. Một số người Ả Rập Xê Út cảm thấy họ có quyền có các công việc được trả lương tốt trong chính quyền, và việc chính phủ không làm thoả mãn được cảm tưởng này đã dẫn đến bất mãn đáng kể. Ước tính số người Ả Rập Xê Út sống dưới mức nghèo (theo chuẩn trong nước) là từ 12,7% (2013) đến 25% (2013).", "question": "Mục tiêu của xã hội Ả Rập Xê Út là gì?", "answer": "quốc gia Hồi giáo sùng đạo"} {"content": "Theo một nghiên cứu công bố năm 2010, một trong bốn trẻ em tại Ả Rập Xê Út bị lạm dụng. Hội Nhân quyền Quốc gia Ả Rập Xê Út báo cáo rằng gần 45% trẻ em trong nước đối diện với một số kiểu lạm dụng và bạo lực gia đình. Năm 2013, chính phủ thông qua một luật để hình sự hoá bạo lực gia đình chống lại trẻ em. Có ý kiến cho rằng buôn bán phụ nữ là một vấn đề đặc biệt tại Ả Rập Xê Út do nước này có lượng lớn nữ giúp việc gia đình người nước ngoài, và các lỗ hổng trong hệ thống khiến nhiều người trở thành nạn nhân bị lạm dụng và tra tấn.", "question": "Theo nghiên cứu công bố năm nào, một trong bốn trẻ em tại Ả Rập Xê Út bị lạm dụng?", "answer": "2010"} {"content": "Theo một nghiên cứu công bố năm 2010, một trong bốn trẻ em tại Ả Rập Xê Út bị lạm dụng. Hội Nhân quyền Quốc gia Ả Rập Xê Út báo cáo rằng gần 45% trẻ em trong nước đối diện với một số kiểu lạm dụng và bạo lực gia đình. Năm 2013, chính phủ thông qua một luật để hình sự hoá bạo lực gia đình chống lại trẻ em. Có ý kiến cho rằng buôn bán phụ nữ là một vấn đề đặc biệt tại Ả Rập Xê Út do nước này có lượng lớn nữ giúp việc gia đình người nước ngoài, và các lỗ hổng trong hệ thống khiến nhiều người trở thành nạn nhân bị lạm dụng và tra tấn.", "question": "Tỉ lệ trẻ em tại Ả Rập Xê Út bị lạm dụng là bao nhiêu?", "answer": "một trong bốn trẻ em"} {"content": "Theo một nghiên cứu công bố năm 2010, một trong bốn trẻ em tại Ả Rập Xê Út bị lạm dụng. Hội Nhân quyền Quốc gia Ả Rập Xê Út báo cáo rằng gần 45% trẻ em trong nước đối diện với một số kiểu lạm dụng và bạo lực gia đình. Năm 2013, chính phủ thông qua một luật để hình sự hoá bạo lực gia đình chống lại trẻ em. Có ý kiến cho rằng buôn bán phụ nữ là một vấn đề đặc biệt tại Ả Rập Xê Út do nước này có lượng lớn nữ giúp việc gia đình người nước ngoài, và các lỗ hổng trong hệ thống khiến nhiều người trở thành nạn nhân bị lạm dụng và tra tấn.", "question": "Theo nghiên cứu công bố năm 2010, tỷ lệ trẻ em bị lạm dụng tại Ả Rập Xê Út là bao nhiêu?", "answer": "một trong bốn"} {"content": "Tại Ả Rập Xê Út, nữ giới không có quyền lợi bình đẳng với nam giới. Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ nhận định kỳ thị của chính phủ Ả Rập Xê Út với nữ giới là một \"vấn đề nghiêm trọng\" tại nước này và lưu ý rằng nữ giới có ít quyền lợi chính trị do chính sách kỳ thị của chính phủ. Theo pháp luật, mọi nữ giới thành niên cần phải có một nam giới thân thuộc làm \"người giám hộ\", cần phải được người này cho phép thì nữ giới mới được ra ngoài, học tập hay làm việc. Nữ giới phải đối diện với kỳ thị trong tòa án, tại đó lời làm chứng của một nam giới bằng lời làm chứng của hai nữ giới trong các vụ án về gia đình và thừa kế. Nam giới Ả Rập Xê Út được phép có đa thê, và nam giới có quyền đơn phương ly hôn vợ mà không cần bất kỳ biện minh pháp lý nào. Nữ giới chỉ có thể được ly hôn nếu chồng chấp thuận hoặc về phương diện pháp luật nếu bị chồng làm hại. Trong thực tế, nữ giới Ả Rập Xê Út rất khó được ly hôn theo pháp lý.", "question": "Nữ giới Ả Rập Xê Út phải đối diện với kỳ thị ở đâu?", "answer": "trong tòa án"} {"content": "Tại Ả Rập Xê Út, nữ giới không có quyền lợi bình đẳng với nam giới. Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ nhận định kỳ thị của chính phủ Ả Rập Xê Út với nữ giới là một \"vấn đề nghiêm trọng\" tại nước này và lưu ý rằng nữ giới có ít quyền lợi chính trị do chính sách kỳ thị của chính phủ. Theo pháp luật, mọi nữ giới thành niên cần phải có một nam giới thân thuộc làm \"người giám hộ\", cần phải được người này cho phép thì nữ giới mới được ra ngoài, học tập hay làm việc. Nữ giới phải đối diện với kỳ thị trong tòa án, tại đó lời làm chứng của một nam giới bằng lời làm chứng của hai nữ giới trong các vụ án về gia đình và thừa kế. Nam giới Ả Rập Xê Út được phép có đa thê, và nam giới có quyền đơn phương ly hôn vợ mà không cần bất kỳ biện minh pháp lý nào. Nữ giới chỉ có thể được ly hôn nếu chồng chấp thuận hoặc về phương diện pháp luật nếu bị chồng làm hại. Trong thực tế, nữ giới Ả Rập Xê Út rất khó được ly hôn theo pháp lý.", "question": "Tại Ả Rập Xê Út, theo pháp luật, nữ giới thành niên cần phải có gì?", "answer": "người giám hộ"} {"content": "Tại Ả Rập Xê Út, nữ giới không có quyền lợi bình đẳng với nam giới. Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ nhận định kỳ thị của chính phủ Ả Rập Xê Út với nữ giới là một \"vấn đề nghiêm trọng\" tại nước này và lưu ý rằng nữ giới có ít quyền lợi chính trị do chính sách kỳ thị của chính phủ. Theo pháp luật, mọi nữ giới thành niên cần phải có một nam giới thân thuộc làm \"người giám hộ\", cần phải được người này cho phép thì nữ giới mới được ra ngoài, học tập hay làm việc. Nữ giới phải đối diện với kỳ thị trong tòa án, tại đó lời làm chứng của một nam giới bằng lời làm chứng của hai nữ giới trong các vụ án về gia đình và thừa kế. Nam giới Ả Rập Xê Út được phép có đa thê, và nam giới có quyền đơn phương ly hôn vợ mà không cần bất kỳ biện minh pháp lý nào. Nữ giới chỉ có thể được ly hôn nếu chồng chấp thuận hoặc về phương diện pháp luật nếu bị chồng làm hại. Trong thực tế, nữ giới Ả Rập Xê Út rất khó được ly hôn theo pháp lý.", "question": "Nữ giới Ả Rập Xê Út phải đối mặt với vấn đề gì trong tòa án?", "answer": "kỳ thị"} {"content": "Giáo dục tại Ả Rập Xê Út được miễn phí trong mọi cấp học. Hệ thống trường học bao gồm tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông. Một phần lớn chương trình giảng dạy trong mọi cấp học được dành cho Hồi giáo, và tại cấp trung học cơ sở học sinh có thể theo hướng tôn giáo hoặc kỹ thuật. Tỷ lệ biết chữ đạt 97% đối với nam giới và khoảng 91,1% đối với nữ giới (2015). Các lớp học được phân theo giới tính. Giáo dục bậc đại học được mở rộng nhanh chóng, có nhiều đại học và cao đẳng được thành lập đặc biệt là từ năm 2000. Các thể chế giáo dục bậc đại học bao gồm Đại học Quốc vương Saud được thành lập vào năm 1957, Đại học Hồi giáo tại Medina được thành lập vào năm 1961, và Đại học Quốc vương Abdulaziz tại Jeddah được thành lập vào năm 1967. Đại học Khoa học và Kỹ thuật Quốc vương Abdullah, viết tắt là KAUST, được thành lập vào năm 2009. Các đại học và cao đẳng khác nhấn mạnh chương trình vào khoa học và kỹ thuật, nghiên cứu quân sự, tôn giáo và y tế. Các thể chế dành cho nghiên cứu Hồi giáo có số lượng đặc biệt đông đảo. Nữ giới thường tiếp nhận giáo dục tại các thể chế riêng. Bảng xếp hạng chất lượng đại học thế giới xếp hạng 4 thể chế của Ả Rập Xê Út vào danh sách 980 đại học hàng đầu thế giới năm 2016-2017. Còn Bảng xếp hạng đại học thế giới Quacquarelli Symonds xếp hạng 19 đại học của Ả Rập Xê Út trong 100 thể chế đại học hàng đầu thế giới Ả Rập năm 2016.", "question": "Giáo dục tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông tại Ả Rập Xê Út có đặc điểm gì?", "answer": "miễn phí"} {"content": "Học thuộc lòng phần lớn kinh Qur'an, giải thích và am hiểu cũng như áp dụng truyền thống Hồi giáo trong sinh hoạt hàng ngày là cốt lõi của chương trình giảng dạy. Giảng dạy tôn giáo theo cách này cũng là một môn bắt buộc đối với toàn bộ sinh viên đại học. Do đó, thanh niên Ả Rập Xê Út \"thường thiếu các kỹ năng giáo dục và kỹ thuật mà khu vực tư nhân cần đến\" theo đánh giá của CIA. Theo một báo cáo của Freedom House năm 2006, chương trình giảng dạy tôn giáo quốc gia của Ả Rập Xê Út truyền bá tư tưởng thù hận nhằm vào \"những người không tin theo\", bao gồm tín đồ Cơ Đốc giáo, Do Thái giáo, Ấn Độ giáo, cũng như tín dồ Hồi giáo không theo thuyết Wahhabi, và các tín ngưỡng khác. Chương trình giảng dạy nghiên cứu tôn giáo của Ả Rập Xê Út được dạy bên ngoài vương quốc thông qua madrasah, trường học và câu lạc bộ có liên hệ với chính phủ nước này trên toàn cầu.", "question": "Theo đánh giá của CIA, thanh niên Ả Rập Xê Út thường thiếu những kỹ năng nào?", "answer": "kỹ năng giáo dục và kỹ thuật"} {"content": "Học thuộc lòng phần lớn kinh Qur'an, giải thích và am hiểu cũng như áp dụng truyền thống Hồi giáo trong sinh hoạt hàng ngày là cốt lõi của chương trình giảng dạy. Giảng dạy tôn giáo theo cách này cũng là một môn bắt buộc đối với toàn bộ sinh viên đại học. Do đó, thanh niên Ả Rập Xê Út \"thường thiếu các kỹ năng giáo dục và kỹ thuật mà khu vực tư nhân cần đến\" theo đánh giá của CIA. Theo một báo cáo của Freedom House năm 2006, chương trình giảng dạy tôn giáo quốc gia của Ả Rập Xê Út truyền bá tư tưởng thù hận nhằm vào \"những người không tin theo\", bao gồm tín đồ Cơ Đốc giáo, Do Thái giáo, Ấn Độ giáo, cũng như tín dồ Hồi giáo không theo thuyết Wahhabi, và các tín ngưỡng khác. Chương trình giảng dạy nghiên cứu tôn giáo của Ả Rập Xê Út được dạy bên ngoài vương quốc thông qua madrasah, trường học và câu lạc bộ có liên hệ với chính phủ nước này trên toàn cầu.", "question": "Theo đánh giá của CIA, thanh niên Ả Rập Xê Út thiếu những kỹ năng gì?", "answer": "giáo dục và kỹ thuật"} {"content": "Các tiếp cận trong hệ thống giáo dục Ả Rập Xê Út bị cáo buộc là khuyến khích chủ nghĩa khủng bố Hồi giáo, dẫn đến các nỗ lực cải cách. Sau các vụ tấn công ngày 11 tháng 9 năm 2001, chính phủ đặt mục tiêu giải quyết hai vấn đề là khuyến khích chủ nghĩa cực đoan và giáo dục đại học không tương thích với kinh tế hiện đại, bằng cách hiện đại hoá với tốc độ châm hệ thống giáo dục thông qua chương trình cải cách \"Tatweer\". Chương trình Tatweer được tường thuật là có ngân sách khoảng 2 tỷ USD và tập trung vào việc chuyển đổi việc giảng dạy ra khỏi phương thức truyền thống là học thuộc lòng và học vẹt để hướng đến khuyến khích sinh viên phân tích và giải quyết vấn đề. Nó cũng đặt mục tiêu lập ra một hệ thống giáo dục cung cấp đào tạo có nền tảng thế tục và nghề nghiệp hơn.", "question": "Chương trình Tatweer có ngân sách khoảng bao nhiêu?", "answer": "2 tỷ USD"} {"content": "Các tiếp cận trong hệ thống giáo dục Ả Rập Xê Út bị cáo buộc là khuyến khích chủ nghĩa khủng bố Hồi giáo, dẫn đến các nỗ lực cải cách. Sau các vụ tấn công ngày 11 tháng 9 năm 2001, chính phủ đặt mục tiêu giải quyết hai vấn đề là khuyến khích chủ nghĩa cực đoan và giáo dục đại học không tương thích với kinh tế hiện đại, bằng cách hiện đại hoá với tốc độ châm hệ thống giáo dục thông qua chương trình cải cách \"Tatweer\". Chương trình Tatweer được tường thuật là có ngân sách khoảng 2 tỷ USD và tập trung vào việc chuyển đổi việc giảng dạy ra khỏi phương thức truyền thống là học thuộc lòng và học vẹt để hướng đến khuyến khích sinh viên phân tích và giải quyết vấn đề. Nó cũng đặt mục tiêu lập ra một hệ thống giáo dục cung cấp đào tạo có nền tảng thế tục và nghề nghiệp hơn.", "question": "Chương trình cải cách giáo dục \"Tatweer\" tập trung vào việc chuyển đổi việc giảng dạy ra khỏi phương thức nào?", "answer": "học thuộc lòng và học vẹt"} {"content": "Tiếng Anh đã phát triển trong quãng thời gian hơn 1.400 năm. Dạng cổ nhất của tiếng Anh - một tập hợp các phương ngữ Anglo-Frisia được mang đến đảo Anh bởi người Anglo-Saxon vào thế kỷ thứ V - được gọi là tiếng Anh cổ. Thời tiếng Anh trung đại bắt đầu vào cuối thế kỷ XI khi người Norman xâm lược Anh; đây là thời kỳ tiếng Anh được ảnh hưởng bởi tiếng Pháp/Norman. Thời tiếng Anh cận đại bắt đầu vào cuối thế kỷ XV với sự xuất hiện của máy in ép ở Luân Đôn và Kinh Thánh Vua James, và sự khởi đầu của Great Vowel Shift. Nhờ ảnh hưởng toàn cầu của Đế quốc Anh, tiếng Anh hiện đại lan rộng ra toàn thế giới trong thời gian từ thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XX. Qua tất cả các loại truyền thông in ấn và điện tử, cũng như sự nổi lên của Hoa Kỳ như một siêu cường, tiếng Anh trở thành ngôn ngữ dẫn đầu trong giao tiếp quốc tế, là lingua franca ở nhiều khu vực và ở nhiều phạm vi chuyên biệt như khoa học, hàng hải và luật pháp.", "question": "Đế quốc nào đã giúp tiếng Anh hiện đại lan rộng ra toàn thế giới?", "answer": "Đế quốc Anh"} {"content": "Tiếng Anh đã phát triển trong quãng thời gian hơn 1.400 năm. Dạng cổ nhất của tiếng Anh - một tập hợp các phương ngữ Anglo-Frisia được mang đến đảo Anh bởi người Anglo-Saxon vào thế kỷ thứ V - được gọi là tiếng Anh cổ. Thời tiếng Anh trung đại bắt đầu vào cuối thế kỷ XI khi người Norman xâm lược Anh; đây là thời kỳ tiếng Anh được ảnh hưởng bởi tiếng Pháp/Norman. Thời tiếng Anh cận đại bắt đầu vào cuối thế kỷ XV với sự xuất hiện của máy in ép ở Luân Đôn và Kinh Thánh Vua James, và sự khởi đầu của Great Vowel Shift. Nhờ ảnh hưởng toàn cầu của Đế quốc Anh, tiếng Anh hiện đại lan rộng ra toàn thế giới trong thời gian từ thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XX. Qua tất cả các loại truyền thông in ấn và điện tử, cũng như sự nổi lên của Hoa Kỳ như một siêu cường, tiếng Anh trở thành ngôn ngữ dẫn đầu trong giao tiếp quốc tế, là lingua franca ở nhiều khu vực và ở nhiều phạm vi chuyên biệt như khoa học, hàng hải và luật pháp.", "question": "Tiếng Anh hiện đại bắt đầu lan rộng ra toàn thế giới từ khi nào?", "answer": "thế kỷ XVII"} {"content": "Tiếng Anh đã phát triển trong quãng thời gian hơn 1.400 năm. Dạng cổ nhất của tiếng Anh - một tập hợp các phương ngữ Anglo-Frisia được mang đến đảo Anh bởi người Anglo-Saxon vào thế kỷ thứ V - được gọi là tiếng Anh cổ. Thời tiếng Anh trung đại bắt đầu vào cuối thế kỷ XI khi người Norman xâm lược Anh; đây là thời kỳ tiếng Anh được ảnh hưởng bởi tiếng Pháp/Norman. Thời tiếng Anh cận đại bắt đầu vào cuối thế kỷ XV với sự xuất hiện của máy in ép ở Luân Đôn và Kinh Thánh Vua James, và sự khởi đầu của Great Vowel Shift. Nhờ ảnh hưởng toàn cầu của Đế quốc Anh, tiếng Anh hiện đại lan rộng ra toàn thế giới trong thời gian từ thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XX. Qua tất cả các loại truyền thông in ấn và điện tử, cũng như sự nổi lên của Hoa Kỳ như một siêu cường, tiếng Anh trở thành ngôn ngữ dẫn đầu trong giao tiếp quốc tế, là lingua franca ở nhiều khu vực và ở nhiều phạm vi chuyên biệt như khoa học, hàng hải và luật pháp.", "question": "Dạng cổ nhất của tiếng Anh là gì?", "answer": "tiếng Anh cổ"} {"content": "Tiếng Anh đã phát triển trong quãng thời gian hơn 1.400 năm. Dạng cổ nhất của tiếng Anh - một tập hợp các phương ngữ Anglo-Frisia được mang đến đảo Anh bởi người Anglo-Saxon vào thế kỷ thứ V - được gọi là tiếng Anh cổ. Thời tiếng Anh trung đại bắt đầu vào cuối thế kỷ XI khi người Norman xâm lược Anh; đây là thời kỳ tiếng Anh được ảnh hưởng bởi tiếng Pháp/Norman. Thời tiếng Anh cận đại bắt đầu vào cuối thế kỷ XV với sự xuất hiện của máy in ép ở Luân Đôn và Kinh Thánh Vua James, và sự khởi đầu của Great Vowel Shift. Nhờ ảnh hưởng toàn cầu của Đế quốc Anh, tiếng Anh hiện đại lan rộng ra toàn thế giới trong thời gian từ thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XX. Qua tất cả các loại truyền thông in ấn và điện tử, cũng như sự nổi lên của Hoa Kỳ như một siêu cường, tiếng Anh trở thành ngôn ngữ dẫn đầu trong giao tiếp quốc tế, là lingua franca ở nhiều khu vực và ở nhiều phạm vi chuyên biệt như khoa học, hàng hải và luật pháp.", "question": "Tiếng Anh cổ là gì?", "answer": "phương ngữ Anglo-Frisia"} {"content": "Tiếng Anh là bản ngữ lớn thứ ba trên thế giới, sau tiếng Quan thoại và tiếng Tây Ban Nha. Đây là ngôn ngữ thứ hai được học nhiều nhất và là ngôn ngữ chính thức của gần 60 quốc gia có chủ quyền. Ngôn ngữ này có nhiều người nói như ngôn ngữ thứ hai và ngoại ngữ hơn người bản ngữ. Tiếng Anh là ngôn ngữ phổ biến nhất ở Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Hoa Kỳ, Canada, Úc, Cộng hòa Ireland và New Zealand, và được nói rộng rãi ở một số khu vực tại Caribe, châu Phi và Nam Á. Đây là ngôn ngữ đồng chính thức của Liên Hiệp Quốc, của Liên minh châu Âu và của nhiều tổ chức quốc tế và khu vực khác. Đây là ngôn ngữ German phổ biến nhất, chiếm ít nhất 70% số người nói của ngữ tộc này. Khối từ vựng tiếng Anh rất lớn, và việc xác định gần chính xác số từ cũng là điều không thể.", "question": "Tiếng Anh được nói rộng rãi ở những khu vực nào trên thế giới?", "answer": "Caribe, châu Phi và Nam Á"} {"content": "Ngữ pháp tiếng Anh hiện đại là kết quả của sự thay đổi dần dần từ một ngôn ngữ với sự biến tố hình thái đa dạng và cấu trúc câu tự do, thành một ngôn ngữ mang tính phân tích với chỉ một ít biến tố, có cấu trúc SVO cố định và cú pháp phức tạp. Tiếng Anh hiện đại dựa trên trợ động từ và thứ tự từ để diễn đạt hệ thống thì, thể và thức, cũng như sự bị động, nghi vấn và một số trường hợp phủ định. Dù có sự khác biệt đáng chú ý về giọng và phương ngữ theo vùng miền và quốc gia – ở các mặt ngữ âm và âm vị, cũng như từ vựng, ngữ pháp và chính tả – người nói tiếng Anh trên toàn thế giới có thể giao tiếp tương đối dễ dàng.", "question": "Ngữ pháp tiếng Anh hiện đại có đặc điểm cố định là gì?", "answer": "cấu trúc SVO"} {"content": "Ngữ pháp tiếng Anh hiện đại là kết quả của sự thay đổi dần dần từ một ngôn ngữ với sự biến tố hình thái đa dạng và cấu trúc câu tự do, thành một ngôn ngữ mang tính phân tích với chỉ một ít biến tố, có cấu trúc SVO cố định và cú pháp phức tạp. Tiếng Anh hiện đại dựa trên trợ động từ và thứ tự từ để diễn đạt hệ thống thì, thể và thức, cũng như sự bị động, nghi vấn và một số trường hợp phủ định. Dù có sự khác biệt đáng chú ý về giọng và phương ngữ theo vùng miền và quốc gia – ở các mặt ngữ âm và âm vị, cũng như từ vựng, ngữ pháp và chính tả – người nói tiếng Anh trên toàn thế giới có thể giao tiếp tương đối dễ dàng.", "question": "Ngữ pháp tiếng Anh hiện đại mang tính gì?", "answer": "mang tính phân tích"} {"content": "Tiếng Anh là một ngôn ngữ Ấn-Âu, chính xác hơn là thuộc ngữ chi German Tây của ngữ tộc German. Gần gũi nhất với tiếng Anh là nhóm ngôn ngữ Frisia; tiếng Anh và các tiếng Frisia cùng nhau tạo nên phân nhóm Anglo-Frisia. Tiếng Saxon cổ và hậu duệ của nó là tiếng Hạ Saxon (Hạ Đức) cũng có quan hệ gần, và đôi khi, tiếng Hạ Saxon, tiếng Anh, và các tiếng Frisia được gộp lại với nhau thành nhóm German biển Bắc. Tiếng Anh hiện đại là hậu thân của tiếng Anh trung đại và tiếng Anh cổ. Một số phương ngữ của tiếng Anh cổ và trung đại đã phát triển thành một vài ngôn ngữ gốc Anh khác, gồm tiếng Scots và các phương ngữ Fingallian và Forth and Bargy (Yola) tại Ireland.", "question": "Tiếng Anh thuộc ngữ chi nào?", "answer": "German Tây"} {"content": "Tiếng Anh là một ngôn ngữ Ấn-Âu, chính xác hơn là thuộc ngữ chi German Tây của ngữ tộc German. Gần gũi nhất với tiếng Anh là nhóm ngôn ngữ Frisia; tiếng Anh và các tiếng Frisia cùng nhau tạo nên phân nhóm Anglo-Frisia. Tiếng Saxon cổ và hậu duệ của nó là tiếng Hạ Saxon (Hạ Đức) cũng có quan hệ gần, và đôi khi, tiếng Hạ Saxon, tiếng Anh, và các tiếng Frisia được gộp lại với nhau thành nhóm German biển Bắc. Tiếng Anh hiện đại là hậu thân của tiếng Anh trung đại và tiếng Anh cổ. Một số phương ngữ của tiếng Anh cổ và trung đại đã phát triển thành một vài ngôn ngữ gốc Anh khác, gồm tiếng Scots và các phương ngữ Fingallian và Forth and Bargy (Yola) tại Ireland.", "question": "Tiếng Anh là ngôn ngữ gì?", "answer": "Ấn-Âu"} {"content": "Dạng cổ nhất của tiếng Anh được gọi là tiếng Anh cổ hay tiếng Anglo-Saxon (550–1066). Tiếng Anh cổ phát triển từ một tập hợp các phương ngữ German biển Bắc ban đầu được nói dọc theo vùng duyên hải Frisia, Niedersachsen, Jylland, và Nam Thụy Điển bởi các bộ tộc German gọi là Angle, Saxon, và Jute. Thế kỷ thứ V, người Anglo-Saxon đến Anh và người La Mã rút khỏi đảo Anh. Đến thế kỷ thứ VII, ngôn ngữ của người Anglo-Saxon đã chiếm ưu thế trên đảo Anh, thay thế các ngôn ngữ của Anh thuộc La Mã (43–409): tiếng Britton chung, một ngôn ngữ Celt, và tiếng Latinh, được mang đến đảo Anh bởi người La Mã. Hai từ England và English (ban đầu là Ænglaland và Ænglisc) xuất phát từ tên gọi \"Angle\".", "question": "Tiếng Anh cổ được phát triển từ ngôn ngữ nào?", "answer": "các phương ngữ German biển Bắc"} {"content": "Dạng cổ nhất của tiếng Anh được gọi là tiếng Anh cổ hay tiếng Anglo-Saxon (550–1066). Tiếng Anh cổ phát triển từ một tập hợp các phương ngữ German biển Bắc ban đầu được nói dọc theo vùng duyên hải Frisia, Niedersachsen, Jylland, và Nam Thụy Điển bởi các bộ tộc German gọi là Angle, Saxon, và Jute. Thế kỷ thứ V, người Anglo-Saxon đến Anh và người La Mã rút khỏi đảo Anh. Đến thế kỷ thứ VII, ngôn ngữ của người Anglo-Saxon đã chiếm ưu thế trên đảo Anh, thay thế các ngôn ngữ của Anh thuộc La Mã (43–409): tiếng Britton chung, một ngôn ngữ Celt, và tiếng Latinh, được mang đến đảo Anh bởi người La Mã. Hai từ England và English (ban đầu là Ænglaland và Ænglisc) xuất phát từ tên gọi \"Angle\".", "question": "Tiếng Anh cổ còn có tên gọi nào khác?", "answer": "Anglo-Saxon"} {"content": "Dạng cổ nhất của tiếng Anh được gọi là tiếng Anh cổ hay tiếng Anglo-Saxon (550–1066). Tiếng Anh cổ phát triển từ một tập hợp các phương ngữ German biển Bắc ban đầu được nói dọc theo vùng duyên hải Frisia, Niedersachsen, Jylland, và Nam Thụy Điển bởi các bộ tộc German gọi là Angle, Saxon, và Jute. Thế kỷ thứ V, người Anglo-Saxon đến Anh và người La Mã rút khỏi đảo Anh. Đến thế kỷ thứ VII, ngôn ngữ của người Anglo-Saxon đã chiếm ưu thế trên đảo Anh, thay thế các ngôn ngữ của Anh thuộc La Mã (43–409): tiếng Britton chung, một ngôn ngữ Celt, và tiếng Latinh, được mang đến đảo Anh bởi người La Mã. Hai từ England và English (ban đầu là Ænglaland và Ænglisc) xuất phát từ tên gọi \"Angle\".", "question": "Ngôn ngữ gì đã chiếm ưu thế trên đảo Anh vào thế kỷ thứ VII?", "answer": "ngôn ngữ của người Anglo-Saxon"} {"content": "Tiếng Anh cổ có bốn phương ngữ: hai phương ngữ Angle, Mercia và Northumbria, và hai phương ngữ Saxon, Kent và Tây Saxon. Nhờ cải cách giáo dục của Vua Alfred vào thế kỷ thứ IX và ảnh hưởng của vương quốc Wessex, phương ngữ Tây Saxon trở thành dạng ngôn ngữ viết tiêu chuẩn. Sử thi Beowulf được viết bằng phương ngữ Tây Saxon, còn bài thơ tiếng Anh cổ nhất, Cædmon's Hymn, được viết bằng phương ngữ Northumbria. Tiếng Anh hiện đại phát triển từ phương ngữ Mercia, còn tiếng Scots phát triển từ phương ngữ Northumbria. Một vài bản khắc ngắn trong thời kỳ đầu tiên của tiếng Anh cổ được viết bằng chữ rune. Đến thế kỷ thứ VI, bảng chữ cái Latinh được chấp nhận và sử dụng. Bảng chữ cái này vẫn còn dấu vết của chữ rune, ở các ký tự wynn ⟨ƿ⟩ và thorn ⟨þ⟩. Ngoài ra, eth ⟨ð⟩, và ash ⟨æ⟩ là hai ký tự Latinh được biến đổi.", "question": "Sử thi Beowulf được viết bằng phương ngữ nào?", "answer": "Tây Saxon"} {"content": "Tiếng Anh cổ có bốn phương ngữ: hai phương ngữ Angle, Mercia và Northumbria, và hai phương ngữ Saxon, Kent và Tây Saxon. Nhờ cải cách giáo dục của Vua Alfred vào thế kỷ thứ IX và ảnh hưởng của vương quốc Wessex, phương ngữ Tây Saxon trở thành dạng ngôn ngữ viết tiêu chuẩn. Sử thi Beowulf được viết bằng phương ngữ Tây Saxon, còn bài thơ tiếng Anh cổ nhất, Cædmon's Hymn, được viết bằng phương ngữ Northumbria. Tiếng Anh hiện đại phát triển từ phương ngữ Mercia, còn tiếng Scots phát triển từ phương ngữ Northumbria. Một vài bản khắc ngắn trong thời kỳ đầu tiên của tiếng Anh cổ được viết bằng chữ rune. Đến thế kỷ thứ VI, bảng chữ cái Latinh được chấp nhận và sử dụng. Bảng chữ cái này vẫn còn dấu vết của chữ rune, ở các ký tự wynn ⟨ƿ⟩ và thorn ⟨þ⟩. Ngoài ra, eth ⟨ð⟩, và ash ⟨æ⟩ là hai ký tự Latinh được biến đổi.", "question": "Bảng chữ cái tiếng Anh cổ chịu ảnh hưởng từ hệ thống chữ nào?", "answer": "chữ rune"} {"content": "Tiếng Anh cổ rất khác với tiếng Anh hiện đại và người bản ngữ thế kỷ XXI cũng không thể hiểu được. Ngữ pháp của nó giống với của tiếng Đức hiện đại, và ngôn ngữ gần với nó nhất là tiếng Frisia cổ. Danh từ, tính từ, đại từ, và động từ đều có nhiều đuôi và dạng biến tố, và thứ tự từ thì tự do hơn nhiều so với tiếng Anh hiện đại. Tiếng Anh hiện đại lưu giữ dạng cách ngữ pháp của đại từ (he, him, his) và một vài đuôi động từ (I have, he has), nhưng tiếng Anh cổ thì còn biến tố danh từ dựa trên cách, và động từ biến tố nhiều hơn dựa trên ngôi và số.", "question": "Ngôn ngữ gần nhất với tiếng Anh cổ là gì?", "answer": "tiếng Frisia cổ"} {"content": "Với cuộc xâm lược của người Norman năm 1066, thứ tiếng Anh cổ được \"Bắc Âu hóa\" giờ lại tiếp xúc với tiếng Norman cổ, một ngôn ngữ Rôman rất gần với tiếng Pháp. Tiếng Norman tại Anh cuối cùng phát triển thành tiếng Anglo-Norman. Vì tiếng Norman được nói chủ yếu bởi quý tộc và tầng lớp cao của xã hội, trong khi thường dân tiếp tục nói tiếng Anglo-Saxon, ảnh hưởng tiếng Norman mang đến một lượng lớn từ ngữ liên quan đến chính trị, luật pháp và sự thống trị. Tiếng Anh trung đại lượt bỏ bớt hệ thống biến tố. Sự khác biệt giữa danh cách và đối cách mất đi (trừ ở đại từ), công cụ cách bị loại bỏ, và chức năng của sở hữu cách bị giới hạn. Hệ thống biến tố \"quy tắc hóa\" nhiều dạng biến tố bất quy tắc, và dần dần đơn giản hóa hệ thống hợp, khiến cấu trúc câu kém mềm dẻo đi. Trong Kinh Thánh Wycliffe thập niên 1380, đoạn Phúc Âm Mátthêu 8:20 được viết", "question": "Tiếng Anglo-Norman phát triển từ ngôn ngữ nào?", "answer": "tiếng Norman cổ"} {"content": "Great Vowel Shift ảnh hưởng lên những nguyên âm dài được nhấn. Đây là một sự \"biến đổi dây chuyền\", tức là một âm được biến đổi làm tác động lên các âm khác nữa. Những nguyên âm vừa và nguyên âm mở được nâng lên, và nguyên âm đóng biến thành nguyên âm đôi. Ví dụ, từ bite ban đầu được phát âm giống từ beet ngày nay, nguyên âm thứ hai trong từ about được phát âm giống trong từ boot ngày này. Great Vowel Shift gây nên nhiều sự bất tương đồng trong cách viết, vì tiếng Anh hiện đại duy trì phần nhiều cách viết của tiếng Anh trung đại, và cũng giải thích tại sao, các ký tự nguyên âm trong tiếng Anh lại được phát âm rất khác khi so với những ngôn ngữ khác.", "question": "Great Vowel Shift ảnh hưởng lên những nguyên âm nào?", "answer": "nguyên âm dài được nhấn"} {"content": "Tiếng Anh trở thành ngôn ngữ uy tính dưới thời Henry V. Khoảng năm 1430, Tòa án Chancery tại Westminster bắt đầu sử dụng tiếng Anh để viết các tài liệu chính thức, và một dạng chuẩn mới, gọi là Chancery Standard, được hình thành dựa trên phương ngữ thành Luân Đôn và East Midlands. Năm 1476, William Caxton giới thiệu máy in ép tới nước Anh và bắt đầu xuất bản những quyển sách đầu tiên, làm lan rộng sự ảnh hưởng của dạng chuẩn mới. Những tác phẩm của William Shakespeare và bản dịch Kinh Thánh được ủy quyền bởi Vua James I đại diện cho nền văn học thời kỳ này. Sau cuộc Vowel Shift, tiếng Anh trung đại vẫn khác biệt với tiếng Anh ngày nay: ví dụ, các cụm phụ âm /kn ɡn sw/ trong knight, gnat, và sword vẫn được phát âm đầy đủ. Những đặc điểm mà độc giả của Shakespeare ngày nay có thể thấy kỳ quặc hay lỗi thời thường đại diện cho những nét đặc trưng của tiếng Anh trung Đại.", "question": "Dạng chuẩn mới của tiếng Anh hình thành dựa trên phương ngữ nào?", "answer": "thành Luân Đôn và East Midlands"} {"content": "Tiếng Anh trở thành ngôn ngữ uy tính dưới thời Henry V. Khoảng năm 1430, Tòa án Chancery tại Westminster bắt đầu sử dụng tiếng Anh để viết các tài liệu chính thức, và một dạng chuẩn mới, gọi là Chancery Standard, được hình thành dựa trên phương ngữ thành Luân Đôn và East Midlands. Năm 1476, William Caxton giới thiệu máy in ép tới nước Anh và bắt đầu xuất bản những quyển sách đầu tiên, làm lan rộng sự ảnh hưởng của dạng chuẩn mới. Những tác phẩm của William Shakespeare và bản dịch Kinh Thánh được ủy quyền bởi Vua James I đại diện cho nền văn học thời kỳ này. Sau cuộc Vowel Shift, tiếng Anh trung đại vẫn khác biệt với tiếng Anh ngày nay: ví dụ, các cụm phụ âm /kn ɡn sw/ trong knight, gnat, và sword vẫn được phát âm đầy đủ. Những đặc điểm mà độc giả của Shakespeare ngày nay có thể thấy kỳ quặc hay lỗi thời thường đại diện cho những nét đặc trưng của tiếng Anh trung Đại.", "question": "Tiếng Anh trở thành ngôn ngữ uy tính dưới thời nào?", "answer": "Henry V"} {"content": "Tới cuối thế kỷ XVIII, Đế quốc Anh đã lan rộng tiếng Anh lên hầu khắp các thuộc địa và vùng thống trị. Thương mại, khoa học và kỹ thuật, ngoại giao, nghệ thuật, và giáo dục đều. Tiếng Anh cũng trở thành ngôn ngữ giao tiếp toàn cầu. Do nước Anh lập nên nhiều thuộc địa, những thuộc địa này lại giành độc lập và phát triển cách nói và viết tiếng Anh riêng. Tiếng Anh hiện diện ở Bắc Mỹ, Ấn Độ, một phần châu Phi, Australasia, và nhiều vùng khác. Thời hậu thuộc địa, những quốc gia mới với nhiều ngôn ngữ bản địa thường chọn tiếng Anh làm ngôn ngữ chính thức để tránh việc một ngôn ngữ bản địa đứng trên những ngôn ngữ khác. Thế kỷ XX, sự phát triển và tầm ảnh hưởng văn hóa, chính trị của Hoa Kỳ như một siêu cường sau Thế Chiến thứ II đã tăng tốc việc lan rộng ngôn ngữ này ra toàn cầu. Đến thế kỷ XXI, tiếng Anh được nói và viết nhiều hơn bất kỳ ngôn ngữ nào trong lịch sử.", "question": "Tiếng Anh hiện diện ở đâu?", "answer": "Bắc Mỹ, Ấn Độ, một phần châu Phi, Australasia"} {"content": "Tới cuối thế kỷ XVIII, Đế quốc Anh đã lan rộng tiếng Anh lên hầu khắp các thuộc địa và vùng thống trị. Thương mại, khoa học và kỹ thuật, ngoại giao, nghệ thuật, và giáo dục đều. Tiếng Anh cũng trở thành ngôn ngữ giao tiếp toàn cầu. Do nước Anh lập nên nhiều thuộc địa, những thuộc địa này lại giành độc lập và phát triển cách nói và viết tiếng Anh riêng. Tiếng Anh hiện diện ở Bắc Mỹ, Ấn Độ, một phần châu Phi, Australasia, và nhiều vùng khác. Thời hậu thuộc địa, những quốc gia mới với nhiều ngôn ngữ bản địa thường chọn tiếng Anh làm ngôn ngữ chính thức để tránh việc một ngôn ngữ bản địa đứng trên những ngôn ngữ khác. Thế kỷ XX, sự phát triển và tầm ảnh hưởng văn hóa, chính trị của Hoa Kỳ như một siêu cường sau Thế Chiến thứ II đã tăng tốc việc lan rộng ngôn ngữ này ra toàn cầu. Đến thế kỷ XXI, tiếng Anh được nói và viết nhiều hơn bất kỳ ngôn ngữ nào trong lịch sử.", "question": "Tiếng Anh trở thành ngôn ngữ giao tiếp toàn cầu vào thời kỳ nào?", "answer": "cuối thế kỷ XVIII"} {"content": "Trong bảng trên, khi âm cản (tắc, tắc xát, và xát) đi theo cặp, như /p b/, /tʃ dʒ/, và /s z/, thì âm đầu là fortis (mạnh) và thứ hai là lenis (yếu). Những phụ âm cản fortis (như /p tʃ s/) được phát âm căng về cơ và hơi hơn phụ âm lenis (như /b dʒ z/), và luôn luôn vô thanh. Phụ âm lenis hữu thanh một phần khi ở đầu và cuối từ, và hữu thanh hoàn toàn khi nằm giữa hai nguyên âm. Những âm tắc fortis như /p/ có thêm vài đặc điểm ngữ âm khác ở đa phần phương ngữ: nó trở thành phụ âm bật hơi [pʰ] khi đứng một mình ở đầu một âm tiết được nhấn, không bật hơi ở đa số các trường hợp khác, và thường biến thành âm không thả hơi [p̚ ] hay âm họng hóa trước [ˀp] ở cuối âm tiết. Ở từ đơn âm tiết, nguyên âm đứng trước phụ âm tắc fortis được rút ngắn: nên nip có một nguyên âm ngắn (về mặt ngữ âm, không phải về mặt âm vị) hơn nib [nɪˑp̬].", "question": "Khi âm tắc đi theo cặp, âm nào mạnh hơn?", "answer": "fortis"} {"content": "Trong bảng trên, khi âm cản (tắc, tắc xát, và xát) đi theo cặp, như /p b/, /tʃ dʒ/, và /s z/, thì âm đầu là fortis (mạnh) và thứ hai là lenis (yếu). Những phụ âm cản fortis (như /p tʃ s/) được phát âm căng về cơ và hơi hơn phụ âm lenis (như /b dʒ z/), và luôn luôn vô thanh. Phụ âm lenis hữu thanh một phần khi ở đầu và cuối từ, và hữu thanh hoàn toàn khi nằm giữa hai nguyên âm. Những âm tắc fortis như /p/ có thêm vài đặc điểm ngữ âm khác ở đa phần phương ngữ: nó trở thành phụ âm bật hơi [pʰ] khi đứng một mình ở đầu một âm tiết được nhấn, không bật hơi ở đa số các trường hợp khác, và thường biến thành âm không thả hơi [p̚ ] hay âm họng hóa trước [ˀp] ở cuối âm tiết. Ở từ đơn âm tiết, nguyên âm đứng trước phụ âm tắc fortis được rút ngắn: nên nip có một nguyên âm ngắn (về mặt ngữ âm, không phải về mặt âm vị) hơn nib [nɪˑp̬].", "question": "Âm tắc fortis nào có thể trở thành âm bật hơi ở đầu âm tiết được nhấn?", "answer": "/p/"} {"content": "Trong ngữ pháp, tính từ, riêng trong tiếng Việt cũng gọi là phụ danh từ là từ mà vai trò cú pháp chính của nó dùng để xác định một danh từ hoặc đại từ, đưa thêm thông tin về referent của danh từ hoặc đại từ (referent là đối tượng hoặc ý tưởng mà từ hay đoạn văn hướng đến). Đồng thời các tính từ tạo thành một trong tám bộ phận lời nói trong tiếng Anh truyền thống, mặc dù các nhà ngôn ngữ học ngày nay tách biệt các tính từ với các từ như từ hạn định (tiếng Anh: determiner - một từ, ví dụ như từ chỉ số đếm, mạo từ, tính từ sở hữu,... xác định/giới hạn nghĩa của một đoạn danh từ, ví dụ từ của trong \"con mèo của tôi\"). Từ hạn định cũng từng được coi là tính từ.", "question": "Trong tiếng Việt, tính từ còn được gọi là gì?", "answer": "phụ danh từ"} {"content": "Không phải tất cả các ngôn ngữ có tính từ nhưng phần lớn ngôn ngữ đều có, bao gồm tiếng Anh. Các tính từ tiếng Anh gồm có big (to), old (cũ), và tired (mệt),... Những ngôn ngữ không có tính từ, một cách điển hình, sử dụng các từ của các bộ phận khác trong câu, thường là động từ để phục vụ chức năng cú pháp; ví dụ một ngôn ngữ có thể có một động từ có nghĩa là \"to be big\", và sẽ sử dụng cấu trúc tương tự \"big-being house\" để biểu thị \"big house\" trong tiếng Anh. Ngay cả trong các ngôn ngữ có tính từ thì tính từ của ngôn ngữ này có thể không là tính từ của một ngôn ngữ khác; ví dụ trong khi tiếng Anh sử dụng \"to be hungry\" (hungry là một tính từ) thì tiếng Pháp sử dụng \"avoir faim\" (nghĩa theo từng chữ = \"to have hunger\", hunger là một danh từ), tiếng Hebrew sử dụng tính từ \"זקוק\" (zaqūq, đại loại nghĩa là \"in need of\") thì tiếng Anh sử dụng động từ \"to need\".", "question": "Trong tiếng Pháp, \"avoir faim\" nghĩa là gì?", "answer": "to have hunger"} {"content": "Không phải tất cả các ngôn ngữ có tính từ nhưng phần lớn ngôn ngữ đều có, bao gồm tiếng Anh. Các tính từ tiếng Anh gồm có big (to), old (cũ), và tired (mệt),... Những ngôn ngữ không có tính từ, một cách điển hình, sử dụng các từ của các bộ phận khác trong câu, thường là động từ để phục vụ chức năng cú pháp; ví dụ một ngôn ngữ có thể có một động từ có nghĩa là \"to be big\", và sẽ sử dụng cấu trúc tương tự \"big-being house\" để biểu thị \"big house\" trong tiếng Anh. Ngay cả trong các ngôn ngữ có tính từ thì tính từ của ngôn ngữ này có thể không là tính từ của một ngôn ngữ khác; ví dụ trong khi tiếng Anh sử dụng \"to be hungry\" (hungry là một tính từ) thì tiếng Pháp sử dụng \"avoir faim\" (nghĩa theo từng chữ = \"to have hunger\", hunger là một danh từ), tiếng Hebrew sử dụng tính từ \"זקוק\" (zaqūq, đại loại nghĩa là \"in need of\") thì tiếng Anh sử dụng động từ \"to need\".", "question": "Một ngôn ngữ có thể sử dụng gì để phục vụ chức năng cú pháp của tính từ?", "answer": "động từ"} {"content": "Không phải tất cả các ngôn ngữ có tính từ nhưng phần lớn ngôn ngữ đều có, bao gồm tiếng Anh. Các tính từ tiếng Anh gồm có big (to), old (cũ), và tired (mệt),... Những ngôn ngữ không có tính từ, một cách điển hình, sử dụng các từ của các bộ phận khác trong câu, thường là động từ để phục vụ chức năng cú pháp; ví dụ một ngôn ngữ có thể có một động từ có nghĩa là \"to be big\", và sẽ sử dụng cấu trúc tương tự \"big-being house\" để biểu thị \"big house\" trong tiếng Anh. Ngay cả trong các ngôn ngữ có tính từ thì tính từ của ngôn ngữ này có thể không là tính từ của một ngôn ngữ khác; ví dụ trong khi tiếng Anh sử dụng \"to be hungry\" (hungry là một tính từ) thì tiếng Pháp sử dụng \"avoir faim\" (nghĩa theo từng chữ = \"to have hunger\", hunger là một danh từ), tiếng Hebrew sử dụng tính từ \"זקוק\" (zaqūq, đại loại nghĩa là \"in need of\") thì tiếng Anh sử dụng động từ \"to need\".", "question": "Ngôn ngữ tiếng Pháp dùng dạng từ gì để diễn tả tính từ \"hungry\" trong tiếng Anh?", "answer": "danh từ"} {"content": "Các nhà ngôn ngữ học ngày nay tách biệt các từ hạn định và tính từ, coi chúng là hai bộ phận riêng biệt của câu (hay các thể loại từ vựng), nhưng theo truyền thống, các từ hạn định đã được xem là các tính từ trong một số cách dùng. (Trong các từ điển tiếng Anh, một cách điển hình, các từ hạn định vẫn chưa được đối xử như chính địa vị là một phần trong câu, các từ hạn định thường bị liệt vào vừa là tính từ vừa là đại từ). Các từ hạn định là những từ biểu thị sự viện dẫn của một danh từ trong ngữ cảnh, nói chung chỉ sự xác định (như trong các từ tiếng Anh a và the), số lượng (như trong các từ tiếng Anh one (một) và some (một vài) và many (nhiều)), hay tính chất khác tương tự như thế.", "question": "Theo truyền thống, các từ hạn định được coi là gì?", "answer": "các tính từ"} {"content": "Trong nhiều ngôn ngữ, bao gồm cả tiếng Anh, danh từ có thể xác định danh từ. Không như tính từ, danh từ đóng vai trò như là biến tố (được gọi là danh từ thuộc tính hay định danh ngữ) không là vị ngữ; a beautiful park thì đẹp (beautiful), nhưng a car park không phải là \"car\"(xe hơi). Trong tiếng Anh, biến tố thường chỉ nguồn gốc (\"Virginia reel\"), chức năng (\"work clothes\"), hoặc ngữ nghĩa patient (\"man eater\"). Tuy nhiên, về đại thể nó có thể chỉ gần như bất kì quan hệ ngữ nghĩa nào. Việc tính từ được phái sinh từ danh từ cũng phổ biến, như trong tiếng Anh boyish, birdlike, behavioral, famous, manly, angelic, vân vân.", "question": "Trong tiếng Anh, danh từ thuộc tính thường chỉ nguồn gốc, chức năng hoặc gì?", "answer": "ngữ nghĩa patient"} {"content": "Trong nhiều ngôn ngữ, bao gồm cả tiếng Anh, danh từ có thể xác định danh từ. Không như tính từ, danh từ đóng vai trò như là biến tố (được gọi là danh từ thuộc tính hay định danh ngữ) không là vị ngữ; a beautiful park thì đẹp (beautiful), nhưng a car park không phải là \"car\"(xe hơi). Trong tiếng Anh, biến tố thường chỉ nguồn gốc (\"Virginia reel\"), chức năng (\"work clothes\"), hoặc ngữ nghĩa patient (\"man eater\"). Tuy nhiên, về đại thể nó có thể chỉ gần như bất kì quan hệ ngữ nghĩa nào. Việc tính từ được phái sinh từ danh từ cũng phổ biến, như trong tiếng Anh boyish, birdlike, behavioral, famous, manly, angelic, vân vân.", "question": "Danh từ trong tiếng Anh thường đóng vai trò như biến tố nào?", "answer": "danh từ thuộc tính"} {"content": "Trong nhiều ngôn ngữ, bao gồm cả tiếng Anh, danh từ có thể xác định danh từ. Không như tính từ, danh từ đóng vai trò như là biến tố (được gọi là danh từ thuộc tính hay định danh ngữ) không là vị ngữ; a beautiful park thì đẹp (beautiful), nhưng a car park không phải là \"car\"(xe hơi). Trong tiếng Anh, biến tố thường chỉ nguồn gốc (\"Virginia reel\"), chức năng (\"work clothes\"), hoặc ngữ nghĩa patient (\"man eater\"). Tuy nhiên, về đại thể nó có thể chỉ gần như bất kì quan hệ ngữ nghĩa nào. Việc tính từ được phái sinh từ danh từ cũng phổ biến, như trong tiếng Anh boyish, birdlike, behavioral, famous, manly, angelic, vân vân.", "question": "Trong tiếng Anh, danh từ thường đóng vai trò như gì trong cụm danh từ?", "answer": "biến tố"} {"content": "Nhiều ngôn ngữ có các dạng động từ đặc biệt gọi là danh động từ có thể đóng vai trò như một biến danh tố. Trong một số ngôn ngữ, bao gồm tiếng Anh, xu hướng mạnh là các danh động từ có liên quan đến tính từ. Các ví dụ tiếng Anh cho điều này gồm có relieved (quá khứ phân từ của động từ relieve, được sử dụng như một tính từ trong câu (ví dụ \"I am so relieved to see you\"), spoken (như trong \"the spoken word\"), và going (hiện tại phân từ của động từ go, được sử dụng như một tính từ trong câu như \"Ten dollars per hour is the going rate\").", "question": "Trong tiếng Anh, danh động từ thường liên quan đến loại từ nào?", "answer": "tính từ"} {"content": "Trong nhiều ngôn ngữ, các tính từ có thể được so sánh. Trong tiếng Anh, ví dụ, chúng ta có thể nói một chiếc xe hơi là to (big), to hơn (bigger) xe khác, hay to nhất biggest trong tất cả các xe. Tuy nhiên không phải tất cả các tính từ cho vay mượn mình để so sánh; ví dụ, tính từ tiếng Anh extinct (đã tắt, lạc hậu, đã chết, đã diệt vong) không được xem là có thể so sánh được, việc miêu tả cái này \"more extinct\" hơn cái kia là vô nghĩa. Tuy nhiên ngay cả các tính từ không thể so sánh được nhất vẫn thỉnh thoảng được so sánh; ví dụ một người có thể nói một ngôn ngữ chưa được biết tới là \"more extinct\" hơn một ngôn ngữ đã được sử dụng/tài liệu hóa rộng rãi với việc phục vụ học thuật nhưng không có người nói. Đây không phải là phép so sánh về cấp độ cường độ của tính từ, mà là cấp độ mà đối tượng phù hợp với định nghĩa của tính từ.", "question": "Tính từ tiếng Anh nào không được xem là có thể so sánh được?", "answer": "extinct"} {"content": "Các tính từ thuộc tính, và các biến danh tố khác, có thể được sử dụng hạn định (giúp xác định referent của danh từ, từ đây \"giới hạn\" reference của nó), hoặc không hạn định (giúp miêu tả một danh từ đã được xác định). Trong một số ngôn ngữ, như tiếng Tây Ban Nha, sự hạn định được đánh dấu thống nhất; ví dụ, la tarea difícil tiếng Tây Ban Nha nghĩa là \"nhiệm vụ khó khăn\" trong nghĩa \"the task that is difficult\" (hạn định), trong khi đó la difícil tarea có nghĩa là \"the difficult task\" trong nghĩa \"the task, which is difficult\" (không hạn định). Trong tiếng Anh, sự hạn định không được đánh dấu lên tính từ mà lên mệnh đề quan hệ (sự khác nhau giữa \"the man who recognized me was there\" và \"the man, who recognized me, was there\" là một trong các hạn định).", "question": "Trong tiếng Tây Ban Nha, sự hạn định được đánh dấu như thế nào?", "answer": "thống nhất"} {"content": "Các tính từ thuộc tính, và các biến danh tố khác, có thể được sử dụng hạn định (giúp xác định referent của danh từ, từ đây \"giới hạn\" reference của nó), hoặc không hạn định (giúp miêu tả một danh từ đã được xác định). Trong một số ngôn ngữ, như tiếng Tây Ban Nha, sự hạn định được đánh dấu thống nhất; ví dụ, la tarea difícil tiếng Tây Ban Nha nghĩa là \"nhiệm vụ khó khăn\" trong nghĩa \"the task that is difficult\" (hạn định), trong khi đó la difícil tarea có nghĩa là \"the difficult task\" trong nghĩa \"the task, which is difficult\" (không hạn định). Trong tiếng Anh, sự hạn định không được đánh dấu lên tính từ mà lên mệnh đề quan hệ (sự khác nhau giữa \"the man who recognized me was there\" và \"the man, who recognized me, was there\" là một trong các hạn định).", "question": "Trong tiếng Anh, sự hạn định được đánh dấu lên phần nào của câu?", "answer": "mệnh đề quan hệ"} {"content": "Hệ thống nhúng thường được thiết kế để thực hiện một chức năng chuyên biệt nào đó. Khác với các máy tính đa chức năng, chẳng hạn như máy tính cá nhân, một hệ thống nhúng chỉ thực hiện một hoặc một vài chức năng nhất định, thường đi kèm với những yêu cầu cụ thể và bao gồm một số thiết bị máy móc và phần cứng chuyên dụng mà ta không tìm thấy trong một máy tính đa năng nói chung. Vì hệ thống chỉ được xây dựng cho một số nhiệm vụ nhất định nên các nhà thiết kế có thể tối ưu hóa nó nhằm giảm thiểu kích thước và chi phí sản xuất. Các hệ thống nhúng thường được sản xuất hàng loạt với số lượng lớn. Hệ thống nhúng rất đa dạng, phong phú về chủng loại. Đó có thể là những thiết bị cầm tay nhỏ gọn như đồng hồ kĩ thuật số và máy chơi nhạc MP3, hoặc những sản phẩm lớn như đèn giao thông, bộ kiểm soát trong nhà máy hoặc hệ thống kiểm soát các máy năng lượng hạt nhân. Xét về độ phức tạp, hệ thống nhúng có thể rất đơn giản với một vi điều khiển hoặc rất phức tạp với nhiều đơn vị, các thiết bị ngoại vi và mạng lưới được nằm gọn trong một lớp vỏ máy lớn.", "question": "Hệ thống nhúng thường được sản xuất như thế nào?", "answer": "hàng loạt với số lượng lớn"} {"content": "Hệ thống nhúng thường được thiết kế để thực hiện một chức năng chuyên biệt nào đó. Khác với các máy tính đa chức năng, chẳng hạn như máy tính cá nhân, một hệ thống nhúng chỉ thực hiện một hoặc một vài chức năng nhất định, thường đi kèm với những yêu cầu cụ thể và bao gồm một số thiết bị máy móc và phần cứng chuyên dụng mà ta không tìm thấy trong một máy tính đa năng nói chung. Vì hệ thống chỉ được xây dựng cho một số nhiệm vụ nhất định nên các nhà thiết kế có thể tối ưu hóa nó nhằm giảm thiểu kích thước và chi phí sản xuất. Các hệ thống nhúng thường được sản xuất hàng loạt với số lượng lớn. Hệ thống nhúng rất đa dạng, phong phú về chủng loại. Đó có thể là những thiết bị cầm tay nhỏ gọn như đồng hồ kĩ thuật số và máy chơi nhạc MP3, hoặc những sản phẩm lớn như đèn giao thông, bộ kiểm soát trong nhà máy hoặc hệ thống kiểm soát các máy năng lượng hạt nhân. Xét về độ phức tạp, hệ thống nhúng có thể rất đơn giản với một vi điều khiển hoặc rất phức tạp với nhiều đơn vị, các thiết bị ngoại vi và mạng lưới được nằm gọn trong một lớp vỏ máy lớn.", "question": "Hệ thống nhúng được thiết kế để thực hiện chức năng nào?", "answer": "chức năng chuyên biệt"} {"content": "Hệ thống nhúng thường được thiết kế để thực hiện một chức năng chuyên biệt nào đó. Khác với các máy tính đa chức năng, chẳng hạn như máy tính cá nhân, một hệ thống nhúng chỉ thực hiện một hoặc một vài chức năng nhất định, thường đi kèm với những yêu cầu cụ thể và bao gồm một số thiết bị máy móc và phần cứng chuyên dụng mà ta không tìm thấy trong một máy tính đa năng nói chung. Vì hệ thống chỉ được xây dựng cho một số nhiệm vụ nhất định nên các nhà thiết kế có thể tối ưu hóa nó nhằm giảm thiểu kích thước và chi phí sản xuất. Các hệ thống nhúng thường được sản xuất hàng loạt với số lượng lớn. Hệ thống nhúng rất đa dạng, phong phú về chủng loại. Đó có thể là những thiết bị cầm tay nhỏ gọn như đồng hồ kĩ thuật số và máy chơi nhạc MP3, hoặc những sản phẩm lớn như đèn giao thông, bộ kiểm soát trong nhà máy hoặc hệ thống kiểm soát các máy năng lượng hạt nhân. Xét về độ phức tạp, hệ thống nhúng có thể rất đơn giản với một vi điều khiển hoặc rất phức tạp với nhiều đơn vị, các thiết bị ngoại vi và mạng lưới được nằm gọn trong một lớp vỏ máy lớn.", "question": "Hệ thống nhúng có chức năng gì?", "answer": "thực hiện một chức năng chuyên biệt"} {"content": "Hệ thống nhúng đầu tiên là Apollo Guidance Computer (Máy tính Dẫn đường Apollo) được phát triển bởi Charles Stark Draper tại phòng thí nghiệm của trường đại học MIT. Hệ thống nhúng được sản xuất hàng loạt đầu tiên là máy hướng dẫn cho tên lửa quân sự vào năm 1961. Nó là máy hướng dẫn Autonetics D-17, được xây dựng sử dụng những bóng bán dẫn và một đĩa cứng để duy trì bộ nhớ. Khi Minuteman II được đưa vào sản xuất năm 1996, D-17 đã được thay thế với một máy tính mới sử dụng mạch tích hợp. Tính năng thiết kế chủ yếu của máy tính Minuteman là nó đưa ra thuật toán có thể lập trình lại sau đó để làm cho tên lửa chính xác hơn, và máy tính có thể kiểm tra tên lửa, giảm trọng lượng của cáp điện và đầu nối điện.", "question": "Máy tính Dẫn đường Apollo được phát triển bởi ai?", "answer": "Charles Stark Draper"} {"content": "Hệ thống nhúng đầu tiên là Apollo Guidance Computer (Máy tính Dẫn đường Apollo) được phát triển bởi Charles Stark Draper tại phòng thí nghiệm của trường đại học MIT. Hệ thống nhúng được sản xuất hàng loạt đầu tiên là máy hướng dẫn cho tên lửa quân sự vào năm 1961. Nó là máy hướng dẫn Autonetics D-17, được xây dựng sử dụng những bóng bán dẫn và một đĩa cứng để duy trì bộ nhớ. Khi Minuteman II được đưa vào sản xuất năm 1996, D-17 đã được thay thế với một máy tính mới sử dụng mạch tích hợp. Tính năng thiết kế chủ yếu của máy tính Minuteman là nó đưa ra thuật toán có thể lập trình lại sau đó để làm cho tên lửa chính xác hơn, và máy tính có thể kiểm tra tên lửa, giảm trọng lượng của cáp điện và đầu nối điện.", "question": "Hệ thống nhúng được sản xuất hàng loạt đầu tiên là gì?", "answer": "máy hướng dẫn Autonetics D-17"} {"content": "Vào giữa thập niên 80, kỹ thuật mạch tích hợp đã đạt trình độ cao dẫn đến nhiều thành phần có thể đưa vào một chip xử lý. Các bộ vi xử lý được gọi là các vi điều khiển và được chấp nhận rộng rãi. Với giá cả thấp, các vi điều khiển đã trở nên rất hấp dẫn để xây dựng các hệ thống chuyên dụng. Đã có một sự bùng nổ về số lượng các hệ thống nhúng trong tất cả các lĩnh vực thị trường và số các nhà đầu tư sản xuất theo hướng này. Ví dụ, rất nhiều chip xử lý đặc biệt xuất hiện với nhiều giao diện lập trình hơn là kiểu song song truyền thống để kết nối các vi xử lý. Vào cuối những năm 80, các hệ thống nhúng đã trở nên phổ biến trong hầu hết các thiết bị điện tử và khuynh hướng này vẫn còn tiếp tục cho đến nay.", "question": "Kỹ thuật mạch tích hợp đạt trình độ cao vào khoảng thời gian nào?", "answer": "giữa thập niên 80"} {"content": "Vào giữa thập niên 80, kỹ thuật mạch tích hợp đã đạt trình độ cao dẫn đến nhiều thành phần có thể đưa vào một chip xử lý. Các bộ vi xử lý được gọi là các vi điều khiển và được chấp nhận rộng rãi. Với giá cả thấp, các vi điều khiển đã trở nên rất hấp dẫn để xây dựng các hệ thống chuyên dụng. Đã có một sự bùng nổ về số lượng các hệ thống nhúng trong tất cả các lĩnh vực thị trường và số các nhà đầu tư sản xuất theo hướng này. Ví dụ, rất nhiều chip xử lý đặc biệt xuất hiện với nhiều giao diện lập trình hơn là kiểu song song truyền thống để kết nối các vi xử lý. Vào cuối những năm 80, các hệ thống nhúng đã trở nên phổ biến trong hầu hết các thiết bị điện tử và khuynh hướng này vẫn còn tiếp tục cho đến nay.", "question": "Các bộ vi xử lý được gọi là gì?", "answer": "vi điều khiển"} {"content": "Vào giữa thập niên 80, kỹ thuật mạch tích hợp đã đạt trình độ cao dẫn đến nhiều thành phần có thể đưa vào một chip xử lý. Các bộ vi xử lý được gọi là các vi điều khiển và được chấp nhận rộng rãi. Với giá cả thấp, các vi điều khiển đã trở nên rất hấp dẫn để xây dựng các hệ thống chuyên dụng. Đã có một sự bùng nổ về số lượng các hệ thống nhúng trong tất cả các lĩnh vực thị trường và số các nhà đầu tư sản xuất theo hướng này. Ví dụ, rất nhiều chip xử lý đặc biệt xuất hiện với nhiều giao diện lập trình hơn là kiểu song song truyền thống để kết nối các vi xử lý. Vào cuối những năm 80, các hệ thống nhúng đã trở nên phổ biến trong hầu hết các thiết bị điện tử và khuynh hướng này vẫn còn tiếp tục cho đến nay.", "question": "Kỹ thuật nào đạt trình độ cao vào giữa thập niên 80?", "answer": "kỹ thuật mạch tích hợp"} {"content": "Vào giữa thập niên 80, kỹ thuật mạch tích hợp đã đạt trình độ cao dẫn đến nhiều thành phần có thể đưa vào một chip xử lý. Các bộ vi xử lý được gọi là các vi điều khiển và được chấp nhận rộng rãi. Với giá cả thấp, các vi điều khiển đã trở nên rất hấp dẫn để xây dựng các hệ thống chuyên dụng. Đã có một sự bùng nổ về số lượng các hệ thống nhúng trong tất cả các lĩnh vực thị trường và số các nhà đầu tư sản xuất theo hướng này. Ví dụ, rất nhiều chip xử lý đặc biệt xuất hiện với nhiều giao diện lập trình hơn là kiểu song song truyền thống để kết nối các vi xử lý. Vào cuối những năm 80, các hệ thống nhúng đã trở nên phổ biến trong hầu hết các thiết bị điện tử và khuynh hướng này vẫn còn tiếp tục cho đến nay.", "question": "Kỹ thuật nào đã đạt trình độ cao vào giữa thập niên 80?", "answer": "mạch tích hợp"} {"content": "Các bộ xử lý trong hệ thống nhúng có thể được chia thành hai loại: vi xử lý và vi điều khiển. Các vi điều khiển thường có các thiết bị ngoại vi được tích hợp trên chip nhằm giảm kích thước của hệ thống. Có rất nhiều loại kiến trúc CPU được sử dụng trong thiết kế hệ nhúng như ARM, MIPS, Coldfire/68k, PowerPC, x86, PIC, 8051, Atmel AVR, Renesas H8, SH, V850, FR-V, M32R, Z80, Z8 … Điều này trái ngược với các loại máy tính để bàn, thường bị hạn chế với một vài kiến trúc máy tính nhất định. Các hệ thống nhúng có kích thước nhỏ và được thiết kế để hoạt động trong môi trường công nghiệp thường lựa chọn PC/104 và PC/104++ làm nền tảng. Những hệ thống này thường sử dụng DOS, Linux, NetBSD hoặc các hệ điều hành nhúng thời gian thực như QNX hay VxWorks. Còn các hệ thống nhúng có kích thước rất lớn thường sử dụng một cấu hình thông dụng là hệ thống on chip (System on a chip – SoC), một bảng mạch tích hợp cho một ứng dụng cụ thể (an application-specific integrated circuit – ASIC). Sau đó nhân CPU được mua và thêm vào như một phần của thiết kế chip. Một chiến lược tương tự là sử dụng FPGA (field-programmable gate array) và lập trình cho nó với những thành phần nguyên lý thiết kế bao gồm cả CPU.", "question": "Các hệ thống nhúng thường lựa chọn nền tảng nào?", "answer": "PC/104 và PC/104++"} {"content": "Các bộ xử lý trong hệ thống nhúng có thể được chia thành hai loại: vi xử lý và vi điều khiển. Các vi điều khiển thường có các thiết bị ngoại vi được tích hợp trên chip nhằm giảm kích thước của hệ thống. Có rất nhiều loại kiến trúc CPU được sử dụng trong thiết kế hệ nhúng như ARM, MIPS, Coldfire/68k, PowerPC, x86, PIC, 8051, Atmel AVR, Renesas H8, SH, V850, FR-V, M32R, Z80, Z8 … Điều này trái ngược với các loại máy tính để bàn, thường bị hạn chế với một vài kiến trúc máy tính nhất định. Các hệ thống nhúng có kích thước nhỏ và được thiết kế để hoạt động trong môi trường công nghiệp thường lựa chọn PC/104 và PC/104++ làm nền tảng. Những hệ thống này thường sử dụng DOS, Linux, NetBSD hoặc các hệ điều hành nhúng thời gian thực như QNX hay VxWorks. Còn các hệ thống nhúng có kích thước rất lớn thường sử dụng một cấu hình thông dụng là hệ thống on chip (System on a chip – SoC), một bảng mạch tích hợp cho một ứng dụng cụ thể (an application-specific integrated circuit – ASIC). Sau đó nhân CPU được mua và thêm vào như một phần của thiết kế chip. Một chiến lược tương tự là sử dụng FPGA (field-programmable gate array) và lập trình cho nó với những thành phần nguyên lý thiết kế bao gồm cả CPU.", "question": "Các loại vi xử lý nào thường được sử dụng trong hệ thống nhúng?", "answer": "ARM, MIPS, Coldfire/68k, PowerPC, x86"} {"content": "Các bộ xử lý trong hệ thống nhúng có thể được chia thành hai loại: vi xử lý và vi điều khiển. Các vi điều khiển thường có các thiết bị ngoại vi được tích hợp trên chip nhằm giảm kích thước của hệ thống. Có rất nhiều loại kiến trúc CPU được sử dụng trong thiết kế hệ nhúng như ARM, MIPS, Coldfire/68k, PowerPC, x86, PIC, 8051, Atmel AVR, Renesas H8, SH, V850, FR-V, M32R, Z80, Z8 … Điều này trái ngược với các loại máy tính để bàn, thường bị hạn chế với một vài kiến trúc máy tính nhất định. Các hệ thống nhúng có kích thước nhỏ và được thiết kế để hoạt động trong môi trường công nghiệp thường lựa chọn PC/104 và PC/104++ làm nền tảng. Những hệ thống này thường sử dụng DOS, Linux, NetBSD hoặc các hệ điều hành nhúng thời gian thực như QNX hay VxWorks. Còn các hệ thống nhúng có kích thước rất lớn thường sử dụng một cấu hình thông dụng là hệ thống on chip (System on a chip – SoC), một bảng mạch tích hợp cho một ứng dụng cụ thể (an application-specific integrated circuit – ASIC). Sau đó nhân CPU được mua và thêm vào như một phần của thiết kế chip. Một chiến lược tương tự là sử dụng FPGA (field-programmable gate array) và lập trình cho nó với những thành phần nguyên lý thiết kế bao gồm cả CPU.", "question": "Các vi điều khiển thường có gì được tích hợp trên chip?", "answer": "thiết bị ngoại vi"} {"content": "Các hệ thống nhúng thường nằm trong các cỗ máy được kỳ vọng là sẽ chạy hàng năm trời liên tục mà không bị lỗi hoặc có thể khôi phục hệ thống khi gặp lỗi. Vì thế, các phần mềm hệ thống nhúng được phát triển và kiểm thử một cách cẩn thận hơn là phần mềm cho máy tính cá nhân. Ngoài ra, các thiết bị rời không đáng tin cậy như ổ đĩa, công tắc hoặc nút bấm thường bị hạn chế sử dụng. Việc khôi phục hệ thống khi gặp lỗi có thể được thực hiện bằng cách sử dụng các kỹ thuật như watchdog timer – nếu phần mềm không đều đặn nhận được các tín hiệu watchdog định kì thì hệ thống sẽ bị khởi động lại.", "question": "Việc khôi phục hệ thống khi gặp lỗi trong hệ thống nhúng có thể được thực hiện bằng cách nào?", "answer": "watchdog timer"} {"content": "Các hệ thống nhúng thường nằm trong các cỗ máy được kỳ vọng là sẽ chạy hàng năm trời liên tục mà không bị lỗi hoặc có thể khôi phục hệ thống khi gặp lỗi. Vì thế, các phần mềm hệ thống nhúng được phát triển và kiểm thử một cách cẩn thận hơn là phần mềm cho máy tính cá nhân. Ngoài ra, các thiết bị rời không đáng tin cậy như ổ đĩa, công tắc hoặc nút bấm thường bị hạn chế sử dụng. Việc khôi phục hệ thống khi gặp lỗi có thể được thực hiện bằng cách sử dụng các kỹ thuật như watchdog timer – nếu phần mềm không đều đặn nhận được các tín hiệu watchdog định kì thì hệ thống sẽ bị khởi động lại.", "question": "Phần mềm hệ thống nhúng được phát triển và kiểm thử như thế nào so với phần mềm cho máy tính cá nhân?", "answer": "cẩn thận hơn"} {"content": "Bất kỳ tác vụ nào có thể phá hủy dữ liệu của một tác vụ khác đều cần phải được tách biệt một cách chính xác. Việc truy cập tới các dữ liệu chia sẻ có thể được quản lý bằng một số kỹ thuật đồng bộ hóa như hàng đợi thông điệp (message queues), semaphores … Vì những phức tạp nói trên nên một giải pháp thường được đưa ra đó là sử dụng một hệ điều hành thời gian thực. Lúc đó, các nhà lập trình có thể tập trung vào việc phát triển các chức năng của thiết bị chứ không cần quan tâm đến các dịch vụ của hệ điều hành nữa.", "question": "Hệ điều hành nào thường được sử dụng để đơn giản hóa việc phát triển phần mềm?", "answer": "hệ điều hành thời gian thực"} {"content": "Bất kỳ tác vụ nào có thể phá hủy dữ liệu của một tác vụ khác đều cần phải được tách biệt một cách chính xác. Việc truy cập tới các dữ liệu chia sẻ có thể được quản lý bằng một số kỹ thuật đồng bộ hóa như hàng đợi thông điệp (message queues), semaphores … Vì những phức tạp nói trên nên một giải pháp thường được đưa ra đó là sử dụng một hệ điều hành thời gian thực. Lúc đó, các nhà lập trình có thể tập trung vào việc phát triển các chức năng của thiết bị chứ không cần quan tâm đến các dịch vụ của hệ điều hành nữa.", "question": "Kỹ thuật nào có thể quản lý truy cập dữ liệu chia sẻ?", "answer": "hàng đợi thông điệp (message queues)"} {"content": "Trong kiến trúc này, một nhân đầy đủ với các khả năng phức tạp được chuyển đổi để phù hợp với môi trường nhúng. Điều này giúp các nhà lập trình có được một môi trường giống với hệ điều hành trong các máy để bàn như Linux hay Microsoft Windows và vì thế rất thuận lợi cho việc phát triển. Tuy nhiên, nó lại đòi hỏi đáng kể các tài nguyên phần cứng làm tăng chi phí của hệ thống. Một số loại nhân khối thông dụng là Embedded Linux và Windows CE. Mặc dù chi phí phần cứng tăng lên nhưng loại hệ thống nhúng này đang tăng trưởng rất mạnh, đặc biệt là trong các thiết bị nhúng mạnh như Wireless router hoặc hệ thống định vị GPS. Lý do của điều này là:", "question": "Một số loại nhân khối thông dụng là gì?", "answer": "Embedded Linux và Windows CE"} {"content": "Lịch sử của thành phố đã có từ ba thiên niên kỷ. Là kinh đô cuối cùng trong tứ đại cổ đô Trung Quốc, Bắc Kinh đã là trung tâm chính trị của quốc gia trong phần lớn thời gian suốt bảy thế kỷ qua. Thành phố nổi tiếng với các cung điện sang trọng, chùa miếu, hoa viên, lăng mộ, tường và cổng thành, cùng với đó, các kho tàng nghệ thuật và các trường đại học đã biến Bắc Kinh thành một trung tâm văn hóa và nghệ thuật tại Trung Quốc. Chỉ có vài thành phố trên thế giới từng là trung tâm chính trị và văn hóa của một khu vực rộng lớn trong thời gian lâu đến vậy.", "question": "Thành phố Bắc Kinh đã là trung tâm chính trị của quốc gia trong bao lâu?", "answer": "bảy thế kỷ"} {"content": "Bắc Kinh (北京) có nghĩa là \"Kinh đô phía bắc\", phù hợp với truyền thống chung của Đông Á khi kinh đô được dứt khoát đặt tên như chính nó. Các thành phố có kiểu tên tương tự là Nam Kinh (南京 Nánjīng, có nghĩa là \"Kinh đô phía nam\"), Tokyo (東京, \"Đông Kinh\" theo chữ Hán), Đông Kinh (東京 Dōngjīng, có nghĩa là \"Kinh đô phía đông\", ngày nay là Hà Nội); cũng như Kyoto (京都, \"Kinh Đô\") và Kinh Thành, (京城 - có nghĩa là \"kinh đô\", ngày nay là Seoul), Tây Kinh (西京 Xījīng, nghĩa là \"Kinh đô phía tây\", nay là Lạc Dương). Ở Trung Quốc, thành phố này có nhiều lần được đặt tên lại. Giữa thời gian từ 1368 đến 1405, và sau đó lại một lần nữa từ 1928 đến 1949, thành phố này có tên là Bắc Bình (北平; bính âm: Beiping; Wade-Giles: Pei-p'ing), có nghĩa \"hòa bình phía bắc\" hay \"bình định phía bắc\". Trong cả hai trường hợp, tên được đổi - bằng cách bỏ từ \"kinh\" - để phản ánh hiện thực là kinh đô đất nước đã chuyển đến Nam Kinh, lần đầu tiên dưới thời Hồng Vũ hoàng đế nhà Minh, và lần thứ hai dưới thời Chính phủ Quốc dân của Trung Hoa Dân Quốc, lúc đó Bắc Kinh không phải là kinh đô của Trung Hoa.", "question": "Bắc Kinh có nghĩa là gì?", "answer": "Kinh đô phía bắc"} {"content": "Bắc Kinh (北京) có nghĩa là \"Kinh đô phía bắc\", phù hợp với truyền thống chung của Đông Á khi kinh đô được dứt khoát đặt tên như chính nó. Các thành phố có kiểu tên tương tự là Nam Kinh (南京 Nánjīng, có nghĩa là \"Kinh đô phía nam\"), Tokyo (東京, \"Đông Kinh\" theo chữ Hán), Đông Kinh (東京 Dōngjīng, có nghĩa là \"Kinh đô phía đông\", ngày nay là Hà Nội); cũng như Kyoto (京都, \"Kinh Đô\") và Kinh Thành, (京城 - có nghĩa là \"kinh đô\", ngày nay là Seoul), Tây Kinh (西京 Xījīng, nghĩa là \"Kinh đô phía tây\", nay là Lạc Dương). Ở Trung Quốc, thành phố này có nhiều lần được đặt tên lại. Giữa thời gian từ 1368 đến 1405, và sau đó lại một lần nữa từ 1928 đến 1949, thành phố này có tên là Bắc Bình (北平; bính âm: Beiping; Wade-Giles: Pei-p'ing), có nghĩa \"hòa bình phía bắc\" hay \"bình định phía bắc\". Trong cả hai trường hợp, tên được đổi - bằng cách bỏ từ \"kinh\" - để phản ánh hiện thực là kinh đô đất nước đã chuyển đến Nam Kinh, lần đầu tiên dưới thời Hồng Vũ hoàng đế nhà Minh, và lần thứ hai dưới thời Chính phủ Quốc dân của Trung Hoa Dân Quốc, lúc đó Bắc Kinh không phải là kinh đô của Trung Hoa.", "question": "Trong thời gian từ 1368 đến 1405, thành phố Bắc Kinh có tên là gì?", "answer": "Bắc Bình"} {"content": "Đảng Cộng sản Trung Quốc đã chuyển thủ đô về Bắc Kinh năm 1949 một lần nữa một phần để nhấn mạnh rằng Bắc Kinh đã trở lại vai trò thủ đô Trung Quốc của mình. Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc ở Đài Loan chưa bao giờ công nhận chính thức việc đổi tên này và trong thập niên 1950 và thập niên 1960 phổ biến ở Đài Loan gọi Bắc Kinh là Bắc Bình để ám chỉ tính bất hợp pháp của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Ngày nay, phần lớn Đài Loan, kể cả chính phủ Đài Loan đều sử dụng tên gọi Bắc Kinh, dù một số bản đồ của Trung Quốc từ Đài Loan vẫn sử dụng tên gọi cũ cùng với biên giới chính trị cũ. Yên Kinh (燕京; Bính âm: Yānjīng; Wade-Giles: Yen-ching) cũng là một tên phổ biến khác không chính thức của Bắc Kinh, liên hệ đến nước Yên đã tồn tại ở đây từ thời nhà Chu. Tên này hiện được một số tổ chức sử dụng làm tên thương hiệu như bia Yên Kinh, Đại học Yên Kinh, một trường đại học đã bị sáp nhập vào Đại học Bắc Kinh. Trong thời nhà Nguyên, Bắc Kinh được gọi là Đại Đô.", "question": "Tên nào là một tên không chính thức phổ biến khác của Bắc Kinh?", "answer": "Yên Kinh"} {"content": "Đã phát hiện được các dấu vết có niên đại sớm nhất về sự định cư của con người tại Bắc Kinh trong các hang động ở Long Cốt Sơn (龙骨山) gần Chu Khẩu Điếm thuộc huyện Phòng Sơn, nơi người vượn Bắc Kinh từng sinh sống. Các hóa thạch người đứng thẳng (Homo erectus) từ các hang động này có niên đại từ 230.000 đến 250.000 năm trước. Người hiện đại (homo sapiens) thời đại đồ đá cũ cũng đã sinh sống tại khu vực Bắc Kinh, từ khoảng 27.000 năm trước. Các nhà khảo cổ học đã phát hiện những điểm định cư thời đại đồ đá mới trên khắp thành phố, bao gồm cả ở Vương Phủ Tỉnh tại trung tâm Bắc Kinh.", "question": "Hóa thạch người đứng thẳng được tìm thấy trong các hang động nào?", "answer": "Long Cốt Sơn"} {"content": "Đã phát hiện được các dấu vết có niên đại sớm nhất về sự định cư của con người tại Bắc Kinh trong các hang động ở Long Cốt Sơn (龙骨山) gần Chu Khẩu Điếm thuộc huyện Phòng Sơn, nơi người vượn Bắc Kinh từng sinh sống. Các hóa thạch người đứng thẳng (Homo erectus) từ các hang động này có niên đại từ 230.000 đến 250.000 năm trước. Người hiện đại (homo sapiens) thời đại đồ đá cũ cũng đã sinh sống tại khu vực Bắc Kinh, từ khoảng 27.000 năm trước. Các nhà khảo cổ học đã phát hiện những điểm định cư thời đại đồ đá mới trên khắp thành phố, bao gồm cả ở Vương Phủ Tỉnh tại trung tâm Bắc Kinh.", "question": "Hóa thạch người đứng thẳng (Homo erectus) tại hang động Long Cốt Sơn có niên đại bao nhiêu năm trước?", "answer": "230.000 đến 250.000 năm"} {"content": "Thời nhà Tùy, khu vực đã hồi sinh khi người ta đào nhiều kênh mương để phục vụ cuộc xâm lược Cao Câu Ly của Tùy Dạng Đế. U châu là một sở chỉ huy chính vào thời nhà Đường, với tên gọi Phạm Dương, khu vực Bắc Kinh trong một thời gian ngắn đã là thủ đô của nước Đại Yên trong loạn An Sử vào thế kỷ VIII. Năm 936, nhà Hậu Tấn đã buộc phải nhường lại toàn bộ khu vực Bắc Kinh cho nhà Liêu của người Khiết Đan. Hai năm sau, nhà Liêu lập bồi đô ở nơi này, và đặt tên là Nam Kinh. một số công trình cổ nhất còn tồn tại ở Bắc Kinh có niên đại từ thời Liêu, bao gồm Thiên Ninh tự.", "question": "U châu là tên gọi của khu vực Bắc Kinh vào thời nào?", "answer": "nhà Đường"} {"content": "Nhà Liêu sụp đổ trước nhà Kim của người Nữ Chân vào thế kỷ XII và nhà Kim đã chuyển thủ đô của họ đến Nam Kinh vào năm 1153, đổi tên thành Trung Đô. Thành bị quân Mông Cổ của Thành Cát Tư Hãn bao vây vào năm 1213 và bị san bằng hai năm sau đó. Sau này, Hốt Tất Liệt đã hạ lệnh xây dựng Đại Đô (Khanbaliq), tân đế đô cho triều Nguyên của ông, nằm gần kề các tàn tích từ thời Kim. Việc xây dựng được tiến hành từ 1264 đến 1293, và đã nâng cao rất nhiều vị thế của một thành nằm ở rìa phía bắc của Trung Quốc bản thổ. Thành có trung tâm là Cổ Lâu nằm hơi lệch về phía bắc của khu vực đô thị Bắc Kinh hiện nay và kéo dài từ đường Trường An đến tuyến số 10 ngày nay. Tàn dư của bức tường đắp bằng đất từ thời Nguyên vẫn còn và được gọi là Thổ Thành.", "question": "Nhà Liêu sụp đổ vào thế kỷ nào?", "answer": "XII"} {"content": "Nhà Liêu sụp đổ trước nhà Kim của người Nữ Chân vào thế kỷ XII và nhà Kim đã chuyển thủ đô của họ đến Nam Kinh vào năm 1153, đổi tên thành Trung Đô. Thành bị quân Mông Cổ của Thành Cát Tư Hãn bao vây vào năm 1213 và bị san bằng hai năm sau đó. Sau này, Hốt Tất Liệt đã hạ lệnh xây dựng Đại Đô (Khanbaliq), tân đế đô cho triều Nguyên của ông, nằm gần kề các tàn tích từ thời Kim. Việc xây dựng được tiến hành từ 1264 đến 1293, và đã nâng cao rất nhiều vị thế của một thành nằm ở rìa phía bắc của Trung Quốc bản thổ. Thành có trung tâm là Cổ Lâu nằm hơi lệch về phía bắc của khu vực đô thị Bắc Kinh hiện nay và kéo dài từ đường Trường An đến tuyến số 10 ngày nay. Tàn dư của bức tường đắp bằng đất từ thời Nguyên vẫn còn và được gọi là Thổ Thành.", "question": "Thành Đại Đô (Khanbaliq) được xây dựng từ năm nào đến năm nào?", "answer": "1264 đến 1293"} {"content": "Nhà Liêu sụp đổ trước nhà Kim của người Nữ Chân vào thế kỷ XII và nhà Kim đã chuyển thủ đô của họ đến Nam Kinh vào năm 1153, đổi tên thành Trung Đô. Thành bị quân Mông Cổ của Thành Cát Tư Hãn bao vây vào năm 1213 và bị san bằng hai năm sau đó. Sau này, Hốt Tất Liệt đã hạ lệnh xây dựng Đại Đô (Khanbaliq), tân đế đô cho triều Nguyên của ông, nằm gần kề các tàn tích từ thời Kim. Việc xây dựng được tiến hành từ 1264 đến 1293, và đã nâng cao rất nhiều vị thế của một thành nằm ở rìa phía bắc của Trung Quốc bản thổ. Thành có trung tâm là Cổ Lâu nằm hơi lệch về phía bắc của khu vực đô thị Bắc Kinh hiện nay và kéo dài từ đường Trường An đến tuyến số 10 ngày nay. Tàn dư của bức tường đắp bằng đất từ thời Nguyên vẫn còn và được gọi là Thổ Thành.", "question": "Nhà Kim chuyển thủ đô đến Nam Kinh vào năm nào?", "answer": "1153"} {"content": "Việc người kế thừa của Chu Nguyên Chương mất sớm đã dẫn đến một cuộc đấu tranh kế vị khi bản thân ông ta qua đời, thắng lợi cuối cùng thuộc về Chu Đệ và người này trở thành Vĩnh Lạc Đế. Do kinh thành Ứng Thiên (Nam Kinh) đã bị cháy khi Chu Đệ tiến vào, ông đã lập phong ấp của mình làm đồng kinh thành. Thành Bắc Bình trở thành Thuận Thiên – tức Bắc Kinh ngày nay vào năm 1403. Việc xây dựng hoàng cung mới, Tử Cấm thành, được tiến hành từ năm 1406 đến 1420; đây cũng là khoảng thời gian xây dựng một số điểm đến chính của thành phố hiện nay, như Thiên Đàn và Thiên An Môn (song quảng trường trước nó đến năm 1651 mới được dọn quang). Khi mọi thứ hoàn tất vào năm 1421, Bắc Kinh trở thành kinh sư của đế quốc trong khi Ứng Thiên – mà nay gọi là Nam Kinh – thì để mất đi phần lớn tầm quan trọng của nó. (Hồng Hi hoàng đế đã ra một chiếu chỉ vào năm 1425 để dời đô về Nam Kinh, song ông đã băng hà ngay sau đó.)", "question": "Thành Bắc Bình trở thành Thuận Thiên – tức Bắc Kinh ngày nay vào năm nào?", "answer": "1403"} {"content": "Việc người kế thừa của Chu Nguyên Chương mất sớm đã dẫn đến một cuộc đấu tranh kế vị khi bản thân ông ta qua đời, thắng lợi cuối cùng thuộc về Chu Đệ và người này trở thành Vĩnh Lạc Đế. Do kinh thành Ứng Thiên (Nam Kinh) đã bị cháy khi Chu Đệ tiến vào, ông đã lập phong ấp của mình làm đồng kinh thành. Thành Bắc Bình trở thành Thuận Thiên – tức Bắc Kinh ngày nay vào năm 1403. Việc xây dựng hoàng cung mới, Tử Cấm thành, được tiến hành từ năm 1406 đến 1420; đây cũng là khoảng thời gian xây dựng một số điểm đến chính của thành phố hiện nay, như Thiên Đàn và Thiên An Môn (song quảng trường trước nó đến năm 1651 mới được dọn quang). Khi mọi thứ hoàn tất vào năm 1421, Bắc Kinh trở thành kinh sư của đế quốc trong khi Ứng Thiên – mà nay gọi là Nam Kinh – thì để mất đi phần lớn tầm quan trọng của nó. (Hồng Hi hoàng đế đã ra một chiếu chỉ vào năm 1425 để dời đô về Nam Kinh, song ông đã băng hà ngay sau đó.)", "question": "Bắc Bình đổi tên thành gì vào năm 1403?", "answer": "Thuận Thiên"} {"content": "Việc người kế thừa của Chu Nguyên Chương mất sớm đã dẫn đến một cuộc đấu tranh kế vị khi bản thân ông ta qua đời, thắng lợi cuối cùng thuộc về Chu Đệ và người này trở thành Vĩnh Lạc Đế. Do kinh thành Ứng Thiên (Nam Kinh) đã bị cháy khi Chu Đệ tiến vào, ông đã lập phong ấp của mình làm đồng kinh thành. Thành Bắc Bình trở thành Thuận Thiên – tức Bắc Kinh ngày nay vào năm 1403. Việc xây dựng hoàng cung mới, Tử Cấm thành, được tiến hành từ năm 1406 đến 1420; đây cũng là khoảng thời gian xây dựng một số điểm đến chính của thành phố hiện nay, như Thiên Đàn và Thiên An Môn (song quảng trường trước nó đến năm 1651 mới được dọn quang). Khi mọi thứ hoàn tất vào năm 1421, Bắc Kinh trở thành kinh sư của đế quốc trong khi Ứng Thiên – mà nay gọi là Nam Kinh – thì để mất đi phần lớn tầm quan trọng của nó. (Hồng Hi hoàng đế đã ra một chiếu chỉ vào năm 1425 để dời đô về Nam Kinh, song ông đã băng hà ngay sau đó.)", "question": "Tử Cấm thành được xây dựng từ năm nào đến năm nào?", "answer": "1406 đến 1420"} {"content": "Việc người kế thừa của Chu Nguyên Chương mất sớm đã dẫn đến một cuộc đấu tranh kế vị khi bản thân ông ta qua đời, thắng lợi cuối cùng thuộc về Chu Đệ và người này trở thành Vĩnh Lạc Đế. Do kinh thành Ứng Thiên (Nam Kinh) đã bị cháy khi Chu Đệ tiến vào, ông đã lập phong ấp của mình làm đồng kinh thành. Thành Bắc Bình trở thành Thuận Thiên – tức Bắc Kinh ngày nay vào năm 1403. Việc xây dựng hoàng cung mới, Tử Cấm thành, được tiến hành từ năm 1406 đến 1420; đây cũng là khoảng thời gian xây dựng một số điểm đến chính của thành phố hiện nay, như Thiên Đàn và Thiên An Môn (song quảng trường trước nó đến năm 1651 mới được dọn quang). Khi mọi thứ hoàn tất vào năm 1421, Bắc Kinh trở thành kinh sư của đế quốc trong khi Ứng Thiên – mà nay gọi là Nam Kinh – thì để mất đi phần lớn tầm quan trọng của nó. (Hồng Hi hoàng đế đã ra một chiếu chỉ vào năm 1425 để dời đô về Nam Kinh, song ông đã băng hà ngay sau đó.)", "question": "Bắc Kinh trở thành kinh sư của đế quốc vào năm nào?", "answer": "1421"} {"content": "Trong thế kỷ XV, Bắc Kinh đã cơ bản có được khuôn mẫu như hiện nay. Tường thành thời Minh tiếp tục tồn tại cho đến thời hiện đại, khi nó bị kéo đổ và đường vành đai 2 được xây dựng trên vị trí của nó. Có quan điểm phổ biến rằng Bắc Kinh từng là thành phố lớn nhất thế giới trong hầu hết các thế kỷ XV, XVI, XVII, và XVIII. Nhà thờ Thiên Chúa giáo đầu tiên được biết đến tại Bắc Kinh đã được xây dựng vào năm 1652 tại đất có nhà nguyện của Matteo Ricci trước đó; nhà thờ Nam Đường được xây dựng sau này cũng trên địa điểm đó.", "question": "Nhà thờ Thiên Chúa giáo đầu tiên tại Bắc Kinh được xây dựng vào năm nào?", "answer": "1652"} {"content": "Trong chiến tranh Nha phiến lần hai, quân Anh-Pháp đã chiếm thành phố, cướp bóc và đốt phá Viên Minh Viên vào năm 1860. Theo Điều ước Bắc Kinh khi kết thúc cuộc chiến, các cường quốc phương Tây lần đầu tiên được đảm bảo quyền hiện diện ngoại giao thường trực trong thành phố. Năm 1900, \"phong trào Nghĩa Hòa Đoàn\" đã cố gắng tiệt trừ sự hiện diện này, cũng như việc người Trung Quốc cải sang Thiên Chúa giáo, khiến Bắc Kinh lại bị các cường quốc ngoại bang chiếm đóng. Trong giao tranh, một vài cấu trúc quan trọng đã bị phá hủy, bao gồm Hàn Lâm Viện và Di Hòa Viên.", "question": "Năm nào quân Anh-Pháp chiếm thành phố và cướp bóc Viên Minh Viên?", "answer": "1860"} {"content": "Trong chiến tranh Nha phiến lần hai, quân Anh-Pháp đã chiếm thành phố, cướp bóc và đốt phá Viên Minh Viên vào năm 1860. Theo Điều ước Bắc Kinh khi kết thúc cuộc chiến, các cường quốc phương Tây lần đầu tiên được đảm bảo quyền hiện diện ngoại giao thường trực trong thành phố. Năm 1900, \"phong trào Nghĩa Hòa Đoàn\" đã cố gắng tiệt trừ sự hiện diện này, cũng như việc người Trung Quốc cải sang Thiên Chúa giáo, khiến Bắc Kinh lại bị các cường quốc ngoại bang chiếm đóng. Trong giao tranh, một vài cấu trúc quan trọng đã bị phá hủy, bao gồm Hàn Lâm Viện và Di Hòa Viên.", "question": "Năm 1900, phong trào nào cố gắng tiệt trừ sự hiện diện ngoại giao của phương Tây ở Bắc Kinh?", "answer": "phong trào Nghĩa Hòa Đoàn"} {"content": "Cách mạng Tân Hợi đã diễn ra vào năm 1911 nhằm thay thế nhà Thanh bằng một cộng hòa và các lãnh đạo của cuộc cách mạng như Tôn Trung Sơn ban đầu đã dự định dời đô đến Nam Kinh. Khi đó, một đại thần của triều Thanh là Viên Thế Khải đã buộc hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh thoái vị và những người cách mạng đã chấp thuận để ông làm đại tổng thống của Trung Hoa Dân Quốc. Viên Thế Khải vẫn giữ thủ đô tại Bắc Kinh và nhanh chóng củng cố quyền lực, rồi xưng đế vào năm 1915. Ông ta qua đời chưa đầy một năm sau đó khiến Trung Quốc bị phân liệt giữa các quân phiệt địa phương. Các phe phái mạnh nhất đã tiến hành các cuộc chiến tranh thường xuyên – chiến tranh Trực-Hoàn năm 1920 cùng chiến tranh Trực-Phụng lần thứ nhất và lần thứ hai vào các năm 1922 và 1924 – để kiểm soát thủ đô. Sau khi Quốc Dân đảng' tiến hành Bắc phạt thành công, thủ đô chính thức bị dời về Nam Kinh vào năm 1928. Ngày 28 tháng 6 cùng năm, Bắc Kinh được đổi tên thành Bắc Bình.", "question": "Bắc Kinh được đổi tên thành Bắc Bình vào năm nào?", "answer": "1928"} {"content": "Từ đầu thập niên 1980, khu vực đô thị của Bắc Kinh đã mở rộng rất nhiều với việc hoàn thành đường vành đai 2 vào năm 1981 cũng như đường vành đai 3, 4, 5 và 6 vào sau này. Theo một tường thuật báo chí vào năm 2005, quy mô khu vực phát triển mới của Bắc Kinh rộng gấp rưỡi trước đó. Vương Phủ Tỉnh và Tây Đan (西单) đã phát triển thành những khu phố mua sắm hưng thịnh, trong khi Trung Quan Thôn trở thành một trung tâm điện tử lớn tại Trung Quốc. Trong những năm gần đây, sự phát triển của Bắc Kinh đã đem đến một số vấn đề như giao thông đông đúc, chất lượng không khí ở mức thấp, mất đi các khu vực lịch sử, và phải đón nhận một dòng nhập cư đáng kể đến từ các khu vực kém phát triển hơn trong nước. Bắc Kinh cũng là nơi diễn ra nhiều sự kiện quan trọng trong lịch sử Trung Quốc thời gian gần đây, đáng chú ý là các cuộc biểu tỉnh Thiên An Môn năm 1989 và Thế vận hội Mùa hè 2008.", "question": "Năm nào Bắc Kinh hoàn thành đường vành đai 2?", "answer": "1981"} {"content": "Ở phía tây bắc Kinh có Tây Sơn, có thể nhìn thấy núi này từ nội thị vào những ngày quang đãng. Tây Sơn tạo thành sườn núi phía đông của Thái Hành Sơn- dãy núi chạy theo chiều bắc-nam và tạo thành xương sống phía tây của Hà Bắc. Tây Sơn bao trùm gần như toàn bộ các quận Phòng Sơn và Môn Đầu Câu ở phía tây thành phố. Đông Linh Sơn (东灵山, cao 2,303 mét (7 ft 6,7 in)), một đỉnh núi của Tây Sơn nằm trên ranh giới với Hà Bắc, là đỉnh cao nhất tại Bắc Kinh. Đỉnh này nằm cách trung tâm thành phố 122 km (76 mi). Tây Sơn cũng được biết đến với các đồng cỏ núi cao và các hẻm núi sông, bao gồm Thập Độ (十渡). Vùng chân núi của Tây Sơn vươn đến tận vùng đô thị của thành phố, bao gồm Hương Sơn (香山)- một điểm đến du lịch lớn và Lão Sơn- nơi diễn ra thi đấu xe đạp leo núi trong Thế vận hội Mùa hè 2008.", "question": "Đỉnh núi cao nhất tại Bắc Kinh nằm ở đâu?", "answer": "Tây Sơn"} {"content": "Ở phía tây bắc Kinh có Tây Sơn, có thể nhìn thấy núi này từ nội thị vào những ngày quang đãng. Tây Sơn tạo thành sườn núi phía đông của Thái Hành Sơn- dãy núi chạy theo chiều bắc-nam và tạo thành xương sống phía tây của Hà Bắc. Tây Sơn bao trùm gần như toàn bộ các quận Phòng Sơn và Môn Đầu Câu ở phía tây thành phố. Đông Linh Sơn (东灵山, cao 2,303 mét (7 ft 6,7 in)), một đỉnh núi của Tây Sơn nằm trên ranh giới với Hà Bắc, là đỉnh cao nhất tại Bắc Kinh. Đỉnh này nằm cách trung tâm thành phố 122 km (76 mi). Tây Sơn cũng được biết đến với các đồng cỏ núi cao và các hẻm núi sông, bao gồm Thập Độ (十渡). Vùng chân núi của Tây Sơn vươn đến tận vùng đô thị của thành phố, bao gồm Hương Sơn (香山)- một điểm đến du lịch lớn và Lão Sơn- nơi diễn ra thi đấu xe đạp leo núi trong Thế vận hội Mùa hè 2008.", "question": "Điểm cao nhất tại Bắc Kinh là gì?", "answer": "Đông Linh Sơn"} {"content": "Năm thủy hệ lớn nhất tại Bắc Kinh, chảy từ tây sang đông, gồm: Cự Mã Hà (拒马河), Vĩnh Định Hà, Bắc Vận Hà (北运河), Triều Bạch Hà (潮白河), Kế Vận Hà (蓟运河). Các sông hầu hết đều bắt nguồn từ Cao nguyên Nội Mông Cổ, chảy xuyên qua các dãy núi ở phía tây và bắc của thành phố, cuối cùng đổ vào Hải Hà- con sông đổ trực tiếp ra Bột Hải. Ngày nay, không có sông lớn nào chảy qua khu vực đô thị trung tâm của Bắc Kinh do qua hàng thế kỷ, con người đã điều hướng các con sông chảy vòng qua thành phố. Nhờ các hồ, kênh mương, hào, cống dẫn nước, các con sông này tiếp tục cung cấp nước, đồng thời là nơi thoát nước cho thành phố, song nội thị Bắc Kinh không còn bị đe dọa từ lũ lụt do sông này gây ra. Bắc Kinh cũng là điểm cuối phía bắc của Đại Vận Hà, được xây dựng xuyên qua bình nguyên Hoa Bắc đến Hàng Châu, đoạn Bắc Kinh-Thiên Tân được gọi là Bắc Vận Hà. Hồ chứa Mật Vân (密云水库), được xây dựng trên thượng du Triều Bạch Hà, là hồ chứa lớn nhất Bắc Kinh và cũng là một nguồn cung cấp nước chủ yếu cho thành phố.", "question": "Các sông năm thủy hệ lớn nhất tại Bắc Kinh hầu hết bắt nguồn từ đâu?", "answer": "Cao nguyên Nội Mông Cổ"} {"content": "Năm thủy hệ lớn nhất tại Bắc Kinh, chảy từ tây sang đông, gồm: Cự Mã Hà (拒马河), Vĩnh Định Hà, Bắc Vận Hà (北运河), Triều Bạch Hà (潮白河), Kế Vận Hà (蓟运河). Các sông hầu hết đều bắt nguồn từ Cao nguyên Nội Mông Cổ, chảy xuyên qua các dãy núi ở phía tây và bắc của thành phố, cuối cùng đổ vào Hải Hà- con sông đổ trực tiếp ra Bột Hải. Ngày nay, không có sông lớn nào chảy qua khu vực đô thị trung tâm của Bắc Kinh do qua hàng thế kỷ, con người đã điều hướng các con sông chảy vòng qua thành phố. Nhờ các hồ, kênh mương, hào, cống dẫn nước, các con sông này tiếp tục cung cấp nước, đồng thời là nơi thoát nước cho thành phố, song nội thị Bắc Kinh không còn bị đe dọa từ lũ lụt do sông này gây ra. Bắc Kinh cũng là điểm cuối phía bắc của Đại Vận Hà, được xây dựng xuyên qua bình nguyên Hoa Bắc đến Hàng Châu, đoạn Bắc Kinh-Thiên Tân được gọi là Bắc Vận Hà. Hồ chứa Mật Vân (密云水库), được xây dựng trên thượng du Triều Bạch Hà, là hồ chứa lớn nhất Bắc Kinh và cũng là một nguồn cung cấp nước chủ yếu cho thành phố.", "question": "Hồ chứa lớn nhất Bắc Kinh nằm trên thượng nguồn con sông nào?", "answer": "Triều Bạch Hà"} {"content": "Khu nội thị Bắc Kinh có một vài hồ được gọi là hải. Vào thời nhà Nguyên, những người cai trị Mông Cổ đã cho mở rộng và xây dựng hoàng cung Đại Đô xung quanh chúng. Sau này, các hoàng đế nhà Minh và nhà Thanh đã sử dụng các hồ này làm ngự hoa viên. Ngày nay, ba hồ cực bắc trong nội thị là Tây Hải, Hậu Hải và Tiền Hải, được gọi chung là Thập Sát Hải (什刹海). Ở phía nam của chúng, Bắc Hải là một công viên của thành phố, còn Trung Hải và Nam Hải là một bộ phận của quần thể Trung Nam Hải. Chuỗi hồ này từng là lòng sông chính của Vĩnh Định Hà- cong sông mà ngày nay chảy cách đó 50–60 km (31–37 mi) về phía tây. Cách nay 1.800 năm, Vĩnh Định Hà chảy qua Tích Thủy Đàm (积水潭) và trung tâm đô thị của Bắc Kinh và sau đó chảy vào hồ Long Đàm và vào Thông Châu.", "question": "Ba hồ cực bắc trong nội thị Bắc Kinh được gọi chung là gì?", "answer": "Thập Sát Hải"} {"content": "Khu nội thị Bắc Kinh có một vài hồ được gọi là hải. Vào thời nhà Nguyên, những người cai trị Mông Cổ đã cho mở rộng và xây dựng hoàng cung Đại Đô xung quanh chúng. Sau này, các hoàng đế nhà Minh và nhà Thanh đã sử dụng các hồ này làm ngự hoa viên. Ngày nay, ba hồ cực bắc trong nội thị là Tây Hải, Hậu Hải và Tiền Hải, được gọi chung là Thập Sát Hải (什刹海). Ở phía nam của chúng, Bắc Hải là một công viên của thành phố, còn Trung Hải và Nam Hải là một bộ phận của quần thể Trung Nam Hải. Chuỗi hồ này từng là lòng sông chính của Vĩnh Định Hà- cong sông mà ngày nay chảy cách đó 50–60 km (31–37 mi) về phía tây. Cách nay 1.800 năm, Vĩnh Định Hà chảy qua Tích Thủy Đàm (积水潭) và trung tâm đô thị của Bắc Kinh và sau đó chảy vào hồ Long Đàm và vào Thông Châu.", "question": "Bộ phận nào của quần thể Trung Nam Hải thuộc chuỗi hồ ở nội thị Bắc Kinh?", "answer": "Trung Hải và Nam Hải"} {"content": "Khu nội thị Bắc Kinh có một vài hồ được gọi là hải. Vào thời nhà Nguyên, những người cai trị Mông Cổ đã cho mở rộng và xây dựng hoàng cung Đại Đô xung quanh chúng. Sau này, các hoàng đế nhà Minh và nhà Thanh đã sử dụng các hồ này làm ngự hoa viên. Ngày nay, ba hồ cực bắc trong nội thị là Tây Hải, Hậu Hải và Tiền Hải, được gọi chung là Thập Sát Hải (什刹海). Ở phía nam của chúng, Bắc Hải là một công viên của thành phố, còn Trung Hải và Nam Hải là một bộ phận của quần thể Trung Nam Hải. Chuỗi hồ này từng là lòng sông chính của Vĩnh Định Hà- cong sông mà ngày nay chảy cách đó 50–60 km (31–37 mi) về phía tây. Cách nay 1.800 năm, Vĩnh Định Hà chảy qua Tích Thủy Đàm (积水潭) và trung tâm đô thị của Bắc Kinh và sau đó chảy vào hồ Long Đàm và vào Thông Châu.", "question": "Chuỗi hồ Thập Sát Hải từng là lòng sông nào?", "answer": "Vĩnh Định Hà"} {"content": "Khu nội thị Bắc Kinh có một vài hồ được gọi là hải. Vào thời nhà Nguyên, những người cai trị Mông Cổ đã cho mở rộng và xây dựng hoàng cung Đại Đô xung quanh chúng. Sau này, các hoàng đế nhà Minh và nhà Thanh đã sử dụng các hồ này làm ngự hoa viên. Ngày nay, ba hồ cực bắc trong nội thị là Tây Hải, Hậu Hải và Tiền Hải, được gọi chung là Thập Sát Hải (什刹海). Ở phía nam của chúng, Bắc Hải là một công viên của thành phố, còn Trung Hải và Nam Hải là một bộ phận của quần thể Trung Nam Hải. Chuỗi hồ này từng là lòng sông chính của Vĩnh Định Hà- cong sông mà ngày nay chảy cách đó 50–60 km (31–37 mi) về phía tây. Cách nay 1.800 năm, Vĩnh Định Hà chảy qua Tích Thủy Đàm (积水潭) và trung tâm đô thị của Bắc Kinh và sau đó chảy vào hồ Long Đàm và vào Thông Châu.", "question": "Chuỗi hồ Thập Sát Hải từng là gì?", "answer": "lòng sông chính của Vĩnh Định Hà"} {"content": "Bắc Kinh có khí hậu lục địa ẩm chịu ảnh hưởng của gió mùa, khá khô hạn (phân loại khí hậu Köppen Dwa), có đặc trưng là mùa hè nóng và ẩm do ảnh hưởng của gió mùa Đông Á; và mùa đông thường rất lạnh, lộng gió và khô do ảnh hưởng của áp cao Siberi. Vào mùa xuân, Bắc Kinh có thể phải chịu các cơn bão cát thổi đến từ thảo nguyên Mông Cổ, kèm theo đó là nhiệt độ ấm lên nhanh chóng, song thường khô. Mùa thu cũng giống mùa xuân, Bắc Kinh được đón nhận một lượng mưa nhỏ, song mùa này có không khí se lạnh và kéo dài ngắn. Nhiệt độ trung bình tháng của Bắc Kinh vào tháng 1 là −3,7 °C (25,3 °F), trong khi vào tháng 7 là 26,2 °C (79,2 °F). Lượng giáng thủy bình quân hàng năm là khoảng 570 mm (22,4 in), với gần ba phần tư xuất hiện từ tháng 6 đến tháng 8. Nhiệt độ cực độ ở đây là từ −27,4 °C (−17 °F) đến 42,6 °C (109 °F).", "question": "Lượng giáng thủy bình quân hàng năm ở Bắc Kinh là bao nhiêu?", "answer": "570 mm"} {"content": "Bắc Kinh có khí hậu lục địa ẩm chịu ảnh hưởng của gió mùa, khá khô hạn (phân loại khí hậu Köppen Dwa), có đặc trưng là mùa hè nóng và ẩm do ảnh hưởng của gió mùa Đông Á; và mùa đông thường rất lạnh, lộng gió và khô do ảnh hưởng của áp cao Siberi. Vào mùa xuân, Bắc Kinh có thể phải chịu các cơn bão cát thổi đến từ thảo nguyên Mông Cổ, kèm theo đó là nhiệt độ ấm lên nhanh chóng, song thường khô. Mùa thu cũng giống mùa xuân, Bắc Kinh được đón nhận một lượng mưa nhỏ, song mùa này có không khí se lạnh và kéo dài ngắn. Nhiệt độ trung bình tháng của Bắc Kinh vào tháng 1 là −3,7 °C (25,3 °F), trong khi vào tháng 7 là 26,2 °C (79,2 °F). Lượng giáng thủy bình quân hàng năm là khoảng 570 mm (22,4 in), với gần ba phần tư xuất hiện từ tháng 6 đến tháng 8. Nhiệt độ cực độ ở đây là từ −27,4 °C (−17 °F) đến 42,6 °C (109 °F).", "question": "Nhiệt độ trung bình tháng 7 ở Bắc Kinh là bao nhiêu?", "answer": "26,2 °C"} {"content": "Khu Trung tâm Thương vụ Bắc Kinh (北京商务中心区), tập trung tại khu vực Quốc Mậu (国贸), đã được xác định là khu trung tâm thương mại mới của thành phố, và là nơi đặt trụ sở chính của các công ty, có các khu mua sắm, và nhà ở cao cấp. Phố Tài chính Bắc Kinh (北京金融街) nằm trên hai khu vực Phục Hưng Môn (复兴门) và Phụ Thành Môn (阜成门), là một trung tâm tài chính truyền thống. Các khu vực Vương Phủ Tỉnh và Tây Đan là những phố mua sắm lớn. Trung Quan Thôn (中关村), được đặt biệt danh là \"Thung lũng Silicon của Trung Quốc\", tiếp tục là một trung tâm lớn của các ngành điện tử và các ngành công nghiệp liên quan đến máy tính, cũng như các nghiên cứu liên quan đến dược phẩm. Trong khi đó, Diệc Trang (亦庄), nằm ở đông nam khu vực đô thị của thành phố, đã trở thành một trung tâm mới đối với các ngành dược phẩm, công nghệ thông tin, và kỹ thuật vật liệu. Thạch Cảnh Sơn, nằm ở ngoại ô phía tây thành phố, nằm trong số các khu vực công nghiệp chính. Các khu công nghiệp được xác định có vị thế đặc biệt bao gồm Công viên Khoa học-Kỹ thuật Trung Quan Thôn (中关村科技园区), khu Phát triển Kinh tế Vĩnh Lạc (永乐经济开发区), Khu phát triển Kinh tế-Kỹ thuật Bắc Kinh (北京经济技术开发区), và Khu công nghiệp cảng hàng không Thiên Trúc (天竺空港工业区).", "question": "Khu Trung tâm Thương vụ Bắc Kinh tập trung tại khu vực nào?", "answer": "Quốc Mậu"} {"content": "Khu Trung tâm Thương vụ Bắc Kinh (北京商务中心区), tập trung tại khu vực Quốc Mậu (国贸), đã được xác định là khu trung tâm thương mại mới của thành phố, và là nơi đặt trụ sở chính của các công ty, có các khu mua sắm, và nhà ở cao cấp. Phố Tài chính Bắc Kinh (北京金融街) nằm trên hai khu vực Phục Hưng Môn (复兴门) và Phụ Thành Môn (阜成门), là một trung tâm tài chính truyền thống. Các khu vực Vương Phủ Tỉnh và Tây Đan là những phố mua sắm lớn. Trung Quan Thôn (中关村), được đặt biệt danh là \"Thung lũng Silicon của Trung Quốc\", tiếp tục là một trung tâm lớn của các ngành điện tử và các ngành công nghiệp liên quan đến máy tính, cũng như các nghiên cứu liên quan đến dược phẩm. Trong khi đó, Diệc Trang (亦庄), nằm ở đông nam khu vực đô thị của thành phố, đã trở thành một trung tâm mới đối với các ngành dược phẩm, công nghệ thông tin, và kỹ thuật vật liệu. Thạch Cảnh Sơn, nằm ở ngoại ô phía tây thành phố, nằm trong số các khu vực công nghiệp chính. Các khu công nghiệp được xác định có vị thế đặc biệt bao gồm Công viên Khoa học-Kỹ thuật Trung Quan Thôn (中关村科技园区), khu Phát triển Kinh tế Vĩnh Lạc (永乐经济开发区), Khu phát triển Kinh tế-Kỹ thuật Bắc Kinh (北京经济技术开发区), và Khu công nghiệp cảng hàng không Thiên Trúc (天竺空港工业区).", "question": "Trung tâm tài chính truyền thống của Bắc Kinh nằm ở đâu?", "answer": "Phố Tài chính Bắc Kinh"} {"content": "Khu Trung tâm Thương vụ Bắc Kinh (北京商务中心区), tập trung tại khu vực Quốc Mậu (国贸), đã được xác định là khu trung tâm thương mại mới của thành phố, và là nơi đặt trụ sở chính của các công ty, có các khu mua sắm, và nhà ở cao cấp. Phố Tài chính Bắc Kinh (北京金融街) nằm trên hai khu vực Phục Hưng Môn (复兴门) và Phụ Thành Môn (阜成门), là một trung tâm tài chính truyền thống. Các khu vực Vương Phủ Tỉnh và Tây Đan là những phố mua sắm lớn. Trung Quan Thôn (中关村), được đặt biệt danh là \"Thung lũng Silicon của Trung Quốc\", tiếp tục là một trung tâm lớn của các ngành điện tử và các ngành công nghiệp liên quan đến máy tính, cũng như các nghiên cứu liên quan đến dược phẩm. Trong khi đó, Diệc Trang (亦庄), nằm ở đông nam khu vực đô thị của thành phố, đã trở thành một trung tâm mới đối với các ngành dược phẩm, công nghệ thông tin, và kỹ thuật vật liệu. Thạch Cảnh Sơn, nằm ở ngoại ô phía tây thành phố, nằm trong số các khu vực công nghiệp chính. Các khu công nghiệp được xác định có vị thế đặc biệt bao gồm Công viên Khoa học-Kỹ thuật Trung Quan Thôn (中关村科技园区), khu Phát triển Kinh tế Vĩnh Lạc (永乐经济开发区), Khu phát triển Kinh tế-Kỹ thuật Bắc Kinh (北京经济技术开发区), và Khu công nghiệp cảng hàng không Thiên Trúc (天竺空港工业区).", "question": "Thung lũng Silicon của Trung Quốc nằm ở đâu?", "answer": "Trung Quan Thôn"} {"content": "Bắc Kinh thường bị ảnh hưởng bởi vấn đề môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của nhiều người dân. Vào năm 2013, sương khói dày đặc đã tấn công Bắc Kinh và hầu hết các vùng phía bắc Trung Quốc, khiến cho ô nhiễm không khí đã trở thành một mối quan tâm kinh tế và xã hội quan trọng ở Trung Quốc. Sau đó chính phủ Bắc Kinh đã công bố các biện pháp để giảm ô nhiễm không khí, ví dụ như giảm tỷ trọng than từ 24% trong năm 2012 xuống 10% trong năm 2017, trong khi chính phủ quốc gia ra lệnh cho các phương tiện ô nhiễm nặng bị loại bỏ từ năm 2015 đến năm 2017 và nỗ lực chuyển đổi hệ thống năng lượng sang sử dụng nguồn năng lượng sạch..", "question": "Bắc Kinh đã triển khai biện pháp nào để giảm ô nhiễm không khí?", "answer": "giảm tỷ trọng than"} {"content": "Bắc Kinh thường bị ảnh hưởng bởi vấn đề môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của nhiều người dân. Vào năm 2013, sương khói dày đặc đã tấn công Bắc Kinh và hầu hết các vùng phía bắc Trung Quốc, khiến cho ô nhiễm không khí đã trở thành một mối quan tâm kinh tế và xã hội quan trọng ở Trung Quốc. Sau đó chính phủ Bắc Kinh đã công bố các biện pháp để giảm ô nhiễm không khí, ví dụ như giảm tỷ trọng than từ 24% trong năm 2012 xuống 10% trong năm 2017, trong khi chính phủ quốc gia ra lệnh cho các phương tiện ô nhiễm nặng bị loại bỏ từ năm 2015 đến năm 2017 và nỗ lực chuyển đổi hệ thống năng lượng sang sử dụng nguồn năng lượng sạch..", "question": "Bắc Kinh phải đối mặt với vấn đề môi trường nghiêm trọng nào?", "answer": "ô nhiễm không khí"} {"content": "Trung tâm lịch sử của Bắc Kinh tập trung tại Tử Cấm thành, tổ hợp cung điện khổng lồ đã từng là nơi ở của các hoàng đế nhà Minh và nhà Thanh; Tử Cấm thành có bảo tàng Cố cung, bao gồm các bộ sưu tập đế vương về nghệ thuật Trung Quốc. Xung quanh Tử Cấm thành là một vài ngự hoa viên, công viên, khu cảnh vật cũ, đáng chú ý là Bắc Hải, Thập Sát Hải, Trung Nam Hải, Cảnh Sơn và Trung Sơn. Những nơi này, đặc biệt là công viên Bắc Hải, được mô tả là kiệt tác của nghệ thuật viên lâm Trung Quốc, và là các điểm đến du lịch phổ biến do có tầm quan trọng to lớn về mặt lịch sử; trong kỷ nguyên hiện đại, Trung Nam Hải cũng là trung tâm chính trị của các chính quyền và chế độ khác nhau tại Trung Quốc và nay là trụ sở của Đảng Cộng sản Trung Quốc và Quốc vụ viện. Từ quảng trường Thiên An Môn, đối diện với Tử Cấm thành, có thể tiếp cận một số địa điểm nổi tiếng như Thiên An Môn, Tiền Môn (前门), Đại lễ đường Nhân dân, Bảo tàng Quốc gia Trung Quốc, bia Kỷ niệm Anh hùng Nhân dân, và Lăng Mao Trạch Đông. Di Hòa Viên và Viên Minh Viên đều nằm ở phần phía tây của thành phố; trong đó Di Hòa Viên là một di sản thế giới của UNESCO.", "question": "Bảo tàng Cố cung nằm ở đâu?", "answer": "Tử Cấm thành"} {"content": "Trung tâm lịch sử của Bắc Kinh tập trung tại Tử Cấm thành, tổ hợp cung điện khổng lồ đã từng là nơi ở của các hoàng đế nhà Minh và nhà Thanh; Tử Cấm thành có bảo tàng Cố cung, bao gồm các bộ sưu tập đế vương về nghệ thuật Trung Quốc. Xung quanh Tử Cấm thành là một vài ngự hoa viên, công viên, khu cảnh vật cũ, đáng chú ý là Bắc Hải, Thập Sát Hải, Trung Nam Hải, Cảnh Sơn và Trung Sơn. Những nơi này, đặc biệt là công viên Bắc Hải, được mô tả là kiệt tác của nghệ thuật viên lâm Trung Quốc, và là các điểm đến du lịch phổ biến do có tầm quan trọng to lớn về mặt lịch sử; trong kỷ nguyên hiện đại, Trung Nam Hải cũng là trung tâm chính trị của các chính quyền và chế độ khác nhau tại Trung Quốc và nay là trụ sở của Đảng Cộng sản Trung Quốc và Quốc vụ viện. Từ quảng trường Thiên An Môn, đối diện với Tử Cấm thành, có thể tiếp cận một số địa điểm nổi tiếng như Thiên An Môn, Tiền Môn (前门), Đại lễ đường Nhân dân, Bảo tàng Quốc gia Trung Quốc, bia Kỷ niệm Anh hùng Nhân dân, và Lăng Mao Trạch Đông. Di Hòa Viên và Viên Minh Viên đều nằm ở phần phía tây của thành phố; trong đó Di Hòa Viên là một di sản thế giới của UNESCO.", "question": "Tòa nhà nào nằm trong Tử Cấm thành?", "answer": "bảo tàng Cố cung"} {"content": "Trung tâm lịch sử của Bắc Kinh tập trung tại Tử Cấm thành, tổ hợp cung điện khổng lồ đã từng là nơi ở của các hoàng đế nhà Minh và nhà Thanh; Tử Cấm thành có bảo tàng Cố cung, bao gồm các bộ sưu tập đế vương về nghệ thuật Trung Quốc. Xung quanh Tử Cấm thành là một vài ngự hoa viên, công viên, khu cảnh vật cũ, đáng chú ý là Bắc Hải, Thập Sát Hải, Trung Nam Hải, Cảnh Sơn và Trung Sơn. Những nơi này, đặc biệt là công viên Bắc Hải, được mô tả là kiệt tác của nghệ thuật viên lâm Trung Quốc, và là các điểm đến du lịch phổ biến do có tầm quan trọng to lớn về mặt lịch sử; trong kỷ nguyên hiện đại, Trung Nam Hải cũng là trung tâm chính trị của các chính quyền và chế độ khác nhau tại Trung Quốc và nay là trụ sở của Đảng Cộng sản Trung Quốc và Quốc vụ viện. Từ quảng trường Thiên An Môn, đối diện với Tử Cấm thành, có thể tiếp cận một số địa điểm nổi tiếng như Thiên An Môn, Tiền Môn (前门), Đại lễ đường Nhân dân, Bảo tàng Quốc gia Trung Quốc, bia Kỷ niệm Anh hùng Nhân dân, và Lăng Mao Trạch Đông. Di Hòa Viên và Viên Minh Viên đều nằm ở phần phía tây của thành phố; trong đó Di Hòa Viên là một di sản thế giới của UNESCO.", "question": "Di Hòa Viên nằm ở phần nào của Bắc Kinh?", "answer": "phần phía tây"} {"content": "Trong số các địa điểm tôn giáo được biết đến nhiều nhất trong thành phố, có Thiên Đàn nằm ở đông nam, và đây cũng là một di sản thế giới của UNESCO, đây là nơi các hoàng đế nhà Minh và nhà Thanh đến để thực hiện các buổi lễ hàng năm nhằm cầu thần linh phù hộ cho mùa màng bội thu. Ở phía bắc của thành phố là Địa Đàn, trong khi Nhật Đàn và Nguyệt Đàn nằm tương ứng ở phía đông và tây của khu vực đô thị. Các ngôi đền chùa nổi tiếng khác tại Bắc Kinh gồm có: miếu Đông Nhạc Bắc Kinh (东岳庙), chùa Đàm Chá (潭柘寺), chùa Diệu Ứng (妙应寺), Bạch Vân Quán, Ung Hòa cung, chùa Pháp Nguyên (法源寺), chùa Vạn Thọ (万寿寺), chùa Đại Chung (大钟寺;). Thành phố cũng có Bắc Kinh Khổng Miếu và Bắc Kinh Quốc Tử Giám. Nhà thờ Tuyên Vũ Môn (宣武门天主堂) được xây dựng vào năm 1605 và là nhà hờ Thiên chúa giáo cổ nhất tại Bắc Kinh. Thánh đường Ngưu Nhai Lễ (牛街礼拜寺) là thánh đường Hồi giáo cổ nhất tại Bắc Kinh, với lịch sử kéo dài trên một nghìn năm.", "question": "Nhà thờ Thiên chúa giáo cổ nhất tại Bắc Kinh được xây dựng vào năm nào?", "answer": "1605"} {"content": "Trong số các địa điểm tôn giáo được biết đến nhiều nhất trong thành phố, có Thiên Đàn nằm ở đông nam, và đây cũng là một di sản thế giới của UNESCO, đây là nơi các hoàng đế nhà Minh và nhà Thanh đến để thực hiện các buổi lễ hàng năm nhằm cầu thần linh phù hộ cho mùa màng bội thu. Ở phía bắc của thành phố là Địa Đàn, trong khi Nhật Đàn và Nguyệt Đàn nằm tương ứng ở phía đông và tây của khu vực đô thị. Các ngôi đền chùa nổi tiếng khác tại Bắc Kinh gồm có: miếu Đông Nhạc Bắc Kinh (东岳庙), chùa Đàm Chá (潭柘寺), chùa Diệu Ứng (妙应寺), Bạch Vân Quán, Ung Hòa cung, chùa Pháp Nguyên (法源寺), chùa Vạn Thọ (万寿寺), chùa Đại Chung (大钟寺;). Thành phố cũng có Bắc Kinh Khổng Miếu và Bắc Kinh Quốc Tử Giám. Nhà thờ Tuyên Vũ Môn (宣武门天主堂) được xây dựng vào năm 1605 và là nhà hờ Thiên chúa giáo cổ nhất tại Bắc Kinh. Thánh đường Ngưu Nhai Lễ (牛街礼拜寺) là thánh đường Hồi giáo cổ nhất tại Bắc Kinh, với lịch sử kéo dài trên một nghìn năm.", "question": "Thánh đường Hồi giáo cổ nhất tại Bắc Kinh có tên gọi là gì?", "answer": "Thánh đường Ngưu Nhai Lễ"} {"content": "Trong số các địa điểm tôn giáo được biết đến nhiều nhất trong thành phố, có Thiên Đàn nằm ở đông nam, và đây cũng là một di sản thế giới của UNESCO, đây là nơi các hoàng đế nhà Minh và nhà Thanh đến để thực hiện các buổi lễ hàng năm nhằm cầu thần linh phù hộ cho mùa màng bội thu. Ở phía bắc của thành phố là Địa Đàn, trong khi Nhật Đàn và Nguyệt Đàn nằm tương ứng ở phía đông và tây của khu vực đô thị. Các ngôi đền chùa nổi tiếng khác tại Bắc Kinh gồm có: miếu Đông Nhạc Bắc Kinh (东岳庙), chùa Đàm Chá (潭柘寺), chùa Diệu Ứng (妙应寺), Bạch Vân Quán, Ung Hòa cung, chùa Pháp Nguyên (法源寺), chùa Vạn Thọ (万寿寺), chùa Đại Chung (大钟寺;). Thành phố cũng có Bắc Kinh Khổng Miếu và Bắc Kinh Quốc Tử Giám. Nhà thờ Tuyên Vũ Môn (宣武门天主堂) được xây dựng vào năm 1605 và là nhà hờ Thiên chúa giáo cổ nhất tại Bắc Kinh. Thánh đường Ngưu Nhai Lễ (牛街礼拜寺) là thánh đường Hồi giáo cổ nhất tại Bắc Kinh, với lịch sử kéo dài trên một nghìn năm.", "question": "Nhà thờ Thiên chúa giáo cổ nhất tại Bắc Kinh là gì?", "answer": "Nhà thờ Tuyên Vũ Môn"} {"content": "Bắc Kinh có một số ngôi tháp được bảo quản tốt và các tháp bằng đá, như tháp Thiên Ninh tự (天宁寺塔), được xây từ thời Liêu trong khoảng năm 1100 đến năm 1120, và Tháp Từ Thọ tự (慈寿寺塔), được xây dựng năm 1576 vào thời Minh. Các cầu đá đáng chú ý mang tính lịch sử gồm cầu Lư Câu từ thế kỷ XII, cầu Bát Lý (八里桥) từ thế kỷ XVII, cầu Ngọc Đới (玉带桥) từ thế kỷ XVIII. Đài quan sát cổ Bắc Kinh trưng bày các quả cầu tiền kính thiên văn có niên đại từ thời Minh và Thanh. Hương Sơn là một công viên công cộng nổi tiếng, nó có cả các khu phong cảnh tự nhiên cũng như các di tích truyền thống và văn hóa. Thực vật viên Bắc Kinh trưng bày trên 6.000 loài thực vật, bao gồm một loạt các loại cây thân gỗ, cây bụi và cây hoa, và một vườn mẫu đơn rộng lớn. Các công viên Đào Nhiên Đình (陶然亭), Long Đàm hồ (龙潭湖), Triều Dương (朝阳), Hải Điến (海淀), Mi Lộc Uyển (麋鹿苑) và Tử Trúc Viện (紫竹院) là một vài trong số các công viên tiêu khiển nổi tiếng của thành phố. Động vật viên Bắc Kinh là một trung tâm nghiên cứu động vật, nó cũng gồm có các loài động vật quý hiếm từ các châu lục khác nhau, bao gồm cả gấu trúc lớn.", "question": "Tháp Thiên Ninh tự được xây dựng vào thời nào?", "answer": "thời Liêu"} {"content": "Bắc Kinh có một số ngôi tháp được bảo quản tốt và các tháp bằng đá, như tháp Thiên Ninh tự (天宁寺塔), được xây từ thời Liêu trong khoảng năm 1100 đến năm 1120, và Tháp Từ Thọ tự (慈寿寺塔), được xây dựng năm 1576 vào thời Minh. Các cầu đá đáng chú ý mang tính lịch sử gồm cầu Lư Câu từ thế kỷ XII, cầu Bát Lý (八里桥) từ thế kỷ XVII, cầu Ngọc Đới (玉带桥) từ thế kỷ XVIII. Đài quan sát cổ Bắc Kinh trưng bày các quả cầu tiền kính thiên văn có niên đại từ thời Minh và Thanh. Hương Sơn là một công viên công cộng nổi tiếng, nó có cả các khu phong cảnh tự nhiên cũng như các di tích truyền thống và văn hóa. Thực vật viên Bắc Kinh trưng bày trên 6.000 loài thực vật, bao gồm một loạt các loại cây thân gỗ, cây bụi và cây hoa, và một vườn mẫu đơn rộng lớn. Các công viên Đào Nhiên Đình (陶然亭), Long Đàm hồ (龙潭湖), Triều Dương (朝阳), Hải Điến (海淀), Mi Lộc Uyển (麋鹿苑) và Tử Trúc Viện (紫竹院) là một vài trong số các công viên tiêu khiển nổi tiếng của thành phố. Động vật viên Bắc Kinh là một trung tâm nghiên cứu động vật, nó cũng gồm có các loài động vật quý hiếm từ các châu lục khác nhau, bao gồm cả gấu trúc lớn.", "question": "Tháp nào ở Bắc Kinh được xây dựng vào thời Liêu?", "answer": "tháp Thiên Ninh tự"} {"content": "Bắc Kinh có một số ngôi tháp được bảo quản tốt và các tháp bằng đá, như tháp Thiên Ninh tự (天宁寺塔), được xây từ thời Liêu trong khoảng năm 1100 đến năm 1120, và Tháp Từ Thọ tự (慈寿寺塔), được xây dựng năm 1576 vào thời Minh. Các cầu đá đáng chú ý mang tính lịch sử gồm cầu Lư Câu từ thế kỷ XII, cầu Bát Lý (八里桥) từ thế kỷ XVII, cầu Ngọc Đới (玉带桥) từ thế kỷ XVIII. Đài quan sát cổ Bắc Kinh trưng bày các quả cầu tiền kính thiên văn có niên đại từ thời Minh và Thanh. Hương Sơn là một công viên công cộng nổi tiếng, nó có cả các khu phong cảnh tự nhiên cũng như các di tích truyền thống và văn hóa. Thực vật viên Bắc Kinh trưng bày trên 6.000 loài thực vật, bao gồm một loạt các loại cây thân gỗ, cây bụi và cây hoa, và một vườn mẫu đơn rộng lớn. Các công viên Đào Nhiên Đình (陶然亭), Long Đàm hồ (龙潭湖), Triều Dương (朝阳), Hải Điến (海淀), Mi Lộc Uyển (麋鹿苑) và Tử Trúc Viện (紫竹院) là một vài trong số các công viên tiêu khiển nổi tiếng của thành phố. Động vật viên Bắc Kinh là một trung tâm nghiên cứu động vật, nó cũng gồm có các loài động vật quý hiếm từ các châu lục khác nhau, bao gồm cả gấu trúc lớn.", "question": "Tháp Thiên Ninh tự được xây dựng vào khoảng thời gian nào?", "answer": "năm 1100 đến năm 1120"} {"content": "Ở khu ngoại ô Xương Bình của Bắc Kinh có Thập Tam Lăng, là nơi chôn cất mười ba vị hoàng đế nhà Minh xa hoa và tinh tế, chúng là một phần của quần thể Lăng tẩm hoàng gia Minh-Thanh- một di sản thế giới của UNESCO. Di tích khảo cổ người vượn Bắc Kinh tại Chu Khẩu Điếm là một di sản thế giới khác nằm trong địa giới của thành phố, tại đó đã có nhiều phát hiện, trong số đó có một trong những mẫu vật đầu tiên của người đứng thẳng (Homo erectus) và một bộ sưu tập xương cốt của loài linh cẩu khổng lồ Pachycrocuta brevirostris. Tại Bắc Kinh cũng có một số đoạn Vạn Lý Trường Thành- một di sản thế giới của UNESCO, những điểm được biết đến nhiều nhất trong số đó là Bát Đạt Lĩnh, Kim Sơn Lĩnh (金山岭), Tư Mã Đài (司马台) và Mộ Điền Dục (慕田峪).", "question": "Thập Tam Lăng là nơi chôn cất những ai?", "answer": "mười ba vị hoàng đế nhà Minh"} {"content": "Ở khu ngoại ô Xương Bình của Bắc Kinh có Thập Tam Lăng, là nơi chôn cất mười ba vị hoàng đế nhà Minh xa hoa và tinh tế, chúng là một phần của quần thể Lăng tẩm hoàng gia Minh-Thanh- một di sản thế giới của UNESCO. Di tích khảo cổ người vượn Bắc Kinh tại Chu Khẩu Điếm là một di sản thế giới khác nằm trong địa giới của thành phố, tại đó đã có nhiều phát hiện, trong số đó có một trong những mẫu vật đầu tiên của người đứng thẳng (Homo erectus) và một bộ sưu tập xương cốt của loài linh cẩu khổng lồ Pachycrocuta brevirostris. Tại Bắc Kinh cũng có một số đoạn Vạn Lý Trường Thành- một di sản thế giới của UNESCO, những điểm được biết đến nhiều nhất trong số đó là Bát Đạt Lĩnh, Kim Sơn Lĩnh (金山岭), Tư Mã Đài (司马台) và Mộ Điền Dục (慕田峪).", "question": "Di tích khảo cổ nào nằm trong địa giới của Bắc Kinh là một di sản thế giới của UNESCO?", "answer": "Di tích khảo cổ người vượn Bắc Kinh"} {"content": "Ở khu ngoại ô Xương Bình của Bắc Kinh có Thập Tam Lăng, là nơi chôn cất mười ba vị hoàng đế nhà Minh xa hoa và tinh tế, chúng là một phần của quần thể Lăng tẩm hoàng gia Minh-Thanh- một di sản thế giới của UNESCO. Di tích khảo cổ người vượn Bắc Kinh tại Chu Khẩu Điếm là một di sản thế giới khác nằm trong địa giới của thành phố, tại đó đã có nhiều phát hiện, trong số đó có một trong những mẫu vật đầu tiên của người đứng thẳng (Homo erectus) và một bộ sưu tập xương cốt của loài linh cẩu khổng lồ Pachycrocuta brevirostris. Tại Bắc Kinh cũng có một số đoạn Vạn Lý Trường Thành- một di sản thế giới của UNESCO, những điểm được biết đến nhiều nhất trong số đó là Bát Đạt Lĩnh, Kim Sơn Lĩnh (金山岭), Tư Mã Đài (司马台) và Mộ Điền Dục (慕田峪).", "question": "Di tích khảo cổ người vượn Bắc Kinh nằm ở đâu?", "answer": "Chu Khẩu Điếm"} {"content": "Ở khu ngoại ô Xương Bình của Bắc Kinh có Thập Tam Lăng, là nơi chôn cất mười ba vị hoàng đế nhà Minh xa hoa và tinh tế, chúng là một phần của quần thể Lăng tẩm hoàng gia Minh-Thanh- một di sản thế giới của UNESCO. Di tích khảo cổ người vượn Bắc Kinh tại Chu Khẩu Điếm là một di sản thế giới khác nằm trong địa giới của thành phố, tại đó đã có nhiều phát hiện, trong số đó có một trong những mẫu vật đầu tiên của người đứng thẳng (Homo erectus) và một bộ sưu tập xương cốt của loài linh cẩu khổng lồ Pachycrocuta brevirostris. Tại Bắc Kinh cũng có một số đoạn Vạn Lý Trường Thành- một di sản thế giới của UNESCO, những điểm được biết đến nhiều nhất trong số đó là Bát Đạt Lĩnh, Kim Sơn Lĩnh (金山岭), Tư Mã Đài (司马台) và Mộ Điền Dục (慕田峪).", "question": "Nơi chôn cất mười ba vị hoàng đế nhà Minh là gì?", "answer": "Thập Tam Lăng"} {"content": "Trong nội thị Bắc Kinh có ba phong cách kiến trúc thống trị các công trình xây dựng. Trước tiên là kiến trúc phong kiến Trung Hoa, có lẽ minh họa tốt nhất là Thiên An Môn, Tử Cấm thành, Thái Miếu và Thiên Đàn. Tiếp theo, là phong cách kiến trúc mà đôi khi được gọi là \"Trung-Xô\", với các công trình kiến trúc có khuynh hướng giống như hình hộp, được xây dựng trong thời kỳ từ thập niên 1950 đến thập niên 1970. Cuối cùng, thành phố có nhiều mẫu kiến trúc hiện dại, đáng chú ý nhất là tại khu Trung tâm Thương vụ Bắc Kinh và phố Tài chính Bắc Kinh.", "question": "Phong cách kiến trúc nào được minh họa tốt nhất bằng Thiên An Môn, Tử Cấm thành, Thái Miếu và Thiên Đàn?", "answer": "kiến trúc phong kiến Trung Hoa"} {"content": "Trong nội thị Bắc Kinh có ba phong cách kiến trúc thống trị các công trình xây dựng. Trước tiên là kiến trúc phong kiến Trung Hoa, có lẽ minh họa tốt nhất là Thiên An Môn, Tử Cấm thành, Thái Miếu và Thiên Đàn. Tiếp theo, là phong cách kiến trúc mà đôi khi được gọi là \"Trung-Xô\", với các công trình kiến trúc có khuynh hướng giống như hình hộp, được xây dựng trong thời kỳ từ thập niên 1950 đến thập niên 1970. Cuối cùng, thành phố có nhiều mẫu kiến trúc hiện dại, đáng chú ý nhất là tại khu Trung tâm Thương vụ Bắc Kinh và phố Tài chính Bắc Kinh.", "question": "Phong cách kiến trúc nào minh họa tốt nhất cho kiến trúc phong kiến Trung Hoa trong nội thị Bắc Kinh?", "answer": "Thiên An Môn"} {"content": "Bắc Kinh cũng nổi tiếng nhờ các tứ hợp viện (四合院), một kiểu dinh thự gồm các khối nhà bao quanh một khoảnh sân trong. Trong số chúng, có thể kể đến Cung Vương Phủ và Tống Khánh Linh cố cư (宋庆龄故居). Những sân trong này thường được kết nối bằng các ngõ nhỏ được gọi là hồ đồng (胡同). Các hồ đồng thường thẳng và chạy từ đông sang tây để các ô cửa phải đối mặt với hướng bắc và nam nhằm có Phong thủy tốt. Chúng khác nhau về chiều rộng; một số rất hẹp đến nỗi chỉ đủ cho một vài người đi bộ có thể qua cùng một lúc. Đã từng phổ biến khắp nơi tại Bắc Kinh, các tứ hợp viện và hồ đồng đang nhanh chóng biến mất, khi chúng bị các khu nhà cao tầng thay thế. Các cư dân trong các hồ đồng được quyền đến sống tại các tòa nhà mới tại những căn hộ có kích cỡ tối thiểu là tương đương nơi ở trước đây của họ. Tuy nhiên, nhiều người phàn nàn rằng không thể thay thế ý nghĩa truyền thống của lối sống cộng đồng và đường phố của các \"hồ đồng\",", "question": "Các tòa nhà tại Bắc Kinh được gọi là gì?", "answer": "tứ hợp viện"} {"content": "Bắc Kinh cũng nổi tiếng nhờ các tứ hợp viện (四合院), một kiểu dinh thự gồm các khối nhà bao quanh một khoảnh sân trong. Trong số chúng, có thể kể đến Cung Vương Phủ và Tống Khánh Linh cố cư (宋庆龄故居). Những sân trong này thường được kết nối bằng các ngõ nhỏ được gọi là hồ đồng (胡同). Các hồ đồng thường thẳng và chạy từ đông sang tây để các ô cửa phải đối mặt với hướng bắc và nam nhằm có Phong thủy tốt. Chúng khác nhau về chiều rộng; một số rất hẹp đến nỗi chỉ đủ cho một vài người đi bộ có thể qua cùng một lúc. Đã từng phổ biến khắp nơi tại Bắc Kinh, các tứ hợp viện và hồ đồng đang nhanh chóng biến mất, khi chúng bị các khu nhà cao tầng thay thế. Các cư dân trong các hồ đồng được quyền đến sống tại các tòa nhà mới tại những căn hộ có kích cỡ tối thiểu là tương đương nơi ở trước đây của họ. Tuy nhiên, nhiều người phàn nàn rằng không thể thay thế ý nghĩa truyền thống của lối sống cộng đồng và đường phố của các \"hồ đồng\",", "question": "Các khối nhà trong tứ hợp viện được kết nối bằng gì?", "answer": "hồ đồng"} {"content": "Bắc Kinh cũng nổi tiếng nhờ các tứ hợp viện (四合院), một kiểu dinh thự gồm các khối nhà bao quanh một khoảnh sân trong. Trong số chúng, có thể kể đến Cung Vương Phủ và Tống Khánh Linh cố cư (宋庆龄故居). Những sân trong này thường được kết nối bằng các ngõ nhỏ được gọi là hồ đồng (胡同). Các hồ đồng thường thẳng và chạy từ đông sang tây để các ô cửa phải đối mặt với hướng bắc và nam nhằm có Phong thủy tốt. Chúng khác nhau về chiều rộng; một số rất hẹp đến nỗi chỉ đủ cho một vài người đi bộ có thể qua cùng một lúc. Đã từng phổ biến khắp nơi tại Bắc Kinh, các tứ hợp viện và hồ đồng đang nhanh chóng biến mất, khi chúng bị các khu nhà cao tầng thay thế. Các cư dân trong các hồ đồng được quyền đến sống tại các tòa nhà mới tại những căn hộ có kích cỡ tối thiểu là tương đương nơi ở trước đây của họ. Tuy nhiên, nhiều người phàn nàn rằng không thể thay thế ý nghĩa truyền thống của lối sống cộng đồng và đường phố của các \"hồ đồng\",", "question": "Các hồ đồng thường chạy theo hướng nào để có Phong thủy tốt?", "answer": "đông sang tây"} {"content": "Bắc Kinh đã tổ chức rất nhiều sự kiện thể thao quốc tế, đáng chú ý nhất là Thế vận hội mùa hè 2008 và Paralympic cùng năm. Các sự kiện quốc tế khác được tổ chức tại Bắc Kinh bao gồm Universiade 2001 và Asian Games 1990. Các cuộc thi đấu thể thao quốc tế đơn bao gồm Marathon Bắc Kinh (hàng năm từ năm 1981), giải tennis Trung Quốc mở rộng (1993-97, hàng năm từ năm 2004), ISU Grand Prix Cup trượt băng Trung Quốc (2003, 2004, 2005, 2008, 2009 and 2010)), WPBSA Trung Quốc mở rộng cho Snooker (từ năm 2005), Liên đoàn Cycliste Quốc tế Tour của Bắc Kinh (từ năm 2011), Giải vô địch Bóng bàn Thế giới năm 1961, Giải vô địch thế giới cầu lông IBF năm 1987, Asian Cup 2004 AFC, và Giải Barclays Asia Trophy 2009 (bóng đá). Bắc Kinh đã tổ chức Giải vô địch thế giới IAAF năm 2015 về Điền kinh.", "question": "Bắc Kinh đã tổ chức giải đấu bóng bàn quốc tế nào vào năm 1961?", "answer": "Giải vô địch Bóng bàn Thế giới"} {"content": "Bắc Kinh đã tổ chức rất nhiều sự kiện thể thao quốc tế, đáng chú ý nhất là Thế vận hội mùa hè 2008 và Paralympic cùng năm. Các sự kiện quốc tế khác được tổ chức tại Bắc Kinh bao gồm Universiade 2001 và Asian Games 1990. Các cuộc thi đấu thể thao quốc tế đơn bao gồm Marathon Bắc Kinh (hàng năm từ năm 1981), giải tennis Trung Quốc mở rộng (1993-97, hàng năm từ năm 2004), ISU Grand Prix Cup trượt băng Trung Quốc (2003, 2004, 2005, 2008, 2009 and 2010)), WPBSA Trung Quốc mở rộng cho Snooker (từ năm 2005), Liên đoàn Cycliste Quốc tế Tour của Bắc Kinh (từ năm 2011), Giải vô địch Bóng bàn Thế giới năm 1961, Giải vô địch thế giới cầu lông IBF năm 1987, Asian Cup 2004 AFC, và Giải Barclays Asia Trophy 2009 (bóng đá). Bắc Kinh đã tổ chức Giải vô địch thế giới IAAF năm 2015 về Điền kinh.", "question": "Bắc Kinh đã tổ chức Thế vận hội mùa hè nào?", "answer": "2008"} {"content": "Bắc Kinh đã tổ chức rất nhiều sự kiện thể thao quốc tế, đáng chú ý nhất là Thế vận hội mùa hè 2008 và Paralympic cùng năm. Các sự kiện quốc tế khác được tổ chức tại Bắc Kinh bao gồm Universiade 2001 và Asian Games 1990. Các cuộc thi đấu thể thao quốc tế đơn bao gồm Marathon Bắc Kinh (hàng năm từ năm 1981), giải tennis Trung Quốc mở rộng (1993-97, hàng năm từ năm 2004), ISU Grand Prix Cup trượt băng Trung Quốc (2003, 2004, 2005, 2008, 2009 and 2010)), WPBSA Trung Quốc mở rộng cho Snooker (từ năm 2005), Liên đoàn Cycliste Quốc tế Tour của Bắc Kinh (từ năm 2011), Giải vô địch Bóng bàn Thế giới năm 1961, Giải vô địch thế giới cầu lông IBF năm 1987, Asian Cup 2004 AFC, và Giải Barclays Asia Trophy 2009 (bóng đá). Bắc Kinh đã tổ chức Giải vô địch thế giới IAAF năm 2015 về Điền kinh.", "question": "Bắc Kinh đã tổ chức Thế vận hội nào vào năm 2008?", "answer": "Thế vận hội mùa hè"} {"content": "Các địa điểm thể thao chính trong thành phố bao gồm Sân vận động Quốc gia Bắc Kinh, còn được gọi là sân \"Tổ Chim\", trung tâm thể thao dưới nước quốc gia Bắc Kinh, còn được gọi là \"Water Cube\", sân vận động trong nhà quốc gia Bắc Kinh. Tất cả những công trình này đều nằm trong công viên Olympic ở phía bắc của trung tâm thành phố; Trung tâm MasterCard ở Wukesong phía tây của trung tâm thành phố; Sân vận động Công nhân và Đấu trường Công nhân ở Sanlitun ngay phía đông của trung tâm thành phố và Đấu trường Capital ở Baishiqiao, phía đông bắc của trung tâm thành phố. Ngoài ra, nhiều trường đại học trong thành phố có cơ sở thể thao riêng của mình.", "question": "Trung tâm thể thao dưới nước quốc gia Bắc Kinh còn được gọi là gì?", "answer": "Water Cube"} {"content": "Các địa điểm thể thao chính trong thành phố bao gồm Sân vận động Quốc gia Bắc Kinh, còn được gọi là sân \"Tổ Chim\", trung tâm thể thao dưới nước quốc gia Bắc Kinh, còn được gọi là \"Water Cube\", sân vận động trong nhà quốc gia Bắc Kinh. Tất cả những công trình này đều nằm trong công viên Olympic ở phía bắc của trung tâm thành phố; Trung tâm MasterCard ở Wukesong phía tây của trung tâm thành phố; Sân vận động Công nhân và Đấu trường Công nhân ở Sanlitun ngay phía đông của trung tâm thành phố và Đấu trường Capital ở Baishiqiao, phía đông bắc của trung tâm thành phố. Ngoài ra, nhiều trường đại học trong thành phố có cơ sở thể thao riêng của mình.", "question": "Sân vận động Công nhân nằm ở đâu?", "answer": "Sanlitun"} {"content": "Các địa điểm thể thao chính trong thành phố bao gồm Sân vận động Quốc gia Bắc Kinh, còn được gọi là sân \"Tổ Chim\", trung tâm thể thao dưới nước quốc gia Bắc Kinh, còn được gọi là \"Water Cube\", sân vận động trong nhà quốc gia Bắc Kinh. Tất cả những công trình này đều nằm trong công viên Olympic ở phía bắc của trung tâm thành phố; Trung tâm MasterCard ở Wukesong phía tây của trung tâm thành phố; Sân vận động Công nhân và Đấu trường Công nhân ở Sanlitun ngay phía đông của trung tâm thành phố và Đấu trường Capital ở Baishiqiao, phía đông bắc của trung tâm thành phố. Ngoài ra, nhiều trường đại học trong thành phố có cơ sở thể thao riêng của mình.", "question": "Trung tâm MasterCard nằm ở đâu?", "answer": "Wukesong"} {"content": "Các địa điểm thể thao chính trong thành phố bao gồm Sân vận động Quốc gia Bắc Kinh, còn được gọi là sân \"Tổ Chim\", trung tâm thể thao dưới nước quốc gia Bắc Kinh, còn được gọi là \"Water Cube\", sân vận động trong nhà quốc gia Bắc Kinh. Tất cả những công trình này đều nằm trong công viên Olympic ở phía bắc của trung tâm thành phố; Trung tâm MasterCard ở Wukesong phía tây của trung tâm thành phố; Sân vận động Công nhân và Đấu trường Công nhân ở Sanlitun ngay phía đông của trung tâm thành phố và Đấu trường Capital ở Baishiqiao, phía đông bắc của trung tâm thành phố. Ngoài ra, nhiều trường đại học trong thành phố có cơ sở thể thao riêng của mình.", "question": "Sân vận động Quốc gia Bắc Kinh còn được gọi là gì?", "answer": "sân \"Tổ Chim\""} {"content": "Bắc Kinh được kết nối bằng đường bộ đến mọi nơi tại Trung Quốc, 9 tuyến đường cao tốc quốc gia và 11 tuyến quốc lộ của Trung Quốc đi qua Bắc Kinh. Giao thông đô thị Bắc Kinh dựa vào 5 tuyến đường vành đai đồng tâm bao quanh thành phố, trong đó khu vực Tử Cấm thành được xác định là tâm điểm của các tuyến đường vành đai. Các tuyến đường vành đai của Bắc Kinh có hình dạng giống với hình chữ nhật hơn là vòng tròn. Không có đường vanh đai 1 chính thức, đường vành đai 2 nằm trong nội thị. Các tuyến đường vành đai có khuynh hướng trở nên tương như như đường cao tốc khi chúng mở rộng ra phía ngoài, trong đó đường vành đai 5 và đường vành đai 6 hoàn toàn là đường cao tốc quốc gia, chỉ có giao điểm với các đường khác. Hệ thống đường sá tương đối kém phát triển đã làm trầm trọng thêm vấn đề giao thông của Bắc Kinh. Bố trí đô thị của Bắc Kinh cũng góp phần vào điều này. Các nhà đương cục đã cho đưa vào hoạt động một vài làn đường xe buýt, chỉ có xe buýt công cộng mới có thể sử dụng chúng vào các giờ cao điểm. Đầu năm 2010, Bắc Kinh có 4 triệu ô tô đã đăng ký. Đến cuối năm 2010, chính quyền dự báo con số sẽ lên đến 5 triệu. Năm 2010, số xe đăng ký mới trung bình theo tuần tại Bắc Kinh là 15.500.", "question": "Giao thông đô thị Bắc Kinh dựa vào yếu tố gì?", "answer": "5 tuyến đường vành đai đồng tâm"} {"content": "Bắc Kinh được kết nối bằng đường bộ đến mọi nơi tại Trung Quốc, 9 tuyến đường cao tốc quốc gia và 11 tuyến quốc lộ của Trung Quốc đi qua Bắc Kinh. Giao thông đô thị Bắc Kinh dựa vào 5 tuyến đường vành đai đồng tâm bao quanh thành phố, trong đó khu vực Tử Cấm thành được xác định là tâm điểm của các tuyến đường vành đai. Các tuyến đường vành đai của Bắc Kinh có hình dạng giống với hình chữ nhật hơn là vòng tròn. Không có đường vanh đai 1 chính thức, đường vành đai 2 nằm trong nội thị. Các tuyến đường vành đai có khuynh hướng trở nên tương như như đường cao tốc khi chúng mở rộng ra phía ngoài, trong đó đường vành đai 5 và đường vành đai 6 hoàn toàn là đường cao tốc quốc gia, chỉ có giao điểm với các đường khác. Hệ thống đường sá tương đối kém phát triển đã làm trầm trọng thêm vấn đề giao thông của Bắc Kinh. Bố trí đô thị của Bắc Kinh cũng góp phần vào điều này. Các nhà đương cục đã cho đưa vào hoạt động một vài làn đường xe buýt, chỉ có xe buýt công cộng mới có thể sử dụng chúng vào các giờ cao điểm. Đầu năm 2010, Bắc Kinh có 4 triệu ô tô đã đăng ký. Đến cuối năm 2010, chính quyền dự báo con số sẽ lên đến 5 triệu. Năm 2010, số xe đăng ký mới trung bình theo tuần tại Bắc Kinh là 15.500.", "question": "Bắc Kinh được kết nối bằng đường bộ đến nơi nào?", "answer": "mọi nơi tại Trung Quốc"} {"content": "Sân bay chính của Bắc Kinh là Sân bay quốc tế Thủ đô Bắc Kinh (IATA: PEK;), cách trung tâm thành phố 20 kilômét (12 mi) về phía đông bắc. Sân bay này hiện đang là sân bay bận rộn thứ hai trên thế giới (sau sân bay quốc tế Hartsfield-Jackson Atlanta) và là sân bay bận rộn nhất châu Á. Sau khi được nâng cấp để phục vụ cho Thế vận hội Mùa hè 2008, sân bay hiện có ba nhà ga, trong đó Nhà ga 3 là một trong số các nhà ga sân bay lớn nhất thế giới. Hầu hết các chuyến bay nội địa và gần như tất cả các chuyến bay quốc tế đến và khởi hành từ sân bay này. Đây là trụ sở chính của những hãng hàng không như Air China, China Souther Airlines và Hainan Airlines. Sân bay liên kết Bắc Kinh với hầu hết các thành phố khác của Trung Quốc với dịch vụ vận chuyển hàng không thông thường.", "question": "Sân bay quốc tế Thủ đô Bắc Kinh nằm cách trung tâm thành phố Bắc Kinh bao xa?", "answer": "20 kilômét"} {"content": "Sân bay chính của Bắc Kinh là Sân bay quốc tế Thủ đô Bắc Kinh (IATA: PEK;), cách trung tâm thành phố 20 kilômét (12 mi) về phía đông bắc. Sân bay này hiện đang là sân bay bận rộn thứ hai trên thế giới (sau sân bay quốc tế Hartsfield-Jackson Atlanta) và là sân bay bận rộn nhất châu Á. Sau khi được nâng cấp để phục vụ cho Thế vận hội Mùa hè 2008, sân bay hiện có ba nhà ga, trong đó Nhà ga 3 là một trong số các nhà ga sân bay lớn nhất thế giới. Hầu hết các chuyến bay nội địa và gần như tất cả các chuyến bay quốc tế đến và khởi hành từ sân bay này. Đây là trụ sở chính của những hãng hàng không như Air China, China Souther Airlines và Hainan Airlines. Sân bay liên kết Bắc Kinh với hầu hết các thành phố khác của Trung Quốc với dịch vụ vận chuyển hàng không thông thường.", "question": "Sân bay bận rộn nhất châu Á là gì?", "answer": "Sân bay quốc tế Thủ đô Bắc Kinh"} {"content": "Sân bay chính của Bắc Kinh là Sân bay quốc tế Thủ đô Bắc Kinh (IATA: PEK;), cách trung tâm thành phố 20 kilômét (12 mi) về phía đông bắc. Sân bay này hiện đang là sân bay bận rộn thứ hai trên thế giới (sau sân bay quốc tế Hartsfield-Jackson Atlanta) và là sân bay bận rộn nhất châu Á. Sau khi được nâng cấp để phục vụ cho Thế vận hội Mùa hè 2008, sân bay hiện có ba nhà ga, trong đó Nhà ga 3 là một trong số các nhà ga sân bay lớn nhất thế giới. Hầu hết các chuyến bay nội địa và gần như tất cả các chuyến bay quốc tế đến và khởi hành từ sân bay này. Đây là trụ sở chính của những hãng hàng không như Air China, China Souther Airlines và Hainan Airlines. Sân bay liên kết Bắc Kinh với hầu hết các thành phố khác của Trung Quốc với dịch vụ vận chuyển hàng không thông thường.", "question": "Mã IATA của Sân bay quốc tế Thủ đô Bắc Kinh là gì?", "answer": "PEK"} {"content": "Kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2013, khách du lịch từ 45 quốc gia được phép ở lại Bắc Kinh trong vòng 72 giờ. 45 quốc gia bao gồm Singapore, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Canada, tất cả các nước EU và EEA (trừ Na Uy và Liechtenstein), Thụy Sĩ, Brazil, Argentina và Úc. Chương trình này có lợi cho người đi lại và đi công tác với 72 giờ được tính bắt đầu từ khi khách hàng nhận được giấy phép cư trú quá cảnh của họ thay vì thời gian đến máy bay của họ. Khách du lịch nước ngoài không được rời khỏi Bắc Kinh để đến các thành phố khác của Trung Quốc trong suốt 72 giờ.", "question": "Thời gian lưu trú theo chương trình miễn thị thực tại Bắc Kinh cho khách du lịch là bao lâu?", "answer": "72 giờ"} {"content": "Kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2013, khách du lịch từ 45 quốc gia được phép ở lại Bắc Kinh trong vòng 72 giờ. 45 quốc gia bao gồm Singapore, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Canada, tất cả các nước EU và EEA (trừ Na Uy và Liechtenstein), Thụy Sĩ, Brazil, Argentina và Úc. Chương trình này có lợi cho người đi lại và đi công tác với 72 giờ được tính bắt đầu từ khi khách hàng nhận được giấy phép cư trú quá cảnh của họ thay vì thời gian đến máy bay của họ. Khách du lịch nước ngoài không được rời khỏi Bắc Kinh để đến các thành phố khác của Trung Quốc trong suốt 72 giờ.", "question": "Khách du lịch từ những nước nào được phép ở lại Bắc Kinh trong vòng 72 giờ kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2013?", "answer": "Singapore, Nhật Bản, Hoa Kỳ"} {"content": "Bắc Kinh từ lâu đã nổi tiếng với số lượng xe đạp trên các đường phố. Tuy vậy, với sự gia tăng của số lượng ô tô, việc sử dụng xe đạp đã suy giảm, song vẫn là một hình thức giao thông địa phương quan trọng. Có thể trông thấy một lượng lớn người đi xe đạp trên các đường phố Bắc Kinh, và hầu hết các tuyến đường chính đều có làn riêng cho xe đạp. Bắc Kinh có địa hình tương đối bằng phẳng, khiến cho việc đi xe đạp trở nên thuận tiện. Sự gia tăng việc sử dụng xe đạp điện và xe máy điện, có tốc độ tương đương và sử dụng chung một làn đường, có thể đem đến sự hồi sinh cho xe hai bánh tại Bắc Kinh. Do ùn tắc ngày càng tăng, nhà đương cục đã hơn một lần biểu thị rằng họ muốn khuyến khích đi xe đạp, song không rõ liệu nó có tác động trên quy mô đáng kể hay không.", "question": "Bắc Kinh nổi tiếng về điều gì trên các đường phố?", "answer": "xe đạp"} {"content": "Bắc Kinh từ lâu đã nổi tiếng với số lượng xe đạp trên các đường phố. Tuy vậy, với sự gia tăng của số lượng ô tô, việc sử dụng xe đạp đã suy giảm, song vẫn là một hình thức giao thông địa phương quan trọng. Có thể trông thấy một lượng lớn người đi xe đạp trên các đường phố Bắc Kinh, và hầu hết các tuyến đường chính đều có làn riêng cho xe đạp. Bắc Kinh có địa hình tương đối bằng phẳng, khiến cho việc đi xe đạp trở nên thuận tiện. Sự gia tăng việc sử dụng xe đạp điện và xe máy điện, có tốc độ tương đương và sử dụng chung một làn đường, có thể đem đến sự hồi sinh cho xe hai bánh tại Bắc Kinh. Do ùn tắc ngày càng tăng, nhà đương cục đã hơn một lần biểu thị rằng họ muốn khuyến khích đi xe đạp, song không rõ liệu nó có tác động trên quy mô đáng kể hay không.", "question": "Bắc Kinh có địa hình như thế nào?", "answer": "tương đối bằng phẳng"} {"content": "Sau đó, trải qua nhiều thế kỷ nội chiến liên miên, vương quốc Chăm Pa được thành lập trên cơ sở sự thống nhất của hai xứ Nam Chăm và Bắc Chăm. Đến thế kỷ VIII, Nam Chăm chiếm ưu thế dẫn đến sự ra đời của Vương triều Panduranga (Hoàn Vương Quốc), vùng Kauthara từ đó phát triển đến mức cực thịnh với những khu đền tháp to lớn và linh thiêng mà tiêu biểu là ngôi đền Po Nagar thờ vị nữ thần mẹ xứ sở Yang Pô Y Na Gar. Đến nay, vẫn còn tồn tại nhiều bia ký ghi bằng tiếng Phạn và tiếng Chăm cổ rải rác trên khắp Khánh Hòa.", "question": "Ngôi đền nào thờ vị nữ thần mẹ xứ sở Yang Pô Y Na Gar?", "answer": "Po Nagar"} {"content": "Sau đó, trải qua nhiều thế kỷ nội chiến liên miên, vương quốc Chăm Pa được thành lập trên cơ sở sự thống nhất của hai xứ Nam Chăm và Bắc Chăm. Đến thế kỷ VIII, Nam Chăm chiếm ưu thế dẫn đến sự ra đời của Vương triều Panduranga (Hoàn Vương Quốc), vùng Kauthara từ đó phát triển đến mức cực thịnh với những khu đền tháp to lớn và linh thiêng mà tiêu biểu là ngôi đền Po Nagar thờ vị nữ thần mẹ xứ sở Yang Pô Y Na Gar. Đến nay, vẫn còn tồn tại nhiều bia ký ghi bằng tiếng Phạn và tiếng Chăm cổ rải rác trên khắp Khánh Hòa.", "question": "Vương quốc Chăm Pa được thành lập trên cơ sở thống nhất của những vùng nào?", "answer": "Nam Chăm và Bắc Chăm"} {"content": "Sau đó, trải qua nhiều thế kỷ nội chiến liên miên, vương quốc Chăm Pa được thành lập trên cơ sở sự thống nhất của hai xứ Nam Chăm và Bắc Chăm. Đến thế kỷ VIII, Nam Chăm chiếm ưu thế dẫn đến sự ra đời của Vương triều Panduranga (Hoàn Vương Quốc), vùng Kauthara từ đó phát triển đến mức cực thịnh với những khu đền tháp to lớn và linh thiêng mà tiêu biểu là ngôi đền Po Nagar thờ vị nữ thần mẹ xứ sở Yang Pô Y Na Gar. Đến nay, vẫn còn tồn tại nhiều bia ký ghi bằng tiếng Phạn và tiếng Chăm cổ rải rác trên khắp Khánh Hòa.", "question": "Ngôi đền tiêu biểu của Kauthara thời cực thịnh thờ vị thần nào?", "answer": "nữ thần mẹ xứ sở Yang Pô Y Na Gar"} {"content": "Sau đó, trải qua nhiều thế kỷ nội chiến liên miên, vương quốc Chăm Pa được thành lập trên cơ sở sự thống nhất của hai xứ Nam Chăm và Bắc Chăm. Đến thế kỷ VIII, Nam Chăm chiếm ưu thế dẫn đến sự ra đời của Vương triều Panduranga (Hoàn Vương Quốc), vùng Kauthara từ đó phát triển đến mức cực thịnh với những khu đền tháp to lớn và linh thiêng mà tiêu biểu là ngôi đền Po Nagar thờ vị nữ thần mẹ xứ sở Yang Pô Y Na Gar. Đến nay, vẫn còn tồn tại nhiều bia ký ghi bằng tiếng Phạn và tiếng Chăm cổ rải rác trên khắp Khánh Hòa.", "question": "Vương triều Panduranga phát triển cực thịnh ở đâu?", "answer": "Kauthara"} {"content": "Năm 1653, lấy cớ vua Chiêm Thành là Bà Tấm (hay còn gọi là Bà Bật) quấy nhiễu dân Việt ở Phú Yên, Chúa Nguyễn Phúc Tần đã sai quan cai cơ Hùng Lộc Hầu (không rõ họ tên) đem 3000 quân sang đánh. Thất bại nặng nề, vua Chiêm Thành sai con mang thư hàng và xin dâng đất cho Chúa từ sông Phan Rang trở ra đến Phú Yên. Chúa chấp thuận và đặt dinh Thái Khang gồm hai phủ là phủ Thái Khang gồm các huyện Tân Định, Quảng Phước ở phía bắc (nay là các huyện Ninh Hòa và Vạn Ninh) và phủ Diên Ninh gồm các huyện Phước Diên, Hoa Châu, Vĩnh Xương ở phía nam (nay là các huyện Diên Khánh, Cam Lâm, Khánh Sơn, thị xã Cam Ranh, thành phố Nha Trang và một phần phía Bắc của tỉnh Ninh Thuận), giao cho Hùng Lộc làm thái thú. Từ đó, vùng đất này đã trở thành một bộ phận của lãnh thổ Việt Nam và công cuộc khai khẩn lập làng của người Việt được đẩy mạnh. Dân cư sống tập trung tại các hạ lưu sông Dinh và sông Cái. Đến năm 1690, phủ Thái Khang được đổi tên thành phủ Bình Khang. Năm 1742, phủ Diên Ninh đổi thành phủ Diên Khánh.", "question": "Sau khi đánh bại vua Chiêm Thành, Chúa Nguyễn Phúc Tần giao đất đai nào cho Hùng Lộc làm thái thú?", "answer": "dinh Thái Khang"} {"content": "Vào năm 1771, ba anh em nhà Tây Sơn dấy binh đánh Chúa Nguyễn. Chỉ ba năm sau, quân Tây Sơn đã kiểm soát vùng đất kéo dài từ Quy Nhơn đến Bình Thuận. Sau đó, tướng nhà Nguyễn là Tống Phúc Hạp kéo quân ra đánh lấy lại được Dinh Bình Thuận và Phủ Diên Khánh nhưng rồi lại bị Nguyễn Huệ đem quân đánh lấy lại được hai vùng trên. Tháng 7 năm 1793, Định Vương Nguyễn Phúc Ánh thân chinh thống lĩnh đại binh thủy, bộ từ Gia Định kéo ra Nha Trang. Từ Nha Trang tấn công lên Diên Khánh. Quân Tây Sơn không cầm cự nổi phải bỏ Diên Khánh và Bình Khang. Nguyễn Ánh sai người xây thành Diên Khánh, lập xưởng đóng thuyền. Sau đó, tướng Tây Sơn là Trần Quang Diệu còn hai lần đem quân vào đánh nữa vào các năm 1794, 1795 nhưng đều không thành.", "question": "Quân Tây Sơn kiểm soát vùng đất nào vào năm 1774?", "answer": "Nhơn đến Bình Thuận"} {"content": "Vào năm 1771, ba anh em nhà Tây Sơn dấy binh đánh Chúa Nguyễn. Chỉ ba năm sau, quân Tây Sơn đã kiểm soát vùng đất kéo dài từ Quy Nhơn đến Bình Thuận. Sau đó, tướng nhà Nguyễn là Tống Phúc Hạp kéo quân ra đánh lấy lại được Dinh Bình Thuận và Phủ Diên Khánh nhưng rồi lại bị Nguyễn Huệ đem quân đánh lấy lại được hai vùng trên. Tháng 7 năm 1793, Định Vương Nguyễn Phúc Ánh thân chinh thống lĩnh đại binh thủy, bộ từ Gia Định kéo ra Nha Trang. Từ Nha Trang tấn công lên Diên Khánh. Quân Tây Sơn không cầm cự nổi phải bỏ Diên Khánh và Bình Khang. Nguyễn Ánh sai người xây thành Diên Khánh, lập xưởng đóng thuyền. Sau đó, tướng Tây Sơn là Trần Quang Diệu còn hai lần đem quân vào đánh nữa vào các năm 1794, 1795 nhưng đều không thành.", "question": "Quân Tây Sơn bị Nguyễn Ánh đánh bại ở đâu vào tháng 7 năm 1793?", "answer": "Diên Khánh và Bình Khang"} {"content": "Vào năm 1771, ba anh em nhà Tây Sơn dấy binh đánh Chúa Nguyễn. Chỉ ba năm sau, quân Tây Sơn đã kiểm soát vùng đất kéo dài từ Quy Nhơn đến Bình Thuận. Sau đó, tướng nhà Nguyễn là Tống Phúc Hạp kéo quân ra đánh lấy lại được Dinh Bình Thuận và Phủ Diên Khánh nhưng rồi lại bị Nguyễn Huệ đem quân đánh lấy lại được hai vùng trên. Tháng 7 năm 1793, Định Vương Nguyễn Phúc Ánh thân chinh thống lĩnh đại binh thủy, bộ từ Gia Định kéo ra Nha Trang. Từ Nha Trang tấn công lên Diên Khánh. Quân Tây Sơn không cầm cự nổi phải bỏ Diên Khánh và Bình Khang. Nguyễn Ánh sai người xây thành Diên Khánh, lập xưởng đóng thuyền. Sau đó, tướng Tây Sơn là Trần Quang Diệu còn hai lần đem quân vào đánh nữa vào các năm 1794, 1795 nhưng đều không thành.", "question": "Vào năm nào ba anh em nhà Tây Sơn dấy binh đánh Chúa Nguyễn?", "answer": "1771"} {"content": "Vào năm 1771, ba anh em nhà Tây Sơn dấy binh đánh Chúa Nguyễn. Chỉ ba năm sau, quân Tây Sơn đã kiểm soát vùng đất kéo dài từ Quy Nhơn đến Bình Thuận. Sau đó, tướng nhà Nguyễn là Tống Phúc Hạp kéo quân ra đánh lấy lại được Dinh Bình Thuận và Phủ Diên Khánh nhưng rồi lại bị Nguyễn Huệ đem quân đánh lấy lại được hai vùng trên. Tháng 7 năm 1793, Định Vương Nguyễn Phúc Ánh thân chinh thống lĩnh đại binh thủy, bộ từ Gia Định kéo ra Nha Trang. Từ Nha Trang tấn công lên Diên Khánh. Quân Tây Sơn không cầm cự nổi phải bỏ Diên Khánh và Bình Khang. Nguyễn Ánh sai người xây thành Diên Khánh, lập xưởng đóng thuyền. Sau đó, tướng Tây Sơn là Trần Quang Diệu còn hai lần đem quân vào đánh nữa vào các năm 1794, 1795 nhưng đều không thành.", "question": "Năm nào Nguyễn Ánh thân chinh thống lĩnh đại binh thủy, bộ từ Gia Định kéo ra Nha Trang?", "answer": "1793"} {"content": "Năm 1802, sau khi đánh bại nhà Tây Sơn, Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi lấy hiệu là Gia Long. Năm 1803, Dinh Bình Khang được đổi tên thành Dinh Bình Hòa, phủ Bình Khang cũng được đổi tên thành phủ Bình Hòa nhưng sở lỵ đã được chuyển từ đây sang phủ Diên Khánh. Năm 1808, Dinh được đổi thành Trấn. Đến năm 1831 (năm Minh Mạng thứ 12), trấn Bình Hòa được đổi tên thành tỉnh Khánh Hòa, còn phủ Bình Hòa trở thành phủ Ninh Hòa. Vào thời điểm đó, tỉnh Khánh Hòa gồm 2 phủ, 4 huyện là: Phủ Diên Khánh gồm 2 huyện: Phước Ðiền, Vĩnh Xương; Phủ Ninh Hòa gồm 2 huyện: Quảng Phước và Tân Ðịnh, tỉnh lỵ là Phủ Diên Khánh.", "question": "Tỉnh Khánh Hòa được đổi tên từ đâu?", "answer": "trấn Bình Hòa"} {"content": "Năm 1802, sau khi đánh bại nhà Tây Sơn, Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi lấy hiệu là Gia Long. Năm 1803, Dinh Bình Khang được đổi tên thành Dinh Bình Hòa, phủ Bình Khang cũng được đổi tên thành phủ Bình Hòa nhưng sở lỵ đã được chuyển từ đây sang phủ Diên Khánh. Năm 1808, Dinh được đổi thành Trấn. Đến năm 1831 (năm Minh Mạng thứ 12), trấn Bình Hòa được đổi tên thành tỉnh Khánh Hòa, còn phủ Bình Hòa trở thành phủ Ninh Hòa. Vào thời điểm đó, tỉnh Khánh Hòa gồm 2 phủ, 4 huyện là: Phủ Diên Khánh gồm 2 huyện: Phước Ðiền, Vĩnh Xương; Phủ Ninh Hòa gồm 2 huyện: Quảng Phước và Tân Ðịnh, tỉnh lỵ là Phủ Diên Khánh.", "question": "Năm nào tỉnh Khánh Hòa được thành lập?", "answer": "1831"} {"content": "Năm 1802, sau khi đánh bại nhà Tây Sơn, Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi lấy hiệu là Gia Long. Năm 1803, Dinh Bình Khang được đổi tên thành Dinh Bình Hòa, phủ Bình Khang cũng được đổi tên thành phủ Bình Hòa nhưng sở lỵ đã được chuyển từ đây sang phủ Diên Khánh. Năm 1808, Dinh được đổi thành Trấn. Đến năm 1831 (năm Minh Mạng thứ 12), trấn Bình Hòa được đổi tên thành tỉnh Khánh Hòa, còn phủ Bình Hòa trở thành phủ Ninh Hòa. Vào thời điểm đó, tỉnh Khánh Hòa gồm 2 phủ, 4 huyện là: Phủ Diên Khánh gồm 2 huyện: Phước Ðiền, Vĩnh Xương; Phủ Ninh Hòa gồm 2 huyện: Quảng Phước và Tân Ðịnh, tỉnh lỵ là Phủ Diên Khánh.", "question": "Trấn Bình Hòa được đổi tên thành tỉnh nào?", "answer": "Khánh Hòa"} {"content": "Năm 1802, sau khi đánh bại nhà Tây Sơn, Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi lấy hiệu là Gia Long. Năm 1803, Dinh Bình Khang được đổi tên thành Dinh Bình Hòa, phủ Bình Khang cũng được đổi tên thành phủ Bình Hòa nhưng sở lỵ đã được chuyển từ đây sang phủ Diên Khánh. Năm 1808, Dinh được đổi thành Trấn. Đến năm 1831 (năm Minh Mạng thứ 12), trấn Bình Hòa được đổi tên thành tỉnh Khánh Hòa, còn phủ Bình Hòa trở thành phủ Ninh Hòa. Vào thời điểm đó, tỉnh Khánh Hòa gồm 2 phủ, 4 huyện là: Phủ Diên Khánh gồm 2 huyện: Phước Ðiền, Vĩnh Xương; Phủ Ninh Hòa gồm 2 huyện: Quảng Phước và Tân Ðịnh, tỉnh lỵ là Phủ Diên Khánh.", "question": "Năm nào Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi?", "answer": "1802"} {"content": "Năm 1802, sau khi đánh bại nhà Tây Sơn, Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi lấy hiệu là Gia Long. Năm 1803, Dinh Bình Khang được đổi tên thành Dinh Bình Hòa, phủ Bình Khang cũng được đổi tên thành phủ Bình Hòa nhưng sở lỵ đã được chuyển từ đây sang phủ Diên Khánh. Năm 1808, Dinh được đổi thành Trấn. Đến năm 1831 (năm Minh Mạng thứ 12), trấn Bình Hòa được đổi tên thành tỉnh Khánh Hòa, còn phủ Bình Hòa trở thành phủ Ninh Hòa. Vào thời điểm đó, tỉnh Khánh Hòa gồm 2 phủ, 4 huyện là: Phủ Diên Khánh gồm 2 huyện: Phước Ðiền, Vĩnh Xương; Phủ Ninh Hòa gồm 2 huyện: Quảng Phước và Tân Ðịnh, tỉnh lỵ là Phủ Diên Khánh.", "question": "Năm 1808, Dinh Bình Hòa được đổi thành gì?", "answer": "Trấn"} {"content": "Năm 1884, triều đình nhà Nguyễn ký kết hiệp ước Patenotre với Pháp, tạo cơ sở cho việc thiết lập chính quyền đô hộ của Pháp ở Việt Nam và sự suy yếu của nhà Nguyễn. Là một tỉnh ở xứ Trung Kỳ, Khánh Hòa vẫn là bộ phận của Nam triều, đồng thời tồn tại Chính quyền bảo hộ Pháp. Quan lại của Nam triều gồm có chức tuần vũ, án sát coi việc hành chính, lãnh binh coi việc canh gác và giữ gìn an ninh trong tỉnh, đóng tại Diên Khánh. Cơ quan bảo hộ Pháp gồm có chánh sứ, phó sứ và giám binh, đóng tại Nha Trang. Nha Trang dần phát triển thành thị trấn.", "question": "Nhà Nguyễn ký kết hiệp ước gì với Pháp vào năm 1884?", "answer": "hiệp ước Patenotre"} {"content": "Năm 1884, triều đình nhà Nguyễn ký kết hiệp ước Patenotre với Pháp, tạo cơ sở cho việc thiết lập chính quyền đô hộ của Pháp ở Việt Nam và sự suy yếu của nhà Nguyễn. Là một tỉnh ở xứ Trung Kỳ, Khánh Hòa vẫn là bộ phận của Nam triều, đồng thời tồn tại Chính quyền bảo hộ Pháp. Quan lại của Nam triều gồm có chức tuần vũ, án sát coi việc hành chính, lãnh binh coi việc canh gác và giữ gìn an ninh trong tỉnh, đóng tại Diên Khánh. Cơ quan bảo hộ Pháp gồm có chánh sứ, phó sứ và giám binh, đóng tại Nha Trang. Nha Trang dần phát triển thành thị trấn.", "question": "Cơ quan bảo hộ Pháp ở tỉnh Khánh Hòa gồm những ai?", "answer": "chánh sứ, phó sứ và giám binh"} {"content": "Năm 1884, triều đình nhà Nguyễn ký kết hiệp ước Patenotre với Pháp, tạo cơ sở cho việc thiết lập chính quyền đô hộ của Pháp ở Việt Nam và sự suy yếu của nhà Nguyễn. Là một tỉnh ở xứ Trung Kỳ, Khánh Hòa vẫn là bộ phận của Nam triều, đồng thời tồn tại Chính quyền bảo hộ Pháp. Quan lại của Nam triều gồm có chức tuần vũ, án sát coi việc hành chính, lãnh binh coi việc canh gác và giữ gìn an ninh trong tỉnh, đóng tại Diên Khánh. Cơ quan bảo hộ Pháp gồm có chánh sứ, phó sứ và giám binh, đóng tại Nha Trang. Nha Trang dần phát triển thành thị trấn.", "question": "Cơ quan bảo hộ Pháp đóng ở đâu?", "answer": "Nha Trang"} {"content": "Ngày 1,2,3 tháng 4 năm 1975, quân giải phóng miền Nam Việt Nam lần lượt tiếp quản Ninh Hòa, Nha Trang và Cam Ranh. Việc chuyển giao chính quyền diễn ra trong hòa bình vì hầu hết quân đội Việt Nam Cộng hòa đã rút hết về phòng tuyến Phan Rang. Sau khi thống nhất đất nước, chính phủ mới hợp nhất hai tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa và thị xã Cam Ranh vào ngày 29 tháng 10 năm 1975 thành tỉnh Phú Khánh. Vào ngày 10 tháng 3 năm 1977, thị xã Nha Trang được nâng cấp thành thành phố Nha Trang, thị xã Cam Ranh nhập lại vào huyện Khánh Sơn tỉnh Khánh Hòa trở thành huyện Cam Ranh; hợp nhất 2 huyện Khánh Xương và Khánh Vĩnh thành huyện Diên Khánh. Ngày 5 tháng 3 năm 1979, huyện Khánh Ninh được chia thành 2 huyện: Ninh Hòa và Vạn Ninh.", "question": "Chính phủ mới hợp nhất hai tỉnh nào vào năm 1975?", "answer": "Phú Yên, Khánh Hòa"} {"content": "Ngày 25 tháng 10 năm 2010, Chính phủ ra quyết định thành lập thị xã Ninh Hòa .Thị xã Ninh Hòa có 119.777 ha diện tích tự nhiên và 233.558 nhân khẩu; có 27 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm có 07 phường: Ninh Hiệp (thị trấn Ninh Hòa trước đây), Ninh Giang, Ninh Đa, Ninh Hà, Ninh Diêm, Ninh Thủy, Ninh Hải và 20 xã: Ninh Trung, Ninh Tây, Ninh Xuân, Ninh Thân, Ninh Thượng, Ninh Đông, Ninh Sơn, Ninh Thọ, Ninh Phụng, Ninh Bình, Ninh Phước, Ninh Phú, Ninh Tân, Ninh Quang, Ninh Sim, Ninh An, Ninh Hưng, Ninh Lộc, Ninh Ích và Ninh Vân.", "question": "Thị xã Ninh Hòa có bao nhiêu xã trực thuộc?", "answer": "20"} {"content": "Ngày 25 tháng 10 năm 2010, Chính phủ ra quyết định thành lập thị xã Ninh Hòa .Thị xã Ninh Hòa có 119.777 ha diện tích tự nhiên và 233.558 nhân khẩu; có 27 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm có 07 phường: Ninh Hiệp (thị trấn Ninh Hòa trước đây), Ninh Giang, Ninh Đa, Ninh Hà, Ninh Diêm, Ninh Thủy, Ninh Hải và 20 xã: Ninh Trung, Ninh Tây, Ninh Xuân, Ninh Thân, Ninh Thượng, Ninh Đông, Ninh Sơn, Ninh Thọ, Ninh Phụng, Ninh Bình, Ninh Phước, Ninh Phú, Ninh Tân, Ninh Quang, Ninh Sim, Ninh An, Ninh Hưng, Ninh Lộc, Ninh Ích và Ninh Vân.", "question": "Thị xã Ninh Hòa có bao nhiêu đơn vị hành chính trực thuộc?", "answer": "27"} {"content": "Ngày 25 tháng 10 năm 2010, Chính phủ ra quyết định thành lập thị xã Ninh Hòa .Thị xã Ninh Hòa có 119.777 ha diện tích tự nhiên và 233.558 nhân khẩu; có 27 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm có 07 phường: Ninh Hiệp (thị trấn Ninh Hòa trước đây), Ninh Giang, Ninh Đa, Ninh Hà, Ninh Diêm, Ninh Thủy, Ninh Hải và 20 xã: Ninh Trung, Ninh Tây, Ninh Xuân, Ninh Thân, Ninh Thượng, Ninh Đông, Ninh Sơn, Ninh Thọ, Ninh Phụng, Ninh Bình, Ninh Phước, Ninh Phú, Ninh Tân, Ninh Quang, Ninh Sim, Ninh An, Ninh Hưng, Ninh Lộc, Ninh Ích và Ninh Vân.", "question": "Thị xã Ninh Hòa được thành lập vào ngày nào?", "answer": "25 tháng 10 năm 2010"} {"content": "Ngày 25 tháng 10 năm 2010, Chính phủ ra quyết định thành lập thị xã Ninh Hòa .Thị xã Ninh Hòa có 119.777 ha diện tích tự nhiên và 233.558 nhân khẩu; có 27 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm có 07 phường: Ninh Hiệp (thị trấn Ninh Hòa trước đây), Ninh Giang, Ninh Đa, Ninh Hà, Ninh Diêm, Ninh Thủy, Ninh Hải và 20 xã: Ninh Trung, Ninh Tây, Ninh Xuân, Ninh Thân, Ninh Thượng, Ninh Đông, Ninh Sơn, Ninh Thọ, Ninh Phụng, Ninh Bình, Ninh Phước, Ninh Phú, Ninh Tân, Ninh Quang, Ninh Sim, Ninh An, Ninh Hưng, Ninh Lộc, Ninh Ích và Ninh Vân.", "question": "Thị xã Ninh Hòa có bao nhiêu phường?", "answer": "07"} {"content": "Phía Bắc và Tây Bắc tỉnh có vùng núi cao thuộc dãy Vọng Phu cao hơn 1000 m, trong đó có dãy Tam Phong gồm ba đỉnh núi cao là Hòn Giữ (cao 1264 m), Hòn Ngang (1128 m) và Hòn Giúp (1127 m). Dãy Vọng Phu - Tam Phong có hướng tây nam - đông bắc, kéo dài trên 60 km, tạo thành ranh giới tự nhiên giữa hai tỉnh Khánh Hòa, Phú Yên, Đắk Lắk. Các núi thuộc đoạn giữa của tỉnh thường có độ cao kém hơn, có nhiều nhánh đâm ra sát biển tạo nên nhiều cảnh đẹp, gắn với những huyền thoại dân gian và di tích lịch sử, sự kiện của địa phương. Đến phía nam và tây nam, lại xuất hiện một vùng núi rộng, với nhiều đỉnh núi cao trên 1500 m đến trên 2000 m, trong đó có Đỉnh Hòn Giao (2062 m) thuộc địa phận huyện Khánh Vĩnh, là đỉnh núi cao nhất Khánh Hòa. Do có nhiều núi cao, mật độ chia cắt lớn bởi khe, suối, sông tạo thành nhiều hẻm, vực, Thung lũng sâu, gây khó khăn cho giao thông. Ngoài ra, khu vực này còn có Thung lũng Ô Kha, được biết đến là một vùng nguy hiểm cho hàng không.", "question": "Đỉnh núi cao nhất của tỉnh Khánh Hòa là gì?", "answer": "Đỉnh Hòn Giao"} {"content": "Phía Bắc và Tây Bắc tỉnh có vùng núi cao thuộc dãy Vọng Phu cao hơn 1000 m, trong đó có dãy Tam Phong gồm ba đỉnh núi cao là Hòn Giữ (cao 1264 m), Hòn Ngang (1128 m) và Hòn Giúp (1127 m). Dãy Vọng Phu - Tam Phong có hướng tây nam - đông bắc, kéo dài trên 60 km, tạo thành ranh giới tự nhiên giữa hai tỉnh Khánh Hòa, Phú Yên, Đắk Lắk. Các núi thuộc đoạn giữa của tỉnh thường có độ cao kém hơn, có nhiều nhánh đâm ra sát biển tạo nên nhiều cảnh đẹp, gắn với những huyền thoại dân gian và di tích lịch sử, sự kiện của địa phương. Đến phía nam và tây nam, lại xuất hiện một vùng núi rộng, với nhiều đỉnh núi cao trên 1500 m đến trên 2000 m, trong đó có Đỉnh Hòn Giao (2062 m) thuộc địa phận huyện Khánh Vĩnh, là đỉnh núi cao nhất Khánh Hòa. Do có nhiều núi cao, mật độ chia cắt lớn bởi khe, suối, sông tạo thành nhiều hẻm, vực, Thung lũng sâu, gây khó khăn cho giao thông. Ngoài ra, khu vực này còn có Thung lũng Ô Kha, được biết đến là một vùng nguy hiểm cho hàng không.", "question": "Đỉnh núi cao nhất Khánh Hòa có độ cao bao nhiêu?", "answer": "2062 m"} {"content": "Phía Bắc và Tây Bắc tỉnh có vùng núi cao thuộc dãy Vọng Phu cao hơn 1000 m, trong đó có dãy Tam Phong gồm ba đỉnh núi cao là Hòn Giữ (cao 1264 m), Hòn Ngang (1128 m) và Hòn Giúp (1127 m). Dãy Vọng Phu - Tam Phong có hướng tây nam - đông bắc, kéo dài trên 60 km, tạo thành ranh giới tự nhiên giữa hai tỉnh Khánh Hòa, Phú Yên, Đắk Lắk. Các núi thuộc đoạn giữa của tỉnh thường có độ cao kém hơn, có nhiều nhánh đâm ra sát biển tạo nên nhiều cảnh đẹp, gắn với những huyền thoại dân gian và di tích lịch sử, sự kiện của địa phương. Đến phía nam và tây nam, lại xuất hiện một vùng núi rộng, với nhiều đỉnh núi cao trên 1500 m đến trên 2000 m, trong đó có Đỉnh Hòn Giao (2062 m) thuộc địa phận huyện Khánh Vĩnh, là đỉnh núi cao nhất Khánh Hòa. Do có nhiều núi cao, mật độ chia cắt lớn bởi khe, suối, sông tạo thành nhiều hẻm, vực, Thung lũng sâu, gây khó khăn cho giao thông. Ngoài ra, khu vực này còn có Thung lũng Ô Kha, được biết đến là một vùng nguy hiểm cho hàng không.", "question": "Đỉnh núi cao nhất Khánh Hòa là gì?", "answer": "Đỉnh Hòn Giao (2062 m)"} {"content": "Đồng bằng ở Khánh Hòa nhỏ hẹp, bị chia cắt bởi các dãy núi đâm ra biển. Chẳng những thế, địa hình rừng núi của tỉnh không thuận lợi cho quá trình lắng đọng phù sa, nên nhìn chung Khánh Hòa không phải là nơi thuận lợi để phát triển nông nghiệp. Các đồng bằng lớn ở Khánh Hòa gồm có đồng bằng Nha Trang - Diên Khánh nằm ở hai bên sông Cái với diện tích 135 km²; đồng bằng Ninh Hòa do sông Dinh bồi đắp, có diện tích 100 km². Cả hai đồng bằng này đều được cấu tạo từ đất phù sa cũ và mới, nhiều nơi pha lẫn sỏi cát hoặc đất cát ven biển. Ngoài ra, Khánh Hòa còn có hai vùng đồng bằng hẹp là đồng bằng Vạn Ninh và đồng bằng Cam Ranh ở ven biển, cùng với lượng diện tích canh tác nhỏ ở vùng Thung lũng của hai huyện miền núi Khánh Sơn và Khánh Vĩnh.", "question": "Đồng bằng Ninh Hòa do sông nào bồi đắp?", "answer": "sông Dinh"} {"content": "Đồng bằng ở Khánh Hòa nhỏ hẹp, bị chia cắt bởi các dãy núi đâm ra biển. Chẳng những thế, địa hình rừng núi của tỉnh không thuận lợi cho quá trình lắng đọng phù sa, nên nhìn chung Khánh Hòa không phải là nơi thuận lợi để phát triển nông nghiệp. Các đồng bằng lớn ở Khánh Hòa gồm có đồng bằng Nha Trang - Diên Khánh nằm ở hai bên sông Cái với diện tích 135 km²; đồng bằng Ninh Hòa do sông Dinh bồi đắp, có diện tích 100 km². Cả hai đồng bằng này đều được cấu tạo từ đất phù sa cũ và mới, nhiều nơi pha lẫn sỏi cát hoặc đất cát ven biển. Ngoài ra, Khánh Hòa còn có hai vùng đồng bằng hẹp là đồng bằng Vạn Ninh và đồng bằng Cam Ranh ở ven biển, cùng với lượng diện tích canh tác nhỏ ở vùng Thung lũng của hai huyện miền núi Khánh Sơn và Khánh Vĩnh.", "question": "Diện tích của đồng bằng Nha Trang - Diên Khánh là bao nhiêu?", "answer": "135 km²"} {"content": "Đồng bằng ở Khánh Hòa nhỏ hẹp, bị chia cắt bởi các dãy núi đâm ra biển. Chẳng những thế, địa hình rừng núi của tỉnh không thuận lợi cho quá trình lắng đọng phù sa, nên nhìn chung Khánh Hòa không phải là nơi thuận lợi để phát triển nông nghiệp. Các đồng bằng lớn ở Khánh Hòa gồm có đồng bằng Nha Trang - Diên Khánh nằm ở hai bên sông Cái với diện tích 135 km²; đồng bằng Ninh Hòa do sông Dinh bồi đắp, có diện tích 100 km². Cả hai đồng bằng này đều được cấu tạo từ đất phù sa cũ và mới, nhiều nơi pha lẫn sỏi cát hoặc đất cát ven biển. Ngoài ra, Khánh Hòa còn có hai vùng đồng bằng hẹp là đồng bằng Vạn Ninh và đồng bằng Cam Ranh ở ven biển, cùng với lượng diện tích canh tác nhỏ ở vùng Thung lũng của hai huyện miền núi Khánh Sơn và Khánh Vĩnh.", "question": "Đồng bằng lớn nhất ở Khánh Hòa là đồng bằng nào?", "answer": "đồng bằng Nha Trang - Diên Khánh"} {"content": "Khánh Hòa là một trong những tỉnh có đường bờ biển đẹp của Việt Nam. Đường bờ biển kéo dài từ xã Đại Lãnh tới cuối vịnh Cam Ranh, có độ dài khoảng 385 km tính theo mép nước với nhiều cửa lạch, đầm, vịnh, cùng khoảng 200 đảo lớn, nhỏ ven bờ. Khánh Hòa có sáu đầm và vịnh lớn, đó là Đại Lãnh, vịnh Vân Phong, Hòn Khói, đầm Nha Phu, vịnh Nha Trang (Cù Huân) và vịnh Cam Ranh. Trong đó có nổi bật nhất vịnh Cam Ranh với chiều dài 16 km, chiều rộng 32 km, thông với biển thông qua eo biển rộng 1,6 km, có độ sâu từ 18–20 m, và thường được xem là cảng biển có điều kiện tự nhiên tốt nhất Đông Nam Á, trước đây được sử dụng làm căn cứ quân sự của Hoa Kỳ rồi Liên Xô (sau này là Nga) nhưng về sau được chuyển thành cảng dân sự.", "question": "Cảng biển có điều kiện tự nhiên tốt nhất Đông Nam Á là cảng nào?", "answer": "vịnh Cam Ranh"} {"content": "Khánh Hòa là một trong những tỉnh có đường bờ biển đẹp của Việt Nam. Đường bờ biển kéo dài từ xã Đại Lãnh tới cuối vịnh Cam Ranh, có độ dài khoảng 385 km tính theo mép nước với nhiều cửa lạch, đầm, vịnh, cùng khoảng 200 đảo lớn, nhỏ ven bờ. Khánh Hòa có sáu đầm và vịnh lớn, đó là Đại Lãnh, vịnh Vân Phong, Hòn Khói, đầm Nha Phu, vịnh Nha Trang (Cù Huân) và vịnh Cam Ranh. Trong đó có nổi bật nhất vịnh Cam Ranh với chiều dài 16 km, chiều rộng 32 km, thông với biển thông qua eo biển rộng 1,6 km, có độ sâu từ 18–20 m, và thường được xem là cảng biển có điều kiện tự nhiên tốt nhất Đông Nam Á, trước đây được sử dụng làm căn cứ quân sự của Hoa Kỳ rồi Liên Xô (sau này là Nga) nhưng về sau được chuyển thành cảng dân sự.", "question": "Độ sâu của vịnh Cam Ranh là bao nhiêu mét?", "answer": "18–20"} {"content": "Khánh Hòa là một trong những tỉnh có đường bờ biển đẹp của Việt Nam. Đường bờ biển kéo dài từ xã Đại Lãnh tới cuối vịnh Cam Ranh, có độ dài khoảng 385 km tính theo mép nước với nhiều cửa lạch, đầm, vịnh, cùng khoảng 200 đảo lớn, nhỏ ven bờ. Khánh Hòa có sáu đầm và vịnh lớn, đó là Đại Lãnh, vịnh Vân Phong, Hòn Khói, đầm Nha Phu, vịnh Nha Trang (Cù Huân) và vịnh Cam Ranh. Trong đó có nổi bật nhất vịnh Cam Ranh với chiều dài 16 km, chiều rộng 32 km, thông với biển thông qua eo biển rộng 1,6 km, có độ sâu từ 18–20 m, và thường được xem là cảng biển có điều kiện tự nhiên tốt nhất Đông Nam Á, trước đây được sử dụng làm căn cứ quân sự của Hoa Kỳ rồi Liên Xô (sau này là Nga) nhưng về sau được chuyển thành cảng dân sự.", "question": "Vịnh Cam Ranh có chiều dài bao nhiêu km?", "answer": "16 km"} {"content": "Thềm lục địa tỉnh Khánh Hòa rất hẹp. Địa hình vùng thềm lục địa phản ánh sự tiếp nối của cấu trúc địa hình trên đất liền. Các nhánh núi Trường Sơn đâm ra biển trong quá khứ địa chất như dãy Phước Hà Sơn, núi Hòn Khô, dãy Hoàng Ngưu không chỉ dừng lại ở bờ biển để tạo thành các mũi Hòn Thị, mũi Khe Gà (Con Rùa), mũi Đông Ba... mà còn tiếp tục phát triển rất xa về phía biển mà ngày nay đã bị nước biển phủ kín. Vì vậy, dưới đáy biển phần thềm lục địa cũng có những dãy núi ngầm mà các đỉnh cao của nó nhô lên khỏi mặt nước hình thành các hòn đảo như hòn Tre, hòn Miếu, hòn Mun... Xen giữa các đái đảo nổi, đảo ngầm là những vùng trũng tương đối bằng phẳng gọi là các đồng bằng biển, đó chính là đáy các vũng, vịnh như vịnh Vân Phong, vịnh Nha Trang, vịnh Cam Ranh.", "question": "Địa hình vùng thềm lục địa Khánh Hòa phản ánh điều gì?", "answer": "cấu trúc địa hình trên đất liền"} {"content": "Thềm lục địa tỉnh Khánh Hòa rất hẹp. Địa hình vùng thềm lục địa phản ánh sự tiếp nối của cấu trúc địa hình trên đất liền. Các nhánh núi Trường Sơn đâm ra biển trong quá khứ địa chất như dãy Phước Hà Sơn, núi Hòn Khô, dãy Hoàng Ngưu không chỉ dừng lại ở bờ biển để tạo thành các mũi Hòn Thị, mũi Khe Gà (Con Rùa), mũi Đông Ba... mà còn tiếp tục phát triển rất xa về phía biển mà ngày nay đã bị nước biển phủ kín. Vì vậy, dưới đáy biển phần thềm lục địa cũng có những dãy núi ngầm mà các đỉnh cao của nó nhô lên khỏi mặt nước hình thành các hòn đảo như hòn Tre, hòn Miếu, hòn Mun... Xen giữa các đái đảo nổi, đảo ngầm là những vùng trũng tương đối bằng phẳng gọi là các đồng bằng biển, đó chính là đáy các vũng, vịnh như vịnh Vân Phong, vịnh Nha Trang, vịnh Cam Ranh.", "question": "Thềm lục địa tỉnh Khánh Hòa hẹp như thế nào?", "answer": "rất hẹp"} {"content": "Thềm lục địa tỉnh Khánh Hòa rất hẹp. Địa hình vùng thềm lục địa phản ánh sự tiếp nối của cấu trúc địa hình trên đất liền. Các nhánh núi Trường Sơn đâm ra biển trong quá khứ địa chất như dãy Phước Hà Sơn, núi Hòn Khô, dãy Hoàng Ngưu không chỉ dừng lại ở bờ biển để tạo thành các mũi Hòn Thị, mũi Khe Gà (Con Rùa), mũi Đông Ba... mà còn tiếp tục phát triển rất xa về phía biển mà ngày nay đã bị nước biển phủ kín. Vì vậy, dưới đáy biển phần thềm lục địa cũng có những dãy núi ngầm mà các đỉnh cao của nó nhô lên khỏi mặt nước hình thành các hòn đảo như hòn Tre, hòn Miếu, hòn Mun... Xen giữa các đái đảo nổi, đảo ngầm là những vùng trũng tương đối bằng phẳng gọi là các đồng bằng biển, đó chính là đáy các vũng, vịnh như vịnh Vân Phong, vịnh Nha Trang, vịnh Cam Ranh.", "question": "Phần nào của thềm lục địa tỉnh Khánh Hòa có địa hình tương đối bằng phẳng?", "answer": "đồng bằng biển"} {"content": "Ngoài các đảo đá ven bờ, Khánh Hoà còn có các đảo san hô ở huyện đảo Trường Sa, với khoảng 100 đảo bãi cạn, bãi ngầm rải rác trên một diện tích từ 160 đến 180 ngàn km², trong đó có từ 23 đến 25 đảo, bãi cạn nổi thường xuyên, với tổng diện tích 10 km². Đảo lớn nhất trong quần đảo Trường Sa là Ba Bình chỉ rộng 0,65 km². Bãi lớn nhất là bãi Thuyền Chài, dài 30 km; rộng 5 km (ngập nước khi triều lên). Địa hình trên bề mặt các đảo rất đơn giản, chỉ là những mõm đá, vách đá vôi san hô, cao vài ba mét.", "question": "Quần đảo Trường Sa có bao nhiêu đảo, bãi cạn nổi thường xuyên?", "answer": "từ 23 đến 25"} {"content": "Ngoài các đảo đá ven bờ, Khánh Hoà còn có các đảo san hô ở huyện đảo Trường Sa, với khoảng 100 đảo bãi cạn, bãi ngầm rải rác trên một diện tích từ 160 đến 180 ngàn km², trong đó có từ 23 đến 25 đảo, bãi cạn nổi thường xuyên, với tổng diện tích 10 km². Đảo lớn nhất trong quần đảo Trường Sa là Ba Bình chỉ rộng 0,65 km². Bãi lớn nhất là bãi Thuyền Chài, dài 30 km; rộng 5 km (ngập nước khi triều lên). Địa hình trên bề mặt các đảo rất đơn giản, chỉ là những mõm đá, vách đá vôi san hô, cao vài ba mét.", "question": "Đảo lớn nhất trong quần đảo Trường Sa có diện tích là bao nhiêu?", "answer": "0,65 km²"} {"content": "Ngoài các đảo đá ven bờ, Khánh Hoà còn có các đảo san hô ở huyện đảo Trường Sa, với khoảng 100 đảo bãi cạn, bãi ngầm rải rác trên một diện tích từ 160 đến 180 ngàn km², trong đó có từ 23 đến 25 đảo, bãi cạn nổi thường xuyên, với tổng diện tích 10 km². Đảo lớn nhất trong quần đảo Trường Sa là Ba Bình chỉ rộng 0,65 km². Bãi lớn nhất là bãi Thuyền Chài, dài 30 km; rộng 5 km (ngập nước khi triều lên). Địa hình trên bề mặt các đảo rất đơn giản, chỉ là những mõm đá, vách đá vôi san hô, cao vài ba mét.", "question": "Đảo lớn nhất trong quần đảo Trường Sa là đảo nào?", "answer": "Ba Bình"} {"content": "Cấu tạo địa chất của Khánh Hòa chủ yếu là đá granit và ryolit, dacit có nguồn gốc mác ma xâm nhập hoặc phún trào kiểu mới. Ngoài ra còn có các loại đá cát, đá trầm tích ở một số nơi. Về địa hình kiến tạo, phần đất của tỉnh Khánh Hòa đã được hình thành từ rất sớm, là một bộ phận thuộc rìa phía Đông-Nam của địa khối cổ Kom Tom, được nổi lên khỏi mặt nước biển từ đại Cổ sinh, cách đây khoảng 570 triệu năm. Trong đại Trung sinh có 2 chu kỳ tạo sản inđôxi và kimêri có ảnh hưởng một phần đến Khánh Hòa. Do quá trình phong hóa vật lý, hóa học diễn ra trên nền đá granit, ryolit đã tạo thành những hình dáng độc đáo, đa dạng và phong phú, góp phần làm cho thiên nhiên Khánh Hòa có nhiều cảnh đẹp nổi tiếng.", "question": "Phần đất của tỉnh Khánh Hòa được hình thành từ khi nào?", "answer": "khoảng 570 triệu năm"} {"content": "Cấu tạo địa chất của Khánh Hòa chủ yếu là đá granit và ryolit, dacit có nguồn gốc mác ma xâm nhập hoặc phún trào kiểu mới. Ngoài ra còn có các loại đá cát, đá trầm tích ở một số nơi. Về địa hình kiến tạo, phần đất của tỉnh Khánh Hòa đã được hình thành từ rất sớm, là một bộ phận thuộc rìa phía Đông-Nam của địa khối cổ Kom Tom, được nổi lên khỏi mặt nước biển từ đại Cổ sinh, cách đây khoảng 570 triệu năm. Trong đại Trung sinh có 2 chu kỳ tạo sản inđôxi và kimêri có ảnh hưởng một phần đến Khánh Hòa. Do quá trình phong hóa vật lý, hóa học diễn ra trên nền đá granit, ryolit đã tạo thành những hình dáng độc đáo, đa dạng và phong phú, góp phần làm cho thiên nhiên Khánh Hòa có nhiều cảnh đẹp nổi tiếng.", "question": "Cấu tạo địa chất của Khánh Hòa chủ yếu là loại đá nào?", "answer": "đá granit và ryolit"} {"content": "Cấu tạo địa chất của Khánh Hòa chủ yếu là đá granit và ryolit, dacit có nguồn gốc mác ma xâm nhập hoặc phún trào kiểu mới. Ngoài ra còn có các loại đá cát, đá trầm tích ở một số nơi. Về địa hình kiến tạo, phần đất của tỉnh Khánh Hòa đã được hình thành từ rất sớm, là một bộ phận thuộc rìa phía Đông-Nam của địa khối cổ Kom Tom, được nổi lên khỏi mặt nước biển từ đại Cổ sinh, cách đây khoảng 570 triệu năm. Trong đại Trung sinh có 2 chu kỳ tạo sản inđôxi và kimêri có ảnh hưởng một phần đến Khánh Hòa. Do quá trình phong hóa vật lý, hóa học diễn ra trên nền đá granit, ryolit đã tạo thành những hình dáng độc đáo, đa dạng và phong phú, góp phần làm cho thiên nhiên Khánh Hòa có nhiều cảnh đẹp nổi tiếng.", "question": "Địa khối mà phần đất của tỉnh Khánh Hòa đã được hình thành từ rất sớm là gì?", "answer": "Kom Tom"} {"content": "Mặc dù hướng chảy cơ bản của các sông là hướng Tây - Đông, nhưng tùy theo hướng của mạch núi kiến tạo hoặc do địa hình cục bộ, dòng sông có thể uốn lượn theo các hướng khác nhau trước khi đổ ra biển Đông. Đặc biệt là sông Tô Hạp, bắt nguồn từ dãy núi phía Tây của huyện Khánh Sơn, chảy qua các xã Sơn Trung, Sơn Bình, Sơn Hiệp, Sơn Lâm, Thành Sơn rồi chảy về phía Ninh Thuận. Đây là con sông duy nhất của tỉnh chảy ngược dòng về phía Tây. Hai con sông lớn nhất tỉnh là Sông Cái (Nha Trang) và sông Dinh. Sông Cái có độ dài 79 km, bắt nguồn từ hòn Gia Lê cao 1.812 m chảy qua Khánh Vĩnh, Diên Khánh, Nha Trang rồi đổ ra biển qua Cửa Bé (Tiểu Cù Huân) và Cửa Lớn (Đại Cù Huân). Sông Dinh bắt nguồn từ vùng núi Chư H'Mư (đỉnh cao 2.051 m) thuộc dãy Vọng Phu, có tổng diện tích lưu vực 985 km², chảy qua thị xã Ninh Hòa và đổ ra đầm Nha Phu.", "question": "Con sông nào của tỉnh Khánh Hòa chảy ngược dòng về phía Tây?", "answer": "sông Tô Hạp"} {"content": "Mặc dù hướng chảy cơ bản của các sông là hướng Tây - Đông, nhưng tùy theo hướng của mạch núi kiến tạo hoặc do địa hình cục bộ, dòng sông có thể uốn lượn theo các hướng khác nhau trước khi đổ ra biển Đông. Đặc biệt là sông Tô Hạp, bắt nguồn từ dãy núi phía Tây của huyện Khánh Sơn, chảy qua các xã Sơn Trung, Sơn Bình, Sơn Hiệp, Sơn Lâm, Thành Sơn rồi chảy về phía Ninh Thuận. Đây là con sông duy nhất của tỉnh chảy ngược dòng về phía Tây. Hai con sông lớn nhất tỉnh là Sông Cái (Nha Trang) và sông Dinh. Sông Cái có độ dài 79 km, bắt nguồn từ hòn Gia Lê cao 1.812 m chảy qua Khánh Vĩnh, Diên Khánh, Nha Trang rồi đổ ra biển qua Cửa Bé (Tiểu Cù Huân) và Cửa Lớn (Đại Cù Huân). Sông Dinh bắt nguồn từ vùng núi Chư H'Mư (đỉnh cao 2.051 m) thuộc dãy Vọng Phu, có tổng diện tích lưu vực 985 km², chảy qua thị xã Ninh Hòa và đổ ra đầm Nha Phu.", "question": "Con sông duy nhất của tỉnh nào chảy ngược dòng về phía Tây?", "answer": "Tô Hạp"} {"content": "Khánh Hòa là một tỉnh ở vùng duyên hải cực Nam Trung Bộ, nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới xavan. Song khí hậu Khánh Hòa có những nét biến dạng độc đáo với các đặc điểm riêng biệt. So với các tỉnh, thành phía Bắc từ Đèo Cả trở ra và phía Nam từ Ghềnh Đá Bạc trở vào, khí hậu ở Khánh Hòa tương đối ôn hòa hơn do mang tính chất của khí hậu đại dương. Thường chỉ có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa nắng. Mùa mưa ngắn, từ khoảng giữa tháng 9 đến giữa tháng 12 dương lịch, tập trung vào 2 tháng 10 và tháng 11, lượng mưa thường chiếm trên 50% lượng mưa trong năm. Những tháng còn lại là mùa nắng, trung bình hàng năm có tới 2.600 giờ nắng. Nhiệt độ trung bình hàng năm của Khánh Hòa cao khoảng 26,7 °C riêng trên đỉnh núi Hòn Bà (cách Nha Trang 30 km đường chim bay) có khí hậu như Đà Lạt. Độ ẩm tương đối khoảng 80,5%.", "question": "Mùa mưa ở Khánh Hòa thường tập trung vào những tháng nào?", "answer": "tháng 10 và tháng 11"} {"content": "Từ tháng 1 đến tháng 8, có thể coi là mùa khô, thời tiết thay đổi dần. Những tháng đầu mùa, trời mát, nhiệt độ từ 17-25 °C, nhưng từ tháng 5 đến tháng 8 trời nóng nực, nhiệt độ có thể lên tới 34 °C (ở Nha Trang) và 37-38 °C (ở Cam Ranh). Tháng 9 đến tháng 12, được xem như mùa mưa, nhiệt độ thay đổi từ 20-27 °C (ở Nha Trang) và 20-26 °C (ở Cam Ranh). Khánh Hòa là vùng ít gió bão, tần số bão đổ bộ vào Khánh Hòa thấp chỉ có khoảng 0,82 cơn bão/năm so với 3,74 cơn bão/năm đổ bộ vào bờ biển Việt Nam. Các trận bão được dự đoán sẽ đổ bộ vào Khánh Hòa trong những năm gần đây thường lệch hướng vào Nam hoặc tan ngay khi gần vào bờ. Tuy vậy, do địa hình sông suối có độ dốc cao nên khi có bão kèm theo mưa lớn, làm nước dâng cao nhanh chóng, trong khi đó sóng bão và triều dâng lại cản đường nước rút ra biển, nên thường gây ra lũ lụt.", "question": "Tháng nào được coi là bắt đầu mùa mưa ở Khánh Hòa?", "answer": "Tháng 9"} {"content": "Từ tháng 1 đến tháng 8, có thể coi là mùa khô, thời tiết thay đổi dần. Những tháng đầu mùa, trời mát, nhiệt độ từ 17-25 °C, nhưng từ tháng 5 đến tháng 8 trời nóng nực, nhiệt độ có thể lên tới 34 °C (ở Nha Trang) và 37-38 °C (ở Cam Ranh). Tháng 9 đến tháng 12, được xem như mùa mưa, nhiệt độ thay đổi từ 20-27 °C (ở Nha Trang) và 20-26 °C (ở Cam Ranh). Khánh Hòa là vùng ít gió bão, tần số bão đổ bộ vào Khánh Hòa thấp chỉ có khoảng 0,82 cơn bão/năm so với 3,74 cơn bão/năm đổ bộ vào bờ biển Việt Nam. Các trận bão được dự đoán sẽ đổ bộ vào Khánh Hòa trong những năm gần đây thường lệch hướng vào Nam hoặc tan ngay khi gần vào bờ. Tuy vậy, do địa hình sông suối có độ dốc cao nên khi có bão kèm theo mưa lớn, làm nước dâng cao nhanh chóng, trong khi đó sóng bão và triều dâng lại cản đường nước rút ra biển, nên thường gây ra lũ lụt.", "question": "Vùng Khánh Hòa có tần suất bão đổ bộ bao nhiêu cơn/năm?", "answer": "0,82"} {"content": "Từ tháng 1 đến tháng 8, có thể coi là mùa khô, thời tiết thay đổi dần. Những tháng đầu mùa, trời mát, nhiệt độ từ 17-25 °C, nhưng từ tháng 5 đến tháng 8 trời nóng nực, nhiệt độ có thể lên tới 34 °C (ở Nha Trang) và 37-38 °C (ở Cam Ranh). Tháng 9 đến tháng 12, được xem như mùa mưa, nhiệt độ thay đổi từ 20-27 °C (ở Nha Trang) và 20-26 °C (ở Cam Ranh). Khánh Hòa là vùng ít gió bão, tần số bão đổ bộ vào Khánh Hòa thấp chỉ có khoảng 0,82 cơn bão/năm so với 3,74 cơn bão/năm đổ bộ vào bờ biển Việt Nam. Các trận bão được dự đoán sẽ đổ bộ vào Khánh Hòa trong những năm gần đây thường lệch hướng vào Nam hoặc tan ngay khi gần vào bờ. Tuy vậy, do địa hình sông suối có độ dốc cao nên khi có bão kèm theo mưa lớn, làm nước dâng cao nhanh chóng, trong khi đó sóng bão và triều dâng lại cản đường nước rút ra biển, nên thường gây ra lũ lụt.", "question": "Mùa mưa ở Khánh Hòa diễn ra vào những tháng nào?", "answer": "Tháng 9 đến tháng 12"} {"content": "Từ tháng 1 đến tháng 8, có thể coi là mùa khô, thời tiết thay đổi dần. Những tháng đầu mùa, trời mát, nhiệt độ từ 17-25 °C, nhưng từ tháng 5 đến tháng 8 trời nóng nực, nhiệt độ có thể lên tới 34 °C (ở Nha Trang) và 37-38 °C (ở Cam Ranh). Tháng 9 đến tháng 12, được xem như mùa mưa, nhiệt độ thay đổi từ 20-27 °C (ở Nha Trang) và 20-26 °C (ở Cam Ranh). Khánh Hòa là vùng ít gió bão, tần số bão đổ bộ vào Khánh Hòa thấp chỉ có khoảng 0,82 cơn bão/năm so với 3,74 cơn bão/năm đổ bộ vào bờ biển Việt Nam. Các trận bão được dự đoán sẽ đổ bộ vào Khánh Hòa trong những năm gần đây thường lệch hướng vào Nam hoặc tan ngay khi gần vào bờ. Tuy vậy, do địa hình sông suối có độ dốc cao nên khi có bão kèm theo mưa lớn, làm nước dâng cao nhanh chóng, trong khi đó sóng bão và triều dâng lại cản đường nước rút ra biển, nên thường gây ra lũ lụt.", "question": "Tần suất bão đổ bộ vào Khánh Hòa là bao nhiêu?", "answer": "0,82 cơn bão/năm"} {"content": "Từ tháng 1 đến tháng 8, có thể coi là mùa khô, thời tiết thay đổi dần. Những tháng đầu mùa, trời mát, nhiệt độ từ 17-25 °C, nhưng từ tháng 5 đến tháng 8 trời nóng nực, nhiệt độ có thể lên tới 34 °C (ở Nha Trang) và 37-38 °C (ở Cam Ranh). Tháng 9 đến tháng 12, được xem như mùa mưa, nhiệt độ thay đổi từ 20-27 °C (ở Nha Trang) và 20-26 °C (ở Cam Ranh). Khánh Hòa là vùng ít gió bão, tần số bão đổ bộ vào Khánh Hòa thấp chỉ có khoảng 0,82 cơn bão/năm so với 3,74 cơn bão/năm đổ bộ vào bờ biển Việt Nam. Các trận bão được dự đoán sẽ đổ bộ vào Khánh Hòa trong những năm gần đây thường lệch hướng vào Nam hoặc tan ngay khi gần vào bờ. Tuy vậy, do địa hình sông suối có độ dốc cao nên khi có bão kèm theo mưa lớn, làm nước dâng cao nhanh chóng, trong khi đó sóng bão và triều dâng lại cản đường nước rút ra biển, nên thường gây ra lũ lụt.", "question": "Từ tháng nào đến tháng nào có thể coi là mùa khô ở Khánh Hòa?", "answer": "tháng 1 đến tháng 8"} {"content": "Hội đồng nhân dân tỉnh, với các đại biểu được bầu cử trực tiếp nhiệm kỳ 5 năm, có quyền quyết định các kế hoạch phát triển dài hạn về kinh tế, văn hóa, giáo dục... của tỉnh. Đứng đầu Hội đồng Nhân dân gồm một Chủ tịch, một Phó chủ tịch và một Uỷ viên thường trực. Hội đồng Nhân dân chịu sự giám sát và hướng dẫn hoạt động của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, chịu sự hướng dẫn và kiểm tra của Chính phủ trong việc thực hiện các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên theo quy định của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội. Chủ tịch Hội đồng nhân dân hiện nay là ông Nguyễn Tấn Tuân.", "question": "Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh hiện nay là ai?", "answer": "Nguyễn Tấn Tuân"} {"content": "Hội đồng Nhân dân tỉnh bầu nên Ủy ban Nhân dân, cơ quan trực tiếp chịu trách nhiệm quản lý về mọi hoạt động chính trị, an ninh, kinh tế và văn hóa trên địa bàn Khánh Hòa. Đứng đầu Ủy ban Nhân dân gồm một Chủ tịch và các Phó chủ tịch. Các sở, ngành của Ủy ban Nhân dân sẽ quản lý về các lĩnh vực cụ thể, như y tế, giáo dục, đầu tư, tư pháp, tài chính. Tương tự, cấp thành phố, thị xã, huyện cũng có Hội đồng Nhân dân và Ủy ban Nhân dân chịu sự chỉ đạo chung của cấp tỉnh. Ngoài ra, Ủy ban Nhân dân còn quản lý Đài Phát thanh - Truyền hình Khánh Hòa và một số tổng công ty trên địa bàn tỉnh. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh hiện nay là ông Lê Đức Vinh.", "question": "Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Khánh Hòa hiện nay là ai?", "answer": "Lê Đức Vinh"} {"content": "Hội đồng Nhân dân tỉnh bầu nên Ủy ban Nhân dân, cơ quan trực tiếp chịu trách nhiệm quản lý về mọi hoạt động chính trị, an ninh, kinh tế và văn hóa trên địa bàn Khánh Hòa. Đứng đầu Ủy ban Nhân dân gồm một Chủ tịch và các Phó chủ tịch. Các sở, ngành của Ủy ban Nhân dân sẽ quản lý về các lĩnh vực cụ thể, như y tế, giáo dục, đầu tư, tư pháp, tài chính. Tương tự, cấp thành phố, thị xã, huyện cũng có Hội đồng Nhân dân và Ủy ban Nhân dân chịu sự chỉ đạo chung của cấp tỉnh. Ngoài ra, Ủy ban Nhân dân còn quản lý Đài Phát thanh - Truyền hình Khánh Hòa và một số tổng công ty trên địa bàn tỉnh. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh hiện nay là ông Lê Đức Vinh.", "question": "Đơn vị chịu trách nhiệm quản lý về mọi hoạt động chính trị, an ninh, kinh tế và văn hóa trên địa bàn Khánh Hòa là gì?", "answer": "Ủy ban Nhân dân"} {"content": "Khánh Hòa là một trong những tỉnh có nền kinh tế phát triển nhanh và vững của Việt Nam. Theo số liệu thống kê của Uỷ ban nhân dân tỉnh, tốc độ tăng trưởng GDP của tỉnh là 11,55%, giá trị sản xuất công nghiệp – xây dựng tăng 15,5%, giá trị nông lâm thủy sản tăng 2,81%, ngành dịch vụ du lịch tăng 14,5%. GDP bình quân đầu người năm 2011 là 1.710 USD cao hơn mức bình quân chung của Việt Nam. Dịch vụ - du lịch chiếm 45% cơ cấu kinh tế, công nghiệp - xây dựng là 42%, còn nông - lâm - thủy sản chiếm 13%.", "question": "Năm 2011, GDP bình quân đầu người của Khánh Hòa là bao nhiêu?", "answer": "1.710 USD"} {"content": "Khánh Hòa là một trong những tỉnh có nền kinh tế phát triển nhanh và vững của Việt Nam. Theo số liệu thống kê của Uỷ ban nhân dân tỉnh, tốc độ tăng trưởng GDP của tỉnh là 11,55%, giá trị sản xuất công nghiệp – xây dựng tăng 15,5%, giá trị nông lâm thủy sản tăng 2,81%, ngành dịch vụ du lịch tăng 14,5%. GDP bình quân đầu người năm 2011 là 1.710 USD cao hơn mức bình quân chung của Việt Nam. Dịch vụ - du lịch chiếm 45% cơ cấu kinh tế, công nghiệp - xây dựng là 42%, còn nông - lâm - thủy sản chiếm 13%.", "question": "Ngành nào chiếm 45% cơ cấu kinh tế của tỉnh Khánh Hòa?", "answer": "Dịch vụ - du lịch"} {"content": "Khánh Hòa là một trong những tỉnh có nền kinh tế phát triển nhanh và vững của Việt Nam. Theo số liệu thống kê của Uỷ ban nhân dân tỉnh, tốc độ tăng trưởng GDP của tỉnh là 11,55%, giá trị sản xuất công nghiệp – xây dựng tăng 15,5%, giá trị nông lâm thủy sản tăng 2,81%, ngành dịch vụ du lịch tăng 14,5%. GDP bình quân đầu người năm 2011 là 1.710 USD cao hơn mức bình quân chung của Việt Nam. Dịch vụ - du lịch chiếm 45% cơ cấu kinh tế, công nghiệp - xây dựng là 42%, còn nông - lâm - thủy sản chiếm 13%.", "question": "Tốc độ tăng trưởng GDP của Khánh Hòa năm 2011 là bao nhiêu?", "answer": "11,55%"} {"content": "Khánh Hòa là một trong những trung tâm du lịch lớn của Việt Nam. Nhờ có bờ biển dài hơn 200 km và gần 200 hòn đảo lớn nhỏ cùng nhiều vịnh biển đẹp như Vân Phong, Nha Trang (một trong 12 vịnh đẹp nhất thế giới), Cam Ranh... với khí hậu ôn hòa, nhiệt độ trung bình 26⁰°C, có hơn 300 ngày nắng trong năm, và nhiều di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh, nên dịch vụ - du lịch là ngành phát triển nhất ở Khánh Hòa với số du khách hơn 1,6 triệu lượt vào năm 2009. Các hình thức du lịch ở Khánh Hòa rất phong phú với các hình thức như du lịch sinh thái biển đảo, du lịch tham quan - vãn cảnh, du lịch văn hóa... Trong các khách sạn và khu nghỉ mát lớn ở Khánh Hòa, có những khu du lịch và khách sạn tầm cỡ thế giới như khu nghỉ mát Ana Mandara, Vinpearl Land, Sheraton Nha Trang hotel & spa, Novotel, hay khu nghỉ dưỡng cao cấp Evason Hideaway (huyện Ninh Hòa) của tập đoàn Ana Mandara, được tờ Sunday Times bầu là một trong 20 resort tốt nhất thế giới vào năm 2005. Những di tích lịch sử văn hóa có Tháp Po Nagar, thành cổ Diên Khánh, các di tích của nhà bác học Alexandre Yersin...", "question": "Nhiệt độ trung bình ở Khánh Hòa là bao nhiêu?", "answer": "26⁰°C"} {"content": "Khánh Hòa là một trong những trung tâm du lịch lớn của Việt Nam. Nhờ có bờ biển dài hơn 200 km và gần 200 hòn đảo lớn nhỏ cùng nhiều vịnh biển đẹp như Vân Phong, Nha Trang (một trong 12 vịnh đẹp nhất thế giới), Cam Ranh... với khí hậu ôn hòa, nhiệt độ trung bình 26⁰°C, có hơn 300 ngày nắng trong năm, và nhiều di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh, nên dịch vụ - du lịch là ngành phát triển nhất ở Khánh Hòa với số du khách hơn 1,6 triệu lượt vào năm 2009. Các hình thức du lịch ở Khánh Hòa rất phong phú với các hình thức như du lịch sinh thái biển đảo, du lịch tham quan - vãn cảnh, du lịch văn hóa... Trong các khách sạn và khu nghỉ mát lớn ở Khánh Hòa, có những khu du lịch và khách sạn tầm cỡ thế giới như khu nghỉ mát Ana Mandara, Vinpearl Land, Sheraton Nha Trang hotel & spa, Novotel, hay khu nghỉ dưỡng cao cấp Evason Hideaway (huyện Ninh Hòa) của tập đoàn Ana Mandara, được tờ Sunday Times bầu là một trong 20 resort tốt nhất thế giới vào năm 2005. Những di tích lịch sử văn hóa có Tháp Po Nagar, thành cổ Diên Khánh, các di tích của nhà bác học Alexandre Yersin...", "question": "Bờ biển Khánh Hòa dài bao nhiêu?", "answer": "hơn 200 km"} {"content": "Khánh Hòa là một trong những trung tâm du lịch lớn của Việt Nam. Nhờ có bờ biển dài hơn 200 km và gần 200 hòn đảo lớn nhỏ cùng nhiều vịnh biển đẹp như Vân Phong, Nha Trang (một trong 12 vịnh đẹp nhất thế giới), Cam Ranh... với khí hậu ôn hòa, nhiệt độ trung bình 26⁰°C, có hơn 300 ngày nắng trong năm, và nhiều di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh, nên dịch vụ - du lịch là ngành phát triển nhất ở Khánh Hòa với số du khách hơn 1,6 triệu lượt vào năm 2009. Các hình thức du lịch ở Khánh Hòa rất phong phú với các hình thức như du lịch sinh thái biển đảo, du lịch tham quan - vãn cảnh, du lịch văn hóa... Trong các khách sạn và khu nghỉ mát lớn ở Khánh Hòa, có những khu du lịch và khách sạn tầm cỡ thế giới như khu nghỉ mát Ana Mandara, Vinpearl Land, Sheraton Nha Trang hotel & spa, Novotel, hay khu nghỉ dưỡng cao cấp Evason Hideaway (huyện Ninh Hòa) của tập đoàn Ana Mandara, được tờ Sunday Times bầu là một trong 20 resort tốt nhất thế giới vào năm 2005. Những di tích lịch sử văn hóa có Tháp Po Nagar, thành cổ Diên Khánh, các di tích của nhà bác học Alexandre Yersin...", "question": "Khánh Hòa có bao nhiêu ngày nắng trong năm?", "answer": "hơn 300"} {"content": "Ngoài du lịch, Khánh Hòa cũng là địa phương phát triển công nghiệp mạnh trong khu vực Miền Trung và Tây Nguyên. Các thế mạnh công nghiệp truyền thống của Khánh Hòa là công nghiệp đóng tàu, chế biến thủy hải sản, vật liệu xây dựng, may mặc... Ngoài ra, Khánh Hòa cũng có nhiều loại khoáng sản; đến năm 2003 đã có 72 mỏ quặng được phát hiện và đăng ký trên địa bàn tỉnh. Tổng giá trị sản xuất công nghiệp trong năm 2009 của Khánh Hòa đạt 14.095 tỷ đồng. Các khu công nghiệp lớn trong tỉnh như Khu công nghiệp Suối Dầu, khu công nghiệp Ninh Hòa, khu công nghiệp Bắc và Nam Nha Trang, cùng với những cảng biển lớn đang được đầu tư xây dựng, giúp cho Khánh Hòa trở thành một trong 10 tỉnh thành có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất nước.", "question": "Tổng giá trị sản xuất công nghiệp trong năm 2009 của Khánh Hòa đạt bao nhiêu?", "answer": "14.095 tỷ đồng"} {"content": "Ngoài du lịch, Khánh Hòa cũng là địa phương phát triển công nghiệp mạnh trong khu vực Miền Trung và Tây Nguyên. Các thế mạnh công nghiệp truyền thống của Khánh Hòa là công nghiệp đóng tàu, chế biến thủy hải sản, vật liệu xây dựng, may mặc... Ngoài ra, Khánh Hòa cũng có nhiều loại khoáng sản; đến năm 2003 đã có 72 mỏ quặng được phát hiện và đăng ký trên địa bàn tỉnh. Tổng giá trị sản xuất công nghiệp trong năm 2009 của Khánh Hòa đạt 14.095 tỷ đồng. Các khu công nghiệp lớn trong tỉnh như Khu công nghiệp Suối Dầu, khu công nghiệp Ninh Hòa, khu công nghiệp Bắc và Nam Nha Trang, cùng với những cảng biển lớn đang được đầu tư xây dựng, giúp cho Khánh Hòa trở thành một trong 10 tỉnh thành có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất nước.", "question": "Tỉnh Khánh Hòa có bao nhiêu mỏ quặng được phát hiện và đăng ký trên địa bàn tỉnh đến năm 2003?", "answer": "72"} {"content": "Dân số Khánh Hòa hiện nay phân bố không đều. Dân cư tập trung đông nhất ở thành phố Nha Trang (chiếm 1/3 dân số toàn tỉnh), trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của tỉnh. Huyện Diên Khánh và thành phố Cam Ranh cũng có mật độ dân số khá cao (xấp xỉ 400 người/km²) thị xã Ninh Hòa và các huyện còn lại ở đồng bằng có mật độ dân cư không chênh lệch lớn và gần bằng mức trung bình toàn tỉnh (khoảng 200 người/km²), các huyện miền núi có mật độ dân số tương đối thấp là Khánh Sơn (62 người/km²) và Khánh Vĩnh (29 người/km²). Nơi có mật độ dân số thấp nhất tỉnh là huyện đảo Trường Sa (0,39 người/km²). Theo số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 2010 thì toàn tỉnh có khoảng 519.600 người sinh sống tại khu vực thành thị và 648.100 sinh sống ở khu vực nông thôn.", "question": "Huyện nào có mật độ dân số thấp nhất tỉnh Khánh Hòa?", "answer": "Trường Sa"} {"content": "Dân số Khánh Hòa hiện nay phân bố không đều. Dân cư tập trung đông nhất ở thành phố Nha Trang (chiếm 1/3 dân số toàn tỉnh), trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của tỉnh. Huyện Diên Khánh và thành phố Cam Ranh cũng có mật độ dân số khá cao (xấp xỉ 400 người/km²) thị xã Ninh Hòa và các huyện còn lại ở đồng bằng có mật độ dân cư không chênh lệch lớn và gần bằng mức trung bình toàn tỉnh (khoảng 200 người/km²), các huyện miền núi có mật độ dân số tương đối thấp là Khánh Sơn (62 người/km²) và Khánh Vĩnh (29 người/km²). Nơi có mật độ dân số thấp nhất tỉnh là huyện đảo Trường Sa (0,39 người/km²). Theo số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 2010 thì toàn tỉnh có khoảng 519.600 người sinh sống tại khu vực thành thị và 648.100 sinh sống ở khu vực nông thôn.", "question": "Nơi có mật độ dân số thấp nhất tỉnh Khánh Hòa là gì?", "answer": "huyện đảo Trường Sa"} {"content": "Hiện nay có 32 dân tộc đang sinh sống trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, trong đó dân tộc Kinh có 1.095.981 người sống phân bố đều khắp huyện, thị, thành phố, nhưng tập trung nhiều nhất vẫn là các vùng đồng bằng, thành phố, thị xã, thị trấn. Dân tộc thiểu số lớn nhất là người Raglai với 45.915 người sống tập trung chủ yếu ở hai huyện Khánh Sơn, Khánh Vĩnh và một vài xã miền núi các huyện Diên Khánh, Cam Lâm và thành phố Cam Ranh trong các bản làng (palây). Tại các khu vực giáp ranh với Lâm Đồng và Đăk Lăk có khoảng 4.778 người Cơ-ho và 3.396 người Ê-đê sinh sống. Dân tộc Hoa có khoảng 3.034 người tập trung chủ yếu ở thành phố Nha Trang (khoảng 2.000 người), thị xã Ninh Hòa và các xã phía Đông huyện Diên Khánh. Một nhóm thiểu số chính khác là người Tày (1.704) và người Nùng (1.058) di cư từ các tỉnh phía Bắc vào trong cuộc di cư năm 1954 và trong các năm gần đây sinh sống chủ yếu ở huyện Khánh Vĩnh. Ngoài các nhóm chính trên còn có các nhóm dân tộc chiếm 1 thiểu số rất nhỏ trong dân số như Mường, Thái, Chăm, Khmer, Thổ... Người Chăm là cư dân bản địa ở Khánh Hòa. Tuy nhiên do những điều kiện lịch sử, từ giữa thế kỷ XVII về sau này, người Chăm ở Khánh Hòa lần lượt di chuyển vào các tỉnh phía Nam. Vì vậy mà ngày nay, người Chăm ở Khánh Hòa chỉ còn khoảng 290 người.", "question": "Dân tộc nào là cư dân bản địa ở Khánh Hòa?", "answer": "Người Chăm"} {"content": "Hiện nay có 32 dân tộc đang sinh sống trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, trong đó dân tộc Kinh có 1.095.981 người sống phân bố đều khắp huyện, thị, thành phố, nhưng tập trung nhiều nhất vẫn là các vùng đồng bằng, thành phố, thị xã, thị trấn. Dân tộc thiểu số lớn nhất là người Raglai với 45.915 người sống tập trung chủ yếu ở hai huyện Khánh Sơn, Khánh Vĩnh và một vài xã miền núi các huyện Diên Khánh, Cam Lâm và thành phố Cam Ranh trong các bản làng (palây). Tại các khu vực giáp ranh với Lâm Đồng và Đăk Lăk có khoảng 4.778 người Cơ-ho và 3.396 người Ê-đê sinh sống. Dân tộc Hoa có khoảng 3.034 người tập trung chủ yếu ở thành phố Nha Trang (khoảng 2.000 người), thị xã Ninh Hòa và các xã phía Đông huyện Diên Khánh. Một nhóm thiểu số chính khác là người Tày (1.704) và người Nùng (1.058) di cư từ các tỉnh phía Bắc vào trong cuộc di cư năm 1954 và trong các năm gần đây sinh sống chủ yếu ở huyện Khánh Vĩnh. Ngoài các nhóm chính trên còn có các nhóm dân tộc chiếm 1 thiểu số rất nhỏ trong dân số như Mường, Thái, Chăm, Khmer, Thổ... Người Chăm là cư dân bản địa ở Khánh Hòa. Tuy nhiên do những điều kiện lịch sử, từ giữa thế kỷ XVII về sau này, người Chăm ở Khánh Hòa lần lượt di chuyển vào các tỉnh phía Nam. Vì vậy mà ngày nay, người Chăm ở Khánh Hòa chỉ còn khoảng 290 người.", "question": "Người dân tộc nào có số lượng lớn nhất tại tỉnh Khánh Hòa?", "answer": "Raglai"} {"content": "Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê Việt Nam, toàn tỉnh Khánh Hòa vào thời điểm của cuộc tổng điều tra dân số năm 2009, Khánh Hòa có 293.586 người tự khẳng định mình có tín ngưỡng, nhiều nhất là Phật giáo 170.980 người; tiếp đến là Công giáo 101.616 người, đạo Tin Lành 13.726 người, đạo Cao Đài 6.819 người, Phật giáo Hòa Hảo 284 người và các tôn giáo khác. Phật giáo tập trung nhiều nhất ở Nha Trang (50,4%) và Diên Khánh; Công giáo tập trung nhiều ở Cam Lâm, đạo Cao Đài tập trung ở Cam Ranh; đạo Tin Lành tập trung ở Khánh Sơn và Khánh Vĩnh. Riêng Phật giáo Hòa Hảo phân bố chủ yếu ở xã Ninh Ích.", "question": "Đạo Tin Lành tập trung nhiều ở đâu tại tỉnh Khánh Hòa?", "answer": "Khánh Sơn và Khánh Vĩnh"} {"content": "Nền khoa học ở Khánh Hòa được đặt nền móng từ thời Pháp thuộc với việc hình thành hai cơ sở khoa học thực nghiệm là Viện Pasteur Nha Trang vào năm 1891, nghiên cứu về vệ sinh dịch tễ và Sở Ngư nghiệp Đông Dương năm 1922 (tiền thân của Viện Hải dương học Nha Trang) chuyên nghiên cứu về biển và động vật biển. Lĩnh vực khoa học từ đó dần dần được mở rộng sang các ngành khoa học ứng dụng để đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế của tỉnh. Các công trình nghiên cứu tiêu biểu tại Khánh Hòa gồm có việc bảo tồn và phát triển trầm hương, kỳ nam, duy trì và nuôi dưỡng chim yến, nghiên cứu các hình thức nuôi trồng thủy sản trên biển,...", "question": "Nền khoa học ở Khánh Hòa được đặt nền móng vào năm nào?", "answer": "1891"} {"content": "Nền khoa học ở Khánh Hòa được đặt nền móng từ thời Pháp thuộc với việc hình thành hai cơ sở khoa học thực nghiệm là Viện Pasteur Nha Trang vào năm 1891, nghiên cứu về vệ sinh dịch tễ và Sở Ngư nghiệp Đông Dương năm 1922 (tiền thân của Viện Hải dương học Nha Trang) chuyên nghiên cứu về biển và động vật biển. Lĩnh vực khoa học từ đó dần dần được mở rộng sang các ngành khoa học ứng dụng để đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế của tỉnh. Các công trình nghiên cứu tiêu biểu tại Khánh Hòa gồm có việc bảo tồn và phát triển trầm hương, kỳ nam, duy trì và nuôi dưỡng chim yến, nghiên cứu các hình thức nuôi trồng thủy sản trên biển,...", "question": "Cơ sở khoa học thực nghiệm đầu tiên tại Khánh Hòa là gì?", "answer": "Viện Pasteur Nha Trang"} {"content": "Trước thời nhà Nguyễn, vì là đất mới được mở mang, lại xa kinh đô, nên nền giáo dục Khánh Hòa gần như không phát triển. Người Khánh Hòa thời đó không có đóng góp gì trong địa hạt văn chương thi phú. Mãi đến đời vua Gia Long, triều đình mới cho lập trường dạy chữ ở phủ Diên Khánh và Bình Hòa. Học sinh sau khi có bằng Tiểu học phải ra Quy Nhơn hoặc các tỉnh khác để tiếp tục học lên Trung học, cho đến năm 1936, khi trường trung học đầu tiên được mở tại Nha Trang là Trường trung học tư thục Kim Yến (Institution Kim Yến), làm nơi học tập cho học sinh từ Phan Thiết đến Quy Nhơn. Đầu năm 1947, Trường Trung học Nha Trang (tiền thân của Trường Phổ thông trung học Lý Tự Trọng) được thành lập. Sang đến năm 1952, trường đổi tên thành Trường Trung học Võ Tánh và chuyển đến địa điểm hiện nay. Năm 1957, trường Võ Tánh được Bộ Giáo dục Quốc gia nâng cấp lên bậc Đệ nhị cấp (tương đương bậc Phổ thông trung học ngày nay). Kể từ đó, học sinh tại Khánh Hòa có thể đi học đến khi tốt nghiệp Tú tài ngay tại tỉnh nhà mà không phải khăn gói đi ra ngoài. Năm 1971, Khánh Hòa có cơ sở đào tạo bậc đại học đầu tiên là Đại Học Cộng đồng Duyên Hải tại Nha Trang. Sau ngày thống nhất đất nước, Trường Đại học Thủy sản Nha Trang, được chuyển từ Hải Phòng vào. Hiện nay, Khánh Hòa có đầy đủ các bậc học, ngành học, phục vụ cho tất cả các đối tượng học sinh sinh viên tại tỉnh (được kê trong bảng phía dưới).", "question": "Trường trung học đầu tiên tại Nha Trang được mở vào năm nào?", "answer": "1936"} {"content": "Trước thời nhà Nguyễn, vì là đất mới được mở mang, lại xa kinh đô, nên nền giáo dục Khánh Hòa gần như không phát triển. Người Khánh Hòa thời đó không có đóng góp gì trong địa hạt văn chương thi phú. Mãi đến đời vua Gia Long, triều đình mới cho lập trường dạy chữ ở phủ Diên Khánh và Bình Hòa. Học sinh sau khi có bằng Tiểu học phải ra Quy Nhơn hoặc các tỉnh khác để tiếp tục học lên Trung học, cho đến năm 1936, khi trường trung học đầu tiên được mở tại Nha Trang là Trường trung học tư thục Kim Yến (Institution Kim Yến), làm nơi học tập cho học sinh từ Phan Thiết đến Quy Nhơn. Đầu năm 1947, Trường Trung học Nha Trang (tiền thân của Trường Phổ thông trung học Lý Tự Trọng) được thành lập. Sang đến năm 1952, trường đổi tên thành Trường Trung học Võ Tánh và chuyển đến địa điểm hiện nay. Năm 1957, trường Võ Tánh được Bộ Giáo dục Quốc gia nâng cấp lên bậc Đệ nhị cấp (tương đương bậc Phổ thông trung học ngày nay). Kể từ đó, học sinh tại Khánh Hòa có thể đi học đến khi tốt nghiệp Tú tài ngay tại tỉnh nhà mà không phải khăn gói đi ra ngoài. Năm 1971, Khánh Hòa có cơ sở đào tạo bậc đại học đầu tiên là Đại Học Cộng đồng Duyên Hải tại Nha Trang. Sau ngày thống nhất đất nước, Trường Đại học Thủy sản Nha Trang, được chuyển từ Hải Phòng vào. Hiện nay, Khánh Hòa có đầy đủ các bậc học, ngành học, phục vụ cho tất cả các đối tượng học sinh sinh viên tại tỉnh (được kê trong bảng phía dưới).", "question": "Trường đại học đầu tiên tại Khánh Hòa được thành lập vào năm nào?", "answer": "1971"} {"content": "Trước thời nhà Nguyễn, vì là đất mới được mở mang, lại xa kinh đô, nên nền giáo dục Khánh Hòa gần như không phát triển. Người Khánh Hòa thời đó không có đóng góp gì trong địa hạt văn chương thi phú. Mãi đến đời vua Gia Long, triều đình mới cho lập trường dạy chữ ở phủ Diên Khánh và Bình Hòa. Học sinh sau khi có bằng Tiểu học phải ra Quy Nhơn hoặc các tỉnh khác để tiếp tục học lên Trung học, cho đến năm 1936, khi trường trung học đầu tiên được mở tại Nha Trang là Trường trung học tư thục Kim Yến (Institution Kim Yến), làm nơi học tập cho học sinh từ Phan Thiết đến Quy Nhơn. Đầu năm 1947, Trường Trung học Nha Trang (tiền thân của Trường Phổ thông trung học Lý Tự Trọng) được thành lập. Sang đến năm 1952, trường đổi tên thành Trường Trung học Võ Tánh và chuyển đến địa điểm hiện nay. Năm 1957, trường Võ Tánh được Bộ Giáo dục Quốc gia nâng cấp lên bậc Đệ nhị cấp (tương đương bậc Phổ thông trung học ngày nay). Kể từ đó, học sinh tại Khánh Hòa có thể đi học đến khi tốt nghiệp Tú tài ngay tại tỉnh nhà mà không phải khăn gói đi ra ngoài. Năm 1971, Khánh Hòa có cơ sở đào tạo bậc đại học đầu tiên là Đại Học Cộng đồng Duyên Hải tại Nha Trang. Sau ngày thống nhất đất nước, Trường Đại học Thủy sản Nha Trang, được chuyển từ Hải Phòng vào. Hiện nay, Khánh Hòa có đầy đủ các bậc học, ngành học, phục vụ cho tất cả các đối tượng học sinh sinh viên tại tỉnh (được kê trong bảng phía dưới).", "question": "Năm 1952, Trường Trung học Nha Trang được đổi tên thành gì?", "answer": "Trường Trung học Võ Tánh"} {"content": "Khánh Hòa là một trong những tỉnh có hệ thống Y tế phát triển nhất ở khu vực Nam Trung Bộ. Theo quyết định 1047/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì Nha Trang là một trong 3 trung tâm y tế của vùng Nam Trung Bộ. Tính đến 30/6/2017, Toàn tỉnh có tổng số bác sỹ công lập/10.000 dân là 6,83; thực hiện được 29,5 giường/10.000 dân; tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân của trẻ em dưới 5 tuổi tại Khánh Hòa đạt 8,86% (chỉ tiêu giao là 9%); tỷ lệ người dân tham gia BHYT đạt 81,93%. Hệ thống tuyến y tế cơ sở được quan tâm đầu tư phát triển đã góp phần làm giảm áp lực cho bệnh viện tuyến trên và tạo thuận tiện trong chăm sóc sức khỏe của người dân ở cấp cơ sở. Đến nay, toàn tỉnh có 137/140 xã có trạm y tế xã (riêng 3 trạm y tế của huyện Trường Sa do Quân đội quản lý), Ngoại trừ huyện đảo huyện đảo Trường Sa, Toàn bộ các đơn vị hành chính cấp huyện đều có bệnh viện tuyến huyện trực thuộc trung tâm y tế, 100% bệnh viện tuyến huyện được xây dựng mới đáp ứng cơ bản nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân. Bệnh viện Đa Khoa Tỉnh Khánh Hòa là bệnh viện xếp hạng I, 1 trong 10 bệnh viện đa khoa cấp vùng của cả nước", "question": "Số bác sĩ công lập trên 10.000 dân tại Khánh Hòa là bao nhiêu?", "answer": "6,83"} {"content": "Khánh Hòa là một trong những tỉnh có hệ thống Y tế phát triển nhất ở khu vực Nam Trung Bộ. Theo quyết định 1047/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì Nha Trang là một trong 3 trung tâm y tế của vùng Nam Trung Bộ. Tính đến 30/6/2017, Toàn tỉnh có tổng số bác sỹ công lập/10.000 dân là 6,83; thực hiện được 29,5 giường/10.000 dân; tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân của trẻ em dưới 5 tuổi tại Khánh Hòa đạt 8,86% (chỉ tiêu giao là 9%); tỷ lệ người dân tham gia BHYT đạt 81,93%. Hệ thống tuyến y tế cơ sở được quan tâm đầu tư phát triển đã góp phần làm giảm áp lực cho bệnh viện tuyến trên và tạo thuận tiện trong chăm sóc sức khỏe của người dân ở cấp cơ sở. Đến nay, toàn tỉnh có 137/140 xã có trạm y tế xã (riêng 3 trạm y tế của huyện Trường Sa do Quân đội quản lý), Ngoại trừ huyện đảo huyện đảo Trường Sa, Toàn bộ các đơn vị hành chính cấp huyện đều có bệnh viện tuyến huyện trực thuộc trung tâm y tế, 100% bệnh viện tuyến huyện được xây dựng mới đáp ứng cơ bản nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân. Bệnh viện Đa Khoa Tỉnh Khánh Hòa là bệnh viện xếp hạng I, 1 trong 10 bệnh viện đa khoa cấp vùng của cả nước", "question": "Tính đến ngày 30/6/2017, tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân của trẻ em dưới 5 tuổi tại Khánh Hòa đạt bao nhiêu?", "answer": "8,86%"} {"content": "Toàn tỉnh hiện có 2.086 km đường giao thông. Trong đó, đường do trung ương quản lý dài 224,38 km, chiếm 10,75%; đường do tỉnh quản lý dài 254,95 km, chiếm 12,21%; đường do huyện quản lý dài 327,47 km, chiếm 15,69% và đường do xã quản lý dài 1.566,97 km, chiếm 75%. Chất lượng đường bộ: Ðường cấp phối, đường đá dăm dài 399,52 km chiếm 19,14%; đường nhựa dài 362,77 km, chiếm 17,38% còn lại là đường đất. Tất cả các xã đã có đường ô tô đến tận trung tâm xã. Hiện nay, Nha Trang đang có 6 tuyến xe buýt phục vụ công cộng.", "question": "Tỉ lệ phần trăm đường giao thông do xã quản lý là bao nhiêu?", "answer": "75%"} {"content": "Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a, Hán Việt: Mã Lai Tây Á) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là 329.847 kilômét vuông (127.350 sq mi). Malaysia bị tách làm hai phần qua biển Đông: Malaysia bán đảo và Borneo thuộc Malaysia. Malaysia có biên giới trên bộ với Thái Lan, Indonesia, và Brunei, trong khi có biên giới trên biển với Singapore, Việt Nam, và Philippines. Thành phố thủ đô là Kuala Lumpur, song nơi đặt trụ sở của chính phủ liên bang là Putrajaya. Năm 2010, dân số Malaysia là 28,33 triệu, trong đó 22,6 triệu sinh sống tại phần Bán đảo. Malaysia có điểm cực nam của đại lục Á-Âu là Tanjung Piai. Malaysia là một quốc gia nhiệt đới, là một trong 17 quốc gia đa dạng sinh học siêu cấp trên Trái Đất, với nhiều loài đặc hữu.", "question": "Điểm cực nam của đại lục Á-Âu thuộc về quốc gia nào?", "answer": "Malaysia"} {"content": "Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a, Hán Việt: Mã Lai Tây Á) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là 329.847 kilômét vuông (127.350 sq mi). Malaysia bị tách làm hai phần qua biển Đông: Malaysia bán đảo và Borneo thuộc Malaysia. Malaysia có biên giới trên bộ với Thái Lan, Indonesia, và Brunei, trong khi có biên giới trên biển với Singapore, Việt Nam, và Philippines. Thành phố thủ đô là Kuala Lumpur, song nơi đặt trụ sở của chính phủ liên bang là Putrajaya. Năm 2010, dân số Malaysia là 28,33 triệu, trong đó 22,6 triệu sinh sống tại phần Bán đảo. Malaysia có điểm cực nam của đại lục Á-Âu là Tanjung Piai. Malaysia là một quốc gia nhiệt đới, là một trong 17 quốc gia đa dạng sinh học siêu cấp trên Trái Đất, với nhiều loài đặc hữu.", "question": "Năm 2010, dân số Malaysia là bao nhiêu?", "answer": "28,33 triệu"} {"content": "Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a, Hán Việt: Mã Lai Tây Á) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là 329.847 kilômét vuông (127.350 sq mi). Malaysia bị tách làm hai phần qua biển Đông: Malaysia bán đảo và Borneo thuộc Malaysia. Malaysia có biên giới trên bộ với Thái Lan, Indonesia, và Brunei, trong khi có biên giới trên biển với Singapore, Việt Nam, và Philippines. Thành phố thủ đô là Kuala Lumpur, song nơi đặt trụ sở của chính phủ liên bang là Putrajaya. Năm 2010, dân số Malaysia là 28,33 triệu, trong đó 22,6 triệu sinh sống tại phần Bán đảo. Malaysia có điểm cực nam của đại lục Á-Âu là Tanjung Piai. Malaysia là một quốc gia nhiệt đới, là một trong 17 quốc gia đa dạng sinh học siêu cấp trên Trái Đất, với nhiều loài đặc hữu.", "question": "Điểm cực nam của đại lục Á-Âu nằm ở đâu?", "answer": "Tanjung Piai"} {"content": "Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a, Hán Việt: Mã Lai Tây Á) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là 329.847 kilômét vuông (127.350 sq mi). Malaysia bị tách làm hai phần qua biển Đông: Malaysia bán đảo và Borneo thuộc Malaysia. Malaysia có biên giới trên bộ với Thái Lan, Indonesia, và Brunei, trong khi có biên giới trên biển với Singapore, Việt Nam, và Philippines. Thành phố thủ đô là Kuala Lumpur, song nơi đặt trụ sở của chính phủ liên bang là Putrajaya. Năm 2010, dân số Malaysia là 28,33 triệu, trong đó 22,6 triệu sinh sống tại phần Bán đảo. Malaysia có điểm cực nam của đại lục Á-Âu là Tanjung Piai. Malaysia là một quốc gia nhiệt đới, là một trong 17 quốc gia đa dạng sinh học siêu cấp trên Trái Đất, với nhiều loài đặc hữu.", "question": "Malaysia bị tách làm hai phần qua vùng biển nào?", "answer": "biển Đông"} {"content": "Malaysia có nguồn gốc từ các vương quốc Mã Lai hiện diện trong khu vực, và từ thế kỷ XVIII, các vương quốc này bắt đầu lệ thuộc vào Đế quốc Anh. Các lãnh thổ đầu tiên của Anh Quốc được gọi là Các khu định cư Eo biển. Các lãnh thổ tại Malaysia bán đảo được hợp nhất thành Liên hiệp Malaya vào năm 1946. Malaya được tái cấu trúc thành Liên bang Malaya vào năm 1948, và giành được độc lập vào ngày 31 tháng 8 năm 1957. Malaya hợp nhất với Bắc Borneo, Sarawak, và Singapore vào ngày 16 tháng 9 năm 1963, với từ si được thêm vào quốc hiệu mới là Malaysia. Đến năm 1965, Singapore bị trục xuất khỏi liên bang.", "question": "Malaya được tái cấu trúc thành Liên bang Malaya vào năm nào?", "answer": "1948"} {"content": "Malaysia có nguồn gốc từ các vương quốc Mã Lai hiện diện trong khu vực, và từ thế kỷ XVIII, các vương quốc này bắt đầu lệ thuộc vào Đế quốc Anh. Các lãnh thổ đầu tiên của Anh Quốc được gọi là Các khu định cư Eo biển. Các lãnh thổ tại Malaysia bán đảo được hợp nhất thành Liên hiệp Malaya vào năm 1946. Malaya được tái cấu trúc thành Liên bang Malaya vào năm 1948, và giành được độc lập vào ngày 31 tháng 8 năm 1957. Malaya hợp nhất với Bắc Borneo, Sarawak, và Singapore vào ngày 16 tháng 9 năm 1963, với từ si được thêm vào quốc hiệu mới là Malaysia. Đến năm 1965, Singapore bị trục xuất khỏi liên bang.", "question": "Liên bang Malaya giành độc lập vào ngày nào?", "answer": "31 tháng 8 năm 1957"} {"content": "Malaysia là một quốc gia đa dân tộc và đa văn hóa, đặc điểm này đóng một vai trò lớn trong chính trị quốc gia. Hiến pháp tuyên bố Hồi giáo là quốc giáo trong khi bảo vệ quyền tự do tôn giáo. Hệ thống chính quyền của Malaysia có mô hình gần với hệ thống nghị viện Westminster và hệ thống pháp luật dựa trên thông luật. Nguyên thủ quốc gia là quốc vương, được gọi là Yang di-Pertuan Agong. Người này là một quân chủ tuyển cử, được chọn từ các quân chủ kế tập của chín bang Mã Lai theo chế độ quân chủ, thay đổi sau mỗi 5 năm. Người đứng đầu chính phủ liên bang là thủ tướng.", "question": "Hệ thống chính quyền của Malaysia có mô hình gần với hệ thống nào?", "answer": "hệ thống nghị viện Westminster"} {"content": "Malaysia là một quốc gia đa dân tộc và đa văn hóa, đặc điểm này đóng một vai trò lớn trong chính trị quốc gia. Hiến pháp tuyên bố Hồi giáo là quốc giáo trong khi bảo vệ quyền tự do tôn giáo. Hệ thống chính quyền của Malaysia có mô hình gần với hệ thống nghị viện Westminster và hệ thống pháp luật dựa trên thông luật. Nguyên thủ quốc gia là quốc vương, được gọi là Yang di-Pertuan Agong. Người này là một quân chủ tuyển cử, được chọn từ các quân chủ kế tập của chín bang Mã Lai theo chế độ quân chủ, thay đổi sau mỗi 5 năm. Người đứng đầu chính phủ liên bang là thủ tướng.", "question": "Nguyên thủ quốc gia của Malaysia là ai?", "answer": "Yang di-Pertuan Agong"} {"content": "Kể từ khi độc lập, Malaysia trở thành một trong những nước có hồ sơ kinh tế tốt nhất tại châu Á, GDP tăng trưởng trung bình 6,5% trong gần 50 năm. Về truyền thống, yếu tố thúc đẩy kinh tế Malaysia là các nguồn tài nguyên thiên nhiên, song quốc gia cũng phát triển các lĩnh vực khoa học, du lịch, thương mại hay du lịch y tế. Ngày nay, Malaysia có một nền kinh tế thị trường công nghiệp mới, có GDP danh nghĩa xếp thứ ba tại Đông Nam Á và xếp thứ 29 trên thế giới. Malaysia là một thành viên sáng lập của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, Hội nghị cấp cao Đông Á và Tổ chức Hợp tác Hồi giáo, và là một thành viên của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, Thịnh vượng chung các quốc gia, và Phong trào không liên kết.", "question": "Malaysia có GDP danh nghĩa xếp thứ mấy trên thế giới?", "answer": "29"} {"content": "Kể từ khi độc lập, Malaysia trở thành một trong những nước có hồ sơ kinh tế tốt nhất tại châu Á, GDP tăng trưởng trung bình 6,5% trong gần 50 năm. Về truyền thống, yếu tố thúc đẩy kinh tế Malaysia là các nguồn tài nguyên thiên nhiên, song quốc gia cũng phát triển các lĩnh vực khoa học, du lịch, thương mại hay du lịch y tế. Ngày nay, Malaysia có một nền kinh tế thị trường công nghiệp mới, có GDP danh nghĩa xếp thứ ba tại Đông Nam Á và xếp thứ 29 trên thế giới. Malaysia là một thành viên sáng lập của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, Hội nghị cấp cao Đông Á và Tổ chức Hợp tác Hồi giáo, và là một thành viên của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, Thịnh vượng chung các quốc gia, và Phong trào không liên kết.", "question": "GDP của Malaysia tăng trưởng trung bình bao nhiêu trong gần 50 năm?", "answer": "6,5%"} {"content": "Kể từ khi độc lập, Malaysia trở thành một trong những nước có hồ sơ kinh tế tốt nhất tại châu Á, GDP tăng trưởng trung bình 6,5% trong gần 50 năm. Về truyền thống, yếu tố thúc đẩy kinh tế Malaysia là các nguồn tài nguyên thiên nhiên, song quốc gia cũng phát triển các lĩnh vực khoa học, du lịch, thương mại hay du lịch y tế. Ngày nay, Malaysia có một nền kinh tế thị trường công nghiệp mới, có GDP danh nghĩa xếp thứ ba tại Đông Nam Á và xếp thứ 29 trên thế giới. Malaysia là một thành viên sáng lập của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, Hội nghị cấp cao Đông Á và Tổ chức Hợp tác Hồi giáo, và là một thành viên của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, Thịnh vượng chung các quốc gia, và Phong trào không liên kết.", "question": "Malaysia có nền kinh tế gì?", "answer": "nền kinh tế thị trường công nghiệp mới"} {"content": "Có bằng chứng về việc người hiện đại cư trú tại Malaysia cách nay 40.000 năm. Tại bán đảo Mã Lai, các cư dân đầu tiên được cho là người Negrito. Các thương nhân và người định cư từ Ấn Độ và Trung Quốc đến từ thế kỷ I CN, lập nên các thương cảng và đô thị duyên hải vào thế kỷ II và III. Sự xuất hiện của họ khiến ảnh hưởng của Ấn Độ và Trung Quốc có tác động mạnh đối các văn hóa bản địa, và người dân trên bán đảo Mã Lai tiếp nhận Ấn Độ giáo và Phật giáo. Các bản khắc bằng tiếng Phạn xuất hiện từ thế kỷ IV hoặc V. Vương quốc Langkasuka nổi lên vào khoảng thế kỷ II ở khu vực bắc bộ của bán đảo Mã Lai, tồn tại cho đến khoảng thế kỷ XV. Từ thế kỷ VII đến thế kỷ XIII, phần lớn nam bộ bán đảo Mã Lai là một phần của đế quốc hàng hải Srivijaya. Sau khi Srivijaya sụp đổ, đế quốc Majapahit có ảnh hưởng đối với hầu hết Malaysia bán đảo và quần đảo Mã Lai. Hồi giáo bắt đầu truyền bá trong cộng đồng người Mã Lai vào thế kỷ XIV. Vào đầu thế kỷ XV, một hậu duệ của hoàng thất Srivijaya là Parameswara thành lập Vương quốc Malacca, đây thường được xem là quốc gia độc lập đầu tiên tại bán đảo Mã Lai. Đương thời, Malacca là một trung tâm thương mại quan trọng.", "question": "Các cư dân đầu tiên tại bán đảo Mã Lai được cho là người nào?", "answer": "người Negrito"} {"content": "Có bằng chứng về việc người hiện đại cư trú tại Malaysia cách nay 40.000 năm. Tại bán đảo Mã Lai, các cư dân đầu tiên được cho là người Negrito. Các thương nhân và người định cư từ Ấn Độ và Trung Quốc đến từ thế kỷ I CN, lập nên các thương cảng và đô thị duyên hải vào thế kỷ II và III. Sự xuất hiện của họ khiến ảnh hưởng của Ấn Độ và Trung Quốc có tác động mạnh đối các văn hóa bản địa, và người dân trên bán đảo Mã Lai tiếp nhận Ấn Độ giáo và Phật giáo. Các bản khắc bằng tiếng Phạn xuất hiện từ thế kỷ IV hoặc V. Vương quốc Langkasuka nổi lên vào khoảng thế kỷ II ở khu vực bắc bộ của bán đảo Mã Lai, tồn tại cho đến khoảng thế kỷ XV. Từ thế kỷ VII đến thế kỷ XIII, phần lớn nam bộ bán đảo Mã Lai là một phần của đế quốc hàng hải Srivijaya. Sau khi Srivijaya sụp đổ, đế quốc Majapahit có ảnh hưởng đối với hầu hết Malaysia bán đảo và quần đảo Mã Lai. Hồi giáo bắt đầu truyền bá trong cộng đồng người Mã Lai vào thế kỷ XIV. Vào đầu thế kỷ XV, một hậu duệ của hoàng thất Srivijaya là Parameswara thành lập Vương quốc Malacca, đây thường được xem là quốc gia độc lập đầu tiên tại bán đảo Mã Lai. Đương thời, Malacca là một trung tâm thương mại quan trọng.", "question": "Người hiện đại cư trú tại Malaysia cách nay bao lâu?", "answer": "40.000 năm"} {"content": "Có bằng chứng về việc người hiện đại cư trú tại Malaysia cách nay 40.000 năm. Tại bán đảo Mã Lai, các cư dân đầu tiên được cho là người Negrito. Các thương nhân và người định cư từ Ấn Độ và Trung Quốc đến từ thế kỷ I CN, lập nên các thương cảng và đô thị duyên hải vào thế kỷ II và III. Sự xuất hiện của họ khiến ảnh hưởng của Ấn Độ và Trung Quốc có tác động mạnh đối các văn hóa bản địa, và người dân trên bán đảo Mã Lai tiếp nhận Ấn Độ giáo và Phật giáo. Các bản khắc bằng tiếng Phạn xuất hiện từ thế kỷ IV hoặc V. Vương quốc Langkasuka nổi lên vào khoảng thế kỷ II ở khu vực bắc bộ của bán đảo Mã Lai, tồn tại cho đến khoảng thế kỷ XV. Từ thế kỷ VII đến thế kỷ XIII, phần lớn nam bộ bán đảo Mã Lai là một phần của đế quốc hàng hải Srivijaya. Sau khi Srivijaya sụp đổ, đế quốc Majapahit có ảnh hưởng đối với hầu hết Malaysia bán đảo và quần đảo Mã Lai. Hồi giáo bắt đầu truyền bá trong cộng đồng người Mã Lai vào thế kỷ XIV. Vào đầu thế kỷ XV, một hậu duệ của hoàng thất Srivijaya là Parameswara thành lập Vương quốc Malacca, đây thường được xem là quốc gia độc lập đầu tiên tại bán đảo Mã Lai. Đương thời, Malacca là một trung tâm thương mại quan trọng.", "question": "Vương quốc Langkasuka tồn tại cho đến khoảng thời gian nào?", "answer": "thế kỷ XV"} {"content": "Năm 1511, Bồ Đào Nha chinh phục Malacca, đến năm 1641 thì lãnh thổ này bị người Hà Lan chiếm đoạt. Năm 1786, Đế quốc Anh thiết lập một sự hiện diện tại Malaya, khi đó Sultan của Kedah cho Công ty Đông Ấn Anh thuê Penang. Người Anh giành được Singapore vào năm 1819, và đến năm 1824 thì đoạt quyền kiểm soát Malacca sau Hiệp định Anh-Hà Lan. Năm 1826, người Anh bắt đầu quản lý trực tiếp Penang, Malacca, Singapore, và đảo Labuan. Đến thế kỷ XX, tại các quốc gia Pahang, Selangor, Perak, và Negeri Sembilan, được gọi chung là Các quốc gia Mã Lai liên minh, có các thống sứ người Anh được bổ nhiệm để cố vấn cho các quân chủ Mã Lai theo điều khoản trong các hiệp định mà họ từng ký. Năm quốc gia còn lại trên bán đảo được gọi là Các quốc gia Mã Lai phi liên minh, các quốc gia này không chịu sự quản lý trực tiếp của người Anh, song cũng chấp thuận các cố vấn người Anh. Tiến triển tại Bán đảo và Borneo nhìn chung là tách biệt cho đến thế kỷ XIX. Trong thời gian người Anh cai trị, họ khuyến khích người Hoa và người Ấn nhập cư để trở thành lao công. Khu vực mà nay là Sabah nằm dưới sự cai trị của người Anh với tên gọi Bắc Borneo khi cả Sultan của Brunei và Sultan của Sulu chuyển giao quyền sở hữu các lãnh thổ của riêng họ từ năm 1877 đến năm 1878. Năm 1842, Sultan của Brunei nhượng Sarawak cho James Brooke, các Rajah da trắng kế tập cai trị Vương quốc Sarawak độc lập cho đến khi lãnh thổ này trở thành một thuộc địa vương thất Anh vào năm 1946.", "question": "Người Hà Lan chiếm đất Malacca vào năm nào?", "answer": "1641"} {"content": "Năm 1511, Bồ Đào Nha chinh phục Malacca, đến năm 1641 thì lãnh thổ này bị người Hà Lan chiếm đoạt. Năm 1786, Đế quốc Anh thiết lập một sự hiện diện tại Malaya, khi đó Sultan của Kedah cho Công ty Đông Ấn Anh thuê Penang. Người Anh giành được Singapore vào năm 1819, và đến năm 1824 thì đoạt quyền kiểm soát Malacca sau Hiệp định Anh-Hà Lan. Năm 1826, người Anh bắt đầu quản lý trực tiếp Penang, Malacca, Singapore, và đảo Labuan. Đến thế kỷ XX, tại các quốc gia Pahang, Selangor, Perak, và Negeri Sembilan, được gọi chung là Các quốc gia Mã Lai liên minh, có các thống sứ người Anh được bổ nhiệm để cố vấn cho các quân chủ Mã Lai theo điều khoản trong các hiệp định mà họ từng ký. Năm quốc gia còn lại trên bán đảo được gọi là Các quốc gia Mã Lai phi liên minh, các quốc gia này không chịu sự quản lý trực tiếp của người Anh, song cũng chấp thuận các cố vấn người Anh. Tiến triển tại Bán đảo và Borneo nhìn chung là tách biệt cho đến thế kỷ XIX. Trong thời gian người Anh cai trị, họ khuyến khích người Hoa và người Ấn nhập cư để trở thành lao công. Khu vực mà nay là Sabah nằm dưới sự cai trị của người Anh với tên gọi Bắc Borneo khi cả Sultan của Brunei và Sultan của Sulu chuyển giao quyền sở hữu các lãnh thổ của riêng họ từ năm 1877 đến năm 1878. Năm 1842, Sultan của Brunei nhượng Sarawak cho James Brooke, các Rajah da trắng kế tập cai trị Vương quốc Sarawak độc lập cho đến khi lãnh thổ này trở thành một thuộc địa vương thất Anh vào năm 1946.", "question": "Người Anh giành được Singapore vào năm nào?", "answer": "1819"} {"content": "Năm 1511, Bồ Đào Nha chinh phục Malacca, đến năm 1641 thì lãnh thổ này bị người Hà Lan chiếm đoạt. Năm 1786, Đế quốc Anh thiết lập một sự hiện diện tại Malaya, khi đó Sultan của Kedah cho Công ty Đông Ấn Anh thuê Penang. Người Anh giành được Singapore vào năm 1819, và đến năm 1824 thì đoạt quyền kiểm soát Malacca sau Hiệp định Anh-Hà Lan. Năm 1826, người Anh bắt đầu quản lý trực tiếp Penang, Malacca, Singapore, và đảo Labuan. Đến thế kỷ XX, tại các quốc gia Pahang, Selangor, Perak, và Negeri Sembilan, được gọi chung là Các quốc gia Mã Lai liên minh, có các thống sứ người Anh được bổ nhiệm để cố vấn cho các quân chủ Mã Lai theo điều khoản trong các hiệp định mà họ từng ký. Năm quốc gia còn lại trên bán đảo được gọi là Các quốc gia Mã Lai phi liên minh, các quốc gia này không chịu sự quản lý trực tiếp của người Anh, song cũng chấp thuận các cố vấn người Anh. Tiến triển tại Bán đảo và Borneo nhìn chung là tách biệt cho đến thế kỷ XIX. Trong thời gian người Anh cai trị, họ khuyến khích người Hoa và người Ấn nhập cư để trở thành lao công. Khu vực mà nay là Sabah nằm dưới sự cai trị của người Anh với tên gọi Bắc Borneo khi cả Sultan của Brunei và Sultan của Sulu chuyển giao quyền sở hữu các lãnh thổ của riêng họ từ năm 1877 đến năm 1878. Năm 1842, Sultan của Brunei nhượng Sarawak cho James Brooke, các Rajah da trắng kế tập cai trị Vương quốc Sarawak độc lập cho đến khi lãnh thổ này trở thành một thuộc địa vương thất Anh vào năm 1946.", "question": "Người Anh bắt đầu quản lý trực tiếp Penang, Malacca, Singapore và đảo Labuan vào năm nào?", "answer": "1826"} {"content": "Năm 1511, Bồ Đào Nha chinh phục Malacca, đến năm 1641 thì lãnh thổ này bị người Hà Lan chiếm đoạt. Năm 1786, Đế quốc Anh thiết lập một sự hiện diện tại Malaya, khi đó Sultan của Kedah cho Công ty Đông Ấn Anh thuê Penang. Người Anh giành được Singapore vào năm 1819, và đến năm 1824 thì đoạt quyền kiểm soát Malacca sau Hiệp định Anh-Hà Lan. Năm 1826, người Anh bắt đầu quản lý trực tiếp Penang, Malacca, Singapore, và đảo Labuan. Đến thế kỷ XX, tại các quốc gia Pahang, Selangor, Perak, và Negeri Sembilan, được gọi chung là Các quốc gia Mã Lai liên minh, có các thống sứ người Anh được bổ nhiệm để cố vấn cho các quân chủ Mã Lai theo điều khoản trong các hiệp định mà họ từng ký. Năm quốc gia còn lại trên bán đảo được gọi là Các quốc gia Mã Lai phi liên minh, các quốc gia này không chịu sự quản lý trực tiếp của người Anh, song cũng chấp thuận các cố vấn người Anh. Tiến triển tại Bán đảo và Borneo nhìn chung là tách biệt cho đến thế kỷ XIX. Trong thời gian người Anh cai trị, họ khuyến khích người Hoa và người Ấn nhập cư để trở thành lao công. Khu vực mà nay là Sabah nằm dưới sự cai trị của người Anh với tên gọi Bắc Borneo khi cả Sultan của Brunei và Sultan của Sulu chuyển giao quyền sở hữu các lãnh thổ của riêng họ từ năm 1877 đến năm 1878. Năm 1842, Sultan của Brunei nhượng Sarawak cho James Brooke, các Rajah da trắng kế tập cai trị Vương quốc Sarawak độc lập cho đến khi lãnh thổ này trở thành một thuộc địa vương thất Anh vào năm 1946.", "question": "Sultan của Brunei nhượng Sarawak cho ai vào năm 1842?", "answer": "James Brooke"} {"content": "Hậu chiến, người Anh tiến hành các nỗ lực nhằm hợp nhất việc cai quản Malaya trong một thuộc địa vương thất duy nhất gọi là Liên hiệp Malaya (Malayan Union), tuy nhiên điều này bị người Mã Lai phản đối mạnh, người Mã Lai phản đối việc địa vị của các quân chủ Mã Lai suy yếu và việc trao quyền công dân cho người gốc Hoa. Liên hiệp Malaya được thành lập vào năm 1946 và bao gồm toàn bộ các thuộc địa của Anh Quốc tại khu vực bán đảo Mã Lai, ngoại trừ Singapore, song chính thể này nhanh chóng bị giải thể và thay thế bởi Liên bang Malaya (Federation of Malaya), chính thể này khôi phục quyền tự trị cho các quân chủ của các quốc gia Mã Lai dưới sự bảo hộ của người Anh. Trong thời kỳ này, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Malaya, quân nổi dậy mà hầu hết là người gốc Hoa tiến hành các hoạt động du kích với mục đích đánh đuổi người Anh ra khỏi Malaya. Tình trạng khẩn cấp Malaya kéo dài từ năm 1948 đến năm 1960, và liên quan đến một chiến dịch chống nổi loạn kéo dài của quân Thịnh vương chung tại Malaya. Sau đó, người ta đưa ra một kế hoạch nhằm Liên hiệp Malaya với các thuộc địa vương thất Bắc Borneo (gia nhập với tên Sabah), Sarawak, và Singapore. Ngày đề xuất hợp thành liên bang là 31 tháng 8 năm 1963, tuy nhiên, thời điểm bị trì hoãn cho đến ngày 16 tháng 9 năm 1963 do phản đối của Indonesia dưới quyền Tổng thống Sukarno và Đảng Nhân dân Liên hiệp Sarawak.", "question": "Ngày đề xuất hợp thành liên bang Malaya là ngày nào?", "answer": "31 tháng 8 năm 1963"} {"content": "Hậu chiến, người Anh tiến hành các nỗ lực nhằm hợp nhất việc cai quản Malaya trong một thuộc địa vương thất duy nhất gọi là Liên hiệp Malaya (Malayan Union), tuy nhiên điều này bị người Mã Lai phản đối mạnh, người Mã Lai phản đối việc địa vị của các quân chủ Mã Lai suy yếu và việc trao quyền công dân cho người gốc Hoa. Liên hiệp Malaya được thành lập vào năm 1946 và bao gồm toàn bộ các thuộc địa của Anh Quốc tại khu vực bán đảo Mã Lai, ngoại trừ Singapore, song chính thể này nhanh chóng bị giải thể và thay thế bởi Liên bang Malaya (Federation of Malaya), chính thể này khôi phục quyền tự trị cho các quân chủ của các quốc gia Mã Lai dưới sự bảo hộ của người Anh. Trong thời kỳ này, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Malaya, quân nổi dậy mà hầu hết là người gốc Hoa tiến hành các hoạt động du kích với mục đích đánh đuổi người Anh ra khỏi Malaya. Tình trạng khẩn cấp Malaya kéo dài từ năm 1948 đến năm 1960, và liên quan đến một chiến dịch chống nổi loạn kéo dài của quân Thịnh vương chung tại Malaya. Sau đó, người ta đưa ra một kế hoạch nhằm Liên hiệp Malaya với các thuộc địa vương thất Bắc Borneo (gia nhập với tên Sabah), Sarawak, và Singapore. Ngày đề xuất hợp thành liên bang là 31 tháng 8 năm 1963, tuy nhiên, thời điểm bị trì hoãn cho đến ngày 16 tháng 9 năm 1963 do phản đối của Indonesia dưới quyền Tổng thống Sukarno và Đảng Nhân dân Liên hiệp Sarawak.", "question": "Liên hiệp Malaya được thành lập vào năm nào?", "answer": "1946"} {"content": "Sự thành lập liên bang khiến các căng thẳng tăng cao, bao gồm một cuộc xung đột với Indonesia, Singapore bị trục xuất vào năm 1965, và xung đột sắc tộc. Xung đột sắc tộc lên đến đỉnh điểm trong các cuộc bạo loạn sắc tộc ngày 13 tháng 5 năm 1969. Sau các cuộc bạo loạn, Thủ tướng Tun Abdul Razak đưa ra Chính sách Kinh tế mới gây tranh cãi, mục đích là nhằm nâng cao phần sở hữu kinh tế của bumiputera. Dưới thời Thủ tướng Mahathir Mohamad, Malaysia trải qua tăng trưởng kinh tế và đô thị hóa nhanh chóng. Kinh tế Malaysia chuyển đổi từ dựa vào nông nghiệp sang dựa vào chế tạo và công nghiệp. Nhiều siêu dự án được hoàn thành, chẳng hạn như tháp đôi Petronas, xa lộ Nam-Bắc, hành lang đa phương tiện siêu cấp, và thủ đô hành chính liên bang mới Putrajaya. Tuy nhiên, vào cuối thập niên 1990, Khủng hoảng tài chính châu Á suýt khiến cho đồng Ringgit cùng các thị trường chứng khoán và bất động sản Malaysia sụp đổ.", "question": "Malaysia trải qua tăng trưởng kinh tế và đô thị hóa nhanh chóng dưới thời thủ tướng nào?", "answer": "Mahathir Mohamad"} {"content": "Sự thành lập liên bang khiến các căng thẳng tăng cao, bao gồm một cuộc xung đột với Indonesia, Singapore bị trục xuất vào năm 1965, và xung đột sắc tộc. Xung đột sắc tộc lên đến đỉnh điểm trong các cuộc bạo loạn sắc tộc ngày 13 tháng 5 năm 1969. Sau các cuộc bạo loạn, Thủ tướng Tun Abdul Razak đưa ra Chính sách Kinh tế mới gây tranh cãi, mục đích là nhằm nâng cao phần sở hữu kinh tế của bumiputera. Dưới thời Thủ tướng Mahathir Mohamad, Malaysia trải qua tăng trưởng kinh tế và đô thị hóa nhanh chóng. Kinh tế Malaysia chuyển đổi từ dựa vào nông nghiệp sang dựa vào chế tạo và công nghiệp. Nhiều siêu dự án được hoàn thành, chẳng hạn như tháp đôi Petronas, xa lộ Nam-Bắc, hành lang đa phương tiện siêu cấp, và thủ đô hành chính liên bang mới Putrajaya. Tuy nhiên, vào cuối thập niên 1990, Khủng hoảng tài chính châu Á suýt khiến cho đồng Ringgit cùng các thị trường chứng khoán và bất động sản Malaysia sụp đổ.", "question": "Xung đột sắc tộc lên đến đỉnh điểm khi nào?", "answer": "13 tháng 5 năm 1969"} {"content": "Sự thành lập liên bang khiến các căng thẳng tăng cao, bao gồm một cuộc xung đột với Indonesia, Singapore bị trục xuất vào năm 1965, và xung đột sắc tộc. Xung đột sắc tộc lên đến đỉnh điểm trong các cuộc bạo loạn sắc tộc ngày 13 tháng 5 năm 1969. Sau các cuộc bạo loạn, Thủ tướng Tun Abdul Razak đưa ra Chính sách Kinh tế mới gây tranh cãi, mục đích là nhằm nâng cao phần sở hữu kinh tế của bumiputera. Dưới thời Thủ tướng Mahathir Mohamad, Malaysia trải qua tăng trưởng kinh tế và đô thị hóa nhanh chóng. Kinh tế Malaysia chuyển đổi từ dựa vào nông nghiệp sang dựa vào chế tạo và công nghiệp. Nhiều siêu dự án được hoàn thành, chẳng hạn như tháp đôi Petronas, xa lộ Nam-Bắc, hành lang đa phương tiện siêu cấp, và thủ đô hành chính liên bang mới Putrajaya. Tuy nhiên, vào cuối thập niên 1990, Khủng hoảng tài chính châu Á suýt khiến cho đồng Ringgit cùng các thị trường chứng khoán và bất động sản Malaysia sụp đổ.", "question": "Chính sách Kinh tế mới được đưa ra bởi ai?", "answer": "Tun Abdul Razak"} {"content": "Malaysia là một quốc gia quân chủ tuyển cử lập hiến liên bang. Hệ thống chính phủ theo mô hình gần với hệ thống nghị viện Westminster, một di sản của chế độ thuộc địa Anh. Nguyên thủ quốc gia là Yang di-Pertuan Agong, thường được gọi là Quốc vương. Quốc vương được bầu theo mỗi nhiệm kỳ 5 năm từ chín quân chủ kế tập của các bang Mã Lai; bốn bang còn lại có nguyên thủ trên danh nghĩa song không tham gia vào việc tuyển lựa. Theo thỏa thuận không chính thức, vị trí Quốc vương sẽ do quân chủ chín bang luân phiên nắm giữ, Vai trò của Quốc vương phần lớn mang tính lễ nghi kể từ sau các thay đổi trong hiến pháp vào năm 1994.", "question": "Hệ thống chính phủ của Malaysia theo mô hình nào?", "answer": "nghị viện Westminster"} {"content": "Malaysia là một quốc gia quân chủ tuyển cử lập hiến liên bang. Hệ thống chính phủ theo mô hình gần với hệ thống nghị viện Westminster, một di sản của chế độ thuộc địa Anh. Nguyên thủ quốc gia là Yang di-Pertuan Agong, thường được gọi là Quốc vương. Quốc vương được bầu theo mỗi nhiệm kỳ 5 năm từ chín quân chủ kế tập của các bang Mã Lai; bốn bang còn lại có nguyên thủ trên danh nghĩa song không tham gia vào việc tuyển lựa. Theo thỏa thuận không chính thức, vị trí Quốc vương sẽ do quân chủ chín bang luân phiên nắm giữ, Vai trò của Quốc vương phần lớn mang tính lễ nghi kể từ sau các thay đổi trong hiến pháp vào năm 1994.", "question": "Vai trò của Quốc vương Malaysia mang tính chất gì?", "answer": "phần lớn mang tính lễ nghi"} {"content": "Malaysia là một quốc gia quân chủ tuyển cử lập hiến liên bang. Hệ thống chính phủ theo mô hình gần với hệ thống nghị viện Westminster, một di sản của chế độ thuộc địa Anh. Nguyên thủ quốc gia là Yang di-Pertuan Agong, thường được gọi là Quốc vương. Quốc vương được bầu theo mỗi nhiệm kỳ 5 năm từ chín quân chủ kế tập của các bang Mã Lai; bốn bang còn lại có nguyên thủ trên danh nghĩa song không tham gia vào việc tuyển lựa. Theo thỏa thuận không chính thức, vị trí Quốc vương sẽ do quân chủ chín bang luân phiên nắm giữ, Vai trò của Quốc vương phần lớn mang tính lễ nghi kể từ sau các thay đổi trong hiến pháp vào năm 1994.", "question": "Quốc vương của Malaysia được bầu từ đâu?", "answer": "chín quân chủ kế tập của các bang Mã Lai"} {"content": "Quyền lập pháp được phân chia giữa các cơ quan lập pháp liên bang và bang. Nghị viện liên bang của Malaysia bao gồm hạ viện và thượng viện. Hạ viện gồm có 222 thành viên, được bầu với nhiệm kỳ tối đa là 5 năm từ các khu vực bầu cử một ghế. Toàn bộ 70 thượng nghị sĩ có nhiệm kỳ 3 năm; 26 người được 13 quốc hội bang tuyển chọn, 44 người được Quốc vương bổ nhiệm theo tiến cử của Thủ tướng. Nghị viện Malaysia theo một hệ thống đa đảng và chính phủ được bầu thông qua một hệ thống đa số chế. Kể từ khi độc lập, cầm quyền tại Malaysia là một liên minh đa đảng được gọi là Barisan Nasional.", "question": "Nghị viện liên bang của Malaysia gồm những gì?", "answer": "hạ viện và thượng viện"} {"content": "Quyền lập pháp được phân chia giữa các cơ quan lập pháp liên bang và bang. Nghị viện liên bang của Malaysia bao gồm hạ viện và thượng viện. Hạ viện gồm có 222 thành viên, được bầu với nhiệm kỳ tối đa là 5 năm từ các khu vực bầu cử một ghế. Toàn bộ 70 thượng nghị sĩ có nhiệm kỳ 3 năm; 26 người được 13 quốc hội bang tuyển chọn, 44 người được Quốc vương bổ nhiệm theo tiến cử của Thủ tướng. Nghị viện Malaysia theo một hệ thống đa đảng và chính phủ được bầu thông qua một hệ thống đa số chế. Kể từ khi độc lập, cầm quyền tại Malaysia là một liên minh đa đảng được gọi là Barisan Nasional.", "question": "Hạ viện Malaysia có bao nhiêu thành viên?", "answer": "222"} {"content": "Mỗi bang có một quốc hội đơn viện, các nghị viên được bầu từ các đơn vị bầu cử một ghế. Người đứng đầu các chính phủ bang là các thủ hiến (Chief Minister), họ là những thành viên quốc hội và đến từ đảng chiếm đa số trong quốc hội. Tại các bang có quân chủ kế tập, thủ hiến theo thường lệ cần phải là người Mã Lai, do quân chủ bổ nhiệm theo tiến cử của thủ tướng. Các cuộc bầu cử nghị viện được tổ chức 5 năm một lần. Các cử tri đăng ký 21 tuổi hoặc lớn hơn có thể bỏ phiếu để bầu các thành viên của Hạ viện, và bầu các thành viên quốc hội bang ở hầu hết các bang. Bầu cử không bắt buộc. Ngoại trừ Sarawak, cuộc bầu cử cấp bang tại các khu vực còn lại diễn ra đồng thời với bầu cử liên bang.", "question": "Người đứng đầu các chính phủ bang được gọi là gì?", "answer": "thủ hiến (Chief Minister)"} {"content": "Mỗi bang có một quốc hội đơn viện, các nghị viên được bầu từ các đơn vị bầu cử một ghế. Người đứng đầu các chính phủ bang là các thủ hiến (Chief Minister), họ là những thành viên quốc hội và đến từ đảng chiếm đa số trong quốc hội. Tại các bang có quân chủ kế tập, thủ hiến theo thường lệ cần phải là người Mã Lai, do quân chủ bổ nhiệm theo tiến cử của thủ tướng. Các cuộc bầu cử nghị viện được tổ chức 5 năm một lần. Các cử tri đăng ký 21 tuổi hoặc lớn hơn có thể bỏ phiếu để bầu các thành viên của Hạ viện, và bầu các thành viên quốc hội bang ở hầu hết các bang. Bầu cử không bắt buộc. Ngoại trừ Sarawak, cuộc bầu cử cấp bang tại các khu vực còn lại diễn ra đồng thời với bầu cử liên bang.", "question": "Bầu cử quốc hội được tổ chức bao lâu một lần?", "answer": "5 năm"} {"content": "Hệ thống pháp luật Malaysia dựa trên thông luật Anh. Mặc dù cơ quan tư pháp độc lập về lý thuyết, song sự độc lập của chúng bị đặt dấu hỏi và việc bổ nhiệm các thẩm phán thiếu trách nhiệm giải trình và tính minh bạch. Tòa án tối cao trong hệ thống tư pháp là Tòa án Liên bang, sau đó là Tòa thượng tố và hai Tòa cao đẳng, một cho Malaysia bán đảo và một cho Đông Malaysia. Malaysia cũng có một tòa án đặc biệt để xét xử các vụ án do Quốc vương đưa ra hoặc chống lại Quốc vương. Các tòa án Syariah tách biệt với các tòa án dân sự, các tòa này áp dụng luật Sharia trong các vụ án liên quan đến người Hồi giáo Malaysia và vận hành song song với hệ thống tòa án thế tục. Đạo luật An ninh Nội địa cho phép giam giữ không cần xét xử, và án tử hình được áp dụng cho các tội như buôn bán ma túy.", "question": "Đạo luật nào cho phép giam giữ không cần xét xử ở Malaysia?", "answer": "Đạo luật An ninh Nội địa"} {"content": "Hệ thống pháp luật Malaysia dựa trên thông luật Anh. Mặc dù cơ quan tư pháp độc lập về lý thuyết, song sự độc lập của chúng bị đặt dấu hỏi và việc bổ nhiệm các thẩm phán thiếu trách nhiệm giải trình và tính minh bạch. Tòa án tối cao trong hệ thống tư pháp là Tòa án Liên bang, sau đó là Tòa thượng tố và hai Tòa cao đẳng, một cho Malaysia bán đảo và một cho Đông Malaysia. Malaysia cũng có một tòa án đặc biệt để xét xử các vụ án do Quốc vương đưa ra hoặc chống lại Quốc vương. Các tòa án Syariah tách biệt với các tòa án dân sự, các tòa này áp dụng luật Sharia trong các vụ án liên quan đến người Hồi giáo Malaysia và vận hành song song với hệ thống tòa án thế tục. Đạo luật An ninh Nội địa cho phép giam giữ không cần xét xử, và án tử hình được áp dụng cho các tội như buôn bán ma túy.", "question": "Tòa án tối cao trong hệ thống tư pháp Malaysia là gì?", "answer": "Tòa án Liên bang"} {"content": "Hệ thống pháp luật Malaysia dựa trên thông luật Anh. Mặc dù cơ quan tư pháp độc lập về lý thuyết, song sự độc lập của chúng bị đặt dấu hỏi và việc bổ nhiệm các thẩm phán thiếu trách nhiệm giải trình và tính minh bạch. Tòa án tối cao trong hệ thống tư pháp là Tòa án Liên bang, sau đó là Tòa thượng tố và hai Tòa cao đẳng, một cho Malaysia bán đảo và một cho Đông Malaysia. Malaysia cũng có một tòa án đặc biệt để xét xử các vụ án do Quốc vương đưa ra hoặc chống lại Quốc vương. Các tòa án Syariah tách biệt với các tòa án dân sự, các tòa này áp dụng luật Sharia trong các vụ án liên quan đến người Hồi giáo Malaysia và vận hành song song với hệ thống tòa án thế tục. Đạo luật An ninh Nội địa cho phép giam giữ không cần xét xử, và án tử hình được áp dụng cho các tội như buôn bán ma túy.", "question": "Hệ thống pháp luật Malaysia dựa trên hệ thống pháp luật nào?", "answer": "thông luật Anh"} {"content": "Sắc tộc có ảnh hưởng lớn trong chính trị Malaysia, nhiều chính đảng dựa trên nền tảng dân tộc. Các hành động quả quyết như Chính sách Kinh tế mới và thay thế nó là Chính sách Phát triển Quốc gia, được thực hiện nhằm thúc đẩy địa vị của bumiputera, bao gồm người Mã Lai và các bộ lạc bản địa, trước những người phi bumiputera như người Malaysia gốc Hoa và người Malaysia gốc Ấn. Các chính sách này quy định ưu đãi cho bumiputera trong việc làm, giáo dục, học bổng, kinh doanh, tiếp cận nhà giá rẻ hơn và hỗ trợ tiết kiệm. Tuy nhiên, nó gây ra oán giận rất lớn giữa các dân tộc.", "question": "Người nào được hưởng ưu đãi theo các chính sách Bumiputera ở Malaysia?", "answer": "người Mã Lai và các bộ lạc bản địa"} {"content": "Malaysia là một thành viên sáng lập của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Tổ chức Hợp tác Hồi giáo (OIC), và cũng tham gia vào nhiều tổ chức quốc tế như Liên Hiệp Quốc, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, và Phong trào không liên kết (NAM). Malaysia từng giữ chức chủ tịch ASEAN, OIC, và NAM. Do là một cựu thuộc địa của Anh Quốc, Malaysia cũng là một thành viên của Thịnh vượng chung các quốc gia. Kuala Lumpur là địa điểm diễn ra Hội nghị thượng đỉnh Đông Á vào năm 2005.", "question": "Malaysia là thành viên của tổ chức nào?", "answer": "ASEAN, OIC"} {"content": "Malaysia là một thành viên sáng lập của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Tổ chức Hợp tác Hồi giáo (OIC), và cũng tham gia vào nhiều tổ chức quốc tế như Liên Hiệp Quốc, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, và Phong trào không liên kết (NAM). Malaysia từng giữ chức chủ tịch ASEAN, OIC, và NAM. Do là một cựu thuộc địa của Anh Quốc, Malaysia cũng là một thành viên của Thịnh vượng chung các quốc gia. Kuala Lumpur là địa điểm diễn ra Hội nghị thượng đỉnh Đông Á vào năm 2005.", "question": "Malaysia là một thành viên sáng lập của tổ chức nào?", "answer": "ASEAN"} {"content": "Chính sách ngoại giao của Malaysia về chính thức là dựa trên nguyên tắc trung lập và duy trì các quan hệ hòa bình với tất cả các quốc gia, bất kể hệ thống chính trị của quốc gia đó. Chính phủ đặt ưu tiên cao đối với an ninh và ổn định của Đông Nam Á, và cố gắng phát triển hơn nữa mối quan hệ với các quốc gia khác trong khu vực. Về phương diện lịch sử, chính phủ cố gắng khắc họa Malaysia là một quốc gia Hồi giáo tiến bộ trong khi tăng cường quan hệ với các quốc gia Hồi giáo khác. Trong chính sách của Malaysia, có một nguyên lý kiên định là chủ quyền quốc gia và quyền của một quốc gia trong việc kiểm soát các công việc nội bộ.", "question": "Nguyên tắc chính trong chính sách ngoại giao của Malaysia là gì?", "answer": "trung lập"} {"content": "Chính phủ Malaysia theo chủ nghĩa thực dụng trong chính sách đối với các tranh chấp lãnh thổ, giải quyết các tranh chấp theo một số phương pháp, chẳng hạn như đưa vụ việc ra Tòa án Công lý Quốc tế. Nhiều quốc gia trong khu vực tranh chấp chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa. Brunei và Malaysia vào năm 2008 tuyên bố kết thúc tuyên bố chủ quyền đối với các vùng đất của nhau, và giải quyết các vấn đề liên quan đến biên giới trên biển. Philippines có tuyên bố chủ quyền không thi hành đối với Sabah. Hoạt động cải tạo đất của Singapore gây ra căng thẳng giữa hai bên, và Malaysia cũng có tranh chấp biên giới trên biển với Indonesia.", "question": "Brunei và Malaysia giải quyết tranh chấp lãnh thổ với nhau như thế nào?", "answer": "kết thúc tuyên bố chủ quyền"} {"content": "Malaysia là quốc gia lớn thứ 67 trên thế giới về diện tích đất liền, với 329.847 km2 (127.355 sq mi). Tây Malaysia có biên giới trên bộ với Thái Lan, Đông Malaysia có biên giới trên bộ với Indonesia và Brunei. Malaysia kết nối với Singapore thông qua một đường đắp cao hẹp và một cầu. Malaysia có biên giới trên biển với Việt Nam và Philippines. Biên giới trên bộ được xác định phần lớn dựa trên các đặc điểm địa chất, chẳng hạn như sông Perlis, sông Golok và kênh Pagalayan, trong khi một số biên giới trên biển đang là chủ đề tranh chấp. Brunei hầu như bị Malaysia bao quanh, bang Sarawak của Malaysia chia Brunei thành hai phần. Malaysia là quốc gia duy nhất có lãnh thổ nằm cả trên lục địa châu Á và quần đảo Mã Lai. Điểm cực nam của lục địa châu Á là Tanjung Piai, thuộc bang nam bộ Johor. Eo biển Malacca nằm giữa đảo Sumatra và Malaysia bán đảo, đây là một trong các tuyến đường quan trọng nhất trong thương mại toàn cầu.", "question": "Điểm cực nam của lục địa châu Á thuộc bang nào của Malaysia?", "answer": "Johor"} {"content": "Malaysia là quốc gia lớn thứ 67 trên thế giới về diện tích đất liền, với 329.847 km2 (127.355 sq mi). Tây Malaysia có biên giới trên bộ với Thái Lan, Đông Malaysia có biên giới trên bộ với Indonesia và Brunei. Malaysia kết nối với Singapore thông qua một đường đắp cao hẹp và một cầu. Malaysia có biên giới trên biển với Việt Nam và Philippines. Biên giới trên bộ được xác định phần lớn dựa trên các đặc điểm địa chất, chẳng hạn như sông Perlis, sông Golok và kênh Pagalayan, trong khi một số biên giới trên biển đang là chủ đề tranh chấp. Brunei hầu như bị Malaysia bao quanh, bang Sarawak của Malaysia chia Brunei thành hai phần. Malaysia là quốc gia duy nhất có lãnh thổ nằm cả trên lục địa châu Á và quần đảo Mã Lai. Điểm cực nam của lục địa châu Á là Tanjung Piai, thuộc bang nam bộ Johor. Eo biển Malacca nằm giữa đảo Sumatra và Malaysia bán đảo, đây là một trong các tuyến đường quan trọng nhất trong thương mại toàn cầu.", "question": "Malaysia là quốc gia thứ bao nhiêu trên thế giới về diện tích đất liền?", "answer": "67"} {"content": "Malaysia là quốc gia lớn thứ 67 trên thế giới về diện tích đất liền, với 329.847 km2 (127.355 sq mi). Tây Malaysia có biên giới trên bộ với Thái Lan, Đông Malaysia có biên giới trên bộ với Indonesia và Brunei. Malaysia kết nối với Singapore thông qua một đường đắp cao hẹp và một cầu. Malaysia có biên giới trên biển với Việt Nam và Philippines. Biên giới trên bộ được xác định phần lớn dựa trên các đặc điểm địa chất, chẳng hạn như sông Perlis, sông Golok và kênh Pagalayan, trong khi một số biên giới trên biển đang là chủ đề tranh chấp. Brunei hầu như bị Malaysia bao quanh, bang Sarawak của Malaysia chia Brunei thành hai phần. Malaysia là quốc gia duy nhất có lãnh thổ nằm cả trên lục địa châu Á và quần đảo Mã Lai. Điểm cực nam của lục địa châu Á là Tanjung Piai, thuộc bang nam bộ Johor. Eo biển Malacca nằm giữa đảo Sumatra và Malaysia bán đảo, đây là một trong các tuyến đường quan trọng nhất trong thương mại toàn cầu.", "question": "Diện tích đất liền của Malaysia là bao nhiêu?", "answer": "329.847 km2"} {"content": "Hai phần của Malaysia tách nhau qua biển Đông, tuy nhiên hai phần này có cảnh quan phần lớn là tương tự nhau với các đồng bằng duyên hải rồi cao lên đồi và núi. Malaysia bán đảo chiếm 40% diện tích đất liền của Malaysia, trải dài 740 km (460 mi) từ bắc xuống nam, và có chiều rộng tối đa là 322 km (200 mi). Dãy Titiwangsa phân chia bờ biển đông và tây tại Malaysia bán đảo, dãy núi này là một phần của hàng loạt dãy núi chạy từ phần trung tâm của bán đảo. Các dãy núi này vẫn có rừng bao phủ dày đặc, và có cấu tạo chủ yếu gồm đá hoa cương và các loại đá lửa khác. Nhiều phần trong đó bị xói mòn, tạo thành cảnh quan karst. Dãy núi là đầu nguồn của một số hệ thống sông tại Malaysia bán đảo. Các đồng bằng duyên hải bao quanh bán đảo, có chiều rộng tối đa là 50 kilômét (31 mi), và bờ biển của phần bán đảo dài 1.931 km (1.200 mi), song các bến cảng chỉ có ở bờ phía tây.", "question": "Malaysia bán đảo dài bao nhiêu từ bắc xuống nam?", "answer": "740 km"} {"content": "Hai phần của Malaysia tách nhau qua biển Đông, tuy nhiên hai phần này có cảnh quan phần lớn là tương tự nhau với các đồng bằng duyên hải rồi cao lên đồi và núi. Malaysia bán đảo chiếm 40% diện tích đất liền của Malaysia, trải dài 740 km (460 mi) từ bắc xuống nam, và có chiều rộng tối đa là 322 km (200 mi). Dãy Titiwangsa phân chia bờ biển đông và tây tại Malaysia bán đảo, dãy núi này là một phần của hàng loạt dãy núi chạy từ phần trung tâm của bán đảo. Các dãy núi này vẫn có rừng bao phủ dày đặc, và có cấu tạo chủ yếu gồm đá hoa cương và các loại đá lửa khác. Nhiều phần trong đó bị xói mòn, tạo thành cảnh quan karst. Dãy núi là đầu nguồn của một số hệ thống sông tại Malaysia bán đảo. Các đồng bằng duyên hải bao quanh bán đảo, có chiều rộng tối đa là 50 kilômét (31 mi), và bờ biển của phần bán đảo dài 1.931 km (1.200 mi), song các bến cảng chỉ có ở bờ phía tây.", "question": "Dãy núi nào phân chia bờ biển đông và tây tại Malaysia bán đảo?", "answer": "Dãy Titiwangsa"} {"content": "Hai phần của Malaysia tách nhau qua biển Đông, tuy nhiên hai phần này có cảnh quan phần lớn là tương tự nhau với các đồng bằng duyên hải rồi cao lên đồi và núi. Malaysia bán đảo chiếm 40% diện tích đất liền của Malaysia, trải dài 740 km (460 mi) từ bắc xuống nam, và có chiều rộng tối đa là 322 km (200 mi). Dãy Titiwangsa phân chia bờ biển đông và tây tại Malaysia bán đảo, dãy núi này là một phần của hàng loạt dãy núi chạy từ phần trung tâm của bán đảo. Các dãy núi này vẫn có rừng bao phủ dày đặc, và có cấu tạo chủ yếu gồm đá hoa cương và các loại đá lửa khác. Nhiều phần trong đó bị xói mòn, tạo thành cảnh quan karst. Dãy núi là đầu nguồn của một số hệ thống sông tại Malaysia bán đảo. Các đồng bằng duyên hải bao quanh bán đảo, có chiều rộng tối đa là 50 kilômét (31 mi), và bờ biển của phần bán đảo dài 1.931 km (1.200 mi), song các bến cảng chỉ có ở bờ phía tây.", "question": "Dãy Titiwangsa phân chia gì tại Malaysia bán đảo?", "answer": "bờ biển đông và tây"} {"content": "Đông Malaysia nằm trên đảo Borneo, có bờ biển dài 2.607 km (1.620 mi). Khu vực này bao gồm các miền ven biển, đồi và thung lũng, và nội lục đồi núi. Dãy Crocker trải dài về phía bắc từ Sarawak, phân chia bang Sabah. Trên dãy này có núi Kinabalu với cao độ 4.095,2 m (13.436 ft), là núi cao nhất Malaysia. Núi Kinabalu được bảo vệ trong khuôn khổ Vườn quốc gia Kinabalu- một di sản thế giới của UNESCO. Các dãy núi cao nhất tạo thành biên giới giữa Malaysia và Indonesia. quần thể hang Mulu tại Sarawak nằm trong số các hệ thống hang lớn nhất trên thế giới.", "question": "Núi cao nhất Malaysia có tên là gì?", "answer": "Núi Kinabalu"} {"content": "Đông Malaysia nằm trên đảo Borneo, có bờ biển dài 2.607 km (1.620 mi). Khu vực này bao gồm các miền ven biển, đồi và thung lũng, và nội lục đồi núi. Dãy Crocker trải dài về phía bắc từ Sarawak, phân chia bang Sabah. Trên dãy này có núi Kinabalu với cao độ 4.095,2 m (13.436 ft), là núi cao nhất Malaysia. Núi Kinabalu được bảo vệ trong khuôn khổ Vườn quốc gia Kinabalu- một di sản thế giới của UNESCO. Các dãy núi cao nhất tạo thành biên giới giữa Malaysia và Indonesia. quần thể hang Mulu tại Sarawak nằm trong số các hệ thống hang lớn nhất trên thế giới.", "question": "Núi cao nhất Malaysia có độ cao bao nhiêu?", "answer": "4.095,2 m"} {"content": "Malaysia ký kết Công ước đa dạng sinh vật học Rio vào ngày 12 tháng 6 năm 1993, và trở thành một bên của công ước vào ngày 24 tháng 6 năm 1994. Sau đó, Malaysia đưa ra một kế hoạch chiến lược và hành động đa dạng sinh vật quốc gia, được công ước công nhận vào ngày 16 tháng 4 năm 1998. Malaysia là một quốc gia đa dạng sinh vật siêu cấp với một lượng lớn các loài và có mức độ loài đặc hữu cao. Theo ước tính, Malaysia có 20% số loài động vật trên thế giới. Mức độ loài đặc hữu cao được phát hiện tại các khu rừng đa dạng ở vùng núi Borneo, các loài tại đây bị cô lập với các loài khác ở các khu rừng đất thấp.", "question": "Malaysia là một quốc gia đa dạng sinh vật thế nào?", "answer": "siêu cấp"} {"content": "Malaysia ký kết Công ước đa dạng sinh vật học Rio vào ngày 12 tháng 6 năm 1993, và trở thành một bên của công ước vào ngày 24 tháng 6 năm 1994. Sau đó, Malaysia đưa ra một kế hoạch chiến lược và hành động đa dạng sinh vật quốc gia, được công ước công nhận vào ngày 16 tháng 4 năm 1998. Malaysia là một quốc gia đa dạng sinh vật siêu cấp với một lượng lớn các loài và có mức độ loài đặc hữu cao. Theo ước tính, Malaysia có 20% số loài động vật trên thế giới. Mức độ loài đặc hữu cao được phát hiện tại các khu rừng đa dạng ở vùng núi Borneo, các loài tại đây bị cô lập với các loài khác ở các khu rừng đất thấp.", "question": "Malaysia ký kết Công ước đa dạng sinh vật học Rio vào ngày nào?", "answer": "12 tháng 6 năm 1993"} {"content": "Malaysia ký kết Công ước đa dạng sinh vật học Rio vào ngày 12 tháng 6 năm 1993, và trở thành một bên của công ước vào ngày 24 tháng 6 năm 1994. Sau đó, Malaysia đưa ra một kế hoạch chiến lược và hành động đa dạng sinh vật quốc gia, được công ước công nhận vào ngày 16 tháng 4 năm 1998. Malaysia là một quốc gia đa dạng sinh vật siêu cấp với một lượng lớn các loài và có mức độ loài đặc hữu cao. Theo ước tính, Malaysia có 20% số loài động vật trên thế giới. Mức độ loài đặc hữu cao được phát hiện tại các khu rừng đa dạng ở vùng núi Borneo, các loài tại đây bị cô lập với các loài khác ở các khu rừng đất thấp.", "question": "Malaysia gia nhập Công ước đa dạng sinh vật học Rio vào ngày nào?", "answer": "24 tháng 6 năm 1994"} {"content": "Malaysia là một nền kinh tế thị trường định hướng nhà nước tương đối mở và công nghiệp hóa mới. Nhà nước đóng một vai trò quan trọng trong hướng dẫn hoạt động kinh tế thông qua các dự án kinh tế vĩ mô, song vai trò này đang giảm xuống. Malaysia sở hữu một trong những hồ sơ kinh tế tốt nhất tại châu Á, GDP tăng trưởng trung bình 6,5% mỗi năm trong giai đoạn từ 1957 đến 2005. Năm 2016, GDP của Malaysia là khoảng 302 tỷ đô la Mỹ, là nền kinh tế lớn thứ tư trong ASEAN, lớn thứ 14 châu Á và lớn thứ 38 trên thế giới. Năm 1991, Thủ tướng Malaysia đương thời là Mahathir Mohamad phác thảo ý tưởng của ông trong \"Tầm nhìn 2020\", theo đó Malaysia sẽ trở thành một quốc gia công nghiệp hóa tự túc vào năm 2020. Thủ tướng thứ sáu là Najib Razak nói rằng Malaysia sẽ đạt đến tình trạng nước phát triển vào năm 2018, sớm hơn so với mục tiêu vào năm 2020, ông đưa vào thực hiện hai chương trình là Chương trình chuyển đổi chính phủ và Chương trình chuyển đổi kinh tế.", "question": "Malaysia có GDP bao nhiêu vào năm 2016?", "answer": "302 tỷ đô la Mỹ"} {"content": "Malaysia là một nền kinh tế thị trường định hướng nhà nước tương đối mở và công nghiệp hóa mới. Nhà nước đóng một vai trò quan trọng trong hướng dẫn hoạt động kinh tế thông qua các dự án kinh tế vĩ mô, song vai trò này đang giảm xuống. Malaysia sở hữu một trong những hồ sơ kinh tế tốt nhất tại châu Á, GDP tăng trưởng trung bình 6,5% mỗi năm trong giai đoạn từ 1957 đến 2005. Năm 2016, GDP của Malaysia là khoảng 302 tỷ đô la Mỹ, là nền kinh tế lớn thứ tư trong ASEAN, lớn thứ 14 châu Á và lớn thứ 38 trên thế giới. Năm 1991, Thủ tướng Malaysia đương thời là Mahathir Mohamad phác thảo ý tưởng của ông trong \"Tầm nhìn 2020\", theo đó Malaysia sẽ trở thành một quốc gia công nghiệp hóa tự túc vào năm 2020. Thủ tướng thứ sáu là Najib Razak nói rằng Malaysia sẽ đạt đến tình trạng nước phát triển vào năm 2018, sớm hơn so với mục tiêu vào năm 2020, ông đưa vào thực hiện hai chương trình là Chương trình chuyển đổi chính phủ và Chương trình chuyển đổi kinh tế.", "question": "GDP của Malaysia vào năm 2016 là bao nhiêu?", "answer": "khoảng 302 tỷ đô la Mỹ"} {"content": "Trong thập niên 1970, nền kinh tế dựa chủ yếu vào khai mỏ và nông nghiệp của Malaysia bắt đầu chuyển đổi hướng đến một nền kinh tế đa lĩnh vực hơn. Từ thập niên 1980, lĩnh vực công nghiệp, với đầu tư ở mức cao, dẫn dắt tăng trưởng của quốc gia. Sau Khủng hoảng tài chính châu Á 1997, kinh tế Malaysia phục hồi sớm hơn các quốc gia láng giềng, và kể từ đó phục hồi mức của thời kỳ tiền khủng hoảng với GDP bình quân đầu người là 14.800 đô la. Bất bình đẳng kinh tế tồn tại giữa các dân tộc khác nhau, người Hoa chiếm khoảng một phần ba dân số song lại chiếm 70% giá trị vốn hóa thị trường của quốc gia.", "question": "GDP bình quân đầu người của Malaysia hiện tại là bao nhiêu?", "answer": "14.800 đô la"} {"content": "Thương mại quốc tế của Malaysia có thuận lợi do nằm sát tuyến đường tàu thủy qua eo biển Malacca, và chế tạo là lĩnh vực then chốt. Malaysia là một nước xuất khẩu tài nguyên thiên nhiên và nông sản, dầu mỏ là mặt hàng xuất khẩu chính. Malaysia từng là nhà sản xuất lớn nhất các mặt hàng thiếc, cao su và dầu cọ trên thế giới. Lĩnh vực chế tạo có ảnh hưởng lớn trong kinh tế quốc gia, song cấu trúc kinh tế của Malaysia đang chuyển ra khỏi tình trạng này. Malaysia vẫn là một trong các nhà sản xuất dầu cọ lớn nhất thế giới.", "question": "Malaysia từng là nhà sản xuất lớn nhất các mặt hàng nào trên thế giới?", "answer": "thiếc, cao su và dầu cọ"} {"content": "Thương mại quốc tế của Malaysia có thuận lợi do nằm sát tuyến đường tàu thủy qua eo biển Malacca, và chế tạo là lĩnh vực then chốt. Malaysia là một nước xuất khẩu tài nguyên thiên nhiên và nông sản, dầu mỏ là mặt hàng xuất khẩu chính. Malaysia từng là nhà sản xuất lớn nhất các mặt hàng thiếc, cao su và dầu cọ trên thế giới. Lĩnh vực chế tạo có ảnh hưởng lớn trong kinh tế quốc gia, song cấu trúc kinh tế của Malaysia đang chuyển ra khỏi tình trạng này. Malaysia vẫn là một trong các nhà sản xuất dầu cọ lớn nhất thế giới.", "question": "Lĩnh vực then chốt trong nền kinh tế Malaysia là gì?", "answer": "chế tạo"} {"content": "Chính phủ thúc đẩy sự gia tăng du lịch đến Malaysia trong một nỗ lực nhằm đa dạng hóa kinh tế và giảm sự phụ thuộc vào hàng xuất khẩu. Kết quả là du lịch trở thành nguồn thu ngoại tệ lớn thứ ba của Malaysia, song nó đang bị đe dọa do những tác động tiêu cực từ ngành công nghiệp đang phát triển, với một lượng lớn khí thải và nước thải cùng với nạn phá rừng. Từ năm 2013-2014, Malaysia được xếp là một trong những nơi tốt nhất để nghỉ hưu trên thế giới, đứng vị trí thứ 3 theo Chỉ số hưu trí toàn cầu. Đây là một trong những kết quả của chương trình \"Malaysia My Second Home\", theo đó người ngoại quốc được phép sống tại Malaysia theo một thị thực trường trú lâu đến 10 năm.", "question": "Theo Chỉ số hưu trí toàn cầu, Malaysia được xếp ở vị trí nào trong những nơi tốt nhất để nghỉ hưu trên thế giới?", "answer": "thứ 3"} {"content": "Chính phủ thúc đẩy sự gia tăng du lịch đến Malaysia trong một nỗ lực nhằm đa dạng hóa kinh tế và giảm sự phụ thuộc vào hàng xuất khẩu. Kết quả là du lịch trở thành nguồn thu ngoại tệ lớn thứ ba của Malaysia, song nó đang bị đe dọa do những tác động tiêu cực từ ngành công nghiệp đang phát triển, với một lượng lớn khí thải và nước thải cùng với nạn phá rừng. Từ năm 2013-2014, Malaysia được xếp là một trong những nơi tốt nhất để nghỉ hưu trên thế giới, đứng vị trí thứ 3 theo Chỉ số hưu trí toàn cầu. Đây là một trong những kết quả của chương trình \"Malaysia My Second Home\", theo đó người ngoại quốc được phép sống tại Malaysia theo một thị thực trường trú lâu đến 10 năm.", "question": "Nguồn thu ngoại tệ lớn thứ ba của Malaysia là gì?", "answer": "du lịch"} {"content": "Malaysia phát triển thành một trung tâm của ngân hàng Hồi giáo, và là quốc gia có số nữ lao động cao nhất trong ngành này. Các ngành dịch vụ dựa trên tri thức cũng phát triển. Để tạo ra khả năng phòng thủ tự lực và hỗ trợ phát triển quốc gia, Malaysia tiến hành tư hữu hóa một số cơ sở quân sự của mình trong thập niên 1970. Hành động tư hữu hóa tạo ra ngành công nghiệp quốc phòng, đến năm 1999 thì nằm dưới sự quản lý của Hội đồng công nghiệp quốc phòng Malaysia. Chính phủ tiếp tục thúc đẩy lĩnh vực này và tính cạnh tranh của nó, tích cực tiếp thị công nghiệp quốc phòng.", "question": "Malaysia có số lao động nữ cao nhất trong ngành nào?", "answer": "ngân hàng Hồi giáo"} {"content": "Malaysia có cơ sở hạ tầng thuộc hàng phát triển nhất tại châu Á. Hệ thống viễn thông chỉ đứng sau Singapore tại Đông Nam Á, với 4,7 triệu thuê bao điện thoại cố định và trên 30 triệu thuê bao điện thoại di động. Malaysia có bảy cảng quốc tế, cảng chính là cảng Klang. Malaysia có 200 khu công nghiệp cùng với các chuyên khu như Khu Công nghệ Malaysia hay Khu Công nghệ cao Kulim. Trong thời kỳ thuộc địa, sự phát triển chủ yếu tập trung các thành thị hùng mạnh về mặt kinh tế và tại các khu vực hình thành mối quan tâm về an ninh. Mặc dù các khu vực nông thôn được chú trọng, song vẫn tụt hậu so với các khu vực như bờ Tây của Malaysia bán đảo.", "question": "Cảng chính của Malaysia là gì?", "answer": "cảng Klang"} {"content": "Malaysia có cơ sở hạ tầng thuộc hàng phát triển nhất tại châu Á. Hệ thống viễn thông chỉ đứng sau Singapore tại Đông Nam Á, với 4,7 triệu thuê bao điện thoại cố định và trên 30 triệu thuê bao điện thoại di động. Malaysia có bảy cảng quốc tế, cảng chính là cảng Klang. Malaysia có 200 khu công nghiệp cùng với các chuyên khu như Khu Công nghệ Malaysia hay Khu Công nghệ cao Kulim. Trong thời kỳ thuộc địa, sự phát triển chủ yếu tập trung các thành thị hùng mạnh về mặt kinh tế và tại các khu vực hình thành mối quan tâm về an ninh. Mặc dù các khu vực nông thôn được chú trọng, song vẫn tụt hậu so với các khu vực như bờ Tây của Malaysia bán đảo.", "question": "Hệ thống viễn thông của Malaysia đứng sau quốc gia nào tại Đông Nam Á?", "answer": "Singapore"} {"content": "Hệ thống đường bộ của Malaysia trải dài 98.721 kilômét (61.342 mi) và có 1.821 kilômét (1.132 mi) đường cao tốc. Xa lộ dài nhất Malaysia là xa lộ Nam-Bắc với chiều dài trên 800 kilômét (497 mi) từ biên giới với Thái Lan đến biên giới với Singapore. Hệ thống đường bộ tại Đông Malaysia kém phát triển hơn và có chất lượng thấp hơn so với Malaysia bán đảo. Malaysia có 118 sân bay, trong đó 38 có đường băng được lát. Hãng hàng không quốc gia chính thức là Malaysia Airlines, cung cấp dịch vụ hàng không quốc tế và quốc nội. Hệ thống đường sắt do nhà nước vận hành, có tổng chiều dài 1.849 kilômét (1.149 mi). Các hệ thống đường sắt nhẹ trên cao có giá tương đối rẻ và được sử dụng tại một số thành phố như Kuala Lumpur.", "question": "Xa lộ dài nhất Malaysia có chiều dài bao nhiêu?", "answer": "trên 800 kilômét"} {"content": "Hệ thống đường bộ của Malaysia trải dài 98.721 kilômét (61.342 mi) và có 1.821 kilômét (1.132 mi) đường cao tốc. Xa lộ dài nhất Malaysia là xa lộ Nam-Bắc với chiều dài trên 800 kilômét (497 mi) từ biên giới với Thái Lan đến biên giới với Singapore. Hệ thống đường bộ tại Đông Malaysia kém phát triển hơn và có chất lượng thấp hơn so với Malaysia bán đảo. Malaysia có 118 sân bay, trong đó 38 có đường băng được lát. Hãng hàng không quốc gia chính thức là Malaysia Airlines, cung cấp dịch vụ hàng không quốc tế và quốc nội. Hệ thống đường sắt do nhà nước vận hành, có tổng chiều dài 1.849 kilômét (1.149 mi). Các hệ thống đường sắt nhẹ trên cao có giá tương đối rẻ và được sử dụng tại một số thành phố như Kuala Lumpur.", "question": "Xa lộ dài nhất Malaysia là gì?", "answer": "xa lộ Nam-Bắc"} {"content": "Hệ thống đường bộ của Malaysia trải dài 98.721 kilômét (61.342 mi) và có 1.821 kilômét (1.132 mi) đường cao tốc. Xa lộ dài nhất Malaysia là xa lộ Nam-Bắc với chiều dài trên 800 kilômét (497 mi) từ biên giới với Thái Lan đến biên giới với Singapore. Hệ thống đường bộ tại Đông Malaysia kém phát triển hơn và có chất lượng thấp hơn so với Malaysia bán đảo. Malaysia có 118 sân bay, trong đó 38 có đường băng được lát. Hãng hàng không quốc gia chính thức là Malaysia Airlines, cung cấp dịch vụ hàng không quốc tế và quốc nội. Hệ thống đường sắt do nhà nước vận hành, có tổng chiều dài 1.849 kilômét (1.149 mi). Các hệ thống đường sắt nhẹ trên cao có giá tương đối rẻ và được sử dụng tại một số thành phố như Kuala Lumpur.", "question": "Hệ thống đường sắt của Malaysia có tổng chiều dài bao nhiêu?", "answer": "1.849 kilômét"} {"content": "Hệ thống đường bộ của Malaysia trải dài 98.721 kilômét (61.342 mi) và có 1.821 kilômét (1.132 mi) đường cao tốc. Xa lộ dài nhất Malaysia là xa lộ Nam-Bắc với chiều dài trên 800 kilômét (497 mi) từ biên giới với Thái Lan đến biên giới với Singapore. Hệ thống đường bộ tại Đông Malaysia kém phát triển hơn và có chất lượng thấp hơn so với Malaysia bán đảo. Malaysia có 118 sân bay, trong đó 38 có đường băng được lát. Hãng hàng không quốc gia chính thức là Malaysia Airlines, cung cấp dịch vụ hàng không quốc tế và quốc nội. Hệ thống đường sắt do nhà nước vận hành, có tổng chiều dài 1.849 kilômét (1.149 mi). Các hệ thống đường sắt nhẹ trên cao có giá tương đối rẻ và được sử dụng tại một số thành phố như Kuala Lumpur.", "question": "Hãng hàng không quốc gia chính thức của Malaysia là gì?", "answer": "Malaysia Airlines"} {"content": "Theo điều tra dân số năm 2010, dân số Malaysia là 28.334.135, là quốc gia đông dân thứ 42 trên thế giới. Dân số Malaysia bao gồm nhiều dân tộc. Năm 2010, các công dân Malaysia chiếm 91,8% dân số,trong đó bumiputera là 67,4%,. Theo định nghĩa trong hiến pháp, người Mã Lai là những tín đồ Hồi giáo thực hiện các phong tục và văn hóa Mã Lai. Họ đóng vai trò chi phối về mặt chính trị. Thân thế Bumiputera cũng được trao cho các dân tộc bản địa, trong đó có người Thái, người Khmer, người Chăm và dân tộc bản địa tại Sabah và Sarawak. Những người Bumiputera phi Mã Lai chiếm hơn một nửa dân số bang Sarawak và hơn hai phần ba dân số bang Sabah. Các nhóm thổ dân cũng hiện diện trên phần Malaysia bán đảo song với số lượng ít hơn nhiều, họ được gọi chung là Orang Asli. Luật về cấp thân thế bumiputera khác biệt giữa các bang.", "question": "Dân số Malaysia năm 2010 là bao nhiêu?", "answer": "28.334.135"} {"content": "Quyền công dân Malaysia không tự động cấp cho những người sinh ra tại Malaysia, song một trẻ em sinh tại ngoại quốc có cha mẹ là người Malaysia thì sẽ có quyền công dân Malaysia. Sở hữu quốc tịch kép không được phép tại Malaysia. Công dân tại các bang Sabah và Sarawak trên phần đảo Borneo của Malaysia bị phân biệt với công dân của Malaysia bán đảo vì mục đích nhập cư. Mỗi công dân được cấp một thẻ nhận dạng chíp nhân trắc học thông minh được gọi là MyKad ở tuổi 12, và phải luôn mang theo thẻ.", "question": "Một trẻ em sinh tại ngoại quốc có cha mẹ là người Malaysia có quyền gì?", "answer": "Quyền công dân Malaysia"} {"content": "Trong hệ thống giáo dục tại Malaysia, mẫu giáo là không bắt buộc, giáo dục tiểu học 6 năm là bắt buộc, và giáo dục trung học 5 năm là tùy chọn. Các trường học trong hệ thống tiểu học được phân thành hai loại: các trường tiểu học quốc gia dạy bằng tiếng Mã Lai, các trường thổ ngữ dạy bằng tiếng Hán hoặc tiếng Tamil. Vào năm cuối trung học, các học sinh tham gia khảo thí Văn bằng giáo dục Malaysia. Từ khi đưa vào chương trình dự khoa vào năm 1999, các học sinh hoàn thành chương trình 12 tháng tại các trường cao đẳng dự khoa có thể nhập học tại các đại học địa phương. Tuy nhiên, trong hệ thống dự khoa, chỉ 10% số chỗ dành cho các sinh viên phi bumiputera.", "question": "Ở Malaysia, giáo dục nào là bắt buộc?", "answer": "giáo dục tiểu học"} {"content": "Trong hệ thống giáo dục tại Malaysia, mẫu giáo là không bắt buộc, giáo dục tiểu học 6 năm là bắt buộc, và giáo dục trung học 5 năm là tùy chọn. Các trường học trong hệ thống tiểu học được phân thành hai loại: các trường tiểu học quốc gia dạy bằng tiếng Mã Lai, các trường thổ ngữ dạy bằng tiếng Hán hoặc tiếng Tamil. Vào năm cuối trung học, các học sinh tham gia khảo thí Văn bằng giáo dục Malaysia. Từ khi đưa vào chương trình dự khoa vào năm 1999, các học sinh hoàn thành chương trình 12 tháng tại các trường cao đẳng dự khoa có thể nhập học tại các đại học địa phương. Tuy nhiên, trong hệ thống dự khoa, chỉ 10% số chỗ dành cho các sinh viên phi bumiputera.", "question": "Giáo dục trung học ở Malaysia là bắt buộc hay tùy chọn?", "answer": "tùy chọn"} {"content": "Trong hệ thống giáo dục tại Malaysia, mẫu giáo là không bắt buộc, giáo dục tiểu học 6 năm là bắt buộc, và giáo dục trung học 5 năm là tùy chọn. Các trường học trong hệ thống tiểu học được phân thành hai loại: các trường tiểu học quốc gia dạy bằng tiếng Mã Lai, các trường thổ ngữ dạy bằng tiếng Hán hoặc tiếng Tamil. Vào năm cuối trung học, các học sinh tham gia khảo thí Văn bằng giáo dục Malaysia. Từ khi đưa vào chương trình dự khoa vào năm 1999, các học sinh hoàn thành chương trình 12 tháng tại các trường cao đẳng dự khoa có thể nhập học tại các đại học địa phương. Tuy nhiên, trong hệ thống dự khoa, chỉ 10% số chỗ dành cho các sinh viên phi bumiputera.", "question": "Ở Malaysia, giáo dục bắt buộc kéo dài bao lâu?", "answer": "6 năm"} {"content": "Tỷ suất tử vong của trẻ sơ sinh năm 2009 là 6‰, và tuổi thọ bình quân vào năm 2009 là 75 năm. Với mục tiêu phát triển Malaysia thành một điểm đến du lịch y tế, 5% ngân sách phát triển lĩnh vực xã hội của chính phủ được dành cho chăm sóc sức khỏe. Dân số tập trung tại Malaysia bán đảo với 20 triệu người trong xấp xỉ 28 triệu cư dân Malaysia. 70% cư dân sống tại đô thị. Kuala Lumpur là thủ đô và thành phố lớn nhất tại Malaysia, cũng như là trung tâm thương mại và tài chính lớn. Putrajaya là một thành phố được hình thành có mục đích từ năm 1999, và là nơi đặt trụ sở của chính phủ, do nhiều nhánh hành pháp và tư pháp của chính phủ liên bang chuyển tới thành phố này nhằm giảm bớt sự đông đúc ngày càng tăng tại Kuala Lumpur.", "question": "Tuổi thọ bình quân ở Malaysia vào năm 2009 là bao nhiêu?", "answer": "75 năm"} {"content": "Tỷ suất tử vong của trẻ sơ sinh năm 2009 là 6‰, và tuổi thọ bình quân vào năm 2009 là 75 năm. Với mục tiêu phát triển Malaysia thành một điểm đến du lịch y tế, 5% ngân sách phát triển lĩnh vực xã hội của chính phủ được dành cho chăm sóc sức khỏe. Dân số tập trung tại Malaysia bán đảo với 20 triệu người trong xấp xỉ 28 triệu cư dân Malaysia. 70% cư dân sống tại đô thị. Kuala Lumpur là thủ đô và thành phố lớn nhất tại Malaysia, cũng như là trung tâm thương mại và tài chính lớn. Putrajaya là một thành phố được hình thành có mục đích từ năm 1999, và là nơi đặt trụ sở của chính phủ, do nhiều nhánh hành pháp và tư pháp của chính phủ liên bang chuyển tới thành phố này nhằm giảm bớt sự đông đúc ngày càng tăng tại Kuala Lumpur.", "question": "Tỷ suất tử vong của trẻ sơ sinh năm 2009 là bao nhiêu?", "answer": "6‰"} {"content": "Tỷ suất tử vong của trẻ sơ sinh năm 2009 là 6‰, và tuổi thọ bình quân vào năm 2009 là 75 năm. Với mục tiêu phát triển Malaysia thành một điểm đến du lịch y tế, 5% ngân sách phát triển lĩnh vực xã hội của chính phủ được dành cho chăm sóc sức khỏe. Dân số tập trung tại Malaysia bán đảo với 20 triệu người trong xấp xỉ 28 triệu cư dân Malaysia. 70% cư dân sống tại đô thị. Kuala Lumpur là thủ đô và thành phố lớn nhất tại Malaysia, cũng như là trung tâm thương mại và tài chính lớn. Putrajaya là một thành phố được hình thành có mục đích từ năm 1999, và là nơi đặt trụ sở của chính phủ, do nhiều nhánh hành pháp và tư pháp của chính phủ liên bang chuyển tới thành phố này nhằm giảm bớt sự đông đúc ngày càng tăng tại Kuala Lumpur.", "question": "Dân số Malaysia tập trung chủ yếu ở đâu?", "answer": "Malaysia bán đảo"} {"content": "Hiến pháp Malaysia đảm bảo quyền tự do tôn giáo trong khi xác định Hồi giáo là quốc giáo. Theo số liệu từ Điều tra dân số và nhà ở năm 2010, có sự tương liên cao giữa dân tộc và tôn giáo. Xấp xỉ 61,3% dân số thực hành Hồi giáo, 19,8% thực hành Phật giáo, 9,2% thực hành Ki-tô giáo, 6,3% thực hành Ấn Độ giáo và 1,3% thực hành Nho giáo, Đạo giáo và các tôn giáo truyền thống Trung Hoa. 0,7% tuyên bố là người không tôn giáo và 1,4% còn lại thực hành các tôn giáo khác hoặc không cung cấp thông tin nào. Trong số tín đồ Hồi giáo, tín đồ phái Sunni chiếm đa số trong khi tín đồ Hồi giáo phi giáo phái là nhóm đông thứ hai với 18%.", "question": "Tỷ lệ dân số thực hành Hồi giáo tại Malaysia là bao nhiêu?", "answer": "61,3%"} {"content": "Theo Hiến pháp, toàn bộ người Mã Lai được xem là người Hồi giáo. Số liệu từ cuộc điều tra dân số năm 2010 cho thấy rằng 83,6% người Trung Quốc xác định bản thân là Phật tử, và một lượng lớn các tín đồ theo Đạo giáo (3,4%) và Ki-tô giáo (11,1%), cùng với một nhóm nhỏ người Hồi sinh sống tại các khu vực như Penang. Phần lớn người Ấn Độ theo Ấn Độ giáo (86,2%), với một thiểu số quan trọng xác định bản thân là tín đồ Ki-tô giáo (6,0%) hay Hồi giáo (4,1%). Ki-tô giáo là tôn giáo chiếm ưu thế trong cộng đồng bumiputera phi Mã Lai (46,5%), và thêm 40,4% xác định bản thân là người Hồi giáo.", "question": "Theo Hiến pháp, toàn bộ người Mã Lai được xem là gì?", "answer": "người Hồi giáo"} {"content": "Theo Hiến pháp, toàn bộ người Mã Lai được xem là người Hồi giáo. Số liệu từ cuộc điều tra dân số năm 2010 cho thấy rằng 83,6% người Trung Quốc xác định bản thân là Phật tử, và một lượng lớn các tín đồ theo Đạo giáo (3,4%) và Ki-tô giáo (11,1%), cùng với một nhóm nhỏ người Hồi sinh sống tại các khu vực như Penang. Phần lớn người Ấn Độ theo Ấn Độ giáo (86,2%), với một thiểu số quan trọng xác định bản thân là tín đồ Ki-tô giáo (6,0%) hay Hồi giáo (4,1%). Ki-tô giáo là tôn giáo chiếm ưu thế trong cộng đồng bumiputera phi Mã Lai (46,5%), và thêm 40,4% xác định bản thân là người Hồi giáo.", "question": "Tỷ lệ phần trăm người Trung Quốc xác định bản thân là Phật tử theo cuộc điều tra dân số năm 2010 là bao nhiêu?", "answer": "83,6%"} {"content": "Người Hồi giáo có nghĩa vụ phải tuân theo phán quyết của các tòa án Syariah trong các vấn đề liên quan đến tôn giáo của họ. Các thẩm phán Hồi giáo được cho là theo trường phái pháp luật Shafi`i của Hồi giáo, madh'hab chính của Malaysia. Quyền hạn của các tòa án Shariah bị giới hạn trong cộng đồng người Hồi giáo trong các vấn đề như kết hôn, thừa kế, ly dị, bội giáo, cải đạo. Các tội và vi phạm dân sự khác thuộc thẩm quyền của các tòa án công dân, các tòa án công dân không thụ lý các vấn đề liên quan đến thực hành Hồi giáo.", "question": "Người Hồi giáo có nghĩa vụ tuân theo các phán quyết của tòa án nào?", "answer": "tòa án Syariah"} {"content": "Người Hồi giáo có nghĩa vụ phải tuân theo phán quyết của các tòa án Syariah trong các vấn đề liên quan đến tôn giáo của họ. Các thẩm phán Hồi giáo được cho là theo trường phái pháp luật Shafi`i của Hồi giáo, madh'hab chính của Malaysia. Quyền hạn của các tòa án Shariah bị giới hạn trong cộng đồng người Hồi giáo trong các vấn đề như kết hôn, thừa kế, ly dị, bội giáo, cải đạo. Các tội và vi phạm dân sự khác thuộc thẩm quyền của các tòa án công dân, các tòa án công dân không thụ lý các vấn đề liên quan đến thực hành Hồi giáo.", "question": "Các tòa án Syariah có quyền hạn trong những vấn đề nào?", "answer": "kết hôn, thừa kế, ly dị, bội giáo, cải đạo"} {"content": "Người Hồi giáo có nghĩa vụ phải tuân theo phán quyết của các tòa án Syariah trong các vấn đề liên quan đến tôn giáo của họ. Các thẩm phán Hồi giáo được cho là theo trường phái pháp luật Shafi`i của Hồi giáo, madh'hab chính của Malaysia. Quyền hạn của các tòa án Shariah bị giới hạn trong cộng đồng người Hồi giáo trong các vấn đề như kết hôn, thừa kế, ly dị, bội giáo, cải đạo. Các tội và vi phạm dân sự khác thuộc thẩm quyền của các tòa án công dân, các tòa án công dân không thụ lý các vấn đề liên quan đến thực hành Hồi giáo.", "question": "Các thẩm phán Hồi giáo được cho là theo trường phái pháp luật nào của Hồi giáo?", "answer": "Shafi`i"} {"content": "Tiếng Anh vẫn là ngôn ngữ thứ hai đang dùng, Đạo luật ngôn ngữ năm 1967 cho phép sử dụng tiếng Anh trong một số mục đích chính thức, và tiếng Anh đóng vai trò là ngôn ngữ giảng dạy toán và khoa học trong toàn bộ các trường công. Tiếng Anh Malaysia là một hình thái của tiếng Anh bắt nguồn từ tiếng Anh Anh. Tiếng Anh Malaysia được sử dụng rộng rãi trong giao dịch cùng với tiếng bồi bắt nguồn từ tiếng Anh là Manglish. Chính phủ ngăn cản việc sử dụng tiếng Mã Lai phi tiêu chuẩn.", "question": "Tiếng Anh Malaysia bắt nguồn từ đâu?", "answer": "tiếng Anh Anh"} {"content": "Tiếng Anh vẫn là ngôn ngữ thứ hai đang dùng, Đạo luật ngôn ngữ năm 1967 cho phép sử dụng tiếng Anh trong một số mục đích chính thức, và tiếng Anh đóng vai trò là ngôn ngữ giảng dạy toán và khoa học trong toàn bộ các trường công. Tiếng Anh Malaysia là một hình thái của tiếng Anh bắt nguồn từ tiếng Anh Anh. Tiếng Anh Malaysia được sử dụng rộng rãi trong giao dịch cùng với tiếng bồi bắt nguồn từ tiếng Anh là Manglish. Chính phủ ngăn cản việc sử dụng tiếng Mã Lai phi tiêu chuẩn.", "question": "Tiếng Anh đóng vai trò gì trong các trường công ở Malaysia?", "answer": "ngôn ngữ giảng dạy toán và khoa học"} {"content": "Tiếng Anh vẫn là ngôn ngữ thứ hai đang dùng, Đạo luật ngôn ngữ năm 1967 cho phép sử dụng tiếng Anh trong một số mục đích chính thức, và tiếng Anh đóng vai trò là ngôn ngữ giảng dạy toán và khoa học trong toàn bộ các trường công. Tiếng Anh Malaysia là một hình thái của tiếng Anh bắt nguồn từ tiếng Anh Anh. Tiếng Anh Malaysia được sử dụng rộng rãi trong giao dịch cùng với tiếng bồi bắt nguồn từ tiếng Anh là Manglish. Chính phủ ngăn cản việc sử dụng tiếng Mã Lai phi tiêu chuẩn.", "question": "Tiếng Anh đóng vai trò là ngôn ngữ giảng dạy nào trong các trường công?", "answer": "toán và khoa học"} {"content": "Tiếng Anh vẫn là ngôn ngữ thứ hai đang dùng, Đạo luật ngôn ngữ năm 1967 cho phép sử dụng tiếng Anh trong một số mục đích chính thức, và tiếng Anh đóng vai trò là ngôn ngữ giảng dạy toán và khoa học trong toàn bộ các trường công. Tiếng Anh Malaysia là một hình thái của tiếng Anh bắt nguồn từ tiếng Anh Anh. Tiếng Anh Malaysia được sử dụng rộng rãi trong giao dịch cùng với tiếng bồi bắt nguồn từ tiếng Anh là Manglish. Chính phủ ngăn cản việc sử dụng tiếng Mã Lai phi tiêu chuẩn.", "question": "Đạo luật nào cho phép sử dụng tiếng Anh trong một số mục đích chính thức?", "answer": "Đạo luật ngôn ngữ năm 1967"} {"content": "Nhiều ngôn ngữ khác được sử dụng tại Malaysia, tại quốc gia này có người nói 137 thứ ngôn ngữ đang tồn tại. Malaysia bán đảo có người nói 41 ngôn ngữ trong số đó. Các bộ lạc bản địa tại Đông Malaysia có ngôn ngữ riêng của họ, chúng có liên hệ song dễ dàng phân biệt với tiếng Mã Lai. Tiếng Iban là ngôn ngữ bộ lạc chính tại Sarawak trong khi những người bản địa tại Sabah nói các ngôn ngữ Dusun. Người Malaysia gốc Trung Quốc chủ yếu nói các phương ngôn có nguồn gốc từ các tỉnh Hoa Nam. Phương ngôn tiếng Hán phổ biến nhất tại Malaysia là tiếng Quảng Đông, Quan thoại, tiếng Phúc Kiến, tiếng Khách Gia, tiếng Hải Nam và tiếng Phúc Châu. Phần lớn người nói tiếng Tamil là người Tamil, họ là nhóm chiếm đa số trong cộng đồng người Malaysia gốc Ấn. Các ngôn ngữ Nam Á khác cũng được nói phổ biến tại Malaysia, cùng với tiếng Thái Lan. Một số lượng nhỏ người Malaysia có nguồn gốc da trắng và nói các ngôn ngữ bồi, như tiếng bồi Malacca dựa trên tiếng Bồ Đào Nha, và tiếng Chavacano dựa trên tiếng Tây Ban Nha.", "question": "Ngôn ngữ nào được nói phổ biến nhất tại Malaysia?", "answer": "tiếng Mã Lai"} {"content": "Nhiều ngôn ngữ khác được sử dụng tại Malaysia, tại quốc gia này có người nói 137 thứ ngôn ngữ đang tồn tại. Malaysia bán đảo có người nói 41 ngôn ngữ trong số đó. Các bộ lạc bản địa tại Đông Malaysia có ngôn ngữ riêng của họ, chúng có liên hệ song dễ dàng phân biệt với tiếng Mã Lai. Tiếng Iban là ngôn ngữ bộ lạc chính tại Sarawak trong khi những người bản địa tại Sabah nói các ngôn ngữ Dusun. Người Malaysia gốc Trung Quốc chủ yếu nói các phương ngôn có nguồn gốc từ các tỉnh Hoa Nam. Phương ngôn tiếng Hán phổ biến nhất tại Malaysia là tiếng Quảng Đông, Quan thoại, tiếng Phúc Kiến, tiếng Khách Gia, tiếng Hải Nam và tiếng Phúc Châu. Phần lớn người nói tiếng Tamil là người Tamil, họ là nhóm chiếm đa số trong cộng đồng người Malaysia gốc Ấn. Các ngôn ngữ Nam Á khác cũng được nói phổ biến tại Malaysia, cùng với tiếng Thái Lan. Một số lượng nhỏ người Malaysia có nguồn gốc da trắng và nói các ngôn ngữ bồi, như tiếng bồi Malacca dựa trên tiếng Bồ Đào Nha, và tiếng Chavacano dựa trên tiếng Tây Ban Nha.", "question": "Tiếng Quảng Đông là phương ngôn nào?", "answer": "tiếng Hán"} {"content": "Nhiều ngôn ngữ khác được sử dụng tại Malaysia, tại quốc gia này có người nói 137 thứ ngôn ngữ đang tồn tại. Malaysia bán đảo có người nói 41 ngôn ngữ trong số đó. Các bộ lạc bản địa tại Đông Malaysia có ngôn ngữ riêng của họ, chúng có liên hệ song dễ dàng phân biệt với tiếng Mã Lai. Tiếng Iban là ngôn ngữ bộ lạc chính tại Sarawak trong khi những người bản địa tại Sabah nói các ngôn ngữ Dusun. Người Malaysia gốc Trung Quốc chủ yếu nói các phương ngôn có nguồn gốc từ các tỉnh Hoa Nam. Phương ngôn tiếng Hán phổ biến nhất tại Malaysia là tiếng Quảng Đông, Quan thoại, tiếng Phúc Kiến, tiếng Khách Gia, tiếng Hải Nam và tiếng Phúc Châu. Phần lớn người nói tiếng Tamil là người Tamil, họ là nhóm chiếm đa số trong cộng đồng người Malaysia gốc Ấn. Các ngôn ngữ Nam Á khác cũng được nói phổ biến tại Malaysia, cùng với tiếng Thái Lan. Một số lượng nhỏ người Malaysia có nguồn gốc da trắng và nói các ngôn ngữ bồi, như tiếng bồi Malacca dựa trên tiếng Bồ Đào Nha, và tiếng Chavacano dựa trên tiếng Tây Ban Nha.", "question": "Ngôn ngữ nào là ngôn ngữ bộ lạc chính tại Sarawak?", "answer": "Tiếng Iban"} {"content": "Nhiều ngôn ngữ khác được sử dụng tại Malaysia, tại quốc gia này có người nói 137 thứ ngôn ngữ đang tồn tại. Malaysia bán đảo có người nói 41 ngôn ngữ trong số đó. Các bộ lạc bản địa tại Đông Malaysia có ngôn ngữ riêng của họ, chúng có liên hệ song dễ dàng phân biệt với tiếng Mã Lai. Tiếng Iban là ngôn ngữ bộ lạc chính tại Sarawak trong khi những người bản địa tại Sabah nói các ngôn ngữ Dusun. Người Malaysia gốc Trung Quốc chủ yếu nói các phương ngôn có nguồn gốc từ các tỉnh Hoa Nam. Phương ngôn tiếng Hán phổ biến nhất tại Malaysia là tiếng Quảng Đông, Quan thoại, tiếng Phúc Kiến, tiếng Khách Gia, tiếng Hải Nam và tiếng Phúc Châu. Phần lớn người nói tiếng Tamil là người Tamil, họ là nhóm chiếm đa số trong cộng đồng người Malaysia gốc Ấn. Các ngôn ngữ Nam Á khác cũng được nói phổ biến tại Malaysia, cùng với tiếng Thái Lan. Một số lượng nhỏ người Malaysia có nguồn gốc da trắng và nói các ngôn ngữ bồi, như tiếng bồi Malacca dựa trên tiếng Bồ Đào Nha, và tiếng Chavacano dựa trên tiếng Tây Ban Nha.", "question": "Ngôn ngữ nào phổ biến nhất tại Malaysia?", "answer": "tiếng Quảng Đông"} {"content": "Nhiều ngôn ngữ khác được sử dụng tại Malaysia, tại quốc gia này có người nói 137 thứ ngôn ngữ đang tồn tại. Malaysia bán đảo có người nói 41 ngôn ngữ trong số đó. Các bộ lạc bản địa tại Đông Malaysia có ngôn ngữ riêng của họ, chúng có liên hệ song dễ dàng phân biệt với tiếng Mã Lai. Tiếng Iban là ngôn ngữ bộ lạc chính tại Sarawak trong khi những người bản địa tại Sabah nói các ngôn ngữ Dusun. Người Malaysia gốc Trung Quốc chủ yếu nói các phương ngôn có nguồn gốc từ các tỉnh Hoa Nam. Phương ngôn tiếng Hán phổ biến nhất tại Malaysia là tiếng Quảng Đông, Quan thoại, tiếng Phúc Kiến, tiếng Khách Gia, tiếng Hải Nam và tiếng Phúc Châu. Phần lớn người nói tiếng Tamil là người Tamil, họ là nhóm chiếm đa số trong cộng đồng người Malaysia gốc Ấn. Các ngôn ngữ Nam Á khác cũng được nói phổ biến tại Malaysia, cùng với tiếng Thái Lan. Một số lượng nhỏ người Malaysia có nguồn gốc da trắng và nói các ngôn ngữ bồi, như tiếng bồi Malacca dựa trên tiếng Bồ Đào Nha, và tiếng Chavacano dựa trên tiếng Tây Ban Nha.", "question": "Người bản địa tại Sabah nói các ngôn ngữ nào?", "answer": "Dusun"} {"content": "Năm 1971, chính phủ ban hành một \"Chính sách văn hóa quốc gia\", xác định văn hóa Malaysia. Theo đó, văn hóa Malaysia phải dựa trên các dân tộc bản địa của Malaysia, có thể dung nạp các yếu tố phù hợp từ các văn hóa khác, và rằng Hồi giáo phải đóng một vai trò trong đó. Nó cũng thúc đẩy tiếng Mã Lai ở cao hơn các ngôn ngữ khác. Sự can thiệp này của chính phủ vào văn hóa khiến các dân tộc phi Mã Lai bất bình và cảm thấy quyền tự do văn hóa của họ bị giảm đi. Các hiệp hội của người Hoa và người Ấn đều đệ trình các bị vong lục lên chính phủ, buộc tội chính phủ chế định một chính sách văn hóa phi dân chủ.", "question": "Văn hóa Malaysia phải dựa trên yếu tố nào?", "answer": "các dân tộc bản địa của Malaysia"} {"content": "Năm 1971, chính phủ ban hành một \"Chính sách văn hóa quốc gia\", xác định văn hóa Malaysia. Theo đó, văn hóa Malaysia phải dựa trên các dân tộc bản địa của Malaysia, có thể dung nạp các yếu tố phù hợp từ các văn hóa khác, và rằng Hồi giáo phải đóng một vai trò trong đó. Nó cũng thúc đẩy tiếng Mã Lai ở cao hơn các ngôn ngữ khác. Sự can thiệp này của chính phủ vào văn hóa khiến các dân tộc phi Mã Lai bất bình và cảm thấy quyền tự do văn hóa của họ bị giảm đi. Các hiệp hội của người Hoa và người Ấn đều đệ trình các bị vong lục lên chính phủ, buộc tội chính phủ chế định một chính sách văn hóa phi dân chủ.", "question": "Chính sách văn hóa quốc gia của Malaysia xác định rằng văn hóa Malaysia phải dựa trên cái gì?", "answer": "dân tộc bản địa"} {"content": "Năm 1971, chính phủ ban hành một \"Chính sách văn hóa quốc gia\", xác định văn hóa Malaysia. Theo đó, văn hóa Malaysia phải dựa trên các dân tộc bản địa của Malaysia, có thể dung nạp các yếu tố phù hợp từ các văn hóa khác, và rằng Hồi giáo phải đóng một vai trò trong đó. Nó cũng thúc đẩy tiếng Mã Lai ở cao hơn các ngôn ngữ khác. Sự can thiệp này của chính phủ vào văn hóa khiến các dân tộc phi Mã Lai bất bình và cảm thấy quyền tự do văn hóa của họ bị giảm đi. Các hiệp hội của người Hoa và người Ấn đều đệ trình các bị vong lục lên chính phủ, buộc tội chính phủ chế định một chính sách văn hóa phi dân chủ.", "question": "Theo \"Chính sách văn hóa quốc gia\" ban hành năm 1971, nền văn hóa của Malaysia phải dựa trên gì?", "answer": "dân tộc bản địa của Malaysia"} {"content": "Tồn tại một số tranh chấp văn hóa giữa Malaysia và các quốc gia láng giềng, đặc biệt là Indonesia. Hai quốc gia có một di sản văn hóa tương đồng, có chung nhiều truyền thống và hạng mục. Tuy nhiên, diễn ra tranh chấp về nhiều điều, từ các món ăn cho đến quốc ca của Malaysia. Tại Indonesia có cảm tình mạnh mẽ về việc bảo vệ di sản văn hóa quốc gia. Chính phủ Malaysia và chính phủ Indonesia có sự tiếp xúc nhằm xoa dịu một số căng thẳng bắt nguồn từ trùng lặp văn hóa. Tình cảm này không phải là mạnh tại Malaysia, tại đây hầu hết đều công nhận nhiều giá trị văn hóa là của chung.", "question": "Tại quốc gia nào có cảm tình mạnh mẽ về việc bảo vệ di sản văn hóa quốc gia?", "answer": "Indonesia"} {"content": "Nghệ thuật truyền thống Malaysia chủ yếu tập trung quanh các lĩnh vực chạm khắc, dệt và bạc. Nghệ thuật truyền thống có phạm vi từ những giỏ đan thủ công tại vùng nông thôn cho đến ngân sức của các triều đình Mã Lai. Các đồ nghệ thuật phổ biến vao gồm dao găm (kris) trang sức, bộ giã hạt cau, vải dệt batik và songket. Người bản địa tại Đông Malaysia nổi tiếng với các mặt nạ bằng gỗ. Mỗi dân tộc có nghệ thuật trình diễn riêng biệt, có ít sự trùng lặp giữa họ. Tuy nhiên, nghệ thuật Mã Lai thể hiện một số ảnh hưởng của Bắc Ấn Độ do ảnh hưởng lịch sử của Ấn Độ.", "question": "Nghệ thuật truyền thống Malaysia nổi tiếng với những mặt nạ gì?", "answer": "mặt nạ bằng gỗ"} {"content": "Nghệ thuật truyền thống Malaysia chủ yếu tập trung quanh các lĩnh vực chạm khắc, dệt và bạc. Nghệ thuật truyền thống có phạm vi từ những giỏ đan thủ công tại vùng nông thôn cho đến ngân sức của các triều đình Mã Lai. Các đồ nghệ thuật phổ biến vao gồm dao găm (kris) trang sức, bộ giã hạt cau, vải dệt batik và songket. Người bản địa tại Đông Malaysia nổi tiếng với các mặt nạ bằng gỗ. Mỗi dân tộc có nghệ thuật trình diễn riêng biệt, có ít sự trùng lặp giữa họ. Tuy nhiên, nghệ thuật Mã Lai thể hiện một số ảnh hưởng của Bắc Ấn Độ do ảnh hưởng lịch sử của Ấn Độ.", "question": "Nghệ thuật truyền thống Malaysia tập trung quanh các lĩnh vực nào?", "answer": "chạm khắc, dệt và bạc"} {"content": "Nghệ thuật âm nhạc và trình diễn Mã Lai có vẻ như bắt nguồn từ khu vực Kelantan-Pattani với các ảnh hưởng từ Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan và Indonesia. Âm nhạc dựa trên các nhạc cụ gõ, quan trọng nhất trong đó là gendang (trống). Có ít nhất 14 loại trống truyền thống. Trống và các nhạc cụ gõ truyền thống khác thường được làm từ các vật liệu tự nhiên. Âm nhạc về mặt truyền thống được sử dụng để phục vụ cho kể chuyện, các sự kiện kỷ niệm vòng đời, và các dịp như vụ gặt. Nó từng được sử dụng làm một hình thức truyền thông đường dài. Tại Đông Malaysia, các bộ nhạc cụ bắt nguồn từ cồng như agung và kulintang được sử dụng phổ biến trong các dịp lễ như tang lễ và hôn lễ. Các bộ nhạc cụ này cũng phổ biến tại các khu vực lân cận như tại Mindanao tại Philippines, Kalimantan tại Indonesia, và Brunei.", "question": "Nhạc cụ gõ quan trọng nhất trong âm nhạc Mã Lai là gì?", "answer": "gendang"} {"content": "Nghệ thuật âm nhạc và trình diễn Mã Lai có vẻ như bắt nguồn từ khu vực Kelantan-Pattani với các ảnh hưởng từ Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan và Indonesia. Âm nhạc dựa trên các nhạc cụ gõ, quan trọng nhất trong đó là gendang (trống). Có ít nhất 14 loại trống truyền thống. Trống và các nhạc cụ gõ truyền thống khác thường được làm từ các vật liệu tự nhiên. Âm nhạc về mặt truyền thống được sử dụng để phục vụ cho kể chuyện, các sự kiện kỷ niệm vòng đời, và các dịp như vụ gặt. Nó từng được sử dụng làm một hình thức truyền thông đường dài. Tại Đông Malaysia, các bộ nhạc cụ bắt nguồn từ cồng như agung và kulintang được sử dụng phổ biến trong các dịp lễ như tang lễ và hôn lễ. Các bộ nhạc cụ này cũng phổ biến tại các khu vực lân cận như tại Mindanao tại Philippines, Kalimantan tại Indonesia, và Brunei.", "question": "Âm nhạc Mã Lai dựa trên nhạc cụ gì?", "answer": "nhạc cụ gõ"} {"content": "Nghệ thuật âm nhạc và trình diễn Mã Lai có vẻ như bắt nguồn từ khu vực Kelantan-Pattani với các ảnh hưởng từ Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan và Indonesia. Âm nhạc dựa trên các nhạc cụ gõ, quan trọng nhất trong đó là gendang (trống). Có ít nhất 14 loại trống truyền thống. Trống và các nhạc cụ gõ truyền thống khác thường được làm từ các vật liệu tự nhiên. Âm nhạc về mặt truyền thống được sử dụng để phục vụ cho kể chuyện, các sự kiện kỷ niệm vòng đời, và các dịp như vụ gặt. Nó từng được sử dụng làm một hình thức truyền thông đường dài. Tại Đông Malaysia, các bộ nhạc cụ bắt nguồn từ cồng như agung và kulintang được sử dụng phổ biến trong các dịp lễ như tang lễ và hôn lễ. Các bộ nhạc cụ này cũng phổ biến tại các khu vực lân cận như tại Mindanao tại Philippines, Kalimantan tại Indonesia, và Brunei.", "question": "Âm nhạc Mã Lai được bắt nguồn từ đâu?", "answer": "Kelantan-Pattani"} {"content": "Malaysia mạnh về truyền thống truyền miệng, loại hình này tồn tại từ trước khi văn bản xuất hiện tại khu vực, và tiếp tục tồn tại cho đến nay. Mỗi vương quốc hồi giáo Mã Lai hình thành các truyền thống văn học riêng, có ảnh hưởng từ các câu chuyện truyền miệng có từ trước và các câu chuyện đến cùng với Hồi giáo. Tác phẩm văn học Mã Lai đầu tiên được viết bằng chữ Ả Rập. Bản văn Mã Lai đầu tiên được biết đến được khắc trên đá Terengganu, thực hiện vào năm 1303. Văn học Trung Quốc và Ấn Độ trở nên phổ biến khi số người nói các ngôn ngữ này tăng lên tại Malaysia, và các tác phẩm xuất bản bản địa dựa trên ngôn ngữ từ các khu vực này bắt đầu được xuất bản vào thế kỷ XIX. Tiếng Anh cũng trở thành một ngôn ngữ văn học phổ biến. Năm 1971, chính phủ tiến hành bước đi nhằm hạn chế văn học bằng các ngôn ngữ khác. Văn học viết bằng tiếng Mã Lai được gọi là \"văn học quốc gia của Malaysia\", văn học bằng các ngôn ngữ bumiputera khác được gọi là \"văn học khu vực\", trong khi văn học viết bằng các ngôn ngữ khác được gọi là \"văn học tầng lớp\". Thơ Mã Lai có sự phát triển ở mức độ cao, sử dụng nhiều thể thơ, trong đó phổ biến là Hikayat, và pantun được truyền bá từ tiếng Mã Lai sang các ngôn ngữ khác.", "question": "Bản văn Mã Lai đầu tiên được biết đến được thực hiện vào năm nào?", "answer": "1303"} {"content": "Malaysia mạnh về truyền thống truyền miệng, loại hình này tồn tại từ trước khi văn bản xuất hiện tại khu vực, và tiếp tục tồn tại cho đến nay. Mỗi vương quốc hồi giáo Mã Lai hình thành các truyền thống văn học riêng, có ảnh hưởng từ các câu chuyện truyền miệng có từ trước và các câu chuyện đến cùng với Hồi giáo. Tác phẩm văn học Mã Lai đầu tiên được viết bằng chữ Ả Rập. Bản văn Mã Lai đầu tiên được biết đến được khắc trên đá Terengganu, thực hiện vào năm 1303. Văn học Trung Quốc và Ấn Độ trở nên phổ biến khi số người nói các ngôn ngữ này tăng lên tại Malaysia, và các tác phẩm xuất bản bản địa dựa trên ngôn ngữ từ các khu vực này bắt đầu được xuất bản vào thế kỷ XIX. Tiếng Anh cũng trở thành một ngôn ngữ văn học phổ biến. Năm 1971, chính phủ tiến hành bước đi nhằm hạn chế văn học bằng các ngôn ngữ khác. Văn học viết bằng tiếng Mã Lai được gọi là \"văn học quốc gia của Malaysia\", văn học bằng các ngôn ngữ bumiputera khác được gọi là \"văn học khu vực\", trong khi văn học viết bằng các ngôn ngữ khác được gọi là \"văn học tầng lớp\". Thơ Mã Lai có sự phát triển ở mức độ cao, sử dụng nhiều thể thơ, trong đó phổ biến là Hikayat, và pantun được truyền bá từ tiếng Mã Lai sang các ngôn ngữ khác.", "question": "Văn học Mã Lai đầu tiên được viết bằng chữ gì?", "answer": "chữ Ả Rập"} {"content": "Malaysia mạnh về truyền thống truyền miệng, loại hình này tồn tại từ trước khi văn bản xuất hiện tại khu vực, và tiếp tục tồn tại cho đến nay. Mỗi vương quốc hồi giáo Mã Lai hình thành các truyền thống văn học riêng, có ảnh hưởng từ các câu chuyện truyền miệng có từ trước và các câu chuyện đến cùng với Hồi giáo. Tác phẩm văn học Mã Lai đầu tiên được viết bằng chữ Ả Rập. Bản văn Mã Lai đầu tiên được biết đến được khắc trên đá Terengganu, thực hiện vào năm 1303. Văn học Trung Quốc và Ấn Độ trở nên phổ biến khi số người nói các ngôn ngữ này tăng lên tại Malaysia, và các tác phẩm xuất bản bản địa dựa trên ngôn ngữ từ các khu vực này bắt đầu được xuất bản vào thế kỷ XIX. Tiếng Anh cũng trở thành một ngôn ngữ văn học phổ biến. Năm 1971, chính phủ tiến hành bước đi nhằm hạn chế văn học bằng các ngôn ngữ khác. Văn học viết bằng tiếng Mã Lai được gọi là \"văn học quốc gia của Malaysia\", văn học bằng các ngôn ngữ bumiputera khác được gọi là \"văn học khu vực\", trong khi văn học viết bằng các ngôn ngữ khác được gọi là \"văn học tầng lớp\". Thơ Mã Lai có sự phát triển ở mức độ cao, sử dụng nhiều thể thơ, trong đó phổ biến là Hikayat, và pantun được truyền bá từ tiếng Mã Lai sang các ngôn ngữ khác.", "question": "Bản văn Mã Lai đầu tiên được khắc trên đá gì?", "answer": "đá Terengganu"} {"content": "Ẩm thực của Malaysia phản ánh đặc điểm đa dân tộc của quốc gia. Nhiều nền văn hóa đến từ bên trong quốc gia và các khu vực xung quanh có ảnh hưởng lớn đến với ẩm thực Malaysia. Phần lớn ảnh hưởng đến từ văn hóa Mã Lai, Trung Hoa, Ấn Độ, Thái Lan, Java, và Sumatra, phần lớn là do quốc gia là một phần của con đường hương liệu cổ đại. Ẩm thực Malaysia rất tương đồng với ẩm thực Singapore và Brunei, và cũng mang các đặc điểm tương tự với ẩm thực Philippines. Các bang khác nhau có sự biến đổi về món ăn.", "question": "Ẩm thực Malaysia chịu ảnh hưởng từ những nền văn hóa nào?", "answer": "Mã Lai, Trung Hoa, Ấn Độ"} {"content": "Ẩm thực của Malaysia phản ánh đặc điểm đa dân tộc của quốc gia. Nhiều nền văn hóa đến từ bên trong quốc gia và các khu vực xung quanh có ảnh hưởng lớn đến với ẩm thực Malaysia. Phần lớn ảnh hưởng đến từ văn hóa Mã Lai, Trung Hoa, Ấn Độ, Thái Lan, Java, và Sumatra, phần lớn là do quốc gia là một phần của con đường hương liệu cổ đại. Ẩm thực Malaysia rất tương đồng với ẩm thực Singapore và Brunei, và cũng mang các đặc điểm tương tự với ẩm thực Philippines. Các bang khác nhau có sự biến đổi về món ăn.", "question": "Ẩm thực Malaysia phản ánh đặc điểm gì của quốc gia?", "answer": "đa dân tộc"} {"content": "Ẩm thực của Malaysia phản ánh đặc điểm đa dân tộc của quốc gia. Nhiều nền văn hóa đến từ bên trong quốc gia và các khu vực xung quanh có ảnh hưởng lớn đến với ẩm thực Malaysia. Phần lớn ảnh hưởng đến từ văn hóa Mã Lai, Trung Hoa, Ấn Độ, Thái Lan, Java, và Sumatra, phần lớn là do quốc gia là một phần của con đường hương liệu cổ đại. Ẩm thực Malaysia rất tương đồng với ẩm thực Singapore và Brunei, và cũng mang các đặc điểm tương tự với ẩm thực Philippines. Các bang khác nhau có sự biến đổi về món ăn.", "question": "Các bang khác nhau của Malaysia có gì khác biệt về ẩm thực?", "answer": "biến đổi về món ăn"} {"content": "Malaysia cử hành một số ngày lễ và lễ hội trong năm, một số là ngày lễ toàn liên bang, và một số là ngày lễ của riêng từng bang. Các lễ hội khác do các nhóm dân tộc đặc thù cử hành, và ngày lễ chính của mỗi nhóm dân tộc chính được tuyên bố là ngày nghỉ công. Ngày nghỉ quốc gia được cử hành trang trọng nhất là Hari Merdeka (ngày Độc lập) vào 31 tháng 8, kỷ niệm sự kiện Liên hiệp bang Malaya độc lập vào năm 1957. Ngày Malaysia được cử hành vào ngày 16 tháng 9 để kỷ niệm sự kiện thành lập liên bang vào năm 1963. Ngày nghỉ quốc gia đáng chú ý khác là ngày Lao động (1 tháng 5) và sinh nhật Quốc vương.", "question": "Ngày lễ toàn liên bang trang trọng nhất ở Malaysia là gì?", "answer": "Hari Merdeka"} {"content": "Malaysia cử hành một số ngày lễ và lễ hội trong năm, một số là ngày lễ toàn liên bang, và một số là ngày lễ của riêng từng bang. Các lễ hội khác do các nhóm dân tộc đặc thù cử hành, và ngày lễ chính của mỗi nhóm dân tộc chính được tuyên bố là ngày nghỉ công. Ngày nghỉ quốc gia được cử hành trang trọng nhất là Hari Merdeka (ngày Độc lập) vào 31 tháng 8, kỷ niệm sự kiện Liên hiệp bang Malaya độc lập vào năm 1957. Ngày Malaysia được cử hành vào ngày 16 tháng 9 để kỷ niệm sự kiện thành lập liên bang vào năm 1963. Ngày nghỉ quốc gia đáng chú ý khác là ngày Lao động (1 tháng 5) và sinh nhật Quốc vương.", "question": "Malaysia kỷ niệm Ngày Độc lập vào ngày nào?", "answer": "31 tháng 8"} {"content": "Các ngày nghỉ Hồi giáo nổi bật do Hồi giáo là quốc giáo; Hari Raya Puasa (cũng gọi là Hari Raya Aidilfitri, tên tiếng Mã Lai của Eid al-Fitr), Hari Raya Haji (cũng gọi là Hari Raya Aidiladha, tức Eid ul-Adha), Maulidur Rasul (sinh nhật của Tiên tri), và các ngày lễ khác được cử hành. Người Malaysia gốc Hoa tổ chức các lễ hội như tết Trung Quốc và các lễ hội khác liên quan đến tín ngưỡng Trung Quốc truyền thống. Tín đồ Ấn Độ giáo tại Malaysia tổ chức Deepavali, lễ hội ánh sáng, trong khi Thaipusam là một nghi thức tôn giáo và khi đó xuất hiện việc người hành hương từ khắp nước hội tụ về động Batu. Cộng đồng Ki-tô giáo Malaysia tổ chức hầu hết các ngày lễ mà các Ki-tô hữu ở những nơi khác cử hành, đáng chú ý nhất là lễ Giáng sinh và Phục sinh. Người dân tại Đông Malaysia cũng tổ chức một lễ hội gặt hái mang tên Gawai.", "question": "Người dân tại Đông Malaysia tổ chức lễ hội nào?", "answer": "Gawai"} {"content": "Các môn thể thao phổ biến tại Malaysia gồm bóng đá, cầu lông, khúc côn cầu, bóng gỗ, quần vợt, bóng quần, võ thuật, cưỡi ngựa, thuyền buồm, và trượt ván. Bóng đá là môn thể thao phổ biến nhất tại Malaysia và quốc gia đang nghiên cứu về khả năng ứng cử làm đồng chủ nhà của Cúp bóng đá thế giới năm 2034. Các trận đấu cầu lông thu hút hàng nghìn khán giả, và kể từ năm 1948 thì Malaysia là một trong ba quốc gia từng giành chức vô địch Thomas Cup. Liên đoàn bóng gỗ Malaysia được đăng ký vào năm 1997. Các thành viên của quân đội Anh Quốc đưa môn bóng quần đến Malaysia, cuộc thi đấu đầu tiên được tổ chức vào năm 1939. Hiệp hội bóng quần Malaysia được hình thành vào ngày 25 tháng 6 năm 1972. Đội tuyển khúc côn cầu nam quốc gia của Malaysia xếp hạng thứ 13 thế giới vào tháng 11 năm 2013. Cúp Khúc côn cầu thế giới lần thứ ba và lần thứ 10 được tổ chức tại Kuala Lumpur. Malaysia cũng có đường đua công thức 1 riêng là Đường đua quốc tế Sepang. Đường đua tổ chức giải Grand Prix đầu tiên vào năm 1999.", "question": "Liên đoàn bóng gỗ Malaysia được đăng ký vào năm nào?", "answer": "1997"} {"content": "Các môn thể thao phổ biến tại Malaysia gồm bóng đá, cầu lông, khúc côn cầu, bóng gỗ, quần vợt, bóng quần, võ thuật, cưỡi ngựa, thuyền buồm, và trượt ván. Bóng đá là môn thể thao phổ biến nhất tại Malaysia và quốc gia đang nghiên cứu về khả năng ứng cử làm đồng chủ nhà của Cúp bóng đá thế giới năm 2034. Các trận đấu cầu lông thu hút hàng nghìn khán giả, và kể từ năm 1948 thì Malaysia là một trong ba quốc gia từng giành chức vô địch Thomas Cup. Liên đoàn bóng gỗ Malaysia được đăng ký vào năm 1997. Các thành viên của quân đội Anh Quốc đưa môn bóng quần đến Malaysia, cuộc thi đấu đầu tiên được tổ chức vào năm 1939. Hiệp hội bóng quần Malaysia được hình thành vào ngày 25 tháng 6 năm 1972. Đội tuyển khúc côn cầu nam quốc gia của Malaysia xếp hạng thứ 13 thế giới vào tháng 11 năm 2013. Cúp Khúc côn cầu thế giới lần thứ ba và lần thứ 10 được tổ chức tại Kuala Lumpur. Malaysia cũng có đường đua công thức 1 riêng là Đường đua quốc tế Sepang. Đường đua tổ chức giải Grand Prix đầu tiên vào năm 1999.", "question": "Đường đua công thức 1 của Malaysia là gì?", "answer": "Đường đua quốc tế Sepang"} {"content": "Hội đồng Olympic Malaya được hình thành vào năm 1953, và được IOC công nhận vào năm 1954. Malaysia lần đầu tiên tham gia Thế vận hội vào năm 1956 tại Melbourne. Hội đồng được đổi tên hành Hội đồng Olympic Malaysia vào năm 1964, và tham gia hầu hết các kỳ Thế vận hội kể từ khi ra đời (trừ Thế vận hội năm 1980 tại Moskva). Số vận động viên lớn nhất mà Malaysia cử tham gia Thế vận hội là 57 trong Thế vận hội Mùa hè 1972. Các vận động viên Malaysia giành được tổng cộng sáu huy chương Thế vận hội, trong đó có năm huy chương tại môn cầu lông. Quốc gia tranh tài trong Đại hội thể thao Thịnh vượng chung kể từ năm 1950 với tên Malaya, và năm 1966 với tên Malaysia, đại hội từng được tổ chức tại Kuala Lumpur vào năm 1998.", "question": "Malaysia lần đầu tiên tham gia thế vận hội vào năm nào?", "answer": "1956"} {"content": "Hội đồng Olympic Malaya được hình thành vào năm 1953, và được IOC công nhận vào năm 1954. Malaysia lần đầu tiên tham gia Thế vận hội vào năm 1956 tại Melbourne. Hội đồng được đổi tên hành Hội đồng Olympic Malaysia vào năm 1964, và tham gia hầu hết các kỳ Thế vận hội kể từ khi ra đời (trừ Thế vận hội năm 1980 tại Moskva). Số vận động viên lớn nhất mà Malaysia cử tham gia Thế vận hội là 57 trong Thế vận hội Mùa hè 1972. Các vận động viên Malaysia giành được tổng cộng sáu huy chương Thế vận hội, trong đó có năm huy chương tại môn cầu lông. Quốc gia tranh tài trong Đại hội thể thao Thịnh vượng chung kể từ năm 1950 với tên Malaya, và năm 1966 với tên Malaysia, đại hội từng được tổ chức tại Kuala Lumpur vào năm 1998.", "question": "Hội đồng Olympic Malaysia được hình thành vào năm nào?", "answer": "1953"} {"content": "Khái niệm về một Đấng Tối cao hay Thượng đế là đa dạng, với các tên gọi khác nhau phụ thuộc vào cách nhìn nhận của con người về vị thần này, từ Brahma (Đại Ngã, Phạm Thiên) của Ấn Độ giáo, Waheguru của đạo Sikh, Jah của phong trào Rastafari cho đến Giavê của Do Thái giáo, Allah của Hồi giáo và Thiên Chúa ba ngôi của Cơ Đốc giáo. Tóm lại, hầu như có bao nhiêu tôn giáo là có bấy nhiêu cách giải thích về sự hiện hữu, bản thể và các thuộc tính của thực thể tối thượng này. Tuy nhiên, ở đây chỉ đề cập đến khái niệm độc thần về Thiên Chúa.", "question": "Ở Ấn Độ giáo, Thượng đế được gọi là gì?", "answer": "Brahma"} {"content": "Khái niệm về một Đấng Tối cao hay Thượng đế là đa dạng, với các tên gọi khác nhau phụ thuộc vào cách nhìn nhận của con người về vị thần này, từ Brahma (Đại Ngã, Phạm Thiên) của Ấn Độ giáo, Waheguru của đạo Sikh, Jah của phong trào Rastafari cho đến Giavê của Do Thái giáo, Allah của Hồi giáo và Thiên Chúa ba ngôi của Cơ Đốc giáo. Tóm lại, hầu như có bao nhiêu tôn giáo là có bấy nhiêu cách giải thích về sự hiện hữu, bản thể và các thuộc tính của thực thể tối thượng này. Tuy nhiên, ở đây chỉ đề cập đến khái niệm độc thần về Thiên Chúa.", "question": "Khái niệm độc thần được đề cập đến trong đoạn văn là gì?", "answer": "Thiên Chúa"} {"content": "Khái niệm về một Đấng Tối cao hay Thượng đế là đa dạng, với các tên gọi khác nhau phụ thuộc vào cách nhìn nhận của con người về vị thần này, từ Brahma (Đại Ngã, Phạm Thiên) của Ấn Độ giáo, Waheguru của đạo Sikh, Jah của phong trào Rastafari cho đến Giavê của Do Thái giáo, Allah của Hồi giáo và Thiên Chúa ba ngôi của Cơ Đốc giáo. Tóm lại, hầu như có bao nhiêu tôn giáo là có bấy nhiêu cách giải thích về sự hiện hữu, bản thể và các thuộc tính của thực thể tối thượng này. Tuy nhiên, ở đây chỉ đề cập đến khái niệm độc thần về Thiên Chúa.", "question": "Đạo Sikh gọi Đấng Tối cao hay Thượng đế là gì?", "answer": "Waheguru"} {"content": "Thuyết hữu thần (theism) cho rằng Thiên Chúa vừa siêu nhiên vừa hiện hữu nội tại, như thế, bằng một cách nào đó, Chúa có mặt trong tiến trình vận hành thế giới. Đa số người Cơ Đốc tin rằng Thiên Chúa vĩnh tồn và hiện diện khắp mọi nơi. Họ tin rằng Thiên Chúa là toàn năng, toàn tri và nhân từ, song niềm tin này gợi lên những tra vấn về trách nhiệm của Thiên Chúa đối với tội ác và đau khổ xảy ra trên thế giới, mặc dù nhiều tín hữu Cơ Đốc tin rằng sự đau khổ và bất hạnh là hệ quả tất yếu của tội lỗi và sự chọn lựa của con người khước từ tình yêu của Thiên Chúa, vì theo quan điểm này, Thiên Chúa là nguồn của sự sống và phước hạnh viên mãn.", "question": "Đa số người Cơ Đốc tin rằng Thiên Chúa có thuộc tính gì?", "answer": "vĩnh tồn và hiện diện khắp mọi nơi"} {"content": "Độc thần giáo tin rằng chỉ có một Thiên Chúa và con người phải thờ phụng ngài. Dù vậy, trong vòng họ, người thuộc tôn giáo này thường không chấp nhận thực thể được thờ phụng của tôn giáo khác. Người Cơ Đốc không xem Allah của Hồi giáo là Thiên Chúa hoặc người Do Thái giáo không chấp nhận đấng Messiah của Cơ Đốc giáo (Chúa Giê-xu) là Chúa của mình. Ngược lại, các tôn giáo phương Đông và những người theo trào lưu tự do (liberalism) trong Cơ Đốc giáo xem mọi tôn giáo là cùng thờ phụng một Thiên Chúa.", "question": "Người thuộc tôn giáo nào thường không chấp nhận thực thể được thờ phụng của tôn giáo khác?", "answer": "Độc thần giáo"} {"content": "Độc thần giáo tin rằng chỉ có một Thiên Chúa và con người phải thờ phụng ngài. Dù vậy, trong vòng họ, người thuộc tôn giáo này thường không chấp nhận thực thể được thờ phụng của tôn giáo khác. Người Cơ Đốc không xem Allah của Hồi giáo là Thiên Chúa hoặc người Do Thái giáo không chấp nhận đấng Messiah của Cơ Đốc giáo (Chúa Giê-xu) là Chúa của mình. Ngược lại, các tôn giáo phương Đông và những người theo trào lưu tự do (liberalism) trong Cơ Đốc giáo xem mọi tôn giáo là cùng thờ phụng một Thiên Chúa.", "question": "Những người theo tôn giáo Độc thần giáo thường có thái độ như thế nào với thực thể được thờ phụng của các tôn giáo khác?", "answer": "không chấp nhận"} {"content": "Hai thuộc tính toàn năng và toàn tri của Thiên Chúa, theo miêu tả của Kinh Thánh, liên quan mật thiết với nhau và là một phần trong quyền năng sáng tạo và bảo tồn vũ trụ. Khi tỏ cho các môn đồ biết về sự quan phòng của Thiên Chúa, Giê-xu nói, \"Ngay cả tóc trên đầu các con cũng được đếm hết rồi.\" (Matt. 10: 30). Một chỗ khác trong Tân Ước khẳng định thuộc tính này của Thiên Chúa, \"Chẳng có loài thọ tạo nào có thể che giấu được trước mặt Chúa, nhưng tất cả đều trần trụi và phơi bày trước mặt Đấng mà chúng ta phải khai trình.\" (Hêbrơ 4: 13).", "question": "Thuộc tính nào của Thiên Chúa liên quan mật thiết với quyền năng sáng tạo và bảo tồn vũ trụ?", "answer": "toàn tri"} {"content": "Trong Kinh Thánh, công cuộc sáng tạo và cứu rỗi liên quan mật thiết với nhau. Thiên Chúa dựng nên con người, yêu thương họ, và muốn ban cho họ sự sống đời đời. Theo Kinh Thánh, chương trình cứu rỗi của Thiên Chúa xuất phát từ tình yêu của ngài, Sứ đồ Gioan đã miêu tả \"Thiên Chúa là tình yêu thương.\" (1 Gioan 4:8). Khi loài người bất tuân, sa ngã, và phạm tội, họ đã xúc phạm đức công chính của Thiên Chúa, và bị đặt dưới cơn thịnh nộ và sự đoán phạt của ngài. Vì Thiên Chúa là công chính, sự cứu rỗi phải thỏa mãn sự công bình của luật pháp. Sự chết của Chúa Giê-su trên cây thập tự để đền tội thay cho loài người, theo Kinh Thánh, là giải pháp trọn vẹn có thể đáp ứng cả tình yêu thương và đức công chính của Thiên Chúa.", "question": "Theo Kinh Thánh, chương trình cứu rỗi của Thiên Chúa xuất phát từ điều gì?", "answer": "tình yêu của ngài"} {"content": "Trong Kinh Thánh, công cuộc sáng tạo và cứu rỗi liên quan mật thiết với nhau. Thiên Chúa dựng nên con người, yêu thương họ, và muốn ban cho họ sự sống đời đời. Theo Kinh Thánh, chương trình cứu rỗi của Thiên Chúa xuất phát từ tình yêu của ngài, Sứ đồ Gioan đã miêu tả \"Thiên Chúa là tình yêu thương.\" (1 Gioan 4:8). Khi loài người bất tuân, sa ngã, và phạm tội, họ đã xúc phạm đức công chính của Thiên Chúa, và bị đặt dưới cơn thịnh nộ và sự đoán phạt của ngài. Vì Thiên Chúa là công chính, sự cứu rỗi phải thỏa mãn sự công bình của luật pháp. Sự chết của Chúa Giê-su trên cây thập tự để đền tội thay cho loài người, theo Kinh Thánh, là giải pháp trọn vẹn có thể đáp ứng cả tình yêu thương và đức công chính của Thiên Chúa.", "question": "Theo Kinh Thánh, ai đã nói \"Thiên Chúa là tình yêu thương.\"?", "answer": "Sứ đồ Gioan"} {"content": "Trong Kinh Thánh, công cuộc sáng tạo và cứu rỗi liên quan mật thiết với nhau. Thiên Chúa dựng nên con người, yêu thương họ, và muốn ban cho họ sự sống đời đời. Theo Kinh Thánh, chương trình cứu rỗi của Thiên Chúa xuất phát từ tình yêu của ngài, Sứ đồ Gioan đã miêu tả \"Thiên Chúa là tình yêu thương.\" (1 Gioan 4:8). Khi loài người bất tuân, sa ngã, và phạm tội, họ đã xúc phạm đức công chính của Thiên Chúa, và bị đặt dưới cơn thịnh nộ và sự đoán phạt của ngài. Vì Thiên Chúa là công chính, sự cứu rỗi phải thỏa mãn sự công bình của luật pháp. Sự chết của Chúa Giê-su trên cây thập tự để đền tội thay cho loài người, theo Kinh Thánh, là giải pháp trọn vẹn có thể đáp ứng cả tình yêu thương và đức công chính của Thiên Chúa.", "question": "Theo Kinh Thánh, đặc điểm nào của Thiên Chúa dẫn đến chương trình cứu rỗi của ngài?", "answer": "tình yêu thương"} {"content": "Tuy nhiên Kinh Thánh không miêu tả Thiên Chúa một cách có hệ thống, lại cung cấp những hình ảnh thi vị về mối tương giao giữa Chúa và con người. Theo nhà thánh kinh sử học Yehezkal Kaufmann, phát kiến nền tảng của môn thần học Kinh Thánh là trình bày một Thiên Chúa không chỉ quan tâm đến con người mà còn muốn biết con người có quan tâm đến Chúa hay không. Hầu hết đều tin rằng Kinh Thánh nên được xem là quan điểm của con người về Thiên Chúa, song nhà thần học Abraham Joshua Heschel miêu tả Thiên Chúa trong Kinh Thánh theo quan điểm anthropopathic, theo đó Kinh Thánh nên được đọc theo quan điểm của Thiên Chúa về con người chứ không phải quan điểm của con người về Thiên Chúa.", "question": "Theo nhà thần học Abraham Joshua Heschel, Kinh Thánh nên được đọc theo quan điểm nào?", "answer": "quan điểm của Thiên Chúa về con người"} {"content": "Tuy nhiên Kinh Thánh không miêu tả Thiên Chúa một cách có hệ thống, lại cung cấp những hình ảnh thi vị về mối tương giao giữa Chúa và con người. Theo nhà thánh kinh sử học Yehezkal Kaufmann, phát kiến nền tảng của môn thần học Kinh Thánh là trình bày một Thiên Chúa không chỉ quan tâm đến con người mà còn muốn biết con người có quan tâm đến Chúa hay không. Hầu hết đều tin rằng Kinh Thánh nên được xem là quan điểm của con người về Thiên Chúa, song nhà thần học Abraham Joshua Heschel miêu tả Thiên Chúa trong Kinh Thánh theo quan điểm anthropopathic, theo đó Kinh Thánh nên được đọc theo quan điểm của Thiên Chúa về con người chứ không phải quan điểm của con người về Thiên Chúa.", "question": "Theo nhà thần học nào thì Kinh Thánh nên được đọc theo quan điểm của Thiên Chúa về con người?", "answer": "Abraham Joshua Heschel"} {"content": "Tương tự, Tân Ước không cung cấp một nền thần học có hệ thống về Thiên Chúa, nhưng là một nền thần học tiềm ẩn khi dạy rằng Thiên Chúa trở thành người trong thân vị của Chúa Giê-xu trong khi vẫn là Thiên Chúa cách trọn vẹn. Trong ý nghĩa này, Thiên Chúa trở nên một thực thể có thể nhìn thấy và chạm đến được, có thể phán dạy và hành động theo một cung cách mà con người dễ dàng cảm nhận trong khi vẫn duy trì phẩm cách siêu nhiên và vô hình của Chúa. Các khái niệm này là những bước triệt để tách rời khỏi các khái niệm về Thiên Chúa được tìm thấy trong Kinh thánh Hêbrơ, dẫn đến việc xác lập học thuyết Ba Ngôi.", "question": "Tân Ước cung cấp nền thần học gì về Thiên Chúa?", "answer": "nền thần học tiềm ẩn"} {"content": "Michael Joseph Jackson (29 tháng 8 năm 1958 – 25 tháng 6 năm 2009) là một ca sĩ, nhạc sĩ, nhà sản xuất thu âm, vũ công và diễn viên người Mỹ. Ông được mệnh danh là \"Vua nhạc pop\" hay \"Ông hoàng nhạc pop\" (tiếng Anh: \"King of pop\"). Với những đóng góp không ngừng nghỉ của ông đối với ngành công nghiệp âm nhạc, khiêu vũ, thời trang cùng những biến động xung quanh cuộc sống cá nhân, Jackson đã trở thành một trong những cái tên phổ biến nhất nền văn hóa nghệ thuật toàn cầu trong hơn bốn thập kỷ qua.", "question": "Michael Jackson được mệnh danh là gì?", "answer": "Vua nhạc pop"} {"content": "Là người con thứ 8 trong gia đình nhà Jackson, ông bắt đầu sự nghiệp âm nhạc chuyên nghiệp từ năm lên 11 với vị trí thành viên út trong nhóm nhạc The Jackson 5 và khởi nghiệp đơn ca năm 1971. Trong những năm đầu của thập niên 80, Jackson được xem là nghệ sĩ giải trí thành công nhất. Các video ca nhạc của ông như \"Beat It\", \"Billie Jean\" và \"Thriller\" đã phá vỡ rào cản chủng tộc và nâng tầm giá trị của video ca nhạc như một hình thức nghệ thuật và công cụ quảng cáo. Sự phổ biến của những video này sau đó đã giúp kênh truyền hình âm nhạc non trẻ lúc bấy giờ là MTV trở nên nổi tiếng. Những video sau này như \"Black or White\" hay \"Scream\" tiếp tục khẳng định vị trí của ông trên MTV trong thập niên 1990, cũng như xây dựng danh tiếng như một nghệ sĩ lưu diễn đơn ca. Với những màn biểu diễn trên sân khấu hay trong video ca nhạc, Jackson giúp phổ biến nhiều màn vũ đạo phức tạp như robot hay moonwalk. Thêm vào đó, giọng ca và phong cách hát đặc biệt của ông cũng ảnh hưởng lớn tới nhiều thế hệ nghệ sĩ nhạc hip-hop, pop và R&B đương đại sau này.", "question": "Ông khởi nghiệp ca hát với nhóm nhạc nào?", "answer": "The Jackson 5"} {"content": "Thriller phát hành năm 1982 là album bán chạy nhất mọi thời đại. Những album khác của Jackson, như: Off the Wall (1979), Bad (1987), Dangerous (1991) và HIStory (1995) cũng nằm trong số những đĩa nhạc bán chạy nhất thế giới. Là một trong số ít nghệ sĩ hai lần được vinh danh tại Đại sảnh Danh vọng Rock and Roll, Jackson còn đạt nhiều thành tựu nổi bật khác như hàng loạt kỷ lục Guinness, 13 giải Grammy, 13 đĩa đơn quán quân trên bảng xếp hạng Billboard Hot 100 của Mỹ–nhiều hơn bất cứ nam ca sĩ đơn ca nào trong kỷ nguyên Hot 100 và trên 400 triệu album được tiêu thụ trên toàn thế giới.[GC] Jackson đã giành hàng trăm giải thưởng, khiến ông trở thành nghệ sĩ thu âm được trao thưởng nhiều nhất trong lịch sử âm nhạc đại chúng. Jackson là nghệ sĩ đầu tiên có một loạt các ca khúc nằm trong top 10 Billboard Hot 100 trong 5 thập kỷ khác nhau khi \"Love Never Felt So Good\" đạt vị trí thứ 9 vào ngày 21 tháng 5 năm 2014. Jackson thường xuyên tham gia các sự kiện tôn vinh chủ nghĩa nhân đạo của mình; vào năm 2000, sách kỷ lục Guinness công nhận ông đã ủng hộ hơn 39 tổ chức từ thiện, nhiều hơn bất cứ nghệ sĩ giải trí nào khác.", "question": "Năm nào Michael Jackson phát hành album \"Thriller\"?", "answer": "1982"} {"content": "Thriller phát hành năm 1982 là album bán chạy nhất mọi thời đại. Những album khác của Jackson, như: Off the Wall (1979), Bad (1987), Dangerous (1991) và HIStory (1995) cũng nằm trong số những đĩa nhạc bán chạy nhất thế giới. Là một trong số ít nghệ sĩ hai lần được vinh danh tại Đại sảnh Danh vọng Rock and Roll, Jackson còn đạt nhiều thành tựu nổi bật khác như hàng loạt kỷ lục Guinness, 13 giải Grammy, 13 đĩa đơn quán quân trên bảng xếp hạng Billboard Hot 100 của Mỹ–nhiều hơn bất cứ nam ca sĩ đơn ca nào trong kỷ nguyên Hot 100 và trên 400 triệu album được tiêu thụ trên toàn thế giới.[GC] Jackson đã giành hàng trăm giải thưởng, khiến ông trở thành nghệ sĩ thu âm được trao thưởng nhiều nhất trong lịch sử âm nhạc đại chúng. Jackson là nghệ sĩ đầu tiên có một loạt các ca khúc nằm trong top 10 Billboard Hot 100 trong 5 thập kỷ khác nhau khi \"Love Never Felt So Good\" đạt vị trí thứ 9 vào ngày 21 tháng 5 năm 2014. Jackson thường xuyên tham gia các sự kiện tôn vinh chủ nghĩa nhân đạo của mình; vào năm 2000, sách kỷ lục Guinness công nhận ông đã ủng hộ hơn 39 tổ chức từ thiện, nhiều hơn bất cứ nghệ sĩ giải trí nào khác.", "question": "Album bán chạy nhất mọi thời đại là gì?", "answer": "Thriller"} {"content": "Tuy nhiên, những vấn đề xung quanh đời tư, trong đó có sự thay đổi ngoại hình và lối cư xử, đã trở thành tâm điểm của dư luận và làm tổn hại tới hình ảnh của Jackson. Giữa thập niên 90, ông bị buộc tội xâm hại tình dục trẻ em, nhưng sau đó được tuyên trắng án vì không đủ chứng cứ. Năm 2005, một lần nữa Jackson phải hầu tòa vì lời cáo buộc tội danh tương tự; sau nhiều lần trì hoãn và xét xử rắc rối, Jackson được tuyên bố trắng án với tất cả các tội danh. Trong khi chuẩn bị cho hàng loạt buổi hòa nhạc đánh dấu sự trở lại mang tên This Is It, ông khong may qua đời do cáo buộc nhiễm độc cấp tính propofol và benzodiazepine vào ngày 25 tháng 6 năm 2009, sau khi tim ngừng đập. Tòa Thượng thẩm Los Angles (Mỹ) liệt cái chết của Jackson là một vụ giết người và bác sĩ riêng của ông, Murray, bị kết tội ngộ sát. Cái chết của Jackson gây nên sự tiếc nuối trên toàn cầu và lễ tưởng niệm của ông được truyền hình trực tiếp công khai trên toàn thế giới. Forbes xếp Jackson là nhân vật nổi tiếng quá cố giàu có nhất, danh hiệu mà ông đã giữ vững suốt 6 năm liền, với thu nhập 115 triệu đô-la Mỹ.", "question": "Michael Jackson qua đời vào ngày nào?", "answer": "25 tháng 6 năm 2009"} {"content": "Tuy nhiên, những vấn đề xung quanh đời tư, trong đó có sự thay đổi ngoại hình và lối cư xử, đã trở thành tâm điểm của dư luận và làm tổn hại tới hình ảnh của Jackson. Giữa thập niên 90, ông bị buộc tội xâm hại tình dục trẻ em, nhưng sau đó được tuyên trắng án vì không đủ chứng cứ. Năm 2005, một lần nữa Jackson phải hầu tòa vì lời cáo buộc tội danh tương tự; sau nhiều lần trì hoãn và xét xử rắc rối, Jackson được tuyên bố trắng án với tất cả các tội danh. Trong khi chuẩn bị cho hàng loạt buổi hòa nhạc đánh dấu sự trở lại mang tên This Is It, ông khong may qua đời do cáo buộc nhiễm độc cấp tính propofol và benzodiazepine vào ngày 25 tháng 6 năm 2009, sau khi tim ngừng đập. Tòa Thượng thẩm Los Angles (Mỹ) liệt cái chết của Jackson là một vụ giết người và bác sĩ riêng của ông, Murray, bị kết tội ngộ sát. Cái chết của Jackson gây nên sự tiếc nuối trên toàn cầu và lễ tưởng niệm của ông được truyền hình trực tiếp công khai trên toàn thế giới. Forbes xếp Jackson là nhân vật nổi tiếng quá cố giàu có nhất, danh hiệu mà ông đã giữ vững suốt 6 năm liền, với thu nhập 115 triệu đô-la Mỹ.", "question": "Jackson được xếp vào danh sách nào của tạp chí Forbes?", "answer": "nhân vật nổi tiếng quá cố giàu có nhất"} {"content": "Michael Joseph Jackson sinh ngày 29 tháng 8 năm 1958. Ông là con thứ 8 trong số 10 người con trong một gia đình thuộc tầng lớp lao động người Mỹ gốc Phi, sinh sống trong một căn nhà 3 phòng tại đường Jackson, thuộc thành phố công nghiệp Gary, Indiana, một phần của vùng đô thị Chicago. Mẹ của ông, Katherine Esther Scruse là một tín đồ nhiệt thành của giáo phái Nhân chứng Giê-hô-va. Bà từng mong muốn trở thành một ca sĩ nhạc đồng quê và dân ca, chơi clarinet và dương cầm, nhưng phải làm bán thời gian tại hãng Sears để hỗ trợ gia đình. Cha của ông, Joseph Walter \"Joe\" Jackson làm thuê cho Tổng công ty Thép Hoa Kỳ. Joe từng là một võ sĩ và thường biểu diễn với một ban nhạc R&B có tên là \"The Falcons\" để trang trải thu nhập cho gia đình. Michael lớn lên cùng 3 chị em gái (Rebbie, La Toya và Janet) và 5 anh em trai (Jackie, Tito, Jermaine, Marlon và Randy). Người anh thứ sáu, Brandon, là anh em sinh đôi với Marlon, đã mất khi vừa kịp chào đời.", "question": "Michael Joseph Jackson sinh ngày nào?", "answer": "29 tháng 8 năm 1958"} {"content": "Michael Joseph Jackson sinh ngày 29 tháng 8 năm 1958. Ông là con thứ 8 trong số 10 người con trong một gia đình thuộc tầng lớp lao động người Mỹ gốc Phi, sinh sống trong một căn nhà 3 phòng tại đường Jackson, thuộc thành phố công nghiệp Gary, Indiana, một phần của vùng đô thị Chicago. Mẹ của ông, Katherine Esther Scruse là một tín đồ nhiệt thành của giáo phái Nhân chứng Giê-hô-va. Bà từng mong muốn trở thành một ca sĩ nhạc đồng quê và dân ca, chơi clarinet và dương cầm, nhưng phải làm bán thời gian tại hãng Sears để hỗ trợ gia đình. Cha của ông, Joseph Walter \"Joe\" Jackson làm thuê cho Tổng công ty Thép Hoa Kỳ. Joe từng là một võ sĩ và thường biểu diễn với một ban nhạc R&B có tên là \"The Falcons\" để trang trải thu nhập cho gia đình. Michael lớn lên cùng 3 chị em gái (Rebbie, La Toya và Janet) và 5 anh em trai (Jackie, Tito, Jermaine, Marlon và Randy). Người anh thứ sáu, Brandon, là anh em sinh đôi với Marlon, đã mất khi vừa kịp chào đời.", "question": "Michael Jackson sinh năm nào?", "answer": "1958"} {"content": "Michael có một mối quan hệ không tốt đẹp với cha của mình là ông Joe. Vào năm 2003, Joe thừa nhận rằng mình thường xuyên đánh và bạo hành Jackson khi còn nhỏ. Joe còn lăng mạ con trai mình, thường bảo Jackson là đứa trẻ có \"mũi to\". Jackson khẳng định mình bị chính người cha ruột hành hạ cả về thể xác lẫn tinh thần, trải qua những buổi tập luyện mệt mỏi không ngớt, những trận đòn roi và chửi rủa, mặc dù ông cũng ghi nhận việc kỷ luật nghiêm ngặt của cha mình đóng một vai trò lớn trong sự thành công của mình. Chia sẻ một cách cởi mở về tuổi thơ của mình trong một buổi phỏng vấn cùng Oprah Winfrey vào tháng 2 năm 1993, Jackson thừa nhận thời thơ ấu của mình rất cô độc và bị cô lập. Sự bất mãn về ngoại hình, những lần gặp ác mộng và chứng mất ngủ kinh niên của Jackson, xu hướng vâng lời một cách thái quá, nhất là với cha của ông, cùng tính cách trẻ con trong suốt thời gian trưởng thành, là những điều bộc phát do ảnh hưởng bởi sự ngược đãi ông phải chịu đựng thời thơ ấu. Trong một cuộc phỏng vấn với Martin Bashir trong chương trình Living with Michael Jackson vào năm 2003, Jackson thừa nhận mình bị cha làm tổn thương khi còn nhỏ, gợi nhớ lại khi Joseph ngồi trên một chiếc ghế, trên tay là cái thắt lưng da trong khi các con đang luyện tập, ông nói \"nếu bạn không làm đúng những gì bố tôi muốn, ông ta sẽ xé xác bạn.\" Cha mẹ của Jackson không đồng tình với những lời cáo buộc trên, khi Katherine khẳng định tuy hiện nay được xem là một hành động lạm dụng, nhưng trước đây đòn roi là một cách thông thường để kỷ luật con trẻ. Jackie, Tito, Jermaine và Marlon cũng cho rằng cha mình không hề bạo hành mà chỉ là hiểu lầm.", "question": "Theo mẹ của Michael Jackson, kỷ luật con trẻ bằng đòn roi trước đây là hành động thế nào?", "answer": "một cách thông thường"} {"content": "Michael có một mối quan hệ không tốt đẹp với cha của mình là ông Joe. Vào năm 2003, Joe thừa nhận rằng mình thường xuyên đánh và bạo hành Jackson khi còn nhỏ. Joe còn lăng mạ con trai mình, thường bảo Jackson là đứa trẻ có \"mũi to\". Jackson khẳng định mình bị chính người cha ruột hành hạ cả về thể xác lẫn tinh thần, trải qua những buổi tập luyện mệt mỏi không ngớt, những trận đòn roi và chửi rủa, mặc dù ông cũng ghi nhận việc kỷ luật nghiêm ngặt của cha mình đóng một vai trò lớn trong sự thành công của mình. Chia sẻ một cách cởi mở về tuổi thơ của mình trong một buổi phỏng vấn cùng Oprah Winfrey vào tháng 2 năm 1993, Jackson thừa nhận thời thơ ấu của mình rất cô độc và bị cô lập. Sự bất mãn về ngoại hình, những lần gặp ác mộng và chứng mất ngủ kinh niên của Jackson, xu hướng vâng lời một cách thái quá, nhất là với cha của ông, cùng tính cách trẻ con trong suốt thời gian trưởng thành, là những điều bộc phát do ảnh hưởng bởi sự ngược đãi ông phải chịu đựng thời thơ ấu. Trong một cuộc phỏng vấn với Martin Bashir trong chương trình Living with Michael Jackson vào năm 2003, Jackson thừa nhận mình bị cha làm tổn thương khi còn nhỏ, gợi nhớ lại khi Joseph ngồi trên một chiếc ghế, trên tay là cái thắt lưng da trong khi các con đang luyện tập, ông nói \"nếu bạn không làm đúng những gì bố tôi muốn, ông ta sẽ xé xác bạn.\" Cha mẹ của Jackson không đồng tình với những lời cáo buộc trên, khi Katherine khẳng định tuy hiện nay được xem là một hành động lạm dụng, nhưng trước đây đòn roi là một cách thông thường để kỷ luật con trẻ. Jackie, Tito, Jermaine và Marlon cũng cho rằng cha mình không hề bạo hành mà chỉ là hiểu lầm.", "question": "Cha của Michael Jackson đã thừa nhận hành vi bạo hành vào năm nào?", "answer": "2003"} {"content": "Vào năm 1964, Michael và Marlon gia nhập The Jackson Brothers—một ban nhạc do cha họ thành lập, bao gồm các anh em trai Jackie, Tito và Jermaine—trong vai trò nhạc sĩ hỗ trợ chơi conga và tambourine. Vào năm 1965, Jackson bắt đầu hát chính cùng anh trai Jermaine, với tên nhóm được đổi sang The Jackson 5. Năm sau đó, nhóm thắng giải tại một cuộc thi tìm kiếm tài năng lớn, khi Jackson trình diễn điệu nhảy theo bài hát ăn khách năm 1965 của Robert Parker là \"Barefootin'\". Từ năm 1966 đến 1968, ban nhạc chu du khắp vùng Trung Tây Hoa Kỳ, thường biểu diễn mở màn cho những nghệ sĩ như Sam & Dave, the O'Jays, Gladys Knight và Etta James tại nhiều câu lạc bộ và nơi tụ tập của người da màu mà người ta thường gọi bằng cái tên \"chitlin' circuit\". Nhóm cũng xuất hiện tại các hộp đêm và quầy rượu, nơi thường dành cho các tiết mục thoát y; hội trường địa phương và tại trường trung học. Vào tháng 8 năm 1967, trong lúc lưu diễn tại bờ Đông Hoa Kỳ, nhóm giành được một chương trình biểu diễn hàng tuần ở Apollo Theater, Harlem.", "question": "The Jackson 5 ban đầu được gọi là gì?", "answer": "The Jackson Brothers"} {"content": "The Jackson 5 thu âm nhiều bài hát, trong đó có \"Big Boy\" (1968) là đĩa đơn đầu tiên của họ, cùng Steeltown Records, một hãng thu âm tại Gary, Indiana; trước khi ký kết cùng hãng đĩa Motown vào năm 1969. The Jackson 5 rời khỏi Gary vào năm 1969 và dọn đến khu vực Los Angeles, nơi họ tiếp tục thu âm cho Motown. Rolling Stone sau này mô tả Michael thời non trẻ là một \"thần đồng\" với \"khả năng âm nhạc trời phú,\" viết rằng ông \"nhanh chóng trở thành người thu hút và giọng ca chính.\" Nhóm mở ra một kỷ lục xếp hạng mới, khi phát hành 4 đĩa đơn đầu tay \"I Want You Back\" (1969), \"ABC\" (1970), \"The Love You Save\" (1970) và \"I'll Be There\" (1970)—đều đạt vị trí quán quân trên Billboard Hot 100. Vào tháng 5 năm 1971, gia đình Jackson dời đến một ngôi nhà lớn hơn tại Encino, California, nơi Michael trưởng thành từ ca sĩ nhí sang một thần tượng tuổi thiếu niên. Khi Jackson chuyển sang sự nghiệp đơn ca vào thập niên 1970, ông tiếp tục gắn liền với Jackson 5 và Motown. Giữa năm 1972 và năm 1975, Michael phát hành 4 album phòng thu cùng Motown: Got to Be There (1972), Ben (1972), Music & Me (1973) và Forever, Michael (1975). \"Got to Be There\" và \"Ben\", các bài hát chủ đề trích từ hai album đơn ca đầu tay của Michael, là những đĩa đơn thành công, cùng phần trình bày lại bài hát \"Rockin' Robin\" của Bobby Day.", "question": "The Jackson 5 đã ký kết với hãng đĩa nào vào năm 1969?", "answer": "Motown"} {"content": "The Jackson 5 thu âm nhiều bài hát, trong đó có \"Big Boy\" (1968) là đĩa đơn đầu tiên của họ, cùng Steeltown Records, một hãng thu âm tại Gary, Indiana; trước khi ký kết cùng hãng đĩa Motown vào năm 1969. The Jackson 5 rời khỏi Gary vào năm 1969 và dọn đến khu vực Los Angeles, nơi họ tiếp tục thu âm cho Motown. Rolling Stone sau này mô tả Michael thời non trẻ là một \"thần đồng\" với \"khả năng âm nhạc trời phú,\" viết rằng ông \"nhanh chóng trở thành người thu hút và giọng ca chính.\" Nhóm mở ra một kỷ lục xếp hạng mới, khi phát hành 4 đĩa đơn đầu tay \"I Want You Back\" (1969), \"ABC\" (1970), \"The Love You Save\" (1970) và \"I'll Be There\" (1970)—đều đạt vị trí quán quân trên Billboard Hot 100. Vào tháng 5 năm 1971, gia đình Jackson dời đến một ngôi nhà lớn hơn tại Encino, California, nơi Michael trưởng thành từ ca sĩ nhí sang một thần tượng tuổi thiếu niên. Khi Jackson chuyển sang sự nghiệp đơn ca vào thập niên 1970, ông tiếp tục gắn liền với Jackson 5 và Motown. Giữa năm 1972 và năm 1975, Michael phát hành 4 album phòng thu cùng Motown: Got to Be There (1972), Ben (1972), Music & Me (1973) và Forever, Michael (1975). \"Got to Be There\" và \"Ben\", các bài hát chủ đề trích từ hai album đơn ca đầu tay của Michael, là những đĩa đơn thành công, cùng phần trình bày lại bài hát \"Rockin' Robin\" của Bobby Day.", "question": "The Jackson 5 rời khỏi Gary vào năm nào?", "answer": "1969"} {"content": "The Jackson 5 thu âm nhiều bài hát, trong đó có \"Big Boy\" (1968) là đĩa đơn đầu tiên của họ, cùng Steeltown Records, một hãng thu âm tại Gary, Indiana; trước khi ký kết cùng hãng đĩa Motown vào năm 1969. The Jackson 5 rời khỏi Gary vào năm 1969 và dọn đến khu vực Los Angeles, nơi họ tiếp tục thu âm cho Motown. Rolling Stone sau này mô tả Michael thời non trẻ là một \"thần đồng\" với \"khả năng âm nhạc trời phú,\" viết rằng ông \"nhanh chóng trở thành người thu hút và giọng ca chính.\" Nhóm mở ra một kỷ lục xếp hạng mới, khi phát hành 4 đĩa đơn đầu tay \"I Want You Back\" (1969), \"ABC\" (1970), \"The Love You Save\" (1970) và \"I'll Be There\" (1970)—đều đạt vị trí quán quân trên Billboard Hot 100. Vào tháng 5 năm 1971, gia đình Jackson dời đến một ngôi nhà lớn hơn tại Encino, California, nơi Michael trưởng thành từ ca sĩ nhí sang một thần tượng tuổi thiếu niên. Khi Jackson chuyển sang sự nghiệp đơn ca vào thập niên 1970, ông tiếp tục gắn liền với Jackson 5 và Motown. Giữa năm 1972 và năm 1975, Michael phát hành 4 album phòng thu cùng Motown: Got to Be There (1972), Ben (1972), Music & Me (1973) và Forever, Michael (1975). \"Got to Be There\" và \"Ben\", các bài hát chủ đề trích từ hai album đơn ca đầu tay của Michael, là những đĩa đơn thành công, cùng phần trình bày lại bài hát \"Rockin' Robin\" của Bobby Day.", "question": "Hãng đĩa nào là nơi đầu tiên The Jackson 5 ký kết hợp đồng?", "answer": "Steeltown Records"} {"content": "Vào tháng 6 năm 1975, The Jackson 5 ký hợp đồng với Epic Records, một hãng đĩa thuộc biên chế của CBS Records và đổi tên thành The Jacksons. Em trai Randy chính thức gia nhập ban nhạc vào khoảng thời gian này, trong khi Jermaine chọn ở lại với hãng Motown và theo đuổi sự nghiệp solo. The Jacksons tiếp tục lưu diễn quốc tế và phát hành thêm 6 album nữa từ năm 1976 đến năm 1984. Michael, nhạc sĩ chính của nhóm trong thời gian này, đã viết nên nhiều nên bài hát thành công như \"Shake Your Body (Down to the Ground)\" (1979), \"This Place Hotel\" (1980) và \"Can You Feel It\" (1980). Jackson bắt đầu nghiệp diễn xuất vào năm 1978, khi ông đóng vai bù nhìn rơm Scarecrow trong The Wiz, một bộ phim của đạo diễn Sidney Lumet cùng với Diana Ross, Nipsey Russell và Ted Ross. Phim là một thất bại lớn về doanh thu. Trên phim trường, Jackson gặp gỡ Quincy Jones, người biên tập phần âm nhạc cho bộ phim và Jones đồng ý sản xuất album đơn ca tiếp theo của Jackson, Off the Wall. Năm 1979, Jackson bị gãy mũi khi đang thực hiện một vũ đạo phức tạp. Tuy nhiên, cuộc phẫu thuật không thành công như dự kiến; ông phàn nàn vì khó thở và có thể ảnh hưởng đến sự nghiệp của mình. Ông đã liên lạc với Bác sĩ Steven Hoefflin, người thực hiện cuộc sửa mũi thứ hai và những lần tiếp theo sau này của Jackson.", "question": "Michael Jackson bị gãy mũi vào năm nào?", "answer": "1979"} {"content": "Vào tháng 6 năm 1975, The Jackson 5 ký hợp đồng với Epic Records, một hãng đĩa thuộc biên chế của CBS Records và đổi tên thành The Jacksons. Em trai Randy chính thức gia nhập ban nhạc vào khoảng thời gian này, trong khi Jermaine chọn ở lại với hãng Motown và theo đuổi sự nghiệp solo. The Jacksons tiếp tục lưu diễn quốc tế và phát hành thêm 6 album nữa từ năm 1976 đến năm 1984. Michael, nhạc sĩ chính của nhóm trong thời gian này, đã viết nên nhiều nên bài hát thành công như \"Shake Your Body (Down to the Ground)\" (1979), \"This Place Hotel\" (1980) và \"Can You Feel It\" (1980). Jackson bắt đầu nghiệp diễn xuất vào năm 1978, khi ông đóng vai bù nhìn rơm Scarecrow trong The Wiz, một bộ phim của đạo diễn Sidney Lumet cùng với Diana Ross, Nipsey Russell và Ted Ross. Phim là một thất bại lớn về doanh thu. Trên phim trường, Jackson gặp gỡ Quincy Jones, người biên tập phần âm nhạc cho bộ phim và Jones đồng ý sản xuất album đơn ca tiếp theo của Jackson, Off the Wall. Năm 1979, Jackson bị gãy mũi khi đang thực hiện một vũ đạo phức tạp. Tuy nhiên, cuộc phẫu thuật không thành công như dự kiến; ông phàn nàn vì khó thở và có thể ảnh hưởng đến sự nghiệp của mình. Ông đã liên lạc với Bác sĩ Steven Hoefflin, người thực hiện cuộc sửa mũi thứ hai và những lần tiếp theo sau này của Jackson.", "question": "Em trai nào gia nhập The Jacksons vào năm 1975?", "answer": "Randy"} {"content": "Off the Wall (1979), một thành quả hợp tác giữa Jackson và Jones, đã giúp định hình một Jackson từ xu hướng âm nhạc bubblegum pop thuở nhỏ sang âm nhạc chững chạc, trưởng thành, phù hợp với thị hiếu của nhiều thành phần lứa tuổi hơn. Ngoài Jackson, các nhạc sĩ khác xuất hiện trong album bao gồm Rod Temperton, Stevie Wonder và Paul McCartney. Album đạt thành công trên toàn thế giới và lập kỷ lục trở thành album đầu tiên ra mắt 4 đĩa đơn nằm trong top 10 tại Hoa Kỳ, trong đó có đĩa đơn quán quân \"Don't Stop 'Til You Get Enough\" và \"Rock With You\". Album này vươn tới vị trí thứ 3 trên bảng xếp hạng album Billboard 200 và hiện đã tiêu thụ hơn 20 triệu bản trên thế giới.", "question": "Jackson hợp tác với ai trong album Off the Wall?", "answer": "Jones"} {"content": "Off the Wall (1979), một thành quả hợp tác giữa Jackson và Jones, đã giúp định hình một Jackson từ xu hướng âm nhạc bubblegum pop thuở nhỏ sang âm nhạc chững chạc, trưởng thành, phù hợp với thị hiếu của nhiều thành phần lứa tuổi hơn. Ngoài Jackson, các nhạc sĩ khác xuất hiện trong album bao gồm Rod Temperton, Stevie Wonder và Paul McCartney. Album đạt thành công trên toàn thế giới và lập kỷ lục trở thành album đầu tiên ra mắt 4 đĩa đơn nằm trong top 10 tại Hoa Kỳ, trong đó có đĩa đơn quán quân \"Don't Stop 'Til You Get Enough\" và \"Rock With You\". Album này vươn tới vị trí thứ 3 trên bảng xếp hạng album Billboard 200 và hiện đã tiêu thụ hơn 20 triệu bản trên thế giới.", "question": "Off the Wall được hợp tác sản xuất bởi ai?", "answer": "Jackson và Jones"} {"content": "Vào năm 1982, Jackson thu âm ca khúc \"Someone in the Dark\" cho album nhạc truyện của bộ phim E.T the Extra-Terrestrial. Bài hát do Quincy Jones sản xuất này giành một giải Grammy cho \"Album xuất sắc nhất dành cho trẻ em\" vào năm 1983. Cuối năm đó, Jackson phát hành album Thriller, giúp ông giành thêm 7 giải Grammy, 8 giải thưởng Âm nhạc Mỹ và Jackson là người trẻ nhất đoạt Giải Merit. Thriller vẫn đang là album bán chạy nhất trong lịch sử âm nhạc, với số lượng bán ra ước tính 65 triệu bản; chỉ tính riêng tại Hoa Kỳ, đây là album đầu tiên giành được 32 chứng nhận Bạch kim, tương đương 32 triệu bản tiêu thụ. Album góp mặt trong top 10 Billboard 200 suốt 80 tuần liên tiếp, trong khi dẫn đầu 37 tuần. Đây cũng là album đầu tiên có 7 đĩa đơn lọt vào top 10 Billboard Hot 100, bao gồm \"Billie Jean\", \"Beat It\" và \"Wanna Be Startin' Somethin'\". Vào năm 1983, Jackson phát hành \"Thriller\", một video âm nhạc dài 14 phút do John Landis đạo diễn. \"Thriller\" được xem là cột mốc \"quyết định nên video âm nhạc và phá vỡ rào cản chủng tộc\" trên Music Television Channel (MTV), một kênh truyền hình giải trí non trẻ vào thời điểm trên. Vào tháng 12 năm 2009, Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ chọn video âm nhạc này trong số 25 bộ phim xuất hiện tại Viện lưu trữ phim quốc gia, như là \"những tác phẩm mang tầm quan trọng lâu dài đến văn hóa Mỹ\" và sẽ \"được bảo quản cho mọi thời đại.\" Tính đến năm 2009, đây là video duy nhất được đăng ký bổ nhiệm.", "question": "Video âm nhạc \"Thriller\" được chọn vào Viện lưu trữ phim quốc gia Hoa Kỳ vì lý do gì?", "answer": "tầm quan trọng lâu dài đến văn hóa Mỹ"} {"content": "Luật sư của Jackson, John Branca nhận thấy ông đang sở hữu mức thuế suất trong ngành công nghiệp âm nhạc vào thời điểm đó: khoảng 2 đô-la cho mỗi album bán ra. Ông cũng thu về lợi nhuận kỷ lục từ doanh số đĩa nhạc. Cuốn video phim tài liệu The Making of Michael Jackson's Thriller bán hơn 350.000 bản chỉ trong vài tháng và giành giải Grammy cho \"Video âm nhạc dài xuất sắc nhất\". Nhiều sản phẩm nhượng quyền khác như búp bê hình Michael Jackson, xuất hiện trên cửa hiệu vào tháng 5 năm 1984. Nhà tiểu sử J. Randy Taraborrelli viết rằng \"Thriller không còn được bán như một món hàng giải trí—một quyển tạp chí, con búp bê, vé xem phim—mà giống như một vật dụng chủ yếu trong gia đình hơn.\" Tạp chí Time mô tả ảnh hưởng của Jackson vào thời điểm trên như một \"ngôi sao của những đĩa hát, sóng truyền thanh và những video nhạc rock; người cứu sống ngành thương mại âm nhạc, một nhạc sĩ đã khởi động nhịp đập cho thập kỷ, một vũ công trên phố xá với vũ điệu lạ mắt nhất của đôi chân, một ca sĩ đã phá bỏ mọi rào cản về thị hiếu, phong cách và cả màu da.\" The New York Times viết rằng \"Trong làng nhạc Pop thế giới, có Michael Jackson và những người khác\".", "question": "Luật sư của Michael Jackson nhận thấy ông sở hữu mức thuế suất bao nhiêu trong ngành công nghiệp âm nhạc vào thời điểm đó?", "answer": "2 đô-la"} {"content": "Luật sư của Jackson, John Branca nhận thấy ông đang sở hữu mức thuế suất trong ngành công nghiệp âm nhạc vào thời điểm đó: khoảng 2 đô-la cho mỗi album bán ra. Ông cũng thu về lợi nhuận kỷ lục từ doanh số đĩa nhạc. Cuốn video phim tài liệu The Making of Michael Jackson's Thriller bán hơn 350.000 bản chỉ trong vài tháng và giành giải Grammy cho \"Video âm nhạc dài xuất sắc nhất\". Nhiều sản phẩm nhượng quyền khác như búp bê hình Michael Jackson, xuất hiện trên cửa hiệu vào tháng 5 năm 1984. Nhà tiểu sử J. Randy Taraborrelli viết rằng \"Thriller không còn được bán như một món hàng giải trí—một quyển tạp chí, con búp bê, vé xem phim—mà giống như một vật dụng chủ yếu trong gia đình hơn.\" Tạp chí Time mô tả ảnh hưởng của Jackson vào thời điểm trên như một \"ngôi sao của những đĩa hát, sóng truyền thanh và những video nhạc rock; người cứu sống ngành thương mại âm nhạc, một nhạc sĩ đã khởi động nhịp đập cho thập kỷ, một vũ công trên phố xá với vũ điệu lạ mắt nhất của đôi chân, một ca sĩ đã phá bỏ mọi rào cản về thị hiếu, phong cách và cả màu da.\" The New York Times viết rằng \"Trong làng nhạc Pop thế giới, có Michael Jackson và những người khác\".", "question": "Video \"The Making of Michael Jackson's Thriller\" đã giành được giải thưởng nào?", "answer": "\"Video âm nhạc dài xuất sắc nhất\""} {"content": "Luật sư của Jackson, John Branca nhận thấy ông đang sở hữu mức thuế suất trong ngành công nghiệp âm nhạc vào thời điểm đó: khoảng 2 đô-la cho mỗi album bán ra. Ông cũng thu về lợi nhuận kỷ lục từ doanh số đĩa nhạc. Cuốn video phim tài liệu The Making of Michael Jackson's Thriller bán hơn 350.000 bản chỉ trong vài tháng và giành giải Grammy cho \"Video âm nhạc dài xuất sắc nhất\". Nhiều sản phẩm nhượng quyền khác như búp bê hình Michael Jackson, xuất hiện trên cửa hiệu vào tháng 5 năm 1984. Nhà tiểu sử J. Randy Taraborrelli viết rằng \"Thriller không còn được bán như một món hàng giải trí—một quyển tạp chí, con búp bê, vé xem phim—mà giống như một vật dụng chủ yếu trong gia đình hơn.\" Tạp chí Time mô tả ảnh hưởng của Jackson vào thời điểm trên như một \"ngôi sao của những đĩa hát, sóng truyền thanh và những video nhạc rock; người cứu sống ngành thương mại âm nhạc, một nhạc sĩ đã khởi động nhịp đập cho thập kỷ, một vũ công trên phố xá với vũ điệu lạ mắt nhất của đôi chân, một ca sĩ đã phá bỏ mọi rào cản về thị hiếu, phong cách và cả màu da.\" The New York Times viết rằng \"Trong làng nhạc Pop thế giới, có Michael Jackson và những người khác\".", "question": "The Making of Michael Jackson's Thriller đã giành giải Grammy nào?", "answer": "Video âm nhạc dài xuất sắc nhất"} {"content": "Vào ngày 25 tháng 3 năm 1983, Jackson đoàn tụ với anh em của mình trong chương trình kỷ niệm 25 năm của Motown mang tên Motown 25: Yesterday, Today, Forever. Được ghi hình tại Pasadena Civic Auditorium, chương trình phát sóng ngày 16 tháng 5 năm 1983 trên đài NBC, thu hút khoảng 47 triệu người xem. Jackson ban đầu từ chối biểu diễn vì cho rằng lúc đó mình xuất hiện quá nhiều trên truyền hình; dù vậy, theo yêu cầu của Berry Gordy, Jackson nhượng bộ và đồng ý trình diễn đơn ca. Trong sự kiện, Jackson biểu diễn bài hát \"Billie Jean\" trong chiếc áo khoác sequin đen và chiếc găng tay đính đá, nơi ông lần đầu trình diễn điệu moonwalk nổi tiếng. Điệu nhảy do cựu vũ công Soul Train và thành viên nhóm Shalamar Jeffrey Daniel dạy cho ông 3 năm trước đó. Theo Mikal Gilmore từ Rolling Stone, \"Có những lúc bạn biết mình đang nghe hay thấy một điều gì đó diệu kỳ...điều phi thường ấy đã diễn ra vào đêm đó.\" Phần trình diễn của Jackson nhận nhiều so sánh với sự xuất hiện của Elvis Presley và the Beatles trên The Ed Sullivan Show. Chương trình thậm chí còn giúp Jackson giành được đề cử giải Emmy đầu tiên. Berry Gordy chia sẻ \"từ nhịp đầu tiên của Billie Jean, tôi đã bị mê hoặc và khi anh ấy trình diễn màn vũ đạo thương hiệu của mình, tôi đã bị sốc, đó là ma thuật, Michael Jackson đã đi vào quỹ đạo và không bao giờ sa sút.\"", "question": "Jackson trình diễn điệu moonwalk đầu tiên ở sự kiện nào?", "answer": "Motown 25"} {"content": "Vào tháng 11 năm 1983, Jackson cùng những người anh em của mình đã ký một hợp đồng quảng cáo với hãng PepsiCo với mức thù lao 5 triệu đô-la Mỹ, phá vỡ mọi kỷ lục trong ngành công nghiệp quảng cáo. Chiến dịch đầu tiên của Pepsi diễn ra tại Hoa Kỳ những năm 1983-1984, với khẩu hiệu \"Thế hệ mới\" (\"New Generation\"); bao gồm quảng cáo, tài trợ lưu diễn, các sự kiện quan hệ công chúng và trong cửa hàng trưng bày. Ngày 27 tháng 1 năm 1984, Michael và các thành viên khác của the Jacksons đang ghi hình cho một quảng cáo Pepsi Cola do Phil Dusenberry và Alan Pottasch giám sát. Trước nhiều người hâm mộ trong một đêm nhạc giả định, một tàn pháo hoa vô tình rơi trúng đầu Jackson, khiến da đầu ông bị bỏng 2 độ. Jackson phải trải qua điều trị để làm mờ vết sẹo trên da đầu và có cuộc sửa mũi thứ 3 sau đó không lâu. Pepsi giải quyết vấn đề ngoài vòng pháp luật và Jackson đã trao tặng số tiền đền bù 1.5 triệu đô-la Mỹ đến Trung tâm Y tế Brotman ở Culver City, California. Trung tâm trị bỏng Michael Jackson được đặt ra để vinh danh những đóng góp cao quý của ông. Jackson ký thêm một thỏa thuận với Pepsi vào cuối những năm 1980 với trị giá 10 triệu đô-la Mỹ. Chiến dịch này tiếp cận thị trường toàn cầu với hơn 20 quốc gia và quảng bá cho album Bad của ông cũng như chuyến lưu diễn thế giới cùng tên (1987-88). Mặc dù Jackson đã hợp tác quảng cáo với nhiều công ty khác, chẳng hạn như LA Gear, Suzuki và Sony, nhưng chưa có chiến dịch nào vượt mặt Pepsi, dẫn đến sự hợp tác với nhiều ngôi sao ca nhạc khác như Britney Spears và Beyoncé Knowles để quảng bá sản phẩm.", "question": "Chiến dịch quảng cáo Pepsi đầu tiên của Jackson diễn ra vào những năm nào?", "answer": "1983-1984"} {"content": "Vào tháng 11 năm 1983, Jackson cùng những người anh em của mình đã ký một hợp đồng quảng cáo với hãng PepsiCo với mức thù lao 5 triệu đô-la Mỹ, phá vỡ mọi kỷ lục trong ngành công nghiệp quảng cáo. Chiến dịch đầu tiên của Pepsi diễn ra tại Hoa Kỳ những năm 1983-1984, với khẩu hiệu \"Thế hệ mới\" (\"New Generation\"); bao gồm quảng cáo, tài trợ lưu diễn, các sự kiện quan hệ công chúng và trong cửa hàng trưng bày. Ngày 27 tháng 1 năm 1984, Michael và các thành viên khác của the Jacksons đang ghi hình cho một quảng cáo Pepsi Cola do Phil Dusenberry và Alan Pottasch giám sát. Trước nhiều người hâm mộ trong một đêm nhạc giả định, một tàn pháo hoa vô tình rơi trúng đầu Jackson, khiến da đầu ông bị bỏng 2 độ. Jackson phải trải qua điều trị để làm mờ vết sẹo trên da đầu và có cuộc sửa mũi thứ 3 sau đó không lâu. Pepsi giải quyết vấn đề ngoài vòng pháp luật và Jackson đã trao tặng số tiền đền bù 1.5 triệu đô-la Mỹ đến Trung tâm Y tế Brotman ở Culver City, California. Trung tâm trị bỏng Michael Jackson được đặt ra để vinh danh những đóng góp cao quý của ông. Jackson ký thêm một thỏa thuận với Pepsi vào cuối những năm 1980 với trị giá 10 triệu đô-la Mỹ. Chiến dịch này tiếp cận thị trường toàn cầu với hơn 20 quốc gia và quảng bá cho album Bad của ông cũng như chuyến lưu diễn thế giới cùng tên (1987-88). Mặc dù Jackson đã hợp tác quảng cáo với nhiều công ty khác, chẳng hạn như LA Gear, Suzuki và Sony, nhưng chưa có chiến dịch nào vượt mặt Pepsi, dẫn đến sự hợp tác với nhiều ngôi sao ca nhạc khác như Britney Spears và Beyoncé Knowles để quảng bá sản phẩm.", "question": "Michael Jackson bị bỏng da đầu do tai nạn nào?", "answer": "tàn pháo hoa"} {"content": "Vào tháng 11 năm 1983, Jackson cùng những người anh em của mình đã ký một hợp đồng quảng cáo với hãng PepsiCo với mức thù lao 5 triệu đô-la Mỹ, phá vỡ mọi kỷ lục trong ngành công nghiệp quảng cáo. Chiến dịch đầu tiên của Pepsi diễn ra tại Hoa Kỳ những năm 1983-1984, với khẩu hiệu \"Thế hệ mới\" (\"New Generation\"); bao gồm quảng cáo, tài trợ lưu diễn, các sự kiện quan hệ công chúng và trong cửa hàng trưng bày. Ngày 27 tháng 1 năm 1984, Michael và các thành viên khác của the Jacksons đang ghi hình cho một quảng cáo Pepsi Cola do Phil Dusenberry và Alan Pottasch giám sát. Trước nhiều người hâm mộ trong một đêm nhạc giả định, một tàn pháo hoa vô tình rơi trúng đầu Jackson, khiến da đầu ông bị bỏng 2 độ. Jackson phải trải qua điều trị để làm mờ vết sẹo trên da đầu và có cuộc sửa mũi thứ 3 sau đó không lâu. Pepsi giải quyết vấn đề ngoài vòng pháp luật và Jackson đã trao tặng số tiền đền bù 1.5 triệu đô-la Mỹ đến Trung tâm Y tế Brotman ở Culver City, California. Trung tâm trị bỏng Michael Jackson được đặt ra để vinh danh những đóng góp cao quý của ông. Jackson ký thêm một thỏa thuận với Pepsi vào cuối những năm 1980 với trị giá 10 triệu đô-la Mỹ. Chiến dịch này tiếp cận thị trường toàn cầu với hơn 20 quốc gia và quảng bá cho album Bad của ông cũng như chuyến lưu diễn thế giới cùng tên (1987-88). Mặc dù Jackson đã hợp tác quảng cáo với nhiều công ty khác, chẳng hạn như LA Gear, Suzuki và Sony, nhưng chưa có chiến dịch nào vượt mặt Pepsi, dẫn đến sự hợp tác với nhiều ngôi sao ca nhạc khác như Britney Spears và Beyoncé Knowles để quảng bá sản phẩm.", "question": "Jackson bị bỏng khi quay quảng cáo cho công ty nào?", "answer": "Pepsi"} {"content": "Vào tháng 11 năm 1983, Jackson cùng những người anh em của mình đã ký một hợp đồng quảng cáo với hãng PepsiCo với mức thù lao 5 triệu đô-la Mỹ, phá vỡ mọi kỷ lục trong ngành công nghiệp quảng cáo. Chiến dịch đầu tiên của Pepsi diễn ra tại Hoa Kỳ những năm 1983-1984, với khẩu hiệu \"Thế hệ mới\" (\"New Generation\"); bao gồm quảng cáo, tài trợ lưu diễn, các sự kiện quan hệ công chúng và trong cửa hàng trưng bày. Ngày 27 tháng 1 năm 1984, Michael và các thành viên khác của the Jacksons đang ghi hình cho một quảng cáo Pepsi Cola do Phil Dusenberry và Alan Pottasch giám sát. Trước nhiều người hâm mộ trong một đêm nhạc giả định, một tàn pháo hoa vô tình rơi trúng đầu Jackson, khiến da đầu ông bị bỏng 2 độ. Jackson phải trải qua điều trị để làm mờ vết sẹo trên da đầu và có cuộc sửa mũi thứ 3 sau đó không lâu. Pepsi giải quyết vấn đề ngoài vòng pháp luật và Jackson đã trao tặng số tiền đền bù 1.5 triệu đô-la Mỹ đến Trung tâm Y tế Brotman ở Culver City, California. Trung tâm trị bỏng Michael Jackson được đặt ra để vinh danh những đóng góp cao quý của ông. Jackson ký thêm một thỏa thuận với Pepsi vào cuối những năm 1980 với trị giá 10 triệu đô-la Mỹ. Chiến dịch này tiếp cận thị trường toàn cầu với hơn 20 quốc gia và quảng bá cho album Bad của ông cũng như chuyến lưu diễn thế giới cùng tên (1987-88). Mặc dù Jackson đã hợp tác quảng cáo với nhiều công ty khác, chẳng hạn như LA Gear, Suzuki và Sony, nhưng chưa có chiến dịch nào vượt mặt Pepsi, dẫn đến sự hợp tác với nhiều ngôi sao ca nhạc khác như Britney Spears và Beyoncé Knowles để quảng bá sản phẩm.", "question": "Mức lao nào mà Jackson và anh em của mình được trả cho hợp đồng quảng cáo với PepsiCo?", "answer": "5 triệu đô-la Mỹ"} {"content": "Jackson đồng sáng tác cùng Lionel Richie trong đĩa đơn từ thiện \"We Are the World\" (1985). Bài hát được thu âm vào ngày 28 tháng 1 năm 1985 và phát hành trên toàn cầu vào tháng 3 năm 1985 nhằm giúp đỡ người nghèo tại Hoa Kỳ và châu Phi. Bài hát thu về 63 triệu đô-la Mỹ để cứu trợ nạn đói và trở thành một trong những đĩa đơn bán chạy nhất thế giới, với 20 triệu bản tiêu thụ. \"We Are the World\" giành 4 giải Grammy vào năm 1985, bao gồm giải \"Bài hát của năm\". Dù đạo diễn giải thưởng Âm nhạc Mỹ gỡ bài hát khỏi lễ trao giải vì cảm thấy không phù hợp, chương trình diễn ra vào năm 1986 sử dụng bài hát này để tôn vinh trong dịp kỷ niệm 1 năm. Nhà sáng lập của dự án giành thêm 2 giải AMA: một cho sáng tạo nên bài hát và cho ý tưởng USA for Africa. Jackson, Quincy Jones và nhà quảng bá Ken Kragan nhận giải thưởng đặc biệt cho vai trò sáng tác nên bài hát.", "question": "Bài hát \"We Are the World\" được thu âm vào ngày nào?", "answer": "28 tháng 1 năm 1985"} {"content": "Jackson đồng sáng tác cùng Lionel Richie trong đĩa đơn từ thiện \"We Are the World\" (1985). Bài hát được thu âm vào ngày 28 tháng 1 năm 1985 và phát hành trên toàn cầu vào tháng 3 năm 1985 nhằm giúp đỡ người nghèo tại Hoa Kỳ và châu Phi. Bài hát thu về 63 triệu đô-la Mỹ để cứu trợ nạn đói và trở thành một trong những đĩa đơn bán chạy nhất thế giới, với 20 triệu bản tiêu thụ. \"We Are the World\" giành 4 giải Grammy vào năm 1985, bao gồm giải \"Bài hát của năm\". Dù đạo diễn giải thưởng Âm nhạc Mỹ gỡ bài hát khỏi lễ trao giải vì cảm thấy không phù hợp, chương trình diễn ra vào năm 1986 sử dụng bài hát này để tôn vinh trong dịp kỷ niệm 1 năm. Nhà sáng lập của dự án giành thêm 2 giải AMA: một cho sáng tạo nên bài hát và cho ý tưởng USA for Africa. Jackson, Quincy Jones và nhà quảng bá Ken Kragan nhận giải thưởng đặc biệt cho vai trò sáng tác nên bài hát.", "question": "Bài hát \"We Are the World\" được phát hành vào tháng nào và năm nào?", "answer": "tháng 3 năm 1985"} {"content": "Jackson bắt đầu quan tâm đến ngành sản xuất âm nhạc sau khi hợp tác với Paul McCartney vào đầu thập niên 1980. Ông biết được McCartney thu về xấp xỉ 40 triệu đô-la Mỹ mỗi năm từ ủy quyền bài hát của mình cho người khác. Đến năm 1983, Jackson đầu tư vào quyền xuất bản những bài hát của tác giả khác, nhưng chỉ nhận mua lại một ít trong số hàng chục lời mời. Các danh mục âm nhạc mà ông đảm nhận bao gồm Sly Stone với \"Everyday People\" (1968), Len Barry với \"1-2-3\" (1965) và Dion DiMucci cùng \"The Wanderer\" (1961) và \"Runaround Sue\" (1961); dù vậy, lần bỏ tiền đáng kể nhất của Jackson diễn ra vào năm 1985, khi ông mua lại cổ phần trong ATV Music Publishing sau nhiều tháng thương lượng. ATV sở hữu bản quyền phát hành gần 4000 bài hát, bao gồm phần lớn các bản thu âm của the Beatles do Lennon-McCartney sáng tác, thuộc danh mục của Northern Songs.", "question": "Jackson bỏ tiền mua cổ phần trong công ty âm nhạc nào vào năm 1985?", "answer": "ATV Music Publishing"} {"content": "Jackson bắt đầu quan tâm đến ngành sản xuất âm nhạc sau khi hợp tác với Paul McCartney vào đầu thập niên 1980. Ông biết được McCartney thu về xấp xỉ 40 triệu đô-la Mỹ mỗi năm từ ủy quyền bài hát của mình cho người khác. Đến năm 1983, Jackson đầu tư vào quyền xuất bản những bài hát của tác giả khác, nhưng chỉ nhận mua lại một ít trong số hàng chục lời mời. Các danh mục âm nhạc mà ông đảm nhận bao gồm Sly Stone với \"Everyday People\" (1968), Len Barry với \"1-2-3\" (1965) và Dion DiMucci cùng \"The Wanderer\" (1961) và \"Runaround Sue\" (1961); dù vậy, lần bỏ tiền đáng kể nhất của Jackson diễn ra vào năm 1985, khi ông mua lại cổ phần trong ATV Music Publishing sau nhiều tháng thương lượng. ATV sở hữu bản quyền phát hành gần 4000 bài hát, bao gồm phần lớn các bản thu âm của the Beatles do Lennon-McCartney sáng tác, thuộc danh mục của Northern Songs.", "question": "Năm nào Jackson mua lại cổ phần trong ATV Music Publishing?", "answer": "1985"} {"content": "Jackson bắt đầu quan tâm đến ngành sản xuất âm nhạc sau khi hợp tác với Paul McCartney vào đầu thập niên 1980. Ông biết được McCartney thu về xấp xỉ 40 triệu đô-la Mỹ mỗi năm từ ủy quyền bài hát của mình cho người khác. Đến năm 1983, Jackson đầu tư vào quyền xuất bản những bài hát của tác giả khác, nhưng chỉ nhận mua lại một ít trong số hàng chục lời mời. Các danh mục âm nhạc mà ông đảm nhận bao gồm Sly Stone với \"Everyday People\" (1968), Len Barry với \"1-2-3\" (1965) và Dion DiMucci cùng \"The Wanderer\" (1961) và \"Runaround Sue\" (1961); dù vậy, lần bỏ tiền đáng kể nhất của Jackson diễn ra vào năm 1985, khi ông mua lại cổ phần trong ATV Music Publishing sau nhiều tháng thương lượng. ATV sở hữu bản quyền phát hành gần 4000 bài hát, bao gồm phần lớn các bản thu âm của the Beatles do Lennon-McCartney sáng tác, thuộc danh mục của Northern Songs.", "question": "Jackson bắt đầu quan tâm đến ngành sản xuất âm nhạc khi hợp tác với ai?", "answer": "Paul McCartney"} {"content": "Vào năm 1984, nhà đầu tư người Úc Robert Holmes à Court, cũng là người sở hữu ATV Music Publishing, thông báo rao bán danh mục của hãng này. Vào năm 1981, McCartney lên tiếng chào mua với 20 triệu bảng Anh (40 triệu đô-la Mỹ). Theo McCartney, ông đã liên lạc với Yoko Ono để cùng mua lại, với mỗi người giá 10 triệu bảng Anh, nhưng cả hai không đạt đến ý kiến thống nhất. Vì không muốn là chủ sở hữu duy nhất những bài hát của the Beatles, McCartney đã từ bỏ ý định của mình. Jackson lần đầu thông báo về cuộc thương lượng này bởi luật sư của ông, John Branca vào tháng 9 năm 1984. Luật sư của McCartney còn đảm bảo với Branca rằng McCartney không có hứng thú trong chuyện đấu thầu. McCartney phát biểu rằng \"Vụ này quá đắt đỏ\" trong khi các công ty và nhà đầu tư khác lại rất muốn mua lại. Jackson đưa ra số tiền 46 triệu đô-la Mỹ vào ngày 20 tháng 12 năm 1984. Vào tháng 5 năm 1985, người của Jackson chấm dứt đàm phán sau khi phải chi trả hơn 1 triệu đô-la Mỹ trong suốt 4 tháng miệt mài thương lượng. Vào tháng 6 năm 1985, Jackson và Branca biết được Công ty Giải trí của Charles Koppelman và Marty Bandier đã có một thỏa thuận thăm dò cùng Holmes à Court để mua lại ATV Music với số tiền 50 triệu đô-la Mỹ; dù vậy, vào đầu tháng 8, người của Holmes à Court đã liên lạc với Jackson để bàn bạc lại. Vụ việc được thông qua vào ngày 10 tháng 8 năm 1985, khi Jackson nâng giá lên 47.5 triệu đô-la Mỹ.", "question": "Jackson nâng giá lên bao nhiêu đô la Mỹ vào ngày 10 tháng 8 năm 1985?", "answer": "47.5 triệu"} {"content": "Làn da của Jackson thuộc loại nâu trung bình trong suốt thời thơ ấu, nhưng bắt đầu đến giữa những năm 1980 thì da của ông càng trở nên sáng màu. Sự thay đổi này gây ra nhiều hoài nghi đối với công chúng, trong đó có tin đồn ông đang tẩy da. Theo tiểu sử của J. Randy Taraborrelli, vào năm 1984, Jackson được chẩn đoán mắc bệnh bạch biến và luput, khiến màu da ông trắng dần và trở nên nhạy cảm với ánh sáng Mặt trời. Quá trình điều trị càng làm da ông nhạt hơn và việc sử dụng phấn trang điểm để che đi những vùng da xấu trên mặt cũng làm Jackson trông rất trắng. Jackson khẳng định chỉ phẫu thuật nâng mũi 2 lần và không còn chỉnh sửa nào trên mặt mình. Ông giảm cân mạnh vào đầu thập niên 1980 do thay đổi chế độ ăn và mong muốn có \"thân hình của vũ công\". Nhiều nhân chứng nói rằng Jackson thường xuyên hoa mắt chóng mặt và biếng ăn. Giai đoạn giảm cân sau này trở thành một vấn đề diễn ra định kỳ trong cuộc đời ông.", "question": "Jackson được chẩn đoán mắc bệnh gì vào năm 1984?", "answer": "bạch biến và luput"} {"content": "Jackson trở thành đề tài cho nhiều báo cáo nhạy cảm trong thời gian này. Vào năm 1986, báo lá cải đưa tin Jackson ngủ trong những phòng bội áp khí ôxy để ngăn chặn quá trình lão hóa; với hình ảnh ông nằm trong chiếc hộp trong suốt. Dù không phải sự thật, thông tin này được giới truyền thông khai thác rộng rãi, khiến Jackson phải tự mình phủ nhận câu chuyện này. Sau khi Jackson nhận nuôi một con tinh tinh tên là Bubbles từ phòng thí nghiệm, nhiều báo cáo cho rằng ông càng ngày sống tách biệt với thực tại. Có thông tin viết rằng Jackson được mời mua lại xương cốt của Joseph Merrick (\"The Elephant Man\") và cho dù không đúng sự thật, Jackson cũng chưa từng phủ nhận câu chuyện này. Tuy ban đầu nhìn nhận những điều này là cơ hội để nổi tiếng, Jackson lại dừng đưa ra những cử chỉ mập mờ đến công chúng. Do vậy, giới truyền thông bắt đầu tự thêu dệt những câu chuyện cho riêng mình. Những thông tin này đánh vào tâm thức của công chúng, gây nên cảm hứng cho một biệt danh mà Jackson khinh rẻ, \"Wacko Jacko\".", "question": "Biệt danh mà Jackson khinh rẻ là gì?", "answer": "Wacko Jacko"} {"content": "Jackson trở thành đề tài cho nhiều báo cáo nhạy cảm trong thời gian này. Vào năm 1986, báo lá cải đưa tin Jackson ngủ trong những phòng bội áp khí ôxy để ngăn chặn quá trình lão hóa; với hình ảnh ông nằm trong chiếc hộp trong suốt. Dù không phải sự thật, thông tin này được giới truyền thông khai thác rộng rãi, khiến Jackson phải tự mình phủ nhận câu chuyện này. Sau khi Jackson nhận nuôi một con tinh tinh tên là Bubbles từ phòng thí nghiệm, nhiều báo cáo cho rằng ông càng ngày sống tách biệt với thực tại. Có thông tin viết rằng Jackson được mời mua lại xương cốt của Joseph Merrick (\"The Elephant Man\") và cho dù không đúng sự thật, Jackson cũng chưa từng phủ nhận câu chuyện này. Tuy ban đầu nhìn nhận những điều này là cơ hội để nổi tiếng, Jackson lại dừng đưa ra những cử chỉ mập mờ đến công chúng. Do vậy, giới truyền thông bắt đầu tự thêu dệt những câu chuyện cho riêng mình. Những thông tin này đánh vào tâm thức của công chúng, gây nên cảm hứng cho một biệt danh mà Jackson khinh rẻ, \"Wacko Jacko\".", "question": "Jackson được cho là đã mua lại xương cốt của ai?", "answer": "Joseph Merrick"} {"content": "Với sự chờ đợi lớn từ ngành công nghiệp, Jackson phát hành album đầu tiên sau 5 năm, Bad vào năm 1987. Album bán được hơn 30-45 triệu đĩa trên toàn thế giới; giành 2 giải Grammy, trong đó có giải \"Video dạng ngắn xuất sắc nhất\" cho \"Leave Me Alone\" vào năm 1989. Cùng năm đó, Jackson giành \"Giải thưởng thành tựu\" tại giải thưởng Âm nhạc Mỹ cho nhiều kỷ lục cùng Bad: là album đầu tiên có 5 ca khúc leo lên vị trí quán quân Hoa Kỳ là \"I Just Can't Stop Loving You\", \"Bad\", \"The Way You Make Me Feel\", \"Man in the Mirror\" và \"Dirty Diana\"; là album đầu tiên dẫn đầu tại 25 quốc gia và là album bán chạy nhất thế giới trong năm 1987-88. Jackson mở đầu chuyến lưu diễn đơn ca đầu tiên, Bad World Tour vào ngày 12 tháng 9 năm 1987 và kết thúc ngày 14 tháng 1 năm 1989. Chỉ riêng tại Nhật Bản, chương trình có 14 buổi diễn cháy vé và thu hút 570.000 khán giả, gấp gần 3 lần kỷ lục trước với 200.000 người trong một chuyến lưu diễn. Jackson phá vỡ kỷ lục Guinness khi có 504.000 người đến dự 7 đêm diễn cháy vé tại sân vận động Wembley. Chuyến lưu diễn kéo dài 16 tháng gồm 123 buổi công diễn, thu hút 4,4 triệu người hâm mộ.", "question": "Bad World Tour kéo dài bao lâu?", "answer": "16 tháng"} {"content": "Với sự chờ đợi lớn từ ngành công nghiệp, Jackson phát hành album đầu tiên sau 5 năm, Bad vào năm 1987. Album bán được hơn 30-45 triệu đĩa trên toàn thế giới; giành 2 giải Grammy, trong đó có giải \"Video dạng ngắn xuất sắc nhất\" cho \"Leave Me Alone\" vào năm 1989. Cùng năm đó, Jackson giành \"Giải thưởng thành tựu\" tại giải thưởng Âm nhạc Mỹ cho nhiều kỷ lục cùng Bad: là album đầu tiên có 5 ca khúc leo lên vị trí quán quân Hoa Kỳ là \"I Just Can't Stop Loving You\", \"Bad\", \"The Way You Make Me Feel\", \"Man in the Mirror\" và \"Dirty Diana\"; là album đầu tiên dẫn đầu tại 25 quốc gia và là album bán chạy nhất thế giới trong năm 1987-88. Jackson mở đầu chuyến lưu diễn đơn ca đầu tiên, Bad World Tour vào ngày 12 tháng 9 năm 1987 và kết thúc ngày 14 tháng 1 năm 1989. Chỉ riêng tại Nhật Bản, chương trình có 14 buổi diễn cháy vé và thu hút 570.000 khán giả, gấp gần 3 lần kỷ lục trước với 200.000 người trong một chuyến lưu diễn. Jackson phá vỡ kỷ lục Guinness khi có 504.000 người đến dự 7 đêm diễn cháy vé tại sân vận động Wembley. Chuyến lưu diễn kéo dài 16 tháng gồm 123 buổi công diễn, thu hút 4,4 triệu người hâm mộ.", "question": "Album \"Bad\" bán được bao nhiêu đĩa trên toàn thế giới?", "answer": "hơn 30-45 triệu đĩa"} {"content": "Với sự chờ đợi lớn từ ngành công nghiệp, Jackson phát hành album đầu tiên sau 5 năm, Bad vào năm 1987. Album bán được hơn 30-45 triệu đĩa trên toàn thế giới; giành 2 giải Grammy, trong đó có giải \"Video dạng ngắn xuất sắc nhất\" cho \"Leave Me Alone\" vào năm 1989. Cùng năm đó, Jackson giành \"Giải thưởng thành tựu\" tại giải thưởng Âm nhạc Mỹ cho nhiều kỷ lục cùng Bad: là album đầu tiên có 5 ca khúc leo lên vị trí quán quân Hoa Kỳ là \"I Just Can't Stop Loving You\", \"Bad\", \"The Way You Make Me Feel\", \"Man in the Mirror\" và \"Dirty Diana\"; là album đầu tiên dẫn đầu tại 25 quốc gia và là album bán chạy nhất thế giới trong năm 1987-88. Jackson mở đầu chuyến lưu diễn đơn ca đầu tiên, Bad World Tour vào ngày 12 tháng 9 năm 1987 và kết thúc ngày 14 tháng 1 năm 1989. Chỉ riêng tại Nhật Bản, chương trình có 14 buổi diễn cháy vé và thu hút 570.000 khán giả, gấp gần 3 lần kỷ lục trước với 200.000 người trong một chuyến lưu diễn. Jackson phá vỡ kỷ lục Guinness khi có 504.000 người đến dự 7 đêm diễn cháy vé tại sân vận động Wembley. Chuyến lưu diễn kéo dài 16 tháng gồm 123 buổi công diễn, thu hút 4,4 triệu người hâm mộ.", "question": "Album \"Bad\" của Jackson phát hành vào năm nào?", "answer": "1987"} {"content": "Với sự chờ đợi lớn từ ngành công nghiệp, Jackson phát hành album đầu tiên sau 5 năm, Bad vào năm 1987. Album bán được hơn 30-45 triệu đĩa trên toàn thế giới; giành 2 giải Grammy, trong đó có giải \"Video dạng ngắn xuất sắc nhất\" cho \"Leave Me Alone\" vào năm 1989. Cùng năm đó, Jackson giành \"Giải thưởng thành tựu\" tại giải thưởng Âm nhạc Mỹ cho nhiều kỷ lục cùng Bad: là album đầu tiên có 5 ca khúc leo lên vị trí quán quân Hoa Kỳ là \"I Just Can't Stop Loving You\", \"Bad\", \"The Way You Make Me Feel\", \"Man in the Mirror\" và \"Dirty Diana\"; là album đầu tiên dẫn đầu tại 25 quốc gia và là album bán chạy nhất thế giới trong năm 1987-88. Jackson mở đầu chuyến lưu diễn đơn ca đầu tiên, Bad World Tour vào ngày 12 tháng 9 năm 1987 và kết thúc ngày 14 tháng 1 năm 1989. Chỉ riêng tại Nhật Bản, chương trình có 14 buổi diễn cháy vé và thu hút 570.000 khán giả, gấp gần 3 lần kỷ lục trước với 200.000 người trong một chuyến lưu diễn. Jackson phá vỡ kỷ lục Guinness khi có 504.000 người đến dự 7 đêm diễn cháy vé tại sân vận động Wembley. Chuyến lưu diễn kéo dài 16 tháng gồm 123 buổi công diễn, thu hút 4,4 triệu người hâm mộ.", "question": "Jackson mở đầu chuyến lưu diễn đơn ca đầu tiên vào ngày nào?", "answer": "12 tháng 9 năm 1987"} {"content": "Năm 1988, Jackson hoàn thành và phát hành cuốn tự truyện đầu tiên của ông, Moonwalk sau 4 năm và bán được hơn 200.000 bản. Trong cuốn sách, ông viết về thời thơ ấu của mình, ban nhạc The Jackson 5 cũng như những vấn đề liên quan đến diện mạo của bản thân. Moonwalk dẫn đầu danh sách bán chạy nhất của The New York Times. Ông sau đó cho ra mắt một bộ phim mang tên Moonwalker, bao gồm những màn trình diễn trực tiếp và thước phim ngắn, có sự xuất hiện của Jackson và Joe Pesci. Bộ phim ban đầu được dự định chiếu rạp, nhưng do các vấn đề tài chính, bộ phim phát hành dưới dạng video tại nhà. Phim dẫn đầu bảng xếp hạng Billboard Top Music Video Cassette trong 22 tuần lễ, trước khi bị hạ bệ bởi Michael Jackson: The Legend Continues. Tháng 3 năm 1988, Jackson mua một khu đất gần Santa Ynez, California để xây dựng khu điền trang Neverland với giá 17 triệu đô. Ông cho xây dựng khu vui chơi trong khu vực rộng 2.700 mẫu Anh (11 km2), bao gồm bánh xe đu quay, đu ngựa gỗ, rạp chiếu phim và sở thú; với đội ngũ 40 bảo vệ trên mặt đất. Vào năm 2003, nơi này trị giá xấp xỉ 100 triệu đô-la Mỹ.", "question": "Tự truyện đầu tiên của Michael Jackson có tên là gì?", "answer": "Moonwalk"} {"content": "Vào năm 1989, thu nhập hàng năm của Jackson từ doanh số album, sản phẩm nhượng quyền và các đêm diễn ước tính đạt 125 triệu đô-la Mỹ. Không lâu sau, ông trở thành người miền Đông đầu tiên xuất hiện trong một quảng cáo truyền hình tại Liên Xô. Với những thành công nối tiếp, Jackson được gọi ví von là \"Vua nhạc pop\". Cái tên này do Elizabeth Taylor đặt ra khi bà giới thiệu ông giải \"Soul Train Heritage Award\" vào năm 1989, công bố rằng: \"Anh ấy là một ông vua thực sự của nhạc pop, rock và soul.\" Vào năm 1990, tổng thống George H. W. Bush trực tiếp trao giải \"Nghệ sĩ của thập niên\" cho Jackson. Kể từ năm 1985 đến 1990, ông đã quyên góp 455.000 đô-la Mỹ đến United Negro College Fund và lợi nhuận từ đĩa đơn \"Man in the Mirror\" cho từ thiện, Màn trình bày trực tiếp \"You Were There\" của Jackson tại sinh nhật lần thứ 60 của Sammy Davis Jr. đã giúp ông giành đề cử giải Emmy lần thứ 2.", "question": "Ai đã trực tiếp trao giải \"Nghệ sĩ của thập niên\" cho Jackson vào năm 1990?", "answer": "George H. W. Bush"} {"content": "Tháng 3 năm 1991, Jackson gia hạn hợp đồng cùng hãng Sony với số tiền kỷ lục 65 triệu đô-la Mỹ, vượt qua hợp đồng của Neil Diamond với Columbia Records. Vào năm 1991, Jackson phát hành album thứ 8, Dangerous mà ông đồng sản xuất cùng Teddy Riley. Dangerous đạt 7 lần chứng nhận đĩa Bạch kim tại Hoa Kỳ và chạm mốc 30 triệu bản trên toàn cầu vào năm 2008. Đĩa đơn đầu tiên, \"Black or White\" đoạt ngôi quán quân Billboard Hot 100 trong 7 tuần và dẫn đầu nhiều bảng xếp hạng quốc gia khác. Đĩa đơn thứ hai, \"Remember the Time\" có 8 tuần lọt vào top 5 và vươn đến vị trí thứ 3 tại Mỹ. Dangerous là album bán chạy nhất năm 1992 trên toàn cầu và \"Black or White\" giành giải \"Đĩa đơn bán chạy nhất của năm\" tại Giải thưởng Âm nhạc Billboard. Tại đây, ông cũng thắng giải \"Nghệ sĩ bán chạy nhất thập niên 1980.\". Vào năm 1993, Jackson trình bày bài hát tại Soul Train Music Awards trên một chiếc ghế, khi ông gặp chấn thương lúc tập dượt. Tại châu Âu và Anh Quốc, \"Heal the World\" là đĩa đơn thành công nhất, với 450.000 bản tiêu thụ và giữ nguyên vị trí Á quân tại Vương quốc Liên hiệp Anh trong 5 tuần vào năm 1992.", "question": "Album thứ 8 của Jackson được phát hành vào năm nào?", "answer": "1991"} {"content": "Tháng 3 năm 1991, Jackson gia hạn hợp đồng cùng hãng Sony với số tiền kỷ lục 65 triệu đô-la Mỹ, vượt qua hợp đồng của Neil Diamond với Columbia Records. Vào năm 1991, Jackson phát hành album thứ 8, Dangerous mà ông đồng sản xuất cùng Teddy Riley. Dangerous đạt 7 lần chứng nhận đĩa Bạch kim tại Hoa Kỳ và chạm mốc 30 triệu bản trên toàn cầu vào năm 2008. Đĩa đơn đầu tiên, \"Black or White\" đoạt ngôi quán quân Billboard Hot 100 trong 7 tuần và dẫn đầu nhiều bảng xếp hạng quốc gia khác. Đĩa đơn thứ hai, \"Remember the Time\" có 8 tuần lọt vào top 5 và vươn đến vị trí thứ 3 tại Mỹ. Dangerous là album bán chạy nhất năm 1992 trên toàn cầu và \"Black or White\" giành giải \"Đĩa đơn bán chạy nhất của năm\" tại Giải thưởng Âm nhạc Billboard. Tại đây, ông cũng thắng giải \"Nghệ sĩ bán chạy nhất thập niên 1980.\". Vào năm 1993, Jackson trình bày bài hát tại Soul Train Music Awards trên một chiếc ghế, khi ông gặp chấn thương lúc tập dượt. Tại châu Âu và Anh Quốc, \"Heal the World\" là đĩa đơn thành công nhất, với 450.000 bản tiêu thụ và giữ nguyên vị trí Á quân tại Vương quốc Liên hiệp Anh trong 5 tuần vào năm 1992.", "question": "Jackson ký hợp đồng kỷ lục với hãng nào vào năm 1991?", "answer": "Sony"} {"content": "Tháng 3 năm 1991, Jackson gia hạn hợp đồng cùng hãng Sony với số tiền kỷ lục 65 triệu đô-la Mỹ, vượt qua hợp đồng của Neil Diamond với Columbia Records. Vào năm 1991, Jackson phát hành album thứ 8, Dangerous mà ông đồng sản xuất cùng Teddy Riley. Dangerous đạt 7 lần chứng nhận đĩa Bạch kim tại Hoa Kỳ và chạm mốc 30 triệu bản trên toàn cầu vào năm 2008. Đĩa đơn đầu tiên, \"Black or White\" đoạt ngôi quán quân Billboard Hot 100 trong 7 tuần và dẫn đầu nhiều bảng xếp hạng quốc gia khác. Đĩa đơn thứ hai, \"Remember the Time\" có 8 tuần lọt vào top 5 và vươn đến vị trí thứ 3 tại Mỹ. Dangerous là album bán chạy nhất năm 1992 trên toàn cầu và \"Black or White\" giành giải \"Đĩa đơn bán chạy nhất của năm\" tại Giải thưởng Âm nhạc Billboard. Tại đây, ông cũng thắng giải \"Nghệ sĩ bán chạy nhất thập niên 1980.\". Vào năm 1993, Jackson trình bày bài hát tại Soul Train Music Awards trên một chiếc ghế, khi ông gặp chấn thương lúc tập dượt. Tại châu Âu và Anh Quốc, \"Heal the World\" là đĩa đơn thành công nhất, với 450.000 bản tiêu thụ và giữ nguyên vị trí Á quân tại Vương quốc Liên hiệp Anh trong 5 tuần vào năm 1992.", "question": "Album thứ 8 của Jackson có tên là gì?", "answer": "Dangerous"} {"content": "Sau cái chết của Ryan White, Jackson giúp công chúng nâng cao tầm nhận thức đến căn bệnh HIV/AIDS; ông công khai yêu cầu chính quyền Clinton tại Gala nhậm chức của Bill Clinton chu cấp thêm tiền cho những tổ chức từ thiện và nghiên cứu HIV/AIDS. Trong chuyến đi đến châu Phi, Jackson tới thăm nhiều quốc gia như Gabon và Ai Cập. Điểm dừng chân đầu tiên của ông là tại Gabon, nơi có sự đón tiếp của hơn 100.000 người, với biểu ngữ: \"Chào mừng anh đã về nhà, Michael.\" Tại Bờ Biển Ngà, Jackson được một tộc trưởng gọi là \"Vua Sani\". Sau đó, ông cảm ơn những người đứng đầu bộ lạc bằng cả tiếng Anh lẫn tiếng Pháp.", "question": "Jackson được gọi là gì tại Bờ Biển Ngà?", "answer": "Vua Sani"} {"content": "Sau cái chết của Ryan White, Jackson giúp công chúng nâng cao tầm nhận thức đến căn bệnh HIV/AIDS; ông công khai yêu cầu chính quyền Clinton tại Gala nhậm chức của Bill Clinton chu cấp thêm tiền cho những tổ chức từ thiện và nghiên cứu HIV/AIDS. Trong chuyến đi đến châu Phi, Jackson tới thăm nhiều quốc gia như Gabon và Ai Cập. Điểm dừng chân đầu tiên của ông là tại Gabon, nơi có sự đón tiếp của hơn 100.000 người, với biểu ngữ: \"Chào mừng anh đã về nhà, Michael.\" Tại Bờ Biển Ngà, Jackson được một tộc trưởng gọi là \"Vua Sani\". Sau đó, ông cảm ơn những người đứng đầu bộ lạc bằng cả tiếng Anh lẫn tiếng Pháp.", "question": "Jackson đến thăm đất nước nào đầu tiên trong chuyến đi đến châu Phi?", "answer": "Gabon"} {"content": "Vào tháng 8 năm 1993, cảnh sát lục soát tư gia của Jackson và, theo ghi nhận của tư liệu tòa án, tìm thấy sách và ảnh những bé trai trong tình trạng không mặc quần áo ở phòng ngủ của ông. Vì những quyển sách này được sở hữu một cách hợp pháp, bồi thẩm đoàn quyết định không truy tố Jackson. Vào tháng 12 năm 1993, cảnh sát khám nghiệm cơ thể Jackson dựa theo những đặc điểm mô tả của Jordan Chandler. Dù có nhiều khác biệt giữa báo cáo nội bộ ban đầu của công tố viên và các nhà điều tra, luật sư Quận vẫn tin rằng bản khai tuyên thệ sẽ cho kết quả mô tả chính xác. Một cuộc vận động bào chữa cho Jackson diễn ra vào năm 2004, khẳng định rằng ông chưa từng bị bồi thẩm đoàn truy tố hình sự và không có hành vi sai trái.", "question": "Vào tháng nào năm 1993, cảnh sát khám nghiệm cơ thể Jackson?", "answer": "tháng 12"} {"content": "Vào tháng 8 năm 1993, cảnh sát lục soát tư gia của Jackson và, theo ghi nhận của tư liệu tòa án, tìm thấy sách và ảnh những bé trai trong tình trạng không mặc quần áo ở phòng ngủ của ông. Vì những quyển sách này được sở hữu một cách hợp pháp, bồi thẩm đoàn quyết định không truy tố Jackson. Vào tháng 12 năm 1993, cảnh sát khám nghiệm cơ thể Jackson dựa theo những đặc điểm mô tả của Jordan Chandler. Dù có nhiều khác biệt giữa báo cáo nội bộ ban đầu của công tố viên và các nhà điều tra, luật sư Quận vẫn tin rằng bản khai tuyên thệ sẽ cho kết quả mô tả chính xác. Một cuộc vận động bào chữa cho Jackson diễn ra vào năm 2004, khẳng định rằng ông chưa từng bị bồi thẩm đoàn truy tố hình sự và không có hành vi sai trái.", "question": "Năm nào cảnh sát khám nghiệm cơ thể Jackson?", "answer": "1993"} {"content": "Cuộc điều tra không đi đến kết quả và không có lời buộc tội nào. Jackson mô tả vụ việc thông qua một buổi tuyên bố đầy xúc động, khẳng định mình hoàn toàn vô tội. Vào tháng 1 năm 1994, Jackson dàn xếp với gia đình nhà Chandler bên ngoài phiên tòa với số tiền 22 triệu đô-la Mỹ. Bồi thẩm đoàn Quận Santa Barbara và bồi thẩm đoàn Quận Los Angeles giải thể ngày 2 tháng 5 năm 1994, mà không khởi tố Jackson; nhà Chandler ngừng hợp tác điều tra vào ngày 6 tháng 7 năm 1994. Tài liệu về cuộc dàn xếp ngoài tòa thừa nhận Jackson không có hành vi sai trái và không có trách nhiệm pháp lý; gia đình Chandler và luật sư Larry Feldman ký kết mà không có tranh luận nào. Theo một cuộc điều tra của FBI về tài liệu thu thập trong gần 20 năm, không có một bằng chứng nào ghi nhận Jackson xâm hại tình dục hay cử chỉ khiếm nhã đến trẻ dưới vị thành niên. Theo các báo cáo của DCFS, họ không tìm thấy chứng cớ đáng tin cậy về lạm dụng tình dục hoặc hành vi sai trái ở Jackson.", "question": "Cuộc điều tra về Michael Jackson có kết quả như thế nào?", "answer": "không đi đến kết quả"} {"content": "Vào tháng 5 năm 1994, Jackson kết hôn với Lisa Marie Presley, con gái của Elvis và Priscilla Presley. Hai người gặp nhau lần đầu năm 1975, khi Lisa mới 7 tuổi, trong lễ đính hôn của một thành viên gia đình Jackson tại MGM Grand và sau này đoàn tụ qua một người bạn. Theo một người bạn của Presley, \"tình bạn của cả hai bắt đầu vào tháng 11 năm 1992 tại L.A.\" Họ liên lạc với nhau hằng ngày bằng điện thoại. Khi những lời cáo buộc xâm hại tình dục trẻ em trở nên công khai, Jackson nhận được nhiều lời động viên tinh thần từ Lisa; cô quan tâm đến tình hình sức khỏe sút kém và nghiện thuốc phiện của Jackson. Presley giải thích \"Tôi tin rằng anh ấy không làm gì sai và bị vu cáo. Và tôi bắt đầu yêu anh ấy. Tôi muốn giúp đỡ anh. Tôi cảm thấy mình có thể làm được việc đó.\" Sau đó, cô thuyết phục Jackson giải quyết vụ bê bối xâm hại tình dục trẻ em ngoài tòa án và đi cai nghiện.", "question": "Theo một người bạn của Presley, \"tình bạn của cả hai bắt đầu vào tháng nào năm nào\"?", "answer": "tháng 11 năm 1992"} {"content": "Vào tháng 5 năm 1994, Jackson kết hôn với Lisa Marie Presley, con gái của Elvis và Priscilla Presley. Hai người gặp nhau lần đầu năm 1975, khi Lisa mới 7 tuổi, trong lễ đính hôn của một thành viên gia đình Jackson tại MGM Grand và sau này đoàn tụ qua một người bạn. Theo một người bạn của Presley, \"tình bạn của cả hai bắt đầu vào tháng 11 năm 1992 tại L.A.\" Họ liên lạc với nhau hằng ngày bằng điện thoại. Khi những lời cáo buộc xâm hại tình dục trẻ em trở nên công khai, Jackson nhận được nhiều lời động viên tinh thần từ Lisa; cô quan tâm đến tình hình sức khỏe sút kém và nghiện thuốc phiện của Jackson. Presley giải thích \"Tôi tin rằng anh ấy không làm gì sai và bị vu cáo. Và tôi bắt đầu yêu anh ấy. Tôi muốn giúp đỡ anh. Tôi cảm thấy mình có thể làm được việc đó.\" Sau đó, cô thuyết phục Jackson giải quyết vụ bê bối xâm hại tình dục trẻ em ngoài tòa án và đi cai nghiện.", "question": "Jackson kết hôn với con gái của ai vào tháng 5 năm 1994?", "answer": "Lisa Marie Presley"} {"content": "Jackson cầu hôn với Presley qua điện thoại vào mùa thu năm 1993, nói rằng \"Nếu anh muốn cưới em, em sẽ đồng ý chứ?\" Hai người kết hôn tại Cộng hòa Dominica trong vòng bí mật và liên tiếp phủ nhận đã cưới nhau trong gần hai tháng sau đó. Vào thời điểm đó, báo lá cải cho rằng đám cưới là một mánh khóe chống đỡ cho hình ảnh công chúng của Jackson. Cuộc hôn nhân kéo dài chưa đầy hai năm và kết thúc trong thân tình. Vào năm 2010, khi phỏng vấn cùng Oprah, Presley thừa nhận họ quay lại cùng nhau thêm 4 năm sau cuộc ly hôn, cho đến khi cô quyết định dừng lại.", "question": "Vào thời điểm nào Jackson cầu hôn với Presley?", "answer": "mùa thu năm 1993"} {"content": "Jackson cầu hôn với Presley qua điện thoại vào mùa thu năm 1993, nói rằng \"Nếu anh muốn cưới em, em sẽ đồng ý chứ?\" Hai người kết hôn tại Cộng hòa Dominica trong vòng bí mật và liên tiếp phủ nhận đã cưới nhau trong gần hai tháng sau đó. Vào thời điểm đó, báo lá cải cho rằng đám cưới là một mánh khóe chống đỡ cho hình ảnh công chúng của Jackson. Cuộc hôn nhân kéo dài chưa đầy hai năm và kết thúc trong thân tình. Vào năm 2010, khi phỏng vấn cùng Oprah, Presley thừa nhận họ quay lại cùng nhau thêm 4 năm sau cuộc ly hôn, cho đến khi cô quyết định dừng lại.", "question": "Jackson đã cầu hôn Presley theo cách nào?", "answer": "qua điện thoại"} {"content": "Năm 1995, Jackson sáp nhập cổ phần của mình trong ATV Music với bộ phận xuất bản âm nhạc của Sony để tạo nên Sony/ATV Music Publishing. Jackson giữ được nửa quyền sở hữu của công ty, nhận trước 95 triệu đô-la Mỹ cũng như sở hữu tác quyền nhiều bài hát hơn. Sau đó, ông phát hành album-kép HIStory: Past, Present and Future, Book I. Đĩa đầu tiên, HIStory Begins là một album tuyển tập gồm 15 bài hát và sau đó được tái phát hành dưới tựa đề Greatest Hits: HIStory, Volume I vào năm 2001. Đĩa thứ hai, HIStory Continues chứa 13 bài hát mới và 2 phiên bản trình bày lại. Album đạt vị trí số một trên các bảng xếp hạng và được chứng nhận 7 đĩa Bạch kim ở Mỹ. Đây là album đa đĩa bán chạy nhất mọi thời đại, với hơn 20 triệu bản (tổng cộng là 40 triệu đĩa) được bán ra trên toàn thế giới. HIStory cũng giành thêm một đề cử giải Grammy cho \"Album của năm\".", "question": "Album của Jackson nào đạt vị trí số một trên các bảng xếp hạng?", "answer": "HIStory"} {"content": "\"Scream/Childhood\" là đĩa đơn đầu tiên được phát hành trong album; đây là một bản song ca với em gái Janet Jackson, mang nội dung phản biện lại những cáo buộc mà các phương tiện truyền thông tạo ra xung quanh vụ kiện lạm dụng trẻ em của ông năm 1993. Video âm nhạc của bài hát này vẫn đang giữ kỷ lục về chi phí đầu tư, với hơn 7 triệu đô-la Mỹ; trong khi bài hát mở màn ở vị trí thứ 5 tại Hoa Kỳ và nhận được một đề cử giải Grammy ở hạng mục \"Hợp tác giọng pop xuất sắc nhất\". Đĩa đơn tiếp theo, \"You Are Not Alone\" nắm giữ Kỷ lục Guinness Thế giới khi là bài hát đầu tiên trong lịch sử âm nhạc đứng hạng nhất ngay trong tuần đầu tiên trên bảng xếp hạng Billboard Hot 100. Bài hát cũng mang về một đề cử giải Grammy khác cho \"Trình diễn giọng pop xuất sắc nhất\".", "question": "Đĩa đơn đầu tiên trong album \"Scream/Childhood\" là song ca với ai?", "answer": "Janet Jackson"} {"content": "\"Scream/Childhood\" là đĩa đơn đầu tiên được phát hành trong album; đây là một bản song ca với em gái Janet Jackson, mang nội dung phản biện lại những cáo buộc mà các phương tiện truyền thông tạo ra xung quanh vụ kiện lạm dụng trẻ em của ông năm 1993. Video âm nhạc của bài hát này vẫn đang giữ kỷ lục về chi phí đầu tư, với hơn 7 triệu đô-la Mỹ; trong khi bài hát mở màn ở vị trí thứ 5 tại Hoa Kỳ và nhận được một đề cử giải Grammy ở hạng mục \"Hợp tác giọng pop xuất sắc nhất\". Đĩa đơn tiếp theo, \"You Are Not Alone\" nắm giữ Kỷ lục Guinness Thế giới khi là bài hát đầu tiên trong lịch sử âm nhạc đứng hạng nhất ngay trong tuần đầu tiên trên bảng xếp hạng Billboard Hot 100. Bài hát cũng mang về một đề cử giải Grammy khác cho \"Trình diễn giọng pop xuất sắc nhất\".", "question": "Bài hát đầu tiên trong album là gì?", "answer": "Scream/Childhood"} {"content": "Vào cuối năm 1995, Jackson được đưa tới bệnh viện sau khi đột ngột ngất xỉu trong một buổi diễn tập cho buổi biểu diễn trên truyền hình; nguyên nhân do hoảng hốt và căng thẳng. Đĩa đơn thứ 3, \"Earth Song\" đạt vị trí quán quân tại UK Singles Chart trong 6 tuần vào mùa Giáng sinh năm 1995; đây là đĩa đơn thành công nhất của Jackson tại đảo quốc sương mù, với hơn 1 triệu bản tiêu thụ. Đĩa đơn \"They Don't Care About Us\" sau khi phát hành gây nhiều tranh cãi về phần lời ca khúc có tính chất bài Do Thái. Jackson sau đó chỉnh sửa lời ca và phát hành làm một phiên bản khác. Năm 1996, Jackson giành giải Grammy \"Video dạng ngắn xuất sắc nhất\" cho \"Scream\" và một giải thưởng Âm nhạc Mỹ cho \"Nam nghệ sĩ Pop/Rock xuất sắc nhất\".", "question": "Đĩa đơn thứ 3 của Jackson đạt vị trí số 1 tại UK Singles Chart trong bao lâu?", "answer": "6 tuần"} {"content": "Chuyến lưu diễn HIStory World Tour bắt đầu từ ngày 7 tháng 9 năm 1996 đến 15 tháng 10 năm 1997, thu về tổng cộng 165 triệu đô-la Mỹ. Jackson trình diễn 82 đêm nhạc tại 58 thành phố, đi qua 5 châu lục và 35 quốc gia, phục vụ hơn 4.5 triệu người hâm mộ; đây là chuyến lưu diễn thành công nhất trong sự nghiệp của Jackson về lượng khán giả. Vào tháng 11 năm 1996, trong chuyến lưu diễn HIStory World Tour, Jackson kết hôn với y tá da liễu Deborah Jeanne Rowe tại một buổi lễ không sắp đặt trước tại Sydney, Úc. Hai người gặp gỡ từ giữa những năm 80 khi Jackson bắt đầu bị chẩn đoán mắc chứng bạch biến. Rowe giành nhiều thời gian chăm sóc, động viên Jackson và xây dựng tình bạn giữa họ trước khi bắt đầu yêu nhau. Vào thời gian làm lễ cưới, Rowe đã mang thai đứa con đầu lòng của Jackson được 6 tháng. Cả hai ban đầu không có kế hoạch kết hôn, nhưng mẹ của Jackson đã can thiệp và thuyết phục họ cưới nhau. Michael Joseph Jackson Jr (được biết đến với tên \"Prince\") chào đời ngày 13 tháng 2 năm 1997; Rowe hạ sinh thêm bé gái Paris-Michael Katherine Jackson vào ngày 3 tháng 4 năm 1998. Cả hai ly hôn năm 1999 trong bầu không khí tương đối hòa đồng và Rowe trao hết quyền nuôi con cho Jackson.", "question": "Michael Joseph Jackson Jr chào đời vào ngày nào?", "answer": "13 tháng 2 năm 1997"} {"content": "Chuyến lưu diễn HIStory World Tour bắt đầu từ ngày 7 tháng 9 năm 1996 đến 15 tháng 10 năm 1997, thu về tổng cộng 165 triệu đô-la Mỹ. Jackson trình diễn 82 đêm nhạc tại 58 thành phố, đi qua 5 châu lục và 35 quốc gia, phục vụ hơn 4.5 triệu người hâm mộ; đây là chuyến lưu diễn thành công nhất trong sự nghiệp của Jackson về lượng khán giả. Vào tháng 11 năm 1996, trong chuyến lưu diễn HIStory World Tour, Jackson kết hôn với y tá da liễu Deborah Jeanne Rowe tại một buổi lễ không sắp đặt trước tại Sydney, Úc. Hai người gặp gỡ từ giữa những năm 80 khi Jackson bắt đầu bị chẩn đoán mắc chứng bạch biến. Rowe giành nhiều thời gian chăm sóc, động viên Jackson và xây dựng tình bạn giữa họ trước khi bắt đầu yêu nhau. Vào thời gian làm lễ cưới, Rowe đã mang thai đứa con đầu lòng của Jackson được 6 tháng. Cả hai ban đầu không có kế hoạch kết hôn, nhưng mẹ của Jackson đã can thiệp và thuyết phục họ cưới nhau. Michael Joseph Jackson Jr (được biết đến với tên \"Prince\") chào đời ngày 13 tháng 2 năm 1997; Rowe hạ sinh thêm bé gái Paris-Michael Katherine Jackson vào ngày 3 tháng 4 năm 1998. Cả hai ly hôn năm 1999 trong bầu không khí tương đối hòa đồng và Rowe trao hết quyền nuôi con cho Jackson.", "question": "Chuyến lưu diễn HIStory World Tour của Jackson bắt đầu vào ngày nào?", "answer": "7 tháng 9 năm 1996"} {"content": "Vào năm 2000 và 2001, Jackson làm việc tại phòng thu cùng nhiều nhạc sĩ như Teddy Riley và Rodney Jerkins. Vào tháng 10 năm 2001, ông phát hành Invincible; album dài đầu tiên của Jackson trong 6 năm và là album phòng thu cuối cùng phát hành khi ông còn sống. Trong thời gian, Jackson có nhiều tranh chấp cùng hãng thu âm Sony Music Entertainment. Jackson kỳ vọng có thể thu hồi lại giấy phép sở hữu album, giúp ông quảng bá album của mình vào đầu thập niên 2000. Dù vậy, điều khoản trong hợp đồng lại hoãn ngày thu hồi sang nhiều năm tới. Jackson biết được luật sư đại diện cho ông trong bản hợp đồng cũng đại diện cho Sony. Jackson cũng lo lắng hãng có thể rao bán danh mục âm nhạc của ông với giá rẻ trong tương lai và mong muốn sớm kết thúc hợp đồng.", "question": "Album phòng thu cuối cùng của Michael Jackson phát hành khi ông còn sống là album nào?", "answer": "Invincible"} {"content": "Vào năm 2000 và 2001, Jackson làm việc tại phòng thu cùng nhiều nhạc sĩ như Teddy Riley và Rodney Jerkins. Vào tháng 10 năm 2001, ông phát hành Invincible; album dài đầu tiên của Jackson trong 6 năm và là album phòng thu cuối cùng phát hành khi ông còn sống. Trong thời gian, Jackson có nhiều tranh chấp cùng hãng thu âm Sony Music Entertainment. Jackson kỳ vọng có thể thu hồi lại giấy phép sở hữu album, giúp ông quảng bá album của mình vào đầu thập niên 2000. Dù vậy, điều khoản trong hợp đồng lại hoãn ngày thu hồi sang nhiều năm tới. Jackson biết được luật sư đại diện cho ông trong bản hợp đồng cũng đại diện cho Sony. Jackson cũng lo lắng hãng có thể rao bán danh mục âm nhạc của ông với giá rẻ trong tương lai và mong muốn sớm kết thúc hợp đồng.", "question": "Album dài đầu tiên của Jackson sau 6 năm được phát hành vào tháng nào năm 2001?", "answer": "tháng 10"} {"content": "Invincible là một thành công thương mại, leo lên vị trí cao nhất tại 13 quốc gia, đồng thời bán được xấp xỉ 13 triệu đĩa trên toàn cầu. Tại Hoa Kỳ, album 2 lần đạt chứng nhận Bạch kim. Dù vậy, doanh số của Invincible lại thấp hơn những album trước của Jackson, do thiếu quảng bá và tranh chấp cùng hãng đĩa. Album cũng ra mắt trong khoảng thời điểm xấu trong ngành công nghiệp âm nhạc. Album tiêu tốn 30 triệu đô-la Mỹ để thu âm, không bao gồm chi phí quảng cáo. Invincible phát hành 3 đĩa đơn là \"You Rock My World\", \"Cry\" và \"Butterflies\". Vào tháng 7 năm 2002, Jackson công khai chỉ trích chủ hãng thu âm Sony Music lúc bấy giờ, Tommy Mottola là một \"con quỷ dữ\", một \"kẻ phân biệt chủng tộc\" không ủng hộ những nghệ sĩ Mỹ Phi. Jackson còn cho biết ông chủ hãng đĩa đã gọi bạn đồng nghiệp Irv Gotti là \"một thằng mọi béo\" (\"fat nigger\"). Sony từ chối gia hạn hợp đồng cùng Jackson, khẳng định chiến dịch quảng bá trị giá 25 triệu đô-la Mỹ đã thất bại vì Jackson không muốn lưu diễn tại Hoa Kỳ.", "question": "Invincible đã tiêu tốn bao nhiêu tiền để thu âm?", "answer": "30 triệu đô-la Mỹ"} {"content": "Cùng năm, đứa con thứ ba của Jackson, Prince Michael Jackson Jr II (biệt danh \"Blanket\") ra đời. Jackson chưa bao giờ tiết lộ danh tính của mẹ đứa trẻ, chỉ khẳng định đây là kết quả của quá trình thụ tinh trong ống nghiệm từ người phụ nữ và tinh trùng của ông. Ngày 20 tháng 11 năm đó, Jackson đem con trai mình ra trước ban công nơi Khách sạn Adlon, Berlin; ông bế con mình bằng tay phải và giơ con mình ra ngoài lan can ban công trong một khoảnh khắc ngắn để khoe với những người hâm mộ bên dưới. Hành động liều lĩnh đã bị dư luận chỉ trích. Jackson sau đó đã xin lỗi về vụ việc, gọi đó là \"một sai lầm tồi tệ\". Sony phát hành Number Ones, một đĩa hát tập hợp các ca khúc thành công của Jackson dưới định dạng CD và DVD. Tại Hoa Kỳ, album đạt 3 lần chứng nhận Bạch kim bởi RIAA; 6 lần chứng nhận Bạch kim tại Vương quốc Liên hiệp Anh với doanh số 1.2 triệu bản.", "question": "Đứa con thứ ba của Jackson có biệt danh là gì?", "answer": "Blanket"} {"content": "Cùng năm, đứa con thứ ba của Jackson, Prince Michael Jackson Jr II (biệt danh \"Blanket\") ra đời. Jackson chưa bao giờ tiết lộ danh tính của mẹ đứa trẻ, chỉ khẳng định đây là kết quả của quá trình thụ tinh trong ống nghiệm từ người phụ nữ và tinh trùng của ông. Ngày 20 tháng 11 năm đó, Jackson đem con trai mình ra trước ban công nơi Khách sạn Adlon, Berlin; ông bế con mình bằng tay phải và giơ con mình ra ngoài lan can ban công trong một khoảnh khắc ngắn để khoe với những người hâm mộ bên dưới. Hành động liều lĩnh đã bị dư luận chỉ trích. Jackson sau đó đã xin lỗi về vụ việc, gọi đó là \"một sai lầm tồi tệ\". Sony phát hành Number Ones, một đĩa hát tập hợp các ca khúc thành công của Jackson dưới định dạng CD và DVD. Tại Hoa Kỳ, album đạt 3 lần chứng nhận Bạch kim bởi RIAA; 6 lần chứng nhận Bạch kim tại Vương quốc Liên hiệp Anh với doanh số 1.2 triệu bản.", "question": "Sony đã phát hành album gì vào năm đó?", "answer": "Number Ones"} {"content": "Sau khi cậu bé, tên thật là Gavin Arvizo, cùng mẹ tố cáo Jackson có những hành vi không đúng mực, ông bị sở cảnh sát quận Santa Barbara, California bắt giữ vào tháng 11 năm 2003, khi đang quay video âm nhạc cho bài hát \"One More Chance\" tại Las Vegas. Ông bị buộc tội ở 7 điểm về vấn đề xâm hại tình dục trẻ em và 2 điểm về quản lý tình trạng say xỉn cùng mối quan hệ với cậu bé Arvizo trong chương trình. Jackson bác bỏ những cáo buộc này, khẳng định tiệc ngủ lại nhà không mang tính chất gợi dục. Phiên tòa diễn ra vào ngày 31 tháng 1 năm 2005 tại Santa Maria, California và kéo dài 5 tháng, cho đến hết tháng 5. Trong suốt thời gian hầu tòa, Jackson trở nên phụ thuộc vào thuốc giảm đau gây nghiện như morphine hay demetrol, phải trải qua những trận ốm vì căng thẳng và sút cân, càng làm biến đổi dung nhan của ông. Vào ngày 13 tháng 6 năm 2005, Jackson được công nhận trắng án ở tất cả điểm luận tội. Sau đó ông chuyển tới định cư ở đảo quốc Bahrain ở vịnh Persian, như là khách của Sheikh Abdullah.", "question": "Jackson được công nhận trắng án vào ngày nào?", "answer": "13 tháng 6 năm 2005"} {"content": "Vào tháng 3 năm 2006, căn nhà chính tại khu điền trang Neverland bị đóng cửa do biện pháp cắt giảm chi phí. Nhiều báo cáo về việc Jackson gặp khó khăn tài chính xuất hiện trong thời gian này. Jackson chưa thanh toán khoản nợ 270 triệu đô-la Mỹ trước cổ phần xuất bản âm nhạc của mình, dù những cổ phần này được báo cáo mang về 75 triệu đô-la Mỹ cho ông mỗi năm. Bank of America nhượng lại khoản nợ này cho Fortress Investments. Hãng Sony đề xuất một thỏa thuận tái cơ cấu, giúp họ có thể mua lại một nửa cổ phần của Jackson trong công ty xuất bản thuộc sở hữu chung (để lại cho Jackson 25% cổ phần). Jackson chấp nhận một thỏa thuận tái cấp vốn do Sony hỗ trợ vào tháng 4 năm 2006, dù chi tiết không được công bố. Vào tháng 9 năm 2006, Jackson và vợ cũ Debbie Rowe xác nhận họ đang thảo lại quyền nuôi con. Nội dung chưa từng được công bố, khi Jackson tiếp tục làm người giám hộ của hai đứa trẻ.", "question": "Hành động nào được đề xuất bởi Sony?", "answer": "mua lại một nửa cổ phần của Jackson"} {"content": "Vào tháng 3 năm 2006, căn nhà chính tại khu điền trang Neverland bị đóng cửa do biện pháp cắt giảm chi phí. Nhiều báo cáo về việc Jackson gặp khó khăn tài chính xuất hiện trong thời gian này. Jackson chưa thanh toán khoản nợ 270 triệu đô-la Mỹ trước cổ phần xuất bản âm nhạc của mình, dù những cổ phần này được báo cáo mang về 75 triệu đô-la Mỹ cho ông mỗi năm. Bank of America nhượng lại khoản nợ này cho Fortress Investments. Hãng Sony đề xuất một thỏa thuận tái cơ cấu, giúp họ có thể mua lại một nửa cổ phần của Jackson trong công ty xuất bản thuộc sở hữu chung (để lại cho Jackson 25% cổ phần). Jackson chấp nhận một thỏa thuận tái cấp vốn do Sony hỗ trợ vào tháng 4 năm 2006, dù chi tiết không được công bố. Vào tháng 9 năm 2006, Jackson và vợ cũ Debbie Rowe xác nhận họ đang thảo lại quyền nuôi con. Nội dung chưa từng được công bố, khi Jackson tiếp tục làm người giám hộ của hai đứa trẻ.", "question": "Vào tháng nào năm 2006, căn nhà chính tại khu điền trang Neverland bị đóng cửa?", "answer": "tháng 3"} {"content": "Vào tháng 3 năm 2006, căn nhà chính tại khu điền trang Neverland bị đóng cửa do biện pháp cắt giảm chi phí. Nhiều báo cáo về việc Jackson gặp khó khăn tài chính xuất hiện trong thời gian này. Jackson chưa thanh toán khoản nợ 270 triệu đô-la Mỹ trước cổ phần xuất bản âm nhạc của mình, dù những cổ phần này được báo cáo mang về 75 triệu đô-la Mỹ cho ông mỗi năm. Bank of America nhượng lại khoản nợ này cho Fortress Investments. Hãng Sony đề xuất một thỏa thuận tái cơ cấu, giúp họ có thể mua lại một nửa cổ phần của Jackson trong công ty xuất bản thuộc sở hữu chung (để lại cho Jackson 25% cổ phần). Jackson chấp nhận một thỏa thuận tái cấp vốn do Sony hỗ trợ vào tháng 4 năm 2006, dù chi tiết không được công bố. Vào tháng 9 năm 2006, Jackson và vợ cũ Debbie Rowe xác nhận họ đang thảo lại quyền nuôi con. Nội dung chưa từng được công bố, khi Jackson tiếp tục làm người giám hộ của hai đứa trẻ.", "question": "Jackson chưa thanh toán khoản nợ bao nhiêu đô la trước cổ phần xuất bản âm nhạc của mình?", "answer": "270 triệu"} {"content": "Mùa xuân năm 2007, Jackson và Sony hợp tác mua lại một hãng xuất bản khác: Famous Music LLC, do Viacom sở hữu. Hợp đồng này giúp ông sở hữu bản quyền nhiều bài hát như của Eminem, Shakira và Beck. Jackson thu âm cùng will.i.am trong thời gian tại New York và tại Las Vegas với Akon và RedOne. Vào tháng 9 năm 2007, Jackson vẫn được thông báo đang hợp tác cùng will.i.am, nhưng album này sau cùng không bao giờ hoàn thiện. Vào năm 2008, Jackson và Sony phát hành Thriller 25 nhằm kỷ niệm 25 năm ngày ra đời album Thriller. Album này có sự xuất hiện của bài hát chưa từng được phát hành \"For All Time\" cũng như nhiều bản phối khí lại, nơi Jackson hợp tác với nhiều nghệ sĩ trẻ tuổi. Thriller 25 phát hành 2 đĩa đơn đạt thành công khiêm tốn: \"The Girl Is Mine 2008\" (cùng will.i.am) và \"Wanna Be Startin' Somethin' 2008\" (cùng Akon). Trong dịp sinh nhật thứ 50 của Jackson, Sony BMG phát hành một loạt album tuyển tập mang tên King of Pop. Album này có nhiều danh sách ca khúc khác nhau phụ thuộc vào việc bầu của người hâm mộ tại mỗi quốc gia. King of Pop đạt đến top 10 tại hầu hết các quốc gia xếp hạng và có doanh số tốt tại nhiều quốc gia như Hoa Kỳ.", "question": "Jackson hợp tác với ai để thu âm trong thời gian tại New York?", "answer": "will.i.am"} {"content": "Mùa xuân năm 2007, Jackson và Sony hợp tác mua lại một hãng xuất bản khác: Famous Music LLC, do Viacom sở hữu. Hợp đồng này giúp ông sở hữu bản quyền nhiều bài hát như của Eminem, Shakira và Beck. Jackson thu âm cùng will.i.am trong thời gian tại New York và tại Las Vegas với Akon và RedOne. Vào tháng 9 năm 2007, Jackson vẫn được thông báo đang hợp tác cùng will.i.am, nhưng album này sau cùng không bao giờ hoàn thiện. Vào năm 2008, Jackson và Sony phát hành Thriller 25 nhằm kỷ niệm 25 năm ngày ra đời album Thriller. Album này có sự xuất hiện của bài hát chưa từng được phát hành \"For All Time\" cũng như nhiều bản phối khí lại, nơi Jackson hợp tác với nhiều nghệ sĩ trẻ tuổi. Thriller 25 phát hành 2 đĩa đơn đạt thành công khiêm tốn: \"The Girl Is Mine 2008\" (cùng will.i.am) và \"Wanna Be Startin' Somethin' 2008\" (cùng Akon). Trong dịp sinh nhật thứ 50 của Jackson, Sony BMG phát hành một loạt album tuyển tập mang tên King of Pop. Album này có nhiều danh sách ca khúc khác nhau phụ thuộc vào việc bầu của người hâm mộ tại mỗi quốc gia. King of Pop đạt đến top 10 tại hầu hết các quốc gia xếp hạng và có doanh số tốt tại nhiều quốc gia như Hoa Kỳ.", "question": "Jackson mua lại một hãng xuất bản nào vào mùa xuân năm 2007?", "answer": "Famous Music LLC"} {"content": "Mùa xuân năm 2007, Jackson và Sony hợp tác mua lại một hãng xuất bản khác: Famous Music LLC, do Viacom sở hữu. Hợp đồng này giúp ông sở hữu bản quyền nhiều bài hát như của Eminem, Shakira và Beck. Jackson thu âm cùng will.i.am trong thời gian tại New York và tại Las Vegas với Akon và RedOne. Vào tháng 9 năm 2007, Jackson vẫn được thông báo đang hợp tác cùng will.i.am, nhưng album này sau cùng không bao giờ hoàn thiện. Vào năm 2008, Jackson và Sony phát hành Thriller 25 nhằm kỷ niệm 25 năm ngày ra đời album Thriller. Album này có sự xuất hiện của bài hát chưa từng được phát hành \"For All Time\" cũng như nhiều bản phối khí lại, nơi Jackson hợp tác với nhiều nghệ sĩ trẻ tuổi. Thriller 25 phát hành 2 đĩa đơn đạt thành công khiêm tốn: \"The Girl Is Mine 2008\" (cùng will.i.am) và \"Wanna Be Startin' Somethin' 2008\" (cùng Akon). Trong dịp sinh nhật thứ 50 của Jackson, Sony BMG phát hành một loạt album tuyển tập mang tên King of Pop. Album này có nhiều danh sách ca khúc khác nhau phụ thuộc vào việc bầu của người hâm mộ tại mỗi quốc gia. King of Pop đạt đến top 10 tại hầu hết các quốc gia xếp hạng và có doanh số tốt tại nhiều quốc gia như Hoa Kỳ.", "question": "Jackson hợp tác với ai trong album Thriller 25?", "answer": "nhiều nghệ sĩ trẻ tuổi"} {"content": "Mùa xuân năm 2007, Jackson và Sony hợp tác mua lại một hãng xuất bản khác: Famous Music LLC, do Viacom sở hữu. Hợp đồng này giúp ông sở hữu bản quyền nhiều bài hát như của Eminem, Shakira và Beck. Jackson thu âm cùng will.i.am trong thời gian tại New York và tại Las Vegas với Akon và RedOne. Vào tháng 9 năm 2007, Jackson vẫn được thông báo đang hợp tác cùng will.i.am, nhưng album này sau cùng không bao giờ hoàn thiện. Vào năm 2008, Jackson và Sony phát hành Thriller 25 nhằm kỷ niệm 25 năm ngày ra đời album Thriller. Album này có sự xuất hiện của bài hát chưa từng được phát hành \"For All Time\" cũng như nhiều bản phối khí lại, nơi Jackson hợp tác với nhiều nghệ sĩ trẻ tuổi. Thriller 25 phát hành 2 đĩa đơn đạt thành công khiêm tốn: \"The Girl Is Mine 2008\" (cùng will.i.am) và \"Wanna Be Startin' Somethin' 2008\" (cùng Akon). Trong dịp sinh nhật thứ 50 của Jackson, Sony BMG phát hành một loạt album tuyển tập mang tên King of Pop. Album này có nhiều danh sách ca khúc khác nhau phụ thuộc vào việc bầu của người hâm mộ tại mỗi quốc gia. King of Pop đạt đến top 10 tại hầu hết các quốc gia xếp hạng và có doanh số tốt tại nhiều quốc gia như Hoa Kỳ.", "question": "Jackson hợp tác với ai trong thời gian tại Las Vegas?", "answer": "Akon"} {"content": "Vào tháng 3 năm 2009, Jackson chủ trì một buổi họp báo tại O2 Arena, Luân Đôn và thông báo một loạt buổi hòa nhạc trở lại mang tên This Is It. Đây là loạt chương trình lớn đầu tiên của Jackson từ khi HIStory World Tour kết thúc vào năm 1997. Jackson gợi ý có thể từ giã sự nghiệp sau chương trình này. Kế hoạch ban đầu là 10 đêm nhạc tại Luân Đôn, Paris, Thành phố New York và Mumbai. Randy Phillips, chủ tịch của AEG Live khẳng định chỉ riêng 10 buổi diễn đầu cũng đã mang về cho Jackson khoản thu nhập gần 50 triệu bảng Anh. Chương trình tại Luân Đôn tăng lên 50 đêm nhạc sau khi phá vỡ kỷ lục bán vé: hơn 1 triệu vé bán ra trong chưa đầy 2 tiếng. Jackson luyện tập tại Staples Center, Los Angeles trong tuần trước buổi diễn dưới chỉ đạo của biên đạo Kenny Ortega. Chuỗi hòa nhạc được dự kiến diễn ra vào ngày 13 tháng 7 năm 2009 và hoàn thiện vào ngày 6 tháng 3 năm 2010, song chưa bao giờ hoàn thiện. Trước thời gian này, có thông tin ông mở một dòng thời trang mới cùng Christian Audigier.", "question": "Jackson bắt đầu chuỗi hòa nhạc trở lại mang tên This Is It vào ngày nào?", "answer": "13 tháng 7 năm 2009"} {"content": "Vào đêm sinh nhật thứ 51 của Jackson, Điều tra viên quận Los Angeles kết luận cái chết của Jackson là do ngộ sát. Một số bản báo cáo cho biết trước khi Jackson ngừng thở không lâu, ông bị tiêm chứa chất propofol và hai liều benzodiazepines chống căng thẳng—lorazepam và midazolam—tại nhà. Sau một thời gian điều tra và đặt tình nghi, vào ngày 8 tháng 2 năm 2010, Murray bị buộc tội ngộ sát bởi công tố viên Los Angeles. Murray không nhận tội và được bảo lãnh sau khi nộp phạt 75.000 đô-la Mỹ. Một phiên tòa xét xử diễn ra vào ngày 27 tháng 9 năm 2011 sau nhiều lần trì hoãn. Vào ngày 7 tháng 11 năm 2011, Murray bị kết án ngộ sát và tạm giam không được bảo lãnh để chờ tuyên án. Vào ngày 29 tháng 11 năm 2011, Murray nhận bản án tối đa 4 năm tù. Vào ngày 28 tháng 10 năm 2013, ông được thả khi nhà tù California quá tải và có hành vi tốt.", "question": "Murray bị buộc tội ngộ sát vào ngày nào?", "answer": "8 tháng 2 năm 2010"} {"content": "Vào đêm sinh nhật thứ 51 của Jackson, Điều tra viên quận Los Angeles kết luận cái chết của Jackson là do ngộ sát. Một số bản báo cáo cho biết trước khi Jackson ngừng thở không lâu, ông bị tiêm chứa chất propofol và hai liều benzodiazepines chống căng thẳng—lorazepam và midazolam—tại nhà. Sau một thời gian điều tra và đặt tình nghi, vào ngày 8 tháng 2 năm 2010, Murray bị buộc tội ngộ sát bởi công tố viên Los Angeles. Murray không nhận tội và được bảo lãnh sau khi nộp phạt 75.000 đô-la Mỹ. Một phiên tòa xét xử diễn ra vào ngày 27 tháng 9 năm 2011 sau nhiều lần trì hoãn. Vào ngày 7 tháng 11 năm 2011, Murray bị kết án ngộ sát và tạm giam không được bảo lãnh để chờ tuyên án. Vào ngày 29 tháng 11 năm 2011, Murray nhận bản án tối đa 4 năm tù. Vào ngày 28 tháng 10 năm 2013, ông được thả khi nhà tù California quá tải và có hành vi tốt.", "question": "Jackson qua đời vì chất nào?", "answer": "propofol"} {"content": "Tin tức về cái chết của Jackson lần đầu được công bố trên trang TMZ.com và Los Angeles Times, gây nên tình trạng gián đoạn ở cả hai trang mạng này. Google tin rằng do có hàng triệu người truy cập thông tin về \"Michael Jackson\" nên công cụ tìm kiếm bị tấn công DDoS và phải khóa các tìm kiếm liên quan trong vòng 30 phút. Hệ thống Twitter và Wikipedia cũng báo cáo một cuộc đánh sập vào lúc 3:15 chiều theo giờ PDT (22:15 UTC). Quỹ Wikimedia công bố có gần 1 triệu lượt xem tiểu sử của Jackson trong chưa đầy 1 tiếng đồng hồ, là lượng độc giả nhiều nhất trong thời lượng 1 tiếng của bất kỳ một bài viết nào trong lịch sử Wikipedia. AOL Instant Messenger gặp tình trạng quá tải trong vòng 40 phút. AOL gọi đây là \"thời khắc trọng đại trong lịch sử Internet\", cho rằng \"Chúng ta chưa từng thấy điều gì như thế khi có ai qua đời.\"", "question": "Tổ chức nào công bố rằng có gần 1 triệu lượt xem tiểu sử của Michael Jackson trong vòng 1 giờ?", "answer": "Quỹ Wikimedia"} {"content": "Tin tức về cái chết của Jackson lần đầu được công bố trên trang TMZ.com và Los Angeles Times, gây nên tình trạng gián đoạn ở cả hai trang mạng này. Google tin rằng do có hàng triệu người truy cập thông tin về \"Michael Jackson\" nên công cụ tìm kiếm bị tấn công DDoS và phải khóa các tìm kiếm liên quan trong vòng 30 phút. Hệ thống Twitter và Wikipedia cũng báo cáo một cuộc đánh sập vào lúc 3:15 chiều theo giờ PDT (22:15 UTC). Quỹ Wikimedia công bố có gần 1 triệu lượt xem tiểu sử của Jackson trong chưa đầy 1 tiếng đồng hồ, là lượng độc giả nhiều nhất trong thời lượng 1 tiếng của bất kỳ một bài viết nào trong lịch sử Wikipedia. AOL Instant Messenger gặp tình trạng quá tải trong vòng 40 phút. AOL gọi đây là \"thời khắc trọng đại trong lịch sử Internet\", cho rằng \"Chúng ta chưa từng thấy điều gì như thế khi có ai qua đời.\"", "question": "Wikipedia ghi nhận bao nhiêu lượt xem tiểu sử của Michael Jackson trong vòng chưa đầy một tiếng sau khi có tin ông mất?", "answer": "gần 1 triệu"} {"content": "Tin tức về cái chết của Jackson lần đầu được công bố trên trang TMZ.com và Los Angeles Times, gây nên tình trạng gián đoạn ở cả hai trang mạng này. Google tin rằng do có hàng triệu người truy cập thông tin về \"Michael Jackson\" nên công cụ tìm kiếm bị tấn công DDoS và phải khóa các tìm kiếm liên quan trong vòng 30 phút. Hệ thống Twitter và Wikipedia cũng báo cáo một cuộc đánh sập vào lúc 3:15 chiều theo giờ PDT (22:15 UTC). Quỹ Wikimedia công bố có gần 1 triệu lượt xem tiểu sử của Jackson trong chưa đầy 1 tiếng đồng hồ, là lượng độc giả nhiều nhất trong thời lượng 1 tiếng của bất kỳ một bài viết nào trong lịch sử Wikipedia. AOL Instant Messenger gặp tình trạng quá tải trong vòng 40 phút. AOL gọi đây là \"thời khắc trọng đại trong lịch sử Internet\", cho rằng \"Chúng ta chưa từng thấy điều gì như thế khi có ai qua đời.\"", "question": "Trang web nào đầu tiên đưa tin về cái chết của Jackson?", "answer": "TMZ.com và Los Angeles Times"} {"content": "Khoảng 15% bài đăng trên Twitter (5.000 tweet mỗi phút) có nhắc đến Jackson sau khi thông tin được lan truyền, so với con số 5% đề cập đến bầu cử tổng thống Iran hay đại dịch cúm 2009 vào thời điểm cùng năm. Trên toàn cục, lưu lượng web tăng từ 11% hay ít nhất 20% hơn ngưỡng thông thường. Theo phân tích của Global Language Monitor, sau khi qua đời 72 giờ, Jackson đạt hạng 9 trong in ấn toàn cầu và phương tiện truyền thông điện tử; đối với internet, blog hay mạng xã hội, Jackson nhảy đến vị trí thứ 2, chỉ đứng sau lần bầu cử của Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama. Kênh MTV và BET liên tục phát các video âm nhạc của Jackson. Trong một cuộc thống kê của Pew Research Center, cứ 2 trên 3 người Mỹ tin rằng cái chết của Jackson phủ sóng quá mức, trong khi 3% còn lại cảm thấy vẫn chưa đủ. Tại Anh Quốc, BBC nhận hơn 700 lời phàn nàn từ người xem, khi cho rằng tin tức của Jackson đang chi phối mục bản tin quá nhiều.", "question": "Bao nhiêu phần trăm bài đăng trên Twitter nhắc đến Jackson sau khi thông tin được lan truyền?", "answer": "Khoảng 15%"} {"content": "Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama gửi một lá thư chia buồn đến gia đình Jackson và Hạ viện Hoa Kỳ cũng giành một phút tưởng niệm đến ông. Obama sau đó khẳng định Jackson \"sẽ được ghi nhớ trong lịch sử như là một trong những nhà giải trí vĩ đại nhất của chúng ta.\" Cựu Tổng thống Nam Phi Nelson Mandela đưa ra một thông điệp thông qua quỹ của mình, phát biểu về mất mát mang ảnh hưởng toàn cầu của Jackson. Trưởng ban Truyền thông đối nội Nhật Bản Tsutomu Sato phát biểu \"Tôi cảm thấy đau lòng khi mình từng xem ông ấy kể từ khi là thành viên của Jackson Five.\" Thủ tướng Vương quốc Anh Gordon Brown chia sẻ ngắn về cái chết của Jackson: \"Đây là một tin rất buồn cho hàng triệu người hâm mộ Jackson tại Anh và trên thế giới,\" trong khi nhà lãnh đạo Đảng Bảo thủ David Cameron phát biểu \"Dù gặp nhiều tranh cãi, ông vẫn là nhà giải trí huyền thoại.\" Người bạn lâu năm của Jackson, Elizabeth Taylor phát biểu mình không thể tưởng tượng khi sống thiếu ông ấy.", "question": "Cựu Tổng thống Nam Phi nào đưa ra thông điệp chia buồn về cái chết của Michael Jackson?", "answer": "Nelson Mandela"} {"content": "Buổi lễ tưởng nhớ Michael Jackson được tổ chức tại Staples Center, Los Angeles vào ngày 7 tháng 7 năm 2009, theo sau buổi lễ cầu nguyện của riêng gia đình Jackson tại Forest Lawn Memorial Park's Hall of Liberty. Vì nhu cầu tăng cao, chủ sự kiện phân phối vé đến dự cho công chúng theo kiểu xổ số; có 1.6 triệu người hâm mộ đăng ký chỉ trong thời gian 2 ngày và tổng cộng 8.750 cái tên ngẫu nhiên được chọn nhận 2 vé. Chiếc quan tài mạ vàng được đặt ngay dưới sân khấu trong suốt buổi lễ nhưng vẫn không có thông tin nào về nơi an nghỉ cuối cùng của ông. Chương trình tưởng niệm là một trong những sự kiện thu hút lượng người xem lớn nhất lịch sử streaming, với ước tính 31.1 triệu người theo dõi tại Hoa Kỳ, so với xấp xỉ 35.1 triệu lượt xem lễ chôn cất cựu tổng thống Ronald Reagan (2004) và khoảng 33.1 triệu người theo dõi lễ tang công nương Diana (1997). Mariah Carey, Stevie Wonder, Lionel Richie, John Mayer, Jennifer Hudson, Usher, Jermaine Jackson và Shaheen Jafargholi đã trình diễn tại sự kiện này. Berry Gordy và Smokey Robinson đọc lời điếu văn, trong khi Queen Latifah đọc một bài thơ của Maya Angelou, \"We had him\". Al Sharpton nhận được tràng vỗ tay khi ông bảo với các con của Jackson, \"Chẳng có gì kỳ lạ ở bố các cháu. Điều bất thường duy nhất là những gì bố các cháu phải trải qua. Nhưng ông ấy đã kiên cường đối mặt với chúng.\"", "question": "Buổi lễ tưởng nhớ Michael Jackson được tổ chức tại đâu?", "answer": "Staples Center"} {"content": "Buổi lễ tưởng nhớ Michael Jackson được tổ chức tại Staples Center, Los Angeles vào ngày 7 tháng 7 năm 2009, theo sau buổi lễ cầu nguyện của riêng gia đình Jackson tại Forest Lawn Memorial Park's Hall of Liberty. Vì nhu cầu tăng cao, chủ sự kiện phân phối vé đến dự cho công chúng theo kiểu xổ số; có 1.6 triệu người hâm mộ đăng ký chỉ trong thời gian 2 ngày và tổng cộng 8.750 cái tên ngẫu nhiên được chọn nhận 2 vé. Chiếc quan tài mạ vàng được đặt ngay dưới sân khấu trong suốt buổi lễ nhưng vẫn không có thông tin nào về nơi an nghỉ cuối cùng của ông. Chương trình tưởng niệm là một trong những sự kiện thu hút lượng người xem lớn nhất lịch sử streaming, với ước tính 31.1 triệu người theo dõi tại Hoa Kỳ, so với xấp xỉ 35.1 triệu lượt xem lễ chôn cất cựu tổng thống Ronald Reagan (2004) và khoảng 33.1 triệu người theo dõi lễ tang công nương Diana (1997). Mariah Carey, Stevie Wonder, Lionel Richie, John Mayer, Jennifer Hudson, Usher, Jermaine Jackson và Shaheen Jafargholi đã trình diễn tại sự kiện này. Berry Gordy và Smokey Robinson đọc lời điếu văn, trong khi Queen Latifah đọc một bài thơ của Maya Angelou, \"We had him\". Al Sharpton nhận được tràng vỗ tay khi ông bảo với các con của Jackson, \"Chẳng có gì kỳ lạ ở bố các cháu. Điều bất thường duy nhất là những gì bố các cháu phải trải qua. Nhưng ông ấy đã kiên cường đối mặt với chúng.\"", "question": "Buổi lễ tưởng nhớ Michael Jackson diễn ra vào ngày nào?", "answer": "7 tháng 7 năm 2009"} {"content": "Bài hát phát hành đầu tiên sau khi qua đời của Jackson mang tên \"This Is It\", do ông đồng sáng tác cùng Paul Anka vào những năm 1980. Bài hát không được xuất hiện trong đêm nhạc cùng tên và bản thu âm dựa trên một đoạn thu thử cũ. Các anh em còn lại của nhà Jackson đã vào phòng thu lần đầu kể từ năm 1989 để thu giọng bè cho bài hát này. Vào ngày 28 tháng 10 năm 2009, một bộ phim tài liệu về khâu tập dượt cho đêm diễn mang tên Michael Jackson's This Is It được ra mắt. Dù chỉ phát hành trong 2 tuần giới hạn, đây lại là bộ phim tài liệu hay đêm diễn đạt doanh thu cao nhất mọi thời đại, với 260 triệu đô-la Mỹ trên toàn cầu. Tài sản của Jackson thu về 90% lợi nhuận. Bộ phim ra mắt cùng một album tổng hợp cùng tên. Hai phiên bản mới của bài hát xuất hiện trong album này, cùng một đĩa bổ sung với bài thơ mang tựa đề \"Planet Earth\". Tại Giải thưởng âm nhạc Mỹ 2009, Jackson thằng 4 giải, trong đó có 2 giải cho Number Ones.", "question": "Bài hát đầu tiên được phát hành sau khi Jackson qua đời có tên là gì?", "answer": "This Is It"} {"content": "Bài hát phát hành đầu tiên sau khi qua đời của Jackson mang tên \"This Is It\", do ông đồng sáng tác cùng Paul Anka vào những năm 1980. Bài hát không được xuất hiện trong đêm nhạc cùng tên và bản thu âm dựa trên một đoạn thu thử cũ. Các anh em còn lại của nhà Jackson đã vào phòng thu lần đầu kể từ năm 1989 để thu giọng bè cho bài hát này. Vào ngày 28 tháng 10 năm 2009, một bộ phim tài liệu về khâu tập dượt cho đêm diễn mang tên Michael Jackson's This Is It được ra mắt. Dù chỉ phát hành trong 2 tuần giới hạn, đây lại là bộ phim tài liệu hay đêm diễn đạt doanh thu cao nhất mọi thời đại, với 260 triệu đô-la Mỹ trên toàn cầu. Tài sản của Jackson thu về 90% lợi nhuận. Bộ phim ra mắt cùng một album tổng hợp cùng tên. Hai phiên bản mới của bài hát xuất hiện trong album này, cùng một đĩa bổ sung với bài thơ mang tựa đề \"Planet Earth\". Tại Giải thưởng âm nhạc Mỹ 2009, Jackson thằng 4 giải, trong đó có 2 giải cho Number Ones.", "question": "Bộ phim tài liệu về khâu tập dượt cho đêm diễn của Michael Jackson được ra mắt vào ngày nào?", "answer": "28 tháng 10 năm 2009"} {"content": "Sau khi qua đời, Jackson trở thành nghệ sĩ có tổng doanh số tiêu thụ album lớn nhất năm 2009, với hơn 8.2 triệu album được bán ra tại Hoa Kỳ và 35 triệu album trên toàn cầu trong khoảng thời gian 12 tháng kể từ sau cái chết của ông. Jackson cũng trở thành nghệ sĩ đầu tiên trong lịch sử cán mốc 1 triệu lượt tải nhạc số trong một tuần, với doanh số kỷ lục 2,6 triệu lượt cho tất cả các bài hát của ông. Bên cạnh đó, 3 trên tổng số các album phòng thu mà Jackson phát hành lúc còn sống đã bán chạy hơn bất kỳ album mới phát hành nào trong tuần đó, một tiền lệ chưa từng xảy ra trước đó. Theo danh sách tổng kết 20 album bán chạy nhất năm tại Hoa Kỳ, Jackson trở thành nghệ sĩ đầu tiên trong lịch sử có 4 album góp mặt trong danh sách. Với sự đột biến về doanh số tiêu thụ, Sony tuyên bố rằng họ sẽ tiếp tục phát triển thêm nhiều dự án với âm nhạc của Jackson, trong đó Sony Music giữ quyền phân phối cho đến năm 2015. Ngày 16 tháng 3 năm 2010, Sony Music Entertainment, trong một động thái mũi nhọn của công ty con Columbia/Epic Label Group, đã ký một hợp đồng mới với tổ chức di sản của Jackson về việc mở rộng quyền phân phối các sản phẩm âm nhạc của ông cho đến ít nhất là năm 2017, cũng như được phép phát hành mười album và tuyển tập mới với những tác phẩm chưa từng phát hành chính thức trước đó.", "question": "Sony Music có quyền phân phối âm nhạc của Michael Jackson cho đến năm nào?", "answer": "2017"} {"content": "Ngày 4 tháng 11 năm 2010, Sony công bố việc phát hành Michael, album di sản đầu tiên của Jackson vào ngày 14 tháng 12, cùng với một đĩa đơn quảng bá trên radio \"Breaking News\", phát hành ngày 8 tháng 11.. Thỏa thuận này được coi là một tiền lệ chưa từng có trong ngành công nghiệp âm nhạc vì đây là bản hợp đồng âm nhạc đắt giá nhất liên quan đến một nghệ sĩ hát đơn trong lịch sử; theo những báo cáo liên quan, Sony Music đã phải trả 250 triệu đô cho tổ chức di sản của Jackson cũng như chia sẻ tiền bản quyền cho tất cả các thành phẩm được phát hành. Nhà phát triển video game Ubisoft công bố sẽ phát hành một trò chơi hát và nhảy liên quan đến Michael Jackson cho người dùng Xbox 360 và PlayStation 3 trong dịp lễ năm 2010, mang tên Michael Jackson: The Experience.", "question": "Sony công bố album di sản đầu tiên của Michael Jackson vào ngày nào?", "answer": "14 tháng 12"} {"content": "Ngày 4 tháng 11 năm 2010, Sony công bố việc phát hành Michael, album di sản đầu tiên của Jackson vào ngày 14 tháng 12, cùng với một đĩa đơn quảng bá trên radio \"Breaking News\", phát hành ngày 8 tháng 11.. Thỏa thuận này được coi là một tiền lệ chưa từng có trong ngành công nghiệp âm nhạc vì đây là bản hợp đồng âm nhạc đắt giá nhất liên quan đến một nghệ sĩ hát đơn trong lịch sử; theo những báo cáo liên quan, Sony Music đã phải trả 250 triệu đô cho tổ chức di sản của Jackson cũng như chia sẻ tiền bản quyền cho tất cả các thành phẩm được phát hành. Nhà phát triển video game Ubisoft công bố sẽ phát hành một trò chơi hát và nhảy liên quan đến Michael Jackson cho người dùng Xbox 360 và PlayStation 3 trong dịp lễ năm 2010, mang tên Michael Jackson: The Experience.", "question": "Sony trả bao nhiêu tiền để phát hành album di sản của Michael Jackson?", "answer": "250 triệu đô"} {"content": "Vào ngày 3 tháng 11 năm 2010, tập đoàn biểu diễn nghệ thuật sân khấu Cirque du Soleil tuyên bố rằng họ sẽ khởi động Michael Jackson: The Immortal World Tour vào tháng 10 năm 2011 tại Montreal, bên cạnh một chương trình cố định tại Las Vegas. Những buổi biểu diễn trị giá 57 triệu đô và kéo dài 90 phút mỗi buổi này sẽ kết hợp với những nhạc phẩm mang tính biểu tượng của Jackson và qua bàn tay dàn dựng bởi những nghệ sĩ kinh nghiệm của Cirque. Chuyến lưu diễn được viết kịch bản và đạo diễn bởi Jamie King Ngày 3 tháng 10 năm 2011, album tổng hợp 40 bản phối được sử dụng trong chuyến lưu diễn Immortal đã được công bố, với phần sản xuất lại do Kevin Antunes thực hiện. Một chương trình thứ hai, lớn hơn của Cirque có tên Michael Jackson: One được diễn định kì tại khu nghỉ dưỡng Mandalay Bay ở Las Vegas được công bố vào ngày 21 tháng 2 năm 2013. Nó bắt đầu hoạt động vào ngày 23 tháng 5 trong một nhà hát mới được cải tạo đã gặt hái thành công về mặt chuyên môn lẫn thương mại.", "question": "Chuyến lưu diễn \"Michael Jackson The Immortal World Tour\" được khởi động vào tháng nào năm nào?", "answer": "tháng 10 năm 2011"} {"content": "Ngày 31 tháng 3 năm 2014, Epic Records thông báo rằng album di sản tiếp theo của Jackson, Xscape, bao gồm 8 bài hát hoàn toàn mới được chọn lọc từ các bản ghi âm nháp mà ông thực hiện lúc còn sống, sẽ được phát hành vào ngày 13 tháng 5. Để quảng bá cho album, một màn trình diễn bài hát \"Slave to the Rhythm\", một trong những bài hát nằm trong Xscape với hiệu ứng hình ảnh 3 chiều hologram, đã được thực hiện tại Giải thưởng âm nhạc Billboard năm 2014. Thu nhập của Jackson đã tăng theo cấp số nhân kể từ sau cái chết đột ngột của ông, so với những năm cuối đời. Theo Forbes, ông luôn dẫn đầu danh sách những nghệ sĩ nổi tiếng qua đời có thu nhập nhiều nhất mỗi năm kể từ khi ông qua đời (tính riêng năm 2015 là 115 triệu đô-la Mỹ).", "question": "Album di sản tiếp theo của Michael Jackson được phát hành vào ngày nào?", "answer": "13 tháng 5"} {"content": "Jackson lấy cảm hứng từ tác phẩm của nhiều nhạc sĩ như Little Richard, James Brown, Jackie Wilson, Diana Ross, Fred Astaire, Sammy Davis Jr., Gene Kelly, David Ruffin, the Isley Brothers, the Bee Gees và vũ công trong vở nhạc kịch West Side Story, những người ông tri ân trong video âm nhạc \"Beat It\" và \"Bad\". Theo David Winters, người từng gặp gỡ và kết bạn cùng Jackson trong khi biên đạo cho chương trình Diana! của Diana Ross vào năm 1971, Jackson xem West Side Story gần như mỗi tuần và là bộ phim ưa thích của ông. Trong khi Little Richard có những ảnh hưởng sâu sắc đến Jackson, James Brown mới là nguồn cảm hứng vĩ đại nhất của ông. Trong một lần nhắc đến Brown, Jackson khẳng định: \"Từ khi còn là một đứa trẻ chưa đến 6 tuổi, mẹ tôi luôn gọi tôi dậy, bất kể thời gian hay vào lúc tôi đang ngủ, để xem ông ấy trình diễn trên truyền hình. Tôi đều ghi nhớ mỗi khi thấy ông ấy di chuyển. Tôi chưa từng thấy một người có lối trình diễn như James Brown và ngay thời khắc đó tôi biết mình phải làm những gì trong quãng đời còn lại bởi vì James Brown.\"", "question": "Nguồn cảm hứng vĩ đại nhất của Jackson là ai?", "answer": "James Brown"} {"content": "Michael Jackson thời non trẻ mang kỹ thuật giọng hát ảnh hưởng lớn bởi Diana Ross. Không chỉ mang một hình tượng mẫu mực, Ross còn giám sát Jackson tập dượt như một người trình diễn hoàn thiện. Ông sau này thổ lộ: \"Tôi biết bà ấy rất rõ. Bà ấy dạy cho tôi rất nhiều. Tôi từng ngồi xem bà ấy trình diễn. Bà là nghệ thuật trong chuyển động. Tôi học cách bà ấy di chuyển, cách bà ấy cất giọng.\" Jackson có lần bảo Ross: \"Tôi muốn trở thành một người như bà, Diana ạ.\" Bà ấy trả lời: \"Cậu hãy cứ là chính mình.\" Trong phong cách lâu dài của Jackson, ông sử dụng thán từ oooh như là sự thành kính đến Ross. Từ lúc bé, Jackson thường hát nhấn mạnh bằng những đoạn oooh cảm thán bất chợt. Diana Ross thường sử dụng hiệu ứng này trong nhiều bài hát thu âm cùng the Supremes.", "question": "Kỹ thuật giọng hát của Michael Jackson thời non trẻ chịu ảnh hưởng bởi ai?", "answer": "Diana Ross"} {"content": "Không như nhiều nghệ sĩ khác, Jackson không sáng tác trên giấy. Thay vào đó, ông thu âm bằng một máy thu thanh và hát lại bằng trí nhớ của mình. Trong hầu hết các bài hát của ông, như \"Billie Jean\", \"Who Is It\" và \"Tabloid Junkie\", Jackson thường beatbox hay bắt chước tiếng nhạc cụ bằng giọng hát thay vì chơi nhạc cụ thật, cùng những âm thanh khác. Steve Huey của Allmusic khẳng định rằng trong suốt sự nghiệp đơn ca, tài năng của Jackson đã tạo điều kiện cho ông có cơ hội thử sức với hàng loạt chủ đề và thể loại âm nhạc khác nhau. Trong cương vị một nhạc sĩ, ông từng khám phá nhiều thể loại âm nhạc, bao gồm pop, soul, rhythm and blues, funk, rock, disco, post-disco, dance-pop và new jack swing.", "question": "Trong hầu hết các bài hát của mình, Jackson thường làm gì thay vì chơi nhạc cụ thật?", "answer": "beatbox"} {"content": "Không như nhiều nghệ sĩ khác, Jackson không sáng tác trên giấy. Thay vào đó, ông thu âm bằng một máy thu thanh và hát lại bằng trí nhớ của mình. Trong hầu hết các bài hát của ông, như \"Billie Jean\", \"Who Is It\" và \"Tabloid Junkie\", Jackson thường beatbox hay bắt chước tiếng nhạc cụ bằng giọng hát thay vì chơi nhạc cụ thật, cùng những âm thanh khác. Steve Huey của Allmusic khẳng định rằng trong suốt sự nghiệp đơn ca, tài năng của Jackson đã tạo điều kiện cho ông có cơ hội thử sức với hàng loạt chủ đề và thể loại âm nhạc khác nhau. Trong cương vị một nhạc sĩ, ông từng khám phá nhiều thể loại âm nhạc, bao gồm pop, soul, rhythm and blues, funk, rock, disco, post-disco, dance-pop và new jack swing.", "question": "Jackson thường dùng gì để bắt chước tiếng nhạc cụ thay vì chơi nhạc cụ thật?", "answer": "giọng hát"} {"content": "Cũng theo Huey, Thriller là sự trau chuốt hơn những điểm mạnh của Off the Wall; những bản dance và rock trở nên kích động hơn, trong khi những giai điệu pop và ballad dường như nhẹ nhàng và truyền cảm hơn. Ca khúc nổi bật gồm các bản ballad \"The Lady in My Life\", \"Human Nature\" và \"The Girl Is Mine\"; mảng nhạc funk gồm \"Billie Jean\" và \"Wanna Be Startin' Somethin'\"; disco thì có \"Baby Be Mine\" and \"P.Y.T. (Pretty Young Thing)\". Với Thriller, Christopher Conelly của Rolling Stone bình luận rằng Jackson đã mở rộng sự kết hợp với đề tài hoang tưởng và hình ảnh bí ẩn. Stephen Thomas Erlewine của Allmusic nhấn mạnh đây là điều hiển nhiên ở những bài hát như \"Billie Jean\" hay \"Wanna Be Startin' Somethin'\". Với \"Billie Jean\", Jackson hát về một người hâm mộ cuồng nhiệt đã coi ông là bố của những đứa con cô ta Còn với \"Wanna Be Startin' Somethin'\", ông thúc giục người nghe chống lại những chuyện tầm phào của giới truyền thông. Ca khúc rock \"Beat It\" mang ý nghĩa chống lại bạo lực trong những băng nhóm, tri ân đến West Side Story và Huey coi đây là bài hát rock thành công đầu tiên của Jackson. Huey nhận thấy trong ca khúc cùng tên album, \"Thriller\" Jackson bắt đầu cho thấy sự hứng thú về hiện tượng siêu nhiên, một chủ đề mà ông lặp lại trong những năm tiếp theo. Năm 1985, Jackson đồng sáng tác ca khúc từ thiện \"We Are The World\"; nội dung nhân đạo sau này trở thành chủ đề lớn trong hình ảnh công chúng và sự nghiệp của ông.", "question": "Ca khúc nào được Huey coi là bài hát rock thành công đầu tiên của Jackson?", "answer": "Beat It"} {"content": "Cũng theo Huey, Thriller là sự trau chuốt hơn những điểm mạnh của Off the Wall; những bản dance và rock trở nên kích động hơn, trong khi những giai điệu pop và ballad dường như nhẹ nhàng và truyền cảm hơn. Ca khúc nổi bật gồm các bản ballad \"The Lady in My Life\", \"Human Nature\" và \"The Girl Is Mine\"; mảng nhạc funk gồm \"Billie Jean\" và \"Wanna Be Startin' Somethin'\"; disco thì có \"Baby Be Mine\" and \"P.Y.T. (Pretty Young Thing)\". Với Thriller, Christopher Conelly của Rolling Stone bình luận rằng Jackson đã mở rộng sự kết hợp với đề tài hoang tưởng và hình ảnh bí ẩn. Stephen Thomas Erlewine của Allmusic nhấn mạnh đây là điều hiển nhiên ở những bài hát như \"Billie Jean\" hay \"Wanna Be Startin' Somethin'\". Với \"Billie Jean\", Jackson hát về một người hâm mộ cuồng nhiệt đã coi ông là bố của những đứa con cô ta Còn với \"Wanna Be Startin' Somethin'\", ông thúc giục người nghe chống lại những chuyện tầm phào của giới truyền thông. Ca khúc rock \"Beat It\" mang ý nghĩa chống lại bạo lực trong những băng nhóm, tri ân đến West Side Story và Huey coi đây là bài hát rock thành công đầu tiên của Jackson. Huey nhận thấy trong ca khúc cùng tên album, \"Thriller\" Jackson bắt đầu cho thấy sự hứng thú về hiện tượng siêu nhiên, một chủ đề mà ông lặp lại trong những năm tiếp theo. Năm 1985, Jackson đồng sáng tác ca khúc từ thiện \"We Are The World\"; nội dung nhân đạo sau này trở thành chủ đề lớn trong hình ảnh công chúng và sự nghiệp của ông.", "question": "Ai nhận xét Jackson đã mở rộng sự kết hợp với đề tài hoang tưởng và hình ảnh bí ẩn trong Thriller?", "answer": "Christopher Conelly"} {"content": "Ở Bad, khái niệm của Jackson về tình yêu có tính chất vụ lợi có thể thấy ở bài \"Dirty Diana\". Đĩa đơn đầu tiên \"I Just Can't Stop Loving You\" là một bản ballad tình yêu truyền thống, trong khi \"Man In The Mirror\" lại nói về sự thú nhận và quyết tâm. \"Smooth Criminal\" thì gợi lên những cuộc xô xát đẫm máu, hiếp dâm và thậm chí là giết người. Stephen Erlewine cho rằng Dangerous bộc lộ Jackson như một cá nhân hoàn toàn ngược đời. Ông bình luận rằng album đa dạng hơn Bad, khi vừa hấp dẫn khán giả thể loại urban lại vừa thu hút giới trung lưu với những bài hát như \"Heal the World\". Nửa đầu của album hướng về dòng new jack swing bao gồm các bài như \"Jam\" và \"Remember The Time\". Đây là album đầu tiên của Jackson lấy những mặt yếu kém của xã hội làm chủ đề chính; \"Why You Wanna Trip on Me\" là một ví dụ phản ảnh nạn đói, AIDS, nghiện hút và vô gia cư trên thế giới. Dangerous còn đề cập về vấn đề giới tính như trong \"In The Closet\". Bài hát chủ đề tiếp tục nhắc đến tình yêu vụ lợi và dục vọng ép buộc. Nửa sau của album bao gồm những ca khúc mang tính hướng nội nhiều hơn, như những bài hát mang ảnh hưởng Phúc âm \"Will You Be There\", \"Heal the World\" và \"Keep the Faith\"; đề cập đến nhiều vấn đề cá nhân và nỗi lo lắng. Ông viết ca khúc \"Gone Too Soon\" để tưởng nhớ người bạn Ryan White và cảnh ngộ khốn khó của nạn nhân bệnh AIDS.", "question": "Bài hát nào của Michael Jackson thể hiện quan điểm của ông về tình yêu vụ lợi?", "answer": "Dirty Diana"} {"content": "Ở Bad, khái niệm của Jackson về tình yêu có tính chất vụ lợi có thể thấy ở bài \"Dirty Diana\". Đĩa đơn đầu tiên \"I Just Can't Stop Loving You\" là một bản ballad tình yêu truyền thống, trong khi \"Man In The Mirror\" lại nói về sự thú nhận và quyết tâm. \"Smooth Criminal\" thì gợi lên những cuộc xô xát đẫm máu, hiếp dâm và thậm chí là giết người. Stephen Erlewine cho rằng Dangerous bộc lộ Jackson như một cá nhân hoàn toàn ngược đời. Ông bình luận rằng album đa dạng hơn Bad, khi vừa hấp dẫn khán giả thể loại urban lại vừa thu hút giới trung lưu với những bài hát như \"Heal the World\". Nửa đầu của album hướng về dòng new jack swing bao gồm các bài như \"Jam\" và \"Remember The Time\". Đây là album đầu tiên của Jackson lấy những mặt yếu kém của xã hội làm chủ đề chính; \"Why You Wanna Trip on Me\" là một ví dụ phản ảnh nạn đói, AIDS, nghiện hút và vô gia cư trên thế giới. Dangerous còn đề cập về vấn đề giới tính như trong \"In The Closet\". Bài hát chủ đề tiếp tục nhắc đến tình yêu vụ lợi và dục vọng ép buộc. Nửa sau của album bao gồm những ca khúc mang tính hướng nội nhiều hơn, như những bài hát mang ảnh hưởng Phúc âm \"Will You Be There\", \"Heal the World\" và \"Keep the Faith\"; đề cập đến nhiều vấn đề cá nhân và nỗi lo lắng. Ông viết ca khúc \"Gone Too Soon\" để tưởng nhớ người bạn Ryan White và cảnh ngộ khốn khó của nạn nhân bệnh AIDS.", "question": "Album đầu tiên của Jackson có chủ đề chính về gì?", "answer": "mặt yếu kém của xã hội"} {"content": "HIStory thì tạo ra một không khí đầy mơ tưởng. Nội dung của album tập trung vào sự gian khổ và kiên trì đấu tranh của Jackson trong quá trình sản xuất. Bài hát new jack swing-funk-rock \"Scream\" và \"Tabloid Junkie\", cùng với bản ballad R&B \"You Are Not Alone\" là lời đáp trả những bất công và nỗi cô đơn mà ông cảm nhận, đồng thời là sự phẫn nộ trước những soi mói thái quá của giới truyền thông. Trong bản ballad \"Stranger in Moscow\", Jackson than thở về \"sự mê muội đắm say\", trong khi \"Earth Song\", \"Childhood\", \"Little Susie\" và \"Smile\" mang giai điệu pop opera. Với \"D.S.\", Jackson chỉ trích Tom Sneddon như một kẻ chống lại xã hội, kẻ coi người da trắng là thượng đẳng, ưu việt. Invincible cho thấy Jackson đã phải làm việc vất vả với nhà sản xuất Rodney. Đó là bản thu âm tập hợp nhạc urban soul như các bài \"Cry\", \"The Lost Children\", những bản ballad như \"Speechless\", \"Break of Dawn\" và \"Butterflies\", pha trộn thêm hip-hop, pop, rap trong \"2000 Watts\", \"Heartbreaker\" và \"Invincible\".", "question": "Album HIStory tập trung vào điều gì?", "answer": "sự gian khổ và kiên trì đấu tranh của Jackson"} {"content": "Jackson bắt đầu hát khi còn là một đứa trẻ, trải qua năm tháng thì giọng và cách hát của ông đã có những thay đổi đáng chú ý. Trong những năm 1971 đến 1975, ông giảm từ giọng nam cao (\"boy soprano\") sang kiểu giọng mái (\"high tenor\"). Quãng giọng khi đã trưởng thành của Jackson trải dài từ F2-E♭6. Jackson lần đầu sử dụng chất giọng nấc (\"vocal hiccup\") vào năm 1973, bắt đầu từ bài hát \"It's Too Late to Change the Time\" của album G.I.T.: Get It Together của the Jackson 5. Mãi đến khi thu âm Off the Wall, ông mới sử dụng lại kỹ thuật này—khá giống như việc nuốt không khí hoặc thở hổn hển. Có thể nghe thấy hiệu ứng này trọn vẹn trong video quảng bá \"Shake Your Body (Down to the Ground)\". Với sự ra đời của Off the Wall cuối thập niên 1970, năng lực của Jackson như một ca sĩ thực thụ bắt đầu được công nhận. Thời gian đó, Rolling Stone so sánh giọng ông như \"nói lắp nín thở, vẩn vơ\" theo kiểu Stevie Wonder. Họ cũng phân tích rằng \"giọng hát vừa mềm mại vừa cứng cáp của Jackson thật tuyệt vời. Nó lướt một cách nhẹ nhàng cùng chất giọng falsetto đáng ngạc nhiên một cách táo bạo\". Năm 1982 chứng kiến sự phát hành của Thriller, Rolling Stone cho rằng ông đang hát với một \"giọng hát hoàn toàn trưởng thành\" mà \"đượm chút buồn\".", "question": "Jackson lần đầu sử dụng chất giọng nấc vào năm nào?", "answer": "1973"} {"content": "Jackson thường xuyên cố tình phát âm sai cụm từ \"come on\", thỉnh thoảng đánh vần thành \"c'mon\", \"cha'mone\" hay \"shamone\", nhằm biểu lộ sự nhấn mạnh của ông. Vào đầu thập niên 1990, ông phát hành Dangerous mang nhiều tính nội tâm. Thời báo New York nhận thấy trong nhiều bài hát, ông \"nín thở, giọng run run khi nhắc đến những mối lo toan hay chuyển sang thì thầm những lời tuyệt vọng, rít lên giận dữ qua những tiếng nghiến răng\" và có một \"giọng điệu đầy đau khổ\". Còn khi hát về tình anh em hay lòng tự trọng, giọng ca của ông dường như trở nên \"mềm mại\" hơn. Khi nhận xét về Invincible, tạp chí Rolling Stone cho rằng Jackson ở tuổi 43 vẫn còn biểu diễn \"những ca khúc mang giai điệu giọng thanh thoát và sự hòa giọng ngân vang\". Nelson George kết luận giọng hát của Jackson rằng \"Sự thanh nhã, phản kháng, giận dữ, trẻ con, chất giọng mái, sự mềm mại—tất cả trở thành những yếu tố làm nên tên tuổi một giọng ca lớn\". Nhà phê bình văn hóa Joseph Vogel nhìn nhận \"phong cách khác biệt [của Jackson] nằm ở khả năng truyền đạt cảm xúc mà không cần sử dụng ngôn ngữ: những biểu cảm ngấu nghiến, càu nhàu, thở hổn hển, khóc, cảm thán trứ danh; ông còn vặn vẹo từ ngữ cho đến khi chúng gần như không thể nhận thấy được nữa.\" Neil McCormick cho rằng phong cách ca hát không chính thống của Jackson \"dộc đáo và hoàn toàn khác biệt, từ chất giọng falsetto thanh khiết đến âm giữa nhẹ nhàng và ngọt ngào; sự đè nén liền mạch giữa một loạt nốt nhanh [...] Khác biệt so với dòng nhạc soul truyền thống Mỹ, ông không thường trình bày những bản thuần ballad, nhưng khi ông thể hiện chúng (từ 'Ben' đến 'She's Out of My Life') hiệu ứng này trợ nên mạnh mẽ một cách giản đơn và chân thực.\"", "question": "Jackson thường xuyên cố tình phát âm sai cụm từ nào?", "answer": "\"come on\""} {"content": "Jackson được vinh danh là \"Ông hoàng của Video âm nhạc\". Steve Huey từ AllMusic nhận thấy cách mà Jackson chuyển hóa video âm nhạc sang hình thức nghệ thuật và là một công cụ quảng bá thông qua cốt truyện phức tạp, vũ đạo, hiệu ứng đặc biệt và sự góp mặt của người nổi tiếng, đồng thời phá bỏ rào cản về chủng tộc. Trước Thriller, Jackson gặp nhiều khó khăn để gây được chú ý từ MTV do ông là người Mỹ gốc Phi. Trước những áp lực từ CBS Records, MTV trình chiếu \"Billie Jean\" và sau đó là \"Beat It\", tiến đến sự hợp tác lâu dài cùng Jackson, đồng thời giúp nhiều nghệ sĩ da màu được biết đến. 5 nhân viên từ MTV chối bỏ bất kỳ khẳng định phân biệt chủng tộc hay sức ép nào trên kênh này; MTV vẫn chơi nhạc rock từ bất kể chủng tộc nào. Sự phổ biến của Jackson trên MTV giúp cho kênh truyền hình này nhận được nhiều chú ý; trọng tâm của kênh sau đó chuyển sang pop và R&B. Màn trình diễn của ông trong Motown 25: Yesterday, Today, Forever đã thay đổi quy mô dàn dựng trực tiếp; \"Màn trình diễn 'Billie Jean' nhép môi ấy của Jackson, bản thân nó không đặc biệt, nhưng điều phi thường nằm ở chỗ nó thay đổi tầm ảnh hưởng của một màn trình diễn thông thường; trình diễn trực tiếp hay nhép môi đều giống nhau trước mắt khán giả\", tạo ra một thời kỳ nơi nghệ sĩ tái tạo hình tượng trong video âm nhạc lên sân khấu. Những thước phim ngắn như Thriller vẫn còn giữ nguyên tính độc đáo, trong khi vũ đạo trong \"Beat It\" thường xuyên được mô phỏng rộng rãi. Vũ đạo trong Thriller trở thành một phần quan trọng trong văn hóa đại chúng, Thriller khởi đầu một kỷ nguyên mới của video ca nhạc và được Kỷ lục thế giới Guinness vinh danh là video âm nhạc thành công nhất mọi thời đại.", "question": "Jackson được vinh danh là gì?", "answer": "\"Ông hoàng của Video âm nhạc\""} {"content": "Jackson được vinh danh là \"Ông hoàng của Video âm nhạc\". Steve Huey từ AllMusic nhận thấy cách mà Jackson chuyển hóa video âm nhạc sang hình thức nghệ thuật và là một công cụ quảng bá thông qua cốt truyện phức tạp, vũ đạo, hiệu ứng đặc biệt và sự góp mặt của người nổi tiếng, đồng thời phá bỏ rào cản về chủng tộc. Trước Thriller, Jackson gặp nhiều khó khăn để gây được chú ý từ MTV do ông là người Mỹ gốc Phi. Trước những áp lực từ CBS Records, MTV trình chiếu \"Billie Jean\" và sau đó là \"Beat It\", tiến đến sự hợp tác lâu dài cùng Jackson, đồng thời giúp nhiều nghệ sĩ da màu được biết đến. 5 nhân viên từ MTV chối bỏ bất kỳ khẳng định phân biệt chủng tộc hay sức ép nào trên kênh này; MTV vẫn chơi nhạc rock từ bất kể chủng tộc nào. Sự phổ biến của Jackson trên MTV giúp cho kênh truyền hình này nhận được nhiều chú ý; trọng tâm của kênh sau đó chuyển sang pop và R&B. Màn trình diễn của ông trong Motown 25: Yesterday, Today, Forever đã thay đổi quy mô dàn dựng trực tiếp; \"Màn trình diễn 'Billie Jean' nhép môi ấy của Jackson, bản thân nó không đặc biệt, nhưng điều phi thường nằm ở chỗ nó thay đổi tầm ảnh hưởng của một màn trình diễn thông thường; trình diễn trực tiếp hay nhép môi đều giống nhau trước mắt khán giả\", tạo ra một thời kỳ nơi nghệ sĩ tái tạo hình tượng trong video âm nhạc lên sân khấu. Những thước phim ngắn như Thriller vẫn còn giữ nguyên tính độc đáo, trong khi vũ đạo trong \"Beat It\" thường xuyên được mô phỏng rộng rãi. Vũ đạo trong Thriller trở thành một phần quan trọng trong văn hóa đại chúng, Thriller khởi đầu một kỷ nguyên mới của video ca nhạc và được Kỷ lục thế giới Guinness vinh danh là video âm nhạc thành công nhất mọi thời đại.", "question": "Màn trình diễn nào đã thay đổi quy mô dàn dựng trực tiếp?", "answer": "Màn trình diễn 'Billie Jean'"} {"content": "Trong video \"Bad\" dài 18 phút do Martin Scorsese đạo diễn, Jackson bắt đầu sử dụng hình tượng gợi cảm và khả năng biên đạo chưa từng thấy trong các sản phẩm trước đây. Ông thỉnh thoảng túm lấy hoặc chạm vào ngực, thân mình và hạ bộ. Khi ông miêu tả đó là \"biên đạo múa\", \"Bad\" nhận được những khen chê lẫn lộn từ cả người hâm mộ lẫn phê bình. Tạp chí Time coi nó là điều \"đáng hổ thẹn\". Với \"Smooth Criminal\", Jackson sáng tạo cú \"ngả người chống lại trọng lực\"—khi người biểu diễn nghiêng một góc 45 độ từ tâm trọng lực, được thực hiện bằng một đôi giày đặc biệt giúp giữ chân của vũ công trên sân khấu. Động tác này được ông đăng ký bằng sáng chế ở Mỹ số 5,225,452. Mặc dù video ca nhạc \"Leave Me Alone\" (1989) không được phát hành chính thức tại Mỹ, vào năm 1989, video này giành 3 đề cử giải Billboard hạng mục video ca nhạc; cùng năm đó, video cũng giành giải thưởng Sư Tử Vàng cho chất lượng hiệu ứng đặc biệt. Năm 1990, \"Leave Me Alone\" giành giải Grammy cho hạng mục \"Video âm nhạc dạng ngắn xuất sắc nhất\".", "question": "Michael Jackson đã đăng ký sáng chế cho cú ngả người chống lại trọng lực bằng động tác nào?", "answer": "đôi giày đặc biệt"} {"content": "Trong video \"Bad\" dài 18 phút do Martin Scorsese đạo diễn, Jackson bắt đầu sử dụng hình tượng gợi cảm và khả năng biên đạo chưa từng thấy trong các sản phẩm trước đây. Ông thỉnh thoảng túm lấy hoặc chạm vào ngực, thân mình và hạ bộ. Khi ông miêu tả đó là \"biên đạo múa\", \"Bad\" nhận được những khen chê lẫn lộn từ cả người hâm mộ lẫn phê bình. Tạp chí Time coi nó là điều \"đáng hổ thẹn\". Với \"Smooth Criminal\", Jackson sáng tạo cú \"ngả người chống lại trọng lực\"—khi người biểu diễn nghiêng một góc 45 độ từ tâm trọng lực, được thực hiện bằng một đôi giày đặc biệt giúp giữ chân của vũ công trên sân khấu. Động tác này được ông đăng ký bằng sáng chế ở Mỹ số 5,225,452. Mặc dù video ca nhạc \"Leave Me Alone\" (1989) không được phát hành chính thức tại Mỹ, vào năm 1989, video này giành 3 đề cử giải Billboard hạng mục video ca nhạc; cùng năm đó, video cũng giành giải thưởng Sư Tử Vàng cho chất lượng hiệu ứng đặc biệt. Năm 1990, \"Leave Me Alone\" giành giải Grammy cho hạng mục \"Video âm nhạc dạng ngắn xuất sắc nhất\".", "question": "Video \"Bad\" do ai đạo diễn?", "answer": "Martin Scorsese"} {"content": "Ông giành giải thưởng tiên phong của MTV vào năm 1988 và giải MTV Nghệ sĩ video của thập niên 1990 nhằm tôn vinh thành tựu nghệ thuật trong video ca nhạc của ông trong suốt thập niên 1980; vào năm 1991, giải thưởng được đổi sang tên ông để vinh danh ông. Video âm nhạc gây tranh cãi \"Black or White\" khởi chiếu cùng lúc vào ngày 14 tháng 11 năm 1991 tại 27 quốc gia với lượng người xem lên tới 500 triệu người, một kỷ lục vào thời điểm đó. Video có nhiều cảnh mang tính gợi dục và bạo lực. Những cảnh quay gây khó chịu ở nửa cuối video dài 14 phút được điều chỉnh lại nhằm tránh khỏi lệnh cấm chiếu và Jackson đã lên tiếng xin lỗi công chúng. Cùng với Jackson, những diễn viên khác như Macaulay Culkin, Peggy Lipton và George Wendt cũng xuất hiện trong video. Video \"Remember the Time\" được đầu tư kỹ lưỡng và trở thành một trong những video dài nhất của ông, với thời lượng hơn 9 phút. Lấy bối cảnh là Ai Cập cổ đại, nhà sản xuất phải sử dụng nhiều hiệu ứng thị giác, với sự tham gia của diễn viên Eddie Murphy, người mẫu Iman và vận động viên bóng rổ Magic Johnson trong nhiều vũ đạo phức tạp. \"In the Closet\" là một trong những video gợi cảm nhất của Jackson; siêu mẫu Naomi Campbell xuất hiện trong video và thực hiện những điệu múa tình tứ với Jackson. Video bị cấm chiếu tại Nam Phi.", "question": "Jackson đã giành được giải MTV nào vào năm 1991?", "answer": "giải MTV Nghệ sĩ video của thập niên 1990"} {"content": "Ông giành giải thưởng tiên phong của MTV vào năm 1988 và giải MTV Nghệ sĩ video của thập niên 1990 nhằm tôn vinh thành tựu nghệ thuật trong video ca nhạc của ông trong suốt thập niên 1980; vào năm 1991, giải thưởng được đổi sang tên ông để vinh danh ông. Video âm nhạc gây tranh cãi \"Black or White\" khởi chiếu cùng lúc vào ngày 14 tháng 11 năm 1991 tại 27 quốc gia với lượng người xem lên tới 500 triệu người, một kỷ lục vào thời điểm đó. Video có nhiều cảnh mang tính gợi dục và bạo lực. Những cảnh quay gây khó chịu ở nửa cuối video dài 14 phút được điều chỉnh lại nhằm tránh khỏi lệnh cấm chiếu và Jackson đã lên tiếng xin lỗi công chúng. Cùng với Jackson, những diễn viên khác như Macaulay Culkin, Peggy Lipton và George Wendt cũng xuất hiện trong video. Video \"Remember the Time\" được đầu tư kỹ lưỡng và trở thành một trong những video dài nhất của ông, với thời lượng hơn 9 phút. Lấy bối cảnh là Ai Cập cổ đại, nhà sản xuất phải sử dụng nhiều hiệu ứng thị giác, với sự tham gia của diễn viên Eddie Murphy, người mẫu Iman và vận động viên bóng rổ Magic Johnson trong nhiều vũ đạo phức tạp. \"In the Closet\" là một trong những video gợi cảm nhất của Jackson; siêu mẫu Naomi Campbell xuất hiện trong video và thực hiện những điệu múa tình tứ với Jackson. Video bị cấm chiếu tại Nam Phi.", "question": "Giải MTV nào được đổi tên theo tên của một nghệ sĩ?", "answer": "MTV Nghệ sĩ video của thập niên 1990"} {"content": "Video ca nhạc \"Scream\", do Mark Romanek đạo diễn và thiết kế sản xuất bởi Tom Foden, là một trong những video được hoan nghênh từ giới phê bình. Năm 1995, video mang về 11 đề cử giải Video âm nhạc của MTV—nhiều hơn bất kỳ video nào khác—và giành được giải \"Video nhảy xuất sắc nhất\", \"Bố trí đẹp nhất\" và \"Chỉ đạo nghệ thuật xuất sắc nhất\". Bài hát và video \"Scream\" được cho là một nỗ lực phản kháng mạnh mẽ của hai anh em Jackson đối với lời buộc tội xâm hại tình dục trẻ em năm 1993. Một năm sau, video giành một giải Grammy hạng mục \"Video âm nhạc dạng ngắn xuất sắc nhất\" và sau đó được sách kỷ lục Guinness ghi nhận là video ca nhạc có chi phí đầu tư lớn nhất mọi thời đại với 7 triệu đô-la Mỹ. \"Earth Song\" có một video âm nhạc công phu và được đón nhận tốt, mang về một đề cử giải Grammy vào năm 1997. Video mang chủ đề vì môi trường, có những cảnh quay về ngược đãi thú vật, phá rừng, ô nhiễm và chiến tranh. Phát hành năm 1997 và khởi chiếu một năm trước đó tại Liên hoan phim Cannes, Ghosts là một bộ phim ngắn do Jackson và Stephen King sáng tác, đạo diễn bởi Stan Winston. Video Ghosts dài hơn 38 phút và hiện đang giữ kỷ lục là video ca nhạc dài nhất thế giới theo Sách kỷ lục Guinness.", "question": "Video ca nhạc dài nhất thế giới theo Sách kỷ lục Guinness là gì?", "answer": "Ghosts"} {"content": "Video ca nhạc \"Scream\", do Mark Romanek đạo diễn và thiết kế sản xuất bởi Tom Foden, là một trong những video được hoan nghênh từ giới phê bình. Năm 1995, video mang về 11 đề cử giải Video âm nhạc của MTV—nhiều hơn bất kỳ video nào khác—và giành được giải \"Video nhảy xuất sắc nhất\", \"Bố trí đẹp nhất\" và \"Chỉ đạo nghệ thuật xuất sắc nhất\". Bài hát và video \"Scream\" được cho là một nỗ lực phản kháng mạnh mẽ của hai anh em Jackson đối với lời buộc tội xâm hại tình dục trẻ em năm 1993. Một năm sau, video giành một giải Grammy hạng mục \"Video âm nhạc dạng ngắn xuất sắc nhất\" và sau đó được sách kỷ lục Guinness ghi nhận là video ca nhạc có chi phí đầu tư lớn nhất mọi thời đại với 7 triệu đô-la Mỹ. \"Earth Song\" có một video âm nhạc công phu và được đón nhận tốt, mang về một đề cử giải Grammy vào năm 1997. Video mang chủ đề vì môi trường, có những cảnh quay về ngược đãi thú vật, phá rừng, ô nhiễm và chiến tranh. Phát hành năm 1997 và khởi chiếu một năm trước đó tại Liên hoan phim Cannes, Ghosts là một bộ phim ngắn do Jackson và Stephen King sáng tác, đạo diễn bởi Stan Winston. Video Ghosts dài hơn 38 phút và hiện đang giữ kỷ lục là video ca nhạc dài nhất thế giới theo Sách kỷ lục Guinness.", "question": "Video ca nhạc có chi phí đầu tư lớn nhất mọi thời đại là video nào?", "answer": "Scream"} {"content": "Giới truyền thông đã tôn vinh Jackson là \"Vua nhạc Pop\" bởi vì, trong suốt sự nghiệp của mình, ông đã tạo nên cuộc cách tân về nghệ thuật của video âm nhạc và mở đường cho nền nhạc pop hiện đại. Nhà báo Tom Utley tờ The Daily Telegraph đã mô tả những đóng góp của Jackson vào năm 2003 là \"cực kỳ quan trọng\" và là một \"thiên tài\". Trong phần lớn sự nghiệp, ông có sức ảnh hưởng ở cấp độ \"không thể sánh kịp\" đến thế hệ trẻ trên toàn cầu thông qua những đóng góp về âm nhạc và thiện nguyện của mình. Âm nhạc và video của Jackson, như Thriller, đã thúc đẩy sự đa dạng về chủng tộc trên kênh MTV, đưa kênh truyền hình còn non trẻ này đến với cộng đồng và chuyển hướng tập trung của kênh từ rock sang nhạc pop và R&B, từ đó định hình nên hệ thống một cách vững chắc. Tác phẩm của Jackson còn tiếp tục ảnh hưởng đến nhiều nghệ sĩ ở các thể loại âm nhạc khác nhau. BET mô tả Jackson \"đơn giản là nhà giải trí vĩ đại nhất mọi thời đại\" và là người \"mở một cuộc cách mạng video âm nhạc và đưa nhiều điệu nhảy như moonwalk đến thế giới.\"", "question": "Nhà báo nào mô tả những đóng góp của Jackson là \"cực kỳ quan trọng\"?", "answer": "Tom Utley"} {"content": "Giới truyền thông đã tôn vinh Jackson là \"Vua nhạc Pop\" bởi vì, trong suốt sự nghiệp của mình, ông đã tạo nên cuộc cách tân về nghệ thuật của video âm nhạc và mở đường cho nền nhạc pop hiện đại. Nhà báo Tom Utley tờ The Daily Telegraph đã mô tả những đóng góp của Jackson vào năm 2003 là \"cực kỳ quan trọng\" và là một \"thiên tài\". Trong phần lớn sự nghiệp, ông có sức ảnh hưởng ở cấp độ \"không thể sánh kịp\" đến thế hệ trẻ trên toàn cầu thông qua những đóng góp về âm nhạc và thiện nguyện của mình. Âm nhạc và video của Jackson, như Thriller, đã thúc đẩy sự đa dạng về chủng tộc trên kênh MTV, đưa kênh truyền hình còn non trẻ này đến với cộng đồng và chuyển hướng tập trung của kênh từ rock sang nhạc pop và R&B, từ đó định hình nên hệ thống một cách vững chắc. Tác phẩm của Jackson còn tiếp tục ảnh hưởng đến nhiều nghệ sĩ ở các thể loại âm nhạc khác nhau. BET mô tả Jackson \"đơn giản là nhà giải trí vĩ đại nhất mọi thời đại\" và là người \"mở một cuộc cách mạng video âm nhạc và đưa nhiều điệu nhảy như moonwalk đến thế giới.\"", "question": "Theo giới truyền thông, Jackson được tôn vinh là gì?", "answer": "Vua nhạc Pop"} {"content": "Giới truyền thông đã tôn vinh Jackson là \"Vua nhạc Pop\" bởi vì, trong suốt sự nghiệp của mình, ông đã tạo nên cuộc cách tân về nghệ thuật của video âm nhạc và mở đường cho nền nhạc pop hiện đại. Nhà báo Tom Utley tờ The Daily Telegraph đã mô tả những đóng góp của Jackson vào năm 2003 là \"cực kỳ quan trọng\" và là một \"thiên tài\". Trong phần lớn sự nghiệp, ông có sức ảnh hưởng ở cấp độ \"không thể sánh kịp\" đến thế hệ trẻ trên toàn cầu thông qua những đóng góp về âm nhạc và thiện nguyện của mình. Âm nhạc và video của Jackson, như Thriller, đã thúc đẩy sự đa dạng về chủng tộc trên kênh MTV, đưa kênh truyền hình còn non trẻ này đến với cộng đồng và chuyển hướng tập trung của kênh từ rock sang nhạc pop và R&B, từ đó định hình nên hệ thống một cách vững chắc. Tác phẩm của Jackson còn tiếp tục ảnh hưởng đến nhiều nghệ sĩ ở các thể loại âm nhạc khác nhau. BET mô tả Jackson \"đơn giản là nhà giải trí vĩ đại nhất mọi thời đại\" và là người \"mở một cuộc cách mạng video âm nhạc và đưa nhiều điệu nhảy như moonwalk đến thế giới.\"", "question": "Ai được giới truyền thông tôn vinh là \"Vua nhạc Pop\"?", "answer": "Jackson"} {"content": "Steve Huey của AllMusic mô tả Jackson là \"một gã hùng mạnh không thể bị cản phá, người thành thục tất cả những kỹ năng để chiếm phá các bảng xếp hạng: một giọng hát dễ dàng nhận biết, những động tác lôi cuốn, tính linh hoạt trong âm nhạc một cách đáng kinh ngạc và vô vàn sức mạnh của một ngôi sao\". Vào giữa thập niên 1980, nhà phê bình âm nhạc của tạp chí Time, Jay Cocks nhận thấy \"Jackson là điều đáng kể nhất từ the Beatles. Ông là hiện tượng nóng bỏng nhất kể từ Elvis Presley. Ông cũng có thể là ca sĩ da màu phổ biến nhất\". Vào năm 1990, Vanity Fair gọi Jackson là nghệ sĩ nổi tiếng nhất trong lịch sử trình diễn. Vào năm 2007, Jackson phát biểu \"Âm nhạc chính là lối thoát, là món quà mà tôi gửi đến tất cả người điệu mộ trên thế giới. Thông qua âm nhạc của bản thân, tôi biết mình sẽ trường tồn mãi mãi.\"", "question": "Jackson được Vanity Fair gọi là gì vào năm 1990?", "answer": "nghệ sĩ nổi tiếng nhất"} {"content": "Không lâu sau khi Jackson mất, vào ngày 25 tháng 6 năm 2009, MTV quay lại định dạng trình chiếu video âm nhạc để kỷ niệm đến ông. Kênh trình chiếu video âm nhạc của ông hàng giờ liền, cùng nhiều bản tin trực tiếp đặc biệt về phản ứng của các ngôi sao và đội ngũ MTV. Trong buổi lễ tang vào ngày 7 tháng 7 năm 2009, nhà sáng lập hãng Motown Berry Gordy gọi Jackson là \"nhà giải trí vĩ đại nhất mọi thời đại\". Vào ngày 29 tháng 12 năm 2009, Viện phim Mỹ công nhận cái chết của Jackson là một \"khoảnh khắc mang ý nghĩa trọng đại\" khi \"gây nỗi đau buồn trên khắp thế giới và những lời ca tụng chưa từng thấy trên toàn cầu\". Vào năm 2015, hai thủ thư trường đại học tìm thấy những ảnh hưởng mở rộng của Jackson trong học thuật và được đề cập trong tài liệu học thuật, có liên quan đến một loạt các vấn đề. Cả hai tìm hiểu về các tác phẩm khác nhau của nhiều học giả và tập hợp thành một tài liệu chú thích. Tập tài liệu bao gồm những báo cáo nghiên cứu về Jackson trong âm nhạc, văn hóa đại chúng, hóa học và nhiều chủ đề khác.", "question": "Nhà sáng lập hãng Motown gọi Jackson là gì trong buổi lễ tang?", "answer": "nhà giải trí vĩ đại nhất mọi thời đại"} {"content": "Không lâu sau khi Jackson mất, vào ngày 25 tháng 6 năm 2009, MTV quay lại định dạng trình chiếu video âm nhạc để kỷ niệm đến ông. Kênh trình chiếu video âm nhạc của ông hàng giờ liền, cùng nhiều bản tin trực tiếp đặc biệt về phản ứng của các ngôi sao và đội ngũ MTV. Trong buổi lễ tang vào ngày 7 tháng 7 năm 2009, nhà sáng lập hãng Motown Berry Gordy gọi Jackson là \"nhà giải trí vĩ đại nhất mọi thời đại\". Vào ngày 29 tháng 12 năm 2009, Viện phim Mỹ công nhận cái chết của Jackson là một \"khoảnh khắc mang ý nghĩa trọng đại\" khi \"gây nỗi đau buồn trên khắp thế giới và những lời ca tụng chưa từng thấy trên toàn cầu\". Vào năm 2015, hai thủ thư trường đại học tìm thấy những ảnh hưởng mở rộng của Jackson trong học thuật và được đề cập trong tài liệu học thuật, có liên quan đến một loạt các vấn đề. Cả hai tìm hiểu về các tác phẩm khác nhau của nhiều học giả và tập hợp thành một tài liệu chú thích. Tập tài liệu bao gồm những báo cáo nghiên cứu về Jackson trong âm nhạc, văn hóa đại chúng, hóa học và nhiều chủ đề khác.", "question": "Viện phim Mỹ công nhận cái chết của Jackson vào ngày nào?", "answer": "29 tháng 12 năm 2009"} {"content": "Người Do Thái (tiếng Hebrew: יְהוּדִים ISO 259-3 Yehudim, phát âm [jehuˈdim]) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc có nguồn gốc từ người Israel, còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại. Các đặc tính sắc tộc, dân tộc và tôn giáo của người Do Thái có liên quan chặt chẽ với nhau, khi mà Do Thái giáo là tín ngưỡng truyền thống của dân Do Thái, cho dù mức độ hành đạo của họ rất đa dạng, từ tuân thủ nghiêm ngặt cho tới hoàn toàn không thực hành.", "question": "Người Do Thái có nguồn gốc từ đâu?", "answer": "người Israel, còn gọi là người Hebrew"} {"content": "Người Do Thái (tiếng Hebrew: יְהוּדִים ISO 259-3 Yehudim, phát âm [jehuˈdim]) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc có nguồn gốc từ người Israel, còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại. Các đặc tính sắc tộc, dân tộc và tôn giáo của người Do Thái có liên quan chặt chẽ với nhau, khi mà Do Thái giáo là tín ngưỡng truyền thống của dân Do Thái, cho dù mức độ hành đạo của họ rất đa dạng, từ tuân thủ nghiêm ngặt cho tới hoàn toàn không thực hành.", "question": "Người Do Thái được gọi là gì ngoài người Hebrew?", "answer": "người Israel"} {"content": "Người Do Thái (tiếng Hebrew: יְהוּדִים ISO 259-3 Yehudim, phát âm [jehuˈdim]) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc có nguồn gốc từ người Israel, còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại. Các đặc tính sắc tộc, dân tộc và tôn giáo của người Do Thái có liên quan chặt chẽ với nhau, khi mà Do Thái giáo là tín ngưỡng truyền thống của dân Do Thái, cho dù mức độ hành đạo của họ rất đa dạng, từ tuân thủ nghiêm ngặt cho tới hoàn toàn không thực hành.", "question": "Người Do Thái là một sắc tộc hay một tôn giáo?", "answer": "sắc tộc tôn giáo"} {"content": "Người Do Thái bắt nguồn từ một nhóm dân tộc và cũng là một nhóm tôn giáo ở Trung Đông trong thiên niên kỷ thứ hai trước công nguyên, ở một phần của vùng Levant được gọi là mảnh đất của Israel. Merneptah Stele khẳng định sự tồn tại của một dân tộc được gọi là Israel nằm ở đâu đó trong vùng Canaan từ khoảng thế kỷ thứ XIII trước công nguyên (cuối thời đại đồ đồng). Người Israel phát triển từ dân số Canaanite, củng cố các tổ chức của họ với sự xuất hiện của Vương quốc Israel và Vương triều Judah. Một số người cho rằng các dân tộc định cư ở vùng Canaan này kết hợp với các nhóm du mục di cư đến được gọi là người Hebrew. Mặc dù một vài nguồn chi tiết đề cập đến các giai đoạn lưu vong, kinh nghiệm cuộc sống vong quốc của người Do Thái, từ chế độ nô lệ Ai Cập cổ đại đối với người Levant, đến sự đóng chiếm của người Assyria và chế độ lưu đày, cho đến xự chiếm đóng của người Babylonian và sự trục xuất, cho đến sự cai trị của Vương quốc Seleukos, tiếp theo là sư độ hộ của đế quốc La Mã và sự tha hương viễn xứ, và các mối quan hệ lịch sử giữa người Do Thái với quê hương của họ sau đó, trở thành đặc điểm chính của lịch sử, bản sắc và ký ức của người Do Thái.", "question": "Người Israel phát triển từ dân số nào?", "answer": "Canaanite"} {"content": "Người Do Thái bắt nguồn từ một nhóm dân tộc và cũng là một nhóm tôn giáo ở Trung Đông trong thiên niên kỷ thứ hai trước công nguyên, ở một phần của vùng Levant được gọi là mảnh đất của Israel. Merneptah Stele khẳng định sự tồn tại của một dân tộc được gọi là Israel nằm ở đâu đó trong vùng Canaan từ khoảng thế kỷ thứ XIII trước công nguyên (cuối thời đại đồ đồng). Người Israel phát triển từ dân số Canaanite, củng cố các tổ chức của họ với sự xuất hiện của Vương quốc Israel và Vương triều Judah. Một số người cho rằng các dân tộc định cư ở vùng Canaan này kết hợp với các nhóm du mục di cư đến được gọi là người Hebrew. Mặc dù một vài nguồn chi tiết đề cập đến các giai đoạn lưu vong, kinh nghiệm cuộc sống vong quốc của người Do Thái, từ chế độ nô lệ Ai Cập cổ đại đối với người Levant, đến sự đóng chiếm của người Assyria và chế độ lưu đày, cho đến xự chiếm đóng của người Babylonian và sự trục xuất, cho đến sự cai trị của Vương quốc Seleukos, tiếp theo là sư độ hộ của đế quốc La Mã và sự tha hương viễn xứ, và các mối quan hệ lịch sử giữa người Do Thái với quê hương của họ sau đó, trở thành đặc điểm chính của lịch sử, bản sắc và ký ức của người Do Thái.", "question": "Người Do Thái xuất hiện từ đâu?", "answer": "Trung Đông"} {"content": "Người Do Thái bắt nguồn từ một nhóm dân tộc và cũng là một nhóm tôn giáo ở Trung Đông trong thiên niên kỷ thứ hai trước công nguyên, ở một phần của vùng Levant được gọi là mảnh đất của Israel. Merneptah Stele khẳng định sự tồn tại của một dân tộc được gọi là Israel nằm ở đâu đó trong vùng Canaan từ khoảng thế kỷ thứ XIII trước công nguyên (cuối thời đại đồ đồng). Người Israel phát triển từ dân số Canaanite, củng cố các tổ chức của họ với sự xuất hiện của Vương quốc Israel và Vương triều Judah. Một số người cho rằng các dân tộc định cư ở vùng Canaan này kết hợp với các nhóm du mục di cư đến được gọi là người Hebrew. Mặc dù một vài nguồn chi tiết đề cập đến các giai đoạn lưu vong, kinh nghiệm cuộc sống vong quốc của người Do Thái, từ chế độ nô lệ Ai Cập cổ đại đối với người Levant, đến sự đóng chiếm của người Assyria và chế độ lưu đày, cho đến xự chiếm đóng của người Babylonian và sự trục xuất, cho đến sự cai trị của Vương quốc Seleukos, tiếp theo là sư độ hộ của đế quốc La Mã và sự tha hương viễn xứ, và các mối quan hệ lịch sử giữa người Do Thái với quê hương của họ sau đó, trở thành đặc điểm chính của lịch sử, bản sắc và ký ức của người Do Thái.", "question": "Dân tộc Israel được khẳng định tồn tại vào khoảng thời gian nào?", "answer": "thế kỷ thứ XIII trước công nguyên"} {"content": "Người Do Thái bắt nguồn từ một nhóm dân tộc và cũng là một nhóm tôn giáo ở Trung Đông trong thiên niên kỷ thứ hai trước công nguyên, ở một phần của vùng Levant được gọi là mảnh đất của Israel. Merneptah Stele khẳng định sự tồn tại của một dân tộc được gọi là Israel nằm ở đâu đó trong vùng Canaan từ khoảng thế kỷ thứ XIII trước công nguyên (cuối thời đại đồ đồng). Người Israel phát triển từ dân số Canaanite, củng cố các tổ chức của họ với sự xuất hiện của Vương quốc Israel và Vương triều Judah. Một số người cho rằng các dân tộc định cư ở vùng Canaan này kết hợp với các nhóm du mục di cư đến được gọi là người Hebrew. Mặc dù một vài nguồn chi tiết đề cập đến các giai đoạn lưu vong, kinh nghiệm cuộc sống vong quốc của người Do Thái, từ chế độ nô lệ Ai Cập cổ đại đối với người Levant, đến sự đóng chiếm của người Assyria và chế độ lưu đày, cho đến xự chiếm đóng của người Babylonian và sự trục xuất, cho đến sự cai trị của Vương quốc Seleukos, tiếp theo là sư độ hộ của đế quốc La Mã và sự tha hương viễn xứ, và các mối quan hệ lịch sử giữa người Do Thái với quê hương của họ sau đó, trở thành đặc điểm chính của lịch sử, bản sắc và ký ức của người Do Thái.", "question": "Nguồn nào khẳng định sự tồn tại của người Israel ở Canaan?", "answer": "Merneptah Stele"} {"content": "Người Do Thái đã trải qua một lịch sử lâu dài bị đàn áp và thảm sát trên nhiều vùng đất khác nhau; dân số và phân bố dân cư của họ thay đổi qua nhiều thế kỷ. Số lượng người Do Thái trên khắp thế giới đã đạt đỉnh là 16,7 triệu người trước Thế Chiến thứ hai, chiếm khoảng 0,7% tổng dân số thế giới vào thời điểm đó, nhưng khoảng 6 triệu người do thái đã bị tàn sát có hệ thống trong suốt nạn diệt chủng Do Thái. Sau đó, dân số tăng chậm trở lại, và vào năm 2014, theo North American Jewish Data Bank, ước tính có khoảng 14,2 triệu người Do Thái, chiếm gần 0,2% tổng dân số thế giới (khoảng một trong 514 người là người Do thái). Dựa theo báo cáo, khoảng 44% trong số tất cả người Do Thái sống ở Israel (6,3 triệu), và 40% người Do Thái ở Hoa Kỳ (5,7 triệu), phần lớn số người Do Thái còn lại sống ở châu Âu (1,4 triệu) và Canada (0,4 triệu). Những con số này bao gồm tất cả những người tự xác định là người Do Thái trong một nghiên cứu xã hội nhân khẩu học hoặc đã được xác định là như vậy bởi một người trả lời trong cùng một hộ gia đình. Tuy nhiên, số liệu chính xác của người Do Thái trên toàn thế giới rất khó đo lường. Ngoài các vấn đề về phương pháp thống kê, các tranh chấp giữa các yếu tố nhân dạng theo luật Do Thái halakhic, thế tục, chính trị, và tổ tiên liên quan đến người Do Thái và ai là một người Do Thái cũng có thể ảnh hưởng đáng kể đến con số thống kê tùy thuộc vào nguồn gốc. Israel là quốc gia duy nhất nơi mà người Do Thái chiếm đa số. Nhà nước Israel hiện đại được thành lập như một nhà nước Do thái và tự định nghĩa bản sắc của nó trong bảng Tuyên bố Độc lập và hiến pháp cơ bản. Luật về Sự trở lại của quốc gia Israel trao quyền công dân cho bất kỳ người Do Thái nào yêu cầu quốc tịch Israel.", "question": "Năm 2014, dân số người Do Thái trên toàn thế giới được ước tính khoảng bao nhiêu?", "answer": "14,2 triệu"} {"content": "Người Do Thái đã trải qua một lịch sử lâu dài bị đàn áp và thảm sát trên nhiều vùng đất khác nhau; dân số và phân bố dân cư của họ thay đổi qua nhiều thế kỷ. Số lượng người Do Thái trên khắp thế giới đã đạt đỉnh là 16,7 triệu người trước Thế Chiến thứ hai, chiếm khoảng 0,7% tổng dân số thế giới vào thời điểm đó, nhưng khoảng 6 triệu người do thái đã bị tàn sát có hệ thống trong suốt nạn diệt chủng Do Thái. Sau đó, dân số tăng chậm trở lại, và vào năm 2014, theo North American Jewish Data Bank, ước tính có khoảng 14,2 triệu người Do Thái, chiếm gần 0,2% tổng dân số thế giới (khoảng một trong 514 người là người Do thái). Dựa theo báo cáo, khoảng 44% trong số tất cả người Do Thái sống ở Israel (6,3 triệu), và 40% người Do Thái ở Hoa Kỳ (5,7 triệu), phần lớn số người Do Thái còn lại sống ở châu Âu (1,4 triệu) và Canada (0,4 triệu). Những con số này bao gồm tất cả những người tự xác định là người Do Thái trong một nghiên cứu xã hội nhân khẩu học hoặc đã được xác định là như vậy bởi một người trả lời trong cùng một hộ gia đình. Tuy nhiên, số liệu chính xác của người Do Thái trên toàn thế giới rất khó đo lường. Ngoài các vấn đề về phương pháp thống kê, các tranh chấp giữa các yếu tố nhân dạng theo luật Do Thái halakhic, thế tục, chính trị, và tổ tiên liên quan đến người Do Thái và ai là một người Do Thái cũng có thể ảnh hưởng đáng kể đến con số thống kê tùy thuộc vào nguồn gốc. Israel là quốc gia duy nhất nơi mà người Do Thái chiếm đa số. Nhà nước Israel hiện đại được thành lập như một nhà nước Do thái và tự định nghĩa bản sắc của nó trong bảng Tuyên bố Độc lập và hiến pháp cơ bản. Luật về Sự trở lại của quốc gia Israel trao quyền công dân cho bất kỳ người Do Thái nào yêu cầu quốc tịch Israel.", "question": "Người Do Thái chiếm bao nhiêu phần trăm dân số thế giới vào năm 2014?", "answer": "0,2%"} {"content": "Giữa năm 1948 và năm 1958, dân số Do Thái tăng từ 800.000 người Do Thái lên đến hai triệu người Do Thái. Hiện tại, người Do Thái chiếm 75,4% dân số của Israel, hay 6 triệu người. Những năm đầu đời của Nhà nước Israel được đánh dấu bởi sự nhập cư hàng loạt của những người còn sống sót sau cuộc diệt chủng người Do Thái Holocaust và người Do Thái trốn khỏi các vùng đất của người Ả Rập. Israel cũng có một số lượng lớn người Do Thái Ethiopia, nhiều người trong số đó được đưa đến Israel vào cuối những năm 1980 và đầu những năm 1990. Từ năm 1974 đến năm 1979 gần 227.258 người nhập cư Do thái đến Israel, khoảng một nửa là từ Liên Xô. Giai đoạn này cũng cho thấy sự gia tăng số lượng dân nhập cư vào Israel từ Tây Âu, Châu Mỹ Latinh và Bắc Mỹ.", "question": "Từ năm 1974 đến năm 1979, có bao nhiêu người Do Thái nhập cư vào Israel?", "answer": "gần 227.258"} {"content": "Giữa năm 1948 và năm 1958, dân số Do Thái tăng từ 800.000 người Do Thái lên đến hai triệu người Do Thái. Hiện tại, người Do Thái chiếm 75,4% dân số của Israel, hay 6 triệu người. Những năm đầu đời của Nhà nước Israel được đánh dấu bởi sự nhập cư hàng loạt của những người còn sống sót sau cuộc diệt chủng người Do Thái Holocaust và người Do Thái trốn khỏi các vùng đất của người Ả Rập. Israel cũng có một số lượng lớn người Do Thái Ethiopia, nhiều người trong số đó được đưa đến Israel vào cuối những năm 1980 và đầu những năm 1990. Từ năm 1974 đến năm 1979 gần 227.258 người nhập cư Do thái đến Israel, khoảng một nửa là từ Liên Xô. Giai đoạn này cũng cho thấy sự gia tăng số lượng dân nhập cư vào Israel từ Tây Âu, Châu Mỹ Latinh và Bắc Mỹ.", "question": "Bao nhiêu phần trăm dân số Israel là người Do Thái?", "answer": "75,4%"} {"content": "Giữa năm 1948 và năm 1958, dân số Do Thái tăng từ 800.000 người Do Thái lên đến hai triệu người Do Thái. Hiện tại, người Do Thái chiếm 75,4% dân số của Israel, hay 6 triệu người. Những năm đầu đời của Nhà nước Israel được đánh dấu bởi sự nhập cư hàng loạt của những người còn sống sót sau cuộc diệt chủng người Do Thái Holocaust và người Do Thái trốn khỏi các vùng đất của người Ả Rập. Israel cũng có một số lượng lớn người Do Thái Ethiopia, nhiều người trong số đó được đưa đến Israel vào cuối những năm 1980 và đầu những năm 1990. Từ năm 1974 đến năm 1979 gần 227.258 người nhập cư Do thái đến Israel, khoảng một nửa là từ Liên Xô. Giai đoạn này cũng cho thấy sự gia tăng số lượng dân nhập cư vào Israel từ Tây Âu, Châu Mỹ Latinh và Bắc Mỹ.", "question": "Giai đoạn từ năm 1974 đến năm 1979 có bao nhiêu người nhập cư Do Thái đến Israel?", "answer": "227.258"} {"content": "Một số người nhập cư từ các cộng đồng khác cũng đã di cư đến, kể cả những người Do Thái Ấn Độ và những nhóm sắc dân người Do Thái khác, cũng như một số con cháu của những người Do Thái Ashkenazi còn sống sót sau nạn diệt chủng người Do Thái Holocaust, những người này đã định cư tại các nước như Hoa Kỳ, Argentina, Úc, Chilê và Nam Phi. Một số người Do Thái đã di cư ra khỏi Israel rồi đi đến ở nơi khác vì những vấn đề kinh tế hoặc sự vỡ mộng với các điều kiện chính trị và cuộc xung đột giữa người Ả Rập và người Do Thái. Người Do Thái Israel di cư rời khỏi quốc gia Israel được gọi là yordim.", "question": "Một số người nhập cư từ đâu đã di cư đến?", "answer": "cộng đồng khác"} {"content": "Một số người nhập cư từ các cộng đồng khác cũng đã di cư đến, kể cả những người Do Thái Ấn Độ và những nhóm sắc dân người Do Thái khác, cũng như một số con cháu của những người Do Thái Ashkenazi còn sống sót sau nạn diệt chủng người Do Thái Holocaust, những người này đã định cư tại các nước như Hoa Kỳ, Argentina, Úc, Chilê và Nam Phi. Một số người Do Thái đã di cư ra khỏi Israel rồi đi đến ở nơi khác vì những vấn đề kinh tế hoặc sự vỡ mộng với các điều kiện chính trị và cuộc xung đột giữa người Ả Rập và người Do Thái. Người Do Thái Israel di cư rời khỏi quốc gia Israel được gọi là yordim.", "question": "Người Do Thái Israel di cư rời khỏi quốc gia Israel được gọi là gì?", "answer": "yordim"} {"content": "Tây Âu có cộng đồng người Do Thái lớn nhất thứ ba trên thế giới có thể tìm thấy ở Pháp, nơi có từ 483.000 đến 500.000 người Do Thái, phần lớn là người nhập cư hoặc người tị nạn từ các nước Bắc Phi như Algérie, Ma-rốc và Tunisia (hoặc con cháu của họ). Vương quốc Anh có số lượng khá lớn cộng đồng Do Thái là 292.000 người Do Thái. Ở Đông Âu, những con số chính xác rất khó xác định được. Số lượng người Do Thái ở Nga rất khác nhau tùy theo nguồn sử dụng dữ liệu điều tra dân số (đòi hỏi một người chọn một quốc tịch giữa hai lựa chọn bao gồm \"người Nga\" và \"người Do Thái\") hoặc đủ tiêu chuẩn nhập cư vào Israel (đòi hỏi một người có một hoặc nhiều ông bà là người Do Thái). Theo các tiêu chí sau, những người đứng đầu cộng đồng người Do Thái Nga khẳng định rằng khoảng 1,5 triệu người Nga có đủ điều kiện cho aliyah để hồi hương cố quốc Israel. Tại quốc gia Đức, có khoảng 102.000 người Do Thái đăng ký với cộng đồng Do Thái, người Do Thái ở nước Đức hiện đang là một sắc dân có dân số đang giảm dần, mặc cho có làn sóng nhập cư của hàng chục ngàn người Do Thái từ Liên Xô cũ kể từ khi bức tường Berlin sụp đổ. Hàng ngàn người Israel đang sống ở Đức, dù cho là vĩnh viễn hoặc tạm thời, yếu tố chủ yếu là vì lý do kinh tế.", "question": "Vương quốc Anh có bao nhiêu người Do Thái?", "answer": "292.000"} {"content": "Trước năm 1948, khoảng 800.000 người Do Thái đã sống ở những vùng đất mà giờ đây tạo thành thế giới Ảrập (không kể Israel). Trong số này, chỉ dưới hai phần ba số người sống ở vùng Maghreb do Pháp kiểm soát, 15-20% người Do Thái ở Vương quốc Iraq, khoảng 10% người Do Thái ở Vương quốc Ai Cập và khoảng 7% người Do Thái ở Vương quốc Yemen. Hơn 200.000 người Do Thái sống ở Pahlavi Iran và Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ. Ngày nay, thì có khoảng 26.000 người Do Thái đang sinh sống ở các nước Ả Rập và khoảng 30.000 người Do Thái đang sinh sống ở Iran và Thổ Nhĩ Kỳ. Một cuộc di cư quy mô nhỏ đã bắt đầu ở nhiều quốc gia trong những thập niên đầu của thế kỷ XX, mặc dù aliyah đáng kể duy nhất đến từ Yemen và Syria.", "question": "Năm 1948, có bao nhiêu người Do Thái sống ở thế giới Ả Rập?", "answer": "khoảng 800.000 người"} {"content": "Trước năm 1948, khoảng 800.000 người Do Thái đã sống ở những vùng đất mà giờ đây tạo thành thế giới Ảrập (không kể Israel). Trong số này, chỉ dưới hai phần ba số người sống ở vùng Maghreb do Pháp kiểm soát, 15-20% người Do Thái ở Vương quốc Iraq, khoảng 10% người Do Thái ở Vương quốc Ai Cập và khoảng 7% người Do Thái ở Vương quốc Yemen. Hơn 200.000 người Do Thái sống ở Pahlavi Iran và Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ. Ngày nay, thì có khoảng 26.000 người Do Thái đang sinh sống ở các nước Ả Rập và khoảng 30.000 người Do Thái đang sinh sống ở Iran và Thổ Nhĩ Kỳ. Một cuộc di cư quy mô nhỏ đã bắt đầu ở nhiều quốc gia trong những thập niên đầu của thế kỷ XX, mặc dù aliyah đáng kể duy nhất đến từ Yemen và Syria.", "question": "Tổng số người Do Thái sống ở thế giới Ảrập (không kể Israel) trước năm 1948 là bao nhiêu?", "answer": "khoảng 800.000"} {"content": "Trước năm 1948, khoảng 800.000 người Do Thái đã sống ở những vùng đất mà giờ đây tạo thành thế giới Ảrập (không kể Israel). Trong số này, chỉ dưới hai phần ba số người sống ở vùng Maghreb do Pháp kiểm soát, 15-20% người Do Thái ở Vương quốc Iraq, khoảng 10% người Do Thái ở Vương quốc Ai Cập và khoảng 7% người Do Thái ở Vương quốc Yemen. Hơn 200.000 người Do Thái sống ở Pahlavi Iran và Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ. Ngày nay, thì có khoảng 26.000 người Do Thái đang sinh sống ở các nước Ả Rập và khoảng 30.000 người Do Thái đang sinh sống ở Iran và Thổ Nhĩ Kỳ. Một cuộc di cư quy mô nhỏ đã bắt đầu ở nhiều quốc gia trong những thập niên đầu của thế kỷ XX, mặc dù aliyah đáng kể duy nhất đến từ Yemen và Syria.", "question": "Trước năm 1948, có khoảng bao nhiêu người Do Thái sống ở những vùng đất hiện thuộc thế giới Ả Rập?", "answer": "800.000"} {"content": "Kể từ thời kỳ của người Hy Lạp cổ đại, một tỷ lệ lớn người Do Thái đã hòa nhập và đồng hóa vào xã hội dân ngoại rộng lớn xung quanh họ, bởi vì sự lựa chọn tự nguyện của chính bản thân của người Do Thái hoặc là do sự cưỡng bức và vũ lực bắt buộc người Do Thái phải làm vậy, những người Do Thái sau đó bị đồng hóa thì ngừng lại hoặc chấm dứt các hoạt động liên quan đến Do Thái giáo và họ vứt bỏ đi bản sắc dân tộc Do Thái cũng như vứt bỏ danh tính cũ của họ trước đây là người Do Thái. Sự đồng hóa xảy ra ở tất cả các khu vực và trong suốt tất cả các khoảng thời gian của chiều dài lịch sử. Một số cộng đồng Do Thái, ví dụ như người Do Thái khai phương ở Trung Quốc thì bị biến mất hoàn toàn.", "question": "Người Do Thái đã hòa nhập và đồng hóa vào xã hội dân ngoại rộng lớn xung quanh họ từ khi nào?", "answer": "thời kỳ của người Hy Lạp cổ đại"} {"content": "Kể từ thời kỳ của người Hy Lạp cổ đại, một tỷ lệ lớn người Do Thái đã hòa nhập và đồng hóa vào xã hội dân ngoại rộng lớn xung quanh họ, bởi vì sự lựa chọn tự nguyện của chính bản thân của người Do Thái hoặc là do sự cưỡng bức và vũ lực bắt buộc người Do Thái phải làm vậy, những người Do Thái sau đó bị đồng hóa thì ngừng lại hoặc chấm dứt các hoạt động liên quan đến Do Thái giáo và họ vứt bỏ đi bản sắc dân tộc Do Thái cũng như vứt bỏ danh tính cũ của họ trước đây là người Do Thái. Sự đồng hóa xảy ra ở tất cả các khu vực và trong suốt tất cả các khoảng thời gian của chiều dài lịch sử. Một số cộng đồng Do Thái, ví dụ như người Do Thái khai phương ở Trung Quốc thì bị biến mất hoàn toàn.", "question": "Những người Do Thái đồng hóa ngừng hoạt động gì?", "answer": "liên quan đến Do Thái giáo"} {"content": "Kể từ thời kỳ của người Hy Lạp cổ đại, một tỷ lệ lớn người Do Thái đã hòa nhập và đồng hóa vào xã hội dân ngoại rộng lớn xung quanh họ, bởi vì sự lựa chọn tự nguyện của chính bản thân của người Do Thái hoặc là do sự cưỡng bức và vũ lực bắt buộc người Do Thái phải làm vậy, những người Do Thái sau đó bị đồng hóa thì ngừng lại hoặc chấm dứt các hoạt động liên quan đến Do Thái giáo và họ vứt bỏ đi bản sắc dân tộc Do Thái cũng như vứt bỏ danh tính cũ của họ trước đây là người Do Thái. Sự đồng hóa xảy ra ở tất cả các khu vực và trong suốt tất cả các khoảng thời gian của chiều dài lịch sử. Một số cộng đồng Do Thái, ví dụ như người Do Thái khai phương ở Trung Quốc thì bị biến mất hoàn toàn.", "question": "Một số cộng đồng Do Thái bị biến mất hoàn toàn là?", "answer": "người Do Thái khai phương"} {"content": "Trong suốt quá trình lịch sử của người Do Thái, người Do Thái đã liên tục bị trục xuất theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp ngay tại chính cả quê hương nguyên thủy ban đầu của họ là vùng đất Israel, và nhiều khu vực mà người Do Thái đã định cư. Kinh nghiệm dầy dặn của những người tị nạn này đã hình thành nên bản sắc Do Thái và do đó người Do Thái thực hành tôn giáo theo nhiều cách khác nhau, và vì thế đó cũng là một yếu tố chính trong lịch sử Do Thái. Sau đây là danh sách chưa đầy đủ của các di dân đáng kể và đáng chú ý khác của người Do thái bao gồm nhiều trường hợp như bị trục xuất hoặc chạy trốn vì áp lực ép buộc:", "question": "Quê hương nguyên thủy của người Do Thái là gì?", "answer": "vùng đất Israel"} {"content": "Trong suốt quá trình lịch sử của người Do Thái, người Do Thái đã liên tục bị trục xuất theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp ngay tại chính cả quê hương nguyên thủy ban đầu của họ là vùng đất Israel, và nhiều khu vực mà người Do Thái đã định cư. Kinh nghiệm dầy dặn của những người tị nạn này đã hình thành nên bản sắc Do Thái và do đó người Do Thái thực hành tôn giáo theo nhiều cách khác nhau, và vì thế đó cũng là một yếu tố chính trong lịch sử Do Thái. Sau đây là danh sách chưa đầy đủ của các di dân đáng kể và đáng chú ý khác của người Do thái bao gồm nhiều trường hợp như bị trục xuất hoặc chạy trốn vì áp lực ép buộc:", "question": "Nơi người Do Thái bị trục xuất đầu tiên là gì?", "answer": "Israel"} {"content": "Trong suốt quá trình lịch sử của người Do Thái, người Do Thái đã liên tục bị trục xuất theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp ngay tại chính cả quê hương nguyên thủy ban đầu của họ là vùng đất Israel, và nhiều khu vực mà người Do Thái đã định cư. Kinh nghiệm dầy dặn của những người tị nạn này đã hình thành nên bản sắc Do Thái và do đó người Do Thái thực hành tôn giáo theo nhiều cách khác nhau, và vì thế đó cũng là một yếu tố chính trong lịch sử Do Thái. Sau đây là danh sách chưa đầy đủ của các di dân đáng kể và đáng chú ý khác của người Do thái bao gồm nhiều trường hợp như bị trục xuất hoặc chạy trốn vì áp lực ép buộc:", "question": "Người Do Thái đã thực hành tôn giáo theo nhiều cách khác nhau vì lý do gì?", "answer": "Kinh nghiệm dầy dặn của những người tị nạn"} {"content": "3. Chính sách của người Assyria là trục xuất và thay thế sắc dân trên các dân tộc đã bị chinh phục, và ước tính khoảng 4.500.000 người trong số những người bị giam cầm phải chịu sự thay thế sắc dân trong ba thế kỷ theo luật lệ Assyria. Đối với Israel, Tiglath-Pileser III tuyên bố ông đã trục xuất 80% dân số của tiểu vùng hạ lưu Galilee, khoảng 13.520 người. Khoảng 27.000 người Do Thái, 20-25% dân số của Vương quốc Israel, được mô tả là bị trục xuất bởi Sargon II, và được thay thế bởi các nhóm sắc dân bị trục xuất khác và người Do Thái bị lưu đày vĩnh viễn bởi Assyria đến các tỉnh Thượng lưu Mesopotamian của Đế chế Assyrian,", "question": "Chính sách của người Assyria là gì đối với các dân tộc đã bị chinh phục?", "answer": "trục xuất và thay thế sắc dân"} {"content": "3. Chính sách của người Assyria là trục xuất và thay thế sắc dân trên các dân tộc đã bị chinh phục, và ước tính khoảng 4.500.000 người trong số những người bị giam cầm phải chịu sự thay thế sắc dân trong ba thế kỷ theo luật lệ Assyria. Đối với Israel, Tiglath-Pileser III tuyên bố ông đã trục xuất 80% dân số của tiểu vùng hạ lưu Galilee, khoảng 13.520 người. Khoảng 27.000 người Do Thái, 20-25% dân số của Vương quốc Israel, được mô tả là bị trục xuất bởi Sargon II, và được thay thế bởi các nhóm sắc dân bị trục xuất khác và người Do Thái bị lưu đày vĩnh viễn bởi Assyria đến các tỉnh Thượng lưu Mesopotamian của Đế chế Assyrian,", "question": "Người Assyria đã trục xuất bao nhiêu dân cư khỏi tiểu vùng hạ lưu Galilee?", "answer": "13.520 người"} {"content": "3. Chính sách của người Assyria là trục xuất và thay thế sắc dân trên các dân tộc đã bị chinh phục, và ước tính khoảng 4.500.000 người trong số những người bị giam cầm phải chịu sự thay thế sắc dân trong ba thế kỷ theo luật lệ Assyria. Đối với Israel, Tiglath-Pileser III tuyên bố ông đã trục xuất 80% dân số của tiểu vùng hạ lưu Galilee, khoảng 13.520 người. Khoảng 27.000 người Do Thái, 20-25% dân số của Vương quốc Israel, được mô tả là bị trục xuất bởi Sargon II, và được thay thế bởi các nhóm sắc dân bị trục xuất khác và người Do Thái bị lưu đày vĩnh viễn bởi Assyria đến các tỉnh Thượng lưu Mesopotamian của Đế chế Assyrian,", "question": "Người Assyria đã trục xuất bao nhiêu người Do Thái dưới thời Sargon II?", "answer": "27.000 người"} {"content": "3. Chính sách của người Assyria là trục xuất và thay thế sắc dân trên các dân tộc đã bị chinh phục, và ước tính khoảng 4.500.000 người trong số những người bị giam cầm phải chịu sự thay thế sắc dân trong ba thế kỷ theo luật lệ Assyria. Đối với Israel, Tiglath-Pileser III tuyên bố ông đã trục xuất 80% dân số của tiểu vùng hạ lưu Galilee, khoảng 13.520 người. Khoảng 27.000 người Do Thái, 20-25% dân số của Vương quốc Israel, được mô tả là bị trục xuất bởi Sargon II, và được thay thế bởi các nhóm sắc dân bị trục xuất khác và người Do Thái bị lưu đày vĩnh viễn bởi Assyria đến các tỉnh Thượng lưu Mesopotamian của Đế chế Assyrian,", "question": "Assyria đã trục xuất bao nhiêu người Do Thái trong thời kỳ cai trị của mình?", "answer": "27.000"} {"content": "5. Sự lưu vong 2.000 năm của người Do Thái bắt đầu từ Đế quốc La Mã, khi người Do Thái sống rải rác khắp mọi nơi trong đế quốc La Mã, và từ vùng đất này đến miền đất khác, người Do Thái định cư ở bất cứ nơi nào mà họ có thể được sống tự do đủ để thực hành Do Thái giáo của họ. Trong quá trình di cư, trung tâm cuộc sống Do Thái di chuyển từ Babylonia đến bán đảo Iberia rồi đến Ba Lan rồi lại đến Hoa Kỳ và tiếp theo là Chủ nghĩa phục quốc Do Thái để quay trở về vùng đất Israel.", "question": "Người Do Thái bắt đầu lưu vong trong bao lâu?", "answer": "2.000 năm"} {"content": "5. Sự lưu vong 2.000 năm của người Do Thái bắt đầu từ Đế quốc La Mã, khi người Do Thái sống rải rác khắp mọi nơi trong đế quốc La Mã, và từ vùng đất này đến miền đất khác, người Do Thái định cư ở bất cứ nơi nào mà họ có thể được sống tự do đủ để thực hành Do Thái giáo của họ. Trong quá trình di cư, trung tâm cuộc sống Do Thái di chuyển từ Babylonia đến bán đảo Iberia rồi đến Ba Lan rồi lại đến Hoa Kỳ và tiếp theo là Chủ nghĩa phục quốc Do Thái để quay trở về vùng đất Israel.", "question": "Người Do Thái bắt đầu lưu vong vào thời đại nào?", "answer": "Đế quốc La Mã"} {"content": "Cũng có một xu hướng của các cuộc cách mạng được khởi xướng từ phái Do Thái giáo Chính thống để hỗ trợ và giúp đỡ những người Do Thái thế tục hướng về một bản sắc Do Thái truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc Do Thái để giảm thiểu tỷ lệ kết hôn khác chủng tộc và việc kết hôn khác tôn giáo. Nhờ những nỗ lực của các cuộc cách mạng ấy cùng với các nhóm Do Thái khác, trong 25 năm qua đã có một xu hướng (được gọi là cuộc cách mạng Baal Teshuva) đã làm cho những người Do Thái thế tục trở thành những người Do Thái sùng đạo, mặc dù các tác động về nhân khẩu học của cuộc cách mạng này chưa được điều tra rõ ràng. Thêm vào đó, cũng có một tỷ lệ lớn những người dân ngoại cải đạo chuyển đổi sang đạo Do Thái Giáo được gọi là Người Do Thái của Sự Lựa Chọn của các dân ngoại là những người quyết định gia nhập đại gia đình dân tộc Do Thái.", "question": "Đâu là cuộc cách mạng khiến những người Do Thái thế tục trở thành những người Do Thái sùng đạo?", "answer": "Baal Teshuva"} {"content": "Cũng có một xu hướng của các cuộc cách mạng được khởi xướng từ phái Do Thái giáo Chính thống để hỗ trợ và giúp đỡ những người Do Thái thế tục hướng về một bản sắc Do Thái truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc Do Thái để giảm thiểu tỷ lệ kết hôn khác chủng tộc và việc kết hôn khác tôn giáo. Nhờ những nỗ lực của các cuộc cách mạng ấy cùng với các nhóm Do Thái khác, trong 25 năm qua đã có một xu hướng (được gọi là cuộc cách mạng Baal Teshuva) đã làm cho những người Do Thái thế tục trở thành những người Do Thái sùng đạo, mặc dù các tác động về nhân khẩu học của cuộc cách mạng này chưa được điều tra rõ ràng. Thêm vào đó, cũng có một tỷ lệ lớn những người dân ngoại cải đạo chuyển đổi sang đạo Do Thái Giáo được gọi là Người Do Thái của Sự Lựa Chọn của các dân ngoại là những người quyết định gia nhập đại gia đình dân tộc Do Thái.", "question": "Xu hướng những người Do Thái thế tục trở thành những người Do Thái sùng đạo được gọi là gì?", "answer": "cuộc cách mạng Baal Teshuva"} {"content": "Tiếng Hebrew là ngôn ngữ thiêng liêng của người Do Thái (được gọi là lashon ha-kodesh, \"ngôn ngữ thần thánh\") Tiếng Hebrew là ngôn ngữ chính được sử dụng trong các kinh sách của người Do Thái (Tanakh) được sáng tác, và người Do Thái nói ngôn ngữ này hằng ngày trong nhiều thế kỷ. Vào thế kỷ thứ V trước Công nguyên, tiếng Aramaic có họ hàng với tiếng Hebrew, ngôn ngữ Aramaic đã sát nhập với ngôn ngữ Hebrew và là ngôn ngữ được nói và được sử dụng ở xứ Judea. Vào thế kỷ thứ III trước Công nguyên, một số người Do Thái ở hải ngoại nói tiếng Hy Lạp.", "question": "Tiếng Hebrew được gọi là gì bằng tiếng Do Thái?", "answer": "lashon ha-kodesh"} {"content": "Tiếng Hebrew là ngôn ngữ thiêng liêng của người Do Thái (được gọi là lashon ha-kodesh, \"ngôn ngữ thần thánh\") Tiếng Hebrew là ngôn ngữ chính được sử dụng trong các kinh sách của người Do Thái (Tanakh) được sáng tác, và người Do Thái nói ngôn ngữ này hằng ngày trong nhiều thế kỷ. Vào thế kỷ thứ V trước Công nguyên, tiếng Aramaic có họ hàng với tiếng Hebrew, ngôn ngữ Aramaic đã sát nhập với ngôn ngữ Hebrew và là ngôn ngữ được nói và được sử dụng ở xứ Judea. Vào thế kỷ thứ III trước Công nguyên, một số người Do Thái ở hải ngoại nói tiếng Hy Lạp.", "question": "Tiếng Hebrew được gọi là gì bởi người Do Thái?", "answer": "lashon ha-kodesh"} {"content": "Tiếng Hebrew là ngôn ngữ thiêng liêng của người Do Thái (được gọi là lashon ha-kodesh, \"ngôn ngữ thần thánh\") Tiếng Hebrew là ngôn ngữ chính được sử dụng trong các kinh sách của người Do Thái (Tanakh) được sáng tác, và người Do Thái nói ngôn ngữ này hằng ngày trong nhiều thế kỷ. Vào thế kỷ thứ V trước Công nguyên, tiếng Aramaic có họ hàng với tiếng Hebrew, ngôn ngữ Aramaic đã sát nhập với ngôn ngữ Hebrew và là ngôn ngữ được nói và được sử dụng ở xứ Judea. Vào thế kỷ thứ III trước Công nguyên, một số người Do Thái ở hải ngoại nói tiếng Hy Lạp.", "question": "Người Do Thái gọi tiếng Hebrew là gì?", "answer": "ngôn ngữ thần thánh"} {"content": "Trải qua nhiều thế kỷ, người Do Thái trên toàn thế giới đã nói ngôn ngữ địa phương hoặc sử dụng ngôn ngữ phổ biến tại các vùng mà người Do Thái di cư đến, người Do Thái thường phát triển các phương ngữ địa phương và sau này trở thành những ngôn ngữ độc lập. Yiddish là ngôn ngữ Đức Do Thái được phát triển bởi những người Do Thái Ashkenazi di cư sang Trung Âu. Ladino là ngôn ngữ Do Thái-Tây Ban Nha được phát triển bởi những người Do Thái Sephardic di cư sang bán đảo Iberia. Do nhiều yếu tố, bao gồm sự ảnh hưởng của nạn diệt chủng người Do Thái Holocaust đối với người Do Thái Châu Âu, cuộc di cư của người Do Thái từ các quốc gia Ả rập và các quốc gia Hồi giáo, và sự di cư tràn lan từ các cộng đồng Do Thái khác trên khắp thế giới, thì những ngôn ngữ Do Thái cổ và khác biệt của một số cộng đồng Do Thái, bao gồm Do Thái Georgian, Do Thái Ả Rập, Do Thái Berber, Krymchak, Do Thái Malayalam và nhiều ngôn ngữ khác của người Do Thái, đa số những ngôn ngữ Do Thái đó không còn được sử dụng nữa.", "question": "Ngôn ngữ Đức Do Thái được gọi là gì?", "answer": "Yiddish"} {"content": "Trải qua nhiều thế kỷ, người Do Thái trên toàn thế giới đã nói ngôn ngữ địa phương hoặc sử dụng ngôn ngữ phổ biến tại các vùng mà người Do Thái di cư đến, người Do Thái thường phát triển các phương ngữ địa phương và sau này trở thành những ngôn ngữ độc lập. Yiddish là ngôn ngữ Đức Do Thái được phát triển bởi những người Do Thái Ashkenazi di cư sang Trung Âu. Ladino là ngôn ngữ Do Thái-Tây Ban Nha được phát triển bởi những người Do Thái Sephardic di cư sang bán đảo Iberia. Do nhiều yếu tố, bao gồm sự ảnh hưởng của nạn diệt chủng người Do Thái Holocaust đối với người Do Thái Châu Âu, cuộc di cư của người Do Thái từ các quốc gia Ả rập và các quốc gia Hồi giáo, và sự di cư tràn lan từ các cộng đồng Do Thái khác trên khắp thế giới, thì những ngôn ngữ Do Thái cổ và khác biệt của một số cộng đồng Do Thái, bao gồm Do Thái Georgian, Do Thái Ả Rập, Do Thái Berber, Krymchak, Do Thái Malayalam và nhiều ngôn ngữ khác của người Do Thái, đa số những ngôn ngữ Do Thái đó không còn được sử dụng nữa.", "question": "Yiddish là ngôn ngữ gì?", "answer": "ngôn ngữ Đức Do Thái"} {"content": "Trải qua nhiều thế kỷ, người Do Thái trên toàn thế giới đã nói ngôn ngữ địa phương hoặc sử dụng ngôn ngữ phổ biến tại các vùng mà người Do Thái di cư đến, người Do Thái thường phát triển các phương ngữ địa phương và sau này trở thành những ngôn ngữ độc lập. Yiddish là ngôn ngữ Đức Do Thái được phát triển bởi những người Do Thái Ashkenazi di cư sang Trung Âu. Ladino là ngôn ngữ Do Thái-Tây Ban Nha được phát triển bởi những người Do Thái Sephardic di cư sang bán đảo Iberia. Do nhiều yếu tố, bao gồm sự ảnh hưởng của nạn diệt chủng người Do Thái Holocaust đối với người Do Thái Châu Âu, cuộc di cư của người Do Thái từ các quốc gia Ả rập và các quốc gia Hồi giáo, và sự di cư tràn lan từ các cộng đồng Do Thái khác trên khắp thế giới, thì những ngôn ngữ Do Thái cổ và khác biệt của một số cộng đồng Do Thái, bao gồm Do Thái Georgian, Do Thái Ả Rập, Do Thái Berber, Krymchak, Do Thái Malayalam và nhiều ngôn ngữ khác của người Do Thái, đa số những ngôn ngữ Do Thái đó không còn được sử dụng nữa.", "question": "Người Do Thái Ashkenazi di cư đến đâu?", "answer": "Trung Âu"} {"content": "Trải qua hơn mười sáu thế kỷ, tiếng Hebrew được sử dụng hầu hết trong vai trò là một ngôn ngữ phụng vụ đọc kinh cầu nguyện, và được sử dụng trong vai trò là một ngôn ngữ tôn giáo được sử dụng trong hầu hết các sách có nội dung liên quan đến Do Thái giáo, vài người chỉ nói tiếng Hebrew duy nhất vào ngày Sa bát. Tiếng Hebrew đã được Eliezer ben Yehuda hồi sinh để tiếng Hebrew sống lại thành một ngôn ngữ nói, ông đã đến Palestine năm 1881. Tiếng Hebrew đã không được sử dụng trong vai trò là một tiếng mẹ đẻ kể từ thời kỳ Tannaic. Ngôn ngữ Hebrew hiện đại thì hiện nay là một trong hai ngôn ngữ chính thức của Nhà nước Israel cùng với ngôn ngữ Ả Rập hiện đại.", "question": "Ngôn ngữ nào được sử dụng hầu hết trong vai trò là một ngôn ngữ phụng vụ đọc kinh cầu nguyện trong hơn mười sáu thế kỷ?", "answer": "Tiếng Hebrew"} {"content": "Trải qua hơn mười sáu thế kỷ, tiếng Hebrew được sử dụng hầu hết trong vai trò là một ngôn ngữ phụng vụ đọc kinh cầu nguyện, và được sử dụng trong vai trò là một ngôn ngữ tôn giáo được sử dụng trong hầu hết các sách có nội dung liên quan đến Do Thái giáo, vài người chỉ nói tiếng Hebrew duy nhất vào ngày Sa bát. Tiếng Hebrew đã được Eliezer ben Yehuda hồi sinh để tiếng Hebrew sống lại thành một ngôn ngữ nói, ông đã đến Palestine năm 1881. Tiếng Hebrew đã không được sử dụng trong vai trò là một tiếng mẹ đẻ kể từ thời kỳ Tannaic. Ngôn ngữ Hebrew hiện đại thì hiện nay là một trong hai ngôn ngữ chính thức của Nhà nước Israel cùng với ngôn ngữ Ả Rập hiện đại.", "question": "Tiếng Hebrew không còn được dùng như tiếng mẹ đẻ từ khi nào?", "answer": "thời kỳ Tannaic"} {"content": "Trải qua hơn mười sáu thế kỷ, tiếng Hebrew được sử dụng hầu hết trong vai trò là một ngôn ngữ phụng vụ đọc kinh cầu nguyện, và được sử dụng trong vai trò là một ngôn ngữ tôn giáo được sử dụng trong hầu hết các sách có nội dung liên quan đến Do Thái giáo, vài người chỉ nói tiếng Hebrew duy nhất vào ngày Sa bát. Tiếng Hebrew đã được Eliezer ben Yehuda hồi sinh để tiếng Hebrew sống lại thành một ngôn ngữ nói, ông đã đến Palestine năm 1881. Tiếng Hebrew đã không được sử dụng trong vai trò là một tiếng mẹ đẻ kể từ thời kỳ Tannaic. Ngôn ngữ Hebrew hiện đại thì hiện nay là một trong hai ngôn ngữ chính thức của Nhà nước Israel cùng với ngôn ngữ Ả Rập hiện đại.", "question": "Tiếng Hebrew hiện nay là một trong những ngôn ngữ chính thức nào?", "answer": "Nhà nước Israel"} {"content": "Mặc dù nhiều người Do Thái đã có đủ kiến thức và trình độ ngôn ngữ về tiếng Hebrew để nghiên cứu các văn học Do Thái cổ điển, và các ngôn ngữ Do Thái khác như tiếng Yiddish và tiếng Ladino thường được sử dụng gần đây vào đầu thế kỷ XX, là những ngôn ngữ Do Thái mà hầu hết người Do Thái ngày nay thiếu kiến thức; và tiếng Anh đã thay thế hầu hết các ngôn ngữ khác của người Do Thái. Ba ngôn ngữ phổ biến nhất được sử dụng rộng rải bởi những người Do Thái hiện nay là tiếng Hebrew, tiếng Anh và tiếng Nga. Một số ngôn ngữ Romance, đặc biệt là tiếng Pháp và tiếng Tây Ban Nha, cũng được sử dụng phổ biến. Trải qua chiều dài lịch sử Do Thái, tiếng Yiddish đã được nhiều người Do Thái sử dụng nhất trong lịch sử hơn bất kỳ ngôn ngữ Do Thái nào khác, nhưng ngày nay sau cuộc thảm họa diệt chủng người Do Thái Holocaust và việc áp dụng tiếng Hebrew hiện đại theo cuộc cách mạng của Chủ nghĩa phục quốc Do Thái và Nhà nước Israel thì tiếng Yiddish ít được sử dụng hơn.", "question": "Những ngôn ngữ phổ biến nhất được sử dụng rộng rải bởi những người Do Thái hiện nay là gì?", "answer": "tiếng Hebrew, tiếng Anh và tiếng Nga"} {"content": "Ở một số nơi khác, ngôn ngữ mẹ đẻ của cộng đồng Do Thái này khác biệt với ngôn ngữ mẹ đẻ của cộng đồng Do Thái khác hoặc các nhóm dân cư chiếm đa số. Chẳng hạn như là ở Quebec, đa số người Do Thái Ashkenazi nói tiếng Anh, còn người Do Thái Sephardi sử dụng tiếng Pháp làm ngôn ngữ chính. Tương tự như vậy, những người Do Thái Nam Phi sử dụng tiếng Anh thay vì tiếng Afrikaans. Do cả hai chính sách của chế độ Czarist và chế độ Liên Xô, Tiếng Nga đã thay thế tiếng Yiddish là ngôn ngữ của người Do Thái Nga, nhưng những chính sách này cũng ảnh hưởng đến các cộng đồng người Do Thái lân cận. Ngày nay, tiếng Nga là ngôn ngữ mẹ đẻ của nhiều cộng đồng người Do Thái ở một số quốc gia hậu Xô viết, chẳng hạn như Ukraine và Uzbekistan, cũng tương tự như người Do Thái Ashkenazi ở Azerbaijan, Georgia, và Tajikistan. Mặc dù các cộng đồng người Do Thái ngày nay ở Bắc Phi nhỏ và ít ỏi, người Do Thái ở đó đã chuyển từ một nhóm đa ngôn ngữ sang một ngôn ngữ đơn nhất (hoặc gần như vậy), người Do Thái nói tiếng Pháp ở Algérie, Morocco, và thành phố Tunis.", "question": "Người Do Thái ở Azerbaijan, Georgia và Tajikistan sử dụng tiếng gì làm ngôn ngữ mẹ đẻ?", "answer": "Tiếng Nga"} {"content": "Nguồn gốc của người Do Thái theo truyền thống là vào khoảng 1800 TCN với những câu chuyện ghi lại trong Kinh Thánh về sự ra đời của đạo Do Thái. Merneptah Stele, có niên đại vào khoảng 1200 TCN, là một trong những tài liệu khảo cổ xưa nhất của người Do Thái sinh sống trong vùng đất Israel, nơi Do Thái giáo, tôn giáo độc thần đầu tiên được phát triển. Theo những câu chuyện chép lại trong Kinh Thánh, người Do Thái hưởng thụ những giai đoạn tự chủ đầu tiên dưới những quan tòa từ Othniel cho tới Samson, sau đó vào khoảng năm 1000 TCN, vua David thiết lập Jerusalem như là kinh đô của Vương quốc Israel và Judah Thống nhất và từ đó cai quản Mười hai chi tộc Israel.", "question": "Tôn giáo độc thần đầu tiên được phát triển ở đâu?", "answer": "đất Israel"} {"content": "Nguồn gốc của người Do Thái theo truyền thống là vào khoảng 1800 TCN với những câu chuyện ghi lại trong Kinh Thánh về sự ra đời của đạo Do Thái. Merneptah Stele, có niên đại vào khoảng 1200 TCN, là một trong những tài liệu khảo cổ xưa nhất của người Do Thái sinh sống trong vùng đất Israel, nơi Do Thái giáo, tôn giáo độc thần đầu tiên được phát triển. Theo những câu chuyện chép lại trong Kinh Thánh, người Do Thái hưởng thụ những giai đoạn tự chủ đầu tiên dưới những quan tòa từ Othniel cho tới Samson, sau đó vào khoảng năm 1000 TCN, vua David thiết lập Jerusalem như là kinh đô của Vương quốc Israel và Judah Thống nhất và từ đó cai quản Mười hai chi tộc Israel.", "question": "Nguồn gốc của người Do Thái theo truyền thống là vào khoảng thời gian nào?", "answer": "1800 TCN"} {"content": "Vào năm 970 TCN, con của vua David là vua Solomon trở thành vua của Israel. Trong vòng mười năm, Solomon bắt đầu xây dựng Đền thờ thiêng liêng được biết đến như là Đền thờ Đầu tiên. Khi Solomon chết (khoảng 930 TCN), mười chi tộc phía bắc tách ra để thành lập Vương quốc Israel. Vào năm 722 TCN người xứ Assyria chinh phục vương quốc Israel và làm người Israel phải sống lưu vong, bắt đầu một cộng đồng hải ngoại. Vào thời đại di chuyển và du hành khá hạn chế, người Do Thái trở thành những người dân tỵ nạn đầu tiên và dễ bị chú ý nhất. Ngày xưa cũng như bây giờ, dân di cư được đối xử với sự nghi ngờ.", "question": "Người Israel tách ra để thành lập Vương quốc Israel vào năm nào?", "answer": "930 TCN"} {"content": "Vào năm 970 TCN, con của vua David là vua Solomon trở thành vua của Israel. Trong vòng mười năm, Solomon bắt đầu xây dựng Đền thờ thiêng liêng được biết đến như là Đền thờ Đầu tiên. Khi Solomon chết (khoảng 930 TCN), mười chi tộc phía bắc tách ra để thành lập Vương quốc Israel. Vào năm 722 TCN người xứ Assyria chinh phục vương quốc Israel và làm người Israel phải sống lưu vong, bắt đầu một cộng đồng hải ngoại. Vào thời đại di chuyển và du hành khá hạn chế, người Do Thái trở thành những người dân tỵ nạn đầu tiên và dễ bị chú ý nhất. Ngày xưa cũng như bây giờ, dân di cư được đối xử với sự nghi ngờ.", "question": "Đền thờ Đầu tiên được xây dựng trong triều đại của vua nào?", "answer": "Solomon"} {"content": "Giai đoạn Đền Thờ thứ nhất kết thúc vào khoảng 586 trước Công Nguyên, khi vua nước Babylon là Nebuchadnezzar II thân chinh đốc suất đại binh phạt Vương quốc Judah và phá hủy Đền thờ Do Thái. Ông ta cướp bóc sạch sành sanh các kho báu trong đền thờ, và còn đày ải nhiều người Do Thái. Những người Do Thái khác từ đó cũng phải đi tha hương để định cư ở nơi khác. Vào năm 538 trước Công Nguyên, vua Belshazzar khi đang dự yến tiệc ở kinh thành Babylon thì bỗng thấy có bàn tay người hiện ra viết một dòng chữ lên tường thành, vội triệu tiên tri Daniel vào hỏi thì ông giải nghĩa dòng chữ, rằng Thiên Chúa đã phán quyết Đế quốc Babylon đã đến hồi diệt vong. Quả nhiên, vua nước Ba Tư thân chinh điều động binh mã tinh nhuệ phạt nước Babylon và lật đổ Belshazzar, tiêu diệt luôn cả Đế quốc của ông ta. Sau thắng lợi vang dội này, Cyrus Đại đế liền ban bố thánh chỉ:", "question": "Đền Thờ Do Thái bị phá hủy vào năm nào?", "answer": "586 trước Công Nguyên"} {"content": "Thế rồi, không những dân Do Thái mà tất cả các dân tộc tù đày trong Đế quốc Babylon đều được vua Cyrus Đại Đế ban bố tự do cho trở về cố hương. Khác xa các vua Ai Cập và Babylon trước đây, ông là vị vua anh minh, nhân đạo và có ngự bút viết: \"Trẫm đã quy tụ tất cả các dân tộc đó và Trẫm cho phép họ được về quê hương của chính họ\". Theo huấn lệnh của nhà vua, quan Tổng đốc tỉnh Judah là Sheshbazzar - người có dòng dõi vua David - dẫn nhóm người Do Thái đầu tiên trở về thành Jerusalem. Hai năm sau, tức năm 536 trước Công Nguyên, người cháu của David là Zerubabbel dẫn thêm một nhóm người Do Thái thứ hai trở về cố hương, chấm dứt kiếp tù đày của họ. Trở về, trước cảnh hoang tàn của thành Jerusalem họ hết mực đau buồn. Kể từ triều đại Cyrus Đại Đế, dân Do Thái cũng xuất hiện ở Iran. Ông cũng ban của cải và vật liệu xây dựng đền thờ cho vị quan Tổng đốc này. Từ năm 538 TCN cho đến năm 535 TCN, quan Tổng đốc Zerubabbel đã dẫn dắt nhóm người Do Thái đầu tiên về quê hương. Với chính sách tự do tôn giáo, triều đình Cyrus Đại Đế còn bỏ ra tiền của ngân khố quốc gia Ba Tư giúp nhân dân Do Thái xây dựng lại đền thờ. Việc xây dựng Đền thờ thứ hai, được hoàn thành vào năm 516 TCN dưới triều vua Darius Đại Đế 70 năm sau khi Đền thờ Thứ nhất bị phá hủy. Khi Alexander Đại Đế chinh phục Đế quốc Ba Tư, vùng đất Israel rơi vào quyền cai trị của người Hy Lạp cổ (Hellenistic Greek), cuối cùng lại mất vào tay Vương quốc Ptolemaios rồi lại mất vào tay Vương quốc Seleukos.", "question": "Ai là người dẫn nhóm người Do Thái đầu tiên trở về thành Jerusalem?", "answer": "Sheshbazzar"} {"content": "Thế rồi, không những dân Do Thái mà tất cả các dân tộc tù đày trong Đế quốc Babylon đều được vua Cyrus Đại Đế ban bố tự do cho trở về cố hương. Khác xa các vua Ai Cập và Babylon trước đây, ông là vị vua anh minh, nhân đạo và có ngự bút viết: \"Trẫm đã quy tụ tất cả các dân tộc đó và Trẫm cho phép họ được về quê hương của chính họ\". Theo huấn lệnh của nhà vua, quan Tổng đốc tỉnh Judah là Sheshbazzar - người có dòng dõi vua David - dẫn nhóm người Do Thái đầu tiên trở về thành Jerusalem. Hai năm sau, tức năm 536 trước Công Nguyên, người cháu của David là Zerubabbel dẫn thêm một nhóm người Do Thái thứ hai trở về cố hương, chấm dứt kiếp tù đày của họ. Trở về, trước cảnh hoang tàn của thành Jerusalem họ hết mực đau buồn. Kể từ triều đại Cyrus Đại Đế, dân Do Thái cũng xuất hiện ở Iran. Ông cũng ban của cải và vật liệu xây dựng đền thờ cho vị quan Tổng đốc này. Từ năm 538 TCN cho đến năm 535 TCN, quan Tổng đốc Zerubabbel đã dẫn dắt nhóm người Do Thái đầu tiên về quê hương. Với chính sách tự do tôn giáo, triều đình Cyrus Đại Đế còn bỏ ra tiền của ngân khố quốc gia Ba Tư giúp nhân dân Do Thái xây dựng lại đền thờ. Việc xây dựng Đền thờ thứ hai, được hoàn thành vào năm 516 TCN dưới triều vua Darius Đại Đế 70 năm sau khi Đền thờ Thứ nhất bị phá hủy. Khi Alexander Đại Đế chinh phục Đế quốc Ba Tư, vùng đất Israel rơi vào quyền cai trị của người Hy Lạp cổ (Hellenistic Greek), cuối cùng lại mất vào tay Vương quốc Ptolemaios rồi lại mất vào tay Vương quốc Seleukos.", "question": "Đền thờ thứ hai được hoàn thành vào năm nào?", "answer": "516 TCN"} {"content": "Triều đình Seleukos cố gắng cải tạo lại Jerusalem khi một thành phố theo văn minh Hy Lạp trở thành người đứng đầu sau khởi nghĩa Maqabim thành công năm 168 TCN lãnh đạo bởi tu sỹ Mattathias cùng với 5 người con trai của ông chống lại Antiochus Epiphanes, và họ thành lập Vương quốc Hasmoneus năm 152 TCN với Jerusalem một lần nữa là kinh đô của vương quốc. Vương quốc Hasmoneus kéo dài trên một trăm năm, nhưng sau đó khi Đế quốc La Mã trở nên hùng mạnh hơn họ đưa Herod lên làm vua chư hầu người Do Thái. Vương quốc của vua Herod cũng kéo dài trên một trăm năm. Bị người Do Thái đánh bại trong cuộc khởi nghĩa Do Thái thứ nhất năm 70, cuộc chiến tranh Do Thái - La Mã đầu tiên và cuộc khởi nghĩa Bar Kokhba năm 135 đã đóng góp đáng kể vào số lượng và địa lý của cộng đồng Do Thái ở nước ngoài, do một phần lớn dân số Do Thái của vùng đất Israel bị trục xuất rồi bị bán làm nô lệ trong toàn Đế quốc La Mã. Kể từ đó, những người Do Thái đã sống trên mọi đất nước của thế giới, chủ yếu là ở châu Âu và vùng Trung Đông mở rộng, trải qua nhiều sự ngược đãi, đàn áp, nghèo đói, và ngay cả diệt chủng (xem: chủ nghĩa bài Do Thái, Holocaust), với thỉnh thoảng một vài giai đoạn phát triển hưng thịnh về văn hóa, kinh tế, và tài sản cá nhân ở nhiều nơi khác nhau (chẳng hạn như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Đức, Ba Lan và Hoa Kỳ).", "question": "Vương quốc Hasmoneus kéo dài bao lâu?", "answer": "một trăm năm"} {"content": "Triều đình Seleukos cố gắng cải tạo lại Jerusalem khi một thành phố theo văn minh Hy Lạp trở thành người đứng đầu sau khởi nghĩa Maqabim thành công năm 168 TCN lãnh đạo bởi tu sỹ Mattathias cùng với 5 người con trai của ông chống lại Antiochus Epiphanes, và họ thành lập Vương quốc Hasmoneus năm 152 TCN với Jerusalem một lần nữa là kinh đô của vương quốc. Vương quốc Hasmoneus kéo dài trên một trăm năm, nhưng sau đó khi Đế quốc La Mã trở nên hùng mạnh hơn họ đưa Herod lên làm vua chư hầu người Do Thái. Vương quốc của vua Herod cũng kéo dài trên một trăm năm. Bị người Do Thái đánh bại trong cuộc khởi nghĩa Do Thái thứ nhất năm 70, cuộc chiến tranh Do Thái - La Mã đầu tiên và cuộc khởi nghĩa Bar Kokhba năm 135 đã đóng góp đáng kể vào số lượng và địa lý của cộng đồng Do Thái ở nước ngoài, do một phần lớn dân số Do Thái của vùng đất Israel bị trục xuất rồi bị bán làm nô lệ trong toàn Đế quốc La Mã. Kể từ đó, những người Do Thái đã sống trên mọi đất nước của thế giới, chủ yếu là ở châu Âu và vùng Trung Đông mở rộng, trải qua nhiều sự ngược đãi, đàn áp, nghèo đói, và ngay cả diệt chủng (xem: chủ nghĩa bài Do Thái, Holocaust), với thỉnh thoảng một vài giai đoạn phát triển hưng thịnh về văn hóa, kinh tế, và tài sản cá nhân ở nhiều nơi khác nhau (chẳng hạn như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Đức, Ba Lan và Hoa Kỳ).", "question": "Jerusalem trở thành kinh đô của vương quốc nào sau khởi nghĩa Maqabim?", "answer": "Vương quốc Hasmoneus"} {"content": "Triều đình Seleukos cố gắng cải tạo lại Jerusalem khi một thành phố theo văn minh Hy Lạp trở thành người đứng đầu sau khởi nghĩa Maqabim thành công năm 168 TCN lãnh đạo bởi tu sỹ Mattathias cùng với 5 người con trai của ông chống lại Antiochus Epiphanes, và họ thành lập Vương quốc Hasmoneus năm 152 TCN với Jerusalem một lần nữa là kinh đô của vương quốc. Vương quốc Hasmoneus kéo dài trên một trăm năm, nhưng sau đó khi Đế quốc La Mã trở nên hùng mạnh hơn họ đưa Herod lên làm vua chư hầu người Do Thái. Vương quốc của vua Herod cũng kéo dài trên một trăm năm. Bị người Do Thái đánh bại trong cuộc khởi nghĩa Do Thái thứ nhất năm 70, cuộc chiến tranh Do Thái - La Mã đầu tiên và cuộc khởi nghĩa Bar Kokhba năm 135 đã đóng góp đáng kể vào số lượng và địa lý của cộng đồng Do Thái ở nước ngoài, do một phần lớn dân số Do Thái của vùng đất Israel bị trục xuất rồi bị bán làm nô lệ trong toàn Đế quốc La Mã. Kể từ đó, những người Do Thái đã sống trên mọi đất nước của thế giới, chủ yếu là ở châu Âu và vùng Trung Đông mở rộng, trải qua nhiều sự ngược đãi, đàn áp, nghèo đói, và ngay cả diệt chủng (xem: chủ nghĩa bài Do Thái, Holocaust), với thỉnh thoảng một vài giai đoạn phát triển hưng thịnh về văn hóa, kinh tế, và tài sản cá nhân ở nhiều nơi khác nhau (chẳng hạn như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Đức, Ba Lan và Hoa Kỳ).", "question": "Vương quốc Hasmoneus thành lập vào năm nào?", "answer": "152 TCN"} {"content": "Cho đến cuối thế kỷ XVIII, từ Do Thái và theo đạo Do Thái được xem là đồng nghĩa trong thực tế, và đạo Do Thái là yếu tố chính thống nhất người Do Thái mặc dù mức độ theo đạo đó có khác nhau. Trong thời kỳ của chủ nghĩa Khai sáng chuyên chế, một vị vua nổi tiếng của Vương quốc Phổ là Friedrich II Đại Đế đã tiến hành khoan dung tôn giáo và gia tăng quyền lợi của cộng đồng Do Thái. Vào năm 1750, ông ra Thánh chỉ phán rằng người Do Thái được quyền làm chủ các trường học, giáo đường và nhà nguyện của họ. Theo sau Thời đại Khai sáng và thời đại Haskalah tương ứng theo truyền thống Do Thái, một sự thay đổi dần dần đã diễn ra mà qua đó nhiều người Do Thái cho mình là thành viên của nước Do Thái là khái niệm khác biệt với theo đạo Do Thái.", "question": "Vua nào đã tiến hành khoan dung tôn giáo và gia tăng quyền lợi của cộng đồng Do Thái?", "answer": "Friedrich II Đại Đế"} {"content": "Cho đến cuối thế kỷ XVIII, từ Do Thái và theo đạo Do Thái được xem là đồng nghĩa trong thực tế, và đạo Do Thái là yếu tố chính thống nhất người Do Thái mặc dù mức độ theo đạo đó có khác nhau. Trong thời kỳ của chủ nghĩa Khai sáng chuyên chế, một vị vua nổi tiếng của Vương quốc Phổ là Friedrich II Đại Đế đã tiến hành khoan dung tôn giáo và gia tăng quyền lợi của cộng đồng Do Thái. Vào năm 1750, ông ra Thánh chỉ phán rằng người Do Thái được quyền làm chủ các trường học, giáo đường và nhà nguyện của họ. Theo sau Thời đại Khai sáng và thời đại Haskalah tương ứng theo truyền thống Do Thái, một sự thay đổi dần dần đã diễn ra mà qua đó nhiều người Do Thái cho mình là thành viên của nước Do Thái là khái niệm khác biệt với theo đạo Do Thái.", "question": "Vào năm nào, Vua Friedrich II Đại Đế ban hành Thánh chỉ trao quyền lợi cho người Do Thái?", "answer": "1750"} {"content": "Cho đến cuối thế kỷ XVIII, từ Do Thái và theo đạo Do Thái được xem là đồng nghĩa trong thực tế, và đạo Do Thái là yếu tố chính thống nhất người Do Thái mặc dù mức độ theo đạo đó có khác nhau. Trong thời kỳ của chủ nghĩa Khai sáng chuyên chế, một vị vua nổi tiếng của Vương quốc Phổ là Friedrich II Đại Đế đã tiến hành khoan dung tôn giáo và gia tăng quyền lợi của cộng đồng Do Thái. Vào năm 1750, ông ra Thánh chỉ phán rằng người Do Thái được quyền làm chủ các trường học, giáo đường và nhà nguyện của họ. Theo sau Thời đại Khai sáng và thời đại Haskalah tương ứng theo truyền thống Do Thái, một sự thay đổi dần dần đã diễn ra mà qua đó nhiều người Do Thái cho mình là thành viên của nước Do Thái là khái niệm khác biệt với theo đạo Do Thái.", "question": "Theo quan niệm trước cuối thế kỷ XVIII, yếu tố nào thống nhất người Do Thái?", "answer": "đạo Do Thái"} {"content": "Cho đến cuối thế kỷ XVIII, từ Do Thái và theo đạo Do Thái được xem là đồng nghĩa trong thực tế, và đạo Do Thái là yếu tố chính thống nhất người Do Thái mặc dù mức độ theo đạo đó có khác nhau. Trong thời kỳ của chủ nghĩa Khai sáng chuyên chế, một vị vua nổi tiếng của Vương quốc Phổ là Friedrich II Đại Đế đã tiến hành khoan dung tôn giáo và gia tăng quyền lợi của cộng đồng Do Thái. Vào năm 1750, ông ra Thánh chỉ phán rằng người Do Thái được quyền làm chủ các trường học, giáo đường và nhà nguyện của họ. Theo sau Thời đại Khai sáng và thời đại Haskalah tương ứng theo truyền thống Do Thái, một sự thay đổi dần dần đã diễn ra mà qua đó nhiều người Do Thái cho mình là thành viên của nước Do Thái là khái niệm khác biệt với theo đạo Do Thái.", "question": "Theo thánh chỉ của Friedrich II Đại Đế vào năm 1750, người Do Thái được quyền làm chủ gì?", "answer": "trường học, giáo đường và nhà nguyện"} {"content": "Từ \"Yehudi\" (số nhiều Yehudim) trong tiếng Hebrew nguyên thủy được dùng để chỉ chi tộc Judah. Sau này, khi phần phía bắc của Vương quốc Israel Thống nhất tách khỏi phần phía nam, thì phần phía nam của Vương quốc bắt đầu đổi tên theo của chi tộc lớn nhất của họ, tức là thành Vương quốc Judah. Từ này ban đầu đề cập đến cư dân của vương quốc phương nam, mặc dù từ B'nei Yisrael (Israelite, người Israel) vẫn được sử dụng cho cả hai nhóm. Sau khi người Assyria chinh phục vương quốc phía bắc để lại mỗi vương quốc phía nam còn tồn tại, từ Yehudim dần dần được dùng để chỉ toàn thể những người theo Do Thái giáo, hơn là chỉ những người trong chi tộc hay là trong Vương quốc Judah. Từ Jew trong tiếng Anh được bắt nguồn từ Yehudi (xem #Thuật ngữ). Sử dụng đầu tiên trong Kinh thánh Tanakh để chỉ đến toàn bộ dân tộc Do Thái được tìm thấy trong Sách Esther.", "question": "Từ tiếng Anh \"Jew\" bắt nguồn từ đâu?", "answer": "Yehudi"} {"content": "Việc khôi phục lại thông tin về nguồn gốc của người Do Thái thì rất là khó khăn và phức tạp. Việc phục dựng này đòi hỏi phải kiểm tra ít nhất là 3.000 năm lịch sử cổ đại của nhân loại bằng cách sử dụng nhiều tài liệu với số lượng đồ sộ và đa dạng được viết bằng ít nhất mười ngôn ngữ ở vùng cận Đông. Những khám phá khảo cổ học phụ thuộc vào các nhà nghiên cứu và các học giả từ nhiều chi nhánh khác nhau, mục tiêu là phải giải thích tất cả các dữ kiện thực tế, tập trung vào lý thuyết hợp lý nhất. Trong trường hợp này thì việc này rất là phức tạp bởi sự ảnh hưởng của các yếu tố chính trị lâu dài và các thành kiến về tôn giáo và văn hoá.", "question": "Việc phục dựng lịch sử cổ đại của nhân loại cần phải kiểm tra bao nhiêu năm?", "answer": "3.000"} {"content": "Những dữ liệu tiền sử và dân tộc học của người Do Thái có liên quan chặt chẽ với ngành khảo cổ học, sinh học, và các bản ghi chép lịch sử, cũng như các tài liệu tôn giáo và những tài liệu thần thoại. Nhóm dân tộc sơ khai nguyên thủy mà người Do Thái ban đầu có nguồn gốc với tổ tiên của họ là một liên minh của các bộ lạc nói ngữ hệ Semetic thời kỳ đồ sắt được gọi là người Israel sống ở khu vực nằm trong một phần của miền đất Canaan trong thời kỳ bộ lạc và thời kỳ chánh thể. Những người Do Thái hiện đại xuất thân từ Vương quốc Judah ở miền nam Israel, là các bộ lạc của chi tộc Judah và chi tộc Benjamin kể từ khi mười bộ lạc phía Bắc bị mất sau khi họ bị bắt giam ở Assyria.", "question": "Người Do Thái hiện đại xuất thân từ đâu?", "answer": "Vương quốc Judah"} {"content": "Theo bản tường thuật Kinh Thánh Hebrew, tổ tiên của người Do Thái được truy ra là có nguồn gốc từ các bậc tổ phụ trong Kinh thánh như Abraham, con trai của Abraham là Isaac, con trai của Isaac là Jacob, và các mẫu phụ như Sarah, Rebecca, Leah và Rachel, những người này đã sống ở Canaan. Mười hai bộ lạc được mô tả là con cháu hậu duệ thuộc dòng dõi của mười hai người con trai của Jacob. Jacob và gia đình ông di cư đến Ai Cập cổ đại sau khi được chính tay Pharaoh mời đến sống cùng với con của ông là Joseph. Dòng dõi con cháu hậu duệ của các bậc tổ phụ sau này trở thành những người nô lệ cho đến khi giai đoạn xuất hành được Moses dẫn dắt. Joshua là người thừa kết vai trò lãnh đạo dân tộc Do Thái sau khi Moses qua đời. Joshua là người đã chỉ huy người Israel xâm chiếm vùng đất của người Canaan.", "question": "Ai đã dẫn dắt dân tộc Do Thái sau khi Moses qua đời?", "answer": "Joshua"} {"content": "Theo bản tường thuật Kinh Thánh Hebrew, tổ tiên của người Do Thái được truy ra là có nguồn gốc từ các bậc tổ phụ trong Kinh thánh như Abraham, con trai của Abraham là Isaac, con trai của Isaac là Jacob, và các mẫu phụ như Sarah, Rebecca, Leah và Rachel, những người này đã sống ở Canaan. Mười hai bộ lạc được mô tả là con cháu hậu duệ thuộc dòng dõi của mười hai người con trai của Jacob. Jacob và gia đình ông di cư đến Ai Cập cổ đại sau khi được chính tay Pharaoh mời đến sống cùng với con của ông là Joseph. Dòng dõi con cháu hậu duệ của các bậc tổ phụ sau này trở thành những người nô lệ cho đến khi giai đoạn xuất hành được Moses dẫn dắt. Joshua là người thừa kết vai trò lãnh đạo dân tộc Do Thái sau khi Moses qua đời. Joshua là người đã chỉ huy người Israel xâm chiếm vùng đất của người Canaan.", "question": "Tổ tiên của người Do Thái được truy ra là có nguồn gốc từ ai?", "answer": "tổ phụ trong Kinh thánh"} {"content": "Phần lớn các nhà khảo cổ học hiện đại đã loại bỏ tính lịch sử của bài tường thuật Kinh Thánh này, vì bài tường thuật này đã được tái tạo thành một câu chuyện thần thoại mang khí chất dân tộc đầy cảm hứng của người Israel. Tuy nhiên, người Israel và nền văn hóa của họ, theo các tài liệu khảo cổ học hiện đại, đã không hề xâm chiếm vùng đất của người Canaan bằng vũ lực, nhưng thay vào đó thì người Israel đã tách ra khỏi dân tộc Canaan và tạo ra sự khác biệt văn hoá thông qua việc phát triển một bản sắc riêng biệt là tín ngưỡng độc thần và sau này là tôn giáo độc thần, đức tin tập trung vào Yahweh là một trong những vị thần cổ đại của dân Canaan. Sự phát triển của niềm tin trung thành với Yahweh, cùng với một số thực hành văn hoá, đã dần dần làm cho nhóm dân tộc Israel khác biệt để tách khỏi những người Canaan khác.", "question": "Tín ngưỡng nào đã làm cho nhóm dân tộc Israel khác biệt so với những người Canaan khác?", "answer": "tín ngưỡng độc thần"} {"content": "Phần lớn các nhà khảo cổ học hiện đại đã loại bỏ tính lịch sử của bài tường thuật Kinh Thánh này, vì bài tường thuật này đã được tái tạo thành một câu chuyện thần thoại mang khí chất dân tộc đầy cảm hứng của người Israel. Tuy nhiên, người Israel và nền văn hóa của họ, theo các tài liệu khảo cổ học hiện đại, đã không hề xâm chiếm vùng đất của người Canaan bằng vũ lực, nhưng thay vào đó thì người Israel đã tách ra khỏi dân tộc Canaan và tạo ra sự khác biệt văn hoá thông qua việc phát triển một bản sắc riêng biệt là tín ngưỡng độc thần và sau này là tôn giáo độc thần, đức tin tập trung vào Yahweh là một trong những vị thần cổ đại của dân Canaan. Sự phát triển của niềm tin trung thành với Yahweh, cùng với một số thực hành văn hoá, đã dần dần làm cho nhóm dân tộc Israel khác biệt để tách khỏi những người Canaan khác.", "question": "Niềm tin nào đã dần dần làm cho nhóm dân tộc Israel khác biệt để tách khỏi những người Canaan khác?", "answer": "trung thành với Yahweh"} {"content": "Phần lớn các nhà khảo cổ học hiện đại đã loại bỏ tính lịch sử của bài tường thuật Kinh Thánh này, vì bài tường thuật này đã được tái tạo thành một câu chuyện thần thoại mang khí chất dân tộc đầy cảm hứng của người Israel. Tuy nhiên, người Israel và nền văn hóa của họ, theo các tài liệu khảo cổ học hiện đại, đã không hề xâm chiếm vùng đất của người Canaan bằng vũ lực, nhưng thay vào đó thì người Israel đã tách ra khỏi dân tộc Canaan và tạo ra sự khác biệt văn hoá thông qua việc phát triển một bản sắc riêng biệt là tín ngưỡng độc thần và sau này là tôn giáo độc thần, đức tin tập trung vào Yahweh là một trong những vị thần cổ đại của dân Canaan. Sự phát triển của niềm tin trung thành với Yahweh, cùng với một số thực hành văn hoá, đã dần dần làm cho nhóm dân tộc Israel khác biệt để tách khỏi những người Canaan khác.", "question": "Người Israel tách khỏi dân tộc nào?", "answer": "Canaan"} {"content": "Các nghiên cứu di truyền về người Do Thái cho thấy hầu hết đa số người Do Thái trên toàn thế giới đều có một di sản di truyền phổ biến có chung tổ tiên nguồn gốc từ Trung Đông, và kết quả cho thấy sự giống nhau nhiều nhất giữa người Do Thái với các dân tộc của vùng Trăng lưỡi liềm Màu mỡ. Thành phần di truyền của các nhóm người Do Thái khác nhau cho thấy người Do Thái có chung một cụm gien di truyền từ 4.000 năm nay, đó là một dấu hiệu về nguồn gốc tổ tiên chung của họ. Mặc dù các nhóm người Do Thái sinh sống tách biệt nhau lâu dài, các cộng đồng Do Thái vẫn duy trì các đặc điểm chung trong văn hoá, truyền thống và ngôn ngữ.", "question": "Người Do Thái có chung một cụm gien di truyền từ bao lâu?", "answer": "4.000 năm"} {"content": "Sau đó trong Tây Âu thời trung cổ, những cuộc bức hại người Do Thái được khởi xướng bởi các Kitô hữu đã xảy ra, đặc biệt là trong các cuộc Thập Tự chinh - khi người Do Thái trên khắp nước Đức bị thảm sát - và một loạt các vụ trục xuất từ Vương quốc Anh, Đức, Pháp, và đợt trục xuất lớn nhất là ở Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha sau khi Reconquista (Cuộc cách mạng tái chiếm bán đảo Iberia), nơi mà cả hai người Do Thái Sephardi chưa được rửa tội và tầng lớp cai trị là người Hồi giáo Moors đã được trục xuất.", "question": "Những cuộc bức hại người Do Thái thời trung cổ ở Tây Âu do ai khởi xướng?", "answer": "Kitô hữu"} {"content": "Sau đó trong Tây Âu thời trung cổ, những cuộc bức hại người Do Thái được khởi xướng bởi các Kitô hữu đã xảy ra, đặc biệt là trong các cuộc Thập Tự chinh - khi người Do Thái trên khắp nước Đức bị thảm sát - và một loạt các vụ trục xuất từ Vương quốc Anh, Đức, Pháp, và đợt trục xuất lớn nhất là ở Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha sau khi Reconquista (Cuộc cách mạng tái chiếm bán đảo Iberia), nơi mà cả hai người Do Thái Sephardi chưa được rửa tội và tầng lớp cai trị là người Hồi giáo Moors đã được trục xuất.", "question": "Đợt trục xuất lớn nhất người Do Thái ở Tây Âu thời trung cổ diễn ra ở đâu?", "answer": "Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha"} {"content": "Sau đó trong Tây Âu thời trung cổ, những cuộc bức hại người Do Thái được khởi xướng bởi các Kitô hữu đã xảy ra, đặc biệt là trong các cuộc Thập Tự chinh - khi người Do Thái trên khắp nước Đức bị thảm sát - và một loạt các vụ trục xuất từ Vương quốc Anh, Đức, Pháp, và đợt trục xuất lớn nhất là ở Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha sau khi Reconquista (Cuộc cách mạng tái chiếm bán đảo Iberia), nơi mà cả hai người Do Thái Sephardi chưa được rửa tội và tầng lớp cai trị là người Hồi giáo Moors đã được trục xuất.", "question": "Trong thời trung cổ, người Do Thái đã bị thảm sát ở đâu?", "answer": "nước Đức"} {"content": "Hồi giáo và Do Thái giáo có một mối quan hệ phức tạp. Theo truyền thống, người Do Thái và Kitô hữu sống ở các vùng đất Hồi giáo, được gọi là dhimmis, người Do Thái và Kitô hữu được phép thực hành tôn giáo của họ và quản lý các công việc nội bộ của họ, nhưng người Do Thái và Kitô hữu phải tuân thủ theo một số điều kiện nhất định. Người Do Thái và người Kitô hữu phải trả tiền thuế jizya (thuế bình quân đầu người được áp dụng đối với nam giới tự do mà không phải là người Hồi giáo) sinh sống ở trong nhà nước Hồi giáo.", "question": "Người Do Thái và Kitô hữu được gọi là gì khi sống ở các vùng đất Hồi giáo?", "answer": "dhimmis"} {"content": "Hồi giáo và Do Thái giáo có một mối quan hệ phức tạp. Theo truyền thống, người Do Thái và Kitô hữu sống ở các vùng đất Hồi giáo, được gọi là dhimmis, người Do Thái và Kitô hữu được phép thực hành tôn giáo của họ và quản lý các công việc nội bộ của họ, nhưng người Do Thái và Kitô hữu phải tuân thủ theo một số điều kiện nhất định. Người Do Thái và người Kitô hữu phải trả tiền thuế jizya (thuế bình quân đầu người được áp dụng đối với nam giới tự do mà không phải là người Hồi giáo) sinh sống ở trong nhà nước Hồi giáo.", "question": "Những người không phải là người Hồi giáo phải trả khoản tiền gì khi sinh sống ở nhà nước Hồi giáo?", "answer": "jizya"} {"content": "Các trường hợp ngoại lệ đáng chú ý bao gồm vụ thảm sát người Do Thái và bắt buộc người Do Thái phải cải đạo bởi các nhà cai trị thuộc triều đại Almohad ở Al-Andalus vào thế kỷ XII, cũng như là ở Hồi giáo Ba Tư, và sự ép buộc cưỡng bách người Do Thái Ma Rốc vào các khu phố được gọi là mellahs bắt đầu từ thế kỷ XV và đặc biệt vào đầu thế kỷ XIX. Trong thời hiện đại, chủ đề bài Do Thái trở thành một tiêu chuẩn để kết hợp với các ấn phẩm chống lại người Do Thái và các tuyên bố từ các phong trào Hồi giáo như Hezbollah và Hamas, trong các tuyên bố của các cơ quan khác nhau của Cộng hòa Hồi giáo Iran, thậm chí trong các tờ báo và các ấn phẩm khác của Thổ Nhĩ Kỳ Refah Partisi. \"", "question": "Vụ thảm sát người Do Thái và ép buộc cải đạo xảy ra khi nào?", "answer": "thế kỷ XII"} {"content": "Các trường hợp ngoại lệ đáng chú ý bao gồm vụ thảm sát người Do Thái và bắt buộc người Do Thái phải cải đạo bởi các nhà cai trị thuộc triều đại Almohad ở Al-Andalus vào thế kỷ XII, cũng như là ở Hồi giáo Ba Tư, và sự ép buộc cưỡng bách người Do Thái Ma Rốc vào các khu phố được gọi là mellahs bắt đầu từ thế kỷ XV và đặc biệt vào đầu thế kỷ XIX. Trong thời hiện đại, chủ đề bài Do Thái trở thành một tiêu chuẩn để kết hợp với các ấn phẩm chống lại người Do Thái và các tuyên bố từ các phong trào Hồi giáo như Hezbollah và Hamas, trong các tuyên bố của các cơ quan khác nhau của Cộng hòa Hồi giáo Iran, thậm chí trong các tờ báo và các ấn phẩm khác của Thổ Nhĩ Kỳ Refah Partisi. \"", "question": "Vụ thảm sát người Do Thái và bắt buộc cải đạo xảy ra ở đâu vào thế kỷ XII?", "answer": "Al-Andalus"} {"content": "Trong suốt chiều dài lịch sử, nhiều nhà cai trị, các đế quốc và các quốc gia đã đàn áp quần chúng Do Thái của họ hoặc tìm cách để loại bỏ hoàn toàn nhân dân Do Thái. Các phương pháp được sử dụng bao gồm từ việc trục xuất Do Thái sang diệt chủng Do Thái hoàn toàn; trong các quốc gia, thường những đe dọa của những phương pháp cực đoan này đủ để làm im lặng sự bất đồng quan điểm. Lịch sử của chủ nghĩa bài Do Thái bao gồm cuộc thập tự chinh đệ nhất dẫn đến cuộc tàn sát người Do Thái; cuộc bách đạo Tây Ban Nha (dẫn đầu bởi Tomás de Torquemada) và cuộc bách đạo Bồ Bào Nha, với cuộc đàn áp và hành động đức tin để chống lại những người Kitô hữu Mới và người Do Thái Marrano; vụ thảm sát Bohdan Chmielnicki Cossack ở Ukraine; những vụ tàn sát Pogrom được hậu thuẫn bởi các Sa hoàng Nga; cũng như những vụ trục xuất người Do Thái rời khỏi Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Anh, Pháp, Đức và các quốc gia khác mà người Do Thái đã định cư. Theo một nghiên cứu năm 2008 được công bố trên tạp chí Journal of Human Genetics của Mỹ, 19,8% dân số Iberia hiện đại có tổ tiên là người Do Thái Sephardi, cho biết rằng số lượng người Do Thái cải đạo có thể đã cao hơn nhiều so với dự kiến ban đầu.", "question": "Theo nghiên cứu nào, 19,8% dân số Iberia hiện đại có tổ tiên là người Do Thái Sephardi?", "answer": "Journal of Human Genetics của Mỹ"} {"content": "Trong suốt chiều dài lịch sử, nhiều nhà cai trị, các đế quốc và các quốc gia đã đàn áp quần chúng Do Thái của họ hoặc tìm cách để loại bỏ hoàn toàn nhân dân Do Thái. Các phương pháp được sử dụng bao gồm từ việc trục xuất Do Thái sang diệt chủng Do Thái hoàn toàn; trong các quốc gia, thường những đe dọa của những phương pháp cực đoan này đủ để làm im lặng sự bất đồng quan điểm. Lịch sử của chủ nghĩa bài Do Thái bao gồm cuộc thập tự chinh đệ nhất dẫn đến cuộc tàn sát người Do Thái; cuộc bách đạo Tây Ban Nha (dẫn đầu bởi Tomás de Torquemada) và cuộc bách đạo Bồ Bào Nha, với cuộc đàn áp và hành động đức tin để chống lại những người Kitô hữu Mới và người Do Thái Marrano; vụ thảm sát Bohdan Chmielnicki Cossack ở Ukraine; những vụ tàn sát Pogrom được hậu thuẫn bởi các Sa hoàng Nga; cũng như những vụ trục xuất người Do Thái rời khỏi Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Anh, Pháp, Đức và các quốc gia khác mà người Do Thái đã định cư. Theo một nghiên cứu năm 2008 được công bố trên tạp chí Journal of Human Genetics của Mỹ, 19,8% dân số Iberia hiện đại có tổ tiên là người Do Thái Sephardi, cho biết rằng số lượng người Do Thái cải đạo có thể đã cao hơn nhiều so với dự kiến ban đầu.", "question": "Trong cuộc thập tự chinh nào dẫn đến cuộc tàn sát người Do Thái?", "answer": "thập tự chinh đệ nhất"} {"content": "Nạn diệt chủng người Do Thái Holocaust là những cuộc khủng bố và những vụ diệt chủng người Do Thái Châu Âu mang tính chất hệ thống của nhà nước (và một số cộng đồng người Do Thái Bắc Phi bị kiểm soát tại Bắc Phi) và các nhóm dân tộc châu Âu thiểu số khác trong Thế chiến thứ II do Đức và các đồng minh của Đức đã gây ra thì ngày nay vẫn là dấu ấn lịch sử nổi bật nhất về sự đàn áp bách hại chống lại người Do Thái. Cuộc bức hại và diệt chủng người Do Thái đã được thực hiện theo từng giai đoạn. Tạo ra những bộ luật mới để loại bỏ người Do Thái hoàn toàn khỏi xã hội dân sự và đã được ban hành nhiều năm trước khi Thế chiến thứ II bùng nổ ra. Các trại tập trung được thành lập với mục đích sử dụng sức lao động của các tù nhân người Do Thái làm nô lệ cho đến khi các phạm nhân người Do Thái chết vì bị kiệt sức hoặc bị trúng bệnh tật. Trường hợp Đế chế thứ ba chinh phục các lãnh thổ mới nằm ở vùng Đông Âu, các đơn vị chuyên biệt được gọi là Einsatzgruppen đã giết hại người Do Thái và các đối thủ chính trị người Do Thái trong các vụ nổ súng hàng loạt.", "question": "Những vụ thảm sát nào đã được thực hiện trong thời kỳ Holocaust?", "answer": "các vụ nổ súng hàng loạt"} {"content": "Ngoài hai nhóm sắc tộc Do Thái chính kia, thì còn có những nhóm sắc tộc Do Thái thiểu số khác như là các nhóm Ấn Độ Do Thái bao gồm Bene Israel, Bnei Menashe, Cochin Do Thái, và Bene Ephraim. Người Romaniotes của Hy Lạp; người Do thái Ý (\"Italkim\" hoặc \"Bené Roma\"); Teimanim từ Yemen; những nhóm người Do Thái Châu Phi khác nhau, trong đó có nhiều nhất là Beta Israel của Ethiopia; và người Trung Hoa Do Thái, nổi bật nhất là người Khai Phong Do Thái, cũng như các cộng đồng khác biệt nhưng bây giờ gần như tuyệt chủng.", "question": "Một trong những nhóm sắc tộc Do Thái thiểu số là gì?", "answer": "Romaniotes"} {"content": "Ngoài hai nhóm sắc tộc Do Thái chính kia, thì còn có những nhóm sắc tộc Do Thái thiểu số khác như là các nhóm Ấn Độ Do Thái bao gồm Bene Israel, Bnei Menashe, Cochin Do Thái, và Bene Ephraim. Người Romaniotes của Hy Lạp; người Do thái Ý (\"Italkim\" hoặc \"Bené Roma\"); Teimanim từ Yemen; những nhóm người Do Thái Châu Phi khác nhau, trong đó có nhiều nhất là Beta Israel của Ethiopia; và người Trung Hoa Do Thái, nổi bật nhất là người Khai Phong Do Thái, cũng như các cộng đồng khác biệt nhưng bây giờ gần như tuyệt chủng.", "question": "Nhóm sắc tộc Do Thái nào nổi bật nhất trong số người Trung Hoa Do Thái?", "answer": "Khai Phong Do Thái"} {"content": "Ngoài hai nhóm sắc tộc Do Thái chính kia, thì còn có những nhóm sắc tộc Do Thái thiểu số khác như là các nhóm Ấn Độ Do Thái bao gồm Bene Israel, Bnei Menashe, Cochin Do Thái, và Bene Ephraim. Người Romaniotes của Hy Lạp; người Do thái Ý (\"Italkim\" hoặc \"Bené Roma\"); Teimanim từ Yemen; những nhóm người Do Thái Châu Phi khác nhau, trong đó có nhiều nhất là Beta Israel của Ethiopia; và người Trung Hoa Do Thái, nổi bật nhất là người Khai Phong Do Thái, cũng như các cộng đồng khác biệt nhưng bây giờ gần như tuyệt chủng.", "question": "Nêu tên một nhóm sắc tộc Do Thái thiểu số.", "answer": "Bene Israel"} {"content": "Ngoài hai nhóm sắc tộc Do Thái chính kia, thì còn có những nhóm sắc tộc Do Thái thiểu số khác như là các nhóm Ấn Độ Do Thái bao gồm Bene Israel, Bnei Menashe, Cochin Do Thái, và Bene Ephraim. Người Romaniotes của Hy Lạp; người Do thái Ý (\"Italkim\" hoặc \"Bené Roma\"); Teimanim từ Yemen; những nhóm người Do Thái Châu Phi khác nhau, trong đó có nhiều nhất là Beta Israel của Ethiopia; và người Trung Hoa Do Thái, nổi bật nhất là người Khai Phong Do Thái, cũng như các cộng đồng khác biệt nhưng bây giờ gần như tuyệt chủng.", "question": "Nhóm sắc tộc Do Thái nào ở Ethiopia?", "answer": "Beta Israel"} {"content": "Sephardi có nghĩa là Tây Ban Nha hay Hispanic có nguồn gốc từ danh từ Sepharad là một địa danh trong Kinh Thánh. Người Sephardi Do Thái là những người Do Thái thuộc dòng dõi của những người Do Thái đã từng sống ở Bán đảo Iberia vào cuối thế kỷ XV. Vì lý do tôn giáo người Do Thái Sephardi phải di cư rời khỏi Tây Ban Nha vào năm 1492. Con cháu hậu duệ dòng dõi của những người Do Thái này cho dù có sinh ra ở bất cứ nơi đâu vẫn được gọi là người Sephardi Do Thái. Mặc dù những người Do Thái này được trục xuất rời khỏi Bán đảo Iberia, những người Do Thái này lưu vong tìm những nơi trú ẩn mới như Maghreb, Ai Cập, Ý, Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ, Syria, Đất Thánh, Hà Lan, và Tân Thế giới.", "question": "Người Sephardi Do Thái có nguồn gốc từ đâu?", "answer": "Bán đảo Iberia"} {"content": "Người Sephardi Do Thái nói ngôn ngữ Ladino hay tiếng Do Thái Tây Ban Nha, những người Do Thái Sephardi có phong tục tập quán và văn hóa truyền thống và nghi thức tôn giáo Do Thái riêng của họ. Năm 1924, Đại tướng Don Miguel Primo de Rivera y Orbaneja, Marquis đệ Nhị của Estella, thứ 22 của Sobremonte, Hiệp sĩ của Calatrava đã cấp quốc tịch Tây Ban Nha cho những người Do Thái Sephardi vì lý do \"lịch sử\" và điều này đã cứu được nhiều mạng sống của người Do Thái trong thời kỳ Chiến tranh Thế giới Thứ Hai. Lãnh sự quán Tây Ban Nha Ángel Sanz Briz đã cứu sống được 5200 mạng người Do Thái ở Hungary để tránh khỏi nạn diệt chủng người Do Thái Holocaust bằng cách làm giấy tờ giả cho những người Do Thái Hungary. Tuyên bố rằng người Do Thái Sephardic là công dân Tây Ban Nha và do đó người Sephardi Do Thái thuộc thẩm quyền của chính phủ Tây Ban Nha.", "question": "Những người Do Thái Sephardi nói ngôn ngữ nào?", "answer": "Ladino"} {"content": "Người Sephardi Do Thái nói ngôn ngữ Ladino hay tiếng Do Thái Tây Ban Nha, những người Do Thái Sephardi có phong tục tập quán và văn hóa truyền thống và nghi thức tôn giáo Do Thái riêng của họ. Năm 1924, Đại tướng Don Miguel Primo de Rivera y Orbaneja, Marquis đệ Nhị của Estella, thứ 22 của Sobremonte, Hiệp sĩ của Calatrava đã cấp quốc tịch Tây Ban Nha cho những người Do Thái Sephardi vì lý do \"lịch sử\" và điều này đã cứu được nhiều mạng sống của người Do Thái trong thời kỳ Chiến tranh Thế giới Thứ Hai. Lãnh sự quán Tây Ban Nha Ángel Sanz Briz đã cứu sống được 5200 mạng người Do Thái ở Hungary để tránh khỏi nạn diệt chủng người Do Thái Holocaust bằng cách làm giấy tờ giả cho những người Do Thái Hungary. Tuyên bố rằng người Do Thái Sephardic là công dân Tây Ban Nha và do đó người Sephardi Do Thái thuộc thẩm quyền của chính phủ Tây Ban Nha.", "question": "Tướng nào đã cấp quốc tịch Tây Ban Nha cho người Do Thái Sephardi vào năm 1924?", "answer": "Don Miguel Primo de Rivera y Orbaneja"} {"content": "Người Sephardi Do Thái nói ngôn ngữ Ladino hay tiếng Do Thái Tây Ban Nha, những người Do Thái Sephardi có phong tục tập quán và văn hóa truyền thống và nghi thức tôn giáo Do Thái riêng của họ. Năm 1924, Đại tướng Don Miguel Primo de Rivera y Orbaneja, Marquis đệ Nhị của Estella, thứ 22 của Sobremonte, Hiệp sĩ của Calatrava đã cấp quốc tịch Tây Ban Nha cho những người Do Thái Sephardi vì lý do \"lịch sử\" và điều này đã cứu được nhiều mạng sống của người Do Thái trong thời kỳ Chiến tranh Thế giới Thứ Hai. Lãnh sự quán Tây Ban Nha Ángel Sanz Briz đã cứu sống được 5200 mạng người Do Thái ở Hungary để tránh khỏi nạn diệt chủng người Do Thái Holocaust bằng cách làm giấy tờ giả cho những người Do Thái Hungary. Tuyên bố rằng người Do Thái Sephardic là công dân Tây Ban Nha và do đó người Sephardi Do Thái thuộc thẩm quyền của chính phủ Tây Ban Nha.", "question": "Năm nào Đại tướng Don Miguel Primo de Rivera y Orbaneja cấp quốc tịch Tây Ban Nha cho người Do Thái Sephardi?", "answer": "1924"} {"content": "Một nghiên cứu do Cục Thống kê Trung ương Israel (ICBS) tiến hành, những người Do Thái Mizrahi ít có khả năng theo học đại học hơn so với người Do Thái Ashkenazi. Những người Do Thái Ashkenazi sinh ra ở Israel có khả năng theo học đại học cao gấp hai lần so với người Do Thái Mizrahi ở Israel. Hơn nữa, tỷ lệ người Do Thái Mizrahi theo đuổi sự nghiệp học vấn tại đại học vẫn còn rất thấp so với các nhóm di dân thế hệ thứ hai có nguồn gốc từ người Do Thái Ashkenazi, chẳng hạn như người Nga. Theo một cuộc khảo sát của Trung tâm Adva, thu nhập trung bình của người Do Thái Ashkenazi cao hơn 36% so với thu nhập trung bình của người Do Thái Mizrahi năm 2004.", "question": "Thu nhập trung bình của người Do Thái Ashkenazi so với người Do Thái Mizrahi là bao nhiêu?", "answer": "cao hơn 36%"} {"content": "Một nghiên cứu do Cục Thống kê Trung ương Israel (ICBS) tiến hành, những người Do Thái Mizrahi ít có khả năng theo học đại học hơn so với người Do Thái Ashkenazi. Những người Do Thái Ashkenazi sinh ra ở Israel có khả năng theo học đại học cao gấp hai lần so với người Do Thái Mizrahi ở Israel. Hơn nữa, tỷ lệ người Do Thái Mizrahi theo đuổi sự nghiệp học vấn tại đại học vẫn còn rất thấp so với các nhóm di dân thế hệ thứ hai có nguồn gốc từ người Do Thái Ashkenazi, chẳng hạn như người Nga. Theo một cuộc khảo sát của Trung tâm Adva, thu nhập trung bình của người Do Thái Ashkenazi cao hơn 36% so với thu nhập trung bình của người Do Thái Mizrahi năm 2004.", "question": "Ai có khả năng theo học đại học cao gấp đôi so với người Do Thái Mizrahi ở Israel?", "answer": "người Do Thái Ashkenazi sinh ra ở Israel"} {"content": "Người Ashkenazi Do Thái chiếm phần lớn đa số dân số người Do Thái hiện đại, với ít nhất 70% người Do Thái trên toàn thế giới (và lên đến 90% trước Chiến tranh thế giới II và Holocaust). Do sự di cư của họ từ châu Âu, Ashkenazim cũng đại diện cho phần lớn người Do Thái ở các lục địa Thế giới Mới, ở các quốc gia như Hoa Kỳ, Gia Nã Đại, Á Căn Đình, Úc và Brasil. Hiện nay thì cộng đồng người Do Thái ở nước Mỹ chủ yếu là Người Ashkenazi Do Thái chiếm 90% tổng dân số người Do Thái ở nước Mỹ. Ở xứ Pháp, sự nhập cư của người Do Thái từ Algérie (Người Do Thái Sephardi) đã dẫn họ vượt qua người Do Thái Ashkenazi.", "question": "Người Do Thái Ashkenazi chiếm tỷ lệ bao nhiêu trong dân số người Do Thái hiện đại?", "answer": "ít nhất 70%"} {"content": "Người Ashkenazi Do Thái chiếm phần lớn đa số dân số người Do Thái hiện đại, với ít nhất 70% người Do Thái trên toàn thế giới (và lên đến 90% trước Chiến tranh thế giới II và Holocaust). Do sự di cư của họ từ châu Âu, Ashkenazim cũng đại diện cho phần lớn người Do Thái ở các lục địa Thế giới Mới, ở các quốc gia như Hoa Kỳ, Gia Nã Đại, Á Căn Đình, Úc và Brasil. Hiện nay thì cộng đồng người Do Thái ở nước Mỹ chủ yếu là Người Ashkenazi Do Thái chiếm 90% tổng dân số người Do Thái ở nước Mỹ. Ở xứ Pháp, sự nhập cư của người Do Thái từ Algérie (Người Do Thái Sephardi) đã dẫn họ vượt qua người Do Thái Ashkenazi.", "question": "Phần lớn dân số người Do Thái hiện đại là nhóm nào?", "answer": "Người Ashkenazi Do Thái"} {"content": "Tại Israel thì người Do Thái gốc Ashkenazi chiếm khoảng 47,5% tổng dân số người Do Thái ở Israel (và do đó người Do Thái gốc Ashkenazi chiếm 35-36% tổng dân số người Israel). Người Do Thái Ashkenazi đã đóng một vai trò rất lớn và nổi bật trong nền kinh tế, truyền thông và chính trị của quốc gia Israel kể từ khi đất nước Israel hiện đại từ trong giai đoạn trứng nước cho đến khi được thành lập. Các đời tổng thống Israel từ khi quốc gia này được thành lập năm 1948 cho đến hiện này đều là người Ashkenazi Do Thái.", "question": "Người Do Thái Ashkenazi chiếm bao nhiêu phần trăm tổng dân số người Israel?", "answer": "35-36%"} {"content": "Tại Israel thì người Do Thái gốc Ashkenazi chiếm khoảng 47,5% tổng dân số người Do Thái ở Israel (và do đó người Do Thái gốc Ashkenazi chiếm 35-36% tổng dân số người Israel). Người Do Thái Ashkenazi đã đóng một vai trò rất lớn và nổi bật trong nền kinh tế, truyền thông và chính trị của quốc gia Israel kể từ khi đất nước Israel hiện đại từ trong giai đoạn trứng nước cho đến khi được thành lập. Các đời tổng thống Israel từ khi quốc gia này được thành lập năm 1948 cho đến hiện này đều là người Ashkenazi Do Thái.", "question": "Tỷ lệ người Do Thái gốc Ashkenazi trong tổng dân số người Do Thái ở Israel là bao nhiêu?", "answer": "47,5%"} {"content": "Trong năm 2009, học sinh người Do Thái Ethiopia đã bị từ chối nhập học vào ba trường bán công Haredi ở Petah Tikva. Một quan chức chính phủ Israel đã chỉ trích khu đô thị Petah Tikva và các trường học. Lãnh đạo tinh thần Shas Ovadia Yosef đe doạ sẽ đuổi việc bất kỳ hiệu trưởng của trường học nào trong hệ thống trường học của Shas, những người từ chối nhận học sinh người Do Thái Ethiopia. Bộ Giáo dục Israel quyết định rút kinh phí khỏi các trường học Lamerhav, Da'at Mevinim và Darkei Noam, những trường này đã từ chối chấp nhận sinh viên người Do Thái Ethiopia. Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu đã lên tiếng chống lại việc từ chối chấp nhận trẻ em Ethiopia, gọi đó là \"một cuộc tấn công khủng bố đạo đức\"", "question": "Trường nào đã bị từ chối tài trợ vì không chấp nhận học sinh Do Thái Ethiopia?", "answer": "Lamerhav, Da'at Mevinim và Darkei Noam"} {"content": "Trong năm 2009, học sinh người Do Thái Ethiopia đã bị từ chối nhập học vào ba trường bán công Haredi ở Petah Tikva. Một quan chức chính phủ Israel đã chỉ trích khu đô thị Petah Tikva và các trường học. Lãnh đạo tinh thần Shas Ovadia Yosef đe doạ sẽ đuổi việc bất kỳ hiệu trưởng của trường học nào trong hệ thống trường học của Shas, những người từ chối nhận học sinh người Do Thái Ethiopia. Bộ Giáo dục Israel quyết định rút kinh phí khỏi các trường học Lamerhav, Da'at Mevinim và Darkei Noam, những trường này đã từ chối chấp nhận sinh viên người Do Thái Ethiopia. Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu đã lên tiếng chống lại việc từ chối chấp nhận trẻ em Ethiopia, gọi đó là \"một cuộc tấn công khủng bố đạo đức\"", "question": "Học sinh nào đã bị từ chối nhập học vào các trường bán công Haredi ở Petah Tikva?", "answer": "học sinh người Do Thái Ethiopia"} {"content": "Trong năm 2009, học sinh người Do Thái Ethiopia đã bị từ chối nhập học vào ba trường bán công Haredi ở Petah Tikva. Một quan chức chính phủ Israel đã chỉ trích khu đô thị Petah Tikva và các trường học. Lãnh đạo tinh thần Shas Ovadia Yosef đe doạ sẽ đuổi việc bất kỳ hiệu trưởng của trường học nào trong hệ thống trường học của Shas, những người từ chối nhận học sinh người Do Thái Ethiopia. Bộ Giáo dục Israel quyết định rút kinh phí khỏi các trường học Lamerhav, Da'at Mevinim và Darkei Noam, những trường này đã từ chối chấp nhận sinh viên người Do Thái Ethiopia. Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu đã lên tiếng chống lại việc từ chối chấp nhận trẻ em Ethiopia, gọi đó là \"một cuộc tấn công khủng bố đạo đức\"", "question": "Nhà chức trách Israel nào đã quyết định rút kinh phí khỏi các trường học đã từ chối học sinh người Do Thái Ethiopia?", "answer": "Bộ Giáo dục Israel"} {"content": "Vào tháng 4 năm 2015, một người lính Ethiopia trong quân đội IDF trở thành nạn nhân của một cuộc tấn công phân biệt kỳ thị chủng tộc không mang tính khiêu khích, người lính Ethiopia bị một cảnh sát người Israel đánh đập và vụ tấn công này đã được thu lại trên video. Tờ báo Do Thái Jerusalem Post ghi nhận vào năm 2015 rằng, đã có một loạt các báo cáo trong báo chí Israel về các hành động bạo lực của cảnh sát Do Thái đối với người do thái Ethiopia ở Israel, và nhiều người trong cộng đồng nói rằng họ bị đối xử bất công bằng và bị đối xử một cách tàn nhẫn khắc nghiệt khó khăn hơn so với các công dân khác.", "question": "Cuộc tấn công phân biệt chủng tộc đối với người lính Ethiopia diễn ra vào tháng nào năm nào?", "answer": "tháng 4 năm 2015"} {"content": "Vào tháng 4 năm 2015, một người lính Ethiopia trong quân đội IDF trở thành nạn nhân của một cuộc tấn công phân biệt kỳ thị chủng tộc không mang tính khiêu khích, người lính Ethiopia bị một cảnh sát người Israel đánh đập và vụ tấn công này đã được thu lại trên video. Tờ báo Do Thái Jerusalem Post ghi nhận vào năm 2015 rằng, đã có một loạt các báo cáo trong báo chí Israel về các hành động bạo lực của cảnh sát Do Thái đối với người do thái Ethiopia ở Israel, và nhiều người trong cộng đồng nói rằng họ bị đối xử bất công bằng và bị đối xử một cách tàn nhẫn khắc nghiệt khó khăn hơn so với các công dân khác.", "question": "Một vụ tấn công phân biệt chủng tộc đã xảy ra ở Israel vào tháng nào năm 2015?", "answer": "tháng 4"} {"content": "Vào ngày 24 tháng 1 năm 1996, tờ Ma'ariv đã tiết lộ về chính sách Magen David Adom gây chú ý dư luận dẫn đến các chỉ trích nặng nề ở Israel và trên toàn thế giới. Theo chính sách mà Bộ Y tế Israel hay các nhà tài trợ đã không chú ý đến, các mẫu hiến máu nhận được từ người nhập cư Ethiopia và con cái của họ đã được vứt bỏ một cách bí mật. Cuộc điều tra công khai lần thứ hai đã dẫn đến việc hiểu sai về hướng dẫn năm 1984 để đánh dấu các mẫu hiến máu từ người nhập cư Ethiopia do tỷ lệ cao bị nhiễm vi khuẩn HBsAg và kết quả cho thấy các ca nhiễm bệnh viêm gan B rất cao trong các mẫu máu lấy từ quần thể này.", "question": "Chính sách gây tranh cãi ở Israel và trên toàn thế giới được tiết lộ vào ngày nào?", "answer": "24 tháng 1 năm 1996"} {"content": "Vài ngày sau cuộc điều tra, mười ngàn người Do Thái Ethiopia đã bao vây quanh Văn phòng Thủ tướng Chính phủ. Lực lượng cảnh sát đã bị bất ngờ và cảnh sát đã không chuẩn bị trước cho vụ bạo lực bùng phát này, khiến các cảnh sát bị thương do người Do Thái Ethiopia ném đá, đánh đập bằng gậy và thanh thép. Cảnh sát đã đẩy lùi những người biểu tình bằng đạn cao su, súng nước. 41 cảnh sát và 20 người biểu tình đã bị thương và 200 chiếc xe thuộc lực lượng nhân viên Văn phòng Thủ tướng Chính phủ đã bị hư hỏng.", "question": "Cảnh sát đã dùng gì để đẩy lùi người biểu tình?", "answer": "đạn cao su, súng nước"} {"content": "Vài ngày sau cuộc điều tra, mười ngàn người Do Thái Ethiopia đã bao vây quanh Văn phòng Thủ tướng Chính phủ. Lực lượng cảnh sát đã bị bất ngờ và cảnh sát đã không chuẩn bị trước cho vụ bạo lực bùng phát này, khiến các cảnh sát bị thương do người Do Thái Ethiopia ném đá, đánh đập bằng gậy và thanh thép. Cảnh sát đã đẩy lùi những người biểu tình bằng đạn cao su, súng nước. 41 cảnh sát và 20 người biểu tình đã bị thương và 200 chiếc xe thuộc lực lượng nhân viên Văn phòng Thủ tướng Chính phủ đã bị hư hỏng.", "question": "Số cảnh sát bị thương trong vụ bạo lực là bao nhiêu?", "answer": "41"} {"content": "Theo một chương trình truyền hình vào năm 2012, người nhập cư Ethiopia là nữ giới có thể đã được cấp thuốc ngừa thai Depo-Provera mà không có giải thích đầy đủ về tác dụng của thuốc, mặc dù Bộ Y tế Israel đã chỉ thị cho tất cả các tổ chức bảo trì sức khoẻ không sử dụng phương pháp điều trị này trừ khi bệnh nhân hiểu được những tác dụng phụ. Phụ nữ Do Thái Ethiopia đang chờ hồi hương aliyah đã được kiểm soát việc sinh đẻ trong khi đang ở các trại chuyển tiếp. Thuốc này đã tồn tại khoảng ba mươi năm nhưng chỉ có khoảng năm phần trăm phụ nữ lựa chọn sử dụng phương pháp ngừa thai này ở Hoa Kỳ. Tác dụng của thuốc Depo-Provera kéo dài trong vòng ba tháng.", "question": "Thuốc Depo-Provera có hiệu quả trong bao lâu?", "answer": "ba tháng"} {"content": "Các nghiên cứu Nhiễm sắc thể Y có khuynh hướng ngụ ý một số lượng nhỏ những người tổ tiên trong một quần thể cổ đại mà các thành viên đã tách ra và đi theo những con đường di cư khác nhau. Trong hầu hết các quần thể Do Thái, những tổ tiên của người Do Thái chủ yếu là người Trung Đông. Ví dụ, người Do Thái Ashkenazi chia sẻ nhiều dòng dõi hệ cha phổ biến hơn với các nhóm Do Thái và các nhóm người Trung Đông khác so với những người không phải là người Do Thái ở các khu vực nơi người Do Thái sinh sống ở Đông Âu, Đức và thung lũng Rhine của Pháp. Điều này phù hợp với truyền thống Do Thái tin rằng hầu hết nguồn gốc của người Do Thái đến từ khu vực Trung Đông. Ngược lại, dòng dõi mẹ của các nhóm Do Thái, nghiên cứu bằng cách nhìn vào ADN ty thể, nói chung là không đồng nhất hơn. Các học giả như Harry Ostrer và Raphael Falk tin rằng điều này cho thấy nhiều nam giới người Do Thái tìm được những người bạn đời mới từ các cộng đồng Âu Châu và các cộng đồng khác ở những nơi họ di cư đến trong các cộng đồng di dân sau khi bị trục xuất khỏi quốc gia Israel cổ đại. Trái lại, Behar đã tìm thấy bằng chứng cho thấy rằng khoảng 40% người Do Thái Ashkenazi có nguồn gốc từ bốn bà mẹ tổ tiên, những người phụ nữ này có nguồn gốc Trung Đông. Các quần thể của cộng đồng người Do Thái Sephardi và người Do Thái Mizrahi \"cho thấy không có bằng chứng của hiệu ứng tổ tiên ít. Các nghiên cứu tiếp theo của Feder et al. đã xác nhận phần lớn nguồn gốc mẹ không phải là người địa phương trong số những người Do Thái Ashkenazi. Kết quả nghiên cứu này phản ánh những phát hiện của họ liên quan đến nguồn gốc mẹ của những người Do Thái Ashkenazi. Các tác giả kết luận: \"Rõ ràng, sự khác biệt giữa người Do Thái và dân ngoại là rất nhiều so với những người thực hành tôn giáo trong cộng đồng Do Thái. Do đó, sự khác biệt giữa các cộng đồng người Do Thái có thể bị bỏ qua khi dân ngoại không được đưa vào trong so sánh.", "question": "Người Do Thái Ashkenazi chia sẻ dòng dõi hệ cha phổ biến với nhóm người nào?", "answer": "các nhóm Do Thái và các nhóm người Trung Đông"} {"content": "Dân tộc Do Thái và tôn giáo của người Do thái là Do Thái Giáo có quan hệ mật thiết chặt chẽ gắn bó liên kết với nhau. Những người chuyển đổi sang đạo Do Thái giáo thì những người đó đạt được đẳng cấp ngang hàng với người Do Thái bị sinh ra trong dân tộc Do Thái. Tuy nhiên, một số người chuyển đổi cải đạo sang Do Thái giáo, cũng như những người Do Thái đã rời bỏ dân tộc Do Thái, thì những người đó đã tuyên bố rằng những người theo đạo Do Thái được coi như là những người Do Thái hạng hai bị coi thường bị khinh bỉ bị xem thường trong đôi mắt của nhiều người Do Thái được sinh ra trong dân tộc Do Thái (người Do Thái đạo gốc dòng dõi chính tông mang huyết thống máu mủ dân tộc Do Thái). Sự cải đạo không được khuyến khích bởi đạo Do Thái chính thống và sự chuyển đổi đạo được coi là một nhiệm vụ khó khăn gian nan phức tạp. Đa số đối tượng của các cuộc cải đạo chuyển đổi sang đạo Do Thái Giáo là các trẻ em con cái của các cuộc hôn nhân khác chủng tộc, hoặc có vợ hoặc có chồng là người Do Thái.", "question": "Sự cải đạo sang Do Thái giáo được coi là gì trong mắt những người Do Thái sinh ra trong dân tộc Do Thái?", "answer": "một nhiệm vụ khó khăn gian nan phức tạp"} {"content": "Dân tộc Do Thái và tôn giáo của người Do thái là Do Thái Giáo có quan hệ mật thiết chặt chẽ gắn bó liên kết với nhau. Những người chuyển đổi sang đạo Do Thái giáo thì những người đó đạt được đẳng cấp ngang hàng với người Do Thái bị sinh ra trong dân tộc Do Thái. Tuy nhiên, một số người chuyển đổi cải đạo sang Do Thái giáo, cũng như những người Do Thái đã rời bỏ dân tộc Do Thái, thì những người đó đã tuyên bố rằng những người theo đạo Do Thái được coi như là những người Do Thái hạng hai bị coi thường bị khinh bỉ bị xem thường trong đôi mắt của nhiều người Do Thái được sinh ra trong dân tộc Do Thái (người Do Thái đạo gốc dòng dõi chính tông mang huyết thống máu mủ dân tộc Do Thái). Sự cải đạo không được khuyến khích bởi đạo Do Thái chính thống và sự chuyển đổi đạo được coi là một nhiệm vụ khó khăn gian nan phức tạp. Đa số đối tượng của các cuộc cải đạo chuyển đổi sang đạo Do Thái Giáo là các trẻ em con cái của các cuộc hôn nhân khác chủng tộc, hoặc có vợ hoặc có chồng là người Do Thái.", "question": "Theo đạo Do Thái chính thống, sự cải đạo được coi như thế nào?", "answer": "nhiệm vụ khó khăn"} {"content": "Kinh thánh Hebrew, theo cách hiểu tôn giáo đề cập đến các truyền thống và lịch sử nguyên thủy của người Do Thái, đã thiết lập nên một trong những tôn giáo đầu tiên của Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, hiện nay được thực hành đạo nghĩa bởi 54% tổng dân số thế giới nhân loại. Đạo Do Thái giáo hướng dẫn những tín đồ Do Thái thực hành trong cả thực tiễn lẫn niềm tin, và Do Thái Giáo không chỉ là một tôn giáo, mà Do Thái Giáo còn là một \"lối sống\" của người Do Thái. Thật là quá khó khăn cho Đạo Do Thái Giáo để đưa ra sự phân biệt rõ ràng giữa Do Thái giáo, văn hoá Do Thái, và bản sắc Do Thái. Trong suốt chiều dài lịch sử, trong những thời đại và những nơi khác biệt đa dạng đa văn hóa đa chủng tộc như thế giới Hy Lạp cổ đại ở Châu Âu trước và sau Thời kỳ Khai sáng ở đế chế Hồi giáo Tây Ban Nha và Bồ đào nha Al-Andalus ở Bắc Phi và Trung Đông ở Ấn Độ ở Trung Hoa hay ngay cả thời kỳ hiện đại ở nước Mỹ và nước Do Thái Israel nơi mà các hiện tượng văn hoá đã phát triển theo một nghĩa nào đó mà có cái chất Do Thái nhưng không phải là cái chất tôn giáo cụ thể.", "question": "Đạo Do Thái giáo không chỉ là một tôn giáo mà còn là gì?", "answer": "lối sống"} {"content": "Kinh thánh Hebrew, theo cách hiểu tôn giáo đề cập đến các truyền thống và lịch sử nguyên thủy của người Do Thái, đã thiết lập nên một trong những tôn giáo đầu tiên của Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, hiện nay được thực hành đạo nghĩa bởi 54% tổng dân số thế giới nhân loại. Đạo Do Thái giáo hướng dẫn những tín đồ Do Thái thực hành trong cả thực tiễn lẫn niềm tin, và Do Thái Giáo không chỉ là một tôn giáo, mà Do Thái Giáo còn là một \"lối sống\" của người Do Thái. Thật là quá khó khăn cho Đạo Do Thái Giáo để đưa ra sự phân biệt rõ ràng giữa Do Thái giáo, văn hoá Do Thái, và bản sắc Do Thái. Trong suốt chiều dài lịch sử, trong những thời đại và những nơi khác biệt đa dạng đa văn hóa đa chủng tộc như thế giới Hy Lạp cổ đại ở Châu Âu trước và sau Thời kỳ Khai sáng ở đế chế Hồi giáo Tây Ban Nha và Bồ đào nha Al-Andalus ở Bắc Phi và Trung Đông ở Ấn Độ ở Trung Hoa hay ngay cả thời kỳ hiện đại ở nước Mỹ và nước Do Thái Israel nơi mà các hiện tượng văn hoá đã phát triển theo một nghĩa nào đó mà có cái chất Do Thái nhưng không phải là cái chất tôn giáo cụ thể.", "question": "Kinh thánh Hebrew liên quan đến truyền thống và lịch sử của người nào?", "answer": "người Do Thái"} {"content": "Kinh thánh Hebrew, theo cách hiểu tôn giáo đề cập đến các truyền thống và lịch sử nguyên thủy của người Do Thái, đã thiết lập nên một trong những tôn giáo đầu tiên của Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, hiện nay được thực hành đạo nghĩa bởi 54% tổng dân số thế giới nhân loại. Đạo Do Thái giáo hướng dẫn những tín đồ Do Thái thực hành trong cả thực tiễn lẫn niềm tin, và Do Thái Giáo không chỉ là một tôn giáo, mà Do Thái Giáo còn là một \"lối sống\" của người Do Thái. Thật là quá khó khăn cho Đạo Do Thái Giáo để đưa ra sự phân biệt rõ ràng giữa Do Thái giáo, văn hoá Do Thái, và bản sắc Do Thái. Trong suốt chiều dài lịch sử, trong những thời đại và những nơi khác biệt đa dạng đa văn hóa đa chủng tộc như thế giới Hy Lạp cổ đại ở Châu Âu trước và sau Thời kỳ Khai sáng ở đế chế Hồi giáo Tây Ban Nha và Bồ đào nha Al-Andalus ở Bắc Phi và Trung Đông ở Ấn Độ ở Trung Hoa hay ngay cả thời kỳ hiện đại ở nước Mỹ và nước Do Thái Israel nơi mà các hiện tượng văn hoá đã phát triển theo một nghĩa nào đó mà có cái chất Do Thái nhưng không phải là cái chất tôn giáo cụ thể.", "question": "Tôn giáo nào có các tín đồ chiếm 54% tổng dân số thế giới?", "answer": "Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham"} {"content": "Trong thế kỷ đầu tiên, Babylon là nơi người Do Thái di cư đến sau cuộc chinh phục của người Babylon cũng như sau khi cuộc Khởi nghĩa Bar Kokhba kết thúc vào năm 135. Dân số người Do Thái lúc đó phát triển nhanh chóng, ước tính khoảng 1 triệu người Do Thái tăng lên khoảng 2 triệu dân Do Thái trong giai đoạn từ năm 200 đến năm 500. Sự phát triển dân số của người Do Thái là do sự tăng trưởng tự nhiên và dòng người nhập cư của người Do Thái từ nhiều vùng đất của Israel, chiếm khoảng 1/6 dân số Do Thái thế giới tại thời kỳ đó. Tại thời điểm việc cải đạo chuyển đổi tôn giáo đã chiếm một phần của sự tăng trưởng dân số của người Do Thái. Một số người cho rằng trong thế kỷ đầu tiên của kỷ nguyên Kitô giáo, ví dụ, dân số tăng hơn gấp đôi, từ bốn đến 8-10 triệu trong phạm vi của đế quốc La Mã, kết quả của một làn sóng cải đạo chuyển đổi tôn giáo.", "question": "Trong giai đoạn từ năm 200 đến năm 500, dân số người Do Thái ước tính tăng thêm bao nhiêu?", "answer": "1 triệu"} {"content": "Trong thế kỷ đầu tiên, Babylon là nơi người Do Thái di cư đến sau cuộc chinh phục của người Babylon cũng như sau khi cuộc Khởi nghĩa Bar Kokhba kết thúc vào năm 135. Dân số người Do Thái lúc đó phát triển nhanh chóng, ước tính khoảng 1 triệu người Do Thái tăng lên khoảng 2 triệu dân Do Thái trong giai đoạn từ năm 200 đến năm 500. Sự phát triển dân số của người Do Thái là do sự tăng trưởng tự nhiên và dòng người nhập cư của người Do Thái từ nhiều vùng đất của Israel, chiếm khoảng 1/6 dân số Do Thái thế giới tại thời kỳ đó. Tại thời điểm việc cải đạo chuyển đổi tôn giáo đã chiếm một phần của sự tăng trưởng dân số của người Do Thái. Một số người cho rằng trong thế kỷ đầu tiên của kỷ nguyên Kitô giáo, ví dụ, dân số tăng hơn gấp đôi, từ bốn đến 8-10 triệu trong phạm vi của đế quốc La Mã, kết quả của một làn sóng cải đạo chuyển đổi tôn giáo.", "question": "Dân số người Do Thái tăng lên khoảng bao nhiêu người trong giai đoạn từ năm 200 đến 500?", "answer": "1 triệu người"} {"content": "Trong thế kỷ đầu tiên, Babylon là nơi người Do Thái di cư đến sau cuộc chinh phục của người Babylon cũng như sau khi cuộc Khởi nghĩa Bar Kokhba kết thúc vào năm 135. Dân số người Do Thái lúc đó phát triển nhanh chóng, ước tính khoảng 1 triệu người Do Thái tăng lên khoảng 2 triệu dân Do Thái trong giai đoạn từ năm 200 đến năm 500. Sự phát triển dân số của người Do Thái là do sự tăng trưởng tự nhiên và dòng người nhập cư của người Do Thái từ nhiều vùng đất của Israel, chiếm khoảng 1/6 dân số Do Thái thế giới tại thời kỳ đó. Tại thời điểm việc cải đạo chuyển đổi tôn giáo đã chiếm một phần của sự tăng trưởng dân số của người Do Thái. Một số người cho rằng trong thế kỷ đầu tiên của kỷ nguyên Kitô giáo, ví dụ, dân số tăng hơn gấp đôi, từ bốn đến 8-10 triệu trong phạm vi của đế quốc La Mã, kết quả của một làn sóng cải đạo chuyển đổi tôn giáo.", "question": "Dân số Do Thái ước tính vào giai đoạn từ năm 200 đến năm 500 là bao nhiêu?", "answer": "2 triệu"} {"content": "Trong thế kỷ đầu tiên, Babylon là nơi người Do Thái di cư đến sau cuộc chinh phục của người Babylon cũng như sau khi cuộc Khởi nghĩa Bar Kokhba kết thúc vào năm 135. Dân số người Do Thái lúc đó phát triển nhanh chóng, ước tính khoảng 1 triệu người Do Thái tăng lên khoảng 2 triệu dân Do Thái trong giai đoạn từ năm 200 đến năm 500. Sự phát triển dân số của người Do Thái là do sự tăng trưởng tự nhiên và dòng người nhập cư của người Do Thái từ nhiều vùng đất của Israel, chiếm khoảng 1/6 dân số Do Thái thế giới tại thời kỳ đó. Tại thời điểm việc cải đạo chuyển đổi tôn giáo đã chiếm một phần của sự tăng trưởng dân số của người Do Thái. Một số người cho rằng trong thế kỷ đầu tiên của kỷ nguyên Kitô giáo, ví dụ, dân số tăng hơn gấp đôi, từ bốn đến 8-10 triệu trong phạm vi của đế quốc La Mã, kết quả của một làn sóng cải đạo chuyển đổi tôn giáo.", "question": "Trong giai đoạn nào dân số người Do Thái ước tính tăng từ 1 triệu lên 2 triệu dân?", "answer": "từ năm 200 đến năm 500"} {"content": "Các nhà sử học khác tin rằng việc cải đạo chuyển đổi tôn giáo trong thời kỳ La Mã được giới hạn về số lượng và không chiếm đáng kể đến sự tăng trưởng dân số của người Do Thái, do nhiều yếu tố khác nhau như chuyển đổi bất hợp pháp của nam giới Do Thái Giáo trong thế giới La Mã từ giữa thế kỷ II. Một yếu tố khác có thể gây khó khăn trong việc cải đạo chuyển đổi tôn giáo trong thế giới La Mã là yêu cầu luật pháp đạo Do Thái Giáo Halakha về việc cắt bao quy đầu, một yêu cầu mà những nhà truyền giáo Kitô giáo đã nhanh chóng loại bỏ. Thuế dành riêng cho người Do Thái trong Đế quốc La Mã vào năm 70 cũng hạn chế sức hấp dẫn của Do Thái giáo.", "question": "Yêu cầu luật pháp đạo Do Thái Giáo Halakha nào có thể gây khó khăn trong việc cải đạo chuyển đổi tôn giáo trong thế giới La Mã?", "answer": "cắt bao quy đầu"} {"content": "Thời gian cai trị của ông kéo dài 58 năm, đứng thứ hai trong lịch sử của Pháp chỉ sau người tiền nhiệm là tằng tổ phụ, Louis XIV. Năm 1745, ông thân chinh và giành chiến thắng tại Trận Fontenoy chiếm được Nam Hà Lan từ tay Đế quốc Áo nhưng sau đó trả lại cho người Áo năm 1748. Năm 1763, ông cắt đất Tân Pháp ở Bắc Mỹ cho Tây Ban Nha và Anh sau thất bại trong Chiến tranh Bảy năm. Ngoài ra ông còn sáp nhập lãnh địa của Công quốc Lorraine và Cộng hòa Corse vào Vương quốc Pháp. Louis XV qua đời năm 1774 và người kế nhiệm là đích tôn của ông, Louis XVI, người bị lật đổ trong Cách mạng Pháp. Hai người cháu khác của ông, Louis XVIII và Charles X, lần lượt giữ ngôi vua sau thất bại của Napoleon Bonapate. Các sử gia đánh giá triều đại của ông là giai đoạn tồi tệ, với liên tiếp các cuộc chiến tranh nổ ra làm hao mòn tiền bạc trong phủ khố rồi dẫn đến sự suy vong của triều đình và cuộc Cách mạng Pháp vào những năm 1780.", "question": "Ai là người kế nhiệm Louis XV?", "answer": "Louis XVI"} {"content": "Thời gian cai trị của ông kéo dài 58 năm, đứng thứ hai trong lịch sử của Pháp chỉ sau người tiền nhiệm là tằng tổ phụ, Louis XIV. Năm 1745, ông thân chinh và giành chiến thắng tại Trận Fontenoy chiếm được Nam Hà Lan từ tay Đế quốc Áo nhưng sau đó trả lại cho người Áo năm 1748. Năm 1763, ông cắt đất Tân Pháp ở Bắc Mỹ cho Tây Ban Nha và Anh sau thất bại trong Chiến tranh Bảy năm. Ngoài ra ông còn sáp nhập lãnh địa của Công quốc Lorraine và Cộng hòa Corse vào Vương quốc Pháp. Louis XV qua đời năm 1774 và người kế nhiệm là đích tôn của ông, Louis XVI, người bị lật đổ trong Cách mạng Pháp. Hai người cháu khác của ông, Louis XVIII và Charles X, lần lượt giữ ngôi vua sau thất bại của Napoleon Bonapate. Các sử gia đánh giá triều đại của ông là giai đoạn tồi tệ, với liên tiếp các cuộc chiến tranh nổ ra làm hao mòn tiền bạc trong phủ khố rồi dẫn đến sự suy vong của triều đình và cuộc Cách mạng Pháp vào những năm 1780.", "question": "Thời gian cai trị của Louis XV kéo dài bao lâu?", "answer": "58 năm"} {"content": "Thời gian cai trị của ông kéo dài 58 năm, đứng thứ hai trong lịch sử của Pháp chỉ sau người tiền nhiệm là tằng tổ phụ, Louis XIV. Năm 1745, ông thân chinh và giành chiến thắng tại Trận Fontenoy chiếm được Nam Hà Lan từ tay Đế quốc Áo nhưng sau đó trả lại cho người Áo năm 1748. Năm 1763, ông cắt đất Tân Pháp ở Bắc Mỹ cho Tây Ban Nha và Anh sau thất bại trong Chiến tranh Bảy năm. Ngoài ra ông còn sáp nhập lãnh địa của Công quốc Lorraine và Cộng hòa Corse vào Vương quốc Pháp. Louis XV qua đời năm 1774 và người kế nhiệm là đích tôn của ông, Louis XVI, người bị lật đổ trong Cách mạng Pháp. Hai người cháu khác của ông, Louis XVIII và Charles X, lần lượt giữ ngôi vua sau thất bại của Napoleon Bonapate. Các sử gia đánh giá triều đại của ông là giai đoạn tồi tệ, với liên tiếp các cuộc chiến tranh nổ ra làm hao mòn tiền bạc trong phủ khố rồi dẫn đến sự suy vong của triều đình và cuộc Cách mạng Pháp vào những năm 1780.", "question": "Ông vua nào có thời gian cai trị dài thứ hai trong lịch sử Pháp?", "answer": "Louis XV"} {"content": "Louis XV là tằng tôn của Louis XIV và là con trai thứ hai của Quận công xứ Bourgogne (1682-1712), cùng vợ là Marie Adélaïde xứ Savoia, trưởng nữ của Victor Amadeus II, Quận công xứ Savoia. Ông chào đời tại Cung điện Versailles ngày 15 tháng 2 năm 1710. Sau khi chào đời, ông được tấn phong làm Quận công xứ Anjou. Khả năng kế vị của ông khi đó không cao; ông đứng sau tổ phụ là trưởng tử của nhà vua, Louis Đại Thái tử (Grand Dauphin), còn có cha và trưởng huynh trong danh sách thừa kế. Tuy nhiên, Đại Thái tử chết vì bệnh đậu mùa ngày 14 tháng 4 năm 1711. Ngày 12 tháng 2 năm 1712, mẫu thân của Louis, Marie Adélaïde, sau đó ngày 18 tháng 2 là cha của Louis, Quận công xứ Bourgogne, người thừa kế số một, lần lượt mắc bệnh sởi và chết. Ngày 7 tháng 3, cả Louis và trưởng huynh, Quận công Bretagne, đều bị chẩn đoán mắc bệnh sởi. Quận công Bretagne được điều trị theo cách truyền thống là chích máu. Khoảng tối ngày 8 rạng sáng ngày 9 tháng 3, Quận công Bretagne chết mà nguyên nhân là do cả căn bệnh và cách điều trị sai lầm. Bảo mẫu của Louis, Madame de Ventadour, không cho phép các bác sĩ lấy máu, do đó mặc dù rất đau nhưng ông vẫn sống sót. Khi Louis XIV qua đời ngày 1 tháng 9 năm 1715, Louis, mới 5 tuổi, kế thừa hoàng vị.", "question": "Quận công xứ Bretagne chết vào ngày nào?", "answer": "Khoảng tối ngày 8 rạng sáng ngày 9 tháng 3"} {"content": "Louis XV là tằng tôn của Louis XIV và là con trai thứ hai của Quận công xứ Bourgogne (1682-1712), cùng vợ là Marie Adélaïde xứ Savoia, trưởng nữ của Victor Amadeus II, Quận công xứ Savoia. Ông chào đời tại Cung điện Versailles ngày 15 tháng 2 năm 1710. Sau khi chào đời, ông được tấn phong làm Quận công xứ Anjou. Khả năng kế vị của ông khi đó không cao; ông đứng sau tổ phụ là trưởng tử của nhà vua, Louis Đại Thái tử (Grand Dauphin), còn có cha và trưởng huynh trong danh sách thừa kế. Tuy nhiên, Đại Thái tử chết vì bệnh đậu mùa ngày 14 tháng 4 năm 1711. Ngày 12 tháng 2 năm 1712, mẫu thân của Louis, Marie Adélaïde, sau đó ngày 18 tháng 2 là cha của Louis, Quận công xứ Bourgogne, người thừa kế số một, lần lượt mắc bệnh sởi và chết. Ngày 7 tháng 3, cả Louis và trưởng huynh, Quận công Bretagne, đều bị chẩn đoán mắc bệnh sởi. Quận công Bretagne được điều trị theo cách truyền thống là chích máu. Khoảng tối ngày 8 rạng sáng ngày 9 tháng 3, Quận công Bretagne chết mà nguyên nhân là do cả căn bệnh và cách điều trị sai lầm. Bảo mẫu của Louis, Madame de Ventadour, không cho phép các bác sĩ lấy máu, do đó mặc dù rất đau nhưng ông vẫn sống sót. Khi Louis XIV qua đời ngày 1 tháng 9 năm 1715, Louis, mới 5 tuổi, kế thừa hoàng vị.", "question": "Louis XV chào đời vào ngày tháng năm nào?", "answer": "15 tháng 2 năm 1710"} {"content": "Louis XV là tằng tôn của Louis XIV và là con trai thứ hai của Quận công xứ Bourgogne (1682-1712), cùng vợ là Marie Adélaïde xứ Savoia, trưởng nữ của Victor Amadeus II, Quận công xứ Savoia. Ông chào đời tại Cung điện Versailles ngày 15 tháng 2 năm 1710. Sau khi chào đời, ông được tấn phong làm Quận công xứ Anjou. Khả năng kế vị của ông khi đó không cao; ông đứng sau tổ phụ là trưởng tử của nhà vua, Louis Đại Thái tử (Grand Dauphin), còn có cha và trưởng huynh trong danh sách thừa kế. Tuy nhiên, Đại Thái tử chết vì bệnh đậu mùa ngày 14 tháng 4 năm 1711. Ngày 12 tháng 2 năm 1712, mẫu thân của Louis, Marie Adélaïde, sau đó ngày 18 tháng 2 là cha của Louis, Quận công xứ Bourgogne, người thừa kế số một, lần lượt mắc bệnh sởi và chết. Ngày 7 tháng 3, cả Louis và trưởng huynh, Quận công Bretagne, đều bị chẩn đoán mắc bệnh sởi. Quận công Bretagne được điều trị theo cách truyền thống là chích máu. Khoảng tối ngày 8 rạng sáng ngày 9 tháng 3, Quận công Bretagne chết mà nguyên nhân là do cả căn bệnh và cách điều trị sai lầm. Bảo mẫu của Louis, Madame de Ventadour, không cho phép các bác sĩ lấy máu, do đó mặc dù rất đau nhưng ông vẫn sống sót. Khi Louis XIV qua đời ngày 1 tháng 9 năm 1715, Louis, mới 5 tuổi, kế thừa hoàng vị.", "question": "Louis XV được tấn phong làm Quận công xứ gì sau khi chào đời?", "answer": "Anjou"} {"content": "Theo pháp lệnh Vincennes năm 1374, vương quốc được điều hành bởi Nhiếp chính vương cho đến khi Louis lên 13 tuổi. Danh hiệu Nhiếp chính được trao cho người bà con gần nhất là ông chú của nhà vua Philippe, Quận công xứ Orleans. Louis XIV, tuy nhiên, không tín nhiệm Philippe, một người lính kiệt xuất, nhưng bị nhà vua coi là kẻ không sùng đạo. Nhà vua gọi Philippe là Fanfaron des crimes (\"đầu sỏ của tội ác)\" Louis XIV muốn quyền điều hành Hội đồng Nhiếp chính phải giao cho người con ngoại hôn được ông rất thương yêu, Quận công xứ Maine (con triêng của Louis XIV với Madame de Montespan). Tháng 8 năm 1714, không lâu trước khi chết, nhà vua viết di chiếu lệnh hạn chế quyền hạn của người chấp chính; theo đó quốc gia sẽ được điều hành bởi Hội đồng Nhiếp chính gồm 14 thành viên cho đến năm tân vương 13 tuổi. Philippe là cháu gọi Louis XIV là bác, làm Chủ tịch Hội đồng, nhưng còn có các thành viên khác bao gồm Quận công xứ Maine cùng các đồng minh. Quyết định của triều đình được ban xuống theo chế độ đa số phiếu, nghĩa là quyền lực Nhiếp chính vương có thể bị bác bỏ bởi nhóm Maine. Orléans nhìn ra điều đó, và ngay sau khi nhà vua qua đời, ông đến Nghị viện Paris, một Hội đồng quý tộc gồm nhiều đồng minh của ông, và Nghị viện đã hủy bỏ tờ di chiếu. Để đổi lấy sự ủng hộ của họ, Orléans cho khôi phục droit de remontrance (quyền phản đối) của Nghị viện - vốn bị Louis XIV triệt bỏ từ trước, theo đó Nghị viện có quyền phản đối những quyết định của nhà vua mà họ cho là trái với lợi ích dân tộc. Quyền phản đối làm suy yếu quyền hành của quân chủ và đánh dấu khởi đầu xung đột giữa Nhà vua và Nghị viện mà đỉnh điểm là Cách mạng Pháp năm 1789.", "question": "Ai là Chủ tịch Hội đồng Nhiếp chính theo di chiếu của Louis XIV?", "answer": "Philippe"} {"content": "Theo pháp lệnh Vincennes năm 1374, vương quốc được điều hành bởi Nhiếp chính vương cho đến khi Louis lên 13 tuổi. Danh hiệu Nhiếp chính được trao cho người bà con gần nhất là ông chú của nhà vua Philippe, Quận công xứ Orleans. Louis XIV, tuy nhiên, không tín nhiệm Philippe, một người lính kiệt xuất, nhưng bị nhà vua coi là kẻ không sùng đạo. Nhà vua gọi Philippe là Fanfaron des crimes (\"đầu sỏ của tội ác)\" Louis XIV muốn quyền điều hành Hội đồng Nhiếp chính phải giao cho người con ngoại hôn được ông rất thương yêu, Quận công xứ Maine (con triêng của Louis XIV với Madame de Montespan). Tháng 8 năm 1714, không lâu trước khi chết, nhà vua viết di chiếu lệnh hạn chế quyền hạn của người chấp chính; theo đó quốc gia sẽ được điều hành bởi Hội đồng Nhiếp chính gồm 14 thành viên cho đến năm tân vương 13 tuổi. Philippe là cháu gọi Louis XIV là bác, làm Chủ tịch Hội đồng, nhưng còn có các thành viên khác bao gồm Quận công xứ Maine cùng các đồng minh. Quyết định của triều đình được ban xuống theo chế độ đa số phiếu, nghĩa là quyền lực Nhiếp chính vương có thể bị bác bỏ bởi nhóm Maine. Orléans nhìn ra điều đó, và ngay sau khi nhà vua qua đời, ông đến Nghị viện Paris, một Hội đồng quý tộc gồm nhiều đồng minh của ông, và Nghị viện đã hủy bỏ tờ di chiếu. Để đổi lấy sự ủng hộ của họ, Orléans cho khôi phục droit de remontrance (quyền phản đối) của Nghị viện - vốn bị Louis XIV triệt bỏ từ trước, theo đó Nghị viện có quyền phản đối những quyết định của nhà vua mà họ cho là trái với lợi ích dân tộc. Quyền phản đối làm suy yếu quyền hành của quân chủ và đánh dấu khởi đầu xung đột giữa Nhà vua và Nghị viện mà đỉnh điểm là Cách mạng Pháp năm 1789.", "question": "Người được trao danh hiệu Nhiếp chính vương của Pháp theo pháp lệnh Vincennes năm 1374 là ai?", "answer": "Philippe, Quận công xứ Orleans"} {"content": "Theo pháp lệnh Vincennes năm 1374, vương quốc được điều hành bởi Nhiếp chính vương cho đến khi Louis lên 13 tuổi. Danh hiệu Nhiếp chính được trao cho người bà con gần nhất là ông chú của nhà vua Philippe, Quận công xứ Orleans. Louis XIV, tuy nhiên, không tín nhiệm Philippe, một người lính kiệt xuất, nhưng bị nhà vua coi là kẻ không sùng đạo. Nhà vua gọi Philippe là Fanfaron des crimes (\"đầu sỏ của tội ác)\" Louis XIV muốn quyền điều hành Hội đồng Nhiếp chính phải giao cho người con ngoại hôn được ông rất thương yêu, Quận công xứ Maine (con triêng của Louis XIV với Madame de Montespan). Tháng 8 năm 1714, không lâu trước khi chết, nhà vua viết di chiếu lệnh hạn chế quyền hạn của người chấp chính; theo đó quốc gia sẽ được điều hành bởi Hội đồng Nhiếp chính gồm 14 thành viên cho đến năm tân vương 13 tuổi. Philippe là cháu gọi Louis XIV là bác, làm Chủ tịch Hội đồng, nhưng còn có các thành viên khác bao gồm Quận công xứ Maine cùng các đồng minh. Quyết định của triều đình được ban xuống theo chế độ đa số phiếu, nghĩa là quyền lực Nhiếp chính vương có thể bị bác bỏ bởi nhóm Maine. Orléans nhìn ra điều đó, và ngay sau khi nhà vua qua đời, ông đến Nghị viện Paris, một Hội đồng quý tộc gồm nhiều đồng minh của ông, và Nghị viện đã hủy bỏ tờ di chiếu. Để đổi lấy sự ủng hộ của họ, Orléans cho khôi phục droit de remontrance (quyền phản đối) của Nghị viện - vốn bị Louis XIV triệt bỏ từ trước, theo đó Nghị viện có quyền phản đối những quyết định của nhà vua mà họ cho là trái với lợi ích dân tộc. Quyền phản đối làm suy yếu quyền hành của quân chủ và đánh dấu khởi đầu xung đột giữa Nhà vua và Nghị viện mà đỉnh điểm là Cách mạng Pháp năm 1789.", "question": "Theo pháp lệnh Vincennes năm 1374, vương quốc được điều hành bởi ai cho đến khi Louis lên 13 tuổi?", "answer": "Nhiếp chính vương"} {"content": "Ngày 9 tháng 9 năm 1715, Nhiếp chính dẫn nhà vua rời khỏi cung điện Versailles về Paris, ở đây Nhiếp chính ở tại tư gia thuộc Cung điện hoàng gia. Ngày 12 tháng 9, ông ra sắc lệnh đầu tiên, khai mạc Tòa án công lý lần đầu tiên dưới triều của mình tại Cung điện hoàng gia. Từ tháng 9 năm 1715 đến tháng 1 năm 1716 ông sống tại Chateau de Vincennes, trước khi dời đến Cung điện Tuileries. Tháng 2 năm 1717, ông vừa tròn 7 tuổi, và bị tách khỏi người bảo mẫu là Madame Ventadour và đặt dưới sự chăm sóc của Francois de Villeroy, vị Quận công 73 tuổi và Marechal de France, gọi theo chức vị mà Louis XIV đã tấn phong cho ông trong tờ di mệnh tháng 8 năm 1714. Villeroy hướng dẫn cho nhà vua trẻ những lễ nghi cung đình, dạy ông cách duyệt binh, và nghi thức tiếp khách trong hoàng tộc. Những vị khách mà ông tiếp bao gồm Sa hoàng Pyotr Đại đế năm 1717; trái với nghi thức thông thường, vị Sa hoàng cao 2 mét đã bế ông lên tay và hôn ông. Louis cũng học cưỡi ngựa và bắn cung, và nhà vua trẻ nhanh chóng say mê những trò này. Năm 1720, theo gương Louis XIV, Villeroy bảo nhà vua Louis múa trước công chúng hai điệu ballets tại Cung điện Tuileries ngày 24 tháng 2 năm 1720, và một lần nữa trong sự kiện The Ballet des Elements ngày 31 tháng 12 năm 1721. Louis nhút nhát không thích trò này và ông không bao giờ múa ballet lần nào nữa.", "question": "Nhà vua Louis được dạy các lễ nghi cung đình bởi ai?", "answer": "Francois de Villeroy"} {"content": "Ngày 9 tháng 9 năm 1715, Nhiếp chính dẫn nhà vua rời khỏi cung điện Versailles về Paris, ở đây Nhiếp chính ở tại tư gia thuộc Cung điện hoàng gia. Ngày 12 tháng 9, ông ra sắc lệnh đầu tiên, khai mạc Tòa án công lý lần đầu tiên dưới triều của mình tại Cung điện hoàng gia. Từ tháng 9 năm 1715 đến tháng 1 năm 1716 ông sống tại Chateau de Vincennes, trước khi dời đến Cung điện Tuileries. Tháng 2 năm 1717, ông vừa tròn 7 tuổi, và bị tách khỏi người bảo mẫu là Madame Ventadour và đặt dưới sự chăm sóc của Francois de Villeroy, vị Quận công 73 tuổi và Marechal de France, gọi theo chức vị mà Louis XIV đã tấn phong cho ông trong tờ di mệnh tháng 8 năm 1714. Villeroy hướng dẫn cho nhà vua trẻ những lễ nghi cung đình, dạy ông cách duyệt binh, và nghi thức tiếp khách trong hoàng tộc. Những vị khách mà ông tiếp bao gồm Sa hoàng Pyotr Đại đế năm 1717; trái với nghi thức thông thường, vị Sa hoàng cao 2 mét đã bế ông lên tay và hôn ông. Louis cũng học cưỡi ngựa và bắn cung, và nhà vua trẻ nhanh chóng say mê những trò này. Năm 1720, theo gương Louis XIV, Villeroy bảo nhà vua Louis múa trước công chúng hai điệu ballets tại Cung điện Tuileries ngày 24 tháng 2 năm 1720, và một lần nữa trong sự kiện The Ballet des Elements ngày 31 tháng 12 năm 1721. Louis nhút nhát không thích trò này và ông không bao giờ múa ballet lần nào nữa.", "question": "Nhiếp chính tách Louis khỏi Madame Ventadour vào tháng nào?", "answer": "Tháng 2 năm 1717"} {"content": "Ngày 9 tháng 9 năm 1715, Nhiếp chính dẫn nhà vua rời khỏi cung điện Versailles về Paris, ở đây Nhiếp chính ở tại tư gia thuộc Cung điện hoàng gia. Ngày 12 tháng 9, ông ra sắc lệnh đầu tiên, khai mạc Tòa án công lý lần đầu tiên dưới triều của mình tại Cung điện hoàng gia. Từ tháng 9 năm 1715 đến tháng 1 năm 1716 ông sống tại Chateau de Vincennes, trước khi dời đến Cung điện Tuileries. Tháng 2 năm 1717, ông vừa tròn 7 tuổi, và bị tách khỏi người bảo mẫu là Madame Ventadour và đặt dưới sự chăm sóc của Francois de Villeroy, vị Quận công 73 tuổi và Marechal de France, gọi theo chức vị mà Louis XIV đã tấn phong cho ông trong tờ di mệnh tháng 8 năm 1714. Villeroy hướng dẫn cho nhà vua trẻ những lễ nghi cung đình, dạy ông cách duyệt binh, và nghi thức tiếp khách trong hoàng tộc. Những vị khách mà ông tiếp bao gồm Sa hoàng Pyotr Đại đế năm 1717; trái với nghi thức thông thường, vị Sa hoàng cao 2 mét đã bế ông lên tay và hôn ông. Louis cũng học cưỡi ngựa và bắn cung, và nhà vua trẻ nhanh chóng say mê những trò này. Năm 1720, theo gương Louis XIV, Villeroy bảo nhà vua Louis múa trước công chúng hai điệu ballets tại Cung điện Tuileries ngày 24 tháng 2 năm 1720, và một lần nữa trong sự kiện The Ballet des Elements ngày 31 tháng 12 năm 1721. Louis nhút nhát không thích trò này và ông không bao giờ múa ballet lần nào nữa.", "question": "Vị khách nào đã bế vua Louis lên tay và hôn ông?", "answer": "Sa hoàng Pyotr Đại đế"} {"content": "Gia sư của nhà vua là Tu viện trưởng André-Hercule de Fleury, Giám mục xứ Frejus, (về sau trở thành Hồng y de Fleury), dạy cho ông các ngôn ngữ Latin, Ý, các môn lịch sử, địa lý, thiên văn, toán học, mĩ thuật và bản đồ. Khi Sa hoàng Nga có chuyến thăm nước Pháp, nhà vua khiến Sa hoàng thích thú khi ông xác định những con sông, thành phố và các địa điểm địa lý của Nga. Trong những năm cuối đời nhà vua vẫn đam mê với khoa học và địa lý; ông lập ra Khoa Vật lý (1769) và Cơ khí (1773) tại Collège de France., và tài trợ cho tấm bản đồ hoàn chỉnh và chính xác đầu tiên của nước Pháp, Cartes de Cassini. Ngoài các môn khoa học lý thuyết, ông còn nhận được nền giáo dục thực tiễn trong chính phủ. Bắt đầu từ năm 1720 ông tham dự các cuộc họp thường kỳ của Hội đồng Nhiếp chính.", "question": "Nhà vua học những ngôn ngữ nào?", "answer": "Latin, Ý"} {"content": "Gia sư của nhà vua là Tu viện trưởng André-Hercule de Fleury, Giám mục xứ Frejus, (về sau trở thành Hồng y de Fleury), dạy cho ông các ngôn ngữ Latin, Ý, các môn lịch sử, địa lý, thiên văn, toán học, mĩ thuật và bản đồ. Khi Sa hoàng Nga có chuyến thăm nước Pháp, nhà vua khiến Sa hoàng thích thú khi ông xác định những con sông, thành phố và các địa điểm địa lý của Nga. Trong những năm cuối đời nhà vua vẫn đam mê với khoa học và địa lý; ông lập ra Khoa Vật lý (1769) và Cơ khí (1773) tại Collège de France., và tài trợ cho tấm bản đồ hoàn chỉnh và chính xác đầu tiên của nước Pháp, Cartes de Cassini. Ngoài các môn khoa học lý thuyết, ông còn nhận được nền giáo dục thực tiễn trong chính phủ. Bắt đầu từ năm 1720 ông tham dự các cuộc họp thường kỳ của Hội đồng Nhiếp chính.", "question": "Nhà vua đam mê với những môn học gì trong những năm cuối đời?", "answer": "khoa học và địa lý"} {"content": "Một cuộc khủng hoảng kinh tế làm đứt đoạn thời kì Nhiếp chính; nhà tư sản người Scotland, John Law được tấn phong làm Tổng trưởng tài chính. Tháng 5 năm 1716, ông khai trương Banque Générale Privée (\"Ngân hàng Tư nhân Tổng hợp\"), nơi này sớm trở thành Ngân hàng Hoàng gia. Phần lớn do chính phủ tài trợ, và đây là một trong những ngân hàng đầu tiên phát hành tiền giấy, có thể được đổi bằng vàng. Ông cũng thuyết phục những nhà tư sản và quý tộc giàu có ở Paris đầu tư vào Công ty Mississippiy, để phục vụ cho việc chiếm đóng thuộc địa Louisiana. Cổ phiếu của công ty ban đầu tăng nhanh và sau đó đóng cửa vào năm 1720, sáp nhập vào ngân hàng. Pháp luật lỏng lẻo, và những nhà giàu ở Paris miễn cưỡng đóng các khoản đầu tư tiếp theo và tin tưởng và những thứ tiền giấy thay cho vàng.", "question": "Ngân hàng đầu tiên phát hành tiền giấy là ngân hàng nào?", "answer": "Banque Générale Privée"} {"content": "Một cuộc khủng hoảng kinh tế làm đứt đoạn thời kì Nhiếp chính; nhà tư sản người Scotland, John Law được tấn phong làm Tổng trưởng tài chính. Tháng 5 năm 1716, ông khai trương Banque Générale Privée (\"Ngân hàng Tư nhân Tổng hợp\"), nơi này sớm trở thành Ngân hàng Hoàng gia. Phần lớn do chính phủ tài trợ, và đây là một trong những ngân hàng đầu tiên phát hành tiền giấy, có thể được đổi bằng vàng. Ông cũng thuyết phục những nhà tư sản và quý tộc giàu có ở Paris đầu tư vào Công ty Mississippiy, để phục vụ cho việc chiếm đóng thuộc địa Louisiana. Cổ phiếu của công ty ban đầu tăng nhanh và sau đó đóng cửa vào năm 1720, sáp nhập vào ngân hàng. Pháp luật lỏng lẻo, và những nhà giàu ở Paris miễn cưỡng đóng các khoản đầu tư tiếp theo và tin tưởng và những thứ tiền giấy thay cho vàng.", "question": "Ngân hàng nào được mở vào tháng 5 năm 1716?", "answer": "Ngân hàng Hoàng gia"} {"content": "Một cuộc khủng hoảng kinh tế làm đứt đoạn thời kì Nhiếp chính; nhà tư sản người Scotland, John Law được tấn phong làm Tổng trưởng tài chính. Tháng 5 năm 1716, ông khai trương Banque Générale Privée (\"Ngân hàng Tư nhân Tổng hợp\"), nơi này sớm trở thành Ngân hàng Hoàng gia. Phần lớn do chính phủ tài trợ, và đây là một trong những ngân hàng đầu tiên phát hành tiền giấy, có thể được đổi bằng vàng. Ông cũng thuyết phục những nhà tư sản và quý tộc giàu có ở Paris đầu tư vào Công ty Mississippiy, để phục vụ cho việc chiếm đóng thuộc địa Louisiana. Cổ phiếu của công ty ban đầu tăng nhanh và sau đó đóng cửa vào năm 1720, sáp nhập vào ngân hàng. Pháp luật lỏng lẻo, và những nhà giàu ở Paris miễn cưỡng đóng các khoản đầu tư tiếp theo và tin tưởng và những thứ tiền giấy thay cho vàng.", "question": "Nhà tư sản người Scotland nào được tấn phong làm Tổng trưởng tài chính trong cuộc khủng hoảng kinh tế?", "answer": "John Law"} {"content": "Năm 1719, Pháp, liên minh với Anh và Cộng hòa Hà Lan, tuyên chiến với Tây Ban Nha. Người Tây Ban Nha bị đánh bại trên cả hai mặt trận thủy và bộ, không lâu sau phải xin giảng hòa. Hiệp ước Pháp - Tây Ban Nha được kí kết ngày 27 tháng 3 năm 1721. Hai chính phủ quyết định liên hôn với nhau bằng hôn nhân giữa Louis với Mariana Victoria của Tây Ban Nha, cô con gái bảy tuổi của nhà vua Felipe V của Tây Ban Nha - một người cháu nội khác của Louis XIV, chú ruột của Louis XV. Thỏa thuận hôn nhân được kí ngày 25 tháng 11, và cô dâu tương lai đến Pháp và trú tại Louvre. Tuy nhiên, Nhiếp chính cho rằng Mariana quá nhỏ để sinh con, và gửi cô bé trở về Tây Ban Nha. Suốt khoảng thời gian còn lại thời Nhiếp chính, đất nước tương đối ổn định, và năm 1720, Nhiếp chính vương đã ra sắc lệnh cho chính phủ đứng ngoài các cuộc xung đột tôn giáo. Montesquieu và Voltaire xuất bản những tác phẩm đầu tiên của họ, và Thời kì Khai sáng ở Pháp bắt đầu một cách yên bình.", "question": "Hiệp ước Pháp - Tây Ban Nha được kí kết vào ngày nào?", "answer": "27 tháng 3 năm 1721"} {"content": "Năm 1719, Pháp, liên minh với Anh và Cộng hòa Hà Lan, tuyên chiến với Tây Ban Nha. Người Tây Ban Nha bị đánh bại trên cả hai mặt trận thủy và bộ, không lâu sau phải xin giảng hòa. Hiệp ước Pháp - Tây Ban Nha được kí kết ngày 27 tháng 3 năm 1721. Hai chính phủ quyết định liên hôn với nhau bằng hôn nhân giữa Louis với Mariana Victoria của Tây Ban Nha, cô con gái bảy tuổi của nhà vua Felipe V của Tây Ban Nha - một người cháu nội khác của Louis XIV, chú ruột của Louis XV. Thỏa thuận hôn nhân được kí ngày 25 tháng 11, và cô dâu tương lai đến Pháp và trú tại Louvre. Tuy nhiên, Nhiếp chính cho rằng Mariana quá nhỏ để sinh con, và gửi cô bé trở về Tây Ban Nha. Suốt khoảng thời gian còn lại thời Nhiếp chính, đất nước tương đối ổn định, và năm 1720, Nhiếp chính vương đã ra sắc lệnh cho chính phủ đứng ngoài các cuộc xung đột tôn giáo. Montesquieu và Voltaire xuất bản những tác phẩm đầu tiên của họ, và Thời kì Khai sáng ở Pháp bắt đầu một cách yên bình.", "question": "Thời kì Khai sáng ở Pháp bắt đầu vào năm nào?", "answer": "1720"} {"content": "Năm 1719, Pháp, liên minh với Anh và Cộng hòa Hà Lan, tuyên chiến với Tây Ban Nha. Người Tây Ban Nha bị đánh bại trên cả hai mặt trận thủy và bộ, không lâu sau phải xin giảng hòa. Hiệp ước Pháp - Tây Ban Nha được kí kết ngày 27 tháng 3 năm 1721. Hai chính phủ quyết định liên hôn với nhau bằng hôn nhân giữa Louis với Mariana Victoria của Tây Ban Nha, cô con gái bảy tuổi của nhà vua Felipe V của Tây Ban Nha - một người cháu nội khác của Louis XIV, chú ruột của Louis XV. Thỏa thuận hôn nhân được kí ngày 25 tháng 11, và cô dâu tương lai đến Pháp và trú tại Louvre. Tuy nhiên, Nhiếp chính cho rằng Mariana quá nhỏ để sinh con, và gửi cô bé trở về Tây Ban Nha. Suốt khoảng thời gian còn lại thời Nhiếp chính, đất nước tương đối ổn định, và năm 1720, Nhiếp chính vương đã ra sắc lệnh cho chính phủ đứng ngoài các cuộc xung đột tôn giáo. Montesquieu và Voltaire xuất bản những tác phẩm đầu tiên của họ, và Thời kì Khai sáng ở Pháp bắt đầu một cách yên bình.", "question": "Đất nước Pháp tương đối ổn định vào thời điểm nào?", "answer": "thời Nhiếp chính"} {"content": "Năm 1719, Pháp, liên minh với Anh và Cộng hòa Hà Lan, tuyên chiến với Tây Ban Nha. Người Tây Ban Nha bị đánh bại trên cả hai mặt trận thủy và bộ, không lâu sau phải xin giảng hòa. Hiệp ước Pháp - Tây Ban Nha được kí kết ngày 27 tháng 3 năm 1721. Hai chính phủ quyết định liên hôn với nhau bằng hôn nhân giữa Louis với Mariana Victoria của Tây Ban Nha, cô con gái bảy tuổi của nhà vua Felipe V của Tây Ban Nha - một người cháu nội khác của Louis XIV, chú ruột của Louis XV. Thỏa thuận hôn nhân được kí ngày 25 tháng 11, và cô dâu tương lai đến Pháp và trú tại Louvre. Tuy nhiên, Nhiếp chính cho rằng Mariana quá nhỏ để sinh con, và gửi cô bé trở về Tây Ban Nha. Suốt khoảng thời gian còn lại thời Nhiếp chính, đất nước tương đối ổn định, và năm 1720, Nhiếp chính vương đã ra sắc lệnh cho chính phủ đứng ngoài các cuộc xung đột tôn giáo. Montesquieu và Voltaire xuất bản những tác phẩm đầu tiên của họ, và Thời kì Khai sáng ở Pháp bắt đầu một cách yên bình.", "question": "Nhà vua Felipe V của Tây Ban Nha có quan hệ như thế nào với Louis XV của Pháp?", "answer": "chú"} {"content": "Ngày 15 tháng 6 năm 1722, Louis sắp lên 13 (tuổi trưởng thành), và rời Paris trở về Versailles, kết thúc cuộc sống vui vẻ thời niên thiếu, nhưng tách biệt với công chúng. Ngày 25 tháng 10, Louis được gia miện tại Nhà thờ chính tòa Đức Bà Reims. Ngày 15 tháng 2 năm 1723, Nghị viện Paris tuyên bố nhà vua đã đến tuổi trưởng thành, chấm dứt thời kì Nhiếp chính. Vào những năm đầu chấp chính của Louis, Quận công Orleans tiếp tục quản lý chính phủ, và được tấn phong làm Thủ tướng vào tháng 8 năm 1723, nhưng lại thường xuyên vui đùa với các nhân tình, tránh xa triều đình và các ngự y. Orleans chết vào tháng 12 năm đó. Theo lời khuyên của ân sư là Fleury, Louis XV bổ nhiệm chú họ là Louis Henri, Quận công xứ Bourbon, lên thay Quận công Orléans vừa tạ thế.", "question": "Louis XV được gia miện ở đâu?", "answer": "Nhà thờ chính tòa Đức Bà Reims"} {"content": "Ngày 15 tháng 6 năm 1722, Louis sắp lên 13 (tuổi trưởng thành), và rời Paris trở về Versailles, kết thúc cuộc sống vui vẻ thời niên thiếu, nhưng tách biệt với công chúng. Ngày 25 tháng 10, Louis được gia miện tại Nhà thờ chính tòa Đức Bà Reims. Ngày 15 tháng 2 năm 1723, Nghị viện Paris tuyên bố nhà vua đã đến tuổi trưởng thành, chấm dứt thời kì Nhiếp chính. Vào những năm đầu chấp chính của Louis, Quận công Orleans tiếp tục quản lý chính phủ, và được tấn phong làm Thủ tướng vào tháng 8 năm 1723, nhưng lại thường xuyên vui đùa với các nhân tình, tránh xa triều đình và các ngự y. Orleans chết vào tháng 12 năm đó. Theo lời khuyên của ân sư là Fleury, Louis XV bổ nhiệm chú họ là Louis Henri, Quận công xứ Bourbon, lên thay Quận công Orléans vừa tạ thế.", "question": "Louis XV rời Paris trở về Versailles vào ngày nào?", "answer": "15 tháng 6 năm 1722"} {"content": "Một trong những ưu tiên hàng đầu của Quận công Bourbon là tìm một cô dâu cho nhà vua, để đảm bảo sự liên tục của nền quân chủ, và đặc biệt là để ngăn cản nhà Orleans, đối thủ của gia đình ông, chiếm được ngai vàng. Vị quận chúa 21 tuổi Marie Leszczyńska, con gái của Stanisław I, vị vua bị truất phế của Ba Lan được chọn. Hôn lễ được tổ chức vào tháng 9 năm 1725 khi nhà vua lên 15. Từ 1727 đến 1737, bà sinh cho vua 10 đứa con, 8 gái 2 trai, trong đó có một người sống sót, Thái tử Louis (1729-1765) Sự ra đời của người thừa kế được chời đợi từ lâu, đảm bảo cho sự tồn tại của vương triều lần đầu tiên từ 1712, được chào đón bằng một lễ hội rình rang khắp cả nước. Năm 1747, Thái tử cưới Maria Josephina xứ Saxon, bà sinh ra ba vị vua Pháp cuối cùng: Louis XVI, Louis XVIII, và Charles X.", "question": "Nhà vua kết hôn vào năm nào?", "answer": "1725"} {"content": "Một trong những ưu tiên hàng đầu của Quận công Bourbon là tìm một cô dâu cho nhà vua, để đảm bảo sự liên tục của nền quân chủ, và đặc biệt là để ngăn cản nhà Orleans, đối thủ của gia đình ông, chiếm được ngai vàng. Vị quận chúa 21 tuổi Marie Leszczyńska, con gái của Stanisław I, vị vua bị truất phế của Ba Lan được chọn. Hôn lễ được tổ chức vào tháng 9 năm 1725 khi nhà vua lên 15. Từ 1727 đến 1737, bà sinh cho vua 10 đứa con, 8 gái 2 trai, trong đó có một người sống sót, Thái tử Louis (1729-1765) Sự ra đời của người thừa kế được chời đợi từ lâu, đảm bảo cho sự tồn tại của vương triều lần đầu tiên từ 1712, được chào đón bằng một lễ hội rình rang khắp cả nước. Năm 1747, Thái tử cưới Maria Josephina xứ Saxon, bà sinh ra ba vị vua Pháp cuối cùng: Louis XVI, Louis XVIII, và Charles X.", "question": "Thái tử Louis sinh vào năm nào?", "answer": "1729"} {"content": "Một trong những ưu tiên hàng đầu của Quận công Bourbon là tìm một cô dâu cho nhà vua, để đảm bảo sự liên tục của nền quân chủ, và đặc biệt là để ngăn cản nhà Orleans, đối thủ của gia đình ông, chiếm được ngai vàng. Vị quận chúa 21 tuổi Marie Leszczyńska, con gái của Stanisław I, vị vua bị truất phế của Ba Lan được chọn. Hôn lễ được tổ chức vào tháng 9 năm 1725 khi nhà vua lên 15. Từ 1727 đến 1737, bà sinh cho vua 10 đứa con, 8 gái 2 trai, trong đó có một người sống sót, Thái tử Louis (1729-1765) Sự ra đời của người thừa kế được chời đợi từ lâu, đảm bảo cho sự tồn tại của vương triều lần đầu tiên từ 1712, được chào đón bằng một lễ hội rình rang khắp cả nước. Năm 1747, Thái tử cưới Maria Josephina xứ Saxon, bà sinh ra ba vị vua Pháp cuối cùng: Louis XVI, Louis XVIII, và Charles X.", "question": "Nhà vua kết hôn với ai vào tháng 9 năm 1725?", "answer": "Marie Leszczyńska"} {"content": "Một trong những xung đột nghiêm trọng làm xáo trộn những năm đầu triều Louis XV là tranh chấp giữa triều đình với Giáo hội và một giáo sắc gọi là Unigenitus. Nhà vua Louis XV đòi Giáo hoàng Pope Clement XI ban một Giáo sắc vào ngày 8 tháng 9 năm 1713. Nội dung tờ giáo sắc lên án Jansen, một học thuyết tôn giáo dựa trên lời giáo huấn của Saint Augustine. Ở Pháp nhiều tín đồ tôn sùng chủ nghĩa Jansenism, bao gồm Blaise Pascal, nhà thơ Racine, các quý tộc như Madame de Sévigné và Madame de Lafayette. Các giảng viên Sorbonne, ban đầu chủ yếu ở các trường cao đẳng thần học và một trung tâm Jansen, yêu cầu sự vinh danh từ chính phủ. Phe Jansen liên minh với phe Gallica, những nhà thần học mong muốn Giáo hội Công giáo ở Pháp phải minh bạch rõ ràng. Họ đối đầu với phe Unigenitus đang nắm giữ thế đa số trong Nghị viện Paris và giới quý tộc. Mặc dù có sự phản đối, ngày 20 tháng 3 năm 1730, Hồng y Fleury đã thuyết phục nhà vua xuống chiếu tuyên bố Unigenitus là chính thống của Giáo hội Pháp.", "question": "Nhà vua Louis XV đòi giáo sắc Unigenitus ban vào ngày nào?", "answer": "8 tháng 9 năm 1713"} {"content": "Một trong những xung đột nghiêm trọng làm xáo trộn những năm đầu triều Louis XV là tranh chấp giữa triều đình với Giáo hội và một giáo sắc gọi là Unigenitus. Nhà vua Louis XV đòi Giáo hoàng Pope Clement XI ban một Giáo sắc vào ngày 8 tháng 9 năm 1713. Nội dung tờ giáo sắc lên án Jansen, một học thuyết tôn giáo dựa trên lời giáo huấn của Saint Augustine. Ở Pháp nhiều tín đồ tôn sùng chủ nghĩa Jansenism, bao gồm Blaise Pascal, nhà thơ Racine, các quý tộc như Madame de Sévigné và Madame de Lafayette. Các giảng viên Sorbonne, ban đầu chủ yếu ở các trường cao đẳng thần học và một trung tâm Jansen, yêu cầu sự vinh danh từ chính phủ. Phe Jansen liên minh với phe Gallica, những nhà thần học mong muốn Giáo hội Công giáo ở Pháp phải minh bạch rõ ràng. Họ đối đầu với phe Unigenitus đang nắm giữ thế đa số trong Nghị viện Paris và giới quý tộc. Mặc dù có sự phản đối, ngày 20 tháng 3 năm 1730, Hồng y Fleury đã thuyết phục nhà vua xuống chiếu tuyên bố Unigenitus là chính thống của Giáo hội Pháp.", "question": "Giáo sắc Unigenitus lên án học thuyết nào?", "answer": "Jansen"} {"content": "Chính phủ và Giáo hội ra sức đàn áp dòng Jansen. Ngày 27 tháng 4 năm 1732, Tổng Giám mục Paris đe dọa rút phép thông công những thành viên của giáo hội đọc báo của phe Jansen, Nouvelles Ecclésiastiques. Nghị viện cấm đoán nghiêm ngặt bất kì hành vi thảo luận về tôn giáo, ngăn chặn người ta chống đối với Giáo sắc Unigenitus. Các linh mục không đồng tình với Unigenitus bị cấm làm lễ phổ độ cho người sắp chết. Một thứ thuế mới, cinquantième, được áp dụng cho các giáo sĩ đối lặp trước kia từng được miễn thuế. Phái Jansen và Kháng Cách bị đe dọa bỏ tù và trục xuất. Hậu quả của các cuộc đàn áp này là, xung đột tôn giáo trở thành một vấn đề tranh chấp nội bộ suốt triều Louis.", "question": "Phái nào bị đe dọa bỏ tù và trục xuất?", "answer": "Jansen và Kháng Cách"} {"content": "Chính phủ và Giáo hội ra sức đàn áp dòng Jansen. Ngày 27 tháng 4 năm 1732, Tổng Giám mục Paris đe dọa rút phép thông công những thành viên của giáo hội đọc báo của phe Jansen, Nouvelles Ecclésiastiques. Nghị viện cấm đoán nghiêm ngặt bất kì hành vi thảo luận về tôn giáo, ngăn chặn người ta chống đối với Giáo sắc Unigenitus. Các linh mục không đồng tình với Unigenitus bị cấm làm lễ phổ độ cho người sắp chết. Một thứ thuế mới, cinquantième, được áp dụng cho các giáo sĩ đối lặp trước kia từng được miễn thuế. Phái Jansen và Kháng Cách bị đe dọa bỏ tù và trục xuất. Hậu quả của các cuộc đàn áp này là, xung đột tôn giáo trở thành một vấn đề tranh chấp nội bộ suốt triều Louis.", "question": "Ngày nào Tổng Giám mục Paris đe dọa rút phép thông công những thành viên đọc báo của phe Jansen?", "answer": "27 tháng 4 năm 1732"} {"content": "Căng thẳng gia tăng giữa Quận công Bourbon và Hồng y de Fleury vốn được nhà vua sủng ái. Quận công có tính tình cứng nhắc và thiếu hoạt bát, nên không được lòng nhà vua trẻ. Ông quay sang hỏi ý kiến của vị gia sư cũ về việc điều hành đất nước. Khi nhà vua nhấn mạnh rằng Fleury phải có mặt trong tất cả các cuộc gặp giữa ông và Quận công Bourbon, Quận công đã tức giận và bắt đầu tìm cách vùi dập Fleury trước triều đình. Khi nhà vua nhận ra âm mưu của Quận công, ông liền cách chức ông ta và đưa Fleury lên thay.", "question": "Quận công Bourbon bị cách chức vì lý do gì?", "answer": "vùi dập Fleury trước triều đình"} {"content": "Căng thẳng gia tăng giữa Quận công Bourbon và Hồng y de Fleury vốn được nhà vua sủng ái. Quận công có tính tình cứng nhắc và thiếu hoạt bát, nên không được lòng nhà vua trẻ. Ông quay sang hỏi ý kiến của vị gia sư cũ về việc điều hành đất nước. Khi nhà vua nhấn mạnh rằng Fleury phải có mặt trong tất cả các cuộc gặp giữa ông và Quận công Bourbon, Quận công đã tức giận và bắt đầu tìm cách vùi dập Fleury trước triều đình. Khi nhà vua nhận ra âm mưu của Quận công, ông liền cách chức ông ta và đưa Fleury lên thay.", "question": "Ai được nhà vua bổ nhiệm thay thế Quận công Bourbon?", "answer": "Hồng y de Fleury"} {"content": "Từ 1726 đến khi qua đời năm 1743, Fleury nắm quyền điều hành Pháp quốc một cách có hiệu quả và nhận được sự ủng hộ từ nhà vua. Fleury lựa chọn những quyết sách cho quốc gia. Ông ta cũng cấm nhà vua thảo luận các vấn đề chính trị với hoàng hậu. Để tiết kiệm ngân sách cho triều đình, ông ta đưa bốn cô con gái nhỏ của nhà vua đến nuôi dạy ở Tu viện Fontevrault. Thời kì này có vẻ như là thời kì yên bình nhất và thịnh vượng nhất trong suốt triều Louis XV, nhưng ngọn lửa chống đối vẫn âm ỉ và chờ dịp bùng phát, đặc biệt là từ các nhà quý tộc trong Nghị viện, họ cảm thấy quyền lực của mình đang bị suy giảm. Fleury bổ sung sắc chỉ Unigenitus của Giáo hoàng như một phần của luật pháp và ngăn cấm mọi cuộc tranh luận trong viện Nghị, dẫn đến họ bằng mặt nhưng không bằng lòng. Ông ta đánh giá thấp tầm quan trọng của Hải quân, điều này về sau dẫn đến tai họa lớn khi các cuộc xung đột nổ ra.", "question": "Fleury bổ sung gì vào luật pháp?", "answer": "sắc chỉ Unigenitus của Giáo hoàng"} {"content": "Từ 1726 đến khi qua đời năm 1743, Fleury nắm quyền điều hành Pháp quốc một cách có hiệu quả và nhận được sự ủng hộ từ nhà vua. Fleury lựa chọn những quyết sách cho quốc gia. Ông ta cũng cấm nhà vua thảo luận các vấn đề chính trị với hoàng hậu. Để tiết kiệm ngân sách cho triều đình, ông ta đưa bốn cô con gái nhỏ của nhà vua đến nuôi dạy ở Tu viện Fontevrault. Thời kì này có vẻ như là thời kì yên bình nhất và thịnh vượng nhất trong suốt triều Louis XV, nhưng ngọn lửa chống đối vẫn âm ỉ và chờ dịp bùng phát, đặc biệt là từ các nhà quý tộc trong Nghị viện, họ cảm thấy quyền lực của mình đang bị suy giảm. Fleury bổ sung sắc chỉ Unigenitus của Giáo hoàng như một phần của luật pháp và ngăn cấm mọi cuộc tranh luận trong viện Nghị, dẫn đến họ bằng mặt nhưng không bằng lòng. Ông ta đánh giá thấp tầm quan trọng của Hải quân, điều này về sau dẫn đến tai họa lớn khi các cuộc xung đột nổ ra.", "question": "Ai nắm quyền điều hành Pháp quốc từ năm 1726 đến khi qua đời năm 1743?", "answer": "Fleury"} {"content": "Từ 1726 đến khi qua đời năm 1743, Fleury nắm quyền điều hành Pháp quốc một cách có hiệu quả và nhận được sự ủng hộ từ nhà vua. Fleury lựa chọn những quyết sách cho quốc gia. Ông ta cũng cấm nhà vua thảo luận các vấn đề chính trị với hoàng hậu. Để tiết kiệm ngân sách cho triều đình, ông ta đưa bốn cô con gái nhỏ của nhà vua đến nuôi dạy ở Tu viện Fontevrault. Thời kì này có vẻ như là thời kì yên bình nhất và thịnh vượng nhất trong suốt triều Louis XV, nhưng ngọn lửa chống đối vẫn âm ỉ và chờ dịp bùng phát, đặc biệt là từ các nhà quý tộc trong Nghị viện, họ cảm thấy quyền lực của mình đang bị suy giảm. Fleury bổ sung sắc chỉ Unigenitus của Giáo hoàng như một phần của luật pháp và ngăn cấm mọi cuộc tranh luận trong viện Nghị, dẫn đến họ bằng mặt nhưng không bằng lòng. Ông ta đánh giá thấp tầm quan trọng của Hải quân, điều này về sau dẫn đến tai họa lớn khi các cuộc xung đột nổ ra.", "question": "Fleury đã đưa con gái của nhà vua đến đâu để nuôi dạy?", "answer": "Tu viện Fontevrault"} {"content": "Bộ trưởng Tài chính Michel Robert Le Peletier des Forts (tại nhiệm 1726–1730), có công ổn định tiền tệ Pháp, mặc dù ông bị trục xuất vào năm 1730 do tội tư túi. Người kế nhiệm, Philibert Orry, giúp giảm nhiều khoản nợ mắc phải sau Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha, đơn giản và công bằng hóa hệ thống thu thuế, dù ông vẫn theo chính sách thứ mười mất lòng dân, tức là đánh thuế mọi thu nhập công dân là 1/10. Trong hai năm cuối thời chấp chính của Fleury, Orry có những chính sách để cân bằng ngân sách của hoàng gia, thành tựu này không bao giờ có thể lặp lại trong những năm tiếp đó.", "question": "Người kế nhiệm của Michel Robert Le Peletier des Forts là ai?", "answer": "Philibert Orry"} {"content": "Bộ trưởng Tài chính Michel Robert Le Peletier des Forts (tại nhiệm 1726–1730), có công ổn định tiền tệ Pháp, mặc dù ông bị trục xuất vào năm 1730 do tội tư túi. Người kế nhiệm, Philibert Orry, giúp giảm nhiều khoản nợ mắc phải sau Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha, đơn giản và công bằng hóa hệ thống thu thuế, dù ông vẫn theo chính sách thứ mười mất lòng dân, tức là đánh thuế mọi thu nhập công dân là 1/10. Trong hai năm cuối thời chấp chính của Fleury, Orry có những chính sách để cân bằng ngân sách của hoàng gia, thành tựu này không bao giờ có thể lặp lại trong những năm tiếp đó.", "question": "Philibert Orry giúp giảm khoản nợ mắc phải sau sự kiện nào?", "answer": "Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha"} {"content": "Bộ trưởng Tài chính Michel Robert Le Peletier des Forts (tại nhiệm 1726–1730), có công ổn định tiền tệ Pháp, mặc dù ông bị trục xuất vào năm 1730 do tội tư túi. Người kế nhiệm, Philibert Orry, giúp giảm nhiều khoản nợ mắc phải sau Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha, đơn giản và công bằng hóa hệ thống thu thuế, dù ông vẫn theo chính sách thứ mười mất lòng dân, tức là đánh thuế mọi thu nhập công dân là 1/10. Trong hai năm cuối thời chấp chính của Fleury, Orry có những chính sách để cân bằng ngân sách của hoàng gia, thành tựu này không bao giờ có thể lặp lại trong những năm tiếp đó.", "question": "Ai là người có công ổn định tiền tệ Pháp?", "answer": "Michel Robert Le Peletier des Forts"} {"content": "Chỉnh phủ của Fleury mở rộng thông thương, cả trong Pháp quốc và giao dịch với nước ngoài. Đường vận chuyển được mở rộng với việc mở kênh đài Saint-Quentin canal (nối liền các sông Oise và Somme) năm 1738, về sau mở rộng ra đến Sông Escaut và Vùng đất thấp, và xây dựng hệ thống đường bộ nội địa. Giữa thế kỉ XVIII, Pháp là nước có mạng lưới đường sá hiện đại và rộng nhất thế giới. Hội đồng thương mại đã thúc đẩy giao thương, và quy mô thương mại hàng hải với nước ngoài của Pháp tăng từ 80 đến 308 triệu livres trong 32 năm (1716 - 1748).", "question": "Thời gian quy mô thương mại hàng hải với nước ngoài của Pháp tăng là bao nhiêu năm?", "answer": "32 năm"} {"content": "Chỉnh phủ của Fleury mở rộng thông thương, cả trong Pháp quốc và giao dịch với nước ngoài. Đường vận chuyển được mở rộng với việc mở kênh đài Saint-Quentin canal (nối liền các sông Oise và Somme) năm 1738, về sau mở rộng ra đến Sông Escaut và Vùng đất thấp, và xây dựng hệ thống đường bộ nội địa. Giữa thế kỉ XVIII, Pháp là nước có mạng lưới đường sá hiện đại và rộng nhất thế giới. Hội đồng thương mại đã thúc đẩy giao thương, và quy mô thương mại hàng hải với nước ngoài của Pháp tăng từ 80 đến 308 triệu livres trong 32 năm (1716 - 1748).", "question": "Pháp xây dựng hệ thống đường bộ nội địa nào?", "answer": "đường bộ nội địa"} {"content": "Chỉnh phủ của Fleury mở rộng thông thương, cả trong Pháp quốc và giao dịch với nước ngoài. Đường vận chuyển được mở rộng với việc mở kênh đài Saint-Quentin canal (nối liền các sông Oise và Somme) năm 1738, về sau mở rộng ra đến Sông Escaut và Vùng đất thấp, và xây dựng hệ thống đường bộ nội địa. Giữa thế kỉ XVIII, Pháp là nước có mạng lưới đường sá hiện đại và rộng nhất thế giới. Hội đồng thương mại đã thúc đẩy giao thương, và quy mô thương mại hàng hải với nước ngoài của Pháp tăng từ 80 đến 308 triệu livres trong 32 năm (1716 - 1748).", "question": "Đường vận chuyển nào được mở rộng vào năm 1738?", "answer": "kênh đài Saint-Quentin"} {"content": "Chỉnh phủ của Fleury mở rộng thông thương, cả trong Pháp quốc và giao dịch với nước ngoài. Đường vận chuyển được mở rộng với việc mở kênh đài Saint-Quentin canal (nối liền các sông Oise và Somme) năm 1738, về sau mở rộng ra đến Sông Escaut và Vùng đất thấp, và xây dựng hệ thống đường bộ nội địa. Giữa thế kỉ XVIII, Pháp là nước có mạng lưới đường sá hiện đại và rộng nhất thế giới. Hội đồng thương mại đã thúc đẩy giao thương, và quy mô thương mại hàng hải với nước ngoài của Pháp tăng từ 80 đến 308 triệu livres trong 32 năm (1716 - 1748).", "question": "Năm nào, kênh đài Saint-Quentin canal được mở?", "answer": "1738"} {"content": "Trong những năm đầu chấp chính, Fleury cùng Bộ trưởng Ngoại giao Germain Louis Chauvelin vẫn duy trì liên minh với Anh, mặc dù hai nước này là cựu thù nhiều năm và đang tranh giành các thuộc địa béo bở ở Bắc Mỹ và Tây Ấn. Họ cũng giảng hòa với Tây Ban Nha, sau sự kiện vua Tây Ban Nha nổi trận lôi đình vì triều đình Pháp hủy hôn với công chúa. Sự ra đời của người thừa kế năm năm 1729 đã chấm dứt khủng hoảng kế vị ở Pháp. Tuy nhiên, các thế lực khác lại nổi lên ở châu Âu, như là Nga quốc dưới sự trị vì của Pyotr Đại đế và Yekaterina I của Nga, Phổ quốc và Thánh chế La Mã với lãnh địa rộng lớn từ Serbia ở Đông Âu và thuộc địa cướp được từ tay Đế chế Ottoman, cùng với những vùng đất đoạt lấy qua hôn nhân với Hà Lan (bao gồm Bỉ) Milan và Vương quốc Napoli.", "question": "Pháp giảng hòa với nước nào sau sự kiện vua Tây Ban Nha nổi trận lôi đình?", "answer": "Tây Ban Nha"} {"content": "Trong những năm đầu chấp chính, Fleury cùng Bộ trưởng Ngoại giao Germain Louis Chauvelin vẫn duy trì liên minh với Anh, mặc dù hai nước này là cựu thù nhiều năm và đang tranh giành các thuộc địa béo bở ở Bắc Mỹ và Tây Ấn. Họ cũng giảng hòa với Tây Ban Nha, sau sự kiện vua Tây Ban Nha nổi trận lôi đình vì triều đình Pháp hủy hôn với công chúa. Sự ra đời của người thừa kế năm năm 1729 đã chấm dứt khủng hoảng kế vị ở Pháp. Tuy nhiên, các thế lực khác lại nổi lên ở châu Âu, như là Nga quốc dưới sự trị vì của Pyotr Đại đế và Yekaterina I của Nga, Phổ quốc và Thánh chế La Mã với lãnh địa rộng lớn từ Serbia ở Đông Âu và thuộc địa cướp được từ tay Đế chế Ottoman, cùng với những vùng đất đoạt lấy qua hôn nhân với Hà Lan (bao gồm Bỉ) Milan và Vương quốc Napoli.", "question": "Fleury duy trì liên minh với nước nào khi ông mới lên nắm quyền?", "answer": "Anh"} {"content": "Một liên minh chống Pháp được hình thành vào ngày 6 tháng 8 năm 1726 với sự tham gia của Phổ, Nga và Áo. Xuung đột giữa hai phe bùng phát sau vấn đề tranh chấp quyền kế thừa ngai vàng Ba Lan. Ngày 2 tháng 1 năm 1733, Vua Ba Lan và Tuyển đế hầu xứ Saxon, August II, chết, và người lên ngôi là Stanisław Leszczynski, nhạc phụ của vua Pháp. Trước đó một năm Nga, Áo và Phổ bí mật kí thỏa thuận với mục tiêu loại Stanisław khỏi ngai vàng và thay vào đó là một ứng viên khác, August III, con trai của nhà vua quá cố. Tranh chấp này đã dẫn đến Chiến tranh Kế vị Ba Lan. Stanisław được hộ tống đến Warsaw, lên ngôi vua Ba Lan và Đại Công tước Litva vào ngày 12 tháng 9. Nữ hoàng Nga quốc lập tức điều quân đến Ba Lan để ủng hộ con bài của mình. Stanisław buộc phải bỏ trốn tới cảng Danzig (nay là Gdansk), trong khi đó ngày 5 tháng 10, August III lên ngai báu ở Warsaw.", "question": "Chiến tranh Kế vị Ba Lan bắt đầu khi nào?", "answer": "12 tháng 9"} {"content": "Một liên minh chống Pháp được hình thành vào ngày 6 tháng 8 năm 1726 với sự tham gia của Phổ, Nga và Áo. Xuung đột giữa hai phe bùng phát sau vấn đề tranh chấp quyền kế thừa ngai vàng Ba Lan. Ngày 2 tháng 1 năm 1733, Vua Ba Lan và Tuyển đế hầu xứ Saxon, August II, chết, và người lên ngôi là Stanisław Leszczynski, nhạc phụ của vua Pháp. Trước đó một năm Nga, Áo và Phổ bí mật kí thỏa thuận với mục tiêu loại Stanisław khỏi ngai vàng và thay vào đó là một ứng viên khác, August III, con trai của nhà vua quá cố. Tranh chấp này đã dẫn đến Chiến tranh Kế vị Ba Lan. Stanisław được hộ tống đến Warsaw, lên ngôi vua Ba Lan và Đại Công tước Litva vào ngày 12 tháng 9. Nữ hoàng Nga quốc lập tức điều quân đến Ba Lan để ủng hộ con bài của mình. Stanisław buộc phải bỏ trốn tới cảng Danzig (nay là Gdansk), trong khi đó ngày 5 tháng 10, August III lên ngai báu ở Warsaw.", "question": "Chiến tranh Kế vị Ba Lan bắt đầu vào năm nào?", "answer": "1733"} {"content": "Một liên minh chống Pháp được hình thành vào ngày 6 tháng 8 năm 1726 với sự tham gia của Phổ, Nga và Áo. Xuung đột giữa hai phe bùng phát sau vấn đề tranh chấp quyền kế thừa ngai vàng Ba Lan. Ngày 2 tháng 1 năm 1733, Vua Ba Lan và Tuyển đế hầu xứ Saxon, August II, chết, và người lên ngôi là Stanisław Leszczynski, nhạc phụ của vua Pháp. Trước đó một năm Nga, Áo và Phổ bí mật kí thỏa thuận với mục tiêu loại Stanisław khỏi ngai vàng và thay vào đó là một ứng viên khác, August III, con trai của nhà vua quá cố. Tranh chấp này đã dẫn đến Chiến tranh Kế vị Ba Lan. Stanisław được hộ tống đến Warsaw, lên ngôi vua Ba Lan và Đại Công tước Litva vào ngày 12 tháng 9. Nữ hoàng Nga quốc lập tức điều quân đến Ba Lan để ủng hộ con bài của mình. Stanisław buộc phải bỏ trốn tới cảng Danzig (nay là Gdansk), trong khi đó ngày 5 tháng 10, August III lên ngai báu ở Warsaw.", "question": "Liên minh chống Pháp được thành lập vào ngày nào?", "answer": "6 tháng 8 năm 1726"} {"content": "Một liên minh chống Pháp được hình thành vào ngày 6 tháng 8 năm 1726 với sự tham gia của Phổ, Nga và Áo. Xuung đột giữa hai phe bùng phát sau vấn đề tranh chấp quyền kế thừa ngai vàng Ba Lan. Ngày 2 tháng 1 năm 1733, Vua Ba Lan và Tuyển đế hầu xứ Saxon, August II, chết, và người lên ngôi là Stanisław Leszczynski, nhạc phụ của vua Pháp. Trước đó một năm Nga, Áo và Phổ bí mật kí thỏa thuận với mục tiêu loại Stanisław khỏi ngai vàng và thay vào đó là một ứng viên khác, August III, con trai của nhà vua quá cố. Tranh chấp này đã dẫn đến Chiến tranh Kế vị Ba Lan. Stanisław được hộ tống đến Warsaw, lên ngôi vua Ba Lan và Đại Công tước Litva vào ngày 12 tháng 9. Nữ hoàng Nga quốc lập tức điều quân đến Ba Lan để ủng hộ con bài của mình. Stanisław buộc phải bỏ trốn tới cảng Danzig (nay là Gdansk), trong khi đó ngày 5 tháng 10, August III lên ngai báu ở Warsaw.", "question": "Chiến tranh Kế vị Ba Lan nổ ra vì nguyên nhân gì?", "answer": "tranh chấp quyền kế thừa ngai vàng Ba Lan"} {"content": "Một liên minh chống Pháp được hình thành vào ngày 6 tháng 8 năm 1726 với sự tham gia của Phổ, Nga và Áo. Xuung đột giữa hai phe bùng phát sau vấn đề tranh chấp quyền kế thừa ngai vàng Ba Lan. Ngày 2 tháng 1 năm 1733, Vua Ba Lan và Tuyển đế hầu xứ Saxon, August II, chết, và người lên ngôi là Stanisław Leszczynski, nhạc phụ của vua Pháp. Trước đó một năm Nga, Áo và Phổ bí mật kí thỏa thuận với mục tiêu loại Stanisław khỏi ngai vàng và thay vào đó là một ứng viên khác, August III, con trai của nhà vua quá cố. Tranh chấp này đã dẫn đến Chiến tranh Kế vị Ba Lan. Stanisław được hộ tống đến Warsaw, lên ngôi vua Ba Lan và Đại Công tước Litva vào ngày 12 tháng 9. Nữ hoàng Nga quốc lập tức điều quân đến Ba Lan để ủng hộ con bài của mình. Stanisław buộc phải bỏ trốn tới cảng Danzig (nay là Gdansk), trong khi đó ngày 5 tháng 10, August III lên ngai báu ở Warsaw.", "question": "Ai là người lên ngôi vua Ba Lan sau khi August II chết?", "answer": "Stanisław Leszczynski"} {"content": "Hồng y Fleury đã cẩn thận thu xếp tình hình. Đầu tiên ông thỏa thuận với Anh và Hà Lan, yêu cầu họ không can thiệp, cùng lúc liên minh với Vua Tây Ban Nha và Vua Sardegna với món hàng trao đổi là các lãnh địa của Đế chế Habsburg. Ngày 10 tháng 10 năm 1733, Louis hạ chiếu tuyên chiến với Áo. Quân Pháp chiếm lấy Công quốc Lorraine và tiếp đó Alsace, trong khi cánh quân khác băng qua dãy Alps và chiếm Milan vào ngày 3 tháng 11, trao nó cho Vương quốc Sardegna. Fleury không mấy tha thiết với việc phục ngôi cho Stanisław, quân của ông này đang bị Hải quân Nga phong tỏa tại Danzig. Thay vì gửi đại quân đến đóng tại Copenhagen đến chi viện cho Danzig, ông ta lại cho quân trở về Brest và chỉ gửi 2000 thủy binh đến, cuối cùng tàu Pháp bị quân Nga đánh chìm. Ngày 3 tháng 7 Stanisław lại phải bôn đào qua Phổ quốc, trở thành thượng khách của Nhà vua Phổ Friedrich Wilhelm I của Phổ tại tòa lâu đài Koenigsburg.", "question": "Fleury đã yêu cầu Anh và Hà Lan làm gì?", "answer": "không can thiệp"} {"content": "Hồng y Fleury đã cẩn thận thu xếp tình hình. Đầu tiên ông thỏa thuận với Anh và Hà Lan, yêu cầu họ không can thiệp, cùng lúc liên minh với Vua Tây Ban Nha và Vua Sardegna với món hàng trao đổi là các lãnh địa của Đế chế Habsburg. Ngày 10 tháng 10 năm 1733, Louis hạ chiếu tuyên chiến với Áo. Quân Pháp chiếm lấy Công quốc Lorraine và tiếp đó Alsace, trong khi cánh quân khác băng qua dãy Alps và chiếm Milan vào ngày 3 tháng 11, trao nó cho Vương quốc Sardegna. Fleury không mấy tha thiết với việc phục ngôi cho Stanisław, quân của ông này đang bị Hải quân Nga phong tỏa tại Danzig. Thay vì gửi đại quân đến đóng tại Copenhagen đến chi viện cho Danzig, ông ta lại cho quân trở về Brest và chỉ gửi 2000 thủy binh đến, cuối cùng tàu Pháp bị quân Nga đánh chìm. Ngày 3 tháng 7 Stanisław lại phải bôn đào qua Phổ quốc, trở thành thượng khách của Nhà vua Phổ Friedrich Wilhelm I của Phổ tại tòa lâu đài Koenigsburg.", "question": "Vua Pháp tuyên chiến với Áo vào ngày nào?", "answer": "10 tháng 10 năm 1733"} {"content": "Để kết thúc chiến tranh, Fleury và hoàng đế Karl VI bàn về hiệp ước. Franz III, Quận công xứ Lorraine, bỏ Lorraine đến Vienna, kết hôn với Maria Theresia, người thừa kế ngai vàng nhà Hapsburg. Ngôi chúa bỏ trống ở Lorraine được giao cho Stanisław, sau khi ông này từ bỏ quyền lên ngôi ở Ba Lan. Sau cái chết của Stanislaw, Công quốc Lorraine và Ba Lan lệ thuộc vào Pháp. Franz, về sau nhờ vợ mà trở thành hoàng đế, sẽ được bồi thường đất bị mất ở Lorraine bằng việc nhận phong ở Công quốc Toscana. Nhà vua của Sardegna nhận một số lãnh địa ở Lombardy; nhưnng phải triệt quân về Napoli, đổi lấy Parma và Plaisance. Đám cưới giữa Franz xứ Lorraine với Maria Theresia diễn ra vào năm 1736, và các cuộc trao đổi lần lượt diễn ra. Sau cái chết của Stanisław năm 1766, Lorraine và vùng lân cận là Công quốc Bar sáp nhập vào Vương quốc Pháp.", "question": "Franz kết hôn với ai?", "answer": "Maria Theresia"} {"content": "Để kết thúc chiến tranh, Fleury và hoàng đế Karl VI bàn về hiệp ước. Franz III, Quận công xứ Lorraine, bỏ Lorraine đến Vienna, kết hôn với Maria Theresia, người thừa kế ngai vàng nhà Hapsburg. Ngôi chúa bỏ trống ở Lorraine được giao cho Stanisław, sau khi ông này từ bỏ quyền lên ngôi ở Ba Lan. Sau cái chết của Stanislaw, Công quốc Lorraine và Ba Lan lệ thuộc vào Pháp. Franz, về sau nhờ vợ mà trở thành hoàng đế, sẽ được bồi thường đất bị mất ở Lorraine bằng việc nhận phong ở Công quốc Toscana. Nhà vua của Sardegna nhận một số lãnh địa ở Lombardy; nhưnng phải triệt quân về Napoli, đổi lấy Parma và Plaisance. Đám cưới giữa Franz xứ Lorraine với Maria Theresia diễn ra vào năm 1736, và các cuộc trao đổi lần lượt diễn ra. Sau cái chết của Stanisław năm 1766, Lorraine và vùng lân cận là Công quốc Bar sáp nhập vào Vương quốc Pháp.", "question": "Đám cưới giữa Franz xứ Lorraine với Maria Theresia diễn ra vào năm nào?", "answer": "1736"} {"content": "Để kết thúc chiến tranh, Fleury và hoàng đế Karl VI bàn về hiệp ước. Franz III, Quận công xứ Lorraine, bỏ Lorraine đến Vienna, kết hôn với Maria Theresia, người thừa kế ngai vàng nhà Hapsburg. Ngôi chúa bỏ trống ở Lorraine được giao cho Stanisław, sau khi ông này từ bỏ quyền lên ngôi ở Ba Lan. Sau cái chết của Stanislaw, Công quốc Lorraine và Ba Lan lệ thuộc vào Pháp. Franz, về sau nhờ vợ mà trở thành hoàng đế, sẽ được bồi thường đất bị mất ở Lorraine bằng việc nhận phong ở Công quốc Toscana. Nhà vua của Sardegna nhận một số lãnh địa ở Lombardy; nhưnng phải triệt quân về Napoli, đổi lấy Parma và Plaisance. Đám cưới giữa Franz xứ Lorraine với Maria Theresia diễn ra vào năm 1736, và các cuộc trao đổi lần lượt diễn ra. Sau cái chết của Stanisław năm 1766, Lorraine và vùng lân cận là Công quốc Bar sáp nhập vào Vương quốc Pháp.", "question": "Lorraine và vùng lân cận là Công quốc Bar sáp nhập vào đâu?", "answer": "Vương quốc Pháp"} {"content": "Tháng 9 năm 1739, Fleury lại tìm được một thành công ngoại giao khác. Sự trung gian hòa giải của Pháp trong cuộc chiến giữa Thánh chế La Mã và Đế chế Ottoman dẫn đến Hiệp ước Belgrade (tháng 9, 1739), theo đó Ottoman là nước giành lợi thế. Từ đầu thế kỉ XVI, Pháp thường liên minh với Ottoman chống lại nhà Habsburg. Để trả ơn, năm 1740, Ottoman gia hạn sự thỏa hiệp, đánh dấu uy quyền thương mại của Pháp tại ở Trung Đông. Với những thành công này, uy tín của Louis XV đạt tới đỉnh điểm. Năm 1740, Vua của Phổ tuyên bố \"Kể từ Hiệp ước Vienna, Pháp là trọng tài của châu Âu.\"", "question": "Năm nào, Pháp đóng vai trò trọng tài của châu Âu?", "answer": "1740"} {"content": "Tháng 9 năm 1739, Fleury lại tìm được một thành công ngoại giao khác. Sự trung gian hòa giải của Pháp trong cuộc chiến giữa Thánh chế La Mã và Đế chế Ottoman dẫn đến Hiệp ước Belgrade (tháng 9, 1739), theo đó Ottoman là nước giành lợi thế. Từ đầu thế kỉ XVI, Pháp thường liên minh với Ottoman chống lại nhà Habsburg. Để trả ơn, năm 1740, Ottoman gia hạn sự thỏa hiệp, đánh dấu uy quyền thương mại của Pháp tại ở Trung Đông. Với những thành công này, uy tín của Louis XV đạt tới đỉnh điểm. Năm 1740, Vua của Phổ tuyên bố \"Kể từ Hiệp ước Vienna, Pháp là trọng tài của châu Âu.\"", "question": "Louis XV là vua của nước nào?", "answer": "Phổ"} {"content": "Tháng 9 năm 1739, Fleury lại tìm được một thành công ngoại giao khác. Sự trung gian hòa giải của Pháp trong cuộc chiến giữa Thánh chế La Mã và Đế chế Ottoman dẫn đến Hiệp ước Belgrade (tháng 9, 1739), theo đó Ottoman là nước giành lợi thế. Từ đầu thế kỉ XVI, Pháp thường liên minh với Ottoman chống lại nhà Habsburg. Để trả ơn, năm 1740, Ottoman gia hạn sự thỏa hiệp, đánh dấu uy quyền thương mại của Pháp tại ở Trung Đông. Với những thành công này, uy tín của Louis XV đạt tới đỉnh điểm. Năm 1740, Vua của Phổ tuyên bố \"Kể từ Hiệp ước Vienna, Pháp là trọng tài của châu Âu.\"", "question": "Ottoman là nước nào giành lợi thế theo Hiệp ước Belgrade?", "answer": "Ottoman"} {"content": "Tháng 9 năm 1739, Fleury lại tìm được một thành công ngoại giao khác. Sự trung gian hòa giải của Pháp trong cuộc chiến giữa Thánh chế La Mã và Đế chế Ottoman dẫn đến Hiệp ước Belgrade (tháng 9, 1739), theo đó Ottoman là nước giành lợi thế. Từ đầu thế kỉ XVI, Pháp thường liên minh với Ottoman chống lại nhà Habsburg. Để trả ơn, năm 1740, Ottoman gia hạn sự thỏa hiệp, đánh dấu uy quyền thương mại của Pháp tại ở Trung Đông. Với những thành công này, uy tín của Louis XV đạt tới đỉnh điểm. Năm 1740, Vua của Phổ tuyên bố \"Kể từ Hiệp ước Vienna, Pháp là trọng tài của châu Âu.\"", "question": "Hiệp ước nào dẫn đến việc Ottoman giành lợi thế?", "answer": "Hiệp ước Belgrade"} {"content": "Tháng 9 năm 1739, Fleury lại tìm được một thành công ngoại giao khác. Sự trung gian hòa giải của Pháp trong cuộc chiến giữa Thánh chế La Mã và Đế chế Ottoman dẫn đến Hiệp ước Belgrade (tháng 9, 1739), theo đó Ottoman là nước giành lợi thế. Từ đầu thế kỉ XVI, Pháp thường liên minh với Ottoman chống lại nhà Habsburg. Để trả ơn, năm 1740, Ottoman gia hạn sự thỏa hiệp, đánh dấu uy quyền thương mại của Pháp tại ở Trung Đông. Với những thành công này, uy tín của Louis XV đạt tới đỉnh điểm. Năm 1740, Vua của Phổ tuyên bố \"Kể từ Hiệp ước Vienna, Pháp là trọng tài của châu Âu.\"", "question": "Ai tuyên bố rằng \"Kể từ Hiệp ước Vienna, Pháp là trọng tài của châu Âu.\"?", "answer": "Vua của Phổ"} {"content": "Ngày 29 tháng 10 năm 1740, khi nhà vua đang đi săn ở Fontainebleau, một thám mã đến báo tin Hoàng đế Karl VI băng hà, con gái là Maria Theresia của Áo lên kế ngôi. Sau hai ngày suy nghĩ, Louis tuyên bố, \"Trong vụ này, trẫm không muốn dính líu đến. Trẫm vẫn sẽ để tay trong túi, nếu họ không bầu lên một ông vua Kháng Cách.\" Thái độ này khiến các đồng minh của Pháp đang muốn thừa cơ xâu xé đế chế Habsburg, cùng các tướng của Louis đang rất hăng máu sau những chiến thắng liên tục trong trăm năm trở lại đây trước người Áo. Nhà vua Phổ băng hà ngày 31 tháng 5 và kế vị là con trai Friedrich Đại đế, một thiên tài quân sự có tham vọng lãnh thổ to lớn. Tuyển đế hầu Bayern, được Friedrich ủng hộ, thách thức quyền kế ngôi của Maria Theresia, và ngày 17 tháng 12 năm 1740, Friedrich xâm chiến tỉnh Silesia của Áo. Vị Hồng y già cả Fleury không có tham vọng gì trong cuộc chiến này.", "question": "Nhà vua nào băng hà vào ngày 31 tháng 5 năm 1740?", "answer": "Nhà vua Phổ"} {"content": "Fleury cử Đại tướng quân, Charles Louis Auguste Fouquet, Quận công de Belle-Isle, Nguyên soái Belle-Isle, cháu của Fouquet, cựu Quản lý tài chính thời Louis XIV, làm sứ giả đến Hội nghị Frankfurt, mang theo thông điệp của người Áo và chấm dứt chiến tranh bằng việc bầu Tuyển đế hầu Bayern lên ngai vàng Áo. Nhưng, Nguyên soái do căm ghét người Áo, nên đã kết minh với Phổ chống Áo, chiến tranh do đó bùng nổ. Quân Pháp và Bayern nhanh chóng lấy Linz và lập vòng vây ở Prague. Ngày 10 tháng 4 năm 1741, Friedrich của Phổ đại thắng quân Áo tại Trận Molwitz. Ngày 18 tháng 5, Fleury lập liên minh mới giữa Pháp, Tây Ban Nha và Bayern, sau đó có thêm Ba Lan và Sardegna. Tuy nhiên năm 1742, tình thế đảo ngược. Vị vua gốc Đức ở bên kia eo biển, George II, kiêm Tuyển đế hầu xứ Hannover, đứng về phía Áo và đem quân giao tranh với Pháp trên lãnh thổ Đức. Quân Hungary của Maria Theresa tái chiếm Linz và tiến quân vào các xứ Bayern cùng Munich. Tháng 6, Friedrich của Phổ rút liên minh với Pháp ngay sau khi chiếm xong Silesia từ tay người Áo. Belleville phải rút khỏi Prague, tổn thất 8000 người. Trong bảy năm, Pháp đã tham gia vào một cuộc chiến tranh tốn kém với liên minh chuyển đổi liên tục. Orry, người quản lý tài chính Pháp, buộc phải phục hồi thuế 1/10 mất lòng dân để gây quỹ chiến tranh. Hồng y de Fleury đã không sống đủ lâu để thấy sự kết cục cuộc chiến; ông qua đời vào ngày 29 tháng 1 năm 1743, và sau đó Louis trị vì một mình.", "question": "Quân đội nào đã tái chiếm Linz?", "answer": "Quân Hungary của Maria Theresa"} {"content": "Fleury cử Đại tướng quân, Charles Louis Auguste Fouquet, Quận công de Belle-Isle, Nguyên soái Belle-Isle, cháu của Fouquet, cựu Quản lý tài chính thời Louis XIV, làm sứ giả đến Hội nghị Frankfurt, mang theo thông điệp của người Áo và chấm dứt chiến tranh bằng việc bầu Tuyển đế hầu Bayern lên ngai vàng Áo. Nhưng, Nguyên soái do căm ghét người Áo, nên đã kết minh với Phổ chống Áo, chiến tranh do đó bùng nổ. Quân Pháp và Bayern nhanh chóng lấy Linz và lập vòng vây ở Prague. Ngày 10 tháng 4 năm 1741, Friedrich của Phổ đại thắng quân Áo tại Trận Molwitz. Ngày 18 tháng 5, Fleury lập liên minh mới giữa Pháp, Tây Ban Nha và Bayern, sau đó có thêm Ba Lan và Sardegna. Tuy nhiên năm 1742, tình thế đảo ngược. Vị vua gốc Đức ở bên kia eo biển, George II, kiêm Tuyển đế hầu xứ Hannover, đứng về phía Áo và đem quân giao tranh với Pháp trên lãnh thổ Đức. Quân Hungary của Maria Theresa tái chiếm Linz và tiến quân vào các xứ Bayern cùng Munich. Tháng 6, Friedrich của Phổ rút liên minh với Pháp ngay sau khi chiếm xong Silesia từ tay người Áo. Belleville phải rút khỏi Prague, tổn thất 8000 người. Trong bảy năm, Pháp đã tham gia vào một cuộc chiến tranh tốn kém với liên minh chuyển đổi liên tục. Orry, người quản lý tài chính Pháp, buộc phải phục hồi thuế 1/10 mất lòng dân để gây quỹ chiến tranh. Hồng y de Fleury đã không sống đủ lâu để thấy sự kết cục cuộc chiến; ông qua đời vào ngày 29 tháng 1 năm 1743, và sau đó Louis trị vì một mình.", "question": "Nguyên soái nào đã kết minh với Phổ chống Áo?", "answer": "Nguyên soái Belle-Isle"} {"content": "Fleury cử Đại tướng quân, Charles Louis Auguste Fouquet, Quận công de Belle-Isle, Nguyên soái Belle-Isle, cháu của Fouquet, cựu Quản lý tài chính thời Louis XIV, làm sứ giả đến Hội nghị Frankfurt, mang theo thông điệp của người Áo và chấm dứt chiến tranh bằng việc bầu Tuyển đế hầu Bayern lên ngai vàng Áo. Nhưng, Nguyên soái do căm ghét người Áo, nên đã kết minh với Phổ chống Áo, chiến tranh do đó bùng nổ. Quân Pháp và Bayern nhanh chóng lấy Linz và lập vòng vây ở Prague. Ngày 10 tháng 4 năm 1741, Friedrich của Phổ đại thắng quân Áo tại Trận Molwitz. Ngày 18 tháng 5, Fleury lập liên minh mới giữa Pháp, Tây Ban Nha và Bayern, sau đó có thêm Ba Lan và Sardegna. Tuy nhiên năm 1742, tình thế đảo ngược. Vị vua gốc Đức ở bên kia eo biển, George II, kiêm Tuyển đế hầu xứ Hannover, đứng về phía Áo và đem quân giao tranh với Pháp trên lãnh thổ Đức. Quân Hungary của Maria Theresa tái chiếm Linz và tiến quân vào các xứ Bayern cùng Munich. Tháng 6, Friedrich của Phổ rút liên minh với Pháp ngay sau khi chiếm xong Silesia từ tay người Áo. Belleville phải rút khỏi Prague, tổn thất 8000 người. Trong bảy năm, Pháp đã tham gia vào một cuộc chiến tranh tốn kém với liên minh chuyển đổi liên tục. Orry, người quản lý tài chính Pháp, buộc phải phục hồi thuế 1/10 mất lòng dân để gây quỹ chiến tranh. Hồng y de Fleury đã không sống đủ lâu để thấy sự kết cục cuộc chiến; ông qua đời vào ngày 29 tháng 1 năm 1743, và sau đó Louis trị vì một mình.", "question": "Vị vua gốc Đức đứng về phía Áo là ai?", "answer": "George II"} {"content": "Fleury cử Đại tướng quân, Charles Louis Auguste Fouquet, Quận công de Belle-Isle, Nguyên soái Belle-Isle, cháu của Fouquet, cựu Quản lý tài chính thời Louis XIV, làm sứ giả đến Hội nghị Frankfurt, mang theo thông điệp của người Áo và chấm dứt chiến tranh bằng việc bầu Tuyển đế hầu Bayern lên ngai vàng Áo. Nhưng, Nguyên soái do căm ghét người Áo, nên đã kết minh với Phổ chống Áo, chiến tranh do đó bùng nổ. Quân Pháp và Bayern nhanh chóng lấy Linz và lập vòng vây ở Prague. Ngày 10 tháng 4 năm 1741, Friedrich của Phổ đại thắng quân Áo tại Trận Molwitz. Ngày 18 tháng 5, Fleury lập liên minh mới giữa Pháp, Tây Ban Nha và Bayern, sau đó có thêm Ba Lan và Sardegna. Tuy nhiên năm 1742, tình thế đảo ngược. Vị vua gốc Đức ở bên kia eo biển, George II, kiêm Tuyển đế hầu xứ Hannover, đứng về phía Áo và đem quân giao tranh với Pháp trên lãnh thổ Đức. Quân Hungary của Maria Theresa tái chiếm Linz và tiến quân vào các xứ Bayern cùng Munich. Tháng 6, Friedrich của Phổ rút liên minh với Pháp ngay sau khi chiếm xong Silesia từ tay người Áo. Belleville phải rút khỏi Prague, tổn thất 8000 người. Trong bảy năm, Pháp đã tham gia vào một cuộc chiến tranh tốn kém với liên minh chuyển đổi liên tục. Orry, người quản lý tài chính Pháp, buộc phải phục hồi thuế 1/10 mất lòng dân để gây quỹ chiến tranh. Hồng y de Fleury đã không sống đủ lâu để thấy sự kết cục cuộc chiến; ông qua đời vào ngày 29 tháng 1 năm 1743, và sau đó Louis trị vì một mình.", "question": "Ngày 10 tháng 4 năm nào, Friedrich của Phổ đại thắng quân Áo tại Trận Molwitz?", "answer": "1741"} {"content": "Năm 1744, Hà Lan trở thành chiến trường chính, và tình hình chiến tranh có chút chuyển biến tốt cho phía Pháp. Friedrich Đại đế quyết định tái ủng hộ Pháp. Louis XV rời Versailles và thân chinh dẫn quân đến Hà Lan, tướng chỉ huy quân Pháp là Nguyên soái Maurice de Saxe, người gốc Đức. Tại Trận Fontenoy ngày 11 tháng 5 năm 1745, Louis, dẫn theo Thái tử, giành chiến thắng trước liên quân Anh, Hà Lan và Áo. Khi Thái tử xúc động vì nhìn thấy máu những người lính chết, nhà vua bảo, \"Mày nên biết rằng chiến thắng nào cũng có giá của nó. Máu của kẻ thù vẫn là máu con người. Chiến thắng chân chính cần phải giảm thiểu điều đó.\" Saxe thắng trận tiếp theo tại Rocoux (1746) và Lauffeld (1747). Năm 1746, quân Pháp bao vây và chiếm lấy Brussels, và Louis ca khải hoàn vào thành. Nhà vua ban cho de Saxe Lâu đài de Chambord ở thung lũng Loire để tưởng thưởng.", "question": "Nhà vua ban tặng gì cho de Saxe để tưởng thưởng chiến thắng?", "answer": "Lâu đài de Chambord"} {"content": "Năm 1744, Hà Lan trở thành chiến trường chính, và tình hình chiến tranh có chút chuyển biến tốt cho phía Pháp. Friedrich Đại đế quyết định tái ủng hộ Pháp. Louis XV rời Versailles và thân chinh dẫn quân đến Hà Lan, tướng chỉ huy quân Pháp là Nguyên soái Maurice de Saxe, người gốc Đức. Tại Trận Fontenoy ngày 11 tháng 5 năm 1745, Louis, dẫn theo Thái tử, giành chiến thắng trước liên quân Anh, Hà Lan và Áo. Khi Thái tử xúc động vì nhìn thấy máu những người lính chết, nhà vua bảo, \"Mày nên biết rằng chiến thắng nào cũng có giá của nó. Máu của kẻ thù vẫn là máu con người. Chiến thắng chân chính cần phải giảm thiểu điều đó.\" Saxe thắng trận tiếp theo tại Rocoux (1746) và Lauffeld (1747). Năm 1746, quân Pháp bao vây và chiếm lấy Brussels, và Louis ca khải hoàn vào thành. Nhà vua ban cho de Saxe Lâu đài de Chambord ở thung lũng Loire để tưởng thưởng.", "question": "Nhà vua ban cho ai Lâu đài de Chambord?", "answer": "de Saxe"} {"content": "Năm 1744, Hà Lan trở thành chiến trường chính, và tình hình chiến tranh có chút chuyển biến tốt cho phía Pháp. Friedrich Đại đế quyết định tái ủng hộ Pháp. Louis XV rời Versailles và thân chinh dẫn quân đến Hà Lan, tướng chỉ huy quân Pháp là Nguyên soái Maurice de Saxe, người gốc Đức. Tại Trận Fontenoy ngày 11 tháng 5 năm 1745, Louis, dẫn theo Thái tử, giành chiến thắng trước liên quân Anh, Hà Lan và Áo. Khi Thái tử xúc động vì nhìn thấy máu những người lính chết, nhà vua bảo, \"Mày nên biết rằng chiến thắng nào cũng có giá của nó. Máu của kẻ thù vẫn là máu con người. Chiến thắng chân chính cần phải giảm thiểu điều đó.\" Saxe thắng trận tiếp theo tại Rocoux (1746) và Lauffeld (1747). Năm 1746, quân Pháp bao vây và chiếm lấy Brussels, và Louis ca khải hoàn vào thành. Nhà vua ban cho de Saxe Lâu đài de Chambord ở thung lũng Loire để tưởng thưởng.", "question": "Nhà vua ban thưởng gì cho de Saxe?", "answer": "Lâu đài de Chambord ở thung lũng Loire"} {"content": "Năm 1744, Hà Lan trở thành chiến trường chính, và tình hình chiến tranh có chút chuyển biến tốt cho phía Pháp. Friedrich Đại đế quyết định tái ủng hộ Pháp. Louis XV rời Versailles và thân chinh dẫn quân đến Hà Lan, tướng chỉ huy quân Pháp là Nguyên soái Maurice de Saxe, người gốc Đức. Tại Trận Fontenoy ngày 11 tháng 5 năm 1745, Louis, dẫn theo Thái tử, giành chiến thắng trước liên quân Anh, Hà Lan và Áo. Khi Thái tử xúc động vì nhìn thấy máu những người lính chết, nhà vua bảo, \"Mày nên biết rằng chiến thắng nào cũng có giá của nó. Máu của kẻ thù vẫn là máu con người. Chiến thắng chân chính cần phải giảm thiểu điều đó.\" Saxe thắng trận tiếp theo tại Rocoux (1746) và Lauffeld (1747). Năm 1746, quân Pháp bao vây và chiếm lấy Brussels, và Louis ca khải hoàn vào thành. Nhà vua ban cho de Saxe Lâu đài de Chambord ở thung lũng Loire để tưởng thưởng.", "question": "Chiến thắng trước liên quân Anh, Hà Lan và Áo của Louis là vào ngày nào?", "answer": "11 tháng 5 năm 1745"} {"content": "Năm 1744, Hà Lan trở thành chiến trường chính, và tình hình chiến tranh có chút chuyển biến tốt cho phía Pháp. Friedrich Đại đế quyết định tái ủng hộ Pháp. Louis XV rời Versailles và thân chinh dẫn quân đến Hà Lan, tướng chỉ huy quân Pháp là Nguyên soái Maurice de Saxe, người gốc Đức. Tại Trận Fontenoy ngày 11 tháng 5 năm 1745, Louis, dẫn theo Thái tử, giành chiến thắng trước liên quân Anh, Hà Lan và Áo. Khi Thái tử xúc động vì nhìn thấy máu những người lính chết, nhà vua bảo, \"Mày nên biết rằng chiến thắng nào cũng có giá của nó. Máu của kẻ thù vẫn là máu con người. Chiến thắng chân chính cần phải giảm thiểu điều đó.\" Saxe thắng trận tiếp theo tại Rocoux (1746) và Lauffeld (1747). Năm 1746, quân Pháp bao vây và chiếm lấy Brussels, và Louis ca khải hoàn vào thành. Nhà vua ban cho de Saxe Lâu đài de Chambord ở thung lũng Loire để tưởng thưởng.", "question": "Ai là tướng chỉ huy quân Pháp trong trận Fontenoy?", "answer": "Nguyên soái Maurice de Saxe"} {"content": "Sau khi Fleury chết vào tháng 1 năm 1743, Bộ trưởng Chiến tranh, Quận công xứ Noailles, dâng biểu lên nhà vua kể về cố sự Louis XIV từng căn dặn cháu nội ông, cũng tức là Felipe V của Tây Ban Nha; rằng: \"Đừng để chính mình bị chi phối; hãy làm chủ. Không nên có sủng thần hay thủ tướng. Lắng nghe, tham khảo ý kiến của Hội đồng, nhưng hãy giữ quyền quyết định. Nhờ Chúa, mày trở thành Vua; và hãy tự mình quyết định, miễn là mày có ý định tốt.\" Louis theo lời khuyên đó và quyết định cai trị mà không lập tể tướng. Hai vị Thượng thư nắm nhiều quyền lực nhất trong chính phủ là; Thượng thư bộ Tài chính, Jean Baptiste de Machault D'Arnouville, và Thượng thư bộ Binh, Bá tước d'Argenson", "question": "Theo lời khuyên của Louis XIV, người cai trị không nên làm gì?", "answer": "có sủng thần hay thủ tướng"} {"content": "Sau khi Fleury chết vào tháng 1 năm 1743, Bộ trưởng Chiến tranh, Quận công xứ Noailles, dâng biểu lên nhà vua kể về cố sự Louis XIV từng căn dặn cháu nội ông, cũng tức là Felipe V của Tây Ban Nha; rằng: \"Đừng để chính mình bị chi phối; hãy làm chủ. Không nên có sủng thần hay thủ tướng. Lắng nghe, tham khảo ý kiến của Hội đồng, nhưng hãy giữ quyền quyết định. Nhờ Chúa, mày trở thành Vua; và hãy tự mình quyết định, miễn là mày có ý định tốt.\" Louis theo lời khuyên đó và quyết định cai trị mà không lập tể tướng. Hai vị Thượng thư nắm nhiều quyền lực nhất trong chính phủ là; Thượng thư bộ Tài chính, Jean Baptiste de Machault D'Arnouville, và Thượng thư bộ Binh, Bá tước d'Argenson", "question": "Theo lời khuyên của Louis XIV, Felipe V nên cai trị như thế nào?", "answer": "không lập tể tướng"} {"content": "Sau khi Fleury chết vào tháng 1 năm 1743, Bộ trưởng Chiến tranh, Quận công xứ Noailles, dâng biểu lên nhà vua kể về cố sự Louis XIV từng căn dặn cháu nội ông, cũng tức là Felipe V của Tây Ban Nha; rằng: \"Đừng để chính mình bị chi phối; hãy làm chủ. Không nên có sủng thần hay thủ tướng. Lắng nghe, tham khảo ý kiến của Hội đồng, nhưng hãy giữ quyền quyết định. Nhờ Chúa, mày trở thành Vua; và hãy tự mình quyết định, miễn là mày có ý định tốt.\" Louis theo lời khuyên đó và quyết định cai trị mà không lập tể tướng. Hai vị Thượng thư nắm nhiều quyền lực nhất trong chính phủ là; Thượng thư bộ Tài chính, Jean Baptiste de Machault D'Arnouville, và Thượng thư bộ Binh, Bá tước d'Argenson", "question": "Theo lời khuyên của Louis XIV, người đứng đầu đất nước nên làm như thế nào?", "answer": "tự mình quyết định"} {"content": "Khi chiến tranh chấm dứt, Louis nắm lấy cơ hội để tìm cách giảm nợ và hiện đại hóa hệ thống thuế của Vương quốc. Cải cách được Thượng thư Bộ Tài chính D'Arnouville đưa ra rồi được nhà vua chấp thuận qua hai sắc lệnh ban hành vào tháng 5, 1749. Biện pháp đầu tiên là phát hành trái phiếu, lấy lãi 5%, để trả nợ 36 triệu livres dùng cho chiến tranh. Phương pháp mới này ngay lập tức giành được kết quả. Biện pháp thứ hai làm hủy bỏ dixième, loại thuế 10% thu nhập, vốn lập ra để phục vụ nhu cầu chiến tranh, thay thế bằng vingtième, lấy thuế 5% thu nhập, nhưng không như dixième, nó đánh thuế trên tất cả công dân, lần đầu tiên giai cấp tăng lữ và quý tộc cũng phải nộp thuế.", "question": "Nhà vua chấp thuận các sắc lệnh cải cách thuế vào tháng nào, năm nào?", "answer": "tháng 5, 1749"} {"content": "Khi chiến tranh chấm dứt, Louis nắm lấy cơ hội để tìm cách giảm nợ và hiện đại hóa hệ thống thuế của Vương quốc. Cải cách được Thượng thư Bộ Tài chính D'Arnouville đưa ra rồi được nhà vua chấp thuận qua hai sắc lệnh ban hành vào tháng 5, 1749. Biện pháp đầu tiên là phát hành trái phiếu, lấy lãi 5%, để trả nợ 36 triệu livres dùng cho chiến tranh. Phương pháp mới này ngay lập tức giành được kết quả. Biện pháp thứ hai làm hủy bỏ dixième, loại thuế 10% thu nhập, vốn lập ra để phục vụ nhu cầu chiến tranh, thay thế bằng vingtième, lấy thuế 5% thu nhập, nhưng không như dixième, nó đánh thuế trên tất cả công dân, lần đầu tiên giai cấp tăng lữ và quý tộc cũng phải nộp thuế.", "question": "Loại thuế 10% thu nhập được lập ra để phục vụ nhu cầu chiến tranh được gọi là gì?", "answer": "dixième"} {"content": "Khi chiến tranh chấm dứt, Louis nắm lấy cơ hội để tìm cách giảm nợ và hiện đại hóa hệ thống thuế của Vương quốc. Cải cách được Thượng thư Bộ Tài chính D'Arnouville đưa ra rồi được nhà vua chấp thuận qua hai sắc lệnh ban hành vào tháng 5, 1749. Biện pháp đầu tiên là phát hành trái phiếu, lấy lãi 5%, để trả nợ 36 triệu livres dùng cho chiến tranh. Phương pháp mới này ngay lập tức giành được kết quả. Biện pháp thứ hai làm hủy bỏ dixième, loại thuế 10% thu nhập, vốn lập ra để phục vụ nhu cầu chiến tranh, thay thế bằng vingtième, lấy thuế 5% thu nhập, nhưng không như dixième, nó đánh thuế trên tất cả công dân, lần đầu tiên giai cấp tăng lữ và quý tộc cũng phải nộp thuế.", "question": "Biện pháp đầu tiên của cải cách thuế Louis đưa ra là gì?", "answer": "phát hành trái phiếu, lấy lãi 5%"} {"content": "Trong khi loại thuế mới được người dân ủng hộ, như Voltaire, nó gặp phải sự chống đối quyết liệt từ giới tăng lữ, quý tộc. Ngày 5 tháng 5 năm 1749 khi nó được công bố tại Nghị viện Paris, nơi mà giới tăng lữ và nhà giàu mua được gần hết số ghế, dự luật bị bác bỏ với tỉ lệ 106/49; đa số người cho cần thêm thời gian để xem xét. Nhà vua đáp lại bằng cách ra lệnh phải thông qua ngay lập tức, và Nghị viện miễn cưỡng thông qua vào ngày 19 tháng 5. Nhưng sự chống đối với chính sách mới vẫn tiếp tục trong giới nhà thờ và ở các tỉnh, vốn đều có Nghị viện riêng của mình. Trong khi Nghị viện Bourgogne, Provence và Artois tuân theo lệnh vua, Bretagne và Languedoc kháng mệnh. Chính phủ hoàng gia giải tán Nghị viện Bretagne, buộc các thành viên Nghị viện Languedoc trở về xứ của họ, và trực tiếp kiểm soát Provence.", "question": "Nhà vua đã ra lệnh phải thông qua dự luật vào ngày nào?", "answer": "19 tháng 5"} {"content": "Trong khi loại thuế mới được người dân ủng hộ, như Voltaire, nó gặp phải sự chống đối quyết liệt từ giới tăng lữ, quý tộc. Ngày 5 tháng 5 năm 1749 khi nó được công bố tại Nghị viện Paris, nơi mà giới tăng lữ và nhà giàu mua được gần hết số ghế, dự luật bị bác bỏ với tỉ lệ 106/49; đa số người cho cần thêm thời gian để xem xét. Nhà vua đáp lại bằng cách ra lệnh phải thông qua ngay lập tức, và Nghị viện miễn cưỡng thông qua vào ngày 19 tháng 5. Nhưng sự chống đối với chính sách mới vẫn tiếp tục trong giới nhà thờ và ở các tỉnh, vốn đều có Nghị viện riêng của mình. Trong khi Nghị viện Bourgogne, Provence và Artois tuân theo lệnh vua, Bretagne và Languedoc kháng mệnh. Chính phủ hoàng gia giải tán Nghị viện Bretagne, buộc các thành viên Nghị viện Languedoc trở về xứ của họ, và trực tiếp kiểm soát Provence.", "question": "Dự luật về thuế mới bị bác bỏ với tỉ lệ bao nhiêu tại Nghị viện Paris?", "answer": "106/49"} {"content": "Trong khi loại thuế mới được người dân ủng hộ, như Voltaire, nó gặp phải sự chống đối quyết liệt từ giới tăng lữ, quý tộc. Ngày 5 tháng 5 năm 1749 khi nó được công bố tại Nghị viện Paris, nơi mà giới tăng lữ và nhà giàu mua được gần hết số ghế, dự luật bị bác bỏ với tỉ lệ 106/49; đa số người cho cần thêm thời gian để xem xét. Nhà vua đáp lại bằng cách ra lệnh phải thông qua ngay lập tức, và Nghị viện miễn cưỡng thông qua vào ngày 19 tháng 5. Nhưng sự chống đối với chính sách mới vẫn tiếp tục trong giới nhà thờ và ở các tỉnh, vốn đều có Nghị viện riêng của mình. Trong khi Nghị viện Bourgogne, Provence và Artois tuân theo lệnh vua, Bretagne và Languedoc kháng mệnh. Chính phủ hoàng gia giải tán Nghị viện Bretagne, buộc các thành viên Nghị viện Languedoc trở về xứ của họ, và trực tiếp kiểm soát Provence.", "question": "Chính sách mới được công bố tại đâu vào ngày 5 tháng 5 năm 1749?", "answer": "Nghị viện Paris"} {"content": "Trong khi loại thuế mới được người dân ủng hộ, như Voltaire, nó gặp phải sự chống đối quyết liệt từ giới tăng lữ, quý tộc. Ngày 5 tháng 5 năm 1749 khi nó được công bố tại Nghị viện Paris, nơi mà giới tăng lữ và nhà giàu mua được gần hết số ghế, dự luật bị bác bỏ với tỉ lệ 106/49; đa số người cho cần thêm thời gian để xem xét. Nhà vua đáp lại bằng cách ra lệnh phải thông qua ngay lập tức, và Nghị viện miễn cưỡng thông qua vào ngày 19 tháng 5. Nhưng sự chống đối với chính sách mới vẫn tiếp tục trong giới nhà thờ và ở các tỉnh, vốn đều có Nghị viện riêng của mình. Trong khi Nghị viện Bourgogne, Provence và Artois tuân theo lệnh vua, Bretagne và Languedoc kháng mệnh. Chính phủ hoàng gia giải tán Nghị viện Bretagne, buộc các thành viên Nghị viện Languedoc trở về xứ của họ, và trực tiếp kiểm soát Provence.", "question": "Nhà vua đáp lại bằng cách làm gì khi dự luật bị bác bỏ?", "answer": "ra lệnh phải thông qua ngay lập tức"} {"content": "Trong khi loại thuế mới được người dân ủng hộ, như Voltaire, nó gặp phải sự chống đối quyết liệt từ giới tăng lữ, quý tộc. Ngày 5 tháng 5 năm 1749 khi nó được công bố tại Nghị viện Paris, nơi mà giới tăng lữ và nhà giàu mua được gần hết số ghế, dự luật bị bác bỏ với tỉ lệ 106/49; đa số người cho cần thêm thời gian để xem xét. Nhà vua đáp lại bằng cách ra lệnh phải thông qua ngay lập tức, và Nghị viện miễn cưỡng thông qua vào ngày 19 tháng 5. Nhưng sự chống đối với chính sách mới vẫn tiếp tục trong giới nhà thờ và ở các tỉnh, vốn đều có Nghị viện riêng của mình. Trong khi Nghị viện Bourgogne, Provence và Artois tuân theo lệnh vua, Bretagne và Languedoc kháng mệnh. Chính phủ hoàng gia giải tán Nghị viện Bretagne, buộc các thành viên Nghị viện Languedoc trở về xứ của họ, và trực tiếp kiểm soát Provence.", "question": "Ngày nào năm 1749 dự luật thuế mới bị bác bỏ tại Nghị viện Paris?", "answer": "5 tháng 5"} {"content": "Ở Paris, tranh chấp giữa Nhà vua cùng Nghị viện nổ ra về vấn đề Hôpital Général, một tổ chức bán tôn giáo có 6 bệnh viện và nhà tạm trú ở Paris, gồm khoảng 5000 thành viên. Các nhân viên và quan chức ở đây thuộc phe Jansen, trong khi ban Giám đốc điều hành bệnh viện có nhiều người trong Nghị viện Paris. Năm 1749, nhà vua quyết định thanh trừng những người Jansen và những kẻ tham nhũng khỏi đó, bổ nhiệm \"Bộ máy đầu não\" mới không theo ý của các quản trị viên, những người này liền từ chức; và vua bổ nhiệm 4 thành viên mới; và đòi chủ tịch thứ nhất của Nghị viện, René Nicolas Charles Augustin de Maupeou, làm theo ý định tái tổ chức bệnh viện của mình. De Maupeou từ chối tuân lệnh nếu không có sự tán thành của Nghị viện, và Nghị viện đang ở vào kì nghỉ. Ngày 20 tháng 11 khi Nghị viện họp lại, Nhà vua lại triệu Maupeou đến và bắt tuân theo chiếu chỉ không trì hoãn. Lúc này các thành viên Nghị viện từ chối thảo luận về bệnh viện. Ngày 28 tháng 1 năm 1752, Nhà vua chỉ thị Hội đồng thay đổi cơ cấu Bệnh viện mà không có sự đồng ý của Nghị viện. Voltaire, miêu tả về sự cố này, rằng, \"Trước đó chưa bao giờ một vấn đề nhỏ lại gây ra ảnh hưởng lớn đến vậy.\" Đây là lần đầu tiên cơ quan lập pháp đối đầu với nhà vua, và một trong những dấu hiệu đầu tiên cho thấy Nghị viện bắt đầu tin, rằng Nhà vua không phải là luật pháp của quốc gia.", "question": "Ai miêu tả về sự cố này rằng, \"Trước đó chưa bao giờ một vấn đề nhỏ lại gây ra ảnh hưởng lớn đến vậy.\"?", "answer": "Voltaire"} {"content": "Ở Paris, tranh chấp giữa Nhà vua cùng Nghị viện nổ ra về vấn đề Hôpital Général, một tổ chức bán tôn giáo có 6 bệnh viện và nhà tạm trú ở Paris, gồm khoảng 5000 thành viên. Các nhân viên và quan chức ở đây thuộc phe Jansen, trong khi ban Giám đốc điều hành bệnh viện có nhiều người trong Nghị viện Paris. Năm 1749, nhà vua quyết định thanh trừng những người Jansen và những kẻ tham nhũng khỏi đó, bổ nhiệm \"Bộ máy đầu não\" mới không theo ý của các quản trị viên, những người này liền từ chức; và vua bổ nhiệm 4 thành viên mới; và đòi chủ tịch thứ nhất của Nghị viện, René Nicolas Charles Augustin de Maupeou, làm theo ý định tái tổ chức bệnh viện của mình. De Maupeou từ chối tuân lệnh nếu không có sự tán thành của Nghị viện, và Nghị viện đang ở vào kì nghỉ. Ngày 20 tháng 11 khi Nghị viện họp lại, Nhà vua lại triệu Maupeou đến và bắt tuân theo chiếu chỉ không trì hoãn. Lúc này các thành viên Nghị viện từ chối thảo luận về bệnh viện. Ngày 28 tháng 1 năm 1752, Nhà vua chỉ thị Hội đồng thay đổi cơ cấu Bệnh viện mà không có sự đồng ý của Nghị viện. Voltaire, miêu tả về sự cố này, rằng, \"Trước đó chưa bao giờ một vấn đề nhỏ lại gây ra ảnh hưởng lớn đến vậy.\" Đây là lần đầu tiên cơ quan lập pháp đối đầu với nhà vua, và một trong những dấu hiệu đầu tiên cho thấy Nghị viện bắt đầu tin, rằng Nhà vua không phải là luật pháp của quốc gia.", "question": "Trong vụ việc ở Paris, tranh chấp giữa Nhà vua và Nghị viện nổ ra về vấn đề gì?", "answer": "Hôpital Général"} {"content": "Ở Paris, tranh chấp giữa Nhà vua cùng Nghị viện nổ ra về vấn đề Hôpital Général, một tổ chức bán tôn giáo có 6 bệnh viện và nhà tạm trú ở Paris, gồm khoảng 5000 thành viên. Các nhân viên và quan chức ở đây thuộc phe Jansen, trong khi ban Giám đốc điều hành bệnh viện có nhiều người trong Nghị viện Paris. Năm 1749, nhà vua quyết định thanh trừng những người Jansen và những kẻ tham nhũng khỏi đó, bổ nhiệm \"Bộ máy đầu não\" mới không theo ý của các quản trị viên, những người này liền từ chức; và vua bổ nhiệm 4 thành viên mới; và đòi chủ tịch thứ nhất của Nghị viện, René Nicolas Charles Augustin de Maupeou, làm theo ý định tái tổ chức bệnh viện của mình. De Maupeou từ chối tuân lệnh nếu không có sự tán thành của Nghị viện, và Nghị viện đang ở vào kì nghỉ. Ngày 20 tháng 11 khi Nghị viện họp lại, Nhà vua lại triệu Maupeou đến và bắt tuân theo chiếu chỉ không trì hoãn. Lúc này các thành viên Nghị viện từ chối thảo luận về bệnh viện. Ngày 28 tháng 1 năm 1752, Nhà vua chỉ thị Hội đồng thay đổi cơ cấu Bệnh viện mà không có sự đồng ý của Nghị viện. Voltaire, miêu tả về sự cố này, rằng, \"Trước đó chưa bao giờ một vấn đề nhỏ lại gây ra ảnh hưởng lớn đến vậy.\" Đây là lần đầu tiên cơ quan lập pháp đối đầu với nhà vua, và một trong những dấu hiệu đầu tiên cho thấy Nghị viện bắt đầu tin, rằng Nhà vua không phải là luật pháp của quốc gia.", "question": "Lần đầu tiên cơ quan lập pháp đối đầu với nhà vua là khi nào?", "answer": "1752"} {"content": "Ở Paris, tranh chấp giữa Nhà vua cùng Nghị viện nổ ra về vấn đề Hôpital Général, một tổ chức bán tôn giáo có 6 bệnh viện và nhà tạm trú ở Paris, gồm khoảng 5000 thành viên. Các nhân viên và quan chức ở đây thuộc phe Jansen, trong khi ban Giám đốc điều hành bệnh viện có nhiều người trong Nghị viện Paris. Năm 1749, nhà vua quyết định thanh trừng những người Jansen và những kẻ tham nhũng khỏi đó, bổ nhiệm \"Bộ máy đầu não\" mới không theo ý của các quản trị viên, những người này liền từ chức; và vua bổ nhiệm 4 thành viên mới; và đòi chủ tịch thứ nhất của Nghị viện, René Nicolas Charles Augustin de Maupeou, làm theo ý định tái tổ chức bệnh viện của mình. De Maupeou từ chối tuân lệnh nếu không có sự tán thành của Nghị viện, và Nghị viện đang ở vào kì nghỉ. Ngày 20 tháng 11 khi Nghị viện họp lại, Nhà vua lại triệu Maupeou đến và bắt tuân theo chiếu chỉ không trì hoãn. Lúc này các thành viên Nghị viện từ chối thảo luận về bệnh viện. Ngày 28 tháng 1 năm 1752, Nhà vua chỉ thị Hội đồng thay đổi cơ cấu Bệnh viện mà không có sự đồng ý của Nghị viện. Voltaire, miêu tả về sự cố này, rằng, \"Trước đó chưa bao giờ một vấn đề nhỏ lại gây ra ảnh hưởng lớn đến vậy.\" Đây là lần đầu tiên cơ quan lập pháp đối đầu với nhà vua, và một trong những dấu hiệu đầu tiên cho thấy Nghị viện bắt đầu tin, rằng Nhà vua không phải là luật pháp của quốc gia.", "question": "Voltaire miêu tả về sự cố gì?", "answer": "vấn đề Hôpital Général"} {"content": "Kế hoạch đánh thuế lên nhà thờ của vua cũng gặp khó khăn. Một sắc lệnh được đưa ra, theo đó tất cả các giáo sĩ phải đệ trình kê khai thu nhập vào ngày 17 tháng 2 năm 1751, nhưng không ai khai gì hết. Thay vào đó, nhà vua đã lặng lẽ ban hành một sắc lệnh mới vào tháng 12 năm 1750, hủy bỏ thuế và dựa hoàn toàn vào đóng góp tự nguyên của các nhà thờ là 1,500,000 livres. Theo nghị định mới, thay vì nộp thuế, nhà thờ mỗi năm sẽ thu được một số tiền và tự nguyện dâng nó cho chính phủ. Sự ủng hộ của vua cho nhà thờ là do gia sư của ông, Hồng y Fleury, dạy và lòng biết ơn của ông với Tổng Giám mục de Beaumont, người bảo vệ ông chống lại các cuộc tấn công của Jansen và những lời chỉ trích của Nghị viện, và Tổng Giám mục còn tỏ ra khoan dung với cuộc sống phóng túng của nhà vua bên các cô tình nhân.", "question": "Nhà thờ được yêu cầu phải làm gì vào ngày 17 tháng 2 năm 1751?", "answer": "đệ trình kê khai thu nhập"} {"content": "Kế hoạch đánh thuế lên nhà thờ của vua cũng gặp khó khăn. Một sắc lệnh được đưa ra, theo đó tất cả các giáo sĩ phải đệ trình kê khai thu nhập vào ngày 17 tháng 2 năm 1751, nhưng không ai khai gì hết. Thay vào đó, nhà vua đã lặng lẽ ban hành một sắc lệnh mới vào tháng 12 năm 1750, hủy bỏ thuế và dựa hoàn toàn vào đóng góp tự nguyên của các nhà thờ là 1,500,000 livres. Theo nghị định mới, thay vì nộp thuế, nhà thờ mỗi năm sẽ thu được một số tiền và tự nguyện dâng nó cho chính phủ. Sự ủng hộ của vua cho nhà thờ là do gia sư của ông, Hồng y Fleury, dạy và lòng biết ơn của ông với Tổng Giám mục de Beaumont, người bảo vệ ông chống lại các cuộc tấn công của Jansen và những lời chỉ trích của Nghị viện, và Tổng Giám mục còn tỏ ra khoan dung với cuộc sống phóng túng của nhà vua bên các cô tình nhân.", "question": "Nhà vua hủy bỏ thuế đánh lên nhà thờ vào tháng nào?", "answer": "tháng 12 năm 1750"} {"content": "Kế hoạch đánh thuế lên nhà thờ của vua cũng gặp khó khăn. Một sắc lệnh được đưa ra, theo đó tất cả các giáo sĩ phải đệ trình kê khai thu nhập vào ngày 17 tháng 2 năm 1751, nhưng không ai khai gì hết. Thay vào đó, nhà vua đã lặng lẽ ban hành một sắc lệnh mới vào tháng 12 năm 1750, hủy bỏ thuế và dựa hoàn toàn vào đóng góp tự nguyên của các nhà thờ là 1,500,000 livres. Theo nghị định mới, thay vì nộp thuế, nhà thờ mỗi năm sẽ thu được một số tiền và tự nguyện dâng nó cho chính phủ. Sự ủng hộ của vua cho nhà thờ là do gia sư của ông, Hồng y Fleury, dạy và lòng biết ơn của ông với Tổng Giám mục de Beaumont, người bảo vệ ông chống lại các cuộc tấn công của Jansen và những lời chỉ trích của Nghị viện, và Tổng Giám mục còn tỏ ra khoan dung với cuộc sống phóng túng của nhà vua bên các cô tình nhân.", "question": "Theo nghị định mới của vua, nhà thờ sẽ tự nguyện đóng góp bao nhiêu tiền cho chính phủ?", "answer": "1,500,000 livres"} {"content": "Dù chiến thắng của Pháp, chiến tranh vẫn còn lan rộng ở Hà Lan và Ý, nơi Tướng quân Belle-Isle bao vây quân Áo ở Genoa. Trước hè 1757, Pháp chiếm toàn bộ Hà Lan thuộc Áo (Bỉ quốc hiện nay). Tháng 3 năm 1748, Louis đề xuất hội họp tại Aix-en-Chapelle để thương nghị kết thúc chiến tranh. Quá trình bắt đầu khi Maastricht bị Tướng de Saxe chiếm vào ngày 10 tháng 4 năm 1748. Anh, đang bị áp lực bởi đe dọa xâm lược từ Pháp và phần còn lại của Hà Lan, kêu gọi đàm phán liền dù cho phản đối từ Áo và Sardegna. Hiệp ước được các bên thương lượng trong tháng 9 và tháng 10 năm 1748. Louis thì cũng muốn giải quyết nhanh bởi chiến tranh với Anh đe dọa đến nguồn lợi hàng hải của Pháp. Đề xuất của Louis rất là hào phóng; trong Hiệp ước Aix-la-Chapelle, Louis đã lại tất cả lãnh thổ đã chiếm ở Hà Lan cho Áo, Maastricht cho Cộng hòa Hà Lan, Nice và Savoia cho Sardegna, và Madras cho Ấn Độ thuộc Anh. Người Áo trả lại Công quốc Parma và các lãnh thổ khác cho vua Tây Ban Nha, trong khi Anh trao cho Pháp Louisburg và đảo Cape Breton, đều thuộc Nova Scotia. Pháp cũng đồng ý trục xuất người đòi ngôi nhà Stuart của Anh.", "question": "Theo Hiệp ước Aix-la-Chapelle, Louis đã trả lại cho Cộng hòa Hà Lan lãnh thổ nào?", "answer": "Maastricht"} {"content": "Dù chiến thắng của Pháp, chiến tranh vẫn còn lan rộng ở Hà Lan và Ý, nơi Tướng quân Belle-Isle bao vây quân Áo ở Genoa. Trước hè 1757, Pháp chiếm toàn bộ Hà Lan thuộc Áo (Bỉ quốc hiện nay). Tháng 3 năm 1748, Louis đề xuất hội họp tại Aix-en-Chapelle để thương nghị kết thúc chiến tranh. Quá trình bắt đầu khi Maastricht bị Tướng de Saxe chiếm vào ngày 10 tháng 4 năm 1748. Anh, đang bị áp lực bởi đe dọa xâm lược từ Pháp và phần còn lại của Hà Lan, kêu gọi đàm phán liền dù cho phản đối từ Áo và Sardegna. Hiệp ước được các bên thương lượng trong tháng 9 và tháng 10 năm 1748. Louis thì cũng muốn giải quyết nhanh bởi chiến tranh với Anh đe dọa đến nguồn lợi hàng hải của Pháp. Đề xuất của Louis rất là hào phóng; trong Hiệp ước Aix-la-Chapelle, Louis đã lại tất cả lãnh thổ đã chiếm ở Hà Lan cho Áo, Maastricht cho Cộng hòa Hà Lan, Nice và Savoia cho Sardegna, và Madras cho Ấn Độ thuộc Anh. Người Áo trả lại Công quốc Parma và các lãnh thổ khác cho vua Tây Ban Nha, trong khi Anh trao cho Pháp Louisburg và đảo Cape Breton, đều thuộc Nova Scotia. Pháp cũng đồng ý trục xuất người đòi ngôi nhà Stuart của Anh.", "question": "Pháp trả lại lãnh thổ nào cho Áo theo Hiệp ước Aix-la-Chapelle?", "answer": "tất cả lãnh thổ đã chiếm ở Hà Lan"} {"content": "Dù chiến thắng của Pháp, chiến tranh vẫn còn lan rộng ở Hà Lan và Ý, nơi Tướng quân Belle-Isle bao vây quân Áo ở Genoa. Trước hè 1757, Pháp chiếm toàn bộ Hà Lan thuộc Áo (Bỉ quốc hiện nay). Tháng 3 năm 1748, Louis đề xuất hội họp tại Aix-en-Chapelle để thương nghị kết thúc chiến tranh. Quá trình bắt đầu khi Maastricht bị Tướng de Saxe chiếm vào ngày 10 tháng 4 năm 1748. Anh, đang bị áp lực bởi đe dọa xâm lược từ Pháp và phần còn lại của Hà Lan, kêu gọi đàm phán liền dù cho phản đối từ Áo và Sardegna. Hiệp ước được các bên thương lượng trong tháng 9 và tháng 10 năm 1748. Louis thì cũng muốn giải quyết nhanh bởi chiến tranh với Anh đe dọa đến nguồn lợi hàng hải của Pháp. Đề xuất của Louis rất là hào phóng; trong Hiệp ước Aix-la-Chapelle, Louis đã lại tất cả lãnh thổ đã chiếm ở Hà Lan cho Áo, Maastricht cho Cộng hòa Hà Lan, Nice và Savoia cho Sardegna, và Madras cho Ấn Độ thuộc Anh. Người Áo trả lại Công quốc Parma và các lãnh thổ khác cho vua Tây Ban Nha, trong khi Anh trao cho Pháp Louisburg và đảo Cape Breton, đều thuộc Nova Scotia. Pháp cũng đồng ý trục xuất người đòi ngôi nhà Stuart của Anh.", "question": "Chiến tranh kết thúc bằng hiệp ước nào?", "answer": "Hiệp ước Aix-la-Chapelle"} {"content": "Dù chiến thắng của Pháp, chiến tranh vẫn còn lan rộng ở Hà Lan và Ý, nơi Tướng quân Belle-Isle bao vây quân Áo ở Genoa. Trước hè 1757, Pháp chiếm toàn bộ Hà Lan thuộc Áo (Bỉ quốc hiện nay). Tháng 3 năm 1748, Louis đề xuất hội họp tại Aix-en-Chapelle để thương nghị kết thúc chiến tranh. Quá trình bắt đầu khi Maastricht bị Tướng de Saxe chiếm vào ngày 10 tháng 4 năm 1748. Anh, đang bị áp lực bởi đe dọa xâm lược từ Pháp và phần còn lại của Hà Lan, kêu gọi đàm phán liền dù cho phản đối từ Áo và Sardegna. Hiệp ước được các bên thương lượng trong tháng 9 và tháng 10 năm 1748. Louis thì cũng muốn giải quyết nhanh bởi chiến tranh với Anh đe dọa đến nguồn lợi hàng hải của Pháp. Đề xuất của Louis rất là hào phóng; trong Hiệp ước Aix-la-Chapelle, Louis đã lại tất cả lãnh thổ đã chiếm ở Hà Lan cho Áo, Maastricht cho Cộng hòa Hà Lan, Nice và Savoia cho Sardegna, và Madras cho Ấn Độ thuộc Anh. Người Áo trả lại Công quốc Parma và các lãnh thổ khác cho vua Tây Ban Nha, trong khi Anh trao cho Pháp Louisburg và đảo Cape Breton, đều thuộc Nova Scotia. Pháp cũng đồng ý trục xuất người đòi ngôi nhà Stuart của Anh.", "question": "Theo hiệp ước Aix-la-Chapelle, Pháp trao trả gì cho Ấn Độ thuộc Anh?", "answer": "Madras"} {"content": "Chiến tranh kết thúc, Paris tổ chức ăn mừng, nhưng khi Hiệp ước được công bố vào ngày 14 tháng 1 năm 1749, gây ra sự bất bình và phẫn nộ. Người đòi ngôi nhà Stuart của Anh không chịu dời đi, và hành động này được người Paris hoan nghênh. Cuối cùng anh ta bị bắt ngày 10 tháng 12 năm 1748 và bị đày ra Switzerland. Các tướng Pháp, như De Saxe, cũng tức giận về việc bỏ Hà Lan thuộc Tây Ban Nha. Quyết định của nhà vua cũng có cái lý của ông: ông không muốn Hà Lan thành nơi tranh chấp giữa Pháp với các cường quốc, và cho rằng lãnh thổ nước Pháp đã đạt đến cực hạn, nên làm quốc gia thịnh vương thay vì mở rộng lãnh thổ. Lý lẽ của ông còn dựa trên tôn giáo; ông được dạy bởi Fleury về Điều răn thứ 7, cấm lấy tài sản của người khác bằng gian lận hay bạo lực. Louis thường trích dẫn một câu châm ngôn \"Nếu ai hỏi bằng cách nào anh ta có thể bảo vệ tốt nhất một vương quốc, thì câu trả lời là, không mở rộng nó ra thêm nữa.\" Ông cũng nhận được sự ủng hộ của Voltaire, \"Có vẻ như tốt hơn, và thậm chí còn hữu ích hơn khi triều đình Pháp suy nghĩ về sự thỏa mãn của các đồng minh, chứ không phải là để có hai hoặc ba thị trấn Flemish mà khiến người ta thù dằn lâu dài.\" Vua không có đủ kỹ năng giao tiếp để giải thích quyết định của mình cho công chúng, và thấy không cần làm như vậy. Tin tức về việc nhà vua trả đất cho Áo gặp phải nhiều hoài nghi. Người Pháp thu được rất ít so với những gì họ đã chiến đấu, họ gọi đó là Bête comme la paix (\"Ngu như hòa bình\") và Travailler pour le roi de Prusse (\"Làm việc cho vua Phổ\", i.e. làm không vì cái vì cả).", "question": "Theo Voltaire, tốt hơn nên làm gì thay vì mở rộng lãnh thổ?", "answer": "suy nghĩ về sự thỏa mãn của các đồng minh"} {"content": "Chiến tranh kết thúc, Paris tổ chức ăn mừng, nhưng khi Hiệp ước được công bố vào ngày 14 tháng 1 năm 1749, gây ra sự bất bình và phẫn nộ. Người đòi ngôi nhà Stuart của Anh không chịu dời đi, và hành động này được người Paris hoan nghênh. Cuối cùng anh ta bị bắt ngày 10 tháng 12 năm 1748 và bị đày ra Switzerland. Các tướng Pháp, như De Saxe, cũng tức giận về việc bỏ Hà Lan thuộc Tây Ban Nha. Quyết định của nhà vua cũng có cái lý của ông: ông không muốn Hà Lan thành nơi tranh chấp giữa Pháp với các cường quốc, và cho rằng lãnh thổ nước Pháp đã đạt đến cực hạn, nên làm quốc gia thịnh vương thay vì mở rộng lãnh thổ. Lý lẽ của ông còn dựa trên tôn giáo; ông được dạy bởi Fleury về Điều răn thứ 7, cấm lấy tài sản của người khác bằng gian lận hay bạo lực. Louis thường trích dẫn một câu châm ngôn \"Nếu ai hỏi bằng cách nào anh ta có thể bảo vệ tốt nhất một vương quốc, thì câu trả lời là, không mở rộng nó ra thêm nữa.\" Ông cũng nhận được sự ủng hộ của Voltaire, \"Có vẻ như tốt hơn, và thậm chí còn hữu ích hơn khi triều đình Pháp suy nghĩ về sự thỏa mãn của các đồng minh, chứ không phải là để có hai hoặc ba thị trấn Flemish mà khiến người ta thù dằn lâu dài.\" Vua không có đủ kỹ năng giao tiếp để giải thích quyết định của mình cho công chúng, và thấy không cần làm như vậy. Tin tức về việc nhà vua trả đất cho Áo gặp phải nhiều hoài nghi. Người Pháp thu được rất ít so với những gì họ đã chiến đấu, họ gọi đó là Bête comme la paix (\"Ngu như hòa bình\") và Travailler pour le roi de Prusse (\"Làm việc cho vua Phổ\", i.e. làm không vì cái vì cả).", "question": "Quyết định của nhà vua Pháp không mở rộng lãnh thổ được dựa trên điều gì?", "answer": "tôn giáo"} {"content": "Chiến tranh kết thúc, Paris tổ chức ăn mừng, nhưng khi Hiệp ước được công bố vào ngày 14 tháng 1 năm 1749, gây ra sự bất bình và phẫn nộ. Người đòi ngôi nhà Stuart của Anh không chịu dời đi, và hành động này được người Paris hoan nghênh. Cuối cùng anh ta bị bắt ngày 10 tháng 12 năm 1748 và bị đày ra Switzerland. Các tướng Pháp, như De Saxe, cũng tức giận về việc bỏ Hà Lan thuộc Tây Ban Nha. Quyết định của nhà vua cũng có cái lý của ông: ông không muốn Hà Lan thành nơi tranh chấp giữa Pháp với các cường quốc, và cho rằng lãnh thổ nước Pháp đã đạt đến cực hạn, nên làm quốc gia thịnh vương thay vì mở rộng lãnh thổ. Lý lẽ của ông còn dựa trên tôn giáo; ông được dạy bởi Fleury về Điều răn thứ 7, cấm lấy tài sản của người khác bằng gian lận hay bạo lực. Louis thường trích dẫn một câu châm ngôn \"Nếu ai hỏi bằng cách nào anh ta có thể bảo vệ tốt nhất một vương quốc, thì câu trả lời là, không mở rộng nó ra thêm nữa.\" Ông cũng nhận được sự ủng hộ của Voltaire, \"Có vẻ như tốt hơn, và thậm chí còn hữu ích hơn khi triều đình Pháp suy nghĩ về sự thỏa mãn của các đồng minh, chứ không phải là để có hai hoặc ba thị trấn Flemish mà khiến người ta thù dằn lâu dài.\" Vua không có đủ kỹ năng giao tiếp để giải thích quyết định của mình cho công chúng, và thấy không cần làm như vậy. Tin tức về việc nhà vua trả đất cho Áo gặp phải nhiều hoài nghi. Người Pháp thu được rất ít so với những gì họ đã chiến đấu, họ gọi đó là Bête comme la paix (\"Ngu như hòa bình\") và Travailler pour le roi de Prusse (\"Làm việc cho vua Phổ\", i.e. làm không vì cái vì cả).", "question": "Hiệp ước kết thúc chiến tranh được công bố vào ngày nào?", "answer": "14 tháng 1 năm 1749"} {"content": "Chiến tranh kết thúc, Paris tổ chức ăn mừng, nhưng khi Hiệp ước được công bố vào ngày 14 tháng 1 năm 1749, gây ra sự bất bình và phẫn nộ. Người đòi ngôi nhà Stuart của Anh không chịu dời đi, và hành động này được người Paris hoan nghênh. Cuối cùng anh ta bị bắt ngày 10 tháng 12 năm 1748 và bị đày ra Switzerland. Các tướng Pháp, như De Saxe, cũng tức giận về việc bỏ Hà Lan thuộc Tây Ban Nha. Quyết định của nhà vua cũng có cái lý của ông: ông không muốn Hà Lan thành nơi tranh chấp giữa Pháp với các cường quốc, và cho rằng lãnh thổ nước Pháp đã đạt đến cực hạn, nên làm quốc gia thịnh vương thay vì mở rộng lãnh thổ. Lý lẽ của ông còn dựa trên tôn giáo; ông được dạy bởi Fleury về Điều răn thứ 7, cấm lấy tài sản của người khác bằng gian lận hay bạo lực. Louis thường trích dẫn một câu châm ngôn \"Nếu ai hỏi bằng cách nào anh ta có thể bảo vệ tốt nhất một vương quốc, thì câu trả lời là, không mở rộng nó ra thêm nữa.\" Ông cũng nhận được sự ủng hộ của Voltaire, \"Có vẻ như tốt hơn, và thậm chí còn hữu ích hơn khi triều đình Pháp suy nghĩ về sự thỏa mãn của các đồng minh, chứ không phải là để có hai hoặc ba thị trấn Flemish mà khiến người ta thù dằn lâu dài.\" Vua không có đủ kỹ năng giao tiếp để giải thích quyết định của mình cho công chúng, và thấy không cần làm như vậy. Tin tức về việc nhà vua trả đất cho Áo gặp phải nhiều hoài nghi. Người Pháp thu được rất ít so với những gì họ đã chiến đấu, họ gọi đó là Bête comme la paix (\"Ngu như hòa bình\") và Travailler pour le roi de Prusse (\"Làm việc cho vua Phổ\", i.e. làm không vì cái vì cả).", "question": "Người đòi ngôi nhà Stuart của Anh bị bắt vào ngày nào?", "answer": "10 tháng 12 năm 1748"} {"content": "Louis đã từng rất yêu thương Hoàng hậu, trong những năm đầu họ dường như không thể tách rời, nhưng vì số người trong nhà tăng lên và hoàng hậu kiệt sức vì liên tục mang thai, nhà vua bắt đầu nhìn ra bên ngoài. Đầu tiên ông làm quen với một thị nữ của Hoàng hậu, Louise Julie de Mailly, người cùng tuổi với ông và đến từ gia đình quý tộc xưa. Không cần tán tỉnh hay nghi thức, ông biến Mailly làm nhân tình và tấn phong bà ta lên địa vị Công nương. Quận công xứ Luynes bình luận: \"Nhà vua yêu phụ nữ, nhưng không đủ can đảm để kiềm chế cảm xúc của mình.\" Năm 1738, sau khi hoàng hậu sẩy thai, các bác sĩ cấm bà giao hợp với nhà vua một thời gian. Nhà vua cảm thấy bị xúc phạm khi hoàng hậu từ chối mình và sau đó không còn ngủ chung với bà nữa. Biết rằng mình phạm tội ngoại tình, Louis từ chối xưng tội và nhận bí tích. Hồng y de Fleury cố gắng thuyết phục ông từ bỏ mấy cô nhân tình, song không được.", "question": "Nhân tình đầu tiên của Vua Louis là ai?", "answer": "Louise Julie de Mailly"} {"content": "Louis đã từng rất yêu thương Hoàng hậu, trong những năm đầu họ dường như không thể tách rời, nhưng vì số người trong nhà tăng lên và hoàng hậu kiệt sức vì liên tục mang thai, nhà vua bắt đầu nhìn ra bên ngoài. Đầu tiên ông làm quen với một thị nữ của Hoàng hậu, Louise Julie de Mailly, người cùng tuổi với ông và đến từ gia đình quý tộc xưa. Không cần tán tỉnh hay nghi thức, ông biến Mailly làm nhân tình và tấn phong bà ta lên địa vị Công nương. Quận công xứ Luynes bình luận: \"Nhà vua yêu phụ nữ, nhưng không đủ can đảm để kiềm chế cảm xúc của mình.\" Năm 1738, sau khi hoàng hậu sẩy thai, các bác sĩ cấm bà giao hợp với nhà vua một thời gian. Nhà vua cảm thấy bị xúc phạm khi hoàng hậu từ chối mình và sau đó không còn ngủ chung với bà nữa. Biết rằng mình phạm tội ngoại tình, Louis từ chối xưng tội và nhận bí tích. Hồng y de Fleury cố gắng thuyết phục ông từ bỏ mấy cô nhân tình, song không được.", "question": "Louis và Hoàng hậu đã làm quen nhau từ khi nào?", "answer": "trong những năm đầu"} {"content": "Năm 1740, nhà vua hướng sự chú ý qua em gái của Louise-Joulie, Pauline-Félicité, Hầu tước de Vintimille, đã kết hôn. Pauline-Félicité mang thai với vua vào cuối năm đó, nhưng cuối cùng cả mẹ lẫn con đều chết. Nhà vua rất đau thương và giành một thời gian cầu nguyện để tìm sự an ủi. Sau khi ông hồi phục, Nữ Bá tước Mailly lại giới thiệu cho Vua cô em gái út, Marie Anne de Mailly, vợ góa của Hầu tước de Tournelle. Nhà vua ngay lập tức say mê Marie-Anne; tuy nhiên, bà đòi chị gái bà phải bị trục xuất khỏi triều trước khi bà trở thành người tình của nhà vua. Vua nghe theo, ngày 4 tháng 10 năm 1742, Marie-Anne được phong làm Phu nhân hầu phòng của Hoàng hậu, và một tháng sau vua lệnh cho chị bà phải rời khỏi triều và sống tại Paris. Ông tấn phong nhân tình mới làm Công nương xứ Chateauroux. Quan hệ với nhà vua với ba chị em trở thành đề tài châm biếm trong khắp triều và cả Paris, một bài thơ châm biếm ra đời, câu kết là: \"Hốt hết cả một gia đình – là không chung thủy, hay là kiên định?\"", "question": "Vua ban tước hiệu gì cho nhân tình mới?", "answer": "Công nương xứ Chateauroux"} {"content": "Năm 1740, nhà vua hướng sự chú ý qua em gái của Louise-Joulie, Pauline-Félicité, Hầu tước de Vintimille, đã kết hôn. Pauline-Félicité mang thai với vua vào cuối năm đó, nhưng cuối cùng cả mẹ lẫn con đều chết. Nhà vua rất đau thương và giành một thời gian cầu nguyện để tìm sự an ủi. Sau khi ông hồi phục, Nữ Bá tước Mailly lại giới thiệu cho Vua cô em gái út, Marie Anne de Mailly, vợ góa của Hầu tước de Tournelle. Nhà vua ngay lập tức say mê Marie-Anne; tuy nhiên, bà đòi chị gái bà phải bị trục xuất khỏi triều trước khi bà trở thành người tình của nhà vua. Vua nghe theo, ngày 4 tháng 10 năm 1742, Marie-Anne được phong làm Phu nhân hầu phòng của Hoàng hậu, và một tháng sau vua lệnh cho chị bà phải rời khỏi triều và sống tại Paris. Ông tấn phong nhân tình mới làm Công nương xứ Chateauroux. Quan hệ với nhà vua với ba chị em trở thành đề tài châm biếm trong khắp triều và cả Paris, một bài thơ châm biếm ra đời, câu kết là: \"Hốt hết cả một gia đình – là không chung thủy, hay là kiên định?\"", "question": "Marie-Anne được phong làm gì của Hoàng hậu?", "answer": "Phu nhân hầu phòng"} {"content": "Tháng 6 năm 1744, vua rời Versailles để chuẩn bị thân chinh trong cuộc chiến kế vị Áo. Việc di chuyển phổ biến này đã bị hủy hoại bởi quyết định thiếu thận trọng của nhà vua để mang theo Marie-Anne de Mailly. Danh tiếng của ông trước công chúng trở nên xấu đi khi ông quyết định mang theo Marie-Anne de Mailly. Tháng 8, vua bệnh nặng ở Metz. Cái chết cận kề, và người ta tổ chức các lễ cầu Chúa phù hộ cho nhà vua qua khỏi. Các giáo sĩ từ chối làm lễ xá tội cho vua nếu ông không từ bỏ nhân tình, ông làm theo ý họ; Marie-Anne rời khỏi hậu cung nhưng lại đoàn tụ với vua một tháng sau. Lời thú nhận của nhà vua được công bố công khai khiến ông xấu hổ và làm tê liệt uy tín của chế độ quân chủ. Mặc dù việc Louis hồi phục sau căn bệnh khiến ông có biệt danh \"Đáng yêu\", sự kiện tại Metz làm giảm uy tín của ông. Thành công quân sự trong Chiến tranh Kế vị Áo làm dịu đi ác cảm của công chúng với những người tình của Louis, nhưng sau năm 1748, từ sự phẫn nộ với Hiệp ước Aix-la-Chapelle, những lời bàn tán không hay về những người phụ nữ đó được lan truyền rộng rãi.", "question": "Trong tháng nào năm 1744, vua rời Versailles?", "answer": "Tháng 6"} {"content": "Tháng 6 năm 1744, vua rời Versailles để chuẩn bị thân chinh trong cuộc chiến kế vị Áo. Việc di chuyển phổ biến này đã bị hủy hoại bởi quyết định thiếu thận trọng của nhà vua để mang theo Marie-Anne de Mailly. Danh tiếng của ông trước công chúng trở nên xấu đi khi ông quyết định mang theo Marie-Anne de Mailly. Tháng 8, vua bệnh nặng ở Metz. Cái chết cận kề, và người ta tổ chức các lễ cầu Chúa phù hộ cho nhà vua qua khỏi. Các giáo sĩ từ chối làm lễ xá tội cho vua nếu ông không từ bỏ nhân tình, ông làm theo ý họ; Marie-Anne rời khỏi hậu cung nhưng lại đoàn tụ với vua một tháng sau. Lời thú nhận của nhà vua được công bố công khai khiến ông xấu hổ và làm tê liệt uy tín của chế độ quân chủ. Mặc dù việc Louis hồi phục sau căn bệnh khiến ông có biệt danh \"Đáng yêu\", sự kiện tại Metz làm giảm uy tín của ông. Thành công quân sự trong Chiến tranh Kế vị Áo làm dịu đi ác cảm của công chúng với những người tình của Louis, nhưng sau năm 1748, từ sự phẫn nộ với Hiệp ước Aix-la-Chapelle, những lời bàn tán không hay về những người phụ nữ đó được lan truyền rộng rãi.", "question": "Biệt danh của Louis sau khi hồi phục từ căn bệnh ở Metz là gì?", "answer": "Đáng yêu"} {"content": "Jeanne-Antoinette Poisson, nổi tiếng với biệt danh Madame de Pompadour, là nhân tình nổi tiếng nhất và có ảnh hưởng nhất của Louis XV. Bà là con ngoại hôn của một tướng quân ở Paris, đã kết hôn với một chủ ngân hàng, Charles Guillaume Lenormant d'Etoiles. Bà được nhà vua để mắt tới tỏng cuộc đi săn, và chính thức gặp ông ở buổi dạ hội thời trang Carnaval năm 1745. Trước tháng 7, bà đã là người tình của nhà vua và được tấn phong tước Hầu xứ de Pompadour. Trong 20 năm tiếp theo, bà là người tri kỉ và cố vấn của nhà vua, giúp vua chọn hoặc bãi nhiệm các quan Thượng thư. Ý kiến của bà khiến các Bộ trưởng có thế lực bị lật đổ, bao gồm Machault d'Aurnouville và Hầu tước d'Argenson, và nâng đỡ một số tướng không đủ năng lực. Lựa chọn đúng đắn nhất của bà là Quận công de Choiseul, người trở thành một trong những quan đại thần có năng lực nhất thời Louis XV. Từ năm 1750 bà không còn là tình nhân của nhà vua nữa nhưng vẫn là cố vấn thân cận nhất của ông. Bà được tấn phong làm Công nương vào năm 1752, và Phu nhân của cung Hoàng hậu vào năm 1756, và là người bảo trợ cho âm nhạc và nghệ thuật cũng như tôn giáo. Bà vẫn ở gần nhà vua cho đến khi qua đời vào năm 1764. Ông bị suy sụp tinh thần và nhốt mình trong phòng nhiều tuần sau khi bà mất.", "question": "Jeanne-Antoinette Poisson nổi tiếng với biệt danh gì?", "answer": "Madame de Pompadour"} {"content": "Tại Tân thế giới, xung đột vẫn tiếp tục giữa Anh và Pháp. Các thuộc địa Pháp gặp phải bất lợi lớn về nhân khẩu; có ít hơn 70.000 người Pháp đóng trải dài trên một lãnh thổ từ Sông Saint Lawrence đến Ngũ Đại Hồ mở rộng xuống các thung lũng sông Mississippi và Ohio xuống Louisiana (đặt tên cho ông cố nhà vua, Louis XIV); so với 300.000 ở các thuộc địa Anh. Để bảo vệ lãnh thổ của mình, Pháp đã xây dựng Fort Duquesne để bảo vệ biên giới; Anh cũng cử George Washington đem một lực lượng nhỏ xây pháo đài ở Fort Necessity, gần đó. Năm 1752, sau khi tướng Joseph Coulon de Jumonville bị giết, người Pháp đã gửi quân tiếp viện và buộc Washington và quân của ông ta phải rút lui.", "question": "Các thuộc địa Anh có bao nhiêu dân?", "answer": "300.000"} {"content": "Tại Tân thế giới, xung đột vẫn tiếp tục giữa Anh và Pháp. Các thuộc địa Pháp gặp phải bất lợi lớn về nhân khẩu; có ít hơn 70.000 người Pháp đóng trải dài trên một lãnh thổ từ Sông Saint Lawrence đến Ngũ Đại Hồ mở rộng xuống các thung lũng sông Mississippi và Ohio xuống Louisiana (đặt tên cho ông cố nhà vua, Louis XIV); so với 300.000 ở các thuộc địa Anh. Để bảo vệ lãnh thổ của mình, Pháp đã xây dựng Fort Duquesne để bảo vệ biên giới; Anh cũng cử George Washington đem một lực lượng nhỏ xây pháo đài ở Fort Necessity, gần đó. Năm 1752, sau khi tướng Joseph Coulon de Jumonville bị giết, người Pháp đã gửi quân tiếp viện và buộc Washington và quân của ông ta phải rút lui.", "question": "Các thuộc địa Pháp có bao nhiêu người Pháp?", "answer": "ít hơn 70.000"} {"content": "Tại Tân thế giới, xung đột vẫn tiếp tục giữa Anh và Pháp. Các thuộc địa Pháp gặp phải bất lợi lớn về nhân khẩu; có ít hơn 70.000 người Pháp đóng trải dài trên một lãnh thổ từ Sông Saint Lawrence đến Ngũ Đại Hồ mở rộng xuống các thung lũng sông Mississippi và Ohio xuống Louisiana (đặt tên cho ông cố nhà vua, Louis XIV); so với 300.000 ở các thuộc địa Anh. Để bảo vệ lãnh thổ của mình, Pháp đã xây dựng Fort Duquesne để bảo vệ biên giới; Anh cũng cử George Washington đem một lực lượng nhỏ xây pháo đài ở Fort Necessity, gần đó. Năm 1752, sau khi tướng Joseph Coulon de Jumonville bị giết, người Pháp đã gửi quân tiếp viện và buộc Washington và quân của ông ta phải rút lui.", "question": "Pháp đã xây dựng pháo đài nào để bảo vệ biên giới của mình?", "answer": "Fort Duquesne"} {"content": "Tại Tân thế giới, xung đột vẫn tiếp tục giữa Anh và Pháp. Các thuộc địa Pháp gặp phải bất lợi lớn về nhân khẩu; có ít hơn 70.000 người Pháp đóng trải dài trên một lãnh thổ từ Sông Saint Lawrence đến Ngũ Đại Hồ mở rộng xuống các thung lũng sông Mississippi và Ohio xuống Louisiana (đặt tên cho ông cố nhà vua, Louis XIV); so với 300.000 ở các thuộc địa Anh. Để bảo vệ lãnh thổ của mình, Pháp đã xây dựng Fort Duquesne để bảo vệ biên giới; Anh cũng cử George Washington đem một lực lượng nhỏ xây pháo đài ở Fort Necessity, gần đó. Năm 1752, sau khi tướng Joseph Coulon de Jumonville bị giết, người Pháp đã gửi quân tiếp viện và buộc Washington và quân của ông ta phải rút lui.", "question": "Vua của Louisiana được đặt theo tên của ai?", "answer": "Louis XIV"} {"content": "Tiếp đó là Chiến tranh Pháp - Ấn Độ (không tuyên chiến), người Anh coi các thuộc địa Pháp là kẻ thù. Năm 1755, Anh bắt giữ 300 tàu buôn Pháp. Tháng 1 năm 1756, Louis gửi tối hậu thư cho Luân Đôn về việc đó, chính phủ Anh bác bỏ. Vài tháng sau, ngày 16 tháng 1 năm 1756, Friedrich Đại đế của Phổ kí Hiệp ước Westminster, kết minh với Anh. Louis đáp lại ngay lập tức vào ngày 1 tháng 5 năm 1756 khi kí hiệp ước phòng thủ chung với Áo, đó là Hiệp ước Versailles. Điều này khiến cả Vương đình Pháp bất ngờ, vì Pháp với Áo vốn là kẻ thù không đội chung trời trong suốt 200 năm.", "question": "Hiệp ước Westminster được ký kết vào ngày nào?", "answer": "16 tháng 1 năm 1756"} {"content": "Tiếp đó là Chiến tranh Pháp - Ấn Độ (không tuyên chiến), người Anh coi các thuộc địa Pháp là kẻ thù. Năm 1755, Anh bắt giữ 300 tàu buôn Pháp. Tháng 1 năm 1756, Louis gửi tối hậu thư cho Luân Đôn về việc đó, chính phủ Anh bác bỏ. Vài tháng sau, ngày 16 tháng 1 năm 1756, Friedrich Đại đế của Phổ kí Hiệp ước Westminster, kết minh với Anh. Louis đáp lại ngay lập tức vào ngày 1 tháng 5 năm 1756 khi kí hiệp ước phòng thủ chung với Áo, đó là Hiệp ước Versailles. Điều này khiến cả Vương đình Pháp bất ngờ, vì Pháp với Áo vốn là kẻ thù không đội chung trời trong suốt 200 năm.", "question": "Vị vua nào đã ký Hiệp ước Westminster vào ngày 16 tháng 1 năm 1756?", "answer": "Friedrich Đại đế"} {"content": "Louis tuyên chiến với Anh vào ngày 9 tháng 6 năm 1756, và gần như đã thành công. Hạm đội Pháp tại Địa Trung Hải đánh bại quân Anh ở Minorca năm 1756, và chiếm được đảo. Quân Pháp lại vượt trội hơn so với Anh và Phổ ở lục địa. Họ giành thắng lợi trước quân Anh dưới sự chỉ huy của Hoàng tử Quận công xứ Cumberland ở Closterseven. Đội quân khác xâm chiếm Saxon và Hannover, quê hương của Vua George II. Tuy nhiên, tướng giỏi nhất bên Pháp, Maurice de Saxe, đã chết hai năm sau Chiến tranh Kế vị Áo, và các tướng quân mới, Charles, Vương công xứ Soubise, Quận công D'Estrees và Quận công de Broglie ghét nhau và không muốn hợp tác với nhau. Tháng 8, Friedrich của Phổ mở cuộc đánh chớp nhoáng vào Saxon và ngày 5 tháng 11 năm 1757, quân Pháp dù đông gấp đôi đối phương, nhưng đã bị đánh bại tại Trận Rossbach. Tân Thủ tướng Anh, William Pitt, chọn một vị tướng mới, Quận công Ferdinand xứ Brunswick-Wolfenbüttel, và quân đội Pháp bị đẩy trở lại Rhine, bị đánh bại lần nữa tại trận Crefield ngày 23 tháng 6. Sau đó, Anh và Phổ nắm được thượng phong, đẩy quân Pháp về các lãnh thổ Đức dọc theo sông Rhine.", "question": "Sau khi Maurice de Saxe qua đời, ai được chọn làm tướng mới cho quân đội Pháp?", "answer": "Charles, Vương công xứ Soubise"} {"content": "Louis tuyên chiến với Anh vào ngày 9 tháng 6 năm 1756, và gần như đã thành công. Hạm đội Pháp tại Địa Trung Hải đánh bại quân Anh ở Minorca năm 1756, và chiếm được đảo. Quân Pháp lại vượt trội hơn so với Anh và Phổ ở lục địa. Họ giành thắng lợi trước quân Anh dưới sự chỉ huy của Hoàng tử Quận công xứ Cumberland ở Closterseven. Đội quân khác xâm chiếm Saxon và Hannover, quê hương của Vua George II. Tuy nhiên, tướng giỏi nhất bên Pháp, Maurice de Saxe, đã chết hai năm sau Chiến tranh Kế vị Áo, và các tướng quân mới, Charles, Vương công xứ Soubise, Quận công D'Estrees và Quận công de Broglie ghét nhau và không muốn hợp tác với nhau. Tháng 8, Friedrich của Phổ mở cuộc đánh chớp nhoáng vào Saxon và ngày 5 tháng 11 năm 1757, quân Pháp dù đông gấp đôi đối phương, nhưng đã bị đánh bại tại Trận Rossbach. Tân Thủ tướng Anh, William Pitt, chọn một vị tướng mới, Quận công Ferdinand xứ Brunswick-Wolfenbüttel, và quân đội Pháp bị đẩy trở lại Rhine, bị đánh bại lần nữa tại trận Crefield ngày 23 tháng 6. Sau đó, Anh và Phổ nắm được thượng phong, đẩy quân Pháp về các lãnh thổ Đức dọc theo sông Rhine.", "question": "Trận Rossbach xảy ra vào ngày nào?", "answer": "5 tháng 11 năm 1757"} {"content": "Louis tuyên chiến với Anh vào ngày 9 tháng 6 năm 1756, và gần như đã thành công. Hạm đội Pháp tại Địa Trung Hải đánh bại quân Anh ở Minorca năm 1756, và chiếm được đảo. Quân Pháp lại vượt trội hơn so với Anh và Phổ ở lục địa. Họ giành thắng lợi trước quân Anh dưới sự chỉ huy của Hoàng tử Quận công xứ Cumberland ở Closterseven. Đội quân khác xâm chiếm Saxon và Hannover, quê hương của Vua George II. Tuy nhiên, tướng giỏi nhất bên Pháp, Maurice de Saxe, đã chết hai năm sau Chiến tranh Kế vị Áo, và các tướng quân mới, Charles, Vương công xứ Soubise, Quận công D'Estrees và Quận công de Broglie ghét nhau và không muốn hợp tác với nhau. Tháng 8, Friedrich của Phổ mở cuộc đánh chớp nhoáng vào Saxon và ngày 5 tháng 11 năm 1757, quân Pháp dù đông gấp đôi đối phương, nhưng đã bị đánh bại tại Trận Rossbach. Tân Thủ tướng Anh, William Pitt, chọn một vị tướng mới, Quận công Ferdinand xứ Brunswick-Wolfenbüttel, và quân đội Pháp bị đẩy trở lại Rhine, bị đánh bại lần nữa tại trận Crefield ngày 23 tháng 6. Sau đó, Anh và Phổ nắm được thượng phong, đẩy quân Pháp về các lãnh thổ Đức dọc theo sông Rhine.", "question": "Quân Pháp chiếm được đảo nào vào năm 1756?", "answer": "Minorca"} {"content": "Sức mạnh của Hải quân Anh ngăn cản Pháp mở rộng các thuộc địa ở nước ngoài, và phi đội hải quân Anh đột kích vào bờ biển Pháp quốc tại Cancale và Le Havre sau đổ bộ lên Ile d'Aix và Le Havre. Năm 1759 người Anh chiếm Martinique và Guadeloupe miền Tây Ấn, cùng Cảng Louis và Quebec. Một loạt thất bại trên biển buộc Louis phải từ bỏ kế hoạch xâm lược Anh quốc. Ở Ấn Độ, thuộc địa Pondicherry của Pháp bị quân Anh phủ vây. Tiền đồn quan trọng của Pháp ở Pondicherry thuộc Ấn Độ cũng lâm nguy, và đầu hàng vào năm sau. Ngày 8 tháng 9 năm 1860, Montreal đầu hàng, kết thúc nền đô hộ của Pháp tại Canada. Martinique rơi vào tay người Anh năm 1762.", "question": "Đâu là tiền đồn quan trọng của Pháp ở Ấn Độ bị quân Anh phủ vây?", "answer": "Pondicherry"} {"content": "Sức mạnh của Hải quân Anh ngăn cản Pháp mở rộng các thuộc địa ở nước ngoài, và phi đội hải quân Anh đột kích vào bờ biển Pháp quốc tại Cancale và Le Havre sau đổ bộ lên Ile d'Aix và Le Havre. Năm 1759 người Anh chiếm Martinique và Guadeloupe miền Tây Ấn, cùng Cảng Louis và Quebec. Một loạt thất bại trên biển buộc Louis phải từ bỏ kế hoạch xâm lược Anh quốc. Ở Ấn Độ, thuộc địa Pondicherry của Pháp bị quân Anh phủ vây. Tiền đồn quan trọng của Pháp ở Pondicherry thuộc Ấn Độ cũng lâm nguy, và đầu hàng vào năm sau. Ngày 8 tháng 9 năm 1860, Montreal đầu hàng, kết thúc nền đô hộ của Pháp tại Canada. Martinique rơi vào tay người Anh năm 1762.", "question": "Pháp đã đầu hàng tại Canada vào ngày nào?", "answer": "8 tháng 9 năm 1860"} {"content": "Ngày 5 tháng 1 năm 1757, khi nhà vua ngồi xe ngựa đến sân Grand Trianon Versailles, một thằng điên, Robert-François Damiens, đẩy lui đám thị vệ và tấn công nhà vua, dùng con dao nhỏ đâm vào bên hông vua. Các thị vệ bắt giữ Damien, và nhà vua lệnh cho họ cầm giữ nhưng không được làm hại hắn ta. Ông đi bộ lên cầu thang tới phòng mình tại Trianon, ở đó vết thương trở nặng. Ông cho đòi bác sĩ và linh mục tới, rồi ngất đi. Louis được cứu khỏi vết thương lớn này vì khi đó mùa đông, quần áo ông mặc dày hơn bình thường. Tin tức truyền tới Paris, đám đông tụ họp trên đường phố. Giáo hoàng, Nữ hoàng Áo và vua Anh đều gửi thư cầu chúc cho ông hồi phục. Damien bị tra tấn nặng nề để coi có ai đứng đằng sau không, rồi bị xét xử trước Nghị viện Paris, thế lực đối kháng với vua trong mấy năm này. Để chứng minh sự trung thành của mình với nhà vua, Nghị viện kết án Damiens đến mức án nặng nhất; ngày 28 tháng 9 năm 1757, Damien bị xử chết tại Cung điện de Grève tại Paris bằng hình thức quải lạp phân (treo cổ, chặt đầu và phanh thây), thi thể bị đốt đi. Ngôi nhà của hắn bị đốt đi, người cha, vợ và các con gái bị trục xuất khỏi Pháp quốc, các anh chị em bị bắt phải đổi tên đổi họ. Nhà vua hồi phục nhanh, nhưng cuộc tấn công ảnh hưởng nhiều đến tinh thần của ông. Một trong những cựu thần của ông, Duford de Chervrny, sau đó viết: \"ai cũng thấy khi các triều thần đến chúc mừng ngài hồi phục, Bệ hạ đáp, \"vâng, trẫm khỏe,\" nhưng ôm đầu và nói, \"nhưng điều đó rất tệ, và khó có thể chữa lành.\" Sau vụ ám sát, nhà vua đã mời thái tử đến để tham dự tất cả các cuộc họp của Hội đồng Hoàng gia và lặng lẽ đóng cửa lâu đài tại Versailles, nơi ông đã gặp với những người tình ngắn ngủi của mình.", "question": "Louis XV bị tấn công vào ngày nào?", "answer": "5 tháng 1 năm 1757"} {"content": "Ngày 5 tháng 1 năm 1757, khi nhà vua ngồi xe ngựa đến sân Grand Trianon Versailles, một thằng điên, Robert-François Damiens, đẩy lui đám thị vệ và tấn công nhà vua, dùng con dao nhỏ đâm vào bên hông vua. Các thị vệ bắt giữ Damien, và nhà vua lệnh cho họ cầm giữ nhưng không được làm hại hắn ta. Ông đi bộ lên cầu thang tới phòng mình tại Trianon, ở đó vết thương trở nặng. Ông cho đòi bác sĩ và linh mục tới, rồi ngất đi. Louis được cứu khỏi vết thương lớn này vì khi đó mùa đông, quần áo ông mặc dày hơn bình thường. Tin tức truyền tới Paris, đám đông tụ họp trên đường phố. Giáo hoàng, Nữ hoàng Áo và vua Anh đều gửi thư cầu chúc cho ông hồi phục. Damien bị tra tấn nặng nề để coi có ai đứng đằng sau không, rồi bị xét xử trước Nghị viện Paris, thế lực đối kháng với vua trong mấy năm này. Để chứng minh sự trung thành của mình với nhà vua, Nghị viện kết án Damiens đến mức án nặng nhất; ngày 28 tháng 9 năm 1757, Damien bị xử chết tại Cung điện de Grève tại Paris bằng hình thức quải lạp phân (treo cổ, chặt đầu và phanh thây), thi thể bị đốt đi. Ngôi nhà của hắn bị đốt đi, người cha, vợ và các con gái bị trục xuất khỏi Pháp quốc, các anh chị em bị bắt phải đổi tên đổi họ. Nhà vua hồi phục nhanh, nhưng cuộc tấn công ảnh hưởng nhiều đến tinh thần của ông. Một trong những cựu thần của ông, Duford de Chervrny, sau đó viết: \"ai cũng thấy khi các triều thần đến chúc mừng ngài hồi phục, Bệ hạ đáp, \"vâng, trẫm khỏe,\" nhưng ôm đầu và nói, \"nhưng điều đó rất tệ, và khó có thể chữa lành.\" Sau vụ ám sát, nhà vua đã mời thái tử đến để tham dự tất cả các cuộc họp của Hội đồng Hoàng gia và lặng lẽ đóng cửa lâu đài tại Versailles, nơi ông đã gặp với những người tình ngắn ngủi của mình.", "question": "Vua Louis bị đâm vào đâu?", "answer": "bên hông"} {"content": "Ngày 5 tháng 1 năm 1757, khi nhà vua ngồi xe ngựa đến sân Grand Trianon Versailles, một thằng điên, Robert-François Damiens, đẩy lui đám thị vệ và tấn công nhà vua, dùng con dao nhỏ đâm vào bên hông vua. Các thị vệ bắt giữ Damien, và nhà vua lệnh cho họ cầm giữ nhưng không được làm hại hắn ta. Ông đi bộ lên cầu thang tới phòng mình tại Trianon, ở đó vết thương trở nặng. Ông cho đòi bác sĩ và linh mục tới, rồi ngất đi. Louis được cứu khỏi vết thương lớn này vì khi đó mùa đông, quần áo ông mặc dày hơn bình thường. Tin tức truyền tới Paris, đám đông tụ họp trên đường phố. Giáo hoàng, Nữ hoàng Áo và vua Anh đều gửi thư cầu chúc cho ông hồi phục. Damien bị tra tấn nặng nề để coi có ai đứng đằng sau không, rồi bị xét xử trước Nghị viện Paris, thế lực đối kháng với vua trong mấy năm này. Để chứng minh sự trung thành của mình với nhà vua, Nghị viện kết án Damiens đến mức án nặng nhất; ngày 28 tháng 9 năm 1757, Damien bị xử chết tại Cung điện de Grève tại Paris bằng hình thức quải lạp phân (treo cổ, chặt đầu và phanh thây), thi thể bị đốt đi. Ngôi nhà của hắn bị đốt đi, người cha, vợ và các con gái bị trục xuất khỏi Pháp quốc, các anh chị em bị bắt phải đổi tên đổi họ. Nhà vua hồi phục nhanh, nhưng cuộc tấn công ảnh hưởng nhiều đến tinh thần của ông. Một trong những cựu thần của ông, Duford de Chervrny, sau đó viết: \"ai cũng thấy khi các triều thần đến chúc mừng ngài hồi phục, Bệ hạ đáp, \"vâng, trẫm khỏe,\" nhưng ôm đầu và nói, \"nhưng điều đó rất tệ, và khó có thể chữa lành.\" Sau vụ ám sát, nhà vua đã mời thái tử đến để tham dự tất cả các cuộc họp của Hội đồng Hoàng gia và lặng lẽ đóng cửa lâu đài tại Versailles, nơi ông đã gặp với những người tình ngắn ngủi của mình.", "question": "Damien bị hành quyết theo hình thức nào?", "answer": "quải lạp phân"} {"content": "Nghị viện là tổ chức của tầng lơp quý tộc và tăng lữ Pháp, những thành viên ở đây là thẩm phán tại tòa án, bao gồm cả quý tộc cha truyền con nối và bọn tư sản giàu mua ghế. Một số Nghị viện địa phương, chẳng hạn như Rouen và Provence, đã tồn tại hàng thế kỷ, và coi mình là chính phủ hợp pháp ở các tỉnh của họ. Louis tổ chức lại chính phủ và bổ nhiệm người của mình khiến uy quyền của Nghị viện cùng giá mua chức đều giảm theo. Ở Franche-Comte, Bordelaise và Rouen, Nghị viện từ chối nghe lệnh hoàng gia. Khi các đại thần khuyên nhà vua khẳng định quyền lực và thu thuế tất cả đẳng cấp, Nghị viện đình công, từ chối tiến hành xét xử các vụ án dân sự. Hệ thống tòa án bị đình trệ. Năm 1761, Nghị viện Normandy và Rouen đã viết biểu trình lên, giải thích rằng nhà vua có quyền đánh thuế, nhưng Nghị viện có độc quyền để thu thuế. Vua bác bỏ, trục xuất một số thành viên Nghị viện chống đối và tịch thu đất phong của họ. Trong suốt những năm sau, Nghị viện theo mệnh nhà vua, nhưng tìm mọi cơ hội để chống lại các khoản thuế mới và quyền hạn của nhà vua. Đây là một trong những nguyên nhân của sự phản đối quyền lực nhà vua mà cuối cùng phát triển thành Cách mạng Pháp ba chục năm sau.", "question": "Nghị viện Pháp gồm những ai?", "answer": "thẩm phán tại tòa án"} {"content": "Louis tấn phong Quận công de Choiseul làm Thượng thư Bộ Ngoại giao ngày 3 tháng 12 năm 1758, theo tiến cử của Madame de Pompadour. Năm 1763, Choiseul được thăng làm Thượng thư bộ Chiến tranh, còn chức ở Bộ Ngoại giao chuyển cho người anh em họ của ông ta, Quận công de Praslin. Vài tháng sau, ông ta được kiêm nhiệm Thượng thư Hải quân, trở thành nhân vật quyền lực và có ảnh hưởng nhất trong chính phủ. Ở trong hội đồng và chính phủ, ông là người đứng đầu phe philisophe, bao gồm Madame de Pompadour, cố gắng xoa dịu Nghị viện và phe Jansen. Trên mặt trân ngoại giao, ông đàm phán một \"Hiệp ước gia đình\" với quân vương nhà Bourbon của Tây Ban Nha (1761); tức Hiệp ước Paris năm 1761, và hoàn thành việc sáp nhập Lorraine vào Pháp (1766) sau cái chết của Stanisław Leszczyński, Quận công xứ Lorraine cũng là nhạc phụ của nhà vua. Ông sáp nhập Corsica vào Pháp (1768), và đám phán hôn nhân cho cháu nội nhà vua, vị vua tương lai Louis XVI với Marie Antoinette của Áo (1770).", "question": "Louis tấn phong Quận công de Choiseul làm Thượng thư Bộ Ngoại giao vào ngày nào?", "answer": "3 tháng 12 năm 1758"} {"content": "Louis tấn phong Quận công de Choiseul làm Thượng thư Bộ Ngoại giao ngày 3 tháng 12 năm 1758, theo tiến cử của Madame de Pompadour. Năm 1763, Choiseul được thăng làm Thượng thư bộ Chiến tranh, còn chức ở Bộ Ngoại giao chuyển cho người anh em họ của ông ta, Quận công de Praslin. Vài tháng sau, ông ta được kiêm nhiệm Thượng thư Hải quân, trở thành nhân vật quyền lực và có ảnh hưởng nhất trong chính phủ. Ở trong hội đồng và chính phủ, ông là người đứng đầu phe philisophe, bao gồm Madame de Pompadour, cố gắng xoa dịu Nghị viện và phe Jansen. Trên mặt trân ngoại giao, ông đàm phán một \"Hiệp ước gia đình\" với quân vương nhà Bourbon của Tây Ban Nha (1761); tức Hiệp ước Paris năm 1761, và hoàn thành việc sáp nhập Lorraine vào Pháp (1766) sau cái chết của Stanisław Leszczyński, Quận công xứ Lorraine cũng là nhạc phụ của nhà vua. Ông sáp nhập Corsica vào Pháp (1768), và đám phán hôn nhân cho cháu nội nhà vua, vị vua tương lai Louis XVI với Marie Antoinette của Áo (1770).", "question": "Hiệp ước giữa quân vương nhà Bourbon của Tây Ban Nha và Pháp được ký kết vào năm nào?", "answer": "1761"} {"content": "Louis tấn phong Quận công de Choiseul làm Thượng thư Bộ Ngoại giao ngày 3 tháng 12 năm 1758, theo tiến cử của Madame de Pompadour. Năm 1763, Choiseul được thăng làm Thượng thư bộ Chiến tranh, còn chức ở Bộ Ngoại giao chuyển cho người anh em họ của ông ta, Quận công de Praslin. Vài tháng sau, ông ta được kiêm nhiệm Thượng thư Hải quân, trở thành nhân vật quyền lực và có ảnh hưởng nhất trong chính phủ. Ở trong hội đồng và chính phủ, ông là người đứng đầu phe philisophe, bao gồm Madame de Pompadour, cố gắng xoa dịu Nghị viện và phe Jansen. Trên mặt trân ngoại giao, ông đàm phán một \"Hiệp ước gia đình\" với quân vương nhà Bourbon của Tây Ban Nha (1761); tức Hiệp ước Paris năm 1761, và hoàn thành việc sáp nhập Lorraine vào Pháp (1766) sau cái chết của Stanisław Leszczyński, Quận công xứ Lorraine cũng là nhạc phụ của nhà vua. Ông sáp nhập Corsica vào Pháp (1768), và đám phán hôn nhân cho cháu nội nhà vua, vị vua tương lai Louis XVI với Marie Antoinette của Áo (1770).", "question": "Louis bổ nhiệm ai làm Thượng thư Bộ Ngoại giao vào ngày 3 tháng 12 năm 1758?", "answer": "Quận công de Choiseul"} {"content": "Thành tựu đáng chú ý nhất của ông là cải cách hiện đại hóa quân đội Pháp, dựa trên những bài học kinh nghiệm từ Chiến tranh Bảy năm. Thời Choiseul, chính phủ, thay vì các sĩ quan, trực tiếp chịu trách nhiệm huấn luyện, thiết kế đồng phục, và đào tạo quân sĩ. Pháo binh được cải tiến, và các chiến thuật mới, dựa trên mô hình Phổ, được thông qua và giảng dạy. Năm 1763, Hải quân chỉ còn 47 tàu và 20 chiếm hạm hạng nhì, nhỏ hơn ba lần so với Hải quân Hoàng gia Anh. Vì thế ông cho đóng tàu lớn để có được 80 tàu và 45 chiếm hạm hạng nhì mới.", "question": "Hải quân Pháp có bao nhiêu tàu và chiếm hạm hạng nhì vào năm 1763?", "answer": "47 tàu và 20 chiếm hạm hạng nhì"} {"content": "Thành tựu đáng chú ý nhất của ông là cải cách hiện đại hóa quân đội Pháp, dựa trên những bài học kinh nghiệm từ Chiến tranh Bảy năm. Thời Choiseul, chính phủ, thay vì các sĩ quan, trực tiếp chịu trách nhiệm huấn luyện, thiết kế đồng phục, và đào tạo quân sĩ. Pháo binh được cải tiến, và các chiến thuật mới, dựa trên mô hình Phổ, được thông qua và giảng dạy. Năm 1763, Hải quân chỉ còn 47 tàu và 20 chiếm hạm hạng nhì, nhỏ hơn ba lần so với Hải quân Hoàng gia Anh. Vì thế ông cho đóng tàu lớn để có được 80 tàu và 45 chiếm hạm hạng nhì mới.", "question": "Hải quân Pháp vào năm 1763 có bao nhiêu tàu?", "answer": "47"} {"content": "Năm 1764, bởi sự xúi giục của Nghị viện, Madame Pompadour và Thượng thư Ngoại giao, Quận công de Chosieul, Louis quyết định trục xuất các linh mục dòng Tên ra khỏi Pháp. Dòng tên ở Pháp gồm 3.500 người; họ có 150 trụ sở ở Pháp, bao gồm 85 trường đại học, được xếp vào hạng tốt nhất ở Pháp; những sinh viên tốt nghiệp từ những trường này bao gồm Voltaire và Diderot. Người Giải tội của nhà vua, chức danh có từ thời Henri IV, thuộc dòng Tên. Sự chống đối với dòng tên bắt đầu năm 1760 tại các Nghị viện địa phương, nơi phe Gallican, một chủ nghĩa chống lại một số nguyên tắc của Giáo hội đương thời, chiếm thế lực lớn. Để chống lại dòng Tên, họ đưa ra lý lẽ là dòng này không phụ thuốc vào quyền vua và hệ thống giáo đường và nhà thờ ở Pháp. Dòng Tên đã bị trục xuất khỏi Bồ Đào Nha và thuộc địa Brasil năm 1759 vì xung đột với chính phủ và hệ thống giáo hội ở đó..", "question": "Sự chống đối với dòng Tên bắt đầu năm nào?", "answer": "1760"} {"content": "Năm 1764, bởi sự xúi giục của Nghị viện, Madame Pompadour và Thượng thư Ngoại giao, Quận công de Chosieul, Louis quyết định trục xuất các linh mục dòng Tên ra khỏi Pháp. Dòng tên ở Pháp gồm 3.500 người; họ có 150 trụ sở ở Pháp, bao gồm 85 trường đại học, được xếp vào hạng tốt nhất ở Pháp; những sinh viên tốt nghiệp từ những trường này bao gồm Voltaire và Diderot. Người Giải tội của nhà vua, chức danh có từ thời Henri IV, thuộc dòng Tên. Sự chống đối với dòng tên bắt đầu năm 1760 tại các Nghị viện địa phương, nơi phe Gallican, một chủ nghĩa chống lại một số nguyên tắc của Giáo hội đương thời, chiếm thế lực lớn. Để chống lại dòng Tên, họ đưa ra lý lẽ là dòng này không phụ thuốc vào quyền vua và hệ thống giáo đường và nhà thờ ở Pháp. Dòng Tên đã bị trục xuất khỏi Bồ Đào Nha và thuộc địa Brasil năm 1759 vì xung đột với chính phủ và hệ thống giáo hội ở đó..", "question": "Năm nào Dòng Tên bị trục xuất khỏi Bồ Đào Nha và thuộc địa Brasil?", "answer": "1759"} {"content": "Năm 1764, bởi sự xúi giục của Nghị viện, Madame Pompadour và Thượng thư Ngoại giao, Quận công de Chosieul, Louis quyết định trục xuất các linh mục dòng Tên ra khỏi Pháp. Dòng tên ở Pháp gồm 3.500 người; họ có 150 trụ sở ở Pháp, bao gồm 85 trường đại học, được xếp vào hạng tốt nhất ở Pháp; những sinh viên tốt nghiệp từ những trường này bao gồm Voltaire và Diderot. Người Giải tội của nhà vua, chức danh có từ thời Henri IV, thuộc dòng Tên. Sự chống đối với dòng tên bắt đầu năm 1760 tại các Nghị viện địa phương, nơi phe Gallican, một chủ nghĩa chống lại một số nguyên tắc của Giáo hội đương thời, chiếm thế lực lớn. Để chống lại dòng Tên, họ đưa ra lý lẽ là dòng này không phụ thuốc vào quyền vua và hệ thống giáo đường và nhà thờ ở Pháp. Dòng Tên đã bị trục xuất khỏi Bồ Đào Nha và thuộc địa Brasil năm 1759 vì xung đột với chính phủ và hệ thống giáo hội ở đó..", "question": "Người giải tội của nhà vua thuộc dòng nào?", "answer": "Dòng Tên"} {"content": "Năm 1764, bởi sự xúi giục của Nghị viện, Madame Pompadour và Thượng thư Ngoại giao, Quận công de Chosieul, Louis quyết định trục xuất các linh mục dòng Tên ra khỏi Pháp. Dòng tên ở Pháp gồm 3.500 người; họ có 150 trụ sở ở Pháp, bao gồm 85 trường đại học, được xếp vào hạng tốt nhất ở Pháp; những sinh viên tốt nghiệp từ những trường này bao gồm Voltaire và Diderot. Người Giải tội của nhà vua, chức danh có từ thời Henri IV, thuộc dòng Tên. Sự chống đối với dòng tên bắt đầu năm 1760 tại các Nghị viện địa phương, nơi phe Gallican, một chủ nghĩa chống lại một số nguyên tắc của Giáo hội đương thời, chiếm thế lực lớn. Để chống lại dòng Tên, họ đưa ra lý lẽ là dòng này không phụ thuốc vào quyền vua và hệ thống giáo đường và nhà thờ ở Pháp. Dòng Tên đã bị trục xuất khỏi Bồ Đào Nha và thuộc địa Brasil năm 1759 vì xung đột với chính phủ và hệ thống giáo hội ở đó..", "question": "Số lượng trụ sở của dòng Tên tại Pháp là bao nhiêu?", "answer": "150"} {"content": "Ở Pháp, Nghị viện phát động đàn áp dòng Tên. Ngày 12 tháng 2 năm 1762, Nghị viện Rouen tuyên bố đặt dòng Tên ra ngoài vòng pháp luật, cấm họ vào triều làm quan hoặc đi dạy học, và yêu cầu họ thề bỏ đi đức tin của mình. Giữa tháng 4 và tháng 9 năm 1762, các Nghị viện của Rennes, Bordeaux, Paris và Metz cũng tham gia vào, tiếp theo vào năm 1763 tại Aix, Toulouse, Pau, Dijon và Grenoble. Đến cuối năm chỉ còn Nghị viện xứ Besançon, Douai, và chính phủ ở Colmar, Flanders, Alsace và Franche-Compté, thêm Công quốc Lorraine, do phụ thân của hoàng hậu là Stanisław trị vì, vẫn ủng hộ dòng Tên.", "question": "Nghị viện Rouen tuyên bố đặt dòng Tên ra ngoài vòng pháp luật vào ngày nào?", "answer": "Ngày 12 tháng 2 năm 1762"} {"content": "Ở Pháp, Nghị viện phát động đàn áp dòng Tên. Ngày 12 tháng 2 năm 1762, Nghị viện Rouen tuyên bố đặt dòng Tên ra ngoài vòng pháp luật, cấm họ vào triều làm quan hoặc đi dạy học, và yêu cầu họ thề bỏ đi đức tin của mình. Giữa tháng 4 và tháng 9 năm 1762, các Nghị viện của Rennes, Bordeaux, Paris và Metz cũng tham gia vào, tiếp theo vào năm 1763 tại Aix, Toulouse, Pau, Dijon và Grenoble. Đến cuối năm chỉ còn Nghị viện xứ Besançon, Douai, và chính phủ ở Colmar, Flanders, Alsace và Franche-Compté, thêm Công quốc Lorraine, do phụ thân của hoàng hậu là Stanisław trị vì, vẫn ủng hộ dòng Tên.", "question": "Nghị viện nào đầu tiên tuyên bố đặt dòng Tên ra ngoài vòng pháp luật?", "answer": "Nghị viện Rouen"} {"content": "Ở Pháp, Nghị viện phát động đàn áp dòng Tên. Ngày 12 tháng 2 năm 1762, Nghị viện Rouen tuyên bố đặt dòng Tên ra ngoài vòng pháp luật, cấm họ vào triều làm quan hoặc đi dạy học, và yêu cầu họ thề bỏ đi đức tin của mình. Giữa tháng 4 và tháng 9 năm 1762, các Nghị viện của Rennes, Bordeaux, Paris và Metz cũng tham gia vào, tiếp theo vào năm 1763 tại Aix, Toulouse, Pau, Dijon và Grenoble. Đến cuối năm chỉ còn Nghị viện xứ Besançon, Douai, và chính phủ ở Colmar, Flanders, Alsace và Franche-Compté, thêm Công quốc Lorraine, do phụ thân của hoàng hậu là Stanisław trị vì, vẫn ủng hộ dòng Tên.", "question": "Khi nào Nghị viện Rouen tuyên bố đặt dòng Tên ra ngoài vòng pháp luật?", "answer": "12 tháng 2 năm 1762"} {"content": "Chiến dịch chống lại dòng Tên khiến hoàng gia bị chia rẽ; thái tử, các công chúa cùng Hoàng hậu ủng hộ dòng Tên, còn Madame de Pompadaour, người có ảnh hưởng lớn trong triều và bị dòng Tên chỉ trích nặng nề, muốn đuổi họ. Nhà vua do sự và tuyên bố rằng hai năm sau ông sẽ quyết định theo ý của riêng mình. Dòng Tên rời đi, và được chào đón ở Phổ và Nga. Sự ra đi của các linh mục dòng Tên làm suy yếu hệ thống nhà thờ, và đặc biệt là làm suy yếu quyền lực của nhà vua, giống như ở một vương quốc lập hiến, đã ra lệnh trên danh nghĩa của Quốc hội thay vì của riêng mình.", "question": "Dòng Tên đã được chào đón ở đâu sau khi rời đi?", "answer": "Phổ và Nga"} {"content": "Chiến dịch chống lại dòng Tên khiến hoàng gia bị chia rẽ; thái tử, các công chúa cùng Hoàng hậu ủng hộ dòng Tên, còn Madame de Pompadaour, người có ảnh hưởng lớn trong triều và bị dòng Tên chỉ trích nặng nề, muốn đuổi họ. Nhà vua do sự và tuyên bố rằng hai năm sau ông sẽ quyết định theo ý của riêng mình. Dòng Tên rời đi, và được chào đón ở Phổ và Nga. Sự ra đi của các linh mục dòng Tên làm suy yếu hệ thống nhà thờ, và đặc biệt là làm suy yếu quyền lực của nhà vua, giống như ở một vương quốc lập hiến, đã ra lệnh trên danh nghĩa của Quốc hội thay vì của riêng mình.", "question": "Dòng Tên rời đi sau sự kiện nào?", "answer": "Chiến dịch chống lại dòng Tên"} {"content": "Chiến dịch chống lại dòng Tên khiến hoàng gia bị chia rẽ; thái tử, các công chúa cùng Hoàng hậu ủng hộ dòng Tên, còn Madame de Pompadaour, người có ảnh hưởng lớn trong triều và bị dòng Tên chỉ trích nặng nề, muốn đuổi họ. Nhà vua do sự và tuyên bố rằng hai năm sau ông sẽ quyết định theo ý của riêng mình. Dòng Tên rời đi, và được chào đón ở Phổ và Nga. Sự ra đi của các linh mục dòng Tên làm suy yếu hệ thống nhà thờ, và đặc biệt là làm suy yếu quyền lực của nhà vua, giống như ở một vương quốc lập hiến, đã ra lệnh trên danh nghĩa của Quốc hội thay vì của riêng mình.", "question": "Sự ra đi của các linh mục dòng Tên ảnh hưởng như thế nào đến quyền lực của nhà vua?", "answer": "làm suy yếu quyền lực"} {"content": "Cuộc chiến tranh kéo dài làm cạn kiệt Ngân khố; khi Pháp không những phải chăm lo cho quân đội của mình mà còn phải tài trợ cho các đồng minh; năm 1759 Pháp chi 19 triệu livres cho các đồng minh, khi Choiseul lên nắm quyền thì giảm 1/3 (1761). Thượng thư bộ Tài chính mới, Étienne de Silhouette đã áp các thứ thuế mới nhắm vào bọn nhà giàu; thuế ngựa, xa, lụa, tranh vẽ, cà phê và những món xa xỉ khác. Các thuế mới làm mất lòng bọn nhà giàu; Silhouette bị sa thải sau 8 tháng. Vua tuyên bố rằng rằng ông đã đem tài sản của mình vào ngân khố, làm nó tan chảy ra và biến thành tiền.", "question": "Pháp chi bao nhiêu tiền cho các đồng minh vào năm 1759?", "answer": "19 triệu livres"} {"content": "Cuộc chiến tranh kéo dài làm cạn kiệt Ngân khố; khi Pháp không những phải chăm lo cho quân đội của mình mà còn phải tài trợ cho các đồng minh; năm 1759 Pháp chi 19 triệu livres cho các đồng minh, khi Choiseul lên nắm quyền thì giảm 1/3 (1761). Thượng thư bộ Tài chính mới, Étienne de Silhouette đã áp các thứ thuế mới nhắm vào bọn nhà giàu; thuế ngựa, xa, lụa, tranh vẽ, cà phê và những món xa xỉ khác. Các thuế mới làm mất lòng bọn nhà giàu; Silhouette bị sa thải sau 8 tháng. Vua tuyên bố rằng rằng ông đã đem tài sản của mình vào ngân khố, làm nó tan chảy ra và biến thành tiền.", "question": "Các thuế mới nhắm vào đối tượng nào?", "answer": "bọn nhà giàu"} {"content": "Thượng thư Tài chính mới, Henri Bertin, do Madame Pompadour tiến cử, được tấn phong ngày 23 tháng 11 năm 1759, giảm những thứ thuế xa xỉ của người tiền nhiệm, thay vào đó thay vào đó đề xuất mở rộng đối tượng đóng thuế badyo gồm những tầng lớp đã bị loại khỏi danh sách nộp thuế, kiểm kê tài sản tầng lớp quý tộc. Một lần nữa, Nghị viện nổi dậy ở Norman và các tỉnh khác. Một lần nữa, nhà vua nghe theo Madame de Pomapdour và các đồng minh; thu hồi Nghị định, Bertin bị cách chức, các khoản thuế không được mở rộng và không thu thuế mới; còn nợ vẫn ngày càng chất chồng.", "question": "Thượng thư Tài chính Henri Bertin được tấn phong vào ngày nào?", "answer": "23 tháng 11 năm 1759"} {"content": "Chiến tranh với Anh vẫn tiếp diễn sau cái chết của vua George II ngày 25 tháng 10 năm 1760; Thủ tướng Anh, William Pitt từ chối đề xuất đàm phán của Pháp. Ngày 15 tháng 8 năm 1761, Pháp, Tây Ban Nha, Napoli và Parma, liên minh các vương quốc của gia tộc Bourbon, kí vào \"Hiệp định gia đình\" thứ nhất cam kết hỗ trợ lẫn nhau nếu bất kì bên nào bị tấnc ông. Cùng lúc đó, họ kí một hiệp ước bí mật với Carlos III của Tây Ban Nha cho phép Tây Ban Nha tuyên chiến với Anh nếu chiến tranh chưa kết thúc trước tháng 5 1762. Nghe được tin này, William Pitt muốn lập tức tuyên chiến với Tây Ban Nha, nhưng tân vương của Anh, George III, không nghe. Quân của Friedrich Đại Đế của Phổ đã quá mệt mỏi sau cuộc chiến trường kì với Áo và Nga, nhưng Friedrich được cứu bởi cái chết bất ngờ của Nữ hoàng Elizaveta của Nga năm 1762, và người kế ngôi là Pyotr III, là một ông vua thân Phổ.", "question": "Hiệp ước nào cho phép Tây Ban Nha tuyên chiến với Anh nếu chiến tranh chưa kết thúc trước tháng 5 năm 1762?", "answer": "hiệp ước bí mật"} {"content": "Chiến tranh với Anh vẫn tiếp diễn sau cái chết của vua George II ngày 25 tháng 10 năm 1760; Thủ tướng Anh, William Pitt từ chối đề xuất đàm phán của Pháp. Ngày 15 tháng 8 năm 1761, Pháp, Tây Ban Nha, Napoli và Parma, liên minh các vương quốc của gia tộc Bourbon, kí vào \"Hiệp định gia đình\" thứ nhất cam kết hỗ trợ lẫn nhau nếu bất kì bên nào bị tấnc ông. Cùng lúc đó, họ kí một hiệp ước bí mật với Carlos III của Tây Ban Nha cho phép Tây Ban Nha tuyên chiến với Anh nếu chiến tranh chưa kết thúc trước tháng 5 1762. Nghe được tin này, William Pitt muốn lập tức tuyên chiến với Tây Ban Nha, nhưng tân vương của Anh, George III, không nghe. Quân của Friedrich Đại Đế của Phổ đã quá mệt mỏi sau cuộc chiến trường kì với Áo và Nga, nhưng Friedrich được cứu bởi cái chết bất ngờ của Nữ hoàng Elizaveta của Nga năm 1762, và người kế ngôi là Pyotr III, là một ông vua thân Phổ.", "question": "Theo Hiệp định gia đình thứ nhất, các vương quốc nào cam kết hỗ trợ lẫn nhau?", "answer": "Pháp, Tây Ban Nha, Napoli và Parma"} {"content": "Chiến tranh với Anh vẫn tiếp diễn sau cái chết của vua George II ngày 25 tháng 10 năm 1760; Thủ tướng Anh, William Pitt từ chối đề xuất đàm phán của Pháp. Ngày 15 tháng 8 năm 1761, Pháp, Tây Ban Nha, Napoli và Parma, liên minh các vương quốc của gia tộc Bourbon, kí vào \"Hiệp định gia đình\" thứ nhất cam kết hỗ trợ lẫn nhau nếu bất kì bên nào bị tấnc ông. Cùng lúc đó, họ kí một hiệp ước bí mật với Carlos III của Tây Ban Nha cho phép Tây Ban Nha tuyên chiến với Anh nếu chiến tranh chưa kết thúc trước tháng 5 1762. Nghe được tin này, William Pitt muốn lập tức tuyên chiến với Tây Ban Nha, nhưng tân vương của Anh, George III, không nghe. Quân của Friedrich Đại Đế của Phổ đã quá mệt mỏi sau cuộc chiến trường kì với Áo và Nga, nhưng Friedrich được cứu bởi cái chết bất ngờ của Nữ hoàng Elizaveta của Nga năm 1762, và người kế ngôi là Pyotr III, là một ông vua thân Phổ.", "question": "Hiệp ước giữa các vương quốc của gia tộc Bourbon được kí vào ngày nào?", "answer": "15 tháng 8 năm 1761"} {"content": "Choiseul tiếp quản quyền chỉ huy quân đội vào tháng 10 năm 1761, và ông ta muốn tiến hành tấn công để kết thúc chiến tranh ở thế thắng. Ông thuyết phục Nghị viện và các Sở thương mại ở các thành phố cho phép làm tàu chiến, tái cơ cấu Hải quân. Quân Pháp tiến đánh Phổ và Tây Ban Nha, theo minh ước, tiến công vào Bồ Đào Nha, đồng minh của Anh. Tuy nhiên, một lần nữa, cuộc tấn công vào Hess-Kassel của Pháp gặp thất bại trước quân Phổ, và quân Tây Ban Nha đánh Bồ Đào Nha vô công mà về; và người Anh nắm lấy cơ hội đổ bộ lên Martinique và xâm chiến thuộc địa Cuba của Tây Ban Nha. Choiseul quyết định kết thúc chiến tranh. Đàm phán sơ bộ diễn ra tại Cung điện Fontainebleau ngày 3 tháng 11 năm 1762, kết thúc xung đột giữa Anh - Pháp - Tây Ban Nha. Hiệp ước chính thức được kí ở Paris ngày 10 tháng 2 năm 1763. Kết quả cuộc chiến; Pháp mất các thuộc địa ở Tây Ấn; Marie Galante, Tobago và La Desiderade, nhưng nhận lại từ Anh các đất Guadaloupe, Martinique, và Santa Lucia, vì các đồn điền của người Pháp ở đây được coi là đắt giá nhất trong số đồn điền ở các thuộc địa. Tại thuộc địa Canada, France chỉ giữ lại Đảo Cape Breton và vùng sông Saint-Laurence; thung lũng Ohio, và các lãnh thổ bờ tây sông Mississippi. Louis chính thức phê chuẩn Hiệp ước ngày 23 tháng 2; cùng ngày hôm đó tượng của ông được trưng bày tại Cung điện Louis XV (nay là Cung điện de la Concorde)", "question": "Đàm phán sơ bộ cho Hiệp ước Paris được tổ chức ở đâu?", "answer": "Cung điện Fontainebleau"} {"content": "Choiseul tiếp quản quyền chỉ huy quân đội vào tháng 10 năm 1761, và ông ta muốn tiến hành tấn công để kết thúc chiến tranh ở thế thắng. Ông thuyết phục Nghị viện và các Sở thương mại ở các thành phố cho phép làm tàu chiến, tái cơ cấu Hải quân. Quân Pháp tiến đánh Phổ và Tây Ban Nha, theo minh ước, tiến công vào Bồ Đào Nha, đồng minh của Anh. Tuy nhiên, một lần nữa, cuộc tấn công vào Hess-Kassel của Pháp gặp thất bại trước quân Phổ, và quân Tây Ban Nha đánh Bồ Đào Nha vô công mà về; và người Anh nắm lấy cơ hội đổ bộ lên Martinique và xâm chiến thuộc địa Cuba của Tây Ban Nha. Choiseul quyết định kết thúc chiến tranh. Đàm phán sơ bộ diễn ra tại Cung điện Fontainebleau ngày 3 tháng 11 năm 1762, kết thúc xung đột giữa Anh - Pháp - Tây Ban Nha. Hiệp ước chính thức được kí ở Paris ngày 10 tháng 2 năm 1763. Kết quả cuộc chiến; Pháp mất các thuộc địa ở Tây Ấn; Marie Galante, Tobago và La Desiderade, nhưng nhận lại từ Anh các đất Guadaloupe, Martinique, và Santa Lucia, vì các đồn điền của người Pháp ở đây được coi là đắt giá nhất trong số đồn điền ở các thuộc địa. Tại thuộc địa Canada, France chỉ giữ lại Đảo Cape Breton và vùng sông Saint-Laurence; thung lũng Ohio, và các lãnh thổ bờ tây sông Mississippi. Louis chính thức phê chuẩn Hiệp ước ngày 23 tháng 2; cùng ngày hôm đó tượng của ông được trưng bày tại Cung điện Louis XV (nay là Cung điện de la Concorde)", "question": "Hiệp ước chính thức được ký vào ngày nào?", "answer": "10 tháng 2 năm 1763"} {"content": "Mùa đông 1763 - 1764 thật khắc nghiệt; Madame de Pompadour bị viêm phổi và chết ngày 15 tháng 4. Nhà vua bị ảnh hưởng sâu sắc, nhưng theo quy định của triều đình, ông không thể đến dự tang lễ, bởi vì đẳng cấp của hai người chênh lệch, và mọi chuyện trong triều vẫn phải tiến hành như thường. Có những người trở thành ứng viên thay thế cho Madame de Pompadour; đặc biệt là Nữ công tước xứ Gramont, chị của Choiseul, nhưng nhà vua không quan tâm đến người tình mới, và tháng 2 năm 1765, ông đóng cửa Parc-aux-Cerfs, nơi mà trước đây ông đã gặp tình nhân nhỏ của mình.", "question": "Madame de Pompadour mất vào ngày nào?", "answer": "15 tháng 4"} {"content": "Sự chống đối của Nghị viện vẫn tiếp tục. Các Nghị viện tỉnh lại xung đột với Nghị viện Paris, nơi đại diện chân chính cho đất nước. Tháng 3 năm 1764, Nghị viện Navarra đóng tại Pau, tỉnh nhỏ nhất, từ chối công nhận thẩm quyền thu thuế của Hội đồng của nhà vua. Nhà vua hành động, bắt giữ và thay chức Chủ tịch và các thành viên hàng đầu của Nghị viện, thay vào đó là những người trung thành với hoàng gia. Nghị viện Toulouse, Besançon và Rouen phản đối, vua không nghe. Năm 1765, Nghị viện Bretagne ở Renis bác bỏ thẩm quyền áp thuế từ triều đình mà không có sự đồng ý của Nghị viện. Vua triệu tập Nghị viện đến Versailles, và thuyết phục họ. Song không có hiệu quả; khi nhà vua cho dán sắc lệnh lên tường nhà ở các đường phố Rennes, Nghị viện liền cho người gơ xuống. Nhà vua xuống chiếu cấm các thành viên Nghị viện rời Rennes, và các thẩm phán ở Nghị viện liền đình công.", "question": "Nghị viện nào bác bỏ thẩm quyền áp thuế từ triều đình mà không có sự đồng ý của Nghị viện?", "answer": "Bretagne"} {"content": "Sự chống đối của Nghị viện vẫn tiếp tục. Các Nghị viện tỉnh lại xung đột với Nghị viện Paris, nơi đại diện chân chính cho đất nước. Tháng 3 năm 1764, Nghị viện Navarra đóng tại Pau, tỉnh nhỏ nhất, từ chối công nhận thẩm quyền thu thuế của Hội đồng của nhà vua. Nhà vua hành động, bắt giữ và thay chức Chủ tịch và các thành viên hàng đầu của Nghị viện, thay vào đó là những người trung thành với hoàng gia. Nghị viện Toulouse, Besançon và Rouen phản đối, vua không nghe. Năm 1765, Nghị viện Bretagne ở Renis bác bỏ thẩm quyền áp thuế từ triều đình mà không có sự đồng ý của Nghị viện. Vua triệu tập Nghị viện đến Versailles, và thuyết phục họ. Song không có hiệu quả; khi nhà vua cho dán sắc lệnh lên tường nhà ở các đường phố Rennes, Nghị viện liền cho người gơ xuống. Nhà vua xuống chiếu cấm các thành viên Nghị viện rời Rennes, và các thẩm phán ở Nghị viện liền đình công.", "question": "Vua bắt giữ và thay chức các thành viên hàng đầu của Nghị viện nào?", "answer": "Nghị viện Navarra"} {"content": "Năm 1765 kết thúc với một bi kịch cho hoàng gia; thái tử mắc bệnh lao. Anh ta đến gặp nhà vua tại Cung điện Containebleau. Thái tử thăng hà ngày 20 tháng 10 năm 1765. Người thừa kế sau đó là con trai Thái tử, vị vua tương lai Louis XVI, đã gần đến tuổi trưởng thành, nhưng cái chết của thái tử ảnh hưởng sâu sắc đến nhà vua. Ông viết trong di chiếu, rằng: \"Nếu trẫm có lỗi, không phải lỗi đó là do cố ý, mà là do thiếu tài năng, và không nhận được sự phò tá như trẫm mong muốn, đặc biệt là trong vấn đề tôn giáo.\"", "question": "Thái tử Pháp mắc bệnh gì mà qua đời?", "answer": "lao"} {"content": "Năm 1765 kết thúc với một bi kịch cho hoàng gia; thái tử mắc bệnh lao. Anh ta đến gặp nhà vua tại Cung điện Containebleau. Thái tử thăng hà ngày 20 tháng 10 năm 1765. Người thừa kế sau đó là con trai Thái tử, vị vua tương lai Louis XVI, đã gần đến tuổi trưởng thành, nhưng cái chết của thái tử ảnh hưởng sâu sắc đến nhà vua. Ông viết trong di chiếu, rằng: \"Nếu trẫm có lỗi, không phải lỗi đó là do cố ý, mà là do thiếu tài năng, và không nhận được sự phò tá như trẫm mong muốn, đặc biệt là trong vấn đề tôn giáo.\"", "question": "Thái tử qua đời vào ngày nào?", "answer": "20 tháng 10 năm 1765"} {"content": "Tháng 1 năm 1766, trong khi nhà vua còn khóc tang thái tử, Nghị viện Bretagne lại phản đối thu thuế. Khi ông tỏ ra phớt lờ, Nghị viện Rennes và Nghị viện Rouen lại dâng thư, phàn nàn rằng vua bỏ phớt lờ \"lời ông đã thề trước quốc gia trong ngày gia miện.\" Khi nhà vua nghe tới đoạn này, ông ngắt lời người đọc và tuyên bố cáo buộc này là sai; ông chỉ thề trước mỗi chúa, không phải trước quốc gia. Đó là uy quyền của hoàng gia. Tháng 3 năm 1766, chỉ vài giờ sau khi thông báo, ông đích thân đi từ Versailles đến gặp Nghị viện Paris ở Cung điện de la Cité và xuất hiện trước mặt các thành viên. Trong thông điệp của mình, ông tuyên bố: \"Trẫm là quân vương có đầy đủ thực quyền, không phụ thuộc hay chia sẻ với ai hết. Trật tự xã hội là từ ta mà ra... \" Bài phát biểu, liền bị báo chí cho là \"cái đánh bằng roi,\" và lưu hành khắp trong các cấp chính quyền. Xung đột giữa Nghị viện và Nhà vua kéo dài rất lâu, song không được giải quyết.", "question": "Nhà vua Pháp tuyên bố ông là gì trong bài phát biểu của mình?", "answer": "quân vương có đầy đủ thực quyền"} {"content": "Sau cái chết của Madame de Pompadour, nhiều phụ nữ trong triều tìm cơ hội thay thế vị trí bà ta, bao gồm Công nương xứ Gramont, chị của Quận công Choiseul, nắm quyền lực như thừa tướng trong triều khi đó. Tuy nhiên, nhà vua lại quay qua sủng ái Jeanne Bécu, Nữ Bá tước du Barry. Bà nhỏ hơn vua tới 33 tuổi. Là con ngoài hôn thú của Anne Bécu, một thợ may. Bà được nuôi dạy nởi Dames de Sacre-Coeur, và từng làm rất nhiều nghề như trợ lý cửa hàng và nhà thiết kế thời trang trước khi trở thành người tình của Bá tước tự xưng, Jean du Barry. Bà mở một salon, thu hút rất nhiều học giả và quý tộc. Vì Jean du Barry đã kết hôn, nên để bảo vệ danh dự, bà được gả cho em trai ông ta, Guillaume, một người lính đã giải ngũ. Họ kết hôn ngày 1 tháng 9 năm 1768 và sau đó, Guillaume dọn về nhà mình ở Languedoc mà không qua đêm với vợ. Qua môi giới là một là quý tộc, bà được mời đến Versailles, nơi Nhà vua gặp và bị bà hớp hồn. Ông mời bà tới Fontaineblau, sau đó đề nghị bà chuyển đến Cung điện Versailles. Sự xuất hiện của bà ở triều khiến Quận công de Choiseul bị nhục nhã ê chề, còn phe chống đối với ông thì vui mừng.", "question": "Jeanne Bécu là con của ai?", "answer": "Anne Bécu"} {"content": "Sau cái chết của Madame de Pompadour, nhiều phụ nữ trong triều tìm cơ hội thay thế vị trí bà ta, bao gồm Công nương xứ Gramont, chị của Quận công Choiseul, nắm quyền lực như thừa tướng trong triều khi đó. Tuy nhiên, nhà vua lại quay qua sủng ái Jeanne Bécu, Nữ Bá tước du Barry. Bà nhỏ hơn vua tới 33 tuổi. Là con ngoài hôn thú của Anne Bécu, một thợ may. Bà được nuôi dạy nởi Dames de Sacre-Coeur, và từng làm rất nhiều nghề như trợ lý cửa hàng và nhà thiết kế thời trang trước khi trở thành người tình của Bá tước tự xưng, Jean du Barry. Bà mở một salon, thu hút rất nhiều học giả và quý tộc. Vì Jean du Barry đã kết hôn, nên để bảo vệ danh dự, bà được gả cho em trai ông ta, Guillaume, một người lính đã giải ngũ. Họ kết hôn ngày 1 tháng 9 năm 1768 và sau đó, Guillaume dọn về nhà mình ở Languedoc mà không qua đêm với vợ. Qua môi giới là một là quý tộc, bà được mời đến Versailles, nơi Nhà vua gặp và bị bà hớp hồn. Ông mời bà tới Fontaineblau, sau đó đề nghị bà chuyển đến Cung điện Versailles. Sự xuất hiện của bà ở triều khiến Quận công de Choiseul bị nhục nhã ê chề, còn phe chống đối với ông thì vui mừng.", "question": "Nữ Bá tước du Barry được sinh ra như thế nào?", "answer": "con ngoài hôn thú"} {"content": "Sau cái chết của Madame de Pompadour, nhiều phụ nữ trong triều tìm cơ hội thay thế vị trí bà ta, bao gồm Công nương xứ Gramont, chị của Quận công Choiseul, nắm quyền lực như thừa tướng trong triều khi đó. Tuy nhiên, nhà vua lại quay qua sủng ái Jeanne Bécu, Nữ Bá tước du Barry. Bà nhỏ hơn vua tới 33 tuổi. Là con ngoài hôn thú của Anne Bécu, một thợ may. Bà được nuôi dạy nởi Dames de Sacre-Coeur, và từng làm rất nhiều nghề như trợ lý cửa hàng và nhà thiết kế thời trang trước khi trở thành người tình của Bá tước tự xưng, Jean du Barry. Bà mở một salon, thu hút rất nhiều học giả và quý tộc. Vì Jean du Barry đã kết hôn, nên để bảo vệ danh dự, bà được gả cho em trai ông ta, Guillaume, một người lính đã giải ngũ. Họ kết hôn ngày 1 tháng 9 năm 1768 và sau đó, Guillaume dọn về nhà mình ở Languedoc mà không qua đêm với vợ. Qua môi giới là một là quý tộc, bà được mời đến Versailles, nơi Nhà vua gặp và bị bà hớp hồn. Ông mời bà tới Fontaineblau, sau đó đề nghị bà chuyển đến Cung điện Versailles. Sự xuất hiện của bà ở triều khiến Quận công de Choiseul bị nhục nhã ê chề, còn phe chống đối với ông thì vui mừng.", "question": "Bà du Barry được nuôi dạy bởi ai?", "answer": "Dames de Sacre-Coeur"} {"content": "Nhà vua sớm cho bà ở Cung Verssailles, và năm 1771 trao cho bà Pavillon de Louveciennes mới xây. Choiseul tỏ ra ác cảm với DuBarry, ngoài ra Marie Antoinette, người vừa đến in Versailles và kết hôn với Thái tôn vào ngày 16 tháng 5 năm 1770, cũng chẳng ưa bà. Marie mô tả về Nữ Bá tước như sau \"Một sinh vật ngu xuất và ngớ ngấn khó tưởng tượng được\". Tuy nhiên, nhà vua vẫn giữ du Barry bên mình cho đến những ngày cuối cùng mới đuổi đi trước lúc xưng tội. Sự có mặt của du Barry tại triều khiến các tầng lớp quý tộc bất mãn. Ngoài triều đình, phe chống đối vương quyền trong Nghị viện lợi dụng sự có mặt của bà để công kích nhà vua. Bà là mục tiêu của hàng chục những tờ rơi chỉ trích, cáo buộc bà về các hành vi vô đạo đức. Mấy mươi năm sau, dưới Thời kì Khủng bố trong Cách mạng Pháo, Nữ Bá tước bị phái Jacobins coi như một biểu tượng đáng ghét của chế độ cũ; bà bị chém đầu vào ngày 8 tháng 12 năm 1793.", "question": "Nữ Bá tước Du Barry bị chém đầu vào ngày nào?", "answer": "8 tháng 12 năm 1793"} {"content": "Nhà vua sớm cho bà ở Cung Verssailles, và năm 1771 trao cho bà Pavillon de Louveciennes mới xây. Choiseul tỏ ra ác cảm với DuBarry, ngoài ra Marie Antoinette, người vừa đến in Versailles và kết hôn với Thái tôn vào ngày 16 tháng 5 năm 1770, cũng chẳng ưa bà. Marie mô tả về Nữ Bá tước như sau \"Một sinh vật ngu xuất và ngớ ngấn khó tưởng tượng được\". Tuy nhiên, nhà vua vẫn giữ du Barry bên mình cho đến những ngày cuối cùng mới đuổi đi trước lúc xưng tội. Sự có mặt của du Barry tại triều khiến các tầng lớp quý tộc bất mãn. Ngoài triều đình, phe chống đối vương quyền trong Nghị viện lợi dụng sự có mặt của bà để công kích nhà vua. Bà là mục tiêu của hàng chục những tờ rơi chỉ trích, cáo buộc bà về các hành vi vô đạo đức. Mấy mươi năm sau, dưới Thời kì Khủng bố trong Cách mạng Pháo, Nữ Bá tước bị phái Jacobins coi như một biểu tượng đáng ghét của chế độ cũ; bà bị chém đầu vào ngày 8 tháng 12 năm 1793.", "question": "Ngày kết hôn của Marie Antoinette với Thái tôn là ngày nào?", "answer": "16 tháng 5 năm 1770"} {"content": "Lãnh thổ Pháp được mở rộng lần cuối trước cuộc Cách mạng qua hai sự kiện; Công quốc Lorraine, do nhạc phụ nhà vua, Stanisław trị vì, sáp nhập vào Pháp sau cái chết của ông ta, và chính phủ Pháp tiếp nhận đất này vào ngày 27-28 tháng 3 năm 1766. Việc thu phục Corse phức tạp hơn. Hòn đảo này trước thuộc Cộng hòa Genoa, nhưng sự độc lập của Cộng hòa Corse được tuyên bố năm 1755 bởi Pasquale Paoli, và các cuộc nổi dậy diễn ra ở khắp đảo. Cộng hòa Genoa không có đủ quân để chinh phục hòn đảo, cho phép Louis gửi quân Pháp để chiếm các cảng và các thành phố lớn, để hòn đảo không rơi vào tay người Anh. Khi chiến tranh kết thúc, hòn đảo này đã chính thức được trao cho nước Pháp theo Hiệp ước Versailles ngày 19 tháng 5 năm 1768. Louis gửi 27.000 quân đàn áp phiến quân Corse. Tháng 5 năm 1769, cuộc nổi dậy ở Corse bị đánh bại tại Trận Ponte Novu, và Paoli lưu vong sang Anh. Năm 1770 đảo này chính thức trở thành một tỉnh của Pháp.", "question": "Công quốc Lorraine sáp nhập vào Pháp khi nào?", "answer": "27-28 tháng 3 năm 1766"} {"content": "Lãnh thổ Pháp được mở rộng lần cuối trước cuộc Cách mạng qua hai sự kiện; Công quốc Lorraine, do nhạc phụ nhà vua, Stanisław trị vì, sáp nhập vào Pháp sau cái chết của ông ta, và chính phủ Pháp tiếp nhận đất này vào ngày 27-28 tháng 3 năm 1766. Việc thu phục Corse phức tạp hơn. Hòn đảo này trước thuộc Cộng hòa Genoa, nhưng sự độc lập của Cộng hòa Corse được tuyên bố năm 1755 bởi Pasquale Paoli, và các cuộc nổi dậy diễn ra ở khắp đảo. Cộng hòa Genoa không có đủ quân để chinh phục hòn đảo, cho phép Louis gửi quân Pháp để chiếm các cảng và các thành phố lớn, để hòn đảo không rơi vào tay người Anh. Khi chiến tranh kết thúc, hòn đảo này đã chính thức được trao cho nước Pháp theo Hiệp ước Versailles ngày 19 tháng 5 năm 1768. Louis gửi 27.000 quân đàn áp phiến quân Corse. Tháng 5 năm 1769, cuộc nổi dậy ở Corse bị đánh bại tại Trận Ponte Novu, và Paoli lưu vong sang Anh. Năm 1770 đảo này chính thức trở thành một tỉnh của Pháp.", "question": "Công quốc nào sáp nhập vào Pháp sau cái chết của Stanisław?", "answer": "Lorraine"} {"content": "Hai người có ảnh hưởng lớn đến chính sách kinh tế của Nhà vua. François Quesnay là nhà kinh tế học nổi tiếng của Pháp. Ông là bác sĩ riêng của vua, từng chữa trị cho Madame de Pompadour, nhưng cũng là nhà lý luận kinh tế, có bài viết, \"Tableau Economique\" (1758), được Nhà vua và triều đình chú ý: Louis gọi ông ta là \"nhà tư tưởng của ta.\" Học trò của ông gồm Hầu tước de Mirabeau và Adam Smith. Ông cũng là một nhà phê bình các hoạt động của chính phủ, và đưa ra thuật ngữ \"quan liêu\" (nghĩa đen \"Chính phủ của những cái bàn\"). Người kia là học trò của ông, Thượng thư bộ Thương mại, Jacques Claude Marie Vincent de Gournay. Hai người chủ trương loại bỏ những hạn chế trong nền kinh tế, khuyến khích mở rộng sản xuất và thương mại. Câu khẩu ngữ nổi tiếng của De Gournay, laissez faire, laissez passer (\"nó được làm, để nó thông qua\") về sau trở thành khẩu hiệu của một trường học kinh tế thị trường tự do.", "question": "François Quesnay có mối quan hệ đặc biệt nào với Nhà vua?", "answer": "bác sĩ riêng"} {"content": "Hai người có ảnh hưởng lớn đến chính sách kinh tế của Nhà vua. François Quesnay là nhà kinh tế học nổi tiếng của Pháp. Ông là bác sĩ riêng của vua, từng chữa trị cho Madame de Pompadour, nhưng cũng là nhà lý luận kinh tế, có bài viết, \"Tableau Economique\" (1758), được Nhà vua và triều đình chú ý: Louis gọi ông ta là \"nhà tư tưởng của ta.\" Học trò của ông gồm Hầu tước de Mirabeau và Adam Smith. Ông cũng là một nhà phê bình các hoạt động của chính phủ, và đưa ra thuật ngữ \"quan liêu\" (nghĩa đen \"Chính phủ của những cái bàn\"). Người kia là học trò của ông, Thượng thư bộ Thương mại, Jacques Claude Marie Vincent de Gournay. Hai người chủ trương loại bỏ những hạn chế trong nền kinh tế, khuyến khích mở rộng sản xuất và thương mại. Câu khẩu ngữ nổi tiếng của De Gournay, laissez faire, laissez passer (\"nó được làm, để nó thông qua\") về sau trở thành khẩu hiệu của một trường học kinh tế thị trường tự do.", "question": "Người bác sĩ riêng của Nhà vua, cũng là nhà lý luận kinh tế có bài viết \"Tableau Economique\" là ai?", "answer": "François Quesnay"} {"content": "Hai người có ảnh hưởng lớn đến chính sách kinh tế của Nhà vua. François Quesnay là nhà kinh tế học nổi tiếng của Pháp. Ông là bác sĩ riêng của vua, từng chữa trị cho Madame de Pompadour, nhưng cũng là nhà lý luận kinh tế, có bài viết, \"Tableau Economique\" (1758), được Nhà vua và triều đình chú ý: Louis gọi ông ta là \"nhà tư tưởng của ta.\" Học trò của ông gồm Hầu tước de Mirabeau và Adam Smith. Ông cũng là một nhà phê bình các hoạt động của chính phủ, và đưa ra thuật ngữ \"quan liêu\" (nghĩa đen \"Chính phủ của những cái bàn\"). Người kia là học trò của ông, Thượng thư bộ Thương mại, Jacques Claude Marie Vincent de Gournay. Hai người chủ trương loại bỏ những hạn chế trong nền kinh tế, khuyến khích mở rộng sản xuất và thương mại. Câu khẩu ngữ nổi tiếng của De Gournay, laissez faire, laissez passer (\"nó được làm, để nó thông qua\") về sau trở thành khẩu hiệu của một trường học kinh tế thị trường tự do.", "question": "Khẩu hiệu của trường phái kinh tế thị trường tự do là gì?", "answer": "laissez faire, laissez passer"} {"content": "De Gournay và Quesnay đề xuất một kế hoạch cụ thể để tự do hoá thị trường nông nghiệp vốn được kiểm soát chặt chẽ nhằm khuyến khích sản xuất, cạnh tranh và hạ giá. Theo các nguyên tắc của Quesnay và de Gournay, Thượng thư bộ Tài chính của Louis, Henri Bertin, lập ra Hiệp hội Nông nghiệp mới và Ủy ban Nông nghiệp trong chính phủ, tương đương với các hiệp hội hỗ trợ thương mại. Tháng 5 năm 1763 Bertin ban hành một chỉ thị cho phép lưu thông ngũ cốc mà không thu thuế. Tháng 8 năm 1764, Bertin lại cho phép xuất khẩu ngũ cốc từ 27 cảng của Pháp, sau đó mở rộng lên 36. Đồng thời ông lập một khu vực rộng lớn quanh Paris, ở đó ngũ cốc chỉ được dành cho người Paris, và thiết lập mức tối đa cho giá ngũ cốc, nếu mà nó được thông qua sẽ đình trệ quá trình xuất khẩu.", "question": "Ai cho phép xuất khẩu ngũ cốc từ 27 cảng của Pháp vào tháng 8 năm 1764?", "answer": "Bertin"} {"content": "De Gournay và Quesnay đề xuất một kế hoạch cụ thể để tự do hoá thị trường nông nghiệp vốn được kiểm soát chặt chẽ nhằm khuyến khích sản xuất, cạnh tranh và hạ giá. Theo các nguyên tắc của Quesnay và de Gournay, Thượng thư bộ Tài chính của Louis, Henri Bertin, lập ra Hiệp hội Nông nghiệp mới và Ủy ban Nông nghiệp trong chính phủ, tương đương với các hiệp hội hỗ trợ thương mại. Tháng 5 năm 1763 Bertin ban hành một chỉ thị cho phép lưu thông ngũ cốc mà không thu thuế. Tháng 8 năm 1764, Bertin lại cho phép xuất khẩu ngũ cốc từ 27 cảng của Pháp, sau đó mở rộng lên 36. Đồng thời ông lập một khu vực rộng lớn quanh Paris, ở đó ngũ cốc chỉ được dành cho người Paris, và thiết lập mức tối đa cho giá ngũ cốc, nếu mà nó được thông qua sẽ đình trệ quá trình xuất khẩu.", "question": "Ai lập ra Hiệp hội Nông nghiệp mới và Ủy ban Nông nghiệp trong chính phủ?", "answer": "Henri Bertin"} {"content": "De Gournay và Quesnay đề xuất một kế hoạch cụ thể để tự do hoá thị trường nông nghiệp vốn được kiểm soát chặt chẽ nhằm khuyến khích sản xuất, cạnh tranh và hạ giá. Theo các nguyên tắc của Quesnay và de Gournay, Thượng thư bộ Tài chính của Louis, Henri Bertin, lập ra Hiệp hội Nông nghiệp mới và Ủy ban Nông nghiệp trong chính phủ, tương đương với các hiệp hội hỗ trợ thương mại. Tháng 5 năm 1763 Bertin ban hành một chỉ thị cho phép lưu thông ngũ cốc mà không thu thuế. Tháng 8 năm 1764, Bertin lại cho phép xuất khẩu ngũ cốc từ 27 cảng của Pháp, sau đó mở rộng lên 36. Đồng thời ông lập một khu vực rộng lớn quanh Paris, ở đó ngũ cốc chỉ được dành cho người Paris, và thiết lập mức tối đa cho giá ngũ cốc, nếu mà nó được thông qua sẽ đình trệ quá trình xuất khẩu.", "question": "Hiệp hội nào được thành lập theo các nguyên tắc của Quesnay và de Gournay?", "answer": "Hiệp hội Nông nghiệp mới"} {"content": "De Gournay và Quesnay đề xuất một kế hoạch cụ thể để tự do hoá thị trường nông nghiệp vốn được kiểm soát chặt chẽ nhằm khuyến khích sản xuất, cạnh tranh và hạ giá. Theo các nguyên tắc của Quesnay và de Gournay, Thượng thư bộ Tài chính của Louis, Henri Bertin, lập ra Hiệp hội Nông nghiệp mới và Ủy ban Nông nghiệp trong chính phủ, tương đương với các hiệp hội hỗ trợ thương mại. Tháng 5 năm 1763 Bertin ban hành một chỉ thị cho phép lưu thông ngũ cốc mà không thu thuế. Tháng 8 năm 1764, Bertin lại cho phép xuất khẩu ngũ cốc từ 27 cảng của Pháp, sau đó mở rộng lên 36. Đồng thời ông lập một khu vực rộng lớn quanh Paris, ở đó ngũ cốc chỉ được dành cho người Paris, và thiết lập mức tối đa cho giá ngũ cốc, nếu mà nó được thông qua sẽ đình trệ quá trình xuất khẩu.", "question": "Tháng nào năm 1764, Bertin cho phép xuất khẩu ngũ cốc từ các cảng của Pháp?", "answer": "Tháng 8"} {"content": "Chính sách giải phóng giá ngũ gốc có hiệu quả trong những năm đầu, dẫn đến thương mại phát triển và giảm giá thành, nhưng sau những năm sản xuất kém như 1766, 1767 và 1768 thì giá lại tăng. Phần lớn Nghị viện, ở các khu vực sản xuất ngũ cốc, ủng hộ chính sách, nhưng những vùng khác, bao gồm cả Paris và Rouen, chỉ trích mạnh mẽ. Tại những thành phố này rộ lên tin đồn hoang đường về \"Hiệp định chết đói\", được cho là âm mưu của chính phủ nhằm cố ý hạ gục và tiêu diệt những người nghèo. Đây là một trong những yếu tố xách động cho cuộc Cách mạng Pháp.", "question": "Chính sách giải phóng giá ngũ gốc có hiệu quả như thế nào trong những năm đầu?", "answer": "dẫn đến thương mại phát triển và giảm giá thành"} {"content": "Chính sách giải phóng giá ngũ gốc có hiệu quả trong những năm đầu, dẫn đến thương mại phát triển và giảm giá thành, nhưng sau những năm sản xuất kém như 1766, 1767 và 1768 thì giá lại tăng. Phần lớn Nghị viện, ở các khu vực sản xuất ngũ cốc, ủng hộ chính sách, nhưng những vùng khác, bao gồm cả Paris và Rouen, chỉ trích mạnh mẽ. Tại những thành phố này rộ lên tin đồn hoang đường về \"Hiệp định chết đói\", được cho là âm mưu của chính phủ nhằm cố ý hạ gục và tiêu diệt những người nghèo. Đây là một trong những yếu tố xách động cho cuộc Cách mạng Pháp.", "question": "Chính sách giải phóng giá ngũ cốc có hiệu quả trong những năm đầu đã dẫn đến điều gì?", "answer": "thương mại phát triển và giảm giá thành"} {"content": "Chính sách giải phóng giá ngũ gốc có hiệu quả trong những năm đầu, dẫn đến thương mại phát triển và giảm giá thành, nhưng sau những năm sản xuất kém như 1766, 1767 và 1768 thì giá lại tăng. Phần lớn Nghị viện, ở các khu vực sản xuất ngũ cốc, ủng hộ chính sách, nhưng những vùng khác, bao gồm cả Paris và Rouen, chỉ trích mạnh mẽ. Tại những thành phố này rộ lên tin đồn hoang đường về \"Hiệp định chết đói\", được cho là âm mưu của chính phủ nhằm cố ý hạ gục và tiêu diệt những người nghèo. Đây là một trong những yếu tố xách động cho cuộc Cách mạng Pháp.", "question": "Chính sách giải phóng giá ngũ cốc có hiệu quả trong giai đoạn nào?", "answer": "những năm đầu"} {"content": "Quận công de Choiseul đã dành tất cả nỗ lực và tâm huyết để chuẩn bị cho cuộc chiến tranh mới với Anh. Năm 1764, tại một ngôi trường cũ của dòng Tên đã đóng cửa, ông mở một trường huấn luyện quân sự, đào tạo sinh viên cho Học viện quân sự vừa thành lập. Năm 1769, ông nâng cấp trường Naval lên chuẩn Học viện hoàng gia, đào tạo sĩ quan cho hạm đội hải quân mới. Cùng năm đó ông lập một trường kĩ thuật quân sự. Ông cấp cho Hải quân hàng trăm khẩu pháo mới, được dùng trong những trận đại thắng mấy thập kỉ sau thời Cách mạng Pháp và Chiến tranh Napoleon. Dựa theo mô hình ở Phổ, ông cải cách học thuyết quân sự, theo đó nhà nước chứ không phải các sĩ quan phải có trách nhiệm huấn luyện và trang bị vũ khí cho quân lính. Phần lớn tàu của Hải quân Pháp bị chìm hoặc bị người Anh bắt trong Chiến tranh Bảy năm. Ngoài các xưởng công binh của hải quân hiện có ở Toulon, Brest và Rochefort, ông mở thêm hai xưởng nữa ở Marseille (1762) và Lorient (1764). Các xưởng bắt đầu đóng thêm tàu; năm 1772, Hải quân có 66 tàu chở hàng, 35 chiếm hạm hạng hai và 21 tàu hộ tống mới. Ông và các đồng minh trong chính phủ lập kế xâm lược Anh quốc, và chính phủ bắt cầu tìm cách để gây chiến với Anh. Khi Quận công de Broglie biết rằng người Anh đang định thực hiện thu thuế đối với dân thuộc địa ở châu Mỹ, ông viết cho nhà vua: \"Thần rất tò mò để biết kết quả sẽ ra sao, và liệu hành động của họ có dẫn đến một cuộc cách mạng ở các thuộc địa không.\"", "question": "Năm nào Quận công de Choiseul mở một trường huấn luyện quân sự?", "answer": "1764"} {"content": "Quận công de Choiseul đã dành tất cả nỗ lực và tâm huyết để chuẩn bị cho cuộc chiến tranh mới với Anh. Năm 1764, tại một ngôi trường cũ của dòng Tên đã đóng cửa, ông mở một trường huấn luyện quân sự, đào tạo sinh viên cho Học viện quân sự vừa thành lập. Năm 1769, ông nâng cấp trường Naval lên chuẩn Học viện hoàng gia, đào tạo sĩ quan cho hạm đội hải quân mới. Cùng năm đó ông lập một trường kĩ thuật quân sự. Ông cấp cho Hải quân hàng trăm khẩu pháo mới, được dùng trong những trận đại thắng mấy thập kỉ sau thời Cách mạng Pháp và Chiến tranh Napoleon. Dựa theo mô hình ở Phổ, ông cải cách học thuyết quân sự, theo đó nhà nước chứ không phải các sĩ quan phải có trách nhiệm huấn luyện và trang bị vũ khí cho quân lính. Phần lớn tàu của Hải quân Pháp bị chìm hoặc bị người Anh bắt trong Chiến tranh Bảy năm. Ngoài các xưởng công binh của hải quân hiện có ở Toulon, Brest và Rochefort, ông mở thêm hai xưởng nữa ở Marseille (1762) và Lorient (1764). Các xưởng bắt đầu đóng thêm tàu; năm 1772, Hải quân có 66 tàu chở hàng, 35 chiếm hạm hạng hai và 21 tàu hộ tống mới. Ông và các đồng minh trong chính phủ lập kế xâm lược Anh quốc, và chính phủ bắt cầu tìm cách để gây chiến với Anh. Khi Quận công de Broglie biết rằng người Anh đang định thực hiện thu thuế đối với dân thuộc địa ở châu Mỹ, ông viết cho nhà vua: \"Thần rất tò mò để biết kết quả sẽ ra sao, và liệu hành động của họ có dẫn đến một cuộc cách mạng ở các thuộc địa không.\"", "question": "Quận công de Choiseul mở trường huấn luyện quân sự nào vào năm 1764?", "answer": "Học viện quân sự"} {"content": "Khả năng xảy ra một cuộc chiến mới khi Pháp đang trải qua xung đột nội bộ giữa nhà vua và Nghị viện Bretagne, Nghị viện một lần nữa lại từ chối lệnh áp thuế của nhà vua. Vua liền gửi thư đáp lời người em họ, Carlos III của Tây Ban Nha, người không mong muốn chiến tranh, rằng, \"Sự êm dịu và kiên nhẫn đã dẫn Quả nhân đến ngày nay, nhưng Nghị viện của Quả nhân, lại tìm cách hạn chế, quên rằng chúng đang cố tranh biện về quyền lực của quân vương mà chúng ta có được theo ý của Chúa. Quả nhân quyết định làm theo ý của riêng mình bằng tất cả những phương kế sẵn có...\" Ngày 24 tháng 12, nhà vua gửi một lá thư ngắn cho Choiseul, cách chức của ông ta và buộc ông ta về nghỉ hưu tại nhà ở Chateloup. Một lá thư tương tự được gửi cho người anh em họ của ông. Choiseul xin thêm hai ngày để giải quyết những công việc còn lại, Nhà vua không theo. Giải thích về quyết định này trong lá thư gửi cho Quận công de Broglie, nhà vua cho rằng, \"Chính sách của Choiseuls quá trái với tôn giáo, và do đó trái với quyền lực hoàng gia.\"", "question": "Nhà vua đã gửi một lá thư ngắn cho ai vào ngày 24 tháng 12 để cách chức ông ta?", "answer": "Choiseul"} {"content": "Ưu tiên hàng đầu của Maupeou là đưa Nghị viện vào tầm kiểm soát, và tiếp tục chương trình hiện đại hóa đất nước. Nhiều thành viên Nghị viện Paris tham gia vào cuộc đình công, và phản đối các nghị quyết của nhà vua. Ngày 21 tháng 1 năm 1771, đại diện hoàng gia và ngự lâm quân xông vào nhà của từng thành viên Nghị viện, thông báo rằng họ đã bị cách bức và buộc họ phải rời Paris trở về quê, cấm không được trở lại. Sau đó tháng 2 với một biện pháp triệt để hơn; Nghị viện các vùng bị thay thế bởi tòa án của 6 Hội đồng cao cấp mới, để xét xử những vụ án nghiêm trọng. Một nghị định khác bác bỏ quyền xét xử các vụ án dân sự của Nghị viện, vốn là nguồn thu nhập chủ yếu của các thành viên. Quyền lực của Nghị viện Paris thì không đổi. Nếu không còn Nghị viện tỉnh, chính phủ có quyền đặt luật và áp thuế mà không ai phản đối. Tuy nhiên, sau khi vua băng, tầng lớp quý tộc lại vùng dậy và kết quả làNghị viện địa phương được khôi phục.", "question": "Nghị viện các vùng bị thay thế bởi những tòa án nào?", "answer": "6 Hội đồng cao cấp"} {"content": "Ưu tiên hàng đầu của Maupeou là đưa Nghị viện vào tầm kiểm soát, và tiếp tục chương trình hiện đại hóa đất nước. Nhiều thành viên Nghị viện Paris tham gia vào cuộc đình công, và phản đối các nghị quyết của nhà vua. Ngày 21 tháng 1 năm 1771, đại diện hoàng gia và ngự lâm quân xông vào nhà của từng thành viên Nghị viện, thông báo rằng họ đã bị cách bức và buộc họ phải rời Paris trở về quê, cấm không được trở lại. Sau đó tháng 2 với một biện pháp triệt để hơn; Nghị viện các vùng bị thay thế bởi tòa án của 6 Hội đồng cao cấp mới, để xét xử những vụ án nghiêm trọng. Một nghị định khác bác bỏ quyền xét xử các vụ án dân sự của Nghị viện, vốn là nguồn thu nhập chủ yếu của các thành viên. Quyền lực của Nghị viện Paris thì không đổi. Nếu không còn Nghị viện tỉnh, chính phủ có quyền đặt luật và áp thuế mà không ai phản đối. Tuy nhiên, sau khi vua băng, tầng lớp quý tộc lại vùng dậy và kết quả làNghị viện địa phương được khôi phục.", "question": "Vào ngày nào, đại diện hoàng gia và ngự lâm quân xông vào nhà của từng thành viên Nghị viện?", "answer": "21 tháng 1 năm 1771"} {"content": "Trưởng tu viện Terray là một mục sư, mặc dù sự nghiệp chính trị của ông hoàn toàn mang tính thế tục, và đời sống của ông đầy rẫy những tai tiếng. Ông liên tục thu thuế; mở trường đào tạo thanh tra thuế, và làm việc để thấy rằng thuế đã được áp đặt và thu thập với cùng tính rõ ràng và sức mạnh trong tất cả các vùng, không có sự can thiệp từ các tầng lớp quý tộc địa phương. Khi ông ta nhận chức, nhà nước có thâm hụt ngân sách 60 triệu livres, và nợ dài hạn là 100 triệu livres. Đến năm 1774, thu nhập tăng lên 60 triệu livres và khoản nợ giảm xuống còn 20 triệu livres. Ông cũng đưa ra quy định về giá ngũ cốc, đã được giải phóng vào năm 1763 và 1764; những kiểm soát này là một trở thành một vấn đề lớn trong chính phủ và là một nguyên nhân dẫn đến Cách mạng Pháp.", "question": "Khi nhậm chức, nhà nước có thâm hụt ngân sách là bao nhiêu?", "answer": "60 triệu livres"} {"content": "Trưởng tu viện Terray là một mục sư, mặc dù sự nghiệp chính trị của ông hoàn toàn mang tính thế tục, và đời sống của ông đầy rẫy những tai tiếng. Ông liên tục thu thuế; mở trường đào tạo thanh tra thuế, và làm việc để thấy rằng thuế đã được áp đặt và thu thập với cùng tính rõ ràng và sức mạnh trong tất cả các vùng, không có sự can thiệp từ các tầng lớp quý tộc địa phương. Khi ông ta nhận chức, nhà nước có thâm hụt ngân sách 60 triệu livres, và nợ dài hạn là 100 triệu livres. Đến năm 1774, thu nhập tăng lên 60 triệu livres và khoản nợ giảm xuống còn 20 triệu livres. Ông cũng đưa ra quy định về giá ngũ cốc, đã được giải phóng vào năm 1763 và 1764; những kiểm soát này là một trở thành một vấn đề lớn trong chính phủ và là một nguyên nhân dẫn đến Cách mạng Pháp.", "question": "Thu nhập nhà nước tăng bao nhiêu triệu livres khi Terray nhậm chức?", "answer": "60 triệu"} {"content": "Sau khi Thượng thư Choiseul bị đuổi, chức vụ lãnh đạo Bộ Ngoại giao bỏ trống. Nhà vua khuyên đồng minh và cũng là cậu em họ Carlos III của Tây Ban Nha dùng biện pháp hòa bình để giải quyết tranh chấp ở Falkland Islands, tránh chiến tranh nổ ra. Choiseul, quá tập trung vào cuộc chiến với Anh Quốc, đã hoàn toàn lờ đi phần còn lại của châu Âu, không đặt đại sứ ở Vienna. Trong khi Nga và Phổ, không gặp phản đối của Pháp, và đang xâu xé nước đồng minh cũ của Pháp, Ba Lan. Một đồng minh khác của Pháp, Thụy Điển, cũng bị Nga và Phổ đe dọa xâu xé sau cái chết của nhà vua Adolf Fredrik năm 1771. Hoàng tử hoàng gia (thái tử Thụy Điển), Gustav lúc này đang ở Paris. Ông gặp mặt Louis XV và nhận được lời hứa giúp đỡ từ nhà vua. Với sự hỗ trợ của Pháp, cùng chiến dịch tình báo bí mật của Louis, Secret de Roi, Gustave III trở lại Stockholm. Ngày 19 tháng 8 năm 1772, với tư cách người đứng đầu hoàng gia, Gustav dùng quân làm chính biến, bắt giam các thành viên Thượng viện Thụy Điển, và hai ngày sau được Hạ viện làm lễ Gia miện. Nga và Phổ, đã cùng nhau phân chia Ba Lan, phản đối hành động này nhưng không can thiệp vào.", "question": "Đoạn văn đề cập đến sự kiện xảy ra vào năm nào?", "answer": "1772"} {"content": "Sau khi Thượng thư Choiseul bị đuổi, chức vụ lãnh đạo Bộ Ngoại giao bỏ trống. Nhà vua khuyên đồng minh và cũng là cậu em họ Carlos III của Tây Ban Nha dùng biện pháp hòa bình để giải quyết tranh chấp ở Falkland Islands, tránh chiến tranh nổ ra. Choiseul, quá tập trung vào cuộc chiến với Anh Quốc, đã hoàn toàn lờ đi phần còn lại của châu Âu, không đặt đại sứ ở Vienna. Trong khi Nga và Phổ, không gặp phản đối của Pháp, và đang xâu xé nước đồng minh cũ của Pháp, Ba Lan. Một đồng minh khác của Pháp, Thụy Điển, cũng bị Nga và Phổ đe dọa xâu xé sau cái chết của nhà vua Adolf Fredrik năm 1771. Hoàng tử hoàng gia (thái tử Thụy Điển), Gustav lúc này đang ở Paris. Ông gặp mặt Louis XV và nhận được lời hứa giúp đỡ từ nhà vua. Với sự hỗ trợ của Pháp, cùng chiến dịch tình báo bí mật của Louis, Secret de Roi, Gustave III trở lại Stockholm. Ngày 19 tháng 8 năm 1772, với tư cách người đứng đầu hoàng gia, Gustav dùng quân làm chính biến, bắt giam các thành viên Thượng viện Thụy Điển, và hai ngày sau được Hạ viện làm lễ Gia miện. Nga và Phổ, đã cùng nhau phân chia Ba Lan, phản đối hành động này nhưng không can thiệp vào.", "question": "Gustav trở thành vua Thụy Điển vào ngày nào?", "answer": "19 tháng 8 năm 1772"} {"content": "Trong những năm cuối đời Louis, triều đình Versailles gặp một mớ lùm xùm. Marie-Antoinette, trở thành công dân Pháp sau hôn lễ, không giấu được sự căm ghét đối với nhân tình của nhà vua, Madame du Barry. Nhà vua trao cho Madame du Barry một căn phòng cực kì xa hoa ở tầng trên văn phòng của ông; Madame du Barry cũng sở hữu Petit Trianon và Pavillon de Louveciennes, những nơi mà nhà vua xây cho Madame de Pompadour.Triều đình bị chia rẽ giữa những người chào đón Madame du Barry, và những quý tộc cao tuổi, như Quận công de Choiseul cùng Marie-Antoinette, khinh miệt bà ta. Nhà vua tiếp tục các xây dựng các công trình thổ mộc, bao gồm nhà hát Opera ở Cung điện Versailles, hoàn thành vào dịp hôn lễ của Hoàng thái tôn với Marie-Antoinete, và cung điện Lous XV (nay là Cung điện de la Concorde) tại Paris, chính giữa cung điện có một bức tượng nhà vua, theo kiểu Louis XIV ở Cung điện Vendôme.", "question": "Triều đình Versailles chia rẽ vì lý do gì?", "answer": "Madame du Barry"} {"content": "Ngày 26 tháng 3 năm 1774, Nhà vua rời Petit Trianon với Madame du Barry và nhiều quý tộc theo tùy tùng, có báo cáo rằng nhà vua bị ốm. Ông tham dự chuyến đi săn ngày hôm sau, nhưng đã ngồi xe ngựa thay vì trực tiếp cưỡi ngựa. Chiều hôm đó ông vẫn ốm, và triệu kiến quan ngự y, Le Mariniére. Với sự hỗ trợ của bác sĩ, nhà vua trở về Cung điện Versailles để điều trị, đi theo ông là Madame du Barry cùng những người khác. Sáu bác sĩ phẫu thuật được triệu đến, đo nhịp tim của ông và đưa ra chẩn đoán. Ông bị các bác sĩ chích máu ba lần, nhưng không có hiệu quả. Khi một vài nốt sần đỏ nổi trên da ông, các bác sĩ ban đầu chẩn đoán là petite variole, hay bệnh đậu mùa, khiến ai nấy thở phào, vì cả bệnh nhân và các bác sĩ đều tin rằng ông đã bị bệnh này rồi. Các thành viên trong gia đình, đặc biệt là Thái tôn và Marie-Antoinette, được yêu cầu rời khỏi, vì họ chưa từng mắc bệnh, và không được chủng ngừa. Madame du Barry vẫn ở bên ông. Mấy giờ sau, mấy nốt sần đỏ nổi lên, các bác sĩ bắt đầu lo ngại cho tính mạng của ông. Sáng ngày 1 tháng 5, Tổng Giám mục Paris đến, nhưng được giữ ở trong phòng nhà vua để tránh làm ông sợ hãi. Nhà vua vẫn tỉnh táo và vui vẻ. Tuy nhiên, ngày 3 tháng 5, ông nhìn thấy những nốt đậu trên tay, bèn triệu Tổng Giám mục đến, bảo, \"Trẫm có mấy nốt sần nhỏ.\" Tổng Giám mục giảng cho ông chuẩn bị cho những nghi lễ cuối cùng. Tối đó, ông triệu Madame du Barry đến, nói cho bà biết về căn bệnh, và nói, \"Chúng ta không thể bắt đầu lại vụ bê bối Metz. Nếu trẫm biết trước ngày hôm nay, thì nàng sẽ không được thu nhận đâu. Trẫm nợ Chúa và nợ những người dân. Vì thế, nàng phải rời đi vào ngày mai.\" Ngày 7 tháng 5, ông gọi người giải tội đến để chuẩn bị cho nghi thức cuối cùng. Căn bệnh tiếp tục phát tác; một đại thần đến thăm vua ngày 9 tháng 5, Quận công de Croy, so sánh về khuôn mặt nhà vua, với những nốt sần đen do căn bệnh đậu mùa, \"một mặt nạ bằng đồng\". Louis giá băng lúc 3:15 sáng ngày 10 tháng 5 năm 1774.", "question": "Nhà vua Louis băng giá vào ngày nào?", "answer": "10 tháng 5 năm 1774"} {"content": "Rất nhiều nhân vật đương thời đã dày công nghiên cứu về nhân cách của Louis XV. Quận công de Croy viết: \"Ông có trí nhớ, dáng điệu, và lòng can đảm độc nhất. Ông là một người cha dịu dàng và tuyệt vời, và là người thành thật nhất trên thế giới. Thời của ông có nhiều thành tựu khoa học...nhưng với lòng khiêm tốn, mà đối với ông, gần như là một tật xấu. Ông luôn nói đúng hơn những người khác, nhưng lại luôn tin rằng mình sai... Ông có lòng dũng cảm tuyệt vời, nhưng một lòng dũng cảm đó quá khiêm nhượng. Ông không bao giờ dám tự ý quyết định, nhưng luôn luôn, một cách khiêm tốn, theo lời khuyên của người khác, ngay cả khi quan điểm của ông đúng hơn so với việc làm của họ... Louis XIV luôn rất tự tin, nhưng Louis XV thì lại không có được niềm kiêu hãnh đó. Ngoài sự khiên tốn quá mức, tật xấu lớn nhất và duy nhất là phụ nữ; ông luôn tin rằng chỉ những người tình mình mới đủ lòng yêu thương đối với ông và nói cho ông sự thật. Đó là lý do ông để họ chi phối ông; góp phần vào thất bại về tài chính; cũng là mặt tồi tệ nhất dưới thời của ông.\"", "question": "Tật xấu lớn nhất và duy nhất của Louis XV là gì?", "answer": "phụ nữ"} {"content": "Rất nhiều nhân vật đương thời đã dày công nghiên cứu về nhân cách của Louis XV. Quận công de Croy viết: \"Ông có trí nhớ, dáng điệu, và lòng can đảm độc nhất. Ông là một người cha dịu dàng và tuyệt vời, và là người thành thật nhất trên thế giới. Thời của ông có nhiều thành tựu khoa học...nhưng với lòng khiêm tốn, mà đối với ông, gần như là một tật xấu. Ông luôn nói đúng hơn những người khác, nhưng lại luôn tin rằng mình sai... Ông có lòng dũng cảm tuyệt vời, nhưng một lòng dũng cảm đó quá khiêm nhượng. Ông không bao giờ dám tự ý quyết định, nhưng luôn luôn, một cách khiêm tốn, theo lời khuyên của người khác, ngay cả khi quan điểm của ông đúng hơn so với việc làm của họ... Louis XIV luôn rất tự tin, nhưng Louis XV thì lại không có được niềm kiêu hãnh đó. Ngoài sự khiên tốn quá mức, tật xấu lớn nhất và duy nhất là phụ nữ; ông luôn tin rằng chỉ những người tình mình mới đủ lòng yêu thương đối với ông và nói cho ông sự thật. Đó là lý do ông để họ chi phối ông; góp phần vào thất bại về tài chính; cũng là mặt tồi tệ nhất dưới thời của ông.\"", "question": "Theo Quận công de Croy, đức tính nổi bật của Louis XV là gì?", "answer": "khiêm tốn"} {"content": "Lời chỉ trích nổi tiếng nhất về Louis XV (hay đôi khi là Madame de Pompadour) là \"Apres nous, le deluge\" (\"Sau chúng ta, trận lũ lớn\"). Lời giải thích cho câu nói này là sự thờ ơ của ông trước vấn đề tài chính, và những điềm báo về cuộc đại Cách mạng sắp tới. Câu nói này bắt đầu lan truyền từ năm 1757, khi quân Pháp bị thua trước quân Phổ tại Trận Rossbach và vụ ám sát nhắm vào nhà vua. \"Trận lũ lớn\" dành cho nhà vua không phải là cuộc cách mạng, mà là sự kiện Sao chổi Halley, được cho là sẽ quét qua Trái Đất năm 1757, sao chổi bị cho là nguyên nhân gây ra trận lũ lụt theo mô tả trong Kinh Thánh, và người ta tiên đoán về một trận lũ lớn khi nó đi qua. Nhà vua là một nhà thiên văn nghiệp dư lành nghề, được sự cộng tác của những nhà thiên văn bậc nhất thời đó. Sử gia Michel Antoine viết về lời chỉ trích nhà vua \"Đó là một cách gợi nhớ, văn hóa khoa học thời ông và sự hài hước đen tối, một năm xấu bắt đầu bằng nỗ lực ám sát của Damiens và kết thúc bằng chiến thắng của người Phổ.\" Sao chổi Haley cuối cùng quét qua Trái Đất vào tháng 4 năm 1759, khiến mọi người chú ý và lo lắng, nhưng không có trận lũ nào hết.", "question": "Lời chỉ trích nổi tiếng về Louis XV được cho là ám chỉ sự kiện nào sắp xảy ra?", "answer": "cuộc đại Cách mạng"} {"content": "Lời chỉ trích nổi tiếng nhất về Louis XV (hay đôi khi là Madame de Pompadour) là \"Apres nous, le deluge\" (\"Sau chúng ta, trận lũ lớn\"). Lời giải thích cho câu nói này là sự thờ ơ của ông trước vấn đề tài chính, và những điềm báo về cuộc đại Cách mạng sắp tới. Câu nói này bắt đầu lan truyền từ năm 1757, khi quân Pháp bị thua trước quân Phổ tại Trận Rossbach và vụ ám sát nhắm vào nhà vua. \"Trận lũ lớn\" dành cho nhà vua không phải là cuộc cách mạng, mà là sự kiện Sao chổi Halley, được cho là sẽ quét qua Trái Đất năm 1757, sao chổi bị cho là nguyên nhân gây ra trận lũ lụt theo mô tả trong Kinh Thánh, và người ta tiên đoán về một trận lũ lớn khi nó đi qua. Nhà vua là một nhà thiên văn nghiệp dư lành nghề, được sự cộng tác của những nhà thiên văn bậc nhất thời đó. Sử gia Michel Antoine viết về lời chỉ trích nhà vua \"Đó là một cách gợi nhớ, văn hóa khoa học thời ông và sự hài hước đen tối, một năm xấu bắt đầu bằng nỗ lực ám sát của Damiens và kết thúc bằng chiến thắng của người Phổ.\" Sao chổi Haley cuối cùng quét qua Trái Đất vào tháng 4 năm 1759, khiến mọi người chú ý và lo lắng, nhưng không có trận lũ nào hết.", "question": "Sao chổi Halley cuối cùng quét qua Trái Đất vào tháng nào năm nào?", "answer": "tháng 4 năm 1759"} {"content": "Lời chỉ trích nổi tiếng nhất về Louis XV (hay đôi khi là Madame de Pompadour) là \"Apres nous, le deluge\" (\"Sau chúng ta, trận lũ lớn\"). Lời giải thích cho câu nói này là sự thờ ơ của ông trước vấn đề tài chính, và những điềm báo về cuộc đại Cách mạng sắp tới. Câu nói này bắt đầu lan truyền từ năm 1757, khi quân Pháp bị thua trước quân Phổ tại Trận Rossbach và vụ ám sát nhắm vào nhà vua. \"Trận lũ lớn\" dành cho nhà vua không phải là cuộc cách mạng, mà là sự kiện Sao chổi Halley, được cho là sẽ quét qua Trái Đất năm 1757, sao chổi bị cho là nguyên nhân gây ra trận lũ lụt theo mô tả trong Kinh Thánh, và người ta tiên đoán về một trận lũ lớn khi nó đi qua. Nhà vua là một nhà thiên văn nghiệp dư lành nghề, được sự cộng tác của những nhà thiên văn bậc nhất thời đó. Sử gia Michel Antoine viết về lời chỉ trích nhà vua \"Đó là một cách gợi nhớ, văn hóa khoa học thời ông và sự hài hước đen tối, một năm xấu bắt đầu bằng nỗ lực ám sát của Damiens và kết thúc bằng chiến thắng của người Phổ.\" Sao chổi Haley cuối cùng quét qua Trái Đất vào tháng 4 năm 1759, khiến mọi người chú ý và lo lắng, nhưng không có trận lũ nào hết.", "question": "Nhà vua Louis XV là một nhà thiên văn nghiệp dư có trình độ nào?", "answer": "lành nghề"} {"content": "Lời chỉ trích nổi tiếng nhất về Louis XV (hay đôi khi là Madame de Pompadour) là \"Apres nous, le deluge\" (\"Sau chúng ta, trận lũ lớn\"). Lời giải thích cho câu nói này là sự thờ ơ của ông trước vấn đề tài chính, và những điềm báo về cuộc đại Cách mạng sắp tới. Câu nói này bắt đầu lan truyền từ năm 1757, khi quân Pháp bị thua trước quân Phổ tại Trận Rossbach và vụ ám sát nhắm vào nhà vua. \"Trận lũ lớn\" dành cho nhà vua không phải là cuộc cách mạng, mà là sự kiện Sao chổi Halley, được cho là sẽ quét qua Trái Đất năm 1757, sao chổi bị cho là nguyên nhân gây ra trận lũ lụt theo mô tả trong Kinh Thánh, và người ta tiên đoán về một trận lũ lớn khi nó đi qua. Nhà vua là một nhà thiên văn nghiệp dư lành nghề, được sự cộng tác của những nhà thiên văn bậc nhất thời đó. Sử gia Michel Antoine viết về lời chỉ trích nhà vua \"Đó là một cách gợi nhớ, văn hóa khoa học thời ông và sự hài hước đen tối, một năm xấu bắt đầu bằng nỗ lực ám sát của Damiens và kết thúc bằng chiến thắng của người Phổ.\" Sao chổi Haley cuối cùng quét qua Trái Đất vào tháng 4 năm 1759, khiến mọi người chú ý và lo lắng, nhưng không có trận lũ nào hết.", "question": "Lời chỉ trích nổi tiếng nhất về Louis XV là gì?", "answer": "Apres nous, le deluge"} {"content": "Louis là một nhà bảo trợ kiến trúc; ông trích nhiều tiền ra xây các công trình thổ mộc nhiều hơn cả Louis XIV. Các dự án kiến trúc của ông là công trình của kiến trúc sư nổi tiếng phụ tá cho ông, Ange-Jacques Gabriel. Chúng bao gồm Ecole Militaire (1751-1770); Cung điện Louis XV (nay là Cung điện de la Concorde (1763–83); Petit Trianon tại Versailles (1762–64), và nhà hát Opera tại Cung điện Versailles. Louis cho khởi công xây Nhà thờ Saint-Geneviève, nay là Pantheon (1758–90). Ông cũng cho xây các quảng trường lớn và các tòa cao ốc ở trung tâm Nancy, Bordeaux, và Rennes. Các xưởng sản xuất của ông sản xuất ra đồ gia dụng, đồ sứ, thảm dệt và các mặt hàng khác theo phong cách Louis XV được xuất khẩu tới các thành phố thủ đô ở khắp châu Âu.", "question": "Kiến trúc sư nào là phụ tá chính cho Louis?", "answer": "Ange-Jacques Gabriel"} {"content": "Louis là một nhà bảo trợ kiến trúc; ông trích nhiều tiền ra xây các công trình thổ mộc nhiều hơn cả Louis XIV. Các dự án kiến trúc của ông là công trình của kiến trúc sư nổi tiếng phụ tá cho ông, Ange-Jacques Gabriel. Chúng bao gồm Ecole Militaire (1751-1770); Cung điện Louis XV (nay là Cung điện de la Concorde (1763–83); Petit Trianon tại Versailles (1762–64), và nhà hát Opera tại Cung điện Versailles. Louis cho khởi công xây Nhà thờ Saint-Geneviève, nay là Pantheon (1758–90). Ông cũng cho xây các quảng trường lớn và các tòa cao ốc ở trung tâm Nancy, Bordeaux, và Rennes. Các xưởng sản xuất của ông sản xuất ra đồ gia dụng, đồ sứ, thảm dệt và các mặt hàng khác theo phong cách Louis XV được xuất khẩu tới các thành phố thủ đô ở khắp châu Âu.", "question": "Một trong những dự án kiến trúc do Louis bảo trợ là gì?", "answer": "Ecole Militaire"} {"content": "Louis là một nhà bảo trợ kiến trúc; ông trích nhiều tiền ra xây các công trình thổ mộc nhiều hơn cả Louis XIV. Các dự án kiến trúc của ông là công trình của kiến trúc sư nổi tiếng phụ tá cho ông, Ange-Jacques Gabriel. Chúng bao gồm Ecole Militaire (1751-1770); Cung điện Louis XV (nay là Cung điện de la Concorde (1763–83); Petit Trianon tại Versailles (1762–64), và nhà hát Opera tại Cung điện Versailles. Louis cho khởi công xây Nhà thờ Saint-Geneviève, nay là Pantheon (1758–90). Ông cũng cho xây các quảng trường lớn và các tòa cao ốc ở trung tâm Nancy, Bordeaux, và Rennes. Các xưởng sản xuất của ông sản xuất ra đồ gia dụng, đồ sứ, thảm dệt và các mặt hàng khác theo phong cách Louis XV được xuất khẩu tới các thành phố thủ đô ở khắp châu Âu.", "question": "Louis xây dựng công trình nào theo phong cách Louis XV được xuất khẩu tới các thành phố thủ đô ở khắp châu Âu?", "answer": "đồ gia dụng, đồ sứ, thảm dệt"} {"content": "Nhà vua, hoàng hậu và các công chúa cũng là những nhà bảo trợ âm nhạc. Hoàng hậu và các con gái học chơi clavecin, dưới sự chỉ dạy của François Couperin. Nhạc sĩ trẻ Mozart đến Paris và viết 2 sonata clavecin và violin tặng cho Madame Victoire, con gái nhà vua. Bản thân vua, cũng như tăng tổ phụ Louis XIV, được học nhảy ballet nhưng ông chỉ nhảy một lần trước công chúng, năm 1725. Nhà soạn nhạc lớn nhất thời này là Jean Philippe Rameau, là soạn giả của triều đình từ những năm 1740 đến những năm 1750, đã viết hơn 30 vở opera cho Louis và triều đình của ông.", "question": "Nhà soạn nhạc lớn nhất thời vua Louis XV là ai?", "answer": "Jean Philippe Rameau"} {"content": "Nhà vua, hoàng hậu và các công chúa cũng là những nhà bảo trợ âm nhạc. Hoàng hậu và các con gái học chơi clavecin, dưới sự chỉ dạy của François Couperin. Nhạc sĩ trẻ Mozart đến Paris và viết 2 sonata clavecin và violin tặng cho Madame Victoire, con gái nhà vua. Bản thân vua, cũng như tăng tổ phụ Louis XIV, được học nhảy ballet nhưng ông chỉ nhảy một lần trước công chúng, năm 1725. Nhà soạn nhạc lớn nhất thời này là Jean Philippe Rameau, là soạn giả của triều đình từ những năm 1740 đến những năm 1750, đã viết hơn 30 vở opera cho Louis và triều đình của ông.", "question": "Ai được học chơi clavecin dưới sự chỉ dạy của François Couperin?", "answer": "hoàng hậu và các công chúa"} {"content": "Nhà vua, hoàng hậu và các công chúa cũng là những nhà bảo trợ âm nhạc. Hoàng hậu và các con gái học chơi clavecin, dưới sự chỉ dạy của François Couperin. Nhạc sĩ trẻ Mozart đến Paris và viết 2 sonata clavecin và violin tặng cho Madame Victoire, con gái nhà vua. Bản thân vua, cũng như tăng tổ phụ Louis XIV, được học nhảy ballet nhưng ông chỉ nhảy một lần trước công chúng, năm 1725. Nhà soạn nhạc lớn nhất thời này là Jean Philippe Rameau, là soạn giả của triều đình từ những năm 1740 đến những năm 1750, đã viết hơn 30 vở opera cho Louis và triều đình của ông.", "question": "Mozart tặng sonate cho ai?", "answer": "Madame Victoire"} {"content": "Nhà vua, hoàng hậu và các công chúa cũng là những nhà bảo trợ âm nhạc. Hoàng hậu và các con gái học chơi clavecin, dưới sự chỉ dạy của François Couperin. Nhạc sĩ trẻ Mozart đến Paris và viết 2 sonata clavecin và violin tặng cho Madame Victoire, con gái nhà vua. Bản thân vua, cũng như tăng tổ phụ Louis XIV, được học nhảy ballet nhưng ông chỉ nhảy một lần trước công chúng, năm 1725. Nhà soạn nhạc lớn nhất thời này là Jean Philippe Rameau, là soạn giả của triều đình từ những năm 1740 đến những năm 1750, đã viết hơn 30 vở opera cho Louis và triều đình của ông.", "question": "Vua Louis XV học chơi nhạc cụ gì?", "answer": "ballet"} {"content": "Louis XV, phần nhiều theo ý của Madame de Pompadour, là nhà bảo trợ lớn cho nghệ thuật của thời đại. Ông ủy nhiệm cho François Boucher vẽ những bức tranh sinh hoạt mục vụ cho những gia trang của ông tại Versailles, và trao cho ông ta chức Họa sĩ thứ nhất của Nhà vua năm 1765. Những nghệ sĩ khác được đỡ đầu bởi nhà vua bao gồm Jean-Baptiste Oudry, Maurice Quentin de la Tour, Jean Marc Nattier, và nhà điêu khắc Edme Bouchardon. Bouchardon đã tạo ra một bức tượng hoành tráng khắc hình Louis XV cưỡi ngựa, được dựng ở trung tâm Cung điện Louis XV cho đến khi bị hạ xuống dưới thời Cách mạng Pháp.", "question": "Ai đã tạo ra một bức tượng hoành tráng khắc hình Louis XV cưỡi ngựa?", "answer": "Edme Bouchardon"} {"content": "Louis XV, phần nhiều theo ý của Madame de Pompadour, là nhà bảo trợ lớn cho nghệ thuật của thời đại. Ông ủy nhiệm cho François Boucher vẽ những bức tranh sinh hoạt mục vụ cho những gia trang của ông tại Versailles, và trao cho ông ta chức Họa sĩ thứ nhất của Nhà vua năm 1765. Những nghệ sĩ khác được đỡ đầu bởi nhà vua bao gồm Jean-Baptiste Oudry, Maurice Quentin de la Tour, Jean Marc Nattier, và nhà điêu khắc Edme Bouchardon. Bouchardon đã tạo ra một bức tượng hoành tráng khắc hình Louis XV cưỡi ngựa, được dựng ở trung tâm Cung điện Louis XV cho đến khi bị hạ xuống dưới thời Cách mạng Pháp.", "question": "Louis XV trao chức Họa sĩ thứ nhất của Nhà vua cho ai vào năm 1765?", "answer": "François Boucher"} {"content": "Louis XV, phần nhiều theo ý của Madame de Pompadour, là nhà bảo trợ lớn cho nghệ thuật của thời đại. Ông ủy nhiệm cho François Boucher vẽ những bức tranh sinh hoạt mục vụ cho những gia trang của ông tại Versailles, và trao cho ông ta chức Họa sĩ thứ nhất của Nhà vua năm 1765. Những nghệ sĩ khác được đỡ đầu bởi nhà vua bao gồm Jean-Baptiste Oudry, Maurice Quentin de la Tour, Jean Marc Nattier, và nhà điêu khắc Edme Bouchardon. Bouchardon đã tạo ra một bức tượng hoành tráng khắc hình Louis XV cưỡi ngựa, được dựng ở trung tâm Cung điện Louis XV cho đến khi bị hạ xuống dưới thời Cách mạng Pháp.", "question": "Louis XV trao cho François Boucher chức gì vào năm 1765?", "answer": "Họa sĩ thứ nhất của Nhà vua"} {"content": "Phong trào Triết học Pháp, về sau gọi là Phong trào Khai sáng manh nha và phát triển mạnh dưới thời Louis XV; năm 1746 Diderot xuất bản cuốn Pensees philisophiques, sau đó đến 1749 với Lettres sur les Aveugles và tập đầu của Encyclopédie, năm 1751. Montesquieu xuất bản De l'esprit des Lois năm 1748. Voltaire cho ra rời le Siecle de Louis XIV và l'Essai sur les moeurs et l'esprit des nations năm 1756. Rousseau trở nên nổi tiếng trong công chúng từ 1750 sau khi Discours sur les sciences et les arts được xuất bản, đến 1755 tiếp tục với Discours sur les origins et les fundaments de l'inégalité. Cùng với những công trình mới về kinh tế, tài chính và thương mại của Mirabeau già, François Quesnay và những nhà tư tưởng nổi tiếng khác làm suy yếu ác giả định tiêu chuẩn của chính phủ hoàng gia, kinh tế và chính sách tài khóa.", "question": "Năm nào Montesquieu xuất bản De l'esprit des Lois?", "answer": "1748"} {"content": "Các nhà kiểm duyệt của Louis XV ban đầu cho phép xuất bản các ấn bản này; quyển đầu Encylopedie được cho phép lưu hành bởi vì các nhà kiểm soát cho nó hoàn toàn chỉ là tập hợp các bài báo khoa học. Công trình ban đầu bao gồm rất nhiều tác giả, bao gồm Rousseau, và có 4000 người ký tên. chie đến khi chính phủ và bản thân nhà vua để ý đến, sau vụ nhà thờ công kích Encylopédie với lý do nó nhắc đến những giáo điều công cộng của nhà thờ. Nhà vua đích thân loại Diderot khỏi danh sách đề cử vào Viện Hàn lâm, và năm 1759 Encyclopédie chính thức bị cấm.", "question": "Quyển đầu Encylopedie được phép lưu hành vì lý do gì?", "answer": "tập hợp các bài báo khoa học"} {"content": "Rousseau gặt hái thành công vang dội năm 1756 với vở opera Devin du Village, và được Nhà vua mời tới Versailles, nhưng ông từ chối. Thay vào đó, ông viết Hợp đồng xã hội kêu gọi về một hệ thống mới ở đó có sự bình đẳng về chính trị và kinh tế, xuất bản năm 1762. Ngày càng cô độc và không ổn định, ông đi lang thang khắp các tỉnh, trước kh trở Paris, và chết trong cô độc năm 1778. Ý kiến của ông, được công bố thời Louis XV, được những người Cách mạng áp dụng sau khi họ lật đổ Louis XVI năm 1789.", "question": "Rousseau viết \"Hợp đồng xã hội\" vào năm nào?", "answer": "1762"} {"content": "Những năm 1740 Voltaire được triều đình chào đón với tư cách nhà viết kịch và nhà thơ, nhưng do xuất thân thấp kém (ông là con của một công chứng viên và cha ông cũng là người Jansen) khiến Vua và Hoàng hậu thấy không vừa mắt, cuối cùng ông buộc phải rời khỏi Versailles. Ông đến Berlin, trở thành một cố vấn cho Friedrich Đại đế, trước khi đến sống ở Genève và Savoia cách xa Paris. Một trong những đề xuất nổi tiếng của Voltaire được Louis XV chú ý; khi Nhà vua đàn áp Nghị viện của giới quý tộc, yêu cầu tất cả tầng lớp đều phải nộp thuế như nhau, và loại bỏ những cáo buộc của những họ. Ông nói: \"Nghị viện của vua! Các ngươi có trách nhiệm trả lại công lý cho người dân! Trả lại công lý cho chính các ngươi!...Trên thế giới không có tòa án nào dám tranh giành quyền lực với quân vương.\" Tuy nhiên, những năm cuối thời nhà vua không có cải cách nào, gây não lòng cho Voltaire. Khi nhà vua băng hà, Voltaire viết về thời kì này, \"56 năm, qua đi với những mệt mỏi và những bất định.\"", "question": "Voltaire đến đâu sau khi rời khỏi Versailles?", "answer": "Berlin"} {"content": "Những năm 1740 Voltaire được triều đình chào đón với tư cách nhà viết kịch và nhà thơ, nhưng do xuất thân thấp kém (ông là con của một công chứng viên và cha ông cũng là người Jansen) khiến Vua và Hoàng hậu thấy không vừa mắt, cuối cùng ông buộc phải rời khỏi Versailles. Ông đến Berlin, trở thành một cố vấn cho Friedrich Đại đế, trước khi đến sống ở Genève và Savoia cách xa Paris. Một trong những đề xuất nổi tiếng của Voltaire được Louis XV chú ý; khi Nhà vua đàn áp Nghị viện của giới quý tộc, yêu cầu tất cả tầng lớp đều phải nộp thuế như nhau, và loại bỏ những cáo buộc của những họ. Ông nói: \"Nghị viện của vua! Các ngươi có trách nhiệm trả lại công lý cho người dân! Trả lại công lý cho chính các ngươi!...Trên thế giới không có tòa án nào dám tranh giành quyền lực với quân vương.\" Tuy nhiên, những năm cuối thời nhà vua không có cải cách nào, gây não lòng cho Voltaire. Khi nhà vua băng hà, Voltaire viết về thời kì này, \"56 năm, qua đi với những mệt mỏi và những bất định.\"", "question": "Những năm cuối thời vua Louis XV không có cải cách nào, gây ra cảm xúc gì cho Voltaire?", "answer": "não lòng"} {"content": "Dưới thời của mình, Louis XV được tôn vinh như một anh hùng dân tộc. Bức tượng Louis của điêu khắc gia Edmé Bouchardon được dựng lên để tưởng nhớ chiến thắng trong Chiến tranh Kế vị Áo. Ông được coi là người tạo ra hòa bình. Nó không được tiết lộ cho đến năm 1763, sau thất bại của Pháp trong Chiến tranh Bảy năm. Được thiết kế như một biểu tượng về lòng trung thành với vua, công trình của Bouchardon được Hoàng tộc chưng ra trước công chúng nhằm khôi phục danh tiếng cho nền quân chủ chuyên quyền đang trên đường suy vong. Nghệ thuật được sử dụng với mục đích tuyên truyền trên quy mô lớn. Bức tượng được đặt tại on the Cung điện Louis XV và bị hạ xuống dưới thời cách mạng.", "question": "Bức tượng Louis XV được dựng lên để tưởng nhớ chiến thắng trong cuộc chiến nào?", "answer": "Chiến tranh Kế vị Áo"} {"content": "Dưới thời của mình, Louis XV được tôn vinh như một anh hùng dân tộc. Bức tượng Louis của điêu khắc gia Edmé Bouchardon được dựng lên để tưởng nhớ chiến thắng trong Chiến tranh Kế vị Áo. Ông được coi là người tạo ra hòa bình. Nó không được tiết lộ cho đến năm 1763, sau thất bại của Pháp trong Chiến tranh Bảy năm. Được thiết kế như một biểu tượng về lòng trung thành với vua, công trình của Bouchardon được Hoàng tộc chưng ra trước công chúng nhằm khôi phục danh tiếng cho nền quân chủ chuyên quyền đang trên đường suy vong. Nghệ thuật được sử dụng với mục đích tuyên truyền trên quy mô lớn. Bức tượng được đặt tại on the Cung điện Louis XV và bị hạ xuống dưới thời cách mạng.", "question": "Bức tượng Louis được dựng lên để tưởng nhớ sự kiện gì?", "answer": "chiến thắng trong Chiến tranh Kế vị Áo"} {"content": "Nền văn hóa và thế lực của nước Pháp đạt tới đỉnh cao trong nửa đầu thế kỉ XVIII, nhưng nhiều học giả thừa nhận rằng những quyết định của Louis XV đã làm hủy hoại uy quyền của Pháp quốc, hao mòn ngân khố, làm mất niềm tin của quần chúng vào chế độ quân chủ, khiến nó dần bị nghi ngờ rồi sụp đổ. Các học giả chỉ ra rằng Cách mạng Pháp, nổ ra chỉ 15 năm sau cái chết của ông. Norman Davies mô tả thời Louis XV như \"một thời kì suy nhược trì trệ,\" đặc trưng với những cuộc chiến tranh thảm bại, xung đột không hồi kết giữa Triều đình với Nghị viện, và vấn đề tôn giáo. Jerome Blum gọi ông là \"một kẻ mãi chỉ là vị thành niên làm công việc của một người lớn.\"", "question": "Theo mô tả của Norman Davies, thời Louis XV như thế nào?", "answer": "suy nhược trì trệ"} {"content": "Nền văn hóa và thế lực của nước Pháp đạt tới đỉnh cao trong nửa đầu thế kỉ XVIII, nhưng nhiều học giả thừa nhận rằng những quyết định của Louis XV đã làm hủy hoại uy quyền của Pháp quốc, hao mòn ngân khố, làm mất niềm tin của quần chúng vào chế độ quân chủ, khiến nó dần bị nghi ngờ rồi sụp đổ. Các học giả chỉ ra rằng Cách mạng Pháp, nổ ra chỉ 15 năm sau cái chết của ông. Norman Davies mô tả thời Louis XV như \"một thời kì suy nhược trì trệ,\" đặc trưng với những cuộc chiến tranh thảm bại, xung đột không hồi kết giữa Triều đình với Nghị viện, và vấn đề tôn giáo. Jerome Blum gọi ông là \"một kẻ mãi chỉ là vị thành niên làm công việc của một người lớn.\"", "question": "Ai gọi thời Louis XV là \"một thời kì suy nhược trì trệ\"?", "answer": "Norman Davies"} {"content": "Nền văn hóa và thế lực của nước Pháp đạt tới đỉnh cao trong nửa đầu thế kỉ XVIII, nhưng nhiều học giả thừa nhận rằng những quyết định của Louis XV đã làm hủy hoại uy quyền của Pháp quốc, hao mòn ngân khố, làm mất niềm tin của quần chúng vào chế độ quân chủ, khiến nó dần bị nghi ngờ rồi sụp đổ. Các học giả chỉ ra rằng Cách mạng Pháp, nổ ra chỉ 15 năm sau cái chết của ông. Norman Davies mô tả thời Louis XV như \"một thời kì suy nhược trì trệ,\" đặc trưng với những cuộc chiến tranh thảm bại, xung đột không hồi kết giữa Triều đình với Nghị viện, và vấn đề tôn giáo. Jerome Blum gọi ông là \"một kẻ mãi chỉ là vị thành niên làm công việc của một người lớn.\"", "question": "Các học giả mô tả thời Louis XV như thế nào?", "answer": "thời kì suy nhược trì trệ"} {"content": "Theo Kenneth N. Jassie và Jeffrey Merrick, những bài hát, bài thơ và tuyên ngôn đương thời mô tả ông là \"bậc thầy,\" \"Giáo dân,\" không tùy vết và nhà cung cấp nhân từ. Những thất bại của Louis là do sự thiếu kinh nghiệm và sự thao túng từ những người khác. Jassie và Merrick lập luận năm 1994 rằng những rắc rối của nhà vua liên quan nhau một cách chặt chẽ, và người dân đổ lỗi và chê cười lối sống phóng đãng của ông. Vua không mấy quan tâm trước nạn đói và cuộc khủng hoảng trong nước. Dân chúng căm thù và phản đối nhà vua, cuối cùng họ ăn mừng khi vua chết. Nền quân chủ vẫn tồn tại — một thời gian nữa — nhưng Louis XV đã để lại cho người kế vị di sản là sự bất mãn từ chính thần dân.", "question": "Người dân đổ lỗi cho Louis XV vì điều gì?", "answer": "lối sống phóng đãng"} {"content": "Theo Kenneth N. Jassie và Jeffrey Merrick, những bài hát, bài thơ và tuyên ngôn đương thời mô tả ông là \"bậc thầy,\" \"Giáo dân,\" không tùy vết và nhà cung cấp nhân từ. Những thất bại của Louis là do sự thiếu kinh nghiệm và sự thao túng từ những người khác. Jassie và Merrick lập luận năm 1994 rằng những rắc rối của nhà vua liên quan nhau một cách chặt chẽ, và người dân đổ lỗi và chê cười lối sống phóng đãng của ông. Vua không mấy quan tâm trước nạn đói và cuộc khủng hoảng trong nước. Dân chúng căm thù và phản đối nhà vua, cuối cùng họ ăn mừng khi vua chết. Nền quân chủ vẫn tồn tại — một thời gian nữa — nhưng Louis XV đã để lại cho người kế vị di sản là sự bất mãn từ chính thần dân.", "question": "Theo Kenneth N. Jassie và Jeffrey Merrick, nhà vua bị chê trách về lối sống nào?", "answer": "phóng đãng"} {"content": "Theo Kenneth N. Jassie và Jeffrey Merrick, những bài hát, bài thơ và tuyên ngôn đương thời mô tả ông là \"bậc thầy,\" \"Giáo dân,\" không tùy vết và nhà cung cấp nhân từ. Những thất bại của Louis là do sự thiếu kinh nghiệm và sự thao túng từ những người khác. Jassie và Merrick lập luận năm 1994 rằng những rắc rối của nhà vua liên quan nhau một cách chặt chẽ, và người dân đổ lỗi và chê cười lối sống phóng đãng của ông. Vua không mấy quan tâm trước nạn đói và cuộc khủng hoảng trong nước. Dân chúng căm thù và phản đối nhà vua, cuối cùng họ ăn mừng khi vua chết. Nền quân chủ vẫn tồn tại — một thời gian nữa — nhưng Louis XV đã để lại cho người kế vị di sản là sự bất mãn từ chính thần dân.", "question": "Louis XV để lại di sản gì cho người kế vị?", "answer": "sự bất mãn từ chính thần dân"} {"content": "Nền tài chính bị lạm dụng cho các cuộc chiến tranh và chi tiêu thái quá của triều đình, và sự bất mãn của người dân với chế độ quân chủ, mà cực điểm là Cách mạng Pháp 1789. Nhà sử học Colin Jones lập luận vào năm 2011 rằng Louis XV để lại cho Pháp quốc những khó khăn tài chính nghiêm trọng: \"Những thảm họa quân sự trong Chiến tranh Bảy năm dẫn đến khủng hoảng tài chính của đất nước.\".. Một vài học giả bảo vệ Louis, lập luận rằng danh tiếng tiêu cực của ông là do người ta tuyên truyền nhằm biện minh cho Cách mạng Pháp. Olivier Bernier trong quyển tiểu sử năm 1984 lập luận rằng Louis vừa được lòng dân vừa là nhà lãnh đạo cải cách ở Pháp. Trong 59 năm trị vì, không có quân đội nước ngoài nào bước vào lãnh thổ Pháp, và đất nước của ông không bị đe dọa xâ, lược. Ông có biệt danh là Le Bien-aimé (đáng yêu). Nhiều thần dân đã cầu nguyện cho ông khi ông bị bệnh nặng ở Metz năm 1744. Việc ông sa thải Nghị viện Paris và cách chức quan đầu triều, Choisieul, năm 1771, là nỗ lực để kiểm soát chánh phủ từ những người mà ông coi là những kẻ tham nhũng. Ông thay đổi chế độ thuế để cân bằng ngân sách quốc gia. Bernier lập luận rằng những chính sách này sẽ tránh được cuộc Cách mạng, nhưng người kế nhiệm ông, Louis XVI, đã đảo ngược chánh sách của ông. Guy Chaussinand-Nogaret viết rằng danh tiếng của Louis XV bị bôi nhọ 15 năm sau cái chết của ông, để biện minh cho Cách mạng Pháp, và rằng giới quý tộc dưới thời của ông nắm nhiều quyền lực.", "question": "Louis XV được gọi là gì?", "answer": "Le Bien-aimé (đáng yêu)"} {"content": "Nền tài chính bị lạm dụng cho các cuộc chiến tranh và chi tiêu thái quá của triều đình, và sự bất mãn của người dân với chế độ quân chủ, mà cực điểm là Cách mạng Pháp 1789. Nhà sử học Colin Jones lập luận vào năm 2011 rằng Louis XV để lại cho Pháp quốc những khó khăn tài chính nghiêm trọng: \"Những thảm họa quân sự trong Chiến tranh Bảy năm dẫn đến khủng hoảng tài chính của đất nước.\".. Một vài học giả bảo vệ Louis, lập luận rằng danh tiếng tiêu cực của ông là do người ta tuyên truyền nhằm biện minh cho Cách mạng Pháp. Olivier Bernier trong quyển tiểu sử năm 1984 lập luận rằng Louis vừa được lòng dân vừa là nhà lãnh đạo cải cách ở Pháp. Trong 59 năm trị vì, không có quân đội nước ngoài nào bước vào lãnh thổ Pháp, và đất nước của ông không bị đe dọa xâ, lược. Ông có biệt danh là Le Bien-aimé (đáng yêu). Nhiều thần dân đã cầu nguyện cho ông khi ông bị bệnh nặng ở Metz năm 1744. Việc ông sa thải Nghị viện Paris và cách chức quan đầu triều, Choisieul, năm 1771, là nỗ lực để kiểm soát chánh phủ từ những người mà ông coi là những kẻ tham nhũng. Ông thay đổi chế độ thuế để cân bằng ngân sách quốc gia. Bernier lập luận rằng những chính sách này sẽ tránh được cuộc Cách mạng, nhưng người kế nhiệm ông, Louis XVI, đã đảo ngược chánh sách của ông. Guy Chaussinand-Nogaret viết rằng danh tiếng của Louis XV bị bôi nhọ 15 năm sau cái chết của ông, để biện minh cho Cách mạng Pháp, và rằng giới quý tộc dưới thời của ông nắm nhiều quyền lực.", "question": "Louis XV để lại cho Pháp quốc những khó khăn tài chính nghiêm trọng vì lý do gì?", "answer": "Chiến tranh Bảy năm"} {"content": "Nền tài chính bị lạm dụng cho các cuộc chiến tranh và chi tiêu thái quá của triều đình, và sự bất mãn của người dân với chế độ quân chủ, mà cực điểm là Cách mạng Pháp 1789. Nhà sử học Colin Jones lập luận vào năm 2011 rằng Louis XV để lại cho Pháp quốc những khó khăn tài chính nghiêm trọng: \"Những thảm họa quân sự trong Chiến tranh Bảy năm dẫn đến khủng hoảng tài chính của đất nước.\".. Một vài học giả bảo vệ Louis, lập luận rằng danh tiếng tiêu cực của ông là do người ta tuyên truyền nhằm biện minh cho Cách mạng Pháp. Olivier Bernier trong quyển tiểu sử năm 1984 lập luận rằng Louis vừa được lòng dân vừa là nhà lãnh đạo cải cách ở Pháp. Trong 59 năm trị vì, không có quân đội nước ngoài nào bước vào lãnh thổ Pháp, và đất nước của ông không bị đe dọa xâ, lược. Ông có biệt danh là Le Bien-aimé (đáng yêu). Nhiều thần dân đã cầu nguyện cho ông khi ông bị bệnh nặng ở Metz năm 1744. Việc ông sa thải Nghị viện Paris và cách chức quan đầu triều, Choisieul, năm 1771, là nỗ lực để kiểm soát chánh phủ từ những người mà ông coi là những kẻ tham nhũng. Ông thay đổi chế độ thuế để cân bằng ngân sách quốc gia. Bernier lập luận rằng những chính sách này sẽ tránh được cuộc Cách mạng, nhưng người kế nhiệm ông, Louis XVI, đã đảo ngược chánh sách của ông. Guy Chaussinand-Nogaret viết rằng danh tiếng của Louis XV bị bôi nhọ 15 năm sau cái chết của ông, để biện minh cho Cách mạng Pháp, và rằng giới quý tộc dưới thời của ông nắm nhiều quyền lực.", "question": "Louis XV có biệt danh là gì?", "answer": "Le Bien-aimé"} {"content": "Ghi chú: Tất cả những đứa con này đều được phu quân của mẫu thân họ công nhân, mặc dù người ta cho rằng chính nhà vua mới là người cha thực sự. Những người ủng hộ giả thuyết những người này là con của Louis XV lấy dẫn chứng từ trong các tài liệu mà bộ Binh lưu giữ lại, rằng phu quân của Françoise de Châlus bị thương trong Chiến tranh Kế vị Áo (1747) và không còn khả năng có con. Sự kiện rửa tội của Louis, Comte de Narbonne-Lara là minh chứng khác cho quan hệ cha con. Mẹ của ông ta trở thành tình nhân của nhà vua. Không chỉ chú ý rằng ông được đặt tên là Louis mà cũng có những người đương thời của ông đã nhận xét về những nét giống giữa ông với nhà vua.", "question": "Phu quân của Françoise de Châlus bị thương vào năm nào?", "answer": "1747"} {"content": "Ghi chú: Tất cả những đứa con này đều được phu quân của mẫu thân họ công nhân, mặc dù người ta cho rằng chính nhà vua mới là người cha thực sự. Những người ủng hộ giả thuyết những người này là con của Louis XV lấy dẫn chứng từ trong các tài liệu mà bộ Binh lưu giữ lại, rằng phu quân của Françoise de Châlus bị thương trong Chiến tranh Kế vị Áo (1747) và không còn khả năng có con. Sự kiện rửa tội của Louis, Comte de Narbonne-Lara là minh chứng khác cho quan hệ cha con. Mẹ của ông ta trở thành tình nhân của nhà vua. Không chỉ chú ý rằng ông được đặt tên là Louis mà cũng có những người đương thời của ông đã nhận xét về những nét giống giữa ông với nhà vua.", "question": "Sự kiện rửa tội của ai là minh chứng cho mối quan hệ cha con giữa Louis XV và Françoise de Châlus?", "answer": "Louis, Comte de Narbonne-Lara"} {"content": "Lịch sử của Ukraina cũng như lịch sử Nga bắt đầu từ khoảng thế kỷ IX của Công Nguyên khi vùng đất này trở thành trung tâm của nền văn minh Đông Slav với quốc gia Rus Kiev hùng mạnh tồn tại đến thế kỷ XII. Khi đế quốc Mông Cổ của Thành Cát Tư Hãn trỗi dậy và bành trướng, Rus Kiev bị Mông Cổ đánh tan và chịu cảnh nô lệ suốt nhiều thế kỷ. Sau khi Mông cổ suy yếu, lãnh thổ của Ukraina lại bị phân chia giữa nhiều thế lực khác nhau tại châu Âu, cụ thể là Ba Lan, Thổ Nhĩ Kỳ và Nga. Đến thế kỷ XIX, khi Nga bành trướng và đánh bại hai địch thủ còn lại, hầu hết lãnh thổ của Ukraina đã nằm trong Đế quốc Nga. Năm 1922, Ukraina trở thành một nước đồng sáng lập Liên bang Xô viết và trở thành một nước cộng hòa theo thể chế xã hội chủ nghĩa nằm trong Liên Xô. Năm 1991, Liên Xô sụp đổ và Ukraina lại trở thành một quốc gia độc lập. Từ đó đến nay, Ukraina đã tiến hành mở cửa và xây dựng nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên kinh tế Ukraina vẫn gặp nhiều thách thức to lớn và đây vẫn là một trong những quốc gia có thu nhập bình quân thấp nhất châu Âu.", "question": "Năm nào Ukraina trở thành một nước cộng hòa theo thể chế xã hội chủ nghĩa nằm trong Liên Xô?", "answer": "1922"} {"content": "Khu định cư của con người trong lãnh thổ Ukraina ít nhất có từ năm 4500 trước Công Nguyên, khi nền văn hoá Cucuteni thời kỳ Đồ đá mới phát triển tại một khu vực lớn bao phủ nhiều vùng của Ukraina hiện đại gồm Trypillia và toàn bộ vùng Dnieper-Dniester. Trong thời kỳ đồ sắt, vùng đất này được cư trú bởi người Cimmeria, Scythia, và Sarmatia. Từ năm 700 trước Công Nguyên tới 200 trước Công Nguyên nó là một phần của Vương quốc Scythian, hay Scythia. Sau này, các thuộc địa của Hy Lạp cổ đại, La Mã cổ đại, và Đế chế Đông La Mã, như Tyras, Olbia, và Hermonassa, đã được thành lập, bắt đầu ở thế kỷ thứ VI trước Công Nguyên, trên bờ phía đông bắc Biển Đen, và trở nên thịnh vượng trong thế kỷ thứ VI Công Nguyên. Người Goths sống trong vùng nhưng nằm dưới sự thống trị của người Hung từ những năm 370 của Công Nguyên. Ở thế kỷ thứ VII, lãnh thổ đông Ukraina là trung tâm của Đại Bulgaria Cổ. Cuối thế kỷ đó, đa số các bộ tộc Bulgar di cư theo nhiều hướng và vùng đất lại rơi vào tay người Khazar.", "question": "Khu định cư của con người trong lãnh thổ Ukraina có từ khi nào?", "answer": "4500 trước Công Nguyên"} {"content": "Trong thế kỷ thứ IX, đa phần Ukraina hiện nay là nơi sinh sống của người Rus', họ lập ra Nước Rus Kiev. Nước Rus Kiev bao gồm hầu như toàn bộ lãnh thổ Ukraina, Belarus hiện đại với một phần lớn lãnh thổ của nó nằm trong lãnh thổ nước Nga hiện nay. Trong thế kỷ thứ X và XI, nó trở thành nước lớn nhất và mạnh nhất ở châu Âu. Trong những thế kỷ tiếp sau, nó đặt nền móng cho tính đồng nhất quốc gia của người Ukraina và người Nga. Kiev, thủ đô của Ukraina hiện đại, đã trở thành thành phố quan trọng nhất của Nga. Theo Biên niên sử Đầu tiên, giới thượng lưu Nga ban đầu gồm những người Varangian từ Scandinavia. Người Varangian sau này bị đồng hoá vào xã hội cư dân Slavơ địa phương và trở thành một phần của triều đại Nga đầu tiên là nhà Rurik. Kievan Rus' gồm nhiều công quốc do các Hoàng tử nhà Rurik có quan hệ huyết thống với nhau cai trị. Khu vực Kiev, công quốc thịnh vượng và có ảnh hưởng nhất, trở thành mục tiêu tranh giành giữa các hoàng tử nhà Rurik và là đích tối thượng cho cuộc tranh giành quyền lực của họ.", "question": "Nhà nước đầu tiên của người Rus là gì?", "answer": "Nước Rus Kiev"} {"content": "Trong thế kỷ thứ IX, đa phần Ukraina hiện nay là nơi sinh sống của người Rus', họ lập ra Nước Rus Kiev. Nước Rus Kiev bao gồm hầu như toàn bộ lãnh thổ Ukraina, Belarus hiện đại với một phần lớn lãnh thổ của nó nằm trong lãnh thổ nước Nga hiện nay. Trong thế kỷ thứ X và XI, nó trở thành nước lớn nhất và mạnh nhất ở châu Âu. Trong những thế kỷ tiếp sau, nó đặt nền móng cho tính đồng nhất quốc gia của người Ukraina và người Nga. Kiev, thủ đô của Ukraina hiện đại, đã trở thành thành phố quan trọng nhất của Nga. Theo Biên niên sử Đầu tiên, giới thượng lưu Nga ban đầu gồm những người Varangian từ Scandinavia. Người Varangian sau này bị đồng hoá vào xã hội cư dân Slavơ địa phương và trở thành một phần của triều đại Nga đầu tiên là nhà Rurik. Kievan Rus' gồm nhiều công quốc do các Hoàng tử nhà Rurik có quan hệ huyết thống với nhau cai trị. Khu vực Kiev, công quốc thịnh vượng và có ảnh hưởng nhất, trở thành mục tiêu tranh giành giữa các hoàng tử nhà Rurik và là đích tối thượng cho cuộc tranh giành quyền lực của họ.", "question": "Người Varangian có nguồn gốc từ đâu?", "answer": "Scandinavia"} {"content": "Trong thế kỷ thứ IX, đa phần Ukraina hiện nay là nơi sinh sống của người Rus', họ lập ra Nước Rus Kiev. Nước Rus Kiev bao gồm hầu như toàn bộ lãnh thổ Ukraina, Belarus hiện đại với một phần lớn lãnh thổ của nó nằm trong lãnh thổ nước Nga hiện nay. Trong thế kỷ thứ X và XI, nó trở thành nước lớn nhất và mạnh nhất ở châu Âu. Trong những thế kỷ tiếp sau, nó đặt nền móng cho tính đồng nhất quốc gia của người Ukraina và người Nga. Kiev, thủ đô của Ukraina hiện đại, đã trở thành thành phố quan trọng nhất của Nga. Theo Biên niên sử Đầu tiên, giới thượng lưu Nga ban đầu gồm những người Varangian từ Scandinavia. Người Varangian sau này bị đồng hoá vào xã hội cư dân Slavơ địa phương và trở thành một phần của triều đại Nga đầu tiên là nhà Rurik. Kievan Rus' gồm nhiều công quốc do các Hoàng tử nhà Rurik có quan hệ huyết thống với nhau cai trị. Khu vực Kiev, công quốc thịnh vượng và có ảnh hưởng nhất, trở thành mục tiêu tranh giành giữa các hoàng tử nhà Rurik và là đích tối thượng cho cuộc tranh giành quyền lực của họ.", "question": "Thủ đô của Ukraina hiện đại là gì?", "answer": "Kiev"} {"content": "Thời kỳ huy hoàng của nước Rus Kiev bắt đầu với sự cai trị của Vladimir Vĩ đại (980–1015), ông đã đưa Rus' theo Thiên Chúa giáo Byzantine. Trong thời cầm quyền của con trai ông, Yaroslav Thông thái (1019–1054), nước Rus Kiev đạt tới cực điểm phát triển văn hoá và quyền lực quân sự. Tiếp sau đó là sự tan rã ngày càng nhanh của quốc gia khi các cường quốc trong vùng lại xuất hiện. Sau một cuộc nổi dậy cuối cùng dưới thời cai trị của Vladimir Monomakh (1113–1125) và con trai ông Mstislav (1125–1132), nước Rus Kiev cuối cùng tan rã thành nhiều công quốc sau cái chết của Mstislav.", "question": "Nước Rus Kiev tan rã sau khi ai qua đời?", "answer": "Mstislav"} {"content": "Thời kỳ huy hoàng của nước Rus Kiev bắt đầu với sự cai trị của Vladimir Vĩ đại (980–1015), ông đã đưa Rus' theo Thiên Chúa giáo Byzantine. Trong thời cầm quyền của con trai ông, Yaroslav Thông thái (1019–1054), nước Rus Kiev đạt tới cực điểm phát triển văn hoá và quyền lực quân sự. Tiếp sau đó là sự tan rã ngày càng nhanh của quốc gia khi các cường quốc trong vùng lại xuất hiện. Sau một cuộc nổi dậy cuối cùng dưới thời cai trị của Vladimir Monomakh (1113–1125) và con trai ông Mstislav (1125–1132), nước Rus Kiev cuối cùng tan rã thành nhiều công quốc sau cái chết của Mstislav.", "question": "Ai đã đưa nước Rus theo Thiên Chúa giáo Byzantine?", "answer": "Vladimir Vĩ đại"} {"content": "Thời kỳ huy hoàng của nước Rus Kiev bắt đầu với sự cai trị của Vladimir Vĩ đại (980–1015), ông đã đưa Rus' theo Thiên Chúa giáo Byzantine. Trong thời cầm quyền của con trai ông, Yaroslav Thông thái (1019–1054), nước Rus Kiev đạt tới cực điểm phát triển văn hoá và quyền lực quân sự. Tiếp sau đó là sự tan rã ngày càng nhanh của quốc gia khi các cường quốc trong vùng lại xuất hiện. Sau một cuộc nổi dậy cuối cùng dưới thời cai trị của Vladimir Monomakh (1113–1125) và con trai ông Mstislav (1125–1132), nước Rus Kiev cuối cùng tan rã thành nhiều công quốc sau cái chết của Mstislav.", "question": "Nước Rus Kiev đạt tới cực điểm phát triển vào thời kỳ cai trị của ai?", "answer": "Yaroslav Thông thái"} {"content": "Thời kỳ huy hoàng của nước Rus Kiev bắt đầu với sự cai trị của Vladimir Vĩ đại (980–1015), ông đã đưa Rus' theo Thiên Chúa giáo Byzantine. Trong thời cầm quyền của con trai ông, Yaroslav Thông thái (1019–1054), nước Rus Kiev đạt tới cực điểm phát triển văn hoá và quyền lực quân sự. Tiếp sau đó là sự tan rã ngày càng nhanh của quốc gia khi các cường quốc trong vùng lại xuất hiện. Sau một cuộc nổi dậy cuối cùng dưới thời cai trị của Vladimir Monomakh (1113–1125) và con trai ông Mstislav (1125–1132), nước Rus Kiev cuối cùng tan rã thành nhiều công quốc sau cái chết của Mstislav.", "question": "Nước Rus Kiev tan rã thành nhiều công quốc sau sự kiện nào?", "answer": "cái chết của Mstislav"} {"content": "Giữa thế kỷ XIV, Galicia-Volhynia bị Casimir Đại đế của Ba Lan chinh phục, tuy vùng đất trung tâm của Nga, gồm cả Kiev, rơi vào tay Gediminas của Lãnh địa Đại công tước Litva sau Trận đánh trên Sông Irpen'. Sau năm 1386 Liên minh Krevo, một liên minh các triều đại giữa Ba Lan và Litva, hầu hết lãnh thổ Ukraina bị giới quý tộc Litva địa phương ngày càng Ruthenia hoá cai trị như một phần của Lãnh địa Đại công tước Litva. Ở thời điểm này, thuật ngữ Ruthenia và người Ruthenia như các phiên bản La tinh hoá của \"Rus'\", bắt đầu được áp dụng rộng rãi cho vùng đất và con người Ukraina.", "question": "Liên minh giữa Ba Lan và Litva được gọi là gì?", "answer": "Liên minh Krevo"} {"content": "Giữa thế kỷ XIV, Galicia-Volhynia bị Casimir Đại đế của Ba Lan chinh phục, tuy vùng đất trung tâm của Nga, gồm cả Kiev, rơi vào tay Gediminas của Lãnh địa Đại công tước Litva sau Trận đánh trên Sông Irpen'. Sau năm 1386 Liên minh Krevo, một liên minh các triều đại giữa Ba Lan và Litva, hầu hết lãnh thổ Ukraina bị giới quý tộc Litva địa phương ngày càng Ruthenia hoá cai trị như một phần của Lãnh địa Đại công tước Litva. Ở thời điểm này, thuật ngữ Ruthenia và người Ruthenia như các phiên bản La tinh hoá của \"Rus'\", bắt đầu được áp dụng rộng rãi cho vùng đất và con người Ukraina.", "question": "Lãnh thổ Ukraina bị cai trị bởi ai như một phần của Lãnh địa Đại công tước Litva?", "answer": "quý tộc Litva địa phương ngày càng Ruthenia hoá"} {"content": "Giữa thế kỷ XIV, Galicia-Volhynia bị Casimir Đại đế của Ba Lan chinh phục, tuy vùng đất trung tâm của Nga, gồm cả Kiev, rơi vào tay Gediminas của Lãnh địa Đại công tước Litva sau Trận đánh trên Sông Irpen'. Sau năm 1386 Liên minh Krevo, một liên minh các triều đại giữa Ba Lan và Litva, hầu hết lãnh thổ Ukraina bị giới quý tộc Litva địa phương ngày càng Ruthenia hoá cai trị như một phần của Lãnh địa Đại công tước Litva. Ở thời điểm này, thuật ngữ Ruthenia và người Ruthenia như các phiên bản La tinh hoá của \"Rus'\", bắt đầu được áp dụng rộng rãi cho vùng đất và con người Ukraina.", "question": "Liên minh Krevo được thành lập vào năm nào?", "answer": "1386"} {"content": "Giữa thế kỷ XIV, Galicia-Volhynia bị Casimir Đại đế của Ba Lan chinh phục, tuy vùng đất trung tâm của Nga, gồm cả Kiev, rơi vào tay Gediminas của Lãnh địa Đại công tước Litva sau Trận đánh trên Sông Irpen'. Sau năm 1386 Liên minh Krevo, một liên minh các triều đại giữa Ba Lan và Litva, hầu hết lãnh thổ Ukraina bị giới quý tộc Litva địa phương ngày càng Ruthenia hoá cai trị như một phần của Lãnh địa Đại công tước Litva. Ở thời điểm này, thuật ngữ Ruthenia và người Ruthenia như các phiên bản La tinh hoá của \"Rus'\", bắt đầu được áp dụng rộng rãi cho vùng đất và con người Ukraina.", "question": "Người cai trị hầu hết lãnh thổ Ukraina như một phần của Lãnh địa Đại công tước Litva là ai?", "answer": "giới quý tộc Litva địa phương ngày càng Ruthenia hoá"} {"content": "Giữa thế kỷ XIV, Galicia-Volhynia bị Casimir Đại đế của Ba Lan chinh phục, tuy vùng đất trung tâm của Nga, gồm cả Kiev, rơi vào tay Gediminas của Lãnh địa Đại công tước Litva sau Trận đánh trên Sông Irpen'. Sau năm 1386 Liên minh Krevo, một liên minh các triều đại giữa Ba Lan và Litva, hầu hết lãnh thổ Ukraina bị giới quý tộc Litva địa phương ngày càng Ruthenia hoá cai trị như một phần của Lãnh địa Đại công tước Litva. Ở thời điểm này, thuật ngữ Ruthenia và người Ruthenia như các phiên bản La tinh hoá của \"Rus'\", bắt đầu được áp dụng rộng rãi cho vùng đất và con người Ukraina.", "question": "Người Ruthenia là gì?", "answer": "phiên bản La tinh hoá của \"Rus'\""} {"content": "Tới năm 1569, Liên minh Lublin thành lập Khối thịnh vượng chung Ba Lan-Litva, và một phần lớn lãnh thổ Ukraina được chuyển từ quyền cai trị chủ yếu Litva sang cho bộ máy hành chính Ba Lan, như nó đã được chuyển giao cho Vua Ba Lan. Dưới áp lực văn hoá và chính trị của quá trình Ba Lan hoá đa phần thượng Ruthenia chuyển theo Cơ đốc giáo và trở nên không thể phân biệt với giới quý tộc Ba Lan. Vì thế, những người thường dân Ukraina, mất đi những người bảo hộ địa phương của mình trong giới quý tộc Ruthenia, quay sang tìm kiếm sự bảo hộ của người Cozak, họ luôn kiên quyết trung thành với chính thống giáo và có khuynh hướng quay sang dùng bạo lực chống lại những kẻ mà họ cho là kẻ thù, đặc biệt là nhà nước Ba Lan và những đại diện của nó.", "question": "Khối thịnh vượng chung Ba Lan-Litva được thành lập vào năm nào?", "answer": "1569"} {"content": "Tới năm 1569, Liên minh Lublin thành lập Khối thịnh vượng chung Ba Lan-Litva, và một phần lớn lãnh thổ Ukraina được chuyển từ quyền cai trị chủ yếu Litva sang cho bộ máy hành chính Ba Lan, như nó đã được chuyển giao cho Vua Ba Lan. Dưới áp lực văn hoá và chính trị của quá trình Ba Lan hoá đa phần thượng Ruthenia chuyển theo Cơ đốc giáo và trở nên không thể phân biệt với giới quý tộc Ba Lan. Vì thế, những người thường dân Ukraina, mất đi những người bảo hộ địa phương của mình trong giới quý tộc Ruthenia, quay sang tìm kiếm sự bảo hộ của người Cozak, họ luôn kiên quyết trung thành với chính thống giáo và có khuynh hướng quay sang dùng bạo lực chống lại những kẻ mà họ cho là kẻ thù, đặc biệt là nhà nước Ba Lan và những đại diện của nó.", "question": "Ai bảo hộ cho thường dân Ucraina khi những người bảo hộ địa phương của họ chuyển sang Cơ đốc giáo?", "answer": "người Cozak"} {"content": "Tới năm 1569, Liên minh Lublin thành lập Khối thịnh vượng chung Ba Lan-Litva, và một phần lớn lãnh thổ Ukraina được chuyển từ quyền cai trị chủ yếu Litva sang cho bộ máy hành chính Ba Lan, như nó đã được chuyển giao cho Vua Ba Lan. Dưới áp lực văn hoá và chính trị của quá trình Ba Lan hoá đa phần thượng Ruthenia chuyển theo Cơ đốc giáo và trở nên không thể phân biệt với giới quý tộc Ba Lan. Vì thế, những người thường dân Ukraina, mất đi những người bảo hộ địa phương của mình trong giới quý tộc Ruthenia, quay sang tìm kiếm sự bảo hộ của người Cozak, họ luôn kiên quyết trung thành với chính thống giáo và có khuynh hướng quay sang dùng bạo lực chống lại những kẻ mà họ cho là kẻ thù, đặc biệt là nhà nước Ba Lan và những đại diện của nó.", "question": "Phần lớn lãnh thổ chuyển từ quyền cai trị chủ yếu Litva sang cho bộ máy hành chính nào?", "answer": "Ba Lan"} {"content": "Giữa thế kỷ XVII, một quân đội kiểu nhà nước của người Cozak, Đạo quân Zaporozhia được thành lập bởi những người Cozak sông Dnieper và các nông dân Ruthenia chạy trốn chế độ nông nô Ba Lan. Ba Lan ít có quyền kiểm soát thực tế với vùng đất này, quả thực họ thấy rằng người Cossack là một lực lượng chiến đấu hữu hiệu chống lại người Thổ và người Tatar, ở những thời điểm hai lực lượng liên kết trong các chiến dịch quân sự. Tuy nhiên, quá trình tiếp tục nông nô hoá các nông dân của giới quý tộc Ba Lan được tăng cường thêm bởi tham muốn mãnh liệt khai thác nguồn nhân lực, và quan trọng nhất, là sự đàn áp Nhà thờ Chính thống được thúc đẩy bởi tham muốn của người Cossack rời bỏ Ba Lan. Mong muốn của họ là có đại diện trong Sejm, công nhận các truyền thống Chính thống và sự mở rộng dần dần của Cossack Registry. Tất cả chúng đều bị giới quý tộc Ba Lan kịch liệt phản đối. Cuối cùng người Cozak quay sang tìm kiếm sự bảo hộ của Chính thống giáo Nga, một quyết định sau này sẽ dẫn tới sự sụp đổ của nhà nước Ba Lan-Litva, và sự bảo tồn Nhà thờ Chính thống và tại Ukraina.", "question": "Quân đội kiểu nhà nước của người Cozak được thành lập vào thời gian nào?", "answer": "Giữa thế kỷ XVII"} {"content": "Năm 1648, Bohdan Khmelnytsky lãnh đạo những cuộc nổi dậy lớn nhất của người Cossack chống lại Khối thịnh vượng chung và vua Ba Lan John II Casimir. Bờ tả Ukraina cuối cùng sáp nhập vào Nga như Cossack Hetmanate, sau Hiệp ước Pereyaslav năm 1654 và cuộc Chiến tranh Nga Ba Lan sau đó. Sau cuộc phân chia Ba Lan ở cuối thế kỷ XVIII bởi Phổ, nhà Habsburg của Áo, và Nga, Tây Ukraina Galicia bị Áo chiếm, trong khi phần còn lại của Ukraina dần bị sáp nhập vào Đế quốc Nga. Từ đầu thế kỷ XVI tới cuối thế kỷ XVII các nhóm cướp phá của người Tatar vùng Krym hầu như đột nhập hàng năm vào các vùng đất nông nghiệp Slavơ bắt người để bán làm nô lệ. Sau sự sáp nhập Khả hãn quốc Crimea năm 1783, vùng này là nơi định cư của những người du cư từ các vùng khác của Ukraina. Dù có những lời hứa trao cho Ukraina quyền tự trị trong Hiệp ước Pereyaslav, giới lãnh đạo Ukraina và người Cossack không bao giờ có tự do và tự trị mà họ chờ đợi từ Đế quốc Nga. Tuy nhiên, bên trong Đế chế, người Ukraina lên được những chức vụ cao nhất của nhà nước Nga, và Nhà thờ Chính thống Nga.[a] Ở giai đoạn sau này, chính quyền Sa hoàng tiến hành chính sách Nga hoá các vùng đất Ukraina, cấm sử dụng ngôn ngữ Ukraina trong xuất bản và công cộng.", "question": "Những cuộc nổi dậy lớn nhất của người Cossack chống lại Khối thịnh vượng chung và vua Ba Lan John II Casimir do ai lãnh đạo?", "answer": "Bohdan Khmelnytsky"} {"content": "Năm 1648, Bohdan Khmelnytsky lãnh đạo những cuộc nổi dậy lớn nhất của người Cossack chống lại Khối thịnh vượng chung và vua Ba Lan John II Casimir. Bờ tả Ukraina cuối cùng sáp nhập vào Nga như Cossack Hetmanate, sau Hiệp ước Pereyaslav năm 1654 và cuộc Chiến tranh Nga Ba Lan sau đó. Sau cuộc phân chia Ba Lan ở cuối thế kỷ XVIII bởi Phổ, nhà Habsburg của Áo, và Nga, Tây Ukraina Galicia bị Áo chiếm, trong khi phần còn lại của Ukraina dần bị sáp nhập vào Đế quốc Nga. Từ đầu thế kỷ XVI tới cuối thế kỷ XVII các nhóm cướp phá của người Tatar vùng Krym hầu như đột nhập hàng năm vào các vùng đất nông nghiệp Slavơ bắt người để bán làm nô lệ. Sau sự sáp nhập Khả hãn quốc Crimea năm 1783, vùng này là nơi định cư của những người du cư từ các vùng khác của Ukraina. Dù có những lời hứa trao cho Ukraina quyền tự trị trong Hiệp ước Pereyaslav, giới lãnh đạo Ukraina và người Cossack không bao giờ có tự do và tự trị mà họ chờ đợi từ Đế quốc Nga. Tuy nhiên, bên trong Đế chế, người Ukraina lên được những chức vụ cao nhất của nhà nước Nga, và Nhà thờ Chính thống Nga.[a] Ở giai đoạn sau này, chính quyền Sa hoàng tiến hành chính sách Nga hoá các vùng đất Ukraina, cấm sử dụng ngôn ngữ Ukraina trong xuất bản và công cộng.", "question": "Những nhóm cướp phá vùng nào thường xuyên đột nhập vào các vùng đất nông nghiệp Slavơ từ đầu thế kỷ XVI tới cuối thế kỷ XVII?", "answer": "người Tatar vùng Krym"} {"content": "Năm 1648, Bohdan Khmelnytsky lãnh đạo những cuộc nổi dậy lớn nhất của người Cossack chống lại Khối thịnh vượng chung và vua Ba Lan John II Casimir. Bờ tả Ukraina cuối cùng sáp nhập vào Nga như Cossack Hetmanate, sau Hiệp ước Pereyaslav năm 1654 và cuộc Chiến tranh Nga Ba Lan sau đó. Sau cuộc phân chia Ba Lan ở cuối thế kỷ XVIII bởi Phổ, nhà Habsburg của Áo, và Nga, Tây Ukraina Galicia bị Áo chiếm, trong khi phần còn lại của Ukraina dần bị sáp nhập vào Đế quốc Nga. Từ đầu thế kỷ XVI tới cuối thế kỷ XVII các nhóm cướp phá của người Tatar vùng Krym hầu như đột nhập hàng năm vào các vùng đất nông nghiệp Slavơ bắt người để bán làm nô lệ. Sau sự sáp nhập Khả hãn quốc Crimea năm 1783, vùng này là nơi định cư của những người du cư từ các vùng khác của Ukraina. Dù có những lời hứa trao cho Ukraina quyền tự trị trong Hiệp ước Pereyaslav, giới lãnh đạo Ukraina và người Cossack không bao giờ có tự do và tự trị mà họ chờ đợi từ Đế quốc Nga. Tuy nhiên, bên trong Đế chế, người Ukraina lên được những chức vụ cao nhất của nhà nước Nga, và Nhà thờ Chính thống Nga.[a] Ở giai đoạn sau này, chính quyền Sa hoàng tiến hành chính sách Nga hoá các vùng đất Ukraina, cấm sử dụng ngôn ngữ Ukraina trong xuất bản và công cộng.", "question": "Cossack Hetmanate sáp nhập vào nước nào theo Hiệp ước Pereyaslav?", "answer": "Nga"} {"content": "Ukraina bước vào Chiến tranh thế giới thứ nhất bên cạnh cả phe Liên minh, với đế quốc Áo-Hung, và phe Hiệp ước, với Nga. 3.5 triệu người Ukraina chiến đấu trong Quân đội Đế quốc Nga, trong khi 250,000 người chiến đấu cho Quân đội Áo-Hung. Trong cuộc chiến, chính quyền Áo-Hung thành lập Quân đoàn Ukraina để chiến đấu chống lại Đế quốc Nga. Quân đoàn này là nền tảng của Quân đội Galician Ukraina chiến đấu chống lại cả những người Bolshevik và Ba Lan trong giai đoạn hậu Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919–23). Những người bị nghi ngờ có các tình cảm thân Nga tại Áo bị đối xử tàn nhẫn. Lên tới 5,000 người ủng hộ Đế quốc Nga thuộc Galicia bị giam giữ và đưa vào các trại tập trung Áo tại Talerhof, Styria, và trong các khu rừng tại Terezín (hiện ở Cộng hoà Séc).", "question": "Quân đoàn Ukraina được thành lập bởi ai?", "answer": "Áo-Hung"} {"content": "Với sự sụp đổ của Đế quốc Nga và Áo-Hung sau chiến tranh và cuộc Cách mạng Nga năm 1917, một phong trào quốc gia Ukraina đòi quyền tự quyết tái xuất hiện. Trong giai đoạn 1917–20, nhiều nhà nước Ukraina riêng biệt xuất hiện trong một giai đoạn ngắn: Cộng hoà Nhân dân Ukraina, Hetmanate, Tổng cục Ukraina và Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Ukraina (hay Xô viết Ukraina, được đảng Bolshevik giúp đỡ) liên tiếp được thành lập trong các lãnh thổ cũ của Đế quốc Nga; đồng thời Cộng hoà Nhân dân Tây Ukraina xuất hiện một thời gian ngắn trong lãnh thổ của Áo-Hung cũ. Trong bối cảnh cuộc Nội chiến, một phong trào vô chính phủ được gọi là Hắc quân lãnh đạo bởi Nestor Makhno cũng phát triển ở miền Nam Ukraina. Tuy nhiên với sự thất bại của Tây Ukraina trong Chiến tranh Ba Lan-Ukraina tiếp theo là sự thua trận của cuộc tấn công của Ba Lan bị những người Bolshevik đẩy lùi. Theo Hiệp ước Hoà bình Riga được ký kết giữa người Xô viết và Ba Lan, tây Ukraina chính thức bị sáp nhập vào Ba Lan đổi lại Ba Lan công nhận nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Ukraina vào tháng 3 năm 1919, sau này trở thành một thành viên sáng lập Liên bang Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô viết hay Liên xô tháng 12 năm 1922.", "question": "Đâu là quốc gia chính thức bị sáp nhập vào Ba Lan theo Hiệp ước Hoà bình Riga?", "answer": "Tây Ukraina"} {"content": "Với sự sụp đổ của Đế quốc Nga và Áo-Hung sau chiến tranh và cuộc Cách mạng Nga năm 1917, một phong trào quốc gia Ukraina đòi quyền tự quyết tái xuất hiện. Trong giai đoạn 1917–20, nhiều nhà nước Ukraina riêng biệt xuất hiện trong một giai đoạn ngắn: Cộng hoà Nhân dân Ukraina, Hetmanate, Tổng cục Ukraina và Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Ukraina (hay Xô viết Ukraina, được đảng Bolshevik giúp đỡ) liên tiếp được thành lập trong các lãnh thổ cũ của Đế quốc Nga; đồng thời Cộng hoà Nhân dân Tây Ukraina xuất hiện một thời gian ngắn trong lãnh thổ của Áo-Hung cũ. Trong bối cảnh cuộc Nội chiến, một phong trào vô chính phủ được gọi là Hắc quân lãnh đạo bởi Nestor Makhno cũng phát triển ở miền Nam Ukraina. Tuy nhiên với sự thất bại của Tây Ukraina trong Chiến tranh Ba Lan-Ukraina tiếp theo là sự thua trận của cuộc tấn công của Ba Lan bị những người Bolshevik đẩy lùi. Theo Hiệp ước Hoà bình Riga được ký kết giữa người Xô viết và Ba Lan, tây Ukraina chính thức bị sáp nhập vào Ba Lan đổi lại Ba Lan công nhận nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Ukraina vào tháng 3 năm 1919, sau này trở thành một thành viên sáng lập Liên bang Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô viết hay Liên xô tháng 12 năm 1922.", "question": "Đảng nào giúp thành lập Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Ukraina?", "answer": "đảng Bolshevik"} {"content": "Với sự sụp đổ của Đế quốc Nga và Áo-Hung sau chiến tranh và cuộc Cách mạng Nga năm 1917, một phong trào quốc gia Ukraina đòi quyền tự quyết tái xuất hiện. Trong giai đoạn 1917–20, nhiều nhà nước Ukraina riêng biệt xuất hiện trong một giai đoạn ngắn: Cộng hoà Nhân dân Ukraina, Hetmanate, Tổng cục Ukraina và Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Ukraina (hay Xô viết Ukraina, được đảng Bolshevik giúp đỡ) liên tiếp được thành lập trong các lãnh thổ cũ của Đế quốc Nga; đồng thời Cộng hoà Nhân dân Tây Ukraina xuất hiện một thời gian ngắn trong lãnh thổ của Áo-Hung cũ. Trong bối cảnh cuộc Nội chiến, một phong trào vô chính phủ được gọi là Hắc quân lãnh đạo bởi Nestor Makhno cũng phát triển ở miền Nam Ukraina. Tuy nhiên với sự thất bại của Tây Ukraina trong Chiến tranh Ba Lan-Ukraina tiếp theo là sự thua trận của cuộc tấn công của Ba Lan bị những người Bolshevik đẩy lùi. Theo Hiệp ước Hoà bình Riga được ký kết giữa người Xô viết và Ba Lan, tây Ukraina chính thức bị sáp nhập vào Ba Lan đổi lại Ba Lan công nhận nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Ukraina vào tháng 3 năm 1919, sau này trở thành một thành viên sáng lập Liên bang Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô viết hay Liên xô tháng 12 năm 1922.", "question": "Ai là thủ lĩnh của phong trào vô chính phủ Hắc quân?", "answer": "Nestor Makhno"} {"content": "Sau cuộc cách mạng, chính phủ Xô viết phải đối đầu với sự tàn phá Ukraina. Hậu quả của chiến tranh là 1.5 triệu người chết và hàng trăm nghìn người mất nhà cửa. Xô viết Ukraina phải đối mặt với nạn đói năm 1921. Chứng kiến một xã hội đang kiệt quệ, chính phủ Xô viết trở nên rất mềm dẻo trong thập kỷ 1920. Vì thế, Văn hoá Ukraina và ngôn ngữ đã có sự phục hồi, bởi sự Ukraina hoá trở nên một phần địa phương của việc áp dụng chính sách Korenisation (nghĩa đen bản xứ hoá) trên khắp Liên xô. Người Bolshevik cũng cam kết thực hiện chăm sóc y tế phổ thông, cung cấp các lợi ích giáo dục và an sinh xã hội, cũng như quyền làm việc và có nhà ở. Các quyền của phụ nữ được tăng cường mạnh thông qua các bộ luật mới có mục đích loại bỏ những sự bất bình đẳng từ nhiều thế kỷ. Tuy nhiên, cách chính sách kinh tế của Lenin đã bị đảo ngược hồi đầu thập niên 1930 sau khi Iosif Stalin dần củng cố quyền lực để trên thực tế trở thành người lãnh đạo tuyệt đối của đảng cộng sản và Liên bang Xô viết.", "question": "Sau cuộc cách mạng, hậu quả của chiến tranh ở Ukraina là gì?", "answer": "1.5 triệu người chết"} {"content": "Sau cuộc cách mạng, chính phủ Xô viết phải đối đầu với sự tàn phá Ukraina. Hậu quả của chiến tranh là 1.5 triệu người chết và hàng trăm nghìn người mất nhà cửa. Xô viết Ukraina phải đối mặt với nạn đói năm 1921. Chứng kiến một xã hội đang kiệt quệ, chính phủ Xô viết trở nên rất mềm dẻo trong thập kỷ 1920. Vì thế, Văn hoá Ukraina và ngôn ngữ đã có sự phục hồi, bởi sự Ukraina hoá trở nên một phần địa phương của việc áp dụng chính sách Korenisation (nghĩa đen bản xứ hoá) trên khắp Liên xô. Người Bolshevik cũng cam kết thực hiện chăm sóc y tế phổ thông, cung cấp các lợi ích giáo dục và an sinh xã hội, cũng như quyền làm việc và có nhà ở. Các quyền của phụ nữ được tăng cường mạnh thông qua các bộ luật mới có mục đích loại bỏ những sự bất bình đẳng từ nhiều thế kỷ. Tuy nhiên, cách chính sách kinh tế của Lenin đã bị đảo ngược hồi đầu thập niên 1930 sau khi Iosif Stalin dần củng cố quyền lực để trên thực tế trở thành người lãnh đạo tuyệt đối của đảng cộng sản và Liên bang Xô viết.", "question": "Chính sách kinh tế của Lenin bị đảo ngược vào thời điểm nào?", "answer": "hồi đầu thập niên 1930"} {"content": "Sau cuộc cách mạng, chính phủ Xô viết phải đối đầu với sự tàn phá Ukraina. Hậu quả của chiến tranh là 1.5 triệu người chết và hàng trăm nghìn người mất nhà cửa. Xô viết Ukraina phải đối mặt với nạn đói năm 1921. Chứng kiến một xã hội đang kiệt quệ, chính phủ Xô viết trở nên rất mềm dẻo trong thập kỷ 1920. Vì thế, Văn hoá Ukraina và ngôn ngữ đã có sự phục hồi, bởi sự Ukraina hoá trở nên một phần địa phương của việc áp dụng chính sách Korenisation (nghĩa đen bản xứ hoá) trên khắp Liên xô. Người Bolshevik cũng cam kết thực hiện chăm sóc y tế phổ thông, cung cấp các lợi ích giáo dục và an sinh xã hội, cũng như quyền làm việc và có nhà ở. Các quyền của phụ nữ được tăng cường mạnh thông qua các bộ luật mới có mục đích loại bỏ những sự bất bình đẳng từ nhiều thế kỷ. Tuy nhiên, cách chính sách kinh tế của Lenin đã bị đảo ngược hồi đầu thập niên 1930 sau khi Iosif Stalin dần củng cố quyền lực để trên thực tế trở thành người lãnh đạo tuyệt đối của đảng cộng sản và Liên bang Xô viết.", "question": "Các quyền của phụ nữ được tăng cường thông qua cái gì?", "answer": "bộ luật mới"} {"content": "Bắt đầu từ cuối thập niên 1920, Ukraina tham gia vào cuộc công nghiệp hoá Liên xô và sản phẩm công nghiệp của nước cộng hoà đã tăng gấp bốn lần trong thập niên 1930. Tuy nhiên, cuộc công nghiệp hoá khiến tầng lớp nông dân phải trả giá đắt, về nhân khẩu họ là xương sống của quốc gia Ukraina. Để đáp ứng nhu cầu của quốc gia về nguồn lương thực ngày càng tăng, và để cung cấp tài chính cho cuộc công nghiệp hoá, Stalin tiến hành một chương trình tập thể hoá nông nghiệp khi nhà nước công hữu hóa ruộng đất và gia súc của nông dân vào trong các trang trại tập thể và ép buộc thực hiện các chính sách bằng quân đội thường trực và cảnh sát. Những người chống đối bị bắt giữ và trục xuất và hạn ngạch sản xuất gia tăng lại được đặt lên vai người nông dân. Stalin tin rằng các nông trường quốc doanh rộng lớn trang bị máy nông nghiệp cơ khí hóa sẽ làm tăng năng suất, nhưng sự tập thể hoá vội vã quá mức thực tế lại gây tác động xấu với sản xuất nông nghiệp. Bởi các thành viên của các nông trang tập thể không được phép nhận bất kỳ hoa lợi nào cho tới khi đạt mức hạn ngạch nộp thuế, sự thiếu ăn đã xảy ra. Trong năm 1932–33, khi hạn hán xảy ra, cả triệu người đã chết trong một nạn đói được gọi là Holodomor.[c] Các học giả đang tranh cãi liệu nạn đói này có thích hợp với định nghĩa diệt chủng, nhưng nghị viện Ukraina và hơn 10 quốc gia khác công nhận nó là như vậy.[c]", "question": "Nạn diệt vong của người Ukraina xảy ra trong những năm nào?", "answer": "1932–33"} {"content": "Bắt đầu từ cuối thập niên 1920, Ukraina tham gia vào cuộc công nghiệp hoá Liên xô và sản phẩm công nghiệp của nước cộng hoà đã tăng gấp bốn lần trong thập niên 1930. Tuy nhiên, cuộc công nghiệp hoá khiến tầng lớp nông dân phải trả giá đắt, về nhân khẩu họ là xương sống của quốc gia Ukraina. Để đáp ứng nhu cầu của quốc gia về nguồn lương thực ngày càng tăng, và để cung cấp tài chính cho cuộc công nghiệp hoá, Stalin tiến hành một chương trình tập thể hoá nông nghiệp khi nhà nước công hữu hóa ruộng đất và gia súc của nông dân vào trong các trang trại tập thể và ép buộc thực hiện các chính sách bằng quân đội thường trực và cảnh sát. Những người chống đối bị bắt giữ và trục xuất và hạn ngạch sản xuất gia tăng lại được đặt lên vai người nông dân. Stalin tin rằng các nông trường quốc doanh rộng lớn trang bị máy nông nghiệp cơ khí hóa sẽ làm tăng năng suất, nhưng sự tập thể hoá vội vã quá mức thực tế lại gây tác động xấu với sản xuất nông nghiệp. Bởi các thành viên của các nông trang tập thể không được phép nhận bất kỳ hoa lợi nào cho tới khi đạt mức hạn ngạch nộp thuế, sự thiếu ăn đã xảy ra. Trong năm 1932–33, khi hạn hán xảy ra, cả triệu người đã chết trong một nạn đói được gọi là Holodomor.[c] Các học giả đang tranh cãi liệu nạn đói này có thích hợp với định nghĩa diệt chủng, nhưng nghị viện Ukraina và hơn 10 quốc gia khác công nhận nó là như vậy.[c]", "question": "Cuộc công nghiệp hóa khiến tầng lớp nào phải trả giá đắt?", "answer": "nông dân"} {"content": "Bắt đầu từ cuối thập niên 1920, Ukraina tham gia vào cuộc công nghiệp hoá Liên xô và sản phẩm công nghiệp của nước cộng hoà đã tăng gấp bốn lần trong thập niên 1930. Tuy nhiên, cuộc công nghiệp hoá khiến tầng lớp nông dân phải trả giá đắt, về nhân khẩu họ là xương sống của quốc gia Ukraina. Để đáp ứng nhu cầu của quốc gia về nguồn lương thực ngày càng tăng, và để cung cấp tài chính cho cuộc công nghiệp hoá, Stalin tiến hành một chương trình tập thể hoá nông nghiệp khi nhà nước công hữu hóa ruộng đất và gia súc của nông dân vào trong các trang trại tập thể và ép buộc thực hiện các chính sách bằng quân đội thường trực và cảnh sát. Những người chống đối bị bắt giữ và trục xuất và hạn ngạch sản xuất gia tăng lại được đặt lên vai người nông dân. Stalin tin rằng các nông trường quốc doanh rộng lớn trang bị máy nông nghiệp cơ khí hóa sẽ làm tăng năng suất, nhưng sự tập thể hoá vội vã quá mức thực tế lại gây tác động xấu với sản xuất nông nghiệp. Bởi các thành viên của các nông trang tập thể không được phép nhận bất kỳ hoa lợi nào cho tới khi đạt mức hạn ngạch nộp thuế, sự thiếu ăn đã xảy ra. Trong năm 1932–33, khi hạn hán xảy ra, cả triệu người đã chết trong một nạn đói được gọi là Holodomor.[c] Các học giả đang tranh cãi liệu nạn đói này có thích hợp với định nghĩa diệt chủng, nhưng nghị viện Ukraina và hơn 10 quốc gia khác công nhận nó là như vậy.[c]", "question": "Cuộc công nghiệp hoá của Ukraina đã khiến ai phải trả giá?", "answer": "tầng lớp nông dân"} {"content": "Quân đội Đức xâm lược Liên xô ngày 22 tháng 6 năm 1941, khởi động một cuộc chiến tranh tổng lực kéo dài trong bốn năm liền. Liên minh phe Trục ban đầu tiến nhanh trước những nỗ lực tuyệt vọng nhưng không hiệu quả của Hồng quân. Trận bao vây Kiev, thành phố được ca ngợi như một \"Thành phố anh hùng\", diễn ra bởi lo ngại sự kháng cự của Hồng Quân và dân chúng địa phương Hơn 600,000 binh sĩ Xô viết (hay một phần tư của Mặt trận phía Tây) bị giết hay bị bắt giữ tại đó. Dù đại đa số người Ukraina chiến đấu bên cạnh Hồng quân và cuộc kháng chiến Xô viết, một số thành phần quốc gia Ukraina bí mật lập ra một phong trào quốc gia chống Liên xô tại Galicia, Quân đội Nổi dậy Ukraina (1942) chiến đấu cùng các lực lượng Phát xít và tiếp tục chiến đấu với Liên bang Xô viết trong những năm hậu chiến. Sử dụng các chiến thuật chiến tranh du kích, những người nổi dậy thực hiện ám sát và khủng bố những người họ cho là đại diện, hay hợp tác ở bất kỳ mức độ nào với nhà nước Xô viết. Cùng lúc ấy một phong trào quốc gia khác chiến đấu bên cạnh quân Phát xít. Tổng cộng, số người Ukraina chiến đấu trong mọi cấp bậc Quân đội Liên xô được ước tính từ 4.5 triệu tới 7 triệu.[d] Cuộc kháng chiến du kích của quân kháng chiến ủng hộ Liên xô tại Ukraina ước tính ở con số 47,800 người từ đầu cuộc xâm lược lên tới đỉnh điểm 500,000 người năm 1944; với khoảng 50 phần trăm trong số họ là người Ukraina. Nói chung, các con số lính của Quân đội Nổi dậy Ukraina rất không đáng tin cậy, thay đổi trong khoảng từ 15,000 tới 100,000 chiến binh.", "question": "Ngày nào quân đội Đức xâm lược Liên xô?", "answer": "22 tháng 6 năm 1941"} {"content": "Quân đội Đức xâm lược Liên xô ngày 22 tháng 6 năm 1941, khởi động một cuộc chiến tranh tổng lực kéo dài trong bốn năm liền. Liên minh phe Trục ban đầu tiến nhanh trước những nỗ lực tuyệt vọng nhưng không hiệu quả của Hồng quân. Trận bao vây Kiev, thành phố được ca ngợi như một \"Thành phố anh hùng\", diễn ra bởi lo ngại sự kháng cự của Hồng Quân và dân chúng địa phương Hơn 600,000 binh sĩ Xô viết (hay một phần tư của Mặt trận phía Tây) bị giết hay bị bắt giữ tại đó. Dù đại đa số người Ukraina chiến đấu bên cạnh Hồng quân và cuộc kháng chiến Xô viết, một số thành phần quốc gia Ukraina bí mật lập ra một phong trào quốc gia chống Liên xô tại Galicia, Quân đội Nổi dậy Ukraina (1942) chiến đấu cùng các lực lượng Phát xít và tiếp tục chiến đấu với Liên bang Xô viết trong những năm hậu chiến. Sử dụng các chiến thuật chiến tranh du kích, những người nổi dậy thực hiện ám sát và khủng bố những người họ cho là đại diện, hay hợp tác ở bất kỳ mức độ nào với nhà nước Xô viết. Cùng lúc ấy một phong trào quốc gia khác chiến đấu bên cạnh quân Phát xít. Tổng cộng, số người Ukraina chiến đấu trong mọi cấp bậc Quân đội Liên xô được ước tính từ 4.5 triệu tới 7 triệu.[d] Cuộc kháng chiến du kích của quân kháng chiến ủng hộ Liên xô tại Ukraina ước tính ở con số 47,800 người từ đầu cuộc xâm lược lên tới đỉnh điểm 500,000 người năm 1944; với khoảng 50 phần trăm trong số họ là người Ukraina. Nói chung, các con số lính của Quân đội Nổi dậy Ukraina rất không đáng tin cậy, thay đổi trong khoảng từ 15,000 tới 100,000 chiến binh.", "question": "Hồng quân Liên Xô mất bao nhiêu binh sĩ trong Trận bao vây Kiev?", "answer": "Hơn 600,000"} {"content": "Ban đầu, người Đức được đón nhận như những người giải phóng bởi một số người gốc Ba Lan ở tây Ukraina, họ chỉ mới gia nhập Liên xô năm 1939. Tuy nhiên, sự cai trị hà khắc của người Đức tại các vùng lãnh thổ chiếm đóng cuối cùng đã khiến những người ủng hộ họ quay sang chống đối sự chiếm đóng. Các viên chức Phát xít tại các vùng lãnh thổ Liên xô đã bị chiếm đóng ít có nỗ lực để khai thác sự bất mãn của dân chúng trong lãnh thổ Ukraina với các chính sách kinh tế và chính trị của Stalin. Thay vào đó, Phát xít duy trì hệ thống trang trại tập thể, tiến hành một cách có hệ thống các chính sách diệt chủng chống lại người Do Thái, bắt những người khác tới làm việc tại Đức, và bắt đầu một cuộc di dân có hệ thống tại Ukraina để chuẩn bị cho việc thực dân hoá của Đức, gồm cả phong toả lương thực với Kiev[cần dẫn nguồn].", "question": "Các viên chức Phát xít đã không nỗ lực gì tại các vùng lãnh thổ Liên xô bị chiếm đóng?", "answer": "khai thác sự bất mãn của dân chúng"} {"content": "Ban đầu, người Đức được đón nhận như những người giải phóng bởi một số người gốc Ba Lan ở tây Ukraina, họ chỉ mới gia nhập Liên xô năm 1939. Tuy nhiên, sự cai trị hà khắc của người Đức tại các vùng lãnh thổ chiếm đóng cuối cùng đã khiến những người ủng hộ họ quay sang chống đối sự chiếm đóng. Các viên chức Phát xít tại các vùng lãnh thổ Liên xô đã bị chiếm đóng ít có nỗ lực để khai thác sự bất mãn của dân chúng trong lãnh thổ Ukraina với các chính sách kinh tế và chính trị của Stalin. Thay vào đó, Phát xít duy trì hệ thống trang trại tập thể, tiến hành một cách có hệ thống các chính sách diệt chủng chống lại người Do Thái, bắt những người khác tới làm việc tại Đức, và bắt đầu một cuộc di dân có hệ thống tại Ukraina để chuẩn bị cho việc thực dân hoá của Đức, gồm cả phong toả lương thực với Kiev[cần dẫn nguồn].", "question": "Người Đức cai trị như thế nào tại các vùng lãnh thổ chiếm đóng?", "answer": "hà khắc"} {"content": "Ban đầu, người Đức được đón nhận như những người giải phóng bởi một số người gốc Ba Lan ở tây Ukraina, họ chỉ mới gia nhập Liên xô năm 1939. Tuy nhiên, sự cai trị hà khắc của người Đức tại các vùng lãnh thổ chiếm đóng cuối cùng đã khiến những người ủng hộ họ quay sang chống đối sự chiếm đóng. Các viên chức Phát xít tại các vùng lãnh thổ Liên xô đã bị chiếm đóng ít có nỗ lực để khai thác sự bất mãn của dân chúng trong lãnh thổ Ukraina với các chính sách kinh tế và chính trị của Stalin. Thay vào đó, Phát xít duy trì hệ thống trang trại tập thể, tiến hành một cách có hệ thống các chính sách diệt chủng chống lại người Do Thái, bắt những người khác tới làm việc tại Đức, và bắt đầu một cuộc di dân có hệ thống tại Ukraina để chuẩn bị cho việc thực dân hoá của Đức, gồm cả phong toả lương thực với Kiev[cần dẫn nguồn].", "question": "Phát xít đã thực hiện chính sách gì đối với người Do Thái tại các vùng lãnh thổ Liên xô bị chiếm đóng?", "answer": "diệt chủng"} {"content": "Đại đa số trận đánh trong Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra tại Mặt trận phía Đông, và theo nguồn thống kê mang tính thổi phồng của Liên Xô thì Phát xít Đức chịu 93 phần trăm thương vong tại đây (dù tỷ lệ thực tế cũng khá cao là khoảng 75%). Tổng cộng thiệt hại với dân số Ukraina trong cuộc chiến được ước tính trong khoảng năm tới tám triệu người, gồm hơn một nửa triệu người Do thái bị Einsatzgruppen giết hại, thỉnh thoảng với sự giúp đỡ của những kẻ cộng tác người địa phương. Trong ước tính 8.7 triệu lính Xô viết hi sinh trong chiến đấu chống Phát xít, 1.4 triệu là người Ukraina.[d][e] Vì thế tới ngày nay, Ngày Chiến thắng được coi là một trong mười ngày lễ quốc gia của Ukraina.", "question": "Phần lớn thương vong của Phát xít Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai xảy ra ở đâu?", "answer": "Mặt trận phía Đông"} {"content": "Đại đa số trận đánh trong Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra tại Mặt trận phía Đông, và theo nguồn thống kê mang tính thổi phồng của Liên Xô thì Phát xít Đức chịu 93 phần trăm thương vong tại đây (dù tỷ lệ thực tế cũng khá cao là khoảng 75%). Tổng cộng thiệt hại với dân số Ukraina trong cuộc chiến được ước tính trong khoảng năm tới tám triệu người, gồm hơn một nửa triệu người Do thái bị Einsatzgruppen giết hại, thỉnh thoảng với sự giúp đỡ của những kẻ cộng tác người địa phương. Trong ước tính 8.7 triệu lính Xô viết hi sinh trong chiến đấu chống Phát xít, 1.4 triệu là người Ukraina.[d][e] Vì thế tới ngày nay, Ngày Chiến thắng được coi là một trong mười ngày lễ quốc gia của Ukraina.", "question": "Trong ước tính 8.7 triệu lính Xô viết hi sinh trong chiến đấu chống Phát xít, bao nhiêu người là người Ukraina?", "answer": "1.4 triệu"} {"content": "Sau cái chết của Stalin năm 1953, Nikita Khrushchev trở thành lãnh đạo mới của Liên bang Xô viết. Là Thư ký thứ nhất của Đảng Cộng sản Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Ukraina trong giai đoạn 1938-49, Khrushchev rất gần gũi với nước cộng hoà sau khi nắm quyền trên toàn liên bang, ông bắt đầu nhấn mạnh tình hữu nghị giữa quốc gia Ukraina và Nga. Năm 1954, kỷ niệm lần thứ 300 Hiệp ước Pereyaslav được tổ chức khắp nơi, và đặc biệt, Krym được chuyển từ Liên bang Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Xô viết Nga cho Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Xô viết Ukraina.", "question": "Sau cái chết của Stalin, ai trở thành lãnh đạo mới của Liên bang Xô viết?", "answer": "Nikita Khrushchev"} {"content": "Sau cái chết của Stalin năm 1953, Nikita Khrushchev trở thành lãnh đạo mới của Liên bang Xô viết. Là Thư ký thứ nhất của Đảng Cộng sản Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Ukraina trong giai đoạn 1938-49, Khrushchev rất gần gũi với nước cộng hoà sau khi nắm quyền trên toàn liên bang, ông bắt đầu nhấn mạnh tình hữu nghị giữa quốc gia Ukraina và Nga. Năm 1954, kỷ niệm lần thứ 300 Hiệp ước Pereyaslav được tổ chức khắp nơi, và đặc biệt, Krym được chuyển từ Liên bang Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Xô viết Nga cho Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Xô viết Ukraina.", "question": "Năm 1954, kỷ niệm lần thứ bao nhiêu của Hiệp ước Pereyaslav?", "answer": "300"} {"content": "Tới năm 1950, nước cộng hoà đã vượt qua mức sản xuất công nghiệp thời tiền chiến. Trong kế hoạch năm năm 1946-1950 gần 20 phần trăm ngân sách Liên xô được đầu tư vào Ukraina Xô viết, tăng 5% so với các kế hoạch tiền chiến. Nhờ thế lực lượng lao động Ukraina tăng 33.2% từ 1940 tới 1955 trong khi sản lượng công nghiệp tăng 2.2 lần trong cùng thời kỳ. Xô viết Ukraina nhanh chóng trở thành một nước dẫn đầu châu Âu về sản xuất công nghiệp. Nó cũng trở thành một trung tâm quan trọng của ngành công nghiệp vũ khí và nghiên cứu kỹ thuật cao của Liên xô. Vai trò quan trọng đó dẫn tới một ảnh hưởng to lớn tới giới tinh hoa địa phương. Nhiều thành viên ban lãnh đạo Liên xô tới từ Ukraina, đáng chú ý nhất là Leonid Brezhnev, người sau này đã lật đổ Khrushchev và trở thành lãnh đạo Liên xô từ năm 1964 tới năm 1982, cũng như nhiều vận động viên thể thao, nhà khoa học, nghệ sĩ ưu tú khác của Liên xô. Ngày 26 tháng 4 năm 1986, một lò phản ứng của Nhà máy điện hạt nhân Chernobyl nổ, dẫn tới thảm hoạ Chernobyl, tai nạn lò phản ứng hạt nhân nghiêm trọng nhất trong lịch sử. Ở thời điểm vụ tai nạn bảy triệu người đang sống tại các vùng lãnh thổ bị ô nhiễm, gồm 2.2 triệu người tại Ukraina. Sau vụ tai nạn, một thành phố mới, Slavutych, được xây dựng bên ngoài khu vực cấm làm nơi ở và hỗ trợ cho các nhân viên của nhà máy chất dứt công việc năm 2000. Một báo cáo do Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế và Tổ chức Y tế Thế giới cho rằng 56 thiệt mạng trực tiếp do vụ tai nạn và ước tính có thể có tới 4,000 ca chết vì ung thư khác.", "question": "Thảm hoạ Chernobyl xảy ra vào ngày nào?", "answer": "26 tháng 4 năm 1986"} {"content": "Tới năm 1950, nước cộng hoà đã vượt qua mức sản xuất công nghiệp thời tiền chiến. Trong kế hoạch năm năm 1946-1950 gần 20 phần trăm ngân sách Liên xô được đầu tư vào Ukraina Xô viết, tăng 5% so với các kế hoạch tiền chiến. Nhờ thế lực lượng lao động Ukraina tăng 33.2% từ 1940 tới 1955 trong khi sản lượng công nghiệp tăng 2.2 lần trong cùng thời kỳ. Xô viết Ukraina nhanh chóng trở thành một nước dẫn đầu châu Âu về sản xuất công nghiệp. Nó cũng trở thành một trung tâm quan trọng của ngành công nghiệp vũ khí và nghiên cứu kỹ thuật cao của Liên xô. Vai trò quan trọng đó dẫn tới một ảnh hưởng to lớn tới giới tinh hoa địa phương. Nhiều thành viên ban lãnh đạo Liên xô tới từ Ukraina, đáng chú ý nhất là Leonid Brezhnev, người sau này đã lật đổ Khrushchev và trở thành lãnh đạo Liên xô từ năm 1964 tới năm 1982, cũng như nhiều vận động viên thể thao, nhà khoa học, nghệ sĩ ưu tú khác của Liên xô. Ngày 26 tháng 4 năm 1986, một lò phản ứng của Nhà máy điện hạt nhân Chernobyl nổ, dẫn tới thảm hoạ Chernobyl, tai nạn lò phản ứng hạt nhân nghiêm trọng nhất trong lịch sử. Ở thời điểm vụ tai nạn bảy triệu người đang sống tại các vùng lãnh thổ bị ô nhiễm, gồm 2.2 triệu người tại Ukraina. Sau vụ tai nạn, một thành phố mới, Slavutych, được xây dựng bên ngoài khu vực cấm làm nơi ở và hỗ trợ cho các nhân viên của nhà máy chất dứt công việc năm 2000. Một báo cáo do Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế và Tổ chức Y tế Thế giới cho rằng 56 thiệt mạng trực tiếp do vụ tai nạn và ước tính có thể có tới 4,000 ca chết vì ung thư khác.", "question": "Năm 1986 đã xảy ra sự kiện gì?", "answer": "thảm hoạ Chernobyl"} {"content": "Tới năm 1950, nước cộng hoà đã vượt qua mức sản xuất công nghiệp thời tiền chiến. Trong kế hoạch năm năm 1946-1950 gần 20 phần trăm ngân sách Liên xô được đầu tư vào Ukraina Xô viết, tăng 5% so với các kế hoạch tiền chiến. Nhờ thế lực lượng lao động Ukraina tăng 33.2% từ 1940 tới 1955 trong khi sản lượng công nghiệp tăng 2.2 lần trong cùng thời kỳ. Xô viết Ukraina nhanh chóng trở thành một nước dẫn đầu châu Âu về sản xuất công nghiệp. Nó cũng trở thành một trung tâm quan trọng của ngành công nghiệp vũ khí và nghiên cứu kỹ thuật cao của Liên xô. Vai trò quan trọng đó dẫn tới một ảnh hưởng to lớn tới giới tinh hoa địa phương. Nhiều thành viên ban lãnh đạo Liên xô tới từ Ukraina, đáng chú ý nhất là Leonid Brezhnev, người sau này đã lật đổ Khrushchev và trở thành lãnh đạo Liên xô từ năm 1964 tới năm 1982, cũng như nhiều vận động viên thể thao, nhà khoa học, nghệ sĩ ưu tú khác của Liên xô. Ngày 26 tháng 4 năm 1986, một lò phản ứng của Nhà máy điện hạt nhân Chernobyl nổ, dẫn tới thảm hoạ Chernobyl, tai nạn lò phản ứng hạt nhân nghiêm trọng nhất trong lịch sử. Ở thời điểm vụ tai nạn bảy triệu người đang sống tại các vùng lãnh thổ bị ô nhiễm, gồm 2.2 triệu người tại Ukraina. Sau vụ tai nạn, một thành phố mới, Slavutych, được xây dựng bên ngoài khu vực cấm làm nơi ở và hỗ trợ cho các nhân viên của nhà máy chất dứt công việc năm 2000. Một báo cáo do Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế và Tổ chức Y tế Thế giới cho rằng 56 thiệt mạng trực tiếp do vụ tai nạn và ước tính có thể có tới 4,000 ca chết vì ung thư khác.", "question": "Ngày 26 tháng 4 năm nào đã xảy ra thảm hoạ Chernobyl?", "answer": "1986"} {"content": "Ngày 16 tháng 7 năm 1990, một nghị viện mới thông qua Tuyên bố Nhà nước Ukraina có Chủ quyền. Tuyên bố lập ra các nguyên tắc tự quyết của nhà nước Ukraina, nền dân chủ, sự độc lập chính trị và kinh tế và sự ưu tiên của luật pháp Ukraina trong lãnh thổ Ukraina so với luật pháp Liên Xô. Một tháng trước đó, một tuyên bố tương tự đã được nghị viện Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga thông qua. Các sự kiện trên khởi đầu một giai đoạn ngắn có sự bất đồng giữa chính quyền trung ương Liên Xô và các chính quyền Cộng hoà mới. Tháng 8 năm 1991, Ủy ban Khẩn cấp Nhà nước chỉ huy một số sư đoàn Hồng quân, KBG cùng chính phủ Xô viết các nước Belarus và Azerbaijan tiến hành nổi dậy/đảo chính để loại bỏ Mikhail Gorbachev và tái lập quyền lực của Đảng Cộng sản Liên Xô. Sau khi cuộc đảo chính thất bại, ngày 24 tháng 8 năm 1991 nghị viện Ukraina thông qua Luật Độc lập trong đó nghị viện tuyên bố Ukraina là một nhà nước dân chủ độc lập. Một cuộc trưng cầu dân ý và bầu cử tổng thống đầu tiên diễn ra ngày 1 tháng 12 năm 1991. Ngày hôm đó, hơn 90% người dân Ukraina thể hiện sự ủng hộ Luật Độc lập, và họ bầu chủ tịch nghị viện, Leonid Kravchuk trở thành Tổng thống đầu tiên của đất nước. Tại cuộc gặp gỡ ở Brest, Belarus ngày 8 tháng 12, tiếp sau là cuộc gặp tại Alma Ata ngày 21 các lãnh đạo Belarus, Nga, và Ukraina chính thức giải tán Liên bang Xô viết và lập ra Cộng đồng các quốc gia độc lập (CIS).", "question": "Ukraina trở thành một nhà nước độc lập vào ngày nào?", "answer": "1 tháng 12 năm 1991"} {"content": "Ngày 16 tháng 7 năm 1990, một nghị viện mới thông qua Tuyên bố Nhà nước Ukraina có Chủ quyền. Tuyên bố lập ra các nguyên tắc tự quyết của nhà nước Ukraina, nền dân chủ, sự độc lập chính trị và kinh tế và sự ưu tiên của luật pháp Ukraina trong lãnh thổ Ukraina so với luật pháp Liên Xô. Một tháng trước đó, một tuyên bố tương tự đã được nghị viện Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga thông qua. Các sự kiện trên khởi đầu một giai đoạn ngắn có sự bất đồng giữa chính quyền trung ương Liên Xô và các chính quyền Cộng hoà mới. Tháng 8 năm 1991, Ủy ban Khẩn cấp Nhà nước chỉ huy một số sư đoàn Hồng quân, KBG cùng chính phủ Xô viết các nước Belarus và Azerbaijan tiến hành nổi dậy/đảo chính để loại bỏ Mikhail Gorbachev và tái lập quyền lực của Đảng Cộng sản Liên Xô. Sau khi cuộc đảo chính thất bại, ngày 24 tháng 8 năm 1991 nghị viện Ukraina thông qua Luật Độc lập trong đó nghị viện tuyên bố Ukraina là một nhà nước dân chủ độc lập. Một cuộc trưng cầu dân ý và bầu cử tổng thống đầu tiên diễn ra ngày 1 tháng 12 năm 1991. Ngày hôm đó, hơn 90% người dân Ukraina thể hiện sự ủng hộ Luật Độc lập, và họ bầu chủ tịch nghị viện, Leonid Kravchuk trở thành Tổng thống đầu tiên của đất nước. Tại cuộc gặp gỡ ở Brest, Belarus ngày 8 tháng 12, tiếp sau là cuộc gặp tại Alma Ata ngày 21 các lãnh đạo Belarus, Nga, và Ukraina chính thức giải tán Liên bang Xô viết và lập ra Cộng đồng các quốc gia độc lập (CIS).", "question": "Ukraina thông qua Luật Độc lập vào ngày nào?", "answer": "24 tháng 8 năm 1991"} {"content": "Ngày 16 tháng 7 năm 1990, một nghị viện mới thông qua Tuyên bố Nhà nước Ukraina có Chủ quyền. Tuyên bố lập ra các nguyên tắc tự quyết của nhà nước Ukraina, nền dân chủ, sự độc lập chính trị và kinh tế và sự ưu tiên của luật pháp Ukraina trong lãnh thổ Ukraina so với luật pháp Liên Xô. Một tháng trước đó, một tuyên bố tương tự đã được nghị viện Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga thông qua. Các sự kiện trên khởi đầu một giai đoạn ngắn có sự bất đồng giữa chính quyền trung ương Liên Xô và các chính quyền Cộng hoà mới. Tháng 8 năm 1991, Ủy ban Khẩn cấp Nhà nước chỉ huy một số sư đoàn Hồng quân, KBG cùng chính phủ Xô viết các nước Belarus và Azerbaijan tiến hành nổi dậy/đảo chính để loại bỏ Mikhail Gorbachev và tái lập quyền lực của Đảng Cộng sản Liên Xô. Sau khi cuộc đảo chính thất bại, ngày 24 tháng 8 năm 1991 nghị viện Ukraina thông qua Luật Độc lập trong đó nghị viện tuyên bố Ukraina là một nhà nước dân chủ độc lập. Một cuộc trưng cầu dân ý và bầu cử tổng thống đầu tiên diễn ra ngày 1 tháng 12 năm 1991. Ngày hôm đó, hơn 90% người dân Ukraina thể hiện sự ủng hộ Luật Độc lập, và họ bầu chủ tịch nghị viện, Leonid Kravchuk trở thành Tổng thống đầu tiên của đất nước. Tại cuộc gặp gỡ ở Brest, Belarus ngày 8 tháng 12, tiếp sau là cuộc gặp tại Alma Ata ngày 21 các lãnh đạo Belarus, Nga, và Ukraina chính thức giải tán Liên bang Xô viết và lập ra Cộng đồng các quốc gia độc lập (CIS).", "question": "Luật Độc lập của Ukraina tuyên bố điều gì?", "answer": "Ukraina là một nhà nước dân chủ độc lập"} {"content": "Nền kinh tế Ukraina ổn định vào cuối thập niên 1990. Một đồng tiền tệ mới, hryvnia, được đưa vào lưu thông năm 1996. Từ năm 2000, nước này đã có tăng trưởng kinh tế thực bền vững khoảng 7% hàng năm. Một Hiến pháp Ukraina mới được thông qua năm1996, biến Ukraina thành một nhà nước cộng hoà bán tổng thống và thiết lập một hệ thống chính trị ổn định. Tuy nhiên, Kuchma bị phe đối lập chỉ trích vì tập trung quá nhiều quyền lực vào tay mình, tình trạng tham nhũng, chuyển tài sản vào tay giới đầu sỏ trung thành, không khuyến khích tự do ngôn luận và gian lận bầu cử.", "question": "Đồng tiền mới của Ukraina được đưa vào lưu thông vào năm nào?", "answer": "1996"} {"content": "Năm 2004, Viktor Yanukovych, khi ấy là Thủ tướng, được tuyên bố là người chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống, đã bị gian lận ở diện rộng, như Toà án Tối cao Ukraina tuyên bố sau này. Các kết quả dẫn tới một sự phản đối của công chúng ủng hộ ứng cử viên đối lập, Viktor Yushchenko, người không thừa nhận kết quả của cuộc bầu cử và lãnh đạo cuộc Cách mạng Cam hoà bình. Cuộc cách mạng đưa Viktor Yushchenko và Yulia Tymoshenko lên nắm quyền lực, biến Viktor Yanukovych thành phe đối lập. Tuy nhiên Yanukovych lại trở thành Thủ tướng năm 2006 cho tới cuộc bầu cử đột xuất vào tháng 9 năm 2007 đưa Tymoshenko lên làm Thủ tướng trở lại.", "question": "Ai trở thành Thủ tướng sau cuộc bầu cử đột xuất vào tháng 9 năm 2007?", "answer": "Tymoshenko"} {"content": "Năm 2004, Viktor Yanukovych, khi ấy là Thủ tướng, được tuyên bố là người chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống, đã bị gian lận ở diện rộng, như Toà án Tối cao Ukraina tuyên bố sau này. Các kết quả dẫn tới một sự phản đối của công chúng ủng hộ ứng cử viên đối lập, Viktor Yushchenko, người không thừa nhận kết quả của cuộc bầu cử và lãnh đạo cuộc Cách mạng Cam hoà bình. Cuộc cách mạng đưa Viktor Yushchenko và Yulia Tymoshenko lên nắm quyền lực, biến Viktor Yanukovych thành phe đối lập. Tuy nhiên Yanukovych lại trở thành Thủ tướng năm 2006 cho tới cuộc bầu cử đột xuất vào tháng 9 năm 2007 đưa Tymoshenko lên làm Thủ tướng trở lại.", "question": "Ai là người lãnh đạo cuộc Cách mạng Cam?", "answer": "Viktor Yushchenko"} {"content": "Năm 2004, Viktor Yanukovych, khi ấy là Thủ tướng, được tuyên bố là người chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống, đã bị gian lận ở diện rộng, như Toà án Tối cao Ukraina tuyên bố sau này. Các kết quả dẫn tới một sự phản đối của công chúng ủng hộ ứng cử viên đối lập, Viktor Yushchenko, người không thừa nhận kết quả của cuộc bầu cử và lãnh đạo cuộc Cách mạng Cam hoà bình. Cuộc cách mạng đưa Viktor Yushchenko và Yulia Tymoshenko lên nắm quyền lực, biến Viktor Yanukovych thành phe đối lập. Tuy nhiên Yanukovych lại trở thành Thủ tướng năm 2006 cho tới cuộc bầu cử đột xuất vào tháng 9 năm 2007 đưa Tymoshenko lên làm Thủ tướng trở lại.", "question": "Viktor Yanukovych giữ chức Thủ tướng lần đầu vào năm nào?", "answer": "2004"} {"content": "Phong trào Euromaidan là một làn sóng biểu tình ở Ukraina bắt đầu vào đêm 21 tháng 11 năm 2013. Việc này xảy ra khi trước đó cùng ngày chính phủ Ukraina tuyên bố hoãn việc ký kết một thỏa thuận hợp tác và thương mại tự do với Liên minh châu Âu \"nhằm đảm bảo an ninh quốc gia\" thay vào đó lựa chọn việc thiết lập quan hệ chặt chẽ hơn với Liên bang Nga . Những người biểu tình cho rằng động thái của chính phủ Ukraina là không dân chủ, ảnh hưởng đến đời sống của họ,họ cổ vũ cho quan hệ gần gũi hơn với EU. Rất đông người Ukraine đã xuống đường biểu tình để thể hiện sự ủng hộ của họ đối với phong trào Euromaidan . Trong khi đó, ở phần đông lãnh thổ của Ukraine nơi mà Người Nga chiếm đa số, một phần lớn dân số tại đây đã bày tỏ sự phản đối của họ đối với Euromaidan, thay vào đó họ ủng hộ chính phủ thân Nga của Yanukovych .", "question": "Phong trào Euromaidan bắt đầu vào ngày nào?", "answer": "21 tháng 11 năm 2013"} {"content": "Chẳng bao lâu thì phong trào Euromaidan đã lan rộng ra kêu gọi Tổng thống Ukraina Viktor Yanukovych và chính phủ của thủ tướng Azarov từ chức cũng như phải thả cựu Thủ tướng Ukraina Yulia Tymoshenko. Các cuộc biểu tình được tiến hành bất chấp việc cảnh sát tăng cường lực lượng trấn áp, và số lượng tham gia các cuộc biểu tình ngày càng tăng nhất là từ giới sinh viên đại học. Các cơ quan thực thi pháp luật, cụ thể là Berkut (một đơn vị thuộc Bộ nội vụ) dù không bị khiêu khích đã tấn công một cách tàn bạo đối với những người biểu tình và các phóng viên vào ngày 30 tháng 11 năm 2013. Khoảng 10.000 người biểu tình đã tập trung tại Kiev vào đêm 29 tháng 11 năm 2013. Cảnh sát đã dùng hơi cay trấn áp người biểu tình khiến nhiều người bị thương. Việc gia tăng bạo lực từ các lực lượng chính quyền đã làm cho số người tham dự biểu tình càng tăng thêm, ước lượng khoảng từ 350.000 – 700.000 người phản đối biểu tình lúc cao điểm tại Kiev vào ngày 1 tháng 12.. Ngày 8 tháng 12 năm 2013, những người biểu tình đã giật đổ tượng đài Lenin tại Quảng trường Độc lập ở thủ đô Kiev, dùng búa đập phá tượng đã có từ năm 1946 này và trương cờ Liên minh châu Âu trên bệ tượng..", "question": "Cảnh sát đã sử dụng gì để trấn áp người biểu tình vào ngày 30 tháng 11 năm 2013?", "answer": "hơi cay"} {"content": "Chẳng bao lâu thì phong trào Euromaidan đã lan rộng ra kêu gọi Tổng thống Ukraina Viktor Yanukovych và chính phủ của thủ tướng Azarov từ chức cũng như phải thả cựu Thủ tướng Ukraina Yulia Tymoshenko. Các cuộc biểu tình được tiến hành bất chấp việc cảnh sát tăng cường lực lượng trấn áp, và số lượng tham gia các cuộc biểu tình ngày càng tăng nhất là từ giới sinh viên đại học. Các cơ quan thực thi pháp luật, cụ thể là Berkut (một đơn vị thuộc Bộ nội vụ) dù không bị khiêu khích đã tấn công một cách tàn bạo đối với những người biểu tình và các phóng viên vào ngày 30 tháng 11 năm 2013. Khoảng 10.000 người biểu tình đã tập trung tại Kiev vào đêm 29 tháng 11 năm 2013. Cảnh sát đã dùng hơi cay trấn áp người biểu tình khiến nhiều người bị thương. Việc gia tăng bạo lực từ các lực lượng chính quyền đã làm cho số người tham dự biểu tình càng tăng thêm, ước lượng khoảng từ 350.000 – 700.000 người phản đối biểu tình lúc cao điểm tại Kiev vào ngày 1 tháng 12.. Ngày 8 tháng 12 năm 2013, những người biểu tình đã giật đổ tượng đài Lenin tại Quảng trường Độc lập ở thủ đô Kiev, dùng búa đập phá tượng đã có từ năm 1946 này và trương cờ Liên minh châu Âu trên bệ tượng..", "question": "Khoảng bao nhiêu người phản đối biểu tình tại Kiev vào lúc cao điểm?", "answer": "350.000 – 700.000"} {"content": "Chẳng bao lâu thì phong trào Euromaidan đã lan rộng ra kêu gọi Tổng thống Ukraina Viktor Yanukovych và chính phủ của thủ tướng Azarov từ chức cũng như phải thả cựu Thủ tướng Ukraina Yulia Tymoshenko. Các cuộc biểu tình được tiến hành bất chấp việc cảnh sát tăng cường lực lượng trấn áp, và số lượng tham gia các cuộc biểu tình ngày càng tăng nhất là từ giới sinh viên đại học. Các cơ quan thực thi pháp luật, cụ thể là Berkut (một đơn vị thuộc Bộ nội vụ) dù không bị khiêu khích đã tấn công một cách tàn bạo đối với những người biểu tình và các phóng viên vào ngày 30 tháng 11 năm 2013. Khoảng 10.000 người biểu tình đã tập trung tại Kiev vào đêm 29 tháng 11 năm 2013. Cảnh sát đã dùng hơi cay trấn áp người biểu tình khiến nhiều người bị thương. Việc gia tăng bạo lực từ các lực lượng chính quyền đã làm cho số người tham dự biểu tình càng tăng thêm, ước lượng khoảng từ 350.000 – 700.000 người phản đối biểu tình lúc cao điểm tại Kiev vào ngày 1 tháng 12.. Ngày 8 tháng 12 năm 2013, những người biểu tình đã giật đổ tượng đài Lenin tại Quảng trường Độc lập ở thủ đô Kiev, dùng búa đập phá tượng đã có từ năm 1946 này và trương cờ Liên minh châu Âu trên bệ tượng..", "question": "Đơn vị nào đã tấn công tàn bạo những người biểu tình tại Euromaidan?", "answer": "Berkut"} {"content": "Đến giữa tháng 2 năm 2014, những cuộc đàm phán giữa tổng thống Viktor Fedorovych Yanukovych và phe đối lập đã thất bại. Ukraina đứng trên bờ vực tai họa của một cuộc nội chiến. Ông Yanukovych đã bị Quốc hội Ukraina thông qua bỏ phiếu bãi bỏ tư cách tổng thống vào ngày 22 tháng 2 với 328 trên 340 phiếu thuận. Chủ tịch Quốc hội Oleksander Turchynov cho biết ông Yanukovych đã \"từ bỏ trách nhiệm theo hiến pháp, đe dọa chức năng của nhà nước, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền của Ukraina\". Petro Poroshenko, một người thân EU, đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử sau đó với hơn 50% số phiếu để trở thành Tổng thống mới của Ukraina", "question": "Tổng thống nào của Ukraina đã bị bãi bỏ tư cách vào ngày 22 tháng 2 năm 2014?", "answer": "Viktor Fedorovych Yanukovych"} {"content": "Đến giữa tháng 2 năm 2014, những cuộc đàm phán giữa tổng thống Viktor Fedorovych Yanukovych và phe đối lập đã thất bại. Ukraina đứng trên bờ vực tai họa của một cuộc nội chiến. Ông Yanukovych đã bị Quốc hội Ukraina thông qua bỏ phiếu bãi bỏ tư cách tổng thống vào ngày 22 tháng 2 với 328 trên 340 phiếu thuận. Chủ tịch Quốc hội Oleksander Turchynov cho biết ông Yanukovych đã \"từ bỏ trách nhiệm theo hiến pháp, đe dọa chức năng của nhà nước, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền của Ukraina\". Petro Poroshenko, một người thân EU, đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử sau đó với hơn 50% số phiếu để trở thành Tổng thống mới của Ukraina", "question": "Chủ tịch Quốc hội Ukraina khi Viktor Fedorovych Yanukovych bị bãi bỏ tư cách tổng thống là ai?", "answer": "Oleksander Turchynov"} {"content": "Đến giữa tháng 2 năm 2014, những cuộc đàm phán giữa tổng thống Viktor Fedorovych Yanukovych và phe đối lập đã thất bại. Ukraina đứng trên bờ vực tai họa của một cuộc nội chiến. Ông Yanukovych đã bị Quốc hội Ukraina thông qua bỏ phiếu bãi bỏ tư cách tổng thống vào ngày 22 tháng 2 với 328 trên 340 phiếu thuận. Chủ tịch Quốc hội Oleksander Turchynov cho biết ông Yanukovych đã \"từ bỏ trách nhiệm theo hiến pháp, đe dọa chức năng của nhà nước, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền của Ukraina\". Petro Poroshenko, một người thân EU, đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử sau đó với hơn 50% số phiếu để trở thành Tổng thống mới của Ukraina", "question": "Petro Poroshenko giành chiến thắng trong cuộc bầu cử với bao nhiêu phần trăm số phiếu?", "answer": "hơn 50%"} {"content": "Nhân cơ hội Tổng thống Yanukovych bị lật đổ và tình hình chính trị rối ren đang xảy ra ở Ukraina, Tổng thống Nga Vladimir Putin bắt đầu lên kế hoạch để sáp nhập Crimea trở lại nước Nga vào ngày 23 tháng 2 năm 2014. Bốn ngày sau, vào ngày 27/2/2014, một nhóm người có vũ trang trùm mặt đã chiếm các tòa nhà chính quyền và quốc hội của Krym và cắm quốc kỳ Nga trên các tòa nhà này. Một nhóm khác mặt quân phục nhưng không đeo quân hiệu có vũ trang cũng đã chiếm hai sân bay ở Krym. Tổng thống tạm thời của Ukraina là Oleksandr Turchynov đã cáo buộc Nga triển khai quân đội tại bán đảo Krym để kích động một \"cuộc xung đột vũ trang\" nhưng phía Nga phủ nhận cáo buộc này. Ngày 1 tháng 3, Thượng viện Nga đã chấp thuận một kiến nghị của Tổng thống Nga Putin cho phép ông được quyền đưa quân vào Ukraina hỗ trợ chính quyền mới do Sergey Aksyonov đứng đầu Ngày 2 tháng 3 năm 2014, một số căn cứ quân sự Ukraina đã bị vây hãm hoặc bị tấn công. Ukraina tuyên bố cảnh báo chiến đấu và ra lệnh tổng động viên trên cả nước. Các nước G7 (Hoa Kỳ, Đức Nhật Bản, Canada, Pháp, Ý và Vương quốc Anh) lên án hành động của Nga tại bán đảo Krym, trong một bài tuyên bố chung được công bố bởi phủ tổng thống Hoa Kỳ vào ngày 02.03.2014, rõ ràng là đã vi phạm chủ quyền, xâm phạm lãnh thổ của Ukraina.,,,. Sau khi quân đội Nga tiến vào Crimea, một cuộc trưng cầu dân ý gây tranh cãi đã được tổ chức vào ngày 16 tháng 3 năm 2014 và kết quả chính thức là 97% nguòi dân Crimea đồng ý sáp nhập vùng lãnh thổ này vào Liên bang Nga . Ngày 18 tháng 3 năm 2014, Nga và Cộng hòa Crimea tự xưng đã ký một hiệp ước chính thức tuyên bố Cộng hòa Crimea và Sevastopol gia nhập Liên bang Nga.", "question": "Quân đội Nga đã được Thượng viện Nga chấp thuận đưa vào Ukraina vào ngày nào?", "answer": "1 tháng 3"} {"content": "Nhân cơ hội Tổng thống Yanukovych bị lật đổ và tình hình chính trị rối ren đang xảy ra ở Ukraina, Tổng thống Nga Vladimir Putin bắt đầu lên kế hoạch để sáp nhập Crimea trở lại nước Nga vào ngày 23 tháng 2 năm 2014. Bốn ngày sau, vào ngày 27/2/2014, một nhóm người có vũ trang trùm mặt đã chiếm các tòa nhà chính quyền và quốc hội của Krym và cắm quốc kỳ Nga trên các tòa nhà này. Một nhóm khác mặt quân phục nhưng không đeo quân hiệu có vũ trang cũng đã chiếm hai sân bay ở Krym. Tổng thống tạm thời của Ukraina là Oleksandr Turchynov đã cáo buộc Nga triển khai quân đội tại bán đảo Krym để kích động một \"cuộc xung đột vũ trang\" nhưng phía Nga phủ nhận cáo buộc này. Ngày 1 tháng 3, Thượng viện Nga đã chấp thuận một kiến nghị của Tổng thống Nga Putin cho phép ông được quyền đưa quân vào Ukraina hỗ trợ chính quyền mới do Sergey Aksyonov đứng đầu Ngày 2 tháng 3 năm 2014, một số căn cứ quân sự Ukraina đã bị vây hãm hoặc bị tấn công. Ukraina tuyên bố cảnh báo chiến đấu và ra lệnh tổng động viên trên cả nước. Các nước G7 (Hoa Kỳ, Đức Nhật Bản, Canada, Pháp, Ý và Vương quốc Anh) lên án hành động của Nga tại bán đảo Krym, trong một bài tuyên bố chung được công bố bởi phủ tổng thống Hoa Kỳ vào ngày 02.03.2014, rõ ràng là đã vi phạm chủ quyền, xâm phạm lãnh thổ của Ukraina.,,,. Sau khi quân đội Nga tiến vào Crimea, một cuộc trưng cầu dân ý gây tranh cãi đã được tổ chức vào ngày 16 tháng 3 năm 2014 và kết quả chính thức là 97% nguòi dân Crimea đồng ý sáp nhập vùng lãnh thổ này vào Liên bang Nga . Ngày 18 tháng 3 năm 2014, Nga và Cộng hòa Crimea tự xưng đã ký một hiệp ước chính thức tuyên bố Cộng hòa Crimea và Sevastopol gia nhập Liên bang Nga.", "question": "Cuộc trưng cầu dân ý gây tranh cãi ở Crimea được tổ chức vào ngày nào?", "answer": "16 tháng 3 năm 2014"} {"content": "Nhân cơ hội Tổng thống Yanukovych bị lật đổ và tình hình chính trị rối ren đang xảy ra ở Ukraina, Tổng thống Nga Vladimir Putin bắt đầu lên kế hoạch để sáp nhập Crimea trở lại nước Nga vào ngày 23 tháng 2 năm 2014. Bốn ngày sau, vào ngày 27/2/2014, một nhóm người có vũ trang trùm mặt đã chiếm các tòa nhà chính quyền và quốc hội của Krym và cắm quốc kỳ Nga trên các tòa nhà này. Một nhóm khác mặt quân phục nhưng không đeo quân hiệu có vũ trang cũng đã chiếm hai sân bay ở Krym. Tổng thống tạm thời của Ukraina là Oleksandr Turchynov đã cáo buộc Nga triển khai quân đội tại bán đảo Krym để kích động một \"cuộc xung đột vũ trang\" nhưng phía Nga phủ nhận cáo buộc này. Ngày 1 tháng 3, Thượng viện Nga đã chấp thuận một kiến nghị của Tổng thống Nga Putin cho phép ông được quyền đưa quân vào Ukraina hỗ trợ chính quyền mới do Sergey Aksyonov đứng đầu Ngày 2 tháng 3 năm 2014, một số căn cứ quân sự Ukraina đã bị vây hãm hoặc bị tấn công. Ukraina tuyên bố cảnh báo chiến đấu và ra lệnh tổng động viên trên cả nước. Các nước G7 (Hoa Kỳ, Đức Nhật Bản, Canada, Pháp, Ý và Vương quốc Anh) lên án hành động của Nga tại bán đảo Krym, trong một bài tuyên bố chung được công bố bởi phủ tổng thống Hoa Kỳ vào ngày 02.03.2014, rõ ràng là đã vi phạm chủ quyền, xâm phạm lãnh thổ của Ukraina.,,,. Sau khi quân đội Nga tiến vào Crimea, một cuộc trưng cầu dân ý gây tranh cãi đã được tổ chức vào ngày 16 tháng 3 năm 2014 và kết quả chính thức là 97% nguòi dân Crimea đồng ý sáp nhập vùng lãnh thổ này vào Liên bang Nga . Ngày 18 tháng 3 năm 2014, Nga và Cộng hòa Crimea tự xưng đã ký một hiệp ước chính thức tuyên bố Cộng hòa Crimea và Sevastopol gia nhập Liên bang Nga.", "question": "Nga sáp nhập Crimea vào năm nào?", "answer": "2014"} {"content": "13 thành viên Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc đã lên án cuộc bỏ phiếu tại Crimea là bất hợp pháp. Trung Quốc cũng không thể hiện sự ủng hộ cho Nga khi chỉ bỏ phiếu trắng. Samantha Power, Đại sứ Mỹ nói \"đó là thời khắc buồn và đáng nhớ\". Bà Samantha cũng gọi Nga là quốc gia \"cô lập, cô đơn và sai trái\". Trước đó ngày 15/03 khoảng 50.000 người Nga đổ xuống đường ở Moscow, hô khẩu hiệu \"tránh ra khỏi Ukraine\" nhằm phản đối hành động của Nga ở Ukraine. Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc cũng đã thông qua nghị quyết tuyên bố rằng cuộc trưng cầu dân ý không hợp lệ, và sự sáp nhập Crimea vào Nga là bất hợp pháp..", "question": "Ai gọi Nga là quốc gia \"cô lập, cô đơn và sai trái\"?", "answer": "Samantha Power"} {"content": "13 thành viên Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc đã lên án cuộc bỏ phiếu tại Crimea là bất hợp pháp. Trung Quốc cũng không thể hiện sự ủng hộ cho Nga khi chỉ bỏ phiếu trắng. Samantha Power, Đại sứ Mỹ nói \"đó là thời khắc buồn và đáng nhớ\". Bà Samantha cũng gọi Nga là quốc gia \"cô lập, cô đơn và sai trái\". Trước đó ngày 15/03 khoảng 50.000 người Nga đổ xuống đường ở Moscow, hô khẩu hiệu \"tránh ra khỏi Ukraine\" nhằm phản đối hành động của Nga ở Ukraine. Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc cũng đã thông qua nghị quyết tuyên bố rằng cuộc trưng cầu dân ý không hợp lệ, và sự sáp nhập Crimea vào Nga là bất hợp pháp..", "question": "Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc đã thông qua nghị quyết tuyên bố rằng gì?", "answer": "cuộc trưng cầu dân ý không hợp lệ"} {"content": "13 thành viên Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc đã lên án cuộc bỏ phiếu tại Crimea là bất hợp pháp. Trung Quốc cũng không thể hiện sự ủng hộ cho Nga khi chỉ bỏ phiếu trắng. Samantha Power, Đại sứ Mỹ nói \"đó là thời khắc buồn và đáng nhớ\". Bà Samantha cũng gọi Nga là quốc gia \"cô lập, cô đơn và sai trái\". Trước đó ngày 15/03 khoảng 50.000 người Nga đổ xuống đường ở Moscow, hô khẩu hiệu \"tránh ra khỏi Ukraine\" nhằm phản đối hành động của Nga ở Ukraine. Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc cũng đã thông qua nghị quyết tuyên bố rằng cuộc trưng cầu dân ý không hợp lệ, và sự sáp nhập Crimea vào Nga là bất hợp pháp..", "question": "Trung Quốc đã thể hiện sự ủng hộ cho Nga bằng cách nào trong cuộc bỏ phiếu tại Crimea?", "answer": "bỏ phiếu trắng"} {"content": "Sau đó, các cuộc biểu tình của các nhóm thân Nga ở vùng Donbass của Ucraina đã leo thang thành một cuộc xung đột vũ trang giữa chính phủ Ucraina và lực lượng ly khai do Nga hậu thuẫn tại Donetsk và Lugansk. Vào tháng 4 năm 2014, những người ly khai Ukraina tự tuyên bố thành lập Cộng hòa Nhân dân Donetsk và Cộng hòa Nhân dân Lugansk đồng thời tổ chức trưng cầu dân ý vào ngày 11 tháng 5 năm 2014; những người ly khai đã tuyên bố gần 90% bỏ phiếu ủng hộ độc lập . Cuộc nội chiến giữa một bên là quân đội Ukraina và các tiểu đoàn tình nguyện ủng hộ Ukraina, một bên là các lực lượng của Cộng hòa Nhân dân Donetsk và Lugansk được Nga hỗ trợ, đã ngày càng trở nên quyết liệt tại Donbass. Vào tháng 12 năm 2014, hơn 6.400 người đã chết trong cuộc xung đột này và theo số liệu của Liên Hợp Quốc, đã có hơn nửa triệu người phải di tản trong cuộc nội chiến Ukraina và hơn 200.000 người tị nạn chạy sang các nước láng giềng . Đến tháng 12 năm 2015, hơn 9.100 người đã chết (phần lớn là dân thường) trong cuộc chiến tại Donbass, theo số liệu từ Liên hợp quốc .", "question": "Những người ly khai Ucraina tự tuyên bố thành lập Cộng hòa Nhân dân nào?", "answer": "Donetsk và Lugansk"} {"content": "Sau đó, các cuộc biểu tình của các nhóm thân Nga ở vùng Donbass của Ucraina đã leo thang thành một cuộc xung đột vũ trang giữa chính phủ Ucraina và lực lượng ly khai do Nga hậu thuẫn tại Donetsk và Lugansk. Vào tháng 4 năm 2014, những người ly khai Ukraina tự tuyên bố thành lập Cộng hòa Nhân dân Donetsk và Cộng hòa Nhân dân Lugansk đồng thời tổ chức trưng cầu dân ý vào ngày 11 tháng 5 năm 2014; những người ly khai đã tuyên bố gần 90% bỏ phiếu ủng hộ độc lập . Cuộc nội chiến giữa một bên là quân đội Ukraina và các tiểu đoàn tình nguyện ủng hộ Ukraina, một bên là các lực lượng của Cộng hòa Nhân dân Donetsk và Lugansk được Nga hỗ trợ, đã ngày càng trở nên quyết liệt tại Donbass. Vào tháng 12 năm 2014, hơn 6.400 người đã chết trong cuộc xung đột này và theo số liệu của Liên Hợp Quốc, đã có hơn nửa triệu người phải di tản trong cuộc nội chiến Ukraina và hơn 200.000 người tị nạn chạy sang các nước láng giềng . Đến tháng 12 năm 2015, hơn 9.100 người đã chết (phần lớn là dân thường) trong cuộc chiến tại Donbass, theo số liệu từ Liên hợp quốc .", "question": "Tính đến tháng 12 năm 2014, đã có bao nhiêu người chết trong cuộc xung đột tại Donbass?", "answer": "hơn 6.400"} {"content": "Sau đó, các cuộc biểu tình của các nhóm thân Nga ở vùng Donbass của Ucraina đã leo thang thành một cuộc xung đột vũ trang giữa chính phủ Ucraina và lực lượng ly khai do Nga hậu thuẫn tại Donetsk và Lugansk. Vào tháng 4 năm 2014, những người ly khai Ukraina tự tuyên bố thành lập Cộng hòa Nhân dân Donetsk và Cộng hòa Nhân dân Lugansk đồng thời tổ chức trưng cầu dân ý vào ngày 11 tháng 5 năm 2014; những người ly khai đã tuyên bố gần 90% bỏ phiếu ủng hộ độc lập . Cuộc nội chiến giữa một bên là quân đội Ukraina và các tiểu đoàn tình nguyện ủng hộ Ukraina, một bên là các lực lượng của Cộng hòa Nhân dân Donetsk và Lugansk được Nga hỗ trợ, đã ngày càng trở nên quyết liệt tại Donbass. Vào tháng 12 năm 2014, hơn 6.400 người đã chết trong cuộc xung đột này và theo số liệu của Liên Hợp Quốc, đã có hơn nửa triệu người phải di tản trong cuộc nội chiến Ukraina và hơn 200.000 người tị nạn chạy sang các nước láng giềng . Đến tháng 12 năm 2015, hơn 9.100 người đã chết (phần lớn là dân thường) trong cuộc chiến tại Donbass, theo số liệu từ Liên hợp quốc .", "question": "Trong cuộc chiến tại Donbass, có bao nhiêu người chết tính đến tháng 12 năm 2015?", "answer": "hơn 9.100"} {"content": "Luật, đạo luật của nghị viện và nội các, nghị định tổng thống, và đạo luật của nghị viện Crimea có thể bị Toà án Hiến pháp huỷ bỏ, nếu chúng vi phạm vào Hiến pháp Ukraina. Các đạo luật có tính quy phạm khác và là đối tượng xem xét lại của nhánh tư pháp. Toà án Tối cao là cơ quan chính trong hệ thống toà án của tư pháp chung. Việc tự quản lý của địa phương được chính thức đảm bảo. Các hội đồng địa phương và các thị trưởng thành phố được dân chúng bầu ra và thực hiện quyền kiểm soát với ngân sách địa phương. Các lãnh đạo vùng và các cơ quan hành chính quận được tổng thống chỉ định.", "question": "Toà án nào có thẩm quyền huỷ bỏ các luật vi phạm Hiến pháp Ukraina?", "answer": "Toà án Hiến pháp"} {"content": "Luật, đạo luật của nghị viện và nội các, nghị định tổng thống, và đạo luật của nghị viện Crimea có thể bị Toà án Hiến pháp huỷ bỏ, nếu chúng vi phạm vào Hiến pháp Ukraina. Các đạo luật có tính quy phạm khác và là đối tượng xem xét lại của nhánh tư pháp. Toà án Tối cao là cơ quan chính trong hệ thống toà án của tư pháp chung. Việc tự quản lý của địa phương được chính thức đảm bảo. Các hội đồng địa phương và các thị trưởng thành phố được dân chúng bầu ra và thực hiện quyền kiểm soát với ngân sách địa phương. Các lãnh đạo vùng và các cơ quan hành chính quận được tổng thống chỉ định.", "question": "Cơ quan chính trong hệ thống toà án của tư pháp chung ở Ukraina là gì?", "answer": "Toà án Tối cao"} {"content": "Sau sự sụp đổ của Liên bang Xô viết, Ukraina được thừa hưởng một lực lượng quân sự 780,000 lính trên lãnh thổ của mình, được trang bị kho vũ khí hạt nhân lớn thứ ba thế giới. Tháng 5 năm 1992, Ukraina ký Hiệp ước Cắt giảm Vũ khí Chiến lược (START) theo đó nước này đồng ý trao mọi vũ khí hạt nhân cho Nga và gia nhập Hiệp ước Không Phổ biến Vũ khí Hạt nhân như một quốc gia phi hạt nhân. Ukraina phê chuẩn hiệp ước năm 1994, và tới năm 1996 nước này không còn sở hữu vũ khí hạt nhân. Quân đội Ukraina hiện tại lớn thứ hai ở châu Âu, sau Nga.", "question": "Ukraina gia nhập hiệp ước nào về hạt nhân?", "answer": "Hiệp ước Không Phổ biến Vũ khí Hạt nhân"} {"content": "Sau sự sụp đổ của Liên bang Xô viết, Ukraina được thừa hưởng một lực lượng quân sự 780,000 lính trên lãnh thổ của mình, được trang bị kho vũ khí hạt nhân lớn thứ ba thế giới. Tháng 5 năm 1992, Ukraina ký Hiệp ước Cắt giảm Vũ khí Chiến lược (START) theo đó nước này đồng ý trao mọi vũ khí hạt nhân cho Nga và gia nhập Hiệp ước Không Phổ biến Vũ khí Hạt nhân như một quốc gia phi hạt nhân. Ukraina phê chuẩn hiệp ước năm 1994, và tới năm 1996 nước này không còn sở hữu vũ khí hạt nhân. Quân đội Ukraina hiện tại lớn thứ hai ở châu Âu, sau Nga.", "question": "Ukraina gia nhập Hiệp ước Không Phổ biến Vũ khí Hạt nhân với tư cách là gì?", "answer": "quốc gia phi hạt nhân"} {"content": "Sau sự sụp đổ của Liên bang Xô viết, Ukraina được thừa hưởng một lực lượng quân sự 780,000 lính trên lãnh thổ của mình, được trang bị kho vũ khí hạt nhân lớn thứ ba thế giới. Tháng 5 năm 1992, Ukraina ký Hiệp ước Cắt giảm Vũ khí Chiến lược (START) theo đó nước này đồng ý trao mọi vũ khí hạt nhân cho Nga và gia nhập Hiệp ước Không Phổ biến Vũ khí Hạt nhân như một quốc gia phi hạt nhân. Ukraina phê chuẩn hiệp ước năm 1994, và tới năm 1996 nước này không còn sở hữu vũ khí hạt nhân. Quân đội Ukraina hiện tại lớn thứ hai ở châu Âu, sau Nga.", "question": "Ukraina ký Hiệp ước START vào tháng nào năm nào?", "answer": "Tháng 5 năm 1992"} {"content": "Ukraina đã đóng một vai trò ngày càng quan trọng hơn trong các chiến dịch gìn giữ hoà bình. Quân Ukraina đã được triển khai tại Kosovo như một phần của Tiểu đoàn Ukraina-Ba Lan. Một đơn vị Ukraina đã được triển khai tại Liban, như một phần của Lực lượng Lâm thời Liên hiệp quốc đảm bảo việc thực hiện thoả thuận ngừng bắn. Cũng có một tiểu đoàn bảo dưỡng và huấn luyện được triển khai tại Sierra Leone. Năm 2003–05, một đơn vị Ukraina được triển khai tại Iraq, như một phần của Lực lượng Đa quốc gia tại Iraq dưới quyền chỉ huy của Ba Lan. Tổng cộng số quân Ukraina được triển khai trên khắp thế giới là 562 người.", "question": "Có bao nhiêu quân Ukraina được triển khai trên khắp thế giới?", "answer": "562 người"} {"content": "Ukraina đã đóng một vai trò ngày càng quan trọng hơn trong các chiến dịch gìn giữ hoà bình. Quân Ukraina đã được triển khai tại Kosovo như một phần của Tiểu đoàn Ukraina-Ba Lan. Một đơn vị Ukraina đã được triển khai tại Liban, như một phần của Lực lượng Lâm thời Liên hiệp quốc đảm bảo việc thực hiện thoả thuận ngừng bắn. Cũng có một tiểu đoàn bảo dưỡng và huấn luyện được triển khai tại Sierra Leone. Năm 2003–05, một đơn vị Ukraina được triển khai tại Iraq, như một phần của Lực lượng Đa quốc gia tại Iraq dưới quyền chỉ huy của Ba Lan. Tổng cộng số quân Ukraina được triển khai trên khắp thế giới là 562 người.", "question": "Tổng cộng có bao nhiêu quân Ukraina được triển khai trên khắp thế giới?", "answer": "562"} {"content": "Sau khi độc lập, Ukraina tự tuyên bố mình là một nhà nước trung lập. Nước này đã có sự đối tác quân sự hạn chế với Nga, các quốc gia thành viên Hội đồng các quốc gia độc lập khắc và một đối tác của NATO từ năm 1994. Trong những năm 2000, chính phủ nước này nghiêng về phía NATO, và một sự hợp tác sâu hơn với liên minh đã được thiết lập theo Kế hoạch Hành động NATO-Ukraina được ký kết năm 2002. Sau đó nước này đã đồng ý rằng vấn đề gia nhập NATO phải được giải quyết bằng một cuộc trưng cầu dân ý toàn quốc ở một thời điểm nào đó trong tương lai. Tuy vậy nó đã bị xóa khỏi chương trình nghị sự chính sách đối ngoại của chính phủ khi tổng thống thân Nga Viktor Yanukovych được bầu lên vào năm 2010 .", "question": "Ukraina trở thành đối tác của NATO từ năm nào?", "answer": "1994"} {"content": "Nếu như tính cả Sevastopol và Crimea đã được sáp nhập vào Liên Bang Nga từ năm 2014 thì Ukraina được chia thành 24 oblast (tỉnh) và một nước cộng hoà tự trị ([avtonomna respublika] lỗi: {{lang}}: văn bản có thẻ đánh dấu in xiên (trợ giúp)), Krym. Ngoài ra, các thành phố Kiev, thủ đô, và Sevastopol, đều có vị thế pháp lý đặc biệt. 24 oblast và Krym được chia thành 490 [raion] lỗi: {{lang}}: văn bản có thẻ đánh dấu in xiên (trợ giúp) (quận), hay các đơn vị hành chính cấp hai. Diện tích trung bình của một tỉnh Ukraina là 1,200km2; dân số trung bình của một quận là 52,000 người.", "question": "Một tỉnh Ukraina có diện tích trung bình là bao nhiêu?", "answer": "1,200km2"} {"content": "Nếu như tính cả Sevastopol và Crimea đã được sáp nhập vào Liên Bang Nga từ năm 2014 thì Ukraina được chia thành 24 oblast (tỉnh) và một nước cộng hoà tự trị ([avtonomna respublika] lỗi: {{lang}}: văn bản có thẻ đánh dấu in xiên (trợ giúp)), Krym. Ngoài ra, các thành phố Kiev, thủ đô, và Sevastopol, đều có vị thế pháp lý đặc biệt. 24 oblast và Krym được chia thành 490 [raion] lỗi: {{lang}}: văn bản có thẻ đánh dấu in xiên (trợ giúp) (quận), hay các đơn vị hành chính cấp hai. Diện tích trung bình của một tỉnh Ukraina là 1,200km2; dân số trung bình của một quận là 52,000 người.", "question": "Sevastopol và Crimea được sáp nhập vào nước nào từ năm 2014?", "answer": "Liên Bang Nga"} {"content": "Nếu như tính cả Sevastopol và Crimea đã được sáp nhập vào Liên Bang Nga từ năm 2014 thì Ukraina được chia thành 24 oblast (tỉnh) và một nước cộng hoà tự trị ([avtonomna respublika] lỗi: {{lang}}: văn bản có thẻ đánh dấu in xiên (trợ giúp)), Krym. Ngoài ra, các thành phố Kiev, thủ đô, và Sevastopol, đều có vị thế pháp lý đặc biệt. 24 oblast và Krym được chia thành 490 [raion] lỗi: {{lang}}: văn bản có thẻ đánh dấu in xiên (trợ giúp) (quận), hay các đơn vị hành chính cấp hai. Diện tích trung bình của một tỉnh Ukraina là 1,200km2; dân số trung bình của một quận là 52,000 người.", "question": "Ukraina được chia thành bao nhiêu tỉnh?", "answer": "24"} {"content": "Phong cảnh Ukraina gồm chủ yếu là các đồng bằng phì nhiêu (hay thảo nguyên) và các cao nguyên, bị cắt ngang bởi các con sông như Dnieper ([Dnipro] lỗi: {{lang}}: văn bản có thẻ đánh dấu in xiên (trợ giúp)), Seversky Donets, Dniester và Southern Buh khi chúng chảy về phía nam vào Biển Đen và Biển Azov nhỏ hơn. Ở phía tây nam, đồng bằng Danube tạo thành biên giới với Romania. Vùng núi duy nhất của nước này là Núi Carpathian ở phía tây, trong đó đỉnh cao nhất là Hora Hoverla ở độ cao 2061 m, và những ngọn núi trên bán đảo Krym, ở cực nam dọc theo bờ biển.", "question": "Vùng núi duy nhất của Ukraina là gì?", "answer": "Núi Carpathian"} {"content": "Phong cảnh Ukraina gồm chủ yếu là các đồng bằng phì nhiêu (hay thảo nguyên) và các cao nguyên, bị cắt ngang bởi các con sông như Dnieper ([Dnipro] lỗi: {{lang}}: văn bản có thẻ đánh dấu in xiên (trợ giúp)), Seversky Donets, Dniester và Southern Buh khi chúng chảy về phía nam vào Biển Đen và Biển Azov nhỏ hơn. Ở phía tây nam, đồng bằng Danube tạo thành biên giới với Romania. Vùng núi duy nhất của nước này là Núi Carpathian ở phía tây, trong đó đỉnh cao nhất là Hora Hoverla ở độ cao 2061 m, và những ngọn núi trên bán đảo Krym, ở cực nam dọc theo bờ biển.", "question": "Đỉnh núi cao nhất của Ukraina là gì?", "answer": "Hora Hoverla"} {"content": "Ukraina chủ yếu có khí hậu ôn hoà và lục địa, dù một kiểu khí hậu mang nhiều đặc điểm khí hậu Địa Trung Hải hơn có tại bờ biển nam Crimea. Lượng mưa phân bố không đều; cao nhất ở phía tây và phía bắc và thấp nhất ở phía đông và đông nam. Tây Ukraina, có lượng mưa khoảng 1200mm hàng năm, trong khi Krym có lượng mưa khoảng 400mm. Những mùa đông từ mát dọc Biển Đen tới lạnh ở sâu hơn trong lục địa. Nhiệt độ trung bình năm trong khoảng từ 5.5–7 °C (42–45 °F) ở phía bắc, tới 11–13 °C (52–55.4 °F) ở phía nam.", "question": "Nhiệt độ trung bình năm ở phía nam Ukraina là bao nhiêu?", "answer": "11–13 °C"} {"content": "Ukraina chủ yếu có khí hậu ôn hoà và lục địa, dù một kiểu khí hậu mang nhiều đặc điểm khí hậu Địa Trung Hải hơn có tại bờ biển nam Crimea. Lượng mưa phân bố không đều; cao nhất ở phía tây và phía bắc và thấp nhất ở phía đông và đông nam. Tây Ukraina, có lượng mưa khoảng 1200mm hàng năm, trong khi Krym có lượng mưa khoảng 400mm. Những mùa đông từ mát dọc Biển Đen tới lạnh ở sâu hơn trong lục địa. Nhiệt độ trung bình năm trong khoảng từ 5.5–7 °C (42–45 °F) ở phía bắc, tới 11–13 °C (52–55.4 °F) ở phía nam.", "question": "Lượng mưa cao nhất tại Ukraina phân bố ở đâu?", "answer": "phía tây và phía bắc"} {"content": "Ukraina chủ yếu có khí hậu ôn hoà và lục địa, dù một kiểu khí hậu mang nhiều đặc điểm khí hậu Địa Trung Hải hơn có tại bờ biển nam Crimea. Lượng mưa phân bố không đều; cao nhất ở phía tây và phía bắc và thấp nhất ở phía đông và đông nam. Tây Ukraina, có lượng mưa khoảng 1200mm hàng năm, trong khi Krym có lượng mưa khoảng 400mm. Những mùa đông từ mát dọc Biển Đen tới lạnh ở sâu hơn trong lục địa. Nhiệt độ trung bình năm trong khoảng từ 5.5–7 °C (42–45 °F) ở phía bắc, tới 11–13 °C (52–55.4 °F) ở phía nam.", "question": "Nhiệt độ trung bình năm ở phía nam Ukraina là khoảng bao nhiêu?", "answer": "11–13 °C (52–55.4 °F)"} {"content": "Ukraina chủ yếu có khí hậu ôn hoà và lục địa, dù một kiểu khí hậu mang nhiều đặc điểm khí hậu Địa Trung Hải hơn có tại bờ biển nam Crimea. Lượng mưa phân bố không đều; cao nhất ở phía tây và phía bắc và thấp nhất ở phía đông và đông nam. Tây Ukraina, có lượng mưa khoảng 1200mm hàng năm, trong khi Krym có lượng mưa khoảng 400mm. Những mùa đông từ mát dọc Biển Đen tới lạnh ở sâu hơn trong lục địa. Nhiệt độ trung bình năm trong khoảng từ 5.5–7 °C (42–45 °F) ở phía bắc, tới 11–13 °C (52–55.4 °F) ở phía nam.", "question": "Nhiệt độ trung bình năm ở phía bắc Ukraina là bao nhiêu?", "answer": "5.5–7 °C"} {"content": "Năm 1991, chính phủ tự do hoá hầu hết giá cả để giải quyết sự thiếu hụt hàng hoá trên diện rộng, và đã thành công. Cùng lúc ấy, chính phủ tiếp tục bao cấp cho các ngành công nghiệp và nông nghiệp do nhà nước quản lý bằng các khoản tiền công khai. Các chính sách tiền tệ lỏng lẻo đầu thập niên 1990 đẩy lạm phát lên các mức độ siêu lạm phát. Năm 1993, Ukraina giữ kỷ lục thế giới về mức lạm phát trong một năm. Những người sống nhờ thu nhập cố định gặp khó khăn nhiều nhất. Giá cả chỉ ổn định lại sau khi đồng tiền tệ mới ra đời, đồng hryvnia, năm 1996. Nước này cũng chậm chạm trong việc áp dụng các cải cách cơ cấu. Sau khi giành độc lập, chính phủ đã thành lập một cơ cấu pháp lý cho việc tư nhân hoá. Tuy nhiên, sự chống đối lan rộng với các cải cách bên trong chính phủ và từ một phần đông dân chúng nhanh chóng làm đóng băng các nỗ lực cải cách. Một số lớn doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước đã bị loại khỏi quá trình tư nhân hoá. Cùng lúc ấy, tới năm 1999, GDP đã rơi xuống thấp hơn 40% so với mức năm 1991, nhưng đã hổi phục tới hơn 100% ở cuối năm 2006. Đầu những năm 2000, nền kinh tế cho thấy sự tăng trưởng mạnh 5 tới 10% và dựa nhiều vào xuất khẩu với sản xuất công nghiệp tăng trưởng hơn 10% mỗi năm. Ukraina đã bị tác động từ cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 và vào tháng 11 năm 2008, IMF đã thông qua một khoản vay khẩn cấp $16.5 tỷ cho nước này. Nền kinh tế của Ukraine đã vượt qua cuộc khủng hoảng nặng nề do xung đột vũ trang ở phần đông nam của đất nước. Sự mất giá lên tới mức 200% của đồng tiền hryvnia Ucraina (đồng tiền quốc gia) trong 2014-2015 đã làm cho hàng hóa và dịch vụ của Ucraina trở nên rẻ hơn và kém cạnh tranh hơn. Trong năm 2016, lần đầu tiên kể từ năm 2010, nền kinh tế đạt mức tăng trưởng hơn 2%. Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới, mức tăng trưởng dự kiến là 2% vào năm 2017 và 3,5% vào năm 2018.", "question": "Nước nào giữ kỷ lục thế giới về mức lạm phát trong một năm?", "answer": "Ukraina"} {"content": "Năm 1991, chính phủ tự do hoá hầu hết giá cả để giải quyết sự thiếu hụt hàng hoá trên diện rộng, và đã thành công. Cùng lúc ấy, chính phủ tiếp tục bao cấp cho các ngành công nghiệp và nông nghiệp do nhà nước quản lý bằng các khoản tiền công khai. Các chính sách tiền tệ lỏng lẻo đầu thập niên 1990 đẩy lạm phát lên các mức độ siêu lạm phát. Năm 1993, Ukraina giữ kỷ lục thế giới về mức lạm phát trong một năm. Những người sống nhờ thu nhập cố định gặp khó khăn nhiều nhất. Giá cả chỉ ổn định lại sau khi đồng tiền tệ mới ra đời, đồng hryvnia, năm 1996. Nước này cũng chậm chạm trong việc áp dụng các cải cách cơ cấu. Sau khi giành độc lập, chính phủ đã thành lập một cơ cấu pháp lý cho việc tư nhân hoá. Tuy nhiên, sự chống đối lan rộng với các cải cách bên trong chính phủ và từ một phần đông dân chúng nhanh chóng làm đóng băng các nỗ lực cải cách. Một số lớn doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước đã bị loại khỏi quá trình tư nhân hoá. Cùng lúc ấy, tới năm 1999, GDP đã rơi xuống thấp hơn 40% so với mức năm 1991, nhưng đã hổi phục tới hơn 100% ở cuối năm 2006. Đầu những năm 2000, nền kinh tế cho thấy sự tăng trưởng mạnh 5 tới 10% và dựa nhiều vào xuất khẩu với sản xuất công nghiệp tăng trưởng hơn 10% mỗi năm. Ukraina đã bị tác động từ cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 và vào tháng 11 năm 2008, IMF đã thông qua một khoản vay khẩn cấp $16.5 tỷ cho nước này. Nền kinh tế của Ukraine đã vượt qua cuộc khủng hoảng nặng nề do xung đột vũ trang ở phần đông nam của đất nước. Sự mất giá lên tới mức 200% của đồng tiền hryvnia Ucraina (đồng tiền quốc gia) trong 2014-2015 đã làm cho hàng hóa và dịch vụ của Ucraina trở nên rẻ hơn và kém cạnh tranh hơn. Trong năm 2016, lần đầu tiên kể từ năm 2010, nền kinh tế đạt mức tăng trưởng hơn 2%. Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới, mức tăng trưởng dự kiến là 2% vào năm 2017 và 3,5% vào năm 2018.", "question": "Nền kinh tế Ukraina bị tác động bởi điều gì vào năm 2008?", "answer": "cuộc khủng hoảng kinh tế"} {"content": "Năm 1991, chính phủ tự do hoá hầu hết giá cả để giải quyết sự thiếu hụt hàng hoá trên diện rộng, và đã thành công. Cùng lúc ấy, chính phủ tiếp tục bao cấp cho các ngành công nghiệp và nông nghiệp do nhà nước quản lý bằng các khoản tiền công khai. Các chính sách tiền tệ lỏng lẻo đầu thập niên 1990 đẩy lạm phát lên các mức độ siêu lạm phát. Năm 1993, Ukraina giữ kỷ lục thế giới về mức lạm phát trong một năm. Những người sống nhờ thu nhập cố định gặp khó khăn nhiều nhất. Giá cả chỉ ổn định lại sau khi đồng tiền tệ mới ra đời, đồng hryvnia, năm 1996. Nước này cũng chậm chạm trong việc áp dụng các cải cách cơ cấu. Sau khi giành độc lập, chính phủ đã thành lập một cơ cấu pháp lý cho việc tư nhân hoá. Tuy nhiên, sự chống đối lan rộng với các cải cách bên trong chính phủ và từ một phần đông dân chúng nhanh chóng làm đóng băng các nỗ lực cải cách. Một số lớn doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước đã bị loại khỏi quá trình tư nhân hoá. Cùng lúc ấy, tới năm 1999, GDP đã rơi xuống thấp hơn 40% so với mức năm 1991, nhưng đã hổi phục tới hơn 100% ở cuối năm 2006. Đầu những năm 2000, nền kinh tế cho thấy sự tăng trưởng mạnh 5 tới 10% và dựa nhiều vào xuất khẩu với sản xuất công nghiệp tăng trưởng hơn 10% mỗi năm. Ukraina đã bị tác động từ cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 và vào tháng 11 năm 2008, IMF đã thông qua một khoản vay khẩn cấp $16.5 tỷ cho nước này. Nền kinh tế của Ukraine đã vượt qua cuộc khủng hoảng nặng nề do xung đột vũ trang ở phần đông nam của đất nước. Sự mất giá lên tới mức 200% của đồng tiền hryvnia Ucraina (đồng tiền quốc gia) trong 2014-2015 đã làm cho hàng hóa và dịch vụ của Ucraina trở nên rẻ hơn và kém cạnh tranh hơn. Trong năm 2016, lần đầu tiên kể từ năm 2010, nền kinh tế đạt mức tăng trưởng hơn 2%. Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới, mức tăng trưởng dự kiến là 2% vào năm 2017 và 3,5% vào năm 2018.", "question": "Khi nào nền kinh tế Ukraine đạt mức tăng trưởng hơn 2%?", "answer": "năm 2016"} {"content": "GDP (theo PPP) năm 2016 của Ukraina theo tính toán của IMF, xếp hạng 117 trên thế giới và ước tính ở mức $8,638 tỷ. GDP trên đầu người năm 2016 của nước này theo IMF ở mức $2,125 (theo PPP), xếp hạng 132 thế giới. GDP danh nghĩa (theo dollar Mỹ, được tính theo tỷ giá trao đổi thị trường) là $87.198 tỷ, xếp hạng 66 trên thế giới. Ở thời điểm tháng 7 năm 2008 lương danh nghĩa trung bình tại Ukraina đạt 1,930 hryvnias mỗi tháng. Dù vẫn ở mức thấp hơn các quốc gia trung Âu láng giềng, tăng trưởng thu nhập năm 2008 đứng ở mức 36.8% Theo UNDP năm 2003 4.9% dân số Ukraina sống với dưới 2 dollar Mỹ mỗi ngày và 19.5% dân cư sống dưới ngưỡng nghèo quốc gia cùng trong năm ấy.", "question": "GDP danh nghĩa của Ukraina năm 2016 theo IMF là bao nhiêu?", "answer": "$87.198 tỷ"} {"content": "GDP (theo PPP) năm 2016 của Ukraina theo tính toán của IMF, xếp hạng 117 trên thế giới và ước tính ở mức $8,638 tỷ. GDP trên đầu người năm 2016 của nước này theo IMF ở mức $2,125 (theo PPP), xếp hạng 132 thế giới. GDP danh nghĩa (theo dollar Mỹ, được tính theo tỷ giá trao đổi thị trường) là $87.198 tỷ, xếp hạng 66 trên thế giới. Ở thời điểm tháng 7 năm 2008 lương danh nghĩa trung bình tại Ukraina đạt 1,930 hryvnias mỗi tháng. Dù vẫn ở mức thấp hơn các quốc gia trung Âu láng giềng, tăng trưởng thu nhập năm 2008 đứng ở mức 36.8% Theo UNDP năm 2003 4.9% dân số Ukraina sống với dưới 2 dollar Mỹ mỗi ngày và 19.5% dân cư sống dưới ngưỡng nghèo quốc gia cùng trong năm ấy.", "question": "Năm 2003, tỷ lệ phần trăm dân số Ukraina sống dưới ngưỡng nghèo quốc gia là bao nhiêu?", "answer": "19.5%"} {"content": "Ukraina chế tạo hầu như mọi kiểu phương tiện vận tải và tàu vũ trụ. Các máy bay Antonov và xe tải KrAZ đã được xuất khẩu tới nhiều quốc gia. Đa số xuất khẩu của Ukraina là sang Liên minh châu Âu và Cộng đồng các quốc gia độc lập. Từ khi độc lập, Ukraina đã duy trì cơ quan vũ trụ của riêng minh, Cơ quan Vũ trụ Quốc gia Ukraina (NSAU). Ukraina đã trở thành một bên tham gia tích cực vào việc thám hiểm khoa học vũ trụ và các phi vụ tìm kiếm từ xa. Trong giai đoạn 1991 tới 2007, Ukraina đã phóng sáu vệ tinh và 101 phương tiện phóng do họ tự chế tạo, và tiếp tục thiết kế tàu vũ trụ. Vì thế tới ngày nay, Ukraina được công nhận là nước hàng đầu thế giới trong việc chế tạo tên lửa và kỹ thuật liên quan tới tên lửa.", "question": "Ukraina chế tạo hầu như mọi loại phương tiện vận tải nào?", "answer": "tàu vũ trụ"} {"content": "Ukraina chế tạo hầu như mọi kiểu phương tiện vận tải và tàu vũ trụ. Các máy bay Antonov và xe tải KrAZ đã được xuất khẩu tới nhiều quốc gia. Đa số xuất khẩu của Ukraina là sang Liên minh châu Âu và Cộng đồng các quốc gia độc lập. Từ khi độc lập, Ukraina đã duy trì cơ quan vũ trụ của riêng minh, Cơ quan Vũ trụ Quốc gia Ukraina (NSAU). Ukraina đã trở thành một bên tham gia tích cực vào việc thám hiểm khoa học vũ trụ và các phi vụ tìm kiếm từ xa. Trong giai đoạn 1991 tới 2007, Ukraina đã phóng sáu vệ tinh và 101 phương tiện phóng do họ tự chế tạo, và tiếp tục thiết kế tàu vũ trụ. Vì thế tới ngày nay, Ukraina được công nhận là nước hàng đầu thế giới trong việc chế tạo tên lửa và kỹ thuật liên quan tới tên lửa.", "question": "Ukraina được công nhận là nước hàng đầu thế giới trong lĩnh vực nào?", "answer": "chế tạo tên lửa và kỹ thuật liên quan"} {"content": "Nước này nhập khẩu hầu hết năng lượng, đặc biệt là dầu mỏ và khí tự nhiên, và ở mức độ lớn hơn phụ thuộc vào Nga trong năng lượng. Tuy 25% khí tự nhiên ở Ukraina có từ các nguồn nội địa, khoảng 35% đến từ Nga và số còn lại 40% từ Trung Á qua các đường vận chuyển thuộc quyền kiểm soát của Nga. Cùng lúc đó, 85% khí của Nga được chuyển tới Tây Âu qua Ukraina.. Trong năm 2014, gần 100% nguồn cung cấp khí tự nhiên của Ukraine đến từ Nga. Từ năm 2016, nguồn cung cấp dầu khí hầu như là đến từ các nước EU.", "question": "Từ năm nào, nguồn cung cấp dầu khí của Ukraine chủ yếu đến từ các nước EU?", "answer": "2016"} {"content": "Nước này nhập khẩu hầu hết năng lượng, đặc biệt là dầu mỏ và khí tự nhiên, và ở mức độ lớn hơn phụ thuộc vào Nga trong năng lượng. Tuy 25% khí tự nhiên ở Ukraina có từ các nguồn nội địa, khoảng 35% đến từ Nga và số còn lại 40% từ Trung Á qua các đường vận chuyển thuộc quyền kiểm soát của Nga. Cùng lúc đó, 85% khí của Nga được chuyển tới Tây Âu qua Ukraina.. Trong năm 2014, gần 100% nguồn cung cấp khí tự nhiên của Ukraine đến từ Nga. Từ năm 2016, nguồn cung cấp dầu khí hầu như là đến từ các nước EU.", "question": "Nước nào nhập khẩu 85% khí của Nga?", "answer": "Tây Âu"} {"content": "Nước này nhập khẩu hầu hết năng lượng, đặc biệt là dầu mỏ và khí tự nhiên, và ở mức độ lớn hơn phụ thuộc vào Nga trong năng lượng. Tuy 25% khí tự nhiên ở Ukraina có từ các nguồn nội địa, khoảng 35% đến từ Nga và số còn lại 40% từ Trung Á qua các đường vận chuyển thuộc quyền kiểm soát của Nga. Cùng lúc đó, 85% khí của Nga được chuyển tới Tây Âu qua Ukraina.. Trong năm 2014, gần 100% nguồn cung cấp khí tự nhiên của Ukraine đến từ Nga. Từ năm 2016, nguồn cung cấp dầu khí hầu như là đến từ các nước EU.", "question": "Nga chiếm tỷ lệ bao nhiêu trong nguồn cung cấp khí tự nhiên của Ukraine?", "answer": "khoảng 35%"} {"content": "Ngân hàng Thế giới xếp hạng Ukraina là quốc gia có thu nhập trung bình. Các vấn đề lớn gồm cơ sở hạ tầng và vận tải kém phát triển, tham nhũng và quan liêu. Năm 2007 thị trường chứng khoán Ukraina ghi nhận mức tăng trưởng cao thứ hai thế giới với 130%. Theo CIA, năm 2006 tư bản hoá thị trường của thị trường chứng khoán Ukraina là $111.8 tỷ. Các lĩnh vực đang phát triển của kinh tế Ukraina gồm thị trường công nghệ thông tin (IT), đứng đầu các nước Trung và Đông Âu năm 2007, tăng trưởng khoảng 40%.", "question": "Ukraina được Ngân hàng Thế giới xếp hạng là quốc gia nào?", "answer": "có thu nhập trung bình"} {"content": "Ngân hàng Thế giới xếp hạng Ukraina là quốc gia có thu nhập trung bình. Các vấn đề lớn gồm cơ sở hạ tầng và vận tải kém phát triển, tham nhũng và quan liêu. Năm 2007 thị trường chứng khoán Ukraina ghi nhận mức tăng trưởng cao thứ hai thế giới với 130%. Theo CIA, năm 2006 tư bản hoá thị trường của thị trường chứng khoán Ukraina là $111.8 tỷ. Các lĩnh vực đang phát triển của kinh tế Ukraina gồm thị trường công nghệ thông tin (IT), đứng đầu các nước Trung và Đông Âu năm 2007, tăng trưởng khoảng 40%.", "question": "Tư bản hoá thị trường của thị trường chứng khoán Ukraina năm 2006 là bao nhiêu?", "answer": "$111.8 tỷ"} {"content": "Truyền thống trứng Phục sinh, còn được gọi là pysanky, có nguồn gốc từ lâu ở Ukraina. Những quả trứng này được vẽ sáp để tạo ra một hình mẫu; sau đó, trứng được nhuộm màu để khiến nó có những màu sắc vui mắt, màu nhuộm không ăn lên những phần đã được vẽ sáp trước đó trên quả trứng. Sau khi toàn bộ quả trứng được nhuộm, lớp sáp bị loại bỏ chỉ để lại những mẫu hình màu sắc đẹp mắt. Truyền thống này đã có từ hàng nghìn năm, và có trước khi Thiên chúa giáo xuất hiện tại Ukraina. Tại thành phố Kolomya gần chân dãy các ngọn đồi dưới dãy núi Carpathian năm 2000 một bảo tàng Pysanka đã được xây dựng và nó được coi như một công trình hiện đại của Ukraina năm 2007, một phần của hoạt động xây dựng Bảy kỳ quan của Ukraina.", "question": "Bảo tàng Pysanka được xây dựng tại thành phố nào?", "answer": "Kolomya"} {"content": "Truyền thống trứng Phục sinh, còn được gọi là pysanky, có nguồn gốc từ lâu ở Ukraina. Những quả trứng này được vẽ sáp để tạo ra một hình mẫu; sau đó, trứng được nhuộm màu để khiến nó có những màu sắc vui mắt, màu nhuộm không ăn lên những phần đã được vẽ sáp trước đó trên quả trứng. Sau khi toàn bộ quả trứng được nhuộm, lớp sáp bị loại bỏ chỉ để lại những mẫu hình màu sắc đẹp mắt. Truyền thống này đã có từ hàng nghìn năm, và có trước khi Thiên chúa giáo xuất hiện tại Ukraina. Tại thành phố Kolomya gần chân dãy các ngọn đồi dưới dãy núi Carpathian năm 2000 một bảo tàng Pysanka đã được xây dựng và nó được coi như một công trình hiện đại của Ukraina năm 2007, một phần của hoạt động xây dựng Bảy kỳ quan của Ukraina.", "question": "Truyền thống trứng Phục sinh còn được gọi là gì?", "answer": "pysanky"} {"content": "Món ăn truyền thống Ukraina gồm gà, lợn, bò, cá và nấm. Người Ukraina cũng thường ăn rất nhiều khoai tây, ngũ cốc rau tươi. Các món ăn truyền thống bình dân gồm [varenyky] lỗi: {{lang}}: văn bản có thẻ đánh dấu in xiên (trợ giúp) (bánh bao hấp với nấm, khoai tây, dưa cải bắp, phó mát làm từ sữa gạn kem hay anh đào), borscht (súp nấu từ củ cải đường, cải bắp và nấm hay thịt) và [holubtsy] lỗi: {{lang}}: văn bản có thẻ đánh dấu in xiên (trợ giúp) (cải bắp cuộn với gạo, cà rốt và thịt). Các món đặc sản Ukraina còn gồm Gà Kiev và Bánh Kiev. Các món đồ uống Ukraina gồm quả hầm, các loại nước hoa quả, sữa, nước sửa (họ làm phó mát sữa gạn bằng thứ này), nước khoáng, trà và cà phê, bia, rượu và horilka.", "question": "Món ăn truyền thống Ukraina gồm những gì?", "answer": "gà, lợn, bò, cá và nấm"} {"content": "Món ăn truyền thống Ukraina gồm gà, lợn, bò, cá và nấm. Người Ukraina cũng thường ăn rất nhiều khoai tây, ngũ cốc rau tươi. Các món ăn truyền thống bình dân gồm [varenyky] lỗi: {{lang}}: văn bản có thẻ đánh dấu in xiên (trợ giúp) (bánh bao hấp với nấm, khoai tây, dưa cải bắp, phó mát làm từ sữa gạn kem hay anh đào), borscht (súp nấu từ củ cải đường, cải bắp và nấm hay thịt) và [holubtsy] lỗi: {{lang}}: văn bản có thẻ đánh dấu in xiên (trợ giúp) (cải bắp cuộn với gạo, cà rốt và thịt). Các món đặc sản Ukraina còn gồm Gà Kiev và Bánh Kiev. Các món đồ uống Ukraina gồm quả hầm, các loại nước hoa quả, sữa, nước sửa (họ làm phó mát sữa gạn bằng thứ này), nước khoáng, trà và cà phê, bia, rượu và horilka.", "question": "Một trong những món ăn truyền thống Ukraina là gì?", "answer": "borscht"} {"content": "Các chi tiết kết quả khác biệt nhau rất nhiều tuỳ theo từng cuộc điều tra, và thậm chí một câu hỏi chỉ hơi khác biệt cũng dẫn tới những câu trả lời khác từ một nhóm người khá lớn.[f] Tiếng Ukraina chủ yếu được dùng ở phía tây và trung Ukraina. Ở phía tây Ukraina, tiếng Ukraina cũng là nguôn ngữ phổ biến trong các thành phố (như Lviv). Ở trung Ukraina, tiếng Ukraina và tiếng Nga được sử dụng như nhau trong các thành phố, tiếng Nga hơi phổ biến hơn ở Kiev,[f] trong khi tiếng Ukraina là ngôn ngữ chính tại các cộng đồng nông thôn. Tại phía đông và phía nam Ukrain, tiếng Nga được dùng chủ yếu trong các thành phố, tiếng Ukraina được dùng ở các vùng nông thôn.", "question": "Tiếng Ukraina chủ yếu được sử dụng ở khu vực nào của Ukraina?", "answer": "phía tây và trung Ukraina"} {"content": "Các chi tiết kết quả khác biệt nhau rất nhiều tuỳ theo từng cuộc điều tra, và thậm chí một câu hỏi chỉ hơi khác biệt cũng dẫn tới những câu trả lời khác từ một nhóm người khá lớn.[f] Tiếng Ukraina chủ yếu được dùng ở phía tây và trung Ukraina. Ở phía tây Ukraina, tiếng Ukraina cũng là nguôn ngữ phổ biến trong các thành phố (như Lviv). Ở trung Ukraina, tiếng Ukraina và tiếng Nga được sử dụng như nhau trong các thành phố, tiếng Nga hơi phổ biến hơn ở Kiev,[f] trong khi tiếng Ukraina là ngôn ngữ chính tại các cộng đồng nông thôn. Tại phía đông và phía nam Ukrain, tiếng Nga được dùng chủ yếu trong các thành phố, tiếng Ukraina được dùng ở các vùng nông thôn.", "question": "Tại miền nào của Ukraina, tiếng Ukraina được dùng chủ yếu?", "answer": "tây và trung Ukraina"} {"content": "Các chi tiết kết quả khác biệt nhau rất nhiều tuỳ theo từng cuộc điều tra, và thậm chí một câu hỏi chỉ hơi khác biệt cũng dẫn tới những câu trả lời khác từ một nhóm người khá lớn.[f] Tiếng Ukraina chủ yếu được dùng ở phía tây và trung Ukraina. Ở phía tây Ukraina, tiếng Ukraina cũng là nguôn ngữ phổ biến trong các thành phố (như Lviv). Ở trung Ukraina, tiếng Ukraina và tiếng Nga được sử dụng như nhau trong các thành phố, tiếng Nga hơi phổ biến hơn ở Kiev,[f] trong khi tiếng Ukraina là ngôn ngữ chính tại các cộng đồng nông thôn. Tại phía đông và phía nam Ukrain, tiếng Nga được dùng chủ yếu trong các thành phố, tiếng Ukraina được dùng ở các vùng nông thôn.", "question": "Ở phía tây Ukraina, tiếng Ukraina được dùng phổ biến ở đâu?", "answer": "trong các thành phố"} {"content": "Trong một phần lớn thời gian thời kỳ Xô viết, số người nói tiếng Ukraina giảm sút sau mỗi thế hệ, và tới giữa thập niên 1980, việc sử dụng tiếng Ukraina trong đời sống công cộng đã sụt giảm đáng kể. Sau khi giành độc lập, chính phủ Ukraina bắt đầu chính sách Ukraina hoá, để tăng cường việc sử dụng tiếng Ukraina, trong khi không khuyến khích tiếng Nga, vốn đã bị cấm hay hạn chế trên truyền thông và phim ảnh. Điều này có nghĩa các chương trình tiếng Nga phải được dịch hay chạy tít tiếng Ukraina, nhưng điều này không áp dụng với các tác phẩm truyền thông được thực hiện trong thời Xô viết.", "question": "Chính phủ Ukraina bắt đầu chính sách Ukraina hoá sau sự kiện nào?", "answer": "độc lập"} {"content": "Trong một phần lớn thời gian thời kỳ Xô viết, số người nói tiếng Ukraina giảm sút sau mỗi thế hệ, và tới giữa thập niên 1980, việc sử dụng tiếng Ukraina trong đời sống công cộng đã sụt giảm đáng kể. Sau khi giành độc lập, chính phủ Ukraina bắt đầu chính sách Ukraina hoá, để tăng cường việc sử dụng tiếng Ukraina, trong khi không khuyến khích tiếng Nga, vốn đã bị cấm hay hạn chế trên truyền thông và phim ảnh. Điều này có nghĩa các chương trình tiếng Nga phải được dịch hay chạy tít tiếng Ukraina, nhưng điều này không áp dụng với các tác phẩm truyền thông được thực hiện trong thời Xô viết.", "question": "Chính phủ Ukraina bắt đầu chính sách Ukraina hoá vào thời gian nào?", "answer": "Sau khi giành độc lập"} {"content": "Trong một phần lớn thời gian thời kỳ Xô viết, số người nói tiếng Ukraina giảm sút sau mỗi thế hệ, và tới giữa thập niên 1980, việc sử dụng tiếng Ukraina trong đời sống công cộng đã sụt giảm đáng kể. Sau khi giành độc lập, chính phủ Ukraina bắt đầu chính sách Ukraina hoá, để tăng cường việc sử dụng tiếng Ukraina, trong khi không khuyến khích tiếng Nga, vốn đã bị cấm hay hạn chế trên truyền thông và phim ảnh. Điều này có nghĩa các chương trình tiếng Nga phải được dịch hay chạy tít tiếng Ukraina, nhưng điều này không áp dụng với các tác phẩm truyền thông được thực hiện trong thời Xô viết.", "question": "Sau khi giành độc lập, chính phủ Ukraina đã thực hiện chính sách nào?", "answer": "Ukraina hoá"} {"content": "Theo Hiến pháp của Cộng hoà Tự trị Krym, tiếng Ukraina là ngôn ngữ nhà nước duy nhất của nước cộng hoà. Tuy nhiên, hiến pháp nước cộng hoà đặc biệt công nhận tiếng Nga là một ngôn ngữ được đa số người dân của nó sử đụng và đảm bảo việc sử dụng tiếng Nga 'trong mọi lĩnh vực của đời sống công cộng'. Tương tự, tiếng Tatar Crimea (ngôn ngữ của 12% dân số Crimea) được đảm bảo một sự bảo hộ đặc biệt của nhà nước cũng như trong 'các ngôn ngữ của các sắc tộc khác'. Những người nói tiếng Nga chiếm đại đa số dân cư Crimea (77%), tiếng Ukraina chỉ chiếm 10.1%, và người nói tiếng Tatar Crimea chiếm 11.4%. Nhưng trong đời sống hàng ngày đa số người Tatar Crimea và người Ukraina ở Crimea sử dụng tiếng Nga.", "question": "Theo Hiến pháp của Cộng hoà Tự trị Krym, ngôn ngữ nhà nước duy nhất là gì?", "answer": "tiếng Ukraina"} {"content": "Văn học Ukraina lại bắt đầu phát triển một lần nữa ở thế kỷ XIV, và tiến bộ vượt bậc ở thế kỷ XVI với sự ra đời của kỹ thuật in và với sự khởi đầu của thời đại Cossack, dưới cả sự ảnh hưởng của Nga và Ba Lan. Người Cossack đã lập ra một xã hội độc lập và truyền bá một kiểu thơ sử thi mới, đánh dấu đỉnh cao của văn học truyền khẩu Ukraina. Những tiến bộ này mất đi trong thế kỷ XVII đầu thế kỷ XVIII, khi việc xuất bản bằng tiếng Ukraina bị đặt ra ngoài vòng pháp luật và bị ngăn cấm. Tuy nhiên, tới cuối thế kỷ XVIII văn học hiện đại Ukraina cuối cùng đã xuất hiện trở lại.", "question": "Người Cossack đã tạo ra gì?", "answer": "một kiểu thơ sử thi mới"} {"content": "Văn học Ukraina lại bắt đầu phát triển một lần nữa ở thế kỷ XIV, và tiến bộ vượt bậc ở thế kỷ XVI với sự ra đời của kỹ thuật in và với sự khởi đầu của thời đại Cossack, dưới cả sự ảnh hưởng của Nga và Ba Lan. Người Cossack đã lập ra một xã hội độc lập và truyền bá một kiểu thơ sử thi mới, đánh dấu đỉnh cao của văn học truyền khẩu Ukraina. Những tiến bộ này mất đi trong thế kỷ XVII đầu thế kỷ XVIII, khi việc xuất bản bằng tiếng Ukraina bị đặt ra ngoài vòng pháp luật và bị ngăn cấm. Tuy nhiên, tới cuối thế kỷ XVIII văn học hiện đại Ukraina cuối cùng đã xuất hiện trở lại.", "question": "Người Cossack đã đóng góp gì vào nền văn học Ukraina?", "answer": "kiểu thơ sử thi mới"} {"content": "Thế kỷ XIX khởi đầu một thời kỳ tiếng địa phương tại Ukraina, khởi đầu với tác phẩm [Eneyida] lỗi: {{lang}}: văn bản có thẻ đánh dấu in xiên (trợ giúp) của Ivan Kotliarevsky, tác phẩm xuất bản đầu tiên của Ukraina hiện đại. Tới thập niên 1830, chủ nghĩa lãng mạn Ukraina bắt đầu phát triển, và nhân vật văn hoá nổi tiếng nhất Ukraina là nhà thơ/họa sĩ lãng mạn Taras Shevchenko. Nếu Ivan Kotliarevsky được coi là người cha của văn học tiếng địa phương Ukraina; Shevchenko là người cha của sự hồi phục quốc gia Ukraina. Sau đó, vào năm 1863, việc sử dụng tiếng Ukraina trong in ấn đã hoàn toàn bị ngăn cấm bởi Đế quốc Nga. Điều này đã hoàn toàn hạn chế hoạt động văn học trong khu vực, và các tác giả Ukraina bị buộc hoặc phải xuất bản tác phẩm bằng tiếng Nga hoặc phát hành chúng tại vùng Galicia do Áo quản lý. Lệnh cấm chưa từng bị chính thức dỡ bỏ, nhưng nó đã mất nhiều hiệu lực sau cuộc cách mạng và khi những người Bolshevik lên nắm quyền.", "question": "Ai được coi là người cha của văn học tiếng địa phương Ukraina?", "answer": "Ivan Kotliarevsky"} {"content": "Thế kỷ XIX khởi đầu một thời kỳ tiếng địa phương tại Ukraina, khởi đầu với tác phẩm [Eneyida] lỗi: {{lang}}: văn bản có thẻ đánh dấu in xiên (trợ giúp) của Ivan Kotliarevsky, tác phẩm xuất bản đầu tiên của Ukraina hiện đại. Tới thập niên 1830, chủ nghĩa lãng mạn Ukraina bắt đầu phát triển, và nhân vật văn hoá nổi tiếng nhất Ukraina là nhà thơ/họa sĩ lãng mạn Taras Shevchenko. Nếu Ivan Kotliarevsky được coi là người cha của văn học tiếng địa phương Ukraina; Shevchenko là người cha của sự hồi phục quốc gia Ukraina. Sau đó, vào năm 1863, việc sử dụng tiếng Ukraina trong in ấn đã hoàn toàn bị ngăn cấm bởi Đế quốc Nga. Điều này đã hoàn toàn hạn chế hoạt động văn học trong khu vực, và các tác giả Ukraina bị buộc hoặc phải xuất bản tác phẩm bằng tiếng Nga hoặc phát hành chúng tại vùng Galicia do Áo quản lý. Lệnh cấm chưa từng bị chính thức dỡ bỏ, nhưng nó đã mất nhiều hiệu lực sau cuộc cách mạng và khi những người Bolshevik lên nắm quyền.", "question": "Tác phẩm xuất bản đầu tiên của Ukraina hiện đại là gì?", "answer": "[Eneyida]"} {"content": "Thế kỷ XIX khởi đầu một thời kỳ tiếng địa phương tại Ukraina, khởi đầu với tác phẩm [Eneyida] lỗi: {{lang}}: văn bản có thẻ đánh dấu in xiên (trợ giúp) của Ivan Kotliarevsky, tác phẩm xuất bản đầu tiên của Ukraina hiện đại. Tới thập niên 1830, chủ nghĩa lãng mạn Ukraina bắt đầu phát triển, và nhân vật văn hoá nổi tiếng nhất Ukraina là nhà thơ/họa sĩ lãng mạn Taras Shevchenko. Nếu Ivan Kotliarevsky được coi là người cha của văn học tiếng địa phương Ukraina; Shevchenko là người cha của sự hồi phục quốc gia Ukraina. Sau đó, vào năm 1863, việc sử dụng tiếng Ukraina trong in ấn đã hoàn toàn bị ngăn cấm bởi Đế quốc Nga. Điều này đã hoàn toàn hạn chế hoạt động văn học trong khu vực, và các tác giả Ukraina bị buộc hoặc phải xuất bản tác phẩm bằng tiếng Nga hoặc phát hành chúng tại vùng Galicia do Áo quản lý. Lệnh cấm chưa từng bị chính thức dỡ bỏ, nhưng nó đã mất nhiều hiệu lực sau cuộc cách mạng và khi những người Bolshevik lên nắm quyền.", "question": "Đế quốc Nga đã cấm sử dụng tiếng Ukraina trong in ấn vào năm nào?", "answer": "1863"} {"content": "Văn học Ukraina tiếp tục phát triển trong những năm đầu thời kỳ Xô viết, khi hầu hết mọi khuynh hướng văn học đều được cho phép. Những chính sách này đã thay đổi trong thập niên 1930, khi Stalin áp dụng chính sách chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa. Học thuyết này không đàn áp tiếng Ukraina, nhưng nó buộc các tác giả phải theo một số kiểu cách trong tác phẩm của mình. Các hoạt động văn học tiếp tục bị hạn chế ở một số điểm bởi đảng cộng sản, và chỉ tới khi Ukraina giành độc lập năm 1991 thì các tác giả mới có thể thể hiện mình như mình muốn.", "question": "Học thuyết nào buộc các tác giả Ukraina phải tuân theo một số quy tắc trong tác phẩm của họ?", "answer": "chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa"} {"content": "Văn học Ukraina tiếp tục phát triển trong những năm đầu thời kỳ Xô viết, khi hầu hết mọi khuynh hướng văn học đều được cho phép. Những chính sách này đã thay đổi trong thập niên 1930, khi Stalin áp dụng chính sách chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa. Học thuyết này không đàn áp tiếng Ukraina, nhưng nó buộc các tác giả phải theo một số kiểu cách trong tác phẩm của mình. Các hoạt động văn học tiếp tục bị hạn chế ở một số điểm bởi đảng cộng sản, và chỉ tới khi Ukraina giành độc lập năm 1991 thì các tác giả mới có thể thể hiện mình như mình muốn.", "question": "Văn học Ukraina được phép phát triển tự do nhất vào thời kỳ nào?", "answer": "những năm đầu thời kỳ Xô viết"} {"content": "Ukraina được hưởng lợi nhiều từ chính sách nhấn mạnh trên giáo dục thể chất thời Liên xô. Những chính sách này khiến Ukraina có hàng trăm sân vận động, bể bơi, phòng tập thể dục và nhiều cơ sở thể thao khác. Môn thể thao được ưa chuộng nhất là bóng đá. Giải chuyên nghiệp hàng đầu là Vyscha Liha, cũng được gọi là Ukrainian Premier League. Hai đội có nhiều thành tích nhất tại Vyscha Liha là hai đối thủ FC Dynamo Kyiv và FC Shakhtar Donetsk. Dù Shakhtar là nhà đương kim vô địch Vyscha Liha, Dynamo Kyiv có lịch sử giàu truyền thống hơn, đã giành hai UEFA Cup Winners' Cup, một UEFA Super Cup, một kỷ lục 13 lần vô địch Liên xô và kỷ lục 12 lần giành Ukrainian Championship; trong khi Shakhtar chỉ giành bốn Ukrainian championship. Nhiều cầu thủ Ukraina cũng đã chơi cho Đội tuyển bóng đá quốc gia Liên Xô, đáng chú ý nhất là Ihor Belanov và Oleh Blokhin, người giành giải Quả bóng vàng châu Âu danh giá cho cầu thủ hay nhất năm. Giải thưởng này chỉ được trao cho một người Ukraina sau khi Liên Xô tan rã, đó là Andriy Shevchenko, cựu thủ quân của đội tuyển bóng đá quốc gia Ukraina. Đội tuyển Ukraina lần đầu tiên có mặt tại 2006 FIFA World Cup, và lọt vào tới vòng tứ kết trước khi thua nhà vô địch sau đó, đội tuyển Ý. Người Ukraina cũng ưa thích đấm bốc, nơi hai anh em trai Vitali Klitschko và Vladimir Klitschko đang giữ nhiều chức vô địch quyền anh hạng nặng thế giới. Ukraina lần đầu tiên đồng đăng cai Euro 2012 (cùng với Ba Lan) và cũng là lần đầu tiên được tổ chức tại hai quốc gia thuộc Đông Âu.", "question": "Đội bóng đá nào đã giành được nhiều Ukrainian championship nhất?", "answer": "Dynamo Kyiv"} {"content": "Ukraina được hưởng lợi nhiều từ chính sách nhấn mạnh trên giáo dục thể chất thời Liên xô. Những chính sách này khiến Ukraina có hàng trăm sân vận động, bể bơi, phòng tập thể dục và nhiều cơ sở thể thao khác. Môn thể thao được ưa chuộng nhất là bóng đá. Giải chuyên nghiệp hàng đầu là Vyscha Liha, cũng được gọi là Ukrainian Premier League. Hai đội có nhiều thành tích nhất tại Vyscha Liha là hai đối thủ FC Dynamo Kyiv và FC Shakhtar Donetsk. Dù Shakhtar là nhà đương kim vô địch Vyscha Liha, Dynamo Kyiv có lịch sử giàu truyền thống hơn, đã giành hai UEFA Cup Winners' Cup, một UEFA Super Cup, một kỷ lục 13 lần vô địch Liên xô và kỷ lục 12 lần giành Ukrainian Championship; trong khi Shakhtar chỉ giành bốn Ukrainian championship. Nhiều cầu thủ Ukraina cũng đã chơi cho Đội tuyển bóng đá quốc gia Liên Xô, đáng chú ý nhất là Ihor Belanov và Oleh Blokhin, người giành giải Quả bóng vàng châu Âu danh giá cho cầu thủ hay nhất năm. Giải thưởng này chỉ được trao cho một người Ukraina sau khi Liên Xô tan rã, đó là Andriy Shevchenko, cựu thủ quân của đội tuyển bóng đá quốc gia Ukraina. Đội tuyển Ukraina lần đầu tiên có mặt tại 2006 FIFA World Cup, và lọt vào tới vòng tứ kết trước khi thua nhà vô địch sau đó, đội tuyển Ý. Người Ukraina cũng ưa thích đấm bốc, nơi hai anh em trai Vitali Klitschko và Vladimir Klitschko đang giữ nhiều chức vô địch quyền anh hạng nặng thế giới. Ukraina lần đầu tiên đồng đăng cai Euro 2012 (cùng với Ba Lan) và cũng là lần đầu tiên được tổ chức tại hai quốc gia thuộc Đông Âu.", "question": "Ai là cựu thủ quân của đội tuyển bóng đá quốc gia Ukraina?", "answer": "Andriy Shevchenko"} {"content": "Ukraina được hưởng lợi nhiều từ chính sách nhấn mạnh trên giáo dục thể chất thời Liên xô. Những chính sách này khiến Ukraina có hàng trăm sân vận động, bể bơi, phòng tập thể dục và nhiều cơ sở thể thao khác. Môn thể thao được ưa chuộng nhất là bóng đá. Giải chuyên nghiệp hàng đầu là Vyscha Liha, cũng được gọi là Ukrainian Premier League. Hai đội có nhiều thành tích nhất tại Vyscha Liha là hai đối thủ FC Dynamo Kyiv và FC Shakhtar Donetsk. Dù Shakhtar là nhà đương kim vô địch Vyscha Liha, Dynamo Kyiv có lịch sử giàu truyền thống hơn, đã giành hai UEFA Cup Winners' Cup, một UEFA Super Cup, một kỷ lục 13 lần vô địch Liên xô và kỷ lục 12 lần giành Ukrainian Championship; trong khi Shakhtar chỉ giành bốn Ukrainian championship. Nhiều cầu thủ Ukraina cũng đã chơi cho Đội tuyển bóng đá quốc gia Liên Xô, đáng chú ý nhất là Ihor Belanov và Oleh Blokhin, người giành giải Quả bóng vàng châu Âu danh giá cho cầu thủ hay nhất năm. Giải thưởng này chỉ được trao cho một người Ukraina sau khi Liên Xô tan rã, đó là Andriy Shevchenko, cựu thủ quân của đội tuyển bóng đá quốc gia Ukraina. Đội tuyển Ukraina lần đầu tiên có mặt tại 2006 FIFA World Cup, và lọt vào tới vòng tứ kết trước khi thua nhà vô địch sau đó, đội tuyển Ý. Người Ukraina cũng ưa thích đấm bốc, nơi hai anh em trai Vitali Klitschko và Vladimir Klitschko đang giữ nhiều chức vô địch quyền anh hạng nặng thế giới. Ukraina lần đầu tiên đồng đăng cai Euro 2012 (cùng với Ba Lan) và cũng là lần đầu tiên được tổ chức tại hai quốc gia thuộc Đông Âu.", "question": "Giải chuyên nghiệp hàng đầu của bóng đá Ukraina là gì?", "answer": "Vyscha Liha"} {"content": "Để giúp giải quyết tình trạng này, chính phủ tiếp tục tăng các khoản hộ trợ cho trẻ em. Chính phủ cung cấp khoản chi trả một lần 12,250 Hryvnia cho đứa trẻ thứ nhất, 25,000 Hryvnia cho đứa trẻ thứ hai và 50,000 Hryvnia cho đứa trẻ thứ ba và thứ tư, cùng với các khoản chi trả theo tháng là 154 Hryvnia cho mỗi đứa trẻ. Khuynh hướng nhân khẩu cho thấy các dấu hiệu cải thiện, bởi tỷ lệ sinh đã tăng vững chắc từ năm 2001. Tăng dân số thực trên chín tháng đầu tiên của năm 2007 được ghi nhận ở năm tỉnh (trong số 24 tỉnh), và sự hao hụt dân số cho thấy những dấu hiệu ổn định trên toàn quốc. Năm 2007 tỷ lệ sinh cao nhất thuộc các tỉnh phía tây.", "question": "Chính phủ cung cấp khoản chi trả một lần bao nhiêu cho đứa trẻ thứ nhất?", "answer": "12,250 Hryvnia"} {"content": "Để giúp giải quyết tình trạng này, chính phủ tiếp tục tăng các khoản hộ trợ cho trẻ em. Chính phủ cung cấp khoản chi trả một lần 12,250 Hryvnia cho đứa trẻ thứ nhất, 25,000 Hryvnia cho đứa trẻ thứ hai và 50,000 Hryvnia cho đứa trẻ thứ ba và thứ tư, cùng với các khoản chi trả theo tháng là 154 Hryvnia cho mỗi đứa trẻ. Khuynh hướng nhân khẩu cho thấy các dấu hiệu cải thiện, bởi tỷ lệ sinh đã tăng vững chắc từ năm 2001. Tăng dân số thực trên chín tháng đầu tiên của năm 2007 được ghi nhận ở năm tỉnh (trong số 24 tỉnh), và sự hao hụt dân số cho thấy những dấu hiệu ổn định trên toàn quốc. Năm 2007 tỷ lệ sinh cao nhất thuộc các tỉnh phía tây.", "question": "Chính phủ cung cấp khoản chi trả một lần bao nhiêu cho đứa trẻ thứ hai?", "answer": "25,000 Hryvnia"} {"content": "Nhập cư lớn diễn ra ở những năm đầu tiên sau khi Ukraina độc lập. Hơn một triệu người đã tới Ukraina trong giai đoạn 1991–2, chủ yếu từ các nước cộng hoà thuộc Liên xô cũ. Tổng cộng, trong giai đoạn 1991 và 2004, 2.2 triệu người đã nhập cư vào Ukraina (trong số đó 2 triệu người tới từ các nước cộng hoà thuộc Liên xô cũ) và 2.5 triệu người di cư khỏi Ukraina (trong số đó 1.9 triệu người tới các nước cộng hoà thuộc Liên xô cũ). Hiện tại, người nhập cư chiếm khoảng 14.7% tổng dân số, hay 6.9 triệu người; đây là con số lớn thứ tư thế giới. Năm 2006, có ước tính 1.2 triệu người Canada có tổ tiên là người Ukraina, khiến Canada là nước đứng thứ ba thế giới về số người Ukraina sau Ukraina và Nga. Bản mẫu:Thành phố Ukraina", "question": "Người nhập cư chiếm bao nhiêu phần trăm tổng dân số Ukraina?", "answer": "14.7%"} {"content": "Nhập cư lớn diễn ra ở những năm đầu tiên sau khi Ukraina độc lập. Hơn một triệu người đã tới Ukraina trong giai đoạn 1991–2, chủ yếu từ các nước cộng hoà thuộc Liên xô cũ. Tổng cộng, trong giai đoạn 1991 và 2004, 2.2 triệu người đã nhập cư vào Ukraina (trong số đó 2 triệu người tới từ các nước cộng hoà thuộc Liên xô cũ) và 2.5 triệu người di cư khỏi Ukraina (trong số đó 1.9 triệu người tới các nước cộng hoà thuộc Liên xô cũ). Hiện tại, người nhập cư chiếm khoảng 14.7% tổng dân số, hay 6.9 triệu người; đây là con số lớn thứ tư thế giới. Năm 2006, có ước tính 1.2 triệu người Canada có tổ tiên là người Ukraina, khiến Canada là nước đứng thứ ba thế giới về số người Ukraina sau Ukraina và Nga. Bản mẫu:Thành phố Ukraina", "question": "Tổng số người nhập cư vào Ukraina trong giai đoạn 1991-2004 là bao nhiêu?", "answer": "2.2 triệu người"} {"content": "Đạo Tin Lành cũng chiếm khoảng 2.19% dân số. Số tín đồ Tin lành đã tăng nhiều kể từ khi Ukraina giành độc lập. Liên đoàn Phúc âm Báp tít Ukraina là nhóm lớn nhất với hơn 150,000 thành viên và khoảng 3000 tăng lữ. Nhà thờ Tin lành đứng thứ hai là Hội thánh Đức tin Phúc Âm Ukraina (Phong trào Ngũ tuần) với 110000 thành viên và 1500 nhà thờ địa phương cùng hơn 2000 tăng lữ, nhưng cũng tồn tại các nhóm và liên hiệp Ngũ tuần khác tất cả là hơn 300,000 người với hơn 3000 nhà thờ địa phương. Tương tự có nhiều trường giáo dục cao học Ngũ tuần như Lviv Theological Seminary và Kiev Bible Institute. Các nhóm khác gồm thuyết Canvin, Giáo hội Lutheran, Giám lý, Nhân chứng Jehovah và Giáo hội Cơ đốc Phục lâm. Giáo hội Các Thánh hữu Ngày sau của Chúa Giêsu Kitô (Mormon) cũng tồn tại.", "question": "Đạo Tin lành chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm dân số?", "answer": "2.19%"} {"content": "Đạo Tin Lành cũng chiếm khoảng 2.19% dân số. Số tín đồ Tin lành đã tăng nhiều kể từ khi Ukraina giành độc lập. Liên đoàn Phúc âm Báp tít Ukraina là nhóm lớn nhất với hơn 150,000 thành viên và khoảng 3000 tăng lữ. Nhà thờ Tin lành đứng thứ hai là Hội thánh Đức tin Phúc Âm Ukraina (Phong trào Ngũ tuần) với 110000 thành viên và 1500 nhà thờ địa phương cùng hơn 2000 tăng lữ, nhưng cũng tồn tại các nhóm và liên hiệp Ngũ tuần khác tất cả là hơn 300,000 người với hơn 3000 nhà thờ địa phương. Tương tự có nhiều trường giáo dục cao học Ngũ tuần như Lviv Theological Seminary và Kiev Bible Institute. Các nhóm khác gồm thuyết Canvin, Giáo hội Lutheran, Giám lý, Nhân chứng Jehovah và Giáo hội Cơ đốc Phục lâm. Giáo hội Các Thánh hữu Ngày sau của Chúa Giêsu Kitô (Mormon) cũng tồn tại.", "question": "Nhóm lớn nhất trong số các nhóm Tin lành ở Ukraina là gì?", "answer": "Liên đoàn Phúc âm Báp tít Ukraina"} {"content": "Có ước tính 500,000 tín đồ Hồi giáo tại Ukraina, và khoảng 300,000 trong số họ là người Tatar Crimea. Có 487 cộng đồng Hồi giáo có đăng ký, 368 trong số đó ở bán đảo Crimea. Ngoài ra, khoảng 50,000 người Hồi giáo sống tại Kiev; chủ yếu là người sinh ở nước ngoài. Cộng đồng Do Thái chỉ bằng một phần nhỏ cộng đồng có trước Thế chiến II. Các thành phố có đông người Do Thái nhất năm 1926 là Odessa, 154,000 hay 36.5% tổng dân số; và Kiev, 140,500 hay 27.3%. Cuộc điều tra dân số năm 2001 cho biết có 103,600 người Do Thái tại Ukraina, dù các lãnh đạo cộng đồng tuyên bố dân Do Thái lên tới 300,000 người. Không có các con số thống kê về tỷ lệ người Do Thái Ukraina, nhưng Đạo Do Thái Chính thống có sự hiện diện mạnh nhất tại Ukraina. Các nhóm Cải cách và Bảo thủ (Masorti) cũng có tồn tại.", "question": "Tại thành phố nào có đông người Do Thái nhất tại Ukraina năm 1926?", "answer": "Odessa"} {"content": "Có ước tính 500,000 tín đồ Hồi giáo tại Ukraina, và khoảng 300,000 trong số họ là người Tatar Crimea. Có 487 cộng đồng Hồi giáo có đăng ký, 368 trong số đó ở bán đảo Crimea. Ngoài ra, khoảng 50,000 người Hồi giáo sống tại Kiev; chủ yếu là người sinh ở nước ngoài. Cộng đồng Do Thái chỉ bằng một phần nhỏ cộng đồng có trước Thế chiến II. Các thành phố có đông người Do Thái nhất năm 1926 là Odessa, 154,000 hay 36.5% tổng dân số; và Kiev, 140,500 hay 27.3%. Cuộc điều tra dân số năm 2001 cho biết có 103,600 người Do Thái tại Ukraina, dù các lãnh đạo cộng đồng tuyên bố dân Do Thái lên tới 300,000 người. Không có các con số thống kê về tỷ lệ người Do Thái Ukraina, nhưng Đạo Do Thái Chính thống có sự hiện diện mạnh nhất tại Ukraina. Các nhóm Cải cách và Bảo thủ (Masorti) cũng có tồn tại.", "question": "Có bao nhiêu người Tatar Crimea trong cộng đồng Hồi giáo tại Ukraina?", "answer": "khoảng 300,000"} {"content": "Vì sự nhấn mạnh của Liên xô trên tổng số người tiếp cận giáo dục trên toàn bộ dân số, vẫn tiếp tục đến ngày nay, tỷ lệ biết chữ được ước tính ở mức 99.4%. Từ năm 2005, một chương trình học mười một năm đã được thay thế bằng chương trình mười hai năm: giáo dục cấp một bốn năm (bắt đầu từ khi sáu tuổi), cấp hai năm năm; giáo dục cấp ba ba năm. Ở lớp 12, học sinh thực hiện các bài Kiểm tra Chính phủ, cũng được gọi là kỳ thi ra trường. Những bài kiểm tra này sau đó được sử dụng cho việc vào đại học.", "question": "Nga có tỷ lệ biết chữ là bao nhiêu?", "answer": "99.4%"} {"content": "Đa phần hệ thống đường bộ Ukraina đã không được nâng cấp từ thời Xô viết, và hiện nay đã quá cũ. Chính phủ Ukraina đã cam kết xây dựng khoảng 4,500 km (2,800 dặm) đường cao tốc tới thời điểm năm 2012. Tổng cộng, đường trải nhựa tại Ukraina có chiều dài 164,732 km. Vận tải đường sắt tại Ukraina đóng vai trò quan trọng kết nối mọi vùng đô thị, cơ sở hải cảng và trung tâm công nghiệp quan trọng với các quốc gia láng giềng. Nơi tập trung nhiều mạng lưới đường sắt nhất là vùng Donbas của Ukraina. Mặc dù số lượng hàng hoá được vận chuyển bằng đường sắt đã giảm 7.4% năm 1995 so với năm 1994, Ukraina vẫn là một trong các quốc gia sử dụng đường sắt với mật độ cao nhất thế giới. Tổng chiều dài đường sắt tại Ukraina là 22,473 km, trong số đó 9,250 km đã được điện khí hoá.", "question": "Chiều dài tổng cộng của đường trải nhựa tại Ukraina là bao nhiêu?", "answer": "164,732 km"} {"content": "Đa phần hệ thống đường bộ Ukraina đã không được nâng cấp từ thời Xô viết, và hiện nay đã quá cũ. Chính phủ Ukraina đã cam kết xây dựng khoảng 4,500 km (2,800 dặm) đường cao tốc tới thời điểm năm 2012. Tổng cộng, đường trải nhựa tại Ukraina có chiều dài 164,732 km. Vận tải đường sắt tại Ukraina đóng vai trò quan trọng kết nối mọi vùng đô thị, cơ sở hải cảng và trung tâm công nghiệp quan trọng với các quốc gia láng giềng. Nơi tập trung nhiều mạng lưới đường sắt nhất là vùng Donbas của Ukraina. Mặc dù số lượng hàng hoá được vận chuyển bằng đường sắt đã giảm 7.4% năm 1995 so với năm 1994, Ukraina vẫn là một trong các quốc gia sử dụng đường sắt với mật độ cao nhất thế giới. Tổng chiều dài đường sắt tại Ukraina là 22,473 km, trong số đó 9,250 km đã được điện khí hoá.", "question": "Tổng chiều dài đường sắt đã được điện khí hoá tại Ukraina là bao nhiêu?", "answer": "9,250 km"} {"content": "Đa phần hệ thống đường bộ Ukraina đã không được nâng cấp từ thời Xô viết, và hiện nay đã quá cũ. Chính phủ Ukraina đã cam kết xây dựng khoảng 4,500 km (2,800 dặm) đường cao tốc tới thời điểm năm 2012. Tổng cộng, đường trải nhựa tại Ukraina có chiều dài 164,732 km. Vận tải đường sắt tại Ukraina đóng vai trò quan trọng kết nối mọi vùng đô thị, cơ sở hải cảng và trung tâm công nghiệp quan trọng với các quốc gia láng giềng. Nơi tập trung nhiều mạng lưới đường sắt nhất là vùng Donbas của Ukraina. Mặc dù số lượng hàng hoá được vận chuyển bằng đường sắt đã giảm 7.4% năm 1995 so với năm 1994, Ukraina vẫn là một trong các quốc gia sử dụng đường sắt với mật độ cao nhất thế giới. Tổng chiều dài đường sắt tại Ukraina là 22,473 km, trong số đó 9,250 km đã được điện khí hoá.", "question": "Tổng chiều dài đường sắt tại Ukraina là bao nhiêu?", "answer": "22,473 km"} {"content": "Ukraina là một trong những quốc gia tiêu thụ năng lượng lớn nhất Châu Âu; nước này sử dụng lượng điện gấp đôi Đức, trên mỗi đơn vị GDP. Một phần lớn lượng điện cung cấp tại Ukraina có từ các nhà máy điện hạt nhân, và nước này có được nguồn nguyên liệu hạt nhân chủ yếu từ Nga. Ukraina phụ thuộc nặng vào nguồn năng lượng nguyên tử của mình. Nhà máy điện hạt nhân lớn nhất châu Âu, Nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia, nằm ở Ukraina. Năm 2006, chính phủ có kế hoạch xây dựng 11 lò phản ứng mới vào năm 2030, trên thực tế, hầu như tăng gấp đôi năng lực sản xuất điện hạt nhân. Lĩnh vực năng lượng Ukraina lớn hàng thứ 12 thế giới về công suất đã xây dựng, với 54 gigawatt (GW). Năng lượng tái tạo vẫn đóng một vai trò yếu kém trong sản xuất điện, và vào năm 2005 lượng điện được đáp ứng từ các nguồn sau: hạt nhân (47%), nhiệt điện (45%), thuỷ điện và khác (8%).", "question": "Lĩnh vực năng lượng Ukraina lớn thứ mấy thế giới về công suất đã xây dựng?", "answer": "12"} {"content": "Ukraina là một trong những quốc gia tiêu thụ năng lượng lớn nhất Châu Âu; nước này sử dụng lượng điện gấp đôi Đức, trên mỗi đơn vị GDP. Một phần lớn lượng điện cung cấp tại Ukraina có từ các nhà máy điện hạt nhân, và nước này có được nguồn nguyên liệu hạt nhân chủ yếu từ Nga. Ukraina phụ thuộc nặng vào nguồn năng lượng nguyên tử của mình. Nhà máy điện hạt nhân lớn nhất châu Âu, Nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia, nằm ở Ukraina. Năm 2006, chính phủ có kế hoạch xây dựng 11 lò phản ứng mới vào năm 2030, trên thực tế, hầu như tăng gấp đôi năng lực sản xuất điện hạt nhân. Lĩnh vực năng lượng Ukraina lớn hàng thứ 12 thế giới về công suất đã xây dựng, với 54 gigawatt (GW). Năng lượng tái tạo vẫn đóng một vai trò yếu kém trong sản xuất điện, và vào năm 2005 lượng điện được đáp ứng từ các nguồn sau: hạt nhân (47%), nhiệt điện (45%), thuỷ điện và khác (8%).", "question": "Năng lượng hạt nhân đóng góp bao nhiêu phần trăm vào tổng lượng điện sản xuất của Ukraina năm 2005?", "answer": "47%"} {"content": "Trong suốt thế kỷ XV và XVI, nhờ thám hiểm hàng hải, Bồ Đào Nha đã thành lập một đế quốc toàn cầu bao gồm những thuộc địa ở châu Phi, châu Á và Nam Mỹ, trở thành một trong những nền kinh tế, chính trị và quân sự mạnh nhất thế giới. Năm 1580, Bồ Đào Nha liên minh với Tây Ban Nha tạo thành Liên minh Iberia. Tuy nhiên vào năm 1640, Bồ Đào Nha cũng cố lại chủ quyền và độc lập trong cuộc Chiến tranh phục hồi Bồ Đào Nha, dẫn đến một triều đại mới được thành lập và trở về tình trạng chia tách của hai vương triều và đế quốc.", "question": "Liên minh Iberia được thành lập vào năm nào?", "answer": "1580"} {"content": "Năm 1755, có động đất mạnh ở Lisboa, sau đó Bồ Đào Nha bị Tây Ban Nha và Pháp xâm lược, rồi để mất thuộc địa lớn nhất là Brasil, dẫn đến sự mất ổn định về chính trị và tiềm năng kinh tế cũng như sự giảm sút sức mạnh toàn cầu trong suốt thế kỷ XIX. Năm 1910, chế độ quân chủ bị lật đổ, nền cộng hòa được thành lập và sau đó là chế độ độc tài. Với cuộc Chiến tranh Thực dân Bồ Đào Nha và cuộc đảo chính Cách mạng Hoa cẩm chướng vào năm 1974, nền độc tài bị lật đổ ở Lisboa và Bồ Đào Nha trao trả những tỉnh hải ngoại cuối cùng (Angola và Mozambique). Việc trao trả Ma Cao cho Trung Quốc vào năm 1999 đánh dấu kết thúc một đế quốc thực dân tồn tại lâu nhất. Bồ Đào Nha để lại ảnh hưởng sâu sắc về văn hoá và kiến trúc trên toàn cầu, và một di sản về ngôn ngữ với trên 250 triệu người nói tiếng Bồ Đào Nha.", "question": "Bồ Đào Nha để lại di sản về ngôn ngữ như thế nào?", "answer": "trên 250 triệu người nói tiếng Bồ Đào Nha"} {"content": "Năm 1755, có động đất mạnh ở Lisboa, sau đó Bồ Đào Nha bị Tây Ban Nha và Pháp xâm lược, rồi để mất thuộc địa lớn nhất là Brasil, dẫn đến sự mất ổn định về chính trị và tiềm năng kinh tế cũng như sự giảm sút sức mạnh toàn cầu trong suốt thế kỷ XIX. Năm 1910, chế độ quân chủ bị lật đổ, nền cộng hòa được thành lập và sau đó là chế độ độc tài. Với cuộc Chiến tranh Thực dân Bồ Đào Nha và cuộc đảo chính Cách mạng Hoa cẩm chướng vào năm 1974, nền độc tài bị lật đổ ở Lisboa và Bồ Đào Nha trao trả những tỉnh hải ngoại cuối cùng (Angola và Mozambique). Việc trao trả Ma Cao cho Trung Quốc vào năm 1999 đánh dấu kết thúc một đế quốc thực dân tồn tại lâu nhất. Bồ Đào Nha để lại ảnh hưởng sâu sắc về văn hoá và kiến trúc trên toàn cầu, và một di sản về ngôn ngữ với trên 250 triệu người nói tiếng Bồ Đào Nha.", "question": "Đế quốc thực dân nào tồn tại lâu nhất?", "answer": "Bồ Đào Nha"} {"content": "Bồ Đào Nha có nền kinh tế tiến bộ với thu nhập cao và tiêu chuẩn sinh hoạt cao. Đây là quốc gia có chỉ số hoà bình cao thứ ba trên thế giới vào năm 2016 và là một trong 13 quốc gia bền vững nhất vào năm 2017, duy trì hình thức chính phủ cộng hoà bán tổng thống nhất thể. Bồ Đào Nha là thành viên sáng lập của NATO và Cộng đồng các quốc gia nói tiếng Bồ Đào Nha, và cũng là một thành viên của nhiều tổ chức quốc tế khác như Liên Hiệp Quốc, Liên minh châu Âu, Khu vực đồng euro, và OECD.", "question": "Bồ Đào Nha là thành viên sáng lập của tổ chức nào?", "answer": "NATO"} {"content": "Quốc hiệu Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal) bắt nguồn từ tên của làng Cale ở thung lũng sông Douro. Cale có thể là một từ của tiếng Hy Lạp (Kalles: đẹp) và dùng để chỉ vẻ đẹp của tự nhiên ở vùng miền bắc của nước Bồ Đào Nha ngày nay, thuộc địa của Hy Lạp trong thời kỳ Thượng cổ. Những nhà lịch sử học khác cho rằng cale có nguồn gốc từ tiếng Phoenicia vì người Phoenicia đã định cư ở Bồ Đào Nha trước cả người Hy Lạp. Khi phần đất của Bồ Đào Nha ngày nay thuộc về Đế quốc La Mã, Cale trở thành một cảng quan trọng, trong tiếng La Tinh là Portus Cale. Trong thời kỳ Trung Cổ Portus Cale trở thành Portucale và sau đó là Portugale, thế nhưng trong thế kỷ thứ VII và thế kỷ thứ VIII từ này chỉ dùng để chỉ phần đất miền bắc của nước Bồ Đào Nha, tức là vùng giữa hai con sông Douro và Minho. Về mặt khác, Portus Cale được rút ngắn thành Porto, thành phố quan trọng thứ nhì của Bồ Đào Nha, người dân nơi đây tự hào là thành phố mang tên cho đất nước.", "question": "Cảng quan trọng ở Bồ Đào Nha thời Đế quốc La Mã có tên là gì?", "answer": "Portus Cale"} {"content": "Quốc hiệu Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal) bắt nguồn từ tên của làng Cale ở thung lũng sông Douro. Cale có thể là một từ của tiếng Hy Lạp (Kalles: đẹp) và dùng để chỉ vẻ đẹp của tự nhiên ở vùng miền bắc của nước Bồ Đào Nha ngày nay, thuộc địa của Hy Lạp trong thời kỳ Thượng cổ. Những nhà lịch sử học khác cho rằng cale có nguồn gốc từ tiếng Phoenicia vì người Phoenicia đã định cư ở Bồ Đào Nha trước cả người Hy Lạp. Khi phần đất của Bồ Đào Nha ngày nay thuộc về Đế quốc La Mã, Cale trở thành một cảng quan trọng, trong tiếng La Tinh là Portus Cale. Trong thời kỳ Trung Cổ Portus Cale trở thành Portucale và sau đó là Portugale, thế nhưng trong thế kỷ thứ VII và thế kỷ thứ VIII từ này chỉ dùng để chỉ phần đất miền bắc của nước Bồ Đào Nha, tức là vùng giữa hai con sông Douro và Minho. Về mặt khác, Portus Cale được rút ngắn thành Porto, thành phố quan trọng thứ nhì của Bồ Đào Nha, người dân nơi đây tự hào là thành phố mang tên cho đất nước.", "question": "Tên của làng nào là nguồn gốc quốc hiệu Bồ Đào Nha?", "answer": "Cale"} {"content": "Một số học giả cho rằng vào đầu thiên niên kỷ thứ nhất TCN, một số làn sóng người Celt từ Trung Âu tràn tới Bồ Đào Nha và liên hôn với cư dân địa phương, điều này hình thành nên các bộ lạc khác nhau. Khảo cổ học và nghiên cứu hiện đại cho thấy người Celt tại Bồ Đào Nha và các nơi khác có một phần nguồn gốc tại Bồ Đào Nha. Đứng đầu trong số các bộ lạc này là người Lusitania, họ tập trung chủ yếu tại khu vực nội địa thuộc miền trung Bồ Đào Nha, một số bộ lạc khác có liên quan về mặt huyết thống là người Gallaeci tại miền bắc, người Celtici tại Alentejo, và Cynetes hoặc Conii tại Algarve. Những bộ lạc nhỏ hơn nằm ở khu vực lân cận hoặc giữa các bộ lạc này là người Bracari, Coelerni, Equaesi, Grovii, Interamici, Leuni, Luanqui, Limici, Narbasi, Nemetati, Paesuri, Quaquerni, Seurbi, Tamagani, Tapoli, Turduli, Turduli Veteres, Turdulorum Oppida, Turodi, và Zoelae. Một vài khu dân cư duyên hải nhỏ, bán cố định, dùng cho thương mại cũng được người Phoenicia-Carthago lập ra tại Algarve.", "question": "Những bộ lạc lớn nhất của người Celt tại Bồ Đào Nha là gì?", "answer": "người Lusitania"} {"content": "Một số học giả cho rằng vào đầu thiên niên kỷ thứ nhất TCN, một số làn sóng người Celt từ Trung Âu tràn tới Bồ Đào Nha và liên hôn với cư dân địa phương, điều này hình thành nên các bộ lạc khác nhau. Khảo cổ học và nghiên cứu hiện đại cho thấy người Celt tại Bồ Đào Nha và các nơi khác có một phần nguồn gốc tại Bồ Đào Nha. Đứng đầu trong số các bộ lạc này là người Lusitania, họ tập trung chủ yếu tại khu vực nội địa thuộc miền trung Bồ Đào Nha, một số bộ lạc khác có liên quan về mặt huyết thống là người Gallaeci tại miền bắc, người Celtici tại Alentejo, và Cynetes hoặc Conii tại Algarve. Những bộ lạc nhỏ hơn nằm ở khu vực lân cận hoặc giữa các bộ lạc này là người Bracari, Coelerni, Equaesi, Grovii, Interamici, Leuni, Luanqui, Limici, Narbasi, Nemetati, Paesuri, Quaquerni, Seurbi, Tamagani, Tapoli, Turduli, Turduli Veteres, Turdulorum Oppida, Turodi, và Zoelae. Một vài khu dân cư duyên hải nhỏ, bán cố định, dùng cho thương mại cũng được người Phoenicia-Carthago lập ra tại Algarve.", "question": "Đứng đầu trong số các bộ lạc Celt tại Bồ Đào Nha là bộ lạc nào?", "answer": "Lusitania"} {"content": "Người La Mã (Roma) lần đầu xâm chiếm bán đảo Iberia vào năm 219 TCN. Trong Chiến tranh Punic, người La Mã đánh đuổi người Carthago ra khỏi các thuộc địa duyên hải. Đến cuối thời Julius Caesar, hầu như toàn bộ bán đảo bị sáp nhập vào Cộng hoà La Mã. Cuộc chinh phục của người La Mã tại Bồ Đào Nha ngày nay mất gần hai trăm năm và khiến cho nhiều binh sĩ trẻ tuổi thiệt mạng. Người La Mã phải chịu một thất bại nghiêm trọng vào năm 150 TCN khi có một cuộc khởi nghĩa nổ ra ở miền bắc. Người Lusitania và các bộ lạc bản địa khác dưới sự lãnh đạo của Viriato giành được quyền kiểm soát toàn bộ miền tây Iberia. Người La Mã sau đó phái nhiều quân đoàn và những vị tướng giỏi nhất của họ đến Lusitania nhằm trấn áp cuộc khởi nghĩa song không có hiệu quả, họ bèn chuyển sang mua chuộc các đồng minh của Viriato để sát hại ông. Năm 139 TCN, Viriato bị ám sát, và Táutalo trở thành thủ lĩnh song không thành công.", "question": "Năm nào người La Mã lần đầu xâm chiếm bán đảo Iberia?", "answer": "219 TCN"} {"content": "Người La Mã (Roma) lần đầu xâm chiếm bán đảo Iberia vào năm 219 TCN. Trong Chiến tranh Punic, người La Mã đánh đuổi người Carthago ra khỏi các thuộc địa duyên hải. Đến cuối thời Julius Caesar, hầu như toàn bộ bán đảo bị sáp nhập vào Cộng hoà La Mã. Cuộc chinh phục của người La Mã tại Bồ Đào Nha ngày nay mất gần hai trăm năm và khiến cho nhiều binh sĩ trẻ tuổi thiệt mạng. Người La Mã phải chịu một thất bại nghiêm trọng vào năm 150 TCN khi có một cuộc khởi nghĩa nổ ra ở miền bắc. Người Lusitania và các bộ lạc bản địa khác dưới sự lãnh đạo của Viriato giành được quyền kiểm soát toàn bộ miền tây Iberia. Người La Mã sau đó phái nhiều quân đoàn và những vị tướng giỏi nhất của họ đến Lusitania nhằm trấn áp cuộc khởi nghĩa song không có hiệu quả, họ bèn chuyển sang mua chuộc các đồng minh của Viriato để sát hại ông. Năm 139 TCN, Viriato bị ám sát, và Táutalo trở thành thủ lĩnh song không thành công.", "question": "Cuộc chinh phục của người La Mã tại Bồ Đào Nha mất bao nhiêu thời gian?", "answer": "gần hai trăm năm"} {"content": "Người La Mã (Roma) lần đầu xâm chiếm bán đảo Iberia vào năm 219 TCN. Trong Chiến tranh Punic, người La Mã đánh đuổi người Carthago ra khỏi các thuộc địa duyên hải. Đến cuối thời Julius Caesar, hầu như toàn bộ bán đảo bị sáp nhập vào Cộng hoà La Mã. Cuộc chinh phục của người La Mã tại Bồ Đào Nha ngày nay mất gần hai trăm năm và khiến cho nhiều binh sĩ trẻ tuổi thiệt mạng. Người La Mã phải chịu một thất bại nghiêm trọng vào năm 150 TCN khi có một cuộc khởi nghĩa nổ ra ở miền bắc. Người Lusitania và các bộ lạc bản địa khác dưới sự lãnh đạo của Viriato giành được quyền kiểm soát toàn bộ miền tây Iberia. Người La Mã sau đó phái nhiều quân đoàn và những vị tướng giỏi nhất của họ đến Lusitania nhằm trấn áp cuộc khởi nghĩa song không có hiệu quả, họ bèn chuyển sang mua chuộc các đồng minh của Viriato để sát hại ông. Năm 139 TCN, Viriato bị ám sát, và Táutalo trở thành thủ lĩnh song không thành công.", "question": "Người La Mã phải chịu thất bại nghiêm trọng vào năm nào?", "answer": "150 TCN"} {"content": "Người La Mã lập ra một chế độ thuộc địa, và công cuộc La Mã hoá Lusitania chỉ hoàn thành vào thời đại Visigoth. Năm 27 TCN, Lusitania có được vị thế một tỉnh của La Mã. Sau đó, một khu vực phía bắc Lusitania trở thành tỉnh riêng gọi là Gallaecia, với thủ phủ tại Bracara Augusta, nay là Braga. Hiện vẫn còn nhiều tàn tích về các hào luỹ trên đỉnh đồi khắp Bồ Đào Nha và các di tích của nền văn hoá Castro. Nhiều di chỉ La Mã nằm rải rác tại Bồ Đào Nha, một số tàn tích đô thị có quy mô khá lớn, như Conímbriga và Mirobriga.", "question": "Lusitania trở thành một tỉnh của La Mã vào năm nào?", "answer": "27 TCN"} {"content": "Một số công trình xây dựng kỹ thuật La Mã như các nhà tắm, đền thờ, cầu, đường, rạp xiếc, nhà hát và nhà ở của thường dân được bảo tồn trên khắp Bồ Đào Nha. Các nhà khảo cổ học cũng phát hiện được các đồng tiền xu, một vài đồng xu trong số đó được đúc trên đất Lusitania, cùng với nhiều mảnh vỡ của đồ gốm. Các sử gia đương thời như Paulus Orosius (khoảng 375–418) và Hydatius (khoảng 400–469), giám mục của Aquae Flaviae, đã ghi chép lại về những năm cuối cùng nằm dưới sự cai trị của La Mã và về sự kiện các bộ lạc German tiến đến.", "question": "Ai là giám mục của Aquae Flaviae?", "answer": "Hydatius"} {"content": "Vào đầu thế kỷ V, các bộ lạc German là Suebi và Vandal (Silingi và Hasdingi) cùng với các đồng minh Sarmatia và Alan của họ tiến hành xâm chiếm bán đảo Iberia, và lập ra vương quốc của họ. Vương quốc của người Suebi thành lập trên các tĩnh cũ Gallaecia-Lusitania của La Mã. Dấu tích các khu định cư trong thế kỷ V của người Alan được phát hiện tại Alenquer, Coimbra và Lisbon. Vào năm 500, Vương quốc Visigoth được thành lập tại Iberia, có trung tâm tại Toledo nay thuộc Tây Ban Nha. Người Visigoth cuối cùng chinh phục thành công người Suebi và thành phố thủ đô Bracara (nay là Braga) vào năm 584–585. Lãnh thổ cũ của người Suebi trở thành tỉnh thứ sáu của Vương quốc Visigoth.", "question": "Vương quốc Visigoth được thành lập tại Iberia vào năm nào?", "answer": "500"} {"content": "Vào đầu thế kỷ V, các bộ lạc German là Suebi và Vandal (Silingi và Hasdingi) cùng với các đồng minh Sarmatia và Alan của họ tiến hành xâm chiếm bán đảo Iberia, và lập ra vương quốc của họ. Vương quốc của người Suebi thành lập trên các tĩnh cũ Gallaecia-Lusitania của La Mã. Dấu tích các khu định cư trong thế kỷ V của người Alan được phát hiện tại Alenquer, Coimbra và Lisbon. Vào năm 500, Vương quốc Visigoth được thành lập tại Iberia, có trung tâm tại Toledo nay thuộc Tây Ban Nha. Người Visigoth cuối cùng chinh phục thành công người Suebi và thành phố thủ đô Bracara (nay là Braga) vào năm 584–585. Lãnh thổ cũ của người Suebi trở thành tỉnh thứ sáu của Vương quốc Visigoth.", "question": "Người Suebi định cư tại đâu sau khi xâm chiếm bán đảo Iberia?", "answer": "Gallaecia-Lusitania"} {"content": "Vào đầu thế kỷ V, các bộ lạc German là Suebi và Vandal (Silingi và Hasdingi) cùng với các đồng minh Sarmatia và Alan của họ tiến hành xâm chiếm bán đảo Iberia, và lập ra vương quốc của họ. Vương quốc của người Suebi thành lập trên các tĩnh cũ Gallaecia-Lusitania của La Mã. Dấu tích các khu định cư trong thế kỷ V của người Alan được phát hiện tại Alenquer, Coimbra và Lisbon. Vào năm 500, Vương quốc Visigoth được thành lập tại Iberia, có trung tâm tại Toledo nay thuộc Tây Ban Nha. Người Visigoth cuối cùng chinh phục thành công người Suebi và thành phố thủ đô Bracara (nay là Braga) vào năm 584–585. Lãnh thổ cũ của người Suebi trở thành tỉnh thứ sáu của Vương quốc Visigoth.", "question": "Người Visigoth chinh phục thành công người Suebi và thành phố thủ đô Bracara vào năm nào?", "answer": "584–585"} {"content": "Trong 300 năm sau đó, toàn bộ bán đảo Iberia thuộc quyền cai trị của người Visigoth. Giai đoạn này kéo dài cho đến năm 711, khi Quốc vương Roderic (Rodrigo) tử trận trong cuộc kháng chiến chống lại một cuộc xâm lược của người Moor Hồi giáo từ phía nam. Trong nhiều nhóm German định cư tại miền tây Iberia, người Suebi để lại di sản văn hoá bền vững mạnh mẽ nhất tại Bồ Đào Nha, Galicia và Asturias hiện nay. Theo Dan Stanislawski, cách thức sinh hoạt của người Bồ Đào Nha tại các vùng phía bắc sông Tagus (Tejo) hầu hết là kế thừa từ người Suebi, trong đó các nông trại nhỏ chiếm ưu thế, khác biệt so với các điền trang lớn tại miền nam Bồ Đào Nha. Bracara (Augusta) trở thành kinh đô của người Suebi, địa điểm này là thủ phủ cũ của Gallaecia và nay là thành phố Braga. Orosius trong thời gian sinh sống tại Hispania ghi lại rằng công cuộc định cư ban đầu diễn ra khá thanh bình, những người mới đến canh tác trên đất của họ hoặc làm vệ sĩ cho cư dân địa phương.", "question": "Người Suebi để lại di sản văn hoá bền vững mạnh mẽ nhất ở những vùng nào?", "answer": "Bồ Đào Nha, Galicia và Asturias"} {"content": "Trong 300 năm sau đó, toàn bộ bán đảo Iberia thuộc quyền cai trị của người Visigoth. Giai đoạn này kéo dài cho đến năm 711, khi Quốc vương Roderic (Rodrigo) tử trận trong cuộc kháng chiến chống lại một cuộc xâm lược của người Moor Hồi giáo từ phía nam. Trong nhiều nhóm German định cư tại miền tây Iberia, người Suebi để lại di sản văn hoá bền vững mạnh mẽ nhất tại Bồ Đào Nha, Galicia và Asturias hiện nay. Theo Dan Stanislawski, cách thức sinh hoạt của người Bồ Đào Nha tại các vùng phía bắc sông Tagus (Tejo) hầu hết là kế thừa từ người Suebi, trong đó các nông trại nhỏ chiếm ưu thế, khác biệt so với các điền trang lớn tại miền nam Bồ Đào Nha. Bracara (Augusta) trở thành kinh đô của người Suebi, địa điểm này là thủ phủ cũ của Gallaecia và nay là thành phố Braga. Orosius trong thời gian sinh sống tại Hispania ghi lại rằng công cuộc định cư ban đầu diễn ra khá thanh bình, những người mới đến canh tác trên đất của họ hoặc làm vệ sĩ cho cư dân địa phương.", "question": "Người Visigoth cai trị toàn bộ bán đảo Iberia trong bao lâu?", "answer": "300 năm"} {"content": "Trong 300 năm sau đó, toàn bộ bán đảo Iberia thuộc quyền cai trị của người Visigoth. Giai đoạn này kéo dài cho đến năm 711, khi Quốc vương Roderic (Rodrigo) tử trận trong cuộc kháng chiến chống lại một cuộc xâm lược của người Moor Hồi giáo từ phía nam. Trong nhiều nhóm German định cư tại miền tây Iberia, người Suebi để lại di sản văn hoá bền vững mạnh mẽ nhất tại Bồ Đào Nha, Galicia và Asturias hiện nay. Theo Dan Stanislawski, cách thức sinh hoạt của người Bồ Đào Nha tại các vùng phía bắc sông Tagus (Tejo) hầu hết là kế thừa từ người Suebi, trong đó các nông trại nhỏ chiếm ưu thế, khác biệt so với các điền trang lớn tại miền nam Bồ Đào Nha. Bracara (Augusta) trở thành kinh đô của người Suebi, địa điểm này là thủ phủ cũ của Gallaecia và nay là thành phố Braga. Orosius trong thời gian sinh sống tại Hispania ghi lại rằng công cuộc định cư ban đầu diễn ra khá thanh bình, những người mới đến canh tác trên đất của họ hoặc làm vệ sĩ cho cư dân địa phương.", "question": "Năm nào, người Moor Hồi giáo xâm lược bán đảo Iberia?", "answer": "711"} {"content": "Trong 300 năm sau đó, toàn bộ bán đảo Iberia thuộc quyền cai trị của người Visigoth. Giai đoạn này kéo dài cho đến năm 711, khi Quốc vương Roderic (Rodrigo) tử trận trong cuộc kháng chiến chống lại một cuộc xâm lược của người Moor Hồi giáo từ phía nam. Trong nhiều nhóm German định cư tại miền tây Iberia, người Suebi để lại di sản văn hoá bền vững mạnh mẽ nhất tại Bồ Đào Nha, Galicia và Asturias hiện nay. Theo Dan Stanislawski, cách thức sinh hoạt của người Bồ Đào Nha tại các vùng phía bắc sông Tagus (Tejo) hầu hết là kế thừa từ người Suebi, trong đó các nông trại nhỏ chiếm ưu thế, khác biệt so với các điền trang lớn tại miền nam Bồ Đào Nha. Bracara (Augusta) trở thành kinh đô của người Suebi, địa điểm này là thủ phủ cũ của Gallaecia và nay là thành phố Braga. Orosius trong thời gian sinh sống tại Hispania ghi lại rằng công cuộc định cư ban đầu diễn ra khá thanh bình, những người mới đến canh tác trên đất của họ hoặc làm vệ sĩ cho cư dân địa phương.", "question": "Kinh đô của người Suebi là gì?", "answer": "Bracara (Augusta)"} {"content": "Năm 722, một quý tộc Visigoth là Pelayo (Pelágio) xưng vương, lập ra Vương quốc Asturias Cơ Đốc giáo và tiếp tục chiến tranh tái chinh phục của người Cơ Đốc giáo từ người Moor, trong tiếng Bồ Đào Nha gọi là Reconquista Cristã. Đến cuối thế kỷ IX, khu vực phía bắc Bồ Đào Nha nằm giữa các sông Minho và Douro được giải phóng hoặc tái chinh phục từ người Moor, dưới quyền Vímara Peres theo lệnh của Quốc vương Asturias Alfonso III. Nhận thấy khu vực trước đó từng có hai thành phố lớn—Portus Cale tại ven biển và Braga tại nội lục, cùng nhiều thị trấn đang bị bỏ hoang—ông quyết định khôi phục dân số và tái thiết chúng bằng những nạn dân Bồ Đào Nha và Galicia cùng những người Cơ Đốc giáo khác.", "question": "Ai là người lập ra Vương quốc Asturias Cơ Đốc giáo?", "answer": "Pelayo"} {"content": "Năm 722, một quý tộc Visigoth là Pelayo (Pelágio) xưng vương, lập ra Vương quốc Asturias Cơ Đốc giáo và tiếp tục chiến tranh tái chinh phục của người Cơ Đốc giáo từ người Moor, trong tiếng Bồ Đào Nha gọi là Reconquista Cristã. Đến cuối thế kỷ IX, khu vực phía bắc Bồ Đào Nha nằm giữa các sông Minho và Douro được giải phóng hoặc tái chinh phục từ người Moor, dưới quyền Vímara Peres theo lệnh của Quốc vương Asturias Alfonso III. Nhận thấy khu vực trước đó từng có hai thành phố lớn—Portus Cale tại ven biển và Braga tại nội lục, cùng nhiều thị trấn đang bị bỏ hoang—ông quyết định khôi phục dân số và tái thiết chúng bằng những nạn dân Bồ Đào Nha và Galicia cùng những người Cơ Đốc giáo khác.", "question": "Đến cuối thế kỷ IX, khu vực phía bắc Bồ Đào Nha nằm giữa những con sông nào?", "answer": "Minho và Douro"} {"content": "Vímara Peres tổ chức khu vực ông giải phóng từ người Moor, nâng vị thế của nó thành một bá quốc với tên gọi Bồ Đào Nha (Portugal) theo tên thành phố cảng lớn nhất trong vùng—Portus Cale' hay Porto ngày nay. Một trong các thành phố đầu tiên được Vimara Peres thành lập vào thời gian này là Vimaranes, nay gọi là Guimarães— \"nơi khai sinh quốc gia Bồ Đào Nha\" hoặc \"thành phố cội nguồn\" (Cidade Berço trong tiếng Bồ Đào Nha). Năm 868, Alfonso III phong tước cho Vímara Peres là Bá tước Portus Cale (Bồ Đào Nha) thứ nhất. Khu vực được gọi là Portucale, Portugale, và đồng thời là Portugália—Bá quốc Bồ Đào Nha.", "question": "Vị bá tước đầu tiên của Bồ Đào Nha là ai?", "answer": "Vímara Peres"} {"content": "Vímara Peres tổ chức khu vực ông giải phóng từ người Moor, nâng vị thế của nó thành một bá quốc với tên gọi Bồ Đào Nha (Portugal) theo tên thành phố cảng lớn nhất trong vùng—Portus Cale' hay Porto ngày nay. Một trong các thành phố đầu tiên được Vimara Peres thành lập vào thời gian này là Vimaranes, nay gọi là Guimarães— \"nơi khai sinh quốc gia Bồ Đào Nha\" hoặc \"thành phố cội nguồn\" (Cidade Berço trong tiếng Bồ Đào Nha). Năm 868, Alfonso III phong tước cho Vímara Peres là Bá tước Portus Cale (Bồ Đào Nha) thứ nhất. Khu vực được gọi là Portucale, Portugale, và đồng thời là Portugália—Bá quốc Bồ Đào Nha.", "question": "Vimaranes hiện được gọi là gì?", "answer": "Guimarães"} {"content": "Vímara Peres tổ chức khu vực ông giải phóng từ người Moor, nâng vị thế của nó thành một bá quốc với tên gọi Bồ Đào Nha (Portugal) theo tên thành phố cảng lớn nhất trong vùng—Portus Cale' hay Porto ngày nay. Một trong các thành phố đầu tiên được Vimara Peres thành lập vào thời gian này là Vimaranes, nay gọi là Guimarães— \"nơi khai sinh quốc gia Bồ Đào Nha\" hoặc \"thành phố cội nguồn\" (Cidade Berço trong tiếng Bồ Đào Nha). Năm 868, Alfonso III phong tước cho Vímara Peres là Bá tước Portus Cale (Bồ Đào Nha) thứ nhất. Khu vực được gọi là Portucale, Portugale, và đồng thời là Portugália—Bá quốc Bồ Đào Nha.", "question": "Alfonso III phong tước cho Vímara Peres vào năm nào?", "answer": "868"} {"content": "Năm 910, do tranh chấp kế vị, Vương quốc Asturias bị phân thành León, Galicia và Asturias, đến năm 924 thì thống nhất dưới quyền León. Trong thời gian đấu tranh tương tàn này, Bá quốc Bồ Đào Nha tạo thành phần phía nam của Vương quốc Galicia. Vương quốc Galicia tồn tại độc lập chỉ trong một giai đoạn ngắn, song thường là một bộ phận quan trọng của Vương quốc León. Trong suốt giai đoạn này, dân chúng Bá quốc Bồ Đào Nha với tư cách là người Galicia đã tự mình đấu tranh nhằm duy trì quyền tự trị của Galicia, một nơi có ngôn ngữ và văn hoá riêng biệt so với văn hoá Léon. Do phân chia chính trị, người Galicia-Bồ Đào Nha mất đi tính thống nhất khi Bá quốc Bồ Đào Nha tách khỏi Galicia thuộc Léon để lập nên Vương quốc Bồ Đào Nha.", "question": "Bá quốc Bồ Đào Nha tạo thành phần phía nam của vương quốc nào?", "answer": "Galicia"} {"content": "Năm 910, do tranh chấp kế vị, Vương quốc Asturias bị phân thành León, Galicia và Asturias, đến năm 924 thì thống nhất dưới quyền León. Trong thời gian đấu tranh tương tàn này, Bá quốc Bồ Đào Nha tạo thành phần phía nam của Vương quốc Galicia. Vương quốc Galicia tồn tại độc lập chỉ trong một giai đoạn ngắn, song thường là một bộ phận quan trọng của Vương quốc León. Trong suốt giai đoạn này, dân chúng Bá quốc Bồ Đào Nha với tư cách là người Galicia đã tự mình đấu tranh nhằm duy trì quyền tự trị của Galicia, một nơi có ngôn ngữ và văn hoá riêng biệt so với văn hoá Léon. Do phân chia chính trị, người Galicia-Bồ Đào Nha mất đi tính thống nhất khi Bá quốc Bồ Đào Nha tách khỏi Galicia thuộc Léon để lập nên Vương quốc Bồ Đào Nha.", "question": "Vương quốc Galicia tồn tại độc lập trong khoảng thời gian nào?", "answer": "giai đoạn ngắn"} {"content": "Năm 1128, Bá tước Bồ Đào Nha Afonso Henriques đánh bại mẹ ông là Teresa cùng tình nhân của bà là Fernão Peres de Trava trong trận São Mamede, trở thành nhà lãnh đạo duy nhất. Afonso sau đó chuyển sang chống người Moor tại phía nam. Các chiến dịch của Afonso thắng lợi, và đến ngày 25 tháng 7 năm 1139, ông giành được thắng lợi áp đảo trong trận Ourique, và ngay sau đó được các binh sĩ nhất trí tôn là Quốc vương Bồ Đào Nha. Sự kiện này theo truyền thống được cho là thời điểm Bá quốc Bồ Đào Nha từ một thái ấp của Vương quốc Léon trở thành Vương quốc Bồ Đào Nha độc lập. Afonso được Quốc vương Alfonso VII của León công nhận vào năm 1143, và đến năm 1179 thì được Giáo hoàng Alexander III công nhận.", "question": "Afonso được công nhận là Quốc vương Bồ Đào Nha vào năm nào?", "answer": "1143"} {"content": "Năm 1128, Bá tước Bồ Đào Nha Afonso Henriques đánh bại mẹ ông là Teresa cùng tình nhân của bà là Fernão Peres de Trava trong trận São Mamede, trở thành nhà lãnh đạo duy nhất. Afonso sau đó chuyển sang chống người Moor tại phía nam. Các chiến dịch của Afonso thắng lợi, và đến ngày 25 tháng 7 năm 1139, ông giành được thắng lợi áp đảo trong trận Ourique, và ngay sau đó được các binh sĩ nhất trí tôn là Quốc vương Bồ Đào Nha. Sự kiện này theo truyền thống được cho là thời điểm Bá quốc Bồ Đào Nha từ một thái ấp của Vương quốc Léon trở thành Vương quốc Bồ Đào Nha độc lập. Afonso được Quốc vương Alfonso VII của León công nhận vào năm 1143, và đến năm 1179 thì được Giáo hoàng Alexander III công nhận.", "question": "Ai là người lãnh đạo duy nhất của Bồ Đào Nha sau trận São Mamede?", "answer": "Afonso Henriques"} {"content": "Năm 1128, Bá tước Bồ Đào Nha Afonso Henriques đánh bại mẹ ông là Teresa cùng tình nhân của bà là Fernão Peres de Trava trong trận São Mamede, trở thành nhà lãnh đạo duy nhất. Afonso sau đó chuyển sang chống người Moor tại phía nam. Các chiến dịch của Afonso thắng lợi, và đến ngày 25 tháng 7 năm 1139, ông giành được thắng lợi áp đảo trong trận Ourique, và ngay sau đó được các binh sĩ nhất trí tôn là Quốc vương Bồ Đào Nha. Sự kiện này theo truyền thống được cho là thời điểm Bá quốc Bồ Đào Nha từ một thái ấp của Vương quốc Léon trở thành Vương quốc Bồ Đào Nha độc lập. Afonso được Quốc vương Alfonso VII của León công nhận vào năm 1143, và đến năm 1179 thì được Giáo hoàng Alexander III công nhận.", "question": "Bá quốc Bồ Đào Nha trở thành Vương quốc Bồ Đào Nha vào năm nào?", "answer": "1139"} {"content": "Bồ Đào Nha đi tiên phong trong phong trào châu Âu khám phá thế giới và Thời đại Khám phá. Henrique Nhà hàng hải, con trai của Quốc vương João I, trở thành người tài trợ và bảo trợ chính cho nỗ lực này. Năm 1415, Bồ Đào Nha giành được thuộc địa hải ngoại đầu tiên khi họ chinh phục Ceuta, một trung tâm mậu dịch Hồi giáo thịnh vượng tại Bắc Phi. Tiếp đến là khám phá các quần đảo trên Đại Tây Dương: Madeira và Açores, dẫn tới các phong trào thuộc địa hoá đầu tiên. Trong suốt thế kỷ XV, các nhà thám hiểm Bồ Đào Nha đi thuyền dọc bờ biển châu Phi, lập các điểm giao thương một số loại hàng hoá thông thường vào thời kỳ đó, từ vàng cho đến nô lệ, họ muốn tìm kiếm một tuyến đường đến Ấn Độ và tiếp cận nguồn gia vị nhằm đáp ứng nhu cầu rất lớn tại châu Âu.", "question": "Bồ Đào Nha giành được thuộc địa hải ngoại đầu tiên khi nào?", "answer": "Năm 1415"} {"content": "Bồ Đào Nha đi tiên phong trong phong trào châu Âu khám phá thế giới và Thời đại Khám phá. Henrique Nhà hàng hải, con trai của Quốc vương João I, trở thành người tài trợ và bảo trợ chính cho nỗ lực này. Năm 1415, Bồ Đào Nha giành được thuộc địa hải ngoại đầu tiên khi họ chinh phục Ceuta, một trung tâm mậu dịch Hồi giáo thịnh vượng tại Bắc Phi. Tiếp đến là khám phá các quần đảo trên Đại Tây Dương: Madeira và Açores, dẫn tới các phong trào thuộc địa hoá đầu tiên. Trong suốt thế kỷ XV, các nhà thám hiểm Bồ Đào Nha đi thuyền dọc bờ biển châu Phi, lập các điểm giao thương một số loại hàng hoá thông thường vào thời kỳ đó, từ vàng cho đến nô lệ, họ muốn tìm kiếm một tuyến đường đến Ấn Độ và tiếp cận nguồn gia vị nhằm đáp ứng nhu cầu rất lớn tại châu Âu.", "question": "Thuộc địa hải ngoại đầu tiên của Bồ Đào Nha là gì?", "answer": "Ceuta"} {"content": "Năm 1498, Vasco da Gama đến được Ấn Độ và đem lại thịnh vượng kinh tế cho Bồ Đào Nha, giúp khởi đầu Phục hưng Bồ Đào Nha. Năm 1500, Pedro Álvares Cabral khám phá Brasil và yêu sách khu vực này cho Bồ Đào Nha. Mười năm sau, Afonso de Albuquerque chinh phục Goa tại Ấn Độ, cùng Muscat và Ormuz tại khu vực eo biển Ba Tư, và Malacca tại Viễn Đông. Do đó, đế quốc này nắm quyền chi phối về thương mại tại Ấn Độ Dương và Nam Đại Tây Dương. Các thuỷ thủ Bồ Đào Nha cũng đi đến Đông Á, tới các địa điểm như Đài Loan, Nhật Bản, đảo Timor và quần đảo Maluku.", "question": "Người khám phá ra Brasil cho Bồ Đào Nha là ai?", "answer": "Pedro Álvares Cabral"} {"content": "Chủ quyền của Bồ Đào Nha bị gián đoạn từ năm 1580 đến năm 1640, nguyên nhân là hai vị quốc vương cuối của Nhà Avis đều không có người kế tự – Quốc vương Sebastião I thiệt mạng trong trận Alcácer Quibir tại Maroc, và ông chú của Sebastião I là Quốc vương Henrique , dẫn đến khủng hoảng kế vị Bồ Đào Nha năm 1580. Sau đó, Felipe II của Tây Ban Nha yêu sách vương vị với tư cách là cháu ngoại của Quốc vương Bồ Đào Nha Manuel I, lấy hiệu là Filipe I của Bồ Đào Nha. Mặc dù Bồ Đào Nha không mất độc lập trên danh nghĩa, song có cùng một vị quân chủ cai quản với Đế quốc Tây Ban Nha, hình thành liên minh của các vương quốc. Vào đương thời, Tây Ban Nha là một lãnh thổ địa lý.", "question": "Quốc vương cuối của Nhà Avis là ai?", "answer": "Quốc vương Sebastião I"} {"content": "Việc hợp nhất này đã tước đoạt chính sách đối ngoại độc lập của Bồ Đào Nha và dẫn đến việc họ tham gia Chiến tranh Tám mươi Năm giữa Tây Ban Nha và Hà Lan. Cuộc chiến này làm tổn hại quan hệ giữa Bồ Đào Nha và đồng minh lâu năm nhất của họ là Anh, và để mất cảng mậu dịch chiến lược Hormuz tại vùng vịnh Ba Tư. Từ năm 1595 đến năm 1663, Chiến tranh Hà Lan-Bồ Đào Nha chủ yếu liên quan đến việc các công ty Hà Lan xâm phạm nhiều thuộc địa và lợi ích thương nghiệp của Bồ Đào Nha tại Brasil, châu Phi, Ấn Độ và Viễn Đông, khiến Bồ Đào Nha bị mất thế độc quyền mậu dịch hàng hải trên Ấn Độ Dương.", "question": "Bồ Đào Nha mất cảng nào trong Chiến tranh Tám mươi Năm?", "answer": "Hormuz"} {"content": "José I kế vị vào năm 1750, do tin trưởng vào Sebastião de Melo, José I giao phó cho ông ta thêm nhiều quyền kiểm soát quốc gia. Do ấn tượng trước thành công kinh tế của người Anh, Melo thi hành thành công các chính sách kinh tế tương tự tại Bồ Đào Nha. Ông bãi bỏ chế độ nô lệ tại Bồ Đào Nha và trong các thuộc địa của Bồ Đào Nha tại Ấn Độ; tái tổ chức lục quân và hải quân; tái tổ chức Đại học Coimbra, và chấm dứt kỳ thị chống các giáo phái Cơ Đốc giáo khác biệt tại Bồ Đào Nha. Cải cách lớn nhất của Sebastião de Melo là về kinh tế và tài chính, ông áp đặt pháp luật nghiêm ngặt lên mọi tầng lớp trong xã hội Bồ Đào Nha, và xét lại hệ thống thuế của quốc gia. Những cải cách này khiến ông trở thành đối thủ của tầng lớp thượng lưu.", "question": "Sebastião de Melo cải cách lớn nhất về lĩnh vực nào?", "answer": "kinh tế và tài chính"} {"content": "Ngày 1 tháng 11 năm 1755, thủ đô Lisboa bị tác động từ một trận động đất mạnh ước tính đạt đến 8,5–9 độ theo thang đo mô men. Thành phố bị san bằng do động đất, cùng cơn sóng thần và hoả hoạn sau đó. Sebastião de Melo lập tức bắt tay tái thiết thành phố, trung tâm thủ đô mới được thiết kế nhằm chống chịu được các trận động đất sau này. Sau động đất, José I trao cho Sebastião de Melo thêm nhiều quyền lực hơn nữa, và vị thủ tướng này trở thành một nhà độc tài quyền lực và cấp tiến. Năm 1758, José I bị thương trong một nỗ lực ám sát, gia tộc Távora và Công tước xứ Aveiro bị kết tội và hành quyết. Dòng Tên bị trục xuất khỏi Bồ Đào Nha và tài sản của họ bị sung công. Sebastião de Melo khởi tố mọi người có liên quan, đây là cú đánh cuối cùng làm tan vỡ quyền lực của giới quý tộc.", "question": "José I bị thương vào năm nào?", "answer": "1758"} {"content": "Ngày 1 tháng 11 năm 1755, thủ đô Lisboa bị tác động từ một trận động đất mạnh ước tính đạt đến 8,5–9 độ theo thang đo mô men. Thành phố bị san bằng do động đất, cùng cơn sóng thần và hoả hoạn sau đó. Sebastião de Melo lập tức bắt tay tái thiết thành phố, trung tâm thủ đô mới được thiết kế nhằm chống chịu được các trận động đất sau này. Sau động đất, José I trao cho Sebastião de Melo thêm nhiều quyền lực hơn nữa, và vị thủ tướng này trở thành một nhà độc tài quyền lực và cấp tiến. Năm 1758, José I bị thương trong một nỗ lực ám sát, gia tộc Távora và Công tước xứ Aveiro bị kết tội và hành quyết. Dòng Tên bị trục xuất khỏi Bồ Đào Nha và tài sản của họ bị sung công. Sebastião de Melo khởi tố mọi người có liên quan, đây là cú đánh cuối cùng làm tan vỡ quyền lực của giới quý tộc.", "question": "Thủ tướng quyền lực của Bồ Đào Nha sau trận động đất Lisboa là ai?", "answer": "Sebastião de Melo"} {"content": "Ngày 1 tháng 11 năm 1755, thủ đô Lisboa bị tác động từ một trận động đất mạnh ước tính đạt đến 8,5–9 độ theo thang đo mô men. Thành phố bị san bằng do động đất, cùng cơn sóng thần và hoả hoạn sau đó. Sebastião de Melo lập tức bắt tay tái thiết thành phố, trung tâm thủ đô mới được thiết kế nhằm chống chịu được các trận động đất sau này. Sau động đất, José I trao cho Sebastião de Melo thêm nhiều quyền lực hơn nữa, và vị thủ tướng này trở thành một nhà độc tài quyền lực và cấp tiến. Năm 1758, José I bị thương trong một nỗ lực ám sát, gia tộc Távora và Công tước xứ Aveiro bị kết tội và hành quyết. Dòng Tên bị trục xuất khỏi Bồ Đào Nha và tài sản của họ bị sung công. Sebastião de Melo khởi tố mọi người có liên quan, đây là cú đánh cuối cùng làm tan vỡ quyền lực của giới quý tộc.", "question": "Động đất kinh hoàng xảy ra ở Lisboa vào năm nào?", "answer": "1755"} {"content": "Năm 1762, Tây Ban Nha xâm chiếm lãnh thổ Bồ Đào Nha trong khuôn khổ Chiến tranh Bảy Năm, song đến năm 1763 Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha khôi phục hiện trạng trước chiến tranh. Sau vụ án Távora, Sebastião de Melo không còn thế lực đối lập, ông cai trị Bồ Đào Nha trên thực tế cho đến khi José I mất vào năm 1779. Tuy nhiên, các sử gia cũng lập luận rằng \"khai sáng\" của Pombal dù có ảnh hưởng sâu rộng song chủ yếu là một kỹ xảo giúp nâng cao chế độ chuyên quyền gây tổn hại cho tự do cá nhân và đặc biệt là một công cụ để nghiền nát phe đối lập, đàn áp chỉ trích, và đẩy mạnh khai thác kinh tế thuộc địa cũng như tăng cường kiểm duyệt sách và củng cố quyền kiểm soát và lợi ích cá nhân.", "question": "Sebastião de Melo cai trị Bồ Đào Nha đến năm nào?", "answer": "1779"} {"content": "Quân chủ mới là Maria I không ưa Sebastião de Melo, và thu hồi toàn bộ chức vụ chính trị của ông ta. Đến mùa thu năm 1807, Napoléon đưa quân Pháp qua Tây Ban Nha để xâm chiếm Bồ Đào Nha. Từ năm 1807 đến năm 1811, lực lượng Anh-Bồ Đào Nha chiến đấu chống quân Pháp. Năm 1807, khi quân đội của Napoléon tiến đến gần Lisboa, Nhiếp chính vương João VI của Bồ Đào Nha quyết định chuyển triều đình Bồ Đào Nha sang Brasil và lập Rio de Janeiro làm thủ đô của Đế quốc Bồ Đào Nha. Năm 1815, Brasil được tuyên bố là một vương quốc, và Vương quốc Bồ Đào Nha liên hiệp với Brasil để hình thành một nhà nước liên lục địa là Vương quốc Liên hiệp Bồ Đào Nha, Brasil và Algarve. Sự kiện Napoléon chiếm đóng Bồ Đào Nha đánh dấu quá trình suy thoái chậm của quốc gia này cho đến thế kỷ XX. Quá trình này được đẩy nhanh khi Brasil độc lập vào năm 1822, đây vốn là tài sản thuộc địa lớn nhất của Bồ Đào Nha.", "question": "Quân chủ mới là ai không ưa Sebastião de Melo?", "answer": "Maria I"} {"content": "Quân chủ mới là Maria I không ưa Sebastião de Melo, và thu hồi toàn bộ chức vụ chính trị của ông ta. Đến mùa thu năm 1807, Napoléon đưa quân Pháp qua Tây Ban Nha để xâm chiếm Bồ Đào Nha. Từ năm 1807 đến năm 1811, lực lượng Anh-Bồ Đào Nha chiến đấu chống quân Pháp. Năm 1807, khi quân đội của Napoléon tiến đến gần Lisboa, Nhiếp chính vương João VI của Bồ Đào Nha quyết định chuyển triều đình Bồ Đào Nha sang Brasil và lập Rio de Janeiro làm thủ đô của Đế quốc Bồ Đào Nha. Năm 1815, Brasil được tuyên bố là một vương quốc, và Vương quốc Bồ Đào Nha liên hiệp với Brasil để hình thành một nhà nước liên lục địa là Vương quốc Liên hiệp Bồ Đào Nha, Brasil và Algarve. Sự kiện Napoléon chiếm đóng Bồ Đào Nha đánh dấu quá trình suy thoái chậm của quốc gia này cho đến thế kỷ XX. Quá trình này được đẩy nhanh khi Brasil độc lập vào năm 1822, đây vốn là tài sản thuộc địa lớn nhất của Bồ Đào Nha.", "question": "Napoléon đưa quân Pháp qua đâu để xâm chiếm Bồ Đào Nhà?", "answer": "Tây Ban"} {"content": "Quân chủ mới là Maria I không ưa Sebastião de Melo, và thu hồi toàn bộ chức vụ chính trị của ông ta. Đến mùa thu năm 1807, Napoléon đưa quân Pháp qua Tây Ban Nha để xâm chiếm Bồ Đào Nha. Từ năm 1807 đến năm 1811, lực lượng Anh-Bồ Đào Nha chiến đấu chống quân Pháp. Năm 1807, khi quân đội của Napoléon tiến đến gần Lisboa, Nhiếp chính vương João VI của Bồ Đào Nha quyết định chuyển triều đình Bồ Đào Nha sang Brasil và lập Rio de Janeiro làm thủ đô của Đế quốc Bồ Đào Nha. Năm 1815, Brasil được tuyên bố là một vương quốc, và Vương quốc Bồ Đào Nha liên hiệp với Brasil để hình thành một nhà nước liên lục địa là Vương quốc Liên hiệp Bồ Đào Nha, Brasil và Algarve. Sự kiện Napoléon chiếm đóng Bồ Đào Nha đánh dấu quá trình suy thoái chậm của quốc gia này cho đến thế kỷ XX. Quá trình này được đẩy nhanh khi Brasil độc lập vào năm 1822, đây vốn là tài sản thuộc địa lớn nhất của Bồ Đào Nha.", "question": "Napoléon chiếm đóng Bồ Đào Nha vào năm nào?", "answer": "1807"} {"content": "Trong khi chủ nghĩa thực dân châu Âu đạt đỉnh cao vào thế kỷ XIX, thì Bồ Đào Nha lại mất lãnh thổ tại Nam Mỹ và chỉ còn vài căn cứ tại châu Á. Trong giai đoạn này, chủ nghĩa thực dân Bồ Đào Nha tập trung vào bành trướng các tiền đồn của họ tại châu Phi thành các lãnh thổ có quy mô quốc gia nhằm cạnh tranh với các cường quốc châu Âu khác tại đây. Trong Hội nghị Berlin năm 1884, các lãnh thổ của Bồ Đào Nha tại châu Phi có biên giới chính thức nhằm bảo vệ lợi ích của Bồ Đào Nha trong Tranh giành châu Phi. Các lãnh thổ của Bồ Đào Nha tại châu Phi là Cabo Verde, São Tomé và Príncipe, Guiné, Angola và Mozambique. Ngoài ra, Bồ Đào Nha duy trì kiểm soát các một số lãnh thổ nhỏ tại Ấn Độ, cùng Timor và Macau. Người Bồ Đào Nha thành lập hoặc xây dựng lại các thành thị tại châu Phi, và trước khi bước sang thế kỷ XX họ đã bắt đầu xây dựng đường ray đường sắt nhằm liên kết các khu vực ven biển với nội lục tại Angola và Mozambique.", "question": "Các lãnh thổ của Bồ Đào Nha tại châu Phi gồm những vùng nào?", "answer": "Cabo Verde, São Tomé và Príncipe, Guiné, Angola và Mozambique"} {"content": "Cũng trong đầu thập niên 1960, bùng phát các phong trào độc lập tại các tỉnh hải ngoại Angola và Mozambique, dẫn đến Chiến tranh Thực dân Bồ Đào Nha (1961–1974). Trong suốt chiến tranh thực dân, Bồ Đào Nha phải đối diện với tình trạng gia tăng bất đồng, cấm vận vũ khí và các chế tài trừng phạt các của hầu hết cộng đồng quốc tế. Tuy nhiên, chế độ Estado Novo chuyên chế và bảo thủ dưới quyền António de Oliveira Salazar và từ năm 1968 là Marcelo Caetano vẫn nỗ lực bảo tồn đế quốc liên lục địa rộng lớn với tổng diện tích hơn 2 triệu km².", "question": "Trong khoảng thời gian nào Bồ Đào Nha phải đối mặt với Chiến tranh Thực dân Bồ Đào Nha?", "answer": "1961–1974"} {"content": "Cũng trong đầu thập niên 1960, bùng phát các phong trào độc lập tại các tỉnh hải ngoại Angola và Mozambique, dẫn đến Chiến tranh Thực dân Bồ Đào Nha (1961–1974). Trong suốt chiến tranh thực dân, Bồ Đào Nha phải đối diện với tình trạng gia tăng bất đồng, cấm vận vũ khí và các chế tài trừng phạt các của hầu hết cộng đồng quốc tế. Tuy nhiên, chế độ Estado Novo chuyên chế và bảo thủ dưới quyền António de Oliveira Salazar và từ năm 1968 là Marcelo Caetano vẫn nỗ lực bảo tồn đế quốc liên lục địa rộng lớn với tổng diện tích hơn 2 triệu km².", "question": "Tổng diện tích của đế quốc Bồ Đào Nha là bao nhiêu km²?", "answer": "hơn 2 triệu"} {"content": "Một cuộc đảo chính quân sự tả khuynh không đổ máu diễn ra tại Lisboa vào tháng 12 năm 1974, có tên là Cách mạng Hoa cẩm chướng. Các lãnh thổ hải ngoại của Bồ Đào Nha tại châu Phi và châu Á được độc lập, chế độ dân chủ trong nước được khôi phục sau giai đoạn hai năm chuyển đổi gọi là PREC (Processo Revolucionário Em Curso). Giai đoạn này có đặc điểm là náo loạn xã hội và tranh chấp quyền lực giữa các thế lực chính trị tả khuynh và hữu khuynh. Việc các lãnh thổ hải ngoại độc lập dẫn đến một làn sóng công dân Bồ Đào Nha hồi hương (chủ yếu là từ Angola và Mozambique). Tổng cộng, trên một triệu người tị nạn Bồ Đào Nha đào thoát khỏi các tĩnh cũ tại châu Phi.", "question": "Cách mạng Hoa cẩm chướng diễn ra vào tháng nào năm nào?", "answer": "tháng 12 năm 1974"} {"content": "Một cuộc đảo chính quân sự tả khuynh không đổ máu diễn ra tại Lisboa vào tháng 12 năm 1974, có tên là Cách mạng Hoa cẩm chướng. Các lãnh thổ hải ngoại của Bồ Đào Nha tại châu Phi và châu Á được độc lập, chế độ dân chủ trong nước được khôi phục sau giai đoạn hai năm chuyển đổi gọi là PREC (Processo Revolucionário Em Curso). Giai đoạn này có đặc điểm là náo loạn xã hội và tranh chấp quyền lực giữa các thế lực chính trị tả khuynh và hữu khuynh. Việc các lãnh thổ hải ngoại độc lập dẫn đến một làn sóng công dân Bồ Đào Nha hồi hương (chủ yếu là từ Angola và Mozambique). Tổng cộng, trên một triệu người tị nạn Bồ Đào Nha đào thoát khỏi các tĩnh cũ tại châu Phi.", "question": "Các lãnh thổ hải ngoại của Bồ Đào Nha được độc lập sau sự kiện nào?", "answer": "Cách mạng Hoa cẩm chướng"} {"content": "Một cuộc đảo chính quân sự tả khuynh không đổ máu diễn ra tại Lisboa vào tháng 12 năm 1974, có tên là Cách mạng Hoa cẩm chướng. Các lãnh thổ hải ngoại của Bồ Đào Nha tại châu Phi và châu Á được độc lập, chế độ dân chủ trong nước được khôi phục sau giai đoạn hai năm chuyển đổi gọi là PREC (Processo Revolucionário Em Curso). Giai đoạn này có đặc điểm là náo loạn xã hội và tranh chấp quyền lực giữa các thế lực chính trị tả khuynh và hữu khuynh. Việc các lãnh thổ hải ngoại độc lập dẫn đến một làn sóng công dân Bồ Đào Nha hồi hương (chủ yếu là từ Angola và Mozambique). Tổng cộng, trên một triệu người tị nạn Bồ Đào Nha đào thoát khỏi các tĩnh cũ tại châu Phi.", "question": "Cách mạng Hoa cẩm chướng diễn ra vào năm nào?", "answer": "1974"} {"content": "Cải cách ruộng đất và quốc hữu hoá được thi hành, Hiến pháp Bồ Đào Nha được sửa lại nhằm phù hợp với các nguyên tắc của chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Cho đến trước sửa đổi hiến pháp vào năm 1982 và 1989, hiến pháp là một văn kiện có tính tư tưởng cao độ với nhiều đề cập đến chủ nghĩa xã hội, quyền lợi của người lao động, và khao khát về một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Sau khi chuyển đổi sang thể chế dân chủ, tình hình kinh tế Bồ Đào Nha xấu đi buộc chính phủ phải theo đuổi các chương trình ổn định do IMF giám sát vào năm 1977–78 và 1983–85.", "question": "Hiến pháp Bồ Đào Nha được sửa đổi phù hợp với các nguyên tắc nào?", "answer": "chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản"} {"content": "Cải cách ruộng đất và quốc hữu hoá được thi hành, Hiến pháp Bồ Đào Nha được sửa lại nhằm phù hợp với các nguyên tắc của chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Cho đến trước sửa đổi hiến pháp vào năm 1982 và 1989, hiến pháp là một văn kiện có tính tư tưởng cao độ với nhiều đề cập đến chủ nghĩa xã hội, quyền lợi của người lao động, và khao khát về một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Sau khi chuyển đổi sang thể chế dân chủ, tình hình kinh tế Bồ Đào Nha xấu đi buộc chính phủ phải theo đuổi các chương trình ổn định do IMF giám sát vào năm 1977–78 và 1983–85.", "question": "Hiến pháp Bồ Đào Nha được sửa đổi vào năm nào?", "answer": "1982 và 1989"} {"content": "Ngày 26 tháng 3 năm 1995, Bồ Đào Nha bắt đầu áp dụng các quy tắc Khu vực Schengen, loại bỏ kiểm soát biên giới với các thành viên Schengen đồng thời củng cố biên giới các quốc gia khác. Năm 1996, Bồ Đào Nha đồng sáng lập Cộng đồng các quốc gia nói tiếng Bồ Đào Nha (CPLP) có trụ sở tại Lisboa. Triển lãm thế giới năm 1998 diễn ra tại Bồ Đào Nha, và đến năm 1999 quốc gia này cho lưu hành đồng euro. Ngày 1 tháng 12 năm 2009, Hiệp ước Lisboa có hiệu lực sau khi được ký kết vào năm 2007 tại Tu viện Jerónimos của Lisboa, tăng cường tính hợp pháp hiệu quả và dân chủ của Liên minh và cải thiện gắn kết trong các hành động nội khối. Kinh tế suy thoái trong khủng hoảng tài chính cuối thập niên 2010 khiến Bồ Đào Nha đàm phán với IMF và Liên minh châu Âu vào năm 2011 về một khoản vay nhằm giúp ổn định tài chính trong nước.", "question": "Bồ Đào Nha cho lưu hành đồng euro vào năm nào?", "answer": "1999"} {"content": "Bồ Đào Nha là quốc gia ven biển tại tây nam châu Âu, tại cực tây của bán đảo Iberia, giáp với Tây Ban Nha về phía bắc và đông, đường biên giới dài 1.214 km. Lãnh thổ Bồ Đào Nha còn bao gồm các quần đảo trên Đại Tây Dương (Açores và Madeira), với vị trí chiến lược. Cực nam của đại lục Bồ Đào Nha nằm không xa lối vào Địa Trung Hải là eo biển Gibraltar. Tổng diện tích của Bồ Đào Nha là 91.470 km² mặt đất và 620 km² mặt nước. Bồ Đào Nha có nhiều sông chảy qua, chúng bắt nguồn từ Tây Ban Nha. Hầu hết các sông chảy từ tây sang đông để đổ vào Đại Tây Dương; từ bắc xuống nam các sông chính là Minho, Douro, Mondego, Tejo và Guadiana.", "question": "Tổng diện tích đất liền của Bồ Đào Nha là bao nhiêu?", "answer": "91.470 km²"} {"content": "Bán đảo Iberia có nguồn gốc là một mảnh vỡ của đới đứt đoạn kiến tạo Varisci là Khối núi Iberia-Hesperia, chiếm phần trung-tây của cao nguyên. Thành hệ này bị hệ thống dãy núi Sistema Central cắt qua, dọc theo hướng đông-đông bắc đến tây-tây nam, song song với chuỗi Baetic (một phần của chuỗi Alpes). Sistema Central phân thành hai khối, trong khi ba hệ thống sông tiêu nước từ các địa hình địa mạo khác nhau: Bắc Meseta (độ cao trung bình là 800) thoát nước vào sông Douro (hướng đông-tây); Nam Meseta (độ cao từ 200-900 m) thoát nước vào sông Tejp (hướng đông-tây) từ Tây Ban Nha, và sông Guadiana (hướng bắc-nam).", "question": "Bán đảo Iberia có nguồn gốc từ đâu?", "answer": "Khối núi Iberia-Hesperia"} {"content": "Bán đảo Iberia có nguồn gốc là một mảnh vỡ của đới đứt đoạn kiến tạo Varisci là Khối núi Iberia-Hesperia, chiếm phần trung-tây của cao nguyên. Thành hệ này bị hệ thống dãy núi Sistema Central cắt qua, dọc theo hướng đông-đông bắc đến tây-tây nam, song song với chuỗi Baetic (một phần của chuỗi Alpes). Sistema Central phân thành hai khối, trong khi ba hệ thống sông tiêu nước từ các địa hình địa mạo khác nhau: Bắc Meseta (độ cao trung bình là 800) thoát nước vào sông Douro (hướng đông-tây); Nam Meseta (độ cao từ 200-900 m) thoát nước vào sông Tejp (hướng đông-tây) từ Tây Ban Nha, và sông Guadiana (hướng bắc-nam).", "question": "Bán đảo Iberia có nguồn gốc là một mảnh vỡ của đới đứt đoạn kiến tạo nào?", "answer": "Varisci"} {"content": "Bán đảo Iberia có nguồn gốc là một mảnh vỡ của đới đứt đoạn kiến tạo Varisci là Khối núi Iberia-Hesperia, chiếm phần trung-tây của cao nguyên. Thành hệ này bị hệ thống dãy núi Sistema Central cắt qua, dọc theo hướng đông-đông bắc đến tây-tây nam, song song với chuỗi Baetic (một phần của chuỗi Alpes). Sistema Central phân thành hai khối, trong khi ba hệ thống sông tiêu nước từ các địa hình địa mạo khác nhau: Bắc Meseta (độ cao trung bình là 800) thoát nước vào sông Douro (hướng đông-tây); Nam Meseta (độ cao từ 200-900 m) thoát nước vào sông Tejp (hướng đông-tây) từ Tây Ban Nha, và sông Guadiana (hướng bắc-nam).", "question": "Độ cao trung bình của Bắc Meseta là bao nhiêu?", "answer": "800"} {"content": "Đại lục Bồ Đào Nha không có các hồ tự nhiên cỡ lớn, và phần mặt nước nội lục lớn nhất là các hồ chứa hình thành do xây đập, như hồ chứa Alqueva rộng 250 km². Tuy nhiên, có một số hồ nước ngọt nhỏ tại Bồ Đào Nha, đáng chú ý nhất là các hồ tại Serra da Estrela, hồ Comprida (Lagoa Comprida) và hồ Escura (Lagoa Escura) được tạo thành từ các sông băng cổ đại. Tại quần đảo Açores, các hồ được hình thành trên hõm chảo của các núi lửa đã tắt. Lagoa do Fogo và Lagoa das Sete Cidades là những hồ nổi tiếng nhất trên đảo São Miguel. Bồ Đào Nha có các phá trên bờ biển Đại Tây Dương, như phá Albufeira và phá Óbidos.", "question": "Hồ chứa lớn nhất của Bồ Đào Nha là gì?", "answer": "hồ chứa Alqueva"} {"content": "Đại lục Bồ Đào Nha không có các hồ tự nhiên cỡ lớn, và phần mặt nước nội lục lớn nhất là các hồ chứa hình thành do xây đập, như hồ chứa Alqueva rộng 250 km². Tuy nhiên, có một số hồ nước ngọt nhỏ tại Bồ Đào Nha, đáng chú ý nhất là các hồ tại Serra da Estrela, hồ Comprida (Lagoa Comprida) và hồ Escura (Lagoa Escura) được tạo thành từ các sông băng cổ đại. Tại quần đảo Açores, các hồ được hình thành trên hõm chảo của các núi lửa đã tắt. Lagoa do Fogo và Lagoa das Sete Cidades là những hồ nổi tiếng nhất trên đảo São Miguel. Bồ Đào Nha có các phá trên bờ biển Đại Tây Dương, như phá Albufeira và phá Óbidos.", "question": "Hồ chứa lớn nhất ở Bồ Đào Nha có diện tích bao nhiêu km²?", "answer": "250"} {"content": "Bồ Đào Nha có đường bờ biển dài, ngoài 943 km bờ biển tại đại lục Bồ Đào Nha, thì các quần đảo Açores (667 km) và Madeira (250 km) chủ yếu có bờ biển vách đá gồ ghề. Hầu hết các cảnh quan này xen kẽ giữa vách đá gồ ghề và các bãi biển cát mịn; vùng Algarve nổi tiếng với các bãi biển cát nổi tiếng đối với du khách, trong khi đó đường bờ biển dốc của vùng quanh mũi St. Vincent lại nổi tiếng với các vách đá dốc đứng. Một đặc điểm đáng chú ý của bờ biển Bồ Đào Nha là Ria Formosa với một số đảo cát và khí hậu ôn hoà cùng mùa hè ấm và mùa đông thường là êm dịu. Bờ biển Ria de Aveiro (gần Aveiro, được gọi là \"Venezia của Bồ Đào Nha\"), được hình thành từ một đồng bằng châu thổ (dài khoảng 45 km và rộng tối đa 11 km) có nhiều cá và chim biển.", "question": "Đường bờ biển tại quần đảo Açores dài bao nhiêu?", "answer": "667 km"} {"content": "Bồ Đào Nha có đường bờ biển dài, ngoài 943 km bờ biển tại đại lục Bồ Đào Nha, thì các quần đảo Açores (667 km) và Madeira (250 km) chủ yếu có bờ biển vách đá gồ ghề. Hầu hết các cảnh quan này xen kẽ giữa vách đá gồ ghề và các bãi biển cát mịn; vùng Algarve nổi tiếng với các bãi biển cát nổi tiếng đối với du khách, trong khi đó đường bờ biển dốc của vùng quanh mũi St. Vincent lại nổi tiếng với các vách đá dốc đứng. Một đặc điểm đáng chú ý của bờ biển Bồ Đào Nha là Ria Formosa với một số đảo cát và khí hậu ôn hoà cùng mùa hè ấm và mùa đông thường là êm dịu. Bờ biển Ria de Aveiro (gần Aveiro, được gọi là \"Venezia của Bồ Đào Nha\"), được hình thành từ một đồng bằng châu thổ (dài khoảng 45 km và rộng tối đa 11 km) có nhiều cá và chim biển.", "question": "Bờ biển Ria Formosa của Bồ Đào Nha nổi tiếng với điều gì?", "answer": "đảo cát và khí hậu ôn hoà"} {"content": "Các máy đo thuỷ triều dọc bờ biển Bồ Đào Nha xác định mức nước biển dâng 1-1,5 m, gây tràn bờ tại các cửa sông lớn và các đồng bằng châu thổ nội lục của một số sông lớn. Do có các quần đảo trên đại dương và bờ biển dài, Bồ Đào Nha là quốc gia có vùng đặc quyền kinh tế lớn thứ ba trong Liên minh châu Âu (và đứng thứ 11 thế giới). Vùng biển mà Bồ Đào Nha thực thi quyền lợi lãnh thổ đặc biệt về khai thác kinh tế và sử dụng tài nguyên hàng hải có tổng diện tích 1.727.408 km², trong đó 327.667 km2 là của đại lục Bồ Đào Nha, 953.633 km2 là của quần đảo Açores, và 446.108 km2 là của quần đảo Madeira.", "question": "Vùng đặc quyền kinh tế của Bồ Đào Nha có diện tích bao nhiêu?", "answer": "1.727.408 km²"} {"content": "Hai quần đảo Madeira và Açores là hai vùng tự trị của Bồ Đào Nha. Madeira nằm trên mảng kiến tạo châu Phi, gồm đảo lớn Madeira, Porto Santo và quần đảo Selvagens nhỏ hơn. Açores nằm giữa nơi giao nhau của các mảng châu Phi, châu Âu và Bắc Mỹ, trên sống núi giữa Đại Tây Dương và gồm có chín đảo. Hai nhóm đảo đều có nguồn gốc núi lửa, hoạt động núi lửa và địa chấn lịch sử vẫn tồn tại cho đến ngày nay. Đỉnh cao nhất của Bồ Đào Nha là núi Pico trên đảo Pico thuộc Açores. Açores thỉnh thoảng phải chịu các trận động đất rất mạnh, giống như bờ biển đại lục. Cháy rừng hầu hết diễn ra vào mùa hè tại đại lục Bồ Đào Nha, thời tiết cực đoan dưới dạng gió mạnh và lụt diễn ra chủ yếu trong mùa đông.", "question": "Đỉnh cao nhất của Bồ Đào Nha là ngọn núi nào?", "answer": "núi Pico"} {"content": "Hai quần đảo Madeira và Açores là hai vùng tự trị của Bồ Đào Nha. Madeira nằm trên mảng kiến tạo châu Phi, gồm đảo lớn Madeira, Porto Santo và quần đảo Selvagens nhỏ hơn. Açores nằm giữa nơi giao nhau của các mảng châu Phi, châu Âu và Bắc Mỹ, trên sống núi giữa Đại Tây Dương và gồm có chín đảo. Hai nhóm đảo đều có nguồn gốc núi lửa, hoạt động núi lửa và địa chấn lịch sử vẫn tồn tại cho đến ngày nay. Đỉnh cao nhất của Bồ Đào Nha là núi Pico trên đảo Pico thuộc Açores. Açores thỉnh thoảng phải chịu các trận động đất rất mạnh, giống như bờ biển đại lục. Cháy rừng hầu hết diễn ra vào mùa hè tại đại lục Bồ Đào Nha, thời tiết cực đoan dưới dạng gió mạnh và lụt diễn ra chủ yếu trong mùa đông.", "question": "Madeira và Açores có nguồn gốc gì?", "answer": "núi lửa"} {"content": "Bồ Đào Nha có khí hậu Địa Trung Hải (Csa tại phía nam, nội lục và vùng Douro; Csb tại miền bắc, miền trung, và duyên hải Alentejo; khí hậu đại dương hỗn hợp dọc nửa bờ biển phía bắc và cũng có khí hậu bán khô hạn hay khí hậu thảo nguyên (BSk tại một số nơi của huyện Beja tại cực nam) theo phân loại khí hậu Köppen-Geiger), và là một trong các quốc gia châu Âu ấm nhất với nhiệt độ trung bình năm tại đại lục Bồ Đào Nha dao động từ 8-12°C tại vùng nội địa nhiều núi phía bắc cho đến 16-18°C tại phía nam và tại lưu vực sông Guadiana. Tuy nhiên, có khác biệt giữa vùng cao và vùng thấp, dẫn đến có nhiều đới khí hậu sinh vật khác nhau tại Bồ Đào Nha. Algarve tách biệt khỏi vùng Alentejo qua các dãy núi cao đến 900 m tại Alto de Fóia, và có khí hậu tương tự như các khu vực ven biển miền nam Tây Ban Nha hay phía tây nam nước Úc.", "question": "Loại khí hậu nào là phổ biến nhất ở Bồ Đào Nha?", "answer": "khí hậu Địa Trung Hải"} {"content": "Tuyết xuất hiện thường xuyên trong mùa đông tại vùng nội lục miền bắc và miền trung, như Guarda, Bragança, Viseu và Vila Real, đặc biệt là trên các ngọn núi. Vào mùa đông, nhiệt độ có thể giảm xuống dưới -10°C đặc biệt là tại Serra da Estrela, Serra do Gerês, Serra do Marão và Serra de Montesinho. Tại những nơi đó, tuyết có thể rơi vào bất kỳ thời gian nào từ tháng 10 đến tháng 5. Tại miền nam, tuyết hiếm khi xuất hiện song vẫn có tại những nơi có độ cao lớn nhất. Nhiệt độ thấp nhất được IPMA ghi nhận là -16°C tại Penhas da Saúde và Miranda do Douro, song các cơ quan khác từng ghi nhận được nhiệt độ -17,5° tại ngoại ô Bragança vào năm 1983, và dưới -20,0°C tại Serra da Estrela.", "question": "Nhiệt độ thấp nhất từng được ghi nhận tại Bồ Đào Nha là bao nhiêu?", "answer": "-20,0°C"} {"content": "Tuyết xuất hiện thường xuyên trong mùa đông tại vùng nội lục miền bắc và miền trung, như Guarda, Bragança, Viseu và Vila Real, đặc biệt là trên các ngọn núi. Vào mùa đông, nhiệt độ có thể giảm xuống dưới -10°C đặc biệt là tại Serra da Estrela, Serra do Gerês, Serra do Marão và Serra de Montesinho. Tại những nơi đó, tuyết có thể rơi vào bất kỳ thời gian nào từ tháng 10 đến tháng 5. Tại miền nam, tuyết hiếm khi xuất hiện song vẫn có tại những nơi có độ cao lớn nhất. Nhiệt độ thấp nhất được IPMA ghi nhận là -16°C tại Penhas da Saúde và Miranda do Douro, song các cơ quan khác từng ghi nhận được nhiệt độ -17,5° tại ngoại ô Bragança vào năm 1983, và dưới -20,0°C tại Serra da Estrela.", "question": "Nhiệt độ thấp nhất được ghi nhận tại Bồ Đào Nha là bao nhiêu?", "answer": "-16°C"} {"content": "Hai quần đảo Açores và Madeira đều có khí hậu cận nhiệt đới, song tồn tại khác biệt giữa các đảo, khiến dự báo khí hậu rất khó khăn. Madeira và Açores có biến thiên nhiệt độ thấp, và nhiệt độ trung bình năm vượt 20°C dọc theo bờ biển. Một số đảo tại Açores có các tháng khô hạn hơn vào mùa hè. Quần đảo Selvagens là lãnh thổ cực nam của Bồ Đào Nha, được phân loại là thuộc khí hậu hoang mạc với lượng mưa trung bình năm khoảng 150 mm. Nhiệt độ mặt nước biển quanh các quần đảo dao động từ 17-18°C vào mùa đông, đến 24-25°C vào mùa hè.", "question": "Nhiệt độ trung bình năm của Açores và Madeira là bao nhiêu?", "answer": "vượt 20°C"} {"content": "Hai quần đảo Açores và Madeira đều có khí hậu cận nhiệt đới, song tồn tại khác biệt giữa các đảo, khiến dự báo khí hậu rất khó khăn. Madeira và Açores có biến thiên nhiệt độ thấp, và nhiệt độ trung bình năm vượt 20°C dọc theo bờ biển. Một số đảo tại Açores có các tháng khô hạn hơn vào mùa hè. Quần đảo Selvagens là lãnh thổ cực nam của Bồ Đào Nha, được phân loại là thuộc khí hậu hoang mạc với lượng mưa trung bình năm khoảng 150 mm. Nhiệt độ mặt nước biển quanh các quần đảo dao động từ 17-18°C vào mùa đông, đến 24-25°C vào mùa hè.", "question": "Nhiệt độ mặt nước biển quanh các quần đảo dao động trong khoảng bao nhiêu vào mùa hè?", "answer": "24-25°C"} {"content": "Mặc dù con người cư trú tại lãnh thổ Bồ Đào Nha trong hàng nghìn năm, song vẫn còn tàn tích của hệ thực vật nguyên bản. Tại Gerês có các loại rừng lá rụng và lá kim, một khu rừng Địa Trung Hải trưởng thành cực kỳ hiếm trên toàn cầu tồn tại ở một số phần thuộc núi Arrábida, và một khu rừng laurissilva cận nhiệt đới có niên đại từ kỷ Đệ Tam trên đảo chính Madeira. Do dân số suy giảm và cư dân nông thôn chuyển đến thành thị, sồi Pyrénées và các loài bản địa khác đang chiếm cứ nhiều khu vực hoang hoá. Lợn rừng, hươu đỏ Iberia, hoẵng và sơn dương Iberia được ghi nhận là phát triển mạnh trong các thập niên gần đây.", "question": "Loại rừng nào tồn tại ở một số phần thuộc núi Arrábida?", "answer": "rừng Địa Trung Hải trưởng thành"} {"content": "Mặc dù con người cư trú tại lãnh thổ Bồ Đào Nha trong hàng nghìn năm, song vẫn còn tàn tích của hệ thực vật nguyên bản. Tại Gerês có các loại rừng lá rụng và lá kim, một khu rừng Địa Trung Hải trưởng thành cực kỳ hiếm trên toàn cầu tồn tại ở một số phần thuộc núi Arrábida, và một khu rừng laurissilva cận nhiệt đới có niên đại từ kỷ Đệ Tam trên đảo chính Madeira. Do dân số suy giảm và cư dân nông thôn chuyển đến thành thị, sồi Pyrénées và các loài bản địa khác đang chiếm cứ nhiều khu vực hoang hoá. Lợn rừng, hươu đỏ Iberia, hoẵng và sơn dương Iberia được ghi nhận là phát triển mạnh trong các thập niên gần đây.", "question": "Hệ thực vật nguyên bản nào vẫn còn tồn tại ở Bồ Đào Nha?", "answer": "rừng laurissilva cận nhiệt đới"} {"content": "Mặc dù con người cư trú tại lãnh thổ Bồ Đào Nha trong hàng nghìn năm, song vẫn còn tàn tích của hệ thực vật nguyên bản. Tại Gerês có các loại rừng lá rụng và lá kim, một khu rừng Địa Trung Hải trưởng thành cực kỳ hiếm trên toàn cầu tồn tại ở một số phần thuộc núi Arrábida, và một khu rừng laurissilva cận nhiệt đới có niên đại từ kỷ Đệ Tam trên đảo chính Madeira. Do dân số suy giảm và cư dân nông thôn chuyển đến thành thị, sồi Pyrénées và các loài bản địa khác đang chiếm cứ nhiều khu vực hoang hoá. Lợn rừng, hươu đỏ Iberia, hoẵng và sơn dương Iberia được ghi nhận là phát triển mạnh trong các thập niên gần đây.", "question": "Khu rừng Địa Trung Hải trưởng thành cực kỳ hiếm trên toàn cầu tồn tại ở đâu?", "answer": "một số phần thuộc núi Arrábida"} {"content": "Các khu vực bảo tồn tại Bồ Đào Nha bao gồm một vườn quốc gia, 12 vườn tự nhiên, 9 khu bảo tồn tự nhiên, 5 khu kỷ niệm tự nhiên và 7 cảnh quan được bảo vệ, trong số đó có Vườn quốc gia Peneda-Gerês, Vườn tự nhiên Serra da Estrela. Các môi trường tự nhiên này có đặc điểm là hệ thực vật đa dạng, đa dạng về các loài thông (đặc biệt là Pinus pinaster và Pinus pinea), sồi Anh (Quercus robur), sồi Pyrénées (Quercus pyrenaica), hạt dẻ (Castanea sativa), sồi vỏ xù (Quercus suber), sồi xanh (Quercus ilex) hay sồi Bồ Đào Nha (Quercus faginea). Do có giá trị kinh tế, một số loài thuộc chi Bạch đàn được di thực và hiện phổ biến tại Bồ Đào Nha, song có tác động đến môi trường. Laurisilva là một kiểu rừng mưa cận nhiệt đới độc đáo, tồn tại trong một vài khu vực tại châu Âu và thế giới: Tại Açores và đặc biệt là Madeira, có các khu rừng lớn thuộc kiểu rừng Laurisilva đặc hữu.", "question": "Vườn quốc gia duy nhất tại Bồ Đào Nha là gì?", "answer": "Vườn quốc gia Peneda-Gerês"} {"content": "Bồ Đào Nha là một nước cộng hoà dân chủ đại nghị bán tổng thống kể từ khi phê chuẩn hiến pháp năm 1976. Hiến pháp phân chia quyền lực giữa bốn cơ cấu là Tổng thống, Chính phủ, Nghị viện và Toà án. Bồ Đào Nha có thể chế đa đảng, cạnh tranh trong lập pháp và hành pháp ở các cấp quốc gia, khu vực và địa phương. Nghị viện Bồ Đào Nha cùng các cơ quan lập pháp khu vực và địa phương nằm dưới quyền chi phối của hai chính đảng là Đảng Xã hội (PS) trung-tả và Đảng Dân chủ Xã hội (PSD) trung-hữu, ngoài ra còn có Liên minh Dân chủ Đoàn kết (Đảng Cộng sản và Đảng Sinh thái \"Xanh\"), Khối cánh Tả, và Đảng CDS – Nhân dân.", "question": "Bồ Đào Nha có chế độ chính trị gì?", "answer": "cộng hoà dân chủ đại nghị bán tổng thống"} {"content": "Bồ Đào Nha là một nước cộng hoà dân chủ đại nghị bán tổng thống kể từ khi phê chuẩn hiến pháp năm 1976. Hiến pháp phân chia quyền lực giữa bốn cơ cấu là Tổng thống, Chính phủ, Nghị viện và Toà án. Bồ Đào Nha có thể chế đa đảng, cạnh tranh trong lập pháp và hành pháp ở các cấp quốc gia, khu vực và địa phương. Nghị viện Bồ Đào Nha cùng các cơ quan lập pháp khu vực và địa phương nằm dưới quyền chi phối của hai chính đảng là Đảng Xã hội (PS) trung-tả và Đảng Dân chủ Xã hội (PSD) trung-hữu, ngoài ra còn có Liên minh Dân chủ Đoàn kết (Đảng Cộng sản và Đảng Sinh thái \"Xanh\"), Khối cánh Tả, và Đảng CDS – Nhân dân.", "question": "Bồ Đào nha là một quốc gia theo thể chế chính trị nào?", "answer": "dân chủ đại nghị bán tổng thống"} {"content": "Bồ Đào Nha là một nước cộng hoà dân chủ đại nghị bán tổng thống kể từ khi phê chuẩn hiến pháp năm 1976. Hiến pháp phân chia quyền lực giữa bốn cơ cấu là Tổng thống, Chính phủ, Nghị viện và Toà án. Bồ Đào Nha có thể chế đa đảng, cạnh tranh trong lập pháp và hành pháp ở các cấp quốc gia, khu vực và địa phương. Nghị viện Bồ Đào Nha cùng các cơ quan lập pháp khu vực và địa phương nằm dưới quyền chi phối của hai chính đảng là Đảng Xã hội (PS) trung-tả và Đảng Dân chủ Xã hội (PSD) trung-hữu, ngoài ra còn có Liên minh Dân chủ Đoàn kết (Đảng Cộng sản và Đảng Sinh thái \"Xanh\"), Khối cánh Tả, và Đảng CDS – Nhân dân.", "question": "Bồ Đào Nhà có thể chế chính trị nào?", "answer": "đa đảng"} {"content": "Nguyên thủ quốc gia là \"Tổng thống của nước Cộng hoà\", được bầu ra theo thể thức phổ thông đầu phiếu với nhiệm kỳ 5 năm. Người này cũng có các quyền giám sát và dự trữ. Các quyền lực của tổng thống bao gồm bổ nhiệm thủ tướng và các thành viên khác trong chính phủ (theo kết quả bầu cử cơ quan lập pháp); bãi chức thủ tướng; giải tán Nghị viện của nước Cộng hoà (để yêu cầu bầu cử sớm); phủ quyết lập pháp (song có thể bị Nghị viện bác bỏ); và tuyên bố tình trạng chiến tranh hoặc bao vây. Tổng thống cũng là tổng tư lệnh của các lực lượng vũ trang. Hội đồng Nhà nước tiến hành cố vấn về các vấn đề quan trọng cho Tổng thống, cơ cấu này gồm sáu quan chức dân sự cao cấp, các cựu tổng thống từng được bầu theo hiến pháp năm 1976, năm thành viên do Nghị viện chọn ra, và năm thành viên do tổng thống lựa chọn.", "question": "Tổng thống được bầu theo thể thức nào?", "answer": "phổ thông đầu phiếu"} {"content": "Thủ tướng là người đứng đầu chính phủ, cơ quan này còn bao gồm ít nhất một phó thủ tướng và các bộ trưởng. Chính phủ là cơ quan tối cao về quản lý chính trị tổng thể quốc gia và về cai quản công cộng. Về cơ bản, chính phủ có quyền lực hành pháp, song cũng có các quyền lực lập pháp hạn chế. Chính phủ có thể ban hành luật về cơ cấu tổ chức của mình, về các lĩnh vực được Nghị viện uỷ quyền và về các quy định cụ thể của pháp luật tổng quát do Nghị viện ban hành. Hội đồng Bộ trưởng do thủ tướng đứng đầu (hoặc là tổng thống nếu người này yêu cầu) và bao gồm các bộ trưởng, giữ vai trò là nội các. Mỗi chính phủ đều được yêu cầu xác định phác thảo khái quát chính sách của mình trong một cương lĩnh, và trình nó lên Nghị viện.", "question": "Chính phủ có thể ban hành luật về các lĩnh vực nào?", "answer": "được Nghị viện uỷ quyền"} {"content": "Hệ thống tư pháp Bồ Đào Nha là bộ phận của hệ thống pháp luật dân luật. Các luật chủ yếu bao gồm hiến pháp năm 1976, luật dân sự năm 1966 (có sử đổi) và luật hình sự năm 1982 (có sửa đổi). Các luật liên quan khác là luật Thương mại năm 1888 có sửa đổi và luật Thủ tục dân sự năm 1961 có sửa đổi. Các toà án quốc gia tối cao là Toà án Tư pháp Tối cao và Toà án Hiến pháp. Bộ Công cộng do Tổng chưởng lý đứng đầu, gồm các cơ quan tố tụng công cộng độc lập. Pháp luật Bồ Đào Nha được áp dụng tại các cựu thuộc địa và tiếp tục có ảnh hưởng lớn tại các quốc gia này.", "question": "Bộ Công cộng Bồ Đào Nha do ai đứng đầu?", "answer": "Tổng chưởng lý"} {"content": "Hệ thống tư pháp Bồ Đào Nha là bộ phận của hệ thống pháp luật dân luật. Các luật chủ yếu bao gồm hiến pháp năm 1976, luật dân sự năm 1966 (có sử đổi) và luật hình sự năm 1982 (có sửa đổi). Các luật liên quan khác là luật Thương mại năm 1888 có sửa đổi và luật Thủ tục dân sự năm 1961 có sửa đổi. Các toà án quốc gia tối cao là Toà án Tư pháp Tối cao và Toà án Hiến pháp. Bộ Công cộng do Tổng chưởng lý đứng đầu, gồm các cơ quan tố tụng công cộng độc lập. Pháp luật Bồ Đào Nha được áp dụng tại các cựu thuộc địa và tiếp tục có ảnh hưởng lớn tại các quốc gia này.", "question": "Hệ thống tư pháp Bồ Đào Nha dựa trên hệ thống pháp luật nào?", "answer": "dân luật"} {"content": "Bồ Đào Nha được phân chia thành 308 khu tự quản (tiếng Bồ Đào Nha: municípios hay concelhos), sau một cải cách vào năm 2013 chúng được chia tiếp thành 3.092 giáo xứ dân sự (tiếng Bồ Đào Nha: freguesia). Đại lục Bồ Đào Nha được phân thành 18 tỉnh, còn các quần đảo Açores và Madeira là các vùng tự trị. 18 tỉnh tại đại lục Bồ Đào Nha là: Aveiro, Beja, Braga, Bragança, Castelo Branco, Coimbra, Évora, Faro, Guarda, Leiria, Lisboa, Portalegre, Porto, Santarém, Setúbal, Viana do Castelo, Vila Real và Viseu – tên của các tỉnh được đặt theo thủ phủ.", "question": "Bồ Đào Nha được chia thành bao nhiêu giáo xứ dân sự?", "answer": "3.092"} {"content": "Bồ Đào Nha là một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1955, và là một thành viên sáng lập của NATO (1949), OECD (1961) và EFTA (1960); đến năm 1986 Bồ Đào Nha gia nhập Cộng đồng Kinh tế châu Âu, thể chế này trở thành Liên minh châu Âu vào năm 1993. Đến năm 1996, Bồ Đào Nha đồng sáng lập Cộng đồng các quốc gia nói tiếng Bồ Đào Nha (CPLP), nhằm tìm cách thúc đẩy liên kết kinh tế và văn hoá mật thiết hơn giữa các quốc gia nói tiếng Bồ Đào Nha trên thế giới. Cựu Thủ tướng Bồ Đào Nha António Guterres đảm nhiệm chức vụ Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc từ năm 2017.", "question": "Cựu Thủ tướng Bồ Đào Nha nào đảm nhiệm chức vụ Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc từ năm 2017?", "answer": "António Guterres"} {"content": "Năm 1901, ông công bố bài báo \"Folgerungen aus den Kapillarität Erscheinungen\" (\"Các kết luận về hiện tượng mao dẫn\") trên tạp chí nổi tiếng thời đó Annalen der Physik. Ngày 30 tháng 4 năm 1905, Einstein hoàn thành luận án tiến sĩ của mình dưới sự hướng dẫn của giáo sư vật lý thực nghiệm Alfred Kleiner. Einstein được trao bằng tiến sĩ tại Đại học Zurich. Luận án của ông có tiêu đề \"Một cách mới xác định kích thước phân tử\". Trong cùng năm, mà ngày nay các nhà khoa học gọi là Năm kỳ diệu của Einstein, ông công bố bốn bài báo đột phá, về hiệu ứng quang điện, về chuyển động Brown, thuyết tương đối hẹp, và sự tương đương khối lượng và năng lượng (E=mc2), khiến ông được chú ý tới trong giới hàn lâm trên toàn thế giới.", "question": "Luận án tiến sĩ của Einstein có tiêu đề gì?", "answer": "Một cách mới xác định kích thước phân tử"} {"content": "Năm 1908, giới khoa học coi ông là nhà khoa học hàng đầu, và Đại học Bern mời ông về làm giảng viên của trường. Các năm sau, ông viết đơn thôi việc tại cục bằng sáng chế và cũng thôi vị trí giảng viên để đảm nhiệm chức danh Privatdozent về vật lý tại Đại học Zurich. Ông trở thành giáo sư thực thụ tại Đại học Karl-Ferdinand (nay là Đại học Charles) ở Praha năm 1911. Năm 1914, ông trở lại Đức sau khi được bổ nhiệm làm giám đốc của Viện Kaiser Wilhelm về vật lý (1914–1932) và giáo sư tại Đại học Humboldt, Berlin, với một điều khoản đặc biệt trong bản hợp đồng cho phép ông được tự do trước những nghĩa vụ giảng dạy. Ông trở thành thành viên của Viện hàn lâm khoa học Phổ. Năm 1916, Einstein được bổ nhiệm làm chủ tịch của Hội Vật lý Đức (1916–1918).", "question": "Einstein trở thành giáo sư thực thụ tại trường đại học nào vào năm 1911?", "answer": "Đại học Karl-Ferdinand (nay là Đại học Charles)"} {"content": "Trong năm 1911, dựa trên những suy luận có từ năm 1907 về nhu cầu mở rộng thuyết tương đối đặc biệt, ông đã tìm ra hiện tượng dịch chuyển đỏ do hấp dẫn và tính toán độ lệch của tia sáng phát ra từ ngôi sao ở xa sẽ bị lệch bởi trường hấp dẫn của Mặt Trời. Tuy vậy giá trị tiên đoán chỉ bằng một nửa so với giá trị chính xác sau khi ông tìm ra được phương trình trung tâm cho thuyết tương đối tổng quát (1915). Tiên đoán này được xác nhận bởi đoàn thám hiểm người Anh dẫn đầu bởi Sir Arthur Eddington trong quá trình theo dõi nhật thực vào ngày 29 tháng 5 năm 1919. Các tờ báo quốc tế nhanh chóng đăng tải sự kiện này và Einstein trở nên nổi tiếng toàn thế giới. Ngày 7 tháng 11 năm 1919, tờ báo tin tức hàng đầu của Anh The Times in một dòng chữ tựa đề trên trang nhất viết là: \"Cách mạng trong Khoa học – Lý thuyết mới về Vũ trụ – Các tư tưởng của Newton đã bị lật nhào\". Sau đó, rất nhiều câu hỏi xuất hiện liệu các đo đạc có đủ chính xác để công nhận tiên đoán. Cuối cùng thì những dữ liệu đo đạc của Eddington là đủ tin cậy và đoàn thám hiểm của ông thực sự đã xác nhận tiên đoán của Einstein.", "question": "Einstein trở nên nổi tiếng toàn thế giới vào năm nào?", "answer": "1919"} {"content": "Trong năm 1911, dựa trên những suy luận có từ năm 1907 về nhu cầu mở rộng thuyết tương đối đặc biệt, ông đã tìm ra hiện tượng dịch chuyển đỏ do hấp dẫn và tính toán độ lệch của tia sáng phát ra từ ngôi sao ở xa sẽ bị lệch bởi trường hấp dẫn của Mặt Trời. Tuy vậy giá trị tiên đoán chỉ bằng một nửa so với giá trị chính xác sau khi ông tìm ra được phương trình trung tâm cho thuyết tương đối tổng quát (1915). Tiên đoán này được xác nhận bởi đoàn thám hiểm người Anh dẫn đầu bởi Sir Arthur Eddington trong quá trình theo dõi nhật thực vào ngày 29 tháng 5 năm 1919. Các tờ báo quốc tế nhanh chóng đăng tải sự kiện này và Einstein trở nên nổi tiếng toàn thế giới. Ngày 7 tháng 11 năm 1919, tờ báo tin tức hàng đầu của Anh The Times in một dòng chữ tựa đề trên trang nhất viết là: \"Cách mạng trong Khoa học – Lý thuyết mới về Vũ trụ – Các tư tưởng của Newton đã bị lật nhào\". Sau đó, rất nhiều câu hỏi xuất hiện liệu các đo đạc có đủ chính xác để công nhận tiên đoán. Cuối cùng thì những dữ liệu đo đạc của Eddington là đủ tin cậy và đoàn thám hiểm của ông thực sự đã xác nhận tiên đoán của Einstein.", "question": "Tiên đoán của Einstein về độ lệch tia sáng bị lệch bởi trường hấp dẫn của Mặt Trời được xác nhận vào ngày nào?", "answer": "29 tháng 5 năm 1919"} {"content": "Einstein đến thành phố New York lần đầu tiên vào ngày 2 tháng 4 năm 1921, ở đây ông nhận được sự chào đón trọng thể từ thị trưởng thành phố, sau đó là ba tuần thuyết giảng và gặp gỡ nhiều người. Ông trình bày một số bài giảng ở Đại học Columbia và Đại học Princeton, và ở Washington ông đi cùng các đại diện của Viện hàn lâm Khoa học Quốc gia đến thăm Nhà Trắng. Trên đường trở lại châu Âu, nhà triết học và chính khách người Anh Viscount Haldane đã mời ông tới Luân Đôn, nơi ông gặp một vài nhà khoa học nổi tiếng, các chính trị gia và thực hiện một bài giảng ở trường Đại học King.", "question": "Einstein đến thành phố New York lần đầu tiên vào ngày nào?", "answer": "2 tháng 4 năm 1921"} {"content": "Năm 1922, ông đi du lịch và có các buổi phát biểu trong chuyến hành trình 6 tháng đến các nước châu Á và Palestine. Các nước ông đến bao gồm Singapore, Ceylon, và Nhật Bản, ở đây ông có một loạt các bài giảng trước hàng nghìn người dân Nhật Bản. Ông cũng đến diện kiến Nhật hoàng và hoàng hậu tại Hoàng cung. Einstein sau đó thể hiện sự cảm mến cho người Nhật trong bức thư ông gửi cho con trai mình: \"Trong những người mà bố đã gặp, bố thích người Nhật Bản nhất, vì họ là những người khiêm tốn, thông minh, chu đáo, và quan tâm tới nghệ thuật.\" Trên hành trình đến Nhật Bản, ông cũng ghé thăm Hồng Kông và Thượng Hải, đồng thời nghe tin mình được trao giải Nobel Vật lý.", "question": "Einstein thích người dân nào nhất trong những người ông từng gặp?", "answer": "người Nhật Bản"} {"content": "Năm 1922, ông đi du lịch và có các buổi phát biểu trong chuyến hành trình 6 tháng đến các nước châu Á và Palestine. Các nước ông đến bao gồm Singapore, Ceylon, và Nhật Bản, ở đây ông có một loạt các bài giảng trước hàng nghìn người dân Nhật Bản. Ông cũng đến diện kiến Nhật hoàng và hoàng hậu tại Hoàng cung. Einstein sau đó thể hiện sự cảm mến cho người Nhật trong bức thư ông gửi cho con trai mình: \"Trong những người mà bố đã gặp, bố thích người Nhật Bản nhất, vì họ là những người khiêm tốn, thông minh, chu đáo, và quan tâm tới nghệ thuật.\" Trên hành trình đến Nhật Bản, ông cũng ghé thăm Hồng Kông và Thượng Hải, đồng thời nghe tin mình được trao giải Nobel Vật lý.", "question": "Trên hành trình đến Nhật Bản, Einstein đã ghé thăm những địa điểm nào khác?", "answer": "Hồng Kông và Thượng Hải"} {"content": "Khi trở về, ông cũng ghé qua Palestine, lúc đó là thưộc địa của Anh, trong 12 ngày và cũng là lần viếng thăm vùng Trung Đông duy nhất của ông. Nhà tiểu sử Walter Isaacson viết \"Ông được chào đón bởi sự long trọng của người Anh, như là một chính khách cao cấp hơn là một nhà vật lý lý thuyết\", bao gồm một loạt pháo hiệu chào mừng khi đến dinh thự của toàn quyền Anh, Sir Herbert Samuel. Trong buổi tiếp, một đám đông đã vây quanh dinh thự để muốn trông thấy và nghe Einstein nói chuyện. Khi nói chuyện với thính giả, ông thể hiện niềm hạnh phúc của mình:", "question": "Einstein được chào đón như thế nào khi trở về Palestine?", "answer": "chính khách cao cấp"} {"content": "Tháng 2 năm 1933 khi đang thăm Hoa Kỳ, Einstein đã quyết định không trở lại nước Đức do Đảng Quốc xã lên nắm chính quyền. Trước đó ông đến thăm các trường đại học Hoa Kỳ vào đầu năm 1933 và chuyến thăm lần thứ ba kéo dài hai tháng ở Viện Công nghệ California ở Pasadena. Ông và bà Elsa trở lại Bỉ bằng tàu biển vào cuối tháng 3. Trong chuyến hành trình, ông nghe được tin ngôi nhà và chiếc thuyền buồm của ông ở Berlin đã bị đảng viên Quốc xã tịch thu. Khi đến Antwerp vào ngày 28 tháng 3, ông đã đến lãnh sự quán Đức và chính thức từ bỏ quyền công dân Đức.", "question": "Einstein đến thăm các trường đại học Hoa Kỳ vào thời gian nào trong năm 1933?", "answer": "đầu năm"} {"content": "Tháng 2 năm 1933 khi đang thăm Hoa Kỳ, Einstein đã quyết định không trở lại nước Đức do Đảng Quốc xã lên nắm chính quyền. Trước đó ông đến thăm các trường đại học Hoa Kỳ vào đầu năm 1933 và chuyến thăm lần thứ ba kéo dài hai tháng ở Viện Công nghệ California ở Pasadena. Ông và bà Elsa trở lại Bỉ bằng tàu biển vào cuối tháng 3. Trong chuyến hành trình, ông nghe được tin ngôi nhà và chiếc thuyền buồm của ông ở Berlin đã bị đảng viên Quốc xã tịch thu. Khi đến Antwerp vào ngày 28 tháng 3, ông đã đến lãnh sự quán Đức và chính thức từ bỏ quyền công dân Đức.", "question": "Einstein chính thức từ bỏ quyền công dân Đức khi nào?", "answer": "ngày 28 tháng 3"} {"content": "Tháng 2 năm 1933 khi đang thăm Hoa Kỳ, Einstein đã quyết định không trở lại nước Đức do Đảng Quốc xã lên nắm chính quyền. Trước đó ông đến thăm các trường đại học Hoa Kỳ vào đầu năm 1933 và chuyến thăm lần thứ ba kéo dài hai tháng ở Viện Công nghệ California ở Pasadena. Ông và bà Elsa trở lại Bỉ bằng tàu biển vào cuối tháng 3. Trong chuyến hành trình, ông nghe được tin ngôi nhà và chiếc thuyền buồm của ông ở Berlin đã bị đảng viên Quốc xã tịch thu. Khi đến Antwerp vào ngày 28 tháng 3, ông đã đến lãnh sự quán Đức và chính thức từ bỏ quyền công dân Đức.", "question": "Einstein từ bỏ quyền công dân Đức vào ngày nào?", "answer": "28 tháng 3"} {"content": "Tháng 2 năm 1933 khi đang thăm Hoa Kỳ, Einstein đã quyết định không trở lại nước Đức do Đảng Quốc xã lên nắm chính quyền. Trước đó ông đến thăm các trường đại học Hoa Kỳ vào đầu năm 1933 và chuyến thăm lần thứ ba kéo dài hai tháng ở Viện Công nghệ California ở Pasadena. Ông và bà Elsa trở lại Bỉ bằng tàu biển vào cuối tháng 3. Trong chuyến hành trình, ông nghe được tin ngôi nhà và chiếc thuyền buồm của ông ở Berlin đã bị đảng viên Quốc xã tịch thu. Khi đến Antwerp vào ngày 28 tháng 3, ông đã đến lãnh sự quán Đức và chính thức từ bỏ quyền công dân Đức.", "question": "Einstein đã rời khỏi nước Đức vào năm nào?", "answer": "1933"} {"content": "Tháng 10 năm 1933 ông cùng bà Elsa quay trở lại Hoa Kỳ và đảm nhiệm chức vụ giáo sư tại Viện nghiên cứu cao cấp Princeton tại Princeton, New Jersey. Trường này ban đầu đề nghị ông làm việc trong thời gian một năm rưỡi. Ông vẫn chưa quyết định về tương lai của mình (có nhiều trường đại học ở châu Âu mời ông về nghiên cứu, bao gồm Oxford), nhưng đến năm 1935 ông quyết định ở lại Hoa Kỳ. Ông làm việc tại viện Princeton cho tới khi qua đời năm 1955. Tại viện cũng có các nhà khoa học lớn khác như John von Neumann và Kurt Gödel), ông cũng sớm hình thành tình bạn thân thiết với Gödel. Họ hay đi dạo những quãng đường dài để cùng nhau thảo luận về công việc của nhau. Trợ lý cuối cùng của ông là nhà vật lý Bruria Kaufman. Ở viện nghiên cứu, ông tiếp tục tập trung phát triển thuyết trường thống nhất nhưng đã không thành công. Einstein cũng luôn luôn giữ vững quan điểm của mình khi cho rằng lý thuyết cơ học lượng tử là không đầy đủ và không chứa yếu tố bất định. \"Chúa không chơi xúc xắc\".", "question": "Einstein đảm nhiệm chức vụ gì tại Viện nghiên cứu cao cấp Princeton?", "answer": "giáo sư"} {"content": "Bức thư được cho là có khả năng \"thúc đẩy chính phủ Hoa Kỳ chấp nhận cho phép nghiên cứu vũ khí hạt nhân\". Tổng thống Roosevelt không thể gánh rủi ro khi Hitler sở hữu bom nguyên tử đầu tiên. Cùng với lá thư và buổi gặp của Einstein với Roosevelt, Hoa Kỳ tham gia vào cuộc \"chạy đua\" phát triển bom, tập trung vào đây rất nhiều nguồn lực tài chính, vật liệu, cơ sở cũng như các nhà khoa học lớn trong dự án Manhattan. Cuối cùng Hoa Kỳ trở thành nước duy nhất sở hữu bom nguyên tử trong thời gian chiến tranh thế giới lần II.", "question": "Hoa Kỳ trở thành quốc gia duy nhất sở hữu bom nguyên tử trong thời gian nào?", "answer": "chiến tranh thế giới lần II"} {"content": "Bức thư được cho là có khả năng \"thúc đẩy chính phủ Hoa Kỳ chấp nhận cho phép nghiên cứu vũ khí hạt nhân\". Tổng thống Roosevelt không thể gánh rủi ro khi Hitler sở hữu bom nguyên tử đầu tiên. Cùng với lá thư và buổi gặp của Einstein với Roosevelt, Hoa Kỳ tham gia vào cuộc \"chạy đua\" phát triển bom, tập trung vào đây rất nhiều nguồn lực tài chính, vật liệu, cơ sở cũng như các nhà khoa học lớn trong dự án Manhattan. Cuối cùng Hoa Kỳ trở thành nước duy nhất sở hữu bom nguyên tử trong thời gian chiến tranh thế giới lần II.", "question": "Hoa Kỳ tập trung vào đâu để phát triển bom nguyên tử trong chiến tranh thế giới thứ II?", "answer": "dự án Manhattan"} {"content": "Đối với Einstein, \"chiến tranh là căn bệnh... [và] ông kêu gọi chống lại chiến tranh.\" Nhưng năm 1933, sau khi Hitler trở thành lãnh đạo tối cao ở Đức, \"ông đã khẩn thiết kêu gọi các nước phương Tây chuẩn bị chống lại sự tấn công của nước Đức.\":110 Năm 1954, một năm trước khi qua đời, Einstein kể cho người bạn già của mình, Linus Pauling, \"Tôi đã gây ra một trong những lỗi lầm lớn nhất trong cuộc đời — đó là khi tôi ký vào bức thư gửi tổng thống Roosevelt khuyến nghị nên chế tạo bom nguyên tử; với một số biện hộ — sẽ nguy hiểm hiểm nếu người Đức có được nó...\"", "question": "Năm 1954, Einstein đã nói gì với người bạn Linus Pauling?", "answer": "gây ra một trong những lỗi lầm lớn nhất"} {"content": "Đối với Einstein, \"chiến tranh là căn bệnh... [và] ông kêu gọi chống lại chiến tranh.\" Nhưng năm 1933, sau khi Hitler trở thành lãnh đạo tối cao ở Đức, \"ông đã khẩn thiết kêu gọi các nước phương Tây chuẩn bị chống lại sự tấn công của nước Đức.\":110 Năm 1954, một năm trước khi qua đời, Einstein kể cho người bạn già của mình, Linus Pauling, \"Tôi đã gây ra một trong những lỗi lầm lớn nhất trong cuộc đời — đó là khi tôi ký vào bức thư gửi tổng thống Roosevelt khuyến nghị nên chế tạo bom nguyên tử; với một số biện hộ — sẽ nguy hiểm hiểm nếu người Đức có được nó...\"", "question": "Einstein từng ký vào bức thư khuyến cáo gì?", "answer": "chế tạo bom nguyên tử"} {"content": "Là thành viên của \"Hiệp hội quốc gia vì sự tiến bộ của người da màu\" (NAACP) tại Princeton đấu tranh cho quyền công dân của người Mỹ gốc Phi, Einstein có trao đổi thư từ với nhà hoạt động dân chủ W. E. B. Du Bois, và năm 1946 Einstein gọi chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở Hoa Kỳ là \"thứ bệnh tồi tệ nhất\". Ông nói, \"Định kiến phân biệt chủng tộc không may đã trở thành truyền thống ở Mỹ lan truyền qua từng thế hệ mà không bị phê phán. Chỉ có thể khắc phục định kiến này bằng giáo dục và giác ngộ\".", "question": "Einstein gọi chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở Hoa Kỳ là gì?", "answer": "thứ bệnh tồi tệ nhất"} {"content": "Vào ngày 17 tháng 4 năm 1955, Albert Einstein bị chảy máu trong do vỡ động mạch chủ, mà trước đó đã được phẫu thuật bởi tiến sĩ Rudolph Nissen năm 1948. Ông đã viết nháp chuẩn bị cho bài phát biểu trên truyền hình kỷ niệm ngày độc lập thứ bảy của nhà nước Israel khi trên đường đến bệnh viện, nhưng ông đã không kịp hoàn thành nó. Einstein đã từ chối phẫu thuật, ông nói: \"Tôi muốn đi khi tôi muốn. Thật vô vị để duy trì cuộc sống giả tạo. Tôi đã hoàn thành chia sẻ của mình, đã đến lúc phải đi. Tôi sẽ ra đi trong thanh thản.\" Ông mất trong bệnh viện Princeton vào sáng sớm hôm sau ở tuổi 76, nơi ông vẫn tiếp tục làm việc đến hơi thở cuối cùng. Thi thể Einstein được hỏa táng và tro được rải khắp nơi quanh vùng của Viện nghiên cứu cao cấp, Princeton, New Jersey. Trong quá trình khám nghiệm tử thi, nhà nghiên cứu bệnh học thuộc bệnh viện Princeton, Thomas Stoltz Harvey đã mổ lấy não của Einstein để bảo quản, mà không được sự cho phép của gia đình ông, với hy vọng rằng khoa học thần kinh trong tương lai có thể khám phá ra điều làm Einstein trở nên thông minh.", "question": "Einstein đã từ chối làm gì trước khi mất?", "answer": "phẫu thuật"} {"content": "Vào ngày 17 tháng 4 năm 1955, Albert Einstein bị chảy máu trong do vỡ động mạch chủ, mà trước đó đã được phẫu thuật bởi tiến sĩ Rudolph Nissen năm 1948. Ông đã viết nháp chuẩn bị cho bài phát biểu trên truyền hình kỷ niệm ngày độc lập thứ bảy của nhà nước Israel khi trên đường đến bệnh viện, nhưng ông đã không kịp hoàn thành nó. Einstein đã từ chối phẫu thuật, ông nói: \"Tôi muốn đi khi tôi muốn. Thật vô vị để duy trì cuộc sống giả tạo. Tôi đã hoàn thành chia sẻ của mình, đã đến lúc phải đi. Tôi sẽ ra đi trong thanh thản.\" Ông mất trong bệnh viện Princeton vào sáng sớm hôm sau ở tuổi 76, nơi ông vẫn tiếp tục làm việc đến hơi thở cuối cùng. Thi thể Einstein được hỏa táng và tro được rải khắp nơi quanh vùng của Viện nghiên cứu cao cấp, Princeton, New Jersey. Trong quá trình khám nghiệm tử thi, nhà nghiên cứu bệnh học thuộc bệnh viện Princeton, Thomas Stoltz Harvey đã mổ lấy não của Einstein để bảo quản, mà không được sự cho phép của gia đình ông, với hy vọng rằng khoa học thần kinh trong tương lai có thể khám phá ra điều làm Einstein trở nên thông minh.", "question": "Albert Einstein mất vào năm bao nhiêu tuổi?", "answer": "76"} {"content": "Vào ngày 17 tháng 4 năm 1955, Albert Einstein bị chảy máu trong do vỡ động mạch chủ, mà trước đó đã được phẫu thuật bởi tiến sĩ Rudolph Nissen năm 1948. Ông đã viết nháp chuẩn bị cho bài phát biểu trên truyền hình kỷ niệm ngày độc lập thứ bảy của nhà nước Israel khi trên đường đến bệnh viện, nhưng ông đã không kịp hoàn thành nó. Einstein đã từ chối phẫu thuật, ông nói: \"Tôi muốn đi khi tôi muốn. Thật vô vị để duy trì cuộc sống giả tạo. Tôi đã hoàn thành chia sẻ của mình, đã đến lúc phải đi. Tôi sẽ ra đi trong thanh thản.\" Ông mất trong bệnh viện Princeton vào sáng sớm hôm sau ở tuổi 76, nơi ông vẫn tiếp tục làm việc đến hơi thở cuối cùng. Thi thể Einstein được hỏa táng và tro được rải khắp nơi quanh vùng của Viện nghiên cứu cao cấp, Princeton, New Jersey. Trong quá trình khám nghiệm tử thi, nhà nghiên cứu bệnh học thuộc bệnh viện Princeton, Thomas Stoltz Harvey đã mổ lấy não của Einstein để bảo quản, mà không được sự cho phép của gia đình ông, với hy vọng rằng khoa học thần kinh trong tương lai có thể khám phá ra điều làm Einstein trở nên thông minh.", "question": "Nhà nghiên cứu nào đã mổ lấy não của Einstein để bảo quản?", "answer": "Thomas Stoltz Harvey"} {"content": "Các bài báo ban đầu của Einstein bắt nguồn từ sự cố gắng chứng minh rằng nguyên tử tồn tại và có kích thước hữu hạn khác không. Tại thời điểm ông viết bài báo đầu tiên năm 1902, các nhà vật lý vẫn chưa chấp nhận hoàn toàn rằng nguyên tử tồn tại thực sự, mặc dù các nhà hóa học đã có những chứng cứ cụ thể từ các công trình của Antoine Lavoisier trước một thế kỷ. Lý do các nhà vật lý vẫn nghi ngờ vì không có một lý thuyết nào ở thế kỷ XIX có thể giải thích đầy đủ tính chất của vật chất từ các tính chất của nguyên tử.", "question": "Các bài báo ban đầu của Einstein bắt nguồn từ nỗ lực chứng minh điều gì?", "answer": "nguyên tử tồn tại và có kích thước hữu hạn"} {"content": "Các bài báo ban đầu của Einstein bắt nguồn từ sự cố gắng chứng minh rằng nguyên tử tồn tại và có kích thước hữu hạn khác không. Tại thời điểm ông viết bài báo đầu tiên năm 1902, các nhà vật lý vẫn chưa chấp nhận hoàn toàn rằng nguyên tử tồn tại thực sự, mặc dù các nhà hóa học đã có những chứng cứ cụ thể từ các công trình của Antoine Lavoisier trước một thế kỷ. Lý do các nhà vật lý vẫn nghi ngờ vì không có một lý thuyết nào ở thế kỷ XIX có thể giải thích đầy đủ tính chất của vật chất từ các tính chất của nguyên tử.", "question": "Các bài báo ban đầu của Einstein bắt nguồn từ sự cố gắng chứng minh điều gì?", "answer": "nguyên tử tồn tại"} {"content": "Ý tưởng thống kê được áp dụng thành công nhất khi giải thích tính chất của chất khí. James Clerk Maxwell, một nhà vật lý học hàng đầu khác, đã tìm ra định luật phân bố vận tốc của các nguyên tử trong chất khí, và ông đi đến một kết luận ngạc nhiên là tính nhớt của chất khí có thể độc lập với mật độ của nó. Về mặt trực giác, ma sát trong chất khí dường như bằng không khi mật độ đi về không, nhưng điều này không phải vậy, bởi vì đường di chuyển tự do trung bình của các nguyên tử trở lên rộng hơn tại mật độ thấp. Những thí nghiệm tiếp sau của Maxwell và vợ ông xác nhận tiên đoán kì lạ này. Các thí nghiệm khác trên chất khí và chân không, sử dụng một trống quay tách, cho thấy các nguyên tử trong chất khí có các vận tốc phân bố tuân theo định luật phân bố của Maxwell.", "question": "Ai đã tìm ra định luật phân bố vận tốc của các nguyên tử trong chất khí?", "answer": "James Clerk Maxwell"} {"content": "Bên cạnh những thành công này, cũng có những mâu thuẫn. Maxwell chú ý rằng tại nhiệt độ thấp, lý thuyết nguyên tử tiên đoán nhiệt dung riêng quá lớn. Trong cơ học thống kê cổ điển, mọi dao động điều hòa đơn giản (chuyển động kiểu lò xo) có nhiệt năng kBT ở nhiệt độ trung bình T, do vậy nhiệt dung riêng của mọi lò xo là hằng số BoltzmannkB. Một chất rắn đơn nguyên tử với Nnguyên tử có thể được xem là N quả cầu nhỏ tương ứng với N nguyên tử gắn vào mỗi vị trí nút mạng với 3N lò xo, do vậy nhiệt dung riêng của chất rắn là 3NkB, một kết quả của định luật Dulong–Petit. Định luật đúng cho nhiệt độ phòng, nhưng không đúng đối với nhiệt độ lạnh hơn. Tại gần 0K, nhiệt dung riêng bằng không.", "question": "Theo lý thuyết nguyên tử tiên đoán, nhiệt dung riêng tại nhiệt độ thấp của chất gì quá lớn?", "answer": "chất rắn đơn nguyên tử"} {"content": "Bên cạnh những thành công này, cũng có những mâu thuẫn. Maxwell chú ý rằng tại nhiệt độ thấp, lý thuyết nguyên tử tiên đoán nhiệt dung riêng quá lớn. Trong cơ học thống kê cổ điển, mọi dao động điều hòa đơn giản (chuyển động kiểu lò xo) có nhiệt năng kBT ở nhiệt độ trung bình T, do vậy nhiệt dung riêng của mọi lò xo là hằng số BoltzmannkB. Một chất rắn đơn nguyên tử với Nnguyên tử có thể được xem là N quả cầu nhỏ tương ứng với N nguyên tử gắn vào mỗi vị trí nút mạng với 3N lò xo, do vậy nhiệt dung riêng của chất rắn là 3NkB, một kết quả của định luật Dulong–Petit. Định luật đúng cho nhiệt độ phòng, nhưng không đúng đối với nhiệt độ lạnh hơn. Tại gần 0K, nhiệt dung riêng bằng không.", "question": "Theo cơ học thống kê cổ điển, nhiệt dung riêng của mọi lò xo là gì?", "answer": "kB"} {"content": "Những mâu thuẫn này dẫn đến nhiều người nói rằng nguyên tử không có tính vật lý, mà là toán học. Đáng chú ý trong số những người hoài nghi là Ernst Mach, người theo triết học thực chứng mà đã dẫn ông đến nhu cầu là nếu nguyên tử tồn tại, thì nó có thể nhìn thấy được. Mach tin rằng những nguyên tử này là một giả tưởng hữu dụng, mà trong thực tế chúng được giả sử là nhỏ vô hạn, do vậy số Avogadro là vô hạn, hoặc rất lớn để coi như vô hạn, và kB là vô cùng nhỏ. Có những thí nghiệm có thể giải thích được bằng lý thuyết nguyên tử, nhưng lại có những thí nghiệm thì không thể giải thích được, và nó vẫn luôn là thế.", "question": "Theo Ernst Mach, nguyên tử là gì?", "answer": "một giả tưởng hữu dụng"} {"content": "Những mâu thuẫn này dẫn đến nhiều người nói rằng nguyên tử không có tính vật lý, mà là toán học. Đáng chú ý trong số những người hoài nghi là Ernst Mach, người theo triết học thực chứng mà đã dẫn ông đến nhu cầu là nếu nguyên tử tồn tại, thì nó có thể nhìn thấy được. Mach tin rằng những nguyên tử này là một giả tưởng hữu dụng, mà trong thực tế chúng được giả sử là nhỏ vô hạn, do vậy số Avogadro là vô hạn, hoặc rất lớn để coi như vô hạn, và kB là vô cùng nhỏ. Có những thí nghiệm có thể giải thích được bằng lý thuyết nguyên tử, nhưng lại có những thí nghiệm thì không thể giải thích được, và nó vẫn luôn là thế.", "question": "Mach cho rằng nguyên tử là gì?", "answer": "giả tưởng hữu dụng"} {"content": "Định luật ma sát cho quả cầu nhỏ trong chất lỏng nhớt giống nước được khám phá bởi George Stokes. Ông chỉ ra đối với vận tốc nhỏ, lực ma sát tỉ lệ với vận tốc, và bán kính của hạt. Quan hệ này được sử dụng để tính toán hạt chuyển động được một quãng đường bao nhiêu trong nước do chuyển động nhiệt ngẫu nhiên của nó, và Einstein chú ý là với những quả cầu kích thước khoảng một micron, chúng có thể di chuyển với vận tốc vài micron trong một giây. Chuyển động này đã được quan sát bởi nhà thực vật học Robert Brown dưới kính hiển vi, hay chuyển động Brown. Einstein đã đồng nhất chuyển động này với tiên đoán của lý thuyết ông đưa ra. Từ thăng giáng gây ra chuyển động Brown cũng chính là thăng giáng vận tốc của các nguyên tử, nên việc đo chính xác chuyển động Brown sử dụng lý thuyết của Einstein đã cho thấy hằng số Boltzmann là khác không và cho phép đo được số Avogadro.", "question": "Định luật ma sát cho quả cầu nhỏ trong chất lỏng nhớt giống nước được khám phá bởi ai?", "answer": "George Stokes"} {"content": "Lý thuyết của Einstein về chuyển động Brown là bài báo đầu tiên về lĩnh vực vật lý thống kê. Nó thiết lập mối liên hệ giữa thăng giáng nhiệt động và sự tiêu tán năng lượng. Điều này được Einstein chỉ ra là đúng đối với thăng giáng độc lập thời gian, nhưng trong bài báo về chuyển động Brown ông chỉ ra rằng tỉ số nghỉ động học (dynamical relaxation rates) được tính toán từ cơ học cổ điển có thể được dùng là tỉ số nghỉ thống kê (statistical relaxation rates) để dẫn ra định luật khuếch tán động học. Những quan hệ này gọi là phương trình Einstein trong lý thuyết động học phân tử.", "question": "Lý thuyết của Einstein về chuyển động Brown là bài báo đầu tiên về lĩnh vực nào?", "answer": "vật lý thống kê"} {"content": "Thay vào đó ông quyết định tập trung vào các nguyên lý tiên nghiệm, chúng nói rằng các định luật vật lý có thể được hiểu là thỏa mãn trong những trường hợp rất rộng thậm chí trong những phạm vi mà chúng chưa từng được áp dụng hay kiểm nghiệm. Một ví dụ được các nhà vật lý chấp nhận rộng rãi của nguyên lý tiên nghiệm đó là tính bất biến quay (hay tính đối xứng quay, nói rằng các định luật vật lý là bất biến nếu chúng ta quay toàn bộ không gian chứa hệ theo một hướng khác). Nếu một lực mới được khám phá trong vật lý, lực này có thể lập tức được hiểu nó có tính bất biến quay mà không cần phải suy xét. Einstein đã hướng tìm các nguyên lý mới theo phương pháp bất biến này, để tìm ra các ý tưởng vật lý mới. Khi các nguyên lý cần tìm đã đủ, thì vật lý mới sẽ là lý thuyết phù hợp đơn giản nhất với các nguyên lý và các định luật đã được biết trước đó.", "question": "Theo Einstein, cách tìm ra các ý tưởng vật lý mới là gì?", "answer": "tìm các nguyên lý mới theo phương pháp bất biến"} {"content": "Nguyên lý tiên nghiệm tổng quát đầu tiên do Einstein tìm ra là nguyên lý tương đối, theo đó chuyển động tịnh tiến đều không phân biệt được với trạng thái đứng im. Nguyên lý này được Hermann Minkowski mở rộng cho cả tính bất biến quay từ không gian vào không-thời gian. Những nguyên lý khác giả thiết bởi Einstein và sau đó mới được chứng minh là nguyên lý tương đương và nguyên lý bất biến đoạn nhiệt của số lượng tử. Một nguyên lý tổng quát khác của Einstein, còn gọi là nguyên lý Mach, vẫn còn là vấn đề đang được tranh luận giữa các nhà khoa học.", "question": "Nguyên lý tiên nghiệm tổng quát đầu tiên do Einstein tìm ra là gì?", "answer": "nguyên lý tương đối"} {"content": "Bài báo năm 1905 của ông về điện động lực học các vật thể chuyển động giới thiệu ra lý thuyết tương đối hẹp, cho thấy tốc độ ánh sáng độc lập với trạng thái chuyển động của quan sát viên đã đòi hỏi những sự thay đổi cơ bản về khái niệm của sự đồng thời. Những hề quả của kết luận này bao gồm sự giãn thời gian và co độ dài (theo hướng chuyển động) của vật thể chuyển động tương đối đối với hệ quy chiếu của quan sát viên. Bài báo này cũng bác bỏ sự tồn tại của ête (vật lý) - một trong những vấn đề lớn của thời đó.", "question": "Lý thuyết nào được giới thiệu trong bài báo năm 1905 của Albert Einstein?", "answer": "lý thuyết tương đối hẹp"} {"content": "Bài báo năm 1905 của ông về điện động lực học các vật thể chuyển động giới thiệu ra lý thuyết tương đối hẹp, cho thấy tốc độ ánh sáng độc lập với trạng thái chuyển động của quan sát viên đã đòi hỏi những sự thay đổi cơ bản về khái niệm của sự đồng thời. Những hề quả của kết luận này bao gồm sự giãn thời gian và co độ dài (theo hướng chuyển động) của vật thể chuyển động tương đối đối với hệ quy chiếu của quan sát viên. Bài báo này cũng bác bỏ sự tồn tại của ête (vật lý) - một trong những vấn đề lớn của thời đó.", "question": "Theo lý thuyết tương đối hẹp của Einstein, thì những hề quả của sự độc lập của tốc độ ánh sáng với trạng thái chuyển động của quan sát viên là gì?", "answer": "giãn thời gian và co độ dài"} {"content": "Bài báo năm 1905 của ông về điện động lực học các vật thể chuyển động giới thiệu ra lý thuyết tương đối hẹp, cho thấy tốc độ ánh sáng độc lập với trạng thái chuyển động của quan sát viên đã đòi hỏi những sự thay đổi cơ bản về khái niệm của sự đồng thời. Những hề quả của kết luận này bao gồm sự giãn thời gian và co độ dài (theo hướng chuyển động) của vật thể chuyển động tương đối đối với hệ quy chiếu của quan sát viên. Bài báo này cũng bác bỏ sự tồn tại của ête (vật lý) - một trong những vấn đề lớn của thời đó.", "question": "Bài báo năm 1905 của Einstein về vật lý gì?", "answer": "điện động lực học các vật thể chuyển động"} {"content": "Eiinstein tiếp tục nghiên cứu về cơ học lượng tử vào năm 1906, tìm cách giải thích sự dị thường của nhiệt dung riêng trong các chất rắn. Đây là ứng dụng đầu tiên của lý thuyết lượng tử vào một hệ cơ học. Từ định luật Planck về phân bố bức xạ điện từ không cho kết quả về giá trị nhiệt dung riêng vô hạn, cùng ý tưởng này có thể được áp dụng cho chất rắn để khắc phục vấn đề nhiệt dung riêng vô hạn trong các chất này. Einstein đã chỉ ra một mô hình đơn giản với giả thuyết là chuyển động của các nguyên tử trong chất rắn bị lượng tử hóa để giải thích tại sao nhiệt dung riêng của chất rắn lại trở về không khi tiến gần đến độ không tuyệt đối.", "question": "Einstein bắt đầu nghiên cứu cơ học lượng tử vào năm nào?", "answer": "1906"} {"content": "Eiinstein tiếp tục nghiên cứu về cơ học lượng tử vào năm 1906, tìm cách giải thích sự dị thường của nhiệt dung riêng trong các chất rắn. Đây là ứng dụng đầu tiên của lý thuyết lượng tử vào một hệ cơ học. Từ định luật Planck về phân bố bức xạ điện từ không cho kết quả về giá trị nhiệt dung riêng vô hạn, cùng ý tưởng này có thể được áp dụng cho chất rắn để khắc phục vấn đề nhiệt dung riêng vô hạn trong các chất này. Einstein đã chỉ ra một mô hình đơn giản với giả thuyết là chuyển động của các nguyên tử trong chất rắn bị lượng tử hóa để giải thích tại sao nhiệt dung riêng của chất rắn lại trở về không khi tiến gần đến độ không tuyệt đối.", "question": "Lý thuyết lượng tử được ứng dụng đầu tiên vào lĩnh vực nào?", "answer": "cơ học"} {"content": "Eiinstein tiếp tục nghiên cứu về cơ học lượng tử vào năm 1906, tìm cách giải thích sự dị thường của nhiệt dung riêng trong các chất rắn. Đây là ứng dụng đầu tiên của lý thuyết lượng tử vào một hệ cơ học. Từ định luật Planck về phân bố bức xạ điện từ không cho kết quả về giá trị nhiệt dung riêng vô hạn, cùng ý tưởng này có thể được áp dụng cho chất rắn để khắc phục vấn đề nhiệt dung riêng vô hạn trong các chất này. Einstein đã chỉ ra một mô hình đơn giản với giả thuyết là chuyển động của các nguyên tử trong chất rắn bị lượng tử hóa để giải thích tại sao nhiệt dung riêng của chất rắn lại trở về không khi tiến gần đến độ không tuyệt đối.", "question": "Ai là người chỉ ra một mô hình đơn giản để giải thích tại sao nhiệt dung riêng của chất rắn lại trở về không khi tiến gần đến độ không tuyệt đối?", "answer": "Einstein"} {"content": "Einstein từ đó giả sử là chuyển động trong mô hình này bị lượng tử hóa, tuân theo định luật Planck, do vậy mỗi chuyển động độc lập của lò xo có năng lượng bằng một số nguyên lần hf, trong đó f là tần số dao động. Với giả sử này, ông áp dụng phương pháp thống kê của Boltzmann để tính ra năng lượng trung bình của mỗi lò xo trong một khoảng thời gian. Kết quả thu được giống với kết quả của Planck cho ánh sáng: tại nhiệt độ mà kBT nhỏ hơn hf, chuyển động bị ngưng lại (đóng băng), và nhiệt dung riêng tiến về 0.", "question": "Einstein giả sử là chuyển động nào bị lượng tử hóa?", "answer": "chuyển động trong mô hình"} {"content": "Einstein từ đó giả sử là chuyển động trong mô hình này bị lượng tử hóa, tuân theo định luật Planck, do vậy mỗi chuyển động độc lập của lò xo có năng lượng bằng một số nguyên lần hf, trong đó f là tần số dao động. Với giả sử này, ông áp dụng phương pháp thống kê của Boltzmann để tính ra năng lượng trung bình của mỗi lò xo trong một khoảng thời gian. Kết quả thu được giống với kết quả của Planck cho ánh sáng: tại nhiệt độ mà kBT nhỏ hơn hf, chuyển động bị ngưng lại (đóng băng), và nhiệt dung riêng tiến về 0.", "question": "Einstein áp dụng phương pháp nào để tính ra năng lượng trung bình của mỗi lò xo trong một khoảng thời gian?", "answer": "phương pháp thống kê của Boltzmann"} {"content": "Einstein từ đó giả sử là chuyển động trong mô hình này bị lượng tử hóa, tuân theo định luật Planck, do vậy mỗi chuyển động độc lập của lò xo có năng lượng bằng một số nguyên lần hf, trong đó f là tần số dao động. Với giả sử này, ông áp dụng phương pháp thống kê của Boltzmann để tính ra năng lượng trung bình của mỗi lò xo trong một khoảng thời gian. Kết quả thu được giống với kết quả của Planck cho ánh sáng: tại nhiệt độ mà kBT nhỏ hơn hf, chuyển động bị ngưng lại (đóng băng), và nhiệt dung riêng tiến về 0.", "question": "Einstein từ đó giả sử là chuyển động trong mô hình này bị lượng tử hóa, tuân theo định luật nào?", "answer": "định luật Planck"} {"content": "Einstein đã đóng góp vào những phát triển này bằng liên hệ chúng với các tư tưởng của Wilhelm Wien năm 1898. Wien đã đưa ra giả thuyết về \"bất biến đoạn nhiệt\" của trạng thái cân bằng nhiệt cho phép mọi bức xạ của vật đen tại các nhiệt độ khác nhau được dẫn ra từ 'định luật dịch chuyển Wien. Einstein năm 1911 đã chú ý đến là cùng nguyên lý đoạn nhiệt này cũng chỉ ra các đại lượng bị lượng tử hóa trong chuyển động cơ học bất kì phải là bất biến đoạn nhiệt. Arnold Sommerfeld đã đồng nhất bất biến đoạn nhiệt này là biến tác dụng của cơ học cổ điển. Định luật tác dụng thay đổi được bị lượng tử hóa là nguyên lý cơ sở của thuyết lượng tử khi nó được biết từ 1900 đến 1925. (hay lý thuyết lượng tử cổ điển)", "question": "Einstein chú ý đến nguyên lý nào của Wien?", "answer": "bất biến đoạn nhiệt"} {"content": "Mặc dù cục cấp bằng sáng chế đã bổ nhiệm Einstein làm nhân viên kĩ thuật kiểm tra hạng hai năm 1906, nhưng ông không hề từ bỏ sự nghiệp khoa học của mình. Năm 1908, ông trở thành giảng viên thỉnh giảng (privatdozent) tại trường Đại học Bern. Trong \"über die Entwicklung unserer Anschauungen über das Wesen und die Konstitution der Strahlung\" (\"The Development of Our Views on the Composition and Essence of Radiation\"), về sự lượng tử hóa của ánh sáng, và trong một bài báo đầu năm 1909, Einstein chỉ ra rằng lượng tử năng lượng của Planck phải có động lượng và có thể cư xử như các hạt điểm độc lập. Bài báo này đưa ra khái niệm photon (mặc dù Gilbert N. Lewis đặt tên gọi photon mãi tới năm 1926) và mở ra khái niệm lưỡng tính sóng-hạt trong cơ học lượng tử. Dựa trên ý tưởng của Planck và của Einstein về sóng có bản chất hạt, nhà vật lý Louis de Broglie đặt ra vấn đề ngược là hạt vật chất có bản chất sóng và khai sinh ra nguyên lý lưỡng tính sóng hạt của vật chất.", "question": "Khái niệm photon được đặt tên bởi ai?", "answer": "Gilbert N. Lewis"} {"content": "Mặc dù cục cấp bằng sáng chế đã bổ nhiệm Einstein làm nhân viên kĩ thuật kiểm tra hạng hai năm 1906, nhưng ông không hề từ bỏ sự nghiệp khoa học của mình. Năm 1908, ông trở thành giảng viên thỉnh giảng (privatdozent) tại trường Đại học Bern. Trong \"über die Entwicklung unserer Anschauungen über das Wesen und die Konstitution der Strahlung\" (\"The Development of Our Views on the Composition and Essence of Radiation\"), về sự lượng tử hóa của ánh sáng, và trong một bài báo đầu năm 1909, Einstein chỉ ra rằng lượng tử năng lượng của Planck phải có động lượng và có thể cư xử như các hạt điểm độc lập. Bài báo này đưa ra khái niệm photon (mặc dù Gilbert N. Lewis đặt tên gọi photon mãi tới năm 1926) và mở ra khái niệm lưỡng tính sóng-hạt trong cơ học lượng tử. Dựa trên ý tưởng của Planck và của Einstein về sóng có bản chất hạt, nhà vật lý Louis de Broglie đặt ra vấn đề ngược là hạt vật chất có bản chất sóng và khai sinh ra nguyên lý lưỡng tính sóng hạt của vật chất.", "question": "Nhà vật lý nào đặt ra vấn đề hạt vật chất có bản chất sóng, khai sinh ra nguyên lý lưỡng tính sóng hạt của vật chất?", "answer": "Louis de Broglie"} {"content": "Einstein đã quay trở lại vấn đề nhiễu loạn nhiệt động học, với suy nghĩ tìm cách giải quyết những sự thay đổi mật độ trong chất lỏng tại điểm giới hạn của nó. Thông thường, nhiễu loạn mật độ được khử bởi đạo hàm bậc hai của năng lượng tự do theo mật độ. Tại điểm giới hạn này, đạo hàm bằng không, dẫn đến những nhiễu loạn lớn. Hiệu ứng nhiễu loạn mật độ mà theo đó mọi bước sóng của ánh sáng bị tán xạ khi đi vào môi trường khác, làm cho chất lỏng nhìn trắng như sữa. Einstein liên hệ hiện tượng này với hiện tượng tán xạ Raleigh, mà xảy ra khi độ lớn nhiễu loạn nhỏ hơn bước sóng, và hiện tượng này đã giải thích hiện tượng tại sao bầu trời có màu xanh.", "question": "Hiệu ứng nhiễu loạn mật độ khiến chất lỏng trông như thế nào?", "answer": "trắng như sữa"} {"content": "Einstein đã quay trở lại vấn đề nhiễu loạn nhiệt động học, với suy nghĩ tìm cách giải quyết những sự thay đổi mật độ trong chất lỏng tại điểm giới hạn của nó. Thông thường, nhiễu loạn mật độ được khử bởi đạo hàm bậc hai của năng lượng tự do theo mật độ. Tại điểm giới hạn này, đạo hàm bằng không, dẫn đến những nhiễu loạn lớn. Hiệu ứng nhiễu loạn mật độ mà theo đó mọi bước sóng của ánh sáng bị tán xạ khi đi vào môi trường khác, làm cho chất lỏng nhìn trắng như sữa. Einstein liên hệ hiện tượng này với hiện tượng tán xạ Raleigh, mà xảy ra khi độ lớn nhiễu loạn nhỏ hơn bước sóng, và hiện tượng này đã giải thích hiện tượng tại sao bầu trời có màu xanh.", "question": "Hiệu ứng khiến chất lỏng nhìn trắng như sữa là gì?", "answer": "Hiệu ứng nhiễu loạn mật độ"} {"content": "Năm 1907, khi còn đang làm việc tại cuc bằng sáng chế, Einstein đã có cái mà ông gọi là \"ý tưởng hạnh phúc nhất\" trong đời ông. Ông nhận ra là nguyên lý tương đối có thể mở rộng sang trường hấp dẫn. Ông suy nghĩ về trường hợp thang máy chuyển động với gia tốc đều nhưng không phải đặt trong trường hấp dẫn, và ông nhận ra là nó không thể khác biệt so với trường hợp thang máy im trong trường hấp dẫn không thay đổi. Ông áp dụng thuyết tương đối hẹp để thấy tốc độ của các đồng hồ tại đỉnh thang máy gia tốc lên trên sẽ nhanh hơn tốc độ của đồng hồ ở sàn thang máy. Ông kết luận là tốc độ của đồng hồ phụ thuộc vào vị trí của chúng trong trường hấp dẫn, và hiệu giữa hai tốc độ đồng hồ tỉ lệ với thế năng hấp dẫn theo xấp xỉ bậc nhất.", "question": "Theo Einstein, nguyên lý tương đối mở rộng sang lĩnh vực nào?", "answer": "hấp dẫn"} {"content": "Năm 1907, khi còn đang làm việc tại cuc bằng sáng chế, Einstein đã có cái mà ông gọi là \"ý tưởng hạnh phúc nhất\" trong đời ông. Ông nhận ra là nguyên lý tương đối có thể mở rộng sang trường hấp dẫn. Ông suy nghĩ về trường hợp thang máy chuyển động với gia tốc đều nhưng không phải đặt trong trường hấp dẫn, và ông nhận ra là nó không thể khác biệt so với trường hợp thang máy im trong trường hấp dẫn không thay đổi. Ông áp dụng thuyết tương đối hẹp để thấy tốc độ của các đồng hồ tại đỉnh thang máy gia tốc lên trên sẽ nhanh hơn tốc độ của đồng hồ ở sàn thang máy. Ông kết luận là tốc độ của đồng hồ phụ thuộc vào vị trí của chúng trong trường hấp dẫn, và hiệu giữa hai tốc độ đồng hồ tỉ lệ với thế năng hấp dẫn theo xấp xỉ bậc nhất.", "question": "Einstein đã có \"ý tưởng hạnh phúc nhất\" của mình vào năm nào?", "answer": "1907"} {"content": "Năm 1907, khi còn đang làm việc tại cuc bằng sáng chế, Einstein đã có cái mà ông gọi là \"ý tưởng hạnh phúc nhất\" trong đời ông. Ông nhận ra là nguyên lý tương đối có thể mở rộng sang trường hấp dẫn. Ông suy nghĩ về trường hợp thang máy chuyển động với gia tốc đều nhưng không phải đặt trong trường hấp dẫn, và ông nhận ra là nó không thể khác biệt so với trường hợp thang máy im trong trường hấp dẫn không thay đổi. Ông áp dụng thuyết tương đối hẹp để thấy tốc độ của các đồng hồ tại đỉnh thang máy gia tốc lên trên sẽ nhanh hơn tốc độ của đồng hồ ở sàn thang máy. Ông kết luận là tốc độ của đồng hồ phụ thuộc vào vị trí của chúng trong trường hấp dẫn, và hiệu giữa hai tốc độ đồng hồ tỉ lệ với thế năng hấp dẫn theo xấp xỉ bậc nhất.", "question": "Einstein nhận ra nguyên lý tương đối có thể mở rộng sang lĩnh vực nào?", "answer": "trường hấp dẫn"} {"content": "Mặc du sự xấp xỉ này là thô, nó cho phép ông tính được độ lệch của tia sáng do hấp dẫn. Điều này làm cho ông tin tưởng rằng lý thuyết vô hướng về hấp dẫn được đề xuất bởi Gunnar Nordström là không đúng. Nhưng giá trị thực cho độ lệch mà ông tính ra nhỏ đi 2 lần so với giá trị thực, do xấp xỉ ông sử dụng không còn thỏa mãn đối với các vật thể di chuyển gần vận tốc của ánh sáng. Khi Einstein hoàn thiện thuyết tương đối tổng quát, ông đã sửa lại thiếu sót này và tiên đoán được giá trị đúng của độ lệch tia sáng đi gần Mặt Trời.", "question": "Theo Einstein, lý thuyết nào về hấp dẫn là không đúng?", "answer": "vô hướng"} {"content": "Mặc du sự xấp xỉ này là thô, nó cho phép ông tính được độ lệch của tia sáng do hấp dẫn. Điều này làm cho ông tin tưởng rằng lý thuyết vô hướng về hấp dẫn được đề xuất bởi Gunnar Nordström là không đúng. Nhưng giá trị thực cho độ lệch mà ông tính ra nhỏ đi 2 lần so với giá trị thực, do xấp xỉ ông sử dụng không còn thỏa mãn đối với các vật thể di chuyển gần vận tốc của ánh sáng. Khi Einstein hoàn thiện thuyết tương đối tổng quát, ông đã sửa lại thiếu sót này và tiên đoán được giá trị đúng của độ lệch tia sáng đi gần Mặt Trời.", "question": "Lý thuyết vô hướng về hấp dẫn được ai đề xuất?", "answer": "Gunnar Nordström"} {"content": "Einstein đã suy nghĩ về bản chất trường hấp dẫn trong các năm 1909-1912, nghiên cứu các tính chất của chúng bằng các thí nghiệm tưởng tượng đơn giản. Trong đó có thí nghiệm về một cái đĩa quay. Einstein tưởng tượng ra một quan sát viên thực hiện các thí nghiệm trên một cái bàn quay. Ông chú ý rằng quan sát viên có thể đo được một giá trị khác cho hằng số toán học pi so với trong hình học Euclid. Lý do là vì bán kính của một đường tròn là không đổi do được đo với một cái thước không bị co độ dài, nhưng theo thuyết tương đối hẹp chu vi của đường tròn dường như lớn hơn do cái thước dùng để đo chu vi bị co ngắn lại.", "question": "Einstein nghiên cứu bản chất trường hấp dẫn bằng cách nào?", "answer": "thí nghiệm tưởng tượng đơn giản"} {"content": "Năm 1912, Einstein trở lại Thụy Sĩ để nhận chức danh giáo sư tại nơi ông từng học, trường ETH. Khi ông trở lại Zurich, ngay lập tức ông đến thăm người bạn cùng lớp đại học ETH là Marcel Grossmann, bây giờ trở thành giáo sư toán học. Einstein đã hỏi Grossmann có thứ hình học miêu tả không gian cong không và ông ta đã giới thiệu cho ông hình học Riemann và tổng quát hơn là hình học vi phân. Theo đề nghị của nhà toán học người Ý Tullio Levi-Civita, Einstein bắt đầu khám phá ra sự hữu ích của nguyên lý hiệp biến tổng quát (cơ bản là sử dụng tenxơ) cho lý thuyết hấp dẫn mới của ông. Có lúc Einstein nghĩ rằng có một số sai lầm với cách tiếp cận này, nhưng sau đó ông đã quay trở lại với nó, và cuối năm 1915, ông đã công bố thuyết tương đối rộng theo dạng ngày nay của lý thuyết. Lý thuyết này giải thích hấp dẫn là do sự cong của không thời gian do vật chất, ảnh hưởng tới chuyển động quán tính của các vật chất khác. Trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất, nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Liên minh trung tâm chỉ có thể được thực hiện tại các viện Hàn lâm của liên minh này, vì lý do an ninh quốc gia. Một vài nghiên cứu của Einstein đã đến được Vương quốc Anh và Hoa Kỳ thông qua nỗ lỗ lực của nhà vật lý người Áo Paul Ehrenfest và của các nhà vật lý người Hà Lan, đặc biệt là Nobel gia Hendrik Lorentz và Willem de Sitter của Đại học Leiden. Sau khi chiến tranh kết thúc, Einstein vẫn duy trì mối liên hệ của ông với trường Đại học Leiden, và nhận làm giáo sư đặc biệt cho trường này trong mười năm, từ 1920 đến 1930, Einstein thường xuyên đến Hà Lan để giảng dạy.", "question": "Einstein đã công bố thuyết tương đối rộng vào năm nào?", "answer": "cuối năm 1915"} {"content": "Năm 1912, Einstein trở lại Thụy Sĩ để nhận chức danh giáo sư tại nơi ông từng học, trường ETH. Khi ông trở lại Zurich, ngay lập tức ông đến thăm người bạn cùng lớp đại học ETH là Marcel Grossmann, bây giờ trở thành giáo sư toán học. Einstein đã hỏi Grossmann có thứ hình học miêu tả không gian cong không và ông ta đã giới thiệu cho ông hình học Riemann và tổng quát hơn là hình học vi phân. Theo đề nghị của nhà toán học người Ý Tullio Levi-Civita, Einstein bắt đầu khám phá ra sự hữu ích của nguyên lý hiệp biến tổng quát (cơ bản là sử dụng tenxơ) cho lý thuyết hấp dẫn mới của ông. Có lúc Einstein nghĩ rằng có một số sai lầm với cách tiếp cận này, nhưng sau đó ông đã quay trở lại với nó, và cuối năm 1915, ông đã công bố thuyết tương đối rộng theo dạng ngày nay của lý thuyết. Lý thuyết này giải thích hấp dẫn là do sự cong của không thời gian do vật chất, ảnh hưởng tới chuyển động quán tính của các vật chất khác. Trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất, nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Liên minh trung tâm chỉ có thể được thực hiện tại các viện Hàn lâm của liên minh này, vì lý do an ninh quốc gia. Một vài nghiên cứu của Einstein đã đến được Vương quốc Anh và Hoa Kỳ thông qua nỗ lỗ lực của nhà vật lý người Áo Paul Ehrenfest và của các nhà vật lý người Hà Lan, đặc biệt là Nobel gia Hendrik Lorentz và Willem de Sitter của Đại học Leiden. Sau khi chiến tranh kết thúc, Einstein vẫn duy trì mối liên hệ của ông với trường Đại học Leiden, và nhận làm giáo sư đặc biệt cho trường này trong mười năm, từ 1920 đến 1930, Einstein thường xuyên đến Hà Lan để giảng dạy.", "question": "Theo đề nghị của nhà toán học nào, Einstein bắt đầu khám phá ra sự hữu ích của nguyên lý hiệp biến tổng quát?", "answer": "Tullio Levi-Civita"} {"content": "Năm 1912, Einstein trở lại Thụy Sĩ để nhận chức danh giáo sư tại nơi ông từng học, trường ETH. Khi ông trở lại Zurich, ngay lập tức ông đến thăm người bạn cùng lớp đại học ETH là Marcel Grossmann, bây giờ trở thành giáo sư toán học. Einstein đã hỏi Grossmann có thứ hình học miêu tả không gian cong không và ông ta đã giới thiệu cho ông hình học Riemann và tổng quát hơn là hình học vi phân. Theo đề nghị của nhà toán học người Ý Tullio Levi-Civita, Einstein bắt đầu khám phá ra sự hữu ích của nguyên lý hiệp biến tổng quát (cơ bản là sử dụng tenxơ) cho lý thuyết hấp dẫn mới của ông. Có lúc Einstein nghĩ rằng có một số sai lầm với cách tiếp cận này, nhưng sau đó ông đã quay trở lại với nó, và cuối năm 1915, ông đã công bố thuyết tương đối rộng theo dạng ngày nay của lý thuyết. Lý thuyết này giải thích hấp dẫn là do sự cong của không thời gian do vật chất, ảnh hưởng tới chuyển động quán tính của các vật chất khác. Trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất, nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Liên minh trung tâm chỉ có thể được thực hiện tại các viện Hàn lâm của liên minh này, vì lý do an ninh quốc gia. Một vài nghiên cứu của Einstein đã đến được Vương quốc Anh và Hoa Kỳ thông qua nỗ lỗ lực của nhà vật lý người Áo Paul Ehrenfest và của các nhà vật lý người Hà Lan, đặc biệt là Nobel gia Hendrik Lorentz và Willem de Sitter của Đại học Leiden. Sau khi chiến tranh kết thúc, Einstein vẫn duy trì mối liên hệ của ông với trường Đại học Leiden, và nhận làm giáo sư đặc biệt cho trường này trong mười năm, từ 1920 đến 1930, Einstein thường xuyên đến Hà Lan để giảng dạy.", "question": "Lý thuyết tương đối rộng giải thích hấp dẫn là do gì?", "answer": "sự cong của không thời gian"} {"content": "Tuy nhiên vào tháng 5 năm 1919, một đội các nhà thiên văn học do Arthur Stanley Eddington dẫn đầu đã xác nhận rằng tiên đoán của Einstein về sự bẻ cong của tia sáng do hấp dẫn của Mặt Trời trong khi chụp các bức ảnh trong quá trình nhật thực tại Príncipe, một hòn đảo nằm phía tây châu Phi đồng thời với một đoàn thám hiểm ở Sobral, phía bắc Brasil. Nobel gia Max Born tán dương thuyết tương đối tổng quát như là \"một kỳ công lớn nhất của tư duy con người về tự nhiên\"; và Nobel gia người Anh Paul Dirac nói \"nó có thể là khám phá khoa học lớn nhất đã từng được phát hiện\". Các phương tiện thông tin quốc tế lan truyền khám phá này khiến Einstein trở nên nổi tiếng khắp thế giới.", "question": "Đội các nhà thiên văn học do ai dẫn đầu đã xác nhận tiên đoán của Einstein về sự bẻ cong của tia sáng do hấp dẫn của Mặt Trời?", "answer": "Arthur Stanley Eddington"} {"content": "Tuy nhiên vào tháng 5 năm 1919, một đội các nhà thiên văn học do Arthur Stanley Eddington dẫn đầu đã xác nhận rằng tiên đoán của Einstein về sự bẻ cong của tia sáng do hấp dẫn của Mặt Trời trong khi chụp các bức ảnh trong quá trình nhật thực tại Príncipe, một hòn đảo nằm phía tây châu Phi đồng thời với một đoàn thám hiểm ở Sobral, phía bắc Brasil. Nobel gia Max Born tán dương thuyết tương đối tổng quát như là \"một kỳ công lớn nhất của tư duy con người về tự nhiên\"; và Nobel gia người Anh Paul Dirac nói \"nó có thể là khám phá khoa học lớn nhất đã từng được phát hiện\". Các phương tiện thông tin quốc tế lan truyền khám phá này khiến Einstein trở nên nổi tiếng khắp thế giới.", "question": "Thuyết tương đối tổng quát do ai được tán dương là \"một kỳ công lớn nhất của tư duy con người về tự nhiên\"?", "answer": "Max Born"} {"content": "Đã có những ý kiến cho rằng việc kiểm tra lại các bức ảnh của đoàn thám hiểm Eddington cho thấy độ lớn sai số của thí nghiệm bằng với kết quả thu được từ hiệu ứng mà Eddington đã đo để chứng minh, và đoàn thám hiểm người Anh năm 1962 đã kết luận là phương pháp đã đo là không đủ tin cậy. Sự bẻ cong của tia sáng trong quá trình nhật thực đã được xác nhận bởi các quan sát chính xác hơn sau đó. Về sau, nhiều thí nghiệm sau này đã xác nhận các tiên đoán của thuyết tương đối rộng. Cùng với sự mới nổi tiếng của Einstein, nhiều nhà khoa học Đức thời đó đã có những động thái để chống lại Einstein cũng như các công trình của ông.", "question": "Sự bẻ cong của tia sáng trong quá trình nhật thực đã được xác nhận như thế nào?", "answer": "các quan sát chính xác hơn"} {"content": "Đã có những ý kiến cho rằng việc kiểm tra lại các bức ảnh của đoàn thám hiểm Eddington cho thấy độ lớn sai số của thí nghiệm bằng với kết quả thu được từ hiệu ứng mà Eddington đã đo để chứng minh, và đoàn thám hiểm người Anh năm 1962 đã kết luận là phương pháp đã đo là không đủ tin cậy. Sự bẻ cong của tia sáng trong quá trình nhật thực đã được xác nhận bởi các quan sát chính xác hơn sau đó. Về sau, nhiều thí nghiệm sau này đã xác nhận các tiên đoán của thuyết tương đối rộng. Cùng với sự mới nổi tiếng của Einstein, nhiều nhà khoa học Đức thời đó đã có những động thái để chống lại Einstein cũng như các công trình của ông.", "question": "Phương pháp do đoàn thám hiểm người Anh 1962 sử dụng được đánh giá như thế nào?", "answer": "không đủ tin cậy"} {"content": "Năm 1916, Einstein dự đoán tồn tại sóng hấp dẫn, những gợn sóng hình thành từ độ cong của không thời gian mà lan truyền từ nguồn ra bên ngoài như các sóng, chúng mang theo năng lượng dưới dạng bức xạ hấp dẫn. Sự tồn tại của sóng hấp dẫn theo khuôn khổ của thuyết tương đối tổng quát là do bất biến Lorentz đưa đến hệ quả của vận tốc lan truyền hữu hạn đối với các tương tác vật lý mà hấp dẫn tham gia. Ngược lại, sóng hấp dẫn không thể tồn tại trong lý thuyết hấp dẫn của Newton, khi cho rằng tương tác hấp dẫn lan truyền một cách tức thì hay với vận tốc lớn vô hạn.", "question": "Theo thuyết tương đối tổng quát, nguyên nhân tồn tại của sóng hấp dẫn là gì?", "answer": "bất biến Lorentz"} {"content": "Năm 1916, Einstein dự đoán tồn tại sóng hấp dẫn, những gợn sóng hình thành từ độ cong của không thời gian mà lan truyền từ nguồn ra bên ngoài như các sóng, chúng mang theo năng lượng dưới dạng bức xạ hấp dẫn. Sự tồn tại của sóng hấp dẫn theo khuôn khổ của thuyết tương đối tổng quát là do bất biến Lorentz đưa đến hệ quả của vận tốc lan truyền hữu hạn đối với các tương tác vật lý mà hấp dẫn tham gia. Ngược lại, sóng hấp dẫn không thể tồn tại trong lý thuyết hấp dẫn của Newton, khi cho rằng tương tác hấp dẫn lan truyền một cách tức thì hay với vận tốc lớn vô hạn.", "question": "Sóng hấp dẫn lan truyền từ đâu?", "answer": "nguồn"} {"content": "Sự phát hiện ra sóng hấp dẫn lần đầu tiên, một cách gián tiếp, đến từ những quan sát trong thập niên 1970 về cặp sao neutron quay trên quỹ đạo hẹp quanh nhau, PSR B1913+16. Quan sát cho thấy chu kỳ quỹ đạo của hệ giảm dần chứng tỏ hệ đang phát ra sóng hấp dẫn đúng như miêu tả của thuyết tương đối rộng. Dự đoán của Einstein đã được xác nhận vào ngày 11 tháng 2 năm 2016, khi các nhà khoa học thuộc nhóm LIGO công bố đã đo được trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên, vào ngày 14 tháng 9 năm 2015, gần một trăm năm sau ngày ông đăng bài báo về sóng hấp dẫn.", "question": "Ngày nào nhóm LIGO công bố đã đo được trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên?", "answer": "11 tháng 2 năm 2016"} {"content": "Năm 1917, Einstein đã áp dụng thuyết tương đối rộng cho mô hình cấu trúc của vũ trụ trên toàn bộ. Theo dòng suy nghĩ đương thời, ông muốn vũ trụ là vĩnh hằng và bất biến, nhưng trong thuyết mới của ông, sau một thời gian dài lực hấp dẫn có thể hút vật chất về nhau dẫn tới vũ trụ co lại. Để sửa điều này, Einstein đã thay đổi nhỏ thuyết tương đối tổng quát bằng cách đưa ra một khái niệm mới, hằng số vũ trụ học. Với một hằng số vũ trụ dương, cân bằng chống lại lực hấp dẫn, vũ trụ có thể là quả cầu tĩnh vĩnh hằng", "question": "Einstein đã thêm vào thuyết tương đối tổng quát điều gì để giải quyết vấn đề lực hấp dẫn hút vật chất về nhau?", "answer": "hằng số vũ trụ học"} {"content": "Năm 1917, Einstein đã áp dụng thuyết tương đối rộng cho mô hình cấu trúc của vũ trụ trên toàn bộ. Theo dòng suy nghĩ đương thời, ông muốn vũ trụ là vĩnh hằng và bất biến, nhưng trong thuyết mới của ông, sau một thời gian dài lực hấp dẫn có thể hút vật chất về nhau dẫn tới vũ trụ co lại. Để sửa điều này, Einstein đã thay đổi nhỏ thuyết tương đối tổng quát bằng cách đưa ra một khái niệm mới, hằng số vũ trụ học. Với một hằng số vũ trụ dương, cân bằng chống lại lực hấp dẫn, vũ trụ có thể là quả cầu tĩnh vĩnh hằng", "question": "Theo dòng suy nghĩ đương thời, Einstein muốn vũ trụ như thế nào?", "answer": "vĩnh hằng và bất biến"} {"content": "Năm 1917, tại đỉnh cao của công việc nghiên cứu thuyết tương đối, Einstein xuất bản một bài báo trong ''Physikalische Zeitschrift đề xuất khả năng tồn tại phát xạ kích thích, một quá trình vật lý giúp hiện thực được maser và laser. Bài báo này chỉ ra rằng tính thống kê của sự hấp thụ và bức xạ ánh sáng chỉ có thể phù hợp với định luật phân bố Planck khi sự bức xạ của ánh sáng trong một chế độ với n photon sẽ gần với tính thống kê hơn so với sự bức xạ của ánh sáng trong chế độ không có photon. Bài báo này có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển sau này của cơ học lượng tử, bởi vì nó là bài báo đầu tiên chỉ ra tính thống kê của sự chuyển dịch trạng thái nguyên tử tuân theo những định luật đơn giản. Einstein đã phát hiện ra nghiên cứu của Louis de Broglie, và đã ủng hộ những ý tưởng của ông, khi Einstein lần đầu tiên nhận được những ý tưởng phác thảo này. Một bài báo lớn khác trong thời kì này, Einstein đã viết ra phương trình sóng cho các sóng de Broglie, trong đó Einstein đã đề xuất từ phương trình Hamilton–Jacobi của cơ học. Bài báo này đã khích lệ các nghiên cứu của Schrödinger năm 1926.", "question": "Năm 1917, Einstein xuất bản bài báo về phát xạ kích thích trên tạp chí nào?", "answer": "Physikalische Zeitschrift"} {"content": "Năm 1917, tại đỉnh cao của công việc nghiên cứu thuyết tương đối, Einstein xuất bản một bài báo trong ''Physikalische Zeitschrift đề xuất khả năng tồn tại phát xạ kích thích, một quá trình vật lý giúp hiện thực được maser và laser. Bài báo này chỉ ra rằng tính thống kê của sự hấp thụ và bức xạ ánh sáng chỉ có thể phù hợp với định luật phân bố Planck khi sự bức xạ của ánh sáng trong một chế độ với n photon sẽ gần với tính thống kê hơn so với sự bức xạ của ánh sáng trong chế độ không có photon. Bài báo này có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển sau này của cơ học lượng tử, bởi vì nó là bài báo đầu tiên chỉ ra tính thống kê của sự chuyển dịch trạng thái nguyên tử tuân theo những định luật đơn giản. Einstein đã phát hiện ra nghiên cứu của Louis de Broglie, và đã ủng hộ những ý tưởng của ông, khi Einstein lần đầu tiên nhận được những ý tưởng phác thảo này. Một bài báo lớn khác trong thời kì này, Einstein đã viết ra phương trình sóng cho các sóng de Broglie, trong đó Einstein đã đề xuất từ phương trình Hamilton–Jacobi của cơ học. Bài báo này đã khích lệ các nghiên cứu của Schrödinger năm 1926.", "question": "Bài báo của Einstein đề xuất khả năng tồn tại hiện tượng gì?", "answer": "phát xạ kích thích"} {"content": "Năm 1924, Einstein nhận được một miêu tả về mô hình thống kê từ nhà vật lý người Ấn Độ Satyendra Nath Bose, trên cơ sở một phương pháp đếm với giả sử ánh sáng có thể được hiểu là khí của các hạt không thể phân biệt được. Einstein chú ý tới rằng thống kê của Bose có thể áp dụng cho một số nguyên tử có tính chất tương tự các hạt ánh sáng được đề xuất, và ông gửi bản dịch bài báo của Bose tới tạp chí Zeitschrift für Physik. Einstein cũng tự viết các bài báo miêu tả mô hình thống kê này và những hệ quả của nó, bao gồm hiện tượng ngưng tụ Bose-Einstein mà trong một số trường hợp đặc biệt có thể xuất hiện tại nhiệt độ rất thấp.. Cho đến tận năm 1995, vật chất ngưng tụ lần đầu tiên đã được tạo ra bằng thực nghiệm bởi Eric Allin Cornell và Carl Wieman nhờ sử dụng các thiết bị siêu lạnh được lắp đặt tại NIST–phòng thí nghiệm JILA tại Đại học Colorado ở Boulder. Thống kê Bose-Einstein bây giờ được sử dụng để miêu tả hành xử của những hạt có spin nguyên, các boson. Những phác thảo của Einstein cho nghiên cứu này có thể xem tại \"Einstein Archive\" trong thư viện của đại học Leiden.", "question": "Thống kê Bose-Einstein dùng để miêu tả hành xử của những hạt nào?", "answer": "những hạt có spin nguyên, các boson"} {"content": "Năm 1924, Einstein nhận được một miêu tả về mô hình thống kê từ nhà vật lý người Ấn Độ Satyendra Nath Bose, trên cơ sở một phương pháp đếm với giả sử ánh sáng có thể được hiểu là khí của các hạt không thể phân biệt được. Einstein chú ý tới rằng thống kê của Bose có thể áp dụng cho một số nguyên tử có tính chất tương tự các hạt ánh sáng được đề xuất, và ông gửi bản dịch bài báo của Bose tới tạp chí Zeitschrift für Physik. Einstein cũng tự viết các bài báo miêu tả mô hình thống kê này và những hệ quả của nó, bao gồm hiện tượng ngưng tụ Bose-Einstein mà trong một số trường hợp đặc biệt có thể xuất hiện tại nhiệt độ rất thấp.. Cho đến tận năm 1995, vật chất ngưng tụ lần đầu tiên đã được tạo ra bằng thực nghiệm bởi Eric Allin Cornell và Carl Wieman nhờ sử dụng các thiết bị siêu lạnh được lắp đặt tại NIST–phòng thí nghiệm JILA tại Đại học Colorado ở Boulder. Thống kê Bose-Einstein bây giờ được sử dụng để miêu tả hành xử của những hạt có spin nguyên, các boson. Những phác thảo của Einstein cho nghiên cứu này có thể xem tại \"Einstein Archive\" trong thư viện của đại học Leiden.", "question": "Thống kê Bose-Einstein được sử dụng để miêu tả hành xử của loại hạt nào?", "answer": "boson"} {"content": "Năm 1924, Einstein nhận được một miêu tả về mô hình thống kê từ nhà vật lý người Ấn Độ Satyendra Nath Bose, trên cơ sở một phương pháp đếm với giả sử ánh sáng có thể được hiểu là khí của các hạt không thể phân biệt được. Einstein chú ý tới rằng thống kê của Bose có thể áp dụng cho một số nguyên tử có tính chất tương tự các hạt ánh sáng được đề xuất, và ông gửi bản dịch bài báo của Bose tới tạp chí Zeitschrift für Physik. Einstein cũng tự viết các bài báo miêu tả mô hình thống kê này và những hệ quả của nó, bao gồm hiện tượng ngưng tụ Bose-Einstein mà trong một số trường hợp đặc biệt có thể xuất hiện tại nhiệt độ rất thấp.. Cho đến tận năm 1995, vật chất ngưng tụ lần đầu tiên đã được tạo ra bằng thực nghiệm bởi Eric Allin Cornell và Carl Wieman nhờ sử dụng các thiết bị siêu lạnh được lắp đặt tại NIST–phòng thí nghiệm JILA tại Đại học Colorado ở Boulder. Thống kê Bose-Einstein bây giờ được sử dụng để miêu tả hành xử của những hạt có spin nguyên, các boson. Những phác thảo của Einstein cho nghiên cứu này có thể xem tại \"Einstein Archive\" trong thư viện của đại học Leiden.", "question": "Mô hình thống kê Einstein gửi tới tạp chí Zeitschrift für Physik được phát triển bởi ai?", "answer": "Bose"} {"content": "Thuyết tương đối rộng bao gồm một không thời gian động lực, do vậy nó rất khó để tìm cách thống nhất các đại lượng bảo toàn năng lượng và động lượng. Định lý Noether cho phép những đại lượng được xác định từ hàm Lagrangian với bất biến tịnh tiến, nhưng hiệp biến tổng quát làm cho bất biến tịnh tiến trở thành một phần của đối xứng gauge. Tenxơ ứng suất - năng lượng trong phương trình trường Einstein không chứa năng lượng trường hấp dẫn, bởi vì theo nguyên lý tương đương bằng việc lựa chọn hệ quy chiếu cục bộ thích hợp, trường hấp dẫn sẽ biết mất. Năng lượng và động lượng bao hàm cả năng lượng hấp dẫn được dẫn ra từ thuyết tương đối rộng theo định lý Noether không phải là một tenxơ thực vì lý do như vậy.", "question": "Tenxơ ứng suất - năng lượng trong phương trình trường Einstein không chứa gì?", "answer": "năng lượng trường hấp dẫn"} {"content": "Thuyết tương đối rộng bao gồm một không thời gian động lực, do vậy nó rất khó để tìm cách thống nhất các đại lượng bảo toàn năng lượng và động lượng. Định lý Noether cho phép những đại lượng được xác định từ hàm Lagrangian với bất biến tịnh tiến, nhưng hiệp biến tổng quát làm cho bất biến tịnh tiến trở thành một phần của đối xứng gauge. Tenxơ ứng suất - năng lượng trong phương trình trường Einstein không chứa năng lượng trường hấp dẫn, bởi vì theo nguyên lý tương đương bằng việc lựa chọn hệ quy chiếu cục bộ thích hợp, trường hấp dẫn sẽ biết mất. Năng lượng và động lượng bao hàm cả năng lượng hấp dẫn được dẫn ra từ thuyết tương đối rộng theo định lý Noether không phải là một tenxơ thực vì lý do như vậy.", "question": "Năng lượng và động lượng bao hàm cả năng lượng hấp dẫn được dẫn ra từ thuyết tương đối rộng theo định lý Noether là gì?", "answer": "không phải là một tenxơ thực"} {"content": "Tiếp theo nghiên cứu của ông về thuyết tương đối tổng quát, Einstein bắt tay vào chuỗi những cố gắng để tổng quát hóa lý thuyết hình học của ông về hấp dẫn, cho phép kết hợp được với tương tác điện từ. Năm 1950, ông miêu tả \"thuyết trường thống nhất\" của ông trong tạp chí Scientific American với tiêu đề \"Về lý thuyết tổng quát của hấp dẫn\". Mặc dù ông tiếp tục được ca ngợi cho các công trình của ông, Einstein đã dần dần bị đơn độc trong con đường nghiên cứu thuyết thống nhất này, và những nỗ lực của ông đã hoàn toàn bị thất bại.", "question": "Einstein miêu tả \"thuyết trường thống nhất\" của ông ở đâu?", "answer": "tạp chí Scientific American"} {"content": "Tiếp theo nghiên cứu của ông về thuyết tương đối tổng quát, Einstein bắt tay vào chuỗi những cố gắng để tổng quát hóa lý thuyết hình học của ông về hấp dẫn, cho phép kết hợp được với tương tác điện từ. Năm 1950, ông miêu tả \"thuyết trường thống nhất\" của ông trong tạp chí Scientific American với tiêu đề \"Về lý thuyết tổng quát của hấp dẫn\". Mặc dù ông tiếp tục được ca ngợi cho các công trình của ông, Einstein đã dần dần bị đơn độc trong con đường nghiên cứu thuyết thống nhất này, và những nỗ lực của ông đã hoàn toàn bị thất bại.", "question": "Tạp chí nào đăng tải miêu tả của Einstein về \"thuyết trường thống nhất\" của ông?", "answer": "Scientific American"} {"content": "Tiếp theo nghiên cứu của ông về thuyết tương đối tổng quát, Einstein bắt tay vào chuỗi những cố gắng để tổng quát hóa lý thuyết hình học của ông về hấp dẫn, cho phép kết hợp được với tương tác điện từ. Năm 1950, ông miêu tả \"thuyết trường thống nhất\" của ông trong tạp chí Scientific American với tiêu đề \"Về lý thuyết tổng quát của hấp dẫn\". Mặc dù ông tiếp tục được ca ngợi cho các công trình của ông, Einstein đã dần dần bị đơn độc trong con đường nghiên cứu thuyết thống nhất này, và những nỗ lực của ông đã hoàn toàn bị thất bại.", "question": "Tác phẩm nào của Einstein được xuất bản trên tạp chí Scientific American?", "answer": "Về lý thuyết tổng quát của hấp dẫn"} {"content": "Trong việc theo đuổi một lý thuyết thống nhất các lực cơ bản của tự nhiên, Einstein đã bỏ qua một số hướng phát triển chính của vật lý thời đó, điển hình nhất là việc nghiên cứu các lực hạt nhân mạnh và lực hạt nhân yếu, chúng chưa được hiểu triệt để cho đến tận nhiều năm sau khi ông mất. Mặt khác, các xu hướng vật lý lại chủ yếu bỏ qua các phương pháp tiếp cận của ông đối với lý thuyết thống nhất; với cơ học lượng tử là khuôn khổ chính, lý thuyết mà ông không chấp nhận hoàn toàn về tính mô tả thực tại của nó. Giấc mơ của Einstein để thống nhất mọi định luật vật lý khác với hấp dẫn đã thôi thúc một cuộc tìm kiếm hiện đại cho một lý thuyết của mọi vật và đặc biệt là thuyết dây, trong đấy các trường hình học được kết hợp với lý thuyết trường lượng tử hay hấp dẫn lượng tử.", "question": "Lý thuyết mà Einstein không chấp nhận hoàn toàn về tính mô tả thực tại của nó là gì?", "answer": "cơ học lượng tử"} {"content": "Trong việc theo đuổi một lý thuyết thống nhất các lực cơ bản của tự nhiên, Einstein đã bỏ qua một số hướng phát triển chính của vật lý thời đó, điển hình nhất là việc nghiên cứu các lực hạt nhân mạnh và lực hạt nhân yếu, chúng chưa được hiểu triệt để cho đến tận nhiều năm sau khi ông mất. Mặt khác, các xu hướng vật lý lại chủ yếu bỏ qua các phương pháp tiếp cận của ông đối với lý thuyết thống nhất; với cơ học lượng tử là khuôn khổ chính, lý thuyết mà ông không chấp nhận hoàn toàn về tính mô tả thực tại của nó. Giấc mơ của Einstein để thống nhất mọi định luật vật lý khác với hấp dẫn đã thôi thúc một cuộc tìm kiếm hiện đại cho một lý thuyết của mọi vật và đặc biệt là thuyết dây, trong đấy các trường hình học được kết hợp với lý thuyết trường lượng tử hay hấp dẫn lượng tử.", "question": "Einstein bỏ qua những hướng phát triển chính nào của vật lý?", "answer": "các lực hạt nhân mạnh và lực hạt nhân yếu"} {"content": "Tuy nhiên, bước sang tuổi 13, ông được học bản sonata vĩ cầm của Mozart. \"Einstein trở nên yêu thích\" âm nhạc Mozart, Botstein viết, và học chơi vĩ cầm một cách tự nguyện hơn. Theo Einstein, ông tự học chơi đàn bằng cách \"thực hành có hệ thống\", và nói rằng \"say mê là một người thầy tốt hơn ý thức trách nhiệm.\" Khi 17 tuổi, ông trình bày bản sonata vĩ cầm của Beethoven trong một kỳ kiểm tra âm nhạc ở Aarau, và giáo viên chấm điểm đã nhận xét khi ông kết thúc là \"xuất sắc và thể hiện nội dung tuyệt vời.\" Điều gây ấn tượng cho người giáo viên là, theo Botstein, Einstein \"thể hiện sâu sắc tình yêu âm nhạc, một phẩm chất vẫn còn đang được hình thành. Âm nhạc có một ý nghĩa kỳ lạ đối với sinh viên này.\"", "question": "Einstein tự học chơi đàn bằng cách nào?", "answer": "thực hành có hệ thống"} {"content": "Botstein lưu ý rằng âm nhạc đảm nhận một vai trò quan trọng và lâu dài trong cuộc sống kể từ thời gian đó của Einstein. Mặc dù chưa lúc nào ông nghĩ rằng sẽ theo đuổi sự nghiệp âm nhạc, nhưng ông thường tham gia chơi nhạc thính phòng với một vài nghệ sĩ, thường trình diễn cho nhóm vài người bạn. Âm nhạc thính phòng là một phần trong cuộc sống của ông khi còn ở Bern, Zurich, và Berlin, nơi ông chơi nhạc cùng Max Planck và những người khác. Năm 1931, trong thời gian đến Viện Công nghệ California, ông đến thăm gia đình Zoellner ở Los Angeles và chơi một số bản nhạc của Beethoven và Mozart cùng với các thành viên của nhóm tứ tấu Zoellner. Einstein sau đó trao cho người đại diện gia đình một bức ảnh lưu niệm chụp ông cùng với chữ ký. Âm nhạc không chỉ là niềm vui thích mà còn giúp ông trong công việc. Bà Elsa nói \"âm nhạc giúp ông khi đang suy nghĩ về các lý thuyết. Ông mải mê nghiên cứu, quay trở ra giải trí bằng đánh vài đoạn hợp âm piano, rồi tiếp tục trở lại công việc\".", "question": "Einstein sử dụng âm nhạc để làm gì ngoài niềm vui thích?", "answer": "trong công việc"} {"content": "Botstein lưu ý rằng âm nhạc đảm nhận một vai trò quan trọng và lâu dài trong cuộc sống kể từ thời gian đó của Einstein. Mặc dù chưa lúc nào ông nghĩ rằng sẽ theo đuổi sự nghiệp âm nhạc, nhưng ông thường tham gia chơi nhạc thính phòng với một vài nghệ sĩ, thường trình diễn cho nhóm vài người bạn. Âm nhạc thính phòng là một phần trong cuộc sống của ông khi còn ở Bern, Zurich, và Berlin, nơi ông chơi nhạc cùng Max Planck và những người khác. Năm 1931, trong thời gian đến Viện Công nghệ California, ông đến thăm gia đình Zoellner ở Los Angeles và chơi một số bản nhạc của Beethoven và Mozart cùng với các thành viên của nhóm tứ tấu Zoellner. Einstein sau đó trao cho người đại diện gia đình một bức ảnh lưu niệm chụp ông cùng với chữ ký. Âm nhạc không chỉ là niềm vui thích mà còn giúp ông trong công việc. Bà Elsa nói \"âm nhạc giúp ông khi đang suy nghĩ về các lý thuyết. Ông mải mê nghiên cứu, quay trở ra giải trí bằng đánh vài đoạn hợp âm piano, rồi tiếp tục trở lại công việc\".", "question": "Âm nhạc giúp Einstein trong công việc như thế nào?", "answer": "khi đang suy nghĩ về các lý thuyết"} {"content": "Einstein là người ủng hộ chủ nghĩa xã hội và phê phán chủ nghĩa tư bản. Ông phản đối phong trào Quốc xã đang tăng lúc bấy giờ và sau đó cố gắng lên tiếng giảm bớt sự náo động của việc hình thành nước Israel. Fred Jerome trong quyển Quan điểm của Einstein về nhà nước Israel và chủ nghĩa phục quốc Do Thái cho rằng Einstein là một nhà văn hóa phục quốc Do Thái, người ủng hộ ý tưởng về một tổ quốc Do Thái nhưng phản đối việc hình thành một nhà nước Do Thái ở Palestine \"với đường biên giới, quân đội, và một hệ thống pháp quyền riêng.\" Thay vào đó, ông ủng hộ một nhà nước liên bang gồm 2 quốc gia với \"cơ cấu chức năng liên tục, hỗn hợp, quản trị, kinh tế, và xã hội.\"", "question": "Einstein ủng hộ ý tưởng gì về một tổ quốc Do Thái?", "answer": "một tổ quốc Do Thái"} {"content": "Einstein là người ủng hộ chủ nghĩa xã hội và phê phán chủ nghĩa tư bản. Ông phản đối phong trào Quốc xã đang tăng lúc bấy giờ và sau đó cố gắng lên tiếng giảm bớt sự náo động của việc hình thành nước Israel. Fred Jerome trong quyển Quan điểm của Einstein về nhà nước Israel và chủ nghĩa phục quốc Do Thái cho rằng Einstein là một nhà văn hóa phục quốc Do Thái, người ủng hộ ý tưởng về một tổ quốc Do Thái nhưng phản đối việc hình thành một nhà nước Do Thái ở Palestine \"với đường biên giới, quân đội, và một hệ thống pháp quyền riêng.\" Thay vào đó, ông ủng hộ một nhà nước liên bang gồm 2 quốc gia với \"cơ cấu chức năng liên tục, hỗn hợp, quản trị, kinh tế, và xã hội.\"", "question": "Theo Fred Jerome, Einstein là người ủng hộ điều gì?", "answer": "nhà văn hóa phục quốc Do Thái"} {"content": "Einstein là người ủng hộ chủ nghĩa xã hội và phê phán chủ nghĩa tư bản. Ông phản đối phong trào Quốc xã đang tăng lúc bấy giờ và sau đó cố gắng lên tiếng giảm bớt sự náo động của việc hình thành nước Israel. Fred Jerome trong quyển Quan điểm của Einstein về nhà nước Israel và chủ nghĩa phục quốc Do Thái cho rằng Einstein là một nhà văn hóa phục quốc Do Thái, người ủng hộ ý tưởng về một tổ quốc Do Thái nhưng phản đối việc hình thành một nhà nước Do Thái ở Palestine \"với đường biên giới, quân đội, và một hệ thống pháp quyền riêng.\" Thay vào đó, ông ủng hộ một nhà nước liên bang gồm 2 quốc gia với \"cơ cấu chức năng liên tục, hỗn hợp, quản trị, kinh tế, và xã hội.\"", "question": "Einstein là người ủng hộ chủ nghĩa gì?", "answer": "chủ nghĩa xã hội"} {"content": "Trong cuộc Cách mạng tháng 11 ở Đức, Einstein đã ký vào một kháng nghị làm tiền đề cho đại hội tự do và dân chủ toàn quốc, được công bố ở tờ tin tức Berliner Tageblatt vào ngày 16 tháng 11 năm 1918 và ông trở thành đảng viên của Đảng Dân chủ Đức. Sau Thế chiến thứ II, khi sự thù hằn giữa các nước đồng minh cũ trở nên căng thẳng, Einstein viết, \"Tôi không biết Chiến tranh Thế giới lần thứ III người ta sẽ dùng vũ khí gì, nhưng tôi có thể nói với bạn con người có thể sử dụng vũ khí gì ở Chiến tranh Thế giới thứ IV - đá! Einstein 1949 Cùng với With Albert Schweitzer và Bertrand Russell, Einstein đã vận động để dừng việc thử nghiệm hạt nhân và bom trong tương lai. Trước lúc mất, Einstein đã ký vào bản tuyên ngôn Russell–Einstein, mà sau đó đã dẫn tới hội nghị Pugwash về Khoa học và Hòa bình Thế giới.", "question": "Einstein ký vào kháng nghị làm tiền đề cho đại hội tự do và dân chủ toàn quốc được công bố vào ngày nào?", "answer": "16 tháng 11 năm 1918"} {"content": "Trong cuộc Cách mạng tháng 11 ở Đức, Einstein đã ký vào một kháng nghị làm tiền đề cho đại hội tự do và dân chủ toàn quốc, được công bố ở tờ tin tức Berliner Tageblatt vào ngày 16 tháng 11 năm 1918 và ông trở thành đảng viên của Đảng Dân chủ Đức. Sau Thế chiến thứ II, khi sự thù hằn giữa các nước đồng minh cũ trở nên căng thẳng, Einstein viết, \"Tôi không biết Chiến tranh Thế giới lần thứ III người ta sẽ dùng vũ khí gì, nhưng tôi có thể nói với bạn con người có thể sử dụng vũ khí gì ở Chiến tranh Thế giới thứ IV - đá! Einstein 1949 Cùng với With Albert Schweitzer và Bertrand Russell, Einstein đã vận động để dừng việc thử nghiệm hạt nhân và bom trong tương lai. Trước lúc mất, Einstein đã ký vào bản tuyên ngôn Russell–Einstein, mà sau đó đã dẫn tới hội nghị Pugwash về Khoa học và Hòa bình Thế giới.", "question": "Einstein đã trở thành đảng viên của Đảng nào?", "answer": "Đảng Dân chủ Đức"} {"content": "Trong cuộc Cách mạng tháng 11 ở Đức, Einstein đã ký vào một kháng nghị làm tiền đề cho đại hội tự do và dân chủ toàn quốc, được công bố ở tờ tin tức Berliner Tageblatt vào ngày 16 tháng 11 năm 1918 và ông trở thành đảng viên của Đảng Dân chủ Đức. Sau Thế chiến thứ II, khi sự thù hằn giữa các nước đồng minh cũ trở nên căng thẳng, Einstein viết, \"Tôi không biết Chiến tranh Thế giới lần thứ III người ta sẽ dùng vũ khí gì, nhưng tôi có thể nói với bạn con người có thể sử dụng vũ khí gì ở Chiến tranh Thế giới thứ IV - đá! Einstein 1949 Cùng với With Albert Schweitzer và Bertrand Russell, Einstein đã vận động để dừng việc thử nghiệm hạt nhân và bom trong tương lai. Trước lúc mất, Einstein đã ký vào bản tuyên ngôn Russell–Einstein, mà sau đó đã dẫn tới hội nghị Pugwash về Khoa học và Hòa bình Thế giới.", "question": "Einstein đã vận động với ai để dừng việc thử nghiệm hạt nhân và bom trong tương lai?", "answer": "Albert Schweitzer và Bertrand Russell"} {"content": "Trên nghi vấn của quan điểm khoa học (quyết định luận) dẫn tới câu hỏi về lập trường của Einstein về quyết định luận thần học, liệu ông có tin vào Chúa, hay vào một vị thần nào đó hay không. Năm 1929, Einstein đã nói với giáo sĩ Do Thái Herbert S. Goldstein rằng \"Tôi tin vào Chúa của Spinoza, người mà biểu lộ chính mình trong nguyên lý hài hòa của thế giới, không phải là một vị Chúa có số mệnh và hành động của một con người. \" Trong một bức thư năm 1954, ông viết, \"Tôi không tin vào một Chúa nhân cách hóa và tôi không bao giờ phủ định điều này và tôi đã biểu thị điều đó một cách rõ ràng.\" Trong một bức thư gửi triết gia Erik Gutkind, Einstein nói rõ, \"Danh từ Chúa đối với tôi không gì khác ngoài sự thể hiện và là sản phẩm của sự yếu đuối của loài người, Kinh thánh là tập hợp những điều đáng kính, nhưng vẫn còn nguyên sơ, huyền ảo tuy nhiên khá là ngây ngô.\"", "question": "Einstein không tin vào điều gì?", "answer": "Chúa nhân cách hóa"} {"content": "Tàu vũ trụ Voyager 1 là một tàu thăm dò vũ trụ rôbốt nặng 722-kilôgam (1,592 lb) hoạt động ở ngoài Hệ Mặt trời và xa hơn nữa, được phóng đi ngày 5 tháng 9 năm 1977. Nó vẫn nhận các lệnh điều khiển từ, và truyền thông tin về Trái Đất, hiện nó đang theo đuổi sứ mệnh mở rộng để định vị và nghiên cứu các biên giới của Hệ mặt trời, gồm cả vành đai Kuiper và phía ngoài. Nhiệm vụ đầu tiên của nó là tới thăm Sao Mộc và Sao Thổ; là nó là tàu vũ trụ đầu tiên cung cấp các hình ảnh chi tiết về các Mặt Trăng của hai hành tinh này. Con tàu này dùng năng lượng từ máy phát điện đồng vị phóng xạ. Nguồn phóng xạ được sử dụng là Plutonium (Pu). Do sự phân rã phóng xạ nên một ngày nào đó năng lượng sẽ bị cạn kiệt.", "question": "Voyager 1 dùng năng lượng từ gì?", "answer": "máy phát điện đồng vị phóng xạ"} {"content": "Tàu vũ trụ Voyager 1 là một tàu thăm dò vũ trụ rôbốt nặng 722-kilôgam (1,592 lb) hoạt động ở ngoài Hệ Mặt trời và xa hơn nữa, được phóng đi ngày 5 tháng 9 năm 1977. Nó vẫn nhận các lệnh điều khiển từ, và truyền thông tin về Trái Đất, hiện nó đang theo đuổi sứ mệnh mở rộng để định vị và nghiên cứu các biên giới của Hệ mặt trời, gồm cả vành đai Kuiper và phía ngoài. Nhiệm vụ đầu tiên của nó là tới thăm Sao Mộc và Sao Thổ; là nó là tàu vũ trụ đầu tiên cung cấp các hình ảnh chi tiết về các Mặt Trăng của hai hành tinh này. Con tàu này dùng năng lượng từ máy phát điện đồng vị phóng xạ. Nguồn phóng xạ được sử dụng là Plutonium (Pu). Do sự phân rã phóng xạ nên một ngày nào đó năng lượng sẽ bị cạn kiệt.", "question": "Tàu vũ trụ Voyager 1 được phóng đi vào ngày nào?", "answer": "5 tháng 9 năm 1977"} {"content": "Tàu vũ trụ Voyager 1 là một tàu thăm dò vũ trụ rôbốt nặng 722-kilôgam (1,592 lb) hoạt động ở ngoài Hệ Mặt trời và xa hơn nữa, được phóng đi ngày 5 tháng 9 năm 1977. Nó vẫn nhận các lệnh điều khiển từ, và truyền thông tin về Trái Đất, hiện nó đang theo đuổi sứ mệnh mở rộng để định vị và nghiên cứu các biên giới của Hệ mặt trời, gồm cả vành đai Kuiper và phía ngoài. Nhiệm vụ đầu tiên của nó là tới thăm Sao Mộc và Sao Thổ; là nó là tàu vũ trụ đầu tiên cung cấp các hình ảnh chi tiết về các Mặt Trăng của hai hành tinh này. Con tàu này dùng năng lượng từ máy phát điện đồng vị phóng xạ. Nguồn phóng xạ được sử dụng là Plutonium (Pu). Do sự phân rã phóng xạ nên một ngày nào đó năng lượng sẽ bị cạn kiệt.", "question": "Tàu Voyager 1 nặng bao nhiêu?", "answer": "722-kilôgam"} {"content": "Voyager 1 có ba máy phát nhiệt điện đồng vị phóng xạ (RTG) gắn trên một xà kim loại. Mỗi cái chứa 24 viên nén plutoni-238 ôxít hình cầu. Các cặp nhiệt điện silic-germani sẽ biến đổi nhiệt từ sự phân rã của plutoni-238 thành điện năng. Các máy phát RTG tạo ra khoảng 470 watt điện vào thời điểm phóng, phần điện dư được chuyển thành nhiệt và tỏa vào không gian. Lượng điện phát ra từ các máy phát RTG giảm dần theo thời gian (do chu kì bán rã 87.7 năm của plutoni-238 và sự suy giảm hiệu suất của các cặp nhiệt điện), nhưng các máy phát RTG sẽ vẫn tiếp tục phát đủ điện để duy trì hoạt động của tàu đến năm 2025.", "question": "Máy phát RTG của Voyager 1 chứa gì?", "answer": "plutoni-238 ôxít"} {"content": "Voyager 1 có ba máy phát nhiệt điện đồng vị phóng xạ (RTG) gắn trên một xà kim loại. Mỗi cái chứa 24 viên nén plutoni-238 ôxít hình cầu. Các cặp nhiệt điện silic-germani sẽ biến đổi nhiệt từ sự phân rã của plutoni-238 thành điện năng. Các máy phát RTG tạo ra khoảng 470 watt điện vào thời điểm phóng, phần điện dư được chuyển thành nhiệt và tỏa vào không gian. Lượng điện phát ra từ các máy phát RTG giảm dần theo thời gian (do chu kì bán rã 87.7 năm của plutoni-238 và sự suy giảm hiệu suất của các cặp nhiệt điện), nhưng các máy phát RTG sẽ vẫn tiếp tục phát đủ điện để duy trì hoạt động của tàu đến năm 2025.", "question": "Các máy phát RTG tạo ra khoảng bao nhiêu watt điện vào thời điểm phóng?", "answer": "470"} {"content": "Voyager 1 có ba máy phát nhiệt điện đồng vị phóng xạ (RTG) gắn trên một xà kim loại. Mỗi cái chứa 24 viên nén plutoni-238 ôxít hình cầu. Các cặp nhiệt điện silic-germani sẽ biến đổi nhiệt từ sự phân rã của plutoni-238 thành điện năng. Các máy phát RTG tạo ra khoảng 470 watt điện vào thời điểm phóng, phần điện dư được chuyển thành nhiệt và tỏa vào không gian. Lượng điện phát ra từ các máy phát RTG giảm dần theo thời gian (do chu kì bán rã 87.7 năm của plutoni-238 và sự suy giảm hiệu suất của các cặp nhiệt điện), nhưng các máy phát RTG sẽ vẫn tiếp tục phát đủ điện để duy trì hoạt động của tàu đến năm 2025.", "question": "Voyager 1 sử dụng nguồn năng lượng gì để hoạt động?", "answer": "máy phát RTG"} {"content": "Hệ thống này bao gồm 2 camera. Một camera góc rộng có độ phân giải trung bình được trang bị ống kính 200mm với khẩu độ f/3 và một camera góc hẹp được trang bị ống kính 1500mm với khẩu độ f/8.5. Cả hai camera được trang bị 8 bộ lọc màu được gắn trên một bánh quay và đều sử dụng một phiên bản cải tiến của cảm biến vidicon sử dụng trong camera của các tàu Mariner để thu nhận hình ảnh. Cả hai camera được điều khiển bởi hệ thống máy tính FDS. Thông số điều khiển được lưu trong bộ nhớ của hệ thống máy tính này.", "question": "Độ phân giải của camera góc rộng là bao nhiêu?", "answer": "trung bình"} {"content": "Hệ thống này bao gồm 2 camera. Một camera góc rộng có độ phân giải trung bình được trang bị ống kính 200mm với khẩu độ f/3 và một camera góc hẹp được trang bị ống kính 1500mm với khẩu độ f/8.5. Cả hai camera được trang bị 8 bộ lọc màu được gắn trên một bánh quay và đều sử dụng một phiên bản cải tiến của cảm biến vidicon sử dụng trong camera của các tàu Mariner để thu nhận hình ảnh. Cả hai camera được điều khiển bởi hệ thống máy tính FDS. Thông số điều khiển được lưu trong bộ nhớ của hệ thống máy tính này.", "question": "Cả hai camera được điều khiển bởi hệ thống nào?", "answer": "FDS"} {"content": "Sự hỗ trợ phóng trọng lực của Sao Mộc đã được cả hai tàu Voyager thực hiện thành công, và hai tàu bắt đầu tới thăm Sao Thổ cùng hệ thống các Mặt Trăng và vành đai của nó. Chuyến bay vào hệ Sao Thổ của Voyager 1 diễn ra tháng 11 năm 1980, với lần tiếp cận gần nhất ngày 12 tháng 11 năm 1980, khi tàu vũ trụ vào trong khoảng cách 124000 km từ các đám mây cao nhất của Sao Thổ. Các camera trên tàu vũ trụ đã phát hiện các kết cấu phức tạp trong các vành đai của Sao Thổ, và các thiết bị cảm biến xa của nó đã nghiên cứu các khí quyển của Sao Thổ cùng vệ tinh Titan lớn của nó.", "question": "Voyager 1 tiến vào khoảng cách bao xa từ các đám mây cao nhất của Sao Thổ?", "answer": "124000 km"} {"content": "Sự hỗ trợ phóng trọng lực của Sao Mộc đã được cả hai tàu Voyager thực hiện thành công, và hai tàu bắt đầu tới thăm Sao Thổ cùng hệ thống các Mặt Trăng và vành đai của nó. Chuyến bay vào hệ Sao Thổ của Voyager 1 diễn ra tháng 11 năm 1980, với lần tiếp cận gần nhất ngày 12 tháng 11 năm 1980, khi tàu vũ trụ vào trong khoảng cách 124000 km từ các đám mây cao nhất của Sao Thổ. Các camera trên tàu vũ trụ đã phát hiện các kết cấu phức tạp trong các vành đai của Sao Thổ, và các thiết bị cảm biến xa của nó đã nghiên cứu các khí quyển của Sao Thổ cùng vệ tinh Titan lớn của nó.", "question": "Chuyến bay vào hệ Sao Thổ của Voyager 1 diễn ra vào tháng nào, năm nào?", "answer": "tháng 11 năm 1980"} {"content": "Sự hỗ trợ phóng trọng lực của Sao Mộc đã được cả hai tàu Voyager thực hiện thành công, và hai tàu bắt đầu tới thăm Sao Thổ cùng hệ thống các Mặt Trăng và vành đai của nó. Chuyến bay vào hệ Sao Thổ của Voyager 1 diễn ra tháng 11 năm 1980, với lần tiếp cận gần nhất ngày 12 tháng 11 năm 1980, khi tàu vũ trụ vào trong khoảng cách 124000 km từ các đám mây cao nhất của Sao Thổ. Các camera trên tàu vũ trụ đã phát hiện các kết cấu phức tạp trong các vành đai của Sao Thổ, và các thiết bị cảm biến xa của nó đã nghiên cứu các khí quyển của Sao Thổ cùng vệ tinh Titan lớn của nó.", "question": "Chuyến bay vào hệ Sao Thổ của Voyager 1 diễn ra vào tháng nào?", "answer": "tháng 11"} {"content": "Quỹ đạo phóng của nó với một đường bay ngang qua Titan đã tạo ra một sự chệch hướng trọng lực thừa khiến Voyager 1 vượt ra ngoài mặt phẳng Ecliptic, vì thế chấm dứt phi vụ khoa học hành tinh của nó. Voyager 1 đã có thể được đưa vào một quỹ đạo phóng khác, theo đó hiệu ứng súng cao su trọng lực của khối lượng Sao Thổ sẽ lái và phóng Voyager 1 ra ngoài theo đường bay qua Sao Diêm Vương. Tuy nhiên, lựa chọn này đã không được thực hiện, bởi quỹ đạo phóng khác bay qua Titan đã được quyết định để có được thêm giá trị khoa học và giảm bớt nguy cơ.", "question": "Quỹ đạo phóng của Voyager 1 không được đưa vào quỹ đạo nào?", "answer": "qua Sao Diêm Vương"} {"content": "Quỹ đạo phóng của nó với một đường bay ngang qua Titan đã tạo ra một sự chệch hướng trọng lực thừa khiến Voyager 1 vượt ra ngoài mặt phẳng Ecliptic, vì thế chấm dứt phi vụ khoa học hành tinh của nó. Voyager 1 đã có thể được đưa vào một quỹ đạo phóng khác, theo đó hiệu ứng súng cao su trọng lực của khối lượng Sao Thổ sẽ lái và phóng Voyager 1 ra ngoài theo đường bay qua Sao Diêm Vương. Tuy nhiên, lựa chọn này đã không được thực hiện, bởi quỹ đạo phóng khác bay qua Titan đã được quyết định để có được thêm giá trị khoa học và giảm bớt nguy cơ.", "question": "Quỹ đạo phóng của Voyager 1 tạo ra hiệu ứng gì?", "answer": "sự chệch hướng trọng lực thừa"} {"content": "Ở khoảng cách trên, sóng ánh sáng hay radio, cả hai đều ở dạng bức xạ điện từ và truyền đi với tốc độ 299.792,5 kilômét trên giây (tốc độ ánh sáng), mất 15,5 giờ để đi từ Voyager 1 tới Trái Đất. Như một cơ sở để so sánh, Mặt Trăng ở khoảng cách khoảng 1,4 giây ánh sáng từ Trái Đất; Mặt trời ở xấp xỉ 8,5 phút ánh sáng; Sao Diêm Vương ở xấp xỉ 4,5 giờ ánh sáng; Các vật thể ngoài Sao Hải Vương 2006 SQ372 ở viễn nhật cách khoảng 12,3 ngày ánh sáng; và ngôi sao gần nhất cách 4,22 năm ánh sáng.", "question": "Voyager 1 mất bao lâu để truyền tín hiệu tới Trái Đất?", "answer": "15,5 giờ"} {"content": "Ở khoảng cách trên, sóng ánh sáng hay radio, cả hai đều ở dạng bức xạ điện từ và truyền đi với tốc độ 299.792,5 kilômét trên giây (tốc độ ánh sáng), mất 15,5 giờ để đi từ Voyager 1 tới Trái Đất. Như một cơ sở để so sánh, Mặt Trăng ở khoảng cách khoảng 1,4 giây ánh sáng từ Trái Đất; Mặt trời ở xấp xỉ 8,5 phút ánh sáng; Sao Diêm Vương ở xấp xỉ 4,5 giờ ánh sáng; Các vật thể ngoài Sao Hải Vương 2006 SQ372 ở viễn nhật cách khoảng 12,3 ngày ánh sáng; và ngôi sao gần nhất cách 4,22 năm ánh sáng.", "question": "Mặt Trời cách Trái Đất bao xa theo thời gian ánh sáng?", "answer": "8,5 phút ánh sáng"} {"content": "Ở thời điểm tháng 5 năm 2008, Voyager 1 ở góc nghiêng 12.45° và 17.125 giờ lên thẳng, khiến nó đang ở trong chòm sao Ophiuchus khi quan sát từ Trái Đất. NASA tiếp tục việc thám sát hàng ngày của họ với Voyager 1 bằng Deep Space Network của mình. Mạng lưới này đo đạc cả độ cao và góc phương vị của sóng radio tới từ Voyager 1, và nó cũng đo khoảng cách từ Trái Đất tới Voyager 1 bằng cách đo thời gian trễ giữa các tin hiệu radio từ và tới Voyager 1. Sau đó, với khoảng thời gian trễ đó, nhân với tốc độ ánh sáng sẽ được khoảng cách một chiều..", "question": "Voyager 1 ở chòm sao nào khi quan sát từ Trái Đất vào tháng 5 năm 2008?", "answer": "Ophiuchus"} {"content": "Ở thời điểm tháng 5 năm 2008, Voyager 1 ở góc nghiêng 12.45° và 17.125 giờ lên thẳng, khiến nó đang ở trong chòm sao Ophiuchus khi quan sát từ Trái Đất. NASA tiếp tục việc thám sát hàng ngày của họ với Voyager 1 bằng Deep Space Network của mình. Mạng lưới này đo đạc cả độ cao và góc phương vị của sóng radio tới từ Voyager 1, và nó cũng đo khoảng cách từ Trái Đất tới Voyager 1 bằng cách đo thời gian trễ giữa các tin hiệu radio từ và tới Voyager 1. Sau đó, với khoảng thời gian trễ đó, nhân với tốc độ ánh sáng sẽ được khoảng cách một chiều..", "question": "Voyager 1 ở góc nghiêng bao nhiêu độ?", "answer": "12.45°"} {"content": "Ở thời điểm tháng 5 năm 2008, Voyager 1 ở góc nghiêng 12.45° và 17.125 giờ lên thẳng, khiến nó đang ở trong chòm sao Ophiuchus khi quan sát từ Trái Đất. NASA tiếp tục việc thám sát hàng ngày của họ với Voyager 1 bằng Deep Space Network của mình. Mạng lưới này đo đạc cả độ cao và góc phương vị của sóng radio tới từ Voyager 1, và nó cũng đo khoảng cách từ Trái Đất tới Voyager 1 bằng cách đo thời gian trễ giữa các tin hiệu radio từ và tới Voyager 1. Sau đó, với khoảng thời gian trễ đó, nhân với tốc độ ánh sáng sẽ được khoảng cách một chiều..", "question": "NASA đo đạc khoảng cách từ Trái Đất tới Voyager 1 bằng cách nào?", "answer": "đo thời gian trễ giữa các tin hiệu radio"} {"content": "Cộng hòa Dân chủ Đức (tiếng Đức: Deutsche Demokratische Republik, DDR; thường được gọi là Đông Đức) là một quốc gia nay không còn nữa, tồn tại từ 1949 đến 1990 theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại phần phía đông nước Đức ngày nay. Cộng hòa Dân chủ Đức được thành lập tại vùng quản lý của Quân đội Xô-viết tại Đức ngày 7 tháng 10 năm 1949, sau khi Nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức (Tây Đức) ra đời tại phần phía tây trong khu vực do Pháp, Anh và Hoa Kỳ quản lý. Đông Berlin là thủ đô của Cộng hòa Dân chủ Đức.", "question": "Thủ đô của Cộng hòa Dân chủ Đức là gì?", "answer": "Đông Berlin"} {"content": "Cộng hòa Dân chủ Đức (tiếng Đức: Deutsche Demokratische Republik, DDR; thường được gọi là Đông Đức) là một quốc gia nay không còn nữa, tồn tại từ 1949 đến 1990 theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại phần phía đông nước Đức ngày nay. Cộng hòa Dân chủ Đức được thành lập tại vùng quản lý của Quân đội Xô-viết tại Đức ngày 7 tháng 10 năm 1949, sau khi Nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức (Tây Đức) ra đời tại phần phía tây trong khu vực do Pháp, Anh và Hoa Kỳ quản lý. Đông Berlin là thủ đô của Cộng hòa Dân chủ Đức.", "question": "Đông Đức được thành lập vào ngày nào?", "answer": "7 tháng 10 năm 1949"} {"content": "Thành lập từ năm 1949, tuy nhiên, đến năm 1955, Đông Đức mới tuyên bố đầy đủ quyền tự trị như một thể chế nhà nước. Dầu vậy, quân đội Liên Xô vẫn đóng trên lãnh thổ nước này theo Hiệp định Potsdam giữa bốn cường quốc chiến thắng trong Chiến tranh thế giới thứ hai là Hoa Kỳ, Anh, Pháp và Liên Xô. Vì quân đội khối NATO còn hiện diện tại Tây Đức và Tây Berlin, Đông Đức và Berlin trở thành tâm điểm của Chiến tranh Lạnh. Đông Đức là thành viên Hiệp ước Warszawa, Hội đồng Tương trợ Kinh tế và đồng thời là đồng minh thân cận của Liên Xô.", "question": "Đông Đức trở thành đồng minh thân cận của nước nào?", "answer": "Liên Xô"} {"content": "Thành lập từ năm 1949, tuy nhiên, đến năm 1955, Đông Đức mới tuyên bố đầy đủ quyền tự trị như một thể chế nhà nước. Dầu vậy, quân đội Liên Xô vẫn đóng trên lãnh thổ nước này theo Hiệp định Potsdam giữa bốn cường quốc chiến thắng trong Chiến tranh thế giới thứ hai là Hoa Kỳ, Anh, Pháp và Liên Xô. Vì quân đội khối NATO còn hiện diện tại Tây Đức và Tây Berlin, Đông Đức và Berlin trở thành tâm điểm của Chiến tranh Lạnh. Đông Đức là thành viên Hiệp ước Warszawa, Hội đồng Tương trợ Kinh tế và đồng thời là đồng minh thân cận của Liên Xô.", "question": "Khi nào Đông Đức tuyên bố đầy đủ quyền tự trị?", "answer": "năm 1955"} {"content": "Sau gần nửa thế kỷ theo đuổi XHCN, khi sắp sáp nhập vào Tây Đức, ở thời điểm 1989, GDP của Đông Đức đạt 159,5 tỷ USD (thời giá 1989) so với 945,7 tỷ USD của Tây Đức, trong khi dân số Đông Đức bằng khoảng 1/4 so với Tây Đức (16 triệu so với 63 triệu), tức là tính theo thu nhập bình quân đầu người thì Đông Đức bằng khoảng 64% so với Tây Đức (9.679 USD so với 15.300 USD, thời giá 1989). Tiếp theo sự sụp đổ của Bức tường Berlin ngày 9 tháng 11 năm 1989, Đảng Xã hội chủ nghĩa thống nhất Đức mất đi đa số ủng hộ của người dân trong Quốc hội tại cuộc bầu cử ngày 18 tháng 3 năm 1990. Ngày 23 tháng 8 cùng năm, Quốc hội Đông Đức quyết định rằng lãnh thổ quốc gia này sẽ được đặt dưới hệ thống pháp luật của Cộng hòa Liên bang Đức kể từ ngày 3 tháng 10 năm 1990. Kết quả của sự sáp nhập này, Cộng hòa Dân chủ Đức chính thức chấm dứt sự tồn tại của nó.", "question": "Tính theo thu nhập bình quân đầu người, Đông Đức bằng khoảng bao nhiêu phần trăm so với Tây Đức vào năm 1989?", "answer": "64%"} {"content": "Năm 2007, Bồ Đào Nha có khoảng 332.137 người nhập cư hợp pháp. Đến năm 2015, Bồ Đào Nha có khoảng 383.759 người nhập cư hợp pháp, chiếm 3,7% dân số. Kể từ thập niên 1990, cùng với bùng nổ trong xây dựng, xuất hiện một vài làn sóng nhập cư mới của người Ukraina, Brasil, các cựu thuộc địa của Bồ Đào Nha tại châu Phi và từ các quốc gia châu Phi khác. Người Romania, Moldova, Kosovo và Trung Quốc cũng di cư đến Bồ Đào Nha. Dân số Di-gan tại Bồ Đào Nha ước tính là khoảng 40.000. Ngoài ra, một số công dân Liên minh châu Âu, chủ yếu là từ Anh và các quốc gia phía bắc khác đã trở thành cư dân thường trú tại Bồ Đào Nha (cộng đồng người Anh hầu hết là những người nghỉ hưu lựa chọn sống tại Algarve và Madeira).", "question": "Năm 2015, Bồ Đào Nha có khoảng bao nhiêu người nhập cư hợp pháp?", "answer": "383.759"} {"content": "Năm 2007, Bồ Đào Nha có khoảng 332.137 người nhập cư hợp pháp. Đến năm 2015, Bồ Đào Nha có khoảng 383.759 người nhập cư hợp pháp, chiếm 3,7% dân số. Kể từ thập niên 1990, cùng với bùng nổ trong xây dựng, xuất hiện một vài làn sóng nhập cư mới của người Ukraina, Brasil, các cựu thuộc địa của Bồ Đào Nha tại châu Phi và từ các quốc gia châu Phi khác. Người Romania, Moldova, Kosovo và Trung Quốc cũng di cư đến Bồ Đào Nha. Dân số Di-gan tại Bồ Đào Nha ước tính là khoảng 40.000. Ngoài ra, một số công dân Liên minh châu Âu, chủ yếu là từ Anh và các quốc gia phía bắc khác đã trở thành cư dân thường trú tại Bồ Đào Nha (cộng đồng người Anh hầu hết là những người nghỉ hưu lựa chọn sống tại Algarve và Madeira).", "question": "Bồ Đào Nha có khoảng bao nhiêu người nhập cư hợp pháp vào năm 2007?", "answer": "332.137"} {"content": "Theo điều tra nhân khẩu năm 2011, 81,0% dân số Bồ Đào Nha là tín đồ Công giáo La Mã. Quốc gia này còn có các cộng đồng nhỏ là tín đồ Tin Lành, Thánh hữu Ngày sau, Hồi giáo, Ấn Độ giáo, Sikh giáo, Chính thống giáo Đông phương, Nhân chứng Jehovah, Baha'i, Phật giáo, Do Thái giáo và thuyết thông linh. Nhiều người cũng chịu ảnh hưởng từ tôn giáo truyền thống châu Phi và Trung Hoa, đặc biệt là trong các lĩnh vực liên quan đến Đông y Trung Hoa và thầy cúng chữa bệnh châu Phi. Khoảng 6,8% dân số nhận mình không theo tôn giáo nào, và 8,3% không trả lời.", "question": "Tỷ lệ dân số Bồ Đào Nha theo Công giáo La Mã là bao nhiêu?", "answer": "81,0%"} {"content": "Nhiều ngày nghỉ, lễ hội và truyền thống của Bồ Đào Nha có nguồn gốc hoặc ý nghĩa Cơ Đốc giáo. Mặc dù quan hệ giữa nhà nước Bồ Đào Nha và Giáo hội Công giáo La Mã nhìn chung là hoà thuận và ổn định kể từ những năm đầu lập quốc, song sức mạnh cân xứng giữa họ thì có dao động. Trong các thế kỷ XIII và XIV, giáo hội là thế lực giàu có và quyền lực nhất do vai trò của họ trong cuộc tái chinh phục từ người Hồi giáo, đồng nhất mật thiết với chủ nghĩa quốc gia Bồ Đào Nha thời đầu và là nền tảng của hệ thống giáo dục Bồ Đào Nha, bao gồm đại học đầu tiên của quốc gia. Khi Bồ Đào Nha phát triển đế quốc hải ngoại, các đoàn truyền giáo là một phần quan trọng của quá trình thực dân hoá, họ có vai trò quan trọng trong giáo dục và truyền bá Phúc âm đối với cư dân thuộc địa. Các phong trào tự do và cộng hoà phát triển vào thế kỷ XIX-XX biến đổi vai trò và tầm quan trọng của tôn giáo có tổ chức.", "question": "Ai là thế lực giàu có và quyền lực nhất ở Bồ Đào Nha trong các thế kỷ XIII và XIV?", "answer": "Giáo hội"} {"content": "Nhiều ngày nghỉ, lễ hội và truyền thống của Bồ Đào Nha có nguồn gốc hoặc ý nghĩa Cơ Đốc giáo. Mặc dù quan hệ giữa nhà nước Bồ Đào Nha và Giáo hội Công giáo La Mã nhìn chung là hoà thuận và ổn định kể từ những năm đầu lập quốc, song sức mạnh cân xứng giữa họ thì có dao động. Trong các thế kỷ XIII và XIV, giáo hội là thế lực giàu có và quyền lực nhất do vai trò của họ trong cuộc tái chinh phục từ người Hồi giáo, đồng nhất mật thiết với chủ nghĩa quốc gia Bồ Đào Nha thời đầu và là nền tảng của hệ thống giáo dục Bồ Đào Nha, bao gồm đại học đầu tiên của quốc gia. Khi Bồ Đào Nha phát triển đế quốc hải ngoại, các đoàn truyền giáo là một phần quan trọng của quá trình thực dân hoá, họ có vai trò quan trọng trong giáo dục và truyền bá Phúc âm đối với cư dân thuộc địa. Các phong trào tự do và cộng hoà phát triển vào thế kỷ XIX-XX biến đổi vai trò và tầm quan trọng của tôn giáo có tổ chức.", "question": "Trong các thế kỷ nào, giáo hội là thế lực giàu có và quyền lực nhất ở Bồ Đào Nha?", "answer": "XIII và XIV"} {"content": "Nhiều ngày nghỉ, lễ hội và truyền thống của Bồ Đào Nha có nguồn gốc hoặc ý nghĩa Cơ Đốc giáo. Mặc dù quan hệ giữa nhà nước Bồ Đào Nha và Giáo hội Công giáo La Mã nhìn chung là hoà thuận và ổn định kể từ những năm đầu lập quốc, song sức mạnh cân xứng giữa họ thì có dao động. Trong các thế kỷ XIII và XIV, giáo hội là thế lực giàu có và quyền lực nhất do vai trò của họ trong cuộc tái chinh phục từ người Hồi giáo, đồng nhất mật thiết với chủ nghĩa quốc gia Bồ Đào Nha thời đầu và là nền tảng của hệ thống giáo dục Bồ Đào Nha, bao gồm đại học đầu tiên của quốc gia. Khi Bồ Đào Nha phát triển đế quốc hải ngoại, các đoàn truyền giáo là một phần quan trọng của quá trình thực dân hoá, họ có vai trò quan trọng trong giáo dục và truyền bá Phúc âm đối với cư dân thuộc địa. Các phong trào tự do và cộng hoà phát triển vào thế kỷ XIX-XX biến đổi vai trò và tầm quan trọng của tôn giáo có tổ chức.", "question": "Vai trò quan trọng của các đoàn truyền giáo trong quá trình thực dân hóa của Bồ Đào Nha là gì?", "answer": "giáo dục và truyền bá Phúc âm"} {"content": "Tiếng Bồ Đào Nha là ngôn ngữ chính thức của Bồ Đào Nha, đây là một ngôn ngữ thuộc hệ Roman, có nguồn gốc từ khu vực nay là Galicia và miền bắc Bồ Đào Nha. Tiếng Galicia-Bồ Đào Nha là ngôn ngữ chung của người Galicia và Bồ Đào Nha cho đến khi Bồ Đào Nha lập quốc. Đặc biệt là tại miền bắc của Bồ Đào Nha, vẫn còn nhiều điểm tương đồng giữa văn hoá Galicia và văn hoá Bồ Đào Nha. Galicia là một quan sát viên tham vấn của Cộng đồng các quốc gia nói tiếng Bồ Đào Nha. Theo Ethnologue, tiếng Bồ Đào Nha và tiếng Tây Ban Nha có tương đồng về từ vựng đến 89%, những người bản ngữ có giáo dục của hai bên có thể giao thiệp với nhau.", "question": "Tiếng Bồ Đào Nha và tiếng Tây Ban Nha có tương đồng về từ vựng bao nhiêu phần trăm?", "answer": "89%"} {"content": "Tiếng Bồ Đào Nha là ngôn ngữ chính thức của Bồ Đào Nha, đây là một ngôn ngữ thuộc hệ Roman, có nguồn gốc từ khu vực nay là Galicia và miền bắc Bồ Đào Nha. Tiếng Galicia-Bồ Đào Nha là ngôn ngữ chung của người Galicia và Bồ Đào Nha cho đến khi Bồ Đào Nha lập quốc. Đặc biệt là tại miền bắc của Bồ Đào Nha, vẫn còn nhiều điểm tương đồng giữa văn hoá Galicia và văn hoá Bồ Đào Nha. Galicia là một quan sát viên tham vấn của Cộng đồng các quốc gia nói tiếng Bồ Đào Nha. Theo Ethnologue, tiếng Bồ Đào Nha và tiếng Tây Ban Nha có tương đồng về từ vựng đến 89%, những người bản ngữ có giáo dục của hai bên có thể giao thiệp với nhau.", "question": "Tiếng Bồ Đào Nha có nguồn gốc từ khu vực nào?", "answer": "Galicia và miền bắc Bồ Đào Nha"} {"content": "Tiếng Bồ Đào Nha bắt nguồn từ tiếng La tinh dạng nói của các dân tộc tiền La Mã bị La Mã hoá trên bán đảo Iberia vào khoảng 2.000 năm trước, đặc biệt là người Celt, Tartessia, Lusitania và Iberia. Trong các thế kỷ XV và XVI, ngôn ngữ này được truyền bá trên toàn cầu khi Bồ Đào Nha lập nên một đế quốc thực dân và thương mại từ năm 1415. Tiếng Bồ Đào Nha có người bản ngữ trên năm lục địa, Brasil là quốc gia có nhiều người bản ngữ tiếng Bồ Đào Nha nhất (209,5 triệu người nói vào năm 2016).,", "question": "Tiếng Bồ Đào Nha có nguồn gốc từ tiếng gì?", "answer": "tiếng La tinh dạng nói"} {"content": "Tiếng Bồ Đào Nha bắt nguồn từ tiếng La tinh dạng nói của các dân tộc tiền La Mã bị La Mã hoá trên bán đảo Iberia vào khoảng 2.000 năm trước, đặc biệt là người Celt, Tartessia, Lusitania và Iberia. Trong các thế kỷ XV và XVI, ngôn ngữ này được truyền bá trên toàn cầu khi Bồ Đào Nha lập nên một đế quốc thực dân và thương mại từ năm 1415. Tiếng Bồ Đào Nha có người bản ngữ trên năm lục địa, Brasil là quốc gia có nhiều người bản ngữ tiếng Bồ Đào Nha nhất (209,5 triệu người nói vào năm 2016).,", "question": "Đế quốc Bồ Đào Nha được thành lập vào năm nào?", "answer": "1415"} {"content": "Tiếng Bồ Đào Nha bắt nguồn từ tiếng La tinh dạng nói của các dân tộc tiền La Mã bị La Mã hoá trên bán đảo Iberia vào khoảng 2.000 năm trước, đặc biệt là người Celt, Tartessia, Lusitania và Iberia. Trong các thế kỷ XV và XVI, ngôn ngữ này được truyền bá trên toàn cầu khi Bồ Đào Nha lập nên một đế quốc thực dân và thương mại từ năm 1415. Tiếng Bồ Đào Nha có người bản ngữ trên năm lục địa, Brasil là quốc gia có nhiều người bản ngữ tiếng Bồ Đào Nha nhất (209,5 triệu người nói vào năm 2016).,", "question": "Tiếng Bồ Đào Nha có nguồn gốc từ ngôn ngữ nào?", "answer": "tiếng La tinh"} {"content": "Hệ thống giáo dục của Bồ Đào Nha được phân thành trước tuổi đi học (dưới 6 tuổi), giáo dục căn bản (9 năm, ba giai đoạn, bắt buộc), giáo dục trung học (3 năm, bắt buộc từ năm 2010), và giáo dục bậc cao (gồm giáo dục đại học và bách nghệ). Các trường đại học thường được tổ chức thành các khoa. Các học viện và trường cũng là tên gọi thông dụng cho các phân hiệu tự quản của các thể chế giáo dục bậc cao tại Bồ Đào Nha. Tỉ lệ biết chữ của người thành niên Bồ Đào Nha là 99%, tỷ lệ nhập học tiểu học là 100%.", "question": "Tỉ lệ biết chữ của người thành niên Bồ Đào Nha là bao nhiêu?", "answer": "99%"} {"content": "Các đại học và cơ sở bách nghệ tại Bồ Đào Nha thông qua tiến trình Bologna vào năm 2006. Giáo dục bậc cao trong các thể chế giáo dục công lập được cung cấp trên cơ sở cạnh tranh, một hệ thống hạn chế số lượng sinh viên được thi hành thông qua cơ sở dữ liệu quốc gia về sinh viên nhập học. Tuy nhiên, mọi thể chế giáo dục bậc cao cũng cấp một số chỗ trống tăng thêm cho các vận động viên, người trên 23 tuổi, sinh viên quốc tế, và các trường hợp đặc biệt khác. Hầu hết chi phí của sinh viên được nhà nước hỗ trợ, song do học phí tăng lên, sinh viên phải trả tiền để theo học cơ sở giáo dục bậc cao công lập và các trường phải thu hút các loại hình sinh viên mới như bán thời gian hoặc buổi tối.", "question": "Giáo dục bậc cao tại Bồ Đào Nha được cung cấp theo cơ sở nào?", "answer": "cạnh tranh"} {"content": "Các đại học và cơ sở bách nghệ tại Bồ Đào Nha thông qua tiến trình Bologna vào năm 2006. Giáo dục bậc cao trong các thể chế giáo dục công lập được cung cấp trên cơ sở cạnh tranh, một hệ thống hạn chế số lượng sinh viên được thi hành thông qua cơ sở dữ liệu quốc gia về sinh viên nhập học. Tuy nhiên, mọi thể chế giáo dục bậc cao cũng cấp một số chỗ trống tăng thêm cho các vận động viên, người trên 23 tuổi, sinh viên quốc tế, và các trường hợp đặc biệt khác. Hầu hết chi phí của sinh viên được nhà nước hỗ trợ, song do học phí tăng lên, sinh viên phải trả tiền để theo học cơ sở giáo dục bậc cao công lập và các trường phải thu hút các loại hình sinh viên mới như bán thời gian hoặc buổi tối.", "question": "Giáo dục bậc cao ở Bồ Đào Nha được cung cấp như thế nào?", "answer": "trên cơ sở cạnh tranh"} {"content": "Cư dân Bồ Đào Nha có tuổi thọ dự tính là 81,1 năm, xếp thứ 21 thế giới theo số liệu vào năm 2015 của Tổ chức Y tế Thế giới Bồ Đào Nha có hệ thống y tế công cộng tốt thứ 12 thế giới vào năm 2000, xếp trên các quốc gia phát triển cao như Anh, Đức hay Thuỵ Điển Hệ thống y tế của Bồ Đào Nha có đặc điểm là cùng tồn tại ba hệ thống: Dịch vụ Y tế Quốc dân (Serviço Nacional de Saúde, SNS), chương trình bảo hiểm y tế xã hội đặc biệt cho các nghề nhất định (hệ thống phụ y tế), và bảo hiểm y tế tư nhân tự nguyện. SNS cung cấp phạm vi phổ quát, ngoài ra có khoảng 25% dân số tham gia các hệ thống phụ y tế, và 10% tham gia các chương trình bảo hiểm tư nhân và 7% khác thuộc phạm vi các quỹ tương hỗ.", "question": "Tuổi thọ dự tính của cư dân Bồ Đào Nha là bao nhiêu?", "answer": "81,1 năm"} {"content": "Cư dân Bồ Đào Nha có tuổi thọ dự tính là 81,1 năm, xếp thứ 21 thế giới theo số liệu vào năm 2015 của Tổ chức Y tế Thế giới Bồ Đào Nha có hệ thống y tế công cộng tốt thứ 12 thế giới vào năm 2000, xếp trên các quốc gia phát triển cao như Anh, Đức hay Thuỵ Điển Hệ thống y tế của Bồ Đào Nha có đặc điểm là cùng tồn tại ba hệ thống: Dịch vụ Y tế Quốc dân (Serviço Nacional de Saúde, SNS), chương trình bảo hiểm y tế xã hội đặc biệt cho các nghề nhất định (hệ thống phụ y tế), và bảo hiểm y tế tư nhân tự nguyện. SNS cung cấp phạm vi phổ quát, ngoài ra có khoảng 25% dân số tham gia các hệ thống phụ y tế, và 10% tham gia các chương trình bảo hiểm tư nhân và 7% khác thuộc phạm vi các quỹ tương hỗ.", "question": "Bồ Đào Nha có tuổi thọ dự tính là bao nhiêu năm?", "answer": "81,1"} {"content": "Cư dân Bồ Đào Nha có tuổi thọ dự tính là 81,1 năm, xếp thứ 21 thế giới theo số liệu vào năm 2015 của Tổ chức Y tế Thế giới Bồ Đào Nha có hệ thống y tế công cộng tốt thứ 12 thế giới vào năm 2000, xếp trên các quốc gia phát triển cao như Anh, Đức hay Thuỵ Điển Hệ thống y tế của Bồ Đào Nha có đặc điểm là cùng tồn tại ba hệ thống: Dịch vụ Y tế Quốc dân (Serviço Nacional de Saúde, SNS), chương trình bảo hiểm y tế xã hội đặc biệt cho các nghề nhất định (hệ thống phụ y tế), và bảo hiểm y tế tư nhân tự nguyện. SNS cung cấp phạm vi phổ quát, ngoài ra có khoảng 25% dân số tham gia các hệ thống phụ y tế, và 10% tham gia các chương trình bảo hiểm tư nhân và 7% khác thuộc phạm vi các quỹ tương hỗ.", "question": "Bồ Đào Nha xếp hạng thứ bao nhiêu thế giới về tuổi thọ dự tính vào năm 2015?", "answer": "21"} {"content": "Tỷ lệ tử vong trẻ nhỏ giảm mạnh từ cuối thập niên 1970, từ mức 2,4% số trẻ tử vong trong năm đầu đời giảm xuống còn 0,2%, chủ yếu là do giảm tử vong trẻ sơ sinh. Cư dân Bồ Đào Nha thường được thông báo kịp thời về tình trạng sức khoẻ của họ, các tác động tích cực và tiêu cực trong các sinh hoạt đối với sức khoẻ của họ và việc sử dụng các dịch vụ y tế. Chỉ một trong ba người trưởng thành tại Bồ Đào Nha đánh giá sức khoẻ của họ ở mức tốt hoặc rất tốt (Kasmel et al., 2004), thấp nhất trong số các quốc gia Eur-A.", "question": "Tỷ lệ tử vong trẻ nhỏ giảm mạnh từ thập niên nào?", "answer": "1970"} {"content": "Tỷ lệ tử vong trẻ nhỏ giảm mạnh từ cuối thập niên 1970, từ mức 2,4% số trẻ tử vong trong năm đầu đời giảm xuống còn 0,2%, chủ yếu là do giảm tử vong trẻ sơ sinh. Cư dân Bồ Đào Nha thường được thông báo kịp thời về tình trạng sức khoẻ của họ, các tác động tích cực và tiêu cực trong các sinh hoạt đối với sức khoẻ của họ và việc sử dụng các dịch vụ y tế. Chỉ một trong ba người trưởng thành tại Bồ Đào Nha đánh giá sức khoẻ của họ ở mức tốt hoặc rất tốt (Kasmel et al., 2004), thấp nhất trong số các quốc gia Eur-A.", "question": "Tỷ lệ tử vong trẻ nhỏ tại Bồ Đào Nha vào năm 1970 là bao nhiêu?", "answer": "2,4%"} {"content": "Bồ Đào Nha đã phát triển một nền văn hoá đặc trưng, chịu ảnh hưởng từ nhiều nền văn minh khác nhau trên khắp Địa Trung Hải và lục địa châu Âu, hoặc được đưa đến khi Bồ Đào Nha có vai trò tích cực trong Thời đại Khám phá. Quỹ Calouste Gulbenkian được thành lập vào năm 1956 tại Lisboa. Trong các thập niên 1990 và 2000, Bồ Đào Nha hiện đại hoá cơ sở hạ tầng văn hoá công cộng, như Trung tâm văn hoá Belém tại Lisboa, Quỹ Serralves và Casa da Música tại Porto, cũng như các hạ tầng văn hoá công cộng mới như thư viện và phòng hoà nhạc đô thị trên khắp đất nước. Bồ Đào Nha có 15 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2013, xếp thứ tám tại châu Âu.", "question": "Quỹ Calouste Gulbenkian được thành lập tại thành phố nào?", "answer": "Lisboa"} {"content": "Kiến trúc truyền thống có nét đặc trưng và gồm phong cách Manueline, hay còn gọi là Gothic muộn Bồ Đào Nha, đây là một phong cách xa hoa, phức hợp trong trang trí, có từ các thập niên đầu của thế kỷ XVI. Phong cách Bồ Đào Nha mềm mại là một cách diễn giải trong thế kỷ XX về kiến trúc truyền thống, xuất hiện phổ biến trong các thành phố lớn mà đặc biệt là Lisboa. Bồ Đào Nha hiện đại đóng góp cho thế giới các kiến trúc sư nổi tiếng như Eduardo Souto de Moura, Álvaro Siza Vieira (đều thắng giải Pritzker) và Gonçalo Byrne. Tomás Taveira cũng được chú ý tại Bồ Đào Nha, đặc biệt là vì thiết kế sân vận động.", "question": "Kiến trúc truyền thống Bồ Đào Nha gồm phong cách nào?", "answer": "Manueline"} {"content": "Kiến trúc truyền thống có nét đặc trưng và gồm phong cách Manueline, hay còn gọi là Gothic muộn Bồ Đào Nha, đây là một phong cách xa hoa, phức hợp trong trang trí, có từ các thập niên đầu của thế kỷ XVI. Phong cách Bồ Đào Nha mềm mại là một cách diễn giải trong thế kỷ XX về kiến trúc truyền thống, xuất hiện phổ biến trong các thành phố lớn mà đặc biệt là Lisboa. Bồ Đào Nha hiện đại đóng góp cho thế giới các kiến trúc sư nổi tiếng như Eduardo Souto de Moura, Álvaro Siza Vieira (đều thắng giải Pritzker) và Gonçalo Byrne. Tomás Taveira cũng được chú ý tại Bồ Đào Nha, đặc biệt là vì thiết kế sân vận động.", "question": "Kiến trúc Manueline có đặc điểm gì?", "answer": "xa hoa, phức hợp trong trang trí"} {"content": "Kiến trúc truyền thống có nét đặc trưng và gồm phong cách Manueline, hay còn gọi là Gothic muộn Bồ Đào Nha, đây là một phong cách xa hoa, phức hợp trong trang trí, có từ các thập niên đầu của thế kỷ XVI. Phong cách Bồ Đào Nha mềm mại là một cách diễn giải trong thế kỷ XX về kiến trúc truyền thống, xuất hiện phổ biến trong các thành phố lớn mà đặc biệt là Lisboa. Bồ Đào Nha hiện đại đóng góp cho thế giới các kiến trúc sư nổi tiếng như Eduardo Souto de Moura, Álvaro Siza Vieira (đều thắng giải Pritzker) và Gonçalo Byrne. Tomás Taveira cũng được chú ý tại Bồ Đào Nha, đặc biệt là vì thiết kế sân vận động.", "question": "Nhà thiết kế nổi bật tại Bồ Đào Nha chuyên về thiết kế sân vận động là ai?", "answer": "Tomás Taveira"} {"content": "Điện ảnh được đưa đến Bồ Đào Nha vào năm 1896 khi trình chiếu các bộ phim nước ngoài, và phim đầu tiên của Bồ Đào Nha là Saída do Pessoal Operário da Fábrica Confiança được sản xuất vào cùng năm. Rạp chiếu phim đầu tiên khánh thành vào năm 1904 và phim có kịch bản đầu tiên của Bồ Đào Nha là O Rapto de Uma Actriz (1907). Phim có tiếng suốt phim đầu tiên là A Severa, được sản xuất vào năm 1931. Thời kỳ hoàng kim bắt đầu vào năm 1933 với A Canção de Lisboa, và kéo dài trong hai thập niên sau với các phim như O Pátio das Cantigas (1942) và A Menina da Rádio (1944). Aniki-Bóbó (1942) là phim truyện đầu tiên của Manoel de Oliveira, ghi một dấu mốc với phong cách duy thực, đi trước phong trào phim tân hiện thực Ý một vài năm. Đến đầu thập niên 1960, phong trào Cinema Novo (\"điện ảnh mới\") được sản sinh, thể hiện chủ nghĩa hiện thực trong phim, theo cảm hứng từ phong trào tân hiện thực Ý và làn sóng mới Pháp, với các phim như Dom Roberto (1962) và Os Verdes Anos (1963). Phong trào trở nên đặc biệt thích hợp sau Cách mạng hoa cẩm chướng vào năm 1974. Năm 1989, Recordações da Casa Amarela của João César Monteiro thắng giải Sư tử bạc tại Liên hoan phim Venezia. Đến năm 2009, Arena của João Salaviza chiến thắng Giải Cành cọ vàng cho phim ngắn của Liên hoan phim Cannes. Điện ảnh Bồ Đào Nha được trợ giúp đáng kể từ nhà nước, Viện Điện ảnh và Nghe nhìn hỗ trợ tài chính cho các bộ phim.", "question": "Phim đầu tiên của Bồ Đào Nha được sản xuất vào năm nào?", "answer": "1896"} {"content": "Điện ảnh được đưa đến Bồ Đào Nha vào năm 1896 khi trình chiếu các bộ phim nước ngoài, và phim đầu tiên của Bồ Đào Nha là Saída do Pessoal Operário da Fábrica Confiança được sản xuất vào cùng năm. Rạp chiếu phim đầu tiên khánh thành vào năm 1904 và phim có kịch bản đầu tiên của Bồ Đào Nha là O Rapto de Uma Actriz (1907). Phim có tiếng suốt phim đầu tiên là A Severa, được sản xuất vào năm 1931. Thời kỳ hoàng kim bắt đầu vào năm 1933 với A Canção de Lisboa, và kéo dài trong hai thập niên sau với các phim như O Pátio das Cantigas (1942) và A Menina da Rádio (1944). Aniki-Bóbó (1942) là phim truyện đầu tiên của Manoel de Oliveira, ghi một dấu mốc với phong cách duy thực, đi trước phong trào phim tân hiện thực Ý một vài năm. Đến đầu thập niên 1960, phong trào Cinema Novo (\"điện ảnh mới\") được sản sinh, thể hiện chủ nghĩa hiện thực trong phim, theo cảm hứng từ phong trào tân hiện thực Ý và làn sóng mới Pháp, với các phim như Dom Roberto (1962) và Os Verdes Anos (1963). Phong trào trở nên đặc biệt thích hợp sau Cách mạng hoa cẩm chướng vào năm 1974. Năm 1989, Recordações da Casa Amarela của João César Monteiro thắng giải Sư tử bạc tại Liên hoan phim Venezia. Đến năm 2009, Arena của João Salaviza chiến thắng Giải Cành cọ vàng cho phim ngắn của Liên hoan phim Cannes. Điện ảnh Bồ Đào Nha được trợ giúp đáng kể từ nhà nước, Viện Điện ảnh và Nghe nhìn hỗ trợ tài chính cho các bộ phim.", "question": "Phim có tiếng suốt phim đầu tiên của Bồ Đào Nha là phim gì?", "answer": "A Severa"} {"content": "Điện ảnh được đưa đến Bồ Đào Nha vào năm 1896 khi trình chiếu các bộ phim nước ngoài, và phim đầu tiên của Bồ Đào Nha là Saída do Pessoal Operário da Fábrica Confiança được sản xuất vào cùng năm. Rạp chiếu phim đầu tiên khánh thành vào năm 1904 và phim có kịch bản đầu tiên của Bồ Đào Nha là O Rapto de Uma Actriz (1907). Phim có tiếng suốt phim đầu tiên là A Severa, được sản xuất vào năm 1931. Thời kỳ hoàng kim bắt đầu vào năm 1933 với A Canção de Lisboa, và kéo dài trong hai thập niên sau với các phim như O Pátio das Cantigas (1942) và A Menina da Rádio (1944). Aniki-Bóbó (1942) là phim truyện đầu tiên của Manoel de Oliveira, ghi một dấu mốc với phong cách duy thực, đi trước phong trào phim tân hiện thực Ý một vài năm. Đến đầu thập niên 1960, phong trào Cinema Novo (\"điện ảnh mới\") được sản sinh, thể hiện chủ nghĩa hiện thực trong phim, theo cảm hứng từ phong trào tân hiện thực Ý và làn sóng mới Pháp, với các phim như Dom Roberto (1962) và Os Verdes Anos (1963). Phong trào trở nên đặc biệt thích hợp sau Cách mạng hoa cẩm chướng vào năm 1974. Năm 1989, Recordações da Casa Amarela của João César Monteiro thắng giải Sư tử bạc tại Liên hoan phim Venezia. Đến năm 2009, Arena của João Salaviza chiến thắng Giải Cành cọ vàng cho phim ngắn của Liên hoan phim Cannes. Điện ảnh Bồ Đào Nha được trợ giúp đáng kể từ nhà nước, Viện Điện ảnh và Nghe nhìn hỗ trợ tài chính cho các bộ phim.", "question": "Phim có kịch bản đầu tiên của Bồ Đào Nha là gì?", "answer": "O Rapto de Uma Actriz"} {"content": "Ẩm thực Bồ Đào Nha có tính đa dạng, dân chúng tiêu thụ nhiều cá tuyết khô (bacalhau trong tiếng Bồ Đào Nha), với hàng trăm công thức chế biến. Hai món cá phổ biến khác là cá mòi nướng và caldeirada, một món hầm có thành phần chủ yếu là khoai tây và có thể làm từ nhiều loại cá. Các món thịt đặc trưng của Bồ Đào Nha làm từ thịt bò, thịt lợn, thịt cừu và thịt gà, gồm cozido à portuguesa, feijoada, frango de churrasco, leitão (lợn sữa quay) và carne de porco à alentejana. Một món ăn miền bắc rất phổ biến là arroz de sarrabulho (gạo ninh trong tiết lợn) hay arroz de cabidela (cơm gà hầm trong tiết gà).", "question": "Hai món cá phổ biến khác trong ẩm thực Bồ Đào Nha là gì?", "answer": "cá mòi nướng và caldeirada"} {"content": "Ẩm thực Bồ Đào Nha có tính đa dạng, dân chúng tiêu thụ nhiều cá tuyết khô (bacalhau trong tiếng Bồ Đào Nha), với hàng trăm công thức chế biến. Hai món cá phổ biến khác là cá mòi nướng và caldeirada, một món hầm có thành phần chủ yếu là khoai tây và có thể làm từ nhiều loại cá. Các món thịt đặc trưng của Bồ Đào Nha làm từ thịt bò, thịt lợn, thịt cừu và thịt gà, gồm cozido à portuguesa, feijoada, frango de churrasco, leitão (lợn sữa quay) và carne de porco à alentejana. Một món ăn miền bắc rất phổ biến là arroz de sarrabulho (gạo ninh trong tiết lợn) hay arroz de cabidela (cơm gà hầm trong tiết gà).", "question": "Một món ăn miền bắc Bồ Đào Nha phổ biến là gì?", "answer": "arroz de sarrabulho"} {"content": "Ẩm thực Bồ Đào Nha có tính đa dạng, dân chúng tiêu thụ nhiều cá tuyết khô (bacalhau trong tiếng Bồ Đào Nha), với hàng trăm công thức chế biến. Hai món cá phổ biến khác là cá mòi nướng và caldeirada, một món hầm có thành phần chủ yếu là khoai tây và có thể làm từ nhiều loại cá. Các món thịt đặc trưng của Bồ Đào Nha làm từ thịt bò, thịt lợn, thịt cừu và thịt gà, gồm cozido à portuguesa, feijoada, frango de churrasco, leitão (lợn sữa quay) và carne de porco à alentejana. Một món ăn miền bắc rất phổ biến là arroz de sarrabulho (gạo ninh trong tiết lợn) hay arroz de cabidela (cơm gà hầm trong tiết gà).", "question": "Món cá phổ biến nào của Bồ Đào Nha được làm từ khoai tây và nhiều loại cá?", "answer": "caldeirada"} {"content": "Các món ăn nhanh nổi tiếng gồm có Francesinha (Frenchie) từ Porto, và bánh mì kẹp bifanas (thịt lợn nướng) hoặc prego (thịt bò nướng). Nghệ thuật bánh ngọt Bồ Đào Nha có nguồn gốc trong nhiều tu viện Công giáo thời trung cổ, được truyền bá trên khắp đất nước. Các tu viện này sử dụng rất ít nguyên liệu (hầu hết là quả hạnh, bột mì, trứng và một ít rượu) để tạo ra nhiều loại bánh ngọt khác nhau, trong đó có pastéis de Belém (hay pastéis de nata) có nguồn gốc từ Lisboa, và ovos moles từ Aveiro. Các khu vực khác nhau tại Bồ Đào Nha có các món ăn truyền thống riêng của mình. Bồ Đào Nha có văn hoá thức ăn tốt cho sức khoẻ, và trên khắp đất nước có rất nhiều nhà hàng kiểu này và các tasquinhas nhỏ đặc trưng.", "question": "Bánh ngọt Bồ Đào Nha có nguồn gốc từ đâu?", "answer": "tu viện Công giáo thời trung cổ"} {"content": "Trong hoàn cảnh đó, lãnh tụ của đảng Bolshevik Vladimir Ilyich Lenin từ Thụy Sĩ trở về nhà ga Phần Lan ngày 3 tháng 4 năm 1917 đã nhận được sự ủng hộ rất lớn của nhân dân Petrograd. Ngày 4 tháng 4 năm 1917, Lenin đọc một bài phát biểu quan trọng có nhan đề \"Những nhiệm vụ của giai cấp vô sản trong cuộc cách mạng hiện nay\". Bản báo cáo này đã đi vào lịch sử với tên gọi \"Luận cương Tháng Tư\" chỉ ra con đường chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa. Lenin chỉ rõ rằng cần chấm dứt tình trạng 2 chính quyền song song tồn tại bằng cách chuyển giao chính quyền về tay các xô viết: \"Điều độc đáo trong thời sự nước Nga chính là bước quá độ từ giai đoạn thứ nhất của cách mạng là giai đoạn đã đem lại chính quyền cho giai cấp tư sản tiến lên giai đoạn thứ hai của cách mạng là giai đoạn phải đem lại chính quyền cho giai cấp vô sản và cho những tầng lớp nghèo trong nông dân\". Về phương pháp đấu tranh, Lenin viết: \"Vũ khí ở trong tay nhân dân, không có sự cưỡng bức nào từ bên ngoài đối với nhân dân, đó là thực chất của sự vật. Điều đó cho phép và bảo đảm sự phát triển và hòa bình của cách mạng\". Tuy nhiên, Lenin cũng chỉ rõ phải sẵn sàng chuyển sang khởi nghĩa vũ trang một khi hoàn cảnh thay đổi, nếu các Xô viết bị tấn công.", "question": "Lenin đọc một bài phát biểu quan trọng có tên gọi gì vào ngày 4 tháng 4 năm 1917?", "answer": "Luận cương Tháng Tư"} {"content": "Trong hoàn cảnh đó, lãnh tụ của đảng Bolshevik Vladimir Ilyich Lenin từ Thụy Sĩ trở về nhà ga Phần Lan ngày 3 tháng 4 năm 1917 đã nhận được sự ủng hộ rất lớn của nhân dân Petrograd. Ngày 4 tháng 4 năm 1917, Lenin đọc một bài phát biểu quan trọng có nhan đề \"Những nhiệm vụ của giai cấp vô sản trong cuộc cách mạng hiện nay\". Bản báo cáo này đã đi vào lịch sử với tên gọi \"Luận cương Tháng Tư\" chỉ ra con đường chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa. Lenin chỉ rõ rằng cần chấm dứt tình trạng 2 chính quyền song song tồn tại bằng cách chuyển giao chính quyền về tay các xô viết: \"Điều độc đáo trong thời sự nước Nga chính là bước quá độ từ giai đoạn thứ nhất của cách mạng là giai đoạn đã đem lại chính quyền cho giai cấp tư sản tiến lên giai đoạn thứ hai của cách mạng là giai đoạn phải đem lại chính quyền cho giai cấp vô sản và cho những tầng lớp nghèo trong nông dân\". Về phương pháp đấu tranh, Lenin viết: \"Vũ khí ở trong tay nhân dân, không có sự cưỡng bức nào từ bên ngoài đối với nhân dân, đó là thực chất của sự vật. Điều đó cho phép và bảo đảm sự phát triển và hòa bình của cách mạng\". Tuy nhiên, Lenin cũng chỉ rõ phải sẵn sàng chuyển sang khởi nghĩa vũ trang một khi hoàn cảnh thay đổi, nếu các Xô viết bị tấn công.", "question": "Lenin trở về Nga từ quốc gia nào vào ngày 3 tháng 4 năm 1917?", "answer": "Thụy Sĩ"} {"content": "Trong hoàn cảnh đó, lãnh tụ của đảng Bolshevik Vladimir Ilyich Lenin từ Thụy Sĩ trở về nhà ga Phần Lan ngày 3 tháng 4 năm 1917 đã nhận được sự ủng hộ rất lớn của nhân dân Petrograd. Ngày 4 tháng 4 năm 1917, Lenin đọc một bài phát biểu quan trọng có nhan đề \"Những nhiệm vụ của giai cấp vô sản trong cuộc cách mạng hiện nay\". Bản báo cáo này đã đi vào lịch sử với tên gọi \"Luận cương Tháng Tư\" chỉ ra con đường chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa. Lenin chỉ rõ rằng cần chấm dứt tình trạng 2 chính quyền song song tồn tại bằng cách chuyển giao chính quyền về tay các xô viết: \"Điều độc đáo trong thời sự nước Nga chính là bước quá độ từ giai đoạn thứ nhất của cách mạng là giai đoạn đã đem lại chính quyền cho giai cấp tư sản tiến lên giai đoạn thứ hai của cách mạng là giai đoạn phải đem lại chính quyền cho giai cấp vô sản và cho những tầng lớp nghèo trong nông dân\". Về phương pháp đấu tranh, Lenin viết: \"Vũ khí ở trong tay nhân dân, không có sự cưỡng bức nào từ bên ngoài đối với nhân dân, đó là thực chất của sự vật. Điều đó cho phép và bảo đảm sự phát triển và hòa bình của cách mạng\". Tuy nhiên, Lenin cũng chỉ rõ phải sẵn sàng chuyển sang khởi nghĩa vũ trang một khi hoàn cảnh thay đổi, nếu các Xô viết bị tấn công.", "question": "Vladimir Ilyich Lenin trở về Nga vào ngày nào?", "answer": "3 tháng 4 năm 1917"} {"content": "Để bày tỏ sự ủng hộ đảng Bolshevik, ngày Quốc tế Lao động 18 tháng 4 (1 tháng 5) năm 1917, công nhân Nga biểu tình đòi hoà bình, dân chủ. Trong khi đó bộ trưởng ngoại giao của Chính phủ lâm thời gửi công hàm cho các nước phe Hiệp ước cam kết theo đuổi chiến tranh đến cùng gây sự phẫn nộ trong dân chúng. Dưới sự lãnh đạo của đảng Bolshevick, ngày 20 và 21 tháng 4, hàng chục vạn người dân Nga xuống đường biểu tình hòa bình, giơ cao khẩu hiệu \"Tất cả chính quyền về tay Xô Viết\", \"Hòa bình, ruộng đất, bánh mì\". Những cuộc biểu tình này làm cho chính phủ lâm thời khủng hoảng. Ngày 2 tháng 5 (15 tháng 5) trước áp lực của quần chúng, bộ trưởng ngoại giao và bộ trưởng chiến tranh phải từ chức. Ngày 5 tháng 5, Chính phủ lâm thời tiến hành cải tổ và thành lập chính phủ liên hiệp tăng thêm số ghế cho các đảng thỏa hiệp.", "question": "Những cuộc biểu tình ở Nga diễn ra vào ngày nào để ủng hộ đảng Bolshevik?", "answer": "18 tháng 4 (1 tháng 5) năm 1917"} {"content": "Để bày tỏ sự ủng hộ đảng Bolshevik, ngày Quốc tế Lao động 18 tháng 4 (1 tháng 5) năm 1917, công nhân Nga biểu tình đòi hoà bình, dân chủ. Trong khi đó bộ trưởng ngoại giao của Chính phủ lâm thời gửi công hàm cho các nước phe Hiệp ước cam kết theo đuổi chiến tranh đến cùng gây sự phẫn nộ trong dân chúng. Dưới sự lãnh đạo của đảng Bolshevick, ngày 20 và 21 tháng 4, hàng chục vạn người dân Nga xuống đường biểu tình hòa bình, giơ cao khẩu hiệu \"Tất cả chính quyền về tay Xô Viết\", \"Hòa bình, ruộng đất, bánh mì\". Những cuộc biểu tình này làm cho chính phủ lâm thời khủng hoảng. Ngày 2 tháng 5 (15 tháng 5) trước áp lực của quần chúng, bộ trưởng ngoại giao và bộ trưởng chiến tranh phải từ chức. Ngày 5 tháng 5, Chính phủ lâm thời tiến hành cải tổ và thành lập chính phủ liên hiệp tăng thêm số ghế cho các đảng thỏa hiệp.", "question": "Cuộc biểu tình hòa bình ở Nga diễn ra vào những ngày nào?", "answer": "20 và 21 tháng 4"} {"content": "Để bày tỏ sự ủng hộ đảng Bolshevik, ngày Quốc tế Lao động 18 tháng 4 (1 tháng 5) năm 1917, công nhân Nga biểu tình đòi hoà bình, dân chủ. Trong khi đó bộ trưởng ngoại giao của Chính phủ lâm thời gửi công hàm cho các nước phe Hiệp ước cam kết theo đuổi chiến tranh đến cùng gây sự phẫn nộ trong dân chúng. Dưới sự lãnh đạo của đảng Bolshevick, ngày 20 và 21 tháng 4, hàng chục vạn người dân Nga xuống đường biểu tình hòa bình, giơ cao khẩu hiệu \"Tất cả chính quyền về tay Xô Viết\", \"Hòa bình, ruộng đất, bánh mì\". Những cuộc biểu tình này làm cho chính phủ lâm thời khủng hoảng. Ngày 2 tháng 5 (15 tháng 5) trước áp lực của quần chúng, bộ trưởng ngoại giao và bộ trưởng chiến tranh phải từ chức. Ngày 5 tháng 5, Chính phủ lâm thời tiến hành cải tổ và thành lập chính phủ liên hiệp tăng thêm số ghế cho các đảng thỏa hiệp.", "question": "Ngày nào các bộ trưởng ngoại giao và bộ trưởng chiến tranh phải từ chức?", "answer": "Ngày 2 tháng 5 (15 tháng 5)"} {"content": "Ngày 3 tháng 7, hơn 500.000 nhân dân Petrograd xuống đường biểu tình đòi chuyển giao chính quyền về tay xô viết nhưng Chính phủ lâm thời đã từ chối và ra lệnh cho binh lính bắn vào đoàn biểu tình, làm hơn 1000 người chết và 2000 người bị thương. Sau đó, Chính phủ lâm thời tiến hành đàn áp và bắt các đảng viên Bolshevik. Các nhà in phá hủy và báo bị cấm xuất bản. Chính phủ ra lệnh truy nã Lenin để đưa ra tòa, các đơn vị cách mạng bị tước khí giới hoặc bị đẩy ra mặt trận. Từ đó, trong tháng 7, tình trạng hai chính quyền song song tồn tại kết thúc với thắng lợi thuộc về giai cấp tư sản.", "question": "Chính phủ lâm thời tiến hành những hành động đàn áp nào sau cuộc biểu tình ngày 3 tháng 7?", "answer": "đàn áp và bắt các đảng viên Bolshevik"} {"content": "Trước tình hình đó, từ ngày 26 tháng 7 đến 3 tháng 8, đảng Bolshevik đã họp đại hội VI để đánh giá tình hình và vạch ra sách lược đấu tranh. Đại hội chỉ rõ phải chuẩn bị chuyển sang khởi nghĩa vũ trang để giành chính quyền. Đại hội cũng chủ trương tạm thời rút bỏ khẩu hiệu \"Tất cả chính quyền về tay xô viết\" còn Lenin rút về hoạt động bí mật. Về phái chính phủ lâm thời, chính phủ liên hiệp đưa Alexander Kerensky, lãnh tụ đảng Xã hội Cách mạng lên làm thủ tướng. Kornilov Affair, một viên tướng cũ của chế độ Nga hoàng, được sự đồng ý của Kerensky đưa quân đội về Petrograd để thiết lập lại trật tự. Nhưng khi đưa quân về thủ đô, Kornilov quyết định gây bạo loạn để lật đổ chính phủ lâm thời, giành lấy chính quyền cho mình.", "question": "Ai đưa quân về Petrograd để thiết lập lại trật tự?", "answer": "Kornilov Affair"} {"content": "Trước tình hình đó, từ ngày 26 tháng 7 đến 3 tháng 8, đảng Bolshevik đã họp đại hội VI để đánh giá tình hình và vạch ra sách lược đấu tranh. Đại hội chỉ rõ phải chuẩn bị chuyển sang khởi nghĩa vũ trang để giành chính quyền. Đại hội cũng chủ trương tạm thời rút bỏ khẩu hiệu \"Tất cả chính quyền về tay xô viết\" còn Lenin rút về hoạt động bí mật. Về phái chính phủ lâm thời, chính phủ liên hiệp đưa Alexander Kerensky, lãnh tụ đảng Xã hội Cách mạng lên làm thủ tướng. Kornilov Affair, một viên tướng cũ của chế độ Nga hoàng, được sự đồng ý của Kerensky đưa quân đội về Petrograd để thiết lập lại trật tự. Nhưng khi đưa quân về thủ đô, Kornilov quyết định gây bạo loạn để lật đổ chính phủ lâm thời, giành lấy chính quyền cho mình.", "question": "Chính phủ liên hiệp đã đưa ai lên làm thủ tướng?", "answer": "Alexander Kerensky"} {"content": "Trong khi đó, chính phủ lâm thời của Kerensky tỏ ra yếu kém, bất lực, không thể điều hành nổi đất nước. Từ mùa thu năm 1917, nước Nga đã lâm vào một cuộc khủng hoảng rất trầm trọng. Nền kinh tế đất nước đứng trước thảm họa, sản xuất công nghiệp chỉ bằng 36,4% so với năm trước, nông nghiệp cũng sụt giảm, giao thông vận tải hầu như bị tê liệt. Nạn đói đã xảy ra ở nhiều vùng trong nước, nhất là ở các thành phố. Ngoài mặt trận, quân đội Nga tan rã hàng loạt, quân đội Đức liên tiếp chiếm được nhiều vùng lãnh thổ của Nga. Trong hoàn cảnh đó, người dân Nga cảm thấy rất bất bình với Chính phủ lâm thời.", "question": "Sản xuất công nghiệp của Nga chỉ bằng bao nhiêu phần trăm so với năm trước?", "answer": "36,4%"} {"content": "Trong khi đó, chính phủ lâm thời của Kerensky tỏ ra yếu kém, bất lực, không thể điều hành nổi đất nước. Từ mùa thu năm 1917, nước Nga đã lâm vào một cuộc khủng hoảng rất trầm trọng. Nền kinh tế đất nước đứng trước thảm họa, sản xuất công nghiệp chỉ bằng 36,4% so với năm trước, nông nghiệp cũng sụt giảm, giao thông vận tải hầu như bị tê liệt. Nạn đói đã xảy ra ở nhiều vùng trong nước, nhất là ở các thành phố. Ngoài mặt trận, quân đội Nga tan rã hàng loạt, quân đội Đức liên tiếp chiếm được nhiều vùng lãnh thổ của Nga. Trong hoàn cảnh đó, người dân Nga cảm thấy rất bất bình với Chính phủ lâm thời.", "question": "Nền kinh tế đất nước Nga vào mùa thu năm 1917 so với năm trước như thế nào?", "answer": "chỉ bằng 36,4%"} {"content": "Trong khi đó, chính phủ lâm thời của Kerensky tỏ ra yếu kém, bất lực, không thể điều hành nổi đất nước. Từ mùa thu năm 1917, nước Nga đã lâm vào một cuộc khủng hoảng rất trầm trọng. Nền kinh tế đất nước đứng trước thảm họa, sản xuất công nghiệp chỉ bằng 36,4% so với năm trước, nông nghiệp cũng sụt giảm, giao thông vận tải hầu như bị tê liệt. Nạn đói đã xảy ra ở nhiều vùng trong nước, nhất là ở các thành phố. Ngoài mặt trận, quân đội Nga tan rã hàng loạt, quân đội Đức liên tiếp chiếm được nhiều vùng lãnh thổ của Nga. Trong hoàn cảnh đó, người dân Nga cảm thấy rất bất bình với Chính phủ lâm thời.", "question": "Chính phủ của Kerensky đã tỏ ra thế nào?", "answer": "yếu kém, bất lực"} {"content": "Trong khi đó, chính phủ lâm thời của Kerensky tỏ ra yếu kém, bất lực, không thể điều hành nổi đất nước. Từ mùa thu năm 1917, nước Nga đã lâm vào một cuộc khủng hoảng rất trầm trọng. Nền kinh tế đất nước đứng trước thảm họa, sản xuất công nghiệp chỉ bằng 36,4% so với năm trước, nông nghiệp cũng sụt giảm, giao thông vận tải hầu như bị tê liệt. Nạn đói đã xảy ra ở nhiều vùng trong nước, nhất là ở các thành phố. Ngoài mặt trận, quân đội Nga tan rã hàng loạt, quân đội Đức liên tiếp chiếm được nhiều vùng lãnh thổ của Nga. Trong hoàn cảnh đó, người dân Nga cảm thấy rất bất bình với Chính phủ lâm thời.", "question": "Nước Nga lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng từ khi nào?", "answer": "mùa thu năm 1917"} {"content": "Sang tháng 10, làn sóng cách mạng lan tràn khắp nước Nga. Ngày 7 tháng 10, V. I. Lenin từ Phần Lan bí mật trở về nước trực tiếp lãnh đạo cuộc hành động. Ngày 10 tháng 10, ban chấp hành trung ương họp quyết định khởi nghĩa vũ trang. Tại hội nghị này ban chấp hành trung ương đã bầu ra bộ chính trị do Lenin đứng đầu để lãnh đạo cuộc khởi nghĩa vũ trang. Tuy nhiên, một số ủy viên không tán thành kế hoạch khởi nghĩa nên ngày 18 tháng 10 họ đã đăng ý kiến của mình trên tờ báo Đời sống mới, do đó chính phủ lâm thời biết được kế hoạch nổi dậy nên đã chuẩn bị đề phòng. Từ mặt trận, 70 tiểu đoàn bộ binh xung kích và một số trung đoàn độc lập được điều động về bảo vệ những thành phố lớn. Do đó Lenin đã quyết định tổ chức nổi dậy sớm 1 ngày tức là ngày 24 tháng 10 làm cho đối thủ bất ngờ.", "question": "V. I. Lenin trở về nước vào ngày nào?", "answer": "7 tháng 10"} {"content": "Sang tháng 10, làn sóng cách mạng lan tràn khắp nước Nga. Ngày 7 tháng 10, V. I. Lenin từ Phần Lan bí mật trở về nước trực tiếp lãnh đạo cuộc hành động. Ngày 10 tháng 10, ban chấp hành trung ương họp quyết định khởi nghĩa vũ trang. Tại hội nghị này ban chấp hành trung ương đã bầu ra bộ chính trị do Lenin đứng đầu để lãnh đạo cuộc khởi nghĩa vũ trang. Tuy nhiên, một số ủy viên không tán thành kế hoạch khởi nghĩa nên ngày 18 tháng 10 họ đã đăng ý kiến của mình trên tờ báo Đời sống mới, do đó chính phủ lâm thời biết được kế hoạch nổi dậy nên đã chuẩn bị đề phòng. Từ mặt trận, 70 tiểu đoàn bộ binh xung kích và một số trung đoàn độc lập được điều động về bảo vệ những thành phố lớn. Do đó Lenin đã quyết định tổ chức nổi dậy sớm 1 ngày tức là ngày 24 tháng 10 làm cho đối thủ bất ngờ.", "question": "Ngày nào ban chấp hành trung ương họp quyết định khởi nghĩa vũ trang?", "answer": "10 tháng 10"} {"content": "Chiều ngày 24 tháng 10, Lenin cải trang đến điện Smolny để lãnh đạo cuộc khởi nghĩa. Tại điện Smolny trên các cửa sổ đều có đốt lửa, phía ngoài là xe thiết giáp, trạm gác bố trí tại cửa ra vào. Binh sĩ vũ trang đi lại tấp nập. Tin Lenin trực tiếp lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nhanh chóng được báo tới khắp các trung đoàn và nhà máy. Trong khi đó, Chính phủ lâm thời đưa các đội canh gác đến đóng chung quanh những cơ quan quan trọng nhất bao gồm các học sinh sĩ quan, tiểu đoàn kị binh xung kích, tiểu đoàn lính phụ nữ và các đơn vị Cozak tập trung tại Cung điện Mùa Đông.", "question": "Chiều ngày nào Lenin cải trang đến điện Smolny để lãnh đạo cuộc khởi nghĩa?", "answer": "24 tháng 10"} {"content": "Chiều ngày 24 tháng 10, Lenin cải trang đến điện Smolny để lãnh đạo cuộc khởi nghĩa. Tại điện Smolny trên các cửa sổ đều có đốt lửa, phía ngoài là xe thiết giáp, trạm gác bố trí tại cửa ra vào. Binh sĩ vũ trang đi lại tấp nập. Tin Lenin trực tiếp lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nhanh chóng được báo tới khắp các trung đoàn và nhà máy. Trong khi đó, Chính phủ lâm thời đưa các đội canh gác đến đóng chung quanh những cơ quan quan trọng nhất bao gồm các học sinh sĩ quan, tiểu đoàn kị binh xung kích, tiểu đoàn lính phụ nữ và các đơn vị Cozak tập trung tại Cung điện Mùa Đông.", "question": "Lenin cải trang đến đâu để lãnh đạo cuộc khởi nghĩa?", "answer": "điện Smolny"} {"content": "Sáng ngày 25 tháng 10, với danh nghĩa bộ chỉ huy tối cao, Kerensky đến bộ tổng tham mưu ra lệnh cho các trung đoàn Cozak sông Đông số 1, 4, 14 đến tiếp ứng. Nhưng các đơn vị này đã ngầm ủng hộ quân cách mạng, họ lấy lý do là kị binh của họ không có bộ binh mang súng máy yểm trợ nên không thi hành mệnh lệnh. Các đơn vị ở Petrograd cũng từ chối tiếp viện. Kerensky nghe tin thì biết quân đội đã quay sang ủng hộ đối phương, ông liền báo tin cho Chính phủ lâm thời biết lực lượng còn rất ít, sau đó viện lý do đến gặp các đơn vị, Kerensky đã lợi dụng xe của đại sứ quán Hoa Kỳ để trốn khỏi thành phố. Tất cả các sĩ quan cao cấp cũng bỏ về nhà riêng, chỉ còn các bộ trưởng ở lại Cung điện Mùa Đông.", "question": "Kerensky trốn khỏi Petrograd bằng phương tiện gì?", "answer": "xe của đại sứ quán Hoa Kỳ"} {"content": "Sáng ngày 25 tháng 10, với danh nghĩa bộ chỉ huy tối cao, Kerensky đến bộ tổng tham mưu ra lệnh cho các trung đoàn Cozak sông Đông số 1, 4, 14 đến tiếp ứng. Nhưng các đơn vị này đã ngầm ủng hộ quân cách mạng, họ lấy lý do là kị binh của họ không có bộ binh mang súng máy yểm trợ nên không thi hành mệnh lệnh. Các đơn vị ở Petrograd cũng từ chối tiếp viện. Kerensky nghe tin thì biết quân đội đã quay sang ủng hộ đối phương, ông liền báo tin cho Chính phủ lâm thời biết lực lượng còn rất ít, sau đó viện lý do đến gặp các đơn vị, Kerensky đã lợi dụng xe của đại sứ quán Hoa Kỳ để trốn khỏi thành phố. Tất cả các sĩ quan cao cấp cũng bỏ về nhà riêng, chỉ còn các bộ trưởng ở lại Cung điện Mùa Đông.", "question": "Quân đội ngầm ủng hộ phe nào?", "answer": "quân cách mạng"} {"content": "Kế hoạch tấn công Cung điện Mùa Đông được ấn định vào rạng sáng ngày 25 tháng 10. Đến 7 giờ sáng, đợt tấn công thứ nhất bắt đầu. Các vòng đai dần khép lại nhưng các cuộc tấn công quá chậm và phải dùng xe hơi chuyển mệnh lệnh. 3 giờ chiều, đại bác được chĩa thẳng vào Cung điện Mùa Đông. Các chiến sĩ Cận vệ đỏ đứng sau những chướng ngại vật hoặc làm nhiệm vụ tuần tiễu chờ lệnh phát hỏa. Các đội tuần tra quan sát theo dõi mọi hoạt động của quân đội chính phủ. Đến 6 giờ chiều, cung điện bị vây chặt, binh sĩ và thủy thủ tiến sát đến cung điện và chiếm lấy tất cả những góc đường và các mái nhà ở bến tàu cạnh bộ Hải quân và cung điện. Các binh lính bảo vệ cung điện dựng chướng ngại vật chặn cổng ra vào Cung điện Mùa Đông, nã súng trường và súng máy vào các mục tiêu di động.", "question": "Đợt tấn công Cung điện Mùa Đông bắt đầu lúc mấy giờ?", "answer": "7 giờ sáng"} {"content": "Kế hoạch tấn công Cung điện Mùa Đông được ấn định vào rạng sáng ngày 25 tháng 10. Đến 7 giờ sáng, đợt tấn công thứ nhất bắt đầu. Các vòng đai dần khép lại nhưng các cuộc tấn công quá chậm và phải dùng xe hơi chuyển mệnh lệnh. 3 giờ chiều, đại bác được chĩa thẳng vào Cung điện Mùa Đông. Các chiến sĩ Cận vệ đỏ đứng sau những chướng ngại vật hoặc làm nhiệm vụ tuần tiễu chờ lệnh phát hỏa. Các đội tuần tra quan sát theo dõi mọi hoạt động của quân đội chính phủ. Đến 6 giờ chiều, cung điện bị vây chặt, binh sĩ và thủy thủ tiến sát đến cung điện và chiếm lấy tất cả những góc đường và các mái nhà ở bến tàu cạnh bộ Hải quân và cung điện. Các binh lính bảo vệ cung điện dựng chướng ngại vật chặn cổng ra vào Cung điện Mùa Đông, nã súng trường và súng máy vào các mục tiêu di động.", "question": "Đợt tấn công Cung điện Mùa Đông diễn ra vào lúc mấy giờ sáng?", "answer": "7 giờ"} {"content": "Kế hoạch tấn công Cung điện Mùa Đông được ấn định vào rạng sáng ngày 25 tháng 10. Đến 7 giờ sáng, đợt tấn công thứ nhất bắt đầu. Các vòng đai dần khép lại nhưng các cuộc tấn công quá chậm và phải dùng xe hơi chuyển mệnh lệnh. 3 giờ chiều, đại bác được chĩa thẳng vào Cung điện Mùa Đông. Các chiến sĩ Cận vệ đỏ đứng sau những chướng ngại vật hoặc làm nhiệm vụ tuần tiễu chờ lệnh phát hỏa. Các đội tuần tra quan sát theo dõi mọi hoạt động của quân đội chính phủ. Đến 6 giờ chiều, cung điện bị vây chặt, binh sĩ và thủy thủ tiến sát đến cung điện và chiếm lấy tất cả những góc đường và các mái nhà ở bến tàu cạnh bộ Hải quân và cung điện. Các binh lính bảo vệ cung điện dựng chướng ngại vật chặn cổng ra vào Cung điện Mùa Đông, nã súng trường và súng máy vào các mục tiêu di động.", "question": "Cuộc tấn công Cung điện Mùa Đông được ấn định vào ngày nào?", "answer": "25 tháng 10"} {"content": "Kế hoạch tấn công Cung điện Mùa Đông được ấn định vào rạng sáng ngày 25 tháng 10. Đến 7 giờ sáng, đợt tấn công thứ nhất bắt đầu. Các vòng đai dần khép lại nhưng các cuộc tấn công quá chậm và phải dùng xe hơi chuyển mệnh lệnh. 3 giờ chiều, đại bác được chĩa thẳng vào Cung điện Mùa Đông. Các chiến sĩ Cận vệ đỏ đứng sau những chướng ngại vật hoặc làm nhiệm vụ tuần tiễu chờ lệnh phát hỏa. Các đội tuần tra quan sát theo dõi mọi hoạt động của quân đội chính phủ. Đến 6 giờ chiều, cung điện bị vây chặt, binh sĩ và thủy thủ tiến sát đến cung điện và chiếm lấy tất cả những góc đường và các mái nhà ở bến tàu cạnh bộ Hải quân và cung điện. Các binh lính bảo vệ cung điện dựng chướng ngại vật chặn cổng ra vào Cung điện Mùa Đông, nã súng trường và súng máy vào các mục tiêu di động.", "question": "Các chiến sĩ Cận vệ đỏ chờ lệnh gì?", "answer": "lệnh phát hỏa"} {"content": "Tác giả Thierry Wolton cho rằng tất cả nhân chứng thời đó đều nói về sự kiện tấn công cung điện mùa đông như một cuộc đảo chính chớp nhoáng. Báo L’Humanité của cộng sản Pháp ngày 09/10/1917 đăng bài \"Cuộc đảo chính tại Nga\". Khi đó lực lượng quân sự của người Bolshevik tiến vào Cung điện Mùa Đông, lúc đó đã trở thành quân y viện, họ không gặp sự kháng cự nào đáng kể từ đội nữ binh và các sinh viên sĩ quan. Ở bên ngoài, xã hội vẫn hoạt động bình thường, hầu như đa số người dân thủ đô Petrograd không nhận ra. Theo nhà sử học Mỹ Richard Pipes, thiệt hại trong cuộc tấn công vào Cung điện Mùa đông chỉ có năm người chết và một số người bị thương, hầu hết là do đạn lạc. Sau sự kiện này, tất cả báo chí không phải của người Bolshevik đều bị cấm còn hội đồng Xô Viết bị ngưng hoạt động mười ngày sau đó. Chính quyền do người Bolshevik lãnh đạo cai trị bằng sắc lệnh. Một tháng sau, Tchéka (Ủy ban đặc biệt toàn quốc về đấu tranh chống phản cách mạng, tung tin đồn nhảm và phá hoại) ra đời. Đến tháng 1 năm 1918, Quốc hội lập hiến bị giải tán, đến tháng 6/1918 những trại giam đầu tiên được thành lập trong thời kỳ Nội chiến Nga chống Bạch Vệ. Những diễn biến này cũng rất giống với diễn biến của Cách mạng Pháp 1789: mở màn bởi cuộc đảo chính chiếm ngục Bastille, sau đó là giải tán quốc hội lập hiến và cuộc chiến tranh chống lại sự tấn công các nước phong kiến châu Âu. Theo Thierry Wolton, từ \"Cách Mạng Tháng Mười\" mang lại một vầng hào quang cho sự kiện, khiến nó được nâng ngang tầm với những tiến bộ như Cách mạng Pháp 1789.", "question": "Theo nhà sử học Mỹ Richard Pipes, thiệt hại trong cuộc tấn công vào Cung điện Mùa đông là gì?", "answer": "năm người chết và một số người bị thương"} {"content": "Tác giả Thierry Wolton cho rằng tất cả nhân chứng thời đó đều nói về sự kiện tấn công cung điện mùa đông như một cuộc đảo chính chớp nhoáng. Báo L’Humanité của cộng sản Pháp ngày 09/10/1917 đăng bài \"Cuộc đảo chính tại Nga\". Khi đó lực lượng quân sự của người Bolshevik tiến vào Cung điện Mùa Đông, lúc đó đã trở thành quân y viện, họ không gặp sự kháng cự nào đáng kể từ đội nữ binh và các sinh viên sĩ quan. Ở bên ngoài, xã hội vẫn hoạt động bình thường, hầu như đa số người dân thủ đô Petrograd không nhận ra. Theo nhà sử học Mỹ Richard Pipes, thiệt hại trong cuộc tấn công vào Cung điện Mùa đông chỉ có năm người chết và một số người bị thương, hầu hết là do đạn lạc. Sau sự kiện này, tất cả báo chí không phải của người Bolshevik đều bị cấm còn hội đồng Xô Viết bị ngưng hoạt động mười ngày sau đó. Chính quyền do người Bolshevik lãnh đạo cai trị bằng sắc lệnh. Một tháng sau, Tchéka (Ủy ban đặc biệt toàn quốc về đấu tranh chống phản cách mạng, tung tin đồn nhảm và phá hoại) ra đời. Đến tháng 1 năm 1918, Quốc hội lập hiến bị giải tán, đến tháng 6/1918 những trại giam đầu tiên được thành lập trong thời kỳ Nội chiến Nga chống Bạch Vệ. Những diễn biến này cũng rất giống với diễn biến của Cách mạng Pháp 1789: mở màn bởi cuộc đảo chính chiếm ngục Bastille, sau đó là giải tán quốc hội lập hiến và cuộc chiến tranh chống lại sự tấn công các nước phong kiến châu Âu. Theo Thierry Wolton, từ \"Cách Mạng Tháng Mười\" mang lại một vầng hào quang cho sự kiện, khiến nó được nâng ngang tầm với những tiến bộ như Cách mạng Pháp 1789.", "question": "Tác giả Thierry Wolton cho rằng cuộc tấn công cung điện mùa đông mang tính chất gì?", "answer": "cuộc đảo chính chớp nhoáng"} {"content": "Tác giả Thierry Wolton cho rằng tất cả nhân chứng thời đó đều nói về sự kiện tấn công cung điện mùa đông như một cuộc đảo chính chớp nhoáng. Báo L’Humanité của cộng sản Pháp ngày 09/10/1917 đăng bài \"Cuộc đảo chính tại Nga\". Khi đó lực lượng quân sự của người Bolshevik tiến vào Cung điện Mùa Đông, lúc đó đã trở thành quân y viện, họ không gặp sự kháng cự nào đáng kể từ đội nữ binh và các sinh viên sĩ quan. Ở bên ngoài, xã hội vẫn hoạt động bình thường, hầu như đa số người dân thủ đô Petrograd không nhận ra. Theo nhà sử học Mỹ Richard Pipes, thiệt hại trong cuộc tấn công vào Cung điện Mùa đông chỉ có năm người chết và một số người bị thương, hầu hết là do đạn lạc. Sau sự kiện này, tất cả báo chí không phải của người Bolshevik đều bị cấm còn hội đồng Xô Viết bị ngưng hoạt động mười ngày sau đó. Chính quyền do người Bolshevik lãnh đạo cai trị bằng sắc lệnh. Một tháng sau, Tchéka (Ủy ban đặc biệt toàn quốc về đấu tranh chống phản cách mạng, tung tin đồn nhảm và phá hoại) ra đời. Đến tháng 1 năm 1918, Quốc hội lập hiến bị giải tán, đến tháng 6/1918 những trại giam đầu tiên được thành lập trong thời kỳ Nội chiến Nga chống Bạch Vệ. Những diễn biến này cũng rất giống với diễn biến của Cách mạng Pháp 1789: mở màn bởi cuộc đảo chính chiếm ngục Bastille, sau đó là giải tán quốc hội lập hiến và cuộc chiến tranh chống lại sự tấn công các nước phong kiến châu Âu. Theo Thierry Wolton, từ \"Cách Mạng Tháng Mười\" mang lại một vầng hào quang cho sự kiện, khiến nó được nâng ngang tầm với những tiến bộ như Cách mạng Pháp 1789.", "question": "Báo nào của Pháp đưa tin về sự kiện tấn công cung điện mùa đông là một cuộc đảo chính?", "answer": "L’Humanité"} {"content": "Ngày 3 tháng 3 năm 1918, nước Nga Xô Viết ký Hòa ước Brest-Litovsk với các nước phe Liên minh Trung tâm, chính thức rút khỏi Chiến tranh thế giới thứ nhất. Cuộc chiến tranh đẫm máu do Sa hoàng phát động đã khiến hơn 2 triệu binh sĩ Nga tử trận và gần 5 triệu người bị thương, đến đây là kết thúc. Dù phải chấp nhận những điều khoản bồi thường nặng nề, nhưng Lenin đã dự đoán rằng Đế quốc Đức sẽ không còn tồn tại lâu nên khoản bồi thường đó sẽ sớm bị vô hiệu (và dự đoán này đã chính xác khi Đế quốc Đức sụp đổ vào tháng 11/1918). Quan trọng hơn, người dân Nga cuối cùng đã có được hòa bình để bắt tay vào hàn gắn những tàn phá mà thế chiến thứ nhất gây ra cho đất nước mình.", "question": "Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc vào ngày nào?", "answer": "3 tháng 3 năm 1918"} {"content": "Ngày 3 tháng 3 năm 1918, nước Nga Xô Viết ký Hòa ước Brest-Litovsk với các nước phe Liên minh Trung tâm, chính thức rút khỏi Chiến tranh thế giới thứ nhất. Cuộc chiến tranh đẫm máu do Sa hoàng phát động đã khiến hơn 2 triệu binh sĩ Nga tử trận và gần 5 triệu người bị thương, đến đây là kết thúc. Dù phải chấp nhận những điều khoản bồi thường nặng nề, nhưng Lenin đã dự đoán rằng Đế quốc Đức sẽ không còn tồn tại lâu nên khoản bồi thường đó sẽ sớm bị vô hiệu (và dự đoán này đã chính xác khi Đế quốc Đức sụp đổ vào tháng 11/1918). Quan trọng hơn, người dân Nga cuối cùng đã có được hòa bình để bắt tay vào hàn gắn những tàn phá mà thế chiến thứ nhất gây ra cho đất nước mình.", "question": "Nước Nga Xô Viết ký Hòa ước Brest-Litovsk với nước nào?", "answer": "các nước phe Liên minh Trung tâm"} {"content": "Ngày 10-1-1918, Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ III đã khai mạc. Đại hội quyết định hợp nhất các Xô viết đại biểu nông dân với Xô viết đại biểu công nhân và binh lính, thông qua bản \"Tuyên ngôn về quyền lợi của nhân dân lao động và bị bóc lột\". Tuyên ngôn đã trở thành cơ sở cho bản Hiến pháp đầu tiên của nước Nga Xô viết, được thông qua vào tháng 7-1918. Đại hội đã thông qua quyết định lịch sử cải tổ nước Cộng hòa Xô viết Nga thành Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga, trên cơ sở liên minh tự nguyện giữa các dân tộc ở nước Nga.", "question": "Ngày 10-1-1918, Đại hội nào đã khai mạc?", "answer": "Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ III"} {"content": "Ngày 10-1-1918, Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ III đã khai mạc. Đại hội quyết định hợp nhất các Xô viết đại biểu nông dân với Xô viết đại biểu công nhân và binh lính, thông qua bản \"Tuyên ngôn về quyền lợi của nhân dân lao động và bị bóc lột\". Tuyên ngôn đã trở thành cơ sở cho bản Hiến pháp đầu tiên của nước Nga Xô viết, được thông qua vào tháng 7-1918. Đại hội đã thông qua quyết định lịch sử cải tổ nước Cộng hòa Xô viết Nga thành Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga, trên cơ sở liên minh tự nguyện giữa các dân tộc ở nước Nga.", "question": "Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ III được khai mạc vào ngày nào?", "answer": "10-1-1918"} {"content": "Từ mùa xuân năm 1918, Sắc luật ruộng đất bắt đầu được thực hiện, nông dân Nga đã nhận được (không phải trả tiền) hơn 150 triệu héc ta ruộng đất từ giai cấp địa chủ, tư sản, nhà thờ và hoàng gia Nga hoàng cũ. Nông dân Nga đã được giải phóng khỏi những khoản tiền lĩnh canh phải nộp hằng năm, xóa được 3 tỷ Rúp tiền nợ các ngân hàng. Với việc thu ruộng đất và nông cụ của địa chủ cũng như tịch thu một phần của phú nông, quá trình trung nông hóa trong nông dân đã bắt đầu (từ 20% lên 60%). Trung nông đã tin tưởng và đi theo Chính quyền Xô viết. Đó là một sự kiện có ý nghĩa quan trọng ở nông thôn.", "question": "Nông dân Nga đã nhận được bao nhiêu diện tích đất trong Sắc luật ruộng đất?", "answer": "hơn 150 triệu héc ta"} {"content": "Với những người cộng sản và các phong trào giải phóng dân tộc chịu ảnh hưởng của cuộc cách mạng này, Cách mạng Tháng Mười Nga là cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, do giai cấp vô sản tiến hành, thắng lợi của cuộc cách mạng đã hình thành nhà nước chuyên chính vô sản đầu tiên trên thế giới, đưa nước Nga đi theo con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội. Cách mạng Tháng Mười đã giải phóng các dân tộc thiểu số trên Đế quốc Nga khỏi thân phận phụ thuộc, bị chế độ Sa hoàng áp bức, bóc lột. Sau cuộc cách mạng này, hàng loạt nhà nước của các dân tộc bị áp bức trên lãnh thổ nước Nga ra đời. Ngoài ra Cách mạng Tháng Mười Nga còn cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân quốc tế và nhân dân các nước thuộc địa, mở ra con đường cải biến chủ nghĩa tư bản và giải phóng các dân tộc bị áp bức.", "question": "Cuộc cách mạng do giai cấp nào tiến hành?", "answer": "giai cấp vô sản"} {"content": "Với những người cộng sản và các phong trào giải phóng dân tộc chịu ảnh hưởng của cuộc cách mạng này, Cách mạng Tháng Mười Nga là cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, do giai cấp vô sản tiến hành, thắng lợi của cuộc cách mạng đã hình thành nhà nước chuyên chính vô sản đầu tiên trên thế giới, đưa nước Nga đi theo con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội. Cách mạng Tháng Mười đã giải phóng các dân tộc thiểu số trên Đế quốc Nga khỏi thân phận phụ thuộc, bị chế độ Sa hoàng áp bức, bóc lột. Sau cuộc cách mạng này, hàng loạt nhà nước của các dân tộc bị áp bức trên lãnh thổ nước Nga ra đời. Ngoài ra Cách mạng Tháng Mười Nga còn cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân quốc tế và nhân dân các nước thuộc địa, mở ra con đường cải biến chủ nghĩa tư bản và giải phóng các dân tộc bị áp bức.", "question": "Cách mạng Tháng Mười Nga đã hình thành nhà nước chuyên chính vô sản đầu tiên ở đâu?", "answer": "thế giới"} {"content": "Với những người cộng sản và các phong trào giải phóng dân tộc chịu ảnh hưởng của cuộc cách mạng này, Cách mạng Tháng Mười Nga là cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, do giai cấp vô sản tiến hành, thắng lợi của cuộc cách mạng đã hình thành nhà nước chuyên chính vô sản đầu tiên trên thế giới, đưa nước Nga đi theo con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội. Cách mạng Tháng Mười đã giải phóng các dân tộc thiểu số trên Đế quốc Nga khỏi thân phận phụ thuộc, bị chế độ Sa hoàng áp bức, bóc lột. Sau cuộc cách mạng này, hàng loạt nhà nước của các dân tộc bị áp bức trên lãnh thổ nước Nga ra đời. Ngoài ra Cách mạng Tháng Mười Nga còn cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân quốc tế và nhân dân các nước thuộc địa, mở ra con đường cải biến chủ nghĩa tư bản và giải phóng các dân tộc bị áp bức.", "question": "Cách mạng Tháng Mười Nga đã giải phóng các dân tộc nào?", "answer": "dân tộc thiểu số trên Đế quốc Nga"} {"content": "Nhà nghiên cứu văn hóa P.B. Churbanov tuyên bố Cách mạng Tháng Mười là cuộc cách mạng vĩ đại, cuộc cách mạng ấy diễn ra là tất yếu và, trong thời điểm lịch sử đó, không ai ngoài những người Bolshevik có thể giữ vững được chính quyền. Học giả Ia. A. Kesler, tác giả của rất nhiều cuốn sách về đề tài chính trị và lịch sử, cũng đồng tình với ý kiến ấy, rằng Cách mạng Tháng Mười Nga bùng nổ là tất yếu, hợp với quy luật phát triển của lịch sử, bởi lẽ, từ thời điểm đó hình thức tồn tại kiểu chế độ Nga hoàng đã lỗi thời, không còn hướng phát triển. Giáo sư tiến sĩ Sử học, chính trị gia B.Ph. Slavin với bài phát biểu có nhan đề đầy hứa hẹn nhiều điều thú vị \"Cách mạng: huyền thoại và hiện thực\", đã khẳng định rằng chính biến tháng Mười là đỉnh cao của việc giải quyết các vấn đề xã hội chính trị mà vào giai đoạn đó, chính quyền Nga hoàng mục nát không thể giải quyết được. Cuộc cách mạng này đã đưa nhân dân đến với sự bình đẳng giữa các công dân trong xã hội, sự thống nhất và đoàn kết giữa các dân tộc..", "question": "Nhà nghiên cứu văn hóa nào tuyên bố Cách mạng Tháng Mười là cuộc cách mạng vĩ đại?", "answer": "P.B. Churbanov"} {"content": "Nhà nghiên cứu văn hóa P.B. Churbanov tuyên bố Cách mạng Tháng Mười là cuộc cách mạng vĩ đại, cuộc cách mạng ấy diễn ra là tất yếu và, trong thời điểm lịch sử đó, không ai ngoài những người Bolshevik có thể giữ vững được chính quyền. Học giả Ia. A. Kesler, tác giả của rất nhiều cuốn sách về đề tài chính trị và lịch sử, cũng đồng tình với ý kiến ấy, rằng Cách mạng Tháng Mười Nga bùng nổ là tất yếu, hợp với quy luật phát triển của lịch sử, bởi lẽ, từ thời điểm đó hình thức tồn tại kiểu chế độ Nga hoàng đã lỗi thời, không còn hướng phát triển. Giáo sư tiến sĩ Sử học, chính trị gia B.Ph. Slavin với bài phát biểu có nhan đề đầy hứa hẹn nhiều điều thú vị \"Cách mạng: huyền thoại và hiện thực\", đã khẳng định rằng chính biến tháng Mười là đỉnh cao của việc giải quyết các vấn đề xã hội chính trị mà vào giai đoạn đó, chính quyền Nga hoàng mục nát không thể giải quyết được. Cuộc cách mạng này đã đưa nhân dân đến với sự bình đẳng giữa các công dân trong xã hội, sự thống nhất và đoàn kết giữa các dân tộc..", "question": "Ai khẳng định Cách mạng Tháng Mười là đỉnh cao của việc giải quyết các vấn đề xã hội chính trị?", "answer": "B.Ph. Slavin"} {"content": "Nhà nghiên cứu văn hóa P.B. Churbanov tuyên bố Cách mạng Tháng Mười là cuộc cách mạng vĩ đại, cuộc cách mạng ấy diễn ra là tất yếu và, trong thời điểm lịch sử đó, không ai ngoài những người Bolshevik có thể giữ vững được chính quyền. Học giả Ia. A. Kesler, tác giả của rất nhiều cuốn sách về đề tài chính trị và lịch sử, cũng đồng tình với ý kiến ấy, rằng Cách mạng Tháng Mười Nga bùng nổ là tất yếu, hợp với quy luật phát triển của lịch sử, bởi lẽ, từ thời điểm đó hình thức tồn tại kiểu chế độ Nga hoàng đã lỗi thời, không còn hướng phát triển. Giáo sư tiến sĩ Sử học, chính trị gia B.Ph. Slavin với bài phát biểu có nhan đề đầy hứa hẹn nhiều điều thú vị \"Cách mạng: huyền thoại và hiện thực\", đã khẳng định rằng chính biến tháng Mười là đỉnh cao của việc giải quyết các vấn đề xã hội chính trị mà vào giai đoạn đó, chính quyền Nga hoàng mục nát không thể giải quyết được. Cuộc cách mạng này đã đưa nhân dân đến với sự bình đẳng giữa các công dân trong xã hội, sự thống nhất và đoàn kết giữa các dân tộc..", "question": "Ai đồng tình với quan điểm rằng Cách mạng Tháng Mười là tất yếu?", "answer": "Ia. A. Kesler"} {"content": "Nhà nghiên cứu văn hóa P.B. Churbanov tuyên bố Cách mạng Tháng Mười là cuộc cách mạng vĩ đại, cuộc cách mạng ấy diễn ra là tất yếu và, trong thời điểm lịch sử đó, không ai ngoài những người Bolshevik có thể giữ vững được chính quyền. Học giả Ia. A. Kesler, tác giả của rất nhiều cuốn sách về đề tài chính trị và lịch sử, cũng đồng tình với ý kiến ấy, rằng Cách mạng Tháng Mười Nga bùng nổ là tất yếu, hợp với quy luật phát triển của lịch sử, bởi lẽ, từ thời điểm đó hình thức tồn tại kiểu chế độ Nga hoàng đã lỗi thời, không còn hướng phát triển. Giáo sư tiến sĩ Sử học, chính trị gia B.Ph. Slavin với bài phát biểu có nhan đề đầy hứa hẹn nhiều điều thú vị \"Cách mạng: huyền thoại và hiện thực\", đã khẳng định rằng chính biến tháng Mười là đỉnh cao của việc giải quyết các vấn đề xã hội chính trị mà vào giai đoạn đó, chính quyền Nga hoàng mục nát không thể giải quyết được. Cuộc cách mạng này đã đưa nhân dân đến với sự bình đẳng giữa các công dân trong xã hội, sự thống nhất và đoàn kết giữa các dân tộc..", "question": "Nhà nghiên cứu văn hóa P.B. Churbanov cho rằng Cách mạng Tháng Mười là cuộc cách mạng như thế nào?", "answer": "cuộc cách mạng vĩ đại"} {"content": "Nhà nghiên cứu văn hóa P.B. Churbanov tuyên bố Cách mạng Tháng Mười là cuộc cách mạng vĩ đại, cuộc cách mạng ấy diễn ra là tất yếu và, trong thời điểm lịch sử đó, không ai ngoài những người Bolshevik có thể giữ vững được chính quyền. Học giả Ia. A. Kesler, tác giả của rất nhiều cuốn sách về đề tài chính trị và lịch sử, cũng đồng tình với ý kiến ấy, rằng Cách mạng Tháng Mười Nga bùng nổ là tất yếu, hợp với quy luật phát triển của lịch sử, bởi lẽ, từ thời điểm đó hình thức tồn tại kiểu chế độ Nga hoàng đã lỗi thời, không còn hướng phát triển. Giáo sư tiến sĩ Sử học, chính trị gia B.Ph. Slavin với bài phát biểu có nhan đề đầy hứa hẹn nhiều điều thú vị \"Cách mạng: huyền thoại và hiện thực\", đã khẳng định rằng chính biến tháng Mười là đỉnh cao của việc giải quyết các vấn đề xã hội chính trị mà vào giai đoạn đó, chính quyền Nga hoàng mục nát không thể giải quyết được. Cuộc cách mạng này đã đưa nhân dân đến với sự bình đẳng giữa các công dân trong xã hội, sự thống nhất và đoàn kết giữa các dân tộc..", "question": "Theo P.B. Churbanov, ai là người có thể giữ vững chính quyền sau Cách mạng Tháng Mười?", "answer": "những người Bolshevik"} {"content": "Có một số người theo chủ nghĩa chống cộng như nhà văn Ivan Shmelev gọi đó là cuộc tàn sát, còn Vasilii Rozanov thì gọi nó là Vụ cướp bóc, hoặc một số con chiên của Giáo hội Chính Thống giáo Nga coi Cách mạng Tháng Mười như một ngày quốc tang.. Có một số nhà sử học Phương Tây thì xem Cách mạng tháng Mười là một cuộc đảo chính bạo lực đã thiết lập nên một chính quyền độc tài toàn trị ở nước Nga , họ cho rằng Đảng Bolshevik trên thực tế đã không thực sự nhận được sự ủng hộ rộng rãi của quần chúng, minh chứng là những người Bolshevik chỉ giành được thiểu số ghế trong cuộc bầu cử Quốc hội lập hiến vào tháng 12 năm 1917. Nhưng tựu trung, không thể phủ nhận Cách mạng tháng Mười có thể thành công được là nhờ được đa số nhân dân Nga ủng hộ. Trong một loạt những ý kiến này đều vang lên một kết luận dường như là chân lý: \"Trong chiến tranh, người chiến thắng là kẻ trong thời điểm lịch sử cụ thể ấy đang nắm giữ chân lý. Và thời điểm năm 1917 xa xưa, Hồng quân đã thắng.\". Nhờ sự ủng hộ của đa số nhân dân mà nhà nước Bolshevik non trẻ mới có thể huy động được lực lượng để đập tan các nhóm chống cách mạng trong nước, và còn đánh thắng được cuộc can thiệp vũ trang của 14 nước đế quốc, đó là điều không ai có thể phủ nhận được", "question": "Nhà sử học Phương Tây cho rằng Cách mạng Tháng Mười là gì?", "answer": "cuộc đảo chính bạo lực"} {"content": "Trong một cuộc thăm dò dư luận gần đây nhất, tiến hành vào ngày 12 tháng 1 năm 2008, trung tâm Phân tích Levada đã đưa ra các số liệu: 57% số người dân Nga được hỏi ý kiến cho rằng: Cách mạng tháng Mười Nga đã đem lại lợi ích cho nhân dân Nga. 26% người được hỏi tin tưởng: cách mạng đã mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử nước Nga, 31% cho rằng Cách mạng đem đến sự nhảy vọt cho nền kinh tế và xã hội Nga. Số người cho rằng Cách mạng tháng mười kìm hãm sự phát triển của nhân dân chỉ có 16%; số người cho đó là một sự kiện tiêu cực chỉ là 15%.", "question": "Theo cuộc thăm dò dư luận gần đây nhất của trung tâm Phân tích Levada, tỷ lệ người dân Nga cho rằng Cách mạng tháng Mười Nga đem lại lợi ích cho nhân dân Nga là bao nhiêu?", "answer": "57%"} {"content": "Trong một cuộc thăm dò dư luận gần đây nhất, tiến hành vào ngày 12 tháng 1 năm 2008, trung tâm Phân tích Levada đã đưa ra các số liệu: 57% số người dân Nga được hỏi ý kiến cho rằng: Cách mạng tháng Mười Nga đã đem lại lợi ích cho nhân dân Nga. 26% người được hỏi tin tưởng: cách mạng đã mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử nước Nga, 31% cho rằng Cách mạng đem đến sự nhảy vọt cho nền kinh tế và xã hội Nga. Số người cho rằng Cách mạng tháng mười kìm hãm sự phát triển của nhân dân chỉ có 16%; số người cho đó là một sự kiện tiêu cực chỉ là 15%.", "question": "Cuộc thăm dò dư luận về Cách mạng tháng Mười Nga được tiến hành vào ngày nào?", "answer": "ngày 12 tháng 1 năm 2008"} {"content": "Trong một cuộc thăm dò dư luận gần đây nhất, tiến hành vào ngày 12 tháng 1 năm 2008, trung tâm Phân tích Levada đã đưa ra các số liệu: 57% số người dân Nga được hỏi ý kiến cho rằng: Cách mạng tháng Mười Nga đã đem lại lợi ích cho nhân dân Nga. 26% người được hỏi tin tưởng: cách mạng đã mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử nước Nga, 31% cho rằng Cách mạng đem đến sự nhảy vọt cho nền kinh tế và xã hội Nga. Số người cho rằng Cách mạng tháng mười kìm hãm sự phát triển của nhân dân chỉ có 16%; số người cho đó là một sự kiện tiêu cực chỉ là 15%.", "question": "Trong cuộc thăm dò dư luận gần đây nhất được thực hiện vào ngày nào?", "answer": "12 tháng 1 năm 2008"} {"content": "Trong một cuộc thăm dò dư luận gần đây nhất, tiến hành vào ngày 12 tháng 1 năm 2008, trung tâm Phân tích Levada đã đưa ra các số liệu: 57% số người dân Nga được hỏi ý kiến cho rằng: Cách mạng tháng Mười Nga đã đem lại lợi ích cho nhân dân Nga. 26% người được hỏi tin tưởng: cách mạng đã mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử nước Nga, 31% cho rằng Cách mạng đem đến sự nhảy vọt cho nền kinh tế và xã hội Nga. Số người cho rằng Cách mạng tháng mười kìm hãm sự phát triển của nhân dân chỉ có 16%; số người cho đó là một sự kiện tiêu cực chỉ là 15%.", "question": "Theo cuộc thăm dò dư luận gần đây nhất, có bao nhiêu phần trăm người dân Nga tin tưởng rằng Cách mạng tháng Mười Nga đã mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử nước Nga?", "answer": "26%"} {"content": "Trên phạm vi thế giới, Cách mạng Tháng Mười là một trong những sự kiện có ảnh hưởng lớn nhất trong thế kỷ 20. Nó đánh dấu việc ra đời của Nhà nước Liên Xô, một nhà nước ủng hộ phong trào cộng sản và công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa. Liên Xô đã thúc đẩy chủ nghĩa cộng sản lan rộng ra toàn thế giới buộc các nước phương Tây phải cải cách nền kinh tế - chính trị - xã hội của mình để thích nghi với hoàn cảnh mới. Cuộc cách mạng cũng tác động lớn đến các thuộc địa. Vào thời bấy giờ, hầu hết các nước châu Á, châu Phi đều bị các nước thực dân phương Tây xâm chiếm và biến thành thuộc địa. Trong suốt hàng trăm năm, các phong trào đòi độc lập ở các nước này đều bị dập tắt do trang bị thô sơ, lại không có lực lượng quốc tế nào ủng hộ. Sau khi ra đời, Liên Xô đã hỗ trợ rất nhiều về vật chất và ngoại giao để giúp các nước này giành độc lập. Trung Hoa Dân quốc tiến hành Bắc phạt và phát triển nhờ sự giúp đỡ của Liên Xô. Nhiều nước khác ở châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ La-tinh được sự hỗ trợ chính trị và viện trợ kinh tế - quân sự của Liên Xô đã vùng lên đấu tranh đánh đổ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân. Đến những năm 1970 thì hệ thống thuộc địa của thực dân phương Tây đã bị tan rã sau 300 năm tồn tại.", "question": "Nhà nước nào được thành lập sau Cách mạng Tháng Mười?", "answer": "Nhà nước Liên Xô"} {"content": "Trên phạm vi thế giới, Cách mạng Tháng Mười là một trong những sự kiện có ảnh hưởng lớn nhất trong thế kỷ 20. Nó đánh dấu việc ra đời của Nhà nước Liên Xô, một nhà nước ủng hộ phong trào cộng sản và công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa. Liên Xô đã thúc đẩy chủ nghĩa cộng sản lan rộng ra toàn thế giới buộc các nước phương Tây phải cải cách nền kinh tế - chính trị - xã hội của mình để thích nghi với hoàn cảnh mới. Cuộc cách mạng cũng tác động lớn đến các thuộc địa. Vào thời bấy giờ, hầu hết các nước châu Á, châu Phi đều bị các nước thực dân phương Tây xâm chiếm và biến thành thuộc địa. Trong suốt hàng trăm năm, các phong trào đòi độc lập ở các nước này đều bị dập tắt do trang bị thô sơ, lại không có lực lượng quốc tế nào ủng hộ. Sau khi ra đời, Liên Xô đã hỗ trợ rất nhiều về vật chất và ngoại giao để giúp các nước này giành độc lập. Trung Hoa Dân quốc tiến hành Bắc phạt và phát triển nhờ sự giúp đỡ của Liên Xô. Nhiều nước khác ở châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ La-tinh được sự hỗ trợ chính trị và viện trợ kinh tế - quân sự của Liên Xô đã vùng lên đấu tranh đánh đổ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân. Đến những năm 1970 thì hệ thống thuộc địa của thực dân phương Tây đã bị tan rã sau 300 năm tồn tại.", "question": "Nước nào tiến hành Bắc phạt và phát triển nhờ sự giúp đỡ của Liên Xô?", "answer": "Trung Hoa Dân quốc"} {"content": "Trên phạm vi thế giới, Cách mạng Tháng Mười là một trong những sự kiện có ảnh hưởng lớn nhất trong thế kỷ 20. Nó đánh dấu việc ra đời của Nhà nước Liên Xô, một nhà nước ủng hộ phong trào cộng sản và công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa. Liên Xô đã thúc đẩy chủ nghĩa cộng sản lan rộng ra toàn thế giới buộc các nước phương Tây phải cải cách nền kinh tế - chính trị - xã hội của mình để thích nghi với hoàn cảnh mới. Cuộc cách mạng cũng tác động lớn đến các thuộc địa. Vào thời bấy giờ, hầu hết các nước châu Á, châu Phi đều bị các nước thực dân phương Tây xâm chiếm và biến thành thuộc địa. Trong suốt hàng trăm năm, các phong trào đòi độc lập ở các nước này đều bị dập tắt do trang bị thô sơ, lại không có lực lượng quốc tế nào ủng hộ. Sau khi ra đời, Liên Xô đã hỗ trợ rất nhiều về vật chất và ngoại giao để giúp các nước này giành độc lập. Trung Hoa Dân quốc tiến hành Bắc phạt và phát triển nhờ sự giúp đỡ của Liên Xô. Nhiều nước khác ở châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ La-tinh được sự hỗ trợ chính trị và viện trợ kinh tế - quân sự của Liên Xô đã vùng lên đấu tranh đánh đổ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân. Đến những năm 1970 thì hệ thống thuộc địa của thực dân phương Tây đã bị tan rã sau 300 năm tồn tại.", "question": "Sự kiện nào có ảnh hưởng lớn nhất trong thế kỷ 20 trên phạm vi thế giới?", "answer": "Cách mạng Tháng Mười"} {"content": "Với việc Cách mạng Tháng 10 nổ ra và sự thành lập Nhà nước Xô viết, lịch sử thế giới lần đầu tiên xuất hiện một kiểu Nhà nước mới, cùng những chính sách hướng đến lợi ích của người lao động và công bằng xã hội: quyền bình đẳng của phụ nữ, cấm phân biệt chủng tộc, quyền làm việc 8 giờ/ngày, chống sa thải lao động vô cớ, trợ cấp cho người già và người tàn tật, giáo dục và y tế miễn phí... Đây là những chính sách mà các nước phương Tây cùng thời kỳ chưa hề có. Sự ra đời và tồn tại của Nhà nước Xô viết đã tạo ra áp lực khiến các nước tư bản phương Tây tư bản phải tự cải cách, mở rộng các quyền lợi của người lao động và phúc lợi xã hội. Ngày nay, nhiều chính sách của Nhà nước Xô viết đã được các nhà nước hiện đại tiếp thu, trở thành giá trị phổ quát ngay cả ở các nước phương Tây vốn từng muốn dập tắt cuộc Cách mạng.", "question": "Quyền lợi nào xuất hiện lần đầu tiên trong lịch sử thế giới khi Nhà nước Xô viết ra đời?", "answer": "quyền bình đẳng của phụ nữ"} {"content": "Với việc Cách mạng Tháng 10 nổ ra và sự thành lập Nhà nước Xô viết, lịch sử thế giới lần đầu tiên xuất hiện một kiểu Nhà nước mới, cùng những chính sách hướng đến lợi ích của người lao động và công bằng xã hội: quyền bình đẳng của phụ nữ, cấm phân biệt chủng tộc, quyền làm việc 8 giờ/ngày, chống sa thải lao động vô cớ, trợ cấp cho người già và người tàn tật, giáo dục và y tế miễn phí... Đây là những chính sách mà các nước phương Tây cùng thời kỳ chưa hề có. Sự ra đời và tồn tại của Nhà nước Xô viết đã tạo ra áp lực khiến các nước tư bản phương Tây tư bản phải tự cải cách, mở rộng các quyền lợi của người lao động và phúc lợi xã hội. Ngày nay, nhiều chính sách của Nhà nước Xô viết đã được các nhà nước hiện đại tiếp thu, trở thành giá trị phổ quát ngay cả ở các nước phương Tây vốn từng muốn dập tắt cuộc Cách mạng.", "question": "Nhà nước Xô viết ra đời lần đầu tiên vào thời gian nào?", "answer": "Cách mạng Tháng 10"} {"content": "Cách mạng Tháng Mười đã biến một cuộc chiến tranh đế quốc thành một cuộc đấu tranh chống lại sự đàn áp, đánh dấu sự khởi đầu của một phong trào quần chúng vì chủ nghĩa xã hội ở các nơi khác nhau của thế giới. Cách mạng Tháng Mười đã đánh bại biến thể phản động nhất của chủ nghĩa đế quốc, đó là chủ nghĩa phát xít. Cách mạng Tháng Mười đã phá hủy hệ thống thuộc địa trên thế giới, mở đường cho sự phát triển bình đẳng của mọi người dân thuộc các sắc tộc và tín ngưỡng khác nhau. Cách mạng Tháng Mười đã chiếu sáng con đường của nhân loại tiến vào kỷ nguyên thám hiểm không gian vũ trụ. Cách mạng Tháng Mười đã tạo ra con đường để khai thác năng lượng hạt nhân và sử dụng nó vào mục đích hòa bình. Cách mạng Tháng Mười mở ra cho mọi người con đường phía trước, hướng tới hòa bình và tiến bộ.", "question": "Cách mạng Tháng Mười đã phá hủy hệ thống gì trên thế giới?", "answer": "hệ thống thuộc địa"} {"content": "Cách mạng Tháng Mười đã biến một cuộc chiến tranh đế quốc thành một cuộc đấu tranh chống lại sự đàn áp, đánh dấu sự khởi đầu của một phong trào quần chúng vì chủ nghĩa xã hội ở các nơi khác nhau của thế giới. Cách mạng Tháng Mười đã đánh bại biến thể phản động nhất của chủ nghĩa đế quốc, đó là chủ nghĩa phát xít. Cách mạng Tháng Mười đã phá hủy hệ thống thuộc địa trên thế giới, mở đường cho sự phát triển bình đẳng của mọi người dân thuộc các sắc tộc và tín ngưỡng khác nhau. Cách mạng Tháng Mười đã chiếu sáng con đường của nhân loại tiến vào kỷ nguyên thám hiểm không gian vũ trụ. Cách mạng Tháng Mười đã tạo ra con đường để khai thác năng lượng hạt nhân và sử dụng nó vào mục đích hòa bình. Cách mạng Tháng Mười mở ra cho mọi người con đường phía trước, hướng tới hòa bình và tiến bộ.", "question": "Cách mạng Tháng Mười đánh bại biến thể phản động nhất của chủ nghĩa đế quốc là gì?", "answer": "chủ nghĩa phát xít"} {"content": "Cách mạng Tháng Mười đã biến một cuộc chiến tranh đế quốc thành một cuộc đấu tranh chống lại sự đàn áp, đánh dấu sự khởi đầu của một phong trào quần chúng vì chủ nghĩa xã hội ở các nơi khác nhau của thế giới. Cách mạng Tháng Mười đã đánh bại biến thể phản động nhất của chủ nghĩa đế quốc, đó là chủ nghĩa phát xít. Cách mạng Tháng Mười đã phá hủy hệ thống thuộc địa trên thế giới, mở đường cho sự phát triển bình đẳng của mọi người dân thuộc các sắc tộc và tín ngưỡng khác nhau. Cách mạng Tháng Mười đã chiếu sáng con đường của nhân loại tiến vào kỷ nguyên thám hiểm không gian vũ trụ. Cách mạng Tháng Mười đã tạo ra con đường để khai thác năng lượng hạt nhân và sử dụng nó vào mục đích hòa bình. Cách mạng Tháng Mười mở ra cho mọi người con đường phía trước, hướng tới hòa bình và tiến bộ.", "question": "Cách mạng Tháng Mười mở đường cho điều gì?", "answer": "sự phát triển bình đẳng của mọi người dân"} {"content": "Hợp chất Crôm được sử dụng lần đầu tiên bởi người Trung Quốc vào khoảng 2000 năm trước, thuộc triều đại nhà Tần. Cụ thể khi khai quật Lăng mộ Tần Thủy Hoàng người ta đã tìm thấy một số thanh kiếm với lưỡi kiếm được phủ bởi 1 lớp Cr2O3 dày 10-15 micromet, lớp này làm nhiệm vụ bảo vệ thanh kiếm khỏi các tác nhân oxi hóa của môi trường từ bên ngoài trong hơn 2000 năm. Trễ hơn, ở phương Tây, vào năm 1761, khoáng sản Crocoit (ngoài ra còn được biết đến với tên khác là Chì đỏ Siberia) được dùng như 1 chất màu trong hội họa, ở dạng bột vụn thì khoáng sản này có màu vàng, trong khi ở dạng tinh thể thì có màu đỏ. Vào năm 1797, Louis Nicolas Vauquelin đã điều chế thành công Cr kim loại ở dạng đơn chất từ quặng của nó, mặc dù vẫn còn lẫn khá nhiều tạp chất khiến cho kim loại rất giòn, không thể sử dụng vào mục đích thương mại. Thay vào đó quặng Cromic (thành phần chính là FeCr2O4, được biết đến với tên khác là Ferô crôm) được sử dụng nhiều hơn trong các ngành công nghiệp luyện kim, từ quặng Cromic sau khi tinh chế và người ta dùng phản ứng nhiệt nhôm để điều chế Cr. Crôm được coi là 1 kim loại có giá trị cao bởi tính chống ăn mòn tốt, và độ cứng rất cao, nên nó được dùng như 1 nguyên tố điều chất thêm vào thép nhằm cải thiện khả năng chống ăn mòn và tăng độ cứng, thép có thêm Cr được gọi là Thép không gỉ hay Inox.", "question": "Người Trung Quốc sử dụng hợp chất Crôm lần đầu tiên vào khoảng thời gian nào?", "answer": "2000 năm trước"} {"content": "Hợp chất Crôm được sử dụng lần đầu tiên bởi người Trung Quốc vào khoảng 2000 năm trước, thuộc triều đại nhà Tần. Cụ thể khi khai quật Lăng mộ Tần Thủy Hoàng người ta đã tìm thấy một số thanh kiếm với lưỡi kiếm được phủ bởi 1 lớp Cr2O3 dày 10-15 micromet, lớp này làm nhiệm vụ bảo vệ thanh kiếm khỏi các tác nhân oxi hóa của môi trường từ bên ngoài trong hơn 2000 năm. Trễ hơn, ở phương Tây, vào năm 1761, khoáng sản Crocoit (ngoài ra còn được biết đến với tên khác là Chì đỏ Siberia) được dùng như 1 chất màu trong hội họa, ở dạng bột vụn thì khoáng sản này có màu vàng, trong khi ở dạng tinh thể thì có màu đỏ. Vào năm 1797, Louis Nicolas Vauquelin đã điều chế thành công Cr kim loại ở dạng đơn chất từ quặng của nó, mặc dù vẫn còn lẫn khá nhiều tạp chất khiến cho kim loại rất giòn, không thể sử dụng vào mục đích thương mại. Thay vào đó quặng Cromic (thành phần chính là FeCr2O4, được biết đến với tên khác là Ferô crôm) được sử dụng nhiều hơn trong các ngành công nghiệp luyện kim, từ quặng Cromic sau khi tinh chế và người ta dùng phản ứng nhiệt nhôm để điều chế Cr. Crôm được coi là 1 kim loại có giá trị cao bởi tính chống ăn mòn tốt, và độ cứng rất cao, nên nó được dùng như 1 nguyên tố điều chất thêm vào thép nhằm cải thiện khả năng chống ăn mòn và tăng độ cứng, thép có thêm Cr được gọi là Thép không gỉ hay Inox.", "question": "Nhà Tần sử dụng hợp chất Crôm lần đầu tiên vào năm nào?", "answer": "khoảng 2000 năm trước"} {"content": "Hợp chất Crôm được sử dụng lần đầu tiên bởi người Trung Quốc vào khoảng 2000 năm trước, thuộc triều đại nhà Tần. Cụ thể khi khai quật Lăng mộ Tần Thủy Hoàng người ta đã tìm thấy một số thanh kiếm với lưỡi kiếm được phủ bởi 1 lớp Cr2O3 dày 10-15 micromet, lớp này làm nhiệm vụ bảo vệ thanh kiếm khỏi các tác nhân oxi hóa của môi trường từ bên ngoài trong hơn 2000 năm. Trễ hơn, ở phương Tây, vào năm 1761, khoáng sản Crocoit (ngoài ra còn được biết đến với tên khác là Chì đỏ Siberia) được dùng như 1 chất màu trong hội họa, ở dạng bột vụn thì khoáng sản này có màu vàng, trong khi ở dạng tinh thể thì có màu đỏ. Vào năm 1797, Louis Nicolas Vauquelin đã điều chế thành công Cr kim loại ở dạng đơn chất từ quặng của nó, mặc dù vẫn còn lẫn khá nhiều tạp chất khiến cho kim loại rất giòn, không thể sử dụng vào mục đích thương mại. Thay vào đó quặng Cromic (thành phần chính là FeCr2O4, được biết đến với tên khác là Ferô crôm) được sử dụng nhiều hơn trong các ngành công nghiệp luyện kim, từ quặng Cromic sau khi tinh chế và người ta dùng phản ứng nhiệt nhôm để điều chế Cr. Crôm được coi là 1 kim loại có giá trị cao bởi tính chống ăn mòn tốt, và độ cứng rất cao, nên nó được dùng như 1 nguyên tố điều chất thêm vào thép nhằm cải thiện khả năng chống ăn mòn và tăng độ cứng, thép có thêm Cr được gọi là Thép không gỉ hay Inox.", "question": "Kim loại Cr được điều chế thành công lần đầu tiên vào năm nào?", "answer": "1797"} {"content": "Crom là nguyên tố phổ biến thứ 21 trong vỏ Trái Đất với nồng độ trung bình 100 ppm. Các hợp chất crom được tìm thấy trong môi trường do bào mòn các đá chứa crom và có thể được cung cấp từ nguồn núi lửa. Nồng độ trong đất nằm trong khoảng 1 đến 3000 mg/kg, trong nước biểt từ 5 đến 800 µg/lit, và trong sông và hồ từ 26 µg/lit đến 5,2 mg/lit. Crom được khai thác dưới dạng quặng cromit (FeCr2O4). Gần một nửa quặng cromit trên thế giới được khai thác tại Nam Phi, bên cạnh đó Kazakhstan, Ấn Độ và Thổ Nhĩ Kỳ cũng là các khu vực sản xuất đáng kể. Các trầm tích cromit chưa khai thác có nhiều, nhưng về mặt địa lý chỉ tập trung tại Kazakhstan và miền nam châu Phi.", "question": "Nồng độ crom trung bình trong vỏ Trái Đất là bao nhiêu?", "answer": "100 ppm"} {"content": "Crom là nguyên tố phổ biến thứ 21 trong vỏ Trái Đất với nồng độ trung bình 100 ppm. Các hợp chất crom được tìm thấy trong môi trường do bào mòn các đá chứa crom và có thể được cung cấp từ nguồn núi lửa. Nồng độ trong đất nằm trong khoảng 1 đến 3000 mg/kg, trong nước biểt từ 5 đến 800 µg/lit, và trong sông và hồ từ 26 µg/lit đến 5,2 mg/lit. Crom được khai thác dưới dạng quặng cromit (FeCr2O4). Gần một nửa quặng cromit trên thế giới được khai thác tại Nam Phi, bên cạnh đó Kazakhstan, Ấn Độ và Thổ Nhĩ Kỳ cũng là các khu vực sản xuất đáng kể. Các trầm tích cromit chưa khai thác có nhiều, nhưng về mặt địa lý chỉ tập trung tại Kazakhstan và miền nam châu Phi.", "question": "Crom được khai thác dưới dạng quặng gì?", "answer": "quặng cromit (FeCr2O4)"} {"content": "Dicromat kali là một chất ôxi hóa mạnh và là hợp chất ưa thích để làm vệ sinh các đồ bằng thủy tinh trong phòng thí nghiệm ra khỏi dấu vết của các chất hữu cơ. Nó được sử dụng dưới dạng dung dịch bão hòa trong axít sulfuric đậm đặc để rửa các thiết bị đó. Tuy nhiên, đối với mục đích này thì dung dịch dicromat natri đôi khi cũng được sử dụng do độ hòa tan cao hơn của nó (5 g/100 ml ở dicromat kali với 20 g/100 ml ở dicromat natri). Màu lục crom là ôxít crom III (Cr2O3) màu lục, được sử dụng trong công việc vẽ trên men cũng như trong việc hãm màu thủy tinh. Màu vàng crom là chất nhuộm màu vàng có công thức PbCrO4, được các họa sĩ hay thợ sơn sử dụng.", "question": "Dicromat nào có độ hòa tan cao hơn?", "answer": "dicromat natri"} {"content": "Crom đáng chú ý vì khả năng tạo ra liên kết các cộng hóa trị năm lần. Trong bài viết trên tạp chí Science, Tailuan Nguyen, một nghiên cứu sinh làm việc cùng Philip Power tại Đại học California, Davis đã miêu tả quá trình tổng hợp hợp chất của crom (I) và gốc hydrocacbon, được thể hiện thông qua nhiễu xạ tia X là có chứa liên kết năm với độ dài 183,51(4) pm (1,835 angstrom) kết nối 2 nguyên tử crom tại trung tâm. Điều này được thực hiện thông qua việc sử dụng phối thể một răng cực kỳ kềnh càng, mà với kích thước của nó có thể ngăn cản sự kết hợp tiếp theo. Hiện tại, crom là nguyên tố duy nhất mà các liên kết năm lần đã được quan sát.", "question": "Nguyên tố duy nhất được quan sát có liên kết năm lần là gì?", "answer": "Crom"} {"content": "Cr53 là sản phẩm phân rã do phóng xạ sinh ra của Mn53. Hàm lượng đồng vị crom nói chung thông thường gắn liền với hàm lượng đồng vị mangan và có ứng dụng trong địa chất học đồng vị. Tỷ lệ đồng vị Mn-Cr tăng cường chứng cứ từ Al26 và paladi107 đối với lịch sử sơ kì của hệ Mặt Trời. Các dao động trong các tỷ lệ Cr53/Cr52 và Mn/Cr từ một vài mẫu vẫn thạch chỉ ra tỷ lệ ban đầu của Mn53/Mn55 gợi ý rằng việc phân loại đồng vị Mn-Cr có thể tạo ra từ phân rã tại chỗ (in situ) của Mn53 trong các thiên thể hành tinh đã phân biệt. Vì vậy Cr53 cung cấp thêm chứng cứ bổ sung cho quá trình tổng hợp hạt nhân ngay trước khi có sự hợp nhất của hệ mặt trời.", "question": "Hàm lượng của đồng vị crom gắn liền với đồng vị nào?", "answer": "mangan"} {"content": "Crom kim loại và các hợp chất crom (III) thông thường không được coi là nguy hiểm cho sức khỏe, nhưng các hợp chất crom hóa trị sáu (crom VI) lại là độc hại nếu nuốt/hít phải. Liều tử vong của các hợp chất crom (VI) độc hại là khoảng nửa thìa trà vật liệu. Phần lớn các hợp chất crom (VI) gây kích thích mắt, da và màng nhầy, có thể gây bệnh đối với những người có cơ địa dị ứng.Crom(VI) có trong thành phần của xi măng Porland có thể gây bệnh dị ứng xi măng với những người có cơ địa dị ứng hoặc có thời gian tiếp xúc qua da thường xuyên và đủ lâu với xi măng.Phơi nhiễm kinh niên trước các hợp chất crom (VI) có thể gây ra tổn thương mắt vĩnh viễn, nếu không được xử lý đúng cách. Crom (VI) được công nhận là tác nhân gây ung thư ở người. Tại Hoa Kỳ, cuộc điều tra của Erin Brockovich về việc xả crom hóa trị 6 vào nguồn nước sinh hoạt là cốt truyện của bộ phim điện ảnh cùng tên.", "question": "Liều tử vong của các hợp chất crom (VI) độc hại là bao nhiêu?", "answer": "khoảng nửa thìa trà"} {"content": "Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương. Với diện tích 14 triệu km2 (5,4 triệu dặm2), châu Nam Cực là lục địa lớn thứ năm về diện tích sau châu Á, châu Phi, Bắc Mỹ, và Nam Mỹ. Khoảng 98% châu Nam Cực bị bao phủ bởi một lớp băng có bề dày trung bình 1,9 km (1,2 dặm). Băng trải rộng ra khắp mọi phía, xa nhất lên phía bắc tới điểm cực Bắc của bán đảo Nam Cực.", "question": "Châu Nam Cực có diện tích bao nhiêu?", "answer": "14 triệu km2"} {"content": "Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương. Với diện tích 14 triệu km2 (5,4 triệu dặm2), châu Nam Cực là lục địa lớn thứ năm về diện tích sau châu Á, châu Phi, Bắc Mỹ, và Nam Mỹ. Khoảng 98% châu Nam Cực bị bao phủ bởi một lớp băng có bề dày trung bình 1,9 km (1,2 dặm). Băng trải rộng ra khắp mọi phía, xa nhất lên phía bắc tới điểm cực Bắc của bán đảo Nam Cực.", "question": "Lục địa nào là lục địa lớn thứ năm về diện tích?", "answer": "Châu Nam Cực"} {"content": "Châu Nam Cực không có dân bản địa sinh sống và cũng không có dấu hiệu nào cho thấy con người đã đến đây cho đến thế kỷ 19. Tuy nhiên, niềm tin về một Terra Australis— một lục địa lớn ở xa về phía nam của Trái Đất nhằm \"cân bằng\" với nhiều lục địa ở phía bắc của châu Âu, Á và Bắc Mỹ — đã tồn tại từ thời Ptolemy (thế kỷ 1), người đã đưa ra ý tưởng về tính đối xứng của lất cả các khối đất liền đã được biết đến trên thế giới. Thậm chí vào cuối thể kỷ 17, sau khi các nhà thám hiểm tìm thấy Nam Mỹ và Úc không phải là một phần của huyền thoại \"Nam Cực\", các nhà địa lý tin rằng lục địa này phải lớn hơn kích thước thực của nó.", "question": "Ý tưởng về lục địa Nam Cực được đưa ra bởi ai?", "answer": "Ptolemy"} {"content": "Các bản đồ của châu Âu vẫn thể hiện vùng đất giả thiết này cho đến khi những con tàu của thuyền trưởng James Cook, HMS Resolution và Adventure băng qua vòng Nam Cực vào ngày 17 tháng 1 năm 1773 và một lần nữa vào tháng 1 năm 1774. Cook đã đi khoảng 75 dặm (121 km) bờ biển Châu Nam Cực trước khi rút lui khi gặp khối băng vào tháng 1 năm 1773. Việc trông thấy Nam Cực được xác nhận đầu tiên có thể chỉ đối với thủy thủ đoàn chỉ có ba người. Theo nhiều tổ chức khác nhau (National Science Foundation, NASA, Đại học California tại San Diego, và các nguồn khác), các tàu được chỉ huy bởi 3 người đã nhìn thấy Nam Cực hay lớp băng của nó vào năm 1820 là: von Bellingshausen (thuyền trưởng Imperial Russian Navy), Edward Bransfield (thuyền trưởng Royal Navy), và Nathaniel Palmer (người săn hải cẩu của Stonington, Connecticut). Cuộc thám diễm do von Bellingshausen và Lazarev dẫn đầu trên các chiếc tàu Vostok và Mirny đã đến điểm 32 km (20 mi) từ Queen Maud's Land và ghi nhận việc nhìn thấy lớp băng tại 69°21′28″N 2°14′50″T / 69,35778°N 2,24722°T / -69.35778; -2.24722 mà nay được gọi là thềm băng Fimbul. Việc nhìn thấy này 3 ngày trước khi Bransfield nhìn thấy đất liền, và 10 tháng trước khi Palmer nhìn thấy đất liền vào năm 1820. Những người được ghi nhận là đã đến Châu Nam Cực đầu tiên là những người săn hải cẩu Hoa Kỳ John Davis, tại vịnh Hughes, gần Cape Charles, ở Tây châu Nam Cực vào ngày 7 tháng 2 năm 1821, mặc dù nhiều sử gia không đồng tình về tuyên bố này. Ghi nhận người đầu tiên đến châu Nam Cực và được xác nhận là Cape Adair vào năm 1895.", "question": "Người được ghi nhận là đã đến châu Nam Cực đầu tiên và được xác nhận là ai?", "answer": "Cape Adair"} {"content": "Các bản đồ của châu Âu vẫn thể hiện vùng đất giả thiết này cho đến khi những con tàu của thuyền trưởng James Cook, HMS Resolution và Adventure băng qua vòng Nam Cực vào ngày 17 tháng 1 năm 1773 và một lần nữa vào tháng 1 năm 1774. Cook đã đi khoảng 75 dặm (121 km) bờ biển Châu Nam Cực trước khi rút lui khi gặp khối băng vào tháng 1 năm 1773. Việc trông thấy Nam Cực được xác nhận đầu tiên có thể chỉ đối với thủy thủ đoàn chỉ có ba người. Theo nhiều tổ chức khác nhau (National Science Foundation, NASA, Đại học California tại San Diego, và các nguồn khác), các tàu được chỉ huy bởi 3 người đã nhìn thấy Nam Cực hay lớp băng của nó vào năm 1820 là: von Bellingshausen (thuyền trưởng Imperial Russian Navy), Edward Bransfield (thuyền trưởng Royal Navy), và Nathaniel Palmer (người săn hải cẩu của Stonington, Connecticut). Cuộc thám diễm do von Bellingshausen và Lazarev dẫn đầu trên các chiếc tàu Vostok và Mirny đã đến điểm 32 km (20 mi) từ Queen Maud's Land và ghi nhận việc nhìn thấy lớp băng tại 69°21′28″N 2°14′50″T / 69,35778°N 2,24722°T / -69.35778; -2.24722 mà nay được gọi là thềm băng Fimbul. Việc nhìn thấy này 3 ngày trước khi Bransfield nhìn thấy đất liền, và 10 tháng trước khi Palmer nhìn thấy đất liền vào năm 1820. Những người được ghi nhận là đã đến Châu Nam Cực đầu tiên là những người săn hải cẩu Hoa Kỳ John Davis, tại vịnh Hughes, gần Cape Charles, ở Tây châu Nam Cực vào ngày 7 tháng 2 năm 1821, mặc dù nhiều sử gia không đồng tình về tuyên bố này. Ghi nhận người đầu tiên đến châu Nam Cực và được xác nhận là Cape Adair vào năm 1895.", "question": "Người được ghi nhận là đã đến Châu Nam Cực đầu tiên là ai?", "answer": "John Davis"} {"content": "Châu Nam Cực là lục địa lạnh nhất trên Trái Đất. Nhiệt độ tự nhiên thấp nhất ghi nhận được trên Trái Đất là −89,2 °C (−128,6 °F) tại trạm Vostokt của Liên Xô (nay là Nga) ở Nam Cực vào ngày 21 tháng 7 năm 1983. Nhiệt độ này thấp hơn nhiệt độ của nước đá khô 11 °C (20 °F) ở 1 atm áp suất riêng phần, nhưng vì CO2 chỉ chiếm 0,039% trong không khí, nhiệt độ dưới -150 °C có thể cần đạt được để tạo ra tuyết đá khô ở Nam Cực. Nam Cực là hoang mạc lạnh với lượng giáng thủy rất thấp; tại điểm Cực Nam lượng giáng thủy nhận được trung bình ít hơn 10 cm (4 in)/năm. Giá trị nhiệt độ thấp nhất nằm trong khoảng −80 °C (−112 °F) và −95 °C (−139 °F) trong nội địa vào mùa đông và lớn nhất khoảng 5 °C (41 °F) và 15 °C (59 °F) gần bờ biển vào mùa hè. Cháy nắng là một vấn đề về sức khỏe khi mà bề mặt băng tuyết phản xạ gần như toàn bộ tia tử ngoại chiếu lên nó. Theo vĩ độ, thời gian bóng tối kéo dài hoặc ánh sáng ngày liên tục tạo ra khí hậu rất khó chịu đối với con người ở hầu hết các nơi trên lục địa này.", "question": "Nhiệt độ thấp nhất từng được ghi nhận trên Trái Đất là bao nhiêu?", "answer": "−89,2 °C (−128,6 °F)"} {"content": "Châu Nam Cực là lục địa lạnh nhất trên Trái Đất. Nhiệt độ tự nhiên thấp nhất ghi nhận được trên Trái Đất là −89,2 °C (−128,6 °F) tại trạm Vostokt của Liên Xô (nay là Nga) ở Nam Cực vào ngày 21 tháng 7 năm 1983. Nhiệt độ này thấp hơn nhiệt độ của nước đá khô 11 °C (20 °F) ở 1 atm áp suất riêng phần, nhưng vì CO2 chỉ chiếm 0,039% trong không khí, nhiệt độ dưới -150 °C có thể cần đạt được để tạo ra tuyết đá khô ở Nam Cực. Nam Cực là hoang mạc lạnh với lượng giáng thủy rất thấp; tại điểm Cực Nam lượng giáng thủy nhận được trung bình ít hơn 10 cm (4 in)/năm. Giá trị nhiệt độ thấp nhất nằm trong khoảng −80 °C (−112 °F) và −95 °C (−139 °F) trong nội địa vào mùa đông và lớn nhất khoảng 5 °C (41 °F) và 15 °C (59 °F) gần bờ biển vào mùa hè. Cháy nắng là một vấn đề về sức khỏe khi mà bề mặt băng tuyết phản xạ gần như toàn bộ tia tử ngoại chiếu lên nó. Theo vĩ độ, thời gian bóng tối kéo dài hoặc ánh sáng ngày liên tục tạo ra khí hậu rất khó chịu đối với con người ở hầu hết các nơi trên lục địa này.", "question": "Nhiệt độ tự nhiên thấp nhất ghi nhận được trên Trái Đất là bao nhiêu?", "answer": "−89,2 °C"} {"content": "Nam Cực lạnh hơn Bắc Cực vì 3 lý do. Thứ nhất, hầu hết lục địa này cao hơn 3.000 m (9.800 ft) so với mực nước biển và nhiệt độ giảm theo độ cao ở tầng đối lưu. Thứ hai, Bắc Băng Dương bao phủ vùng cực Bắc: độ ấm tương đối của biển được truyền qua lớp băng và ngăn nhiệt ở các vùng Bắc Cực đạt đến nhiệt độ cực cao như ở vùng bề mặt Nam Cực. Thứ ba, Trái Đất đạt đến điểm viễn nhật vào tháng 7 (Trái Đất nằm xa Mặt Trời nhất trong mùa đông Nam Cực), và Trái Đất đạt điểm cận nhật vào tháng 1 (lúc đó Trái Đất gần mặt trời nhất vào mùa hè Nam Cực). Khoảng cách quỹ đạo góp phần làm cho mùa đông Nam Cực lạnh hơn (và mùa hè Nam Cực ấm hơn) so với Bắc Cực, nhưng hai nguyên nhân đầu là có ảnh hưởng mạnh nhất.", "question": "Trái Đất đạt đến điểm nào vào tháng 7?", "answer": "điểm viễn nhật"} {"content": "Nam Cực quang, thường được gọi là ánh sáng phương Nam, là một ánh sáng rực rõ quan sát được trên bầu trời đêm gần Nam Cực tạo ra bởi gió mặt trời với thành phần toàn plasma khi đi qua Trái Đất. Một cảnh tượng đặc biệt khác là bụi kim cương, một đám mây tầng thấp bao gồm các tinh thể băng nhỏ. Nó thường hình thành trong điều kiện trời trong hoặc gần trong, vì vậy mọi người đôi khi cũng gọi nó là bầu trời mưa trong. Mặt trời giả là một hiện tượng quang học trong khí quyển thường gặp, là một điểm sáng bên cạnh mặt trời thật.", "question": "Nam Cực quang thường được gọi là gì?", "answer": "ánh sáng phương Nam"} {"content": "Nam Cực quang, thường được gọi là ánh sáng phương Nam, là một ánh sáng rực rõ quan sát được trên bầu trời đêm gần Nam Cực tạo ra bởi gió mặt trời với thành phần toàn plasma khi đi qua Trái Đất. Một cảnh tượng đặc biệt khác là bụi kim cương, một đám mây tầng thấp bao gồm các tinh thể băng nhỏ. Nó thường hình thành trong điều kiện trời trong hoặc gần trong, vì vậy mọi người đôi khi cũng gọi nó là bầu trời mưa trong. Mặt trời giả là một hiện tượng quang học trong khí quyển thường gặp, là một điểm sáng bên cạnh mặt trời thật.", "question": "Hiện tượng quang học thường gặp trong khí quyển được gọi là gì?", "answer": "Mặt trời giả"} {"content": "Trạm cư trú đầu tiên được thiết lập tại Nam Cực vào năm 1786 bởi các ngư dân săn hải cẩu Anh Mỹ. Họ đã lập những trạm cư trú tạm thời trên đảo Georgia để sống qua mùa đông Nam Cực trong thời gian một năm hay nhiều hơn. Trong suốt thời kỳ săn cá voi (kết thúc vào năm 1966), số dân trên toàn châu lục là khoảng 1.000 người (có những năm vượt 2.000 người) vào mùa hè và 200 người vào mùa đông. Phần lớn những thợ săn cá voi là người Na Uy và những năm tiếp theo người ta ghi nhận thấy sự gia tăng của những người có quốc tịch Anh. Các điểm quần cư khi đó gồm có Grytviken, Leith Harbour, King Edward Point, Stromness, Husvik, Prince Olav Harbour, Ocean Harbour và Godthul. Những người quản lý công việc săn bắt cá voi thường sống ở đây với gia đình họ. Một trong số đó là Đại tá Carl Anton Larsen, người thành lập nên Grytviken là một nhà thám hiểm và săn bắn cá voi người Na Uy, sau đó nhập quốc tịch Anh vào năm 1910.", "question": "Trạm cư trú đầu tiên tại Nam Cực được thành lập vào năm nào?", "answer": "1786"} {"content": "Emilio Marcos Palma là người đầu tiên được sinh ra trong lục địa Nam Cực tại trạm Base Esperanza vào năm 1978; cha mẹ của anh cùng với 7 hộ gia đình khác được chính phủ Argentina đưa đến lục địa Nam Cực để chứng minh liệu con người có thể sinh sống được trong điều kiện khắc nghiệt của môi trường hay không. Năm 1984, Juan Pablo Camacho trở thành đứa trẻ Chile đầu tiên được sinh ra ở Nam Cực tại trạm Frei Montalva Station. Rất nhiều trạm (căn cứ) hiện trở thành nhà và trường học của con em những người sống trên Nam Cực .", "question": "Người đầu tiên được sinh ra ở Nam Cực là ai?", "answer": "Emilio Marcos Palma"} {"content": "Những tuyên bố mới dành chủ quyền ở châu Nam Cực đã không được xét tới từ 1959 và châu Nam Cực được xem là trung lập về chính trị. Tình trạng pháp lý của nó được quy định qua hiệp ước châu Nam Cực 1959 và những thỏa hiệp tương tự, mà cùng được gọi chung là Hệ thống hiệp ước châu Nam Cực. Châu Nam Cực được định nghĩa là vùng đất và những Thềm băng nằm phía nam của 60° S. Hiệp ước châu Nam Cực đã được 12 nước ký, trong đó có Liên Xô (bây giờ là Nga), Vương quốc Anh, Argentina, Chile, Úc, và Hoa Kỳ. Nó được xem là vùng đất nghiên cứu khoa học và bảo vệ môi trường, và cấm các hoạt động quân sự ở đây. Hiệp ước này là thỏa hiệp kiểm soát vũ khí đầu tiên được hình thành trong thời kỳ chiến tranh lạnh.", "question": "Tình trạng pháp lý của châu Nam Cực được quy định qua văn kiện nào?", "answer": "Hiệp ước châu Nam Cực"} {"content": "Những tuyên bố mới dành chủ quyền ở châu Nam Cực đã không được xét tới từ 1959 và châu Nam Cực được xem là trung lập về chính trị. Tình trạng pháp lý của nó được quy định qua hiệp ước châu Nam Cực 1959 và những thỏa hiệp tương tự, mà cùng được gọi chung là Hệ thống hiệp ước châu Nam Cực. Châu Nam Cực được định nghĩa là vùng đất và những Thềm băng nằm phía nam của 60° S. Hiệp ước châu Nam Cực đã được 12 nước ký, trong đó có Liên Xô (bây giờ là Nga), Vương quốc Anh, Argentina, Chile, Úc, và Hoa Kỳ. Nó được xem là vùng đất nghiên cứu khoa học và bảo vệ môi trường, và cấm các hoạt động quân sự ở đây. Hiệp ước này là thỏa hiệp kiểm soát vũ khí đầu tiên được hình thành trong thời kỳ chiến tranh lạnh.", "question": "Hiệp ước châu Nam Cực được hình thành trong thời kỳ nào?", "answer": "chiến tranh lạnh"} {"content": "Một số vùng của Châu Nam Cực đang ấm lên; đặc biệt sự ấm lên mạnh được ghi nhận ở bán đảo Nam Cực. Nghiên cứu của Eric Steig công bố năm 2009 chỉ ra rằng lần đầu tiên xu hướng nhiệt độ bề mặt trung bình trên toàn lục địa Nam Cực tăng nhẹ khoảng >0,05 °C (0,09 °F) trong mỗi thập niên từ 1957 đến 2006. Nghiên cứu này cũng cho thấy Tây Nam Cực đã ấm lên hơn 0,1 °C (0,2 °F) mỗi thập niên trong vòng 50 năm qua, và sự ấm lên này mạnh nhất trong mùa đông và xuân. Điều này được bù đắp một phần bởi sự lạnh đi ở Đông Nam Cực. Đây là dấu hiệu ghi nhận được chỉ từ một nghiên cứu ở Nam Cực về sự ấm lên do sự phát thải cacbon dioxit của con người. Tuy nhiên, một lượng nhỏ bề mặt ấm lên ở Tây Nam Cực không chắc chắn so với tác động trực tiếp đến sự đóng góp của mũ băng Tây Nam Cực đối với sự gia tăng mực nước biển. Thay vào đó, sự gia tăng các dòng chảy ra của sông bằng được tin là do dòng chảy vào ấm của các dòng hải lưu sâu ngoài khơi thềm lục địa. Đóng góp chính thức vào sự gia tăng mực nước biển từ bán đảo Nam Cực có thể là kết quả trực tiếp của sự ấm lên của khí quyển lớn hơn nhiều ở đây.", "question": "Xu hướng nhiệt độ bề mặt trung bình trên toàn lục địa Nam Cực tăng khoảng bao nhiêu trong mỗi thập niên từ 1957 đến 2006?", "answer": ">0,05 °C (0,09 °F)"} {"content": "Một số vùng của Châu Nam Cực đang ấm lên; đặc biệt sự ấm lên mạnh được ghi nhận ở bán đảo Nam Cực. Nghiên cứu của Eric Steig công bố năm 2009 chỉ ra rằng lần đầu tiên xu hướng nhiệt độ bề mặt trung bình trên toàn lục địa Nam Cực tăng nhẹ khoảng >0,05 °C (0,09 °F) trong mỗi thập niên từ 1957 đến 2006. Nghiên cứu này cũng cho thấy Tây Nam Cực đã ấm lên hơn 0,1 °C (0,2 °F) mỗi thập niên trong vòng 50 năm qua, và sự ấm lên này mạnh nhất trong mùa đông và xuân. Điều này được bù đắp một phần bởi sự lạnh đi ở Đông Nam Cực. Đây là dấu hiệu ghi nhận được chỉ từ một nghiên cứu ở Nam Cực về sự ấm lên do sự phát thải cacbon dioxit của con người. Tuy nhiên, một lượng nhỏ bề mặt ấm lên ở Tây Nam Cực không chắc chắn so với tác động trực tiếp đến sự đóng góp của mũ băng Tây Nam Cực đối với sự gia tăng mực nước biển. Thay vào đó, sự gia tăng các dòng chảy ra của sông bằng được tin là do dòng chảy vào ấm của các dòng hải lưu sâu ngoài khơi thềm lục địa. Đóng góp chính thức vào sự gia tăng mực nước biển từ bán đảo Nam Cực có thể là kết quả trực tiếp của sự ấm lên của khí quyển lớn hơn nhiều ở đây.", "question": "Lần đầu tiên nhiệt độ bề mặt Nam Cực tăng là khi nào?", "answer": "1957"} {"content": "Một số vùng của Châu Nam Cực đang ấm lên; đặc biệt sự ấm lên mạnh được ghi nhận ở bán đảo Nam Cực. Nghiên cứu của Eric Steig công bố năm 2009 chỉ ra rằng lần đầu tiên xu hướng nhiệt độ bề mặt trung bình trên toàn lục địa Nam Cực tăng nhẹ khoảng >0,05 °C (0,09 °F) trong mỗi thập niên từ 1957 đến 2006. Nghiên cứu này cũng cho thấy Tây Nam Cực đã ấm lên hơn 0,1 °C (0,2 °F) mỗi thập niên trong vòng 50 năm qua, và sự ấm lên này mạnh nhất trong mùa đông và xuân. Điều này được bù đắp một phần bởi sự lạnh đi ở Đông Nam Cực. Đây là dấu hiệu ghi nhận được chỉ từ một nghiên cứu ở Nam Cực về sự ấm lên do sự phát thải cacbon dioxit của con người. Tuy nhiên, một lượng nhỏ bề mặt ấm lên ở Tây Nam Cực không chắc chắn so với tác động trực tiếp đến sự đóng góp của mũ băng Tây Nam Cực đối với sự gia tăng mực nước biển. Thay vào đó, sự gia tăng các dòng chảy ra của sông bằng được tin là do dòng chảy vào ấm của các dòng hải lưu sâu ngoài khơi thềm lục địa. Đóng góp chính thức vào sự gia tăng mực nước biển từ bán đảo Nam Cực có thể là kết quả trực tiếp của sự ấm lên của khí quyển lớn hơn nhiều ở đây.", "question": "Theo nghiên cứu của Eric Steig, xu hướng nhiệt độ bề mặt trung bình trên toàn lục địa Nam Cực tăng bao nhiêu trong mỗi thập niên từ 1957 đến 2006?", "answer": "khoảng >0,05 °C (0,09 °F)"} {"content": "Năm 2002, lớp băng Larsen-B của bán đảo Nam Cực đổ sụp. Trong giai đoạn từ 28 tháng 2 đến 8 tháng 3 năm 2008, khoảng 570 kilômét vuông (220 sq mi) diện tích băng của lớp băng Wilkins ở phần Tây Nam của bán đảo đổ sụp, làm cho phần diện tích còn lại 15.000 km2 (5.800 sq mi) của lớp băng cũng có nguy cơ lở tiếp. Lớp băng đang đóng trở lại với bề rộng khoảng 6 km (4 mi), trước khi nó sụp đổ vào ngày 5 tháng 4 năm 2009. Theo NASA, sự tan chảy băng bề mặt Nam Cực diễn ra rộng khắp lớn nhất trong vòng 30 năm qua vào năm 2005, khi đó một khu vực có diện tích gần bằng kích thước California tan chảy trong một thời gian ngắn; đây có thể là kết quả của sự gia tăng nhiệt độ cao đến 5 °C (41 °F).", "question": "Lớp băng Wilkins đổ sụp vào ngày nào?", "answer": "5 tháng 4 năm 2009"} {"content": "Một nghiên cứu được công bố trong lần tái bản thứ sáu của tạp chí Nature Geoscience năm 2013 (xuất bản trên mạng vào tháng 12 năm 2012) đã xác định trung tâm Tây Nam Cực là một trong những vùng ấm lên nhanh nhất trên Trái Đất. Các nhà nghiên cứu đã đưa ra số liệu nhiệt độ đầy đủ từ trạm Byrd ở Nam Cực và khẳng định \"có sự gia tăng nhiệt độ tuyến tính hàng năm từ năm 1958 đến năm 2010 khoảng 2,4 ± 1,2 °C\". Tại thời điểm nghiên cứu đã được công bố, các nhà nghiên cứu Mỹ đã liên kết với Trường Đại học tiểu bang Ohio, Trung tâm Quốc gia Nghiên cứu Khí quyển Hoa Kỳ và Đại học Wisconsin-Madison.", "question": "Nghiên cứu về sự ấm lên của Nam Cực được công bố trên tạp chí nào?", "answer": "Nature Geoscience"} {"content": "Thời niên thiếu Hồ Quý Ly theo học võ, gia nhập chốn quan trường triều Trần sau khi đỗ thi Hương, khoa Hoành từ. Hồ Quý Ly có hai người cô ruột là vợ của vua Trần Minh Tông, một người sinh ra vua Trần Nghệ Tông, người khác sinh ra Trần Duệ Tông, do đó ông được sự tín nhiệm khi Trần Nghệ Tông lên làm vua. Năm 1372 ông được phong làm Tham mưu quân sự, đến năm 1380, Hồ Quý Ly làm Thống lĩnh quân Đại Việt để chống lại các đợt tấn công của Chiêm Thành. Năm 1387, ông được phong làm Tể tướng. Từ đó ông có quyền lực gần như tuyệt đối trong triều, các tông tộc, quan lại trung thành với họ Trần đã có 2 lần chính biến nhằm lật đổ sự thống trị của Quý Ly nhưng ông đều giành chiến thắng và đã có nhiều người bị hành quyết sau đó.", "question": "Hồ Quý Ly được phong làm Thống lĩnh quân Đại Việt vào năm nào?", "answer": "1380"} {"content": "Thời niên thiếu Hồ Quý Ly theo học võ, gia nhập chốn quan trường triều Trần sau khi đỗ thi Hương, khoa Hoành từ. Hồ Quý Ly có hai người cô ruột là vợ của vua Trần Minh Tông, một người sinh ra vua Trần Nghệ Tông, người khác sinh ra Trần Duệ Tông, do đó ông được sự tín nhiệm khi Trần Nghệ Tông lên làm vua. Năm 1372 ông được phong làm Tham mưu quân sự, đến năm 1380, Hồ Quý Ly làm Thống lĩnh quân Đại Việt để chống lại các đợt tấn công của Chiêm Thành. Năm 1387, ông được phong làm Tể tướng. Từ đó ông có quyền lực gần như tuyệt đối trong triều, các tông tộc, quan lại trung thành với họ Trần đã có 2 lần chính biến nhằm lật đổ sự thống trị của Quý Ly nhưng ông đều giành chiến thắng và đã có nhiều người bị hành quyết sau đó.", "question": "Hồ Quý Ly được phong làm Tể tướng vào năm nào?", "answer": "1387"} {"content": "Năm 1400, Hồ Quý Ly chiếm ngôi nhà Trần, đặt quốc hiệu là Đại Ngu, chưa được một năm trao ngôi cho con và làm Thái thượng hoàng nhưng vẫn nắm đại quyền. Hồ Quý Ly đã có những sự thay đổi về hành chính, kinh tế, quân sự và đã chuyển kinh đô từ Thăng Long về Thanh Hóa. Mười tháng sau khi lên ngôi, ông đã phát binh thảo phạt Chiêm Thành, qua hai lần phát binh, chiếm được hai châu Đại Chiêm và Cổ Lũy (1402). Năm sau (1403) ông còn cho đại quân bao vây Đồ Bàn nhưng không thắng. Đến năm 1406, nhà Minh đưa quân xâm lược Đại Ngu, quân Đại Ngu thất bại nhanh chóng, lui dần về phía nam và thất bại toàn cục năm 1407 khi cha con Hồ Quý Ly đều bị quân Minh bắt và giải về Trung Quốc.", "question": "Sau khi lên ngôi, Hồ Quý Ly làm gì đầu tiên?", "answer": "thảo phạt Chiêm Thành"} {"content": "Năm 1400, Hồ Quý Ly chiếm ngôi nhà Trần, đặt quốc hiệu là Đại Ngu, chưa được một năm trao ngôi cho con và làm Thái thượng hoàng nhưng vẫn nắm đại quyền. Hồ Quý Ly đã có những sự thay đổi về hành chính, kinh tế, quân sự và đã chuyển kinh đô từ Thăng Long về Thanh Hóa. Mười tháng sau khi lên ngôi, ông đã phát binh thảo phạt Chiêm Thành, qua hai lần phát binh, chiếm được hai châu Đại Chiêm và Cổ Lũy (1402). Năm sau (1403) ông còn cho đại quân bao vây Đồ Bàn nhưng không thắng. Đến năm 1406, nhà Minh đưa quân xâm lược Đại Ngu, quân Đại Ngu thất bại nhanh chóng, lui dần về phía nam và thất bại toàn cục năm 1407 khi cha con Hồ Quý Ly đều bị quân Minh bắt và giải về Trung Quốc.", "question": "Nhà Minh xâm lược Đại Ngu vào năm nào?", "answer": "1406"} {"content": "Năm 1400, Hồ Quý Ly chiếm ngôi nhà Trần, đặt quốc hiệu là Đại Ngu, chưa được một năm trao ngôi cho con và làm Thái thượng hoàng nhưng vẫn nắm đại quyền. Hồ Quý Ly đã có những sự thay đổi về hành chính, kinh tế, quân sự và đã chuyển kinh đô từ Thăng Long về Thanh Hóa. Mười tháng sau khi lên ngôi, ông đã phát binh thảo phạt Chiêm Thành, qua hai lần phát binh, chiếm được hai châu Đại Chiêm và Cổ Lũy (1402). Năm sau (1403) ông còn cho đại quân bao vây Đồ Bàn nhưng không thắng. Đến năm 1406, nhà Minh đưa quân xâm lược Đại Ngu, quân Đại Ngu thất bại nhanh chóng, lui dần về phía nam và thất bại toàn cục năm 1407 khi cha con Hồ Quý Ly đều bị quân Minh bắt và giải về Trung Quốc.", "question": "Ai đã đặt quốc hiệu là Đại Ngu?", "answer": "Hồ Quý Ly"} {"content": "Hồ Quý Ly trước có tên là Lê Quý Ly (黎季犛), biểu tự Lý Nguyên (理元). Ông sinh năm Ất Hợi (1335), quê ở Đại Lại, Vĩnh Lộc (nay là xã Hà Đông, huyện Hà Trung, Thanh Hóa). Tổ tiên Hồ Quý Ly là Hồ Hưng Dật, vốn là người Chiết Giang bên Trung Quốc, thời Hậu Hán (947-950), sang sinh sống ở Châu Diễn (tức vùng Diễn Châu, Nghệ An). Đến thời loạn mười hai sứ quân, họ Hồ dời vào hương Bào Đột (nay là xã Quỳnh Lâm, Quỳnh Lưu, Nghệ An) và trở thành một trại chủ. Đến thời Lý, trong họ có người lấy Nguyệt Đích công chúa, sinh ra Nguyệt Đoan công chúa. Đời cháu thứ 12 của Hồ Hưng Dật là Hồ Liêm dời đến ở hương Đại Lại, Vĩnh Lộc, Thanh Hóa. Hồ Liêm làm con nuôi của Tuyên úy Lê Huấn rồi lấy họ Lê làm họ của mình. Hồ Quý Ly là cháu 4 đời của Lê Huấn, khi lên làm vua thì đổi lại họ Hồ.", "question": "Biểu tự của Hồ Quý Ly là gì?", "answer": "Lý Nguyên"} {"content": "Hồ Quý Ly trước có tên là Lê Quý Ly (黎季犛), biểu tự Lý Nguyên (理元). Ông sinh năm Ất Hợi (1335), quê ở Đại Lại, Vĩnh Lộc (nay là xã Hà Đông, huyện Hà Trung, Thanh Hóa). Tổ tiên Hồ Quý Ly là Hồ Hưng Dật, vốn là người Chiết Giang bên Trung Quốc, thời Hậu Hán (947-950), sang sinh sống ở Châu Diễn (tức vùng Diễn Châu, Nghệ An). Đến thời loạn mười hai sứ quân, họ Hồ dời vào hương Bào Đột (nay là xã Quỳnh Lâm, Quỳnh Lưu, Nghệ An) và trở thành một trại chủ. Đến thời Lý, trong họ có người lấy Nguyệt Đích công chúa, sinh ra Nguyệt Đoan công chúa. Đời cháu thứ 12 của Hồ Hưng Dật là Hồ Liêm dời đến ở hương Đại Lại, Vĩnh Lộc, Thanh Hóa. Hồ Liêm làm con nuôi của Tuyên úy Lê Huấn rồi lấy họ Lê làm họ của mình. Hồ Quý Ly là cháu 4 đời của Lê Huấn, khi lên làm vua thì đổi lại họ Hồ.", "question": "Họ Hồ ban đầu là người ở đâu?", "answer": "Chiết Giang"} {"content": "Hồ Quý Ly trước có tên là Lê Quý Ly (黎季犛), biểu tự Lý Nguyên (理元). Ông sinh năm Ất Hợi (1335), quê ở Đại Lại, Vĩnh Lộc (nay là xã Hà Đông, huyện Hà Trung, Thanh Hóa). Tổ tiên Hồ Quý Ly là Hồ Hưng Dật, vốn là người Chiết Giang bên Trung Quốc, thời Hậu Hán (947-950), sang sinh sống ở Châu Diễn (tức vùng Diễn Châu, Nghệ An). Đến thời loạn mười hai sứ quân, họ Hồ dời vào hương Bào Đột (nay là xã Quỳnh Lâm, Quỳnh Lưu, Nghệ An) và trở thành một trại chủ. Đến thời Lý, trong họ có người lấy Nguyệt Đích công chúa, sinh ra Nguyệt Đoan công chúa. Đời cháu thứ 12 của Hồ Hưng Dật là Hồ Liêm dời đến ở hương Đại Lại, Vĩnh Lộc, Thanh Hóa. Hồ Liêm làm con nuôi của Tuyên úy Lê Huấn rồi lấy họ Lê làm họ của mình. Hồ Quý Ly là cháu 4 đời của Lê Huấn, khi lên làm vua thì đổi lại họ Hồ.", "question": "Hồ Quý Ly sinh năm nào?", "answer": "1335"} {"content": "Năm 1369, vua Trần Dụ Tông mất, do không có con, ra chiếu cho người con của cố Cung Túc Đại vương Trần Dục tên Nhật Lễ lên ngôi. Nhật Lễ vốn là con của người làm trò trong hoàng cung tên Dương Khương. Vợ Dương Khương làm con hát trong cung, đương khi mang thai Nhật Lễ, thì Trần Dục lấy làm thích, cưới về làm vợ, nhận Nhật Lễ làm con. Nhật Lễ lên ngôi, chỉ lo rượu chè dâm dật, chỉ lo hát xướng, tôn thất nhà Trần và các quan đều thất vọng. Năm 1370, người con thứ ba của vua Trần Minh Tông liên kết với các tôn thất và các quan làm binh biến, các tướng đem quân hàng, rốt cuộc bắt được Nhật Lễ, lên làm vua, tức Trần Nghệ Tông.", "question": "Nhật Lễ là con của ai?", "answer": "Dương Khương"} {"content": "Năm 1369, vua Trần Dụ Tông mất, do không có con, ra chiếu cho người con của cố Cung Túc Đại vương Trần Dục tên Nhật Lễ lên ngôi. Nhật Lễ vốn là con của người làm trò trong hoàng cung tên Dương Khương. Vợ Dương Khương làm con hát trong cung, đương khi mang thai Nhật Lễ, thì Trần Dục lấy làm thích, cưới về làm vợ, nhận Nhật Lễ làm con. Nhật Lễ lên ngôi, chỉ lo rượu chè dâm dật, chỉ lo hát xướng, tôn thất nhà Trần và các quan đều thất vọng. Năm 1370, người con thứ ba của vua Trần Minh Tông liên kết với các tôn thất và các quan làm binh biến, các tướng đem quân hàng, rốt cuộc bắt được Nhật Lễ, lên làm vua, tức Trần Nghệ Tông.", "question": "Trần Nghệ Tông lên ngôi vào năm nào?", "answer": "1370"} {"content": "Năm 1369, vua Trần Dụ Tông mất, do không có con, ra chiếu cho người con của cố Cung Túc Đại vương Trần Dục tên Nhật Lễ lên ngôi. Nhật Lễ vốn là con của người làm trò trong hoàng cung tên Dương Khương. Vợ Dương Khương làm con hát trong cung, đương khi mang thai Nhật Lễ, thì Trần Dục lấy làm thích, cưới về làm vợ, nhận Nhật Lễ làm con. Nhật Lễ lên ngôi, chỉ lo rượu chè dâm dật, chỉ lo hát xướng, tôn thất nhà Trần và các quan đều thất vọng. Năm 1370, người con thứ ba của vua Trần Minh Tông liên kết với các tôn thất và các quan làm binh biến, các tướng đem quân hàng, rốt cuộc bắt được Nhật Lễ, lên làm vua, tức Trần Nghệ Tông.", "question": "Trần Dụ Tông mất vào năm nào?", "answer": "1369"} {"content": "Năm 1369, vua Trần Dụ Tông mất, do không có con, ra chiếu cho người con của cố Cung Túc Đại vương Trần Dục tên Nhật Lễ lên ngôi. Nhật Lễ vốn là con của người làm trò trong hoàng cung tên Dương Khương. Vợ Dương Khương làm con hát trong cung, đương khi mang thai Nhật Lễ, thì Trần Dục lấy làm thích, cưới về làm vợ, nhận Nhật Lễ làm con. Nhật Lễ lên ngôi, chỉ lo rượu chè dâm dật, chỉ lo hát xướng, tôn thất nhà Trần và các quan đều thất vọng. Năm 1370, người con thứ ba của vua Trần Minh Tông liên kết với các tôn thất và các quan làm binh biến, các tướng đem quân hàng, rốt cuộc bắt được Nhật Lễ, lên làm vua, tức Trần Nghệ Tông.", "question": "Người lên ngôi sau vua Trần Dụ Tông là ai?", "answer": "Trần Nghệ Tông"} {"content": "Do là anh em bên ngoại nên Hồ Quý Ly được vua Nghệ Tông tín nhiệm. Năm 1371, Quý Ly được làm Khu mật viện đại sứ và được vua gả em gái vừa góa chồng là công chúa Huy Ninh cho. Thời bây giờ, nước Chăm do Chế Bồng Nga làm vua cường thịnh, thường đem binh đánh cướp Đại Việt. Năm 1371, quân Chiêm đánh vào tận kinh đô, cướp bóc, đốt phá, nhà vua phải lánh sang Đông Ngàn tránh. Tháng 8 năm năm 1371, vua Nghệ Tông sai Quý Ly đi tới Nghệ An để chiêu tập dân chúng, vỗ về biên giới, đến tháng 9, gia phong làm Trung Tuyên Quốc thượng hầu.", "question": "Nước nào thường đem binh đánh cướp Đại Việt vào thời vua Nghệ Tông?", "answer": "Chiêm"} {"content": "Do là anh em bên ngoại nên Hồ Quý Ly được vua Nghệ Tông tín nhiệm. Năm 1371, Quý Ly được làm Khu mật viện đại sứ và được vua gả em gái vừa góa chồng là công chúa Huy Ninh cho. Thời bây giờ, nước Chăm do Chế Bồng Nga làm vua cường thịnh, thường đem binh đánh cướp Đại Việt. Năm 1371, quân Chiêm đánh vào tận kinh đô, cướp bóc, đốt phá, nhà vua phải lánh sang Đông Ngàn tránh. Tháng 8 năm năm 1371, vua Nghệ Tông sai Quý Ly đi tới Nghệ An để chiêu tập dân chúng, vỗ về biên giới, đến tháng 9, gia phong làm Trung Tuyên Quốc thượng hầu.", "question": "Vua nhà Hồ được gả cho công chúa nào?", "answer": "công chúa Huy Ninh"} {"content": "Do là anh em bên ngoại nên Hồ Quý Ly được vua Nghệ Tông tín nhiệm. Năm 1371, Quý Ly được làm Khu mật viện đại sứ và được vua gả em gái vừa góa chồng là công chúa Huy Ninh cho. Thời bây giờ, nước Chăm do Chế Bồng Nga làm vua cường thịnh, thường đem binh đánh cướp Đại Việt. Năm 1371, quân Chiêm đánh vào tận kinh đô, cướp bóc, đốt phá, nhà vua phải lánh sang Đông Ngàn tránh. Tháng 8 năm năm 1371, vua Nghệ Tông sai Quý Ly đi tới Nghệ An để chiêu tập dân chúng, vỗ về biên giới, đến tháng 9, gia phong làm Trung Tuyên Quốc thượng hầu.", "question": "Hồ Quý Ly được vua Nghệ Tông giao chức gì vào năm 1371?", "answer": "Khu mật viện đại sứ"} {"content": "Tháng 11 năm 1372, Trần Nghệ Tông xuống chiếu nhường ngôi cho em là Trần Kính, tức là Trần Duệ Tông, còn bản thân lên làm Thái thượng hoàng. Trần Duệ Tông là con của Đôn Từ thái phi, cũng là cô của Lê Quý Ly. Trần Duệ Tông lấy Lê Quý Ly làm Tham mưu quân sự. Năm 1376, vua Chiêm là Chế Bồng Nga lại mang quân xâm lấn. Duệ Tông sai Đỗ Tử Bình đi đánh. Chế Bồng Nga sợ hãi, xin dâng 10 mâm vàng tạ tội. Tử Bình giấu vàng đi, lại tâu về triều rằng vua Chiêm kiêu ngạo không thần phục. Duệ Tông quyết định thân chinh đi đánh. Tháng 12 năm 1376, Duệ Tông cầm 12 vạn quân đánh Chiêm Thành. Tháng giêng năm 1377, quân Đại Việt tiến vào cửa Thi Nại (Quy Nhơn), đánh lấy đồn Thạch Kiều rồi tiến tới kinh thành Đồ Bàn nước Chiêm. Quân Việt bị quân Chiêm phục kích, Duệ Tông tử trận. Lê Quý Ly bấy giờ đang đốc thúc quân tải lương, được tin Duệ Tông tử trận, sợ hãi, bỏ chạy về trước.", "question": "Trần Nghệ Tông nhường ngôi cho em vào năm nào?", "answer": "1372"} {"content": "Tháng 11 năm 1372, Trần Nghệ Tông xuống chiếu nhường ngôi cho em là Trần Kính, tức là Trần Duệ Tông, còn bản thân lên làm Thái thượng hoàng. Trần Duệ Tông là con của Đôn Từ thái phi, cũng là cô của Lê Quý Ly. Trần Duệ Tông lấy Lê Quý Ly làm Tham mưu quân sự. Năm 1376, vua Chiêm là Chế Bồng Nga lại mang quân xâm lấn. Duệ Tông sai Đỗ Tử Bình đi đánh. Chế Bồng Nga sợ hãi, xin dâng 10 mâm vàng tạ tội. Tử Bình giấu vàng đi, lại tâu về triều rằng vua Chiêm kiêu ngạo không thần phục. Duệ Tông quyết định thân chinh đi đánh. Tháng 12 năm 1376, Duệ Tông cầm 12 vạn quân đánh Chiêm Thành. Tháng giêng năm 1377, quân Đại Việt tiến vào cửa Thi Nại (Quy Nhơn), đánh lấy đồn Thạch Kiều rồi tiến tới kinh thành Đồ Bàn nước Chiêm. Quân Việt bị quân Chiêm phục kích, Duệ Tông tử trận. Lê Quý Ly bấy giờ đang đốc thúc quân tải lương, được tin Duệ Tông tử trận, sợ hãi, bỏ chạy về trước.", "question": "Quân Việt tiến vào cửa Thi Nại vào tháng nào?", "answer": "Tháng giêng"} {"content": "Đầu năm 1380, vua Chăm Pa phát quân đánh vào Thanh Hóa, Nghệ An. Tháng 3 năm đó, Lê Quý Ly được lệnh thống lĩnh quân thủy, Đỗ Tử Bình chỉ huy quân bộ đi vào Thanh Hóa để chống giữ. Quý Ly đem quân đến sông Ngu (nay là sông Lạch Trường ở huyện Hoằng Hóa tỉnh Thanh Hóa), ra lệnh cho binh sĩ đóc cọc gỗ ở giữa lòng sông. Tháng 5 cùng năm, Quý Ly dẫn viên tướng chỉ huy quân Thần Vũ là Nguyễn Kim Ngao và tướng chỉ huy quân Thị vệ là Đỗ Dã Kha ra đánh. Kim Ngao quay thuyền trở lại để tránh mũi nhọn của giặc. Quý Ly chém Ngao để thị uy trước ba quân, rồi ra lệnh quân sĩ nổi trống hò reo mà tiến. Vua Chiêm Chế Bồng Nga chống cự không được, phải rút chạỵ về nam. Kể từ đó Đỗ Tử Bình cáo ốm, không giữ binh quyền nữa. Chỉ có Quý Ly giữ chức Nguyên Nhung hành Hải Tây đô thống chế.", "question": "Lê Quý Ly đem quân đến đâu để chống giữ quân Chiêm Thành?", "answer": "sông Ngu"} {"content": "Đầu năm 1380, vua Chăm Pa phát quân đánh vào Thanh Hóa, Nghệ An. Tháng 3 năm đó, Lê Quý Ly được lệnh thống lĩnh quân thủy, Đỗ Tử Bình chỉ huy quân bộ đi vào Thanh Hóa để chống giữ. Quý Ly đem quân đến sông Ngu (nay là sông Lạch Trường ở huyện Hoằng Hóa tỉnh Thanh Hóa), ra lệnh cho binh sĩ đóc cọc gỗ ở giữa lòng sông. Tháng 5 cùng năm, Quý Ly dẫn viên tướng chỉ huy quân Thần Vũ là Nguyễn Kim Ngao và tướng chỉ huy quân Thị vệ là Đỗ Dã Kha ra đánh. Kim Ngao quay thuyền trở lại để tránh mũi nhọn của giặc. Quý Ly chém Ngao để thị uy trước ba quân, rồi ra lệnh quân sĩ nổi trống hò reo mà tiến. Vua Chiêm Chế Bồng Nga chống cự không được, phải rút chạỵ về nam. Kể từ đó Đỗ Tử Bình cáo ốm, không giữ binh quyền nữa. Chỉ có Quý Ly giữ chức Nguyên Nhung hành Hải Tây đô thống chế.", "question": "Ai là người chỉ huy quân Thị vệ trong trận đánh với vua Chiêm Chế Bồng Nga?", "answer": "Đỗ Dã Kha"} {"content": "Đầu năm 1380, vua Chăm Pa phát quân đánh vào Thanh Hóa, Nghệ An. Tháng 3 năm đó, Lê Quý Ly được lệnh thống lĩnh quân thủy, Đỗ Tử Bình chỉ huy quân bộ đi vào Thanh Hóa để chống giữ. Quý Ly đem quân đến sông Ngu (nay là sông Lạch Trường ở huyện Hoằng Hóa tỉnh Thanh Hóa), ra lệnh cho binh sĩ đóc cọc gỗ ở giữa lòng sông. Tháng 5 cùng năm, Quý Ly dẫn viên tướng chỉ huy quân Thần Vũ là Nguyễn Kim Ngao và tướng chỉ huy quân Thị vệ là Đỗ Dã Kha ra đánh. Kim Ngao quay thuyền trở lại để tránh mũi nhọn của giặc. Quý Ly chém Ngao để thị uy trước ba quân, rồi ra lệnh quân sĩ nổi trống hò reo mà tiến. Vua Chiêm Chế Bồng Nga chống cự không được, phải rút chạỵ về nam. Kể từ đó Đỗ Tử Bình cáo ốm, không giữ binh quyền nữa. Chỉ có Quý Ly giữ chức Nguyên Nhung hành Hải Tây đô thống chế.", "question": "Vua Lê Lợi chém tướng nào vì quay trở lại để tránh mũi nhọn của giặc?", "answer": "Nguyễn Kim Ngao"} {"content": "Đầu năm 1380, vua Chăm Pa phát quân đánh vào Thanh Hóa, Nghệ An. Tháng 3 năm đó, Lê Quý Ly được lệnh thống lĩnh quân thủy, Đỗ Tử Bình chỉ huy quân bộ đi vào Thanh Hóa để chống giữ. Quý Ly đem quân đến sông Ngu (nay là sông Lạch Trường ở huyện Hoằng Hóa tỉnh Thanh Hóa), ra lệnh cho binh sĩ đóc cọc gỗ ở giữa lòng sông. Tháng 5 cùng năm, Quý Ly dẫn viên tướng chỉ huy quân Thần Vũ là Nguyễn Kim Ngao và tướng chỉ huy quân Thị vệ là Đỗ Dã Kha ra đánh. Kim Ngao quay thuyền trở lại để tránh mũi nhọn của giặc. Quý Ly chém Ngao để thị uy trước ba quân, rồi ra lệnh quân sĩ nổi trống hò reo mà tiến. Vua Chiêm Chế Bồng Nga chống cự không được, phải rút chạỵ về nam. Kể từ đó Đỗ Tử Bình cáo ốm, không giữ binh quyền nữa. Chỉ có Quý Ly giữ chức Nguyên Nhung hành Hải Tây đô thống chế.", "question": "Vua Chăm Pa phát quân đánh vào đâu vào đầu năm 1380?", "answer": "Thanh Hóa, Nghệ An"} {"content": "Đầu năm 1380, vua Chăm Pa phát quân đánh vào Thanh Hóa, Nghệ An. Tháng 3 năm đó, Lê Quý Ly được lệnh thống lĩnh quân thủy, Đỗ Tử Bình chỉ huy quân bộ đi vào Thanh Hóa để chống giữ. Quý Ly đem quân đến sông Ngu (nay là sông Lạch Trường ở huyện Hoằng Hóa tỉnh Thanh Hóa), ra lệnh cho binh sĩ đóc cọc gỗ ở giữa lòng sông. Tháng 5 cùng năm, Quý Ly dẫn viên tướng chỉ huy quân Thần Vũ là Nguyễn Kim Ngao và tướng chỉ huy quân Thị vệ là Đỗ Dã Kha ra đánh. Kim Ngao quay thuyền trở lại để tránh mũi nhọn của giặc. Quý Ly chém Ngao để thị uy trước ba quân, rồi ra lệnh quân sĩ nổi trống hò reo mà tiến. Vua Chiêm Chế Bồng Nga chống cự không được, phải rút chạỵ về nam. Kể từ đó Đỗ Tử Bình cáo ốm, không giữ binh quyền nữa. Chỉ có Quý Ly giữ chức Nguyên Nhung hành Hải Tây đô thống chế.", "question": "Ai chỉ huy quân bộ đi chống giặc vào Thanh Hóa vào tháng 3 năm 1380?", "answer": "Đỗ Tử Bình"} {"content": "Sang năm 1382, quân Chiêm lại Bắc tiến đánh vào Thanh Hóa. Lê Quý Ly đem quân đóng đồn ở núi Long Đại ở Thanh Hóa (tức núi Hàm Rồng), Nguyễn Đa Phương đóng cọc giữ cửa biển Thần Đầu. Quân Chiêm hai đường tiến đánh. Khi thủy quân Chiêm lại gần, Đa Phương không đợi lệnh Quý Ly, cho mở cọc cắm cừ, tiến ra giao chiến. Quân Chiêm trở tay không kịp, quân Đại Việt dùng hỏa khí ném vào làm thuyền Chiêm bị cháy đắm gần hết. Quân Chiêm thua to, phải bỏ chạy vào rừng núi. Quân Việt vây núi ba ngày, quân Chiêm nhiều người bị chết đói. Thủy quân Chiêm còn lại bỏ chạy về nước. Quân Việt đuổi theo đánh đến Nghệ An. Sau đó Nguyễn Đa Phương được thăng làm Kim Ngô vệ đại tướng quân.", "question": "Quân Chiêm đánh vào đâu vào năm 1382?", "answer": "Thanh Hóa"} {"content": "Sang năm 1382, quân Chiêm lại Bắc tiến đánh vào Thanh Hóa. Lê Quý Ly đem quân đóng đồn ở núi Long Đại ở Thanh Hóa (tức núi Hàm Rồng), Nguyễn Đa Phương đóng cọc giữ cửa biển Thần Đầu. Quân Chiêm hai đường tiến đánh. Khi thủy quân Chiêm lại gần, Đa Phương không đợi lệnh Quý Ly, cho mở cọc cắm cừ, tiến ra giao chiến. Quân Chiêm trở tay không kịp, quân Đại Việt dùng hỏa khí ném vào làm thuyền Chiêm bị cháy đắm gần hết. Quân Chiêm thua to, phải bỏ chạy vào rừng núi. Quân Việt vây núi ba ngày, quân Chiêm nhiều người bị chết đói. Thủy quân Chiêm còn lại bỏ chạy về nước. Quân Việt đuổi theo đánh đến Nghệ An. Sau đó Nguyễn Đa Phương được thăng làm Kim Ngô vệ đại tướng quân.", "question": "Nguyễn Đa Phương được phong làm chức gì sau khi đánh bại quân Chiêm?", "answer": "Kim Ngô vệ đại tướng quân"} {"content": "Sang năm 1382, quân Chiêm lại Bắc tiến đánh vào Thanh Hóa. Lê Quý Ly đem quân đóng đồn ở núi Long Đại ở Thanh Hóa (tức núi Hàm Rồng), Nguyễn Đa Phương đóng cọc giữ cửa biển Thần Đầu. Quân Chiêm hai đường tiến đánh. Khi thủy quân Chiêm lại gần, Đa Phương không đợi lệnh Quý Ly, cho mở cọc cắm cừ, tiến ra giao chiến. Quân Chiêm trở tay không kịp, quân Đại Việt dùng hỏa khí ném vào làm thuyền Chiêm bị cháy đắm gần hết. Quân Chiêm thua to, phải bỏ chạy vào rừng núi. Quân Việt vây núi ba ngày, quân Chiêm nhiều người bị chết đói. Thủy quân Chiêm còn lại bỏ chạy về nước. Quân Việt đuổi theo đánh đến Nghệ An. Sau đó Nguyễn Đa Phương được thăng làm Kim Ngô vệ đại tướng quân.", "question": "Người chỉ huy quân Việt chiến thắng quân Chiêm ở cửa biển Thần Đầu là ai?", "answer": "Nguyễn Đa Phương"} {"content": "Kể từ khi giành toàn thắng trong các trân sông Ngu và cửa Thần Đầu, quân thế Đại Việt đã tốt hơn nhiều. Do vậy, tháng 1 năm 1383, Trần Nghệ Tông ra lệnh cho Lê Quý Ly đem quân vào đến Lại Bộ Nương Loan (ở huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh ngày nay) nhưng gặp phải bão đánh nát mất nhiều thuyền chiến, vì vậy lại phải rút quân về. Sang tháng 6, Chế Bồng Nga cùng với đại tướng La Khải đem quân đi đường núi ra đóng ở đất Quảng Oai (nay thuộc Ba Vì, Hà Nội). Trần Nghệ Tông sai tướng Mật Ôn đi đánh, nhưng bị quân Chiêm bắt. Nghệ Tông sợ hãi, chạy khỏi Thăng Long, người học trò Nguyễn Mộng Hoa mặc nguyên quần áo lội xuống nước cản Thượng hoàng hãy ở lại chống quân Chăm Pa nhưng Nghệ Tông không nghe. Nguyễn Đa Phương ngày đêm đốc suất quân sĩ dựng rào chắn bảo vệ kinh thành, tháng 12 quân Chiêm dẫn quân về.", "question": "Quân Chiêm đóng ở đâu vào tháng 6 năm 1383?", "answer": "đất Quảng Oai"} {"content": "Kể từ khi giành toàn thắng trong các trân sông Ngu và cửa Thần Đầu, quân thế Đại Việt đã tốt hơn nhiều. Do vậy, tháng 1 năm 1383, Trần Nghệ Tông ra lệnh cho Lê Quý Ly đem quân vào đến Lại Bộ Nương Loan (ở huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh ngày nay) nhưng gặp phải bão đánh nát mất nhiều thuyền chiến, vì vậy lại phải rút quân về. Sang tháng 6, Chế Bồng Nga cùng với đại tướng La Khải đem quân đi đường núi ra đóng ở đất Quảng Oai (nay thuộc Ba Vì, Hà Nội). Trần Nghệ Tông sai tướng Mật Ôn đi đánh, nhưng bị quân Chiêm bắt. Nghệ Tông sợ hãi, chạy khỏi Thăng Long, người học trò Nguyễn Mộng Hoa mặc nguyên quần áo lội xuống nước cản Thượng hoàng hãy ở lại chống quân Chăm Pa nhưng Nghệ Tông không nghe. Nguyễn Đa Phương ngày đêm đốc suất quân sĩ dựng rào chắn bảo vệ kinh thành, tháng 12 quân Chiêm dẫn quân về.", "question": "Trận đánh đầu tiên giữa quân Đại Việt và quân Chiêm diễn ra khi nào?", "answer": "tháng 1 năm 1383"} {"content": "Kể từ khi giành toàn thắng trong các trân sông Ngu và cửa Thần Đầu, quân thế Đại Việt đã tốt hơn nhiều. Do vậy, tháng 1 năm 1383, Trần Nghệ Tông ra lệnh cho Lê Quý Ly đem quân vào đến Lại Bộ Nương Loan (ở huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh ngày nay) nhưng gặp phải bão đánh nát mất nhiều thuyền chiến, vì vậy lại phải rút quân về. Sang tháng 6, Chế Bồng Nga cùng với đại tướng La Khải đem quân đi đường núi ra đóng ở đất Quảng Oai (nay thuộc Ba Vì, Hà Nội). Trần Nghệ Tông sai tướng Mật Ôn đi đánh, nhưng bị quân Chiêm bắt. Nghệ Tông sợ hãi, chạy khỏi Thăng Long, người học trò Nguyễn Mộng Hoa mặc nguyên quần áo lội xuống nước cản Thượng hoàng hãy ở lại chống quân Chăm Pa nhưng Nghệ Tông không nghe. Nguyễn Đa Phương ngày đêm đốc suất quân sĩ dựng rào chắn bảo vệ kinh thành, tháng 12 quân Chiêm dẫn quân về.", "question": "Chế Bồng Nga cùng ai đem quân đi đường núi ra đóng ở đất Quảng Oai?", "answer": "La Khải"} {"content": "Năm 1384, nhà Minh đánh vùng Vân Nam, sai người sang Đại Việt đòi lương thực cấp cho quân lính ở Lâm An. Nhà Trần đồng ý cấp lương thực, các quan sai đi nhiều người nhiễm bệnh mà chết. Đến năm 1385, 1386, nhà Minh lại đòi cấp tăng nhân, các giống hoa quả, lại sai bọn Cẩm Y Vệ sang mượn đường đánh Chiêm Thành, đòi 50 con voi. Quan tư đồ, Chương túc Quốc thượng hầu Trần Nguyên Đán xin về trí sĩ ở Côn Sơn, đem con là Mộng Dữ gửi gắm cho Quý Ly. Quý Ly đem công chúa Hoàng Trung gả cho Mộng Dữ. Lúc này Hồ Quý Ly nắm quyền hành lớn, các tôn thất và quan lại tỏ ra lo lắng. Năm 1387, Hồ Quý Ly được thăng làm Đồng bình chương sự, Thượng hoàng ban cho một thanh gươm, một lá cờ đề tám chữ Văn võ toàn tài, quân thần đồng đức, Quý Ly làm một bài thơ cảm tạ.", "question": "Năm nào nhà Minh đòi cấp tăng nhân, các giống hoa quả?", "answer": "1385, 1386"} {"content": "Năm 1384, nhà Minh đánh vùng Vân Nam, sai người sang Đại Việt đòi lương thực cấp cho quân lính ở Lâm An. Nhà Trần đồng ý cấp lương thực, các quan sai đi nhiều người nhiễm bệnh mà chết. Đến năm 1385, 1386, nhà Minh lại đòi cấp tăng nhân, các giống hoa quả, lại sai bọn Cẩm Y Vệ sang mượn đường đánh Chiêm Thành, đòi 50 con voi. Quan tư đồ, Chương túc Quốc thượng hầu Trần Nguyên Đán xin về trí sĩ ở Côn Sơn, đem con là Mộng Dữ gửi gắm cho Quý Ly. Quý Ly đem công chúa Hoàng Trung gả cho Mộng Dữ. Lúc này Hồ Quý Ly nắm quyền hành lớn, các tôn thất và quan lại tỏ ra lo lắng. Năm 1387, Hồ Quý Ly được thăng làm Đồng bình chương sự, Thượng hoàng ban cho một thanh gươm, một lá cờ đề tám chữ Văn võ toàn tài, quân thần đồng đức, Quý Ly làm một bài thơ cảm tạ.", "question": "Hồ Quý Ly được thăng chức gì vào năm 1387?", "answer": "Đồng bình chương sự"} {"content": "Thượng hoàng Trần Nghệ Tông tuy nắm giữ đại quyền, nhưng việc gì cũng Lê Quý Ly quyết định. Quý Ly tìm cách phát triển thế lực riêng, nhưng Nghệ Tông vẫn không hề nghi ngại. Lúc đó, lòng các quan lại, tôn thất phần nhiều đã chán nản, rã rời, nhiều người biết trước Hồ Quý Ly sẽ cướp ngôi nhà Trần như Trần Nguyên Đán liền kết thông gia với họ Hồ, mong được phú quý và toàn mạng sau này. Tuy nhiên, Nghệ Tông hết lòng tin rằng Quý Ly vẫn trung thành với triều Trần, nên trao cho họ ông gươm và một lá cờ có đề \"Văn võ toàn tài, quân thần đồng đức\".", "question": "Ai là người quyết định mọi việc trong triều đình khi Thượng hoàng Trần Nghệ Tông nắm giữ đại quyền?", "answer": "Lê Quý Ly"} {"content": "Thượng hoàng Trần Nghệ Tông tuy nắm giữ đại quyền, nhưng việc gì cũng Lê Quý Ly quyết định. Quý Ly tìm cách phát triển thế lực riêng, nhưng Nghệ Tông vẫn không hề nghi ngại. Lúc đó, lòng các quan lại, tôn thất phần nhiều đã chán nản, rã rời, nhiều người biết trước Hồ Quý Ly sẽ cướp ngôi nhà Trần như Trần Nguyên Đán liền kết thông gia với họ Hồ, mong được phú quý và toàn mạng sau này. Tuy nhiên, Nghệ Tông hết lòng tin rằng Quý Ly vẫn trung thành với triều Trần, nên trao cho họ ông gươm và một lá cờ có đề \"Văn võ toàn tài, quân thần đồng đức\".", "question": "Lúc đó, lòng của ai đã chán nản, rã rời?", "answer": "các quan lại, tôn thất"} {"content": "Thượng hoàng Trần Nghệ Tông tuy nắm giữ đại quyền, nhưng việc gì cũng Lê Quý Ly quyết định. Quý Ly tìm cách phát triển thế lực riêng, nhưng Nghệ Tông vẫn không hề nghi ngại. Lúc đó, lòng các quan lại, tôn thất phần nhiều đã chán nản, rã rời, nhiều người biết trước Hồ Quý Ly sẽ cướp ngôi nhà Trần như Trần Nguyên Đán liền kết thông gia với họ Hồ, mong được phú quý và toàn mạng sau này. Tuy nhiên, Nghệ Tông hết lòng tin rằng Quý Ly vẫn trung thành với triều Trần, nên trao cho họ ông gươm và một lá cờ có đề \"Văn võ toàn tài, quân thần đồng đức\".", "question": "Thượng hoàng Trần Nghệ Tông tin rằng ai vẫn trung thành với triều Trần?", "answer": "họ Hồ"} {"content": "Quý Ly nghe vậy, bèn bí mật vào yết kiến thượng hoàng rồi cứ y tâu như lời Cự Luận. Thượng hoàng nghe vậy, bèn giả vờ vi hành về Yên Sinh, rồi sai người gọi Đế Hiễn đến bàn việc nước. Đế Hiễn đến, lập tức bị bắt rồi bị giam vào chùa Tư Phúc. Các tướng chỉ huy các phủ quân cũ như tướng chỉ huy quân Thiết Liêm là Nguyễn Khoái, Nguyễn Vân Nhi, tướng chỉ huy quân Thiết Giáp là Nguyễn Kha, Lê Lặc, tướng chỉ huy quân Thiết Sang là Nguyễn Bát Sách định đem quân vào cướp lấy vua đem ra. Đế Hiễn viết hai chữ \"Giải giáp\" đưa cho các tướng và răn bảo họ không được trái ý thượng hoàng, các tướng mới thôi. Lát sau, Nghệ Tông đưa vua xuống phủ Thái Dương và cho thắt cổ cho chết. Bấy giờ Lê Á Phu, cùng các tướng Nguyễn Khoái, Nguyễn Vân Nhi, Nguyễn Kha, Lê Lặc, Nguyễn Bát Sách và người học trò Lưu Thường vì cùng mưu với Đế Hiễn nên đều bị giết cả; chỉ có Nhập nội hành khiển tả ty Lê Dữ Nghị là bị đày ra Trại Đầu. Về sự việc này, sử gia Ngô Sĩ Liên trong tác phẩm Đại Việt sử ký toàn thư có nói rằng:", "question": "Tác giả nào có nói đến sự việc Đế Hiễn bị giết?", "answer": "Ngô Sĩ Liên"} {"content": "Vua Trần Phế Đế bị buộc cổ cho chết, Trần Nghệ Tông lập người con út là Chiêm Định Vương Ngung làm Hoàng đế, tức vua Trần Thuận Tông, vào năm 1388, đổi niên hiệu là Quang Thái, đại xá, tự xưng là Nguyên Hoàng. Một năm sau, vua lập con gái lớn của Quý Ly làm Hoàng hậu. Cùng năm đó, Hồ Quý Ly lấy người tâm phúc của mình là Phạm Cự Luận làm Thiêm Thư khu mật viện sự, Cự Luận tiến cử cho Quý Ly người em là Phạm Phiếm cùng Vương Khả Tuân, Dương Chương, Hàn Tử Tây, Nguyễn Sùng, Nguyễn Thư, Nguyễn Cảnh Thân và Đỗ Tử Mãn, đều là người tài giỏi.", "question": "Ai được vua Trần Thuận Tông lập làm Hoàng hậu?", "answer": "con gái lớn của Quý Ly"} {"content": "Vua Trần Phế Đế bị buộc cổ cho chết, Trần Nghệ Tông lập người con út là Chiêm Định Vương Ngung làm Hoàng đế, tức vua Trần Thuận Tông, vào năm 1388, đổi niên hiệu là Quang Thái, đại xá, tự xưng là Nguyên Hoàng. Một năm sau, vua lập con gái lớn của Quý Ly làm Hoàng hậu. Cùng năm đó, Hồ Quý Ly lấy người tâm phúc của mình là Phạm Cự Luận làm Thiêm Thư khu mật viện sự, Cự Luận tiến cử cho Quý Ly người em là Phạm Phiếm cùng Vương Khả Tuân, Dương Chương, Hàn Tử Tây, Nguyễn Sùng, Nguyễn Thư, Nguyễn Cảnh Thân và Đỗ Tử Mãn, đều là người tài giỏi.", "question": "Hồ Quý Ly lập người nào làm Thiêm Thư khu mật viện sự?", "answer": "Phạm Cự Luận"} {"content": "Tháng 10 năm 1389, Chế Bồng Nga lại đánh lên Thanh Hóa, tiến vào hương Cổ Vô. Nghệ Tông lại sai Lê Quý Ly dẫn quân chống cự. Quân Chiêm đắp ngăn sông Bản Nha ở thượng lưu, quân Đại Việt đóng cọc dày đặc đối địch, giữ nhau 20 ngày. Quân Chiêm đặt sẵn quân và voi, giả vờ bỏ doanh trại rút về. Hồ Quý Ly chọn những quân tinh nhuệ, dũng cảm làm quân cảm tử truy kích quân Chiêm. Thủy quân Đại Việt nhổ cọc ra đánh, quân Chiêm phá đập nước, tung voi trận xông ra. Quân tinh nhuệ đã đi xa, quân thủy bị ngược dòng không tiến lên được. Kết quả quân Đại Việt bị thua to, hàng trăm tướng tử trận. Quý Ly để tỳ tướng Phạm Khả Vĩnh và Nguyễn Đa Phương ở lại cầm cự với giặc, còn mình thì trốn về Thăng Long xin thêm chiến thuyền để chống cự. Trần Nghệ Tông không cho, vì thế ông giao trả binh quyền, không đi đánh nữa. Phạm Khả Vĩnh và Nguyễn Đa Phương chống giữ ở Ngu Giang, biết mình thế yếu, bèn dùng kế giương nhiều cờ xí, buộc thuyền lớn vào cọc, sai người canh giữ, đang đêm dong thuyền nhẹ rút lui. Về việc này, Việt sử tiêu án có ghi rằng:", "question": "Quân Chiêm đắp ngăn ở đâu?", "answer": "sông Bản Nha"} {"content": "Tháng 10 năm 1389, Chế Bồng Nga lại đánh lên Thanh Hóa, tiến vào hương Cổ Vô. Nghệ Tông lại sai Lê Quý Ly dẫn quân chống cự. Quân Chiêm đắp ngăn sông Bản Nha ở thượng lưu, quân Đại Việt đóng cọc dày đặc đối địch, giữ nhau 20 ngày. Quân Chiêm đặt sẵn quân và voi, giả vờ bỏ doanh trại rút về. Hồ Quý Ly chọn những quân tinh nhuệ, dũng cảm làm quân cảm tử truy kích quân Chiêm. Thủy quân Đại Việt nhổ cọc ra đánh, quân Chiêm phá đập nước, tung voi trận xông ra. Quân tinh nhuệ đã đi xa, quân thủy bị ngược dòng không tiến lên được. Kết quả quân Đại Việt bị thua to, hàng trăm tướng tử trận. Quý Ly để tỳ tướng Phạm Khả Vĩnh và Nguyễn Đa Phương ở lại cầm cự với giặc, còn mình thì trốn về Thăng Long xin thêm chiến thuyền để chống cự. Trần Nghệ Tông không cho, vì thế ông giao trả binh quyền, không đi đánh nữa. Phạm Khả Vĩnh và Nguyễn Đa Phương chống giữ ở Ngu Giang, biết mình thế yếu, bèn dùng kế giương nhiều cờ xí, buộc thuyền lớn vào cọc, sai người canh giữ, đang đêm dong thuyền nhẹ rút lui. Về việc này, Việt sử tiêu án có ghi rằng:", "question": "Quân Đại Việt chiến đấu với quân Chiêm ở đâu?", "answer": "hương Cổ Vô"} {"content": "Bấy giờ trong triều thì Lê Quý Ly chuyên quyền, chọn những chân tay cai quản các đội quân để làm vây cánh, ngoài các trấn thì giặc giã nổi lên nhiều lắm. Ở Thanh Hóa có tên Nguyễn Thanh tự xưng là Linh Đức Vương làm loạn ở Lương Giang; tên Nguyễn Kị tự xưng là Lỗ Vương làm loạn ở Nông Cống. Ở Quốc Oai thì có người sư tên là Phạm Sư Ôn nổi lên đem quân về đánh Kinh Sư. Thượng Hoàng, Thuận Tông và Triều đình phải bỏ chạy lên Bắc giang. Phạm Sư Ôn lấy được Kinh sư, ở ba ngày rồi rút về Quốc Oai. Bấy giờ có tướng quân là Hoàng Phụng Thế đóng ở Hoàng Giang để phòng giữ quân Chiêm Thành, nghe tin Sư Ôn phạm đất Kinh sư mới đem quân về đánh lẻn bắt được Sư Ôn và phá tan giặc ấy.", "question": "Ở Quốc Oai thì có ai nổi lên đem quân về đánh Kinh Sư?", "answer": "Phạm Sư Ôn"} {"content": "Bấy giờ trong triều thì Lê Quý Ly chuyên quyền, chọn những chân tay cai quản các đội quân để làm vây cánh, ngoài các trấn thì giặc giã nổi lên nhiều lắm. Ở Thanh Hóa có tên Nguyễn Thanh tự xưng là Linh Đức Vương làm loạn ở Lương Giang; tên Nguyễn Kị tự xưng là Lỗ Vương làm loạn ở Nông Cống. Ở Quốc Oai thì có người sư tên là Phạm Sư Ôn nổi lên đem quân về đánh Kinh Sư. Thượng Hoàng, Thuận Tông và Triều đình phải bỏ chạy lên Bắc giang. Phạm Sư Ôn lấy được Kinh sư, ở ba ngày rồi rút về Quốc Oai. Bấy giờ có tướng quân là Hoàng Phụng Thế đóng ở Hoàng Giang để phòng giữ quân Chiêm Thành, nghe tin Sư Ôn phạm đất Kinh sư mới đem quân về đánh lẻn bắt được Sư Ôn và phá tan giặc ấy.", "question": "Ai là người đánh bại Phạm Sư Ôn?", "answer": "Hoàng Phụng Thế"} {"content": "Bấy giờ trong triều thì Lê Quý Ly chuyên quyền, chọn những chân tay cai quản các đội quân để làm vây cánh, ngoài các trấn thì giặc giã nổi lên nhiều lắm. Ở Thanh Hóa có tên Nguyễn Thanh tự xưng là Linh Đức Vương làm loạn ở Lương Giang; tên Nguyễn Kị tự xưng là Lỗ Vương làm loạn ở Nông Cống. Ở Quốc Oai thì có người sư tên là Phạm Sư Ôn nổi lên đem quân về đánh Kinh Sư. Thượng Hoàng, Thuận Tông và Triều đình phải bỏ chạy lên Bắc giang. Phạm Sư Ôn lấy được Kinh sư, ở ba ngày rồi rút về Quốc Oai. Bấy giờ có tướng quân là Hoàng Phụng Thế đóng ở Hoàng Giang để phòng giữ quân Chiêm Thành, nghe tin Sư Ôn phạm đất Kinh sư mới đem quân về đánh lẻn bắt được Sư Ôn và phá tan giặc ấy.", "question": "Thượng Hoàng, Thuận Tông và Triều đình chạy lên đâu khi Phạm Sư Ôn chiếm Kinh sư?", "answer": "Bắc giang"} {"content": "Đến năm 1397, Quý Ly sai viên quan Đỗ Tỉnh đi xem đất và đo đạc động An Tôn phủ Thanh Hóa, ý muốn di chuyển kinh đô về Thanh Hóa. Phạm Cự Luận và Nguyễn Nhữ Thuyết can, Quý Ly không nghe. Quý Ly bỏ Nguyễn Nhữ Thuyết không dùng, điều mưu sĩ Phạm Cự Luận đi đánh quân phản loạn ở Tuyên Quang, người này bị thua trận chết. Như vậy khi đã nắm đại quyền, hai người tâm phúc, là tướng quân Nguyễn Đa Phương và mưu sĩ Phạm Cự Luận đều bị Lê Quý Ly trừ bỏ. Đến tháng 11, Quý Ly bức vua Thuận Tông dời kinh đô về Thanh Hóa, cung nhân Trần Ngọc Cơ và Trần Ngọc Kiểm nói mật với vua rằng dời đô thế nào cũng bị cướp ngôi, Quý Ly cho giết cả.", "question": "Quý Ly bức vua nào dời kinh đô về Thanh Hóa?", "answer": "vua Thuận Tông"} {"content": "Đến năm 1397, Quý Ly sai viên quan Đỗ Tỉnh đi xem đất và đo đạc động An Tôn phủ Thanh Hóa, ý muốn di chuyển kinh đô về Thanh Hóa. Phạm Cự Luận và Nguyễn Nhữ Thuyết can, Quý Ly không nghe. Quý Ly bỏ Nguyễn Nhữ Thuyết không dùng, điều mưu sĩ Phạm Cự Luận đi đánh quân phản loạn ở Tuyên Quang, người này bị thua trận chết. Như vậy khi đã nắm đại quyền, hai người tâm phúc, là tướng quân Nguyễn Đa Phương và mưu sĩ Phạm Cự Luận đều bị Lê Quý Ly trừ bỏ. Đến tháng 11, Quý Ly bức vua Thuận Tông dời kinh đô về Thanh Hóa, cung nhân Trần Ngọc Cơ và Trần Ngọc Kiểm nói mật với vua rằng dời đô thế nào cũng bị cướp ngôi, Quý Ly cho giết cả.", "question": "Quý Ly đã làm gì vào tháng 11 năm 1397?", "answer": "bức vua Thuận Tông dời kinh đô về Thanh Hóa"} {"content": "Đến năm 1397, Quý Ly sai viên quan Đỗ Tỉnh đi xem đất và đo đạc động An Tôn phủ Thanh Hóa, ý muốn di chuyển kinh đô về Thanh Hóa. Phạm Cự Luận và Nguyễn Nhữ Thuyết can, Quý Ly không nghe. Quý Ly bỏ Nguyễn Nhữ Thuyết không dùng, điều mưu sĩ Phạm Cự Luận đi đánh quân phản loạn ở Tuyên Quang, người này bị thua trận chết. Như vậy khi đã nắm đại quyền, hai người tâm phúc, là tướng quân Nguyễn Đa Phương và mưu sĩ Phạm Cự Luận đều bị Lê Quý Ly trừ bỏ. Đến tháng 11, Quý Ly bức vua Thuận Tông dời kinh đô về Thanh Hóa, cung nhân Trần Ngọc Cơ và Trần Ngọc Kiểm nói mật với vua rằng dời đô thế nào cũng bị cướp ngôi, Quý Ly cho giết cả.", "question": "Vào năm nào, Quý Ly di chuyển kinh đô về Thanh Hóa?", "answer": "1397"} {"content": "Năm 1397, Hồ Quý Ly làm phụ chính thái sư, đã sửa đổi chế độ hành chính, nhằm tăng cường tổ chức của các khu vực hành chính, chia cả nước làm lộ và trấn; lộ hay trấn thống hạt phủ, phủ thống hạt châu, châu thống hạt huyện, huyện thống hạt xã. Để tăng cường sự thống nhất, nhà Hồ đặt các trạm dịch từ Thăng Long, phía bắc đến Lạng Sơn, phía nam đến Thăng Hoa. Đổi Thanh Hóa làm trấn Thanh Đô, Quốc Oai làm trấn Quảng Oai, Đà Giang làm Trấn Thiên Hưng, Nghệ An làm trấn Lâm An, Trường Yên làm trấn Thiên Quan, Diễn Châu làm trấn Vọng Giang, Lạng Sơn phủ làm trấn Lạng Sơn, Tân Bình phủ làm trấn Tân Bình. Sang đời Hồ, khi chiếm được hai châu Đại Chiêm và Cổ Lũy đã đặt làm bốn châu Thăng, Hoa, Tư, Nghĩa, gồm làm lộ Thăng Hoa, tức miền Quảng Nam, Quảng Ngãi ngày nay. Cùng năm 1397, Quý Ly bức vua Trần dời đô vào Thanh Hóa, đặt Thăng Long (hay Đại La Thành) thành Đông Đô, gọi thành mới xây ở núi An Tôn thuộc Thanh Hóa là Tây Đô.", "question": "Nhà Hồ chia cả nước thành các đơn vị hành chính nào?", "answer": "lộ và trấn"} {"content": "Năm 1397, Hồ Quý Ly làm phụ chính thái sư, đã sửa đổi chế độ hành chính, nhằm tăng cường tổ chức của các khu vực hành chính, chia cả nước làm lộ và trấn; lộ hay trấn thống hạt phủ, phủ thống hạt châu, châu thống hạt huyện, huyện thống hạt xã. Để tăng cường sự thống nhất, nhà Hồ đặt các trạm dịch từ Thăng Long, phía bắc đến Lạng Sơn, phía nam đến Thăng Hoa. Đổi Thanh Hóa làm trấn Thanh Đô, Quốc Oai làm trấn Quảng Oai, Đà Giang làm Trấn Thiên Hưng, Nghệ An làm trấn Lâm An, Trường Yên làm trấn Thiên Quan, Diễn Châu làm trấn Vọng Giang, Lạng Sơn phủ làm trấn Lạng Sơn, Tân Bình phủ làm trấn Tân Bình. Sang đời Hồ, khi chiếm được hai châu Đại Chiêm và Cổ Lũy đã đặt làm bốn châu Thăng, Hoa, Tư, Nghĩa, gồm làm lộ Thăng Hoa, tức miền Quảng Nam, Quảng Ngãi ngày nay. Cùng năm 1397, Quý Ly bức vua Trần dời đô vào Thanh Hóa, đặt Thăng Long (hay Đại La Thành) thành Đông Đô, gọi thành mới xây ở núi An Tôn thuộc Thanh Hóa là Tây Đô.", "question": "Năm 1397, nhà Hồ đã đổi Thanh Hóa thành gì?", "answer": "trấn Thanh Đô"} {"content": "Từ năm 1396, trước khi lên ngôi, Hồ Quý Ly đã cho phát thứ tiền giấy gọi là Thông bảo hội sao. In xong, ra lệnh cho dân cả nước đến đổi 1 quan tiền đồng lấy 1 quan 2 tiền giấy. Cấm tiêu riêng, chứa riêng tiền đồng; số tiền đồng thu hồi chứa ở kho Ngao trì kinh thành và trị sở các huyện. Phạm tội chứa tiền đồng hình phạt cũng như làm tiền giả. Thể thức tiền giấy: tờ 10 đồng vẽ rồng, tờ 30 đồng vẽ sóng, tờ 1 tiền vẽ mây, tờ 2 tiền vẽ rùa, tờ 3 tiền vẽ lân, tờ 5 tiền vẽ phượng, tờ 1 quan vẽ rồng. Kẻ nào làm tiền giả bị xử tử, tài sản bị tịch thu. Lại cho đánh thuế các thuyền buôn, chia ra 3 mức, thượng, trung, hạ.", "question": "Kẻ nào làm tiền giả thời Hồ Quý Ly bị xử phạt như thế nào?", "answer": "bị xử tử"} {"content": "Từ năm 1396, trước khi lên ngôi, Hồ Quý Ly đã cho phát thứ tiền giấy gọi là Thông bảo hội sao. In xong, ra lệnh cho dân cả nước đến đổi 1 quan tiền đồng lấy 1 quan 2 tiền giấy. Cấm tiêu riêng, chứa riêng tiền đồng; số tiền đồng thu hồi chứa ở kho Ngao trì kinh thành và trị sở các huyện. Phạm tội chứa tiền đồng hình phạt cũng như làm tiền giả. Thể thức tiền giấy: tờ 10 đồng vẽ rồng, tờ 30 đồng vẽ sóng, tờ 1 tiền vẽ mây, tờ 2 tiền vẽ rùa, tờ 3 tiền vẽ lân, tờ 5 tiền vẽ phượng, tờ 1 quan vẽ rồng. Kẻ nào làm tiền giả bị xử tử, tài sản bị tịch thu. Lại cho đánh thuế các thuyền buôn, chia ra 3 mức, thượng, trung, hạ.", "question": "Hồ Quý Ly phát hành tiền giấy mang tên gì?", "answer": "Thông bảo hội sao"} {"content": "Theo Phan Huy Chú bình trong sách Lịch triều hiến chương loại chí:tiền giấy chẳng qua chỉ là mảnh giấy vuông, phí tổn chỉ đáng 5, 3 đồng tiền mà đổi lấy vật đáng 5, 6 trăm đồng của người ta, có nhiên không phải là cái đạo đúng mức. Vả lại, người có tiền giấy cất giữ cũng dễ rách nát, mà kẻ làm giả mạo sinh ra không cùng, thực không phải là cách bình ổn vật giá mà lưu thông của cải vậy. Quý Ly không xét kỹ đến cái gốc lợi hại, chỉ ham chuộng hư danh sáng chế, để cho tiền của hàng hóa thường vẫn lưu thông tức là sinh ra ứ đọng, khiến dân nghe thấy đã sợ, thêm mối xôn xao, thế có phải chế độ bình trị đâu!.", "question": "Tiền giấy được làm từ gì?", "answer": "mảnh giấy vuông"} {"content": "Theo Phan Huy Chú bình trong sách Lịch triều hiến chương loại chí:tiền giấy chẳng qua chỉ là mảnh giấy vuông, phí tổn chỉ đáng 5, 3 đồng tiền mà đổi lấy vật đáng 5, 6 trăm đồng của người ta, có nhiên không phải là cái đạo đúng mức. Vả lại, người có tiền giấy cất giữ cũng dễ rách nát, mà kẻ làm giả mạo sinh ra không cùng, thực không phải là cách bình ổn vật giá mà lưu thông của cải vậy. Quý Ly không xét kỹ đến cái gốc lợi hại, chỉ ham chuộng hư danh sáng chế, để cho tiền của hàng hóa thường vẫn lưu thông tức là sinh ra ứ đọng, khiến dân nghe thấy đã sợ, thêm mối xôn xao, thế có phải chế độ bình trị đâu!.", "question": "Theo Phan Huy Chú, tiền giấy có phải là cách bình ổn vật giá và lưu thông của cải không?", "answer": "không phải"} {"content": "Theo Phan Huy Chú bình trong sách Lịch triều hiến chương loại chí:tiền giấy chẳng qua chỉ là mảnh giấy vuông, phí tổn chỉ đáng 5, 3 đồng tiền mà đổi lấy vật đáng 5, 6 trăm đồng của người ta, có nhiên không phải là cái đạo đúng mức. Vả lại, người có tiền giấy cất giữ cũng dễ rách nát, mà kẻ làm giả mạo sinh ra không cùng, thực không phải là cách bình ổn vật giá mà lưu thông của cải vậy. Quý Ly không xét kỹ đến cái gốc lợi hại, chỉ ham chuộng hư danh sáng chế, để cho tiền của hàng hóa thường vẫn lưu thông tức là sinh ra ứ đọng, khiến dân nghe thấy đã sợ, thêm mối xôn xao, thế có phải chế độ bình trị đâu!.", "question": "Theo Phan Huy Chú, tiền giấy chỉ đáng giá bao nhiêu tiền?", "answer": "5, 3 đồng tiền"} {"content": "Định lại các lệ thuế và tô ruộng, triều trước mỗi mẫu thu 3 thăng thóc nay thu 5 thăng. Bãi dâu, triều trước mỗi mẫu thu 9 quan hoặc 7 quan, nay thu hạng thượng đẳng mỗi mẫu 5 quan tiền giấy; hạng trung 4 quan tiền giấy, hạng hạ đẳng 3 quan tiền giấy. Tiền nộp hằng năm của đinh nam trước thu 3 quan, nay chiểu theo số ruộng, người nào chỉ có 5 sào thì thu 5 tiền giấy; từ 6 sào đến 1 mẫu thì thu 1 quan; 1 mẫu 1 sào đến 1 mẫu 5 sào thu 1 quan 5 tiền; từ 1 mẫu 6 đến 2maaiu thu 2 quan; từ 2 mẫu 1 sào đến 2 mẫu 5 sao thu 2 quan 6 tiền, từ 2 mẫu 6 trở lên thu 3 quan. Đinh nam không có ruộng, trẻ mồ côi, bà góa dẫu có ruộng cũng được miễn trừ.", "question": "Triều trước thu mỗi mẫu dâu là bao nhiêu?", "answer": "9 quan hoặc 7 quan"} {"content": "Định lại các lệ thuế và tô ruộng, triều trước mỗi mẫu thu 3 thăng thóc nay thu 5 thăng. Bãi dâu, triều trước mỗi mẫu thu 9 quan hoặc 7 quan, nay thu hạng thượng đẳng mỗi mẫu 5 quan tiền giấy; hạng trung 4 quan tiền giấy, hạng hạ đẳng 3 quan tiền giấy. Tiền nộp hằng năm của đinh nam trước thu 3 quan, nay chiểu theo số ruộng, người nào chỉ có 5 sào thì thu 5 tiền giấy; từ 6 sào đến 1 mẫu thì thu 1 quan; 1 mẫu 1 sào đến 1 mẫu 5 sào thu 1 quan 5 tiền; từ 1 mẫu 6 đến 2maaiu thu 2 quan; từ 2 mẫu 1 sào đến 2 mẫu 5 sao thu 2 quan 6 tiền, từ 2 mẫu 6 trở lên thu 3 quan. Đinh nam không có ruộng, trẻ mồ côi, bà góa dẫu có ruộng cũng được miễn trừ.", "question": "Tiền nộp hằng năm của đinh nam nào có 5 sào ruộng thì thu bao nhiêu?", "answer": "5 tiền giấy"} {"content": "Định lại các lệ thuế và tô ruộng, triều trước mỗi mẫu thu 3 thăng thóc nay thu 5 thăng. Bãi dâu, triều trước mỗi mẫu thu 9 quan hoặc 7 quan, nay thu hạng thượng đẳng mỗi mẫu 5 quan tiền giấy; hạng trung 4 quan tiền giấy, hạng hạ đẳng 3 quan tiền giấy. Tiền nộp hằng năm của đinh nam trước thu 3 quan, nay chiểu theo số ruộng, người nào chỉ có 5 sào thì thu 5 tiền giấy; từ 6 sào đến 1 mẫu thì thu 1 quan; 1 mẫu 1 sào đến 1 mẫu 5 sào thu 1 quan 5 tiền; từ 1 mẫu 6 đến 2maaiu thu 2 quan; từ 2 mẫu 1 sào đến 2 mẫu 5 sao thu 2 quan 6 tiền, từ 2 mẫu 6 trở lên thu 3 quan. Đinh nam không có ruộng, trẻ mồ côi, bà góa dẫu có ruộng cũng được miễn trừ.", "question": "Theo quy định mới, đinh nam không có ruộng sẽ nộp bao nhiêu tiền?", "answer": "miễn trừ"} {"content": "Từ năm 1396, Hồ Quý Ly đã cho thay đổi cách thi tuyển, ban đầu thời Trần thi Thái học sinh chia ra thượng trại, hạ trại; thi Đình chia ra kinh, trại (Nghệ An, Thanh Hóa thời Trần gọi là Trại) lấy đỗ Tam khôi, văn thể không xác định. Đến đây, dùng phép thi của nhà Nguyên, dùng văn thể bốn trường, bỏ bài ám tả cổ văn. Trường thứ nhất thi một bài kinh nghĩa hạn 500 chữ trở lên, trường nhì thi bài thơ Đường Luật, một bài phú dùng thể ly tao hoặc cổ thể hoặc văn tuyển hạn 500 chữ trở lên; trường tam thi chiếu chế biểu; trường tư thi văn sách, ra đề về kinh sử hạn 1000 chữ trở lên.", "question": "Từ năm nào, Hồ Quý Ly thay đổi cách thi tuyển?", "answer": "1396"} {"content": "Từ năm 1396, Hồ Quý Ly đã cho thay đổi cách thi tuyển, ban đầu thời Trần thi Thái học sinh chia ra thượng trại, hạ trại; thi Đình chia ra kinh, trại (Nghệ An, Thanh Hóa thời Trần gọi là Trại) lấy đỗ Tam khôi, văn thể không xác định. Đến đây, dùng phép thi của nhà Nguyên, dùng văn thể bốn trường, bỏ bài ám tả cổ văn. Trường thứ nhất thi một bài kinh nghĩa hạn 500 chữ trở lên, trường nhì thi bài thơ Đường Luật, một bài phú dùng thể ly tao hoặc cổ thể hoặc văn tuyển hạn 500 chữ trở lên; trường tam thi chiếu chế biểu; trường tư thi văn sách, ra đề về kinh sử hạn 1000 chữ trở lên.", "question": "Theo cách thi tuyển của Hồ Quý Ly, trường tam thi gì?", "answer": "chiếu chế biểu"} {"content": "Từ năm 1396, Hồ Quý Ly đã cho thay đổi cách thi tuyển, ban đầu thời Trần thi Thái học sinh chia ra thượng trại, hạ trại; thi Đình chia ra kinh, trại (Nghệ An, Thanh Hóa thời Trần gọi là Trại) lấy đỗ Tam khôi, văn thể không xác định. Đến đây, dùng phép thi của nhà Nguyên, dùng văn thể bốn trường, bỏ bài ám tả cổ văn. Trường thứ nhất thi một bài kinh nghĩa hạn 500 chữ trở lên, trường nhì thi bài thơ Đường Luật, một bài phú dùng thể ly tao hoặc cổ thể hoặc văn tuyển hạn 500 chữ trở lên; trường tam thi chiếu chế biểu; trường tư thi văn sách, ra đề về kinh sử hạn 1000 chữ trở lên.", "question": "Nhà Hồ sử dụng văn thể nào trong thi cử?", "answer": "văn thể bốn trường"} {"content": "Có lần Hồ Quý Ly nói với các quan rằng:Làm sao để có 100 vạn quân để chống giặc Bắc ? Viên Đồng tri khu mật sứ Hoàng Hối Khanh dâng lên kế sách,làm sổ hổ tịch trong cả nước, biên hết vào sổ những nhân khẩu từ hai tuổi trở lên và lấy số hiện tại làm thực số. không cho người lưu vong mà vẫn biên tên trong sổ. Yết thị cho các phiên trấn hễ có người kinh nào trú ngụ thì đuổi về nguyên quán. Đến năm 1401, làm sổ hộ tịch xong, tính số người từ 15 tuổi trở lên, 60 tuổi trở xuống được gấp bội so với trước, cho nên năm 1402 điểm binh càng nhiều.", "question": "Hồ Quý Ly làm gì để có 100 vạn quân chống giặc Bắc?", "answer": "làm sổ hộ tịch"} {"content": "Có lần Hồ Quý Ly nói với các quan rằng:Làm sao để có 100 vạn quân để chống giặc Bắc ? Viên Đồng tri khu mật sứ Hoàng Hối Khanh dâng lên kế sách,làm sổ hổ tịch trong cả nước, biên hết vào sổ những nhân khẩu từ hai tuổi trở lên và lấy số hiện tại làm thực số. không cho người lưu vong mà vẫn biên tên trong sổ. Yết thị cho các phiên trấn hễ có người kinh nào trú ngụ thì đuổi về nguyên quán. Đến năm 1401, làm sổ hộ tịch xong, tính số người từ 15 tuổi trở lên, 60 tuổi trở xuống được gấp bội so với trước, cho nên năm 1402 điểm binh càng nhiều.", "question": "Đến năm 1401, số người trong độ tuổi từ 15 đến 60 được tăng gấp bao nhiêu so với trước?", "answer": "gấp bội"} {"content": "Có lần Hồ Quý Ly nói với các quan rằng:Làm sao để có 100 vạn quân để chống giặc Bắc ? Viên Đồng tri khu mật sứ Hoàng Hối Khanh dâng lên kế sách,làm sổ hổ tịch trong cả nước, biên hết vào sổ những nhân khẩu từ hai tuổi trở lên và lấy số hiện tại làm thực số. không cho người lưu vong mà vẫn biên tên trong sổ. Yết thị cho các phiên trấn hễ có người kinh nào trú ngụ thì đuổi về nguyên quán. Đến năm 1401, làm sổ hộ tịch xong, tính số người từ 15 tuổi trở lên, 60 tuổi trở xuống được gấp bội so với trước, cho nên năm 1402 điểm binh càng nhiều.", "question": "Hồ Quý Ly nói với các quan rằng ông cần bao nhiêu quân để chống giặc Bắc?", "answer": "100 vạn"} {"content": "Năm 1405, Hồ Hán Thương định quân Nam ban và Bắc ban, chia thành 12 vệ; quân Điện hậu đông và tây chia thành 8 vệ; mỗi vệ 18 đội, mỗi đội 18 người. Đại quân thì 30 đội, trung đội thì 20 đội, mỗi doanh là 15 đội, mỗi đoàn là 10 đội, cấm vệ đô thì 5 đôi, do Đại tướng quân thống lĩnh. Tổng số quân trong 12 vệ Nam Bắc là 4.320 người, trong 8 vệ Đông Tây là 2.820 người; trong ấy đại quân là 540 người, trung quân là 360 người. Lại đặt hai vệ Thiên ngưu và Phủng thần, thuộc quân Long tiệp, cùng đặt các chức thủy quân đô tướng và bộ quân đô úy. Lại thêm hương binh, chọn người có chức tước tạm cho cai quan quản. Mộ những kẻ vong mệnh làm quân dũng hãn, đặt chức thiên hộ và bách hộ để cai quản.", "question": "Tổng số quân trong 12 vệ Nam Bắc là bao nhiêu?", "answer": "4.320 người"} {"content": "Năm 1405, Hồ Hán Thương định quân Nam ban và Bắc ban, chia thành 12 vệ; quân Điện hậu đông và tây chia thành 8 vệ; mỗi vệ 18 đội, mỗi đội 18 người. Đại quân thì 30 đội, trung đội thì 20 đội, mỗi doanh là 15 đội, mỗi đoàn là 10 đội, cấm vệ đô thì 5 đôi, do Đại tướng quân thống lĩnh. Tổng số quân trong 12 vệ Nam Bắc là 4.320 người, trong 8 vệ Đông Tây là 2.820 người; trong ấy đại quân là 540 người, trung quân là 360 người. Lại đặt hai vệ Thiên ngưu và Phủng thần, thuộc quân Long tiệp, cùng đặt các chức thủy quân đô tướng và bộ quân đô úy. Lại thêm hương binh, chọn người có chức tước tạm cho cai quan quản. Mộ những kẻ vong mệnh làm quân dũng hãn, đặt chức thiên hộ và bách hộ để cai quản.", "question": "Trong 12 vệ Nam Bắc, tổng số quân là bao nhiêu?", "answer": "4.320"} {"content": "Hồ Quý Ly cướp ngôi nhà Trần vào tháng 2, năm 1400, đến tháng 12 phát binh 15 vạn quân đánh Chiêm Thành. Tháng 7, năm 1402, Hán Thương đem đại quân đi đánh Chiêm Thành, chúa Chiêm Ba Đích Lại sợ, sai cậu là Bố Điền dâng một voi trắng, một voi đen, sản vật và đất Chiêm Động để xin rút quân. Bồ Điền tới, Quý Ly ép phải sửa tờ biểu là dâng nộp cả động Cổ Lũy, rồi chia đất ấy thành bốn châu Thăng, Hoa, Tư, Nghĩa, đặt An phủ sứ và An phủ phó sứ lộ Thăng Hoa để cai trị; miến đầu nguồn đất ấy thì đặt trấn Tân Ninh. Chiêm Thành thu lấy những dân phụ cận đưa về nước. Hán Thương điều An phủ sứ lộ Thuận Hóa là Nguyễn Cảnh Chân làm An phủ sứ lộ Thăng Hoa. Cảnh Chân dâng thư xin theo việc cũ của nhà Hán, nhà Đường, mộ người nộp thóc rồi ban tước, miễn lao dịch,..nhằm đủ thóc để phòng bị biên cương. Hồ Quý Ly phê:Biết được mấy chữ mà dám nói việc Hán Đường, thực là thằng ngọng hay nói, chỉ chuốc lấy tiếng cười mà thôi.", "question": "Hồ Quý Ly ép phải sửa tờ biểu là dâng nộp cả động nào?", "answer": "Cổ Lũy"} {"content": "Hồ Quý Ly cướp ngôi nhà Trần vào tháng 2, năm 1400, đến tháng 12 phát binh 15 vạn quân đánh Chiêm Thành. Tháng 7, năm 1402, Hán Thương đem đại quân đi đánh Chiêm Thành, chúa Chiêm Ba Đích Lại sợ, sai cậu là Bố Điền dâng một voi trắng, một voi đen, sản vật và đất Chiêm Động để xin rút quân. Bồ Điền tới, Quý Ly ép phải sửa tờ biểu là dâng nộp cả động Cổ Lũy, rồi chia đất ấy thành bốn châu Thăng, Hoa, Tư, Nghĩa, đặt An phủ sứ và An phủ phó sứ lộ Thăng Hoa để cai trị; miến đầu nguồn đất ấy thì đặt trấn Tân Ninh. Chiêm Thành thu lấy những dân phụ cận đưa về nước. Hán Thương điều An phủ sứ lộ Thuận Hóa là Nguyễn Cảnh Chân làm An phủ sứ lộ Thăng Hoa. Cảnh Chân dâng thư xin theo việc cũ của nhà Hán, nhà Đường, mộ người nộp thóc rồi ban tước, miễn lao dịch,..nhằm đủ thóc để phòng bị biên cương. Hồ Quý Ly phê:Biết được mấy chữ mà dám nói việc Hán Đường, thực là thằng ngọng hay nói, chỉ chuốc lấy tiếng cười mà thôi.", "question": "Hồ Quý Ly ép Bồ Điền sửa tờ biểu như thế nào?", "answer": "dâng nộp cả động Cổ Lũy"} {"content": "Hồ Quý Ly cướp ngôi nhà Trần vào tháng 2, năm 1400, đến tháng 12 phát binh 15 vạn quân đánh Chiêm Thành. Tháng 7, năm 1402, Hán Thương đem đại quân đi đánh Chiêm Thành, chúa Chiêm Ba Đích Lại sợ, sai cậu là Bố Điền dâng một voi trắng, một voi đen, sản vật và đất Chiêm Động để xin rút quân. Bồ Điền tới, Quý Ly ép phải sửa tờ biểu là dâng nộp cả động Cổ Lũy, rồi chia đất ấy thành bốn châu Thăng, Hoa, Tư, Nghĩa, đặt An phủ sứ và An phủ phó sứ lộ Thăng Hoa để cai trị; miến đầu nguồn đất ấy thì đặt trấn Tân Ninh. Chiêm Thành thu lấy những dân phụ cận đưa về nước. Hán Thương điều An phủ sứ lộ Thuận Hóa là Nguyễn Cảnh Chân làm An phủ sứ lộ Thăng Hoa. Cảnh Chân dâng thư xin theo việc cũ của nhà Hán, nhà Đường, mộ người nộp thóc rồi ban tước, miễn lao dịch,..nhằm đủ thóc để phòng bị biên cương. Hồ Quý Ly phê:Biết được mấy chữ mà dám nói việc Hán Đường, thực là thằng ngọng hay nói, chỉ chuốc lấy tiếng cười mà thôi.", "question": "Nguyễn Cảnh Chân làm chức quan gì ở lộ Thăng Hoa?", "answer": "An phủ sứ"} {"content": "Năm 1403, Hán Thương sai đem những người không có ruộng mà có của dời đến Thăng Hoa, biên chế thành quân đội, chia đất cho họ ở. Những người đó đưa vợ con đi theo, bị bão chết đuối, dân oán. Cùng năm, triều đình cho đóng các thuyền đinh nhỏ để đánh Chiêm Thành, dự định phân chia các đất Bản Đạt lang, Hắc Bạch và Sa Li Nha từ Tư Nghĩa trở về Nam đến biên giới Xiêm làm châu huyện. Hai vua Hồ gia phong Phạm Nguyên Khôi làm đại tướng quân 2 vệ Thiên Ngưu và Phụng Thần, chỉ huy quân Long tiệp; Hồ Vấn làm phó; Đỗ Mãn chỉ huy quân Thiên Cương, Chương Thánh và Củng Thần, quân thủy bộ cộng 20 vạn người, đều theo tiết chế của Nguyên Khôi. Quân Đại Ngu vào đất Chiêm, làm nhiều chiến cụ, vây thành Chà Bàn, sắp lấy được, nhưng vì quân đi đã 9 tháng, hết lương, không thắng phải rút về. Chiêm Thành cầu cứu nhà Minh, người Minh sai 9 chiếc thuyền vượt biển sang cứu, thủy quân Đại Ngu gặp quân Minh ngoài biển, người Minh bảo Nguyên Khôi phải rút quân về, không được ở lại lâu. Nguyên Khôi từ Chiêm trở về bị Quý Ly trách vì không tiêu diệt hết quân Minh.", "question": "Năm 1403, ai chỉ huy quân Long tiệp?", "answer": "Phạm Nguyên Khôi"} {"content": "Năm 1403, Hán Thương sai đem những người không có ruộng mà có của dời đến Thăng Hoa, biên chế thành quân đội, chia đất cho họ ở. Những người đó đưa vợ con đi theo, bị bão chết đuối, dân oán. Cùng năm, triều đình cho đóng các thuyền đinh nhỏ để đánh Chiêm Thành, dự định phân chia các đất Bản Đạt lang, Hắc Bạch và Sa Li Nha từ Tư Nghĩa trở về Nam đến biên giới Xiêm làm châu huyện. Hai vua Hồ gia phong Phạm Nguyên Khôi làm đại tướng quân 2 vệ Thiên Ngưu và Phụng Thần, chỉ huy quân Long tiệp; Hồ Vấn làm phó; Đỗ Mãn chỉ huy quân Thiên Cương, Chương Thánh và Củng Thần, quân thủy bộ cộng 20 vạn người, đều theo tiết chế của Nguyên Khôi. Quân Đại Ngu vào đất Chiêm, làm nhiều chiến cụ, vây thành Chà Bàn, sắp lấy được, nhưng vì quân đi đã 9 tháng, hết lương, không thắng phải rút về. Chiêm Thành cầu cứu nhà Minh, người Minh sai 9 chiếc thuyền vượt biển sang cứu, thủy quân Đại Ngu gặp quân Minh ngoài biển, người Minh bảo Nguyên Khôi phải rút quân về, không được ở lại lâu. Nguyên Khôi từ Chiêm trở về bị Quý Ly trách vì không tiêu diệt hết quân Minh.", "question": "Nhà Minh đã cứu nước nào khỏi quân Đại Ngu?", "answer": "Chiêm Thành"} {"content": "Hồ Quý Ly tiếm ngôi nhà Trần từ năm 1400, trước và sau khi lên ngôi ông đã cố gắng đưa ra những sách lược nhằm đối phó với nhà Minh, cuộc chiến mà ông biết nó sẽ xảy ra. Mười tháng sau khi lên ngôi, Quý Ly phát động cuộc chiến với Chiêm Thành, nhằm tránh thế phải đối đầu với kẻ địch ở hai mặt. Quân Chiêm thua trận, phải cắt đất hai châu Đại Chiêm và Cổ Lũy cho Đại Ngu. Năm 1395, dời đô từ Thăng Long về Thanh Hóa, xây thành ở động An Tôn, cho đào hào, trồng tre gai xung quoanh... để phòng thủ. Làm sổ hộ tịch, biên hết vào sổ nhân khẩu từ 2 tuổi trở lên, không cho phép người lưu vong mà vẫn có trong sổ, làm sổ xong nhân khẩu từ 15 đến 60 gấp bội so với trước, nên từ năm 1402 điểm binh rất nhiều.", "question": "Năm nào Hồ Quý Ly dời đô từ Thăng Long về Thanh Hóa?", "answer": "1395"} {"content": "Hồ Quý Ly tiếm ngôi nhà Trần từ năm 1400, trước và sau khi lên ngôi ông đã cố gắng đưa ra những sách lược nhằm đối phó với nhà Minh, cuộc chiến mà ông biết nó sẽ xảy ra. Mười tháng sau khi lên ngôi, Quý Ly phát động cuộc chiến với Chiêm Thành, nhằm tránh thế phải đối đầu với kẻ địch ở hai mặt. Quân Chiêm thua trận, phải cắt đất hai châu Đại Chiêm và Cổ Lũy cho Đại Ngu. Năm 1395, dời đô từ Thăng Long về Thanh Hóa, xây thành ở động An Tôn, cho đào hào, trồng tre gai xung quoanh... để phòng thủ. Làm sổ hộ tịch, biên hết vào sổ nhân khẩu từ 2 tuổi trở lên, không cho phép người lưu vong mà vẫn có trong sổ, làm sổ xong nhân khẩu từ 15 đến 60 gấp bội so với trước, nên từ năm 1402 điểm binh rất nhiều.", "question": "Hồ Quý Ly dời đô từ đâu về đâu?", "answer": "Thăng Long về Thanh Hóa"} {"content": "Hồ Quý Ly tiếm ngôi nhà Trần từ năm 1400, trước và sau khi lên ngôi ông đã cố gắng đưa ra những sách lược nhằm đối phó với nhà Minh, cuộc chiến mà ông biết nó sẽ xảy ra. Mười tháng sau khi lên ngôi, Quý Ly phát động cuộc chiến với Chiêm Thành, nhằm tránh thế phải đối đầu với kẻ địch ở hai mặt. Quân Chiêm thua trận, phải cắt đất hai châu Đại Chiêm và Cổ Lũy cho Đại Ngu. Năm 1395, dời đô từ Thăng Long về Thanh Hóa, xây thành ở động An Tôn, cho đào hào, trồng tre gai xung quoanh... để phòng thủ. Làm sổ hộ tịch, biên hết vào sổ nhân khẩu từ 2 tuổi trở lên, không cho phép người lưu vong mà vẫn có trong sổ, làm sổ xong nhân khẩu từ 15 đến 60 gấp bội so với trước, nên từ năm 1402 điểm binh rất nhiều.", "question": "Hồ Quý Ly tiếm ngôi nhà Trần vào năm nào?", "answer": "1400"} {"content": "Năm 1406, nhà Minh sai hai tướng Hàn Quan và Hoàng Trung đem 10 vạn quân Quảng Tây xâm lược Đại Ngu, mượn cớ đưa Trầm Thiêm Bình về nước. Ngày 8/4, ở ải Lãnh Kinh (Hà Bắc cũ), quân Minh-Đại Ngu giao chiến, quân Đại Ngu thất bại; sáng hôm sau, quân thủy bộ giao chiến, Nhị vệ đại tướng Phạm Nguyên Khôi, chỉ huy quân Chấn Cương Chu Bỉnh Trung,...bị giết. Tả tướng quốc Hồ Nguyên Trừng may chạy thoát lên bờ, do quân Đại Ngu nghĩ quân Minh ít quân, coi thường đối thủ. Duy có Tả Thánh Dực quân Hồ Vấn kéo quân Vũ Cao tới đánh bại quân Minh.", "question": "Hai tướng nào của nhà Minh đem quân xâm lược Đại Ngu?", "answer": "Hàn Quan và Hoàng Trung"} {"content": "Năm 1406, nhà Minh sai hai tướng Hàn Quan và Hoàng Trung đem 10 vạn quân Quảng Tây xâm lược Đại Ngu, mượn cớ đưa Trầm Thiêm Bình về nước. Ngày 8/4, ở ải Lãnh Kinh (Hà Bắc cũ), quân Minh-Đại Ngu giao chiến, quân Đại Ngu thất bại; sáng hôm sau, quân thủy bộ giao chiến, Nhị vệ đại tướng Phạm Nguyên Khôi, chỉ huy quân Chấn Cương Chu Bỉnh Trung,...bị giết. Tả tướng quốc Hồ Nguyên Trừng may chạy thoát lên bờ, do quân Đại Ngu nghĩ quân Minh ít quân, coi thường đối thủ. Duy có Tả Thánh Dực quân Hồ Vấn kéo quân Vũ Cao tới đánh bại quân Minh.", "question": "Năm 1406, quân Minh giao chiến với quân nào?", "answer": "quân Đại Ngu"} {"content": "Năm 1406, nhà Minh sai hai tướng Hàn Quan và Hoàng Trung đem 10 vạn quân Quảng Tây xâm lược Đại Ngu, mượn cớ đưa Trầm Thiêm Bình về nước. Ngày 8/4, ở ải Lãnh Kinh (Hà Bắc cũ), quân Minh-Đại Ngu giao chiến, quân Đại Ngu thất bại; sáng hôm sau, quân thủy bộ giao chiến, Nhị vệ đại tướng Phạm Nguyên Khôi, chỉ huy quân Chấn Cương Chu Bỉnh Trung,...bị giết. Tả tướng quốc Hồ Nguyên Trừng may chạy thoát lên bờ, do quân Đại Ngu nghĩ quân Minh ít quân, coi thường đối thủ. Duy có Tả Thánh Dực quân Hồ Vấn kéo quân Vũ Cao tới đánh bại quân Minh.", "question": "Ai là tướng chỉ huy quân Chấn Cương của Đại Ngu bị giết trong trận Lãnh Kinh?", "answer": "Chu Bỉnh Trung"} {"content": "Về sách lược, viên hàng tướng Chiêm Thành Bố Đông khuyên với Hồ Quý Ly nên đưa quân lên biên giới đón đánh ngay quân Minh, không cho tiến sâu vào, để quân Minh ỷ vào trường binh và thông được đường tiến quân, nhưng các tướng không nghe. Theo K.W Taylor nhà Hồ đã từ bỏ phần lớn khu vực Đông Kinh (Thăng Long) và phòng thủ ở bờ nam sông Hồng. Trương Phụ viết bảng văn kể tội họ Hồ, cho thả trôi theo dòng nước, nhiều người đọc được, chán nản vì chính sự hà khắc của họ Hồ không còn bụng dạ chiến đấu nữa. Theo Minh sử, gia đình Mạc Thúy, Mạc Viễn, Trần Huân đã dẫn theo 10.000 người ở Đông Kinh mà phản lại họ Hồ, người kinh lộ phần nhiều theo quân Minh phản lại họ Hồ.", "question": "Theo Minh sử, ai đã dẫn theo 10.000 người ở Đông Kinh phản lại họ Hồ?", "answer": "Mạc Thúy, Mạc Viễn, Trần Huân"} {"content": "Về sách lược, viên hàng tướng Chiêm Thành Bố Đông khuyên với Hồ Quý Ly nên đưa quân lên biên giới đón đánh ngay quân Minh, không cho tiến sâu vào, để quân Minh ỷ vào trường binh và thông được đường tiến quân, nhưng các tướng không nghe. Theo K.W Taylor nhà Hồ đã từ bỏ phần lớn khu vực Đông Kinh (Thăng Long) và phòng thủ ở bờ nam sông Hồng. Trương Phụ viết bảng văn kể tội họ Hồ, cho thả trôi theo dòng nước, nhiều người đọc được, chán nản vì chính sự hà khắc của họ Hồ không còn bụng dạ chiến đấu nữa. Theo Minh sử, gia đình Mạc Thúy, Mạc Viễn, Trần Huân đã dẫn theo 10.000 người ở Đông Kinh mà phản lại họ Hồ, người kinh lộ phần nhiều theo quân Minh phản lại họ Hồ.", "question": "Người nào khuyên Hồ Quý Ly nên đón đánh quân Minh ngay khi quân Minh còn chưa tiến sâu vào lãnh thổ?", "answer": "Bố Đông"} {"content": "Về sách lược, viên hàng tướng Chiêm Thành Bố Đông khuyên với Hồ Quý Ly nên đưa quân lên biên giới đón đánh ngay quân Minh, không cho tiến sâu vào, để quân Minh ỷ vào trường binh và thông được đường tiến quân, nhưng các tướng không nghe. Theo K.W Taylor nhà Hồ đã từ bỏ phần lớn khu vực Đông Kinh (Thăng Long) và phòng thủ ở bờ nam sông Hồng. Trương Phụ viết bảng văn kể tội họ Hồ, cho thả trôi theo dòng nước, nhiều người đọc được, chán nản vì chính sự hà khắc của họ Hồ không còn bụng dạ chiến đấu nữa. Theo Minh sử, gia đình Mạc Thúy, Mạc Viễn, Trần Huân đã dẫn theo 10.000 người ở Đông Kinh mà phản lại họ Hồ, người kinh lộ phần nhiều theo quân Minh phản lại họ Hồ.", "question": "Theo K.W Taylor, nhà Hồ phòng thủ ở đâu?", "answer": "bờ nam sông Hồng"} {"content": "Trước các mũi tiến công của địch, quân đội Đại Ngu có chặn đánh ở một vài nơi rồi rút về giữ phòng tuyến Nam sông Hồng. Quân Minh thừa cơ hội đã tập trung binh lực vượt sông Hồng đánh chiếm thành Đa Bang. Cuối năm Bính Tuất (ngày 20 tháng 1 năm 1407) thành Đa Bang thất thủ, tuyến phòng ngự của Đại Ngu cũng tan vỡ nhanh chóng. Từ Đa Bang ngày 22 tháng 1 năm 1407, quân nhà Minh tràn xuống chiếm cố đô Thăng Long. Quân Đại Ngu lại một lần nữa rút lui xuống miền hạ lưu sông Hồng. Và sau một vài trận phản công thất bại, Hồ Quý Ly và Hồ Hán Thương đem theo các thuộc hạ chạy ra biển rồi vào Thanh Hóa.", "question": "Quân Minh tràn xuống chiếm cố đô Thăng Long vào ngày nào?", "answer": "22 tháng 1 năm 1407"} {"content": "Sử gia Ngô Sĩ Liên gọi hai cha con họ Hồ là loạn thần tặc tử: Họ Hồ giết Trần Thuận Tông mà cướp lấy nước, những người như Trần (Nguyên) Hãng, Trần Khát Chân mưu giết mà không được. Sau khi họ chết, trong khoảng 7, 8 năm, không còn ai có thể làm được việc ấy nữa. Họ Hồ tự cho là người trong nước không còn ai dám làm gì nữa. Nhưng bọn loạn thần tặc tử thì ai ai cũng có thể giết chết chúng được và trời cũng không một ngày nào tha trừng phạt chúng dưới gầm trời này! Người trong nước giết chúng không được thì ngưoời nước láng giềng có thể giết, người nước láng giềng giết không được thì người Di người Địch có thể giết. Vì thế người Minh mới có thể giết được chúng. Còn như người Minh giả nhân giả nghĩa, sát hại sinh linh thì chính là một bọn giặc tàn bạo. Cho nên Thái Cao Tổ Hoàng Đế ta lại có thể tiêu diệt được bọn chúng.", "question": "Sử gia Ngô Sĩ Liên gọi hai cha con họ Hồ là gì?", "answer": "loạn thần tặc tử"} {"content": "Xem công việc của Hồ Quý Ly làm thì không phải là một người tầm thường, nhưng tiếc thay một người có tài kinh tế như thế, mà giả sử cứ giúp nhà Trần cho có thủy chung (trước sau), thì dẫu giặc Minh có thế mạnh đến đâu đi nữa, cũng chưa hầu dễ đã cướp được nước Nam, mà mình lại được cái tiếng thơm để lại nghìn thu. Nhưng vì cái lòng tham xui khiến, hễ đã có thế lực là sinh ra bụng muốn tranh quyền, cướp nước. Bởi thế Hồ Quý Ly mới làm sự thoán đoạt, và nhà Minh mới có cái cớ mà sang đánh lấy nước An Nam. Cũng vì cái cớ ấy, cho nên lòng người mới bỏ họ Hồ mà đem theo giặc, để đến nỗi cha con họ Hồ thua chạy, bị bắt, phải đem thân đi chịu nhục ở đất nước người! Nhưng đấy là cái tội làm hại riêng cho một họ Hồ mà thôi, còn cái tội làm mất nước Nam, thì ai gánh vác cho Quý Ly?", "question": "Hồ Quý Ly làm gì khiến giặc Minh có cớ sang đánh nước ta?", "answer": "thoán đoạt"} {"content": "Xem công việc của Hồ Quý Ly làm thì không phải là một người tầm thường, nhưng tiếc thay một người có tài kinh tế như thế, mà giả sử cứ giúp nhà Trần cho có thủy chung (trước sau), thì dẫu giặc Minh có thế mạnh đến đâu đi nữa, cũng chưa hầu dễ đã cướp được nước Nam, mà mình lại được cái tiếng thơm để lại nghìn thu. Nhưng vì cái lòng tham xui khiến, hễ đã có thế lực là sinh ra bụng muốn tranh quyền, cướp nước. Bởi thế Hồ Quý Ly mới làm sự thoán đoạt, và nhà Minh mới có cái cớ mà sang đánh lấy nước An Nam. Cũng vì cái cớ ấy, cho nên lòng người mới bỏ họ Hồ mà đem theo giặc, để đến nỗi cha con họ Hồ thua chạy, bị bắt, phải đem thân đi chịu nhục ở đất nước người! Nhưng đấy là cái tội làm hại riêng cho một họ Hồ mà thôi, còn cái tội làm mất nước Nam, thì ai gánh vác cho Quý Ly?", "question": "Hồ Quý Ly phạm phải tội gì với nước Nam?", "answer": "làm mất nước"} {"content": "George Washington (22 tháng 2 năm 1732 – 14 tháng 12 năm 1799) (phiên âm: Gioóc-giơ Qua-sinh-tơn) là nhà lãnh đạo chính trị và quân sự có ảnh hưởng lớn đối với quốc gia non trẻ Hoa Kỳ từ năm 1775 đến năm 1799. Ông đã lãnh đạo người Mỹ chiến thắng Vương quốc Anh trong cuộc Chiến tranh Cách mạng Mỹ với tư cách là tổng tư lệnh Lục quân Lục địa năm 1775–1783, và ông cũng đã trông coi việc viết ra Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787. Quốc hội nhất trí chọn lựa ông làm tổng thống đầu tiên của Hoa Kỳ (1789–1797). Phong cách lãnh đạo của ông đã có ảnh hưởng đến thể thức và lễ nghi cho chính quyền mà được sử dụng từ đó cho đến nay, thí dụ như dùng một hệ thống nội các và buổi đọc diễn văn nhậm chức. Với tư cách là tổng thống, ông đã xây dựng một chính quyền quốc gia mạnh mẽ và giàu tài chính mà đã tránh khỏi chiến tranh, dập tắt nổi loạn và chiếm được sự đồng thuận của tất cả người Mỹ. Ông hiện nay được biết như vị cha già của nước Mỹ.", "question": "George Washington giữ chức vụ tổng thống đầu tiên của Hoa Kỳ trong khoảng thời gian nào?", "answer": "1789–1797"} {"content": "George Washington (22 tháng 2 năm 1732 – 14 tháng 12 năm 1799) (phiên âm: Gioóc-giơ Qua-sinh-tơn) là nhà lãnh đạo chính trị và quân sự có ảnh hưởng lớn đối với quốc gia non trẻ Hoa Kỳ từ năm 1775 đến năm 1799. Ông đã lãnh đạo người Mỹ chiến thắng Vương quốc Anh trong cuộc Chiến tranh Cách mạng Mỹ với tư cách là tổng tư lệnh Lục quân Lục địa năm 1775–1783, và ông cũng đã trông coi việc viết ra Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787. Quốc hội nhất trí chọn lựa ông làm tổng thống đầu tiên của Hoa Kỳ (1789–1797). Phong cách lãnh đạo của ông đã có ảnh hưởng đến thể thức và lễ nghi cho chính quyền mà được sử dụng từ đó cho đến nay, thí dụ như dùng một hệ thống nội các và buổi đọc diễn văn nhậm chức. Với tư cách là tổng thống, ông đã xây dựng một chính quyền quốc gia mạnh mẽ và giàu tài chính mà đã tránh khỏi chiến tranh, dập tắt nổi loạn và chiếm được sự đồng thuận của tất cả người Mỹ. Ông hiện nay được biết như vị cha già của nước Mỹ.", "question": "George Washington sinh năm nào?", "answer": "1732"} {"content": "Ông có một viễn tưởng về một quốc gia hùng mạnh và vĩ đại, xây dựng trên những nền tảng của nền cộng hòa, sử dụng sức mạnh của liên bang. Ông tìm cách sử dụng chính phủ cộng hòa để cải thiện hạ tầng cơ sở, mở rộng lãnh thổ phía tây, lập ra một trường đại học quốc gia, khuyến khích thương mại, tìm nơi xây dựng lên một thành phố thủ đô (sau này gọi là Washington, D.C.), giảm thiểu những sự căng thẳng giữa các vùng và vinh danh tinh thần chủ nghĩa quốc gia. Ông nói \"Cái tên người Mỹ\" phải xóa bỏ bất cứ những liên hệ ràng buộc nào mang tính cách địa phương. Khi mất, Washington được táng tụng như là \"người đầu tiên trong chiến tranh, người đầu tiên trong hòa bình, và người đầu tiên trong lòng dân tộc của ông\". Những người theo chủ nghĩa liên bang đã coi ông như là biểu tượng của đảng nhưng những người theo chủ nghĩa Jefferson trong nhiều năm trời vẫn tiếp tục không tin vào ảnh hưởng của ông và cố tìm cách trì hoãn xây dựng tượng đài Washington. Với tư cách là nhà lãnh đạo cách mạng thành công đầu tiên chống lại một đế quốc thuộc địa trong lịch sử thế giới, Washington đã trở thành một hình tượng quốc tế đối với phong trào giải phóng dân tộc và chủ nghĩa quốc gia. Chủ nghĩa biểu tượng của ông đặc biệt gây âm vang tại Pháp và châu Mỹ Latin. Các học giả lịch sử luôn xếp ông là một trong số hai hoặc ba vị tổng thống vĩ đại nhất.", "question": "Tổng thống nào được xếp hạng trong số hai hoặc ba vị tổng thống vĩ đại nhất?", "answer": "Washington"} {"content": "Là con đầu lòng của Augustine Washington (1694–1743) và người vợ thứ hai, Mary Ball Washington (1708–1789), George Washington sinh ra trong trang trại Pope's Creek gần nơi ngày nay là Colonial Beach trong Quận Westmoreland, Virginia. Theo lịch Julius (có hiệu lực vào lúc đó), Washington sinh ngày 11 tháng 1 năm 1731; theo lịch Gregory, sử dụng tại Anh và các thuộc địa thì ông sinh ngày 22 tháng 2 năm 1732. Tổ tiên của Washington đến từ Sulgrave, Anh; ông cố của ông là John Washington di cư đến Virginia năm 1657. Có ý kiến cho rằng: George Washington và Nữ hoàng nước Anh Elizabeth II có chung tổ tiên. Cha của ông, Augustine là một nhà trồng thuốc lá có sở hữu người nô lệ. Cha ông sau này có thử thời vận với nghề khai quặng sắt. Thời George còn trẻ, gia đình ông là những thành viên khá giả thuộc tầng lớp quý tộc nhỏ tại Virginia, ở vào cấp bậc trung lưu hơn là một trong những gia đình hàng đầu.", "question": "Theo lịch Gregory, George Washington sinh ngày nào?", "answer": "22 tháng 2 năm 1732"} {"content": "Là con đầu lòng của Augustine Washington (1694–1743) và người vợ thứ hai, Mary Ball Washington (1708–1789), George Washington sinh ra trong trang trại Pope's Creek gần nơi ngày nay là Colonial Beach trong Quận Westmoreland, Virginia. Theo lịch Julius (có hiệu lực vào lúc đó), Washington sinh ngày 11 tháng 1 năm 1731; theo lịch Gregory, sử dụng tại Anh và các thuộc địa thì ông sinh ngày 22 tháng 2 năm 1732. Tổ tiên của Washington đến từ Sulgrave, Anh; ông cố của ông là John Washington di cư đến Virginia năm 1657. Có ý kiến cho rằng: George Washington và Nữ hoàng nước Anh Elizabeth II có chung tổ tiên. Cha của ông, Augustine là một nhà trồng thuốc lá có sở hữu người nô lệ. Cha ông sau này có thử thời vận với nghề khai quặng sắt. Thời George còn trẻ, gia đình ông là những thành viên khá giả thuộc tầng lớp quý tộc nhỏ tại Virginia, ở vào cấp bậc trung lưu hơn là một trong những gia đình hàng đầu.", "question": "George Washington sinh ra theo lịch Julius vào ngày nào?", "answer": "11 tháng 1 năm 1731"} {"content": "Sáu trong số các anh chi em của ông lớn lên đến tuổi trưởng thành trong đó có hai người anh cùng cha khác mẹ, Lawrence và Augustine, từ cuộc hôn nhân đầu tiên của cha ông và Jane Butler Washington. Bốn anh chị em ruột của ông là Samuel, Elizabeth (Betty), John Augustine và Charles. Ba anh chị em khác mất trước khi trưởng thành: em gái ruột, Mildred chết lúc một tuổi, người anh trai khác mẹ mất khi còn sơ sinh và người chị khác mẹ Jane chết lúc 12 khi George hai tuổi. Cha của George qua đời khi ông 11 tuổi. Người anh khác mẹ của George là Lawrence sau đó trở thành người cha thay thế và cũng là mẫu người George noi gương. William Fairfax, cha vợ của Lawrence và là người anh em họ với địa chủ lớn nhất Virginia, Thomas Fairfax cũng có ảnh hưởng lớn đối với ông. Washington dành nhiều thời gian lúc còn bé ở nông trại Ferry trong Quận Stafford gần Fredericksburg. Lawrence Washington thừa hưởng gia sản khác của cha, đó là một đồn điền nằm trên bờ sông Potomac mà sau này ông đặt tên là Mount Vernon. George thừa hưởng nông trại Ferry ngay khi cha ông qua đời, và dần sau đó nhận thừa kế Mount Vernon sau khi Lawrence qua đời.", "question": "Ai là cha dượng của George Washington?", "answer": "Lawrence Washington"} {"content": "Cái chết của cha khiến cho ông mất cơ hội vượt Đại Tây Dương để nhận sự giáo dục tại Trường Appleby của Anh như những người anh trai của mình đã từng làm. Ông đi học tại Fredericksburg cho đến tuổi 15. Mong muốn gia nhập Hải quân Hoàng gia không thành hiện thực sau khi mẹ ông biết nó rất là khó khăn cho ông. Nhờ mối liên hệ của Lawrence với gia đình quyền lực ở Fairfax nên vào năm 17 tuổi, George trở thành thanh tra quận Culpeper vào năm 1749. Đây là 1 công việc trả lương hậu đã giúp cho ông mua được đất đai trong thung lũng Shenandoah, đây cũng là lần đầu tiên trong số nhiều vụ mua đất đai của ông tại Tây Virginia. Cũng phải nói là nhờ đến sự có mặt của Lawrence trong Công ty Ohio, một công ty đầu tư đất đai được tài trợ bởi những nhà đầu tư tại Virginia và nhờ vào vị trí của Lawrence trong vai trò tư lệnh địa phương quân Virginia nên George được phó thống đốc mới của Virginia là Robert Dinwiddie chú ý đến. Washington khó mà bị lọt ra khỏi tầm mắt của người khác: cao 6 ft 2 inche (188 cm; ước tính về chiền cao của ông có thay đổi), ông cao hơn đa số người đương thời của ông.", "question": "Washington trở thành thanh tra quận Culpeper vào năm nào?", "answer": "1749"} {"content": "Cái chết của cha khiến cho ông mất cơ hội vượt Đại Tây Dương để nhận sự giáo dục tại Trường Appleby của Anh như những người anh trai của mình đã từng làm. Ông đi học tại Fredericksburg cho đến tuổi 15. Mong muốn gia nhập Hải quân Hoàng gia không thành hiện thực sau khi mẹ ông biết nó rất là khó khăn cho ông. Nhờ mối liên hệ của Lawrence với gia đình quyền lực ở Fairfax nên vào năm 17 tuổi, George trở thành thanh tra quận Culpeper vào năm 1749. Đây là 1 công việc trả lương hậu đã giúp cho ông mua được đất đai trong thung lũng Shenandoah, đây cũng là lần đầu tiên trong số nhiều vụ mua đất đai của ông tại Tây Virginia. Cũng phải nói là nhờ đến sự có mặt của Lawrence trong Công ty Ohio, một công ty đầu tư đất đai được tài trợ bởi những nhà đầu tư tại Virginia và nhờ vào vị trí của Lawrence trong vai trò tư lệnh địa phương quân Virginia nên George được phó thống đốc mới của Virginia là Robert Dinwiddie chú ý đến. Washington khó mà bị lọt ra khỏi tầm mắt của người khác: cao 6 ft 2 inche (188 cm; ước tính về chiền cao của ông có thay đổi), ông cao hơn đa số người đương thời của ông.", "question": "George Washington được bao nhiêu tuổi khi trở thành thanh tra quận Culpeper?", "answer": "17 tuổi"} {"content": "Năm 1751, Washington cùng đi Barbados với Lawrence, người mắc phải bệnh lao, với hy vọng rằng khí hậu sẽ có lợi cho sức khỏe của Lawrence. Washington mắc phải bệnh đậu mùa trong chuyến đi này khiến cho khuôn mặt của ông có ít nhiều vết thẹo nhưng đã giúp cho ông miễn nhiễm với căn bệnh độc này về sau. Sức khỏe của Lawrence không cải thiện: ông quay về Mount Vernon và mất ở đó năm 1752. Vị trí lãnh đạo địa phương quân Virginia của Lawrence chia thành bốn chức vụ sau khi ông mất. Washington được Thống đốc Dinwiddie bổ nhiệm làm một trong bốn vị trí mới đó vào tháng 2 năm 1753 với cấp bậc thiếu tá trong địa phương quân Virginia. Washington cũng gia nhập Hội Tam Điểm tại Fredericksburg vào lúc đó.", "question": "Washington mắc phải căn bệnh gì trong chuyến đi Barbados?", "answer": "bệnh đậu mùa"} {"content": "Năm 1751, Washington cùng đi Barbados với Lawrence, người mắc phải bệnh lao, với hy vọng rằng khí hậu sẽ có lợi cho sức khỏe của Lawrence. Washington mắc phải bệnh đậu mùa trong chuyến đi này khiến cho khuôn mặt của ông có ít nhiều vết thẹo nhưng đã giúp cho ông miễn nhiễm với căn bệnh độc này về sau. Sức khỏe của Lawrence không cải thiện: ông quay về Mount Vernon và mất ở đó năm 1752. Vị trí lãnh đạo địa phương quân Virginia của Lawrence chia thành bốn chức vụ sau khi ông mất. Washington được Thống đốc Dinwiddie bổ nhiệm làm một trong bốn vị trí mới đó vào tháng 2 năm 1753 với cấp bậc thiếu tá trong địa phương quân Virginia. Washington cũng gia nhập Hội Tam Điểm tại Fredericksburg vào lúc đó.", "question": "Washington được bổ nhiệm làm thiếu tá vào tháng nào năm nào?", "answer": "tháng 2 năm 1753"} {"content": "Năm 1751, Washington cùng đi Barbados với Lawrence, người mắc phải bệnh lao, với hy vọng rằng khí hậu sẽ có lợi cho sức khỏe của Lawrence. Washington mắc phải bệnh đậu mùa trong chuyến đi này khiến cho khuôn mặt của ông có ít nhiều vết thẹo nhưng đã giúp cho ông miễn nhiễm với căn bệnh độc này về sau. Sức khỏe của Lawrence không cải thiện: ông quay về Mount Vernon và mất ở đó năm 1752. Vị trí lãnh đạo địa phương quân Virginia của Lawrence chia thành bốn chức vụ sau khi ông mất. Washington được Thống đốc Dinwiddie bổ nhiệm làm một trong bốn vị trí mới đó vào tháng 2 năm 1753 với cấp bậc thiếu tá trong địa phương quân Virginia. Washington cũng gia nhập Hội Tam Điểm tại Fredericksburg vào lúc đó.", "question": "Washington gia nhập Hội Tam Điểm khi nào?", "answer": "vào lúc đó"} {"content": "Năm 1753, người Pháp bắt đầu mở rộng tầm kiểm soát quân sự của họ vào \"Xứ Ohio\", một lãnh thổ cũng bị các thuộc địa của Anh là Virginia và Pennsylvania tuyên bố chủ quyền. Cuộc tranh chấp chủ quyền này đã dẫn đến một cuộc chiến tranh mà các thuộc địa gọi là Chiến tranh chống người bản thổ và Pháp (French and Indian War) từ năm 1754–1762. Chiến tranh này đã góp phần khởi sự Chiến tranh 7 năm trên toàn cầu (1756–63). Washington ở tâm điểm của cuộc chiến này khi mới vừa bùng nổ. Công ty Ohio, một cỗ xe mà qua đó các nhà đầu tư người Anh có kế hoạch mở rộng vào lãnh thổ này, đang mở mang những khu định cư mới và xây dựng các trạm mậu dịch để buôn bán với người bản thổ Mỹ. Thống đốc Dinwiddie nhận lệnh từ chính phủ Anh cảnh cáo người Pháp về chủ quyền của Anh tại đó. Ông phái Thiếu tá Washington vào cuối năm 1753 giao một bức thư thông báo đến người Pháp về những tuyên bố chủ quyền của Anh và yêu cầu người Pháp rời bỏ lãnh thổ này. Washington cũng đến gặp mặt Tanacharison (cũng còn được gọi là \"Half-King\") và các lãnh tụ khác của người bản thổ Iroquois đang liên minh với Virginia tại Logstown để nhận sự ủng hộ của họ trong trường hợp có xung đột với người Pháp; Washington và Tanacharison trở thành bạn bè và đồng minh. Washington giao lá thư cho tư lệnh địa phương Pháp nhưng ông này từ chối một cách lịch sự là không rời bỏ lãnh thổ này.", "question": "Người Pháp bắt đầu mở rộng tầm kiểm soát quân sự của họ vào \"Xứ Ohio\" vào năm nào?", "answer": "1753"} {"content": "Năm 1753, người Pháp bắt đầu mở rộng tầm kiểm soát quân sự của họ vào \"Xứ Ohio\", một lãnh thổ cũng bị các thuộc địa của Anh là Virginia và Pennsylvania tuyên bố chủ quyền. Cuộc tranh chấp chủ quyền này đã dẫn đến một cuộc chiến tranh mà các thuộc địa gọi là Chiến tranh chống người bản thổ và Pháp (French and Indian War) từ năm 1754–1762. Chiến tranh này đã góp phần khởi sự Chiến tranh 7 năm trên toàn cầu (1756–63). Washington ở tâm điểm của cuộc chiến này khi mới vừa bùng nổ. Công ty Ohio, một cỗ xe mà qua đó các nhà đầu tư người Anh có kế hoạch mở rộng vào lãnh thổ này, đang mở mang những khu định cư mới và xây dựng các trạm mậu dịch để buôn bán với người bản thổ Mỹ. Thống đốc Dinwiddie nhận lệnh từ chính phủ Anh cảnh cáo người Pháp về chủ quyền của Anh tại đó. Ông phái Thiếu tá Washington vào cuối năm 1753 giao một bức thư thông báo đến người Pháp về những tuyên bố chủ quyền của Anh và yêu cầu người Pháp rời bỏ lãnh thổ này. Washington cũng đến gặp mặt Tanacharison (cũng còn được gọi là \"Half-King\") và các lãnh tụ khác của người bản thổ Iroquois đang liên minh với Virginia tại Logstown để nhận sự ủng hộ của họ trong trường hợp có xung đột với người Pháp; Washington và Tanacharison trở thành bạn bè và đồng minh. Washington giao lá thư cho tư lệnh địa phương Pháp nhưng ông này từ chối một cách lịch sự là không rời bỏ lãnh thổ này.", "question": "Người được chính phủ Anh phái đi cảnh cáo người Pháp về chủ quyền của Anh tại Xứ Ohio là ai?", "answer": "Thiếu tá Washington"} {"content": "Năm 1753, người Pháp bắt đầu mở rộng tầm kiểm soát quân sự của họ vào \"Xứ Ohio\", một lãnh thổ cũng bị các thuộc địa của Anh là Virginia và Pennsylvania tuyên bố chủ quyền. Cuộc tranh chấp chủ quyền này đã dẫn đến một cuộc chiến tranh mà các thuộc địa gọi là Chiến tranh chống người bản thổ và Pháp (French and Indian War) từ năm 1754–1762. Chiến tranh này đã góp phần khởi sự Chiến tranh 7 năm trên toàn cầu (1756–63). Washington ở tâm điểm của cuộc chiến này khi mới vừa bùng nổ. Công ty Ohio, một cỗ xe mà qua đó các nhà đầu tư người Anh có kế hoạch mở rộng vào lãnh thổ này, đang mở mang những khu định cư mới và xây dựng các trạm mậu dịch để buôn bán với người bản thổ Mỹ. Thống đốc Dinwiddie nhận lệnh từ chính phủ Anh cảnh cáo người Pháp về chủ quyền của Anh tại đó. Ông phái Thiếu tá Washington vào cuối năm 1753 giao một bức thư thông báo đến người Pháp về những tuyên bố chủ quyền của Anh và yêu cầu người Pháp rời bỏ lãnh thổ này. Washington cũng đến gặp mặt Tanacharison (cũng còn được gọi là \"Half-King\") và các lãnh tụ khác của người bản thổ Iroquois đang liên minh với Virginia tại Logstown để nhận sự ủng hộ của họ trong trường hợp có xung đột với người Pháp; Washington và Tanacharison trở thành bạn bè và đồng minh. Washington giao lá thư cho tư lệnh địa phương Pháp nhưng ông này từ chối một cách lịch sự là không rời bỏ lãnh thổ này.", "question": "Cuộc chiến nào góp phần khởi sự Chiến tranh 7 năm trên toàn cầu?", "answer": "Chiến tranh chống người bản thổ và Pháp"} {"content": "Năm 1753, người Pháp bắt đầu mở rộng tầm kiểm soát quân sự của họ vào \"Xứ Ohio\", một lãnh thổ cũng bị các thuộc địa của Anh là Virginia và Pennsylvania tuyên bố chủ quyền. Cuộc tranh chấp chủ quyền này đã dẫn đến một cuộc chiến tranh mà các thuộc địa gọi là Chiến tranh chống người bản thổ và Pháp (French and Indian War) từ năm 1754–1762. Chiến tranh này đã góp phần khởi sự Chiến tranh 7 năm trên toàn cầu (1756–63). Washington ở tâm điểm của cuộc chiến này khi mới vừa bùng nổ. Công ty Ohio, một cỗ xe mà qua đó các nhà đầu tư người Anh có kế hoạch mở rộng vào lãnh thổ này, đang mở mang những khu định cư mới và xây dựng các trạm mậu dịch để buôn bán với người bản thổ Mỹ. Thống đốc Dinwiddie nhận lệnh từ chính phủ Anh cảnh cáo người Pháp về chủ quyền của Anh tại đó. Ông phái Thiếu tá Washington vào cuối năm 1753 giao một bức thư thông báo đến người Pháp về những tuyên bố chủ quyền của Anh và yêu cầu người Pháp rời bỏ lãnh thổ này. Washington cũng đến gặp mặt Tanacharison (cũng còn được gọi là \"Half-King\") và các lãnh tụ khác của người bản thổ Iroquois đang liên minh với Virginia tại Logstown để nhận sự ủng hộ của họ trong trường hợp có xung đột với người Pháp; Washington và Tanacharison trở thành bạn bè và đồng minh. Washington giao lá thư cho tư lệnh địa phương Pháp nhưng ông này từ chối một cách lịch sự là không rời bỏ lãnh thổ này.", "question": "Chiến tranh 7 năm kéo dài bao nhiêu năm?", "answer": "1756–63"} {"content": "Thống đốc Dinwiddie phái Washington trở lại Xứ Ohio để bảo vệ một nhóm nhân viên của Công ty Ohio đang xây dựng một pháo đài tại nơi mà ngày nay là Pittsburgh, Pennsylvania. Nhưng trước khi ông đến nơi thì một lực lượng Pháp đã đuổi các nhân viên làm việc của công ty ra khỏi khu vực này và họ bắt đầu xây dựng Đồn Duquesne. Một nhóm nhỏ quân Pháp do Joseph Coulon de Jumonville chỉ huy bị Tanacharison và một ít chiến binh của mình phát hiện ở phía đông khu vực mà ngày nay là Uniontown, Pennsylvania. Cùng với các đồng minh người bản thổ Mingo, Washington và một số đơn vị địa phương quân của mình liền phục kích người Pháp. Những gì thật sự đã xảy ra trong lúc và sau trận đánh vẫn còn gây nhiều tranh cãi nhưng kết quả ngay sau đó là Jumonville bị trọng thương trong cuộc tấn công đầu tiên và rồi bị giết chết... chẳng biết có phải là bị Tanacharison lạnh lùng chém bằng một lưỡi rìu hay do bị một người nào đó đứng gần đó dùng súng bắn chết khi vị sĩ quan bị thương này ngồi bên cạnh Washington - cả hai nghi vấn này đều hoàn toàn không rõ ràng. Người Pháp phản ứng trả đũa bằng một cuộc tấn công và bắt Washington tại Đồn Necessity vào tháng 7 năm 1754. Tuy nhiên, Washington được phép quay trở về Virginia cùng với binh sĩ của mình. Sử gia Joseph Ellis kết luận rằng tình tiết trận đánh này đã chứng tỏ sự can đảm, thế chủ động, sự hăng say chiến đấu nhưng chưa có kinh nghiệm của Washington. Những sự kiện này có những hậu quả quốc tế; người Pháp tố cáo Washington ám sát Jumonville vì họ cho rằng Jumonville đang thực hiện một sứ mệnh ngoại giao. Cả Pháp và Anh sẵn sàng lâm chiến để tranh giành kiểm soát vùng này và họ đã đưa quân đến Bắc Mỹ năm 1755; chiến tranh được chính thức tuyên bố vào năm 1756.", "question": "Trong trận phục kích của quân Anh, ai là người bị thương nặng trong cuộc tấn công đầu tiên?", "answer": "Jumonville"} {"content": "Thống đốc Dinwiddie phái Washington trở lại Xứ Ohio để bảo vệ một nhóm nhân viên của Công ty Ohio đang xây dựng một pháo đài tại nơi mà ngày nay là Pittsburgh, Pennsylvania. Nhưng trước khi ông đến nơi thì một lực lượng Pháp đã đuổi các nhân viên làm việc của công ty ra khỏi khu vực này và họ bắt đầu xây dựng Đồn Duquesne. Một nhóm nhỏ quân Pháp do Joseph Coulon de Jumonville chỉ huy bị Tanacharison và một ít chiến binh của mình phát hiện ở phía đông khu vực mà ngày nay là Uniontown, Pennsylvania. Cùng với các đồng minh người bản thổ Mingo, Washington và một số đơn vị địa phương quân của mình liền phục kích người Pháp. Những gì thật sự đã xảy ra trong lúc và sau trận đánh vẫn còn gây nhiều tranh cãi nhưng kết quả ngay sau đó là Jumonville bị trọng thương trong cuộc tấn công đầu tiên và rồi bị giết chết... chẳng biết có phải là bị Tanacharison lạnh lùng chém bằng một lưỡi rìu hay do bị một người nào đó đứng gần đó dùng súng bắn chết khi vị sĩ quan bị thương này ngồi bên cạnh Washington - cả hai nghi vấn này đều hoàn toàn không rõ ràng. Người Pháp phản ứng trả đũa bằng một cuộc tấn công và bắt Washington tại Đồn Necessity vào tháng 7 năm 1754. Tuy nhiên, Washington được phép quay trở về Virginia cùng với binh sĩ của mình. Sử gia Joseph Ellis kết luận rằng tình tiết trận đánh này đã chứng tỏ sự can đảm, thế chủ động, sự hăng say chiến đấu nhưng chưa có kinh nghiệm của Washington. Những sự kiện này có những hậu quả quốc tế; người Pháp tố cáo Washington ám sát Jumonville vì họ cho rằng Jumonville đang thực hiện một sứ mệnh ngoại giao. Cả Pháp và Anh sẵn sàng lâm chiến để tranh giành kiểm soát vùng này và họ đã đưa quân đến Bắc Mỹ năm 1755; chiến tranh được chính thức tuyên bố vào năm 1756.", "question": "Thống đốc nào đã phái Washington trở lại Xứ Ohio để bảo vệ một nhóm nhân viên của Công ty Ohio?", "answer": "Dinwiddie"} {"content": "Năm 1755, Washington là phụ tá cao cấp người Mỹ của tướng Anh Edward Braddock trong một cuộc viễn chinh xấu số ở Monongahela. Đây là đoàn quân viễn chinh lớn nhất của Anh đến các thuộc địa Bắc Mỹ, và có ý định đánh đuổi người Pháp ra khỏi Xứ Ohio. Người Pháp cùng với các đồng minh người bản thổ Mỹ phục kích và Braddock bị tử thương trong trận Monongahela. Sau khi bị thiệt hại nặng nề về quân số, quân Anh rút chạy tán loạn; tuy nhiên, Washington cưỡi ngựa chạy quanh trận địa nhằm khích lệ và động viên tàn quân Anh và địa phương quân Virginia rút lui có tổ chức.", "question": "Ai đã bị tử thương trong trận Monongahela?", "answer": "Braddock"} {"content": "Năm 1755, Washington là phụ tá cao cấp người Mỹ của tướng Anh Edward Braddock trong một cuộc viễn chinh xấu số ở Monongahela. Đây là đoàn quân viễn chinh lớn nhất của Anh đến các thuộc địa Bắc Mỹ, và có ý định đánh đuổi người Pháp ra khỏi Xứ Ohio. Người Pháp cùng với các đồng minh người bản thổ Mỹ phục kích và Braddock bị tử thương trong trận Monongahela. Sau khi bị thiệt hại nặng nề về quân số, quân Anh rút chạy tán loạn; tuy nhiên, Washington cưỡi ngựa chạy quanh trận địa nhằm khích lệ và động viên tàn quân Anh và địa phương quân Virginia rút lui có tổ chức.", "question": "Ai đã lãnh đạo đoàn quân viễn chinh lớn nhất của Anh đến các thuộc địa Bắc Mỹ vào năm 1755?", "answer": "tướng Anh Edward Braddock"} {"content": "Thống đốc Dinwiddie thăng chức Washington năm 1755 lên cấp bậc \"Đại tá Trung đoàn Virginia và Tổng tư lệnh tất cả các lực lượng được tuyển mộ để bảo vệ Thuộc địa của Nhà vua\" và giao phó cho ông nhiệm vụ bảo vệ biên cương Virginia. Trung đoàn Virginia là đơn vị quân sự toàn thời gian đầu tiên của người Mỹ tại các thuộc địa (đối ngược lại là các đơn vị chính quy người Anh và các đơn vị địa phương quân người Mỹ bán thời gian). Washington được lệnh \"hành động tự vệ hay phản công\" bất cứ khi nào ông nghĩ là tốt nhất. Trong lúc làm tư lệnh của một ngàn binh sĩ, Washington là một sĩ quan có kỉ luật, luôn chú trọng vào việc huấn luyện. Ông lãnh đạo các binh sĩ của mình trong những chiến dịch tàn bạo chống người bản thổ Mỹ tại miền Tây; trong 10 tháng, các đơn vị thuộc trung đoàn của ông đã đánh 20 trận, và mất khoảng 1/3 quân số. Những nỗ lực chiến tranh hăng say của Washington có ý nghĩa quan trọng rằng dân chúng ở biên cương của Virginia chịu đựng thiệt hại ít hơn so với các thuộc địa khác; Ellis kết luận rằng \"đây là thành công không được nhắc đến duy nhất của ông\" trong cuộc chiến.", "question": "Đơn vị quân sự toàn thời gian đầu tiên của người Mỹ tại các thuộc địa là gì?", "answer": "Trung đoàn Virginia"} {"content": "Năm 1758, Washington tham gia vào cuộc viễn chinh Forbes nhằm chiếm Đồn Duquesne. Ông sượng sùng vì một vụ đánh nhầm khi đơn vị của ông và một đơn vị Anh tưởng lầm nhau là người Pháp và nổ súng. Kết quả có 14 người chết và 26 người bị thương trong vụ đó. Washington không tham dự vào bất cứ trận đánh lớn nào khác trong cuộc viễn chinh đó. Người Anh ghi được một chiến thắng chiến lược lớn bằng việc giành quyền kiểm soát Thung lũng Ohio khi người Pháp rút bỏ đồn. Theo sau cuộc viễn chinh, Washington từ chức khỏi Trung đoàn Virginia vào tháng 12 năm 1758. Ông không trở về đời sống quân nhân cho đến khi cuộc cách mạng bùng nổ vào năm 1775.", "question": "Washington từ chức khỏi Trung đoàn Virginia vào tháng nào năm nào?", "answer": "tháng 12 năm 1758"} {"content": "Tuy Washington chưa bao giờ được vào biên chế lục quân Anh mà ông mong ước nhưng trong những năm tháng chiến tranh đó, người thanh niên này đã tích lũy những kỹ năng về lãnh đạo, chính trị và quân sự quý giá. Ông luôn tiếp cận quan sát các chiến thuật quân sự của người Anh, nắm bắt và hiểu rõ các điểm yếu và điểm mạnh của người Anh. Điều này đã được chứng minh là vô giá trong suốt cuộc Cách mạng Mỹ sau này. Ông chứng tỏ là một người can đảm và kiên cường trong những tình huống cực kỳ khó khăn nhất trong đó có các vụ tai biến và tháo lui. Ông đã phát triển ra một phong cách chỉ huy: đem hết sức lực, khả năng chịu đựng và sự dũng cảm của mình vào trận chiến. Đối với các chiến sĩ của mình, ông xuất hiện như một vị chỉ huy tự nhiên và họ tuyệt đối tuân lệnh ông mà không thắc mắc điều gì. Washington học cách tổ chức, huấn luyện và kỷ luật các đơn vị trung đoàn và đại đội của mình. Qua đọc sách, quan sát và các cuộc trò chuyện với những sĩ quan nghiệp vụ, ông học được những căn bản về chiến thuật chiến trường cũng như hiểu rõ các vấn đề tổ chức và tiếp vận. Ông hiểu biết tổng thể về chiến lược, đặc biệt là việc tìm ra những địa điểm địa lý chiến lược. Sử gia Ron Chernow có ý kiến rằng vì Washington chán nản khi thương nghị với các viên chức chính phủ trong suốt cuộc xung đột nên ông đã tán thành những lợi ích của một chính phủ quốc gia mạnh mẽ với một cơ quan hành chính mạnh mẽ để có thể đạt được kết quả; các sử gia khác có chiều hướng gán ghép ông có thái độ này đối với chính phủ khi ông phục vụ Chiến tranh Cách mạng Mỹ sau này.[Ghi chú 1] Ông nảy sinh một ý tưởng rất tiêu cực về giá trị của địa phương quân. Coi họ có vẻ không đáng tin cậy, rất bất kỉ luật, và chỉ phục vụ rất ngắn hạn khi so sánh với quân chính quy. Mặt khác, kinh nghiệm chỉ huy của ông có giới hạn nhiều nhất là 1 ngàn binh sĩ và chỉ ở những địa hình biên cương xa xôi khắc hẳn với những tình thế đô thị mà ông đối diện trong suốt cuộc cách mạng ở các thành phố Boston, New York, Trenton và Philadelphia.", "question": "Washington đã tích lũy những kỹ năng nào trong chiến tranh?", "answer": "lãnh đạo, chính trị và quân sự"} {"content": "Tuy Washington chưa bao giờ được vào biên chế lục quân Anh mà ông mong ước nhưng trong những năm tháng chiến tranh đó, người thanh niên này đã tích lũy những kỹ năng về lãnh đạo, chính trị và quân sự quý giá. Ông luôn tiếp cận quan sát các chiến thuật quân sự của người Anh, nắm bắt và hiểu rõ các điểm yếu và điểm mạnh của người Anh. Điều này đã được chứng minh là vô giá trong suốt cuộc Cách mạng Mỹ sau này. Ông chứng tỏ là một người can đảm và kiên cường trong những tình huống cực kỳ khó khăn nhất trong đó có các vụ tai biến và tháo lui. Ông đã phát triển ra một phong cách chỉ huy: đem hết sức lực, khả năng chịu đựng và sự dũng cảm của mình vào trận chiến. Đối với các chiến sĩ của mình, ông xuất hiện như một vị chỉ huy tự nhiên và họ tuyệt đối tuân lệnh ông mà không thắc mắc điều gì. Washington học cách tổ chức, huấn luyện và kỷ luật các đơn vị trung đoàn và đại đội của mình. Qua đọc sách, quan sát và các cuộc trò chuyện với những sĩ quan nghiệp vụ, ông học được những căn bản về chiến thuật chiến trường cũng như hiểu rõ các vấn đề tổ chức và tiếp vận. Ông hiểu biết tổng thể về chiến lược, đặc biệt là việc tìm ra những địa điểm địa lý chiến lược. Sử gia Ron Chernow có ý kiến rằng vì Washington chán nản khi thương nghị với các viên chức chính phủ trong suốt cuộc xung đột nên ông đã tán thành những lợi ích của một chính phủ quốc gia mạnh mẽ với một cơ quan hành chính mạnh mẽ để có thể đạt được kết quả; các sử gia khác có chiều hướng gán ghép ông có thái độ này đối với chính phủ khi ông phục vụ Chiến tranh Cách mạng Mỹ sau này.[Ghi chú 1] Ông nảy sinh một ý tưởng rất tiêu cực về giá trị của địa phương quân. Coi họ có vẻ không đáng tin cậy, rất bất kỉ luật, và chỉ phục vụ rất ngắn hạn khi so sánh với quân chính quy. Mặt khác, kinh nghiệm chỉ huy của ông có giới hạn nhiều nhất là 1 ngàn binh sĩ và chỉ ở những địa hình biên cương xa xôi khắc hẳn với những tình thế đô thị mà ông đối diện trong suốt cuộc cách mạng ở các thành phố Boston, New York, Trenton và Philadelphia.", "question": "Washington đã học được những gì trong thời gian phục vụ trong cuộc chiến tranh với người Anh?", "answer": "kỹ năng về lãnh đạo, chính trị và quân sự"} {"content": "Tuy Washington chưa bao giờ được vào biên chế lục quân Anh mà ông mong ước nhưng trong những năm tháng chiến tranh đó, người thanh niên này đã tích lũy những kỹ năng về lãnh đạo, chính trị và quân sự quý giá. Ông luôn tiếp cận quan sát các chiến thuật quân sự của người Anh, nắm bắt và hiểu rõ các điểm yếu và điểm mạnh của người Anh. Điều này đã được chứng minh là vô giá trong suốt cuộc Cách mạng Mỹ sau này. Ông chứng tỏ là một người can đảm và kiên cường trong những tình huống cực kỳ khó khăn nhất trong đó có các vụ tai biến và tháo lui. Ông đã phát triển ra một phong cách chỉ huy: đem hết sức lực, khả năng chịu đựng và sự dũng cảm của mình vào trận chiến. Đối với các chiến sĩ của mình, ông xuất hiện như một vị chỉ huy tự nhiên và họ tuyệt đối tuân lệnh ông mà không thắc mắc điều gì. Washington học cách tổ chức, huấn luyện và kỷ luật các đơn vị trung đoàn và đại đội của mình. Qua đọc sách, quan sát và các cuộc trò chuyện với những sĩ quan nghiệp vụ, ông học được những căn bản về chiến thuật chiến trường cũng như hiểu rõ các vấn đề tổ chức và tiếp vận. Ông hiểu biết tổng thể về chiến lược, đặc biệt là việc tìm ra những địa điểm địa lý chiến lược. Sử gia Ron Chernow có ý kiến rằng vì Washington chán nản khi thương nghị với các viên chức chính phủ trong suốt cuộc xung đột nên ông đã tán thành những lợi ích của một chính phủ quốc gia mạnh mẽ với một cơ quan hành chính mạnh mẽ để có thể đạt được kết quả; các sử gia khác có chiều hướng gán ghép ông có thái độ này đối với chính phủ khi ông phục vụ Chiến tranh Cách mạng Mỹ sau này.[Ghi chú 1] Ông nảy sinh một ý tưởng rất tiêu cực về giá trị của địa phương quân. Coi họ có vẻ không đáng tin cậy, rất bất kỉ luật, và chỉ phục vụ rất ngắn hạn khi so sánh với quân chính quy. Mặt khác, kinh nghiệm chỉ huy của ông có giới hạn nhiều nhất là 1 ngàn binh sĩ và chỉ ở những địa hình biên cương xa xôi khắc hẳn với những tình thế đô thị mà ông đối diện trong suốt cuộc cách mạng ở các thành phố Boston, New York, Trenton và Philadelphia.", "question": "Đơn vị quân sự lớn nhất mà Washington từng chỉ huy có bao nhiêu binh sĩ?", "answer": "1 ngàn"} {"content": "Ngày 6 tháng 1 năm 1759, Washington kết hôn với một quả phụ giàu có tên Martha Dandridge Custis. Các bức thư còn sót lại cho thấy rằng ông có thể đang yêu Sally Fairfax, vợ của một người bạn vào lúc đó. Dù vậy, George và Martha rất xứng đôi vì Martha thông minh, duyên dáng, và có kinh nghiệm điều hành một đồn điền có nô lệ phục vụ. Cả hai cùng nuôi hai đứa con của bà với người chồng quá cố là John Parke Custis và Martha Parke Custis, được gia đình gọi thân mật là \"Jackie\" và \"Patsy\". Sau đó gia đình Washington nuôi hai trong số các cháu của bà Washington là Eleanor Parke Custis và George Washington Parke Custis. George và Martha Washington không có con cái chung — căn bệnh đậu mùa của ông vào năm 1751 có thể đã khiến cho ông không thể có con. Vì kiêu hãnh nên Washington không thể nào thừa nhận rằng minh không thể có con nhưng lúc riêng tư ông cảm thấy chán nản vì không thể có con. Cặp vợ chồng mới cưới dời về Mount Vernon gần Alexandria nơi ông sống cuộc đời của một người trồng trọt và một khuôn mặt chính trị.", "question": "Ngày nào năm 1759, Washington kết hôn?", "answer": "6 tháng 1"} {"content": "Ngày 6 tháng 1 năm 1759, Washington kết hôn với một quả phụ giàu có tên Martha Dandridge Custis. Các bức thư còn sót lại cho thấy rằng ông có thể đang yêu Sally Fairfax, vợ của một người bạn vào lúc đó. Dù vậy, George và Martha rất xứng đôi vì Martha thông minh, duyên dáng, và có kinh nghiệm điều hành một đồn điền có nô lệ phục vụ. Cả hai cùng nuôi hai đứa con của bà với người chồng quá cố là John Parke Custis và Martha Parke Custis, được gia đình gọi thân mật là \"Jackie\" và \"Patsy\". Sau đó gia đình Washington nuôi hai trong số các cháu của bà Washington là Eleanor Parke Custis và George Washington Parke Custis. George và Martha Washington không có con cái chung — căn bệnh đậu mùa của ông vào năm 1751 có thể đã khiến cho ông không thể có con. Vì kiêu hãnh nên Washington không thể nào thừa nhận rằng minh không thể có con nhưng lúc riêng tư ông cảm thấy chán nản vì không thể có con. Cặp vợ chồng mới cưới dời về Mount Vernon gần Alexandria nơi ông sống cuộc đời của một người trồng trọt và một khuôn mặt chính trị.", "question": "Washington kết hôn với ai?", "answer": "Martha Dandridge Custis"} {"content": "Ngày 6 tháng 1 năm 1759, Washington kết hôn với một quả phụ giàu có tên Martha Dandridge Custis. Các bức thư còn sót lại cho thấy rằng ông có thể đang yêu Sally Fairfax, vợ của một người bạn vào lúc đó. Dù vậy, George và Martha rất xứng đôi vì Martha thông minh, duyên dáng, và có kinh nghiệm điều hành một đồn điền có nô lệ phục vụ. Cả hai cùng nuôi hai đứa con của bà với người chồng quá cố là John Parke Custis và Martha Parke Custis, được gia đình gọi thân mật là \"Jackie\" và \"Patsy\". Sau đó gia đình Washington nuôi hai trong số các cháu của bà Washington là Eleanor Parke Custis và George Washington Parke Custis. George và Martha Washington không có con cái chung — căn bệnh đậu mùa của ông vào năm 1751 có thể đã khiến cho ông không thể có con. Vì kiêu hãnh nên Washington không thể nào thừa nhận rằng minh không thể có con nhưng lúc riêng tư ông cảm thấy chán nản vì không thể có con. Cặp vợ chồng mới cưới dời về Mount Vernon gần Alexandria nơi ông sống cuộc đời của một người trồng trọt và một khuôn mặt chính trị.", "question": "Washington kết hôn vào ngày nào?", "answer": "Ngày 6 tháng 1 năm 1759"} {"content": "Cuộc hôn nhân của Washington với Martha đã làm gia tăng tài sản và địa vị xã hội của ông rất lớn lao. Ông trở thành một trong số những người giàu có nhất Virginia. Ông được một phần ba trong số 18.000 mẫu Anh (73 km²) điền sản của gia đình vợ ngay sau khi kết hôn, đáng giá khoảng $100.000 và quản lý phần điền sản còn lại cho con của Martha, những đứa con riêng của vợ mà ông chân thành chăm sóc. Ông thường mua thêm đất và cũng được cấp phát đất ở vùng bây giờ là Tây Virginia như là tặng phẩm dành cho công lao phục vụ Chiến tranh chống người bản thổ và Pháp. Vào năm 1775, Washington tăng gấp đôi diện tích của Mount Vernon lên 6.500 mẫu Anh (26 km²) và tăng số lao động nô lệ ở đó lên trên 100 người. Vì là một anh hùng quân sự được nể trọng và một chủ đất lớn nên ông có chức vị tại địa phương và được bầu vào nghị viện tỉnh Virginia bắt đầu vào năm 1758.", "question": "Washington đãδά đất ở đâu?", "answer": "Tây Virginia"} {"content": "Cuộc hôn nhân của Washington với Martha đã làm gia tăng tài sản và địa vị xã hội của ông rất lớn lao. Ông trở thành một trong số những người giàu có nhất Virginia. Ông được một phần ba trong số 18.000 mẫu Anh (73 km²) điền sản của gia đình vợ ngay sau khi kết hôn, đáng giá khoảng $100.000 và quản lý phần điền sản còn lại cho con của Martha, những đứa con riêng của vợ mà ông chân thành chăm sóc. Ông thường mua thêm đất và cũng được cấp phát đất ở vùng bây giờ là Tây Virginia như là tặng phẩm dành cho công lao phục vụ Chiến tranh chống người bản thổ và Pháp. Vào năm 1775, Washington tăng gấp đôi diện tích của Mount Vernon lên 6.500 mẫu Anh (26 km²) và tăng số lao động nô lệ ở đó lên trên 100 người. Vì là một anh hùng quân sự được nể trọng và một chủ đất lớn nên ông có chức vị tại địa phương và được bầu vào nghị viện tỉnh Virginia bắt đầu vào năm 1758.", "question": "Đất của gia đình vợ đã làm tăng thêm bao nhiêu mẫu Anh cho tài sản của Washington?", "answer": "18.000 mẫu Anh"} {"content": "Cuộc hôn nhân của Washington với Martha đã làm gia tăng tài sản và địa vị xã hội của ông rất lớn lao. Ông trở thành một trong số những người giàu có nhất Virginia. Ông được một phần ba trong số 18.000 mẫu Anh (73 km²) điền sản của gia đình vợ ngay sau khi kết hôn, đáng giá khoảng $100.000 và quản lý phần điền sản còn lại cho con của Martha, những đứa con riêng của vợ mà ông chân thành chăm sóc. Ông thường mua thêm đất và cũng được cấp phát đất ở vùng bây giờ là Tây Virginia như là tặng phẩm dành cho công lao phục vụ Chiến tranh chống người bản thổ và Pháp. Vào năm 1775, Washington tăng gấp đôi diện tích của Mount Vernon lên 6.500 mẫu Anh (26 km²) và tăng số lao động nô lệ ở đó lên trên 100 người. Vì là một anh hùng quân sự được nể trọng và một chủ đất lớn nên ông có chức vị tại địa phương và được bầu vào nghị viện tỉnh Virginia bắt đầu vào năm 1758.", "question": "Washington trở thành chủ sở hữu bao nhiêu đất vào năm 1775?", "answer": "6.500 mẫu Anh"} {"content": "Cuộc hôn nhân của Washington với Martha đã làm gia tăng tài sản và địa vị xã hội của ông rất lớn lao. Ông trở thành một trong số những người giàu có nhất Virginia. Ông được một phần ba trong số 18.000 mẫu Anh (73 km²) điền sản của gia đình vợ ngay sau khi kết hôn, đáng giá khoảng $100.000 và quản lý phần điền sản còn lại cho con của Martha, những đứa con riêng của vợ mà ông chân thành chăm sóc. Ông thường mua thêm đất và cũng được cấp phát đất ở vùng bây giờ là Tây Virginia như là tặng phẩm dành cho công lao phục vụ Chiến tranh chống người bản thổ và Pháp. Vào năm 1775, Washington tăng gấp đôi diện tích của Mount Vernon lên 6.500 mẫu Anh (26 km²) và tăng số lao động nô lệ ở đó lên trên 100 người. Vì là một anh hùng quân sự được nể trọng và một chủ đất lớn nên ông có chức vị tại địa phương và được bầu vào nghị viện tỉnh Virginia bắt đầu vào năm 1758.", "question": "Washington tăng gấp đôi diện tích của Mount Vernon lên bao nhiêu mẫu Anh vào năm 1775?", "answer": "6.500"} {"content": "Washington có lối sống quý tộc — săn cáo là một hoạt động nhàn rỗi ưa thích của ông. Ông cũng thích đi khiêu vũ và họp hội, ngoài ra còn có đi xem kịch, đua, và đá gà. Washington cũng được biết có chơi bài, backgammon và bi da. Giống như đa số các nhà trồng trọt, ông nhập cảng những đồ dùng xa xỉ và hàng hóa khác từ Anh và trả tiền cho hàng hóa bằng xuất cảng thuốc lá mà ông trồng. Chi tiêu quá độ và sự không lường trước về thị trường thuốc lá đồng nghĩa với việc nhiều nhà trồng trọt ở Virginia vào thời Washington mất tiền. (Chẳng hạn như Thomas Jefferson qua đời với nợ nần chồng chất.)", "question": "Hoạt động nhàn rỗi ưa thích của Washington là gì?", "answer": "săn cáo"} {"content": "Washington có lối sống quý tộc — săn cáo là một hoạt động nhàn rỗi ưa thích của ông. Ông cũng thích đi khiêu vũ và họp hội, ngoài ra còn có đi xem kịch, đua, và đá gà. Washington cũng được biết có chơi bài, backgammon và bi da. Giống như đa số các nhà trồng trọt, ông nhập cảng những đồ dùng xa xỉ và hàng hóa khác từ Anh và trả tiền cho hàng hóa bằng xuất cảng thuốc lá mà ông trồng. Chi tiêu quá độ và sự không lường trước về thị trường thuốc lá đồng nghĩa với việc nhiều nhà trồng trọt ở Virginia vào thời Washington mất tiền. (Chẳng hạn như Thomas Jefferson qua đời với nợ nần chồng chất.)", "question": "Washington có lối sống như thế nào?", "answer": "quý tộc"} {"content": "Washington bắt đầu cứu mình khỏi nợ bằng cách kinh doanh đa dạng và chú ý hơn đến công việc làm của mình. Năm 1766, ông thay đổi mùa vụ chính sinh lợi của Mount Vernon từ thuốc lá sang lúa mì. Lúa mì có thể bán được tại Mỹ, và làm nhiều thứ hoạt động kinh doanh khác trong đó có nhà máy làm bột mì, nuôi cá, nuôi ngựa, dệt vải. Patsy Custis (con gái riêng của vợ ông) mất năm 1773 vì động kinh giúp cho Washington trả hết nợ cho những chủ nợ người Anh vì phân nửa tài sản của Patsy được đưa sang cho ông.", "question": "Washington bắt đầu cứu mình khỏi nợ bằng cách nào?", "answer": "kinh doanh đa dạng"} {"content": "Tuy ông bày tỏ sự chống đối Đạo luật Tem thuế 1765 (Stamp Act 1765), một đạo luật thuế áp đặt trực tiếp đầu tiên đối với các thuộc địa Bắc Mỹ nhưng ông đã không đóng một vai trò lãnh đạo trong cuộc phản kháng càng ngày gia tăng của các thuộc địa cho đến khi có các cuộc phản đối chống các đạo luật Townshend (được thông qua năm 1767) trở nên lan rộng. Tháng 5 năm 1769, Washington giới thiệu một đề nghị, được bạn của ông là George Mason thảo ra, kêu gọi thuộc địa Virginia tẩy chay hàng hóa của Anh cho đến khi nào các đạo luật này bị bãi bỏ. Quốc hội Vương quốc Anh bãi bỏ các đạo luật Townshend năm 1770. Tuy nhiên, Washington xem việc thông qua Các đạo luật bất khoan dung (intolerable acts) năm 1774 như là \"một sự xâm lấn quyền lợi và đặc quyền của chúng ta\". Tháng 7 năm 1774, ông chủ tọa phiên họp trong đó \"các giải pháp Fairfax\" được thông qua, kêu gọi triệu tập một Quốc hội Lục địa cùng với nhiều việc khác nữa. Vào tháng 8 năm đó, Washington tham dự Hội nghị đầu tiên của Virginia trong đó ông được bầu làm một đại biểu đại diện cho Virginia tại Đệ nhất Quốc hội Lục địa.", "question": "Các đạo luật Townshend được thông qua vào năm nào?", "answer": "1767"} {"content": "Tuy ông bày tỏ sự chống đối Đạo luật Tem thuế 1765 (Stamp Act 1765), một đạo luật thuế áp đặt trực tiếp đầu tiên đối với các thuộc địa Bắc Mỹ nhưng ông đã không đóng một vai trò lãnh đạo trong cuộc phản kháng càng ngày gia tăng của các thuộc địa cho đến khi có các cuộc phản đối chống các đạo luật Townshend (được thông qua năm 1767) trở nên lan rộng. Tháng 5 năm 1769, Washington giới thiệu một đề nghị, được bạn của ông là George Mason thảo ra, kêu gọi thuộc địa Virginia tẩy chay hàng hóa của Anh cho đến khi nào các đạo luật này bị bãi bỏ. Quốc hội Vương quốc Anh bãi bỏ các đạo luật Townshend năm 1770. Tuy nhiên, Washington xem việc thông qua Các đạo luật bất khoan dung (intolerable acts) năm 1774 như là \"một sự xâm lấn quyền lợi và đặc quyền của chúng ta\". Tháng 7 năm 1774, ông chủ tọa phiên họp trong đó \"các giải pháp Fairfax\" được thông qua, kêu gọi triệu tập một Quốc hội Lục địa cùng với nhiều việc khác nữa. Vào tháng 8 năm đó, Washington tham dự Hội nghị đầu tiên của Virginia trong đó ông được bầu làm một đại biểu đại diện cho Virginia tại Đệ nhất Quốc hội Lục địa.", "question": "Đạo luật đầu tiên áp đặt thuế trực tiếp đối với các thuộc địa Bắc Mỹ là gì?", "answer": "Đạo luật Tem thuế 1765"} {"content": "Sau các trận đánh tại Lexington và Concord gần thành phố Boston vào tháng 4 năm 1775, tất cả các thuộc địa đều tham chiến. Washington xuất hiện tại Đệ nhị Quốc hội Lục địa trong quân phục, chứng tỏ rằng ông đã sẵn sàng cho chiến tranh. Washington có thanh thế, kinh nghiệm quân sự, sức thu hút, từng là một lãnh đạo quân sự và được người ta biết đến như là một người yêu nước cao độ. Là một thuộc địa lớn nhất trong số 13 thuộc địa và nằm ở miền Nam, Virginia đáng được công nhận. Tân Anh, nơi chiến tranh khởi sự, cảm thấy rằng họ cần có sự ủng hộ cần thiết của miền Nam. Washington bày tỏ rõ thái độ của mình là không muốn tìm cách làm tư lệnh, và ông có nói rằng ông không xứng với chức vụ đó nhưng chẳng có ai thật sự muốn tranh chức vụ này. Quốc hội Lục địa thành lập Lục quân Lục địa vào ngày 14 tháng 6 năm 1775. Được John Adams của thuộc địa Massachusetts đề cử, Washington sau đó được bổ nhiệm làm thiếu tướng và tổng tư lệnh.", "question": "Washington được bổ nhiệm làm thiếu tướng và tổng tư lệnh vào ngày nào?", "answer": "14 tháng 6 năm 1775"} {"content": "Sau các trận đánh tại Lexington và Concord gần thành phố Boston vào tháng 4 năm 1775, tất cả các thuộc địa đều tham chiến. Washington xuất hiện tại Đệ nhị Quốc hội Lục địa trong quân phục, chứng tỏ rằng ông đã sẵn sàng cho chiến tranh. Washington có thanh thế, kinh nghiệm quân sự, sức thu hút, từng là một lãnh đạo quân sự và được người ta biết đến như là một người yêu nước cao độ. Là một thuộc địa lớn nhất trong số 13 thuộc địa và nằm ở miền Nam, Virginia đáng được công nhận. Tân Anh, nơi chiến tranh khởi sự, cảm thấy rằng họ cần có sự ủng hộ cần thiết của miền Nam. Washington bày tỏ rõ thái độ của mình là không muốn tìm cách làm tư lệnh, và ông có nói rằng ông không xứng với chức vụ đó nhưng chẳng có ai thật sự muốn tranh chức vụ này. Quốc hội Lục địa thành lập Lục quân Lục địa vào ngày 14 tháng 6 năm 1775. Được John Adams của thuộc địa Massachusetts đề cử, Washington sau đó được bổ nhiệm làm thiếu tướng và tổng tư lệnh.", "question": "Washington được bổ nhiệm làm gì?", "answer": "thiếu tướng và tổng tư lệnh"} {"content": "Thứ hai, ông đứng ra tổ chức và huấn luyện lục quân. Ông tuyển mộ quân chính quy và giao nhiệm vụ cho tướng von Steuben, một chuyên gia quân sự người Đức, huấn luyện họ. Ông không nhận trách nhiệm đối với nguồn tiếp liệu mà lúc nào cũng thiếu hụt nhưng ông luôn làm áp lực với Quốc hội và các tiểu bang cung cấp nhu yếu phẩm. Washington có tiếng nói quan trọng trong việc chọn lựa các tướng lãnh tư lệnh và trong việc hoạch định chiến lược cơ bản của họ. Những thành tựu của ông thì hỗn tạp vì một số người mà ông chọn lựa lại chưa bao giờ giỏi về thuật chỉ huy. Dần dần ông tìm được các sĩ quan có khả năng như tướng Nathaniel Greene, và tham mưu trưởng của ông là Alexander Hamilton. Các sĩ quan Mỹ không bao giờ đạt trình độ tương bằng với các đối thủ người Anh của họ trong chiến thuật và tác chiến. Dần dần họ thua phần lớn các trận đánh đã chọn địa điểm trước (pitched battles). Các thành công lớn tại Boston (1776), Saratoga (1777) và Yorktown (1781) xảy ra khi quân cách mạng gài bẫy dụ quân Anh ra xa khỏi căn cứ có nhiều quân số để dễ dàng tiêu diệt quân Anh hơn.", "question": "Ai chịu trách nhiệm huấn luyện lục quân cho Washington?", "answer": "tướng von Steuben"} {"content": "Thứ hai, ông đứng ra tổ chức và huấn luyện lục quân. Ông tuyển mộ quân chính quy và giao nhiệm vụ cho tướng von Steuben, một chuyên gia quân sự người Đức, huấn luyện họ. Ông không nhận trách nhiệm đối với nguồn tiếp liệu mà lúc nào cũng thiếu hụt nhưng ông luôn làm áp lực với Quốc hội và các tiểu bang cung cấp nhu yếu phẩm. Washington có tiếng nói quan trọng trong việc chọn lựa các tướng lãnh tư lệnh và trong việc hoạch định chiến lược cơ bản của họ. Những thành tựu của ông thì hỗn tạp vì một số người mà ông chọn lựa lại chưa bao giờ giỏi về thuật chỉ huy. Dần dần ông tìm được các sĩ quan có khả năng như tướng Nathaniel Greene, và tham mưu trưởng của ông là Alexander Hamilton. Các sĩ quan Mỹ không bao giờ đạt trình độ tương bằng với các đối thủ người Anh của họ trong chiến thuật và tác chiến. Dần dần họ thua phần lớn các trận đánh đã chọn địa điểm trước (pitched battles). Các thành công lớn tại Boston (1776), Saratoga (1777) và Yorktown (1781) xảy ra khi quân cách mạng gài bẫy dụ quân Anh ra xa khỏi căn cứ có nhiều quân số để dễ dàng tiêu diệt quân Anh hơn.", "question": "Ai là người huấn luyện lục quân cho quân đội Hoa Kỳ?", "answer": "von Steuben"} {"content": "Thứ ba và quan trọng nhất, Washington là hiện thân của cuộc kháng chiến vũ trang chống Vương miện - ông là người đại diện của cuộc Cách mạng. Tầm vóc to lớn và tài năng chính trị của ông đã khiến cho Quốc hội Lục địa, lục quân, người Pháp, địa phương quân và các tiểu bang đều hướng về một mục tiêu chung. Bằng việc tự nguyện từ chức và giải ngũ lục quân của mình sau khi chiến tranh kết thúc thắng lợi, ông vĩnh viễn thiết lập ra nguyên tắc dân sự là trên hết trong quân vụ. Và còn nữa, ông thường luôn lặp lại quan điểm rằng các binh sĩ nhà nghề có kỉ luật tốt thì luôn hơn hẳn gấp đôi những binh sĩ tự nguyện nhưng vô kỉ luật. Các binh sĩ nhà nghề như thế sẽ giúp người ta bỏ đi ý tưởng ngờ vực đối với một quân đội hiện dịch.", "question": "Nguyên tắc nào được Washington thiết lập ra sau chiến tranh?", "answer": "dân sự là trên hết trong quân vụ"} {"content": "Washington nhận lại chức vụ tư lệnh Lục quân Lục địa tại chiến trường Cambridge, Massachusetts vào tháng 7 năm 1775 trong lúc cuộc bao vây thành phố Boston đang tiếp diễn. Nhận thấy quân của mình thiếu hụt thuốc súng trầm trọng nên Washington yêu cầu xin thêm nguồn tiếp tế mới. Quân Mỹ đột kích những kho thuốc súng của Anh trong đó có một số kho nằm trong vùng Caribbe, và cũng họ tự tìm cách sản xuất ra một số. Quân Mỹ nhận nguồn tiếp tế gần như vừa đủ (khoảng 2,5 triệu cân Anh) vào cuối năm 1776, phần lớn là từ Pháp. Washington tái tổ chức lục quân trong suốt cuộc bao vây kéo dài, và buộc quân Anh rút lui bằng pháo binh đặt trên điểm cao Dorchester Heights nhìn xuống thành phố. Quân Anh rút chạy khỏi Boston vào tháng 3 năm 1776 và Washington di chuyển quân đến Thành phố New York.", "question": "Washington trở thành tư lệnh Lục quân Lục địa tại đâu?", "answer": "Cambridge, Massachusetts"} {"content": "Tháng 8 năm 1776, tướng Anh là William Howe mở một chiến dịch hải bộ lớn nhằm mục đích chiếm thành phố New York. Lục quân Lục địa dưới quyền của Washington giao chiến với kẻ thù lần đầu tiên trong vai trò là một lục quân của Hiệp chủng Quốc mới độc lập tại trận Long Island, trận đánh lớn nhất trong toàn bộ cuộc chiến tranh này. Người Mỹ ít quân số hơn nhiều so với lực lượng Anh. Nhiều binh sĩ Mỹ đào ngũ, và Washington bị đại bại. Dần sau đó, Washington bị buộc phải tháo lui qua sông East vào ban đêm. Ông làm vậy mà không có tổn thất về nhân mạng cũng như trang bị. Washington rút lui về phía bắc khỏi thành phố để tránh bị bao vây, tạo cơ hội cho tướng Howe tấn công và chiếm đồn Washington vào ngày 16 tháng 1 với số tử thương cao cho Lục quân Lục địa. Washington sau đó rút lui ngang New Jersey; tương lai của Lục quân Lục địa bị ngờ vực vì lệnh nhập ngũ hết hạn và một loạt những cuộc bại trận. Vào đêm 25 tháng 12 năm 1776, Washington quay trở lại tấn công bất ngờ vào một tiền đồn của quân Hessian (quân đánh thuê người Đức trong thế kỷ 18) tại tây New Jersey. Ông dắt lục quân của mình vượt sông Delaware để bắt sống gần 1.000 binh sĩ Hessian tại Trenton, New Jersey. Sau chiến thắng của mình tại Trenton, Washington ghi thêm một chiến thắng khác chống quân chính quy Anh tại Princeton vào đầu tháng 1. Quân Anh rút lui trở về Thành phố New York và vùng phụ cận thành phố và họ chiếm giữ ở đó cho đến khi hiệp định hòa bình năm 1783. Các chiến thắng của Washington đã nhấn chìm chiến lược \"củ cà-rốt và cây gậy\" của người Anh - phô trương lực lượng mạnh rồi khuyến dụ với các ngôn từ rộng lượng. Người Mỹ quyết không thương thuyết điều gì cả ngoài độc lập. Những chiến thắng này tự nó không đủ bảo đảm chiến thắng sau cùng của phe yêu nước tuy nhiên nhiều binh sĩ đã không tái đầu quân hoặc có nhiều người đào ngũ trong mùa đông ác nghiệt. Washington và Quốc hội tái tổ chức lục quân bằng việc gia tăng tưởng thưởng cho binh sĩ ở lại trong quân ngũ và cũng gia tăng hình phạt cho những ai đào ngũ. Việc này có hiệu quả làm tăng quân số cho các trận chiến sau cuối.", "question": "Quân Anh đã chiếm đóng đâu cho đến khi hiệp định hòa bình năm 1783?", "answer": "Thành phố New York và vùng phụ cận"} {"content": "Tháng 8 năm 1776, tướng Anh là William Howe mở một chiến dịch hải bộ lớn nhằm mục đích chiếm thành phố New York. Lục quân Lục địa dưới quyền của Washington giao chiến với kẻ thù lần đầu tiên trong vai trò là một lục quân của Hiệp chủng Quốc mới độc lập tại trận Long Island, trận đánh lớn nhất trong toàn bộ cuộc chiến tranh này. Người Mỹ ít quân số hơn nhiều so với lực lượng Anh. Nhiều binh sĩ Mỹ đào ngũ, và Washington bị đại bại. Dần sau đó, Washington bị buộc phải tháo lui qua sông East vào ban đêm. Ông làm vậy mà không có tổn thất về nhân mạng cũng như trang bị. Washington rút lui về phía bắc khỏi thành phố để tránh bị bao vây, tạo cơ hội cho tướng Howe tấn công và chiếm đồn Washington vào ngày 16 tháng 1 với số tử thương cao cho Lục quân Lục địa. Washington sau đó rút lui ngang New Jersey; tương lai của Lục quân Lục địa bị ngờ vực vì lệnh nhập ngũ hết hạn và một loạt những cuộc bại trận. Vào đêm 25 tháng 12 năm 1776, Washington quay trở lại tấn công bất ngờ vào một tiền đồn của quân Hessian (quân đánh thuê người Đức trong thế kỷ 18) tại tây New Jersey. Ông dắt lục quân của mình vượt sông Delaware để bắt sống gần 1.000 binh sĩ Hessian tại Trenton, New Jersey. Sau chiến thắng của mình tại Trenton, Washington ghi thêm một chiến thắng khác chống quân chính quy Anh tại Princeton vào đầu tháng 1. Quân Anh rút lui trở về Thành phố New York và vùng phụ cận thành phố và họ chiếm giữ ở đó cho đến khi hiệp định hòa bình năm 1783. Các chiến thắng của Washington đã nhấn chìm chiến lược \"củ cà-rốt và cây gậy\" của người Anh - phô trương lực lượng mạnh rồi khuyến dụ với các ngôn từ rộng lượng. Người Mỹ quyết không thương thuyết điều gì cả ngoài độc lập. Những chiến thắng này tự nó không đủ bảo đảm chiến thắng sau cùng của phe yêu nước tuy nhiên nhiều binh sĩ đã không tái đầu quân hoặc có nhiều người đào ngũ trong mùa đông ác nghiệt. Washington và Quốc hội tái tổ chức lục quân bằng việc gia tăng tưởng thưởng cho binh sĩ ở lại trong quân ngũ và cũng gia tăng hình phạt cho những ai đào ngũ. Việc này có hiệu quả làm tăng quân số cho các trận chiến sau cuối.", "question": "Quân Anh rút lui đến đâu sau chiến thắng của Washington tại Trenton?", "answer": "Thành phố New York"} {"content": "Các sử gia vẫn còn tranh luận rằng có phải chăng Washington thích chọn chiến lược Fabius để gây hoang mang cho quân Anh bằng các cuộc tấn công nhanh và sắc bén rồi sau đó rút lui để lục quân to lớn hơn của Anh không thể bắt được ông hay ông thích chọn đánh những trận chiến lớn. Trong khi tư lệnh miền Nam của ông là Greene sử dụng các chiến thuật Fabius vào những năm 1780-81 thì Washington chỉ dùng các chiến thuật này vào mùa thu năm 1776 đến mùa xuân năm 1777 sau khi để mất thành phố New York và nhìn thấy phần lớn lục quân của ông tan rã. Trận Trenton và Princeton là hai thí dụ về chiến thuật Fabius. Tuy nhiên vào mùa hè năm 1777, sau khi Washington đã tái lập sức mạnh và sự tự tin, ông ngưng dùng các trận đột kích và sẵn sàng các trận đối đầu có tầm cỡ lớn, thí dụ như các trận ở Brandywine, Germantown, Monmouth và Yorktown.", "question": "Sau khi để mất thành phố New York và nhìn thấy phần lớn lục quân của ông tan rã, Washington đã sử dụng chiến thuật nào?", "answer": "chiến thuật Fabius"} {"content": "Cuối mùa hè năm 1777, lực lượng Anh dưới sự chỉ huy của John Burgoyne đưa một quân đoàn xâm nhập lớn từ Quebec xuống phía Nam với ý định cắt đứt vùng Tân Anh nổi loạn. Tướng Anh là Howe tại New York đưa quân đoàn của ông về hướng nam đến Philadelphia thay vì lên phía trên sông Hudson để họp mặt với quân của Burgoyne gần Albany. Đây là một lỗi lầm chiến lược lớn đối với quân Anh. Washington liền vội vã tiến về Philadelphia để giáp chiến Howe trong khi đó theo dõi sát hành động trên vùng thượng bang New York. Trong các trận đánh giáp mặt quá phức tạp cho các binh sĩ tương đối không kinh nghiệm, quân của Washington bị đánh bại. Trong trận Brandywine ngày 11 tháng 9 năm 1777, chiến thuật của Howe hơn hẳn Washington. Kết quả là Howe hành quân vào thủ đô Mỹ vào lúc đó là Philadelphia mà không gặp sự phản kháng nào ngày 26 tháng 9. Quân của Washington tấn công bất thành quân đồn trú của Anh tại Germantown đầu tháng 10. Trong lúc Burgoyne ở ngoài tầm giải cứu của Howe nên bị vây bủa và buộc phải ra lệnh toàn bộ quân đoàn của mình đầu hàng tại Saratoga, New York. Đây là một điểm quay chính cả về mặt quân sự và ngoại giao. Pháp phản ứng việc Burgoyne bại trận bằng cách tham chiến, công khai liên minh với Mỹ và biến cuộc Chiến tranh Cách mạng thành một cuộc chiến tranh lớn có tầm cỡ thế giới. Việc Washington để mất Philadelphia đã khiến cho một số thành viên Quốc hội Mỹ thảo luận về việc tước quyền tư lệnh của Washington. Nỗ lực này bị thất bại sau khi những người ủng hộ Washington tề tựu ủng hộ đằng sau ông.", "question": "Trận đánh nào diễn ra vào ngày 11 tháng 9 năm 1777?", "answer": "trận Brandywine"} {"content": "Cuối mùa hè năm 1777, lực lượng Anh dưới sự chỉ huy của John Burgoyne đưa một quân đoàn xâm nhập lớn từ Quebec xuống phía Nam với ý định cắt đứt vùng Tân Anh nổi loạn. Tướng Anh là Howe tại New York đưa quân đoàn của ông về hướng nam đến Philadelphia thay vì lên phía trên sông Hudson để họp mặt với quân của Burgoyne gần Albany. Đây là một lỗi lầm chiến lược lớn đối với quân Anh. Washington liền vội vã tiến về Philadelphia để giáp chiến Howe trong khi đó theo dõi sát hành động trên vùng thượng bang New York. Trong các trận đánh giáp mặt quá phức tạp cho các binh sĩ tương đối không kinh nghiệm, quân của Washington bị đánh bại. Trong trận Brandywine ngày 11 tháng 9 năm 1777, chiến thuật của Howe hơn hẳn Washington. Kết quả là Howe hành quân vào thủ đô Mỹ vào lúc đó là Philadelphia mà không gặp sự phản kháng nào ngày 26 tháng 9. Quân của Washington tấn công bất thành quân đồn trú của Anh tại Germantown đầu tháng 10. Trong lúc Burgoyne ở ngoài tầm giải cứu của Howe nên bị vây bủa và buộc phải ra lệnh toàn bộ quân đoàn của mình đầu hàng tại Saratoga, New York. Đây là một điểm quay chính cả về mặt quân sự và ngoại giao. Pháp phản ứng việc Burgoyne bại trận bằng cách tham chiến, công khai liên minh với Mỹ và biến cuộc Chiến tranh Cách mạng thành một cuộc chiến tranh lớn có tầm cỡ thế giới. Việc Washington để mất Philadelphia đã khiến cho một số thành viên Quốc hội Mỹ thảo luận về việc tước quyền tư lệnh của Washington. Nỗ lực này bị thất bại sau khi những người ủng hộ Washington tề tựu ủng hộ đằng sau ông.", "question": "Quân Anh xâm nhập vào vùng nào?", "answer": "Quebec"} {"content": "Cuối mùa hè năm 1777, lực lượng Anh dưới sự chỉ huy của John Burgoyne đưa một quân đoàn xâm nhập lớn từ Quebec xuống phía Nam với ý định cắt đứt vùng Tân Anh nổi loạn. Tướng Anh là Howe tại New York đưa quân đoàn của ông về hướng nam đến Philadelphia thay vì lên phía trên sông Hudson để họp mặt với quân của Burgoyne gần Albany. Đây là một lỗi lầm chiến lược lớn đối với quân Anh. Washington liền vội vã tiến về Philadelphia để giáp chiến Howe trong khi đó theo dõi sát hành động trên vùng thượng bang New York. Trong các trận đánh giáp mặt quá phức tạp cho các binh sĩ tương đối không kinh nghiệm, quân của Washington bị đánh bại. Trong trận Brandywine ngày 11 tháng 9 năm 1777, chiến thuật của Howe hơn hẳn Washington. Kết quả là Howe hành quân vào thủ đô Mỹ vào lúc đó là Philadelphia mà không gặp sự phản kháng nào ngày 26 tháng 9. Quân của Washington tấn công bất thành quân đồn trú của Anh tại Germantown đầu tháng 10. Trong lúc Burgoyne ở ngoài tầm giải cứu của Howe nên bị vây bủa và buộc phải ra lệnh toàn bộ quân đoàn của mình đầu hàng tại Saratoga, New York. Đây là một điểm quay chính cả về mặt quân sự và ngoại giao. Pháp phản ứng việc Burgoyne bại trận bằng cách tham chiến, công khai liên minh với Mỹ và biến cuộc Chiến tranh Cách mạng thành một cuộc chiến tranh lớn có tầm cỡ thế giới. Việc Washington để mất Philadelphia đã khiến cho một số thành viên Quốc hội Mỹ thảo luận về việc tước quyền tư lệnh của Washington. Nỗ lực này bị thất bại sau khi những người ủng hộ Washington tề tựu ủng hộ đằng sau ông.", "question": "Quân của Burgoyne bị buộc phải đầu hàng ở đâu?", "answer": "Saratoga, New York"} {"content": "Cuối mùa hè năm 1777, lực lượng Anh dưới sự chỉ huy của John Burgoyne đưa một quân đoàn xâm nhập lớn từ Quebec xuống phía Nam với ý định cắt đứt vùng Tân Anh nổi loạn. Tướng Anh là Howe tại New York đưa quân đoàn của ông về hướng nam đến Philadelphia thay vì lên phía trên sông Hudson để họp mặt với quân của Burgoyne gần Albany. Đây là một lỗi lầm chiến lược lớn đối với quân Anh. Washington liền vội vã tiến về Philadelphia để giáp chiến Howe trong khi đó theo dõi sát hành động trên vùng thượng bang New York. Trong các trận đánh giáp mặt quá phức tạp cho các binh sĩ tương đối không kinh nghiệm, quân của Washington bị đánh bại. Trong trận Brandywine ngày 11 tháng 9 năm 1777, chiến thuật của Howe hơn hẳn Washington. Kết quả là Howe hành quân vào thủ đô Mỹ vào lúc đó là Philadelphia mà không gặp sự phản kháng nào ngày 26 tháng 9. Quân của Washington tấn công bất thành quân đồn trú của Anh tại Germantown đầu tháng 10. Trong lúc Burgoyne ở ngoài tầm giải cứu của Howe nên bị vây bủa và buộc phải ra lệnh toàn bộ quân đoàn của mình đầu hàng tại Saratoga, New York. Đây là một điểm quay chính cả về mặt quân sự và ngoại giao. Pháp phản ứng việc Burgoyne bại trận bằng cách tham chiến, công khai liên minh với Mỹ và biến cuộc Chiến tranh Cách mạng thành một cuộc chiến tranh lớn có tầm cỡ thế giới. Việc Washington để mất Philadelphia đã khiến cho một số thành viên Quốc hội Mỹ thảo luận về việc tước quyền tư lệnh của Washington. Nỗ lực này bị thất bại sau khi những người ủng hộ Washington tề tựu ủng hộ đằng sau ông.", "question": "Trận chiến nào là điểm quay chính trong Chiến tranh Cách mạng?", "answer": "Saratoga"} {"content": "Lục quân gồm 11 ngàn binh sĩ của Washington đến đóng quân mùa đông tại Valley Forge nằm ở phía bắc Philadelphia vào tháng 12 năm 1777. Trong khoảng thời gian 6 tháng, con số người chết trong trại lên đến hàng ngàn người (đa số do bệnh tật), theo các ước tính của các sử gia thì con số người chết có từ 2000 đến 2500 thậm chí lên đến trên 3000 binh sĩ. Tuy nhiên, đến mùa xuân, lục quân lộ diện từ Valley Forge trong đội hình tốt một phần nhờ vào một chương trình huấn luyện tầm cỡ do Baron von Steuben, một cựu chiến binh của bộ tổng tham mưu Phổ. Người Anh rút bỏ Philadelphia về New York năm 1778 bị Washington theo dõi. Washington liền tấn công họ tại Monmouth. Đây là một trận đánh không phân thắng bại và là một trong các trận đánh lớn nhất trong cuộc chiến tranh. Sau cùng, người Anh tiếp tục hướng về New York, và Washington di chuyển quân của mình ra khỏi New York.", "question": "Lục quân của Washington đến đóng quân mùa đông tại đâu?", "answer": "Valley Forge"} {"content": "Lục quân gồm 11 ngàn binh sĩ của Washington đến đóng quân mùa đông tại Valley Forge nằm ở phía bắc Philadelphia vào tháng 12 năm 1777. Trong khoảng thời gian 6 tháng, con số người chết trong trại lên đến hàng ngàn người (đa số do bệnh tật), theo các ước tính của các sử gia thì con số người chết có từ 2000 đến 2500 thậm chí lên đến trên 3000 binh sĩ. Tuy nhiên, đến mùa xuân, lục quân lộ diện từ Valley Forge trong đội hình tốt một phần nhờ vào một chương trình huấn luyện tầm cỡ do Baron von Steuben, một cựu chiến binh của bộ tổng tham mưu Phổ. Người Anh rút bỏ Philadelphia về New York năm 1778 bị Washington theo dõi. Washington liền tấn công họ tại Monmouth. Đây là một trận đánh không phân thắng bại và là một trong các trận đánh lớn nhất trong cuộc chiến tranh. Sau cùng, người Anh tiếp tục hướng về New York, và Washington di chuyển quân của mình ra khỏi New York.", "question": "Trận đánh Monmouth là trận đánh như thế nào?", "answer": "không phân thắng bại"} {"content": "Mùa hè năm 1779, theo chỉ thị của Washington, Tướng John Sullivan thực hiện một chiến dịch tiêu thổ tàn phá ít nhất 40 ngôi làng của người bản thổ Iroquois trong khắp vùng mà ngày nay là trung và thượng tiểu bang New York; người bản thổ ở trong vùng này là đồng minh của Anh. Họ thường đột kích các khu định cư Mỹ trong vùng biên cương. Tháng 7 năm 1780, 5.000 binh sĩ thuộc cựu chiến binh Pháp, do Tướng Comte Donatien de Rochambeau chỉ huy, đến Newport, Rhode Island để trợ giúp nỗ lực chiến tranh của người Mỹ. Nhờ sự trợ giúp tài chính có giá trị khoảng $20.000 bằng vàng của Pháp cho Lục quân Lục địa, Washington đã thực hiện cú đánh cuối cùng chống người Anh năm 1781 sau khi chiến thắng của người Pháp trong 1 trận hải chiến đã giúp cho các lực lượng Pháp và Mỹ bao vây một quân đoàn Anh tại Virginia. Sự kiện người Anh đầu hàng tại Yorktown vào ngày 17 tháng 10 năm 1781 đã đánh dấu sự chấm dứt chiến sự lớn tại lục địa Bắc Mỹ.", "question": "Chiến dịch tiêu thổ của Tướng John Sullivan năm 1779 nhắm vào ai?", "answer": "người bản thổ Iroquois"} {"content": "Mùa hè năm 1779, theo chỉ thị của Washington, Tướng John Sullivan thực hiện một chiến dịch tiêu thổ tàn phá ít nhất 40 ngôi làng của người bản thổ Iroquois trong khắp vùng mà ngày nay là trung và thượng tiểu bang New York; người bản thổ ở trong vùng này là đồng minh của Anh. Họ thường đột kích các khu định cư Mỹ trong vùng biên cương. Tháng 7 năm 1780, 5.000 binh sĩ thuộc cựu chiến binh Pháp, do Tướng Comte Donatien de Rochambeau chỉ huy, đến Newport, Rhode Island để trợ giúp nỗ lực chiến tranh của người Mỹ. Nhờ sự trợ giúp tài chính có giá trị khoảng $20.000 bằng vàng của Pháp cho Lục quân Lục địa, Washington đã thực hiện cú đánh cuối cùng chống người Anh năm 1781 sau khi chiến thắng của người Pháp trong 1 trận hải chiến đã giúp cho các lực lượng Pháp và Mỹ bao vây một quân đoàn Anh tại Virginia. Sự kiện người Anh đầu hàng tại Yorktown vào ngày 17 tháng 10 năm 1781 đã đánh dấu sự chấm dứt chiến sự lớn tại lục địa Bắc Mỹ.", "question": "Tướng John Sullivan thực hiện chiến dịch tàn phá vào thời điểm nào?", "answer": "Mùa hè năm 1779"} {"content": "Mùa hè năm 1779, theo chỉ thị của Washington, Tướng John Sullivan thực hiện một chiến dịch tiêu thổ tàn phá ít nhất 40 ngôi làng của người bản thổ Iroquois trong khắp vùng mà ngày nay là trung và thượng tiểu bang New York; người bản thổ ở trong vùng này là đồng minh của Anh. Họ thường đột kích các khu định cư Mỹ trong vùng biên cương. Tháng 7 năm 1780, 5.000 binh sĩ thuộc cựu chiến binh Pháp, do Tướng Comte Donatien de Rochambeau chỉ huy, đến Newport, Rhode Island để trợ giúp nỗ lực chiến tranh của người Mỹ. Nhờ sự trợ giúp tài chính có giá trị khoảng $20.000 bằng vàng của Pháp cho Lục quân Lục địa, Washington đã thực hiện cú đánh cuối cùng chống người Anh năm 1781 sau khi chiến thắng của người Pháp trong 1 trận hải chiến đã giúp cho các lực lượng Pháp và Mỹ bao vây một quân đoàn Anh tại Virginia. Sự kiện người Anh đầu hàng tại Yorktown vào ngày 17 tháng 10 năm 1781 đã đánh dấu sự chấm dứt chiến sự lớn tại lục địa Bắc Mỹ.", "question": "Quân đoàn Anh đầu hàng tại đâu vào ngày 17 tháng 10 năm 1781?", "answer": "Yorktown"} {"content": "Washington không thể tin rằng sau trận Yorktown người Anh sẽ không tái mở các chiến dịch thù nghịch chống Lục quân Lục địa. Người Anh vẫn còn khoảng 26.000 quân đang chiếm đóng Thành phố New York, Charleston và Savannah cùng với một hạm đội hùng mạnh. Lục quân và hải quân Pháp đã rút đi, vì thế chỉ còn lại người Mỹ tự chống đỡ từ năm 1782-83. Ngân khố Mỹ trống trơn, các binh sĩ không được trả lương ngày càng ngang bướng, gần như đến lúc muốn nổi loạn hoặc có tiềm năng làm đảo chính. Washington giúp tránh bạo loạn trong hàng ngũ các sĩ quan của mình bằng việc can thiệp vào một sự kiện thường gọi là âm mưu Newburgh vào tháng 3 năm 1783. Kết cuộc là Quốc hội đưa ra lời hứa phát tiền thưởng trong 5 năm.", "question": "Sau trận Yorktown, người Anh vẫn còn bao nhiêu quân chiếm đóng ở Mỹ?", "answer": "26.000"} {"content": "Washington không thể tin rằng sau trận Yorktown người Anh sẽ không tái mở các chiến dịch thù nghịch chống Lục quân Lục địa. Người Anh vẫn còn khoảng 26.000 quân đang chiếm đóng Thành phố New York, Charleston và Savannah cùng với một hạm đội hùng mạnh. Lục quân và hải quân Pháp đã rút đi, vì thế chỉ còn lại người Mỹ tự chống đỡ từ năm 1782-83. Ngân khố Mỹ trống trơn, các binh sĩ không được trả lương ngày càng ngang bướng, gần như đến lúc muốn nổi loạn hoặc có tiềm năng làm đảo chính. Washington giúp tránh bạo loạn trong hàng ngũ các sĩ quan của mình bằng việc can thiệp vào một sự kiện thường gọi là âm mưu Newburgh vào tháng 3 năm 1783. Kết cuộc là Quốc hội đưa ra lời hứa phát tiền thưởng trong 5 năm.", "question": "Quốc hội đưa ra lời hứa gì vào tháng 3 năm 1783?", "answer": "phát tiền thưởng trong 5 năm"} {"content": "Washington không thể tin rằng sau trận Yorktown người Anh sẽ không tái mở các chiến dịch thù nghịch chống Lục quân Lục địa. Người Anh vẫn còn khoảng 26.000 quân đang chiếm đóng Thành phố New York, Charleston và Savannah cùng với một hạm đội hùng mạnh. Lục quân và hải quân Pháp đã rút đi, vì thế chỉ còn lại người Mỹ tự chống đỡ từ năm 1782-83. Ngân khố Mỹ trống trơn, các binh sĩ không được trả lương ngày càng ngang bướng, gần như đến lúc muốn nổi loạn hoặc có tiềm năng làm đảo chính. Washington giúp tránh bạo loạn trong hàng ngũ các sĩ quan của mình bằng việc can thiệp vào một sự kiện thường gọi là âm mưu Newburgh vào tháng 3 năm 1783. Kết cuộc là Quốc hội đưa ra lời hứa phát tiền thưởng trong 5 năm.", "question": "Người Anh còn chiếm đóng những thành phố nào sau trận Yorktown?", "answer": "Thành phố New York, Charleston và Savannah"} {"content": "Washington không thể tin rằng sau trận Yorktown người Anh sẽ không tái mở các chiến dịch thù nghịch chống Lục quân Lục địa. Người Anh vẫn còn khoảng 26.000 quân đang chiếm đóng Thành phố New York, Charleston và Savannah cùng với một hạm đội hùng mạnh. Lục quân và hải quân Pháp đã rút đi, vì thế chỉ còn lại người Mỹ tự chống đỡ từ năm 1782-83. Ngân khố Mỹ trống trơn, các binh sĩ không được trả lương ngày càng ngang bướng, gần như đến lúc muốn nổi loạn hoặc có tiềm năng làm đảo chính. Washington giúp tránh bạo loạn trong hàng ngũ các sĩ quan của mình bằng việc can thiệp vào một sự kiện thường gọi là âm mưu Newburgh vào tháng 3 năm 1783. Kết cuộc là Quốc hội đưa ra lời hứa phát tiền thưởng trong 5 năm.", "question": "Ngân khố Mỹ rơi vào tình trạng nào?", "answer": "trống trơn"} {"content": "Ngày 25 tháng 11, người Anh di tản khỏi Thành phố New York. Washington và thống đốc tiếp quản thành phố. Ngày 4 tháng 12, tại Quán rượu Fraunces, Washington chính thức từ biệt các sĩ quan của mình và vào ngày 23 tháng 12 năm 1783, ông từ chức tổng tư lệnh. Sử gia Gordon Wood kết luận rằng hành động vĩ đại nhất trong đời của Washington là việc ông từ chức tổng tư lệnh — một hành động đã làm cho quý tộc châu Âu phải bàng hoàng rúng động. Vua George III đã gọi Washington \"nhân vật vĩ đại nhất thời đại\" vì hành động này.", "question": "Washington từ chức tổng tư lệnh vào ngày nào?", "answer": "23 tháng 12 năm 1783"} {"content": "Ngày 25 tháng 11, người Anh di tản khỏi Thành phố New York. Washington và thống đốc tiếp quản thành phố. Ngày 4 tháng 12, tại Quán rượu Fraunces, Washington chính thức từ biệt các sĩ quan của mình và vào ngày 23 tháng 12 năm 1783, ông từ chức tổng tư lệnh. Sử gia Gordon Wood kết luận rằng hành động vĩ đại nhất trong đời của Washington là việc ông từ chức tổng tư lệnh — một hành động đã làm cho quý tộc châu Âu phải bàng hoàng rúng động. Vua George III đã gọi Washington \"nhân vật vĩ đại nhất thời đại\" vì hành động này.", "question": "Ngày nào Washington chính thức từ biệt các sĩ quan của mình?", "answer": "4 tháng 12"} {"content": "Ngày 25 tháng 11, người Anh di tản khỏi Thành phố New York. Washington và thống đốc tiếp quản thành phố. Ngày 4 tháng 12, tại Quán rượu Fraunces, Washington chính thức từ biệt các sĩ quan của mình và vào ngày 23 tháng 12 năm 1783, ông từ chức tổng tư lệnh. Sử gia Gordon Wood kết luận rằng hành động vĩ đại nhất trong đời của Washington là việc ông từ chức tổng tư lệnh — một hành động đã làm cho quý tộc châu Âu phải bàng hoàng rúng động. Vua George III đã gọi Washington \"nhân vật vĩ đại nhất thời đại\" vì hành động này.", "question": "Sử gia nào đã kết luận rằng hành động vĩ đại nhất trong đời của Washington là việc ông từ chức tổng tư lệnh?", "answer": "Gordon Wood"} {"content": "Ngày 25 tháng 11, người Anh di tản khỏi Thành phố New York. Washington và thống đốc tiếp quản thành phố. Ngày 4 tháng 12, tại Quán rượu Fraunces, Washington chính thức từ biệt các sĩ quan của mình và vào ngày 23 tháng 12 năm 1783, ông từ chức tổng tư lệnh. Sử gia Gordon Wood kết luận rằng hành động vĩ đại nhất trong đời của Washington là việc ông từ chức tổng tư lệnh — một hành động đã làm cho quý tộc châu Âu phải bàng hoàng rúng động. Vua George III đã gọi Washington \"nhân vật vĩ đại nhất thời đại\" vì hành động này.", "question": "George III gọi Washington là gì?", "answer": "nhân vật vĩ đại nhất thời đại"} {"content": "Cuộc sống hưu trí của Washington ở Mount Vernon chỉ tồn tại ngắn ngủi. Ông thực hiện một chuyến thám hiểm đến biên cương phía Tây vào năm 1784, được thuyết phục tham gia Hội nghị Hiến pháp tại Philadelphia vào mùa hè năm 1787, và được bầu làm chủ tịch Hội nghị này. Ông tham dự ít vào các buổi tranh luận (tuy ông có bỏ phiếu chống hoặc thuận cho nhiều điều khoản khác nhau) nhưng uy tín cao của ông đã giúp ông duy trì quyền lực trong hội nghị và giữ chân các đại biểu tiếp tục làm việc của họ. Trong đầu các đại biểu là muốn lập ra chức tổng thống cho Washington, và họ sẽ cho phép ông định nghĩa chức vụ này một khi ông được bầu. Sau hội nghị, sự ủng hộ của ông đã thuyết phục nhiều người bỏ phiếu thông qua hiến pháp; Hiến pháp mới được tất cả 13 tiểu bang thông qua.", "question": "Washington được bầu làm chủ tịch của tổ chức nào vào năm 1787?", "answer": "Hội nghị Hiến pháp"} {"content": "Quốc hội Hoa Kỳ lần thứ nhất biểu quyết trả lương cho Washington $25.000 một năm - đây là một con số lớn vào năm 1789. Washington, đã giàu có vào lúc đó, từ chối nhận lương vì ông coi trọng hình tượng của mình như là một đầy tớ công bất vị kỷ. Tuy nhiên sau đó ông cũng chấp nhận tiền lương vì bị Quốc hội hối thúc để tránh tạo ra một tiền lệ rằng chức vụ tổng thống chỉ được nhìn nhận có giới hạn đến những cá nhân giàu có độc lập, có thể phục vụ mà không cần bất cứ tiền lương nào. Vì nhận biết rằng mọi thứ mà ông làm sẽ tạo nên một tiền lệ sau này nên Washington cẩn thận tham dự buổi lễ nhậm chức một cách trịnh trọng. Ông muốn chắc rằng chức danh và lễ phục phải xứng hợp với nền cộng hòa và không bao giờ mang nét phong kiến châu Âu. Vào lúc cuối, ông thích chức danh \"Ngài Tổng thống\" hơn là những cái tên gọi uy nghiêm hơn.", "question": "Quốc hội Hoa Kỳ lần thứ nhất biểu quyết trả lương cho Washington là bao nhiêu?", "answer": "$25.000"} {"content": "Quốc hội Hoa Kỳ lần thứ nhất biểu quyết trả lương cho Washington $25.000 một năm - đây là một con số lớn vào năm 1789. Washington, đã giàu có vào lúc đó, từ chối nhận lương vì ông coi trọng hình tượng của mình như là một đầy tớ công bất vị kỷ. Tuy nhiên sau đó ông cũng chấp nhận tiền lương vì bị Quốc hội hối thúc để tránh tạo ra một tiền lệ rằng chức vụ tổng thống chỉ được nhìn nhận có giới hạn đến những cá nhân giàu có độc lập, có thể phục vụ mà không cần bất cứ tiền lương nào. Vì nhận biết rằng mọi thứ mà ông làm sẽ tạo nên một tiền lệ sau này nên Washington cẩn thận tham dự buổi lễ nhậm chức một cách trịnh trọng. Ông muốn chắc rằng chức danh và lễ phục phải xứng hợp với nền cộng hòa và không bao giờ mang nét phong kiến châu Âu. Vào lúc cuối, ông thích chức danh \"Ngài Tổng thống\" hơn là những cái tên gọi uy nghiêm hơn.", "question": "Chức danh nào mà Washington không thích?", "answer": "Ngài Tổng thống"} {"content": "Washington không thuộc một đảng phái chính trị nào và hy vọng rằng các đảng chính trị sẽ không được thành lập vì sợ sự xung đột đảng phái sẽ làm tiêu tan chủ nghĩa cộng hòa. Các cố vấn thân cận nhất của ông lập ra hai phe phái, khởi tạo ra khung sườn cho Hệ thống Đảng phái lần thứ nhất trong tương lai. Bộ trưởng Ngân khố Alexander Hamilton có các kế hoạch liều lĩnh nhằm thiết lập hệ thống tín dụng quốc gia và xây dựng một quốc gia mạnh về tài chính, và ông cũng đã lập ra cơ bản cho đảng Liên bang. Bộ trưởng Ngoại giao Thomas Jefferson, người sáng lập đảng Cộng hòa Jefferson, liên tiếp chống đối chương trình nghị sự của Hamilton nhưng nói chung Washington ưu ái Hamilton hơn là Jefferson. Kết quả, chương trình nghị sự của Hamilton trở thành có hiệu lực.", "question": "Đâu là người sáng lập ra đảng Liên bang?", "answer": "Alexander Hamilton"} {"content": "Đạo luật Dinh cư năm 1790, được Washington ký, cho phép Tổng thống Hoa Kỳ chọn lựa vị trí rõ rệt nào đó để làm nơi thường trực của chính phủ. Vị trí này phải nằm dọc theo sông Potomac. Đạo luật cho phép Tổng thống bổ nhiệm ba ủy viên tiến hành thị sát và tìm cách thu hồi vùng đất để làm thủ đô. Cá nhân Washington trông coi nỗ lực này trong suốt nhiệm kỳ tại chức của mình. Năm 1791, các ủy viên đặt tên cho thủ đô thường trực này là \"Thành phố Washington trong Lãnh thổ Columbia\" để vinh danh Washington. Năm 1800, Lãnh thổ Columbia trở thành Đặc khu Columbia khi chính phủ liên bang dời về nơi thích hợp theo các điều khoản của Đạo luật Dinh cư.", "question": "Đạo luật Dinh cư năm 1790 cho phép thống Hoa Kỳ lựa chọn nơi nào để làm nơi thường trực của chính phủ?", "answer": "dọc theo sông Potomac"} {"content": "Đạo luật Dinh cư năm 1790, được Washington ký, cho phép Tổng thống Hoa Kỳ chọn lựa vị trí rõ rệt nào đó để làm nơi thường trực của chính phủ. Vị trí này phải nằm dọc theo sông Potomac. Đạo luật cho phép Tổng thống bổ nhiệm ba ủy viên tiến hành thị sát và tìm cách thu hồi vùng đất để làm thủ đô. Cá nhân Washington trông coi nỗ lực này trong suốt nhiệm kỳ tại chức của mình. Năm 1791, các ủy viên đặt tên cho thủ đô thường trực này là \"Thành phố Washington trong Lãnh thổ Columbia\" để vinh danh Washington. Năm 1800, Lãnh thổ Columbia trở thành Đặc khu Columbia khi chính phủ liên bang dời về nơi thích hợp theo các điều khoản của Đạo luật Dinh cư.", "question": "Thủ đô Hoa Kỳ được đặt tên là gì vào năm 1791?", "answer": "Thành phố Washington trong Lãnh thổ Columbia"} {"content": "Đạo luật Dinh cư năm 1790, được Washington ký, cho phép Tổng thống Hoa Kỳ chọn lựa vị trí rõ rệt nào đó để làm nơi thường trực của chính phủ. Vị trí này phải nằm dọc theo sông Potomac. Đạo luật cho phép Tổng thống bổ nhiệm ba ủy viên tiến hành thị sát và tìm cách thu hồi vùng đất để làm thủ đô. Cá nhân Washington trông coi nỗ lực này trong suốt nhiệm kỳ tại chức của mình. Năm 1791, các ủy viên đặt tên cho thủ đô thường trực này là \"Thành phố Washington trong Lãnh thổ Columbia\" để vinh danh Washington. Năm 1800, Lãnh thổ Columbia trở thành Đặc khu Columbia khi chính phủ liên bang dời về nơi thích hợp theo các điều khoản của Đạo luật Dinh cư.", "question": "Thủ đô của Hoa Kỳ tên là gì?", "answer": "Thành phố Washington"} {"content": "Năm 1791, Quốc hội áp đặt thuế môn bài lên các loại rượu khiến gây ra các cuộc phản đối nổ ra tại các khu vực biên cương, đặc biệt là tại tiểu bang Pennsylvania. Năm 1794, sau khi Washington ra lệnh những người biểu tình ra trình diện tại tòa án khu vực của Hoa Kỳ thì các cuộc phản đối trở nên bất chấp đối với chính phủ liên bang với quy mô lan rộng, được biết với tên gọi là Cuộc nổi loạn Whiskey. Lục quân liên bang quá nhỏ nhoi không thể dùng đến nên Washington áp dụng Đạo luật Quân sự 1792 để triệu hồi địa phương quân từ các tiểu bang Pennsylvania, Virginia và một số tiểu bang khác đến giúp. Các thống đốc phái binh sĩ đến. Washington tiếp nhận chức tư lệnh và đưa quân vào các khu vực nổi loạn. Những người nổi loạn tự giải tán và không có xung đột nào vì hành động mạnh bạo của Washington đã chứng minh rằng chính phủ mới có thể tự bảo vệ mình. Các sự kiện này đánh dấu lần đầu tiên dưới hiến pháp mới rằng chính phủ liên bang đã sử dụng lực lượng quân sự mạnh để thực thi quyền lực của mình đối với các tiểu bang và công dân.", "question": "Chính phủ liên bang đã sử dụng lực lượng quân sự lần đầu tiên khi nào?", "answer": "1794"} {"content": "Mùa xuân năm 1793, một cuộc chiến tranh lớn nổ ra giữa nước Anh bảo thủ cùng với đồng minh của họ chống nước Pháp cách mạng, mở đầu một thời đại chiến tranh lan rộng khắp châu Âu mãi cho đến năm 1815. Được sự chấp thuận của nội các, Washington tuyên bố nước Mỹ trung lập. Chính phủ cách mạng Pháp phái nhà ngoại giao Edmond-Charles Genêt (được biết đến là công dân Genêt) đến Mỹ. Genêt được chào đón nhiệt liệt tại Mỹ. Ông tuyên truyền cho phía Pháp trong cuộc chiến tranh giữa Pháp và Anh. Với mục đích này, ông giúp đẩy mạnh phát triển một hệ thống gồm nhiều hội Dân chủ ở các thành phố lớn. Ông cấp phát thư ủy quyền tấn công của chính phủ Pháp cho các tàu Pháp được điều khiển bởi thủy thủ đoàn người Mỹ để họ có thể tấn công chiếm dụng các thương thuyền của Anh. Việc này làm cho Washington giận dữ, yêu cầu chính phủ Pháp triệu hồi Genêt về nước. Washington cũng lên án các hội dân chủ.", "question": "Washington yêu cầu ai triệu hồi công dân Genêt?", "answer": "chính phủ Pháp"} {"content": "Mùa xuân năm 1793, một cuộc chiến tranh lớn nổ ra giữa nước Anh bảo thủ cùng với đồng minh của họ chống nước Pháp cách mạng, mở đầu một thời đại chiến tranh lan rộng khắp châu Âu mãi cho đến năm 1815. Được sự chấp thuận của nội các, Washington tuyên bố nước Mỹ trung lập. Chính phủ cách mạng Pháp phái nhà ngoại giao Edmond-Charles Genêt (được biết đến là công dân Genêt) đến Mỹ. Genêt được chào đón nhiệt liệt tại Mỹ. Ông tuyên truyền cho phía Pháp trong cuộc chiến tranh giữa Pháp và Anh. Với mục đích này, ông giúp đẩy mạnh phát triển một hệ thống gồm nhiều hội Dân chủ ở các thành phố lớn. Ông cấp phát thư ủy quyền tấn công của chính phủ Pháp cho các tàu Pháp được điều khiển bởi thủy thủ đoàn người Mỹ để họ có thể tấn công chiếm dụng các thương thuyền của Anh. Việc này làm cho Washington giận dữ, yêu cầu chính phủ Pháp triệu hồi Genêt về nước. Washington cũng lên án các hội dân chủ.", "question": "Ai cấp phát thư ủy quyền tấn công của chính phủ Pháp cho các tàu Pháp được điều khiển bởi thủy thủ đoàn người Mỹ?", "answer": "Genêt"} {"content": "Mùa xuân năm 1793, một cuộc chiến tranh lớn nổ ra giữa nước Anh bảo thủ cùng với đồng minh của họ chống nước Pháp cách mạng, mở đầu một thời đại chiến tranh lan rộng khắp châu Âu mãi cho đến năm 1815. Được sự chấp thuận của nội các, Washington tuyên bố nước Mỹ trung lập. Chính phủ cách mạng Pháp phái nhà ngoại giao Edmond-Charles Genêt (được biết đến là công dân Genêt) đến Mỹ. Genêt được chào đón nhiệt liệt tại Mỹ. Ông tuyên truyền cho phía Pháp trong cuộc chiến tranh giữa Pháp và Anh. Với mục đích này, ông giúp đẩy mạnh phát triển một hệ thống gồm nhiều hội Dân chủ ở các thành phố lớn. Ông cấp phát thư ủy quyền tấn công của chính phủ Pháp cho các tàu Pháp được điều khiển bởi thủy thủ đoàn người Mỹ để họ có thể tấn công chiếm dụng các thương thuyền của Anh. Việc này làm cho Washington giận dữ, yêu cầu chính phủ Pháp triệu hồi Genêt về nước. Washington cũng lên án các hội dân chủ.", "question": "Chính phủ cách mạng Pháp phái ai đến Mỹ để tuyên truyền cho cuộc chiến tranh giữa Pháp và Anh?", "answer": "Edmond-Charles Genêt"} {"content": "Hamilton và Washington thảo ra Hiệp định Jay để bình thường hóa quan hệ mậu dịch với Anh, yêu cầu họ rút khỏi các pháo đài ở phía Tây, giải quyết các món nợ tài chính còn sót lại từ thời cách mạng. John Jay là người đứng ra thương thuyết và ký hiệp định này vào ngày 19 tháng 11 năm 1794. Phe phái của Jefferson ủng hộ Pháp và mạnh mẽ công kích hiệp định này. Sự ủng hộ mạnh mẽ của Washington đã vận động được ý dân và đã chứng tỏ có ý nghĩa định đoạt khi hiệp định này được thông qua tại Thượng viện với tỉ lệ 2/3 đa số phiếu cần thiết. Người Anh đồng ý bỏ các pháo đài của họ quanh Ngũ Đại Hồ, sau đó biên giới Hoa Kỳ-Canada được tái điều chỉnh, vô số các món nợ trước cách mạng Mỹ được thanh toán, và người Anh mở cửa các thuộc địa Tây Ấn của mình để giao thương với Mỹ. Quan trọng nhất, hiệp định đã giúp tạm gác lại chiến tranh với Anh và thay vào đó là một thập niên giao thương thịnh vượng với Anh. Hiệp ước này làm người Pháo giận dữ và trở thành một vấn đề trung tâm trong nhiều cuộc tranh cãi chính trị.", "question": "Hiệp định Jay được ký vào ngày nào?", "answer": "19 tháng 11 năm 1794"} {"content": "Hamilton và Washington thảo ra Hiệp định Jay để bình thường hóa quan hệ mậu dịch với Anh, yêu cầu họ rút khỏi các pháo đài ở phía Tây, giải quyết các món nợ tài chính còn sót lại từ thời cách mạng. John Jay là người đứng ra thương thuyết và ký hiệp định này vào ngày 19 tháng 11 năm 1794. Phe phái của Jefferson ủng hộ Pháp và mạnh mẽ công kích hiệp định này. Sự ủng hộ mạnh mẽ của Washington đã vận động được ý dân và đã chứng tỏ có ý nghĩa định đoạt khi hiệp định này được thông qua tại Thượng viện với tỉ lệ 2/3 đa số phiếu cần thiết. Người Anh đồng ý bỏ các pháo đài của họ quanh Ngũ Đại Hồ, sau đó biên giới Hoa Kỳ-Canada được tái điều chỉnh, vô số các món nợ trước cách mạng Mỹ được thanh toán, và người Anh mở cửa các thuộc địa Tây Ấn của mình để giao thương với Mỹ. Quan trọng nhất, hiệp định đã giúp tạm gác lại chiến tranh với Anh và thay vào đó là một thập niên giao thương thịnh vượng với Anh. Hiệp ước này làm người Pháo giận dữ và trở thành một vấn đề trung tâm trong nhiều cuộc tranh cãi chính trị.", "question": "Người nào đứng ra thương thuyết và ký Hiệp định Jay?", "answer": "John Jay"} {"content": "Bài diễn văn từ biệt của Washington (được công bố trong hình thức một lá thư gởi đến công chúng vào năm 1796) là một trong những lời tuyên bố có sức ảnh hưởng nhất về chủ nghĩa cộng hòa. Lá thư này phần lớn được Washington tự thảo ra cùng với sự giúp đỡ của Hamilton. Lá thư nhắn nhủ về nhu cầu và tầm quan trọng của sự thống nhất quốc gia, giá trị của Hiến pháp Hoa Kỳ và pháp quyền, những độc hại của các đảng phái chính trị và những đức tính đáng quý của một công dân cộng hòa. Ông gọi giá trị đạo đức là \"một động cơ cần thiết của chính quyền nhân dân.\"", "question": "Lá thư của Washington được công bố vào năm nào?", "answer": "1796"} {"content": "Bài diễn văn từ biệt của Washington (được công bố trong hình thức một lá thư gởi đến công chúng vào năm 1796) là một trong những lời tuyên bố có sức ảnh hưởng nhất về chủ nghĩa cộng hòa. Lá thư này phần lớn được Washington tự thảo ra cùng với sự giúp đỡ của Hamilton. Lá thư nhắn nhủ về nhu cầu và tầm quan trọng của sự thống nhất quốc gia, giá trị của Hiến pháp Hoa Kỳ và pháp quyền, những độc hại của các đảng phái chính trị và những đức tính đáng quý của một công dân cộng hòa. Ông gọi giá trị đạo đức là \"một động cơ cần thiết của chính quyền nhân dân.\"", "question": "Bài diễn văn từ biệt của Washington được công bố theo hình thức nào?", "answer": "một lá thư gởi đến công chúng"} {"content": "Bài diễn văn chính trị gởi công chúng của Washington cảnh báo chống lại sự ảnh hưởng của ngoại quốc trong các vấn đề đối nội và sự can thiệp của Mỹ trong các vấn đề của châu Âu. Ông cảnh báo chống lại chủ nghĩa đảng phái trong nền chính trị quốc nội và kêu gọi mọi người nên vượt ra ngoài đảng phái và phục vụ lợi ích chung. Ông cảnh báo chống lại \"những liên minh thường trực với bất cứ phần nào trên thế giới ở ngoại quốc\". Ông nói rằng Hoa Kỳ phải tập trung chủ yếu vào những lợi ích của Mỹ. Ông khuyên Hoa Kỳ nên làm bạn và giao thương với tất cả các quốc gia nhưng cảnh báo chống lại sự can thiệp của Mỹ tại các cuộc chiến tranh tại châu Âu hay gia nhập vào các liên minh \"vướng bận\" dài hạn. Bài diễn văn nhanh chóng ấn định những giá trị Mỹ liên quan đến các vấn đề đối ngoại.", "question": "Bài diễn văn của Washington cảnh báo chống lại điều gì trong chính trị quốc nội?", "answer": "chủ nghĩa đảng phái"} {"content": "Sau khi kết thúc nhiệm kỳ tổng thống và về hưu vào tháng 3 năm 1797, Washington quay trở về Mount Vernon với cảm giác rất thoải mái. Ông dành ra nhiều thời gian cho nông trại và nhiều công việc thương mại khác trong đó có xưởng nấu rượu. Xưởng nấu rượu này cho ra lò một mẻ rượu đầu tiên vào tháng 2 năm 1797. Theo Chernow (2010) giải thích, các hoạt động nông trại của ông thì sinh lợi rất tốt đẹp. Những vùng đất xa ở biên cương phía Tây sinh lợi rất ít vì chúng thường bị người bản thổ Mỹ tấn công và những người lập nghiệp sống ở đó không chịu trả tiền thuê đất cho ông. Tuy nhiên đa số người Mỹ mặc định rằng ông thật sự rất giàu có vì \"vẻ hào quang thịnh vượng và hùng vĩ\" nổi tiếng của nông trại Mount Vernon của ông. Các sử gia ước tính tài sản của ông đáng giá khoảng 1 triệu đô la Mỹ của năm 1799, tương đương khoảng $18 triệu đô la của năm 2009.", "question": "Theo Chernow, hoạt động nông trại của Washington như thế nào?", "answer": "sinh lợi rất tốt đẹp"} {"content": "Sau khi kết thúc nhiệm kỳ tổng thống và về hưu vào tháng 3 năm 1797, Washington quay trở về Mount Vernon với cảm giác rất thoải mái. Ông dành ra nhiều thời gian cho nông trại và nhiều công việc thương mại khác trong đó có xưởng nấu rượu. Xưởng nấu rượu này cho ra lò một mẻ rượu đầu tiên vào tháng 2 năm 1797. Theo Chernow (2010) giải thích, các hoạt động nông trại của ông thì sinh lợi rất tốt đẹp. Những vùng đất xa ở biên cương phía Tây sinh lợi rất ít vì chúng thường bị người bản thổ Mỹ tấn công và những người lập nghiệp sống ở đó không chịu trả tiền thuê đất cho ông. Tuy nhiên đa số người Mỹ mặc định rằng ông thật sự rất giàu có vì \"vẻ hào quang thịnh vượng và hùng vĩ\" nổi tiếng của nông trại Mount Vernon của ông. Các sử gia ước tính tài sản của ông đáng giá khoảng 1 triệu đô la Mỹ của năm 1799, tương đương khoảng $18 triệu đô la của năm 2009.", "question": "Xưởng nấu rượu của Washington cho ra lò mẻ rượu đầu tiên vào tháng nào năm nào?", "answer": "tháng 2 năm 1797"} {"content": "Ngày 4 tháng 7 năm 1798, Washington được Tổng thống John Adams ủy nhiệm vào cấp bậc trung tướng và tổng tư lệnh tất cả các quân đoàn lục quân đã được hoặc sẽ được tuyển mộ để phục vụ một cuộc chiến tranh có thể xảy ra trong tương lai với Pháp. Ông phục vụ với tư cách là sĩ quan cao cấp của Lục quân Hoa Kỳ trong khoảng thời gian từ 13 tháng 7 năm 1798 và 14 tháng 12 năm 1799. Ông tham gia vào việc lập kế hoạch cho một lực lượng Lục quân Lâm thời để đối phó với bất cứ tình hình khẩn cấp nào có thể xảy ra nhưng ông không ra trận. Vị tư lệnh đứng thứ hai sau ông, Hamilton, là người trực tiếp lãnh đạo lục quân.", "question": "Washington được ủy nhiệm vào cấp bậc nào vào ngày 4 tháng 7 năm 1798?", "answer": "trung tướng"} {"content": "Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 1799, Washington dành vài tiếng đồng hồ trên lưng ngựa để kiểm tra nông trại của mình bị tuyết rơi, mưa đá và mưa băng - đến chiều tối hôm đó, ông ngồi ăn buổi tối mà không có thay quần áo ướt. Sáng thứ sáu, ông tỉnh giấc thấy đau cổ họng dữ dội (có lẽ viêm họng hay đau thanh quản cấp tính) và cảm thấy càng thêm khan cổ khi ngày trôi qua. Vào khoảng 3 giờ sáng thứ bảy, ông đánh thức vợ ông và nói rằng ông cảm thấy bệnh trong người. Bệnh tình ngày thêm trầm trọng cho đến khi ông mất tại nhà vào khoảng 10h tối thứ bảy ngày 14 tháng 12 năm 1799, thọ 67 tuổi. Lời cuối cùng của ông là \"'Tis well\" (tạm hiểu là tốt lắm, tôi chết đau đớn nhưng tôi không sợ).", "question": "Washington mất vào lúc mấy giờ?", "answer": "10h tối"} {"content": "Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 1799, Washington dành vài tiếng đồng hồ trên lưng ngựa để kiểm tra nông trại của mình bị tuyết rơi, mưa đá và mưa băng - đến chiều tối hôm đó, ông ngồi ăn buổi tối mà không có thay quần áo ướt. Sáng thứ sáu, ông tỉnh giấc thấy đau cổ họng dữ dội (có lẽ viêm họng hay đau thanh quản cấp tính) và cảm thấy càng thêm khan cổ khi ngày trôi qua. Vào khoảng 3 giờ sáng thứ bảy, ông đánh thức vợ ông và nói rằng ông cảm thấy bệnh trong người. Bệnh tình ngày thêm trầm trọng cho đến khi ông mất tại nhà vào khoảng 10h tối thứ bảy ngày 14 tháng 12 năm 1799, thọ 67 tuổi. Lời cuối cùng của ông là \"'Tis well\" (tạm hiểu là tốt lắm, tôi chết đau đớn nhưng tôi không sợ).", "question": "Washington mất vào ngày nào?", "answer": "10h tối thứ bảy ngày 14 tháng 12 năm 1799"} {"content": "Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 1799, Washington dành vài tiếng đồng hồ trên lưng ngựa để kiểm tra nông trại của mình bị tuyết rơi, mưa đá và mưa băng - đến chiều tối hôm đó, ông ngồi ăn buổi tối mà không có thay quần áo ướt. Sáng thứ sáu, ông tỉnh giấc thấy đau cổ họng dữ dội (có lẽ viêm họng hay đau thanh quản cấp tính) và cảm thấy càng thêm khan cổ khi ngày trôi qua. Vào khoảng 3 giờ sáng thứ bảy, ông đánh thức vợ ông và nói rằng ông cảm thấy bệnh trong người. Bệnh tình ngày thêm trầm trọng cho đến khi ông mất tại nhà vào khoảng 10h tối thứ bảy ngày 14 tháng 12 năm 1799, thọ 67 tuổi. Lời cuối cùng của ông là \"'Tis well\" (tạm hiểu là tốt lắm, tôi chết đau đớn nhưng tôi không sợ).", "question": "Washington qua đời vào ngày nào?", "answer": "14 tháng 12 năm 1799"} {"content": "Với sự ủng hộ của vợ ông, Quốc hội Hoa Kỳ thông qua nghị quyết chung nhằm xây một tượng đài bằng cẩm thạch trong Tòa Quốc hội Hoa Kỳ để cất giữ thân xác ông. Tháng 12 năm 1800, Hạ viện Hoa Kỳ đưa một đạo luật chi tiêu khoảng $200.000 để xây dựng lăng mộ hình kim tự tháp có đáy rộng 100 bộ vuông (30 mét vuông). Sự phản đối dự án này từ miền Nam đã đánh bại đạo luật vì người miền Nam cảm thấy để xác của ông tại Mount Vernon là tốt nhất (ông là người từ Virginia, một tiểu bang miền Nam vào thời đó).", "question": "Chi phí xây dựng lăng mộ của George Washington là bao nhiêu?", "answer": "$200.000"} {"content": "Năm 1831, để kỷ niệm sinh nhật lần thứ 100 của ông, một ngôi mộ mới được xây cho ông. Năm đó, có một âm mưu đánh cắp xác của ông đã được thực hiện nhưng được chứng minh là không thành công. Dù vậy, một ủy ban quốc hội chung (ủy ban của cả hai viện lập pháp) vào đầu năm 1832 đã bàn thảo đến việc dời thân thể của Washington ra khỏi Mount Vernon để đưa đến một hầm mộ trong Tòa nhà Quốc hội do Charles Bullfinch xây vào thập niên 1820. Lại thêm một lần nữa, sự chống đối từ miền Nam tỏ ra rất dữ dội, do sự hiềm khích ngày càng sâu rộng giữa miền Nam và miền Bắc. Dân biểu Wiley Thompson của tiểu bang Georgia phát biểu về nỗi lo sợ của người miền Nam khi ông nói:", "question": "Ngôi mộ mới được xây cho Washington để kỷ niệm gì?", "answer": "sinh nhật lần thứ 100"} {"content": "Năm 1831, để kỷ niệm sinh nhật lần thứ 100 của ông, một ngôi mộ mới được xây cho ông. Năm đó, có một âm mưu đánh cắp xác của ông đã được thực hiện nhưng được chứng minh là không thành công. Dù vậy, một ủy ban quốc hội chung (ủy ban của cả hai viện lập pháp) vào đầu năm 1832 đã bàn thảo đến việc dời thân thể của Washington ra khỏi Mount Vernon để đưa đến một hầm mộ trong Tòa nhà Quốc hội do Charles Bullfinch xây vào thập niên 1820. Lại thêm một lần nữa, sự chống đối từ miền Nam tỏ ra rất dữ dội, do sự hiềm khích ngày càng sâu rộng giữa miền Nam và miền Bắc. Dân biểu Wiley Thompson của tiểu bang Georgia phát biểu về nỗi lo sợ của người miền Nam khi ông nói:", "question": "Người miền Nam phản đối việc đưa di hài Washington đến đâu?", "answer": "Tòa nhà Quốc hội"} {"content": "Người đầu tiên trong chiến tranh, người đầu tiên trong hòa bình, và người đầu tiên nằm trong lòng dân tộc, ông là người có một không hai về đức tính khiêm nhường và trải qua những đoạn đời riêng tư. Lễ nghĩa, công bình, nhân đạo, ôn hòa, và thành thật; trước sau như một, trang nghiêm, và uy nghi; mẫu người của ông như đang soi sáng cho tất cả những người quanh ông cũng như những hiệu ứng của mẫu hình này vẫn đang trường tồn... Xuyên suốt chúng, cái xấu rúng động trước sự hiện diện của ông và cái đẹp luôn cảm thấy có bàn tay giúp đỡ của ông. Đức tính cá nhân thanh khiết của ông đã thắp sáng đức độ phục vụ công chúng của ông... Ông là một người đàn ông như thế, người đàn ông mà quốc gia chúng ta đang thương tiếc.", "question": "Đức tính cá nhân nào của người được nhắc đến trong đoạn văn?", "answer": "thanh khiết"} {"content": "Người đầu tiên trong chiến tranh, người đầu tiên trong hòa bình, và người đầu tiên nằm trong lòng dân tộc, ông là người có một không hai về đức tính khiêm nhường và trải qua những đoạn đời riêng tư. Lễ nghĩa, công bình, nhân đạo, ôn hòa, và thành thật; trước sau như một, trang nghiêm, và uy nghi; mẫu người của ông như đang soi sáng cho tất cả những người quanh ông cũng như những hiệu ứng của mẫu hình này vẫn đang trường tồn... Xuyên suốt chúng, cái xấu rúng động trước sự hiện diện của ông và cái đẹp luôn cảm thấy có bàn tay giúp đỡ của ông. Đức tính cá nhân thanh khiết của ông đã thắp sáng đức độ phục vụ công chúng của ông... Ông là một người đàn ông như thế, người đàn ông mà quốc gia chúng ta đang thương tiếc.", "question": "Người đàn ông được đề cập trong đoạn văn được mô tả có đức tính gì?", "answer": "khiêm nhường"} {"content": "Những câu chuyện mơ hồ về tuổi thơ của Washington gồm có câu chuyện cho rằng ông đánh lướt một đô la bằng bạc chạy băng qua sông Potomac ở Mount Vernon và rằng ông đốn ngã cây cherry của cha ông, và thừa nhận hành vi này khi bị tra hỏi; \"Con không thể nói dối, ba à\". Giai thoại này lần đầu tiên được Parson Weems, người chuyên viết tiểu sử, tường thuật. Ông này đã phỏng vấn những người biết Washington lúc nhỏ. Phiên bản câu chuyện từ Weems được in ấn rộng khắp suốt thế kỷ 19, chẳng hạn như trong McGuffey Readers. Những người lớn có đầu óc đạo đức luôn mong muốn trẻ em học những bài học luân lý trong quá khứ lịch sử, đặc biệt từ những đại anh hùng quốc gia như Washington. Tuy nhiên sau năm 1890, các sử gia viện dẫn qua những phương pháp nghiên cứu khoa học để chứng thực từng câu chuyện, và họ đã không tìm được bằng chứng nào trong câu chuyện do Weems thuật lại. Vào năm 1904, Joseph Rodman ghi nhận rằng Weems đã đạo văn cho các câu chuyện khác về Washington từ các câu chuyện tiểu thuyết đã được xuất bản tại Anh Quốc; không ai tìm được một nguồn thay thế nào cho câu chuyện về cây cherry nhưng sự tín nhiệm của Weems thì đáng nghi ngờ.", "question": "Ai là người đầu tiên thuật lại giai thoại về việc George Washington đốn ngã cây cherry?", "answer": "Parson Weems"} {"content": "Hình của George Washington được in trên tiền của Hoa Kỳ trong đó có tiền giấy một đô la và tiền kim loại 25 xu. Trên tem thư Hoa Kỳ, hình của Washington được in vô số lần và trong nhiều loại khác nhau. Hình ông có trên một trong số những con tem đầu tiên do Bưu điện Hoa Kỳ phát hành vào năm 1847 cùng với hình của Benjamin Franklin. Bắt đầu vào năm 1908, Bưu điện Hoa Kỳ phát hành trong thời gian dài nhất một loạt tem thư trong lịch sử Bưu điện Hoa Kỳ khi phát hành bộ tem \"Washington-Franklin\". Đây là một bộ tem thư gồm có hơn 250 con tem có hình Washington và Franklin. Hình của Washington được in trên tem thư Hoa Kỳ nhiều hơn tất cả những người Mỹ nổi tiếng khác cộng lại, kể cả Abraham Lincoln và Benjamin Franklin.", "question": "Tem thư Hoa Kỳ nào có hình của Washington và Franklin được phát hành trong thời gian dài nhất?", "answer": "tem \"Washington-Franklin\""} {"content": "Hình của George Washington được in trên tiền của Hoa Kỳ trong đó có tiền giấy một đô la và tiền kim loại 25 xu. Trên tem thư Hoa Kỳ, hình của Washington được in vô số lần và trong nhiều loại khác nhau. Hình ông có trên một trong số những con tem đầu tiên do Bưu điện Hoa Kỳ phát hành vào năm 1847 cùng với hình của Benjamin Franklin. Bắt đầu vào năm 1908, Bưu điện Hoa Kỳ phát hành trong thời gian dài nhất một loạt tem thư trong lịch sử Bưu điện Hoa Kỳ khi phát hành bộ tem \"Washington-Franklin\". Đây là một bộ tem thư gồm có hơn 250 con tem có hình Washington và Franklin. Hình của Washington được in trên tem thư Hoa Kỳ nhiều hơn tất cả những người Mỹ nổi tiếng khác cộng lại, kể cả Abraham Lincoln và Benjamin Franklin.", "question": "Hình của George Washington được in trên tiền giấy nào của Hoa Kỳ?", "answer": "một đô la"} {"content": "Ngay sau khi chiến thắng trong cuộc cách mạng Mỹ, có nhiều lời đề nghị xây đựng một tượng đài ghi công Washington. Sau khi ông mất, Quốc hội Hoa Kỳ ra lệnh xây dựng một đài tưởng niệm phù hợp tại thủ đô quốc gia nhưng quyết định này bị đảo ngược khi đảng Cộng hòa nắm kiếm soát Quốc hội vào năm 1801. Các đảng viên Cộng hòa mất tinh thần vì Washington đã trở thành biểu tượng của đảng Liên bang; hơn thế nữa, các giá trị của chủ nghĩa cộng hòa dường như không phù hợp với ý tưởng xây dựng những tượng đài dành cho những người có quyền lực. Thêm chuyện cãi vã chính trị cùng với sự chia rẽ Nam-Bắc trong cuộc Nội chiến Hoa Kỳ đã ngăn cản việc hoàn thành tượng đài Washington mãi cho đến cuối thế kỷ 19. Đến thời điểm đó, hình ảnh của Washington được xem là vị anh hùng quốc gia được cả hai miền Nam và Bắc tôn sùng nên các tượng đài của ông không còn là chuyện gây tranh cãi nữa. Trước khi có tượng đài hình tháp nằm trên National Mall vào khoảng vài thập niên trước đó, công dân của thành phố Boonsboro, Maryland đã xây dựng đài tưởng niệm công cộng đầu tiên để tưởng niệm Washington vào năm 1827.", "question": "Đài tưởng niệm công cộng đầu tiên để tưởng niệm Washington được xây dựng ở đâu?", "answer": "Boonsboro, Maryland"} {"content": "Ngay sau khi chiến thắng trong cuộc cách mạng Mỹ, có nhiều lời đề nghị xây đựng một tượng đài ghi công Washington. Sau khi ông mất, Quốc hội Hoa Kỳ ra lệnh xây dựng một đài tưởng niệm phù hợp tại thủ đô quốc gia nhưng quyết định này bị đảo ngược khi đảng Cộng hòa nắm kiếm soát Quốc hội vào năm 1801. Các đảng viên Cộng hòa mất tinh thần vì Washington đã trở thành biểu tượng của đảng Liên bang; hơn thế nữa, các giá trị của chủ nghĩa cộng hòa dường như không phù hợp với ý tưởng xây dựng những tượng đài dành cho những người có quyền lực. Thêm chuyện cãi vã chính trị cùng với sự chia rẽ Nam-Bắc trong cuộc Nội chiến Hoa Kỳ đã ngăn cản việc hoàn thành tượng đài Washington mãi cho đến cuối thế kỷ 19. Đến thời điểm đó, hình ảnh của Washington được xem là vị anh hùng quốc gia được cả hai miền Nam và Bắc tôn sùng nên các tượng đài của ông không còn là chuyện gây tranh cãi nữa. Trước khi có tượng đài hình tháp nằm trên National Mall vào khoảng vài thập niên trước đó, công dân của thành phố Boonsboro, Maryland đã xây dựng đài tưởng niệm công cộng đầu tiên để tưởng niệm Washington vào năm 1827.", "question": "Đài tưởng niệm công cộng đầu tiên để tưởng niệm Washington được xây dựng vào năm nào?", "answer": "1827"} {"content": "Ngày nay, hình tượng và khuôn mặt của Washington thường được dùng như những biểu tượng quốc gia của Hoa Kỳ. Hình ảnh ông có mặt trên các loại tiền hiện thời trong đó có tiền giấy một đô la và tiền kim loại 25 xu, và trên các loại tem thư của Hoa Kỳ. Ngoài việc hình ảnh ông có mặt trên các loại tem thư đầu tiên do Bưu điện Hoa Kỳ phát hành năm 1847, Washington cùng với Theodore Roosevelt, Thomas Jefferson, và Lincoln, được tạc tượng trên Đài tượng niệm Núi Rushmore. Tượng đài Washington, một trong số những địa điểm nổi tiếng nhất của Mỹ, được xây để vinh danh ông. Tượng đài Quốc gia Tam điểm George Washington tại Alexandria, Virginia được xây dựng giữa năm 1922 và 1932 với đóng góp tự nguyện của tất cả 52 cơ quan điều hành địa phương của Hội Tam điểm tại Hoa Kỳ.", "question": "Hình ảnh của Washington có mặt trên các loại tem thư đầu tiên được phát hành vào năm nào?", "answer": "1847"} {"content": "Nhiều nơi và nhiều thực thể đã được đặt tên Washington để vinh danh ông. Tên Washington trở thành tên của thủ đô quốc gia, Washington, D.C., một trong hai thủ đô quốc gia trên thế giới đã được đặt tên của một vị tổng thống Mỹ (tên tổng thống Mỹ khác được đặt cho thủ đô của Liberia là Monrovia). Tiểu bang Washington là tiểu bang duy nhất được đặt tên của một vị tổng thống Mỹ. Đại học George Washington và Đại học Washington tại St. Louis được đặt tên ông cũng như Đại học Washington và Lee đã từng đổi thành Học viện Washington khi Washington quyên tặng rất nhiều tiền cho trường này vào năm 1796. Đại học Washington tại Chestertown, Maryland (do hiến chương tiểu bang Maryland thành lập năm 1782) được Washington ủng hộ suốt cuộc đời mình bằng việc trao tặng 50 đồng tiền vàng Anh và phục vụ trong ban hội đồng đặt trách quan khách và điều hành của trường cho đến năm 1789 (khi Washington được bầu làm tổng thống). Vô số thành phố và thị trấn Mỹ có một đường phố mang tên Washington.", "question": "Tiểu bang nào của Hoa Kỳ được đặt tên của một vị tổng thống Mỹ?", "answer": "Tiểu bang Washington"} {"content": "Nhiều nơi và nhiều thực thể đã được đặt tên Washington để vinh danh ông. Tên Washington trở thành tên của thủ đô quốc gia, Washington, D.C., một trong hai thủ đô quốc gia trên thế giới đã được đặt tên của một vị tổng thống Mỹ (tên tổng thống Mỹ khác được đặt cho thủ đô của Liberia là Monrovia). Tiểu bang Washington là tiểu bang duy nhất được đặt tên của một vị tổng thống Mỹ. Đại học George Washington và Đại học Washington tại St. Louis được đặt tên ông cũng như Đại học Washington và Lee đã từng đổi thành Học viện Washington khi Washington quyên tặng rất nhiều tiền cho trường này vào năm 1796. Đại học Washington tại Chestertown, Maryland (do hiến chương tiểu bang Maryland thành lập năm 1782) được Washington ủng hộ suốt cuộc đời mình bằng việc trao tặng 50 đồng tiền vàng Anh và phục vụ trong ban hội đồng đặt trách quan khách và điều hành của trường cho đến năm 1789 (khi Washington được bầu làm tổng thống). Vô số thành phố và thị trấn Mỹ có một đường phố mang tên Washington.", "question": "Thủ đô quốc gia nào được đặt tên theo một vị tổng thống Mỹ?", "answer": "Washington, D.C."} {"content": "Nhiều nơi và nhiều thực thể đã được đặt tên Washington để vinh danh ông. Tên Washington trở thành tên của thủ đô quốc gia, Washington, D.C., một trong hai thủ đô quốc gia trên thế giới đã được đặt tên của một vị tổng thống Mỹ (tên tổng thống Mỹ khác được đặt cho thủ đô của Liberia là Monrovia). Tiểu bang Washington là tiểu bang duy nhất được đặt tên của một vị tổng thống Mỹ. Đại học George Washington và Đại học Washington tại St. Louis được đặt tên ông cũng như Đại học Washington và Lee đã từng đổi thành Học viện Washington khi Washington quyên tặng rất nhiều tiền cho trường này vào năm 1796. Đại học Washington tại Chestertown, Maryland (do hiến chương tiểu bang Maryland thành lập năm 1782) được Washington ủng hộ suốt cuộc đời mình bằng việc trao tặng 50 đồng tiền vàng Anh và phục vụ trong ban hội đồng đặt trách quan khách và điều hành của trường cho đến năm 1789 (khi Washington được bầu làm tổng thống). Vô số thành phố và thị trấn Mỹ có một đường phố mang tên Washington.", "question": "Ngoài Washington, D.C., thủ đô quốc gia nào được đặt tên theo một tổng thống Mỹ?", "answer": "Monrovia"} {"content": "Washington bị răng của mình hành hạ suốt cả cuộc đời. Ông mất chiếc răng trưởng thành đầu tiên khi ông 22 tuổi và chỉ còn lại 1 chiếc khi ông trở thành tổng thống. John Adams tuyên bố rằng Washington mất răng vì ông dùng nó để cắn hạt Brasil nhưng các sử gia hiện đại cho rằng chính điôxít thủy ngân mà ông uống để trị bệnh như đậu mùa và sốt rét có lẽ đã góp phần vào việc làm rụng răng của ông. Ông được làm một vài bộ răng giả, bốn trong số đó do một nha sĩ có tên là John Greenwood. Không như công chúng nghĩ, các bộ răng giả này không phải làm bằng gỗ. Bộ răng được làm cho ông khi ông trở thành tổng thống là làm bằng ngà voi và ngà hà mã, giữ chặt lại bằng niềng vàng. Vấn đề của răng đã làm cho Washington thường hay đau răng nên ông phải dùng cồn thuốc phiện. Nỗi đau đớn vì chứng đau răng có thể được bộc lộ rõ ràng trong nhiều bức hình được họa khi ông vẫn còn tại chức, trong đó phải kể đến bức hình được sử dụng trên tờ giấy bạc $1 đô la Mỹ.[Ghi chú 4]", "question": "Bộ răng giả được làm cho Washington khi ông trở thành tổng thống được làm từ vật liệu gì?", "answer": "ngà voi và ngà hà mã"} {"content": "Sau cái chết của cha năm 1743, cậu bé George Washington 11 tuối thừa hưởng gia tài gồm 10 người nô lệ. Vào lúc ông kết hôn với Martha Custis năm 1759, cá nhân ông làm chủ ít nhất 36 nô lệ (vợ ông thừa hưởng và mang đến Mount Vernon một số nô lệ của chồng trước quá cố, ít nhất là 85 người). Ông dùng tài sản giàu có của vợ để mua thêm đất, tăng gấp ba lần diện tích đồn điền, và thêm nhiều nô lệ để canh tác đồn điền. Năm 1774, ông trả thuế đánh trên 135 nô lệ (không tính nô lệ của vợ ông được thừa hưởng từ người chồng đầu tiên quá cố của bà). Lần mua nô lệ cuối cùng của ông là vào năm 1772 dù sau này ông có nhận một số nô lệ để trừ nợ. Washington cũng dùng những người da trắng di cư làm người giúp việc gia đính để trả nợ di dân; tháng 4 năm 1775, ông đã trả tiền thưởng để nhận lại hai người da trắng giúp việc nhà sau khi hai người này bỏ trốn.", "question": "George Washington có bao nhiêu nô lệ vào năm 1774?", "answer": "135"} {"content": "Một sử gia tuyên bố rằng Washington ước mong những lợi ích vật chất từ việc làm chủ nô lệ và muốn cho gia đình vợ của ông có một tài sản kế thừa thịnh vượng. Trước Cách mạng Mỹ, Washington không bài tỏ vấn đề đạo đức gì về chủ nghĩa nô lệ nhưng vào năm 1786, Washington viết cho Robert Morris như sau \"Không ai mong muốn chân thành hơn tôi là thấy một kế hoạch được thông qua nhằm mục đích bãi bỏ chế độ nô lệ\". Năm 1778, ông viết thư cho người quản lý của ông ở đồn điền Mount Vernon rằng ông muốn \"bỏ hết người da đen\". Duy trì một dân số nô lệ lớn và ngày càng già tại Mount Vernon thì không có lợi ích kinh tế. Tuy nhiên Washington không thể bán những \"nô lệ thừa kế\" của vợ (dower slaves) một cách hợp pháp, và vì những nô lệ này đã liên-hôn với các nô lệ của chính ông nên ông cũng không thể bán nô lệ của mình với lý do nếu ông bán nô lệ của mình thì ông gián tiếp làm cho gia đình họ ly tán.", "question": "Washington bày tỏ mong muốn gì về chủ nghĩa nô lệ vào năm 1786?", "answer": "bãi bỏ chế độ nô lệ"} {"content": "Washington là một thành viên của Giáo hội Anh giáo, sau này gọi là Giáo hội Giám nhiệm, \"có địa vị được thiết lập\" tại tiểu bang Virginia (điều đó có nghĩa là tiền thuế được dùng để trả cho các vị chức sắc nhà thờ). Ông là một thành viên phục vụ trong ban điều hành Nhà thờ Christ tại Alexandria, Virginia và Nhà thờ Pohick gần nhà của ông trong đồn điền Mount Vernon cho đến khi chiến tranh bắt đầu; tuy nhiên giáo xứ này là một đơn vị của chính quyền địa phương và giáo xứ này phần lớn lo những công việc dân sự như đường sá và giảm nghèo.", "question": "Giáo hội mà Washington tham gia có tên là gì?", "answer": "Giáo hội Giám nhiệm"} {"content": "Washington là một thành viên của Giáo hội Anh giáo, sau này gọi là Giáo hội Giám nhiệm, \"có địa vị được thiết lập\" tại tiểu bang Virginia (điều đó có nghĩa là tiền thuế được dùng để trả cho các vị chức sắc nhà thờ). Ông là một thành viên phục vụ trong ban điều hành Nhà thờ Christ tại Alexandria, Virginia và Nhà thờ Pohick gần nhà của ông trong đồn điền Mount Vernon cho đến khi chiến tranh bắt đầu; tuy nhiên giáo xứ này là một đơn vị của chính quyền địa phương và giáo xứ này phần lớn lo những công việc dân sự như đường sá và giảm nghèo.", "question": "Giáo hội của Washington có địa vị gì tại Virginia?", "answer": "được thiết lập"} {"content": "Theo sử gia Paul F. Boller Jr., thực tế mà nói Washington là một người theo thuyết thần giáo tự nhiên, có niềm tin sâu rộng vào \"Sự quan phòng của Trời\" hay cao hơn là \"Ý Trời\" bắt nguồn từ một \"Đấng Tối cao\" kiểm soát các sự kiện của loài người và như trong thần học Calvin thì tiến trình lịch sử đi theo một mô hình trật tự hơn chỉ là sự tình cờ. Năm 1789, Washington tuyên bố rằng \"Đấng sáng tạo Vũ trụ\" đã tích cực can thiệp về phía Cách mạng Mỹ. Tuy nhiên, theo Boller, Washington chưa bao giờ tìm cách cá nhân hóa quan điểm tôn giáo của chính mình hay bày tỏ sự ái mộ nào tới khía cạnh tốt đẹp của các đoạn văn Kinh thánh. Boller cho rằng \"những lời bóng gió về tôn giáo của Washington hoàn toàn thiếu chiều sâu cảm xúc\" Về khía cạnh triết lý, ông say mê và chọn triếc lý Stoic của La Mã cổ đại. Triết lý này coi trọng đức hạnh và nhân bản và có thể sánh cao bằng thuyết thần giáo tự nhiên.", "question": "Niềm tin của Washington chịu ảnh hưởng của tôn giáo nào?", "answer": "thuyết thần giáo tự nhiên"} {"content": "Theo sử gia Paul F. Boller Jr., thực tế mà nói Washington là một người theo thuyết thần giáo tự nhiên, có niềm tin sâu rộng vào \"Sự quan phòng của Trời\" hay cao hơn là \"Ý Trời\" bắt nguồn từ một \"Đấng Tối cao\" kiểm soát các sự kiện của loài người và như trong thần học Calvin thì tiến trình lịch sử đi theo một mô hình trật tự hơn chỉ là sự tình cờ. Năm 1789, Washington tuyên bố rằng \"Đấng sáng tạo Vũ trụ\" đã tích cực can thiệp về phía Cách mạng Mỹ. Tuy nhiên, theo Boller, Washington chưa bao giờ tìm cách cá nhân hóa quan điểm tôn giáo của chính mình hay bày tỏ sự ái mộ nào tới khía cạnh tốt đẹp của các đoạn văn Kinh thánh. Boller cho rằng \"những lời bóng gió về tôn giáo của Washington hoàn toàn thiếu chiều sâu cảm xúc\" Về khía cạnh triết lý, ông say mê và chọn triếc lý Stoic của La Mã cổ đại. Triết lý này coi trọng đức hạnh và nhân bản và có thể sánh cao bằng thuyết thần giáo tự nhiên.", "question": "Theo sử gia Paul F. Boller Jr., Washington thực sự là người theo thuyết gì?", "answer": "thần giáo tự nhiên"} {"content": "Washington thường tháp tùng vợ đến lễ nhà thờ; tuy nhiên, không có ghi chép nào nói về việc ông hiệp lễ (nhận lễ ban thánh thể). Ông thường hay rời lễ nhà thờ trước khi hiệp lễ — cùng với những người không hiệp lễ khác. Đến khi bị một mục sư quở trách, ông thôi không tham dự các buổi thánh lễ vào những ngày chủ nhật. Khi làm tổng thống, ông khích lệ mọi người khi ông được người ta thấy tham gia thánh lễ tại vô số các nhà thờ trong đó có các nhà thờ Trưởng lão, Quaker và Công giáo để chứng tỏ sự ủng hộ đại thể của ông cho tôn giáo. Washington nổi tiểng rộng lượng. Ông tham dự nhiều sự kiện từ thiện và tặng tiền cho các trường, các đại học và cho người nghèo. Là công dân hàng đầu của Philadelphia, Tổng thống Washington dẫn đầu trong công cuộc cung cấp từ thiện cho các quả phụ và trẻ mồ côi trong thành phố thủ đô bị dịch sốt vàng hoành hành vào năm 1793.", "question": "Washington thường tháp tùng ai đến lễ nhà thờ?", "answer": "vợ"} {"content": "Washington thường tháp tùng vợ đến lễ nhà thờ; tuy nhiên, không có ghi chép nào nói về việc ông hiệp lễ (nhận lễ ban thánh thể). Ông thường hay rời lễ nhà thờ trước khi hiệp lễ — cùng với những người không hiệp lễ khác. Đến khi bị một mục sư quở trách, ông thôi không tham dự các buổi thánh lễ vào những ngày chủ nhật. Khi làm tổng thống, ông khích lệ mọi người khi ông được người ta thấy tham gia thánh lễ tại vô số các nhà thờ trong đó có các nhà thờ Trưởng lão, Quaker và Công giáo để chứng tỏ sự ủng hộ đại thể của ông cho tôn giáo. Washington nổi tiểng rộng lượng. Ông tham dự nhiều sự kiện từ thiện và tặng tiền cho các trường, các đại học và cho người nghèo. Là công dân hàng đầu của Philadelphia, Tổng thống Washington dẫn đầu trong công cuộc cung cấp từ thiện cho các quả phụ và trẻ mồ côi trong thành phố thủ đô bị dịch sốt vàng hoành hành vào năm 1793.", "question": "Washington nổi tiếng về phẩm chất gì?", "answer": "rộng lượng"} {"content": "Washington thường tháp tùng vợ đến lễ nhà thờ; tuy nhiên, không có ghi chép nào nói về việc ông hiệp lễ (nhận lễ ban thánh thể). Ông thường hay rời lễ nhà thờ trước khi hiệp lễ — cùng với những người không hiệp lễ khác. Đến khi bị một mục sư quở trách, ông thôi không tham dự các buổi thánh lễ vào những ngày chủ nhật. Khi làm tổng thống, ông khích lệ mọi người khi ông được người ta thấy tham gia thánh lễ tại vô số các nhà thờ trong đó có các nhà thờ Trưởng lão, Quaker và Công giáo để chứng tỏ sự ủng hộ đại thể của ông cho tôn giáo. Washington nổi tiểng rộng lượng. Ông tham dự nhiều sự kiện từ thiện và tặng tiền cho các trường, các đại học và cho người nghèo. Là công dân hàng đầu của Philadelphia, Tổng thống Washington dẫn đầu trong công cuộc cung cấp từ thiện cho các quả phụ và trẻ mồ côi trong thành phố thủ đô bị dịch sốt vàng hoành hành vào năm 1793.", "question": "Washington thường rời lễ nhà thờ trước khi tham gia nghi thức nào?", "answer": "hiệp lễ"} {"content": "Washington thường tháp tùng vợ đến lễ nhà thờ; tuy nhiên, không có ghi chép nào nói về việc ông hiệp lễ (nhận lễ ban thánh thể). Ông thường hay rời lễ nhà thờ trước khi hiệp lễ — cùng với những người không hiệp lễ khác. Đến khi bị một mục sư quở trách, ông thôi không tham dự các buổi thánh lễ vào những ngày chủ nhật. Khi làm tổng thống, ông khích lệ mọi người khi ông được người ta thấy tham gia thánh lễ tại vô số các nhà thờ trong đó có các nhà thờ Trưởng lão, Quaker và Công giáo để chứng tỏ sự ủng hộ đại thể của ông cho tôn giáo. Washington nổi tiểng rộng lượng. Ông tham dự nhiều sự kiện từ thiện và tặng tiền cho các trường, các đại học và cho người nghèo. Là công dân hàng đầu của Philadelphia, Tổng thống Washington dẫn đầu trong công cuộc cung cấp từ thiện cho các quả phụ và trẻ mồ côi trong thành phố thủ đô bị dịch sốt vàng hoành hành vào năm 1793.", "question": "Tổng thống Washington tham Tham gia một buổi thánh cồng trong một nhà thờ nào?", "answer": "Trưởng lão"} {"content": "Năm 1752 Washington được thu nhận vào Hội Tam Điểm. Trong lễ nhậm chức tổng thống năm 1789, Đại sư phụ chi hội New York đã chủ trì lễ tuyên thệ nhậm chức của ông. Ngày 18 tháng 9 năm 1793, ông đặt viên đá góc của Tòa nhà Quốc hội Hoa Kỳ có mang dấu hiệu Đại sư phụ Hội Tam Điểm. Washington kính trọng cao độ đối với nội quy của hội và thường hay ca ngợi nó nhưng ông ít khi tham dự các buổi họp của chi hội. Ông bị lôi cuốn bởi sự tận tụy của phong trào đối với những nguyên lý khai sáng; các chi hội Mỹ không chia sẻ triển vọng chống tăng lữ mà đã khiến cho các chi hội tại châu Âu bị tai tiếng", "question": "Washington đã chủ trì lễ đặt viên đá góc của công trình nào?", "answer": "Tòa nhà Quốc hội Hoa Kỳ"} {"content": "Năm 1752 Washington được thu nhận vào Hội Tam Điểm. Trong lễ nhậm chức tổng thống năm 1789, Đại sư phụ chi hội New York đã chủ trì lễ tuyên thệ nhậm chức của ông. Ngày 18 tháng 9 năm 1793, ông đặt viên đá góc của Tòa nhà Quốc hội Hoa Kỳ có mang dấu hiệu Đại sư phụ Hội Tam Điểm. Washington kính trọng cao độ đối với nội quy của hội và thường hay ca ngợi nó nhưng ông ít khi tham dự các buổi họp của chi hội. Ông bị lôi cuốn bởi sự tận tụy của phong trào đối với những nguyên lý khai sáng; các chi hội Mỹ không chia sẻ triển vọng chống tăng lữ mà đã khiến cho các chi hội tại châu Âu bị tai tiếng", "question": "Washington đặt viên đá góc của Tòa nhà Quốc hội Hoa Kỳ vào ngày nào?", "answer": "18 tháng 9 năm 1793"} {"content": "Năm 1752 Washington được thu nhận vào Hội Tam Điểm. Trong lễ nhậm chức tổng thống năm 1789, Đại sư phụ chi hội New York đã chủ trì lễ tuyên thệ nhậm chức của ông. Ngày 18 tháng 9 năm 1793, ông đặt viên đá góc của Tòa nhà Quốc hội Hoa Kỳ có mang dấu hiệu Đại sư phụ Hội Tam Điểm. Washington kính trọng cao độ đối với nội quy của hội và thường hay ca ngợi nó nhưng ông ít khi tham dự các buổi họp của chi hội. Ông bị lôi cuốn bởi sự tận tụy của phong trào đối với những nguyên lý khai sáng; các chi hội Mỹ không chia sẻ triển vọng chống tăng lữ mà đã khiến cho các chi hội tại châu Âu bị tai tiếng", "question": "Ai đã chủ trì lễ tuyên thệ nhậm chức của Washington?", "answer": "Đại sư phụ chi hội New York"} {"content": "Phong Nha-Kẻ Bàng nằm ở một khu vực núi đá vôi rộng khoảng 200.000 ha thuộc lãnh thổ Việt Nam, khu vực lãnh thổ Lào tiếp giáp vườn quốc gia này cũng có diện tích núi đá vôi khoảng 200.000 ha. Diện tích vùng lõi của vườn quốc gia là 85.754 ha và một vùng đệm rộng 195.400 ha. Tháng 8 năm 2013, Thủ tướng chính phủ đã có quyết định mở rộng vườn quốc gia này lên 1233,26 km2. Vườn quốc gia này được thiết lập để bảo vệ một trong hai vùng carxtơ lớn nhất thế giới với khoảng 300 hang động và bảo tồn hệ sinh thái bắc Trường Sơn ở khu vực Bắc Trung Bộ Việt Nam. Đặc trưng của vườn quốc gia này là các kiến tạo đá vôi, 300 hang động, các sông ngầm và hệ động thực vật quý hiếm nằm trong Sách đỏ Việt Nam và Sách đỏ thế giới. Các hang động ở đây có tổng chiều dài khoảng hơn 80 km nhưng các nhà thám hiểm hang động Anh và Việt Nam mới chỉ thám hiểm 20 km, trong đó 17 km ở khu vực Phong Nha và 3 km ở khu vực Kẻ Bàng.", "question": "Diện tích vùng lõi của vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng là bao nhiêu?", "answer": "85.754 ha"} {"content": "Phong Nha-Kẻ Bàng nằm ở một khu vực núi đá vôi rộng khoảng 200.000 ha thuộc lãnh thổ Việt Nam, khu vực lãnh thổ Lào tiếp giáp vườn quốc gia này cũng có diện tích núi đá vôi khoảng 200.000 ha. Diện tích vùng lõi của vườn quốc gia là 85.754 ha và một vùng đệm rộng 195.400 ha. Tháng 8 năm 2013, Thủ tướng chính phủ đã có quyết định mở rộng vườn quốc gia này lên 1233,26 km2. Vườn quốc gia này được thiết lập để bảo vệ một trong hai vùng carxtơ lớn nhất thế giới với khoảng 300 hang động và bảo tồn hệ sinh thái bắc Trường Sơn ở khu vực Bắc Trung Bộ Việt Nam. Đặc trưng của vườn quốc gia này là các kiến tạo đá vôi, 300 hang động, các sông ngầm và hệ động thực vật quý hiếm nằm trong Sách đỏ Việt Nam và Sách đỏ thế giới. Các hang động ở đây có tổng chiều dài khoảng hơn 80 km nhưng các nhà thám hiểm hang động Anh và Việt Nam mới chỉ thám hiểm 20 km, trong đó 17 km ở khu vực Phong Nha và 3 km ở khu vực Kẻ Bàng.", "question": "Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng có diện tích bao nhiêu?", "answer": "1233,26 km2"} {"content": "Phong Nha-Kẻ Bàng nằm ở một khu vực núi đá vôi rộng khoảng 200.000 ha thuộc lãnh thổ Việt Nam, khu vực lãnh thổ Lào tiếp giáp vườn quốc gia này cũng có diện tích núi đá vôi khoảng 200.000 ha. Diện tích vùng lõi của vườn quốc gia là 85.754 ha và một vùng đệm rộng 195.400 ha. Tháng 8 năm 2013, Thủ tướng chính phủ đã có quyết định mở rộng vườn quốc gia này lên 1233,26 km2. Vườn quốc gia này được thiết lập để bảo vệ một trong hai vùng carxtơ lớn nhất thế giới với khoảng 300 hang động và bảo tồn hệ sinh thái bắc Trường Sơn ở khu vực Bắc Trung Bộ Việt Nam. Đặc trưng của vườn quốc gia này là các kiến tạo đá vôi, 300 hang động, các sông ngầm và hệ động thực vật quý hiếm nằm trong Sách đỏ Việt Nam và Sách đỏ thế giới. Các hang động ở đây có tổng chiều dài khoảng hơn 80 km nhưng các nhà thám hiểm hang động Anh và Việt Nam mới chỉ thám hiểm 20 km, trong đó 17 km ở khu vực Phong Nha và 3 km ở khu vực Kẻ Bàng.", "question": "Diện tích vùng đệm của vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng là bao nhiêu?", "answer": "195.400 ha"} {"content": "Phong Nha-Kẻ Bàng nằm ở một khu vực núi đá vôi rộng khoảng 200.000 ha thuộc lãnh thổ Việt Nam, khu vực lãnh thổ Lào tiếp giáp vườn quốc gia này cũng có diện tích núi đá vôi khoảng 200.000 ha. Diện tích vùng lõi của vườn quốc gia là 85.754 ha và một vùng đệm rộng 195.400 ha. Tháng 8 năm 2013, Thủ tướng chính phủ đã có quyết định mở rộng vườn quốc gia này lên 1233,26 km2. Vườn quốc gia này được thiết lập để bảo vệ một trong hai vùng carxtơ lớn nhất thế giới với khoảng 300 hang động và bảo tồn hệ sinh thái bắc Trường Sơn ở khu vực Bắc Trung Bộ Việt Nam. Đặc trưng của vườn quốc gia này là các kiến tạo đá vôi, 300 hang động, các sông ngầm và hệ động thực vật quý hiếm nằm trong Sách đỏ Việt Nam và Sách đỏ thế giới. Các hang động ở đây có tổng chiều dài khoảng hơn 80 km nhưng các nhà thám hiểm hang động Anh và Việt Nam mới chỉ thám hiểm 20 km, trong đó 17 km ở khu vực Phong Nha và 3 km ở khu vực Kẻ Bàng.", "question": "Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng nằm ở khu vực núi đá vôi rộng khoảng bao nhiêu ha?", "answer": "200.000 ha"} {"content": "Trải qua nhiều thay đổi lớn về địa tầng và địa mạo, địa hình khu vực này hết sức phức tạp. Phong Nha-Kẻ Bàng phô diễn các bằng chứng ấn tượng về lịch sử Trái Đất, giúp nghiên cứu lịch sử hiểu được lịch sử địa chất và địa hình của khu vực. Khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng là một trong những mẫu hình riêng biệt và đẹp về sự kiến tạo carxtơ phức tạp ở Đông Nam Á. Được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới theo tiêu chí địa chất, địa mạo năm 2003, và được UNESCO công nhận lần 2 là Di sản thiên nhiên thế giới với tiêu chí đa dạng sinh học, sinh thái vào ngày 3 tháng 7 năm 2015.", "question": "Phong Nha-Kẻ Bàng được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới với tiêu chí nào vào năm 2015?", "answer": "đa dạng sinh học, sinh thái"} {"content": "Tên gọi vườn quốc gia này ghép từ hai thành phần: tên động Phong Nha và tên khu vực rừng núi đá vôi Kẻ Bàng. Động Phong Nha trước đây thường được xem là động lớn và đẹp nhất trong quần thể hang động này. Có ý kiến giải thích cho rằng nguồn gốc tên gọi Phong Nha có nghĩa là gió (chữ Hán: 風 phong) răng (chữ Hán: 牙 nha) (gió thổi từ trong động, nhũ đá tua tủa như hàm răng); nhưng ý kiến khác lại cho rằng Phong Nha có nghĩa là tên ngôi làng gần đấy chứ không có nghĩa là gió và răng như vẫn thường được giải thích. Theo Lê Quý Đôn thì Phong Nha là tên một làng miền núi ngày xưa (nay là thôn Phong Nha, xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch). Có ý kiến khác lại cho rằng tên gọi Phong Nha không phải xuất phát từ ý nghĩa răng và gió, mà từ hình ảnh những ngọn núi nằm thành từng dãy đều đặn như hình ảnh các quan đứng thành hàng trên sân chầu hay ở quan thự, người ta đã lấy chữ Phong Nha theo chữ Hán (chữ 峰 phong nghĩa là đỉnh núi, 衙 nha có nghĩa là quan lại) để đặt tên cho động Phong Nha.", "question": "Động Phong Nha được xem là động như thế nào trong quần thể hang động?", "answer": "động lớn và đẹp nhất"} {"content": "Tên gọi vườn quốc gia này ghép từ hai thành phần: tên động Phong Nha và tên khu vực rừng núi đá vôi Kẻ Bàng. Động Phong Nha trước đây thường được xem là động lớn và đẹp nhất trong quần thể hang động này. Có ý kiến giải thích cho rằng nguồn gốc tên gọi Phong Nha có nghĩa là gió (chữ Hán: 風 phong) răng (chữ Hán: 牙 nha) (gió thổi từ trong động, nhũ đá tua tủa như hàm răng); nhưng ý kiến khác lại cho rằng Phong Nha có nghĩa là tên ngôi làng gần đấy chứ không có nghĩa là gió và răng như vẫn thường được giải thích. Theo Lê Quý Đôn thì Phong Nha là tên một làng miền núi ngày xưa (nay là thôn Phong Nha, xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch). Có ý kiến khác lại cho rằng tên gọi Phong Nha không phải xuất phát từ ý nghĩa răng và gió, mà từ hình ảnh những ngọn núi nằm thành từng dãy đều đặn như hình ảnh các quan đứng thành hàng trên sân chầu hay ở quan thự, người ta đã lấy chữ Phong Nha theo chữ Hán (chữ 峰 phong nghĩa là đỉnh núi, 衙 nha có nghĩa là quan lại) để đặt tên cho động Phong Nha.", "question": "Theo Lê Quý Đôn, Phong Nha có nghĩa là gì?", "answer": "tên một làng miền núi ngày xưa"} {"content": "Trong khu vực vùng đệm của Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng có dân của 12 xã với tổng diện tích thuộc vùng đệm là 1479,45 km² thuộc huyện Minh Hóa (các xã Dân Hóa, Hóa Sơn, Trung Hoa, Thượng Hóa); Bố Trạch (các xã Tân Trạch, Thượng Trạch, Xuân Trạch, Phúc Trạch, Sơn Trạch, Phú Định, Hưng Trạch) và huyện Quảng Ninh, Quảng Bình (xã Trường Sơn). Các khu vực dân cư này chủ yếu sống ven các sông lớn như sông Chày, sông Son và các thung lũng có suối phía đông và đông bắc của vườn quốc gia này. Các khu vực này thuộc khu vực vùng sâu vùng xa của Quảng Bình, có điều kiện hạ tầng cơ sở như đường giao thông, điện, giáo dục, y tế kém phát triển. Dân cư ở đây chủ yếu sống bằng nghề nông, khai thác lâm sản.", "question": "Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng nằm ở đâu?", "answer": "Quảng Bình"} {"content": "Trong khu vực vùng đệm của Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng có dân của 12 xã với tổng diện tích thuộc vùng đệm là 1479,45 km² thuộc huyện Minh Hóa (các xã Dân Hóa, Hóa Sơn, Trung Hoa, Thượng Hóa); Bố Trạch (các xã Tân Trạch, Thượng Trạch, Xuân Trạch, Phúc Trạch, Sơn Trạch, Phú Định, Hưng Trạch) và huyện Quảng Ninh, Quảng Bình (xã Trường Sơn). Các khu vực dân cư này chủ yếu sống ven các sông lớn như sông Chày, sông Son và các thung lũng có suối phía đông và đông bắc của vườn quốc gia này. Các khu vực này thuộc khu vực vùng sâu vùng xa của Quảng Bình, có điều kiện hạ tầng cơ sở như đường giao thông, điện, giáo dục, y tế kém phát triển. Dân cư ở đây chủ yếu sống bằng nghề nông, khai thác lâm sản.", "question": "Tổng diện tích vùng đệm của Vườn quốc滸 Phong Nha-Kẻ Bàng là bao nhiêu?", "answer": "1479,45 km²"} {"content": "Trong khu vực vùng đệm của Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng có dân của 12 xã với tổng diện tích thuộc vùng đệm là 1479,45 km² thuộc huyện Minh Hóa (các xã Dân Hóa, Hóa Sơn, Trung Hoa, Thượng Hóa); Bố Trạch (các xã Tân Trạch, Thượng Trạch, Xuân Trạch, Phúc Trạch, Sơn Trạch, Phú Định, Hưng Trạch) và huyện Quảng Ninh, Quảng Bình (xã Trường Sơn). Các khu vực dân cư này chủ yếu sống ven các sông lớn như sông Chày, sông Son và các thung lũng có suối phía đông và đông bắc của vườn quốc gia này. Các khu vực này thuộc khu vực vùng sâu vùng xa của Quảng Bình, có điều kiện hạ tầng cơ sở như đường giao thông, điện, giáo dục, y tế kém phát triển. Dân cư ở đây chủ yếu sống bằng nghề nông, khai thác lâm sản.", "question": "Các khu vực dân cư trong khu vực vùng đệm của Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng chủ yếu sống ven những gì?", "answer": "sông lớn"} {"content": "Cũng giống như vùng Bắc Trung Bộ nói chung, và tỉnh Quảng Bình nói riêng, khí hậu ở vườn quốc gia này mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng và ẩm. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23-25°C, với nhiệt độ cao nhât là 41 °C vào mùa hè và mức thấp nhất có thể xuống 6 °C vào mùa đông. Thời kỳ nóng nhất là vào tháng 6 đến tháng 8 với nhiệt độ trung bình 28 °C, còn từ tháng 12 đến tháng 2 có nhiệt độ trung bình 18 °C. Lượng mưa trung bình hàng năm đo được là 2.000–2.500 mm, với 88% lượng mưa trong khoảng thời gian từ tháng 7 đến tháng 12. Mỗi năm có hơn 160 ngày mưa. Độ ẩm tương đối là 84%.", "question": "Nhiệt độ cao nhất tại Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng là bao nhiêu?", "answer": "41 °C"} {"content": "Cũng giống như vùng Bắc Trung Bộ nói chung, và tỉnh Quảng Bình nói riêng, khí hậu ở vườn quốc gia này mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng và ẩm. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23-25°C, với nhiệt độ cao nhât là 41 °C vào mùa hè và mức thấp nhất có thể xuống 6 °C vào mùa đông. Thời kỳ nóng nhất là vào tháng 6 đến tháng 8 với nhiệt độ trung bình 28 °C, còn từ tháng 12 đến tháng 2 có nhiệt độ trung bình 18 °C. Lượng mưa trung bình hàng năm đo được là 2.000–2.500 mm, với 88% lượng mưa trong khoảng thời gian từ tháng 7 đến tháng 12. Mỗi năm có hơn 160 ngày mưa. Độ ẩm tương đối là 84%.", "question": "Nhiệt độ trung bình hàng năm ở vườn quốc gia này là bao nhiêu?", "answer": "23-25°C"} {"content": "Hệ thống hang động tại khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng được hình thành do những kiến tạo địa chất xảy ra trong lòng dãy núi đá vôi Kẻ Bàng cách đây hơn 400 triệu năm vào thời kỳ Đại Cổ sinh. Trải qua các thời kỳ kiến tạo quan trọng và các pha chuyển động đứt gãy, phối tảng và uốn nếp đã liên tục tạo ra các dãy núi trùng điệp do chuyển động nâng cao và các bồn trầm tích do chuyển động sụt lún, đóng vai trò như nguyên nhân của mọi nguyên nhân để tạo ra tính đa dạng về địa chất, địa hình - địa mạo, mạng lưới thủy văn và tính đa dạng, kỳ thú về hang động du lịch đối với các thành hệ đá vôi Phong Nha-Kẻ Bàng phát triển từ Devon đến Kỷ Cacbon - Trecmi.", "question": "Hệ thống hang động Phong Nha-Kẻ Bàng hình thành vào thời kỳ nào?", "answer": "Đại Cổ sinh"} {"content": "Hệ thống hang động tại khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng được hình thành do những kiến tạo địa chất xảy ra trong lòng dãy núi đá vôi Kẻ Bàng cách đây hơn 400 triệu năm vào thời kỳ Đại Cổ sinh. Trải qua các thời kỳ kiến tạo quan trọng và các pha chuyển động đứt gãy, phối tảng và uốn nếp đã liên tục tạo ra các dãy núi trùng điệp do chuyển động nâng cao và các bồn trầm tích do chuyển động sụt lún, đóng vai trò như nguyên nhân của mọi nguyên nhân để tạo ra tính đa dạng về địa chất, địa hình - địa mạo, mạng lưới thủy văn và tính đa dạng, kỳ thú về hang động du lịch đối với các thành hệ đá vôi Phong Nha-Kẻ Bàng phát triển từ Devon đến Kỷ Cacbon - Trecmi.", "question": "Hệ thống hang động tại khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng hình thành do gì?", "answer": "kiến tạo địa chất"} {"content": "Hệ thống hang động tại khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng được hình thành do những kiến tạo địa chất xảy ra trong lòng dãy núi đá vôi Kẻ Bàng cách đây hơn 400 triệu năm vào thời kỳ Đại Cổ sinh. Trải qua các thời kỳ kiến tạo quan trọng và các pha chuyển động đứt gãy, phối tảng và uốn nếp đã liên tục tạo ra các dãy núi trùng điệp do chuyển động nâng cao và các bồn trầm tích do chuyển động sụt lún, đóng vai trò như nguyên nhân của mọi nguyên nhân để tạo ra tính đa dạng về địa chất, địa hình - địa mạo, mạng lưới thủy văn và tính đa dạng, kỳ thú về hang động du lịch đối với các thành hệ đá vôi Phong Nha-Kẻ Bàng phát triển từ Devon đến Kỷ Cacbon - Trecmi.", "question": "Hệ thống hang động Phong Nha-Kẻ Bàng hình thành cách đây bao lâu?", "answer": "hơn 400 triệu năm"} {"content": "Nguyên nhân ban đầu phải tính đến là sự hoạt động trồi lên của các khối xâm nhập núi lửa trẻ hơn đá vôi. Các khối cùng với việc nâng các lớp đá vôi lên cao như ngày nay còn làm phát sinh động đất, đứt gãy và núi lửa. Tại giao điểm của các đứt gãy hoặc các đới đứt gãy lớn, núi lửa phun lên sẽ làm biến chất đá vôi, biến đá vôi thành vôi sống (CaO) dễ hoà tan trong nước, đồng thời mang vào các đứt gãy, khe nứt của đá vôi dăm, cuội, dung nham núi lửa và nước ngầm. Dung nham này trong môi trường nước sẽ bị biến thành bùn, sét - kaolin mềm nhão dễ bị nước cuốn trôi hoặc lắng chìm vào các khe nứt, lỗ hổng do mật độ nặng hơn đá vôi từ 0,3 - 0,4 g/cm3. Nước đã đóng vai trò dọn dẹp lòng hang, các thung lũng giữa núi đá vôi (cuốn trôi vôi sống, bùn, sét - kaolin) và tạo thành các thạch nhũ cho chúng ta thấy như ngày nay.", "question": "Đá vôi được biến thành gì khi bị núi lửa phun lên?", "answer": "vôi sống (CaO)"} {"content": "Nguyên nhân ban đầu phải tính đến là sự hoạt động trồi lên của các khối xâm nhập núi lửa trẻ hơn đá vôi. Các khối cùng với việc nâng các lớp đá vôi lên cao như ngày nay còn làm phát sinh động đất, đứt gãy và núi lửa. Tại giao điểm của các đứt gãy hoặc các đới đứt gãy lớn, núi lửa phun lên sẽ làm biến chất đá vôi, biến đá vôi thành vôi sống (CaO) dễ hoà tan trong nước, đồng thời mang vào các đứt gãy, khe nứt của đá vôi dăm, cuội, dung nham núi lửa và nước ngầm. Dung nham này trong môi trường nước sẽ bị biến thành bùn, sét - kaolin mềm nhão dễ bị nước cuốn trôi hoặc lắng chìm vào các khe nứt, lỗ hổng do mật độ nặng hơn đá vôi từ 0,3 - 0,4 g/cm3. Nước đã đóng vai trò dọn dẹp lòng hang, các thung lũng giữa núi đá vôi (cuốn trôi vôi sống, bùn, sét - kaolin) và tạo thành các thạch nhũ cho chúng ta thấy như ngày nay.", "question": "Trong môi trường nước, dung nham núi lửa biến thành gì?", "answer": "bùn, sét - kaolin"} {"content": "Lần đầu tiên, Đoàn Địa chất 20, một cơ quan trực thuộc Tổng cục Địa chất Việt Nam đã hoàn thành công trình đo vẽ bản đồ địa chất tỉ lệ 1:500.000 miền Bắc Việt Nam vào năm 1965 với sự trợ giúp của các chuyên gia Liên Xô, trong đó khu vực tỉnh Quảng Bình được xếp vào đới tướng cấu trúc Trường Sơn. Đây là lần đầu tiên các đặc điểm địa chất như địa tầng, hoạt động macma và địa chất cấu tạo của khu vực này đã được các nhà khoa học Việt-Xô mô tả một cách hệ thống và chi tiết. Sau đợt khảo sát và đo vẽ đó, Tổng cục Địa chất Việt Nam (nay là Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam) đã tiếp tục tiến hành đo vẽ địa chất ở tỉ lệ trung bình và lớn để chính xác hoá cấu trúc địa chất và xác định tiềm năng khoáng sản ở vùng lãnh thổ này và đã hoàn tất vẽ bản đồ địa chất 1:200.000 tờ Mahaxay - Đồng Hới kèm theo thuyết minh \"Địa chất và khoáng sản tờ Mahaxay - Đồng Hới\", đây là công trình bổ sung nhiều kết quả nghiên cứu mới về địa tầng và khoáng sản ở trong vùng. Năm 2001, bản đồ địa chất 1:50.000 tờ Minh Hoá kèm theo Báo cáo thuyết minh \"Địa chất và khoáng sản tờ Minh Hoá\" được hoàn thành và đã đưa được nhiều kết quả nghiên cứu mới về cổ sinh địa tầng Mesozoi và các khoáng vật phốt phát và vật liệu xây dựng của vùng. Ngoài ra, các nhà khoa học cũng đã thực hiện công bố nhiều công trình nghiên cứu quan trọng về ranh giới Frasni - Famen (Kỷ Devon thượng).", "question": "Lần đầu tiên bản đồ địa chất miền Bắc Việt Nam được hoàn thành là vào năm nào?", "answer": "1965"} {"content": "So với các khu vực carxtơ khác trên thế giới đã được công nhận là di sản thế giới, khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng có đặc điểm tự nhiên có nhiều dị biệt do điều kiện khí hậu và cấu trúc địa chất khác nhau. Khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng nằm trong vành đai tạo núi Alpi, một đai núi trẻ phát triển mạnh mẽ vào thời kỳ Đại Tân sinh. Vì vậy, các khối đá vôi tại khu vực này bị biến dạng cơ học khá mạnh do đứt gãy. Khí hậu khu vực này là nhiệt đới gió mùa nên các hiện tượng carxtơ tại đây không giống với các khu vực ôn đới về cường độ quá trình carxtơ cũng như các dạng địa hình mà nó tạo ra trên bề mặt và khu vực ngầm.", "question": "Vành đai tạo núi nào có ảnh hưởng đến đặc điểm tự nhiên của khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng?", "answer": "Alpi"} {"content": "So với các khu vực carxtơ khác trên thế giới đã được công nhận là di sản thế giới, khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng có đặc điểm tự nhiên có nhiều dị biệt do điều kiện khí hậu và cấu trúc địa chất khác nhau. Khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng nằm trong vành đai tạo núi Alpi, một đai núi trẻ phát triển mạnh mẽ vào thời kỳ Đại Tân sinh. Vì vậy, các khối đá vôi tại khu vực này bị biến dạng cơ học khá mạnh do đứt gãy. Khí hậu khu vực này là nhiệt đới gió mùa nên các hiện tượng carxtơ tại đây không giống với các khu vực ôn đới về cường độ quá trình carxtơ cũng như các dạng địa hình mà nó tạo ra trên bề mặt và khu vực ngầm.", "question": "Khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng nằm trong đai núi nào?", "answer": "vành đai tạo núi Alpi"} {"content": "Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng là một trong hai khu vực đá vôi lớn nhất thế giới. So với 41 di sản thế giới khác có carxtơ, Phong Nha-Kẻ Bàng có các điều kiện địa hình, địa mạo và sinh vật khác biệt. Carxtơ tại đây có niên đại từ thời kỳ Đại Cổ Sinh, 400 triệu năm trước, do đó Phong Nha-Kẻ Bàng là vùng carxtơ lớn cổ nhất châu Á. Nếu như khu vực Hin Namno, một khu vực bảo tồn tự nhiên của tỉnh Khăm Muộn, Lào, giáp Phong Nha-Kẻ Bàng về phía tây được kết hợp thành một khu bảo tồn liên tục, thì khu vực bảo tồn này sẽ là khu rừng carxtơ còn tồn tại lớn nhất ở Đông Nam Á với diện tích 317.754 ha.", "question": "Khu vực bảo tồn liên tục kết hợp Phong Nha-Kẻ Bàng và Hin Namno sẽ có diện tích bao nhiêu?", "answer": "317.754 ha"} {"content": "Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng là một trong hai khu vực đá vôi lớn nhất thế giới. So với 41 di sản thế giới khác có carxtơ, Phong Nha-Kẻ Bàng có các điều kiện địa hình, địa mạo và sinh vật khác biệt. Carxtơ tại đây có niên đại từ thời kỳ Đại Cổ Sinh, 400 triệu năm trước, do đó Phong Nha-Kẻ Bàng là vùng carxtơ lớn cổ nhất châu Á. Nếu như khu vực Hin Namno, một khu vực bảo tồn tự nhiên của tỉnh Khăm Muộn, Lào, giáp Phong Nha-Kẻ Bàng về phía tây được kết hợp thành một khu bảo tồn liên tục, thì khu vực bảo tồn này sẽ là khu rừng carxtơ còn tồn tại lớn nhất ở Đông Nam Á với diện tích 317.754 ha.", "question": "Vùng carxtơ Phong Nha-Kẻ Bàng có niên đại từ khi nào?", "answer": "400 triệu năm trước"} {"content": "Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng là một trong hai khu vực đá vôi lớn nhất thế giới. So với 41 di sản thế giới khác có carxtơ, Phong Nha-Kẻ Bàng có các điều kiện địa hình, địa mạo và sinh vật khác biệt. Carxtơ tại đây có niên đại từ thời kỳ Đại Cổ Sinh, 400 triệu năm trước, do đó Phong Nha-Kẻ Bàng là vùng carxtơ lớn cổ nhất châu Á. Nếu như khu vực Hin Namno, một khu vực bảo tồn tự nhiên của tỉnh Khăm Muộn, Lào, giáp Phong Nha-Kẻ Bàng về phía tây được kết hợp thành một khu bảo tồn liên tục, thì khu vực bảo tồn này sẽ là khu rừng carxtơ còn tồn tại lớn nhất ở Đông Nam Á với diện tích 317.754 ha.", "question": "Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng là một trong những khu vực đá vôi lớn nhất thế giới. Đối với 41 di sản thế giới khác có carxtơ, Phong Nha-Kẻ Bàng có gì khác biệt?", "answer": "điều kiện địa hình, địa mạo và sinh vật"} {"content": "Các nhà khoa học đã khám phá và nghiên cứu 20 hang động với tổng chiều dài 70 km hang động, trong số đó có 17 hang động tại khu vực Phong Nha và 3 hang động tại khu vực Kẻ Bàng. Năm 1999, các nhà khoa học của Trung tâm Nhiệt đới Việt-Nga cũng tiến hành các khảo sát về hệ động thực vật ở khu vực Kẻ Bàng. Động Phong Nha dài 7.729 m, có 14 hang, có dòng sông ngầm dài 13.969 m. Các thạch nhũ trong động trải qua hàng triệu năm kiến tạo từ nước có hòa tan đá vôi (CaHCO3) mà tích tụ thành những hình tượng lạ mắt như hình sư tử, hình ngai vàng, hình đức Phật v.v.", "question": "Động Phong Nha dài bao nhiêu mét?", "answer": "7.729"} {"content": "Các nhà khoa học đã khám phá và nghiên cứu 20 hang động với tổng chiều dài 70 km hang động, trong số đó có 17 hang động tại khu vực Phong Nha và 3 hang động tại khu vực Kẻ Bàng. Năm 1999, các nhà khoa học của Trung tâm Nhiệt đới Việt-Nga cũng tiến hành các khảo sát về hệ động thực vật ở khu vực Kẻ Bàng. Động Phong Nha dài 7.729 m, có 14 hang, có dòng sông ngầm dài 13.969 m. Các thạch nhũ trong động trải qua hàng triệu năm kiến tạo từ nước có hòa tan đá vôi (CaHCO3) mà tích tụ thành những hình tượng lạ mắt như hình sư tử, hình ngai vàng, hình đức Phật v.v.", "question": "Tổng chiều dài hang động được khám phá và nghiên cứu là bao nhiêu?", "answer": "70 km"} {"content": "Các nhà khoa học đã khám phá và nghiên cứu 20 hang động với tổng chiều dài 70 km hang động, trong số đó có 17 hang động tại khu vực Phong Nha và 3 hang động tại khu vực Kẻ Bàng. Năm 1999, các nhà khoa học của Trung tâm Nhiệt đới Việt-Nga cũng tiến hành các khảo sát về hệ động thực vật ở khu vực Kẻ Bàng. Động Phong Nha dài 7.729 m, có 14 hang, có dòng sông ngầm dài 13.969 m. Các thạch nhũ trong động trải qua hàng triệu năm kiến tạo từ nước có hòa tan đá vôi (CaHCO3) mà tích tụ thành những hình tượng lạ mắt như hình sư tử, hình ngai vàng, hình đức Phật v.v.", "question": "Có bao nhiêu hang động được khám phá tại khu vực Phong Nha?", "answer": "17"} {"content": "Tháng 4 năm 2009, đoàn thám hiểm thuộc Hiệp hội hang động hoàng gia Anh đã tiến hành thám hiểm khu vực vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng và các khu vực phụ cận. Họ đã phát hiện thêm 20 hang động mới với tổng chiều dài 56 km. Trong đợt khảo sát này, hội hang động hoàng gia Anh và Trường đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội đã công bố phát hiện mới về hang Cha Lo (Minh Hóa) dài trên 5 km. Đoàn cũng công bố mới về độ dài của các hang động chính như Phong Nha trên 57 km (trước đây là 45 km), Vòm trên 35 km, đồng thời phát hiện hang Khe Ri là hang sông ngầm dài nhất thế giới. Đặc biệt, đoàn thám hiểm cũng đã phát hiện một hang mới và tạm đặt tên là Sơn Động. Theo kết quả khảo sát, hàng này dài 6,5 km, rộng hơn 150m và vòm hang chỗ cao nhất hơn 200m, kích thước gấp 4-5 lần so với hang Phong Nha, lớn hơn nhiều so với hang Deer tại vườn quốc gia Gunung Mulu tại Sarawak, Malaysia vốn được xem là hang động lớn nhất thế giới. Con sông ngầm ở hang này cũng lớn hơn nhiều lần so với sông ngầm ở hang Phong Nha. Hang này có dòng sông ngầm. Nước và dòng chảy ngầm trong hang rất mạnh nên hiện đoàn thám hiểm chỉ khảo sát được một phần Đoàn thám hiểm cũng đã tiến hàng khảo sát hố sụt karst (đá vôi) ở khu vực hang Vòm có tên là vực Tang với kết quả cho thấy hố sụt có độ sâu đến 255 m. Tuy nhiên, đoàn thám hiểm vẫn chưa thể đo hết độ sâu của hố sụt này, nhưng qua đó đánh giá đó là hố sụt sâu nhất Việt Nam.", "question": "Hang động Sơn Động lớn gấp bao nhiêu lần so với hang Phong Nha?", "answer": "4-5 lần"} {"content": "Tháng 4 năm 2009, đoàn thám hiểm thuộc Hiệp hội hang động hoàng gia Anh đã tiến hành thám hiểm khu vực vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng và các khu vực phụ cận. Họ đã phát hiện thêm 20 hang động mới với tổng chiều dài 56 km. Trong đợt khảo sát này, hội hang động hoàng gia Anh và Trường đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội đã công bố phát hiện mới về hang Cha Lo (Minh Hóa) dài trên 5 km. Đoàn cũng công bố mới về độ dài của các hang động chính như Phong Nha trên 57 km (trước đây là 45 km), Vòm trên 35 km, đồng thời phát hiện hang Khe Ri là hang sông ngầm dài nhất thế giới. Đặc biệt, đoàn thám hiểm cũng đã phát hiện một hang mới và tạm đặt tên là Sơn Động. Theo kết quả khảo sát, hàng này dài 6,5 km, rộng hơn 150m và vòm hang chỗ cao nhất hơn 200m, kích thước gấp 4-5 lần so với hang Phong Nha, lớn hơn nhiều so với hang Deer tại vườn quốc gia Gunung Mulu tại Sarawak, Malaysia vốn được xem là hang động lớn nhất thế giới. Con sông ngầm ở hang này cũng lớn hơn nhiều lần so với sông ngầm ở hang Phong Nha. Hang này có dòng sông ngầm. Nước và dòng chảy ngầm trong hang rất mạnh nên hiện đoàn thám hiểm chỉ khảo sát được một phần Đoàn thám hiểm cũng đã tiến hàng khảo sát hố sụt karst (đá vôi) ở khu vực hang Vòm có tên là vực Tang với kết quả cho thấy hố sụt có độ sâu đến 255 m. Tuy nhiên, đoàn thám hiểm vẫn chưa thể đo hết độ sâu của hố sụt này, nhưng qua đó đánh giá đó là hố sụt sâu nhất Việt Nam.", "question": "Hang động mới nào được đoàn thám hiểm phát hiện có kích thước gấp 4-5 lần hang Phong Nha?", "answer": "Sơn Động"} {"content": "Tháng 4 năm 2009, đoàn thám hiểm thuộc Hiệp hội hang động hoàng gia Anh đã tiến hành thám hiểm khu vực vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng và các khu vực phụ cận. Họ đã phát hiện thêm 20 hang động mới với tổng chiều dài 56 km. Trong đợt khảo sát này, hội hang động hoàng gia Anh và Trường đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội đã công bố phát hiện mới về hang Cha Lo (Minh Hóa) dài trên 5 km. Đoàn cũng công bố mới về độ dài của các hang động chính như Phong Nha trên 57 km (trước đây là 45 km), Vòm trên 35 km, đồng thời phát hiện hang Khe Ri là hang sông ngầm dài nhất thế giới. Đặc biệt, đoàn thám hiểm cũng đã phát hiện một hang mới và tạm đặt tên là Sơn Động. Theo kết quả khảo sát, hàng này dài 6,5 km, rộng hơn 150m và vòm hang chỗ cao nhất hơn 200m, kích thước gấp 4-5 lần so với hang Phong Nha, lớn hơn nhiều so với hang Deer tại vườn quốc gia Gunung Mulu tại Sarawak, Malaysia vốn được xem là hang động lớn nhất thế giới. Con sông ngầm ở hang này cũng lớn hơn nhiều lần so với sông ngầm ở hang Phong Nha. Hang này có dòng sông ngầm. Nước và dòng chảy ngầm trong hang rất mạnh nên hiện đoàn thám hiểm chỉ khảo sát được một phần Đoàn thám hiểm cũng đã tiến hàng khảo sát hố sụt karst (đá vôi) ở khu vực hang Vòm có tên là vực Tang với kết quả cho thấy hố sụt có độ sâu đến 255 m. Tuy nhiên, đoàn thám hiểm vẫn chưa thể đo hết độ sâu của hố sụt này, nhưng qua đó đánh giá đó là hố sụt sâu nhất Việt Nam.", "question": "Hang động lớn nhất thế giới được phát hiện ở đâu?", "answer": "vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng"} {"content": "Tháng 4 năm 2009, đoàn thám hiểm thuộc Hiệp hội hang động hoàng gia Anh đã tiến hành thám hiểm khu vực vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng và các khu vực phụ cận. Họ đã phát hiện thêm 20 hang động mới với tổng chiều dài 56 km. Trong đợt khảo sát này, hội hang động hoàng gia Anh và Trường đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội đã công bố phát hiện mới về hang Cha Lo (Minh Hóa) dài trên 5 km. Đoàn cũng công bố mới về độ dài của các hang động chính như Phong Nha trên 57 km (trước đây là 45 km), Vòm trên 35 km, đồng thời phát hiện hang Khe Ri là hang sông ngầm dài nhất thế giới. Đặc biệt, đoàn thám hiểm cũng đã phát hiện một hang mới và tạm đặt tên là Sơn Động. Theo kết quả khảo sát, hàng này dài 6,5 km, rộng hơn 150m và vòm hang chỗ cao nhất hơn 200m, kích thước gấp 4-5 lần so với hang Phong Nha, lớn hơn nhiều so với hang Deer tại vườn quốc gia Gunung Mulu tại Sarawak, Malaysia vốn được xem là hang động lớn nhất thế giới. Con sông ngầm ở hang này cũng lớn hơn nhiều lần so với sông ngầm ở hang Phong Nha. Hang này có dòng sông ngầm. Nước và dòng chảy ngầm trong hang rất mạnh nên hiện đoàn thám hiểm chỉ khảo sát được một phần Đoàn thám hiểm cũng đã tiến hàng khảo sát hố sụt karst (đá vôi) ở khu vực hang Vòm có tên là vực Tang với kết quả cho thấy hố sụt có độ sâu đến 255 m. Tuy nhiên, đoàn thám hiểm vẫn chưa thể đo hết độ sâu của hố sụt này, nhưng qua đó đánh giá đó là hố sụt sâu nhất Việt Nam.", "question": "Hang động nào ở Việt Nam được đoàn thám hiểm công bố là hang sông ngầm dài nhất thế giới?", "answer": "Khe Ri"} {"content": "Động Tiên Sơn hay động Khô là một động đẹp nổi tiếng ở khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng. Cửa vào động Tiên Sơn nằm cách cửa động Phong Nha khoảng 1.000 m, ở độ cao so với mực nước biển khoảng 200 m. Động Tiên Sơn có chiều dài là 980 m. Từ cửa động đi vào khoảng 400 m có một vực sâu chừng 10 m, và sau đó là động đá ngầm tiếp tục dài gần 500 m, khá nguy hiểm nên du khách chưa được phép đến khu vực này mà chỉ tham quan tới khoảng cách 400 m từ tính từ cửa động. Động này được phát hiện năm 1935, ban đầu, cư dân địa phương gọi động này là động Tiên, do vẻ đẹp kỳ bí thần tiên của nó. Sau này động Tiên Sơn được gọi là động Khô, để phân biệt với động Phong Nha là động nước. Động Tiên Sơn là nơi có cảnh thạch nhũ và măng đá kỳ vĩ huyền ảo như trong động Phong Nha nhưng lại có nét riêng là các âm thanh phát ra từ các phiến đá và cột đá khi được gõ vào vang vọng như tiếng cồng chiêng và tiếng trống. Theo các nhà khoa học thuộc Hội hang động Hoàng gia Anh, động Tiên Sơn được hình thành cách đây hàng chục triệu năm, khi một dòng nước chảy qua quả núi đã đục rỗng, bào mòn núi đá vôi Kẻ Bàng. Sau đó, do kiến tạo địa chất khối núi này hoặc đã được nâng lên, hoặc đã bị hạ xuống khiến các khối đá đổ sụp ngăn chặn dòng chảy làm nên động Tiên Sơn ở phía trên. Còn phần có sông ngầm chảy qua tạo ra hang động Phong Nha. Dù động Phong Nha và động Tiên Sơn nằm liền kề nhau nhưng giữa hang động này lại không thông nhau. Cư dân địa phương đã nhặt được một số hiện vật có thể là di chỉ của người xưa ở trên bãi đất bằng phẳng trước cửa động.", "question": "Động Tiên Sơn có chiều dài là bao nhiêu mét?", "answer": "980 m"} {"content": "Động Tiên Sơn hay động Khô là một động đẹp nổi tiếng ở khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng. Cửa vào động Tiên Sơn nằm cách cửa động Phong Nha khoảng 1.000 m, ở độ cao so với mực nước biển khoảng 200 m. Động Tiên Sơn có chiều dài là 980 m. Từ cửa động đi vào khoảng 400 m có một vực sâu chừng 10 m, và sau đó là động đá ngầm tiếp tục dài gần 500 m, khá nguy hiểm nên du khách chưa được phép đến khu vực này mà chỉ tham quan tới khoảng cách 400 m từ tính từ cửa động. Động này được phát hiện năm 1935, ban đầu, cư dân địa phương gọi động này là động Tiên, do vẻ đẹp kỳ bí thần tiên của nó. Sau này động Tiên Sơn được gọi là động Khô, để phân biệt với động Phong Nha là động nước. Động Tiên Sơn là nơi có cảnh thạch nhũ và măng đá kỳ vĩ huyền ảo như trong động Phong Nha nhưng lại có nét riêng là các âm thanh phát ra từ các phiến đá và cột đá khi được gõ vào vang vọng như tiếng cồng chiêng và tiếng trống. Theo các nhà khoa học thuộc Hội hang động Hoàng gia Anh, động Tiên Sơn được hình thành cách đây hàng chục triệu năm, khi một dòng nước chảy qua quả núi đã đục rỗng, bào mòn núi đá vôi Kẻ Bàng. Sau đó, do kiến tạo địa chất khối núi này hoặc đã được nâng lên, hoặc đã bị hạ xuống khiến các khối đá đổ sụp ngăn chặn dòng chảy làm nên động Tiên Sơn ở phía trên. Còn phần có sông ngầm chảy qua tạo ra hang động Phong Nha. Dù động Phong Nha và động Tiên Sơn nằm liền kề nhau nhưng giữa hang động này lại không thông nhau. Cư dân địa phương đã nhặt được một số hiện vật có thể là di chỉ của người xưa ở trên bãi đất bằng phẳng trước cửa động.", "question": "Động Tiên Sơn được hình thành cách đây bao lâu?", "answer": "hàng chục triệu năm"} {"content": "Hang Thiên Đường được phát hiện năm 2005, Hiệp hội hang động Hoàng gia Anh khám phá từ năm 2005 và xác định hang này có tổng chiều dài là 31 km. Do vẻ đẹp của hang, họ đã đặt tên hang này là Thiên Đường. Hang Thiên Đường được đánh giá là hang động lớn và dài hơn hang động Phong Nha. Đây là một động khô, không có sông ngầm chảy qua như động Phong Nha. Trong động Thiên Đường có nhiều khối thạch nhũ và măng đá kỳ ảo. Phần lớn nền động là đất dẻo, khá bằng phẳng nên thuận tiện cho việc tham quan và thám hiểm. Trong khi nhiệt độ mùa Hè ở bên ngoài là 36-37 °C thì nhiệt độ trong động Thiên Đường luôn ở 20-21 °C. Hang Thiên Đương đã được Tập đoàn Trường Thịnh đầu tư phương tiện và đường vào động, đường bên trong động với chiều dài 1,1 km và đã đón khách tham quan từ ngày 3 tháng 9 năm 2010.", "question": "Hang Thiên Đường có tổng chiều dài là bao nhiêu km?", "answer": "31"} {"content": "Hang Thiên Đường được phát hiện năm 2005, Hiệp hội hang động Hoàng gia Anh khám phá từ năm 2005 và xác định hang này có tổng chiều dài là 31 km. Do vẻ đẹp của hang, họ đã đặt tên hang này là Thiên Đường. Hang Thiên Đường được đánh giá là hang động lớn và dài hơn hang động Phong Nha. Đây là một động khô, không có sông ngầm chảy qua như động Phong Nha. Trong động Thiên Đường có nhiều khối thạch nhũ và măng đá kỳ ảo. Phần lớn nền động là đất dẻo, khá bằng phẳng nên thuận tiện cho việc tham quan và thám hiểm. Trong khi nhiệt độ mùa Hè ở bên ngoài là 36-37 °C thì nhiệt độ trong động Thiên Đường luôn ở 20-21 °C. Hang Thiên Đương đã được Tập đoàn Trường Thịnh đầu tư phương tiện và đường vào động, đường bên trong động với chiều dài 1,1 km và đã đón khách tham quan từ ngày 3 tháng 9 năm 2010.", "question": "Hang Thiên Đường được Hiệp hội nào khám phá từ năm 2005?", "answer": "Hiệp hội hang động Hoàng gia Anh"} {"content": "Hang Thiên Đường được phát hiện năm 2005, Hiệp hội hang động Hoàng gia Anh khám phá từ năm 2005 và xác định hang này có tổng chiều dài là 31 km. Do vẻ đẹp của hang, họ đã đặt tên hang này là Thiên Đường. Hang Thiên Đường được đánh giá là hang động lớn và dài hơn hang động Phong Nha. Đây là một động khô, không có sông ngầm chảy qua như động Phong Nha. Trong động Thiên Đường có nhiều khối thạch nhũ và măng đá kỳ ảo. Phần lớn nền động là đất dẻo, khá bằng phẳng nên thuận tiện cho việc tham quan và thám hiểm. Trong khi nhiệt độ mùa Hè ở bên ngoài là 36-37 °C thì nhiệt độ trong động Thiên Đường luôn ở 20-21 °C. Hang Thiên Đương đã được Tập đoàn Trường Thịnh đầu tư phương tiện và đường vào động, đường bên trong động với chiều dài 1,1 km và đã đón khách tham quan từ ngày 3 tháng 9 năm 2010.", "question": "Hang Thiên Đường có tổng chiều dài là bao nhiêu?", "answer": "31 km"} {"content": "Sơn Động hay Sơn Đoòng là một trong những hang mới nhất được phát hiện tại khu vực Phong Nha-Kẻ Bang. Hang này do nhóm thám hiểm thuộc Hiệp hội Hang động Hoàng gia Anh tiến hành thám hiểm. Hang này được cho là hang động lớn nhất thế giới. Khoang lớn nhất ở Sơn Động có chiều dài hơn 5 km, cao 200 m và rộng 150 m. Với kích thước này, hang Sơn Động vượt hang Deer ở vườn quốc gia Gunung Mulu ở Sarawak Malaysia, lớn gấp 4-5 lần động Phong Nha, lớn hơn Động Thiên Đường. Do dòng nước của sông ngầm ở động này chảy xiết nên các nhà thám hiểm Anh không thể thám hiểm hết động này. Họ đã ước lượng chiều dài của hang bằng cách sử dụng đèn nháy. Đoàn thám hiểm đã báo cáo chính quyền tỉnh Quảng Bình về phát hiện này nhưng cho rằng chưa thể khai thác du lịch ngay. Họ sẽ quay lại khám phá hang này vào năm 2011.", "question": "Khoang lớn nhất ở Sơn Động có chiều rộng là bao nhiêu?", "answer": "150 m"} {"content": "Ngoài hệ thống hang động, Phong Nha-Kẻ Bàng còn có các sông ngầm dài nhất. Đặc trưng núi đá vôi của khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng đã tạo ra một hệ thống sông ngòi trong vùng khá phức tạp, có rất ít sông suối có nước thường xuyên. Có ba con sông chính trong vườn quốc gia này là sông Chày, sông Son và sông Troóc. Nguồn nước cung cấp cho các con sông này là hệ thống các sông suối ngầm dưới lòng đất, các suối này đều nổi lên mặt đất tại các hang động như Én, Vòm, Tối và Phong Nha. Cả ba con sông chính trong vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng đều chảy vào sông Gianh, sau đó đổ ra biển Đông ở thị trấn Ba Đồn thuộc huyện Quảng Trạch.", "question": "Trong vườn国 Phong Nha-Kẻ Bàng có mại con sông nào?", "answer": "sông Chày, sông Son và sông Tro"} {"content": "Ngoài hệ thống hang động, Phong Nha-Kẻ Bàng còn có các sông ngầm dài nhất. Đặc trưng núi đá vôi của khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng đã tạo ra một hệ thống sông ngòi trong vùng khá phức tạp, có rất ít sông suối có nước thường xuyên. Có ba con sông chính trong vườn quốc gia này là sông Chày, sông Son và sông Troóc. Nguồn nước cung cấp cho các con sông này là hệ thống các sông suối ngầm dưới lòng đất, các suối này đều nổi lên mặt đất tại các hang động như Én, Vòm, Tối và Phong Nha. Cả ba con sông chính trong vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng đều chảy vào sông Gianh, sau đó đổ ra biển Đông ở thị trấn Ba Đồn thuộc huyện Quảng Trạch.", "question": "Nguồn nước cung cấp cho các con sông chính trong Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng là gì?", "answer": "hệ thống các sông suối ngầm"} {"content": "Ngoài hệ thống hang động, Phong Nha-Kẻ Bàng còn có các sông ngầm dài nhất. Đặc trưng núi đá vôi của khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng đã tạo ra một hệ thống sông ngòi trong vùng khá phức tạp, có rất ít sông suối có nước thường xuyên. Có ba con sông chính trong vườn quốc gia này là sông Chày, sông Son và sông Troóc. Nguồn nước cung cấp cho các con sông này là hệ thống các sông suối ngầm dưới lòng đất, các suối này đều nổi lên mặt đất tại các hang động như Én, Vòm, Tối và Phong Nha. Cả ba con sông chính trong vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng đều chảy vào sông Gianh, sau đó đổ ra biển Đông ở thị trấn Ba Đồn thuộc huyện Quảng Trạch.", "question": "Nguồn nước cung cấp cho các con sông chính trong vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng là gì?", "answer": "sông suối ngầm"} {"content": "Các núi ở vùng carxtơ của vườn quốc gia này có chiều cao điển hình trên 800 m và tạo thành một dãy núi liên tục dọc theo đường biên giới hai nước Việt Nam và Lào, trong đó đáng chú ý là các đỉnh: Phu Tạo (1174 m), Co Unet (1150 m), Phu Canh (1095 m), Phu Mun (1078 m), Phu Tu En (1078 m), Phu On Chinh (1068 m), Phu Dung (1064 m), Phu Tu Ôc (1053 m), Phu Long (1015 m), Phu Ôc (1015 m), Phu Dong (1002 m). Nằm xen giữa các đỉnh này là các đỉnh có chiều cao từ 800–1000 m: Phu Sinh (965 m), Phu Co Tri (949 m), Phu On Boi (933 m), Phu Tu (956 m), Phu Toan (905 m), Phu Phong (902 m), núi Ma Ma (835 m).", "question": "Núi cao nhất trong số các đỉnh núi được liệt kê trong đoạn văn là gì?", "answer": "Phu Tạo (1174 m)"} {"content": "Các núi ở vùng carxtơ của vườn quốc gia này có chiều cao điển hình trên 800 m và tạo thành một dãy núi liên tục dọc theo đường biên giới hai nước Việt Nam và Lào, trong đó đáng chú ý là các đỉnh: Phu Tạo (1174 m), Co Unet (1150 m), Phu Canh (1095 m), Phu Mun (1078 m), Phu Tu En (1078 m), Phu On Chinh (1068 m), Phu Dung (1064 m), Phu Tu Ôc (1053 m), Phu Long (1015 m), Phu Ôc (1015 m), Phu Dong (1002 m). Nằm xen giữa các đỉnh này là các đỉnh có chiều cao từ 800–1000 m: Phu Sinh (965 m), Phu Co Tri (949 m), Phu On Boi (933 m), Phu Tu (956 m), Phu Toan (905 m), Phu Phong (902 m), núi Ma Ma (835 m).", "question": "Đỉnh núi nào cao nhất ở vùng carxtơ của vườn quốc gia này?", "answer": "Phu Tạo"} {"content": "Các núi ở vùng carxtơ của vườn quốc gia này có chiều cao điển hình trên 800 m và tạo thành một dãy núi liên tục dọc theo đường biên giới hai nước Việt Nam và Lào, trong đó đáng chú ý là các đỉnh: Phu Tạo (1174 m), Co Unet (1150 m), Phu Canh (1095 m), Phu Mun (1078 m), Phu Tu En (1078 m), Phu On Chinh (1068 m), Phu Dung (1064 m), Phu Tu Ôc (1053 m), Phu Long (1015 m), Phu Ôc (1015 m), Phu Dong (1002 m). Nằm xen giữa các đỉnh này là các đỉnh có chiều cao từ 800–1000 m: Phu Sinh (965 m), Phu Co Tri (949 m), Phu On Boi (933 m), Phu Tu (956 m), Phu Toan (905 m), Phu Phong (902 m), núi Ma Ma (835 m).", "question": "Trong vườn quốc gia này, núi nào có chiều cao 1095 m?", "answer": "Phu Canh"} {"content": "Vùng địa hình phi carxtơ chiếm một tỷ lệ nhỏ, chủ yếu nằm ở vòng ngoài về phía bắc, đông bắc và đông nam của Phong Nha-Kẻ Bàng với các đỉnh núi cao 500–1000 m với độ dốc 25-30 độ và sự chia cắt cao. Có một số thung lũng hẹp dọc theo các con suối và khe như: khe Am, khe Cha Lo, khe Chua Ngút và một thung lũng nằm dọc theo Rào Thương ở rìa cực nam. Theo hướng bắc-nam có các đỉnh núi đáng chú ý như: Phu Toc Vu (1000 m), Mã Tác (1068 m), Cổ Khu (886 m), U Bò (1009 m), Co Rilata (1128 m) (đỉnh cao nhất của vườn quốc gia này, nằm ở rìa cực nam của vườn quốc gia).", "question": "Đỉnh núi cao nhất của Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng là gì?", "answer": "Co Rilata"} {"content": "Vườn quốc gia này là một bộ phận của vùng sinh thái Trường Sơn. Cho đến nay, chủng loại thực vật lớn nhất ở đây là rừng thường xanh ẩm, rậm nhiệt đới trên đá vôi cao 800 m so với mực nước biển. 96,2% diện tích khu vườn quốc gia này được rừng bao phủ; 92,2% là rừng nguyên sinh; 74,7% (110.476 ha) khu vườn quốc gia này là rừng ẩm nhiệt đới thường xanh trên đá vôi có độ cao dưới 800 m; 8,5% (12.600 ha) là rừng ẩm nhiệt đới thường xanh trên đá vôi có độ cao trên 800 m; 8,3% (12.220 ha) là rừng ẩm nhiệt đới trên đất núi đất có cao độ dưới 800 m, 1,3% (1.925 ha) là bụi cây và cỏ và cây rải rác trên đá vôi; 2% (2.950 ha) là cỏ, bụi cây và cây rải rác trên núi đất; 180 ha là rừng tre nứa và mây song; thảm cây nông nghiệp 521 ha.", "question": "Khu vườn quốc gia này được rừng bao phủ bao nhiêu phần trăm?", "answer": "96,2%"} {"content": "Vườn quốc gia này là một bộ phận của vùng sinh thái Trường Sơn. Cho đến nay, chủng loại thực vật lớn nhất ở đây là rừng thường xanh ẩm, rậm nhiệt đới trên đá vôi cao 800 m so với mực nước biển. 96,2% diện tích khu vườn quốc gia này được rừng bao phủ; 92,2% là rừng nguyên sinh; 74,7% (110.476 ha) khu vườn quốc gia này là rừng ẩm nhiệt đới thường xanh trên đá vôi có độ cao dưới 800 m; 8,5% (12.600 ha) là rừng ẩm nhiệt đới thường xanh trên đá vôi có độ cao trên 800 m; 8,3% (12.220 ha) là rừng ẩm nhiệt đới trên đất núi đất có cao độ dưới 800 m, 1,3% (1.925 ha) là bụi cây và cỏ và cây rải rác trên đá vôi; 2% (2.950 ha) là cỏ, bụi cây và cây rải rác trên núi đất; 180 ha là rừng tre nứa và mây song; thảm cây nông nghiệp 521 ha.", "question": "Chủng loại thực vật lớn nhất ở vườn quốc gia này là gì?", "answer": "rừng thường xanh ẩm, rậm nhiệt đới trên đá vôi"} {"content": "Vườn quốc gia này là một bộ phận của vùng sinh thái Trường Sơn. Cho đến nay, chủng loại thực vật lớn nhất ở đây là rừng thường xanh ẩm, rậm nhiệt đới trên đá vôi cao 800 m so với mực nước biển. 96,2% diện tích khu vườn quốc gia này được rừng bao phủ; 92,2% là rừng nguyên sinh; 74,7% (110.476 ha) khu vườn quốc gia này là rừng ẩm nhiệt đới thường xanh trên đá vôi có độ cao dưới 800 m; 8,5% (12.600 ha) là rừng ẩm nhiệt đới thường xanh trên đá vôi có độ cao trên 800 m; 8,3% (12.220 ha) là rừng ẩm nhiệt đới trên đất núi đất có cao độ dưới 800 m, 1,3% (1.925 ha) là bụi cây và cỏ và cây rải rác trên đá vôi; 2% (2.950 ha) là cỏ, bụi cây và cây rải rác trên núi đất; 180 ha là rừng tre nứa và mây song; thảm cây nông nghiệp 521 ha.", "question": "Diện tích rừng nguyên sinh trong vườn quốc gia chiếm bao nhiêu phần trăm?", "answer": "92,2%"} {"content": "Ở vườn quốc gia này có một khu vực rừng bách xanh được phân bổ trên đỉnh núi đá vôi có diện tích khoảng trên 5000 ha, có khoảng 2500 cây với mật độ 600 cây/ha. Các cây bách xanh ở vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng có tuổi 500-600 năm. Bởi hiện trên thế giới chỉ có 3 loài bách xanh đã được nhận diện. Đây là quần thể bách xanh núi đá (Calocedrus rupestris) lớn nhất Việt Nam. Loài bách xanh này nằm trong nhóm 2A theo quy định tại công văn số 3399/VPCP-NN (ngày 21 tháng 6 năm 2002) đính chính cho nghị định 48 của Chính phủ, thuộc nhóm quý hiếm, hạn chế khai thác.", "question": "Quần thể bách xanh núi đá lớn nhất Việt Nam có bao nhiêu cây?", "answer": "khoảng 2500 cây"} {"content": "Ở vườn quốc gia này có một khu vực rừng bách xanh được phân bổ trên đỉnh núi đá vôi có diện tích khoảng trên 5000 ha, có khoảng 2500 cây với mật độ 600 cây/ha. Các cây bách xanh ở vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng có tuổi 500-600 năm. Bởi hiện trên thế giới chỉ có 3 loài bách xanh đã được nhận diện. Đây là quần thể bách xanh núi đá (Calocedrus rupestris) lớn nhất Việt Nam. Loài bách xanh này nằm trong nhóm 2A theo quy định tại công văn số 3399/VPCP-NN (ngày 21 tháng 6 năm 2002) đính chính cho nghị định 48 của Chính phủ, thuộc nhóm quý hiếm, hạn chế khai thác.", "question": "Loài bách xanh này nằm trong nhóm nào theo quy định tại công văn số 3399/VPCP-NN?", "answer": "nhóm 2A"} {"content": "Ở vườn quốc gia này có một khu vực rừng bách xanh được phân bổ trên đỉnh núi đá vôi có diện tích khoảng trên 5000 ha, có khoảng 2500 cây với mật độ 600 cây/ha. Các cây bách xanh ở vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng có tuổi 500-600 năm. Bởi hiện trên thế giới chỉ có 3 loài bách xanh đã được nhận diện. Đây là quần thể bách xanh núi đá (Calocedrus rupestris) lớn nhất Việt Nam. Loài bách xanh này nằm trong nhóm 2A theo quy định tại công văn số 3399/VPCP-NN (ngày 21 tháng 6 năm 2002) đính chính cho nghị định 48 của Chính phủ, thuộc nhóm quý hiếm, hạn chế khai thác.", "question": "Loại bách xanh nào được tìm thấy ở vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng?", "answer": "bách xanh núi đá"} {"content": "Ở vườn quốc gia này có một khu vực rừng bách xanh được phân bổ trên đỉnh núi đá vôi có diện tích khoảng trên 5000 ha, có khoảng 2500 cây với mật độ 600 cây/ha. Các cây bách xanh ở vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng có tuổi 500-600 năm. Bởi hiện trên thế giới chỉ có 3 loài bách xanh đã được nhận diện. Đây là quần thể bách xanh núi đá (Calocedrus rupestris) lớn nhất Việt Nam. Loài bách xanh này nằm trong nhóm 2A theo quy định tại công văn số 3399/VPCP-NN (ngày 21 tháng 6 năm 2002) đính chính cho nghị định 48 của Chính phủ, thuộc nhóm quý hiếm, hạn chế khai thác.", "question": "Có khoảng bao nhiêu cây bách xanh trong vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng?", "answer": "2500"} {"content": "Phong Nha-Kẻ Bàng là nơi sinh sống của 140 loài thú thuộc 31 họ và 10 bộ, nổi bật nhất là hổ và bò tót, loài bò rừng lớn nhất thế giới, 302 loài chim, trong đó có ít nhất 43 loài nằm trong Sách đỏ Việt Nam và 19 loài nằm trong Sách đỏ thế giới; 81 loài bò sát lưỡng cư (18 loài trong Sách đỏ Việt Nam và 6 loài Sách đỏ thế giới); 259 loài Bộ Cánh vẩy; 72 loài cá, trong đó có 4 loài đặc hữu Việt Nam. Năm 1996, ở đây có loài cá mới phát hiện ở Việt Nam. Linh trưởng có 10 loài linh trưởng, chiếm 50% tổng số loài thuộc bộ linh trưởng ở Việt Nam, 7 loài nằm trong Sách đỏ Việt Nam, đặc biệt là voọc Hà Tĩnh, sao la, mang (thú). Phong Nha-Kẻ Bàng được đánh giá là có hệ tự nhiên đa dạng nhất trong tất cả các vườn quốc gia và khu dự trữ sinh quyển quốc gia trên thế giới.", "question": "Loài bò rừng lớn nhất thế giới sinh sống ở Phong Nha-Kẻ Bàng là loài nào?", "answer": "bò tót"} {"content": "Phong Nha-Kẻ Bàng là nơi sinh sống của 140 loài thú thuộc 31 họ và 10 bộ, nổi bật nhất là hổ và bò tót, loài bò rừng lớn nhất thế giới, 302 loài chim, trong đó có ít nhất 43 loài nằm trong Sách đỏ Việt Nam và 19 loài nằm trong Sách đỏ thế giới; 81 loài bò sát lưỡng cư (18 loài trong Sách đỏ Việt Nam và 6 loài Sách đỏ thế giới); 259 loài Bộ Cánh vẩy; 72 loài cá, trong đó có 4 loài đặc hữu Việt Nam. Năm 1996, ở đây có loài cá mới phát hiện ở Việt Nam. Linh trưởng có 10 loài linh trưởng, chiếm 50% tổng số loài thuộc bộ linh trưởng ở Việt Nam, 7 loài nằm trong Sách đỏ Việt Nam, đặc biệt là voọc Hà Tĩnh, sao la, mang (thú). Phong Nha-Kẻ Bàng được đánh giá là có hệ tự nhiên đa dạng nhất trong tất cả các vườn quốc gia và khu dự trữ sinh quyển quốc gia trên thế giới.", "question": "Vườn quốc gia Phong Nhà-Kẻ Bàng được đánh giá là có hệ tự nhiên đa dạng nhất trong tất cả các vườn quốc gia và khu dự trữ sinh quyển quốc gia nào trên thế giới?", "answer": "tất cả"} {"content": "Phong Nha-Kẻ Bàng là nơi có cộng đồng linh trưởng phong phú bậc nhất Đông Nam Á. Năm 2002, nhà khoa học Đức Thomas Zegler đã phát hiện ra một loài thằn lằn tai mới có tên là Tripidophrus Nogei tại vùng núi karst thuộc khu vực Chà Nòi. Loài thằn lằn này đã được đăng trên số báo 114 (2) phát hành tháng 7 năm 2007 của tạp chí Revue Suise De Zoologie. Các nhà khoa học đã đặt tên loài này là Thằn lằn Phong Nha-Kẻ Bàng (danh pháp khoa học: Cyrtodactylus phongnhakebangensis). Các nhà khoa học Đức đã xây dựng một khu giới thiệu Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng tại Vườn thú Köln để giới thiệu sự đa dạng sinh học của vườn quốc gia này, ở đây cũng phát hiện ra loại rắn mai gầm mới. Qua một thời gian khảo sát, các nhà khoa học Đức, Nga và Việt Nam đã phát hiện thêm 10 loài mới trong vườn quốc gia này, trong đó bao gồm 5 loài rắn, 5 loài tắc kè, thằn lằn, nhiều loài trong số mới phát hiện này là động vật đặc hữu ở đây.", "question": "Loài thằn lằn nào được phát hiện tại vùng núi karst Chà Nòi?", "answer": "Tripidophrus Nogei"} {"content": "Phong Nha-Kẻ Bàng là nơi có cộng đồng linh trưởng phong phú bậc nhất Đông Nam Á. Năm 2002, nhà khoa học Đức Thomas Zegler đã phát hiện ra một loài thằn lằn tai mới có tên là Tripidophrus Nogei tại vùng núi karst thuộc khu vực Chà Nòi. Loài thằn lằn này đã được đăng trên số báo 114 (2) phát hành tháng 7 năm 2007 của tạp chí Revue Suise De Zoologie. Các nhà khoa học đã đặt tên loài này là Thằn lằn Phong Nha-Kẻ Bàng (danh pháp khoa học: Cyrtodactylus phongnhakebangensis). Các nhà khoa học Đức đã xây dựng một khu giới thiệu Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng tại Vườn thú Köln để giới thiệu sự đa dạng sinh học của vườn quốc gia này, ở đây cũng phát hiện ra loại rắn mai gầm mới. Qua một thời gian khảo sát, các nhà khoa học Đức, Nga và Việt Nam đã phát hiện thêm 10 loài mới trong vườn quốc gia này, trong đó bao gồm 5 loài rắn, 5 loài tắc kè, thằn lằn, nhiều loài trong số mới phát hiện này là động vật đặc hữu ở đây.", "question": "Nhà khoa học nào đã phát hiện ra loài thằn lằn tai mới có tên là Tripidophrus Nogei tại Phong Nha-Kẻ Bàng?", "answer": "Thomas Zegler"} {"content": "Phong Nha-Kẻ Bàng là nơi có cộng đồng linh trưởng phong phú bậc nhất Đông Nam Á. Năm 2002, nhà khoa học Đức Thomas Zegler đã phát hiện ra một loài thằn lằn tai mới có tên là Tripidophrus Nogei tại vùng núi karst thuộc khu vực Chà Nòi. Loài thằn lằn này đã được đăng trên số báo 114 (2) phát hành tháng 7 năm 2007 của tạp chí Revue Suise De Zoologie. Các nhà khoa học đã đặt tên loài này là Thằn lằn Phong Nha-Kẻ Bàng (danh pháp khoa học: Cyrtodactylus phongnhakebangensis). Các nhà khoa học Đức đã xây dựng một khu giới thiệu Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng tại Vườn thú Köln để giới thiệu sự đa dạng sinh học của vườn quốc gia này, ở đây cũng phát hiện ra loại rắn mai gầm mới. Qua một thời gian khảo sát, các nhà khoa học Đức, Nga và Việt Nam đã phát hiện thêm 10 loài mới trong vườn quốc gia này, trong đó bao gồm 5 loài rắn, 5 loài tắc kè, thằn lằn, nhiều loài trong số mới phát hiện này là động vật đặc hữu ở đây.", "question": "Loài thằn lằn tai mới phát hiện tại Phong Nha-Kẻ Bàng được đặt tên là gì?", "answer": "Thằn lằn Phong Nha-Kẻ Bàng"} {"content": "Phong Nha-Kẻ Bàng là nơi có cộng đồng linh trưởng phong phú bậc nhất Đông Nam Á. Năm 2002, nhà khoa học Đức Thomas Zegler đã phát hiện ra một loài thằn lằn tai mới có tên là Tripidophrus Nogei tại vùng núi karst thuộc khu vực Chà Nòi. Loài thằn lằn này đã được đăng trên số báo 114 (2) phát hành tháng 7 năm 2007 của tạp chí Revue Suise De Zoologie. Các nhà khoa học đã đặt tên loài này là Thằn lằn Phong Nha-Kẻ Bàng (danh pháp khoa học: Cyrtodactylus phongnhakebangensis). Các nhà khoa học Đức đã xây dựng một khu giới thiệu Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng tại Vườn thú Köln để giới thiệu sự đa dạng sinh học của vườn quốc gia này, ở đây cũng phát hiện ra loại rắn mai gầm mới. Qua một thời gian khảo sát, các nhà khoa học Đức, Nga và Việt Nam đã phát hiện thêm 10 loài mới trong vườn quốc gia này, trong đó bao gồm 5 loài rắn, 5 loài tắc kè, thằn lằn, nhiều loài trong số mới phát hiện này là động vật đặc hữu ở đây.", "question": "Loài thằn lằn tai mới có tên Tripidophrus Nogei được phát hiện ở đâu?", "answer": "Chà Nòi"} {"content": "Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng cũng chứa đựng nhiều di vật khảo cổ. Các bằng chứng về sự sinh sống của con người ở khu vực này là các đầu rìu thuộc Thời kỳ Đồ đá mới và các hiện vật tương tự đã được các nhà khảo cổ Pháp và Việt Nam tìm thấy trong các hang động. Năm 1899, một giáo sĩ truyền đạo người Pháp tên là Léopold Cadière đã khảo sát và nghiên cứu về văn hoá và phong tục, tập quán của người dân vùng thung lũng sông Son. Trong thư viết cho Trường Viễn Đông bác cổ, ông khẳng định: \"Những gì còn lại của nó đều rất quý giá đối với sử học. Giữ nó là giúp ích cho khoa học\".", "question": "Các bằng chứng về sự sinh sống của con người ở Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng là gì?", "answer": "đầu rìu thuộc Thời kỳ Đồ đá mới"} {"content": "Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng cũng chứa đựng nhiều di vật khảo cổ. Các bằng chứng về sự sinh sống của con người ở khu vực này là các đầu rìu thuộc Thời kỳ Đồ đá mới và các hiện vật tương tự đã được các nhà khảo cổ Pháp và Việt Nam tìm thấy trong các hang động. Năm 1899, một giáo sĩ truyền đạo người Pháp tên là Léopold Cadière đã khảo sát và nghiên cứu về văn hoá và phong tục, tập quán của người dân vùng thung lũng sông Son. Trong thư viết cho Trường Viễn Đông bác cổ, ông khẳng định: \"Những gì còn lại của nó đều rất quý giá đối với sử học. Giữ nó là giúp ích cho khoa học\".", "question": "Người đã khẳng định tầm quan trọng của di tích Phong Nha-Kẻ Bàng là ai?", "answer": "Léopold Cadière"} {"content": "Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng cũng chứa đựng nhiều di vật khảo cổ. Các bằng chứng về sự sinh sống của con người ở khu vực này là các đầu rìu thuộc Thời kỳ Đồ đá mới và các hiện vật tương tự đã được các nhà khảo cổ Pháp và Việt Nam tìm thấy trong các hang động. Năm 1899, một giáo sĩ truyền đạo người Pháp tên là Léopold Cadière đã khảo sát và nghiên cứu về văn hoá và phong tục, tập quán của người dân vùng thung lũng sông Son. Trong thư viết cho Trường Viễn Đông bác cổ, ông khẳng định: \"Những gì còn lại của nó đều rất quý giá đối với sử học. Giữ nó là giúp ích cho khoa học\".", "question": "Năm nào, Léopold Cadière đã khảo sát và nghiên cứu về văn hóa và phong tục, tập quán của người dân vùng thung lũng sông Son?", "answer": "1899"} {"content": "Năm 1995, Viện Khảo cổ học Việt Nam nhận định động Phong Nha có dấu hiệu là một di tích khảo cổ học vô cùng quan trọng. Viện này cho rằng có khả năng dấu tích ở hang Bi Ký trong động là một thánh đường Chăm Pa từ thế kỷ IX đến thế kỷ XI. Tại động Phong Nha, người ta đã phát hiện nhiều mảnh thân và miệng các bình gốm có tráng men của Chàm với các mảnh gốm thô sơ có lõi đen, có vòng miệng loe rộng so với thân, tạo một góc gần vuông. Ngoài ra, người ta còn phát hiện ra các mảnh gốm hoa văn miệng hình cánh sen, màu xanh ngọc, màu lông thỏ hồng nhạt.", "question": "Hang Bi Ký có thể là gì?", "answer": "thánh đường Chăm Pa"} {"content": "Trong một bức thư của Tổ chức động thực vật gửi UNESCO ngày 15 tháng 12 năm 2000 ước tính cần 4,5 tấn thuốc nổ cho mỗi km đường. Do đó việc xem xét đánh giá để công nhận là di sản thế giới đối với vườn quốc gia này không tiến triển gì hơn. Tháng 5 năm 2002, Chính phủ Việt Nam cung cấp thêm thông tin cho UNESCO về việc nâng cấp Khu bảo tồn Phong Nha-Kẻ Bàng thành Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng với diện tích rộng hơn hai lần đề cử trước (85.754 ha) kèm theo kế hoạch bảo tồn (quyết định của Chính phủ tháng 12 năm 2001).", "question": "Chính phủ Việt Nam cung cấp thêm thông tin cho UNESCO về việc nâng cấp Khu bảo tồn Phong Nha-Kẻ Bàng vào tháng nào?", "answer": "Tháng 5 năm 2002"} {"content": "Trong một bức thư của Tổ chức động thực vật gửi UNESCO ngày 15 tháng 12 năm 2000 ước tính cần 4,5 tấn thuốc nổ cho mỗi km đường. Do đó việc xem xét đánh giá để công nhận là di sản thế giới đối với vườn quốc gia này không tiến triển gì hơn. Tháng 5 năm 2002, Chính phủ Việt Nam cung cấp thêm thông tin cho UNESCO về việc nâng cấp Khu bảo tồn Phong Nha-Kẻ Bàng thành Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng với diện tích rộng hơn hai lần đề cử trước (85.754 ha) kèm theo kế hoạch bảo tồn (quyết định của Chính phủ tháng 12 năm 2001).", "question": "Cần bao nhiêu tấn thuốc nổ cho mỗi km đường để xây dựng đường ở Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng?", "answer": "4,5 tấn"} {"content": "Chính phủ đã thay đổi tuyến đường Hồ Chí Minh và UNESCO đã đánh giá tuyến mới không ảnh hưởng đến vườn quốc gia này do tuyến đường được xây với mức độ trách nhiệm đối với môi trường cao, ngoài ra tuyến đường này cung cấp đường tiếp cận khu vực vườn nhưng vẫn cho rằng đường nối đường Hồ Chí Minh và đường 20 đi qua khu lõi vườn quốc gia này là không cần thiết và tác động xấu đến hệ động thực vật ở đây (chặt cây, xe cộ gây xáo trộn cuộc sống sinh vật, tạo điều kiện thuận lợi cho săn bắt động vật và chặt cây). Ủy ban đánh giá cho rằng tiêu vườn quốc gia này được đề nghị theo hai tiêu chí i (lịch sử Trái Đất và nổi bật địa chất) và iv (đa dạng sinh học và các loài bị đe dọa) chưa đạt do chưa có bằng chức thực về địa chất địa mạo được cung cấp trong hồ sơ và khu vực vườn quốc gia này chưa đủ rộng để bảo tồn các loài quý hiếm.", "question": "Theo đánh giá của UNESCO, tuyến đường mới của đường Hồ Chí Minh ảnh hưởng như thế nào đến vườn quốc gia?", "answer": "không ảnh hưởng"} {"content": "Chính phủ đã thay đổi tuyến đường Hồ Chí Minh và UNESCO đã đánh giá tuyến mới không ảnh hưởng đến vườn quốc gia này do tuyến đường được xây với mức độ trách nhiệm đối với môi trường cao, ngoài ra tuyến đường này cung cấp đường tiếp cận khu vực vườn nhưng vẫn cho rằng đường nối đường Hồ Chí Minh và đường 20 đi qua khu lõi vườn quốc gia này là không cần thiết và tác động xấu đến hệ động thực vật ở đây (chặt cây, xe cộ gây xáo trộn cuộc sống sinh vật, tạo điều kiện thuận lợi cho săn bắt động vật và chặt cây). Ủy ban đánh giá cho rằng tiêu vườn quốc gia này được đề nghị theo hai tiêu chí i (lịch sử Trái Đất và nổi bật địa chất) và iv (đa dạng sinh học và các loài bị đe dọa) chưa đạt do chưa có bằng chức thực về địa chất địa mạo được cung cấp trong hồ sơ và khu vực vườn quốc gia này chưa đủ rộng để bảo tồn các loài quý hiếm.", "question": "Chính phủ đã thay đổi tuyến đường Hồ Chí Minh vì lý do gì?", "answer": "mức độ trách nhiệm đối với môi trường cao"} {"content": "Chính phủ Việt Nam đã bổ sung thông tin về giá trị địa chất địa mạo khu vực vườn quốc gia này. Tại kỳ họp toàn thể lần thứ 27 từ 30 tháng 6 đến 5 tháng 7 năm 2003, đại diện 160 quốc gia thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) đã công nhận Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, cùng với 30 địa danh khác trên toàn thế giới, là di sản thiên nhiên thế giới. Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng được UNESCO công nhận là di sản thế giới vì đạt tiêu chuẩn viii \"là ví dụ nổi bật đại diện cho các giai đoạn của lịch sử Trái Đất, bao gồm bằng chứng sự sống, các tiến triển địa chất đang diễn ra đáng kể đang diễn ra trong quá trình diễn biến của các kiến tạo địa chất hay các đặc điểm địa chất và địa văn\".", "question": "Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng được UNESCO công nhận là di sản thế giới vì đạt tiêu chuẩn nào?", "answer": "tiêu chuẩn viii"} {"content": "Nhiều chuyên gia trong nước và quốc tế cho rằng nếu Việt Nam hoàn thiện hồ sơ thì có nhiều khả năng UNESCO sẽ công nhận Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng là di sản thiên nhiên thế giới lần 2 với hai tiêu chí địa chất địa mạo và đa dạng sinh học, so với một tiêu chí được công nhận năm 2003. Tính đa dạng sinh học của vườn quốc gia này sánh ngang với các khu vực đã được công nhận là di sản hay các khu đề xuất ở châu Á và châu Úc, đặc biệt so sánh với các khu di sản hoặc đang đề xuất có chứa núi đá vôi như khu vực núi Emi và núi Phật Lạc Sơn (Trung Quốc), vườn quốc gia sông ngầm Puerto Princesa ở Palwan của Philippines - một di sản thế giới tại Philippines. Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng được các nhà khoa học đánh giá là trung tâm của khu vực miền trung Việt nam. WWF thừa nhận khu vực vườn quốc gia này có tính đa dạng sinh học cao nhất hành tinh.", "question": "Tính đa dạng sinh học của Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng sánh ngang với khu vực nào?", "answer": "châu Á và châu Úc"} {"content": "Nhiều chuyên gia trong nước và quốc tế cho rằng nếu Việt Nam hoàn thiện hồ sơ thì có nhiều khả năng UNESCO sẽ công nhận Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng là di sản thiên nhiên thế giới lần 2 với hai tiêu chí địa chất địa mạo và đa dạng sinh học, so với một tiêu chí được công nhận năm 2003. Tính đa dạng sinh học của vườn quốc gia này sánh ngang với các khu vực đã được công nhận là di sản hay các khu đề xuất ở châu Á và châu Úc, đặc biệt so sánh với các khu di sản hoặc đang đề xuất có chứa núi đá vôi như khu vực núi Emi và núi Phật Lạc Sơn (Trung Quốc), vườn quốc gia sông ngầm Puerto Princesa ở Palwan của Philippines - một di sản thế giới tại Philippines. Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng được các nhà khoa học đánh giá là trung tâm của khu vực miền trung Việt nam. WWF thừa nhận khu vực vườn quốc gia này có tính đa dạng sinh học cao nhất hành tinh.", "question": "Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới theo tiêu chí nào?", "answer": "địa chất địa mạo và đa dạng sinh học"} {"content": "Nhiều chuyên gia trong nước và quốc tế cho rằng nếu Việt Nam hoàn thiện hồ sơ thì có nhiều khả năng UNESCO sẽ công nhận Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng là di sản thiên nhiên thế giới lần 2 với hai tiêu chí địa chất địa mạo và đa dạng sinh học, so với một tiêu chí được công nhận năm 2003. Tính đa dạng sinh học của vườn quốc gia này sánh ngang với các khu vực đã được công nhận là di sản hay các khu đề xuất ở châu Á và châu Úc, đặc biệt so sánh với các khu di sản hoặc đang đề xuất có chứa núi đá vôi như khu vực núi Emi và núi Phật Lạc Sơn (Trung Quốc), vườn quốc gia sông ngầm Puerto Princesa ở Palwan của Philippines - một di sản thế giới tại Philippines. Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng được các nhà khoa học đánh giá là trung tâm của khu vực miền trung Việt nam. WWF thừa nhận khu vực vườn quốc gia này có tính đa dạng sinh học cao nhất hành tinh.", "question": "WWF đánh giá vườn quốc gia nào có tính đa dạng sinh học cao nhất hành tinh?", "answer": "Phong Nha-Kẻ Bàng"} {"content": "Một trong những tuyến du lịch mới là đi bằng du thuyền theo dòng sông Chày để ngược vào rừng sâu. Càng đi ngược dòng sông Chày, dòng chảy sông này càng khúc khuỷu, đi qua nhiều thác ghềnh và đến khu vực rừng Trộ Mợng. Tuyến này đã được các đơn vị kinh doanh du lịch khảo sát và đề nghị mở tuyến du lịch sinh thái rừng Phong Nha-Kẻ Bàng để sớm đưa vào phục vụ khách du lịch ngoài tuyến tham quan các hang động Phong Nha và Tiên Sơn. Khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng có thác Chài cao khoảng 50 m, có bãi Ràn Bò... Tên gọi Ràn Bò do đây là nơi bò tót sinh sống và sinh đẻ ở đây.", "question": "Tên gọi Ràn Bò có nguồn gốc như thế nào?", "answer": "nơi bò tót sinh sống và sinh đẻ"} {"content": "Một trong những tuyến du lịch mới là đi bằng du thuyền theo dòng sông Chày để ngược vào rừng sâu. Càng đi ngược dòng sông Chày, dòng chảy sông này càng khúc khuỷu, đi qua nhiều thác ghềnh và đến khu vực rừng Trộ Mợng. Tuyến này đã được các đơn vị kinh doanh du lịch khảo sát và đề nghị mở tuyến du lịch sinh thái rừng Phong Nha-Kẻ Bàng để sớm đưa vào phục vụ khách du lịch ngoài tuyến tham quan các hang động Phong Nha và Tiên Sơn. Khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng có thác Chài cao khoảng 50 m, có bãi Ràn Bò... Tên gọi Ràn Bò do đây là nơi bò tót sinh sống và sinh đẻ ở đây.", "question": "Khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng có đặc điểm gì?", "answer": "có thác Chài cao khoảng 50 m"} {"content": "Một trong những tuyến du lịch mới là đi bằng du thuyền theo dòng sông Chày để ngược vào rừng sâu. Càng đi ngược dòng sông Chày, dòng chảy sông này càng khúc khuỷu, đi qua nhiều thác ghềnh và đến khu vực rừng Trộ Mợng. Tuyến này đã được các đơn vị kinh doanh du lịch khảo sát và đề nghị mở tuyến du lịch sinh thái rừng Phong Nha-Kẻ Bàng để sớm đưa vào phục vụ khách du lịch ngoài tuyến tham quan các hang động Phong Nha và Tiên Sơn. Khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng có thác Chài cao khoảng 50 m, có bãi Ràn Bò... Tên gọi Ràn Bò do đây là nơi bò tót sinh sống và sinh đẻ ở đây.", "question": "Tên gọi Ràn Bò có nguồn gốc từ đâu?", "answer": "bò tót sinh sống và sinh đẻ ở đây"} {"content": "Một trong những tuyến du lịch mới là đi bằng du thuyền theo dòng sông Chày để ngược vào rừng sâu. Càng đi ngược dòng sông Chày, dòng chảy sông này càng khúc khuỷu, đi qua nhiều thác ghềnh và đến khu vực rừng Trộ Mợng. Tuyến này đã được các đơn vị kinh doanh du lịch khảo sát và đề nghị mở tuyến du lịch sinh thái rừng Phong Nha-Kẻ Bàng để sớm đưa vào phục vụ khách du lịch ngoài tuyến tham quan các hang động Phong Nha và Tiên Sơn. Khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng có thác Chài cao khoảng 50 m, có bãi Ràn Bò... Tên gọi Ràn Bò do đây là nơi bò tót sinh sống và sinh đẻ ở đây.", "question": "Tên gọi Ràn Bò xuất phát từ đâu?", "answer": "là nơi bò tót sinh sống và sinh đẻ"} {"content": "Trong 3 năm sau khi được UNESCO công nhận, lượng du khách đến tham quan Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng đã gia tăng đột biến. Sân bay Đồng Hới đã được xây dựng và đưa vào hoạt động từ ngày 18 tháng 5 năm 2008 để đáp ứng nhu cầu khách du lịch, với tuyến bay nối với Sân bay quốc tế Nội Bài ở Hà Nội từ ngày 1 tháng 9 năm 2008 và Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất ở Thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 1 tháng 7 năm 2009. Việc Phong Nha-Kẻ Bàng được công nhận là di sản thế giới như là một cách quảng cáo tự nhiên, là một cú hích cho phát triển du lịch, đặc biệt là thu hút du khách quốc tế. Tỉnh Quảng Bình cũng đã cấp phép cho một số dự án du lịch lớn như: khu biệt thự nghỉ dưỡng sông Son, khu nghỉ mát Đá Nhảy, khu nghỉ mát 4 sao Sun Spa... để tăng chất lượng phục vụ khách du lịch. Phong Nha Kẻ Bàng, cùng với các di sản thế giới khác tại miền Trung: Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên, cũng là một tuyến điểm quan trọng trong chương trình quốc gia về du lịch mang tên Con đường di sản miền Trung do Tổng cục Du lịch khởi xướng và phát động.", "question": "Sân bay nào được xây dựng để đáp ứng nhu cầu khách du lịch đến Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng?", "answer": "Sân bay Đồng Hới"} {"content": "Trong 3 năm sau khi được UNESCO công nhận, lượng du khách đến tham quan Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng đã gia tăng đột biến. Sân bay Đồng Hới đã được xây dựng và đưa vào hoạt động từ ngày 18 tháng 5 năm 2008 để đáp ứng nhu cầu khách du lịch, với tuyến bay nối với Sân bay quốc tế Nội Bài ở Hà Nội từ ngày 1 tháng 9 năm 2008 và Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất ở Thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 1 tháng 7 năm 2009. Việc Phong Nha-Kẻ Bàng được công nhận là di sản thế giới như là một cách quảng cáo tự nhiên, là một cú hích cho phát triển du lịch, đặc biệt là thu hút du khách quốc tế. Tỉnh Quảng Bình cũng đã cấp phép cho một số dự án du lịch lớn như: khu biệt thự nghỉ dưỡng sông Son, khu nghỉ mát Đá Nhảy, khu nghỉ mát 4 sao Sun Spa... để tăng chất lượng phục vụ khách du lịch. Phong Nha Kẻ Bàng, cùng với các di sản thế giới khác tại miền Trung: Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên, cũng là một tuyến điểm quan trọng trong chương trình quốc gia về du lịch mang tên Con đường di sản miền Trung do Tổng cục Du lịch khởi xướng và phát động.", "question": "Sân bay Đồng Hới được xây dựng và đưa vào hoạt động từ ngày nào?", "answer": "18 tháng 5 năm 2008"} {"content": "Nhờ lượng du khách tham quan khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng, khoảng 1.000 dân khu vực Xuân Sơn đã sống bằng nghề du lịch (dịch vụ thuyền tham quan, hướng dẫn viên, nhiếp ảnh…). Nhiều người trước đây là lâm tặc nhưng hiện đã chuyển sang bảo vệ rừng trong vườn quốc gia này. Trung tâm Văn hóa Du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng hiện có 248 thuyền, tạo việc làm cho 500 cư dân địa phương, với mỗi thuyền bao gồm 2 người được huấn luyện các kỹ năng an toàn và hướng dẫn du khách và có thu nhập khoảng 70.000 đồng mỗi ngày. Trong năm 2000, trung tâm này đã đào tạo cho những người sơn tràng địa phương để họ chuyển đổi nghề nghiệp từ phá rừng sang bảo vệ rừng và cung cấp dịch vụ du lịch.", "question": "Trung Tâm Văn Hóa Du Lịch Phong Nha - Kẻ Bàng có sở hữu lào nhiêu thuyền?", "answer": "248"} {"content": "Nhờ lượng du khách tham quan khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng, khoảng 1.000 dân khu vực Xuân Sơn đã sống bằng nghề du lịch (dịch vụ thuyền tham quan, hướng dẫn viên, nhiếp ảnh…). Nhiều người trước đây là lâm tặc nhưng hiện đã chuyển sang bảo vệ rừng trong vườn quốc gia này. Trung tâm Văn hóa Du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng hiện có 248 thuyền, tạo việc làm cho 500 cư dân địa phương, với mỗi thuyền bao gồm 2 người được huấn luyện các kỹ năng an toàn và hướng dẫn du khách và có thu nhập khoảng 70.000 đồng mỗi ngày. Trong năm 2000, trung tâm này đã đào tạo cho những người sơn tràng địa phương để họ chuyển đổi nghề nghiệp từ phá rừng sang bảo vệ rừng và cung cấp dịch vụ du lịch.", "question": "Trong năm 2000, trung tâm này đã đào tạo cho đối tượng nào?", "answer": "người sơn tràng địa phương"} {"content": "Kể từ khi trở thành di sản thể giới, lượng khách du lịch đến đây tăng vọt, các hoạt động của lâm tặc, tình trạng săn bắn động vật hoang dã là mối nguy cho vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, trong khi lực lượng kiểm lâm lại khá mỏng. Sự gia tăng du khách tham quan khu vườn quốc gia này cũng gây ra vấn đề cho môi trường ở đây như các rác thải, ô nhiễm nước do hoạt động du lịch, ảnh hưởng của con người lên hang động (nhiều người bẻ các măng đá mang về, khắc chạm linh tinh lên vách động…), nhưng đặc biệt ảnh hưởng nhất là đe dọa đến sự đa dạng sinh học. Nhiều cộng đồng dơi ở trong các hang động cũng bị tác động xấu do sự tham quan của du khách.", "question": "Lực lượng bảo vệ tại vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng có tình trạng thế nào?", "answer": "khá mỏng"} {"content": "Kể từ khi trở thành di sản thể giới, lượng khách du lịch đến đây tăng vọt, các hoạt động của lâm tặc, tình trạng săn bắn động vật hoang dã là mối nguy cho vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, trong khi lực lượng kiểm lâm lại khá mỏng. Sự gia tăng du khách tham quan khu vườn quốc gia này cũng gây ra vấn đề cho môi trường ở đây như các rác thải, ô nhiễm nước do hoạt động du lịch, ảnh hưởng của con người lên hang động (nhiều người bẻ các măng đá mang về, khắc chạm linh tinh lên vách động…), nhưng đặc biệt ảnh hưởng nhất là đe dọa đến sự đa dạng sinh học. Nhiều cộng đồng dơi ở trong các hang động cũng bị tác động xấu do sự tham quan của du khách.", "question": "Lực lượng nào ở vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng đang mỏng?", "answer": "kiểm lâm"} {"content": "Hoạt động xây dựng đường nối đường Hồ Chí Minh và quốc lộ 20 chạy xuyên qua lõi vườn quốc gia này và cũng gây ra mối đe dọa về môi trường, làm ảnh hưởng đến khu vực sinh sống của nhiều loài động thực vật, hoạt động nổ mìn phá đá làm đường khiến nhiều loài động vật phải di dời khỏi nơi sinh sống, dù Chính phủ Việt Nam đã có quyết định xây dựng đường Hồ Chí Minh chạy theo tuyến đường 15 và 12A, cũ dọc theo ranh giới phía đông của khu vườn quốc gia này chứ không cắt ngang qua khu vườn này để giảm thiểu ảnh hưởng đến hệ động thực vật cũng như địa hình khu vực.", "question": "Chính phủ Việt Nam đã có quyết định xây dựng đường Hồ Chí Minh chạy theo tuyến đường nào để giảm thiểu ảnh hưởng đến hệ động thực vật cũng như địa hình khu vực?", "answer": "15 và 12A"} {"content": "Hoạt động xây dựng đường nối đường Hồ Chí Minh và quốc lộ 20 chạy xuyên qua lõi vườn quốc gia này và cũng gây ra mối đe dọa về môi trường, làm ảnh hưởng đến khu vực sinh sống của nhiều loài động thực vật, hoạt động nổ mìn phá đá làm đường khiến nhiều loài động vật phải di dời khỏi nơi sinh sống, dù Chính phủ Việt Nam đã có quyết định xây dựng đường Hồ Chí Minh chạy theo tuyến đường 15 và 12A, cũ dọc theo ranh giới phía đông của khu vườn quốc gia này chứ không cắt ngang qua khu vườn này để giảm thiểu ảnh hưởng đến hệ động thực vật cũng như địa hình khu vực.", "question": "Theo quyết định của Chính phủ Việt Nam, đường Hồ Chí Minh nên chạy theo tuyến đường nào?", "answer": "đường 15 và 12A"} {"content": "Sau khi công đoạn quay hoàn tất, các cảnh quay sẽ được dựng, sắp xếp thành một bộ phim hoàn chỉnh bởi những người dựng phim. Đầu tiên các kỹ thuật viên này sẽ lựa chọn các cảnh quay tốt nhất, sau đó cắt và chỉnh sửa sao cho chúng có thể tiếp nối nhau một cách trơn tru để tạo thành bộ phim. Việc chỉnh sửa được thực hiện cực kì tỉ mỉ, đôi khi tới từng khuôn hình hoặc từng giây vì nó quyết định chất lượng của bộ phim. Bộ phim sẽ được chiếu thử cho đạo diễn và nhà sản xuất kiểm tra, nó được coi là hoàn chỉnh chỉ khi những người này thực sự hài lòng.", "question": "Ai là người dựng, sắp xếp các cảnh quay thành một bộ phim hoàn chỉnh?", "answer": "người dựng phim"} {"content": "Đây là công đoạn cuối cùng của quá trình làm phim. Các bộ phim sẽ được phát hành dưới dạng các cuộn phim cho rạp chiếu, sau đó sẽ là DVD, VCD hoặc trước đây là băng từ VHS. Để quảng bá, các đoạn phim quảng cáo được tung ra trước khi phim hoàn thành nhiều tháng, chúng được chiếu vào đầu các bộ phim ở rạp hoặc hiện nay được đưa lên Internet thông qua các trang web chính thức của phim hoặc các trang chia sẻ phim như Youtube. Gần đến ngày chiếu ra mắt, phim sẽ được quảng cáo trên truyền hình, báo, tạp chí, trên các áp phích phim và các phương tiện thông tin đại chúng khác.", "question": "Các bộ phim sẽ được phát hành dưới dạng nào?", "answer": "cuộn phim cho rạp chiếu"} {"content": "Hiện nay với sự phát triển của các thiết bị điện tử ghi hình ảnh và âm thanh, việc làm các bộ phim không còn chỉ giới hạn trong các hãng phim mà còn có thể được thực hiện bởi nhà điện ảnh hoặc thậm chí là những người làm phim nghiệp dư, các bộ phim như vậy được gọi là các bộ phim độc lập. Vì nằm ngoài luồng của các hãng sản xuất, các bộ phim độc lập thường phải tìm cơ hội phát hành ở các liên hoan phim hoặc hội chợ phim. Hiện nay một cách khác để truyền bá các bộ phim này là bằng các trang chia sẻ phim trên Internet.", "question": "Các bộ phim độc lập thường tìm cơ hội phát hành ở đâu?", "answer": "liên hoan phim hoặc hội chợ phim"} {"content": "Hiện nay với sự phát triển của các thiết bị điện tử ghi hình ảnh và âm thanh, việc làm các bộ phim không còn chỉ giới hạn trong các hãng phim mà còn có thể được thực hiện bởi nhà điện ảnh hoặc thậm chí là những người làm phim nghiệp dư, các bộ phim như vậy được gọi là các bộ phim độc lập. Vì nằm ngoài luồng của các hãng sản xuất, các bộ phim độc lập thường phải tìm cơ hội phát hành ở các liên hoan phim hoặc hội chợ phim. Hiện nay một cách khác để truyền bá các bộ phim này là bằng các trang chia sẻ phim trên Internet.", "question": "Các bộ phim không còn chỉ giới hạn trong các hãng phim nào được gọi là gì?", "answer": "phim độc lập"} {"content": "Hiện nay với sự phát triển của các thiết bị điện tử ghi hình ảnh và âm thanh, việc làm các bộ phim không còn chỉ giới hạn trong các hãng phim mà còn có thể được thực hiện bởi nhà điện ảnh hoặc thậm chí là những người làm phim nghiệp dư, các bộ phim như vậy được gọi là các bộ phim độc lập. Vì nằm ngoài luồng của các hãng sản xuất, các bộ phim độc lập thường phải tìm cơ hội phát hành ở các liên hoan phim hoặc hội chợ phim. Hiện nay một cách khác để truyền bá các bộ phim này là bằng các trang chia sẻ phim trên Internet.", "question": "Các bộ phim không còn chỉ giới hạn trong các hãng phim nào?", "answer": "hãng phim"} {"content": "Vào thời kỳ Bắc thuộc, Điện Biên thuộc huyện Lâm Tây, quận Tân Hưng. Vào đời Lý, đất Điện Biên nằm trong hạt châu Lâm Tây; vào đời Trần, Điện Biên thuộc lộ Đà Giang, cuối thời Trần là trấn Thiên Hưng; thời Minh thuộc lại chia làm 2 châu Gia Hưng và Quy Hoá. Năm 1463, trấn Hưng Hóa được thành lập, bao gồm ba phủ: Quý Hóa, Gia Hưng, An Tây. Mặc dù vậy, các thủ lĩnh người Lự cơ bản vẫn làm chủ Mường Thanh. Từ 1466 về sau, Lê Thánh Tông đặt làm 12 thừa thừa tuyên, trong đó Hưng Hóa bao gồm 3 phủ, 4 huyện và 17 châu. Năm 1831, Minh Mạng đổi thành tỉnh Hưng Hóa, tỉnh lị đặt ở thị trấn Hưng Hoá, huyện Tam Nông (nay thuộc Phú Thọ).", "question": "Vào đời Trần, Điện Biên thuộc đâu?", "answer": "lộ Đà Giang"} {"content": "Vào thời kỳ Bắc thuộc, Điện Biên thuộc huyện Lâm Tây, quận Tân Hưng. Vào đời Lý, đất Điện Biên nằm trong hạt châu Lâm Tây; vào đời Trần, Điện Biên thuộc lộ Đà Giang, cuối thời Trần là trấn Thiên Hưng; thời Minh thuộc lại chia làm 2 châu Gia Hưng và Quy Hoá. Năm 1463, trấn Hưng Hóa được thành lập, bao gồm ba phủ: Quý Hóa, Gia Hưng, An Tây. Mặc dù vậy, các thủ lĩnh người Lự cơ bản vẫn làm chủ Mường Thanh. Từ 1466 về sau, Lê Thánh Tông đặt làm 12 thừa thừa tuyên, trong đó Hưng Hóa bao gồm 3 phủ, 4 huyện và 17 châu. Năm 1831, Minh Mạng đổi thành tỉnh Hưng Hóa, tỉnh lị đặt ở thị trấn Hưng Hoá, huyện Tam Nông (nay thuộc Phú Thọ).", "question": "Năm 1463, trấn nào được thành lập?", "answer": "Hưng Hóa"} {"content": "Ngày 7 tháng 5 năm 1954, Điện Biên đã làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ được coi là \"lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu\", chấm dứt 80 năm nô lệ dưới ách thực dân phong kiến. Để tăng cường đoàn kết giữa các dân tộc và tạo điều kiện cho các dân tộc ở Tây Bắc tiến bộ mau chóng về mọi mặt, trung ương đã quyết định lập khu vực tự trị của các dân tộc ở Tây Bắc, gọi là Khu tự trị Thái - Mèo theo Nghị quyết của Quốc hội vào ngày 29 tháng 4 năm 1955. Trước đó, theo Sắc lệnh số 143-SL ngày 28 tháng 1 năm 1953 của Chủ tịch nước, Khu Tây Bắc được thiết lập gồm các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Sơn La và Lai Châu, tách khỏi Liên khu Việt Bắc.", "question": "Khu tự trị Thái - Mèo được thành lập theo Nghị quyết của Quốc hội vào ngày nào?", "answer": "29 tháng 4 năm 1955"} {"content": "Ngày 7 tháng 5 năm 1954, Điện Biên đã làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ được coi là \"lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu\", chấm dứt 80 năm nô lệ dưới ách thực dân phong kiến. Để tăng cường đoàn kết giữa các dân tộc và tạo điều kiện cho các dân tộc ở Tây Bắc tiến bộ mau chóng về mọi mặt, trung ương đã quyết định lập khu vực tự trị của các dân tộc ở Tây Bắc, gọi là Khu tự trị Thái - Mèo theo Nghị quyết của Quốc hội vào ngày 29 tháng 4 năm 1955. Trước đó, theo Sắc lệnh số 143-SL ngày 28 tháng 1 năm 1953 của Chủ tịch nước, Khu Tây Bắc được thiết lập gồm các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Sơn La và Lai Châu, tách khỏi Liên khu Việt Bắc.", "question": "Chiến thắng Điện Biên Phủ diễn ra vào ngày nào?", "answer": "7 tháng 5 năm 1954"} {"content": "Điện Biên có địa hình phức tạp, chủ yếu là đồi núi dốc, hiểm trở và chia cắt mạnh.được cấu tạo bởi những dãy núi chạy dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam với độ cao biến đổi từ 200 m đến hơn 1800 m. Địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam và nghiêng dần từ Tây sang Đông. Ở phía Bắc có các điểm cao 1085 m, 1162 m và 1856 m (thuộc huyện Mường Nhé), cao nhất là đỉnh Pu Đen Đinh (1886 m). Ở phía Tây có các điểm cao 1127 m, 1649 m, 1860 m và dãy điểm cao Mường Phăng kéo xuống Tuần Giáo. Xen lẫn với các dãy núi cao là những thung lũng, sông suối nhỏ hẹp và dốc phân bổ khắp nơi trong cả tỉnh. Trong đó, cánh đồng Mường Thanh được tạo thành từ thung lũng Mường Thanh rộng hơn 150 km², là cánh đồng lớn và nổi tiếng nhất của tỉnh Điện Biên và cả khu vực Tây Bắc.", "question": "Đỉnh núi nào cao nhất tỉnh Điện Biên?", "answer": "Pu Đen Đinh"} {"content": "Điện Biên có địa hình phức tạp, chủ yếu là đồi núi dốc, hiểm trở và chia cắt mạnh.được cấu tạo bởi những dãy núi chạy dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam với độ cao biến đổi từ 200 m đến hơn 1800 m. Địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam và nghiêng dần từ Tây sang Đông. Ở phía Bắc có các điểm cao 1085 m, 1162 m và 1856 m (thuộc huyện Mường Nhé), cao nhất là đỉnh Pu Đen Đinh (1886 m). Ở phía Tây có các điểm cao 1127 m, 1649 m, 1860 m và dãy điểm cao Mường Phăng kéo xuống Tuần Giáo. Xen lẫn với các dãy núi cao là những thung lũng, sông suối nhỏ hẹp và dốc phân bổ khắp nơi trong cả tỉnh. Trong đó, cánh đồng Mường Thanh được tạo thành từ thung lũng Mường Thanh rộng hơn 150 km², là cánh đồng lớn và nổi tiếng nhất của tỉnh Điện Biên và cả khu vực Tây Bắc.", "question": "Đỉnh núi cao nhất của Điện Biên là gì?", "answer": "Pu Đen Đinh (1886 m)"} {"content": "Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 21 °C đến 23 °C, nhiệt độ trung bình thấp nhất thường vào tháng 12 đến tháng 2 năm sau (từ 14 °C đến 18 °C). Các tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất từ tháng 4 đến tháng 9 (25 °C) chỉ xảy ra các khu vực có độ cao thấp hơn 500m. Lượng mưa hàng năm trung bình từ 1500 mm đến 2500 mm, thường tập trung theo mùa, mùa khô kéo dài từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Độ ẩm trung bình hàng năm từ 76 đến 84%. Điện Biên có nhiều nắng, khoảng từ 1820 đến 2035 giờ/năm và từ 115 đến 215 giờ/tháng. Các tháng có giờ nắng thấp là tháng 6 và tháng 7; các tháng có giờ nắng cao thường là các tháng 3, 4, 8 và tháng 9.", "question": "Nhiệt độ trung bình thấp nhất ở Điện Biên thường vào tháng nào?", "answer": "tháng 12 đến tháng 2 năm sau"} {"content": "Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 21 °C đến 23 °C, nhiệt độ trung bình thấp nhất thường vào tháng 12 đến tháng 2 năm sau (từ 14 °C đến 18 °C). Các tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất từ tháng 4 đến tháng 9 (25 °C) chỉ xảy ra các khu vực có độ cao thấp hơn 500m. Lượng mưa hàng năm trung bình từ 1500 mm đến 2500 mm, thường tập trung theo mùa, mùa khô kéo dài từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Độ ẩm trung bình hàng năm từ 76 đến 84%. Điện Biên có nhiều nắng, khoảng từ 1820 đến 2035 giờ/năm và từ 115 đến 215 giờ/tháng. Các tháng có giờ nắng thấp là tháng 6 và tháng 7; các tháng có giờ nắng cao thường là các tháng 3, 4, 8 và tháng 9.", "question": "Tháng nào có nhiệt độ trung bình cao nhất ở Điện Biên?", "answer": "từ tháng 4 đến tháng 9"} {"content": "Dự ước tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh GRDP theo giá so sánh năm 2016 đạt 9223,2 tỷ đồng. Trong đó: khu vực nông – lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,56%; công nghiệp – xây dựng tăng 6,07%; dịch vụ tăng 8,64%. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng xác định, trong đó: khu vực nông – lâm nghiệp và thủy sản chiếm 23,77%, giảm 1,08%; công nghiệp – xây dựng chiếm 25,29%, tăng 0,03%; dịch vụ chiếm 48,48%, tăng 1,04% so với năm 2015. Thu nhập bình quân đầu người ước đạt 22,31 triệu đồng/người/năm, tăng 7,87% so với năm 2015.", "question": "Cơ cấu kinh tế của tỉnh theo khu vực dịch vụ là bao nhiêu?", "answer": "48,48%"} {"content": "Dự ước tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh GRDP theo giá so sánh năm 2016 đạt 9223,2 tỷ đồng. Trong đó: khu vực nông – lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,56%; công nghiệp – xây dựng tăng 6,07%; dịch vụ tăng 8,64%. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng xác định, trong đó: khu vực nông – lâm nghiệp và thủy sản chiếm 23,77%, giảm 1,08%; công nghiệp – xây dựng chiếm 25,29%, tăng 0,03%; dịch vụ chiếm 48,48%, tăng 1,04% so với năm 2015. Thu nhập bình quân đầu người ước đạt 22,31 triệu đồng/người/năm, tăng 7,87% so với năm 2015.", "question": "Theo giá so sánh năm 2016, GRDP của tỉnh ước đạt bao nhiêu tỷ đồng?", "answer": "9223,2"} {"content": "Dự ước tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh GRDP theo giá so sánh năm 2016 đạt 9223,2 tỷ đồng. Trong đó: khu vực nông – lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,56%; công nghiệp – xây dựng tăng 6,07%; dịch vụ tăng 8,64%. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng xác định, trong đó: khu vực nông – lâm nghiệp và thủy sản chiếm 23,77%, giảm 1,08%; công nghiệp – xây dựng chiếm 25,29%, tăng 0,03%; dịch vụ chiếm 48,48%, tăng 1,04% so với năm 2015. Thu nhập bình quân đầu người ước đạt 22,31 triệu đồng/người/năm, tăng 7,87% so với năm 2015.", "question": "Cơ cấu kinh tế tỉnh GRDP theo giá so sánh năm 2016 là bao nhiêu?", "answer": "9223,2 tỷ đồng"} {"content": "Các hoạt động y tế, chương trình mục tiêu Y tế được duy trì và triển khai có hiệu quả theo kế hoạch, chất lượng công tác khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế của tỉnh Điện Biên từng bước được nâng lên. Tình hình dịch bệnh ổn định, không có dịch bệnh lớn xảy ra. Ước cả năm tổng số lượt khám bệnh ước đạt trên 1.000.000 lượt người, tổng số bệnh nhân điều trị nội trú 103.800 lượt và trên 6500 bệnh nhân điều trị ngoại trú, Công suất sử dụng giường bệnh đạt 112%. Tuy nhiên, vì Điện Biên là tỉnh miền núi, 90% dân số là đồng bào các dân tộc ít người, sinh sống chủ yếu ở các bản vùng cao nên điều kiện khám, chữa bệnh vẫn còn nhiều hạn chế về chăm sóc sức khỏe và phòng chống dịch bệnh.", "question": "Tình hình dịch bệnh tại Điện Biên năm 2022 như thế nào?", "answer": "ổn định"} {"content": "Các hoạt động y tế, chương trình mục tiêu Y tế được duy trì và triển khai có hiệu quả theo kế hoạch, chất lượng công tác khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế của tỉnh Điện Biên từng bước được nâng lên. Tình hình dịch bệnh ổn định, không có dịch bệnh lớn xảy ra. Ước cả năm tổng số lượt khám bệnh ước đạt trên 1.000.000 lượt người, tổng số bệnh nhân điều trị nội trú 103.800 lượt và trên 6500 bệnh nhân điều trị ngoại trú, Công suất sử dụng giường bệnh đạt 112%. Tuy nhiên, vì Điện Biên là tỉnh miền núi, 90% dân số là đồng bào các dân tộc ít người, sinh sống chủ yếu ở các bản vùng cao nên điều kiện khám, chữa bệnh vẫn còn nhiều hạn chế về chăm sóc sức khỏe và phòng chống dịch bệnh.", "question": "Tổng số lượt khám bệnh tại các cơ sở y tế của tỉnh Điện Biên năm đó ước tính là bao nhiêu?", "answer": "trên 1.000.000"} {"content": "Các hoạt động y tế, chương trình mục tiêu Y tế được duy trì và triển khai có hiệu quả theo kế hoạch, chất lượng công tác khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế của tỉnh Điện Biên từng bước được nâng lên. Tình hình dịch bệnh ổn định, không có dịch bệnh lớn xảy ra. Ước cả năm tổng số lượt khám bệnh ước đạt trên 1.000.000 lượt người, tổng số bệnh nhân điều trị nội trú 103.800 lượt và trên 6500 bệnh nhân điều trị ngoại trú, Công suất sử dụng giường bệnh đạt 112%. Tuy nhiên, vì Điện Biên là tỉnh miền núi, 90% dân số là đồng bào các dân tộc ít người, sinh sống chủ yếu ở các bản vùng cao nên điều kiện khám, chữa bệnh vẫn còn nhiều hạn chế về chăm sóc sức khỏe và phòng chống dịch bệnh.", "question": "Tổng số bệnh nhân điều trị ngoại trú ước tính đạt bao nhiêu lượt?", "answer": "trên 6500"} {"content": "Các hoạt động y tế, chương trình mục tiêu Y tế được duy trì và triển khai có hiệu quả theo kế hoạch, chất lượng công tác khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế của tỉnh Điện Biên từng bước được nâng lên. Tình hình dịch bệnh ổn định, không có dịch bệnh lớn xảy ra. Ước cả năm tổng số lượt khám bệnh ước đạt trên 1.000.000 lượt người, tổng số bệnh nhân điều trị nội trú 103.800 lượt và trên 6500 bệnh nhân điều trị ngoại trú, Công suất sử dụng giường bệnh đạt 112%. Tuy nhiên, vì Điện Biên là tỉnh miền núi, 90% dân số là đồng bào các dân tộc ít người, sinh sống chủ yếu ở các bản vùng cao nên điều kiện khám, chữa bệnh vẫn còn nhiều hạn chế về chăm sóc sức khỏe và phòng chống dịch bệnh.", "question": "Tổng số lượt khám bệnh ước tính trong năm tại tỉnh Điện Biên là bao nhiêu?", "answer": "trên 1.000.000 lượt người"} {"content": "Toàn tỉnh Điện Biên có tổng cộng 517 trường học. Trong đó có 333 trường phổ thông, bao gồm: 176 trường tiểu học, 124 trường trung học cơ sở, 21 trường trung học phổ thông, 1 trường phổ thông cơ sở và 1 trường trung học. Chất lượng giáo dục từng bước được nâng lên. Phương pháp dạy học tiếp tục được đổi mới theo hướng tích cực hóa, phát huy khả năng sáng tạo, hứng thú học tập, tạo điều kiện để mọi học sinh bộc lộ khả năng và năng lực của bản thân. Tỷ lệ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục, đào tạo có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn tăng nhanh.", "question": "Điện Biên có bao nhiêu trường phổ thông?", "answer": "333"} {"content": "Toàn tỉnh Điện Biên có tổng cộng 517 trường học. Trong đó có 333 trường phổ thông, bao gồm: 176 trường tiểu học, 124 trường trung học cơ sở, 21 trường trung học phổ thông, 1 trường phổ thông cơ sở và 1 trường trung học. Chất lượng giáo dục từng bước được nâng lên. Phương pháp dạy học tiếp tục được đổi mới theo hướng tích cực hóa, phát huy khả năng sáng tạo, hứng thú học tập, tạo điều kiện để mọi học sinh bộc lộ khả năng và năng lực của bản thân. Tỷ lệ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục, đào tạo có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn tăng nhanh.", "question": "Tổng số trường học ở tỉnh Điện Biên là bao nhiêu?", "answer": "517"} {"content": "Từ lâu nhu cầu đã là đối tượng nghiên cứu của hầu hết các ngành khoa học nghiên cứu sinh học và xã hội. Trong lĩnh vực kinh tế - xã hội vấn đề về nhu cầu được tìm thấy trong nghiên cứu của các nhà khoa học tên tuổi như Jeremy Bentham, Benfild, William Stanley Jevons, John Ramsay McCulloch, Edward S. Herman. Đó là hiện tượng phức tạp, đa diện, đặc trưng cho mọi sinh vật. Sự hiện diện của nhu cầu ở bất kì sinh vật nào, ngay cả ở bất kì xã hội nào được xem như cơ thể sống phức tạp, là đặc điểm để phân biệt chủ thể đó với môi trường xung quanh.", "question": "Nhu cầu được nghiên cứu trong lĩnh vực nào?", "answer": "kinh tế - xã hội"} {"content": "Cho tới nay chưa có một định nghĩa chung nhất cho khái niệm nhu cầu. Các sách giáo khoa chuyên ngành hay các công trình nghiên cứu khoa học thường có những định nghĩa mang tính riêng biệt. Trong phạm vi nhận thức hiện tại có thể định nghĩa nhu cầu là tính chất của cơ thể sống, biểu hiện trạng thái thiếu hụt của chính cá thể đó và do đó phân biệt nó với môi trường sống. Nhu cầu tối thiểu, hay còn gọi là nhu yếu tuyệt đối, đã được lập trình qua quá trình rất lâu dài tồn tại, phát triển và tiến hóa.", "question": "Nhu cầu tối thiểu được gọi là gì?", "answer": "nhu yếu tuyệt đối"} {"content": "Nhu cầu được hiểu là sự cần thiết về một cái gì đó. Nhưng \"cái gì đó\" chỉ là hình thức biểu hiện bên ngoài của nhu cầu. Sau hình thức biểu hiện ẩn chứa bản chất của nhu cầu mà có thể tạm gọi là \"nhu yếu\". Nhu yếu đang nói đến lại có thể được xem là hình thức biểu hiện của một nhu yếu khác căn bản hơn. Như vậy khái niệm nhu cầu và nhu yếu mang tính tương đối với nhau. Điều đó cho thấy rằng nhu cầu của cơ thể sống là một hệ thống phức tạp, nhiều tầng lớp, bao gồm vô số các chuỗi mắc xích của hình thức biểu hiện và nhu yếu liên kết chằng chịt, có khả năng phát triển và đa dạng hóa. Tuy nhiên, để dễ nhận dạng, một nhu cầu riêng biệt đơn giản nhất được cấu thành bởi một nhu yếu và một hình thức biểu hiện.", "question": "Nhu cầu có liên quan như thế nào với nhu yếu?", "answer": "mang tính tương đối với nhau"} {"content": "Nhu cầu được hiểu là sự cần thiết về một cái gì đó. Nhưng \"cái gì đó\" chỉ là hình thức biểu hiện bên ngoài của nhu cầu. Sau hình thức biểu hiện ẩn chứa bản chất của nhu cầu mà có thể tạm gọi là \"nhu yếu\". Nhu yếu đang nói đến lại có thể được xem là hình thức biểu hiện của một nhu yếu khác căn bản hơn. Như vậy khái niệm nhu cầu và nhu yếu mang tính tương đối với nhau. Điều đó cho thấy rằng nhu cầu của cơ thể sống là một hệ thống phức tạp, nhiều tầng lớp, bao gồm vô số các chuỗi mắc xích của hình thức biểu hiện và nhu yếu liên kết chằng chịt, có khả năng phát triển và đa dạng hóa. Tuy nhiên, để dễ nhận dạng, một nhu cầu riêng biệt đơn giản nhất được cấu thành bởi một nhu yếu và một hình thức biểu hiện.", "question": "Một nhu cầu riêng biệt đơn giản nhất được cấu thành bởi gì?", "answer": "một nhu yếu và một hình thức biểu hiện"} {"content": "Trọng tâm chú ý của các nhà khoa học là xếp đặt nhu cầu theo một cấu trúc thứ bậc. Ý tưởng về thứ bậc của nhu cầu bắt đầu nảy sinh từ đầu thế kỉ trước. Benfild viết: \"Quan điểm đầu tiên của luận thuyết về nhu cầu nói rằng sự thỏa mãn nhu cầu bậc thấp trong thang độ nhu cầu sẽ sinh ra mong muốn được thỏa mãn nhu cầu bậc cao hơn\". Trong số các công trình nghiên cứu hiện đại có thể kể đến kết quả phân loại như K. Alderfer: tồn tại, quan hệ, nâng cao; D. Mc Clelland: thành quả, tham dự, quyền lực; V. Podmarcow: đảm bảo, khuynh hướng, uy tín; V. Tarasenko: tồn tại, phát triển; A. Maslow: sinh lý, an toàn, tham dự, (được) công nhận, tự thể hiện... Năm cấp bậc nhu cầu theo phân loại của A. Maslow được xếp theo hình bậc thang hay hình chóp kim tự tháp với thứ tự liệt kê như trên thể hiện quan điểm rằng sự thỏa mãn nhu cầu theo thứ tự từ dưới lên. Người ta đã chỉ ra rằng thực tế sự thỏa mãn nhu cầu không nhất thiết phải tuân theo quy luật đó.", "question": "Ai là người phân loại nhu cầu thành năm cấp bậc?", "answer": "A. Maslow"} {"content": "Nhu yếu được phân loại thành nhu yếu tuyệt đối và nhu yếu phát triển. Nhóm thứ nhất liên quan trực tiếp đến các hành vi bản năng và vô thức. Hình thức biểu hiện, hay đối tượng tương ứng, của chúng là không thể thay thế. Sự không đáp ứng các nhu yếu này sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng cho cơ thể sống. Nhu yếu phát triển là những nhu yếu mang tính phức tạp, là kết quả kết hợp của những nhu yếu tuyệt đối và sự bổ sung những \"đam mê bẩm sinh\" (về mùi vị, màu sắc, âm nhạc, sự chuyển động v.v.). Nhu yếu phát triển được chia thành ba nhóm dựa trên những đặc điểm cơ bản nhất của hành vi. Những đặc điểm này, cũng giống như các nhu yếu tuyệt đối, không phụ thuộc vào tính chất của môi trường sống, vào thời điểm lịch sử, vào các giá trị xã hội; chúng đặc trưng cho mọi sinh vật, mọi cơ thể sống và nói lên sự tương tác qua lại của cá thể với môi trường. Những nhu yếu đấy là:", "question": "Nhu yếu tuyệt đối liên quan đến điều gì?", "answer": "hành vi bản năng và vô thức"} {"content": "Nhu yếu nhập thế và nhu yếu xuất thế phản ánh một đặc tính nổi bật của con người là sự mong muốn nhận thức thế giới. Chúng khác nhau ở chỗ nhu yếu thứ nhất thể hiện tính thụ động, còn nhu yếu thứ hai thể hiện tính chủ động. Trong đời sống thực tế một nhu cầu thường có chung ba đặc điểm kể trên, chúng bổ sung cho nhau theo mối quan hệ \"mục đích – phương tiện\", nhưng một trong các nhu yếu đó nổi trội hơn cả (mục đích). Và vì thế có thể gọi những nhu cầu theo tên của nhu yếu tương ứng nổi trội đó. Nhu yếu phát triển hướng tới những đối tượng mới và thay đổi dần những giá trị cũ để phù hợp với sự thay đổi thường xuyên của môi trường.", "question": "Nhu yếu nhập thế thể hiện điều gì?", "answer": "tính thụ động"} {"content": "Hai hệ thống sông lớn nhất trong vùng là sông Đồng Nai và sông Cửu Long. Ngược với dòng Sông Đồng Nai có lượng phù sa thấp, dòng sông Cửu Long có lượng nước đổ về trung bình khoảng 4.000 tỷ mét khối và hàng năm vận chuyển khoảng 100 triệu tấn phù sa, giữ vai trò rất quan trọng đối cho đồng bằng sông Cửu Long có diện tích 39.734 km². Cho đến nay, đồng bằng sông Cửu Long vẫn còn là một vùng đất thấp, độ cao trung bình so với mặt biển chỉ vào khoảng 5 mét. Một số khu vực như tứ giác Long Xuyên, Đồng Tháp Mười và phía tây sông Hậu đang tồn tại ở mức thấp hơn mặt biển, chính vì vậy mà hàng năm có tới 1 triệu ha bị ngâp nước mặn trong thời gian từ 2 đến 4 tháng. Các nhà nghiên cứu lịch sử về vùng đất này cho rằng, cách đây hàng triệu năm nơi này vốn là một vịnh lớn nhưng đã được bồi đắp dần bởi phù sa của sông Cửu Long.", "question": "Dòng sông nào có lượng phù sa cao hơn?", "answer": "sông Cửu Long"} {"content": "Hai hệ thống sông lớn nhất trong vùng là sông Đồng Nai và sông Cửu Long. Ngược với dòng Sông Đồng Nai có lượng phù sa thấp, dòng sông Cửu Long có lượng nước đổ về trung bình khoảng 4.000 tỷ mét khối và hàng năm vận chuyển khoảng 100 triệu tấn phù sa, giữ vai trò rất quan trọng đối cho đồng bằng sông Cửu Long có diện tích 39.734 km². Cho đến nay, đồng bằng sông Cửu Long vẫn còn là một vùng đất thấp, độ cao trung bình so với mặt biển chỉ vào khoảng 5 mét. Một số khu vực như tứ giác Long Xuyên, Đồng Tháp Mười và phía tây sông Hậu đang tồn tại ở mức thấp hơn mặt biển, chính vì vậy mà hàng năm có tới 1 triệu ha bị ngâp nước mặn trong thời gian từ 2 đến 4 tháng. Các nhà nghiên cứu lịch sử về vùng đất này cho rằng, cách đây hàng triệu năm nơi này vốn là một vịnh lớn nhưng đã được bồi đắp dần bởi phù sa của sông Cửu Long.", "question": "Lượng nước trung bình hàng năm của sông Cửu Long là bao nhiêu?", "answer": "4.000 tỷ mét khối"} {"content": "Nam Bộ nằm trong vùng đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa và cận xích đạo, nền nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian bức xạ dài, nhiệt độ và tổng tích ôn cao. Biên độ nhiệt ngày đêm giữa các tháng trong năm thấp và ôn hòa. Độ ẩm trung bình hàng năm khoảng từ 80 - 82% . Khí hậu hình thành trên hai mùa chủ yếu quanh năm là mùa khô và mùa mưa. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4. Về mùa vụ sản xuất có khác với khu vực Đồng bằng Bắc Bộ (Đồng bằng sông Hồng).", "question": "Biên độ nhiệt ngày đêm giữa các tháng trong năm tại Nam Bộ như thế nào?", "answer": "thấp và ôn hòa"} {"content": "Nam Bộ nằm trong vùng đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa và cận xích đạo, nền nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian bức xạ dài, nhiệt độ và tổng tích ôn cao. Biên độ nhiệt ngày đêm giữa các tháng trong năm thấp và ôn hòa. Độ ẩm trung bình hàng năm khoảng từ 80 - 82% . Khí hậu hình thành trên hai mùa chủ yếu quanh năm là mùa khô và mùa mưa. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4. Về mùa vụ sản xuất có khác với khu vực Đồng bằng Bắc Bộ (Đồng bằng sông Hồng).", "question": "Nhiệt độ và tổng tích ôn ở Nam Bộ như thế nào?", "answer": "cao"} {"content": "Nam Bộ nằm trong vùng đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa và cận xích đạo, nền nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian bức xạ dài, nhiệt độ và tổng tích ôn cao. Biên độ nhiệt ngày đêm giữa các tháng trong năm thấp và ôn hòa. Độ ẩm trung bình hàng năm khoảng từ 80 - 82% . Khí hậu hình thành trên hai mùa chủ yếu quanh năm là mùa khô và mùa mưa. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4. Về mùa vụ sản xuất có khác với khu vực Đồng bằng Bắc Bộ (Đồng bằng sông Hồng).", "question": "Độ ẩm trung bình hàng năm ở Nam Bộ là bao nhiêu?", "answer": "80 - 82%"} {"content": "Sau này lập thêm các tỉnh Phước Thành (1959-1965), Chương Thiện (1961), Gò Công (1963), Hậu Nghĩa (1963), Châu Đốc (1964), Bạc Liêu (1964), Sa Đéc (1966), bỏ tỉnh Côn Sơn (1965). Như vậy năm 1962, Nam phần có 24 tỉnh rồi tăng lên thành 27 tỉnh vào thời kỳ 1966-1975: Phước Lon, Bình Long, Long Khánh, Biên Hòa, Bình Dương, Bình Tuy, Phước Tuy, Gia Định và Biệt khu Thủ đô (Sài Gòn), Hậu Nghĩa, Long An, Tây Ninh, Gò Công, Định Tường, Kiến Tường, Kiến Phong, Sa Đéc, Kiến Hòa, Vĩnh Bình, Vĩnh Long, Châu Đốc, An Giang, Phong Dinh, Chương Thiện, Ba Xuyên, Bạc Liêu, Kiên Giang, An Xuyên. Tỉnh Bình Tuy sau này nhập vào tỉnh Thuận Hải, nay là địa bàn tỉnh Bình Thuận thuộc Trung Bộ.", "question": "Năm 1966 Nam phần có bao nhiêu tỉnh?", "answer": "27 tỉnh"} {"content": "Đất Nam Bộ còn là một vựa lúa chính, đồng thời là vựa trái cây nổi tiếng với đủ các chủng loại hoa quả miền nhiệt đới. Từ chôm chôm, vú sữa, măng cụt, sầu riêng cho đến mít, chuối, xoài, ổi, nhãn, cam, quýt... Mỗi địa phương đều có bảo tồn loại sản vật riêng, đa dạng và phong phú. Với ưu thế sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, bưng biền ngập nước mênh mông là nơi sanh sống lý tưởng của rắn rết, cá sấu, rùa, ba ba, tôm, cá, cua, còng... và cả các loại chim chóc nữa. Nam Bộ tập trung nhiều món ăn ngon, nhiều sản vật lạ từ lâu đã đi vào kho tàng văn học dân gian.", "question": "Nam Bộ là một vựa lúa chính của nước ta, ngoài ra còn nổi tiếng với loại cây gì?", "answer": "trái cây"} {"content": "Đất Nam Bộ còn là một vựa lúa chính, đồng thời là vựa trái cây nổi tiếng với đủ các chủng loại hoa quả miền nhiệt đới. Từ chôm chôm, vú sữa, măng cụt, sầu riêng cho đến mít, chuối, xoài, ổi, nhãn, cam, quýt... Mỗi địa phương đều có bảo tồn loại sản vật riêng, đa dạng và phong phú. Với ưu thế sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, bưng biền ngập nước mênh mông là nơi sanh sống lý tưởng của rắn rết, cá sấu, rùa, ba ba, tôm, cá, cua, còng... và cả các loại chim chóc nữa. Nam Bộ tập trung nhiều món ăn ngon, nhiều sản vật lạ từ lâu đã đi vào kho tàng văn học dân gian.", "question": "Đất Nam Bộ là vựa trái cây của những loại nào?", "answer": "chôm chôm, vú sữa, măng cụt, sầu riêng"} {"content": "Đất Nam Bộ còn là một vựa lúa chính, đồng thời là vựa trái cây nổi tiếng với đủ các chủng loại hoa quả miền nhiệt đới. Từ chôm chôm, vú sữa, măng cụt, sầu riêng cho đến mít, chuối, xoài, ổi, nhãn, cam, quýt... Mỗi địa phương đều có bảo tồn loại sản vật riêng, đa dạng và phong phú. Với ưu thế sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, bưng biền ngập nước mênh mông là nơi sanh sống lý tưởng của rắn rết, cá sấu, rùa, ba ba, tôm, cá, cua, còng... và cả các loại chim chóc nữa. Nam Bộ tập trung nhiều món ăn ngon, nhiều sản vật lạ từ lâu đã đi vào kho tàng văn học dân gian.", "question": "Nam Bộ nổi tiếng với loại trái cây nào?", "answer": "hoa quả miền nhiệt đới"} {"content": "Nam Bộ vừa có bề dày tiến trình lịch sử văn hóa lại vừa là vùng đất giàu sức trẻ do các tộc người ở đây đang dày công gây dựng nên. Từ vị thế địa lý, văn hóa của Nam Bộ, đang giúp trở thành trung tâm của quá trình tiếp biến văn hóa, phần nào tạo cho vùng có những nét đặc thù, diện mạo mới đối với các vùng văn hóa khác ở Việt Nam. Hệ giá trị văn hóa Nam Bộ là truyền thống văn hóa dân tộc và những giá trị cốt lõi hình thành phong cách văn hóa riêng vùng. Tính mở của một vùng đất mới làm nên tính năng động, nhạy bén, dám nghĩ, dám làm của người dân Nam Bộ. Tính mở là cơ sở cho việc tiếp nhận và tiếp biến thành công nhiều giá trị văn hóa cao và hiện nay có thêm nền văn minh hiện đại.", "question": "Tính mở là đặc điểm của vùng nào ở Việt Nam?", "answer": "Nam Bộ"} {"content": "Nam Bộ vừa có bề dày tiến trình lịch sử văn hóa lại vừa là vùng đất giàu sức trẻ do các tộc người ở đây đang dày công gây dựng nên. Từ vị thế địa lý, văn hóa của Nam Bộ, đang giúp trở thành trung tâm của quá trình tiếp biến văn hóa, phần nào tạo cho vùng có những nét đặc thù, diện mạo mới đối với các vùng văn hóa khác ở Việt Nam. Hệ giá trị văn hóa Nam Bộ là truyền thống văn hóa dân tộc và những giá trị cốt lõi hình thành phong cách văn hóa riêng vùng. Tính mở của một vùng đất mới làm nên tính năng động, nhạy bén, dám nghĩ, dám làm của người dân Nam Bộ. Tính mở là cơ sở cho việc tiếp nhận và tiếp biến thành công nhiều giá trị văn hóa cao và hiện nay có thêm nền văn minh hiện đại.", "question": "Đâu là cơ sở cho việc tiếp nhận và tiếp biến thành công nhiều giá trị văn hóa cao và hiện nay có thêm nền văn minh hiện đại?", "answer": "Tính mở"} {"content": "Dưới thời nhà nước Phù Nam cư dân của quốc gia có truyền thống hàng hải và thương mại phát triển, Vương quốc Phù Nam có hải cảng giao thương với nước ngoài ở Óc Eo (gần núi Ba Thê-An giang ngày nay). Phù Nam có quan hệ buôn thương với nhiều khu vực lân cận, mở rộng đến cả Trung Hoa, Ấn Độ và Địa Trung Hải. Những hiện vật phát hiện được rất nhiều từ thế kỉ thứ XIX đến nay ở các địa phương Tây Nam Bộ đã chứng tỏ truyền thống hàng hải và thương mại của Phù Nam phát triển rất mạnh mẽ. Về phía biên giới Tây-Nam, Triều Nguyễn tiếp tục thực hiện bằng chính sách của Gia Long nửa sau thế kỷ 18. Luồng buôn bán, giao thương qua hai đường chính là cửa khẩu Châu Đốc và đường biển Hà Tiên. Trong thế kỷ 18-19, Châu Đốc là vùng biên thuỳ quan trọng ở tuyến biên giới Tây-Nam, nơi đây từng được coi là phong vũ biểu không chỉ trong mối quan hệ bang giao giữa Đàng Trong với Chân Lạp, mà nó còn là \"hàn thử biểu\" của mối giao thương Gia Định - Nam Vang. Do đó, con đường buôn bán Gia Định- Nam Vang không chỉ có tác động đến sự phát triển kinh tế của vùng đất này, mà còn ảnh hưởng đến tình hình chính trị, xã hội, giao lưu văn hoá của các cộng đồng cư dân trong khu vực.", "question": "Nhà nước Phù Nam có hải cảng giao thương với nước ngoài ở đâu?", "answer": "Óc Eo"} {"content": "Dưới thời nhà nước Phù Nam cư dân của quốc gia có truyền thống hàng hải và thương mại phát triển, Vương quốc Phù Nam có hải cảng giao thương với nước ngoài ở Óc Eo (gần núi Ba Thê-An giang ngày nay). Phù Nam có quan hệ buôn thương với nhiều khu vực lân cận, mở rộng đến cả Trung Hoa, Ấn Độ và Địa Trung Hải. Những hiện vật phát hiện được rất nhiều từ thế kỉ thứ XIX đến nay ở các địa phương Tây Nam Bộ đã chứng tỏ truyền thống hàng hải và thương mại của Phù Nam phát triển rất mạnh mẽ. Về phía biên giới Tây-Nam, Triều Nguyễn tiếp tục thực hiện bằng chính sách của Gia Long nửa sau thế kỷ 18. Luồng buôn bán, giao thương qua hai đường chính là cửa khẩu Châu Đốc và đường biển Hà Tiên. Trong thế kỷ 18-19, Châu Đốc là vùng biên thuỳ quan trọng ở tuyến biên giới Tây-Nam, nơi đây từng được coi là phong vũ biểu không chỉ trong mối quan hệ bang giao giữa Đàng Trong với Chân Lạp, mà nó còn là \"hàn thử biểu\" của mối giao thương Gia Định - Nam Vang. Do đó, con đường buôn bán Gia Định- Nam Vang không chỉ có tác động đến sự phát triển kinh tế của vùng đất này, mà còn ảnh hưởng đến tình hình chính trị, xã hội, giao lưu văn hoá của các cộng đồng cư dân trong khu vực.", "question": "Về phía biên界 Tây-燮, Triều Nguyễn sử dụng cửa khẩu nào làm tuyến giao thông?", "answer": "Châu Đốc"} {"content": "Dưới thời nhà nước Phù Nam cư dân của quốc gia có truyền thống hàng hải và thương mại phát triển, Vương quốc Phù Nam có hải cảng giao thương với nước ngoài ở Óc Eo (gần núi Ba Thê-An giang ngày nay). Phù Nam có quan hệ buôn thương với nhiều khu vực lân cận, mở rộng đến cả Trung Hoa, Ấn Độ và Địa Trung Hải. Những hiện vật phát hiện được rất nhiều từ thế kỉ thứ XIX đến nay ở các địa phương Tây Nam Bộ đã chứng tỏ truyền thống hàng hải và thương mại của Phù Nam phát triển rất mạnh mẽ. Về phía biên giới Tây-Nam, Triều Nguyễn tiếp tục thực hiện bằng chính sách của Gia Long nửa sau thế kỷ 18. Luồng buôn bán, giao thương qua hai đường chính là cửa khẩu Châu Đốc và đường biển Hà Tiên. Trong thế kỷ 18-19, Châu Đốc là vùng biên thuỳ quan trọng ở tuyến biên giới Tây-Nam, nơi đây từng được coi là phong vũ biểu không chỉ trong mối quan hệ bang giao giữa Đàng Trong với Chân Lạp, mà nó còn là \"hàn thử biểu\" của mối giao thương Gia Định - Nam Vang. Do đó, con đường buôn bán Gia Định- Nam Vang không chỉ có tác động đến sự phát triển kinh tế của vùng đất này, mà còn ảnh hưởng đến tình hình chính trị, xã hội, giao lưu văn hoá của các cộng đồng cư dân trong khu vực.", "question": "Vương quốc Phù Nam có quan hệ buôn bán với những khu vực nào?", "answer": "Trung Hoa, Ấn Độ và Địa Trung Hải"} {"content": "Dưới thời nhà nước Phù Nam cư dân của quốc gia có truyền thống hàng hải và thương mại phát triển, Vương quốc Phù Nam có hải cảng giao thương với nước ngoài ở Óc Eo (gần núi Ba Thê-An giang ngày nay). Phù Nam có quan hệ buôn thương với nhiều khu vực lân cận, mở rộng đến cả Trung Hoa, Ấn Độ và Địa Trung Hải. Những hiện vật phát hiện được rất nhiều từ thế kỉ thứ XIX đến nay ở các địa phương Tây Nam Bộ đã chứng tỏ truyền thống hàng hải và thương mại của Phù Nam phát triển rất mạnh mẽ. Về phía biên giới Tây-Nam, Triều Nguyễn tiếp tục thực hiện bằng chính sách của Gia Long nửa sau thế kỷ 18. Luồng buôn bán, giao thương qua hai đường chính là cửa khẩu Châu Đốc và đường biển Hà Tiên. Trong thế kỷ 18-19, Châu Đốc là vùng biên thuỳ quan trọng ở tuyến biên giới Tây-Nam, nơi đây từng được coi là phong vũ biểu không chỉ trong mối quan hệ bang giao giữa Đàng Trong với Chân Lạp, mà nó còn là \"hàn thử biểu\" của mối giao thương Gia Định - Nam Vang. Do đó, con đường buôn bán Gia Định- Nam Vang không chỉ có tác động đến sự phát triển kinh tế của vùng đất này, mà còn ảnh hưởng đến tình hình chính trị, xã hội, giao lưu văn hoá của các cộng đồng cư dân trong khu vực.", "question": "Cư dân quốc gia nào có truyền thống hàng hải và thương mại phát triển dưới thời nhà nước Phù Nam?", "answer": "Phù Nam"} {"content": "Hiện nay bộ mặt kinh tế của Nam Bộ Việt Nam đã hoàn toàn khác xưa. Trở thành một trong những vùng kinh tế trọng điểm của cả nước. Được tập trung ở những tỉnh và thành phố: Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh, Long An và Tiền Giang[cần dẫn nguồn]. Vùng kinh tế có nhiều tiềm năng, lợi thế, năng động, sáng tạo, duy trì tốc độ tăng trưởng cao, tạo động lực phát triển kinh tế chung của Việt Nam. Với giải pháp cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, là khai thác hiệu quả tiềm năng và lợi thế của toàn vùng để phát triển ổn định và bền vững, là cầu nối để hội nhập, hợp tác kinh tế với các nước trong khu vực. Có mức tăng trưởng kinh tế trung bình là 12,6 phần trăm một năm, chiếm 60 phần trăm sản xuất công nghiệp của đất nước theo giá trị, 70 phần trăm của doanh thu xuất khẩu của cả nước và 40 phần trăm của tổng sản phẩm nội địa của đất nước (GDP). Thu nhập đầu người bên trong khu vực này là VND31.4 triệu / năm.", "question": "Vùng kinh tế Nam Bộ Việt Nam có mức tăng trưởng kinh tế trung bình là bao nhiêu một năm?", "answer": "12,6 phần trăm"} {"content": "Hiện nay bộ mặt kinh tế của Nam Bộ Việt Nam đã hoàn toàn khác xưa. Trở thành một trong những vùng kinh tế trọng điểm của cả nước. Được tập trung ở những tỉnh và thành phố: Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh, Long An và Tiền Giang[cần dẫn nguồn]. Vùng kinh tế có nhiều tiềm năng, lợi thế, năng động, sáng tạo, duy trì tốc độ tăng trưởng cao, tạo động lực phát triển kinh tế chung của Việt Nam. Với giải pháp cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, là khai thác hiệu quả tiềm năng và lợi thế của toàn vùng để phát triển ổn định và bền vững, là cầu nối để hội nhập, hợp tác kinh tế với các nước trong khu vực. Có mức tăng trưởng kinh tế trung bình là 12,6 phần trăm một năm, chiếm 60 phần trăm sản xuất công nghiệp của đất nước theo giá trị, 70 phần trăm của doanh thu xuất khẩu của cả nước và 40 phần trăm của tổng sản phẩm nội địa của đất nước (GDP). Thu nhập đầu người bên trong khu vực này là VND31.4 triệu / năm.", "question": "Thu nhập đầu người trong vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ là bao nhiêu?", "answer": "VND31.4 triệu / năm"} {"content": "Hiện nay bộ mặt kinh tế của Nam Bộ Việt Nam đã hoàn toàn khác xưa. Trở thành một trong những vùng kinh tế trọng điểm của cả nước. Được tập trung ở những tỉnh và thành phố: Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh, Long An và Tiền Giang[cần dẫn nguồn]. Vùng kinh tế có nhiều tiềm năng, lợi thế, năng động, sáng tạo, duy trì tốc độ tăng trưởng cao, tạo động lực phát triển kinh tế chung của Việt Nam. Với giải pháp cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, là khai thác hiệu quả tiềm năng và lợi thế của toàn vùng để phát triển ổn định và bền vững, là cầu nối để hội nhập, hợp tác kinh tế với các nước trong khu vực. Có mức tăng trưởng kinh tế trung bình là 12,6 phần trăm một năm, chiếm 60 phần trăm sản xuất công nghiệp của đất nước theo giá trị, 70 phần trăm của doanh thu xuất khẩu của cả nước và 40 phần trăm của tổng sản phẩm nội địa của đất nước (GDP). Thu nhập đầu người bên trong khu vực này là VND31.4 triệu / năm.", "question": "Khu vực nào có mức tăng trưởng kinh tế trung bình là 12,6 phần trăm một năm?", "answer": "Nam Bộ Việt Nam"} {"content": "Hiện nay bộ mặt kinh tế của Nam Bộ Việt Nam đã hoàn toàn khác xưa. Trở thành một trong những vùng kinh tế trọng điểm của cả nước. Được tập trung ở những tỉnh và thành phố: Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh, Long An và Tiền Giang[cần dẫn nguồn]. Vùng kinh tế có nhiều tiềm năng, lợi thế, năng động, sáng tạo, duy trì tốc độ tăng trưởng cao, tạo động lực phát triển kinh tế chung của Việt Nam. Với giải pháp cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, là khai thác hiệu quả tiềm năng và lợi thế của toàn vùng để phát triển ổn định và bền vững, là cầu nối để hội nhập, hợp tác kinh tế với các nước trong khu vực. Có mức tăng trưởng kinh tế trung bình là 12,6 phần trăm một năm, chiếm 60 phần trăm sản xuất công nghiệp của đất nước theo giá trị, 70 phần trăm của doanh thu xuất khẩu của cả nước và 40 phần trăm của tổng sản phẩm nội địa của đất nước (GDP). Thu nhập đầu người bên trong khu vực này là VND31.4 triệu / năm.", "question": "Nam Bộ Việt Nam có mức tăng trưởng kinh tế trung bình là bao nhiêu?", "answer": "12,6 phần trăm một năm"} {"content": "Hiện nay bộ mặt kinh tế của Nam Bộ Việt Nam đã hoàn toàn khác xưa. Trở thành một trong những vùng kinh tế trọng điểm của cả nước. Được tập trung ở những tỉnh và thành phố: Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh, Long An và Tiền Giang[cần dẫn nguồn]. Vùng kinh tế có nhiều tiềm năng, lợi thế, năng động, sáng tạo, duy trì tốc độ tăng trưởng cao, tạo động lực phát triển kinh tế chung của Việt Nam. Với giải pháp cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, là khai thác hiệu quả tiềm năng và lợi thế của toàn vùng để phát triển ổn định và bền vững, là cầu nối để hội nhập, hợp tác kinh tế với các nước trong khu vực. Có mức tăng trưởng kinh tế trung bình là 12,6 phần trăm một năm, chiếm 60 phần trăm sản xuất công nghiệp của đất nước theo giá trị, 70 phần trăm của doanh thu xuất khẩu của cả nước và 40 phần trăm của tổng sản phẩm nội địa của đất nước (GDP). Thu nhập đầu người bên trong khu vực này là VND31.4 triệu / năm.", "question": "Bộ mặt kinh tế của Nam Bộ Việt Nam đã hoàn toàn khác xưa từ khi nào?", "answer": "Hiện nay"} {"content": "Birmingham là một phố chợ cỡ trung bình vào thời kỳ trung cổ, sau đó trở nên nổi bật ở tầm quốc tế trong thế kỷ 18 khi là trọng tâm trong Khai sáng Midlands rồi cách mạng công nghiệp. Trong cách mạng công nghiệp, Birmingham đi tiên phong trong các tiến bộ toàn cầu về phát triển khoa học, kỹ thuật, và kinh tế, sản sinh hàng loạt sáng kiến giúp đặt một phần nền tảng cho xã hội công nghiệp hiện đại. Đến năm 1791, Birmingham được ca ngợi là \"thị trấn sản xuất đầu tiên trên thế giới\". Thành phố có hồ sơ kinh tế đặc trưng, với hàng nghìn xưởng nhỏ đa dạng về các ngành nghề chuyên biệt và có kỹ năng cao, khuyến khích mức độ sáng tạo và sáng kiến cao khác thường, tạo ra cơ sở kinh tế đa dạng và linh hoạt cho giai đoạn thịnh vượng công nghiệp kéo dài cho đến cuối thế kỷ 20. Động cơ hơi nước công nghiệp được phát minh tại Birmingham, đây có lẽ là sáng kiến quan trọng nhất trong lịch sử Anh Quốc. Công nghiệp hoá dẫn đến mức độ cao về tính lưu động xã hội, nuôi dưỡng một nền văn hoá cấp tiến chính trị có cơ sở đại chúng, khiến thành phố có được ảnh hưởng chính trị lớn nhất trong số các địa phương ngoài Luân Đôn, và có vai trò then chốt trong phát triển dân chủ tại Anh Quốc. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Birmingham bị Không quân Đức oanh tạc ác liệt. Thiệt hại về cơ sở hạ tầng do chiến tranh, cộng thêm chính sách phá đổ và xây mới của những nhà lập kế hoạch đã dẫn đến tái phát triển quy mô lớn trong các thập niên sau.", "question": "Birmingham có được ca ngợi là gì vào năm 1791?", "answer": "thị trấn sản xuất đầu tiên trên thế giới"} {"content": "Birmingham là một phố chợ cỡ trung bình vào thời kỳ trung cổ, sau đó trở nên nổi bật ở tầm quốc tế trong thế kỷ 18 khi là trọng tâm trong Khai sáng Midlands rồi cách mạng công nghiệp. Trong cách mạng công nghiệp, Birmingham đi tiên phong trong các tiến bộ toàn cầu về phát triển khoa học, kỹ thuật, và kinh tế, sản sinh hàng loạt sáng kiến giúp đặt một phần nền tảng cho xã hội công nghiệp hiện đại. Đến năm 1791, Birmingham được ca ngợi là \"thị trấn sản xuất đầu tiên trên thế giới\". Thành phố có hồ sơ kinh tế đặc trưng, với hàng nghìn xưởng nhỏ đa dạng về các ngành nghề chuyên biệt và có kỹ năng cao, khuyến khích mức độ sáng tạo và sáng kiến cao khác thường, tạo ra cơ sở kinh tế đa dạng và linh hoạt cho giai đoạn thịnh vượng công nghiệp kéo dài cho đến cuối thế kỷ 20. Động cơ hơi nước công nghiệp được phát minh tại Birmingham, đây có lẽ là sáng kiến quan trọng nhất trong lịch sử Anh Quốc. Công nghiệp hoá dẫn đến mức độ cao về tính lưu động xã hội, nuôi dưỡng một nền văn hoá cấp tiến chính trị có cơ sở đại chúng, khiến thành phố có được ảnh hưởng chính trị lớn nhất trong số các địa phương ngoài Luân Đôn, và có vai trò then chốt trong phát triển dân chủ tại Anh Quốc. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Birmingham bị Không quân Đức oanh tạc ác liệt. Thiệt hại về cơ sở hạ tầng do chiến tranh, cộng thêm chính sách phá đổ và xây mới của những nhà lập kế hoạch đã dẫn đến tái phát triển quy mô lớn trong các thập niên sau.", "question": "Đâu là sáng kiến quan trọng nhất trong lịch sử Anh Quốc được phát minh tại Birmingham?", "answer": "Động cơ hơi nước công nghiệp"} {"content": "Birmingham là một phố chợ cỡ trung bình vào thời kỳ trung cổ, sau đó trở nên nổi bật ở tầm quốc tế trong thế kỷ 18 khi là trọng tâm trong Khai sáng Midlands rồi cách mạng công nghiệp. Trong cách mạng công nghiệp, Birmingham đi tiên phong trong các tiến bộ toàn cầu về phát triển khoa học, kỹ thuật, và kinh tế, sản sinh hàng loạt sáng kiến giúp đặt một phần nền tảng cho xã hội công nghiệp hiện đại. Đến năm 1791, Birmingham được ca ngợi là \"thị trấn sản xuất đầu tiên trên thế giới\". Thành phố có hồ sơ kinh tế đặc trưng, với hàng nghìn xưởng nhỏ đa dạng về các ngành nghề chuyên biệt và có kỹ năng cao, khuyến khích mức độ sáng tạo và sáng kiến cao khác thường, tạo ra cơ sở kinh tế đa dạng và linh hoạt cho giai đoạn thịnh vượng công nghiệp kéo dài cho đến cuối thế kỷ 20. Động cơ hơi nước công nghiệp được phát minh tại Birmingham, đây có lẽ là sáng kiến quan trọng nhất trong lịch sử Anh Quốc. Công nghiệp hoá dẫn đến mức độ cao về tính lưu động xã hội, nuôi dưỡng một nền văn hoá cấp tiến chính trị có cơ sở đại chúng, khiến thành phố có được ảnh hưởng chính trị lớn nhất trong số các địa phương ngoài Luân Đôn, và có vai trò then chốt trong phát triển dân chủ tại Anh Quốc. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Birmingham bị Không quân Đức oanh tạc ác liệt. Thiệt hại về cơ sở hạ tầng do chiến tranh, cộng thêm chính sách phá đổ và xây mới của những nhà lập kế hoạch đã dẫn đến tái phát triển quy mô lớn trong các thập niên sau.", "question": "Birmingham đi tiên phong trong các tiến bộ toàn cầu về phát triển khoa học, kỹ thuật, và kinh tế vào thời kỳ nào?", "answer": "cách mạng công nghiệp"} {"content": "Ngày nay, khu vực dịch vụ chi phối kinh tế Birmingham. Thành phố là một trung tâm thương mại quốc tế lớn, được xếp hạng là thành phố thế giới cấp gamma+; và là một trung tâm quan trọng về giao thông, mua sắm, sự kiện và hội nghị. Kinh tế vùng đô thị của Birmingham lớn thứ nhì tại Anh Quốc, có GDP đạt 121,1 tỉ USD vào năm 2014, và là trung tâm giáo dục đại học lớn thứ nhì toàn quốc sau Luân Đôn. Các thể chế văn hoá chính của Birmingham, như Dàn nhạc giao hưởng Thành phố Birmingham, Thư viện Birmingham có được danh tiếng tầm cỡ quốc tế, và có các hoạt động sôi động và có sức ảnh hưởng về nghệ thuật, âm nhạc, văn học và ẩm thực. Birmingham là thành phố đứng thứ tư về đón tiếp du khách nước ngoài tại Anh Quốc. Di sản thế thao của Birmingham có thể thấy trên toàn cầu, giải bóng đá Football League và quần vợt đều bắt nguồn từ thành phố.", "question": "GDP của vùng đô thị Birmingham là bao nhiêu?", "answer": "121,1 tỉ USD"} {"content": "Ngày nay, khu vực dịch vụ chi phối kinh tế Birmingham. Thành phố là một trung tâm thương mại quốc tế lớn, được xếp hạng là thành phố thế giới cấp gamma+; và là một trung tâm quan trọng về giao thông, mua sắm, sự kiện và hội nghị. Kinh tế vùng đô thị của Birmingham lớn thứ nhì tại Anh Quốc, có GDP đạt 121,1 tỉ USD vào năm 2014, và là trung tâm giáo dục đại học lớn thứ nhì toàn quốc sau Luân Đôn. Các thể chế văn hoá chính của Birmingham, như Dàn nhạc giao hưởng Thành phố Birmingham, Thư viện Birmingham có được danh tiếng tầm cỡ quốc tế, và có các hoạt động sôi động và có sức ảnh hưởng về nghệ thuật, âm nhạc, văn học và ẩm thực. Birmingham là thành phố đứng thứ tư về đón tiếp du khách nước ngoài tại Anh Quốc. Di sản thế thao của Birmingham có thể thấy trên toàn cầu, giải bóng đá Football League và quần vợt đều bắt nguồn từ thành phố.", "question": "Kinh tế vùng đô thị của Birmingham lớn thứ mấy tại Anh Quốc?", "answer": "thứ nhì"} {"content": "Tồn tại bằng chứng về hoạt động của chi Người tại khu vực Birmingham có niên đại 10.000 năm, với các đồ tạo tác thời kỳ đồ đá, gợi ý về các khu dân cư theo mùa, các bữa tiệc săn bắn xuyên đêm và các hoạt động trong rừng như chặt cây. Nhiều mô đất bị đốt vẫn có thể thấy được quanh thành phố, chỉ ra rằng người hiện đại lần đầu định cư và trồng trọt tích cực tại khu vực vào thời đại đồ đồng, khi có một dòng người đáng kể song cư trú ngắn ngủi diễn ra giữa 1700 TCN và 1000 TCN, có thể là do xung đột hoặc di cư tại các khu vực xung quanh. Khi người La Mã (Roma) chinh phục Anh vào thế kỷ 1, vùng rừng trên cao nguyên Birmingham tạo thành một chướng ngại vật ngăn các quân đoàn La Mã, quân La Mã xây dựng đồn luỹ Metchley tại khu vực nay là Edgbaston vào năm 48, và biến nó thành trung tâm của một mạng lưới các đường La Mã.", "question": "Khi người La Mã chinh phục Anh vào thế kỷ nào?", "answer": "thế kỷ 1"} {"content": "Tồn tại bằng chứng về hoạt động của chi Người tại khu vực Birmingham có niên đại 10.000 năm, với các đồ tạo tác thời kỳ đồ đá, gợi ý về các khu dân cư theo mùa, các bữa tiệc săn bắn xuyên đêm và các hoạt động trong rừng như chặt cây. Nhiều mô đất bị đốt vẫn có thể thấy được quanh thành phố, chỉ ra rằng người hiện đại lần đầu định cư và trồng trọt tích cực tại khu vực vào thời đại đồ đồng, khi có một dòng người đáng kể song cư trú ngắn ngủi diễn ra giữa 1700 TCN và 1000 TCN, có thể là do xung đột hoặc di cư tại các khu vực xung quanh. Khi người La Mã (Roma) chinh phục Anh vào thế kỷ 1, vùng rừng trên cao nguyên Birmingham tạo thành một chướng ngại vật ngăn các quân đoàn La Mã, quân La Mã xây dựng đồn luỹ Metchley tại khu vực nay là Edgbaston vào năm 48, và biến nó thành trung tâm của một mạng lưới các đường La Mã.", "question": "Các đồ tạo tác thời kỳ đồ đá cho thấy hoạt động gì của chi Người tại khu vực Birmingham?", "answer": "khu dân cư theo mùa"} {"content": "Tồn tại bằng chứng về hoạt động của chi Người tại khu vực Birmingham có niên đại 10.000 năm, với các đồ tạo tác thời kỳ đồ đá, gợi ý về các khu dân cư theo mùa, các bữa tiệc săn bắn xuyên đêm và các hoạt động trong rừng như chặt cây. Nhiều mô đất bị đốt vẫn có thể thấy được quanh thành phố, chỉ ra rằng người hiện đại lần đầu định cư và trồng trọt tích cực tại khu vực vào thời đại đồ đồng, khi có một dòng người đáng kể song cư trú ngắn ngủi diễn ra giữa 1700 TCN và 1000 TCN, có thể là do xung đột hoặc di cư tại các khu vực xung quanh. Khi người La Mã (Roma) chinh phục Anh vào thế kỷ 1, vùng rừng trên cao nguyên Birmingham tạo thành một chướng ngại vật ngăn các quân đoàn La Mã, quân La Mã xây dựng đồn luỹ Metchley tại khu vực nay là Edgbaston vào năm 48, và biến nó thành trung tâm của một mạng lưới các đường La Mã.", "question": "Hoạt động của chi Người tại khu vực Birmingham có niên đại bao nhiêu?", "answer": "10.000 năm"} {"content": "Tồn tại bằng chứng về hoạt động của chi Người tại khu vực Birmingham có niên đại 10.000 năm, với các đồ tạo tác thời kỳ đồ đá, gợi ý về các khu dân cư theo mùa, các bữa tiệc săn bắn xuyên đêm và các hoạt động trong rừng như chặt cây. Nhiều mô đất bị đốt vẫn có thể thấy được quanh thành phố, chỉ ra rằng người hiện đại lần đầu định cư và trồng trọt tích cực tại khu vực vào thời đại đồ đồng, khi có một dòng người đáng kể song cư trú ngắn ngủi diễn ra giữa 1700 TCN và 1000 TCN, có thể là do xung đột hoặc di cư tại các khu vực xung quanh. Khi người La Mã (Roma) chinh phục Anh vào thế kỷ 1, vùng rừng trên cao nguyên Birmingham tạo thành một chướng ngại vật ngăn các quân đoàn La Mã, quân La Mã xây dựng đồn luỹ Metchley tại khu vực nay là Edgbaston vào năm 48, và biến nó thành trung tâm của một mạng lưới các đường La Mã.", "question": "Người hiện đại định cư và trồng trọt tích cực tại Birmingham vào thời đại nào?", "answer": "thời đại đồ đồng"} {"content": "Birmingham trở thành một khu định cư từ thời kỳ Anglo-Saxon. Tên gọi của thành phố bắt nguồn từ tiếng Anh cổ Beormingahām, nghĩa là nơi ở hay khu định cư của người Beormingas – cho thấy rằng Birmingham được thành lập vào thế kỷ 6 hoặc đầu thế kỷ 7 với vai trò là khu định cư đầu tiên của một nhóm bộ lạc Angle và một regio cùng tên. Bất chấp tầm quan trọng ban đầu này, đến khoảng thời gian Domesday Book (sổ điền thổ) soạn vào năm 1086 thì thái ấp Birmingham là một trong những nơi nghèo nàn nhất và ít dân nhất tại Warwickshire, giá trị chỉ là 20 shilling, và khu vực thành phố hiện đại bị phân chia giữa các hạt Warwickshire, Staffordshire và Worcestershire.", "question": "Giá trị của thái ấp Birmingham được ghi chép trong Domesday Book là bao nhiêu?", "answer": "20 shilling"} {"content": "Birmingham trở thành một khu định cư từ thời kỳ Anglo-Saxon. Tên gọi của thành phố bắt nguồn từ tiếng Anh cổ Beormingahām, nghĩa là nơi ở hay khu định cư của người Beormingas – cho thấy rằng Birmingham được thành lập vào thế kỷ 6 hoặc đầu thế kỷ 7 với vai trò là khu định cư đầu tiên của một nhóm bộ lạc Angle và một regio cùng tên. Bất chấp tầm quan trọng ban đầu này, đến khoảng thời gian Domesday Book (sổ điền thổ) soạn vào năm 1086 thì thái ấp Birmingham là một trong những nơi nghèo nàn nhất và ít dân nhất tại Warwickshire, giá trị chỉ là 20 shilling, và khu vực thành phố hiện đại bị phân chia giữa các hạt Warwickshire, Staffordshire và Worcestershire.", "question": "Tên gọi của thành phố Birmingham bắt nguồn từ đâu?", "answer": "tiếng Anh cổ Beormingahām"} {"content": "Birmingham trở thành một khu định cư từ thời kỳ Anglo-Saxon. Tên gọi của thành phố bắt nguồn từ tiếng Anh cổ Beormingahām, nghĩa là nơi ở hay khu định cư của người Beormingas – cho thấy rằng Birmingham được thành lập vào thế kỷ 6 hoặc đầu thế kỷ 7 với vai trò là khu định cư đầu tiên của một nhóm bộ lạc Angle và một regio cùng tên. Bất chấp tầm quan trọng ban đầu này, đến khoảng thời gian Domesday Book (sổ điền thổ) soạn vào năm 1086 thì thái ấp Birmingham là một trong những nơi nghèo nàn nhất và ít dân nhất tại Warwickshire, giá trị chỉ là 20 shilling, và khu vực thành phố hiện đại bị phân chia giữa các hạt Warwickshire, Staffordshire và Worcestershire.", "question": "Birmingham được thành lập vào khoảng thời gian nào?", "answer": "thế kỷ 6 hoặc đầu thế kỷ 7"} {"content": "Quá trình Birmingham phát triển thành một trung tâm đô thị và thương mại quan trọng bắt đầu vào năm 1166, khi Lãnh chúa thái ấp Peter de Bermingham nhận được đặc quyền lập chợ tại thành trì của ông, và sau đó hình thành một phố chợ có quy hoạch và đô thị thái ấp trong lãnh địa, quanh địa điểm Bull Ring ngày nay. Sự kiện này biến Birmingham thành trung tâm thương mại chủ yếu của cao nguyên Birmingham vào đương thời, trong khi kinh tế khu vực được mở rộng nhanh chóng, dân số tăng trưởng dẫn đến phát quang, trồng trọt và định cư tại các vùng đất không thuận lợi trước đây. Trong vòng một thế kỷ sau đó, Birmingham phát triển thành một trung tâm đô thị thịnh vượng với các thương gia và thợ thủ công. Đến năm 1327, đây là thị trấn lớn thứ ba tại Warwickshire, và duy trì vị thế này trong 200 năm sau đó.", "question": "Birmingham trở thành trung tâm thương mại chủ yếu của đâu vào đương thời?", "answer": "cao nguyên Birmingham"} {"content": "Quá trình Birmingham phát triển thành một trung tâm đô thị và thương mại quan trọng bắt đầu vào năm 1166, khi Lãnh chúa thái ấp Peter de Bermingham nhận được đặc quyền lập chợ tại thành trì của ông, và sau đó hình thành một phố chợ có quy hoạch và đô thị thái ấp trong lãnh địa, quanh địa điểm Bull Ring ngày nay. Sự kiện này biến Birmingham thành trung tâm thương mại chủ yếu của cao nguyên Birmingham vào đương thời, trong khi kinh tế khu vực được mở rộng nhanh chóng, dân số tăng trưởng dẫn đến phát quang, trồng trọt và định cư tại các vùng đất không thuận lợi trước đây. Trong vòng một thế kỷ sau đó, Birmingham phát triển thành một trung tâm đô thị thịnh vượng với các thương gia và thợ thủ công. Đến năm 1327, đây là thị trấn lớn thứ ba tại Warwickshire, và duy trì vị thế này trong 200 năm sau đó.", "question": "Birmingham được ban đặc quyền lập chợ vào năm nào?", "answer": "1166"} {"content": "Quá trình Birmingham phát triển thành một trung tâm đô thị và thương mại quan trọng bắt đầu vào năm 1166, khi Lãnh chúa thái ấp Peter de Bermingham nhận được đặc quyền lập chợ tại thành trì của ông, và sau đó hình thành một phố chợ có quy hoạch và đô thị thái ấp trong lãnh địa, quanh địa điểm Bull Ring ngày nay. Sự kiện này biến Birmingham thành trung tâm thương mại chủ yếu của cao nguyên Birmingham vào đương thời, trong khi kinh tế khu vực được mở rộng nhanh chóng, dân số tăng trưởng dẫn đến phát quang, trồng trọt và định cư tại các vùng đất không thuận lợi trước đây. Trong vòng một thế kỷ sau đó, Birmingham phát triển thành một trung tâm đô thị thịnh vượng với các thương gia và thợ thủ công. Đến năm 1327, đây là thị trấn lớn thứ ba tại Warwickshire, và duy trì vị thế này trong 200 năm sau đó.", "question": "Năm nào Birmingham trở thành thị trấn lớn thứ ba tại Warwickshire?", "answer": "1327"} {"content": "Tầm quan trọng của sản xuất hàng sắt đối với kinh tế Birmingham được công nhận ngay từ năm 1538, và phát triển nhanh chóng theo tiến bộ thế kỷ. Cũng quan trọng ngang bằng là việc thị trấn vươn lên thành một trung tâm của các thương gia hàng sắt, họ tổ chức tài chính, cung cấp nguyên liệu thô và giao dịch cùng với tiếp thị sản phẩm công nghiệp. Đến những năm 1600, Birmingham trở thành trung tâm thương mại của một mạng lưới lò rèn và lò luyện trải dài từ Nam Wales đến Cheshire và thương gia của địa phương bán các hàng hoá thành phẩm xa đến Tây Ấn. Các liên kết mậu dịch này khiến cho các nhà luyện kim của Birmingham tiếp cận được thị trường rộng hơn nhiều, cho phép họ đa dạng hoá bằng việc rời xa khỏi các nghề kỹ năng thấp vốn dĩ sản xuất hàng hoá cơ bản phục vụ giao dịch tại địa phương, để hướng đến một phạm vi lớn hơn gồm các hoạt động chuyên biệt, kỹ năng cao và sinh lợi hơn.", "question": "Trung tâm thương mại của mạng lưới lò rèn và lò luyện trải dài từ đâu đến đâu?", "answer": "Nam Wales đến Cheshire"} {"content": "Tầm quan trọng của sản xuất hàng sắt đối với kinh tế Birmingham được công nhận ngay từ năm 1538, và phát triển nhanh chóng theo tiến bộ thế kỷ. Cũng quan trọng ngang bằng là việc thị trấn vươn lên thành một trung tâm của các thương gia hàng sắt, họ tổ chức tài chính, cung cấp nguyên liệu thô và giao dịch cùng với tiếp thị sản phẩm công nghiệp. Đến những năm 1600, Birmingham trở thành trung tâm thương mại của một mạng lưới lò rèn và lò luyện trải dài từ Nam Wales đến Cheshire và thương gia của địa phương bán các hàng hoá thành phẩm xa đến Tây Ấn. Các liên kết mậu dịch này khiến cho các nhà luyện kim của Birmingham tiếp cận được thị trường rộng hơn nhiều, cho phép họ đa dạng hoá bằng việc rời xa khỏi các nghề kỹ năng thấp vốn dĩ sản xuất hàng hoá cơ bản phục vụ giao dịch tại địa phương, để hướng đến một phạm vi lớn hơn gồm các hoạt động chuyên biệt, kỹ năng cao và sinh lợi hơn.", "question": "Thị trấn nào trở thành trung tâm của các thương gia hàng sắt vào những năm 1600?", "answer": "Birmingham"} {"content": "Tầm quan trọng của sản xuất hàng sắt đối với kinh tế Birmingham được công nhận ngay từ năm 1538, và phát triển nhanh chóng theo tiến bộ thế kỷ. Cũng quan trọng ngang bằng là việc thị trấn vươn lên thành một trung tâm của các thương gia hàng sắt, họ tổ chức tài chính, cung cấp nguyên liệu thô và giao dịch cùng với tiếp thị sản phẩm công nghiệp. Đến những năm 1600, Birmingham trở thành trung tâm thương mại của một mạng lưới lò rèn và lò luyện trải dài từ Nam Wales đến Cheshire và thương gia của địa phương bán các hàng hoá thành phẩm xa đến Tây Ấn. Các liên kết mậu dịch này khiến cho các nhà luyện kim của Birmingham tiếp cận được thị trường rộng hơn nhiều, cho phép họ đa dạng hoá bằng việc rời xa khỏi các nghề kỹ năng thấp vốn dĩ sản xuất hàng hoá cơ bản phục vụ giao dịch tại địa phương, để hướng đến một phạm vi lớn hơn gồm các hoạt động chuyên biệt, kỹ năng cao và sinh lợi hơn.", "question": "Birmingham trở thành trung tâm thương mại của một mạng lưới sản xuất sắt vào khoảng thời gian nào?", "answer": "những năm 1600"} {"content": "Đến thời kỳ Nội chiến Anh, do kinh tế Birmingham bùng nổ, dân số gia tăng, kết quả là mức độ cao về linh động xã hội và đa nguyên văn hoá, nên tại đây diễn ra phát triển các cấu trúc xã hội mới rất khác biệt so với các khu vực được củng cố hơn. Các quan hệ được gây dựng quanh liên kết thương mại thực dụng thay vì chủ nghĩa gia trưởng cứng rắn, do vậy làm suy yếu lòng tôn kính với xã hội phong kiến, lòng trung thành với tôn ti truyền thống của giáo hội và quý tộc. Danh tiếng cấp tiến chính trị và cảm tình mạnh mẽ của địa phương cho phái Quốc hội khiến Birmingham bị lực lượng Bảo hoàng tấn công trong trận Birmingham vào năm 1643, và thị trấn phát triển thành một trung tâm của Thanh giáo trong thập niên 1630 và là một nơi trú ẩn cho những người không theo quốc giáo từ thập niên 1660.", "question": "Các quan hệ tại Birmingham vào thời Nội chiến Anh được xây dựng quanh điều gì?", "answer": "liên kết thương mại thực dụng"} {"content": "Đến thời kỳ Nội chiến Anh, do kinh tế Birmingham bùng nổ, dân số gia tăng, kết quả là mức độ cao về linh động xã hội và đa nguyên văn hoá, nên tại đây diễn ra phát triển các cấu trúc xã hội mới rất khác biệt so với các khu vực được củng cố hơn. Các quan hệ được gây dựng quanh liên kết thương mại thực dụng thay vì chủ nghĩa gia trưởng cứng rắn, do vậy làm suy yếu lòng tôn kính với xã hội phong kiến, lòng trung thành với tôn ti truyền thống của giáo hội và quý tộc. Danh tiếng cấp tiến chính trị và cảm tình mạnh mẽ của địa phương cho phái Quốc hội khiến Birmingham bị lực lượng Bảo hoàng tấn công trong trận Birmingham vào năm 1643, và thị trấn phát triển thành một trung tâm của Thanh giáo trong thập niên 1630 và là một nơi trú ẩn cho những người không theo quốc giáo từ thập niên 1660.", "question": "Tình hình kinh tế của Birmingham vào thời kỳ Nội chiến Anh như thế nào?", "answer": "bùng nổ"} {"content": "Đến thời kỳ Nội chiến Anh, do kinh tế Birmingham bùng nổ, dân số gia tăng, kết quả là mức độ cao về linh động xã hội và đa nguyên văn hoá, nên tại đây diễn ra phát triển các cấu trúc xã hội mới rất khác biệt so với các khu vực được củng cố hơn. Các quan hệ được gây dựng quanh liên kết thương mại thực dụng thay vì chủ nghĩa gia trưởng cứng rắn, do vậy làm suy yếu lòng tôn kính với xã hội phong kiến, lòng trung thành với tôn ti truyền thống của giáo hội và quý tộc. Danh tiếng cấp tiến chính trị và cảm tình mạnh mẽ của địa phương cho phái Quốc hội khiến Birmingham bị lực lượng Bảo hoàng tấn công trong trận Birmingham vào năm 1643, và thị trấn phát triển thành một trung tâm của Thanh giáo trong thập niên 1630 và là một nơi trú ẩn cho những người không theo quốc giáo từ thập niên 1660.", "question": "Birmingham trở thành trung tâm của gì trong thập niên 1630?", "answer": "Thanh giáo"} {"content": "Trong thế kỷ 18, truyền thống độc lập về tư tưởng và cộng tác này thăng hoa thành hiện tượng văn hoá gọi là Khai sáng Midlands. Thị trấn phát triển thành một trung tâm nổi bật về hoạt động văn chương, âm nhạc, nghệ thuật và sân khấu; và các công dân hàng đầu của thị trấn – đặc biệt là các thành viên của Hội Mặt trăng Birmingham – trở thành những người tham gia có ảnh hưởng vào việc lan truyền các tư tưởng triết học và khoa học khắp giới tinh hoa tri thức châu Âu. Quan hệ mật thiết giữa các nhà tư tưởng hàng đầu của Birmingham thời Khai sáng và các nhà sản xuất chính tại địa phương – những người như Matthew Boulton và James Keir – khiến thị trấn đặc biệt quan trọng đối với trao đổi kiến thức giữa thế giới khoa học thuần tuý và thế giới sản xuất-kỹ thuật thực tiễn. Điều này tạo ra một \"phản ứng sáng kiến dây chuyền\", hình thành một liên kết then chốt giữa cách mạng khoa học diễn ra từ trước với cách mạng công nghiệp theo sau.", "question": "Đối với trao đổi kiến thức giữa thế giới khoa học thuần tuý và thế giới sản xuất-kỹ thuật thực tiễn, Birmingham đặc biệt quan trọng vào thế kỷ 18 như thế nào?", "answer": "liên kết then chốt"} {"content": "Trong thế kỷ 18, truyền thống độc lập về tư tưởng và cộng tác này thăng hoa thành hiện tượng văn hoá gọi là Khai sáng Midlands. Thị trấn phát triển thành một trung tâm nổi bật về hoạt động văn chương, âm nhạc, nghệ thuật và sân khấu; và các công dân hàng đầu của thị trấn – đặc biệt là các thành viên của Hội Mặt trăng Birmingham – trở thành những người tham gia có ảnh hưởng vào việc lan truyền các tư tưởng triết học và khoa học khắp giới tinh hoa tri thức châu Âu. Quan hệ mật thiết giữa các nhà tư tưởng hàng đầu của Birmingham thời Khai sáng và các nhà sản xuất chính tại địa phương – những người như Matthew Boulton và James Keir – khiến thị trấn đặc biệt quan trọng đối với trao đổi kiến thức giữa thế giới khoa học thuần tuý và thế giới sản xuất-kỹ thuật thực tiễn. Điều này tạo ra một \"phản ứng sáng kiến dây chuyền\", hình thành một liên kết then chốt giữa cách mạng khoa học diễn ra từ trước với cách mạng công nghiệp theo sau.", "question": "Trong thế kỷ 18, Birmingham phát triển thành một trung tâm nổi bật về hoạt động gì?", "answer": "văn chương, âm nhạc, nghệ thuật và sân khấu"} {"content": "Trong thế kỷ 18, truyền thống độc lập về tư tưởng và cộng tác này thăng hoa thành hiện tượng văn hoá gọi là Khai sáng Midlands. Thị trấn phát triển thành một trung tâm nổi bật về hoạt động văn chương, âm nhạc, nghệ thuật và sân khấu; và các công dân hàng đầu của thị trấn – đặc biệt là các thành viên của Hội Mặt trăng Birmingham – trở thành những người tham gia có ảnh hưởng vào việc lan truyền các tư tưởng triết học và khoa học khắp giới tinh hoa tri thức châu Âu. Quan hệ mật thiết giữa các nhà tư tưởng hàng đầu của Birmingham thời Khai sáng và các nhà sản xuất chính tại địa phương – những người như Matthew Boulton và James Keir – khiến thị trấn đặc biệt quan trọng đối với trao đổi kiến thức giữa thế giới khoa học thuần tuý và thế giới sản xuất-kỹ thuật thực tiễn. Điều này tạo ra một \"phản ứng sáng kiến dây chuyền\", hình thành một liên kết then chốt giữa cách mạng khoa học diễn ra từ trước với cách mạng công nghiệp theo sau.", "question": "Thị trấn Birmingham đóng vai trò gì trong quá trình chuyển giao tri thức giữa các nhà khoa học và nhà sản xuất vào thời Khai sáng Midlands?", "answer": "trao đổi kiến thức"} {"content": "Phát triển công nghiệp quy mô lớn tại Birmingham bắt đầu sớm hơn so với các thị trấn sản xuất hàng dệt vải tại miền bắc nước Anh, và có các động lực khác biệt. Thay vì kinh tế bậc thang với đặc điểm là lực lượng lao động tay nghề yếu có lương thấp, sản xuất ra một lượng lớn hàng hoá duy nhất như bông hoặc len trong các đơn vị sản xuất quy mô lớn và cơ giới hoá, thì phát triển công nghiệp của Birmingham được gây dựng trên thích ứng và sáng tạo của một lực lượng lao động được trả lương cao có phân công lao động mạnh mẽ, làm đa dạng các nghề chuyên biệt với tay nghề cao, trong một nền kinh tế khởi nghiệp gồm các xưởng quy mô nhỏ và thường là tự làm chủ. Điều này tạo ra mức độ cao khác thường các phát minh: Trong những năm trọng tâm của cách mạng công nghiệp từ 1760 đến 1850, cư dân Birmingham đăng ký các bằng sáng chế nhiều hơn gấp ba lần so với bất kỳ thành thị nào khác tại Anh Quốc.", "question": "Động lực của phát triển công nghiệp tại Birmingham là gì?", "answer": "thích ứng và sáng tạo"} {"content": "Phát triển công nghiệp quy mô lớn tại Birmingham bắt đầu sớm hơn so với các thị trấn sản xuất hàng dệt vải tại miền bắc nước Anh, và có các động lực khác biệt. Thay vì kinh tế bậc thang với đặc điểm là lực lượng lao động tay nghề yếu có lương thấp, sản xuất ra một lượng lớn hàng hoá duy nhất như bông hoặc len trong các đơn vị sản xuất quy mô lớn và cơ giới hoá, thì phát triển công nghiệp của Birmingham được gây dựng trên thích ứng và sáng tạo của một lực lượng lao động được trả lương cao có phân công lao động mạnh mẽ, làm đa dạng các nghề chuyên biệt với tay nghề cao, trong một nền kinh tế khởi nghiệp gồm các xưởng quy mô nhỏ và thường là tự làm chủ. Điều này tạo ra mức độ cao khác thường các phát minh: Trong những năm trọng tâm của cách mạng công nghiệp từ 1760 đến 1850, cư dân Birmingham đăng ký các bằng sáng chế nhiều hơn gấp ba lần so với bất kỳ thành thị nào khác tại Anh Quốc.", "question": "Tỷ lệ nộp bằng sáng chế của cư dân Birmingham so với các thành phố khác tại Anh Quốc từ 1760 đến 1850 là bao nhiêu?", "answer": "gấp ba lần"} {"content": "Sáng kiến tại Birmingham thế kỷ 18 thường là dưới dạng một chuỗi gia tăng các cải tiến quy mô nhỏ về các sản phẩm hoặc quy trình hiện hữu, song cũng có các phát triển lớn nằm tại trọng tâm trong việc xuất hiện xã hội công nghiệp. Năm 1709, Abraham Darby I vốn được đào tạo tại Birmingham đã chuyển đến Coalbrookdale thuộc hạt Shropshire và xây dựng lò cao đầu tiên thành công trong việc nung chảy quặng sắt bằng than cốc, biến đổi chất lượng, thể tích và quy mô khiến nó có thể sản xuất gang. Năm 1732, Lewis Paul và John Wyatt phát minh máy xe sợi con lăn, \"một ý tưởng lạ thường có tầm quan trọng lớn nhất\" trong việc phát triển ngành công nghiệp bông sợi cơ giới hoá. Năm 1741, họ mở xưởng bông sợi đầu tiên trên thế giới tại Upper Priory của Birmingham. Năm 1746, John Roebuck phát minh quy trình khoan dẫn, cho phép sản xuất axit sulfuric quy mô lớn, và đến năm 1780 James Keir phát triển một quy trình sản xuất chất kiềm với số lượng lớn, đồng thời đánh dấu khai sinh ngành công nghiệp hoá học hiện đại. Năm 1765, Matthew Boulton mở xí nghiệp Soho, đi tiên phong trong việc kết hợp cơ giới hoá các hoạt động sản xuất vốn riêng lẻ trước đây dưới một mái nhà xưởng, thông qua một hệ thống gọi là \"sản xuất hợp lý\". Đây là đơn vị sản xuất lớn nhất tại châu Âu, trở thành biểu trưng cho quá trình xuất hiện hệ thống nhà máy.", "question": "Lò cao đầu tiên thành công trong việc nung chảy quặng sắt bằng than cốc được xây dựng vào năm nào?", "answer": "1709"} {"content": "Sáng kiến tại Birmingham thế kỷ 18 thường là dưới dạng một chuỗi gia tăng các cải tiến quy mô nhỏ về các sản phẩm hoặc quy trình hiện hữu, song cũng có các phát triển lớn nằm tại trọng tâm trong việc xuất hiện xã hội công nghiệp. Năm 1709, Abraham Darby I vốn được đào tạo tại Birmingham đã chuyển đến Coalbrookdale thuộc hạt Shropshire và xây dựng lò cao đầu tiên thành công trong việc nung chảy quặng sắt bằng than cốc, biến đổi chất lượng, thể tích và quy mô khiến nó có thể sản xuất gang. Năm 1732, Lewis Paul và John Wyatt phát minh máy xe sợi con lăn, \"một ý tưởng lạ thường có tầm quan trọng lớn nhất\" trong việc phát triển ngành công nghiệp bông sợi cơ giới hoá. Năm 1741, họ mở xưởng bông sợi đầu tiên trên thế giới tại Upper Priory của Birmingham. Năm 1746, John Roebuck phát minh quy trình khoan dẫn, cho phép sản xuất axit sulfuric quy mô lớn, và đến năm 1780 James Keir phát triển một quy trình sản xuất chất kiềm với số lượng lớn, đồng thời đánh dấu khai sinh ngành công nghiệp hoá học hiện đại. Năm 1765, Matthew Boulton mở xí nghiệp Soho, đi tiên phong trong việc kết hợp cơ giới hoá các hoạt động sản xuất vốn riêng lẻ trước đây dưới một mái nhà xưởng, thông qua một hệ thống gọi là \"sản xuất hợp lý\". Đây là đơn vị sản xuất lớn nhất tại châu Âu, trở thành biểu trưng cho quá trình xuất hiện hệ thống nhà máy.", "question": "Nhà máy sản xuất lớn nhất châu Âu do ai thành lập?", "answer": "Matthew Boulton"} {"content": "Sáng kiến tại Birmingham thế kỷ 18 thường là dưới dạng một chuỗi gia tăng các cải tiến quy mô nhỏ về các sản phẩm hoặc quy trình hiện hữu, song cũng có các phát triển lớn nằm tại trọng tâm trong việc xuất hiện xã hội công nghiệp. Năm 1709, Abraham Darby I vốn được đào tạo tại Birmingham đã chuyển đến Coalbrookdale thuộc hạt Shropshire và xây dựng lò cao đầu tiên thành công trong việc nung chảy quặng sắt bằng than cốc, biến đổi chất lượng, thể tích và quy mô khiến nó có thể sản xuất gang. Năm 1732, Lewis Paul và John Wyatt phát minh máy xe sợi con lăn, \"một ý tưởng lạ thường có tầm quan trọng lớn nhất\" trong việc phát triển ngành công nghiệp bông sợi cơ giới hoá. Năm 1741, họ mở xưởng bông sợi đầu tiên trên thế giới tại Upper Priory của Birmingham. Năm 1746, John Roebuck phát minh quy trình khoan dẫn, cho phép sản xuất axit sulfuric quy mô lớn, và đến năm 1780 James Keir phát triển một quy trình sản xuất chất kiềm với số lượng lớn, đồng thời đánh dấu khai sinh ngành công nghiệp hoá học hiện đại. Năm 1765, Matthew Boulton mở xí nghiệp Soho, đi tiên phong trong việc kết hợp cơ giới hoá các hoạt động sản xuất vốn riêng lẻ trước đây dưới một mái nhà xưởng, thông qua một hệ thống gọi là \"sản xuất hợp lý\". Đây là đơn vị sản xuất lớn nhất tại châu Âu, trở thành biểu trưng cho quá trình xuất hiện hệ thống nhà máy.", "question": "Phát minh nào đánh dấu khai sinh ngành công nghiệp hoá học hiện đại?", "answer": "quy trình sản xuất chất kiềm"} {"content": "Sáng kiến tại Birmingham thế kỷ 18 thường là dưới dạng một chuỗi gia tăng các cải tiến quy mô nhỏ về các sản phẩm hoặc quy trình hiện hữu, song cũng có các phát triển lớn nằm tại trọng tâm trong việc xuất hiện xã hội công nghiệp. Năm 1709, Abraham Darby I vốn được đào tạo tại Birmingham đã chuyển đến Coalbrookdale thuộc hạt Shropshire và xây dựng lò cao đầu tiên thành công trong việc nung chảy quặng sắt bằng than cốc, biến đổi chất lượng, thể tích và quy mô khiến nó có thể sản xuất gang. Năm 1732, Lewis Paul và John Wyatt phát minh máy xe sợi con lăn, \"một ý tưởng lạ thường có tầm quan trọng lớn nhất\" trong việc phát triển ngành công nghiệp bông sợi cơ giới hoá. Năm 1741, họ mở xưởng bông sợi đầu tiên trên thế giới tại Upper Priory của Birmingham. Năm 1746, John Roebuck phát minh quy trình khoan dẫn, cho phép sản xuất axit sulfuric quy mô lớn, và đến năm 1780 James Keir phát triển một quy trình sản xuất chất kiềm với số lượng lớn, đồng thời đánh dấu khai sinh ngành công nghiệp hoá học hiện đại. Năm 1765, Matthew Boulton mở xí nghiệp Soho, đi tiên phong trong việc kết hợp cơ giới hoá các hoạt động sản xuất vốn riêng lẻ trước đây dưới một mái nhà xưởng, thông qua một hệ thống gọi là \"sản xuất hợp lý\". Đây là đơn vị sản xuất lớn nhất tại châu Âu, trở thành biểu trưng cho quá trình xuất hiện hệ thống nhà máy.", "question": "Người nào đã chuyển đến Coalbrookdale và xây dựng lò cao đầu tiên thành công trong việc nung chảy quặng sắt bằng than cốc?", "answer": "Abraham Darby I"} {"content": "Birmingham trở nên nổi bật trong chính trị quốc gia nhờ các chiến dịch nhằm cải cách chính trị vào đầu thế kỷ 19, khi Thomas Attwood và Liên minh Chính trị Birmingham đưa quốc gia đến bờ vực nội chiến trong \"Các Ngày tháng 5\", trước khi thông qua Đạo luật Đại Cải cách vào năm 1832. Các cuộc tụ tập của Liên minh tại Newhall Hill vào năm 1831 và 1832 là những hội nghị chính trị lớn nhất từng diễn ra tại Anh Quốc. Huân tước xứ Durham John Lambton là người soạn thảo đạo luật, viết rằng \"quốc gia nợ cải cách cho Birmingham, và cứu giúp của họ từ thời cách mạng\". Danh tiếng vào năm 1832 khiến John Bright biến Birmingham thành diễn đàn cho chiến dịch thành công của ông về một đạo luật cải cách thứ nhì vào năm 1867, theo đó mở rộng quyền bầu cử cho tầng lớp lao động đô thị.", "question": "Các cuộc tụ tập chính trị lớn nhất từng diễn ra tại Anh Quốc vào những năm nào?", "answer": "1831 và 1832"} {"content": "Birmingham trở nên nổi bật trong chính trị quốc gia nhờ các chiến dịch nhằm cải cách chính trị vào đầu thế kỷ 19, khi Thomas Attwood và Liên minh Chính trị Birmingham đưa quốc gia đến bờ vực nội chiến trong \"Các Ngày tháng 5\", trước khi thông qua Đạo luật Đại Cải cách vào năm 1832. Các cuộc tụ tập của Liên minh tại Newhall Hill vào năm 1831 và 1832 là những hội nghị chính trị lớn nhất từng diễn ra tại Anh Quốc. Huân tước xứ Durham John Lambton là người soạn thảo đạo luật, viết rằng \"quốc gia nợ cải cách cho Birmingham, và cứu giúp của họ từ thời cách mạng\". Danh tiếng vào năm 1832 khiến John Bright biến Birmingham thành diễn đàn cho chiến dịch thành công của ông về một đạo luật cải cách thứ nhì vào năm 1867, theo đó mở rộng quyền bầu cử cho tầng lớp lao động đô thị.", "question": "Các cuộc tụ tập lớn nhất từng diễn ra tại Anh Quốc là gì?", "answer": "Các cuộc tụ tập của Liên minh tại Newhall Hill"} {"content": "Đến thập niên 1820, một hệ thống kênh đào quy mô lớn được xây dựng, cho phép tiếp cận lớn hơn đến các tài nguyên tự nhiên và nhiên liệu phục vụ cho công nghiệp. Trong thời kỳ Victoria, dân số Birmingham tăng trưởng nhanh chóng đến mức hơn nửa triệu người và Birmingham trở thành trung tâm dân cư lớn thứ nhì tại Anh. Birmingham được cấp vị thế thành phố vào năm 1889. Joseph Chamberlain từng là thị trưởng Birmingham và sau là một nghị sĩ, và con trai ông là Neville Chamberlain cũng từng là thị trưởng thành phố và về sau giữ chức Thủ tướng Anh Quốc, đây là hai nhân vật chính trị nổi tiếng nhất từng sống tại Birmingham. Thành phố lập ra đại học của mình vào năm 1900.", "question": "Birmingham được cấp vị thế thành phố vào năm nào?", "answer": "1889"} {"content": "Chiến tranh thế giới thứ nhất gây tổn thất nhân mạng khủng khiếp cho Birmingham, có trên 150.000 nam giới của thành phố phục vụ trong lực lượng vũ trang, tức hơn một nửa cư dân nam trong đó 13.000 người thiệt mạng và 35.000 người bị thương. Việc khởi đầu chiến tranh cơ giới hoá cũng làm gia tăng tầm quan trọng chiến lược của Birmingham với tư cách một trung tâm sản xuất công nghiệp, Tổng tư lệnh Anh Quốc là John French miêu tả cuộc chiến khi nó bắt đầu là \"một trận chiến giữa Krupps và Birmingham\". Đến khi chiến tranh kết thúc, Thủ tướng David Lloyd George cũng công nhận tầm quan trọng của Birmingham trong chiến thắng của đồng minh, nhấn mạnh \"quốc gia, đế quốc và thế giới nợ kỹ năng, tài khéo léo và nguồn lực của Birmingham một món nợ lớn về lòng biết ơn\"..", "question": "Có bao nhiêu nam giới Birmingham phục vụ trong lực lượng vũ trang trong Thế chiến thứ nhất?", "answer": "trên 150.000"} {"content": "Chiến tranh thế giới thứ nhất gây tổn thất nhân mạng khủng khiếp cho Birmingham, có trên 150.000 nam giới của thành phố phục vụ trong lực lượng vũ trang, tức hơn một nửa cư dân nam trong đó 13.000 người thiệt mạng và 35.000 người bị thương. Việc khởi đầu chiến tranh cơ giới hoá cũng làm gia tăng tầm quan trọng chiến lược của Birmingham với tư cách một trung tâm sản xuất công nghiệp, Tổng tư lệnh Anh Quốc là John French miêu tả cuộc chiến khi nó bắt đầu là \"một trận chiến giữa Krupps và Birmingham\". Đến khi chiến tranh kết thúc, Thủ tướng David Lloyd George cũng công nhận tầm quan trọng của Birmingham trong chiến thắng của đồng minh, nhấn mạnh \"quốc gia, đế quốc và thế giới nợ kỹ năng, tài khéo léo và nguồn lực của Birmingham một món nợ lớn về lòng biết ơn\"..", "question": "Trong Thế chiến thứ nhất, có bao nhiêu người dân thành phố Birmingham thiệt mạng?", "answer": "13.000"} {"content": "Chiến tranh thế giới thứ nhất gây tổn thất nhân mạng khủng khiếp cho Birmingham, có trên 150.000 nam giới của thành phố phục vụ trong lực lượng vũ trang, tức hơn một nửa cư dân nam trong đó 13.000 người thiệt mạng và 35.000 người bị thương. Việc khởi đầu chiến tranh cơ giới hoá cũng làm gia tăng tầm quan trọng chiến lược của Birmingham với tư cách một trung tâm sản xuất công nghiệp, Tổng tư lệnh Anh Quốc là John French miêu tả cuộc chiến khi nó bắt đầu là \"một trận chiến giữa Krupps và Birmingham\". Đến khi chiến tranh kết thúc, Thủ tướng David Lloyd George cũng công nhận tầm quan trọng của Birmingham trong chiến thắng của đồng minh, nhấn mạnh \"quốc gia, đế quốc và thế giới nợ kỹ năng, tài khéo léo và nguồn lực của Birmingham một món nợ lớn về lòng biết ơn\"..", "question": "Theo Tổng tư lệnh Anh Quốc John French, cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất là \"một trận chiến\" giữa những bên nào?", "answer": "Krupps và Birmingham"} {"content": "Birmingham chịu thiệt hại nặng nề khi Không quân Đức oanh tạc thành phố trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Thành phố cũng là nơi diễn ra hai khám phá khoa học được chứng minh là có tính then chốt đối với kết quả chiến tranh. Otto Frisch và Rudolf Peierls mô tả lần đầu tiên cách thức chế tạo vũ khí hạt nhân thực tiễn trong bị vong lục Frisch–Peierls năm 1940, trong cùng năm manhetron hốc được John Randall và Henry Boot phát minh, nó là thành phần chủ chốt của radar và sau này là lò vi sóng. Chi tiết về hai khám phá này, cùng với đề cương động cơ phản lực đầu tiên do Frank Whittle phát minh tại Rugby lân cận, được đưa sang Hoa Kỳ vào tháng 9 năm 1940.", "question": "Ai là người mô tả lần đầu tiên cách thức chế tạo vũ khí hạt nhân thực tiễn trong bản bị vong lục Frisch-Peierls năm 1940?", "answer": "Otto Frisch và Rudolf Peierls"} {"content": "Thành phố trải qua tái phát triển quy mô lớn trong các thập niên 1950 và 1960. Quá trình này gồm có các bất động sản cao tầng quy mô lớn như Castle Vale. Bull Ring được xây dựng lại và ga Birmingham New Street được tái phát triển. Trong các thập niên sau Chiến tranh thế giới thứ hai, thành phần dân tộc tại Birmingham có thay đổi quan trọng, do thành phố tiếp nhận các dòng di dân đến từ các quốc gia trong và ngoài Thịnh vượng chung. The city's population peaked in 1951 at 1,113,000 residents.", "question": "Năm nào dân số của Birmingham đạt đỉnh?", "answer": "1951"} {"content": "Birmingham duy trì là thành phố tỉnh lẻ giàu có vượt trội tại Anh cho đến thập niên 1970, có thu nhập hộ gia đình cao hơn cả tại Luân Đôn và vùng đông nam, song đa dạng về kinh tế và năng lực cải tạo bị suy thoái trong các thập niên sau thế chiến do chính phủ trung ương tìm cách hạn chế tăng trưởng của thành phố và phân tán công nghiệp và cư dân đến các khu vực đình đốn tại Wales và Bắc Anh. Các biện pháp này cản trợ \"tự cải tạo tư nhiên của các doanh nghiệp tại Birmingham, để lại cho họ gánh nặng cũ nát và yếu kém\", và thành phố ngày càng phụ thuộc vào ngành công nghiệp ô tô. Suy thoái vào đầu thập niên 1980 khiến kinh tế Birmingham sụp đổ, có mức độ thất nghiệp chưa từng có và bùng phát náo động xã hội trong các khu nội thị. Ngành công nghiệp của Birmingham sụp đổ một cách đột ngột và thê thảm. Năm 1976, vùng West Midlands với dộng lực kinh tế chính là Birmingham vẫn có GDP cao nhất so với các vùng Anh bên ngoài vùng đông nam, song trong vòng 5 năm đã xuống mức thấp nhất tại Anh. Chỉ riêng Birmingham đã mất đi 200.000 việc làm từ năm 1971 đến năm 1981, tập trung trong lĩnh vực sản xuất; tiền lương tương đối tại West Midlands từ mức cao nhất tại Anh Quốc vào năm 1970 xuống mức thấp nhất vào năm 1983. Đến năm 1982, tỉ lệ thất nghiệp của thành phố đạt 20%, và con số này gấp khoảng hai lần tại các khu vực nội thị như Aston, Handsworth và Sparkbrook.", "question": "Vùng có GDP cao nhất ngoài vùng đông nam vào năm 1976 là vùng nào?", "answer": "West Midlands"} {"content": "Birmingham duy trì là thành phố tỉnh lẻ giàu có vượt trội tại Anh cho đến thập niên 1970, có thu nhập hộ gia đình cao hơn cả tại Luân Đôn và vùng đông nam, song đa dạng về kinh tế và năng lực cải tạo bị suy thoái trong các thập niên sau thế chiến do chính phủ trung ương tìm cách hạn chế tăng trưởng của thành phố và phân tán công nghiệp và cư dân đến các khu vực đình đốn tại Wales và Bắc Anh. Các biện pháp này cản trợ \"tự cải tạo tư nhiên của các doanh nghiệp tại Birmingham, để lại cho họ gánh nặng cũ nát và yếu kém\", và thành phố ngày càng phụ thuộc vào ngành công nghiệp ô tô. Suy thoái vào đầu thập niên 1980 khiến kinh tế Birmingham sụp đổ, có mức độ thất nghiệp chưa từng có và bùng phát náo động xã hội trong các khu nội thị. Ngành công nghiệp của Birmingham sụp đổ một cách đột ngột và thê thảm. Năm 1976, vùng West Midlands với dộng lực kinh tế chính là Birmingham vẫn có GDP cao nhất so với các vùng Anh bên ngoài vùng đông nam, song trong vòng 5 năm đã xuống mức thấp nhất tại Anh. Chỉ riêng Birmingham đã mất đi 200.000 việc làm từ năm 1971 đến năm 1981, tập trung trong lĩnh vực sản xuất; tiền lương tương đối tại West Midlands từ mức cao nhất tại Anh Quốc vào năm 1970 xuống mức thấp nhất vào năm 1983. Đến năm 1982, tỉ lệ thất nghiệp của thành phố đạt 20%, và con số này gấp khoảng hai lần tại các khu vực nội thị như Aston, Handsworth và Sparkbrook.", "question": "Vào năm 1982, tỉ lệ thất nghiệp của Birmingham là bao nhiêu?", "answer": "20%"} {"content": "Hội đồng thành phố tiến hành một chính sách đa dạng kinh tế hướng đến ngành dịch vụ, bán lẻ và du lịch nhằm giảm phụ thuộc vào sản xuất. Một số sáng kiến được tiến hành nhằm tăng sức thu hút của thành phố đối với các du khách. Trong thập niên 1970, Trung tâm Triển lãm Quốc gia (NEC) được xây dựng, nó cách trung tâm thành phố 16 km, thuộc địa giới Solihull lân cận song phần lớn thuộc sở hữu của Hội đồng Birmingham. Trung tâm Hội nghị Quốc tế (ICC) được khánh thành tại trung tâm Birmingham vào đầu thập niên 1990. Khu vực quanh phố Broad, bao gồm quảng trường Centenary, ICC và Brindleyplace, được sửa chữa quy mô lớn khi bước sang thế kỷ 21. Năm 1998, Birmingham đăng cai hội nghị thượng đỉnh G8 lần thứ 24.", "question": "Birmingham đăng cai sự kiện nào vào năm 1998?", "answer": "hội nghị thượng đỉnh G8"} {"content": "Hội đồng thành phố tiến hành một chính sách đa dạng kinh tế hướng đến ngành dịch vụ, bán lẻ và du lịch nhằm giảm phụ thuộc vào sản xuất. Một số sáng kiến được tiến hành nhằm tăng sức thu hút của thành phố đối với các du khách. Trong thập niên 1970, Trung tâm Triển lãm Quốc gia (NEC) được xây dựng, nó cách trung tâm thành phố 16 km, thuộc địa giới Solihull lân cận song phần lớn thuộc sở hữu của Hội đồng Birmingham. Trung tâm Hội nghị Quốc tế (ICC) được khánh thành tại trung tâm Birmingham vào đầu thập niên 1990. Khu vực quanh phố Broad, bao gồm quảng trường Centenary, ICC và Brindleyplace, được sửa chữa quy mô lớn khi bước sang thế kỷ 21. Năm 1998, Birmingham đăng cai hội nghị thượng đỉnh G8 lần thứ 24.", "question": "Trung tâm Hội nghị Quốc tế được khánh thành ở đâu?", "answer": "trung tâm Birmingham"} {"content": "Công cuộc cải tạo thành phố trong các thập niên 1990 và 2000 cũng chứng kiến nhiều khu vực nhà ở của thành phố thay đổi đáng kể, điển hình nhất là khu bất động sản hội đồng Pype Hayes thuộc khu vực Erdington của thành phố, vốn được xây dựng từ những năm giữa hai thế chiến song cuối cùng được xây dựng lại hoàn toàn do các khuyết điểm cấu trúc. Nhiều bất động sản hội đồng thập niên 1960 tại thành phố, hầu hết là các căn hộ và nhà nhỏ nhiều tầng, đã bị phá bỏ trong các dự án xây dựng lại tương tự, bao gồm bất động sản Castle Vale quy mô lớn tại đông bắc của thành phố. Tháng 9 năm 2003, tổ hợp mua sắm Bullring được khánh thành sau một dự án kéo dài ba năm, trong cùng năm này thành phố thất bại trong việc ứng cử làm thủ đô văn hoá châu Âu năm 2008. Birmingham tiếp tục phát triển, đường vành đai nội thị bị phá bỏ do được cho là ngăn cản mở rộng trung tâm thành phố, sau đó một dự án cải tạo đô thị khổng lồ mang tên Big City được thực hiện. Thành phố chịu tác động từ các vụ náo loạn lan tràn khắp toàn quốc vào tháng 8 năm 2011, dẫn đến thiệt hại quy mô lớn do tội phạm gây ra tại một số khu vực nội thị, và có ba người thiệt mạng tại khu vực Winson Green.", "question": "Công cuộc cải tạo thành phố diễn ra trong những thập kỷ nào?", "answer": "1990 và 2000"} {"content": "Công cuộc cải tạo thành phố trong các thập niên 1990 và 2000 cũng chứng kiến nhiều khu vực nhà ở của thành phố thay đổi đáng kể, điển hình nhất là khu bất động sản hội đồng Pype Hayes thuộc khu vực Erdington của thành phố, vốn được xây dựng từ những năm giữa hai thế chiến song cuối cùng được xây dựng lại hoàn toàn do các khuyết điểm cấu trúc. Nhiều bất động sản hội đồng thập niên 1960 tại thành phố, hầu hết là các căn hộ và nhà nhỏ nhiều tầng, đã bị phá bỏ trong các dự án xây dựng lại tương tự, bao gồm bất động sản Castle Vale quy mô lớn tại đông bắc của thành phố. Tháng 9 năm 2003, tổ hợp mua sắm Bullring được khánh thành sau một dự án kéo dài ba năm, trong cùng năm này thành phố thất bại trong việc ứng cử làm thủ đô văn hoá châu Âu năm 2008. Birmingham tiếp tục phát triển, đường vành đai nội thị bị phá bỏ do được cho là ngăn cản mở rộng trung tâm thành phố, sau đó một dự án cải tạo đô thị khổng lồ mang tên Big City được thực hiện. Thành phố chịu tác động từ các vụ náo loạn lan tràn khắp toàn quốc vào tháng 8 năm 2011, dẫn đến thiệt hại quy mô lớn do tội phạm gây ra tại một số khu vực nội thị, và có ba người thiệt mạng tại khu vực Winson Green.", "question": "Tổ hợp mua sắm Bullring khánh thành vào tháng nào năm nào?", "answer": "Tháng 9 năm 2003"} {"content": "Birmingham nằm tại trung tâm của vùng West Midlands tại Anh, trên cao nguyên Birmingham tương đối cao, dao động từ 150 đến 300 m trên mực nước biển và có đường phân thuỷ bắc-nam chính của Anh đi qua, giữa các lưu vực sông Severn và Trent. Phía tây nam thành phố nằm trên vùng đồi Lickey, vùng đồi Clent và đồi Walton, trong đó đồi Walton có độ cao 316 m và có tầm nhìn rộng bao quát thành phố. Birmingham chỉ có các sông suối nhỏ để thoát nước, chủ yếu là sông Tame cùng các chi lưu của nó là Cole và Rea.", "question": "Đồi cao nhất ở Birmingham có độ cao bao nhiêu?", "answer": "316 m"} {"content": "Birmingham nằm tại trung tâm của vùng West Midlands tại Anh, trên cao nguyên Birmingham tương đối cao, dao động từ 150 đến 300 m trên mực nước biển và có đường phân thuỷ bắc-nam chính của Anh đi qua, giữa các lưu vực sông Severn và Trent. Phía tây nam thành phố nằm trên vùng đồi Lickey, vùng đồi Clent và đồi Walton, trong đó đồi Walton có độ cao 316 m và có tầm nhìn rộng bao quát thành phố. Birmingham chỉ có các sông suối nhỏ để thoát nước, chủ yếu là sông Tame cùng các chi lưu của nó là Cole và Rea.", "question": "Cao nguyên Birmingham dao động từ bao nhiêu mét trên mực nước biển?", "answer": "150 đến 300 m"} {"content": "Thành phố Birmingham thuộc một khu thành thị gồm khu tự quản nhà ở Solihull về phía đông nam, thành phố Wolverhampton và các thị trấn công nghiệp của Black Country về phía tây bắc, chúng tạo thành vùng đô thị hoá West Midlands bao phủ gần 600 km². Bao quanh nó là vùng đại đô thị của Birmingham, là một khu vực có liên hệ kinh tế mật thiết với thành phố thông qua việc làm – bao gồm thủ đô cũ của Mercia là Tamworth và thành phố nhà thờ chính toà Lichfield tại Staffordshire về phía bắc; thành phố công nghiệp Coventry và các thị trấn của hạt Warwickshire là Nuneaton, Warwick và Leamington Spa về phía đông; và các thị trấn của hạt Worcestershire là Redditch và Bromsgrove về phía tây nam.", "question": "Vùng đại đô thị của Birmingham bao phủ diện tích bao nhiêu?", "answer": "gần 600 km²"} {"content": "Thành phố Birmingham thuộc một khu thành thị gồm khu tự quản nhà ở Solihull về phía đông nam, thành phố Wolverhampton và các thị trấn công nghiệp của Black Country về phía tây bắc, chúng tạo thành vùng đô thị hoá West Midlands bao phủ gần 600 km². Bao quanh nó là vùng đại đô thị của Birmingham, là một khu vực có liên hệ kinh tế mật thiết với thành phố thông qua việc làm – bao gồm thủ đô cũ của Mercia là Tamworth và thành phố nhà thờ chính toà Lichfield tại Staffordshire về phía bắc; thành phố công nghiệp Coventry và các thị trấn của hạt Warwickshire là Nuneaton, Warwick và Leamington Spa về phía đông; và các thị trấn của hạt Worcestershire là Redditch và Bromsgrove về phía tây nam.", "question": "Khu vực bao phủ gần 600 km² xung quanh thành phố Birmingham có tên gọi là gì?", "answer": "vùng đô thị hoá West Midlands"} {"content": "Về mặt địa chất, Birmingham chịu chi phối từ đứt đoạn Birmingham chạy chéo qua thành phố từ vùng đồi Lickey tại tây nam qua Edgbaston và Bull Ring, đến Erdington và Sutton Coldfield tại đông bắc. Về phía nam và đông của đứt đoạn, mặt đất phần lớn là đá bùn Mercia mềm hơn, rải rác các thành lớp đá cuội bunter và có các thung lũng sông Tame, Rea và Cole cùng các chi lưu của chúng cắt ngang qua. Về phía bắc và tây của đứt đoạn, cao hơn khu vực xung quanh từ 46 đến 183 m và nằm dưới phần lớn trung tâm thành phố, có một dãy dài sa thạch Keuper cứng. Đá nền bên dưới Birmingham chủ yếu được định hình trong giai đoạn Permi và Trias.", "question": "Đá nền bên dưới Birmingham được hình thành trong giai đoạn nào?", "answer": "Permi và Trias"} {"content": "Về mặt địa chất, Birmingham chịu chi phối từ đứt đoạn Birmingham chạy chéo qua thành phố từ vùng đồi Lickey tại tây nam qua Edgbaston và Bull Ring, đến Erdington và Sutton Coldfield tại đông bắc. Về phía nam và đông của đứt đoạn, mặt đất phần lớn là đá bùn Mercia mềm hơn, rải rác các thành lớp đá cuội bunter và có các thung lũng sông Tame, Rea và Cole cùng các chi lưu của chúng cắt ngang qua. Về phía bắc và tây của đứt đoạn, cao hơn khu vực xung quanh từ 46 đến 183 m và nằm dưới phần lớn trung tâm thành phố, có một dãy dài sa thạch Keuper cứng. Đá nền bên dưới Birmingham chủ yếu được định hình trong giai đoạn Permi và Trias.", "question": "Birmingham chịu chi phối từ đứt đoạn nào?", "answer": "đứt đoạn Birmingham"} {"content": "Birmingham có khí hậu hải dương ôn hoà giống như hầu hết quần đảo Anh, nhiệt độ tối đa trung bình vào mùa hè (tháng 7) là 21,3 °C; và trong mùa đông (tháng 1) là khoảng 6,7 °C. Từ năm 1971 đến năm 2000 ngày ấm nhất trong năm trung bình có nhiệt độ cao nhất là 28,8 °C và đêm lạnh nhất thường xuống -9 °C. Khoảng 11,2 ngày mỗi năm sẽ đạt đến nhiệt độ từ 25,1 °C trở lên và 51,6 đêm được ghi nhận là có sương giá. Nhiệt độ cao nhất từng ghi nhận được là 34,9 °C vào tháng 8 năm 1990. Giống như hầu hết các thành phố lớn khác, Birmingham có một hiệu ứng đảo nhiệt đô thị đáng kể. Đêm lạnh nhất ghi nhận được vào ngày 14 tháng 1 năm 1982, nhiệt độ xuống còn -20,8 °C tại sân bay Birmingham bên rìa đông thành phố, song chỉ là -12,9 °C tại Edgbaston gần trung tâm thành phố. Birmingham có tuyết rơi tương đối so với các khu thành thị lớn khác tại Anh Quốc, do có vị trí tại nội lục và độ cao tương đối lớn. Từ năm 1961 đến năm 1990, sân bay Birmingham trung bình có 13 ngày tuyết nằm lại hàng năm, so với 5,33 tạiLondon Heathrow. Các cơn mưa tuyết thường đi qua thành phố theo đường kẽ hở Cheshire trên dòng khí tây bắc, song cũng có thể đến từ biển Bắc qua dòng khí đông bắc. Thời tiết cực đoan hiếm gặp song thành phố có tiếng là phải hứng chịu các trận lốc xoáy, chẳng hạn như vào tháng 7 năm 2005 tại phần phía nam thành phố, gây thiệt hại cho nhà cửa và doanh nghiệp trong khu vực.", "question": "Nhiệt độ trung bình cao nhất vào mùa hè của Birmingham là bao nhiêu?", "answer": "21,3 °C"} {"content": "Birmingham có khí hậu hải dương ôn hoà giống như hầu hết quần đảo Anh, nhiệt độ tối đa trung bình vào mùa hè (tháng 7) là 21,3 °C; và trong mùa đông (tháng 1) là khoảng 6,7 °C. Từ năm 1971 đến năm 2000 ngày ấm nhất trong năm trung bình có nhiệt độ cao nhất là 28,8 °C và đêm lạnh nhất thường xuống -9 °C. Khoảng 11,2 ngày mỗi năm sẽ đạt đến nhiệt độ từ 25,1 °C trở lên và 51,6 đêm được ghi nhận là có sương giá. Nhiệt độ cao nhất từng ghi nhận được là 34,9 °C vào tháng 8 năm 1990. Giống như hầu hết các thành phố lớn khác, Birmingham có một hiệu ứng đảo nhiệt đô thị đáng kể. Đêm lạnh nhất ghi nhận được vào ngày 14 tháng 1 năm 1982, nhiệt độ xuống còn -20,8 °C tại sân bay Birmingham bên rìa đông thành phố, song chỉ là -12,9 °C tại Edgbaston gần trung tâm thành phố. Birmingham có tuyết rơi tương đối so với các khu thành thị lớn khác tại Anh Quốc, do có vị trí tại nội lục và độ cao tương đối lớn. Từ năm 1961 đến năm 1990, sân bay Birmingham trung bình có 13 ngày tuyết nằm lại hàng năm, so với 5,33 tạiLondon Heathrow. Các cơn mưa tuyết thường đi qua thành phố theo đường kẽ hở Cheshire trên dòng khí tây bắc, song cũng có thể đến từ biển Bắc qua dòng khí đông bắc. Thời tiết cực đoan hiếm gặp song thành phố có tiếng là phải hứng chịu các trận lốc xoáy, chẳng hạn như vào tháng 7 năm 2005 tại phần phía nam thành phố, gây thiệt hại cho nhà cửa và doanh nghiệp trong khu vực.", "question": "Nhiệt độ đêm lạnh nhất thường xuống bao nhiêu độ C vào tháng 1 tại Birmingham?", "answer": "-9 °C"} {"content": "Birmingham có khí hậu hải dương ôn hoà giống như hầu hết quần đảo Anh, nhiệt độ tối đa trung bình vào mùa hè (tháng 7) là 21,3 °C; và trong mùa đông (tháng 1) là khoảng 6,7 °C. Từ năm 1971 đến năm 2000 ngày ấm nhất trong năm trung bình có nhiệt độ cao nhất là 28,8 °C và đêm lạnh nhất thường xuống -9 °C. Khoảng 11,2 ngày mỗi năm sẽ đạt đến nhiệt độ từ 25,1 °C trở lên và 51,6 đêm được ghi nhận là có sương giá. Nhiệt độ cao nhất từng ghi nhận được là 34,9 °C vào tháng 8 năm 1990. Giống như hầu hết các thành phố lớn khác, Birmingham có một hiệu ứng đảo nhiệt đô thị đáng kể. Đêm lạnh nhất ghi nhận được vào ngày 14 tháng 1 năm 1982, nhiệt độ xuống còn -20,8 °C tại sân bay Birmingham bên rìa đông thành phố, song chỉ là -12,9 °C tại Edgbaston gần trung tâm thành phố. Birmingham có tuyết rơi tương đối so với các khu thành thị lớn khác tại Anh Quốc, do có vị trí tại nội lục và độ cao tương đối lớn. Từ năm 1961 đến năm 1990, sân bay Birmingham trung bình có 13 ngày tuyết nằm lại hàng năm, so với 5,33 tạiLondon Heathrow. Các cơn mưa tuyết thường đi qua thành phố theo đường kẽ hở Cheshire trên dòng khí tây bắc, song cũng có thể đến từ biển Bắc qua dòng khí đông bắc. Thời tiết cực đoan hiếm gặp song thành phố có tiếng là phải hứng chịu các trận lốc xoáy, chẳng hạn như vào tháng 7 năm 2005 tại phần phía nam thành phố, gây thiệt hại cho nhà cửa và doanh nghiệp trong khu vực.", "question": "Tháng nào ở Birmingham có nhiệt độ tối đa trung bình cao nhất?", "answer": "tháng 7"} {"content": "Birmingham có khí hậu hải dương ôn hoà giống như hầu hết quần đảo Anh, nhiệt độ tối đa trung bình vào mùa hè (tháng 7) là 21,3 °C; và trong mùa đông (tháng 1) là khoảng 6,7 °C. Từ năm 1971 đến năm 2000 ngày ấm nhất trong năm trung bình có nhiệt độ cao nhất là 28,8 °C và đêm lạnh nhất thường xuống -9 °C. Khoảng 11,2 ngày mỗi năm sẽ đạt đến nhiệt độ từ 25,1 °C trở lên và 51,6 đêm được ghi nhận là có sương giá. Nhiệt độ cao nhất từng ghi nhận được là 34,9 °C vào tháng 8 năm 1990. Giống như hầu hết các thành phố lớn khác, Birmingham có một hiệu ứng đảo nhiệt đô thị đáng kể. Đêm lạnh nhất ghi nhận được vào ngày 14 tháng 1 năm 1982, nhiệt độ xuống còn -20,8 °C tại sân bay Birmingham bên rìa đông thành phố, song chỉ là -12,9 °C tại Edgbaston gần trung tâm thành phố. Birmingham có tuyết rơi tương đối so với các khu thành thị lớn khác tại Anh Quốc, do có vị trí tại nội lục và độ cao tương đối lớn. Từ năm 1961 đến năm 1990, sân bay Birmingham trung bình có 13 ngày tuyết nằm lại hàng năm, so với 5,33 tạiLondon Heathrow. Các cơn mưa tuyết thường đi qua thành phố theo đường kẽ hở Cheshire trên dòng khí tây bắc, song cũng có thể đến từ biển Bắc qua dòng khí đông bắc. Thời tiết cực đoan hiếm gặp song thành phố có tiếng là phải hứng chịu các trận lốc xoáy, chẳng hạn như vào tháng 7 năm 2005 tại phần phía nam thành phố, gây thiệt hại cho nhà cửa và doanh nghiệp trong khu vực.", "question": "Birmingham có bao nhiêu ngày mỗi năm có nhiệt độ đạt hoặc cao hơn 25,1 °C?", "answer": "11,2"} {"content": "Birmingham có 571 công viên cao nhất trong số các thành phố châu Âu – tổng cộng có 3.500 ha không gian mở công cộng. Thành phố có trên sáu triệu cây xanh, và 400 km các suối và dòng chảy đô thị. Công viên Sutton có diện tích 971 ha tại phần phía bắc thành phố, là công viên đô thị lớn nhất tại châu Âu và là một khu dự trữ tự nhiên quốc gia. Vườn thực vật Birmingham nằm gần trung tâm thành phố, duy trì cảnh quan từ thời nhiếp chính trong thiết kế nguyên bản của J. C. Loudon vào năm 1829, còn Vườn thực vật Winterbourne tại Edgbaston phản ánh phi chính thức hơn khiếu thẩm mỹ nghệ thuật và thủ công có nguồn gốc từ thời Edward tại đó. Birmingham có nhiều khu vực hoang dã, được thiết lập phi chính thức như Project Kingfisher và công viên cấp hạt Woodgate Valley hoặc theo cách lựa chọn các công viên như seLickey Hills, Handsworth, Kings và Cannon Hill, Cannon Hull còn có Trung tâm Tự nhiên Birmingham.", "question": "Công viên Sutton ở Birmingham có diện tích bao nhiêu?", "answer": "971 ha"} {"content": "Birmingham có 571 công viên cao nhất trong số các thành phố châu Âu – tổng cộng có 3.500 ha không gian mở công cộng. Thành phố có trên sáu triệu cây xanh, và 400 km các suối và dòng chảy đô thị. Công viên Sutton có diện tích 971 ha tại phần phía bắc thành phố, là công viên đô thị lớn nhất tại châu Âu và là một khu dự trữ tự nhiên quốc gia. Vườn thực vật Birmingham nằm gần trung tâm thành phố, duy trì cảnh quan từ thời nhiếp chính trong thiết kế nguyên bản của J. C. Loudon vào năm 1829, còn Vườn thực vật Winterbourne tại Edgbaston phản ánh phi chính thức hơn khiếu thẩm mỹ nghệ thuật và thủ công có nguồn gốc từ thời Edward tại đó. Birmingham có nhiều khu vực hoang dã, được thiết lập phi chính thức như Project Kingfisher và công viên cấp hạt Woodgate Valley hoặc theo cách lựa chọn các công viên như seLickey Hills, Handsworth, Kings và Cannon Hill, Cannon Hull còn có Trung tâm Tự nhiên Birmingham.", "question": "Thành phố Birmingham có bao nhiêu công viên?", "answer": "571"} {"content": "Theo số liệu từ điều tra nhân khẩu năm 2011, 57,9% dân số là người da trắng (53,1% người Anh Quốc da trắng, 2,1% người Ireland da trắng, 2,7% người da trắng khác), 4,4% là người hỗn chủng (2,3% da trắng và Caribe da đen, 0,3% da trắng và châu Phi da đen, 1,0% da trắng và châu Á, 0,8% hỗn chủng khác), 26,6% người châu Á (13,5% người Pakistan, 6,0% người Ấn Độ, 3,0% người Bangladesh, 1,2% người Hoa, 2,9% các nhóm châu Á khác), 8,9% người da đen (2,8% người châu Phi, 4,4% người Caribe, 1,7% người da đen khác), 1,0% người Ả Rập và 1,0% mang các di sản dân tộc khác. 57% học sinh tiểu học và 52% học sinh trung học vào năm 2007 đến từ các gia đình nằm ngoài nhóm Anh Quốc da trắng.", "question": "Người Anh Quốc da trắng chiếm bao nhiêu phần trăm dân số Anh năm 2011?", "answer": "53,1%"} {"content": "Tại Birmingham, theo số liệu vào năm 2001 thì 60,4% cư dân nằm trong độ tuổi từ 16 đến 75, so với 66,7% của toàn Anh. Thông thường, nữ giới đông hơn nam giới trong các năm tuổi riêng lẻ, ngoại trừ các nhóm trẻ nhất (0-18), cuối độ tuổi 30 và cuối độ tuổi 50. Nữ giới chiếm 51,6% dân số trong khi nam giới chiếm 48,4%. Khác biệt rõ rệt nhất trong các nhóm tuổi già, phản ánh tuổi thọ cao hơn của nữ giới. Tháp tuổi phình rộng ở khoảng đầu độ tuổi 20 phần lớn là do các sinh viên đến học tại thành phố. Trẻ em khoảng 10 tuổi là nhóm tương đối nhỏ, phản ánh suy giảm mức sinh đầu thế kỷ. Có một nhóm lớn trẻ dưới 5 tuổi, phản ánh mức sinh cao hơn trong những năm qua. Số ca sinh tăng 20% từ năm 2001 đến năm 2011.", "question": "Tỷ lệ nam giới trong dân số Birmingham là bao nhiêu?", "answer": "48,4%"} {"content": "Tại Birmingham, theo số liệu vào năm 2001 thì 60,4% cư dân nằm trong độ tuổi từ 16 đến 75, so với 66,7% của toàn Anh. Thông thường, nữ giới đông hơn nam giới trong các năm tuổi riêng lẻ, ngoại trừ các nhóm trẻ nhất (0-18), cuối độ tuổi 30 và cuối độ tuổi 50. Nữ giới chiếm 51,6% dân số trong khi nam giới chiếm 48,4%. Khác biệt rõ rệt nhất trong các nhóm tuổi già, phản ánh tuổi thọ cao hơn của nữ giới. Tháp tuổi phình rộng ở khoảng đầu độ tuổi 20 phần lớn là do các sinh viên đến học tại thành phố. Trẻ em khoảng 10 tuổi là nhóm tương đối nhỏ, phản ánh suy giảm mức sinh đầu thế kỷ. Có một nhóm lớn trẻ dưới 5 tuổi, phản ánh mức sinh cao hơn trong những năm qua. Số ca sinh tăng 20% từ năm 2001 đến năm 2011.", "question": "Nhóm tuổi nào có sự chênh lệch lớn nhất về giới tính ở Birmingham?", "answer": "các nhóm tuổi già"} {"content": "Tại Birmingham, theo số liệu vào năm 2001 thì 60,4% cư dân nằm trong độ tuổi từ 16 đến 75, so với 66,7% của toàn Anh. Thông thường, nữ giới đông hơn nam giới trong các năm tuổi riêng lẻ, ngoại trừ các nhóm trẻ nhất (0-18), cuối độ tuổi 30 và cuối độ tuổi 50. Nữ giới chiếm 51,6% dân số trong khi nam giới chiếm 48,4%. Khác biệt rõ rệt nhất trong các nhóm tuổi già, phản ánh tuổi thọ cao hơn của nữ giới. Tháp tuổi phình rộng ở khoảng đầu độ tuổi 20 phần lớn là do các sinh viên đến học tại thành phố. Trẻ em khoảng 10 tuổi là nhóm tương đối nhỏ, phản ánh suy giảm mức sinh đầu thế kỷ. Có một nhóm lớn trẻ dưới 5 tuổi, phản ánh mức sinh cao hơn trong những năm qua. Số ca sinh tăng 20% từ năm 2001 đến năm 2011.", "question": "Nhóm tuổi nào chiếm số lượng lớn tại Birmingham theo số liệu năm 2001?", "answer": "trẻ dưới 5 tuổi"} {"content": "Năm 2011, trong số toàn bộ các hộ gia đình tại Birmingham, 0,12% là các hộ gia đình đối tác dân sự đồng giới, tỷ lệ này trên toàn thể Anh Quốc là 0,16%. Trong năm này, 25,9% số hộ gia đình sở hữu nhà hoàn toàn, 29,3% khác sở hữu nhà với khoản vay thế chấp. Các số liệu này thấp hơn trung bình toàn quốc. 45,5% cư dân nói rằng họ có tình trạng sức khoẻ rất tốt, thấp hơn trung bình toàn quốc. 33,9% khác nói rằng họ có sức khoẻ tốt và cũng thấp hơn trung bình toàn quốc, và 9,1% nói rằng họ có các hoạt động hàng ngày hạn chế một chút do sức khoẻ bản thân.", "question": "Tỷ lệ các hộ gia đình sở hữu nhà hoàn toàn tại Birmingham năm 2011 là bao nhiêu?", "answer": "25,9%"} {"content": "Năm 2011, trong số toàn bộ các hộ gia đình tại Birmingham, 0,12% là các hộ gia đình đối tác dân sự đồng giới, tỷ lệ này trên toàn thể Anh Quốc là 0,16%. Trong năm này, 25,9% số hộ gia đình sở hữu nhà hoàn toàn, 29,3% khác sở hữu nhà với khoản vay thế chấp. Các số liệu này thấp hơn trung bình toàn quốc. 45,5% cư dân nói rằng họ có tình trạng sức khoẻ rất tốt, thấp hơn trung bình toàn quốc. 33,9% khác nói rằng họ có sức khoẻ tốt và cũng thấp hơn trung bình toàn quốc, và 9,1% nói rằng họ có các hoạt động hàng ngày hạn chế một chút do sức khoẻ bản thân.", "question": "Tỷ lệ các hộ gia đình đối tác dân sự đồng giới tại Birmingham là bao nhiêu?", "answer": "0,12%"} {"content": "Cơ Đốc giáo là tôn giáo lớn nhất tại Birmingham, khi có 46,1% cư dân nhận là tín đồ Cơ Đốc giáo trong điều tra nhân khẩu năm 2001. Thành phần tôn giáo tại thành phố đa dạng cao, không kể Luân Đôn thì cộng đồng Hồi giáo, Sikh giáo và Phật giáo tại thành phố đứng thứ nhất; thành phố có cộng đồng Ấn Độ giáo lớn thứ nhì và cộng đồng Do Thái giáo lớn thứ bảy tại Anh Quốc. Giữa các cuộc điều tra nhân khẩu năm 2001 và 2011, tỉ lệ tín đồ Cơ Đốc giáo tại Birmingham giảm từ 59,1% xuống còn 46,1%, trong khi tỉ lệ người Hồi giáo tăng từ 14,3% lên 21,8% và tỉ lệ người không liên kết tôn giáo tăng từ 12,4% lên 19,3%. Toàn bộ các tôn giáo khác vẫn duy trì tỉ lệ tương tự.", "question": "Trong cuộc điều tra nhân khẩu năm 2001, tỉ lệ tín đồ Cơ Đốc giáo tại Birmingham là bao nhiêu?", "answer": "46,1%"} {"content": "Cơ Đốc giáo là tôn giáo lớn nhất tại Birmingham, khi có 46,1% cư dân nhận là tín đồ Cơ Đốc giáo trong điều tra nhân khẩu năm 2001. Thành phần tôn giáo tại thành phố đa dạng cao, không kể Luân Đôn thì cộng đồng Hồi giáo, Sikh giáo và Phật giáo tại thành phố đứng thứ nhất; thành phố có cộng đồng Ấn Độ giáo lớn thứ nhì và cộng đồng Do Thái giáo lớn thứ bảy tại Anh Quốc. Giữa các cuộc điều tra nhân khẩu năm 2001 và 2011, tỉ lệ tín đồ Cơ Đốc giáo tại Birmingham giảm từ 59,1% xuống còn 46,1%, trong khi tỉ lệ người Hồi giáo tăng từ 14,3% lên 21,8% và tỉ lệ người không liên kết tôn giáo tăng từ 12,4% lên 19,3%. Toàn bộ các tôn giáo khác vẫn duy trì tỉ lệ tương tự.", "question": "Tôn giáo lớn nhất tại Birmingham là gì?", "answer": "Cơ Đốc giáo"} {"content": "Nhà thờ chính toà St Philip được nâng cấp từ vị thế nhà thờ thông thường khi Giáo phận Anh giáo Birmingham được thành lập vào năm 1905. Thành phố còn có hai nhà thờ chính toà khác: Nhà thờ chính toà Saint Chad là trụ sở của Giáo phận Công giáo La Mã Birmingham, và một nhà thờ chính toà của Chính thống giáo Hy Lạp. Giáo phận Chính thống giáo Coptic Midlands cũng có trụ sở tại Birmingham. Nhà thờ giáo xứ ban đầu của Birmingham là St Martin tại Bull Ring, được xếp hạng II*. Không xa Five Ways là nhà thờ nhỏ Birmingham được hoàn thành vào năm 1910 trên địa điểm cơ sở ban đầu của Hồng y Newman.", "question": "Nhà thờ nào là trụ sở của Giáo phận Công giáo La Mã Birmingham?", "answer": "Nhà thờ chính toà Saint Chad"} {"content": "Nhà thờ chính toà St Philip được nâng cấp từ vị thế nhà thờ thông thường khi Giáo phận Anh giáo Birmingham được thành lập vào năm 1905. Thành phố còn có hai nhà thờ chính toà khác: Nhà thờ chính toà Saint Chad là trụ sở của Giáo phận Công giáo La Mã Birmingham, và một nhà thờ chính toà của Chính thống giáo Hy Lạp. Giáo phận Chính thống giáo Coptic Midlands cũng có trụ sở tại Birmingham. Nhà thờ giáo xứ ban đầu của Birmingham là St Martin tại Bull Ring, được xếp hạng II*. Không xa Five Ways là nhà thờ nhỏ Birmingham được hoàn thành vào năm 1910 trên địa điểm cơ sở ban đầu của Hồng y Newman.", "question": "Nhà thờ giáo xứ ban đầu của Birmingham là gì?", "answer": "St Martin tại Bull Ring"} {"content": "Nhà thờ chính toà St Philip được nâng cấp từ vị thế nhà thờ thông thường khi Giáo phận Anh giáo Birmingham được thành lập vào năm 1905. Thành phố còn có hai nhà thờ chính toà khác: Nhà thờ chính toà Saint Chad là trụ sở của Giáo phận Công giáo La Mã Birmingham, và một nhà thờ chính toà của Chính thống giáo Hy Lạp. Giáo phận Chính thống giáo Coptic Midlands cũng có trụ sở tại Birmingham. Nhà thờ giáo xứ ban đầu của Birmingham là St Martin tại Bull Ring, được xếp hạng II*. Không xa Five Ways là nhà thờ nhỏ Birmingham được hoàn thành vào năm 1910 trên địa điểm cơ sở ban đầu của Hồng y Newman.", "question": "Giáo phận Anh giáo Birmingham được thành lập vào năm nào?", "answer": "1905"} {"content": "Nhà thờ chính toà St Philip được nâng cấp từ vị thế nhà thờ thông thường khi Giáo phận Anh giáo Birmingham được thành lập vào năm 1905. Thành phố còn có hai nhà thờ chính toà khác: Nhà thờ chính toà Saint Chad là trụ sở của Giáo phận Công giáo La Mã Birmingham, và một nhà thờ chính toà của Chính thống giáo Hy Lạp. Giáo phận Chính thống giáo Coptic Midlands cũng có trụ sở tại Birmingham. Nhà thờ giáo xứ ban đầu của Birmingham là St Martin tại Bull Ring, được xếp hạng II*. Không xa Five Ways là nhà thờ nhỏ Birmingham được hoàn thành vào năm 1910 trên địa điểm cơ sở ban đầu của Hồng y Newman.", "question": "Birmingham là trụ sở của Giáo phận nào?", "answer": "Giáo phận Anh giáo Birmingham"} {"content": "Giáo đường Do Thái cổ nhất còn tại tại ở Birmingham là Giáo đường phố Severn được xây vào năm 1825 theo kiến trúc Phục hưng Hy Lạp, nay là nơi họp của Hội Tam Điểm. Đến năm 1856, nó được thay thế bằng Giáo đường Singers Hill được xếp hạng II*. Thánh đường Hồi giáo Trung tâm Birmingham là một trong các nhà thờ Hồi giáo lớn nhất châu Âu, được xây dựng trong thập niên 1960. Vào cuối thập niên 1990, Ghamkol Shariff Masjid được xây dựng tại Small Heath. Gurdwara của Sikha giáo là Guru Nanak Nishkam Sewak Jatha được xây dựng trên đường Soho tại Handsworth vào cuối thập niên 1970, và Chùa Hoà bình Dhammatalaka của Phật giáo được xây gần hồ chứa nước Edgbaston trong thập niên 1990.", "question": "Giáo đường Do Thái cổ nhất còn tồn tại ở Birmingham được xây vào năm nào?", "answer": "1825"} {"content": "Birmingham từng nổi bật trong vai trò là một trung tâm sản xuất và kỹ thuật, song kinh tế thành phố hiện nay do khu vực dịch vụ chi phối, đến năm 2012 khu vực này chiếm 88% số công việc của thành phố. Birmingham là trung tâm lớn nhất tại Anh Quốc về công việc trong hành chính công, giáo dục và y tế; và sau Leeds là trung tâm lớn thứ nhì ngoài Luân Đôn về công việc trong các khu vực tài chính và kinh doanh khác. Birmingham được xếp hạng là một thành phố thế giới cấp beta-, đứng sau Luân Đôn và Manchester tại Anh Quốc, và nền kinh tế đại đô thị quanh thành phố lớn thứ nhì tại Anh Quốc với GDP PPP đạt 121,1 tỉ USD vào năm 2014. Các công ty lớn có trụ sở tại Birmingham gồm công ty kỹ thuật IMI plc, và tính cả vùng đại đô thị thì Birmingham là nơi tập trung nhiều công ty lớn chỉ sau Luân Đôn và vùng đông nam. Thành phố có các hạ tầng lớn như Trung tâm Triển lãm Quốc gia và Trung tâm Hội nghị Quốc tế, thu hút 42% tổng số hội nghị và hội chợ triển lãm tại Anh Quốc.", "question": "Khu vực kinh tế nào hiện chi phối thành phố Birmingham?", "answer": "dịch vụ"} {"content": "Birmingham từng nổi bật trong vai trò là một trung tâm sản xuất và kỹ thuật, song kinh tế thành phố hiện nay do khu vực dịch vụ chi phối, đến năm 2012 khu vực này chiếm 88% số công việc của thành phố. Birmingham là trung tâm lớn nhất tại Anh Quốc về công việc trong hành chính công, giáo dục và y tế; và sau Leeds là trung tâm lớn thứ nhì ngoài Luân Đôn về công việc trong các khu vực tài chính và kinh doanh khác. Birmingham được xếp hạng là một thành phố thế giới cấp beta-, đứng sau Luân Đôn và Manchester tại Anh Quốc, và nền kinh tế đại đô thị quanh thành phố lớn thứ nhì tại Anh Quốc với GDP PPP đạt 121,1 tỉ USD vào năm 2014. Các công ty lớn có trụ sở tại Birmingham gồm công ty kỹ thuật IMI plc, và tính cả vùng đại đô thị thì Birmingham là nơi tập trung nhiều công ty lớn chỉ sau Luân Đôn và vùng đông nam. Thành phố có các hạ tầng lớn như Trung tâm Triển lãm Quốc gia và Trung tâm Hội nghị Quốc tế, thu hút 42% tổng số hội nghị và hội chợ triển lãm tại Anh Quốc.", "question": "Khu vực nào hiện chi phối kinh tế của Birmingham?", "answer": "khu vực dịch vụ"} {"content": "Birmingham từng nổi bật trong vai trò là một trung tâm sản xuất và kỹ thuật, song kinh tế thành phố hiện nay do khu vực dịch vụ chi phối, đến năm 2012 khu vực này chiếm 88% số công việc của thành phố. Birmingham là trung tâm lớn nhất tại Anh Quốc về công việc trong hành chính công, giáo dục và y tế; và sau Leeds là trung tâm lớn thứ nhì ngoài Luân Đôn về công việc trong các khu vực tài chính và kinh doanh khác. Birmingham được xếp hạng là một thành phố thế giới cấp beta-, đứng sau Luân Đôn và Manchester tại Anh Quốc, và nền kinh tế đại đô thị quanh thành phố lớn thứ nhì tại Anh Quốc với GDP PPP đạt 121,1 tỉ USD vào năm 2014. Các công ty lớn có trụ sở tại Birmingham gồm công ty kỹ thuật IMI plc, và tính cả vùng đại đô thị thì Birmingham là nơi tập trung nhiều công ty lớn chỉ sau Luân Đôn và vùng đông nam. Thành phố có các hạ tầng lớn như Trung tâm Triển lãm Quốc gia và Trung tâm Hội nghị Quốc tế, thu hút 42% tổng số hội nghị và hội chợ triển lãm tại Anh Quốc.", "question": "Birmingham là trung tâm lớn nhất tại Anh Quốc về công việc trong lĩnh vực nào?", "answer": "hành chính công, giáo dục và y tế"} {"content": "Ngành sản xuất chiếm 8% số công việc tại Birmingham vào năm 2012, con số này thấp hơn mức trung bình của toàn Anh Quốc. Các nhà máy công nghiệp lớn trong thành phố gồm có Jaguar Land Rover tại Castle Bromwich và Cadbury tại Bournville, trong khi các nhà sản xuất lớn tại địa phương cũng tham gia một chuỗi cung ứng cho các ngành sản xuất và thủ công quy mô nhỏ có tính chính xác. Nhiều ngành công nghiệp truyền thống vẫn duy trì: 40% kim cương sản xuất tại Anh Quốc vẫn được tạo ra trong 300 nhà sản xuất độc lập tại khu vực Jewellery Quarter của Birmingham, duy trì một ngành nghề được ghi nhận lần đầu tại Birmingham vào năm 1308.", "question": "Ngành sản xuất chiếm bao nhiêu phần trăm số công việc tại Birmingham vào năm 2012?", "answer": "8%"} {"content": "Ngành sản xuất chiếm 8% số công việc tại Birmingham vào năm 2012, con số này thấp hơn mức trung bình của toàn Anh Quốc. Các nhà máy công nghiệp lớn trong thành phố gồm có Jaguar Land Rover tại Castle Bromwich và Cadbury tại Bournville, trong khi các nhà sản xuất lớn tại địa phương cũng tham gia một chuỗi cung ứng cho các ngành sản xuất và thủ công quy mô nhỏ có tính chính xác. Nhiều ngành công nghiệp truyền thống vẫn duy trì: 40% kim cương sản xuất tại Anh Quốc vẫn được tạo ra trong 300 nhà sản xuất độc lập tại khu vực Jewellery Quarter của Birmingham, duy trì một ngành nghề được ghi nhận lần đầu tại Birmingham vào năm 1308.", "question": "Tỷ lệ phần trăm số công việc trong ngành sản xuất tại Birmingham vào năm 2012 so với toàn Anh Quốc?", "answer": "thấp hơn"} {"content": "Ngành sản xuất chiếm 8% số công việc tại Birmingham vào năm 2012, con số này thấp hơn mức trung bình của toàn Anh Quốc. Các nhà máy công nghiệp lớn trong thành phố gồm có Jaguar Land Rover tại Castle Bromwich và Cadbury tại Bournville, trong khi các nhà sản xuất lớn tại địa phương cũng tham gia một chuỗi cung ứng cho các ngành sản xuất và thủ công quy mô nhỏ có tính chính xác. Nhiều ngành công nghiệp truyền thống vẫn duy trì: 40% kim cương sản xuất tại Anh Quốc vẫn được tạo ra trong 300 nhà sản xuất độc lập tại khu vực Jewellery Quarter của Birmingham, duy trì một ngành nghề được ghi nhận lần đầu tại Birmingham vào năm 1308.", "question": "Khu vực nào vẫn duy trì 40% sản lượng kim cương của Anh Quốc?", "answer": "Jewellery Quarter"} {"content": "Tổng giá trị gia tăng GVA của Birmingham là 24,8 tỉ bảng theo ước tính vào năm 2015, tăng trưởng kinh tế tăng tốc trong giai đoạn 2013-2015, đạt 4,2% vào năm 2015, tăng trưởng GVA bình quân ở mức cao thứ nhì trong số tám \"thành phố hạt nhân\" tại Anh. Giá trị sản lượng sản xuất trong thành phố giảm đến 21% theo giá trị thực trong giai đoạn 1997-2010, song giá trị của các hoạt động tài chính và bảo hiểm tăng hơn gấp đôi. Với 16.281 công ty khởi nghiệp đăng ký vào năm 2013, Birmingham có mức độ hoạt động sáng tạo kinh doanh cao nhất bên ngoài Luân Đôn tại Anh, trong khi số doanh nghiệp đăng ký trong thành phố tăng đến 8,1% vào năm 2016. Birmingham chỉ đứng sau Luân Đôn và Edinburgh về tạo việc làm trong khu vực tư nhân từ năm 2010 đến năm 2013.", "question": "Tổng giá trị gia tăng GVA của Birmingham ước tính vào năm 2015 là bao nhiêu?", "answer": "24,8 tỉ bảng"} {"content": "Tổng giá trị gia tăng GVA của Birmingham là 24,8 tỉ bảng theo ước tính vào năm 2015, tăng trưởng kinh tế tăng tốc trong giai đoạn 2013-2015, đạt 4,2% vào năm 2015, tăng trưởng GVA bình quân ở mức cao thứ nhì trong số tám \"thành phố hạt nhân\" tại Anh. Giá trị sản lượng sản xuất trong thành phố giảm đến 21% theo giá trị thực trong giai đoạn 1997-2010, song giá trị của các hoạt động tài chính và bảo hiểm tăng hơn gấp đôi. Với 16.281 công ty khởi nghiệp đăng ký vào năm 2013, Birmingham có mức độ hoạt động sáng tạo kinh doanh cao nhất bên ngoài Luân Đôn tại Anh, trong khi số doanh nghiệp đăng ký trong thành phố tăng đến 8,1% vào năm 2016. Birmingham chỉ đứng sau Luân Đôn và Edinburgh về tạo việc làm trong khu vực tư nhân từ năm 2010 đến năm 2013.", "question": "Birmingham chỉ đứng sau những thành phố nào về tạo việc làm trong khu vực tư nhân từ năm 2010 đến năm 2013?", "answer": "Luân Đôn và Edinburgh"} {"content": "Bất bình đẳng kinh tế tại Birmingham cao hơn tất cả các thành phố lớn khác tại Anh, và chỉ xếp sau Glasgow trên toàn Anh Quốc. Mức thất nghiệp tại thành phố nằm vào hàng cao nhất toàn quốc, với 10,0% dân số hoạt động kinh tế bị thất nghiệp (tháng 6 năm 2016). Trong các khu nội thị Aston và Washwood Heath, con số này là trên 30%. Hai phần năm dân số Birmingham sống trong các khu vực được phân loại là nằm trong 10% bộ phận thiếu thốn nhất tại Anh, và Birmingham nói chung là địa phương thiếu thốn nhất tại Anh xét theo thu nhập và mất đi công việc vào năm 2010. Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh tại thành phố ở mức cao, kém hơn 60% so với trung bình toàn quốc. Trong khi đó, chỉ 49% nữ giới có việc làm, so với 65% trên toàn quốc vào năm 2012, và chỉ có 28% dân số trong độ tuổi lao động tại Birmingham có trình độ đại học so với mức trung bình 34% của các thành phố hạt nhân.", "question": "Mức thất nghiệp tại Birmingham là bao nhiêu?", "answer": "10,0%"} {"content": "Bất bình đẳng kinh tế tại Birmingham cao hơn tất cả các thành phố lớn khác tại Anh, và chỉ xếp sau Glasgow trên toàn Anh Quốc. Mức thất nghiệp tại thành phố nằm vào hàng cao nhất toàn quốc, với 10,0% dân số hoạt động kinh tế bị thất nghiệp (tháng 6 năm 2016). Trong các khu nội thị Aston và Washwood Heath, con số này là trên 30%. Hai phần năm dân số Birmingham sống trong các khu vực được phân loại là nằm trong 10% bộ phận thiếu thốn nhất tại Anh, và Birmingham nói chung là địa phương thiếu thốn nhất tại Anh xét theo thu nhập và mất đi công việc vào năm 2010. Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh tại thành phố ở mức cao, kém hơn 60% so với trung bình toàn quốc. Trong khi đó, chỉ 49% nữ giới có việc làm, so với 65% trên toàn quốc vào năm 2012, và chỉ có 28% dân số trong độ tuổi lao động tại Birmingham có trình độ đại học so với mức trung bình 34% của các thành phố hạt nhân.", "question": "Mức thất nghiệp tại Birmingham so với toàn quốc như thế nào?", "answer": "nằm vào hàng cao nhất"} {"content": "Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất. Xếp sau Mặt Trăng, nó là thiên thể tự nhiên sáng nhất trong bầu trời tối, với cấp sao biểu kiến bằng −4.6, đủ sáng để tạo nên bóng trên mặt nước. Bởi vì Sao Kim là hành tinh phía trong tính từ Trái Đất, nó không bao giờ xuất hiện trên bầu trời mà quá xa Mặt Trời: góc ly giác đạt cực đại bằng 47,8°. Sao Kim đạt độ sáng lớn nhất ngay sát thời điểm hoàng hôn hoặc bình minh, do vậy mà dân gian còn gọi là sao Hôm, khi hành tinh này mọc lên lúc hoàng hôn, và sao Mai, khi hành tinh này mọc lên lúc bình minh.", "question": "Sao Kim sáng hơn thiên thể nào trong bầu trời tối?", "answer": "Mặt Trăng"} {"content": "Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất. Xếp sau Mặt Trăng, nó là thiên thể tự nhiên sáng nhất trong bầu trời tối, với cấp sao biểu kiến bằng −4.6, đủ sáng để tạo nên bóng trên mặt nước. Bởi vì Sao Kim là hành tinh phía trong tính từ Trái Đất, nó không bao giờ xuất hiện trên bầu trời mà quá xa Mặt Trời: góc ly giác đạt cực đại bằng 47,8°. Sao Kim đạt độ sáng lớn nhất ngay sát thời điểm hoàng hôn hoặc bình minh, do vậy mà dân gian còn gọi là sao Hôm, khi hành tinh này mọc lên lúc hoàng hôn, và sao Mai, khi hành tinh này mọc lên lúc bình minh.", "question": "Sao Kim còn được gọi là gì?", "answer": "sao Thái Bạch"} {"content": "Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất. Xếp sau Mặt Trăng, nó là thiên thể tự nhiên sáng nhất trong bầu trời tối, với cấp sao biểu kiến bằng −4.6, đủ sáng để tạo nên bóng trên mặt nước. Bởi vì Sao Kim là hành tinh phía trong tính từ Trái Đất, nó không bao giờ xuất hiện trên bầu trời mà quá xa Mặt Trời: góc ly giác đạt cực đại bằng 47,8°. Sao Kim đạt độ sáng lớn nhất ngay sát thời điểm hoàng hôn hoặc bình minh, do vậy mà dân gian còn gọi là sao Hôm, khi hành tinh này mọc lên lúc hoàng hôn, và sao Mai, khi hành tinh này mọc lên lúc bình minh.", "question": "Sao Kim có góc ly giác cực đại so với Mặt Trời là bao nhiêu?", "answer": "47,8°"} {"content": "Sao Kim được xếp vào nhóm hành tinh đất đá và đôi khi người ta còn coi nó là \"hành tinh chị em\" với Trái Đất do kích cỡ, gia tốc hấp dẫn, tham số quỹ đạo gần giống với Trái Đất. Tuy nhiên, người ta đã chỉ ra rằng nó rất khác Trái Đất trên những mặt khác. Sao Kim bị bao bọc bởi lớp mây dày có tính phản xạ cao chứa axít sunfuric, và khiến chúng ta không thể quan sát bề mặt của nó dưới bước sóng ánh sáng khả kiến. Mật độ không khí trong khí quyển của nó lớn nhất trong số bốn hành tinh đất đá, thành phần chủ yếu là cacbon điôxít. Áp suất khí quyển tại bề mặt hành tinh cao gấp 92 lần so với của Trái Đất. Với nhiệt độ bề mặt trung bình bằng 735 K (462 °C), Sao Kim là hành tinh nóng nhất trong Hệ Mặt Trời. Nó không có chu trình cacbon để đưa cacbon trở lại đá và đất trên bề mặt, do vậy không thể có một tổ chức sống hữu cơ nào có thể hấp thụ nó trong sinh khối. Một số nhà khoa học từng cho rằng Sao Kim đã có những đại dương trong quá khứ, nhưng đã bốc hơi khi nhiệt độ hành tinh tăng lên do hiệu ứng nhà kính mất kiểm soát. Nước có thể đã bị quang ly, và bởi vì không có từ quyển hành tinh, hiđrô tự do có thể thoát vào vũ trụ bởi tác động của gió Mặt Trời. Toàn bộ bề mặt của Sao Kim là một hoang mạc khô cằn với đá và bụi và có lẽ vẫn còn núi lửa hoạt động trên hành tinh này.", "question": "Áp suất khí quyển tại bề mặt Sao Kim cao gấp bao nhiêu lần so với Trái Đất?", "answer": "92 lần"} {"content": "Sao Kim được xếp vào nhóm hành tinh đất đá và đôi khi người ta còn coi nó là \"hành tinh chị em\" với Trái Đất do kích cỡ, gia tốc hấp dẫn, tham số quỹ đạo gần giống với Trái Đất. Tuy nhiên, người ta đã chỉ ra rằng nó rất khác Trái Đất trên những mặt khác. Sao Kim bị bao bọc bởi lớp mây dày có tính phản xạ cao chứa axít sunfuric, và khiến chúng ta không thể quan sát bề mặt của nó dưới bước sóng ánh sáng khả kiến. Mật độ không khí trong khí quyển của nó lớn nhất trong số bốn hành tinh đất đá, thành phần chủ yếu là cacbon điôxít. Áp suất khí quyển tại bề mặt hành tinh cao gấp 92 lần so với của Trái Đất. Với nhiệt độ bề mặt trung bình bằng 735 K (462 °C), Sao Kim là hành tinh nóng nhất trong Hệ Mặt Trời. Nó không có chu trình cacbon để đưa cacbon trở lại đá và đất trên bề mặt, do vậy không thể có một tổ chức sống hữu cơ nào có thể hấp thụ nó trong sinh khối. Một số nhà khoa học từng cho rằng Sao Kim đã có những đại dương trong quá khứ, nhưng đã bốc hơi khi nhiệt độ hành tinh tăng lên do hiệu ứng nhà kính mất kiểm soát. Nước có thể đã bị quang ly, và bởi vì không có từ quyển hành tinh, hiđrô tự do có thể thoát vào vũ trụ bởi tác động của gió Mặt Trời. Toàn bộ bề mặt của Sao Kim là một hoang mạc khô cằn với đá và bụi và có lẽ vẫn còn núi lửa hoạt động trên hành tinh này.", "question": "Hành tinh nào có nhiệt độ bề mặt trung bình cao nhất trong Hệ Mặt Trời?", "answer": "Sao Kim"} {"content": "Khoảng 80% diện tích bề mặt Sao Kim bao phủ bởi những đồng bằng núi lửa phẳng, hay 70% đồng bằng có những rặng núi và 10% đồng bằng có thùy. Hai \"lục địa\" cao nguyên chiếm phần còn lại của diện tích bề mặt, một lục địa nằm ở bán cầu bắc và lục kia nằm ở ngay phía nam xích đạo hành tinh. Các nhà khoa học đặt tên lục địa phía bắc là Ishtar Terra, theo tên thần Ishtar, thần tình yêu của người Babylon, lục địa có diện tích xấp xỉ Australia. Ngọn Maxwell Montes, núi cao nhất trên Sao Kim, nằm ở lục địa Ishtar Terra. Chiều cao của nó xấp xỉ 11 km tính từ độ cao trung bình của bề mặt hành tinh. Lục địa bán cầu nam có tên Aphrodite Terra, theo tên của thần tình yêu trong thần thoại Hy Lạp, và là lục địa cao nguyên lớn nhất với diện tích xấp xỉ lục địa Nam Mỹ. Có rất nhiều dấu vết đứt gãy địa chất ở lục địa này.", "question": "Ngọn núi cao nhất trên Sao Kim có tên là gì?", "answer": "Maxwell Montes"} {"content": "Khoảng 80% diện tích bề mặt Sao Kim bao phủ bởi những đồng bằng núi lửa phẳng, hay 70% đồng bằng có những rặng núi và 10% đồng bằng có thùy. Hai \"lục địa\" cao nguyên chiếm phần còn lại của diện tích bề mặt, một lục địa nằm ở bán cầu bắc và lục kia nằm ở ngay phía nam xích đạo hành tinh. Các nhà khoa học đặt tên lục địa phía bắc là Ishtar Terra, theo tên thần Ishtar, thần tình yêu của người Babylon, lục địa có diện tích xấp xỉ Australia. Ngọn Maxwell Montes, núi cao nhất trên Sao Kim, nằm ở lục địa Ishtar Terra. Chiều cao của nó xấp xỉ 11 km tính từ độ cao trung bình của bề mặt hành tinh. Lục địa bán cầu nam có tên Aphrodite Terra, theo tên của thần tình yêu trong thần thoại Hy Lạp, và là lục địa cao nguyên lớn nhất với diện tích xấp xỉ lục địa Nam Mỹ. Có rất nhiều dấu vết đứt gãy địa chất ở lục địa này.", "question": "Lục địa cao nguyên lớn nhất trên Sao Kim có tên là gì?", "answer": "Aphrodite Terra"} {"content": "Khoảng 80% diện tích bề mặt Sao Kim bao phủ bởi những đồng bằng núi lửa phẳng, hay 70% đồng bằng có những rặng núi và 10% đồng bằng có thùy. Hai \"lục địa\" cao nguyên chiếm phần còn lại của diện tích bề mặt, một lục địa nằm ở bán cầu bắc và lục kia nằm ở ngay phía nam xích đạo hành tinh. Các nhà khoa học đặt tên lục địa phía bắc là Ishtar Terra, theo tên thần Ishtar, thần tình yêu của người Babylon, lục địa có diện tích xấp xỉ Australia. Ngọn Maxwell Montes, núi cao nhất trên Sao Kim, nằm ở lục địa Ishtar Terra. Chiều cao của nó xấp xỉ 11 km tính từ độ cao trung bình của bề mặt hành tinh. Lục địa bán cầu nam có tên Aphrodite Terra, theo tên của thần tình yêu trong thần thoại Hy Lạp, và là lục địa cao nguyên lớn nhất với diện tích xấp xỉ lục địa Nam Mỹ. Có rất nhiều dấu vết đứt gãy địa chất ở lục địa này.", "question": "Ngọn núi cao nhất trên Sao Kim nằm ở lục địa nào?", "answer": "Ishtar Terra"} {"content": "Sự thiếu đi chứng cứ về những dòng chảy dung nham cũng như những miệng núi lửa (caldera) vẫn còn là một bí ẩn đối với các nhà khoa học. Hành tinh này có một vài hố va chạm, và do đó bề mặt hành tinh còn tương đối trẻ, xấp xỉ khoảng 300–600 triệu năm tuổi. Ngoài các hố va chạm, núi và thung lũng thường gặp trên các hành tinh đất đá, Sao Kim cũng có những nét đặc trưng riêng. Một trong số đó là những địa hình dạng núi lửa phẳng gọi là \"farra\", nhìn giống như bánh đa với đường kính 20–50 km, và cao 100–1.000 m; hệ thống những vết nứt hướng về tâm hình cánh sao gọi là \"novae\"; những vết nứt gãy đặc trưng hướng về tâm và bao bởi những vết nứt đồng tâm giống như mạng nhện hay gọi là \"arachnoids\"; và \"coronae\", những đường nứt gãy vòng tròn đôi khi bao quanh chỗ lõm. Những đặc trưng riêng này có nguồn gốc liên quan đến núi lửa.", "question": "Độ tuổi của bề mặt Sao Kim là bao nhiêu?", "answer": "300–600 triệu năm"} {"content": "Địa mạo Sao Kim hiện lên cho thấy có sự ảnh hưởng của hoạt động núi lửa. Sao Kim từng có số núi lửa nhiều như của Trái Đất, và có 167 núi lửa có đường kính trên 100 km. Vùng chứa nhiều núi lửa như thế duy nhất trên Trái Đất tại đảo Lớn của Hawaii. Đây không phải vì Sao Kim có nhiều hoạt động núi lửa hơn Trái Đất mà bởi vì lớp vỏ của nó già hơn. Vỏ đại dương của Trái Đất liên tục được tái tạo thông qua sự hút chìm tại biên giới giữa các mảng kiến tạo, và có tuổi trung bình bằng 100 triệu năm, trong khi các nhà khoa học tính toán bề mặt Kim Tinh có tuổi 300–600 triệu năm.", "question": "Sao Kim có bao nhiêu núi lửa có đường kính trên 100 km?", "answer": "167"} {"content": "Có một số manh mối thể hiện vẫn còn hoạt động núi lửa trên Sao Kim. Trong chương trình Venera của Liên Xô, các tàu Venera 11 và Venera 12 đã ghi nhận được các luồng tia sét, và Venera 12 còn ghi được tiếng sét nổ mạnh ngay sau khi nó đổ bộ. Tàu Venus Express của Cơ quan vũ trụ châu Âu cũng chụp được hình ảnh tia sét trong lớp khí quyển trên cao. Có thể tro bay ra từ núi lửa đã gây ra sét trong bầu khí quyển hành tinh. Một dữ liệu khác đến từ mật độ tập trung của lưu huỳnh điôxit trong khí quyển, mà các nhà khoa học nhận thấy đã giảm đi 10 lần trong giai đoạn 1978 đến 1986. Hiện tượng này có thể giải thích bằng núi lửa hoạt động trước đó đã phun lưu huỳnh điôxit ra khí quyển.", "question": "Tàu vũ trụ nào của Liên Xô ghi nhận được tiếng sét nổ trên Sao Kim?", "answer": "Venera 12"} {"content": "Có một số manh mối thể hiện vẫn còn hoạt động núi lửa trên Sao Kim. Trong chương trình Venera của Liên Xô, các tàu Venera 11 và Venera 12 đã ghi nhận được các luồng tia sét, và Venera 12 còn ghi được tiếng sét nổ mạnh ngay sau khi nó đổ bộ. Tàu Venus Express của Cơ quan vũ trụ châu Âu cũng chụp được hình ảnh tia sét trong lớp khí quyển trên cao. Có thể tro bay ra từ núi lửa đã gây ra sét trong bầu khí quyển hành tinh. Một dữ liệu khác đến từ mật độ tập trung của lưu huỳnh điôxit trong khí quyển, mà các nhà khoa học nhận thấy đã giảm đi 10 lần trong giai đoạn 1978 đến 1986. Hiện tượng này có thể giải thích bằng núi lửa hoạt động trước đó đã phun lưu huỳnh điôxit ra khí quyển.", "question": "Tàu vũ trụ nào đã ghi nhận được tia sét trên Sao Kim?", "answer": "Venera 11 và Venera 12"} {"content": "Có khoảng 1.000 hố va chạm phân bố khắp bề mặt Sao Kim. Trên những thiên thể khác như Trái Đất hay Mặt Trăng, các hố va chạm thể hiện quá trình biến mất dần của chúng. Trên Mặt Trăng, sự biến mất là do những thiên thạch theo thời gian rơi xuống làm mờ đi hố già tuổi hơn, trong khi trên Trái Đất, miệng hố bị phong hóa bởi mưa và gió. Trên Sao Kim, khoảng 85% hố va chạm vẫn còn ở trạng thái nguyên thủy. Số lượng hố va chạm, cùng với điều kiện được \"bảo tồn\" tốt của chúng, cho thấy hành tinh trải qua lần tái tạo bề mặt gần đây nhất cách khoảng 300–600 triệu năm trước, đi kèm với sự tắt dần của các núi lửa. Trong khi lớp vỏ Trái Đất liên tục chuyển động, các nhà khoa học nghĩ rằng trên Sao Kim các vỏ không có sự di chuyển này. Không có hoạt động kiến tạo mảng để tiêu tán nhiệt ra khỏi lớp phủ, thay vào đó Sao Kim trải qua chu trình tuần hoàn trong đó nhiệt độ lớp phủ tăng cao cho đến khi đạt nhiệt độ tới hạn làm yếu/tan chảy lớp vỏ. Do vậy trong chu kỳ trên 100 triệu năm, sự hút chìm xuất hiện trên hầu như toàn bộ hành tinh, làm tái tạo mới hoàn toàn bề mặt lớp vỏ.", "question": "Sao Kim có bao nhiêu hố va chạm trên bề mặt?", "answer": "khoảng 1.000"} {"content": "Có khoảng 1.000 hố va chạm phân bố khắp bề mặt Sao Kim. Trên những thiên thể khác như Trái Đất hay Mặt Trăng, các hố va chạm thể hiện quá trình biến mất dần của chúng. Trên Mặt Trăng, sự biến mất là do những thiên thạch theo thời gian rơi xuống làm mờ đi hố già tuổi hơn, trong khi trên Trái Đất, miệng hố bị phong hóa bởi mưa và gió. Trên Sao Kim, khoảng 85% hố va chạm vẫn còn ở trạng thái nguyên thủy. Số lượng hố va chạm, cùng với điều kiện được \"bảo tồn\" tốt của chúng, cho thấy hành tinh trải qua lần tái tạo bề mặt gần đây nhất cách khoảng 300–600 triệu năm trước, đi kèm với sự tắt dần của các núi lửa. Trong khi lớp vỏ Trái Đất liên tục chuyển động, các nhà khoa học nghĩ rằng trên Sao Kim các vỏ không có sự di chuyển này. Không có hoạt động kiến tạo mảng để tiêu tán nhiệt ra khỏi lớp phủ, thay vào đó Sao Kim trải qua chu trình tuần hoàn trong đó nhiệt độ lớp phủ tăng cao cho đến khi đạt nhiệt độ tới hạn làm yếu/tan chảy lớp vỏ. Do vậy trong chu kỳ trên 100 triệu năm, sự hút chìm xuất hiện trên hầu như toàn bộ hành tinh, làm tái tạo mới hoàn toàn bề mặt lớp vỏ.", "question": "Khoảng bao nhiêu hố va chạm được phân bố trên bề mặt Sao Kim?", "answer": "1.000"} {"content": "Có khoảng 1.000 hố va chạm phân bố khắp bề mặt Sao Kim. Trên những thiên thể khác như Trái Đất hay Mặt Trăng, các hố va chạm thể hiện quá trình biến mất dần của chúng. Trên Mặt Trăng, sự biến mất là do những thiên thạch theo thời gian rơi xuống làm mờ đi hố già tuổi hơn, trong khi trên Trái Đất, miệng hố bị phong hóa bởi mưa và gió. Trên Sao Kim, khoảng 85% hố va chạm vẫn còn ở trạng thái nguyên thủy. Số lượng hố va chạm, cùng với điều kiện được \"bảo tồn\" tốt của chúng, cho thấy hành tinh trải qua lần tái tạo bề mặt gần đây nhất cách khoảng 300–600 triệu năm trước, đi kèm với sự tắt dần của các núi lửa. Trong khi lớp vỏ Trái Đất liên tục chuyển động, các nhà khoa học nghĩ rằng trên Sao Kim các vỏ không có sự di chuyển này. Không có hoạt động kiến tạo mảng để tiêu tán nhiệt ra khỏi lớp phủ, thay vào đó Sao Kim trải qua chu trình tuần hoàn trong đó nhiệt độ lớp phủ tăng cao cho đến khi đạt nhiệt độ tới hạn làm yếu/tan chảy lớp vỏ. Do vậy trong chu kỳ trên 100 triệu năm, sự hút chìm xuất hiện trên hầu như toàn bộ hành tinh, làm tái tạo mới hoàn toàn bề mặt lớp vỏ.", "question": "Trên Sao Kim, khoảng bao nhiêu phần trăm hố va chạm vẫn còn ở trạng thái nguyên thủy?", "answer": "85%"} {"content": "Các hố va chạm trên Sao Kim có đường kính từ 3 km đến 280 km. Không có hố nào với đường kính nhỏ hơn 3 km, bởi vì do khí quyển dày đặc cản trở các vật thể rơi từ ngoài vũ trụ. Các vật với động năng nhỏ hơn một giá trị xác định bị hãm chậm lại khi nó rơi vào bầu khí quyển, và nếu động năng hoặc kích cỡ nhỏ chúng không tạo ra một hố va chạm đưọc. Mưa axit: Thành phần khí quyển chủ yếu của sao Kim là cacbonic và những lớp mây nóng bỏng dày đặc chứa sunfuric đã hình thành các trận mưa axit sunfuric tàn phá bề mặt hành tinh. Ngoài ra địa hình của Sao Kim Khoảng 80% diện tích bề mặt Sao Kim bao phủ bởi những đống bằng núi lửa phẳng, hay 70% đồng bằng có những rặng núi và 10% đồng bằng có thùy. Do áp lực khí quyển đè lên hành tinh này khá lớn nên ngay cả khi các thiên thạch rơi vào hành tinh cũng không tạo ra nhiêu biến dạng vì đất đá bị không khí ném chặt xuống khiến chúng không thể rơi vãi lung tung.", "question": "Các hố va chạm trên Sao Kim có đường kính từ bao nhiêu đến bao nhiêu?", "answer": "3 km đến 280 km"} {"content": "Các hố va chạm trên Sao Kim có đường kính từ 3 km đến 280 km. Không có hố nào với đường kính nhỏ hơn 3 km, bởi vì do khí quyển dày đặc cản trở các vật thể rơi từ ngoài vũ trụ. Các vật với động năng nhỏ hơn một giá trị xác định bị hãm chậm lại khi nó rơi vào bầu khí quyển, và nếu động năng hoặc kích cỡ nhỏ chúng không tạo ra một hố va chạm đưọc. Mưa axit: Thành phần khí quyển chủ yếu của sao Kim là cacbonic và những lớp mây nóng bỏng dày đặc chứa sunfuric đã hình thành các trận mưa axit sunfuric tàn phá bề mặt hành tinh. Ngoài ra địa hình của Sao Kim Khoảng 80% diện tích bề mặt Sao Kim bao phủ bởi những đống bằng núi lửa phẳng, hay 70% đồng bằng có những rặng núi và 10% đồng bằng có thùy. Do áp lực khí quyển đè lên hành tinh này khá lớn nên ngay cả khi các thiên thạch rơi vào hành tinh cũng không tạo ra nhiêu biến dạng vì đất đá bị không khí ném chặt xuống khiến chúng không thể rơi vãi lung tung.", "question": "Các hố va cạm Sao Kim có đường kính lớn nhất?", "answer": "280 km"} {"content": "Các hố va chạm trên Sao Kim có đường kính từ 3 km đến 280 km. Không có hố nào với đường kính nhỏ hơn 3 km, bởi vì do khí quyển dày đặc cản trở các vật thể rơi từ ngoài vũ trụ. Các vật với động năng nhỏ hơn một giá trị xác định bị hãm chậm lại khi nó rơi vào bầu khí quyển, và nếu động năng hoặc kích cỡ nhỏ chúng không tạo ra một hố va chạm đưọc. Mưa axit: Thành phần khí quyển chủ yếu của sao Kim là cacbonic và những lớp mây nóng bỏng dày đặc chứa sunfuric đã hình thành các trận mưa axit sunfuric tàn phá bề mặt hành tinh. Ngoài ra địa hình của Sao Kim Khoảng 80% diện tích bề mặt Sao Kim bao phủ bởi những đống bằng núi lửa phẳng, hay 70% đồng bằng có những rặng núi và 10% đồng bằng có thùy. Do áp lực khí quyển đè lên hành tinh này khá lớn nên ngay cả khi các thiên thạch rơi vào hành tinh cũng không tạo ra nhiêu biến dạng vì đất đá bị không khí ném chặt xuống khiến chúng không thể rơi vãi lung tung.", "question": "Các hố va chạm trên Sao Kim có đường kính nhỏ nhất là bao nhiêu?", "answer": "3 km"} {"content": "Không có những dữ liệu địa chấn hoặc về mô men quán tính hành tinh, các nhà khoa học có ít thông tin trực tiếp liên quan đến cấu trúc bên trong và địa hóa học của Sao Kim. Sự gần giống về đường kính và khối lượng riêng giữa Sao Kim và Trái Đất gợi ra khả năng chúng có cấu trúc bên trong cũng tương tự nhau: gồm lõi hành tinh, lớp phủ, và lớp vỏ. Giống như Trái Đất, lõi Sao Kim ít nhất ở trạng thái lỏng một phần bởi vì hai hành tinh có quá trình lạnh/tiêu tán nhiệt bên trong với cùng một tốc độ. Đường kính nhỏ hơn của Sao Kim cho thấy những phần sâu bên trong hành tinh chịu áp suất nhỏ hơn so với của Trái Đất. Sự khác nhau chính yếu giữa hai hành tinh đó là các nhà khoa học chưa có chứng cứ về hoạt động kiến tạo mảng trên Sao Kim, có thể bởi vì lớp vỏ quá cứng để có thể xảy ra hút chìm mảng lục địa, mà không có nước lỏng để chúng có thể trượt lên nhau. Kết quả này dẫn đến giảm sự mất mát nội nhiệt hành tinh, kéo dài thời gian hành tinh bị lạnh đi và có thể là một phần giải thích cho hành tinh không có một từ trường toàn cầu. Thay vì vậy, nội nhiệt của Sao Kim bị mất trong quá trình tái tạo bề mặt tuần hoàn theo chu kỳ hàng trăm triệu năm.", "question": "Lõi Sao Kim ở trạng thái nào?", "answer": "lỏng một phần"} {"content": "Không có những dữ liệu địa chấn hoặc về mô men quán tính hành tinh, các nhà khoa học có ít thông tin trực tiếp liên quan đến cấu trúc bên trong và địa hóa học của Sao Kim. Sự gần giống về đường kính và khối lượng riêng giữa Sao Kim và Trái Đất gợi ra khả năng chúng có cấu trúc bên trong cũng tương tự nhau: gồm lõi hành tinh, lớp phủ, và lớp vỏ. Giống như Trái Đất, lõi Sao Kim ít nhất ở trạng thái lỏng một phần bởi vì hai hành tinh có quá trình lạnh/tiêu tán nhiệt bên trong với cùng một tốc độ. Đường kính nhỏ hơn của Sao Kim cho thấy những phần sâu bên trong hành tinh chịu áp suất nhỏ hơn so với của Trái Đất. Sự khác nhau chính yếu giữa hai hành tinh đó là các nhà khoa học chưa có chứng cứ về hoạt động kiến tạo mảng trên Sao Kim, có thể bởi vì lớp vỏ quá cứng để có thể xảy ra hút chìm mảng lục địa, mà không có nước lỏng để chúng có thể trượt lên nhau. Kết quả này dẫn đến giảm sự mất mát nội nhiệt hành tinh, kéo dài thời gian hành tinh bị lạnh đi và có thể là một phần giải thích cho hành tinh không có một từ trường toàn cầu. Thay vì vậy, nội nhiệt của Sao Kim bị mất trong quá trình tái tạo bề mặt tuần hoàn theo chu kỳ hàng trăm triệu năm.", "question": "Lõi của Sao Kim có đặc điểm gì?", "answer": "ít nhất ở trạng thái lỏng một phần"} {"content": "Sao Kim có khí quyển rất dày, chứa chủ yếu CO2 và lượng nhỏ N2. Khối lượng khí quyển của hành tinh này lớn gấp 93 lần so với khối lượng khí quyển của Trái Đất, trong khi áp suất bề mặt cao gấp 92 so với của Trái Đất—áp này tương đương với độ sâu gần bằng 1 kilômét tính từ bề mặt đại dương trên Trái Đất. Khối lượng riêng/mật độ của không khí tại nơi gần bề mặt bằng 65 kg/m³ (bằng 6,5% của nước). Khí quyển giàu CO2, cùng với đám mây dày SO2, tạo ra hiệu ứng nhà kính mạnh nhất trong các hành tinh trong Hệ Mặt Trời, với nhiệt độ tại bề mặt ít nhất bằng 462 °C. Điều này khiến cho bề mặt của Sao Kim nóng hơn so với của Sao Thủy, với nhiệt độ bề mặt cực tiểu −220 °C và cực đại bằng 420 °C, ngay cả khi khoảng cách từ Sao Kim đến Mặt Trời gần bằng hai lần khoảng cách đó đến Sao Thủy và do vậy hành tinh này chỉ nhận được khoảng 25% năng lượng bức xạ Mặt Trời so với năng lượng Sao Thủy nhận được. Do vậy người ta thường miêu tả bề mặt Sao Kim là địa ngục nóng rực. Nhiệt độ này thậm chí còn cao hơn nhiệt độ cần thiết trong một số quá trình khử trùng.", "question": "Khối lượng riêng của không khí gần bề mặt Sao Kim là bao nhiêu?", "answer": "65 kg/m³"} {"content": "Sao Kim có khí quyển rất dày, chứa chủ yếu CO2 và lượng nhỏ N2. Khối lượng khí quyển của hành tinh này lớn gấp 93 lần so với khối lượng khí quyển của Trái Đất, trong khi áp suất bề mặt cao gấp 92 so với của Trái Đất—áp này tương đương với độ sâu gần bằng 1 kilômét tính từ bề mặt đại dương trên Trái Đất. Khối lượng riêng/mật độ của không khí tại nơi gần bề mặt bằng 65 kg/m³ (bằng 6,5% của nước). Khí quyển giàu CO2, cùng với đám mây dày SO2, tạo ra hiệu ứng nhà kính mạnh nhất trong các hành tinh trong Hệ Mặt Trời, với nhiệt độ tại bề mặt ít nhất bằng 462 °C. Điều này khiến cho bề mặt của Sao Kim nóng hơn so với của Sao Thủy, với nhiệt độ bề mặt cực tiểu −220 °C và cực đại bằng 420 °C, ngay cả khi khoảng cách từ Sao Kim đến Mặt Trời gần bằng hai lần khoảng cách đó đến Sao Thủy và do vậy hành tinh này chỉ nhận được khoảng 25% năng lượng bức xạ Mặt Trời so với năng lượng Sao Thủy nhận được. Do vậy người ta thường miêu tả bề mặt Sao Kim là địa ngục nóng rực. Nhiệt độ này thậm chí còn cao hơn nhiệt độ cần thiết trong một số quá trình khử trùng.", "question": "Áp suất bề mặt của Sao Kim gấp bao nhiêu lần áp suất bề mặt của Trái Đất?", "answer": "92"} {"content": "Sao Kim có khí quyển rất dày, chứa chủ yếu CO2 và lượng nhỏ N2. Khối lượng khí quyển của hành tinh này lớn gấp 93 lần so với khối lượng khí quyển của Trái Đất, trong khi áp suất bề mặt cao gấp 92 so với của Trái Đất—áp này tương đương với độ sâu gần bằng 1 kilômét tính từ bề mặt đại dương trên Trái Đất. Khối lượng riêng/mật độ của không khí tại nơi gần bề mặt bằng 65 kg/m³ (bằng 6,5% của nước). Khí quyển giàu CO2, cùng với đám mây dày SO2, tạo ra hiệu ứng nhà kính mạnh nhất trong các hành tinh trong Hệ Mặt Trời, với nhiệt độ tại bề mặt ít nhất bằng 462 °C. Điều này khiến cho bề mặt của Sao Kim nóng hơn so với của Sao Thủy, với nhiệt độ bề mặt cực tiểu −220 °C và cực đại bằng 420 °C, ngay cả khi khoảng cách từ Sao Kim đến Mặt Trời gần bằng hai lần khoảng cách đó đến Sao Thủy và do vậy hành tinh này chỉ nhận được khoảng 25% năng lượng bức xạ Mặt Trời so với năng lượng Sao Thủy nhận được. Do vậy người ta thường miêu tả bề mặt Sao Kim là địa ngục nóng rực. Nhiệt độ này thậm chí còn cao hơn nhiệt độ cần thiết trong một số quá trình khử trùng.", "question": "Nhiệt độ bề mặt của Sao Kim có thể đạt tới bao nhiêu độ C?", "answer": "462"} {"content": "Nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy hàng tỷ năm trước khí quyển của Sao Kim từng khá giống với khí quyển Trái Đất hơn so với ngày nay, và một số người giả thuyết đã tồn tại nước lỏng trên bề mặt hành tinh, nhưng sau chu kỳ từ 600 triệu đến vài tỷ năm, hiệu ứng nhà kính mất kiểm soát (runaway greenhouse effect) khiến bốc hơi hoàn toàn lượng nước này, và sinh ra lượng khí nhà kính tới mức giới hạn trong bầu khí quyển của nó. Mặc dù những điều kiện vật lý trên hành tinh không còn thích hợp để duy trì những dạng sống nguyên thủy như của Trái Đất nhưng có thể trước đây chúng đã từng tồn tại, và khả năng có những dạng sống bậc thấp tồn tại trong trung tầng và thượng tầng khí quyển vẫn chưa bị bác bỏ.", "question": "Điều kiện vật lý trên Sao Kim hiện không còn thích hợp để duy trì dạng sống nào?", "answer": "dạng sống nguyên thủy như của Trái Đất"} {"content": "Nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy hàng tỷ năm trước khí quyển của Sao Kim từng khá giống với khí quyển Trái Đất hơn so với ngày nay, và một số người giả thuyết đã tồn tại nước lỏng trên bề mặt hành tinh, nhưng sau chu kỳ từ 600 triệu đến vài tỷ năm, hiệu ứng nhà kính mất kiểm soát (runaway greenhouse effect) khiến bốc hơi hoàn toàn lượng nước này, và sinh ra lượng khí nhà kính tới mức giới hạn trong bầu khí quyển của nó. Mặc dù những điều kiện vật lý trên hành tinh không còn thích hợp để duy trì những dạng sống nguyên thủy như của Trái Đất nhưng có thể trước đây chúng đã từng tồn tại, và khả năng có những dạng sống bậc thấp tồn tại trong trung tầng và thượng tầng khí quyển vẫn chưa bị bác bỏ.", "question": "Hiệu ứng nào khiến nước lỏng trên Sao Kim bốc hơi hoàn toàn?", "answer": "hiệu ứng nhà kính mất kiểm soát"} {"content": "Nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy hàng tỷ năm trước khí quyển của Sao Kim từng khá giống với khí quyển Trái Đất hơn so với ngày nay, và một số người giả thuyết đã tồn tại nước lỏng trên bề mặt hành tinh, nhưng sau chu kỳ từ 600 triệu đến vài tỷ năm, hiệu ứng nhà kính mất kiểm soát (runaway greenhouse effect) khiến bốc hơi hoàn toàn lượng nước này, và sinh ra lượng khí nhà kính tới mức giới hạn trong bầu khí quyển của nó. Mặc dù những điều kiện vật lý trên hành tinh không còn thích hợp để duy trì những dạng sống nguyên thủy như của Trái Đất nhưng có thể trước đây chúng đã từng tồn tại, và khả năng có những dạng sống bậc thấp tồn tại trong trung tầng và thượng tầng khí quyển vẫn chưa bị bác bỏ.", "question": "Theo một số giả thuyết, trước đây Sao Kim có gì trên bề mặt?", "answer": "nước lỏng"} {"content": "Nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy hàng tỷ năm trước khí quyển của Sao Kim từng khá giống với khí quyển Trái Đất hơn so với ngày nay, và một số người giả thuyết đã tồn tại nước lỏng trên bề mặt hành tinh, nhưng sau chu kỳ từ 600 triệu đến vài tỷ năm, hiệu ứng nhà kính mất kiểm soát (runaway greenhouse effect) khiến bốc hơi hoàn toàn lượng nước này, và sinh ra lượng khí nhà kính tới mức giới hạn trong bầu khí quyển của nó. Mặc dù những điều kiện vật lý trên hành tinh không còn thích hợp để duy trì những dạng sống nguyên thủy như của Trái Đất nhưng có thể trước đây chúng đã từng tồn tại, và khả năng có những dạng sống bậc thấp tồn tại trong trung tầng và thượng tầng khí quyển vẫn chưa bị bác bỏ.", "question": "Trước đây Sao Kim có điều kiện giống với hành tinh nào?", "answer": "Trái Đất"} {"content": "Nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy hàng tỷ năm trước khí quyển của Sao Kim từng khá giống với khí quyển Trái Đất hơn so với ngày nay, và một số người giả thuyết đã tồn tại nước lỏng trên bề mặt hành tinh, nhưng sau chu kỳ từ 600 triệu đến vài tỷ năm, hiệu ứng nhà kính mất kiểm soát (runaway greenhouse effect) khiến bốc hơi hoàn toàn lượng nước này, và sinh ra lượng khí nhà kính tới mức giới hạn trong bầu khí quyển của nó. Mặc dù những điều kiện vật lý trên hành tinh không còn thích hợp để duy trì những dạng sống nguyên thủy như của Trái Đất nhưng có thể trước đây chúng đã từng tồn tại, và khả năng có những dạng sống bậc thấp tồn tại trong trung tầng và thượng tầng khí quyển vẫn chưa bị bác bỏ.", "question": "Khi nào khí quyển của Sao Kim từng giống với khí quyển Trái Đất?", "answer": "hàng tỷ năm trước"} {"content": "Quán tính nhiệt (thermal inertia) và sự truyền nhiệt bởi gió trong khí quyển gần bề mặt cho thấy nhiệt độ bề mặt Sao Kim không biến đổi lớn giữa phía ngày và đêm, cho dù hành tinh có tốc độ tự quay cực thấp. Tốc độ gió gần bề mặt là thấp, thổi với vận tốc vài kilômét trên giờ, nhưng do mật độ khí quyển gần bề mặt cao, luồng gió tác động một lực lớn lên những chướng ngại vật nó thổi qua, và vận chuyển bụi và đá nhỏ đi khắp bề mặt hành tinh. Chỉ riêng điều này cũng khiến cho con người đi bộ trên bề mặt hành tinh này cũng rất khó khăn, ngay cả khi nhiệt độ, áp suất và sự thiếu hụt ôxy không còn là một vấn đề.", "question": "Tốc độ gió gần bề mặt Sao Kim là bao nhiêu?", "answer": "vài kilômét trên giờ"} {"content": "Bên trên tầng khí quyển CO2 đậm đặc là những lớp mây chứa chủ yếu SO2 và những giọt axít sunfuric. Những đám mây này phản xạ và tán xạ khoảng 90% ánh sáng Mặt Trời đẩy ngược chúng vào không gian vũ trụ, và ngăn cản các nhà khoa học quan sát bề mặt hành tinh này. Các đám mây vĩnh cửu bao phủ toàn bộ Sao Kim có nghĩa rằng mặc dù Sao Kim gần Mặt Trời hơn so với Trái Đất, bề mặt hành tinh không được chiếu sáng nhiều. Những cơn gió mạnh ở những đám mây trên cao với vận tốc 300 km/h có thể thổi đi vòng quanh hành tinh trong thời gian từ bốn đến năm ngày. Những cơn gió trong khí quyển Sao Kim có tốc độ cao gấp 60 lần tốc độ tự quay của hành tinh này, trong khi đó những cơn gió mạnh nhất trên Trái Đất có tốc độ chỉ bằng 10% đến 20% tốc độ tự quay của nó.", "question": "Những lớp mây vĩnh cửu trên Sao Kim có nghĩa là gì?", "answer": "bề mặt hành tinh không được chiếu sáng nhiều"} {"content": "Bên trên tầng khí quyển CO2 đậm đặc là những lớp mây chứa chủ yếu SO2 và những giọt axít sunfuric. Những đám mây này phản xạ và tán xạ khoảng 90% ánh sáng Mặt Trời đẩy ngược chúng vào không gian vũ trụ, và ngăn cản các nhà khoa học quan sát bề mặt hành tinh này. Các đám mây vĩnh cửu bao phủ toàn bộ Sao Kim có nghĩa rằng mặc dù Sao Kim gần Mặt Trời hơn so với Trái Đất, bề mặt hành tinh không được chiếu sáng nhiều. Những cơn gió mạnh ở những đám mây trên cao với vận tốc 300 km/h có thể thổi đi vòng quanh hành tinh trong thời gian từ bốn đến năm ngày. Những cơn gió trong khí quyển Sao Kim có tốc độ cao gấp 60 lần tốc độ tự quay của hành tinh này, trong khi đó những cơn gió mạnh nhất trên Trái Đất có tốc độ chỉ bằng 10% đến 20% tốc độ tự quay của nó.", "question": "Sao Kim có những loại mây gì?", "answer": "mây chứa chủ yếu SO2 và những giọt axít sunfuric"} {"content": "Quá trình đẳng nhiệt trong khí quyển Sao Kim rất hữu hiệu; nó duy trì sự không đổi của nhiệt độ khí quyển không những giữa phía ngày và đêm mà còn giữa vùng xích đạo và hai vùng cực. Độ nghiêng trục quay của Sao Kim nhỏ (ít hơn 3 độ, so với 23 độ của Trái Đất) cũng là một nguyên nhân làm sự biến đổi nhiệt độ theo mùa của hành tinh là rất nhỏ. Sự biến đổi rõ rệt của nhiệt độ chỉ xảy ra theo độ cao. Năm 1995, tàu Magellan chụp được ảnh những vùng có độ phản xạ cao tại đỉnh của các ngọn núi cao nhất mà tại những vùng này có phân bố những chất có tính phản xạ như tuyết ở trên Trái Đất. Các nhà khoa học lập luận rằng chất này hình thành trong quá trình tương tự như tuyết, mặc dù trong điều kiện nhiệt độ rất cao. Quá nhiều chất bay hơi ngưng tụ trên gần bề mặt sẽ đẩy khí bay lên và bị lạnh đi hình thành tại những nơi cao hơn, và tại đây chúng lại rơi xuống như mưa. Các nhà khoa học vẫn chưa biết chính xác chất này là gì, nhưng có thể là telua cho tới chì sunfit (galena).", "question": "Độ nghiêng trục quay của Sao Kim so với Trái Đất là bao nhiêu?", "answer": "ít hơn 3 độ"} {"content": "Quá trình đẳng nhiệt trong khí quyển Sao Kim rất hữu hiệu; nó duy trì sự không đổi của nhiệt độ khí quyển không những giữa phía ngày và đêm mà còn giữa vùng xích đạo và hai vùng cực. Độ nghiêng trục quay của Sao Kim nhỏ (ít hơn 3 độ, so với 23 độ của Trái Đất) cũng là một nguyên nhân làm sự biến đổi nhiệt độ theo mùa của hành tinh là rất nhỏ. Sự biến đổi rõ rệt của nhiệt độ chỉ xảy ra theo độ cao. Năm 1995, tàu Magellan chụp được ảnh những vùng có độ phản xạ cao tại đỉnh của các ngọn núi cao nhất mà tại những vùng này có phân bố những chất có tính phản xạ như tuyết ở trên Trái Đất. Các nhà khoa học lập luận rằng chất này hình thành trong quá trình tương tự như tuyết, mặc dù trong điều kiện nhiệt độ rất cao. Quá nhiều chất bay hơi ngưng tụ trên gần bề mặt sẽ đẩy khí bay lên và bị lạnh đi hình thành tại những nơi cao hơn, và tại đây chúng lại rơi xuống như mưa. Các nhà khoa học vẫn chưa biết chính xác chất này là gì, nhưng có thể là telua cho tới chì sunfit (galena).", "question": "Chất nào có thể hình thành ở đỉnh núi cao nhất của Sao Kim?", "answer": "telua cho tới chì sunfit"} {"content": "Các đám mây trên Sao Kim cũng phóng tia sét nhiều như trên Trái Đất. Sự tồn tại của sét đã gây tranh cãi khi lần đầu tiên tàu Venera của Liên Xô phát hiện ra những chớp sáng này. Năm 2006–07 tàu Venus Express chụp được rõ ràng sóng electron điện từ, dấu hiệu cho thấy có tia sét. Hình ảnh xuất hiện rời rạc của chúng cho thấy những tia sét này đi kèm với hoạt động của thời tiết. Tốc độ tia sét bằng ít nhất một nửa của nó trên Trái Đất. Năm 2007, tàu Venus Express phát hiện ra hai xoáy khí quyển khổng lồ tồn tại ở cực nam hành tinh.", "question": "Tàu nào lần đầu tiên chụp được rõ ràng sóng electron điện từ, dấu hiệu cho thấy có tia sét trên Sao Kim?", "answer": "Venus Express"} {"content": "Các đám mây trên Sao Kim cũng phóng tia sét nhiều như trên Trái Đất. Sự tồn tại của sét đã gây tranh cãi khi lần đầu tiên tàu Venera của Liên Xô phát hiện ra những chớp sáng này. Năm 2006–07 tàu Venus Express chụp được rõ ràng sóng electron điện từ, dấu hiệu cho thấy có tia sét. Hình ảnh xuất hiện rời rạc của chúng cho thấy những tia sét này đi kèm với hoạt động của thời tiết. Tốc độ tia sét bằng ít nhất một nửa của nó trên Trái Đất. Năm 2007, tàu Venus Express phát hiện ra hai xoáy khí quyển khổng lồ tồn tại ở cực nam hành tinh.", "question": "Sóng điện từ nào cho thấy sự tồn tại của tia sét trên Sao Kim?", "answer": "sóng electron điện từ"} {"content": "Các nhà khoa học đã ngạc nhiên khi Sao Kim không có từ trường mạnh (từ trường Sao Kim gần như bằng 0) khi nó có cùng kích cỡ với Trái Đất, và họ cũng đã nghĩ nó cũng có một lõi nóng chảy-yếu tố quan trọng trong lý thuyết dynamo. Lý thuyết dynamo có ba yếu tố chính: Đó là phải có một chất lỏng dẫn điện, quay, và chuyển động đối lưu. Lõi hành tinh có khả năng dẫn điện và trong khi hành tinh tự quay rất chậm, các mô phỏng trên máy tính cho thấy nó vẫn đủ để tạo ra sự quay cần thiết trong thuyết dynamo. Từ đây chúng ta có thể thấy dynamo không hoạt động bởi vì không có sự đối lưu trong lõi hành tinh. Trên Trái Đất, sự đối lưu xuất hiện trong lớp vật liệu dạng lỏng phủ bên ngoài lõi có tính đối lưu bởi vì đáy của lớp phủ nóng hơn phía bên trên gần bề mặt. Trên Sao Kim, sự kiện tái tạo bề mặt toàn cầu có thể làm tắt sự kiến tạo mảng và dẫn đến giảm thông lượng nhiệt truyền qua lớp vỏ. Điều này làm nhiệt độ lớp phủ tăng, do đó làm giảm thông lượng nhiệt qua lõi hành tinh. Kết quả là, không có quá trình dynamo địa hành tinh để sinh ra từ trường. Thay vào đó, năng lượng nhiệt từ lõi làm nóng lại lớp vỏ.", "question": "Sao Kim không có từ trường vì lý do gì?", "answer": "không có sự đối lưu trong lõi hành tinh"} {"content": "Các nhà khoa học đã ngạc nhiên khi Sao Kim không có từ trường mạnh (từ trường Sao Kim gần như bằng 0) khi nó có cùng kích cỡ với Trái Đất, và họ cũng đã nghĩ nó cũng có một lõi nóng chảy-yếu tố quan trọng trong lý thuyết dynamo. Lý thuyết dynamo có ba yếu tố chính: Đó là phải có một chất lỏng dẫn điện, quay, và chuyển động đối lưu. Lõi hành tinh có khả năng dẫn điện và trong khi hành tinh tự quay rất chậm, các mô phỏng trên máy tính cho thấy nó vẫn đủ để tạo ra sự quay cần thiết trong thuyết dynamo. Từ đây chúng ta có thể thấy dynamo không hoạt động bởi vì không có sự đối lưu trong lõi hành tinh. Trên Trái Đất, sự đối lưu xuất hiện trong lớp vật liệu dạng lỏng phủ bên ngoài lõi có tính đối lưu bởi vì đáy của lớp phủ nóng hơn phía bên trên gần bề mặt. Trên Sao Kim, sự kiện tái tạo bề mặt toàn cầu có thể làm tắt sự kiến tạo mảng và dẫn đến giảm thông lượng nhiệt truyền qua lớp vỏ. Điều này làm nhiệt độ lớp phủ tăng, do đó làm giảm thông lượng nhiệt qua lõi hành tinh. Kết quả là, không có quá trình dynamo địa hành tinh để sinh ra từ trường. Thay vào đó, năng lượng nhiệt từ lõi làm nóng lại lớp vỏ.", "question": "Theo lý thuyết dynamo, một trong ba yếu tố chính là gì?", "answer": "chuyển động đối lưu"} {"content": "Từ quyển rất yếu bao quanh Sao Kim có nghĩa là gió Mặt Trời tương tác trực tiếp với tầng thượng quyển của hành tinh. Tại đây, các ion hiđrô và ôxy liên tục được sinh ra từ sự phân ly các phân tử trung hòa do tác động của tia tử ngoại. Tiếp đó gió Mặt Trời cung cấp năng lượng đủ lớn giúp cho những ion này có vận tốc đủ để thoát ra khỏi trường hấp dẫn của hành tinh. Sự mất mát này dẫn đến kết quả lượng ion các nguyên tố nhẹ như hiđrô, heli, và ôxy liên tục giảm đi, trong khi các phân tử khối lượng lớn hơn như cacbon điôxít vẫn nằm lại trong khí quyển hành tinh. Sự xói mòn khí quyển hành tinh bởi gió Mặt Trời dẫn đến khí quyển mất đa số lượng nước trong suốt lịch sử hàng tỷ năm của hành tinh này. Quá trình này cũng làm tăng tỷ lệ deuteri so với hiđrô trong tầng thượng quyển cao gấp 150 lần của tỷ số này ở tầng dưới của khí quyển.", "question": "Vị trí nào có các ion hiđrô và ôxy được sinh ra liên tục?", "answer": "tầng thượng quyển"} {"content": "Từ quyển rất yếu bao quanh Sao Kim có nghĩa là gió Mặt Trời tương tác trực tiếp với tầng thượng quyển của hành tinh. Tại đây, các ion hiđrô và ôxy liên tục được sinh ra từ sự phân ly các phân tử trung hòa do tác động của tia tử ngoại. Tiếp đó gió Mặt Trời cung cấp năng lượng đủ lớn giúp cho những ion này có vận tốc đủ để thoát ra khỏi trường hấp dẫn của hành tinh. Sự mất mát này dẫn đến kết quả lượng ion các nguyên tố nhẹ như hiđrô, heli, và ôxy liên tục giảm đi, trong khi các phân tử khối lượng lớn hơn như cacbon điôxít vẫn nằm lại trong khí quyển hành tinh. Sự xói mòn khí quyển hành tinh bởi gió Mặt Trời dẫn đến khí quyển mất đa số lượng nước trong suốt lịch sử hàng tỷ năm của hành tinh này. Quá trình này cũng làm tăng tỷ lệ deuteri so với hiđrô trong tầng thượng quyển cao gấp 150 lần của tỷ số này ở tầng dưới của khí quyển.", "question": "Quá trình xói mòn khí quyển của Sao Kim làm mất lượng nước nào?", "answer": "đa số lượng nước"} {"content": "Quỹ đạo Sao Kim quanh Mặt Trời có khoảng cách trung bình bằng 0,72 AU (108.000.000 km; 67.000.000 mi), và hoàn thành một chu kỳ quỹ đạo khoảng 224,65 ngày. Mặc dù mọi hành tinh có quỹ đạo hình elip, quỹ đạo Sao Kim có dạng gần tròn nhất, với độ lệch tâm quỹ đạo nhỏ hơn 0,01. Do Sao Kim nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời, có một vị trí của hành tinh đó là giao hội trong, khi đó khoảng cách giữa nó với Trái Đất là khoảng cách ngắn nhất từ Trái Đất đến các hành tinh khác với giá trị 41 triệu km. Trung bình, hai hành tinh đạt đến vị trí giao hội trong khoảng thời gian cách nhau 584 ngày. Do hiện nay độ lệch tâm quỹ đạo của Trái Đất đang giảm dần, khoảng cách cực tiểu này sẽ tăng nhiều hơn trong hàng chục nghìn năm tới. Từ năm 1 tới 5383, đã và sẽ có tổng cộng 526 lần tiếp cận với khoảng cách nhỏ hơn 40 triệu km; sau đó không có một lần nào với khoảng cách nhỏ hơn 40 triệu km trong vòng 60.158 năm. Trong thời gian có độ lệch tâm quỹ đạo lớn hơn, Sao Kim có thể đến gần Trái Đất với khoảng cách bằng 38,2 triệu km.", "question": "Khoảng cách trung bình từ Sao Kim đến Mặt Trời là bao nhiêu?", "answer": "0,72 AU"} {"content": "Quỹ đạo Sao Kim quanh Mặt Trời có khoảng cách trung bình bằng 0,72 AU (108.000.000 km; 67.000.000 mi), và hoàn thành một chu kỳ quỹ đạo khoảng 224,65 ngày. Mặc dù mọi hành tinh có quỹ đạo hình elip, quỹ đạo Sao Kim có dạng gần tròn nhất, với độ lệch tâm quỹ đạo nhỏ hơn 0,01. Do Sao Kim nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời, có một vị trí của hành tinh đó là giao hội trong, khi đó khoảng cách giữa nó với Trái Đất là khoảng cách ngắn nhất từ Trái Đất đến các hành tinh khác với giá trị 41 triệu km. Trung bình, hai hành tinh đạt đến vị trí giao hội trong khoảng thời gian cách nhau 584 ngày. Do hiện nay độ lệch tâm quỹ đạo của Trái Đất đang giảm dần, khoảng cách cực tiểu này sẽ tăng nhiều hơn trong hàng chục nghìn năm tới. Từ năm 1 tới 5383, đã và sẽ có tổng cộng 526 lần tiếp cận với khoảng cách nhỏ hơn 40 triệu km; sau đó không có một lần nào với khoảng cách nhỏ hơn 40 triệu km trong vòng 60.158 năm. Trong thời gian có độ lệch tâm quỹ đạo lớn hơn, Sao Kim có thể đến gần Trái Đất với khoảng cách bằng 38,2 triệu km.", "question": "Quỹ đạo Sao Kim có độ lệch tâm là bao nhiêu?", "answer": "nhỏ hơn 0,01"} {"content": "Quỹ đạo Sao Kim quanh Mặt Trời có khoảng cách trung bình bằng 0,72 AU (108.000.000 km; 67.000.000 mi), và hoàn thành một chu kỳ quỹ đạo khoảng 224,65 ngày. Mặc dù mọi hành tinh có quỹ đạo hình elip, quỹ đạo Sao Kim có dạng gần tròn nhất, với độ lệch tâm quỹ đạo nhỏ hơn 0,01. Do Sao Kim nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời, có một vị trí của hành tinh đó là giao hội trong, khi đó khoảng cách giữa nó với Trái Đất là khoảng cách ngắn nhất từ Trái Đất đến các hành tinh khác với giá trị 41 triệu km. Trung bình, hai hành tinh đạt đến vị trí giao hội trong khoảng thời gian cách nhau 584 ngày. Do hiện nay độ lệch tâm quỹ đạo của Trái Đất đang giảm dần, khoảng cách cực tiểu này sẽ tăng nhiều hơn trong hàng chục nghìn năm tới. Từ năm 1 tới 5383, đã và sẽ có tổng cộng 526 lần tiếp cận với khoảng cách nhỏ hơn 40 triệu km; sau đó không có một lần nào với khoảng cách nhỏ hơn 40 triệu km trong vòng 60.158 năm. Trong thời gian có độ lệch tâm quỹ đạo lớn hơn, Sao Kim có thể đến gần Trái Đất với khoảng cách bằng 38,2 triệu km.", "question": "Sao Kim hoàn thành một chu kỳ quỹ đạo trong bao lâu?", "answer": "224,65 ngày"} {"content": "Mọi hành tinh trong Hệ Mặt Trời quay trên quỹ đạo theo chiều ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn từ trên cực bắc của Mặt Trời. Hầu hết các hành tinh có chiều tự quay quanh trục của nó theo chiều ngược chiều kim đồng hồ, nhưng Sao Kim lại quay quanh trục cùng chiều kim đồng hồ (gọi là sự quay nghịch hành) với khoảng thời gian 243 ngày Trái Đất—tốc độ tự quay chậm nhất của mọi hành tinh trong Hệ Mặt Trời. Do vậy một \"ngày\" (thời gian sao-sidereal day) trên Sao Kim dài hơn một \"năm\" của Sao Kim (243 ngày so với 224,7 ngày Trái Đất). Tại đường xích đạo Sao Kim, tốc độ tự quay của nó bằng 6,5 km/h, trong khi tốc độ quay tại xích đạo của Trái Đất bằng 1.670 km/h. Các nhà khoa học cũng nhận thấy tốc độ tự quay của Sao Kim đã chậm đi 6,5 phút trên một \"ngày\" Sao Kim kể từ khi tàu Magellan tới hành tinh tháng 10 năm 1990. Bởi vì sự quay nghịch hành, độ dài một ngày Mặt Trời (solar day) trên Sao Kim ngắn hơn nhiều ngày sao (sidereal day), bằng 116,75 ngày Trái Đất (ngày mặt trời của Sao Kim ngắn hơn ngày mặt trời của Sao Thủy bằng 176 ngày Trái Đất); một năm Sao Kim bằng 1,92 ngày mặt trời Sao Kim. Nếu một người có thể đứng trên Sao Kim và bầu khí quyển khá loãng, anh/chị ta sẽ thấy Mặt Trời mọc ở đằng tây và lặn ở đằng đông.", "question": "Sao Kim quay quanh trục theo chiều nào?", "answer": "cùng chiều kim đồng hồ"} {"content": "Sao Kim có thể đã hình thành từ một đám mây phân tử với chu kỳ quay và độ nghiêng trục quay khác, và nó đạt đến trạng thái hiện tại bởi vì sự thay đổi tốc độ sự tự quay một cách hỗn loạn do nhiễu loạn giữa các hành tinh và hiệu ứng thủy triều tác dụng lên khí quyển dày đặc của nó, sự thay đổi trở thành đáng kể sau thời gian hàng tỷ năm lịch sử. Chu kỳ tự quay của Sao Kim thể hiện trạng thái cân bằng giữa hiện tượng khóa thủy triều do ảnh hưởng hấp dẫn của Mặt Trời, có xu hướng làm chậm sự tự quay của hành tinh, và bởi hiện tượng thủy triều trong khí quyển hành tinh do tác động nhiệt của bức xạ năng lượng Mặt Trời làm nóng bầu khí quyền dày của hành tinh trong quá khứ. Một điểm kỳ lạ giữa chu kỳ quỹ đạo và chu kỳ tự quay của Sao Kim đó là khoảng thời gian trung bình 584 ngày giữa hai lần tiếp cận gần nhau với Trái Đất bằng gần như chính xác 5 ngày mặt trời Sao Kim. Tuy nhiên, giả thuyết cộng hưởng quỹ đạo và sự tự quay của Sao Kim với Trái Đất đã bị bác bỏ.", "question": "Khoảng thời gian trung bình giữa hai lần tiếp cận gần nhau với Trái Đất của Sao Kim bằng bao nhiêu?", "answer": "584 ngày"} {"content": "Sao Kim không có vệ tinh tự nhiên, mặc dù tiểu hành tinh 2002 VE68 hiện tại đang có mối liên hệ giả quỹ đạo với hành tinh này. Bên cạnh giả vệ tinh này, nó cũng có hai vật thể cùng quay trên quỹ đạo, 2001 CK32 và 2012 XE133. Trong thế kỷ XVII, nhà thiên văn Giovanni Cassini công bố ông đã phát hiện ra một vệ tinh quay quanh Sao Kim, mà ông đặt tên là Neith và đã có nhiều cố gắng quan sát và công bố trong suốt 200 năm sau đó, nhưng đa số những phát hiện kiểu này là do nhầm lẫn vệ tinh giả thuyết với một ngôi sao ở xa khi Sao Kim đến gần nó. Trong một mô hình nghiên cứu của Alex Alemi David Stevenson năm 2006 về Hệ Mặt Trời sơ khai tại Học viện công nghệ California cho thấy Sao Kim có thể đã từng có ít nhất một Mặt Trăng hình thành từ sự va chạm giữa nó và một thiên thể khác hàng tỷ năm trước. Khoảng thời gian 10 triệu năm sau cú va chạm, theo nghiên cứu của họ, một vụ va chạm khác xảy ra làm đảo ngược hướng tự quay của hành tinh và làm cho vệ tinh tự nhiên của Sao Kim dần dần theo thời gian tiến về phía hành tinh và cuối cùng va chạm vào Sao Kim. Nếu cú va chạm sau sinh ra một Mặt Trăng khác, nó cũng sẽ bị rơi và hấp thụ theo như cách của vệ tinh trước. Một phương án giải thích khác, do ảnh hưởng hấp dẫn thủy triều rất mạnh của Mặt Trời dẫn đến sự mất ổn định trong quỹ đạo của vệ tinh quay quanh Sao Kim hoặc Sao Thủy, nên theo thời gian hai hành tinh này hoặc hút và va chạm với vệ tinh hoặc vệ tinh bay thoát khỏi lực hút hấp dẫn của chúng.", "question": "Ai công bố phát hiện ra vệ tinh Neith của Sao Kim?", "answer": "Giovanni Cassini"} {"content": "Sao Kim luôn luôn sáng hơn bất kỳ một ngôi sao nào ngoài Mặt Trời. Độ sáng lớn nhất của nó, cấp sao biểu kiến có giá trị −4,9, xuất hiện ở pha hình lưỡi liềm khi nó ở gần Trái Đất. Sao Kim mờ dần về cấp sao −3 khi nó ngược sáng so với Mặt Trời. Hành tinh này đủ sáng để có thể nhìn thấy vào buổi trưa khi trời quang đãng vào thời điểm thích hợp, và nó có thể dễ dàng nhìn thấy khi Mặt Trời ở dưới đường chân trời. Là một hành tinh ở phía trong, góc ly giác của nó luôn luôn nằm dưới góc 47° khi nhìn về phía Mặt Trời.", "question": "Sao Kim sáng nhất vào pha nào?", "answer": "pha hình lưỡi liềm"} {"content": "Sao Kim \"vượt qua\" Trái Đất cứ mỗi 584 ngày Trái Đất trên quỹ đạo quanh Mặt Trời. Trong mỗi chu kỳ này, nó thay đổi từ \"Sao Hôm\", hiện lên sao khi Mặt Trời lặn, thành \"Sao Mai\", nhìn thấy được trước khi Mặt Trời mọc. Trong khi Sao Thủy, một hành tinh phía trong khác, có góc ly giác cực đại bằng 28° và thường khó quan sát duói ánh sáng lúc chạng vạng, Sao Kim rất dễ nhận ra khi nó ở thời điểm sáng nhất. Góc ly giác của nó lớn hơn có nghĩa là nó ở trên bầu trời tối lâu hơn sau khi Mặt Trời lặn. Là một điểm sáng nhất trên bầu trời đêm, đôi khi người ta nhầm lẫn Sao Kim với những \"vật thể bay không xác định\". Tổng thống Hoa Kỳ Jimmy Carter đã từng nói ông đã trông thấy một UFO năm 1969, mà sau khi phân tích thì khả năng đó là hình ảnh của Kim Tinh. Và vô số những báo cáo kỳ lạ khác liên quan đến Sao Kim.", "question": "Cứ bao nhiêu ngày Trái Đất thì Sao Kim \"vượt qua\" Trái Đất trên quỹ đạo quanh Mặt Trời?", "answer": "584 ngày Trái Đất"} {"content": "Sao Kim \"vượt qua\" Trái Đất cứ mỗi 584 ngày Trái Đất trên quỹ đạo quanh Mặt Trời. Trong mỗi chu kỳ này, nó thay đổi từ \"Sao Hôm\", hiện lên sao khi Mặt Trời lặn, thành \"Sao Mai\", nhìn thấy được trước khi Mặt Trời mọc. Trong khi Sao Thủy, một hành tinh phía trong khác, có góc ly giác cực đại bằng 28° và thường khó quan sát duói ánh sáng lúc chạng vạng, Sao Kim rất dễ nhận ra khi nó ở thời điểm sáng nhất. Góc ly giác của nó lớn hơn có nghĩa là nó ở trên bầu trời tối lâu hơn sau khi Mặt Trời lặn. Là một điểm sáng nhất trên bầu trời đêm, đôi khi người ta nhầm lẫn Sao Kim với những \"vật thể bay không xác định\". Tổng thống Hoa Kỳ Jimmy Carter đã từng nói ông đã trông thấy một UFO năm 1969, mà sau khi phân tích thì khả năng đó là hình ảnh của Kim Tinh. Và vô số những báo cáo kỳ lạ khác liên quan đến Sao Kim.", "question": "Sao Kim dễ nhận ra nhất khi nào?", "answer": "ở thời điểm sáng nhất"} {"content": "Khi Sao Kim chuyển động trên quỹ đạo, hình ảnh của nó hiện lên qua kính thiên văn với những pha khác nhau giống như pha Mặt Trăng: Trong pha Sao Kim, hành tinh có hình ảnh tròn \"đầy\" nhỏ khi Mặt Trời ở giữa tương đối Sao Kim và Trái Đất. Nó có pha phần tư lớn dần khi tiến đến vị trí có góc ly giác lớn nhất tính từ Mặt Trời, và chính là vị trí nó có độ sáng lớn nhất, và hiện lên với hình lưỡi liềm mỏng dần khi quan sát qua thấu kính khi nó tiến về phía gần Trái Đất. Hình ảnh của Sao Kim lớn nhất khi nó ở \"pha mới\", lúc hành tinh ở giữa Trái Đất và Mặt Trời. Khí quyển của nó có thể nhìn qua kính thiên văn và chúng ta sẽ nhận thấy một vành sáng phản xạ của ánh sáng Mặt Trời trên khí quyển hành tinh.", "question": "Hình ảnh của Sao Kim lớn nhất khi ở pha nào?", "answer": "pha mới"} {"content": "Khi Sao Kim chuyển động trên quỹ đạo, hình ảnh của nó hiện lên qua kính thiên văn với những pha khác nhau giống như pha Mặt Trăng: Trong pha Sao Kim, hành tinh có hình ảnh tròn \"đầy\" nhỏ khi Mặt Trời ở giữa tương đối Sao Kim và Trái Đất. Nó có pha phần tư lớn dần khi tiến đến vị trí có góc ly giác lớn nhất tính từ Mặt Trời, và chính là vị trí nó có độ sáng lớn nhất, và hiện lên với hình lưỡi liềm mỏng dần khi quan sát qua thấu kính khi nó tiến về phía gần Trái Đất. Hình ảnh của Sao Kim lớn nhất khi nó ở \"pha mới\", lúc hành tinh ở giữa Trái Đất và Mặt Trời. Khí quyển của nó có thể nhìn qua kính thiên văn và chúng ta sẽ nhận thấy một vành sáng phản xạ của ánh sáng Mặt Trời trên khí quyển hành tinh.", "question": "Khi nào thì hình ảnh Sao Kim có hình lưỡi liềm khi quan sát qua thấu kính?", "answer": "khi nó tiến về phía gần Trái Đất"} {"content": "Khi Sao Kim chuyển động trên quỹ đạo, hình ảnh của nó hiện lên qua kính thiên văn với những pha khác nhau giống như pha Mặt Trăng: Trong pha Sao Kim, hành tinh có hình ảnh tròn \"đầy\" nhỏ khi Mặt Trời ở giữa tương đối Sao Kim và Trái Đất. Nó có pha phần tư lớn dần khi tiến đến vị trí có góc ly giác lớn nhất tính từ Mặt Trời, và chính là vị trí nó có độ sáng lớn nhất, và hiện lên với hình lưỡi liềm mỏng dần khi quan sát qua thấu kính khi nó tiến về phía gần Trái Đất. Hình ảnh của Sao Kim lớn nhất khi nó ở \"pha mới\", lúc hành tinh ở giữa Trái Đất và Mặt Trời. Khí quyển của nó có thể nhìn qua kính thiên văn và chúng ta sẽ nhận thấy một vành sáng phản xạ của ánh sáng Mặt Trời trên khí quyển hành tinh.", "question": "Sao Kim có hình dạng như thế nào trong pha mới?", "answer": "lớn nhất"} {"content": "Mặt phẳng quỹ đạo Sao Kim hơi nghiêng so với của Trái Đất; do vậy khi hành tinh vượt qua giữa Trái Đất và Mặt Trời, nó thường không đi qua đĩa Mặt Trời. Hiện tượng Sao Kim đi qua Mặt Trời xuất hiện khi thời điểm giao hội trong của hành tinh trùng với vị trí có mặt của nó trên mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất. Sự đi qua này có chu kỳ 243 năm trong đó có cặp hiện tượng đi qua cách nhau 8 năm, mỗi cặp hiện tượng này cách nhau khoảng 105,5 năm hoặc 121,5 năm—hiện tượng Sao Kim đi qua Mặt Trời do nhà thiên văn học Jeremiah Horrocks tính toán và phát hiện đầu tiên vào năm 1639.", "question": "Hiện tượng Sao Kim đi qua Mặt Trời có chu kỳ bao nhiêu năm?", "answer": "243 năm"} {"content": "Mặt phẳng quỹ đạo Sao Kim hơi nghiêng so với của Trái Đất; do vậy khi hành tinh vượt qua giữa Trái Đất và Mặt Trời, nó thường không đi qua đĩa Mặt Trời. Hiện tượng Sao Kim đi qua Mặt Trời xuất hiện khi thời điểm giao hội trong của hành tinh trùng với vị trí có mặt của nó trên mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất. Sự đi qua này có chu kỳ 243 năm trong đó có cặp hiện tượng đi qua cách nhau 8 năm, mỗi cặp hiện tượng này cách nhau khoảng 105,5 năm hoặc 121,5 năm—hiện tượng Sao Kim đi qua Mặt Trời do nhà thiên văn học Jeremiah Horrocks tính toán và phát hiện đầu tiên vào năm 1639.", "question": "Ai là người đầu tiên tính toán và phát hiện ra hiện tượng Sao Kim đi qua Mặt Trời?", "answer": "Jeremiah Horrocks"} {"content": "Cặp trước đó xảy ra vào tháng 12 năm 1874 và tháng 12 năm 1882; trong khi cặp hiện tượng tiếp theo sẽ diễn ra vào tháng 12 năm 2117 và tháng 12 năm 2125. Về mặt lịch sử, sự kiện Sao Kim đi qua Mặt Trời là một hiện tượng hiếm có cho phép các nhà thiên văn học xác định được trực tiếp giá trị của 1 đơn vị thiên văn, và từ đó xác định được kích cỡ của Hệ Mặt Trời như được chỉ ra bởi Horrocks năm 1639. Chuyến thám hiểm của thuyền trưởng Cook đến bờ đông của Australia sau khi ông đã đến Tahiti năm 1768 nhằm quan sát hiện tượng này.", "question": "Sự kiện Sao Kim đi qua Mặt Trời được các nhà thiên văn học dùng để xác định giá trị của 1 đơn vị thiên văn vào năm nào?", "answer": "1639"} {"content": "Cặp trước đó xảy ra vào tháng 12 năm 1874 và tháng 12 năm 1882; trong khi cặp hiện tượng tiếp theo sẽ diễn ra vào tháng 12 năm 2117 và tháng 12 năm 2125. Về mặt lịch sử, sự kiện Sao Kim đi qua Mặt Trời là một hiện tượng hiếm có cho phép các nhà thiên văn học xác định được trực tiếp giá trị của 1 đơn vị thiên văn, và từ đó xác định được kích cỡ của Hệ Mặt Trời như được chỉ ra bởi Horrocks năm 1639. Chuyến thám hiểm của thuyền trưởng Cook đến bờ đông của Australia sau khi ông đã đến Tahiti năm 1768 nhằm quan sát hiện tượng này.", "question": "Sự kiện Sao Kim đi qua Mặt Trời được quan sát lần đầu bởi ai?", "answer": "Horrocks"} {"content": "Có một bí ẩn từ lâu trong khi quan sát Sao Kim đó là hiện tượng ánh sáng xám - một hình ảnh được chiếu sáng yếu của mặt tối hành tinh, khi hành tinh ở pha lưỡi liềm. Lần đầu tiên hiện tượng này được phát hiện đó là vào năm 1643, nhưng sự tồn tại của ánh sáng xanh vẫn chưa được xác nhận một cách tin cậy. Những người quan sát nghĩ rằng hiện tượng này là do những hoạt động có sự tham gia của luồng điện tích trong khí quyển Sao Kim, hoặc nó cũng có thể là một ảo ảnh, một hiệu ứng liên quan đến thị giác khi người quan sát nhìn vào hình ảnh lưỡi liềm của nó.", "question": "Hiện tượng ánh sáng xám trên Sao Kim được phát hiện lần đầu tiên vào năm nào?", "answer": "1643"} {"content": "Người cổ đại đã biết đến Sao Kim với những tên gọi \"sao hôm\" và \"sao mai\", phản ánh những hiểu biết ban đầu của họ về sự xuất hiện của hai thiên thể khác nhau. Bản quan sát Sao Kim của Ammisaduqa]], từ năm 1581 trước Công nguyên, cho thấy người Babylon đã hiểu được hai vật thể tách biệt này thực ra là một, và họ coi nó là \"nữ hoàng ánh sáng của bầu trời\" khi ghi trên bảng, và cho phép hỗ trợ cũng như tiên đoán trong các quan sát sau. Người Hy Lạp cũng từng nghĩ đây là hai thiên thể riêng biệt, sao Phosphorus và sao Hesperus, cho đến khi Pythagoras mới phát hiện ra điều này ở thế kỷ thứ VI trước Công nguyên. Người La Mã coi sao hôm là Lucifer, hay \"Người mang lại ánh sáng\", và sao hôm là Vesper.", "question": "Sao Kim được người Babylon gọi là gì?", "answer": "nữ hoàng ánh sáng của bầu trời"} {"content": "Người cổ đại đã biết đến Sao Kim với những tên gọi \"sao hôm\" và \"sao mai\", phản ánh những hiểu biết ban đầu của họ về sự xuất hiện của hai thiên thể khác nhau. Bản quan sát Sao Kim của Ammisaduqa]], từ năm 1581 trước Công nguyên, cho thấy người Babylon đã hiểu được hai vật thể tách biệt này thực ra là một, và họ coi nó là \"nữ hoàng ánh sáng của bầu trời\" khi ghi trên bảng, và cho phép hỗ trợ cũng như tiên đoán trong các quan sát sau. Người Hy Lạp cũng từng nghĩ đây là hai thiên thể riêng biệt, sao Phosphorus và sao Hesperus, cho đến khi Pythagoras mới phát hiện ra điều này ở thế kỷ thứ VI trước Công nguyên. Người La Mã coi sao hôm là Lucifer, hay \"Người mang lại ánh sáng\", và sao hôm là Vesper.", "question": "Người Hy Lạp từng nghĩ sao Kim là hai thiên thể riêng biệt gì?", "answer": "sao Phosphorus và sao Hesperus"} {"content": "Khi nhà bác học Galileo Galilei lần đầu tiên hướng ống kính quan sát Sao Kim vào năm 1610, ông đã nhận ra hành tinh này cũng có các pha giống như pha Mặt Trăng, hình ảnh của nó biến đổi từ gần tròn cho đến hình lưỡi liềm và ngược lại. Khi Sao Kim ở cách xa Mặt Trời nhất, nó hiện lên là hình nửa hình tròn, và khi nó tiến gần đến Mặt Trời trên nền bầu trời, nó có hình lưỡi liềm và tròn. Điều này chỉ có thể xảy ra khi Sao Kim quay quanh Mặt Trời trên quỹ đạo, và là một trong những quan sát đầu tiên mâu thuẫn với mô hình địa tâm của Ptolemy.", "question": "Nhà bác học nào đã hướng ống kính quan sát Sao Kim vào năm 1610?", "answer": "Galileo Galilei"} {"content": "Khi nhà bác học Galileo Galilei lần đầu tiên hướng ống kính quan sát Sao Kim vào năm 1610, ông đã nhận ra hành tinh này cũng có các pha giống như pha Mặt Trăng, hình ảnh của nó biến đổi từ gần tròn cho đến hình lưỡi liềm và ngược lại. Khi Sao Kim ở cách xa Mặt Trời nhất, nó hiện lên là hình nửa hình tròn, và khi nó tiến gần đến Mặt Trời trên nền bầu trời, nó có hình lưỡi liềm và tròn. Điều này chỉ có thể xảy ra khi Sao Kim quay quanh Mặt Trời trên quỹ đạo, và là một trong những quan sát đầu tiên mâu thuẫn với mô hình địa tâm của Ptolemy.", "question": "Khi nào Galileo Galilei lần đầu tiên hướng ống kính quan sát Sao Kim?", "answer": "1610"} {"content": "Nhà khoa học Mikhail Lomonosov là người đầu tiên phát hiện Sao Kim có khí quyển vào năm 1761. Cho tới năm 1790, khí quyển của hành tinh mới được quan sát rõ ràng bởi nhà thiên văn Johann Schröter. Schröter phát hiện thấy khi hành tinh ở pha lưỡi liềm, hai đỉnh nhọn của cung lưỡi liềm kéo dài hơn 180°. Ông đoán chính xác điều này là do ánh sáng Mặt Trời tán xạ từ khí quyển dày đặc. Sau đó, nhà thiên văn Chester Smith Lyman quan sát thấy một vòng sáng đầy đủ trong pha tối Sao Kim khi nó ở vị trí giao hội trong, cung cấp thêm bằng chứng nữa cho khẳng định trên Sao Kim có khí quyển. Do khí quyển dày đặc nên nhiều nhà thiên văn đã nỗ lực để xác định chu kỳ tự quay của hành tinh, như Giovanni Cassini và Schröter đã tính sai chu kỳ tự quay của nó bằng khoảng 24 giờ khi hai ông dựa trên những đặc điểm sáng từ hình ảnh quan sát hành tinh.", "question": "Ai là người đầu tiên phát hiện ra Sao Kim có khí quyển?", "answer": "Mikhail Lomonosov"} {"content": "Ít có thêm khám phá về Sao Kim cho đến tận thế kỷ XX. Do khí quyển quá dày nên nó chỉ hiện ra là một cái đĩa tròn hoặc hình lưỡi liềm, và người ta vẫn không biết hình ảnh bề mặt của nó như thế nào. Chỉ đến khi các thiết bị như phổ kế, radar và quan sát qua tia tử ngoại thì các nhà thiên văn mới phát hiện thêm nhiều đặc điểm của hành tinh. Quan sát bằng UV đầu tiên được thực hiện trong thập niên 1920, khi Frank Ross phát hiện thấy sử dụng tia UV các hình ảnh cho nhiều chi tiết hơn khi quan sát bằng ánh sáng khả kiến và hồng ngoại. Ông nêu ra là điều này do khí quyển của hành tinh rất dày đặc, tầng thấp khí quyển màu vàng với những đám mây ti ở trên cao.", "question": "Quan sát bằng tia UV đầu tiên về Sao Kim được thực hiện vào khoảng thời gian nào?", "answer": "thập niên 1920"} {"content": "Quan sát qua phổ kế từ thập niên 1900 đưa ra manh mối đầu tiên về sự tự quay của hành tinh. Vesto Slipher cố gắng đo dịch chuyển Doppler từ ánh sáng phản xạ từ Sao Kim, nhưng ông đã không thể tìm ra hành tinh tự quay. Do vậy ông đoán rằng hành tinh phải có tốc độ tự quay rất chậm so với trước đây người ta từng nghĩ. Những nghiên cứu về sau trong những năm 1950 chỉ ra Sao Kim tự quay nghịch hành. Những quan sát bằng ra đa thực hiện đầu tiên trong những năm 1960 cho những kết quả đầu tiên về tốc độ tự quay của hành tinh và đã rất gần với giá trị chính xác ngày nay.", "question": "Những nghiên cứu trong những năm 1950 cho biết Sao Kim tự quay như thế nào?", "answer": "nghịch hành"} {"content": "Quan sát qua phổ kế từ thập niên 1900 đưa ra manh mối đầu tiên về sự tự quay của hành tinh. Vesto Slipher cố gắng đo dịch chuyển Doppler từ ánh sáng phản xạ từ Sao Kim, nhưng ông đã không thể tìm ra hành tinh tự quay. Do vậy ông đoán rằng hành tinh phải có tốc độ tự quay rất chậm so với trước đây người ta từng nghĩ. Những nghiên cứu về sau trong những năm 1950 chỉ ra Sao Kim tự quay nghịch hành. Những quan sát bằng ra đa thực hiện đầu tiên trong những năm 1960 cho những kết quả đầu tiên về tốc độ tự quay của hành tinh và đã rất gần với giá trị chính xác ngày nay.", "question": "Ai là người cố gắng đo dịch chuyển Doppler từ ánh sáng phản xạ từ Sao Kim?", "answer": "Vesto Slipher"} {"content": "Quan sát qua phổ kế từ thập niên 1900 đưa ra manh mối đầu tiên về sự tự quay của hành tinh. Vesto Slipher cố gắng đo dịch chuyển Doppler từ ánh sáng phản xạ từ Sao Kim, nhưng ông đã không thể tìm ra hành tinh tự quay. Do vậy ông đoán rằng hành tinh phải có tốc độ tự quay rất chậm so với trước đây người ta từng nghĩ. Những nghiên cứu về sau trong những năm 1950 chỉ ra Sao Kim tự quay nghịch hành. Những quan sát bằng ra đa thực hiện đầu tiên trong những năm 1960 cho những kết quả đầu tiên về tốc độ tự quay của hành tinh và đã rất gần với giá trị chính xác ngày nay.", "question": "Những nghiên cứu trong những năm 1950 đã chỉ ra gì về Sao Kim?", "answer": "Sao Kim tự quay nghịch hành"} {"content": "Quan sát qua phổ kế từ thập niên 1900 đưa ra manh mối đầu tiên về sự tự quay của hành tinh. Vesto Slipher cố gắng đo dịch chuyển Doppler từ ánh sáng phản xạ từ Sao Kim, nhưng ông đã không thể tìm ra hành tinh tự quay. Do vậy ông đoán rằng hành tinh phải có tốc độ tự quay rất chậm so với trước đây người ta từng nghĩ. Những nghiên cứu về sau trong những năm 1950 chỉ ra Sao Kim tự quay nghịch hành. Những quan sát bằng ra đa thực hiện đầu tiên trong những năm 1960 cho những kết quả đầu tiên về tốc độ tự quay của hành tinh và đã rất gần với giá trị chính xác ngày nay.", "question": "Những quan sát bằng ra đa thực hiện khi nào cho kết quả đầu tiên về tốc độ tự quay của Sao Kim?", "answer": "những năm 1960"} {"content": "Kết quả từ quan trắc ra đa những năm 1970 lần đầu tiên còn cho những hình ảnh chi tiết về bề mặt Sao Kim. Những xung của sóng vô tuyến được phát lên hành tinh và đo tín hiệu phản hồi lại thu tại kính thiên văn vô tuyến đường kính 300 m ở đài quan sát Arecibo, và các nhà khoa học nhận thấy tiếng vọng ra đa thể hiện khá mạnh ở hai vùng, mà họ đặt là các vùng Alpha và Beta. Sau các phân tích thì những vùng sáng trên ảnh ra đa là các rặng núi, mà họ đặt tên là ngọn Maxwell Montes. Ba đặc điểm duy nhất này trên Sao Kim được đặt tên không thuộc về phái nữ.", "question": "Tên của ngọn núi trên Sao Kim được đặt theo giới tính nào?", "answer": "không thuộc về phái nữ"} {"content": "Kết quả từ quan trắc ra đa những năm 1970 lần đầu tiên còn cho những hình ảnh chi tiết về bề mặt Sao Kim. Những xung của sóng vô tuyến được phát lên hành tinh và đo tín hiệu phản hồi lại thu tại kính thiên văn vô tuyến đường kính 300 m ở đài quan sát Arecibo, và các nhà khoa học nhận thấy tiếng vọng ra đa thể hiện khá mạnh ở hai vùng, mà họ đặt là các vùng Alpha và Beta. Sau các phân tích thì những vùng sáng trên ảnh ra đa là các rặng núi, mà họ đặt tên là ngọn Maxwell Montes. Ba đặc điểm duy nhất này trên Sao Kim được đặt tên không thuộc về phái nữ.", "question": "Vùng nào trên Sao Kim được phát hiện có tiếng vọng ra đa mạnh nhất?", "answer": "vùng Alpha và Beta"} {"content": "Chương trình thám hiểm Sao Kim của Hoa Kỳ cũng khởi đầu bằng thất bại của tàu Mariner một trong lúc phóng. Tàu Mariner 2 thành công hơn khi nó tồn tại được 109 ngày sau khi phóng lên quỹ đạo và ngày 14 tháng 12 năm 1962 nó trở thành phi vụ thám hiểm hành tinh đầu tiên thành công, khi tiếp cận đến Sao Kim ở khoảng cách 34.833 km. Các thiết bị đo bức xạ vi ba và hồng ngoại cho thấy trong khí các đám mây trên cao của khí quyển Sao Kim rất lạnh thì nhiệt độ bề mặt dưới hành tinh rất nóng ít nhất 425 °C, xác nhận những kết quả quan sát trước đó trên Trái Đất và cuối cùng kết thúc mọi hi vọng của nhiều người về tồn tại một sự sống trên hành tinh này. Tàu Mariner 2 cũng gửi về các số liệu khối lượng hành tinh và đơn vị hành tinh, nhưng nó đã không phát hiện thấy bất kỳ sự tồn tại nào của từ trường hành tinh hay vành đai bức xạ.", "question": "Phi vụ thám hiểm hành tinh đầu tiên thành công của Hoa Kỳ diễn ra vào ngày nào?", "answer": "14 tháng 12 năm 1962"} {"content": "Chương trình thám hiểm Sao Kim của Hoa Kỳ cũng khởi đầu bằng thất bại của tàu Mariner một trong lúc phóng. Tàu Mariner 2 thành công hơn khi nó tồn tại được 109 ngày sau khi phóng lên quỹ đạo và ngày 14 tháng 12 năm 1962 nó trở thành phi vụ thám hiểm hành tinh đầu tiên thành công, khi tiếp cận đến Sao Kim ở khoảng cách 34.833 km. Các thiết bị đo bức xạ vi ba và hồng ngoại cho thấy trong khí các đám mây trên cao của khí quyển Sao Kim rất lạnh thì nhiệt độ bề mặt dưới hành tinh rất nóng ít nhất 425 °C, xác nhận những kết quả quan sát trước đó trên Trái Đất và cuối cùng kết thúc mọi hi vọng của nhiều người về tồn tại một sự sống trên hành tinh này. Tàu Mariner 2 cũng gửi về các số liệu khối lượng hành tinh và đơn vị hành tinh, nhưng nó đã không phát hiện thấy bất kỳ sự tồn tại nào của từ trường hành tinh hay vành đai bức xạ.", "question": "Khi tiếp cận Sao Kim, khoảng cách gần nhất của tàu Mariner 2 là bao nhiêu?", "answer": "34.833 km"} {"content": "Chương trình thám hiểm Sao Kim của Hoa Kỳ cũng khởi đầu bằng thất bại của tàu Mariner một trong lúc phóng. Tàu Mariner 2 thành công hơn khi nó tồn tại được 109 ngày sau khi phóng lên quỹ đạo và ngày 14 tháng 12 năm 1962 nó trở thành phi vụ thám hiểm hành tinh đầu tiên thành công, khi tiếp cận đến Sao Kim ở khoảng cách 34.833 km. Các thiết bị đo bức xạ vi ba và hồng ngoại cho thấy trong khí các đám mây trên cao của khí quyển Sao Kim rất lạnh thì nhiệt độ bề mặt dưới hành tinh rất nóng ít nhất 425 °C, xác nhận những kết quả quan sát trước đó trên Trái Đất và cuối cùng kết thúc mọi hi vọng của nhiều người về tồn tại một sự sống trên hành tinh này. Tàu Mariner 2 cũng gửi về các số liệu khối lượng hành tinh và đơn vị hành tinh, nhưng nó đã không phát hiện thấy bất kỳ sự tồn tại nào của từ trường hành tinh hay vành đai bức xạ.", "question": "Tàu Mariner 2 tồn tại trong bao nhiêu ngày?", "answer": "109 ngày"} {"content": "Tàu Venera 3 của Liên Xô đổ bộ xuống Sao Kim ngày 1 tháng 3 năm 1966. Nó là thiết bị nhân tạo đầu tiên đi vào khí quyển và va chạm xuống bề mặt hành tinh khác, mặc dù hệ thống liên lạc của nó đã bị hỏng và người ta không nhận được một dữ liệu gì của nó gửi về. Ngày 18 tháng 10 năm 1967, Venera 4 đã đi vào khí quyển thành công và thực hiện một số thí nghiệm khoa học. Venera 4 cho thấy tại vị trí nó đi vào khí quyển nhiệt độ đo được cao hơn giá trị mà tàu Mariner 2 trước đo gửi về và Venera 4 đo được 500 °C, bầu khí quyển hành tinh chứa 90 đến 95% cacbon điôxít. Khí quyển Sao Kim dày hơn đáng kể so với giá trị mà những kĩ sư thiết kế Venera 4 sử dụng để tính toán, và nó rơi xuống chậm hơn với dù bung hay lượng điện trong pin tích trữ hết sớm hơn trước khi nó có thể rơi chạm mặt đất. Sau khi gửi dữ liệu trong 93 phút hành trình, giá trị áp suất cuối cùng mà Venera 4 đo được bằng 18 bar tại độ cao 24,96 km so với bề mặt.", "question": "Thiết bị nhân tạo đầu tiên va chạm xuống bề mặt hành tinh khác là gì?", "answer": "Tàu Venera 3"} {"content": "Tàu Venera 3 của Liên Xô đổ bộ xuống Sao Kim ngày 1 tháng 3 năm 1966. Nó là thiết bị nhân tạo đầu tiên đi vào khí quyển và va chạm xuống bề mặt hành tinh khác, mặc dù hệ thống liên lạc của nó đã bị hỏng và người ta không nhận được một dữ liệu gì của nó gửi về. Ngày 18 tháng 10 năm 1967, Venera 4 đã đi vào khí quyển thành công và thực hiện một số thí nghiệm khoa học. Venera 4 cho thấy tại vị trí nó đi vào khí quyển nhiệt độ đo được cao hơn giá trị mà tàu Mariner 2 trước đo gửi về và Venera 4 đo được 500 °C, bầu khí quyển hành tinh chứa 90 đến 95% cacbon điôxít. Khí quyển Sao Kim dày hơn đáng kể so với giá trị mà những kĩ sư thiết kế Venera 4 sử dụng để tính toán, và nó rơi xuống chậm hơn với dù bung hay lượng điện trong pin tích trữ hết sớm hơn trước khi nó có thể rơi chạm mặt đất. Sau khi gửi dữ liệu trong 93 phút hành trình, giá trị áp suất cuối cùng mà Venera 4 đo được bằng 18 bar tại độ cao 24,96 km so với bề mặt.", "question": "Thiết bị nhân tạo đầu tiên đi vào khí quyển và va chạm xuống bề mặt hành tinh khác là gì?", "answer": "Venera 3"} {"content": "Tàu Venera 3 của Liên Xô đổ bộ xuống Sao Kim ngày 1 tháng 3 năm 1966. Nó là thiết bị nhân tạo đầu tiên đi vào khí quyển và va chạm xuống bề mặt hành tinh khác, mặc dù hệ thống liên lạc của nó đã bị hỏng và người ta không nhận được một dữ liệu gì của nó gửi về. Ngày 18 tháng 10 năm 1967, Venera 4 đã đi vào khí quyển thành công và thực hiện một số thí nghiệm khoa học. Venera 4 cho thấy tại vị trí nó đi vào khí quyển nhiệt độ đo được cao hơn giá trị mà tàu Mariner 2 trước đo gửi về và Venera 4 đo được 500 °C, bầu khí quyển hành tinh chứa 90 đến 95% cacbon điôxít. Khí quyển Sao Kim dày hơn đáng kể so với giá trị mà những kĩ sư thiết kế Venera 4 sử dụng để tính toán, và nó rơi xuống chậm hơn với dù bung hay lượng điện trong pin tích trữ hết sớm hơn trước khi nó có thể rơi chạm mặt đất. Sau khi gửi dữ liệu trong 93 phút hành trình, giá trị áp suất cuối cùng mà Venera 4 đo được bằng 18 bar tại độ cao 24,96 km so với bề mặt.", "question": "Venera 3 đổ bộ xuống Sao Kim vào ngày nào?", "answer": "1 tháng 3 năm 1966"} {"content": "Tàu Venera 3 của Liên Xô đổ bộ xuống Sao Kim ngày 1 tháng 3 năm 1966. Nó là thiết bị nhân tạo đầu tiên đi vào khí quyển và va chạm xuống bề mặt hành tinh khác, mặc dù hệ thống liên lạc của nó đã bị hỏng và người ta không nhận được một dữ liệu gì của nó gửi về. Ngày 18 tháng 10 năm 1967, Venera 4 đã đi vào khí quyển thành công và thực hiện một số thí nghiệm khoa học. Venera 4 cho thấy tại vị trí nó đi vào khí quyển nhiệt độ đo được cao hơn giá trị mà tàu Mariner 2 trước đo gửi về và Venera 4 đo được 500 °C, bầu khí quyển hành tinh chứa 90 đến 95% cacbon điôxít. Khí quyển Sao Kim dày hơn đáng kể so với giá trị mà những kĩ sư thiết kế Venera 4 sử dụng để tính toán, và nó rơi xuống chậm hơn với dù bung hay lượng điện trong pin tích trữ hết sớm hơn trước khi nó có thể rơi chạm mặt đất. Sau khi gửi dữ liệu trong 93 phút hành trình, giá trị áp suất cuối cùng mà Venera 4 đo được bằng 18 bar tại độ cao 24,96 km so với bề mặt.", "question": "Tàu Venera 4 đi vào khí quyển Sao Kim vào ngày nào?", "answer": "18 tháng 10 năm 1967"} {"content": "Thu được kinh nghiệm từ tàu Venera 4, Liên Xô đã phóng hai tàu giống nhau Venera 5 và Venera 6 cách nhau năm ngày trong tháng 1 năm 1969; chúng đi vào khí quyển Kim Tinh các ngày 16 và 17 tháng 5 trong cùng năm. Lớp bảo vệ tàu và thiết bị khoa học đã được gia cường để tăng khả năng chịu áp suất lên tới 25 bar và hai tàu được trang bị dù nhỏ hơn cho phép chúng rơi nhanh hơn. Do ngày nay chúng ta ước tính khí quyển Sao Kim có áp suất bề mặt từ 75 đến 100 bar, cho nên hai tàu đã không còn hoạt động khi tiếp đất. Sau khi gửi về 50 phút dữ liệu khí quyển, cả hai đã bị bẹp nát ở độ cao xấp xỉ 20 km trước khi kịp chạm đất ở phía mặt tối của Sao Kim.", "question": "Tàu Venera 5 và Venera 6 đi vào khí quyển Kim Tinh vào ngày nào?", "answer": "16 và 17 tháng 5"} {"content": "Các kĩ sư Liên Xô tiếp tục tham vọng đổ bộ thành công lên bề mặt với Venera 7 và thu được dữ liệu từ bề mặt. Con tàu được lắp ráp với mô đun kiên cố có khả năng chịu được áp suất tới 180 bar. Mô đun này được làm lạnh trước khi con tàu Venera 7 đi vào khí quyển và nó được trang bị dù cánh buồm cho phép thời gian rơi dự kiến của tàu là 35 phút. Trong khi đi vào khí quyển ngày 15 tháng 12 năm 1970, các kĩ sư tin rằng dù này đã bị rách một phần, và con tàu đã va chạm mạnh xuống bề mặt, tuy không bị phá hủy hoàn toàn. Nó vẫn gửi được tín hiệu yếu về Trái Đất và tồn tại trong khoảng 23 phút, và đây là lần đầu tiên tín hiệu vô tuyến nhận được từ bề mặt một hành tinh khác.", "question": "Tàu vũ trụ Venera 7 hạ cánh trên hành tinh nào?", "answer": "hành tinh khác"} {"content": "Các kĩ sư Liên Xô tiếp tục tham vọng đổ bộ thành công lên bề mặt với Venera 7 và thu được dữ liệu từ bề mặt. Con tàu được lắp ráp với mô đun kiên cố có khả năng chịu được áp suất tới 180 bar. Mô đun này được làm lạnh trước khi con tàu Venera 7 đi vào khí quyển và nó được trang bị dù cánh buồm cho phép thời gian rơi dự kiến của tàu là 35 phút. Trong khi đi vào khí quyển ngày 15 tháng 12 năm 1970, các kĩ sư tin rằng dù này đã bị rách một phần, và con tàu đã va chạm mạnh xuống bề mặt, tuy không bị phá hủy hoàn toàn. Nó vẫn gửi được tín hiệu yếu về Trái Đất và tồn tại trong khoảng 23 phút, và đây là lần đầu tiên tín hiệu vô tuyến nhận được từ bề mặt một hành tinh khác.", "question": "Mô đun kiên cố trên tàu Venera 7 có thể chịu được áp suất tối đa là bao nhiêu?", "answer": "180 bar"} {"content": "Chương trình Venera tiếp tục với phi vụ Venera 8 khi nó gửi được dữ liệu từ thời điểm chạm đất trong khoảng 50 phút, sau khi đi vào khí quyển ngày 22 tháng 7 năm 1972. Venera 9, đi vào khí quyển ngày 22 tháng 10 năm 1975, và ba ngày sau 25 tháng 10 tàu Venera 10, gửi những hình ảnh đầu tiên về quang cảnh Sao Kim. Hai vị trí đổ bộ có địa hình khác nhau xung quanh hai tàu: Venera 9 rơi xuống một sườn dốc 20 độ với những tảng đá đường kính 30–40 cm nằm rải rác xung quanh; Venera 10 rơi trên phiến đá phẳng kiểu bazan bao quanh bởi đất đá bị phong hóa.", "question": "Tàu vũ trụ nào gửi những hình ảnh đầu tiên về quang cảnh Sao Kim?", "answer": "Venera 10"} {"content": "Chương trình Venera tiếp tục với phi vụ Venera 8 khi nó gửi được dữ liệu từ thời điểm chạm đất trong khoảng 50 phút, sau khi đi vào khí quyển ngày 22 tháng 7 năm 1972. Venera 9, đi vào khí quyển ngày 22 tháng 10 năm 1975, và ba ngày sau 25 tháng 10 tàu Venera 10, gửi những hình ảnh đầu tiên về quang cảnh Sao Kim. Hai vị trí đổ bộ có địa hình khác nhau xung quanh hai tàu: Venera 9 rơi xuống một sườn dốc 20 độ với những tảng đá đường kính 30–40 cm nằm rải rác xung quanh; Venera 10 rơi trên phiến đá phẳng kiểu bazan bao quanh bởi đất đá bị phong hóa.", "question": "Tàu Venera nào đã gửi hình ảnh đầu tiên về quang cảnh Sao Kim?", "answer": "Venera 9"} {"content": "Trong thời gian này, Hoa Kỳ đã gửi tàu Mariner 10 có quỹ đạo bay qua Sao Kim nhằm lợi dụng hỗ trợ hấp dẫn để đến Sao Thủy. Ngày 5 tháng 2 năm 1974, Mariner 10 đi qua hành tinh ở khoảng cách 5790 km, và gửi về trung tâm điều khiển hơn 4.000 bức ảnh. Các bức ảnh với chất lượng tốt nhất từ trước đó, cho thấy hành tinh hiện lên không có gì nổi bật dưới ánh sáng khả kiến, nhưng qua bước sóng tử ngoại các nhà khoa học có thể nhận ra các đám mây mà chưa từng được quan sát từ các đài quan trắc trên Trái Đất.", "question": "Hoa Kỳ đã gửi tàu nào bay qua Sao Kim để đến Sao Thủy?", "answer": "Mariner 10"} {"content": "Trong thời gian này, Hoa Kỳ đã gửi tàu Mariner 10 có quỹ đạo bay qua Sao Kim nhằm lợi dụng hỗ trợ hấp dẫn để đến Sao Thủy. Ngày 5 tháng 2 năm 1974, Mariner 10 đi qua hành tinh ở khoảng cách 5790 km, và gửi về trung tâm điều khiển hơn 4.000 bức ảnh. Các bức ảnh với chất lượng tốt nhất từ trước đó, cho thấy hành tinh hiện lên không có gì nổi bật dưới ánh sáng khả kiến, nhưng qua bước sóng tử ngoại các nhà khoa học có thể nhận ra các đám mây mà chưa từng được quan sát từ các đài quan trắc trên Trái Đất.", "question": "Mariner 10 bay qua Sao Thủy vào ngày nào?", "answer": "5 tháng 2 năm 1974"} {"content": "Có thêm bốn phi vụ đổ bộ nữa diễn ra trong bốn năm tiếp theo, mà các tàu Venera 11 và Venera 12 phát hiện ra những cơn bão điện tích trong khí quyển; và Venera 13 và Venera 14, đổ bộ cách nhau bốn ngày 1 và 5 tháng 3 năm 1982, gửi về những bức ảnh màu đầu tiên về bề mặt hành tinh. Cả bốn phi vụ đều sử dụng dù bung để hãm tàu rơi trong khí quyển, nhưng sau đó thả chúng ra tại độ cao 50 km, nơi khí quyển có mật độ dày đặc hơn và cho phép các tàu chạm đất nhẹ nhàng dựa vào ma sát với không khí mà không cần sự hỗ trợ của dù. Cả Venera 13 và 14 đều thực hiện nhiệm vụ phân tích mẫu đất bằng phổ kế huỳnh quang tia X gắn trên tàu, cũng như đo tính nén của đất nơi chúng đổ bộ bằng một thiết bị va chạm. Venera 14 bị hỏng lắp chụp camera và thiết bị của nó không thể tiếp xúc với đất được. Chương trình Venera kết thúc vào tháng 10 năm 1983, khi Venera 15 và Venera 16 đi vào quỹ đạo quanh Sao Kim nhằm vẽ bản đồ địa hình hành tinh thông qua phương pháp tổng hợp tín hiệu ra đa.", "question": "Các tàu vũ trụ nào gửi về những bức ảnh màu đầu tiên về bề mặt Sao Kim?", "answer": "Venera 13 và Venera 14"} {"content": "Năm 1985, Liên Xô đã kết hợp nhiệm vụ thám hiểm Sao Kim với thăm dò sao chổi Halley, sao chổi đi vào vùng bên trong Hệ Mặt Trời năm đó. Trên đường đến sao chổi Halley, ngày 11 và 15 tháng 6 năm 1985, hai tàu không gian của chương trình Vega mỗi tàu đã thả một thiết bị thăm dò từng thiết kế trong chương trình Venera và giải phóng một robot bay trong khí quyển nhờ khí cầu. Robot khí cầu này hoạt động trên độ cao khoảng 53 km, nơi áp suất và nhiệt độ tương đương trên bề mặt Trái Đất. Hai robot đã hoạt động trong khoảng 46 giờ, và khám phá ra khí quyển Sao Kim hỗn loạn hơn rất nhiều so với trước đó từng nghĩ, với những luồng gió mạnh và những ô đối lưu khí quyển mạnh.", "question": "Hai robot khí cầu trên sao Kim hoạt động ở độ cao nào?", "answer": "53 km"} {"content": "Năm 1985, Liên Xô đã kết hợp nhiệm vụ thám hiểm Sao Kim với thăm dò sao chổi Halley, sao chổi đi vào vùng bên trong Hệ Mặt Trời năm đó. Trên đường đến sao chổi Halley, ngày 11 và 15 tháng 6 năm 1985, hai tàu không gian của chương trình Vega mỗi tàu đã thả một thiết bị thăm dò từng thiết kế trong chương trình Venera và giải phóng một robot bay trong khí quyển nhờ khí cầu. Robot khí cầu này hoạt động trên độ cao khoảng 53 km, nơi áp suất và nhiệt độ tương đương trên bề mặt Trái Đất. Hai robot đã hoạt động trong khoảng 46 giờ, và khám phá ra khí quyển Sao Kim hỗn loạn hơn rất nhiều so với trước đó từng nghĩ, với những luồng gió mạnh và những ô đối lưu khí quyển mạnh.", "question": "Hai robot bay trong khí quyển Sao Kim hoạt động trong bao lâu?", "answer": "46 giờ"} {"content": "Năm 1985, Liên Xô đã kết hợp nhiệm vụ thám hiểm Sao Kim với thăm dò sao chổi Halley, sao chổi đi vào vùng bên trong Hệ Mặt Trời năm đó. Trên đường đến sao chổi Halley, ngày 11 và 15 tháng 6 năm 1985, hai tàu không gian của chương trình Vega mỗi tàu đã thả một thiết bị thăm dò từng thiết kế trong chương trình Venera và giải phóng một robot bay trong khí quyển nhờ khí cầu. Robot khí cầu này hoạt động trên độ cao khoảng 53 km, nơi áp suất và nhiệt độ tương đương trên bề mặt Trái Đất. Hai robot đã hoạt động trong khoảng 46 giờ, và khám phá ra khí quyển Sao Kim hỗn loạn hơn rất nhiều so với trước đó từng nghĩ, với những luồng gió mạnh và những ô đối lưu khí quyển mạnh.", "question": "Liên Xô đã kết hợp nhiệm vụ thám hiểm Sao Kim với thăm dò sao chổi nào vào năm 1985?", "answer": "sao chổi Halley"} {"content": "Tàu không gian Magellan của Hoa Kỳ phóng lên ngày 4 tháng 5 năm 1989, với mục đích thu được hình ảnh bề mặt Sao Kim bằng phương pháp ảnh ra đa. Con tàu đã gửi những bức ảnh phân giải cao trong suốt 4,5 năm hoạt động với lượng dữ liệu gửi về vượt qua tất cả các phi vụ thám hiểm hành tinh này trước đó. Magellan chụp được hơn 98% diện tích bề mặt bằng ra đa, và vẽ ra 95% bản đồ phân bố khối lượng trong hành tinh bằng cách đo tác dụng của trường hấp dẫn lên con tàu. Năm 1994, thời điểm kết thúc của phi vụ, các kĩ sư đã gửi Magellan rơi vào khí quyển Sao Kim nhằm đánh giá mật độ khí quyển hành tinh. Sao Kim cũng đã được chụp ảnh từ các tàu Galileo và Cassini trong thời gian chúng bay qua hành tinh để đến lần lượt Sao Mộc và Sao Thổ, nhưng tàu Magellan là phi vụ cuối cùng của thể kỷ nhằm để nghiên cứu riêng Sao Kim.", "question": "Tàu không gian Magellan được phóng lên vào ngày nào?", "answer": "4 tháng 5 năm 1989"} {"content": "Tàu Venus Express được thiết kế và chế tạo bởi ESA, phóng lên ngày 9 tháng 11 năm 2005 bằng tên lửa Soyuz-Fregat của Nga thông qua công ty sở hữu chung của Nga và ESA là \"Starsem\", nó đã đi vào quỹ đạo cực quanh Sao Kim ngày 11 tháng 4 năm 2006. Nhiệm vụ của con tàu là nghiên cứu chi tiết khí quyển cũng như các đám mây, bao gồm lập ra bản đồ môi trường plasma bao quanh và các đặc điểm bề mặt hành tinh, đặc biệt là nhiệt độ. Một trong những khám phá của Venus Express hai xoáy khí quyển khổng lồ tồn tại trong khí quyển ở cực nam Sao Kim.", "question": "Tàu Venus Express được phóng lên vào ngày nào?", "answer": "9 tháng 11 năm 2005"} {"content": "Tàu Venus Express được thiết kế và chế tạo bởi ESA, phóng lên ngày 9 tháng 11 năm 2005 bằng tên lửa Soyuz-Fregat của Nga thông qua công ty sở hữu chung của Nga và ESA là \"Starsem\", nó đã đi vào quỹ đạo cực quanh Sao Kim ngày 11 tháng 4 năm 2006. Nhiệm vụ của con tàu là nghiên cứu chi tiết khí quyển cũng như các đám mây, bao gồm lập ra bản đồ môi trường plasma bao quanh và các đặc điểm bề mặt hành tinh, đặc biệt là nhiệt độ. Một trong những khám phá của Venus Express hai xoáy khí quyển khổng lồ tồn tại trong khí quyển ở cực nam Sao Kim.", "question": "Tàu Venus Express được thiết kế và chế tạo bởi ai?", "answer": "ESA"} {"content": "Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) đã thiết kế và chế tạo một tàu quỹ đạo, Akatsuki (tên gọi cũ \"Hành tinh-C\"), phóng lên ngày 20 tháng 5 năm 2010, nhưng nó đã thất bại khi không đi vào quỹ đạo Sao Kim tháng 12 năm 2010. Hy vọng vẫn còn khi các kĩ sư đặt con tàu vào chế độ đóng băng và họ cố gắng thử đưa tàu vào quỹ đạo một lần nữa vào năm 2016. Nhiệm vụ nghiên cứu của nó bao gồm chụp ảnh bề mặt bằng một camera hồng ngoại và phát hiện ra tia sét trong khí quyển, cũng như phát hiện ra những núi lửa còn khả năng hoạt động.", "question": "Con tàu vũ trụ Akatsuki phóng lên vào ngày nào?", "answer": "20 tháng 5 năm 2010"} {"content": "Trong Chương trình New Frontiers, NASA đề xuất một phi vụ đổ bộ \"Venus In-Situ Explorer\" nhằm nghiên cứu điều kiện bề mặt và khảo sát khoáng chất của regolith. Robot sẽ được trang bị một máy khoan lấy mẫu để nghiên cứu đất và những mẫu đá chưa bị phong hóa dưới điều kiện khắc nghiệt tại bề mặt hành tinh. Một phi vụ khác nhằm nghiên cứu bề mặt và khí quyển, \"Surface and Atmosphere Geochemical Explorer\" (SAGE), là một ứng cử viên trong New Frontiers năm 2009, nhưng nó đã không được lựa chọn để triển khai.", "question": "Phi vụ nào được NASA đề xuất trong Chương trình New Frontiers nhằm nghiên cứu điều kiện bề mặt và khảo sát khoáng chất của regolith của sao Kim?", "answer": "Venus In-Situ Explorer"} {"content": "Một phi vụ có người lái đến Sao Kim, sử dụng các con tàu và tên lửa có từ chương trình Apollo, đã được đề xuất cuối những năm 1960. Kế hoạch của chương trình là phóng tên lửa đưa người lên vào tháng 10 hoặc tháng 11 của năm 1973, và sử dụng tên lửa Saturn V để đưa ba phi hành gia đến Sao Kim trong khoảng thời gian 1 năm. Con tàu sẽ bay qua bề mặt Sao Kim ở khoảng cách 5.000 kilômét trong khoảng bốn tháng trước khi quay trở lại Trái Đất. Tuy nhiên ý tưởng đã bị hủy bỏ vì có quá nhiều khó khăn về mặt kỹ thuật và tài chính.", "question": "Chuyến bay có người lái đến Sao Kim dự kiến được phóng vào tháng nào của năm 1973?", "answer": "tháng 10 hoặc tháng 11"} {"content": "Một phi vụ có người lái đến Sao Kim, sử dụng các con tàu và tên lửa có từ chương trình Apollo, đã được đề xuất cuối những năm 1960. Kế hoạch của chương trình là phóng tên lửa đưa người lên vào tháng 10 hoặc tháng 11 của năm 1973, và sử dụng tên lửa Saturn V để đưa ba phi hành gia đến Sao Kim trong khoảng thời gian 1 năm. Con tàu sẽ bay qua bề mặt Sao Kim ở khoảng cách 5.000 kilômét trong khoảng bốn tháng trước khi quay trở lại Trái Đất. Tuy nhiên ý tưởng đã bị hủy bỏ vì có quá nhiều khó khăn về mặt kỹ thuật và tài chính.", "question": "Phi vụ có người lái đến Sao Kim được đề xuất vào những năm nào?", "answer": "cuối những năm 1960"} {"content": "Là một trong những thiên thể sáng nhất trên bầu trời, Sao Kim đã được con người biết đến từ lâu và nó có vị trí vững chắc trong tư tưởng văn hóa xuyên suốt lịch sử loài người. Nó được miêu tả trong các văn bản của người Babylon như Bảng Sao Kim của Ammisaduqa, văn bản này liên quan đến những quan sát về ngôi sao này có thể vào thời điểm năm 1600 TCN. Những người Babylon đặt tên cho nó là Ishtar (thần Inanna của người Sumer), là hiện thân của phái nữ, và nữ thần tình yêu. Bà còn là nữ thần chiến tranh, đại diện cho vị thần trông coi sinh và tử.", "question": "Sao Kim được nhắc đến trong các văn bản nào?", "answer": "Bảng Sao Kim của Ammisaduqa"} {"content": "Là một trong những thiên thể sáng nhất trên bầu trời, Sao Kim đã được con người biết đến từ lâu và nó có vị trí vững chắc trong tư tưởng văn hóa xuyên suốt lịch sử loài người. Nó được miêu tả trong các văn bản của người Babylon như Bảng Sao Kim của Ammisaduqa, văn bản này liên quan đến những quan sát về ngôi sao này có thể vào thời điểm năm 1600 TCN. Những người Babylon đặt tên cho nó là Ishtar (thần Inanna của người Sumer), là hiện thân của phái nữ, và nữ thần tình yêu. Bà còn là nữ thần chiến tranh, đại diện cho vị thần trông coi sinh và tử.", "question": "Các quan sát về Sao Kim đầu tiên được ghi chép vào khoảng thời gian nào?", "answer": "1600 TCN"} {"content": "Người Ai Cập cổ đại tin rằng có hai thiên thể khác nhau và gọi nó là Tioumoutiri khi nó xuất hiện vào buổi sáng (trong tiếng Việt là sao Mai) và khi xuất hiện vào buổi tối gọi là Ouaiti (sao Hôm). Tương tự người Hy Lạp cũng tin rằng Sao Kim cũng gọi là sao Mai Φωσφόρος, Phosphoros (Latin hóa Phosphorus), \"Bringer of Light\" Ἐωσφόρος, Eosphoros (Latin hóa Eosphorus), \"Bringer of Dawn\". Sao vào buổi tối được gọi là Hesperos (Latin hóa Hesperus) (Ἓσπερος, \"sao hôm\"). Người Hy Lạp cổ đại đã nhận ra rằng, hai thiên thể này thực chất là một hành tinh, được đặt theo tên nữ thần tình yêu của họ là Aphrodite (Αφροδίτη) (thần Astarte của Phoenicia), tên hành tinh được giữ lại trong tiếng Hy Lạp hiện đại. Người La Mã cổ đại có xuất phát tôn giáo phần lớn từ Hy Lạp đã đặt tên cho hành tinh theo Venus, một vị thần tình yêu của họ. Gaius Plinius Secundus (Natural History, ii,37) đã xác định Sao Thủy với Isis.", "question": "Người Ai Cập cổ đại gọi sao Kim vào buổi sáng là gì?", "answer": "Tioumoutiri"} {"content": "Người Ai Cập cổ đại tin rằng có hai thiên thể khác nhau và gọi nó là Tioumoutiri khi nó xuất hiện vào buổi sáng (trong tiếng Việt là sao Mai) và khi xuất hiện vào buổi tối gọi là Ouaiti (sao Hôm). Tương tự người Hy Lạp cũng tin rằng Sao Kim cũng gọi là sao Mai Φωσφόρος, Phosphoros (Latin hóa Phosphorus), \"Bringer of Light\" Ἐωσφόρος, Eosphoros (Latin hóa Eosphorus), \"Bringer of Dawn\". Sao vào buổi tối được gọi là Hesperos (Latin hóa Hesperus) (Ἓσπερος, \"sao hôm\"). Người Hy Lạp cổ đại đã nhận ra rằng, hai thiên thể này thực chất là một hành tinh, được đặt theo tên nữ thần tình yêu của họ là Aphrodite (Αφροδίτη) (thần Astarte của Phoenicia), tên hành tinh được giữ lại trong tiếng Hy Lạp hiện đại. Người La Mã cổ đại có xuất phát tôn giáo phần lớn từ Hy Lạp đã đặt tên cho hành tinh theo Venus, một vị thần tình yêu của họ. Gaius Plinius Secundus (Natural History, ii,37) đã xác định Sao Thủy với Isis.", "question": "Người La Mã cổ đại đặt tên hành tinh Sao Kim là gì?", "answer": "Venus"} {"content": "Do những điều kiện vật lý khắc nghiệt, việc xâm lược lên bề mặt Sao Kim là không thể đối với công nghệ hiện nay. Tuy nhiên, ở độ cao xấp xỉ 50 kilômét áp suất khí quyển và nhiệt độ tại đó gần bằng so với tại bề mặt Trái Đất với ôxy và nitơ được thay bằng CO2. Do vậy có người đề xuất xây dựng \"những thành phố nổi\" trên khí quyển Sao Kim. Những khí cầu Aerostat có thể được sử dụng nhằm thám hiểm và cuối cùng dừng để nâng đỡ các thành phố nổi này. Những khó khăn về mặt kỹ thuật đó là có quá nhiều axít sunfuric hay thiếu ôxy tại những độ cao này. Ngoài ra còn có sự nhiễu động mạnh của bầu khí quyển cũng như tác động của tia vũ trụ khi hành tinh không có từ quyển bao quanh.", "question": "Ở độ cao xấp xỉ 50 kilômét trên Sao Kim, nhiệt độ và áp suất khí quyển gần bằng so với nơi nào?", "answer": "bề mặt Trái Đất"} {"content": "Do những điều kiện vật lý khắc nghiệt, việc xâm lược lên bề mặt Sao Kim là không thể đối với công nghệ hiện nay. Tuy nhiên, ở độ cao xấp xỉ 50 kilômét áp suất khí quyển và nhiệt độ tại đó gần bằng so với tại bề mặt Trái Đất với ôxy và nitơ được thay bằng CO2. Do vậy có người đề xuất xây dựng \"những thành phố nổi\" trên khí quyển Sao Kim. Những khí cầu Aerostat có thể được sử dụng nhằm thám hiểm và cuối cùng dừng để nâng đỡ các thành phố nổi này. Những khó khăn về mặt kỹ thuật đó là có quá nhiều axít sunfuric hay thiếu ôxy tại những độ cao này. Ngoài ra còn có sự nhiễu động mạnh của bầu khí quyển cũng như tác động của tia vũ trụ khi hành tinh không có từ quyển bao quanh.", "question": "Ở độ cao nào trên Sao Kim, áp suất khí quyển và nhiệt độ gần bằng với bề mặt Trái Đất?", "answer": "50 kilômét"} {"content": "Do những điều kiện vật lý khắc nghiệt, việc xâm lược lên bề mặt Sao Kim là không thể đối với công nghệ hiện nay. Tuy nhiên, ở độ cao xấp xỉ 50 kilômét áp suất khí quyển và nhiệt độ tại đó gần bằng so với tại bề mặt Trái Đất với ôxy và nitơ được thay bằng CO2. Do vậy có người đề xuất xây dựng \"những thành phố nổi\" trên khí quyển Sao Kim. Những khí cầu Aerostat có thể được sử dụng nhằm thám hiểm và cuối cùng dừng để nâng đỡ các thành phố nổi này. Những khó khăn về mặt kỹ thuật đó là có quá nhiều axít sunfuric hay thiếu ôxy tại những độ cao này. Ngoài ra còn có sự nhiễu động mạnh của bầu khí quyển cũng như tác động của tia vũ trụ khi hành tinh không có từ quyển bao quanh.", "question": "Nơi nào có áp suất khí quyển và nhiệt độ gần bằng so với tại bề mặt Trái Đất trên Sao Kim?", "answer": "độ cao xấp xỉ 50 kilômét"} {"content": "Dãy núi Stanovoy tạo thành đường ranh giới tự nhiên giữa Cộng hòa Sakha và tỉnh Amur, dãy núi này kéo dài trên toàn bộ đường ranh giới phía bắc của tỉnh. Thông lùn Siberi và lãnh nguyên núi cao mọc trên những vùng có độ cao lớn trên các ngọn núi này và các rừng thông rụng lá cùng các rừng bạch dương và thông mọc dọc theo các đồng bằng sông. Sông Zeya bắt nguồn từ các ngọn núi ở dông bắc tỉnh. Đoạn trung du của con sông lớn này bị ngăn đập và hình thành nên hồ chứa Zeysky rộng lớn, trải rộng ra 2.500 kilômét vuông (970 sq mi) giữa dãy Stanovoy và một dãy núi chạy song song ở phía nam. Các vùng đất thấp giữa hai dãy núi này hình thành nên Đồng bằng Thượng Zeysky, mà chủ yếu là đồng lầy với các rừng thông rụng lá và rừng thông. Phía nam của dãy núi phía nam là đồng bằng sông Amur rộng lớn và chiếm 40% diện tích của tỉnh.", "question": "Dãy núi nào tạo thành đường ranh giới giữa Cộng hòa Sakha và tỉnh Amur?", "answer": "Dãy núi Stanovoy"} {"content": "Năm 1948, tỉnh Amur cuối cùng đã được tách ra khỏi Lãnh thổ Khabarovsk và trở thành một khu vực riêng biệt của CHXHCNXVLB Nga. Khu vực đã chứng kiến sự phát triển kinh tế nhanh chóng dựa trên khai thác vàng, và mức sống được cải thiện với sự xuất hiện của các chuyên gia trẻ tuổi. Khi vùng liên bang Viễn Đông được mở rộng, nhu cầu về các dịch vụ như điện và nhà ở tăng lên và đã thúc đẩy các dự án xây dựng mới. Các khu đô thị mới được xây dựng cùng với nhà máy thủy điện Zeya (Zeiskaya GES), nó thậm chí còn cung cấp điện năng cho hầu hết vùng liên bang Viễn Đông.", "question": "Tỉnh Amur đã được tách ra khỏi Lãnh thổ nào?", "answer": "Khabarovsk"} {"content": "Lĩnh vực công nghiệp đóng góp 18,3% trong tổng GRP (tổng sản phẩm khu vực). Các ngành công nghiệp quan trọng nhất tại tỉnh Amur trong năm 2007 là chế tạo, chiếm 25,7% sản lượng công nghiệp. Lĩnh vực này chủ yếu là chế biến thực phẩm và đồ uống, chiếm 13% sản lượng công nghiệp. Các ngành khác bao gồm máy móc đóng tàu, xe nâng và vận chuyển, thiết bị khai mỏ, máy nông nghiệp, cơ cấu kim loại và hàng hóa, thiết bị điện cùng máy điện và các công cụ. Các công ty kỹ thuật lớn nhất trong tỉnh bao gồm OAO Svobodny Railroad Car Repair Plant, OAO Blagoveshchensk October Revolution Ship Building Plant và OAO Bureya-Kran.", "question": "Ngành công nghiệp đóng góp bao nhiêu phần trăm vào tổng GRP của tỉnh Amur?", "answer": "18,3%"} {"content": "Khai mỏ và khai thác đá chiếm 19,9% sản lượng công nghiệp vào năm 2007. Tỉnh Amur xếp hạng thứ sáu tại Nga về khai thác vàng và có trữ lượng vàng lớn nhất đất nước. Tại đây cũng có một địa điểm khai mỏ và chế biến uranium lớn tại Oktyabrsky, gần biên giới Nga-Trung. Ngoài ra, cũng có kế hoạch phát triển các mỏ khai khoáng các loại khoáng sản khác, như titan, sắt, đồng, niken, apatit. Tổng sản lượng than đá là 3.398 tấn. Tính đến năm 2007, bốn mỏ than đá do OOO Amur Coal điều hành, và thêm hai mỏ nữa được thăm dò. Tổng cộng, tỉnh Amur được ước tính có 90 mỏ than đen và than non, với trữ lượng tổng thể là 70 tỷ tấn. Bên cạnh đó, khai thác nhiên liệu chiếm 2,9% sản lượng công nghiệp.", "question": "Năm 2007, sản lượng công nghiệp của ngành khai mỏ và khai thác đá chiếm bao nhiêu phần trăm?", "answer": "19,9%"} {"content": "Khai mỏ và khai thác đá chiếm 19,9% sản lượng công nghiệp vào năm 2007. Tỉnh Amur xếp hạng thứ sáu tại Nga về khai thác vàng và có trữ lượng vàng lớn nhất đất nước. Tại đây cũng có một địa điểm khai mỏ và chế biến uranium lớn tại Oktyabrsky, gần biên giới Nga-Trung. Ngoài ra, cũng có kế hoạch phát triển các mỏ khai khoáng các loại khoáng sản khác, như titan, sắt, đồng, niken, apatit. Tổng sản lượng than đá là 3.398 tấn. Tính đến năm 2007, bốn mỏ than đá do OOO Amur Coal điều hành, và thêm hai mỏ nữa được thăm dò. Tổng cộng, tỉnh Amur được ước tính có 90 mỏ than đen và than non, với trữ lượng tổng thể là 70 tỷ tấn. Bên cạnh đó, khai thác nhiên liệu chiếm 2,9% sản lượng công nghiệp.", "question": "Tỉnh Amur xếp hạng thứ mấy tại Nga về khai thác vàng?", "answer": "thứ sáu"} {"content": "Khai mỏ và khai thác đá chiếm 19,9% sản lượng công nghiệp vào năm 2007. Tỉnh Amur xếp hạng thứ sáu tại Nga về khai thác vàng và có trữ lượng vàng lớn nhất đất nước. Tại đây cũng có một địa điểm khai mỏ và chế biến uranium lớn tại Oktyabrsky, gần biên giới Nga-Trung. Ngoài ra, cũng có kế hoạch phát triển các mỏ khai khoáng các loại khoáng sản khác, như titan, sắt, đồng, niken, apatit. Tổng sản lượng than đá là 3.398 tấn. Tính đến năm 2007, bốn mỏ than đá do OOO Amur Coal điều hành, và thêm hai mỏ nữa được thăm dò. Tổng cộng, tỉnh Amur được ước tính có 90 mỏ than đen và than non, với trữ lượng tổng thể là 70 tỷ tấn. Bên cạnh đó, khai thác nhiên liệu chiếm 2,9% sản lượng công nghiệp.", "question": "Tỉnh nào xếp thứ sáu tại Nga về khai thác vàng?", "answer": "Amur"} {"content": "Các sản phẩm xuất khẩu chính của tỉnh Amur là gỗ tho (1.172.900 m³ đến Trung Quốc, Bắc Triều Tiên, Nhật Bản, Kazakhstan và Ukraina), các mặt hàng kim loại (68.300 tấn đến Trung Quốc và Kazakhstan), và máy móc, thiết bị và xe vận tải (12.300 tấn đến Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Kazakhstan và Ukraine.) Các nước xuất khẩu thực phẩm và đồ uống chính đến tỉnh Amur là Trung Quốc, Kazakshtan, Uzbekistan và Philippines; hàng dệt may và giày dép đến từ Trung Quốc; còn máy móc và thiết bị đến từ Ukraina và Nhật Bản.", "question": "Tỉnh Amur xuất khẩu mặt hàng nào nhiều nhất sang Trung Quốc?", "answer": "gỗ tho"} {"content": "Bảo tồn sinh học đi liền với hệ sinh thái trong nghiên cứu sự phát tán, di cư, ảnh hưởng quy mô dân số, suy thoái trong giao phối cận huyết, và số lượng tối thiểu của các loài quý hiếm hoặc đang bị đe dọa. Để hiểu rõ hơn về sự khôi phục sinh thái của các loài động thực vật bản địa, các nhà bảo tồn sinh học nghiên cứu cả môi trường sống trong cùng loài và khác loài, đây là những yếu tố ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực tới sự tồn tại của một loài. Bảo tồn sinh học có vai trò quan trọng trong việc duy trì, biến mất hoặc phục hồi đa dạng sinh học và khoa học trong việc duy trì quá trình tiến hóa gây ra sự di truyền, dân số, các loài, và đa dạng hệ sinh thái. Mối quan tâm xuất phát từ việc có tới 50% số loài trên hành tinh sẽ biến mất trong vòng 50 năm tới và đã góp phần vào việc giảm nghèo đói cũng như thiết lập lại quá trình tiến hóa.", "question": "Bảo tồn sinh học nghiên cứu cả gì để hiểu rõ hơn về sự khôi phục sinh thái?", "answer": "môi trường sống trong cùng loài và khác loài"} {"content": "Ý thức nỗ lực để bảo tồn và bảo vệ sự đa dạng sinh học toàn cầu là một hiện tượng trong thời gian gần đây. Tuy nhiên, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên đã được xác định từ rất lâu trước đó và việc lớn mạnh của đạo đức bảo vệ tài nguyên là cần thiết. Các quy định hoặc hạn chế xã hội được thực hiện là cần thiết để ngăn chặn những động cơ sử dụng quá mức tài nguyên thiên nhiên tại địa phương gây thiếu nguồn cung cho các khu vực còn lại. Tình trạng xã hội khó xử liên quan tới quản lý tài nguyên thiên nhiên này thường được gọi là Bi kịch của mảnh đất công.", "question": "Tình trạng xã hội khó xử liên quan tới quản lý tài nguyên thiên nhiên thường được gọi là gì?", "answer": "Bi kịch của mảnh đất công"} {"content": "Từ nguyên tắc này, các nhà bảo tồn sinh học có thể theo dõi được nguồn tài nguyên xã hội dựa vào những nguyên tắc của các nền văn hóa như là một giải pháp cho cuộc khủng hoảng tài nguyên chung. Điển hình như người Alaskan Tlingit và người Haida ở vùng Tây Bắc Thái Bình Dương có ranh giới tài nguyên, quy tắc và hạn chế giữa các gia tộc với việc bắt cá ở Sockeye Salmon. Những quy tắc này được truyền lại bởi những người lớn tuổi trong gia tộc biết rõ về các con sông, suối mà gia tộc quản lý. Có rất nhiều ví dụ trong lịch sử khi các quy tắc về quản lý tài nguyên thiên nhiên đi vào trong quy tắc, nghi lễ và tổ chức của các gia tộc.", "question": "Người nào có ranh giới tài nguyên, quy tắc và hạn chế giữa các gia tộc với việc bắt cá ở Sockeye Salmon?", "answer": "người Alaskan Tlingit và người Haida"} {"content": "Lịch sử tự nhiên là mối quan tâm lớn trong thế kỷ 18, với những cuộc thám hiểm vĩ đại và mở ra sự thay đổi lớn ở châu Âu và Bắc Mỹ. Đến năm 1900, có hơn 150 bảo tàng lịch sử tự nhiên ở Đức, 250 ở Anh, 250 ở Mỹ và 300 ở Pháp. Vào đầu thế kỷ 19, địa sinh học đã được khơi nguồn qua những nỗ lực của Alexander von Humboldt, Charles Lyell và Charles Darwin. Những mê hoặc từ lịch sử tự nhiên từ thế kỷ 19 đã tạo làn sóng sưu tập các mẫu vật hiếm trước khi chúng trở nên tuyệt chủng bởi việc sưu tập của những nhà sưu tập khác. Mặc dù công việc của các nhà tự nhiên học thế lỷ 18 và 19 đã truyền cảm hứng cho những người đam mê thiên nhiên và các tổ chức bảo tồn tuy nhiên những tác phẩm sưu tập của họ đã cho thấy sự vô cảm với việc bảo tồn khi đã làm mất hàng trăm mẫu vật vào những bộ sưu tập này.", "question": "Số lượng bảo tàng lịch sử tự nhiên ở Đức vào năm 1900 là bao nhiêu?", "answer": "hơn 150"} {"content": "Thuật ngữ “bảo tồn” được đưa vào sử dụng rộng rãi vào cuối thế kỷ 19 và được gọi bằng từ “quản lý” cho nhiều nguồn tài nguyên như gỗ, cá, vùng đất bề mặt, vùng đồng cỏ và khoáng sản, lý do chủ yếu vì kinh tế. Ngoài ra còn gọi là bảo vệ rừng (lâm nghiệp), bảo vệ đời sống hoang dã, công viên, những vùng hoang dã và lưu vực sông. Giai đoạn này cũng chứng kiến việc thông qua dự luật đầu tiên về bảo tồn và việc thành lập các hiệp hội bảo tồn thiên nhiên. Luật bảo tồn chim biển được thông qua vào năm 1869 là luật đầu tiên về bảo vệ thiên nhiên trên Thế giới sau khi thông qua cuộc vận động từ Hiệp hội Bảo vệ chim biển và nhà nghiên cứu chim nổi tiếng Alfred Newton.", "question": "Luật bảo tồn nào là luật đầu tiên về bảo vệ thiên nhiên trên thế giới?", "answer": "Luật bảo tồn chim biển"} {"content": "Thuật ngữ “bảo tồn” được đưa vào sử dụng rộng rãi vào cuối thế kỷ 19 và được gọi bằng từ “quản lý” cho nhiều nguồn tài nguyên như gỗ, cá, vùng đất bề mặt, vùng đồng cỏ và khoáng sản, lý do chủ yếu vì kinh tế. Ngoài ra còn gọi là bảo vệ rừng (lâm nghiệp), bảo vệ đời sống hoang dã, công viên, những vùng hoang dã và lưu vực sông. Giai đoạn này cũng chứng kiến việc thông qua dự luật đầu tiên về bảo tồn và việc thành lập các hiệp hội bảo tồn thiên nhiên. Luật bảo tồn chim biển được thông qua vào năm 1869 là luật đầu tiên về bảo vệ thiên nhiên trên Thế giới sau khi thông qua cuộc vận động từ Hiệp hội Bảo vệ chim biển và nhà nghiên cứu chim nổi tiếng Alfred Newton.", "question": "Luật đầu tiên về bảo vệ thiên nhiên trên Thế giới được thông qua vào năm nào?", "answer": "1869"} {"content": "Vào giữa thế kỷ 20, những nỗ lực được phát sinh để bảo tồn các cá thể, đặc biệt là bảo tồn mèo lớn tại Nam Mỹ đi đầu là New York Zoological Society. Vào những năm 1970, Liên Hợp Quốc có những hành động mạnh mẽ hơn để bảo tồn những khu vực có tầm quan trọng về văn hóa hoặc thiên nhiên quan trọng của nhân loại. Chương trình này đã được thông qua bởi Đại hội đồng UNESCO vào năm 1972. Đến năm 2006 có tổng số 830 di sản được thông qua: 644 di sản văn hóa và 162 di sản thiên nhiên. Nhiều nước đã thông qua các chính sách về bảo tồn, trong đó, Mỹ là quốc gia đầu tiên theo đuổi tích cực chính sách bảo tồn sinh học khi thông qua Luật về các loài nguy cấp (1966) và Luật Chính sách môi trường quốc gia (1970) để cùng phối hợp nghiên cứu và bảo vệ quy mô lớn các loài cũng như môi trường sống của chúng. Tới năm 1972, Ấn Độ cũng thông qua Luật bảo vệ động vật hoang dã.", "question": "Năm 2006, thế giới có bao nhiêu di sản được thông qua?", "answer": "830"} {"content": "Đến năm 1992 hầu hết các nước trên Thế giới đã cam kết với việc bảo tồn sinh học trong Công ước về đa dạng sinh học, sau đó nhiều nước đã thực hiện chương trình bảo tồn đa dạng sinh học để bảo tồn các loài, các hệ sinh thái trong khu vực, các tổ chức được thành lập và ngày càng cho thấy sự chuyên nghiệp. Từ năm 2000 đã có sự tập trung hơn trong bảo tồn cảnh quan, không còn tập trung chủ yếu vào một loài hay một môi trường mà mở rộng ra theo quy mô hệ sinh thái, và vẫn tập trung bảo tồn các loài có nguy cơ tuyệt chủng cao. Sinh thái học đã làm rõ các hoạt động và mối liên quan trong sinh quyển, các mối quan hệ phức tạp giữa con người cũng như với loài khác và môi trường xung quanh. Dân số con người phát triển kéo theo sự phát triển nông nghiệp, công nghiệp, và sau đó là ô nhiễm, đã chứng minh về việc mối quan hệ sinh thái có thể bị gián đoạn.", "question": "Năm nào đã có sự tập trung hơn trong bảo tồn cảnh quan?", "answer": "2000"} {"content": "Liên minh quốc tế về bảo tồn thiên nhiên (IUCN) đã thành lập một danh sách được các nhà khoa học và các trạm nghiên cứu trên thế giới gửi về để giám sát tình trạng thay đổi của tự nhiên trong việc đối phó với tình trạng tuyệt chủng. IUCN cung cấp thông tin hàng năm về tình hình bảo tồn loài thông qua sách đỏ. Sách đỏ IUCN như một công cụ quốc tế để xác định mức độ quan tâm bảo tồn khi cung cấp về sự đa dạng của chúng trên Thế giới. Các nhà khoa học lưu ý rằng với sự tuyệt chủng hàng loạt thứ 6 này đòi hỏi cần hành động nhiều hơn trong việc bảo tồn các loài quý hiếm, đặc hữu hoặc có nguy cơ tuyệt chủng. Bảo tồn sinh học cũng cần bao quát cả việc nghiên cứu và bảo tồn quá trình sinh thái như di cư, và những cuộc kiểm tra toàn diện về đa dạng sinh học ở các cấp độ khác nhau bao gồm di truyền, số lượng và đa dạng hệ sinh thái. Nhiều loài phổ biến lại bị đánh giá thấp bất chấp vai trò to lớn của chúng trong việc duy trì hệ sinh thái.", "question": "Sách đỏ IUCN có tác dụng gì?", "answer": "xác định mức độ quan tâm bảo tồn"} {"content": "Liên minh quốc tế về bảo tồn thiên nhiên (IUCN) đã thành lập một danh sách được các nhà khoa học và các trạm nghiên cứu trên thế giới gửi về để giám sát tình trạng thay đổi của tự nhiên trong việc đối phó với tình trạng tuyệt chủng. IUCN cung cấp thông tin hàng năm về tình hình bảo tồn loài thông qua sách đỏ. Sách đỏ IUCN như một công cụ quốc tế để xác định mức độ quan tâm bảo tồn khi cung cấp về sự đa dạng của chúng trên Thế giới. Các nhà khoa học lưu ý rằng với sự tuyệt chủng hàng loạt thứ 6 này đòi hỏi cần hành động nhiều hơn trong việc bảo tồn các loài quý hiếm, đặc hữu hoặc có nguy cơ tuyệt chủng. Bảo tồn sinh học cũng cần bao quát cả việc nghiên cứu và bảo tồn quá trình sinh thái như di cư, và những cuộc kiểm tra toàn diện về đa dạng sinh học ở các cấp độ khác nhau bao gồm di truyền, số lượng và đa dạng hệ sinh thái. Nhiều loài phổ biến lại bị đánh giá thấp bất chấp vai trò to lớn của chúng trong việc duy trì hệ sinh thái.", "question": "IUCN cung cấp thông tin về tình hình bảo tồn loài thông qua ấn phẩm nào?", "answer": "Sách đỏ"} {"content": "Các nhà bảo tồn sinh học nghiên cứu về xu hướng và quá trình từ cổ sinh vật trong quá khứ tới hình thái hiện tại để có những hiểu biết về bối cảnh liên quan tới tuyệt chủng. Trong đó có năm đợt tuyệt chủng hàng loạt trên toàn cầu bao gồm: kỷ Ordovic (440 triệu năm trước), Devon (370 triệu năm trước), Permi-Trias (245 triệu năm trước), Trias-Jura (200 triệu năm trước), và kỷ Creta-Paleogen (66 triệu năm trước). Trong 10.000 năm qua, ảnh hưởng của con người lên các hệ sinh thái của Trái Đất là rất lớn gây khó khăn cho các nhà khoa học trong việc ước tính số lượng các loài bị mất; và tốc độ phá rừng, phá hủy rạn san hô, mất nước trong các vùng ngập nước và các tác động khác đang diễn ra nhanh hơn so với những gì con người đánh giá về số lượng các loài. Gần đây nhất, Báo cáo đời sống hành tinh (Living Planet Report) do Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên đã ước tính rằng bản thân Trái Đất đã không đủ khả năng tái tạo sinh học, đòi hỏi gấp 1,5 lần Trái Đất mới đủ cung cấp cho các nhu cầu của con người hiện tại.", "question": "Đợt tuyệt chủng hàng loạt gần nhất xảy ra cách đây bao lâu?", "answer": "66 triệu năm trước"} {"content": "Các nhà bảo tồn sinh học vẫn đang nghiên cứu và đưa ra các bằng chứng chỉ ra rằng chính con người sẽ gây ra sự tuyệt chủng nhanh chóng và đồng loạt thứ 6 trên hành tinh. Đã có những đề xuất rằng chúng ta đang sống trong kỷ nguyên mà số lượng các loài tuyệt chủng ở con số chưa từng thấy, còn được gọi là sự kiện tuyệt chủng Holocene. Tỷ lệ tuyệt chủng toàn cầu có thể cao hơn sự tuyệt chủng tự nhiên khoảng 100.000 lần. Ước tính có khoảng hai phần ba trên toàn động vật có vú và một nửa động vật có vú khối lượng ít nhất 44 kg đã tuyệt chủng trong 50.000 năm qua. Các báo cáo đánh giá toàn cầu về các loài lưỡng cư (Global Amphibian Assessment) chỉ ra rằng động vật lưỡng cư đang suy giảm nhanh chóng hơn bất kì nhóm động vật có xương sống khác, với hơn 32% các loài còn sống sót đang bị đe dọa tuyệt chủng và 43% trong số đó đang suy giảm nhanh chóng. Từ giữa những năm 1980, tỷ lệ tuyệt chủng thực tế đã vượt quá 211 lần so với mức đo từ hóa thạch. Tuy nhiên, “Tốc độ tuyệt chủng hiện nay của lưỡng cư có thể dao động từ 25.038 đến 45.474 lần so với tỷ lệ tuyệt chủng tự nhiên”. Các xu hướng tuyệt chủng trong các nhóm có xương sống quan trọng đang được theo dõi, chẳng hạn, 23% động vật có vú và 12% các loài chim đã được đưa vào sách đỏ của IUCN do đang bị đe dọa tuyệt chủng.", "question": "Tỷ lệ tuyệt chủng thực tế trong các loài lưỡng cư so với tỷ lệ đo được từ hóa thạch là bao nhiêu?", "answer": "vượt quá 211 lần"} {"content": "Các đánh giá toàn cầu về rạn san hô trên Thế giới đã báo cáo về việc suy giảm mạnh mẽ và nhanh chóng của san hô. Đến năm 2000, 27% các hệ sinh thái rạn san hô đã biến mất. Sự suy giảm lớn nhất xảy ra vào năm 1998 trong đó khoảng 16% rạn san hô trên Thế giới biến mất trong chưa đầy một năm. Sự biến mất này là do các yếu tố áp lực môi trường, bao gồm nhiệt độ và nồng độ acid trong nước biển tăng, làm chết cả rạn san hô lẫn tảo cộng sinh. Sự suy giảm và nguy cơ tuyệt chủng của đa dạng sinh học rạn san hô đã tăng đáng kể trong mười năm qua và được dự đoán là sẽ tuyệt chủng trong thế kỷ tới, điều này gây ảnh hưởng rất lớn về kinh tế, đe dọa sự cân bằng của đa dạng sinh học toàn cầu, cũng như an ninh lương thực. Các đại dương đang bị đe dọa bởi quá trình acid hóa do gia tăng nồng độ CO2, và mối quan tâm là các sinh vật biển không thể phát triển hoặc thích nghi để đáp ứng với những thay đổi đó. Triển vọng khi ngăn ngừa tuyệt chủng hàng loạt vẫn chưa đưa lại tác dụng khi 90% các loài cá lớn (trung bình khoảng ≥50 kg) như cá ngừ đại dương, billfishes, cá mập... đã biến mất, và với xu hướng tuyệt chủng hiện nay thì đại dương sẽ chỉ còn vài sinh vật đa bào còn sót lại cùng với các vi sinh vật.", "question": "Đến năm 2000, bao nhiêu phần trăm các hệ sinh thái rạn san hô đã biến mất?", "answer": "27%"} {"content": "Dịch bệnh và biến đổi khí hậu đang đe dọa tới đa dạng sinh học kể cả trong khu bảo tồn làm cho chúng trở nên “không thể bảo vệ” (điển hình như công viên quốc gia Yellowstone). Biến đổi khí hậu gây một vòng tuần hoàn giữa tuyệt chủng loài và tăng CO2 trong khí quyển. Các hệ sinh thái và chu kỳ carbon quy định các điều kiện khí quyển toàn cầu. Ước tính mối đe dọa tuyệt chủng vào khoảng 15-37% các loài vào năm 2050 hoặc 50% trong 50 năm tới. Những mối đe dọa lớn và âm ỉ tới đa dạng sinh học và quá trình sinh thái bao gồm biến đổi khí hậu, phát triển nông nghiệp quá mức, phá rừng, chăn thả gia súc không kiểm soát, phát triển đô thị, thương mại hóa động vật hoang dã, ô nhiễm ánh sáng và thuốc trừ sâu.", "question": "Biến đổi khí hậu tác động đến đa dạng sinh học như thế nào?", "answer": "tuyệt chủng loài và tăng CO2"} {"content": "Dịch bệnh và biến đổi khí hậu đang đe dọa tới đa dạng sinh học kể cả trong khu bảo tồn làm cho chúng trở nên “không thể bảo vệ” (điển hình như công viên quốc gia Yellowstone). Biến đổi khí hậu gây một vòng tuần hoàn giữa tuyệt chủng loài và tăng CO2 trong khí quyển. Các hệ sinh thái và chu kỳ carbon quy định các điều kiện khí quyển toàn cầu. Ước tính mối đe dọa tuyệt chủng vào khoảng 15-37% các loài vào năm 2050 hoặc 50% trong 50 năm tới. Những mối đe dọa lớn và âm ỉ tới đa dạng sinh học và quá trình sinh thái bao gồm biến đổi khí hậu, phát triển nông nghiệp quá mức, phá rừng, chăn thả gia súc không kiểm soát, phát triển đô thị, thương mại hóa động vật hoang dã, ô nhiễm ánh sáng và thuốc trừ sâu.", "question": "Ước tính mối đe dọa tuyệt chủng vào khoảng bao nhiêu vào năm 2050?", "answer": "15-37% các loài"} {"content": "Sự chia cắt các sinh cảnh cũng là khó khăn khi các khu bảo tồn chỉ chiếm 11,5% bề mặt Trái Đất. Việc mở đường là một nguyên nhân của sự chia cắt, cũng là nguyên nhân trực tiếp của nguy cơ mất các loài động vật. Hệ quả quan trọng để lại là giảm việc di cư của các loài động vật gây gián đoạn trong chuỗi thức ăn. Quản lý bảo tồn và quy hoạch cho sự đa dạng sinh học ở tất cả các cấp độ từ gen tới các hệ sinh thái để con người và thiên nhiên cùng tồn tại một cách bền vững. Tuy nhiên, điều này có thể là quá muộn để có thể đảo ngược trước sự tuyệt chủng hàng loạt hiện nay.", "question": "Diện tích khu bảo tồn so với bề mặt Trái Đất là bao nhiêu?", "answer": "11,5%"} {"content": "Đây là tổ chức kế thừa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (Mặt trận của cả nước từ Bắc đến Nam) ở miền Nam (được công nhận bởi các tài liệu sau năm 1975) nhằm chống lại Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng hòa ở miền Nam Việt Nam, ra đời trong phong trào Đồng khởi của người dân ở miền Nam Chủ trương của Mặt trận là: \"Đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược và gây chiến, đánh đổ tập đoàn thống trị Ngô Đình Diệm, tay sai đế quốc Mỹ; thành lập một chính quyền liên minh dân tộc dân chủ rộng rãi ở miền Nam, thực hiện độc lập dân tộc, tự do, dân chủ, cải thiện dân sinh, giữ vững hoà bình, thi hành chính sách trung lập, tiến tới hòa bình thống nhất Tổ quốc, tích cực góp phần bảo vệ hoà bình ở Đông Dương, Đông Nam Á và thế giới.\".", "question": "Tổ chức nào là tiền thân của Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam?", "answer": "Mặt trận Tổ quốc Việt Nam"} {"content": "Tổ chức này được thành lập dưới sự hậu thuẫn và được hỗ trợ tài chính, thiết bị và nhân sự bởi nhiều bộ phận dân cư tại miền Nam Việt Nam cũng như của chính phủ và quân đội của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Trước khi Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam thành lập, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tồn tại như một chính thể và Ủy ban Trung ương hoạt động như là một chính phủ lâm thời, đại diện cho các vùng thuộc quyền kiểm soát, quản lý các vùng do Mặt trận quản lý. Ban đầu, những người hoạt động trong lĩnh vực dân sự và chính trị Việt Minh vẫn được ở lại miền Nam để tham gia Tổng tuyển cử thống nhất đất nước được dự kiến diễn ra trong năm 1956 (Hiệp định Geneve quy định chỉ nhân viên quân sự là tập kết bắt buộc, còn cán bộ chính trị được ở nguyên tại chỗ để chuẩn bị Tổng tuyển cử). Tuy nhiên, phía chính quyền Ngô Đình Diệm tiến hành đàn áp những người Việt Minh và ủng hộ Việt Minh. Để phản kháng, các lực lượng Việt Minh tổ chức Phong trào Đồng khởi. Sau này, do yêu cầu về việc huy động rộng rãi các thành phần xã hội khác nhau và ủng hộ rộng rãi của quốc tế chống Mỹ và Việt Nam cộng hòa, thực hành \"cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân\" theo chủ trương của Đảng Lao động, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập. Việc thành lập đã tạo vị thế mới cho lực lượng cách mạng ở miền Nam Việt Nam.", "question": "Chính thể đại diện cho các vùng thuộc quyền kiểm soát của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam là gì?", "answer": "Ủy ban Trung ương"} {"content": "Theo nhận định của người Mỹ, theo Hiệp định Genève, 190.000 quân của Quân đội viễn chinh Pháp, và 900.000 thường dân (75% là người Thiên chúa giáo và số lượng còn lại thường là người thân của các binh sỹ Pháp hoặc Quốc gia Việt Nam) cùng quân đội Quốc gia Việt Nam di chuyển từ miền Bắc Việt Nam để vào miền Nam Việt Nam; bộ đội Việt Minh và các cộng sự kháng chiến, con em của quê hương họ... tổng số trên 140.000 người được tập kết ra bắc. Tuy nhiên, tập kết về chính trị không bắt buộc nên Việt Minh tiếp tục duy trì lực lượng chính trị của mình tại miền miền Nam. Với chính quyền Ngô Đình Diệm, việc một số lượng lớn người vào Nam là một thành công lớn, coi như bằng chứng phản kháng chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, bằng chứng thuyết phục được người Mỹ, thứ hai lực lượng này sẽ hỗ trợ cho chính quyền của ông. Trên thực tế, CIA và chính quyền Ngô Đình Diệm đã lợi dụng niềm tin tôn giáo và gieo rắc nỗi sợ hãi để tăng số người vào Nam. Sau đó những người di cư nhận được viện trợ của Mỹ còn cao hơn dân địa phương (100 USD, cao hơn thu nhập bình quân hàng năm của người miền Nam).", "question": "Theo người Mỹ, có bao nhiêu thường dân di chuyển vào Nam Việt Nam?", "answer": "900.000"} {"content": "Theo nhận định của người Mỹ, theo Hiệp định Genève, 190.000 quân của Quân đội viễn chinh Pháp, và 900.000 thường dân (75% là người Thiên chúa giáo và số lượng còn lại thường là người thân của các binh sỹ Pháp hoặc Quốc gia Việt Nam) cùng quân đội Quốc gia Việt Nam di chuyển từ miền Bắc Việt Nam để vào miền Nam Việt Nam; bộ đội Việt Minh và các cộng sự kháng chiến, con em của quê hương họ... tổng số trên 140.000 người được tập kết ra bắc. Tuy nhiên, tập kết về chính trị không bắt buộc nên Việt Minh tiếp tục duy trì lực lượng chính trị của mình tại miền miền Nam. Với chính quyền Ngô Đình Diệm, việc một số lượng lớn người vào Nam là một thành công lớn, coi như bằng chứng phản kháng chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, bằng chứng thuyết phục được người Mỹ, thứ hai lực lượng này sẽ hỗ trợ cho chính quyền của ông. Trên thực tế, CIA và chính quyền Ngô Đình Diệm đã lợi dụng niềm tin tôn giáo và gieo rắc nỗi sợ hãi để tăng số người vào Nam. Sau đó những người di cư nhận được viện trợ của Mỹ còn cao hơn dân địa phương (100 USD, cao hơn thu nhập bình quân hàng năm của người miền Nam).", "question": "Theo Hiệp định Genève, có bao nhiêu quân đội Quốc gia Việt Nam di chuyển vào miền Nam Việt Nam?", "answer": "190.000"} {"content": "Hiệp định Genève dẫn đến Việt Nam tạm thời bị phân chia thành hai vùng tập kết quân sự. Phía Bắc vỹ tuyến 17 là nơi tập kết của Quân đội Nhân dân Việt Nam còn phía Nam vỹ tuyến 17 là nơi tập kết của Quân đội Pháp cùng quân đội Quốc gia Việt Nam (lúc này Quân đội Quốc gia Việt Nam vẫn nằm dưới sự chỉ huy của Pháp). Tại miền Nam, với sự hậu thuẫn của người Mỹ, Thủ tướng Ngô Đình Diệm của chính phủ Quốc gia Việt Nam đã gian lận trong cuộc trưng cầu dân ý để phế truất Quốc trưởng Bảo Đại, thành lập chính thể Việt Nam Cộng hòa.", "question": "Tại miền Nam, Thủ tướng Ngô Đình Diệm thành lập chính thể gì?", "answer": "Việt Nam Cộng hòa"} {"content": "Hiệp định Genève dẫn đến Việt Nam tạm thời bị phân chia thành hai vùng tập kết quân sự. Phía Bắc vỹ tuyến 17 là nơi tập kết của Quân đội Nhân dân Việt Nam còn phía Nam vỹ tuyến 17 là nơi tập kết của Quân đội Pháp cùng quân đội Quốc gia Việt Nam (lúc này Quân đội Quốc gia Việt Nam vẫn nằm dưới sự chỉ huy của Pháp). Tại miền Nam, với sự hậu thuẫn của người Mỹ, Thủ tướng Ngô Đình Diệm của chính phủ Quốc gia Việt Nam đã gian lận trong cuộc trưng cầu dân ý để phế truất Quốc trưởng Bảo Đại, thành lập chính thể Việt Nam Cộng hòa.", "question": "Hiệp định Genève dẫn đến sự phân chia Việt Nam thành mấy vùng?", "answer": "hai vùng"} {"content": "Hiệp định Genève dẫn đến Việt Nam tạm thời bị phân chia thành hai vùng tập kết quân sự. Phía Bắc vỹ tuyến 17 là nơi tập kết của Quân đội Nhân dân Việt Nam còn phía Nam vỹ tuyến 17 là nơi tập kết của Quân đội Pháp cùng quân đội Quốc gia Việt Nam (lúc này Quân đội Quốc gia Việt Nam vẫn nằm dưới sự chỉ huy của Pháp). Tại miền Nam, với sự hậu thuẫn của người Mỹ, Thủ tướng Ngô Đình Diệm của chính phủ Quốc gia Việt Nam đã gian lận trong cuộc trưng cầu dân ý để phế truất Quốc trưởng Bảo Đại, thành lập chính thể Việt Nam Cộng hòa.", "question": "Quân đội Nhân dân Việt Nam tập kết ở đâu sau Hiệp định Genève?", "answer": "Phía Bắc vỹ tuyến 17"} {"content": "Hiệp định Genève dẫn đến Việt Nam tạm thời bị phân chia thành hai vùng tập kết quân sự. Phía Bắc vỹ tuyến 17 là nơi tập kết của Quân đội Nhân dân Việt Nam còn phía Nam vỹ tuyến 17 là nơi tập kết của Quân đội Pháp cùng quân đội Quốc gia Việt Nam (lúc này Quân đội Quốc gia Việt Nam vẫn nằm dưới sự chỉ huy của Pháp). Tại miền Nam, với sự hậu thuẫn của người Mỹ, Thủ tướng Ngô Đình Diệm của chính phủ Quốc gia Việt Nam đã gian lận trong cuộc trưng cầu dân ý để phế truất Quốc trưởng Bảo Đại, thành lập chính thể Việt Nam Cộng hòa.", "question": "Tại miền Nam Việt Nam, ai đã gian lận trong cuộc trưng cầu dân ý để phế truất Quốc trưởng Bảo Đại?", "answer": "Ngô Đình Diệm"} {"content": "Tuy nhiên sự thật các cải cách của ông kéo theo các biện pháp áp bức. Ông nắm quyền khi mà ngoài Sài Gòn và các vùng phụ cận, miền Nam Việt Nam được phân chia thành các vùng đất do Việt Minh kiểm soát và lãnh địa các giáo phái \"thần quyền\" như Cao Đài và Hòa Hảo. Ông chống lại bất đồng chính kiến, và đòi hỏi lòng trung thành tuyệt đối cá nhân với các quan chức hàng đầu. Tài liệu của Mỹ cũng cho biết Ngô Đình Diệm là một người Công giáo bảo thủ. Ngô Đình Diệm lúc đầu đã được chào đón nồng nhiệt trong một số người từng là thành viên Việt Minh. Nhưng chương trình cải cách điền địa của ông thất bại và dừng lại năm 1959.", "question": "Tài liệu của Mỹ mô tả Ngô Đình Diệm như thế nào?", "answer": "một người Công giáo bảo thủ"} {"content": "Tuy nhiên sự thật các cải cách của ông kéo theo các biện pháp áp bức. Ông nắm quyền khi mà ngoài Sài Gòn và các vùng phụ cận, miền Nam Việt Nam được phân chia thành các vùng đất do Việt Minh kiểm soát và lãnh địa các giáo phái \"thần quyền\" như Cao Đài và Hòa Hảo. Ông chống lại bất đồng chính kiến, và đòi hỏi lòng trung thành tuyệt đối cá nhân với các quan chức hàng đầu. Tài liệu của Mỹ cũng cho biết Ngô Đình Diệm là một người Công giáo bảo thủ. Ngô Đình Diệm lúc đầu đã được chào đón nồng nhiệt trong một số người từng là thành viên Việt Minh. Nhưng chương trình cải cách điền địa của ông thất bại và dừng lại năm 1959.", "question": "Ngô Đình Diệm thuộc tôn giáo nào?", "answer": "Công giáo"} {"content": "Tháng ba năm 1958, sau một bài xã luận \"ăn da\", chính phủ Ngô Đình Diệm đóng cửa các tờ báo lớn nhất ở Sài Gòn. Mùa xuân năm 1960, một nhóm các nhà lãnh đạo dân tộc chủ nghĩa không cộng sản đến với nhau - ban hành Tuyên ngôn Caravelle, một cuộc biểu tình bất bình chống chế độ Ngô Đình Diệm. Chính sách của Ngô Đình Diệm hầu như đảm bảo rằng những thách thức chính trị với ông ta sẽ bị liệt nằm ngoài luật pháp. Cuối cùng, những cuộc nổi dậy từ các lực lượng ở miền Nam Việt Nam như lực lượng vũ trang cộng sản, các giáo phái tôn giáo, và nông dân vũ trang. Đến năm 1958, khoảng 1/3 tỉnh trưởng là sĩ quan quân đội, đến năm 1960, đã tăng lên đến gần 2/3; 1962, 7/8 của tất cả các tỉnh đã được lãnh đạo bởi các sĩ quan. Ông lập luận các mối đe dọa từ những người cộng sản để biện minh cho sự tập trung của mình về an ninh nội bộ.", "question": "Theo Đoạn văn, ai đóng cửa các tờ báo lớn nhất ở Sài Gòn vào tháng ba năm 1958?", "answer": "chính phủ Ngô Đình Diệm"} {"content": "Tháng ba năm 1958, sau một bài xã luận \"ăn da\", chính phủ Ngô Đình Diệm đóng cửa các tờ báo lớn nhất ở Sài Gòn. Mùa xuân năm 1960, một nhóm các nhà lãnh đạo dân tộc chủ nghĩa không cộng sản đến với nhau - ban hành Tuyên ngôn Caravelle, một cuộc biểu tình bất bình chống chế độ Ngô Đình Diệm. Chính sách của Ngô Đình Diệm hầu như đảm bảo rằng những thách thức chính trị với ông ta sẽ bị liệt nằm ngoài luật pháp. Cuối cùng, những cuộc nổi dậy từ các lực lượng ở miền Nam Việt Nam như lực lượng vũ trang cộng sản, các giáo phái tôn giáo, và nông dân vũ trang. Đến năm 1958, khoảng 1/3 tỉnh trưởng là sĩ quan quân đội, đến năm 1960, đã tăng lên đến gần 2/3; 1962, 7/8 của tất cả các tỉnh đã được lãnh đạo bởi các sĩ quan. Ông lập luận các mối đe dọa từ những người cộng sản để biện minh cho sự tập trung của mình về an ninh nội bộ.", "question": "Thời điểm Ngô Đình Diệm đóng cửa các tờ báo lớn nhất ở Sài Gòn là khi nào?", "answer": "Tháng ba năm 1958"} {"content": "Tháng ba năm 1958, sau một bài xã luận \"ăn da\", chính phủ Ngô Đình Diệm đóng cửa các tờ báo lớn nhất ở Sài Gòn. Mùa xuân năm 1960, một nhóm các nhà lãnh đạo dân tộc chủ nghĩa không cộng sản đến với nhau - ban hành Tuyên ngôn Caravelle, một cuộc biểu tình bất bình chống chế độ Ngô Đình Diệm. Chính sách của Ngô Đình Diệm hầu như đảm bảo rằng những thách thức chính trị với ông ta sẽ bị liệt nằm ngoài luật pháp. Cuối cùng, những cuộc nổi dậy từ các lực lượng ở miền Nam Việt Nam như lực lượng vũ trang cộng sản, các giáo phái tôn giáo, và nông dân vũ trang. Đến năm 1958, khoảng 1/3 tỉnh trưởng là sĩ quan quân đội, đến năm 1960, đã tăng lên đến gần 2/3; 1962, 7/8 của tất cả các tỉnh đã được lãnh đạo bởi các sĩ quan. Ông lập luận các mối đe dọa từ những người cộng sản để biện minh cho sự tập trung của mình về an ninh nội bộ.", "question": "Tuyên ngôn Caravelle được ban hành vào năm nào?", "answer": "1960"} {"content": "Người Mỹ cũng nhận thức được sự yếu kém của chính quyền Việt Nam Cộng hòa. Theo nhận định của người Mỹ, Mỹ cũng thấy được sự vỡ mộng \"đặc biệt là ở các tầng lớp có học\", sự \"bất mãn trong các sĩ quan quân đội\", \"nỗ lực của chế độ bảo đảm an ninh nội bộ khi cho rằng một chính phủ độc tài là cần thiết để xử lý các vấn đề của đất nước sẽ dẫn đến một áp lực liên tục của các yếu tố đối lập tiềm năng\", \"trong một khoảng thời gian dài, sự tích tụ bất bình giữa các nhóm khác nhau và các cá nhân có thể dẫn đến sự phát triển của phong trào đối kháng quốc gia\"... Mỹ thấy cần ủng hộ việc thành lập một chính phủ mới ở miền Nam Việt Nam, không phân biệt thành phần.", "question": "Người Mỹ cũng thấy được sự vỡ mộng ở tầng lớp nào?", "answer": "có học"} {"content": "Người Mỹ cũng nhận thức được sự yếu kém của chính quyền Việt Nam Cộng hòa. Theo nhận định của người Mỹ, Mỹ cũng thấy được sự vỡ mộng \"đặc biệt là ở các tầng lớp có học\", sự \"bất mãn trong các sĩ quan quân đội\", \"nỗ lực của chế độ bảo đảm an ninh nội bộ khi cho rằng một chính phủ độc tài là cần thiết để xử lý các vấn đề của đất nước sẽ dẫn đến một áp lực liên tục của các yếu tố đối lập tiềm năng\", \"trong một khoảng thời gian dài, sự tích tụ bất bình giữa các nhóm khác nhau và các cá nhân có thể dẫn đến sự phát triển của phong trào đối kháng quốc gia\"... Mỹ thấy cần ủng hộ việc thành lập một chính phủ mới ở miền Nam Việt Nam, không phân biệt thành phần.", "question": "Người Mỹ nhận thấy gì ở Việt Nam Cộng hòa?", "answer": "sự yếu kém của chính quyền"} {"content": "Theo Hoa Kỳ, Tuyên ngôn của Mặt trận tháng 12 năm 1960 đánh vào sự bất mãn này trong dân chúng. Mặt trận Dân tộc Giải phóng dùng khẩu hiệu lăng nhục Ngô Đình Diệm (Mỹ-Diệm) do đó giành lại sự thần bí của chủ nghĩa dân tộc trong Chiến tranh Đông Dương, kết hợp tâm lý bài ngoại tự nhiên của nông thôn Việt Nam. Hoa Kỳ bị xem là đáng khiển trách như một lực lượng hiện đại hóa một xã hội hoàn toàn truyền thống, như kẻ cung cấp vũ khí và tiền bạc cho một chính phủ đáng ghét, như là một người nước ngoài phá hoại hy vọng giải quyết vấn đề thống nhất đất nước bằng Hiệp định Genève, 1954 và nhất là như một kẻ xâm lược muốn biến Việt Nam thành thuộc địa như người Pháp. Còn các quan chức địa phương thì \"tham nhũng và tàn bạo\" trong khi \"Ngô Đình Diệm hứa nông dân nhiều, giao ít\".", "question": "Theo Hoa Kỳ, nguyên nhân khiến Mặt trận Dân tộc Giải phóng giành lại được sự thần bí của chủ nghĩa dân tộc là gì?", "answer": "dùng khẩu hiệu lăng nhục Ngô Đình Diệm"} {"content": "Theo Hoa Kỳ, Tuyên ngôn của Mặt trận tháng 12 năm 1960 đánh vào sự bất mãn này trong dân chúng. Mặt trận Dân tộc Giải phóng dùng khẩu hiệu lăng nhục Ngô Đình Diệm (Mỹ-Diệm) do đó giành lại sự thần bí của chủ nghĩa dân tộc trong Chiến tranh Đông Dương, kết hợp tâm lý bài ngoại tự nhiên của nông thôn Việt Nam. Hoa Kỳ bị xem là đáng khiển trách như một lực lượng hiện đại hóa một xã hội hoàn toàn truyền thống, như kẻ cung cấp vũ khí và tiền bạc cho một chính phủ đáng ghét, như là một người nước ngoài phá hoại hy vọng giải quyết vấn đề thống nhất đất nước bằng Hiệp định Genève, 1954 và nhất là như một kẻ xâm lược muốn biến Việt Nam thành thuộc địa như người Pháp. Còn các quan chức địa phương thì \"tham nhũng và tàn bạo\" trong khi \"Ngô Đình Diệm hứa nông dân nhiều, giao ít\".", "question": "Hoa Kỳ bị xem là gì trong Tuyên ngôn của Mặt trận tháng 12 năm 1960?", "answer": "kẻ xâm lược"} {"content": "Chính tất cả những điều này đã kích thích các phong trào đấu tranh hòa bình đòi thống nhất đất nước của dân chúng ở miền Nam. Tuy nhiên, tất cả đều bị chính quyền Việt Nam Cộng hòa đàn áp, nhất là những người Cộng sản và Việt Minh cũ còn ở lại miền Nam, những người mà Tổng thống Ngô Đình Diệm cho là đối thủ tiềm tàng nguy hiểm nhất. Bị đàn áp, những người cộng sản miền Nam cùng với những đồng minh của mình tập hợp và tổ chức ra có một số tổ chức vũ trang, bán vũ trang để chống chính quyền Việt Nam Cộng hòa một cách tự phát. Từ giữa 1957, những người cộng sản miền Nam đã áp dụng chiến thuật du kích phù hợp học thuyết quân sự Mao - Giáp.", "question": "Người Cộng sản miền Nam áp dụng chiến thuật gì để chống chính quyền Việt Nam Cộng hòa?", "answer": "du kích"} {"content": "Chính tất cả những điều này đã kích thích các phong trào đấu tranh hòa bình đòi thống nhất đất nước của dân chúng ở miền Nam. Tuy nhiên, tất cả đều bị chính quyền Việt Nam Cộng hòa đàn áp, nhất là những người Cộng sản và Việt Minh cũ còn ở lại miền Nam, những người mà Tổng thống Ngô Đình Diệm cho là đối thủ tiềm tàng nguy hiểm nhất. Bị đàn áp, những người cộng sản miền Nam cùng với những đồng minh của mình tập hợp và tổ chức ra có một số tổ chức vũ trang, bán vũ trang để chống chính quyền Việt Nam Cộng hòa một cách tự phát. Từ giữa 1957, những người cộng sản miền Nam đã áp dụng chiến thuật du kích phù hợp học thuyết quân sự Mao - Giáp.", "question": "Những ai bị đàn áp dữ dội nhất ở miền Nam?", "answer": "người Cộng sản và Việt Minh cũ"} {"content": "Việt Nam Cộng hòa lệ thuộc quá nhiều vào Mỹ. Chính sách kinh tế của họ tuy có một số ưu điểm khuyến khích kinh tế phát triển nhưng hố sâu phân hóa xã hội lớn, cùng với việc chia lại ruộng đất, mà phần lớn đã được chính quyền Việt Minh tại miền Nam chia cho các nông dân nghèo, nay lại tập trung lại cho các địa chủ cũ. Trong khi đó, những người cộng sản đã tham gia đấu tranh giành độc lập, uy tín có được từ thời tiền cách mạng, Cách mạng Tháng Tám và Kháng chiến chống Pháp. Điều này đã hướng nhiều người dân tin tưởng vào người cộng sản.", "question": "Chính sách kinh tế của Việt Nam Cộng hòa có ưu điểm gì?", "answer": "khuyến khích kinh tế phát triển"} {"content": "Việt Nam Cộng hòa lệ thuộc quá nhiều vào Mỹ. Chính sách kinh tế của họ tuy có một số ưu điểm khuyến khích kinh tế phát triển nhưng hố sâu phân hóa xã hội lớn, cùng với việc chia lại ruộng đất, mà phần lớn đã được chính quyền Việt Minh tại miền Nam chia cho các nông dân nghèo, nay lại tập trung lại cho các địa chủ cũ. Trong khi đó, những người cộng sản đã tham gia đấu tranh giành độc lập, uy tín có được từ thời tiền cách mạng, Cách mạng Tháng Tám và Kháng chiến chống Pháp. Điều này đã hướng nhiều người dân tin tưởng vào người cộng sản.", "question": "Hố sâu nào tồn tại trong chính sách kinh tế của Việt Nam Cộng hòa?", "answer": "phân hóa xã hội"} {"content": "Ngoài ra thì sự phân chia đất nước khiến cho nhiều gia đình phân ly, những người có tinh thần dân tộc cũng bất bình. Do vậy, những người cách mạng ở miền Nam đã ủng hộ cho giải pháp khởi nghĩa giành chính quyền. Sau khi Hội nghị Trung ương 15 của Đảng Lao động tháng 1 năm 1959 tán thành khởi nghĩa ở miền Nam, phong trào cách mạng có biến chuyển. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không muốn can thiệp trực tiếp vào tình hình miền Nam, trong khi vấn đề cấp bách là cần có một lực lượng có chính sách độc lập chống Mỹ và Việt Nam Cộng hòa. Từ nhu cầu đó Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập.", "question": "Hội nghị Trung ương 15 của Đảng Lao động tán thành khởi nghĩa ở miền Nam vào tháng nào năm nào?", "answer": "tháng 1 năm 1959"} {"content": "Ngoài ra thì sự phân chia đất nước khiến cho nhiều gia đình phân ly, những người có tinh thần dân tộc cũng bất bình. Do vậy, những người cách mạng ở miền Nam đã ủng hộ cho giải pháp khởi nghĩa giành chính quyền. Sau khi Hội nghị Trung ương 15 của Đảng Lao động tháng 1 năm 1959 tán thành khởi nghĩa ở miền Nam, phong trào cách mạng có biến chuyển. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không muốn can thiệp trực tiếp vào tình hình miền Nam, trong khi vấn đề cấp bách là cần có một lực lượng có chính sách độc lập chống Mỹ và Việt Nam Cộng hòa. Từ nhu cầu đó Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập.", "question": "Phong trào cách mạng có biến chuyển vào tháng nào năm 1959?", "answer": "tháng 1"} {"content": "Dự định thành lập Mặt trận được công khai nói đến lần đầu tiên trong Đại hội toàn quốc lần thứ ba của Đảng Lao động Việt Nam. Tại đại hội, Chủ tịch Tôn Đức Thắng đã nói rằng Mặt trận sẽ được dựa trên các khái niệm của Lenin về liên minh 4 giai cấp, nhưng để phù hợp với sự phức tạp của xã hội miền Nam, Mặt trận cần bao gồm cả các nhóm tôn giáo và dân tộc khác nhau; mục tiêu đấu tranh của Mặt trận phải rộng để kêu gọi được đông đảo quần chúng; Mặt trận cần nhấn mạnh các chủ trương dân tộc và cải cách, đặt ra mục tiêu cuối cùng là sự xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, dân chủ và phồn vinh. Cũng như tiền thân Việt Minh của nó, Mặt trận mới này sẽ cần được tổ chức thành nhiều cấp, từ ủy ban trung ương đến các tổ chức ở cấp làng; chủ nghĩa cộng sản sẽ không được nói đến .", "question": "Chủ nghĩa nào sẽ không được nhắc đến trong Mặt trận mới?", "answer": "chủ nghĩa cộng sản"} {"content": "Theo Nghị quyết Đại hội III của Đảng Lao động Việt Nam, được đăng tải trên báo Nhân dân khi đó \"nhiệm vụ trước mắt của cách mạng miền Nam là: đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược và gây chiến, đánh đổ tập đoàn thống trị độc tài Ngô Đình Diệm tay sai của đế quốc Mỹ, thành lập một chính quyền liên hợp dân tộc dân chủ ở miền Nam, thực hiện độc lập dân tộc, các quyền tự do dân chủ, cải thiện đời sống nhân dân, giữ vững hòa bình, thực hiện thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ, tích cực góp phần bảo vệ hòa bình ở Đông - Nam Á và thế giới... Để bảo đảm cho cuộc đấu tranh cách mạng ở miền Nam giành được toàn thắng, đồng bào ta ở miền Nam cần ra sức xây dựng khối công nông binh liên hợp và thực hiện một mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi chống Mỹ - Diệm lấy liên minh công nông làm cơ sở. Mặt trận này phải đoàn kết các giai cấp và các tầng lớp yêu nước, dân tộc đa số, các dân tộc thiểu số, các đảng phái yêu nước và các tôn giáo, và tất cả những người có khuynh hướng chống Mỹ - Diệm. Mục tiêu phấn đấu của mặt trận này là hòa bình, độc lập dân tộc, tự do dân chủ, cải thiện dân sinh, hòa bình thống nhất Tổ quốc. Công tác mặt trận phải nhằm đoàn kết tất cả những lực lượng có thể đoàn kết, tranh thủ bất cứ lực lượng nào có thể tranh thủ, trung lập những thế lực cần phải trung lập, thu hút đông đảo quần chúng nhân dân vào phong trào đấu tranh chung chống Mỹ - Diệm nhằm giải phóng miền Nam, hòa bình thống nhất Tổ quốc. Nghị quyết của Đảng cũng nêu rõ: \"Mục đích của Đảng là hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản ở Việt Nam\" (nghĩa là không xuất khẩu cách mạng sang các nước khác, và nhiệm vụ trước mắt của cách mạng miền Nam là cách mạng dân tộc dân chủ, chứ chưa quyết định về đường lối xây dựng Chủ nghĩa xã hội).", "question": "Theo Nghị quyết Đại hội III của Đảng Lao động Việt Nam, mục đích của Đảng là gì?", "answer": "hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân"} {"content": "Về mặt pháp lý Mặt trận hoàn toàn độc lập với các tổ chức chính trị ở miền Bắc tuy nhiên cả Mặt trận và chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, sau này có thêm Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam đều không phủ nhận sự tương đồng về chính trị cũng như mục tiêu giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Bên cạnh đó, những người Cộng sản ở miền Nam cũng thành lập Đảng Nhân dân cách mạng Việt Nam để hoạt động công khai và ngăn cản sự đàn áp của chính quyền Sài Gòn. Đảng này cũng là thành viên của Mặt trận. Trung ương Cục Miền Nam với tiền thân là Xứ ủy Nam Kỳ trở thành tổ chức đại diện Đảng Lao động trong Nam (do Hiệp định Genève không bắt buộc tập kết chính trị nên lực lượng chính trị này vẫn được ở lại miền Nam). Do sự đàn áp của chính quyền Ngô Đình Diệm, Trung ương Cục hoạt động công khai nhưng phải chịu sự đàn áp của chính quyền Ngô Đình Diệm. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đặt đại diện tại căn cứ địa của Mặt trận (và Chính phủ cách mạng lâm thời sau này), và Mặt trận (Chính phủ cách mạng lâm thời) đặt đại diện tại Hà Nội.", "question": "Đâu là tổ chức đại diện cho Đảng Lao động tại miền Nam?", "answer": "Trung ương Cục Miền Nam"} {"content": "Về mặt pháp lý Mặt trận hoàn toàn độc lập với các tổ chức chính trị ở miền Bắc tuy nhiên cả Mặt trận và chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, sau này có thêm Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam đều không phủ nhận sự tương đồng về chính trị cũng như mục tiêu giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Bên cạnh đó, những người Cộng sản ở miền Nam cũng thành lập Đảng Nhân dân cách mạng Việt Nam để hoạt động công khai và ngăn cản sự đàn áp của chính quyền Sài Gòn. Đảng này cũng là thành viên của Mặt trận. Trung ương Cục Miền Nam với tiền thân là Xứ ủy Nam Kỳ trở thành tổ chức đại diện Đảng Lao động trong Nam (do Hiệp định Genève không bắt buộc tập kết chính trị nên lực lượng chính trị này vẫn được ở lại miền Nam). Do sự đàn áp của chính quyền Ngô Đình Diệm, Trung ương Cục hoạt động công khai nhưng phải chịu sự đàn áp của chính quyền Ngô Đình Diệm. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đặt đại diện tại căn cứ địa của Mặt trận (và Chính phủ cách mạng lâm thời sau này), và Mặt trận (Chính phủ cách mạng lâm thời) đặt đại diện tại Hà Nội.", "question": "Đảng Nhân dân cách mạng Việt Nam là thành viên của tổ chức nào?", "answer": "Mặt trận"} {"content": "Về mặt pháp lý Mặt trận hoàn toàn độc lập với các tổ chức chính trị ở miền Bắc tuy nhiên cả Mặt trận và chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, sau này có thêm Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam đều không phủ nhận sự tương đồng về chính trị cũng như mục tiêu giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Bên cạnh đó, những người Cộng sản ở miền Nam cũng thành lập Đảng Nhân dân cách mạng Việt Nam để hoạt động công khai và ngăn cản sự đàn áp của chính quyền Sài Gòn. Đảng này cũng là thành viên của Mặt trận. Trung ương Cục Miền Nam với tiền thân là Xứ ủy Nam Kỳ trở thành tổ chức đại diện Đảng Lao động trong Nam (do Hiệp định Genève không bắt buộc tập kết chính trị nên lực lượng chính trị này vẫn được ở lại miền Nam). Do sự đàn áp của chính quyền Ngô Đình Diệm, Trung ương Cục hoạt động công khai nhưng phải chịu sự đàn áp của chính quyền Ngô Đình Diệm. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đặt đại diện tại căn cứ địa của Mặt trận (và Chính phủ cách mạng lâm thời sau này), và Mặt trận (Chính phủ cách mạng lâm thời) đặt đại diện tại Hà Nội.", "question": "Người Cộng sản ở miền Nam cũng thành lập Đảng nào?", "answer": "Đảng Nhân dân cách mạng Việt Nam"} {"content": "Trong tháng 11 và 12 năm 1960, Bộ Chính trị và Ban Bí thư gửi nhiều công điện cho Xứ ủy Nam Bộ và Liên khu ủy khu V bàn về đấu tranh cách mạng ở miền Nam, bao gồm thành lập mặt trận và chính quyền cách mạng (điện của Bộ Chính trị Số 17-NB ngày 11-11-1960, điện của Bộ Chính trị Số 20-NB ngày 12-11-1960, điện của Ban Bí thư Số 34/NB ngày 16-11-1960, điện của Ban Bí thư Số 35/NB ngày 20-11-1960, điện của Ban Bí thư Số 40/NB ngày 24-11-1960, điện của Ban Bí thư số 49/NB ngày 3-12-1960 v.v.). Trong điện của Ban Bí thư ngày 24-11-1960, có đề ra chủ trương rút lại chủ trương trước đó của Bộ Chính trị về thành lập Chính phủ liên hiệp, sau khi cuộc đảo chính ở Sài Gòn không thành, \"Trung ương đồng ý với Xứ ủy Nam Bộ là ở những nơi không còn đồn bốt và tề, ta sẽ lấy danh nghĩa Ủy ban Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam để bảo vệ quyền lợi nhân dân và giữ gìn an ninh trật tự. Ở những nơi chưa hoàn toàn giải phóng, ta vẫn dùng lối chính quyền hai mặt. Như thế nhân dân sẽ không bị hạn chế trong cuộc đấu tranh chính trị rộng rãi như hiện nay.\"", "question": "Sau khi cuộc đảo chính ở Sài Gòn không thành, Trung ương chủ trương rút lại chủ trương nào trước đó của Bộ Chính trị?", "answer": "thành lập Chính phủ liên hiệp"} {"content": "Trong tháng 11 và 12 năm 1960, Bộ Chính trị và Ban Bí thư gửi nhiều công điện cho Xứ ủy Nam Bộ và Liên khu ủy khu V bàn về đấu tranh cách mạng ở miền Nam, bao gồm thành lập mặt trận và chính quyền cách mạng (điện của Bộ Chính trị Số 17-NB ngày 11-11-1960, điện của Bộ Chính trị Số 20-NB ngày 12-11-1960, điện của Ban Bí thư Số 34/NB ngày 16-11-1960, điện của Ban Bí thư Số 35/NB ngày 20-11-1960, điện của Ban Bí thư Số 40/NB ngày 24-11-1960, điện của Ban Bí thư số 49/NB ngày 3-12-1960 v.v.). Trong điện của Ban Bí thư ngày 24-11-1960, có đề ra chủ trương rút lại chủ trương trước đó của Bộ Chính trị về thành lập Chính phủ liên hiệp, sau khi cuộc đảo chính ở Sài Gòn không thành, \"Trung ương đồng ý với Xứ ủy Nam Bộ là ở những nơi không còn đồn bốt và tề, ta sẽ lấy danh nghĩa Ủy ban Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam để bảo vệ quyền lợi nhân dân và giữ gìn an ninh trật tự. Ở những nơi chưa hoàn toàn giải phóng, ta vẫn dùng lối chính quyền hai mặt. Như thế nhân dân sẽ không bị hạn chế trong cuộc đấu tranh chính trị rộng rãi như hiện nay.\"", "question": "Bộ Chính trị và Ban Bí thư gửi công điện bàn về đấu tranh cách mạng ở miền Nam vào thời gian nào?", "answer": "tháng 11 và 12 năm 1960"} {"content": "Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam được chính thức thành lập vào ngày 20 tháng 12 năm 1960 tại xã Tân Lập, huyện Châu Thành (nay là Tân Biên) trong vùng căn cứ của mình ở tỉnh Tây Ninh, với thành phần chủ chốt là lực lượng Việt Minh hoạt động bí mật ở miền Nam. Lãnh đạo ban đầu là Võ Chí Công, Phùng Văn Cung, Huỳnh Tấn Phát. Huỳnh Tấn Phát giữ chức vụ Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Ủy ban Trung ương. Các phương tiện truyền thông miền Bắc ban đầu không nhắc đến vai trò của Đảng Lao động và chính quyền Việt Nam Dân chủ cộng hòa trong thành lập Mặt trận, chỉ hoan nghênh Mặt trận được thành lập, trong khi Ủy ban TW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam công khai \"Đẩy mạnh đấu tranh chống Mỹ -Diệm, hỗ trợ cho phong trào đấu tranh của đồng bào miền Nam\" (Lúc này, Việt Nam Dân chủ cộng hòa vẫn gửi điện cho Ủy ban quốc tế tố cáo chính quyền miền Nam Việt Nam vi phạm điều 14(c) Hiệp nghị Giơnevơ).", "question": "Huỳnh Tấn Phát giữ chức vụ gì trong Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam?", "answer": "Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký"} {"content": "Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam được chính thức thành lập vào ngày 20 tháng 12 năm 1960 tại xã Tân Lập, huyện Châu Thành (nay là Tân Biên) trong vùng căn cứ của mình ở tỉnh Tây Ninh, với thành phần chủ chốt là lực lượng Việt Minh hoạt động bí mật ở miền Nam. Lãnh đạo ban đầu là Võ Chí Công, Phùng Văn Cung, Huỳnh Tấn Phát. Huỳnh Tấn Phát giữ chức vụ Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Ủy ban Trung ương. Các phương tiện truyền thông miền Bắc ban đầu không nhắc đến vai trò của Đảng Lao động và chính quyền Việt Nam Dân chủ cộng hòa trong thành lập Mặt trận, chỉ hoan nghênh Mặt trận được thành lập, trong khi Ủy ban TW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam công khai \"Đẩy mạnh đấu tranh chống Mỹ -Diệm, hỗ trợ cho phong trào đấu tranh của đồng bào miền Nam\" (Lúc này, Việt Nam Dân chủ cộng hòa vẫn gửi điện cho Ủy ban quốc tế tố cáo chính quyền miền Nam Việt Nam vi phạm điều 14(c) Hiệp nghị Giơnevơ).", "question": "Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam được thành lập vào ngày nào?", "answer": "20 tháng 12 năm 1960"} {"content": "Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam được chính thức thành lập vào ngày 20 tháng 12 năm 1960 tại xã Tân Lập, huyện Châu Thành (nay là Tân Biên) trong vùng căn cứ của mình ở tỉnh Tây Ninh, với thành phần chủ chốt là lực lượng Việt Minh hoạt động bí mật ở miền Nam. Lãnh đạo ban đầu là Võ Chí Công, Phùng Văn Cung, Huỳnh Tấn Phát. Huỳnh Tấn Phát giữ chức vụ Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Ủy ban Trung ương. Các phương tiện truyền thông miền Bắc ban đầu không nhắc đến vai trò của Đảng Lao động và chính quyền Việt Nam Dân chủ cộng hòa trong thành lập Mặt trận, chỉ hoan nghênh Mặt trận được thành lập, trong khi Ủy ban TW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam công khai \"Đẩy mạnh đấu tranh chống Mỹ -Diệm, hỗ trợ cho phong trào đấu tranh của đồng bào miền Nam\" (Lúc này, Việt Nam Dân chủ cộng hòa vẫn gửi điện cho Ủy ban quốc tế tố cáo chính quyền miền Nam Việt Nam vi phạm điều 14(c) Hiệp nghị Giơnevơ).", "question": "Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký đầu tiên của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam là ai?", "answer": "Huỳnh Tấn Phát"} {"content": "Từ khi ra đời, Mặt trận được tổ chức để thu hút tất cả các nhà hoạt động chống Chính phủ Việt Nam Cộng hòa, bao gồm cả những người theo và không theo chủ nghĩa cộng sản, với mục tiêu kết nối tất cả những người đối nghịch với \"Mỹ Diệm\". Về mặt pháp lý, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam là một phong trào giải phóng, liên minh của các đảng phái, tổ chức chính trị - xã hội tại miền Nam và có lập trường, chủ quyền kiểm soát riêng. Phía Mặt trận và Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam bác bỏ sự hợp pháp của chính quyền Sài Gòn.", "question": "Tổ chức nào có lập trường và chủ quyền kiểm soát riêng, bác bỏ sự hợp pháp của chính quyền Sài Gòn?", "answer": "Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam"} {"content": "Từ khi ra đời, Mặt trận được tổ chức để thu hút tất cả các nhà hoạt động chống Chính phủ Việt Nam Cộng hòa, bao gồm cả những người theo và không theo chủ nghĩa cộng sản, với mục tiêu kết nối tất cả những người đối nghịch với \"Mỹ Diệm\". Về mặt pháp lý, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam là một phong trào giải phóng, liên minh của các đảng phái, tổ chức chính trị - xã hội tại miền Nam và có lập trường, chủ quyền kiểm soát riêng. Phía Mặt trận và Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam bác bỏ sự hợp pháp của chính quyền Sài Gòn.", "question": "Về mặt pháp lý, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam là gì?", "answer": "phong trào giải phóng"} {"content": "Ngày 15-12-1961 (mồng một Tết Tân Sửu), tại vùng giải phóng Tây Ninh, mặt trận đã làm lễ kết nạp Lực lượng võ trang giải phóng là thành viên chính thức. Tại cuộc mít-tinh này, Ban tổ chức đã giới thiệu đoàn chủ tịch (cũng là bộ phận lâm thời công khai của mặt trận) gồm các vị: Bác sĩ Phùng Văn Cung thay mặt giới trí thức Sài Gòn; Ông Nguyễn Văn Linh thay mặt Đảng nhân dân cách mạng Việt Nam; Ông Ung Ngọc Ky thay mặt Đảng dân chủ Việt Nam; Ông Nguyễn Văn Hiếu thay mặt Đảng xã hội cấp tiến Việt Nam; Ông Lê Thanh thay mặt Lực lượng quân giải phóng. Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận là Nguyễn Hữu Thọ (1961).", "question": "Ngày 15-12-1961 (mồng một Tết Tân Sửu), lễ kết nạp Lực lượng võ trang giải phóng diễn ra ở đâu?", "answer": "vùng giải phóng Tây Ninh"} {"content": "Ngày 15-12-1961 (mồng một Tết Tân Sửu), tại vùng giải phóng Tây Ninh, mặt trận đã làm lễ kết nạp Lực lượng võ trang giải phóng là thành viên chính thức. Tại cuộc mít-tinh này, Ban tổ chức đã giới thiệu đoàn chủ tịch (cũng là bộ phận lâm thời công khai của mặt trận) gồm các vị: Bác sĩ Phùng Văn Cung thay mặt giới trí thức Sài Gòn; Ông Nguyễn Văn Linh thay mặt Đảng nhân dân cách mạng Việt Nam; Ông Ung Ngọc Ky thay mặt Đảng dân chủ Việt Nam; Ông Nguyễn Văn Hiếu thay mặt Đảng xã hội cấp tiến Việt Nam; Ông Lê Thanh thay mặt Lực lượng quân giải phóng. Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận là Nguyễn Hữu Thọ (1961).", "question": "Ngày 15-12-1961 là ngày gì?", "answer": "mồng một Tết Tân Sửu"} {"content": "Ngày 15-12-1961 (mồng một Tết Tân Sửu), tại vùng giải phóng Tây Ninh, mặt trận đã làm lễ kết nạp Lực lượng võ trang giải phóng là thành viên chính thức. Tại cuộc mít-tinh này, Ban tổ chức đã giới thiệu đoàn chủ tịch (cũng là bộ phận lâm thời công khai của mặt trận) gồm các vị: Bác sĩ Phùng Văn Cung thay mặt giới trí thức Sài Gòn; Ông Nguyễn Văn Linh thay mặt Đảng nhân dân cách mạng Việt Nam; Ông Ung Ngọc Ky thay mặt Đảng dân chủ Việt Nam; Ông Nguyễn Văn Hiếu thay mặt Đảng xã hội cấp tiến Việt Nam; Ông Lê Thanh thay mặt Lực lượng quân giải phóng. Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận là Nguyễn Hữu Thọ (1961).", "question": "Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận là ai (năm 1961)?", "answer": "Nguyễn Hữu Thọ"} {"content": "Chương trình của Mặt trận: \"Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, dân tộc Việt Nam ta đã chiến đấu không ngừng cho độc lập và tự do của Tổ quốc. Năm 1945, đồng bào cả nước đã đứng lên đánh đổ Nhật - Pháp giành chính quyền và đã anh dũng kháng chiến 9 năm, đánh bại xâm lược Pháp và can thiệp Mỹ, đưa cuộc kháng chiến oanh liệt của dân tộc ta đến thắng lợi vẻ vang.Tại hội nghị Giơ ne vơ tháng 7-1954, đế quốc Pháp buộc phải cam kết rút quân khỏi Việt Nam và các nước tham dự hội nghị đều trịnh trọng tuyên bố công nhận chủ quyền, độc lập thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nước Việt Nam... Vì quyền lợi tối cao của Tổ quốc, quyết phấn đấu đến cùng cho những nguyện vọng chính đáng của nhân dân, thuận theo trào lưu tiến bộ của thế giới, Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam ra đời.Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam chủ trương đoàn kết tất cả các tầng lớp nhân dân, các giai cấp, các dân tộc, các đảng phái, các đoàn thể, các tôn giáo, các nhân sĩ yêu nước ở miền Nam Việt Nam không phân biệt xu hướng chính trị để đấu tranh đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mỹ và tập đoàn tay sai của Mỹ ở miền Nam Việt Nam, thực hiện độc lập, dân chủ, cải thiện dân sinh, hòa bình trung lập ở miền Nam, tiến tới hòa bình thống nhất tổ quốc...Vì hòa bình, độc lập, tự do, thống nhất của Tổ quốc, vì vận mạng của dân tộc, vì đời sống của chúng ta, vì tương lai của ta và con cháu ta. Tất cả hãy đứng lên !Tất cả hãy đoàn kết lại! Hãy xiết chặt hàng ngũ, tiến lên chiến đấu dưới ngọn cờ của Mặt Trận Dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam để đánh đổ ách thống trị tàn ác của đế quốc Mỹ và tay sai Ngô Đình Diệm để cứu nước, cứu nhà. Chúng ta nhất định thắng, vì lực lượng đoàn kết của nhân dân ta là lực lượng vô địch, vì chính nghĩa thuộc về chúng ta, vì chủ nghĩa thực dân đã lỗi thời ngày nay đang tan rã và đi tới diệt vong. Trên thế giới, phong trào hoà bình dân chủ, độc lập dân tộc đang phát triển rộng rãi, mạnh mẽ và ngày càng thu được nhiều thắng lợi mới. Tình hình đó hết sức thuận lợi cho sự nghiệp cứu nước cứu nhà của chúng ta. Đế quốc Mỹ và tay sai của Mỹ nhất định sẽ thất bại! Sự nghiệp giải phóng dân tộc ở miền Nam Việt Nam nhất định sẽ thành công! Hãy đoàn kết, tin tưởng và phấn đấu anh dũng ! Tiến lên giành lấy thắng lợi huy hoàng cho dân tộc ta, cho Tổ quốc ta.\"", "question": "Tổ chức nào ra đời vì quyền lợi tối cao của Tổ quốc?", "answer": "Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam"} {"content": "Ngày 1-11-1964, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đã họp Đại hội lần thứ 2. Có 150 đại biểu tham dự. Đoàn Chủ tịch Mặt trận được bầu gồm có: Chủ tịch: Nguyễn Hữu Thọ - đại diện liên minh các đảng yêu nước, Phó chủ tịch: Abil Aleo - đại diện những người Tin Lành yêu nước, người dân tộc Êđê, chủ tịch Phong trào tự trị các dân tộc Tây Nguyên, Phùng Văn Cung - đại diện liên minh các đảng yêu nước, Võ Chí Công - chủ tịch Đảng Nhân dân cách mạng VN, Huỳnh Tấn Phát - Tổng thư ký Đảng Dân chủ, Thích Thơm Mê Thế Nhêm - đại diện người Khmer yêu nước (mất 1966), Trần Nam Trung - đại diện Quân giải phóng Miền Nam. Các ủy viên: Nguyễn Thị Định, Trần Bạch Đằng, Thích Thiện Hào, Trần Bửu Kiếm, Nguyễn Văn Ngợi, Phan Xuân Thái (Phan Văn Đáng), Nguyễn Hữu Thế, Đặng Trần Thi. Ban Thư ký: Huỳnh Tấn Phát (TTK), Lê Văn Huân, Hồ Thu, Ung Ngọc Kỳ, Hồ Xuân Sơn (phó TTK) . Sau ông Nguyễn Văn Hiếu lại tham gia Đoàn chủ tịch.", "question": "Ngày diễn ra Đại hội lần thứ 2 của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam là ngày nào?", "answer": "1-11-1964"} {"content": "Ngày 1-11-1964, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đã họp Đại hội lần thứ 2. Có 150 đại biểu tham dự. Đoàn Chủ tịch Mặt trận được bầu gồm có: Chủ tịch: Nguyễn Hữu Thọ - đại diện liên minh các đảng yêu nước, Phó chủ tịch: Abil Aleo - đại diện những người Tin Lành yêu nước, người dân tộc Êđê, chủ tịch Phong trào tự trị các dân tộc Tây Nguyên, Phùng Văn Cung - đại diện liên minh các đảng yêu nước, Võ Chí Công - chủ tịch Đảng Nhân dân cách mạng VN, Huỳnh Tấn Phát - Tổng thư ký Đảng Dân chủ, Thích Thơm Mê Thế Nhêm - đại diện người Khmer yêu nước (mất 1966), Trần Nam Trung - đại diện Quân giải phóng Miền Nam. Các ủy viên: Nguyễn Thị Định, Trần Bạch Đằng, Thích Thiện Hào, Trần Bửu Kiếm, Nguyễn Văn Ngợi, Phan Xuân Thái (Phan Văn Đáng), Nguyễn Hữu Thế, Đặng Trần Thi. Ban Thư ký: Huỳnh Tấn Phát (TTK), Lê Văn Huân, Hồ Thu, Ung Ngọc Kỳ, Hồ Xuân Sơn (phó TTK) . Sau ông Nguyễn Văn Hiếu lại tham gia Đoàn chủ tịch.", "question": "Người đại diện những người Tin Lành yêu nước trong Đoàn Chủ tịch Mặt trận được bầu là ai?", "answer": "Abil Aleo"} {"content": "Ngày 8-1-1967, Mặt trận họp Đại hội bất thường, công bố Cương lĩnh mới, kế tục và phát triển chương trình hành động 10 điểm. Đại hội đã thông qua một chương trình mới phác thảo cách nhằm thu hút lực lượng người Việt Nam tham gia để đánh đuổi đế quốc Mỹ, lật đổ chính quyền Việt Nam Cộng hòa, và tạo ra một nền độc lập, hòa bình, dân chủ, trung lập, và thịnh vượng Nam Việt Nam, tiến tới hiệp thương thống nhất đất nước. Cương lĩnh cũng đưa ra các cải cách dân chủ và sự phát triển của nền kinh tế và văn hóa dân tộc.", "question": "Cương lĩnh mới được Mặt trận công bố vào ngày nào?", "answer": "8-1-1967"} {"content": "Từ ngày 6 đến 8 tháng 6 năm 1969, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam là nòng cốt, cùng với Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam do Trịnh Đình Thảo làm chủ tịch, đã lập ra Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam để đối chọi với chính phủ Việt Nam Cộng Hòa. Chính phủ cách mạng lâm thời do kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát làm chủ tịch, và Hội đồng cố vấn Chính phủ do luật sư Nguyễn Hữu Thọ làm chủ tịch. Hội đồng làm việc với Chính phủ theo cơ chế hiệp thương, song thực ra có quyền hơn. Chính phủ thực hiện các chức năng hành chính nhà nước bao gồm đại diện và quản lý hành chính lãnh thổ. Ngay sau khi thành lập, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và các nước Xã hội chủ nghĩa cùng nhiều nước thuộc Thế giới thứ Ba đã công nhận Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam là người đại diện hợp pháp của nhân dân miền Nam. Ngay trong tháng 6 năm 1969 đã có 23 nước công nhận Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, trong đó có 21 nước thiết lập quan hệ ngoại giao. Tới cuối năm 1975, đã có hơn 50 nước trên thế giới (trong đó có nhiều nước tư bản chủ nghĩa) công nhận và lập quan hệ ngoại giao. Người Mỹ và chính quyền Sài Gòn không phân biệt được quyền lực của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam với quyền lực của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Bộ trưởng Quốc phòng Trần Nam Trung, Trưởng ban Quân sự của Mặt trận cũng công khai là ủy viên Trung ương Đảng Lao động, thành viên Trung ương Cục, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Đồng Văn Cống công khai là thành viên Trung ương Cục Miền Nam của Trung ương Đảng Lao động Việt Nam, trong khi Nguyễn Văn Cúc (Tổng bí thư Đảng Nhân dân Cách mạng, tham gia thành lập chính phủ) tuy không công khai là ủy viên Trung ương của Đảng Lao động, nhưng công khai là đại diện Đảng Nhân dân Cách mạng trong Trung ương Cục Miền Nam của Đảng Lao động (theo báo cáo tháng 12 năm 1969 về \"Ủy ban quân sự Miền Nam\", một số thành viên của Bộ tư lệnh các lực lượng vũ trang giải phóng Miền Nam cũng công khai là thành viên Trung ương Cục). Ngày từ khi Hội nghị Paris bắt đầu với sự tham gia của 4 bên, Mỹ và Việt Nam Cộng hòa đã phải chấp nhận sự tồn tại của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền nam Việt Nam. Ngày 27 tháng 1 năm 1973, Hiệp định Paris được ký kết. Hiệp định công nhận tại miền Nam của nước Việt Nam độc lập, thống nhất có tồn tại hai chính phủ, hai vùng kiểm soát, hai quân đội và sẽ tổng tuyển cử để thành lập chính phủ liên hiệp ba thành phần trước khi tổng tuyển cử cả nước để thống nhất về mặt nhà nước với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tuy nhiên, do chính quyền Sài Gòn có các hành động quân sự để phá hoại Hiệp định nên Chính phủ cách mạng lâm thời buộc phải tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh vũ trang, lật đổ chính quyền Việt Nam Cộng hòa và đã giành được quyền kiểm soát miền Nam vào năm 1975.", "question": "Ai làm chủ tịch Hội đồng cố vấn Chính phủ?", "answer": "luật sư Nguyễn Hữu Thọ"} {"content": "Từ ngày 6 đến 8 tháng 6 năm 1969, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam là nòng cốt, cùng với Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam do Trịnh Đình Thảo làm chủ tịch, đã lập ra Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam để đối chọi với chính phủ Việt Nam Cộng Hòa. Chính phủ cách mạng lâm thời do kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát làm chủ tịch, và Hội đồng cố vấn Chính phủ do luật sư Nguyễn Hữu Thọ làm chủ tịch. Hội đồng làm việc với Chính phủ theo cơ chế hiệp thương, song thực ra có quyền hơn. Chính phủ thực hiện các chức năng hành chính nhà nước bao gồm đại diện và quản lý hành chính lãnh thổ. Ngay sau khi thành lập, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và các nước Xã hội chủ nghĩa cùng nhiều nước thuộc Thế giới thứ Ba đã công nhận Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam là người đại diện hợp pháp của nhân dân miền Nam. Ngay trong tháng 6 năm 1969 đã có 23 nước công nhận Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, trong đó có 21 nước thiết lập quan hệ ngoại giao. Tới cuối năm 1975, đã có hơn 50 nước trên thế giới (trong đó có nhiều nước tư bản chủ nghĩa) công nhận và lập quan hệ ngoại giao. Người Mỹ và chính quyền Sài Gòn không phân biệt được quyền lực của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam với quyền lực của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Bộ trưởng Quốc phòng Trần Nam Trung, Trưởng ban Quân sự của Mặt trận cũng công khai là ủy viên Trung ương Đảng Lao động, thành viên Trung ương Cục, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Đồng Văn Cống công khai là thành viên Trung ương Cục Miền Nam của Trung ương Đảng Lao động Việt Nam, trong khi Nguyễn Văn Cúc (Tổng bí thư Đảng Nhân dân Cách mạng, tham gia thành lập chính phủ) tuy không công khai là ủy viên Trung ương của Đảng Lao động, nhưng công khai là đại diện Đảng Nhân dân Cách mạng trong Trung ương Cục Miền Nam của Đảng Lao động (theo báo cáo tháng 12 năm 1969 về \"Ủy ban quân sự Miền Nam\", một số thành viên của Bộ tư lệnh các lực lượng vũ trang giải phóng Miền Nam cũng công khai là thành viên Trung ương Cục). Ngày từ khi Hội nghị Paris bắt đầu với sự tham gia của 4 bên, Mỹ và Việt Nam Cộng hòa đã phải chấp nhận sự tồn tại của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền nam Việt Nam. Ngày 27 tháng 1 năm 1973, Hiệp định Paris được ký kết. Hiệp định công nhận tại miền Nam của nước Việt Nam độc lập, thống nhất có tồn tại hai chính phủ, hai vùng kiểm soát, hai quân đội và sẽ tổng tuyển cử để thành lập chính phủ liên hiệp ba thành phần trước khi tổng tuyển cử cả nước để thống nhất về mặt nhà nước với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tuy nhiên, do chính quyền Sài Gòn có các hành động quân sự để phá hoại Hiệp định nên Chính phủ cách mạng lâm thời buộc phải tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh vũ trang, lật đổ chính quyền Việt Nam Cộng hòa và đã giành được quyền kiểm soát miền Nam vào năm 1975.", "question": "Ngày nào Hiệp định Paris được ký kết?", "answer": "27 tháng 1 năm 1973"} {"content": "Từ ngày 6 đến 8 tháng 6 năm 1969, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam là nòng cốt, cùng với Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam do Trịnh Đình Thảo làm chủ tịch, đã lập ra Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam để đối chọi với chính phủ Việt Nam Cộng Hòa. Chính phủ cách mạng lâm thời do kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát làm chủ tịch, và Hội đồng cố vấn Chính phủ do luật sư Nguyễn Hữu Thọ làm chủ tịch. Hội đồng làm việc với Chính phủ theo cơ chế hiệp thương, song thực ra có quyền hơn. Chính phủ thực hiện các chức năng hành chính nhà nước bao gồm đại diện và quản lý hành chính lãnh thổ. Ngay sau khi thành lập, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và các nước Xã hội chủ nghĩa cùng nhiều nước thuộc Thế giới thứ Ba đã công nhận Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam là người đại diện hợp pháp của nhân dân miền Nam. Ngay trong tháng 6 năm 1969 đã có 23 nước công nhận Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, trong đó có 21 nước thiết lập quan hệ ngoại giao. Tới cuối năm 1975, đã có hơn 50 nước trên thế giới (trong đó có nhiều nước tư bản chủ nghĩa) công nhận và lập quan hệ ngoại giao. Người Mỹ và chính quyền Sài Gòn không phân biệt được quyền lực của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam với quyền lực của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Bộ trưởng Quốc phòng Trần Nam Trung, Trưởng ban Quân sự của Mặt trận cũng công khai là ủy viên Trung ương Đảng Lao động, thành viên Trung ương Cục, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Đồng Văn Cống công khai là thành viên Trung ương Cục Miền Nam của Trung ương Đảng Lao động Việt Nam, trong khi Nguyễn Văn Cúc (Tổng bí thư Đảng Nhân dân Cách mạng, tham gia thành lập chính phủ) tuy không công khai là ủy viên Trung ương của Đảng Lao động, nhưng công khai là đại diện Đảng Nhân dân Cách mạng trong Trung ương Cục Miền Nam của Đảng Lao động (theo báo cáo tháng 12 năm 1969 về \"Ủy ban quân sự Miền Nam\", một số thành viên của Bộ tư lệnh các lực lượng vũ trang giải phóng Miền Nam cũng công khai là thành viên Trung ương Cục). Ngày từ khi Hội nghị Paris bắt đầu với sự tham gia của 4 bên, Mỹ và Việt Nam Cộng hòa đã phải chấp nhận sự tồn tại của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền nam Việt Nam. Ngày 27 tháng 1 năm 1973, Hiệp định Paris được ký kết. Hiệp định công nhận tại miền Nam của nước Việt Nam độc lập, thống nhất có tồn tại hai chính phủ, hai vùng kiểm soát, hai quân đội và sẽ tổng tuyển cử để thành lập chính phủ liên hiệp ba thành phần trước khi tổng tuyển cử cả nước để thống nhất về mặt nhà nước với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tuy nhiên, do chính quyền Sài Gòn có các hành động quân sự để phá hoại Hiệp định nên Chính phủ cách mạng lâm thời buộc phải tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh vũ trang, lật đổ chính quyền Việt Nam Cộng hòa và đã giành được quyền kiểm soát miền Nam vào năm 1975.", "question": "Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam được thành lập vào tháng nào năm nào?", "answer": "tháng 6 năm 1969"} {"content": "Ngày 25 tháng 4 năm 1976 tổng tuyển cử trong cả nước được tổ chức, bầu ra 492 đại biểu của Quốc hội Việt Nam thống nhất. Từ ngày 24 tháng 6 đến ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội họp phiên đầu tiên, đặt tên nước là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thông qua quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, xác định Thủ đô, bầu chính phủ, đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định thành Thành phố Hồ Chí Minh. Từ đây, chính quyền Cộng hòa Miền Nam Việt Nam chính thức hợp nhất với chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để ra đời chính quyền Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam của một quốc gia Việt Nam thống nhất.", "question": "Việt Nam chính thức thống nhất thành một quốc gia vào ngày nào?", "answer": "2 tháng 7 năm 1976"} {"content": "Ngày 25 tháng 4 năm 1976 tổng tuyển cử trong cả nước được tổ chức, bầu ra 492 đại biểu của Quốc hội Việt Nam thống nhất. Từ ngày 24 tháng 6 đến ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội họp phiên đầu tiên, đặt tên nước là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thông qua quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, xác định Thủ đô, bầu chính phủ, đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định thành Thành phố Hồ Chí Minh. Từ đây, chính quyền Cộng hòa Miền Nam Việt Nam chính thức hợp nhất với chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để ra đời chính quyền Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam của một quốc gia Việt Nam thống nhất.", "question": "Ngày tổng tuyển cử bầu ra 492 đại biểu của Quốc hội Việt Nam thống nhất là ngày nào?", "answer": "25 tháng 4 năm 1976"} {"content": "Ở cấp trung ương, Ủy ban Trung ương bầu ra Đoàn chủ tịch, là cấp cao nhất, giúp việc có các Ban chuyên môn của Mặt trận, hay các Hội đồng chuyên môn của Trung ương Mặt trận. Các cấp địa phương cũng có các ban thành lập theo quy định. Trong đó có cả Ban Quân sự, nhưng tương tự như Bộ Quốc phòng sau này nó chỉ làm nhiệm vụ hành chính. Quân giải phóng Miền Nam là lực lượng tham gia Mặt trận công khai là do Bộ Tư lệnh các Lực lượng Vũ trang Giải phóng chỉ đạo, nhưng thực chất đều do các cấp ủy đảng, quân ủy lãnh đạo, theo cơ chế phức tạp, như cơ chế hiện nay với quân đội nhân dân. Bộ Tư lệnh chỉ đạo chuyên môn thuần túy quân sự theo phân công địa bàn của Đảng Lao động. Ước tính của Mỹ, đầu 1969 có 750.000 thành viên, trong đó 300.000 thành viên dân sự.", "question": "Bộ Tư lệnh chỉ đạo theo phân công địa bàn của tổ chức nào?", "answer": "Đảng Lao động"} {"content": "Ở cấp trung ương, Ủy ban Trung ương bầu ra Đoàn chủ tịch, là cấp cao nhất, giúp việc có các Ban chuyên môn của Mặt trận, hay các Hội đồng chuyên môn của Trung ương Mặt trận. Các cấp địa phương cũng có các ban thành lập theo quy định. Trong đó có cả Ban Quân sự, nhưng tương tự như Bộ Quốc phòng sau này nó chỉ làm nhiệm vụ hành chính. Quân giải phóng Miền Nam là lực lượng tham gia Mặt trận công khai là do Bộ Tư lệnh các Lực lượng Vũ trang Giải phóng chỉ đạo, nhưng thực chất đều do các cấp ủy đảng, quân ủy lãnh đạo, theo cơ chế phức tạp, như cơ chế hiện nay với quân đội nhân dân. Bộ Tư lệnh chỉ đạo chuyên môn thuần túy quân sự theo phân công địa bàn của Đảng Lao động. Ước tính của Mỹ, đầu 1969 có 750.000 thành viên, trong đó 300.000 thành viên dân sự.", "question": "Trong đó có cả ban nào, nhưng tương tự như Bộ Quốc phòng sau này nó chỉ làm nhiệm vụ hành chính?", "answer": "Ban Quân sự"} {"content": "Ở cấp trung ương, Ủy ban Trung ương bầu ra Đoàn chủ tịch, là cấp cao nhất, giúp việc có các Ban chuyên môn của Mặt trận, hay các Hội đồng chuyên môn của Trung ương Mặt trận. Các cấp địa phương cũng có các ban thành lập theo quy định. Trong đó có cả Ban Quân sự, nhưng tương tự như Bộ Quốc phòng sau này nó chỉ làm nhiệm vụ hành chính. Quân giải phóng Miền Nam là lực lượng tham gia Mặt trận công khai là do Bộ Tư lệnh các Lực lượng Vũ trang Giải phóng chỉ đạo, nhưng thực chất đều do các cấp ủy đảng, quân ủy lãnh đạo, theo cơ chế phức tạp, như cơ chế hiện nay với quân đội nhân dân. Bộ Tư lệnh chỉ đạo chuyên môn thuần túy quân sự theo phân công địa bàn của Đảng Lao động. Ước tính của Mỹ, đầu 1969 có 750.000 thành viên, trong đó 300.000 thành viên dân sự.", "question": "Đầu năm 1969, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ước tính có bao nhiêu thành viên?", "answer": "750.000"} {"content": "Ủy ban Mặt trận giải phóng địa phương được tổ chức ở 4 cấp: cấp miền, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã. Từ năm 1960-1967, Ủy ban Mặt trận giải phóng địa phương các cấp thực hiện chức năng của chính quyền cách mạng ở cấp mình. Đến năm 1968 một số địa phương như Thừa Thiên-Huế, Sài Gòn-Chợ Lớn-Gia Định, Đà Nẵng... thành lập Ủy ban nhân dân cách mạng thì Ủy ban nhân dân cách mạng làm nhiệm vụ của chính quyền. Sau khi Chính phủ cách mạng lâm thời ra đời thì chính phủ và Ủy ban nhân dân cách mạng các cấp làm nhiệm vụ chính quyền.", "question": "Ở cấp nào Ủy ban Mặt trận giải phóng địa phương thực hiện chức năng của chính quyền cách mạng?", "answer": "các cấp"} {"content": "Trong các tổ chức tham gia Mặt trận, đảng bộ miền Nam của Đảng Lao động Việt Nam có tên công khai là Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam (tuyên bố tách từ Đảng bộ miền Nam của đảng Lao động) có vai trò quan trọng nhất, \"linh hồn\" Mặt trận. Trong suốt quá trình tồn tại Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam công khai quan hệ thân hữu với Đảng Lao động Việt Nam nhưng sau chiến tranh Đảng Cộng sản Việt Nam xác nhận nó thực chất chỉ là đảng bộ của Đảng Lao động Việt Nam ở miền Nam, do Trung ương Đảng, Khu ủy Trị Thiên (sau khi tách khỏi Khu V, trực thuộc Trung ương), Khu ủy Khu V (sau khi tách khỏi Trung ương Cục miền Nam, trực thuộc Trung ương), Trung ương cục miền Nam và các Khu ủy trực thuộc (địa bàn B2 cực nam Nam Trung Bộ và Tây Nguyên trở vào, sau khi tách Khu V về Trung ương) lãnh đạo. Điều này hoàn toàn phù hợp với quy định các lực lượng chính trị tập kết tại chỗ do Hiệp định Genève (1954) quy định.", "question": "Đảng bộ nào có vai trò quan trọng nhất trong các tổ chức tham gia Mặt trận?", "answer": "Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam"} {"content": "Ngày 18/1/1962 trên sóng Đài Tiếng nói Việt Nam tuyên bố Đảng Nhân dân cách mạng đã thành lập ngày 1/1/1962, là tổ chức có lập trường chống thực dân, đế quốc và phong kiến. Tuy không đề cập trực tiếp là tổ chức cộng sản, nhưng tuyên bố ủng hộ chủ nghĩa Marx - Lenin tại miền nam Việt Nam. Trung ương Cục miền Nam và các khu ủy lãnh đạo trực tiếp, điều lệ đảng do Trung ương Đảng Lao động đề ra. Đứng đầu là bí thư Trung ương Cục, và Võ Chí Công đại diện đảng tại Mặt trận. Đảng Dân chủ trên cơ sở một phần Đảng Dân chủ năm 1944, do Trần Bửu Kiếm, Huỳnh Tấn Phát đứng đầu, và Đảng Xã hội Cấp tiến thành lập năm 1961 do Nguyễn Văn Hiếu đứng đầu, đều là đảng viên cộng sản. Theo tài liệu của Mỹ, Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam có liên hệ với Trung ương Đảng ở Hà Nội, còn Đảng Dân chủ và Đảng Xã hội Cấp tiến, là đối tác của Đảng Dân chủ và Đảng Xã hội trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.", "question": "Đảng Nhân dân Cách mạng được thành lập vào ngày nào?", "answer": "1/1/1962"} {"content": "Ngày 18/1/1962 trên sóng Đài Tiếng nói Việt Nam tuyên bố Đảng Nhân dân cách mạng đã thành lập ngày 1/1/1962, là tổ chức có lập trường chống thực dân, đế quốc và phong kiến. Tuy không đề cập trực tiếp là tổ chức cộng sản, nhưng tuyên bố ủng hộ chủ nghĩa Marx - Lenin tại miền nam Việt Nam. Trung ương Cục miền Nam và các khu ủy lãnh đạo trực tiếp, điều lệ đảng do Trung ương Đảng Lao động đề ra. Đứng đầu là bí thư Trung ương Cục, và Võ Chí Công đại diện đảng tại Mặt trận. Đảng Dân chủ trên cơ sở một phần Đảng Dân chủ năm 1944, do Trần Bửu Kiếm, Huỳnh Tấn Phát đứng đầu, và Đảng Xã hội Cấp tiến thành lập năm 1961 do Nguyễn Văn Hiếu đứng đầu, đều là đảng viên cộng sản. Theo tài liệu của Mỹ, Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam có liên hệ với Trung ương Đảng ở Hà Nội, còn Đảng Dân chủ và Đảng Xã hội Cấp tiến, là đối tác của Đảng Dân chủ và Đảng Xã hội trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.", "question": "Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam có liên hệ với tổ chức nào?", "answer": "Trung ương Đảng ở Hà Nội"} {"content": "Trong suốt chiến tranh Việt Nam, Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam luôn tuyên bố công khai rõ ràng rằng họ là là một đảng cộng sản ở miền Nam, là tiên phong lãnh đạo Quân giải phóng Miền Nam thông qua Bộ Tư lệnh các lực lượng vũ trang miền Nam Việt nam, thành viên chủ chốt của Mặt trận cùng chung mục đích với Đảng Lao động Việt Nam là thống nhất đất nước, mang lại hòa bình cho Việt Nam, bảo vệ độc lập và dân chủ trong cả nước. Theo tài liệu Mỹ có được lúc đó quan hệ với đảng Lao động trên tình huynh đệ cộng sản. Tuy nhiên Đảng Lao động công khai cử đại diện tham gia Trung ương Cục Miền Nam, là bộ phận đặt ở phía nam của Trung ương Đảng Lao động (Hiệp định Geneve không bắt buộc việc tập kết về chính trị). Tuy nhiên, thực chất Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam là sự đại diện công khai tại miền Nam của Đảng Lao động Việt Nam nhằm thực hiện cuộc nổi dậy chống lại chính quyền Sài Gòn. Trong Điếu văn của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam do Tổng Bí thư Lê Duẩn đọc tại lễ truy điệu Hồ Chí Minh vẫn khẳng định sự ủng hộ của Đảng Lao động đối với phong trào cách mạng miền Nam. Theo Đề cương Cách mạng miền Nam, tháng 8/1956, Đảng Lao động Việt Nam khẳng định: \"Phong trào cách mạng miền Nam là một bộ phận của phong trào cách mạng cả nước. Đẩy mạnh cách mạng miền Nam là thực hiện một trong ba nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước. Cuộc đấu tranh cách mạng ở miền Nam và công cuộc cách mạng ở miền Bắc cùng nhằm mục đích chung là giữ gìn hòa bình, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập, dân chủ trong cả nước\" hay nói cách khác là Đảng lao động Việt Nam và Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam có chung mục đích, lý tưởng.", "question": "Theo tài liệu Mỹ có được lúc đó, Đảng Lao động Việt Nam có quan hệ như thế nào với Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam?", "answer": "tình huynh đệ cộng sản"} {"content": "Trong suốt chiến tranh Việt Nam, Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam luôn tuyên bố công khai rõ ràng rằng họ là là một đảng cộng sản ở miền Nam, là tiên phong lãnh đạo Quân giải phóng Miền Nam thông qua Bộ Tư lệnh các lực lượng vũ trang miền Nam Việt nam, thành viên chủ chốt của Mặt trận cùng chung mục đích với Đảng Lao động Việt Nam là thống nhất đất nước, mang lại hòa bình cho Việt Nam, bảo vệ độc lập và dân chủ trong cả nước. Theo tài liệu Mỹ có được lúc đó quan hệ với đảng Lao động trên tình huynh đệ cộng sản. Tuy nhiên Đảng Lao động công khai cử đại diện tham gia Trung ương Cục Miền Nam, là bộ phận đặt ở phía nam của Trung ương Đảng Lao động (Hiệp định Geneve không bắt buộc việc tập kết về chính trị). Tuy nhiên, thực chất Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam là sự đại diện công khai tại miền Nam của Đảng Lao động Việt Nam nhằm thực hiện cuộc nổi dậy chống lại chính quyền Sài Gòn. Trong Điếu văn của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam do Tổng Bí thư Lê Duẩn đọc tại lễ truy điệu Hồ Chí Minh vẫn khẳng định sự ủng hộ của Đảng Lao động đối với phong trào cách mạng miền Nam. Theo Đề cương Cách mạng miền Nam, tháng 8/1956, Đảng Lao động Việt Nam khẳng định: \"Phong trào cách mạng miền Nam là một bộ phận của phong trào cách mạng cả nước. Đẩy mạnh cách mạng miền Nam là thực hiện một trong ba nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước. Cuộc đấu tranh cách mạng ở miền Nam và công cuộc cách mạng ở miền Bắc cùng nhằm mục đích chung là giữ gìn hòa bình, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập, dân chủ trong cả nước\" hay nói cách khác là Đảng lao động Việt Nam và Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam có chung mục đích, lý tưởng.", "question": "Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam là đại diện công khai tại miền Nam của đảng nào?", "answer": "Đảng Lao động Việt Nam"} {"content": "Trong suốt chiến tranh Việt Nam, Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam luôn tuyên bố công khai rõ ràng rằng họ là là một đảng cộng sản ở miền Nam, là tiên phong lãnh đạo Quân giải phóng Miền Nam thông qua Bộ Tư lệnh các lực lượng vũ trang miền Nam Việt nam, thành viên chủ chốt của Mặt trận cùng chung mục đích với Đảng Lao động Việt Nam là thống nhất đất nước, mang lại hòa bình cho Việt Nam, bảo vệ độc lập và dân chủ trong cả nước. Theo tài liệu Mỹ có được lúc đó quan hệ với đảng Lao động trên tình huynh đệ cộng sản. Tuy nhiên Đảng Lao động công khai cử đại diện tham gia Trung ương Cục Miền Nam, là bộ phận đặt ở phía nam của Trung ương Đảng Lao động (Hiệp định Geneve không bắt buộc việc tập kết về chính trị). Tuy nhiên, thực chất Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam là sự đại diện công khai tại miền Nam của Đảng Lao động Việt Nam nhằm thực hiện cuộc nổi dậy chống lại chính quyền Sài Gòn. Trong Điếu văn của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam do Tổng Bí thư Lê Duẩn đọc tại lễ truy điệu Hồ Chí Minh vẫn khẳng định sự ủng hộ của Đảng Lao động đối với phong trào cách mạng miền Nam. Theo Đề cương Cách mạng miền Nam, tháng 8/1956, Đảng Lao động Việt Nam khẳng định: \"Phong trào cách mạng miền Nam là một bộ phận của phong trào cách mạng cả nước. Đẩy mạnh cách mạng miền Nam là thực hiện một trong ba nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước. Cuộc đấu tranh cách mạng ở miền Nam và công cuộc cách mạng ở miền Bắc cùng nhằm mục đích chung là giữ gìn hòa bình, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập, dân chủ trong cả nước\" hay nói cách khác là Đảng lao động Việt Nam và Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam có chung mục đích, lý tưởng.", "question": "Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam tuyên bố mình là gì?", "answer": "đảng cộng sản ở miền Nam"} {"content": "Theo nhận định của Mỹ dựa vào các tin tình báo, giới lãnh đạo cộng sản tại miền Bắc đứng đằng sau hỗ trợ sự hình thành Mặt trận và các cuộc nổi dậy ở miền Nam. Họ hỗ trợ Mặt trận đề ra chiến lược quân sự lẫn chính trị cho các nhà lãnh đạo Mặt trận tại miền Nam. Tuy nhiên, phía Mỹ và Việt Nam Cộng hoà vẫn không nắm rõ sự tác động của Miền Bắc đến mức nào giai đoạn trước năm 1959 do Việt Minh chủ trương đấu tranh chính trị và công khai ủng hộ đường lối đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang từ năm 1959.", "question": "Trước năm 1959, Việt Minh chủ trương đấu tranh gì?", "answer": "đấu tranh chính trị"} {"content": "Theo nhận định của Mỹ dựa vào các tin tình báo, giới lãnh đạo cộng sản tại miền Bắc đứng đằng sau hỗ trợ sự hình thành Mặt trận và các cuộc nổi dậy ở miền Nam. Họ hỗ trợ Mặt trận đề ra chiến lược quân sự lẫn chính trị cho các nhà lãnh đạo Mặt trận tại miền Nam. Tuy nhiên, phía Mỹ và Việt Nam Cộng hoà vẫn không nắm rõ sự tác động của Miền Bắc đến mức nào giai đoạn trước năm 1959 do Việt Minh chủ trương đấu tranh chính trị và công khai ủng hộ đường lối đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang từ năm 1959.", "question": "Việt Minh ủng hộ đường lối đấu tranh nào từ năm 1959?", "answer": "chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang"} {"content": "Theo Xã luận báo Nhân dân ngày 3 Tháng Hai 1968 nhân thành lập Đảng vẫn viết \"Miền Nam, tiền tuyến, dưới sự lãnh đạo của Mặt trận dân tộc giải phóng\", \"những chiến công lừng lẫy của đồng bào và chiến sĩ miền Nam sẽ được ghi vào cuốn sử vàng của dân tộc Việt Nam ta và của Đảng ta\" và kêu gọi các đảng viên \"chúng ta hãy góp phần to lớn nhất của mình vào cuộc chiến đấu chung của toàn quân và toàn dân đánh thắng hoàn toàn giặc Mỹ xâm lược giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến tới thống nhất nước nhà...\" cho thấy Mặt trận lãnh đạo nhưng cũng khẳng định sự ủng hộ của Đảng Lao động Việt Nam với cách mạng miền Nam.", "question": "Xã luận báo Nhân dân ngày 3 Tháng Hai 1968 viết thế nào về vai trò của Đảng Lao động Việt Nam với cách mạng miền Nam?", "answer": "khẳng định sự ủng hộ"} {"content": "Theo Xã luận báo Nhân dân ngày 3 Tháng Hai 1968 nhân thành lập Đảng vẫn viết \"Miền Nam, tiền tuyến, dưới sự lãnh đạo của Mặt trận dân tộc giải phóng\", \"những chiến công lừng lẫy của đồng bào và chiến sĩ miền Nam sẽ được ghi vào cuốn sử vàng của dân tộc Việt Nam ta và của Đảng ta\" và kêu gọi các đảng viên \"chúng ta hãy góp phần to lớn nhất của mình vào cuộc chiến đấu chung của toàn quân và toàn dân đánh thắng hoàn toàn giặc Mỹ xâm lược giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến tới thống nhất nước nhà...\" cho thấy Mặt trận lãnh đạo nhưng cũng khẳng định sự ủng hộ của Đảng Lao động Việt Nam với cách mạng miền Nam.", "question": "Theo Xã luận báo Nhân dân ngày nào Đảng Lao động Việt Nam thành lập?", "answer": "3 Tháng Hai 1968"} {"content": "Theo Xã luận báo Nhân dân ngày 3 Tháng Hai 1968 nhân thành lập Đảng vẫn viết \"Miền Nam, tiền tuyến, dưới sự lãnh đạo của Mặt trận dân tộc giải phóng\", \"những chiến công lừng lẫy của đồng bào và chiến sĩ miền Nam sẽ được ghi vào cuốn sử vàng của dân tộc Việt Nam ta và của Đảng ta\" và kêu gọi các đảng viên \"chúng ta hãy góp phần to lớn nhất của mình vào cuộc chiến đấu chung của toàn quân và toàn dân đánh thắng hoàn toàn giặc Mỹ xâm lược giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến tới thống nhất nước nhà...\" cho thấy Mặt trận lãnh đạo nhưng cũng khẳng định sự ủng hộ của Đảng Lao động Việt Nam với cách mạng miền Nam.", "question": "Mặt trận nào lãnh đạo cuộc chiến đấu ở miền Nam Việt Nam?", "answer": "Mặt trận dân tộc giải phóng"} {"content": "Theo nhận định của Mỹ, trước năm 1959, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bị giằng xé giữa chính sách thân Liên Xô \"cùng tồn tại hòa bình\", và chính sách thân Trung Quốc cổ vũ cho cho bạo lực cách mạng vô sản cho dù Trung Quốc không thích viện trợ nhiều cho Việt Nam. Tuy nhiên, về chiến lược và hành động trên thực tế, Việt Nam hoàn toàn độc lập với Liên Xô và Trung Quốc. Chủ trương của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là đấu tranh bằng sức mình là chính, kết hợp kêu gọi sự ủng hộ của các nước Xã hội chủ nghĩa, cư xử khéo léo để cả Liên Xô và Trung Quốc đều viện trợ cho Việt Nam. Về kinh tế, miền Bắc cũng đạt được thành tích về kinh tế từ 1959, nhất là công nghiệp.", "question": "Trước năm 1959, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đấu tranh bằng cách nào là chính?", "answer": "bằng sức mình"} {"content": "Trong suốt thời gian chiến tranh Miền Bắc luôn khẳng định là chỉ chi viện toàn diện về mọi mặt để hỗ trợ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, bao gồm cả phối hợp chỉ đạo quân sự chứ không can thiệp trực tiếp vào chính sách đối nội - ngoại của Mặt trận. Sau chiến tranh, nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam luôn khẳng định cách mạng miền Nam là một bộ phận của cách mạng cả nước, nhưng trong vài năm đầu tiên các hoạt động vũ trang do các cấp chỉ huy địa phương tự quyết định ngoài các chỉ thị từ trung ương Đảng Lao động Việt Nam tại miền Bắc.", "question": "Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam được hỗ trợ như thế nào từ Miền Bắc?", "answer": "chi viện toàn diện về mọi mặt"} {"content": "Trong suốt thời gian chiến tranh Miền Bắc luôn khẳng định là chỉ chi viện toàn diện về mọi mặt để hỗ trợ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, bao gồm cả phối hợp chỉ đạo quân sự chứ không can thiệp trực tiếp vào chính sách đối nội - ngoại của Mặt trận. Sau chiến tranh, nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam luôn khẳng định cách mạng miền Nam là một bộ phận của cách mạng cả nước, nhưng trong vài năm đầu tiên các hoạt động vũ trang do các cấp chỉ huy địa phương tự quyết định ngoài các chỉ thị từ trung ương Đảng Lao động Việt Nam tại miền Bắc.", "question": "Cách mạng miền Nam có vai trò gì trong cách mạng Việt Nam?", "answer": "bộ phận của cách mạng cả nước"} {"content": "Trong suốt thời gian chiến tranh Miền Bắc luôn khẳng định là chỉ chi viện toàn diện về mọi mặt để hỗ trợ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, bao gồm cả phối hợp chỉ đạo quân sự chứ không can thiệp trực tiếp vào chính sách đối nội - ngoại của Mặt trận. Sau chiến tranh, nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam luôn khẳng định cách mạng miền Nam là một bộ phận của cách mạng cả nước, nhưng trong vài năm đầu tiên các hoạt động vũ trang do các cấp chỉ huy địa phương tự quyết định ngoài các chỉ thị từ trung ương Đảng Lao động Việt Nam tại miền Bắc.", "question": "Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khẳng định điều gì về cách mạng miền Nam sau chiến tranh?", "answer": "là một bộ phận của cách mạng cả nước"} {"content": "Philippe Devillers, nhà phân tích người Pháp nhận định: những người kháng chiến buộc phải hành động, cho dù có sự hỗ trợ từ Hà Nội hay không, bởi các đồng đội của họ bị bắt, bị bỏ tù và bị tra tấn. Ông này công bố tài liệu của Nambo Veterans of the Resistance Association, tháng 3/1960, Mặt trận tuyên bố kêu gọi \"đấu tranh\" để \"giải phóng mình từ sự phục tùng Mỹ, loại bỏ tất cả các căn cứ của Mỹ ở miền Nam Việt Nam, trục xuất các cố vấn quân sự Mỹ...\" và kết thúc \"chế độ thực dân và chế độ độc tài phát xít của nhà Ngô\". Ông cũng nhận định \"chính quyền Sài Gòn cuối cùng đã phá hủy sự tin tưởng của người dân, mà nó đã giành được trong những năm đầu, và thực tế đã đưa họ vào cuộc nổi loạn và tuyệt vọng\". Arthur Schlesinger, Jr. cũng có nhận định tương tự.", "question": "Mặt trận nào tuyên bố kêu gọi đấu tranh giải phóng mình từ sự phục tùng Mỹ?", "answer": "Nambo Veterans of the Resistance Association"} {"content": "Philippe Devillers, nhà phân tích người Pháp nhận định: những người kháng chiến buộc phải hành động, cho dù có sự hỗ trợ từ Hà Nội hay không, bởi các đồng đội của họ bị bắt, bị bỏ tù và bị tra tấn. Ông này công bố tài liệu của Nambo Veterans of the Resistance Association, tháng 3/1960, Mặt trận tuyên bố kêu gọi \"đấu tranh\" để \"giải phóng mình từ sự phục tùng Mỹ, loại bỏ tất cả các căn cứ của Mỹ ở miền Nam Việt Nam, trục xuất các cố vấn quân sự Mỹ...\" và kết thúc \"chế độ thực dân và chế độ độc tài phát xít của nhà Ngô\". Ông cũng nhận định \"chính quyền Sài Gòn cuối cùng đã phá hủy sự tin tưởng của người dân, mà nó đã giành được trong những năm đầu, và thực tế đã đưa họ vào cuộc nổi loạn và tuyệt vọng\". Arthur Schlesinger, Jr. cũng có nhận định tương tự.", "question": "Theo Devillers, Mặt trận giải phóng miền Nam Việt Nam kêu gọi đấu tranh vì mục tiêu gì?", "answer": "giải phóng mình từ sự phục tùng Mỹ"} {"content": "Theo nhận định của Mỹ, Trung ương Cục miền Nam có vai trò nổi bật trong việc giám sát lực lượng vũ trang tại Nam Bộ (B2). Trên danh nghĩa, Quân Giải phóng là một phần của một phong trào dân tộc giải phóng. Theo nhận định của Mỹ, trong thực tế nó đã được kiểm soát bởi Trung ương Cục Miền Nam, mà lần lượt được kiểm soát bởi Đảng Lao động. Quân đội Nhân dân Việt Nam khi vào các địa bàn này cũng chịu sự chỉ đạo của Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam và Trung ương Cục, Quân ủy và Bộ Tư lệnh Miền.", "question": "Theo nhận định của Mỹ, lực lượng vũ trang nào tại Nam Bộ được giám sát bởi Trung ương Cục miền Nam?", "answer": "Quân Giải phóng"} {"content": "Theo định nghĩa thông thường của Mỹ, Quân giải phóng để chỉ Quân đội thuộc phía cách mạng ở địa bàn B2. Nhưng cũng có định nghĩa khác. Sự phân biệt của phía Mỹ có tính chất chiến lược trong quân sự chứ không vì các mục đích thuần túy chính trị. Thực chất tất cả lực lượng vũ trang do Ban Chấp hành Trung ương và Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương chỉ đạo, trực tiếp là các Khu ủy và Quân ủy từng quân khu hay Trung ương cục Miền Nam và Quân ủy Miền, Khu. Các tổ chức khác của Mặt trận đều do Trung ương Đảng lãnh đạo và đều tôn vinh Hồ Chí Minh làm lãnh tụ, dù cơ cấu tổ chức và tuyên bố bên ngoài độc lập với hệ thống chính trị Việt Nam Dân chủ cộng hòa .", "question": "Tổ chức nào trực tiếp chỉ đạo lực lượng vũ trang?", "answer": "Khu ủy và Quân ủy"} {"content": "Theo định nghĩa thông thường của Mỹ, Quân giải phóng để chỉ Quân đội thuộc phía cách mạng ở địa bàn B2. Nhưng cũng có định nghĩa khác. Sự phân biệt của phía Mỹ có tính chất chiến lược trong quân sự chứ không vì các mục đích thuần túy chính trị. Thực chất tất cả lực lượng vũ trang do Ban Chấp hành Trung ương và Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương chỉ đạo, trực tiếp là các Khu ủy và Quân ủy từng quân khu hay Trung ương cục Miền Nam và Quân ủy Miền, Khu. Các tổ chức khác của Mặt trận đều do Trung ương Đảng lãnh đạo và đều tôn vinh Hồ Chí Minh làm lãnh tụ, dù cơ cấu tổ chức và tuyên bố bên ngoài độc lập với hệ thống chính trị Việt Nam Dân chủ cộng hòa .", "question": "Theo định nghĩa của Mỹ, Quân giải phóng là gì?", "answer": "Quân đội thuộc phía cách mạng ở địa bàn B2"} {"content": "Trên thực tế cơ cấu tổ chức của phía cách mạng phức tạp và biến chuyển hơn các tin tức từ phía đối phương khai thác được. Tựu trung, để tạo cho lực lượng cách mạng ở miền Nam một vị thế chính trị độc lập với vị thế của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nâng cao vị thế của họ trên bình diện quốc tế, có lợi cho cách mạng, nhất là trong thu hút lực lượng, tranh thủ ủng hộ quốc tế, và trên bàn đàm phán, tránh mang tiếng Miền Bắc \"xâm lược\"... nên cơ cấu tổ chức của lực lượng cách mạng ở miền Nam độc lập với các thiết chế ở miền Bắc, bao gồm cả Đảng, Mặt trận, chính quyền, quân đội,... Sau 30/4/1975 mới công khai đảng Nhân dân Cách mạng là bộ phận của Đảng Lao động, Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam là bộ phận của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Riêng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam và chính quyền Cộng hòa Miền Nam Việt Nam thì sáp nhập với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau các hội nghị hiệp thương, bầu cử và đại hội thống nhất.", "question": "Cơ cấu tổ chức của lực lượng cách mạng ở miền Nam độc lập với các thiết chế nào ở miền Bắc?", "answer": "Đảng, Mặt trận, chính quyền, quân đội,..."} {"content": "Trên thực tế cơ cấu tổ chức của phía cách mạng phức tạp và biến chuyển hơn các tin tức từ phía đối phương khai thác được. Tựu trung, để tạo cho lực lượng cách mạng ở miền Nam một vị thế chính trị độc lập với vị thế của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nâng cao vị thế của họ trên bình diện quốc tế, có lợi cho cách mạng, nhất là trong thu hút lực lượng, tranh thủ ủng hộ quốc tế, và trên bàn đàm phán, tránh mang tiếng Miền Bắc \"xâm lược\"... nên cơ cấu tổ chức của lực lượng cách mạng ở miền Nam độc lập với các thiết chế ở miền Bắc, bao gồm cả Đảng, Mặt trận, chính quyền, quân đội,... Sau 30/4/1975 mới công khai đảng Nhân dân Cách mạng là bộ phận của Đảng Lao động, Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam là bộ phận của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Riêng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam và chính quyền Cộng hòa Miền Nam Việt Nam thì sáp nhập với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau các hội nghị hiệp thương, bầu cử và đại hội thống nhất.", "question": "Cơ cấu tổ chức của lực lượng cách mạng ở miền Nam độc lập với thiết chế nào ở miền Bắc?", "answer": "Đảng, Mặt trận, chính quyền, quân đội"} {"content": "Trong thời gian đầu khi lực lượng chống Mỹ ở miền Nam còn yếu, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chỉ ủng hộ về mặt chính với phong trào cách mạng ở miền Nam, nhưng sau thì Mỹ và chính quyền Sài Gòn sử dụng vũ lực để đàn áp phong trào Cách mạng, miền Bắc bắt đầu ủng hộ phong trào cách mạng ở miền Nam nổi dậy vũ trang bằng việc chi viện qua đường mòn Hồ Chí Minh. Tuy nhiên ngoài tham gia giúp đỡ về mặt quân sự để hoàn thành mục tiêu chung, miền Bắc không thừa nhận chỉ đạo về đường lối chính sách đối ngoại đối nội của phái Mặt trận, tạo uy thế có tính độc lập trong chính sách của phía Mặt trận, nhằm thu hút thêm quần chúng ủng hộ cách mạng, phân hóa kẻ thù, và tạo thêm sự ủng hộ từ các lực lượng chính trị khác trong và ngoài nước, nhất là các nước nằm ngoài phe xã hội chủ nghĩa. Về phía đối phương, họ lúc thì khẳng định Mặt trận là do Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập để phản đối \"Miền Bắc xâm lược\", nhưng nhiều khi họ luôn khai thác sự đa dạng về mặt chính trị, ý thức hệ của các thành phần tham gia Mặt trận cùng vẻ ngoài độc lập của Mặt trận nhằm lôi cuốn các thành phần chính trị phi cộng sản từ bỏ sự hợp tác với người cộng sản.", "question": "Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chỉ ủng hộ về mặt nào cho phong trào cách mạng ở miền Nam trong giai đoạn đầu?", "answer": "chính trị"} {"content": "Trong thời gian đầu khi lực lượng chống Mỹ ở miền Nam còn yếu, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chỉ ủng hộ về mặt chính với phong trào cách mạng ở miền Nam, nhưng sau thì Mỹ và chính quyền Sài Gòn sử dụng vũ lực để đàn áp phong trào Cách mạng, miền Bắc bắt đầu ủng hộ phong trào cách mạng ở miền Nam nổi dậy vũ trang bằng việc chi viện qua đường mòn Hồ Chí Minh. Tuy nhiên ngoài tham gia giúp đỡ về mặt quân sự để hoàn thành mục tiêu chung, miền Bắc không thừa nhận chỉ đạo về đường lối chính sách đối ngoại đối nội của phái Mặt trận, tạo uy thế có tính độc lập trong chính sách của phía Mặt trận, nhằm thu hút thêm quần chúng ủng hộ cách mạng, phân hóa kẻ thù, và tạo thêm sự ủng hộ từ các lực lượng chính trị khác trong và ngoài nước, nhất là các nước nằm ngoài phe xã hội chủ nghĩa. Về phía đối phương, họ lúc thì khẳng định Mặt trận là do Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập để phản đối \"Miền Bắc xâm lược\", nhưng nhiều khi họ luôn khai thác sự đa dạng về mặt chính trị, ý thức hệ của các thành phần tham gia Mặt trận cùng vẻ ngoài độc lập của Mặt trận nhằm lôi cuốn các thành phần chính trị phi cộng sản từ bỏ sự hợp tác với người cộng sản.", "question": "Miền Bắc bắt đầu ủng hộ phong trào cách mạng ở miền Nam nổi dậy vũ trang bằng cách nào?", "answer": "chi viện qua đường mòn Hồ Chí Minh"} {"content": "Về hợp nhất Mặt trận, các đoàn thể và chính quyền là mang tính nguyên tắc trên cơ sở pháp lý. Sau 30/4/1975, trên thực tế tồn tại hai chính quyền có lãnh thổ riêng và chính sách riêng, nhưng lúc này Đảng Lao động công khai chỉ đạo cả Chính phủ Cách mạng Lâm thời. Trong thời gian còn chiến tranh thì các chỉ đạo chính sách với Mặt trận và Chính phủ Cách mạng là mang tính bí mật, đôi khi Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Chính phủ Cách mạng Lâm thời có tuyên bố không giống nhau thể hiện sách lược của đảng. Do Chính phủ khi đặt trụ ở tại Tây Ninh hay Campuchia, hay Quảng Trị, hay phần lớn thành viên ở ngoài Bắc, do đó các chỉ thị từ Trung ương Đảng là trực tiếp hay thông qua Trung ương Cục Miền Nam. Các lãnh đạo Mặt trận và chính quyền là đảng viên công khai hay bí mật nhiều lần tham gia vào các cuộc họp ra quyết định của Đảng liên quan công tác của họ.", "question": "Đảng Lao động chỉ đạo ai sau ngày 30/4/1975?", "answer": "Chính phủ Cách mạng Lâm thời"} {"content": "Đối phương thường cho rằng Mặt trận không có thực quyền, mà thực quyền thuộc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cũng không chuẩn xác. Vì các thiết chế nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa như Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chỉ ra các văn bản chỉ đạo trên lãnh thổ miền Bắc, và các văn bản ủng hộ cho Miền Nam chứ không có các văn bản chỉ đạo. Các văn bản chỉ đạo thuộc thiết chế của Đảng, mà Đảng được phía cách mạng định nghĩa không chỉ thuộc Miền Bắc như sau này thừa nhận. Hệ thống của Đảng trụ sở tại Hà Nội nhưng chỉ đạo xuyên suốt từ miền Bắc đến miền Nam, nhiều ủy viên Bộ Chính trị và Trung ương Đảng cũng công tác trong Nam, trong đó một bộ phận tham gia Trung ương Cục Miền Nam. Trong khi đó chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa gồm nhiều người ngoài Đảng hay các đảng Xã hội và Dân chủ.", "question": "Trong Mặt trận, thiết chế nào chỉ đạo xuyên suốt từ miền Bắc đến miền Nam?", "answer": "Hệ thống của Đảng"} {"content": "Đối phương thường cho rằng Mặt trận không có thực quyền, mà thực quyền thuộc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cũng không chuẩn xác. Vì các thiết chế nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa như Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chỉ ra các văn bản chỉ đạo trên lãnh thổ miền Bắc, và các văn bản ủng hộ cho Miền Nam chứ không có các văn bản chỉ đạo. Các văn bản chỉ đạo thuộc thiết chế của Đảng, mà Đảng được phía cách mạng định nghĩa không chỉ thuộc Miền Bắc như sau này thừa nhận. Hệ thống của Đảng trụ sở tại Hà Nội nhưng chỉ đạo xuyên suốt từ miền Bắc đến miền Nam, nhiều ủy viên Bộ Chính trị và Trung ương Đảng cũng công tác trong Nam, trong đó một bộ phận tham gia Trung ương Cục Miền Nam. Trong khi đó chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa gồm nhiều người ngoài Đảng hay các đảng Xã hội và Dân chủ.", "question": "Ai được định nghĩa là không chỉ thuộc Miền Bắc?", "answer": "Đảng"} {"content": "Đảng lãnh đạo toàn bộ (sau này được công khai), nhưng đường lối chính sách của Mặt trận có tính độc lập bề ngoài vì Mặt trận gồm nhiều thành phần, nhưng chịu chỉ đạo bí mật từ các cấp lãnh đạo Đảng theo nguyên tắc xác lập trong nội bộ Mặt trận. Các lãnh đạo của Mặt trận nhiều người không công khai là đảng viên cộng sản (trừ các vị công khai là lãnh đạo Đảng Nhân dân Cách mạng), sau này mới công khai, nhằm tạo ra một vị thế đa thành phần tranh thủ ủng hộ quốc tế, và thu hút lực lượng rộng rãi hơn, nhất là các thành phần ở đô thị, tầng lớp trên tư sản dân tộc hay trí thức, hay tín đồ và chức sắc các tôn giáo,... Điểm này rất giống với Mặt trận Việt Minh trước đây, nhiều đảng viên trong Mặt trận hoạt động danh nghĩa trí thức hay của đảng Dân chủ và đảng Xã hội.", "question": "Đường lối chính sách của Mặt trận có tính chất gì?", "answer": "độc lập bề ngoài"} {"content": "Nhìn chung tổ chức của phía cách mạng đều do Đảng lãnh đạo toàn bộ như sau này thừa nhận, và các tin tức bóp méo có tính chất chia rẽ nội bộ đối phương khai thác thời chiến tranh và cả sau này đều không có sơ sở, như không biết Mặt trận là Cộng sản hay hai quân đội riêng độc lập nhau hay mâu thuẫn giữa Mặt trận và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Mặt khác sự chỉ đạo toàn bộ này chỉ công bố sau chiến tranh, thể hiện rõ sách lược phân hóa kẻ thù, \"đánh lạc hướng\" và tranh thủ lực lượng của Đảng. Càng về cuối cuộc chiến thì Mặt trận càng thể hiện tư tưởng ủng hộ chủ nghĩa cộng sản của mình qua các khẩu hiệu tuyên truyền về xã hội chủ nghĩa, hay các biểu tượng Lenin, Hồ Chí Minh,...", "question": "Mặt trận Việt Minh thể hiện rõ tư tưởng ủng hộ chủ nghĩa cộng sản vào thời điểm nào?", "answer": "Càng về cuối cuộc chiến"} {"content": "Phía đối phương có khi phân chia Quân giải phóng (với Quân đội nhân dân) để chỉ lực lượng ở B2 là căn cứ vào thẩm quyền chỉ huy, vì từ B2 trở vào là do Bộ tư lệnh các lực lượng vũ trang miền Nam chỉ huy - là chỉ huy Quân giải phóng công khai khi Quân giải phóng mới thành lập. Trên thực tế, B2 là địa bàn xa, Trung ương cần một ban chỉ đạo trực tiếp nên thiết lập Trung ương Cục Miền Nam để chỉ đạo nhưng Trung ương Cục vẫn chịu sự chỉ đạo thông suốt từ Trung ương Đảng. Cơ cấu tổ chức của lực lượng cộng sản trên địa bàn này cũng khác biệt với các địa bàn do Trung ương trực tiếp chỉ đạo. Tại B2 có các thiết chế tương tự như ở Trung ương như Trung ương có Trung ương Đảng thì B2 có Trung ương Cục, Trung ương có Bộ Tổng tư lệnh, thì B2 có Bộ Tư lệnh Miền, Trung ương có quân ủy Trung ương thì B2 có quân ủy Miền... dưới nữa mới đến các Khu hay quân khu.", "question": "Lực lượng ở B2 được chỉ huy bởi đơn vị nào?", "answer": "Bộ tư lệnh các lực lượng vũ trang miền Nam"} {"content": "Phía đối phương có khi phân chia Quân giải phóng (với Quân đội nhân dân) để chỉ lực lượng ở B2 là căn cứ vào thẩm quyền chỉ huy, vì từ B2 trở vào là do Bộ tư lệnh các lực lượng vũ trang miền Nam chỉ huy - là chỉ huy Quân giải phóng công khai khi Quân giải phóng mới thành lập. Trên thực tế, B2 là địa bàn xa, Trung ương cần một ban chỉ đạo trực tiếp nên thiết lập Trung ương Cục Miền Nam để chỉ đạo nhưng Trung ương Cục vẫn chịu sự chỉ đạo thông suốt từ Trung ương Đảng. Cơ cấu tổ chức của lực lượng cộng sản trên địa bàn này cũng khác biệt với các địa bàn do Trung ương trực tiếp chỉ đạo. Tại B2 có các thiết chế tương tự như ở Trung ương như Trung ương có Trung ương Đảng thì B2 có Trung ương Cục, Trung ương có Bộ Tổng tư lệnh, thì B2 có Bộ Tư lệnh Miền, Trung ương có quân ủy Trung ương thì B2 có quân ủy Miền... dưới nữa mới đến các Khu hay quân khu.", "question": "Cơ cấu tổ chức của lực lượng cộng sản tại B2 có đặc điểm gì khác biệt?", "answer": "có các thiết chế tương tự như ở Trung ương"} {"content": "Theo nhận định của Mỹ, lực lượng quân chủ lực gồm từ cả ngoài Bắc vào, được trang bị vũ khí hạng nặng, tỷ lệ đảng viên cao, trình độ học vấn tốt nghiệp phổ thông, được huấn luyện chu đáo. Quân địa phương thường chiến đấu gần tỉnh nhà của họ, không là cần đảng viên, không cần phải biết chữ, dù hoạt động chuyên nghiệp. Du kích hầu hết là nông dân nghèo hoạt động bán thời gian ở địa phương, tham gia xây dựng công sự, vận chuyển khí tài, đánh địch... chịu chỉ đạo của quân giải phóng ở mức độ thấp hoặc của Mặt trận. Đôi khi có sự thiếu hụt nhân lực phải bổ sung nhưng ít có hoán chuyển và quân chủ lực luôn bảo đảm tinh nhuệ nhất. Lính miền Bắc khi vào Nam vẫn giữ phù hiệu, dù có cá nhân độn vào lực lượng tiểu đoàn Quân giải phóng miền Nam Việt Nam. Các đơn vị từ miền Bắc di chuyển sâu hơn về phía Nam cần phối hợp nhiều hơn với Quân Giải phóng và các lực lượng tại địa phương. Về công khai tất cả các lực lượng vũ trang tại miền Nam đều do Bộ Tư lệnh các Lực lượng Vũ trang Giải phóng thuộc Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam chỉ huy. Việc phân chia Quân đội nhân dân Việt Nam và quân Giải phóng miền Nam cũng một phần nhằm mục đích chia rẽ, nhưng chủ yếu để có chiến thuật quân sự thích hợp, vì quân chủ lực từ miền Bắc vào được huấn luyện tốt hơn lực lượng du kích tại chỗ. Trên thực tế, nhận định sai lầm của Mỹ đã dẫn đến những thất bại trên chiến trường khi Quân Giải phóng bao gồm cả người miền Bắc và người miền Nam nên có sự ủng hộ của quần chúng nhân dân cả hai miền, thông thuộc địa phương hơn lính Mỹ.", "question": "Lính miền Bắc khi vào Nam vẫn giữ gì?", "answer": "phù hiệu"} {"content": "Theo nhận định của Mỹ, lực lượng quân chủ lực gồm từ cả ngoài Bắc vào, được trang bị vũ khí hạng nặng, tỷ lệ đảng viên cao, trình độ học vấn tốt nghiệp phổ thông, được huấn luyện chu đáo. Quân địa phương thường chiến đấu gần tỉnh nhà của họ, không là cần đảng viên, không cần phải biết chữ, dù hoạt động chuyên nghiệp. Du kích hầu hết là nông dân nghèo hoạt động bán thời gian ở địa phương, tham gia xây dựng công sự, vận chuyển khí tài, đánh địch... chịu chỉ đạo của quân giải phóng ở mức độ thấp hoặc của Mặt trận. Đôi khi có sự thiếu hụt nhân lực phải bổ sung nhưng ít có hoán chuyển và quân chủ lực luôn bảo đảm tinh nhuệ nhất. Lính miền Bắc khi vào Nam vẫn giữ phù hiệu, dù có cá nhân độn vào lực lượng tiểu đoàn Quân giải phóng miền Nam Việt Nam. Các đơn vị từ miền Bắc di chuyển sâu hơn về phía Nam cần phối hợp nhiều hơn với Quân Giải phóng và các lực lượng tại địa phương. Về công khai tất cả các lực lượng vũ trang tại miền Nam đều do Bộ Tư lệnh các Lực lượng Vũ trang Giải phóng thuộc Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam chỉ huy. Việc phân chia Quân đội nhân dân Việt Nam và quân Giải phóng miền Nam cũng một phần nhằm mục đích chia rẽ, nhưng chủ yếu để có chiến thuật quân sự thích hợp, vì quân chủ lực từ miền Bắc vào được huấn luyện tốt hơn lực lượng du kích tại chỗ. Trên thực tế, nhận định sai lầm của Mỹ đã dẫn đến những thất bại trên chiến trường khi Quân Giải phóng bao gồm cả người miền Bắc và người miền Nam nên có sự ủng hộ của quần chúng nhân dân cả hai miền, thông thuộc địa phương hơn lính Mỹ.", "question": "Các đơn vị từ miền Bắc di chuyển sâu hơn về phía Nam cần phối hợp với lực lượng nào?", "answer": "Quân Giải phóng và các lực lượng tại địa phương"} {"content": "Theo nhận định của Mỹ, lực lượng quân chủ lực gồm từ cả ngoài Bắc vào, được trang bị vũ khí hạng nặng, tỷ lệ đảng viên cao, trình độ học vấn tốt nghiệp phổ thông, được huấn luyện chu đáo. Quân địa phương thường chiến đấu gần tỉnh nhà của họ, không là cần đảng viên, không cần phải biết chữ, dù hoạt động chuyên nghiệp. Du kích hầu hết là nông dân nghèo hoạt động bán thời gian ở địa phương, tham gia xây dựng công sự, vận chuyển khí tài, đánh địch... chịu chỉ đạo của quân giải phóng ở mức độ thấp hoặc của Mặt trận. Đôi khi có sự thiếu hụt nhân lực phải bổ sung nhưng ít có hoán chuyển và quân chủ lực luôn bảo đảm tinh nhuệ nhất. Lính miền Bắc khi vào Nam vẫn giữ phù hiệu, dù có cá nhân độn vào lực lượng tiểu đoàn Quân giải phóng miền Nam Việt Nam. Các đơn vị từ miền Bắc di chuyển sâu hơn về phía Nam cần phối hợp nhiều hơn với Quân Giải phóng và các lực lượng tại địa phương. Về công khai tất cả các lực lượng vũ trang tại miền Nam đều do Bộ Tư lệnh các Lực lượng Vũ trang Giải phóng thuộc Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam chỉ huy. Việc phân chia Quân đội nhân dân Việt Nam và quân Giải phóng miền Nam cũng một phần nhằm mục đích chia rẽ, nhưng chủ yếu để có chiến thuật quân sự thích hợp, vì quân chủ lực từ miền Bắc vào được huấn luyện tốt hơn lực lượng du kích tại chỗ. Trên thực tế, nhận định sai lầm của Mỹ đã dẫn đến những thất bại trên chiến trường khi Quân Giải phóng bao gồm cả người miền Bắc và người miền Nam nên có sự ủng hộ của quần chúng nhân dân cả hai miền, thông thuộc địa phương hơn lính Mỹ.", "question": "Quân chủ lực được trang bị gì?", "answer": "vũ khí hạng nặng"} {"content": "Theo nhận định của Mỹ, trong khi miền Bắc và đồng minh của họ cố gắng ngụy trang tổ chức thực sự chỉ đạo chiến tranh, điều quan trọng cần lưu ý là cả Quân Giải phóng và các chiến binh thường xuyên của quân miền Bắc đều thuộc một lực lượng. Mỗi bộ phận đều có đặc tính riêng biệt của địa phương, cách tuyển dụng, các nhiệm vụ, nhưng tựu trung họ đều được kiểm soát bởi bộ chỉ huy ở Hà Nội. Theo phía Việt Nam, đây là một phần của chiến lược \"tuy hai mà một, tuy một mà hai\" của họ. Chiến lược này xuất phát từ việc đất nước không bị chia cắt về chính trị hay thành hai quốc gia riêng mà chỉ bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự nên chuyện lực lượng của họ tập hợp được người có xuất thân từ cả hai miền là chuyện hiển nhiên.", "question": "Chiến lược \"tuy hai mà một, tuy một mà hai\" của Việt Nam xuất phát từ đâu?", "answer": "đất nước không bị chia cắt về chính trị"} {"content": "Mặt trận luôn cho rằng miền Nam chưa có độc lập, nên gọi đó là cuộc chiến tranh giải phóng. Việt Nam dân chủ cộng hòa và sau này thì Nhà nước lại hay dùng từ Kháng chiến chống Mỹ, để khẳng định Việt Nam đã độc lập từ 1945, và chống các kẻ thù xâm lược một nước đã có chủ quyền, hay dùng từ cách mạng dân tộc dân chủ, hay cách mạng tư sản dân quyền, để chỉ một giai đoạn trong chính sách của Đảng cộng sản. Giai đoạn cách mạng tiếp theo là cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đây là cách dùng từ theo quan điểm hai giai đoạn cách mạng của Lenin rút ra từ thực tiễn đấu tranh giành chính quyền tại Nga.", "question": "Lenin rút ra cách dùng từ theo quan điểm hai giai đoạn cách mạng từ đâu?", "answer": "thực tiễn đấu tranh giành chính quyền tại Nga"} {"content": "Mặt trận luôn cho rằng miền Nam chưa có độc lập, nên gọi đó là cuộc chiến tranh giải phóng. Việt Nam dân chủ cộng hòa và sau này thì Nhà nước lại hay dùng từ Kháng chiến chống Mỹ, để khẳng định Việt Nam đã độc lập từ 1945, và chống các kẻ thù xâm lược một nước đã có chủ quyền, hay dùng từ cách mạng dân tộc dân chủ, hay cách mạng tư sản dân quyền, để chỉ một giai đoạn trong chính sách của Đảng cộng sản. Giai đoạn cách mạng tiếp theo là cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đây là cách dùng từ theo quan điểm hai giai đoạn cách mạng của Lenin rút ra từ thực tiễn đấu tranh giành chính quyền tại Nga.", "question": "Mặt trận gọi cuộc chiến tranh tại miền Nam như thế nào?", "answer": "chiến tranh giải phóng"} {"content": "Mặt trận luôn cho rằng miền Nam chưa có độc lập, nên gọi đó là cuộc chiến tranh giải phóng. Việt Nam dân chủ cộng hòa và sau này thì Nhà nước lại hay dùng từ Kháng chiến chống Mỹ, để khẳng định Việt Nam đã độc lập từ 1945, và chống các kẻ thù xâm lược một nước đã có chủ quyền, hay dùng từ cách mạng dân tộc dân chủ, hay cách mạng tư sản dân quyền, để chỉ một giai đoạn trong chính sách của Đảng cộng sản. Giai đoạn cách mạng tiếp theo là cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đây là cách dùng từ theo quan điểm hai giai đoạn cách mạng của Lenin rút ra từ thực tiễn đấu tranh giành chính quyền tại Nga.", "question": "Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Nhà nước thường dùng từ gì để khẳng định Việt Nam đã độc lập từ 1945?", "answer": "Kháng chiến chống Mỹ"} {"content": "Đường lối của họ là chống Mỹ, và trong một số hoàn cảnh chấp thuận thương lượng với phía chính quyền Việt Nam Cộng hòa, tùy thuộc chính quyền đó do ai lãnh đạo, và hoàn cảnh cụ thể. Mặt trận còn chủ trương chống chính phủ Việt Nam Cộng hòa mà theo họ là chế độ độc tài, đòi thi hành dân sinh dân chủ, bao gồm cả cải cách ruộng đất, xây dựng Miền Nam là một chính thể tự do dân chủ và đi đến hiệp thương với miền Bắc thống nhất nước nhà. Mặt trận thông qua nhiều tổ chức khác do họ điều khiển, tổ chức biểu tình chống chính quyền Việt Nam Cộng hòa, tuyên truyền kêu gọi \"Hòa bình và Hòa giải dân tộc\" để thu hút quần chúng, cô lập và phân hoá đối phương.", "question": "Mục đích của việc biểu tình do Mặt trận tổ chức là gì?", "answer": "cô lập và phân hoá đối phương"} {"content": "Các vấn đề liên quan đến Chủ nghĩa Cộng sản hay Chủ nghĩa Xã hội không được nhắc đến trong Cương lĩnh Mặt trận tương tự Việt Minh trước đây. Các khái niệm \"chuyên chính vô sản\", \"quốc hữu hóa\", \"tập thể hóa\", nhà nước của giai cấp công nhân không được phổ biến công khai và rộng rãi. Tuy nhiên đối phương luôn khẳng định Mặt trận là cộng sản, vì trong thành phần Mặt trận, Đảng Nhân dân cách mạng theo chủ nghĩa Marx-Lenin là lực lượng nòng cốt. Ngoài ra do các nguồn tin khác nhau họ biết sự chỉ đạo từ Đảng Lao động Việt Nam ở miền Bắc đối với Mặt trận.", "question": "Theo đối phương, Mặt trận là gì?", "answer": "Cộng sản"} {"content": "Các vấn đề liên quan đến Chủ nghĩa Cộng sản hay Chủ nghĩa Xã hội không được nhắc đến trong Cương lĩnh Mặt trận tương tự Việt Minh trước đây. Các khái niệm \"chuyên chính vô sản\", \"quốc hữu hóa\", \"tập thể hóa\", nhà nước của giai cấp công nhân không được phổ biến công khai và rộng rãi. Tuy nhiên đối phương luôn khẳng định Mặt trận là cộng sản, vì trong thành phần Mặt trận, Đảng Nhân dân cách mạng theo chủ nghĩa Marx-Lenin là lực lượng nòng cốt. Ngoài ra do các nguồn tin khác nhau họ biết sự chỉ đạo từ Đảng Lao động Việt Nam ở miền Bắc đối với Mặt trận.", "question": "Đảng nào là lực lượng nòng cốt trong thành phần Mặt trận?", "answer": "Đảng Nhân dân cách mạng"} {"content": "Mỹ ước tính vào giữa 1962, miền Nam Việt Nam có khoảng 2.500 làng nông thôn, chiếm khoảng 85% tổng dân số. Mặt trận Giải phóng kiểm soát hiệu quả 20% số làng, ước tính 9% dân số nông thôn, tổng diện tích những ngôi làng này bao phủ một tỷ lệ lớn hơn nhiều ở vùng nông thôn. Ngược lại, chế độ Việt Nam Cộng hòa kiểm soát có hiệu quả khoảng 47% dân cư nông thôn và 33% số làng, phần lớn nằm ở vùng ven của các thành phố lớn, thị xã và các khu vực dân cư đông đúc hơn dọc theo các đường chính. Trong 47% vùng nông thôn và 44% dân cư nông thôn còn lại, không phải là Chính phủ Việt Nam Cộng hòa cũng không phải là Mặt trận Giải phóng kiểm soát có hiệu quả, mặc dù Chính phủ Việt Nam Cộng hòa ảnh hưởng dường như lớn hơn trong hầu hết những ngôi làng này. Tuy nhiên, do sự yếu kém của Việt Nam Cộng hòa (đặc biệt là sau cuộc đảo chính năm 1963), tỷ lệ kiểm soát của Mặt trận Giải phóng tăng lên nhanh chóng. Theo tài liệu của Mỹ, tới năm 1965, Mặt trận Dân tộc Giải phóng đã kiểm soát lên đến 50% vùng nông thôn ở miền Nam Việt Nam.", "question": "Năm 1962, ước tính bao nhiêu phần trăm dân số nông thôn của miền Nam Việt Nam thuộc quyền kiểm soát hiệu quả của Mặt trận Giải phóng?", "answer": "9%"} {"content": "Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một chính thể lãnh đạo thực tế miền Bắc Việt Nam từ 1954, nhưng tuyên bố chủ quyền hợp pháp đối với toàn thể lãnh thổ Việt Nam. Điều này được ghi nhận trong Lời nói đầu và Điều 1 Hiến pháp năm 1959. Đồng thời, Hiệp định Gevene (1954) và Hiệp định Paris (1973) đều quy định giới tuyến quân sự tạm thời tại vỹ tuyến 17 không được coi là biên giới quốc gia, do đó chủ quyền của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không bị giới hạn ở vỹ tuyến 17. Bên cạnh đó, việc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tổ chức thành công cuộc Tổng tuyển cử năm 1946 trên phạm vi cả nước đã cho thấy tính chính danh của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và chủ quyền của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không bị giới hạn ở miền bắc.", "question": "Theo Hiệp định Gevene, giới tuyến nào được quy định là không phải biên giới quốc gia?", "answer": "vỹ tuyến 17"} {"content": "Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một chính thể lãnh đạo thực tế miền Bắc Việt Nam từ 1954, nhưng tuyên bố chủ quyền hợp pháp đối với toàn thể lãnh thổ Việt Nam. Điều này được ghi nhận trong Lời nói đầu và Điều 1 Hiến pháp năm 1959. Đồng thời, Hiệp định Gevene (1954) và Hiệp định Paris (1973) đều quy định giới tuyến quân sự tạm thời tại vỹ tuyến 17 không được coi là biên giới quốc gia, do đó chủ quyền của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không bị giới hạn ở vỹ tuyến 17. Bên cạnh đó, việc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tổ chức thành công cuộc Tổng tuyển cử năm 1946 trên phạm vi cả nước đã cho thấy tính chính danh của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và chủ quyền của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không bị giới hạn ở miền bắc.", "question": "Vỹ tuyến 17 được coi là gì?", "answer": "giới tuyến quân sự tạm thời"} {"content": "Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một chính thể lãnh đạo thực tế miền Bắc Việt Nam từ 1954, nhưng tuyên bố chủ quyền hợp pháp đối với toàn thể lãnh thổ Việt Nam. Điều này được ghi nhận trong Lời nói đầu và Điều 1 Hiến pháp năm 1959. Đồng thời, Hiệp định Gevene (1954) và Hiệp định Paris (1973) đều quy định giới tuyến quân sự tạm thời tại vỹ tuyến 17 không được coi là biên giới quốc gia, do đó chủ quyền của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không bị giới hạn ở vỹ tuyến 17. Bên cạnh đó, việc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tổ chức thành công cuộc Tổng tuyển cử năm 1946 trên phạm vi cả nước đã cho thấy tính chính danh của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và chủ quyền của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không bị giới hạn ở miền bắc.", "question": "Theo Hiến pháp năm 1959, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố chủ quyền hợp pháp đối với toàn thể lãnh thổ nào?", "answer": "Việt Nam"} {"content": "Nghị quyết Quốc hội khóa I kỳ 11 ngày 31-12-1959 (khi đó vẫn có các đại biểu Miền Nam được bầu năm 1946 đủ tư cách) - khi đó vẫn xem là Quốc hội Việt Nam thống nhất - khẳng định \"Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiêu biểu cho tính chất thống nhất của nước ta và tiêu biểu cho ý chí tranh đấu của nhân dân cả hai miền Nam - Bắc\". Những ghi nhận này khẳng định Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là chính thể duy nhất có quyền lực pháp lý trên toàn lãnh thổ Việt Nam và công khai không thừa nhận Việt Nam Cộng hòa là một nhà nước hợp pháp, miền Nam chưa được giải phóng.", "question": "Nghị quyết của Quốc hội nào đã khẳng định Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là chính thể duy nhất có quyền lực pháp lý trên toàn lãnh thổ Việt Nam?", "answer": "Quốc hội khóa I kỳ 11"} {"content": "Nghị quyết Quốc hội khóa I kỳ 11 ngày 31-12-1959 (khi đó vẫn có các đại biểu Miền Nam được bầu năm 1946 đủ tư cách) - khi đó vẫn xem là Quốc hội Việt Nam thống nhất - khẳng định \"Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiêu biểu cho tính chất thống nhất của nước ta và tiêu biểu cho ý chí tranh đấu của nhân dân cả hai miền Nam - Bắc\". Những ghi nhận này khẳng định Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là chính thể duy nhất có quyền lực pháp lý trên toàn lãnh thổ Việt Nam và công khai không thừa nhận Việt Nam Cộng hòa là một nhà nước hợp pháp, miền Nam chưa được giải phóng.", "question": "Quốc hội khóa I kỳ 11 được tổ chức vào ngày nào?", "answer": "31-12-1959"} {"content": "Hiến pháp năm 1959 cũng ghi nhận Đảng Lao động là lãnh đạo cách mạng trong Lời nói đầu, nhưng không quy định là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội trong điều khoản nào như Hiến pháp 1980 và 1992 sau này nhằm để ngỏ khả năng hiệp thương với chính quyền Miền Nam và động viên nhưng người không có lập trường cộng sản nhưng chống Mỹ và Việt Nam Cộng hòa đứng về phía cách mạng. Đến 1960 Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vẫn công khai đưa ra đề nghị thương lượng lần cuối (khẩu hiệu đấu tranh hòa bình thống nhất vẫn được khẳng định tại Hiến pháp, và cả văn kiện công khai của đại hội III Đảng Lao động).", "question": "Trong Hiến pháp năm 1959, Đảng Lao động được ghi nhận là gì?", "answer": "lãnh đạo cách mạng"} {"content": "Sau Đồng khởi, thì một vùng do Đảng Lao động và cách mạng kiểm soát ở Miền Nam hình thành, đồng thời miền Bắc bắt đầu viện trợ cho phong trào kháng chiến tại miền Nam một lượng lớn vũ khí, quân trang, quân dụng và cử nhiều cán bộ, binh sĩ vào Nam chiến đấu. Trong khi Mỹ và Việt Nam Cộng hòa đã đưa ra những chứng cớ mà họ cho là Miền Bắc vi phạm Hiệp định, do đó chủ trương của Đảng Lao động là thành lập một Mặt trận lấy danh nghĩa giải phóng Miền Nam để kiểm soát các vùng đất này, và tách đảng bộ miền Nam lập Đảng Nhân dân Cách mạng. Mặt trận lấy danh nghĩa là Việt Nam đã độc lập năm 1945 và kháng chiến chống Pháp thắng lợi, nhưng miền Nam chưa có độc lập để đấu tranh vũ trang giải phóng miền Nam - tính độc lập về pháp lý với Miền Bắc không rõ ràng bằng khi lập chính thể Cộng hòa Miền Nam như sau này. Mặt trận thừa nhận miền Bắc đã được giải phóng, và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là chính thể hợp pháp cả nước. Tuy nhiên tính chất độc lập về pháp lý được đưa ra khi văn kiện Mặt trận khẳng định Mặt trận sẽ hiệp thương với Miền Bắc để thống nhất. Tính độc lập này chỉ là tương đối và khớp với văn kiện của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (khi khẳng định chủ quyền với toàn lãnh thổ). Chương trình hành động của Mặt trận (điểm IX):", "question": "Sau Đồng khởi, một vùng kiểm soát bởi lực lượng nào hình thành ở Miền Nam?", "answer": "Đảng Lao động và cách mạng"} {"content": "Yêu cầu bức thiết của đồng bào trên toàn quốc là phải hoà bình thống nhất Tổ quốc. Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam chủ trương thống nhất nước nhà từng bước bằng phương pháp hoà bình, trên nguyên tắc hai miền cùng nhau thương lượng, cùng nhau bàn bạc mọi hình thức và biện pháp có lợi cho dân tộc, cho Tổ quốc Việt Nam. Trong khi nước nhà chưa thống nhất, chính phủ hai miền cùng nhau thương lượng cam kết không tuyên truyền chia rẽ dân tộc, không tuyên truyền chiến tranh, không dùng binh lực đối với nhau. Thực hiện trao đổi kinh tế văn hoá giữa hai miền. Cho nhân dân hai miền được tự do đi lại buôn bán, thăm viếng, tự do gửi thư từ cho nhau.", "question": "Nguyên tắc thống nhất nước nhà từng bước là gì?", "answer": "hai miền cùng nhau thương lượng, cùng nhau bàn bạc"} {"content": "Yêu cầu bức thiết của đồng bào trên toàn quốc là phải hoà bình thống nhất Tổ quốc. Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam chủ trương thống nhất nước nhà từng bước bằng phương pháp hoà bình, trên nguyên tắc hai miền cùng nhau thương lượng, cùng nhau bàn bạc mọi hình thức và biện pháp có lợi cho dân tộc, cho Tổ quốc Việt Nam. Trong khi nước nhà chưa thống nhất, chính phủ hai miền cùng nhau thương lượng cam kết không tuyên truyền chia rẽ dân tộc, không tuyên truyền chiến tranh, không dùng binh lực đối với nhau. Thực hiện trao đổi kinh tế văn hoá giữa hai miền. Cho nhân dân hai miền được tự do đi lại buôn bán, thăm viếng, tự do gửi thư từ cho nhau.", "question": "Phương pháp nào được Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam chủ trương để thống nhất nước nhà?", "answer": "hoà bình"} {"content": "Sau khi Mặt trận ra đời thì Việt Nam Dân chủ Cộng hòa công khai khẳng định Mặt trận đại diện nhân dân miền Nam, nhưng không sửa lại Hiến pháp. Điều này phù hợp với thực tế một đất nước có nhiều chính phủ (tương tự như nhà nước liên bang, nhà nước liên hiệp, theo đó mỗi vùng lãnh thổ trong một quốc gia có 1 chính phủ riêng). Hồ Chí Minh trong trả lời phỏng vấn của Daily Worker năm 1965 khẳng định Mặt trận có đường lối riêng của họ, phù hợp với hoàn cảnh mỗi miền, nhưng Việt Nam là một. Sau này Cộng hòa miền Nam Việt Nam thành lập thì Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chính thức xem Cộng hòa miền Nam Việt Nam là một chính thể và nhà nước độc lập với nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhưng chỉ giới hạn ở Miền Nam và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cũng không sửa lại Hiến pháp. Tuy vậy Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không đặt quan hệ bình thường như thiết lập đại sứ hay quan hệ ngoại giao với các nước khác mà đặt đại diện như mô hình nhà nước liên bang. Mục tiêu hiệp thương thống nhất hai nhà nước luôn thể hiện trong các tuyên bố hai phía và hai bên đặt đại diện tại Hà Nội và Tây Ninh thể hiện ý chí này.", "question": "Hồ Chí Minh khẳng định điều gì trong trả lời phỏng vấn của Daily Worker năm 1965?", "answer": "Mặt trận có đường lối riêng của họ"} {"content": "Sau khi Mặt trận ra đời thì Việt Nam Dân chủ Cộng hòa công khai khẳng định Mặt trận đại diện nhân dân miền Nam, nhưng không sửa lại Hiến pháp. Điều này phù hợp với thực tế một đất nước có nhiều chính phủ (tương tự như nhà nước liên bang, nhà nước liên hiệp, theo đó mỗi vùng lãnh thổ trong một quốc gia có 1 chính phủ riêng). Hồ Chí Minh trong trả lời phỏng vấn của Daily Worker năm 1965 khẳng định Mặt trận có đường lối riêng của họ, phù hợp với hoàn cảnh mỗi miền, nhưng Việt Nam là một. Sau này Cộng hòa miền Nam Việt Nam thành lập thì Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chính thức xem Cộng hòa miền Nam Việt Nam là một chính thể và nhà nước độc lập với nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhưng chỉ giới hạn ở Miền Nam và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cũng không sửa lại Hiến pháp. Tuy vậy Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không đặt quan hệ bình thường như thiết lập đại sứ hay quan hệ ngoại giao với các nước khác mà đặt đại diện như mô hình nhà nước liên bang. Mục tiêu hiệp thương thống nhất hai nhà nước luôn thể hiện trong các tuyên bố hai phía và hai bên đặt đại diện tại Hà Nội và Tây Ninh thể hiện ý chí này.", "question": "Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khẳng định Mặt trận đại diện cho ai?", "answer": "nhân dân miền Nam"} {"content": "Sau khi Mặt trận ra đời thì Việt Nam Dân chủ Cộng hòa công khai khẳng định Mặt trận đại diện nhân dân miền Nam, nhưng không sửa lại Hiến pháp. Điều này phù hợp với thực tế một đất nước có nhiều chính phủ (tương tự như nhà nước liên bang, nhà nước liên hiệp, theo đó mỗi vùng lãnh thổ trong một quốc gia có 1 chính phủ riêng). Hồ Chí Minh trong trả lời phỏng vấn của Daily Worker năm 1965 khẳng định Mặt trận có đường lối riêng của họ, phù hợp với hoàn cảnh mỗi miền, nhưng Việt Nam là một. Sau này Cộng hòa miền Nam Việt Nam thành lập thì Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chính thức xem Cộng hòa miền Nam Việt Nam là một chính thể và nhà nước độc lập với nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhưng chỉ giới hạn ở Miền Nam và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cũng không sửa lại Hiến pháp. Tuy vậy Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không đặt quan hệ bình thường như thiết lập đại sứ hay quan hệ ngoại giao với các nước khác mà đặt đại diện như mô hình nhà nước liên bang. Mục tiêu hiệp thương thống nhất hai nhà nước luôn thể hiện trong các tuyên bố hai phía và hai bên đặt đại diện tại Hà Nội và Tây Ninh thể hiện ý chí này.", "question": "Việt Nam Dân chủ Cộng hòa xem Cộng hòa miền Nam Việt Nam như thế nào?", "answer": "chính thể và nhà nước độc lập"} {"content": "Sau khi Mặt trận ra đời thì Việt Nam Dân chủ Cộng hòa công khai khẳng định Mặt trận đại diện nhân dân miền Nam, nhưng không sửa lại Hiến pháp. Điều này phù hợp với thực tế một đất nước có nhiều chính phủ (tương tự như nhà nước liên bang, nhà nước liên hiệp, theo đó mỗi vùng lãnh thổ trong một quốc gia có 1 chính phủ riêng). Hồ Chí Minh trong trả lời phỏng vấn của Daily Worker năm 1965 khẳng định Mặt trận có đường lối riêng của họ, phù hợp với hoàn cảnh mỗi miền, nhưng Việt Nam là một. Sau này Cộng hòa miền Nam Việt Nam thành lập thì Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chính thức xem Cộng hòa miền Nam Việt Nam là một chính thể và nhà nước độc lập với nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhưng chỉ giới hạn ở Miền Nam và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cũng không sửa lại Hiến pháp. Tuy vậy Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không đặt quan hệ bình thường như thiết lập đại sứ hay quan hệ ngoại giao với các nước khác mà đặt đại diện như mô hình nhà nước liên bang. Mục tiêu hiệp thương thống nhất hai nhà nước luôn thể hiện trong các tuyên bố hai phía và hai bên đặt đại diện tại Hà Nội và Tây Ninh thể hiện ý chí này.", "question": "Việt Nam có bao nhiêu chính phủ sau khi Mặt trận ra đời?", "answer": "nhiều"} {"content": "Bên cạnh đó, Đảng Lao động bề ngoài vẫn thừa nhận Đảng Nhân dân Cách mạng có tính độc lập tuy nhiên sau này thừa nhận Trung ương Cục là đại diện Đảng Lao động tại miền Nam. Lập trường quốc tế nói chung đa số vẫn thừa nhận Việt Nam có hai chính quyền ở hai miền theo mô hình nhà nước liên bang chứ không nói là hai nước theo cách hiểu thông thường, và sau nhiều nước thừa nhận Cộng hòa miền Nam Việt Nam là chính quyền hợp pháp tại Miền Nam. Do lập trường của Mặt trận và Cộng hòa miền Nam Việt Nam là Miền Nam chưa có độc lập nên họ sử dụng cụm từ \"giải phóng\", và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa dùng từ \"kháng chiến\" để chỉ cuộc kháng chiến hai miền nam - bắc vì một mục tiêu chung là độc lập, tự do, toàn vẹn lãnh thổ.", "question": "Mục tiêu chung của cuộc kháng chiến hai miền nam - bắc là gì?", "answer": "độc lập, tự do, toàn vẹn lãnh thổ"} {"content": "Bên cạnh đó, Đảng Lao động bề ngoài vẫn thừa nhận Đảng Nhân dân Cách mạng có tính độc lập tuy nhiên sau này thừa nhận Trung ương Cục là đại diện Đảng Lao động tại miền Nam. Lập trường quốc tế nói chung đa số vẫn thừa nhận Việt Nam có hai chính quyền ở hai miền theo mô hình nhà nước liên bang chứ không nói là hai nước theo cách hiểu thông thường, và sau nhiều nước thừa nhận Cộng hòa miền Nam Việt Nam là chính quyền hợp pháp tại Miền Nam. Do lập trường của Mặt trận và Cộng hòa miền Nam Việt Nam là Miền Nam chưa có độc lập nên họ sử dụng cụm từ \"giải phóng\", và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa dùng từ \"kháng chiến\" để chỉ cuộc kháng chiến hai miền nam - bắc vì một mục tiêu chung là độc lập, tự do, toàn vẹn lãnh thổ.", "question": "Cụm từ nào được Mặt trận và Cộng hòa miền Nam Việt Nam sử dụng để chỉ cuộc kháng chiến?", "answer": "giải phóng"} {"content": "Bên cạnh đó, Đảng Lao động bề ngoài vẫn thừa nhận Đảng Nhân dân Cách mạng có tính độc lập tuy nhiên sau này thừa nhận Trung ương Cục là đại diện Đảng Lao động tại miền Nam. Lập trường quốc tế nói chung đa số vẫn thừa nhận Việt Nam có hai chính quyền ở hai miền theo mô hình nhà nước liên bang chứ không nói là hai nước theo cách hiểu thông thường, và sau nhiều nước thừa nhận Cộng hòa miền Nam Việt Nam là chính quyền hợp pháp tại Miền Nam. Do lập trường của Mặt trận và Cộng hòa miền Nam Việt Nam là Miền Nam chưa có độc lập nên họ sử dụng cụm từ \"giải phóng\", và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa dùng từ \"kháng chiến\" để chỉ cuộc kháng chiến hai miền nam - bắc vì một mục tiêu chung là độc lập, tự do, toàn vẹn lãnh thổ.", "question": "Chính quyền nào được thừa nhận hợp pháp tại miền Nam Việt Nam sau nhiều nước?", "answer": "Cộng hòa miền Nam Việt Nam"} {"content": "Theo đánh giá của William Colby, cựu giám đốc CIA và người từng chỉ huy Chiến dịch Phượng Hoàng, để làm mờ đi lý lịch đảng viên cộng sản và thu hút nhiều người tham gia hơn, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam được coi là một phong trào của riêng người Nam Việt Nam sẵn sàng đón nhận mọi đảng phái và những nhân vật miền Nam mà tên tuổi được tung ra như là những người lãnh đạo tổ chức thì trên thực tế họ không có mấy quyền hành kiểm soát mặt trận cũng như những người trong mặt trận Việt Minh thời Chiến tranh Đông Dương. Quyền chi phối Mặt trận chủ yếu thuộc về chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tuy nhiên, trên thực tế, những lãnh đạo của tổ chức thực sự là người lãnh đạo phong trào chống Mỹ, họ là những người Cộng sản với vỏ bọc phi Cộng sản.", "question": "Quyền chi phối Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam thực tế thuộc về chính phủ nào?", "answer": "Việt Nam Dân chủ Cộng hòa"} {"content": "Ông Lê Văn Hảo, từng là Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Cách mạng Thừa Thiên – Huế của Mặt Trận Dân tộc Giải Phóng Miền Nam trong thời tổng tấn công Tết Mậu thân: \"... Khi lên trên núi, tôi biết ngay Mặt Trận Dân tộc Giải Phóng Miền Nam chỉ là một tổ chức hữu danh vô thực của cộng sản thôi, họ là do Hà Nội chỉ đạo. Mà họ cũng có muốn giấu điều đó với tôi đâu.\" Theo RFA, Giáo sư Triết Nguyễn Văn Trung, là người từng được công luận tại miền nam trước năm 1975 xem là thuộc Thành phần thứ ba, đưa các thông tin đi kèm nhận xét: \"Những người Mặt trận giải phóng miền Nam cũng là những người có thiện tâm thiện chí, nhưng sau năm 1975 thì họ thấy họ chỉ là con bài của miền Bắc thôi. Rồi có người họ rút ra, có người vẫn ở lại đó nhưng không làm gì cả. Tôi thấy họ cũng tự trọng. Họ không chống đối, họ biết họ sai lầm, nhưng họ cũng không nói ra, thế thôi, rồi mọi thứ tan biến cả\"..", "question": "Ông Lê Văn Hảo từng là Chủ tịch của Ủy ban nào?", "answer": "Nhân dân Cách mạng Thừa Thiên – Huế"} {"content": "Ông Lê Văn Hảo, từng là Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Cách mạng Thừa Thiên – Huế của Mặt Trận Dân tộc Giải Phóng Miền Nam trong thời tổng tấn công Tết Mậu thân: \"... Khi lên trên núi, tôi biết ngay Mặt Trận Dân tộc Giải Phóng Miền Nam chỉ là một tổ chức hữu danh vô thực của cộng sản thôi, họ là do Hà Nội chỉ đạo. Mà họ cũng có muốn giấu điều đó với tôi đâu.\" Theo RFA, Giáo sư Triết Nguyễn Văn Trung, là người từng được công luận tại miền nam trước năm 1975 xem là thuộc Thành phần thứ ba, đưa các thông tin đi kèm nhận xét: \"Những người Mặt trận giải phóng miền Nam cũng là những người có thiện tâm thiện chí, nhưng sau năm 1975 thì họ thấy họ chỉ là con bài của miền Bắc thôi. Rồi có người họ rút ra, có người vẫn ở lại đó nhưng không làm gì cả. Tôi thấy họ cũng tự trọng. Họ không chống đối, họ biết họ sai lầm, nhưng họ cũng không nói ra, thế thôi, rồi mọi thứ tan biến cả\"..", "question": "Theo RFA, Giáo sư Triết Nguyễn Văn Trung nhận xét thế nào về những người Mặt trận giải phóng miền Nam?", "answer": "những người có thiện tâm thiện chí"} {"content": "Trên thực tế, với sự ủng hộ của nhân dân cả hai miền, lực lượng Cộng sản đã giành được thắng lợi cuối cùng. Sự ủng hộ của người dân được coi là yếu tố then chốt khi mục tiêu của Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam, vốn có nguồn gốc là những người dân bình thường, là bảo vệ nhân dân, vì nhân dân để chiến đấu. Mối quan hệ quân-dân thường được so sánh với quan hệ cá-nước. Việc Mặt trận cài được người vào hệ thống chính quyền Sài Gòn và sự bao bọc của nhân dân đã chứng minh điều đó.", "question": "Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam có nguồn gốc là gì?", "answer": "những người dân bình thường"} {"content": "Trên thực tế, với sự ủng hộ của nhân dân cả hai miền, lực lượng Cộng sản đã giành được thắng lợi cuối cùng. Sự ủng hộ của người dân được coi là yếu tố then chốt khi mục tiêu của Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam, vốn có nguồn gốc là những người dân bình thường, là bảo vệ nhân dân, vì nhân dân để chiến đấu. Mối quan hệ quân-dân thường được so sánh với quan hệ cá-nước. Việc Mặt trận cài được người vào hệ thống chính quyền Sài Gòn và sự bao bọc của nhân dân đã chứng minh điều đó.", "question": "Mục tiêu của Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam là gì?", "answer": "bảo vệ nhân dân, vì nhân dân"} {"content": "Trên thực tế, với sự ủng hộ của nhân dân cả hai miền, lực lượng Cộng sản đã giành được thắng lợi cuối cùng. Sự ủng hộ của người dân được coi là yếu tố then chốt khi mục tiêu của Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam, vốn có nguồn gốc là những người dân bình thường, là bảo vệ nhân dân, vì nhân dân để chiến đấu. Mối quan hệ quân-dân thường được so sánh với quan hệ cá-nước. Việc Mặt trận cài được người vào hệ thống chính quyền Sài Gòn và sự bao bọc của nhân dân đã chứng minh điều đó.", "question": "Mối quan hệ giữa quân đội và nhân dân thường được so sánh với gì?", "answer": "cá-nước"} {"content": "Nhà nước Việt Nam hiện nay đánh giá rất cao vai trò của mặt trận trong việc thu hút mọi người dân ở miền Nam thuộc các thành phần xã hội khác nhau đi theo cách mạng, đặc biệt các tầng lớp trí thức, nhân sĩ, đoàn kết chống Mỹ và Việt Nam Cộng hòa: \"Trong cuộc kháng chiến ở miền Nam, Mặt trận có một vai trò lịch sử hết sức to lớn. Về mặt công khai, Mặt trận Giải phóng là người tổ chức và là ngọn cờ động viên lãnh đạo nhân dân miền Nam trong cuộc chống Mỹ, cứu nước; cùng với Liên minh các Lực lượng Dân tộc Dân chủ và Hòa bình Việt Nam và các đoàn thể, các tổ chức kháng chiến, Mặt trận là hậu thuẫn vững mạnh của chính quyền cách mạng; mặt khác sau khi Chính phủ Cách mạng ra đời, Mặt trận Giải phóng vẫn còn có vai trò quan trọng về mặt đối ngoại\"", "question": "Trong cuộc kháng chiến ở miền Nam, Mặt trận nào đóng vai trò tổ chức và động viên lãnh đạo nhân dân miền Nam chống Mỹ?", "answer": "Mặt trận Giải phóng"} {"content": "Đế quốc Parthia hay còn được gọi là Đế quốc Arsaces (247 TCN – 224 CN) là một quốc gia của người Iran ở Trung Đông, có nền chính trị và quân sự phát triển mạnh, và là đối thủ đáng gờm của Đế quốc La Mã trên miền đất này. Đế quốc này do vua Arsaces I sáng lập, gắn liền với nhà Arsaces có nguồn gốc từ Parthia (đại khái ở tây bộ Khurasan, thuộc miền đông bắc Iran). Sau đó là một satrap (tỉnh) trong cuộc nổi loạn chống lại đế chế Seleukos. Mithridates I của Parthia (cai trị: 171-138 TCN) đã mở rộng đế chế bằng cách chiếm lấy Media (thuộc phía Tây Bắc Iran) và Lưỡng Hà từ vương quốc Seleukos. Vào thời kì đỉnh cao, Đế quốc Parthia trải dài từ phía bắc của sông Euphrates, nay là phía đông Thổ Nhĩ Kỳ, tới phía đông Iran. Đế quốc này nằm án ngữ trên con đường tơ lụa nối liền Đế chế La Mã ở lưu vực Địa Trung Hải với nhà Hán ở Trung Quốc, và vì thế nó nhanh chóng trở thành một trung tâm thương mại và mậu dịch.", "question": "Đế quốc Parthia do ai sáng lập?", "answer": "vua Arsaces I"} {"content": "Đế quốc Parthia hay còn được gọi là Đế quốc Arsaces (247 TCN – 224 CN) là một quốc gia của người Iran ở Trung Đông, có nền chính trị và quân sự phát triển mạnh, và là đối thủ đáng gờm của Đế quốc La Mã trên miền đất này. Đế quốc này do vua Arsaces I sáng lập, gắn liền với nhà Arsaces có nguồn gốc từ Parthia (đại khái ở tây bộ Khurasan, thuộc miền đông bắc Iran). Sau đó là một satrap (tỉnh) trong cuộc nổi loạn chống lại đế chế Seleukos. Mithridates I của Parthia (cai trị: 171-138 TCN) đã mở rộng đế chế bằng cách chiếm lấy Media (thuộc phía Tây Bắc Iran) và Lưỡng Hà từ vương quốc Seleukos. Vào thời kì đỉnh cao, Đế quốc Parthia trải dài từ phía bắc của sông Euphrates, nay là phía đông Thổ Nhĩ Kỳ, tới phía đông Iran. Đế quốc này nằm án ngữ trên con đường tơ lụa nối liền Đế chế La Mã ở lưu vực Địa Trung Hải với nhà Hán ở Trung Quốc, và vì thế nó nhanh chóng trở thành một trung tâm thương mại và mậu dịch.", "question": "Đế quốc Parthia được cai trị bởi triều đại nào?", "answer": "nhà Arsaces"} {"content": "Là triều đại lấn chiếm đất và kế tục nhà Seleukos cùng với một số diadochi (sứ quân của Macedonia - Hy Lạp) khác, các vị vua Parthia, khác với các diadochi, đã trở thành triều đại bản xứ của dân Iran, mặc dù họ yêu thích nền văn minh Hy Lạp đến mức tự nhận là philhellenes (bạn của những người Hy Lạp) trên những đồng tiền mà họ ban hành. Các vị vua chấp nhận nghệ thuật, kiến trúc, niềm tin tôn giáo, và huy hiệu hoàng gia của đế chế có văn hóa không đồng nhất của họ, bao gồm các nền văn hóa của Ba Tư, Hy Lạp và văn hóa khu vực. Khoảng nửa đầu của sự tồn tại của đế chế, triều đình nhà Arsaces đã thông qua các yếu tố văn hóa Hy Lạp, mặc dù cuối cùng đã có sự hồi sinh dần dần của truyền thống Iran. Các nhà vua triều đại Arsaces đã sử dụng danh hiệu là \"Vua của các vua\", như một tuyên bố là người thừa kế thực sự đế chế Achaemenes (triều đại đầu tiên của người Ba Tư (nay thuộc Iran) được biết đến trong lịch sử), họ chấp nhận nhiều vị vua địa phương như các chư hầu lệ thuộc, hay là các phó vương, và sẽ phải do chính quyền Trung ương chỉ định, mặc dù phần lớn đều tự trị, Triều đình đã chỉ định một số lượng nhỏ các phó vương, chủ yếu là bên ngoài Iran, nhưng các satrap này nhỏ hơn và ít mạnh mẽ hơn so với những người cai trị địa phương dưới thời Achaemenes. Với việc mở rộng quyền lực của nhà Arsaces, chính quyền trung ương đã chuyển từ Nisa, Turkmenistan tới Ctesiphon dọc theo sông Tigris (phía nam Baghdad, Iraq), mặc dù một số nơi khác cũng từng là kinh đô.", "question": "Danh hiệu mà các vua triều đại Arsaces sử dụng là gì?", "answer": "Vua của các vua"} {"content": "Là triều đại lấn chiếm đất và kế tục nhà Seleukos cùng với một số diadochi (sứ quân của Macedonia - Hy Lạp) khác, các vị vua Parthia, khác với các diadochi, đã trở thành triều đại bản xứ của dân Iran, mặc dù họ yêu thích nền văn minh Hy Lạp đến mức tự nhận là philhellenes (bạn của những người Hy Lạp) trên những đồng tiền mà họ ban hành. Các vị vua chấp nhận nghệ thuật, kiến trúc, niềm tin tôn giáo, và huy hiệu hoàng gia của đế chế có văn hóa không đồng nhất của họ, bao gồm các nền văn hóa của Ba Tư, Hy Lạp và văn hóa khu vực. Khoảng nửa đầu của sự tồn tại của đế chế, triều đình nhà Arsaces đã thông qua các yếu tố văn hóa Hy Lạp, mặc dù cuối cùng đã có sự hồi sinh dần dần của truyền thống Iran. Các nhà vua triều đại Arsaces đã sử dụng danh hiệu là \"Vua của các vua\", như một tuyên bố là người thừa kế thực sự đế chế Achaemenes (triều đại đầu tiên của người Ba Tư (nay thuộc Iran) được biết đến trong lịch sử), họ chấp nhận nhiều vị vua địa phương như các chư hầu lệ thuộc, hay là các phó vương, và sẽ phải do chính quyền Trung ương chỉ định, mặc dù phần lớn đều tự trị, Triều đình đã chỉ định một số lượng nhỏ các phó vương, chủ yếu là bên ngoài Iran, nhưng các satrap này nhỏ hơn và ít mạnh mẽ hơn so với những người cai trị địa phương dưới thời Achaemenes. Với việc mở rộng quyền lực của nhà Arsaces, chính quyền trung ương đã chuyển từ Nisa, Turkmenistan tới Ctesiphon dọc theo sông Tigris (phía nam Baghdad, Iraq), mặc dù một số nơi khác cũng từng là kinh đô.", "question": "Các vị vua Parthia tự nhận mình là gì trên những đồng tiền mà họ ban hành?", "answer": "philhellenes"} {"content": "Những kẻ thù đầu tiên của đế quốc Parthia là vương quốc Seleukos ở phía tây và người Scythia ở phía đông. Tuy nhiên, vì Parthia mở rộng về phía tây, họ bước vào cuộc xung đột với Vương quốc Armenia, và cuối cùng Cộng hòa La Mã. La Mã và Parthia đã cạnh tranh với nhau nhằm biến các vị vua của Armenia trở thành chư hầu của họ. Người Parthia đã đánh bại Marcus Licinius Crassus trong trận Carrhae vào năm 53 trước Công nguyên, và trong năm 40-39 trước Công nguyên, lực lượng Parthia đã chiếm được toàn bộ vùng Cận Đông - ngoại trừ Týros - từ tay của người La Mã. Sau đó, Marcus Aurelius đã tiến hành một cuộc phản công chống lại Parthia, tuy nhiên những thành công của ông ta thường có được chỉ khi ông ta vắng mặt, dưới sự lãnh đạo của tạm quyền của Ventidius. Ngoài ra, một số hoàng đế La Mã cũng đã tiến hành xâm chiếm Lưỡng Hà trong các cuộc chiến tranh La Mã-Parthia diễn ra sau đó. Người La Mã chiếm được thành phố Seleucia và Ctesiphon nhiều lần trong những cuộc xung đột. Tuy vậy, những cuộc nội chiến giữa những thế lực tranh giành ngai vàng của Parthia lại tỏ ra nguy hiểm hơn so với mối đe dọa đến từ các thế lực ngoại xâm, và quyền lực của Parthia biến mất khi Ardashir I, vua chư hầu của Estakhr ở Fars, nổi dậy chống lại triều đại Arsaces và giết chết vị vua cuối cùng của họ, Artabanus IV, trong năm 224 SCN. Ardashir đã thành lập Đế chế Sassanid, cai trị Iran và phần lớn vùng Cận Đông cho đến khi những cuộc chinh phục Hồi giáo xảy ra vào thế kỷ thứ 7, mặc dù vậy triều đại Arsaces vẫn tồn tại thông qua triều đại Arsaces của Armenia, triều đại Arsaces của Iberia, và triều đại Arsaces của Caucasian Albania; Tất cả đều là các dòng thứ của nhà Arsaces ở Parthia.", "question": "Đế chế Sassanid được thành lập vào năm nào?", "answer": "224 SCN"} {"content": "Những kẻ thù đầu tiên của đế quốc Parthia là vương quốc Seleukos ở phía tây và người Scythia ở phía đông. Tuy nhiên, vì Parthia mở rộng về phía tây, họ bước vào cuộc xung đột với Vương quốc Armenia, và cuối cùng Cộng hòa La Mã. La Mã và Parthia đã cạnh tranh với nhau nhằm biến các vị vua của Armenia trở thành chư hầu của họ. Người Parthia đã đánh bại Marcus Licinius Crassus trong trận Carrhae vào năm 53 trước Công nguyên, và trong năm 40-39 trước Công nguyên, lực lượng Parthia đã chiếm được toàn bộ vùng Cận Đông - ngoại trừ Týros - từ tay của người La Mã. Sau đó, Marcus Aurelius đã tiến hành một cuộc phản công chống lại Parthia, tuy nhiên những thành công của ông ta thường có được chỉ khi ông ta vắng mặt, dưới sự lãnh đạo của tạm quyền của Ventidius. Ngoài ra, một số hoàng đế La Mã cũng đã tiến hành xâm chiếm Lưỡng Hà trong các cuộc chiến tranh La Mã-Parthia diễn ra sau đó. Người La Mã chiếm được thành phố Seleucia và Ctesiphon nhiều lần trong những cuộc xung đột. Tuy vậy, những cuộc nội chiến giữa những thế lực tranh giành ngai vàng của Parthia lại tỏ ra nguy hiểm hơn so với mối đe dọa đến từ các thế lực ngoại xâm, và quyền lực của Parthia biến mất khi Ardashir I, vua chư hầu của Estakhr ở Fars, nổi dậy chống lại triều đại Arsaces và giết chết vị vua cuối cùng của họ, Artabanus IV, trong năm 224 SCN. Ardashir đã thành lập Đế chế Sassanid, cai trị Iran và phần lớn vùng Cận Đông cho đến khi những cuộc chinh phục Hồi giáo xảy ra vào thế kỷ thứ 7, mặc dù vậy triều đại Arsaces vẫn tồn tại thông qua triều đại Arsaces của Armenia, triều đại Arsaces của Iberia, và triều đại Arsaces của Caucasian Albania; Tất cả đều là các dòng thứ của nhà Arsaces ở Parthia.", "question": "Đế chế Sassanid được thành lập bởi ai?", "answer": "Ardashir I"} {"content": "Những kẻ thù đầu tiên của đế quốc Parthia là vương quốc Seleukos ở phía tây và người Scythia ở phía đông. Tuy nhiên, vì Parthia mở rộng về phía tây, họ bước vào cuộc xung đột với Vương quốc Armenia, và cuối cùng Cộng hòa La Mã. La Mã và Parthia đã cạnh tranh với nhau nhằm biến các vị vua của Armenia trở thành chư hầu của họ. Người Parthia đã đánh bại Marcus Licinius Crassus trong trận Carrhae vào năm 53 trước Công nguyên, và trong năm 40-39 trước Công nguyên, lực lượng Parthia đã chiếm được toàn bộ vùng Cận Đông - ngoại trừ Týros - từ tay của người La Mã. Sau đó, Marcus Aurelius đã tiến hành một cuộc phản công chống lại Parthia, tuy nhiên những thành công của ông ta thường có được chỉ khi ông ta vắng mặt, dưới sự lãnh đạo của tạm quyền của Ventidius. Ngoài ra, một số hoàng đế La Mã cũng đã tiến hành xâm chiếm Lưỡng Hà trong các cuộc chiến tranh La Mã-Parthia diễn ra sau đó. Người La Mã chiếm được thành phố Seleucia và Ctesiphon nhiều lần trong những cuộc xung đột. Tuy vậy, những cuộc nội chiến giữa những thế lực tranh giành ngai vàng của Parthia lại tỏ ra nguy hiểm hơn so với mối đe dọa đến từ các thế lực ngoại xâm, và quyền lực của Parthia biến mất khi Ardashir I, vua chư hầu của Estakhr ở Fars, nổi dậy chống lại triều đại Arsaces và giết chết vị vua cuối cùng của họ, Artabanus IV, trong năm 224 SCN. Ardashir đã thành lập Đế chế Sassanid, cai trị Iran và phần lớn vùng Cận Đông cho đến khi những cuộc chinh phục Hồi giáo xảy ra vào thế kỷ thứ 7, mặc dù vậy triều đại Arsaces vẫn tồn tại thông qua triều đại Arsaces của Armenia, triều đại Arsaces của Iberia, và triều đại Arsaces của Caucasian Albania; Tất cả đều là các dòng thứ của nhà Arsaces ở Parthia.", "question": "Ai đã đánh bại Marcus Licinius Crassus trong trận Carrhae vào năm 53 trước Công nguyên?", "answer": "Người Parthia"} {"content": "Các văn tự bản địa của người Parthia, được viết bằng tiếng Parthia, tiếng Hy Lạp và các ngôn ngữ khác, lại rất hiếm khi so sánh với các văn tự của nhà Achaemenid và Sassanid. Ngoài những tấm bảng viết bằng chữ hình nêm còn sót lại rải rác, những mảnh vỡ Ostracon, các bản khắc đá, tiền xu drachma, và một vài ghi chép trên giấy da, phần lớn lịch sử Parthia chỉ được biết đến thông qua các nguồn đến từ bên ngoài. Chủ yếu đến từ các tác phẩm lịch sử của người Hy Lạp và La Mã, ngoài ra còn trong cả những tác phẩm của người Trung Quốc, thông qua mong muốn thúc đẩy một liên minh chống lại người Hung Nô của Triều đại nhà Hán.", "question": "Các văn tự bản địa của người Parthia được viết bằng những ngôn ngữ nào?", "answer": "tiếng Parthia, tiếng Hy Lạp"} {"content": "Trước khi Arsaces I của Parthia sáng lập ra nhà Arsaces, ông là thủ lĩnh của người Parni, một bộ lạc người Iran ở Trung Á cổ đại và là một trong một số những bộ tộc du mục trong liên minh Dahae. Người Parni rất có thể đã nói một ngôn ngữ ở miền Đông Iran, trái ngược với các ngôn ngữ tây bắc Iran cùng thời ở Parthia. Vùng đất ban đầu nằm dưới sự cai trị của triều đại Achaemenes, sau đó là đế chế Seleukos. Sau khi chinh phục vùng đất này, người Parni chấp nhận tiếng Parthia là ngôn ngữ chính thức trong triều đình, nói nó cùng với ngôn ngữ ở miền Trung Ba Tư, tiếng Aramaic, Hy Lạp, Babylon, Sogdia và các ngôn ngữ khác trong vùng lãnh thổ đa ngôn ngữ, mà họ sẽ chinh phục.", "question": "Nhà Arsaces được sáng lập bởi ai?", "answer": "Arsaces I của Parthia"} {"content": "Trước khi Arsaces I của Parthia sáng lập ra nhà Arsaces, ông là thủ lĩnh của người Parni, một bộ lạc người Iran ở Trung Á cổ đại và là một trong một số những bộ tộc du mục trong liên minh Dahae. Người Parni rất có thể đã nói một ngôn ngữ ở miền Đông Iran, trái ngược với các ngôn ngữ tây bắc Iran cùng thời ở Parthia. Vùng đất ban đầu nằm dưới sự cai trị của triều đại Achaemenes, sau đó là đế chế Seleukos. Sau khi chinh phục vùng đất này, người Parni chấp nhận tiếng Parthia là ngôn ngữ chính thức trong triều đình, nói nó cùng với ngôn ngữ ở miền Trung Ba Tư, tiếng Aramaic, Hy Lạp, Babylon, Sogdia và các ngôn ngữ khác trong vùng lãnh thổ đa ngôn ngữ, mà họ sẽ chinh phục.", "question": "Ngôn ngữ chính thức của triều đình người Parni là gì?", "answer": "tiếng Parthia"} {"content": "Lý do tại sao triều đình Arsaces đã chọn năm 247 trước Công nguyên là năm đầu tiên của thời đại Arsaces là không chắc chắn. A.D.H. Bivar kết luận rằng đây là năm vương quốc Seleukos đánh mất quyền kiểm soát Parthia của về tay Andragoras, vị phó vương được bổ nhiệm đã nổi dậy chống lại họ. Do đó, Arsaces I đã \"tính thời gian thuộc triều đại của mình\" từ thời điểm này khi sự kiểm soát của Seleukos với Parthia đã chấm dứt. Tuy nhiên, Vesta Sarkhosh Curtis khẳng định rằng điều này chỉ đơn giản là năm Arsaces được tôn lên làm tộc trưởng của bộ tộc Parni. Homa Katouzian và Gene Ralph Garthwaite lại cho rằng đó là năm Arsaces chinh phục Parthia và đánh đuổi các quan lại của nhà Seleukos, nhưng Curtis, và Maria Brosius lại cho rằng Andragoras đã không bị lật đổ bởi triều đại Arsaces cho đến năm 238 trước Công nguyên.", "question": "Theo A.D.H. Bivar, năm đầu tiên của thời đại Arsaces là năm nào?", "answer": "247 trước Công nguyên"} {"content": "Hiện nay vẫn chưa rõ ràng rằng ai là người đã trực tiếp kế vị Arsaces I sau đó, Bivar và Katouzian khẳng định rằng đó là em trai của ông Tiridates I của Parthia, ông ta sau đó đã tiếp tục được kế vị bởi con trai của mình là Arsaces II của Parthia vào năm 211 trước Công nguyên. Tuy nhiên, Curtis và Brosius cho rằng Arsaces II là người đã trực tiếp kế vị Arsaces I, cùng với đó Curtis tuyên bố rằng sự kế vị đã diễn ra vào năm 211 trước Công nguyên và Brosius cho là trong năm 217 trước Công nguyên. Bivar khẳng định rằng năm 138 trước Công nguyên, năm cuối cùng của triều đại Mithridates I, là \"niên đại một cách chính xác cho triều đại đầu tiên được ghi nhận trong lịch sử Parthia.\" Do những khác biệt này và khác, Bivar đã lập ra hai biên niên sử hoàng gia khác nhau và chúng đã được các sử gia chấp nhận. Sau đó, một số quân chủ Parthia còn tự nhận là có dòng dõi Achaemenes. Tuyên bố này đã được chứng minh thông qua các nghiên cứu gần đây về tiền xu và các ghi chép lịch sử, chúng chỉ ra rằng vị vua của cả hai triều đại Achaemenes lẫn Parthia đều mắc một căn bệnh di truyền là U sợi thần kinh (Neurofibromatosis).", "question": "Bivar khẳng định rằng năm nào là năm cuối cùng của triều đại Mithridates I?", "answer": "138 trước Công nguyên"} {"content": "Vào khoảng thời gian đó, Arsaces đã củng cố các vùng đất của mình ở Parthia và Hyrcania bằng cách tận dụng các cuộc xâm lược của Seleukos tiến hành ở vùng lãnh thổ ở phía tây nhằm vào Ptolemaios III Euergetes (khoảng năm 246-222 trước Công nguyên) của Ai Cập. Cuộc chiến này với nhà Ptolemaios, cuộc chiến tranh Syria lần thứ ba (246-241 trước Công nguyên), cũng cho phép Diodotos I nổi loạn và hình thành nên Vương quốc Hy Lạp-Bactria ở Trung Á. Vị vua kế vị tiếp theo đó, Diodotus II, đã thành lập một liên minh với Arsaces nhằm chống lại vương quốc Seleukos, nhưng Arsaces đã tạm thời bị đánh đuổi khỏi Parthia bởi quân đội của Seleucus II Callinicus (khoảng năm 246-225 trước Công nguyên). Sau một thời gian sống lưu vong giữa những bộ tộc du mục Apasiacae, Arsaces đã tiến hành một cuộc phản công và chiếm lại Parthia. Vị vua kế vị của Seleukos II, Antiochus III Đại đế (cai trị: 222-187 trước Công nguyên), đã không thể ngay lập tức phản công bởi vì quân đội của ông ta đang phải tham gia vào việc dập tắt cuộc nổi loạn của Molon ở Media.", "question": "Arsaces đã chiếm lại Parthia khỏi ai?", "answer": "quân đội của Seleucus II Callinicus"} {"content": "Vào khoảng thời gian đó, Arsaces đã củng cố các vùng đất của mình ở Parthia và Hyrcania bằng cách tận dụng các cuộc xâm lược của Seleukos tiến hành ở vùng lãnh thổ ở phía tây nhằm vào Ptolemaios III Euergetes (khoảng năm 246-222 trước Công nguyên) của Ai Cập. Cuộc chiến này với nhà Ptolemaios, cuộc chiến tranh Syria lần thứ ba (246-241 trước Công nguyên), cũng cho phép Diodotos I nổi loạn và hình thành nên Vương quốc Hy Lạp-Bactria ở Trung Á. Vị vua kế vị tiếp theo đó, Diodotus II, đã thành lập một liên minh với Arsaces nhằm chống lại vương quốc Seleukos, nhưng Arsaces đã tạm thời bị đánh đuổi khỏi Parthia bởi quân đội của Seleucus II Callinicus (khoảng năm 246-225 trước Công nguyên). Sau một thời gian sống lưu vong giữa những bộ tộc du mục Apasiacae, Arsaces đã tiến hành một cuộc phản công và chiếm lại Parthia. Vị vua kế vị của Seleukos II, Antiochus III Đại đế (cai trị: 222-187 trước Công nguyên), đã không thể ngay lập tức phản công bởi vì quân đội của ông ta đang phải tham gia vào việc dập tắt cuộc nổi loạn của Molon ở Media.", "question": "Vương quốc Hy Lạp-Bactria được thành lập trong cuộc chiến nào?", "answer": "cuộc chiến tranh Syria lần thứ ba"} {"content": "Vào khoảng thời gian đó, Arsaces đã củng cố các vùng đất của mình ở Parthia và Hyrcania bằng cách tận dụng các cuộc xâm lược của Seleukos tiến hành ở vùng lãnh thổ ở phía tây nhằm vào Ptolemaios III Euergetes (khoảng năm 246-222 trước Công nguyên) của Ai Cập. Cuộc chiến này với nhà Ptolemaios, cuộc chiến tranh Syria lần thứ ba (246-241 trước Công nguyên), cũng cho phép Diodotos I nổi loạn và hình thành nên Vương quốc Hy Lạp-Bactria ở Trung Á. Vị vua kế vị tiếp theo đó, Diodotus II, đã thành lập một liên minh với Arsaces nhằm chống lại vương quốc Seleukos, nhưng Arsaces đã tạm thời bị đánh đuổi khỏi Parthia bởi quân đội của Seleucus II Callinicus (khoảng năm 246-225 trước Công nguyên). Sau một thời gian sống lưu vong giữa những bộ tộc du mục Apasiacae, Arsaces đã tiến hành một cuộc phản công và chiếm lại Parthia. Vị vua kế vị của Seleukos II, Antiochus III Đại đế (cai trị: 222-187 trước Công nguyên), đã không thể ngay lập tức phản công bởi vì quân đội của ông ta đang phải tham gia vào việc dập tắt cuộc nổi loạn của Molon ở Media.", "question": "Arsaces đã củng cố các vùng đất của mình ở đâu?", "answer": "Parthia và Hyrcania"} {"content": "Antiochos III sau đó đã phát động một chiến dịch lớn để chiếm lại Parthia và Bactria trong năm 210 hoặc 209 trước Công nguyên. Ông ta đã không thành công, nhưng đã thương lượng một giải pháp hòa bình với Arsaces II. Điều này về sau đã mang đến cho Antiochus danh hiệu basileos. Vương quốc Seleukos đã không thể tiếp tục ngăn cản sự trỗi dậy của Parthia sau khi Cộng hòa La Mã đánh bại họ trong trận Magnesia vào năm 190 trước Công nguyên. Phriapatius của Parthia (cai trị: khoảng năm 191-176 trước Công nguyên) đã kế vị Arsaces II, tiếp đó là Phraates I của Parthia (cai trị: 176-171 trước Công nguyên). Phraates I cai trị Parthia mà không có sự can thiệp thêm bởi vương quốc Seleukos.", "question": "Antiochos III sau đó đã phát động một chiến dịch lớn để chiếm lại Parthia vào năm nào?", "answer": "210 hoặc 209 trước Công nguyên"} {"content": "Antiochos III sau đó đã phát động một chiến dịch lớn để chiếm lại Parthia và Bactria trong năm 210 hoặc 209 trước Công nguyên. Ông ta đã không thành công, nhưng đã thương lượng một giải pháp hòa bình với Arsaces II. Điều này về sau đã mang đến cho Antiochus danh hiệu basileos. Vương quốc Seleukos đã không thể tiếp tục ngăn cản sự trỗi dậy của Parthia sau khi Cộng hòa La Mã đánh bại họ trong trận Magnesia vào năm 190 trước Công nguyên. Phriapatius của Parthia (cai trị: khoảng năm 191-176 trước Công nguyên) đã kế vị Arsaces II, tiếp đó là Phraates I của Parthia (cai trị: 176-171 trước Công nguyên). Phraates I cai trị Parthia mà không có sự can thiệp thêm bởi vương quốc Seleukos.", "question": "Phriapatius của Parthia cai trị trong khoảng thời gian nào?", "answer": "khoảng năm 191-176 trước Công nguyên"} {"content": "Antiochos III sau đó đã phát động một chiến dịch lớn để chiếm lại Parthia và Bactria trong năm 210 hoặc 209 trước Công nguyên. Ông ta đã không thành công, nhưng đã thương lượng một giải pháp hòa bình với Arsaces II. Điều này về sau đã mang đến cho Antiochus danh hiệu basileos. Vương quốc Seleukos đã không thể tiếp tục ngăn cản sự trỗi dậy của Parthia sau khi Cộng hòa La Mã đánh bại họ trong trận Magnesia vào năm 190 trước Công nguyên. Phriapatius của Parthia (cai trị: khoảng năm 191-176 trước Công nguyên) đã kế vị Arsaces II, tiếp đó là Phraates I của Parthia (cai trị: 176-171 trước Công nguyên). Phraates I cai trị Parthia mà không có sự can thiệp thêm bởi vương quốc Seleukos.", "question": "Vương quốc Seleukos đã không thể ngăn cản sự trỗi dậy của Parthia sau khi bị thế lực nào đánh bại?", "answer": "Cộng hòa La Mã"} {"content": "Quan hệ giữa Parthia và vương quốc Hy Lạp-Bactria trở nên xấu đi sau khi Diodotus II bị lật đổ, khi đó Mithridates xâm chiếm hai tỉnh của vương quốc này, khi đó đang nằm dưới sự cai trị của vua Eucratides I (cai trị: 170-145 trước Công nguyên). Tiếp đó Mithridates chuyển sự chú ý của mình tới các vùng đất của vương quốc Seleukos, ông xua quân xâm lược xứ Media và chiếm đóng thành Ecbatana trong năm 148 hoặc 147 trước Công nguyên; khu vực này gần đây đã mất ổn định sau khi nhà Seleukos đàn áp một cuộc nổi loạn do Timarchus dẫn đầu. Thắng lợi này được tiếp nối bằng việc chiếm đóng thành Babylon ở vùng Lưỡng Hà, và tại đây vào năm 141 trước Công nguyên, Mithridates đã ban hành những tiền xu của mình được đúc tại Seleucia, cố đô của Seleukos. Trong khi Mithridates quay trở về an dưỡng tại Hyrcania, quân đội của ông đã chinh phục các vương quốc Elymais và Characene, đồng thời chiếm được thành Susa. Vào khoảng thời này, Parthia còn mở rộng quyền lực xa về phía đông tới tận sông Indus.", "question": "Năm nào Mithridates đã ban hành tiền xu của mình tại Seleucia?", "answer": "141 trước Công nguyên"} {"content": "Quan hệ giữa Parthia và vương quốc Hy Lạp-Bactria trở nên xấu đi sau khi Diodotus II bị lật đổ, khi đó Mithridates xâm chiếm hai tỉnh của vương quốc này, khi đó đang nằm dưới sự cai trị của vua Eucratides I (cai trị: 170-145 trước Công nguyên). Tiếp đó Mithridates chuyển sự chú ý của mình tới các vùng đất của vương quốc Seleukos, ông xua quân xâm lược xứ Media và chiếm đóng thành Ecbatana trong năm 148 hoặc 147 trước Công nguyên; khu vực này gần đây đã mất ổn định sau khi nhà Seleukos đàn áp một cuộc nổi loạn do Timarchus dẫn đầu. Thắng lợi này được tiếp nối bằng việc chiếm đóng thành Babylon ở vùng Lưỡng Hà, và tại đây vào năm 141 trước Công nguyên, Mithridates đã ban hành những tiền xu của mình được đúc tại Seleucia, cố đô của Seleukos. Trong khi Mithridates quay trở về an dưỡng tại Hyrcania, quân đội của ông đã chinh phục các vương quốc Elymais và Characene, đồng thời chiếm được thành Susa. Vào khoảng thời này, Parthia còn mở rộng quyền lực xa về phía đông tới tận sông Indus.", "question": "Quân đội của Mithridates đã chiếm được thành nào của nhà Seleukos?", "answer": "Ecbatana"} {"content": "Quan hệ giữa Parthia và vương quốc Hy Lạp-Bactria trở nên xấu đi sau khi Diodotus II bị lật đổ, khi đó Mithridates xâm chiếm hai tỉnh của vương quốc này, khi đó đang nằm dưới sự cai trị của vua Eucratides I (cai trị: 170-145 trước Công nguyên). Tiếp đó Mithridates chuyển sự chú ý của mình tới các vùng đất của vương quốc Seleukos, ông xua quân xâm lược xứ Media và chiếm đóng thành Ecbatana trong năm 148 hoặc 147 trước Công nguyên; khu vực này gần đây đã mất ổn định sau khi nhà Seleukos đàn áp một cuộc nổi loạn do Timarchus dẫn đầu. Thắng lợi này được tiếp nối bằng việc chiếm đóng thành Babylon ở vùng Lưỡng Hà, và tại đây vào năm 141 trước Công nguyên, Mithridates đã ban hành những tiền xu của mình được đúc tại Seleucia, cố đô của Seleukos. Trong khi Mithridates quay trở về an dưỡng tại Hyrcania, quân đội của ông đã chinh phục các vương quốc Elymais và Characene, đồng thời chiếm được thành Susa. Vào khoảng thời này, Parthia còn mở rộng quyền lực xa về phía đông tới tận sông Indus.", "question": "Vương quốc Seleukos bị mất ổn định sau sự kiện gì?", "answer": "cuộc nổi loạn do Timarchus dẫn đầu"} {"content": "Trong khi Hecatompylos đã được chọn như là kinh đô đầu tiên của Parthia, Mithridates đã quyết định thiết lập các hoàng cung tại Seleucia, Ecbatana, Ctesiphon và ở thành phố mới được thành lập của mình, Mithradatkert (Nisa, Turkmenistan), đây là nơi mà các lăng mộ của những vị vua Arsaces được xây dựng và duy trì. Ecbatana trở thành nơi cư trú vào mùa hè chính dành cho hoàng gia Arsaces. Ctesiphon đã không trở thành kinh đô chính thức cho đến triều đại của Gotarzes I của Parthia (cai trị: 90-80 trước Công nguyên). Nó trở thành nơi diễn ra lễ đăng quang của hoàng gia và là thành phố đại diện cho triều đại Arsaces, theo Brosius.", "question": "Kinh đô chính thức của triều đại Arsaces là đâu?", "answer": "Ctesiphon"} {"content": "Vương quốc Seleukos đã không thể phản kháng ngay lập tức vì tướng Diodotus Tryphon đã tiến hành một cuộc nổi loạn tại kinh đô Antioch vào năm 142 trước Công nguyên. Tuy nhiên, tới năm 140 trước Công nguyên, Demetrius II Nicator đã có thể tiến hành một cuộc kháng chiến chống lại người Parthia ở Lưỡng Hà. Mặc dù đạt được những thành công ban đầu, vương quốc Seleukos đã bị đánh bại và Demetrios bị người Parthia bắt làm tù binh và bị đưa đến Hyrcania. Ở đó Mithridates đã đối xử tử tế với tù nhân của mình; Demetrios thậm chí kết hôn với con gái của ông, Rhodogune của Parthia.", "question": "Demetrios bị người Parthia bắt làm tù binh vào năm nào?", "answer": "140 trước Công nguyên"} {"content": "Vương quốc Seleukos đã không thể phản kháng ngay lập tức vì tướng Diodotus Tryphon đã tiến hành một cuộc nổi loạn tại kinh đô Antioch vào năm 142 trước Công nguyên. Tuy nhiên, tới năm 140 trước Công nguyên, Demetrius II Nicator đã có thể tiến hành một cuộc kháng chiến chống lại người Parthia ở Lưỡng Hà. Mặc dù đạt được những thành công ban đầu, vương quốc Seleukos đã bị đánh bại và Demetrios bị người Parthia bắt làm tù binh và bị đưa đến Hyrcania. Ở đó Mithridates đã đối xử tử tế với tù nhân của mình; Demetrios thậm chí kết hôn với con gái của ông, Rhodogune của Parthia.", "question": "Demetrios II Nicator đã kết hôn với ai?", "answer": "Rhodogune của Parthia"} {"content": "Antiochus VII Sidetes (cai trị:138-129 TCN), em trai của Demetrios, lên ngôi vua Seleukos và kết hôn với Cleopatra Thea. Sau khi đánh bại Diodotus Tryphon, Antiochos khởi xướng một chiến dịch vào năm 130 trước Công nguyên để chiếm lại Lưỡng Hà, bây giờ nằm dưới sự cai trị của Phraates II của Parthia (cai trị: 138-128 TCN). tướng Indates của Parthia đã bị đánh bại dọc theo sông Đại Zab, theo sau là một cuộc nổi dậy địa phương nơi mà tổng đốc người Parthia của Babylon đã bị giết chết. Antiochos chinh phục Babylon và chiếm Susa, tại đây ông ta đã đúc những đồng tiền kim loại của mình. Sau khi quân đội của ông ta tiến vào Media, người Parthia đã cầu hòa, tuy nhiên Antiochos đã từ chối chấp nhận trừ khi triều đại Arsaces phải từ bỏ tất cả các vùng đất của mình trừ Parthia, ngoài ra còn phải trả một khoản cống nạp nặng nề, và thả ngay Demetrios đang bị giam cầm. Nhà Arsaces thả tự do cho Demetrios và đưa ông ta đến Syria, nhưng từ chối các yêu cầu khác. Mùa xuân năm 129 TCN, người Medes tiến hành một cuộc nổi dậy công khai chống lại Antiochos, vì quân đội của ông đã lấy đi hết các nguồn lương thực của người dân địa phương trong mùa đông. Trong khi cố gắng dập tắt các cuộc nổi dậy, đội quân chủ lực của người Parthia đã tiến vào khu vực và giết chết Antiochos trong trận chiến. Thi hài của ông ta đã được đưa trở lại Syria trong một quan tài làm bằng bạc; người con trai tên Seleukos của ông ta đã trở thành một con tim tại triều đình Parthia và một người con gái bị đưa vào hậu cung của Phraates.", "question": "Antiochus VII Sidetes cai trị trong khoảng thời gian nào?", "answer": "138-129 TCN"} {"content": "Trong khi người Parthia lấy lại được các lãnh thổ bị mất ở phía tây, một mối đe dọa lớn khác xuất hiện ở phía đông. Năm 177-176 trước Công nguyên, người du mục Hung Nô đã đánh đuổi người du mục Nguyệt Chi khỏi quê hương của họ mà bây giờ là tỉnh Cam Túc ở tây bắc Trung Quốc; người Nguyệt Chi sau đó di chuyển về phía tây vào Bactria và xua đuổi các bộ bộ lạc Saka (người Scythia). Người Saka đã bị buộc phải di chuyển xa hơn về phía tây, và nơi mà họ xâm chiếm chính là biên giới phía đông bắc của Đế chế Parthia. Và vì thế Mithridates đã buộc phải rút trở về Hyrcania sau cuộc chinh phục Lưỡng Hà của mình", "question": "Người Hung Nô đánh đuổi người Nguyệt Chi khỏi quê hương của họ vào năm nào?", "answer": "177-176 trước Công nguyên"} {"content": "Một số người Saka đã sẵn sàng tham gia vào quân đội của Phraates chống lại Antiochos. Tuy nhiên, họ đã đến quá trễ để tham gia vào cuộc chiến. Khi Phraates từ chối trả tiền lương của họ, người Saka sau đó nổi loạn, và khi mà ông ta cố gắng dập tắt cuộc nổi loạn với sự trợ giúp của các cựu binh Seleukos, nhưng họ cũng đào ngũ khỏi Phraates và gia nhập với người Saka. Phraates II tiến quân đến chống lại liên quân này, nhưng ông lại tử trận sau đó. Sử gia La Mã, Justin ghi lại rằng vị vua kế vị ông là Artabanus I của Parthia (cai trị: 128-124 TCN) cũng đã tham gia vào cuộc chiến tranh chống lại những người du mục ở phía đông. Ông ta tuyên bố rằng Artabanus đã bị người Tochigi sát hại (được xác định là người Nguyệt Chi), mặc dù Bivar tin rằng Justinus coi họ như người Saka. Mithridates II của Parthia (cai trị: 124-90 TCN) sau đó đã phục hồi được các vùng đất bị mất vào tay người Saka ở Sistan.", "question": "Ai là vua kế vị Phraates II?", "answer": "Artabanus I"} {"content": "Sau khi đế chế Seleukos rút khỏi Lưỡng Hà, thống đốc Parthia của Babylon, Himerus, được lệnh của triều đình Arsaces phải chinh phục Characene, mà lúc đó được cai trị bởi Hyspaosines từ Charax Spasinu. Khi việc này không thành công, Hyspaosines xâm lược Babylon vào năm 127 trước Công nguyên và chiếm Seleucia. Tuy nhiên, năm 122 TCN, Mithridates II đa buộc Hyspaosines phải rút khỏi Babylon và biến các vị vua Characene thành chư hầu dưới quyền bá chủ của Parthia. Sau khi Mithridates mở rộng sự cai trị của Parthia xa hơn nữa về phía tây, chiếm Dura-Europos vào năm 113 trước Công nguyên. Ông lại bị lôi kéo vào cuộc xung đột với Vương quốc Armenia. Quân đội của ông đã đánh bại và lật đổ vua Artavasdes I của Armenia trong năm 97 trước Công nguyên, bắt làm con tin người con trai Tigranes của ông ta, người sau này sẽ trở thành Tigranes II \"Đại đế\" của Armenia (cai trị: 95-55 trước Công nguyên).", "question": "Mithridates II mở rộng sự cai trị của Parthia đến đâu?", "answer": "Dura-Europos"} {"content": "Sau khi đế chế Seleukos rút khỏi Lưỡng Hà, thống đốc Parthia của Babylon, Himerus, được lệnh của triều đình Arsaces phải chinh phục Characene, mà lúc đó được cai trị bởi Hyspaosines từ Charax Spasinu. Khi việc này không thành công, Hyspaosines xâm lược Babylon vào năm 127 trước Công nguyên và chiếm Seleucia. Tuy nhiên, năm 122 TCN, Mithridates II đa buộc Hyspaosines phải rút khỏi Babylon và biến các vị vua Characene thành chư hầu dưới quyền bá chủ của Parthia. Sau khi Mithridates mở rộng sự cai trị của Parthia xa hơn nữa về phía tây, chiếm Dura-Europos vào năm 113 trước Công nguyên. Ông lại bị lôi kéo vào cuộc xung đột với Vương quốc Armenia. Quân đội của ông đã đánh bại và lật đổ vua Artavasdes I của Armenia trong năm 97 trước Công nguyên, bắt làm con tin người con trai Tigranes của ông ta, người sau này sẽ trở thành Tigranes II \"Đại đế\" của Armenia (cai trị: 95-55 trước Công nguyên).", "question": "Mithridates II đánh bại và lật đổ vua nào của Armenia?", "answer": "Artavasdes I"} {"content": "Sau khi đế chế Seleukos rút khỏi Lưỡng Hà, thống đốc Parthia của Babylon, Himerus, được lệnh của triều đình Arsaces phải chinh phục Characene, mà lúc đó được cai trị bởi Hyspaosines từ Charax Spasinu. Khi việc này không thành công, Hyspaosines xâm lược Babylon vào năm 127 trước Công nguyên và chiếm Seleucia. Tuy nhiên, năm 122 TCN, Mithridates II đa buộc Hyspaosines phải rút khỏi Babylon và biến các vị vua Characene thành chư hầu dưới quyền bá chủ của Parthia. Sau khi Mithridates mở rộng sự cai trị của Parthia xa hơn nữa về phía tây, chiếm Dura-Europos vào năm 113 trước Công nguyên. Ông lại bị lôi kéo vào cuộc xung đột với Vương quốc Armenia. Quân đội của ông đã đánh bại và lật đổ vua Artavasdes I của Armenia trong năm 97 trước Công nguyên, bắt làm con tin người con trai Tigranes của ông ta, người sau này sẽ trở thành Tigranes II \"Đại đế\" của Armenia (cai trị: 95-55 trước Công nguyên).", "question": "Vị vua Parthia nào đã đánh bại và lật đổ Artavasdes I của Armenia?", "answer": "Mithridates II"} {"content": "Vương quốc Ấn-Parthia, nằm ở Afghanistan, Pakistan, và miền Bắc Ấn Độ, đã xây dựng một liên minh với đế chế Parthia trong thế kỷ 1 trước Công nguyên. Bivar tuyên bố rằng hai quốc gia từng được coi là có địa vị chính trị ngang nhau. Sau khi nhà triết học Hy Lạp Apollonius của Tyana viếng thăm triều đình dưới triều đại Vardanes I của Parthia (cai trị: 40-47 SCN) trong năm 42 SCN. Vardanes cung cấp cho ông ta sự bảo vệ của một đoàn caravan khi ông du hành đến Ấn-Parthia. Khi Apollonius tới Taxila, kinh đô Ấn-Parthia, người chỉ huy đoàn caravan đọc thánh chỉ của Vardanes, có lẽ bằng văn bản trong tiếng Parthia, cho một quan chức Ấn Độ phải đối xử với Apollonius bằng sự mến khách nhất.", "question": "Nhà triết học Hy Lạp Apollonius của Tyana viếng thăm triều đình của vị vua Parthia nào?", "answer": "Vardanes I"} {"content": "Sau những chuyến thăm viếng ngoại giao của Trương Khiên tới Trung Á dưới triều Hán Vũ Đế của nhà Tây Hán (trị vì: 141 - 87 TCN), Đế chế Tây Hán của Trung Quốc đã gửi một phái đoàn đến triều đình của Mithridates II năm 121 trước Công nguyên. Phái đoàn sứ thần Tây Hán đã mở quan hệ thương mại chính thức với Parthia thông qua con đường tơ lụa nhưng đã không đạt được một liên minh quân sự chống lại liên minh Hung Nô như mong muốn. Đế chế Parthia làm giàu bằng cách đánh thuế thương mại những đoàn tơ lụa Á Âu, loại hàng hóa xa hoa có giá cao nhất được người La Mã mua Ngọc trai có giá trị cao được nhập từ Trung Quốc, trong khi Trung Quốc mua các gia vị của Parthia, nước hoa, và trái cây động vật ngoại quốc cũng được đưa tới như là quà tặng từ nhà Arsaces tới triều đình nhà Hán; trong năm 87, vua Pacorus II của Parthia đã gửi tặng sư tử và linh dương Ba Tư cho vua Chương Đế nhà Đông Hán (cai trị: 75-88) Bên cạnh lụa tơ tằm, hàng hóa Parthia được mua bởi các thương gia La Mã bao gồm sắt từ Ấn Độ, gia vị, và đồ da tốt. Những đoàn Caravan du hành thông qua đế chế Parthia mang thuỷ tinh Tây Á và đôi khi là hàng cao cấp của La Mã tới Trung Quốc. Những thương nhân từ Sogdia, nói một ngôn ngữ Đông Iran, đóng vai trò trung gian chính trong ngành thương mại lụa trọng yếu này giữa Parthia và nhà Hán.", "question": "Phái đoàn nào đã mở quan hệ thương mại chính thức với Parthia thông qua con đường tơ lụa?", "answer": "Phái đoàn sứ thần Tây Hán"} {"content": "Sau những chuyến thăm viếng ngoại giao của Trương Khiên tới Trung Á dưới triều Hán Vũ Đế của nhà Tây Hán (trị vì: 141 - 87 TCN), Đế chế Tây Hán của Trung Quốc đã gửi một phái đoàn đến triều đình của Mithridates II năm 121 trước Công nguyên. Phái đoàn sứ thần Tây Hán đã mở quan hệ thương mại chính thức với Parthia thông qua con đường tơ lụa nhưng đã không đạt được một liên minh quân sự chống lại liên minh Hung Nô như mong muốn. Đế chế Parthia làm giàu bằng cách đánh thuế thương mại những đoàn tơ lụa Á Âu, loại hàng hóa xa hoa có giá cao nhất được người La Mã mua Ngọc trai có giá trị cao được nhập từ Trung Quốc, trong khi Trung Quốc mua các gia vị của Parthia, nước hoa, và trái cây động vật ngoại quốc cũng được đưa tới như là quà tặng từ nhà Arsaces tới triều đình nhà Hán; trong năm 87, vua Pacorus II của Parthia đã gửi tặng sư tử và linh dương Ba Tư cho vua Chương Đế nhà Đông Hán (cai trị: 75-88) Bên cạnh lụa tơ tằm, hàng hóa Parthia được mua bởi các thương gia La Mã bao gồm sắt từ Ấn Độ, gia vị, và đồ da tốt. Những đoàn Caravan du hành thông qua đế chế Parthia mang thuỷ tinh Tây Á và đôi khi là hàng cao cấp của La Mã tới Trung Quốc. Những thương nhân từ Sogdia, nói một ngôn ngữ Đông Iran, đóng vai trò trung gian chính trong ngành thương mại lụa trọng yếu này giữa Parthia và nhà Hán.", "question": "Đế chế Parthia làm giàu bằng cách đánh thuế thương mại mặt hàng nào?", "answer": "đoàn tơ lụa Á Âu"} {"content": "Sau những chuyến thăm viếng ngoại giao của Trương Khiên tới Trung Á dưới triều Hán Vũ Đế của nhà Tây Hán (trị vì: 141 - 87 TCN), Đế chế Tây Hán của Trung Quốc đã gửi một phái đoàn đến triều đình của Mithridates II năm 121 trước Công nguyên. Phái đoàn sứ thần Tây Hán đã mở quan hệ thương mại chính thức với Parthia thông qua con đường tơ lụa nhưng đã không đạt được một liên minh quân sự chống lại liên minh Hung Nô như mong muốn. Đế chế Parthia làm giàu bằng cách đánh thuế thương mại những đoàn tơ lụa Á Âu, loại hàng hóa xa hoa có giá cao nhất được người La Mã mua Ngọc trai có giá trị cao được nhập từ Trung Quốc, trong khi Trung Quốc mua các gia vị của Parthia, nước hoa, và trái cây động vật ngoại quốc cũng được đưa tới như là quà tặng từ nhà Arsaces tới triều đình nhà Hán; trong năm 87, vua Pacorus II của Parthia đã gửi tặng sư tử và linh dương Ba Tư cho vua Chương Đế nhà Đông Hán (cai trị: 75-88) Bên cạnh lụa tơ tằm, hàng hóa Parthia được mua bởi các thương gia La Mã bao gồm sắt từ Ấn Độ, gia vị, và đồ da tốt. Những đoàn Caravan du hành thông qua đế chế Parthia mang thuỷ tinh Tây Á và đôi khi là hàng cao cấp của La Mã tới Trung Quốc. Những thương nhân từ Sogdia, nói một ngôn ngữ Đông Iran, đóng vai trò trung gian chính trong ngành thương mại lụa trọng yếu này giữa Parthia và nhà Hán.", "question": "Phái đoàn sứ thần của quốc gia nào đã mở quan hệ thương mại chính thức với Parthia thông qua con đường tơ lụa?", "answer": "Tây Hán"} {"content": "Người Nguyệt Chi thuộc đế quốc Quý Sương ở miền bắc Ấn Độ đã đảm bảo an ninh biên giới phía đông Parthia. Như vậy, từ giữa thế kỷ 1 TCN trở đi, triều đình Arsaces tập trung vào việc đảm bảo biên giới phía tây, chủ yếu là chống lại La Mã. Một năm sau khi Mithridates II chinh phục Armenia, Lucius Cornelius Sulla, tổng đốc tỉnh Cilicia của La Mã, đã gặp mặt với Orobazus, sứ thần của Parthia ở sông Euphrates. Cả hai đồng ý rằng dòng sông sẽ được coi như là biên giới giữa Parthia và La Mã, mặc dù Rose Mary Sheldon cho rằng Sulla chỉ có thẩm quyền truyền đạt lại những điều khoản này trở lại Roma.", "question": "Biên giới giữa Parthia và La Mã là gì?", "answer": "sông Euphrates"} {"content": "Người Nguyệt Chi thuộc đế quốc Quý Sương ở miền bắc Ấn Độ đã đảm bảo an ninh biên giới phía đông Parthia. Như vậy, từ giữa thế kỷ 1 TCN trở đi, triều đình Arsaces tập trung vào việc đảm bảo biên giới phía tây, chủ yếu là chống lại La Mã. Một năm sau khi Mithridates II chinh phục Armenia, Lucius Cornelius Sulla, tổng đốc tỉnh Cilicia của La Mã, đã gặp mặt với Orobazus, sứ thần của Parthia ở sông Euphrates. Cả hai đồng ý rằng dòng sông sẽ được coi như là biên giới giữa Parthia và La Mã, mặc dù Rose Mary Sheldon cho rằng Sulla chỉ có thẩm quyền truyền đạt lại những điều khoản này trở lại Roma.", "question": "Ai đã gặp mặt Orobazus, sứ thần của Parthia?", "answer": "Lucius Cornelius Sulla"} {"content": "Tiếp sau triều đại của Mithridates II, Gotarzes I đã cai trị Babylon, trong khi Orodes I (cai trị 90-80 TCN) cai trị Parthia một cách riêng biệt. Hệ thống này làm suy yếu chế độ quân chủ Parthia, và cho phép Tigranes II của Armenia xáp nhập vùng đất của Parthia ở phía tây vùng Lưỡng Hà. Vùng đất này sẽ không quay trở về tay của người Parthia cho đến tận triều đại của Sanatruces của Parthia (cai trị: 78-71 TCN). Sau khi cuộc chiến tranh Mithridatic lần thứ ba bùng nổ, Mithridates VI của Pontus (cai trị: 119-63 TCN), một đồng minh của Tigranes II của Armenia, đã yêu cầu sự trợ giúp từ Parthia nhằm chống lại người La Mã, nhưng Sanatruces từ chối giúp đỡ. Khi viên chỉ huy La Mã Lucullus hành quân tới kinh đô Tigranocerta của Armenia trong năm 69 TCN, Mithridates VI và Tigranes II đã yêu cầu sự trợ giúp của Phraates III của Parthia. (cai trị: 71-58). Phraates đã không gửi quân cứu viện và sau khi Tigranocerta thất thủ, ông ta đã tái khẳng định với Lucullus rằng Euphrates chính là ranh giới giữa Parthia và La Mã.", "question": "Vị vua Parthia nào từ chối giúp đỡ Mithridates VI chống lại người La Mã?", "answer": "Sanatruces"} {"content": "Tiếp sau triều đại của Mithridates II, Gotarzes I đã cai trị Babylon, trong khi Orodes I (cai trị 90-80 TCN) cai trị Parthia một cách riêng biệt. Hệ thống này làm suy yếu chế độ quân chủ Parthia, và cho phép Tigranes II của Armenia xáp nhập vùng đất của Parthia ở phía tây vùng Lưỡng Hà. Vùng đất này sẽ không quay trở về tay của người Parthia cho đến tận triều đại của Sanatruces của Parthia (cai trị: 78-71 TCN). Sau khi cuộc chiến tranh Mithridatic lần thứ ba bùng nổ, Mithridates VI của Pontus (cai trị: 119-63 TCN), một đồng minh của Tigranes II của Armenia, đã yêu cầu sự trợ giúp từ Parthia nhằm chống lại người La Mã, nhưng Sanatruces từ chối giúp đỡ. Khi viên chỉ huy La Mã Lucullus hành quân tới kinh đô Tigranocerta của Armenia trong năm 69 TCN, Mithridates VI và Tigranes II đã yêu cầu sự trợ giúp của Phraates III của Parthia. (cai trị: 71-58). Phraates đã không gửi quân cứu viện và sau khi Tigranocerta thất thủ, ông ta đã tái khẳng định với Lucullus rằng Euphrates chính là ranh giới giữa Parthia và La Mã.", "question": "Vị vua Parthia cai trị cùng thời với Tigranes II của Armenia là ai?", "answer": "Phraates III"} {"content": "Tigranes Trẻ, con trai của Tigranes II của Armenia, sau khi không thể cướp ngôi vua Armenia từ cha mình. Ông này đã bỏ trốn sang cung đình của Phraates III và thuyết phục ông ta đem tiến quân đánh kinh đô mới của Armenia tại Artaxarta. Khi cuộc bao vây này không thành công, Tigranes Trẻ một lần nữa bỏ trốn, lần này là tới chỗ vị tướng La Mã là Pompey. Ông ta hứa hẹn với Pompeius rằng mình sẽ đóng vai trò như là một người dẫn đường xuyên qua Armenia, nhưng khi Tigranes II quy phục La Mã như là một vị vua chư hầu, Tigranes trẻ được đưa đến Roma làm con tin Phraates đã yêu cầu Pompey giao lại Tigranes Trẻ cho ông, nhưng Pompeius từ chối. Để trả đũa, Phraates đã phát động một cuộc xâm lược vào Corduene (đông nam Thổ Nhĩ Kỳ), tại đây theo hai mâu thuẫn giữa những ghi chép của La Mã, chấp chính quan La Mã Lucius Afranius đã buộc người Parthia rút lui bằng một trong hai cách quân sự hay ngoại giao.", "question": "Chính chấp quan nào của La Mã đã buộc người Parthia rút lui khỏi Corduene?", "answer": "Lucius Afranius"} {"content": "Tigranes Trẻ, con trai của Tigranes II của Armenia, sau khi không thể cướp ngôi vua Armenia từ cha mình. Ông này đã bỏ trốn sang cung đình của Phraates III và thuyết phục ông ta đem tiến quân đánh kinh đô mới của Armenia tại Artaxarta. Khi cuộc bao vây này không thành công, Tigranes Trẻ một lần nữa bỏ trốn, lần này là tới chỗ vị tướng La Mã là Pompey. Ông ta hứa hẹn với Pompeius rằng mình sẽ đóng vai trò như là một người dẫn đường xuyên qua Armenia, nhưng khi Tigranes II quy phục La Mã như là một vị vua chư hầu, Tigranes trẻ được đưa đến Roma làm con tin Phraates đã yêu cầu Pompey giao lại Tigranes Trẻ cho ông, nhưng Pompeius từ chối. Để trả đũa, Phraates đã phát động một cuộc xâm lược vào Corduene (đông nam Thổ Nhĩ Kỳ), tại đây theo hai mâu thuẫn giữa những ghi chép của La Mã, chấp chính quan La Mã Lucius Afranius đã buộc người Parthia rút lui bằng một trong hai cách quân sự hay ngoại giao.", "question": "Người đã yêu cầu Pompey giao lại Tigranes Trẻ là ai?", "answer": "Phraates"} {"content": "Phraates III đã bị ám sát bởi những người con trai của ông là Orodes II của Parthia và Mithridates III của Parthia, nhưng sau đó Orodes quay lại đánh Mithridates, buộc ông ta phải chạy trốn khỏi Media để tới tỉnh Syria của La Mã. Aulus Gabinius, tổng đốc tỉnh Syria của La Mã, đã tiến quân trợ giúp cho Mithridates tới tận Euphrates, nhưng sau đó ông ta đã phải quay lại để hỗ trợ Ptolemaios XII Auletes (cai trị: 80-58, 55-51 TCN). dập tắt cuộc nổi loạn ở Ai Cập Mặc dù mất sự ủng hộ La Mã dành cho mình, Mithridates đã thành công trong việc chinh phục Babylon, và đúc tiền xu ở Seleucia cho đến năm 54 trước Công nguyên. Trong năm đó, viên tướng của Orodes, chỉ được biết đến với tên gọi là Surena, đã chiếm lại Seleucia, và Mithridates đã bị hành quyết.", "question": "Sau khi Mithridates mất sự ủng hộ của La Mã, ông đã làm gì?", "answer": "chinh phục Babylon"} {"content": "Phraates III đã bị ám sát bởi những người con trai của ông là Orodes II của Parthia và Mithridates III của Parthia, nhưng sau đó Orodes quay lại đánh Mithridates, buộc ông ta phải chạy trốn khỏi Media để tới tỉnh Syria của La Mã. Aulus Gabinius, tổng đốc tỉnh Syria của La Mã, đã tiến quân trợ giúp cho Mithridates tới tận Euphrates, nhưng sau đó ông ta đã phải quay lại để hỗ trợ Ptolemaios XII Auletes (cai trị: 80-58, 55-51 TCN). dập tắt cuộc nổi loạn ở Ai Cập Mặc dù mất sự ủng hộ La Mã dành cho mình, Mithridates đã thành công trong việc chinh phục Babylon, và đúc tiền xu ở Seleucia cho đến năm 54 trước Công nguyên. Trong năm đó, viên tướng của Orodes, chỉ được biết đến với tên gọi là Surena, đã chiếm lại Seleucia, và Mithridates đã bị hành quyết.", "question": "Mithridates đã chinh phục thành phố nào?", "answer": "Babylon"} {"content": "Phraates III đã bị ám sát bởi những người con trai của ông là Orodes II của Parthia và Mithridates III của Parthia, nhưng sau đó Orodes quay lại đánh Mithridates, buộc ông ta phải chạy trốn khỏi Media để tới tỉnh Syria của La Mã. Aulus Gabinius, tổng đốc tỉnh Syria của La Mã, đã tiến quân trợ giúp cho Mithridates tới tận Euphrates, nhưng sau đó ông ta đã phải quay lại để hỗ trợ Ptolemaios XII Auletes (cai trị: 80-58, 55-51 TCN). dập tắt cuộc nổi loạn ở Ai Cập Mặc dù mất sự ủng hộ La Mã dành cho mình, Mithridates đã thành công trong việc chinh phục Babylon, và đúc tiền xu ở Seleucia cho đến năm 54 trước Công nguyên. Trong năm đó, viên tướng của Orodes, chỉ được biết đến với tên gọi là Surena, đã chiếm lại Seleucia, và Mithridates đã bị hành quyết.", "question": "Ai đã hành quyết Mithridates?", "answer": "Surena"} {"content": "Marcus Licinius Crassus, một trong Tam hùng, bây giờ là tổng đốc tỉnh của Syria, đã phát động một cuộc xâm lược vào Parthia trong năm 53 TCN nhằm hỗ trợ muộn màng cho Mithridates. Khi quân đội của ông ta hành quân đến Carrhae (ngày nay là Harran, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ), Orodes II xâm lược Armenia, chia cắt sự hỗ trợ từ đồng minh của La Mã là Artavasdes II của Armenia (cai trị: 53-34 TCN). Orodes thuyết phục Artavasdes đi đến một liên minh hôn nhân giữa Thái tử Pacorus I của Parthia (mất năm 38 trước Công nguyên) với em gái của Artavasdes.", "question": "Thái tử Parthia kết hôn với ai?", "answer": "em gái của Artavasdes"} {"content": "Marcus Licinius Crassus, một trong Tam hùng, bây giờ là tổng đốc tỉnh của Syria, đã phát động một cuộc xâm lược vào Parthia trong năm 53 TCN nhằm hỗ trợ muộn màng cho Mithridates. Khi quân đội của ông ta hành quân đến Carrhae (ngày nay là Harran, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ), Orodes II xâm lược Armenia, chia cắt sự hỗ trợ từ đồng minh của La Mã là Artavasdes II của Armenia (cai trị: 53-34 TCN). Orodes thuyết phục Artavasdes đi đến một liên minh hôn nhân giữa Thái tử Pacorus I của Parthia (mất năm 38 trước Công nguyên) với em gái của Artavasdes.", "question": "Thái tử của Parthia là ai?", "answer": "Pacorus I"} {"content": "Thất bại của Crassus tại Carrhae là một trong những thất bại quân sự tồi tệ nhất trong lịch sử quân sự của La Mã. Chiến thắng của Parthia đã củng cố danh tiếng của nó như là một đối trọng hùng mạnh cân bằng quyền lực với La Mã Cùng những sĩ quan tuỳ tùng, những tù binh và chiến lợi phẩm La Mã quý giá, Surena đã quay về Seleucia cách đó khoảng 700 km (430 mi) để ăn mừng chiến thắng ở đó. Tuy nhiên, do lo sợ rằng Surena có tham vọng một ngày nào đó sẽ cướp ngôi nhà Arsaces, Orodes đã hành quyết Surena chẳng bao lâu sau chiến thắng này.", "question": "Chiến thắng của Parthia đã củng cố danh tiếng của nó như là gì?", "answer": "đối trọng hùng mạnh"} {"content": "Thất bại của Crassus tại Carrhae là một trong những thất bại quân sự tồi tệ nhất trong lịch sử quân sự của La Mã. Chiến thắng của Parthia đã củng cố danh tiếng của nó như là một đối trọng hùng mạnh cân bằng quyền lực với La Mã Cùng những sĩ quan tuỳ tùng, những tù binh và chiến lợi phẩm La Mã quý giá, Surena đã quay về Seleucia cách đó khoảng 700 km (430 mi) để ăn mừng chiến thắng ở đó. Tuy nhiên, do lo sợ rằng Surena có tham vọng một ngày nào đó sẽ cướp ngôi nhà Arsaces, Orodes đã hành quyết Surena chẳng bao lâu sau chiến thắng này.", "question": "Quân La Mã bị đánh bại ở đâu?", "answer": "Carrhae"} {"content": "Thất bại của Crassus tại Carrhae là một trong những thất bại quân sự tồi tệ nhất trong lịch sử quân sự của La Mã. Chiến thắng của Parthia đã củng cố danh tiếng của nó như là một đối trọng hùng mạnh cân bằng quyền lực với La Mã Cùng những sĩ quan tuỳ tùng, những tù binh và chiến lợi phẩm La Mã quý giá, Surena đã quay về Seleucia cách đó khoảng 700 km (430 mi) để ăn mừng chiến thắng ở đó. Tuy nhiên, do lo sợ rằng Surena có tham vọng một ngày nào đó sẽ cướp ngôi nhà Arsaces, Orodes đã hành quyết Surena chẳng bao lâu sau chiến thắng này.", "question": "Surena quay về đâu sau khi chiến thắng Crassus tại Carrhae?", "answer": "Seleucia"} {"content": "Được khuyến khích bởi chiến thắng trước Crassus, Parthia đã cố gắng để đánh chiếm các vùng lãnh thổ mà người La Mã nắm giữ ở Tây Á. Thái tử Pacorus I và vị tướng của ông Osaces đã đột kích vào Syria xa tới tận Antioch trong năm 51 TCN, nhưng họ đã bị đẩy lùi bởi Gaius Cassius Longinus, ông ta đã phục kích và giết chết Osaces. Nhà Arsaces đã ở cùng phe với Pompey trong cuộc nội chiến của ông ta chống lại Julius Caesar và thậm chí còn gửi quân để hỗ trợ các lực lượng chống hoàng đế Caesar trong trận Philippi năm 42 trước Công nguyên. Quintus Labienus, một vị tướng trung thành của Cassius và Brutus, đã ở cùng phe với Parthia chống lại chế độ tam hùng lần thứ hai trong năm 40 trước Công nguyên, và năm sau ông ta xâm lược Syria cùng với Pacorus I. Tam hùng Marcus Antonius đã không thể chỉ huy người La Mã phòng thủ chống lại Parthia do ông ta đã khởi hành đến Ý, tại đây ông ta tập hợp các lực lượng của mình để đối đầu với đối thủ của ông là Octavianus và cuối cùng thì hai bên cũng đã tiến hành hòa đàm tại Brundisium Sau khi Syria bị chiếm đóng bởi quân đội cùa Pacorus, Labienus đã tách khỏi quân chủ lực của Parthia và xâm lược Anatolia trong khi Pacorus cùng viên tướng Barzapharnes của ông ta xâm chiếm vùng Cận đông của La Mã. Họ chinh phục tất cả các thành trì dọc theo bờ biển Địa Trung Hải xa xuống phía nam tới tận Ptolemais (hiện nay là Acre, Israel), với ngoại lệ duy nhất là Týros Ở Judea, lực lượng thân La Mã của giáo sĩ tối cao Hyrcanus II, Phasael,và Herod đã bị đánh bại bởi người Parthia và đồng minh Do Thái của họ Antigonos II Mattathias (cai trị: 40-37 trước Công nguyên), sau này là vua của xứ Judea trong khi Herod chạy trốn tới pháo đài của ông tại Masada", "question": "Parthia đã xâm chiếm vùng lãnh thổ nào của La Mã sau khi chiến thắng Crassus?", "answer": "Tây Á"} {"content": "Được khuyến khích bởi chiến thắng trước Crassus, Parthia đã cố gắng để đánh chiếm các vùng lãnh thổ mà người La Mã nắm giữ ở Tây Á. Thái tử Pacorus I và vị tướng của ông Osaces đã đột kích vào Syria xa tới tận Antioch trong năm 51 TCN, nhưng họ đã bị đẩy lùi bởi Gaius Cassius Longinus, ông ta đã phục kích và giết chết Osaces. Nhà Arsaces đã ở cùng phe với Pompey trong cuộc nội chiến của ông ta chống lại Julius Caesar và thậm chí còn gửi quân để hỗ trợ các lực lượng chống hoàng đế Caesar trong trận Philippi năm 42 trước Công nguyên. Quintus Labienus, một vị tướng trung thành của Cassius và Brutus, đã ở cùng phe với Parthia chống lại chế độ tam hùng lần thứ hai trong năm 40 trước Công nguyên, và năm sau ông ta xâm lược Syria cùng với Pacorus I. Tam hùng Marcus Antonius đã không thể chỉ huy người La Mã phòng thủ chống lại Parthia do ông ta đã khởi hành đến Ý, tại đây ông ta tập hợp các lực lượng của mình để đối đầu với đối thủ của ông là Octavianus và cuối cùng thì hai bên cũng đã tiến hành hòa đàm tại Brundisium Sau khi Syria bị chiếm đóng bởi quân đội cùa Pacorus, Labienus đã tách khỏi quân chủ lực của Parthia và xâm lược Anatolia trong khi Pacorus cùng viên tướng Barzapharnes của ông ta xâm chiếm vùng Cận đông của La Mã. Họ chinh phục tất cả các thành trì dọc theo bờ biển Địa Trung Hải xa xuống phía nam tới tận Ptolemais (hiện nay là Acre, Israel), với ngoại lệ duy nhất là Týros Ở Judea, lực lượng thân La Mã của giáo sĩ tối cao Hyrcanus II, Phasael,và Herod đã bị đánh bại bởi người Parthia và đồng minh Do Thái của họ Antigonos II Mattathias (cai trị: 40-37 trước Công nguyên), sau này là vua của xứ Judea trong khi Herod chạy trốn tới pháo đài của ông tại Masada", "question": "Pacorus I đã tấn công Syria đến đâu?", "answer": "Antioch"} {"content": "Bất chấp có được những thành công này, người Parthia đã nhanh chóng bị đuổi ra khỏi Cận đông bởi một cuộc phản công của La Mã. Publius Ventidius Bassus, một viên tướng dưới quyền Marcus Antonius đã đánh bại và sau đó hành quyết Labienus tại trận cánh cổng Cilicia (trong tỉnh Mersin ngày nay, Thổ Nhĩ Kỳ) vào năm 39 trước Công nguyên Một thời gian ngắn sau đó, một đạo quân Parthia ở Syria dưới sự chỉ huy của tướng Pharnapates đã bị đánh bại bởi Ventidius ở trận đèo Amanus Kết quả là, Pacorus I tạm thời rút khỏi Syria. Khi quay trở lại vào mùa xuân năm 38 trước Công nguyên, ông ta đã phải đối mặt với Ventidius trong trận núi Gindarus, phía đông bắc của Antioch. Pacorus đã tử trận trong trận đánh này, và quân đội của ông ta phải rút lui qua sông Euphrates. Cái chết của ông ta đã thúc đẩy một cuộc khủng hoảng liên tiếp, trong đó Orodes II đã chọn Phraates IV của Parthia (khoảng năm 38-2 TCN) là người kế vị mới của mình.", "question": "Pacorus I đã tử trận ở đâu?", "answer": "trận núi Gindarus"} {"content": "Bất chấp có được những thành công này, người Parthia đã nhanh chóng bị đuổi ra khỏi Cận đông bởi một cuộc phản công của La Mã. Publius Ventidius Bassus, một viên tướng dưới quyền Marcus Antonius đã đánh bại và sau đó hành quyết Labienus tại trận cánh cổng Cilicia (trong tỉnh Mersin ngày nay, Thổ Nhĩ Kỳ) vào năm 39 trước Công nguyên Một thời gian ngắn sau đó, một đạo quân Parthia ở Syria dưới sự chỉ huy của tướng Pharnapates đã bị đánh bại bởi Ventidius ở trận đèo Amanus Kết quả là, Pacorus I tạm thời rút khỏi Syria. Khi quay trở lại vào mùa xuân năm 38 trước Công nguyên, ông ta đã phải đối mặt với Ventidius trong trận núi Gindarus, phía đông bắc của Antioch. Pacorus đã tử trận trong trận đánh này, và quân đội của ông ta phải rút lui qua sông Euphrates. Cái chết của ông ta đã thúc đẩy một cuộc khủng hoảng liên tiếp, trong đó Orodes II đã chọn Phraates IV của Parthia (khoảng năm 38-2 TCN) là người kế vị mới của mình.", "question": "Tướng La Mã nào đã đánh bại quân Parthia tại trận đèo Amanus?", "answer": "Ventidius"} {"content": "Sau khi lên ngôi vua, Phraates IV đã loại bỏ mọi đối thủ cạnh tranh ngai vàng bằng cách giết chết và lưu đày anh em của mình Một trong số họ, Monaeses bỏ trốn sang chỗ Antonius và thuyết phục ông ta xâm lược Parthia. Antonius đánh bại đồng minh Judea của Parthia, Antigonus vào năm 37 TCN, và đưa Herod lên làm vua chư hầu thay thế vị trí của ông ta. Năm sau, khi Antonius hành quân đến Erzurum, Artavasdes II của Armenia một lần nữa đổi phe bằng cách gửi thêm quân cho Antonius. Antonius xâm lược Media Atropatene (hiện nay là Azerbaijan),lúc đó cai trị bởi đồng minh của Parthia là Artavasdes I của Media Atropatene, với ý định chiếm lấy kinh đô Praaspa, vị trí của đó ngày nay vẫn chưa biết. Tuy nhiên, Phraates IV đã phục kích hậu quân phía sau của Antonius, phá hủy một thiết bị phá cổng khổng lồ được dùng cho cuộc bao vây Praaspa, sau điều này, Artavasdes bỏ rơi lực lượng của Antonius Người Parthia truy đuổi và quấy rối quân đội Antonius khi họ bỏ chạy đến Armenia. Cuối cùng thì đám tàn quân của Antonius cũng rút về được Syria. Sau này, Antonius đã lừa gạt Artavasdes II vào một cái bẫy với những lời hứa của một liên minh hôn nhân. Ông ta đã bị cầm tù vào năm 34 trước Công nguyên, tiếp đó được đưa về La Mã và bị hành quyết . Antonius đã cố gắng thiết lập một liên minh với Artavasdes I của Media Atropatene, khi mối quan hệ của ông này với Phraates IV gần đây đã trở nên căng thẳng. Tuy nhiên điều này đã bị hủy bỏ khi Antonius và lực lượng của ông rút khỏi Armenia trong năm 33 trước Công nguyên; họ thóat khỏi một cuộc xâm lược của Parthia trong khi đối thủ của Antonius, Octavianus tấn công lực lượng của ông ở phía tây Sau khi Antonius đi khỏi, đồng minh Parthia là Artaxias II đã lại chiếm lấy ngai vàng của Armenia.", "question": "Sau khi Antonius và lực lượng của ông rời khỏi Armenia, ai đã chiếm lại ngai vàng?", "answer": "Artaxias II"} {"content": "Sau khi lên ngôi vua, Phraates IV đã loại bỏ mọi đối thủ cạnh tranh ngai vàng bằng cách giết chết và lưu đày anh em của mình Một trong số họ, Monaeses bỏ trốn sang chỗ Antonius và thuyết phục ông ta xâm lược Parthia. Antonius đánh bại đồng minh Judea của Parthia, Antigonus vào năm 37 TCN, và đưa Herod lên làm vua chư hầu thay thế vị trí của ông ta. Năm sau, khi Antonius hành quân đến Erzurum, Artavasdes II của Armenia một lần nữa đổi phe bằng cách gửi thêm quân cho Antonius. Antonius xâm lược Media Atropatene (hiện nay là Azerbaijan),lúc đó cai trị bởi đồng minh của Parthia là Artavasdes I của Media Atropatene, với ý định chiếm lấy kinh đô Praaspa, vị trí của đó ngày nay vẫn chưa biết. Tuy nhiên, Phraates IV đã phục kích hậu quân phía sau của Antonius, phá hủy một thiết bị phá cổng khổng lồ được dùng cho cuộc bao vây Praaspa, sau điều này, Artavasdes bỏ rơi lực lượng của Antonius Người Parthia truy đuổi và quấy rối quân đội Antonius khi họ bỏ chạy đến Armenia. Cuối cùng thì đám tàn quân của Antonius cũng rút về được Syria. Sau này, Antonius đã lừa gạt Artavasdes II vào một cái bẫy với những lời hứa của một liên minh hôn nhân. Ông ta đã bị cầm tù vào năm 34 trước Công nguyên, tiếp đó được đưa về La Mã và bị hành quyết . Antonius đã cố gắng thiết lập một liên minh với Artavasdes I của Media Atropatene, khi mối quan hệ của ông này với Phraates IV gần đây đã trở nên căng thẳng. Tuy nhiên điều này đã bị hủy bỏ khi Antonius và lực lượng của ông rút khỏi Armenia trong năm 33 trước Công nguyên; họ thóat khỏi một cuộc xâm lược của Parthia trong khi đối thủ của Antonius, Octavianus tấn công lực lượng của ông ở phía tây Sau khi Antonius đi khỏi, đồng minh Parthia là Artaxias II đã lại chiếm lấy ngai vàng của Armenia.", "question": "Ai là người thuyết phục Antonius xâm lược Parthia?", "answer": "Monaeses"} {"content": "Sau khi lên ngôi vua, Phraates IV đã loại bỏ mọi đối thủ cạnh tranh ngai vàng bằng cách giết chết và lưu đày anh em của mình Một trong số họ, Monaeses bỏ trốn sang chỗ Antonius và thuyết phục ông ta xâm lược Parthia. Antonius đánh bại đồng minh Judea của Parthia, Antigonus vào năm 37 TCN, và đưa Herod lên làm vua chư hầu thay thế vị trí của ông ta. Năm sau, khi Antonius hành quân đến Erzurum, Artavasdes II của Armenia một lần nữa đổi phe bằng cách gửi thêm quân cho Antonius. Antonius xâm lược Media Atropatene (hiện nay là Azerbaijan),lúc đó cai trị bởi đồng minh của Parthia là Artavasdes I của Media Atropatene, với ý định chiếm lấy kinh đô Praaspa, vị trí của đó ngày nay vẫn chưa biết. Tuy nhiên, Phraates IV đã phục kích hậu quân phía sau của Antonius, phá hủy một thiết bị phá cổng khổng lồ được dùng cho cuộc bao vây Praaspa, sau điều này, Artavasdes bỏ rơi lực lượng của Antonius Người Parthia truy đuổi và quấy rối quân đội Antonius khi họ bỏ chạy đến Armenia. Cuối cùng thì đám tàn quân của Antonius cũng rút về được Syria. Sau này, Antonius đã lừa gạt Artavasdes II vào một cái bẫy với những lời hứa của một liên minh hôn nhân. Ông ta đã bị cầm tù vào năm 34 trước Công nguyên, tiếp đó được đưa về La Mã và bị hành quyết . Antonius đã cố gắng thiết lập một liên minh với Artavasdes I của Media Atropatene, khi mối quan hệ của ông này với Phraates IV gần đây đã trở nên căng thẳng. Tuy nhiên điều này đã bị hủy bỏ khi Antonius và lực lượng của ông rút khỏi Armenia trong năm 33 trước Công nguyên; họ thóat khỏi một cuộc xâm lược của Parthia trong khi đối thủ của Antonius, Octavianus tấn công lực lượng của ông ở phía tây Sau khi Antonius đi khỏi, đồng minh Parthia là Artaxias II đã lại chiếm lấy ngai vàng của Armenia.", "question": "Năm nào Antonius đưa Herod lên làm vua chư hầu của Judea?", "answer": "37 TCN"} {"content": "Sau thất bại của Antonius trong trận Actium vào năm 31 trước Công nguyên, Octavianus củng cố quyền lực chính trị của ông và trong năm 27 trước Công nguyên ông được ban tên là Augustus bởi viện nguyên lão La Mã, trở thành hoàng đế La Mã đầu tiên. Khoảng thời gian này, Tiridates II của Parthia đã lật đổ Phraates IV một thời gian ngắn, nhưng Phraates IV đã có thể nhanh chóng thiết lập lại sự cai trị của ông với sự trợ giúp của những người du mục Scythia Tiridates chạy trốn tới chỗ những người La Mã, đem theo một trong những con trai Phraates đi cùng với ông ta. Trong các cuộc đàm phán được tiến hành năm 20 trước Công nguyên, Phraates sắp xếp cho việc giải thóat con trai bị bắt cóc của mình. Đổi lại, người La Mã đã nhận được các cờ hiệu của quân đoàn lê dương bị cướp mất tại Carrhae trong năm 53 trước Công nguyên, cũng như bất kỳ tù nhân chiến tranh nào còn sót lại Parthia xem cuộc trao đổi này như là một giá nhỏ để trả tiền chuộc lại hoàng tử Augustus ca ngợi sự trở lại của những cờ hiệu này như là một thắng lợi chính trị trước Parthia; cuộc tuyên truyền này đã được cử hành bằng việc đúc tiền xu mới, xây dựng một ngôi đền mới để cất giữ những cờ hiệu này và thậm chí ngay cả trên miếng giáp ngực của bức tượng Augustus của Prima Porta.", "question": "Augustus được phong là hoàng đế vào năm nào?", "answer": "27 trước Công nguyên"} {"content": "Sau thất bại của Antonius trong trận Actium vào năm 31 trước Công nguyên, Octavianus củng cố quyền lực chính trị của ông và trong năm 27 trước Công nguyên ông được ban tên là Augustus bởi viện nguyên lão La Mã, trở thành hoàng đế La Mã đầu tiên. Khoảng thời gian này, Tiridates II của Parthia đã lật đổ Phraates IV một thời gian ngắn, nhưng Phraates IV đã có thể nhanh chóng thiết lập lại sự cai trị của ông với sự trợ giúp của những người du mục Scythia Tiridates chạy trốn tới chỗ những người La Mã, đem theo một trong những con trai Phraates đi cùng với ông ta. Trong các cuộc đàm phán được tiến hành năm 20 trước Công nguyên, Phraates sắp xếp cho việc giải thóat con trai bị bắt cóc của mình. Đổi lại, người La Mã đã nhận được các cờ hiệu của quân đoàn lê dương bị cướp mất tại Carrhae trong năm 53 trước Công nguyên, cũng như bất kỳ tù nhân chiến tranh nào còn sót lại Parthia xem cuộc trao đổi này như là một giá nhỏ để trả tiền chuộc lại hoàng tử Augustus ca ngợi sự trở lại của những cờ hiệu này như là một thắng lợi chính trị trước Parthia; cuộc tuyên truyền này đã được cử hành bằng việc đúc tiền xu mới, xây dựng một ngôi đền mới để cất giữ những cờ hiệu này và thậm chí ngay cả trên miếng giáp ngực của bức tượng Augustus của Prima Porta.", "question": "Những cờ hiệu mà người La Mã nhận được từ Parthia là gì?", "answer": "cờ hiệu của quân đoàn lê dương"} {"content": "Sau thất bại của Antonius trong trận Actium vào năm 31 trước Công nguyên, Octavianus củng cố quyền lực chính trị của ông và trong năm 27 trước Công nguyên ông được ban tên là Augustus bởi viện nguyên lão La Mã, trở thành hoàng đế La Mã đầu tiên. Khoảng thời gian này, Tiridates II của Parthia đã lật đổ Phraates IV một thời gian ngắn, nhưng Phraates IV đã có thể nhanh chóng thiết lập lại sự cai trị của ông với sự trợ giúp của những người du mục Scythia Tiridates chạy trốn tới chỗ những người La Mã, đem theo một trong những con trai Phraates đi cùng với ông ta. Trong các cuộc đàm phán được tiến hành năm 20 trước Công nguyên, Phraates sắp xếp cho việc giải thóat con trai bị bắt cóc của mình. Đổi lại, người La Mã đã nhận được các cờ hiệu của quân đoàn lê dương bị cướp mất tại Carrhae trong năm 53 trước Công nguyên, cũng như bất kỳ tù nhân chiến tranh nào còn sót lại Parthia xem cuộc trao đổi này như là một giá nhỏ để trả tiền chuộc lại hoàng tử Augustus ca ngợi sự trở lại của những cờ hiệu này như là một thắng lợi chính trị trước Parthia; cuộc tuyên truyền này đã được cử hành bằng việc đúc tiền xu mới, xây dựng một ngôi đền mới để cất giữ những cờ hiệu này và thậm chí ngay cả trên miếng giáp ngực của bức tượng Augustus của Prima Porta.", "question": "Augustus được ban tên bởi ai?", "answer": "viện nguyên lão La Mã"} {"content": "Sau thất bại của Antonius trong trận Actium vào năm 31 trước Công nguyên, Octavianus củng cố quyền lực chính trị của ông và trong năm 27 trước Công nguyên ông được ban tên là Augustus bởi viện nguyên lão La Mã, trở thành hoàng đế La Mã đầu tiên. Khoảng thời gian này, Tiridates II của Parthia đã lật đổ Phraates IV một thời gian ngắn, nhưng Phraates IV đã có thể nhanh chóng thiết lập lại sự cai trị của ông với sự trợ giúp của những người du mục Scythia Tiridates chạy trốn tới chỗ những người La Mã, đem theo một trong những con trai Phraates đi cùng với ông ta. Trong các cuộc đàm phán được tiến hành năm 20 trước Công nguyên, Phraates sắp xếp cho việc giải thóat con trai bị bắt cóc của mình. Đổi lại, người La Mã đã nhận được các cờ hiệu của quân đoàn lê dương bị cướp mất tại Carrhae trong năm 53 trước Công nguyên, cũng như bất kỳ tù nhân chiến tranh nào còn sót lại Parthia xem cuộc trao đổi này như là một giá nhỏ để trả tiền chuộc lại hoàng tử Augustus ca ngợi sự trở lại của những cờ hiệu này như là một thắng lợi chính trị trước Parthia; cuộc tuyên truyền này đã được cử hành bằng việc đúc tiền xu mới, xây dựng một ngôi đền mới để cất giữ những cờ hiệu này và thậm chí ngay cả trên miếng giáp ngực của bức tượng Augustus của Prima Porta.", "question": "Người đem cờ hiệu của quân đoàn lê dương bị cướp mất tại Carrhae trao lại cho người La Mã là ai?", "answer": "Phraates IV"} {"content": "Cùng với hoàng tử, Augustus cũng đã tặng Phraates IV một nữ nô lệ người Ý, người sau này trở thành nữ hoàng Musa của Parthia. Để đảm bảo rằng Phraataces con bà sẽ thừa kế ngai vàng mà không có sự cố, Musa thuyết phục Phraates IV giao những người con trai khác của ông cho Augustus làm con tin. Một lần nữa, Augustus sử dụng điều này để tuyên truyền mô tả sự quy phục của Parthia trước La Mã, liệt kê nó như là một thành tựu tuyệt vời trong Res Gestae Divi Augusti Khi Phraataces lên ngôi là Phraates V của Parthia (khoảng năm 2 TCN - 4 SCN), Musa kết hôn với con trai riêng của mình và cai trị cùng với ông ta. Quý tộc Parthia, không chấp nhận mối quan hệ loạn luân và khái niệm của một vị vua không có dòng máu Arsaces, họ đã lật đổ ông ta Người kế vị của Phraates, Orodes III của Parthia chỉ ngồi trên ngai vàng được có hai năm và ông ta đã được kế vị bởi Vonones I của Parthia, vị vua này đã chấp nhận nhiều phong cách La Mã trong thời gian ở La Mã. Tầng lớp quý tộc Parthia, tức giận bởi cảm tình của Vonones cho người La Mã, đã quay ra ủng hộ một đối thủ tranh đoạt ngai báu khác, Artabanus II của Parthia (khoảng 10-38 SCN), ông ta cuối cùng đã đánh bại được Vonones và buộc vị vua này phải sống lưu vong ở tỉnh Syria của La Mã .", "question": "Ai đã lật đổ Phraates V của Parthia?", "answer": "Quý tộc Parthia"} {"content": "Cùng với hoàng tử, Augustus cũng đã tặng Phraates IV một nữ nô lệ người Ý, người sau này trở thành nữ hoàng Musa của Parthia. Để đảm bảo rằng Phraataces con bà sẽ thừa kế ngai vàng mà không có sự cố, Musa thuyết phục Phraates IV giao những người con trai khác của ông cho Augustus làm con tin. Một lần nữa, Augustus sử dụng điều này để tuyên truyền mô tả sự quy phục của Parthia trước La Mã, liệt kê nó như là một thành tựu tuyệt vời trong Res Gestae Divi Augusti Khi Phraataces lên ngôi là Phraates V của Parthia (khoảng năm 2 TCN - 4 SCN), Musa kết hôn với con trai riêng của mình và cai trị cùng với ông ta. Quý tộc Parthia, không chấp nhận mối quan hệ loạn luân và khái niệm của một vị vua không có dòng máu Arsaces, họ đã lật đổ ông ta Người kế vị của Phraates, Orodes III của Parthia chỉ ngồi trên ngai vàng được có hai năm và ông ta đã được kế vị bởi Vonones I của Parthia, vị vua này đã chấp nhận nhiều phong cách La Mã trong thời gian ở La Mã. Tầng lớp quý tộc Parthia, tức giận bởi cảm tình của Vonones cho người La Mã, đã quay ra ủng hộ một đối thủ tranh đoạt ngai báu khác, Artabanus II của Parthia (khoảng 10-38 SCN), ông ta cuối cùng đã đánh bại được Vonones và buộc vị vua này phải sống lưu vong ở tỉnh Syria của La Mã .", "question": "Nữ hoàng Musa đã kết hôn với ai?", "answer": "con trai riêng"} {"content": "Cùng với hoàng tử, Augustus cũng đã tặng Phraates IV một nữ nô lệ người Ý, người sau này trở thành nữ hoàng Musa của Parthia. Để đảm bảo rằng Phraataces con bà sẽ thừa kế ngai vàng mà không có sự cố, Musa thuyết phục Phraates IV giao những người con trai khác của ông cho Augustus làm con tin. Một lần nữa, Augustus sử dụng điều này để tuyên truyền mô tả sự quy phục của Parthia trước La Mã, liệt kê nó như là một thành tựu tuyệt vời trong Res Gestae Divi Augusti Khi Phraataces lên ngôi là Phraates V của Parthia (khoảng năm 2 TCN - 4 SCN), Musa kết hôn với con trai riêng của mình và cai trị cùng với ông ta. Quý tộc Parthia, không chấp nhận mối quan hệ loạn luân và khái niệm của một vị vua không có dòng máu Arsaces, họ đã lật đổ ông ta Người kế vị của Phraates, Orodes III của Parthia chỉ ngồi trên ngai vàng được có hai năm và ông ta đã được kế vị bởi Vonones I của Parthia, vị vua này đã chấp nhận nhiều phong cách La Mã trong thời gian ở La Mã. Tầng lớp quý tộc Parthia, tức giận bởi cảm tình của Vonones cho người La Mã, đã quay ra ủng hộ một đối thủ tranh đoạt ngai báu khác, Artabanus II của Parthia (khoảng 10-38 SCN), ông ta cuối cùng đã đánh bại được Vonones và buộc vị vua này phải sống lưu vong ở tỉnh Syria của La Mã .", "question": "Vị vua Parthia nào đã chấp nhận nhiều phong cách La Mã trong thời gian ở La Mã?", "answer": "Vonones I"} {"content": "Cùng với hoàng tử, Augustus cũng đã tặng Phraates IV một nữ nô lệ người Ý, người sau này trở thành nữ hoàng Musa của Parthia. Để đảm bảo rằng Phraataces con bà sẽ thừa kế ngai vàng mà không có sự cố, Musa thuyết phục Phraates IV giao những người con trai khác của ông cho Augustus làm con tin. Một lần nữa, Augustus sử dụng điều này để tuyên truyền mô tả sự quy phục của Parthia trước La Mã, liệt kê nó như là một thành tựu tuyệt vời trong Res Gestae Divi Augusti Khi Phraataces lên ngôi là Phraates V của Parthia (khoảng năm 2 TCN - 4 SCN), Musa kết hôn với con trai riêng của mình và cai trị cùng với ông ta. Quý tộc Parthia, không chấp nhận mối quan hệ loạn luân và khái niệm của một vị vua không có dòng máu Arsaces, họ đã lật đổ ông ta Người kế vị của Phraates, Orodes III của Parthia chỉ ngồi trên ngai vàng được có hai năm và ông ta đã được kế vị bởi Vonones I của Parthia, vị vua này đã chấp nhận nhiều phong cách La Mã trong thời gian ở La Mã. Tầng lớp quý tộc Parthia, tức giận bởi cảm tình của Vonones cho người La Mã, đã quay ra ủng hộ một đối thủ tranh đoạt ngai báu khác, Artabanus II của Parthia (khoảng 10-38 SCN), ông ta cuối cùng đã đánh bại được Vonones và buộc vị vua này phải sống lưu vong ở tỉnh Syria của La Mã .", "question": "Người đứng đầu La Mã đã tặng gì cho Phraates IV của Parthia?", "answer": "nữ nô lệ người Ý"} {"content": "Cùng với hoàng tử, Augustus cũng đã tặng Phraates IV một nữ nô lệ người Ý, người sau này trở thành nữ hoàng Musa của Parthia. Để đảm bảo rằng Phraataces con bà sẽ thừa kế ngai vàng mà không có sự cố, Musa thuyết phục Phraates IV giao những người con trai khác của ông cho Augustus làm con tin. Một lần nữa, Augustus sử dụng điều này để tuyên truyền mô tả sự quy phục của Parthia trước La Mã, liệt kê nó như là một thành tựu tuyệt vời trong Res Gestae Divi Augusti Khi Phraataces lên ngôi là Phraates V của Parthia (khoảng năm 2 TCN - 4 SCN), Musa kết hôn với con trai riêng của mình và cai trị cùng với ông ta. Quý tộc Parthia, không chấp nhận mối quan hệ loạn luân và khái niệm của một vị vua không có dòng máu Arsaces, họ đã lật đổ ông ta Người kế vị của Phraates, Orodes III của Parthia chỉ ngồi trên ngai vàng được có hai năm và ông ta đã được kế vị bởi Vonones I của Parthia, vị vua này đã chấp nhận nhiều phong cách La Mã trong thời gian ở La Mã. Tầng lớp quý tộc Parthia, tức giận bởi cảm tình của Vonones cho người La Mã, đã quay ra ủng hộ một đối thủ tranh đoạt ngai báu khác, Artabanus II của Parthia (khoảng 10-38 SCN), ông ta cuối cùng đã đánh bại được Vonones và buộc vị vua này phải sống lưu vong ở tỉnh Syria của La Mã .", "question": "Nữ hoàng Musa là ai?", "answer": "nô lệ người Ý"} {"content": "Trong suốt triều đại của Artabanus II, hai dân thường Do Thái và là anh em ruột, Anilai và Asinai từ Nehardea (gần Fallujah hiện nay, Iraq), đã lãnh đạo một cuộc nổi dậy chống lại thống đốc Parthia của Babylon. Sau khi đánh bại ông này, cả hai đã được trao quyền cai trị khu vực bởi Artabanus II, bởi vì ông lo sợ các cuộc nổi loạn ở những nơi khác nữa. Người vợ Parthia của Anilai đã đầu độc Asinai vì sợ ông ta sẽ tấn công Anilai về cuộc hôn nhân của ông với một người ngoại giáo. Sau này, Anilai bị lôi kéo vào một cuộc xung đột vũ trang với một con rể của Artabanus, người cuối cùng đã đánh bại ông ta. Với chế độ của người Do Thái bị loại bỏ, cư dân bản địa Babylon đã bắt đầu quấy rối cộng đồng Do Thái địa phương, buộc họ phải di cư sang Seleucia. Khi thành phố này nổi dậy chống lại sự cai trị của Parthia trong năm 35-36 SCN, người Do Thái đã bị trục xuất lần nữa, lần này bởi người Hy Lạp địa phương và người Aramaea. Người Do Thái lưu vong chạy trốn đến Ctesiphon, Nehardea, và Nisibis .", "question": "Anilai và Asinai là người ở đâu?", "answer": "Nehardea"} {"content": "Trong suốt triều đại của Artabanus II, hai dân thường Do Thái và là anh em ruột, Anilai và Asinai từ Nehardea (gần Fallujah hiện nay, Iraq), đã lãnh đạo một cuộc nổi dậy chống lại thống đốc Parthia của Babylon. Sau khi đánh bại ông này, cả hai đã được trao quyền cai trị khu vực bởi Artabanus II, bởi vì ông lo sợ các cuộc nổi loạn ở những nơi khác nữa. Người vợ Parthia của Anilai đã đầu độc Asinai vì sợ ông ta sẽ tấn công Anilai về cuộc hôn nhân của ông với một người ngoại giáo. Sau này, Anilai bị lôi kéo vào một cuộc xung đột vũ trang với một con rể của Artabanus, người cuối cùng đã đánh bại ông ta. Với chế độ của người Do Thái bị loại bỏ, cư dân bản địa Babylon đã bắt đầu quấy rối cộng đồng Do Thái địa phương, buộc họ phải di cư sang Seleucia. Khi thành phố này nổi dậy chống lại sự cai trị của Parthia trong năm 35-36 SCN, người Do Thái đã bị trục xuất lần nữa, lần này bởi người Hy Lạp địa phương và người Aramaea. Người Do Thái lưu vong chạy trốn đến Ctesiphon, Nehardea, và Nisibis .", "question": "Người Do Thái di cư đến đâu sau cuộc nổi dậy ở Seleucia?", "answer": "Ctesiphon, Nehardea, và Nisibis"} {"content": "Trong suốt triều đại của Artabanus II, hai dân thường Do Thái và là anh em ruột, Anilai và Asinai từ Nehardea (gần Fallujah hiện nay, Iraq), đã lãnh đạo một cuộc nổi dậy chống lại thống đốc Parthia của Babylon. Sau khi đánh bại ông này, cả hai đã được trao quyền cai trị khu vực bởi Artabanus II, bởi vì ông lo sợ các cuộc nổi loạn ở những nơi khác nữa. Người vợ Parthia của Anilai đã đầu độc Asinai vì sợ ông ta sẽ tấn công Anilai về cuộc hôn nhân của ông với một người ngoại giáo. Sau này, Anilai bị lôi kéo vào một cuộc xung đột vũ trang với một con rể của Artabanus, người cuối cùng đã đánh bại ông ta. Với chế độ của người Do Thái bị loại bỏ, cư dân bản địa Babylon đã bắt đầu quấy rối cộng đồng Do Thái địa phương, buộc họ phải di cư sang Seleucia. Khi thành phố này nổi dậy chống lại sự cai trị của Parthia trong năm 35-36 SCN, người Do Thái đã bị trục xuất lần nữa, lần này bởi người Hy Lạp địa phương và người Aramaea. Người Do Thái lưu vong chạy trốn đến Ctesiphon, Nehardea, và Nisibis .", "question": "Ai đã lãnh đạo cuộc nổi dậy chống lại thống đốc Parthia của Babylon?", "answer": "Anilai và Asinai"} {"content": "Mặc dù đang hòa bình với Parthia, La Mã vẫn can thiệp vào các vấn đề của nó. Hoàng đế La Mã Tiberius (14-37SCN) đã tham gia vào một âm mưu của Pharasmanes I của Iberia nhằm đưa em trai của ông ta là Mithridates ngồi lên ngai vàng của Armenia bằng việc ám sát vị vua đồng minh với Parthia của Armenia Artabanus II đã cố gắng và thất bại trong việc khôi phục lại quyền kiểm soát Armenia của Parthia, điều này khiến cho tầng lớp quý tộc nổi loạn chống lại ông và buộc ông phải chạy trốn tới Scythia. Người La Mã đã thả một hoàng tử con tin, Tiridates III của Parthia, để cai trị quốc gia này như là một đồng minh của La Mã. Một thời gian ngắn trước khi qua đời, Artabanus đã cố gắng để lật đổ Tiridates khỏi ngai vàng bằng cách sử dụng quân đội từ Hyrcania Sau khi Artabanus qua đời trong năm 38 SCN, một cuộc nội chiến lâu dài xảy ra sau đó giữa người thừa kế hợp pháp Vardanes I của Parthia và em trai của ông ta là Gotarzes II của Parthia. Sau khi Vardanes bị ám sát trong một cuộc đi săn, giới quý tộc Parthia kêu gọi Hoàng đế La Mã Claudius(cai trị: 41-54 SCN) trong năm 49 SCN phóng thích vị hoàng tử con tin Meherdates nhằm thách thức Gotarzes. Điều này đem đến phản ứng ngược lại khi Meherdates bị phản bội bởi tổng đốc của Edessa và Izates bar Monobaz của Adiabene, ông bị bắt và mang nộp cho Gotarzes, tuy nhiên ông đã được tha mạng với cái giá phải trả là đôi tai của mình, một hành động nhằm để loại bỏ ông khỏi việc kế vị ngai vàng", "question": "Hoàng đế La Mã nào đã tham gia vào một âm mưu nhằm đưa Mithridates ngồi lên ngai vàng của Armenia?", "answer": "Tiberius"} {"content": "Mặc dù đang hòa bình với Parthia, La Mã vẫn can thiệp vào các vấn đề của nó. Hoàng đế La Mã Tiberius (14-37SCN) đã tham gia vào một âm mưu của Pharasmanes I của Iberia nhằm đưa em trai của ông ta là Mithridates ngồi lên ngai vàng của Armenia bằng việc ám sát vị vua đồng minh với Parthia của Armenia Artabanus II đã cố gắng và thất bại trong việc khôi phục lại quyền kiểm soát Armenia của Parthia, điều này khiến cho tầng lớp quý tộc nổi loạn chống lại ông và buộc ông phải chạy trốn tới Scythia. Người La Mã đã thả một hoàng tử con tin, Tiridates III của Parthia, để cai trị quốc gia này như là một đồng minh của La Mã. Một thời gian ngắn trước khi qua đời, Artabanus đã cố gắng để lật đổ Tiridates khỏi ngai vàng bằng cách sử dụng quân đội từ Hyrcania Sau khi Artabanus qua đời trong năm 38 SCN, một cuộc nội chiến lâu dài xảy ra sau đó giữa người thừa kế hợp pháp Vardanes I của Parthia và em trai của ông ta là Gotarzes II của Parthia. Sau khi Vardanes bị ám sát trong một cuộc đi săn, giới quý tộc Parthia kêu gọi Hoàng đế La Mã Claudius(cai trị: 41-54 SCN) trong năm 49 SCN phóng thích vị hoàng tử con tin Meherdates nhằm thách thức Gotarzes. Điều này đem đến phản ứng ngược lại khi Meherdates bị phản bội bởi tổng đốc của Edessa và Izates bar Monobaz của Adiabene, ông bị bắt và mang nộp cho Gotarzes, tuy nhiên ông đã được tha mạng với cái giá phải trả là đôi tai của mình, một hành động nhằm để loại bỏ ông khỏi việc kế vị ngai vàng", "question": "Người được La Mã thả ra để cai trị Parthia là ai?", "answer": "Tiridates III"} {"content": "Vào năm 97, quan cai trị Tây Vực là Ban Siêu phái sứ giả Cam Anh thực hiện chuyến viếng thăm ngoại giao đến Đế quốc La Mã. Cam Anh đến bái kiến vua Parthia là Pacorus II tại Hecatompylos, sau đó rời khỏi cung đình Parthia và đến thành La Mã. Ông ta đi xa về phía tây đến tận Vịnh Ba Tư, nơi đây quan lại Parthia thuyết phục ông ta rằng một chuyến du ngoạn đầy hiểm họa trên biển quanh bán đảo Ả Rập là con đường duy nhất đến La Mã. Cam Anh không bằng lòng và trở về Đại Hán, tại đây ông dâng lên vua Hán Hòa Đế (trị vì. 88–105) một bản tường thuật chi tiết về Đế quốc La Mã dựa trên những gì người Parthia kể cho ông nghe. William Watson suy xét rằng người Parthia hẳn đã kiếm được lợi lộc thất bại trong nỗ lực thiết lập quan hệ bang giao của Đại Hán với La Mã, đặc biệt là sau những chiến thắng vang dội của Ban Siêu trước quân Hung Nô tại miền Đông Trung Á. Tuy nhiên, tư liệu của người Hán cho rằng một phái đoàn sứ thần La Mã, có lẽ chỉ gồm thâu một nhóm thương nhân La Mã, đến thăm kinh đô Lạc Dương vào năm 166, đời các vua Marcus Aurelius (trị vì. 161 – 180) và Hán Hoàn Đế (trị vì. 146 – 168). Mặc dù có thể là trùng hợp ngẫu nhiên, những nhiều đồng tiền huy chương bằng vàng của La Mã có niên đại vào khoảng triều đại của Marcus Aurelius và vị vua tiền nhiệm Antoninus Pius đã được phát hiện tại Óc Eo, Việt Nam (cùng với nhiều đồ tạo tác La Mã khác được tìm thấy ở đồng bằng sông Cửu Long), một địa điểm là một trong những địa điểm được đề xuất cho thành phố cảng \"Cattigara\" bên bờ Magnus Sinus (Vịnh Thái Lan và Biển Đông) trong cuốn Địa lý học của Ptolemaeus.", "question": "Phái đoàn sứ thần La Mã nào được cho là đã đến thăm Lạc Dương vào năm 166?", "answer": "nhóm thương nhân La Mã"} {"content": "Sau khi vua Iberia Pharasmanes I phái Rhadamistus con trai của ông (khoảng năm 51-55 SCN) xâm lược Armenia để lật đổ vị vua chư hầu La Mã, vua Mithridates, Vologases I của Parthia (khoảng 51-77 SCN) đã lên kế hoạch xâm lược và đưa em trai của mình, sau đó là Tiridates I của Armenia, lên ngai vàng . Rhadamistus cuối cùng đã bị đánh đuổi khỏi ngai vàng, và sau đó bắt đầu triều đại của Tiridates, người Parthia sẽ giữ lại kiểm soát khá vững chắc trên toàn Armenia cho dù bị gián đoạn một thời gian ngắn thông qua triều đại Arsaces của Armenia. Ngay cả sau sự sụp đổ của Đế chế Parthia, dòng dõi Arsaces vẫn tồn tại thông qua các vị vua Armenia. Tuy nhiên, dòng dõi Arsaces không chỉ tiếp tục tồn tại thông qua người Armenia, nó vẫn tiếp tục thông qua các vị vua nhà Arsaces Iberia của Gruzia và thông qua trong qua triều đại Arsaces của Albania Caucasus nhiều thế kỷ sau đó.", "question": "Triều đại của Tiridates bắt đầu sau khi ai bị đánh đuổi khỏi ngai vàng?", "answer": "Rhadamistus"} {"content": "Sau khi vua Iberia Pharasmanes I phái Rhadamistus con trai của ông (khoảng năm 51-55 SCN) xâm lược Armenia để lật đổ vị vua chư hầu La Mã, vua Mithridates, Vologases I của Parthia (khoảng 51-77 SCN) đã lên kế hoạch xâm lược và đưa em trai của mình, sau đó là Tiridates I của Armenia, lên ngai vàng . Rhadamistus cuối cùng đã bị đánh đuổi khỏi ngai vàng, và sau đó bắt đầu triều đại của Tiridates, người Parthia sẽ giữ lại kiểm soát khá vững chắc trên toàn Armenia cho dù bị gián đoạn một thời gian ngắn thông qua triều đại Arsaces của Armenia. Ngay cả sau sự sụp đổ của Đế chế Parthia, dòng dõi Arsaces vẫn tồn tại thông qua các vị vua Armenia. Tuy nhiên, dòng dõi Arsaces không chỉ tiếp tục tồn tại thông qua người Armenia, nó vẫn tiếp tục thông qua các vị vua nhà Arsaces Iberia của Gruzia và thông qua trong qua triều đại Arsaces của Albania Caucasus nhiều thế kỷ sau đó.", "question": "Đế chế Parthia được cai trị trong khoảng thời gian nào?", "answer": "51-77 SCN"} {"content": "Khi Vardanes II của Parthia nổi dậy chống lại cha mình Vologases I trong năm 55 SCN, Vologases đã phải rút lực lượng của mình từ Armenia về. Người La Mã đã nhanh chóng cố gắng lấp đầy khoảng trống chính trị để lại Trong cuộc chiến tranh La Mã-Parthia năm 58-63 SCN, tướng Gnaeus Domitius Corbulo đã đạt được một số thành công quân sự chống lại Parthia khi đưa Tigranes VI của Armenia lên làm vua chư hầu của La Mã. Tuy nhiên, người kế tục của Corbulo, Lucius Caesennius Paetus bị đánh cho đại bại bởi quân Parthia và chạy trốn khỏi Armenia. Sau một hiệp ước hòa bình, Tiridates I du hành tới Naples và Roma trong năm 63 SCN. Tại cả hai nơi hoàng đế La Mã Nero (khoảng 54-68 SCN) cộng nhận ngôi vua Armenia của ông bằng cách đặt vương miện hoàng gia lên trên đầu ông.", "question": "Người đã công nhận ngôi vua Armenia của Tiridates I là ai?", "answer": "hoàng đế La Mã Nero"} {"content": "Khi Vardanes II của Parthia nổi dậy chống lại cha mình Vologases I trong năm 55 SCN, Vologases đã phải rút lực lượng của mình từ Armenia về. Người La Mã đã nhanh chóng cố gắng lấp đầy khoảng trống chính trị để lại Trong cuộc chiến tranh La Mã-Parthia năm 58-63 SCN, tướng Gnaeus Domitius Corbulo đã đạt được một số thành công quân sự chống lại Parthia khi đưa Tigranes VI của Armenia lên làm vua chư hầu của La Mã. Tuy nhiên, người kế tục của Corbulo, Lucius Caesennius Paetus bị đánh cho đại bại bởi quân Parthia và chạy trốn khỏi Armenia. Sau một hiệp ước hòa bình, Tiridates I du hành tới Naples và Roma trong năm 63 SCN. Tại cả hai nơi hoàng đế La Mã Nero (khoảng 54-68 SCN) cộng nhận ngôi vua Armenia của ông bằng cách đặt vương miện hoàng gia lên trên đầu ông.", "question": "Trong năm nào, hoàng đế La Mã Nero công nhận ngôi vua Armenia của Tiridates I?", "answer": "63 SCN"} {"content": "Một thời gian dài hòa bình giữa Parthia và La Mã diễn ra sau đó, chỉ duy nhất có cuộc xâm lược của dân Alan vào vùng lãnh thổ phía đông Parthia khoảng năm 72 SCN được đề cập bởi các nhà sử học La Mã Trong khi đó, Augustus và Nero đã lựa chọn một chính sách quân sự thận trọng khi đối phó với Parthia. Sau đó các hoàng đế La Mã đã xâm lược và cố gắng để chinh phục miền đông vùng lưỡi liềm phì nhiêu, trái tim của Đế quốc Parthia dọc theo sông Tigris và Euphrates. Các cuộc xâm lược với cường độ cao có thể được giải thích một phần từ cải cách quân đội của Roma. Để đối phó với sức mạnh của Parthia sử dụng cung tên và kị binh, người La Mã đầu tiên sử dụng quân đồng minh nước ngoài, đặc biệt là người Nabataea, nhưng sau đó họ thành lập một lực lượng auxilia thường xuyên để bổ sung cho lực lượng bộ binh lê dương nặng của họ Người La Mã cuối cùng duy trì trung đoàn kị cung (sagittarii) và thậm chí lực lượng kị binh cataphract ở các tỉnh phía đông của họ. Tuy nhiên, người La Mã đã không có chiến lược lớn rõ rệt trong việc đối phó với Parthia và đã chiếm được nhưng vùng lãnh thổ nhỏ bé từ những cuộc xâm lược . Động cơ chính cho chiến tranh là sự thăng tiến của vinh quang cá nhân và vị trí chính trị của hoàng đế, cũng như bảo vệ danh dự La Mã chống lại sự coi thường vì sự can thiệp của Parthia trong công việc của các quốc gia chư hầu của La Mã.", "question": "Người La Mã thành lập lực lượng nào để bổ sung cho lực lượng bộ binh lê dương nặng của họ?", "answer": "auxilia"} {"content": "Một thời gian dài hòa bình giữa Parthia và La Mã diễn ra sau đó, chỉ duy nhất có cuộc xâm lược của dân Alan vào vùng lãnh thổ phía đông Parthia khoảng năm 72 SCN được đề cập bởi các nhà sử học La Mã Trong khi đó, Augustus và Nero đã lựa chọn một chính sách quân sự thận trọng khi đối phó với Parthia. Sau đó các hoàng đế La Mã đã xâm lược và cố gắng để chinh phục miền đông vùng lưỡi liềm phì nhiêu, trái tim của Đế quốc Parthia dọc theo sông Tigris và Euphrates. Các cuộc xâm lược với cường độ cao có thể được giải thích một phần từ cải cách quân đội của Roma. Để đối phó với sức mạnh của Parthia sử dụng cung tên và kị binh, người La Mã đầu tiên sử dụng quân đồng minh nước ngoài, đặc biệt là người Nabataea, nhưng sau đó họ thành lập một lực lượng auxilia thường xuyên để bổ sung cho lực lượng bộ binh lê dương nặng của họ Người La Mã cuối cùng duy trì trung đoàn kị cung (sagittarii) và thậm chí lực lượng kị binh cataphract ở các tỉnh phía đông của họ. Tuy nhiên, người La Mã đã không có chiến lược lớn rõ rệt trong việc đối phó với Parthia và đã chiếm được nhưng vùng lãnh thổ nhỏ bé từ những cuộc xâm lược . Động cơ chính cho chiến tranh là sự thăng tiến của vinh quang cá nhân và vị trí chính trị của hoàng đế, cũng như bảo vệ danh dự La Mã chống lại sự coi thường vì sự can thiệp của Parthia trong công việc của các quốc gia chư hầu của La Mã.", "question": "Người La Mã đầu tiên sử dụng quân đồng minh nước ngoài nào để đối phó với sức mạnh của Parthia sử dụng cung tên và kị binh?", "answer": "người Nabataea"} {"content": "Tình trạng thù địch giữa Roma và Parthia được tiếp tục khi Osroes I của Parthia (khoảng năm 109-128 SCN) đã lật đổ vua Tiridates của Armenia và thay thế ông ta bởi Axidares, con trai của Pacorus II, mà không có sự đồng ý của Roma. Hoàng đế La Mã Trajan (cai trị: 98-117 SCN) đã bắt được ứng cử viên Parthia tiếp theo cho ngai vàng, Parthamasiris, và giết ông ta trong năm 114 SCN, thay vào đó biến Armenia thành một tỉnh La Mã Quân đội của ông, chỉ huy bởi Lusius Quietus,còn chiếm Nisibis. Việc chiếm đóng nó là cần thiết để đảm bảo tất cả các tuyến đường chính qua miền phía bắc đồng bằng Lưỡng Hà Năm sau, Trajan xâm chiếm Lưỡng Hà và gặp một ít kháng cự chỉ tới từ Meharaspes của Adiabene, vì lúc đó Osroes đang tham gia vào một cuộc nội chiến ở phía đông với Vologases III của Parthia . Trajan đã trải qua mùa đông năm 115-116 tại Antioch, sau đó ông lại tiếp tục chiến dịch của mình vào mùa xuân. Tiến quân tới sông Euphrates, ông chiếm Dura-Europos, kinh đô Ctesiphon và Seleucia và thậm chí chinh phục Characene, tại nơi đây ông xem những con tàu khởi hành đến Ấn Độ từ Vịnh Ba Tư.", "question": "Tình trạng thù địch giữa Roma và Parthia tiếp tục khi ai lên ngôi ở Parthia?", "answer": "Osroes I"} {"content": "Tình trạng thù địch giữa Roma và Parthia được tiếp tục khi Osroes I của Parthia (khoảng năm 109-128 SCN) đã lật đổ vua Tiridates của Armenia và thay thế ông ta bởi Axidares, con trai của Pacorus II, mà không có sự đồng ý của Roma. Hoàng đế La Mã Trajan (cai trị: 98-117 SCN) đã bắt được ứng cử viên Parthia tiếp theo cho ngai vàng, Parthamasiris, và giết ông ta trong năm 114 SCN, thay vào đó biến Armenia thành một tỉnh La Mã Quân đội của ông, chỉ huy bởi Lusius Quietus,còn chiếm Nisibis. Việc chiếm đóng nó là cần thiết để đảm bảo tất cả các tuyến đường chính qua miền phía bắc đồng bằng Lưỡng Hà Năm sau, Trajan xâm chiếm Lưỡng Hà và gặp một ít kháng cự chỉ tới từ Meharaspes của Adiabene, vì lúc đó Osroes đang tham gia vào một cuộc nội chiến ở phía đông với Vologases III của Parthia . Trajan đã trải qua mùa đông năm 115-116 tại Antioch, sau đó ông lại tiếp tục chiến dịch của mình vào mùa xuân. Tiến quân tới sông Euphrates, ông chiếm Dura-Europos, kinh đô Ctesiphon và Seleucia và thậm chí chinh phục Characene, tại nơi đây ông xem những con tàu khởi hành đến Ấn Độ từ Vịnh Ba Tư.", "question": "Vua Tiridates của Armenia bị lật đổ vào thời kỳ nào?", "answer": "khoảng năm 109-128 SCN"} {"content": "Tình trạng thù địch giữa Roma và Parthia được tiếp tục khi Osroes I của Parthia (khoảng năm 109-128 SCN) đã lật đổ vua Tiridates của Armenia và thay thế ông ta bởi Axidares, con trai của Pacorus II, mà không có sự đồng ý của Roma. Hoàng đế La Mã Trajan (cai trị: 98-117 SCN) đã bắt được ứng cử viên Parthia tiếp theo cho ngai vàng, Parthamasiris, và giết ông ta trong năm 114 SCN, thay vào đó biến Armenia thành một tỉnh La Mã Quân đội của ông, chỉ huy bởi Lusius Quietus,còn chiếm Nisibis. Việc chiếm đóng nó là cần thiết để đảm bảo tất cả các tuyến đường chính qua miền phía bắc đồng bằng Lưỡng Hà Năm sau, Trajan xâm chiếm Lưỡng Hà và gặp một ít kháng cự chỉ tới từ Meharaspes của Adiabene, vì lúc đó Osroes đang tham gia vào một cuộc nội chiến ở phía đông với Vologases III của Parthia . Trajan đã trải qua mùa đông năm 115-116 tại Antioch, sau đó ông lại tiếp tục chiến dịch của mình vào mùa xuân. Tiến quân tới sông Euphrates, ông chiếm Dura-Europos, kinh đô Ctesiphon và Seleucia và thậm chí chinh phục Characene, tại nơi đây ông xem những con tàu khởi hành đến Ấn Độ từ Vịnh Ba Tư.", "question": "Sau khi chiếm đóng Nisibis, quân đội của Hoàng đế Trajan tiếp tục tiến quân tới đâu?", "answer": "Dura-Europos, kinh đô Ctesiphon và Seleucia"} {"content": "Vị vua kế vị Trajan, Hadrianus (cai trị 117-138 SCN) khẳng định lại biên giới La Mã-Parthia ở Euphrates, quyết định không xâm lược Mesopotamia do nguồn lực quân sự hạn chế của La Mã. Parthamaspates chạy trốn sau khi Parthia nổi dậy chống lại ông, nhưng người La Mã đã đưa ông lên làm vua của Osroene. Osroes I chết trong cuộc xung đột của ông ta với Vologases III, sau này đã được kế vị bởi Vologases IV của Parthia (cai trị: 147-191 SCN) đã mở ra một thời kỳ hòa bình và ổn định Tuy nhiên, cuộc chiến tranh La Mã-Parthia năm 161-166 SCN bắt đầu khi Vologases xâm lược Armenia và Syria, chiếm lại Edessa. Hoàng đế La Mã Marcus Aurelius (cai trị: 161-180 SCN) đã cùng đồng hoàng đế Lucius Verus(cai trị:161-169 SCN) bảo vệ Syria trong khi Marcus Statius Priscus xâm lược Armenia trong năm 163 SCN, theo sau là cuộc xâm lược Mesopotamia của Avidius Cassius năm 164 SCN.", "question": "Hadrianus quyết định không xâm lược Mesopotamia do nguyên nhân gì?", "answer": "nguồn lực quân sự hạn chế của La Mã"} {"content": "Vị vua kế vị Trajan, Hadrianus (cai trị 117-138 SCN) khẳng định lại biên giới La Mã-Parthia ở Euphrates, quyết định không xâm lược Mesopotamia do nguồn lực quân sự hạn chế của La Mã. Parthamaspates chạy trốn sau khi Parthia nổi dậy chống lại ông, nhưng người La Mã đã đưa ông lên làm vua của Osroene. Osroes I chết trong cuộc xung đột của ông ta với Vologases III, sau này đã được kế vị bởi Vologases IV của Parthia (cai trị: 147-191 SCN) đã mở ra một thời kỳ hòa bình và ổn định Tuy nhiên, cuộc chiến tranh La Mã-Parthia năm 161-166 SCN bắt đầu khi Vologases xâm lược Armenia và Syria, chiếm lại Edessa. Hoàng đế La Mã Marcus Aurelius (cai trị: 161-180 SCN) đã cùng đồng hoàng đế Lucius Verus(cai trị:161-169 SCN) bảo vệ Syria trong khi Marcus Statius Priscus xâm lược Armenia trong năm 163 SCN, theo sau là cuộc xâm lược Mesopotamia của Avidius Cassius năm 164 SCN.", "question": "Ai là đồng hoàng đế trị vì cùng với Marcus Aurelius?", "answer": "Lucius Verus"} {"content": "Khoảng năm 212 SCN, ngay sau khi Vologases VI của Parthia (khoảng 208-222 SCN) lên ngôi, anh trai Artabanus IV của Parthia (m. năm 224 SCN) đã nổi dậy chống lại ông và đã đạt được quyền kiểm soát một phần lớn của đế quốc. Trong khi đó, hoàng đế La Mã Caracalla (cai trị: 211-217 CN) lật đổ các vị vua của Osroene và Armenia để biến chúng thành tỉnh La Mã một lần nữa. Ông tiến vào Lưỡng Hà với lý do kết hôn với một trong những con gái của Artabanus- nhưng bởi vì hôn nhân không được cho phép -tiến hành cuộc chiến tranh với Parthia và chinh phục Arbil ở phía đông của sông Tigris.", "question": "Trong khi đó, hoàng đế La Mã nào lật đổ các vị Vua của Osroene và Armenia?", "answer": "Caracalla"} {"content": "Khoảng năm 212 SCN, ngay sau khi Vologases VI của Parthia (khoảng 208-222 SCN) lên ngôi, anh trai Artabanus IV của Parthia (m. năm 224 SCN) đã nổi dậy chống lại ông và đã đạt được quyền kiểm soát một phần lớn của đế quốc. Trong khi đó, hoàng đế La Mã Caracalla (cai trị: 211-217 CN) lật đổ các vị vua của Osroene và Armenia để biến chúng thành tỉnh La Mã một lần nữa. Ông tiến vào Lưỡng Hà với lý do kết hôn với một trong những con gái của Artabanus- nhưng bởi vì hôn nhân không được cho phép -tiến hành cuộc chiến tranh với Parthia và chinh phục Arbil ở phía đông của sông Tigris.", "question": "Artabanus IV của Parthia là anh trai của vị vua nào?", "answer": "Vologases VI"} {"content": "Tuy nhiên, đế chế Parthia, bị suy yếu do xung đột nội bộ và cuộc chiến với la Mã, đã sớm bị thay thế bởi đế chế Sassanid. Thực tế trong thời gian ngắn sau đó, vua Ardahir I, một vị vua địa phương gốc Iran của Persis (tỉnh Fars ngày nay, Iran) từ Estakhr bắt đầu chinh phục các vùng lãnh thổ xung quanh, một sự thách thức với luật lệ của nhà Arsaces Ông đã đối mặt Artabanus IV trong trận chiến, ngày 28 tháng 4 năm 224 SCN có lẽ tại một địa điểm gần Isfahan, đánh bại ông ta và thành lập đế chế Sassanid tuy nhiên, có bằng chứng, cho thấy Volageses VI tiếp tục ban hành tiền xu tại Seleucia tới năm 228 SCN.", "question": "Vua Ardahir I thành lập đế chế nào?", "answer": "Sassanid"} {"content": "Nhà Sassanid sẽ không chỉ kế thừa di sản Parthia là kẻ thù Ba Tư của La Mã, họ cũng sẽ cố gắng để khôi phục lại ranh giới của Đế chế Achaemenes, một thời gian ngắn chinh phục Cận đông, Anatolia, và Ai Cập từ tay đế chế đông La Mã dưới thời trị vì của Khosrau II (r.590-628 SCn) Tuy nhiên, họ sẽ mất các vùng lãnh thổ này vào tay Heraclius, hoàng đế La Mã cuối cùng trước khi các cuộc chinh phục của người Ả Rập bắt đầu. Dù gì đi chăng nữa, nhà Sassanid đã kế tục vai trò như là đối thủ chính của người La Mã trong suốt 400 năm.", "question": "Nhà Sassanid sẽ cố gắng khôi phục lại ranh giới của Đế chế nào?", "answer": "Achaemenes"} {"content": "Nhà Sassanid sẽ không chỉ kế thừa di sản Parthia là kẻ thù Ba Tư của La Mã, họ cũng sẽ cố gắng để khôi phục lại ranh giới của Đế chế Achaemenes, một thời gian ngắn chinh phục Cận đông, Anatolia, và Ai Cập từ tay đế chế đông La Mã dưới thời trị vì của Khosrau II (r.590-628 SCn) Tuy nhiên, họ sẽ mất các vùng lãnh thổ này vào tay Heraclius, hoàng đế La Mã cuối cùng trước khi các cuộc chinh phục của người Ả Rập bắt đầu. Dù gì đi chăng nữa, nhà Sassanid đã kế tục vai trò như là đối thủ chính của người La Mã trong suốt 400 năm.", "question": "Hoàng đế La Mã cuối cùng trước khi cuộc chinh phục của người Ả Rập bắt đầu là ai?", "answer": "Heraclius"} {"content": "Nhà Sassanid sẽ không chỉ kế thừa di sản Parthia là kẻ thù Ba Tư của La Mã, họ cũng sẽ cố gắng để khôi phục lại ranh giới của Đế chế Achaemenes, một thời gian ngắn chinh phục Cận đông, Anatolia, và Ai Cập từ tay đế chế đông La Mã dưới thời trị vì của Khosrau II (r.590-628 SCn) Tuy nhiên, họ sẽ mất các vùng lãnh thổ này vào tay Heraclius, hoàng đế La Mã cuối cùng trước khi các cuộc chinh phục của người Ả Rập bắt đầu. Dù gì đi chăng nữa, nhà Sassanid đã kế tục vai trò như là đối thủ chính của người La Mã trong suốt 400 năm.", "question": "Nhà Sassanid là đối thủ chính của ai trong suốt 400 năm?", "answer": "người La Mã"} {"content": "Những văn bản địa phương và ngoài nước, cũng như các văn bản hiện vật đã được sử dụng để tái tạo lại lịch sử Parthia Mặc dù triều đình Parthia đã duy trì những văn thư, người Parthia đã không chính thức nghiên cứu lịch sử, lịch sử phổ quát đầu tiên của Iran, Khwaday-Namag, không được biên soạn cho đến triều đại của vị vua cuối cùng nhà Sassanid, vua Yazdegerd III (cai trị: 632-651 SCN) Các nguồn bản xứ về lịch sử Parthia vẫn còn khan hiếm, những gì về họ còn ít có sẵn hơn so với bất kỳ giai đoạn khác của lịch sử Iran. Hầu hết các bản ghi chép đương đại về Parthia đều bao gồm các văn tự tiếng Hy Lạp cũng như các văn tự tiếng Parthia và tiếng Aramaic. Ngôn ngữ Parthia được viết bằng một loại chữ viết riêng biệt, bắt nguồn từ chữ Aramaic Hoàng gia của người Achaemenes và sau đó phát triển thành hệ thống chữ viết Pahlavi.", "question": "Ngôn ngữ Parthia được viết bằng loại chữ viết nào?", "answer": "chữ viết Pahlavi"} {"content": "Những văn bản địa phương và ngoài nước, cũng như các văn bản hiện vật đã được sử dụng để tái tạo lại lịch sử Parthia Mặc dù triều đình Parthia đã duy trì những văn thư, người Parthia đã không chính thức nghiên cứu lịch sử, lịch sử phổ quát đầu tiên của Iran, Khwaday-Namag, không được biên soạn cho đến triều đại của vị vua cuối cùng nhà Sassanid, vua Yazdegerd III (cai trị: 632-651 SCN) Các nguồn bản xứ về lịch sử Parthia vẫn còn khan hiếm, những gì về họ còn ít có sẵn hơn so với bất kỳ giai đoạn khác của lịch sử Iran. Hầu hết các bản ghi chép đương đại về Parthia đều bao gồm các văn tự tiếng Hy Lạp cũng như các văn tự tiếng Parthia và tiếng Aramaic. Ngôn ngữ Parthia được viết bằng một loại chữ viết riêng biệt, bắt nguồn từ chữ Aramaic Hoàng gia của người Achaemenes và sau đó phát triển thành hệ thống chữ viết Pahlavi.", "question": "Lịch sử phổ quát đầu tiên của Iran được biên soạn vào thời đại nào?", "answer": "vua cuối cùng nhà Sassanid, vua Yazdegerd III"} {"content": "Những nguồn tài liệu bản địa giá trị nhất để tái tạo thời gian chính xác của triều đại của các vị vua Arsaces là những đồng tiền kim loại drachma, được ban hành bởi mỗi vị vua khác nhau. Theo các nhà sử học Geo Widengren, những đồng tiền này đại diện cho một \"quá trình chuyển đổi từ di cảo phi văn bản sang văn bản\". Những nguồn tài liệu khác của Parthia được sử dụng để tái tạo lại niên đại bao gồm những tấm bảng thiên văn có chứa chữ hình nêm và những lời ghi (tiếng Anh: colophon) được phát hiện ở Babylonia. Những tài liệu văn bản bản địa cũng bao gồm các văn bản khắc trên đá, tài liệu ghi trên giấy da và giấy papyrus và đồ gốm. Ví dụ, ở kinh đô Mithradatkert/Nisa (Turkmenistan ngày nay) của Parthia của, các kho chứa đồ gốm lớn đã được tìm thấy cung cấp thông tin về việc bán và lưu giữ các vật phẩm như rượu vang. Những tài liệu viết bằng giấy da dê được tìm thấy tại các địa điểm như Dura-Europos, đã cung cấp những thông tin có giá trị về chính quyền Parthia, bao gồm các vấn đề như thuế má, chức tước quân sự và tổ chức cấp tỉnh.", "question": "Nguồn tài liệu bản địa nào được sử dụng để tái tạo niên đại của triều đại vua Arsaces?", "answer": "đồng tiền kim loại drachma"} {"content": "Sử cũ Hy Lạp - La Mã cũng có viết nhiều về lịch sử Parthia, nhưng không được coi là hoàn toàn đáng tin cậy vì chúng được viết từ quan điểm của đối thủ và kẻ thù thời chiến. Những nguồn nước ngoài này thường có sự quan tâm lớn về quân sự và chính trị, và thường bỏ qua khía cạnh xã hội và văn hóa của lịch sử Parthia Người La Mã thường khắc họa người Parthia là những chiến binh bạo ngược những cũng tinh thống văn hóa; họ ghi nhận những công thức ẩm thực của Parthia trong cuốn sách hướng dẫn nấu nướng Apicius, chứng tỏ họ luôn mến mộ cách làm bếp của người Parthia. Apollodorus xứ Artemita và Arrian cũng viết sách sử nói về Parthia, nhưng giờ đây đều đã mất và chỉ được biết đến thông qua trích dẫn của các nhà sử học khác. Isidore xứ Charax - một tác giả vào đời vua Augustus - viết nên một tư liệu về lãnh thổ Parthia, có lẽ sau một cuộc khảo cứu về Triều đình Parthia. Ở một mức độ nhỏ hơn, con người và các sự kiện lịch sử Parthia cũng được đề cập trong các cuốn sử của Justinus, Strabo, Diodoros Sikolos, Plutarchus, Cassius Dio, Appian, Josephus, Pliny Già, and Herodian.", "question": "Người La Mã ghi nhận điều gì trong cuốn sách hướng dẫn nấu nướng Apicius?", "answer": "công thức ẩm thực của Parthia"} {"content": "Sử cũ Hy Lạp - La Mã cũng có viết nhiều về lịch sử Parthia, nhưng không được coi là hoàn toàn đáng tin cậy vì chúng được viết từ quan điểm của đối thủ và kẻ thù thời chiến. Những nguồn nước ngoài này thường có sự quan tâm lớn về quân sự và chính trị, và thường bỏ qua khía cạnh xã hội và văn hóa của lịch sử Parthia Người La Mã thường khắc họa người Parthia là những chiến binh bạo ngược những cũng tinh thống văn hóa; họ ghi nhận những công thức ẩm thực của Parthia trong cuốn sách hướng dẫn nấu nướng Apicius, chứng tỏ họ luôn mến mộ cách làm bếp của người Parthia. Apollodorus xứ Artemita và Arrian cũng viết sách sử nói về Parthia, nhưng giờ đây đều đã mất và chỉ được biết đến thông qua trích dẫn của các nhà sử học khác. Isidore xứ Charax - một tác giả vào đời vua Augustus - viết nên một tư liệu về lãnh thổ Parthia, có lẽ sau một cuộc khảo cứu về Triều đình Parthia. Ở một mức độ nhỏ hơn, con người và các sự kiện lịch sử Parthia cũng được đề cập trong các cuốn sử của Justinus, Strabo, Diodoros Sikolos, Plutarchus, Cassius Dio, Appian, Josephus, Pliny Già, and Herodian.", "question": "Ai viết nên tư liệu về lãnh thổ Parthia?", "answer": "Isidore xứ Charax"} {"content": "Lịch sử Parthia cũng có thể được tái hiện nhờ vào sử cũ Trung Quốc. Trái ngược với sử cũ Hy Lạp và La Mã, các cuốn sử Trung Quốc buổi đầu giữ quan điểm trung lập hơn khi miêu tả về nước Parthia, mặc dù các sử thần Trung Hoa có thói quen chép lại các thư tịch cổ hơn, làm khó khăn trong việc xác lập trình tự thời gian các sự kiện lịch sử của Đế quốc Parthia. Người Trung Quốc gọi Parthia là An Tức (chữ Hán: 安息), có lẽ theo tên Hy Lạp của thành phố Antiochia tại Margiana (chữ Hy Lạp: Αντιόχεια της Μαργιανήs) của người Parthia. Tuy nhiên, đây cũng có thể là sự chuyển chữ từ tên \"Arsaces\" của vị vua khai quốc Parthia và cũng là tên của Vương triều này. Những cuốn sử Trung Quốc chép về Parthia bao gồm Sử ký (Thái sử công thư) của Tư Mã Thiên, Hán thư của Ban Bưu, Ban Cố và Ban Chiêu, cùng với Hậu Hán thư của Phạm Diệp. Họ cung cấp thông tin về những cuộc di dân du mục trước cuộc xâm lược ban đầu của người Saka vào Parthia, cùng những thông tin có giá trị về chính trị và địa lý. Thí dụ, Sử ký Tư Mã Thiên ghi nhận về những trao đổi ngoại giao, những quà tặng đẹp lạ lùng của vua Mithridates II gửi cho triều đình Tây Hán, những cách thu hoạch vụ mùa thường thấy ở Sparta, việc sản xuất rượu có sử dụng nho, những thương nhân đi hết nơi này đến nơi kia, và kích cỡ cùng với vị trí của lãnh thổ Parthia. Sử ký Tư Mã Thiên cũng đề cập rằng người Parthia ghi nhận bằng việc \"viết ngang trên những mảnh da,\" hẳn đây chính là giấy da.", "question": "Người Trung Quốc gọi Parthia là gì?", "answer": "An Tức"} {"content": "So với Đế chế Achaemenes trước đó, triều đinh Parthia có sự đáng chú ý là sự phân cấp Một nguồn lịch sử bản địa cho thấy rằng các vùng lãnh thổ được giám sát bởi chính quyền trung ương được tổ chức tại một cách tương tự với đế chế Seleukos. Cả hai đều có hệ thống ba cấp cho các tỉnh: Parthia marzbān, xšatrap, và dizpat, tương tự như phó vương Seleukos, eparchy, và hyparchy Đế chế Parthia cũng có một số vương quốc bán tự trị bên dưới, bao gồm các tiểu quốc Caucasia Iberia, Armenia, Atropatene, Gordyene, Adiabene, Edessa, Hatra, Mesene, Elymais, và Persis Những vị vua này cai trị lãnh thổ của mình và đúc tiền đúc riêng của họ khác biệt với tiền đúc hoàng gia được đúc tại kho bạc hoàng đế. Điều này không giống như đế chế Achaemenes trước đó, cũng đã có một số tiểu quốc, và thậm chí là Xatrap, những người bán độc lập, nhưng \"công nhận uy quyền của nhà vua, cống nạp và hỗ trợ quân sự\", theo Brosius Tuy nhiên, các phó vương vào thời Parthia cai trị vùng lãnh thổ nhỏ hơn, và có lẽ đã có ít uy tín và ảnh hưởng hơn so với những người tiền nhiệm Achaemenes của họ. Trong thời kì nhà Seleukos, xu hướng các triều đại cầm quyền địa phương với quy tắc bán tự trị, và đôi khi hoàn toàn nổi loạn, đã trở thành phổ biến, một thực tế lặp lại vào thời kì người Parthia cai trị sau này.", "question": "Hệ thống ba cấp cho các tỉnh vào thời kỳ Đế chế Parthia gồm những gì?", "answer": "Parthia marzbān, xšatrap, và dizpat"} {"content": "Các chức danh cha truyền con nối của địa vị quý tộc được ghi lại trong suốt triều đại của vua đầu tiên nhà Sassanid vua Ardahir I, rất có thể là sự tiếp tục các chức danh đã được sử dụng trong thời kỳ Parthia Có ba tầng lớp riêng biệt trong giới quý tộc, cao nhất là những vị vua chư hầu trực tiếp nằm dưới sự cai trị bởi vua của các vua, thứ hai là những người liên quan đến vua của các vị vua chỉ có thông qua hôn nhân, và thứ tự thấp nhất là người đứng đầu gia tộc địa phương và vùng lãnh thổ nhỏ .", "question": "Đâu là tầng lớp cao nhất trong giới quý tộc nhà Sassanid?", "answer": "vua chư hầu"} {"content": "Đến thế kỷ 1, tầng lớp quý tộc Parthia đã nắm nhiều quyền lực và có ảnh hưởng lớn trong việc chọn người kế vị hay lật đổ các vị vua Arsaces Một số quý tộc có vai trò như cố vấn triều đình cho nhà vua, cũng như các giáo sĩ thần thánh. Trong số những đại gia tộc cao quý của Parthia được liệt kê vào lúc bắt đầu thời kỳ Sasania, chỉ có hai trong số đó được đề cập cụ thể trong các văn bản trước đó của Parthia: Gia tộc Suren và gia tộc Karen. Nhà sử học Plutarch lưu ý rằng các thành viên của gia tộc Suren, quan trọng nhất trong giới quý tộc, đã có được đặc quyền trao vương miện cho mỗi vua của các vị vua nhà Arsaces mới trong lễ đăng quang của họ. Sau đó, một số vị vua Parthia còn tự xưng là có dòng dõi Achaemenes. Điều này gần đây đã được chứng minh bởi khả năng mắc bệnh di truyền U sợi thần kinh (Neurofibromatosis), được chứng minh qua những mô tả về cơ thể các vua và bằng chứng về căn bệnh gia tộc được ghi lại trên những đồng tiền cổ.", "question": "Gia tộc nào có đặc quyền trao vương miện cho các vua mới nhà Arsaces?", "answer": "Gia tộc Suren"} {"content": "Đế chế Parthia không có quân đội thường trực, nhưng họ lại có thể nhanh chóng tuyển mộ được quân đội mỗi khi có một cuộc khủng hoảng địa phương xảy ra Có một Lực lượng vũ trang thường trực dùng để bảo vệ nhà vua, bao gồm quý tộc, nông nô và lính đánh thuê, nhưng đoàn tùy tùng hoàng gia này nhỏ Những đội quân đồn trú cũng thường xuyên được duy trì ở các pháo đài biên giới; Những dòng chữ khắc Parthia tiết lộ một số các chức danh quân sự ban cho những chỉ huy tại các địa điểm này Lực lượng quân đội cũng có thể được sử dụng trong các cử chỉ ngoại giao. Ví dụ, khi sứ thần Trung Quốc viếng thăm Parthia ở cuối thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên, Sử Ký Tư Mã Thiên đã đề cập tới 20.000 kỵ binh được phái đến biên giới phía đông để phục vụ hộ tống sứ thần, mặc dù con số này có lẽ là một sự phóng đại.", "question": "Lực lượng vũ trang thường trực của đế chế Parthia được gọi là gì?", "answer": "đoàn tùy tùng hoàng gia"} {"content": "Đế chế Parthia không có quân đội thường trực, nhưng họ lại có thể nhanh chóng tuyển mộ được quân đội mỗi khi có một cuộc khủng hoảng địa phương xảy ra Có một Lực lượng vũ trang thường trực dùng để bảo vệ nhà vua, bao gồm quý tộc, nông nô và lính đánh thuê, nhưng đoàn tùy tùng hoàng gia này nhỏ Những đội quân đồn trú cũng thường xuyên được duy trì ở các pháo đài biên giới; Những dòng chữ khắc Parthia tiết lộ một số các chức danh quân sự ban cho những chỉ huy tại các địa điểm này Lực lượng quân đội cũng có thể được sử dụng trong các cử chỉ ngoại giao. Ví dụ, khi sứ thần Trung Quốc viếng thăm Parthia ở cuối thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên, Sử Ký Tư Mã Thiên đã đề cập tới 20.000 kỵ binh được phái đến biên giới phía đông để phục vụ hộ tống sứ thần, mặc dù con số này có lẽ là một sự phóng đại.", "question": "Quân đội thường trực của Đế chế Parthia được sử dụng như thế nào?", "answer": "cử chỉ ngoại giao"} {"content": "Đế chế Parthia không có quân đội thường trực, nhưng họ lại có thể nhanh chóng tuyển mộ được quân đội mỗi khi có một cuộc khủng hoảng địa phương xảy ra Có một Lực lượng vũ trang thường trực dùng để bảo vệ nhà vua, bao gồm quý tộc, nông nô và lính đánh thuê, nhưng đoàn tùy tùng hoàng gia này nhỏ Những đội quân đồn trú cũng thường xuyên được duy trì ở các pháo đài biên giới; Những dòng chữ khắc Parthia tiết lộ một số các chức danh quân sự ban cho những chỉ huy tại các địa điểm này Lực lượng quân đội cũng có thể được sử dụng trong các cử chỉ ngoại giao. Ví dụ, khi sứ thần Trung Quốc viếng thăm Parthia ở cuối thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên, Sử Ký Tư Mã Thiên đã đề cập tới 20.000 kỵ binh được phái đến biên giới phía đông để phục vụ hộ tống sứ thần, mặc dù con số này có lẽ là một sự phóng đại.", "question": "Lực lượng nào được sử dụng để bảo vệ nhà vua Parthia?", "answer": "Lực lượng vũ trang thường trực"} {"content": "Lực lượng chiến đấu chính của quân đội Parthia là cataphract, kỵ binh nặng với người lính và ngựa được bảo vệ bởi áo giáp lưới. Lực lượng Cataphract được trang bị với một ngọn thương để đột kích vào hàng ngũ kẻ thù, cũng như cung và tên. Do chi phí trang bị và áo giáp của họ, cataphract được tuyển chọn từ trong tầng lớp quý tộc, đổi lại cho sự phục vụ của họ, là sự đòi hỏi một hình thức tự chủ ở cấp địa phương từ các vị vua Arsaces Kỵ binh nhẹ được tuyển chọn từ tầng lớp thường dân và phục vụ làm lực lượng kị cung, họ mặc áo dài và quần dài đơn giản để tham gia vào trận chiến Họ đã sử dụng cung ghép và có thể bắn vào kẻ thù trong khi đang cưỡi ngựa và quay mặt đi với kẻ thù, kỹ thuật này, được gọi là bắn kiểu Parthia, là một chiến thuật có hiệu quả cao. Kỵ binh nặng và nhẹ của Parthia được chứng minh là một yếu tố quyết định trong Trận Carrhae, một lực lượng Ba Tư đánh bại một đội quân La Mã lớn hơn nhiều dưới sự chỉ huy của Crassus. Các đơn vị bộ binh nhẹ, bao gồm tuyển mộ từ dân thường và lính đánh thuê, được sử dụng để phân tán quân đội của đối phương sau khi kỵ binh đột kích.", "question": "Lực lượng kỵ binh nhẹ của quân đội Parthia được tuyển chọn từ tầng lớp nào?", "answer": "thường dân"} {"content": "Lực lượng chiến đấu chính của quân đội Parthia là cataphract, kỵ binh nặng với người lính và ngựa được bảo vệ bởi áo giáp lưới. Lực lượng Cataphract được trang bị với một ngọn thương để đột kích vào hàng ngũ kẻ thù, cũng như cung và tên. Do chi phí trang bị và áo giáp của họ, cataphract được tuyển chọn từ trong tầng lớp quý tộc, đổi lại cho sự phục vụ của họ, là sự đòi hỏi một hình thức tự chủ ở cấp địa phương từ các vị vua Arsaces Kỵ binh nhẹ được tuyển chọn từ tầng lớp thường dân và phục vụ làm lực lượng kị cung, họ mặc áo dài và quần dài đơn giản để tham gia vào trận chiến Họ đã sử dụng cung ghép và có thể bắn vào kẻ thù trong khi đang cưỡi ngựa và quay mặt đi với kẻ thù, kỹ thuật này, được gọi là bắn kiểu Parthia, là một chiến thuật có hiệu quả cao. Kỵ binh nặng và nhẹ của Parthia được chứng minh là một yếu tố quyết định trong Trận Carrhae, một lực lượng Ba Tư đánh bại một đội quân La Mã lớn hơn nhiều dưới sự chỉ huy của Crassus. Các đơn vị bộ binh nhẹ, bao gồm tuyển mộ từ dân thường và lính đánh thuê, được sử dụng để phân tán quân đội của đối phương sau khi kỵ binh đột kích.", "question": "Kỵ binh Parthia bắn kiểu gì?", "answer": "bắn kiểu Parthia"} {"content": "Lực lượng chiến đấu chính của quân đội Parthia là cataphract, kỵ binh nặng với người lính và ngựa được bảo vệ bởi áo giáp lưới. Lực lượng Cataphract được trang bị với một ngọn thương để đột kích vào hàng ngũ kẻ thù, cũng như cung và tên. Do chi phí trang bị và áo giáp của họ, cataphract được tuyển chọn từ trong tầng lớp quý tộc, đổi lại cho sự phục vụ của họ, là sự đòi hỏi một hình thức tự chủ ở cấp địa phương từ các vị vua Arsaces Kỵ binh nhẹ được tuyển chọn từ tầng lớp thường dân và phục vụ làm lực lượng kị cung, họ mặc áo dài và quần dài đơn giản để tham gia vào trận chiến Họ đã sử dụng cung ghép và có thể bắn vào kẻ thù trong khi đang cưỡi ngựa và quay mặt đi với kẻ thù, kỹ thuật này, được gọi là bắn kiểu Parthia, là một chiến thuật có hiệu quả cao. Kỵ binh nặng và nhẹ của Parthia được chứng minh là một yếu tố quyết định trong Trận Carrhae, một lực lượng Ba Tư đánh bại một đội quân La Mã lớn hơn nhiều dưới sự chỉ huy của Crassus. Các đơn vị bộ binh nhẹ, bao gồm tuyển mộ từ dân thường và lính đánh thuê, được sử dụng để phân tán quân đội của đối phương sau khi kỵ binh đột kích.", "question": "Kỵ binh nặng của quân đội Parthia được gọi là gì?", "answer": "Cataphract"} {"content": "Những đồng xu drachma Hy Lạp, thường được làm bằng bạc, bao gồm cả tetradrachm, là đồng tiền tiêu chuẩn được sử dụng trong suốt thời Đế chế Parthia Nhà Arsaces duy trì khu đúc tiền của hoàng gia tại các thành phố Hecatompylos, Seleucia, và Ecbatana Nhiều khả năng họ đã mở một sở đúc tiền tại Mithridatkert / Nisa Từ khi thành lập đế quốc cho đến khi nó sụp đổ, drachm được ban hành trong suốt thời đại Parthia hiếm khi cân nặng ít hơn 3,5 g hoặc nhiều hơn 4,2 g. Những đồng tetradrachm Parthia đầu tiên, trọng lượng về nguyên tắc khoảng 16 g với một số biến thể, xuất hiện sau khi Mithridates I chinh phục vùng Lưỡng Hà và được đúc độc quyền tại Seleucia.", "question": "Trọng lượng của những đồng tetradrachm Parthia đầu tiên là bao nhiêu?", "answer": "khoảng 16 g"} {"content": "Mặc dù nền văn hóa Hy Lạp của nhà Seleukos được chấp nhận rộng rãi bởi các dân tộc vùng Cận Đông trong thời kỳ Hy Lạp hóa, thời kì Parthia đã chứng kiến một sự hồi sinh của văn hóa Iran trong tôn giáo, nghệ thuật, và thậm chí cả trang phục quần áo Ý thức được cả nguồn gốc Hy Lạp và Ba Tư trong vương quyền của họ, những vị vua Arsaces đi phong cách theo kiểu vua của các vị vua Ba Tư và khẳng định rằng họ cũng là philhellene (\"bạn bè của người Hy Lạp\") từ \"philhellene\" được ghi trên đồng tiền Parthia cho đến triều đại của Artabanus II ngưng sử dụng cụm từ này để biểu thị sự hồi sinh của nền văn hóa Iran của Parthia. Vologeses I là vị vua Arsaces đầu tiên sử dụng chữ viết và ngôn ngữ Parthia xuất hiện trên đồng tiền đúc song song với tiếng Hy Lạp Tuy nhiên, việc sử dụng những chữ cái Hy Lạp khắc trên tiền xu Parthia vẫn còn cho đến khi đế quốc sụp đổ.", "question": "Những vị vua Arsaces đi phong cách theo kiểu vua của các vị vua nào?", "answer": "vua Ba Tư"} {"content": "Mặc dù nền văn hóa Hy Lạp của nhà Seleukos được chấp nhận rộng rãi bởi các dân tộc vùng Cận Đông trong thời kỳ Hy Lạp hóa, thời kì Parthia đã chứng kiến một sự hồi sinh của văn hóa Iran trong tôn giáo, nghệ thuật, và thậm chí cả trang phục quần áo Ý thức được cả nguồn gốc Hy Lạp và Ba Tư trong vương quyền của họ, những vị vua Arsaces đi phong cách theo kiểu vua của các vị vua Ba Tư và khẳng định rằng họ cũng là philhellene (\"bạn bè của người Hy Lạp\") từ \"philhellene\" được ghi trên đồng tiền Parthia cho đến triều đại của Artabanus II ngưng sử dụng cụm từ này để biểu thị sự hồi sinh của nền văn hóa Iran của Parthia. Vologeses I là vị vua Arsaces đầu tiên sử dụng chữ viết và ngôn ngữ Parthia xuất hiện trên đồng tiền đúc song song với tiếng Hy Lạp Tuy nhiên, việc sử dụng những chữ cái Hy Lạp khắc trên tiền xu Parthia vẫn còn cho đến khi đế quốc sụp đổ.", "question": "Nhà Seleukos chấp nhận rộng rãi nền văn hóa nào?", "answer": "Hy Lạp"} {"content": "Mặc dù nền văn hóa Hy Lạp của nhà Seleukos được chấp nhận rộng rãi bởi các dân tộc vùng Cận Đông trong thời kỳ Hy Lạp hóa, thời kì Parthia đã chứng kiến một sự hồi sinh của văn hóa Iran trong tôn giáo, nghệ thuật, và thậm chí cả trang phục quần áo Ý thức được cả nguồn gốc Hy Lạp và Ba Tư trong vương quyền của họ, những vị vua Arsaces đi phong cách theo kiểu vua của các vị vua Ba Tư và khẳng định rằng họ cũng là philhellene (\"bạn bè của người Hy Lạp\") từ \"philhellene\" được ghi trên đồng tiền Parthia cho đến triều đại của Artabanus II ngưng sử dụng cụm từ này để biểu thị sự hồi sinh của nền văn hóa Iran của Parthia. Vologeses I là vị vua Arsaces đầu tiên sử dụng chữ viết và ngôn ngữ Parthia xuất hiện trên đồng tiền đúc song song với tiếng Hy Lạp Tuy nhiên, việc sử dụng những chữ cái Hy Lạp khắc trên tiền xu Parthia vẫn còn cho đến khi đế quốc sụp đổ.", "question": "Vị vua Arsaces đầu tiên sử dụng chữ viết và ngôn ngữ Parthia trên tiền xu là ai?", "answer": "Vologeses I"} {"content": "Trên các đồng tiền của mình, vua Arsaces I được mô tả mặc y phục tương tự như phó vương nhà Achaemenes. Theo A. Shahbazi, Arsaces \"cố ý tách biệt khỏi tiền xu nhà Seleukos để đề cao tinh thần dân tộc dân tộc và khát vọng hoàng gia của ông, và ông gọi mình là Kārny / Karny (tiếng Hy Lạp: Autocratos), một tước hiệu đã được dùng bởi những vị tướng Achaemenes tối cao, chẳng hạn như Cyrus trẻ\" phù hợp với truyền thống Achaemenes, những phù điêu khắc hình ảnh các vị vua Arsaces đã được khắc tại núi Behistun, nơi mà Darius I của Ba Tư (cai trị: 522-486 TCN)khắc lên đó văn bia của hoàng gia. Hơn nữa, nhà Arsaces tuyên bố nguồn gốc gia đình từ vua Artaxerxes II của Ba Tư (cai trị: 404-358 TCN) như một phương tiện để củng cố tính hợp pháp của họ trong việc cai trị vùng lãnh thổ cũ của nhà Achaemenes, ví dụ như là \"người kế vị hợp pháp của các vị vua vinh quang\" của Iran cổ Vua Artabanus III đặt tên một trong các hoàng nam của ông là Darius và xưng làm người thừa kế của Cyrus Đại Đế. Các vua nhà Arsaces chọn cho mình những cái tên điển hình của Bái Hỏa giáo, và vài tên trong số đó lấy từ \"khởi thủy hào hùng\" của thánh kinh Avesta, theo nhà sử học V.G. Lukonin.", "question": "Nhà Arsaces tuyên bố nguồn gốc gia đình từ ai?", "answer": "vua Artaxerxes II của Ba Tư"} {"content": "Trên các đồng tiền của mình, vua Arsaces I được mô tả mặc y phục tương tự như phó vương nhà Achaemenes. Theo A. Shahbazi, Arsaces \"cố ý tách biệt khỏi tiền xu nhà Seleukos để đề cao tinh thần dân tộc dân tộc và khát vọng hoàng gia của ông, và ông gọi mình là Kārny / Karny (tiếng Hy Lạp: Autocratos), một tước hiệu đã được dùng bởi những vị tướng Achaemenes tối cao, chẳng hạn như Cyrus trẻ\" phù hợp với truyền thống Achaemenes, những phù điêu khắc hình ảnh các vị vua Arsaces đã được khắc tại núi Behistun, nơi mà Darius I của Ba Tư (cai trị: 522-486 TCN)khắc lên đó văn bia của hoàng gia. Hơn nữa, nhà Arsaces tuyên bố nguồn gốc gia đình từ vua Artaxerxes II của Ba Tư (cai trị: 404-358 TCN) như một phương tiện để củng cố tính hợp pháp của họ trong việc cai trị vùng lãnh thổ cũ của nhà Achaemenes, ví dụ như là \"người kế vị hợp pháp của các vị vua vinh quang\" của Iran cổ Vua Artabanus III đặt tên một trong các hoàng nam của ông là Darius và xưng làm người thừa kế của Cyrus Đại Đế. Các vua nhà Arsaces chọn cho mình những cái tên điển hình của Bái Hỏa giáo, và vài tên trong số đó lấy từ \"khởi thủy hào hùng\" của thánh kinh Avesta, theo nhà sử học V.G. Lukonin.", "question": "Các vua Arsaces chọn cho mình những cái tên nào?", "answer": "tên điển hình của Bái Hỏa giáo"} {"content": "Mức độ tôn sùng của nhà Arsaces với Bái Hỏa giáo đã được tranh luận trong học thuật hiện đại. Những tín đồ Zoroaster đã coi sự hiến tế đẫm máu của một số tôn giáo thời Parthia của Iran là không thể chấp nhận được Tuy nhiên, có bằng chứng cho thấy vua Vologeses I khuyến khích sự hiện diện của pháp sư ma thuật Bái hỏa giáo tại Triều đình và tài trợ biên soạn các văn bản Bái hỏa giáo thiêng liêng mà sau đó hình thành kinh Avesta Triều đình Sassanid sau này sẽ tôn Bái hỏa giáo thành quốc giáo của đế quốc.", "question": "Kinh Avesta được biên soạn dưới sự tài trợ của ai?", "answer": "vua Vologeses I"} {"content": "Nghệ thuật Parthia có thể được chia thành ba giai đoạn sử - địa: nền nghệ thuật của Parthia cổ, nghệ thuật của cao nguyên Iran, và nghệ thuật của Lưỡng Hà thuộc Parthia Tác phẩm hội họa Parthia chính thống đầu tiên, được tìm thấy tại Mithridatkert/Nisa, kết hợp các yếu tố nghệ thuật Hy Lạp và Iran phù hợp với truyền thống Achaemenes và Seleukos trong giai đoạn thứ hai, nghệ thuật Parthia tìm thấy cảm hứng theo phong cách nghệ thuật đời Achaemenes, như được minh chứng bằng bức phù điêu của vua Mithridates II tại núi Behistun. Giai đoạn thứ ba xảy ra dần dần sau khi người Parthia chinh phục Lưỡng Hà .", "question": "Tác phẩm hội họa Parthia chính thống đầu tiên được tìm thấy ở đâu?", "answer": "Mithridatkert/Nisa"} {"content": "'Điêu khắc mặt trước kiểu Parthia', cũng như bây giờ chúng ta đã quen gọi nó, khác xa cả với kiểu Cận Đông cổ đại và điêu khắc theo mặt trước kiểu Hy Lạp, mặc dù nó là hậu duệ đời sau không cần phải nghi ngờ. Đối với cả nghệ thuật phương Đông và trong nghệ thuật Hy Lạp, điêu khắc theo mặt trước là một điều đặc biệt: trong nghệ thuật phương Đông nó dành riêng cho một số ít các nhân vật được thờ cúng hay trong thần thoại; trong nghệ thuật Hy Lạp nó chỉ được dùng đến vì những lý do nhất định, khi được đối tượng yêu cầu, và, trên toàn bộ, hiếm khi được sử dụng. Với nghệ thuật Parthia, thì ngược lại, nó trở nên bình thường. Cho nên điêu khắc theo mặt trước kiểu Parthia thực sự là gì, nhưng thói quen cho thấy, trong hội họa, tất cả các nhân vật đều được thể hiện rõ nét... Điều đặc biệt này dường như đã bắt đầu trong quá trình thế kỷ thứ 1.", "question": "Điêu khắc theo mặt trước kiểu Parthia trở nên gì?", "answer": "bình thường"} {"content": "Nghệ thuật kiến trúc Parthia chấp nhận các yếu tố của kiến trúc Achaemenes và Hy Lạp, nhưng vẫn khác biệt với cả hai. Phong cách này lần đầu tiên được chứng thực tại Mithridatkert /Nisa. Đại sảnh tròn của Nisa thì tương tự như cung điện Hy Lạp cổ đại, nhưng khác nhau ở chỗ nó tạo thành một vòng tròn và khung vòm trong một không gian vuông Tuy nhiên, các tác phẩm nghệ thuật của Nisa, bao gồm cả bức tượng bằng đá cẩm thạch và những cảnh tượng khắc trên rhyton bằng ngà voi, thì không còn nghi ngờ gì nữa là chịu ảnh hưởng của nghệ thuật Hy Lạp.", "question": "Phong cách kiến trúc Parthia lần đầu tiên được chứng thực ở đâu?", "answer": "Mithridatkert /Nisa"} {"content": "Một đặc điểm nổi bật của nền kiến trúc Parthia là iwan, một loại sảnh (khán phòng) được đỡ bởi những khung vòm hình vòng cung hoặc hình trụ và hở ở một bên. Sử dụng khung vòm hình trụ thay cho việc sử dụng các cột trụ mang phong cách Hy Lạp để đỡ mái nhà. Mặc dù Iwan đã được biết đến từ thời kỳ Achaemenes và thậm chí là sớm hơn nữa trong các cấu trúc nhỏ hơn và dưới lòng đất, nhưng những người Parthia mới là những người đầu tiên xây dựng chúng ở quy mô khổng lồ. Những iwan sớm nhất được tìm thấy của người Parthia được phát hiện tại Seleucia, có niên đại vào đầu thế kỷ thứ nhất sau Công nguyên. Nhiều iwan đồ sộ cũng được tìm thấy trong những ngôi đền cổ ở Hatra và có lẽ được làm theo phong cách Parthia. Những iwan của Parthia lớn nhất ở khu vực đó có độ dài của một nhịp khoảng 15 m (50 ft).", "question": "Những iwan sớm nhất được tìm thấy của người Parthia có niên đại từ khi nào?", "answer": "đầu thế kỷ thứ nhất sau Công nguyên"} {"content": "Một đặc điểm nổi bật của nền kiến trúc Parthia là iwan, một loại sảnh (khán phòng) được đỡ bởi những khung vòm hình vòng cung hoặc hình trụ và hở ở một bên. Sử dụng khung vòm hình trụ thay cho việc sử dụng các cột trụ mang phong cách Hy Lạp để đỡ mái nhà. Mặc dù Iwan đã được biết đến từ thời kỳ Achaemenes và thậm chí là sớm hơn nữa trong các cấu trúc nhỏ hơn và dưới lòng đất, nhưng những người Parthia mới là những người đầu tiên xây dựng chúng ở quy mô khổng lồ. Những iwan sớm nhất được tìm thấy của người Parthia được phát hiện tại Seleucia, có niên đại vào đầu thế kỷ thứ nhất sau Công nguyên. Nhiều iwan đồ sộ cũng được tìm thấy trong những ngôi đền cổ ở Hatra và có lẽ được làm theo phong cách Parthia. Những iwan của Parthia lớn nhất ở khu vực đó có độ dài của một nhịp khoảng 15 m (50 ft).", "question": "Loại sảnh nào là một đặc điểm nổi bật của nền kiến trúc Parthia?", "answer": "Iwan"} {"content": "Những ví dụ về trang phục còn có thể kể đến là các tác phẩm điêu khắc mang cảm hứng từ phong cách Parthia đã được tìm thấy trong cuộc khai quật tại Hatra, tây bắc Iraq. Tượng được khai quật mang trang phục Parthia điển hình (qamis), kết hợp với quần và được làm từ vật liệu trang trí có chất lượng tốt. Các tầng lớp quý tộc ở Hatra bắt chước kiểu búi tóc, mũ và áo thắt ngang lưng của giới quý tộc ở trong triều đình Arsaces. Những trang phục này thậm chí còn được các vị vua nhà Arsaces mặc, như những gì được thể hiện trên hình chạm khắc ở mặt sau của đồng tiền. Quần kiểu Parthia cũng được tiếp nhận ở Palmyra, Syria, song song cùng với việc sử dụng phong cách điêu khắc theo mặt trước của Parthia trong nghệ thuật.", "question": "Tác phẩm điêu khắc được khai quật ở đâu có trang phục mang cảm hứng từ phong cách Parthia?", "answer": "Hatra"} {"content": "Những ví dụ về trang phục còn có thể kể đến là các tác phẩm điêu khắc mang cảm hứng từ phong cách Parthia đã được tìm thấy trong cuộc khai quật tại Hatra, tây bắc Iraq. Tượng được khai quật mang trang phục Parthia điển hình (qamis), kết hợp với quần và được làm từ vật liệu trang trí có chất lượng tốt. Các tầng lớp quý tộc ở Hatra bắt chước kiểu búi tóc, mũ và áo thắt ngang lưng của giới quý tộc ở trong triều đình Arsaces. Những trang phục này thậm chí còn được các vị vua nhà Arsaces mặc, như những gì được thể hiện trên hình chạm khắc ở mặt sau của đồng tiền. Quần kiểu Parthia cũng được tiếp nhận ở Palmyra, Syria, song song cùng với việc sử dụng phong cách điêu khắc theo mặt trước của Parthia trong nghệ thuật.", "question": "Trang phục của các vị vua nhà Arsaces được mô tả như thế nào trên hình chạm khắc ở mặt sau của đồng tiền?", "answer": "thắt ngang lưng"} {"content": "Những ví dụ về trang phục còn có thể kể đến là các tác phẩm điêu khắc mang cảm hứng từ phong cách Parthia đã được tìm thấy trong cuộc khai quật tại Hatra, tây bắc Iraq. Tượng được khai quật mang trang phục Parthia điển hình (qamis), kết hợp với quần và được làm từ vật liệu trang trí có chất lượng tốt. Các tầng lớp quý tộc ở Hatra bắt chước kiểu búi tóc, mũ và áo thắt ngang lưng của giới quý tộc ở trong triều đình Arsaces. Những trang phục này thậm chí còn được các vị vua nhà Arsaces mặc, như những gì được thể hiện trên hình chạm khắc ở mặt sau của đồng tiền. Quần kiểu Parthia cũng được tiếp nhận ở Palmyra, Syria, song song cùng với việc sử dụng phong cách điêu khắc theo mặt trước của Parthia trong nghệ thuật.", "question": "Trang phục Parthia điển hình được kết hợp với gì?", "answer": "Quần"} {"content": "Như đã thấy trên những đồng tiền đúc Parthia, mũ đội của các vị vua Parthia cũng đã thay đổi nhiều theo thời gian. Những đồng tiền Arsaces sớm nhất cho thấy nhà cầm quyền đội mũ bashlyk (tiếng Hy Lạp: kyrbasia), tức là một loại mũ mềm với vành má. Kiểu mũ này có thể bắt nguồn từ loại mũ của các tổng trấn Achaemenes và những chiếc mũ nhọn được miêu tả trên các bức phù điêu thời Achaemenes tại Behistun và Persepolis. Những đồng tiền đầu tiên của Mithridates I cho thấy ông ta đội mũ mềm, nhưng những đồng tiền xuất hiện từ cuối triều đại của ông cho thấy ông lần đầu tiên đội vương miện hoàng gia Hy Lạp. Mithridates II là người đầu tiên được một tả là đội vương miện kiểu Parthia, thêu ngọc trai và đồ trang sức, một loại mũ thường được vua chúa đội trong thời kỳ Hậu-Parthia và Sassanid.", "question": "Những đồng tiền đầu tiên của Mithridates I cho thấy ông ta đội loại mũ nào?", "answer": "mũ mềm"} {"content": "Như đã thấy trên những đồng tiền đúc Parthia, mũ đội của các vị vua Parthia cũng đã thay đổi nhiều theo thời gian. Những đồng tiền Arsaces sớm nhất cho thấy nhà cầm quyền đội mũ bashlyk (tiếng Hy Lạp: kyrbasia), tức là một loại mũ mềm với vành má. Kiểu mũ này có thể bắt nguồn từ loại mũ của các tổng trấn Achaemenes và những chiếc mũ nhọn được miêu tả trên các bức phù điêu thời Achaemenes tại Behistun và Persepolis. Những đồng tiền đầu tiên của Mithridates I cho thấy ông ta đội mũ mềm, nhưng những đồng tiền xuất hiện từ cuối triều đại của ông cho thấy ông lần đầu tiên đội vương miện hoàng gia Hy Lạp. Mithridates II là người đầu tiên được một tả là đội vương miện kiểu Parthia, thêu ngọc trai và đồ trang sức, một loại mũ thường được vua chúa đội trong thời kỳ Hậu-Parthia và Sassanid.", "question": "Vị vua Parthia đầu tiên đội vương miện hoàng gia Hy Lạp là ai?", "answer": "Mithridates I"} {"content": "Được biết, trong thời kỳ Parthia, những nghệ sĩ cung đình (gōsān) đã diễn những tác phẩm văn học truyền miệng kèm theo âm nhạc. Tuy nhiên, những câu chuyện của họ được đọc theo thể thức thơ, và đã không được ghi chép lại cho đến thời kỳ Sassanid tiếp theo sau đó. Trên thực tế, trong những tác phẩm văn học bằng ngôn ngữ Parthia được biết đến, không có tác phẩm nào còn giữ nguyên dạng ban đầu, kể từ khi nó được ghi chép lại ở các thế kỷ sau. Người ta tin rằng, những câu chuyện như những câu chuyện lãng mạn như Vis và Ramin và sử thi về triều đại Kayanid là một phần của những tập văn của văn học dân gian từ thời kỳ Parthia, mặc dù chúng được biên soạn khá lâu sau đó. Cho dù văn học Parthia không được ghi chép lại bằng văn bản, có bằng chứng rằng cho rằng, các vị vua Arsaces tiếp nhận và tôn trọng nền văn học Hy Lạp.", "question": "Văn học Parthia được ghi chép lại vào thời kỳ nào?", "answer": "thời kỳ Sassanid"} {"content": "Một số nhà ngôn ngữ học cho rằng tiếng Kurd là phiên bản đương đại của tiếng Parthia. Nó thường được phân loại thuộc về nhóm ngữ hệ Tây Bắc Iran, trong khi một số học giả lại cho rằng nó là sự giao thoa giữa nhóm ngữ hệ Tây Bắc và Tây Nam Iran.Martin van Bruinessen lưu ý rằng \"tiếng Kurd mang nặng yếu tố của ngữ hệ Tây Nam Iran\", trong khi \"tiếng Zaza và Gurani [...] lại thuộc về nhóm phía bắc Iran\".Ludwig Paul kết luận rằng tiếng Kurd có vẻ như là một ngôn ngữ có nguồn gốc từ khu vực Tây Bắc Iran, nhưng cũng thừa nhận rằng nó có nhiều điểm chung với các ngôn ngữ Tây Nam Iran như tiếng Ba Tư. Giáo sư Gernot Windfuhr lại nhận định rằng tiếng Kurd có nguồn gốc từ tiếng Parthia, dựa trên nền tảng của tiếng Medes.", "question": "Theo Martin van Bruinessen, yếu tố nào ảnh hưởng mạnh đến tiếng Kurd?", "answer": "ngữ hệ Tây Nam Iran"} {"content": "Một số nhà ngôn ngữ học cho rằng tiếng Kurd là phiên bản đương đại của tiếng Parthia. Nó thường được phân loại thuộc về nhóm ngữ hệ Tây Bắc Iran, trong khi một số học giả lại cho rằng nó là sự giao thoa giữa nhóm ngữ hệ Tây Bắc và Tây Nam Iran.Martin van Bruinessen lưu ý rằng \"tiếng Kurd mang nặng yếu tố của ngữ hệ Tây Nam Iran\", trong khi \"tiếng Zaza và Gurani [...] lại thuộc về nhóm phía bắc Iran\".Ludwig Paul kết luận rằng tiếng Kurd có vẻ như là một ngôn ngữ có nguồn gốc từ khu vực Tây Bắc Iran, nhưng cũng thừa nhận rằng nó có nhiều điểm chung với các ngôn ngữ Tây Nam Iran như tiếng Ba Tư. Giáo sư Gernot Windfuhr lại nhận định rằng tiếng Kurd có nguồn gốc từ tiếng Parthia, dựa trên nền tảng của tiếng Medes.", "question": "Theo Martin van Bruinessen, tiếng Kurd có yếu tố ngôn ngữ nào?", "answer": "Tây Nam Iran"} {"content": "Một số nhà ngôn ngữ học cho rằng tiếng Kurd là phiên bản đương đại của tiếng Parthia. Nó thường được phân loại thuộc về nhóm ngữ hệ Tây Bắc Iran, trong khi một số học giả lại cho rằng nó là sự giao thoa giữa nhóm ngữ hệ Tây Bắc và Tây Nam Iran.Martin van Bruinessen lưu ý rằng \"tiếng Kurd mang nặng yếu tố của ngữ hệ Tây Nam Iran\", trong khi \"tiếng Zaza và Gurani [...] lại thuộc về nhóm phía bắc Iran\".Ludwig Paul kết luận rằng tiếng Kurd có vẻ như là một ngôn ngữ có nguồn gốc từ khu vực Tây Bắc Iran, nhưng cũng thừa nhận rằng nó có nhiều điểm chung với các ngôn ngữ Tây Nam Iran như tiếng Ba Tư. Giáo sư Gernot Windfuhr lại nhận định rằng tiếng Kurd có nguồn gốc từ tiếng Parthia, dựa trên nền tảng của tiếng Medes.", "question": "Ai kết luận rằng tiếng Kurd có vẻ như là một ngôn ngữ có nguồn gốc từ khu vực Tây Bắc Iran?", "answer": "Ludwig Paul"} {"content": "Những cuộc chinh phục trên đất liền thường được ước định mô tả bằng thuật ngữ chủ nghĩa đế quốc, như Thời đại của chủ nghĩa đế quốc mà trong đó Chủ nghĩa thực dân là một khái niệm con, nhưng thuật ngữ chính thường để nhắc đến các cuộc chinh phục và xâm chiếm các thế lực địa lý yếu hơn ở gần đó. Những ví dụ về các đế quốc trên đất liền gồm có Đế chế Mông Cổ, một đế quốc lớn trải dài từ Tây Thái Bình Dương đến Đông Âu, Đế chế của Alexander Đại đế, Vương triều Umayyad, Đế chế Ba Tư, Đế chế La Mã, Đế chế Byzantine. Đế chế Ottoman được tạo ra trên khắp Địa Trung Hải, Bắc Phi và bên trong vùng Đông Nam châu Âu và tồn tại trong suốt thời gian các quốc gia châu Âu đi thực dân ở các phần khác trên thế giới.", "question": "Một trong những ví dụ về đế chế trên đất liền là gì?", "answer": "Đế chế Mông Cổ"} {"content": "Những cuộc chinh phục trên đất liền thường được ước định mô tả bằng thuật ngữ chủ nghĩa đế quốc, như Thời đại của chủ nghĩa đế quốc mà trong đó Chủ nghĩa thực dân là một khái niệm con, nhưng thuật ngữ chính thường để nhắc đến các cuộc chinh phục và xâm chiếm các thế lực địa lý yếu hơn ở gần đó. Những ví dụ về các đế quốc trên đất liền gồm có Đế chế Mông Cổ, một đế quốc lớn trải dài từ Tây Thái Bình Dương đến Đông Âu, Đế chế của Alexander Đại đế, Vương triều Umayyad, Đế chế Ba Tư, Đế chế La Mã, Đế chế Byzantine. Đế chế Ottoman được tạo ra trên khắp Địa Trung Hải, Bắc Phi và bên trong vùng Đông Nam châu Âu và tồn tại trong suốt thời gian các quốc gia châu Âu đi thực dân ở các phần khác trên thế giới.", "question": "Đế chế nào tồn tại trong suốt thời gian các quốc gia châu Âu đi thực dân ở các phần khác trên thế giới?", "answer": "Đế chế Ottoman"} {"content": "Cuối thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19 là kỷ nguyên phi thực dân hóa đầu tiên khi phần lớn các thuộc địa của châu Âu ở châu Mỹ lần lượt giành được độc lập từ mẫu quốc của chúng. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha yếu đi thấy rõ sau khi bị mất đi các thuộc địa tại Tân Thế giới, nhưng Anh quốc (sau liên minh giữa Anh và Scotland), Pháp và Hà Lan lại hướng sự chú ý của mình đến Cựu Thế giới, cụ thể là Nam Phi, Ấn Độ và Đông Nam Á, những nơi tạo nên vùng duyên hải. Đế chế Đức (ngày nay là Cộng hòa), được tạo ra phần lớn nước Đức sau khi được hợp nhất dưới quốc gia Phổ (ngoại trừ Áo, và các vùng bản địa Đức khác), cũng tìm kiếm thuộc địa tại Đông Phi thuộc Đức. Các lãnh thổ ở khu vực khác trên thế giới vượt đại dương, hoặc vượt ra ngoài châu Âu, cũng được bổ sung vào Đế quốc thực dân Đức. Ý xâm chiếm Eritrea, Somalia và Libya. Trong chiến tranh Ý-Ethiopia lần thứ nhất và lần thứ 2, Ý đã xâm lược Abyssinia, và vào năm 1936 Đế quốc Ý đã được hình thành.", "question": "Đế chế Đức tìm kiếm thuộc địa tại đâu?", "answer": "Đông Phi thuộc Đức"} {"content": "Vào năm 1823, Hoa Kỳ, trong quá trình mở rộng bờ cõi về phía tây bên bờ Thái Bình Dương, đã đưa ra Học thuyết Monroe trong đó đưa ra lời cảnh báo đối với những người theo chủ nghĩa bành trước ở châu Âu đừng can dự vào công việc nội bộ của châu Mỹ. Nguyên thủy, tài liệu này nhắm đến việc mở rộng chủ nghĩa thực dân tại châu Mỹ Latin và vùng Caribê, cho rằng điều đó là đàn áp và không thể chịu đựng. Đến cuối thế kỷ 19, một số cá nhân như Theodore Roosevelt đã diễn dịch Học thuyết Monroe theo cách cho rằng trách nhiệm của Hoa Kỳ là phải bảo đảm cho sự ổn định kinh tế ở Trung Mỹ, Caribê và Nam Mỹ, từ đó giúp cho các quốc gia này trả lại số nợ cho những kẻ thực dân. Trên thực tế, dưới thời tổng thống Roosevelt vào năm 1904, Hệ luận Roosevelt đối với Học thuyết Monroe đã được thêm vào tài liệu gốc để điều chỉnh lại chính sách và hành vi mở rộng thuộc địa của Hoa Kỳ dưới thời Roosevelt. Roosevelt đã biện hộ cho sự sửa đổi này trước quốc hội vào năm 1904, trong đó ông nói:", "question": "Học thuyết Monroe được đưa ra vào năm nào?", "answer": "1823"} {"content": "Vào năm 1823, Hoa Kỳ, trong quá trình mở rộng bờ cõi về phía tây bên bờ Thái Bình Dương, đã đưa ra Học thuyết Monroe trong đó đưa ra lời cảnh báo đối với những người theo chủ nghĩa bành trước ở châu Âu đừng can dự vào công việc nội bộ của châu Mỹ. Nguyên thủy, tài liệu này nhắm đến việc mở rộng chủ nghĩa thực dân tại châu Mỹ Latin và vùng Caribê, cho rằng điều đó là đàn áp và không thể chịu đựng. Đến cuối thế kỷ 19, một số cá nhân như Theodore Roosevelt đã diễn dịch Học thuyết Monroe theo cách cho rằng trách nhiệm của Hoa Kỳ là phải bảo đảm cho sự ổn định kinh tế ở Trung Mỹ, Caribê và Nam Mỹ, từ đó giúp cho các quốc gia này trả lại số nợ cho những kẻ thực dân. Trên thực tế, dưới thời tổng thống Roosevelt vào năm 1904, Hệ luận Roosevelt đối với Học thuyết Monroe đã được thêm vào tài liệu gốc để điều chỉnh lại chính sách và hành vi mở rộng thuộc địa của Hoa Kỳ dưới thời Roosevelt. Roosevelt đã biện hộ cho sự sửa đổi này trước quốc hội vào năm 1904, trong đó ông nói:", "question": "Hệ luận Roosevelt đối với Học thuyết Monroe được thêm vào tài liệu gốc vào năm nào?", "answer": "1904"} {"content": "Vào năm 1823, Hoa Kỳ, trong quá trình mở rộng bờ cõi về phía tây bên bờ Thái Bình Dương, đã đưa ra Học thuyết Monroe trong đó đưa ra lời cảnh báo đối với những người theo chủ nghĩa bành trước ở châu Âu đừng can dự vào công việc nội bộ của châu Mỹ. Nguyên thủy, tài liệu này nhắm đến việc mở rộng chủ nghĩa thực dân tại châu Mỹ Latin và vùng Caribê, cho rằng điều đó là đàn áp và không thể chịu đựng. Đến cuối thế kỷ 19, một số cá nhân như Theodore Roosevelt đã diễn dịch Học thuyết Monroe theo cách cho rằng trách nhiệm của Hoa Kỳ là phải bảo đảm cho sự ổn định kinh tế ở Trung Mỹ, Caribê và Nam Mỹ, từ đó giúp cho các quốc gia này trả lại số nợ cho những kẻ thực dân. Trên thực tế, dưới thời tổng thống Roosevelt vào năm 1904, Hệ luận Roosevelt đối với Học thuyết Monroe đã được thêm vào tài liệu gốc để điều chỉnh lại chính sách và hành vi mở rộng thuộc địa của Hoa Kỳ dưới thời Roosevelt. Roosevelt đã biện hộ cho sự sửa đổi này trước quốc hội vào năm 1904, trong đó ông nói:", "question": "Học thuyết Monroe ban đầu nhắm đến điều gì?", "answer": "mở rộng chủ nghĩa thực dân tại châu Mỹ Latin"} {"content": "\"Tất cả những gì quốc gia này mong muốn là nhìn thấy những quốc gia láng giềng được ổn định, kỷ luật và thịnh vượng. Bất kỳ nước nào mà người dân cư xử tốt có thể nhờ cậy đến tình bằng hữu nồng ấm của chúng ta. Nếu một quốc gia cho thấy họ biết cách hành động với năng lực và cách thức hợp lý để đối phó với các vấn đề xã hội và chính trị, nếu họ giữ được trật tự và thể hiện sự biết ơn, họ không cần phải sợ có sự can thiệp nào từ Hoa Kỳ. Còn cứ liên tục làm điều sai trái, hay tỏ ra bất lực dẫn đến các mối liên kết văn minh bị nới lỏng, thì ở Hoa Kỳ, hay bất cứ nơi nào khác, rốt cuộc cần phải có sự can thiệp từ một quốc gia văn minh nào đó, và ở Tây Hemisphere sự tôn trọng triệt để của Hoa Kỳ đối với Học thuyết Monroe sẽ buộc Hoa Kỳ, dù miễn cưỡng, trước những trường hợp sai trái hoặc bất lực rõ ràng đó, phải thực thi sức mạnh cảnh vệ quốc tế (Roosevelt, 1904).\"", "question": "Hoa Kỳ sẽ phải thực hiện gì trong trường hợp một quốc gia hành động sai trái hoặc tỏ ra bất lực?", "answer": "thực thi sức mạnh cảnh vệ quốc tế"} {"content": "Mỹ đã thành công trong việc \"giải phóng\" các lãnh thổ Cuba, Puerto Rico, Guam, và Philippines. Chính quyền Mỹ thay thế chính quyền hiện có tại Hawaii vào năm 1893; nó được sát nhập vào liên minh Hoa Kỳ như một lãnh thổ hải ngoại vào năm 1898. Trong khoảng giữa năm 1898 và 1902, Cuba là một lãnh thổ của Hoa Kỳ cùng với Puerto Rico, Guam, và Philippines, tất cả đều là các thuộc địa mà Hoa Kỳ giành được từ tay Tây Ban Nha. Vào năm 1946, Phillipines được trao quyền độc quyền từ Hoa Kỳ và Puerto Rico đến nay vẫn là một lãnh thổ của Hoa Kỳ cùng với Samoa thuộc Mỹ, Guam, và Quần đảo Virgin thuộc Mỹ. Tại Cuba, Luật sử đổi Platt bị thay thế vào năm 1934 bởi Hiệp ước Quan hệ trao cho Cuba quyền tự chủ cao hơn về các vấn đề kinh tế và ngoại giao. Năm 1934 cũng là năm dưới thời tổng thống Franklin D. Roosevelt, áp dụng Chính sách Láng giềng tốt để hạn chế sự can thiệp của Hoa Kỳ vào Trung và Nam Mỹ.", "question": "Năm nào Puerto Rico trở thành lãnh thổ của Hoa Kỳ?", "answer": "1898"} {"content": "Mỹ đã thành công trong việc \"giải phóng\" các lãnh thổ Cuba, Puerto Rico, Guam, và Philippines. Chính quyền Mỹ thay thế chính quyền hiện có tại Hawaii vào năm 1893; nó được sát nhập vào liên minh Hoa Kỳ như một lãnh thổ hải ngoại vào năm 1898. Trong khoảng giữa năm 1898 và 1902, Cuba là một lãnh thổ của Hoa Kỳ cùng với Puerto Rico, Guam, và Philippines, tất cả đều là các thuộc địa mà Hoa Kỳ giành được từ tay Tây Ban Nha. Vào năm 1946, Phillipines được trao quyền độc quyền từ Hoa Kỳ và Puerto Rico đến nay vẫn là một lãnh thổ của Hoa Kỳ cùng với Samoa thuộc Mỹ, Guam, và Quần đảo Virgin thuộc Mỹ. Tại Cuba, Luật sử đổi Platt bị thay thế vào năm 1934 bởi Hiệp ước Quan hệ trao cho Cuba quyền tự chủ cao hơn về các vấn đề kinh tế và ngoại giao. Năm 1934 cũng là năm dưới thời tổng thống Franklin D. Roosevelt, áp dụng Chính sách Láng giềng tốt để hạn chế sự can thiệp của Hoa Kỳ vào Trung và Nam Mỹ.", "question": "Năm nào Cuba được trao quyền tự chủ cao hơn?", "answer": "1934"} {"content": "Thuật ngữ chủ nghĩa tân thực dân đã được dùng để chỉ nhiều thứ khác nhau kể từ những nỗ lực phi thực dân hóa sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Nói chung, nó không đề cập đến một loại chủ nghĩa thực dân mà thực ra là chủ nghĩa thực dân dưới các hình thức khác. Cụ thể, người ta buộc tội mối quan hệ giữa các nước mạnh và yếu cũng giống như chủ nghĩa thực dân bóc lột, nhưng ở đây nước mạnh hơn không cần phải xây dựng hoặc duy trì thuộc địa. Những lời buộc tội như vậy thường tập trung vào các mối quan hệ kinh tế và sự can thiệp về chính trị của một nước lớn đối với nước nhỏ.", "question": "Chủ nghĩa tân thực dân được dùng để chỉ cái gì?", "answer": "chủ nghĩa thực dân dưới các hình thức khác"} {"content": "Hậu chủ nghĩa thực dân (hay còn gọi là thuyết hậu thuộc địa) nhắc đến một loạt lý thuyết về triết học và văn học vật lộn với những di sản của sự cai trị thực dân. Với ý nghĩa này, nền văn học hậu chủ nghĩa thực dân có thể được xem là một nhánh của Văn học hậu hiện đại liên quan đến sự độc lập chính trị và văn hóa của những người trước đây từng bị nô dịch trong các thuộc địa của đế quốc. Nhiều người trong nghề xem cuốn sách Orientalism (dịch nghĩa là Đông phương học) của Edward Said vào năm 1978 là tác phẩm đầu tiên sáng tạo ra lý thuyết này (dù các nhà lý thuyết người Pháp như Aimé Césaire và Frantz Fanon đã nói lên những điều tương tự hàng thập kỷ trước Said).", "question": "Tác phẩm nào được nhiều người coi là sáng tạo ra lý thuyết hậu chủ nghĩa thực dân?", "answer": "Orientalism"} {"content": "Edward Said đã phân tích các tác phẩm của Balzac, Baudelaire và Lautréamont, khám phá cách họ bị ảnh hưởng lẫn sự giúp đỡ hình thành một ý nghĩ kỳ quặc về tính ưu việt chủng tộc của người Âu châu. Những tiểu thuyết gia hậu thuộc địa giao tiếp với những bài văn thuộc địa truyền thống, nhưng thay đổi hoặc đảo ngược nó; ví dụ bằng cách kể lại một câu chuyện tương tự về khía cạnh của nhân vật phụ phản diện trong câu chuyện. Tác phẩm Những người thấp cổ bé họng có lên tiếng được không? vào năm 1998 của Gayatri Chakravorty Spivak là nguồn gốc của ngành Nghiên cứu thấp cổ bé họng.", "question": "Edward Said đã phân tích tác phẩm của những tác giả nào?", "answer": "Balzac, Baudelaire và Lautréamont"} {"content": "Trong cuốn A Critique of Postcolonial Reason (chỉ trích các lý do hậu thực dân) vào năm 1999, Spivak đã phám phá ra cách làm thế nào những tác phẩm lớn của chủ nghĩa siêu hình châu Âu (như Kant, Hegel) không chỉ có xu hướng loại trừ những thành phần thấp cổ bé họng ra khỏi vấn đề mà chúng bàn luận, mà còn tích cực ngăn chặn những người không phải dân châu Âu giành được vị trí của một con người đầy đủ. Tác phẩm Hiện tượng Tinh thần vào năm 1807 nổi tiếng vì thể hiện chủ nghĩa vị chủng một cách công khai, trong đó xem nền văn minh phương Tây là hoàn thiện nhất, còn Kant cũng để cho những dấu hiệu phân biệt chủng tộc xen vào tác phẩm của ông.", "question": "Tác phẩm nào của Kant thể hiện chủ nghĩa vị chủng một cách công khai?", "answer": "Hiện tượng Tinh thần"} {"content": "Sự tranh cãi về những khía cạnh tiêu cực và tích cực (từ sự lây lan bệnh dịch, xã hội bất công, bóc lột, nô dịch, cơ sở hạ tầng, tiến bộ trong y dược, các học viện mới, phát minh mới, v.v.) của chủ nghĩa thực dân đã diễn ra từ nhiều thế kỷ, trong cả những người xâm chiếm và những người bị chiếm, và vẫn tiếp tục đến ngày nay. Vấn đề hôn nhân khác chủng tộc; mối liên kết giữa các công ty ở thuộc địa, diệt chủng — xem Diệt chủng Herero và Diệt chủng Armenia — và Holocaust; và các vấn đề bản chất của chủ nghĩa đế quốc, thuyết phụ thuộc và chủ nghĩa tân thuộc địa (cụ thể là khối nợ của Thế giới thứ ba) tiếp tục duy trì thực tế này.", "question": "Sự tranh cãi về chủ nghĩa thực dân đã diễn ra trong bao nhiêu thế kỷ?", "answer": "nhiều thế kỷ"} {"content": "Sự gặp gỡ giữa những nhà thám hiểm châu Âu với người dân ở phần còn lại của thế giới thường dẫn đến sự xuất hiện những bệnh dịch khủng khiếp ở địa phương. Bệnh tật đã giết toàn bộ dân bản địa (Guanche) tại Quần đảo Canary vào thế kỷ thứ 16. Một nửa dân số người Hispaniola đã bị chết vì bệnh đậu mùa vào năm 1518. Bệnh đậu mùa cũng tàn phá México vào những năm 1520, chỉ riêng người Tenochtitlán đã có hơn 150.000 người chết, gồm cả quốc vương, và Peru vào những năm 1530, nhờ đó hỗ trợ cho những người châu Âu đi chinh phục. Bệnh sởi đã giết hơn hai triệu dân bản xứ México vào những năm 1600. Vào năm 1618–1619, bệnh đậu mùa đã quét sạch 90% người bản xứ Mỹ tại Vịnh Massachusetts. Dịch đậu mùa vào năm 1780–1782 và 1837–1838 đã dẫn đến sự sụp đổ và sụt giảm dân số khủng khiếp người da đỏ đồng bằng. Một số người tin rằng tỷ lệ đến 95% người da đỏ bản xứ tại Tân Thế giới bị chết là do bệnh tật ở Cựu Thế giới truyền sang. Qua nhiều thế kỷ, người châu Âu đã đạt được sự miễn dịch cao đối với loại bệnh này, trong khi người bản xứ không có khả năng như vậy.", "question": "Bệnh gì đã giết chết 90% người bản xứ Mỹ tại Vịnh Massachusetts vào năm 1618-1619?", "answer": "đậu mùa"} {"content": "Sự gặp gỡ giữa những nhà thám hiểm châu Âu với người dân ở phần còn lại của thế giới thường dẫn đến sự xuất hiện những bệnh dịch khủng khiếp ở địa phương. Bệnh tật đã giết toàn bộ dân bản địa (Guanche) tại Quần đảo Canary vào thế kỷ thứ 16. Một nửa dân số người Hispaniola đã bị chết vì bệnh đậu mùa vào năm 1518. Bệnh đậu mùa cũng tàn phá México vào những năm 1520, chỉ riêng người Tenochtitlán đã có hơn 150.000 người chết, gồm cả quốc vương, và Peru vào những năm 1530, nhờ đó hỗ trợ cho những người châu Âu đi chinh phục. Bệnh sởi đã giết hơn hai triệu dân bản xứ México vào những năm 1600. Vào năm 1618–1619, bệnh đậu mùa đã quét sạch 90% người bản xứ Mỹ tại Vịnh Massachusetts. Dịch đậu mùa vào năm 1780–1782 và 1837–1838 đã dẫn đến sự sụp đổ và sụt giảm dân số khủng khiếp người da đỏ đồng bằng. Một số người tin rằng tỷ lệ đến 95% người da đỏ bản xứ tại Tân Thế giới bị chết là do bệnh tật ở Cựu Thế giới truyền sang. Qua nhiều thế kỷ, người châu Âu đã đạt được sự miễn dịch cao đối với loại bệnh này, trong khi người bản xứ không có khả năng như vậy.", "question": "Bệnh tật đã giết toàn bộ dân bản địa nào tại Quần đảo Canary vào thế kỷ thứ 16?", "answer": "Guanche"} {"content": "Sự gặp gỡ giữa những nhà thám hiểm châu Âu với người dân ở phần còn lại của thế giới thường dẫn đến sự xuất hiện những bệnh dịch khủng khiếp ở địa phương. Bệnh tật đã giết toàn bộ dân bản địa (Guanche) tại Quần đảo Canary vào thế kỷ thứ 16. Một nửa dân số người Hispaniola đã bị chết vì bệnh đậu mùa vào năm 1518. Bệnh đậu mùa cũng tàn phá México vào những năm 1520, chỉ riêng người Tenochtitlán đã có hơn 150.000 người chết, gồm cả quốc vương, và Peru vào những năm 1530, nhờ đó hỗ trợ cho những người châu Âu đi chinh phục. Bệnh sởi đã giết hơn hai triệu dân bản xứ México vào những năm 1600. Vào năm 1618–1619, bệnh đậu mùa đã quét sạch 90% người bản xứ Mỹ tại Vịnh Massachusetts. Dịch đậu mùa vào năm 1780–1782 và 1837–1838 đã dẫn đến sự sụp đổ và sụt giảm dân số khủng khiếp người da đỏ đồng bằng. Một số người tin rằng tỷ lệ đến 95% người da đỏ bản xứ tại Tân Thế giới bị chết là do bệnh tật ở Cựu Thế giới truyền sang. Qua nhiều thế kỷ, người châu Âu đã đạt được sự miễn dịch cao đối với loại bệnh này, trong khi người bản xứ không có khả năng như vậy.", "question": "Đối tượng nào có khả năng miễn dịch cao đối với các loại bệnh của Cựu Thế giới?", "answer": "người châu Âu"} {"content": "Bệnh đậu mùa đã giết hại rất nhiều dân bản xứ tại Úc, giết chết khoảng 50% người bản địa Úc vào những năm đầu đô hộ của người Anh. Nó cũng giết nhiều người Māori ở New Zealand. Đến tận 1848–49, vẫn có đến 40.000 người trong tổng số 150.000 người Hawaii được cho là đã chết vì các bệnh sởi, ho gà và cúm. Các căn bệnh mới, đặc biệt là đậu mùa, đã gần như quét sạch toàn bộ dân bản địa tại Đảo Easter. Vào năm 1875, bệnh sởi giết chết 40.000 người Fiji, xấp xỉ một phần ba dân số. Dân số người Ainu đã giảm khủng khiếp trong thế kỷ thứ 19, do phần lớn dân chúng bị nhiễm các bệnh truyền nhiễm do dân định cư người Nhật mang vào Hokkaido.", "question": "Các căn bệnh mới gần như đã quét sạch toàn bộ dân bản địa tại địa điểm nào?", "answer": "Đảo Easter"} {"content": "Những nhà nghiên cứu kết luận rằng bệnh giang mai đã bị mang từ Tân Thế giới sang châu Âu sau chuyến hải hành của Colombo. Những nghiên cứu này cho rằng những người châu Âu có thể đang mang các vi khuẩn nhiệt đới không lây qua đường tình dục về nhà, tại đó các vi khuẩn đó đã đột biến thành một dạng nguy hiểm hơn trong điều kiện khác biệt ở châu Âu. Bệnh tật hồi đó thường dễ gây chết người hơn ngày nay. Bệnh giang mai là căn bệnh gây chết người chủ yếu ở châu Âu trong Thời kỳ Phục hưng. Đại dịch tả đầu tiên bắt đầu tại Bengal, sau đó đến năm 1820 đã lan ra khắp Ấn Độ. 10.000 binh lính Anh và vô số người Ấn đã chết trong đại dịch này. Từ năm 1736 đến 1834 chỉ có khoảng 10% nhân viên của Công ty Đông Ấn là sống sót để quay về được nhà. Waldemar Haffkine, người làm việc chủ yếu tại Ấn Độ, là nhà vi sinh đầu tiên phát triển và sử dụng vắc-xin bệnh tả và dịch hạch.", "question": "Nhà vi sinh đầu tiên phát triển và sử dụng vắc-xin bệnh tả và dịch hạch là ai?", "answer": "Waldemar Haffkine"} {"content": "Những nhà nghiên cứu kết luận rằng bệnh giang mai đã bị mang từ Tân Thế giới sang châu Âu sau chuyến hải hành của Colombo. Những nghiên cứu này cho rằng những người châu Âu có thể đang mang các vi khuẩn nhiệt đới không lây qua đường tình dục về nhà, tại đó các vi khuẩn đó đã đột biến thành một dạng nguy hiểm hơn trong điều kiện khác biệt ở châu Âu. Bệnh tật hồi đó thường dễ gây chết người hơn ngày nay. Bệnh giang mai là căn bệnh gây chết người chủ yếu ở châu Âu trong Thời kỳ Phục hưng. Đại dịch tả đầu tiên bắt đầu tại Bengal, sau đó đến năm 1820 đã lan ra khắp Ấn Độ. 10.000 binh lính Anh và vô số người Ấn đã chết trong đại dịch này. Từ năm 1736 đến 1834 chỉ có khoảng 10% nhân viên của Công ty Đông Ấn là sống sót để quay về được nhà. Waldemar Haffkine, người làm việc chủ yếu tại Ấn Độ, là nhà vi sinh đầu tiên phát triển và sử dụng vắc-xin bệnh tả và dịch hạch.", "question": "Bệnh tật gây chết người chủ yếu ở châu Âu trong Thời kỳ Phục hưng là gì?", "answer": "Bệnh giang mai"} {"content": "Vào đầu năm 1803, Vua Tây Ban Nha đã tổ chức một sứ mệnh (thám hiểm Balmis) để vận chuyển vắc xin đậu mùa sang các thuộc địa của Tây Ban Nha, và thực hiện các chương trình tiêm chủng hàng loạt tại đó. Đến năm 1832, chính quyền liên bang Hoa Kỳ đã thành lập chương trình tiêm chủng đậu mùa cho người da đỏ bản xứ. Dưới sự chỉ đạo của Mountstuart Elphinstone, một chương trình đã được thực hiện để tuyên truyền tiêm chủng đậu mùa tại Ấn Độ. Từ đầu thế kỷ 20 về sau, sự tiêu diệt hoặc khống chế bệnh tật ở các nước nhiệt đới đã trở thành động lực cho tất cả các thế lực thuộc địa. Dịch bệnh buồn ngủ tại châu Phi đã bị khống chế nhờ các đội cơ động cách ly có hệ thống hàng triệu người có nguy cơ nhiễm bệnh. Vào thế kỷ 20, thế giới đã chứng kiến sự bùng bổ dân số lớn nhất từ trước tới nay trong lịch sử loài người do tỷ lệ chết đã giảm tại nhiều nước nhờ các tiến bộ về y học. Dân số thế giới đã tăng từ 1,6 tỷ vào năm 1990 đến khoảng chừng 6,7 tỷ vào ngày nay.", "question": "Chương trình tiêm chủng đậu mùa cho người da đỏ bản xứ được thành lập vào năm nào?", "answer": "1832"} {"content": "Vào đầu năm 1803, Vua Tây Ban Nha đã tổ chức một sứ mệnh (thám hiểm Balmis) để vận chuyển vắc xin đậu mùa sang các thuộc địa của Tây Ban Nha, và thực hiện các chương trình tiêm chủng hàng loạt tại đó. Đến năm 1832, chính quyền liên bang Hoa Kỳ đã thành lập chương trình tiêm chủng đậu mùa cho người da đỏ bản xứ. Dưới sự chỉ đạo của Mountstuart Elphinstone, một chương trình đã được thực hiện để tuyên truyền tiêm chủng đậu mùa tại Ấn Độ. Từ đầu thế kỷ 20 về sau, sự tiêu diệt hoặc khống chế bệnh tật ở các nước nhiệt đới đã trở thành động lực cho tất cả các thế lực thuộc địa. Dịch bệnh buồn ngủ tại châu Phi đã bị khống chế nhờ các đội cơ động cách ly có hệ thống hàng triệu người có nguy cơ nhiễm bệnh. Vào thế kỷ 20, thế giới đã chứng kiến sự bùng bổ dân số lớn nhất từ trước tới nay trong lịch sử loài người do tỷ lệ chết đã giảm tại nhiều nước nhờ các tiến bộ về y học. Dân số thế giới đã tăng từ 1,6 tỷ vào năm 1990 đến khoảng chừng 6,7 tỷ vào ngày nay.", "question": "Vua Tây Ban Nha đã tổ chức sứ mệnh nào vào đầu năm 1803?", "answer": "thám hiểm Balmis"} {"content": "Sau năm 1492, một sự trao đổi các giống cây trồng và gia súc trên phạm toàn cầu đã diễn ra. Các loại cây trồng chính trong cuộc trao đổi này là cà chua, ngô, khoai tây và sắn từ Tân Thế giới sang Cựu thế giới. Khi nhà Minh hình thành ở Trung Quốc vào năm 1368, dân số nước này có gần 60 triệu người, và đến cuối thời nhà Minh vào năm 1644 đã đạt đến con số 150 triệu. Các loại cây trồng mới đã được du nhập từ châu Mỹ sang châu Á thông qua những tên thực dân Tây Ban Nha vào thế kỷ 16, trong đó có ngô và khoai lang, góp phần cho sự tăng trưởng dân số này. Mặc dù ban đầu bị xem là không phù hợp cho con người, khoai tây đã trở thành loại cây trồng chủ yếu tại bắc Âu. Ngô có mặt tại châu Âu vào thế kỷ 15. Do sản lượng cao, nó đã nhanh chóng được truyền đi khắp châu Âu, và sau đó đến châu Phi và Ấn Độ. Ngô có thể đã du nhập vào Ấn Độ nhờ những người Bồ Đào Nha vào thế kỷ 16.", "question": "Dân số Trung Quốc vào cuối thời nhà Minh là bao nhiêu?", "answer": "150 triệu"} {"content": "Sau năm 1492, một sự trao đổi các giống cây trồng và gia súc trên phạm toàn cầu đã diễn ra. Các loại cây trồng chính trong cuộc trao đổi này là cà chua, ngô, khoai tây và sắn từ Tân Thế giới sang Cựu thế giới. Khi nhà Minh hình thành ở Trung Quốc vào năm 1368, dân số nước này có gần 60 triệu người, và đến cuối thời nhà Minh vào năm 1644 đã đạt đến con số 150 triệu. Các loại cây trồng mới đã được du nhập từ châu Mỹ sang châu Á thông qua những tên thực dân Tây Ban Nha vào thế kỷ 16, trong đó có ngô và khoai lang, góp phần cho sự tăng trưởng dân số này. Mặc dù ban đầu bị xem là không phù hợp cho con người, khoai tây đã trở thành loại cây trồng chủ yếu tại bắc Âu. Ngô có mặt tại châu Âu vào thế kỷ 15. Do sản lượng cao, nó đã nhanh chóng được truyền đi khắp châu Âu, và sau đó đến châu Phi và Ấn Độ. Ngô có thể đã du nhập vào Ấn Độ nhờ những người Bồ Đào Nha vào thế kỷ 16.", "question": "Ngô du nhập vào Ấn Độ nhờ ai?", "answer": "người Bồ Đào Nha"} {"content": "Sau năm 1492, một sự trao đổi các giống cây trồng và gia súc trên phạm toàn cầu đã diễn ra. Các loại cây trồng chính trong cuộc trao đổi này là cà chua, ngô, khoai tây và sắn từ Tân Thế giới sang Cựu thế giới. Khi nhà Minh hình thành ở Trung Quốc vào năm 1368, dân số nước này có gần 60 triệu người, và đến cuối thời nhà Minh vào năm 1644 đã đạt đến con số 150 triệu. Các loại cây trồng mới đã được du nhập từ châu Mỹ sang châu Á thông qua những tên thực dân Tây Ban Nha vào thế kỷ 16, trong đó có ngô và khoai lang, góp phần cho sự tăng trưởng dân số này. Mặc dù ban đầu bị xem là không phù hợp cho con người, khoai tây đã trở thành loại cây trồng chủ yếu tại bắc Âu. Ngô có mặt tại châu Âu vào thế kỷ 15. Do sản lượng cao, nó đã nhanh chóng được truyền đi khắp châu Âu, và sau đó đến châu Phi và Ấn Độ. Ngô có thể đã du nhập vào Ấn Độ nhờ những người Bồ Đào Nha vào thế kỷ 16.", "question": "Khi nhà Minh hình thành ở Trung Quốc, dân số nước này có bao nhiêu người?", "answer": "gần 60 triệu"} {"content": "Sau năm 1492, một sự trao đổi các giống cây trồng và gia súc trên phạm toàn cầu đã diễn ra. Các loại cây trồng chính trong cuộc trao đổi này là cà chua, ngô, khoai tây và sắn từ Tân Thế giới sang Cựu thế giới. Khi nhà Minh hình thành ở Trung Quốc vào năm 1368, dân số nước này có gần 60 triệu người, và đến cuối thời nhà Minh vào năm 1644 đã đạt đến con số 150 triệu. Các loại cây trồng mới đã được du nhập từ châu Mỹ sang châu Á thông qua những tên thực dân Tây Ban Nha vào thế kỷ 16, trong đó có ngô và khoai lang, góp phần cho sự tăng trưởng dân số này. Mặc dù ban đầu bị xem là không phù hợp cho con người, khoai tây đã trở thành loại cây trồng chủ yếu tại bắc Âu. Ngô có mặt tại châu Âu vào thế kỷ 15. Do sản lượng cao, nó đã nhanh chóng được truyền đi khắp châu Âu, và sau đó đến châu Phi và Ấn Độ. Ngô có thể đã du nhập vào Ấn Độ nhờ những người Bồ Đào Nha vào thế kỷ 16.", "question": "Khi nhà Minh hình thành ở Trung Quốc thì dân số nước này có bao nhiêu triệu người?", "answer": "gần 60"} {"content": "Nạn buôn bán nô lệ nở rộ khi các nước thực dân châu Âu tấn công vào châu Phi và phát hiện ra Châu Mỹ. Thực dân Anh, Pháp, Mỹ, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha đã xâm chiếm và tàn sát với quy mô lớn nên người da đỏ bản địa ở châu Mỹ hầu như đã bị giết sạch. Để khai thác những nguồn tài nguyên phong phú ở châu Mỹ, thực dân châu Âu rất cần nhân công. Số nhân công không chỉ đòi hỏi nhiều về số lượng mà khỏe và thích hợp với điều kiện trồng trọt nhiệt đới, người da đen ở châu Phi rất phù hợp với tiêu chí đó. Vậy là những nước châu Âu tự xưng là \"văn minh\" bắt đầu tiến hành săn lùng, bắt làm nô lệ những người da đen để biến thành những món hàng để trao đổi giống như thú vật. Nguyễn Ái Quốc viết: “Từ lúc Colombo tìm ra châu Mĩ thì các nước châu Âu tràn qua đây làm ăn. Người da trắng muốn bắt người da đỏ làm nô lệ, nhưng họ không chịu làm, thì chúng giết mòn, giết mỏi người da đỏ đi rồi bắt người da đen từ châu Phi qua làm cho chúng”.", "question": "Người châu Âu bắt người da đen làm gì?", "answer": "làm nô lệ"} {"content": "Mua một nô lệ da đen ở Châu Phi chỉ tốn 70 đến 100 frăng, mang về bên kia đại dương bán có thể thu được từ 1000 đến 2.000 frăng, tỉ suất lợi nhuận lên tới 1.000% đến 3.000%, do vậy việc buôn nô lệ diễn ra rộng khắp. Việc bị thực dân châu Âu “săn bắt” và bị bán làm nô lệ là một chương bi thảm nhất của người da đen. Trong quá trình di chuyển, người da đen bị chủ nô da trắng ngược đãi, phải sống trong những điều kiện kinh khủng, khi tàu chở nô lệ cập bến thì khoảng 1/4 số người da đen đã chết vì đói khát, chết do bệnh truyền nhiễm hoặc chết vì bị ngược đãi. Johansson có một đoạn ghi chép về thảm cảnh của nô lệ như sau:", "question": "Việc mua một nô lệ da đen ở Châu Phi tốn bao nhiêu frăng?", "answer": "70 đến 100 frăng"} {"content": "Mua một nô lệ da đen ở Châu Phi chỉ tốn 70 đến 100 frăng, mang về bên kia đại dương bán có thể thu được từ 1000 đến 2.000 frăng, tỉ suất lợi nhuận lên tới 1.000% đến 3.000%, do vậy việc buôn nô lệ diễn ra rộng khắp. Việc bị thực dân châu Âu “săn bắt” và bị bán làm nô lệ là một chương bi thảm nhất của người da đen. Trong quá trình di chuyển, người da đen bị chủ nô da trắng ngược đãi, phải sống trong những điều kiện kinh khủng, khi tàu chở nô lệ cập bến thì khoảng 1/4 số người da đen đã chết vì đói khát, chết do bệnh truyền nhiễm hoặc chết vì bị ngược đãi. Johansson có một đoạn ghi chép về thảm cảnh của nô lệ như sau:", "question": "Tỉ suất lợi nhuận của việc buôn nô lệ lên tới bao nhiêu phần trăm?", "answer": "1.000% đến 3.000%"} {"content": "Mua một nô lệ da đen ở Châu Phi chỉ tốn 70 đến 100 frăng, mang về bên kia đại dương bán có thể thu được từ 1000 đến 2.000 frăng, tỉ suất lợi nhuận lên tới 1.000% đến 3.000%, do vậy việc buôn nô lệ diễn ra rộng khắp. Việc bị thực dân châu Âu “săn bắt” và bị bán làm nô lệ là một chương bi thảm nhất của người da đen. Trong quá trình di chuyển, người da đen bị chủ nô da trắng ngược đãi, phải sống trong những điều kiện kinh khủng, khi tàu chở nô lệ cập bến thì khoảng 1/4 số người da đen đã chết vì đói khát, chết do bệnh truyền nhiễm hoặc chết vì bị ngược đãi. Johansson có một đoạn ghi chép về thảm cảnh của nô lệ như sau:", "question": "Trong quá trình vận chuyển, tỷ lệ tử vong của người da đen trên các tàu chở nô lệ là bao nhiêu?", "answer": "khoảng 1/4"} {"content": "Vào năm 1807, nhờ sự đấu tranh của các nhà nhân đạo chủ nghĩa, Vương quốc Anh trở thành một trong những quốc gia đầu tiên cấm việc buôn bán nô lệ. Từ năm 1808 đến 1860, Đội tàu Tây Phi của Anh đã bắt được xấp xỉ 1.600 tàu chở nô lệ và giải phóng 150.000 người Phi trên tàu. Đã có nhiều hành động chống lại những nhà lãnh đạo châu Phi nào từ chối ký một thỏa thuận với nước Anh đặt việc buôn bán này ra khỏi vòng pháp luật, ví dụ như vụ chống lại \"Vua cướp ngôi của Lagos\", bị hạ bệ vào năm 1851. Các hiệp ước chống chế độ nô lệ đã được ký với hơn 50 người đứng đầu các nước châu Phi. Vào năm 1827, nước Anh tuyên bố rằng buôn bán nô lệ là cướp biển, có thể bị phạt tội chết. Tuy nhiên, các nước châu Âu khác vẫn tiếp tục thực hiện buôn bán nô lệ cho tới cuối thế kỷ 19 mới chấm dứt.", "question": "Anh tuyên bố rằng buôn bán nô lệ là gì vào năm 1827?", "answer": "cướp biển"} {"content": "Chế độ buôn bán nô lệ tồn tại trên lục địa châu Phi ngót 400 năm đã gây ra hậu quả nghiêm trọng. Từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 19, trong giai đoạn buôn bán nô lệ Đại Tây Dương, các nước châu Âu như Anh, Pháp, Hà Lan... đã bắt giam khoảng 10 tới 28 triệu nô lệ châu Phi và đưa họ đến Châu Mỹ. Theo thống kê chưa đầy đủ, chỉ riêng các thuộc địa của Anh trong quần đảo Tây Ấn, từ năm 1680 đến năm 1786 đã “nhập khẩu” tới 2,13 triệu nô lệ Châu Phi. Một hòn đảo Jamaica nhỏ bé ở châu Mỹ mà từ năm 1700 đến 1786 đã “nhập khẩu” 610.000 nô lệ da đen.", "question": "Giai đoạn buôn bán nô lệ Đại Tây Dương diễn ra trong khoảng thời gian nào?", "answer": "thế kỷ 15 đến thế kỷ 19"} {"content": "Sự giảm sút nghiêm trọng dân số ở châu Phi do bị bắt sang châu Mỹ đã dẫn đến sự phá hoại to lớn đối với châu Phi trong sự phát triển của nó. Chính Bách khoa toàn thư Pháp (1936) cũng phải thừa nhận rằng: “Dân số châu Phi từ ba thế kỉ nay không tăng lên được. Ở thế kỉ 17, thế kỉ 18, châu Phi cũng như châu Âu có khoảng 1/5 dân số trái đất, châu Á có 1/2 dân số. Nhưng ngày nay, phần của châu Phi còn lại dưới 1/13 dân số thế giới. Mặc dù người da đen có khả năng sinh sản rất nhiều, dân số châu Phi trong khoảng 300 năm sau đó đã giảm xuống chứ không tăng lên”", "question": "Trong khoảng bao lâu dân số châu Phi đã giảm xuống?", "answer": "khoảng 300 năm"} {"content": "Sự giảm sút nghiêm trọng dân số ở châu Phi do bị bắt sang châu Mỹ đã dẫn đến sự phá hoại to lớn đối với châu Phi trong sự phát triển của nó. Chính Bách khoa toàn thư Pháp (1936) cũng phải thừa nhận rằng: “Dân số châu Phi từ ba thế kỉ nay không tăng lên được. Ở thế kỉ 17, thế kỉ 18, châu Phi cũng như châu Âu có khoảng 1/5 dân số trái đất, châu Á có 1/2 dân số. Nhưng ngày nay, phần của châu Phi còn lại dưới 1/13 dân số thế giới. Mặc dù người da đen có khả năng sinh sản rất nhiều, dân số châu Phi trong khoảng 300 năm sau đó đã giảm xuống chứ không tăng lên”", "question": "Dân số châu Phi đã giảm xuống mức nào so với dân số thế giới?", "answer": "dưới 1/13"} {"content": "Sự giảm sút nghiêm trọng dân số ở châu Phi do bị bắt sang châu Mỹ đã dẫn đến sự phá hoại to lớn đối với châu Phi trong sự phát triển của nó. Chính Bách khoa toàn thư Pháp (1936) cũng phải thừa nhận rằng: “Dân số châu Phi từ ba thế kỉ nay không tăng lên được. Ở thế kỉ 17, thế kỉ 18, châu Phi cũng như châu Âu có khoảng 1/5 dân số trái đất, châu Á có 1/2 dân số. Nhưng ngày nay, phần của châu Phi còn lại dưới 1/13 dân số thế giới. Mặc dù người da đen có khả năng sinh sản rất nhiều, dân số châu Phi trong khoảng 300 năm sau đó đã giảm xuống chứ không tăng lên”", "question": "Theo Bách khoa toàn thư Pháp, dân số châu Phi từ ba thế kỷ nay không tăng được do nguyên nhân gì?", "answer": "bị bắt sang châu Mỹ"} {"content": "Tại nhiều nơi, các đội quân thực dân đã tiêu diệt sạch dân bản địa để giành lấy đất đai. Tiêu biểu nhất là cuộc Diệt chủng người bản địa Bắc Mỹ kéo dài cho đến cuối thế kỷ 19, khi những người thổ dân da đỏ châu Mỹ bị tàn sát và đuổi khỏi đất đai của họ. Tại nhiều nơi, người da đỏ tổ chức chiến đấu chống lại quân Mỹ nhưng cuối cùng họ vẫn bị đánh bại. Có khoảng 100 cuộc chiến và hàng chục ngàn trận chiến nhỏ khác đã diễn ra từ năm 1783 đến 1924. Năm 1924, Chiến tranh Apache tại mặt trận Tây Nam giữa bộ tộc Apache chống đỡ cuộc xâm lăng của quân đội Mỹ kết thúc với thất bại của bộ tộc Apache, đã đánh dấu thất bại cuối cùng của cuộc kháng chiến dài 302 năm của người da đỏ chống thực dân châu Âu (kể từ trận Jamestown năm 1622 giữa thực dân Anh và liên minh Powhatan ở thuộc địa Virginia) và 141 năm chống quân Mỹ của các bộ tộc da đỏ bản xứ.", "question": "Cuộc chiến đánh dấu thất bại cuối cùng của cuộc kháng chiến dài 302 năm của người da đỏ chống thực dân châu Âu diễn ra vào năm nào?", "answer": "1622"} {"content": "Tại nhiều nơi, các đội quân thực dân đã tiêu diệt sạch dân bản địa để giành lấy đất đai. Tiêu biểu nhất là cuộc Diệt chủng người bản địa Bắc Mỹ kéo dài cho đến cuối thế kỷ 19, khi những người thổ dân da đỏ châu Mỹ bị tàn sát và đuổi khỏi đất đai của họ. Tại nhiều nơi, người da đỏ tổ chức chiến đấu chống lại quân Mỹ nhưng cuối cùng họ vẫn bị đánh bại. Có khoảng 100 cuộc chiến và hàng chục ngàn trận chiến nhỏ khác đã diễn ra từ năm 1783 đến 1924. Năm 1924, Chiến tranh Apache tại mặt trận Tây Nam giữa bộ tộc Apache chống đỡ cuộc xâm lăng của quân đội Mỹ kết thúc với thất bại của bộ tộc Apache, đã đánh dấu thất bại cuối cùng của cuộc kháng chiến dài 302 năm của người da đỏ chống thực dân châu Âu (kể từ trận Jamestown năm 1622 giữa thực dân Anh và liên minh Powhatan ở thuộc địa Virginia) và 141 năm chống quân Mỹ của các bộ tộc da đỏ bản xứ.", "question": "Cuộc chiến nào đánh dấu thất bại cuối cùng của cuộc kháng chiến dài 302 năm của người da đỏ chống thực dân châu Âu?", "answer": "Chiến tranh Apache"} {"content": "Ngôn ngữ của lý thuyết tập hợp được dùng trong định nghĩa của gần như tất cả các đối tượng toán học, như hàm số, và các khái niệm lý thuyết tập hợp được đưa nhiều chương trình giảng dạy toán học. Các sự kiện cơ bản về tập hợp và phần tử trong tập hợp có thể được mang ra giới thiệu ở cấp tiểu học, cùng với sơ đồ Venn, để học về tập hợp các đối tượng vật lý thường gặp. Các phép toán cơ bản như hội và giao có thể được học trong bối cảnh này. Các khái niệm cao hơn như bản số là phần tiêu chuẩn của chương trình toán học của sinh viên đại học.", "question": "Các sự kiện cơ bản về tập hợp và phần tử có thể được mang ra giới thiệu ở cấp nào?", "answer": "tiểu học"} {"content": "Ngôn ngữ của lý thuyết tập hợp được dùng trong định nghĩa của gần như tất cả các đối tượng toán học, như hàm số, và các khái niệm lý thuyết tập hợp được đưa nhiều chương trình giảng dạy toán học. Các sự kiện cơ bản về tập hợp và phần tử trong tập hợp có thể được mang ra giới thiệu ở cấp tiểu học, cùng với sơ đồ Venn, để học về tập hợp các đối tượng vật lý thường gặp. Các phép toán cơ bản như hội và giao có thể được học trong bối cảnh này. Các khái niệm cao hơn như bản số là phần tiêu chuẩn của chương trình toán học của sinh viên đại học.", "question": "Ngôn ngữ nào được dùng trong định nghĩa của hầu hết các đối tượng toán học?", "answer": "Ngôn ngữ của lý thuyết tập hợp"} {"content": "Ngôn ngữ của lý thuyết tập hợp được dùng trong định nghĩa của gần như tất cả các đối tượng toán học, như hàm số, và các khái niệm lý thuyết tập hợp được đưa nhiều chương trình giảng dạy toán học. Các sự kiện cơ bản về tập hợp và phần tử trong tập hợp có thể được mang ra giới thiệu ở cấp tiểu học, cùng với sơ đồ Venn, để học về tập hợp các đối tượng vật lý thường gặp. Các phép toán cơ bản như hội và giao có thể được học trong bối cảnh này. Các khái niệm cao hơn như bản số là phần tiêu chuẩn của chương trình toán học của sinh viên đại học.", "question": "Các sự kiện cơ bản về tập hợp nào có thể được giới thiệu ở cấp tiểu học?", "answer": "tập hợp và phần tử trong tập hợp"} {"content": "Cantor phân loại các tập hợp, đặc biệt là những tập hợp vô hạn, theo Lực lượng của chúng. Đối với tập hợp hữu hạn, đây là số lượng các phần tử của chúng. Ông gọi hai tập hợp \" có lực lượng bằng nhau\" khi chúng được ánh xạ song ánh với nhau, tức là khi có một mối quan hệ một-một giữa các phần tử của chúng. Cái được định nghĩa là sự đồng nhất lực lượng là một quan hệ tương đương, và một lực lượng hay số phần tử của một tập hợp M theo Cantor, là lớp tương đương của các tập hợp có lực lượng bằng M. Ông là người đầu tiên quan sát thấy rằng có những lực lựong vô hạn khác nhau. Tập hợp các số tự nhiên, và tất cả các tập hợp có lực lượng bằng nó, được Cantor gọi là 'Tập hợp đếm được, tất cả các tập hợp vô hạn khác được gọi là tập hợp không đếm được.", "question": "Hai tập hợp \"có lực lượng bằng nhau\" khi nào?", "answer": "khi chúng được ánh xạ song ánh với nhau"} {"content": "Cantor phân loại các tập hợp, đặc biệt là những tập hợp vô hạn, theo Lực lượng của chúng. Đối với tập hợp hữu hạn, đây là số lượng các phần tử của chúng. Ông gọi hai tập hợp \" có lực lượng bằng nhau\" khi chúng được ánh xạ song ánh với nhau, tức là khi có một mối quan hệ một-một giữa các phần tử của chúng. Cái được định nghĩa là sự đồng nhất lực lượng là một quan hệ tương đương, và một lực lượng hay số phần tử của một tập hợp M theo Cantor, là lớp tương đương của các tập hợp có lực lượng bằng M. Ông là người đầu tiên quan sát thấy rằng có những lực lựong vô hạn khác nhau. Tập hợp các số tự nhiên, và tất cả các tập hợp có lực lượng bằng nó, được Cantor gọi là 'Tập hợp đếm được, tất cả các tập hợp vô hạn khác được gọi là tập hợp không đếm được.", "question": "Người đầu tiên quan sát thấy rằng có những lực lựong vô hạn khác nhau là ai?", "answer": "Cantor"} {"content": "Ngay từ năm 1889, Giuseppe Peano, người đã miêu tả tập hợp là các tầng lớp, đã tạo ra cách tính toán bằng công thức logic các tầng lớp đầu tiên làm cơ sở cho số học của ông với các tiên đề Peano, mà ông đã mô tả lần đầu tiên trong một ngôn ngữ lý thuyết tập hợp chính xác. Do đó ông đã phát triển cơ sở cho ngông ngữ công thức ngày nay của lý thuyết tập hợp và giới thiệu nhiều biểu tượng được phổ biến ngày nay, đặc biệt là ký hiệu phần tử ∈ {\\displaystyle \\in } , được đọc là là \"phần tử của\". Trong khi đó ∈ {\\displaystyle \\in } là chữ viết thường của ε (epsilon) của từ ἐστί (tiếng Hy Lạp: \"là\").", "question": "Ai là người giới thiệu ký hiệu phần tử ∈?", "answer": "Giuseppe Peano"} {"content": "Ngay từ năm 1889, Giuseppe Peano, người đã miêu tả tập hợp là các tầng lớp, đã tạo ra cách tính toán bằng công thức logic các tầng lớp đầu tiên làm cơ sở cho số học của ông với các tiên đề Peano, mà ông đã mô tả lần đầu tiên trong một ngôn ngữ lý thuyết tập hợp chính xác. Do đó ông đã phát triển cơ sở cho ngông ngữ công thức ngày nay của lý thuyết tập hợp và giới thiệu nhiều biểu tượng được phổ biến ngày nay, đặc biệt là ký hiệu phần tử ∈ {\\displaystyle \\in } , được đọc là là \"phần tử của\". Trong khi đó ∈ {\\displaystyle \\in } là chữ viết thường của ε (epsilon) của từ ἐστί (tiếng Hy Lạp: \"là\").", "question": "Biểu tượng nào được sử dụng để biểu diễn \"là phần tử của\" trong lý thuyết tập hợp?", "answer": "∈"} {"content": "Gottlob Frege đã cố gắng đưa ra một lý giải lý thuyết tập hợp khác của lý thuyết về số học vào năm 1893. Bertrand Russell đã phát hiện ra mâu thuẫn của nó vào năm 1902, được biết đến như là Nghịch lý Russell. Sự mâu thuẫn này và các mâu thuẫn khác nảy sinh do sự thiết lập tập hợp không hạn chế, đó là lý do tại sao dạng thức ban đầu của lý thuyết tập hợp sau này được gọi là lý thuyết tập hợp ngây thơ. Tuy nhiên, định nghĩa của Cantor không có ý muốn nói tới một lý thuyết tập hợp ngây thơ như vậy, như chứng minh của ông về loại tất cả là Nichtmenge cho thấy bởi nghịch lý Cantor thứ hai .", "question": "Ai phát hiện ra Nghịch lý Russell?", "answer": "Bertrand Russell"} {"content": "Gottlob Frege đã cố gắng đưa ra một lý giải lý thuyết tập hợp khác của lý thuyết về số học vào năm 1893. Bertrand Russell đã phát hiện ra mâu thuẫn của nó vào năm 1902, được biết đến như là Nghịch lý Russell. Sự mâu thuẫn này và các mâu thuẫn khác nảy sinh do sự thiết lập tập hợp không hạn chế, đó là lý do tại sao dạng thức ban đầu của lý thuyết tập hợp sau này được gọi là lý thuyết tập hợp ngây thơ. Tuy nhiên, định nghĩa của Cantor không có ý muốn nói tới một lý thuyết tập hợp ngây thơ như vậy, như chứng minh của ông về loại tất cả là Nichtmenge cho thấy bởi nghịch lý Cantor thứ hai .", "question": "Lý thuyết tập hợp ban đầu được gọi là gì?", "answer": "lý thuyết tập hợp ngây thơ"} {"content": "Gottlob Frege đã cố gắng đưa ra một lý giải lý thuyết tập hợp khác của lý thuyết về số học vào năm 1893. Bertrand Russell đã phát hiện ra mâu thuẫn của nó vào năm 1902, được biết đến như là Nghịch lý Russell. Sự mâu thuẫn này và các mâu thuẫn khác nảy sinh do sự thiết lập tập hợp không hạn chế, đó là lý do tại sao dạng thức ban đầu của lý thuyết tập hợp sau này được gọi là lý thuyết tập hợp ngây thơ. Tuy nhiên, định nghĩa của Cantor không có ý muốn nói tới một lý thuyết tập hợp ngây thơ như vậy, như chứng minh của ông về loại tất cả là Nichtmenge cho thấy bởi nghịch lý Cantor thứ hai .", "question": "Nghịch lý Russell liên quan đến điều gì?", "answer": "thiết lập tập hợp không hạn chế"} {"content": "Gottlob Frege đã cố gắng đưa ra một lý giải lý thuyết tập hợp khác của lý thuyết về số học vào năm 1893. Bertrand Russell đã phát hiện ra mâu thuẫn của nó vào năm 1902, được biết đến như là Nghịch lý Russell. Sự mâu thuẫn này và các mâu thuẫn khác nảy sinh do sự thiết lập tập hợp không hạn chế, đó là lý do tại sao dạng thức ban đầu của lý thuyết tập hợp sau này được gọi là lý thuyết tập hợp ngây thơ. Tuy nhiên, định nghĩa của Cantor không có ý muốn nói tới một lý thuyết tập hợp ngây thơ như vậy, như chứng minh của ông về loại tất cả là Nichtmenge cho thấy bởi nghịch lý Cantor thứ hai .", "question": "Nghịch lý mà Russell phát hiện ra được gọi là gì?", "answer": "Nghịch lý Russell"} {"content": "Tiên đề lý thuyết tập hợp được phát triển bởi Ernst Zermelo vào năm 1907 ngược lại dễ sử dụng và thành công hơn, trong đó schema of replacement của ông là cần thiết để bổ xung vào. Zermelo thêm nó vào hệ thống Zermelo-Fraenkel năm 1930, mà ông gọi tắt là hệ thống-ZF. Ông đã thiết kế nó cho Urelement mà không phải là tập hợp, nhưng có thể là phần tử của tập hợp và được xem như cái Cantor gọi là \"đối tượng của quan điểm của chúng tôi.\" Lý thuyết tập hợp Zermelo-Fraenkel, tuy nhiên, theo ý tưởng Fraenkel là lý thuyết tập hợp thuần túy mà đối tượng hoàn toàn là các tập hợp.", "question": "Schema of replacement được bổ sung vào hệ thống nào vào năm 1930?", "answer": "hệ thống Zermelo-Fraenkel"} {"content": "Tiên đề lý thuyết tập hợp được phát triển bởi Ernst Zermelo vào năm 1907 ngược lại dễ sử dụng và thành công hơn, trong đó schema of replacement của ông là cần thiết để bổ xung vào. Zermelo thêm nó vào hệ thống Zermelo-Fraenkel năm 1930, mà ông gọi tắt là hệ thống-ZF. Ông đã thiết kế nó cho Urelement mà không phải là tập hợp, nhưng có thể là phần tử của tập hợp và được xem như cái Cantor gọi là \"đối tượng của quan điểm của chúng tôi.\" Lý thuyết tập hợp Zermelo-Fraenkel, tuy nhiên, theo ý tưởng Fraenkel là lý thuyết tập hợp thuần túy mà đối tượng hoàn toàn là các tập hợp.", "question": "Hệ thống lý thuyết tập hợp được gọi tắt là gì?", "answer": "hệ thống-ZF"} {"content": "Sau gần nửa thế kỷ theo đuổi XHCN, khi sắp sáp nhập vào Tây Đức, ở thời điểm 1989, GDP của Đông Đức đạt 159,5 tỷ USD (thời giá 1989) so với 945,7 tỷ USD của Tây Đức, trong khi dân số Đông Đức bằng khoảng 1/4 so với Tây Đức (16 triệu so với 63 triệu), tức là tính theo thu nhập bình quân đầu người thì Đông Đức bằng khoảng 64% so với Tây Đức (9.679 USD so với 15.300 USD, thời giá 1989). Tiếp theo sự sụp đổ của Bức tường Berlin ngày 9 tháng 11 năm 1989, Đảng Xã hội chủ nghĩa thống nhất Đức mất đi đa số ủng hộ của người dân trong Quốc hội tại cuộc bầu cử ngày 18 tháng 3 năm 1990. Ngày 23 tháng 8 cùng năm, Quốc hội Đông Đức quyết định rằng lãnh thổ quốc gia này sẽ được đặt dưới hệ thống pháp luật của Cộng hòa Liên bang Đức kể từ ngày 3 tháng 10 năm 1990. Kết quả của sự sáp nhập này, Cộng hòa Dân chủ Đức chính thức chấm dứt sự tồn tại của nó.", "question": "Thu nhập bình quân đầu người của Đông Đức vào năm 1989 là bao nhiêu (theo thời giá 1989)?", "answer": "9.679 USD"} {"content": "Sau gần nửa thế kỷ theo đuổi XHCN, khi sắp sáp nhập vào Tây Đức, ở thời điểm 1989, GDP của Đông Đức đạt 159,5 tỷ USD (thời giá 1989) so với 945,7 tỷ USD của Tây Đức, trong khi dân số Đông Đức bằng khoảng 1/4 so với Tây Đức (16 triệu so với 63 triệu), tức là tính theo thu nhập bình quân đầu người thì Đông Đức bằng khoảng 64% so với Tây Đức (9.679 USD so với 15.300 USD, thời giá 1989). Tiếp theo sự sụp đổ của Bức tường Berlin ngày 9 tháng 11 năm 1989, Đảng Xã hội chủ nghĩa thống nhất Đức mất đi đa số ủng hộ của người dân trong Quốc hội tại cuộc bầu cử ngày 18 tháng 3 năm 1990. Ngày 23 tháng 8 cùng năm, Quốc hội Đông Đức quyết định rằng lãnh thổ quốc gia này sẽ được đặt dưới hệ thống pháp luật của Cộng hòa Liên bang Đức kể từ ngày 3 tháng 10 năm 1990. Kết quả của sự sáp nhập này, Cộng hòa Dân chủ Đức chính thức chấm dứt sự tồn tại của nó.", "question": "Đảng Xã hội chủ nghĩa thống nhất Đức mất đa số ủng hộ trong Quốc hội vào ngày nào?", "answer": "18 tháng 3 năm 1990"} {"content": "Trước khi Thế chiến II kết thúc, vùng sau này sẽ được gọi là Đông Đức trên thực tế nằm ở trung tâm nhà nước Đức và vì thế được gọi là \"Mitteldeutschland\" (Trung hay Trung Đức). Ở phía đông của các con sông Oder và Neisse là các tỉnh Phổ rộng lớn: Pomerania, Đông Phổ, Tây Phổ, Thượng Silesia và Hạ Silesia, và phía đông Neumark của Brandenburg. Trong Thế chiến II, các lãnh đạo Đồng Minh quyết định tại Hội nghị Yalta rằng biên giới Ba Lan thời hậu chiến sẽ được di chuyển về hướng tây đến giới tuyến Oder-Neisse, và \"Trung Đức\" cũ khi đó trên thực tế là giới hạn phía đông của nước Đức.", "question": "Trước Thế chiến II, khu vực sau này được gọi là Đông Đức nằm ở đâu?", "answer": "Trung Đức"} {"content": "Länder (các bang) Mecklenburg-Vorpommern, Brandenburg, Saxony, Saxony-Anhalt, Thuringia, thuộc Vùng Liên Xô tại Đức (trong tiếng Đức: Sowjetische Besatzungszone, hay SBZ). Những phản đối của Liên Xô với những thay đổi về kinh tế chính trị tại các vùng chiếm đóng phía tây (Hoa Kỳ, Anh và Pháp) dẫn tới việc nước này rút khỏi ACC năm 1948 và sau đó SBZ phát triển thành Đông Đức, gồm cả khu vực Berlin do Liên Xô chiếm đóng. Đồng thời các vùng chiếm đóng phía tây được củng cố để hình thành nên Tây Đức (hay Cộng hoà Liên bang Đức, FRG).", "question": "Tây Đức có tên gọi đầy đủ là gì?", "answer": "Cộng hoà Liên bang Đức"} {"content": "Länder (các bang) Mecklenburg-Vorpommern, Brandenburg, Saxony, Saxony-Anhalt, Thuringia, thuộc Vùng Liên Xô tại Đức (trong tiếng Đức: Sowjetische Besatzungszone, hay SBZ). Những phản đối của Liên Xô với những thay đổi về kinh tế chính trị tại các vùng chiếm đóng phía tây (Hoa Kỳ, Anh và Pháp) dẫn tới việc nước này rút khỏi ACC năm 1948 và sau đó SBZ phát triển thành Đông Đức, gồm cả khu vực Berlin do Liên Xô chiếm đóng. Đồng thời các vùng chiếm đóng phía tây được củng cố để hình thành nên Tây Đức (hay Cộng hoà Liên bang Đức, FRG).", "question": "SBZ là viết tắt của gì?", "answer": "Sowjetische Besatzungszone"} {"content": "Länder (các bang) Mecklenburg-Vorpommern, Brandenburg, Saxony, Saxony-Anhalt, Thuringia, thuộc Vùng Liên Xô tại Đức (trong tiếng Đức: Sowjetische Besatzungszone, hay SBZ). Những phản đối của Liên Xô với những thay đổi về kinh tế chính trị tại các vùng chiếm đóng phía tây (Hoa Kỳ, Anh và Pháp) dẫn tới việc nước này rút khỏi ACC năm 1948 và sau đó SBZ phát triển thành Đông Đức, gồm cả khu vực Berlin do Liên Xô chiếm đóng. Đồng thời các vùng chiếm đóng phía tây được củng cố để hình thành nên Tây Đức (hay Cộng hoà Liên bang Đức, FRG).", "question": "Các bang thuộc Vùng Liên Xô tại Đức là gì?", "answer": "Mecklenburg-Vorpommern, Brandenburg, Saxony, Saxony-Anhalt, Thuringia"} {"content": "Chính thức, cả các Đồng minh phương Tây và những người cộng sản đều cam kết duy trì một nước Đức thống nhất sau cuộc chiến tại Thoả thuận Potsdam năm 1945, ít nhất trên giấy tờ. Bản Ghi chú Stalin năm 1952 đề xuất thống nhất nước Đức và sự rút lui của siêu cường khỏi Trung Âu, nhưng Hoa Kỳ và đồng minh của mình từ chối. Stalin chết đầu năm 1953. Dù chính trị gia nhiều quyền lực của Liên Xô Lavrenty Beria trong một thời gian ngắn có theo đuổi ý tưởng thống nhất nước Đức sau cái chết của Stalin, ông đã bị bắt và tước bỏ quyền lực sau một vụ đảo chính hồi giữa năm 1953. Người kế nhiệm ông, Nikita Khrushchev, bác bỏ hoàn toàn ý tưởng bàn giao đông Đức để rồi bị sáp nhập, đánh dấu sự chấm dứt của bất kỳ một sự xem xét nghiêm túc nào với ý tưởng thống nhất cho tới khi Cộng hòa Dân chủ Đức tổ chức trưng cầu sáp nhập nước Đức vào cuối năm 1989.", "question": "Sau khi Stalin chết, ai đã theo đuổi ý tưởng thống nhất nước Đức trong một thời gian ngắn?", "answer": "Lavrenty Beria"} {"content": "Chính thức, cả các Đồng minh phương Tây và những người cộng sản đều cam kết duy trì một nước Đức thống nhất sau cuộc chiến tại Thoả thuận Potsdam năm 1945, ít nhất trên giấy tờ. Bản Ghi chú Stalin năm 1952 đề xuất thống nhất nước Đức và sự rút lui của siêu cường khỏi Trung Âu, nhưng Hoa Kỳ và đồng minh của mình từ chối. Stalin chết đầu năm 1953. Dù chính trị gia nhiều quyền lực của Liên Xô Lavrenty Beria trong một thời gian ngắn có theo đuổi ý tưởng thống nhất nước Đức sau cái chết của Stalin, ông đã bị bắt và tước bỏ quyền lực sau một vụ đảo chính hồi giữa năm 1953. Người kế nhiệm ông, Nikita Khrushchev, bác bỏ hoàn toàn ý tưởng bàn giao đông Đức để rồi bị sáp nhập, đánh dấu sự chấm dứt của bất kỳ một sự xem xét nghiêm túc nào với ý tưởng thống nhất cho tới khi Cộng hòa Dân chủ Đức tổ chức trưng cầu sáp nhập nước Đức vào cuối năm 1989.", "question": "Ai đã từ chối đề xuất thống nhất nước Đức và sự rút lui của siêu cường khỏi Trung Âu?", "answer": "Hoa Kỳ và đồng minh"} {"content": "Khi nước Đức bị phân chia sau chiến tranh, Berlin, thủ đô cũ của Đức, bị chia thành bốn khu vực. Đông Đức và phần còn lại của Khối Đông Âu coi Đông Berlin là thủ đô của Đông Đức, dù về mặt pháp lý điều này bị tranh cãi bởi các Đồng Minh phương Tây bởi toàn bộ thành phố về chính thức bị coi là một lãnh thổ chiếm đóng bị quản lý bởi thiết quân luật thông qua Hội đồng Kiểm soát Đồng Minh. Trên thực tế, Hội đồng Kiểm soát Đồng Minh nhanh chóng trở nên bất hoà khi cuộc Chiến tranh Lạnh trở nên căng thẳng, và chính phủ Đông Đức bỏ qua những giới hạn kỹ thuật của luật pháp về việc Đông Berlin sẽ liên kết thế nào với Cộng hoà Dân chủ Đức.", "question": "Toàn bộ Berlin được coi là gì?", "answer": "một lãnh thổ chiếm đóng"} {"content": "Ở cuối cuộc chiến, chính quyền Xô viết dùng vũ lực thống nhất các thành viên của Đảng Cộng sản Đức và Đảng Dân chủ Xã hội bên trong Đảng Thống nhất Xã hội chủ nghĩa (SED), đảng này giành chiến thắng trong cuộc bầu cử năm 1946 với sự hỗ trợ của áp lực Xô viết và sự tuyên truyền về tính tàn bạo của Phát xít. Toàn bộ tài sản và ngành công nghiệp được quốc hữu hoá, và Cộng hoà Dân chủ Đức được tuyên bố thành lập ngày 7 tháng 10 năm 1949, với một hiến pháp mới đề cao chủ nghĩa xã hội và trao cho SED quyền lực tuyệt đối bên trên Mặt trận Quốc gia và những đảng chính trị khác, với \"các danh sách thống nhất\" được SED đưa ra để đảm bảo sự kiểm soát của họ. Lãnh đạo đầu tiên của Đông Đức là Wilhelm Pieck, Tổng thống đầu tiên (và duy nhất) của Cộng hoà Dân chủ Đức. Tuy nhiên, sau năm 1950 quyền lực thực sự nằm trong tay Walter Ulbricht, thư ký thứ nhất của SED cầm quyền.", "question": "Lãnh đạo đầu tiên của Đông Đức là ai?", "answer": "Wilhelm Pieck"} {"content": "Cho tới năm 1952, Cộng hoà Dân chủ Đức gồm các bang Mecklenburg-Vorpommern, Brandenburg, Saxony-Anhalt, Thuringia, Saxony và thủ đô, Đông Berlin. Các khu vực hành chính này gần như tương ứng với các bang (Länder) và tỉnh (Provinzen) thời trước chiến tranh trong khu vực Đông Đức do Liên bang Xô viết quản lý theo các điều khoản của Thoả thuận Potsdam hậu chiến. Hai phần nhỏ còn sót lại của các bang đã bị Ba Lan sáp nhập sau cuộc chiến (Pomerania và Hạ Silesia) vẫn thuộc Cộng hoà Dân chủ Đức và được nhập vào cách lãnh thổ bên cạnh. Trong cuộc cải cách hành chính năm 1952, các bang bị xoá bỏ và được thay thế bởi 14 quận nhỏ hơn. Các quận được đặt tên theo thủ phủ của chúng: Rostock, Neubrandenburg, Schwerin, Potsdam, Frankfurt (Oder), Magdeburg, Cottbus, Halle, Leipzig, Erfurt, Dresden, Karl-Marx-Stadt (đã được đặt tên Chemnitz cho tới năm 1953 và lại là tên này từ năm 1990), Gera, và Suhl. Đông Berlin được công nhận là một quận năm 1961.", "question": "Cộng hoà Dân chủ Đức gồm những bang nào?", "answer": "Mecklenburg-Vorpommern, Brandenburg, Saxony-Anhalt, Thuringia, Saxony"} {"content": "Cho tới năm 1952, Cộng hoà Dân chủ Đức gồm các bang Mecklenburg-Vorpommern, Brandenburg, Saxony-Anhalt, Thuringia, Saxony và thủ đô, Đông Berlin. Các khu vực hành chính này gần như tương ứng với các bang (Länder) và tỉnh (Provinzen) thời trước chiến tranh trong khu vực Đông Đức do Liên bang Xô viết quản lý theo các điều khoản của Thoả thuận Potsdam hậu chiến. Hai phần nhỏ còn sót lại của các bang đã bị Ba Lan sáp nhập sau cuộc chiến (Pomerania và Hạ Silesia) vẫn thuộc Cộng hoà Dân chủ Đức và được nhập vào cách lãnh thổ bên cạnh. Trong cuộc cải cách hành chính năm 1952, các bang bị xoá bỏ và được thay thế bởi 14 quận nhỏ hơn. Các quận được đặt tên theo thủ phủ của chúng: Rostock, Neubrandenburg, Schwerin, Potsdam, Frankfurt (Oder), Magdeburg, Cottbus, Halle, Leipzig, Erfurt, Dresden, Karl-Marx-Stadt (đã được đặt tên Chemnitz cho tới năm 1953 và lại là tên này từ năm 1990), Gera, và Suhl. Đông Berlin được công nhận là một quận năm 1961.", "question": "Trong cuộc cải cách hành chính năm 1952, các đơn vị hành chính trước đây được thay thế bằng gì?", "answer": "14 quận"} {"content": "Sự bồi thường chiến tranh cho Xô viết, được lấy toàn bộ từ vùng chiếm đóng phía đông, gây một hậu quả nghiêm trọng trên nền kinh tế Đông Đức. Trong những giai đoạn chiếm đóng đầu tiên (đặc biệt năm 1945 và 1946), Hồng quân chiếm khoảng một phần ba trang thiết bị công nghiệp từ Đông Đức và chuyển về Liên Xô, với một khoản bồi thường $10 tỷ nữa đầu thập kỷ 1950 dưới hình thức các sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp. Sự phát triển ngày càng nhanh của kinh tế Tây Đức đã khiến một số lớn người Đông Đức bỏ chạy sang phía tây. Từ thập niên những năm 50, người Đông Đức đã rời vùng Xô viết để di cư sang phía tây. Cuộc di cư diễn ra càng làm kinh tế Đông Đức trì trệ. Biên giới giữa hai nhà nước Đức đã gần như bị đóng cửa hoàn toàn hồi giữa thập niên 1950 (xem Biên giới nội bộ Đức). Vì viễn cảnh kiếm được lương cao hơn ở phía tây, nhiều công nhân lành nghề (như bác sĩ) đã bỏ sang phía tây, gây ra một cuộc 'chảy máu chất xám' ở phía đông. Tuy nhiên, buổi tối ngày 13 tháng 8 năm 1961, quân đội Đông Đức đã ngăn biên giới giữa Đông và Tây Berlin và bắt đầu xây dựng Bức tường Berlin, ngăn cách hoàn toàn Đông với Tây Berlin. Việc đi lại bị giới hạn chặt chẽ. Bộ an ninh nhà nước (hay Stasi), một lực lượng an ninh có hiệu quả cao, giám sát cuộc sống của các công dân Đông Đức thông qua mạng lưới chỉ điểm, nhân viên khắp nơi của mình.", "question": "Hồng quân đã chuyển bao nhiêu thiết bị công nghiệp từ Đông Đức sang Liên Xô?", "answer": "khoảng một phần ba"} {"content": "Sự bồi thường chiến tranh cho Xô viết, được lấy toàn bộ từ vùng chiếm đóng phía đông, gây một hậu quả nghiêm trọng trên nền kinh tế Đông Đức. Trong những giai đoạn chiếm đóng đầu tiên (đặc biệt năm 1945 và 1946), Hồng quân chiếm khoảng một phần ba trang thiết bị công nghiệp từ Đông Đức và chuyển về Liên Xô, với một khoản bồi thường $10 tỷ nữa đầu thập kỷ 1950 dưới hình thức các sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp. Sự phát triển ngày càng nhanh của kinh tế Tây Đức đã khiến một số lớn người Đông Đức bỏ chạy sang phía tây. Từ thập niên những năm 50, người Đông Đức đã rời vùng Xô viết để di cư sang phía tây. Cuộc di cư diễn ra càng làm kinh tế Đông Đức trì trệ. Biên giới giữa hai nhà nước Đức đã gần như bị đóng cửa hoàn toàn hồi giữa thập niên 1950 (xem Biên giới nội bộ Đức). Vì viễn cảnh kiếm được lương cao hơn ở phía tây, nhiều công nhân lành nghề (như bác sĩ) đã bỏ sang phía tây, gây ra một cuộc 'chảy máu chất xám' ở phía đông. Tuy nhiên, buổi tối ngày 13 tháng 8 năm 1961, quân đội Đông Đức đã ngăn biên giới giữa Đông và Tây Berlin và bắt đầu xây dựng Bức tường Berlin, ngăn cách hoàn toàn Đông với Tây Berlin. Việc đi lại bị giới hạn chặt chẽ. Bộ an ninh nhà nước (hay Stasi), một lực lượng an ninh có hiệu quả cao, giám sát cuộc sống của các công dân Đông Đức thông qua mạng lưới chỉ điểm, nhân viên khắp nơi của mình.", "question": "Liên Xô lấy bồi thường chiến tranh cho Xô viết từ đâu?", "answer": "vùng chiếm đóng phía đông"} {"content": "Sự bồi thường chiến tranh cho Xô viết, được lấy toàn bộ từ vùng chiếm đóng phía đông, gây một hậu quả nghiêm trọng trên nền kinh tế Đông Đức. Trong những giai đoạn chiếm đóng đầu tiên (đặc biệt năm 1945 và 1946), Hồng quân chiếm khoảng một phần ba trang thiết bị công nghiệp từ Đông Đức và chuyển về Liên Xô, với một khoản bồi thường $10 tỷ nữa đầu thập kỷ 1950 dưới hình thức các sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp. Sự phát triển ngày càng nhanh của kinh tế Tây Đức đã khiến một số lớn người Đông Đức bỏ chạy sang phía tây. Từ thập niên những năm 50, người Đông Đức đã rời vùng Xô viết để di cư sang phía tây. Cuộc di cư diễn ra càng làm kinh tế Đông Đức trì trệ. Biên giới giữa hai nhà nước Đức đã gần như bị đóng cửa hoàn toàn hồi giữa thập niên 1950 (xem Biên giới nội bộ Đức). Vì viễn cảnh kiếm được lương cao hơn ở phía tây, nhiều công nhân lành nghề (như bác sĩ) đã bỏ sang phía tây, gây ra một cuộc 'chảy máu chất xám' ở phía đông. Tuy nhiên, buổi tối ngày 13 tháng 8 năm 1961, quân đội Đông Đức đã ngăn biên giới giữa Đông và Tây Berlin và bắt đầu xây dựng Bức tường Berlin, ngăn cách hoàn toàn Đông với Tây Berlin. Việc đi lại bị giới hạn chặt chẽ. Bộ an ninh nhà nước (hay Stasi), một lực lượng an ninh có hiệu quả cao, giám sát cuộc sống của các công dân Đông Đức thông qua mạng lưới chỉ điểm, nhân viên khắp nơi của mình.", "question": "Liên Xô chiếm bao nhiêu phần trăm trang thiết bị công nghiệp từ Đông Đức trong những năm đầu tiên chiếm đóng?", "answer": "một phần ba"} {"content": "Ngày 16 tháng 6 năm 1953, sau một quota sản xuất tăng 10% công nhân xây dựng đại lộ mới ở Đông Berlin, Stalinallee (ngày nay được gọi là Karl-Marx-Allee), những cuộc tuần hành của các công nhân bất bình nổ ra ở Đông Berlin. Ngày hôm sau những cuộc biểu tình phản kháng lan khắp Đông Đức với hơn một triệu người đình công và biểu tình trong 700 cộng đồng. Lo sợ một cuộc bạo động, chính phủ yêu cầu quân đội chiếm đóng Xô viết trợ giúp và vào buổi sáng ngày 18 xe tăng cùng binh sĩ được triển khai trấn áp những người biểu tình. Nhưng bạo động vẫn nổ ra, làm khoảng năm mươi người chết và một làn sóng bắt giữ, bỏ tù lên tới hơn 10.000 người. Sự quá cảnh giữa Tây và Đông Berlin là khá tự do ở thời điểm ấy, có nghĩa rằng những người biểu tình và những hành động trấn áp biểu tình của Liên Xô đã được nhiều nhà quan sát phương Tây ghi nhận.", "question": "Ngày nào diễn ra các cuộc tuần hành bất bình của công nhân ở Đông Berlin?", "answer": "16 tháng 6 năm 1953"} {"content": "Ngày 16 tháng 6 năm 1953, sau một quota sản xuất tăng 10% công nhân xây dựng đại lộ mới ở Đông Berlin, Stalinallee (ngày nay được gọi là Karl-Marx-Allee), những cuộc tuần hành của các công nhân bất bình nổ ra ở Đông Berlin. Ngày hôm sau những cuộc biểu tình phản kháng lan khắp Đông Đức với hơn một triệu người đình công và biểu tình trong 700 cộng đồng. Lo sợ một cuộc bạo động, chính phủ yêu cầu quân đội chiếm đóng Xô viết trợ giúp và vào buổi sáng ngày 18 xe tăng cùng binh sĩ được triển khai trấn áp những người biểu tình. Nhưng bạo động vẫn nổ ra, làm khoảng năm mươi người chết và một làn sóng bắt giữ, bỏ tù lên tới hơn 10.000 người. Sự quá cảnh giữa Tây và Đông Berlin là khá tự do ở thời điểm ấy, có nghĩa rằng những người biểu tình và những hành động trấn áp biểu tình của Liên Xô đã được nhiều nhà quan sát phương Tây ghi nhận.", "question": "Những cuộc biểu tình phản kháng ở Đông Đức lan rộng khi nào?", "answer": "Ngày hôm sau"} {"content": "Ngày 16 tháng 6 năm 1953, sau một quota sản xuất tăng 10% công nhân xây dựng đại lộ mới ở Đông Berlin, Stalinallee (ngày nay được gọi là Karl-Marx-Allee), những cuộc tuần hành của các công nhân bất bình nổ ra ở Đông Berlin. Ngày hôm sau những cuộc biểu tình phản kháng lan khắp Đông Đức với hơn một triệu người đình công và biểu tình trong 700 cộng đồng. Lo sợ một cuộc bạo động, chính phủ yêu cầu quân đội chiếm đóng Xô viết trợ giúp và vào buổi sáng ngày 18 xe tăng cùng binh sĩ được triển khai trấn áp những người biểu tình. Nhưng bạo động vẫn nổ ra, làm khoảng năm mươi người chết và một làn sóng bắt giữ, bỏ tù lên tới hơn 10.000 người. Sự quá cảnh giữa Tây và Đông Berlin là khá tự do ở thời điểm ấy, có nghĩa rằng những người biểu tình và những hành động trấn áp biểu tình của Liên Xô đã được nhiều nhà quan sát phương Tây ghi nhận.", "question": "Các cuộc tuần hành phản đối ở Đông Đức diễn ra trong bao nhiêu ngày?", "answer": "700"} {"content": "Tới thập niên 1970, Tây Đức coi Đông Đức như một nhà nước trái pháp luật, và theo Học thuyết Hallstein từ chối các quan hệ ngoại giao với bất kỳ nước nào (ngoại trừ Liên bang Xô viết) công nhận Đông Đức là một quốc gia riêng biệt. Đầu thập niên 1970, Ostpolitik do Willy Brandt chỉ đạo tiến hành một hình thức công nhận song phương giữa Đông và Tây Đức. Hiệp ước Moscow (tháng 8 năm 1970), Hiệp ước Warsaw (tháng 12 năm 1970), Thoả thuận của Bốn Cường quốc về Berlin (tháng 9 năm 1971), Thoả thuận Quá cảnh (tháng 5 năm 1972), và Hiệp ước Căn bản (tháng 12 năm 1972) giúp bình thường hoá quan hệ giữa Đông và Tây Đức và dẫn tới việc cả hai nước Đức cùng gia nhập Liên hiệp quốc. Cộng hoà Dân chủ Đức là một thành viên Liên hiệp quốc từ năm 1972 cho tới khi chấm dứt tồn tại vào năm 1989.", "question": "Khi nào Cộng hoà Dân chủ Đức chấm dứt tồn tại?", "answer": "1989"} {"content": "Năm 1989, sau sự giận dữ của công chúng về các kết quả của cuộc bầu cử chính quyền địa phương vào mùa xuân năm đó, mà bị cho là gian lận, nhiều công dân xin visa đi ra nước ngoài, hay rời bỏ đất nước một cách bất hợp pháp. Tháng 8 năm 1989 Hungary bãi bỏ các hạn chế biên giới của họ và mở cửa biên giới và hơn 13.000 người đã rời bỏ Đông Đức bằng cách đi qua biên giới \"xanh\" qua Tiệp Khắc vào Hungary và sau đó vào Áo và Tây Đức. Nhiều người khác biểu tình chống lại đảng cầm quyền, đặc biệt tại thành phố Leipzig. Kurt Masur, người chỉ huy Leipzig Gewandhaus Orchestra dẫn đầu đoàn đàm phán địa phương với chính phủ, và tổ chức các cuộc gặp gỡ với dân chúng trong nhà hát. Cuối cùng cuộc biểu tình đã buộc Erich Honecker phải từ chức vào tháng 10, và ông bị thay thế bởi một nhân vật Cộng sản ôn hoà hơn, Egon Krenz.", "question": "Năm 1989, quốc gia nào mở cửa biên giới và khiến hơn 13.000 người rời khỏi Đông Đức?", "answer": "Hungary"} {"content": "Năm 1989, sau sự giận dữ của công chúng về các kết quả của cuộc bầu cử chính quyền địa phương vào mùa xuân năm đó, mà bị cho là gian lận, nhiều công dân xin visa đi ra nước ngoài, hay rời bỏ đất nước một cách bất hợp pháp. Tháng 8 năm 1989 Hungary bãi bỏ các hạn chế biên giới của họ và mở cửa biên giới và hơn 13.000 người đã rời bỏ Đông Đức bằng cách đi qua biên giới \"xanh\" qua Tiệp Khắc vào Hungary và sau đó vào Áo và Tây Đức. Nhiều người khác biểu tình chống lại đảng cầm quyền, đặc biệt tại thành phố Leipzig. Kurt Masur, người chỉ huy Leipzig Gewandhaus Orchestra dẫn đầu đoàn đàm phán địa phương với chính phủ, và tổ chức các cuộc gặp gỡ với dân chúng trong nhà hát. Cuối cùng cuộc biểu tình đã buộc Erich Honecker phải từ chức vào tháng 10, và ông bị thay thế bởi một nhân vật Cộng sản ôn hoà hơn, Egon Krenz.", "question": "Những công dân nào rời khỏi Đông Đức vào tháng 8 năm 1989?", "answer": "hơn 13.000 người"} {"content": "Năm 1989, sau sự giận dữ của công chúng về các kết quả của cuộc bầu cử chính quyền địa phương vào mùa xuân năm đó, mà bị cho là gian lận, nhiều công dân xin visa đi ra nước ngoài, hay rời bỏ đất nước một cách bất hợp pháp. Tháng 8 năm 1989 Hungary bãi bỏ các hạn chế biên giới của họ và mở cửa biên giới và hơn 13.000 người đã rời bỏ Đông Đức bằng cách đi qua biên giới \"xanh\" qua Tiệp Khắc vào Hungary và sau đó vào Áo và Tây Đức. Nhiều người khác biểu tình chống lại đảng cầm quyền, đặc biệt tại thành phố Leipzig. Kurt Masur, người chỉ huy Leipzig Gewandhaus Orchestra dẫn đầu đoàn đàm phán địa phương với chính phủ, và tổ chức các cuộc gặp gỡ với dân chúng trong nhà hát. Cuối cùng cuộc biểu tình đã buộc Erich Honecker phải từ chức vào tháng 10, và ông bị thay thế bởi một nhân vật Cộng sản ôn hoà hơn, Egon Krenz.", "question": "Sự kiện nào đã dẫn đến việc hơn 13.000 người rời bỏ Đông Đức vào năm 1989?", "answer": "Hungary bãi bỏ các hạn chế biên giới"} {"content": "Ngày 9 tháng 11 năm 1989, vài đoạn của Bức tường Berlin bị phá vỡ, lần đầu tiên hàng ngàn người Đông Đức vượt qua chạy vào Tây Berlin và Tây Đức. Ngay sau đó, đảng cầm quyền tại Đông Đức rút lui. Dù có một số nỗ lực nhỏ nhằm tạo lập một nhà nước dân chủ Đông Đức, chúng nhanh chóng bị vùi lấp bởi những kêu gọi thống nhất với Tây Đức. Sau một số cuộc đàm phán (những cuộc đàm phán 2+4 được tổ chức liên quan tới hai nhà nước Đức và các cựu Cường quốc Đồng Minh (Hoa Kỳ, Pháp, Anh, và Liên bang Xô viết) dẫn tới thoả thuận về các điều kiện thống nhất nước Đức. Năm bang cũ của Đông Đức từng bị xoá bỏ năm 1952 được khôi phục. Ngày 3 tháng 10 năm 1990, năm bang chính thức gia nhập Cộng hoà Liên bang Đức, trong khi Đông và Tây Berlin thống nhất như một thành bang thứ ba (theo cùng kiểu như Bremen và Hamburg).", "question": "Bức tường Berlin bị phá vỡ vào ngày nào?", "answer": "9 tháng 11 năm 1989"} {"content": "Ngày 9 tháng 11 năm 1989, vài đoạn của Bức tường Berlin bị phá vỡ, lần đầu tiên hàng ngàn người Đông Đức vượt qua chạy vào Tây Berlin và Tây Đức. Ngay sau đó, đảng cầm quyền tại Đông Đức rút lui. Dù có một số nỗ lực nhỏ nhằm tạo lập một nhà nước dân chủ Đông Đức, chúng nhanh chóng bị vùi lấp bởi những kêu gọi thống nhất với Tây Đức. Sau một số cuộc đàm phán (những cuộc đàm phán 2+4 được tổ chức liên quan tới hai nhà nước Đức và các cựu Cường quốc Đồng Minh (Hoa Kỳ, Pháp, Anh, và Liên bang Xô viết) dẫn tới thoả thuận về các điều kiện thống nhất nước Đức. Năm bang cũ của Đông Đức từng bị xoá bỏ năm 1952 được khôi phục. Ngày 3 tháng 10 năm 1990, năm bang chính thức gia nhập Cộng hoà Liên bang Đức, trong khi Đông và Tây Berlin thống nhất như một thành bang thứ ba (theo cùng kiểu như Bremen và Hamburg).", "question": "Ngày thống nhất nước Đức là ngày nào?", "answer": "3 tháng 10 năm 1990"} {"content": "Tất cả thanh niên Đông Đức đều phải gia nhập NVA. Thời hạn phục vụ bắt buộc là 18 tháng, ngoại trừ vì các lý do y tế đặc biệt. Với những người từ chối nhập ngũ vì lý do đạo lý, có một loại nghĩa vụ quân sự được gọi là Baueinheiten (các đơn vị xây dựng) được thành lập năm 1964 dưới áp lực của nhà thờ Tin lành quốc gia. Tuy nhiên, phục vụ trong Baueinheiten không được khuyến khích, và có một số hậu quả sau khi hết hạn phục vụ tại đây - ví dụ, từ chối hay gặp khó khăn khi theo học cao học, vân vân.[cần dẫn nguồn] Riêng Đông Đức là nước có hoạt động khác cho những người từ chối nhập ngũ trong số các nước thuộc khối Đông Âu.[cần dẫn nguồn]", "question": "Thời hạn phục vụ bắt buộc trong NVA là bao lâu?", "answer": "18 tháng"} {"content": "Dân số Đông Đức giảm đều đặn trong suốt thời kỳ tồn tại của nó, từ 19 triệu người năm 1948 xuống còn 16 triệu năm 1990. Khoảng 4 triệu người trong dân số năm 1948 là những người Đức bị trục xuất từ các khu vực phía đông giới tuyến Oder-Neisse. Chủ yếu đây là hậu quả của sự di cư – khoảng một phần tư người Đông Đức đã rời bò đất nước trước khi Bức tường Berlin được hoàn thành năm 1961, và sau thời điểm đó, Đông Đức có tỷ lệ sinh rất thấp. Điều này trái ngược với Ba Lan, có dân số trong giai đoạn đó tăng từ 24 triệu năm 1950 (hơi lớn hơn Đông Đức) lên 38 triệu (gấp đôi dân số Đông Đức).", "question": "Dân số Đông Đức vào năm 1990 là bao nhiêu?", "answer": "16 triệu"} {"content": "Dân số Đông Đức giảm đều đặn trong suốt thời kỳ tồn tại của nó, từ 19 triệu người năm 1948 xuống còn 16 triệu năm 1990. Khoảng 4 triệu người trong dân số năm 1948 là những người Đức bị trục xuất từ các khu vực phía đông giới tuyến Oder-Neisse. Chủ yếu đây là hậu quả của sự di cư – khoảng một phần tư người Đông Đức đã rời bò đất nước trước khi Bức tường Berlin được hoàn thành năm 1961, và sau thời điểm đó, Đông Đức có tỷ lệ sinh rất thấp. Điều này trái ngược với Ba Lan, có dân số trong giai đoạn đó tăng từ 24 triệu năm 1950 (hơi lớn hơn Đông Đức) lên 38 triệu (gấp đôi dân số Đông Đức).", "question": "Dân số Đông Đức vào năm 1948 là bao nhiêu?", "answer": "19 triệu"} {"content": "Giống như các quốc gia xã hội chủ nghĩa Đông Âu khác, Đông Đức có một nền kinh tế tập trung kế hoạch hoá, tương tự như nền kinh tế Liên Xô, trái ngược với các nền kinh tế thị trường hay kinh tế hỗn hợp của hầu hết các quốc gia Tây Âu. Cộng hoà Dân chủ Đức gia nhập khối thương mại COMECON năm 1950. Các mục tiêu sản xuất, giá cả và việc bố trí cung cấp vật tư đều do nhà nước đề ra, chuyển các quyết định đó thành kế hoạch hay các kế hoạch cụ thể. Các phương tiện sản xuất hầu như đều thuộc sở hữu nhà nước. Ví dụ, năm 1985, các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước hay các hợp tác xã chiếm 96.7 phần trăm tổng thu nhập thực của quốc gia.", "question": "Năm 1985, các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước hay các hợp tác xã chiếm bao nhiêu phần trăm tổng thu nhập thực của Đông Đức?", "answer": "96.7 phần trăm"} {"content": "Giống như các quốc gia xã hội chủ nghĩa Đông Âu khác, Đông Đức có một nền kinh tế tập trung kế hoạch hoá, tương tự như nền kinh tế Liên Xô, trái ngược với các nền kinh tế thị trường hay kinh tế hỗn hợp của hầu hết các quốc gia Tây Âu. Cộng hoà Dân chủ Đức gia nhập khối thương mại COMECON năm 1950. Các mục tiêu sản xuất, giá cả và việc bố trí cung cấp vật tư đều do nhà nước đề ra, chuyển các quyết định đó thành kế hoạch hay các kế hoạch cụ thể. Các phương tiện sản xuất hầu như đều thuộc sở hữu nhà nước. Ví dụ, năm 1985, các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước hay các hợp tác xã chiếm 96.7 phần trăm tổng thu nhập thực của quốc gia.", "question": "Các phương tiện sản xuất chủ yếu thuộc sở hữu của ai tại Đông Đức?", "answer": "nhà nước"} {"content": "Giống như các quốc gia xã hội chủ nghĩa Đông Âu khác, Đông Đức có một nền kinh tế tập trung kế hoạch hoá, tương tự như nền kinh tế Liên Xô, trái ngược với các nền kinh tế thị trường hay kinh tế hỗn hợp của hầu hết các quốc gia Tây Âu. Cộng hoà Dân chủ Đức gia nhập khối thương mại COMECON năm 1950. Các mục tiêu sản xuất, giá cả và việc bố trí cung cấp vật tư đều do nhà nước đề ra, chuyển các quyết định đó thành kế hoạch hay các kế hoạch cụ thể. Các phương tiện sản xuất hầu như đều thuộc sở hữu nhà nước. Ví dụ, năm 1985, các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước hay các hợp tác xã chiếm 96.7 phần trăm tổng thu nhập thực của quốc gia.", "question": "Cộng hoà Dân chủ Đức gia nhập khối thương mại nào?", "answer": "COMECON"} {"content": "Với những người tiêu dùng Đông Đức, hàng hoá luôn thiếu hụt. Tới tận thập niên 1960 các loại hàng hoá căn bản như đường và cà phê vẫn thiếu thốn, dù có một số khác biệt; trong khi giá cà phê đắt (xấp xỉ 1US$ cho 200g), bánh mì giá chưa tới 1 cent. Năm 1989, thời gian một người phải chờ đợi để mua được một chiếc xe Wartburg mới khoảng 13 năm.[cần dẫn nguồn] Những người Đông Đức có bạn bè hoặc họ hàng ở Tây Đức (hay những người có thể tiếp cận ngoại tệ mạnh), và có tài khoản ngoại tệ Staatsbank có thể mua cả các sản phẩm phương Tây và sản phẩm chỉ dành cho xuất khẩu của Đông Đức tại Intershop. Cách khác để mua được các mặt hàng hiếm là qua công ty Jauerfood của Đan Mạch, hay qua công ty quá tặng qua thư Genex.", "question": "Giá một gói 200g cà phê ở Đông Đức vào thập niên 1960 xấp xỉ bao nhiêu?", "answer": "1US$"} {"content": "Với những người tiêu dùng Đông Đức, hàng hoá luôn thiếu hụt. Tới tận thập niên 1960 các loại hàng hoá căn bản như đường và cà phê vẫn thiếu thốn, dù có một số khác biệt; trong khi giá cà phê đắt (xấp xỉ 1US$ cho 200g), bánh mì giá chưa tới 1 cent. Năm 1989, thời gian một người phải chờ đợi để mua được một chiếc xe Wartburg mới khoảng 13 năm.[cần dẫn nguồn] Những người Đông Đức có bạn bè hoặc họ hàng ở Tây Đức (hay những người có thể tiếp cận ngoại tệ mạnh), và có tài khoản ngoại tệ Staatsbank có thể mua cả các sản phẩm phương Tây và sản phẩm chỉ dành cho xuất khẩu của Đông Đức tại Intershop. Cách khác để mua được các mặt hàng hiếm là qua công ty Jauerfood của Đan Mạch, hay qua công ty quá tặng qua thư Genex.", "question": "Năm 1989, thời gian chờ đợi để mua được một chiếc xe Wartburg mới là bao lâu?", "answer": "khoảng 13 năm"} {"content": "Với những người tiêu dùng Đông Đức, hàng hoá luôn thiếu hụt. Tới tận thập niên 1960 các loại hàng hoá căn bản như đường và cà phê vẫn thiếu thốn, dù có một số khác biệt; trong khi giá cà phê đắt (xấp xỉ 1US$ cho 200g), bánh mì giá chưa tới 1 cent. Năm 1989, thời gian một người phải chờ đợi để mua được một chiếc xe Wartburg mới khoảng 13 năm.[cần dẫn nguồn] Những người Đông Đức có bạn bè hoặc họ hàng ở Tây Đức (hay những người có thể tiếp cận ngoại tệ mạnh), và có tài khoản ngoại tệ Staatsbank có thể mua cả các sản phẩm phương Tây và sản phẩm chỉ dành cho xuất khẩu của Đông Đức tại Intershop. Cách khác để mua được các mặt hàng hiếm là qua công ty Jauerfood của Đan Mạch, hay qua công ty quá tặng qua thư Genex.", "question": "Những loại hàng hoá nào thiếu hụt đối với người tiêu dùng Đông Đức cho đến thập niên 1960?", "answer": "đường và cà phê"} {"content": "Những ảnh hưởng từ phương Tây xuất hiện ở mọi nơi bởi các tín hiệu TV và radio từ Klassenfeind (tầng lớp thù địch, có nghĩa \"kẻ thù của giai cấp công nhân\") có thể được thu ở nhiều phần thuộc phía đông, (một ngoại trừ đáng chú ý là Dresden, vì vị trí địa lý không thích hợp của nó trong thung lũng Elbe, khiến nó được đặt danh hiệu \"Thung lũng không tín hiệu\" -dù việc tiếp nhận hạn chế radio phía tây vẫn có thể thực hiện ở đó). Ảnh hưởng phương Tây dẫn tới sự thành lập nhiều nhóm \"bí mật\" với tư tưởng hoàn toàn theo phương Tây. Một số băng nhóm trong số đó là Die Skeptiker, Die Art và Feeling B. Ngoài ra, văn hoá hip hop cũng đã được thanh niên Đông Đức biết đến. Với các băng video như Beat Street và Wild Style, thanh niên Đông Đức có thể phát triển một văn hoá hip hop của riêng họ. Người Đông Đức chấp nhận hip hop với vị thể hơn là chỉ một hình thức âm nhạc. Toàn bộ văn hoá rap đường phố xung quanh đã tràn vào trong vùng và trở thành một lối thoát cho những thanh niên cảm thấy ngột ngạt.", "question": "Kênh truyền tải ảnh hưởng phương Tây ở Đông Đức là gì?", "answer": "TV và radio"} {"content": "Những ảnh hưởng từ phương Tây xuất hiện ở mọi nơi bởi các tín hiệu TV và radio từ Klassenfeind (tầng lớp thù địch, có nghĩa \"kẻ thù của giai cấp công nhân\") có thể được thu ở nhiều phần thuộc phía đông, (một ngoại trừ đáng chú ý là Dresden, vì vị trí địa lý không thích hợp của nó trong thung lũng Elbe, khiến nó được đặt danh hiệu \"Thung lũng không tín hiệu\" -dù việc tiếp nhận hạn chế radio phía tây vẫn có thể thực hiện ở đó). Ảnh hưởng phương Tây dẫn tới sự thành lập nhiều nhóm \"bí mật\" với tư tưởng hoàn toàn theo phương Tây. Một số băng nhóm trong số đó là Die Skeptiker, Die Art và Feeling B. Ngoài ra, văn hoá hip hop cũng đã được thanh niên Đông Đức biết đến. Với các băng video như Beat Street và Wild Style, thanh niên Đông Đức có thể phát triển một văn hoá hip hop của riêng họ. Người Đông Đức chấp nhận hip hop với vị thể hơn là chỉ một hình thức âm nhạc. Toàn bộ văn hoá rap đường phố xung quanh đã tràn vào trong vùng và trở thành một lối thoát cho những thanh niên cảm thấy ngột ngạt.", "question": "Những chương trình nào có thể được thu ở nhiều phần thuộc phía đông của Đức vào thời điểm này?", "answer": "các tín hiệu TV và radio từ Klassenfeind"} {"content": "Những ảnh hưởng từ phương Tây xuất hiện ở mọi nơi bởi các tín hiệu TV và radio từ Klassenfeind (tầng lớp thù địch, có nghĩa \"kẻ thù của giai cấp công nhân\") có thể được thu ở nhiều phần thuộc phía đông, (một ngoại trừ đáng chú ý là Dresden, vì vị trí địa lý không thích hợp của nó trong thung lũng Elbe, khiến nó được đặt danh hiệu \"Thung lũng không tín hiệu\" -dù việc tiếp nhận hạn chế radio phía tây vẫn có thể thực hiện ở đó). Ảnh hưởng phương Tây dẫn tới sự thành lập nhiều nhóm \"bí mật\" với tư tưởng hoàn toàn theo phương Tây. Một số băng nhóm trong số đó là Die Skeptiker, Die Art và Feeling B. Ngoài ra, văn hoá hip hop cũng đã được thanh niên Đông Đức biết đến. Với các băng video như Beat Street và Wild Style, thanh niên Đông Đức có thể phát triển một văn hoá hip hop của riêng họ. Người Đông Đức chấp nhận hip hop với vị thể hơn là chỉ một hình thức âm nhạc. Toàn bộ văn hoá rap đường phố xung quanh đã tràn vào trong vùng và trở thành một lối thoát cho những thanh niên cảm thấy ngột ngạt.", "question": "Một ngoại trừ đáng chú ý nào cho thấy ảnh hưởng của phương Tây có mặt ở nhiều phần phía đông?", "answer": "Dresden"} {"content": "Những ảnh hưởng từ phương Tây xuất hiện ở mọi nơi bởi các tín hiệu TV và radio từ Klassenfeind (tầng lớp thù địch, có nghĩa \"kẻ thù của giai cấp công nhân\") có thể được thu ở nhiều phần thuộc phía đông, (một ngoại trừ đáng chú ý là Dresden, vì vị trí địa lý không thích hợp của nó trong thung lũng Elbe, khiến nó được đặt danh hiệu \"Thung lũng không tín hiệu\" -dù việc tiếp nhận hạn chế radio phía tây vẫn có thể thực hiện ở đó). Ảnh hưởng phương Tây dẫn tới sự thành lập nhiều nhóm \"bí mật\" với tư tưởng hoàn toàn theo phương Tây. Một số băng nhóm trong số đó là Die Skeptiker, Die Art và Feeling B. Ngoài ra, văn hoá hip hop cũng đã được thanh niên Đông Đức biết đến. Với các băng video như Beat Street và Wild Style, thanh niên Đông Đức có thể phát triển một văn hoá hip hop của riêng họ. Người Đông Đức chấp nhận hip hop với vị thể hơn là chỉ một hình thức âm nhạc. Toàn bộ văn hoá rap đường phố xung quanh đã tràn vào trong vùng và trở thành một lối thoát cho những thanh niên cảm thấy ngột ngạt.", "question": "Kênh radio và TV nào bị cấm ở phía đông?", "answer": "Klassenfeind"} {"content": "Tại Cộng hoà Dân chủ Đức, ngành công nghiệp điện ảnh khá phát triển. Cơ quan phụ trách việc làm phim là DEFA, Deutsche Film AG, cơ quan này được chia nhỏ tiếp thành nhiều nhóm tại các địa phương, ví dụ, Gruppe Berlin, Gruppe Babelsberg hay Gruppe Johannisthal, nơi các đội địa phương quay và sản xuất phim. Bên cạnh các bộ phim cho đại chúng, ngành công nghiệp điện ảnh cũng trở nên nổi tiếng thế giới về các tác phẩm của mình, đặc biệt là những bộ phim dành cho trẻ em (\"Das kalte Herz\", các phiên bản phim của cuốn truyện cổ Grimm và các bộ phim hiện đại như \"Das Schulgespenst\").", "question": "Cơ quan phụ trách việc làm phim tại Cộng hoà Dân chủ Đức là gì?", "answer": "DEFA, Deutsche Film AG"} {"content": "Tại Cộng hoà Dân chủ Đức, ngành công nghiệp điện ảnh khá phát triển. Cơ quan phụ trách việc làm phim là DEFA, Deutsche Film AG, cơ quan này được chia nhỏ tiếp thành nhiều nhóm tại các địa phương, ví dụ, Gruppe Berlin, Gruppe Babelsberg hay Gruppe Johannisthal, nơi các đội địa phương quay và sản xuất phim. Bên cạnh các bộ phim cho đại chúng, ngành công nghiệp điện ảnh cũng trở nên nổi tiếng thế giới về các tác phẩm của mình, đặc biệt là những bộ phim dành cho trẻ em (\"Das kalte Herz\", các phiên bản phim của cuốn truyện cổ Grimm và các bộ phim hiện đại như \"Das Schulgespenst\").", "question": "Cơ quan phụ trách làm phim tại Cộng hòa Dân chủ Đức là gì?", "answer": "DEFA"} {"content": "Ngành công nghiệp điện ảnh đáng chú ý vì nó sản xuất ra Ostern, hay những bộ phim kiểu phương Tây. Thổ dân da đỏ trong những bộ phim này thường đóng vai trò những người bị đuổi khỏi đất đai và chiến đấu cho các quyền lợi của mình, trái ngược với các phim về người Mỹ miền Tây, nơi người da đỏ thường không hề được đề cập tới hoặc được thể hiện như những kẻ man rợ, hung ác. Người Nam Tư thường đóng vai người da đỏ, vì một số lượng nhỏ người da đỏ châu Mỹ sống ở Đông Âu. Gojko Mitić rất nổi tiếng trong những kiểu vai này, thường đóng vai thủ lĩnh ngay thẳng, tốt bụng và quyến rũ (\"Die Söhne der großen Bärin\" đạo diễn bởi Josef Mach). Ông đã trở thành một vị thủ lĩnh Sioux huyền thoại khi tới thăm Hoa Kỳ hồi thập niên 90 và một đoàn làm phim đã tháp tùng ông thể hiện bộ lạc trong những bộ phim của ông. Diễn viên và ca sĩ Mỹ Dean Reed, một người di cư sống ở Đông Đức, cũng đóng vai trong nhiều bộ phim. Những bộ phim này là một phần của hiện tượng sản xuất những bộ phim ở châu Âu về quá trình thực dân hoá châu Mỹ. Xem thêm Spaghetti Western và các bộ phim Tây Đức Winnetou (chuyển thể từ các tiểu thuyết của Karl May).", "question": "Những bộ phim điện ảnh về phương Tây được gọi là gì?", "answer": "Ostern"} {"content": "Ngành công nghiệp điện ảnh đáng chú ý vì nó sản xuất ra Ostern, hay những bộ phim kiểu phương Tây. Thổ dân da đỏ trong những bộ phim này thường đóng vai trò những người bị đuổi khỏi đất đai và chiến đấu cho các quyền lợi của mình, trái ngược với các phim về người Mỹ miền Tây, nơi người da đỏ thường không hề được đề cập tới hoặc được thể hiện như những kẻ man rợ, hung ác. Người Nam Tư thường đóng vai người da đỏ, vì một số lượng nhỏ người da đỏ châu Mỹ sống ở Đông Âu. Gojko Mitić rất nổi tiếng trong những kiểu vai này, thường đóng vai thủ lĩnh ngay thẳng, tốt bụng và quyến rũ (\"Die Söhne der großen Bärin\" đạo diễn bởi Josef Mach). Ông đã trở thành một vị thủ lĩnh Sioux huyền thoại khi tới thăm Hoa Kỳ hồi thập niên 90 và một đoàn làm phim đã tháp tùng ông thể hiện bộ lạc trong những bộ phim của ông. Diễn viên và ca sĩ Mỹ Dean Reed, một người di cư sống ở Đông Đức, cũng đóng vai trong nhiều bộ phim. Những bộ phim này là một phần của hiện tượng sản xuất những bộ phim ở châu Âu về quá trình thực dân hoá châu Mỹ. Xem thêm Spaghetti Western và các bộ phim Tây Đức Winnetou (chuyển thể từ các tiểu thuyết của Karl May).", "question": "Người Nam Tư thường đóng vai gì trong những bộ phim phương Tây?", "answer": "người da đỏ"} {"content": "Các câu lạc bộ thể thao được trợ cấp nhiều, đặc biệt với các môn thể thao có thể mang lại uy tín quốc tế. Ví dụ, các giải đấu hockey trên băng và bóng rổ mỗi giải chỉ gồm hai đội (ngoại trừ thể thao trường học và đại học). Bóng đá là môn thể thao được ưa chuộng nhất. Các câu lạc bộ bóng đá như Dynamo Dresden, 1. FC Magdeburg, FC Carl Zeiss Jena, 1. FC Lokomotive Leipzig và BFC Dynamo đã đạt một số thành công trên đấu trường châu lục. Nhiều cầu thủ bóng đá Đông Đức đã trở thành nhân tố không thể thiếu trong đội bóng quốc gia sau thống nhất, như Matthias Sammer và Ulf Kirsten. Các môn thể thao khác cũng được nhiều người ưa chuộng như trượt băng, đặc biệt bởi nhân vật như Katharina Witt.", "question": "Bóng đá là môn thể thao nào được ưa chuộng nhất ở đâu?", "answer": "Đông Đức"} {"content": "Người Đông Đức nhiệt thành ủng hộ các vận động viên của mình giành thắng lợi trong các cuộc thi đấu quốc tế vì các tình cảm yêu nước như tại các quốc gia khác, và không nghi ngờ rằng điều này góp một phần vào thành công mà đất nước có được. Tuy nhiên, như với nhiều quốc gia cộng sản khác, một nhận thức rộng rãi cho rằng sự thành công thể thao trên trường quốc tế sẽ quảng bá cho hệ thống kinh tế và chính trị của họ ra khắp thế giới. Trong trường hợp đặc biệt của Đông Đức, là nửa nhỏ của nước Đức bị chia rẽ bởi cuộc Chiến tranh Lạnh, thành công đặc biệt của Đông Đức được coi là nguồn khích lệ cho Cộng hoà Dân chủ Đức trên trường quốc tế như một nhà nước riêng biệt.", "question": "Lý do chính khiến người Đông Đức nhiệt tình ủng hộ các vận động viên của mình là gì?", "answer": "tình cảm yêu nước"} {"content": "Như một đặc điểm thường thấy của mạng điện thoại trong hầu hết các trường hợp, quay số trực tiếp để gọi đường dài không thể thực hiện. Dù mã vùng được cấp cho mọi thành phố và thị trấn lớn, họ chỉ sử dụng các tổng đài viễn thông quốc tế tự động. Thay vào đó, mỗi địa điểm có danh sách mã gọi riêng của mình - với các mã ngắn hơn cho các cuộc gọi nội địa, và mã dài hơn cho gọi đường dài. Điều này bởi các cuộc gọi được chuyển theo mạng nhánh. Sau sự thống nhất nước Đức, mạng sẵn có hầu như bị thay thế, và các mã vùng và cách quay được tiêu chuẩn hoá.", "question": "Gọi đường dài phải sử dụng gì?", "answer": "tổng đài viễn thông quốc tế tự động"} {"content": "Karl Heinrich Marx (phát âm tiếng Đức: [kaːɐ̯l ˈhaɪnʀɪç ˈmaːɐ̯ks], thường được phiên âm là Các Mác trong các tài liệu tiếng Việt hoặc Hán Việt là Mã Khắc Tư; sinh 5 tháng 5 năm 1818 tại Trier, Vương quốc Phổ – mất 14 tháng 3 năm 1883 tại Luân Đôn, Vương quốc Anh) là nhà tư tưởng người Đức gốc Do thái, và cũng là nhà kinh tế, nhà lãnh đạo cách mạng của Hiệp hội Người lao động Quốc tế. Theo kết quả nghiên cứu từ Đại học Indiana tại Bloomington, Marx là học giả có ảnh hưởng nhất thế giới dựa trên số lượng nghiên cứu và độ phổ biến của các nghiên cứu.", "question": "Marx sinh năm nào?", "answer": "1818"} {"content": "Karl Heinrich Marx (phát âm tiếng Đức: [kaːɐ̯l ˈhaɪnʀɪç ˈmaːɐ̯ks], thường được phiên âm là Các Mác trong các tài liệu tiếng Việt hoặc Hán Việt là Mã Khắc Tư; sinh 5 tháng 5 năm 1818 tại Trier, Vương quốc Phổ – mất 14 tháng 3 năm 1883 tại Luân Đôn, Vương quốc Anh) là nhà tư tưởng người Đức gốc Do thái, và cũng là nhà kinh tế, nhà lãnh đạo cách mạng của Hiệp hội Người lao động Quốc tế. Theo kết quả nghiên cứu từ Đại học Indiana tại Bloomington, Marx là học giả có ảnh hưởng nhất thế giới dựa trên số lượng nghiên cứu và độ phổ biến của các nghiên cứu.", "question": "Marx được sinh ra ở đâu?", "answer": "Trier"} {"content": "Những hoạt động cách mạng và triết học của ông diễn ra trong thập niên 1840 - giữa lúc chủ nghĩa tư bản đang trong thời kỳ phát triển và giai cấp vô sản công nghiệp ra đời và có những hoạt động cách mạng chống chế độ tư bản. Marx được nhắc đến với nhiều chủ đề khác nhau, nhưng ông nổi tiếng nhất với những phân tích lịch sử dựa trên thuật ngữ đấu tranh giai cấp, được tổng kết lại trong những lời mở đầu cho Tuyên ngôn Đảng Cộng sản (Das Manifest der Kommunistischen Partei): \"Lịch sử của tất cả các xã hội từ trước đến nay là lịch sử của đấu tranh giai cấp.\" Ông cũng là người sáng lập Chủ nghĩa Xã hội Khoa học cùng Friedrich Engels. Tư tưởng của ông là học thuyết kế thừa các hệ tư tưởng được thành lập trong thế kỷ XIX, bao gồm triết học cổ điển Đức, học thuyết về kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh hay chủ nghĩa xã hội học Pháp. Karl Marx và người bạn thân của ông, Friedrich Engels, đã viết \"Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản\" vào năm 1848, nói cách khác là hai ông đã lên án những bất công trong chế độ tư bản đồng thời đưa ra các biện pháp cải cách kinh tế - xã hội để hướng xã hội công nghiệp phương Tây đến chủ nghĩa cộng sản. Với Tuyên ngôn này, chủ nghĩa xã hội khoa học được định hình kế thừa từ chủ nghĩa xã hội không tưởng. Những ý tưởng cải cách của Marx trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đã được áp dụng tại hầu hết các quốc gia trên thế giới, góp phần kiến tạo nên xã hội hiện đại.", "question": "Chủ nghĩa xã hội khoa học được định hình như thế nào?", "answer": "kế thừa từ chủ nghĩa xã hội không tưởng"} {"content": "Những hoạt động cách mạng và triết học của ông diễn ra trong thập niên 1840 - giữa lúc chủ nghĩa tư bản đang trong thời kỳ phát triển và giai cấp vô sản công nghiệp ra đời và có những hoạt động cách mạng chống chế độ tư bản. Marx được nhắc đến với nhiều chủ đề khác nhau, nhưng ông nổi tiếng nhất với những phân tích lịch sử dựa trên thuật ngữ đấu tranh giai cấp, được tổng kết lại trong những lời mở đầu cho Tuyên ngôn Đảng Cộng sản (Das Manifest der Kommunistischen Partei): \"Lịch sử của tất cả các xã hội từ trước đến nay là lịch sử của đấu tranh giai cấp.\" Ông cũng là người sáng lập Chủ nghĩa Xã hội Khoa học cùng Friedrich Engels. Tư tưởng của ông là học thuyết kế thừa các hệ tư tưởng được thành lập trong thế kỷ XIX, bao gồm triết học cổ điển Đức, học thuyết về kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh hay chủ nghĩa xã hội học Pháp. Karl Marx và người bạn thân của ông, Friedrich Engels, đã viết \"Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản\" vào năm 1848, nói cách khác là hai ông đã lên án những bất công trong chế độ tư bản đồng thời đưa ra các biện pháp cải cách kinh tế - xã hội để hướng xã hội công nghiệp phương Tây đến chủ nghĩa cộng sản. Với Tuyên ngôn này, chủ nghĩa xã hội khoa học được định hình kế thừa từ chủ nghĩa xã hội không tưởng. Những ý tưởng cải cách của Marx trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đã được áp dụng tại hầu hết các quốc gia trên thế giới, góp phần kiến tạo nên xã hội hiện đại.", "question": "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản được viết vào năm nào?", "answer": "1848"} {"content": "Những hoạt động cách mạng và triết học của ông diễn ra trong thập niên 1840 - giữa lúc chủ nghĩa tư bản đang trong thời kỳ phát triển và giai cấp vô sản công nghiệp ra đời và có những hoạt động cách mạng chống chế độ tư bản. Marx được nhắc đến với nhiều chủ đề khác nhau, nhưng ông nổi tiếng nhất với những phân tích lịch sử dựa trên thuật ngữ đấu tranh giai cấp, được tổng kết lại trong những lời mở đầu cho Tuyên ngôn Đảng Cộng sản (Das Manifest der Kommunistischen Partei): \"Lịch sử của tất cả các xã hội từ trước đến nay là lịch sử của đấu tranh giai cấp.\" Ông cũng là người sáng lập Chủ nghĩa Xã hội Khoa học cùng Friedrich Engels. Tư tưởng của ông là học thuyết kế thừa các hệ tư tưởng được thành lập trong thế kỷ XIX, bao gồm triết học cổ điển Đức, học thuyết về kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh hay chủ nghĩa xã hội học Pháp. Karl Marx và người bạn thân của ông, Friedrich Engels, đã viết \"Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản\" vào năm 1848, nói cách khác là hai ông đã lên án những bất công trong chế độ tư bản đồng thời đưa ra các biện pháp cải cách kinh tế - xã hội để hướng xã hội công nghiệp phương Tây đến chủ nghĩa cộng sản. Với Tuyên ngôn này, chủ nghĩa xã hội khoa học được định hình kế thừa từ chủ nghĩa xã hội không tưởng. Những ý tưởng cải cách của Marx trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đã được áp dụng tại hầu hết các quốc gia trên thế giới, góp phần kiến tạo nên xã hội hiện đại.", "question": "Chủ nghĩa xã hội khoa học được định hình dựa trên cơ sở nào?", "answer": "Tuyên ngôn Đảng Cộng sản"} {"content": "Nhà triết học người Đức này cho rằng cách hiểu của Hegel về sự phát triển của lịch sử loài người là đúng. Tuy nhiên, mặt khác ông cho rằng vật chất mới đóng vai trò chính yếu trong quá trình này, chứ không phải là tinh thần. Người ta nói tư tưởng của Marx là chủ nghĩa duy vật biện chứng, lịch sử, hay khoa học. Ông cũng cho rằng, con người có thể cải tạo tự nhiên qua việc sản xuất. Ông tin rằng xã hội loài người có thể hoạt động theo lý tính dựa trên những kiến thức khoa học đã tích lũy được chứ không còn vận động một cách tự phát như trước, loài người sẽ chuyển từ tự phát sang tự giác. Theo ông \"Các nhà triết học đã chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau, vấn đề là cải tạo thế giới\".", "question": "Nhà triết học người Đức cho rằng yếu tố nào đóng vai trò chính yếu trong quá trình phát triển lịch sử loài người?", "answer": "vật chất"} {"content": "Nhà triết học người Đức này cho rằng cách hiểu của Hegel về sự phát triển của lịch sử loài người là đúng. Tuy nhiên, mặt khác ông cho rằng vật chất mới đóng vai trò chính yếu trong quá trình này, chứ không phải là tinh thần. Người ta nói tư tưởng của Marx là chủ nghĩa duy vật biện chứng, lịch sử, hay khoa học. Ông cũng cho rằng, con người có thể cải tạo tự nhiên qua việc sản xuất. Ông tin rằng xã hội loài người có thể hoạt động theo lý tính dựa trên những kiến thức khoa học đã tích lũy được chứ không còn vận động một cách tự phát như trước, loài người sẽ chuyển từ tự phát sang tự giác. Theo ông \"Các nhà triết học đã chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau, vấn đề là cải tạo thế giới\".", "question": "Theo Marx, xã hội loài người sẽ chuyển từ đâu sang đâu?", "answer": "tự phát sang tự giác"} {"content": "Nhà triết học người Đức này cho rằng cách hiểu của Hegel về sự phát triển của lịch sử loài người là đúng. Tuy nhiên, mặt khác ông cho rằng vật chất mới đóng vai trò chính yếu trong quá trình này, chứ không phải là tinh thần. Người ta nói tư tưởng của Marx là chủ nghĩa duy vật biện chứng, lịch sử, hay khoa học. Ông cũng cho rằng, con người có thể cải tạo tự nhiên qua việc sản xuất. Ông tin rằng xã hội loài người có thể hoạt động theo lý tính dựa trên những kiến thức khoa học đã tích lũy được chứ không còn vận động một cách tự phát như trước, loài người sẽ chuyển từ tự phát sang tự giác. Theo ông \"Các nhà triết học đã chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau, vấn đề là cải tạo thế giới\".", "question": "Theo Marx, con người có thể cải tạo tự nhiên qua hoạt động nào?", "answer": "sản xuất"} {"content": "Nhà triết học người Đức này cho rằng cách hiểu của Hegel về sự phát triển của lịch sử loài người là đúng. Tuy nhiên, mặt khác ông cho rằng vật chất mới đóng vai trò chính yếu trong quá trình này, chứ không phải là tinh thần. Người ta nói tư tưởng của Marx là chủ nghĩa duy vật biện chứng, lịch sử, hay khoa học. Ông cũng cho rằng, con người có thể cải tạo tự nhiên qua việc sản xuất. Ông tin rằng xã hội loài người có thể hoạt động theo lý tính dựa trên những kiến thức khoa học đã tích lũy được chứ không còn vận động một cách tự phát như trước, loài người sẽ chuyển từ tự phát sang tự giác. Theo ông \"Các nhà triết học đã chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau, vấn đề là cải tạo thế giới\".", "question": "Theo Marx, người ta có thể cải tạo điều gì qua việc sản xuất?", "answer": "tự nhiên"} {"content": "Nhà triết học người Đức này cho rằng cách hiểu của Hegel về sự phát triển của lịch sử loài người là đúng. Tuy nhiên, mặt khác ông cho rằng vật chất mới đóng vai trò chính yếu trong quá trình này, chứ không phải là tinh thần. Người ta nói tư tưởng của Marx là chủ nghĩa duy vật biện chứng, lịch sử, hay khoa học. Ông cũng cho rằng, con người có thể cải tạo tự nhiên qua việc sản xuất. Ông tin rằng xã hội loài người có thể hoạt động theo lý tính dựa trên những kiến thức khoa học đã tích lũy được chứ không còn vận động một cách tự phát như trước, loài người sẽ chuyển từ tự phát sang tự giác. Theo ông \"Các nhà triết học đã chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau, vấn đề là cải tạo thế giới\".", "question": "Theo Marx, xã hội loài người có thể vận động theo cách nào?", "answer": "lý tính"} {"content": "Karl Marx sinh ra trong một gia đình gốc Do Thái tại Trier (còn gọi là Trèves) thuộc tỉnh Rhénanie của Vương quốc Phổ. Ông ngoại của Marx là một giáo sĩ rabi Hà Lan, trong khi họ nội của ông đã có nhiều người làm rabi ở Trier kể từ năm 1772. Cha của ông, Heinrich Marx, hồi nhỏ tên là Herschel Mordechai, là người đầu tiên trong dòng họ tiếp nhận nền giáo dục thế tục, trở thành một luật sư và có cuộc sống trung lưu khá giàu có khi gia đình ông làm chủ nhiều vườn nho Moselle. Trước khi con trai mình ra đời, Herschel đã cải đạo sang Lutheran để thoát khỏi các sức ép của chủ nghĩa bài Do Thái. Tuổi thơ của Marx được tiếp xúc với nhiều học giả, họa sĩ thường xuyên lui tới gia đình ông. Năm 1830, Karl Marx lên 12 tuổi, ông trở thành học sinh của trường trung học Trier. Là một học sinh giỏi, ông có sở trường ở những môn học cần có tính chất độc lập sáng tạo. Ông cũng học tốt môn Toán.", "question": "Cha của Karl Marx là ai?", "answer": "Heinrich Marx"} {"content": "Karl Marx sinh ra trong một gia đình gốc Do Thái tại Trier (còn gọi là Trèves) thuộc tỉnh Rhénanie của Vương quốc Phổ. Ông ngoại của Marx là một giáo sĩ rabi Hà Lan, trong khi họ nội của ông đã có nhiều người làm rabi ở Trier kể từ năm 1772. Cha của ông, Heinrich Marx, hồi nhỏ tên là Herschel Mordechai, là người đầu tiên trong dòng họ tiếp nhận nền giáo dục thế tục, trở thành một luật sư và có cuộc sống trung lưu khá giàu có khi gia đình ông làm chủ nhiều vườn nho Moselle. Trước khi con trai mình ra đời, Herschel đã cải đạo sang Lutheran để thoát khỏi các sức ép của chủ nghĩa bài Do Thái. Tuổi thơ của Marx được tiếp xúc với nhiều học giả, họa sĩ thường xuyên lui tới gia đình ông. Năm 1830, Karl Marx lên 12 tuổi, ông trở thành học sinh của trường trung học Trier. Là một học sinh giỏi, ông có sở trường ở những môn học cần có tính chất độc lập sáng tạo. Ông cũng học tốt môn Toán.", "question": "Tên ban đầu của cha Marx là gì?", "answer": "Herschel Mordechai"} {"content": "Những năm tiếp theo, cha của Marx buộc ông chuyển sang Đại học Friedrich-Wilhelms ở Berlin. Khi đó, Marx viết nhiều thơ và tiểu luận liên quan đến cuộc sống, sử dụng ngôn ngữ triết học nhận được từ người cha thần luận tự do của mình, chẳng hạn tác phẩm \"Thượng đế\". Trong suốt giai đoạn này, ông tiếp thu triết học vô thần của những người Hegel cánh tả (hay Hegel trẻ). Marx đạt học vị Tiến sĩ năm 1841 với luận án mang tiêu đề: \"Sự khác biệt giữa triết học tự nhiên của Epicurus với triết học tự nhiên của Democritus\".", "question": "Marx đạt học vị Tiến sĩ vào năm nào?", "answer": "1841"} {"content": "Ở Berlin, Marx chủ yếu quan tâm đến triết học. Ông tham gia một nhóm sinh viên và giáo sư trẻ gọi là những \"người Hegel trẻ\". Đối với nhiều người trong số họ, phương pháp biện chứng của Georg Wilhelm Friedrich Hegel, mặc dù chỉ với nội dung lý thuyết, đã cung cấp một vũ khí mạnh mẽ cho việc phê bình nền chính trị và tôn giáo lúc đó. Một số thành viên đã thấy sự tương tự giữa triết học Aristote và triết học Hegel. Một người Hegel trẻ khác, Max Stirner, đã áp dụng sự phê bình Hegel và cho rằng những người theo chủ thuyết vô thần thật sự là những người \"ngoan đạo\" (trong cuốn Der Einzige und sein Eigenthum). Quan điểm của ông không được đồng tình bởi hầu hết các đồng sự; nhưng dù sao, cuốn sách của Stirner là lý do chính để Marx từ bỏ quan điểm của Ludwig Andreas Feuerbach để phát triển các khái niệm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử. Một trong những giáo sư của Marx là Nam tước Westphalen, cha của Jenny von Westphalen, vợ của Marx sau này.", "question": "Marx phát triển các khái niệm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử dựa trên tác động chính của ai?", "answer": "Max Stirner"} {"content": "Ở Berlin, Marx chủ yếu quan tâm đến triết học. Ông tham gia một nhóm sinh viên và giáo sư trẻ gọi là những \"người Hegel trẻ\". Đối với nhiều người trong số họ, phương pháp biện chứng của Georg Wilhelm Friedrich Hegel, mặc dù chỉ với nội dung lý thuyết, đã cung cấp một vũ khí mạnh mẽ cho việc phê bình nền chính trị và tôn giáo lúc đó. Một số thành viên đã thấy sự tương tự giữa triết học Aristote và triết học Hegel. Một người Hegel trẻ khác, Max Stirner, đã áp dụng sự phê bình Hegel và cho rằng những người theo chủ thuyết vô thần thật sự là những người \"ngoan đạo\" (trong cuốn Der Einzige und sein Eigenthum). Quan điểm của ông không được đồng tình bởi hầu hết các đồng sự; nhưng dù sao, cuốn sách của Stirner là lý do chính để Marx từ bỏ quan điểm của Ludwig Andreas Feuerbach để phát triển các khái niệm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử. Một trong những giáo sư của Marx là Nam tước Westphalen, cha của Jenny von Westphalen, vợ của Marx sau này.", "question": "Vợ của Marx có tên là gì?", "answer": "Jenny von Westphalen"} {"content": "Ở Berlin, Marx chủ yếu quan tâm đến triết học. Ông tham gia một nhóm sinh viên và giáo sư trẻ gọi là những \"người Hegel trẻ\". Đối với nhiều người trong số họ, phương pháp biện chứng của Georg Wilhelm Friedrich Hegel, mặc dù chỉ với nội dung lý thuyết, đã cung cấp một vũ khí mạnh mẽ cho việc phê bình nền chính trị và tôn giáo lúc đó. Một số thành viên đã thấy sự tương tự giữa triết học Aristote và triết học Hegel. Một người Hegel trẻ khác, Max Stirner, đã áp dụng sự phê bình Hegel và cho rằng những người theo chủ thuyết vô thần thật sự là những người \"ngoan đạo\" (trong cuốn Der Einzige und sein Eigenthum). Quan điểm của ông không được đồng tình bởi hầu hết các đồng sự; nhưng dù sao, cuốn sách của Stirner là lý do chính để Marx từ bỏ quan điểm của Ludwig Andreas Feuerbach để phát triển các khái niệm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử. Một trong những giáo sư của Marx là Nam tước Westphalen, cha của Jenny von Westphalen, vợ của Marx sau này.", "question": "Một trong những giáo sư của Marx là ai?", "answer": "Nam tước Westphalen"} {"content": "Ở Berlin, Marx chủ yếu quan tâm đến triết học. Ông tham gia một nhóm sinh viên và giáo sư trẻ gọi là những \"người Hegel trẻ\". Đối với nhiều người trong số họ, phương pháp biện chứng của Georg Wilhelm Friedrich Hegel, mặc dù chỉ với nội dung lý thuyết, đã cung cấp một vũ khí mạnh mẽ cho việc phê bình nền chính trị và tôn giáo lúc đó. Một số thành viên đã thấy sự tương tự giữa triết học Aristote và triết học Hegel. Một người Hegel trẻ khác, Max Stirner, đã áp dụng sự phê bình Hegel và cho rằng những người theo chủ thuyết vô thần thật sự là những người \"ngoan đạo\" (trong cuốn Der Einzige und sein Eigenthum). Quan điểm của ông không được đồng tình bởi hầu hết các đồng sự; nhưng dù sao, cuốn sách của Stirner là lý do chính để Marx từ bỏ quan điểm của Ludwig Andreas Feuerbach để phát triển các khái niệm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử. Một trong những giáo sư của Marx là Nam tước Westphalen, cha của Jenny von Westphalen, vợ của Marx sau này.", "question": "Trong khi ở Berlin, triết học của ai đã có ảnh hưởng đáng kể đến Marx?", "answer": "Georg Wilhelm Friedrich Hegel"} {"content": "Ở Berlin, Marx chủ yếu quan tâm đến triết học. Ông tham gia một nhóm sinh viên và giáo sư trẻ gọi là những \"người Hegel trẻ\". Đối với nhiều người trong số họ, phương pháp biện chứng của Georg Wilhelm Friedrich Hegel, mặc dù chỉ với nội dung lý thuyết, đã cung cấp một vũ khí mạnh mẽ cho việc phê bình nền chính trị và tôn giáo lúc đó. Một số thành viên đã thấy sự tương tự giữa triết học Aristote và triết học Hegel. Một người Hegel trẻ khác, Max Stirner, đã áp dụng sự phê bình Hegel và cho rằng những người theo chủ thuyết vô thần thật sự là những người \"ngoan đạo\" (trong cuốn Der Einzige und sein Eigenthum). Quan điểm của ông không được đồng tình bởi hầu hết các đồng sự; nhưng dù sao, cuốn sách của Stirner là lý do chính để Marx từ bỏ quan điểm của Ludwig Andreas Feuerbach để phát triển các khái niệm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử. Một trong những giáo sư của Marx là Nam tước Westphalen, cha của Jenny von Westphalen, vợ của Marx sau này.", "question": "Marx chủ yếu quan tâm đến điều gì khi ở Berlin?", "answer": "triết học"} {"content": "Vì những điều kiện kiểm duyệt tại Phổ, Marx rút khỏi ban biên tập của tờ Rheinische Zeitung, và dự định xuất bản, cùng với Arnold Ruge, một nhà cách mạng Đức khác, Deutsch-Französische Jahrbücher, (Biên niên sử Đức-Pháp) với trụ sở tại Paris, và tới đây vào cuối tháng 10 năm 1843. Paris ở thời điểm đó là nơi ở và hoạt động của nhiều nhà cách mạng Đức, Anh, Ba Lan và Italia. Ở Paris, ngày 28 tháng 8 năm 1844, tại Café de la Régence ở Place du Palais ông gặp Friedrich Engels, người sẽ trở thành người bạn và đồng sự quan trọng nhất trong cả cuộc đời ông. Engels mới chỉ gặp Marx một lần trước đó (và ngắn ngủi) tại văn phòng của Rheinische Zeitung năm 1842; ông tới Paris để giới thiệu với Marx cuốn sách mới xuất bản của mình, Điều kiện của giai cấp lao động tại Anh Quốc năm 1844. Cuốn sách này đã thuyết phục Marx rằng giai cấp lao động sẽ là tác nhân và công cụ của cuộc cách mạng cuối cùng trong lịch sử.", "question": "Marx gặp Engels vào ngày nào, tháng nào, năm nào?", "answer": "ngày 28 tháng 8 năm 1844"} {"content": "Vì những điều kiện kiểm duyệt tại Phổ, Marx rút khỏi ban biên tập của tờ Rheinische Zeitung, và dự định xuất bản, cùng với Arnold Ruge, một nhà cách mạng Đức khác, Deutsch-Französische Jahrbücher, (Biên niên sử Đức-Pháp) với trụ sở tại Paris, và tới đây vào cuối tháng 10 năm 1843. Paris ở thời điểm đó là nơi ở và hoạt động của nhiều nhà cách mạng Đức, Anh, Ba Lan và Italia. Ở Paris, ngày 28 tháng 8 năm 1844, tại Café de la Régence ở Place du Palais ông gặp Friedrich Engels, người sẽ trở thành người bạn và đồng sự quan trọng nhất trong cả cuộc đời ông. Engels mới chỉ gặp Marx một lần trước đó (và ngắn ngủi) tại văn phòng của Rheinische Zeitung năm 1842; ông tới Paris để giới thiệu với Marx cuốn sách mới xuất bản của mình, Điều kiện của giai cấp lao động tại Anh Quốc năm 1844. Cuốn sách này đã thuyết phục Marx rằng giai cấp lao động sẽ là tác nhân và công cụ của cuộc cách mạng cuối cùng trong lịch sử.", "question": "Marx gặp Engels lần đầu tiên ở đâu?", "answer": "văn phòng của Rheinische Zeitung"} {"content": "Vì những điều kiện kiểm duyệt tại Phổ, Marx rút khỏi ban biên tập của tờ Rheinische Zeitung, và dự định xuất bản, cùng với Arnold Ruge, một nhà cách mạng Đức khác, Deutsch-Französische Jahrbücher, (Biên niên sử Đức-Pháp) với trụ sở tại Paris, và tới đây vào cuối tháng 10 năm 1843. Paris ở thời điểm đó là nơi ở và hoạt động của nhiều nhà cách mạng Đức, Anh, Ba Lan và Italia. Ở Paris, ngày 28 tháng 8 năm 1844, tại Café de la Régence ở Place du Palais ông gặp Friedrich Engels, người sẽ trở thành người bạn và đồng sự quan trọng nhất trong cả cuộc đời ông. Engels mới chỉ gặp Marx một lần trước đó (và ngắn ngủi) tại văn phòng của Rheinische Zeitung năm 1842; ông tới Paris để giới thiệu với Marx cuốn sách mới xuất bản của mình, Điều kiện của giai cấp lao động tại Anh Quốc năm 1844. Cuốn sách này đã thuyết phục Marx rằng giai cấp lao động sẽ là tác nhân và công cụ của cuộc cách mạng cuối cùng trong lịch sử.", "question": "Marx và Engels gặp nhau vào ngày tháng năm nào?", "answer": "28 tháng 8 năm 1844"} {"content": "Vì những điều kiện kiểm duyệt tại Phổ, Marx rút khỏi ban biên tập của tờ Rheinische Zeitung, và dự định xuất bản, cùng với Arnold Ruge, một nhà cách mạng Đức khác, Deutsch-Französische Jahrbücher, (Biên niên sử Đức-Pháp) với trụ sở tại Paris, và tới đây vào cuối tháng 10 năm 1843. Paris ở thời điểm đó là nơi ở và hoạt động của nhiều nhà cách mạng Đức, Anh, Ba Lan và Italia. Ở Paris, ngày 28 tháng 8 năm 1844, tại Café de la Régence ở Place du Palais ông gặp Friedrich Engels, người sẽ trở thành người bạn và đồng sự quan trọng nhất trong cả cuộc đời ông. Engels mới chỉ gặp Marx một lần trước đó (và ngắn ngủi) tại văn phòng của Rheinische Zeitung năm 1842; ông tới Paris để giới thiệu với Marx cuốn sách mới xuất bản của mình, Điều kiện của giai cấp lao động tại Anh Quốc năm 1844. Cuốn sách này đã thuyết phục Marx rằng giai cấp lao động sẽ là tác nhân và công cụ của cuộc cách mạng cuối cùng trong lịch sử.", "question": "Marx gặp Engels lần đầu vào năm nào?", "answer": "1842"} {"content": "Marx đã đánh giá lại mối quan hệ của mình với Những người Hegel trẻ, và trong hình thức một bức thư trả lời về chủ nghĩa vô thần của Bauer viết Về vấn đề Do Thái. Tiểu luận này chủ yếu gồm một sự phê bình các ý tưởng hiện thời về các quyền dân sự và nhân quyền và giải phóng con người; nó cũng bao gồm nhiều luận điểm chỉ trích đạo Do Thái và cả Thiên chúa giáo từ quan điểm giải phóng xã hội. Engels, một người cộng sản nhiệt thành, đã khơi dậy sự quan tâm của Marx với tình hình của giai cấp lao động và hướng sự chú ý của Marx vào kinh tế. Marx trở thành một người cộng sản và đã đặt ra các quan điểm của mình trong một loạt các bài viết được gọi là Các bản thảo kinh tế và triết học năm 1844, không được xuất bản cho tới tận thập niên 1930s. Trong Bản thảo, Marx vạch ra một quan niệm nhân đạo của chủ nghĩa cộng sản, bị ảnh hưởng bởi triết lý của Ludwig Feuerbach và dựa trên sự đối lập giữa bản chất xa lạ của lao động dưới chủ nghĩa tư bản và một xã hội cộng sản trong đó con người được tự do phát triển bản chất của mình trong sản xuất tập thể.", "question": "Marx vạch ra quan niệm gì trong Bản thảo kinh tế và triết học năm 1844?", "answer": "quan niệm nhân đạo của chủ nghĩa cộng sản"} {"content": "Marx đã đánh giá lại mối quan hệ của mình với Những người Hegel trẻ, và trong hình thức một bức thư trả lời về chủ nghĩa vô thần của Bauer viết Về vấn đề Do Thái. Tiểu luận này chủ yếu gồm một sự phê bình các ý tưởng hiện thời về các quyền dân sự và nhân quyền và giải phóng con người; nó cũng bao gồm nhiều luận điểm chỉ trích đạo Do Thái và cả Thiên chúa giáo từ quan điểm giải phóng xã hội. Engels, một người cộng sản nhiệt thành, đã khơi dậy sự quan tâm của Marx với tình hình của giai cấp lao động và hướng sự chú ý của Marx vào kinh tế. Marx trở thành một người cộng sản và đã đặt ra các quan điểm của mình trong một loạt các bài viết được gọi là Các bản thảo kinh tế và triết học năm 1844, không được xuất bản cho tới tận thập niên 1930s. Trong Bản thảo, Marx vạch ra một quan niệm nhân đạo của chủ nghĩa cộng sản, bị ảnh hưởng bởi triết lý của Ludwig Feuerbach và dựa trên sự đối lập giữa bản chất xa lạ của lao động dưới chủ nghĩa tư bản và một xã hội cộng sản trong đó con người được tự do phát triển bản chất của mình trong sản xuất tập thể.", "question": "Marx đã đặt ra các quan điểm của mình trong tác phẩm nào?", "answer": "Các bản thảo kinh tế và triết học năm 1844"} {"content": "Marx đã đánh giá lại mối quan hệ của mình với Những người Hegel trẻ, và trong hình thức một bức thư trả lời về chủ nghĩa vô thần của Bauer viết Về vấn đề Do Thái. Tiểu luận này chủ yếu gồm một sự phê bình các ý tưởng hiện thời về các quyền dân sự và nhân quyền và giải phóng con người; nó cũng bao gồm nhiều luận điểm chỉ trích đạo Do Thái và cả Thiên chúa giáo từ quan điểm giải phóng xã hội. Engels, một người cộng sản nhiệt thành, đã khơi dậy sự quan tâm của Marx với tình hình của giai cấp lao động và hướng sự chú ý của Marx vào kinh tế. Marx trở thành một người cộng sản và đã đặt ra các quan điểm của mình trong một loạt các bài viết được gọi là Các bản thảo kinh tế và triết học năm 1844, không được xuất bản cho tới tận thập niên 1930s. Trong Bản thảo, Marx vạch ra một quan niệm nhân đạo của chủ nghĩa cộng sản, bị ảnh hưởng bởi triết lý của Ludwig Feuerbach và dựa trên sự đối lập giữa bản chất xa lạ của lao động dưới chủ nghĩa tư bản và một xã hội cộng sản trong đó con người được tự do phát triển bản chất của mình trong sản xuất tập thể.", "question": "Marx đã trở thành một người cộng sản sau khi chịu ảnh hưởng của ai?", "answer": "Engels"} {"content": "Marx đã đánh giá lại mối quan hệ của mình với Những người Hegel trẻ, và trong hình thức một bức thư trả lời về chủ nghĩa vô thần của Bauer viết Về vấn đề Do Thái. Tiểu luận này chủ yếu gồm một sự phê bình các ý tưởng hiện thời về các quyền dân sự và nhân quyền và giải phóng con người; nó cũng bao gồm nhiều luận điểm chỉ trích đạo Do Thái và cả Thiên chúa giáo từ quan điểm giải phóng xã hội. Engels, một người cộng sản nhiệt thành, đã khơi dậy sự quan tâm của Marx với tình hình của giai cấp lao động và hướng sự chú ý của Marx vào kinh tế. Marx trở thành một người cộng sản và đã đặt ra các quan điểm của mình trong một loạt các bài viết được gọi là Các bản thảo kinh tế và triết học năm 1844, không được xuất bản cho tới tận thập niên 1930s. Trong Bản thảo, Marx vạch ra một quan niệm nhân đạo của chủ nghĩa cộng sản, bị ảnh hưởng bởi triết lý của Ludwig Feuerbach và dựa trên sự đối lập giữa bản chất xa lạ của lao động dưới chủ nghĩa tư bản và một xã hội cộng sản trong đó con người được tự do phát triển bản chất của mình trong sản xuất tập thể.", "question": "Tác phẩm nào của Marx chủ yếu phê bình các ý tưởng hiện thời về quyền dân sự và nhân quyền?", "answer": "Về vấn đề Do Thái"} {"content": "Marx chú tâm nghiên cứu kỹ lịch sử, và cùng với Engels đưa ra ý tưởng chủ nghĩa duy vật lịch sử, đặc biệt trong một bản thảo (được xuất bản sau khi ông mất với tên gọi Hệ tư tưởng Đức), phát biểu luận cương căn bản của nó rằng \"bản chất của các cá nhân phụ thuộc vào các điều kiện vật chất quyết định sức sản xuất của họ\". Marx đã lần theo lịch sử nhiều mô hình sản xuất và phán đoán sự sụp đổ của mô hình sản xuất khi đó - chủ nghĩa tư bản công nghiệp – và sự thay thế nó bằng chủ nghĩa cộng sản. Đây là tác phẩm lớn đầu tiên mà các học giả coi là giai đoạn sau của ông, từ bỏ chủ nghĩa nhân đạo bị ảnh hưởng bởi Feuerbach trong các tác phẩm thời kỳ đầu.", "question": "Theo Marx, bản chất của các cá nhân phụ thuộc vào điều gì?", "answer": "điều kiện vật chất quyết định sức sản xuất"} {"content": "Marx chú tâm nghiên cứu kỹ lịch sử, và cùng với Engels đưa ra ý tưởng chủ nghĩa duy vật lịch sử, đặc biệt trong một bản thảo (được xuất bản sau khi ông mất với tên gọi Hệ tư tưởng Đức), phát biểu luận cương căn bản của nó rằng \"bản chất của các cá nhân phụ thuộc vào các điều kiện vật chất quyết định sức sản xuất của họ\". Marx đã lần theo lịch sử nhiều mô hình sản xuất và phán đoán sự sụp đổ của mô hình sản xuất khi đó - chủ nghĩa tư bản công nghiệp – và sự thay thế nó bằng chủ nghĩa cộng sản. Đây là tác phẩm lớn đầu tiên mà các học giả coi là giai đoạn sau của ông, từ bỏ chủ nghĩa nhân đạo bị ảnh hưởng bởi Feuerbach trong các tác phẩm thời kỳ đầu.", "question": "Tác phẩm lớn đầu tiên của Marx được các học giả coi là giai đoạn sau của ông là gì?", "answer": "Hệ tư tưởng Đức"} {"content": "Sau đó, Marx viết Sự khốn cùng của triết học (1847), nó đáp lại cho Triết học của sự khốn cùng của Pierre-Joseph Proudhon, một người ủng hộ chủ nghĩa xã hội vô chính phủ Pháp và là một nhà phê bình tư tưởng xã hội Pháp. Các tác phẩm này đặt ra nền tảng cho tác phẩm nổi tiếng nhất của Marx và Engels, Tuyên ngôn Cộng sản, được xuất bản lần đầu ngày 21 tháng 2 năm 1848 như bản tuyên ngôn của Liên đoàn Cộng sản, một nhóm nhỏ những người Cộng sản châu Âu chịu ảnh hưởng của Marx và Engels. Cuối năm ấy, châu Âu xuất hiện một loạt các cuộc phản kháng, nổi dậy và bất ổn bạo lực được gọi là Các cuộc cách mạng năm 1848. Chính quyền Bỉ trục xuất Marx khỏi nước này.", "question": "Tuyên ngôn Cộng sản được xuất bản lần đầu vào ngày nào?", "answer": "21 tháng 2 năm 1848"} {"content": "Sau đó, Marx viết Sự khốn cùng của triết học (1847), nó đáp lại cho Triết học của sự khốn cùng của Pierre-Joseph Proudhon, một người ủng hộ chủ nghĩa xã hội vô chính phủ Pháp và là một nhà phê bình tư tưởng xã hội Pháp. Các tác phẩm này đặt ra nền tảng cho tác phẩm nổi tiếng nhất của Marx và Engels, Tuyên ngôn Cộng sản, được xuất bản lần đầu ngày 21 tháng 2 năm 1848 như bản tuyên ngôn của Liên đoàn Cộng sản, một nhóm nhỏ những người Cộng sản châu Âu chịu ảnh hưởng của Marx và Engels. Cuối năm ấy, châu Âu xuất hiện một loạt các cuộc phản kháng, nổi dậy và bất ổn bạo lực được gọi là Các cuộc cách mạng năm 1848. Chính quyền Bỉ trục xuất Marx khỏi nước này.", "question": "Tác phẩm nổi tiếng nhất của Marx và Engels là gì?", "answer": "Tuyên ngôn Cộng sản"} {"content": "Sau đó, Marx viết Sự khốn cùng của triết học (1847), nó đáp lại cho Triết học của sự khốn cùng của Pierre-Joseph Proudhon, một người ủng hộ chủ nghĩa xã hội vô chính phủ Pháp và là một nhà phê bình tư tưởng xã hội Pháp. Các tác phẩm này đặt ra nền tảng cho tác phẩm nổi tiếng nhất của Marx và Engels, Tuyên ngôn Cộng sản, được xuất bản lần đầu ngày 21 tháng 2 năm 1848 như bản tuyên ngôn của Liên đoàn Cộng sản, một nhóm nhỏ những người Cộng sản châu Âu chịu ảnh hưởng của Marx và Engels. Cuối năm ấy, châu Âu xuất hiện một loạt các cuộc phản kháng, nổi dậy và bất ổn bạo lực được gọi là Các cuộc cách mạng năm 1848. Chính quyền Bỉ trục xuất Marx khỏi nước này.", "question": "Tác phẩm nào của Marx và Engels đặt ra nền tảng cho Tuyên ngôn Cộng sản?", "answer": "Sự khốn cùng của triết học"} {"content": "Tháng 2 năm 1848 một phong trào cấp tiến chiếm quyền lực của Vua Louis-Philippe tại Pháp và mời Marx quay trở lại Paris, nơi ông chứng kiến cuộc Nổi dậy cách mạng những ngày tháng 6. Khi chính quyền này sụp đổ năm 1849, Marx quay trở lại Cologne và tuyên bố Neue Rheinische Zeitung (\"New Rhenish Newspaper\"). Trong thời gian tồn tại của nó ông hai lần bị đưa ra xét xử, ngày 7 tháng 2 năm 1849 bởi một lỗi nhỏ của báo chí, và vào ngày 8 với tội danh xúi giục nổi dậy vũ trang. Cả hai lần ông đều được trắng án. Tờ báo nhanh chóng bị đàn áp và Marx quay trở lại Paris, nhưng lại bị trục xuất. Lần này ông sang tị nạn tại London.", "question": "Marx quay trở lại Cologne vào năm nào?", "answer": "1849"} {"content": "Marx chuyển tới London tháng 5 năm 1849 và ở lại đó trong phần còn lại của cuộc đời. Trong vài năm đầu ông và gia đình sống rất nghèo khổ. Ông làm việc một thời gian ngắn như một cộng tác viên cho tờ New York Tribune năm 1851. Ông xin nhập quốc tịch Anh nhưng bị chính quyền sở tại bác bỏ vì coi ông là \"một người Đức chuyên xúi bẩy\", và vận động cho tư tưởng cộng sản nên \"khó có thể thành kẻ trung thành với Nhà Vua\", và không có thu nhập. Gia đình ông phải sống dựa vào tiền trợ cấp từ Friedrich Engels. Marx cũng đã từ bỏ quốc tịch Phổ và không được chính phủ Phổ cho tái nhập tịch. Tại London Marx chú tâm vào hai hoạt động: tổ chức cách mạng, và cố gắng tìm hiểu kinh tế chính trị và chủ nghĩa tư bản. Ông đã đọc nghiên cứu của Engels về giai cấp lao động. Trong thời gian này, Marx tạm ngừng nghiên cứu triết học và hoạt động cho Quốc tế cộng sản I. Ông được bầu vào Tổng Hội đồng của tổ chức này tại kỳ họp đầu tiên của nó năm 1864. Ông hoạt động đặc biệt tích cực để chuẩn bị cho các Đại hội hàng năm của Quốc tế cộng sản và lãnh đạo cuộc đấu tranh chống lại phe vô chính phủ của Mikhail Bakunin (1814–1876). Dù Marx chiến thắng trong cuộc đấu tranh này, việc chuyển trụ sở của Tổng Hội đồng từ London sang New York năm 1872, được Marx ủng hộ, khiến Quốc tế cộng sản suy tàn. Sự kiện chính trị quan trọng nhất trong thời gian tồn tại của Quốc tế cộng sản là Công xã Paris năm 1871 khi các công dân Paris nổi dậy chống chính phủ và chiếm giữ thành phố trong hai tháng. Về cuộc đàn áp đẫm máu với cuộc nổi dậy này, Marx đã viết một trong những cuốn sách nhỏ nổi tiếng nhất của ông, Cuộc nội chiến ở Pháp, với lập trường bảo vệ Công xã.", "question": "Marx bắt đầu làm cộng tác viên cho tờ nào vào năm 1851?", "answer": "New York Tribune"} {"content": "Với những thất bại và tan rã liên tục của các cuộc cách mạng và phong trào công nhân, Marx cũng tìm cách tìm hiểu chủ nghĩa tư bản, và giành rất nhiều thời gian trong Thư viện Anh nghiên cứu và phê bình các tác phẩm của các nhà kinh tế chính trị và dữ liệu kinh tế. Tới năm 1857 ông đã có hơn 800 trang ghi chú và tiểu luận ngắn về tư bản, đất đai, lương lao động, nhà nước, thương mại nước ngoài và thị trường thế giới, mãi tới năm 1941 tác phẩm này mới được xuất bản, dưới tựa đề Grundrisse. Năm 1859, Marx xuất bản Đóng góp vào phê bình kinh tế chính trị, tác phẩm kinh tế nghiêm túc đầu tiên của ông. Đầu những năm 1860 ông làm việc để soạn ra ba tập lớn, Các lý thuyết giá trị thặng dư, bàn về các nhà lý thuyết kinh tế chính trị, đặc biệt là Adam Smith và David Ricardo. Tác phẩm này được xuất bản sau khi ông mất với sự biên tập của Karl Kautsky và thường được coi là tập thứ tư của cuốn Tư bản, và tạo nên một trong những chuyên luận đầy đủ đầu tiên về lịch sử tư tưởng kinh tế. Năm 1867, khá lâu sau dự định, tập đầu của Tư bản được ấn hành, một tác phẩm phân tích các quá trình sản xuất tư bản. Trong tác phẩm này, Marx trình bày chi tiết lý thuyết giá trị lao động của mình và ý tưởng về giá trị thặng dư và bóc lột mà ông cho là sẽ chắc chắn dẫn tới sự sụt giảm trong tỷ lệ lợi nhuận và sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản công nghiệp. Các Tập II và III vẫn chỉ ở dạng bản thảo và Marx tiếp tục làm việc với chúng trong suốt cả cuộc đời và chỉ được Engels xuất bản sau khi ông mất.", "question": "Tác phẩm kinh tế nghiêm túc đầu tiên của Marx là gì?", "answer": "Đóng góp vào phê bình kinh tế chính trị"} {"content": "Với những thất bại và tan rã liên tục của các cuộc cách mạng và phong trào công nhân, Marx cũng tìm cách tìm hiểu chủ nghĩa tư bản, và giành rất nhiều thời gian trong Thư viện Anh nghiên cứu và phê bình các tác phẩm của các nhà kinh tế chính trị và dữ liệu kinh tế. Tới năm 1857 ông đã có hơn 800 trang ghi chú và tiểu luận ngắn về tư bản, đất đai, lương lao động, nhà nước, thương mại nước ngoài và thị trường thế giới, mãi tới năm 1941 tác phẩm này mới được xuất bản, dưới tựa đề Grundrisse. Năm 1859, Marx xuất bản Đóng góp vào phê bình kinh tế chính trị, tác phẩm kinh tế nghiêm túc đầu tiên của ông. Đầu những năm 1860 ông làm việc để soạn ra ba tập lớn, Các lý thuyết giá trị thặng dư, bàn về các nhà lý thuyết kinh tế chính trị, đặc biệt là Adam Smith và David Ricardo. Tác phẩm này được xuất bản sau khi ông mất với sự biên tập của Karl Kautsky và thường được coi là tập thứ tư của cuốn Tư bản, và tạo nên một trong những chuyên luận đầy đủ đầu tiên về lịch sử tư tưởng kinh tế. Năm 1867, khá lâu sau dự định, tập đầu của Tư bản được ấn hành, một tác phẩm phân tích các quá trình sản xuất tư bản. Trong tác phẩm này, Marx trình bày chi tiết lý thuyết giá trị lao động của mình và ý tưởng về giá trị thặng dư và bóc lột mà ông cho là sẽ chắc chắn dẫn tới sự sụt giảm trong tỷ lệ lợi nhuận và sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản công nghiệp. Các Tập II và III vẫn chỉ ở dạng bản thảo và Marx tiếp tục làm việc với chúng trong suốt cả cuộc đời và chỉ được Engels xuất bản sau khi ông mất.", "question": "Tập đầu của \"Tư bản\" được ấn hành vào năm nào?", "answer": "1867"} {"content": "Với những thất bại và tan rã liên tục của các cuộc cách mạng và phong trào công nhân, Marx cũng tìm cách tìm hiểu chủ nghĩa tư bản, và giành rất nhiều thời gian trong Thư viện Anh nghiên cứu và phê bình các tác phẩm của các nhà kinh tế chính trị và dữ liệu kinh tế. Tới năm 1857 ông đã có hơn 800 trang ghi chú và tiểu luận ngắn về tư bản, đất đai, lương lao động, nhà nước, thương mại nước ngoài và thị trường thế giới, mãi tới năm 1941 tác phẩm này mới được xuất bản, dưới tựa đề Grundrisse. Năm 1859, Marx xuất bản Đóng góp vào phê bình kinh tế chính trị, tác phẩm kinh tế nghiêm túc đầu tiên của ông. Đầu những năm 1860 ông làm việc để soạn ra ba tập lớn, Các lý thuyết giá trị thặng dư, bàn về các nhà lý thuyết kinh tế chính trị, đặc biệt là Adam Smith và David Ricardo. Tác phẩm này được xuất bản sau khi ông mất với sự biên tập của Karl Kautsky và thường được coi là tập thứ tư của cuốn Tư bản, và tạo nên một trong những chuyên luận đầy đủ đầu tiên về lịch sử tư tưởng kinh tế. Năm 1867, khá lâu sau dự định, tập đầu của Tư bản được ấn hành, một tác phẩm phân tích các quá trình sản xuất tư bản. Trong tác phẩm này, Marx trình bày chi tiết lý thuyết giá trị lao động của mình và ý tưởng về giá trị thặng dư và bóc lột mà ông cho là sẽ chắc chắn dẫn tới sự sụt giảm trong tỷ lệ lợi nhuận và sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản công nghiệp. Các Tập II và III vẫn chỉ ở dạng bản thảo và Marx tiếp tục làm việc với chúng trong suốt cả cuộc đời và chỉ được Engels xuất bản sau khi ông mất.", "question": "Tác phẩm kinh tế nghiêm túc đầu tiên của Marx được xuất bản năm nào?", "answer": "1859"} {"content": "Trong thập kỷ cuối cùng của cuộc đời mình, sức khoẻ của Marx suy sụp và ông không còn khả năng duy trì nỗ lực hoàn thành các tác phẩm quan trọng của ông. Ông đã cố gắng tìm cách bình luận về căn bản chính trị đương thời, đặc biệt là chính trị tại Đức và Nga. Cuốn Phê phán cương lĩnh Gotha của ông phản đối khuynh hướng của những người theo ông là Wilhelm Liebknecht (1826–1900) và August Bebel (1840–1913) để thích ứng với chủ nghĩa tư bản nhà nước của Ferdinand Lassalle về lợi tức trong một đảng xã hội thống nhất. Năm 1880, vợ ông là Jenny von Westphalen-Marx chết vì ung thư gan. Năm 1883, Marx qua đời vì bệnh viêm phổi được chôn cất ở khu cho người vô thần trong nghĩa địa Highgate, London.", "question": "Vợ của Marx qua đời vì căn bệnh gì?", "answer": "ung thư gan"} {"content": "Trong thập kỷ cuối cùng của cuộc đời mình, sức khoẻ của Marx suy sụp và ông không còn khả năng duy trì nỗ lực hoàn thành các tác phẩm quan trọng của ông. Ông đã cố gắng tìm cách bình luận về căn bản chính trị đương thời, đặc biệt là chính trị tại Đức và Nga. Cuốn Phê phán cương lĩnh Gotha của ông phản đối khuynh hướng của những người theo ông là Wilhelm Liebknecht (1826–1900) và August Bebel (1840–1913) để thích ứng với chủ nghĩa tư bản nhà nước của Ferdinand Lassalle về lợi tức trong một đảng xã hội thống nhất. Năm 1880, vợ ông là Jenny von Westphalen-Marx chết vì ung thư gan. Năm 1883, Marx qua đời vì bệnh viêm phổi được chôn cất ở khu cho người vô thần trong nghĩa địa Highgate, London.", "question": "Marx qua đời vì căn bệnh gì?", "answer": "viêm phổi"} {"content": "Trong thập kỷ cuối cùng của cuộc đời mình, sức khoẻ của Marx suy sụp và ông không còn khả năng duy trì nỗ lực hoàn thành các tác phẩm quan trọng của ông. Ông đã cố gắng tìm cách bình luận về căn bản chính trị đương thời, đặc biệt là chính trị tại Đức và Nga. Cuốn Phê phán cương lĩnh Gotha của ông phản đối khuynh hướng của những người theo ông là Wilhelm Liebknecht (1826–1900) và August Bebel (1840–1913) để thích ứng với chủ nghĩa tư bản nhà nước của Ferdinand Lassalle về lợi tức trong một đảng xã hội thống nhất. Năm 1880, vợ ông là Jenny von Westphalen-Marx chết vì ung thư gan. Năm 1883, Marx qua đời vì bệnh viêm phổi được chôn cất ở khu cho người vô thần trong nghĩa địa Highgate, London.", "question": "Năm mất của Karl Marcx là năm nào?", "answer": "1883"} {"content": "Trong quá trình phát triển, chủ nghĩa Marx đã đương đầu với nhiều đợt công kích từ những tư tưởng khác. Nhà học giả về Marx người Mỹ Hal Draper từng lưu ý, \"có ít nhà tư tưởng trong lịch sử hiện đại có tư tưởng bị hiểu nhầm tai hại như vậy, bởi những người Marxist và cả những người chống Marxist.\" Di sản tư tưởng của Marx đã bị tranh cãi dữ dội giữa nhiều khuynh hướng và mỗi bên đều coi mình là người giải thích chính xác nhất về Marx, gồm cả (nhưng không hạn chế bởi) Chủ nghĩa Lenin, Chủ nghĩa Trotsky, Chủ nghĩa Mao, Chủ nghĩa Luxemburg, và Chủ nghĩa Marx tự do.", "question": "Theo Hal Draper, ai là người thường bị hiểu nhầm về tư tưởng?", "answer": "Marx"} {"content": "Trong quá trình phát triển, chủ nghĩa Marx đã đương đầu với nhiều đợt công kích từ những tư tưởng khác. Nhà học giả về Marx người Mỹ Hal Draper từng lưu ý, \"có ít nhà tư tưởng trong lịch sử hiện đại có tư tưởng bị hiểu nhầm tai hại như vậy, bởi những người Marxist và cả những người chống Marxist.\" Di sản tư tưởng của Marx đã bị tranh cãi dữ dội giữa nhiều khuynh hướng và mỗi bên đều coi mình là người giải thích chính xác nhất về Marx, gồm cả (nhưng không hạn chế bởi) Chủ nghĩa Lenin, Chủ nghĩa Trotsky, Chủ nghĩa Mao, Chủ nghĩa Luxemburg, và Chủ nghĩa Marx tự do.", "question": "Trong lịch sử hiện đại, có ít nhà tư tưởng nào có tư tưởng bị hiểu nhầm tai hại như Marx?", "answer": "ít nhà tư tưởng"} {"content": "Trong quá trình phát triển, chủ nghĩa Marx đã đương đầu với nhiều đợt công kích từ những tư tưởng khác. Nhà học giả về Marx người Mỹ Hal Draper từng lưu ý, \"có ít nhà tư tưởng trong lịch sử hiện đại có tư tưởng bị hiểu nhầm tai hại như vậy, bởi những người Marxist và cả những người chống Marxist.\" Di sản tư tưởng của Marx đã bị tranh cãi dữ dội giữa nhiều khuynh hướng và mỗi bên đều coi mình là người giải thích chính xác nhất về Marx, gồm cả (nhưng không hạn chế bởi) Chủ nghĩa Lenin, Chủ nghĩa Trotsky, Chủ nghĩa Mao, Chủ nghĩa Luxemburg, và Chủ nghĩa Marx tự do.", "question": "Trong quá trình phát triển, chủ nghĩa Marx đã đương đầu với điều gì?", "answer": "nhiều đợt công kích từ những tư tưởng khác"} {"content": "Quan điểm của Marx về lịch sử, sẽ được gọi là chủ nghĩa duy vật lịch sử (bị sửa đổi theo cách gây tranh cãi như triết học của chủ nghĩa duy vật biện chứng bởi Engels và Lenin) rõ ràng cho thấy ảnh hưởng của khẳng định của Hegel rằng một người phải quan sát thực tế (và lịch sử) theo cách biện chứng. Hegel tin rằng lịch sử loài người có đặc trưng bởi sự di chuyển từ sự tan rã tới tổng thể và thực tế (cũng là sự di chuyển theo hướng ngày càng hợp lý hơn). Sự phát triển tiến hoá này của sự Tuyệt đối (the Absolute) liên quan tới sự tích tụ dần dần mang tính cách mạng lên tới đỉnh điểm là sự nhảy vọt cách mạng—những sự bất ổn theo tính chu kỳ chống lại tình trạng nguyên trạng đang hiện hữu. Ví dụ, Hegel phản đối mạnh mẽ chế độ nô lệ ở Hoa Kỳ trong thời gian cuộc đời mình, và ông đã dự báo một thời điểm khi các quốc gia Thiên chúa giáo sẽ loại bỏ nó khỏi nền văn minh của mình.", "question": "Quan điểm của Marx về lịch sử được gọi là gì?", "answer": "chủ nghĩa duy vật lịch sử"} {"content": "Sự chỉ trích của Marx với chủ nghĩa duy tâm triết học Đức, kinh tế chính trị Anh, và chủ nghĩa xã hội Pháp dựa chủ yếu vào sự ảnh hưởng của Feuerbach và Engels. Hegel đã suy nghĩ trong các khái niệm duy tâm, và Marx tìm cách viết lại các biện chứng theo các khái niệm duy vật. Ông viết rằng chủ nghĩa Hegel đặt sự vận động của thực tế trên đầu, và rằng mọi người cần phải đặt nó dưới chân. Sự chất nhận của Marx với khái niệm biện chứng duy vật này phản đối lại chủ nghĩa duy tâm của Hegel bị ảnh hưởng nhiều từ Ludwig Feuerbach. Trong Bản chất của Thiên chúa giáo, Feuerbach cho rằng Chúa thực tế là một sản phẩm của con người và rằng các tính chất mà loài người gán cho Chúa thực tế là các tính chất của loài người. Vì thế, Marx cho rằng chính thế giới vật chất là thực và rằng các tư tưởng của chúng ta là hậu quả của nó, chứ không phải là nguyên nhân của thế giới. Vì thế, như Hegel và các nhà triết học khác, Marx phân biệt giữa vẻ ngoài và thực tế. Nhưng ông không tin rằng thế giới vật chất ẩn giấu khỏi chúng ta thế giới \"thực\" của lý tưởng; trái lại, ông nghĩ rằng về mặt lịch sử và xã hội ý tưởng riêng biệt khiến con người không thấy được các điều kiện vật chất của cuộc đời họ một cách rõ ràng.", "question": "Marx phản đối lại chủ nghĩa duy tâm nào?", "answer": "Hegel"} {"content": "Sự chỉ trích của Marx với chủ nghĩa duy tâm triết học Đức, kinh tế chính trị Anh, và chủ nghĩa xã hội Pháp dựa chủ yếu vào sự ảnh hưởng của Feuerbach và Engels. Hegel đã suy nghĩ trong các khái niệm duy tâm, và Marx tìm cách viết lại các biện chứng theo các khái niệm duy vật. Ông viết rằng chủ nghĩa Hegel đặt sự vận động của thực tế trên đầu, và rằng mọi người cần phải đặt nó dưới chân. Sự chất nhận của Marx với khái niệm biện chứng duy vật này phản đối lại chủ nghĩa duy tâm của Hegel bị ảnh hưởng nhiều từ Ludwig Feuerbach. Trong Bản chất của Thiên chúa giáo, Feuerbach cho rằng Chúa thực tế là một sản phẩm của con người và rằng các tính chất mà loài người gán cho Chúa thực tế là các tính chất của loài người. Vì thế, Marx cho rằng chính thế giới vật chất là thực và rằng các tư tưởng của chúng ta là hậu quả của nó, chứ không phải là nguyên nhân của thế giới. Vì thế, như Hegel và các nhà triết học khác, Marx phân biệt giữa vẻ ngoài và thực tế. Nhưng ông không tin rằng thế giới vật chất ẩn giấu khỏi chúng ta thế giới \"thực\" của lý tưởng; trái lại, ông nghĩ rằng về mặt lịch sử và xã hội ý tưởng riêng biệt khiến con người không thấy được các điều kiện vật chất của cuộc đời họ một cách rõ ràng.", "question": "Sự chỉ trích của Marx với chủ nghĩa duy tâm triết học Đức dựa chủ yếu vào sự ảnh hưởng của ai?", "answer": "Feuerbach"} {"content": "Sự chỉ trích của Marx với chủ nghĩa duy tâm triết học Đức, kinh tế chính trị Anh, và chủ nghĩa xã hội Pháp dựa chủ yếu vào sự ảnh hưởng của Feuerbach và Engels. Hegel đã suy nghĩ trong các khái niệm duy tâm, và Marx tìm cách viết lại các biện chứng theo các khái niệm duy vật. Ông viết rằng chủ nghĩa Hegel đặt sự vận động của thực tế trên đầu, và rằng mọi người cần phải đặt nó dưới chân. Sự chất nhận của Marx với khái niệm biện chứng duy vật này phản đối lại chủ nghĩa duy tâm của Hegel bị ảnh hưởng nhiều từ Ludwig Feuerbach. Trong Bản chất của Thiên chúa giáo, Feuerbach cho rằng Chúa thực tế là một sản phẩm của con người và rằng các tính chất mà loài người gán cho Chúa thực tế là các tính chất của loài người. Vì thế, Marx cho rằng chính thế giới vật chất là thực và rằng các tư tưởng của chúng ta là hậu quả của nó, chứ không phải là nguyên nhân của thế giới. Vì thế, như Hegel và các nhà triết học khác, Marx phân biệt giữa vẻ ngoài và thực tế. Nhưng ông không tin rằng thế giới vật chất ẩn giấu khỏi chúng ta thế giới \"thực\" của lý tưởng; trái lại, ông nghĩ rằng về mặt lịch sử và xã hội ý tưởng riêng biệt khiến con người không thấy được các điều kiện vật chất của cuộc đời họ một cách rõ ràng.", "question": "Ai đã ảnh hưởng chính đến sự chỉ trích của Marx với chủ nghĩa duy tâm triết học Đức, kinh tế chính trị Anh, và chủ nghĩa xã hội Pháp?", "answer": "Feuerbach và Engels"} {"content": "Sự chỉ trích của Marx với chủ nghĩa duy tâm triết học Đức, kinh tế chính trị Anh, và chủ nghĩa xã hội Pháp dựa chủ yếu vào sự ảnh hưởng của Feuerbach và Engels. Hegel đã suy nghĩ trong các khái niệm duy tâm, và Marx tìm cách viết lại các biện chứng theo các khái niệm duy vật. Ông viết rằng chủ nghĩa Hegel đặt sự vận động của thực tế trên đầu, và rằng mọi người cần phải đặt nó dưới chân. Sự chất nhận của Marx với khái niệm biện chứng duy vật này phản đối lại chủ nghĩa duy tâm của Hegel bị ảnh hưởng nhiều từ Ludwig Feuerbach. Trong Bản chất của Thiên chúa giáo, Feuerbach cho rằng Chúa thực tế là một sản phẩm của con người và rằng các tính chất mà loài người gán cho Chúa thực tế là các tính chất của loài người. Vì thế, Marx cho rằng chính thế giới vật chất là thực và rằng các tư tưởng của chúng ta là hậu quả của nó, chứ không phải là nguyên nhân của thế giới. Vì thế, như Hegel và các nhà triết học khác, Marx phân biệt giữa vẻ ngoài và thực tế. Nhưng ông không tin rằng thế giới vật chất ẩn giấu khỏi chúng ta thế giới \"thực\" của lý tưởng; trái lại, ông nghĩ rằng về mặt lịch sử và xã hội ý tưởng riêng biệt khiến con người không thấy được các điều kiện vật chất của cuộc đời họ một cách rõ ràng.", "question": "Marx cho rằng cái gì là thực?", "answer": "thế giới vật chất"} {"content": "Marx tin rằng ông có thể nghiên cứu lịch sử và xã hội một cách khoa học và phân biệt các khuynh hướng của lịch sử và kết quả của những cuộc xung đột xã hội. Một số người theo Marx, vì thế, đã kết luận, rằng một cuộc cách mạng cộng sản là không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, Marx đã xác nhận một cách nổi tiếng trong phần mười một của cuốn Theses on Feuerbach của mình rằng \"các nhà triết học đã chỉ giải thích thế giới, theo nhiều cách; tuy nhiên việc thiết yếu là thay đổi nó\", và ông rõ ràng đã dành cả đời mình để tìm cách làm thay đổi thế giới. Vì thế, hầu hết những người theo Marx không tán thành thuyết định mệnh, mà là chủ nghĩa tích cực: họ tin rằng những cuộc cách mạng phải tổ chức thay đổi xã hội.", "question": "Tác phẩm nào của Marx nêu ra quan điểm nổi tiếng rằng \"các nhà triết học đã chỉ giải thích thế giới, theo nhiều cách; tuy nhiên việc thiết yếu là thay đổi nó\"?", "answer": "Theses on Feuerbach"} {"content": "Marx tin rằng ông có thể nghiên cứu lịch sử và xã hội một cách khoa học và phân biệt các khuynh hướng của lịch sử và kết quả của những cuộc xung đột xã hội. Một số người theo Marx, vì thế, đã kết luận, rằng một cuộc cách mạng cộng sản là không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, Marx đã xác nhận một cách nổi tiếng trong phần mười một của cuốn Theses on Feuerbach của mình rằng \"các nhà triết học đã chỉ giải thích thế giới, theo nhiều cách; tuy nhiên việc thiết yếu là thay đổi nó\", và ông rõ ràng đã dành cả đời mình để tìm cách làm thay đổi thế giới. Vì thế, hầu hết những người theo Marx không tán thành thuyết định mệnh, mà là chủ nghĩa tích cực: họ tin rằng những cuộc cách mạng phải tổ chức thay đổi xã hội.", "question": "Theo Marx, việc thiết yếu là gì?", "answer": "thay đổi thế giới"} {"content": "Marx tin rằng ông có thể nghiên cứu lịch sử và xã hội một cách khoa học và phân biệt các khuynh hướng của lịch sử và kết quả của những cuộc xung đột xã hội. Một số người theo Marx, vì thế, đã kết luận, rằng một cuộc cách mạng cộng sản là không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, Marx đã xác nhận một cách nổi tiếng trong phần mười một của cuốn Theses on Feuerbach của mình rằng \"các nhà triết học đã chỉ giải thích thế giới, theo nhiều cách; tuy nhiên việc thiết yếu là thay đổi nó\", và ông rõ ràng đã dành cả đời mình để tìm cách làm thay đổi thế giới. Vì thế, hầu hết những người theo Marx không tán thành thuyết định mệnh, mà là chủ nghĩa tích cực: họ tin rằng những cuộc cách mạng phải tổ chức thay đổi xã hội.", "question": "Ai đã tin rằng một cuộc cách mạng cộng sản là không thể tránh khỏi?", "answer": "Một số người theo Marx"} {"content": "Cùng với nhau chúng tạo ra phương thức sản xuất, và Marx phân biệt các thời kỳ lịch sử theo các phương thức sản xuất. Ví dụ, ông quan sát thấy rằng các xã hội châu Âu đã tiến bộ từ một phương thức sản xuất phong kiến tới một phương thức sản xuất tư bản. Marx tin rằng dưới chế độ tư bản, các phương tiện sản xuất thay đổi nhanh hơn các quan hệ sản xuất (ví dụ, chúng ta phát triển một công nghệ mới, như Internet, và sau đó chúng ta mới phát triển các điều luật quản lý công nghệ đó). Marx coi sự không đối xứng này giữa (kinh tế) nền móng và (xã hội) siêu cấu trúc như nguồn lực chính cho sự xung đột và phá vỡ xã hội.", "question": "Theo Marx, các phương tiện sản xuất thay đổi nhanh hơn cái gì dưới chế độ tư bản?", "answer": "quan hệ sản xuất"} {"content": "Cùng với nhau chúng tạo ra phương thức sản xuất, và Marx phân biệt các thời kỳ lịch sử theo các phương thức sản xuất. Ví dụ, ông quan sát thấy rằng các xã hội châu Âu đã tiến bộ từ một phương thức sản xuất phong kiến tới một phương thức sản xuất tư bản. Marx tin rằng dưới chế độ tư bản, các phương tiện sản xuất thay đổi nhanh hơn các quan hệ sản xuất (ví dụ, chúng ta phát triển một công nghệ mới, như Internet, và sau đó chúng ta mới phát triển các điều luật quản lý công nghệ đó). Marx coi sự không đối xứng này giữa (kinh tế) nền móng và (xã hội) siêu cấu trúc như nguồn lực chính cho sự xung đột và phá vỡ xã hội.", "question": "Marx tin rằng dưới chế độ tư bản, thành phần nào thay đổi nhanh hơn?", "answer": "phương tiện sản xuất"} {"content": "Cùng với nhau chúng tạo ra phương thức sản xuất, và Marx phân biệt các thời kỳ lịch sử theo các phương thức sản xuất. Ví dụ, ông quan sát thấy rằng các xã hội châu Âu đã tiến bộ từ một phương thức sản xuất phong kiến tới một phương thức sản xuất tư bản. Marx tin rằng dưới chế độ tư bản, các phương tiện sản xuất thay đổi nhanh hơn các quan hệ sản xuất (ví dụ, chúng ta phát triển một công nghệ mới, như Internet, và sau đó chúng ta mới phát triển các điều luật quản lý công nghệ đó). Marx coi sự không đối xứng này giữa (kinh tế) nền móng và (xã hội) siêu cấu trúc như nguồn lực chính cho sự xung đột và phá vỡ xã hội.", "question": "Theo Marx, ông quan sát thấy các xã hội châu Âu đã tiến bộ từ phương thức sản xuất nào?", "answer": "phong kiến"} {"content": "Cùng với nhau chúng tạo ra phương thức sản xuất, và Marx phân biệt các thời kỳ lịch sử theo các phương thức sản xuất. Ví dụ, ông quan sát thấy rằng các xã hội châu Âu đã tiến bộ từ một phương thức sản xuất phong kiến tới một phương thức sản xuất tư bản. Marx tin rằng dưới chế độ tư bản, các phương tiện sản xuất thay đổi nhanh hơn các quan hệ sản xuất (ví dụ, chúng ta phát triển một công nghệ mới, như Internet, và sau đó chúng ta mới phát triển các điều luật quản lý công nghệ đó). Marx coi sự không đối xứng này giữa (kinh tế) nền móng và (xã hội) siêu cấu trúc như nguồn lực chính cho sự xung đột và phá vỡ xã hội.", "question": "Marx tin rằng dưới chế độ tư bản, bộ phận nào thay đổi nhanh hơn?", "answer": "các phương tiện sản xuất"} {"content": "Marx có một lo ngại đặc biệt với việc làm sao con người liên quan tới nguồn tài nguyên có tính nền tảng nhất, sức lao động của chính họ. Ông đã viết nhiều về điều này trong các thuật ngữ về vấn đề của sự chuyển nhượng. Như với biện chứng, Marx bắt đầu với một khái niệm của Hegel về sự chuyển nhượng nhưng đã phát triển một khái niệm duy vật hơn. Chủ nghĩa tư bản dàn xếp các quan hệ sản xuất (như giữa những người thợ hay giữa những người thợ và các nhà tư bản) thông qua hàng hoá, gồm cả lao động, được đưa ra và bán trên thị trường. Với Marx, khả năng rằng một người có thể ngừng việc sở hữu sức lao động của chính mình—khả năng của một người trong việc cải tạo thế giới—là ngang với việc bị chuyển nhượng khỏi bản tính tự nhiên của chính mình; đó là một sự mất mát về tinh thần. Marx đã miêu tả sự mất mát này là sự sùng bái thương mại, trong đó những thứ con người tạo ra, hàng hoá, dường như có đời sống và sự di chuyển của chính nó và con người và cách hành xử của họ chỉ đơn giản đáp ứng.", "question": "Marx lo ngại đặc biệt về điều gì liên quan đến sức lao động của con người?", "answer": "sự chuyển nhượng"} {"content": "Marx có một lo ngại đặc biệt với việc làm sao con người liên quan tới nguồn tài nguyên có tính nền tảng nhất, sức lao động của chính họ. Ông đã viết nhiều về điều này trong các thuật ngữ về vấn đề của sự chuyển nhượng. Như với biện chứng, Marx bắt đầu với một khái niệm của Hegel về sự chuyển nhượng nhưng đã phát triển một khái niệm duy vật hơn. Chủ nghĩa tư bản dàn xếp các quan hệ sản xuất (như giữa những người thợ hay giữa những người thợ và các nhà tư bản) thông qua hàng hoá, gồm cả lao động, được đưa ra và bán trên thị trường. Với Marx, khả năng rằng một người có thể ngừng việc sở hữu sức lao động của chính mình—khả năng của một người trong việc cải tạo thế giới—là ngang với việc bị chuyển nhượng khỏi bản tính tự nhiên của chính mình; đó là một sự mất mát về tinh thần. Marx đã miêu tả sự mất mát này là sự sùng bái thương mại, trong đó những thứ con người tạo ra, hàng hoá, dường như có đời sống và sự di chuyển của chính nó và con người và cách hành xử của họ chỉ đơn giản đáp ứng.", "question": "Đối với Marx, khả năng rằng một người có thể ngừng sở hữu sức lao động của chính mình ngang với việc bị chuyển nhượng khỏi điều gì?", "answer": "bản tính tự nhiên"} {"content": "Trong khi luận cương cao học Gymnasium cho rằng tôn giáo có mục tiêu xã hội hàng đầu là khuyến khích sự đoàn kết, ở đây Marx xem xét chức năng xã hội của tôn giáo theo các quan điểm chính trị và kinh tế nổi bật/bảo tồn tương đương. Hơn nữa, ông đưa ra một phân tích về các chức năng lý tưởng của tôn giáo: để phát lộ \"một sự ý thức đảo ngược của thế giới.\" Ông tiếp: \"Nó trực tiếp là nhiệm vụ của triết học, mà trong khi phục vụ cho lịch sử, để bộc lộ sự tự ghẻ lạnh trong các hình thức phi thần thánh của nó, một lần nữa tôn giáo, hình thức thần thánh của sự tự ghẻ lạnh của con người đã bị bộc lộ\". Với Marx, sự tự ghẻ lạnh phi thần thánh này, \"sự mất mát của con người\", hoàn thành một khi giai cấp vô sản nhận ra khả năng tiềm tàng của họ trong việc đoàn kết trong sự đoàn kết cách mạng. Kết luận cuối cùng của ông là rằng với Đức, sự giảm phóng con người nói chung chỉ có thể như một sự ngừng sở hữu tư nhân bởi giai cấp vô sản.", "question": "Tôn giáo có mục tiêu xã hội hàng đầu là gì, theo quan điểm của Gymnasium?", "answer": "khuyến khích sự đoàn kết"} {"content": "Trong khi luận cương cao học Gymnasium cho rằng tôn giáo có mục tiêu xã hội hàng đầu là khuyến khích sự đoàn kết, ở đây Marx xem xét chức năng xã hội của tôn giáo theo các quan điểm chính trị và kinh tế nổi bật/bảo tồn tương đương. Hơn nữa, ông đưa ra một phân tích về các chức năng lý tưởng của tôn giáo: để phát lộ \"một sự ý thức đảo ngược của thế giới.\" Ông tiếp: \"Nó trực tiếp là nhiệm vụ của triết học, mà trong khi phục vụ cho lịch sử, để bộc lộ sự tự ghẻ lạnh trong các hình thức phi thần thánh của nó, một lần nữa tôn giáo, hình thức thần thánh của sự tự ghẻ lạnh của con người đã bị bộc lộ\". Với Marx, sự tự ghẻ lạnh phi thần thánh này, \"sự mất mát của con người\", hoàn thành một khi giai cấp vô sản nhận ra khả năng tiềm tàng của họ trong việc đoàn kết trong sự đoàn kết cách mạng. Kết luận cuối cùng của ông là rằng với Đức, sự giảm phóng con người nói chung chỉ có thể như một sự ngừng sở hữu tư nhân bởi giai cấp vô sản.", "question": "Theo Marx, nhiệm vụ của triết học là gì?", "answer": "bộc lộ sự tự ghẻ lạnh"} {"content": "Trong khi luận cương cao học Gymnasium cho rằng tôn giáo có mục tiêu xã hội hàng đầu là khuyến khích sự đoàn kết, ở đây Marx xem xét chức năng xã hội của tôn giáo theo các quan điểm chính trị và kinh tế nổi bật/bảo tồn tương đương. Hơn nữa, ông đưa ra một phân tích về các chức năng lý tưởng của tôn giáo: để phát lộ \"một sự ý thức đảo ngược của thế giới.\" Ông tiếp: \"Nó trực tiếp là nhiệm vụ của triết học, mà trong khi phục vụ cho lịch sử, để bộc lộ sự tự ghẻ lạnh trong các hình thức phi thần thánh của nó, một lần nữa tôn giáo, hình thức thần thánh của sự tự ghẻ lạnh của con người đã bị bộc lộ\". Với Marx, sự tự ghẻ lạnh phi thần thánh này, \"sự mất mát của con người\", hoàn thành một khi giai cấp vô sản nhận ra khả năng tiềm tàng của họ trong việc đoàn kết trong sự đoàn kết cách mạng. Kết luận cuối cùng của ông là rằng với Đức, sự giảm phóng con người nói chung chỉ có thể như một sự ngừng sở hữu tư nhân bởi giai cấp vô sản.", "question": "Theo Marx, chức năng xã hội nổi bật của tôn giáo là gì?", "answer": "bảo tồn tương đương"} {"content": "Marx cho rằng sự liên kết của công việc của con người (và commodity fetishism) hoạt động chính xác như đặc điểm định nghĩa của chủ nghĩa tư bản. Trước chủ nghĩa tư bản, các thị trưởng tồn tại ở châu Âu nơi những nhà sản xuất và các nhà buôn mua và bán hàng hoá. Theo Marx, một phương thức sản xuất tư bản đã phát triển ở châu Âu khi chính lao động trở thành một hàng hoá - khi những người nông dân được tự do bán sức lao động của chính mình - khả năng, và cần phải làm như vậy bởi họ không còn sở hữu đất đai của mình nữa. Mọi người bán sức lao động của mình - khả năng khi họ chấp nhận sự thanh toán trở lại cho bất cứ công việc nào họ làm trong một đơn vị thời gian cho trước (nói cách khác, họ không bán sản phẩm của lao động của mình, mà bán khả năng làm việc). Để đổi lại việc bán lao động - khả năng họ nhận được tiền, cho phép họ tồn tại. Những người phải bán sức lao động - khả năng của mình là \"những người vô sản\". Người mua sức lao động khả năng, nói chung là người sở hữu đất đai và công nghệ để sản xuất, là một \"nhà tư bản\" hay \"tư sản\". Những người vô sản do vậy sẽ chiếm đa số so với những nhà tư bản.", "question": "Ai là người mua sức lao động - khả năng, theo Marx?", "answer": "nhà tư bản"} {"content": "Marx cho rằng sự liên kết của công việc của con người (và commodity fetishism) hoạt động chính xác như đặc điểm định nghĩa của chủ nghĩa tư bản. Trước chủ nghĩa tư bản, các thị trưởng tồn tại ở châu Âu nơi những nhà sản xuất và các nhà buôn mua và bán hàng hoá. Theo Marx, một phương thức sản xuất tư bản đã phát triển ở châu Âu khi chính lao động trở thành một hàng hoá - khi những người nông dân được tự do bán sức lao động của chính mình - khả năng, và cần phải làm như vậy bởi họ không còn sở hữu đất đai của mình nữa. Mọi người bán sức lao động của mình - khả năng khi họ chấp nhận sự thanh toán trở lại cho bất cứ công việc nào họ làm trong một đơn vị thời gian cho trước (nói cách khác, họ không bán sản phẩm của lao động của mình, mà bán khả năng làm việc). Để đổi lại việc bán lao động - khả năng họ nhận được tiền, cho phép họ tồn tại. Những người phải bán sức lao động - khả năng của mình là \"những người vô sản\". Người mua sức lao động khả năng, nói chung là người sở hữu đất đai và công nghệ để sản xuất, là một \"nhà tư bản\" hay \"tư sản\". Những người vô sản do vậy sẽ chiếm đa số so với những nhà tư bản.", "question": "Theo Marx, ai là người mua sức lao động - khả năng?", "answer": "người sở hữu đất đai và công nghệ"} {"content": "Marx phân biệt các nhà tư bản công nghiệp khỏi các nhà buôn tư bản. Các nhà buôn mua hàng hoá tại một thị trường và bán chúng tại một thị trường khác. Vì các quy luật cung cầu hoạt động bên trong các thị trường đó, một sự khác biệt thường tồn tại giữa giá của một mặt hàng tại một thị trường này và một thị trường khác. Sau đó, các nhà buôn thực hiện việc buôn bán, và hy vọng có được sự khác biệt giữa hai thị trường đó. Theo Marx, các nhà tư bản, ở mặt khác, lợi dụng ưu thế của sự khác biệt giữa thị trường lao động và thị trường cho bất kỳ mặt hàng nào nhà tư bản có thể sản xuất. Marx quan sát thấy rằng trên thực tế mọi ngành công nghiệp thành công đều có các đơn giá đầu vào thấp hơn đơn giá đầu ra. Marx gọi sự khác biệt đó là \"giá trị thặng dư\" và cho rằng giá trị này có nguồn gốc từ thặng dư lao động, sự khác biệt giữa cái người công nhân phải có để sống và cái họ có thể tạo ra.", "question": "Marx gọi sự khác biệt giữa giá đầu vào và giá đầu ra trong các ngành công nghiệp thành công là gì?", "answer": "giá trị thặng dư"} {"content": "Marx phân biệt các nhà tư bản công nghiệp khỏi các nhà buôn tư bản. Các nhà buôn mua hàng hoá tại một thị trường và bán chúng tại một thị trường khác. Vì các quy luật cung cầu hoạt động bên trong các thị trường đó, một sự khác biệt thường tồn tại giữa giá của một mặt hàng tại một thị trường này và một thị trường khác. Sau đó, các nhà buôn thực hiện việc buôn bán, và hy vọng có được sự khác biệt giữa hai thị trường đó. Theo Marx, các nhà tư bản, ở mặt khác, lợi dụng ưu thế của sự khác biệt giữa thị trường lao động và thị trường cho bất kỳ mặt hàng nào nhà tư bản có thể sản xuất. Marx quan sát thấy rằng trên thực tế mọi ngành công nghiệp thành công đều có các đơn giá đầu vào thấp hơn đơn giá đầu ra. Marx gọi sự khác biệt đó là \"giá trị thặng dư\" và cho rằng giá trị này có nguồn gốc từ thặng dư lao động, sự khác biệt giữa cái người công nhân phải có để sống và cái họ có thể tạo ra.", "question": "Theo Marx, giá trị thặng dư có nguồn gốc từ đâu?", "answer": "thặng dư lao động"} {"content": "Marx phân biệt các nhà tư bản công nghiệp khỏi các nhà buôn tư bản. Các nhà buôn mua hàng hoá tại một thị trường và bán chúng tại một thị trường khác. Vì các quy luật cung cầu hoạt động bên trong các thị trường đó, một sự khác biệt thường tồn tại giữa giá của một mặt hàng tại một thị trường này và một thị trường khác. Sau đó, các nhà buôn thực hiện việc buôn bán, và hy vọng có được sự khác biệt giữa hai thị trường đó. Theo Marx, các nhà tư bản, ở mặt khác, lợi dụng ưu thế của sự khác biệt giữa thị trường lao động và thị trường cho bất kỳ mặt hàng nào nhà tư bản có thể sản xuất. Marx quan sát thấy rằng trên thực tế mọi ngành công nghiệp thành công đều có các đơn giá đầu vào thấp hơn đơn giá đầu ra. Marx gọi sự khác biệt đó là \"giá trị thặng dư\" và cho rằng giá trị này có nguồn gốc từ thặng dư lao động, sự khác biệt giữa cái người công nhân phải có để sống và cái họ có thể tạo ra.", "question": "Theo Marx, sự khác biệt giữa giá của một mặt hàng tại hai thị trường được gọi là gì?", "answer": "sự khác biệt"} {"content": "Chủ nghĩa tư bản có thể tạo ra sự tăng trưởng cao bởi nhà tư bản có thể, và có ý muốn, tái đầu tư lợi nhuận vào các công nghệ và thiết bị tư bản mới. Marx coi tầng lớp tư bản là tầng lớp cách mạng nhất trong lịch sử, bởi họ thưởng xuyên cải tiến công cụ sản xuất. Nhưng Marx cho rằng chủ nghĩa tư bản có khuynh hướng khủng hoảng theo định kỳ. Ông cho rằng cùng với thời gian, những nhà tư bản sẽ đầu tư ngày càng nhiều vào các kỹ thuật mới, và ngày càng ít hơn vào lao động. Bởi Marx tin rằng giá trị thặng dư bị chiếm đoạt từ lao động là nguồn gốc của lợi nhuận, ông kết luận rằng tỷ suất lợi nhuận phải giảm thậm chí khi nền kinh tế tăng trưởng. Khi tỷ suất lợi nhuận giảm dưới một mức nào đó, kết quả sẽ là một sự giảm phát hay khủng hoảng trong đó một số lĩnh vực của nền kinh tế sẽ sụp đổ. Marx cho rằng trong một cuộc khủng hoảng kinh tế như vậy giá lao động cũng sẽ sụt giảm, và cuối cùng khiến không thể đầu tư vào các kỹ thuật mới và sự tăng trưởng của các lĩnh vực của nền kinh tế.", "question": "Theo Marx, ai là tầng lớp cách mạng nhất trong lịch sử?", "answer": "tầng lớp tư bản"} {"content": "Chủ nghĩa tư bản có thể tạo ra sự tăng trưởng cao bởi nhà tư bản có thể, và có ý muốn, tái đầu tư lợi nhuận vào các công nghệ và thiết bị tư bản mới. Marx coi tầng lớp tư bản là tầng lớp cách mạng nhất trong lịch sử, bởi họ thưởng xuyên cải tiến công cụ sản xuất. Nhưng Marx cho rằng chủ nghĩa tư bản có khuynh hướng khủng hoảng theo định kỳ. Ông cho rằng cùng với thời gian, những nhà tư bản sẽ đầu tư ngày càng nhiều vào các kỹ thuật mới, và ngày càng ít hơn vào lao động. Bởi Marx tin rằng giá trị thặng dư bị chiếm đoạt từ lao động là nguồn gốc của lợi nhuận, ông kết luận rằng tỷ suất lợi nhuận phải giảm thậm chí khi nền kinh tế tăng trưởng. Khi tỷ suất lợi nhuận giảm dưới một mức nào đó, kết quả sẽ là một sự giảm phát hay khủng hoảng trong đó một số lĩnh vực của nền kinh tế sẽ sụp đổ. Marx cho rằng trong một cuộc khủng hoảng kinh tế như vậy giá lao động cũng sẽ sụt giảm, và cuối cùng khiến không thể đầu tư vào các kỹ thuật mới và sự tăng trưởng của các lĩnh vực của nền kinh tế.", "question": "Marx cho rằng tỷ suất lợi nhuận sẽ thế nào khi nền kinh tế tăng trưởng?", "answer": "giảm"} {"content": "Tuy nhiên, nhiều nhà toán học thay vì theo một tiên đề hợp lý lại chọn một lý thuyết tập hợp thực dụng, tránh tập hợp có vấn đề, chẳng hạn như những áp dụng của Felix Hausdorff 1914 hoặc Erich Kamke từ năm 1928. Dần dần các nhà toán học ý thức hơn rằng lý thuyết tập hợp là một cơ bản không thể thiếu cho cấu trúc toán học. Hệ thống ZF chứng minh được trong thực hành, vì vậy ngày nay nó được đa số các nhà toán học công nhận là cơ sở của toán học hiện đại; không còn có mâu thuẫn có thể bắt nguồn từ hệ thống ZF. Tuy nhiên, sự không mâu thuẫn chỉ có thể được chứng minh cho lý thuyết tập hợp với tập hợp hữu hạn, chứ không phải cho toàn bộ hệ thống ZF, mà chứa lý thuyết tập hợp của Cantor với tập hợp vô hạn. Theo Gödel's incompleteness theorems năm 1931 một chứng minh về tính nhất quán về nguyên tắc là không thể được. Những khám phá Gödel chỉ là chương trình của Hilbert để cung cấp toán học và lý thuyết tập hợp vào một cơ sở tiên đề không mâu thuẫn được chứng minh, một giới hạn, nhưng không cản trở sự thành công của lý thuyết trong bất kỳ cách nào, vì vậy mà một khủng hoảng nền tảng của toán học, mà những người ủng hộ của Intuitionismus, trong thực tế không được cảm thấy.", "question": "Hệ thống tiên đề nào được đa số các nhà toán học công nhận là cơ sở của toán học hiện đại?", "answer": "ZF"} {"content": "Tuy nhiên, nhiều nhà toán học thay vì theo một tiên đề hợp lý lại chọn một lý thuyết tập hợp thực dụng, tránh tập hợp có vấn đề, chẳng hạn như những áp dụng của Felix Hausdorff 1914 hoặc Erich Kamke từ năm 1928. Dần dần các nhà toán học ý thức hơn rằng lý thuyết tập hợp là một cơ bản không thể thiếu cho cấu trúc toán học. Hệ thống ZF chứng minh được trong thực hành, vì vậy ngày nay nó được đa số các nhà toán học công nhận là cơ sở của toán học hiện đại; không còn có mâu thuẫn có thể bắt nguồn từ hệ thống ZF. Tuy nhiên, sự không mâu thuẫn chỉ có thể được chứng minh cho lý thuyết tập hợp với tập hợp hữu hạn, chứ không phải cho toàn bộ hệ thống ZF, mà chứa lý thuyết tập hợp của Cantor với tập hợp vô hạn. Theo Gödel's incompleteness theorems năm 1931 một chứng minh về tính nhất quán về nguyên tắc là không thể được. Những khám phá Gödel chỉ là chương trình của Hilbert để cung cấp toán học và lý thuyết tập hợp vào một cơ sở tiên đề không mâu thuẫn được chứng minh, một giới hạn, nhưng không cản trở sự thành công của lý thuyết trong bất kỳ cách nào, vì vậy mà một khủng hoảng nền tảng của toán học, mà những người ủng hộ của Intuitionismus, trong thực tế không được cảm thấy.", "question": "Hệ thống nào được chứng tỏ là cơ sở của toán học hiện đai?", "answer": "Hệ thống ZF"} {"content": "Tuy nhiên, sự công nhận cuối cùng của lý thuyết tập hợp ZF trong thực tế trì hoãn trong một thời gian dài. Nhóm toán học với bút danh Nicolas Bourbaki đã đóng góp đáng kể cho sự công nhận này; họ muốn mô tả mới toán học đồng nhất dựa trên lý thuyết tập hợp và biến đổi nó vào năm 1939 tại các lãnh vực toán học chính thành công. Trong những năm 1960, nó trở nên phổ biến rộng rãi rằng, lý thuyết tập hợp ZF thích hợp là cơ sở cho toán học. Đã có một khoảng thời gian tạm thời trong đó lý thuyết số lượng đã được dạy ở tiểu học.", "question": "Ai đóng góp đáng kể cho sự công nhận lý thuyết tập hợp ZF?", "answer": "Nicolas Bourbaki"} {"content": "Song song với câu chuyện thành công của thuyết tập hợp, tuy nhiên, việc thảo luận về các tiên đề tập hợp vẫn còn lưu hành trong thế giới chuyên nghiệp. Nó cũng hình thành những lý thuyết tập hợp tiên đề thay thế khoảng năm 1937 mà không hướng theo Cantor và Zermelo-Fraenkel, nhưng dựa trên Lý thuyết kiểu (Type Theory) của Willard Van Orman Quine từ New Foundations (NF) của ông ta, năm 1940 lý thuyết tập hợp Neumann-Bernays-Godel, mà khái quát hóa ZF về các lớp (Class (set theory)), hay năm 1955, lý thuyết tập hợp Ackermann, khai triển mới định nghĩa tập hợp của Cantor.", "question": "Năm 1940, lý thuyết tập hợp nào được đưa ra?", "answer": "Neumann-Bernays-Godel"} {"content": "Song song với câu chuyện thành công của thuyết tập hợp, tuy nhiên, việc thảo luận về các tiên đề tập hợp vẫn còn lưu hành trong thế giới chuyên nghiệp. Nó cũng hình thành những lý thuyết tập hợp tiên đề thay thế khoảng năm 1937 mà không hướng theo Cantor và Zermelo-Fraenkel, nhưng dựa trên Lý thuyết kiểu (Type Theory) của Willard Van Orman Quine từ New Foundations (NF) của ông ta, năm 1940 lý thuyết tập hợp Neumann-Bernays-Godel, mà khái quát hóa ZF về các lớp (Class (set theory)), hay năm 1955, lý thuyết tập hợp Ackermann, khai triển mới định nghĩa tập hợp của Cantor.", "question": "Lý thuyết tập hợp tiên đề nào được hình thành dựa trên Lý thuyết kiểu (Type Theory)?", "answer": "New Foundations (NF)"} {"content": "Viện nguyên lão là một tổ chức chính trị ở La Mã cổ đại. Đây là một tổ chức lâu dài nhất trong lịch sử La Mã, được thành lập trong những ngày đầu tiên của thành phố Roma (theo truyền thống thành lập vào năm 753 TCN). Viện nguyên lão tồn tại qua nhiều sự kiện như lật đổ các vị vua La Mã năm 509 TCN, sự sụp đổ của Cộng hòa La Mã vào thế kỷ 1 TCN, sự phân chia đế quốc La Mã năm 395 CN, sự diệt vong của Đế quốc Tây La Mã năm 476 CN và sự cai trị Roma của man tộc vào các thế kỷ 5, 6 và 7. Viện nguyên lão của đế quốc Tây La Mã vẫn còn tiếp tục hoạt động cho đến năm 603 CN.", "question": "Viện nguyên lão của đế quốc Tây La Mã vẫn còn tiếp tục hoạt động cho đến năm nào?", "answer": "603 CN"} {"content": "Viện nguyên lão là một tổ chức chính trị ở La Mã cổ đại. Đây là một tổ chức lâu dài nhất trong lịch sử La Mã, được thành lập trong những ngày đầu tiên của thành phố Roma (theo truyền thống thành lập vào năm 753 TCN). Viện nguyên lão tồn tại qua nhiều sự kiện như lật đổ các vị vua La Mã năm 509 TCN, sự sụp đổ của Cộng hòa La Mã vào thế kỷ 1 TCN, sự phân chia đế quốc La Mã năm 395 CN, sự diệt vong của Đế quốc Tây La Mã năm 476 CN và sự cai trị Roma của man tộc vào các thế kỷ 5, 6 và 7. Viện nguyên lão của đế quốc Tây La Mã vẫn còn tiếp tục hoạt động cho đến năm 603 CN.", "question": "Viện nguyên lão La Mã cổ đại được thành lập vào năm nào?", "answer": "753 TCN"} {"content": "Trong thời kỳ đầu của nền cộng hòa, vai trò chính trị của Viện nguyên lão khá yếu, trong khi các quan tòa lại hoạt động khá mạnh mẽ. Phải mất một thời gian dài kể từ khi chuyển đổi từ chế độ quân chủ qua sự cai trị có hiến pháp, Viện nguyên lão mới có thể tự khẳng định vai trò của mình cao hơn với các quan tòa. Viện nguyên lão đạt tới đỉnh cao quyền lực vào thời kỳ giữa của nền cộng hòa. Thời kỳ cuối của nền cộng hòa chứng kiến sự gia tăng quyền lực của Viện nguyên lão, bắt đầu từ sau cuộc cải cách của hai quan bảo dân là Tiberius và Gaius Gracchus.", "question": "Viện nguyên lão đạt tới đỉnh cao quyền lực vào thời kỳ nào?", "answer": "thời kỳ giữa của nền cộng hòa"} {"content": "Trong thời kỳ đầu của nền cộng hòa, vai trò chính trị của Viện nguyên lão khá yếu, trong khi các quan tòa lại hoạt động khá mạnh mẽ. Phải mất một thời gian dài kể từ khi chuyển đổi từ chế độ quân chủ qua sự cai trị có hiến pháp, Viện nguyên lão mới có thể tự khẳng định vai trò của mình cao hơn với các quan tòa. Viện nguyên lão đạt tới đỉnh cao quyền lực vào thời kỳ giữa của nền cộng hòa. Thời kỳ cuối của nền cộng hòa chứng kiến sự gia tăng quyền lực của Viện nguyên lão, bắt đầu từ sau cuộc cải cách của hai quan bảo dân là Tiberius và Gaius Gracchus.", "question": "Vai trò của Viện nguyên lão yếu như thế nào trong thời kỳ đầu của nền cộng hòa?", "answer": "khá yếu"} {"content": "Sau sự thay đổi từ thể chế cộng hòa sang chế độ Nguyên thủ, Viện nguyên lão mất đi nhiều quyền lực cũng như uy tín của mình. Sau những cải cách của hoàng đế Diocletianus, Viện nguyên lão trở thành một thực thể không liên quan tới chính trị, và cũng không bao giờ lấy lại được quyền lực vốn có trước kia. Khi thủ đô của đế quốc chuyển khỏi Roma, chức năng của Viện giảm xuống chỉ còn như một bộ phận của chính quyền. Điều này càng trở nên rõ rệt hơn khi hoàng đế Constantius II thành lập một nghị viện mới ở Constantinopolis.", "question": "Sau cải cách của Diocletianus, Viện nguyên lão trở thành thực thể như thế nào?", "answer": "không liên quan tới chính trị"} {"content": "Sau sự thay đổi từ thể chế cộng hòa sang chế độ Nguyên thủ, Viện nguyên lão mất đi nhiều quyền lực cũng như uy tín của mình. Sau những cải cách của hoàng đế Diocletianus, Viện nguyên lão trở thành một thực thể không liên quan tới chính trị, và cũng không bao giờ lấy lại được quyền lực vốn có trước kia. Khi thủ đô của đế quốc chuyển khỏi Roma, chức năng của Viện giảm xuống chỉ còn như một bộ phận của chính quyền. Điều này càng trở nên rõ rệt hơn khi hoàng đế Constantius II thành lập một nghị viện mới ở Constantinopolis.", "question": "Sau cải cách của hoàng đế Diocletianus, Viện nguyên lão trở thành như thế nào?", "answer": "một thực thể không liên quan tới chính trị"} {"content": "Sau sự thay đổi từ thể chế cộng hòa sang chế độ Nguyên thủ, Viện nguyên lão mất đi nhiều quyền lực cũng như uy tín của mình. Sau những cải cách của hoàng đế Diocletianus, Viện nguyên lão trở thành một thực thể không liên quan tới chính trị, và cũng không bao giờ lấy lại được quyền lực vốn có trước kia. Khi thủ đô của đế quốc chuyển khỏi Roma, chức năng của Viện giảm xuống chỉ còn như một bộ phận của chính quyền. Điều này càng trở nên rõ rệt hơn khi hoàng đế Constantius II thành lập một nghị viện mới ở Constantinopolis.", "question": "Sau những cải cách của hoàng đế nào thì Viện nguyên lão trở nên không liên quan tới chính trị?", "answer": "Diocletianus"} {"content": "Sau sự thay đổi từ thể chế cộng hòa sang chế độ Nguyên thủ, Viện nguyên lão mất đi nhiều quyền lực cũng như uy tín của mình. Sau những cải cách của hoàng đế Diocletianus, Viện nguyên lão trở thành một thực thể không liên quan tới chính trị, và cũng không bao giờ lấy lại được quyền lực vốn có trước kia. Khi thủ đô của đế quốc chuyển khỏi Roma, chức năng của Viện giảm xuống chỉ còn như một bộ phận của chính quyền. Điều này càng trở nên rõ rệt hơn khi hoàng đế Constantius II thành lập một nghị viện mới ở Constantinopolis.", "question": "Sau những cải cách của hoàng đế Diocletianus, Viện nguyên lão trở thành gì?", "answer": "thực thể không liên quan tới chính trị"} {"content": "Các dòng họ La Mã thời kỳ đầu được gọi là một gens (thị tộc) hay clan (gia tộc), và mỗi thị tộc là một tập hợp các gia đình sống dưới sự đứng đầu của một tộc trưởng được gọi là Pater (tiếng Latinh của từ \"cha\"). Các gens này được tập hợp để hình thành một hội đồng chung, và patres được chọn từ các thị tộc danh tiếng vào hội đồng liên minh các trưởng lão (những gì sẽ trở thành Viện nguyên lão La Mã).. Theo thời gian, patres nhận ra một nhu cầu tất yếu là cần phải có một người lãnh đạo duy nhất, vì vậy họ đã bầu ra vua (rex), và giao cho ông quyền lực tối cao. Khi nhà vua chết, quyền lực lại quay trở về với patres.", "question": "Tổ chức tập hợp các gia đình dưới sự lãnh đạo của tộc trưởng trong thời kỳ La Mã được gọi là gì?", "answer": "gens (thị tộc)"} {"content": "Các dòng họ La Mã thời kỳ đầu được gọi là một gens (thị tộc) hay clan (gia tộc), và mỗi thị tộc là một tập hợp các gia đình sống dưới sự đứng đầu của một tộc trưởng được gọi là Pater (tiếng Latinh của từ \"cha\"). Các gens này được tập hợp để hình thành một hội đồng chung, và patres được chọn từ các thị tộc danh tiếng vào hội đồng liên minh các trưởng lão (những gì sẽ trở thành Viện nguyên lão La Mã).. Theo thời gian, patres nhận ra một nhu cầu tất yếu là cần phải có một người lãnh đạo duy nhất, vì vậy họ đã bầu ra vua (rex), và giao cho ông quyền lực tối cao. Khi nhà vua chết, quyền lực lại quay trở về với patres.", "question": "Các dòng họ La Mã thời kỳ đầu được gọi là gì?", "answer": "gens"} {"content": "Các dòng họ La Mã thời kỳ đầu được gọi là một gens (thị tộc) hay clan (gia tộc), và mỗi thị tộc là một tập hợp các gia đình sống dưới sự đứng đầu của một tộc trưởng được gọi là Pater (tiếng Latinh của từ \"cha\"). Các gens này được tập hợp để hình thành một hội đồng chung, và patres được chọn từ các thị tộc danh tiếng vào hội đồng liên minh các trưởng lão (những gì sẽ trở thành Viện nguyên lão La Mã).. Theo thời gian, patres nhận ra một nhu cầu tất yếu là cần phải có một người lãnh đạo duy nhất, vì vậy họ đã bầu ra vua (rex), và giao cho ông quyền lực tối cao. Khi nhà vua chết, quyền lực lại quay trở về với patres.", "question": "Người đứng đầu một gens được gọi là gì?", "answer": "Pater"} {"content": "Ngoài ra một nhiệm vụ quan trọng khác của Viện nguyên lão là làm một hội đồng cố vấn cho nhà vua.Nhà vua có thể bác bỏ những đề nghị của Viện, nhưng uy tín ngày càng tăng của Viện nguyên lão khiến nhà vua càng trở nên khó khăn trong việc bác bỏ các quyết nghị. Về cơ bản Viện cũng có thể soạn thảo ra luật mới, mặc dù thật không đúng lắm khi xem những quyết nghị của Viện là \"pháp luật\" theo nghĩa hiện đại. Chỉ có nhà vua mới có thể ra được luật mới, mặc dù ông cũng tham gia vào cả Viện nguyên lão lẫn Đại hội Curia (Đại hội Nhân dân).", "question": "Nhiệm vụ quan trọng của Viện nguyên lão là gì?", "answer": "hội đồng cố vấn cho nhà vua"} {"content": "Ngoài ra một nhiệm vụ quan trọng khác của Viện nguyên lão là làm một hội đồng cố vấn cho nhà vua.Nhà vua có thể bác bỏ những đề nghị của Viện, nhưng uy tín ngày càng tăng của Viện nguyên lão khiến nhà vua càng trở nên khó khăn trong việc bác bỏ các quyết nghị. Về cơ bản Viện cũng có thể soạn thảo ra luật mới, mặc dù thật không đúng lắm khi xem những quyết nghị của Viện là \"pháp luật\" theo nghĩa hiện đại. Chỉ có nhà vua mới có thể ra được luật mới, mặc dù ông cũng tham gia vào cả Viện nguyên lão lẫn Đại hội Curia (Đại hội Nhân dân).", "question": "Cơ quan nào có nhiệm vụ cố vấn cho nhà vua?", "answer": "Viện nguyên lão"} {"content": "Thông qua những quyết nghị này, Viện nguyên lão chỉ đạo các quan tòa, đặc biệt là các quan chấp chính (chánh quan tòa) trong việc truy tố các xung đột quân sự. Viện nguyên lão cũng nắm trong tay một quyền lực lớn vượt qua cả chính quyền dân sự ở La Mã. Điều này trở nên đặc biệt đối với các trường hợp liên quan tới việc quản lý tài chính nhà nước, chỉ có thể ủy quyền cho thủ quỷ của ngân khố quốc gia. Khi lãnh thổ La Mã mở rộng, Viện nguyên lão cũng giám sát các tỉnh, được điều hành bởi các quan chấp chính và pháp quan, quyết định cả sự điều hành của các quan tòa.", "question": "Viện nguyên lão nắm giữ quyền lực vượt qua tổ chức nào?", "answer": "chính quyền dân sự ở La Mã"} {"content": "Thông qua những quyết nghị này, Viện nguyên lão chỉ đạo các quan tòa, đặc biệt là các quan chấp chính (chánh quan tòa) trong việc truy tố các xung đột quân sự. Viện nguyên lão cũng nắm trong tay một quyền lực lớn vượt qua cả chính quyền dân sự ở La Mã. Điều này trở nên đặc biệt đối với các trường hợp liên quan tới việc quản lý tài chính nhà nước, chỉ có thể ủy quyền cho thủ quỷ của ngân khố quốc gia. Khi lãnh thổ La Mã mở rộng, Viện nguyên lão cũng giám sát các tỉnh, được điều hành bởi các quan chấp chính và pháp quan, quyết định cả sự điều hành của các quan tòa.", "question": "Viện nguyên lão nắm quyền lực gì vượt qua cả chính quyền dân sự ở La Mã?", "answer": "quản lý tài chính nhà nước"} {"content": "Thông qua những quyết nghị này, Viện nguyên lão chỉ đạo các quan tòa, đặc biệt là các quan chấp chính (chánh quan tòa) trong việc truy tố các xung đột quân sự. Viện nguyên lão cũng nắm trong tay một quyền lực lớn vượt qua cả chính quyền dân sự ở La Mã. Điều này trở nên đặc biệt đối với các trường hợp liên quan tới việc quản lý tài chính nhà nước, chỉ có thể ủy quyền cho thủ quỷ của ngân khố quốc gia. Khi lãnh thổ La Mã mở rộng, Viện nguyên lão cũng giám sát các tỉnh, được điều hành bởi các quan chấp chính và pháp quan, quyết định cả sự điều hành của các quan tòa.", "question": "Viện nguyên lão giám sát những gì khi lãnh thổ La Mã mở rộng?", "answer": "các tỉnh"} {"content": "Các cuộc họp thường được bắt đầu vào lúc bình minh, và vị quan tòa muốn triệu tập Viện nguyên lão sẽ phải ban bố một lệnh bắt buộc. Cuộc họp diễn ra công khai, và thường được chủ trì bởi một quan chấp chính. Trong các cuộc họp Viện nguyên lão thường thể hiện sức mạnh qua những hành động riêng của mình, thậm chí chống lại ý muốn của người chủ trì nếu muốn. Người chủ trì bắt đầu cuộc họp bằng một bài phát biểu, và sau đó sẽ hỏi ý kiến các nguyên lão tham gia thảo luận theo thứ tự thâm niên.", "question": "Cuộc họp của Viện nguyên lão do ai chủ trì?", "answer": "quan chấp chính"} {"content": "Các cuộc họp thường được bắt đầu vào lúc bình minh, và vị quan tòa muốn triệu tập Viện nguyên lão sẽ phải ban bố một lệnh bắt buộc. Cuộc họp diễn ra công khai, và thường được chủ trì bởi một quan chấp chính. Trong các cuộc họp Viện nguyên lão thường thể hiện sức mạnh qua những hành động riêng của mình, thậm chí chống lại ý muốn của người chủ trì nếu muốn. Người chủ trì bắt đầu cuộc họp bằng một bài phát biểu, và sau đó sẽ hỏi ý kiến các nguyên lão tham gia thảo luận theo thứ tự thâm niên.", "question": "Cuộc họp Viện nguyên lão thường diễn ra khi nào?", "answer": "bình minh"} {"content": "Các nguyên lão có thể đồng tình hoặc phản đối người chủ trì cuộc họp. Ví dụ, trong khi tất cả các nguyên lão đều nói trước khi cuộc bỏ phiếu diễn ra, và kể từ khi tất cả các cuộc họp kết thúc,, một nguyên lão có thể nói về một đề nghị bị bác bỏ (chẳng hạn như về bọn cướp biển hoặc diem consumere) nếu ông ta tiếp tục cuộc tranh luận cho đến đêm khuya. Khi đó sẽ là thời gian để bỏ phiếu, người chủ tri cuộc họp có thể đề nghị bất cứ điều gì ông ta muốn, và mỗi lá phiếu gồm lời đề nghị và cả sự bác bỏ nó.", "question": "Một nguyên lão có thể nói về một đề nghị nào sau khi cuộc họp kết thúc?", "answer": "một đề nghị bị bác bỏ"} {"content": "Các nguyên lão có thể đồng tình hoặc phản đối người chủ trì cuộc họp. Ví dụ, trong khi tất cả các nguyên lão đều nói trước khi cuộc bỏ phiếu diễn ra, và kể từ khi tất cả các cuộc họp kết thúc,, một nguyên lão có thể nói về một đề nghị bị bác bỏ (chẳng hạn như về bọn cướp biển hoặc diem consumere) nếu ông ta tiếp tục cuộc tranh luận cho đến đêm khuya. Khi đó sẽ là thời gian để bỏ phiếu, người chủ tri cuộc họp có thể đề nghị bất cứ điều gì ông ta muốn, và mỗi lá phiếu gồm lời đề nghị và cả sự bác bỏ nó.", "question": "Người chủ trì cuộc họp có thể đề nghị gì trước khi diễn ra cuộc bỏ phiếu?", "answer": "bất cứ điều gì"} {"content": "Theo khảo cổ học thì con người có hoạt động đầu tiên trên đảo từ khoảng thiên niên kỷ 10 TCN, và đảo có một số giếng nước vào hàng cổ nhất thế giới. Người Hy Lạp Mycenae đến định cư tại đảo vào thiên niên kỷ 2 TCN. Do có vị trí chiến lược, sau đó đảo bị một vài thế lực lớn chiếm đóng, như các đế quốc của người Assyria, Ai Cập và Ba Tư, đến năm 333 TCN thì về tay Alexandros Đại đế. Các thế lực kế tiếp cai trị đảo là Ai Cập Ptolemaios, La Mã và Đông La Mã, các khalifah của người Ả Rập, vương triều Lusignan gốc Pháp và Cộng hòa Venezia, sau đó là ba thế kỷ Ottoman cai trị từ 1571 đến 1878 (về pháp lý thì đến 1914).", "question": "Đảo Síp về tay Alexandros Đại đế vào năm nào?", "answer": "333 TCN"} {"content": "Theo khảo cổ học thì con người có hoạt động đầu tiên trên đảo từ khoảng thiên niên kỷ 10 TCN, và đảo có một số giếng nước vào hàng cổ nhất thế giới. Người Hy Lạp Mycenae đến định cư tại đảo vào thiên niên kỷ 2 TCN. Do có vị trí chiến lược, sau đó đảo bị một vài thế lực lớn chiếm đóng, như các đế quốc của người Assyria, Ai Cập và Ba Tư, đến năm 333 TCN thì về tay Alexandros Đại đế. Các thế lực kế tiếp cai trị đảo là Ai Cập Ptolemaios, La Mã và Đông La Mã, các khalifah của người Ả Rập, vương triều Lusignan gốc Pháp và Cộng hòa Venezia, sau đó là ba thế kỷ Ottoman cai trị từ 1571 đến 1878 (về pháp lý thì đến 1914).", "question": "Ai cai trị đảo trước khi Ottoman?", "answer": "Venezia"} {"content": "Theo khảo cổ học thì con người có hoạt động đầu tiên trên đảo từ khoảng thiên niên kỷ 10 TCN, và đảo có một số giếng nước vào hàng cổ nhất thế giới. Người Hy Lạp Mycenae đến định cư tại đảo vào thiên niên kỷ 2 TCN. Do có vị trí chiến lược, sau đó đảo bị một vài thế lực lớn chiếm đóng, như các đế quốc của người Assyria, Ai Cập và Ba Tư, đến năm 333 TCN thì về tay Alexandros Đại đế. Các thế lực kế tiếp cai trị đảo là Ai Cập Ptolemaios, La Mã và Đông La Mã, các khalifah của người Ả Rập, vương triều Lusignan gốc Pháp và Cộng hòa Venezia, sau đó là ba thế kỷ Ottoman cai trị từ 1571 đến 1878 (về pháp lý thì đến 1914).", "question": "Đảo này có hoạt động của con người từ khoảng thời gian nào?", "answer": "thiên niên kỷ 10 TCN"} {"content": "Síp nằm dưới quyền quản lý của Anh vào năm 1878 và chính thức bị Anh thôn tính vào năm 1914. Sau bạo lực dân tộc chủ nghĩa trong thập niên 1950, Síp được trao độc lập vào năm 1960. Năm 1963, bạo lực giữa hai cộng đồng gốc Hy Lạp và gốc Thổ Nhĩ Kỳ bắt đầu và kết thúc đại diện của cộng đồng gốc Thổ Nhĩ Kỳ trong chính phủ. Ngày 15 tháng 7 năm 1974, các phần tử dân tộc chủ nghĩa gốc Hy Lạp tiến hành đảo chính trong nỗ lực nhằm hợp nhất đảo vào Hy Lạp. Động thái này dẫn tới Thổ Nhĩ Kỳ xâm chiếm Síp vào ngày 20 tháng 7, chiếm được lãnh thổ nay là Bắc Síp. Ứớc tính có trên 150.000 người Síp gốc Hy Lạp và 50.000 người Síp gốc Thổ Nhĩ Kỳ phải chuyển chỗ ở. Một nhà nước ly khai của người Síp gốc Thổ Nhĩ Kỳ được thành lập vào năm 1983, động thái này bị cộng đồng quốc tế chỉ trích, và Thổ Nhĩ Kỳ là quốc gia duy nhất công nhận nhà nước mới. Tranh chấp vẫn diễn ra cho đến nay.", "question": "Síp chính thức bị Anh thôn tính vào năm nào?", "answer": "1914"} {"content": "Cộng hoà Síp có chuyển quyền pháp lý trên toàn bộ đảo, ngoại trừ các khu vực căn cứ chủ quyền Akrotiri và Dhekelia, chúng vẫn thuộc Anh theo các hiệp định về độc lập. Tuy nhiên, Cộng hoà Síp trên thực tế bị phân thành hai phần chính: Khu vực nằm dưới quyền quản lý hữu hiệu của Cộng hoà nằm về phía nam và phía tây chiếm 59% diện tích đảo; còn phía bắc đảo do Cộng hoà Thổ Nhĩ Kỳ Bắc Síp quản lý chiếm 36% diện tích đảo. Gần 4% diện tích đảo thuộc vùng đệm Liên Hiệp Quốc. Cộng đồng quốc tế nhìn nhận phần phía bắc của đảo là lãnh thổ của Cộng hoà Síp bị lực lượng Thổ Nhĩ Kỳ chiếm đóng.", "question": "Ai quản lý khu vực phía bắc của Cộng hòa Síp?", "answer": "Cộng hoà Thổ Nhĩ Kỳ Bắc Síp"} {"content": "Cộng hoà Síp có chuyển quyền pháp lý trên toàn bộ đảo, ngoại trừ các khu vực căn cứ chủ quyền Akrotiri và Dhekelia, chúng vẫn thuộc Anh theo các hiệp định về độc lập. Tuy nhiên, Cộng hoà Síp trên thực tế bị phân thành hai phần chính: Khu vực nằm dưới quyền quản lý hữu hiệu của Cộng hoà nằm về phía nam và phía tây chiếm 59% diện tích đảo; còn phía bắc đảo do Cộng hoà Thổ Nhĩ Kỳ Bắc Síp quản lý chiếm 36% diện tích đảo. Gần 4% diện tích đảo thuộc vùng đệm Liên Hiệp Quốc. Cộng đồng quốc tế nhìn nhận phần phía bắc của đảo là lãnh thổ của Cộng hoà Síp bị lực lượng Thổ Nhĩ Kỳ chiếm đóng.", "question": "Khu vực nào của Síp không thuộc quyền quản lý của Cộng hoà Síp?", "answer": "Akrotiri và Dhekelia"} {"content": "Cộng hoà Síp có chuyển quyền pháp lý trên toàn bộ đảo, ngoại trừ các khu vực căn cứ chủ quyền Akrotiri và Dhekelia, chúng vẫn thuộc Anh theo các hiệp định về độc lập. Tuy nhiên, Cộng hoà Síp trên thực tế bị phân thành hai phần chính: Khu vực nằm dưới quyền quản lý hữu hiệu của Cộng hoà nằm về phía nam và phía tây chiếm 59% diện tích đảo; còn phía bắc đảo do Cộng hoà Thổ Nhĩ Kỳ Bắc Síp quản lý chiếm 36% diện tích đảo. Gần 4% diện tích đảo thuộc vùng đệm Liên Hiệp Quốc. Cộng đồng quốc tế nhìn nhận phần phía bắc của đảo là lãnh thổ của Cộng hoà Síp bị lực lượng Thổ Nhĩ Kỳ chiếm đóng.", "question": "Diện tích đảo Cộng hoà Síp do Cộng hoà Thổ Nhĩ Kỳ Bắc Síp quản lý chiếm bao nhiêu phần trăm?", "answer": "36%"} {"content": "Cái tên \"Síp\" trong tiếng Việt có lẽ có nguồn gốc từ tên quốc gia này trong tiếng Pháp là \"Chypre\". Còn trong tiếng Anh, từ Cyprus có từ nguyên hơi khó xác định. Một lời giải thích có thể là từ tiếng Hy Lạp chỉ cây bách Địa Trung Hải (Cupressus sempervirens), κυπάρισσος (kypárissos), hay thậm chí cái tên Hy Lạp của cây lá móng (Lawsonia alba), κύπρος (kýpros). Một lời giải thích khác cho rằng nó xuất phát từ từ Eteocypriot cho đồng. Ví dụ, Georges Dossin, cho rằng nó có nguồn gốc từ tiếng Sumer cho đồng đỏ (zubar) hay đồng thiếc (kubar), bởi trữ lượng đồng lớn được tìm thấy trên hòn đảo. Thông qua thương mại xuyên biển hòn đảo này được đặt tên theo từ tiếng La tinh cổ cho loại kim loại này thông qua câu aes Cyprium, \"kim loại của Síp\", sau này viết gọn thành Cuprum. Síp cũng được gọi là \"hoàn đảo của Aphrodite hay tình yêu\", bởi trong thần thoại Hy Lạp, vị nữ thần Aphrodite, của sắc đẹp và tình yêu được sinh ra tại Síp.", "question": "Nguồn gốc tên tiếng Anh của Síp là gì?", "answer": "từ tiếng Hy Lạp chỉ cây bách Địa Trung Hải"} {"content": "Các biểu lộ của Assyrian Cổ cho \"hòn đảo nhiều nắng xa xôi\" là kypeř-až ṇ-itiṣ, đã nhiều lần được chuyển nghĩa sang tiếng Hy Lạp là kyperus nytis, hay kyprezu-nytys có nghĩa (trong thổ ngữ Cretan Cổ) \"hòn đảo nhiều nắng phía nam\".[cần dẫn nguồn] Sau đó nó liên quan tới việc người Cretan đặt tên cho nó như vậy, và kết quả là \"hòn đảo nhiều nắng phía nam\", \"Kipriuznyt\".[cần dẫn nguồn] Một khả năng khác là người Phoenician đã gọi nó là \"Kỹiprii Uűzta\" (Đảo Cam),[cần dẫn nguồn] cái tên xuất hiện trong thời La Mã và họ nghĩ nó được đặt theo tên một trong những vị hoàng đế của họ, và gọi nó là \"Ciprea Augusta\".[cần dẫn nguồn] Cùng với thời gian, Augusta bị bỏ đi và chỉ còn lại Ciprea.", "question": "Tiếng Hy Lạp gọi \"hòn đảo nhiều nắng xa xôi\" là gì?", "answer": "kyperus nytis"} {"content": "Các biểu lộ của Assyrian Cổ cho \"hòn đảo nhiều nắng xa xôi\" là kypeř-až ṇ-itiṣ, đã nhiều lần được chuyển nghĩa sang tiếng Hy Lạp là kyperus nytis, hay kyprezu-nytys có nghĩa (trong thổ ngữ Cretan Cổ) \"hòn đảo nhiều nắng phía nam\".[cần dẫn nguồn] Sau đó nó liên quan tới việc người Cretan đặt tên cho nó như vậy, và kết quả là \"hòn đảo nhiều nắng phía nam\", \"Kipriuznyt\".[cần dẫn nguồn] Một khả năng khác là người Phoenician đã gọi nó là \"Kỹiprii Uűzta\" (Đảo Cam),[cần dẫn nguồn] cái tên xuất hiện trong thời La Mã và họ nghĩ nó được đặt theo tên một trong những vị hoàng đế của họ, và gọi nó là \"Ciprea Augusta\".[cần dẫn nguồn] Cùng với thời gian, Augusta bị bỏ đi và chỉ còn lại Ciprea.", "question": "Người Cretan đặt tên cho hòn đảo nhiều nắng xa xôi là gì?", "answer": "Kipriuznyt"} {"content": "Tương truyền, Síp là nơi sinh của Aphrodite, Adonis và là nơi ở của Vua Cinyras, Teucer và Pygmalion. Địa điểm có hoạt động của con người sớm nhất được xác định là Aetokremnos, nằm ở bờ biển phía nam, cho thấy những người săn bắn hái lượm đã có mặt trên hòn đảo từ khoảng năm 10.000 trước Công Nguyên, với những cộng đồng làng định cư từ khoảng năm 8200 trước Công Nguyên. Sự xuất hiện của những người đầu tiên trùng khớp với cuộc tuyệt chủng của những chú hà mã lùn và voi lùn, các xương sọ của chúng là khởi nguồn cho truyền thuyết Cyclops. Các giếng nước được phát hiện bởi các nhà khảo cổ học ở phía tây Síp được cho là thuộc số những giếng cổ nhất Trái Đất, có niên đại từ 9,000 tới 10.500 năm. Chúng được cho là bằng chứng về sự phức tạp của các cộng đồng định cư đầu tiên. Những di tích của một chú mèo tám tháng tuổi được tìm thấy được chôn cất với người chủ của nó tại một địa điểm Đồ đá mới riêng biệt tại Síp. Ngôi mộ được ước tính có 9.500 năm tuổi, trước cả nền văn minh Ai Cập cổ đại và đẩy lùi thời điểm diễn ra sự thuần hoá thú nuôi của loài người lên sớm rất nhiều.", "question": "Khi nào những cộng đồng làng định cư đầu tiên xuất hiện ở Síp?", "answer": "khoảng năm 8200 trước Công Nguyên"} {"content": "Tương truyền, Síp là nơi sinh của Aphrodite, Adonis và là nơi ở của Vua Cinyras, Teucer và Pygmalion. Địa điểm có hoạt động của con người sớm nhất được xác định là Aetokremnos, nằm ở bờ biển phía nam, cho thấy những người săn bắn hái lượm đã có mặt trên hòn đảo từ khoảng năm 10.000 trước Công Nguyên, với những cộng đồng làng định cư từ khoảng năm 8200 trước Công Nguyên. Sự xuất hiện của những người đầu tiên trùng khớp với cuộc tuyệt chủng của những chú hà mã lùn và voi lùn, các xương sọ của chúng là khởi nguồn cho truyền thuyết Cyclops. Các giếng nước được phát hiện bởi các nhà khảo cổ học ở phía tây Síp được cho là thuộc số những giếng cổ nhất Trái Đất, có niên đại từ 9,000 tới 10.500 năm. Chúng được cho là bằng chứng về sự phức tạp của các cộng đồng định cư đầu tiên. Những di tích của một chú mèo tám tháng tuổi được tìm thấy được chôn cất với người chủ của nó tại một địa điểm Đồ đá mới riêng biệt tại Síp. Ngôi mộ được ước tính có 9.500 năm tuổi, trước cả nền văn minh Ai Cập cổ đại và đẩy lùi thời điểm diễn ra sự thuần hoá thú nuôi của loài người lên sớm rất nhiều.", "question": "Ngôi mộ của một chú mèo tám tháng tuổi được ước tính có bao nhiêu năm tuổi?", "answer": "9.500"} {"content": "Tương truyền, Síp là nơi sinh của Aphrodite, Adonis và là nơi ở của Vua Cinyras, Teucer và Pygmalion. Địa điểm có hoạt động của con người sớm nhất được xác định là Aetokremnos, nằm ở bờ biển phía nam, cho thấy những người săn bắn hái lượm đã có mặt trên hòn đảo từ khoảng năm 10.000 trước Công Nguyên, với những cộng đồng làng định cư từ khoảng năm 8200 trước Công Nguyên. Sự xuất hiện của những người đầu tiên trùng khớp với cuộc tuyệt chủng của những chú hà mã lùn và voi lùn, các xương sọ của chúng là khởi nguồn cho truyền thuyết Cyclops. Các giếng nước được phát hiện bởi các nhà khảo cổ học ở phía tây Síp được cho là thuộc số những giếng cổ nhất Trái Đất, có niên đại từ 9,000 tới 10.500 năm. Chúng được cho là bằng chứng về sự phức tạp của các cộng đồng định cư đầu tiên. Những di tích của một chú mèo tám tháng tuổi được tìm thấy được chôn cất với người chủ của nó tại một địa điểm Đồ đá mới riêng biệt tại Síp. Ngôi mộ được ước tính có 9.500 năm tuổi, trước cả nền văn minh Ai Cập cổ đại và đẩy lùi thời điểm diễn ra sự thuần hoá thú nuôi của loài người lên sớm rất nhiều.", "question": "Những giếng nước cổ nhất Trái Đất được cho là có niên đại bao nhiêu?", "answer": "9,000 tới 10.500 năm"} {"content": "Có nhiều đợt con người và người định cư tới đây cũng như những người mới nhập cư tới hòn đảo trong thời kỳ Đồ đá mới, dù những trận động đất đã phá huỷ các cơ sở hạ tầng từ khoảng năm 3800 trước Công nguyên. Nhiều làn sóng người nhập cư tiếp nối, gồm cả một số bộ tộc từ tiểu Á giúp tăng cường nghề thủ công chế tác kim loại trên hòn đảo, dù những đồ tạo tác được phát hiện từ thời này rất hiếm khi có chất lượng cao. Thời kỳ đồ Đồng được báo trước với sự xuất hiện của những người Tiểu Á đến hòn đảo này từ khoảng năm 2400 trước Công Nguyên.", "question": "Những người Tiểu Á giúp tăng cường nghề gì trên đảo?", "answer": "thủ công chế tác kim loại"} {"content": "Có nhiều đợt con người và người định cư tới đây cũng như những người mới nhập cư tới hòn đảo trong thời kỳ Đồ đá mới, dù những trận động đất đã phá huỷ các cơ sở hạ tầng từ khoảng năm 3800 trước Công nguyên. Nhiều làn sóng người nhập cư tiếp nối, gồm cả một số bộ tộc từ tiểu Á giúp tăng cường nghề thủ công chế tác kim loại trên hòn đảo, dù những đồ tạo tác được phát hiện từ thời này rất hiếm khi có chất lượng cao. Thời kỳ đồ Đồng được báo trước với sự xuất hiện của những người Tiểu Á đến hòn đảo này từ khoảng năm 2400 trước Công Nguyên.", "question": "Các đồ tạo tác được phát hiện từ thời Đồ đá mới có chất lượng như thế nào?", "answer": "hiếm khi có chất lượng cao"} {"content": "Có nhiều đợt con người và người định cư tới đây cũng như những người mới nhập cư tới hòn đảo trong thời kỳ Đồ đá mới, dù những trận động đất đã phá huỷ các cơ sở hạ tầng từ khoảng năm 3800 trước Công nguyên. Nhiều làn sóng người nhập cư tiếp nối, gồm cả một số bộ tộc từ tiểu Á giúp tăng cường nghề thủ công chế tác kim loại trên hòn đảo, dù những đồ tạo tác được phát hiện từ thời này rất hiếm khi có chất lượng cao. Thời kỳ đồ Đồng được báo trước với sự xuất hiện của những người Tiểu Á đến hòn đảo này từ khoảng năm 2400 trước Công Nguyên.", "question": "Thời kỳ đồ Đồng được báo trước với sự xuất hiện của nhóm người nào?", "answer": "người Tiểu Á"} {"content": "Có nhiều đợt con người và người định cư tới đây cũng như những người mới nhập cư tới hòn đảo trong thời kỳ Đồ đá mới, dù những trận động đất đã phá huỷ các cơ sở hạ tầng từ khoảng năm 3800 trước Công nguyên. Nhiều làn sóng người nhập cư tiếp nối, gồm cả một số bộ tộc từ tiểu Á giúp tăng cường nghề thủ công chế tác kim loại trên hòn đảo, dù những đồ tạo tác được phát hiện từ thời này rất hiếm khi có chất lượng cao. Thời kỳ đồ Đồng được báo trước với sự xuất hiện của những người Tiểu Á đến hòn đảo này từ khoảng năm 2400 trước Công Nguyên.", "question": "Những người Tiểu Á đến đảo này từ khoảng năm nào?", "answer": "2400 trước Công Nguyên"} {"content": "Síp bị Assyria chinh phục năm 709 trước Công Nguyên, trước một giai đoạn ngắn dưới sự cai trị của Ai Cập và cuối cùng là Ba Tư năm 545 trước Công Nguyên. Người Síp, dưới sự lãnh đạo của Onesilos, gia nhập cùng với những người anh em Hy Lạp tại các thành bang Ionia trong cuộc Nổi dậy Ionia không thành công năm 499 trước Công Nguyên chống lại Đế quốc Ba Tư Achaemenes. Hòn đảo bị đưa lại dưới quyền cai trị liên tục của Hy Lạp bởi Alexandros Đại Đế và nhà Ptolemaios của Ai Cập sau cái chết của ông. Sự Hy Lạp hoá toàn bộ diễn ra trong thời kỳ Ptolemaios, chỉ chấm dứt khi Síp bị Cộng hoà La Mã sáp nhập năm 58 trước Công Nguyên. Síp là một trong những điểm dừng đầu tiên trong chuyến hành trình truyền giáo của Sứ đồ Phaolô.", "question": "Đế quốc nào cai trị Síp trước khi La Mã sáp nhập?", "answer": "Ptolemaios"} {"content": "Síp bị Assyria chinh phục năm 709 trước Công Nguyên, trước một giai đoạn ngắn dưới sự cai trị của Ai Cập và cuối cùng là Ba Tư năm 545 trước Công Nguyên. Người Síp, dưới sự lãnh đạo của Onesilos, gia nhập cùng với những người anh em Hy Lạp tại các thành bang Ionia trong cuộc Nổi dậy Ionia không thành công năm 499 trước Công Nguyên chống lại Đế quốc Ba Tư Achaemenes. Hòn đảo bị đưa lại dưới quyền cai trị liên tục của Hy Lạp bởi Alexandros Đại Đế và nhà Ptolemaios của Ai Cập sau cái chết của ông. Sự Hy Lạp hoá toàn bộ diễn ra trong thời kỳ Ptolemaios, chỉ chấm dứt khi Síp bị Cộng hoà La Mã sáp nhập năm 58 trước Công Nguyên. Síp là một trong những điểm dừng đầu tiên trong chuyến hành trình truyền giáo của Sứ đồ Phaolô.", "question": "Ai là người Hy Lạp hoá Síp?", "answer": "nhà Ptolemaios của Ai Cập"} {"content": "Síp bị Assyria chinh phục năm 709 trước Công Nguyên, trước một giai đoạn ngắn dưới sự cai trị của Ai Cập và cuối cùng là Ba Tư năm 545 trước Công Nguyên. Người Síp, dưới sự lãnh đạo của Onesilos, gia nhập cùng với những người anh em Hy Lạp tại các thành bang Ionia trong cuộc Nổi dậy Ionia không thành công năm 499 trước Công Nguyên chống lại Đế quốc Ba Tư Achaemenes. Hòn đảo bị đưa lại dưới quyền cai trị liên tục của Hy Lạp bởi Alexandros Đại Đế và nhà Ptolemaios của Ai Cập sau cái chết của ông. Sự Hy Lạp hoá toàn bộ diễn ra trong thời kỳ Ptolemaios, chỉ chấm dứt khi Síp bị Cộng hoà La Mã sáp nhập năm 58 trước Công Nguyên. Síp là một trong những điểm dừng đầu tiên trong chuyến hành trình truyền giáo của Sứ đồ Phaolô.", "question": "Người Síp bị Assyria chinh phục vào năm nào?", "answer": "709 trước Công Nguyên"} {"content": "Síp bị Assyria chinh phục năm 709 trước Công Nguyên, trước một giai đoạn ngắn dưới sự cai trị của Ai Cập và cuối cùng là Ba Tư năm 545 trước Công Nguyên. Người Síp, dưới sự lãnh đạo của Onesilos, gia nhập cùng với những người anh em Hy Lạp tại các thành bang Ionia trong cuộc Nổi dậy Ionia không thành công năm 499 trước Công Nguyên chống lại Đế quốc Ba Tư Achaemenes. Hòn đảo bị đưa lại dưới quyền cai trị liên tục của Hy Lạp bởi Alexandros Đại Đế và nhà Ptolemaios của Ai Cập sau cái chết của ông. Sự Hy Lạp hoá toàn bộ diễn ra trong thời kỳ Ptolemaios, chỉ chấm dứt khi Síp bị Cộng hoà La Mã sáp nhập năm 58 trước Công Nguyên. Síp là một trong những điểm dừng đầu tiên trong chuyến hành trình truyền giáo của Sứ đồ Phaolô.", "question": "Síp bị Ba Tư chinh phục vào năm nào?", "answer": "545 trước Công Nguyên"} {"content": "Cộng hoà Venice nắm quyền kiểm soát đảo năm 1489 sau sự thoái vị của Nữ hoàng Catherine Cornaro. Bà là vợ goá của James II người là Lusignan Vua Síp cuối cùng. Sử dụng nó như một cổng thương mại quan trọng, người Venice nhanh chóng củng cố Nicosia; thành phố thủ đô hiện tại của Síp, với những Bức tường Venice nổi tiếng. Trong suốt thời cai trị của Venice, Đế chế Osman thường tiến hành những cuộc cướp phá Síp. Năm 1539 quân Osman phá huỷ Limassol và vì lo ngại điều xấu nhất có thể xảy ra, người Venice cũng củng cố Famagusta và Kyrenia.", "question": "Ai nắm quyền kiểm soát đảo năm 1489?", "answer": "Cộng hoà Venice"} {"content": "Cộng hoà Venice nắm quyền kiểm soát đảo năm 1489 sau sự thoái vị của Nữ hoàng Catherine Cornaro. Bà là vợ goá của James II người là Lusignan Vua Síp cuối cùng. Sử dụng nó như một cổng thương mại quan trọng, người Venice nhanh chóng củng cố Nicosia; thành phố thủ đô hiện tại của Síp, với những Bức tường Venice nổi tiếng. Trong suốt thời cai trị của Venice, Đế chế Osman thường tiến hành những cuộc cướp phá Síp. Năm 1539 quân Osman phá huỷ Limassol và vì lo ngại điều xấu nhất có thể xảy ra, người Venice cũng củng cố Famagusta và Kyrenia.", "question": "Đế chế Osman đã phá hủy thành phố nào của Síp vào năm 1539?", "answer": "Limassol"} {"content": "Cộng hoà Venice nắm quyền kiểm soát đảo năm 1489 sau sự thoái vị của Nữ hoàng Catherine Cornaro. Bà là vợ goá của James II người là Lusignan Vua Síp cuối cùng. Sử dụng nó như một cổng thương mại quan trọng, người Venice nhanh chóng củng cố Nicosia; thành phố thủ đô hiện tại của Síp, với những Bức tường Venice nổi tiếng. Trong suốt thời cai trị của Venice, Đế chế Osman thường tiến hành những cuộc cướp phá Síp. Năm 1539 quân Osman phá huỷ Limassol và vì lo ngại điều xấu nhất có thể xảy ra, người Venice cũng củng cố Famagusta và Kyrenia.", "question": "Nữ hoàng thoái vị để Cộng hoà Venice kiểm soát đảo là ai?", "answer": "Catherine Cornaro"} {"content": "Cộng hoà Venice nắm quyền kiểm soát đảo năm 1489 sau sự thoái vị của Nữ hoàng Catherine Cornaro. Bà là vợ goá của James II người là Lusignan Vua Síp cuối cùng. Sử dụng nó như một cổng thương mại quan trọng, người Venice nhanh chóng củng cố Nicosia; thành phố thủ đô hiện tại của Síp, với những Bức tường Venice nổi tiếng. Trong suốt thời cai trị của Venice, Đế chế Osman thường tiến hành những cuộc cướp phá Síp. Năm 1539 quân Osman phá huỷ Limassol và vì lo ngại điều xấu nhất có thể xảy ra, người Venice cũng củng cố Famagusta và Kyrenia.", "question": "Ai là người đã trao quyền kiểm soát đảo cho Cộng hoà Venice?", "answer": "Nữ hoàng Catherine Cornaro"} {"content": "Năm 1570, một cuộc tấn công quy mô lớn dưới sự chỉ huy của Piyale Pasha với 60.000 quân đã đưa hòn đảo này về dưới sự thống trị của Đế quốc Thổ Ottoman, dù có sự kháng cự kiên quyết của những người dân Nicosia và Famagusta. 20.000 người Nicosia bị giết hại, và mỗi nhà thờ, mỗi công trình công cộng và cung điện đều bị cướp phá. Người Thổ áp đặt hệ thống millet và cho phép các cơ quan tôn giáo được quản lý các cộng đồng phi Hồi giáo của mình, nhưng cùng lúc ấy đầu tư cho Nhà thờ Chính thống phía Đông như một lực lượng môi giới giữa người Síp Thiên chúa giáo và các cơ quan được trao không chỉ quyền tôn giáo mà cả kinh tế và chính trị.Thuế khoá nặng nề đã dẫn tới những cuộc nổi loạn, với xấp xỉ hai mươi tám cuộc khởi nghĩa đẫm máu diễn ra trong giai đoạn 1572 và 1668, buộc các Sultan phải can thiệp. Cuộc tổng điều tra dân số lớn của Đế quốc Ottoman năm 1831, chỉ tính số đàn ông, cho biết có 14.983 tín đồ Hồi giáo và 29.190 tín đồ Thiên chúa giáo. Tới năm 1872, dân số của hòn đảo đã tăng lên 144.000 gồm 44.000 người Hồi giáo và 100.000 tín đồ Thiên chúa giáo.", "question": "Người Thổ cho phép các cơ quan tôn giáo nào quản lý các cộng đồng phi Hồi giáo của mình?", "answer": "các cơ quan tôn giáo"} {"content": "Năm 1570, một cuộc tấn công quy mô lớn dưới sự chỉ huy của Piyale Pasha với 60.000 quân đã đưa hòn đảo này về dưới sự thống trị của Đế quốc Thổ Ottoman, dù có sự kháng cự kiên quyết của những người dân Nicosia và Famagusta. 20.000 người Nicosia bị giết hại, và mỗi nhà thờ, mỗi công trình công cộng và cung điện đều bị cướp phá. Người Thổ áp đặt hệ thống millet và cho phép các cơ quan tôn giáo được quản lý các cộng đồng phi Hồi giáo của mình, nhưng cùng lúc ấy đầu tư cho Nhà thờ Chính thống phía Đông như một lực lượng môi giới giữa người Síp Thiên chúa giáo và các cơ quan được trao không chỉ quyền tôn giáo mà cả kinh tế và chính trị.Thuế khoá nặng nề đã dẫn tới những cuộc nổi loạn, với xấp xỉ hai mươi tám cuộc khởi nghĩa đẫm máu diễn ra trong giai đoạn 1572 và 1668, buộc các Sultan phải can thiệp. Cuộc tổng điều tra dân số lớn của Đế quốc Ottoman năm 1831, chỉ tính số đàn ông, cho biết có 14.983 tín đồ Hồi giáo và 29.190 tín đồ Thiên chúa giáo. Tới năm 1872, dân số của hòn đảo đã tăng lên 144.000 gồm 44.000 người Hồi giáo và 100.000 tín đồ Thiên chúa giáo.", "question": "Ai là người chỉ huy cuộc tấn công quy mô lớn năm 1570?", "answer": "Piyale Pasha"} {"content": "Năm 1570, một cuộc tấn công quy mô lớn dưới sự chỉ huy của Piyale Pasha với 60.000 quân đã đưa hòn đảo này về dưới sự thống trị của Đế quốc Thổ Ottoman, dù có sự kháng cự kiên quyết của những người dân Nicosia và Famagusta. 20.000 người Nicosia bị giết hại, và mỗi nhà thờ, mỗi công trình công cộng và cung điện đều bị cướp phá. Người Thổ áp đặt hệ thống millet và cho phép các cơ quan tôn giáo được quản lý các cộng đồng phi Hồi giáo của mình, nhưng cùng lúc ấy đầu tư cho Nhà thờ Chính thống phía Đông như một lực lượng môi giới giữa người Síp Thiên chúa giáo và các cơ quan được trao không chỉ quyền tôn giáo mà cả kinh tế và chính trị.Thuế khoá nặng nề đã dẫn tới những cuộc nổi loạn, với xấp xỉ hai mươi tám cuộc khởi nghĩa đẫm máu diễn ra trong giai đoạn 1572 và 1668, buộc các Sultan phải can thiệp. Cuộc tổng điều tra dân số lớn của Đế quốc Ottoman năm 1831, chỉ tính số đàn ông, cho biết có 14.983 tín đồ Hồi giáo và 29.190 tín đồ Thiên chúa giáo. Tới năm 1872, dân số của hòn đảo đã tăng lên 144.000 gồm 44.000 người Hồi giáo và 100.000 tín đồ Thiên chúa giáo.", "question": "Năm nào quân Thổ Ottoman tấn công Cyprus?", "answer": "1570"} {"content": "Năm 1570, một cuộc tấn công quy mô lớn dưới sự chỉ huy của Piyale Pasha với 60.000 quân đã đưa hòn đảo này về dưới sự thống trị của Đế quốc Thổ Ottoman, dù có sự kháng cự kiên quyết của những người dân Nicosia và Famagusta. 20.000 người Nicosia bị giết hại, và mỗi nhà thờ, mỗi công trình công cộng và cung điện đều bị cướp phá. Người Thổ áp đặt hệ thống millet và cho phép các cơ quan tôn giáo được quản lý các cộng đồng phi Hồi giáo của mình, nhưng cùng lúc ấy đầu tư cho Nhà thờ Chính thống phía Đông như một lực lượng môi giới giữa người Síp Thiên chúa giáo và các cơ quan được trao không chỉ quyền tôn giáo mà cả kinh tế và chính trị.Thuế khoá nặng nề đã dẫn tới những cuộc nổi loạn, với xấp xỉ hai mươi tám cuộc khởi nghĩa đẫm máu diễn ra trong giai đoạn 1572 và 1668, buộc các Sultan phải can thiệp. Cuộc tổng điều tra dân số lớn của Đế quốc Ottoman năm 1831, chỉ tính số đàn ông, cho biết có 14.983 tín đồ Hồi giáo và 29.190 tín đồ Thiên chúa giáo. Tới năm 1872, dân số của hòn đảo đã tăng lên 144.000 gồm 44.000 người Hồi giáo và 100.000 tín đồ Thiên chúa giáo.", "question": "Đế quốc nào đã đưa Síp về dưới sự thống trị của mình vào năm 1570?", "answer": "Đế quốc Thổ Ottoman"} {"content": "Bộ máy hành chính, nhưng không có chủ quyền, của hòn đảo bị nhượng lại cho Đế quốc Anh năm 1878 với hậu quả của cuộc Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1877–1878). Hòn đảo tiếp tục là một căn cứ quân sự quan trọng của người Anh trên những con đường thuộc địa của họ. Tới năm 1906, khi cảng Famagusta được hoàn thành, Síp là một địa điểm hải quân quan trọng giám sát kênh đào Suez, con đường chính chiến lược dẫn tới Ấn Độ khi ấy là thuộc địa quan trọng nhất của Anh. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất và sự liên minh của Thổ Nhĩ Kỳ với khối Liên minh Trung tâm, Anh Quốc sáp nhập hòn đảo. Năm 1923, theo Hiệp ước Lausanne, nước Cộng hoà Thổ Nhĩ Kỳ mới thành lập từ bỏ bất kỳ yêu sách nào với Síp và vào năm 1925 hòn đảo được tuyên bố là một Thuộc địa Hoàng gia Anh. Nhiều người Síp Hy Lạp chiến đấu trong Quân đội Anh trong cả hai cuộc Thế Chiến, với hy vọng rằng cuối cùng Síp sẽ được thống nhất với Hy Lạp.[cần dẫn nguồn]", "question": "Năm nào Síp được tuyên bố là một Thuộc địa Hoàng gia Anh?", "answer": "1925"} {"content": "Bộ máy hành chính, nhưng không có chủ quyền, của hòn đảo bị nhượng lại cho Đế quốc Anh năm 1878 với hậu quả của cuộc Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1877–1878). Hòn đảo tiếp tục là một căn cứ quân sự quan trọng của người Anh trên những con đường thuộc địa của họ. Tới năm 1906, khi cảng Famagusta được hoàn thành, Síp là một địa điểm hải quân quan trọng giám sát kênh đào Suez, con đường chính chiến lược dẫn tới Ấn Độ khi ấy là thuộc địa quan trọng nhất của Anh. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất và sự liên minh của Thổ Nhĩ Kỳ với khối Liên minh Trung tâm, Anh Quốc sáp nhập hòn đảo. Năm 1923, theo Hiệp ước Lausanne, nước Cộng hoà Thổ Nhĩ Kỳ mới thành lập từ bỏ bất kỳ yêu sách nào với Síp và vào năm 1925 hòn đảo được tuyên bố là một Thuộc địa Hoàng gia Anh. Nhiều người Síp Hy Lạp chiến đấu trong Quân đội Anh trong cả hai cuộc Thế Chiến, với hy vọng rằng cuối cùng Síp sẽ được thống nhất với Hy Lạp.[cần dẫn nguồn]", "question": "Hòn đảo nào được nhượng lại cho Đế quốc Anh năm 1878?", "answer": "Síp"} {"content": "Bộ máy hành chính, nhưng không có chủ quyền, của hòn đảo bị nhượng lại cho Đế quốc Anh năm 1878 với hậu quả của cuộc Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1877–1878). Hòn đảo tiếp tục là một căn cứ quân sự quan trọng của người Anh trên những con đường thuộc địa của họ. Tới năm 1906, khi cảng Famagusta được hoàn thành, Síp là một địa điểm hải quân quan trọng giám sát kênh đào Suez, con đường chính chiến lược dẫn tới Ấn Độ khi ấy là thuộc địa quan trọng nhất của Anh. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất và sự liên minh của Thổ Nhĩ Kỳ với khối Liên minh Trung tâm, Anh Quốc sáp nhập hòn đảo. Năm 1923, theo Hiệp ước Lausanne, nước Cộng hoà Thổ Nhĩ Kỳ mới thành lập từ bỏ bất kỳ yêu sách nào với Síp và vào năm 1925 hòn đảo được tuyên bố là một Thuộc địa Hoàng gia Anh. Nhiều người Síp Hy Lạp chiến đấu trong Quân đội Anh trong cả hai cuộc Thế Chiến, với hy vọng rằng cuối cùng Síp sẽ được thống nhất với Hy Lạp.[cần dẫn nguồn]", "question": "Năm nào Anh Quốc sáp nhập Síp?", "answer": "Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất"} {"content": "Tháng 1 năm 1950 Nhà thờ Chính thống phương Đông tổ chức một cuộc trưng cầu dân ý, bị cộng đồng người Síp Thổ Nhĩ Kỳ tẩy chay, theo đó 90% người bỏ phiếu ủng hộ \"enosis\", có nghĩa là một liên minh với Hy Lạp; tất nhiên cũng có những người Síp Hy Lạp không đồng ý với enosis. Quyền tự trị giới hạn theo một hiến pháp được cơ quan hành chính Anh đưa ra nhưng cuối cùng bị bác bỏ. Năm 1955 tổ chức EOKA được thành lập, tìm kiếm độc lập và liên minh với Hy Lạp thông qua đấu tranh vũ trang. Cùng lúc ấy Tổ chức Kháng chiến Thổ Nhĩ Kỳ (TMT), kêu gọi Taksim, hay sự ly khai, được thành lập bởi những người Síp Thổ Nhĩ Kỳ như một tổ chức đối trọng. Sự hỗn loạn trên hòn đảo bị người Anh dùng vũ lực đàn áp.", "question": "Cuộc trưng cầu dân ý do Nhà thờ Chính thống phương Đông tổ chức được diễn ra vào năm nào?", "answer": "1950"} {"content": "Tháng 1 năm 1950 Nhà thờ Chính thống phương Đông tổ chức một cuộc trưng cầu dân ý, bị cộng đồng người Síp Thổ Nhĩ Kỳ tẩy chay, theo đó 90% người bỏ phiếu ủng hộ \"enosis\", có nghĩa là một liên minh với Hy Lạp; tất nhiên cũng có những người Síp Hy Lạp không đồng ý với enosis. Quyền tự trị giới hạn theo một hiến pháp được cơ quan hành chính Anh đưa ra nhưng cuối cùng bị bác bỏ. Năm 1955 tổ chức EOKA được thành lập, tìm kiếm độc lập và liên minh với Hy Lạp thông qua đấu tranh vũ trang. Cùng lúc ấy Tổ chức Kháng chiến Thổ Nhĩ Kỳ (TMT), kêu gọi Taksim, hay sự ly khai, được thành lập bởi những người Síp Thổ Nhĩ Kỳ như một tổ chức đối trọng. Sự hỗn loạn trên hòn đảo bị người Anh dùng vũ lực đàn áp.", "question": "Tổ chức nào được thành lập vào năm 1955 để tìm kiếm độc lập và liên minh với Hy Lạp thông qua đấu tranh vũ trang?", "answer": "EOKA"} {"content": "Chính phủ quân sự Hy Lạp nắm quyền ở Hy Lạp đầu thập niên 1970 trở nên bất bình với chính sách của Makarios tại Síp và sự thiếu vắng một quá trình hướng tới \"Enosis\" ('Liên minh' trong tiếng Hy Lạp) với Hy Lạp. Một phần vì lý do này, và một phần bởi sự bối rối với sự chống đối trong nước, hội đồng quân sự đã tổ chức một cuộc đảo chính bại Síp ngày 15 tháng 7 năm 1974. Nikos Sampson được hội đồng quân sự Hy Lạp đưa lên làm tổng thống Síp. Dù là một người theo chủ nghĩa quốc gia, ông đã không tuyên bố liên minh với Hy Lạp và tuyên bố rằng Síp sẽ tiếp tục giữ độc lập và không liên kết. Nhưng chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ không thấy dễ chịu với tình hình thực tế, vì thế họ đã phản ứng và tìm kiếm sự can thiệp của Anh, vốn chưa bao giờ là cụ thể. Bảy ngày sau, ngày 20 tháng 7 năm 1974,Thổ Nhĩ Kỳ xâm lược Síp tuyên bố một quyền, theo các thoả thuận Zurich và Luân Đôn, để can thiệp và tái lập trật tự hiến pháp. Không quân Thổ Nhĩ Kỳ bắt đầu ném bom các vị trí tại Síp, hàng trăm lính dù đổ bộ xuống khu vực giữa Nicosia và Kyrenia, nơi người Síp Thổ Nhĩ Kỳ được trang bị tốt từ lâu đã có mặt, trong khi ngoài bờ biển Kyrenia 30 tàu Thổ Nhĩ Kỳ được bảo vệ bởi các tàu khu trục cho đổ bộ 6,000 lính và một lực lượng xe tăng, xe tải và các phương tiện bọc thép. Ba ngày sau, khi một thoả thuận ngừng bắn đã được đồng thuận, Thổ Nhĩ Kỳ đã cho đổ bộ 30.000 lính trên hòn đảo và chiếm Kyrenia, hành lang nối Kyrenia với Nicosia và quận Síp Thổ Nhĩ Kỳ của Nicosia. Hội đồng quân sự tại Athens và sau đó là Sampson Síp mất quyền lực. Tại Nicosia, Glafkos Clerides nắm quyền tổng thống và trật tự hiến pháp được tái lập; bề ngoài là loại bỏ nguyên nhân người Thổ Nhĩ Kỳ đặt ra cho cuộc xâm lược, dù người Thổ dù đã có nhiều thắng lợi ban đầu như vậy khi đó đã cam kết áp dụng chính sách từ lâu của họ là chia rẽ hòn đảo và sáp nhập miền bắc Síp. Người Thổ sử dụng một giai đoạn với các cuộc đàm phán vờ vĩnh - trong đó Thổ Nhĩ Kỳ được Mỹ ủng hộ về ngoại giao, tình báo - để tăng cường khu vực Kyrenia và chuẩn bị cho giai đoạn thứ hai của cuộc xâm lược, bắt đầu ngày 14 tháng 8 và dẫn tới việc chiếm đóng Morphou, Karpasia, Ammochostos và Mesaoria. Sự can thiệp quân sự của Thổ Nhĩ Kỳ được Hoa Kỳ bí mật ủng hộ và NATO. Người Hy Lạp thông báo sự thành lập của một nhóm bán quân sự EOKA mới nhằm chống lại những kẻ xâm lược nhưng điều này đã cho thấy sự phản tác dụng, khiến việc trục xuất người Hy Lạp khỏi các vùng do Thổ Nhĩ Kỳ chiếm đóng càng diễn ra nhanh hơn. Với số lượng thua kém hoàn toàn, các lực lượng Hy Lạp không thể chống lại sự tiến quân của Thổ Nhĩ Kỳ. Vùng Ayia Napa chỉ thoát khỏi sự chiếm đóng nhờ nó nằm sau khu vực Căn cứ có Chủ quyền Anh, nơi người Thổ vì cần thận đã không xâm chiếm.", "question": "Thổ Nhĩ Kỳ xâm lược Síp vào ngày nào?", "answer": "20 tháng 7 năm 1974"} {"content": "Chính phủ quân sự Hy Lạp nắm quyền ở Hy Lạp đầu thập niên 1970 trở nên bất bình với chính sách của Makarios tại Síp và sự thiếu vắng một quá trình hướng tới \"Enosis\" ('Liên minh' trong tiếng Hy Lạp) với Hy Lạp. Một phần vì lý do này, và một phần bởi sự bối rối với sự chống đối trong nước, hội đồng quân sự đã tổ chức một cuộc đảo chính bại Síp ngày 15 tháng 7 năm 1974. Nikos Sampson được hội đồng quân sự Hy Lạp đưa lên làm tổng thống Síp. Dù là một người theo chủ nghĩa quốc gia, ông đã không tuyên bố liên minh với Hy Lạp và tuyên bố rằng Síp sẽ tiếp tục giữ độc lập và không liên kết. Nhưng chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ không thấy dễ chịu với tình hình thực tế, vì thế họ đã phản ứng và tìm kiếm sự can thiệp của Anh, vốn chưa bao giờ là cụ thể. Bảy ngày sau, ngày 20 tháng 7 năm 1974,Thổ Nhĩ Kỳ xâm lược Síp tuyên bố một quyền, theo các thoả thuận Zurich và Luân Đôn, để can thiệp và tái lập trật tự hiến pháp. Không quân Thổ Nhĩ Kỳ bắt đầu ném bom các vị trí tại Síp, hàng trăm lính dù đổ bộ xuống khu vực giữa Nicosia và Kyrenia, nơi người Síp Thổ Nhĩ Kỳ được trang bị tốt từ lâu đã có mặt, trong khi ngoài bờ biển Kyrenia 30 tàu Thổ Nhĩ Kỳ được bảo vệ bởi các tàu khu trục cho đổ bộ 6,000 lính và một lực lượng xe tăng, xe tải và các phương tiện bọc thép. Ba ngày sau, khi một thoả thuận ngừng bắn đã được đồng thuận, Thổ Nhĩ Kỳ đã cho đổ bộ 30.000 lính trên hòn đảo và chiếm Kyrenia, hành lang nối Kyrenia với Nicosia và quận Síp Thổ Nhĩ Kỳ của Nicosia. Hội đồng quân sự tại Athens và sau đó là Sampson Síp mất quyền lực. Tại Nicosia, Glafkos Clerides nắm quyền tổng thống và trật tự hiến pháp được tái lập; bề ngoài là loại bỏ nguyên nhân người Thổ Nhĩ Kỳ đặt ra cho cuộc xâm lược, dù người Thổ dù đã có nhiều thắng lợi ban đầu như vậy khi đó đã cam kết áp dụng chính sách từ lâu của họ là chia rẽ hòn đảo và sáp nhập miền bắc Síp. Người Thổ sử dụng một giai đoạn với các cuộc đàm phán vờ vĩnh - trong đó Thổ Nhĩ Kỳ được Mỹ ủng hộ về ngoại giao, tình báo - để tăng cường khu vực Kyrenia và chuẩn bị cho giai đoạn thứ hai của cuộc xâm lược, bắt đầu ngày 14 tháng 8 và dẫn tới việc chiếm đóng Morphou, Karpasia, Ammochostos và Mesaoria. Sự can thiệp quân sự của Thổ Nhĩ Kỳ được Hoa Kỳ bí mật ủng hộ và NATO. Người Hy Lạp thông báo sự thành lập của một nhóm bán quân sự EOKA mới nhằm chống lại những kẻ xâm lược nhưng điều này đã cho thấy sự phản tác dụng, khiến việc trục xuất người Hy Lạp khỏi các vùng do Thổ Nhĩ Kỳ chiếm đóng càng diễn ra nhanh hơn. Với số lượng thua kém hoàn toàn, các lực lượng Hy Lạp không thể chống lại sự tiến quân của Thổ Nhĩ Kỳ. Vùng Ayia Napa chỉ thoát khỏi sự chiếm đóng nhờ nó nằm sau khu vực Căn cứ có Chủ quyền Anh, nơi người Thổ vì cần thận đã không xâm chiếm.", "question": "Người Thổ sử dụng điều gì để chuẩn bị cho giai đoạn thứ hai của cuộc xâm lược vào Síp?", "answer": "giai đoạn với các cuộc đàm phán vờ vĩnh"} {"content": "Áp lực quốc tế dẫn tới một cuộc ngừng bắn và ở thời điểm đó 37% đất đai đã thuộc trong vùng chiếm đóng Thổ Nhĩ Kỳ, 170.000 người Síp Hy Lạp bị đuổi khỏi nhà cửa ở miền bắc và 50.000 người Síp Thổ Nhĩ Kỳ phải ra đi theo hướng ngược lại. Năm 1983 người Síp Thổ Nhĩ Kỳ đơn phương tuyên bố độc lập, và chỉ được mỗi Thổ Nhĩ Kỳ công nhận. Tới thời điểm hiện tại, có 1,534 người Síp Hy Lạp và 502 người Síp Thổ Nhĩ Kỳ mất tích vì cuộc xung đột. Các sự kiện trong mùa hè năm 1974 là trọng tâm chính trị trên hòn đảo, cũng như quan hệ Hy Lạp-Thổ Nhĩ Kỳ. Khoảng 150.000 người định cư từ Thổ Nhĩ Kỳ được cho là đang sống trên miền bắc vi phạm vào Hiệp ước Genève và nhiều nghị quyết của Liên hiệp quốc[Còn mơ hồ – thảo luận]. Sau cuộc xâm lược và chiếm đóng lãnh thổ miền bắc của Thổ Nhĩ Kỳ, Cộng hoà Síp thông báo toàn bộ cảng vào ở miền bắc bị đóng cửa, bởi thực tế chúngkhông nằm trong quyền quản lý của họ.", "question": "Tới thời điểm hiện tại, có bao nhiêu người Síp Hy Lạp mất tích vì cuộc xung đột?", "answer": "1,534"} {"content": "Áp lực quốc tế dẫn tới một cuộc ngừng bắn và ở thời điểm đó 37% đất đai đã thuộc trong vùng chiếm đóng Thổ Nhĩ Kỳ, 170.000 người Síp Hy Lạp bị đuổi khỏi nhà cửa ở miền bắc và 50.000 người Síp Thổ Nhĩ Kỳ phải ra đi theo hướng ngược lại. Năm 1983 người Síp Thổ Nhĩ Kỳ đơn phương tuyên bố độc lập, và chỉ được mỗi Thổ Nhĩ Kỳ công nhận. Tới thời điểm hiện tại, có 1,534 người Síp Hy Lạp và 502 người Síp Thổ Nhĩ Kỳ mất tích vì cuộc xung đột. Các sự kiện trong mùa hè năm 1974 là trọng tâm chính trị trên hòn đảo, cũng như quan hệ Hy Lạp-Thổ Nhĩ Kỳ. Khoảng 150.000 người định cư từ Thổ Nhĩ Kỳ được cho là đang sống trên miền bắc vi phạm vào Hiệp ước Genève và nhiều nghị quyết của Liên hiệp quốc[Còn mơ hồ – thảo luận]. Sau cuộc xâm lược và chiếm đóng lãnh thổ miền bắc của Thổ Nhĩ Kỳ, Cộng hoà Síp thông báo toàn bộ cảng vào ở miền bắc bị đóng cửa, bởi thực tế chúngkhông nằm trong quyền quản lý của họ.", "question": "Bao nhiêu người Síp Hy Lạp bị đuổi khỏi nhà cửa ở miền bắc?", "answer": "170.000"} {"content": "Bởi sự phân chia của nền Cộng hoà diễn ra trên thực tế, chứ không phải về mặt pháp lý, miền bắc và miền nam đã đi theo những con đường khác nhau. Cộng hoà Síp là một chế độ dân chủ lập hiến đã đạt tới mức độ giàu có cao, với nền kinh tế bùng nổ và cơ sở hạ tầng tốt. Nó là một thành viên của Liên hiệp quốc, Liên minh châu Âu và nhiều tổ chức quốc tế khác và được các tổ chức này công nhận như chính phủ hợp pháp duy nhất của toàn bộ hòn đảo. Vùng không thuộc quyền quản lý của Cộng hoà Síp, Bắc Síp, phụ thuộc vào sự giúp đỡ từ Thổ Nhĩ Kỳ. Nỗ lực lớn cuối cùng nhằm giải quyết cuộc tranh cãi Síp là Kế hoạch Annan. Nó được người Síp Thổ Nhĩ Kỳ ủng hộ nhưng nó bị phản đối bởi người Síp gốc Hy Lạp.", "question": "Miền nào của Síp giàu có hơn?", "answer": "Cộng hoà Síp"} {"content": "Bởi sự phân chia của nền Cộng hoà diễn ra trên thực tế, chứ không phải về mặt pháp lý, miền bắc và miền nam đã đi theo những con đường khác nhau. Cộng hoà Síp là một chế độ dân chủ lập hiến đã đạt tới mức độ giàu có cao, với nền kinh tế bùng nổ và cơ sở hạ tầng tốt. Nó là một thành viên của Liên hiệp quốc, Liên minh châu Âu và nhiều tổ chức quốc tế khác và được các tổ chức này công nhận như chính phủ hợp pháp duy nhất của toàn bộ hòn đảo. Vùng không thuộc quyền quản lý của Cộng hoà Síp, Bắc Síp, phụ thuộc vào sự giúp đỡ từ Thổ Nhĩ Kỳ. Nỗ lực lớn cuối cùng nhằm giải quyết cuộc tranh cãi Síp là Kế hoạch Annan. Nó được người Síp Thổ Nhĩ Kỳ ủng hộ nhưng nó bị phản đối bởi người Síp gốc Hy Lạp.", "question": "Cộng hoà Síp là một chế độ như thế nào?", "answer": "dân chủ lập hiến"} {"content": "Hiến pháp năm 1960 quy định một hệ thống chính phủ tổng thống với các nhánh hành pháp, lập pháp và tư pháp riêng biệt, cũng như một hệ thống kiểm tra và cân bằng phức tạp, gồm một tỷ lệ chia sẻ quyền lực đã được tính trước để bảo vệ các quyền lợi của người Síp Thổ Nhĩ Kỳ. Nhánh hành pháp, do một Tổng thống Síp Hy Lạp và một Phó tổng thống Síp Thổ Nhĩ Kỳ đứng đầu. Hai người này được các cộng đồng của mình bầu lên với nhiệm kỳ năm năm và mỗi người đều có quyền phủ quyết với một số kiểu quyết định hành pháp và lập pháp. Quyền lập pháp thuộc Nghị viện, với các đại biểu cũng được bầu lên trên căn bản đầu phiếu. Từ năm 1964, sau những cuộc xung đột giữa hai cộng đồng, các ghế của người Síp Thổ Nhĩ Kỳ trong nghị viện bị bỏ trống. Người Síp Thổ Nhĩ Kỳ từ chối thành lập bộ nội vụ trước cuộc xâm lược Síp trong nỗ lực nhằm phân chia Cộng hoà Síp về pháp lý. Điều này là rõ ràng trong báo cáo của Tổng thư ký Liên hiệp quốc ở thời điểm ấy. Các lãnh đạo người Síp Thổ Nhĩ Kỳ đã gia nhập vào một lập trường cứng rắn chống lại mọi biện pháp có thể khiến các thành viên của hai cộng đồng sống và làm việc cùng nhau, hay có thể đặt người Síp Thổ Nhĩ Kỳ vào các tình huống theo đó họ sẽ phải chấp nhận quyền lực của các cơ quan chính phủ. Quả thực, bởi giới lãnh đạo người Síp Thổ Nhĩ Kỳ cam kết coi sự chia rẽ về địa lý và tự nhiên giữa các cộng đồng như một mục tiêu chính trị, dường như các hành động được người Síp Thổ Nhĩ Kỳ khuyến khích khó có thể được coi là sự thể hiện các dấu hiệu của một chính sách mới. Kết quả dường như là một chính sách tự chia rẽ một cách thận trọng của người Síp Thổ Nhĩ Kỳ", "question": "Năm nào các ghế của người Síp Thổ Nhĩ Kỳ trong nghị viện bị bỏ trống?", "answer": "1964"} {"content": "Nghị viện hiện có 59 thành viên được bầu với nhiệm kỳ năm năm, 56 thành viên theo đại diện tỷ lệ và ba thành viên quan sát viên đại diện cho các cộng đồng người Maronite, Latin và Armenia. 24 ghế được chia cho cộng đồng Thổ Nhĩ Kỳ nhưng vẫn bị để trống từ năm 1964. Môi trường chính trị chủ yếu là cuộc tranh giành giữa Đảng Tiến bộ của Tầng lớp Lao động (AKEL) cộng sản và Đảng Tự do dân chủ bảo thủ vàphái trung dung Đảng Dân chủ, Dân chủ Xã hội Phong trào Dân chủ Xã hội (EDEK) và EURO.KO trung dung.", "question": "Nghị viện có bao nhiêu thành viên được bầu?", "answer": "59"} {"content": "Ngày 17 tháng 2 năm 2008 Dimitris Christofias thuộc Đảng Tiến bộ của Tầng lớp Lao động được bầu làm Tổng thống Síp và đây là thắng lợi bầu cử đầu tiên không phải thuộc một liên minh lớn. Điều này khiến Síp trở thành một trong ba quốc gia duy nhất trên thế giới hiện có một chính phủ cộng sản được bầu cử dân chủ, hai nước kia là Moldova và Nepal, và là quốc gia thành viên Liên minh châu Âu duy nhất hiện nằm dưới sự lãnh đạo của phái cộng sản. Christofias tiếp nhận chính phủ từ Tassos Papadopoulos thuộc Đảng Dân chủ ông đã nắm chức vụ này từ tháng 2 năm 2003.", "question": "Năm 2008, ai được bầu làm Tổng thống Síp?", "answer": "Dimitris Christofias"} {"content": "Ngày 17 tháng 2 năm 2008 Dimitris Christofias thuộc Đảng Tiến bộ của Tầng lớp Lao động được bầu làm Tổng thống Síp và đây là thắng lợi bầu cử đầu tiên không phải thuộc một liên minh lớn. Điều này khiến Síp trở thành một trong ba quốc gia duy nhất trên thế giới hiện có một chính phủ cộng sản được bầu cử dân chủ, hai nước kia là Moldova và Nepal, và là quốc gia thành viên Liên minh châu Âu duy nhất hiện nằm dưới sự lãnh đạo của phái cộng sản. Christofias tiếp nhận chính phủ từ Tassos Papadopoulos thuộc Đảng Dân chủ ông đã nắm chức vụ này từ tháng 2 năm 2003.", "question": "Síp là quốc gia thành viên Liên minh châu Âu duy nhất hiện nằm dưới sự lãnh đạo của phái nào?", "answer": "phái cộng sản"} {"content": "Ngày 17 tháng 2 năm 2008 Dimitris Christofias thuộc Đảng Tiến bộ của Tầng lớp Lao động được bầu làm Tổng thống Síp và đây là thắng lợi bầu cử đầu tiên không phải thuộc một liên minh lớn. Điều này khiến Síp trở thành một trong ba quốc gia duy nhất trên thế giới hiện có một chính phủ cộng sản được bầu cử dân chủ, hai nước kia là Moldova và Nepal, và là quốc gia thành viên Liên minh châu Âu duy nhất hiện nằm dưới sự lãnh đạo của phái cộng sản. Christofias tiếp nhận chính phủ từ Tassos Papadopoulos thuộc Đảng Dân chủ ông đã nắm chức vụ này từ tháng 2 năm 2003.", "question": "Quốc gia nào có chính phủ cộng sản được bầu cử dân chủ ngoài Síp?", "answer": "Moldova và Nepal"} {"content": "Síp có bốn vùng đất phụ thuộc ở bên ngoài, và toàn bộ lãnh thổ thuộc Khu vực Căn cứ có Chủ quyền Anh Dhekelia. Hai vùng đầu tiên là các làng Ormidhia và Xylotymvou. Vùng thứ ba là Trạm điện Dhekelia, bị ngăn cách bởi một con đường của Anh làm hai phần. Phần phía bắc là một vùng phụ thuộc ở bên ngoài, giống như hai làng trên, trong khi vùng phía nam nằm cạnh biển và vì thế không phải là một vùng đất phụ thuộc ở bên ngoài, dù nó không có lãnh hải riêng. Vùng đệm Liên hiệp quốc chạy ngược hướng Dhekelia và quay trở lại từ cạnh phía đông của nó bên ngoài Ayios Nikolaos, nối với phần còn lại của Dhekelia bằng một hành lang đất, và theo hướng này vùng đệm quay về góc phía đông nam của hòn đảo, vùng Paralimni, là vùng phụ thuộc ở bên ngoài trên thực tế chứ không phải theo pháp lý.", "question": "Vùng đất phụ thuộc thứ ba của Síp là gì?", "answer": "Trạm điện Dhekelia"} {"content": "Sự lưu ý thường xuyên trên sự phân chia hòn đảo thỉnh thoảng đội lốt những vấn đề nhân quyền. Mại dâm lan tràn trên cả vùng do Hy Lạp và vùng do Thổ Nhĩ Kỳ kiểm soát, và vùng phía nam do Hy Lạp kiểm soát đã bị chỉ trích vì vai trò của nó trong ngành thương mại sex như một trong những con đường buôn người từ Đông Âu. Chế độ ở phía bắc thỉnh thoảng bị chỉ trích về vấn đề tự do ngôn luận liên quan tới việc đối xử nghiêm khắc với các tổng biên tập báo. Luật pháp về bạo lực gia đình tại nước Cộng hoà vẫn hầu như không được áp dụng, và nó vẫn chưa được thông qua thành luận ở phía Bắc. Các báo cáo về sự đối xử không thích đáng với nhân viên nội địa, chủ yếu là những công nhân nhập cơ từ các nước đang phát triển, thỉnh thoảng được thông báo trên báo chí Síp Hy Lạp, và là chủ đề của nhiều chiến dịch của các tổ chức từ thiện chống phát xít KISA.", "question": "Vùng nào của đảo Síp bị chỉ trích vì vai trò của nó trong ngành thương mại sex?", "answer": "vùng phía nam do Hy Lạp kiểm soát"} {"content": "Sự lưu ý thường xuyên trên sự phân chia hòn đảo thỉnh thoảng đội lốt những vấn đề nhân quyền. Mại dâm lan tràn trên cả vùng do Hy Lạp và vùng do Thổ Nhĩ Kỳ kiểm soát, và vùng phía nam do Hy Lạp kiểm soát đã bị chỉ trích vì vai trò của nó trong ngành thương mại sex như một trong những con đường buôn người từ Đông Âu. Chế độ ở phía bắc thỉnh thoảng bị chỉ trích về vấn đề tự do ngôn luận liên quan tới việc đối xử nghiêm khắc với các tổng biên tập báo. Luật pháp về bạo lực gia đình tại nước Cộng hoà vẫn hầu như không được áp dụng, và nó vẫn chưa được thông qua thành luận ở phía Bắc. Các báo cáo về sự đối xử không thích đáng với nhân viên nội địa, chủ yếu là những công nhân nhập cơ từ các nước đang phát triển, thỉnh thoảng được thông báo trên báo chí Síp Hy Lạp, và là chủ đề của nhiều chiến dịch của các tổ chức từ thiện chống phát xít KISA.", "question": "Các báo cáo về sự đối xử không thích đáng với nhân viên nội địa, chủ yếu là những công nhân nhập cơ từ các nước đang phát triển, thỉnh thoảng được thông báo trên báo chí nào?", "answer": "báo chí Síp Hy Lạp"} {"content": "Sự lưu ý thường xuyên trên sự phân chia hòn đảo thỉnh thoảng đội lốt những vấn đề nhân quyền. Mại dâm lan tràn trên cả vùng do Hy Lạp và vùng do Thổ Nhĩ Kỳ kiểm soát, và vùng phía nam do Hy Lạp kiểm soát đã bị chỉ trích vì vai trò của nó trong ngành thương mại sex như một trong những con đường buôn người từ Đông Âu. Chế độ ở phía bắc thỉnh thoảng bị chỉ trích về vấn đề tự do ngôn luận liên quan tới việc đối xử nghiêm khắc với các tổng biên tập báo. Luật pháp về bạo lực gia đình tại nước Cộng hoà vẫn hầu như không được áp dụng, và nó vẫn chưa được thông qua thành luận ở phía Bắc. Các báo cáo về sự đối xử không thích đáng với nhân viên nội địa, chủ yếu là những công nhân nhập cơ từ các nước đang phát triển, thỉnh thoảng được thông báo trên báo chí Síp Hy Lạp, và là chủ đề của nhiều chiến dịch của các tổ chức từ thiện chống phát xít KISA.", "question": "Luật pháp về bạo lực gia đình tại nước Cộng hoà Síp hầu như như thế nào?", "answer": "không được áp dụng"} {"content": "Síp thực hiện nền kinh tế thị trường tự do dựa chủ yếu vào các ngành dịch vụ đặc biệt là du lịch. Trước đây nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng nhất, thu hút 1/3 lực lượng lao động, nông sản xuất khẩu chiếm 1/3 giá trị xuất khẩu của Síp, nhưng những năm gần đây du lịch và dịch vụ dần dần chiếm vị trí quan trọng hơn, đóng góp đến 78% GDP và thu hút hơn 70% lực lượng lao động của Síp. Nền công nghiệp Síp nhỏ bé, chủ yếu là công nghiệp chế biến và sản xuất hàng tiêu dùng như dệt, giày dép, may mặc xuất khẩu, chế biến nông lâm sản...Năm 2007, Síp đã thu hút nhiều vốn đầu tư chiếm hơn 20,8% GDPlàm tăng thêm nguồn ngân sách đến 9,996 tỷ USD.", "question": "Síp thực hiện nền kinh tế gì?", "answer": "kinh tế thị trường tự do"} {"content": "Síp thực hiện nền kinh tế thị trường tự do dựa chủ yếu vào các ngành dịch vụ đặc biệt là du lịch. Trước đây nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng nhất, thu hút 1/3 lực lượng lao động, nông sản xuất khẩu chiếm 1/3 giá trị xuất khẩu của Síp, nhưng những năm gần đây du lịch và dịch vụ dần dần chiếm vị trí quan trọng hơn, đóng góp đến 78% GDP và thu hút hơn 70% lực lượng lao động của Síp. Nền công nghiệp Síp nhỏ bé, chủ yếu là công nghiệp chế biến và sản xuất hàng tiêu dùng như dệt, giày dép, may mặc xuất khẩu, chế biến nông lâm sản...Năm 2007, Síp đã thu hút nhiều vốn đầu tư chiếm hơn 20,8% GDPlàm tăng thêm nguồn ngân sách đến 9,996 tỷ USD.", "question": "Nền công nghiệp chính của Síp là gì?", "answer": "chế biến và sản xuất hàng tiêu dùng"} {"content": "Kinh tế Síp khá thịnh vượng và đã được đa dạng hoá trong những năm gần đây. Theo các ước tính mới nhất của IMF, GDP trên đầu người của nước này (đã được điều chỉnh theo sức mua) ở mức $28.381, ở trên mức trung bình của Liên minh châu Âu. Síp đã được lựa chọn là một cơ sở cho nhiều doanh nghiệp nước ngoài bởi cơ sở hạ tầng phát triển cao. Chính sách kinh tế của Chính phủ Síp chú trọng tới việc đạt các tiêu chí cho việc gia nhập Liên minh châu Âu. Chấp nhận đồng euro làm tiền tệ quốc gia như yêu cầu với mọi quốc gia mới gia nhập Liên minh châu Âu, và chính phủ Síp đã chấp nhận đồng tiền tệ mới ngày 1 tháng 1 năm 2008. Dầu mỏ gần đây đã được phát hiện trên thềm lục địa giữa Síp và Ai Cập, và những cuộc đàm phán đang được tiến hành giữa Liban và Ai Cập để đạt tới một thoả thuận khai thác các nguồn tài nguyên đó. Thềm lục địa chia tách Liban và Síp được cho là có trưc lượng dầu thô và khí tự nhiên lớn. Tuy nhiên, Hải quân Thổ Nhĩ Kỳ không cho phép việc khai thác dầu khí trong vùng.", "question": "Đơn vị tiền tệ của Síp là gì?", "answer": "đồng euro"} {"content": "Kinh tế Síp khá thịnh vượng và đã được đa dạng hoá trong những năm gần đây. Theo các ước tính mới nhất của IMF, GDP trên đầu người của nước này (đã được điều chỉnh theo sức mua) ở mức $28.381, ở trên mức trung bình của Liên minh châu Âu. Síp đã được lựa chọn là một cơ sở cho nhiều doanh nghiệp nước ngoài bởi cơ sở hạ tầng phát triển cao. Chính sách kinh tế của Chính phủ Síp chú trọng tới việc đạt các tiêu chí cho việc gia nhập Liên minh châu Âu. Chấp nhận đồng euro làm tiền tệ quốc gia như yêu cầu với mọi quốc gia mới gia nhập Liên minh châu Âu, và chính phủ Síp đã chấp nhận đồng tiền tệ mới ngày 1 tháng 1 năm 2008. Dầu mỏ gần đây đã được phát hiện trên thềm lục địa giữa Síp và Ai Cập, và những cuộc đàm phán đang được tiến hành giữa Liban và Ai Cập để đạt tới một thoả thuận khai thác các nguồn tài nguyên đó. Thềm lục địa chia tách Liban và Síp được cho là có trưc lượng dầu thô và khí tự nhiên lớn. Tuy nhiên, Hải quân Thổ Nhĩ Kỳ không cho phép việc khai thác dầu khí trong vùng.", "question": "Theo IMF, GDP trên đầu người của Síp ở mức bao nhiêu?", "answer": "$28.381"} {"content": "Kinh tế Síp khá thịnh vượng và đã được đa dạng hoá trong những năm gần đây. Theo các ước tính mới nhất của IMF, GDP trên đầu người của nước này (đã được điều chỉnh theo sức mua) ở mức $28.381, ở trên mức trung bình của Liên minh châu Âu. Síp đã được lựa chọn là một cơ sở cho nhiều doanh nghiệp nước ngoài bởi cơ sở hạ tầng phát triển cao. Chính sách kinh tế của Chính phủ Síp chú trọng tới việc đạt các tiêu chí cho việc gia nhập Liên minh châu Âu. Chấp nhận đồng euro làm tiền tệ quốc gia như yêu cầu với mọi quốc gia mới gia nhập Liên minh châu Âu, và chính phủ Síp đã chấp nhận đồng tiền tệ mới ngày 1 tháng 1 năm 2008. Dầu mỏ gần đây đã được phát hiện trên thềm lục địa giữa Síp và Ai Cập, và những cuộc đàm phán đang được tiến hành giữa Liban và Ai Cập để đạt tới một thoả thuận khai thác các nguồn tài nguyên đó. Thềm lục địa chia tách Liban và Síp được cho là có trưc lượng dầu thô và khí tự nhiên lớn. Tuy nhiên, Hải quân Thổ Nhĩ Kỳ không cho phép việc khai thác dầu khí trong vùng.", "question": "Síp chấp nhận đồng euro vào ngày nào?", "answer": "1 tháng 1 năm 2008"} {"content": "Kinh tế khu vực do Thổ Nhĩ Kỳ chiếm đóng (thực tế là Quận Mersin) chủ yếu gồm các lĩnh vực dịch vụ, gồm lĩnh vực công, thương mại, du lịch và giáo dục với các khu vực nông nghiệp và công nghiệp nhẹ nhỏ. Kính tế hoạt động trên cơ sở thị trường tự do, dù nó tiếp tục bị ảnh hưởng bởi sự cô lập chính trị của người Síp Thổ Nhĩ Kỳ, sự thiếu hụt đầu tư tư nhân và chính phủ, chi phí vận chuyển cao, và thiếu hụt nguồn lao động có tay nghề. Dù có những trở ngại như vậy, nền kinh tế đã hoạt động tốt trong giai đoạn 2003 và 2004, với các tỷ lệ phát triển cao 9.6% và 11.4%. Thu nhập trung bình trong khu vực đạt $15.984 năm 2008. Sự tăng trưởng được hỗ trợ một phần bởi sự ổn định vững chắc của đồng lira mới Thổ Nhĩ Kỳ và bởi sự tăng trưởng mạnh trong lĩnh vực giáo dục và xây dựng. Hòn đảo đã chứng kiến một cuộc bùng nổ du lịch trong nhiều năm và cùng với đó là sự thịnh vượng của thị trường cho thuê của Síp. Ngoài ra sự tăng trưởng tư bản trong mức độ thịnh vượng được tạo ra do nhu cầu của các nhà đầu tư tới đây và những người dân ngày càng giàu lên trên hòn đảo.", "question": "Thu nhập trung bình tại Quận Mersin vào năm 2008 là bao nhiêu?", "answer": "$15.984"} {"content": "Kinh tế khu vực do Thổ Nhĩ Kỳ chiếm đóng (thực tế là Quận Mersin) chủ yếu gồm các lĩnh vực dịch vụ, gồm lĩnh vực công, thương mại, du lịch và giáo dục với các khu vực nông nghiệp và công nghiệp nhẹ nhỏ. Kính tế hoạt động trên cơ sở thị trường tự do, dù nó tiếp tục bị ảnh hưởng bởi sự cô lập chính trị của người Síp Thổ Nhĩ Kỳ, sự thiếu hụt đầu tư tư nhân và chính phủ, chi phí vận chuyển cao, và thiếu hụt nguồn lao động có tay nghề. Dù có những trở ngại như vậy, nền kinh tế đã hoạt động tốt trong giai đoạn 2003 và 2004, với các tỷ lệ phát triển cao 9.6% và 11.4%. Thu nhập trung bình trong khu vực đạt $15.984 năm 2008. Sự tăng trưởng được hỗ trợ một phần bởi sự ổn định vững chắc của đồng lira mới Thổ Nhĩ Kỳ và bởi sự tăng trưởng mạnh trong lĩnh vực giáo dục và xây dựng. Hòn đảo đã chứng kiến một cuộc bùng nổ du lịch trong nhiều năm và cùng với đó là sự thịnh vượng của thị trường cho thuê của Síp. Ngoài ra sự tăng trưởng tư bản trong mức độ thịnh vượng được tạo ra do nhu cầu của các nhà đầu tư tới đây và những người dân ngày càng giàu lên trên hòn đảo.", "question": "Nền kinh tế khu vực do Thổ Nhĩ Kỳ chiếm đóng hoạt động dựa trên gì?", "answer": "thị trường tự do"} {"content": "Các cuộc điều tra dân số sau này tiến hành trong giai đoạn 1976-2001 sau sự phân chia trên thực tế của hòn đảo với chỉ số người sống trong vùng thuộc quyền kiểm soát của Chính phủ Cộng hoà Síp, số người Síp Thổ Nhĩ Kỳ sống ở miền Bắc Síp theo ước tính của Sở Thống kê Cộng hoà Síp theo các tỷ lệ tăng trưởng dân số và dữ liệu nhập cư. Trong cuộc điều tra dân số cuối cùng năm 2001 do Cộng hoà Síp tiến hành, dân số tại vùng chính phủ kiểm soát là 703.529 người. Số người Síp Thổ Nhĩ Kỳ ở miền Bắc Síp được Sở Thống kê Cộng hoà Síp đưa ra là 87.600 người, hay 11% tổng dân số được công bố.", "question": "Theo cuộc điều tra dân số năm 2001, dân số vùng chính phủ kiểm soát của Síp là bao nhiêu?", "answer": "703.529 người"} {"content": "Các cuộc điều tra dân số sau này tiến hành trong giai đoạn 1976-2001 sau sự phân chia trên thực tế của hòn đảo với chỉ số người sống trong vùng thuộc quyền kiểm soát của Chính phủ Cộng hoà Síp, số người Síp Thổ Nhĩ Kỳ sống ở miền Bắc Síp theo ước tính của Sở Thống kê Cộng hoà Síp theo các tỷ lệ tăng trưởng dân số và dữ liệu nhập cư. Trong cuộc điều tra dân số cuối cùng năm 2001 do Cộng hoà Síp tiến hành, dân số tại vùng chính phủ kiểm soát là 703.529 người. Số người Síp Thổ Nhĩ Kỳ ở miền Bắc Síp được Sở Thống kê Cộng hoà Síp đưa ra là 87.600 người, hay 11% tổng dân số được công bố.", "question": "Theo ước tính của Sở Thống kê Cộng hoà Síp, tỷ lệ người Síp Thổ Nhĩ Kỳ ở miền Bắc Síp là bao nhiêu?", "answer": "11%"} {"content": "Các cuộc điều tra dân số sau này tiến hành trong giai đoạn 1976-2001 sau sự phân chia trên thực tế của hòn đảo với chỉ số người sống trong vùng thuộc quyền kiểm soát của Chính phủ Cộng hoà Síp, số người Síp Thổ Nhĩ Kỳ sống ở miền Bắc Síp theo ước tính của Sở Thống kê Cộng hoà Síp theo các tỷ lệ tăng trưởng dân số và dữ liệu nhập cư. Trong cuộc điều tra dân số cuối cùng năm 2001 do Cộng hoà Síp tiến hành, dân số tại vùng chính phủ kiểm soát là 703.529 người. Số người Síp Thổ Nhĩ Kỳ ở miền Bắc Síp được Sở Thống kê Cộng hoà Síp đưa ra là 87.600 người, hay 11% tổng dân số được công bố.", "question": "Dân số tại vùng chính phủ kiểm soát theo cuộc điều tra dân số năm 2001 là bao nhiêu?", "answer": "703.529"} {"content": "Các cuộc điều tra dân số sau này tiến hành trong giai đoạn 1976-2001 sau sự phân chia trên thực tế của hòn đảo với chỉ số người sống trong vùng thuộc quyền kiểm soát của Chính phủ Cộng hoà Síp, số người Síp Thổ Nhĩ Kỳ sống ở miền Bắc Síp theo ước tính của Sở Thống kê Cộng hoà Síp theo các tỷ lệ tăng trưởng dân số và dữ liệu nhập cư. Trong cuộc điều tra dân số cuối cùng năm 2001 do Cộng hoà Síp tiến hành, dân số tại vùng chính phủ kiểm soát là 703.529 người. Số người Síp Thổ Nhĩ Kỳ ở miền Bắc Síp được Sở Thống kê Cộng hoà Síp đưa ra là 87.600 người, hay 11% tổng dân số được công bố.", "question": "Năm 2001, số người Síp Thổ Nhĩ Kỳ sống ở miền Bắc Síp được ước tính là bao nhiêu?", "answer": "87.600"} {"content": "Những ước tính gần nhất của Sở Thống kê Síp cho rằng dân số hòn đảo này ở thời điểm cuối năm 2006 là 867.600 người, với 89.8% (778.700) ở vùng do chính phủ kiểm soát và 10.2% (88.900) người Síp Thổ Nhĩ Kỳ ở miền Bắc Síp. Tuy nhiên, ước tính của Cộng hoà Síp về số người Síp gốc Thổ Nhĩ Kỳ không phản ánh tổng số dân của miền Bắc Síp. Ngoài ra, Sở Thống kê Cộng hoà Síp cũng ước tính rằng 150.000-160.000 người nhập cư Thổ Nhĩ Kỳ (được gọi là \"người định cư trái phép\" trong Bản tóm tắt thống kê năm 2007 của Cộng hoà Síp, Ghi chú tại tr. 72) đang sống ở miền Bắc Síp, đưa số dân trên thực tế của miền Bắc Síp lên khoảng 250.000 người. Ước tính do Cộng hoà Síp đưa ra khớp với các kết quả cuộc điều tra dân số năm 2006 do 'chính phủ' Bắc Síp tiến hành, theo đó tổng dân số Cộng hoà Bắc Síp Thổ Nhĩ Kỳ là 265.100 người. Vì thế tổng dân số Síp hơi lớn hơn 1 triệu người, gồm 778.700 người ở vùng lãnh thổ do chính phủ Cộng hoà Síp kiểm soát và 265.100 người tại vùng lãnh thổ do chính phủ Cộng hoà Bắc Síp Thổ Nhĩ Kỳ quản lý.", "question": "Tổng dân số Síp là bao nhiêu?", "answer": "hơi lớn hơn 1 triệu người"} {"content": "Những ước tính gần nhất của Sở Thống kê Síp cho rằng dân số hòn đảo này ở thời điểm cuối năm 2006 là 867.600 người, với 89.8% (778.700) ở vùng do chính phủ kiểm soát và 10.2% (88.900) người Síp Thổ Nhĩ Kỳ ở miền Bắc Síp. Tuy nhiên, ước tính của Cộng hoà Síp về số người Síp gốc Thổ Nhĩ Kỳ không phản ánh tổng số dân của miền Bắc Síp. Ngoài ra, Sở Thống kê Cộng hoà Síp cũng ước tính rằng 150.000-160.000 người nhập cư Thổ Nhĩ Kỳ (được gọi là \"người định cư trái phép\" trong Bản tóm tắt thống kê năm 2007 của Cộng hoà Síp, Ghi chú tại tr. 72) đang sống ở miền Bắc Síp, đưa số dân trên thực tế của miền Bắc Síp lên khoảng 250.000 người. Ước tính do Cộng hoà Síp đưa ra khớp với các kết quả cuộc điều tra dân số năm 2006 do 'chính phủ' Bắc Síp tiến hành, theo đó tổng dân số Cộng hoà Bắc Síp Thổ Nhĩ Kỳ là 265.100 người. Vì thế tổng dân số Síp hơi lớn hơn 1 triệu người, gồm 778.700 người ở vùng lãnh thổ do chính phủ Cộng hoà Síp kiểm soát và 265.100 người tại vùng lãnh thổ do chính phủ Cộng hoà Bắc Síp Thổ Nhĩ Kỳ quản lý.", "question": "Dân số Síp vào cuối năm 2006 là bao nhiêu?", "answer": "hơn 1 triệu"} {"content": "Những ước tính gần nhất của Sở Thống kê Síp cho rằng dân số hòn đảo này ở thời điểm cuối năm 2006 là 867.600 người, với 89.8% (778.700) ở vùng do chính phủ kiểm soát và 10.2% (88.900) người Síp Thổ Nhĩ Kỳ ở miền Bắc Síp. Tuy nhiên, ước tính của Cộng hoà Síp về số người Síp gốc Thổ Nhĩ Kỳ không phản ánh tổng số dân của miền Bắc Síp. Ngoài ra, Sở Thống kê Cộng hoà Síp cũng ước tính rằng 150.000-160.000 người nhập cư Thổ Nhĩ Kỳ (được gọi là \"người định cư trái phép\" trong Bản tóm tắt thống kê năm 2007 của Cộng hoà Síp, Ghi chú tại tr. 72) đang sống ở miền Bắc Síp, đưa số dân trên thực tế của miền Bắc Síp lên khoảng 250.000 người. Ước tính do Cộng hoà Síp đưa ra khớp với các kết quả cuộc điều tra dân số năm 2006 do 'chính phủ' Bắc Síp tiến hành, theo đó tổng dân số Cộng hoà Bắc Síp Thổ Nhĩ Kỳ là 265.100 người. Vì thế tổng dân số Síp hơi lớn hơn 1 triệu người, gồm 778.700 người ở vùng lãnh thổ do chính phủ Cộng hoà Síp kiểm soát và 265.100 người tại vùng lãnh thổ do chính phủ Cộng hoà Bắc Síp Thổ Nhĩ Kỳ quản lý.", "question": "Theo Cộng hoà Síp, dân số của miền Bắc Síp là bao nhiêu?", "answer": "265.100"} {"content": "Những ước tính gần nhất của Sở Thống kê Síp cho rằng dân số hòn đảo này ở thời điểm cuối năm 2006 là 867.600 người, với 89.8% (778.700) ở vùng do chính phủ kiểm soát và 10.2% (88.900) người Síp Thổ Nhĩ Kỳ ở miền Bắc Síp. Tuy nhiên, ước tính của Cộng hoà Síp về số người Síp gốc Thổ Nhĩ Kỳ không phản ánh tổng số dân của miền Bắc Síp. Ngoài ra, Sở Thống kê Cộng hoà Síp cũng ước tính rằng 150.000-160.000 người nhập cư Thổ Nhĩ Kỳ (được gọi là \"người định cư trái phép\" trong Bản tóm tắt thống kê năm 2007 của Cộng hoà Síp, Ghi chú tại tr. 72) đang sống ở miền Bắc Síp, đưa số dân trên thực tế của miền Bắc Síp lên khoảng 250.000 người. Ước tính do Cộng hoà Síp đưa ra khớp với các kết quả cuộc điều tra dân số năm 2006 do 'chính phủ' Bắc Síp tiến hành, theo đó tổng dân số Cộng hoà Bắc Síp Thổ Nhĩ Kỳ là 265.100 người. Vì thế tổng dân số Síp hơi lớn hơn 1 triệu người, gồm 778.700 người ở vùng lãnh thổ do chính phủ Cộng hoà Síp kiểm soát và 265.100 người tại vùng lãnh thổ do chính phủ Cộng hoà Bắc Síp Thổ Nhĩ Kỳ quản lý.", "question": "Tổng dân số Síp vào cuối năm 2006 là bao nhiêu?", "answer": "hơi lớn hơn 1 triệu"} {"content": "Những ước tính gần nhất của Sở Thống kê Síp cho rằng dân số hòn đảo này ở thời điểm cuối năm 2006 là 867.600 người, với 89.8% (778.700) ở vùng do chính phủ kiểm soát và 10.2% (88.900) người Síp Thổ Nhĩ Kỳ ở miền Bắc Síp. Tuy nhiên, ước tính của Cộng hoà Síp về số người Síp gốc Thổ Nhĩ Kỳ không phản ánh tổng số dân của miền Bắc Síp. Ngoài ra, Sở Thống kê Cộng hoà Síp cũng ước tính rằng 150.000-160.000 người nhập cư Thổ Nhĩ Kỳ (được gọi là \"người định cư trái phép\" trong Bản tóm tắt thống kê năm 2007 của Cộng hoà Síp, Ghi chú tại tr. 72) đang sống ở miền Bắc Síp, đưa số dân trên thực tế của miền Bắc Síp lên khoảng 250.000 người. Ước tính do Cộng hoà Síp đưa ra khớp với các kết quả cuộc điều tra dân số năm 2006 do 'chính phủ' Bắc Síp tiến hành, theo đó tổng dân số Cộng hoà Bắc Síp Thổ Nhĩ Kỳ là 265.100 người. Vì thế tổng dân số Síp hơi lớn hơn 1 triệu người, gồm 778.700 người ở vùng lãnh thổ do chính phủ Cộng hoà Síp kiểm soát và 265.100 người tại vùng lãnh thổ do chính phủ Cộng hoà Bắc Síp Thổ Nhĩ Kỳ quản lý.", "question": "Tổng dân số Síp hiện nay vào khoảng bao nhiêu?", "answer": "hơn 1 triệu người"} {"content": "Síp đã chứng kiến một làn sóng lớn người lao động nhập cư từ các quốc gia như Thái Lan, Philippines, và Sri Lanka, cũng như số lượng lớn người cư trú thường xuyên thuộc các quốc tịch Nga, Anh và các quốc gia Liên minh châu Âu khác. Các cộng đồng người Nga và Ukraina khá lớn (chủ yếu là người Hy Lạp Hắc Hải, nhập cư sau sự sụp đổ của Khối Đông Âu), Bulgaria, România, và các quốc gia Đông Âu. Tới cuối năm 2007, khoảng 124.000 người nhập cư định cư tại Síp, ba nhóm người nhập cư lớn nhất là 37.000 người Hy Lạp, 27.000 người Anh, và 10.000 người Nga. Hòn đảo cũng là nơi sinh sống của một cộng đồng thiểu số người Maronite 6.000 người, một cộng đồng người Armenia khoảng 2.000 người, và những người tị nạn chủ yếu đến từ Serbia, Palestine, và Liban. Cũng có một cộng đồng thiểu số người Kurd tại Síp.", "question": "Có bao nhiêu người nhập cư định cư tại Síp vào cuối năm 2007?", "answer": "124.000"} {"content": "Síp đã chứng kiến một làn sóng lớn người lao động nhập cư từ các quốc gia như Thái Lan, Philippines, và Sri Lanka, cũng như số lượng lớn người cư trú thường xuyên thuộc các quốc tịch Nga, Anh và các quốc gia Liên minh châu Âu khác. Các cộng đồng người Nga và Ukraina khá lớn (chủ yếu là người Hy Lạp Hắc Hải, nhập cư sau sự sụp đổ của Khối Đông Âu), Bulgaria, România, và các quốc gia Đông Âu. Tới cuối năm 2007, khoảng 124.000 người nhập cư định cư tại Síp, ba nhóm người nhập cư lớn nhất là 37.000 người Hy Lạp, 27.000 người Anh, và 10.000 người Nga. Hòn đảo cũng là nơi sinh sống của một cộng đồng thiểu số người Maronite 6.000 người, một cộng đồng người Armenia khoảng 2.000 người, và những người tị nạn chủ yếu đến từ Serbia, Palestine, và Liban. Cũng có một cộng đồng thiểu số người Kurd tại Síp.", "question": "Cộng đồng người Nga tại Síp có nguồn gốc chủ yếu từ đâu?", "answer": "Hy Lạp Hắc Hải"} {"content": "Síp đã chứng kiến một làn sóng lớn người lao động nhập cư từ các quốc gia như Thái Lan, Philippines, và Sri Lanka, cũng như số lượng lớn người cư trú thường xuyên thuộc các quốc tịch Nga, Anh và các quốc gia Liên minh châu Âu khác. Các cộng đồng người Nga và Ukraina khá lớn (chủ yếu là người Hy Lạp Hắc Hải, nhập cư sau sự sụp đổ của Khối Đông Âu), Bulgaria, România, và các quốc gia Đông Âu. Tới cuối năm 2007, khoảng 124.000 người nhập cư định cư tại Síp, ba nhóm người nhập cư lớn nhất là 37.000 người Hy Lạp, 27.000 người Anh, và 10.000 người Nga. Hòn đảo cũng là nơi sinh sống của một cộng đồng thiểu số người Maronite 6.000 người, một cộng đồng người Armenia khoảng 2.000 người, và những người tị nạn chủ yếu đến từ Serbia, Palestine, và Liban. Cũng có một cộng đồng thiểu số người Kurd tại Síp.", "question": "Cộng đồng người nào chiếm số lượng lớn nhất trong số những người nhập cư tại Síp?", "answer": "người Hy Lạp"} {"content": "Đa số người Síp gốc Hy Lạp là thành viên của Giáo hội Chính thống Hy Lạp, trong khi hầu hết người Síp Thổ Nhĩ Kỳ là tín đồ Hồi giáo. Theo Eurobarometer 2005, Síp là một trong những quốc gia có số dân theo tôn giáo đông nhất tại Liên minh châu Âu, cùng với Malta, Romania, Hy Lạp và Ba Lan. Thậm chí Tổng thống đầu tiên của Síp, Makarios III, còn là một tổng giám mục. Đây cũng là một trong năm nước duy nhất của Liên minh châu Âu có tôn giáo chính thức của nhà nước, (Giáo hội Chính thống Síp, bốn quốc gia kia là Malta, Hy Lạp, Đan Mạch và Anh Quốc Anh giáo. Ngoài các cộng đồng Chính thống giáo và Hồi giáo, còn có các cộng đồng Bahá'í, Do Thái, Tin lành (gồm cả Pentecostal), Công giáo Rôma, Giáo hội nghi thức Maronite (Nghi thức Kitô giáo phía Đông) và Tông truyền Armenia nhỏ tại Síp.", "question": "Tôn giáo chính thức của Síp là gì?", "answer": "Giáo hội Chính thống Síp"} {"content": "Đa số người Síp gốc Hy Lạp là thành viên của Giáo hội Chính thống Hy Lạp, trong khi hầu hết người Síp Thổ Nhĩ Kỳ là tín đồ Hồi giáo. Theo Eurobarometer 2005, Síp là một trong những quốc gia có số dân theo tôn giáo đông nhất tại Liên minh châu Âu, cùng với Malta, Romania, Hy Lạp và Ba Lan. Thậm chí Tổng thống đầu tiên của Síp, Makarios III, còn là một tổng giám mục. Đây cũng là một trong năm nước duy nhất của Liên minh châu Âu có tôn giáo chính thức của nhà nước, (Giáo hội Chính thống Síp, bốn quốc gia kia là Malta, Hy Lạp, Đan Mạch và Anh Quốc Anh giáo. Ngoài các cộng đồng Chính thống giáo và Hồi giáo, còn có các cộng đồng Bahá'í, Do Thái, Tin lành (gồm cả Pentecostal), Công giáo Rôma, Giáo hội nghi thức Maronite (Nghi thức Kitô giáo phía Đông) và Tông truyền Armenia nhỏ tại Síp.", "question": "Tổng giám mục Makarios III là người như thế nào?", "answer": "Tổng thống đầu tiên của Síp"} {"content": "Đa số người Síp gốc Hy Lạp là thành viên của Giáo hội Chính thống Hy Lạp, trong khi hầu hết người Síp Thổ Nhĩ Kỳ là tín đồ Hồi giáo. Theo Eurobarometer 2005, Síp là một trong những quốc gia có số dân theo tôn giáo đông nhất tại Liên minh châu Âu, cùng với Malta, Romania, Hy Lạp và Ba Lan. Thậm chí Tổng thống đầu tiên của Síp, Makarios III, còn là một tổng giám mục. Đây cũng là một trong năm nước duy nhất của Liên minh châu Âu có tôn giáo chính thức của nhà nước, (Giáo hội Chính thống Síp, bốn quốc gia kia là Malta, Hy Lạp, Đan Mạch và Anh Quốc Anh giáo. Ngoài các cộng đồng Chính thống giáo và Hồi giáo, còn có các cộng đồng Bahá'í, Do Thái, Tin lành (gồm cả Pentecostal), Công giáo Rôma, Giáo hội nghi thức Maronite (Nghi thức Kitô giáo phía Đông) và Tông truyền Armenia nhỏ tại Síp.", "question": "Tổng thống đầu tiên của Síp là ai?", "answer": "Makarios III"} {"content": "Síp có hệ thống giáo dục tiểu học và trung học phát triển cao với cả hệ thống giáo dụng công và tư nhân. Chất lượng cao của nền giáo dục có được nhờ trình độ trên mức trung bình của các giáo viên những cũng bởi thực tế gần 7% GDP được chi cho giáo dục khiến Síp là một trong ba nước chi tiêu nhiều nhất cho giáo dục trong EU cùng Đan Mạch và Thuỵ Điển. Các trường công nói chung được xem có cùng chất lượng như các cơ sở giáo dục tư nhân. Tuy nhiên, giá trị của bằng cấp trung học nhà nước bị hạn chế bởi thực tế các bằng cấp có được chỉ chiếm khoảng 25% điểm số cuối cùng của mỗi môn, 75% còn lại do giáo viên quyết định trong học kỳ, theo một cách ít công khai nhất. Các trường đại học Síp (giống như các trường đại học Hy Lạp) hầu như bỏ qua toàn bộ giá trị bằng cấp trung học trong việc tiếp nhận. Tuy một bằng trung học chỉ là bắt buộc khi vào trường đại học, việc tiếp nhận được quyết định hầu như chỉ trên cơ sở điểm số tại các cuộc thi đầu vào trường đại học mà mọi ứng cử viên đều bị bắt buộc phải tham gia. Đa số người Síp theo học trung học tại Hy Lạp, Anh, Thổ Nhĩ Kỳ, các trường đại học châu Âu và Bắc Mỹ. Cần lưu ý rằng hiện tại Síp có tỷ lệ phần trăm công dân ở tuổi lao động có trình độ trung học cao ở EU với 30% trước cả Phần Lan 29.5%. Ngoài ra 47% dân số trong độ tuổi 25–34 có bằng cấp ba, cao nhất tại EU. Sinh viên Síp rất chịu khó di chuyển, với 78.7% đang học tại một trường đai học bên ngoài Síp.", "question": "Theo phần trăm, tỷ lệ công dân Síp trong độ tuổi lao động có trình độ trung học cao là bao nhiêu?", "answer": "30%"} {"content": "Síp có hệ thống giáo dục tiểu học và trung học phát triển cao với cả hệ thống giáo dụng công và tư nhân. Chất lượng cao của nền giáo dục có được nhờ trình độ trên mức trung bình của các giáo viên những cũng bởi thực tế gần 7% GDP được chi cho giáo dục khiến Síp là một trong ba nước chi tiêu nhiều nhất cho giáo dục trong EU cùng Đan Mạch và Thuỵ Điển. Các trường công nói chung được xem có cùng chất lượng như các cơ sở giáo dục tư nhân. Tuy nhiên, giá trị của bằng cấp trung học nhà nước bị hạn chế bởi thực tế các bằng cấp có được chỉ chiếm khoảng 25% điểm số cuối cùng của mỗi môn, 75% còn lại do giáo viên quyết định trong học kỳ, theo một cách ít công khai nhất. Các trường đại học Síp (giống như các trường đại học Hy Lạp) hầu như bỏ qua toàn bộ giá trị bằng cấp trung học trong việc tiếp nhận. Tuy một bằng trung học chỉ là bắt buộc khi vào trường đại học, việc tiếp nhận được quyết định hầu như chỉ trên cơ sở điểm số tại các cuộc thi đầu vào trường đại học mà mọi ứng cử viên đều bị bắt buộc phải tham gia. Đa số người Síp theo học trung học tại Hy Lạp, Anh, Thổ Nhĩ Kỳ, các trường đại học châu Âu và Bắc Mỹ. Cần lưu ý rằng hiện tại Síp có tỷ lệ phần trăm công dân ở tuổi lao động có trình độ trung học cao ở EU với 30% trước cả Phần Lan 29.5%. Ngoài ra 47% dân số trong độ tuổi 25–34 có bằng cấp ba, cao nhất tại EU. Sinh viên Síp rất chịu khó di chuyển, với 78.7% đang học tại một trường đai học bên ngoài Síp.", "question": "Síp chi bao nhiêu phần trăm GDP cho giáo dục?", "answer": "7%"} {"content": "Âm nhạc dân gian truyền thống Síp có nhiều điểm chung với âm nhạc dân gian Hy Lạp, gồm các điệu nhảy như sousta, syrtos, zeibekikos, tatsia, và kartsilamas. Các nhạc cụ gắn liền với âm nhạc dân gian Síp là violin [\"fkiolin\"], đàn luýt [\"laouto\"], accordion, và sáo Síp \"pithkiavlin\". Cũng có một hình thức thơ âm nhạc được gọi là \"chattista\", thường được trình diễn tại các lễ hội và sự kiện truyền thống. Các nhà soạn nhạc gắn liền với âm nhạc truyền thống Síp gồm Evagoras Karageorgis, Marios Tokas, Solon Michaelides, Savvas Salides. Nhạc Pop tại Síp nói chung bị ảnh hưởng bởi nhạc pop \"Laïka\" Hy Lạp, với nhiều nghệ sĩ như Anna Vissi và Evridiki nổi tiếng rộng rãi. Nhạc rock Síp và nhạc rock \"Éntekhno\" thường gắn liền với các nghệ sĩ như Michalis Hatzigiannis và Alkinoos Ioannidis. Metal cũng có nhiều khán giả tại Síp, được thể hiện bởi các ban nhạc như Armageddon, Winter's Verge, RUST and Blynd Rev. 16:16.", "question": "Nhạc cụ nào được sử dụng trong âm nhạc dân gian Síp?", "answer": "violin [\"fkiolin\"], đàn luýt [\"laouto\"], accordion, và sáo Síp \"pithkiavlin\""} {"content": "Hải sản và các món cá của Síp gồm mực ống, bạc tuộc, cá đối đỏ, và cá vược biển. Dưa chuột và cà chua được sử dụng nhiều làm salad. Các món rau thông thường gồm khoai tây với dầu olive và mùi tây, súp lơ ngâm rượu và củ cải đường, măng tây và kolokassi. Các đồ đặc sản khác của hòn đảo là thịt ướp trong rau mùi khô, các loại hạt và rượu, và cuối cùng là các loại thực phẩm khô và hun khói, như lountza (thăn lợn hun khói), thịt cừu nướng than, souvlaki (thịt lợn và thịt gà nướng than), và sheftalia / seftali (thịt băm gói trong màng treo ruột). Pourgouri (bulgur, lúa mì xay) là món ăn carbohydrate truyền thống cùng bánh mì.", "question": "Món đặc sản nào của Síp là thịt lợn hun khói?", "answer": "lountza"} {"content": "Các cơ quan quản lý thể thao tại Síp gồm Hiệp hội Ô tô Síp, Liên đoàn Bóng bàn Síp, Liên đoàn Bóng rổ Síp, Liên đoàn Cricket Síp, Liên đoàn Bóng đá Síp, Liên đoàn Rugby Síp và Liên đoàn Bóng chuyền Síp. Marcos Baghdatis là một trong những vận động viên tennis thành công nhất của Síp trên đấu trường quốc tế. Ông là người có mặt trong trận chung kết Australian Open năm 2006, và đã vào tới vòng bán kết Wimbledon cùng năm ấy. Tương tự Kyriakos Ioannou là một vận động viên nhảy cao người Síp sinh tại Limassol và đã đạt thành tích 2.35 m tại IAAF World Championships in Athletics lần thứ 11 được tổ chức tại Osaka, Nhật Bản, năm 2007 đoạt huy chương đồng.", "question": "Tên một trong những vận động viên tennis thành công nhất của Síp là gì?", "answer": "Marcos Baghdatis"} {"content": "Các cơ quan quản lý thể thao tại Síp gồm Hiệp hội Ô tô Síp, Liên đoàn Bóng bàn Síp, Liên đoàn Bóng rổ Síp, Liên đoàn Cricket Síp, Liên đoàn Bóng đá Síp, Liên đoàn Rugby Síp và Liên đoàn Bóng chuyền Síp. Marcos Baghdatis là một trong những vận động viên tennis thành công nhất của Síp trên đấu trường quốc tế. Ông là người có mặt trong trận chung kết Australian Open năm 2006, và đã vào tới vòng bán kết Wimbledon cùng năm ấy. Tương tự Kyriakos Ioannou là một vận động viên nhảy cao người Síp sinh tại Limassol và đã đạt thành tích 2.35 m tại IAAF World Championships in Athletics lần thứ 11 được tổ chức tại Osaka, Nhật Bản, năm 2007 đoạt huy chương đồng.", "question": "Marcos Baghdatis đã vào tới vòng nào của Australian Open năm 2006?", "answer": "chung kết"} {"content": "Các cơ quan quản lý thể thao tại Síp gồm Hiệp hội Ô tô Síp, Liên đoàn Bóng bàn Síp, Liên đoàn Bóng rổ Síp, Liên đoàn Cricket Síp, Liên đoàn Bóng đá Síp, Liên đoàn Rugby Síp và Liên đoàn Bóng chuyền Síp. Marcos Baghdatis là một trong những vận động viên tennis thành công nhất của Síp trên đấu trường quốc tế. Ông là người có mặt trong trận chung kết Australian Open năm 2006, và đã vào tới vòng bán kết Wimbledon cùng năm ấy. Tương tự Kyriakos Ioannou là một vận động viên nhảy cao người Síp sinh tại Limassol và đã đạt thành tích 2.35 m tại IAAF World Championships in Athletics lần thứ 11 được tổ chức tại Osaka, Nhật Bản, năm 2007 đoạt huy chương đồng.", "question": "Marcos Baghdatis là người Síp nổi bật ở môn thể thao nào?", "answer": "tennis"} {"content": "Bóng đá là môn thể thao được ưa chuộng nhất. Các đội bóng nổi tiếng gồm AEL Limassol, APOLLON FC, Anorthosis Famagusta FC, AC Omonia, Apollon Ladies, Nea Salamina Famagusta, AEK Larnaca và APOEL Nicosia FC. Các sân vận động hay các địa điểm thi đấu thể thao tại Síp gồm Sân vận động GSP (lớn nhất tại Síp), Sân vận động Makario, Sân vận động Neo GSZ, Sân vận động Antonis Papadopoulos, Sân vận động Ammochostos và Sân vận động Tsirion. Cyprus Rally cũng là sự kiện xuất hiện trên lịch thi đấu của World Rally Championship.", "question": "Sân vận động nào lớn nhất tại Síp?", "answer": "Sân vận động GSP"} {"content": "Bóng đá là môn thể thao được ưa chuộng nhất. Các đội bóng nổi tiếng gồm AEL Limassol, APOLLON FC, Anorthosis Famagusta FC, AC Omonia, Apollon Ladies, Nea Salamina Famagusta, AEK Larnaca và APOEL Nicosia FC. Các sân vận động hay các địa điểm thi đấu thể thao tại Síp gồm Sân vận động GSP (lớn nhất tại Síp), Sân vận động Makario, Sân vận động Neo GSZ, Sân vận động Antonis Papadopoulos, Sân vận động Ammochostos và Sân vận động Tsirion. Cyprus Rally cũng là sự kiện xuất hiện trên lịch thi đấu của World Rally Championship.", "question": "Đội bóng nổi tiếng nào của Síp có tên bắt đầu bằng chữ \"A\"?", "answer": "AEL Limassol"} {"content": "Công ty Đường sắt Chính phủ Síp đã ngừng hoạt động ngày 31 tháng 12 năm 1951, các phương thức vận tải khác là đường bộ, đường sắt và đường không. Trong số 10.663 km (6.626 mi) đường bộ tại vùng Síp Hy Lạp năm 1998, 6.249 km (3.883 mi) được trải nhựa, và 4.414 km (2.743 mi) không trải nhựa. Ở thời điểm năm 1996 vùng Síp Thổ Nhĩ Kỳ có tỷ lệ đường trải nhựa và không trải nhựa tương tự, với xấp xỉ 1.370 km (850 mi) đường trải nhựa và 980 km (610 mi) chưa trải nhựa. Síp là một trong bốn quốc gia Liên minh châu Âu duy nhất theo đó các phương tiện lưu thông theo phía bên trái đường, một tàn tích của sự thuộc địa hoá Anh, các quốc gia kia là Ireland, Malta và Anh Quốc.", "question": "Síp có bao nhiêu km đường bộ được trải nhựa vào năm 1998?", "answer": "6.249 km"} {"content": "Vận tải công cộng tại Síp bị hạn chế bởi các dịch vụ bus tư nhân (ngoại trừ Nicosia), taxi, và dịch vụ taxi 'chia sẻ' (ở địa phương được gọi là taxi dịch vụ). Sở hữu xe tư nhân trên đầu người đứng thứ 5 thế giới. Năm 2006 những kế hoạch lớn đã được thông báo nhằm cải thiện và mở rộng dịch vụ xe bus và tái cấu trúc vận tải công cộng trên khắp Síp, với sự hỗ trợ tài chính của Ngân hàng Phát triển Liên minh châu Âu. Các cảng chính của hòn đảo là Cảng Limassol và cảng Larnaca, với hoạt động vận chuyển hàng hoá, hành khách, và tàu du lịch.", "question": "Sở hữu xe tư nhân trên đầu người tại Síp đứng thứ mấy thế giới?", "answer": "thứ 5"} {"content": "Đảo quốc Síp là thành viên của: Australia Group, Khối thịnh vượng chung, Hội đồng châu Âu, CFSP, EBRD, Ngân hàng Đầu tư châu Âu, EU, FAO, IAEA, IBRD, ICAO, Phòng Thương mại Quốc tế, Tòa án Hình sự Quốc tế, Liên minh Thương mại Quốc tế, Hiệp hội Phát triển Quốc tế, IFAD, Hội đồng Tài chính Quốc tế, IHO, Tổ chức Lao động Quốc tế, IMF, Tổ chức Thời tiết Quốc tế, Interpol, IOC, Tổ chức Nhập cư Quốc tế, Liên minh Nghị viện, ITU, MIGA, Phong trào Không liên kết, NSG, OPCW, OSCE, PCA, UN, UNCTAD, UNESCO, UNHCR, UNIDO, UPU, WCL, WCO, WFTU, WHO, WIPO, WMO, WToO, WTO.", "question": "Síp là thành viên của tổ chức nào?", "answer": "Australia Group"} {"content": "Đảo quốc Síp là thành viên của: Australia Group, Khối thịnh vượng chung, Hội đồng châu Âu, CFSP, EBRD, Ngân hàng Đầu tư châu Âu, EU, FAO, IAEA, IBRD, ICAO, Phòng Thương mại Quốc tế, Tòa án Hình sự Quốc tế, Liên minh Thương mại Quốc tế, Hiệp hội Phát triển Quốc tế, IFAD, Hội đồng Tài chính Quốc tế, IHO, Tổ chức Lao động Quốc tế, IMF, Tổ chức Thời tiết Quốc tế, Interpol, IOC, Tổ chức Nhập cư Quốc tế, Liên minh Nghị viện, ITU, MIGA, Phong trào Không liên kết, NSG, OPCW, OSCE, PCA, UN, UNCTAD, UNESCO, UNHCR, UNIDO, UPU, WCL, WCO, WFTU, WHO, WIPO, WMO, WToO, WTO.", "question": "Đảo Síp là thành viên của tổ chức nào sau đây?", "answer": "Hội đồng châu Âu"} {"content": "Đất nước Mali hiện tại từng là một phần của ba đế quốc Tây Phi tồn tại trong lịch sử và kiểm soát đường thương mại xuyên Sahara: Đế quốc Ghana, Đế quốc Mali (Mali được đặt tên theo đế quốc này), và đế quốc Songhai. Cuối thập niên 1800, Mali nằm dưới sự cai trị của người Pháp, và trở thành một phần của Soudan thuộc Pháp. Mali giành được độc lập vào năm 1959 cùng với Sénégal, và thành lập Liên bang Mali. Một năm sau Liên bang Mali tan rã và Mali trở thành một quốc gia độc lập. Sau một thời gian dài nằm dưới chế độ độc đảng cai trị, cuộc đảo chính 1991 dẫn tới sự thành lập một bản hiến pháp mới quy định thành lập nước Mali dân chủ và có một nhà nước đa đảng. Khoảng phân nửa dân số Mali sống dưới ngưỡng nghèo của quốc tế là 1,25 một ngày.", "question": "Năm nào Mali giành độc lập?", "answer": "1959"} {"content": "Trước kia Mali là một phần của ba đế quốc Tây Phi nổi tiếng, vốn kiểm soát đường thương mại xuyên Sahara vận chuyển vàng, muối, nô lệ, và các vật dụng quý giá khác. Ban đầu vùng đất ngày nay là Mali là bao gồm những vương quốc Sahel không có ranh giới địa chính trị cũng như một bản sắc dân tộc đặc thù. Đế quốc xuất hiện sớm nhất là đế quốc Ghana và được cai trị bởi người Soninke, vốn là một tộc người nói ngôn ngữ Mande. Quốc gia này mở rộng về Tây Phi từ thế kỷ thứ VIII đến năm 1078, khi nó bị chinh phục bởi triều Almoravids.", "question": "Quốc gia nào cai trị Đế quốc Ghana?", "answer": "người Soninke"} {"content": "Trước kia Mali là một phần của ba đế quốc Tây Phi nổi tiếng, vốn kiểm soát đường thương mại xuyên Sahara vận chuyển vàng, muối, nô lệ, và các vật dụng quý giá khác. Ban đầu vùng đất ngày nay là Mali là bao gồm những vương quốc Sahel không có ranh giới địa chính trị cũng như một bản sắc dân tộc đặc thù. Đế quốc xuất hiện sớm nhất là đế quốc Ghana và được cai trị bởi người Soninke, vốn là một tộc người nói ngôn ngữ Mande. Quốc gia này mở rộng về Tây Phi từ thế kỷ thứ VIII đến năm 1078, khi nó bị chinh phục bởi triều Almoravids.", "question": "Đế quốc nào là đế quốc xuất hiện sớm nhất tại Mali?", "answer": "đế quốc Ghana"} {"content": "Trước kia Mali là một phần của ba đế quốc Tây Phi nổi tiếng, vốn kiểm soát đường thương mại xuyên Sahara vận chuyển vàng, muối, nô lệ, và các vật dụng quý giá khác. Ban đầu vùng đất ngày nay là Mali là bao gồm những vương quốc Sahel không có ranh giới địa chính trị cũng như một bản sắc dân tộc đặc thù. Đế quốc xuất hiện sớm nhất là đế quốc Ghana và được cai trị bởi người Soninke, vốn là một tộc người nói ngôn ngữ Mande. Quốc gia này mở rộng về Tây Phi từ thế kỷ thứ VIII đến năm 1078, khi nó bị chinh phục bởi triều Almoravids.", "question": "Đế quốc Tây Phi nào là đế quốc xuất hiện sớm nhất?", "answer": "Ghana"} {"content": "Trước kia Mali là một phần của ba đế quốc Tây Phi nổi tiếng, vốn kiểm soát đường thương mại xuyên Sahara vận chuyển vàng, muối, nô lệ, và các vật dụng quý giá khác. Ban đầu vùng đất ngày nay là Mali là bao gồm những vương quốc Sahel không có ranh giới địa chính trị cũng như một bản sắc dân tộc đặc thù. Đế quốc xuất hiện sớm nhất là đế quốc Ghana và được cai trị bởi người Soninke, vốn là một tộc người nói ngôn ngữ Mande. Quốc gia này mở rộng về Tây Phi từ thế kỷ thứ VIII đến năm 1078, khi nó bị chinh phục bởi triều Almoravids.", "question": "Người Soninke là tộc người nói ngôn ngữ gì?", "answer": "Mande"} {"content": "Sau đó, đế quốc Mali được thành lập ở phía bắc con sông Niger, và đạt tới đỉnh cao quyền lực của nó vào thế kỷ XIV. Trong thời kỳ đế quốc Mali tồn tại, các thành phố cổ đại của Djenné và Timbuktu trở thành trung tâm thương mại và học thuật hồi giáo. Đế quốc này sau đó bị sụp đổ do những âm mưu chia rẽ trong nội bộ, và được thay thế bởi đế quốc Songhai. Tộc người Songhai bắt nguồn từ nơi mà hiện nay là miền tây bắc Nigeria. Người Songhai vốn đã tồn tại từ lâu ở Tây Phi và hiện diện như là một thế lực chính chống lại sự cai trị của đế quốc Mali.", "question": "Đế quốc Mali được thành lập ở đâu?", "answer": "phía bắc con sông Niger"} {"content": "Sau đó, đế quốc Mali được thành lập ở phía bắc con sông Niger, và đạt tới đỉnh cao quyền lực của nó vào thế kỷ XIV. Trong thời kỳ đế quốc Mali tồn tại, các thành phố cổ đại của Djenné và Timbuktu trở thành trung tâm thương mại và học thuật hồi giáo. Đế quốc này sau đó bị sụp đổ do những âm mưu chia rẽ trong nội bộ, và được thay thế bởi đế quốc Songhai. Tộc người Songhai bắt nguồn từ nơi mà hiện nay là miền tây bắc Nigeria. Người Songhai vốn đã tồn tại từ lâu ở Tây Phi và hiện diện như là một thế lực chính chống lại sự cai trị của đế quốc Mali.", "question": "Đế quốc Mali đạt tới đỉnh cao quyền lực vào thế kỷ nào?", "answer": "XIV"} {"content": "Sau đó, đế quốc Mali được thành lập ở phía bắc con sông Niger, và đạt tới đỉnh cao quyền lực của nó vào thế kỷ XIV. Trong thời kỳ đế quốc Mali tồn tại, các thành phố cổ đại của Djenné và Timbuktu trở thành trung tâm thương mại và học thuật hồi giáo. Đế quốc này sau đó bị sụp đổ do những âm mưu chia rẽ trong nội bộ, và được thay thế bởi đế quốc Songhai. Tộc người Songhai bắt nguồn từ nơi mà hiện nay là miền tây bắc Nigeria. Người Songhai vốn đã tồn tại từ lâu ở Tây Phi và hiện diện như là một thế lực chính chống lại sự cai trị của đế quốc Mali.", "question": "Đế quốc nào đã thay thế đế quốc Mali sau khi nó sụp đổ?", "answer": "đế quốc Songhai"} {"content": "Vào cuối thế kỷ XIV, người Songhai dần dần giành được độc lập từ đế quốc Mali và sau đó mở rộng ảnh hưởng rồi cuối cùng làm chủ toàn bộ phần phía đông của đế quốc Mali. Tiếp đó đế quốc của người Songhai sụp đổ sau cuộc xâm lược của người Maroc do Judar Pasha chỉ huy vào năm 1591. Sự sụp đổ của đế quốc Songhai đánh dấu sự kết thúc vai trò của khu vực này như là một phần của tuyến đường thương mại. Tuy nhiên sau khi các tuyến đường biển được thiết lập bởi các cường quốc Phương Tây, tuyến đường thương mại xuyên Sahara mất đi tầm quan trọng của nó. Nạn đói tồi tệ nhất được ghi nhận trong khoảng thời gian từ năm 1738 đến năm 1756, đã giết chết khoảng một nửa dân số ở Timbuktu.", "question": "Đế quốc Songhai sụp đổ vào năm nào?", "answer": "1591"} {"content": "Trong thời kỳ thuộc địa, Mali nắm dưới sự cai trị của Pháp bắt đầu từ cuối thế kỷ XIX. Đến năm 1905, phần lớn các khu vực của Mali đều do các công ty Pháp quản lý và là một phần của Sudan thuộc Pháp. Vào đầu năm 1959, Mali (sau đó là Cộng hòa Sudan) và Sénégal hợp nhất để trở thành Liên bang Mali. Liên bang Mali giành được độc lập từ Pháp vào ngày 20 tháng 6 năm 1960. Sau đó Sénégal rút khỏi liên bang vào tháng 8 năm 1960, điều này tạo điều kiện cho việc thành lập nhà nước độc lập của Mali vào ngày 22 tháng 9 năm 1960. Modibo Keïta được bầu làm tổng thống đầu tiên. Ngay lập tức Keïta thiết lập một nhà nước đơn đảng, trên vị thế độc lập theo định hướng xã hội chủ nghĩa với các mối quan hệ chặt chẽ với phương Đông, và thực hiện quốc hữu hóa để kiểm soát các nguồn tài nguyên của đất nước.", "question": "Mali giành được độc lập vào ngày nào?", "answer": "20 tháng 6 năm 1960"} {"content": "Vào tháng 11 năm 1968, do nền kinh tế của Mali tiếp tục suy giảm và trì trệ, chính phủ của Keïta bị lật đổ trong một cuộc đảo chính không đổ máu được tiến hành bởi Moussa Traoré. Sau sự kiện này, Mali được điều hành bởi một chính phủ quân sự với Traoré là tổng thống, ông này đã nỗ lực cải cách nền kinh tế. Tuy nhiên mọi cố gắng của ông đều trở nên vô nghĩa bởi bất ổn chính trị và nạn hạn hán tàn phá trong khoảng thời gian giữa năm 1968 và 1974, vốn đã giết chết hàng ngàn người. Chính phủ Traoré còn phải đối mặt với cuộc bạo động của sinh viên bắt đầu nổ ra vào cuối thập kỷ 1970 và ba nỗ lực đảo chính. Tuy nhiên, Traoré đã dập tắt được mọi sự chống đối cho đến cuối thập kỷ 1980.", "question": "Chính phủ của Keïta bị lật đổ vào tháng nào năm nào?", "answer": "tháng 11 năm 1968"} {"content": "Vào tháng 11 năm 1968, do nền kinh tế của Mali tiếp tục suy giảm và trì trệ, chính phủ của Keïta bị lật đổ trong một cuộc đảo chính không đổ máu được tiến hành bởi Moussa Traoré. Sau sự kiện này, Mali được điều hành bởi một chính phủ quân sự với Traoré là tổng thống, ông này đã nỗ lực cải cách nền kinh tế. Tuy nhiên mọi cố gắng của ông đều trở nên vô nghĩa bởi bất ổn chính trị và nạn hạn hán tàn phá trong khoảng thời gian giữa năm 1968 và 1974, vốn đã giết chết hàng ngàn người. Chính phủ Traoré còn phải đối mặt với cuộc bạo động của sinh viên bắt đầu nổ ra vào cuối thập kỷ 1970 và ba nỗ lực đảo chính. Tuy nhiên, Traoré đã dập tắt được mọi sự chống đối cho đến cuối thập kỷ 1980.", "question": "Ai đã lãnh đạo cuộc đảo chính lật đổ chính phủ của Keïta vào năm 1968?", "answer": "Moussa Traoré"} {"content": "Trong thời gian này, chính phủ tiếp tục tiến hành cải cách kinh tế, tuy nhiên sự bất bình trong dân chúng ngày càng gia tăng. Đáp lại những yêu cầu ngày càng tăng phải có một nền dân chủ đa đảng, chính phủ Traoré cho phép một số quyền tự do hạn chế về chính trị, nhưng lại từ chối thiết lập hệ thống dân chủ một cách đầy đủ. Năm 1990, các phong trào chống đối liên tiếp nổi lên, và tình hình càng phức tạp hơn bởi bạo độc sắc tộc ở miền bắc theo sau sự trở về của nhiều người Tuareg về Mali.", "question": "Chính phủ Traoré cho phép những gì trước những yêu cầu ngày càng tăng phải có một nền dân chủ đa đảng?", "answer": "một số quyền tự do hạn chế về chính trị"} {"content": "Trong thời gian này, chính phủ tiếp tục tiến hành cải cách kinh tế, tuy nhiên sự bất bình trong dân chúng ngày càng gia tăng. Đáp lại những yêu cầu ngày càng tăng phải có một nền dân chủ đa đảng, chính phủ Traoré cho phép một số quyền tự do hạn chế về chính trị, nhưng lại từ chối thiết lập hệ thống dân chủ một cách đầy đủ. Năm 1990, các phong trào chống đối liên tiếp nổi lên, và tình hình càng phức tạp hơn bởi bạo độc sắc tộc ở miền bắc theo sau sự trở về của nhiều người Tuareg về Mali.", "question": "Chính phủ Traoré từ chối làm gì?", "answer": "thiết lập hệ thống dân chủ một cách đầy đủ"} {"content": "Phong trào chống đối chính phủ cuối cùng đã dẫn đến cuộc đảo chính vào năm 1991 đi đến thiết lập một chính phủ chuyển tiếp, và một bản hiến pháp mới. Năm 1992, Alpha Oumar Konaré trở thành tổng thống Mali đầu tiên chiến thắng trong một cuộc bầu cử dân chủ, đa đảng. Và trong lần tái bầu cử vào năm 1997, Tổng thống Konaré đã thông qua một loạt các chính sách cải cách kinh tế và chính trị, chiến đấu chống tham nhũng. Năm 2002, ông từ chức và qua một cuộc bầu cử dân chủ, chính phủ Mali được điều hành bởi Amadou Toumani Touré, một tướng về hưu, vốn là người lãnh đạo về mặt quân sự của cuộc đảo chính vào năm 1991. Ngày nay, Mali là một trong những nước có được sự ổn định chính trị và xã hội nhất châu Phi.", "question": "Năm 1991 có sự kiện gì xảy ra?", "answer": "đảo chính"} {"content": "Phong trào chống đối chính phủ cuối cùng đã dẫn đến cuộc đảo chính vào năm 1991 đi đến thiết lập một chính phủ chuyển tiếp, và một bản hiến pháp mới. Năm 1992, Alpha Oumar Konaré trở thành tổng thống Mali đầu tiên chiến thắng trong một cuộc bầu cử dân chủ, đa đảng. Và trong lần tái bầu cử vào năm 1997, Tổng thống Konaré đã thông qua một loạt các chính sách cải cách kinh tế và chính trị, chiến đấu chống tham nhũng. Năm 2002, ông từ chức và qua một cuộc bầu cử dân chủ, chính phủ Mali được điều hành bởi Amadou Toumani Touré, một tướng về hưu, vốn là người lãnh đạo về mặt quân sự của cuộc đảo chính vào năm 1991. Ngày nay, Mali là một trong những nước có được sự ổn định chính trị và xã hội nhất châu Phi.", "question": "Tổng thống đầu tiên của Mali là ai?", "answer": "Alpha Oumar Konaré"} {"content": "Mali là một đất nước nằm hoàn toàn trong lục địa ở Tây Phi, ở phía tây nam của Algérie. Với diện tích là 1.240.000 km2, Mali là quốc gia có diện tích đứng hàng thứ 24 trên thế giới và tương đương với diện tích của Cộng hòa Nam Phia hay Angola. Phần lớn lãnh thổ của Mali nằm ở phần phía nam sa mạc Sahara, vốn chủ yếu được bao phủ bởi một vùng cây savanna Sudan. Địa hình của Mali phần lớn là bằng phẳng, và càng đi lên phía bắc thì được bao phủ chủ yếu bởi cát. Vùng Adrar des Ifoghas nằm ở phía đông bắc.", "question": "Diện tích của Mali là bao nhiêu?", "answer": "1.240.000 km2"} {"content": "Mali là một đất nước nằm hoàn toàn trong lục địa ở Tây Phi, ở phía tây nam của Algérie. Với diện tích là 1.240.000 km2, Mali là quốc gia có diện tích đứng hàng thứ 24 trên thế giới và tương đương với diện tích của Cộng hòa Nam Phia hay Angola. Phần lớn lãnh thổ của Mali nằm ở phần phía nam sa mạc Sahara, vốn chủ yếu được bao phủ bởi một vùng cây savanna Sudan. Địa hình của Mali phần lớn là bằng phẳng, và càng đi lên phía bắc thì được bao phủ chủ yếu bởi cát. Vùng Adrar des Ifoghas nằm ở phía đông bắc.", "question": "Quốc gia nào có diện tích tương đương với Mali?", "answer": "Cộng hòa Nam Phi"} {"content": "Mali có nhiều vùng khí hậu như khí hậu nhiệt đới ở miền nam tới khí hậu khô nóng ở miền bắc. Phần lớn diện tích của Mali nhận được lượng mưa không đáng kể; và nạn hạn hán xảy ra thường xuyên. Từ cuối tháng 6 đến đầu tháng 12 là mùa mưa. Trong thời gian này, con sông Niger thường gây ra lũ lụt, đồng thời tạo nên Đồng bằng nội Niger. Maii có nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên đáng kể, với vàng, uranium, phosphate, kaolinit, muối và đá vôi là các tài nguyên đang được khác thác rộng rãi nhất. Mali phải đối mặt với nhiều thử thách về môi trường, bao gồm sự sa mạc hóa, phá rừng, xói mòn đất, và thiếu nguồn cung cấp nước sạch. Mỗi vùng đều có một thống đốc. Vì lý do các vùng của Mali có diện tích rất lớn, toàn bộ nước này được chia thành 49 cercle, bao gồm 288 huyện. Các thị trưởng và thành viên hội đồng thành phố được bầu để điều hành các huyện.", "question": "Đối với việc điều hành huyện, ai được bầu để quản lý?", "answer": "thị trưởng và thành viên hội đồng thành phố"} {"content": "Mali có nhiều vùng khí hậu như khí hậu nhiệt đới ở miền nam tới khí hậu khô nóng ở miền bắc. Phần lớn diện tích của Mali nhận được lượng mưa không đáng kể; và nạn hạn hán xảy ra thường xuyên. Từ cuối tháng 6 đến đầu tháng 12 là mùa mưa. Trong thời gian này, con sông Niger thường gây ra lũ lụt, đồng thời tạo nên Đồng bằng nội Niger. Maii có nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên đáng kể, với vàng, uranium, phosphate, kaolinit, muối và đá vôi là các tài nguyên đang được khác thác rộng rãi nhất. Mali phải đối mặt với nhiều thử thách về môi trường, bao gồm sự sa mạc hóa, phá rừng, xói mòn đất, và thiếu nguồn cung cấp nước sạch. Mỗi vùng đều có một thống đốc. Vì lý do các vùng của Mali có diện tích rất lớn, toàn bộ nước này được chia thành 49 cercle, bao gồm 288 huyện. Các thị trưởng và thành viên hội đồng thành phố được bầu để điều hành các huyện.", "question": "Mali có bao nhiêu cercle?", "answer": "49"} {"content": "Mali có nhiều vùng khí hậu như khí hậu nhiệt đới ở miền nam tới khí hậu khô nóng ở miền bắc. Phần lớn diện tích của Mali nhận được lượng mưa không đáng kể; và nạn hạn hán xảy ra thường xuyên. Từ cuối tháng 6 đến đầu tháng 12 là mùa mưa. Trong thời gian này, con sông Niger thường gây ra lũ lụt, đồng thời tạo nên Đồng bằng nội Niger. Maii có nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên đáng kể, với vàng, uranium, phosphate, kaolinit, muối và đá vôi là các tài nguyên đang được khác thác rộng rãi nhất. Mali phải đối mặt với nhiều thử thách về môi trường, bao gồm sự sa mạc hóa, phá rừng, xói mòn đất, và thiếu nguồn cung cấp nước sạch. Mỗi vùng đều có một thống đốc. Vì lý do các vùng của Mali có diện tích rất lớn, toàn bộ nước này được chia thành 49 cercle, bao gồm 288 huyện. Các thị trưởng và thành viên hội đồng thành phố được bầu để điều hành các huyện.", "question": "Đất nước nào được chia thành 49 cercle?", "answer": "Mali"} {"content": "Quyền hành pháp được trao cho tổng thống, vốn được bầu cho một nhiệm kỳ 5 năm bằng phổ thông đầu phiếu và bị giới hạn trong hai nhiệm kỳ. Tổng thống đóng vai trò là Nguyên thủ quốc gia và Tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang. Một Thủ tướng được chỉ định bởi tổng thống như là người đứng đầu chính phủ, và đến lượt người này có trách nhiệm bổ nhiệm Hội đồng Bộ trưởng. Hội đồng Quốc gia theo cơ chế đơn viện là cơ quan lập pháp duy nhất của Mali, gồm các đại biểu được bầu cho một nhiệm kỳ 5 năm. Trong cuộc bầu cử năm 2007, Liên minh vì Dân chủ và Tiến bộ đạt được 113 ghế trong tổng số 160 ghế trong hội đồng. Hội đồng tổ chức hai cuộc họp thường kỳ mỗi năm, trong đó những vấn đề được đưa ra tranh luận và bỏ phiếu thông qua các dự luật được đề cử bởi những thành viên của chính phủ. Nền dân chủ ở Mali tiến triển khả quan sau các cuộc bầu cử địa phương vào cuối tháng 4 năm 2009, mặc dù các khiếm khuyết quan trọng và các vụ lôi kéo bầu cử vẫn còn tồn tại.", "question": "Quyền hành pháp được trao cho ai ở Mali?", "answer": "Tổng thống"} {"content": "Hiến pháp Mali cung cấp một nền tảng cho một nền tư pháp độc lập, nhưng ngành hành pháp vẫn còn có tác động đến ngành tư pháp thông qua việc bổ nhiệm các thẩm phán và giám sát cả hai chức năng tư pháp và thực thi pháp luật. Các tòa án bậc cao của Mali bao gồm Tòa án Tối cao, vốn nắm cả quyền tư pháp và quản lý hành chính, và Tòa án Hiến pháp riêng biệt có trách nhiệm kiểm tra mặt tư pháp của các đạo luật và phục vụ như là cơ quan phân xử trong các tranh chấp bầu cử. Các tòa án cấp thấp của Mali vẫn tồn tại, mặc dù các trưởng thôn và trưởng lão trong làng là những người giải quyết phần lớn các tranh chấp ở vùng nông thôn.", "question": "Cơ quan có trách nhiệm kiểm tra mặt tư pháp của các đạo luật và phục vụ như là cơ quan phân xử trong các tranh chấp bầu cử là gì?", "answer": "Tòa án Hiến pháp"} {"content": "Chính sách đối ngoại của Mali dần dần trở nên thực dụng và thân phương Tây theo thời gian. Kể từ khi việc thành lập thể chế dân chủ chính phủ vào năm 2002, các mối quan hệ của Mali với phương Tây nói chung và với Hoa Kỳ nói riêng đã được cải thiện đáng kể. Mali có mối quan hệ không bền vững và lâu dài với Pháp, nước đã từng thống trị Mali trước đây. Mali là một thành viên tích cực của các tổ chức trong khu vực như Liên minh châu Phi, tham gia kiểm soát và giải quyết các xung đột trong vùng, như tại Côte d’Ivoire, Liberia, và Sierra Leone, là một trong những thành tựu chính của chính sách đối ngoại của Mali. Tuy nhiên Mali lại bị cảm thấy đe dọa bởi những xung đột thường xuyên ở các nước láng giềng, và các mối quan hệ với nước này luôn trong tình trạng bấp bênh. Sự mất an ninh chung dọc biên giới ở phía bắc, bao gồm các vụ cướp bóc và khủng bố, vẫn còn là các vấn đề đáng lo ngại trong khu vực.", "question": "Mali là thành viên của tổ chức nào?", "answer": "Liên minh châu Phi"} {"content": "Quân đội Mali bao gồm lực lượng bộ binh và không quân, cũng như lực lượng bán quân sự là Hiến binh và Vệ binh Cộng hòa, tất cả đều nằm dưới quyền cua Bộ trưởng Quốc phòng và Cựu chiến binh Mali, đứng đầu là một viên chức dân sự. Lực lượng quân đội của nước này chỉ được trả lương thấp, trang bị kém, và cần cơ cấu hợp lý. Tổ chức của quân đội đã bị xáo trộn khi lực lượng không chính quy của người Tuareg được sát nhập với lực lượng chính quy của quân đội sau một thỏa thuận giữa chính phủ và quân nổi dậy Tuareg vào năm 1992. Nói chung quân đội giữ một vai trò thấp kể từ khi sự chuyển giao nền dân chủ diễn ra vào năm 1992. Tổng thống đương nhiệm, Amadou Toumani Touré, là một cựu tướng lĩnh và đã giành được sự ủng hộ rộng rãi từ quân đội. Trong báo cáo nhân quyền hằng năm trong năm 2003, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đánh giá cao sự kiểm soát dân sự của lực lượng an ninh là tương đối hiệu quả như lưu ý rằng một vài \"biện pháp mà lực lượng an ninh thực thi lại độc lập với chính sách của chính quyền.\"", "question": "Lực lượng quân đội Mali được quản lý bởi ai?", "answer": "Bộ trưởng Quốc phòng và Cựu chiến binh Mali"} {"content": "Quân đội Mali bao gồm lực lượng bộ binh và không quân, cũng như lực lượng bán quân sự là Hiến binh và Vệ binh Cộng hòa, tất cả đều nằm dưới quyền cua Bộ trưởng Quốc phòng và Cựu chiến binh Mali, đứng đầu là một viên chức dân sự. Lực lượng quân đội của nước này chỉ được trả lương thấp, trang bị kém, và cần cơ cấu hợp lý. Tổ chức của quân đội đã bị xáo trộn khi lực lượng không chính quy của người Tuareg được sát nhập với lực lượng chính quy của quân đội sau một thỏa thuận giữa chính phủ và quân nổi dậy Tuareg vào năm 1992. Nói chung quân đội giữ một vai trò thấp kể từ khi sự chuyển giao nền dân chủ diễn ra vào năm 1992. Tổng thống đương nhiệm, Amadou Toumani Touré, là một cựu tướng lĩnh và đã giành được sự ủng hộ rộng rãi từ quân đội. Trong báo cáo nhân quyền hằng năm trong năm 2003, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đánh giá cao sự kiểm soát dân sự của lực lượng an ninh là tương đối hiệu quả như lưu ý rằng một vài \"biện pháp mà lực lượng an ninh thực thi lại độc lập với chính sách của chính quyền.\"", "question": "Ai đứng đầu Bộ trưởng Quốc phòng và Cựu chiến binh Mali?", "answer": "viên chức dân sự"} {"content": "Mali là một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới. Lương trung bình hằng năm của công nhân xấp xỉ khoảng 1.500 đô la. Trong khoảng thời gian giữa năm 1992 và 1995, Mali triển khai một chương trình điều chỉnh nền kinh tế mà kết quả của nó là giúp tăng trưởng kinh tế và giảm mất cân bằng ngân sách. Chương trình cũng đã nâng cao điều kiện xã hội và kinh tế, đồng thời giúp Mali gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới ngày 31 tháng 5 năm 1995. Nhờ đó, tổng sản phẩm quốc gia (GDP) bắt đầu tăng. Năm 2002, tổng lượng GDP là 3,4 tỷ đô la, và tăng đến 5,8 tỷ đô la vào năm 2005,, trong khoảng thời gian này mức tăng trưởng GDP đạt 17,6%.", "question": "Tổng sản phẩm quốc gia (GDP) của Mali vào năm 2002 là bao nhiêu?", "answer": "3,4 tỷ đô la"} {"content": "Mali là một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới. Lương trung bình hằng năm của công nhân xấp xỉ khoảng 1.500 đô la. Trong khoảng thời gian giữa năm 1992 và 1995, Mali triển khai một chương trình điều chỉnh nền kinh tế mà kết quả của nó là giúp tăng trưởng kinh tế và giảm mất cân bằng ngân sách. Chương trình cũng đã nâng cao điều kiện xã hội và kinh tế, đồng thời giúp Mali gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới ngày 31 tháng 5 năm 1995. Nhờ đó, tổng sản phẩm quốc gia (GDP) bắt đầu tăng. Năm 2002, tổng lượng GDP là 3,4 tỷ đô la, và tăng đến 5,8 tỷ đô la vào năm 2005,, trong khoảng thời gian này mức tăng trưởng GDP đạt 17,6%.", "question": "Mức tăng trưởng GDP của Mali trong giai đoạn từ 2002 đến 2005 là bao nhiêu?", "answer": "17,6%"} {"content": "Mali là một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới. Lương trung bình hằng năm của công nhân xấp xỉ khoảng 1.500 đô la. Trong khoảng thời gian giữa năm 1992 và 1995, Mali triển khai một chương trình điều chỉnh nền kinh tế mà kết quả của nó là giúp tăng trưởng kinh tế và giảm mất cân bằng ngân sách. Chương trình cũng đã nâng cao điều kiện xã hội và kinh tế, đồng thời giúp Mali gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới ngày 31 tháng 5 năm 1995. Nhờ đó, tổng sản phẩm quốc gia (GDP) bắt đầu tăng. Năm 2002, tổng lượng GDP là 3,4 tỷ đô la, và tăng đến 5,8 tỷ đô la vào năm 2005,, trong khoảng thời gian này mức tăng trưởng GDP đạt 17,6%.", "question": "GDP của Mali vào năm 2005 là bao nhiêu?", "answer": "5,8 tỷ đô la"} {"content": "Mali là một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới. Lương trung bình hằng năm của công nhân xấp xỉ khoảng 1.500 đô la. Trong khoảng thời gian giữa năm 1992 và 1995, Mali triển khai một chương trình điều chỉnh nền kinh tế mà kết quả của nó là giúp tăng trưởng kinh tế và giảm mất cân bằng ngân sách. Chương trình cũng đã nâng cao điều kiện xã hội và kinh tế, đồng thời giúp Mali gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới ngày 31 tháng 5 năm 1995. Nhờ đó, tổng sản phẩm quốc gia (GDP) bắt đầu tăng. Năm 2002, tổng lượng GDP là 3,4 tỷ đô la, và tăng đến 5,8 tỷ đô la vào năm 2005,, trong khoảng thời gian này mức tăng trưởng GDP đạt 17,6%.", "question": "Năm nào Mali gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới?", "answer": "31 tháng 5 năm 1995"} {"content": "Ngành kinh tế chủ chốt của Mali là trồng cây công nghiệp. Bông là cây trồng xuất khẩu lớn nhất của nước này và được xuất về hướng tây thông qua Sénégal và Bờ Biển Ngà. Trong năm 2002, sản lượng bông ở Mali đạt 620.000 tấn nhưng giá bông lại bị sụp giảm đáng kể trong năm 2003. Ngoài bông, Mali còn sản xuất gạo, kê, bắp, rau quả, thuốc lá, và các loại cây trồng khác. Vàng, chăn nuôi và nông nghiệp chiếm khoảng 80% hàng hóa xuất khẩu của Mali. 80$ công nhân Mali làm trong ngành nông nghiệp và 15% làm việc trong khu vực dịch vụ. Tuy nhiên, sự biến đổi thời tiết theo mùa dẫn đến sự thất nghiệp tạm thời một cách thường xuyên của các công nhân nông nghiệp. Các động vật được chăn nuôi ở Mali bao gồm hàng triệu gia súc, cừu và dê. Khoảng 40% đàn gia súc của Mali bị mất trong nạn hạn hán Sahel vào năm 1972-74.", "question": "Cây trồng xuất khẩu lớn nhất của Mali là gì?", "answer": "Bông"} {"content": "Ngành kinh tế chủ chốt của Mali là trồng cây công nghiệp. Bông là cây trồng xuất khẩu lớn nhất của nước này và được xuất về hướng tây thông qua Sénégal và Bờ Biển Ngà. Trong năm 2002, sản lượng bông ở Mali đạt 620.000 tấn nhưng giá bông lại bị sụp giảm đáng kể trong năm 2003. Ngoài bông, Mali còn sản xuất gạo, kê, bắp, rau quả, thuốc lá, và các loại cây trồng khác. Vàng, chăn nuôi và nông nghiệp chiếm khoảng 80% hàng hóa xuất khẩu của Mali. 80$ công nhân Mali làm trong ngành nông nghiệp và 15% làm việc trong khu vực dịch vụ. Tuy nhiên, sự biến đổi thời tiết theo mùa dẫn đến sự thất nghiệp tạm thời một cách thường xuyên của các công nhân nông nghiệp. Các động vật được chăn nuôi ở Mali bao gồm hàng triệu gia súc, cừu và dê. Khoảng 40% đàn gia súc của Mali bị mất trong nạn hạn hán Sahel vào năm 1972-74.", "question": "Ngành kinh tế chủ chốt của Mali là gì?", "answer": "trồng cây công nghiệp"} {"content": "Năm 1991, với sự giúp đỡ của Hiệp hội Phát triển Quốc tế, Mali có thể thực thi các luật khác thác mới giúp tăng cường các nguồn đầu tư và đổi mới ngành công nghiệp khai khoáng. Vàng được khai thác ở miền nam Mali, nơi có trữ lượng lớn thứ ba châu Phi (sau Nam Phi và Ghana). Sự xuất hiện của vàng như là hàng hóa xuất khẩu chính của Mali từ năm 1999 đã giúp làm giảm nhẹ tác động tiêu cực của khủng hoảng bông ở Bờ Biển Ngà. Các nguồn tài nguyên khác của Mali bao gồm kaolinit, muối, phosphate, và đá vôi.", "question": "Ngành công nghiệp nào ở Mali đã được đổi mới vào năm 1991?", "answer": "ngành công nghiệp khai khoáng"} {"content": "Năm 1991, với sự giúp đỡ của Hiệp hội Phát triển Quốc tế, Mali có thể thực thi các luật khác thác mới giúp tăng cường các nguồn đầu tư và đổi mới ngành công nghiệp khai khoáng. Vàng được khai thác ở miền nam Mali, nơi có trữ lượng lớn thứ ba châu Phi (sau Nam Phi và Ghana). Sự xuất hiện của vàng như là hàng hóa xuất khẩu chính của Mali từ năm 1999 đã giúp làm giảm nhẹ tác động tiêu cực của khủng hoảng bông ở Bờ Biển Ngà. Các nguồn tài nguyên khác của Mali bao gồm kaolinit, muối, phosphate, và đá vôi.", "question": "Vàng được khai thác ở đâu ở Mali?", "answer": "miền nam Mali"} {"content": "Chính phủ Mali cũng thi hành nhiều chính sách hỗ trợ đầu tư nước ngoài, bao gồm thương mại và tư nhân hóa. Mali bắt đầu trải qua sự cải cách kinh tế vào năm 1988 với các thỏa thuận với Ngân hàng Thế giới và Quỹ Tiền tệ Quốc tế. Trong khoảng thời gian từ năm 1988 đến 1996, chính phủ Mali chủ yếu thực hiện cải cách các doanh nghiệp công. Trong cuộc cải cách, 16 doanh nghiệp đã được tư nhân hóa. 12 doanh nghiệp được tư nhân hóa một phần và 12 doanh nghiệp bị giải thể. Năm 2005, chính phủ Mali nhượng lại công ty đường sắt cho Tập đoàn Savage. Hai công ty lớn khác của nước này, Societé de Telecommunications du Mali (SOTELMA) và Cotton Ginning Company (CMDT), dự kiến sẽ được tư nhân hóa vào năm 2008.", "question": "Chính phủ Mali nhượng lại công ty đường sắt cho tập đoàn nào vào năm 2005?", "answer": "Tập đoàn Savage"} {"content": "Năm 2007, khoảng 48% dân số Mali dưới 15 tuổi, 49% dân số nằm trong khoảng 15–64 tuổi, và 3% còn lại nằm trong độ tuổi 65 hay già hơn. Tuổi trung bình của Mali là 15,9 năm. Tỉ lệ sinh vào năm 2007 là 49,6 trẻ mỗi 1.000d dân, và the tỉ lệ thụ thai cộng dồn là 7,4 mỗi phụ nữ. Tỉ lệ tử vong năm 2007 là 16,5 mỗi 1.000 người. Kỳ vọng sống khi sanh của một đứa trẻ là 49,5 năm (47,6 đối với nam và 51,5 đối với nữ). Mali là một trong những nước có tỉ lệ tử vong sơ sinh cao nhất thế giới, với 106 trẻ mất mỗi 1.000 ca sinh trong năm 2007.", "question": "Tuổi trung bình của Mali là bao nhiêu vào năm 2007?", "answer": "15,9"} {"content": "Năm 2007, khoảng 48% dân số Mali dưới 15 tuổi, 49% dân số nằm trong khoảng 15–64 tuổi, và 3% còn lại nằm trong độ tuổi 65 hay già hơn. Tuổi trung bình của Mali là 15,9 năm. Tỉ lệ sinh vào năm 2007 là 49,6 trẻ mỗi 1.000d dân, và the tỉ lệ thụ thai cộng dồn là 7,4 mỗi phụ nữ. Tỉ lệ tử vong năm 2007 là 16,5 mỗi 1.000 người. Kỳ vọng sống khi sanh của một đứa trẻ là 49,5 năm (47,6 đối với nam và 51,5 đối với nữ). Mali là một trong những nước có tỉ lệ tử vong sơ sinh cao nhất thế giới, với 106 trẻ mất mỗi 1.000 ca sinh trong năm 2007.", "question": "Năm 2007, tỉ lệ thụ thai cộng dồn ở Mali là bao nhiêu?", "answer": "7,4"} {"content": "Năm 2007, khoảng 48% dân số Mali dưới 15 tuổi, 49% dân số nằm trong khoảng 15–64 tuổi, và 3% còn lại nằm trong độ tuổi 65 hay già hơn. Tuổi trung bình của Mali là 15,9 năm. Tỉ lệ sinh vào năm 2007 là 49,6 trẻ mỗi 1.000d dân, và the tỉ lệ thụ thai cộng dồn là 7,4 mỗi phụ nữ. Tỉ lệ tử vong năm 2007 là 16,5 mỗi 1.000 người. Kỳ vọng sống khi sanh của một đứa trẻ là 49,5 năm (47,6 đối với nam và 51,5 đối với nữ). Mali là một trong những nước có tỉ lệ tử vong sơ sinh cao nhất thế giới, với 106 trẻ mất mỗi 1.000 ca sinh trong năm 2007.", "question": "Tuổi trung bình của Mali là bao nhiêu?", "answer": "15,9 năm"} {"content": "Dân số Mali bao gồm một số nhóm sắc tộc ở khu vực cận Sahara, phần lớn các nhóm này có đặc điểm tương đồng về ngôn ngữ, văn hóa và lịch sử. Người Bambara là nhóm sắc tộc chiếm tỉ lệ cao nhất trong dân chiếm 36.5% dân số. Gộp chung lại, các nhóm người Bambara, Soninké, Khassonké, và Malinké, là các dân tộc khác nhau của người Mandé, chiếm 50% dân số Mali. Các nhóm người quan trọng khác là Peul (17%), Voltaic (12%), Songhai (6%), người Tuareg và Moor (10%). Trong quá trình lịch sử, các nhóm sắc tộc ở Mali có mối quan hệ hòa hợp; tuy nhiêm vẫn còn các quan hệ nô dịch vẫn còn được truyền lại giữa các dân tộc, như mối quan hệ căng thẳng giữa người Songhai và Tuareg. Trong 40 năm qua, nạn hạn hán đã buộc nhiều người Tuareg phải từ bỏ lối sống du mục của mình.", "question": "Nhóm sắc tộc nào chiếm tỉ lệ cao nhất trong dân số Mali?", "answer": "Người Bambara"} {"content": "Ước tính có khoảng 90% dân số Mali theo đạo Hồi (phần lớn là hệ phái Sunni), khoảng 5% là theo Kitô giáo (khoảng hai phần ba theo Giáo hội Công giáo Rôma và một phần ba là theo Tin Lành) và 5% còn lại theo các tín ngưỡng vật linh truyền thống bản địa. Một số ít người Mali theo thuyết vô thần và thuyết bất khả tri, phần lớn họ thực hiện những nghi lễ tôn giáo cơ bản hằng ngày. Các phong tục Hồi giáo ở Mali có mức độ vừa phải, khoan dung, và đã thay đổi theo các điều kiện của địa phương; các mối quan hệ giữa người Hồi giáo và các cộng đồng tôn giáo nhỏ khác nói chung là thân thiện. Hiến pháp của Mali đã quy định một thể chế nhà nước thế tục và ủng hộ quyền tự do tôn giáo, và chính phủ Mali phải đảm bảo quyền này.", "question": "Tôn giáo nào chiếm phần lớn dân số Mali?", "answer": "đạo Hồi"} {"content": "Ước tính có khoảng 90% dân số Mali theo đạo Hồi (phần lớn là hệ phái Sunni), khoảng 5% là theo Kitô giáo (khoảng hai phần ba theo Giáo hội Công giáo Rôma và một phần ba là theo Tin Lành) và 5% còn lại theo các tín ngưỡng vật linh truyền thống bản địa. Một số ít người Mali theo thuyết vô thần và thuyết bất khả tri, phần lớn họ thực hiện những nghi lễ tôn giáo cơ bản hằng ngày. Các phong tục Hồi giáo ở Mali có mức độ vừa phải, khoan dung, và đã thay đổi theo các điều kiện của địa phương; các mối quan hệ giữa người Hồi giáo và các cộng đồng tôn giáo nhỏ khác nói chung là thân thiện. Hiến pháp của Mali đã quy định một thể chế nhà nước thế tục và ủng hộ quyền tự do tôn giáo, và chính phủ Mali phải đảm bảo quyền này.", "question": "Tỷ lệ dân Mali theo đạo Hồi là bao nhiêu?", "answer": "khoảng 90%"} {"content": "Mali phải đối mặt với nhiều vấn đề sức khỏe liên quan tới nghèo, suy dinh dưỡng, và vệ sinh. Các chỉ số sức khỏe và phát triển của Mali thuộc vào hàng thấp nhất trên thế giới. Trong năm 2000, ước tính chỉ có 62–65 phần trăm dân số có thể tiếp cận được với nguồn nước an toàn và chỉ 69 phần trăm dân số được tiếp cận một số loại hình dịch vụ vệ sinh. Năm 2001, chi tiêu của chính phủ về y tế nói chung vào khoảng 4 đô la trung bình mỗi người dân. Các cơ sở y tế ở Mali rất hạn chế, và luôn ở trong tình trạng thiếu thuốc sử dụng. Sốt rét và các bệnh do động vật chân khớp đang lan tràn nhiều vùng ở Mali, cùng với các bệnh nhiễm khuẩn như tả và lao. Dân số Mali cũng có một tỉ lệ cao trẻ suy dinh dưỡng và tỉ lệ tiên chủng thấp. Ước tính khoảng 1,9 phần trăm dân số Mali bị ảnh hưởng bởi đại dịch HIV/AIDS và nằm trong số những nước có tỉ lệ bệnh này thấp nhất ở khu vực Châu Phi cận Sahra.", "question": "Vào năm 2001, chi tiêu của chính phủ Mali về y tế nói chung vào khoảng bao nhiêu mỗi người dân?", "answer": "4 đô la"} {"content": "Mali phải đối mặt với nhiều vấn đề sức khỏe liên quan tới nghèo, suy dinh dưỡng, và vệ sinh. Các chỉ số sức khỏe và phát triển của Mali thuộc vào hàng thấp nhất trên thế giới. Trong năm 2000, ước tính chỉ có 62–65 phần trăm dân số có thể tiếp cận được với nguồn nước an toàn và chỉ 69 phần trăm dân số được tiếp cận một số loại hình dịch vụ vệ sinh. Năm 2001, chi tiêu của chính phủ về y tế nói chung vào khoảng 4 đô la trung bình mỗi người dân. Các cơ sở y tế ở Mali rất hạn chế, và luôn ở trong tình trạng thiếu thuốc sử dụng. Sốt rét và các bệnh do động vật chân khớp đang lan tràn nhiều vùng ở Mali, cùng với các bệnh nhiễm khuẩn như tả và lao. Dân số Mali cũng có một tỉ lệ cao trẻ suy dinh dưỡng và tỉ lệ tiên chủng thấp. Ước tính khoảng 1,9 phần trăm dân số Mali bị ảnh hưởng bởi đại dịch HIV/AIDS và nằm trong số những nước có tỉ lệ bệnh này thấp nhất ở khu vực Châu Phi cận Sahra.", "question": "Trong năm 2000, tỉ lệ dân số Mali có thể tiếp cận được với nguồn nước an toàn là bao nhiêu?", "answer": "62–65 phần trăm"} {"content": "Mali phải đối mặt với nhiều vấn đề sức khỏe liên quan tới nghèo, suy dinh dưỡng, và vệ sinh. Các chỉ số sức khỏe và phát triển của Mali thuộc vào hàng thấp nhất trên thế giới. Trong năm 2000, ước tính chỉ có 62–65 phần trăm dân số có thể tiếp cận được với nguồn nước an toàn và chỉ 69 phần trăm dân số được tiếp cận một số loại hình dịch vụ vệ sinh. Năm 2001, chi tiêu của chính phủ về y tế nói chung vào khoảng 4 đô la trung bình mỗi người dân. Các cơ sở y tế ở Mali rất hạn chế, và luôn ở trong tình trạng thiếu thuốc sử dụng. Sốt rét và các bệnh do động vật chân khớp đang lan tràn nhiều vùng ở Mali, cùng với các bệnh nhiễm khuẩn như tả và lao. Dân số Mali cũng có một tỉ lệ cao trẻ suy dinh dưỡng và tỉ lệ tiên chủng thấp. Ước tính khoảng 1,9 phần trăm dân số Mali bị ảnh hưởng bởi đại dịch HIV/AIDS và nằm trong số những nước có tỉ lệ bệnh này thấp nhất ở khu vực Châu Phi cận Sahra.", "question": "Năm 2000, ước tính chỉ có bao nhiêu phần trăm dân số Mali có thể tiếp cận được với nguồn nước an toàn?", "answer": "62–65"} {"content": "Giáo dục công của Mali theo nguyên tắc miễn phí và bắt buộc đối với trẻ em từ 7 tuổi đến 16 tuổi. Hệ thống giáo dục bao gồm sáu năm tiểu học bắt đầu lúc trẻ em bảy tuổi, sau đó là sáu năm trung học. Tuy nhiên, tỉ lệ đến trường của trẻ em Mali lại thật sự thấp, phần lớn là vì lý do ngân sách của các gia đình không thể trang trải chi phí đồng phục, sách, dụng cụ, và các lệ phí khác để được đến trường. Trong năm học 2000–01, tỉ lệ đến trường của trẻ em học tiểu học là 61% (71% trẻ em trai và 51% đối với trẻ em gái); trong cuối thập niên 1990, tỉ lệ nhập học ở bậc trung học là 15% (20% trẻ em trai và 10% đối với trẻ em gái). Hệ thống giáo dục còn thiếu hoàn chỉnh ở nông thôn do thiếu trường học, đi cùng với việc thiếu giáo viên và sách vở, dụng cụ. Ước tính tỉ lệ biết chữ ở Mali dao động trong khoảng 27–30% đến 46.4% dân số, với tỉ lệ phụ nữ biết chữ đặc biệt thấp hơn đàn ông.", "question": "Tỉ lệ đến trường của trẻ em Mali bậc tiểu học trong năm học 2000–01 là bao nhiêu?", "answer": "61%"} {"content": "Mặc dù văn học của Mali kém nổi tiếng hơn nền âm nhạc của chính quốc gia này, Mali vẫn luôn là một trong những trung tâm văn hóa tri thức sống động nhất châu Phi. Nền văn học truyền thống của Mali được tiếp thủ chủ yếu bằng truyền miệng, với những bài hát hay câu chuyện có tên là jalis được học thuộc lòng qua nhiều thế hệ. Amadou Hampâté Bâ, nhà sử học nổi tiếng của Mali, đã dành phần lớn thời gian cuộc đời của ông để ghi chép lại những nét văn hóa truyển miệng này nhằm ghi nhận bản sắc văn hóa của Mali vào văn hóa chung của thế giới. Nhà văn viết tiểu thuyết nổi tiếng nhất của Mali là Yambo Ouologuem với tác phẩm Le devoir de violence đã giành được giải thưởng Prix Renaudot năm 1968 nhưng di sản của ông lại bị tổn hại bởi những cáo buộc đạo văn. Các nhà văn nổi tiếng khác của Mali bao gồm Baba Traoré, Modibo Sounkalo Keita, Massa Makan Diabaté, Moussa Konaté, và Fily Dabo Sissoko.", "question": "Nhà văn nổi tiếng nhất của Mali là ai?", "answer": "Yambo Ouologuem"} {"content": "Mặc dù văn học của Mali kém nổi tiếng hơn nền âm nhạc của chính quốc gia này, Mali vẫn luôn là một trong những trung tâm văn hóa tri thức sống động nhất châu Phi. Nền văn học truyền thống của Mali được tiếp thủ chủ yếu bằng truyền miệng, với những bài hát hay câu chuyện có tên là jalis được học thuộc lòng qua nhiều thế hệ. Amadou Hampâté Bâ, nhà sử học nổi tiếng của Mali, đã dành phần lớn thời gian cuộc đời của ông để ghi chép lại những nét văn hóa truyển miệng này nhằm ghi nhận bản sắc văn hóa của Mali vào văn hóa chung của thế giới. Nhà văn viết tiểu thuyết nổi tiếng nhất của Mali là Yambo Ouologuem với tác phẩm Le devoir de violence đã giành được giải thưởng Prix Renaudot năm 1968 nhưng di sản của ông lại bị tổn hại bởi những cáo buộc đạo văn. Các nhà văn nổi tiếng khác của Mali bao gồm Baba Traoré, Modibo Sounkalo Keita, Massa Makan Diabaté, Moussa Konaté, và Fily Dabo Sissoko.", "question": "Ai là nhà sử học nổi tiếng của Mali đã ghi chép lại các nét văn hóa truyền miệng?", "answer": "Amadou Hampâté Bâ"} {"content": "Mặc dù văn học của Mali kém nổi tiếng hơn nền âm nhạc của chính quốc gia này, Mali vẫn luôn là một trong những trung tâm văn hóa tri thức sống động nhất châu Phi. Nền văn học truyền thống của Mali được tiếp thủ chủ yếu bằng truyền miệng, với những bài hát hay câu chuyện có tên là jalis được học thuộc lòng qua nhiều thế hệ. Amadou Hampâté Bâ, nhà sử học nổi tiếng của Mali, đã dành phần lớn thời gian cuộc đời của ông để ghi chép lại những nét văn hóa truyển miệng này nhằm ghi nhận bản sắc văn hóa của Mali vào văn hóa chung của thế giới. Nhà văn viết tiểu thuyết nổi tiếng nhất của Mali là Yambo Ouologuem với tác phẩm Le devoir de violence đã giành được giải thưởng Prix Renaudot năm 1968 nhưng di sản của ông lại bị tổn hại bởi những cáo buộc đạo văn. Các nhà văn nổi tiếng khác của Mali bao gồm Baba Traoré, Modibo Sounkalo Keita, Massa Makan Diabaté, Moussa Konaté, và Fily Dabo Sissoko.", "question": "Nền văn học truyền thống của Mali được tiếp thủ chủ yếu bằng hình thức nào?", "answer": "truyền miệng"} {"content": "Các sinh hoạt văn hóa hằng ngày khác biệt của người Mali phản ánh tính đa dạng về sắc tộc và địa lý của đất nước. Phần lớn người Mali mặc một loại áo dài có tên là boubous, một trang phục truyền thống của vùng Tây Phi. Người Mali thường xuyên tham gia các lễ hội truyền thống, khiêu vũ và nghi lễ. Gạo và kê là nguyên liệu chủ yếu của ẩm thực Mali, vốn chủ yếu được làm từ các sản phẩm ngũ cốc. Ngũ cốc được ăn cùng với nước sốt làm từ lá của cây bina hay bao báp có thêm cà chua, hay nước sốt đậu phộng, và có thể đi kèm với thịt nướng (điển hình là gà, cừu, bò, hay dê). Ẩm thực của Mali thay đổi theo từng vùng.", "question": "Trang phục truyền thống của vùng Tây Phi mà người Mali thường mặc là gì?", "answer": "boubous"} {"content": "Môn thể thao phổ biến nhất ở Mali là bóng đá, vốn được chú ý hơn khi Mali là chủ nhà của Cúp bóng đá châu Phi 2002. Hầu hết các thành phố đều có các đội bóng địa phương; các đội bóng nổi tiếng ở tầm quốc gia là Djoliba AC, Stade Malien, và Real Bamako, tất cả đều ở thủ đô. Trẻ em thường dùng các mảnh vải rách được bó thành quả bóng để chơi. Quốc gia này cũng là nơi sản sinh nhiều cầu thủ xuất sắc có mặt trong đội hình tuyển Pháp như Salif Keita và Jean Tigana. Frédéric \"Fredi\" Kanouté, đạt danh hiệu Cầu thủ bóng đá châu Phi của năm 2007, hiện đang chơi cho câu lạc bộ Sevilla FC tại giải La Liga của Tây Ban Nha. Những cầu thủ khác cũng thi đấu tại Tây Ban Nha là Mahamadou Diarra, hiện đang là đội trưởng bóng đá Mali, đang chơi cho Real Madrid và Seydou Keita chơi cho FC Barcelona. Các cầu thủ khác hiện tại cũng đang thi đấu tại các giải bóng đá châu Âu như Mamady Sidibe (Stoke City), Mohammed Sissoko (Juventus), Sammy Traore (Paris Saint-Germain), Adama Coulibaly (AJ Auxerre), Kalifa Cisse và Jimmy Kebe (Reading F.C.), và Dramane Traoré (Lokomotiv Moskva). Bóng rổ cũng là một môn thể thao chính ở Mali; Đội tuyển bóng rổ quốc gia nữ Mali, do Hamchetou Maiga làm thủ lĩnh, đã tranh tài tại Thế vận hội Bắc Kinh 2008. Vật truyền thống (la lutte) là môn thể thao tương đối phổ biến, mặc dù đã suy giảm trong những năm gần đây. Trò chơi oware, một biến thể của môn mancala được chơi trong những lúc nhàn rỗi.", "question": "Đội tuyển bóng rổ nào của Mali đã tham gia Thế vận hội Bắc Kinh 2008?", "answer": "Đội tuyển bóng rổ quốc gia nữ Mali"} {"content": "Luận thuyết của ông về Philosophiae Naturalis Principia Mathematica (Các Nguyên lý Toán học của Triết học Tự nhiên) xuất bản năm 1687, đã mô tả về vạn vật hấp dẫn và 3 định luật Newton, được coi là nền tảng của cơ học cổ điển, đã thống trị các quan niệm về vật lý, khoa học trong suốt 3 thế kỷ tiếp theo. ông cho rằng sự chuyển động của các vật thể trên mặt đất và các vật thể trong bầu trời bị chi phối bởi các định luật tự nhiên giống nhau; bằng cách chỉ ra sự thống nhất giữa Định luật Kepler về sự chuyển động của hành tinh và lý thuyết của ông về trọng lực, ông đã loại bỏ hoàn toàn Thuyết nhật tâm và theo đuổi cách mạng khoa học.", "question": "Tên cuốn sách của Newton xuất bản năm 1687 là gì?", "answer": "Philosophiae Naturalis Principia Mathematica"} {"content": "Luận thuyết của ông về Philosophiae Naturalis Principia Mathematica (Các Nguyên lý Toán học của Triết học Tự nhiên) xuất bản năm 1687, đã mô tả về vạn vật hấp dẫn và 3 định luật Newton, được coi là nền tảng của cơ học cổ điển, đã thống trị các quan niệm về vật lý, khoa học trong suốt 3 thế kỷ tiếp theo. ông cho rằng sự chuyển động của các vật thể trên mặt đất và các vật thể trong bầu trời bị chi phối bởi các định luật tự nhiên giống nhau; bằng cách chỉ ra sự thống nhất giữa Định luật Kepler về sự chuyển động của hành tinh và lý thuyết của ông về trọng lực, ông đã loại bỏ hoàn toàn Thuyết nhật tâm và theo đuổi cách mạng khoa học.", "question": "Luận thuyết về cơ học cổ điển xuất bản năm nào?", "answer": "1687"} {"content": "Isaac Newton sinh ra trong một gia đình nông dân. Khi ông ở quãng tuổi từ khoảng 12 đến 17, ông học tại King's School, Grantham, nơi mà ông chỉ học tiếng Latinh và không có Toán. Sau đó, ông rời khỏi trường và đến tháng 10 năm 1659, ông có mặt tại Woolsthorpe-by-Colsterworth, nơi mà mẹ ông, lần thứ hai góa bụa, đang cố gắng khiến ông trở thành một nông dân. Nhưng Newton lại ghét việc đồng áng. Henry Stocks, thầy của ông tại King's School, đã thuyết phục mẹ ông cho ông quay trở lại trường học để ông có thể tiếp tục việc học của mình.", "question": "Newton học trường nào trước khi đến Woolsthorpe-by-Colsterworth?", "answer": "King's School, Grantham"} {"content": "Isaac Newton sinh ra trong một gia đình nông dân. Khi ông ở quãng tuổi từ khoảng 12 đến 17, ông học tại King's School, Grantham, nơi mà ông chỉ học tiếng Latinh và không có Toán. Sau đó, ông rời khỏi trường và đến tháng 10 năm 1659, ông có mặt tại Woolsthorpe-by-Colsterworth, nơi mà mẹ ông, lần thứ hai góa bụa, đang cố gắng khiến ông trở thành một nông dân. Nhưng Newton lại ghét việc đồng áng. Henry Stocks, thầy của ông tại King's School, đã thuyết phục mẹ ông cho ông quay trở lại trường học để ông có thể tiếp tục việc học của mình.", "question": "Newton học ở King's School trong độ tuổi nào?", "answer": "12 đến 17"} {"content": "Những người có ảnh hưởng đến việc công bố các công trình của Newton là Robert Hooke và Edmond Halley. Sau một cuộc tranh luận về chủ đề quỹ đạo của một hạt khi bay từ vũ trụ vào Trái Đất với Hooke, Newton đã bị cuốn hút vào việc sử dụng định luật vạn vật hấp dẫn và cơ học của ông trong tính toán quỹ đạo Johannes Kepler. Những kết quả này hấp dẫn Halley và ông đã thuyết phục được Newton xuất bản chúng. Từ tháng 8 năm 1684 đến mùa xuân năm 1688, Newton hoàn thành tác phẩm, mà sau này trở thành một trong những công trình nền tảng quan trọng nhất cho vật lý của mọi thời đại, cuốn Philosophiae Naturalis Principia Mathematica.", "question": "Ai đã thuyết phục Newton xuất bản tác phẩm Principia Mathematica?", "answer": "Edmond Halley"} {"content": "Những người có ảnh hưởng đến việc công bố các công trình của Newton là Robert Hooke và Edmond Halley. Sau một cuộc tranh luận về chủ đề quỹ đạo của một hạt khi bay từ vũ trụ vào Trái Đất với Hooke, Newton đã bị cuốn hút vào việc sử dụng định luật vạn vật hấp dẫn và cơ học của ông trong tính toán quỹ đạo Johannes Kepler. Những kết quả này hấp dẫn Halley và ông đã thuyết phục được Newton xuất bản chúng. Từ tháng 8 năm 1684 đến mùa xuân năm 1688, Newton hoàn thành tác phẩm, mà sau này trở thành một trong những công trình nền tảng quan trọng nhất cho vật lý của mọi thời đại, cuốn Philosophiae Naturalis Principia Mathematica.", "question": "Công trình nền tảng quan trọng nhất cho vật lý mọi thời đại của Newton có tên là gì?", "answer": "Philosophiae Naturalis Principia"} {"content": "Trong quyển I của tác phẩm này, Newton giới thiệu các định nghĩa và ba định luật của chuyển động thường được biết với tên gọi sau này là Định luật Newton. Quyển II trình bày các phương pháp luận khoa học mới của Newton thay thế cho triết lý Descartes. Quyển cuối cùng là các ứng dụng của lý thuyết động lực học của ông, trong đó có sự giải thích về thủy triều và lý thuyết về sự chuyển động của Mặt Trăng. Để kiểm chứng lý thuyết về vạn vật hấp dẫn của ông, Newton đã hỏi nhà thiên văn John Flamsteed kiểm tra xem Sao Thổ có chuyển động chậm lại mỗi lần đi gần Sao Mộc không. Flamsteed đã rất sửng sốt nhận ra hiệu ứng này có thật và đo đạc phù hợp với các tính toán của Newton. Các phương trình của Newton được củng cố thêm bằng kết quả quan sát về hình dạng bẹt của Trái Đất tại hai cực, thay vì lồi ra tại hai cực như đã tiên đoán bởi trường phái Descartes. Phương trình của Newton cũng miêu tả được gần đúng chuyển động Mặt Trăng, và tiên đoán chính xác thời điểm quay lại của sao chổi Halley. Trong các tính toán về hình dạng của một vật ít gây lực cản nhất khi nằm trong dòng chảy của chất lỏng hay chất khí, Newton cũng đã viết ra và giải được bài toán giải tích biến phân đầu tiên của thế giới.", "question": "Định luật Newton được giới thiệu trong quyển nào của tác phẩm của Newton?", "answer": "Quyển I"} {"content": "Trong quyển I của tác phẩm này, Newton giới thiệu các định nghĩa và ba định luật của chuyển động thường được biết với tên gọi sau này là Định luật Newton. Quyển II trình bày các phương pháp luận khoa học mới của Newton thay thế cho triết lý Descartes. Quyển cuối cùng là các ứng dụng của lý thuyết động lực học của ông, trong đó có sự giải thích về thủy triều và lý thuyết về sự chuyển động của Mặt Trăng. Để kiểm chứng lý thuyết về vạn vật hấp dẫn của ông, Newton đã hỏi nhà thiên văn John Flamsteed kiểm tra xem Sao Thổ có chuyển động chậm lại mỗi lần đi gần Sao Mộc không. Flamsteed đã rất sửng sốt nhận ra hiệu ứng này có thật và đo đạc phù hợp với các tính toán của Newton. Các phương trình của Newton được củng cố thêm bằng kết quả quan sát về hình dạng bẹt của Trái Đất tại hai cực, thay vì lồi ra tại hai cực như đã tiên đoán bởi trường phái Descartes. Phương trình của Newton cũng miêu tả được gần đúng chuyển động Mặt Trăng, và tiên đoán chính xác thời điểm quay lại của sao chổi Halley. Trong các tính toán về hình dạng của một vật ít gây lực cản nhất khi nằm trong dòng chảy của chất lỏng hay chất khí, Newton cũng đã viết ra và giải được bài toán giải tích biến phân đầu tiên của thế giới.", "question": "Newton đã viết ra và giải được bài toán nào đầu tiên trên thế giới?", "answer": "bài toán giải tích biến phân"} {"content": "Trong quyển I của tác phẩm này, Newton giới thiệu các định nghĩa và ba định luật của chuyển động thường được biết với tên gọi sau này là Định luật Newton. Quyển II trình bày các phương pháp luận khoa học mới của Newton thay thế cho triết lý Descartes. Quyển cuối cùng là các ứng dụng của lý thuyết động lực học của ông, trong đó có sự giải thích về thủy triều và lý thuyết về sự chuyển động của Mặt Trăng. Để kiểm chứng lý thuyết về vạn vật hấp dẫn của ông, Newton đã hỏi nhà thiên văn John Flamsteed kiểm tra xem Sao Thổ có chuyển động chậm lại mỗi lần đi gần Sao Mộc không. Flamsteed đã rất sửng sốt nhận ra hiệu ứng này có thật và đo đạc phù hợp với các tính toán của Newton. Các phương trình của Newton được củng cố thêm bằng kết quả quan sát về hình dạng bẹt của Trái Đất tại hai cực, thay vì lồi ra tại hai cực như đã tiên đoán bởi trường phái Descartes. Phương trình của Newton cũng miêu tả được gần đúng chuyển động Mặt Trăng, và tiên đoán chính xác thời điểm quay lại của sao chổi Halley. Trong các tính toán về hình dạng của một vật ít gây lực cản nhất khi nằm trong dòng chảy của chất lỏng hay chất khí, Newton cũng đã viết ra và giải được bài toán giải tích biến phân đầu tiên của thế giới.", "question": "Nhà thiên văn nào đã kiểm tra hiệu ứng chậm lại của Sao Thổ đối với Sao Mộc?", "answer": "John Flamsteed"} {"content": "Trong quyển I của tác phẩm này, Newton giới thiệu các định nghĩa và ba định luật của chuyển động thường được biết với tên gọi sau này là Định luật Newton. Quyển II trình bày các phương pháp luận khoa học mới của Newton thay thế cho triết lý Descartes. Quyển cuối cùng là các ứng dụng của lý thuyết động lực học của ông, trong đó có sự giải thích về thủy triều và lý thuyết về sự chuyển động của Mặt Trăng. Để kiểm chứng lý thuyết về vạn vật hấp dẫn của ông, Newton đã hỏi nhà thiên văn John Flamsteed kiểm tra xem Sao Thổ có chuyển động chậm lại mỗi lần đi gần Sao Mộc không. Flamsteed đã rất sửng sốt nhận ra hiệu ứng này có thật và đo đạc phù hợp với các tính toán của Newton. Các phương trình của Newton được củng cố thêm bằng kết quả quan sát về hình dạng bẹt của Trái Đất tại hai cực, thay vì lồi ra tại hai cực như đã tiên đoán bởi trường phái Descartes. Phương trình của Newton cũng miêu tả được gần đúng chuyển động Mặt Trăng, và tiên đoán chính xác thời điểm quay lại của sao chổi Halley. Trong các tính toán về hình dạng của một vật ít gây lực cản nhất khi nằm trong dòng chảy của chất lỏng hay chất khí, Newton cũng đã viết ra và giải được bài toán giải tích biến phân đầu tiên của thế giới.", "question": "Quyển cuối cùng của tác phẩm \"Nguyên lý\" của Newton trình bày nội dung gì?", "answer": "ứng dụng của lý thuyết động lực học"} {"content": "Bốn quy tắc súc tích và tổng quát cho nghiên cứu khoa học này đã là một cuộc cách mạng về tư duy thực sự vào thời điểm bấy giờ. Thực hiện các quy tắc này, Newton đã hình thành được các định luật tổng quát của tự nhiên và giải thích được gần như tất cả các bài toán khoa học vào thời của ông. Newton còn đi xa hơn việc chỉ đưa ra các quy tắc cho lý luận, ông đã miêu tả cách áp dụng chúng trong việc giải quyết một bài toán cụ thể. Phương pháp giải tích mà ông sáng tạo vượt trội các phương pháp mang tính triết lý hơn là tính chính xác khoa học của Aristoteles và Thomas Aquinas. Newton đã hoàn thiện phương pháp thực nghiệm của Galileo Galilei, tạo ra phương pháp tổng hợp vẫn còn được sử dụng cho đến ngày nay trong khoa học. Những câu chữ sau đây trong quyển Opticks (Quang học) của ông có thể dễ dàng bị nhầm lẫn với trình bày hiện đại của phương pháp nghiên cứu thời nay, nếu Newton dùng từ \"khoa học\" thay cho \"triết lý về tự nhiên\":", "question": "Newton đã hoàn thiện phương pháp nào của Galileo Galilei?", "answer": "phương pháp thực nghiệm"} {"content": "Bốn quy tắc súc tích và tổng quát cho nghiên cứu khoa học này đã là một cuộc cách mạng về tư duy thực sự vào thời điểm bấy giờ. Thực hiện các quy tắc này, Newton đã hình thành được các định luật tổng quát của tự nhiên và giải thích được gần như tất cả các bài toán khoa học vào thời của ông. Newton còn đi xa hơn việc chỉ đưa ra các quy tắc cho lý luận, ông đã miêu tả cách áp dụng chúng trong việc giải quyết một bài toán cụ thể. Phương pháp giải tích mà ông sáng tạo vượt trội các phương pháp mang tính triết lý hơn là tính chính xác khoa học của Aristoteles và Thomas Aquinas. Newton đã hoàn thiện phương pháp thực nghiệm của Galileo Galilei, tạo ra phương pháp tổng hợp vẫn còn được sử dụng cho đến ngày nay trong khoa học. Những câu chữ sau đây trong quyển Opticks (Quang học) của ông có thể dễ dàng bị nhầm lẫn với trình bày hiện đại của phương pháp nghiên cứu thời nay, nếu Newton dùng từ \"khoa học\" thay cho \"triết lý về tự nhiên\":", "question": "Phương pháp của Newton vượt trội hơn phương pháp của ai?", "answer": "Aristoteles và Thomas Aquinas"} {"content": "Bốn quy tắc súc tích và tổng quát cho nghiên cứu khoa học này đã là một cuộc cách mạng về tư duy thực sự vào thời điểm bấy giờ. Thực hiện các quy tắc này, Newton đã hình thành được các định luật tổng quát của tự nhiên và giải thích được gần như tất cả các bài toán khoa học vào thời của ông. Newton còn đi xa hơn việc chỉ đưa ra các quy tắc cho lý luận, ông đã miêu tả cách áp dụng chúng trong việc giải quyết một bài toán cụ thể. Phương pháp giải tích mà ông sáng tạo vượt trội các phương pháp mang tính triết lý hơn là tính chính xác khoa học của Aristoteles và Thomas Aquinas. Newton đã hoàn thiện phương pháp thực nghiệm của Galileo Galilei, tạo ra phương pháp tổng hợp vẫn còn được sử dụng cho đến ngày nay trong khoa học. Những câu chữ sau đây trong quyển Opticks (Quang học) của ông có thể dễ dàng bị nhầm lẫn với trình bày hiện đại của phương pháp nghiên cứu thời nay, nếu Newton dùng từ \"khoa học\" thay cho \"triết lý về tự nhiên\":", "question": "Newton miêu tả cách áp dụng các quy tắc trong việc giải quyết vấn đề nào?", "answer": "bài toán cụ thể"} {"content": "Newton đã xây dựng lý thuyết cơ học và quang học cổ điển và sáng tạo ra giải tích nhiều năm trước Gottfried Leibniz. Tuy nhiên ông đã không công bố công trình về giải tích trước Leibniz. Điều này đã gây nên một cuộc tranh cãi giữa Anh và lục địa châu Âu suốt nhiều thập kỷ về việc ai đã sáng tạo ra giải tích trước. Newton đã phát hiện ra định lý nhị thức đúng cho các tích của phân số, nhưng ông đã để cho John Wallis công bố. Newton đã tìm ra một công thức cho vận tốc âm thanh, nhưng không phù hợp với kết quả thí nghiệm của ông. Lý do cho sự sai lệch này nằm ở sự giãn nở đoạn nhiệt, một khái niệm chưa được biết đến thời bấy giờ. Kết quả của Newton thấp hơn γ½ lần thực tế, với γ là tỷ lệ các nhiệt dung của không khí.", "question": "Ai là người đầu tiên công bố công trình về giải tích?", "answer": "Gottfried Leibniz"} {"content": "Newton đã xây dựng lý thuyết cơ học và quang học cổ điển và sáng tạo ra giải tích nhiều năm trước Gottfried Leibniz. Tuy nhiên ông đã không công bố công trình về giải tích trước Leibniz. Điều này đã gây nên một cuộc tranh cãi giữa Anh và lục địa châu Âu suốt nhiều thập kỷ về việc ai đã sáng tạo ra giải tích trước. Newton đã phát hiện ra định lý nhị thức đúng cho các tích của phân số, nhưng ông đã để cho John Wallis công bố. Newton đã tìm ra một công thức cho vận tốc âm thanh, nhưng không phù hợp với kết quả thí nghiệm của ông. Lý do cho sự sai lệch này nằm ở sự giãn nở đoạn nhiệt, một khái niệm chưa được biết đến thời bấy giờ. Kết quả của Newton thấp hơn γ½ lần thực tế, với γ là tỷ lệ các nhiệt dung của không khí.", "question": "Ai là người công bố định lý nhị thức trước Newton?", "answer": "John Wallis"} {"content": "Newton đã xây dựng lý thuyết cơ học và quang học cổ điển và sáng tạo ra giải tích nhiều năm trước Gottfried Leibniz. Tuy nhiên ông đã không công bố công trình về giải tích trước Leibniz. Điều này đã gây nên một cuộc tranh cãi giữa Anh và lục địa châu Âu suốt nhiều thập kỷ về việc ai đã sáng tạo ra giải tích trước. Newton đã phát hiện ra định lý nhị thức đúng cho các tích của phân số, nhưng ông đã để cho John Wallis công bố. Newton đã tìm ra một công thức cho vận tốc âm thanh, nhưng không phù hợp với kết quả thí nghiệm của ông. Lý do cho sự sai lệch này nằm ở sự giãn nở đoạn nhiệt, một khái niệm chưa được biết đến thời bấy giờ. Kết quả của Newton thấp hơn γ½ lần thực tế, với γ là tỷ lệ các nhiệt dung của không khí.", "question": "Newton đã phát hiện ra định lý nào?", "answer": "định lý nhị thức"} {"content": "Theo quyển Opticks, mà Newton đã chần chừ trong việc xuất bản mãi cho đến khi Hooke mất, Newton đã quan sát thấy ánh sáng trắng bị chia thành phổ nhiều màu sắc, khi đi qua lăng kính (thuỷ tinh của lăng kính có chiết suất thay đổi tùy màu). Quan điểm hạt về ánh sáng của Newton đã xuất phát từ các thí nghiệm mà ông đã làm với lăng kính ở Cambridge. Ông thấy các ảnh sau lăng kính có hình bầu dục chứ không tròn như lý thuyết ánh sáng thời bấy giờ tiên đoán. Ông cũng đã lần đầu tiên quan sát thấy các vòng giao thoa mà ngày nay gọi là vòng Newton, một bằng chứng của tính chất sóng của ánh sáng mà Newton đã không công nhận. Newton đã cho rằng ánh sáng đi nhanh hơn trong thuỷ tinh, một kết luận trái với lý thuyết sóng ánh sáng của Christiaan Huygens.", "question": "Theo Newton, ánh sáng đi như thế nào trong thuỷ tinh?", "answer": "nhanh hơn"} {"content": "Theo quyển Opticks, mà Newton đã chần chừ trong việc xuất bản mãi cho đến khi Hooke mất, Newton đã quan sát thấy ánh sáng trắng bị chia thành phổ nhiều màu sắc, khi đi qua lăng kính (thuỷ tinh của lăng kính có chiết suất thay đổi tùy màu). Quan điểm hạt về ánh sáng của Newton đã xuất phát từ các thí nghiệm mà ông đã làm với lăng kính ở Cambridge. Ông thấy các ảnh sau lăng kính có hình bầu dục chứ không tròn như lý thuyết ánh sáng thời bấy giờ tiên đoán. Ông cũng đã lần đầu tiên quan sát thấy các vòng giao thoa mà ngày nay gọi là vòng Newton, một bằng chứng của tính chất sóng của ánh sáng mà Newton đã không công nhận. Newton đã cho rằng ánh sáng đi nhanh hơn trong thuỷ tinh, một kết luận trái với lý thuyết sóng ánh sáng của Christiaan Huygens.", "question": "Newton đã quan sát thấy gì khi cho ánh sáng trắng đi qua lăng kính?", "answer": "phổ nhiều màu sắc"} {"content": "Theo quyển Opticks, mà Newton đã chần chừ trong việc xuất bản mãi cho đến khi Hooke mất, Newton đã quan sát thấy ánh sáng trắng bị chia thành phổ nhiều màu sắc, khi đi qua lăng kính (thuỷ tinh của lăng kính có chiết suất thay đổi tùy màu). Quan điểm hạt về ánh sáng của Newton đã xuất phát từ các thí nghiệm mà ông đã làm với lăng kính ở Cambridge. Ông thấy các ảnh sau lăng kính có hình bầu dục chứ không tròn như lý thuyết ánh sáng thời bấy giờ tiên đoán. Ông cũng đã lần đầu tiên quan sát thấy các vòng giao thoa mà ngày nay gọi là vòng Newton, một bằng chứng của tính chất sóng của ánh sáng mà Newton đã không công nhận. Newton đã cho rằng ánh sáng đi nhanh hơn trong thuỷ tinh, một kết luận trái với lý thuyết sóng ánh sáng của Christiaan Huygens.", "question": "Newton đầu tiên quan sát thấy gì về ảnh sau lăng kính?", "answer": "có hình bầu dục"} {"content": "Theo quyển Opticks, mà Newton đã chần chừ trong việc xuất bản mãi cho đến khi Hooke mất, Newton đã quan sát thấy ánh sáng trắng bị chia thành phổ nhiều màu sắc, khi đi qua lăng kính (thuỷ tinh của lăng kính có chiết suất thay đổi tùy màu). Quan điểm hạt về ánh sáng của Newton đã xuất phát từ các thí nghiệm mà ông đã làm với lăng kính ở Cambridge. Ông thấy các ảnh sau lăng kính có hình bầu dục chứ không tròn như lý thuyết ánh sáng thời bấy giờ tiên đoán. Ông cũng đã lần đầu tiên quan sát thấy các vòng giao thoa mà ngày nay gọi là vòng Newton, một bằng chứng của tính chất sóng của ánh sáng mà Newton đã không công nhận. Newton đã cho rằng ánh sáng đi nhanh hơn trong thuỷ tinh, một kết luận trái với lý thuyết sóng ánh sáng của Christiaan Huygens.", "question": "Newton lần đầu tiên quan sát thấy hiện tượng gì?", "answer": "vòng Newton"} {"content": "Newton rất nhạy cảm với các phản bác đối với các lý thuyết của ông, thậm chí đến mức không xuất bản các công trình cho đến tận sau khi người hay phản bác ông nhất là Hooke mất. Quyển Philosophiae Naturalis Principia Mathematica phải chờ sự thuyết phục của Halley mới ra đời. Ông tỏ ra ngày càng lập dị vào cuối đời khi thực hiện các phản ứng hoá học và cùng lúc xác định ngày tháng cho các sự kiện trong Kinh Thánh. Sau khi Newton qua đời, người ta tìm thấy một lượng lớn thuỷ ngân trong cơ thể của ông, có thể bị nhiễm trong lúc làm thí nghiệm. Điều này hoàn toàn có thể giải thích sự lập dị của Newton.", "question": "Ai phải mất thì Newton mới chịu xuất bản các công trình của mình?", "answer": "Hooke"} {"content": "Newton rất nhạy cảm với các phản bác đối với các lý thuyết của ông, thậm chí đến mức không xuất bản các công trình cho đến tận sau khi người hay phản bác ông nhất là Hooke mất. Quyển Philosophiae Naturalis Principia Mathematica phải chờ sự thuyết phục của Halley mới ra đời. Ông tỏ ra ngày càng lập dị vào cuối đời khi thực hiện các phản ứng hoá học và cùng lúc xác định ngày tháng cho các sự kiện trong Kinh Thánh. Sau khi Newton qua đời, người ta tìm thấy một lượng lớn thuỷ ngân trong cơ thể của ông, có thể bị nhiễm trong lúc làm thí nghiệm. Điều này hoàn toàn có thể giải thích sự lập dị của Newton.", "question": "Newton có biểu hiện lập dị vào lúc nào?", "answer": "cuối đời"} {"content": "Newton đã một mình đóng góp cho khoa học nhiều hơn bất cứ một nhân vật nào trong lịch sử của loài người. Ông đã vượt trên tất cả những bộ óc khoa học lớn của thế giới cổ đại, tạo nên một miêu tả cho vũ trụ không tự mâu thuẫn, đẹp và phù hợp với trực giác hơn mọi lý thuyết có trước. Newton đưa ra cụ thể các nguyên lý của phương pháp khoa học có thể ứng dụng tổng quát vào mọi lĩnh vực của khoa học. Đây là điều tương phản lớn so với các phương pháp riêng biệt cho mỗi lĩnh vực của Aristoteles và Aquinas trước đó.", "question": "Ai đã vượt trên tất cả những bộ óc khoa học lớn của thế giới cổ đại?", "answer": "Newton"} {"content": "Cũng có các nhà triết học trước như Galileo và John Philoponus sử dụng phương pháp thực nghiệm, nhưng Newton là người đầu tiên định nghĩa cụ thể và hệ thống cách sử dụng phương pháp này. Phương pháp của ông cân bằng giữa lý thuyết và thực nghiệm, giữa toán học và cơ học. Ông toán học hoá mọi khoa học về tự nhiên, đơn giản hoá chúng thành các bước chặt chẽ, tổng quát và hợp lý, tạo nên sự bắt đầu của Kỷ nguyên Suy luận. Những nguyên lý mà Newton đưa ra do đó vẫn giữ nguyên giá trị cho đến thời đại ngày nay. Sau khi ông ra đi, những phương pháp của ông đã mang lại những thành tựu khoa học lớn gấp bội những gì mà ông có thể tưởng tượng lúc sinh thời. Các thành quả này là nền tảng cho nền công nghệ mà chúng ta được hưởng ngày nay.", "question": "Phương pháp khoa học của Newton cân bằng giữa những gì?", "answer": "lý thuyết và thực nghiệm"} {"content": "Isaac Newton sinh ra tại một ngôi nhà ở Woolsthorpe, gần Grantham ở Lincolnshire, Anh, vào ngày 25 tháng 12 năm 1642 (4 tháng 1 năm 1643 theo lịch mới). Ông chưa một lần nhìn thấy mặt cha, do cha ông, một nông dân cũng tên là Isaac Newton Sr., mất trước khi ông sinh ra không lâu. Sống không hạnh phúc với cha dượng từ nhỏ, Newton bắt đầu những năm học phổ thông trầm uất, xa nhà và bị gián đoạn bởi các biến cố gia đình. May mắn là do không có khả năng điều hành tài chính trong vai anh cả sau khi cha dượng mất, ông tiếp tục được cho học đại học (trường Trinity College Cambridge) sau phổ thông vào năm 1661, sử dụng học bổng của trường với điều kiện phải phục dịch các học sinh đóng học phí.", "question": "Isaac Newton sinh năm nào?", "answer": "1642"} {"content": "Isaac Newton sinh ra tại một ngôi nhà ở Woolsthorpe, gần Grantham ở Lincolnshire, Anh, vào ngày 25 tháng 12 năm 1642 (4 tháng 1 năm 1643 theo lịch mới). Ông chưa một lần nhìn thấy mặt cha, do cha ông, một nông dân cũng tên là Isaac Newton Sr., mất trước khi ông sinh ra không lâu. Sống không hạnh phúc với cha dượng từ nhỏ, Newton bắt đầu những năm học phổ thông trầm uất, xa nhà và bị gián đoạn bởi các biến cố gia đình. May mắn là do không có khả năng điều hành tài chính trong vai anh cả sau khi cha dượng mất, ông tiếp tục được cho học đại học (trường Trinity College Cambridge) sau phổ thông vào năm 1661, sử dụng học bổng của trường với điều kiện phải phục dịch các học sinh đóng học phí.", "question": "Newton sinh ra ngày nào?", "answer": "25 tháng 12 năm 1642"} {"content": "Mục tiêu ban đầu của Newton tại Đại học Cambridge là tấm bằng luật sư với chương trình nặng về triết học của Aristotle, nhưng ông nhanh chóng bị cuốn hút bởi toán học của Descartes, thiên văn học của Galileo và cả quang học của Kepler. Ông đã viết trong thời gian này: \"Plato là bạn của tôi, Aristotle là bạn của tôi, nhưng sự thật mới là người bạn thân thiết nhất của tôi\". Tuy nhiên, đa phần kiến thức toán học cao cấp nhất thời bấy giờ, Newton tiếp cận được là nhờ đọc thêm sách, đặc biệt là từ sau năm 1663, gồm các cuốn Elements của Euclid, Clavis Mathematica của William Oughtred, La Géométrie của Descartes, Geometria a Renato Des Cartes của Frans van Schooten, Algebra của Wallis và các công trình của François Viète.", "question": "Người bạn thân thiết nhất của Descartes là ai?", "answer": "thật"} {"content": "Mục tiêu ban đầu của Newton tại Đại học Cambridge là tấm bằng luật sư với chương trình nặng về triết học của Aristotle, nhưng ông nhanh chóng bị cuốn hút bởi toán học của Descartes, thiên văn học của Galileo và cả quang học của Kepler. Ông đã viết trong thời gian này: \"Plato là bạn của tôi, Aristotle là bạn của tôi, nhưng sự thật mới là người bạn thân thiết nhất của tôi\". Tuy nhiên, đa phần kiến thức toán học cao cấp nhất thời bấy giờ, Newton tiếp cận được là nhờ đọc thêm sách, đặc biệt là từ sau năm 1663, gồm các cuốn Elements của Euclid, Clavis Mathematica của William Oughtred, La Géométrie của Descartes, Geometria a Renato Des Cartes của Frans van Schooten, Algebra của Wallis và các công trình của François Viète.", "question": "Newton tiếp cận được đa phần kiến thức toán học cao cấp nhất thời bấy giờ bằng cách nào?", "answer": "đọc thêm sách"} {"content": "Mục tiêu ban đầu của Newton tại Đại học Cambridge là tấm bằng luật sư với chương trình nặng về triết học của Aristotle, nhưng ông nhanh chóng bị cuốn hút bởi toán học của Descartes, thiên văn học của Galileo và cả quang học của Kepler. Ông đã viết trong thời gian này: \"Plato là bạn của tôi, Aristotle là bạn của tôi, nhưng sự thật mới là người bạn thân thiết nhất của tôi\". Tuy nhiên, đa phần kiến thức toán học cao cấp nhất thời bấy giờ, Newton tiếp cận được là nhờ đọc thêm sách, đặc biệt là từ sau năm 1663, gồm các cuốn Elements của Euclid, Clavis Mathematica của William Oughtred, La Géométrie của Descartes, Geometria a Renato Des Cartes của Frans van Schooten, Algebra của Wallis và các công trình của François Viète.", "question": "Đa phần kiến thức toán học cao cấp nhất thời bấy giờ, Newton tiếp cận được là nhờ đọc sách nào?", "answer": "Elements của Euclid"} {"content": "Ngay sau khi nhận bằng tốt nghiệp, năm 1630, ông phải trở về nhà 2 năm vì trường đóng cửa do bệnh dịch hạch lan truyền. Hai năm này chứng kiến một loạt các phát triển quan trọng của Newton với phương pháp tính vi phân và tích phân hoàn toàn mới, thống nhất và đơn giản hoá nhiều phương pháp tính khác nhau thời bấy giờ để giải quyết những bài toán có vẻ không liên quan trực tiếp đến nhau như tìm diện tích, tìm tiếp tuyến, độ dài đường cong và cực trị của hàm. Tài năng toán học của ông nhanh chóng được hiệu trưởng của Cambridge nhận ra khi trường mở cửa trở lại. Ông được nhận làm giảng viên của trường năm 1670, sau khi hoàn thành thạc sĩ, và bắt đầu nghiên cứu và giảng về quang học. Ông lần đầu chứng minh ánh sáng trắng thực ra được tạo thành bởi nhiều màu sắc, và đưa ra cải tiến cho kính thiên văn sử dụng gương thay thấu kính để hạn chế sự nhoè ảnh do tán sắc ánh sáng qua thuỷ tinh.", "question": "Ông bắt đầu nghiên cứu và giảng về lĩnh vực nào sau khi nhận bằng tốt nghiệp?", "answer": "quang học"} {"content": "Ngay sau khi nhận bằng tốt nghiệp, năm 1630, ông phải trở về nhà 2 năm vì trường đóng cửa do bệnh dịch hạch lan truyền. Hai năm này chứng kiến một loạt các phát triển quan trọng của Newton với phương pháp tính vi phân và tích phân hoàn toàn mới, thống nhất và đơn giản hoá nhiều phương pháp tính khác nhau thời bấy giờ để giải quyết những bài toán có vẻ không liên quan trực tiếp đến nhau như tìm diện tích, tìm tiếp tuyến, độ dài đường cong và cực trị của hàm. Tài năng toán học của ông nhanh chóng được hiệu trưởng của Cambridge nhận ra khi trường mở cửa trở lại. Ông được nhận làm giảng viên của trường năm 1670, sau khi hoàn thành thạc sĩ, và bắt đầu nghiên cứu và giảng về quang học. Ông lần đầu chứng minh ánh sáng trắng thực ra được tạo thành bởi nhiều màu sắc, và đưa ra cải tiến cho kính thiên văn sử dụng gương thay thấu kính để hạn chế sự nhoè ảnh do tán sắc ánh sáng qua thuỷ tinh.", "question": "Tài năng toán học của Newton được trường Cambridge nhận ra khi nào?", "answer": "trường mở cửa trở lại"} {"content": "Ngay sau khi nhận bằng tốt nghiệp, năm 1630, ông phải trở về nhà 2 năm vì trường đóng cửa do bệnh dịch hạch lan truyền. Hai năm này chứng kiến một loạt các phát triển quan trọng của Newton với phương pháp tính vi phân và tích phân hoàn toàn mới, thống nhất và đơn giản hoá nhiều phương pháp tính khác nhau thời bấy giờ để giải quyết những bài toán có vẻ không liên quan trực tiếp đến nhau như tìm diện tích, tìm tiếp tuyến, độ dài đường cong và cực trị của hàm. Tài năng toán học của ông nhanh chóng được hiệu trưởng của Cambridge nhận ra khi trường mở cửa trở lại. Ông được nhận làm giảng viên của trường năm 1670, sau khi hoàn thành thạc sĩ, và bắt đầu nghiên cứu và giảng về quang học. Ông lần đầu chứng minh ánh sáng trắng thực ra được tạo thành bởi nhiều màu sắc, và đưa ra cải tiến cho kính thiên văn sử dụng gương thay thấu kính để hạn chế sự nhoè ảnh do tán sắc ánh sáng qua thuỷ tinh.", "question": "Ông được nhận làm giảng viên của Cambridge vào năm nào?", "answer": "1670"} {"content": "Newton được bầu vào Hội Khoa học Hoàng gia Anh năm 1672 và bắt đầu vấp phải các phản bác từ Huygens và Hooke về lý thuyết hạt ánh sáng của ông. Lý thuyết về màu sắc ánh sáng của ông cũng bị một tác giả phản bác và cuộc tranh cãi đã dẫn đến suy sụp tinh thần cho Newton vào năm 1678. Năm 1679 Newton và Hooke tham gia vào một cuộc tranh luận mới về quỹ đạo của thiên thể trong trọng trường. Năm 1684, Halley thuyết phục được Newton xuất bản các tính toán sau cuộc tranh luận này trong quyển Philosophiae Naturalis Principia Mathematica. Quyển sách đã mang lại cho Newton tiếng tăm vượt ra ngoài nước Anh, đến châu Âu.", "question": "Newton được bầu vào Hội Khoa học Hoàng gia Anh vào năm nào?", "answer": "1672"} {"content": "Năm 1693, sau nhiều năm làm thí nghiệm hoá học thất bại và sức khoẻ suy sụp nghiêm trọng, Newton từ bỏ khoa học, rời Cambridge để về nhận chức trong chính quyền tại Luân Đôn. Newton tích cực tham gia hoạt động chính trị và trở nên giàu có nhờ bổng lộc nhà nước. Năm 1703 Newton được bầu làm chủ tịch Hội Khoa học Hoàng gia Anh và giữ chức vụ đó trong suốt phần còn lại của cuộc đời ông. Ông được Nữ hoàng phong bá tước năm 1705. việc ai phát minh ra vi phân và tích phân, Newton và Lepnic không bao giờ tranh luận cả, nhưng các người hâm mộ lại tranh cãi quyết liệt khiến hai nhà khoa học vĩ đại này cảm thấy xấu hổ. Ông mất ngày 31 tháng 3 năm 1727 tại Luân Đôn.", "question": "Newton được bầu làm chủ tịch Hội Khoa học Hoàng gia Anh vào năm nào?", "answer": "1703"} {"content": "Năm 1693, sau nhiều năm làm thí nghiệm hoá học thất bại và sức khoẻ suy sụp nghiêm trọng, Newton từ bỏ khoa học, rời Cambridge để về nhận chức trong chính quyền tại Luân Đôn. Newton tích cực tham gia hoạt động chính trị và trở nên giàu có nhờ bổng lộc nhà nước. Năm 1703 Newton được bầu làm chủ tịch Hội Khoa học Hoàng gia Anh và giữ chức vụ đó trong suốt phần còn lại của cuộc đời ông. Ông được Nữ hoàng phong bá tước năm 1705. việc ai phát minh ra vi phân và tích phân, Newton và Lepnic không bao giờ tranh luận cả, nhưng các người hâm mộ lại tranh cãi quyết liệt khiến hai nhà khoa học vĩ đại này cảm thấy xấu hổ. Ông mất ngày 31 tháng 3 năm 1727 tại Luân Đôn.", "question": "Newton được phong tước năm nào?", "answer": "1705"} {"content": "Năm 1693, sau nhiều năm làm thí nghiệm hoá học thất bại và sức khoẻ suy sụp nghiêm trọng, Newton từ bỏ khoa học, rời Cambridge để về nhận chức trong chính quyền tại Luân Đôn. Newton tích cực tham gia hoạt động chính trị và trở nên giàu có nhờ bổng lộc nhà nước. Năm 1703 Newton được bầu làm chủ tịch Hội Khoa học Hoàng gia Anh và giữ chức vụ đó trong suốt phần còn lại của cuộc đời ông. Ông được Nữ hoàng phong bá tước năm 1705. việc ai phát minh ra vi phân và tích phân, Newton và Lepnic không bao giờ tranh luận cả, nhưng các người hâm mộ lại tranh cãi quyết liệt khiến hai nhà khoa học vĩ đại này cảm thấy xấu hổ. Ông mất ngày 31 tháng 3 năm 1727 tại Luân Đôn.", "question": "Newton được bầu làm chủ tịch của tổ chức nào vào năm 1703?", "answer": "Hội Khoa học Hoàng gia Anh"} {"content": "Vào năm 1666, ông nghỉ hưu từ Cambridge với mẹ ông ở Lincolnshire. Trong khi đang lang thang trầm tư trong vườn, thì đến hiện ý tưởng rằng sức mạnh của lực hấp dẫn (đã mang quả táo từ trên cây rơi xuống đất) không bị giới hạn trong một khoảng cách nhất định từ trái đất, nhưng sức mạnh này phải trải rộng ra xa hơn là thường nghĩ. Tại sao không cao như mặt trăng nói ông đến mình, và nếu như vậy, mà phải ảnh hưởng đến chuyển động của mặt trăng và có lẽ giữ lại trong quỹ đạo của nó, từ đó ông lao vào tính toán những gì sẽ là kết quả của giả thiết đó.", "question": "Ý tưởng về lực hấp dẫn của Newton xuất hiện khi ông đang ở đâu?", "answer": "trong vườn"} {"content": "Vào năm 1666, ông nghỉ hưu từ Cambridge với mẹ ông ở Lincolnshire. Trong khi đang lang thang trầm tư trong vườn, thì đến hiện ý tưởng rằng sức mạnh của lực hấp dẫn (đã mang quả táo từ trên cây rơi xuống đất) không bị giới hạn trong một khoảng cách nhất định từ trái đất, nhưng sức mạnh này phải trải rộng ra xa hơn là thường nghĩ. Tại sao không cao như mặt trăng nói ông đến mình, và nếu như vậy, mà phải ảnh hưởng đến chuyển động của mặt trăng và có lẽ giữ lại trong quỹ đạo của nó, từ đó ông lao vào tính toán những gì sẽ là kết quả của giả thiết đó.", "question": "Lúc nghỉ hưu từ Cambridge, Newton đang sống ở đâu?", "answer": "Lincolnshire"} {"content": "Newton đã phải vật lộn trong cuối thập kỷ 1660 với ý tưởng rằng lực hấp dẫn tương tác trên mặt đất, trong một tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách; Tuy nhiên ông đã phải mất hai thập kỷ để phát triển các lý thuyết đầy đủ. Câu hỏi đặt ra không phải là liệu trọng lực tồn tại, nhưng liệu nó có mở rộng để cách xa Trái đất mà nó còn có thể là lực giữ mặt trăng trên quỹ đạo của nó. Newton đã chỉ ra rằng nếu lực tương tác giảm tỉ lệ nghịch với khoảng cách, người ta có thể tính toán chu kỳ quỹ đạo của Mặt trăng một cách thống nhất. Ông đoán một loại lực chung là nguyên do của mọi chuyển động quỹ đạo, và do đó đặt tên nó là \"lực vạn vật hấp dẫn\".", "question": "Newton đã chỉ ra rằng lực tương tác giảm tỉ lệ với đại lượng nào?", "answer": "khoảng cách"} {"content": "Newton đã phải vật lộn trong cuối thập kỷ 1660 với ý tưởng rằng lực hấp dẫn tương tác trên mặt đất, trong một tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách; Tuy nhiên ông đã phải mất hai thập kỷ để phát triển các lý thuyết đầy đủ. Câu hỏi đặt ra không phải là liệu trọng lực tồn tại, nhưng liệu nó có mở rộng để cách xa Trái đất mà nó còn có thể là lực giữ mặt trăng trên quỹ đạo của nó. Newton đã chỉ ra rằng nếu lực tương tác giảm tỉ lệ nghịch với khoảng cách, người ta có thể tính toán chu kỳ quỹ đạo của Mặt trăng một cách thống nhất. Ông đoán một loại lực chung là nguyên do của mọi chuyển động quỹ đạo, và do đó đặt tên nó là \"lực vạn vật hấp dẫn\".", "question": "Newton đã phải mất bao lâu để phát triển các lý thuyết đầy đủ về lực hấp dẫn?", "answer": "hai thập kỷ"} {"content": "Newton đã phải vật lộn trong cuối thập kỷ 1660 với ý tưởng rằng lực hấp dẫn tương tác trên mặt đất, trong một tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách; Tuy nhiên ông đã phải mất hai thập kỷ để phát triển các lý thuyết đầy đủ. Câu hỏi đặt ra không phải là liệu trọng lực tồn tại, nhưng liệu nó có mở rộng để cách xa Trái đất mà nó còn có thể là lực giữ mặt trăng trên quỹ đạo của nó. Newton đã chỉ ra rằng nếu lực tương tác giảm tỉ lệ nghịch với khoảng cách, người ta có thể tính toán chu kỳ quỹ đạo của Mặt trăng một cách thống nhất. Ông đoán một loại lực chung là nguyên do của mọi chuyển động quỹ đạo, và do đó đặt tên nó là \"lực vạn vật hấp dẫn\".", "question": "Newton đoán tên gọi gì cho loại lực chung là nguyên do của mọi chuyển động quỹ đạo?", "answer": "lực vạn vật hấp dẫn"} {"content": "Ngày nay, trong tiếng Việt, từ \"đạn\" đôi khi bị nhầm lẫn. Đôi khi, \"đạn\" để chỉ một cơ cấu ghép với nhau gồm \"ống liều\", \"đầu đạn\", \"liều phóng\" và các thành phần khác, tương tự từ \"cartridge\" trong tiếng Anh. Trong trường hợp này, người ta dùng \"đầu đạn\" để chỉ phần đạn được bắn đi. Đôi lúc, từ \"đạn\" lại chỉ phần \"đầu đạn\" của trường hợp trên, ví dụ dùng trong các loại súng bắn liều phóng rời như súng cối hay pháo, hoặc trong văn học như từ \"trúng đạn\". Thông dụng nhất là trường hợp đề cập trên cùng; \"đạn\" tương đương với \"cartridge\" tiếng Anh, gồm cả \"ống liều\", \"đầu đạn\" và \"liều phóng\". \"Vỏ đạn\" tương ứng với từ \"case\" trong tiếng Anh, \"đầu đạn\" nhỏ tương ứng với từ \"bullet\", \"đầu đạn\" lớn tương ứng với từ \"projectile\".", "question": "Trong tiếng Anh, từ tương đương với \"đầu đạn\" nhỏ là gì?", "answer": "bullet"} {"content": "Ngày nay, trong tiếng Việt, từ \"đạn\" đôi khi bị nhầm lẫn. Đôi khi, \"đạn\" để chỉ một cơ cấu ghép với nhau gồm \"ống liều\", \"đầu đạn\", \"liều phóng\" và các thành phần khác, tương tự từ \"cartridge\" trong tiếng Anh. Trong trường hợp này, người ta dùng \"đầu đạn\" để chỉ phần đạn được bắn đi. Đôi lúc, từ \"đạn\" lại chỉ phần \"đầu đạn\" của trường hợp trên, ví dụ dùng trong các loại súng bắn liều phóng rời như súng cối hay pháo, hoặc trong văn học như từ \"trúng đạn\". Thông dụng nhất là trường hợp đề cập trên cùng; \"đạn\" tương đương với \"cartridge\" tiếng Anh, gồm cả \"ống liều\", \"đầu đạn\" và \"liều phóng\". \"Vỏ đạn\" tương ứng với từ \"case\" trong tiếng Anh, \"đầu đạn\" nhỏ tương ứng với từ \"bullet\", \"đầu đạn\" lớn tương ứng với từ \"projectile\".", "question": "Từ \"đạn\" trong tiếng Anh tương đương với từ gì?", "answer": "cartridge"} {"content": "Paixhans người Pháp đã chế ra pháo bắn đạn trái phá nhồi nhiều thuốc đẩy vào giữa thế kỷ 19. Đến nay lựu pháo bắn đạn nhồi nhiều thuốc nổ, bắn đạn hạng nặng đi xa. Đạn không còn hình cầu nữa mà dài ra, giảm sức cản. Đạn dài giữ được hướng, không quay lộn nhờ hai cơ chế: xoay ổn định và cánh ổn định. Đạn xoay ổn định được thiết kế sao cho tâm khí động cách xa tâm khối lượng, quay quanh trục đạn như con quay, tương tác với không khí, luôn đẩy tâm khối lượng đi sau tâm khí động. Đạn cánh ổn định như mũi tên, cánh đuôi làm hơi nghiêng để đạn xoay nhẹ trong không khí, bù các sai số chế tạo. Thiết kế nếu để đường kính lớn và xoáy nhanh quá thì đạn có thể bị lộn đầu.", "question": "Loại đạn nào được sử dụng trong lựu pháo?", "answer": "đạn nhồi nhiều thuốc nổ"} {"content": "Paixhans người Pháp đã chế ra pháo bắn đạn trái phá nhồi nhiều thuốc đẩy vào giữa thế kỷ 19. Đến nay lựu pháo bắn đạn nhồi nhiều thuốc nổ, bắn đạn hạng nặng đi xa. Đạn không còn hình cầu nữa mà dài ra, giảm sức cản. Đạn dài giữ được hướng, không quay lộn nhờ hai cơ chế: xoay ổn định và cánh ổn định. Đạn xoay ổn định được thiết kế sao cho tâm khí động cách xa tâm khối lượng, quay quanh trục đạn như con quay, tương tác với không khí, luôn đẩy tâm khối lượng đi sau tâm khí động. Đạn cánh ổn định như mũi tên, cánh đuôi làm hơi nghiêng để đạn xoay nhẹ trong không khí, bù các sai số chế tạo. Thiết kế nếu để đường kính lớn và xoáy nhanh quá thì đạn có thể bị lộn đầu.", "question": "Đạn không còn hình dạng nào nữa?", "answer": "cầu"} {"content": "Paixhans người Pháp đã chế ra pháo bắn đạn trái phá nhồi nhiều thuốc đẩy vào giữa thế kỷ 19. Đến nay lựu pháo bắn đạn nhồi nhiều thuốc nổ, bắn đạn hạng nặng đi xa. Đạn không còn hình cầu nữa mà dài ra, giảm sức cản. Đạn dài giữ được hướng, không quay lộn nhờ hai cơ chế: xoay ổn định và cánh ổn định. Đạn xoay ổn định được thiết kế sao cho tâm khí động cách xa tâm khối lượng, quay quanh trục đạn như con quay, tương tác với không khí, luôn đẩy tâm khối lượng đi sau tâm khí động. Đạn cánh ổn định như mũi tên, cánh đuôi làm hơi nghiêng để đạn xoay nhẹ trong không khí, bù các sai số chế tạo. Thiết kế nếu để đường kính lớn và xoáy nhanh quá thì đạn có thể bị lộn đầu.", "question": "Đạn xoay ổn định hoạt động theo nguyên tắc nào?", "answer": "tâm khí động cách xa tâm khối lượng"} {"content": "Cũng trong thế kỷ 19, người ta chuyển dần súng trường sang súng nòng xoắn, bắn đầu đạn dài nhọn, liền vỏ. Mồi lửa thay bằng mồi đá lửa rồi mồi hạt lửa, thiết kế sơ khai đặt hạt lửa bên hông liều phóng. Sau đó là đạn \"giữa\", tức hạt lửa đặt ở tâm đế ống liều. Ống liều và đạn làm bằng đồng, vốn mềm và có tỷ khối lớn. Sang thế kỷ 20, đồng chỉ còn dùng làm ống liều để tăng độ bền nòng. Cuối thế kỷ 20 thì xuất hiện nhiều vật liệu thay thế. Thường lõi đạn nhỏ làm bằng thép cứng. Cuối thế kỷ 20 cũng có một số đạn nhỏ dùng vật liệu mật độ cao.", "question": "Lõi đạn nhỏ thường làm bằng gì?", "answer": "thép cứng"} {"content": "Cũng trong thế kỷ 19, người ta chuyển dần súng trường sang súng nòng xoắn, bắn đầu đạn dài nhọn, liền vỏ. Mồi lửa thay bằng mồi đá lửa rồi mồi hạt lửa, thiết kế sơ khai đặt hạt lửa bên hông liều phóng. Sau đó là đạn \"giữa\", tức hạt lửa đặt ở tâm đế ống liều. Ống liều và đạn làm bằng đồng, vốn mềm và có tỷ khối lớn. Sang thế kỷ 20, đồng chỉ còn dùng làm ống liều để tăng độ bền nòng. Cuối thế kỷ 20 thì xuất hiện nhiều vật liệu thay thế. Thường lõi đạn nhỏ làm bằng thép cứng. Cuối thế kỷ 20 cũng có một số đạn nhỏ dùng vật liệu mật độ cao.", "question": "Loại súng trường thế hệ mới được chuyển dần trong thế kỷ 19 sử dụng loại mồi nào?", "answer": "mồi hạt lửa"} {"content": "Đầu thế kỷ 19, người ta sử dụng chủ yếu súng cối để bắn trái phá đi xa, lựu pháo bắn trái phá đi gần, còn các pháo mạnh bắn đạn đặc. Các súng lúc đó hầu như nòng trơn, đạn cầu. Đến đầu thế kỷ 20, người Đức mới hoàn thiện đại bác bắn đạn xuyên phá, nhồi nhiều thuốc đẩy và thuốc nổ trong trái phá, đạn không nổ trong nòng súng, không nổ khi đập vào giáp thép dịch, xuyên vào trong mới nổ. Bí quyết thuốc đẩy và thuốc nổ ổn định đó dựa vào hai chất nổ là TNT và Thuốc súng không khói. Chúng trộn thêm một số phụ gia sẽ rất rắn chắc, không võ viên tạo bột, thay đổi tốc dộ cháy ngoài ý muốn. Đạn dùng diệt bộ binh có thể lắp ngòi chạm nổ nhậy, để đạn không xuyên xuống đất rồi mới nổ. Ngòi này nhậy nhưng an toàn, không nổ trong nòng súng.", "question": "Các pháo mạnh vào đầu thế kỷ 19 bắn loại đạn nào?", "answer": "đạn đặc"} {"content": "Đầu thế kỷ 19, người ta sử dụng chủ yếu súng cối để bắn trái phá đi xa, lựu pháo bắn trái phá đi gần, còn các pháo mạnh bắn đạn đặc. Các súng lúc đó hầu như nòng trơn, đạn cầu. Đến đầu thế kỷ 20, người Đức mới hoàn thiện đại bác bắn đạn xuyên phá, nhồi nhiều thuốc đẩy và thuốc nổ trong trái phá, đạn không nổ trong nòng súng, không nổ khi đập vào giáp thép dịch, xuyên vào trong mới nổ. Bí quyết thuốc đẩy và thuốc nổ ổn định đó dựa vào hai chất nổ là TNT và Thuốc súng không khói. Chúng trộn thêm một số phụ gia sẽ rất rắn chắc, không võ viên tạo bột, thay đổi tốc dộ cháy ngoài ý muốn. Đạn dùng diệt bộ binh có thể lắp ngòi chạm nổ nhậy, để đạn không xuyên xuống đất rồi mới nổ. Ngòi này nhậy nhưng an toàn, không nổ trong nòng súng.", "question": "Đầu thế kỷ 20, người Đức hoàn thiện loại đại bác bắn đạn như thế nào?", "answer": "xuyên phá, nhồi nhiều thuốc đẩy và thuốc nổ"} {"content": "Đầu thế kỷ 19, người ta sử dụng chủ yếu súng cối để bắn trái phá đi xa, lựu pháo bắn trái phá đi gần, còn các pháo mạnh bắn đạn đặc. Các súng lúc đó hầu như nòng trơn, đạn cầu. Đến đầu thế kỷ 20, người Đức mới hoàn thiện đại bác bắn đạn xuyên phá, nhồi nhiều thuốc đẩy và thuốc nổ trong trái phá, đạn không nổ trong nòng súng, không nổ khi đập vào giáp thép dịch, xuyên vào trong mới nổ. Bí quyết thuốc đẩy và thuốc nổ ổn định đó dựa vào hai chất nổ là TNT và Thuốc súng không khói. Chúng trộn thêm một số phụ gia sẽ rất rắn chắc, không võ viên tạo bột, thay đổi tốc dộ cháy ngoài ý muốn. Đạn dùng diệt bộ binh có thể lắp ngòi chạm nổ nhậy, để đạn không xuyên xuống đất rồi mới nổ. Ngòi này nhậy nhưng an toàn, không nổ trong nòng súng.", "question": "Đạn dùng diệt bộ binh có lắp ngòi gì?", "answer": "ngòi chạm nổ nhậy"} {"content": "Đầu thế kỷ 19, người ta sử dụng chủ yếu súng cối để bắn trái phá đi xa, lựu pháo bắn trái phá đi gần, còn các pháo mạnh bắn đạn đặc. Các súng lúc đó hầu như nòng trơn, đạn cầu. Đến đầu thế kỷ 20, người Đức mới hoàn thiện đại bác bắn đạn xuyên phá, nhồi nhiều thuốc đẩy và thuốc nổ trong trái phá, đạn không nổ trong nòng súng, không nổ khi đập vào giáp thép dịch, xuyên vào trong mới nổ. Bí quyết thuốc đẩy và thuốc nổ ổn định đó dựa vào hai chất nổ là TNT và Thuốc súng không khói. Chúng trộn thêm một số phụ gia sẽ rất rắn chắc, không võ viên tạo bột, thay đổi tốc dộ cháy ngoài ý muốn. Đạn dùng diệt bộ binh có thể lắp ngòi chạm nổ nhậy, để đạn không xuyên xuống đất rồi mới nổ. Ngòi này nhậy nhưng an toàn, không nổ trong nòng súng.", "question": "Đầu thế kỷ 20, người Đức hoàn thiện đại bác bắn đạn gì?", "answer": "đạn xuyên phá"} {"content": "Đạn sát thương (chống bộ binh) còn gọi là đạn nổ mạnh văng mảnh (High explosive fragmentation - HE-FRAG). Đạn chứa một lượng lớn thuốc nổ và vỏ vỡ thành nhiều mảnh, phá công sự tường gạch đất và vang mảnh sát thương. Thông thường đạn có ngòi chạm nổ ở đầu, có thể thiết lập cơ chế nổ; nổ ngay, nổ khi xuyên mục tiêu (dưới 1 mét) hay nổ bằng ngòi cháy chậm đảm bảo xuyên hết tường. Đạn 125mm bắn từ xe tăng Nga còn lắp ngòi nổ cảm biến điện tử, khi đi qua hệ thống nạp đạn điện tử, hệ thống này lập trình cho ngòi, đảm bảo đạn phát nổ ở tầm cần thiết, rất hiệu quả khi bắn máy bay. Các đạn bắn từ súng yếu có thể chứa bi, còn đạn bắn từ súng mạnh thường có vỏ hợp kim giòn. Như đạn 3Sh-7 125mm Nga nặng 23kg, chứa hơn 3 kg hỗn hợp thuốc nổ RDX và bột nhôm, khi nổ tạo ra 4700-4800 mảnh 1,26g văng ở tốc độ 1km/s.", "question": "Đạn chứa thành phần nào khi nổ?", "answer": "thuốc nổ và vỏ vỡ"} {"content": "Đạn sát thương (chống bộ binh) còn gọi là đạn nổ mạnh văng mảnh (High explosive fragmentation - HE-FRAG). Đạn chứa một lượng lớn thuốc nổ và vỏ vỡ thành nhiều mảnh, phá công sự tường gạch đất và vang mảnh sát thương. Thông thường đạn có ngòi chạm nổ ở đầu, có thể thiết lập cơ chế nổ; nổ ngay, nổ khi xuyên mục tiêu (dưới 1 mét) hay nổ bằng ngòi cháy chậm đảm bảo xuyên hết tường. Đạn 125mm bắn từ xe tăng Nga còn lắp ngòi nổ cảm biến điện tử, khi đi qua hệ thống nạp đạn điện tử, hệ thống này lập trình cho ngòi, đảm bảo đạn phát nổ ở tầm cần thiết, rất hiệu quả khi bắn máy bay. Các đạn bắn từ súng yếu có thể chứa bi, còn đạn bắn từ súng mạnh thường có vỏ hợp kim giòn. Như đạn 3Sh-7 125mm Nga nặng 23kg, chứa hơn 3 kg hỗn hợp thuốc nổ RDX và bột nhôm, khi nổ tạo ra 4700-4800 mảnh 1,26g văng ở tốc độ 1km/s.", "question": "Đạn sát thương chứa lượng lớn gì?", "answer": "thuốc nổ"} {"content": "Đạn sát thương (chống bộ binh) còn gọi là đạn nổ mạnh văng mảnh (High explosive fragmentation - HE-FRAG). Đạn chứa một lượng lớn thuốc nổ và vỏ vỡ thành nhiều mảnh, phá công sự tường gạch đất và vang mảnh sát thương. Thông thường đạn có ngòi chạm nổ ở đầu, có thể thiết lập cơ chế nổ; nổ ngay, nổ khi xuyên mục tiêu (dưới 1 mét) hay nổ bằng ngòi cháy chậm đảm bảo xuyên hết tường. Đạn 125mm bắn từ xe tăng Nga còn lắp ngòi nổ cảm biến điện tử, khi đi qua hệ thống nạp đạn điện tử, hệ thống này lập trình cho ngòi, đảm bảo đạn phát nổ ở tầm cần thiết, rất hiệu quả khi bắn máy bay. Các đạn bắn từ súng yếu có thể chứa bi, còn đạn bắn từ súng mạnh thường có vỏ hợp kim giòn. Như đạn 3Sh-7 125mm Nga nặng 23kg, chứa hơn 3 kg hỗn hợp thuốc nổ RDX và bột nhôm, khi nổ tạo ra 4700-4800 mảnh 1,26g văng ở tốc độ 1km/s.", "question": "Đạn nổ mạnh văng mảnh còn gọi là gì?", "answer": "Đạn sát thương (chống bộ binh)"} {"content": "Đạn sát thương (chống bộ binh) còn gọi là đạn nổ mạnh văng mảnh (High explosive fragmentation - HE-FRAG). Đạn chứa một lượng lớn thuốc nổ và vỏ vỡ thành nhiều mảnh, phá công sự tường gạch đất và vang mảnh sát thương. Thông thường đạn có ngòi chạm nổ ở đầu, có thể thiết lập cơ chế nổ; nổ ngay, nổ khi xuyên mục tiêu (dưới 1 mét) hay nổ bằng ngòi cháy chậm đảm bảo xuyên hết tường. Đạn 125mm bắn từ xe tăng Nga còn lắp ngòi nổ cảm biến điện tử, khi đi qua hệ thống nạp đạn điện tử, hệ thống này lập trình cho ngòi, đảm bảo đạn phát nổ ở tầm cần thiết, rất hiệu quả khi bắn máy bay. Các đạn bắn từ súng yếu có thể chứa bi, còn đạn bắn từ súng mạnh thường có vỏ hợp kim giòn. Như đạn 3Sh-7 125mm Nga nặng 23kg, chứa hơn 3 kg hỗn hợp thuốc nổ RDX và bột nhôm, khi nổ tạo ra 4700-4800 mảnh 1,26g văng ở tốc độ 1km/s.", "question": "Đạn chứa thuốc nổ gì?", "answer": "hỗn hợp thuốc nổ RDX và bột nhôm"} {"content": "Đạn súng cối phổ biến nòng trơn ổn định cánh đuôi. Đạn súng cối đơn giản, rất rẻ. Liều phóng của đạn chứa ngay trong cán đuôi định hướng, bọc bởi ống giấy hay vậy liệu mềm. Khi bắn có thể bổ sung thêm liều phóng bằng cách quấn thuốc phóng đựng trong ống mềm quanh cán đuôi. Một số đạn súng cối bắn trên pháo cối nòng xoắn, ổn định bằng phương pháp quay. Loại đạn này không có hình giọt nước, không có cánh đôi, bề ngoài trông như đạn pháo thông thường nhưng phần đuôi có kết cấu đặc biệt để có thể bắn trên pháo nòng xoắn.", "question": "Đạn súng cối phổ biến có nòng gì?", "answer": "nòng trơn ổn định cánh đuôi"} {"content": "Đạn súng cối phổ biến nòng trơn ổn định cánh đuôi. Đạn súng cối đơn giản, rất rẻ. Liều phóng của đạn chứa ngay trong cán đuôi định hướng, bọc bởi ống giấy hay vậy liệu mềm. Khi bắn có thể bổ sung thêm liều phóng bằng cách quấn thuốc phóng đựng trong ống mềm quanh cán đuôi. Một số đạn súng cối bắn trên pháo cối nòng xoắn, ổn định bằng phương pháp quay. Loại đạn này không có hình giọt nước, không có cánh đôi, bề ngoài trông như đạn pháo thông thường nhưng phần đuôi có kết cấu đặc biệt để có thể bắn trên pháo nòng xoắn.", "question": "Đạn súng cối có hình dáng như thế nào?", "answer": "giọt nước"} {"content": "Đạn súng cối phổ biến nòng trơn ổn định cánh đuôi. Đạn súng cối đơn giản, rất rẻ. Liều phóng của đạn chứa ngay trong cán đuôi định hướng, bọc bởi ống giấy hay vậy liệu mềm. Khi bắn có thể bổ sung thêm liều phóng bằng cách quấn thuốc phóng đựng trong ống mềm quanh cán đuôi. Một số đạn súng cối bắn trên pháo cối nòng xoắn, ổn định bằng phương pháp quay. Loại đạn này không có hình giọt nước, không có cánh đôi, bề ngoài trông như đạn pháo thông thường nhưng phần đuôi có kết cấu đặc biệt để có thể bắn trên pháo nòng xoắn.", "question": "Đạn súng cối phổ biến có cấu trúc nòng thế nào?", "answer": "nòng trơn"} {"content": "Đạn súng cối phổ biến nòng trơn ổn định cánh đuôi. Đạn súng cối đơn giản, rất rẻ. Liều phóng của đạn chứa ngay trong cán đuôi định hướng, bọc bởi ống giấy hay vậy liệu mềm. Khi bắn có thể bổ sung thêm liều phóng bằng cách quấn thuốc phóng đựng trong ống mềm quanh cán đuôi. Một số đạn súng cối bắn trên pháo cối nòng xoắn, ổn định bằng phương pháp quay. Loại đạn này không có hình giọt nước, không có cánh đôi, bề ngoài trông như đạn pháo thông thường nhưng phần đuôi có kết cấu đặc biệt để có thể bắn trên pháo nòng xoắn.", "question": "Đạn súng cối phổ biến nòng trơn ổn định bằng phương pháp nào?", "answer": "cánh đuôi"} {"content": "Bạc Liêu là một tỉnh thuộc duyên hải vùng bằng sông Cửu Long, nằm trên bán đảo Cà Mau, miền đất cực Nam của Việt Nam. Tỉnh Bạc Liêu được thành lập ngày 20 tháng 12 năm 1899 và chính thức hoạt động từ ngày 1 tháng 1 năm 1900. Ngày 22 tháng 10 năm 1956, tỉnh Bạc Liêu bị giải thể nhập vào tỉnh Ba Xuyên. Ngày 8 tháng 9 năm 1964, tỉnh Bạc Liêu được tái lập trở lại. Tháng 2 năm 1976, tỉnh Bạc Liêu lại bị giải thể, nhập vào tỉnh Minh Hải. Ngày 06 tháng 11 năm 1996, tỉnh Bạc Liêu được tái lập thêm lần nữa, chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1 tháng 1 năm 1997 cho đến ngày nay.Tỉnh Bạc Liêu từ khi thành hình đã lấy tên của con rạch Bạc Liêu (có giả thuyết cho rằng do Poanh Lieu mà ra, tức là nơi có Đạo quân Lào trú đóng thời xưa).", "question": "Ngày 06 tháng 11 năm 1996 có sự kiện gì xảy ra với tỉnh Bạc Liêu?", "answer": "tái lập"} {"content": "Bạc Liêu là một tỉnh thuộc duyên hải vùng bằng sông Cửu Long, nằm trên bán đảo Cà Mau, miền đất cực Nam của Việt Nam. Tỉnh Bạc Liêu được thành lập ngày 20 tháng 12 năm 1899 và chính thức hoạt động từ ngày 1 tháng 1 năm 1900. Ngày 22 tháng 10 năm 1956, tỉnh Bạc Liêu bị giải thể nhập vào tỉnh Ba Xuyên. Ngày 8 tháng 9 năm 1964, tỉnh Bạc Liêu được tái lập trở lại. Tháng 2 năm 1976, tỉnh Bạc Liêu lại bị giải thể, nhập vào tỉnh Minh Hải. Ngày 06 tháng 11 năm 1996, tỉnh Bạc Liêu được tái lập thêm lần nữa, chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1 tháng 1 năm 1997 cho đến ngày nay.Tỉnh Bạc Liêu từ khi thành hình đã lấy tên của con rạch Bạc Liêu (có giả thuyết cho rằng do Poanh Lieu mà ra, tức là nơi có Đạo quân Lào trú đóng thời xưa).", "question": "Tỉnh Bạc Liêu được thành lập vào ngày nào?", "answer": "20 tháng 12 năm 1899"} {"content": "Bạc Liêu có nhiều dân tộc khác nhau sinh sống như người Hoa, người Việt, người Khmer, người Chăm... Người Bạc Liêu có phong cách phóng khoáng, đặc trưng của vùng Nam Bộ. Bạc Liêu có Công tử Bạc Liêu lừng danh một thuở giàu có và chịu chơi, ngoài ra vùng đất này còn gắn liền với tên tuổi của nhạc sĩ Cao Văn Lầu và bài Dạ cổ hoài lang đặt nền móng cho sự phát triển của nền cổ nhạc Nam Bộ. Bạc Liêu được nhiều người biết đến bởi nghề làm muối, muối Bạc Liêu xưa nay vốn nổi tiếng về chất lượng do không có vị đắng, chát và ít lẫn tạp chất. Thời Pháp, Mỹ, hoạt động kinh doanh muối Bạc Liêu rất rộng lớn, chiếm cứ toàn vùng Nam Bộ, ra tới tận Phan Thiết miền Trung và đặc biệt giao lưu xuất khẩu theo đường sông Mêkông qua Campuchia, hiện nay nghề làm muối tuy không còn thịnh như trước nhưng Bạc Liêu vẫn là vùng sản xuất muối lớn nhất miền Tây.", "question": "Bạc Liêu được biết đến bởi nghề gì?", "answer": "làm muối"} {"content": "Bạc Liêu có nhiều dân tộc khác nhau sinh sống như người Hoa, người Việt, người Khmer, người Chăm... Người Bạc Liêu có phong cách phóng khoáng, đặc trưng của vùng Nam Bộ. Bạc Liêu có Công tử Bạc Liêu lừng danh một thuở giàu có và chịu chơi, ngoài ra vùng đất này còn gắn liền với tên tuổi của nhạc sĩ Cao Văn Lầu và bài Dạ cổ hoài lang đặt nền móng cho sự phát triển của nền cổ nhạc Nam Bộ. Bạc Liêu được nhiều người biết đến bởi nghề làm muối, muối Bạc Liêu xưa nay vốn nổi tiếng về chất lượng do không có vị đắng, chát và ít lẫn tạp chất. Thời Pháp, Mỹ, hoạt động kinh doanh muối Bạc Liêu rất rộng lớn, chiếm cứ toàn vùng Nam Bộ, ra tới tận Phan Thiết miền Trung và đặc biệt giao lưu xuất khẩu theo đường sông Mêkông qua Campuchia, hiện nay nghề làm muối tuy không còn thịnh như trước nhưng Bạc Liêu vẫn là vùng sản xuất muối lớn nhất miền Tây.", "question": "Bạc Liêu là vùng sản xuất muối lớn nhất ở đâu?", "answer": "miền Tây"} {"content": "Bạc Liêu có nhiều dân tộc khác nhau sinh sống như người Hoa, người Việt, người Khmer, người Chăm... Người Bạc Liêu có phong cách phóng khoáng, đặc trưng của vùng Nam Bộ. Bạc Liêu có Công tử Bạc Liêu lừng danh một thuở giàu có và chịu chơi, ngoài ra vùng đất này còn gắn liền với tên tuổi của nhạc sĩ Cao Văn Lầu và bài Dạ cổ hoài lang đặt nền móng cho sự phát triển của nền cổ nhạc Nam Bộ. Bạc Liêu được nhiều người biết đến bởi nghề làm muối, muối Bạc Liêu xưa nay vốn nổi tiếng về chất lượng do không có vị đắng, chát và ít lẫn tạp chất. Thời Pháp, Mỹ, hoạt động kinh doanh muối Bạc Liêu rất rộng lớn, chiếm cứ toàn vùng Nam Bộ, ra tới tận Phan Thiết miền Trung và đặc biệt giao lưu xuất khẩu theo đường sông Mêkông qua Campuchia, hiện nay nghề làm muối tuy không còn thịnh như trước nhưng Bạc Liêu vẫn là vùng sản xuất muối lớn nhất miền Tây.", "question": "Người Bạc Liêu có phong cách đặc trưng gì?", "answer": "phóng khoáng"} {"content": "Vùng biển thuộc quyền quản lý của tỉnh Bạc Liêu rộng hơn 20.000 km2, một vùng biển giàu tiềm năng, nguồn lợi hải sản rất phong phú và đa dạng. Bạc Liêu nằm ở vị trí trung chuyển trên tuyến đường giao thông huyết mạch quan trọng của cả nước (quốc lộ 1A), cách thành phố Cần Thơ khoảng 110 km và thành phố Hồ Chí Minh khoảng 280 km về phía Bắc; hiện nay còn có các tuyến đường mới như Nam Sông Hậu, Ngã Bảy - Cà Mau (Quản Lộ - Phụng Hiệp) đi qua địa phận tỉnh Bạc Liêu. Đây là điều kiện rất thuận lợi cho Bạc Liêu trong sự giao lưu, phát triển kinh tế.", "question": "Vùng biển thuộc quyền quản lý của tỉnh Bạc Liêu có diện tích bao nhiêu?", "answer": "hơn 20.000 km2"} {"content": "Vùng biển thuộc quyền quản lý của tỉnh Bạc Liêu rộng hơn 20.000 km2, một vùng biển giàu tiềm năng, nguồn lợi hải sản rất phong phú và đa dạng. Bạc Liêu nằm ở vị trí trung chuyển trên tuyến đường giao thông huyết mạch quan trọng của cả nước (quốc lộ 1A), cách thành phố Cần Thơ khoảng 110 km và thành phố Hồ Chí Minh khoảng 280 km về phía Bắc; hiện nay còn có các tuyến đường mới như Nam Sông Hậu, Ngã Bảy - Cà Mau (Quản Lộ - Phụng Hiệp) đi qua địa phận tỉnh Bạc Liêu. Đây là điều kiện rất thuận lợi cho Bạc Liêu trong sự giao lưu, phát triển kinh tế.", "question": "Tỉnh Bạc Liêu nằm cách thành phố Cần Thơ bao xa?", "answer": "110 km"} {"content": "Bạc Liêu có địa hình khá bằng phẳng, không có đồi, núi chính vì lẽ đó cũng không có các chấn động địa chất lớn. Địa hình chủ yến là đồng bằng, sông rạch và kênh đào chằng chịt. Bạc Liêu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết chia thành hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa khô hay còn gọi là mùa nắng thường bắt đầu từ tháng 10, tháng 11 năm trước đến tháng 4, tháng 5 năm sau. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4, tháng 5 đến tháng 10, tháng 11. Nhiệt độ trung bình năm 28,5 0C, nhiệt độ thấp nhất trong năm là 18 0C, nhiệt độ cao nhất trong năm là 36 0C. Bạc Liêu thuộc hệ sinh thái rừng ngập mặn các rừng chủ yến như rừng tràm, chà là, giá, cóc, lâm vồ,... Bên dưới là thảm thực vật gồm cỏ và các loài dây leo. Rừng Bạc Liêu có 104 loài thực vật, 10 loài thú nhỏ, 8 loài bò sát,...", "question": "Bạc Liêu thuộc hệ sinh thái nào?", "answer": "rừng ngập mặn"} {"content": "Bạc Liêu có địa hình khá bằng phẳng, không có đồi, núi chính vì lẽ đó cũng không có các chấn động địa chất lớn. Địa hình chủ yến là đồng bằng, sông rạch và kênh đào chằng chịt. Bạc Liêu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết chia thành hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa khô hay còn gọi là mùa nắng thường bắt đầu từ tháng 10, tháng 11 năm trước đến tháng 4, tháng 5 năm sau. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4, tháng 5 đến tháng 10, tháng 11. Nhiệt độ trung bình năm 28,5 0C, nhiệt độ thấp nhất trong năm là 18 0C, nhiệt độ cao nhất trong năm là 36 0C. Bạc Liêu thuộc hệ sinh thái rừng ngập mặn các rừng chủ yến như rừng tràm, chà là, giá, cóc, lâm vồ,... Bên dưới là thảm thực vật gồm cỏ và các loài dây leo. Rừng Bạc Liêu có 104 loài thực vật, 10 loài thú nhỏ, 8 loài bò sát,...", "question": "Nhiệt độ trung bình năm của Bạc Liêu là bao nhiêu?", "answer": "28,5 0C"} {"content": "Bạc Liêu có bờ biển dài 56 km. Biển Bạc Liêu có nhiều loài tôm, cá, ốc, sò huyết,... Hàng năm, sản lượng khai thác đạt gần 100 nghìn tấn cá, tôm. Trong đó, sản lượng tôm gần 10 nghìn tấn. Hệ thống sông ngòi tại Bạc Liêu chia làm hai nhóm. Nhóm 1 chảy ra hải lưu phía nam, nhóm 2 chảy ra sông Ba Thắc. Bờ biển thấp và phẳng rất thích hợp để phát triển nghề làm muối, trồng trọt hoặc nuôi tôm, cá. Hàng năm, sự bồi lấn biển ở Bạc Liêu ngày một tăng. Đây là điều kiện lý tưởng cho Bạc Liêu phát triển thêm quỹ đất, đồng thời là yếu tố quan trọng đưa kinh tế biển của Bạc Liêu phát triển.", "question": "Biển Bạc Liêu có sản lượng tôm hằng năm là bao nhiêu?", "answer": "gần 10 nghìn tấn"} {"content": "Bạc Liêu có bờ biển dài 56 km. Biển Bạc Liêu có nhiều loài tôm, cá, ốc, sò huyết,... Hàng năm, sản lượng khai thác đạt gần 100 nghìn tấn cá, tôm. Trong đó, sản lượng tôm gần 10 nghìn tấn. Hệ thống sông ngòi tại Bạc Liêu chia làm hai nhóm. Nhóm 1 chảy ra hải lưu phía nam, nhóm 2 chảy ra sông Ba Thắc. Bờ biển thấp và phẳng rất thích hợp để phát triển nghề làm muối, trồng trọt hoặc nuôi tôm, cá. Hàng năm, sự bồi lấn biển ở Bạc Liêu ngày một tăng. Đây là điều kiện lý tưởng cho Bạc Liêu phát triển thêm quỹ đất, đồng thời là yếu tố quan trọng đưa kinh tế biển của Bạc Liêu phát triển.", "question": "Bờ biển Bạc Liêu có chiều dài là?", "answer": "56 km"} {"content": "Bạc Liêu có bờ biển dài 56 km. Biển Bạc Liêu có nhiều loài tôm, cá, ốc, sò huyết,... Hàng năm, sản lượng khai thác đạt gần 100 nghìn tấn cá, tôm. Trong đó, sản lượng tôm gần 10 nghìn tấn. Hệ thống sông ngòi tại Bạc Liêu chia làm hai nhóm. Nhóm 1 chảy ra hải lưu phía nam, nhóm 2 chảy ra sông Ba Thắc. Bờ biển thấp và phẳng rất thích hợp để phát triển nghề làm muối, trồng trọt hoặc nuôi tôm, cá. Hàng năm, sự bồi lấn biển ở Bạc Liêu ngày một tăng. Đây là điều kiện lý tưởng cho Bạc Liêu phát triển thêm quỹ đất, đồng thời là yếu tố quan trọng đưa kinh tế biển của Bạc Liêu phát triển.", "question": "Biển Bạc Liêu có gì?", "answer": "nhiều loài tôm, cá, ốc, sò huyết"} {"content": "Tên gọi \"Bạc Liêu\", đọc giọng Triều Châu là \"Pô Léo\", có nghĩa là xóm nghèo, làm nghề hạ bạc, tức nghề chài lưới, đánh cá, đi biển. Pô phát âm theo tiếng Hán Việt là \"Bạc\" và Léo phát âm là \"Liêu\". Ý kiến khác lại cho rằng \"Pô\" là \"bót\" hay \"đồn\", còn \"Liêu\" có nghĩa là \"Lào\" (Ai Lao) theo tiếng Khơme, vì trước khi người Hoa kiều đến sinh sống, nơi đó có một đồn binh của người Lào. Còn đối với người Pháp, họ căn cứ vào tên Pô Léo theo tiếng Triều Châu nên họ gọi vùng đất này là Phêcheri - chaume có nghĩa là \"đánh cá và cỏ tranh\". Tuy nhiên cũng có ý kiến cho rằng tên gọi Bạc Liêu xuất phát từ tiếng Khmer Po Loenh, nghĩa là cây đa cao.", "question": "Tên gọi \"Bạc Liêu\" xuất phát từ tiếng nào?", "answer": "Khmer Po Loenh"} {"content": "Tên gọi \"Bạc Liêu\", đọc giọng Triều Châu là \"Pô Léo\", có nghĩa là xóm nghèo, làm nghề hạ bạc, tức nghề chài lưới, đánh cá, đi biển. Pô phát âm theo tiếng Hán Việt là \"Bạc\" và Léo phát âm là \"Liêu\". Ý kiến khác lại cho rằng \"Pô\" là \"bót\" hay \"đồn\", còn \"Liêu\" có nghĩa là \"Lào\" (Ai Lao) theo tiếng Khơme, vì trước khi người Hoa kiều đến sinh sống, nơi đó có một đồn binh của người Lào. Còn đối với người Pháp, họ căn cứ vào tên Pô Léo theo tiếng Triều Châu nên họ gọi vùng đất này là Phêcheri - chaume có nghĩa là \"đánh cá và cỏ tranh\". Tuy nhiên cũng có ý kiến cho rằng tên gọi Bạc Liêu xuất phát từ tiếng Khmer Po Loenh, nghĩa là cây đa cao.", "question": "Tiếng Pháp gọi vùng đất Bạc Liêu là gì?", "answer": "Phêcheri - chaume"} {"content": "Tên gọi \"Bạc Liêu\", đọc giọng Triều Châu là \"Pô Léo\", có nghĩa là xóm nghèo, làm nghề hạ bạc, tức nghề chài lưới, đánh cá, đi biển. Pô phát âm theo tiếng Hán Việt là \"Bạc\" và Léo phát âm là \"Liêu\". Ý kiến khác lại cho rằng \"Pô\" là \"bót\" hay \"đồn\", còn \"Liêu\" có nghĩa là \"Lào\" (Ai Lao) theo tiếng Khơme, vì trước khi người Hoa kiều đến sinh sống, nơi đó có một đồn binh của người Lào. Còn đối với người Pháp, họ căn cứ vào tên Pô Léo theo tiếng Triều Châu nên họ gọi vùng đất này là Phêcheri - chaume có nghĩa là \"đánh cá và cỏ tranh\". Tuy nhiên cũng có ý kiến cho rằng tên gọi Bạc Liêu xuất phát từ tiếng Khmer Po Loenh, nghĩa là cây đa cao.", "question": "Tên gọi \"Bạc Liêu\" có nghĩa là gì theo tiếng Triều Châu?", "answer": "xóm nghèo, làm nghề hạ bạc"} {"content": "Năm 1708, Mạc Cửu dâng vùng đất Mang Khảm cho chúa Nguyễn Phúc Chu. Chúa Nguyễn Phúc Chu đặt tên toàn bộ thôn xóm vùng này là trấn Hà Tiên, lúc này Mạc Cửu được phong làm Tổng binh trấn Hà Tiên, với tước Cửu Ngọc Hầu. Mạc Cửu lập dinh trại đồn trú tại Phương Thành, dân cư ngày càng đông đúc hơn. Năm 1757, chúa Nguyễn Phúc Khoát thu nhập thêm vùng đất Ba Thắc, lập ra Trấn Giang (Cần Thơ), Trấn Di (Sóc Trăng, Bạc Liêu). Toàn bộ vùng đất phương Nam thuộc về chúa Nguyễn. Đến năm 1777, Trấn Giang, Trấn Di được bãi bỏ. Năm 1802, vua Gia Long lên ngôi. Năm 1808, trấn Gia Định đổi là thành Gia Định cai quản 5 trấn là Phiên An, Biên Hoà, Định Tường, Vĩnh Thanh (tức Vĩnh Long), Hà Tiên", "question": "Chúa Nguyễn Phúc Chu đặt tên toàn bộ thôn xóm vùng Mang Khảm là gì?", "answer": "trấn Hà Tiên"} {"content": "Năm 1708, Mạc Cửu dâng vùng đất Mang Khảm cho chúa Nguyễn Phúc Chu. Chúa Nguyễn Phúc Chu đặt tên toàn bộ thôn xóm vùng này là trấn Hà Tiên, lúc này Mạc Cửu được phong làm Tổng binh trấn Hà Tiên, với tước Cửu Ngọc Hầu. Mạc Cửu lập dinh trại đồn trú tại Phương Thành, dân cư ngày càng đông đúc hơn. Năm 1757, chúa Nguyễn Phúc Khoát thu nhập thêm vùng đất Ba Thắc, lập ra Trấn Giang (Cần Thơ), Trấn Di (Sóc Trăng, Bạc Liêu). Toàn bộ vùng đất phương Nam thuộc về chúa Nguyễn. Đến năm 1777, Trấn Giang, Trấn Di được bãi bỏ. Năm 1802, vua Gia Long lên ngôi. Năm 1808, trấn Gia Định đổi là thành Gia Định cai quản 5 trấn là Phiên An, Biên Hoà, Định Tường, Vĩnh Thanh (tức Vĩnh Long), Hà Tiên", "question": "Trấn Hà Tiên được chúa Nguyễn nào đặt tên?", "answer": "Nguyễn Phúc Chu"} {"content": "Năm 1708, Mạc Cửu dâng vùng đất Mang Khảm cho chúa Nguyễn Phúc Chu. Chúa Nguyễn Phúc Chu đặt tên toàn bộ thôn xóm vùng này là trấn Hà Tiên, lúc này Mạc Cửu được phong làm Tổng binh trấn Hà Tiên, với tước Cửu Ngọc Hầu. Mạc Cửu lập dinh trại đồn trú tại Phương Thành, dân cư ngày càng đông đúc hơn. Năm 1757, chúa Nguyễn Phúc Khoát thu nhập thêm vùng đất Ba Thắc, lập ra Trấn Giang (Cần Thơ), Trấn Di (Sóc Trăng, Bạc Liêu). Toàn bộ vùng đất phương Nam thuộc về chúa Nguyễn. Đến năm 1777, Trấn Giang, Trấn Di được bãi bỏ. Năm 1802, vua Gia Long lên ngôi. Năm 1808, trấn Gia Định đổi là thành Gia Định cai quản 5 trấn là Phiên An, Biên Hoà, Định Tường, Vĩnh Thanh (tức Vĩnh Long), Hà Tiên", "question": "Người được phong Tổng binh trấn Hà Tiên là ai?", "answer": "Mạc Cửu"} {"content": "Ngày 6 tháng 4 năm 1923, tách các làng Tân Lợi, Tân Lộc, Thới Bình của tổng Long Thủy lập tổng mới Long Thới, thuộc quận Cà Mau (có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 1924). Ngày 24 tháng 9 năm 1938, giải thể quận Vĩnh Châu, nhập vào địa bàn quận Vĩnh Lợi; đồng thời tách tổng Quảng Xuyên khỏi quận Cà Mau lập quận mới có tên là quận Quảng Xuyên. Ngày 14 tháng 9 năm 1942, lập cơ sở hành chính Tân An thuộc quận Cà Mau. Ngày 5 tháng 4 năm 1944, lập quận Thới Bình bao gồm tổng Thới Bình. Ngày 6 tháng 10 năm 1944, đổi tên quận Thới Bình thành quận Cà Mau Bắc, đổi tên quận Quảng Xuyên thành quận Cà Mau Nam. Sau đó lại hợp nhất 2 quận Cà Mau Bắc và Cà Mau Nam thành một quận có tên là quận Cà Mau thuộc tỉnh Bạc Liêu.", "question": "Quận Cà Mau Bắc được đổi tên từ quận nào?", "answer": "Thới Bình"} {"content": "Ngày 6 tháng 4 năm 1923, tách các làng Tân Lợi, Tân Lộc, Thới Bình của tổng Long Thủy lập tổng mới Long Thới, thuộc quận Cà Mau (có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 1924). Ngày 24 tháng 9 năm 1938, giải thể quận Vĩnh Châu, nhập vào địa bàn quận Vĩnh Lợi; đồng thời tách tổng Quảng Xuyên khỏi quận Cà Mau lập quận mới có tên là quận Quảng Xuyên. Ngày 14 tháng 9 năm 1942, lập cơ sở hành chính Tân An thuộc quận Cà Mau. Ngày 5 tháng 4 năm 1944, lập quận Thới Bình bao gồm tổng Thới Bình. Ngày 6 tháng 10 năm 1944, đổi tên quận Thới Bình thành quận Cà Mau Bắc, đổi tên quận Quảng Xuyên thành quận Cà Mau Nam. Sau đó lại hợp nhất 2 quận Cà Mau Bắc và Cà Mau Nam thành một quận có tên là quận Cà Mau thuộc tỉnh Bạc Liêu.", "question": "Ngày nào quận Thới Bình được lập?", "answer": "5 tháng 4 năm 1944"} {"content": "Ngày 6 tháng 4 năm 1923, tách các làng Tân Lợi, Tân Lộc, Thới Bình của tổng Long Thủy lập tổng mới Long Thới, thuộc quận Cà Mau (có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 1924). Ngày 24 tháng 9 năm 1938, giải thể quận Vĩnh Châu, nhập vào địa bàn quận Vĩnh Lợi; đồng thời tách tổng Quảng Xuyên khỏi quận Cà Mau lập quận mới có tên là quận Quảng Xuyên. Ngày 14 tháng 9 năm 1942, lập cơ sở hành chính Tân An thuộc quận Cà Mau. Ngày 5 tháng 4 năm 1944, lập quận Thới Bình bao gồm tổng Thới Bình. Ngày 6 tháng 10 năm 1944, đổi tên quận Thới Bình thành quận Cà Mau Bắc, đổi tên quận Quảng Xuyên thành quận Cà Mau Nam. Sau đó lại hợp nhất 2 quận Cà Mau Bắc và Cà Mau Nam thành một quận có tên là quận Cà Mau thuộc tỉnh Bạc Liêu.", "question": "Ngày nào quận Cà Mau Nam được thành lập?", "answer": "6 tháng 10 năm 1944"} {"content": "Ngày 6 tháng 4 năm 1923, tách các làng Tân Lợi, Tân Lộc, Thới Bình của tổng Long Thủy lập tổng mới Long Thới, thuộc quận Cà Mau (có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 1924). Ngày 24 tháng 9 năm 1938, giải thể quận Vĩnh Châu, nhập vào địa bàn quận Vĩnh Lợi; đồng thời tách tổng Quảng Xuyên khỏi quận Cà Mau lập quận mới có tên là quận Quảng Xuyên. Ngày 14 tháng 9 năm 1942, lập cơ sở hành chính Tân An thuộc quận Cà Mau. Ngày 5 tháng 4 năm 1944, lập quận Thới Bình bao gồm tổng Thới Bình. Ngày 6 tháng 10 năm 1944, đổi tên quận Thới Bình thành quận Cà Mau Bắc, đổi tên quận Quảng Xuyên thành quận Cà Mau Nam. Sau đó lại hợp nhất 2 quận Cà Mau Bắc và Cà Mau Nam thành một quận có tên là quận Cà Mau thuộc tỉnh Bạc Liêu.", "question": "Sau khi đổi tên quận Thới Bình thành quận Cà Mau Bắc, quận Quảng Xuyên đổi tên thành gì?", "answer": "Cà Mau Nam"} {"content": "Năm 1948, tỉnh Bạc Liêu giao quận Vĩnh Châu và làng Hưng Hội về tỉnh Sóc Trăng, đồng thời thành lập thêm quận mới lấy tên là quận Ngọc Hiển. Ngày 13 tháng 11 năm 1948, cắt 2 làng Vĩnh Trạch, Vĩnh Lợi để thành lập thị xã Bạc Liêu. Cùng thời điểm này, tỉnh Sóc Trăng giao làng Châu Thới về Bạc Liêu. Làng Châu Thới hợp nhất với làng Long Thạnh thành làng Thạnh Thới. Năm 1951, thành lập thêm huyện Trần Văn Thời, gồm các xã: Khánh Bình Đông, Khánh Bình Tây, Trần Hợi, Hưng Mỹ, Khánh An, Khánh Lâm. Năm 1952, tỉnh Bạc Liêu tiếp nhận hai huyện An Biên, Hồng Dân của tỉnh Rạch Giá.", "question": "Tỉnh Bạc Liêu tiếp nhận hai huyện nào của tỉnh Rạch Giá vào năm 1952?", "answer": "An Biên, Hồng Dân"} {"content": "Năm 1948, tỉnh Bạc Liêu giao quận Vĩnh Châu và làng Hưng Hội về tỉnh Sóc Trăng, đồng thời thành lập thêm quận mới lấy tên là quận Ngọc Hiển. Ngày 13 tháng 11 năm 1948, cắt 2 làng Vĩnh Trạch, Vĩnh Lợi để thành lập thị xã Bạc Liêu. Cùng thời điểm này, tỉnh Sóc Trăng giao làng Châu Thới về Bạc Liêu. Làng Châu Thới hợp nhất với làng Long Thạnh thành làng Thạnh Thới. Năm 1951, thành lập thêm huyện Trần Văn Thời, gồm các xã: Khánh Bình Đông, Khánh Bình Tây, Trần Hợi, Hưng Mỹ, Khánh An, Khánh Lâm. Năm 1952, tỉnh Bạc Liêu tiếp nhận hai huyện An Biên, Hồng Dân của tỉnh Rạch Giá.", "question": "Tỉnh Bạc Liêu giao quận Vĩnh Châu về tỉnh nào?", "answer": "Sóc Trăng"} {"content": "Ngày 13 tháng 01 năm 1958, theo Nghị định số 9-BNV/NC/NP của chính quyền Việt Nam Cộng hòa, quận Vĩnh Châu bị giải thể để sáp nhập vào quận Vĩnh Lợi. Tuy nhiên, đến ngày 5 tháng 12 năm 1960, tái lập quận Vĩnh Châu thuộc tỉnh Ba Xuyên. Ngày 21 tháng 12 năm 1961, quận Phước Long được chính quyền Việt Nam Cộng hòa giao về cho tỉnh Chương Thiện mới được thành lập. Ngày 18 tháng 4 năm 1963, thành lập mới quận Kiến Thiện thuộc tỉnh Chương Thiện trên cơ sở tách một phần đất đai của các quận Phước Long và Long Mỹ cùng tỉnh.", "question": "Ngày nào quận Phước Long được giao về cho tỉnh Chương Thiện?", "answer": "21 tháng 12 năm 1961"} {"content": "Ngày 13 tháng 01 năm 1958, theo Nghị định số 9-BNV/NC/NP của chính quyền Việt Nam Cộng hòa, quận Vĩnh Châu bị giải thể để sáp nhập vào quận Vĩnh Lợi. Tuy nhiên, đến ngày 5 tháng 12 năm 1960, tái lập quận Vĩnh Châu thuộc tỉnh Ba Xuyên. Ngày 21 tháng 12 năm 1961, quận Phước Long được chính quyền Việt Nam Cộng hòa giao về cho tỉnh Chương Thiện mới được thành lập. Ngày 18 tháng 4 năm 1963, thành lập mới quận Kiến Thiện thuộc tỉnh Chương Thiện trên cơ sở tách một phần đất đai của các quận Phước Long và Long Mỹ cùng tỉnh.", "question": "Quận Kiến Thiện được thành lập vào ngày nào?", "answer": "18 tháng 4 năm 1963"} {"content": "Ngày 13 tháng 01 năm 1958, theo Nghị định số 9-BNV/NC/NP của chính quyền Việt Nam Cộng hòa, quận Vĩnh Châu bị giải thể để sáp nhập vào quận Vĩnh Lợi. Tuy nhiên, đến ngày 5 tháng 12 năm 1960, tái lập quận Vĩnh Châu thuộc tỉnh Ba Xuyên. Ngày 21 tháng 12 năm 1961, quận Phước Long được chính quyền Việt Nam Cộng hòa giao về cho tỉnh Chương Thiện mới được thành lập. Ngày 18 tháng 4 năm 1963, thành lập mới quận Kiến Thiện thuộc tỉnh Chương Thiện trên cơ sở tách một phần đất đai của các quận Phước Long và Long Mỹ cùng tỉnh.", "question": "Quận Phước Long được giao về cho tỉnh nào vào ngày 21 tháng 12 năm 1961?", "answer": "Chương Thiện"} {"content": "Ngày 13 tháng 01 năm 1958, theo Nghị định số 9-BNV/NC/NP của chính quyền Việt Nam Cộng hòa, quận Vĩnh Châu bị giải thể để sáp nhập vào quận Vĩnh Lợi. Tuy nhiên, đến ngày 5 tháng 12 năm 1960, tái lập quận Vĩnh Châu thuộc tỉnh Ba Xuyên. Ngày 21 tháng 12 năm 1961, quận Phước Long được chính quyền Việt Nam Cộng hòa giao về cho tỉnh Chương Thiện mới được thành lập. Ngày 18 tháng 4 năm 1963, thành lập mới quận Kiến Thiện thuộc tỉnh Chương Thiện trên cơ sở tách một phần đất đai của các quận Phước Long và Long Mỹ cùng tỉnh.", "question": "Quận Vĩnh Châu được tái lập vào ngày nào?", "answer": "5 tháng 12 năm 1960"} {"content": "Bạc Liêu hồi thời Pháp thuộc rất sung túc, dân cư đông đảo, là xứ ăn xài, lắm khách hào hoa phong nhã, chợ búa mua bán phồn thịnh, nền kinh tế dồi dào. Cho đến khi chính phủ Ngô Đình Diệm chấp chánh, tỉnh Bạc Liêu bị sáp nhập vào tỉnh Ba Xuyên (Sóc Trăng cũ) trước kia thịnh vượng đông đảo bao nhiêu, bây giờ lại hóa ra u trệ bấy nhiêu. Vì bỗng dưng bị thu hẹp lại thành một quận là quận Vĩnh Lợi, trọn 9 năm châu thành Bạc Liêu lâm vào cảnh vắng vẻ, nền kinh tế bị sụp đổ, du khách có dịp đi ngang qua cảm tưởng cho là một tỉnh bị chiến tranh tàn phá.", "question": "Trước khi sáp nhập, tỉnh Bạc Liêu tên là gì?", "answer": "Bạc Liêu"} {"content": "Bạc Liêu hồi thời Pháp thuộc rất sung túc, dân cư đông đảo, là xứ ăn xài, lắm khách hào hoa phong nhã, chợ búa mua bán phồn thịnh, nền kinh tế dồi dào. Cho đến khi chính phủ Ngô Đình Diệm chấp chánh, tỉnh Bạc Liêu bị sáp nhập vào tỉnh Ba Xuyên (Sóc Trăng cũ) trước kia thịnh vượng đông đảo bao nhiêu, bây giờ lại hóa ra u trệ bấy nhiêu. Vì bỗng dưng bị thu hẹp lại thành một quận là quận Vĩnh Lợi, trọn 9 năm châu thành Bạc Liêu lâm vào cảnh vắng vẻ, nền kinh tế bị sụp đổ, du khách có dịp đi ngang qua cảm tưởng cho là một tỉnh bị chiến tranh tàn phá.", "question": "Tỉnh Bạc Liêu bị sáp nhập vào tỉnh nào?", "answer": "Ba Xuyên"} {"content": "Bạc Liêu hồi thời Pháp thuộc rất sung túc, dân cư đông đảo, là xứ ăn xài, lắm khách hào hoa phong nhã, chợ búa mua bán phồn thịnh, nền kinh tế dồi dào. Cho đến khi chính phủ Ngô Đình Diệm chấp chánh, tỉnh Bạc Liêu bị sáp nhập vào tỉnh Ba Xuyên (Sóc Trăng cũ) trước kia thịnh vượng đông đảo bao nhiêu, bây giờ lại hóa ra u trệ bấy nhiêu. Vì bỗng dưng bị thu hẹp lại thành một quận là quận Vĩnh Lợi, trọn 9 năm châu thành Bạc Liêu lâm vào cảnh vắng vẻ, nền kinh tế bị sụp đổ, du khách có dịp đi ngang qua cảm tưởng cho là một tỉnh bị chiến tranh tàn phá.", "question": "Tỉnh Bạc Liêu bị sáp nhập vào tỉnh nào trước khi hóa ra u trệ?", "answer": "Ba Xuyên (Sóc Trăng cũ)"} {"content": "Ngày 8 tháng 9 năm 1964, Thủ tướng chính quyền mới của Việt Nam Cộng hòa ký Sắc lệnh số 254/NV quy định kể từ ngày 01 tháng 10 năm 1964 tái lập tỉnh Bạc Liêu trên cơ sở tách các quận Vĩnh Lợi, Giá Rai, Vĩnh Châu của tỉnh Ba Xuyên và quận Phước Long của tỉnh Chương Thiện. Riêng quận Kiến Thiện vẫn thuộc tỉnh Chương Thiện cho đến năm 1975. Tỉnh lỵ tỉnh Bạc Liêu có tên là \"Vĩnh Lợi\", do lấy theo tên xã Vĩnh Lợi thuộc quận Vĩnh Lợi là nơi đặt tỉnh lỵ. Tỉnh Bạc Liêu gồm 4 quận: Vĩnh Lợi, Vĩnh Châu, Giá Rai, Phước Long cho đến năm 1975.", "question": "Tỉnh Bạc Liêu tái lập vào ngày nào?", "answer": "01 tháng 10 năm 1964"} {"content": "Ngày 8 tháng 9 năm 1964, Thủ tướng chính quyền mới của Việt Nam Cộng hòa ký Sắc lệnh số 254/NV quy định kể từ ngày 01 tháng 10 năm 1964 tái lập tỉnh Bạc Liêu trên cơ sở tách các quận Vĩnh Lợi, Giá Rai, Vĩnh Châu của tỉnh Ba Xuyên và quận Phước Long của tỉnh Chương Thiện. Riêng quận Kiến Thiện vẫn thuộc tỉnh Chương Thiện cho đến năm 1975. Tỉnh lỵ tỉnh Bạc Liêu có tên là \"Vĩnh Lợi\", do lấy theo tên xã Vĩnh Lợi thuộc quận Vĩnh Lợi là nơi đặt tỉnh lỵ. Tỉnh Bạc Liêu gồm 4 quận: Vĩnh Lợi, Vĩnh Châu, Giá Rai, Phước Long cho đến năm 1975.", "question": "Tỉnh lỵ tỉnh Bạc Liêu sau khi được tái lập có tên gọi là gì?", "answer": "Vĩnh Lợi"} {"content": "Ngày 11 tháng 3 năm 1970, quận Vĩnh Lợi thuộc tỉnh Bạc Liêu nhận thêm một phần đất đai trước đó thuộc xã Châu Hưng, quận Thạnh Trị, tỉnh Ba Xuyên và cũng nhận lại phần đất đai trước đó thuộc xã Hưng Hội nhưng từng bị cắt chuyển về thuộc quận Hòa Tú thuộc tỉnh Ba Xuyên; đồng thời nửa phía bắc xã Châu Thới thuộc quận Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu cũng lại sáp nhập vào xã Châu Hưng thuộc quận Thạnh Trị, tỉnh Ba Xuyên. Bên cạnh đó, dải đất rộng 1500m chạy dọc sông Mỹ Thanh thuộc các xã Khánh Hòa và Vĩnh Phước của quận Vĩnh Châu thuộc tỉnh Bạc Liêu cũng giao về cho quận Hòa Tú thuộc tỉnh Ba Xuyên.", "question": "Ngày nào quận Vĩnh Lợi nhận thêm phần đất thuộc xã Châu Hưng, tỉnh Ba Xuyên?", "answer": "11 tháng 3 năm 1970"} {"content": "Năm 1957, Liên Tỉnh uỷ miền Tây giải thể tỉnh Bạc Liêu, đồng thời đưa các huyện Giá Rai, Vĩnh Lợi, Vĩnh Châu, Hồng Dân, thị xã Bạc Liêu giao về tỉnh Sóc Trăng quản lý. Tỉnh uỷ Sóc Trăng quyết định hợp nhất huyện Vĩnh Châu và huyện Vĩnh Lợi, thành huyện Vĩnh Lợi - Vĩnh Châu. Năm 1962, huyện Giá Rai sáp nhập vào tỉnh Cà Mau. Năm 1963, Tỉnh uỷ Sóc Trăng quyết định giải thể huyện Vĩnh Lợi - Vĩnh Châu để tái lập huyện Vĩnh Lợi và huyện Vĩnh Châu. Ngày 07 tháng 03 năm 1972, nhập xã Vĩnh Hưng của huyện Giá Rai vào huyện Vĩnh Lợi.", "question": "Năm nào huyện Giá Rai được sáp nhập vào tỉnh Cà Mau?", "answer": "1962"} {"content": "Ngày 20 tháng 9 năm 1975, Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 245-NQ/TW về việc bỏ khu, hợp tỉnh trong toàn quốc \"nhằm xây dựng các tỉnh thành những đơn vị kinh tế, kế hoạch và đơn vị hành chính có khả năng giải quyết đến mức cao nhất những yêu cầu về đẩy mạnh sản xuất, tổ chức đời sống vật chất, văn hóa của nhân dân, về củng cố quốc phòng, bảo vệ trị an, và có khả năng đóng góp tốt nhất vào sự nghiệp chung của cả nước\". Theo Nghị quyết này, tỉnh Cà Mau, tỉnh Bạc Liêu và hai huyện Vĩnh Thuận, An Biên (ngoại trừ 2 xã Đông Yên và Tây Yên) của tỉnh Rạch Giá sẽ hợp nhất lại thành một tỉnh, tên gọi tỉnh mới cùng với nơi đặt tỉnh lỵ sẽ do địa phương đề nghị lên.", "question": "Theo Nghị quyết số 245-NQ/TW, tỉnh nào sẽ hợp nhất với tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu?", "answer": "Rạch Giá"} {"content": "Ngày 20 tháng 9 năm 1975, Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 245-NQ/TW về việc bỏ khu, hợp tỉnh trong toàn quốc \"nhằm xây dựng các tỉnh thành những đơn vị kinh tế, kế hoạch và đơn vị hành chính có khả năng giải quyết đến mức cao nhất những yêu cầu về đẩy mạnh sản xuất, tổ chức đời sống vật chất, văn hóa của nhân dân, về củng cố quốc phòng, bảo vệ trị an, và có khả năng đóng góp tốt nhất vào sự nghiệp chung của cả nước\". Theo Nghị quyết này, tỉnh Cà Mau, tỉnh Bạc Liêu và hai huyện Vĩnh Thuận, An Biên (ngoại trừ 2 xã Đông Yên và Tây Yên) của tỉnh Rạch Giá sẽ hợp nhất lại thành một tỉnh, tên gọi tỉnh mới cùng với nơi đặt tỉnh lỵ sẽ do địa phương đề nghị lên.", "question": "Ngày nào Bộ Chính trị ra Nghị quyết về việc bỏ khu, hợp tỉnh trong toàn quốc?", "answer": "20 tháng 9 năm 1975"} {"content": "Ngày 25 tháng 8 năm 1999, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 82/1999/NĐ-CP, về việc điều chỉnh địa giới hành chính xã thuộc thị xã Bạc Liêu và các huyện Hồng Dân, Giá Rai. Ngày 25 tháng 09 năm 2000, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 51/2000/NĐ-CP, điều chỉnh địa giới hành chính huyện Hồng Dân để thành lập huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu. Ngày 24 tháng 12 năm 2001, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 98/2001/NĐ-CP, chia huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu thành hai huyện Đông Hải và Giá Rai.", "question": "Nghị định số 98/2001/NĐ-CP được ban hành vào ngày nào?", "answer": "24 tháng 12 năm 2001"} {"content": "Ngày 25 tháng 8 năm 1999, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 82/1999/NĐ-CP, về việc điều chỉnh địa giới hành chính xã thuộc thị xã Bạc Liêu và các huyện Hồng Dân, Giá Rai. Ngày 25 tháng 09 năm 2000, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 51/2000/NĐ-CP, điều chỉnh địa giới hành chính huyện Hồng Dân để thành lập huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu. Ngày 24 tháng 12 năm 2001, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 98/2001/NĐ-CP, chia huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu thành hai huyện Đông Hải và Giá Rai.", "question": "Huyện Phước Long được thành lập từ huyện nào?", "answer": "Hồng Dân"} {"content": "Như vậy, thành phố Bạc Liêu cùng với các thành phố Long Xuyên, Cà Mau, Rạch Giá, Trà Vinh, Sa Đéc, Châu Đốc và huyện Phú Quốc là các đô thị loại II của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Trong vòng 4 năm được công nhận là thành phố (2010-2014), thành phố Bạc Liêu từ đô thị loại III nhanh chóng đã phát triển lên đô thị loại II, trong khi thành phố Cà Mau từ thành phố đô thị loại III lên đô thị loại II mất đến 11 năm (1999-2010), thành phố Sóc Trăng lên thành phố đô thị loại III từ năm 2007 (trước thành phố Bạc Liêu 3 năm) nhưng đến nay vẫn chưa được lên đô thị loại II.", "question": "Thành phố Bạc Liêu lên thành phố đô thị loại II mất bao lâu?", "answer": "4 năm"} {"content": "Như vậy, thành phố Bạc Liêu cùng với các thành phố Long Xuyên, Cà Mau, Rạch Giá, Trà Vinh, Sa Đéc, Châu Đốc và huyện Phú Quốc là các đô thị loại II của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Trong vòng 4 năm được công nhận là thành phố (2010-2014), thành phố Bạc Liêu từ đô thị loại III nhanh chóng đã phát triển lên đô thị loại II, trong khi thành phố Cà Mau từ thành phố đô thị loại III lên đô thị loại II mất đến 11 năm (1999-2010), thành phố Sóc Trăng lên thành phố đô thị loại III từ năm 2007 (trước thành phố Bạc Liêu 3 năm) nhưng đến nay vẫn chưa được lên đô thị loại II.", "question": "Trong vòng 4 năm được công nhận là thành phố, thành phố Bạc Liêu từ đâu phát triển lên đâu?", "answer": "đô thị loại III lên đô thị loại II"} {"content": "Năm 2011, Mặc dù trong điều kiện còn nhiều khó khăn, nhưng tình hình kinh tế và xã hội tỉnh Bạc Liêu tiếp tục duy trì ổn định và phát triển. Trong đó, tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) đạt 9.826 tỷ đồng, tăng 12% so với năm 2010. Thu nhập bình quân đầu người trong năm 2011 đạt gần 25 triệu đồng (tương đương 1.123 USD), cơ cấu kinh tế gồm khu vực nông nghiệp chiếm 51,7%, công nghiệp xây dựng chiếm 24,52% và dịch vụ chiếm 23,78% trong GDP. Tổng vốn đầu tư phát triển năm 2011 thực hiện 5.603 tỷ đồng, chiếm khoảng 25,83% GDP. Giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 9.958 tỷ đồng, tăng 7,8% so với cùng kỳ, sản lượng lương thực 900 ngàn tấn, sản lượng thuỷ sản khai thác và nuôi trồng cả năm lên trên 250 ngàn tấn, giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh lên 4.356 tỷ đồng. Kim ngạch xuất khẩu thực hiện 260 triệu USD, chỉ số giá cả năm tăng 16,5%, tổng mức lưu chuyển hàng hoá đạt 18.060 tỷ đồng. Doanh thu du lịch đạt gần 470 tỷ đồng, với khoảng 530 ngàn lượt du khách (Trong đó có khoảng 17.000 lượt khách Quốc tế). chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh được cải thiện đáng kể. Trong năm, tỉnh đã tiếp nhận và xúc tiến đầu tư 42 dự án, trong đó đã đồng ý chủ trương đầu tư 25 dự án, với tổng số vốn đăng ký 1.107 tỷ đồng và 225 triệu USD. Tổng thu ngân sách trên địa bàn thực hiện 1.484 tỷ đồng, trong đó, thu trong cân đối 871 tỷ đồng. Tổng chi ngân sách địa phương trong cân đối đạt 2.490 tỷ đồng, bằng 106,9% dự toán, bằng 97,9% so năm 2010. Kết quả giải ngân vốn đầu tư xây dựng cơ bản khu vực Nhà nước ước thực hiện 2.062/2.155 tỷ đồng, đạt 95,6%. Tổng các nguồn vốn huy động đạt 12.000 tỷ đồng, tăng 12%, trong đó huy động tại địa phương tăng 19%, tổng dư nợ cho vay đạt 9.800 tỷ đồng, tăng 17%, cho vay trung và dài hạn đạt 3.300 tỷ đồng, tăng 13% so với năm 2010.", "question": "Sản lượng lương thực của tỉnh Bạc Liêu trong năm 2011 là bao nhiêu?", "answer": "900 ngàn tấn"} {"content": "Năm 2011, Mặc dù trong điều kiện còn nhiều khó khăn, nhưng tình hình kinh tế và xã hội tỉnh Bạc Liêu tiếp tục duy trì ổn định và phát triển. Trong đó, tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) đạt 9.826 tỷ đồng, tăng 12% so với năm 2010. Thu nhập bình quân đầu người trong năm 2011 đạt gần 25 triệu đồng (tương đương 1.123 USD), cơ cấu kinh tế gồm khu vực nông nghiệp chiếm 51,7%, công nghiệp xây dựng chiếm 24,52% và dịch vụ chiếm 23,78% trong GDP. Tổng vốn đầu tư phát triển năm 2011 thực hiện 5.603 tỷ đồng, chiếm khoảng 25,83% GDP. Giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 9.958 tỷ đồng, tăng 7,8% so với cùng kỳ, sản lượng lương thực 900 ngàn tấn, sản lượng thuỷ sản khai thác và nuôi trồng cả năm lên trên 250 ngàn tấn, giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh lên 4.356 tỷ đồng. Kim ngạch xuất khẩu thực hiện 260 triệu USD, chỉ số giá cả năm tăng 16,5%, tổng mức lưu chuyển hàng hoá đạt 18.060 tỷ đồng. Doanh thu du lịch đạt gần 470 tỷ đồng, với khoảng 530 ngàn lượt du khách (Trong đó có khoảng 17.000 lượt khách Quốc tế). chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh được cải thiện đáng kể. Trong năm, tỉnh đã tiếp nhận và xúc tiến đầu tư 42 dự án, trong đó đã đồng ý chủ trương đầu tư 25 dự án, với tổng số vốn đăng ký 1.107 tỷ đồng và 225 triệu USD. Tổng thu ngân sách trên địa bàn thực hiện 1.484 tỷ đồng, trong đó, thu trong cân đối 871 tỷ đồng. Tổng chi ngân sách địa phương trong cân đối đạt 2.490 tỷ đồng, bằng 106,9% dự toán, bằng 97,9% so năm 2010. Kết quả giải ngân vốn đầu tư xây dựng cơ bản khu vực Nhà nước ước thực hiện 2.062/2.155 tỷ đồng, đạt 95,6%. Tổng các nguồn vốn huy động đạt 12.000 tỷ đồng, tăng 12%, trong đó huy động tại địa phương tăng 19%, tổng dư nợ cho vay đạt 9.800 tỷ đồng, tăng 17%, cho vay trung và dài hạn đạt 3.300 tỷ đồng, tăng 13% so với năm 2010.", "question": "Tổng thu ngân sách tỉnh Bạc Liêu trong năm 2011 là bao nhiêu?", "answer": "1.484 tỷ đồng"} {"content": "Năm 2011, Mặc dù trong điều kiện còn nhiều khó khăn, nhưng tình hình kinh tế và xã hội tỉnh Bạc Liêu tiếp tục duy trì ổn định và phát triển. Trong đó, tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) đạt 9.826 tỷ đồng, tăng 12% so với năm 2010. Thu nhập bình quân đầu người trong năm 2011 đạt gần 25 triệu đồng (tương đương 1.123 USD), cơ cấu kinh tế gồm khu vực nông nghiệp chiếm 51,7%, công nghiệp xây dựng chiếm 24,52% và dịch vụ chiếm 23,78% trong GDP. Tổng vốn đầu tư phát triển năm 2011 thực hiện 5.603 tỷ đồng, chiếm khoảng 25,83% GDP. Giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 9.958 tỷ đồng, tăng 7,8% so với cùng kỳ, sản lượng lương thực 900 ngàn tấn, sản lượng thuỷ sản khai thác và nuôi trồng cả năm lên trên 250 ngàn tấn, giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh lên 4.356 tỷ đồng. Kim ngạch xuất khẩu thực hiện 260 triệu USD, chỉ số giá cả năm tăng 16,5%, tổng mức lưu chuyển hàng hoá đạt 18.060 tỷ đồng. Doanh thu du lịch đạt gần 470 tỷ đồng, với khoảng 530 ngàn lượt du khách (Trong đó có khoảng 17.000 lượt khách Quốc tế). chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh được cải thiện đáng kể. Trong năm, tỉnh đã tiếp nhận và xúc tiến đầu tư 42 dự án, trong đó đã đồng ý chủ trương đầu tư 25 dự án, với tổng số vốn đăng ký 1.107 tỷ đồng và 225 triệu USD. Tổng thu ngân sách trên địa bàn thực hiện 1.484 tỷ đồng, trong đó, thu trong cân đối 871 tỷ đồng. Tổng chi ngân sách địa phương trong cân đối đạt 2.490 tỷ đồng, bằng 106,9% dự toán, bằng 97,9% so năm 2010. Kết quả giải ngân vốn đầu tư xây dựng cơ bản khu vực Nhà nước ước thực hiện 2.062/2.155 tỷ đồng, đạt 95,6%. Tổng các nguồn vốn huy động đạt 12.000 tỷ đồng, tăng 12%, trong đó huy động tại địa phương tăng 19%, tổng dư nợ cho vay đạt 9.800 tỷ đồng, tăng 17%, cho vay trung và dài hạn đạt 3.300 tỷ đồng, tăng 13% so với năm 2010.", "question": "Năm 2011, tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) của tỉnh Bạc Liêu đạt bao nhiêu?", "answer": "9.826 tỷ đồng"} {"content": "Năm 2011, Mặc dù trong điều kiện còn nhiều khó khăn, nhưng tình hình kinh tế và xã hội tỉnh Bạc Liêu tiếp tục duy trì ổn định và phát triển. Trong đó, tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) đạt 9.826 tỷ đồng, tăng 12% so với năm 2010. Thu nhập bình quân đầu người trong năm 2011 đạt gần 25 triệu đồng (tương đương 1.123 USD), cơ cấu kinh tế gồm khu vực nông nghiệp chiếm 51,7%, công nghiệp xây dựng chiếm 24,52% và dịch vụ chiếm 23,78% trong GDP. Tổng vốn đầu tư phát triển năm 2011 thực hiện 5.603 tỷ đồng, chiếm khoảng 25,83% GDP. Giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 9.958 tỷ đồng, tăng 7,8% so với cùng kỳ, sản lượng lương thực 900 ngàn tấn, sản lượng thuỷ sản khai thác và nuôi trồng cả năm lên trên 250 ngàn tấn, giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh lên 4.356 tỷ đồng. Kim ngạch xuất khẩu thực hiện 260 triệu USD, chỉ số giá cả năm tăng 16,5%, tổng mức lưu chuyển hàng hoá đạt 18.060 tỷ đồng. Doanh thu du lịch đạt gần 470 tỷ đồng, với khoảng 530 ngàn lượt du khách (Trong đó có khoảng 17.000 lượt khách Quốc tế). chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh được cải thiện đáng kể. Trong năm, tỉnh đã tiếp nhận và xúc tiến đầu tư 42 dự án, trong đó đã đồng ý chủ trương đầu tư 25 dự án, với tổng số vốn đăng ký 1.107 tỷ đồng và 225 triệu USD. Tổng thu ngân sách trên địa bàn thực hiện 1.484 tỷ đồng, trong đó, thu trong cân đối 871 tỷ đồng. Tổng chi ngân sách địa phương trong cân đối đạt 2.490 tỷ đồng, bằng 106,9% dự toán, bằng 97,9% so năm 2010. Kết quả giải ngân vốn đầu tư xây dựng cơ bản khu vực Nhà nước ước thực hiện 2.062/2.155 tỷ đồng, đạt 95,6%. Tổng các nguồn vốn huy động đạt 12.000 tỷ đồng, tăng 12%, trong đó huy động tại địa phương tăng 19%, tổng dư nợ cho vay đạt 9.800 tỷ đồng, tăng 17%, cho vay trung và dài hạn đạt 3.300 tỷ đồng, tăng 13% so với năm 2010.", "question": "Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) của Bạc Liêu năm 2011 đạt bao nhiêu tỷ đồng?", "answer": "9.826"} {"content": "Năm 2011, Mặc dù trong điều kiện còn nhiều khó khăn, nhưng tình hình kinh tế và xã hội tỉnh Bạc Liêu tiếp tục duy trì ổn định và phát triển. Trong đó, tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) đạt 9.826 tỷ đồng, tăng 12% so với năm 2010. Thu nhập bình quân đầu người trong năm 2011 đạt gần 25 triệu đồng (tương đương 1.123 USD), cơ cấu kinh tế gồm khu vực nông nghiệp chiếm 51,7%, công nghiệp xây dựng chiếm 24,52% và dịch vụ chiếm 23,78% trong GDP. Tổng vốn đầu tư phát triển năm 2011 thực hiện 5.603 tỷ đồng, chiếm khoảng 25,83% GDP. Giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 9.958 tỷ đồng, tăng 7,8% so với cùng kỳ, sản lượng lương thực 900 ngàn tấn, sản lượng thuỷ sản khai thác và nuôi trồng cả năm lên trên 250 ngàn tấn, giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh lên 4.356 tỷ đồng. Kim ngạch xuất khẩu thực hiện 260 triệu USD, chỉ số giá cả năm tăng 16,5%, tổng mức lưu chuyển hàng hoá đạt 18.060 tỷ đồng. Doanh thu du lịch đạt gần 470 tỷ đồng, với khoảng 530 ngàn lượt du khách (Trong đó có khoảng 17.000 lượt khách Quốc tế). chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh được cải thiện đáng kể. Trong năm, tỉnh đã tiếp nhận và xúc tiến đầu tư 42 dự án, trong đó đã đồng ý chủ trương đầu tư 25 dự án, với tổng số vốn đăng ký 1.107 tỷ đồng và 225 triệu USD. Tổng thu ngân sách trên địa bàn thực hiện 1.484 tỷ đồng, trong đó, thu trong cân đối 871 tỷ đồng. Tổng chi ngân sách địa phương trong cân đối đạt 2.490 tỷ đồng, bằng 106,9% dự toán, bằng 97,9% so năm 2010. Kết quả giải ngân vốn đầu tư xây dựng cơ bản khu vực Nhà nước ước thực hiện 2.062/2.155 tỷ đồng, đạt 95,6%. Tổng các nguồn vốn huy động đạt 12.000 tỷ đồng, tăng 12%, trong đó huy động tại địa phương tăng 19%, tổng dư nợ cho vay đạt 9.800 tỷ đồng, tăng 17%, cho vay trung và dài hạn đạt 3.300 tỷ đồng, tăng 13% so với năm 2010.", "question": "Kim ngạch xuất khẩu thực hiện trong năm 2011 là bao nhiêu?", "answer": "260 triệu USD"} {"content": "Trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012, Tuy có sự ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới và những khó khăn trong nước, nhưng tình hình kinh tế - xã hội tiếp tục có những chuyển biến tích cực. Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) đạt 3.626 tỷ đồng (theo giá so sánh 1994), tăng 11,87% so cùng kỳ, trong đó Khu vực nông nghiệp tăng 8,96%, công nghiệp - xây dựng tăng 13,95% và dịch vụ tăng 14,15% so với cùng kỳ. Các chỉ tiêu kinh tế như giá trị sản xuất công nghiệp, kim ngạch xuất khẩu, sản lượng lương thực, thu ngân sách, tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội đều có mức tăng trưởng so cùng kỳ. Một số chỉ tiêu được xếp ở vị trí khá so với các tỉnh miền Tây Nam bộ như Tăng trưởng kinh tế ở vị trí 2/22 tỉnh, thành phố. Tổng vốn đầu tư toàn xã hội 3/22 tỉnh, thành phố. thu ngân sách 7/22 tỉnh, thành phố. số doanh nghiệp vừa và nhỏ ngừng hoạt động và tỷ lệ nợ xấu thấp nhất so các tỉnh thành trong khu vực.", "question": "Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) đạt bao nhiêu trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012?", "answer": "3.626 tỷ đồng"} {"content": "Trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012, Tuy có sự ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới và những khó khăn trong nước, nhưng tình hình kinh tế - xã hội tiếp tục có những chuyển biến tích cực. Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) đạt 3.626 tỷ đồng (theo giá so sánh 1994), tăng 11,87% so cùng kỳ, trong đó Khu vực nông nghiệp tăng 8,96%, công nghiệp - xây dựng tăng 13,95% và dịch vụ tăng 14,15% so với cùng kỳ. Các chỉ tiêu kinh tế như giá trị sản xuất công nghiệp, kim ngạch xuất khẩu, sản lượng lương thực, thu ngân sách, tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội đều có mức tăng trưởng so cùng kỳ. Một số chỉ tiêu được xếp ở vị trí khá so với các tỉnh miền Tây Nam bộ như Tăng trưởng kinh tế ở vị trí 2/22 tỉnh, thành phố. Tổng vốn đầu tư toàn xã hội 3/22 tỉnh, thành phố. thu ngân sách 7/22 tỉnh, thành phố. số doanh nghiệp vừa và nhỏ ngừng hoạt động và tỷ lệ nợ xấu thấp nhất so các tỉnh thành trong khu vực.", "question": "Tăng trưởng kinh tế của tỉnh xếp ở vị trí nào so với các tỉnh miền Tây Nam bộ?", "answer": "2/22"} {"content": "Tháng 12 năm 2012, thực hiện theo Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 03 tháng 1 năm 2012. Do đó, Sản xuất nông nghiệp về diện tích gieo trồng và sản lượng thu hoạch đều tăng trưởng so với cùng kỳ, công tác phòng trừ sâu hại và dịch bệnh được triển khai thực hiện tốt, nhờ thực hiện tốt các kiểm soát, kiểm dịch nên chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển tốt và tăng so với cùng kỳ, giá trị sản xuất công nghiệp trong 12 tháng tăng 15,5% so với cùng kỳ, tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu tăng 20,3% so với cùng kỳ, tổng nguồn vốn đầu tư cho xây dựng tăng 17% so với cùng kỳ. Về tài chính, mặc dù đang trong giai đoạn thực hiện Nghị quyết số 13/NQ-CP của Chính phủ về tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp nên nguồn thu trong cân đối tăng chậm, tổng thu trong cân đối ngân sách tăng 19% so với cùng kỳ, thu quản lý qua ngân sách trên địa bàn tỉnh tăng 16,7% so với cùng kỳ. Bên cạnh đó, các mặt công tác Văn hóa - Xã hội và An ninh - Quốc phòng tiếp tục ổn định và giữ vững, công tác thanh tra, tư pháp thực hiện theo kế hoạch đề ra đạt hiệu quả, đúng quy định của pháp luật, tình hình tai nạn giao thông so với tháng trước giảm cả 03 mặt, về số vụ, số người chết và số người bị thương", "question": "Về mặt tài chính, tổng thu trong cân đối ngân sách tăng bao nhiêu phần trăm so với cùng kỳ?", "answer": "19%"} {"content": "Tháng 12 năm 2012, thực hiện theo Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 03 tháng 1 năm 2012. Do đó, Sản xuất nông nghiệp về diện tích gieo trồng và sản lượng thu hoạch đều tăng trưởng so với cùng kỳ, công tác phòng trừ sâu hại và dịch bệnh được triển khai thực hiện tốt, nhờ thực hiện tốt các kiểm soát, kiểm dịch nên chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển tốt và tăng so với cùng kỳ, giá trị sản xuất công nghiệp trong 12 tháng tăng 15,5% so với cùng kỳ, tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu tăng 20,3% so với cùng kỳ, tổng nguồn vốn đầu tư cho xây dựng tăng 17% so với cùng kỳ. Về tài chính, mặc dù đang trong giai đoạn thực hiện Nghị quyết số 13/NQ-CP của Chính phủ về tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp nên nguồn thu trong cân đối tăng chậm, tổng thu trong cân đối ngân sách tăng 19% so với cùng kỳ, thu quản lý qua ngân sách trên địa bàn tỉnh tăng 16,7% so với cùng kỳ. Bên cạnh đó, các mặt công tác Văn hóa - Xã hội và An ninh - Quốc phòng tiếp tục ổn định và giữ vững, công tác thanh tra, tư pháp thực hiện theo kế hoạch đề ra đạt hiệu quả, đúng quy định của pháp luật, tình hình tai nạn giao thông so với tháng trước giảm cả 03 mặt, về số vụ, số người chết và số người bị thương", "question": "Tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu trong 12 tháng năm 2012 tăng bao nhiêu so với cùng kỳ?", "answer": "20,3%"} {"content": "Sau khi ngắm vườn chim, thăm vườn nhãn cổ, xem cây xoài 300 tuổi, một điểm không thể bỏ qua là khu Quán âm Phật đài được xây dựng gần cửa biển Nhà Mát - một công trình kiến trúc, văn hóa, tâm linh ở Bạc Liêu. Cách đây không xa lại có thêm khu biển nhân tạo vừa được mở cửa để phục vụ du khách. Ngoài ra, Bạc Liêu còn có rất nhiều đình, chùa và các đền thờ được xây dựng để thờ các vị tiền nhân có công lao đối với quê hương Bạc Liêu (chùa Vĩnh Đức, chùa Long Phước, chùa Xiêm Cán, chùa Giác Hoa, đình thần Nguyễn Trung Trực, đình Tân Hưng...). Đặc biệt, Bạc Liêu còn có Đền thờ Bác Hồ ở xã Châu Thới, huyện Vĩnh Lợi với khuôn viên rộng 6.000m²; khu di tích Đồng Nọc Nạng (thị xã Giá Rai); khu di tích Ninh Thạnh Lợi (huyện Hồng Dân); khu lưu niệm Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ và nghệ nhân Cao Văn Lầu...", "question": "Ở Bạc Liêu có đền thờ nào đặc biệt?", "answer": "Đền thờ Bác Hồ"} {"content": "Sau khi ngắm vườn chim, thăm vườn nhãn cổ, xem cây xoài 300 tuổi, một điểm không thể bỏ qua là khu Quán âm Phật đài được xây dựng gần cửa biển Nhà Mát - một công trình kiến trúc, văn hóa, tâm linh ở Bạc Liêu. Cách đây không xa lại có thêm khu biển nhân tạo vừa được mở cửa để phục vụ du khách. Ngoài ra, Bạc Liêu còn có rất nhiều đình, chùa và các đền thờ được xây dựng để thờ các vị tiền nhân có công lao đối với quê hương Bạc Liêu (chùa Vĩnh Đức, chùa Long Phước, chùa Xiêm Cán, chùa Giác Hoa, đình thần Nguyễn Trung Trực, đình Tân Hưng...). Đặc biệt, Bạc Liêu còn có Đền thờ Bác Hồ ở xã Châu Thới, huyện Vĩnh Lợi với khuôn viên rộng 6.000m²; khu di tích Đồng Nọc Nạng (thị xã Giá Rai); khu di tích Ninh Thạnh Lợi (huyện Hồng Dân); khu lưu niệm Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ và nghệ nhân Cao Văn Lầu...", "question": "Khu Quán âm Phật đài được xây dựng gần đâu?", "answer": "cửa biển Nhà Mát"} {"content": "Sau khi ngắm vườn chim, thăm vườn nhãn cổ, xem cây xoài 300 tuổi, một điểm không thể bỏ qua là khu Quán âm Phật đài được xây dựng gần cửa biển Nhà Mát - một công trình kiến trúc, văn hóa, tâm linh ở Bạc Liêu. Cách đây không xa lại có thêm khu biển nhân tạo vừa được mở cửa để phục vụ du khách. Ngoài ra, Bạc Liêu còn có rất nhiều đình, chùa và các đền thờ được xây dựng để thờ các vị tiền nhân có công lao đối với quê hương Bạc Liêu (chùa Vĩnh Đức, chùa Long Phước, chùa Xiêm Cán, chùa Giác Hoa, đình thần Nguyễn Trung Trực, đình Tân Hưng...). Đặc biệt, Bạc Liêu còn có Đền thờ Bác Hồ ở xã Châu Thới, huyện Vĩnh Lợi với khuôn viên rộng 6.000m²; khu di tích Đồng Nọc Nạng (thị xã Giá Rai); khu di tích Ninh Thạnh Lợi (huyện Hồng Dân); khu lưu niệm Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ và nghệ nhân Cao Văn Lầu...", "question": "Khuôn viên Đền thờ Bác Hồ rộng bao nhiêu mét vuông?", "answer": "6.000m²"} {"content": "Sau khi ngắm vườn chim, thăm vườn nhãn cổ, xem cây xoài 300 tuổi, một điểm không thể bỏ qua là khu Quán âm Phật đài được xây dựng gần cửa biển Nhà Mát - một công trình kiến trúc, văn hóa, tâm linh ở Bạc Liêu. Cách đây không xa lại có thêm khu biển nhân tạo vừa được mở cửa để phục vụ du khách. Ngoài ra, Bạc Liêu còn có rất nhiều đình, chùa và các đền thờ được xây dựng để thờ các vị tiền nhân có công lao đối với quê hương Bạc Liêu (chùa Vĩnh Đức, chùa Long Phước, chùa Xiêm Cán, chùa Giác Hoa, đình thần Nguyễn Trung Trực, đình Tân Hưng...). Đặc biệt, Bạc Liêu còn có Đền thờ Bác Hồ ở xã Châu Thới, huyện Vĩnh Lợi với khuôn viên rộng 6.000m²; khu di tích Đồng Nọc Nạng (thị xã Giá Rai); khu di tích Ninh Thạnh Lợi (huyện Hồng Dân); khu lưu niệm Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ và nghệ nhân Cao Văn Lầu...", "question": "Khu Quán âm Phật đài được xây dựng ở đâu?", "answer": "gần cửa biển Nhà Mát"} {"content": "Bạc Liêu có đường Ninh Bình là tuyến đường có Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia là Khu lưu niệm nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ và nhạc sĩ Cao Văn Lầu- đây là điểm tham quan, du lịch tiêu biểu của tỉnh Bạc Liêu. Trên Quảng trường Hùng Vương lớn nhất khu vực ĐBSCL tại phường 1, TP Bạc Liêu có một công trình mang tên “Biểu tượng kết nghĩa Bạc Liêu - Ninh Bình”. Đó là một biểu tượng có hồ nước rộng 176 m2với 3 vòm cong trên hồ liên kết với nhau tượng trưng cho sự trùng trùng điệp điệp, hùng vĩ của thiên nhiên đèo Ba Dội Ninh Bình hòa quyện với những ruộng muối đặc trưng của Bạc Liêu. Ngoài ra còn có một số cây cầu khác mang địa danh Ninh Bình như Trường THCS Bạc Liêu- Ninh Bình, Cầu Kim Sơn, Trường Tiểu học Hoa Lư, cầu Gia Viễn, cầu Trường Yên, cầu Tràng An… tại các huyện, thị xã, thành phố của tỉnh Bạc Liêu.", "question": "Biểu tượng kết nghĩa Bạc Liêu - Ninh Bình nằm ở đâu?", "answer": "Quảng trường Hùng Vương"} {"content": "Luxembourg là một nước theo dân chủ đại nghị và quân chủ lập hiến, được cai trị bởi một đại công tước và là đại công quốc duy nhất còn tồn tại trên thế giới. Đất nước có một nền kinh tế phát triển cao, với GDP bình quân đầu người cao nhất trên thế giới (107.206 USD/người/năm). Luxembourg là thành viên sáng lập của Liên minh châu Âu, NATO, Liên hợp quốc, Benelux và Liên minh Tây Âu, phản ánh xu thế chính trị của việc hội nhập kinh tế, chính trị và quân sự. Thành phố Luxembourg, thủ đô và là thành phố lớn nhất, là nơi đóng của một vài cơ quan và đại diện của Liên minh châu Âu.", "question": "Quốc gia nào có GDP bình quân đầu người cao nhất thế giới?", "answer": "Luxembourg"} {"content": "Luxembourg là một nước theo dân chủ đại nghị và quân chủ lập hiến, được cai trị bởi một đại công tước và là đại công quốc duy nhất còn tồn tại trên thế giới. Đất nước có một nền kinh tế phát triển cao, với GDP bình quân đầu người cao nhất trên thế giới (107.206 USD/người/năm). Luxembourg là thành viên sáng lập của Liên minh châu Âu, NATO, Liên hợp quốc, Benelux và Liên minh Tây Âu, phản ánh xu thế chính trị của việc hội nhập kinh tế, chính trị và quân sự. Thành phố Luxembourg, thủ đô và là thành phố lớn nhất, là nơi đóng của một vài cơ quan và đại diện của Liên minh châu Âu.", "question": "Luxembourg là quốc gia duy nhất nào còn tồn tại trên thế giới?", "answer": "đại công quốc"} {"content": "Luxembourg là một phần lãnh thổ trong đế quốc Charlemagne. Lịch sử được ghi lại của Luxembourg bắt đầu với việc chiếm được Lucilinburhuc (ngày nay là lâu đài Luxembourg) bởi Siegfried, Bá tước xứ Ardennes vào năm 963. Tên hiện nay của Luxembourg có nguồn gốc từ tên trước đây Lucilinburhuc. Xung quanh đồn này, một thị trấn dần dần phát triển, và trở thành trung tâm của một nước nhỏ nhưng quan trọng về mặt chiến lược. Vào năm 1437, Hoàng gia Luxembourg khủng hoảng về vấn đề thừa kế, bắt đầu bởi việc thiếu một người con trai nối ngôi, dẫn đến việc vùng đất này bị bán cho Philip Người tốt của xứ Burgundy. Vào các thế kỉ theo sau đó, đồn Luxembourg được mở rộng liên tục và gia cố thêm bởi những chủ nhân kế tiếp nhau, nhà Bourbon, nhà Habsburg, nhà Hohenzollern và người Pháp, cùng với một số khác. Sau khi Napoléon thất bại vào năm 1815, Luxembourg bị tranh giành bởi Phổ và Hà Lan. Hội nghị Wien đã thành lập Luxembourg như là một Đại công quốc liên hiệp với Hà Lan. Luxembourg cũng là thành viên của Liên bang Đức, với một đồn Liên bang đóng bởi lính Phổ.", "question": "Năm thành lập Luxembourg là vào năm nào?", "answer": "963"} {"content": "Luxembourg là một phần lãnh thổ trong đế quốc Charlemagne. Lịch sử được ghi lại của Luxembourg bắt đầu với việc chiếm được Lucilinburhuc (ngày nay là lâu đài Luxembourg) bởi Siegfried, Bá tước xứ Ardennes vào năm 963. Tên hiện nay của Luxembourg có nguồn gốc từ tên trước đây Lucilinburhuc. Xung quanh đồn này, một thị trấn dần dần phát triển, và trở thành trung tâm của một nước nhỏ nhưng quan trọng về mặt chiến lược. Vào năm 1437, Hoàng gia Luxembourg khủng hoảng về vấn đề thừa kế, bắt đầu bởi việc thiếu một người con trai nối ngôi, dẫn đến việc vùng đất này bị bán cho Philip Người tốt của xứ Burgundy. Vào các thế kỉ theo sau đó, đồn Luxembourg được mở rộng liên tục và gia cố thêm bởi những chủ nhân kế tiếp nhau, nhà Bourbon, nhà Habsburg, nhà Hohenzollern và người Pháp, cùng với một số khác. Sau khi Napoléon thất bại vào năm 1815, Luxembourg bị tranh giành bởi Phổ và Hà Lan. Hội nghị Wien đã thành lập Luxembourg như là một Đại công quốc liên hiệp với Hà Lan. Luxembourg cũng là thành viên của Liên bang Đức, với một đồn Liên bang đóng bởi lính Phổ.", "question": "Luxembourg có nguồn gốc từ đâu?", "answer": "Lucilinburhuc"} {"content": "Luxembourg là một phần lãnh thổ trong đế quốc Charlemagne. Lịch sử được ghi lại của Luxembourg bắt đầu với việc chiếm được Lucilinburhuc (ngày nay là lâu đài Luxembourg) bởi Siegfried, Bá tước xứ Ardennes vào năm 963. Tên hiện nay của Luxembourg có nguồn gốc từ tên trước đây Lucilinburhuc. Xung quanh đồn này, một thị trấn dần dần phát triển, và trở thành trung tâm của một nước nhỏ nhưng quan trọng về mặt chiến lược. Vào năm 1437, Hoàng gia Luxembourg khủng hoảng về vấn đề thừa kế, bắt đầu bởi việc thiếu một người con trai nối ngôi, dẫn đến việc vùng đất này bị bán cho Philip Người tốt của xứ Burgundy. Vào các thế kỉ theo sau đó, đồn Luxembourg được mở rộng liên tục và gia cố thêm bởi những chủ nhân kế tiếp nhau, nhà Bourbon, nhà Habsburg, nhà Hohenzollern và người Pháp, cùng với một số khác. Sau khi Napoléon thất bại vào năm 1815, Luxembourg bị tranh giành bởi Phổ và Hà Lan. Hội nghị Wien đã thành lập Luxembourg như là một Đại công quốc liên hiệp với Hà Lan. Luxembourg cũng là thành viên của Liên bang Đức, với một đồn Liên bang đóng bởi lính Phổ.", "question": "Luxembourg trở thành một Đại công quốc liên hiệp với nước nào?", "answer": "Hà Lan"} {"content": "Cách mạng Bỉ năm 1830–1839 đã làm lãnh thổ của Luxembourg bị giảm đi hơn một nửa, vì đa phần nói tiếng Pháp thuộc phía tây được chuyển nhượng cho Bỉ. Nền độc lập của Luxembourg được khẳng định một lần nữa vào năm 1839 bởi Hiệp ước London thứ nhất. Cũng cùng năm đó, Luxembourg gia nhập Zollverein. Nền độc lập và sự trung lập của Luxembourg lại được khẳng định vào năm 1867 bởi Hiệp ước London thứ hai, sau cuộc khủng hoảng Luxembourg làm chiến tranh gần như nổ ra giữa Phổ và Pháp. Sau sự mâu thuẫn được kể trên, đồn của liên bang đã bị tháo dỡ.", "question": "Hiệp ước nào khẳng định lại nền độc lập và sự trung lập của Luxembourg vào năm 1867?", "answer": "Hiệp ước London thứ hai"} {"content": "Cách mạng Bỉ năm 1830–1839 đã làm lãnh thổ của Luxembourg bị giảm đi hơn một nửa, vì đa phần nói tiếng Pháp thuộc phía tây được chuyển nhượng cho Bỉ. Nền độc lập của Luxembourg được khẳng định một lần nữa vào năm 1839 bởi Hiệp ước London thứ nhất. Cũng cùng năm đó, Luxembourg gia nhập Zollverein. Nền độc lập và sự trung lập của Luxembourg lại được khẳng định vào năm 1867 bởi Hiệp ước London thứ hai, sau cuộc khủng hoảng Luxembourg làm chiến tranh gần như nổ ra giữa Phổ và Pháp. Sau sự mâu thuẫn được kể trên, đồn của liên bang đã bị tháo dỡ.", "question": "Luxembourg gia nhập tổ chức nào vào năm 1839?", "answer": "Zollverein"} {"content": "Cách mạng Bỉ năm 1830–1839 đã làm lãnh thổ của Luxembourg bị giảm đi hơn một nửa, vì đa phần nói tiếng Pháp thuộc phía tây được chuyển nhượng cho Bỉ. Nền độc lập của Luxembourg được khẳng định một lần nữa vào năm 1839 bởi Hiệp ước London thứ nhất. Cũng cùng năm đó, Luxembourg gia nhập Zollverein. Nền độc lập và sự trung lập của Luxembourg lại được khẳng định vào năm 1867 bởi Hiệp ước London thứ hai, sau cuộc khủng hoảng Luxembourg làm chiến tranh gần như nổ ra giữa Phổ và Pháp. Sau sự mâu thuẫn được kể trên, đồn của liên bang đã bị tháo dỡ.", "question": "Luxembourg gia nhập Zollverein vào năm nào?", "answer": "1839"} {"content": "Trong suốt Chiến tranh thế giới thứ hai, Luxembourg đã bãi bỏ chính sách trung lập, khi nước này tham dự phe Đồng Minh đánh lại quân Đức. Chính phủ lưu vong của nước này đã trú tại London, thiết lập một nhóm quân tình nguyện nhỏ tham dự trận đánh Normandy. Nó trở thành một thành viên sáng lập Liên hợp quốc vào năm 1946, và khối NATO vào năm 1949. Vào năm 1957, Luxembourg trở thành một trong sáu nước thành lập Cộng đồng Than và Thép châu Âu (sau này là Liên minh châu Âu) và vào năm 1999, tham dự khu vực sử đụng tiền euro.", "question": "Luxembourg trở thành thành viên sáng lập của tổ chức nào vào năm 1946?", "answer": "Liên hợp quốc"} {"content": "Luxembourg là một nước quân chủ lập hiến đa đảng, đại diện là Đại Công Tước (không có vua) được kế tục theo cha truyền con nối. Theo đó Thủ tướng Luxembourg là người đứng đầu chính phủ. Quyền hành pháp được quy định theo hiến pháp năm 1868 (đã sửa đổi) được thực hiện bởi chính phủ, bởi Đại Công Tước và các Hội đồng Chính phủ (nội các), trong đó bao gồm một thủ tướng và nhiều bộ trưởng khác. Đại Công Tước có quyền giải tán quốc hội và bầu cử lại mới. Các thủ tướng và phó thủ tướng được bổ nhiệm bởi Đại Công Tước sau cuộc bầu cử công khai đến các Viện đại biểu; họ chịu trách nhiệm đối với Viện đại biểu. Quyền lập pháp được trao cho cả chính phủ và quốc hội. Cơ quan tư pháp độc lập với hành pháp và lập pháp.", "question": "Ai đứng đầu chính phủ Luxembourg?", "answer": "Thủ tướng"} {"content": "Luxembourg là một nước quân chủ lập hiến đa đảng, đại diện là Đại Công Tước (không có vua) được kế tục theo cha truyền con nối. Theo đó Thủ tướng Luxembourg là người đứng đầu chính phủ. Quyền hành pháp được quy định theo hiến pháp năm 1868 (đã sửa đổi) được thực hiện bởi chính phủ, bởi Đại Công Tước và các Hội đồng Chính phủ (nội các), trong đó bao gồm một thủ tướng và nhiều bộ trưởng khác. Đại Công Tước có quyền giải tán quốc hội và bầu cử lại mới. Các thủ tướng và phó thủ tướng được bổ nhiệm bởi Đại Công Tước sau cuộc bầu cử công khai đến các Viện đại biểu; họ chịu trách nhiệm đối với Viện đại biểu. Quyền lập pháp được trao cho cả chính phủ và quốc hội. Cơ quan tư pháp độc lập với hành pháp và lập pháp.", "question": "Thủ tướng Luxembourg được bổ nhiệm bởi ai?", "answer": "Đại Công Tước"} {"content": "Luxembourg là một nước quân chủ lập hiến đa đảng, đại diện là Đại Công Tước (không có vua) được kế tục theo cha truyền con nối. Theo đó Thủ tướng Luxembourg là người đứng đầu chính phủ. Quyền hành pháp được quy định theo hiến pháp năm 1868 (đã sửa đổi) được thực hiện bởi chính phủ, bởi Đại Công Tước và các Hội đồng Chính phủ (nội các), trong đó bao gồm một thủ tướng và nhiều bộ trưởng khác. Đại Công Tước có quyền giải tán quốc hội và bầu cử lại mới. Các thủ tướng và phó thủ tướng được bổ nhiệm bởi Đại Công Tước sau cuộc bầu cử công khai đến các Viện đại biểu; họ chịu trách nhiệm đối với Viện đại biểu. Quyền lập pháp được trao cho cả chính phủ và quốc hội. Cơ quan tư pháp độc lập với hành pháp và lập pháp.", "question": "Thủ tướng Luxembourg là người đứng đầu ai?", "answer": "Chính phủ"} {"content": "Tuy là nước nhỏ nhưng Luxembourg rất quan tâm đến hợp tác phát triển. Năm 1998, tổng giá trị ODA của Luxembourg đạt 4,1 tỷ franc Lux (117,5 triệu USD), tương đương 0,61% GNP và 2,25% ngân sách quốc gia; năm 1999 khoảng 4,5 tỷ franc Lux (129 triệu USD). Theo báo cáo ngày 23/4/2008 của Bộ trưởng Hợp tác Phát triển của Luxembourg trước Quốc hội về chính sách viện trợ phát triển của Luxembourg, từ năm 2000, Luxembourg là một trong 5 nước công nghiệp phát triển dành 0,7% thu nhập quốc dân cho viện trợ phát triển, năm 2007 con số này lên đến 0,9% và năm 2008 sẽ đạt 0.91%. Mục tiêu của chính sách hợp tác phát triển của Luxembourg là phục vụ công cuộc xoá đói giảm nghèo, đảm bảo cho sự phát triển bền vững tại các nước đang phát triển, trong đó con người được đặt ở vị trí trung tâm. Ưu tiên từ nay đến năm 2015 là phục vụ cho việc thực hiện cho mục tiêu của Thiên niên kỷ, nhất là những mục tiêu mang tính chất xã hội như y tế, giáo dục, đào tạo… Cho tới nay, viện trợ phát triển của Luxembourg chỉ ưu tiên dành cho 10 nước trong đó có 6 nước thuộc tiểu vùng sa mạc Sahara (Burkina Faso, Cabo Verde, Mali, Namibia, Niger và Sénégal), 2 nước châu Mỹ Latinh (Nicaragua và El Salvador), 2 nước châu Á (Lào và Việt Nam).", "question": "Năm 2007, Luxembourg đã dành bao nhiêu phần trăm thu nhập quốc dân cho viện trợ phát triển?", "answer": "0,9%"} {"content": "Tuy là nước nhỏ nhưng Luxembourg rất quan tâm đến hợp tác phát triển. Năm 1998, tổng giá trị ODA của Luxembourg đạt 4,1 tỷ franc Lux (117,5 triệu USD), tương đương 0,61% GNP và 2,25% ngân sách quốc gia; năm 1999 khoảng 4,5 tỷ franc Lux (129 triệu USD). Theo báo cáo ngày 23/4/2008 của Bộ trưởng Hợp tác Phát triển của Luxembourg trước Quốc hội về chính sách viện trợ phát triển của Luxembourg, từ năm 2000, Luxembourg là một trong 5 nước công nghiệp phát triển dành 0,7% thu nhập quốc dân cho viện trợ phát triển, năm 2007 con số này lên đến 0,9% và năm 2008 sẽ đạt 0.91%. Mục tiêu của chính sách hợp tác phát triển của Luxembourg là phục vụ công cuộc xoá đói giảm nghèo, đảm bảo cho sự phát triển bền vững tại các nước đang phát triển, trong đó con người được đặt ở vị trí trung tâm. Ưu tiên từ nay đến năm 2015 là phục vụ cho việc thực hiện cho mục tiêu của Thiên niên kỷ, nhất là những mục tiêu mang tính chất xã hội như y tế, giáo dục, đào tạo… Cho tới nay, viện trợ phát triển của Luxembourg chỉ ưu tiên dành cho 10 nước trong đó có 6 nước thuộc tiểu vùng sa mạc Sahara (Burkina Faso, Cabo Verde, Mali, Namibia, Niger và Sénégal), 2 nước châu Mỹ Latinh (Nicaragua và El Salvador), 2 nước châu Á (Lào và Việt Nam).", "question": "Luxembourg ưu tiên dành viện trợ phát triển cho bao nhiêu nước?", "answer": "10 nước"} {"content": "Tuy là nước nhỏ nhưng Luxembourg rất quan tâm đến hợp tác phát triển. Năm 1998, tổng giá trị ODA của Luxembourg đạt 4,1 tỷ franc Lux (117,5 triệu USD), tương đương 0,61% GNP và 2,25% ngân sách quốc gia; năm 1999 khoảng 4,5 tỷ franc Lux (129 triệu USD). Theo báo cáo ngày 23/4/2008 của Bộ trưởng Hợp tác Phát triển của Luxembourg trước Quốc hội về chính sách viện trợ phát triển của Luxembourg, từ năm 2000, Luxembourg là một trong 5 nước công nghiệp phát triển dành 0,7% thu nhập quốc dân cho viện trợ phát triển, năm 2007 con số này lên đến 0,9% và năm 2008 sẽ đạt 0.91%. Mục tiêu của chính sách hợp tác phát triển của Luxembourg là phục vụ công cuộc xoá đói giảm nghèo, đảm bảo cho sự phát triển bền vững tại các nước đang phát triển, trong đó con người được đặt ở vị trí trung tâm. Ưu tiên từ nay đến năm 2015 là phục vụ cho việc thực hiện cho mục tiêu của Thiên niên kỷ, nhất là những mục tiêu mang tính chất xã hội như y tế, giáo dục, đào tạo… Cho tới nay, viện trợ phát triển của Luxembourg chỉ ưu tiên dành cho 10 nước trong đó có 6 nước thuộc tiểu vùng sa mạc Sahara (Burkina Faso, Cabo Verde, Mali, Namibia, Niger và Sénégal), 2 nước châu Mỹ Latinh (Nicaragua và El Salvador), 2 nước châu Á (Lào và Việt Nam).", "question": "Năm 1999, tổng giá trị ODA của Luxembourg đạt bao nhiêu tiền?", "answer": "129 triệu USD"} {"content": "Tôm tít, tôm tích, tôm thuyền, bề bề hay tôm búa (do một số loài có càng tiến hóa thành dạng chùy), là tên được dùng để gọi nhóm giáp xác biển thuộc bộ Tôm chân miệng (Stomatopoda). Chúng không phải tôm cũng chẳng phải bọ ngựa nhưng chúng có tên trong tiếng Anh là Mantis shrimp hay tôm bọ ngựa vì chúng giống cả hai, với cặp càng giống của bọ ngựa. Tôm tít có mặt rộng rãi tại những vùng biển ôn đới và nhiệt đới trên toàn cầu. Bộ Tôm chân miệng bao gồm khoảng trên 400 loài và tất cả chúng đều nằm trong phân bộ Giáp đơn (Unipeltata). Bộ này có nhiều họ, trong đó họ Squillidae là họ có nhiều loài được dùng làm thực phẩm tại Việt Nam.", "question": "Bộ Tôm chân miệng gồm bao nhiêu họ?", "answer": "nhiều họ"} {"content": "Tôm tít, tôm tích, tôm thuyền, bề bề hay tôm búa (do một số loài có càng tiến hóa thành dạng chùy), là tên được dùng để gọi nhóm giáp xác biển thuộc bộ Tôm chân miệng (Stomatopoda). Chúng không phải tôm cũng chẳng phải bọ ngựa nhưng chúng có tên trong tiếng Anh là Mantis shrimp hay tôm bọ ngựa vì chúng giống cả hai, với cặp càng giống của bọ ngựa. Tôm tít có mặt rộng rãi tại những vùng biển ôn đới và nhiệt đới trên toàn cầu. Bộ Tôm chân miệng bao gồm khoảng trên 400 loài và tất cả chúng đều nằm trong phân bộ Giáp đơn (Unipeltata). Bộ này có nhiều họ, trong đó họ Squillidae là họ có nhiều loài được dùng làm thực phẩm tại Việt Nam.", "question": "Bộ Tôm chân miệng bao gồm khoảng bao nhiêu loài?", "answer": "400"} {"content": "Tôm tít, tôm tích, tôm thuyền, bề bề hay tôm búa (do một số loài có càng tiến hóa thành dạng chùy), là tên được dùng để gọi nhóm giáp xác biển thuộc bộ Tôm chân miệng (Stomatopoda). Chúng không phải tôm cũng chẳng phải bọ ngựa nhưng chúng có tên trong tiếng Anh là Mantis shrimp hay tôm bọ ngựa vì chúng giống cả hai, với cặp càng giống của bọ ngựa. Tôm tít có mặt rộng rãi tại những vùng biển ôn đới và nhiệt đới trên toàn cầu. Bộ Tôm chân miệng bao gồm khoảng trên 400 loài và tất cả chúng đều nằm trong phân bộ Giáp đơn (Unipeltata). Bộ này có nhiều họ, trong đó họ Squillidae là họ có nhiều loài được dùng làm thực phẩm tại Việt Nam.", "question": "Bộ Tôm chân miệng bao gồm bao nhiêu loài?", "answer": "trên 400"} {"content": "Tôm tít được nuôi làm vật cảnh trong bể cá cảnh nước mặn và việc nuôi cảnh này có thể đóng vai trò nhất định trong quá trình nghiên cứu đời sống còn nhiều bí ẩn của tôm tít. Tuy nhiên, nhiều người nuôi cảnh khác lại cho chúng là vật hại vì chúng có thể đục lỗ trong các bộ xương san hô chết và trốn trong đó; những mẩu san hô này thường được thu thập vì chúng rất hữu dụng trong các bể cá cảnh. Vì vậy, chuyện tôm tít còn sót trong mẩu san hô nhào ra tấn công các loài cá cảnh, tôm cảnh,... là chuyện thường xảy ra. Đồng thời chúng rất khó bắt khi đã nằm trong bể và có trường hợp tôm tít đã đập vỡ thành của các bể cá thủy tinh.", "question": "Tôm tít có thể đục lỗ trong gì để trốn?", "answer": "bộ xương san hô chết"} {"content": "Tôm tít có thể dài tới 30 xentimét (12 in) và một số trường hợp đặc biệt thì con số này là 38 cm (15 in). Giáp đầu của tôm tít chỉ bao phủ phần sau đầu và 4 đốt đầu tiên của ngực. Màu sắc thân thay đổi tùy loài từ nâu, xanh lục, đen nhạt đến hồng, vàng nhạt; một số loài sống trong vùng biển nhiệt đới còn có màu sắc rực rỡ để được nuôi trong các bể cá. Tôm tít có 8 đôi chân, trong đó 5 đôi đầu có càng, sau đó là những đôi chân bơi. Mắt tôm tít có những cấu trúc đặc biệt, được xem là phức tạp nhất trong giới động vật. Mắt và đôi ăng ten đầu tiên được gắn nơi những đoạn di động riêng biệt tại đầu tôm. Mắt tôm tít giúp chúng phân biệt được những vật thể chung quanh như những rạng san hô, những con mồi, kể cả mồi có thân trong suốt.", "question": "Chiều dài tối đa của tôm tít là bao nhiêu?", "answer": "38 cm"} {"content": "Tôm tít có thể dài tới 30 xentimét (12 in) và một số trường hợp đặc biệt thì con số này là 38 cm (15 in). Giáp đầu của tôm tít chỉ bao phủ phần sau đầu và 4 đốt đầu tiên của ngực. Màu sắc thân thay đổi tùy loài từ nâu, xanh lục, đen nhạt đến hồng, vàng nhạt; một số loài sống trong vùng biển nhiệt đới còn có màu sắc rực rỡ để được nuôi trong các bể cá. Tôm tít có 8 đôi chân, trong đó 5 đôi đầu có càng, sau đó là những đôi chân bơi. Mắt tôm tít có những cấu trúc đặc biệt, được xem là phức tạp nhất trong giới động vật. Mắt và đôi ăng ten đầu tiên được gắn nơi những đoạn di động riêng biệt tại đầu tôm. Mắt tôm tít giúp chúng phân biệt được những vật thể chung quanh như những rạng san hô, những con mồi, kể cả mồi có thân trong suốt.", "question": "Tôm tít dài tối đa bao nhiêu xentimét?", "answer": "38"} {"content": "Đa số các loài tôm tít sinh sống tại những vũng, hố cạn dọc các bờ biển thuộc vùng nhiệt đới và ôn đối (vùng Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương bao gồm khu vực giữa Phi châu qua đến Hawaii) tại những vùng triều giữa. Chúng sống vùi, ẩn nấp trong hang hay kẽ đá. Chúng chỉ chui ra khỏi nơi trú ẩn để tìm mồi và tùy loài có thể sinh hoạt ban ngày hoặc ban đêm. Tôm tít thuộc loại 'tôm dữ', ăn thịt sống, săn cá nhỏ, nhuyến thể và giáp xác nhỏ hơn. Chúng dùng đôi chân thứ nhì, to (thường gọi là càng) để bắt mồi. Mặc dù chúng là loài săn mồi phổ biến ở nhiều vùng nước nông nhiệt đới và cận nhiệt, giới khoa học chưa tìm hiểu được nhiều thông tin về tôm tít vì loài sinh vật này chủ yếu chỉ chui rúc trong các hang hốc chứ ít chịu ló mặt ra ngoài.", "question": "Tôm tít thuộc loại nào?", "answer": "tôm dữ"} {"content": "Cả hai loại tôm đều có chiến thuật tấn công là bung càng ra thật nhanh và đập càng thật mạnh vào con mồi. Cú đập có thể gây ra thương tích nghiêm trọng cho con mồi, kể cả khi con mồi có kích thước lớn hơn tôm tít rất nhiều. Đối với tôm búa, càng của chúng được vung ra với tốc độ nhanh khủng khiếp với gia tốc lên đến 10.400 'g' (102.000 m/giây2 hay 335.000 ft/giây2) và vận tốc 23 m/giây từ khởi đầu bất động, bằng với gia tốc của một viên đạn 0,22 calibre. Vì vung càng quá nhanh, tôm búa có thể tạo ra những bong bóng khí nằm trong khoảng không gian giữa càng và bề mặt chúng đánh vào. Khi các bong bóng này vỡ ra, chúng tạo ra một lực đáng kể cộng thêm vào lực tác động 1500 Newton của càng vào con mồi, nói cách khác 1 lần vung càng của tôm búa tạo ra đến 2 cú đập cùng một lúc vào con mồi: một cú đập bởi càng và một cú đập bởi áp suất tạo ra do sự vỡ của các bong bóng khí. Cũng chính vì lý do này, dù tôm búa có đập hụt đi nữa thì áp suất do bong bóng khí gây ra đủ để làm choáng váng hoặc thậm chí giết chết con mồi.", "question": "Tôm búa vung càng với gia tốc bằng với gia tốc của một viên đạn gì?", "answer": "đạn 0,22 calibre"} {"content": "Cả hai loại tôm đều có chiến thuật tấn công là bung càng ra thật nhanh và đập càng thật mạnh vào con mồi. Cú đập có thể gây ra thương tích nghiêm trọng cho con mồi, kể cả khi con mồi có kích thước lớn hơn tôm tít rất nhiều. Đối với tôm búa, càng của chúng được vung ra với tốc độ nhanh khủng khiếp với gia tốc lên đến 10.400 'g' (102.000 m/giây2 hay 335.000 ft/giây2) và vận tốc 23 m/giây từ khởi đầu bất động, bằng với gia tốc của một viên đạn 0,22 calibre. Vì vung càng quá nhanh, tôm búa có thể tạo ra những bong bóng khí nằm trong khoảng không gian giữa càng và bề mặt chúng đánh vào. Khi các bong bóng này vỡ ra, chúng tạo ra một lực đáng kể cộng thêm vào lực tác động 1500 Newton của càng vào con mồi, nói cách khác 1 lần vung càng của tôm búa tạo ra đến 2 cú đập cùng một lúc vào con mồi: một cú đập bởi càng và một cú đập bởi áp suất tạo ra do sự vỡ của các bong bóng khí. Cũng chính vì lý do này, dù tôm búa có đập hụt đi nữa thì áp suất do bong bóng khí gây ra đủ để làm choáng váng hoặc thậm chí giết chết con mồi.", "question": "Tôm búa vung càng với gia tốc bao nhiêu?", "answer": "10.400 'g'"} {"content": "Cả hai loại tôm đều có chiến thuật tấn công là bung càng ra thật nhanh và đập càng thật mạnh vào con mồi. Cú đập có thể gây ra thương tích nghiêm trọng cho con mồi, kể cả khi con mồi có kích thước lớn hơn tôm tít rất nhiều. Đối với tôm búa, càng của chúng được vung ra với tốc độ nhanh khủng khiếp với gia tốc lên đến 10.400 'g' (102.000 m/giây2 hay 335.000 ft/giây2) và vận tốc 23 m/giây từ khởi đầu bất động, bằng với gia tốc của một viên đạn 0,22 calibre. Vì vung càng quá nhanh, tôm búa có thể tạo ra những bong bóng khí nằm trong khoảng không gian giữa càng và bề mặt chúng đánh vào. Khi các bong bóng này vỡ ra, chúng tạo ra một lực đáng kể cộng thêm vào lực tác động 1500 Newton của càng vào con mồi, nói cách khác 1 lần vung càng của tôm búa tạo ra đến 2 cú đập cùng một lúc vào con mồi: một cú đập bởi càng và một cú đập bởi áp suất tạo ra do sự vỡ của các bong bóng khí. Cũng chính vì lý do này, dù tôm búa có đập hụt đi nữa thì áp suất do bong bóng khí gây ra đủ để làm choáng váng hoặc thậm chí giết chết con mồi.", "question": "Tôm búa có thể vung càng với tốc độ bao nhiêu?", "answer": "23 m/giây"} {"content": "Đồng thời, việc vỡ các bong bóng khí trên cũng tạo ra hiện tượng phát quang do âm thanh (Sonoluminescence). Điều này sẽ sản sinh một lượng rất nhỏ ánh sáng nhưng có nhiệt độ rất cao (có thể lên tới vài nghìn độ K) trong bong bóng khí - mặc dù các ánh sáng và nhiệt độ này chỉ tồn tại trong một thời gian cực ngắn và có mức độ rất yếu đến mức chỉ có thể được phát hiện bởi các thiết bị tối tân. Hiện tượng này có lẽ không có ảnh hưởng gì về sinh học tới con mồi mà chỉ là các tác dụng phụ của việc vung càng quá nhanh. Tôm pháo cũng sản sinh ra hiện tượng này theo cách tương tự.", "question": "Nhiệt độ ánh sáng tạo ra bởi hiện tượng phát quang do âm thanh có thể lên tới bao nhiêu độ?", "answer": "vài nghìn độ K"} {"content": "Mỗi mắt kép cấu thành từ khoảng 1 vạn mắt con được ghép vào nhau. Mỗi mắt kép bao hàm hai bán cầu phẳng tách biệt nhau bởi 6 hàng mắt con chuyên hóa, 6 hàng này được gọi là \"đường giữa\" (midband) chia mắt ra làm 3 vùng. Kết cấu này giúp tôm tít có thể nhìn thấy các sự vật bằng 3 phần khác nhau của cùng 1 mắt. Nói cách khác, mỗi mắt kép có thể tập trung chú mục vào một vật thể với không gian 3 chiều khác nhau (trinocular vision) và có khả năng nhận thức bề sâu. Bán cầu trên và dưới của mắt chủ yếu được dùng trong việc nhận diện hình dạng và chuyển động (chứ không phải màu sắc) giống như nhiều loài giáp xác khác.", "question": "Mắt kép của tôm tít được chia thành mấy vùng?", "answer": "3 vùng"} {"content": "Mỗi mắt kép cấu thành từ khoảng 1 vạn mắt con được ghép vào nhau. Mỗi mắt kép bao hàm hai bán cầu phẳng tách biệt nhau bởi 6 hàng mắt con chuyên hóa, 6 hàng này được gọi là \"đường giữa\" (midband) chia mắt ra làm 3 vùng. Kết cấu này giúp tôm tít có thể nhìn thấy các sự vật bằng 3 phần khác nhau của cùng 1 mắt. Nói cách khác, mỗi mắt kép có thể tập trung chú mục vào một vật thể với không gian 3 chiều khác nhau (trinocular vision) và có khả năng nhận thức bề sâu. Bán cầu trên và dưới của mắt chủ yếu được dùng trong việc nhận diện hình dạng và chuyển động (chứ không phải màu sắc) giống như nhiều loài giáp xác khác.", "question": "Mỗi mắt kép được cấu thành từ bao nhiêu mắt con?", "answer": "khoảng 1 vạn"} {"content": "Mỗi mắt kép cấu thành từ khoảng 1 vạn mắt con được ghép vào nhau. Mỗi mắt kép bao hàm hai bán cầu phẳng tách biệt nhau bởi 6 hàng mắt con chuyên hóa, 6 hàng này được gọi là \"đường giữa\" (midband) chia mắt ra làm 3 vùng. Kết cấu này giúp tôm tít có thể nhìn thấy các sự vật bằng 3 phần khác nhau của cùng 1 mắt. Nói cách khác, mỗi mắt kép có thể tập trung chú mục vào một vật thể với không gian 3 chiều khác nhau (trinocular vision) và có khả năng nhận thức bề sâu. Bán cầu trên và dưới của mắt chủ yếu được dùng trong việc nhận diện hình dạng và chuyển động (chứ không phải màu sắc) giống như nhiều loài giáp xác khác.", "question": "Mỗi mắt kép cấu thành từ bao nhiêu mắt con?", "answer": "1 vạn"} {"content": "Hàng 1-4 của đường giữa có vai trò chuyên nhận diện màu sắc, từ các tia sáng có bước sóng thuộc vùng tử ngoại đến các tia sáng màu có bước sóng lớn hơn; tuy nhiên hiện chúng vẫn được cho rằng không có khả năng nhận biết tia hồng ngoại. Các nhân tố thị giác ở ba hàng này có tám loại sắc tố thị giác và thể que được chia làm 3 lớp sắc tố, mỗi lớp nhận diện những tia sáng có bước sóng khác nhau. 3 lớp ở hàng 2 và 3 được phân tách bởi các bộ lọc màu (hay bộ lọc trong thể que) có thể chia thành bốn loại khác nhau, mỗi hàng hai loại. Kết cấu của nó giống như một chiếc bánh kẹp nhiều tầng, với tổng cộng 2 bộ lọc màu (thuộc hai loại khác nhau) là \"nhân\", kẹp bởi 3 lớp \"vỏ bánh\" là lớp sắc tố. Hàng 5 và 6 cũng có nhiều lớp, nhưng chỉ có 1 lớp sắc tố thị giác (loại thứ 9) và có đảm nhận vai trò trong mảng thị lực phân cực hóa. Chúng có thể nhận diện nhiều mặt phẳng khác nhau của ánh sáng phân cực. Loại sắc tố thị giác thứ 10 tọa lạc ở 2 bán cầu mắt nằm 2 bên đường giữa.", "question": "Đâu là vị trí của loại sắc tố thị giác thứ 10 trong mắt người?", "answer": "2 bán cầu mắt nằm 2 bên đường giữa"} {"content": "Hàng 1-4 của đường giữa có vai trò chuyên nhận diện màu sắc, từ các tia sáng có bước sóng thuộc vùng tử ngoại đến các tia sáng màu có bước sóng lớn hơn; tuy nhiên hiện chúng vẫn được cho rằng không có khả năng nhận biết tia hồng ngoại. Các nhân tố thị giác ở ba hàng này có tám loại sắc tố thị giác và thể que được chia làm 3 lớp sắc tố, mỗi lớp nhận diện những tia sáng có bước sóng khác nhau. 3 lớp ở hàng 2 và 3 được phân tách bởi các bộ lọc màu (hay bộ lọc trong thể que) có thể chia thành bốn loại khác nhau, mỗi hàng hai loại. Kết cấu của nó giống như một chiếc bánh kẹp nhiều tầng, với tổng cộng 2 bộ lọc màu (thuộc hai loại khác nhau) là \"nhân\", kẹp bởi 3 lớp \"vỏ bánh\" là lớp sắc tố. Hàng 5 và 6 cũng có nhiều lớp, nhưng chỉ có 1 lớp sắc tố thị giác (loại thứ 9) và có đảm nhận vai trò trong mảng thị lực phân cực hóa. Chúng có thể nhận diện nhiều mặt phẳng khác nhau của ánh sáng phân cực. Loại sắc tố thị giác thứ 10 tọa lạc ở 2 bán cầu mắt nằm 2 bên đường giữa.", "question": "Các hàng nào có khả năng nhận diện màu sắc?", "answer": "Hàng 1-4"} {"content": "Hàng 1-4 của đường giữa có vai trò chuyên nhận diện màu sắc, từ các tia sáng có bước sóng thuộc vùng tử ngoại đến các tia sáng màu có bước sóng lớn hơn; tuy nhiên hiện chúng vẫn được cho rằng không có khả năng nhận biết tia hồng ngoại. Các nhân tố thị giác ở ba hàng này có tám loại sắc tố thị giác và thể que được chia làm 3 lớp sắc tố, mỗi lớp nhận diện những tia sáng có bước sóng khác nhau. 3 lớp ở hàng 2 và 3 được phân tách bởi các bộ lọc màu (hay bộ lọc trong thể que) có thể chia thành bốn loại khác nhau, mỗi hàng hai loại. Kết cấu của nó giống như một chiếc bánh kẹp nhiều tầng, với tổng cộng 2 bộ lọc màu (thuộc hai loại khác nhau) là \"nhân\", kẹp bởi 3 lớp \"vỏ bánh\" là lớp sắc tố. Hàng 5 và 6 cũng có nhiều lớp, nhưng chỉ có 1 lớp sắc tố thị giác (loại thứ 9) và có đảm nhận vai trò trong mảng thị lực phân cực hóa. Chúng có thể nhận diện nhiều mặt phẳng khác nhau của ánh sáng phân cực. Loại sắc tố thị giác thứ 10 tọa lạc ở 2 bán cầu mắt nằm 2 bên đường giữa.", "question": "Có bao nhiêu loại sắc tố thị giác ở hàng 1-4?", "answer": "tám"} {"content": "Đường giữa chỉ bao phủ một phần rất nhỏ của mắt, vào khoảng 5-10 độ của góc nhìn. Tuy nhiên, giống như các loài giáp xác khác, mỗi mắt của tôm tít được gắn trên một cuống dài, có thể vận động độc lập với mắt kia và có thể xoay sang bất kỳ hướng nào (lên tới ít nhất 70 độ) bởi 8 cơ cầu mắt chia làm 6 nhóm chức năng. Bằng việc sử dụng các cơ này để xoay đảo mắt, tôm tít có thể di chuyển đường giữa sang nhiều hướng khác nhau và \"quét\" hết các cảnh vật xung quanh, giúp tôm nhận biết được thêm nhiều thông tin về hình dạng, diện mạo và khung cảnh mà hai phần bán cầu mắt còn lại không thể nhận diện được. Tôm tít cũng có thể theo dõi được các vật thể chuyển động nhanh bằng việc dao động mắt thật nhanh theo quỹ đạo lớn khi hai mắt cử động độc lập với nhau. Nói chung, ở đây, qua việc tận dụng nhiều kỹ năng khác nhau, bao gồm cả những cử động liếc mắt nhanh, trên thực tế đường giữa của mắt tôm tít có thể quét qua một vùng không gian rất rộng lớn.", "question": "Tôm tít có thể xoay mắt bao nhiêu độ?", "answer": "70 độ"} {"content": "Đường giữa chỉ bao phủ một phần rất nhỏ của mắt, vào khoảng 5-10 độ của góc nhìn. Tuy nhiên, giống như các loài giáp xác khác, mỗi mắt của tôm tít được gắn trên một cuống dài, có thể vận động độc lập với mắt kia và có thể xoay sang bất kỳ hướng nào (lên tới ít nhất 70 độ) bởi 8 cơ cầu mắt chia làm 6 nhóm chức năng. Bằng việc sử dụng các cơ này để xoay đảo mắt, tôm tít có thể di chuyển đường giữa sang nhiều hướng khác nhau và \"quét\" hết các cảnh vật xung quanh, giúp tôm nhận biết được thêm nhiều thông tin về hình dạng, diện mạo và khung cảnh mà hai phần bán cầu mắt còn lại không thể nhận diện được. Tôm tít cũng có thể theo dõi được các vật thể chuyển động nhanh bằng việc dao động mắt thật nhanh theo quỹ đạo lớn khi hai mắt cử động độc lập với nhau. Nói chung, ở đây, qua việc tận dụng nhiều kỹ năng khác nhau, bao gồm cả những cử động liếc mắt nhanh, trên thực tế đường giữa của mắt tôm tít có thể quét qua một vùng không gian rất rộng lớn.", "question": "Đường giữa của mắt tôm tít có thể xoay bao nhiêu độ?", "answer": "ít nhất 70 độ"} {"content": "Một số loài tôm tít có ít nhất 16 loại quang thụ thể khác nhau chia làm 4 nhóm (độ nhạy phổ của chúng sau đó sẽ được điều chỉnh thêm một bước nhờ các bộ lọc màu ở võng mạc) với 12 trong số đó có vai trò trong việc phân tích màu sắc ở các bước sóng khác nhau (trong đó có bốn loại chuyên dùng để nhận biết ánh sáng tử ngoại) và bốn loại còn lại có vai tròng trong việc phân tích ánh sáng phân cực. Kết cấu này khá là phức tạp so với con người khi loài người chỉ có bốn loại sắc tố thị giác và 3 trong số đó có chức năng nhận diện màu sắc. Thông tin về thị giác rời võng mạc của tôm tít sẽ được truyền đi theo nhiều dòng dữ liệu song song dẫn tới hệ thận kinh trung ương, điều này sẽ giảm đáng kể yêu cầu về phân tích ở cấp độ cao hơn.", "question": "Tôm tít có bao nhiêu loại quang thụ thể?", "answer": "ít nhất 16 loại"} {"content": "Tôm tít có tuổi thọ rất cao và thể hiện nhiều hành vi phức tạp, tỉ như các cuộc tỉ thí để giành bạn tình hay phân định thứ cấp. Một số loài sử dụng các chất phát quang trên cơ thể để ra hiệu cho đồng loại hay với các loài khác, mở rộng thêm quy mô của các tín hiệu hành vi. Chúng có thể học tốt, nhớ lâu và có thể nhận mặt những cá thể xung quanh mà chúng thường tiếp xúc. Phương pháp nhận diện dựa trên các dấu hiệu hình ảnh cũng như bởi mùi. Nhiều loài đã phát triển các hành vi xã hội phức tạp nhằm bảo vệ lãnh thổ của chúng trước các kẻ thù.", "question": "Tôm tít có thể sử dụng chất nào để ra hiệu với đồng loại?", "answer": "chất phát quang"} {"content": "Trong những loài tôm tít \"chung thủy\", thời gian \"kết hôn\" có thể lên tới 20 năm. Cặp vợ chồng sống chung trong một hang và có thể giúp đỡ nhau trong công việc. Cả vợ lẫn chồng đều tham gia vào việc chăm sóc trứng. Trong chi Pullosquilla và một số loài thuộc chi Nannosquilla, con cái sẽ đẻ hai ổ trứng, một ổ để cho chồng chăm và một ổ thì vợ lo. Trong một số loài khác, con cái lo việc chăm trứng còn con đực thì kiếm ăn cho cả gia đình. Sau khi trứng nở, giai đoạn ấu trùng dạng phiêu sinh vật của tôm con có thể kéo dài tới 3 tháng.", "question": "Thời gian \"kết hôn\" của những loài tôm tít \"chung thủy\" có thể lên tới bao nhiêu năm?", "answer": "20 năm"} {"content": "Trong những loài tôm tít \"chung thủy\", thời gian \"kết hôn\" có thể lên tới 20 năm. Cặp vợ chồng sống chung trong một hang và có thể giúp đỡ nhau trong công việc. Cả vợ lẫn chồng đều tham gia vào việc chăm sóc trứng. Trong chi Pullosquilla và một số loài thuộc chi Nannosquilla, con cái sẽ đẻ hai ổ trứng, một ổ để cho chồng chăm và một ổ thì vợ lo. Trong một số loài khác, con cái lo việc chăm trứng còn con đực thì kiếm ăn cho cả gia đình. Sau khi trứng nở, giai đoạn ấu trùng dạng phiêu sinh vật của tôm con có thể kéo dài tới 3 tháng.", "question": "Tôm tít trong chi nào có con cái đẻ hai ổ trứng?", "answer": "Pullosquilla"} {"content": "Trong những loài tôm tít \"chung thủy\", thời gian \"kết hôn\" có thể lên tới 20 năm. Cặp vợ chồng sống chung trong một hang và có thể giúp đỡ nhau trong công việc. Cả vợ lẫn chồng đều tham gia vào việc chăm sóc trứng. Trong chi Pullosquilla và một số loài thuộc chi Nannosquilla, con cái sẽ đẻ hai ổ trứng, một ổ để cho chồng chăm và một ổ thì vợ lo. Trong một số loài khác, con cái lo việc chăm trứng còn con đực thì kiếm ăn cho cả gia đình. Sau khi trứng nở, giai đoạn ấu trùng dạng phiêu sinh vật của tôm con có thể kéo dài tới 3 tháng.", "question": "Trong chi Pullosquilla và một số loài thuộc chi Nannosquilla, ai chăm sóc trứng?", "answer": "chồng"} {"content": "Mặc dù phần nhiều tôm tít thường có lối di chuyển giống như ở tôm thật sự và tôm hùm, loài tôm tít Nannosquilla decemspinosa được ghi nhận là có khả năng búng người theo một chuyển động vòng tròn thô sơ. Chúng sống ở các vùng nước nông và có nền đất cát. Vào lúc triều thấp, N. decemspinosa đối diện với nguy cơ bị mắc cạn do những chân sau ngắn của chúng không đủ khỏe để di chuyển cơ thể trong môi trường cạn không được nước nâng đỡ. Lúc này, tôm tít sẽ búng người về phía trước để lăn mình vào khu vực còn ngập nước. Theo các quan sát, N. decemspinosa thường lăn tròn liên tục nhiều lần suốt một quãng đường dài 2 mét (6,6 ft), tuy nhiên các cá thể thí nghiệm thường chỉ lăn ít hơn 1 m (3,3 ft).", "question": "Loài tôm tít nào có khả năng búng người theo một chuyển động vòng tròn thô sơ?", "answer": "Nannosquilla decemspinosa"} {"content": "Mặc dù phần nhiều tôm tít thường có lối di chuyển giống như ở tôm thật sự và tôm hùm, loài tôm tít Nannosquilla decemspinosa được ghi nhận là có khả năng búng người theo một chuyển động vòng tròn thô sơ. Chúng sống ở các vùng nước nông và có nền đất cát. Vào lúc triều thấp, N. decemspinosa đối diện với nguy cơ bị mắc cạn do những chân sau ngắn của chúng không đủ khỏe để di chuyển cơ thể trong môi trường cạn không được nước nâng đỡ. Lúc này, tôm tít sẽ búng người về phía trước để lăn mình vào khu vực còn ngập nước. Theo các quan sát, N. decemspinosa thường lăn tròn liên tục nhiều lần suốt một quãng đường dài 2 mét (6,6 ft), tuy nhiên các cá thể thí nghiệm thường chỉ lăn ít hơn 1 m (3,3 ft).", "question": "N. decemspinosa có khả năng búng người theo chuyển động gì?", "answer": "chuyển động vòng tròn thô sơ"} {"content": "Tại Việt Nam, tên gọi Biển Đông là tên gọi truyền thống, trước kia còn gọi là bể Đông hay Đông Hải theo từ Hán Việt, ý là vùng biển nằm ở phía đông Việt Nam. Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú, mục Dư địa chí chép: Xét trong sách vở đã ghi chép, đất nước ta phía đông đến biển, phía tây giáp Vân Nam,.... Hoàng Việt địa dư chí, Phan Huy Chú viết: 其地西接哀牢,東臨大海,南夾廣南,北連乂安。/Kỳ địa tây tiếp Ai Lao, đông lâm đại hải, nam giáp Quảng Nam, bắc liên Nghệ An./Đất [Đàng Trong] phía tây tiếp giáp Ai Lao, phía đông [là] biển lớn, đoạn phía nam là Quảng Nam, phía bắc nối liền với Nghệ An. Trong Bình Ngô đại cáo, (Biển Đông được nhắc đến với tên gọi là Đông Hải (東 海), Nguyễn Trãi viết:", "question": "Trong Bình Ngô đại cáo, biển Đông được gọi là gì?", "answer": "Đông Hải"} {"content": "Tại Việt Nam, tên gọi Biển Đông là tên gọi truyền thống, trước kia còn gọi là bể Đông hay Đông Hải theo từ Hán Việt, ý là vùng biển nằm ở phía đông Việt Nam. Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú, mục Dư địa chí chép: Xét trong sách vở đã ghi chép, đất nước ta phía đông đến biển, phía tây giáp Vân Nam,.... Hoàng Việt địa dư chí, Phan Huy Chú viết: 其地西接哀牢,東臨大海,南夾廣南,北連乂安。/Kỳ địa tây tiếp Ai Lao, đông lâm đại hải, nam giáp Quảng Nam, bắc liên Nghệ An./Đất [Đàng Trong] phía tây tiếp giáp Ai Lao, phía đông [là] biển lớn, đoạn phía nam là Quảng Nam, phía bắc nối liền với Nghệ An. Trong Bình Ngô đại cáo, (Biển Đông được nhắc đến với tên gọi là Đông Hải (東 海), Nguyễn Trãi viết:", "question": "Theo Phan Huy Chú, phía đông nước ta giáp với gì?", "answer": "Biển"} {"content": "Tại Việt Nam, tên gọi Biển Đông là tên gọi truyền thống, trước kia còn gọi là bể Đông hay Đông Hải theo từ Hán Việt, ý là vùng biển nằm ở phía đông Việt Nam. Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú, mục Dư địa chí chép: Xét trong sách vở đã ghi chép, đất nước ta phía đông đến biển, phía tây giáp Vân Nam,.... Hoàng Việt địa dư chí, Phan Huy Chú viết: 其地西接哀牢,東臨大海,南夾廣南,北連乂安。/Kỳ địa tây tiếp Ai Lao, đông lâm đại hải, nam giáp Quảng Nam, bắc liên Nghệ An./Đất [Đàng Trong] phía tây tiếp giáp Ai Lao, phía đông [là] biển lớn, đoạn phía nam là Quảng Nam, phía bắc nối liền với Nghệ An. Trong Bình Ngô đại cáo, (Biển Đông được nhắc đến với tên gọi là Đông Hải (東 海), Nguyễn Trãi viết:", "question": "Biển Đông trước đây còn được gọi là gì theo từ Hán Việt?", "answer": "bể Đông hay Đông Hải"} {"content": "Tên gọi quốc tế của Biển Đông ra đời từ nhiều thế kỷ trước, là biển Nam Trung Hoa (South China Sea) hay gọi tắt là biển Hoa Nam vì thời bấy giờ Trung Quốc là nước rộng lớn nhất, phát triển nhất trong khu vực và đã có giao thương với phương Tây qua con đường tơ lụa. Tên gọi nhiều biển, đại dương vốn căn cứ vào vị trí của chúng so với các vùng đất gần đó cho dễ tra cứu, không có ý nói về chủ quyền, cần tránh nhầm lẫn. Có thể kể ra các thí dụ là Ấn Độ Dương, là đại dương ở phía nam Ấn Độ, giáp nhiều nước ở châu Á và châu Phi, không phải là của riêng nước Ấn Độ; hay biển Nhật Bản, được bao quanh bởi Nga, Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc và Nhật Bản.", "question": "Tên gọi quốc tế của Biển Đông ra đời từ khi nào?", "answer": "nhiều thế kỷ trước"} {"content": "Tên gọi quốc tế của Biển Đông ra đời từ nhiều thế kỷ trước, là biển Nam Trung Hoa (South China Sea) hay gọi tắt là biển Hoa Nam vì thời bấy giờ Trung Quốc là nước rộng lớn nhất, phát triển nhất trong khu vực và đã có giao thương với phương Tây qua con đường tơ lụa. Tên gọi nhiều biển, đại dương vốn căn cứ vào vị trí của chúng so với các vùng đất gần đó cho dễ tra cứu, không có ý nói về chủ quyền, cần tránh nhầm lẫn. Có thể kể ra các thí dụ là Ấn Độ Dương, là đại dương ở phía nam Ấn Độ, giáp nhiều nước ở châu Á và châu Phi, không phải là của riêng nước Ấn Độ; hay biển Nhật Bản, được bao quanh bởi Nga, Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc và Nhật Bản.", "question": "Tên gọi quốc tế của Biển Đông trước kia là gì?", "answer": "biển Nam Trung Hoa (South China Sea)"} {"content": "Tên gọi quốc tế của Biển Đông ra đời từ nhiều thế kỷ trước, là biển Nam Trung Hoa (South China Sea) hay gọi tắt là biển Hoa Nam vì thời bấy giờ Trung Quốc là nước rộng lớn nhất, phát triển nhất trong khu vực và đã có giao thương với phương Tây qua con đường tơ lụa. Tên gọi nhiều biển, đại dương vốn căn cứ vào vị trí của chúng so với các vùng đất gần đó cho dễ tra cứu, không có ý nói về chủ quyền, cần tránh nhầm lẫn. Có thể kể ra các thí dụ là Ấn Độ Dương, là đại dương ở phía nam Ấn Độ, giáp nhiều nước ở châu Á và châu Phi, không phải là của riêng nước Ấn Độ; hay biển Nhật Bản, được bao quanh bởi Nga, Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc và Nhật Bản.", "question": "Tên gọi quốc tế của Biển Đông thời trước là gì?", "answer": "biển Nam Trung Hoa"} {"content": "Thời Hán và Nam Bắc triều, người Trung Quốc gọi biển này là \"Trướng Hải\" (Hán văn phồn thể: 漲海, Hán văn giản thể: 涨海), \"Phí Hải\" (Hán văn: 沸海), từ thời Đường dần dần đổi sang gọi là \"Nam Hải\" (南海). Hiện tại \"Nam Hải\" là tên gọi quan phương của biển này ở Trung Quốc. Từ thời cận đại, do tên gọi của biển này trong nhiều ngôn ngữ mang ý nghĩa là biển nằm ở phía nam Trung Quốc nên khi dịch sang Trung văn đã làm phát sinh thêm tên gọi \"Nam Trung Quốc Hải\" (Hán văn phồn thể: 南中国海, Hán văn giản thể: 南中國海) và \"Trung Quốc Nam Hải\" (Hán văn phồn thể: 中國南海, Hán văn giản thể: 中国南海).", "question": "Hiện tại, tên gọi chính thức của biển này tại Trung Quốc là gì?", "answer": "Nam Hải"} {"content": "Thời Hán và Nam Bắc triều, người Trung Quốc gọi biển này là \"Trướng Hải\" (Hán văn phồn thể: 漲海, Hán văn giản thể: 涨海), \"Phí Hải\" (Hán văn: 沸海), từ thời Đường dần dần đổi sang gọi là \"Nam Hải\" (南海). Hiện tại \"Nam Hải\" là tên gọi quan phương của biển này ở Trung Quốc. Từ thời cận đại, do tên gọi của biển này trong nhiều ngôn ngữ mang ý nghĩa là biển nằm ở phía nam Trung Quốc nên khi dịch sang Trung văn đã làm phát sinh thêm tên gọi \"Nam Trung Quốc Hải\" (Hán văn phồn thể: 南中国海, Hán văn giản thể: 南中國海) và \"Trung Quốc Nam Hải\" (Hán văn phồn thể: 中國南海, Hán văn giản thể: 中国南海).", "question": "Từ thời nào người Trung Quốc gọi biển này là \"Nam Hải\"?", "answer": "thời Đường"} {"content": "Trong bối cảnh tranh chấp căng thẳng về phân chia chủ quyền vùng biển, đã có quan điểm của một số học giả – sử gia đề xuất đổi tên biển thành \"biển Đông Nam Á\" (\"Southeast Asia Sea\") hay biển Đông Nam châu Á (South East Asia Sea) - là một tên gọi trung lập. Tên gọi này bắt nguồn từ việc khu vực kinh tế Đông Nam Á đang là thị trường năng động đang đà phát triển; các nước khu vực Đông Nam Á bao bọc hầu như toàn bộ chu vi của \"Biển Đông\" với tổng chiều dài bờ biển vào khoảng 130.000 km trong khi đường bờ biển của các tỉnh duyên hải phía nam Trung Quốc chỉ vào khoảng 2.800 km[cần dẫn nguồn].", "question": "Tên gọi nào được đề xuất cho \"Biển Đông\" trong bối cảnh tranh chấp chủ quyền?", "answer": "biển Đông Nam Á"} {"content": "Ở phía nam: giới hạn phía đông và phía nam của eo biển Singapore và eo biển Malacca, phía tây đến Tanjong Kedabu (1°06′B 102°58′Đ / 1,1°B 102,967°Đ / 1.100; 102.967), trải xuống bờ biển phía đông đảo Sumatra tới mũi Lucipara (3°14′N 106°05′Đ / 3,233°N 106,083°Đ / -3.233; 106.083) rồi đến Tanjong Nanka - cực tây của đảo Banka - băng qua đảo này đến Tanjong Berikat (2°34′N 106°51′Đ / 2,567°N 106,85°Đ / -2.567; 106.850) rồi đến Tanjong Djemang (2°36′N 107°37′Đ / 2,6°N 107,617°Đ / -2.600; 107.617) trên đảo Billiton, sau đó men theo bờ biển phía bắc đảo này đến Tanjong Boeroeng Mandi (2°46′N 108°16′Đ / 2,767°N 108,267°Đ / -2.767; 108.267) rồi từ đó đến Tanjong Sambar (3°00′N 110°19′Đ / 3°N 110,317°Đ / -3.000; 110.317) - cực tây nam của đảo Borneo.", "question": "Cực tây nam của đảo Borneo là gì?", "answer": "Tanjong Sambar"} {"content": "Ở phía đông: xuất phát từ Tanjong Sambar, đi qua bờ phía tây đảo Borneo đến điểm phía bắc Tanjong Sampanmangio, rồi theo một đường thẳng đến các điểm phía tây của đảo Balabac và cụm rạn đá Secam, hướng đến điểm phía tây của đảo Bancalan và đến mũi Buliluyan (điểm tây nam của đảo Palawan), băng qua đảo này đến điểm phía bắc mũi Cabuli, rồi từ đây đến điểm tây bắc của đảo Lubang và đến mũi Fuego (14°08'B) thuộc đảo Luzon, băng qua đảo này đến mũi Engaño (tức điểm đông bắc của đảo Luzon), rồi sau đó đi dọc theo một đường thẳng nối mũi này với điểm phía đông của đảo Balintang (20°B) và điểm phía đông của đảo Y'Ami (21°05'B), rồi từ đây hướng đến Garan Bi (mũi phía nam của đảo Đài Loan (Formosa), băng qua đảo này đến điểm đông bắc của Santyo (25°B).", "question": "Đảo Borneo ở phía nào của vùng biển được đề cập trong đoạn văn?", "answer": "phía tây"} {"content": "Có rất nhiều tranh cãi về lãnh hải trên vùng Biển Đông và các nguồn tài nguyên của nó. Bởi Luật biển năm 1982 của Liên Hiệp Quốc cho phép các nước có vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) mở rộng 200 hải lý (370,6 km) từ lãnh hải của họ, tất cả các nước quanh vùng biển có thể đưa ra tuyên bố chủ quyền với những phần rộng lớn của nó. Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đã tuyên bố chủ quyền hầu như toàn bộ vùng biển. Những báo cáo gần đây cho thấy CHND Trung Hoa đang phát triển một nhóm tàu sân bay để bảo vệ những đường vận chuyển nhiên liệu ở Biển Đông. Những vùng có nguy cơ tranh chấp gồm:", "question": "Vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) mở rộng bao xa từ lãnh hải theo Luật biển năm 1982?", "answer": "200 hải lý (370,6 km)"} {"content": "Có rất nhiều tranh cãi về lãnh hải trên vùng Biển Đông và các nguồn tài nguyên của nó. Bởi Luật biển năm 1982 của Liên Hiệp Quốc cho phép các nước có vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) mở rộng 200 hải lý (370,6 km) từ lãnh hải của họ, tất cả các nước quanh vùng biển có thể đưa ra tuyên bố chủ quyền với những phần rộng lớn của nó. Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đã tuyên bố chủ quyền hầu như toàn bộ vùng biển. Những báo cáo gần đây cho thấy CHND Trung Hoa đang phát triển một nhóm tàu sân bay để bảo vệ những đường vận chuyển nhiên liệu ở Biển Đông. Những vùng có nguy cơ tranh chấp gồm:", "question": "Luật biển năm 1982 của Liên Hiệp Quốc cho phép các nước mở rộng vùng đặc quyền kinh tế bao xa?", "answer": "200 hải lý"} {"content": "ASEAN nói chung, và Trung Quốc nói riêng luôn muốn đảm bảo rằng những tranh chấp bên trong Biển Đông sẽ không leo thang trở thành xung đột quân sự. Vì vậy, các cơ cấu phát triển chung (Joint Development Authorities) đã được lập ra tại các vùng tranh chấp chồng lấn để cùng phát triển vùng và phân chia quyền lợi công bằng tuy nhiên không giải quyết vấn đề chủ quyền của vùng đó. Điều này đã trở thành sự thực, đặc biệt là ở Vịnh Thái Lan. Tuy nhiên, gần đây Trung Quốc đã tuyên bố sẽ không ngại dùng vũ lực để chiếm đoạt quần đảo Trường Sa.", "question": "Để đảm bảo tranh chấp Biển Đông không leo thang, các cơ cấu nào đã được lập ra?", "answer": "cơ cấu phát triển chung"} {"content": "ASEAN nói chung, và Trung Quốc nói riêng luôn muốn đảm bảo rằng những tranh chấp bên trong Biển Đông sẽ không leo thang trở thành xung đột quân sự. Vì vậy, các cơ cấu phát triển chung (Joint Development Authorities) đã được lập ra tại các vùng tranh chấp chồng lấn để cùng phát triển vùng và phân chia quyền lợi công bằng tuy nhiên không giải quyết vấn đề chủ quyền của vùng đó. Điều này đã trở thành sự thực, đặc biệt là ở Vịnh Thái Lan. Tuy nhiên, gần đây Trung Quốc đã tuyên bố sẽ không ngại dùng vũ lực để chiếm đoạt quần đảo Trường Sa.", "question": "Các cơ cấu nào được lập ra để phát triển chung và phân chia quyền lợi tại các vùng tranh chấp ở Biển Đông?", "answer": "cơ cấu phát triển chung (Joint Development Authorities)"} {"content": "Trump là công dân chính gốc của Thành phố New York và là con của Fred Trump, người đã truyền cảm hứng cho ông đi theo nghề phát triển bất động sản. Sau hai năm học tại Đại học Fordham và trong khi theo học trường Wharton thuộc Đại học Pennsylvania, Trump làm việc tại công ty của cha mình, Elizabeth Trump & Son. Ông chính thức gia nhập công ty năm 1968 sau khi tốt nghiệp và được giao quyền điều hành vào năm 1971, đổi tên công ty thành \"The Trump Organization\". Kể từ đó ông đã xây dựng nhiều khách sạn, sân golf và các công trình khác, rất nhiều trong số đó mang tên ông. Ông là một nhân vật quan trọng trong giới doanh nhân Hoa Kỳ và nhận được sự quan tâm đặc biệt của giới truyền thông. Chương trình truyền hình thực tế The Apprentice của đài NBC đã khuếch trương tên tuổi của ông và ba đám cưới của ông được giới báo lá cải đưa tin hết sức chi tiết.", "question": "Trump đổi tên công ty của cha mình thành gì sau khi tiếp quản?", "answer": "The Trump Organization"} {"content": "Trump đã hai lần chạy đua cho chức Tổng thống Hoa Kỳ. Năm 2000, ông phát động một chiến dịch thăm dò và giành chiến thắng ở hai cuộc bầu cử sơ bộ của Đảng Cải cách. Tháng 6 năm 2015, Trump tuyên bố ứng cử tổng thống nhiệm kì 2016 và chiến dịch tranh cử cho Đảng Cộng hòa của ông thu hút được sự quan tâm của giới truyền thông nhiều hơn tất cả các ứng viên Đảng Cộng hòa khác gộp lại; thêm vào đó, việc giới truyền thông đưa tin miễn phí và sự tự chủ về mặt tài chính cho chiến dịch cho phép ông không cần sử dụng tới mô hình super PAC. Trump luôn là người dẫn đầu trong các cuộc thăm dò dư luận cho người nhận được đề cử của Đảng Cộng hòa. Chiến dịch của ông dựa trên nền tảng chủ nghĩa đại chúng, một lý tưởng nhận được sự ủng hộ của tầng lớp cử tri công nhân, những người bất mãn vì mất việc làm và những thay đổi về sắc tộc và tôn giáo đang diễn ra trên đất Mỹ. Phong cách chính trị trung thực, chính sách phản đối người nhập cư bất hợp pháp và việc nhấn mạnh vào khủng bố và các mối lo ngại về an ninh quốc gia của Trump đem lại cho ông sự ủng hộ của tầng lớp cử tri công nhận cũng như sự phản đối rộng khắp của cộng đồng người gốc Tây Ban Nha/Mỹ La-tinh, người Hồi giáo, người Mỹ gốc Á, doanh nghiệp, thành viên Đảng Dân chủ cũng như một số người thuộc Đảng Cộng hòa khác.", "question": "Chiến dịch tranh cử tổng thống năm 2016 của Trump dựa trên nền tảng nào?", "answer": "chủ nghĩa đại chúng"} {"content": "Ngày 9 tháng 11 năm 2016, trong cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ 2016, Donald Trump đã giành chiến thắng đầy bất ngờ trước ứng cử viên Hillary Clinton của Đảng Dân chủ để trở thành Tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ. Ông trở thành người cao tuổi nhất và giàu có nhất từ trước đến nay đảm nhiệm chức vụ Tổng thống Hoa Kỳ. Trong nhiệm kỳ đầu tiên của mình, Trump đã có nhiều quyết định gây tranh cãi. Ông đã ký sắc lệnh cấm nhập cảnh vào Mỹ đối với công dân từ một số quốc gia Hồi giáo, rút Mỹ khỏi tiến trình đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu và thỏa thuận hạt nhân với Iran, công nhận Jerusalem là thủ đô của Israel, và áp thuế nhập khẩu đối với các mặt hàng khác nhau từ Trung Quốc, Canada, Mexico và Liên minh châu Âu, gây ra một cuộc chiến tranh thương mại với Trung Quốc.", "question": "Đảng nào đã đề cử ứng cử viên Hillary Clinton trong cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ năm 2016?", "answer": "Đảng Dân chủ"} {"content": "Ngày 9 tháng 11 năm 2016, trong cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ 2016, Donald Trump đã giành chiến thắng đầy bất ngờ trước ứng cử viên Hillary Clinton của Đảng Dân chủ để trở thành Tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ. Ông trở thành người cao tuổi nhất và giàu có nhất từ trước đến nay đảm nhiệm chức vụ Tổng thống Hoa Kỳ. Trong nhiệm kỳ đầu tiên của mình, Trump đã có nhiều quyết định gây tranh cãi. Ông đã ký sắc lệnh cấm nhập cảnh vào Mỹ đối với công dân từ một số quốc gia Hồi giáo, rút Mỹ khỏi tiến trình đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu và thỏa thuận hạt nhân với Iran, công nhận Jerusalem là thủ đô của Israel, và áp thuế nhập khẩu đối với các mặt hàng khác nhau từ Trung Quốc, Canada, Mexico và Liên minh châu Âu, gây ra một cuộc chiến tranh thương mại với Trung Quốc.", "question": "Tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ là ai?", "answer": "Donald Trump"} {"content": "Donald John Trump sinh ngày 14 tháng 6 năm 1946 tại quận Queens thuộc Thành phố New York. Ông là con thứ tư trong số năm người con của Mary Anne (1912–2000), một nhà từ thiện và cũng là một bà nội trợ và Fred Trump (1905–1999), một nhà phát triển bất động sản. Mẹ ông sinh ra tại làng Tong trên đảo Lewis thuộc Scotland. Năm 1930, bà tới Mỹ và gặp Fred Trump. Họ kết hôn năm 1936 và cư trú tại khu Jamaica Estates, Queens, và sau đó Fred Trump trở thành một trong những nhà phát triển bất động sản lớn nhất thành phố. Trump có một người em trai, Robert (sinh năm 1948) và hai chị gái: Maryanne (sinh năm 1937) và Elizabeth (sinh năm 1942). Maryanne là thẩm phán liên bang của Tòa Phúc thẩm Vùng 3 Hoa Kỳ. Ông có một người anh trai, Fred Jr. (1938–1981), chết vì các biến chứng do nghiện rượu.", "question": "Donald Trump sinh ngày nào?", "answer": "14 tháng 6 năm 1946"} {"content": "Ông bà nội của Trump, Elizabeth và Frederick Trump, vốn là người Đức sau đó nhập cư tại Mỹ năm 1885. Frederick là một ông chủ quán ăn thành đạt giữa cơn sốt tìm vàng tại Klondike. Họ của ông ban đầu là Drumpf, nhưng sau đó được đổi thành Trump hồi thế kỷ XVII. Trong cuốn sách xuất bản năm 1987 của mình, The Art of Deal (Nghệ thuật Đàm phán), Trump có viết nhầm rằng Frederick Trump là người gốc Thụy Điển, theo như lời cha ông Fred Trump nói suốt nhiều năm. Sau này Trump có công nhận nguồn gốc Đức của mình và là người chủ trì cuộc diễu hành Steuben của người Mỹ gốc Đức tại New York năm 1999.", "question": "Họ của ông bà nội Trump ban đầu là gì?", "answer": "Drumpf"} {"content": "Gia đình ông có một căn hộ hai tầng xây theo phong cách Tudor Revival ở Wareham Place trong Jamaica Estates, nơi Trump sống khi còn học tại trường The Kew-Forest. Tại Kew-Forest, Fred Trump là thành viên của Hội đồng Ủy thác. Năm 1983, trong một cuộc phỏng vấn Fred có nói rằng Donald \"khá cục cằn khi còn là một cậu bé\", nên ông đăng ký cho con mình học tại Học viện Quân sự New York (NYMA). Trump học hết lớp tám và trung học tại NYMA. Trong năm cuối cấp, Trump tham gia đội diễu hành, đạt cấp đại úy của thiếu sinh quân. Năm 2015, ông có nói với một nhà viết tiểu sử rằng NYMA \"đã rèn giũa ông về mặt quân sự nhiều hơn rất nhiều người trực tiếp nhập ngũ\".", "question": "Trường nào mà Trump đã học hết lớp tám và trung học?", "answer": "Học viện Quân sự New York (NYMA)"} {"content": "Gia đình ông có một căn hộ hai tầng xây theo phong cách Tudor Revival ở Wareham Place trong Jamaica Estates, nơi Trump sống khi còn học tại trường The Kew-Forest. Tại Kew-Forest, Fred Trump là thành viên của Hội đồng Ủy thác. Năm 1983, trong một cuộc phỏng vấn Fred có nói rằng Donald \"khá cục cằn khi còn là một cậu bé\", nên ông đăng ký cho con mình học tại Học viện Quân sự New York (NYMA). Trump học hết lớp tám và trung học tại NYMA. Trong năm cuối cấp, Trump tham gia đội diễu hành, đạt cấp đại úy của thiếu sinh quân. Năm 2015, ông có nói với một nhà viết tiểu sử rằng NYMA \"đã rèn giũa ông về mặt quân sự nhiều hơn rất nhiều người trực tiếp nhập ngũ\".", "question": "Trump học đến lớp mấy tại NYMA?", "answer": "lớp tám và trung học"} {"content": "Gia đình ông có một căn hộ hai tầng xây theo phong cách Tudor Revival ở Wareham Place trong Jamaica Estates, nơi Trump sống khi còn học tại trường The Kew-Forest. Tại Kew-Forest, Fred Trump là thành viên của Hội đồng Ủy thác. Năm 1983, trong một cuộc phỏng vấn Fred có nói rằng Donald \"khá cục cằn khi còn là một cậu bé\", nên ông đăng ký cho con mình học tại Học viện Quân sự New York (NYMA). Trump học hết lớp tám và trung học tại NYMA. Trong năm cuối cấp, Trump tham gia đội diễu hành, đạt cấp đại úy của thiếu sinh quân. Năm 2015, ông có nói với một nhà viết tiểu sử rằng NYMA \"đã rèn giũa ông về mặt quân sự nhiều hơn rất nhiều người trực tiếp nhập ngũ\".", "question": "Trump tham gia đội diễu hành ở trường nào?", "answer": "NYMA"} {"content": "Trong Chiến tranh Việt Nam, Trump đủ điều kiện tham gia bốc thăm gọi nhập ngũ. \"Thực ra tôi gặp may bởi hồi đó số thăm của tôi rất cao\", ông nói với đài WNYW năm 2011. Số liệu hồ sơ ghi nhận rằng, mặc dù Trump đúng là có số thăm rất cao vào năm 1969, nhưng trước đó ông cũng không được gọi bởi bốn lần tạm hoãn dành cho sinh viên (2-S) khi còn theo học đại học, và sau khi tốt nghiệp năm 1968 ông được tạm hoãn vì lý do sức khỏe (1-Y, sau chuyển thành 4-F). Năm 1966 sau khi khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự Trump được cho là đủ điều kiện nhập ngũ và được xếp loại 1-A bởi ban tuyển chọn địa phương ngay trước khi ông bị loại bởi lý do sức khỏe năm 1968. Trump nói rằng lý do sức khỏe của mình là do ông bị \"gai xương\" ở cả hai bàn chân, theo lời một nhà viết tiểu sử năm 2015, nhưng khi vận động tranh cử tại Iowa ông lại nói rằng ông bị gai xương ở một bên chân, nhưng không nhớ là bên nào.", "question": "Trump được tạm hoãn nhập ngũ vì lý do gì?", "answer": "sức khỏe (1-Y, sau chuyển thành 4-F)"} {"content": "Trong Chiến tranh Việt Nam, Trump đủ điều kiện tham gia bốc thăm gọi nhập ngũ. \"Thực ra tôi gặp may bởi hồi đó số thăm của tôi rất cao\", ông nói với đài WNYW năm 2011. Số liệu hồ sơ ghi nhận rằng, mặc dù Trump đúng là có số thăm rất cao vào năm 1969, nhưng trước đó ông cũng không được gọi bởi bốn lần tạm hoãn dành cho sinh viên (2-S) khi còn theo học đại học, và sau khi tốt nghiệp năm 1968 ông được tạm hoãn vì lý do sức khỏe (1-Y, sau chuyển thành 4-F). Năm 1966 sau khi khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự Trump được cho là đủ điều kiện nhập ngũ và được xếp loại 1-A bởi ban tuyển chọn địa phương ngay trước khi ông bị loại bởi lý do sức khỏe năm 1968. Trump nói rằng lý do sức khỏe của mình là do ông bị \"gai xương\" ở cả hai bàn chân, theo lời một nhà viết tiểu sử năm 2015, nhưng khi vận động tranh cử tại Iowa ông lại nói rằng ông bị gai xương ở một bên chân, nhưng không nhớ là bên nào.", "question": "Trump được xếp loại gì trước khi ông bị loại bởi lý do sức khỏe năm 1968?", "answer": "1-A"} {"content": "Khi Trump tốt nghiệp đại học, tổng tài sản của ông đạt khoảng 200.000 USD (1.021.000 USD theo thời giá 2016). Ông khởi nghiệp tại công ty bất động sản của cha mình, Elizabeth Trump & Son, nơi tập trung chủ yếu vào mảng nhà cho thuê dành cho giới trung lưu tại các quận Brooklyn, Queens và Staten Island của Thành phố New York. Trong những năm học đại học, một trong những dự án đầu tiên của Trump là việc hồi sinh tổ hợp căn hộ Swifton Village ở Cincinnati, Ohio, được cha ông mua lại với giá 5,7 triệu USD năm 1962. Fred và Donald Trump đều tham gia vào dự án, nâng mật độ dân cư của 1.200 căn hộ từ 34% lên 100% với khoản đầu tư 500.000 USD. Trump quản lý 14.000 căn hộ của công ty ở Brooklyn, Queens và Staten Island. Năm 1972, The Trump Organization bán Swifton Village với giá 6,75 triệu USD.", "question": "Ông Trump quản lý bao nhiêu căn hộ tại Brooklyn, Queens và Staten Island?", "answer": "14.000"} {"content": "Khi Trump tốt nghiệp đại học, tổng tài sản của ông đạt khoảng 200.000 USD (1.021.000 USD theo thời giá 2016). Ông khởi nghiệp tại công ty bất động sản của cha mình, Elizabeth Trump & Son, nơi tập trung chủ yếu vào mảng nhà cho thuê dành cho giới trung lưu tại các quận Brooklyn, Queens và Staten Island của Thành phố New York. Trong những năm học đại học, một trong những dự án đầu tiên của Trump là việc hồi sinh tổ hợp căn hộ Swifton Village ở Cincinnati, Ohio, được cha ông mua lại với giá 5,7 triệu USD năm 1962. Fred và Donald Trump đều tham gia vào dự án, nâng mật độ dân cư của 1.200 căn hộ từ 34% lên 100% với khoản đầu tư 500.000 USD. Trump quản lý 14.000 căn hộ của công ty ở Brooklyn, Queens và Staten Island. Năm 1972, The Trump Organization bán Swifton Village với giá 6,75 triệu USD.", "question": "Dự án đầu tiên của Trump là gì?", "answer": "hồi sinh tổ hợp căn hộ Swifton Village"} {"content": "Khi Trump tốt nghiệp đại học, tổng tài sản của ông đạt khoảng 200.000 USD (1.021.000 USD theo thời giá 2016). Ông khởi nghiệp tại công ty bất động sản của cha mình, Elizabeth Trump & Son, nơi tập trung chủ yếu vào mảng nhà cho thuê dành cho giới trung lưu tại các quận Brooklyn, Queens và Staten Island của Thành phố New York. Trong những năm học đại học, một trong những dự án đầu tiên của Trump là việc hồi sinh tổ hợp căn hộ Swifton Village ở Cincinnati, Ohio, được cha ông mua lại với giá 5,7 triệu USD năm 1962. Fred và Donald Trump đều tham gia vào dự án, nâng mật độ dân cư của 1.200 căn hộ từ 34% lên 100% với khoản đầu tư 500.000 USD. Trump quản lý 14.000 căn hộ của công ty ở Brooklyn, Queens và Staten Island. Năm 1972, The Trump Organization bán Swifton Village với giá 6,75 triệu USD.", "question": "Trong những năm học đại học, một trong những dự án đầu tiên của Trump là gì?", "answer": "hồi sinh tổ hợp căn hộ Swifton Village ở Cincinnati"} {"content": "Khi Trump tốt nghiệp đại học, tổng tài sản của ông đạt khoảng 200.000 USD (1.021.000 USD theo thời giá 2016). Ông khởi nghiệp tại công ty bất động sản của cha mình, Elizabeth Trump & Son, nơi tập trung chủ yếu vào mảng nhà cho thuê dành cho giới trung lưu tại các quận Brooklyn, Queens và Staten Island của Thành phố New York. Trong những năm học đại học, một trong những dự án đầu tiên của Trump là việc hồi sinh tổ hợp căn hộ Swifton Village ở Cincinnati, Ohio, được cha ông mua lại với giá 5,7 triệu USD năm 1962. Fred và Donald Trump đều tham gia vào dự án, nâng mật độ dân cư của 1.200 căn hộ từ 34% lên 100% với khoản đầu tư 500.000 USD. Trump quản lý 14.000 căn hộ của công ty ở Brooklyn, Queens và Staten Island. Năm 1972, The Trump Organization bán Swifton Village với giá 6,75 triệu USD.", "question": "Trump quản lý bao nhiêu căn hộ ở Brooklyn, Queens và Staten Island?", "answer": "14.000 căn"} {"content": "Trump có quyền chọn được mua và lập kế hoạch phát triển tài sản của một công ty vận tải đã phá sản Penn Central. Hợp đồng bao gồm sân ga Phố 60 dọc Sông Hudson – sau này được phát triển thành khu Riverside South – và khu đất xung quanh Grand Central Terminal mà Trump đã mua với giá 60 triệu USD và không phải đặt cọc. Sau này, với khoản ưu đãi giảm thuế 40 năm từ chính quyền Thành phố New York, ông đã biến khách sạn đã phá sản Commodore cạnh Grand Central thành Grand Hyatt và lập nên The Trump Organization.", "question": "Trump đã mua khu đất xung quanh Grand Central Terminal với giá bao nhiêu?", "answer": "60 triệu USD"} {"content": "Trump có quyền chọn được mua và lập kế hoạch phát triển tài sản của một công ty vận tải đã phá sản Penn Central. Hợp đồng bao gồm sân ga Phố 60 dọc Sông Hudson – sau này được phát triển thành khu Riverside South – và khu đất xung quanh Grand Central Terminal mà Trump đã mua với giá 60 triệu USD và không phải đặt cọc. Sau này, với khoản ưu đãi giảm thuế 40 năm từ chính quyền Thành phố New York, ông đã biến khách sạn đã phá sản Commodore cạnh Grand Central thành Grand Hyatt và lập nên The Trump Organization.", "question": "Trump đã mua một công ty vận tải nào đã phá sản?", "answer": "Penn Central"} {"content": "Trump từng đề xuất xây Trung tâm Hội nghị Jacob K. Javits theo dự kiến của Thành phố New York trên sân ga Phố 30 của Penn Central. Trump ước tính rằng công ty của mình có thể hoàn thành dự án với 110 triệu USD, nhưng trong khi chính quyền thành phố đồng ý với đề xuất của Trump, họ từ chối lời mời thầu và thay vào đó Trump nhận một khoản phí môi giới từ việc bán tài sản. Việc sửa chữa sân băng Wollman (khánh thành năm 1955) ở Công viên Trung tâm được tiến hành vào năm 1980 với thời gian dự kiến là hai năm, nhưng tới năm 1986 vẫn chưa xong. Trump tiếp quản dự án mà không cần thành phố chi trả thêm bất cứ khoản nào và hoàn thành trong ba tháng với chi phí 1,95 triệu USD, ít hơn ngân sách ban đầu 750.000 USD.", "question": "Trump ước tính công ty của mình có thể hoàn thành dự án Trung tâm Hội nghị Jacob K. Javits với chi phí bao nhiêu?", "answer": "110 triệu USD"} {"content": "Trump từng đề xuất xây Trung tâm Hội nghị Jacob K. Javits theo dự kiến của Thành phố New York trên sân ga Phố 30 của Penn Central. Trump ước tính rằng công ty của mình có thể hoàn thành dự án với 110 triệu USD, nhưng trong khi chính quyền thành phố đồng ý với đề xuất của Trump, họ từ chối lời mời thầu và thay vào đó Trump nhận một khoản phí môi giới từ việc bán tài sản. Việc sửa chữa sân băng Wollman (khánh thành năm 1955) ở Công viên Trung tâm được tiến hành vào năm 1980 với thời gian dự kiến là hai năm, nhưng tới năm 1986 vẫn chưa xong. Trump tiếp quản dự án mà không cần thành phố chi trả thêm bất cứ khoản nào và hoàn thành trong ba tháng với chi phí 1,95 triệu USD, ít hơn ngân sách ban đầu 750.000 USD.", "question": "Trump đã tiếp quản và hoàn thành dự án nào với chi phí thấp hơn ngân sách ban đầu 750.000 USD?", "answer": "sân băng Wollman"} {"content": "Trump từng đề xuất xây Trung tâm Hội nghị Jacob K. Javits theo dự kiến của Thành phố New York trên sân ga Phố 30 của Penn Central. Trump ước tính rằng công ty của mình có thể hoàn thành dự án với 110 triệu USD, nhưng trong khi chính quyền thành phố đồng ý với đề xuất của Trump, họ từ chối lời mời thầu và thay vào đó Trump nhận một khoản phí môi giới từ việc bán tài sản. Việc sửa chữa sân băng Wollman (khánh thành năm 1955) ở Công viên Trung tâm được tiến hành vào năm 1980 với thời gian dự kiến là hai năm, nhưng tới năm 1986 vẫn chưa xong. Trump tiếp quản dự án mà không cần thành phố chi trả thêm bất cứ khoản nào và hoàn thành trong ba tháng với chi phí 1,95 triệu USD, ít hơn ngân sách ban đầu 750.000 USD.", "question": "Chi phí mà Trump hoàn thành dự án sửa chữa sân băng Wollman là bao nhiêu?", "answer": "1,95 triệu USD"} {"content": "Năm 1988, Trump mua lại Taj Mahal Casino sau một thương vụ với Merv Griffin và Resorts International, dẫn tới một khoản nợ lớn nên tới năm 1989, Trump không có khả năng trả các khoản vay. Mặc dù ông tìm đựoc các khoản vay mới và gia hạn việc trả lãi, nợ ngày một nhiều khiến công ty của Trump phá sản vào năm 1991. Ngân hàng và các chủ trái phiếu bị thiệt hại hàng trăm triệu USD nhưng lựa chọn việc tái cấu trúc lại nợ. Taj Mahal thoát khỏi phá sản vào ngày 5 tháng 10 năm 1991 khi Trump nhượng lại 50 phần trăm cố phần ở sòng bạc cho các chủ trái phiếu ban đầu để đổi lấy mức lãi suất thấp hơn cho các khoản nợ và kéo dài thời gian đáo hạn. Ông cũng bán đi công ty hàng không làm ăn kém hiệu quả Trump Shuttle và du thuyền dài 85m Trump Princess của mình. Những năm cuối của thập kỉ 1990 chứng kiến sự phục hồi về mặt tài chính của Trump. Năm 1999, cha của Trump sau khi mất đã chia đều cho bốn người con còn sống của mình mỗi người từ 250–300 triệu USD.", "question": "Trump đã mất một công ty nào vào thời điểm cuối thập niên 1990?", "answer": "Trump Shuttle"} {"content": "Trump Tower nằm trên mảnh đất từng là cửa hàng chính của Bonwit Teller, một công trình quan trọng về mặt kiến trúc, sau đó bị phá bỏ năm 1980. Trump bị kiện vì việc phá hủy bức phù điêu quý giá mang phong cách Art Deco trên mặt tiền của tòa nhà, mà như đã hứa là sẽ chuyển giao cho Bảo tàng Nghệ thuật Metropolitan và việc sử dụng 200 lao động nhập cư trái phép người Ba Lan trong quá trình phá dỡ gấp rút. Họ chỉ được trả (nếu có) khoảng 4 đến 5 USD một giờ và làm việc 12 tiếng một ca. Năm 1990 Trump khai nhận rằng ông hiếm khi có mặt tại công trường và không biết gì về các lao động trái phép, mà một phần trong số đó sống tại công trường và được biết tới dưới cái tên \"Lữ đoàn Ba Lan\". Vụ kiện lao động kéo dài được dàn xếp năm 1999, kết quả của phán quyết được giữ kín.", "question": "Người lao động nhập cư trái phép trong quá trình phá dỡ Trump Tower làm việc bao nhiêu tiếng một ca?", "answer": "12 tiếng"} {"content": "Trump Tower nằm trên mảnh đất từng là cửa hàng chính của Bonwit Teller, một công trình quan trọng về mặt kiến trúc, sau đó bị phá bỏ năm 1980. Trump bị kiện vì việc phá hủy bức phù điêu quý giá mang phong cách Art Deco trên mặt tiền của tòa nhà, mà như đã hứa là sẽ chuyển giao cho Bảo tàng Nghệ thuật Metropolitan và việc sử dụng 200 lao động nhập cư trái phép người Ba Lan trong quá trình phá dỡ gấp rút. Họ chỉ được trả (nếu có) khoảng 4 đến 5 USD một giờ và làm việc 12 tiếng một ca. Năm 1990 Trump khai nhận rằng ông hiếm khi có mặt tại công trường và không biết gì về các lao động trái phép, mà một phần trong số đó sống tại công trường và được biết tới dưới cái tên \"Lữ đoàn Ba Lan\". Vụ kiện lao động kéo dài được dàn xếp năm 1999, kết quả của phán quyết được giữ kín.", "question": "Công trình quan trọng về mặt kiến trúc nào đã bị phá bỏ để xây dựng Trump Tower?", "answer": "cửa hàng chính của Bonwit Teller"} {"content": "The Trump Organization điều hành nhiều sân golf và khu nghỉ dưỡng trên nước Mỹ và toàn thế giới. Ngày 11 tháng 2 năm 2014, Trump mua lại Doonbeg Golf Club tại Cộng hòa Ireland. Nguồn tin xác nhận rằng sân golf sẽ được đổi tên thành Trump International Golf Links, Ireland. Năm 2006, Trump mua lại Menie Estate ở Balmedie, Aberdeenshire, Scotland, xây dựng một sân golf nghỉ dưỡng đầy tranh cãi, trái với nguyện vọng của cư dân địa phương, trên khu vực dành riêng cho nghiên cứu khoa học. You've Been Trumped (Bạn đã bị Trump chơi xỏ) là một bộ phim tài liệu độc lập được thực hiện năm 2011 bởi nhà làm phim người Anh Anthony Baxter, thuật lại quá trình xây dựng sân golf và mâu thuẫn giữa người dân và Donald Trump. Mặc dù Trump hứa hẹn sẽ tạo ra 6.000 việc làm, một thập kỉ sau đó, sân golf ở Scotland chỉ tạo ra 200 việc làm.", "question": "Sân golf nào được The Trump Organization mua lại vào năm 2014?", "answer": "Doonbeg Golf Club"} {"content": "The Trump Organization điều hành nhiều sân golf và khu nghỉ dưỡng trên nước Mỹ và toàn thế giới. Ngày 11 tháng 2 năm 2014, Trump mua lại Doonbeg Golf Club tại Cộng hòa Ireland. Nguồn tin xác nhận rằng sân golf sẽ được đổi tên thành Trump International Golf Links, Ireland. Năm 2006, Trump mua lại Menie Estate ở Balmedie, Aberdeenshire, Scotland, xây dựng một sân golf nghỉ dưỡng đầy tranh cãi, trái với nguyện vọng của cư dân địa phương, trên khu vực dành riêng cho nghiên cứu khoa học. You've Been Trumped (Bạn đã bị Trump chơi xỏ) là một bộ phim tài liệu độc lập được thực hiện năm 2011 bởi nhà làm phim người Anh Anthony Baxter, thuật lại quá trình xây dựng sân golf và mâu thuẫn giữa người dân và Donald Trump. Mặc dù Trump hứa hẹn sẽ tạo ra 6.000 việc làm, một thập kỉ sau đó, sân golf ở Scotland chỉ tạo ra 200 việc làm.", "question": "Trump mua lại Doonbeg Golf Club ở đâu?", "answer": "Cộng hòa Ireland"} {"content": "Tháng 12 năm 2015, nỗ lực của Trump nhằm ngăn chặn việc xây dựng nhà máy điện gió trong tầm nhìn của sân golf đã bị bác bỏ bởi năm thẩm phán Toà án Tối cao Anh, trong vụ kiện giữa Công ty TNHH Trump International Golf Club Scotland và Chính phủ Scotland. Cựu Thủ tướng Scotland Alex Salmond bình luận Trump là \"kẻ thua cuộc ba lần\". Một người phát ngôn của Trump Organization đáp lại bình luận của Salmond: \"Có ai quan tâm ông ta nghĩ gì không? Ông ta hết thời rồi và hoàn toàn chẳng liên quan gì. Bằng chứng là ông ấy còn chẳng biết điều gì đang xảy ra ở chính cơ quan của mình... Ông ấy nên tiếp tục làm những gì mà ông ấy làm tốt nhất: khai trương mấy tấm chân dung hoa mỹ của mình để thổi phồng thêm cái tôi cá nhân vốn dĩ đã to tướng\".", "question": "Theo người phát ngôn của Trump Organization, Alex Salmond là ai?", "answer": "kẻ thua cuộc ba lần"} {"content": "Tháng 12 năm 2015, nỗ lực của Trump nhằm ngăn chặn việc xây dựng nhà máy điện gió trong tầm nhìn của sân golf đã bị bác bỏ bởi năm thẩm phán Toà án Tối cao Anh, trong vụ kiện giữa Công ty TNHH Trump International Golf Club Scotland và Chính phủ Scotland. Cựu Thủ tướng Scotland Alex Salmond bình luận Trump là \"kẻ thua cuộc ba lần\". Một người phát ngôn của Trump Organization đáp lại bình luận của Salmond: \"Có ai quan tâm ông ta nghĩ gì không? Ông ta hết thời rồi và hoàn toàn chẳng liên quan gì. Bằng chứng là ông ấy còn chẳng biết điều gì đang xảy ra ở chính cơ quan của mình... Ông ấy nên tiếp tục làm những gì mà ông ấy làm tốt nhất: khai trương mấy tấm chân dung hoa mỹ của mình để thổi phồng thêm cái tôi cá nhân vốn dĩ đã to tướng\".", "question": "Ai đã đưa ra bình luận về vụ kiện của Trump với Chính phủ Scotland?", "answer": "Alex Salmond"} {"content": "Trump đã quảng bá tên của mình trên một số lượng lớn sản phẩm và dịch vụ, đạt được cả thất bại lẫn thành công. Có thể kể đến những khoản đầu tư và kinh doanh bên ngoài của ông như Trump Financial (công ty thế chấp), Trump Sales & Leasing (bán nhà ở), Trump International Realty (công ty môi giới bất động sản nhà ở và thương mại), The Trump Entrepreneur Initiative (công ty giáo dục kinh doanh vì lợi nhuận, tên chính thức trước đây là Đại học Trump), Trump Restaurants (nằm trong Trump Tower và bao gồm Trump Buffet, Trump Catering, Trump Ice Cream Parlor và Trump Bar), GoTrump (công cụ tìm kiếm du lịch online), Select By Trump (dòng sản phẩm đồ uống cà phê), Trump Drinks (nước uống tăng lực dành cho thị trường Israel và Palestine), Donald J. Trump Signature Collection (dòng sản phẩm thời trang nam, phụ kiện nam và đồng hồ), Donald Trump The Fragrance (2004), SUCCESS by Donald Trump (nhãn hiệu nước hoa thứ hai được phát triển bởi Trump Organization và Công ty Nước hoa Five Star, phát hành tháng 3 năm 2012), nước uống đóng chai Trump Ice, Trump Magazine, Trump Golf, Trump Chocolate, Trump Home (nội thất nhà ở), Trump Productions (công ty sản xuất truyền hình), Trump Institute, Trump: The Game (board game năm 1989 với phiên bản phát hành lại năm 2005 gắn với The Apprentice), Donald Trump's Real Estate Tycoon (trò chơi giả lập kinh doanh), Trump Books, Trump Model Management, Trump Shuttle, Trump Mortgage, Trump Vodka, Trump Steakhouse và Trump Steaks. Thêm vào đó, theo như báo cáo thì Trump được nhận 1,5 triệu USD cho mỗi giờ thuyết trình trên The Learning Annex. Trump cũng ủng hộ ACN Inc., một công ty đa cấp về lĩnh vực viễn thông. Ông đã phát biểu tại các khóa huấn luyện quốc tế của ACN, mà tại đó ông đã ca ngợi những người sáng lập, mô hình kinh doanh và sản phẩm của công ty. Ông kiếm được tổng cộng 1,35 triệu USD cho ba bài phát biểu, 450.000 USD mỗi bài.", "question": "Trump đã kiếm được bao nhiêu cho mỗi bài phát biểu tại các khóa huấn luyện quốc tế của ACN?", "answer": "450.000 USD"} {"content": "Trump đã quảng bá tên của mình trên một số lượng lớn sản phẩm và dịch vụ, đạt được cả thất bại lẫn thành công. Có thể kể đến những khoản đầu tư và kinh doanh bên ngoài của ông như Trump Financial (công ty thế chấp), Trump Sales & Leasing (bán nhà ở), Trump International Realty (công ty môi giới bất động sản nhà ở và thương mại), The Trump Entrepreneur Initiative (công ty giáo dục kinh doanh vì lợi nhuận, tên chính thức trước đây là Đại học Trump), Trump Restaurants (nằm trong Trump Tower và bao gồm Trump Buffet, Trump Catering, Trump Ice Cream Parlor và Trump Bar), GoTrump (công cụ tìm kiếm du lịch online), Select By Trump (dòng sản phẩm đồ uống cà phê), Trump Drinks (nước uống tăng lực dành cho thị trường Israel và Palestine), Donald J. Trump Signature Collection (dòng sản phẩm thời trang nam, phụ kiện nam và đồng hồ), Donald Trump The Fragrance (2004), SUCCESS by Donald Trump (nhãn hiệu nước hoa thứ hai được phát triển bởi Trump Organization và Công ty Nước hoa Five Star, phát hành tháng 3 năm 2012), nước uống đóng chai Trump Ice, Trump Magazine, Trump Golf, Trump Chocolate, Trump Home (nội thất nhà ở), Trump Productions (công ty sản xuất truyền hình), Trump Institute, Trump: The Game (board game năm 1989 với phiên bản phát hành lại năm 2005 gắn với The Apprentice), Donald Trump's Real Estate Tycoon (trò chơi giả lập kinh doanh), Trump Books, Trump Model Management, Trump Shuttle, Trump Mortgage, Trump Vodka, Trump Steakhouse và Trump Steaks. Thêm vào đó, theo như báo cáo thì Trump được nhận 1,5 triệu USD cho mỗi giờ thuyết trình trên The Learning Annex. Trump cũng ủng hộ ACN Inc., một công ty đa cấp về lĩnh vực viễn thông. Ông đã phát biểu tại các khóa huấn luyện quốc tế của ACN, mà tại đó ông đã ca ngợi những người sáng lập, mô hình kinh doanh và sản phẩm của công ty. Ông kiếm được tổng cộng 1,35 triệu USD cho ba bài phát biểu, 450.000 USD mỗi bài.", "question": "Trump kiếm được bao nhiêu cho mỗi giờ thuyết trình trên The Learning Annex?", "answer": "1,5 triệu USD"} {"content": "Năm 2011, các chuyên gia tài chính của Forbes ước tính giá trị thương hiệu của Trump là 200 triệu USD. Trump không đồng tình với ước tính này, nói rằng thương hiệu của ông trị giá khoảng 3 tỉ USD. Nhiều nhà đầu tư thuê Trump quảng bá sản phẩm và trở thành gương mặt đại diện cho dự án của họ. Vì lý do đó, Trump không là chủ của nhiều tòa nhà có tên mình trên đó. Theo Forbes, lĩnh vực kinh doanh này của đế chế Trump, thực chất được điều hành bởi các con của Trump, là lĩnh vực giá trị nhất, được định giá 562 triệu USD. Cũng theo Forbes, có 33 dự án cho thuê thương hiệu đang đựoc phát triển bao gồm bảy \"khách sạn chung cư\" (bảy dự án Trump International Hotel & Tower). Tháng 6 năm 2015, Forbes ấn định thương hiệu Trump ở mức 125 triệu USD khi các nhà bán lẻ như Macy's Inc và Serta Mattresses bắt đầu tẩy chay các sản phẩm có thương hiệu Trump, mà Macy bình luận rằng họ \"thất vọng và buồn bã bởi những phát ngôn gần đây về người nhập cư từ Mexico.\"", "question": "Thương hiệu Trump có giá trị bao nhiêu vào năm 2015 theo Forbes?", "answer": "125 triệu USD"} {"content": "Năm 2011, các chuyên gia tài chính của Forbes ước tính giá trị thương hiệu của Trump là 200 triệu USD. Trump không đồng tình với ước tính này, nói rằng thương hiệu của ông trị giá khoảng 3 tỉ USD. Nhiều nhà đầu tư thuê Trump quảng bá sản phẩm và trở thành gương mặt đại diện cho dự án của họ. Vì lý do đó, Trump không là chủ của nhiều tòa nhà có tên mình trên đó. Theo Forbes, lĩnh vực kinh doanh này của đế chế Trump, thực chất được điều hành bởi các con của Trump, là lĩnh vực giá trị nhất, được định giá 562 triệu USD. Cũng theo Forbes, có 33 dự án cho thuê thương hiệu đang đựoc phát triển bao gồm bảy \"khách sạn chung cư\" (bảy dự án Trump International Hotel & Tower). Tháng 6 năm 2015, Forbes ấn định thương hiệu Trump ở mức 125 triệu USD khi các nhà bán lẻ như Macy's Inc và Serta Mattresses bắt đầu tẩy chay các sản phẩm có thương hiệu Trump, mà Macy bình luận rằng họ \"thất vọng và buồn bã bởi những phát ngôn gần đây về người nhập cư từ Mexico.\"", "question": "Thương hiệu Trump có giá trị bao nhiêu theo Forbes vào năm 2011?", "answer": "200 triệu USD"} {"content": "Tháng 4 năm 2011, trong khi dư luận đang quan sát xem liệu Trump có tranh cử Tổng thống Mỹ nhiệm kì 2012 không, Politico trích dẫn một nguồn tin giấu tên thân cận với ông, nói rằng nếu Trump ra tranh cử tổng thống, ông ấy sẽ nộp \"bản báo cáo tài chính mà trong đó [sẽ] liệt kê tổng tài sản trên 7 tỉ USD với hơn 250 triệu USD tiền mặt và rất ít nợ\". (Các ứng viên tổng thống được yêu cầu công bố tình hình tài chính sau khi tuyên bố sẽ tranh cử). Mặc dù Trump không tranh cử nhiệm kì 2012, bản báo cáo tài chính vẫn được công bố trong cuốn sách của ông, liệt kê tổng tài sản 7 tỉ USD.", "question": "Bản báo cáo tài chính của Trump nêu tổng tài sản của ông là bao nhiêu?", "answer": "7 tỉ USD"} {"content": "Giá trị ước tính tổng tài sản của Trump biến động cùng với các định giá bất động sản: vào năm 2015, Forbes ấn định giá trị 4 tỉ USD, trong khi đó Bloomberg Billionaires Index (đã xem xét kĩ lưỡng hồ sơ nộp cho Hội đồng Bầu cử Liên bang của Trump) ước tính tổng tài sản 2,9 tỉ USD. Ngày 16 tháng 6 năm 2015, ngay trước khi Trump tuyên bố tranh cử, Trump công bố với báo giới một bản báo cáo tài chính dài một trang \"từ một công ty kiểm toán lớn – một trong số những công ty uy tín nhất\" liệt kê tổng tài sản 8.737.540.000 USD. \"Tôi thật sự giàu\", Trump nói. Forbes bình luận rằng con số gần 9 tỉ USD là \"100%\" cường điệu. Tháng 7 năm 2015, ủy ban điều phối bầu cử Liên bang công bố số liệu mới về tài sản của Trump và tình hình tài chính khi ông trở thành ứng viên tổng thống của Đảng Cộng hòa, trong đó nói rằng tài sản của ông có giá trị trên 1,4 tỉ USD, bao gồm ít nhất 70 triệu USD từ cố phiếu, và một khoản nợ ít nhất là 265 triệu USD.", "question": "Ngày nào Trump tuyên bố tranh cử?", "answer": "16 tháng 6 năm 2015"} {"content": "Giá trị ước tính tổng tài sản của Trump biến động cùng với các định giá bất động sản: vào năm 2015, Forbes ấn định giá trị 4 tỉ USD, trong khi đó Bloomberg Billionaires Index (đã xem xét kĩ lưỡng hồ sơ nộp cho Hội đồng Bầu cử Liên bang của Trump) ước tính tổng tài sản 2,9 tỉ USD. Ngày 16 tháng 6 năm 2015, ngay trước khi Trump tuyên bố tranh cử, Trump công bố với báo giới một bản báo cáo tài chính dài một trang \"từ một công ty kiểm toán lớn – một trong số những công ty uy tín nhất\" liệt kê tổng tài sản 8.737.540.000 USD. \"Tôi thật sự giàu\", Trump nói. Forbes bình luận rằng con số gần 9 tỉ USD là \"100%\" cường điệu. Tháng 7 năm 2015, ủy ban điều phối bầu cử Liên bang công bố số liệu mới về tài sản của Trump và tình hình tài chính khi ông trở thành ứng viên tổng thống của Đảng Cộng hòa, trong đó nói rằng tài sản của ông có giá trị trên 1,4 tỉ USD, bao gồm ít nhất 70 triệu USD từ cố phiếu, và một khoản nợ ít nhất là 265 triệu USD.", "question": "Tổng tài sản của Trump được Forbes ước tính là bao nhiêu vào năm 2015?", "answer": "4 tỉ USD"} {"content": "Giá trị ước tính tổng tài sản của Trump biến động cùng với các định giá bất động sản: vào năm 2015, Forbes ấn định giá trị 4 tỉ USD, trong khi đó Bloomberg Billionaires Index (đã xem xét kĩ lưỡng hồ sơ nộp cho Hội đồng Bầu cử Liên bang của Trump) ước tính tổng tài sản 2,9 tỉ USD. Ngày 16 tháng 6 năm 2015, ngay trước khi Trump tuyên bố tranh cử, Trump công bố với báo giới một bản báo cáo tài chính dài một trang \"từ một công ty kiểm toán lớn – một trong số những công ty uy tín nhất\" liệt kê tổng tài sản 8.737.540.000 USD. \"Tôi thật sự giàu\", Trump nói. Forbes bình luận rằng con số gần 9 tỉ USD là \"100%\" cường điệu. Tháng 7 năm 2015, ủy ban điều phối bầu cử Liên bang công bố số liệu mới về tài sản của Trump và tình hình tài chính khi ông trở thành ứng viên tổng thống của Đảng Cộng hòa, trong đó nói rằng tài sản của ông có giá trị trên 1,4 tỉ USD, bao gồm ít nhất 70 triệu USD từ cố phiếu, và một khoản nợ ít nhất là 265 triệu USD.", "question": "Theo báo cáo tài chính được Trump công bố, ông có tổng tài sản là bao nhiêu?", "answer": "8.737.540.000 USD"} {"content": "Trump nói trong một buổi họp báo tháng 7 năm 2015, một tháng sau khi tuyên bố tranh cử tổng thống, rằng \"tổng tài sản của ông hơn 10 tỉ USD\". Tuy nhiên, Trump từng nói rằng \"tổng tài sản của tôi luôn biến động, nó lên xuống cùng với thị trường, cùng với thái độ và cảm xúc – thậm chí là cảm xúc của chính tôi\". Trump cũng thừa nhận rằng những ước tính tổng tài sản cao hơn thực tế của ông trong quá khứ là \"có lợi về mặt tài chính\". Forbes nói rằng mặc dù Trump \"chia sẻ rất nhiều thông tin để chúng tôi có được con số như đã công bố\", ông ấy \"luôn muốn có một con số tổng tài sản cao hơn – đặc biệt là khi nó liên quan tới giá trị thương hiệu cá nhân của ông\". Forbes giảm ước tính tổng tài sản của Trump xuống 125 triệu USD sau những phát ngôn gây tranh cãi của ông năm 2015 về người nhập cư Mexico, khiến cho các hợp đồng kinh doanh của Trump với NBCUniversal, Univision, Macy's, Serta, PVH Corporation và Perfumania đi đến kết thúc. Một nghiên cứu nội bộ của Young & Rubicam về mức độ ưa thích của thương hiệu Trump giữa những người tiêu dùng có thu nhập cao cho thấy sự \"lao dốc\" của điểm số vào cuối năm 2015, chỉ ra rằng nhiều lĩnh vực kinh doanh của Trump có thể phải đối mặt với các thách thức về thị trường và tài chính trong tương lai.", "question": "Trump đã từng nói rằng ước tính tổng tài sản của ông cao hơn thực tế trong quá khứ là gì?", "answer": "có lợi về mặt tài chính"} {"content": "Trump nói trong một buổi họp báo tháng 7 năm 2015, một tháng sau khi tuyên bố tranh cử tổng thống, rằng \"tổng tài sản của ông hơn 10 tỉ USD\". Tuy nhiên, Trump từng nói rằng \"tổng tài sản của tôi luôn biến động, nó lên xuống cùng với thị trường, cùng với thái độ và cảm xúc – thậm chí là cảm xúc của chính tôi\". Trump cũng thừa nhận rằng những ước tính tổng tài sản cao hơn thực tế của ông trong quá khứ là \"có lợi về mặt tài chính\". Forbes nói rằng mặc dù Trump \"chia sẻ rất nhiều thông tin để chúng tôi có được con số như đã công bố\", ông ấy \"luôn muốn có một con số tổng tài sản cao hơn – đặc biệt là khi nó liên quan tới giá trị thương hiệu cá nhân của ông\". Forbes giảm ước tính tổng tài sản của Trump xuống 125 triệu USD sau những phát ngôn gây tranh cãi của ông năm 2015 về người nhập cư Mexico, khiến cho các hợp đồng kinh doanh của Trump với NBCUniversal, Univision, Macy's, Serta, PVH Corporation và Perfumania đi đến kết thúc. Một nghiên cứu nội bộ của Young & Rubicam về mức độ ưa thích của thương hiệu Trump giữa những người tiêu dùng có thu nhập cao cho thấy sự \"lao dốc\" của điểm số vào cuối năm 2015, chỉ ra rằng nhiều lĩnh vực kinh doanh của Trump có thể phải đối mặt với các thách thức về thị trường và tài chính trong tương lai.", "question": "Theo Forbes, ai \"luôn muốn có một con số tổng tài sản cao hơn\"?", "answer": "Trump"} {"content": "Một phần nhỏ tài sản của Trump nằm trong các khoản đầu tư nằm ngoài cổ phần của ông tại The Trump Organization, phần lớn trong số đó tập trung vào thị trường tài chính. Năm 2011, Trump gây bất ngờ với quyết định thâm nhập thị trường cổ phiếu sau khi thất vọng với sự suy thoái của thị trường bất động sản Hoa Kỳ và mức lãi suất thấp của tiền gửi ngân hàng. Ông nói rằng ông không phải dân chứng khoán, nhưng ông cũng nói rằng khó lòng mà mua được bất động sản ở vị trí đẹp với mức giá tốt. Trong số những cố phiếu mà Trump mua, ông xác nhận đã mua cổ phiếu của Bank of America, Citigroup, Caterpillar Inc., Intel, Johnson & Johnson và Procter & Gamble. Tháng 12 năm 2012, Trump công bố rằng ông cũng thêm cố phiếu của Facebook vào danh mục đầu tư của mình. Trump cũng có 9 triệu USD đầu tư vào các quỹ tự bảo hiểm rủi ro. Ông kiếm được 6,7 triệu USD từ việc bán cổ phiếu Bank of America và 3,9 triệu USD từ bán cổ phiếu Facebook trong năm 2014.", "question": "Trump đầu tư bao nhiêu vào các quỹ tự bảo hiểm rủi ro?", "answer": "9 triệu USD"} {"content": "Generals sáp nhập với Houston Gamblers trong kì nghỉ kéo dài sau mùa giải, bổ sung thêm những ngôi sao mới như Jim Kelly và Ricky Sanders. Michaels bị sa thải, thay thế bởi cựu huấn luyện viên của Gamblers Jack Pardee, người dự định áp dụng chiến thuật đầy năng lượng chạy và ném tấn công của Gamblers. Tuy nhiên, đội hình trong mơ này của USFL không bao giờ được thi đấu. Mùa giải 1986 đã bị hủy bỏ sau khi USFL giành được chiến thắng trong vụ kiện cạnh tranh chống lại NFL. Giải USFL cũng bị giải thể ngay sau đó.", "question": "Người thay thế Michaels làm huấn luyện viên trưởng của Generals là ai?", "answer": "Jack Pardee"} {"content": "Generals sáp nhập với Houston Gamblers trong kì nghỉ kéo dài sau mùa giải, bổ sung thêm những ngôi sao mới như Jim Kelly và Ricky Sanders. Michaels bị sa thải, thay thế bởi cựu huấn luyện viên của Gamblers Jack Pardee, người dự định áp dụng chiến thuật đầy năng lượng chạy và ném tấn công của Gamblers. Tuy nhiên, đội hình trong mơ này của USFL không bao giờ được thi đấu. Mùa giải 1986 đã bị hủy bỏ sau khi USFL giành được chiến thắng trong vụ kiện cạnh tranh chống lại NFL. Giải USFL cũng bị giải thể ngay sau đó.", "question": "Mùa giải 1986 của USFL đã bị hủy bỏ sau khi xảy ra sự kiện nào?", "answer": "vụ kiện cạnh tranh chống lại NFL"} {"content": "Trump ngay sau đó đã đâm đơn kiện Univision 500 triệu USD với cáo buộc đơn phương chấm dứt hợp đồng và bôi nhọ danh dự. Nhà cung cấp truyền hình cáp Reelz sau đó đã trở thành nhà độc quyền phát sóng cuộc thi Hoa hậu Mỹ. Trump chia sẻ với tạp chí People vào tháng 7 năm 2015 rằng vụ kiện với Univision là \"một phần trong chiến dịch tranh cử [tổng thống]\". Ngày 11 tháng 9 năm 2015, Trump tuyên bố ông đã mua lại cổ phần của đài NBC trong Tổ chức Hoa hậu Hoàn vũ, biến ông trở thành chủ sở hữu duy nhất, và cũng đã \"dàn xếp\" xong vụ kiện với đài, mặc dù không rõ rằng Trump đã đâm đơn kiện NBC thật hay đấy chỉ là một lời đe dọa suông. Không lâu sau đó ông cũng bán đi cổ tức của mình trong đó.", "question": "Trump tuyên bố đã dàn xếp xong vụ kiện với đài nào?", "answer": "NBC"} {"content": "Trump ngay sau đó đã đâm đơn kiện Univision 500 triệu USD với cáo buộc đơn phương chấm dứt hợp đồng và bôi nhọ danh dự. Nhà cung cấp truyền hình cáp Reelz sau đó đã trở thành nhà độc quyền phát sóng cuộc thi Hoa hậu Mỹ. Trump chia sẻ với tạp chí People vào tháng 7 năm 2015 rằng vụ kiện với Univision là \"một phần trong chiến dịch tranh cử [tổng thống]\". Ngày 11 tháng 9 năm 2015, Trump tuyên bố ông đã mua lại cổ phần của đài NBC trong Tổ chức Hoa hậu Hoàn vũ, biến ông trở thành chủ sở hữu duy nhất, và cũng đã \"dàn xếp\" xong vụ kiện với đài, mặc dù không rõ rằng Trump đã đâm đơn kiện NBC thật hay đấy chỉ là một lời đe dọa suông. Không lâu sau đó ông cũng bán đi cổ tức của mình trong đó.", "question": "Trump đã đâm đơn kiện đài nào vì vi phạm hợp đồng?", "answer": "Univision"} {"content": "Trump ngay sau đó đã đâm đơn kiện Univision 500 triệu USD với cáo buộc đơn phương chấm dứt hợp đồng và bôi nhọ danh dự. Nhà cung cấp truyền hình cáp Reelz sau đó đã trở thành nhà độc quyền phát sóng cuộc thi Hoa hậu Mỹ. Trump chia sẻ với tạp chí People vào tháng 7 năm 2015 rằng vụ kiện với Univision là \"một phần trong chiến dịch tranh cử [tổng thống]\". Ngày 11 tháng 9 năm 2015, Trump tuyên bố ông đã mua lại cổ phần của đài NBC trong Tổ chức Hoa hậu Hoàn vũ, biến ông trở thành chủ sở hữu duy nhất, và cũng đã \"dàn xếp\" xong vụ kiện với đài, mặc dù không rõ rằng Trump đã đâm đơn kiện NBC thật hay đấy chỉ là một lời đe dọa suông. Không lâu sau đó ông cũng bán đi cổ tức của mình trong đó.", "question": "Ai trở thành nhà độc quyền phát sóng cuộc thi Hoa hậu Mỹ sau khi Univision chấm dứt hợp đồng?", "answer": "Reelz"} {"content": "Trong giới giải trí, Trump đã hai lần là ứng cử viên cho Giải Emmy, xuất hiện trong các chương trình truyền hình và phim ảnh với tư cách là chính mình nhưng dưới góc độ hài hước (ví dụ: Ở nhà một mình 2: Lạc ở New York The Nanny, The Fresh Prince of Bel-Air, Days of Our Lives, Wall Street: Money Never Sleeps) và là một nhân vật khác (The Little Rascals). Ông là chủ đề của nhiều danh hài, họa sĩ phim hoạt hình và họa sĩ tranh biếm họa online. Trump cũng có một chương trình trò chuyện radio của riêng ông với tên gọi Trumped! Ông cũng từng xuất hiện trong một tập của phim truyền hình Sex and the City qua một vai diễn khách mời. Trump cũng là thành viên của Screen Actors Guild và nhận khoản trợ cấp hơn 110.000 USD hàng năm.", "question": "Trump là thành viên của tổ chức nào?", "answer": "Screen Actors Guild"} {"content": "Trong giới giải trí, Trump đã hai lần là ứng cử viên cho Giải Emmy, xuất hiện trong các chương trình truyền hình và phim ảnh với tư cách là chính mình nhưng dưới góc độ hài hước (ví dụ: Ở nhà một mình 2: Lạc ở New York The Nanny, The Fresh Prince of Bel-Air, Days of Our Lives, Wall Street: Money Never Sleeps) và là một nhân vật khác (The Little Rascals). Ông là chủ đề của nhiều danh hài, họa sĩ phim hoạt hình và họa sĩ tranh biếm họa online. Trump cũng có một chương trình trò chuyện radio của riêng ông với tên gọi Trumped! Ông cũng từng xuất hiện trong một tập của phim truyền hình Sex and the City qua một vai diễn khách mời. Trump cũng là thành viên của Screen Actors Guild và nhận khoản trợ cấp hơn 110.000 USD hàng năm.", "question": "Tên chương trình trò chuyện radio do Trump làm chủ trì là gì?", "answer": "Trumped!"} {"content": "Trong giới giải trí, Trump đã hai lần là ứng cử viên cho Giải Emmy, xuất hiện trong các chương trình truyền hình và phim ảnh với tư cách là chính mình nhưng dưới góc độ hài hước (ví dụ: Ở nhà một mình 2: Lạc ở New York The Nanny, The Fresh Prince of Bel-Air, Days of Our Lives, Wall Street: Money Never Sleeps) và là một nhân vật khác (The Little Rascals). Ông là chủ đề của nhiều danh hài, họa sĩ phim hoạt hình và họa sĩ tranh biếm họa online. Trump cũng có một chương trình trò chuyện radio của riêng ông với tên gọi Trumped! Ông cũng từng xuất hiện trong một tập của phim truyền hình Sex and the City qua một vai diễn khách mời. Trump cũng là thành viên của Screen Actors Guild và nhận khoản trợ cấp hơn 110.000 USD hàng năm.", "question": "Trong số các danh sách sau, chương trình truyền hình nào mà Trump KHÔNG xuất hiện với tư cách khách mời?", "answer": "Sex and the City"} {"content": "Tháng 3 năm 2011, Trump là chủ đề của một tập Comedy Central Roast. Chương trình được dẫn bởi Seth MacFarlane, khách mời đặc biệt (roaster) bao gồm Larry King, Snoop Dogg và Anthony Jeselnik cùng với các khách mời thông thường khác. Con gái Trump, Ivanka, cũng có mặt trong hàng ghế khán giả. Tháng 4 năm 2011, Trump tham dự White House Correspondents' Dinner (Tiệc Liên hoan Phóng viên Nhà Trắng), với sự góp mặt của danh hài Seth Meyers. Tổng thống Obama nhân sự kiện này đã có một số câu đùa châm biếm Trump.", "question": "Ai là người dẫn chương trình Comedy Central Roast vào tháng 3 năm 2011?", "answer": "Seth MacFarlane"} {"content": "Tháng 3 năm 2011, Trump là chủ đề của một tập Comedy Central Roast. Chương trình được dẫn bởi Seth MacFarlane, khách mời đặc biệt (roaster) bao gồm Larry King, Snoop Dogg và Anthony Jeselnik cùng với các khách mời thông thường khác. Con gái Trump, Ivanka, cũng có mặt trong hàng ghế khán giả. Tháng 4 năm 2011, Trump tham dự White House Correspondents' Dinner (Tiệc Liên hoan Phóng viên Nhà Trắng), với sự góp mặt của danh hài Seth Meyers. Tổng thống Obama nhân sự kiện này đã có một số câu đùa châm biếm Trump.", "question": "Tập Comedy Central Roast về Trump được phát sóng vào tháng nào?", "answer": "Tháng 3 năm 2011"} {"content": "Trong năm đầu tiên của chương trình, Trump kiếm được 50.000 USD mỗi tập (gần 700.000 USD cho mùa đầu tiên). Tiếp nối thành công ban đầu, sau này ông được trả tới 3 triệu USD mỗi tập, đưa ông trở thành một trong những ngôi sao truyền hình có mức thù lao cao nhất. Tháng 7 năm 2015, Trump công bố trong báo cáo tài chính cá nhân của mình với Hội đồng Bầu cử Liên bang rằng NBCUniversal đã trả cho ông 213.606.575 USD trong suốt 14 mùa dẫn chương trình. Năm 2007, Trump được gắn sao trên Đại lộ Danh vọng Hollywood vì những đóng góp của ông cho truyền hình (The Apprentice).", "question": "Trump kiếm được bao nhiêu tiền mỗi tập trong mùa đầu tiên của chương trình \"The Apprentice\"?", "answer": "50.000 USD"} {"content": "Trong năm đầu tiên của chương trình, Trump kiếm được 50.000 USD mỗi tập (gần 700.000 USD cho mùa đầu tiên). Tiếp nối thành công ban đầu, sau này ông được trả tới 3 triệu USD mỗi tập, đưa ông trở thành một trong những ngôi sao truyền hình có mức thù lao cao nhất. Tháng 7 năm 2015, Trump công bố trong báo cáo tài chính cá nhân của mình với Hội đồng Bầu cử Liên bang rằng NBCUniversal đã trả cho ông 213.606.575 USD trong suốt 14 mùa dẫn chương trình. Năm 2007, Trump được gắn sao trên Đại lộ Danh vọng Hollywood vì những đóng góp của ông cho truyền hình (The Apprentice).", "question": "Donald Trump được gắn sao trên Đại lộ Danh vọng Hollywood vì lý do gì?", "answer": "những đóng góp của ông cho truyền hình (The Apprentice)"} {"content": "Trong năm đầu tiên của chương trình, Trump kiếm được 50.000 USD mỗi tập (gần 700.000 USD cho mùa đầu tiên). Tiếp nối thành công ban đầu, sau này ông được trả tới 3 triệu USD mỗi tập, đưa ông trở thành một trong những ngôi sao truyền hình có mức thù lao cao nhất. Tháng 7 năm 2015, Trump công bố trong báo cáo tài chính cá nhân của mình với Hội đồng Bầu cử Liên bang rằng NBCUniversal đã trả cho ông 213.606.575 USD trong suốt 14 mùa dẫn chương trình. Năm 2007, Trump được gắn sao trên Đại lộ Danh vọng Hollywood vì những đóng góp của ông cho truyền hình (The Apprentice).", "question": "Năm 2007, Trump được vinh danh gì?", "answer": "được gắn sao trên Đại lộ Danh vọng Hollywood"} {"content": "Trong năm đầu tiên của chương trình, Trump kiếm được 50.000 USD mỗi tập (gần 700.000 USD cho mùa đầu tiên). Tiếp nối thành công ban đầu, sau này ông được trả tới 3 triệu USD mỗi tập, đưa ông trở thành một trong những ngôi sao truyền hình có mức thù lao cao nhất. Tháng 7 năm 2015, Trump công bố trong báo cáo tài chính cá nhân của mình với Hội đồng Bầu cử Liên bang rằng NBCUniversal đã trả cho ông 213.606.575 USD trong suốt 14 mùa dẫn chương trình. Năm 2007, Trump được gắn sao trên Đại lộ Danh vọng Hollywood vì những đóng góp của ông cho truyền hình (The Apprentice).", "question": "Trump được gắn sao trên Đại lộ Danh vọng Hollywood vì điều gì?", "answer": "The Apprentice"} {"content": "Ngày 16 tháng 2 năm 2015, NBC thông báo rằng họ có thể sẽ tiếp tục sản xuất The Apprentice mùa thứ 15. Mười một ngày sau, Trump tuyên bố rằng ông \"chưa sẵn sàng\" để ký hợp đồng cho một mùa nữa vì có thể ông sẽ tranh cử tổng thống. Mặc dù vậy, ngày 18 tháng 3, NBC vẫn tuyên bố họ sẽ bắt tay vào sản xuất. Ngày 29 tháng 6, sau khi làn sóng phản đối bài phát biểu tranh cử của Trump lan rộng, NBC ra thông cáo nói rằng, \"Do những phát ngôn có tính xúc phạm gần đây của Donald Trump về vấn đề người nhập cư, NBCUniversal sẽ chấm dứt mối quan hệ làm ăn với ông Trump\", và hiển nhiên kết thúc vai trò của Trump trong The Apprentice.", "question": "Ngày bao nhiêu thì NBC tuyên bố sẽ chấm dứt mối quan hệ làm ăn với Trump?", "answer": "29 tháng 6"} {"content": "Trump mô tả các khuynh hướng chính trị và quan điểm của ông qua rất nhiều cách, đôi khi đối lập lẫn nhau theo thời gian. Politico miêu tả ông là \"người theo chủ nghĩa chiết trung, ứng biến và đôi khi không nhất quán\". Ông từng là thành viên các đảng Cộng hòa, Độc lập, Dân chủ và \"từ chối nhà nước\". Ông cũng từng tranh cử dưới danh nghĩa ứng viên Đảng Cải cách. Ông đã từng thay đổi quan điểm của mình về thuế suất cho người thu nhập cao, quyền nạo hút thai và y tế.", "question": "Đảng nào mà Trump chưa từng tranh cử dưới danh nghĩa?", "answer": "đảng Cộng hòa"} {"content": "Trump là một người ủng hộ sớm của ứng viên Đảng Cộng hòa Ronald Reagan cho chức tổng thống Mỹ và ông cũng lên tiếng ủng hộ ứng viên Đảng Cộng hòa Mitt Romney làm tổng thống. Năm 2015 khi được hỏi ai là người giỏi nhất trong số các tổng thống gần đây, Trump lựa chọn Bill Clinton thuộc Đảng Dân chủ thay vì George H.W. Bush và George W. Bush thuộc Đảng Cộng hòa. Clinton's Foundation đã nhận khoảng 100.000 đến 250.000 USD từ Trump và cũng đã tham dự đám cưới của Trump năm 2005. Năm 2008 Trump có viết rằng Hillary Clinton sẽ là một \"tổng thống hoặc phó tổng thống tuyệt vời\".", "question": "Ai là người mà Trump lựa chọn là người giỏi nhất trong số các tổng thống gần đây?", "answer": "Bill Clinton"} {"content": "Trump là một người ủng hộ sớm của ứng viên Đảng Cộng hòa Ronald Reagan cho chức tổng thống Mỹ và ông cũng lên tiếng ủng hộ ứng viên Đảng Cộng hòa Mitt Romney làm tổng thống. Năm 2015 khi được hỏi ai là người giỏi nhất trong số các tổng thống gần đây, Trump lựa chọn Bill Clinton thuộc Đảng Dân chủ thay vì George H.W. Bush và George W. Bush thuộc Đảng Cộng hòa. Clinton's Foundation đã nhận khoảng 100.000 đến 250.000 USD từ Trump và cũng đã tham dự đám cưới của Trump năm 2005. Năm 2008 Trump có viết rằng Hillary Clinton sẽ là một \"tổng thống hoặc phó tổng thống tuyệt vời\".", "question": "Trump đã quyên góp bao nhiêu cho Quỹ Clinton?", "answer": "100.000 đến 250.000 USD"} {"content": "Trump từng nói rằng sự ấm lên toàn cầu \"hoàn toàn là một tin đồn nhảm\". Ông cũng nói rằng \"khái niệm ấm lên toàn cầu được tạo ra bởi Trung Quốc, phục vụ cho Trung Quốc nhằm làm cho ngành công nghiệp sản xuất của Mỹ mất khả năng cạnh tranh\", mặc dù sau này ông có đính chính đây chỉ là trò đùa. Ông nói rằng \"Cục Bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA) là một chướng ngại vật cho sự tăng trưởng và nghề nghiệp\". Trump ủng hộ phát triển khai thác dầu đá phiến và chỉ trích điện gió, nói rằng \"các máy phát điện gió hủy hoại mọi vùng quê mà chúng có mặt\" trong khi sản xuất loại năng lựong \"không đáng tin cậy và tồi tệ\".", "question": "Trump nói rằng \"Cục Bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA) là một chướng ngại vật cho gì?", "answer": "sự tăng trưởng và nghề nghiệp"} {"content": "Trump từng nói rằng sự ấm lên toàn cầu \"hoàn toàn là một tin đồn nhảm\". Ông cũng nói rằng \"khái niệm ấm lên toàn cầu được tạo ra bởi Trung Quốc, phục vụ cho Trung Quốc nhằm làm cho ngành công nghiệp sản xuất của Mỹ mất khả năng cạnh tranh\", mặc dù sau này ông có đính chính đây chỉ là trò đùa. Ông nói rằng \"Cục Bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA) là một chướng ngại vật cho sự tăng trưởng và nghề nghiệp\". Trump ủng hộ phát triển khai thác dầu đá phiến và chỉ trích điện gió, nói rằng \"các máy phát điện gió hủy hoại mọi vùng quê mà chúng có mặt\" trong khi sản xuất loại năng lựong \"không đáng tin cậy và tồi tệ\".", "question": "Theo Trump, khái niệm nào được tạo ra bởi Trung Quốc?", "answer": "ấm lên toàn cầu"} {"content": "Trump từng nói rằng sự ấm lên toàn cầu \"hoàn toàn là một tin đồn nhảm\". Ông cũng nói rằng \"khái niệm ấm lên toàn cầu được tạo ra bởi Trung Quốc, phục vụ cho Trung Quốc nhằm làm cho ngành công nghiệp sản xuất của Mỹ mất khả năng cạnh tranh\", mặc dù sau này ông có đính chính đây chỉ là trò đùa. Ông nói rằng \"Cục Bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA) là một chướng ngại vật cho sự tăng trưởng và nghề nghiệp\". Trump ủng hộ phát triển khai thác dầu đá phiến và chỉ trích điện gió, nói rằng \"các máy phát điện gió hủy hoại mọi vùng quê mà chúng có mặt\" trong khi sản xuất loại năng lựong \"không đáng tin cậy và tồi tệ\".", "question": "Trump ủng hộ phát triển điều gì?", "answer": "dầu đá phiến"} {"content": "Trump có để ngỏ ý định tranh cử tổng thống vào các năm 1988, 2004 và 2012 và tranh cử Thống đốc New York vào các năm 2006 và 2014, nhưng đều không thực hiện. Ông cũng được coi là bạn đồng hành tiềm năng của George H. W. Bush cho tấm vé vào Nhà Trắng của Đảng Cộng hòa, nhưng rồi thua cuộc trước Phó Tổng thống sau này là Dan Quayle. Hiện tại dư luận vẫn đặt dấu hỏi nguyên nhân là do Trump hay chiến dịch của Bush. Năm 1999, Trump nộp hồ sơ thành lập hội đồng thăm dò để tìm kiếm đề cử ứng viên tổng thống của Đảng Cải cách vào năm 2000. Một cuộc thăm dò tháng 7 năm 1999 so sánh ông với ứng viên được dự báo của Đảng Cộng hòa George W. Bush và ứng viên được dự báo của Đảng Dân chủ Al Gore cho thấy Trump có bảy phần trăm số người ủng hộ. Mặc dù sau đó Trump bỏ cuộc vì lý do lục đục nội bộ đảng, Trump vẫn giành chiến thắng trong cuộc bầu cử sơ bộ của đảng tại bang California và Michigan.", "question": "Năm 1999, Trump đã tìm kiếm đề cử ứng viên tổng thống của đảng nào?", "answer": "Đảng Cải cách"} {"content": "Trong khi Trump công khai cân nhắc việc tìm kiếm đề cử ứng viên tổng thống năm 2012 của Đảng Cộng hòa, một thăm dò dư luận của Wall Street Journal/NBC News công bố tháng 3 năm 2011 cho thấy Trump dẫn đầu trong số những đối thủ tiềm năng, hơn cựu Thống đốc bang Massachusetts Mitt Romney một điểm. Một thăm dò của Newsweek thực hiện tháng 2 năm 2011 cho thấy Trump hơn Barack Obama vài điểm, trong bối cảnh có rất nhiều cử tri còn đang lưỡng lự cho cuộc bầu cử tổng thống tháng 11 năm 2012. Một thăm dò được công bố tháng 4 năm 2011 bởi Public Policy Polling cho thấy Trump dẫn đầu với khoảng cách chín điểm trong một cuộc cạnh tranh tiềm năng cho đề cử của Đảng Công hòa, giữa lúc ông vẫn đang cân nhắc về chuyện tranh cử. Giới truyền thông cho rằng hành động của Trump có thể là chiến lược quảng bá cho chương trình của ông The Apprentice. Ngày 16 tháng 5 năm 2011, Trump tuyên bố rằng ông sẽ không tranh cử tổng thống. Public Policy Polling miêu tả rằng các sự kiện trong tháng 5 năm 2011 là \"một trong những lần lên và xuống nhanh nhất trong lịch sử tranh cử tổng thống\".", "question": "Trump tuyên bố rằng ông sẽ không tranh cử tổng thống vào ngày nào?", "answer": "16 tháng 5 năm 2011"} {"content": "Tháng 4 năm 2011, Trump đặt dấu hỏi về bằng chứng quốc tịch của Tổng thống Barack Obama, cáo buộc rằng \"bà của ông ta ở Kenya nói rằng ông ta sinh ra ở Kenya và bà ấy đã ở đó và tận mắt chứng kiến\" (Luận điểm của Trump bắt nguồn từ đoạn ghi âm bài phỏng vấn qua điện thoại với bà của Obama, sản phẩm của một mục sư bang Pennsylvania phản đối việc bầu Obama). Trump cũng hoài nghi việc liệu Obama có đủ điểm đầu vào Trường Luật Harvard hay không. Trump nói rằng ông đã gửi một nhóm điều tra tư nhân tới Hawaii, nơi sinh ghi trên giấy tờ của Obama và chia sẻ với The Today Show \"họ không thể tin vào những gì họ tìm thấy\". Ngày 25 tháng 4 năm 2011, Trump kêu gọi Obama hãy kết thúc vấn đề quốc tịch bằng việc công bố bản đầy đủ giấy khai sinh của mình. Hai ngày sau, Obama đưa ra thông cáo chính thức trong một nỗ lực của Nhà Trắng nhằm khép lại sự vụ và công bố bản đầy đủ giấy khai sinh của mình. Trump bày tỏ sự tự hào với vai trò của ông trong việc giấy khai sinh được công bố qua một buổi họp báo ngay sau đó, nói rằng ông mong rằng nó \"hợp lý\" và \"chúng ta phải tận mắt thấy, nó có thật hay không?\" Khi được hỏi vào tháng 7 năm 2015 có đúng Obama sinh ra ở Mỹ không, Trump nói: \"Tôi thật sự không biết. Ý tôi là, tôi không hiểu tại sao trước đó ông ta không công bố giấy tờ của mình\".", "question": "Trump nghi ngờ về bằng cấp đầu vào Harvard của ai?", "answer": "Obama"} {"content": "Tháng 4 năm 2011, Trump đặt dấu hỏi về bằng chứng quốc tịch của Tổng thống Barack Obama, cáo buộc rằng \"bà của ông ta ở Kenya nói rằng ông ta sinh ra ở Kenya và bà ấy đã ở đó và tận mắt chứng kiến\" (Luận điểm của Trump bắt nguồn từ đoạn ghi âm bài phỏng vấn qua điện thoại với bà của Obama, sản phẩm của một mục sư bang Pennsylvania phản đối việc bầu Obama). Trump cũng hoài nghi việc liệu Obama có đủ điểm đầu vào Trường Luật Harvard hay không. Trump nói rằng ông đã gửi một nhóm điều tra tư nhân tới Hawaii, nơi sinh ghi trên giấy tờ của Obama và chia sẻ với The Today Show \"họ không thể tin vào những gì họ tìm thấy\". Ngày 25 tháng 4 năm 2011, Trump kêu gọi Obama hãy kết thúc vấn đề quốc tịch bằng việc công bố bản đầy đủ giấy khai sinh của mình. Hai ngày sau, Obama đưa ra thông cáo chính thức trong một nỗ lực của Nhà Trắng nhằm khép lại sự vụ và công bố bản đầy đủ giấy khai sinh của mình. Trump bày tỏ sự tự hào với vai trò của ông trong việc giấy khai sinh được công bố qua một buổi họp báo ngay sau đó, nói rằng ông mong rằng nó \"hợp lý\" và \"chúng ta phải tận mắt thấy, nó có thật hay không?\" Khi được hỏi vào tháng 7 năm 2015 có đúng Obama sinh ra ở Mỹ không, Trump nói: \"Tôi thật sự không biết. Ý tôi là, tôi không hiểu tại sao trước đó ông ta không công bố giấy tờ của mình\".", "question": "Trump hoài nghi về điều gì của Obama?", "answer": "đủ điểm đầu vào Trường Luật Harvard"} {"content": "Tháng 4 năm 2011, Trump đặt dấu hỏi về bằng chứng quốc tịch của Tổng thống Barack Obama, cáo buộc rằng \"bà của ông ta ở Kenya nói rằng ông ta sinh ra ở Kenya và bà ấy đã ở đó và tận mắt chứng kiến\" (Luận điểm của Trump bắt nguồn từ đoạn ghi âm bài phỏng vấn qua điện thoại với bà của Obama, sản phẩm của một mục sư bang Pennsylvania phản đối việc bầu Obama). Trump cũng hoài nghi việc liệu Obama có đủ điểm đầu vào Trường Luật Harvard hay không. Trump nói rằng ông đã gửi một nhóm điều tra tư nhân tới Hawaii, nơi sinh ghi trên giấy tờ của Obama và chia sẻ với The Today Show \"họ không thể tin vào những gì họ tìm thấy\". Ngày 25 tháng 4 năm 2011, Trump kêu gọi Obama hãy kết thúc vấn đề quốc tịch bằng việc công bố bản đầy đủ giấy khai sinh của mình. Hai ngày sau, Obama đưa ra thông cáo chính thức trong một nỗ lực của Nhà Trắng nhằm khép lại sự vụ và công bố bản đầy đủ giấy khai sinh của mình. Trump bày tỏ sự tự hào với vai trò của ông trong việc giấy khai sinh được công bố qua một buổi họp báo ngay sau đó, nói rằng ông mong rằng nó \"hợp lý\" và \"chúng ta phải tận mắt thấy, nó có thật hay không?\" Khi được hỏi vào tháng 7 năm 2015 có đúng Obama sinh ra ở Mỹ không, Trump nói: \"Tôi thật sự không biết. Ý tôi là, tôi không hiểu tại sao trước đó ông ta không công bố giấy tờ của mình\".", "question": "Trump đã gửi nhóm nào đến Hawaii?", "answer": "nhóm điều tra tư nhân"} {"content": "Tháng 4 năm 2011, Trump đặt dấu hỏi về bằng chứng quốc tịch của Tổng thống Barack Obama, cáo buộc rằng \"bà của ông ta ở Kenya nói rằng ông ta sinh ra ở Kenya và bà ấy đã ở đó và tận mắt chứng kiến\" (Luận điểm của Trump bắt nguồn từ đoạn ghi âm bài phỏng vấn qua điện thoại với bà của Obama, sản phẩm của một mục sư bang Pennsylvania phản đối việc bầu Obama). Trump cũng hoài nghi việc liệu Obama có đủ điểm đầu vào Trường Luật Harvard hay không. Trump nói rằng ông đã gửi một nhóm điều tra tư nhân tới Hawaii, nơi sinh ghi trên giấy tờ của Obama và chia sẻ với The Today Show \"họ không thể tin vào những gì họ tìm thấy\". Ngày 25 tháng 4 năm 2011, Trump kêu gọi Obama hãy kết thúc vấn đề quốc tịch bằng việc công bố bản đầy đủ giấy khai sinh của mình. Hai ngày sau, Obama đưa ra thông cáo chính thức trong một nỗ lực của Nhà Trắng nhằm khép lại sự vụ và công bố bản đầy đủ giấy khai sinh của mình. Trump bày tỏ sự tự hào với vai trò của ông trong việc giấy khai sinh được công bố qua một buổi họp báo ngay sau đó, nói rằng ông mong rằng nó \"hợp lý\" và \"chúng ta phải tận mắt thấy, nó có thật hay không?\" Khi được hỏi vào tháng 7 năm 2015 có đúng Obama sinh ra ở Mỹ không, Trump nói: \"Tôi thật sự không biết. Ý tôi là, tôi không hiểu tại sao trước đó ông ta không công bố giấy tờ của mình\".", "question": "Obama đưa ra thông cáo chính thức về giấy khai sinh của mình vào ngày nào?", "answer": "25 tháng 4 năm 2011"} {"content": "Tháng 12 năm 2008, Trump nổi lên với tư cách là người sớm ủng hộ kế hoạch năm 2009 nhằm giải cứu nền công nghiệp ô tô Mỹ của chính phủ, mà đến năm 2012 đã đựoc ủng hộ bởi 56% người dân Mỹ (63% số người ủng hộ ở Michigan), theo cuộc thăm dò từ Pew Research Center. Tuyên bố của Trump gợi ý rằng vaccine có thể gây ra bệnh tự kỉ trở thành đề tài chỉ trích của cộng đồng khoa học trên rất nhiều phương tiện thông tin đại chúng. Ông cũng bị chỉ trích bởi tuyên bố phủ nhận sự thay đổi khí hậu, bởi nó trái với quan điểm của cộng đồng khoa học.", "question": "Năm 2012, tỷ lệ người Mỹ ủng hộ kế hoạch giải cứu nền công nghiệp ô tô là bao nhiêu?", "answer": "56%"} {"content": "Tháng 12 năm 2008, Trump nổi lên với tư cách là người sớm ủng hộ kế hoạch năm 2009 nhằm giải cứu nền công nghiệp ô tô Mỹ của chính phủ, mà đến năm 2012 đã đựoc ủng hộ bởi 56% người dân Mỹ (63% số người ủng hộ ở Michigan), theo cuộc thăm dò từ Pew Research Center. Tuyên bố của Trump gợi ý rằng vaccine có thể gây ra bệnh tự kỉ trở thành đề tài chỉ trích của cộng đồng khoa học trên rất nhiều phương tiện thông tin đại chúng. Ông cũng bị chỉ trích bởi tuyên bố phủ nhận sự thay đổi khí hậu, bởi nó trái với quan điểm của cộng đồng khoa học.", "question": "Trump đưa ra tuyên bố gì gây tranh cãi?", "answer": "vaccine có thể gây ra bệnh tự kỉ"} {"content": "Tháng 12 năm 2008, Trump nổi lên với tư cách là người sớm ủng hộ kế hoạch năm 2009 nhằm giải cứu nền công nghiệp ô tô Mỹ của chính phủ, mà đến năm 2012 đã đựoc ủng hộ bởi 56% người dân Mỹ (63% số người ủng hộ ở Michigan), theo cuộc thăm dò từ Pew Research Center. Tuyên bố của Trump gợi ý rằng vaccine có thể gây ra bệnh tự kỉ trở thành đề tài chỉ trích của cộng đồng khoa học trên rất nhiều phương tiện thông tin đại chúng. Ông cũng bị chỉ trích bởi tuyên bố phủ nhận sự thay đổi khí hậu, bởi nó trái với quan điểm của cộng đồng khoa học.", "question": "Năm nào kế hoạch năm 2009 nhằm giải cứu nền công nghiệp ô tô Mỹ của chính phủ được 56% người dân Mỹ ủng hộ?", "answer": "2012"} {"content": "Trump chính thức tuyên bố tham gia tranh cử tổng thống nhiệm kì 2016 vào ngày 16 tháng 6 năm 2015. Thông cáo của ông được đưa ra tại một buổi vận động tranh cử ở Trump Tower tại Thành phố New York. Trong bài phát biểu, Trump cũng hứa sẽ tăng ngân sách An sinh Xã hội, đàm phán lại các hiệp định thương mại của Hoa Kỳ, phản đối chuẩn giáo dục liên bang Common Core và hoàn tất bức tường biên giới Mexico-Hoa Kỳ và bắt Mexico phải bỏ tiền xây dựng.. Ông cũng đưa ra khẩu hiệu cho chiến dịch tranh cử của mình: \"Đưa nước Mỹ vĩ đại trở lại\" (Make America Great Again). Trump nói rằng ông sẽ tự bỏ tiền túi trang trải cho chiến dịch, không cần dùng tiền từ nhà tài trợ và các nhà vận động hành lang. Trump luôn nhận được kết quả cao suốt quá trình tranh cử trong các thăm dò dư luận. Một cuộc điều tra thực hiện bởi The Economist/YouGov công bố ngày 9 tháng 7 năm 2015, là cuộc thăm dò lớn đầu tiên trên toàn quốc cho thấy Trump là ứng viên dẫn đầu của Đảng Cộng hòa. Một thăm dò của Suffolk/USA Today công bố ngày 14 tháng 7 năm 2015 cho thấy có 17% cử tri Đảng Cộng hòa ủng hộ Trump, 14% ủng hộ Jeb Bush. Một thăm dò của Washington Post/ABC News thực hiện ngày 16–19 tháng 7 cho thấy Trump có 24% sự ủng hộ của Đảng Cộng hòa, hơn Scott Walker tại 13%. Một thăm dò của CNN/ORC cho thấy Trump dẫn đầu với 18% cử tri Đảng Cộng hòa ủng hộ, hơn Jeb Bush tại 15%. Một thăm dò của CBS News ngày 4 tháng 8 cho thấy Trump có 24% người ủng hộ, Bush đứng thứ hai với 13% và Walker thứ ba với 10%.", "question": "Cuộc thăm dò nào cho thấy Trump có 24% sự ủng hộ của Đảng Cộng hòa?", "answer": "Washington Post/ABC News"} {"content": "Tư tưởng chính trị theo chủ nghĩa đại chúng và dân tộc của Trump nhận được sự ủng hộ mãnh liệt của tầng lớp cử tri công nhân và cử tri có trình độ dưới đại học, trong bối cảnh có rất nhiều tranh cãi gay gắt xoay quanh ông trên các phương tiện thông tin đại chúng. Những chính sách mà ông đề xuất và các bình luận của ông về tình hình đất nước đã giúp ông luôn là ứng viên dẫn đầu của Đảng Cộng hòa trong các thăm dò dư luận. Một số bình luận của ông đã được cho là gây tranh cãi bởi nhiều nhân vật chính trị và đặc biệt là các cơ quan truyền thông chính thống, những người liên tục đưa tin về Trump và gián tiếp giúp ông đạt kết quả cao trong các cuộc thăm dò. Việc được đưa tin liên tục cùng với khả năng tự chủ tài chính cho toàn bộ chiến dịch đã tạo điều kiện cho ông không cần tới mô hình super PAC, điều mà ông luôn chỉ trích cùng với các chính trị gia sử dụng mô hình này cho việc gây quỹ các chiến dịch của họ. Việc Trump nói không với nói giảm nói tranh trong chính trị đã trở thành chủ đề chính trong chiến dịch của ông và được số đông người ủng hộ yêu thích. Tuyên bố gây ra nhiều tranh cãi nhất và được đưa tin nhiều nhất của Trump liên quan tới vấn đề nhập cư và an ninh biên giới, với việc Trump đề nghị trục xuất toàn bộ người nhập cư bất hợp pháp, xây tường dọc biên giới Mexico, và lệnh cấm tạm thời người Hồi giáo nhập cảnh vào Hoa Kỳ, trong khi đưa ra những bình luận mang tính kích động về những người nhập cư bất hợp pháp vào Mỹ qua biên giới Mexico.", "question": "Tuyên bố gây tranh cãi nhất của Trump liên quan tới vấn đề gì?", "answer": "nhập cư và an ninh biên giới"} {"content": "Trump nhận đựoc sự ủng hộ rộng khắp cho ý tưởng mà ông và những người ủng hộ gọi là \"có sao nói vậy\", với thái độ lên án kịch liệt cách nói giảm nói tránh của chính trị gia. Việc chạy đua của ông đối trọng với phe truyền thống của Đảng Cộng hòa, những người phản đối chiến dịch của ông và quan ngại rằng việc ông được đề cử có thể khiến cho Đảng Dân chủ giành được thắng lợi cuối cùng. Tuy nhiên, chiến dịch của Trump vẫn đang đạt được thắng lợi lớn, một phần do sự đưa tin rộng khắp của giới truyền thông. Ông thường xuyên đưa ra những tuyên bố mạnh mẽ và gây tranh cãi về những vấn đề thu hút sự chú ý của tầng lớp cử tri công nhân. Các đối thủ chính trị nói rằng Trump cố tình gây \"bất hòa\", \"không nghiêm túc\" và là một \"tên du côn\".", "question": "Chiến dịch của Trump được mô tả như thế nào?", "answer": "có sao nói vậy"} {"content": "Không cần tới mô hình super PAC (Hội đồng Hoạt động Chính trị) rất phổ biến trong số các đối thủ, Trump nhấn mạnh rằng khả năng độc lập tài chính cho chiến dịch của mình – nhờ có khối tài sản cá nhân đáng kể (do ông là tỷ phú) – là bằng chứng cho thấy ông \"không thể bị mua chuộc\". Tuy nhiên, cho tới 15 tháng 10 thì quyên góp đã vượt mặt tự chủ tài chính. Trump chi tiền ít hơn các đối thủ rất nhiều, chủ yếu dựa vào sự đưa tin miễn phí của báo giới thay vì phải thuê quảng cáo trên truyền hình.", "question": "Trump chủ yếu dựa vào gì thay vì thuê quảng cáo trên truyền hình?", "answer": "sự đưa tin miễn phí của báo giới"} {"content": "Tuy nhiên, một số lượng lớn và đa dạng người nổi tiếng không đồng tình với ý kiến của Trump. Đề xuất vấp phải sự chỉ trích rộng khắp từ cả trong và ngoài nước Mỹ – bao gồm cả những nhân vật ít khi dính dáng tới các chiến dịch bầu cử tổng thống Mỹ như các lãnh đạo nước ngoài và chính những người lãnh đạo đảng của Trump, những người có quan điểm hiếm khi đối lập trong kì bầu cử sơ bộ của đảng. Cụ thể, những người chỉ trích gồm có Thủ tướng Anh David Cameron, Thủ tướng Pháp Manuel Valls và Ngoại trưởng Canada Stephane Dion, Chủ tịch Đảng Cộng hòa Reince Priebus, Người phát ngôn Hạ viện Mỹ thuộc Đảng Cộng hòa Paul Ryan, Người đứng đầu đảng đa số Thượng viện Mỹ thuộc Đảng Cộng hòa Mitch McConnell. Một cuộc vận động nhằm cấm Trump nhập cảnh vào Vương quốc Anh đã nhận được trên 540.000 chữ ký, một kỉ lục cho website của Chính phủ Anh. Các thành viên trong chính đảng của Trump cũng tranh luận rằng một đề xuất cấm thành viên của một tôn giáo lớn trên thế giới vi phạm những giá trị truyền thống của đảng, đó là Tu chính án thứ nhất của Hiến pháp (quyền được tự do tôn giáo) và nguồn gốc nhập cư của quốc gia. Những người chỉ trích cũng chỉ ra rằng đề nghị này cũng dẫn đến việc cấm cửa nhiều đồng minh thân cận nhất trong cuộc chiến chống khủng bố của đất nước, từ những người phiên dịch trợ giúp cho CIA cho đến Quốc vương Abdullah của Jordan và nó sẽ có lợi cho ISIL thông qua việc củng cố luận điểm của ISIL rằng Hoa Kỳ đang chống lại đức tin của người Hồi giáo. Lầu Năm Góc đã đưa ra thông cáo rằng \"bất cứ điều gì đem lại lợi ích cho các luận điểm của ISIL và đem nước Mỹ chống lại đức tin người Hồi giáo thì không chỉ đi ngược lại những giá trị của đất nước mà còn đi ngược lại an ninh quốc gia\". The Washington Post đưa tin, \"Donald Trump có mặt trong một video tuyển mộ mới của những kẻ thánh chiến\".", "question": "Trong số những người chỉ trích đề xuất của Trump, ai là Chủ tịch Đảng Cộng hòa?", "answer": "Reince Priebus"} {"content": "Tuy nhiên, một số lượng lớn và đa dạng người nổi tiếng không đồng tình với ý kiến của Trump. Đề xuất vấp phải sự chỉ trích rộng khắp từ cả trong và ngoài nước Mỹ – bao gồm cả những nhân vật ít khi dính dáng tới các chiến dịch bầu cử tổng thống Mỹ như các lãnh đạo nước ngoài và chính những người lãnh đạo đảng của Trump, những người có quan điểm hiếm khi đối lập trong kì bầu cử sơ bộ của đảng. Cụ thể, những người chỉ trích gồm có Thủ tướng Anh David Cameron, Thủ tướng Pháp Manuel Valls và Ngoại trưởng Canada Stephane Dion, Chủ tịch Đảng Cộng hòa Reince Priebus, Người phát ngôn Hạ viện Mỹ thuộc Đảng Cộng hòa Paul Ryan, Người đứng đầu đảng đa số Thượng viện Mỹ thuộc Đảng Cộng hòa Mitch McConnell. Một cuộc vận động nhằm cấm Trump nhập cảnh vào Vương quốc Anh đã nhận được trên 540.000 chữ ký, một kỉ lục cho website của Chính phủ Anh. Các thành viên trong chính đảng của Trump cũng tranh luận rằng một đề xuất cấm thành viên của một tôn giáo lớn trên thế giới vi phạm những giá trị truyền thống của đảng, đó là Tu chính án thứ nhất của Hiến pháp (quyền được tự do tôn giáo) và nguồn gốc nhập cư của quốc gia. Những người chỉ trích cũng chỉ ra rằng đề nghị này cũng dẫn đến việc cấm cửa nhiều đồng minh thân cận nhất trong cuộc chiến chống khủng bố của đất nước, từ những người phiên dịch trợ giúp cho CIA cho đến Quốc vương Abdullah của Jordan và nó sẽ có lợi cho ISIL thông qua việc củng cố luận điểm của ISIL rằng Hoa Kỳ đang chống lại đức tin của người Hồi giáo. Lầu Năm Góc đã đưa ra thông cáo rằng \"bất cứ điều gì đem lại lợi ích cho các luận điểm của ISIL và đem nước Mỹ chống lại đức tin người Hồi giáo thì không chỉ đi ngược lại những giá trị của đất nước mà còn đi ngược lại an ninh quốc gia\". The Washington Post đưa tin, \"Donald Trump có mặt trong một video tuyển mộ mới của những kẻ thánh chiến\".", "question": "Đâu là một trong những nhân vật chỉ trích đề xuất của Trump về lệnh cấm nhập cảnh người Hồi giáo?", "answer": "Thủ tướng Anh David Cameron"} {"content": "Tháng 1 năm 2013, Trump là một nhân vật nổi tiếng ở Israel, đã mua đất ở Israel. Trump còn đăng tải một đoạn video ủng hộ Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu trong kì bầu cử năm 2013. Tuy nhiên, sau lời kêu gọi tạm thời cấm người Hồi giáo tới Hoa Kỳ, nhiều lãnh tụ Do thái, bao gồm cả Netanyahu, đã chỉ trích đề xuất của Trump. Hàng chục thành viên nội các Israel, trong đó nhiều người theo đạo Hồi, gồm đủ mọi tư tưởng chính trị, đã ký một bản kiến nghị kêu gọi Netanyahu không gặp mặt Trump trong tháng đó. Một ngày sau, Trump hoãn chuyến thăm tới Israel cho tới khi \"một ngày nào đó sau khi tôi trở thành Tổng thống Mỹ\", nói rằng ông không muốn khiến cho Netanyahu phải \"chịu áp lực\".", "question": "Đề xuất của Trump gây ra phản ứng gì từ phía Israel?", "answer": "chỉ trích"} {"content": "Ngay sau những bình luận gây tranh cãi của Trump về vấn đề người nhập cư Hồi giáo, một cuộc vận động với tên gọi \"Cấm Donald J. Trump tới Anh\" được phát động ở Anh, trên trang web kiến nghị điện tử của Quốc hội, kêu gọi Chính phủ Anh cấm ông nhập cảnh. Tới 05:00 ngày 11 tháng 12, tổng số chữ ký đã vượt quá 500.000, vượt xa mức 100.000 theo yêu cầu để triệu tập một cuộc tranh luận trong Nghị viện. Ngày 18 tháng 1, Hạ viện Anh tranh luận về vấn đề này, nhưng cuối cùng không tổ chức bỏ phiếu vì các nghị sĩ không có quyền để ban hành một lệnh cấm như vậy. Cuộc tranh luận kéo dài 3 giờ đồng hồ đã chứng kiến thành viên của tất cả các bên trong nghị viện miêu tả Trump là \"một thằng hề\", \"điên khùng\", \"hiếu chiến\" và \"một kẻ khó ưa\".", "question": "Cuộc vận động \"Cấm Donald J. Trump tới Anh\" đạt được bao nhiêu chữ ký?", "answer": "500.000"} {"content": "Ngay sau những bình luận gây tranh cãi của Trump về vấn đề người nhập cư Hồi giáo, một cuộc vận động với tên gọi \"Cấm Donald J. Trump tới Anh\" được phát động ở Anh, trên trang web kiến nghị điện tử của Quốc hội, kêu gọi Chính phủ Anh cấm ông nhập cảnh. Tới 05:00 ngày 11 tháng 12, tổng số chữ ký đã vượt quá 500.000, vượt xa mức 100.000 theo yêu cầu để triệu tập một cuộc tranh luận trong Nghị viện. Ngày 18 tháng 1, Hạ viện Anh tranh luận về vấn đề này, nhưng cuối cùng không tổ chức bỏ phiếu vì các nghị sĩ không có quyền để ban hành một lệnh cấm như vậy. Cuộc tranh luận kéo dài 3 giờ đồng hồ đã chứng kiến thành viên của tất cả các bên trong nghị viện miêu tả Trump là \"một thằng hề\", \"điên khùng\", \"hiếu chiến\" và \"một kẻ khó ưa\".", "question": "Cuộc tranh luận về lệnh cấm Trump ở Hạ viện Anh kéo dài bao lâu?", "answer": "3 giờ"} {"content": "Ngay sau những bình luận gây tranh cãi của Trump về vấn đề người nhập cư Hồi giáo, một cuộc vận động với tên gọi \"Cấm Donald J. Trump tới Anh\" được phát động ở Anh, trên trang web kiến nghị điện tử của Quốc hội, kêu gọi Chính phủ Anh cấm ông nhập cảnh. Tới 05:00 ngày 11 tháng 12, tổng số chữ ký đã vượt quá 500.000, vượt xa mức 100.000 theo yêu cầu để triệu tập một cuộc tranh luận trong Nghị viện. Ngày 18 tháng 1, Hạ viện Anh tranh luận về vấn đề này, nhưng cuối cùng không tổ chức bỏ phiếu vì các nghị sĩ không có quyền để ban hành một lệnh cấm như vậy. Cuộc tranh luận kéo dài 3 giờ đồng hồ đã chứng kiến thành viên của tất cả các bên trong nghị viện miêu tả Trump là \"một thằng hề\", \"điên khùng\", \"hiếu chiến\" và \"một kẻ khó ưa\".", "question": "Khi nào cuộc tranh luận về lệnh cấm Donald J. Trump tới Anh diễn ra?", "answer": "Ngày 18 tháng 1"} {"content": "Trump kết hôn với người mẫu Ivana Zelníčková vào ngày 7 tháng 4 năm 1977 tại Nhà thờ Marble Collegiate ở New York. Họ có ba người con: hai con trai Donald Jr. (sinh ngày 31 tháng 12 năm 1977) và Eric (sinh ngày 6 tháng 1 năm 1984) và con gái Ivanka (sinh ngày 30 tháng 10 năm 1981). Ivana nhập quốc tịch Mỹ năm 1988 với Trump là người bảo lãnh. Trump được nhiều người biết đến với cái tên \"The Donald\", biệt danh được giới truyền thông hay dùng sau khi được Ivana sử dụng trong một lần xuất hiện trên Spy Magazine năm 1989. Tới đầu năm 1990, chuyện hôn nhân rạn nứt giữa Trump và Ivanna và việc Trump ngoại tình với diễn viên Marla Maples trong một thời gian dài đã được đưa tin khắp các báo lá cải. Họ tiến tới li dị vào năm 1991.", "question": "Donald Trump được gọi với biệt danh gì?", "answer": "The Donald"} {"content": "Trump kết hôn với người mẫu Ivana Zelníčková vào ngày 7 tháng 4 năm 1977 tại Nhà thờ Marble Collegiate ở New York. Họ có ba người con: hai con trai Donald Jr. (sinh ngày 31 tháng 12 năm 1977) và Eric (sinh ngày 6 tháng 1 năm 1984) và con gái Ivanka (sinh ngày 30 tháng 10 năm 1981). Ivana nhập quốc tịch Mỹ năm 1988 với Trump là người bảo lãnh. Trump được nhiều người biết đến với cái tên \"The Donald\", biệt danh được giới truyền thông hay dùng sau khi được Ivana sử dụng trong một lần xuất hiện trên Spy Magazine năm 1989. Tới đầu năm 1990, chuyện hôn nhân rạn nứt giữa Trump và Ivanna và việc Trump ngoại tình với diễn viên Marla Maples trong một thời gian dài đã được đưa tin khắp các báo lá cải. Họ tiến tới li dị vào năm 1991.", "question": "Người vợ đầu tiên của Trump là ai?", "answer": "Ivana Zelníčková"} {"content": "Trump kết hôn với người mẫu Ivana Zelníčková vào ngày 7 tháng 4 năm 1977 tại Nhà thờ Marble Collegiate ở New York. Họ có ba người con: hai con trai Donald Jr. (sinh ngày 31 tháng 12 năm 1977) và Eric (sinh ngày 6 tháng 1 năm 1984) và con gái Ivanka (sinh ngày 30 tháng 10 năm 1981). Ivana nhập quốc tịch Mỹ năm 1988 với Trump là người bảo lãnh. Trump được nhiều người biết đến với cái tên \"The Donald\", biệt danh được giới truyền thông hay dùng sau khi được Ivana sử dụng trong một lần xuất hiện trên Spy Magazine năm 1989. Tới đầu năm 1990, chuyện hôn nhân rạn nứt giữa Trump và Ivanna và việc Trump ngoại tình với diễn viên Marla Maples trong một thời gian dài đã được đưa tin khắp các báo lá cải. Họ tiến tới li dị vào năm 1991.", "question": "Tổng thống Trump kết hôn với người mẫu Ivana Zelníčková vào năm nào?", "answer": "1977"} {"content": "Trump có qua lại với người mẫu Kara Young vào giữa và cuối những năm 1990 và được cho là đã \"khủng bố\" Công nương Diana bằng những bó hoa đắt tiền sau khi bà li dị Thái tử Charles năm 1996. \"Tôi chỉ có một điều hối tiếc về chuyện tình ái – đó là tôi chưa từng có cơ hội được tỏ tình với Công nương Diana Spencer\", Trump viết trong cuốn sách xuất bản năm 1997 của mình The Art of the Comeback (Nghệ thuật Lội ngược dòng). \"Tôi có gặp bà ấy một vài lần... Bà là một công chúa đích thực – một người phụ nữ trong mơ\".", "question": "Trump có mối quan hệ tình ái với ai vào giữa và cuối những năm 1990?", "answer": "người mẫu Kara Young"} {"content": "Trump có qua lại với người mẫu Kara Young vào giữa và cuối những năm 1990 và được cho là đã \"khủng bố\" Công nương Diana bằng những bó hoa đắt tiền sau khi bà li dị Thái tử Charles năm 1996. \"Tôi chỉ có một điều hối tiếc về chuyện tình ái – đó là tôi chưa từng có cơ hội được tỏ tình với Công nương Diana Spencer\", Trump viết trong cuốn sách xuất bản năm 1997 của mình The Art of the Comeback (Nghệ thuật Lội ngược dòng). \"Tôi có gặp bà ấy một vài lần... Bà là một công chúa đích thực – một người phụ nữ trong mơ\".", "question": "Trump cho biết mình đã tỏ tình với ai?", "answer": "Công nương Diana Spencer"} {"content": "Năm 1998, Trump bắt đầu mối quan hệ với người mẫu thời trang gốc Slovenia, Melania Knauss. Họ đính hôn vào tháng 4 năm 2004 và kết hôn ngày 22 tháng 1 năm 2005 tại Nhà thờ Episcopal Bethesda-by-the-Sea, Palm Beach, Florida, sau đó tổ chức tiệc tại dinh thự Mar-A-Lago của Trump. Năm 2005, Melania nhập quốc tịch Mỹ. Cũng năm đó, bà sinh cho Trump một người con trai Barron William Trump. (Trump trước đó từng sử dụng bút danh \"John Barron\" trong một số giao kèo kinh doanh). Barron thông thạo tiếng Slovene do sử dụng từ khi còn nhỏ. Trong một buổi phỏng vấn tháng 2 năm 2009 trên bản tin Nightline của đài ABC, Trump có bình luận về những người vợ cũ: \"Tôi biết là rất khó cho họ [Ivana và Marla] để có thể cạnh tranh vì tôi yêu những gì tôi có. Thực sự là như vậy\".", "question": "Barron Trump thông thạo ngôn ngữ nào?", "answer": "Slovene"} {"content": "Năm 1998, Trump bắt đầu mối quan hệ với người mẫu thời trang gốc Slovenia, Melania Knauss. Họ đính hôn vào tháng 4 năm 2004 và kết hôn ngày 22 tháng 1 năm 2005 tại Nhà thờ Episcopal Bethesda-by-the-Sea, Palm Beach, Florida, sau đó tổ chức tiệc tại dinh thự Mar-A-Lago của Trump. Năm 2005, Melania nhập quốc tịch Mỹ. Cũng năm đó, bà sinh cho Trump một người con trai Barron William Trump. (Trump trước đó từng sử dụng bút danh \"John Barron\" trong một số giao kèo kinh doanh). Barron thông thạo tiếng Slovene do sử dụng từ khi còn nhỏ. Trong một buổi phỏng vấn tháng 2 năm 2009 trên bản tin Nightline của đài ABC, Trump có bình luận về những người vợ cũ: \"Tôi biết là rất khó cho họ [Ivana và Marla] để có thể cạnh tranh vì tôi yêu những gì tôi có. Thực sự là như vậy\".", "question": "Trump và Melania Knauss kết hôn vào ngày nào?", "answer": "22 tháng 1 năm 2005"} {"content": "Năm 1998, Trump bắt đầu mối quan hệ với người mẫu thời trang gốc Slovenia, Melania Knauss. Họ đính hôn vào tháng 4 năm 2004 và kết hôn ngày 22 tháng 1 năm 2005 tại Nhà thờ Episcopal Bethesda-by-the-Sea, Palm Beach, Florida, sau đó tổ chức tiệc tại dinh thự Mar-A-Lago của Trump. Năm 2005, Melania nhập quốc tịch Mỹ. Cũng năm đó, bà sinh cho Trump một người con trai Barron William Trump. (Trump trước đó từng sử dụng bút danh \"John Barron\" trong một số giao kèo kinh doanh). Barron thông thạo tiếng Slovene do sử dụng từ khi còn nhỏ. Trong một buổi phỏng vấn tháng 2 năm 2009 trên bản tin Nightline của đài ABC, Trump có bình luận về những người vợ cũ: \"Tôi biết là rất khó cho họ [Ivana và Marla] để có thể cạnh tranh vì tôi yêu những gì tôi có. Thực sự là như vậy\".", "question": "Con trai của Trump tên là gì?", "answer": "Barron William Trump"} {"content": "Trump là người theo Giáo hội Trưởng Nhiệm. Trong một bài phỏng vấn tháng 4 năm 2011 trên chương trình 700 Club, ông bình luận: \"Tôi theo đạo Tin Lành, tôi theo Giáo hội Trưởng Nhiệm. Và bạn biết đấy tôi có mối quan hệ tốt đẹp với nhà thờ trong suốt những năm qua. Tôi nghĩ rằng tôn giáo là một điều tuyệt vời. Tôi nghĩ rằng đạo của tôi là một tôn giáo tuyệt vời\". Trump nói với khán giả của một buổi vận động tranh cử năm 2015 tại Nam Carolina rằng ông sinh hoạt tại Nhà thờ Marble Collegiate, nơi ông kết hôn với người vợ đầu Ivana năm 1977. Nhà thờ nói rằng ông \"không phải là một thành viên tích cực\".", "question": "Trump sinh hoạt tại nhà thờ nào?", "answer": "Nhà thờ Marble Collegiate"} {"content": "Trump là người theo Giáo hội Trưởng Nhiệm. Trong một bài phỏng vấn tháng 4 năm 2011 trên chương trình 700 Club, ông bình luận: \"Tôi theo đạo Tin Lành, tôi theo Giáo hội Trưởng Nhiệm. Và bạn biết đấy tôi có mối quan hệ tốt đẹp với nhà thờ trong suốt những năm qua. Tôi nghĩ rằng tôn giáo là một điều tuyệt vời. Tôi nghĩ rằng đạo của tôi là một tôn giáo tuyệt vời\". Trump nói với khán giả của một buổi vận động tranh cử năm 2015 tại Nam Carolina rằng ông sinh hoạt tại Nhà thờ Marble Collegiate, nơi ông kết hôn với người vợ đầu Ivana năm 1977. Nhà thờ nói rằng ông \"không phải là một thành viên tích cực\".", "question": "Trump theo giáo phái nào?", "answer": "Giáo hội Trưởng Nhiệm"} {"content": "Năm 1983, Đức cha Norman Vincent Peale, người được miêu tả trong một bản tiểu sử trên New York Times là \"cha xứ\" của nhà Trump, nói rằng Trump là người \"tử tế và nhã nhặn trong các cuộc thương lượng và là người hết sức khiêm nhường một cách trung thực\". Trump nói rằng cuốn The Art of Deal (Nghệ thuật Đàm phán) (1987) mà ông viết là \"cuốn sách ưa thích thứ nhì\" của ông và nói với khán giả trong các cuộc vận động tranh cử: \"Các bạn có biết cuốn sách ưa thích nhất của tôi là gì không? Kinh thánh! Không gì hơn được Kinh thánh\". Ông từ chối chia sẻ tiết Kinh thánh mà mình thích nhất, ông nói \"Tôi không thích chia sẻ điều này với những người mà tôi gần như không quen biết\".", "question": "Theo cuốn tiểu sử trên New York Times, Đức cha Norman Vincent Peale gọi Trump như thế nào?", "answer": "cha xứ"} {"content": "Năm 1983, Đức cha Norman Vincent Peale, người được miêu tả trong một bản tiểu sử trên New York Times là \"cha xứ\" của nhà Trump, nói rằng Trump là người \"tử tế và nhã nhặn trong các cuộc thương lượng và là người hết sức khiêm nhường một cách trung thực\". Trump nói rằng cuốn The Art of Deal (Nghệ thuật Đàm phán) (1987) mà ông viết là \"cuốn sách ưa thích thứ nhì\" của ông và nói với khán giả trong các cuộc vận động tranh cử: \"Các bạn có biết cuốn sách ưa thích nhất của tôi là gì không? Kinh thánh! Không gì hơn được Kinh thánh\". Ông từ chối chia sẻ tiết Kinh thánh mà mình thích nhất, ông nói \"Tôi không thích chia sẻ điều này với những người mà tôi gần như không quen biết\".", "question": "Trump nói rằng cuốn sách nào là \"cuốn sách ddb thứ nhì\" của mình?", "answer": "The Art of Deal"} {"content": "Kiểu tóc của Trump đã được nghiên cứu rộng khắp và thường là tiêu điểm cho các bình luận hài hước. Kiểu đầu của ông nổi tiếng vì hình dáng đặc biệt, màu trắng cát vàng và theo Vanity Fair miêu tả thì nó là một kiểu \"chải ngược đôi\" hai hướng lạ mắt, nên nó đặc biệt nổi bật trong môi trường ánh sáng mạnh. Louis Licari phỏng đoán rằng đây đúng là tóc của Trump, nhưng là do cấy ghép tóc, có thể đã được thực hiện bởi người tiên phong trong lĩnh vực cấy ghép tóc Norman Orentreich. Một tiểu sử không chính thức năm 1993 thực hiện bởi phóng viên Harry Hurt III của Newsweek nói rằng Trump đã trải qua cuộc phẫu thuật gọt da đầu đầy đau đớn vào năm 1989, thực hiện bởi một trong những bác sĩ phẫu thuật thẩm mĩ của vợ [cũ] Ivana, mà sau này Trump đã phủ nhận. Tháng 8 năm 2015, trong một buổi vận động tại Mobile, Alabama, Trump nói: \"Nếu trời mưa, tôi sẽ bỏ mũ và tôi sẽ chứng minh một lần và mãi mãi rằng nó là thật\". Trump trả lời trên Playboy năm 2004 rằng ông tự tạo kiểu tóc cho mình và chỉ để một người tỉa nó: \"Bạn gái [giờ là vợ] Melania\". Trong những năm gần đây có tin nói rằng Trump có thợ cắt tóc riêng. Nói về các sản phẩm chăm sóc tóc, Trump nói trong một buổi vận động tranh cử ngày 30 tháng 12 năm 2015, tại Hilton Head, Nam Carolina rằng ông thích tự do sử dụng các sản phẩm tại căn hộ ở New York. Bàn về vấn đề môi trường liên quan tới các loại bình xịt, Trump gạt bỏ các loại bình bơm được ưa chuộng bởi các nhà hoạt động vì môi trường, nói rằng \"Tôi muốn dùng bình xịt tóc!\" Tháng 6 năm 2015, Trump nói với The Des Moines Register rằng ông có thể sẽ thay đổi kiểu tóc hiện tại nếu đắc cử Tổng thống Mỹ năm 2016, bởi ông sẽ không có thời gian vì ông sẽ phải \"làm việc bở hơi tai tại Nhà Trắng\".", "question": "Theo Trump trả lời trên Playboy, ai là người tỉa tóc cho ông?", "answer": "Melania"} {"content": "Kiểu tóc của Trump đã được nghiên cứu rộng khắp và thường là tiêu điểm cho các bình luận hài hước. Kiểu đầu của ông nổi tiếng vì hình dáng đặc biệt, màu trắng cát vàng và theo Vanity Fair miêu tả thì nó là một kiểu \"chải ngược đôi\" hai hướng lạ mắt, nên nó đặc biệt nổi bật trong môi trường ánh sáng mạnh. Louis Licari phỏng đoán rằng đây đúng là tóc của Trump, nhưng là do cấy ghép tóc, có thể đã được thực hiện bởi người tiên phong trong lĩnh vực cấy ghép tóc Norman Orentreich. Một tiểu sử không chính thức năm 1993 thực hiện bởi phóng viên Harry Hurt III của Newsweek nói rằng Trump đã trải qua cuộc phẫu thuật gọt da đầu đầy đau đớn vào năm 1989, thực hiện bởi một trong những bác sĩ phẫu thuật thẩm mĩ của vợ [cũ] Ivana, mà sau này Trump đã phủ nhận. Tháng 8 năm 2015, trong một buổi vận động tại Mobile, Alabama, Trump nói: \"Nếu trời mưa, tôi sẽ bỏ mũ và tôi sẽ chứng minh một lần và mãi mãi rằng nó là thật\". Trump trả lời trên Playboy năm 2004 rằng ông tự tạo kiểu tóc cho mình và chỉ để một người tỉa nó: \"Bạn gái [giờ là vợ] Melania\". Trong những năm gần đây có tin nói rằng Trump có thợ cắt tóc riêng. Nói về các sản phẩm chăm sóc tóc, Trump nói trong một buổi vận động tranh cử ngày 30 tháng 12 năm 2015, tại Hilton Head, Nam Carolina rằng ông thích tự do sử dụng các sản phẩm tại căn hộ ở New York. Bàn về vấn đề môi trường liên quan tới các loại bình xịt, Trump gạt bỏ các loại bình bơm được ưa chuộng bởi các nhà hoạt động vì môi trường, nói rằng \"Tôi muốn dùng bình xịt tóc!\" Tháng 6 năm 2015, Trump nói với The Des Moines Register rằng ông có thể sẽ thay đổi kiểu tóc hiện tại nếu đắc cử Tổng thống Mỹ năm 2016, bởi ông sẽ không có thời gian vì ông sẽ phải \"làm việc bở hơi tai tại Nhà Trắng\".", "question": "Trump có thể sẽ thay đổi kiểu tóc hiện tại nếu được bầu làm Tổng thống không?", "answer": "có thể"} {"content": "Đã có bốn doanh nghiệp của Trump phải đệ đơn xin phá sản theo Điều 11 Luật Phá sản Mỹ. Theo một báo cáo của Forbes năm 2011, nguyên nhân đều do việc kinh doanh khách sạn và sòng bạc tại Thành phố Atlantic gặp quá nhiều nợ nần, bao gồm Trump Taj Mahal (1991), Trump Plaza Hotel (1992), Trump Hotels & Casino Resorts (2004) và Trump Entertainment Resorts (2009). Trump nói rằng \"Tôi đã vận dụng luật của nước mình để giảm bớt nợ... Chúng ta sẽ lập công ty. Chúng ta sẽ đệ đơn phá sản. Chúng ta sẽ thương lượng với ngân hàng. Chúng ta sẽ có một thỏa thuận tuyệt vời. Bạn biết đấy, như trong The Apprentice vậy. Đây không phải là chuyện cá nhân. Đây là chuyện làm ăn\". Ông chỉ ra rằng các \"doanh nhân vĩ đại\" khác cũng làm như vậy.", "question": "Các doanh nghiệp của Trump đệ đơn xin phá sản theo điều luật nào của Mỹ?", "answer": "Điều 11"} {"content": "Đã có bốn doanh nghiệp của Trump phải đệ đơn xin phá sản theo Điều 11 Luật Phá sản Mỹ. Theo một báo cáo của Forbes năm 2011, nguyên nhân đều do việc kinh doanh khách sạn và sòng bạc tại Thành phố Atlantic gặp quá nhiều nợ nần, bao gồm Trump Taj Mahal (1991), Trump Plaza Hotel (1992), Trump Hotels & Casino Resorts (2004) và Trump Entertainment Resorts (2009). Trump nói rằng \"Tôi đã vận dụng luật của nước mình để giảm bớt nợ... Chúng ta sẽ lập công ty. Chúng ta sẽ đệ đơn phá sản. Chúng ta sẽ thương lượng với ngân hàng. Chúng ta sẽ có một thỏa thuận tuyệt vời. Bạn biết đấy, như trong The Apprentice vậy. Đây không phải là chuyện cá nhân. Đây là chuyện làm ăn\". Ông chỉ ra rằng các \"doanh nhân vĩ đại\" khác cũng làm như vậy.", "question": "Theo Trump, tại sao các doanh nghiệp của ông đệ đơn xin phá sản?", "answer": "giảm bớt nợ"} {"content": "Đã có bốn doanh nghiệp của Trump phải đệ đơn xin phá sản theo Điều 11 Luật Phá sản Mỹ. Theo một báo cáo của Forbes năm 2011, nguyên nhân đều do việc kinh doanh khách sạn và sòng bạc tại Thành phố Atlantic gặp quá nhiều nợ nần, bao gồm Trump Taj Mahal (1991), Trump Plaza Hotel (1992), Trump Hotels & Casino Resorts (2004) và Trump Entertainment Resorts (2009). Trump nói rằng \"Tôi đã vận dụng luật của nước mình để giảm bớt nợ... Chúng ta sẽ lập công ty. Chúng ta sẽ đệ đơn phá sản. Chúng ta sẽ thương lượng với ngân hàng. Chúng ta sẽ có một thỏa thuận tuyệt vời. Bạn biết đấy, như trong The Apprentice vậy. Đây không phải là chuyện cá nhân. Đây là chuyện làm ăn\". Ông chỉ ra rằng các \"doanh nhân vĩ đại\" khác cũng làm như vậy.", "question": "Trump đệ đơn phá sản theo Điều 11 Luật Phá sản Mỹ cho doanh nghiệp nào đầu tiên?", "answer": "Trump Taj Mahal"} {"content": "Trong quá trình tái cấu trúc sau hai sự kiện trên, Trump đã giải quyết xong một phần lớn khoản nợ cá nhân 900 triệu USD của mình vào năm 1994 và giảm đi khá nhiều khoản nợ kinh doanh gần 3,5 tỉ USD. Mặc dù phải bán đi du thuyền Trump Princess và công ty Trump Shuttle (mua năm 1989), ông vẫn giữ lại đựoc Trump Tower ở Thành phố New York và sở hữu ba sòng bạc tại Thành phố Atlantic. Trump nhượng lại quyền sở hữu West Side Yards cho các chủ đầu tư châu Á theo như điều khoản trong thỏa thuận của ông với Chase Manhattan Bank. Trump được cho là đã được trả lợi tức từ việc đặt tên ông cho các cao ốc. Năm 1995, ông hợp nhất cổ phần ở các sòng bạc của mình vào Trump Hotels & Casino Resorts. Các khoản bất động sản khiến ông trở nên giàu có ngay cả khi lợi nhuận giảm sút.", "question": "Trump được cho là đã được trả lợi tức như thế nào?", "answer": "đặt tên ông cho các cao ốc"} {"content": "Lần doanh nghiệp phá sản thứ ba xảy ra vào ngày 21 tháng 10 năm 2004, khi Trump Hotels & Casino Resorts tuyên bố tái cấu trúc lại các khoản nợ. Theo kế hoạch đặt ra, cổ phần của Trump được giảm từ 56 phần trăm xuống 27 phần trăm, các chủ trái phiếu sẽ xóa bớt nợ để đổi lấy nhận được cổ phần từ công ty. Trump Hotels buộc phải nộp đơn tự nguyện phá sản lấy gói cứu trợ để tiếp tục kinh doanh. Sau khi công ty nộp đơn vào tháng 11 năm 2004, Trump chấp nhận từ bỏ vị trí giám đốc điều hành nhưng vẫn giữ chức Chủ tịch Hội đồng quản trị. Tháng 5 năm 2005 công ty thoát khỏi trạng thái phá sản với tên mới Trump Entertainment Resorts Holdings. Viết về sự kiện này và những lần phá sản trước trong cuốn sách năm 2007 của mình, Think BIG and Kick Ass in Business and Life (Nghĩ lớn và Thành công trong Công việc và Cuộc sống), Trump viết: \"Tôi nhận ra đó là lỗi của ngân hàng, không phải của tôi. Tôi đã bận tâm cái gì thế không biết? Tôi có nói với một ngân hàng, 'Tôi đã nói rồi lẽ ra các ông không nên cho tôi vay. Tôi đã nói rồi hợp đồng đó không tốt chút nào'\".", "question": "Lần phá sản thứ ba của doanh nghiệp do Trump sở hữu diễn ra vào ngày nào?", "answer": "21 tháng 10 năm 2004"} {"content": "Lần doanh nghiệp phá sản thứ ba xảy ra vào ngày 21 tháng 10 năm 2004, khi Trump Hotels & Casino Resorts tuyên bố tái cấu trúc lại các khoản nợ. Theo kế hoạch đặt ra, cổ phần của Trump được giảm từ 56 phần trăm xuống 27 phần trăm, các chủ trái phiếu sẽ xóa bớt nợ để đổi lấy nhận được cổ phần từ công ty. Trump Hotels buộc phải nộp đơn tự nguyện phá sản lấy gói cứu trợ để tiếp tục kinh doanh. Sau khi công ty nộp đơn vào tháng 11 năm 2004, Trump chấp nhận từ bỏ vị trí giám đốc điều hành nhưng vẫn giữ chức Chủ tịch Hội đồng quản trị. Tháng 5 năm 2005 công ty thoát khỏi trạng thái phá sản với tên mới Trump Entertainment Resorts Holdings. Viết về sự kiện này và những lần phá sản trước trong cuốn sách năm 2007 của mình, Think BIG and Kick Ass in Business and Life (Nghĩ lớn và Thành công trong Công việc và Cuộc sống), Trump viết: \"Tôi nhận ra đó là lỗi của ngân hàng, không phải của tôi. Tôi đã bận tâm cái gì thế không biết? Tôi có nói với một ngân hàng, 'Tôi đã nói rồi lẽ ra các ông không nên cho tôi vay. Tôi đã nói rồi hợp đồng đó không tốt chút nào'\".", "question": "Công ty nào tuyên bố tái cấu trúc lại các khoản nợ vào ngày 21 tháng 10 năm 2004?", "answer": "Trump Hotels & Casino Resorts"} {"content": "Năm 1990, sau khi một nhà phân tích tại Janney Montgomery Scott nói rằng dự án Taj Mahal của Trump ban đầu sẽ \"phá kỉ lục\" nhưng sẽ thất bại trước khi hết năm, Trump đe dọa sẽ kiện công ty chủ quản trừ khi nhà phân tích rút lại ý kiến hoặc bị sa thải. Nhà phân tích từ chối rút lại phát ngôn của mình và bị công ty sa thải. Taj Mahal sau đó nộp đơn xin phá sản lần đầu vào tháng 11 năm 1990. Nhà phân tích đã kiện Trump vì bôi nhọ danh dự, đòi bồi thường 2 triệu USD. Vụ kiện đã được dàn xếp trước khi ra tòa. Nhận định của nhà phân tích về tương lai của Taj Mahal sau này được nhận xét là \"chính xác không tưởng\".", "question": "Taj Mahal nộp đơn xin phá sản lần đầu tiên vào tháng nào năm nào?", "answer": "tháng 11 năm 1990"} {"content": "Trong giai đoạn khủng hoảng tài chính 2008, Trump International Hotel & Tower (Chicago) không có đủ doanh số cần thiết. Chủ nợ Deutsche Bank từ chối đồng ý cho Trump hạ giá bán để tăng doanh số. Lập luận rằng việc khủng hoảng tài chính và thị trường bất động sản ảm đạm là do các yếu tố bất khả kháng, Trump đã viện dẫn một điều khoản trong hợp đồng nhằm không phải trả nợ. Sau đó Trump đâm đơn kiện, nói rằng hình ảnh của ông đã bị ảnh hưởng. Hai bên sau đó đồng ý rút đơn kiện và tiếp tục kinh doanh.", "question": "Trump đã viện dẫn gì để không phải trả nợ?", "answer": "yếu tố bất khả kháng"} {"content": "Trong giai đoạn khủng hoảng tài chính 2008, Trump International Hotel & Tower (Chicago) không có đủ doanh số cần thiết. Chủ nợ Deutsche Bank từ chối đồng ý cho Trump hạ giá bán để tăng doanh số. Lập luận rằng việc khủng hoảng tài chính và thị trường bất động sản ảm đạm là do các yếu tố bất khả kháng, Trump đã viện dẫn một điều khoản trong hợp đồng nhằm không phải trả nợ. Sau đó Trump đâm đơn kiện, nói rằng hình ảnh của ông đã bị ảnh hưởng. Hai bên sau đó đồng ý rút đơn kiện và tiếp tục kinh doanh.", "question": "Chủ nợ từ chối đồng ý cho Trump làm gì để tăng doanh số?", "answer": "hạ giá bán"} {"content": "Năm 2009, Trump bị kiện bởi những nhà đầu tư đã đặt cọc tiền, từ 200.000 đến 300.000 USD một người cho các chung cư trong dự án treo Trump Ocean Resort Baja Mexico. Các nhà đầu tư cho rằng Trump (đã cho các nhà đầu tư tiềm năng xem các video quảng bá) đã gây hiểu nhầm về vai trò của ông trong dự án, rằng sau khi dự án bất thành Trump nói mình chỉ là người phát ngôn, rũ bỏ toàn bộ trách nhiệm tài chính. Họ được thông báo chóng vánh rằng họ sẽ không được hoàn lại gì hết. Tờ Associated Press năm 2009 đã miêu tả: \"Những gì còn sót lại của Trump Baja là một biển quảng cáo với tấm hình lớn của Donald Trump mời chào mở bán chung cư. Nó được treo phía trên một showroom và cửa hàng đã đóng cửa, một bãi đậu xe được lát gạch, một cái hố to cắt ngang bãi cỏ, vài ống cống và các thiết bị xây dựng\". Trong quá trình pháp lý diễn ra tại tòa án bang California, luật sư của Trump chất vấn một phóng viên San Diego Union-Tribune về phóng sự năm 2006 với tựa đề \"Trump đặt 'tên' mình cho Baja với chung cư-khách sạn\", trong đó có trích lời Trump nói rằng ông là nhà đầu tư vốn chủ sở hữu \"cỡ lớn\" của dự án. Tòa án bang California đã bác bỏ mánh khóe pháp lý của Trump, đứng về phía các luật sư lập luận rằng Luật Bảo hộ California không cho phép việc điều tra nguồn tin của phóng viên. Năm 2013, Trump đi đến hòa giải với hơn 100 người sẽ-là chủ chung cư, với khoản tiền bồi thường không được tiết lộ.", "question": "Khoản tiền mà Trump bồi thường cho các nhà đầu tư trong dự án Trump Ocean Resort Baja Mexico là bao nhiêu?", "answer": "không được tiết lộ"} {"content": "Năm 2009, Trump bị kiện bởi những nhà đầu tư đã đặt cọc tiền, từ 200.000 đến 300.000 USD một người cho các chung cư trong dự án treo Trump Ocean Resort Baja Mexico. Các nhà đầu tư cho rằng Trump (đã cho các nhà đầu tư tiềm năng xem các video quảng bá) đã gây hiểu nhầm về vai trò của ông trong dự án, rằng sau khi dự án bất thành Trump nói mình chỉ là người phát ngôn, rũ bỏ toàn bộ trách nhiệm tài chính. Họ được thông báo chóng vánh rằng họ sẽ không được hoàn lại gì hết. Tờ Associated Press năm 2009 đã miêu tả: \"Những gì còn sót lại của Trump Baja là một biển quảng cáo với tấm hình lớn của Donald Trump mời chào mở bán chung cư. Nó được treo phía trên một showroom và cửa hàng đã đóng cửa, một bãi đậu xe được lát gạch, một cái hố to cắt ngang bãi cỏ, vài ống cống và các thiết bị xây dựng\". Trong quá trình pháp lý diễn ra tại tòa án bang California, luật sư của Trump chất vấn một phóng viên San Diego Union-Tribune về phóng sự năm 2006 với tựa đề \"Trump đặt 'tên' mình cho Baja với chung cư-khách sạn\", trong đó có trích lời Trump nói rằng ông là nhà đầu tư vốn chủ sở hữu \"cỡ lớn\" của dự án. Tòa án bang California đã bác bỏ mánh khóe pháp lý của Trump, đứng về phía các luật sư lập luận rằng Luật Bảo hộ California không cho phép việc điều tra nguồn tin của phóng viên. Năm 2013, Trump đi đến hòa giải với hơn 100 người sẽ-là chủ chung cư, với khoản tiền bồi thường không được tiết lộ.", "question": "Luật nào đã được tòa án bang California sử dụng để bác bỏ mánh khóe pháp lý của Trump?", "answer": "Luật Bảo hộ California"} {"content": "Năm 2009, Trump bị kiện bởi những nhà đầu tư đã đặt cọc tiền, từ 200.000 đến 300.000 USD một người cho các chung cư trong dự án treo Trump Ocean Resort Baja Mexico. Các nhà đầu tư cho rằng Trump (đã cho các nhà đầu tư tiềm năng xem các video quảng bá) đã gây hiểu nhầm về vai trò của ông trong dự án, rằng sau khi dự án bất thành Trump nói mình chỉ là người phát ngôn, rũ bỏ toàn bộ trách nhiệm tài chính. Họ được thông báo chóng vánh rằng họ sẽ không được hoàn lại gì hết. Tờ Associated Press năm 2009 đã miêu tả: \"Những gì còn sót lại của Trump Baja là một biển quảng cáo với tấm hình lớn của Donald Trump mời chào mở bán chung cư. Nó được treo phía trên một showroom và cửa hàng đã đóng cửa, một bãi đậu xe được lát gạch, một cái hố to cắt ngang bãi cỏ, vài ống cống và các thiết bị xây dựng\". Trong quá trình pháp lý diễn ra tại tòa án bang California, luật sư của Trump chất vấn một phóng viên San Diego Union-Tribune về phóng sự năm 2006 với tựa đề \"Trump đặt 'tên' mình cho Baja với chung cư-khách sạn\", trong đó có trích lời Trump nói rằng ông là nhà đầu tư vốn chủ sở hữu \"cỡ lớn\" của dự án. Tòa án bang California đã bác bỏ mánh khóe pháp lý của Trump, đứng về phía các luật sư lập luận rằng Luật Bảo hộ California không cho phép việc điều tra nguồn tin của phóng viên. Năm 2013, Trump đi đến hòa giải với hơn 100 người sẽ-là chủ chung cư, với khoản tiền bồi thường không được tiết lộ.", "question": "Trong quá trình pháp lý diễn ra tại tòa án bang California, luật sư của Trump đã chất vấn một phóng viên của tờ báo nào về phóng sự năm 2006?", "answer": "San Diego Union-Tribune"} {"content": "Trump đã khởi kiện danh hài Bill Maher 5 triệu USD vào năm 2013, về việc Maher xuất hiện trong chương trình The Tonight Show with Jay Leno và nói sẽ quyên góp 5 triệu USD cho một tổ chức từ thiện nếu Trump đưa ra giấy khai sinh chứng minh rằng mẹ ông đã không giao phối với đười ươi. Hành động này nhằm đáp lại việc Trump trước đó đã thách thức Obama đưa ra giấy khai sinh của mình, nói sẽ quyên góp 5 triệu USD cho một tổ chức từ thiện mà Obama chọn nếu Obama đưa ra được đơn nhập học đại học, bảng điểm và lý lịch hộ chiếu. Trump đã đưa ra giấy khai sinh của mình, và khởi kiện sau khi Maher không giữ lời, với lập luận rằng lời đề nghị 5 triệu USD của Maher là có tính pháp lý. \"Tôi không nghĩ là ông ấy đùa\", Trump nói. \"Ông ấy nói một cách đầy ác ý\". Maher đáp lại rằng Trump nên học cách phân biệt \"đâu là lời nói đùa và đâu là hợp đồng\" và hệ thống pháp lý của Mỹ \"không phải là đồ chơi cho bọn nhà giàu đần độn đùa nghịch\", nói rằng người và đười ươi đương nhiên không thể có con với nhau. Trump rút lại đơn kiện danh hài tám tuần sau đó.", "question": "Trump khởi kiện danh hài nào?", "answer": "Bill Maher"} {"content": "Năm 2013, một vụ kiện khởi xướng bởi Tổng chưởng lý New York Eric Schneiderman cáo buộc Trump lừa đảo hơn 5.000 người với số tiền 40 triệu USD về cơ hội được học kĩ thuật đầu tư bất động sản của Trump ở một chương trình vì lợi nhuận, Đại học Trump, hoạt động từ 2005 đến 2011. Schneiderman lập luận rằng các hội nghị chuyên đề của Trump cấu thành một \"cơ sở giáo dục không được cấp phép và bất hợp pháp\", sử dụng quảng cáo sai lệch, chiến lược treo đầu dê bán thịt chó, cố tình truyền đạt sai và các thủ thuật lừa đảo khác. Tháng 1 năm 2014, Tòa án bang New York đồng tình với một số cáo buộc của Tổng chưởng lý, và vào tháng 10 năm 2014, nhận định Trump chịu trách nhiệm về việc không có giấy phép hoạt động trường đầu tư vì lợi nhuận, Trump Entrepreneur Initiative, trước đó được biết đến dưới tên Đại học Trump. (Trump ngừng sử dụng từ \"Đại học\" sau chỉ thị năm 2010 của nhà chức trách New York, nói rằng việc sử dụng từ đó của Trump là \"gây nhầm lẫn và thậm chí bất hợp pháp\", chính quyền bang trước đó đã cảnh báo Trump vào năm 2005 không sử dụng từ này hoặc không mở các hội nghị chuyên đề tại New York). Trong một vụ kiện dân sự tập thể khác vào giữa tháng 2 năm 2014, một thẩm phán liên bang San Diego cho phép nguyên đơn tại California, Florida và New York khởi kiện. Trump đã kiện ngược lại, cho rằng việc điều tra của Tổng chưởng lý đi kèm với việc ông ép buộc quyên góp cho chiến dịch tranh cử. Vụ việc được điều tra bởi ủy ban đạo đức New York và bị bác bỏ tháng 8 năm 2015. Trump cũng khởi xướng vụ kiện bôi nhọ danh dự và đòi 1 triệu USD bồi thường đối với cựu sinh viên Đại học Trump Tarla Makaeff, người đã chi khoảng 37.000 USD cho các buổi hội nghị chuyên đề, sau khi bà tham gia vụ kiện tập thể và công khai trải nghiệm ở lớp học trên mạng xã hội. Không thể chứng minh được mục đích xấu, Đại học Trump thua kiện khi bị kiện ngược với cáo buộc cố tình khởi kiện chiến thuật để bịt miệng nhân chứng, bị buộc phải trả Makaeff và luật sư của bà 798.774,24 USD chi phí tố tụng theo phán quyết của một thẩm phán tòa án quận đưa ra tháng 4 năm 2015. \"Điều đó chứng tỏ họ sẽ cố gắng tới đâu để bịt miệng người khác\", Makaeff bình luận.", "question": "Trump bị cáo buộc lừa đảo về chương trình nào?", "answer": "Đại học Trump"} {"content": "Năm 2013, một vụ kiện khởi xướng bởi Tổng chưởng lý New York Eric Schneiderman cáo buộc Trump lừa đảo hơn 5.000 người với số tiền 40 triệu USD về cơ hội được học kĩ thuật đầu tư bất động sản của Trump ở một chương trình vì lợi nhuận, Đại học Trump, hoạt động từ 2005 đến 2011. Schneiderman lập luận rằng các hội nghị chuyên đề của Trump cấu thành một \"cơ sở giáo dục không được cấp phép và bất hợp pháp\", sử dụng quảng cáo sai lệch, chiến lược treo đầu dê bán thịt chó, cố tình truyền đạt sai và các thủ thuật lừa đảo khác. Tháng 1 năm 2014, Tòa án bang New York đồng tình với một số cáo buộc của Tổng chưởng lý, và vào tháng 10 năm 2014, nhận định Trump chịu trách nhiệm về việc không có giấy phép hoạt động trường đầu tư vì lợi nhuận, Trump Entrepreneur Initiative, trước đó được biết đến dưới tên Đại học Trump. (Trump ngừng sử dụng từ \"Đại học\" sau chỉ thị năm 2010 của nhà chức trách New York, nói rằng việc sử dụng từ đó của Trump là \"gây nhầm lẫn và thậm chí bất hợp pháp\", chính quyền bang trước đó đã cảnh báo Trump vào năm 2005 không sử dụng từ này hoặc không mở các hội nghị chuyên đề tại New York). Trong một vụ kiện dân sự tập thể khác vào giữa tháng 2 năm 2014, một thẩm phán liên bang San Diego cho phép nguyên đơn tại California, Florida và New York khởi kiện. Trump đã kiện ngược lại, cho rằng việc điều tra của Tổng chưởng lý đi kèm với việc ông ép buộc quyên góp cho chiến dịch tranh cử. Vụ việc được điều tra bởi ủy ban đạo đức New York và bị bác bỏ tháng 8 năm 2015. Trump cũng khởi xướng vụ kiện bôi nhọ danh dự và đòi 1 triệu USD bồi thường đối với cựu sinh viên Đại học Trump Tarla Makaeff, người đã chi khoảng 37.000 USD cho các buổi hội nghị chuyên đề, sau khi bà tham gia vụ kiện tập thể và công khai trải nghiệm ở lớp học trên mạng xã hội. Không thể chứng minh được mục đích xấu, Đại học Trump thua kiện khi bị kiện ngược với cáo buộc cố tình khởi kiện chiến thuật để bịt miệng nhân chứng, bị buộc phải trả Makaeff và luật sư của bà 798.774,24 USD chi phí tố tụng theo phán quyết của một thẩm phán tòa án quận đưa ra tháng 4 năm 2015. \"Điều đó chứng tỏ họ sẽ cố gắng tới đâu để bịt miệng người khác\", Makaeff bình luận.", "question": "Trump khởi xướng vụ kiện bôi nhọ danh dự đối với ai?", "answer": "Tarla Makaeff"} {"content": "Năm 2013, một vụ kiện khởi xướng bởi Tổng chưởng lý New York Eric Schneiderman cáo buộc Trump lừa đảo hơn 5.000 người với số tiền 40 triệu USD về cơ hội được học kĩ thuật đầu tư bất động sản của Trump ở một chương trình vì lợi nhuận, Đại học Trump, hoạt động từ 2005 đến 2011. Schneiderman lập luận rằng các hội nghị chuyên đề của Trump cấu thành một \"cơ sở giáo dục không được cấp phép và bất hợp pháp\", sử dụng quảng cáo sai lệch, chiến lược treo đầu dê bán thịt chó, cố tình truyền đạt sai và các thủ thuật lừa đảo khác. Tháng 1 năm 2014, Tòa án bang New York đồng tình với một số cáo buộc của Tổng chưởng lý, và vào tháng 10 năm 2014, nhận định Trump chịu trách nhiệm về việc không có giấy phép hoạt động trường đầu tư vì lợi nhuận, Trump Entrepreneur Initiative, trước đó được biết đến dưới tên Đại học Trump. (Trump ngừng sử dụng từ \"Đại học\" sau chỉ thị năm 2010 của nhà chức trách New York, nói rằng việc sử dụng từ đó của Trump là \"gây nhầm lẫn và thậm chí bất hợp pháp\", chính quyền bang trước đó đã cảnh báo Trump vào năm 2005 không sử dụng từ này hoặc không mở các hội nghị chuyên đề tại New York). Trong một vụ kiện dân sự tập thể khác vào giữa tháng 2 năm 2014, một thẩm phán liên bang San Diego cho phép nguyên đơn tại California, Florida và New York khởi kiện. Trump đã kiện ngược lại, cho rằng việc điều tra của Tổng chưởng lý đi kèm với việc ông ép buộc quyên góp cho chiến dịch tranh cử. Vụ việc được điều tra bởi ủy ban đạo đức New York và bị bác bỏ tháng 8 năm 2015. Trump cũng khởi xướng vụ kiện bôi nhọ danh dự và đòi 1 triệu USD bồi thường đối với cựu sinh viên Đại học Trump Tarla Makaeff, người đã chi khoảng 37.000 USD cho các buổi hội nghị chuyên đề, sau khi bà tham gia vụ kiện tập thể và công khai trải nghiệm ở lớp học trên mạng xã hội. Không thể chứng minh được mục đích xấu, Đại học Trump thua kiện khi bị kiện ngược với cáo buộc cố tình khởi kiện chiến thuật để bịt miệng nhân chứng, bị buộc phải trả Makaeff và luật sư của bà 798.774,24 USD chi phí tố tụng theo phán quyết của một thẩm phán tòa án quận đưa ra tháng 4 năm 2015. \"Điều đó chứng tỏ họ sẽ cố gắng tới đâu để bịt miệng người khác\", Makaeff bình luận.", "question": "Đại học Trump còn có tên gọi khác là gì?", "answer": "Trump Entrepreneur Initiative"} {"content": "Năm 2014, cựu hoa hậu Pennsylvania Sheena Monnin bị xử thua 5 triệu USD, sau khi bị kiện bởi Trump vì đã cáo buộc kết quả cuộc thi Hoa hậu Mỹ 2012 đã đựoc dàn xếp. Monnin viết trên trang Facebook của cô rằng trong một buổi tập, một thí sinh khác kể với cô là cô ta đã trông thấy danh sách năm người đứng đầu, và khi năm cái tên đó được công bố theo đúng thứ tự, Monnin nhận ra là quy trình bỏ phiếu của cuộc thi có sự mờ ám, khiến cô từ bỏ danh hiệu Hoa hậu Pennsylvania của mình. Luật sư của Trump nói rằng cáo buộc của Monnin khiến cho cuộc thi mất một hợp đồng tài trợ lớn từ British Petroleum và đã làm nản lòng những người muốn tham dự Hoa hậu Mỹ trong tương lai. Theo lời Monnin, lời khai từ Tổ chức Hoa hậu Hoàn vũ và Ernst & Young tiết lộ rằng top 15 người đứng đầu được lựa chọn bởi các đạo diễn cuộc thi, bất kể điểm số của các giám khảo. Điều khoản của phán quyết cũng không yêu cầu Monnin phải rút lại tuyên bố ban đầu của mình. \"Nói ra sự thật đã khiến tôi mất đi quá nhiều\", Monnin nói.", "question": "Tổ chức nào tiết lộ rằng top 15 người đứng đầu cuộc thi Hoa hậu Mỹ 2012 được lựa chọn bởi các đạo diễn cuộc thi?", "answer": "Tổ chức Hoa hậu Hoàn vũ và Ernst & Young"} {"content": "Năm 2014, cựu hoa hậu Pennsylvania Sheena Monnin bị xử thua 5 triệu USD, sau khi bị kiện bởi Trump vì đã cáo buộc kết quả cuộc thi Hoa hậu Mỹ 2012 đã đựoc dàn xếp. Monnin viết trên trang Facebook của cô rằng trong một buổi tập, một thí sinh khác kể với cô là cô ta đã trông thấy danh sách năm người đứng đầu, và khi năm cái tên đó được công bố theo đúng thứ tự, Monnin nhận ra là quy trình bỏ phiếu của cuộc thi có sự mờ ám, khiến cô từ bỏ danh hiệu Hoa hậu Pennsylvania của mình. Luật sư của Trump nói rằng cáo buộc của Monnin khiến cho cuộc thi mất một hợp đồng tài trợ lớn từ British Petroleum và đã làm nản lòng những người muốn tham dự Hoa hậu Mỹ trong tương lai. Theo lời Monnin, lời khai từ Tổ chức Hoa hậu Hoàn vũ và Ernst & Young tiết lộ rằng top 15 người đứng đầu được lựa chọn bởi các đạo diễn cuộc thi, bất kể điểm số của các giám khảo. Điều khoản của phán quyết cũng không yêu cầu Monnin phải rút lại tuyên bố ban đầu của mình. \"Nói ra sự thật đã khiến tôi mất đi quá nhiều\", Monnin nói.", "question": "Theo lời Monnin, ai lựa chọn top 15 người đứng đầu?", "answer": "các đạo diễn cuộc thi"} {"content": "Năm 2014, người mẫu Alexia Palmer khởi kiện dân sự chống lại Trump Model Management vì đã hứa một mức lương 75.000 USD hàng năm nhưng chỉ trả 3.380,75 USD cho ba năm làm việc. Palmer cho rằng mình đang bị nợ hơn 200,000 USD. Palmer quả quyết rằng ngoài ngoài một khoản phí quản lý thì Trump Model Management đều trừ \"các khoản chi mờ ám\", từ bưu phẩm cho tới các chuyến xe limousine, vào phần lương còn lại của cô. Luật sư của Trump Alan Garten cho rằng vụ kiện là \"giả mạo và hoàn toàn phù phiếm\".", "question": "Người mẫu nào đã khởi kiện Trump Model Management vào năm 2014?", "answer": "Alexia Palmer"} {"content": "Năm 2014, người mẫu Alexia Palmer khởi kiện dân sự chống lại Trump Model Management vì đã hứa một mức lương 75.000 USD hàng năm nhưng chỉ trả 3.380,75 USD cho ba năm làm việc. Palmer cho rằng mình đang bị nợ hơn 200,000 USD. Palmer quả quyết rằng ngoài ngoài một khoản phí quản lý thì Trump Model Management đều trừ \"các khoản chi mờ ám\", từ bưu phẩm cho tới các chuyến xe limousine, vào phần lương còn lại của cô. Luật sư của Trump Alan Garten cho rằng vụ kiện là \"giả mạo và hoàn toàn phù phiếm\".", "question": "Trump Model Management trả cho Alexia Palmer bao nhiêu tiền trong ba năm làm việc?", "answer": "3.380,75 USD"} {"content": "Tháng 7 năm 2015, Trump khởi xướng một vụ kiện 10 triệu USD đối với đầu bếp José Andrés, cho rằng ông đã phá bỏ thỏa thuận mở một nhà hàng hàng đầu tại Trump International Hotel Washington, D.C. Andrés đáp lại rằng vụ kiện của Trump \"vừa không bất ngờ và không có giá trị\". Đầu bếp Geoffrey Zakarian, người mà cũng như Andrés, đã rút lui khỏi dự án Trump International Hotel sau những bình luận của Trump về người nhập cư bất hợp pháp Mexico (và cũng là người được dự đoán là sẽ mất 500.000 USD khoản đặt cọc cho thuê nhà hàng vì chuyện này). Trump sau đó đã khởi kiện Zakarian vào tháng 8 năm 2015 với số tiền \"trên 10 triệu USD\" vì bị mất chỗ thuê và các thiệt hại khác. Đơn kiện của Trump có nhắc tới lời bình luận của Zakarian \"tò mò bởi lẽ quan điểm được công bố rộng rãi của ông Trump về người nhập cư luôn nhất quán qua nhiều năm, và việc ông Trump luôn sẵn sàng chia sẻ thẳng thắn quan điểm của mình thì ai cũng biết\".", "question": "Đầu bếp nào được Trump kiện sau Andrés?", "answer": "Geoffrey Zakarian"} {"content": "Tháng 7 năm 2015, Trump khởi xướng một vụ kiện 10 triệu USD đối với đầu bếp José Andrés, cho rằng ông đã phá bỏ thỏa thuận mở một nhà hàng hàng đầu tại Trump International Hotel Washington, D.C. Andrés đáp lại rằng vụ kiện của Trump \"vừa không bất ngờ và không có giá trị\". Đầu bếp Geoffrey Zakarian, người mà cũng như Andrés, đã rút lui khỏi dự án Trump International Hotel sau những bình luận của Trump về người nhập cư bất hợp pháp Mexico (và cũng là người được dự đoán là sẽ mất 500.000 USD khoản đặt cọc cho thuê nhà hàng vì chuyện này). Trump sau đó đã khởi kiện Zakarian vào tháng 8 năm 2015 với số tiền \"trên 10 triệu USD\" vì bị mất chỗ thuê và các thiệt hại khác. Đơn kiện của Trump có nhắc tới lời bình luận của Zakarian \"tò mò bởi lẽ quan điểm được công bố rộng rãi của ông Trump về người nhập cư luôn nhất quán qua nhiều năm, và việc ông Trump luôn sẵn sàng chia sẻ thẳng thắn quan điểm của mình thì ai cũng biết\".", "question": "Đầu bếp Geoffrey Zakarian mất bao nhiêu tiền đặt cọc cho thuê nhà hàng vì rút lui khỏi dự án Trump International Hotel?", "answer": "500.000 USD"} {"content": "Johnston và Barrett quả quyết rằng Trump mua khu đất mà sau này là Trump Plaza Thành phố Atlantic với giá gấp đôi giá thị trường từ thành viên của băng đảng tội phạm Philadelphia Salvatore Testa và theo như báo cáo năm 1986 của Ủy ban Điều tra Bang New Jersey về tội phạm có tổ chức thì Trump đã xây dựng sòng bạc nhờ hai doanh nghiệp được sở hữu bởi Nicodemo Scarfo. Mặc dù Trump là mục tiêu liên bang trong một điều tra hối lộ năm 1979 và sau đó được phỏng vấn trong một cuộc khảo sát phạm pháp năm 1981, không cuộc điều tra nào dẫn đến việc khởi tố hình sự. Trump bị chỉ trích là đã không đề cập các cuộc điều tra đó khi ông nộp đơn đăng ký mở sòng bạc ở New Jersey và Johnston cáo buộc ông đã thuyết phục nhà chức trách bang giới hạn phạm vi điều tra lý lịch của mình. Johnston và các phóng viên điều tra khác cũng đưa tin Trump Tower, Trump Plaza và các công trình khác ở Thành phố New York được xây dựng bởi bê tông mua từ S&A Concrete Co., công ty được sở hữu bởi Anthony Salerno, ông trùm băng đảng tội phạm Genovese và Paul Castellano, ông trùm băng đảng tội phạm Gambino.", "question": "Trump xây dựng sòng bạc của mình nhờ ai?", "answer": "hai doanh nghiệp được sở hữu bởi Nicodemo Scarfo"} {"content": "Johnston và Barrett quả quyết rằng Trump mua khu đất mà sau này là Trump Plaza Thành phố Atlantic với giá gấp đôi giá thị trường từ thành viên của băng đảng tội phạm Philadelphia Salvatore Testa và theo như báo cáo năm 1986 của Ủy ban Điều tra Bang New Jersey về tội phạm có tổ chức thì Trump đã xây dựng sòng bạc nhờ hai doanh nghiệp được sở hữu bởi Nicodemo Scarfo. Mặc dù Trump là mục tiêu liên bang trong một điều tra hối lộ năm 1979 và sau đó được phỏng vấn trong một cuộc khảo sát phạm pháp năm 1981, không cuộc điều tra nào dẫn đến việc khởi tố hình sự. Trump bị chỉ trích là đã không đề cập các cuộc điều tra đó khi ông nộp đơn đăng ký mở sòng bạc ở New Jersey và Johnston cáo buộc ông đã thuyết phục nhà chức trách bang giới hạn phạm vi điều tra lý lịch của mình. Johnston và các phóng viên điều tra khác cũng đưa tin Trump Tower, Trump Plaza và các công trình khác ở Thành phố New York được xây dựng bởi bê tông mua từ S&A Concrete Co., công ty được sở hữu bởi Anthony Salerno, ông trùm băng đảng tội phạm Genovese và Paul Castellano, ông trùm băng đảng tội phạm Gambino.", "question": "Trump Plaza Thành phố Atlantic được xây dựng nhờ hai doanh nghiệp được sở hữu bởi ai?", "answer": "Nicodemo Scarfo"} {"content": "Theo nhà báo điều tra người Anh John Sweeney, Trump bỏ ngang một cuộc phỏng vấn với Sweeney cho chương trình Panorama của đài BBC sau khi Trump trả lời một câu hỏi rằng vì sao ông tiếp tục làm ăn với Felix Sater, cựu tù nhân tự xưng là \"cố vấn cấp cao của Donald Trump\" (người đại diện của Trump đã bác bỏ nhận định này), bất chấp mối liên hệ của Sater với mafia và tội phạm người Nga, cộng thêm bản án năm 1998 về kế hoạch lừa đảo cố phiếu có liên quan tới mafia lên tới 40 triệu USD, sau này được đưa tin rộng rãi năm 2007. Nạn nhân trong vụ lừa đảo của Sater bao gồm người sống sót sau vụ Holocaust Ernest và Judit Gottdiener. Sater từng chuyển đến một văn phòng ở Trump Tower cùng tầng với văn phòng của Trump năm 2010, theo như ghi chép của tòa án và bài phỏng vấn của Associated Press. \"Felix Sater, chà, tôi thậm chí còn phải nhớ lại đã\", Trump nói với AP vào tháng 12 năm 2015. \"Tôi không quen ông ấy lắm\". Trước đó khi được hỏi về Sater bởi The New Yorks Times vào tháng 12 năm 2007, Trump bình luận về Sater \"Chúng tôi không biết điều đó. Chúng tôi có kiểm tra lý lịch đối tác kĩ nhất có thể. Tôi thật sự không biết rõ về ông ấy lắm\". Sater sinh năm 1966 tại Nga và tới Mỹ cùng gia đình năm lên 8, sau đó hình thành mối quan hệ với các thành viên của băng đảng tội phạm Bonanno và Genovese. Ông làm việc với Trump trong ít nhất 4 dự án bao gồm Trump SoHo, Trump International Hotel & Residence Phoenix (về sau thất bại), Trump International Hotel & Residence Ft. Lauderdale (về sau thất bại giữa các cáo buộc lừa đảo) và một dự án cao ốc chưa thực hiện tại Denver. Sater từng đi công tác với Trump tới Denver và cũng từng được phỏng vấn cùng Trump bởi The Rocky Mountain News năm 2005 trong quá trình phục vụ dự án này. Alan Garten, luật sư cấp cao của Trump, nói rằng Sater \"có rất nhiều mối làm ăn\" và từng làm việc với Trump trong việc tìm kiếm các bất động sản xa xỉ cao cấp, nhưng chưa bao giờ là nhân viên chính thức và cũng chưa bao giờ ký kết hợp đồng nào cho Trump trong suốt 6 tháng làm ăn ngoài hợp đồng vào năm 2010. \"Nếu ông Sater đủ tư cách làm việc với chính quyền\", viện dẫn thỏa thuận hợp tác nhằm giữ kín cáo trạng phạm pháp của Sater trước thẩm tra công khai trong vòng 14 năm, \"thì tôi thấy không có lý do gì ông ấy không đủ tư cách làm việc với ông Trump\".", "question": "Nạn nhân trong vụ lừa đảo của Sater bao gồm những ai?", "answer": "Ernest và Judit Gottdiener"} {"content": "Được thành lập vào năm 1636 bởi Cơ quan Lập pháp Thuộc địa Vịnh Massachusetts và không lâu sau đó đặt theo tên của John Harvard - người đã hiến tặng của cải cho trường, Harvard là cơ sở học tập bậc cao lâu đời nhất Hoa Kỳ. Mặc dù chưa bao giờ có mối quan hệ chính thức với bất kỳ giáo phái nào, Trường Đại học Harvard (Harvard College, sau này là trường giáo dục bậc đại học của Viện Đại học Harvard) trong thời kỳ đầu chủ yếu đào tạo các mục sư Kháng Cách thuộc hệ phái Tự trị Giáo đoàn. Chương trình học và thành phần sinh viên của trường dần dần trở nên có tính chất thế tục trong thế kỷ XVIII, và đến thế kỷ XIX thì Harvard đã nổi lên như một cơ sở văn hóa chủ chốt của giới tinh hoa vùng Boston. Sau Nội chiến Hoa Kỳ, Charles W. Eliot trong nhiệm kỳ viện trưởng kéo dài nhiều năm của mình (từ 1869 đến 1909) đã chuyển đổi trường đại học này và các trường chuyên nghiệp liên kết với nó thành một viện đại học nghiên cứu hiện đại. Harvard là thành viên sáng lập Hiệp hội Viện Đại học Bắc Mỹ vào năm 1900. James Bryant Conant lãnh đạo viện đại học này trong suốt thời kỳ Đại suy thoái và Chiến tranh thế giới thứ hai, và sau chiến tranh bắt đầu cải cách chương trình học và mở rộng việc tuyển sinh. Trường Đại học Harvard trở thành cơ sở giáo dục dành cho cả nam lẫn nữ vào năm 1977 khi nó sáp nhập với Trường Đại học Radcliffe.", "question": "Trường Đại học Harvard được thành lập vào năm nào?", "answer": "1636"} {"content": "Được thành lập vào năm 1636 bởi Cơ quan Lập pháp Thuộc địa Vịnh Massachusetts và không lâu sau đó đặt theo tên của John Harvard - người đã hiến tặng của cải cho trường, Harvard là cơ sở học tập bậc cao lâu đời nhất Hoa Kỳ. Mặc dù chưa bao giờ có mối quan hệ chính thức với bất kỳ giáo phái nào, Trường Đại học Harvard (Harvard College, sau này là trường giáo dục bậc đại học của Viện Đại học Harvard) trong thời kỳ đầu chủ yếu đào tạo các mục sư Kháng Cách thuộc hệ phái Tự trị Giáo đoàn. Chương trình học và thành phần sinh viên của trường dần dần trở nên có tính chất thế tục trong thế kỷ XVIII, và đến thế kỷ XIX thì Harvard đã nổi lên như một cơ sở văn hóa chủ chốt của giới tinh hoa vùng Boston. Sau Nội chiến Hoa Kỳ, Charles W. Eliot trong nhiệm kỳ viện trưởng kéo dài nhiều năm của mình (từ 1869 đến 1909) đã chuyển đổi trường đại học này và các trường chuyên nghiệp liên kết với nó thành một viện đại học nghiên cứu hiện đại. Harvard là thành viên sáng lập Hiệp hội Viện Đại học Bắc Mỹ vào năm 1900. James Bryant Conant lãnh đạo viện đại học này trong suốt thời kỳ Đại suy thoái và Chiến tranh thế giới thứ hai, và sau chiến tranh bắt đầu cải cách chương trình học và mở rộng việc tuyển sinh. Trường Đại học Harvard trở thành cơ sở giáo dục dành cho cả nam lẫn nữ vào năm 1977 khi nó sáp nhập với Trường Đại học Radcliffe.", "question": "Trường đại học nào là cơ sở học tập bậc cao lâu đời nhất Hoa Kỳ?", "answer": "Harvard"} {"content": "Viện Đại học Harvard được tổ chức thành 11 đơn vị học thuật - 10 phân khoa đại học và Viện Nghiên cứu Cao cấp Radcliffe - với các khuôn viên nằm rải rác khắp vùng đô thị Boston: khuôn viên chính rộng 209 mẫu Anh (85 ha) nằm ở thành phố Cambridge, cách Boston chừng 3 dặm (4,8 km) về phía tây bắc; Trường Kinh doanh và các cơ sở thể thao, bao gồm Sân vận động Harvard, nằm bên kia sông Charles ở khu Allston của Boston; còn Trường Y khoa, Trường Nha khoa, và Trường Y tế Công cộng thì nằm ở Khu Y khoa Longwood. Trong số các tổng thống Hoa Kỳ, có tám người là cựu sinh viên Harvard; chừng 150 người được trao giải Nobel là sinh viên, giảng viên, hay nhân viên của viện đại học này. Ngoài ra, có 62 tỉ phú hiện đang còn sống và 335 Học giả Rhodes, hầu hết sống ở Hoa Kỳ, là cựu sinh viên Harvard. Thư viện Viện Đại học Harvard cũng là thư viện đại học lớn nhất ở Hoa Kỳ. Tính đến tháng 6 năm 2013, tổng số tiền hiến tặng mà Harvard có được là 32,3 tỷ đô-la, lớn hơn ở bất cứ cơ sở học thuật nào trên thế giới.", "question": "Tổng số tiền hiến tặng của Đại học Harvard tính đến tháng 6 năm 2013 là bao nhiêu?", "answer": "32,3 tỷ đô-la"} {"content": "Viện Đại học Harvard được tổ chức thành 11 đơn vị học thuật - 10 phân khoa đại học và Viện Nghiên cứu Cao cấp Radcliffe - với các khuôn viên nằm rải rác khắp vùng đô thị Boston: khuôn viên chính rộng 209 mẫu Anh (85 ha) nằm ở thành phố Cambridge, cách Boston chừng 3 dặm (4,8 km) về phía tây bắc; Trường Kinh doanh và các cơ sở thể thao, bao gồm Sân vận động Harvard, nằm bên kia sông Charles ở khu Allston của Boston; còn Trường Y khoa, Trường Nha khoa, và Trường Y tế Công cộng thì nằm ở Khu Y khoa Longwood. Trong số các tổng thống Hoa Kỳ, có tám người là cựu sinh viên Harvard; chừng 150 người được trao giải Nobel là sinh viên, giảng viên, hay nhân viên của viện đại học này. Ngoài ra, có 62 tỉ phú hiện đang còn sống và 335 Học giả Rhodes, hầu hết sống ở Hoa Kỳ, là cựu sinh viên Harvard. Thư viện Viện Đại học Harvard cũng là thư viện đại học lớn nhất ở Hoa Kỳ. Tính đến tháng 6 năm 2013, tổng số tiền hiến tặng mà Harvard có được là 32,3 tỷ đô-la, lớn hơn ở bất cứ cơ sở học thuật nào trên thế giới.", "question": "Viện Đại học Harvard nằm ở đâu?", "answer": "vùng đô thị Boston"} {"content": "Viện Đại học Harvard được tổ chức thành 11 đơn vị học thuật - 10 phân khoa đại học và Viện Nghiên cứu Cao cấp Radcliffe - với các khuôn viên nằm rải rác khắp vùng đô thị Boston: khuôn viên chính rộng 209 mẫu Anh (85 ha) nằm ở thành phố Cambridge, cách Boston chừng 3 dặm (4,8 km) về phía tây bắc; Trường Kinh doanh và các cơ sở thể thao, bao gồm Sân vận động Harvard, nằm bên kia sông Charles ở khu Allston của Boston; còn Trường Y khoa, Trường Nha khoa, và Trường Y tế Công cộng thì nằm ở Khu Y khoa Longwood. Trong số các tổng thống Hoa Kỳ, có tám người là cựu sinh viên Harvard; chừng 150 người được trao giải Nobel là sinh viên, giảng viên, hay nhân viên của viện đại học này. Ngoài ra, có 62 tỉ phú hiện đang còn sống và 335 Học giả Rhodes, hầu hết sống ở Hoa Kỳ, là cựu sinh viên Harvard. Thư viện Viện Đại học Harvard cũng là thư viện đại học lớn nhất ở Hoa Kỳ. Tính đến tháng 6 năm 2013, tổng số tiền hiến tặng mà Harvard có được là 32,3 tỷ đô-la, lớn hơn ở bất cứ cơ sở học thuật nào trên thế giới.", "question": "Thư viện nào là thư viện đại học lớn nhất ở Hoa Kỳ?", "answer": "Thư viện Viện Đại học Harvard"} {"content": "Viện Đại học Harvard được tổ chức thành 11 đơn vị học thuật - 10 phân khoa đại học và Viện Nghiên cứu Cao cấp Radcliffe - với các khuôn viên nằm rải rác khắp vùng đô thị Boston: khuôn viên chính rộng 209 mẫu Anh (85 ha) nằm ở thành phố Cambridge, cách Boston chừng 3 dặm (4,8 km) về phía tây bắc; Trường Kinh doanh và các cơ sở thể thao, bao gồm Sân vận động Harvard, nằm bên kia sông Charles ở khu Allston của Boston; còn Trường Y khoa, Trường Nha khoa, và Trường Y tế Công cộng thì nằm ở Khu Y khoa Longwood. Trong số các tổng thống Hoa Kỳ, có tám người là cựu sinh viên Harvard; chừng 150 người được trao giải Nobel là sinh viên, giảng viên, hay nhân viên của viện đại học này. Ngoài ra, có 62 tỉ phú hiện đang còn sống và 335 Học giả Rhodes, hầu hết sống ở Hoa Kỳ, là cựu sinh viên Harvard. Thư viện Viện Đại học Harvard cũng là thư viện đại học lớn nhất ở Hoa Kỳ. Tính đến tháng 6 năm 2013, tổng số tiền hiến tặng mà Harvard có được là 32,3 tỷ đô-la, lớn hơn ở bất cứ cơ sở học thuật nào trên thế giới.", "question": "Thư viện của trường đại học nào là thư viện đại học lớn nhất ở Hoa Kỳ?", "answer": "Viện Đại học Harvard"} {"content": "Harvard được thành lập vào năm 1636 theo sau cuộc bỏ phiếu của Cơ quan Lập pháp vùng Thuộc địa Vịnh Massachusetts. Ban đầu được gọi là New College hay \"trường đại học ở New Towne\". Năm 1638, trường đại học này trở thành nơi có chiếc máy in đầu tiên được biết là có mặt ở Bắc Mỹ, do con tàu John of London chở từ Anh sang. Năm 1639, trường được đổi tên thành Harvard College, theo tên mục sư John Harvard (1607-1638), một cựu sinh viên của Viện Đại học Cambridge ở Anh, người đã hiến tặng tài sản cho trường. John Harvard khi mất đã để lại cho trường 779 bảng Anh (một nửa gia sản của ông) và chừng 400 cuốn sách.", "question": "Harvard ban đầu được gọi là gì?", "answer": "New College"} {"content": "Harvard được thành lập vào năm 1636 theo sau cuộc bỏ phiếu của Cơ quan Lập pháp vùng Thuộc địa Vịnh Massachusetts. Ban đầu được gọi là New College hay \"trường đại học ở New Towne\". Năm 1638, trường đại học này trở thành nơi có chiếc máy in đầu tiên được biết là có mặt ở Bắc Mỹ, do con tàu John of London chở từ Anh sang. Năm 1639, trường được đổi tên thành Harvard College, theo tên mục sư John Harvard (1607-1638), một cựu sinh viên của Viện Đại học Cambridge ở Anh, người đã hiến tặng tài sản cho trường. John Harvard khi mất đã để lại cho trường 779 bảng Anh (một nửa gia sản của ông) và chừng 400 cuốn sách.", "question": "Chiếc máy in đầu tiên được biết là có mặt ở Bắc Mỹ đến Harvard vào năm nào?", "answer": "1638"} {"content": "Harvard được thành lập vào năm 1636 theo sau cuộc bỏ phiếu của Cơ quan Lập pháp vùng Thuộc địa Vịnh Massachusetts. Ban đầu được gọi là New College hay \"trường đại học ở New Towne\". Năm 1638, trường đại học này trở thành nơi có chiếc máy in đầu tiên được biết là có mặt ở Bắc Mỹ, do con tàu John of London chở từ Anh sang. Năm 1639, trường được đổi tên thành Harvard College, theo tên mục sư John Harvard (1607-1638), một cựu sinh viên của Viện Đại học Cambridge ở Anh, người đã hiến tặng tài sản cho trường. John Harvard khi mất đã để lại cho trường 779 bảng Anh (một nửa gia sản của ông) và chừng 400 cuốn sách.", "question": "Trường đại học Harvard được đổi tên thành gì vào năm 1639?", "answer": "Harvard College"} {"content": "Trong những năm đầu của mình, Trường Đại học Harvard đã đào tạo nhiều mục sư Thanh giáo. Chương trình học của trường dựa theo mô hình viện đại học Anh - nhiều nhà lãnh đạo ở vùng thuộc địa này từng theo học ở Viện Đại học Cambridge - với các môn học cổ điển nhưng làm cho phù hợp với triết lý Thanh giáo thịnh hành lúc bấy giờ. Mặc dù chưa bao giờ thuộc bất kỳ giáo phái nào, nhiều sinh viên tốt nghiệp từ Harvard ra đã trở thành mục sư cho các nhà thờ theo phái Giáo đoàn Tự trị và phái Nhất thể ở khắp vùng New England. Một tập sách giới thiệu, xuất bản vào năm 1643, đã mô tả việc thành lập trường đại học này như là để đáp ứng lại mong muốn \"thúc đẩy và làm sống mãi sự học, nếu không thì sợ rằng sẽ để lại những mục sư thất học cho nhà thờ\".", "question": "Trường Đại học Harvard được thành lập để phục vụ cho mục đích gì?", "answer": "thúc đẩy và làm sống mãi sự học"} {"content": "Trong suốt thế kỷ XVIII, những ý tưởng của Thời kỳ Khai minh về sức mạnh của lý tính và ý chí tự do trở nên phổ biến trong giới mục sư theo Giáo đoàn Tự trị, khiến họ và giáo đoàn của họ ở trong thế căng thẳng với những nhóm theo thần học Calvin có quan điểm truyền thống hơn. Khi Giáo sư Thần học David Tappan qua đời vào năm 1803 và viện trưởng Harvard Joseph Willard qua đời một năm sau đó, năm 1804, một cuộc đấu tranh đã nỗ ra trong quá trình tìm người thay thế. Henry Ware được chọn vào vị trí giáo sư thần học vào năm 1805, và Samuel Webber - một người theo khuynh hướng tự do - được chỉ định làm viện trưởng hai năm sau đó, đánh dấu sự thay đổi từ thời kỳ những ý tưởng của chủ nghĩa truyền thống là chủ đạo ở Harvard sang thời kỳ những ý tưởng của chủ nghĩa tự do theo lối của Jacobus Arminius.", "question": "Ai được chọn làm giáo sư thần học tại Harvard vào năm 1805?", "answer": "Henry Ware"} {"content": "Năm 1846, những bài giảng về lịch sử tự nhiên của Louis Agassiz được chào đón nồng nhiệt ở New York lẫn trong khuôn viên Trường Đại học Harvard. Cách tiếp cận của Agassiz duy tâm theo một cách hoàn toàn khác và đã đặt cơ sở cho \"sự tham gia vào Bản thể Thần tính\" của người Mỹ và khả năng hiểu \"những hiện thể tri thức\". Cách nhìn của Agassiz về khoa học kết hợp quan sát với trực giác và giả định rằng người ta có thể nắm bắt được \"kế hoạch thần thánh\" trong tất cả các hiện tượng. Quan điểm lưỡng nguyên về tri thức này phù hợp với tư tưởng của chủ nghĩa hiện thực mang tính cảm quan kinh nghiệm bắt nguồn từ hai triết gia Scotland Thomas Reid và Dugald Stewart, người có tác phẩm được đưa vào chương trình học của Harvard vào thời ấy.", "question": "Quan điểm lưỡng nguyên về tri thức phù hợp với tư tưởng của trường phái nào?", "answer": "chủ nghĩa hiện thực mang tính cảm quan kinh nghiệm"} {"content": "Năm 1846, những bài giảng về lịch sử tự nhiên của Louis Agassiz được chào đón nồng nhiệt ở New York lẫn trong khuôn viên Trường Đại học Harvard. Cách tiếp cận của Agassiz duy tâm theo một cách hoàn toàn khác và đã đặt cơ sở cho \"sự tham gia vào Bản thể Thần tính\" của người Mỹ và khả năng hiểu \"những hiện thể tri thức\". Cách nhìn của Agassiz về khoa học kết hợp quan sát với trực giác và giả định rằng người ta có thể nắm bắt được \"kế hoạch thần thánh\" trong tất cả các hiện tượng. Quan điểm lưỡng nguyên về tri thức này phù hợp với tư tưởng của chủ nghĩa hiện thực mang tính cảm quan kinh nghiệm bắt nguồn từ hai triết gia Scotland Thomas Reid và Dugald Stewart, người có tác phẩm được đưa vào chương trình học của Harvard vào thời ấy.", "question": "Cách tiếp cận khoa học của Louis Agassiz là gì?", "answer": "kết hợp quan sát với trực giác"} {"content": "Charles W. Eliot, làm viện trưởng giai đoạn 1869–1909, đã loại trừ khỏi chương trình học vị trí được ưu ái của Ki-tô giáo trong khi cho phép sinh viên tự chủ động. Mặc dù Eliot là nhân vật chủ chốt nhất trong việc thế tục hóa nền giáo dục đại học Hoa Kỳ, ông hành động không phải vì mong muốn thế tục hóa giáo dục mà vì những niềm tin theo trường phái Nhất thể Tiên nghiệm (Transcendentalist Unitarian). Bắt nguồn từ William Ellery Channing và Ralph Waldo Emerson, những niềm tin này tập trung vào phẩm cách và giá trị của bản chất con người, quyền và khả năng của mỗi người trong việc tiếp nhận sự thật, và thần tính nằm trong mỗi người.", "question": "Những niềm tin theo trường phái Nhất thể Tiên nghiệm tập trung vào điều gì?", "answer": "phẩm cách và giá trị của bản chất con người"} {"content": "Charles W. Eliot, làm viện trưởng giai đoạn 1869–1909, đã loại trừ khỏi chương trình học vị trí được ưu ái của Ki-tô giáo trong khi cho phép sinh viên tự chủ động. Mặc dù Eliot là nhân vật chủ chốt nhất trong việc thế tục hóa nền giáo dục đại học Hoa Kỳ, ông hành động không phải vì mong muốn thế tục hóa giáo dục mà vì những niềm tin theo trường phái Nhất thể Tiên nghiệm (Transcendentalist Unitarian). Bắt nguồn từ William Ellery Channing và Ralph Waldo Emerson, những niềm tin này tập trung vào phẩm cách và giá trị của bản chất con người, quyền và khả năng của mỗi người trong việc tiếp nhận sự thật, và thần tính nằm trong mỗi người.", "question": "Charles W. Eliot loại bỏ gì khỏi chương trình học khi ông làm viện trưởng?", "answer": "vị trí được ưu ái của Ki-tô giáo"} {"content": "Charles W. Eliot, làm viện trưởng giai đoạn 1869–1909, đã loại trừ khỏi chương trình học vị trí được ưu ái của Ki-tô giáo trong khi cho phép sinh viên tự chủ động. Mặc dù Eliot là nhân vật chủ chốt nhất trong việc thế tục hóa nền giáo dục đại học Hoa Kỳ, ông hành động không phải vì mong muốn thế tục hóa giáo dục mà vì những niềm tin theo trường phái Nhất thể Tiên nghiệm (Transcendentalist Unitarian). Bắt nguồn từ William Ellery Channing và Ralph Waldo Emerson, những niềm tin này tập trung vào phẩm cách và giá trị của bản chất con người, quyền và khả năng của mỗi người trong việc tiếp nhận sự thật, và thần tính nằm trong mỗi người.", "question": "Những niềm tin mà Eliot hành động theo là gì?", "answer": "Nhất thể Tiên nghiệm"} {"content": "Trong suốt thế kỷ XX, danh tiếng quốc tế của Harvard gia tăng khi những khoản tiền hiến tặng nhận được gia tăng và các giáo sư xuất sắc mở rộng phạm vi ảnh hưởng của viện đại học. Số sinh viên theo học cũng tăng lên khi các trường sau đại học mới được thiết lập và ngôi trường đại học dành cho việc giáo dục sinh viên bậc đại học được mở rộng. Trường Đại học Radcliffe, được thành lập vào năm 1879 như là một trường chị em với Trường Đại học Harvard, trở thành một trong những trường hàng đầu dành cho nữ giới ở Hoa Kỳ. Harvard trở thành thành viên sáng lập Hiệp hội Viện Đại học Bắc Mỹ vào năm 1900.", "question": "Trường Đại học Radcliffe được thành lập vào năm nào?", "answer": "1879"} {"content": "Trong suốt thế kỷ XX, danh tiếng quốc tế của Harvard gia tăng khi những khoản tiền hiến tặng nhận được gia tăng và các giáo sư xuất sắc mở rộng phạm vi ảnh hưởng của viện đại học. Số sinh viên theo học cũng tăng lên khi các trường sau đại học mới được thiết lập và ngôi trường đại học dành cho việc giáo dục sinh viên bậc đại học được mở rộng. Trường Đại học Radcliffe, được thành lập vào năm 1879 như là một trường chị em với Trường Đại học Harvard, trở thành một trong những trường hàng đầu dành cho nữ giới ở Hoa Kỳ. Harvard trở thành thành viên sáng lập Hiệp hội Viện Đại học Bắc Mỹ vào năm 1900.", "question": "Harvard trở thành thành viên sáng lập của hiệp hội nào?", "answer": "Hiệp hội Viện Đại học Bắc Mỹ"} {"content": "James Bryant Conant, giữ chức viện trưởng từ năm 1933 đến 1953, đã tạo sinh lực mới cho hoạt động học thuật sáng tạo và bảo đảm là nó có vị trí hàng đầu trong các cơ sở nghiên cứu. Conant xem giáo dục đại học như là nơi cung cấp cơ hội cho những người có tài thay vì là quyền của những người giàu, từ đó ông thay đổi các chương trình để nhận diện, thu hút, và hỗ trợ những người trẻ có tài. Năm 1943, ông yêu cầu tập thể giảng viên đưa ra lời phát biểu dứt khoát về việc giáo dục tổng quát phải như thế nào, cả ở bậc trung học lẫn đại học. Bản \"Báo cáo\" (Report) nhận được, xuất bản vào năm 1945, là một trong những tuyên ngôn có nhiều ảnh hưởng nhất trong lịch sử giáo dục Hoa Kỳ thế kỷ XX.", "question": "Ai giữ chức viện trưởng từ năm 1933 đến 1953?", "answer": "James Bryant Conant"} {"content": "Hệ thống Thư viện Viện Đại học Harvard, trung tâm là Thư viện Widener ở khu Harvard Yard, có hơn 80 thư viện riêng lẻ chứa hơn 15 triệu tài liệu. Theo Hiệp hội Thư viện Hoa Kỳ thì đây là thư viện đại học lớn nhất Hoa Kỳ và là một trong những thư viện lớn nhất thế giới. Thư viện Khoa học Cabot, Thư viện Lamont, và Thư viện Widener là ba trong số các thư viện được sinh viên bậc đại học ưa thích nhất do dễ tiếp cận và ở vào vị trí thuận lợi. Trong hệ thống thư viện của Harvard có những sách hiếm, bản thảo, và các bộ sưu tập đặc biệt; Thư viện Houghton, Thư viện Lịch sử Phụ nữ Arthur và Elizabeth Schesinger, và Văn khố Viện Đại học Harvard là nơi chủ yếu lưu giữ các tài liệu quý hiếm ít đâu có. Bộ sưu tập tài liệu ngôn ngữ Đông Á lớn nhất bên ngoài Đông Á được lưu trữ tại Thư viện Harvard-Yenching.", "question": "Hệ thống Thư viện Viện Đại học Harvard có bao nhiêu thư viện riêng lẻ?", "answer": "hơn 80"} {"content": "Hệ thống Thư viện Viện Đại học Harvard, trung tâm là Thư viện Widener ở khu Harvard Yard, có hơn 80 thư viện riêng lẻ chứa hơn 15 triệu tài liệu. Theo Hiệp hội Thư viện Hoa Kỳ thì đây là thư viện đại học lớn nhất Hoa Kỳ và là một trong những thư viện lớn nhất thế giới. Thư viện Khoa học Cabot, Thư viện Lamont, và Thư viện Widener là ba trong số các thư viện được sinh viên bậc đại học ưa thích nhất do dễ tiếp cận và ở vào vị trí thuận lợi. Trong hệ thống thư viện của Harvard có những sách hiếm, bản thảo, và các bộ sưu tập đặc biệt; Thư viện Houghton, Thư viện Lịch sử Phụ nữ Arthur và Elizabeth Schesinger, và Văn khố Viện Đại học Harvard là nơi chủ yếu lưu giữ các tài liệu quý hiếm ít đâu có. Bộ sưu tập tài liệu ngôn ngữ Đông Á lớn nhất bên ngoài Đông Á được lưu trữ tại Thư viện Harvard-Yenching.", "question": "Thư viện đại học lớn nhất Hoa Kỳ là thư viện nào?", "answer": "Hệ thống Thư viện Viện Đại học Harvard"} {"content": "Harvard điều hành một số viện bảo tàng nghệ thuật, văn hóa, và khoa học. Hệ thống Viện Bảo tàng Nghệ thuật Harvard có ba viện bảo tàng. Viện Bảo tàng Arthur M. Sackler có các bộ sưu tập nghệ thuật cổ, châu Á, Hồi giáo, và Ấn Đô thời kỳ sau; Viện Bảo tàng Busch-Reisinger trưng bày nghệ thuật Trung Âu và Bắc Âu; còn Viện Bảo tàng Fogg thì trưng bày nghệ thuật Tây phương từ thời Trung cổ đến thời hiện tại, nhấn mạnh đến nghệ thuật Ý thời kỳ đầu Phục hưng, nghệ thuật Anh thời tiền-Raphael, và nghệ thuật Pháp thế kỷ XIX. Viện Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Harvard bao gồm Viện Bảo tàng Khoáng chất Harvard, Viện Bảo tàng Thực vật Harvard, và Viện Bảo tàng Động vật Đối chiếu. Những viện bảo tàng khác bao gồm Trung tâm Nghệ thuật Thị giác Carpenter, do Le Corbusier thiết kế, Viện Bảo tàng Khảo cổ và Nhân học Peabody chuyên về lịch sử văn hóa và văn minh Tây Bán cầu, và Viện Bảo tàng Semitic trưng bày các hiện vật khai quật được ở Trung Đông.", "question": "Harvard điều hành viện bảo tàng nào trưng bày nghệ thuật Tây phương từ thời Trung cổ đến thời hiện tại?", "answer": "Viện Bảo tàng Fogg"} {"content": "Khuôn viên chính của Harvard rộng 209 mẫu Anh (85 ha), trung tâm là Harvard Yard ở thành phố Cambridge, nằm cách khu trung tâm thành phố Boston chừng 3 dặm (4,8 km) về phía tây-tây bắc, và mở rộng ra khu Quảng trường Harvard ở chung quanh. Khu Harvard Yard có các tòa nhà hành chính và những thư viện chính của viện đại học, các khu học tập bao gồm Sever Hall và University Hall, Nhà thờ Memorial, và phần lớn các cư xá dành cho sinh viên năm nhất. Các sinh viên năm hai, ba, và tư sống trong 12 khu nhà nội trú; chín trong số này nằm ở phía nam Harvard Yard, dọc theo hoặc gần sông Charles, ba khu nhà còn lại vốn trước đây dành cho sinh viên Trường Đại học Radcliffe nằm trong khu dân cư cách Harvard Yard chừng nửa dặm về phía tây bắc ở khu Tứ giác (Quadrangle).", "question": "Harvard Yard là trung tâm của khuôn viên nào?", "answer": "Khuôn viên chính của Harvard"} {"content": "Khuôn viên chính của Harvard rộng 209 mẫu Anh (85 ha), trung tâm là Harvard Yard ở thành phố Cambridge, nằm cách khu trung tâm thành phố Boston chừng 3 dặm (4,8 km) về phía tây-tây bắc, và mở rộng ra khu Quảng trường Harvard ở chung quanh. Khu Harvard Yard có các tòa nhà hành chính và những thư viện chính của viện đại học, các khu học tập bao gồm Sever Hall và University Hall, Nhà thờ Memorial, và phần lớn các cư xá dành cho sinh viên năm nhất. Các sinh viên năm hai, ba, và tư sống trong 12 khu nhà nội trú; chín trong số này nằm ở phía nam Harvard Yard, dọc theo hoặc gần sông Charles, ba khu nhà còn lại vốn trước đây dành cho sinh viên Trường Đại học Radcliffe nằm trong khu dân cư cách Harvard Yard chừng nửa dặm về phía tây bắc ở khu Tứ giác (Quadrangle).", "question": "Khuôn viên chính của Harvard rộng bao nhiêu mẫu Anh?", "answer": "209 mẫu Anh (85 ha)"} {"content": "Trường Kinh doanh Harvard và nhiều trong số những cơ sở thể thao của viện đại học, bao gồm Sân vận động Harvard, nằm trong một khuôn viên rộng 358 mẫu Anh (145 ha) nằm ở khu Allston, đối diện với Cambridge bên kia sông. Cầu John W. Weeks là cầu đi bộ bắc qua sông Charles, kết nối hai khuôn viên. Trường Y khoa Harvard, Trường Nha khoa Harvard, và Trường Y tế Công cộng nằm ở một khuôn viên rộng 21 mẫu Anh (8,5 ha) ở Khu Học thuật và Y khoa Longwood, cách trung tâm Boston chừng 3,3 dặm (5,3 km) về phía tây nam và cách khuôn viên chính ở Cambridge chừng 3,3 dặm (5,3 km) về phía nam.", "question": "Trường Y khoa Harvard, Trường Nha khoa Harvard, và Trường Y tế Công cộng nằm ở đâu?", "answer": "Khu Học thuật và Y khoa Longwood"} {"content": "Trường Kinh doanh Harvard và nhiều trong số những cơ sở thể thao của viện đại học, bao gồm Sân vận động Harvard, nằm trong một khuôn viên rộng 358 mẫu Anh (145 ha) nằm ở khu Allston, đối diện với Cambridge bên kia sông. Cầu John W. Weeks là cầu đi bộ bắc qua sông Charles, kết nối hai khuôn viên. Trường Y khoa Harvard, Trường Nha khoa Harvard, và Trường Y tế Công cộng nằm ở một khuôn viên rộng 21 mẫu Anh (8,5 ha) ở Khu Học thuật và Y khoa Longwood, cách trung tâm Boston chừng 3,3 dặm (5,3 km) về phía tây nam và cách khuôn viên chính ở Cambridge chừng 3,3 dặm (5,3 km) về phía nam.", "question": "Khuôn viên chính của Trường Kinh doanh Harvard nằm ở đâu?", "answer": "khu Allston"} {"content": "Ngoài những khuôn viên chính ở Cambridge, Allston, và Longwood, Harvard còn sở hữu và điều hành Vườn Bách thảo Arnold (Arnold Arboretum), ở khu Jamaica Plain của Boston; Trung tâm Lưu trữ và Thư viện Nghiên cứu Dumbarton Oaks (Dumbarton Oaks Research Library and Collection) ở Washington, D.C.; Rừng Harvard ở Petersham, Massachusetts; Trạm Thực nghiệm Concord (Concord Field Station) ở Estabrook Woods, Concord, Massachusetts và trung tâm nghiên cứu Villa I Tatti ở Florence, Ý. Harvard cũng điều hành Trung tâm Harvard Thượng Hải ở Trung Quốc.", "question": "Trung tâm nghiên cứu Villa I Tatti nằm ở đâu?", "answer": "Florence, Ý"} {"content": "Ngoài những khuôn viên chính ở Cambridge, Allston, và Longwood, Harvard còn sở hữu và điều hành Vườn Bách thảo Arnold (Arnold Arboretum), ở khu Jamaica Plain của Boston; Trung tâm Lưu trữ và Thư viện Nghiên cứu Dumbarton Oaks (Dumbarton Oaks Research Library and Collection) ở Washington, D.C.; Rừng Harvard ở Petersham, Massachusetts; Trạm Thực nghiệm Concord (Concord Field Station) ở Estabrook Woods, Concord, Massachusetts và trung tâm nghiên cứu Villa I Tatti ở Florence, Ý. Harvard cũng điều hành Trung tâm Harvard Thượng Hải ở Trung Quốc.", "question": "Ngoài những khuôn viên chính, Harvard còn điều hành trung tâm nghiên cứu nào ở Ý?", "answer": "Villa I Tatti"} {"content": "Tại Harvard có các cơ sở thể thao như Lavietes Pavillion, một vận động trường đa năng và là sân nhà của các đội bóng rổ của Harvard. Trung tâm Thể thao Malkin (MAC) vừa là tiện nghi thể dục thể thao phục vụ sinh viên của trường vừa là cơ sở vệ tinh cho các cuộc thi đấu liên trường. Tòa nhà năm tầng của MAC có hai phòng tim mạch, một hồ bơi tiêu chuẩn Olympic, một hồ bơi nhỏ cho môn thể dục nhiệp điệu dưới nước và các môn khác, một tầng lửng dành cho các lớp học suốt cả ngày, một phòng tập xe đạp trong nhà, ba phòng tập thể hình, và ba sân tập thể dục có thể sử dụng để chơi bóng rổ. MAC cũng cung cấp dịch vụ huấn luyện cá nhân và các lớp học đặc biệt. MAC là sân nhà của các đội bóng chuyền, đấu kiếm, và wrestling của Harvard.", "question": "Cơ sở vệ tinh cho các cuộc thi đấu liên trường tại Harvard là gì?", "answer": "Trung tâm Thể thao Malkin"} {"content": "Lâu đời hơn giải Rose Bowl đến 23 năm là Harvard-Yale Regatta, các cuộc thi đấu giữa Harvard và Yale đều bắt nguồn từ giải này. Cuộc đua thuyền Harvard-Yale Regatta tổ chức hằng năm vào tháng Sáu trên sông Thames phía đông tiểu bang Connecticut. Đội Harvard được xếp vào một trong các đội chèo thuyền hàng đầu của quốc gia. Trong các môn thể thao khác, các đội thi đấu của Harvard cũng ở trong nhóm đầu như môn hockey trên băng (đối thủ chính là Cornell), bóng quần, mới đây Harvard giành các danh hiệu vô địch môn đấu kiếm nam và nữ của NCAA. Harvard cũng giành ngôi vô địch của Hiệp hội Đua thuyền Liên Đại học năm 2003.", "question": "Giải Harvard-Yale Regatta tổ chức hằng năm vào tháng nào?", "answer": "tháng Sáu"} {"content": "Lâu đời hơn giải Rose Bowl đến 23 năm là Harvard-Yale Regatta, các cuộc thi đấu giữa Harvard và Yale đều bắt nguồn từ giải này. Cuộc đua thuyền Harvard-Yale Regatta tổ chức hằng năm vào tháng Sáu trên sông Thames phía đông tiểu bang Connecticut. Đội Harvard được xếp vào một trong các đội chèo thuyền hàng đầu của quốc gia. Trong các môn thể thao khác, các đội thi đấu của Harvard cũng ở trong nhóm đầu như môn hockey trên băng (đối thủ chính là Cornell), bóng quần, mới đây Harvard giành các danh hiệu vô địch môn đấu kiếm nam và nữ của NCAA. Harvard cũng giành ngôi vô địch của Hiệp hội Đua thuyền Liên Đại học năm 2003.", "question": "Giải đấu nào được tổ chức lâu đời hơn Giải Rose Bowl 23 năm?", "answer": "Harvard-Yale Regatta"} {"content": "Lâu đời hơn giải Rose Bowl đến 23 năm là Harvard-Yale Regatta, các cuộc thi đấu giữa Harvard và Yale đều bắt nguồn từ giải này. Cuộc đua thuyền Harvard-Yale Regatta tổ chức hằng năm vào tháng Sáu trên sông Thames phía đông tiểu bang Connecticut. Đội Harvard được xếp vào một trong các đội chèo thuyền hàng đầu của quốc gia. Trong các môn thể thao khác, các đội thi đấu của Harvard cũng ở trong nhóm đầu như môn hockey trên băng (đối thủ chính là Cornell), bóng quần, mới đây Harvard giành các danh hiệu vô địch môn đấu kiếm nam và nữ của NCAA. Harvard cũng giành ngôi vô địch của Hiệp hội Đua thuyền Liên Đại học năm 2003.", "question": "Cuộc đua thuyền Harvard-Yale Regatta được tổ chức trên sông nào?", "answer": "sông Thames"} {"content": "Trong số những nhân vật nổi tiếng nhất từng theo học ở Harvard có những chính khách Hoa Kỳ như John Hancock, John Adams, John Quincy Adams, Rutherford B. Hayes, Theodore Roosevelt, Franklin Roosevelt, tổng thống thứ 35 của Hoa Kỳ John F. Kennedy, Al Gore, tổng thống thứ 43 của Hoa Kỳ George W. Bush, tổng thống thứ 44 của Hoa Kỳ Barack Obama và phu nhân Michelle Obama, toàn quyền Canada David Lloyd Johnston, các thủ tướng Canada Mackenzie King và Pierre Trudeau; các doanh nhân và nhà từ thiện Aga Khan IV và Bill Gates; nhà từ thiện Huntington Hartford; các tổng thống Mexico Felipe Calderón, Carlos Salinas de Gortari và Miguel de la Madrid, tổng thống Chile Sebastián Piñera, tổng thống Colombia Juan Manuel Santos, tổng thống Costa Rica José María Figueres, tổng thống Đài Loan Mã Anh Cửu, thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu và chủ tịch Tối cao Pháp viện Israeli Aharon Barak, tổng thống Peru Alejandro Toledo, thủ tướng Albania Fan S. Noli, tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Ban Ki-moon; triết gia Henry David Thoreau, các nhà văn Ralph Waldo Emerson và William S. Burroughs, nhà giáo dục Harlan Hanson, nhà thơ Wallace Stevens, T. S. Eliot và E. E. Cummings; chỉ huy dàn nhạc Leonard Bernstein, danh cầm violon Yo Yo Ma, danh hài Conan O'Brien; các diễn viên Fred Gwynne, Jack Lemmon, Natalie Portman, Mira Sorvino, Ashley Judd, Tatyana Ali, Elisabeth Shue, Rashida Jones, Scottie Thompson, Hill Harper, Matt Damon và Tommy Lee Jones; đạo diễn Darren Aronofsky, Mira Nair, Whit Stillman, và Terrence Malick; kiến trúc sư Philip Johnson; các nhạc sĩ Rivers Cuomo, Tom Morello, và Gram Parsons; nhà soạn nhạc Ryan Leslie, người sáng lập Facebook Mark Zuckerberg, nhà lập trình Richard Stallman, danh thủ bóng bầu dục Ryan Fitzpatrick, danh thủ bóng rổ Jeremy Lin và lãnh tụ dân quyền W. E. B. Du Bois.", "question": "Ai là danh hài từng theo học ở Harvard?", "answer": "Conan O'Brien"} {"content": "Trong số những nhân vật nổi tiếng nhất từng theo học ở Harvard có những chính khách Hoa Kỳ như John Hancock, John Adams, John Quincy Adams, Rutherford B. Hayes, Theodore Roosevelt, Franklin Roosevelt, tổng thống thứ 35 của Hoa Kỳ John F. Kennedy, Al Gore, tổng thống thứ 43 của Hoa Kỳ George W. Bush, tổng thống thứ 44 của Hoa Kỳ Barack Obama và phu nhân Michelle Obama, toàn quyền Canada David Lloyd Johnston, các thủ tướng Canada Mackenzie King và Pierre Trudeau; các doanh nhân và nhà từ thiện Aga Khan IV và Bill Gates; nhà từ thiện Huntington Hartford; các tổng thống Mexico Felipe Calderón, Carlos Salinas de Gortari và Miguel de la Madrid, tổng thống Chile Sebastián Piñera, tổng thống Colombia Juan Manuel Santos, tổng thống Costa Rica José María Figueres, tổng thống Đài Loan Mã Anh Cửu, thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu và chủ tịch Tối cao Pháp viện Israeli Aharon Barak, tổng thống Peru Alejandro Toledo, thủ tướng Albania Fan S. Noli, tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Ban Ki-moon; triết gia Henry David Thoreau, các nhà văn Ralph Waldo Emerson và William S. Burroughs, nhà giáo dục Harlan Hanson, nhà thơ Wallace Stevens, T. S. Eliot và E. E. Cummings; chỉ huy dàn nhạc Leonard Bernstein, danh cầm violon Yo Yo Ma, danh hài Conan O'Brien; các diễn viên Fred Gwynne, Jack Lemmon, Natalie Portman, Mira Sorvino, Ashley Judd, Tatyana Ali, Elisabeth Shue, Rashida Jones, Scottie Thompson, Hill Harper, Matt Damon và Tommy Lee Jones; đạo diễn Darren Aronofsky, Mira Nair, Whit Stillman, và Terrence Malick; kiến trúc sư Philip Johnson; các nhạc sĩ Rivers Cuomo, Tom Morello, và Gram Parsons; nhà soạn nhạc Ryan Leslie, người sáng lập Facebook Mark Zuckerberg, nhà lập trình Richard Stallman, danh thủ bóng bầu dục Ryan Fitzpatrick, danh thủ bóng rổ Jeremy Lin và lãnh tụ dân quyền W. E. B. Du Bois.", "question": "Tổng thống Hoa Kỳ nào từng theo học tại Harvard?", "answer": "John F. Kennedy"} {"content": "Trong số những nhân vật nổi tiếng nhất từng theo học ở Harvard có những chính khách Hoa Kỳ như John Hancock, John Adams, John Quincy Adams, Rutherford B. Hayes, Theodore Roosevelt, Franklin Roosevelt, tổng thống thứ 35 của Hoa Kỳ John F. Kennedy, Al Gore, tổng thống thứ 43 của Hoa Kỳ George W. Bush, tổng thống thứ 44 của Hoa Kỳ Barack Obama và phu nhân Michelle Obama, toàn quyền Canada David Lloyd Johnston, các thủ tướng Canada Mackenzie King và Pierre Trudeau; các doanh nhân và nhà từ thiện Aga Khan IV và Bill Gates; nhà từ thiện Huntington Hartford; các tổng thống Mexico Felipe Calderón, Carlos Salinas de Gortari và Miguel de la Madrid, tổng thống Chile Sebastián Piñera, tổng thống Colombia Juan Manuel Santos, tổng thống Costa Rica José María Figueres, tổng thống Đài Loan Mã Anh Cửu, thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu và chủ tịch Tối cao Pháp viện Israeli Aharon Barak, tổng thống Peru Alejandro Toledo, thủ tướng Albania Fan S. Noli, tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Ban Ki-moon; triết gia Henry David Thoreau, các nhà văn Ralph Waldo Emerson và William S. Burroughs, nhà giáo dục Harlan Hanson, nhà thơ Wallace Stevens, T. S. Eliot và E. E. Cummings; chỉ huy dàn nhạc Leonard Bernstein, danh cầm violon Yo Yo Ma, danh hài Conan O'Brien; các diễn viên Fred Gwynne, Jack Lemmon, Natalie Portman, Mira Sorvino, Ashley Judd, Tatyana Ali, Elisabeth Shue, Rashida Jones, Scottie Thompson, Hill Harper, Matt Damon và Tommy Lee Jones; đạo diễn Darren Aronofsky, Mira Nair, Whit Stillman, và Terrence Malick; kiến trúc sư Philip Johnson; các nhạc sĩ Rivers Cuomo, Tom Morello, và Gram Parsons; nhà soạn nhạc Ryan Leslie, người sáng lập Facebook Mark Zuckerberg, nhà lập trình Richard Stallman, danh thủ bóng bầu dục Ryan Fitzpatrick, danh thủ bóng rổ Jeremy Lin và lãnh tụ dân quyền W. E. B. Du Bois.", "question": "Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc nào từng theo học ở Harvard?", "answer": "Ban Ki-moon"} {"content": "Trong số những nhân vật nổi tiếng nhất từng theo học ở Harvard có những chính khách Hoa Kỳ như John Hancock, John Adams, John Quincy Adams, Rutherford B. Hayes, Theodore Roosevelt, Franklin Roosevelt, tổng thống thứ 35 của Hoa Kỳ John F. Kennedy, Al Gore, tổng thống thứ 43 của Hoa Kỳ George W. Bush, tổng thống thứ 44 của Hoa Kỳ Barack Obama và phu nhân Michelle Obama, toàn quyền Canada David Lloyd Johnston, các thủ tướng Canada Mackenzie King và Pierre Trudeau; các doanh nhân và nhà từ thiện Aga Khan IV và Bill Gates; nhà từ thiện Huntington Hartford; các tổng thống Mexico Felipe Calderón, Carlos Salinas de Gortari và Miguel de la Madrid, tổng thống Chile Sebastián Piñera, tổng thống Colombia Juan Manuel Santos, tổng thống Costa Rica José María Figueres, tổng thống Đài Loan Mã Anh Cửu, thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu và chủ tịch Tối cao Pháp viện Israeli Aharon Barak, tổng thống Peru Alejandro Toledo, thủ tướng Albania Fan S. Noli, tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Ban Ki-moon; triết gia Henry David Thoreau, các nhà văn Ralph Waldo Emerson và William S. Burroughs, nhà giáo dục Harlan Hanson, nhà thơ Wallace Stevens, T. S. Eliot và E. E. Cummings; chỉ huy dàn nhạc Leonard Bernstein, danh cầm violon Yo Yo Ma, danh hài Conan O'Brien; các diễn viên Fred Gwynne, Jack Lemmon, Natalie Portman, Mira Sorvino, Ashley Judd, Tatyana Ali, Elisabeth Shue, Rashida Jones, Scottie Thompson, Hill Harper, Matt Damon và Tommy Lee Jones; đạo diễn Darren Aronofsky, Mira Nair, Whit Stillman, và Terrence Malick; kiến trúc sư Philip Johnson; các nhạc sĩ Rivers Cuomo, Tom Morello, và Gram Parsons; nhà soạn nhạc Ryan Leslie, người sáng lập Facebook Mark Zuckerberg, nhà lập trình Richard Stallman, danh thủ bóng bầu dục Ryan Fitzpatrick, danh thủ bóng rổ Jeremy Lin và lãnh tụ dân quyền W. E. B. Du Bois.", "question": "Nhà từ thiện nào từng theo học tại Harvard?", "answer": "Huntington Hartford"} {"content": "Trong số những nhân vật nổi tiếng nhất từng theo học ở Harvard có những chính khách Hoa Kỳ như John Hancock, John Adams, John Quincy Adams, Rutherford B. Hayes, Theodore Roosevelt, Franklin Roosevelt, tổng thống thứ 35 của Hoa Kỳ John F. Kennedy, Al Gore, tổng thống thứ 43 của Hoa Kỳ George W. Bush, tổng thống thứ 44 của Hoa Kỳ Barack Obama và phu nhân Michelle Obama, toàn quyền Canada David Lloyd Johnston, các thủ tướng Canada Mackenzie King và Pierre Trudeau; các doanh nhân và nhà từ thiện Aga Khan IV và Bill Gates; nhà từ thiện Huntington Hartford; các tổng thống Mexico Felipe Calderón, Carlos Salinas de Gortari và Miguel de la Madrid, tổng thống Chile Sebastián Piñera, tổng thống Colombia Juan Manuel Santos, tổng thống Costa Rica José María Figueres, tổng thống Đài Loan Mã Anh Cửu, thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu và chủ tịch Tối cao Pháp viện Israeli Aharon Barak, tổng thống Peru Alejandro Toledo, thủ tướng Albania Fan S. Noli, tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Ban Ki-moon; triết gia Henry David Thoreau, các nhà văn Ralph Waldo Emerson và William S. Burroughs, nhà giáo dục Harlan Hanson, nhà thơ Wallace Stevens, T. S. Eliot và E. E. Cummings; chỉ huy dàn nhạc Leonard Bernstein, danh cầm violon Yo Yo Ma, danh hài Conan O'Brien; các diễn viên Fred Gwynne, Jack Lemmon, Natalie Portman, Mira Sorvino, Ashley Judd, Tatyana Ali, Elisabeth Shue, Rashida Jones, Scottie Thompson, Hill Harper, Matt Damon và Tommy Lee Jones; đạo diễn Darren Aronofsky, Mira Nair, Whit Stillman, và Terrence Malick; kiến trúc sư Philip Johnson; các nhạc sĩ Rivers Cuomo, Tom Morello, và Gram Parsons; nhà soạn nhạc Ryan Leslie, người sáng lập Facebook Mark Zuckerberg, nhà lập trình Richard Stallman, danh thủ bóng bầu dục Ryan Fitzpatrick, danh thủ bóng rổ Jeremy Lin và lãnh tụ dân quyền W. E. B. Du Bois.", "question": "Người sáng lập Facebook là ai?", "answer": "Mark Zuckerberg"} {"content": "Love Story (Chuyện tình), xuất bản năm 1970, của Erich Segal, cựu sinh viên Harvard và là giáo sư môn văn chương cổ điển ở Yale, viết về mối tình lãng mạn giữa một sinh viên luật Harvard con nhà dòng dõi (do Ryan O’Neal thủ diễn) với một nữ sinh viên âm nhạc vào Radcliffe nhờ học bổng (Ali MacGraw). Cả cuốn tiểu thuyết và cuốn phim đều thấm đẫm những hình ảnh thơ mộng của Cambridge. Trong những năm gần đây, ở Harvard vẫn có lệ mỗi năm cho chiếu phim Love Story vào dịp đón tiếp tân sinh viên. Các tác phẩm khác của Erich Segal như The Class (1985) và Doctors (1988) cũng có các nhân vật chính là sinh viên Harvard.", "question": "Tác giả của tiểu thuyết \"Love Story\" là ai?", "answer": "Erich Segal"} {"content": "Love Story (Chuyện tình), xuất bản năm 1970, của Erich Segal, cựu sinh viên Harvard và là giáo sư môn văn chương cổ điển ở Yale, viết về mối tình lãng mạn giữa một sinh viên luật Harvard con nhà dòng dõi (do Ryan O’Neal thủ diễn) với một nữ sinh viên âm nhạc vào Radcliffe nhờ học bổng (Ali MacGraw). Cả cuốn tiểu thuyết và cuốn phim đều thấm đẫm những hình ảnh thơ mộng của Cambridge. Trong những năm gần đây, ở Harvard vẫn có lệ mỗi năm cho chiếu phim Love Story vào dịp đón tiếp tân sinh viên. Các tác phẩm khác của Erich Segal như The Class (1985) và Doctors (1988) cũng có các nhân vật chính là sinh viên Harvard.", "question": "Tên tiểu thuyết năm 1970 của Erich Segal là gì?", "answer": "Love Story"} {"content": "Harvard cũng xuất hiện trong nhiều xuất phẩm điện ảnh ở Mỹ như Stealing Harvard, Legally Blonde, Gilmore Girls, Queer as Folk, The Firm, The Paper Chase, Good Will Hunting, With Honors, How High, Soul Man, 21, và Harvard Man. Kể từ lúc Love Story được dựng thành phim với bối cảnh Harvard thập niên 1960 cho đến phim The Great Debaters thực hiện năm 2007, Harvard không cho phép quay phim bên trong các tòa nhà; hầu hết các cảnh quay đều thực hiện tại những địa điểm có khung cảnh giống Harvard như ở Toronto, hoặc các viện đại học như UCLA, Trường Đại học Wheaton, hay Viện Đại học Bridgewater State, mặc dù cảnh quan ngoài trời và các cảnh quay từ trên cao khuôn viên Harvard ở Cambridge vẫn thường được sử dụng. Phim Legally Blonde có những cảnh quay trước Thư viện Widener của Harvard nhưng không chịu sử dụng sinh viên Harvard làm diễn viên quần chúng vì trang phục của họ trông \"không giống Harvard\". Cảnh quay lễ tốt nghiệp trong phim With Honors thực hiện tại trước Thính phòng Foellinger của UIUC.", "question": "Trong phim Legally Blonde, cảnh quay trước thư viện nào của Harvard?", "answer": "Widener"} {"content": "Nhiều cuốn tiểu thuyết lấy bối cảnh Harvard hoặc có các nhân vật chính liên quan đến Harvard. Robert Langdon, nhân vật chính trong các tác phẩm The Da Vinci Code (Mật mã Da vinci) và Angels and Demons của Dan Brown được miêu tả là \"giáo sư môn nghệ thuật biểu trưng\" (mặc dù \"nghệ thuật biểu trưng\" – symbolgoy - không phải là tên chính xác của bất kỳ môn học nào). Pamela Thomas-Graham, nhân vật chính trong một bộ tiểu thuyết trinh thám (Blue Blood, Orange Crushed, và A Darker Shade of Crimson) là một giáo sư Harvard người Mỹ gốc Phi. Trong số các tiểu thuyết nổi tiếng có nhân vật chính là sinh viên Harvard phải kể đến cuốn The Sound and the Fury (Âm thanh và Cuồng nộ) của William Faulkner, và Prozac Nation của Elizabeth Wurtzel. Cựu nhân viên CIA Wyman Ford trong Tyrannosaur và Blasphemy của Douglas Preston cũng là cựu sinh viên Harvard.", "question": "Nhân vật chính trong The Da Vinci Code là ai?", "answer": "Robert Langdon"} {"content": "Nhiều cuốn tiểu thuyết lấy bối cảnh Harvard hoặc có các nhân vật chính liên quan đến Harvard. Robert Langdon, nhân vật chính trong các tác phẩm The Da Vinci Code (Mật mã Da vinci) và Angels and Demons của Dan Brown được miêu tả là \"giáo sư môn nghệ thuật biểu trưng\" (mặc dù \"nghệ thuật biểu trưng\" – symbolgoy - không phải là tên chính xác của bất kỳ môn học nào). Pamela Thomas-Graham, nhân vật chính trong một bộ tiểu thuyết trinh thám (Blue Blood, Orange Crushed, và A Darker Shade of Crimson) là một giáo sư Harvard người Mỹ gốc Phi. Trong số các tiểu thuyết nổi tiếng có nhân vật chính là sinh viên Harvard phải kể đến cuốn The Sound and the Fury (Âm thanh và Cuồng nộ) của William Faulkner, và Prozac Nation của Elizabeth Wurtzel. Cựu nhân viên CIA Wyman Ford trong Tyrannosaur và Blasphemy của Douglas Preston cũng là cựu sinh viên Harvard.", "question": "Nhân vật chính trong \"The Da Vinci Code\" là giáo sư môn nào?", "answer": "nghệ thuật biểu trưng"} {"content": "Tuy nhiên, Harvard cũng là mục tiêu của không ít chỉ trích, bị phê phán về tình trạng lạm phát điểm số giống các cơ sở giáo dục đại học khác. Sau những chỉ trích từ các phương tiện truyền thông, Harvard hạn chế hạng danh dự từ 90% trong năm 2004 xuống còn 60% năm 2005, và tỏ ra chọn lọc hơn khi được ban tặng các danh hiệu danh dự \"John Harvard Scholar\" cho nhóm 5% đầu lớp và \"Harvard College Scholar\" cho nhóm 5% kế cận – với điểm trung bình tối thiểu là 3.8. Quỹ Carnegie Thúc đẩy Hoạt động Giảng dạy, tờ The New York Times, và một số sinh viên lên tiếng chỉ trích Harvard đã phụ thuộc vào các trợ giảng trong một số môn học trong chương trình cử nhân; theo họ, điều này sẽ ảnh hưởng xấu đến chất lượng đào tạo. Một bài viết đăng trên tờ New York Times cho thấy tình trạng này cũng phổ biến tại một số viện đại học thuộc Liên đoàn Ivy.", "question": "Harvard hạn chế hạng danh dự xuống còn bao nhiêu phần trăm vào năm 2005?", "answer": "60%"} {"content": "Tờ Globe cho đăng kết quả khảo sát của Consortium on Financing Higher Education (COFHE) đối với 31 viện đại học hàng đầu, trình bày những vấn đề như tính sẵn sàng của ban giảng huấn, chất lượng giảng dạy, chất lượng tham vấn, đời sống xã hội ở trường học, và tình cảm cộng đồng kể từ năm 1994. Tờ Harvard Crimson cũng đưa ra những phê phán tương tự. Theo trích dẫn của Harvard Crimson, Hiệu trưởng Trường Đại học Harvard là Benedict Gross tỏ ra quan tâm đến các vấn đề COFHE đã nêu, và hứa sẽ cải thiện tình hình. Cựu viện trưởng Viện Đại học Harvard là Larry Summer nhận xét, \"Tôi nghĩ vấn đề quan trọng duy nhất là mối quan hệ giữa ban giảng huấn và sinh viên, chúng ta đã để quá nhiều sinh viên cao học tham gia giảng dạy. Các lớp học quá đông đến nỗi giảng viên không biết tên sinh viên. Ít người có cơ hội trải nghiệm phương pháp học tập tích cực như vào phòng thí nghiệm, thảo luận trong lớp, đối thoại tại các hội nghị chuyên đề, hoặc làm việc theo nhóm trong văn khố.\"", "question": "Vấn đề quan trọng duy nhất mà cựu viện trưởng Viện Đại học Harvard nêu ra là gì?", "answer": "mối quan hệ giữa ban giảng huấn và sinh viên"} {"content": "Tờ Globe cho đăng kết quả khảo sát của Consortium on Financing Higher Education (COFHE) đối với 31 viện đại học hàng đầu, trình bày những vấn đề như tính sẵn sàng của ban giảng huấn, chất lượng giảng dạy, chất lượng tham vấn, đời sống xã hội ở trường học, và tình cảm cộng đồng kể từ năm 1994. Tờ Harvard Crimson cũng đưa ra những phê phán tương tự. Theo trích dẫn của Harvard Crimson, Hiệu trưởng Trường Đại học Harvard là Benedict Gross tỏ ra quan tâm đến các vấn đề COFHE đã nêu, và hứa sẽ cải thiện tình hình. Cựu viện trưởng Viện Đại học Harvard là Larry Summer nhận xét, \"Tôi nghĩ vấn đề quan trọng duy nhất là mối quan hệ giữa ban giảng huấn và sinh viên, chúng ta đã để quá nhiều sinh viên cao học tham gia giảng dạy. Các lớp học quá đông đến nỗi giảng viên không biết tên sinh viên. Ít người có cơ hội trải nghiệm phương pháp học tập tích cực như vào phòng thí nghiệm, thảo luận trong lớp, đối thoại tại các hội nghị chuyên đề, hoặc làm việc theo nhóm trong văn khố.\"", "question": "Tờ nào đưa ra những phê phán tương tự về những vấn đề COFHE đã nêu?", "answer": "Harvard Crimson"} {"content": "Zirconi là một kim loại mềm, dẻo và dễ uốn, ở trạng thái rắn khi có nhiệt độ phòng. Khi độ tinh khiết thấp thì nó trở nên cứng và giòn hơn. Ở dạng bột thì zirconi rất dễ cháy nhưng ở dạng khối rắn thì nó khó bắt lửa hơn. Zirconi có khả năng chống ăn mòn bởi các chất kiềm, axít, nước muối và các tác nhân khác rất cao. Tuy nhiên, nó sẽ hòa tan trong các axít như axít clohiđric và axít sulfuric, đặc biệt là khi có mặt flo. Các hợp kim của nó với kẽm sẽ có từ tính khi nhiệt độ dưới 35 K.", "question": "Zirconi có đặc tính gì khi ở dạng bột?", "answer": "rất dễ cháy"} {"content": "Zirconi là một kim loại mềm, dẻo và dễ uốn, ở trạng thái rắn khi có nhiệt độ phòng. Khi độ tinh khiết thấp thì nó trở nên cứng và giòn hơn. Ở dạng bột thì zirconi rất dễ cháy nhưng ở dạng khối rắn thì nó khó bắt lửa hơn. Zirconi có khả năng chống ăn mòn bởi các chất kiềm, axít, nước muối và các tác nhân khác rất cao. Tuy nhiên, nó sẽ hòa tan trong các axít như axít clohiđric và axít sulfuric, đặc biệt là khi có mặt flo. Các hợp kim của nó với kẽm sẽ có từ tính khi nhiệt độ dưới 35 K.", "question": "Khi độ tinh khiết thấp, zirconi sẽ như thế nào?", "answer": "cứng và giòn hơn"} {"content": "Zirconi là một kim loại mềm, dẻo và dễ uốn, ở trạng thái rắn khi có nhiệt độ phòng. Khi độ tinh khiết thấp thì nó trở nên cứng và giòn hơn. Ở dạng bột thì zirconi rất dễ cháy nhưng ở dạng khối rắn thì nó khó bắt lửa hơn. Zirconi có khả năng chống ăn mòn bởi các chất kiềm, axít, nước muối và các tác nhân khác rất cao. Tuy nhiên, nó sẽ hòa tan trong các axít như axít clohiđric và axít sulfuric, đặc biệt là khi có mặt flo. Các hợp kim của nó với kẽm sẽ có từ tính khi nhiệt độ dưới 35 K.", "question": "Zirconi có khả năng chống ăn mòn bởi tác nhân nào?", "answer": "kiềm, axít, nước muối"} {"content": "Zirconi là một kim loại mềm, dẻo và dễ uốn, ở trạng thái rắn khi có nhiệt độ phòng. Khi độ tinh khiết thấp thì nó trở nên cứng và giòn hơn. Ở dạng bột thì zirconi rất dễ cháy nhưng ở dạng khối rắn thì nó khó bắt lửa hơn. Zirconi có khả năng chống ăn mòn bởi các chất kiềm, axít, nước muối và các tác nhân khác rất cao. Tuy nhiên, nó sẽ hòa tan trong các axít như axít clohiđric và axít sulfuric, đặc biệt là khi có mặt flo. Các hợp kim của nó với kẽm sẽ có từ tính khi nhiệt độ dưới 35 K.", "question": "Ở trạng thái nào zirconi trở nên cứng và giòn hơn?", "answer": "độ tinh khiết thấp"} {"content": "Do khả năng chống ăn mòn tốt của zirconi nên nó thường được sử dụng như là tác nhân tạo hợp kim trong các vật liệu phải chịu tác động của môi trường có tính ăn mòn cao, chẳng hạn như các loại vòi, các dụng cụ phẫu thuật, kíp nổ, các chất thu khí và các sợi của ống chân không. Điôxít zirconi (ZrO2) được sử dụng trong các nồi nấu phòng thí nghiệm, lò luyện kim, cũng như là vật liệu chịu lửa. Zircon (ZrSiO4) được cắt thành đá quý để sử dụng trong ngành kim hoàn. Cacbonat zirconi ngậm nước (3ZrO2•CO2•H2O) từng được dùng trong mỹ phẩm dành cho da để trị tác động của sơn độc, nhưng đã bị loại bỏ do nó gây ra một số phản ứng làm hại da trong một số trường hợp. Khoảng 90% lượng zirconi sản xuất ra được dùng trong các lò phản ứng hạt nhân do nó có tiết diện bắt nơtron thấp và khả năng chống ăn mòn cao. Các hợp kim của zirconi cũng được dùng chế tạo một số bộ phận của tàu vũ trụ do khả năng chịu nhiệt của nó.", "question": "Mục đích chính của việc sử dụng zirconi là gì?", "answer": "chống ăn mòn"} {"content": "Do khả năng chống ăn mòn tốt của zirconi nên nó thường được sử dụng như là tác nhân tạo hợp kim trong các vật liệu phải chịu tác động của môi trường có tính ăn mòn cao, chẳng hạn như các loại vòi, các dụng cụ phẫu thuật, kíp nổ, các chất thu khí và các sợi của ống chân không. Điôxít zirconi (ZrO2) được sử dụng trong các nồi nấu phòng thí nghiệm, lò luyện kim, cũng như là vật liệu chịu lửa. Zircon (ZrSiO4) được cắt thành đá quý để sử dụng trong ngành kim hoàn. Cacbonat zirconi ngậm nước (3ZrO2•CO2•H2O) từng được dùng trong mỹ phẩm dành cho da để trị tác động của sơn độc, nhưng đã bị loại bỏ do nó gây ra một số phản ứng làm hại da trong một số trường hợp. Khoảng 90% lượng zirconi sản xuất ra được dùng trong các lò phản ứng hạt nhân do nó có tiết diện bắt nơtron thấp và khả năng chống ăn mòn cao. Các hợp kim của zirconi cũng được dùng chế tạo một số bộ phận của tàu vũ trụ do khả năng chịu nhiệt của nó.", "question": "Zirconi được sử dụng trong ngành công nghiệp hạt nhân do đặc điểm gì?", "answer": "tiết diện bắt nơtron thấp"} {"content": "Do khả năng chống ăn mòn tốt của zirconi nên nó thường được sử dụng như là tác nhân tạo hợp kim trong các vật liệu phải chịu tác động của môi trường có tính ăn mòn cao, chẳng hạn như các loại vòi, các dụng cụ phẫu thuật, kíp nổ, các chất thu khí và các sợi của ống chân không. Điôxít zirconi (ZrO2) được sử dụng trong các nồi nấu phòng thí nghiệm, lò luyện kim, cũng như là vật liệu chịu lửa. Zircon (ZrSiO4) được cắt thành đá quý để sử dụng trong ngành kim hoàn. Cacbonat zirconi ngậm nước (3ZrO2•CO2•H2O) từng được dùng trong mỹ phẩm dành cho da để trị tác động của sơn độc, nhưng đã bị loại bỏ do nó gây ra một số phản ứng làm hại da trong một số trường hợp. Khoảng 90% lượng zirconi sản xuất ra được dùng trong các lò phản ứng hạt nhân do nó có tiết diện bắt nơtron thấp và khả năng chống ăn mòn cao. Các hợp kim của zirconi cũng được dùng chế tạo một số bộ phận của tàu vũ trụ do khả năng chịu nhiệt của nó.", "question": "Zirconi được sử dụng chủ yếu trong ngành nào?", "answer": "lò phản ứng hạt nhân"} {"content": "Sau khi được thu thập từ nước biển vùng duyên hải, khoáng vật rắn zircon được tinh chế bằng các thiết bị cô đặc xoắn ốc để loại bỏ cát sỏi dư thừa và bằng thiết bị tách từ trường để loại bỏ ilmenit và rutile. Các phụ phẩm sau đó có thể đổ vào môi trường một cách an toàn do chúng đều là thành phần tự nhiên của cát bãi biển. Zircon đã tinh lọc sau đó được tinh chế thành zirconi tinh khiết bằng khí clo hay các tác nhân khác rồi được nung kết dính cho đến khi đủ mềm đối với nghề luyện kim. Zirconi và hafni đều có mặt trong zircon và chúng cực kỳ khó tách ra khỏi nhau do chúng có các tính chất hóa học rất tương tự.", "question": "Zircon đã tinh lọc được tinh chế thành gì?", "answer": "zirconi tinh khiết"} {"content": "Zirconi có hàm lượng khoảng 130 mg/kg trong lớp vỏ Trái Đất và khoảng 0,026 μg/L trong nước biển, mặc dù không bao giờ ở dạng kim loại tự nhiên. Nguồn thương mại chủ yếu chứa zirconi là khoáng vật silicat zirconi là zircon (ZrSiO4), chủ yếu có ở Australia, Brasil, Ấn Độ, Nga, Nam Phi, Hoa Kỳ, cũng như ở dạng trầm tích với trữ lượng nhỏ hơn nhiều khắp thế giới. 80% lượng zircon khai thác tại Australia và Nam Phi. Ước tính trữ lượng zircon toàn cầu là trên 60 triệu tấn và tổng sản lượng hàng năm là khoảng 900.000 tấn.", "question": "Kim loại zirconi không bao giờ tồn tại ở dạng nào trong tự nhiên?", "answer": "kim loại tự nhiên"} {"content": "Zirconi có hàm lượng khoảng 130 mg/kg trong lớp vỏ Trái Đất và khoảng 0,026 μg/L trong nước biển, mặc dù không bao giờ ở dạng kim loại tự nhiên. Nguồn thương mại chủ yếu chứa zirconi là khoáng vật silicat zirconi là zircon (ZrSiO4), chủ yếu có ở Australia, Brasil, Ấn Độ, Nga, Nam Phi, Hoa Kỳ, cũng như ở dạng trầm tích với trữ lượng nhỏ hơn nhiều khắp thế giới. 80% lượng zircon khai thác tại Australia và Nam Phi. Ước tính trữ lượng zircon toàn cầu là trên 60 triệu tấn và tổng sản lượng hàng năm là khoảng 900.000 tấn.", "question": "Khoáng vật silicat zirconi chủ yếu có ở đâu?", "answer": "Australia, Brasil, Ấn Độ, Nga, Nam Phi, Hoa Kỳ"} {"content": "Zirconi có hàm lượng khoảng 130 mg/kg trong lớp vỏ Trái Đất và khoảng 0,026 μg/L trong nước biển, mặc dù không bao giờ ở dạng kim loại tự nhiên. Nguồn thương mại chủ yếu chứa zirconi là khoáng vật silicat zirconi là zircon (ZrSiO4), chủ yếu có ở Australia, Brasil, Ấn Độ, Nga, Nam Phi, Hoa Kỳ, cũng như ở dạng trầm tích với trữ lượng nhỏ hơn nhiều khắp thế giới. 80% lượng zircon khai thác tại Australia và Nam Phi. Ước tính trữ lượng zircon toàn cầu là trên 60 triệu tấn và tổng sản lượng hàng năm là khoảng 900.000 tấn.", "question": "80% lượng zircon được khai thác tại đâu?", "answer": "Australia và Nam Phi"} {"content": "Zirconi có hàm lượng khoảng 130 mg/kg trong lớp vỏ Trái Đất và khoảng 0,026 μg/L trong nước biển, mặc dù không bao giờ ở dạng kim loại tự nhiên. Nguồn thương mại chủ yếu chứa zirconi là khoáng vật silicat zirconi là zircon (ZrSiO4), chủ yếu có ở Australia, Brasil, Ấn Độ, Nga, Nam Phi, Hoa Kỳ, cũng như ở dạng trầm tích với trữ lượng nhỏ hơn nhiều khắp thế giới. 80% lượng zircon khai thác tại Australia và Nam Phi. Ước tính trữ lượng zircon toàn cầu là trên 60 triệu tấn và tổng sản lượng hàng năm là khoảng 900.000 tấn.", "question": "Ước tính trữ lượng zircon toàn cầu là bao nhiêu?", "answer": "trên 60 triệu tấn"} {"content": "Là một kim loại chuyển tiếp, zirconi tạo thành nhiều hợp chất vô cơ, như điôxít zirconi (ZrO2). Hợp chất này còn gọi là zirconia, có khả năng chống đứt gãy hiếm có và khả năng chống ăn mòn cao, đặc biệt là khi ở dạng hình hộp. Các tính chất này làm cho zirconia là hữu ích khi làm lớp che phủ cản nhiệt, và nó cũng là vật liệu thay thế phổ biến cho kim cương. Tungstat zirconi là một loại vật chất bất thường ở chỗ nó co lại khi bị nung nóng thay vì giãn nở ra như ở các vật liệu khác. Các hợp chất vô cơ khác của zirconi còn có hiđrua zirconi (II), nitrua zirconi, tetraclorua zirconi (ZrCl4), được dùng trong phản ứng Friedel-Crafts.", "question": "Hợp chất zirconi nào có khả năng chống đứt gãy hiếm có và khả năng chống ăn mòn cao?", "answer": "điôxít zirconi (ZrO2)"} {"content": "Là một kim loại chuyển tiếp, zirconi tạo thành nhiều hợp chất vô cơ, như điôxít zirconi (ZrO2). Hợp chất này còn gọi là zirconia, có khả năng chống đứt gãy hiếm có và khả năng chống ăn mòn cao, đặc biệt là khi ở dạng hình hộp. Các tính chất này làm cho zirconia là hữu ích khi làm lớp che phủ cản nhiệt, và nó cũng là vật liệu thay thế phổ biến cho kim cương. Tungstat zirconi là một loại vật chất bất thường ở chỗ nó co lại khi bị nung nóng thay vì giãn nở ra như ở các vật liệu khác. Các hợp chất vô cơ khác của zirconi còn có hiđrua zirconi (II), nitrua zirconi, tetraclorua zirconi (ZrCl4), được dùng trong phản ứng Friedel-Crafts.", "question": "Điôxít zirconi còn gọi là gì?", "answer": "zirconia"} {"content": "Việc ăn hay hít thở phải Zr93, một đồng vị phóng xạ, có thể gây ra sự gia tăng trong khả năng phát triển ung thư. Phơi nhiễm ngắn hạn với bột zirconi có thể gây ra dị ứng, nhưng chỉ khi tiếp xúc với mắt mới cần theo dõi y tế. Việc hít thở phải các hợp chất zirconi có thể gây ra u hạt da và phổi. Hơi zirconi có thể gây ra u hạt phổi. Phơi nhiễm kinh niên đối với tetraclorua zirconi có thể làm tăng tỷ lệ chết ở chuột nhắt và chuột lang cũng như làm giảm hemoglobin máu và hồng cầu ở chó. OSHA khuyến cáo giới hạn phơi nhiễm trung bình 5 mg/m3 và 10 mg/m3 cho giới hạn phơi nhiễm ngắn hạn.", "question": "Giới hạn phơi nhiễm trung bình đối với zirconi do OSHA khuyến cáo là bao nhiêu?", "answer": "5 mg/m3"} {"content": "Việc ăn hay hít thở phải Zr93, một đồng vị phóng xạ, có thể gây ra sự gia tăng trong khả năng phát triển ung thư. Phơi nhiễm ngắn hạn với bột zirconi có thể gây ra dị ứng, nhưng chỉ khi tiếp xúc với mắt mới cần theo dõi y tế. Việc hít thở phải các hợp chất zirconi có thể gây ra u hạt da và phổi. Hơi zirconi có thể gây ra u hạt phổi. Phơi nhiễm kinh niên đối với tetraclorua zirconi có thể làm tăng tỷ lệ chết ở chuột nhắt và chuột lang cũng như làm giảm hemoglobin máu và hồng cầu ở chó. OSHA khuyến cáo giới hạn phơi nhiễm trung bình 5 mg/m3 và 10 mg/m3 cho giới hạn phơi nhiễm ngắn hạn.", "question": "Tổ chức nào khuyến cáo giới hạn phơi nhiễm zirconi?", "answer": "OSHA"} {"content": "Tầng đối lưu bắt đầu từ bề mặt Trái Đất mở rộng ra đến cao độ 20 km (12 dặm) ở các vùng nhiệt đới, giảm tới khoảng 11 km ở các vĩ độ trung bình, ít hơn 7 km (4 dặm) ở các vùng cực về mùa hè còn trong mùa đông là không rõ ràng. Lớp khí quyển này chiếm khoảng 80% tổng khối lượng của toàn bộ khí quyển, gần như toàn bộ hơi nước và xon khí (aerosol). Trong khu vực tầng đối lưu thì không khí liên tục luân chuyển và tầng này là tầng có mật độ không khí lớn nhất của khí quyển Trái Đất. Nitơ và ôxy là các chất khí chủ yếu có mặt trong tầng này. Tầng đối lưu nằm ngay phía dưới tầng bình lưu. Phần thấp nhất của tầng đối lưu, nơi ma sát với bề mặt Trái Đất ảnh hưởng tới luồng không khí, là lớp ranh giới hành tinh. Lớp này thông thường chỉ dày từ vài trăm mét tới 2 km (1,2 dặm), phụ thuộc vào địa mạo và thời gian của ngày. Ranh giới giữa tầng đối lưu và tầng bình lưu, được gọi là khoảng lặng đối lưu, là nghịch chuyển nhiệt độ.", "question": "Tầng đối lưu chiếm bao nhiêu phần trăm tổng khối lượng khí quyển?", "answer": "khoảng 80%"} {"content": "Tầng đối lưu bắt đầu từ bề mặt Trái Đất mở rộng ra đến cao độ 20 km (12 dặm) ở các vùng nhiệt đới, giảm tới khoảng 11 km ở các vĩ độ trung bình, ít hơn 7 km (4 dặm) ở các vùng cực về mùa hè còn trong mùa đông là không rõ ràng. Lớp khí quyển này chiếm khoảng 80% tổng khối lượng của toàn bộ khí quyển, gần như toàn bộ hơi nước và xon khí (aerosol). Trong khu vực tầng đối lưu thì không khí liên tục luân chuyển và tầng này là tầng có mật độ không khí lớn nhất của khí quyển Trái Đất. Nitơ và ôxy là các chất khí chủ yếu có mặt trong tầng này. Tầng đối lưu nằm ngay phía dưới tầng bình lưu. Phần thấp nhất của tầng đối lưu, nơi ma sát với bề mặt Trái Đất ảnh hưởng tới luồng không khí, là lớp ranh giới hành tinh. Lớp này thông thường chỉ dày từ vài trăm mét tới 2 km (1,2 dặm), phụ thuộc vào địa mạo và thời gian của ngày. Ranh giới giữa tầng đối lưu và tầng bình lưu, được gọi là khoảng lặng đối lưu, là nghịch chuyển nhiệt độ.", "question": "Lớp nào của khí quyển có mật độ không khí lớn nhất?", "answer": "Tầng đối lưu"} {"content": "Tầng đối lưu bắt đầu từ bề mặt Trái Đất mở rộng ra đến cao độ 20 km (12 dặm) ở các vùng nhiệt đới, giảm tới khoảng 11 km ở các vĩ độ trung bình, ít hơn 7 km (4 dặm) ở các vùng cực về mùa hè còn trong mùa đông là không rõ ràng. Lớp khí quyển này chiếm khoảng 80% tổng khối lượng của toàn bộ khí quyển, gần như toàn bộ hơi nước và xon khí (aerosol). Trong khu vực tầng đối lưu thì không khí liên tục luân chuyển và tầng này là tầng có mật độ không khí lớn nhất của khí quyển Trái Đất. Nitơ và ôxy là các chất khí chủ yếu có mặt trong tầng này. Tầng đối lưu nằm ngay phía dưới tầng bình lưu. Phần thấp nhất của tầng đối lưu, nơi ma sát với bề mặt Trái Đất ảnh hưởng tới luồng không khí, là lớp ranh giới hành tinh. Lớp này thông thường chỉ dày từ vài trăm mét tới 2 km (1,2 dặm), phụ thuộc vào địa mạo và thời gian của ngày. Ranh giới giữa tầng đối lưu và tầng bình lưu, được gọi là khoảng lặng đối lưu, là nghịch chuyển nhiệt độ.", "question": "Tầng đối lưu nằm ngay phía dưới tầng nào?", "answer": "tầng bình lưu"} {"content": "Nguyên nhân các biến đổi nhiệt độ trong tầng đối lưu là do nhiệt độ được xác định bởi bức xạ nhiệt từ mặt đất ngược trở lại không khí. Mặc dù tia nắng Mặt Trời tiếp xúc với phần không khí ở trên cao trước, nhưng không khí khá trong suốt nghĩa là nó hấp thụ rất ít năng lượng của tia nắng. Đa phần năng lượng Mặt Trời rơi xuống mặt đất, tại đây, nó bị hấp thụ mạnh bởi mặt đất, và làm mặt đất nóng lên (nóng hơn không khí trên cao). Mặt đất nóng truyền nhiệt trực tiếp cho lớp không khí gần mặt đất; không khí gần mặt đất nóng lên và nở ra, nhẹ hơn phần không khí lạnh ở trên và bay lên cao nhờ lực đẩy Ácsimét. Khi không khí nóng bay lên cao, nó giãn nở đoạn nhiệt nghĩa là thể tích tăng và nhiệt độ giảm (giống như cách hoạt động của một số tủ lạnh, máy điều hòa). Càng lên cao, không khí càng nguội dần. Khi ra xa khỏi bề mặt Trái Đất thì nhiệt đối lưu có các hiệu ứng nhỏ hơn và không khí lạnh hơn. Ở các cao độ lớn hơn thì không khí loãng hơn và giữ nhiệt kém hơn, khiến cho nhiệt bị tản đi hết. Cứ mỗi khi độ cao tăng lên 1.000 mét thì nhiệt độ lại giảm trung bình khoảng 6,5 °C.", "question": "Nhiệt độ của tầng đối lưu được xác định bởi gì?", "answer": "bức xạ nhiệt từ mặt đất"} {"content": "Nguyên nhân các biến đổi nhiệt độ trong tầng đối lưu là do nhiệt độ được xác định bởi bức xạ nhiệt từ mặt đất ngược trở lại không khí. Mặc dù tia nắng Mặt Trời tiếp xúc với phần không khí ở trên cao trước, nhưng không khí khá trong suốt nghĩa là nó hấp thụ rất ít năng lượng của tia nắng. Đa phần năng lượng Mặt Trời rơi xuống mặt đất, tại đây, nó bị hấp thụ mạnh bởi mặt đất, và làm mặt đất nóng lên (nóng hơn không khí trên cao). Mặt đất nóng truyền nhiệt trực tiếp cho lớp không khí gần mặt đất; không khí gần mặt đất nóng lên và nở ra, nhẹ hơn phần không khí lạnh ở trên và bay lên cao nhờ lực đẩy Ácsimét. Khi không khí nóng bay lên cao, nó giãn nở đoạn nhiệt nghĩa là thể tích tăng và nhiệt độ giảm (giống như cách hoạt động của một số tủ lạnh, máy điều hòa). Càng lên cao, không khí càng nguội dần. Khi ra xa khỏi bề mặt Trái Đất thì nhiệt đối lưu có các hiệu ứng nhỏ hơn và không khí lạnh hơn. Ở các cao độ lớn hơn thì không khí loãng hơn và giữ nhiệt kém hơn, khiến cho nhiệt bị tản đi hết. Cứ mỗi khi độ cao tăng lên 1.000 mét thì nhiệt độ lại giảm trung bình khoảng 6,5 °C.", "question": "Nhiệt độ trong tầng đối lưu giảm trung bình bao nhiêu độ khi độ cao tăng lên 1.000 mét?", "answer": "6,5 °C"} {"content": "Mặc dù việc nhiệt độ giảm theo độ cao là xu hướng chung trong tầng đối lưu, thực tế đôi khi có ngoại lệ, gọi là hiện tượng nghịch nhiệt. Ví dụ ở châu Nam Cực, nhiệt độ tăng khi lên cao. Một ví dụ khác, hàng năm, xung quanh Hà Nội, Việt Nam, về đầu mùa đông có những đợt nghịch nhiệt về ban đêm, thường xảy ra vài ngày sau khi gió mùa đông bắc tràn về và kéo dài cho đến khi gió thịnh hành chuyển sang hướng đông nam và lặp lại khi có đợt gió mùa mới. Trong điều kiện nghịch nhiệt, khí thải từ hoạt động công nghiệp và nông nghiệp bị ứ đọng ở tầng thấp, không tỏa đi được, do chúng lạnh và nặng hơn các lớp khí bên trên.", "question": "Tại châu Nam Cực, nhiệt độ tăng hay giảm khi lên cao?", "answer": "tăng"} {"content": "Việc đo sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao trong tầng đối lưu và tầng bình lưu giúp nhận ra vị trí của khoảng lặng đối lưu. Tại tầng đối lưu thì nhiệt độ giảm theo độ cao nhưng ngược lại, trong tầng bình lưu thì nhiệt độ ban đầu giữ ở mức không đổi rồi sau đó lại tăng lên theo độ cao. Khu vực của khí quyển mà tỷ lệ giảm nhiệt thay đổi dấu từ dương (tầng đối lưu) sang âm (tầng bình lưu) được xác định như là khoảng lặng đối lưu. Vì thế, khoảng lặng đối lưu là lớp nghịch nhiệt và ở đây chỉ có rấtít sự pha trộn giữa hai tầng của khí quyển.", "question": "Khoảng lặng đối lưu là gì?", "answer": "lớp nghịch nhiệt"} {"content": "Việc đo sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao trong tầng đối lưu và tầng bình lưu giúp nhận ra vị trí của khoảng lặng đối lưu. Tại tầng đối lưu thì nhiệt độ giảm theo độ cao nhưng ngược lại, trong tầng bình lưu thì nhiệt độ ban đầu giữ ở mức không đổi rồi sau đó lại tăng lên theo độ cao. Khu vực của khí quyển mà tỷ lệ giảm nhiệt thay đổi dấu từ dương (tầng đối lưu) sang âm (tầng bình lưu) được xác định như là khoảng lặng đối lưu. Vì thế, khoảng lặng đối lưu là lớp nghịch nhiệt và ở đây chỉ có rấtít sự pha trộn giữa hai tầng của khí quyển.", "question": "Khoảng lặng đối lưu được xác định như thế nào?", "answer": "là lớp nghịch nhiệt"} {"content": "Khí quyển Sao Mộc cũng có tầng thấp nhất là tầng đối lưu. Sự thay đổi nhiệt độ theo chiều thẳng đứng ở Sao Mộc tương tự như với khí quyển Trái Đất. Nhiệt độ của tầng đối lưu giảm với chiều cao cho đến khi đạt mức tối thiểu ở vùng đỉnh của tầng đối lưu, tại khoảng lặng đối lưu. Trên Sao Mộc, khoảng lặng đối lưu ở vào khoảng 50 km bên trên những đám mây có thể nhìn thấy được (ở khoảng mức áp suất 1 bar), tại đó áp suất và nhiệt độ là khoảng 0,1 bar và 110 K. Bên trên tầng đối lưu, từ tầng bình lưu trở lên, nhiệt độ lại tăng lên.", "question": "Nhiệt độ ở khoảng lặng đối lưu của Sao Mộc là bao nhiêu?", "answer": "110 K"} {"content": "Khí quyển Sao Mộc cũng có tầng thấp nhất là tầng đối lưu. Sự thay đổi nhiệt độ theo chiều thẳng đứng ở Sao Mộc tương tự như với khí quyển Trái Đất. Nhiệt độ của tầng đối lưu giảm với chiều cao cho đến khi đạt mức tối thiểu ở vùng đỉnh của tầng đối lưu, tại khoảng lặng đối lưu. Trên Sao Mộc, khoảng lặng đối lưu ở vào khoảng 50 km bên trên những đám mây có thể nhìn thấy được (ở khoảng mức áp suất 1 bar), tại đó áp suất và nhiệt độ là khoảng 0,1 bar và 110 K. Bên trên tầng đối lưu, từ tầng bình lưu trở lên, nhiệt độ lại tăng lên.", "question": "Khoảng lặng đối lưu trên Sao Mộc nằm ở độ cao nào?", "answer": "khoảng 50 km"} {"content": "Khí quyển Sao Mộc cũng có tầng thấp nhất là tầng đối lưu. Sự thay đổi nhiệt độ theo chiều thẳng đứng ở Sao Mộc tương tự như với khí quyển Trái Đất. Nhiệt độ của tầng đối lưu giảm với chiều cao cho đến khi đạt mức tối thiểu ở vùng đỉnh của tầng đối lưu, tại khoảng lặng đối lưu. Trên Sao Mộc, khoảng lặng đối lưu ở vào khoảng 50 km bên trên những đám mây có thể nhìn thấy được (ở khoảng mức áp suất 1 bar), tại đó áp suất và nhiệt độ là khoảng 0,1 bar và 110 K. Bên trên tầng đối lưu, từ tầng bình lưu trở lên, nhiệt độ lại tăng lên.", "question": "Áp suất và nhiệt độ tại khoảng lặng đối lưu trên Sao Mộc là bao nhiêu?", "answer": "0,1 bar và 110 K"} {"content": "Khoảng lặng đối lưu của Sao Mộc chứa một cấu trúc mây phức tạp. Các đám mây ở trên cao, nằm trong phạm vi áp suất 0,6 đến 0,9 bar, chứa băng amoniac. Bên dưới những đám mây băng amoniac, những đám mây đặc hơn chứa amoni hydro sulfua hoặc amoni sulfua (nằm trong tầng áp suất 1 đến 2 bar) và nước (3 đến 7 bar) được cho là tồn tại. Không có mây mêtan do nhiệt độ quá cao để mêtan có thể ngưng tụ. Những đám mây hơi nước tạo thành tầng mây dày đặc nhất và có ảnh hưởng mạnh nhất đến động lực học của bầu khí quyển. Đây là hệ quả của nhiệt ngưng tụ cao của nước và hàm lượng nước cao hơn so với amoniac và hydro sulfua (do oxy là nguyên tố hóa học phổ biến hơn nitơ hoặc lưu huỳnh).", "question": "Đám mây dày đặc nhất trong khoảnh lặng đối lưu của Sao Mộc chứa chất gì?", "answer": "hơi nước"} {"content": "Khoảng lặng đối lưu của Sao Mộc chứa một cấu trúc mây phức tạp. Các đám mây ở trên cao, nằm trong phạm vi áp suất 0,6 đến 0,9 bar, chứa băng amoniac. Bên dưới những đám mây băng amoniac, những đám mây đặc hơn chứa amoni hydro sulfua hoặc amoni sulfua (nằm trong tầng áp suất 1 đến 2 bar) và nước (3 đến 7 bar) được cho là tồn tại. Không có mây mêtan do nhiệt độ quá cao để mêtan có thể ngưng tụ. Những đám mây hơi nước tạo thành tầng mây dày đặc nhất và có ảnh hưởng mạnh nhất đến động lực học của bầu khí quyển. Đây là hệ quả của nhiệt ngưng tụ cao của nước và hàm lượng nước cao hơn so với amoniac và hydro sulfua (do oxy là nguyên tố hóa học phổ biến hơn nitơ hoặc lưu huỳnh).", "question": "Những đám mây nào tạo thành tầng mây dày đặc nhất trong bầu khí quyển Sao Mộc?", "answer": "đám mây hơi nước"} {"content": "Đại học New York (tiếng Anh: New York University, viết tắt là NYU) là một trường đại học nghiên cứu không giáo phái tư thục Hoa Kỳ có trụ sở tại thành phố New York. Được thành lập năm 1831, NYU là một trong những đại học tư thục phi lợi nhuận lớn nhất của nền giáo dục đại học Mỹ. Khuôn viên chính của NYU nằm ở làng Greenwich thuộc khu Lower Manhattan, ngoài ra trường còn có các viện nghiên cứu và các trung tâm ở khu Upper East Side, các tòa nhà giảng dạy và ký túc xá trên phố Wall, và một khuôn viên Brooklyn tọa lạc ở Trung tâm MetroTech thuộc khu Downtown Brooklyn. Trường cũng thành lập các cơ sở NYU Abu Dhabi, NYU Shanghai và quản lý 11 Trung tâm Giảng dạy ở Accra, Berlin, Buenos Aires, Florence, London, Madrid, Paris, Prague, Sydney, Tel Aviv và Washington, D.C.", "question": "Viện nghiên cứu NYU ở đâu?", "answer": "khu Upper East Side"} {"content": "NYU được bầu vào Hiệp hội Viện Đại học Bắc Mỹ vào năm 1950. Các cựu sinh viên tốt nghiệp từ NYU đã giành tổng cộng ba mươi sáu giải Nobel, ba giải Turing, trên ba mươi Huy chương Quốc gia Hoa Kỳ về Khoa học, Công nghệ và Đổi mới, Nghệ thuật và Nhân văn, trên ba mươi giải Pulitzer, trên ba mươi giải Oscar, cùng với một số giải Russ, giải Gordon, giải Draper và huy chương Fields, cùng với hàng chục giải Emmy, giải Grammy và giải Tony. NYU cũng có nhiều cựu sinh viên thuộc nhiều cán bộ giảng dạy đoạt giải thưởng MacArthur và Guggenheim Fellowship, hàng trăm người là thành viên của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ, Viện Hàn lâm Kỹ thuật Quốc gia Hoa Kỳ và Viện Khoa học và Nghệ thuật Hoa Kỳ, và rất nhiều người là thành viên Quốc hội Hoa Kỳ cũng như thống đốc các bang, thị trưởng, tỉnh trưởng ở nhiều quốc gia trên khắp thế giới. NYU có nhiều cựu sinh viên giành giải Oscar hơn so với bất kỳ trường đại học nào khác. Nhiều cựu sinh viên NYU nằm trong danh sách những người giàu nhất thế giới, trong đó có mười bảy tỷ phú hiện nay còn sống.", "question": "Trường đại học nào có nhiều cựu sinh viên giành giải Oscar nhất?", "answer": "NYU"} {"content": "NYU được bầu vào Hiệp hội Viện Đại học Bắc Mỹ vào năm 1950. Các cựu sinh viên tốt nghiệp từ NYU đã giành tổng cộng ba mươi sáu giải Nobel, ba giải Turing, trên ba mươi Huy chương Quốc gia Hoa Kỳ về Khoa học, Công nghệ và Đổi mới, Nghệ thuật và Nhân văn, trên ba mươi giải Pulitzer, trên ba mươi giải Oscar, cùng với một số giải Russ, giải Gordon, giải Draper và huy chương Fields, cùng với hàng chục giải Emmy, giải Grammy và giải Tony. NYU cũng có nhiều cựu sinh viên thuộc nhiều cán bộ giảng dạy đoạt giải thưởng MacArthur và Guggenheim Fellowship, hàng trăm người là thành viên của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ, Viện Hàn lâm Kỹ thuật Quốc gia Hoa Kỳ và Viện Khoa học và Nghệ thuật Hoa Kỳ, và rất nhiều người là thành viên Quốc hội Hoa Kỳ cũng như thống đốc các bang, thị trưởng, tỉnh trưởng ở nhiều quốc gia trên khắp thế giới. NYU có nhiều cựu sinh viên giành giải Oscar hơn so với bất kỳ trường đại học nào khác. Nhiều cựu sinh viên NYU nằm trong danh sách những người giàu nhất thế giới, trong đó có mười bảy tỷ phú hiện nay còn sống.", "question": "NYU có nhiều cựu sinh viên giành giải thưởng nào nhiều hơn so với bất kỳ trường đại học nào khác?", "answer": "giải Oscar"} {"content": "NYU được bầu vào Hiệp hội Viện Đại học Bắc Mỹ vào năm 1950. Các cựu sinh viên tốt nghiệp từ NYU đã giành tổng cộng ba mươi sáu giải Nobel, ba giải Turing, trên ba mươi Huy chương Quốc gia Hoa Kỳ về Khoa học, Công nghệ và Đổi mới, Nghệ thuật và Nhân văn, trên ba mươi giải Pulitzer, trên ba mươi giải Oscar, cùng với một số giải Russ, giải Gordon, giải Draper và huy chương Fields, cùng với hàng chục giải Emmy, giải Grammy và giải Tony. NYU cũng có nhiều cựu sinh viên thuộc nhiều cán bộ giảng dạy đoạt giải thưởng MacArthur và Guggenheim Fellowship, hàng trăm người là thành viên của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ, Viện Hàn lâm Kỹ thuật Quốc gia Hoa Kỳ và Viện Khoa học và Nghệ thuật Hoa Kỳ, và rất nhiều người là thành viên Quốc hội Hoa Kỳ cũng như thống đốc các bang, thị trưởng, tỉnh trưởng ở nhiều quốc gia trên khắp thế giới. NYU có nhiều cựu sinh viên giành giải Oscar hơn so với bất kỳ trường đại học nào khác. Nhiều cựu sinh viên NYU nằm trong danh sách những người giàu nhất thế giới, trong đó có mười bảy tỷ phú hiện nay còn sống.", "question": "NYU có nhiều cựu sinh viên đạt giải thưởng nào hơn so với bất kỳ trường đại học nào khác?", "answer": "Oscar"} {"content": "Albert Gallatin, Bộ trưởng Ngân khố Hoa Kỳ dưới thời Thomas Jefferson và James Madison, tuyên bố rằng ông có ý định sẽ thành lập \"trong thành phố rộng lớn và phát triển nhanh này... một hệ thống giáo dục dựa trên lý trí và có tính thực tiễn phù hợp với tất cả và cũng sẽ rộng cửa chào đón tất cả mọi người\". Một \"hội nghị văn chương và khoa học\" kéo dài ba ngày đã được tổ chức tại hội trường thành phố vào năm 1830 với sự tham dự của trên 100 đại biểu tranh luận về các điều khoản của dự thảo thành lập một trường đại học mới. Những người New York này tin rằng thành phố cần một trường đại học được thiết kế dành cho những thanh niên trẻ, họ sẽ được nhận vào dựa theo năng lực chứ không phải do quyền lực dòng họ, địa vị hay tầng lớp xã hội. Ngày 18 tháng 4 năm 1831, một cơ sở được hình thành, với sự hỗ trợ của một nhóm cư dân thành phố New York xuất chúng sở hữu nhiều đất đai như các nhà buôn, chủ ngân hàng và các thương gia. Albert Gallatin được bầu làm Chủ tịch đầu tiên của trường này. Vào ngày 21 tháng 4 năm 1831, cơ sở giáo dục mới này nhận được giấy phép và được hợp nhất thành Đại học thành phố New York bởi Cơ quan lập pháp bang New York; các tài liệu cũ thường gọi NYU với tên này. Tuy vậy, tên gọi Đại học New York ngay từ đầu đã phổ biến hơn và trường được chính thức đổi tên thành Đại học New York vào năm 1896. Năm 1832, NYU mở các lớp học đầu tiên tại các phòng học thuê của Hội trường Clinton, toạ lạc gần Hội trường Thành phố. Năm 1835, Trường Luật, trường trực thuộc chuyên nghiệp đầu tiên của NYU, được thành lập. Mặc dù quyết tâm thành lập trường phần nào là sự đáp lại của Giáo hội Trưởng nhiệm Tin Lành với cái họ coi là giáo phái Tân giáo của Đại học Columbia, nhưng cuối cùng, NYU không theo giáo phái nào cả, khác với hầu hết các trường đại học Mỹ đương thời.", "question": "Trường đại học nào được thành lập vào ngày 21 tháng 4 năm 1831?", "answer": "Đại học thành phố New York"} {"content": "Albert Gallatin, Bộ trưởng Ngân khố Hoa Kỳ dưới thời Thomas Jefferson và James Madison, tuyên bố rằng ông có ý định sẽ thành lập \"trong thành phố rộng lớn và phát triển nhanh này... một hệ thống giáo dục dựa trên lý trí và có tính thực tiễn phù hợp với tất cả và cũng sẽ rộng cửa chào đón tất cả mọi người\". Một \"hội nghị văn chương và khoa học\" kéo dài ba ngày đã được tổ chức tại hội trường thành phố vào năm 1830 với sự tham dự của trên 100 đại biểu tranh luận về các điều khoản của dự thảo thành lập một trường đại học mới. Những người New York này tin rằng thành phố cần một trường đại học được thiết kế dành cho những thanh niên trẻ, họ sẽ được nhận vào dựa theo năng lực chứ không phải do quyền lực dòng họ, địa vị hay tầng lớp xã hội. Ngày 18 tháng 4 năm 1831, một cơ sở được hình thành, với sự hỗ trợ của một nhóm cư dân thành phố New York xuất chúng sở hữu nhiều đất đai như các nhà buôn, chủ ngân hàng và các thương gia. Albert Gallatin được bầu làm Chủ tịch đầu tiên của trường này. Vào ngày 21 tháng 4 năm 1831, cơ sở giáo dục mới này nhận được giấy phép và được hợp nhất thành Đại học thành phố New York bởi Cơ quan lập pháp bang New York; các tài liệu cũ thường gọi NYU với tên này. Tuy vậy, tên gọi Đại học New York ngay từ đầu đã phổ biến hơn và trường được chính thức đổi tên thành Đại học New York vào năm 1896. Năm 1832, NYU mở các lớp học đầu tiên tại các phòng học thuê của Hội trường Clinton, toạ lạc gần Hội trường Thành phố. Năm 1835, Trường Luật, trường trực thuộc chuyên nghiệp đầu tiên của NYU, được thành lập. Mặc dù quyết tâm thành lập trường phần nào là sự đáp lại của Giáo hội Trưởng nhiệm Tin Lành với cái họ coi là giáo phái Tân giáo của Đại học Columbia, nhưng cuối cùng, NYU không theo giáo phái nào cả, khác với hầu hết các trường đại học Mỹ đương thời.", "question": "NYU mở các lớp học đầu tiên ở đâu?", "answer": "phòng học thuê của Hội trường Clinton"} {"content": "Vào cuối thập 1960 và đầu thập niêm 1970, khủng hoảng tài chính đã kìm chân chính quyền thành phố New York và khó khăn lan rộng tới các trường đại học của thành phố, trong đó có NYU. Nhận thấy nguy cơ phá sản đang tới gần, Chủ tịch NYU James McNaughton Hester đã đàm phán việc bán lại khuôn viên tại University Heights cho Đại học Thành phố New York và thương vụ hoàn tất vào năm 1973. Năm 1973, Trường Kỹ thuật và Khoa học của Đại học New York hợp nhất với Viện Bách khoa Brooklyn, Viện này sau đó lại được sáp nhập vào NYU và trở thành Trường Bách khoa Kỹ thuật Đại học New York vào năm 2014. Sau khi bán khuôn viên ở Bronx, khối Trường Đại học sáp nhập với Trường Quảng trường Washington. Trong những năm 1980, dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch John Brademas, NYU khởi động chiến dịch một tỷ đô-la trong đó hầu hết kinh phí được dùng vào việc nâng cấp phương tiện, cơ sở vật chất. Chiến dịch được lên kế hoạch sẽ hoàn tất trong 15 năm, tuy nhiên trên thực tế chỉ mất đến 10 năm. Năm 2003 Chủ tịch John Sexton tiếp tục khởi động một chiến dịch trị giá 2,5 tỷ đô-la để gây quỹ dùng làm nguồn hỗ trợ tài chính và phát triển tài năng.", "question": "Khuôn viên tại University Heights được bán cho trường nào?", "answer": "Đại học Thành phố New York"} {"content": "Vào cuối thập 1960 và đầu thập niêm 1970, khủng hoảng tài chính đã kìm chân chính quyền thành phố New York và khó khăn lan rộng tới các trường đại học của thành phố, trong đó có NYU. Nhận thấy nguy cơ phá sản đang tới gần, Chủ tịch NYU James McNaughton Hester đã đàm phán việc bán lại khuôn viên tại University Heights cho Đại học Thành phố New York và thương vụ hoàn tất vào năm 1973. Năm 1973, Trường Kỹ thuật và Khoa học của Đại học New York hợp nhất với Viện Bách khoa Brooklyn, Viện này sau đó lại được sáp nhập vào NYU và trở thành Trường Bách khoa Kỹ thuật Đại học New York vào năm 2014. Sau khi bán khuôn viên ở Bronx, khối Trường Đại học sáp nhập với Trường Quảng trường Washington. Trong những năm 1980, dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch John Brademas, NYU khởi động chiến dịch một tỷ đô-la trong đó hầu hết kinh phí được dùng vào việc nâng cấp phương tiện, cơ sở vật chất. Chiến dịch được lên kế hoạch sẽ hoàn tất trong 15 năm, tuy nhiên trên thực tế chỉ mất đến 10 năm. Năm 2003 Chủ tịch John Sexton tiếp tục khởi động một chiến dịch trị giá 2,5 tỷ đô-la để gây quỹ dùng làm nguồn hỗ trợ tài chính và phát triển tài năng.", "question": "Đại học Thành phố New York đã mua lại khuôn viên nào của NYU?", "answer": "University Heights"} {"content": "Năm 2009, NYU đáp lại loạt bài phỏng vấn trên The New York Times cho thấy hành vi lạm dụng lao động ở cơ sở mới tại Abu Dhabi bằng cách ra tuyên bố về giá trị người lao động cho các nhân viên ở khuôn viên tại Abu Dhabi. Một bài báo nối tiếp công bố năm 2014 trên tờ The Times cho thấy mặc dù một số điều kiện làm việc đã được cải thiện, các nhà thầu của trường đại học có giá trị vốn hoá hàng tỷ USD này vẫn thường xuyên bắt các lao động của mình làm việc trong điều kiện như ở thế giới thé ba. Bài báo cho biết các điều kiện làm việc tồi tệ bao gồm tịch thu hộ chiếu của công nhân, bắt làm thêm giờ, thu phí tuyển dụng và lao động phải ngủ dưới gầm giường trong các phòng ngủ tập thể đầy gián. theo bài báo trên, các lao động có ý định phản đối điều kiện làm việc của các nhà thầu đối tác của NYU đều ngay lập tức bị bắt. NYU có phản hồi ngay trong ngày bài báo được đăng và xin lỗi các lao động. Một báo cáo khác cũng được công bố, trong đó vẫn nêu rằng những lao động đình công ngay lập tức bị cảnh sát bắt và bị đánh đập tại đồn cảnh sát. Những ai không phải là người bản địa bị trục xuất về nước.", "question": "NYU xin lỗi ai trong vụ bê bối lạm dụng lao động ở Abu Dhabi?", "answer": "các lao động"} {"content": "Năm 2009, NYU đáp lại loạt bài phỏng vấn trên The New York Times cho thấy hành vi lạm dụng lao động ở cơ sở mới tại Abu Dhabi bằng cách ra tuyên bố về giá trị người lao động cho các nhân viên ở khuôn viên tại Abu Dhabi. Một bài báo nối tiếp công bố năm 2014 trên tờ The Times cho thấy mặc dù một số điều kiện làm việc đã được cải thiện, các nhà thầu của trường đại học có giá trị vốn hoá hàng tỷ USD này vẫn thường xuyên bắt các lao động của mình làm việc trong điều kiện như ở thế giới thé ba. Bài báo cho biết các điều kiện làm việc tồi tệ bao gồm tịch thu hộ chiếu của công nhân, bắt làm thêm giờ, thu phí tuyển dụng và lao động phải ngủ dưới gầm giường trong các phòng ngủ tập thể đầy gián. theo bài báo trên, các lao động có ý định phản đối điều kiện làm việc của các nhà thầu đối tác của NYU đều ngay lập tức bị bắt. NYU có phản hồi ngay trong ngày bài báo được đăng và xin lỗi các lao động. Một báo cáo khác cũng được công bố, trong đó vẫn nêu rằng những lao động đình công ngay lập tức bị cảnh sát bắt và bị đánh đập tại đồn cảnh sát. Những ai không phải là người bản địa bị trục xuất về nước.", "question": "Hành vi lạm dụng lao động của NYU được phơi bày thông qua nguồn nào?", "answer": "The New York Times"} {"content": "Năm 2009, NYU đáp lại loạt bài phỏng vấn trên The New York Times cho thấy hành vi lạm dụng lao động ở cơ sở mới tại Abu Dhabi bằng cách ra tuyên bố về giá trị người lao động cho các nhân viên ở khuôn viên tại Abu Dhabi. Một bài báo nối tiếp công bố năm 2014 trên tờ The Times cho thấy mặc dù một số điều kiện làm việc đã được cải thiện, các nhà thầu của trường đại học có giá trị vốn hoá hàng tỷ USD này vẫn thường xuyên bắt các lao động của mình làm việc trong điều kiện như ở thế giới thé ba. Bài báo cho biết các điều kiện làm việc tồi tệ bao gồm tịch thu hộ chiếu của công nhân, bắt làm thêm giờ, thu phí tuyển dụng và lao động phải ngủ dưới gầm giường trong các phòng ngủ tập thể đầy gián. theo bài báo trên, các lao động có ý định phản đối điều kiện làm việc của các nhà thầu đối tác của NYU đều ngay lập tức bị bắt. NYU có phản hồi ngay trong ngày bài báo được đăng và xin lỗi các lao động. Một báo cáo khác cũng được công bố, trong đó vẫn nêu rằng những lao động đình công ngay lập tức bị cảnh sát bắt và bị đánh đập tại đồn cảnh sát. Những ai không phải là người bản địa bị trục xuất về nước.", "question": "Theo một bài báo trên tờ The Times, hành vi nào của các nhà thầu của NYU khiến cho điều kiện làm việc của người lao động giống như ở thế giới thứ ba?", "answer": "thu phí tuyển dụng"} {"content": "Logo của trường hình ngọn đuốc hướng lên, lấy ý tưởng từ Tượng Nữ thần Tự do, nhấn mạnh sứ mệnh phục vụ của NYU đối với thành phố New York. Ngọn đuốc xuất hiện trên cả con dấu của NYU và một logo khác trừu tượng hơn của trường, thiết kế vào năm 1965 bởi nhà thiết kế đồ hoạ nổi tiếng Tom Geismar của tổ chức nhãn hiệu và thiết kế Chermayeff & Geismar. Có ít nhất hai lý giải về nguồn gốc màu sắc đặc trưng của trường, tím Violet. Một số người cho rằng màu này được chọn bởi vì Chi Hoa tím được cho là đã mọc rất rậm rạp ở Quảng trường Washington và xung quanh trụ tường của Toà nhà Đại học cũ. Số khác cho rằng màu này được chọn bởi vì tím violet là màu sắc gắn liền với Athens, trung tâm học vấn của Hy Lạp cổ đại.", "question": "Logo của trường NYU được thiết kế bởi ai?", "answer": "Tom Geismar"} {"content": "Logo của trường hình ngọn đuốc hướng lên, lấy ý tưởng từ Tượng Nữ thần Tự do, nhấn mạnh sứ mệnh phục vụ của NYU đối với thành phố New York. Ngọn đuốc xuất hiện trên cả con dấu của NYU và một logo khác trừu tượng hơn của trường, thiết kế vào năm 1965 bởi nhà thiết kế đồ hoạ nổi tiếng Tom Geismar của tổ chức nhãn hiệu và thiết kế Chermayeff & Geismar. Có ít nhất hai lý giải về nguồn gốc màu sắc đặc trưng của trường, tím Violet. Một số người cho rằng màu này được chọn bởi vì Chi Hoa tím được cho là đã mọc rất rậm rạp ở Quảng trường Washington và xung quanh trụ tường của Toà nhà Đại học cũ. Số khác cho rằng màu này được chọn bởi vì tím violet là màu sắc gắn liền với Athens, trung tâm học vấn của Hy Lạp cổ đại.", "question": "Logo của trường hình gì?", "answer": "ngọn đuốc hướng lên"} {"content": "Quảng trường Washington và Làng Greenwich là những trung tâm của đời sống văn hoá thành phố New York từ đầu thế kỷ 19. Phần lớn văn hoá này đã giao thoa với NYU vào nhiều thời điểm trong lịch sử. Các họa sĩ đến từ Trường Sông Hudson, trường đào tạo họa sĩ xuất sắc đầu tiên của Hoa Kỳ, sống xung quanh Quảng trường Washington. Samuel F.B. Morse, một họa sĩ nổi tiếng và cũng là người đi tiên phong trong việc sử dụng máy điện báo, người sáng tạo ra mã Morse, là Chủ tịch đầu tiên của Hội họa và Điêu khắc. Ông cùng với Daniel Huntington là những người từng thuê Toà nhà Đại học cũ hồi giữa thế kỷ 19. (NYU đã cho thuê không gian phòng vẽ và căn hộ ngay trong toà nhà \"giảng đường\" này.) Do đó, họ có mối quan hệ đáng chú ý với đời sống văn hoá và học thuật của trường đại học.", "question": "Ai là Chủ tịch đầu tiên của Hội họa và Điêu khắc?", "answer": "Samuel F.B. Morse"} {"content": "Vào những năm 1870, hai nhà điêu khắc Augustus Saint-Gaudens và Daniel Chester French sinh sống và làm việc gần Quảng trường. Đến những năm 1920, Công viên Quảng trường Washington được công nhận cấp quốc gia là một trung tâm của phong trào nổi loạn về nghệ thuật và đạo đức. Do đó, khuôn viên NYU tại Quảng trường Washington trở nên đa dạng và hối hả nhờ có năng lượng của cuộc sống đô thị, điều này đã dẫn đến những sự thay đổi về mặt học thuật ở NYU. Những cư dân nổi tiếng thời kỳ này bao gồm Eugene O'Neill, John Sloan, và Maurice Prendergast. Vào những năm 1930, những người theo chủ nghĩa biểu hiện trừu tượng Jackson Pollock và Willem de Kooning, cùng với những người ủng hộ thuyết duy thực Edward Hopper và Thomas Hart Benton đều có xưởng vẽ xung quanh Quảng trường Washington. Những năm 1960 khu này trở thành một trong những trung tâm của thế hệ âm nhạc beat và folk (dân gian), khi Allen Ginsberg và Bob Dylan sinh sống tại đó. Điều này đã dẫn tới căng thẳng giữa họ và NYU, vốn hồi đó đang trải qua một chiến dịch mở rộng cơ sở vật chất lớn. Năm 1975, trường mở một Bộ sưu tập Nghệ thuật Xám tại số 100 đường Washington Square East, nhằm lưu trữ bộ sưu tập nghệ thuật của NYU và tổ chức các buổi triển lãm có chất lượng tương đương các bảo tàng.", "question": "Nhà điêu khắc nào đã sống và làm việc gần Quảng trường Washington vào những năm 1870?", "answer": "Augustus Saint-Gaudens và Daniel Chester French"} {"content": "Vào những năm 1870, hai nhà điêu khắc Augustus Saint-Gaudens và Daniel Chester French sinh sống và làm việc gần Quảng trường. Đến những năm 1920, Công viên Quảng trường Washington được công nhận cấp quốc gia là một trung tâm của phong trào nổi loạn về nghệ thuật và đạo đức. Do đó, khuôn viên NYU tại Quảng trường Washington trở nên đa dạng và hối hả nhờ có năng lượng của cuộc sống đô thị, điều này đã dẫn đến những sự thay đổi về mặt học thuật ở NYU. Những cư dân nổi tiếng thời kỳ này bao gồm Eugene O'Neill, John Sloan, và Maurice Prendergast. Vào những năm 1930, những người theo chủ nghĩa biểu hiện trừu tượng Jackson Pollock và Willem de Kooning, cùng với những người ủng hộ thuyết duy thực Edward Hopper và Thomas Hart Benton đều có xưởng vẽ xung quanh Quảng trường Washington. Những năm 1960 khu này trở thành một trong những trung tâm của thế hệ âm nhạc beat và folk (dân gian), khi Allen Ginsberg và Bob Dylan sinh sống tại đó. Điều này đã dẫn tới căng thẳng giữa họ và NYU, vốn hồi đó đang trải qua một chiến dịch mở rộng cơ sở vật chất lớn. Năm 1975, trường mở một Bộ sưu tập Nghệ thuật Xám tại số 100 đường Washington Square East, nhằm lưu trữ bộ sưu tập nghệ thuật của NYU và tổ chức các buổi triển lãm có chất lượng tương đương các bảo tàng.", "question": "Năm nào Quảng trường Washington được công nhận là trung tâm nổi loạn về nghệ thuật và đạo đức?", "answer": "những năm 1920"} {"content": "Vào những năm 1870, hai nhà điêu khắc Augustus Saint-Gaudens và Daniel Chester French sinh sống và làm việc gần Quảng trường. Đến những năm 1920, Công viên Quảng trường Washington được công nhận cấp quốc gia là một trung tâm của phong trào nổi loạn về nghệ thuật và đạo đức. Do đó, khuôn viên NYU tại Quảng trường Washington trở nên đa dạng và hối hả nhờ có năng lượng của cuộc sống đô thị, điều này đã dẫn đến những sự thay đổi về mặt học thuật ở NYU. Những cư dân nổi tiếng thời kỳ này bao gồm Eugene O'Neill, John Sloan, và Maurice Prendergast. Vào những năm 1930, những người theo chủ nghĩa biểu hiện trừu tượng Jackson Pollock và Willem de Kooning, cùng với những người ủng hộ thuyết duy thực Edward Hopper và Thomas Hart Benton đều có xưởng vẽ xung quanh Quảng trường Washington. Những năm 1960 khu này trở thành một trong những trung tâm của thế hệ âm nhạc beat và folk (dân gian), khi Allen Ginsberg và Bob Dylan sinh sống tại đó. Điều này đã dẫn tới căng thẳng giữa họ và NYU, vốn hồi đó đang trải qua một chiến dịch mở rộng cơ sở vật chất lớn. Năm 1975, trường mở một Bộ sưu tập Nghệ thuật Xám tại số 100 đường Washington Square East, nhằm lưu trữ bộ sưu tập nghệ thuật của NYU và tổ chức các buổi triển lãm có chất lượng tương đương các bảo tàng.", "question": "Nhà điêu khắc nào sống gần Quảng trường Washington vào những năm 1870?", "answer": "Augustus Saint-Gaudens"} {"content": "Vào những năm 1870, hai nhà điêu khắc Augustus Saint-Gaudens và Daniel Chester French sinh sống và làm việc gần Quảng trường. Đến những năm 1920, Công viên Quảng trường Washington được công nhận cấp quốc gia là một trung tâm của phong trào nổi loạn về nghệ thuật và đạo đức. Do đó, khuôn viên NYU tại Quảng trường Washington trở nên đa dạng và hối hả nhờ có năng lượng của cuộc sống đô thị, điều này đã dẫn đến những sự thay đổi về mặt học thuật ở NYU. Những cư dân nổi tiếng thời kỳ này bao gồm Eugene O'Neill, John Sloan, và Maurice Prendergast. Vào những năm 1930, những người theo chủ nghĩa biểu hiện trừu tượng Jackson Pollock và Willem de Kooning, cùng với những người ủng hộ thuyết duy thực Edward Hopper và Thomas Hart Benton đều có xưởng vẽ xung quanh Quảng trường Washington. Những năm 1960 khu này trở thành một trong những trung tâm của thế hệ âm nhạc beat và folk (dân gian), khi Allen Ginsberg và Bob Dylan sinh sống tại đó. Điều này đã dẫn tới căng thẳng giữa họ và NYU, vốn hồi đó đang trải qua một chiến dịch mở rộng cơ sở vật chất lớn. Năm 1975, trường mở một Bộ sưu tập Nghệ thuật Xám tại số 100 đường Washington Square East, nhằm lưu trữ bộ sưu tập nghệ thuật của NYU và tổ chức các buổi triển lãm có chất lượng tương đương các bảo tàng.", "question": "Trường mở một Bộ sưu tập Nghệ thuật Xám ở đâu?", "answer": "100 đường Washington Square East"} {"content": "NYU đã hoàn tất thành công chiến dịch huy động 2,5 tỷ USD trong bảy năm, với kết quả ngoài mong đợi khi đã huy động được hơn ba tỷ USD trong khoảng thời gian bảy năm. Bắt đầu từ năm 2001, chiến dịch này đã trở thành chiến dịch lớn nhất trong lịch sử của trường đại học, trong đó họ dự định \"gây quỹ 1 triệu USD mỗi ngày để chi trả tiền học bổng và hỗ trợ tài chính, mời thêm cán bộ giảng dạy, hỗ trợ các sáng kiến học thuật mới, và cải tiến phương tiện học tập của NYU\". Chiến dịch cũng nhận được món quà trị giá 50 triệu USD từ gia đình Tisch (sau này một toà nhà và một trường nghệ thuật được đặt theo tên họ) và một món quà khác trị giá 60 triệu USD từ sáu thành viên quản trị gọi là \"Quỹ Những người bạn\" nhằm mời thêm cán bộ giảng dạy. Vào ngày 15 tháng 10 năm 2007, trường thông báo rằng gia đình Silver đã ủng hộ 50 triệu USD cho Trường Công tác Xã hội. Đây là khoản ủng hộ lớn nhất trong lịch sử dành cho một trường công tác xã hội ở Hoa Kỳ.", "question": "Chiến dịch gây quỹ của NYU bắt đầu vào năm nào?", "answer": "2001"} {"content": "NYU đã hoàn tất thành công chiến dịch huy động 2,5 tỷ USD trong bảy năm, với kết quả ngoài mong đợi khi đã huy động được hơn ba tỷ USD trong khoảng thời gian bảy năm. Bắt đầu từ năm 2001, chiến dịch này đã trở thành chiến dịch lớn nhất trong lịch sử của trường đại học, trong đó họ dự định \"gây quỹ 1 triệu USD mỗi ngày để chi trả tiền học bổng và hỗ trợ tài chính, mời thêm cán bộ giảng dạy, hỗ trợ các sáng kiến học thuật mới, và cải tiến phương tiện học tập của NYU\". Chiến dịch cũng nhận được món quà trị giá 50 triệu USD từ gia đình Tisch (sau này một toà nhà và một trường nghệ thuật được đặt theo tên họ) và một món quà khác trị giá 60 triệu USD từ sáu thành viên quản trị gọi là \"Quỹ Những người bạn\" nhằm mời thêm cán bộ giảng dạy. Vào ngày 15 tháng 10 năm 2007, trường thông báo rằng gia đình Silver đã ủng hộ 50 triệu USD cho Trường Công tác Xã hội. Đây là khoản ủng hộ lớn nhất trong lịch sử dành cho một trường công tác xã hội ở Hoa Kỳ.", "question": "Chiến dịch gây quỹ của NYU kéo dài trong bao lâu?", "answer": "bảy năm"} {"content": "NYU đã công bố kế hoạch phát triển chiến lược 25 năm, trùng với dịp kỷ niệm 200 năm thành lập trường vào năm 2031. Trong số các kế hoạch \"NYU 200\" này là mở rộng không gian học tập và sinh hoạt cho sinh viên, mời thêm các cán bộ giảng dạy xuất sắc, và thu hút cộng đồng Thành phố New York theo một quá trình quy hoạch rõ ràng. Thêm vào đó, NYU hy vọng sẽ cải thiện các toà nhà của trường cho thân thiện với môi trường hơn, thông qua một quy trình đánh giá không gian của tất cả các khuôn viên của trường. Trong khuôn khổ kế hoạch này, NYU đã mua 118 triệu kilôwatt giờ năng lượng gió trong năm học 2006–2007 – nhiều hơn bất kỳ trường đại học nào của Hoa Kỳ và bất kỳ cơ sở giáo dục nào của Thành phố New York. Trong năm 2007, trường mua tới 132 triệu kilôwatt giờ năng lượng gió. Kết quả là, Cơ quan Bảo vệ Môi sinh Hoa Kỳ (EPA) xếp hạng NYU là một trong những trường đại học xanh nhất Hoa Kỳ sau chương trình Thách thức Sử dụng Năng lượng Xanh với Trường Đại học.", "question": "NYU mua bao nhiêu kilôwatt giờ năng lượng gió trong năm 2007?", "answer": "132 triệu kilôwatt giờ"} {"content": "NYU đã công bố kế hoạch phát triển chiến lược 25 năm, trùng với dịp kỷ niệm 200 năm thành lập trường vào năm 2031. Trong số các kế hoạch \"NYU 200\" này là mở rộng không gian học tập và sinh hoạt cho sinh viên, mời thêm các cán bộ giảng dạy xuất sắc, và thu hút cộng đồng Thành phố New York theo một quá trình quy hoạch rõ ràng. Thêm vào đó, NYU hy vọng sẽ cải thiện các toà nhà của trường cho thân thiện với môi trường hơn, thông qua một quy trình đánh giá không gian của tất cả các khuôn viên của trường. Trong khuôn khổ kế hoạch này, NYU đã mua 118 triệu kilôwatt giờ năng lượng gió trong năm học 2006–2007 – nhiều hơn bất kỳ trường đại học nào của Hoa Kỳ và bất kỳ cơ sở giáo dục nào của Thành phố New York. Trong năm 2007, trường mua tới 132 triệu kilôwatt giờ năng lượng gió. Kết quả là, Cơ quan Bảo vệ Môi sinh Hoa Kỳ (EPA) xếp hạng NYU là một trong những trường đại học xanh nhất Hoa Kỳ sau chương trình Thách thức Sử dụng Năng lượng Xanh với Trường Đại học.", "question": "Năm 2006–2007, NYU đã mua bao nhiêu kilôwatt giờ năng lượng gió?", "answer": "118 triệu"} {"content": "NYU liên tục được xếp hạng là một trong những cơ sở giáo dục huy động được nhiều ngân sách nhất của Hoa Kỳ, với số tiền 449,34 triệu USD trong năm 2013 và 455,72 triệu USD năm 2014. NYU cũng là trường đại học giàu thứ 19 Hoa Kỳ với 5,3 triệu USD tiền mặt và các khoản đầu tư trong năm tài khoá 2014. Từ năm 2002 đến 2015, NYU đã huy động được gần 6 tỷ USD, trong đó có bảy món quà 9 chữ số (từ 100 triệu USD trở lên); trong số các trường đại học của Hoa Kỳ chỉ có Harvard đạt được mức huy động như thế trong khoảng thời gian trên.", "question": "NYU huy động được gần bao nhiêu tiền từ năm 2002 đến 2015?", "answer": "6 tỷ USD"} {"content": "NYU liên tục được xếp hạng là một trong những cơ sở giáo dục huy động được nhiều ngân sách nhất của Hoa Kỳ, với số tiền 449,34 triệu USD trong năm 2013 và 455,72 triệu USD năm 2014. NYU cũng là trường đại học giàu thứ 19 Hoa Kỳ với 5,3 triệu USD tiền mặt và các khoản đầu tư trong năm tài khoá 2014. Từ năm 2002 đến 2015, NYU đã huy động được gần 6 tỷ USD, trong đó có bảy món quà 9 chữ số (từ 100 triệu USD trở lên); trong số các trường đại học của Hoa Kỳ chỉ có Harvard đạt được mức huy động như thế trong khoảng thời gian trên.", "question": "Năm 2014, NYU có bao nhiêu tiền mặt và các khoản đầu tư?", "answer": "5,3 triệu USD"} {"content": "NYU liên tục được xếp hạng là một trong những cơ sở giáo dục huy động được nhiều ngân sách nhất của Hoa Kỳ, với số tiền 449,34 triệu USD trong năm 2013 và 455,72 triệu USD năm 2014. NYU cũng là trường đại học giàu thứ 19 Hoa Kỳ với 5,3 triệu USD tiền mặt và các khoản đầu tư trong năm tài khoá 2014. Từ năm 2002 đến 2015, NYU đã huy động được gần 6 tỷ USD, trong đó có bảy món quà 9 chữ số (từ 100 triệu USD trở lên); trong số các trường đại học của Hoa Kỳ chỉ có Harvard đạt được mức huy động như thế trong khoảng thời gian trên.", "question": "NYU là trường đại học giàu thứ mấy ở Hoa Kỳ?", "answer": "thứ 19"} {"content": "NYU liên tục được xếp hạng là một trong những cơ sở giáo dục huy động được nhiều ngân sách nhất của Hoa Kỳ, với số tiền 449,34 triệu USD trong năm 2013 và 455,72 triệu USD năm 2014. NYU cũng là trường đại học giàu thứ 19 Hoa Kỳ với 5,3 triệu USD tiền mặt và các khoản đầu tư trong năm tài khoá 2014. Từ năm 2002 đến 2015, NYU đã huy động được gần 6 tỷ USD, trong đó có bảy món quà 9 chữ số (từ 100 triệu USD trở lên); trong số các trường đại học của Hoa Kỳ chỉ có Harvard đạt được mức huy động như thế trong khoảng thời gian trên.", "question": "Trong năm tài khoá 2014, NYU giàu thứ mấy ở Hoa Kỳ?", "answer": "19"} {"content": "NYU điều hành và quản lý các nhà hát và phương tiện biểu diễn thường được sử dụng bởi nhạc viện của trường và Trường Nghệ thuật Tisch. Thỉnh thoảng, một số chương trình bên ngoài cũng thuê cơ sở vật chất của NYU. Các sân khấu biểu diễn lớn nhất của NYU bao gồm Trung tâm Nghệ thuật Biểu diễn Skirball (850 chỗ ngồi) toạ lạc ở số 566 LaGuardia Place, ngay phía nam Quảng trường Washington Nam, và Hội trường Eisner-Lubin Auditorium (560 chỗ ngồi) tại Trung tâm Kimmel. Gần đây, Trung tâm Skirball là nơi tổ chức nhiều buổi nói chuyện về chính sách đối ngoại của John Kerry và Al Gore. Trung tâm Skirball là địa điểm tổ chức biểu diễn nghệ thuật lớn nhất nằm ở phía nam Đường 42.", "question": "Hội trường nào có sức chứa lớn nhất trong số các sân khấu biểu diễn của NYU?", "answer": "Trung tâm Nghệ thuật Biểu diễn Skirball"} {"content": "NYU điều hành và quản lý các nhà hát và phương tiện biểu diễn thường được sử dụng bởi nhạc viện của trường và Trường Nghệ thuật Tisch. Thỉnh thoảng, một số chương trình bên ngoài cũng thuê cơ sở vật chất của NYU. Các sân khấu biểu diễn lớn nhất của NYU bao gồm Trung tâm Nghệ thuật Biểu diễn Skirball (850 chỗ ngồi) toạ lạc ở số 566 LaGuardia Place, ngay phía nam Quảng trường Washington Nam, và Hội trường Eisner-Lubin Auditorium (560 chỗ ngồi) tại Trung tâm Kimmel. Gần đây, Trung tâm Skirball là nơi tổ chức nhiều buổi nói chuyện về chính sách đối ngoại của John Kerry và Al Gore. Trung tâm Skirball là địa điểm tổ chức biểu diễn nghệ thuật lớn nhất nằm ở phía nam Đường 42.", "question": "Trung tâm Skirball là địa điểm biểu diễn nghệ thuật lớn nhất nằm ở đâu?", "answer": "phía nam Đường 42"} {"content": "Thư viện Elmer Holmes Bobst, xây dựng từ năm 1967 đến năm 1972, là thư viện lớn nhất của Đại học New York và là một trong những thư viện học thuật lớn nhất tại Hoa Kỳ. Thư viện được thiết kế bởi Philip Johnson và Richard Foster, gồm 12 tầng, rộng 425.000 foot vuông (39.500 m2) toạ lạc ở rìa phía nam của Công viên Quảng trường Washington (số 70 Washington Square South) và là thư viện chính của hệ thống tám thư viện với 4,5 triệu đầu sách. Thư viện Bobst cung cấp một Trung tâm Tham khảo Đa ngành, một Khu Nghiên cứu Chung, hệ thống giá sách mở dài 28 dặm (45 km), và khoảng 2.000 chỗ ngồi cho sinh viên nghiên cứu. Mỗi ngày thư viện đón gần 6.800 lượt người, và cho mượn hơn 1 triệu cuốn sách mỗi năm.", "question": "Thư viện Elmer Holmes Bobst nằm ở đâu?", "answer": "rìa phía nam của Công viên Quảng trường Washington"} {"content": "Thư viện Elmer Holmes Bobst, xây dựng từ năm 1967 đến năm 1972, là thư viện lớn nhất của Đại học New York và là một trong những thư viện học thuật lớn nhất tại Hoa Kỳ. Thư viện được thiết kế bởi Philip Johnson và Richard Foster, gồm 12 tầng, rộng 425.000 foot vuông (39.500 m2) toạ lạc ở rìa phía nam của Công viên Quảng trường Washington (số 70 Washington Square South) và là thư viện chính của hệ thống tám thư viện với 4,5 triệu đầu sách. Thư viện Bobst cung cấp một Trung tâm Tham khảo Đa ngành, một Khu Nghiên cứu Chung, hệ thống giá sách mở dài 28 dặm (45 km), và khoảng 2.000 chỗ ngồi cho sinh viên nghiên cứu. Mỗi ngày thư viện đón gần 6.800 lượt người, và cho mượn hơn 1 triệu cuốn sách mỗi năm.", "question": "Thư viện Bobst rộng bao nhiêu?", "answer": "425.000 foot vuông (39.500 m2)"} {"content": "Thư viện Elmer Holmes Bobst, xây dựng từ năm 1967 đến năm 1972, là thư viện lớn nhất của Đại học New York và là một trong những thư viện học thuật lớn nhất tại Hoa Kỳ. Thư viện được thiết kế bởi Philip Johnson và Richard Foster, gồm 12 tầng, rộng 425.000 foot vuông (39.500 m2) toạ lạc ở rìa phía nam của Công viên Quảng trường Washington (số 70 Washington Square South) và là thư viện chính của hệ thống tám thư viện với 4,5 triệu đầu sách. Thư viện Bobst cung cấp một Trung tâm Tham khảo Đa ngành, một Khu Nghiên cứu Chung, hệ thống giá sách mở dài 28 dặm (45 km), và khoảng 2.000 chỗ ngồi cho sinh viên nghiên cứu. Mỗi ngày thư viện đón gần 6.800 lượt người, và cho mượn hơn 1 triệu cuốn sách mỗi năm.", "question": "Thư viện Bobst có bao nhiêu chỗ ngồi cho sinh viên nghiên cứu?", "answer": "khoảng 2.000"} {"content": "Thư viện Elmer Holmes Bobst, xây dựng từ năm 1967 đến năm 1972, là thư viện lớn nhất của Đại học New York và là một trong những thư viện học thuật lớn nhất tại Hoa Kỳ. Thư viện được thiết kế bởi Philip Johnson và Richard Foster, gồm 12 tầng, rộng 425.000 foot vuông (39.500 m2) toạ lạc ở rìa phía nam của Công viên Quảng trường Washington (số 70 Washington Square South) và là thư viện chính của hệ thống tám thư viện với 4,5 triệu đầu sách. Thư viện Bobst cung cấp một Trung tâm Tham khảo Đa ngành, một Khu Nghiên cứu Chung, hệ thống giá sách mở dài 28 dặm (45 km), và khoảng 2.000 chỗ ngồi cho sinh viên nghiên cứu. Mỗi ngày thư viện đón gần 6.800 lượt người, và cho mượn hơn 1 triệu cuốn sách mỗi năm.", "question": "Thư viện Elmer Holmes Bobst toạ lạc ở đâu?", "answer": "số 70 Washington Square South"} {"content": "Thư viện Bobst cũng là nơi lưu trữ nhiều bộ sưu tập đặc biệt có giá trị quan trọng. Bộ sưu tập Fales lưu trữ một trong những tuyển tập truyện giả tưởng Anh và Mỹ tốt nhất ở Hoa Kỳ, bộ sưu tập Downtown, ghi chép lại những tác phẩm văn chương đầu tiên của New York từ thập niên 1970 tới nay, và Bộ sưu tập Ẩm thực và Nghệ thuật chế biến, ghi chép lại lịch sử ẩm thực Hoa Kỳ, trong đó tập trung vào ẩm thực của thành phố New York. Thư viện Bobst còn lưu trữ Thư viện Tamiment, một trong những bộ sưu tập hoàn hảo nhất trên thế giới về tư liệu nghiên cứu học thuật thuộc các lĩnh vực lịch sử lao động, chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa vô chính phủ, chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa cấp tiến Hoa Kỳ. Tamiment còn bao gồm Kho lưu trữ Lao động Robert F. Wagner, Kho lưu trữ của các tác giả Mỹ gốc Ireland, Trung tâm Chiến tranh lạnh và Hoa Kỳ, và Trung tâm Tự do Học thuật Frederic Ewen.", "question": "Thư viện Bobst lưu trữ bộ sưu tập nào ghi chép lại lịch sử ẩm thực Hoa Kỳ?", "answer": "Bộ sưu tập Ẩm thực và Nghệ thuật chế biến"} {"content": "Từ đầu thập niên 2000, NYU đã xây dựng nhiều công trình và trang bị cơ sở vật chất mới tại Khuôn viên Quảng trường Washington và các vùng lân cận. Trung tâm phục vụ Đời sống Đại học Kimmel được xây dựng vào năm 2003 và trở thành địa điểm chủ yếu của các văn phòng dịch vụ sinh viên của trường. Đây cũng là nơi đặt Trung tâm Nghệ thuật biểu diễn Skirball, nhà phụ Rosenthal, hội trường Eisner & Lubin và Trung tâm Sinh viên Loeb. Khoa Luật của NYU đã cho xây dựng Hội trường Furman vào năm 2004, kết hợp các yếu tố kiến trúc của hai toà nhà lịch sử vào chung một mặt tiền (một trong hai toà nhà đó từng nằm dưới quyền sở hữu của nhà thơ Edgar Allan Poe).", "question": "Khoa Luật của NYU đã xây dựng hội trường nào vào năm 2004?", "answer": "Hội trường Furman"} {"content": "Từ đầu thập niên 2000, NYU đã xây dựng nhiều công trình và trang bị cơ sở vật chất mới tại Khuôn viên Quảng trường Washington và các vùng lân cận. Trung tâm phục vụ Đời sống Đại học Kimmel được xây dựng vào năm 2003 và trở thành địa điểm chủ yếu của các văn phòng dịch vụ sinh viên của trường. Đây cũng là nơi đặt Trung tâm Nghệ thuật biểu diễn Skirball, nhà phụ Rosenthal, hội trường Eisner & Lubin và Trung tâm Sinh viên Loeb. Khoa Luật của NYU đã cho xây dựng Hội trường Furman vào năm 2004, kết hợp các yếu tố kiến trúc của hai toà nhà lịch sử vào chung một mặt tiền (một trong hai toà nhà đó từng nằm dưới quyền sở hữu của nhà thơ Edgar Allan Poe).", "question": "Khoa Luật của NYU xây dựng Hội trường nào vào năm 2004?", "answer": "Furman"} {"content": "Hoa Kỳ: 36.516 chết (bao gồm 2.830 không chiến đấu) 92.134 bị thương 8.176 mất tích 7.245 tù binh Anh Quốc: 1.109 chết 2.674 bị thương 1.060 mất tích hoặc bị bắt Thổ nhĩ Kỳ: 721 chết 2.111 bị thương 168 mất tích 216 tù binh Canada: 516 chết 1.042 bị thương Australia: 339 1.200 bị thương Pháp: 300 chết hoặc mất tích Hi Lạp: 194 chết 459 bị thương Colombia 163 chết 448 bị thương 2 mất tích 28 bị bắt Thái Lan: 129 chết 1.139 bị thương 5 mất tích Hà Lan: 123 chết Philippines: 112 chết Bỉ: 101 chết 478 bị thương 5 mất tích New Zealand: 33 chết Nam Phi: 28 chết 8 mất tích Luxembourg: 2 chết Tổng cộng: 178.698 chết, 32.925 mất tích và 566.434 bị thương", "question": "Bỉ có bao nhiêu binh lính bị thương trong chiến tranh?", "answer": "478"} {"content": "Hoa Kỳ: 36.516 chết (bao gồm 2.830 không chiến đấu) 92.134 bị thương 8.176 mất tích 7.245 tù binh Anh Quốc: 1.109 chết 2.674 bị thương 1.060 mất tích hoặc bị bắt Thổ nhĩ Kỳ: 721 chết 2.111 bị thương 168 mất tích 216 tù binh Canada: 516 chết 1.042 bị thương Australia: 339 1.200 bị thương Pháp: 300 chết hoặc mất tích Hi Lạp: 194 chết 459 bị thương Colombia 163 chết 448 bị thương 2 mất tích 28 bị bắt Thái Lan: 129 chết 1.139 bị thương 5 mất tích Hà Lan: 123 chết Philippines: 112 chết Bỉ: 101 chết 478 bị thương 5 mất tích New Zealand: 33 chết Nam Phi: 28 chết 8 mất tích Luxembourg: 2 chết Tổng cộng: 178.698 chết, 32.925 mất tích và 566.434 bị thương", "question": "Hoa Kỳ có bao nhiêu binh sĩ bị thương trong chiến tranh Triều Tiên?", "answer": "92.134"} {"content": "Hoa Kỳ: 36.516 chết (bao gồm 2.830 không chiến đấu) 92.134 bị thương 8.176 mất tích 7.245 tù binh Anh Quốc: 1.109 chết 2.674 bị thương 1.060 mất tích hoặc bị bắt Thổ nhĩ Kỳ: 721 chết 2.111 bị thương 168 mất tích 216 tù binh Canada: 516 chết 1.042 bị thương Australia: 339 1.200 bị thương Pháp: 300 chết hoặc mất tích Hi Lạp: 194 chết 459 bị thương Colombia 163 chết 448 bị thương 2 mất tích 28 bị bắt Thái Lan: 129 chết 1.139 bị thương 5 mất tích Hà Lan: 123 chết Philippines: 112 chết Bỉ: 101 chết 478 bị thương 5 mất tích New Zealand: 33 chết Nam Phi: 28 chết 8 mất tích Luxembourg: 2 chết Tổng cộng: 178.698 chết, 32.925 mất tích và 566.434 bị thương", "question": "Tổng số người chết trong cuộc chiến là bao nhiêu?", "answer": "178.698"} {"content": "Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên). Từ một cuộc chiến quy mô nhỏ giữa hai lực lượng đối nghịch trên bán đảo Triều Tiên, quy mô cuộc chiến đã trở nên lớn khi lực lượng của Liên hiệp quốc được Hoa Kỳ lãnh đạo và sau đó là Chí nguyện quân của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa can thiệp.", "question": "Cuộc chiến Triều Tiên bắt đầu vào ngày nào?", "answer": "25 tháng 6 năm 1950"} {"content": "Sau ba năm, chiến cuộc tạm ngưng khi hai miền đạt được một thỏa hiệp ngừng bắn vào ngày 27 tháng 7 năm 1953, và vì không có hiệp định hòa bình nên trên thực tế, cuộc chiến này vẫn chưa kết thúc cho đến tận nay. Xung đột quy mô nhỏ vẫn diễn ra, hai bên tiếp tục ở trong tình trạng chiến tranh và có thể phát động tấn công bất ngờ mà không cần tuyên chiến. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) vẫn tiếp tục đầu tư rất lớn cho quân đội và coi việc thống nhất đất nước Triều Tiên là mục tiêu cao nhất của họ. Trong khi đó, Mỹ vẫn duy trì 28.000 quân tại Hàn Quốc để ngăn chặn việc Bắc Triều Tiên tấn công Hàn Quốc một lần nữa. Hiện nay, lập trường của hai bên là đối nghịch nhau khi họ đều cho rằng chính phủ mình mới là hợp pháp và chính danh trong việc tấn công đối phương nhằm thống nhất đất nước Triều Tiên.", "question": "Xung đột giữa hai miền Triều Tiên tạm ngưng vào ngày nào?", "answer": "27 tháng 7 năm 1953"} {"content": "Sau ba năm, chiến cuộc tạm ngưng khi hai miền đạt được một thỏa hiệp ngừng bắn vào ngày 27 tháng 7 năm 1953, và vì không có hiệp định hòa bình nên trên thực tế, cuộc chiến này vẫn chưa kết thúc cho đến tận nay. Xung đột quy mô nhỏ vẫn diễn ra, hai bên tiếp tục ở trong tình trạng chiến tranh và có thể phát động tấn công bất ngờ mà không cần tuyên chiến. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) vẫn tiếp tục đầu tư rất lớn cho quân đội và coi việc thống nhất đất nước Triều Tiên là mục tiêu cao nhất của họ. Trong khi đó, Mỹ vẫn duy trì 28.000 quân tại Hàn Quốc để ngăn chặn việc Bắc Triều Tiên tấn công Hàn Quốc một lần nữa. Hiện nay, lập trường của hai bên là đối nghịch nhau khi họ đều cho rằng chính phủ mình mới là hợp pháp và chính danh trong việc tấn công đối phương nhằm thống nhất đất nước Triều Tiên.", "question": "Chiến tranh Triều Tiên kết thúc vào năm nào?", "answer": "chưa kết thúc"} {"content": "Tại Hội nghị Yalta vào tháng 2 năm 1945, lãnh đạo Liên Xô Joseph Stalin kêu gọi lập \"các vùng đệm\" tại châu Á và châu Âu. Stalin tin rằng Liên Xô phải có tiếng nói quyết định tại Trung Quốc và để đổi lại Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật Bản \"hai hoặc ba tuần sau khi Đức đầu hàng.\" Ngày 6 tháng 8 năm 1945, Liên Xô tuyên chiến với Đế quốc Nhật Bản và vào ngày 8 tháng 8 bắt đầu tấn công phía bắc Bán đảo Triều Tiên. Như đã thỏa thuận với Mỹ, Liên Xô dừng quân lại ở vĩ tuyến 38 độ bắc. Quân đội Hoa Kỳ ở phần phía nam của bán đảo đầu tháng 9 năm 1945. Nhiều người Triều Tiên đã tổ chức chính trị trước khi quân đội Hoa Kỳ đến.", "question": "Liên Xô dừng quân lại ở vĩ tuyến nào khi tấn công Triều Tiên?", "answer": "38 độ bắc"} {"content": "Tại Hội nghị Yalta vào tháng 2 năm 1945, lãnh đạo Liên Xô Joseph Stalin kêu gọi lập \"các vùng đệm\" tại châu Á và châu Âu. Stalin tin rằng Liên Xô phải có tiếng nói quyết định tại Trung Quốc và để đổi lại Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật Bản \"hai hoặc ba tuần sau khi Đức đầu hàng.\" Ngày 6 tháng 8 năm 1945, Liên Xô tuyên chiến với Đế quốc Nhật Bản và vào ngày 8 tháng 8 bắt đầu tấn công phía bắc Bán đảo Triều Tiên. Như đã thỏa thuận với Mỹ, Liên Xô dừng quân lại ở vĩ tuyến 38 độ bắc. Quân đội Hoa Kỳ ở phần phía nam của bán đảo đầu tháng 9 năm 1945. Nhiều người Triều Tiên đã tổ chức chính trị trước khi quân đội Hoa Kỳ đến.", "question": "Ngày nào Liên Xô tấn công Triều Tiên?", "answer": "ngày 8 tháng 8"} {"content": "Tại Hội nghị Yalta vào tháng 2 năm 1945, lãnh đạo Liên Xô Joseph Stalin kêu gọi lập \"các vùng đệm\" tại châu Á và châu Âu. Stalin tin rằng Liên Xô phải có tiếng nói quyết định tại Trung Quốc và để đổi lại Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật Bản \"hai hoặc ba tuần sau khi Đức đầu hàng.\" Ngày 6 tháng 8 năm 1945, Liên Xô tuyên chiến với Đế quốc Nhật Bản và vào ngày 8 tháng 8 bắt đầu tấn công phía bắc Bán đảo Triều Tiên. Như đã thỏa thuận với Mỹ, Liên Xô dừng quân lại ở vĩ tuyến 38 độ bắc. Quân đội Hoa Kỳ ở phần phía nam của bán đảo đầu tháng 9 năm 1945. Nhiều người Triều Tiên đã tổ chức chính trị trước khi quân đội Hoa Kỳ đến.", "question": "Liên Xô tuyên chiến với Đế quốc Nhật Bản vào ngày nào?", "answer": "6 tháng 8 năm 1945"} {"content": "Ngày 10 tháng 8 năm 1945, khi mà sự đầu hàng của Nhật Bản trông thấy rõ, chính phủ Hoa Kỳ không biết chắc là người Nga có tôn trọng vào lời đề nghị đã được mình dàn xếp trước đó hay không. Một tháng trước đó, hai vị đại tá là Dean Rusk và Bonesteel đã vẽ đường phân giới tại vĩ tuyến 38 độ trong vòng nửa tiếng đồng hồ, sử dụng một bản đồ của Hội địa lý Quốc gia Hoa Kỳ để tham khảo. Rusk, sau này là Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ có nói rằng quân đội Hoa Kỳ lúc đó phải đối mặt với sự thiếu hụt lực lượng có sẵn tại chỗ cũng như gặp phải các yếu tố bất lợi về thời gian và quãng cách khiến quân đội khó mà có thể tiến về phía bắc nhanh chóng trước khi quân đội Liên Xô tiến vào khu vực\".", "question": "Hai vị đại tá nào đã vẽ đường phân giới tại vĩ tuyến 38 độ?", "answer": "Dean Rusk và Bonesteel"} {"content": "Ngày 10 tháng 8 năm 1945, khi mà sự đầu hàng của Nhật Bản trông thấy rõ, chính phủ Hoa Kỳ không biết chắc là người Nga có tôn trọng vào lời đề nghị đã được mình dàn xếp trước đó hay không. Một tháng trước đó, hai vị đại tá là Dean Rusk và Bonesteel đã vẽ đường phân giới tại vĩ tuyến 38 độ trong vòng nửa tiếng đồng hồ, sử dụng một bản đồ của Hội địa lý Quốc gia Hoa Kỳ để tham khảo. Rusk, sau này là Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ có nói rằng quân đội Hoa Kỳ lúc đó phải đối mặt với sự thiếu hụt lực lượng có sẵn tại chỗ cũng như gặp phải các yếu tố bất lợi về thời gian và quãng cách khiến quân đội khó mà có thể tiến về phía bắc nhanh chóng trước khi quân đội Liên Xô tiến vào khu vực\".", "question": "Đường phân giới tại vĩ tuyến 38 độ được vẽ trong bao lâu?", "answer": "nửa tiếng"} {"content": "Ngày 10 tháng 8 năm 1945, khi mà sự đầu hàng của Nhật Bản trông thấy rõ, chính phủ Hoa Kỳ không biết chắc là người Nga có tôn trọng vào lời đề nghị đã được mình dàn xếp trước đó hay không. Một tháng trước đó, hai vị đại tá là Dean Rusk và Bonesteel đã vẽ đường phân giới tại vĩ tuyến 38 độ trong vòng nửa tiếng đồng hồ, sử dụng một bản đồ của Hội địa lý Quốc gia Hoa Kỳ để tham khảo. Rusk, sau này là Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ có nói rằng quân đội Hoa Kỳ lúc đó phải đối mặt với sự thiếu hụt lực lượng có sẵn tại chỗ cũng như gặp phải các yếu tố bất lợi về thời gian và quãng cách khiến quân đội khó mà có thể tiến về phía bắc nhanh chóng trước khi quân đội Liên Xô tiến vào khu vực\".", "question": "Ai đã vẽ đường phân giới tại vĩ tuyến 38 độ?", "answer": "Rusk và Bonesteel"} {"content": "Vào ngày 8 tháng 9 năm 1945, trung tướng John R. Hodge của Hoa Kỳ đến Incheon để tiếp nhận sự đầu hàng của Nhật Bản ở phía nam vĩ tuyến 38. Được bổ nhiệm làm thống đốc quân đội, Tướng Hodge đã trực tiếp kiểm soát miền nam Triều Tiên với tư cách là người đứng đầu Chính phủ Quân đội Hoa Kỳ tại Triều Tiên (USAMGIK 1945-48). Ông đã cố gắng thiết lập sự kiểm soát bằng cách khôi phục lại sự cai trị của Nhật Bản đối với khu vực này, nhưng trước những cuộc biểu tình của người dân Triều Tiên, ông đã nhanh chóng đảo ngược quyết định. USAMGIK từ chối công nhận chính phủ lâm thời của Cộng hòa Nhân dân Triều Tiên ở miền Bắc (PRK) do tư tưởng chống cộng của họ.", "question": "Trung tướng nào đã tiếp nhận sự đầu hàng của Nhật Bản ở phía nam vĩ tuyến 38 vào ngày 8 tháng 9 năm 1945?", "answer": "John R. Hodge"} {"content": "Vào ngày 8 tháng 9 năm 1945, trung tướng John R. Hodge của Hoa Kỳ đến Incheon để tiếp nhận sự đầu hàng của Nhật Bản ở phía nam vĩ tuyến 38. Được bổ nhiệm làm thống đốc quân đội, Tướng Hodge đã trực tiếp kiểm soát miền nam Triều Tiên với tư cách là người đứng đầu Chính phủ Quân đội Hoa Kỳ tại Triều Tiên (USAMGIK 1945-48). Ông đã cố gắng thiết lập sự kiểm soát bằng cách khôi phục lại sự cai trị của Nhật Bản đối với khu vực này, nhưng trước những cuộc biểu tình của người dân Triều Tiên, ông đã nhanh chóng đảo ngược quyết định. USAMGIK từ chối công nhận chính phủ lâm thời của Cộng hòa Nhân dân Triều Tiên ở miền Bắc (PRK) do tư tưởng chống cộng của họ.", "question": "Thống đốc quân đội trực tiếp kiểm soát miền nam Triều Tiên là ai?", "answer": "Tướng Hodge"} {"content": "Vào ngày 8 tháng 9 năm 1945, trung tướng John R. Hodge của Hoa Kỳ đến Incheon để tiếp nhận sự đầu hàng của Nhật Bản ở phía nam vĩ tuyến 38. Được bổ nhiệm làm thống đốc quân đội, Tướng Hodge đã trực tiếp kiểm soát miền nam Triều Tiên với tư cách là người đứng đầu Chính phủ Quân đội Hoa Kỳ tại Triều Tiên (USAMGIK 1945-48). Ông đã cố gắng thiết lập sự kiểm soát bằng cách khôi phục lại sự cai trị của Nhật Bản đối với khu vực này, nhưng trước những cuộc biểu tình của người dân Triều Tiên, ông đã nhanh chóng đảo ngược quyết định. USAMGIK từ chối công nhận chính phủ lâm thời của Cộng hòa Nhân dân Triều Tiên ở miền Bắc (PRK) do tư tưởng chống cộng của họ.", "question": "Tướng Hodge được bổ nhiệm làm gì?", "answer": "thống đốc quân đội"} {"content": "Tháng 12 năm 1945, Hoa Kỳ và Liên Xô thỏa thuận quản lý Triều Tiên dưới một Ủy ban Hỗn hợp Hoa Kỳ-Liên Xô. Thỏa thuận cũng nói rằng Triều Tiên sẽ được độc lập sau bốn năm quốc tế giám sát. Tuy nhiên, cả Hoa Kỳ và Liên Xô đã cho phép phần họ quản lý có một chính phủ do người Triều Tiên lãnh đạo trong khi đó các chính phủ của hai phần Triều Tiên lại ưa chuộng theo ý thức hệ của lực lượng chiếm đóng mình. Các sự dàn xếp này bị đa số người dân Triều Tiên bác bỏ và biến thành các cuộc bạo động dữ dội ở cả miền bắc và miền nam.[cần dẫn nguồn].", "question": "Hoa Kỳ và Liên Xô thỏa thuận quản lý Triều Tiên dưới cơ quan nào?", "answer": "Ủy ban Hỗn hợp Hoa Kỳ-Liên Xô"} {"content": "Với thất bại của Ủy ban hỗn hợp trong việc dàn xếp, Mỹ đã đưa vấn đề Triều Tiên trình lên Liên Hợp Quốc vào tháng 9 năm 1947. Liên Xô lại phản đối mọi sự can thiệp của Liên Hợp Quốc vào nội bộ Triều Tiên. Vào thời điểm đó, Mỹ có tầm ảnh hưởng lớn hơn Liên Xô trong Liên Hợp Quốc.. Liên Hợp Quốc thông qua nghị quyết vào ngày 14 tháng 11 năm 1947, tuyên bố rằng một cuộc bầu cử tự do trên toàn bán đảo Triều Tiên nên được tổ chức, quân đội nước ngoài phải rút lui, và thành lập một Uỷ ban của LHQ về Triều Tiên gọi là UNTCOK. Liên Xô và chính quyền cộng sản ở phía Bắc đã tẩy chay bầu cử và không coi nghị quyết của LHQ mang tính chất ràng buộc, họ cho rằng LHQ không thể bảo đảm bầu cử công bằng. Không có sự hợp tác từ phía Liên Xô, người ta quyết định tổ chức cuộc bầu cử dưới sự giám sát của LHQ ở miền nam (mặc dù bầu cử ban đầu dự kiến sẽ được tổ chức trên toàn bán đảo) . Một số đại biểu UNTCOK cho rằng bầu cử chỉ tổ chức ở miền Nam đã tạo ra lợi thế không công bằng cho các ứng cử viên cánh hữu, nhưng ý kiến của họ đã bị bác bỏ. Không ngoài mong muốn của Mỹ, chính phủ đắc cử được lãnh đạo bởi Lý Thừa Vãn, một người Triều Tiên sống lưu vong tại Mỹ và có tư tưởng chống cộng rất mạnh. Ông là một người Triều Tiên bị Nhật Bản cầm tù từ khi còn là một thanh niên và rồi trốn thoát sang Hoa Kỳ nơi ông lấy được các cấp bằng đại học và sau đại học tại Đại học Georgetown, Đại học Harvard và Đại học Princeton. Hoa Kỳ ủng hộ Lý Thừa Vãn bởi ông là một tín đồ Thiên Chúa giáo rất ngoan đạo và chống Cộng rất mạnh", "question": "Ai là người lãnh đạo chính phủ đắc cử của Triều Tiên?", "answer": "Lý Thừa Vãn"} {"content": "Với thất bại của Ủy ban hỗn hợp trong việc dàn xếp, Mỹ đã đưa vấn đề Triều Tiên trình lên Liên Hợp Quốc vào tháng 9 năm 1947. Liên Xô lại phản đối mọi sự can thiệp của Liên Hợp Quốc vào nội bộ Triều Tiên. Vào thời điểm đó, Mỹ có tầm ảnh hưởng lớn hơn Liên Xô trong Liên Hợp Quốc.. Liên Hợp Quốc thông qua nghị quyết vào ngày 14 tháng 11 năm 1947, tuyên bố rằng một cuộc bầu cử tự do trên toàn bán đảo Triều Tiên nên được tổ chức, quân đội nước ngoài phải rút lui, và thành lập một Uỷ ban của LHQ về Triều Tiên gọi là UNTCOK. Liên Xô và chính quyền cộng sản ở phía Bắc đã tẩy chay bầu cử và không coi nghị quyết của LHQ mang tính chất ràng buộc, họ cho rằng LHQ không thể bảo đảm bầu cử công bằng. Không có sự hợp tác từ phía Liên Xô, người ta quyết định tổ chức cuộc bầu cử dưới sự giám sát của LHQ ở miền nam (mặc dù bầu cử ban đầu dự kiến sẽ được tổ chức trên toàn bán đảo) . Một số đại biểu UNTCOK cho rằng bầu cử chỉ tổ chức ở miền Nam đã tạo ra lợi thế không công bằng cho các ứng cử viên cánh hữu, nhưng ý kiến của họ đã bị bác bỏ. Không ngoài mong muốn của Mỹ, chính phủ đắc cử được lãnh đạo bởi Lý Thừa Vãn, một người Triều Tiên sống lưu vong tại Mỹ và có tư tưởng chống cộng rất mạnh. Ông là một người Triều Tiên bị Nhật Bản cầm tù từ khi còn là một thanh niên và rồi trốn thoát sang Hoa Kỳ nơi ông lấy được các cấp bằng đại học và sau đại học tại Đại học Georgetown, Đại học Harvard và Đại học Princeton. Hoa Kỳ ủng hộ Lý Thừa Vãn bởi ông là một tín đồ Thiên Chúa giáo rất ngoan đạo và chống Cộng rất mạnh", "question": "Liên Hợp Quốc thông qua nghị quyết về vấn đề Triều Tiên vào ngày nào?", "answer": "14 tháng 11 năm 1947"} {"content": "Với thất bại của Ủy ban hỗn hợp trong việc dàn xếp, Mỹ đã đưa vấn đề Triều Tiên trình lên Liên Hợp Quốc vào tháng 9 năm 1947. Liên Xô lại phản đối mọi sự can thiệp của Liên Hợp Quốc vào nội bộ Triều Tiên. Vào thời điểm đó, Mỹ có tầm ảnh hưởng lớn hơn Liên Xô trong Liên Hợp Quốc.. Liên Hợp Quốc thông qua nghị quyết vào ngày 14 tháng 11 năm 1947, tuyên bố rằng một cuộc bầu cử tự do trên toàn bán đảo Triều Tiên nên được tổ chức, quân đội nước ngoài phải rút lui, và thành lập một Uỷ ban của LHQ về Triều Tiên gọi là UNTCOK. Liên Xô và chính quyền cộng sản ở phía Bắc đã tẩy chay bầu cử và không coi nghị quyết của LHQ mang tính chất ràng buộc, họ cho rằng LHQ không thể bảo đảm bầu cử công bằng. Không có sự hợp tác từ phía Liên Xô, người ta quyết định tổ chức cuộc bầu cử dưới sự giám sát của LHQ ở miền nam (mặc dù bầu cử ban đầu dự kiến sẽ được tổ chức trên toàn bán đảo) . Một số đại biểu UNTCOK cho rằng bầu cử chỉ tổ chức ở miền Nam đã tạo ra lợi thế không công bằng cho các ứng cử viên cánh hữu, nhưng ý kiến của họ đã bị bác bỏ. Không ngoài mong muốn của Mỹ, chính phủ đắc cử được lãnh đạo bởi Lý Thừa Vãn, một người Triều Tiên sống lưu vong tại Mỹ và có tư tưởng chống cộng rất mạnh. Ông là một người Triều Tiên bị Nhật Bản cầm tù từ khi còn là một thanh niên và rồi trốn thoát sang Hoa Kỳ nơi ông lấy được các cấp bằng đại học và sau đại học tại Đại học Georgetown, Đại học Harvard và Đại học Princeton. Hoa Kỳ ủng hộ Lý Thừa Vãn bởi ông là một tín đồ Thiên Chúa giáo rất ngoan đạo và chống Cộng rất mạnh", "question": "Liên Xô có quan điểm gì về việc Liên Hợp Quốc can thiệp vào vấn đề Triều Tiên?", "answer": "phản đối"} {"content": "Với thất bại của Ủy ban hỗn hợp trong việc dàn xếp, Mỹ đã đưa vấn đề Triều Tiên trình lên Liên Hợp Quốc vào tháng 9 năm 1947. Liên Xô lại phản đối mọi sự can thiệp của Liên Hợp Quốc vào nội bộ Triều Tiên. Vào thời điểm đó, Mỹ có tầm ảnh hưởng lớn hơn Liên Xô trong Liên Hợp Quốc.. Liên Hợp Quốc thông qua nghị quyết vào ngày 14 tháng 11 năm 1947, tuyên bố rằng một cuộc bầu cử tự do trên toàn bán đảo Triều Tiên nên được tổ chức, quân đội nước ngoài phải rút lui, và thành lập một Uỷ ban của LHQ về Triều Tiên gọi là UNTCOK. Liên Xô và chính quyền cộng sản ở phía Bắc đã tẩy chay bầu cử và không coi nghị quyết của LHQ mang tính chất ràng buộc, họ cho rằng LHQ không thể bảo đảm bầu cử công bằng. Không có sự hợp tác từ phía Liên Xô, người ta quyết định tổ chức cuộc bầu cử dưới sự giám sát của LHQ ở miền nam (mặc dù bầu cử ban đầu dự kiến sẽ được tổ chức trên toàn bán đảo) . Một số đại biểu UNTCOK cho rằng bầu cử chỉ tổ chức ở miền Nam đã tạo ra lợi thế không công bằng cho các ứng cử viên cánh hữu, nhưng ý kiến của họ đã bị bác bỏ. Không ngoài mong muốn của Mỹ, chính phủ đắc cử được lãnh đạo bởi Lý Thừa Vãn, một người Triều Tiên sống lưu vong tại Mỹ và có tư tưởng chống cộng rất mạnh. Ông là một người Triều Tiên bị Nhật Bản cầm tù từ khi còn là một thanh niên và rồi trốn thoát sang Hoa Kỳ nơi ông lấy được các cấp bằng đại học và sau đại học tại Đại học Georgetown, Đại học Harvard và Đại học Princeton. Hoa Kỳ ủng hộ Lý Thừa Vãn bởi ông là một tín đồ Thiên Chúa giáo rất ngoan đạo và chống Cộng rất mạnh", "question": "UNTCOK là tên viết tắt của tổ chức nào?", "answer": "Uỷ ban của LHQ về Triều Tiên"} {"content": "Khi đó ở 2 miền Triều Tiên, quần chúng đã tự hình thành các \"ủy ban nhân dân\" nhằm chuẩn bị tiếp quản nước Triều Tiên sau khi được giải phóng. Nhân dân Triều Tiên đều rất khát khao độc lập. Ở miền Bắc, các \"ủy ban nhân dân\" nói trên có thái độ thân thiện với lực lượng quân quản Liên Xô. [cần dẫn nguồn] Tuy nhiên, tình hình ở miền Nam thì lại khác. Chế độ quân quản của Mỹ nhận thấy các yếu tố cánh tả (ủng hộ Liên Xô) trong các \"ủy ban nhân dân\" do quần chúng lập nên, và đã ra sắc lệnh giải tán các tổ chức này. Thay vào đó, Mỹ đã chủ động ủng hộ một chính phủ lâm thời do Lý Thừa Vãn đứng đầu. Lý Thừa Vãn gây áp lực cho chính phủ Mỹ từ bỏ chế độ quân quản và thành lập một nước Cộng hòa Hàn Quốc độc lập ở phía Nam Vào ngày 19 tháng 7 năm 1947, Lyuh Woon-hyung, nhà chính trị gia cấp cao cuối cùng cam kết đối thoại, chết trong một vụ ám sát do Lý Thừa Vãn hậu thuẫn.. Chính quyền Lý Thừa Vãn tiến hành một số chiến dịch quân sự chống lại các phần tử nổi dậy phe cánh tả. Chỉ trong vài năm, từ 30.000 đến 100.000 người đã bị giết hại bởi các chiến dịch này.. Các chính trị gia miền Nam Kim Koo và Kim Kyu-sik cũng tẩy chay cuộc bầu cử, ngoài ra còn có một số đảng phái và chính trị gia khác. Kim Koo về sau bị ám sát bởi các thành phần cánh hữu ủng hộ Lý Thừa Vãn. Như vậy, chính quyền Lý Thừa Vãn đã loại bỏ hoàn toàn phe đối lập. Vào ngày 15 tháng 8 năm 1948, nhà nước Đại Hàn Dân Quốc chính thức được thành lập ở miền nam, với Lý Thừa Vãn làm tổng thống đầu tiên.", "question": "Khi nào Đại Hàn Dân Quốc được thành lập?", "answer": "15 tháng 8 năm 1948"} {"content": "Trước diễn biến trên, miền Bắc Triều Tiên đã đáp lại bằng 1 cuộc bầu cử quốc hội, và vào tháng 9/1948, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên tuyên bố thành lập, đứng đầu bởi lãnh tụ Kim Nhật Thành, một cựu chiến binh từng tham gia kháng chiến chống Nhật suốt 20 năm (CHDCND Triều Tiên tuyên bố cuộc bầu cử quốc hội của nước này không chỉ diễn ra công khai ở miền Bắc mà còn được tiến hành bí mật ở cả miền Nam). Về phần Liên Xô, họ chấp thuận và gia tăng nỗ lực giúp Kim Nhật Thành ở miền bắc. Nhờ uy tín khi từng là một chiến binh kháng chiến chống Nhật, cùng với tài năng chính trị, mối liên hệ với Liên Xô nên Kim Nhật Thành vươn lên thành lãnh đạo của chính quyền mới và dẹp bỏ bất cứ chống đối nào đến sự lãnh đạo của ông. Kim Nhật Thành khao khát giành độc lập và thống nhất cho Triều Tiên, vốn đã bị Nhật bản chiếm đóng gần 50 năm qua.[cần dẫn nguồn]. Trước đó vào tháng 3 năm 1946, Kim Nhật Thành đã tiến hành một chương trình cải cách ruộng đất rộng lớn trên toàn miền Bắc. Đất đai thuộc sở hữu của những địa chủ Nhật Bản và cộng sự đã bị tịch thu và chia cho nông dân nghèo . Cải cách ruộng đất của Bắc Triều Tiên đã được tiến hành một cách ít bạo lực hơn ở Trung Quốc và Việt Nam. Những người nông dân phản ứng tích cực; nhiều chủ sở hữu đất cũ đã trốn chạy về phía nam, nơi một số người trong số họ có được vị trí trong chính phủ Hàn Quốc về sau. Ước tính 400.000 người Bắc Triều Tiên đã bỏ chạy xuống phía nam thời kì này.", "question": "Ai đứng đầu CHDCND Triều Tiên khi thành lập?", "answer": "Kim Nhật Thành"} {"content": "Người chỉ huy lực lượng cảnh sát trên đảo là Trung tướng Kim Ik-ryeo nỗ lực nhằm kết thúc khởi nghĩa trong hòa bình bằng cách đàm phán với quân nổi dậy. Ông họp vài lần với thủ lĩnh Kim Dal-sam của SKLP song hai bên đều không nhất trí về các điều khoản. Chính phủ muốn quân nổi dậy đầu hàng hoàn toàn, còn quân nổi dậy cầu cảnh sát địa phương giải trừ quân bị, miễn nhiệm toàn bộ quan chức trên đảo, cấm chỉ các tổ chức thanh niên bán quân sự trên đảo và tái thống nhất đất nước Triều Tiên.:174", "question": "Người chỉ huy lực lượng cảnh sát trên đảo là ai?", "answer": "Trung tướng Kim Ik-ryeo"} {"content": "Người chỉ huy lực lượng cảnh sát trên đảo là Trung tướng Kim Ik-ryeo nỗ lực nhằm kết thúc khởi nghĩa trong hòa bình bằng cách đàm phán với quân nổi dậy. Ông họp vài lần với thủ lĩnh Kim Dal-sam của SKLP song hai bên đều không nhất trí về các điều khoản. Chính phủ muốn quân nổi dậy đầu hàng hoàn toàn, còn quân nổi dậy cầu cảnh sát địa phương giải trừ quân bị, miễn nhiệm toàn bộ quan chức trên đảo, cấm chỉ các tổ chức thanh niên bán quân sự trên đảo và tái thống nhất đất nước Triều Tiên.:174", "question": "Chính phủ muốn quân nổi dậy làm gì?", "answer": "đầu hàng hoàn toàn"} {"content": "Giao tranh tiếp tục sau khi đàm phán thất bại, Chính phủ Nam Triều Tiên đáp trả hoạt động du kích bằng cách triển khai các đại đội cảnh sát, mỗi đại đội có 1.700 người, từ các tỉnh miền nam đến Jeju.:168 Ngày 17 tháng 11 năm 1948, Lý Thừa Vãn tuyên bố thiết quân luật nhằm tiêu diệt cuộc khởi nghĩa. Trong giai đoạn này, Quân đội Nam Triều Tiên tham gia các hành động tàn bạo, một báo cáo mô tả sự kiện vào ngày 14 tháng 12 năm 1948 khi Quân đội Nam Triều Tiên tấn công làng, bắt giữ nhiều nam nữ thanh thiếu niên, hiếp dâm tập thể các nữ thanh thiếu niên trong hai tuần lễ và hành quyết họ cùng các nam thanh niên.", "question": "Quân đội Nam Triều Tiên tham gia các hành động tàn bạo vào ngày nào?", "answer": "14 tháng 12 năm 1948"} {"content": "Do có một số lượng lớn số xe tăng của Liên Xô tuy đã lỗi thời nhưng vẫn là loại tối tân ở Triều Tiên cộng với các vũ khí nặng khác, Bắc Triều Tiên đã có thể leo thang các cuộc đụng độ ở biên giới và ngày càng chuyển sang công kích trong khi Nam Triều Tiên với hậu thuẫn giới hạn của Hoa Kỳ có ít sự chọn lựa hơn. Chính phủ Hoa Kỳ lúc đó tin rằng Khối Xã hội chủ nghĩa là một khối thống nhất, và những hành động của Bắc Triều Tiên là chủ trương của cái khối này như là một cái móng vuốt của Liên Xô. Vì thế, Hoa Kỳ xem đây như là một cuộc xung đột quốc tế hơn là một cuộc nội chiến.[cần dẫn nguồn]", "question": "Hoa Kỳ lúc đó tin rằng Bắc Triều Tiên là chủ trương của cái gì?", "answer": "Khối Xã hội chủ nghĩa"} {"content": "Do có một số lượng lớn số xe tăng của Liên Xô tuy đã lỗi thời nhưng vẫn là loại tối tân ở Triều Tiên cộng với các vũ khí nặng khác, Bắc Triều Tiên đã có thể leo thang các cuộc đụng độ ở biên giới và ngày càng chuyển sang công kích trong khi Nam Triều Tiên với hậu thuẫn giới hạn của Hoa Kỳ có ít sự chọn lựa hơn. Chính phủ Hoa Kỳ lúc đó tin rằng Khối Xã hội chủ nghĩa là một khối thống nhất, và những hành động của Bắc Triều Tiên là chủ trương của cái khối này như là một cái móng vuốt của Liên Xô. Vì thế, Hoa Kỳ xem đây như là một cuộc xung đột quốc tế hơn là một cuộc nội chiến.[cần dẫn nguồn]", "question": "Chính phủ Hoa Kỳ xem cuộc chiến tranh Triều Tiên là gì?", "answer": "cuộc xung đột quốc tế"} {"content": "Do có một số lượng lớn số xe tăng của Liên Xô tuy đã lỗi thời nhưng vẫn là loại tối tân ở Triều Tiên cộng với các vũ khí nặng khác, Bắc Triều Tiên đã có thể leo thang các cuộc đụng độ ở biên giới và ngày càng chuyển sang công kích trong khi Nam Triều Tiên với hậu thuẫn giới hạn của Hoa Kỳ có ít sự chọn lựa hơn. Chính phủ Hoa Kỳ lúc đó tin rằng Khối Xã hội chủ nghĩa là một khối thống nhất, và những hành động của Bắc Triều Tiên là chủ trương của cái khối này như là một cái móng vuốt của Liên Xô. Vì thế, Hoa Kỳ xem đây như là một cuộc xung đột quốc tế hơn là một cuộc nội chiến.[cần dẫn nguồn]", "question": "Chính phủ Hoa Kỳ lúc đó tin rằng Khối Xã hội chủ nghĩa là gì?", "answer": "một khối thống nhất"} {"content": "Do có một số lượng lớn số xe tăng của Liên Xô tuy đã lỗi thời nhưng vẫn là loại tối tân ở Triều Tiên cộng với các vũ khí nặng khác, Bắc Triều Tiên đã có thể leo thang các cuộc đụng độ ở biên giới và ngày càng chuyển sang công kích trong khi Nam Triều Tiên với hậu thuẫn giới hạn của Hoa Kỳ có ít sự chọn lựa hơn. Chính phủ Hoa Kỳ lúc đó tin rằng Khối Xã hội chủ nghĩa là một khối thống nhất, và những hành động của Bắc Triều Tiên là chủ trương của cái khối này như là một cái móng vuốt của Liên Xô. Vì thế, Hoa Kỳ xem đây như là một cuộc xung đột quốc tế hơn là một cuộc nội chiến.[cần dẫn nguồn]", "question": "Hoa Kỳ xem cuộc chiến tranh Triều Tiên là gì?", "answer": "một cuộc xung đột quốc tế"} {"content": "Suốt một năm sau, Bắc Triều Tiên đã rèn luyện quân đội của họ thành một cỗ máy chiến tranh có tính tấn công khá ghê gớm, một phần dựa theo khuôn mẫu của một lực lượng cơ giới Liên Xô nhưng được tăng cường sức mạnh chính yếu bởi một làn sóng trở về của những người Triều Tiên đã phục vụ trong Quân Giải phóng Nhân dân của Trung Quốc từ thập niên 1930. Đầu năm 1950 thời gian quyết định tấn công càng gấp rút đối với cả Bình Nhưỡng và Moskva vì thời gian này các lực lượng an ninh của Lý Thừa Vãn đã quét sạch được gần như tất cả các du kích quân do Bình Nhưỡng gửi vào Nam Triều Tiên trong năm 1949. Khả năng thống nhất đất nước dường như tiêu tan, và chính thể của Lý Thừa Vãn đang giành được lợi thế. Kim Nhật Thành đã có một chọn lựa cuối cùng là tấn công quân sự quy ước để thống nhất Triều Tiên dưới sự kiểm soát của ông trước khi Nam Triều Tiên trở nên đủ mạnh để có thể tự vệ.", "question": "Quân đội Bắc Triều Tiên được rèn luyện theo khuôn mẫu nào?", "answer": "lực lượng cơ giới Liên Xô"} {"content": "Vào năm 1950, quân đội Bắc Triều Tiên được trang bị với những vũ khí Xô Viết tuy đã lỗi thời nhưng nó vẫn có lợi thế vượt trội hơn nhiều so với lực lượng Nam Triều Tiên về mọi mặt. Ngày 30 tháng 1 năm 1950, Stalin, qua điện báo, thông báo cho Kim Nhật Thành hay rằng ông sẵn lòng giúp Kim Nhật Thành trong kế hoạch thống nhất Triều Tiên. Trong những cuộc thảo luận theo sau đó với Kim Nhật Thành, Stalin đề nghị: ông muốn lãnh đạo cuộc chiến và nói rằng một năm tối thiểu 25 ngàn tấn hàng viện trợ có lẽ sẽ giúp ích cho Bắc Triều Tiên chiến thắng. Sau những lần viếng thăm Moskva của Kim Nhật Thành trong tháng ba và tháng 4 năm 1950, Stalin chấp thuận một cuộc tấn công.", "question": "Stalin đã cung cấp bao nhiêu tấn hàng viện trợ mỗi năm cho Bắc Triều Tiên?", "answer": "25 ngàn tấn"} {"content": "Mao Trạch Đông đã phản đối mạnh mẽ kế hoạch của Bắc Triều Tiên xâm chiếm Hàn Quốc cho đến 6 tuần trước khi nổ ra cuộc tấn công và ông chỉ thay đổi chính sách sau khi có chỉ thị của Josef Stalin. Mao Trạch Đông đã bỏ qua lời khuyên của phần còn lại trong chính quyền phản đối cuộc chiến và trở thành người khởi xướng mạnh mẽ cho nó. Sự phản đối quyết liệt của Lâm Bưu, người đáng lẽ đã thống lĩnh các lực lượng Trung Quốc trong cuộc chiến khiến nhân vật này phải rời Trung Quốc sang Liên Xô một thời gian.[cần nguồn tốt hơn]", "question": "Mao Trạch Đông đã phản đối kế hoạch của Bắc Triều Tiên xâm chiếm Hàn Quốc cho đến khi nào?", "answer": "6 tuần trước khi nổ ra cuộc tấn công"} {"content": "Ngày 19/1/1950, Kim Nhật Thành nói với đại sứ Liên Xô rằng ông ta có kế hoạch tấn công xuống phía Nam để thống nhất đất nước. Stalin gửi một bức điện thể hiện ủng hộ kế hoạch, nhưng không nói gì với Mao Trạch Đông và cũng đồng ý cung cấp trong năm 1950 vũ khí và trang thiết bị đã cam kết cho năm 1951, để Kim Nhật Thành có thể tăng thêm 3 sư đoàn, nâng quân đội Bắc Triều Tiên lên 10 sư đoàn. Kim Nhật Thành bảo đảm với Stalin rằng ông ta có thể chiếm xong Hàn Quốc trước khi người Mỹ có thời gian cũng như ý định can thiệp. Mục đích của Stalin là muốn kiểm soát bán đảo Triều Tiên và dùng các cảng không bao giờ bị đóng băng là Inchon và Pusan cho hải quân Liên Xô, thay thế cho việc mất cảng Đại Liên (Trung Quốc) mà quân đội Liên Xô đã kiểm soát trong tháng 8/1945.[cần dẫn nguồn]", "question": "Stalin muốn sử dụng các cảng nào cho hải quân Liên Xô?", "answer": "Inchon và Pusan"} {"content": "Ngày 19/1/1950, Kim Nhật Thành nói với đại sứ Liên Xô rằng ông ta có kế hoạch tấn công xuống phía Nam để thống nhất đất nước. Stalin gửi một bức điện thể hiện ủng hộ kế hoạch, nhưng không nói gì với Mao Trạch Đông và cũng đồng ý cung cấp trong năm 1950 vũ khí và trang thiết bị đã cam kết cho năm 1951, để Kim Nhật Thành có thể tăng thêm 3 sư đoàn, nâng quân đội Bắc Triều Tiên lên 10 sư đoàn. Kim Nhật Thành bảo đảm với Stalin rằng ông ta có thể chiếm xong Hàn Quốc trước khi người Mỹ có thời gian cũng như ý định can thiệp. Mục đích của Stalin là muốn kiểm soát bán đảo Triều Tiên và dùng các cảng không bao giờ bị đóng băng là Inchon và Pusan cho hải quân Liên Xô, thay thế cho việc mất cảng Đại Liên (Trung Quốc) mà quân đội Liên Xô đã kiểm soát trong tháng 8/1945.[cần dẫn nguồn]", "question": "Stalin cung cấp vũ khí và trang thiết bị cho Kim Nhật Thành để làm gì?", "answer": "tăng thêm 3 sư đoàn"} {"content": "Về mặt chính thức, Bắc Triều Tiên được cho là bên nổ súng trước và ngày 25/6/1950 được coi là ngày mở màn chiến tranh. Tuy nhiên các tài liệu gần đây cho thấy thực ra trước đó khoảng 1 năm, tình hình Triều Tiên vốn đã trở nên căng thẳng và Nam Triều Tiên đã mở nhiều cuộc đột kích nhỏ mang tính khiêu khích nhằm vào Bắc Triều Tiên. Ngay từ tháng 6/1949, hơn 250 biệt kích Nam Triều Tiên được cho là đã phát động một cuộc tấn công vào các làng ở Bắc Triều Tiên dọc theo bờ biển phía đông, với kết quả là đã có 200 biệt kích Nam Triều Tiên tử trận chỉ sau 2 tuần. Cuộc tấn công ngày 25/6/1950 của Bắc Triều Tiên chỉ là kết quả của một loạt xung đột đã xảy ra từ trước và thực ra đến nay vẫn chưa rõ ai là bên khai chiến trước", "question": "Cuộc tấn công vào các làng ở Bắc Triều Tiên do bên nào phát động?", "answer": "Nam Triều Tiên"} {"content": "Về mặt chính thức, Bắc Triều Tiên được cho là bên nổ súng trước và ngày 25/6/1950 được coi là ngày mở màn chiến tranh. Tuy nhiên các tài liệu gần đây cho thấy thực ra trước đó khoảng 1 năm, tình hình Triều Tiên vốn đã trở nên căng thẳng và Nam Triều Tiên đã mở nhiều cuộc đột kích nhỏ mang tính khiêu khích nhằm vào Bắc Triều Tiên. Ngay từ tháng 6/1949, hơn 250 biệt kích Nam Triều Tiên được cho là đã phát động một cuộc tấn công vào các làng ở Bắc Triều Tiên dọc theo bờ biển phía đông, với kết quả là đã có 200 biệt kích Nam Triều Tiên tử trận chỉ sau 2 tuần. Cuộc tấn công ngày 25/6/1950 của Bắc Triều Tiên chỉ là kết quả của một loạt xung đột đã xảy ra từ trước và thực ra đến nay vẫn chưa rõ ai là bên khai chiến trước", "question": "Theo đoạn văn, cuộc tấn công đầu tiên của cuộc chiến tranh Triều Tiên diễn ra vào ngày nào?", "answer": "25/6/1950"} {"content": "Về mặt chính thức, Bắc Triều Tiên được cho là bên nổ súng trước và ngày 25/6/1950 được coi là ngày mở màn chiến tranh. Tuy nhiên các tài liệu gần đây cho thấy thực ra trước đó khoảng 1 năm, tình hình Triều Tiên vốn đã trở nên căng thẳng và Nam Triều Tiên đã mở nhiều cuộc đột kích nhỏ mang tính khiêu khích nhằm vào Bắc Triều Tiên. Ngay từ tháng 6/1949, hơn 250 biệt kích Nam Triều Tiên được cho là đã phát động một cuộc tấn công vào các làng ở Bắc Triều Tiên dọc theo bờ biển phía đông, với kết quả là đã có 200 biệt kích Nam Triều Tiên tử trận chỉ sau 2 tuần. Cuộc tấn công ngày 25/6/1950 của Bắc Triều Tiên chỉ là kết quả của một loạt xung đột đã xảy ra từ trước và thực ra đến nay vẫn chưa rõ ai là bên khai chiến trước", "question": "Ai là bên khai chiến trước trong Chiến tranh Triều Tiên?", "answer": "chưa rõ"} {"content": "Được trang bị tốt với 135.438 binh sĩ và 242 xe chiến đấu (bao gồm 150 xe tăng T-34 và vài chục pháo tự hành hạng nhẹ SU-76) của Liên Xô chế tạo, quân đội Bắc Triều Tiên bắt đầu cuộc chiến với khoảng 180 máy bay, gồm có 40 máy bay tiêm kích Yak và 70 máy bay ném bom tấn công. Tuy vậy, lực lượng hải quân vẫn còn khá thô sơ (so với hải quân Hoa Kỳ gần đó). Điểm yếu trầm trọng nhất của Bắc Triều Tiên là thiếu một hệ thống tiếp vận đáng tin cậy để di chuyển đồ tiếp liệu về miền Nam khi quân đội của họ tiến lên về phía trước, nhưng lực lượng Nam Triều Tiên còn yếu hơn nếu đem so với Bắc Triều Tiên. Hàng ngàn người dân chạy loạn về phía nam bị quân đội Nam Triều Tiên bắt buộc xách tay đồ tiếp liệu.", "question": "Quân đội Bắc Triều Tiên bắt đầu chiến tranh với khoảng bao nhiêu máy bay?", "answer": "180"} {"content": "Được trang bị tốt với 135.438 binh sĩ và 242 xe chiến đấu (bao gồm 150 xe tăng T-34 và vài chục pháo tự hành hạng nhẹ SU-76) của Liên Xô chế tạo, quân đội Bắc Triều Tiên bắt đầu cuộc chiến với khoảng 180 máy bay, gồm có 40 máy bay tiêm kích Yak và 70 máy bay ném bom tấn công. Tuy vậy, lực lượng hải quân vẫn còn khá thô sơ (so với hải quân Hoa Kỳ gần đó). Điểm yếu trầm trọng nhất của Bắc Triều Tiên là thiếu một hệ thống tiếp vận đáng tin cậy để di chuyển đồ tiếp liệu về miền Nam khi quân đội của họ tiến lên về phía trước, nhưng lực lượng Nam Triều Tiên còn yếu hơn nếu đem so với Bắc Triều Tiên. Hàng ngàn người dân chạy loạn về phía nam bị quân đội Nam Triều Tiên bắt buộc xách tay đồ tiếp liệu.", "question": "Lực lượng hải quân Bắc Triều Tiên yếu thế như thế nào khi so sánh với Hoa Kỳ?", "answer": "khá thô sơ"} {"content": "Khi cuộc tấn công trên bộ tiếp tục, không quân Bắc Triều Tiên tiến hành oanh tạc Phi trường Kimpo gần Seoul. Các lực lượng Bắc Triều Tiên chiếm được Seoul trưa ngày 28 tháng 6, chỉ 3 ngày sau khi phát động tấn công. Trong cuộc tháo lui hoảng loạn, quân Nam Triều Tiên đã giật mìn đánh sập nhiều cây cầu để ngăn đà tiến của Bắc Triều Tiên, bất chấp việc có nhiều thường dân vẫn còn đi trên đó. Các hành động này không có tác dụng là bao, quân đội Bắc Triều Tiên nhanh chóng chiếm được 80% lãnh thổ miền nam, quân Nam Triều Tiên chỉ còn kiểm soát một vùng nhỏ ở quanh thành phố cảng Busan.", "question": "Seoul bị chiếm vào ngày nào?", "answer": "28 tháng 6"} {"content": "Khi cuộc tấn công trên bộ tiếp tục, không quân Bắc Triều Tiên tiến hành oanh tạc Phi trường Kimpo gần Seoul. Các lực lượng Bắc Triều Tiên chiếm được Seoul trưa ngày 28 tháng 6, chỉ 3 ngày sau khi phát động tấn công. Trong cuộc tháo lui hoảng loạn, quân Nam Triều Tiên đã giật mìn đánh sập nhiều cây cầu để ngăn đà tiến của Bắc Triều Tiên, bất chấp việc có nhiều thường dân vẫn còn đi trên đó. Các hành động này không có tác dụng là bao, quân đội Bắc Triều Tiên nhanh chóng chiếm được 80% lãnh thổ miền nam, quân Nam Triều Tiên chỉ còn kiểm soát một vùng nhỏ ở quanh thành phố cảng Busan.", "question": "Khi nào thì lực lượng Bắc Triều Tiên chiếm được Seoul?", "answer": "ngày 28 tháng 6"} {"content": "Khi cuộc tấn công trên bộ tiếp tục, không quân Bắc Triều Tiên tiến hành oanh tạc Phi trường Kimpo gần Seoul. Các lực lượng Bắc Triều Tiên chiếm được Seoul trưa ngày 28 tháng 6, chỉ 3 ngày sau khi phát động tấn công. Trong cuộc tháo lui hoảng loạn, quân Nam Triều Tiên đã giật mìn đánh sập nhiều cây cầu để ngăn đà tiến của Bắc Triều Tiên, bất chấp việc có nhiều thường dân vẫn còn đi trên đó. Các hành động này không có tác dụng là bao, quân đội Bắc Triều Tiên nhanh chóng chiếm được 80% lãnh thổ miền nam, quân Nam Triều Tiên chỉ còn kiểm soát một vùng nhỏ ở quanh thành phố cảng Busan.", "question": "Không quân Bắc Triều Tiên oanh tạc sân bay nào gần Seoul?", "answer": "Phi trường Kimpo"} {"content": "Việc Mỹ tham chiến có một số lý do như sau. Harry Truman là tổng thống thuộc Đảng Dân chủ Hoa Kỳ đang bị nhiều áp lực từ trong nước vì quá nhẹ tay đối với các nước theo chủ nghĩa cộng sản. Trong số những người gây áp lực với tổng thống có Thượng nghị sĩ Đảng Cộng hòa là Joseph McCarthy, đặc biệt gay gắt nhất là những người tố cáo Đảng Dân chủ đã \"làm mất Trung Hoa\" vào tay Đảng cộng sản Trung Quốc. Sự can thiệp quân sự cũng là một việc áp dụng quan trọng học thuyết mới có tên là Học thuyết Truman, chủ trương chống đối lại chủ nghĩa cộng sản ở bất cứ nơi đâu mà nó tìm cách mở rộng. Những bài học của Hiệp ước Munich năm 1938 cũng có ảnh hưởng đến quyết định của Washington, khiến họ tin rằng nhân nhượng các quốc gia hiếu chiến chỉ khuyến khích thêm những hành động bành trướng.", "question": "Học thuyết được áp dụng trong quyết định can thiệp quân sự của Mỹ là gì?", "answer": "Học thuyết Truman"} {"content": "Liên Xô và đồng minh của họ không thừa nhận giải pháp này với lý do là nó bất hợp pháp vì có một thành viên thường trực của hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc vắng mặt trong cuộc bỏ phiếu. Đối đầu lại điều này, quan điểm đưa ra là một thành viên thường trực của hội đồng phải thật sự phủ quyết để đánh bại giải pháp. Chính phủ Bắc Triều Tiên cũng không đồng ý và lý giải rằng cuộc xung đột này là một cuộc nội chiến, và vì vậy không nằm trong tầm giải quyết của Liên Hiệp Quốc. Năm 1950, một giải pháp của Liên Xô đưa ra kêu gọi chấm dứt thù địch và rút các lực lượng ngoại quốc đã bị bác bỏ.", "question": "Chính phủ nào không đồng ý với giải pháp đưa ra của Liên Xô năm 1950?", "answer": "Chính phủ Bắc Triều Tiên"} {"content": "Sau khi nghe báo cáo về chiến sự toàn diện nổ ra tại Triều Tiên, Tổng thống Truman ra lệnh cho Tướng MacArthur chuyển đạn dược đến cho quân đội của Nam Triều Tiên trong lúc đó dùng phương tiện hàng không để che chở việc di tản các công dân Hoa Kỳ. Truman không đồng ý tiến hành các cuộc không kích đơn phương của Mỹ chống lại các lực lượng Bắc Triều Tiên theo ý kiến các cố vấn của ông, nhưng ông đã ra lệnh cho Hạm đội Một bảo vệ Đài Loan của Tưởng Giới Thạch, chấm dứt chính sách không can thiệp vào chuyện nội bộ của Trung Hoa vẫn được Mỹ thực hiện trước đó. Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc yêu cầu được tham chiến tại Triều Tiên tuy nhiên bị người Mỹ từ chối vì người Mỹ sợ chuyện này chỉ khiến Cộng hòa Nhân dân Trung hoa can thiệp vào cuộc chiến.", "question": "Ai ra lệnh cho Tướng MacArthur chuyển đạn dược cho quân đội của Nam Triều Tiên?", "answer": "Tổng thống Truman"} {"content": "Sau khi nghe báo cáo về chiến sự toàn diện nổ ra tại Triều Tiên, Tổng thống Truman ra lệnh cho Tướng MacArthur chuyển đạn dược đến cho quân đội của Nam Triều Tiên trong lúc đó dùng phương tiện hàng không để che chở việc di tản các công dân Hoa Kỳ. Truman không đồng ý tiến hành các cuộc không kích đơn phương của Mỹ chống lại các lực lượng Bắc Triều Tiên theo ý kiến các cố vấn của ông, nhưng ông đã ra lệnh cho Hạm đội Một bảo vệ Đài Loan của Tưởng Giới Thạch, chấm dứt chính sách không can thiệp vào chuyện nội bộ của Trung Hoa vẫn được Mỹ thực hiện trước đó. Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc yêu cầu được tham chiến tại Triều Tiên tuy nhiên bị người Mỹ từ chối vì người Mỹ sợ chuyện này chỉ khiến Cộng hòa Nhân dân Trung hoa can thiệp vào cuộc chiến.", "question": "Truman không đồng ý với ý kiến nào của các cố vấn của mình?", "answer": "không kích đơn phương của Mỹ"} {"content": "Sau khi nghe báo cáo về chiến sự toàn diện nổ ra tại Triều Tiên, Tổng thống Truman ra lệnh cho Tướng MacArthur chuyển đạn dược đến cho quân đội của Nam Triều Tiên trong lúc đó dùng phương tiện hàng không để che chở việc di tản các công dân Hoa Kỳ. Truman không đồng ý tiến hành các cuộc không kích đơn phương của Mỹ chống lại các lực lượng Bắc Triều Tiên theo ý kiến các cố vấn của ông, nhưng ông đã ra lệnh cho Hạm đội Một bảo vệ Đài Loan của Tưởng Giới Thạch, chấm dứt chính sách không can thiệp vào chuyện nội bộ của Trung Hoa vẫn được Mỹ thực hiện trước đó. Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc yêu cầu được tham chiến tại Triều Tiên tuy nhiên bị người Mỹ từ chối vì người Mỹ sợ chuyện này chỉ khiến Cộng hòa Nhân dân Trung hoa can thiệp vào cuộc chiến.", "question": "Tướng nào được Tổng thống Truman ra lệnh chuyển đạn dược đến cho quân đội của Nam Triều Tiên?", "answer": "Tướng MacArthur"} {"content": "Sau khi nghe báo cáo về chiến sự toàn diện nổ ra tại Triều Tiên, Tổng thống Truman ra lệnh cho Tướng MacArthur chuyển đạn dược đến cho quân đội của Nam Triều Tiên trong lúc đó dùng phương tiện hàng không để che chở việc di tản các công dân Hoa Kỳ. Truman không đồng ý tiến hành các cuộc không kích đơn phương của Mỹ chống lại các lực lượng Bắc Triều Tiên theo ý kiến các cố vấn của ông, nhưng ông đã ra lệnh cho Hạm đội Một bảo vệ Đài Loan của Tưởng Giới Thạch, chấm dứt chính sách không can thiệp vào chuyện nội bộ của Trung Hoa vẫn được Mỹ thực hiện trước đó. Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc yêu cầu được tham chiến tại Triều Tiên tuy nhiên bị người Mỹ từ chối vì người Mỹ sợ chuyện này chỉ khiến Cộng hòa Nhân dân Trung hoa can thiệp vào cuộc chiến.", "question": "Người Mỹ từ chối yêu cầu gì của Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc?", "answer": "tham chiến tại Triều Tiên"} {"content": "Sự can thiệp lớn nhất và đầu tiên của quân đội ngoại quốc là Lực lượng Đặc nhiệm Smith (Task Force Smith) của Hoa Kỳ, một đơn vị của Sư đoàn Bộ binh số 24 Bộ binh của Mỹ đóng ở Nhật Bản. Ngày 5 tháng 7, lực lượng này chiến đấu lần đầu tiên ở Osan và bị bại trận với thương vong cao. Lực lượng chiến thắng của Bắc Triều Tiên tiến quân về phía Nam, và Sư đoàn bộ binh số 24 với sức mạnh còn phân nửa bị buộc phải rút quân về Taejeon là nơi cũng bị rơi vào tay quân Bắc Triều Tiên. Tướng William F. Dean bị bắt làm tù binh.", "question": "Lực lượng quân đội ngoại quốc đầu tiên can thiệp vào Triều Tiên là gì?", "answer": "Lực lượng Đặc nhiệm Smith"} {"content": "Vào tháng chín, chỉ có vùng xung quanh thành phố Pusan—khoảng 10% Bán đảo Triều Tiên—vẫn còn nằm trong tay lực lượng đồng minh. Với sự hỗ trợ tiếp vận lớn lao của Mỹ, không quân yểm trợ, và viện quân, các lực lượng của Hoa Kỳ và Nam Triều Tiên đã giữ vững được phòng tuyến dọc theo sông Nakdong. Hành động bám giữ liều lĩnh này trở thành nổi tiếng tại Hoa Kỳ với tên gọi là Vành đai Pusan. Mặc dù có thêm lực lượng của Liên Hiệp Quốc đến tiếp tay, tình thế trở nên nguy kịch, và dường như Bắc Triều Tiên sẽ thành công trong việc thống nhất bán đảo.", "question": "Lực lượng nào đã giữ vững được phòng tuyến dọc theo sông Nakdong?", "answer": "Hoa Kỳ và Nam Triều Tiên"} {"content": "Vào tháng chín, chỉ có vùng xung quanh thành phố Pusan—khoảng 10% Bán đảo Triều Tiên—vẫn còn nằm trong tay lực lượng đồng minh. Với sự hỗ trợ tiếp vận lớn lao của Mỹ, không quân yểm trợ, và viện quân, các lực lượng của Hoa Kỳ và Nam Triều Tiên đã giữ vững được phòng tuyến dọc theo sông Nakdong. Hành động bám giữ liều lĩnh này trở thành nổi tiếng tại Hoa Kỳ với tên gọi là Vành đai Pusan. Mặc dù có thêm lực lượng của Liên Hiệp Quốc đến tiếp tay, tình thế trở nên nguy kịch, và dường như Bắc Triều Tiên sẽ thành công trong việc thống nhất bán đảo.", "question": "Vành đai Pusan nổi tiếng với điều gì tại Hoa Kỳ?", "answer": "Hành động bám giữ liều lĩnh"} {"content": "Vào tháng chín, chỉ có vùng xung quanh thành phố Pusan—khoảng 10% Bán đảo Triều Tiên—vẫn còn nằm trong tay lực lượng đồng minh. Với sự hỗ trợ tiếp vận lớn lao của Mỹ, không quân yểm trợ, và viện quân, các lực lượng của Hoa Kỳ và Nam Triều Tiên đã giữ vững được phòng tuyến dọc theo sông Nakdong. Hành động bám giữ liều lĩnh này trở thành nổi tiếng tại Hoa Kỳ với tên gọi là Vành đai Pusan. Mặc dù có thêm lực lượng của Liên Hiệp Quốc đến tiếp tay, tình thế trở nên nguy kịch, và dường như Bắc Triều Tiên sẽ thành công trong việc thống nhất bán đảo.", "question": "Tên gọi của phòng tuyến do lực lượng Hoa Kỳ và Nam Triều Tiên giữ vững dọc theo sông Nakdong là gì?", "answer": "Vành đai Pusan"} {"content": "Vào tháng chín, chỉ có vùng xung quanh thành phố Pusan—khoảng 10% Bán đảo Triều Tiên—vẫn còn nằm trong tay lực lượng đồng minh. Với sự hỗ trợ tiếp vận lớn lao của Mỹ, không quân yểm trợ, và viện quân, các lực lượng của Hoa Kỳ và Nam Triều Tiên đã giữ vững được phòng tuyến dọc theo sông Nakdong. Hành động bám giữ liều lĩnh này trở thành nổi tiếng tại Hoa Kỳ với tên gọi là Vành đai Pusan. Mặc dù có thêm lực lượng của Liên Hiệp Quốc đến tiếp tay, tình thế trở nên nguy kịch, và dường như Bắc Triều Tiên sẽ thành công trong việc thống nhất bán đảo.", "question": "Vành đai Pusan là gì?", "answer": "phòng tuyến dọc theo sông Nakdong"} {"content": "Không lực Hoa Kỳ đến với số lượng lớn, thực hiện 40 phi vụ một ngày trong những hành động hỗ trợ bộ binh, nhắm vào các lực lượng Bắc Triều Tiên nhưng cũng gây ra sự tàn phá to lớn đến người dân cũng như các thành phố. Các máy bay ném bom chiến thuật (đa số là oanh tạc cơ B-29 có căn cứ ở Nhật Bản) gây ngừng lưu thông đường sá và đường xe hỏa trong ban ngày, và tàn phá 32 cây cầu thiết yếu không chỉ cần thiết cho chiến tranh mà còn quan trọng đối với việc di tản của người dân. Xe lửa dùng cho cả quân sự và dân sự đều phải nằm chờ đợi lúc ban ngày bên trong các đường hầm.", "question": "Phi vụ nào gây ngừng lưu thông đường sá và đường xe hỏa trong ban ngày, và tàn phá 32 cây cầu thiết yếu?", "answer": "máy bay ném bom chiến thuật"} {"content": "Không lực Hoa Kỳ đến với số lượng lớn, thực hiện 40 phi vụ một ngày trong những hành động hỗ trợ bộ binh, nhắm vào các lực lượng Bắc Triều Tiên nhưng cũng gây ra sự tàn phá to lớn đến người dân cũng như các thành phố. Các máy bay ném bom chiến thuật (đa số là oanh tạc cơ B-29 có căn cứ ở Nhật Bản) gây ngừng lưu thông đường sá và đường xe hỏa trong ban ngày, và tàn phá 32 cây cầu thiết yếu không chỉ cần thiết cho chiến tranh mà còn quan trọng đối với việc di tản của người dân. Xe lửa dùng cho cả quân sự và dân sự đều phải nằm chờ đợi lúc ban ngày bên trong các đường hầm.", "question": "Máy bay nào phá 32 cây cầu thiết yếu?", "answer": "oanh tạc cơ B-29"} {"content": "Không lực Hoa Kỳ đến với số lượng lớn, thực hiện 40 phi vụ một ngày trong những hành động hỗ trợ bộ binh, nhắm vào các lực lượng Bắc Triều Tiên nhưng cũng gây ra sự tàn phá to lớn đến người dân cũng như các thành phố. Các máy bay ném bom chiến thuật (đa số là oanh tạc cơ B-29 có căn cứ ở Nhật Bản) gây ngừng lưu thông đường sá và đường xe hỏa trong ban ngày, và tàn phá 32 cây cầu thiết yếu không chỉ cần thiết cho chiến tranh mà còn quan trọng đối với việc di tản của người dân. Xe lửa dùng cho cả quân sự và dân sự đều phải nằm chờ đợi lúc ban ngày bên trong các đường hầm.", "question": "Không lực Hoa Kỳ gây ngừng lưu thông phương tiện gì trong ban ngày?", "answer": "đường sá và đường xe hỏa"} {"content": "Kim Nhật Thành khiếp sợ khi chứng kiến hiệu quả tàn phá của không quân Mỹ mà quân Bắc Triều Tiên không có cách nào ngăn chặn được. Kim khẩn cầu Stalin hỗ trợ quân sự, nếu không từ Liên Xô thì cũng từ các quốc gia cộng sản khác nhưng không muốn gửi quân và đối mặt với nguy cơ gây chiến cùng Mỹ, Stalin gửi một bức điện cho Mao Trạch Đông: \"Theo tình hình hiện nay, nếu Trung Quốc có thể hỗ trợ quân sự cho Bắc Triều Tiên thì 5-6 sư đoàn sẽ là ổn thỏa để tiến tới vĩ tuyến 38. Vai trò của họ sẽ là quân tình nguyện và dĩ nhiên, họ nằm dưới sự chỉ huy của Trung Quốc\".", "question": "Theo Stalin, số sư đoàn Trung Quốc cần hỗ trợ Bắc Triều Tiên là bao nhiêu?", "answer": "5-6"} {"content": "Kim Nhật Thành khiếp sợ khi chứng kiến hiệu quả tàn phá của không quân Mỹ mà quân Bắc Triều Tiên không có cách nào ngăn chặn được. Kim khẩn cầu Stalin hỗ trợ quân sự, nếu không từ Liên Xô thì cũng từ các quốc gia cộng sản khác nhưng không muốn gửi quân và đối mặt với nguy cơ gây chiến cùng Mỹ, Stalin gửi một bức điện cho Mao Trạch Đông: \"Theo tình hình hiện nay, nếu Trung Quốc có thể hỗ trợ quân sự cho Bắc Triều Tiên thì 5-6 sư đoàn sẽ là ổn thỏa để tiến tới vĩ tuyến 38. Vai trò của họ sẽ là quân tình nguyện và dĩ nhiên, họ nằm dưới sự chỉ huy của Trung Quốc\".", "question": "Stalin đề nghị hỗ trợ quân sự cho Bắc Triều Tiên bao nhiêu sư đoàn?", "answer": "5-6 sư đoàn"} {"content": "Kim Nhật Thành khiếp sợ khi chứng kiến hiệu quả tàn phá của không quân Mỹ mà quân Bắc Triều Tiên không có cách nào ngăn chặn được. Kim khẩn cầu Stalin hỗ trợ quân sự, nếu không từ Liên Xô thì cũng từ các quốc gia cộng sản khác nhưng không muốn gửi quân và đối mặt với nguy cơ gây chiến cùng Mỹ, Stalin gửi một bức điện cho Mao Trạch Đông: \"Theo tình hình hiện nay, nếu Trung Quốc có thể hỗ trợ quân sự cho Bắc Triều Tiên thì 5-6 sư đoàn sẽ là ổn thỏa để tiến tới vĩ tuyến 38. Vai trò của họ sẽ là quân tình nguyện và dĩ nhiên, họ nằm dưới sự chỉ huy của Trung Quốc\".", "question": "Stalin đề xuất điều gì cho Trung Quốc?", "answer": "hỗ trợ quân sự cho Bắc Triều Tiên"} {"content": "Trong lúc đó, các căn cứ tiếp liệu tại Nhật Bản đưa vũ khí và binh sĩ Liên hiệp quốc ào ạt vào Pusan. Các tiểu đoàn xe tăng Hoa Kỳ từ San Francisco được cấp bách đưa vào Triều Tiên; vào cuối tháng tám, Hoa Kỳ có trên 500 xe tăng loại trung tại vành đai Pusan. Đầu tháng chín, các lực lượng Liên Hiệp Quốc và Nam Triều Tiên được củng cố mạnh hơn và đông hơn lực lượng quân sự Bắc Triều Tiên (đồng minh 180.000 quân so với Bắc Triều Tiên 100.000 quân). Vào thời điểm đó, đồng minh bắt đầu một cuộc phản công.", "question": "Các tiểu đoàn xe tăng Hoa Kỳ được đưa vào Triều Tiên từ đâu?", "answer": "San Francisco"} {"content": "Trong lúc đó, các căn cứ tiếp liệu tại Nhật Bản đưa vũ khí và binh sĩ Liên hiệp quốc ào ạt vào Pusan. Các tiểu đoàn xe tăng Hoa Kỳ từ San Francisco được cấp bách đưa vào Triều Tiên; vào cuối tháng tám, Hoa Kỳ có trên 500 xe tăng loại trung tại vành đai Pusan. Đầu tháng chín, các lực lượng Liên Hiệp Quốc và Nam Triều Tiên được củng cố mạnh hơn và đông hơn lực lượng quân sự Bắc Triều Tiên (đồng minh 180.000 quân so với Bắc Triều Tiên 100.000 quân). Vào thời điểm đó, đồng minh bắt đầu một cuộc phản công.", "question": "Vào thời điểm bắt đầu phản công, lực lượng đồng minh có bao nhiêu quân?", "answer": "180.000 quân"} {"content": "Trong lúc đó, các căn cứ tiếp liệu tại Nhật Bản đưa vũ khí và binh sĩ Liên hiệp quốc ào ạt vào Pusan. Các tiểu đoàn xe tăng Hoa Kỳ từ San Francisco được cấp bách đưa vào Triều Tiên; vào cuối tháng tám, Hoa Kỳ có trên 500 xe tăng loại trung tại vành đai Pusan. Đầu tháng chín, các lực lượng Liên Hiệp Quốc và Nam Triều Tiên được củng cố mạnh hơn và đông hơn lực lượng quân sự Bắc Triều Tiên (đồng minh 180.000 quân so với Bắc Triều Tiên 100.000 quân). Vào thời điểm đó, đồng minh bắt đầu một cuộc phản công.", "question": "Đến cuối tháng tám, Hoa Kỳ có bao nhiêu xe tăng tại vành đai Pusan?", "answer": "trên 500 xe tăng loại trung"} {"content": "Thủy triều cao và sự hiện hữu của một lực lượng quân địch mạnh làm cho cuộc đổ bộ này trở thành một chiến dịch cực kỳ mạo hiểm. MacArthur bắt đầu hoạch định chiến dịch này vài ngày sau khi chiến tranh khởi sự nhưng Lầu Năm Góc mạnh mẽ bác bỏ kế hoạch này. Cuối cùng khi được phép, MacArthur tập hợp Quân đoàn X dưới quyền của Tướng Edward Almond gồm có 70.000 quân từ Sư đoàn Thủy quân lục chiến số 1, Sư đoàn Bộ binh số 7 và tăng phái với 8.600 quân người Triều Tiên và ra lệnh cho họ đổ bộ tại Incheon trong Chiến dịch Chromite. Vào lúc tấn công đổ bộ ngày 15 tháng 9, nhờ vào thám báo của các du kích quân Nam Triều Tiên, sự cố tình tạo ra thông tin sai lạc và các cuộc pháo kích kéo dài trước khi đổ bộ, thêm vào đó lực lượng Bắc Triều Tiên có rất ít quân đóng tại Incheon nên lực lượng Mỹ chỉ gặp sự chống trả yếu ớt khi họ đổ bộ lên Incheon.", "question": "Chiến dịch Chromite do ai chỉ huy?", "answer": "Tướng Edward Almond"} {"content": "Thủy triều cao và sự hiện hữu của một lực lượng quân địch mạnh làm cho cuộc đổ bộ này trở thành một chiến dịch cực kỳ mạo hiểm. MacArthur bắt đầu hoạch định chiến dịch này vài ngày sau khi chiến tranh khởi sự nhưng Lầu Năm Góc mạnh mẽ bác bỏ kế hoạch này. Cuối cùng khi được phép, MacArthur tập hợp Quân đoàn X dưới quyền của Tướng Edward Almond gồm có 70.000 quân từ Sư đoàn Thủy quân lục chiến số 1, Sư đoàn Bộ binh số 7 và tăng phái với 8.600 quân người Triều Tiên và ra lệnh cho họ đổ bộ tại Incheon trong Chiến dịch Chromite. Vào lúc tấn công đổ bộ ngày 15 tháng 9, nhờ vào thám báo của các du kích quân Nam Triều Tiên, sự cố tình tạo ra thông tin sai lạc và các cuộc pháo kích kéo dài trước khi đổ bộ, thêm vào đó lực lượng Bắc Triều Tiên có rất ít quân đóng tại Incheon nên lực lượng Mỹ chỉ gặp sự chống trả yếu ớt khi họ đổ bộ lên Incheon.", "question": "Đơn vị quân đội nào đổ bộ tại Incheon trong Chiến dịch Chromite?", "answer": "Quân đoàn X"} {"content": "Thủy triều cao và sự hiện hữu của một lực lượng quân địch mạnh làm cho cuộc đổ bộ này trở thành một chiến dịch cực kỳ mạo hiểm. MacArthur bắt đầu hoạch định chiến dịch này vài ngày sau khi chiến tranh khởi sự nhưng Lầu Năm Góc mạnh mẽ bác bỏ kế hoạch này. Cuối cùng khi được phép, MacArthur tập hợp Quân đoàn X dưới quyền của Tướng Edward Almond gồm có 70.000 quân từ Sư đoàn Thủy quân lục chiến số 1, Sư đoàn Bộ binh số 7 và tăng phái với 8.600 quân người Triều Tiên và ra lệnh cho họ đổ bộ tại Incheon trong Chiến dịch Chromite. Vào lúc tấn công đổ bộ ngày 15 tháng 9, nhờ vào thám báo của các du kích quân Nam Triều Tiên, sự cố tình tạo ra thông tin sai lạc và các cuộc pháo kích kéo dài trước khi đổ bộ, thêm vào đó lực lượng Bắc Triều Tiên có rất ít quân đóng tại Incheon nên lực lượng Mỹ chỉ gặp sự chống trả yếu ớt khi họ đổ bộ lên Incheon.", "question": "MacArthur tập hợp bao nhiêu quân cho Chiến dịch Chromite?", "answer": "70.000"} {"content": "Lực lượng Liên Hiệp Quốc (gồm chủ yếu là quân Mỹ) đẩy lui quân Bắc Triều Tiên ngược qua Vĩ tuyến 38. Mục tiêu cứu chính phủ Nam Triều Tiên của Mỹ đã đạt được nhưng vì bị quyến rũ bởi sự thành công và viễn cảnh thống nhất Triều Tiên dưới tay chính phủ Lý Thừa Vãn nên lực lượng Liên Hiệp Quốc tiến quân vào Bắc Triều Tiên. Sự kiện này đánh dấu khoảnh khắc quan trọng trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ khi các nhà lãnh đạo của Hoa Kỳ quyết định đi xa hơn là chỉ đơn thuần \"ngăn chặn\" mối đe dọa thấy rõ của cộng sản. Các vấn đề khác gồm có tác dụng tâm lý về việc tiêu diệt được một quốc gia cộng sản chủ nghĩa và giải thoát các tù nhân chiến tranh.", "question": "Mục tiêu của Mỹ trong Chiến tranh Triều Tiên là gì?", "answer": "cứu chính phủ Nam Triều Tiên"} {"content": "Lực lượng Liên Hiệp Quốc (gồm chủ yếu là quân Mỹ) đẩy lui quân Bắc Triều Tiên ngược qua Vĩ tuyến 38. Mục tiêu cứu chính phủ Nam Triều Tiên của Mỹ đã đạt được nhưng vì bị quyến rũ bởi sự thành công và viễn cảnh thống nhất Triều Tiên dưới tay chính phủ Lý Thừa Vãn nên lực lượng Liên Hiệp Quốc tiến quân vào Bắc Triều Tiên. Sự kiện này đánh dấu khoảnh khắc quan trọng trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ khi các nhà lãnh đạo của Hoa Kỳ quyết định đi xa hơn là chỉ đơn thuần \"ngăn chặn\" mối đe dọa thấy rõ của cộng sản. Các vấn đề khác gồm có tác dụng tâm lý về việc tiêu diệt được một quốc gia cộng sản chủ nghĩa và giải thoát các tù nhân chiến tranh.", "question": "Lực lượng Liên Hiệp Quốc được thành lập chủ yếu từ quân đội nào?", "answer": "quân Mỹ"} {"content": "Cuộc tiến công của Liên Hiệp Quốc gây lo ngại rất lớn cho Trung Quốc. Họ lo lắng lực lượng Liên Hiệp Quốc sẽ không dừng lại ở Sông Áp Lục là ranh giới giữa Triều Tiên và Trung Quốc mà sẽ mở rộng chiến tranh vào lãnh thổ Trung Quốc. Nhiều người ở Tây phương bao gồm Tướng MacArthur nghĩ rằng mở rộng chiến tranh vào Trung Quốc là cần thiết. Tuy nhiên, Truman và những nhà lãnh đạo khác không đồng ý, và MacArthur được lệnh phải cẩn trọng khi tiến tới biên giới Trung Quốc. Dần dần, MacArthur không còn quan tâm đến lệnh của Tổng thống nữa và cho rằng quân đội Bắc Triều Tiên sẽ được tiếp tế qua các căn cứ tại Trung Quốc nên các căn cứ đó phải bị dội bom. Tuy nhiên, trừ một vài dịp hiếm hoi, các máy bay ném bom Liên Hiệp Quốc vẫn cách xa tầm bay đến Mãn Châu trong suốt cuộc chiến.", "question": "Quân đội Bắc Triều Tiên sẽ được tiếp tế qua các căn cứ nào?", "answer": "căn cứ tại Trung Quốc"} {"content": "Cuộc tiến công của Liên Hiệp Quốc gây lo ngại rất lớn cho Trung Quốc. Họ lo lắng lực lượng Liên Hiệp Quốc sẽ không dừng lại ở Sông Áp Lục là ranh giới giữa Triều Tiên và Trung Quốc mà sẽ mở rộng chiến tranh vào lãnh thổ Trung Quốc. Nhiều người ở Tây phương bao gồm Tướng MacArthur nghĩ rằng mở rộng chiến tranh vào Trung Quốc là cần thiết. Tuy nhiên, Truman và những nhà lãnh đạo khác không đồng ý, và MacArthur được lệnh phải cẩn trọng khi tiến tới biên giới Trung Quốc. Dần dần, MacArthur không còn quan tâm đến lệnh của Tổng thống nữa và cho rằng quân đội Bắc Triều Tiên sẽ được tiếp tế qua các căn cứ tại Trung Quốc nên các căn cứ đó phải bị dội bom. Tuy nhiên, trừ một vài dịp hiếm hoi, các máy bay ném bom Liên Hiệp Quốc vẫn cách xa tầm bay đến Mãn Châu trong suốt cuộc chiến.", "question": "Các máy bay ném bom Liên Hiệp Quốc thường bay đến đâu trong suốt cuộc chiến?", "answer": "cách xa tầm bay đến Mãn Châu"} {"content": "Cuộc tiến công của Liên Hiệp Quốc gây lo ngại rất lớn cho Trung Quốc. Họ lo lắng lực lượng Liên Hiệp Quốc sẽ không dừng lại ở Sông Áp Lục là ranh giới giữa Triều Tiên và Trung Quốc mà sẽ mở rộng chiến tranh vào lãnh thổ Trung Quốc. Nhiều người ở Tây phương bao gồm Tướng MacArthur nghĩ rằng mở rộng chiến tranh vào Trung Quốc là cần thiết. Tuy nhiên, Truman và những nhà lãnh đạo khác không đồng ý, và MacArthur được lệnh phải cẩn trọng khi tiến tới biên giới Trung Quốc. Dần dần, MacArthur không còn quan tâm đến lệnh của Tổng thống nữa và cho rằng quân đội Bắc Triều Tiên sẽ được tiếp tế qua các căn cứ tại Trung Quốc nên các căn cứ đó phải bị dội bom. Tuy nhiên, trừ một vài dịp hiếm hoi, các máy bay ném bom Liên Hiệp Quốc vẫn cách xa tầm bay đến Mãn Châu trong suốt cuộc chiến.", "question": "Trong cuộc chiến Triều Tiên, các căn cứ tại Trung Quốc có vai trò gì đối với quân đội Bắc Triều Tiên?", "answer": "tiếp tế"} {"content": "Trung Quốc cảnh cáo các nhà lãnh đạo Hoa Kỳ qua các nhà ngoại giao trung lập rằng họ sẽ can thiệp để bảo vệ nền an ninh quốc gia. Truman xem các lời cảnh báo này như \"một mưu toan táo bạo để hù dọa Liên Hiệp Quốc\" và không coi trọng nó lắm. Ngày 15 tháng 10 năm 1950, Truman đến Đảo Wake để họp ngắn ngủi với MacArthur. Cục Tình báo Trung ương Mỹ trước đây có cho Truman biết rằng việc Trung Quốc tham chiến là không thể xảy ra. MacArthur suy đoán rằng có ít rủi ro về một cuộc chiến với Trung Quốc. MacArthur cho rằng Trung Quốc đã mất dịp giúp Bắc Triều Tiên. Ông ước tính Trung Quốc có 300.000 quân tại Mãn Châu với khoảng từ 100.000-125.000 quân dọc theo Sông Áp Lục; phân nửa quân số đó có thể vượt qua sông Áp Lục. Nhưng Trung Quốc không có lực lượng không quân, vì thế, \"nếu Trung Quốc cố tràn xuống Bình Nhưỡng thì sẽ có một cuộc đại tàn sát.\" MacArthur nhận định rằng Trung Hoa muốn tránh bị thiệt hại nặng nề.", "question": "Trung Quốc ước tính có bao nhiêu quân dọc theo Sông Áp Lục?", "answer": "100.000-125.000"} {"content": "Ngày 8 tháng 10 năm 1950, một ngày sau khi quân đội Mỹ vượt vĩ tuyến 38, Chủ tịch Mao Trạch Đông phát lệnh tập kết Chí nguyện quân Nhân dân Trung Quốc. Bảy mươi phần trăm thành viên của Chí nguyện quân là quân đội hiện dịch của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc. Mao ra lệnh quân đội di chuyển đến sông Áp Lục, sẵn sàng vượt sông. Mao Trạch Đông tìm sự trợ giúp của Liên Xô và coi sự can thiệp vào Triều Tiên là một hành động tự vệ cần thiết: \"Nếu chúng ta để cho Hoa Kỳ chiếm đóng toàn Triều Tiên...chúng ta phải chuẩn bị chờ Hoa Kỳ tuyên chiến với Trung Hoa,\" ông nói với Stalin như vậy. Thủ tướng Chu Ân Lai được phái đến Moskva để tăng thêm cường độ cho những lý lẽ qua điện thoại của Mao. Mao trì hoãn trong lúc chờ đợi sự chi viện lớn từ Liên Xô, hủy bỏ cuộc tấn công đã hoạch định từ 13 tháng 10 đến 19 tháng 10. Tuy nhiên, sự giúp đỡ của Liên Xô chỉ giới hạn cung cấp yểm trợ bằng không quân không quá 60 dặm Anh (100 km) từ mặt trận. Các phi cơ MiG-15 của Liên Xô trong màu sắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là một sự thách thức nghiêm trọng đối với các phi công Liên Hiệp Quốc. Tại một khu vực có biệt danh là \"Hành lang MiG\" (MiG Alley - do các lực lượng Liên Hiệp Quốc đặt), các phi cơ của Liên Xô có ưu thế hơn đối thủ với các phi cơ F-80 do Hoa Kỳ chế tạo (Lockheed F-80 Shooting Stars) cho đến khi các phi cơ F-86 (North American F-86 Sabre) được triển khai. Người Trung Quốc rất giận dữ trước việc tham chiến có giới hạn của Liên Xô vì họ cứ đinh ninh rằng họ đã được hứa cung ứng yểm trợ không quân toàn diện. Mỹ biết rõ vai trò của Liên Xô nhưng vẫn giữ im lặng để tránh một khả năng leo thang chiến tranh thành một cuộc chiến tranh hạt nhân.", "question": "Chủ tịch Mao Trạch Đông phát lệnh tập kết Chí nguyện quân Nhân dân Trung Quốc vào ngày nào?", "answer": "8 tháng 10 năm 1950"} {"content": "Ngày 8 tháng 10 năm 1950, một ngày sau khi quân đội Mỹ vượt vĩ tuyến 38, Chủ tịch Mao Trạch Đông phát lệnh tập kết Chí nguyện quân Nhân dân Trung Quốc. Bảy mươi phần trăm thành viên của Chí nguyện quân là quân đội hiện dịch của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc. Mao ra lệnh quân đội di chuyển đến sông Áp Lục, sẵn sàng vượt sông. Mao Trạch Đông tìm sự trợ giúp của Liên Xô và coi sự can thiệp vào Triều Tiên là một hành động tự vệ cần thiết: \"Nếu chúng ta để cho Hoa Kỳ chiếm đóng toàn Triều Tiên...chúng ta phải chuẩn bị chờ Hoa Kỳ tuyên chiến với Trung Hoa,\" ông nói với Stalin như vậy. Thủ tướng Chu Ân Lai được phái đến Moskva để tăng thêm cường độ cho những lý lẽ qua điện thoại của Mao. Mao trì hoãn trong lúc chờ đợi sự chi viện lớn từ Liên Xô, hủy bỏ cuộc tấn công đã hoạch định từ 13 tháng 10 đến 19 tháng 10. Tuy nhiên, sự giúp đỡ của Liên Xô chỉ giới hạn cung cấp yểm trợ bằng không quân không quá 60 dặm Anh (100 km) từ mặt trận. Các phi cơ MiG-15 của Liên Xô trong màu sắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là một sự thách thức nghiêm trọng đối với các phi công Liên Hiệp Quốc. Tại một khu vực có biệt danh là \"Hành lang MiG\" (MiG Alley - do các lực lượng Liên Hiệp Quốc đặt), các phi cơ của Liên Xô có ưu thế hơn đối thủ với các phi cơ F-80 do Hoa Kỳ chế tạo (Lockheed F-80 Shooting Stars) cho đến khi các phi cơ F-86 (North American F-86 Sabre) được triển khai. Người Trung Quốc rất giận dữ trước việc tham chiến có giới hạn của Liên Xô vì họ cứ đinh ninh rằng họ đã được hứa cung ứng yểm trợ không quân toàn diện. Mỹ biết rõ vai trò của Liên Xô nhưng vẫn giữ im lặng để tránh một khả năng leo thang chiến tranh thành một cuộc chiến tranh hạt nhân.", "question": "Mao Trạch Đông đã phái ai đến Moskva để tăng cường lý lẽ qua điện thoại của mình?", "answer": "Thủ tướng Chu Ân Lai"} {"content": "Quân Trung Quốc đối mặt với quân đội Hoa Kỳ ngày 25 tháng 10 năm 1950 với 270.000 quân dưới quyền tư lệnh của tướng Bành Đức Hoài khiến cho Liên Hiệp Quốc rất ngạc nhiên vì không lường trước được mức độ quân số đông đảo đến như vậy lại đột ngột xuất hiện. Tuy nhiên, sau những vụ đụng độ ban đầu, các lực lượng Trung Quốc rút lui vào vùng núi. Các nhà lãnh đạo Liên Hiệp Quốc coi sự rút lui của Trung Quốc như là một dấu hiệu yếu thế và đánh giá sai lầm trầm trọng khả năng tác chiến của Trung Quốc. Thế nên các lực lượng Liên hiệp quốc tiếp tục tiến công về sông Áp Lục không đếm xỉa gì đến những lời cảnh cáo của Bắc Kinh.", "question": "Quân Trung Quốc đối mặt với quân đội Hoa Kỳ vào ngày nào?", "answer": "25 tháng 10 năm 1950"} {"content": "Quân Trung Quốc đối mặt với quân đội Hoa Kỳ ngày 25 tháng 10 năm 1950 với 270.000 quân dưới quyền tư lệnh của tướng Bành Đức Hoài khiến cho Liên Hiệp Quốc rất ngạc nhiên vì không lường trước được mức độ quân số đông đảo đến như vậy lại đột ngột xuất hiện. Tuy nhiên, sau những vụ đụng độ ban đầu, các lực lượng Trung Quốc rút lui vào vùng núi. Các nhà lãnh đạo Liên Hiệp Quốc coi sự rút lui của Trung Quốc như là một dấu hiệu yếu thế và đánh giá sai lầm trầm trọng khả năng tác chiến của Trung Quốc. Thế nên các lực lượng Liên hiệp quốc tiếp tục tiến công về sông Áp Lục không đếm xỉa gì đến những lời cảnh cáo của Bắc Kinh.", "question": "Quân Trung Quốc có bao nhiêu quân đối mặt với quân đội Hoa Kỳ vào ngày 25 tháng 10 năm 1950?", "answer": "270.000"} {"content": "Tình báo Mỹ, sơ sài trong suốt giai đoạn này vì nhiều lý do, đã không làm việc hiệu quả tại Bắc Triều Tiên cũng như đã từng không hiệu quả tại Nam Triều Tiên trong những ngày có cuộc bao vây tại Vành đai Pusan. Để giữ bí mật, quân Trung Quốc hành quân bằng cách đi bộ và ngủ trong rừng nên giảm thiểu tối đa sự phát hiện của đối phương. Trong một trường hợp có ghi chép kỹ càng, một quân đoàn của Trung Quốc gồm có ba sư đoàn hành quân bằng chân đất từ An Tung ở Mãn Châu, phía bắc cách sông Áp Lục khoảng 286 dặm (460 km) đến nơi tập kết tại Bắc Triều Tiên trong khoảng một thời gian dài từ 16 đến 19 ngày. Một sư đoàn của quân đoàn này hành quân vào ban đêm trên những con đường núi ngoằn ngoèo, trung bình đi được 18 dặm (29 km) một ngày trong vòng 18 ngày. Cuộc hành quân trong bắt đầu từ sau khi chập tối lúc 19 giờ và kết thúc lúc 3 giờ sáng hôm sau. Những phương án trú ẩn chống phi cơ phải hoàn thành trước 5 giờ 30 sáng. Tất cả mọi người, thú vật và các trang bị được che giấu hay ngụy trang. Trong ban ngày chỉ có các nhóm trinh sát được ngụy trang di chuyển về phía trước để chọn lựa khu đóng quân ngoài trời của ngày hôm sau. Khi các đơn vị của Trung Quốc bắt buộc phải hành quân vào ban ngày vì bất cứ lý do gì, họ luôn tuân thủ lệnh dừng lại ngay tại chỗ và không cử động khi có máy bay xuất hiện trên đầu. Các sĩ quan có quyền bắn hạ bất cứ binh sĩ nào vi phạm lệnh này.", "question": "Quân Trung Quốc đã hành quân trong bao lâu từ An Tung đến Bắc Triều Tiên?", "answer": "16 đến 19 ngày"} {"content": "Tình báo Mỹ, sơ sài trong suốt giai đoạn này vì nhiều lý do, đã không làm việc hiệu quả tại Bắc Triều Tiên cũng như đã từng không hiệu quả tại Nam Triều Tiên trong những ngày có cuộc bao vây tại Vành đai Pusan. Để giữ bí mật, quân Trung Quốc hành quân bằng cách đi bộ và ngủ trong rừng nên giảm thiểu tối đa sự phát hiện của đối phương. Trong một trường hợp có ghi chép kỹ càng, một quân đoàn của Trung Quốc gồm có ba sư đoàn hành quân bằng chân đất từ An Tung ở Mãn Châu, phía bắc cách sông Áp Lục khoảng 286 dặm (460 km) đến nơi tập kết tại Bắc Triều Tiên trong khoảng một thời gian dài từ 16 đến 19 ngày. Một sư đoàn của quân đoàn này hành quân vào ban đêm trên những con đường núi ngoằn ngoèo, trung bình đi được 18 dặm (29 km) một ngày trong vòng 18 ngày. Cuộc hành quân trong bắt đầu từ sau khi chập tối lúc 19 giờ và kết thúc lúc 3 giờ sáng hôm sau. Những phương án trú ẩn chống phi cơ phải hoàn thành trước 5 giờ 30 sáng. Tất cả mọi người, thú vật và các trang bị được che giấu hay ngụy trang. Trong ban ngày chỉ có các nhóm trinh sát được ngụy trang di chuyển về phía trước để chọn lựa khu đóng quân ngoài trời của ngày hôm sau. Khi các đơn vị của Trung Quốc bắt buộc phải hành quân vào ban ngày vì bất cứ lý do gì, họ luôn tuân thủ lệnh dừng lại ngay tại chỗ và không cử động khi có máy bay xuất hiện trên đầu. Các sĩ quan có quyền bắn hạ bất cứ binh sĩ nào vi phạm lệnh này.", "question": "Trung Quốc hành quân bằng cách nào để giữ bí mật?", "answer": "đi bộ và ngủ trong rừng"} {"content": "Tình báo Mỹ, sơ sài trong suốt giai đoạn này vì nhiều lý do, đã không làm việc hiệu quả tại Bắc Triều Tiên cũng như đã từng không hiệu quả tại Nam Triều Tiên trong những ngày có cuộc bao vây tại Vành đai Pusan. Để giữ bí mật, quân Trung Quốc hành quân bằng cách đi bộ và ngủ trong rừng nên giảm thiểu tối đa sự phát hiện của đối phương. Trong một trường hợp có ghi chép kỹ càng, một quân đoàn của Trung Quốc gồm có ba sư đoàn hành quân bằng chân đất từ An Tung ở Mãn Châu, phía bắc cách sông Áp Lục khoảng 286 dặm (460 km) đến nơi tập kết tại Bắc Triều Tiên trong khoảng một thời gian dài từ 16 đến 19 ngày. Một sư đoàn của quân đoàn này hành quân vào ban đêm trên những con đường núi ngoằn ngoèo, trung bình đi được 18 dặm (29 km) một ngày trong vòng 18 ngày. Cuộc hành quân trong bắt đầu từ sau khi chập tối lúc 19 giờ và kết thúc lúc 3 giờ sáng hôm sau. Những phương án trú ẩn chống phi cơ phải hoàn thành trước 5 giờ 30 sáng. Tất cả mọi người, thú vật và các trang bị được che giấu hay ngụy trang. Trong ban ngày chỉ có các nhóm trinh sát được ngụy trang di chuyển về phía trước để chọn lựa khu đóng quân ngoài trời của ngày hôm sau. Khi các đơn vị của Trung Quốc bắt buộc phải hành quân vào ban ngày vì bất cứ lý do gì, họ luôn tuân thủ lệnh dừng lại ngay tại chỗ và không cử động khi có máy bay xuất hiện trên đầu. Các sĩ quan có quyền bắn hạ bất cứ binh sĩ nào vi phạm lệnh này.", "question": "Một sư đoàn của quân đoàn Trung Quốc đã hành quân trung bình bao nhiêu dặm một ngày trong vòng 18 ngày?", "answer": "18 dặm (29 km)"} {"content": "Từ ngày 25 tháng 10 đến ngày 5 tháng 11 (1950) là chiến dịch đầu tiên của Trung Quốc. Quân Trung Quốc dùng 2 sư đoàn của quân đoàn 42 tổ chức phòng ngự ở khu vực Hoàng Thảo Lĩnh, Phó Chiến Lĩnh thuộc mặt trận miền đông, lại dùng 3 quân đoàn và một sư đoàn của quân đoàn 42 (sau tăng thêm 2 quân đoàn) phản kích ở mặt trận miền Tây. Chiến dịch này đã đánh lui quân Mỹ đến phía nam sông Thanh Xuyên. Ngày 7 tháng 11, các quân đoàn 20, 26, 27 thuộc Binh đoàn 9 quân Chí nguyện dưới quyền chỉ huy của Tư lệnh kiêm Chính uỷ Tống Thời Luân tiến vào Triều Tiên. Tới lúc này, binh lực tác chiến của Trung Quốc lên tới 9 quân đoàn gồm 30 sư đoàn, tổng cộng hơn 380.000 quân, chiếm ưu thế hơn so với quân Liên Hợp Quốc gồm 5 quân đoàn, 13 sư đoàn, 3 lữ đoàn, tổng cộng 220.000 quân.", "question": "Binh lực tác chiến của Trung Quốc vào thời điểm tiến vào Triều Tiên là bao nhiêu?", "answer": "hơn 380.000 quân"} {"content": "Từ ngày 25 tháng 10 đến ngày 5 tháng 11 (1950) là chiến dịch đầu tiên của Trung Quốc. Quân Trung Quốc dùng 2 sư đoàn của quân đoàn 42 tổ chức phòng ngự ở khu vực Hoàng Thảo Lĩnh, Phó Chiến Lĩnh thuộc mặt trận miền đông, lại dùng 3 quân đoàn và một sư đoàn của quân đoàn 42 (sau tăng thêm 2 quân đoàn) phản kích ở mặt trận miền Tây. Chiến dịch này đã đánh lui quân Mỹ đến phía nam sông Thanh Xuyên. Ngày 7 tháng 11, các quân đoàn 20, 26, 27 thuộc Binh đoàn 9 quân Chí nguyện dưới quyền chỉ huy của Tư lệnh kiêm Chính uỷ Tống Thời Luân tiến vào Triều Tiên. Tới lúc này, binh lực tác chiến của Trung Quốc lên tới 9 quân đoàn gồm 30 sư đoàn, tổng cộng hơn 380.000 quân, chiếm ưu thế hơn so với quân Liên Hợp Quốc gồm 5 quân đoàn, 13 sư đoàn, 3 lữ đoàn, tổng cộng 220.000 quân.", "question": "Binh lực tác chiến của Trung Quốc lên tới bao nhiêu quân vào thời điểm tiến vào Triều Tiên?", "answer": "hơn 380.000"} {"content": "Cuối tháng 11, Trung Quốc đánh vào phía tây, dọc theo sông Chongchon, hoàn toàn áp đảo một số sư đoàn của Nam Triều Tiên và đánh một đòn chí tử vào sườn các lực lượng còn lại của Liên Hiệp Quốc. Ở mặt trận phía tây, quân Chí nguyện tiêu diệt sư đoàn 7 quân Nam Triều Tiên, đánh quị sư đoàn 2 quân Mỹ. Ở mặt trận phía đông, đánh quị sư đoàn thủy quân lục chiến 1, sư đoàn bộ binh 2 quân Mỹ. Tình hình đó buộc McAthur phải ra lệnh cho quân Mỹ và quân Nam Triều Tiên rút lui toàn bộ. Tư lệnh tập đoàn quân số 8 quân Mỹ trong khi rút lui đã chết vì tai nạn xe.", "question": "Trong Chiến tranh Triều Tiên, sư đoàn nào của quân Mỹ bị đánh quị?", "answer": "sư đoàn 2"} {"content": "Cuối tháng 11, Trung Quốc đánh vào phía tây, dọc theo sông Chongchon, hoàn toàn áp đảo một số sư đoàn của Nam Triều Tiên và đánh một đòn chí tử vào sườn các lực lượng còn lại của Liên Hiệp Quốc. Ở mặt trận phía tây, quân Chí nguyện tiêu diệt sư đoàn 7 quân Nam Triều Tiên, đánh quị sư đoàn 2 quân Mỹ. Ở mặt trận phía đông, đánh quị sư đoàn thủy quân lục chiến 1, sư đoàn bộ binh 2 quân Mỹ. Tình hình đó buộc McAthur phải ra lệnh cho quân Mỹ và quân Nam Triều Tiên rút lui toàn bộ. Tư lệnh tập đoàn quân số 8 quân Mỹ trong khi rút lui đã chết vì tai nạn xe.", "question": "Tư lệnh tập đoàn quân số 8 quân Mỹ tử vong như thế nào?", "answer": "tai nạn xe"} {"content": "Cuối tháng 11, Trung Quốc đánh vào phía tây, dọc theo sông Chongchon, hoàn toàn áp đảo một số sư đoàn của Nam Triều Tiên và đánh một đòn chí tử vào sườn các lực lượng còn lại của Liên Hiệp Quốc. Ở mặt trận phía tây, quân Chí nguyện tiêu diệt sư đoàn 7 quân Nam Triều Tiên, đánh quị sư đoàn 2 quân Mỹ. Ở mặt trận phía đông, đánh quị sư đoàn thủy quân lục chiến 1, sư đoàn bộ binh 2 quân Mỹ. Tình hình đó buộc McAthur phải ra lệnh cho quân Mỹ và quân Nam Triều Tiên rút lui toàn bộ. Tư lệnh tập đoàn quân số 8 quân Mỹ trong khi rút lui đã chết vì tai nạn xe.", "question": "Quân đội nào đã đánh quị sư đoàn 2 quân Mỹ?", "answer": "quân Chí nguyện"} {"content": "Cuối tháng 11, Trung Quốc đánh vào phía tây, dọc theo sông Chongchon, hoàn toàn áp đảo một số sư đoàn của Nam Triều Tiên và đánh một đòn chí tử vào sườn các lực lượng còn lại của Liên Hiệp Quốc. Ở mặt trận phía tây, quân Chí nguyện tiêu diệt sư đoàn 7 quân Nam Triều Tiên, đánh quị sư đoàn 2 quân Mỹ. Ở mặt trận phía đông, đánh quị sư đoàn thủy quân lục chiến 1, sư đoàn bộ binh 2 quân Mỹ. Tình hình đó buộc McAthur phải ra lệnh cho quân Mỹ và quân Nam Triều Tiên rút lui toàn bộ. Tư lệnh tập đoàn quân số 8 quân Mỹ trong khi rút lui đã chết vì tai nạn xe.", "question": "Quân Mỹ bị đánh quị ở mặt trận nào?", "answer": "mặt trận phía đông"} {"content": "Thất bại của Quân đoàn 8 đã tạo nên một cuộc rút lui dài nhất của một đơn vị quân đội Mỹ trong lịch sử. Tại miền đông, trong Trận hồ nước Chosin, một đơn vị 30.000 người của Sư đoàn Bộ binh số 7 Mỹ cũng chưa chuẩn bị kịp cho những cuộc tấn công chiến thuật của Trung Quốc và chẳng bao lâu bị bao vây, mặc dù cuối cùng họ phá được vòng vây nhưng bị thương vong 15.000 người. Tại trận này, Thủy quân lục chiến Mỹ cũng bị đánh bại và bắt buộc rút lui sau khi gây ra những thiệt hại nặng nề cho sáu sư đoàn quân Trung Quốc.", "question": "Quân đoàn nào đã tạo nên cuộc rút lui dài nhất của một đơn vị quân đội Mỹ trong lịch sử?", "answer": "Quân đoàn 8"} {"content": "Thất bại của Quân đoàn 8 đã tạo nên một cuộc rút lui dài nhất của một đơn vị quân đội Mỹ trong lịch sử. Tại miền đông, trong Trận hồ nước Chosin, một đơn vị 30.000 người của Sư đoàn Bộ binh số 7 Mỹ cũng chưa chuẩn bị kịp cho những cuộc tấn công chiến thuật của Trung Quốc và chẳng bao lâu bị bao vây, mặc dù cuối cùng họ phá được vòng vây nhưng bị thương vong 15.000 người. Tại trận này, Thủy quân lục chiến Mỹ cũng bị đánh bại và bắt buộc rút lui sau khi gây ra những thiệt hại nặng nề cho sáu sư đoàn quân Trung Quốc.", "question": "Trong Trận hồ nước Chosin, lực lượng nào bị bao vây và thương vong 15.000 người?", "answer": "Sư đoàn Bộ binh số 7 Mỹ"} {"content": "Thất bại của Quân đoàn 8 đã tạo nên một cuộc rút lui dài nhất của một đơn vị quân đội Mỹ trong lịch sử. Tại miền đông, trong Trận hồ nước Chosin, một đơn vị 30.000 người của Sư đoàn Bộ binh số 7 Mỹ cũng chưa chuẩn bị kịp cho những cuộc tấn công chiến thuật của Trung Quốc và chẳng bao lâu bị bao vây, mặc dù cuối cùng họ phá được vòng vây nhưng bị thương vong 15.000 người. Tại trận này, Thủy quân lục chiến Mỹ cũng bị đánh bại và bắt buộc rút lui sau khi gây ra những thiệt hại nặng nề cho sáu sư đoàn quân Trung Quốc.", "question": "Tại trận hồ nước Chosin, lực lượng Mỹ đã bị thương vong bao nhiêu người?", "answer": "15.000 người"} {"content": "Thất bại của Quân đoàn 8 đã tạo nên một cuộc rút lui dài nhất của một đơn vị quân đội Mỹ trong lịch sử. Tại miền đông, trong Trận hồ nước Chosin, một đơn vị 30.000 người của Sư đoàn Bộ binh số 7 Mỹ cũng chưa chuẩn bị kịp cho những cuộc tấn công chiến thuật của Trung Quốc và chẳng bao lâu bị bao vây, mặc dù cuối cùng họ phá được vòng vây nhưng bị thương vong 15.000 người. Tại trận này, Thủy quân lục chiến Mỹ cũng bị đánh bại và bắt buộc rút lui sau khi gây ra những thiệt hại nặng nề cho sáu sư đoàn quân Trung Quốc.", "question": "Tại trận hồ nước Chosin, đơn vị của Mỹ bị thương vong bao nhiêu người?", "answer": "15.000"} {"content": "Thất bại của Quân đoàn 8 đã tạo nên một cuộc rút lui dài nhất của một đơn vị quân đội Mỹ trong lịch sử. Tại miền đông, trong Trận hồ nước Chosin, một đơn vị 30.000 người của Sư đoàn Bộ binh số 7 Mỹ cũng chưa chuẩn bị kịp cho những cuộc tấn công chiến thuật của Trung Quốc và chẳng bao lâu bị bao vây, mặc dù cuối cùng họ phá được vòng vây nhưng bị thương vong 15.000 người. Tại trận này, Thủy quân lục chiến Mỹ cũng bị đánh bại và bắt buộc rút lui sau khi gây ra những thiệt hại nặng nề cho sáu sư đoàn quân Trung Quốc.", "question": "Thủy quân lục chiến Mỹ bị đánh bại ở đâu?", "answer": "Trận hồ nước Chosin"} {"content": "Các chiến thắng của quân đội Trung Quốc cho thấy họ là một đối thủ đáng gờm với quân Mỹ, ngay cả khi quân Trung Quốc yếu thế hơn nhiều về hỏa lực. Quân Trung Quốc không có xe tăng, cũng không có không quân yểm trợ, nhưng họ có các binh sỹ có tinh thần chiến đấu tốt, kỷ luật cao cùng chiến thuật hợp lý. Trong khi các binh sĩ Trung Quốc ban đầu thiếu yểm trợ của hỏa lực nặng và vũ khí bộ binh hạng nhẹ, chiến thuật của họ nhanh chóng điều chỉnh thích hợp cho sự bất lợi này như Bevin Alexander giải thích trong cuốn \"How Wars Are Won\" (Cách thế nào để thắng các cuộc chiến tranh):", "question": "Đối thủ đáng gờm của quân Mỹ trong chiến tranh là ai?", "answer": "Quân Trung Quốc"} {"content": "Lực lượng Hoa Kỳ tại đông bắc Triều Tiên, từng tiến công chớp nhoáng chỉ một vài tháng trước đây, bị bắt buộc phải rút chạy về miền nam nhanh hết mức có thể để hình thành một vành đai phòng thủ quanh thành phố hải cảng Hungnam, nơi mà sau đó một cuộc di tản lớn được thực hiện cuối tháng 12 năm 1950. Trước nguy cơ đối diện với sự bại trận hoàn toàn và đầu hàng, 193 lượt tàu chở các quân nhân Mỹ và trang thiết bị đã rời bến di tản khỏi Bến cảng Hungnam. Khoảng 105.000 binh sĩ, 98.000 thường dân, 17.500 xe các loại, và 350.000 tấn tiếp liệu được tàu chở đến Pusan trong vòng trật tự. Khi họ đã bỏ đi, các lực lượng Mỹ đã đánh sập phần lớn thành phố để không cho quân đội Trung Quốc sử dụng, khiến nhiều người dân Triều Tiên không có nơi trú thân trong mùa đông.", "question": "Khoảng bao nhiêu thường dân được tàu chở đến Pusan trong cuộc di tản khỏi Bến cảng Hungnam?", "answer": "98.000"} {"content": "Lực lượng Hoa Kỳ tại đông bắc Triều Tiên, từng tiến công chớp nhoáng chỉ một vài tháng trước đây, bị bắt buộc phải rút chạy về miền nam nhanh hết mức có thể để hình thành một vành đai phòng thủ quanh thành phố hải cảng Hungnam, nơi mà sau đó một cuộc di tản lớn được thực hiện cuối tháng 12 năm 1950. Trước nguy cơ đối diện với sự bại trận hoàn toàn và đầu hàng, 193 lượt tàu chở các quân nhân Mỹ và trang thiết bị đã rời bến di tản khỏi Bến cảng Hungnam. Khoảng 105.000 binh sĩ, 98.000 thường dân, 17.500 xe các loại, và 350.000 tấn tiếp liệu được tàu chở đến Pusan trong vòng trật tự. Khi họ đã bỏ đi, các lực lượng Mỹ đã đánh sập phần lớn thành phố để không cho quân đội Trung Quốc sử dụng, khiến nhiều người dân Triều Tiên không có nơi trú thân trong mùa đông.", "question": "Bao nhiêu binh sĩ Hoa Kỳ được di tản khỏi Bến cảng Hungnam?", "answer": "105.000"} {"content": "Lực lượng Hoa Kỳ tại đông bắc Triều Tiên, từng tiến công chớp nhoáng chỉ một vài tháng trước đây, bị bắt buộc phải rút chạy về miền nam nhanh hết mức có thể để hình thành một vành đai phòng thủ quanh thành phố hải cảng Hungnam, nơi mà sau đó một cuộc di tản lớn được thực hiện cuối tháng 12 năm 1950. Trước nguy cơ đối diện với sự bại trận hoàn toàn và đầu hàng, 193 lượt tàu chở các quân nhân Mỹ và trang thiết bị đã rời bến di tản khỏi Bến cảng Hungnam. Khoảng 105.000 binh sĩ, 98.000 thường dân, 17.500 xe các loại, và 350.000 tấn tiếp liệu được tàu chở đến Pusan trong vòng trật tự. Khi họ đã bỏ đi, các lực lượng Mỹ đã đánh sập phần lớn thành phố để không cho quân đội Trung Quốc sử dụng, khiến nhiều người dân Triều Tiên không có nơi trú thân trong mùa đông.", "question": "Tổng cộng có bao nhiêu tàu rời khỏi Bến cảng Hungnam trong cuộc di tản?", "answer": "193"} {"content": "Đối với Trung Quốc, Kim Nhật Thành là một đối tác khó tính. Đầu tiên, ông từ chối hợp nhất các lực lượng của mình dưới sự chỉ huy của Bành Đức Hoài cho dù lính Trung Quốc chiếm đa số quân đội. Kim chỉ đồng ý sau khi nhận được một chỉ thị từ Stalin. Kim Nhật Thành cũng tranh cãi với Bành Đức Hoài vào đầu năm 1951 xung quanh việc liệu có nên vượt vĩ tuyến 38 vì Kim Nhật Thành ra lệnh tiến quân, song Bành Đức Hoài từ chối và vấn đề chỉ được dàn xếp sau khi có một chỉ thị từ Stalin ủng hộ Bành Đức Hoài.", "question": "Chỉ thị từ ai đã thuyết phục Kim Nhật Thành đồng ý hợp nhất các lực lượng của mình dưới sự chỉ huy của Bành Đức Hoài?", "answer": "Stalin"} {"content": "Đối với Trung Quốc, Kim Nhật Thành là một đối tác khó tính. Đầu tiên, ông từ chối hợp nhất các lực lượng của mình dưới sự chỉ huy của Bành Đức Hoài cho dù lính Trung Quốc chiếm đa số quân đội. Kim chỉ đồng ý sau khi nhận được một chỉ thị từ Stalin. Kim Nhật Thành cũng tranh cãi với Bành Đức Hoài vào đầu năm 1951 xung quanh việc liệu có nên vượt vĩ tuyến 38 vì Kim Nhật Thành ra lệnh tiến quân, song Bành Đức Hoài từ chối và vấn đề chỉ được dàn xếp sau khi có một chỉ thị từ Stalin ủng hộ Bành Đức Hoài.", "question": "Kim Nhật Thành và Bành Đức Hoài tranh cãi về vấn đề gì vào đầu năm 1951?", "answer": "vượt vĩ tuyến 38"} {"content": "Tháng giêng năm 1951, các lực lượng Trung Quốc và Bắc Triều Tiên lại đánh mạnh trong giai đoạn tiến công thứ ba (được biết với tên gọi Cuộc tiến công mùa đông của Trung Quốc). Quân Trung Quốc lặp lại các chiến thuật trước đây của họ là tấn công chủ yếu là vào đêm với cách đánh thăm dò từ các vị trí xa mặt trận theo sau là một đợt xung phong với số lượng quân áp đảo, và dùng kèn, cồng chiêng để liên lạc và đánh lạc hướng quân địch. Các lực lượng Liên Hiệp Quốc không có phương cách hữu hiệu để chống lại chiến thuật này, và sức kháng cự của họ sa sút nên họ rút lui nhanh về miền nam. Seoul bị bỏ lại và bị các lực lượng Trung Quốc và Bắc Triều Tiên chiếm được vào ngày 4 tháng 1 năm 1951.", "question": "Các lực lượng Trung Quốc và Bắc Triều Tiên chiếm được Seoul vào ngày nào?", "answer": "ngày 4 tháng 1 năm 1951"} {"content": "Tháng giêng năm 1951, các lực lượng Trung Quốc và Bắc Triều Tiên lại đánh mạnh trong giai đoạn tiến công thứ ba (được biết với tên gọi Cuộc tiến công mùa đông của Trung Quốc). Quân Trung Quốc lặp lại các chiến thuật trước đây của họ là tấn công chủ yếu là vào đêm với cách đánh thăm dò từ các vị trí xa mặt trận theo sau là một đợt xung phong với số lượng quân áp đảo, và dùng kèn, cồng chiêng để liên lạc và đánh lạc hướng quân địch. Các lực lượng Liên Hiệp Quốc không có phương cách hữu hiệu để chống lại chiến thuật này, và sức kháng cự của họ sa sút nên họ rút lui nhanh về miền nam. Seoul bị bỏ lại và bị các lực lượng Trung Quốc và Bắc Triều Tiên chiếm được vào ngày 4 tháng 1 năm 1951.", "question": "Các lực lượng Trung Quốc và Bắc Triều Tiên đánh mạnh trong giai đoạn nào vào tháng 1 năm 1951?", "answer": "giai đoạn tiến công thứ ba"} {"content": "Tháng giêng năm 1951, các lực lượng Trung Quốc và Bắc Triều Tiên lại đánh mạnh trong giai đoạn tiến công thứ ba (được biết với tên gọi Cuộc tiến công mùa đông của Trung Quốc). Quân Trung Quốc lặp lại các chiến thuật trước đây của họ là tấn công chủ yếu là vào đêm với cách đánh thăm dò từ các vị trí xa mặt trận theo sau là một đợt xung phong với số lượng quân áp đảo, và dùng kèn, cồng chiêng để liên lạc và đánh lạc hướng quân địch. Các lực lượng Liên Hiệp Quốc không có phương cách hữu hiệu để chống lại chiến thuật này, và sức kháng cự của họ sa sút nên họ rút lui nhanh về miền nam. Seoul bị bỏ lại và bị các lực lượng Trung Quốc và Bắc Triều Tiên chiếm được vào ngày 4 tháng 1 năm 1951.", "question": "Seoul bị bỏ lại và bị các lực lượng Trung Quốc và Bắc Triều Tiên chiếm được vào ngày nào?", "answer": "4 tháng 1 năm 1951"} {"content": "Các lực lượng Liên Hiệp Quốc tiếp tục rút lui cho đến khi họ tới phòng tuyến chạy dài từ phía nam Suwon ở miền tây, Wonju ở giữa, và phía bắc Samchok ở miền đông là nơi mặt trận được ổn định. Quân Chí nguyện của Trung Quốc đã bỏ xa đường tiếp vận của họ nên gặp khó khăn khi tiến ra xa khỏi Seoul vì họ đang ở cuối đường vận chuyển tiếp liệu. Do thiếu phương tiện cơ giới, lại bị không quân Hoa Kỳ đe dọa nên tất cả lương thực và đạn dược của quân Trung Quốc phải được vận chuyển vào ban đêm bằng chân hoặc xe đạp từ sông Áp Lục, cách cận chuyển này không thể đủ đáp ứng nhu cầu của mặt trận ở xa hàng trăm km. Tướng Bành Đức Hoài ra lệnh cho các lực lượng của ông ngừng tiến công và chuyển sang phòng ngự.", "question": "Quân đội Trung Quốc gặp khó khăn gì khi tiến quân ra khỏi Seoul?", "answer": "thiếu phương tiện cơ giới"} {"content": "Phần còn lại của cuộc chiến bao gồm chút ít sự thay đổi về lãnh thổ, các cuộc oanh tạc tầm mức rộng lớn của không quân Mỹ vào các thành phố ở Bắc Triều Tiên, và các cuộc thương thuyết hòa bình kéo dài bắt đầu từ 10 tháng 7 năm 1951 tại Kaesong. Thậm chí trong suốt các cuộc thương thuyết hòa bình, chiến sự vẫn tiếp tục. Đối với các lực lượng Nam Triều Tiên và đồng minh, mục tiêu của họ là phải tái chiếm hoàn toàn miền Nam trước khi một thỏa ước đạt được để tránh mất bất cứ lãnh thổ nào. Trung Quốc và Bắc Triều Tiên đã cố mở các chiến dịch tương tự, và sau đó còn tiến hành các chiến dịch nhằm thử quyết tâm của Liên Hiệp Quốc có tiếp tục cuộc xung đột. Các cuộc đụng độ quân sự chính yếu trong giai đoạn này là những hành động quanh lòng chảo phía đông như Bloody Ridge và Heartbreak Ridge năm 1951, các trận đánh như Trận Old Baldy ở giữa và Trận Hook ở phía tây trong suốt năm 1952–53, Trận Đồi Eerie năm 1952, và Trận Đồi Pork Chop năm 1953.", "question": "Các cuộc thương thuyết hòa bình trong Chiến tranh Triều Tiên bắt đầu vào ngày nào?", "answer": "10 tháng 7 năm 1951"} {"content": "Tháng 10 năm 1951, các lực lượng Mỹ tiến hành Chiến dịch Cảng Hudson với ý định thiết lập khả năng sử dụng vũ khí nguyên tử. Một số phi cơ B-29 thực hiện các phi vụ tập ném bom giả từ Okinawa đến Bắc Triều Tiên mang theo các quả bom nguyên tử \"hình nộm\" hoặc các loại bom thông thường hạng nặng. Chiến dịch được điều hợp từ Căn cứ Không quân Yokota tại Nhật Bản. Cuộc tập trận này có ý định thử chức năng thực sự của tất cả các hoạt động sẽ cần dùng trong một tấn công bằng vũ khí nguyên tử, bao gồm việc lắp ráp vũ khí và thử nghiệm, hướng dẫn, kiểm soát mặt đất về mục tiêu ném bom. Kết quả cho thấy bom nguyên tử không hiệu quả như là tiên đoán bởi vì việc phát hiện số đông lực lượng địch kịp thời thì quả là hiếm hoi.", "question": "Chiến dịch Cảng Hudson được điều hợp từ đâu?", "answer": "Căn cứ Không quân Yokota"} {"content": "Vào ngày 29 tháng 11 năm 1952, tổng thống mới đắc cử là Dwight D. Eisenhower đã thực hiện lời hứa lúc tranh cử là đến Triều Tiên để tìm ra giải pháp để kết thúc cuộc xung đột. Với việc Liên Hiệp Quốc chấp thuận lời đề nghị ngừng bắn của Ấn Độ, lệnh ngừng bắn được thiết lập vào ngày 27 tháng 7 năm 1953 vào thời điểm tuyến đầu mặt trận quay trở lại quanh vĩ tuyến 38, và vì vậy một vùng phi quân sự được thiết lập quanh nó, hiện tại được quân đội Bắc Triều Tiên phòng thủ một phía và phía bên kia là quân đội Nam Triều Tiên và Mỹ. Kaesong, nơi diễn ra các cuộc đàm phán hòa bình, vốn cố đô của Triều Tiên, là phần đất của miền Nam trước khi các cuộc xung đột bùng nổ nhưng bây giờ là một thành phố đặc khu của miền Bắc. Cho đến bây giờ cũng không có một hiệp định hòa bình nào được ký kết, theo kỹ thuật, Nam và Bắc Triều Tiên vẫn đang ở trong tình trạng chiến tranh. Mặc dù Bắc Triều Tiên và Mỹ đã ký kết Hiệp định Đình chiến nhưng Lý Thừa Vãn từ chối ký kết vào văn kiện này.", "question": "Tổng thống mới đắc cử Dwight D. Eisenhower đã đến thăm Triều Tiên vào năm nào?", "answer": "1952"} {"content": "Vào ngày 29 tháng 11 năm 1952, tổng thống mới đắc cử là Dwight D. Eisenhower đã thực hiện lời hứa lúc tranh cử là đến Triều Tiên để tìm ra giải pháp để kết thúc cuộc xung đột. Với việc Liên Hiệp Quốc chấp thuận lời đề nghị ngừng bắn của Ấn Độ, lệnh ngừng bắn được thiết lập vào ngày 27 tháng 7 năm 1953 vào thời điểm tuyến đầu mặt trận quay trở lại quanh vĩ tuyến 38, và vì vậy một vùng phi quân sự được thiết lập quanh nó, hiện tại được quân đội Bắc Triều Tiên phòng thủ một phía và phía bên kia là quân đội Nam Triều Tiên và Mỹ. Kaesong, nơi diễn ra các cuộc đàm phán hòa bình, vốn cố đô của Triều Tiên, là phần đất của miền Nam trước khi các cuộc xung đột bùng nổ nhưng bây giờ là một thành phố đặc khu của miền Bắc. Cho đến bây giờ cũng không có một hiệp định hòa bình nào được ký kết, theo kỹ thuật, Nam và Bắc Triều Tiên vẫn đang ở trong tình trạng chiến tranh. Mặc dù Bắc Triều Tiên và Mỹ đã ký kết Hiệp định Đình chiến nhưng Lý Thừa Vãn từ chối ký kết vào văn kiện này.", "question": "Ai đã ký kết Hiệp định Đình chiến?", "answer": "Bắc Triều Tiên và Mỹ"} {"content": "Các con số của phương Tây về thương vong của Trung Quốc và Bắc Triều Tiên chủ yếu được dựa vào những báo cáo từ mặt trận về ước tính thương vong, việc hỏi cung các tù nhân và các tài liệu tịch thu được. Ước tính của Trung Quốc về số thương vong của Liên Hiệp Quốc cho rằng \"Tuyên bố chung sau chiến tranh của Quân Chí nguyện Trung Quốc và Quân đội Nhân dân Triều Tiên công bố rằng họ đã \"loại trừ\" 1,09 triệu quân địch, bao gồm 390.000 quân của Mỹ, 660.000 quân Nam Triều Tiên, và 29.000 quân các nước khác. Con số \"loại trừ\" mập mờ không nêu chi tiết có bao nhiêu người chết, bị thương và bị bắt.\"", "question": "Theo ước tính của Trung Quốc, quân đội Mỹ có bao nhiêu người bị \"loại trừ\"?", "answer": "390.000"} {"content": "Các con số của phương Tây về thương vong của Trung Quốc và Bắc Triều Tiên chủ yếu được dựa vào những báo cáo từ mặt trận về ước tính thương vong, việc hỏi cung các tù nhân và các tài liệu tịch thu được. Ước tính của Trung Quốc về số thương vong của Liên Hiệp Quốc cho rằng \"Tuyên bố chung sau chiến tranh của Quân Chí nguyện Trung Quốc và Quân đội Nhân dân Triều Tiên công bố rằng họ đã \"loại trừ\" 1,09 triệu quân địch, bao gồm 390.000 quân của Mỹ, 660.000 quân Nam Triều Tiên, và 29.000 quân các nước khác. Con số \"loại trừ\" mập mờ không nêu chi tiết có bao nhiêu người chết, bị thương và bị bắt.\"", "question": "Theo tuyên bố chung, quân đội Trung Quốc và Triều Tiên đã \"loại trừ\" bao nhiêu quân địch?", "answer": "1,09 triệu quân"} {"content": "Nói về thương vong của chính Trung Quốc, cũng là nguồn đó nói rằng \"Trong suốt thời gian chiến tranh, 70 phần trăm các lực lượng của Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc đã được khai triển đến Triều Tiên như Quân Chí nguyện Nhân dân Trung Quốc (tổng lượt lên đến 2,97 triệu) cùng với hơn 600.000 dân công. Quân Chí nguyện bị thiệt hại tổng cộng 148.000 người chết, trong đó có 114.000 tử trận, 34.000 chết do tai nạn, bệnh tật hoặc chết rét; và số người bị thương là 380.000 người. Cũng có 7.600 người mất tích. Có 7.110 tù binh Trung Quốc được trao trả sau chiến tranh.\" Cũng nguồn tương tự kết luận con số thương vong của Bắc Triều Tiên, \"Quân đội Nhân dân Triều Tiên có 290.000 thương vong và 90.000 bị bắt. Có một con số tổn thất dân sự rất lớn tại miền bắc Triều Tiên nhưng không có con số chính xác nào được xác nhận.\"", "question": "Quân Chí nguyện bị thiệt hại bao nhiêu người chết?", "answer": "114.000"} {"content": "Nói về thương vong của chính Trung Quốc, cũng là nguồn đó nói rằng \"Trong suốt thời gian chiến tranh, 70 phần trăm các lực lượng của Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc đã được khai triển đến Triều Tiên như Quân Chí nguyện Nhân dân Trung Quốc (tổng lượt lên đến 2,97 triệu) cùng với hơn 600.000 dân công. Quân Chí nguyện bị thiệt hại tổng cộng 148.000 người chết, trong đó có 114.000 tử trận, 34.000 chết do tai nạn, bệnh tật hoặc chết rét; và số người bị thương là 380.000 người. Cũng có 7.600 người mất tích. Có 7.110 tù binh Trung Quốc được trao trả sau chiến tranh.\" Cũng nguồn tương tự kết luận con số thương vong của Bắc Triều Tiên, \"Quân đội Nhân dân Triều Tiên có 290.000 thương vong và 90.000 bị bắt. Có một con số tổn thất dân sự rất lớn tại miền bắc Triều Tiên nhưng không có con số chính xác nào được xác nhận.\"", "question": "Quân Chí nguyện Nhân dân Trung Quốc có bao nhiêu người bị thương?", "answer": "380.000"} {"content": "Nói về thương vong của chính Trung Quốc, cũng là nguồn đó nói rằng \"Trong suốt thời gian chiến tranh, 70 phần trăm các lực lượng của Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc đã được khai triển đến Triều Tiên như Quân Chí nguyện Nhân dân Trung Quốc (tổng lượt lên đến 2,97 triệu) cùng với hơn 600.000 dân công. Quân Chí nguyện bị thiệt hại tổng cộng 148.000 người chết, trong đó có 114.000 tử trận, 34.000 chết do tai nạn, bệnh tật hoặc chết rét; và số người bị thương là 380.000 người. Cũng có 7.600 người mất tích. Có 7.110 tù binh Trung Quốc được trao trả sau chiến tranh.\" Cũng nguồn tương tự kết luận con số thương vong của Bắc Triều Tiên, \"Quân đội Nhân dân Triều Tiên có 290.000 thương vong và 90.000 bị bắt. Có một con số tổn thất dân sự rất lớn tại miền bắc Triều Tiên nhưng không có con số chính xác nào được xác nhận.\"", "question": "Quân Chí nguyện Nhân dân Trung Quốc bị thương vong tổng cộng bao nhiêu người trong chiến tranh Triều Tiên?", "answer": "148.000"} {"content": "Lúc bắt đầu chiến tranh, một số lực lượng Nam Triều Tiên được chia thành những toán cảm tử quân và áp sát các xe tăng T-34 để quăng chất nổ vào trong ổ đại bác hoặc dưới bụng xe tăng nơi mà vỏ bọc thép là mỏng nhất. Những chiến thuật này ít hiệu quả (phần lớn bộ binh bị hạ trước khi kịp tới gần xe) và không đủ để giúp chặn sự tiến công bằng xe tăng của Bắc Triều Tiên. Nhờ các ưu thế của lực lượng thiết giáp, quân đội Bắc Triều Tiên đã đạt được nhiều chiến thắng lớn trong giai đoạn đầu chiến tranh.", "question": "Lực lượng nào đã tấn công xe tăng T-34 bằng cách quăng chất nổ?", "answer": "lực lượng Nam Triều Tiên"} {"content": "Lúc bắt đầu chiến tranh, một số lực lượng Nam Triều Tiên được chia thành những toán cảm tử quân và áp sát các xe tăng T-34 để quăng chất nổ vào trong ổ đại bác hoặc dưới bụng xe tăng nơi mà vỏ bọc thép là mỏng nhất. Những chiến thuật này ít hiệu quả (phần lớn bộ binh bị hạ trước khi kịp tới gần xe) và không đủ để giúp chặn sự tiến công bằng xe tăng của Bắc Triều Tiên. Nhờ các ưu thế của lực lượng thiết giáp, quân đội Bắc Triều Tiên đã đạt được nhiều chiến thắng lớn trong giai đoạn đầu chiến tranh.", "question": "Đối tượng mà cảm tử quân Nam Triều Tiên quăng chất nổ vào là gì?", "answer": "xe tăng T-34"} {"content": "Các xe tăng đầu tiên của Mỹ đến Triều Tiên và tham chiến là các xe tăng hạng nhẹ M24 Chaffee được để lại Nhật Bản cho nhiệm vụ chiếm đóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai (các xe tăng hạng nặng có thể làm hỏng đường sá Nhật Bản). Các xe tăng hạng nhẹ này có rất ít cơ hội chống lại xe tăng T-34/85 hạng trung vượt trội hơn của các lực lượng Bắc Triều Tiên. Các chuyến tàu vận chuyển sau đó gồm các xe tăng hạng nặng của Mỹ như M4 Sherman và M26 Pershing, xe tăng Centurion của Anh Quốc cũng như các khu trục cơ tấn công mặt đất của phe Đồng minh và Mỹ đã có thể vô hiệu hóa lợi thế về xe tăng của Bắc Triều Tiên.", "question": "Các xe tăng đầu tiên của Mỹ đến Triều Tiên là loại xe tăng nào?", "answer": "M24 Chaffee"} {"content": "Các xe tăng đầu tiên của Mỹ đến Triều Tiên và tham chiến là các xe tăng hạng nhẹ M24 Chaffee được để lại Nhật Bản cho nhiệm vụ chiếm đóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai (các xe tăng hạng nặng có thể làm hỏng đường sá Nhật Bản). Các xe tăng hạng nhẹ này có rất ít cơ hội chống lại xe tăng T-34/85 hạng trung vượt trội hơn của các lực lượng Bắc Triều Tiên. Các chuyến tàu vận chuyển sau đó gồm các xe tăng hạng nặng của Mỹ như M4 Sherman và M26 Pershing, xe tăng Centurion của Anh Quốc cũng như các khu trục cơ tấn công mặt đất của phe Đồng minh và Mỹ đã có thể vô hiệu hóa lợi thế về xe tăng của Bắc Triều Tiên.", "question": "Các xe tăng đầu tiên của Mỹ tham chiến ở Triều Tiên là loại nào?", "answer": "xe tăng hạng nhẹ M24 Chaffee"} {"content": "Từ năm 1950, Bắc Hàn bắt đầu bay các loại phản lực cơ tiêm kích MiG-15 của Liên Xô chế tạo, một số phi cơ này được các phi công có kinh nghiệm của Không quân Liên Xô đảm nhận. Các lực lượng đồng minh Liên hiệp quốc với lý do chính đáng tham dự cuộc chiến rất lo ngại đương đầu một cuộc chiến mở rộng với Liên Xô và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Trước tiên, các khu trục cơ Liên hiệp quốc trong đó bao gồm các phi cơ Gloster Meteor của Không quân Hoàng gia Úc có một số thành công, nhưng các phi cơ MiG với chất lượng vượt trội hơn đã giữ thế thượng phong đối với các phản lực cơ thế hệ đầu mà Liên hiệp quốc sử dụng vào đầu cuộc chiến.", "question": "Các khu trục cơ nào ban đầu thành công trong cuộc chiến tranh Triều Tiên?", "answer": "Gloster Meteor"} {"content": "Từ năm 1950, Bắc Hàn bắt đầu bay các loại phản lực cơ tiêm kích MiG-15 của Liên Xô chế tạo, một số phi cơ này được các phi công có kinh nghiệm của Không quân Liên Xô đảm nhận. Các lực lượng đồng minh Liên hiệp quốc với lý do chính đáng tham dự cuộc chiến rất lo ngại đương đầu một cuộc chiến mở rộng với Liên Xô và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Trước tiên, các khu trục cơ Liên hiệp quốc trong đó bao gồm các phi cơ Gloster Meteor của Không quân Hoàng gia Úc có một số thành công, nhưng các phi cơ MiG với chất lượng vượt trội hơn đã giữ thế thượng phong đối với các phản lực cơ thế hệ đầu mà Liên hiệp quốc sử dụng vào đầu cuộc chiến.", "question": "Loại phi cơ nào được Bắc Hàn sử dụng từ năm 1950?", "answer": "MiG-15"} {"content": "Tháng 12 năm 1950, Không quân Hoa Kỳ bắt đầu sử dụng phi cơ F-86 Sabre. Các phi cơ MiG có thể bay cao hơn, 50.000 ft so với 42.000 ft (12.800 mét) của phi cơ đồng minh, cho thấy lợi thế rõ ràng lúc khởi đầu của không chiến của MiG. Trong lúc bay đường trường thì tốc độ tối đa của chúng bằng nhau - khoảng 660 dặm Anh một giờ (1.060 km/giờ). Phi cơ MiG có thể vượt lên cao tốt hơn; phi cơ Sabre có thao tác bay tốt hơn và có thể chúi xuống dưới tốt hơn. Về mặt vũ khí, phi cơ MiG mang hai khẩu pháo 23 mm và một đại bác 37 mm, so với phi cơ Sabre có sáu khẩu súng máy nòng cỡ 0,5 inch (12,7 mm). Các khẩu súng máy nòng cỡ 0,5 inch của Mỹ có tốc độ bắn nhanh hơn, trong khi các khẩu pháo của MiG lại có sức phá hủy lớn hơn. Bảo trì là một vấn đề đối với phi cơ Sabre, và phần lớn phi cơ của Liên hiệp quốc đã bị giữ dưới mặt đất để sửa chữa trong suốt cuộc chiến.", "question": "Các phi cơ MiG có thể bay cao bao nhiêu?", "answer": "50.000 ft"} {"content": "Tháng 12 năm 1950, Không quân Hoa Kỳ bắt đầu sử dụng phi cơ F-86 Sabre. Các phi cơ MiG có thể bay cao hơn, 50.000 ft so với 42.000 ft (12.800 mét) của phi cơ đồng minh, cho thấy lợi thế rõ ràng lúc khởi đầu của không chiến của MiG. Trong lúc bay đường trường thì tốc độ tối đa của chúng bằng nhau - khoảng 660 dặm Anh một giờ (1.060 km/giờ). Phi cơ MiG có thể vượt lên cao tốt hơn; phi cơ Sabre có thao tác bay tốt hơn và có thể chúi xuống dưới tốt hơn. Về mặt vũ khí, phi cơ MiG mang hai khẩu pháo 23 mm và một đại bác 37 mm, so với phi cơ Sabre có sáu khẩu súng máy nòng cỡ 0,5 inch (12,7 mm). Các khẩu súng máy nòng cỡ 0,5 inch của Mỹ có tốc độ bắn nhanh hơn, trong khi các khẩu pháo của MiG lại có sức phá hủy lớn hơn. Bảo trì là một vấn đề đối với phi cơ Sabre, và phần lớn phi cơ của Liên hiệp quốc đã bị giữ dưới mặt đất để sửa chữa trong suốt cuộc chiến.", "question": "Phi cơ F-86 Sabre được sử dụng lần đầu tiên vào tháng nào, năm nào?", "answer": "Tháng 12 năm 1950"} {"content": "Tháng 12 năm 1950, Không quân Hoa Kỳ bắt đầu sử dụng phi cơ F-86 Sabre. Các phi cơ MiG có thể bay cao hơn, 50.000 ft so với 42.000 ft (12.800 mét) của phi cơ đồng minh, cho thấy lợi thế rõ ràng lúc khởi đầu của không chiến của MiG. Trong lúc bay đường trường thì tốc độ tối đa của chúng bằng nhau - khoảng 660 dặm Anh một giờ (1.060 km/giờ). Phi cơ MiG có thể vượt lên cao tốt hơn; phi cơ Sabre có thao tác bay tốt hơn và có thể chúi xuống dưới tốt hơn. Về mặt vũ khí, phi cơ MiG mang hai khẩu pháo 23 mm và một đại bác 37 mm, so với phi cơ Sabre có sáu khẩu súng máy nòng cỡ 0,5 inch (12,7 mm). Các khẩu súng máy nòng cỡ 0,5 inch của Mỹ có tốc độ bắn nhanh hơn, trong khi các khẩu pháo của MiG lại có sức phá hủy lớn hơn. Bảo trì là một vấn đề đối với phi cơ Sabre, và phần lớn phi cơ của Liên hiệp quốc đã bị giữ dưới mặt đất để sửa chữa trong suốt cuộc chiến.", "question": "Loại súng nào có tốc độ bắn nhanh hơn trên phi cơ F-86 Sabre?", "answer": "súng máy nòng cỡ 0,5 inch"} {"content": "Tháng 12 năm 1950, Không quân Hoa Kỳ bắt đầu sử dụng phi cơ F-86 Sabre. Các phi cơ MiG có thể bay cao hơn, 50.000 ft so với 42.000 ft (12.800 mét) của phi cơ đồng minh, cho thấy lợi thế rõ ràng lúc khởi đầu của không chiến của MiG. Trong lúc bay đường trường thì tốc độ tối đa của chúng bằng nhau - khoảng 660 dặm Anh một giờ (1.060 km/giờ). Phi cơ MiG có thể vượt lên cao tốt hơn; phi cơ Sabre có thao tác bay tốt hơn và có thể chúi xuống dưới tốt hơn. Về mặt vũ khí, phi cơ MiG mang hai khẩu pháo 23 mm và một đại bác 37 mm, so với phi cơ Sabre có sáu khẩu súng máy nòng cỡ 0,5 inch (12,7 mm). Các khẩu súng máy nòng cỡ 0,5 inch của Mỹ có tốc độ bắn nhanh hơn, trong khi các khẩu pháo của MiG lại có sức phá hủy lớn hơn. Bảo trì là một vấn đề đối với phi cơ Sabre, và phần lớn phi cơ của Liên hiệp quốc đã bị giữ dưới mặt đất để sửa chữa trong suốt cuộc chiến.", "question": "Loại vũ khí nào có tốc độ bắn nhanh hơn?", "answer": "khẩu súng máy nòng cỡ 0,5 inch"} {"content": "Thậm chí sau khi Không quân Hoa Kỳ đưa vào sử dụng phi cơ tiên tiến hơn là F-86, các phi công của Liên hiệp quốc thường vật lộn vất vả chống lại các phản lực cơ do các phi công thiện chiến của Liên Xô cầm lái. Dần dần sau đó Liên hiệp quốc giành được lợi thế về số lượng phi cơ, và sự năng nổ tấn công của họ đã cho họ một ưu thế trên không kéo dài cho đến hết chiến tranh — một nhân tố quyết định trong việc giúp Liên hiệp quốc tiến quân vào miền bắc, và sau đó chống trả cuộc xâm lăng Nam Triều Tiên của Trung Hoa. Người Trung Hoa cũng có sức mạnh của phản lực cơ, nhưng các lực lượng Hoa Kỳ đã huấn luyện các phi công của họ trội hơn. Với việc sử dụng các phi cơ F-86F vào cuối năm 1952, các phi cơ của Liên Xô và Hoa Kỳ coi như có các đặc điểm thao tác tương tự.", "question": "Phi cơ F-86F của Liên Xô và Hoa Kỳ có đặc điểm thao tác như thế nào?", "answer": "tương tự"} {"content": "Thậm chí sau khi Không quân Hoa Kỳ đưa vào sử dụng phi cơ tiên tiến hơn là F-86, các phi công của Liên hiệp quốc thường vật lộn vất vả chống lại các phản lực cơ do các phi công thiện chiến của Liên Xô cầm lái. Dần dần sau đó Liên hiệp quốc giành được lợi thế về số lượng phi cơ, và sự năng nổ tấn công của họ đã cho họ một ưu thế trên không kéo dài cho đến hết chiến tranh — một nhân tố quyết định trong việc giúp Liên hiệp quốc tiến quân vào miền bắc, và sau đó chống trả cuộc xâm lăng Nam Triều Tiên của Trung Hoa. Người Trung Hoa cũng có sức mạnh của phản lực cơ, nhưng các lực lượng Hoa Kỳ đã huấn luyện các phi công của họ trội hơn. Với việc sử dụng các phi cơ F-86F vào cuối năm 1952, các phi cơ của Liên Xô và Hoa Kỳ coi như có các đặc điểm thao tác tương tự.", "question": "Khi nào Liên Xô và Hoa Kỳ có các phi cơ với các đặc điểm thao tác tương tự?", "answer": "cuối năm 1952"} {"content": "Trong số các nhân tố khác giúp xoay chuyển cán cân về phía các phản lực cơ Liên hiệp quốc là chất lượng ống ngắm radar tốt hơn của các phản lực cơ F-86 (dẫn đến việc gắn các hệ thống cảnh báo radar lần đầu tiên trên các máy bay tiêm kích MiG), các mặt số dễ nhìn hơn trong phòng lái, hệ thống điều khiển và giữ thăng bằng lúc bay nhanh và bay cao tốt hơn, và sự đưa vào sử dụng bộ đồ bay chống gia tốc. Các phi công F-86 của Hoa Kỳ cho là họ đã bắn rơi 792 phi cơ MiG-15 và 108 phi cơ khác trong khi chỉ mất 78 phi cơ Sabres, một tỉ lệ vượt xa 10:1. Một số nghiên cứu sau chiến tranh chỉ có thể xác nhận 379 lần chiến thắng, mặc dù không quân Hoa Kỳ tiếp tục duy trì con số chính thức này và việc tranh luận không thể nào hòa giải được. Vừa qua, các tài liệu Liên Xô thời Stalin được tiết lộ cho là chỉ có 345 MiG-15 của Liên Xô bị mất trong suốt Chiến tranh Triều Tiên.", "question": "Theo nghiên cứu sau chiến tranh, các phi công F-86 của Hoa Kỳ đã xác nhận được bao nhiêu lần chiến thắng?", "answer": "379"} {"content": "Trong số các nhân tố khác giúp xoay chuyển cán cân về phía các phản lực cơ Liên hiệp quốc là chất lượng ống ngắm radar tốt hơn của các phản lực cơ F-86 (dẫn đến việc gắn các hệ thống cảnh báo radar lần đầu tiên trên các máy bay tiêm kích MiG), các mặt số dễ nhìn hơn trong phòng lái, hệ thống điều khiển và giữ thăng bằng lúc bay nhanh và bay cao tốt hơn, và sự đưa vào sử dụng bộ đồ bay chống gia tốc. Các phi công F-86 của Hoa Kỳ cho là họ đã bắn rơi 792 phi cơ MiG-15 và 108 phi cơ khác trong khi chỉ mất 78 phi cơ Sabres, một tỉ lệ vượt xa 10:1. Một số nghiên cứu sau chiến tranh chỉ có thể xác nhận 379 lần chiến thắng, mặc dù không quân Hoa Kỳ tiếp tục duy trì con số chính thức này và việc tranh luận không thể nào hòa giải được. Vừa qua, các tài liệu Liên Xô thời Stalin được tiết lộ cho là chỉ có 345 MiG-15 của Liên Xô bị mất trong suốt Chiến tranh Triều Tiên.", "question": "Theo tài liệu Liên Xô thời Stalin được tiết lộ, trong Chiến tranh Triều Tiên, Liên Xô đã mất bao nhiêu máy bay MiG-15?", "answer": "345"} {"content": "Trong số các nhân tố khác giúp xoay chuyển cán cân về phía các phản lực cơ Liên hiệp quốc là chất lượng ống ngắm radar tốt hơn của các phản lực cơ F-86 (dẫn đến việc gắn các hệ thống cảnh báo radar lần đầu tiên trên các máy bay tiêm kích MiG), các mặt số dễ nhìn hơn trong phòng lái, hệ thống điều khiển và giữ thăng bằng lúc bay nhanh và bay cao tốt hơn, và sự đưa vào sử dụng bộ đồ bay chống gia tốc. Các phi công F-86 của Hoa Kỳ cho là họ đã bắn rơi 792 phi cơ MiG-15 và 108 phi cơ khác trong khi chỉ mất 78 phi cơ Sabres, một tỉ lệ vượt xa 10:1. Một số nghiên cứu sau chiến tranh chỉ có thể xác nhận 379 lần chiến thắng, mặc dù không quân Hoa Kỳ tiếp tục duy trì con số chính thức này và việc tranh luận không thể nào hòa giải được. Vừa qua, các tài liệu Liên Xô thời Stalin được tiết lộ cho là chỉ có 345 MiG-15 của Liên Xô bị mất trong suốt Chiến tranh Triều Tiên.", "question": "Các phi công F-86 của Hoa Kỳ cho rằng đã bắn rơi bao nhiêu máy bay MiG-15?", "answer": "792"} {"content": "Liên Xô tuyên bố họ đã 1.300 bắn hạ máy bay Liên quân và 335 MiG bị mất vào thời gian đó. Con số mất mát chính thức của Trung Hoa là 231 phi cơ bị bắn rơi trong các cuộc chiến đấu không đối không (đa số là MiG-15) và 168 mất mát khác. Con số mất mát của không quân Bắc Triều Tiên không được tiết lộ. Ước tính là họ mất khoảng 200 phi cơ trong giai đoạn đầu của cuộc chiến, và thêm 70 phi cơ sau khi Trung Hoa can thiệp. Liên Xô công bố bắn hạ 650 máy bay F-86, và Trung Hoa tuyên bố là hạ thêm 211 phi cơ F-86 nữa trong không chiến - có lẽ đây là sự thổi phồng. Theo một công bố của Hoa Kỳ vừa qua, con số phi cơ F-86 từng có mặt tại Bán đảo Triều Tiên suốt cuộc chiến tổng cộng chỉ có 674 và tổng số phi cơ F-86 mất vì nhiều lý do là khoảng 230 chiếc.", "question": "Liên Xô tuyên bố bắn hạ bao nhiêu máy bay của Liên quân?", "answer": "1.300"} {"content": "Liên Xô tuyên bố họ đã 1.300 bắn hạ máy bay Liên quân và 335 MiG bị mất vào thời gian đó. Con số mất mát chính thức của Trung Hoa là 231 phi cơ bị bắn rơi trong các cuộc chiến đấu không đối không (đa số là MiG-15) và 168 mất mát khác. Con số mất mát của không quân Bắc Triều Tiên không được tiết lộ. Ước tính là họ mất khoảng 200 phi cơ trong giai đoạn đầu của cuộc chiến, và thêm 70 phi cơ sau khi Trung Hoa can thiệp. Liên Xô công bố bắn hạ 650 máy bay F-86, và Trung Hoa tuyên bố là hạ thêm 211 phi cơ F-86 nữa trong không chiến - có lẽ đây là sự thổi phồng. Theo một công bố của Hoa Kỳ vừa qua, con số phi cơ F-86 từng có mặt tại Bán đảo Triều Tiên suốt cuộc chiến tổng cộng chỉ có 674 và tổng số phi cơ F-86 mất vì nhiều lý do là khoảng 230 chiếc.", "question": "Tổng số máy bay F-86 bị mất trong Chiến tranh Triều Tiên là bao nhiêu?", "answer": "khoảng 230"} {"content": "Liên Xô tuyên bố họ đã 1.300 bắn hạ máy bay Liên quân và 335 MiG bị mất vào thời gian đó. Con số mất mát chính thức của Trung Hoa là 231 phi cơ bị bắn rơi trong các cuộc chiến đấu không đối không (đa số là MiG-15) và 168 mất mát khác. Con số mất mát của không quân Bắc Triều Tiên không được tiết lộ. Ước tính là họ mất khoảng 200 phi cơ trong giai đoạn đầu của cuộc chiến, và thêm 70 phi cơ sau khi Trung Hoa can thiệp. Liên Xô công bố bắn hạ 650 máy bay F-86, và Trung Hoa tuyên bố là hạ thêm 211 phi cơ F-86 nữa trong không chiến - có lẽ đây là sự thổi phồng. Theo một công bố của Hoa Kỳ vừa qua, con số phi cơ F-86 từng có mặt tại Bán đảo Triều Tiên suốt cuộc chiến tổng cộng chỉ có 674 và tổng số phi cơ F-86 mất vì nhiều lý do là khoảng 230 chiếc.", "question": "Theo một công bố của Hoa Kỳ, tổng số phi cơ F-86 mất vì nhiều lý do trong suốt cuộc chiến là bao nhiêu?", "answer": "khoảng 230 chiếc"} {"content": "Vào đầu năm 1951, các chiến tuyến được củng cố và không thay đổi nhiều trong suốt phần còn lại của cuộc chiến. Qua mùa hè và đầu mùa thu năm 1951, các phi cơ Sabre vượt trội về số lượng (ít nhất là 44 chiếc tại một địa điểm) của Không đoàn tiêm kích đánh chặn số 4 (4th Fighter Interceptor Wing) tiếp tục tìm mục tiêu tại Hàng lang MiG gần sông Áp Lục chống lại một vùng không phận địch có đến 500 phi cơ. Jabara, Becker, và Gibson trở thành những phi công Sabre ưu tú. Theo sau thông điệp nổi tiếng của Đại tá Harrison Thyng gởi về Lầu Năm Góc, Không đoàn tiêm kích đánh chặn số 51 đến tiếp viện Không đoàn số 4 đang bị bao vây vào tháng 12 năm 1951. Trong khoảng thời gian một năm rưởi tiếp theo, cả hai không đoàn tiếp tục các trận không chiến tương tự tại vùng Hành lang MiG.", "question": "Những phi công Sabre ưu tú là ai?", "answer": "Jabara, Becker, và Gibson"} {"content": "Vào đầu năm 1951, các chiến tuyến được củng cố và không thay đổi nhiều trong suốt phần còn lại của cuộc chiến. Qua mùa hè và đầu mùa thu năm 1951, các phi cơ Sabre vượt trội về số lượng (ít nhất là 44 chiếc tại một địa điểm) của Không đoàn tiêm kích đánh chặn số 4 (4th Fighter Interceptor Wing) tiếp tục tìm mục tiêu tại Hàng lang MiG gần sông Áp Lục chống lại một vùng không phận địch có đến 500 phi cơ. Jabara, Becker, và Gibson trở thành những phi công Sabre ưu tú. Theo sau thông điệp nổi tiếng của Đại tá Harrison Thyng gởi về Lầu Năm Góc, Không đoàn tiêm kích đánh chặn số 51 đến tiếp viện Không đoàn số 4 đang bị bao vây vào tháng 12 năm 1951. Trong khoảng thời gian một năm rưởi tiếp theo, cả hai không đoàn tiếp tục các trận không chiến tương tự tại vùng Hành lang MiG.", "question": "Không đoàn nào đến tiếp viện Không đoàn số 4 đang bị bao vây vào tháng 12 năm 1951?", "answer": "Không đoàn tiêm kích đánh chặn số 51"} {"content": "Vào đầu năm 1951, các chiến tuyến được củng cố và không thay đổi nhiều trong suốt phần còn lại của cuộc chiến. Qua mùa hè và đầu mùa thu năm 1951, các phi cơ Sabre vượt trội về số lượng (ít nhất là 44 chiếc tại một địa điểm) của Không đoàn tiêm kích đánh chặn số 4 (4th Fighter Interceptor Wing) tiếp tục tìm mục tiêu tại Hàng lang MiG gần sông Áp Lục chống lại một vùng không phận địch có đến 500 phi cơ. Jabara, Becker, và Gibson trở thành những phi công Sabre ưu tú. Theo sau thông điệp nổi tiếng của Đại tá Harrison Thyng gởi về Lầu Năm Góc, Không đoàn tiêm kích đánh chặn số 51 đến tiếp viện Không đoàn số 4 đang bị bao vây vào tháng 12 năm 1951. Trong khoảng thời gian một năm rưởi tiếp theo, cả hai không đoàn tiếp tục các trận không chiến tương tự tại vùng Hành lang MiG.", "question": "Không đoàn tiêm kích đánh chặn số 51 đến tiếp viện Không đoàn số 4 vào tháng nào?", "answer": "tháng 12 năm 1951"} {"content": "Vào ngày 5 tháng 11 năm 1950, Tướng Stratemeyer đã đưa ra mệnh lệnh: \"Máy bay dưới sự kiểm soát của nhóm Không lực số 5 sẽ phá hủy tất cả các mục tiêu bao gồm tất cả các tòa nhà có khả năng trú ẩn.\" Cùng ngày, 22 chiếc B-29 tấn công Kanggye, phá hủy 75% thành phố. Sau khi MacArthur bị cách chức Tư lệnh Tối cao ở Triều Tiên vào tháng 4 năm 1951, những người kế nhiệm ông vẫn tiếp tục chính sách này và cuối cùng đã mở rộng nó cho toàn bộ Bắc Triều Tiên. Hoa Kỳ đã ném tổng cộng 635.000 tấn bom, trong đó có 32.557 tấn napalm tại Triều Tiên, nhiều hơn số bom dùng trong toàn bộ mặt trận Thái Bình Dương hồi Chiến tranh thế giới thứ hai.", "question": "Tướng nào đã đưa ra mệnh lệnh phá hủy tất cả các tòa nhà có khả năng trú ẩn?", "answer": "Tướng Stratemeyer"} {"content": "Vào ngày 5 tháng 11 năm 1950, Tướng Stratemeyer đã đưa ra mệnh lệnh: \"Máy bay dưới sự kiểm soát của nhóm Không lực số 5 sẽ phá hủy tất cả các mục tiêu bao gồm tất cả các tòa nhà có khả năng trú ẩn.\" Cùng ngày, 22 chiếc B-29 tấn công Kanggye, phá hủy 75% thành phố. Sau khi MacArthur bị cách chức Tư lệnh Tối cao ở Triều Tiên vào tháng 4 năm 1951, những người kế nhiệm ông vẫn tiếp tục chính sách này và cuối cùng đã mở rộng nó cho toàn bộ Bắc Triều Tiên. Hoa Kỳ đã ném tổng cộng 635.000 tấn bom, trong đó có 32.557 tấn napalm tại Triều Tiên, nhiều hơn số bom dùng trong toàn bộ mặt trận Thái Bình Dương hồi Chiến tranh thế giới thứ hai.", "question": "Bao nhiêu tấn bom được Hoa Kỳ ném xuống Triều Tiên?", "answer": "635.000"} {"content": "Vào ngày 5 tháng 11 năm 1950, Tướng Stratemeyer đã đưa ra mệnh lệnh: \"Máy bay dưới sự kiểm soát của nhóm Không lực số 5 sẽ phá hủy tất cả các mục tiêu bao gồm tất cả các tòa nhà có khả năng trú ẩn.\" Cùng ngày, 22 chiếc B-29 tấn công Kanggye, phá hủy 75% thành phố. Sau khi MacArthur bị cách chức Tư lệnh Tối cao ở Triều Tiên vào tháng 4 năm 1951, những người kế nhiệm ông vẫn tiếp tục chính sách này và cuối cùng đã mở rộng nó cho toàn bộ Bắc Triều Tiên. Hoa Kỳ đã ném tổng cộng 635.000 tấn bom, trong đó có 32.557 tấn napalm tại Triều Tiên, nhiều hơn số bom dùng trong toàn bộ mặt trận Thái Bình Dương hồi Chiến tranh thế giới thứ hai.", "question": "Hoa Kỳ đã ném bao nhiêu tấn bom tại Triều Tiên?", "answer": "635.000 tấn"} {"content": "Ngày 5 tháng 4 năm 1950, Bộ Tổng tham mưu Liên quân Hoa Kỳ (JCS) ra các chỉ thị dội bom trả đũa vào các căn cứ quân sự của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa bằng vũ khí nguyên tử nếu như bất cứ tập đoàn quân nào của Trung Hoa vượt biên giới vào Triều Tiên hoặc nếu các oanh tạc cơ của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hay của Quân đội Nhân dân Triều Tiên mở các cuộc không kích Triều Tiên từ các căn cứ đó. Tổng thống Hoa Kỳ ra lệnh chuyển 9 quả bom hạt nhân Mark 4 \"cho liên đoàn oanh tạc cơ số 9 của Không quân Hoa Kỳ, đây là đơn vị được giao phó mang loại vũ khí này... [và] ký lệnh sử dụng chúng chống lại các mục tiêu Triều Tiên và Trung Quốc\". Tuy nhiên ông chưa bao giờ truyền lệnh sử dụng chúng.", "question": "Bộ Tổng tham mưu Liên quân Hoa Kỳ ra các chỉ thị dội bom trả đũa vào các căn cứ quân sự của nước nào nếu như bất cứ tập đoàn quân nào của nước đó vượt biên giới vào Triều Tiên?", "answer": "Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa"} {"content": "Ngày 5 tháng 4 năm 1950, Bộ Tổng tham mưu Liên quân Hoa Kỳ (JCS) ra các chỉ thị dội bom trả đũa vào các căn cứ quân sự của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa bằng vũ khí nguyên tử nếu như bất cứ tập đoàn quân nào của Trung Hoa vượt biên giới vào Triều Tiên hoặc nếu các oanh tạc cơ của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hay của Quân đội Nhân dân Triều Tiên mở các cuộc không kích Triều Tiên từ các căn cứ đó. Tổng thống Hoa Kỳ ra lệnh chuyển 9 quả bom hạt nhân Mark 4 \"cho liên đoàn oanh tạc cơ số 9 của Không quân Hoa Kỳ, đây là đơn vị được giao phó mang loại vũ khí này... [và] ký lệnh sử dụng chúng chống lại các mục tiêu Triều Tiên và Trung Quốc\". Tuy nhiên ông chưa bao giờ truyền lệnh sử dụng chúng.", "question": "Ngày nào Bộ Tổng tham mưu Liên quân Hoa Kỳ ra chỉ thị dội bom trả đũa vào các căn cứ quân sự của Trung Hoa?", "answer": "5 tháng 4 năm 1950"} {"content": "Trong cuốn The Origins of the Korean War (1981, 1990), sử gia Hoa Kỳ Bruce Cumings cho biết rằng trong một cuộc họp báo ngày 30 tháng 11 năm 1950, những lời ám chỉ tấn công Quân đội Nhân dân Triều Tiên bằng vũ khí hạt nhân của Tổng thống Truman \"là lời đe dọa dựa trên kế hoạch bất ngờ sử dụng bom hạt nhân, chớ không phải lở lời như nhiều người lầm tưởng như vậy.\" Ngày 30 tháng 11 năm 1950, Bộ Tư lệnh Không quân Chiến lược của Không quân Hoa Kỳ được lệnh \"gia tăng khả năng của mình, và sự gia tăng này gồm có khả năng nguyên tử.\"[cần dẫn nguồn]", "question": "Tổng thống Truman ám chỉ sử dụng vũ khí hạt nhân trong cuộc họp báo ngày nào?", "answer": "30 tháng 11 năm 1950"} {"content": "Đại sứ Ấn Độ, Kavalam Panikkar, cho biết \"Truman đã thông báo rằng ông đang nghĩ đến việc sử dụng bom nguyên tử tại Triều Tiên. Nhưng người Trung Hoa dường như hoàn toàn chẳng hề lay động bởi mối đe dọa này... Họ gia tăng cường độ tuyên truyền chống sự xâm lấn của người Mỹ. Chiến dịch 'Kháng Mỹ viện Triều' trở thành khẩu hiệu thúc đẩy tăng gia sản xuất, đoàn kết quốc gia hơn, và kiểm soát chặt chẽ hơn đối với các hoạt động chống phá quốc gia. Có người còn nghĩ rằng lời đe dọa của Truman rất là hữu ích đối với các nhà lãnh đạo Cách mạng Trung Hoa, giúp cho họ giữ vững nhịp điệu hoạt động của họ.\"", "question": "Chiến dịch nào trở thành khẩu hiệu thúc đẩy tăng gia sản xuất, đoàn kết quốc gia hơn, và kiểm soát chặt chẽ hơn đối với các hoạt động chống phá quốc gia?", "answer": "Chiến dịch 'Kháng Mỹ viện Triều'"} {"content": "Đại sứ Ấn Độ, Kavalam Panikkar, cho biết \"Truman đã thông báo rằng ông đang nghĩ đến việc sử dụng bom nguyên tử tại Triều Tiên. Nhưng người Trung Hoa dường như hoàn toàn chẳng hề lay động bởi mối đe dọa này... Họ gia tăng cường độ tuyên truyền chống sự xâm lấn của người Mỹ. Chiến dịch 'Kháng Mỹ viện Triều' trở thành khẩu hiệu thúc đẩy tăng gia sản xuất, đoàn kết quốc gia hơn, và kiểm soát chặt chẽ hơn đối với các hoạt động chống phá quốc gia. Có người còn nghĩ rằng lời đe dọa của Truman rất là hữu ích đối với các nhà lãnh đạo Cách mạng Trung Hoa, giúp cho họ giữ vững nhịp điệu hoạt động của họ.\"", "question": "Nhà lãnh đạo Ấn Độ nào cho biết Truman đã thông báo về việc sử dụng bom nguyên tử?", "answer": "Kavalam Panikkar"} {"content": "Đại sứ Ấn Độ, Kavalam Panikkar, cho biết \"Truman đã thông báo rằng ông đang nghĩ đến việc sử dụng bom nguyên tử tại Triều Tiên. Nhưng người Trung Hoa dường như hoàn toàn chẳng hề lay động bởi mối đe dọa này... Họ gia tăng cường độ tuyên truyền chống sự xâm lấn của người Mỹ. Chiến dịch 'Kháng Mỹ viện Triều' trở thành khẩu hiệu thúc đẩy tăng gia sản xuất, đoàn kết quốc gia hơn, và kiểm soát chặt chẽ hơn đối với các hoạt động chống phá quốc gia. Có người còn nghĩ rằng lời đe dọa của Truman rất là hữu ích đối với các nhà lãnh đạo Cách mạng Trung Hoa, giúp cho họ giữ vững nhịp điệu hoạt động của họ.\"", "question": "Lời đe dọa của Truman giúp gì cho các nhà lãnh đạo Cách mạng Trung Hoa?", "answer": "giữ vững nhịp điệu hoạt động"} {"content": "Tổng thống Truman lưu ý rằng chính phủ của ông tích cực xem xét đến việc sử dụng bom nguyên tử để kết thúc chiến tranh tại Triều Tiên nhưng ông cũng nói rằng chỉ có ông - với tư cách là Tổng thống Hoa Kỳ - mới có quyền ra lệnh sử dụng bom nguyên tử, và rằng ông đã chưa cho phép. Vấn đề chiến tranh nguyên tử là quyết định riêng của Hoa Kỳ, không phải là quyết định chung của Liên Hiệp Quốc. Ngày 4 tháng 12 năm 1950, Truman họp với Thủ tướng Anh và phát ngôn viên Khối Thịnh vượng chung Anh Clement Attlee, Thủ tướng Pháp René Pleven, và Ngoại trưởng Robert Schuman để thảo luận những mối quan tâm của họ về chiến tranh nguyên tử và việc khả dĩ mở rộng nó trên lục địa. Hoa Kỳ kiềm chế phát động cuộc chiến tranh nguyên tử không phải vì \"Liên Xô và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa không muốn leo thang\" Chiến tranh Triều Tiên mà vì các đồng minh Liên Hiệp Quốc - đáng nói là Vương quốc Anh, Khối thịnh vượng chung Anh, và Pháp - quan tâm về sự thiếu cân bằng địa chính trị khiến cho khối NATO khó phòng vệ trong lúc Hoa Kỳ đánh nhau với Trung Quốc. Trung Quốc khi đó có thể thuyết phục Liên Xô tiến công đánh chiếm Tây Âu.", "question": "Tổng thống nào giữ quyền quyết định sử dụng bom nguyên tử trong Chiến tranh Triều Tiên?", "answer": "Truman"} {"content": "Tổng thống Truman lưu ý rằng chính phủ của ông tích cực xem xét đến việc sử dụng bom nguyên tử để kết thúc chiến tranh tại Triều Tiên nhưng ông cũng nói rằng chỉ có ông - với tư cách là Tổng thống Hoa Kỳ - mới có quyền ra lệnh sử dụng bom nguyên tử, và rằng ông đã chưa cho phép. Vấn đề chiến tranh nguyên tử là quyết định riêng của Hoa Kỳ, không phải là quyết định chung của Liên Hiệp Quốc. Ngày 4 tháng 12 năm 1950, Truman họp với Thủ tướng Anh và phát ngôn viên Khối Thịnh vượng chung Anh Clement Attlee, Thủ tướng Pháp René Pleven, và Ngoại trưởng Robert Schuman để thảo luận những mối quan tâm của họ về chiến tranh nguyên tử và việc khả dĩ mở rộng nó trên lục địa. Hoa Kỳ kiềm chế phát động cuộc chiến tranh nguyên tử không phải vì \"Liên Xô và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa không muốn leo thang\" Chiến tranh Triều Tiên mà vì các đồng minh Liên Hiệp Quốc - đáng nói là Vương quốc Anh, Khối thịnh vượng chung Anh, và Pháp - quan tâm về sự thiếu cân bằng địa chính trị khiến cho khối NATO khó phòng vệ trong lúc Hoa Kỳ đánh nhau với Trung Quốc. Trung Quốc khi đó có thể thuyết phục Liên Xô tiến công đánh chiếm Tây Âu.", "question": "Chỉ có ai mới có quyền ra lệnh sử dụng bom nguyên tử?", "answer": "Tổng thống Hoa Kỳ"} {"content": "Ngày 6 tháng 12 năm 1950, sau khi Trung Quốc can thiệp và đẩy lui các lục quân thuộc Bộ tư lệnh Liên Hiệp Quốc khỏi phía bắc Bắc Triều Tiên, Đại tướng J. Lawton Collins (Tham mưu trưởng Lục quân Hoa Kỳ), Đại tướng MacArthur, Đô đốc C. Turner Joy, Đại tướng George E. Stratemeyer, và các sĩ quan tham mưu là Thiếu tướng Doyle Hickey, Thiếu tướng Charles A. Willoughby, và Thiếu tướng Edwin K. Wright họp tại Tokyo để thảo chiến lược đối đầu cuộc can thiệp của Trung Quốc; họ xét đến ba kịch bản tiềm năng về chiến tranh nguyên tử bao gồm những tuần và tháng kế tiếp của chiến tranh.", "question": "Đô đốc nào họp tại Tokyo để thảo chiến lược đối đầu cuộc can thiệp của Trung Quốc?", "answer": "C. Turner Joy"} {"content": "Ngày 6 tháng 12 năm 1950, sau khi Trung Quốc can thiệp và đẩy lui các lục quân thuộc Bộ tư lệnh Liên Hiệp Quốc khỏi phía bắc Bắc Triều Tiên, Đại tướng J. Lawton Collins (Tham mưu trưởng Lục quân Hoa Kỳ), Đại tướng MacArthur, Đô đốc C. Turner Joy, Đại tướng George E. Stratemeyer, và các sĩ quan tham mưu là Thiếu tướng Doyle Hickey, Thiếu tướng Charles A. Willoughby, và Thiếu tướng Edwin K. Wright họp tại Tokyo để thảo chiến lược đối đầu cuộc can thiệp của Trung Quốc; họ xét đến ba kịch bản tiềm năng về chiến tranh nguyên tử bao gồm những tuần và tháng kế tiếp của chiến tranh.", "question": "Cuộc họp thảo chiến lược đối đầu cuộc can thiệp của Trung Quốc diễn ra vào ngày nào?", "answer": "6 tháng 12 năm 1950"} {"content": "Năm 1951, Hoa Kỳ leo thang gần sát đến chiến tranh nguyên tử tại Triều Tiên. Vì Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã triển khai thêm các tập đoàn quân mới đến biên giới Trung-Triều nên các quả bom nguyên tử được lắp ráp sẵn sàng cho Chiến tranh Triều Tiên, \"chỉ còn thiếu có lõi nguyên tử thiết yếu\" tại Căn cứ Không quân Kadena, Okinawa. Tháng 10 năm 1951, Hoa Kỳ thực hiện Chiến dịch Hudson Harbor để thử khả năng của vũ khi hạt nhận. Các oanh tạc cơ B-29 của Không quân Hoa Kỳ thực hiện các vụ thực tập ném bom riêng lẻ xuất phát từ Okinawa đến Bắc Hàn (sử dụng các quả bom thông thường và hạt nhân giả), được điều hợp từ Căn cứ Không quân Yokota nằm ở giữa phía đông Nhật Bản. Chiến dịch Hudson Harbor đã thử nghiệm về \"chức năng thật sự của tất cả các hoạt động mà một cuộc tấn công nguyên tử cần có trong đó gồm có việc lắp ráp và thử nghiệm, dẫn dắt, kiểm soát mục tiêu không kích từ mặt đất\". Dữ liệu về cuộc thử nghiệm không kích cho thấy rằng về chiến thuật bom nguyên tử không có hiệu quả chống lại bộ binh địch vì \"việc phát hiện đúng lúc quân số địch đông đảo thì rất hiếm có.\"", "question": "Bom nguyên tử được lắp ráp sẵn sàng ở đâu trong Chiến tranh Triều Tiên?", "answer": "Căn cứ Không quân Kadena, Okinawa"} {"content": "Ngay trong ngày nổ ra chiến tranh, 28/6/1950, tổng thống Lý Thừa Vãn của Nam Triều Tiên ra lệnh tử hình toàn bộ tù nhân chính trị, bao gồm cả những người bất đồng chính kiến với Lý Thừa Vãn. Họ bị gom hết vào tội danh \"ủng hộ Cộng sản\" (dù thực tế phần lớn số này không phải là đảng viên Cộng sản mà chỉ tỏ ra chống đối chế độ Lý Thừa Vãn). Đầu tiên là tại trại tù ở đảo Jeju cực nam Hàn Quốc, nơi các tù chính trị phạm được chia làm bốn loại là A, B, C, D, tù chính trị phạm thuộc nhóm C, D bị xử bắn lập tức theo lệnh \"Hành hình toàn bộ các tù nhân thuộc nhóm C,D bằng cách xử bắn không muộn hơn ngày 6 tháng 9 (năm 1950)\" của Lý Thừa Vãn. Trên quy mô toàn quốc, tất cả tù chính trị, nghi can có liên hệ với Đảng Lao động Triều Tiên trên toàn quốc, đặc biệt tại trại cải tạo Bodo League (보도연맹 사건), bị tử hình lập tức bằng mọi cách mà không có bất kì phiên tòa, phiên xét xử nào.Tù nhân bị xử bắn tập thể, hầu hết bị tống xuống hố chôn tập thể, một số bị dùng báng súng đập chết hoặc bị quăng xuống biển. Nhiều đối thủ chính trị, gia đình các tù Cộng sản, chính trị phạm bao gồm cả trẻ em cũng bị đưa vào danh sách tử hình, bản án được các binh sĩ Hàn Quốc thực thi triệt để. Gregory Henderson, một nhà ngoại giao Hoa Kỳ tại Triều Tiên vào thời điểm đó, đưa ra con số tổng cộng là 100.000 người đã bị Nam Triều Tiên hành quyết, và xác chết của những người này bị quăng vào các hố chôn tập thể.", "question": "Ngày đầu tiên nổ ra chiến tranh Triều Tiên, Lý Thừa Vãn ra lệnh hành quyết bao nhiêu tù nhân chính trị?", "answer": "toàn bộ"} {"content": "Ngay trong ngày nổ ra chiến tranh, 28/6/1950, tổng thống Lý Thừa Vãn của Nam Triều Tiên ra lệnh tử hình toàn bộ tù nhân chính trị, bao gồm cả những người bất đồng chính kiến với Lý Thừa Vãn. Họ bị gom hết vào tội danh \"ủng hộ Cộng sản\" (dù thực tế phần lớn số này không phải là đảng viên Cộng sản mà chỉ tỏ ra chống đối chế độ Lý Thừa Vãn). Đầu tiên là tại trại tù ở đảo Jeju cực nam Hàn Quốc, nơi các tù chính trị phạm được chia làm bốn loại là A, B, C, D, tù chính trị phạm thuộc nhóm C, D bị xử bắn lập tức theo lệnh \"Hành hình toàn bộ các tù nhân thuộc nhóm C,D bằng cách xử bắn không muộn hơn ngày 6 tháng 9 (năm 1950)\" của Lý Thừa Vãn. Trên quy mô toàn quốc, tất cả tù chính trị, nghi can có liên hệ với Đảng Lao động Triều Tiên trên toàn quốc, đặc biệt tại trại cải tạo Bodo League (보도연맹 사건), bị tử hình lập tức bằng mọi cách mà không có bất kì phiên tòa, phiên xét xử nào.Tù nhân bị xử bắn tập thể, hầu hết bị tống xuống hố chôn tập thể, một số bị dùng báng súng đập chết hoặc bị quăng xuống biển. Nhiều đối thủ chính trị, gia đình các tù Cộng sản, chính trị phạm bao gồm cả trẻ em cũng bị đưa vào danh sách tử hình, bản án được các binh sĩ Hàn Quốc thực thi triệt để. Gregory Henderson, một nhà ngoại giao Hoa Kỳ tại Triều Tiên vào thời điểm đó, đưa ra con số tổng cộng là 100.000 người đã bị Nam Triều Tiên hành quyết, và xác chết của những người này bị quăng vào các hố chôn tập thể.", "question": "Nhà ngoại giao nào đã đưa ra con số tổng cộng 100.000 người đã bị Nam Triều Tiên hành quyết?", "answer": "Gregory Henderson"} {"content": "Ngay trong ngày nổ ra chiến tranh, 28/6/1950, tổng thống Lý Thừa Vãn của Nam Triều Tiên ra lệnh tử hình toàn bộ tù nhân chính trị, bao gồm cả những người bất đồng chính kiến với Lý Thừa Vãn. Họ bị gom hết vào tội danh \"ủng hộ Cộng sản\" (dù thực tế phần lớn số này không phải là đảng viên Cộng sản mà chỉ tỏ ra chống đối chế độ Lý Thừa Vãn). Đầu tiên là tại trại tù ở đảo Jeju cực nam Hàn Quốc, nơi các tù chính trị phạm được chia làm bốn loại là A, B, C, D, tù chính trị phạm thuộc nhóm C, D bị xử bắn lập tức theo lệnh \"Hành hình toàn bộ các tù nhân thuộc nhóm C,D bằng cách xử bắn không muộn hơn ngày 6 tháng 9 (năm 1950)\" của Lý Thừa Vãn. Trên quy mô toàn quốc, tất cả tù chính trị, nghi can có liên hệ với Đảng Lao động Triều Tiên trên toàn quốc, đặc biệt tại trại cải tạo Bodo League (보도연맹 사건), bị tử hình lập tức bằng mọi cách mà không có bất kì phiên tòa, phiên xét xử nào.Tù nhân bị xử bắn tập thể, hầu hết bị tống xuống hố chôn tập thể, một số bị dùng báng súng đập chết hoặc bị quăng xuống biển. Nhiều đối thủ chính trị, gia đình các tù Cộng sản, chính trị phạm bao gồm cả trẻ em cũng bị đưa vào danh sách tử hình, bản án được các binh sĩ Hàn Quốc thực thi triệt để. Gregory Henderson, một nhà ngoại giao Hoa Kỳ tại Triều Tiên vào thời điểm đó, đưa ra con số tổng cộng là 100.000 người đã bị Nam Triều Tiên hành quyết, và xác chết của những người này bị quăng vào các hố chôn tập thể.", "question": "Ngày đầu tiên diễn ra vụ hành quyết tù nhân chính trị tại Hàn Quốc là ngày nào?", "answer": "28/6/1950"} {"content": "Gần đây, Ủy ban Hòa giải và Tìm sự thật của Hàn Quốc đã nhận được các báo cáo của hơn 7.800 vụ tàn sát dân sự trong 150 địa điểm khắp đất nước nơi các vụ tàn sát dân sự tập thể xảy ra trước và trong suốt cuộc chiến. Theo nhà lịch sử Kim Dong-choon, những vụ tàn sát tập thể này là \"chương tàn bạo và kinh hoàng nhất cuộc chiến Triều Tiên\". Ủy ban Hòa giải và Tìm hiểu sự thật ước tính ít nhất 100.000 người đã bị hành quyết. Những ước tính này dựa trên các cuộc khảo sát của các địa phương và theo ông Kim, con số thực sự có thể cao gấp hai lần và hơn thế. Trong những vụ khác, quân đội Nam Triều Tiên cũng đã cho phá hủy một số cây cầu có đông nghẹt các thường dân đang bỏ chạy khi họ không thể nào giải tỏa những cây cầu đó trước khi quân địch đến.[cần dẫn nguồn]", "question": "Theo ước tính của Ủy ban Hòa giải và Tìm hiểu sự thật, có bao nhiêu người đã bị hành quyết trong các vụ tàn sát dân sự ở Hàn Quốc?", "answer": "ít nhất 100.000"} {"content": "Gần đây, Ủy ban Hòa giải và Tìm sự thật của Hàn Quốc đã nhận được các báo cáo của hơn 7.800 vụ tàn sát dân sự trong 150 địa điểm khắp đất nước nơi các vụ tàn sát dân sự tập thể xảy ra trước và trong suốt cuộc chiến. Theo nhà lịch sử Kim Dong-choon, những vụ tàn sát tập thể này là \"chương tàn bạo và kinh hoàng nhất cuộc chiến Triều Tiên\". Ủy ban Hòa giải và Tìm hiểu sự thật ước tính ít nhất 100.000 người đã bị hành quyết. Những ước tính này dựa trên các cuộc khảo sát của các địa phương và theo ông Kim, con số thực sự có thể cao gấp hai lần và hơn thế. Trong những vụ khác, quân đội Nam Triều Tiên cũng đã cho phá hủy một số cây cầu có đông nghẹt các thường dân đang bỏ chạy khi họ không thể nào giải tỏa những cây cầu đó trước khi quân địch đến.[cần dẫn nguồn]", "question": "Có bao nhiêu vụ tàn sát dân sự đã được báo cáo?", "answer": "hơn 7.800"} {"content": "Gần đây, Ủy ban Hòa giải và Tìm sự thật của Hàn Quốc đã nhận được các báo cáo của hơn 7.800 vụ tàn sát dân sự trong 150 địa điểm khắp đất nước nơi các vụ tàn sát dân sự tập thể xảy ra trước và trong suốt cuộc chiến. Theo nhà lịch sử Kim Dong-choon, những vụ tàn sát tập thể này là \"chương tàn bạo và kinh hoàng nhất cuộc chiến Triều Tiên\". Ủy ban Hòa giải và Tìm hiểu sự thật ước tính ít nhất 100.000 người đã bị hành quyết. Những ước tính này dựa trên các cuộc khảo sát của các địa phương và theo ông Kim, con số thực sự có thể cao gấp hai lần và hơn thế. Trong những vụ khác, quân đội Nam Triều Tiên cũng đã cho phá hủy một số cây cầu có đông nghẹt các thường dân đang bỏ chạy khi họ không thể nào giải tỏa những cây cầu đó trước khi quân địch đến.[cần dẫn nguồn]", "question": "Ủy ban Hòa giải và Tìm sự thật của Hàn Quốc ước tính bao nhiêu người đã bị hành quyết trong các vụ tàn sát dân sự?", "answer": "ít nhất 100.000 người"} {"content": "Các lực lượng Triều Tiên của cả hai phía thường xuyên vây bắt và buộc tất cả các nam và nữ trong vùng hoạt động của họ nhập ngũ; hàng ngàn người trong số đó không bao giờ thấy trở về nhà nữa. Theo ước tính của R. J. Rummel, giáo sư tại Đại Học Hawaii, khoảng 400.000 công dân Nam Triều Tiên bị bắt quân dịch phục vụ trong Quân đội Bắc Triều Tiên. Trước khi Quân đội Hoa Kỳ tái chiếm Seoul vào tháng 9 năm 1950, theo chính phủ Nam Triều Tiên, ước tính có khoảng 83.000 công dân của thành phố này bị các lực lượng rút lui của Bắc Triều Tiên mang theo, số phận của họ đến nay vẫn không được biết rõ. Bắc Triều Tiên thì tuyên bố rằng những người Nam Triều Tiên đã đi theo phục vụ quân đội của họ một cách tự nguyện và không hề bị giam giữ", "question": "Ước tính có bao nhiêu công dân Nam Triều Tiên bị bắt quân dịch phục vụ trong Quân đội Bắc Triều Tiên?", "answer": "khoảng 400.000"} {"content": "Các lực lượng Triều Tiên của cả hai phía thường xuyên vây bắt và buộc tất cả các nam và nữ trong vùng hoạt động của họ nhập ngũ; hàng ngàn người trong số đó không bao giờ thấy trở về nhà nữa. Theo ước tính của R. J. Rummel, giáo sư tại Đại Học Hawaii, khoảng 400.000 công dân Nam Triều Tiên bị bắt quân dịch phục vụ trong Quân đội Bắc Triều Tiên. Trước khi Quân đội Hoa Kỳ tái chiếm Seoul vào tháng 9 năm 1950, theo chính phủ Nam Triều Tiên, ước tính có khoảng 83.000 công dân của thành phố này bị các lực lượng rút lui của Bắc Triều Tiên mang theo, số phận của họ đến nay vẫn không được biết rõ. Bắc Triều Tiên thì tuyên bố rằng những người Nam Triều Tiên đã đi theo phục vụ quân đội của họ một cách tự nguyện và không hề bị giam giữ", "question": "Theo ước tính, có bao nhiêu công dân Nam Triều Tiên bị bắt quân dịch phục vụ trong Quân đội Bắc Triều Tiên?", "answer": "400.000"} {"content": "Quân đội Mỹ được lệnh xem bất cứ thường dân Triều Tiên nào hiện diện tại mặt trận mà tiến về các vị trí của họ là thù địch, và được lệnh \"vô hiệu hóa\" họ vì sợ bị xâm nhập. Việc này đưa đến các vụ tàn sát bừa bãi hàng trăm thường dân Nam Triều Tiên bởi lực lượng Hoa Kỳ tại những nơi như No Gun Ri trong đó nhiều người tị nạn không tự vệ - đa số là phụ nữ, trẻ con và người già - bị quân đội Mỹ bắn chết và có thể đã bị Không quân Hoa Kỳ dội bom lên đầu. Gần đây, Hoa Kỳ đã thừa nhận là có chính sách \"ngăn chặn thường dân\" tại một số nơi ở mặt trận ở một số thời điểm.", "question": "Quân đội Mỹ được lệnh làm gì với bất cứ thường dân Triều Tiên nào hiện diện tại mặt trận mà tiến về các vị trí của họ?", "answer": "vô hiệu hóa"} {"content": "Quân đội Mỹ được lệnh xem bất cứ thường dân Triều Tiên nào hiện diện tại mặt trận mà tiến về các vị trí của họ là thù địch, và được lệnh \"vô hiệu hóa\" họ vì sợ bị xâm nhập. Việc này đưa đến các vụ tàn sát bừa bãi hàng trăm thường dân Nam Triều Tiên bởi lực lượng Hoa Kỳ tại những nơi như No Gun Ri trong đó nhiều người tị nạn không tự vệ - đa số là phụ nữ, trẻ con và người già - bị quân đội Mỹ bắn chết và có thể đã bị Không quân Hoa Kỳ dội bom lên đầu. Gần đây, Hoa Kỳ đã thừa nhận là có chính sách \"ngăn chặn thường dân\" tại một số nơi ở mặt trận ở một số thời điểm.", "question": "Hoa Kỳ đã thừa nhận sách gì trong gần đây?", "answer": "sách \"ngăn chặn thường dân\""} {"content": "Quân đội Mỹ được lệnh xem bất cứ thường dân Triều Tiên nào hiện diện tại mặt trận mà tiến về các vị trí của họ là thù địch, và được lệnh \"vô hiệu hóa\" họ vì sợ bị xâm nhập. Việc này đưa đến các vụ tàn sát bừa bãi hàng trăm thường dân Nam Triều Tiên bởi lực lượng Hoa Kỳ tại những nơi như No Gun Ri trong đó nhiều người tị nạn không tự vệ - đa số là phụ nữ, trẻ con và người già - bị quân đội Mỹ bắn chết và có thể đã bị Không quân Hoa Kỳ dội bom lên đầu. Gần đây, Hoa Kỳ đã thừa nhận là có chính sách \"ngăn chặn thường dân\" tại một số nơi ở mặt trận ở một số thời điểm.", "question": "Hoa Kỳ đã thừa nhận chính sách nào tại một số nơi ở mặt trận?", "answer": "ngăn chặn thường dân"} {"content": "Tháng 9 năm 1952, Uỷ ban Khoa học Quốc tế về điều tra các sự kiện về chiến tranh vi khuẩn ở Triều Tiên và Trung Quốc (ISC) đã đưa ra một báo cáo cho thấy Mỹ đã tiến hành chiến tranh sinh học trong chiến tranh Triều Tiên. Một báo cáo công bố vào tháng 2 năm 2018 đề cập đến việc Hoa Kỳ đã sử dụng vũ khí sinh học đối với thường dân Triều Tiên. Máy bay Hoa Kỳ đã thả những con bọ chét nhiễm mầm bệnh dịch hạch vào Bắc Triều Tiên vào tháng 2 năm 1952. Kể từ đầu năm 1952, nhiều ổ bệnh dịch hạch đã xuất hiện ở Bắc Triều Tiên. Ví dụ như làng Bal-Nam-Ri bắt đầu xảy ra nạn dịch hạch vào ngày 25/2/1952, trong số 600 người trong làng, 50 người bị bệnh dịch hạch và 36 người đã chết", "question": "Mỹ đã sử dụng vũ khí sinh học đối với thường dân Triều Tiên vào tháng nào?", "answer": "tháng 2 năm 1952"} {"content": "Tháng 9 năm 1952, Uỷ ban Khoa học Quốc tế về điều tra các sự kiện về chiến tranh vi khuẩn ở Triều Tiên và Trung Quốc (ISC) đã đưa ra một báo cáo cho thấy Mỹ đã tiến hành chiến tranh sinh học trong chiến tranh Triều Tiên. Một báo cáo công bố vào tháng 2 năm 2018 đề cập đến việc Hoa Kỳ đã sử dụng vũ khí sinh học đối với thường dân Triều Tiên. Máy bay Hoa Kỳ đã thả những con bọ chét nhiễm mầm bệnh dịch hạch vào Bắc Triều Tiên vào tháng 2 năm 1952. Kể từ đầu năm 1952, nhiều ổ bệnh dịch hạch đã xuất hiện ở Bắc Triều Tiên. Ví dụ như làng Bal-Nam-Ri bắt đầu xảy ra nạn dịch hạch vào ngày 25/2/1952, trong số 600 người trong làng, 50 người bị bệnh dịch hạch và 36 người đã chết", "question": "Hoa Kỳ đã thả vũ khí sinh học vào Bắc Triều Tiên vào tháng nào năm 1952?", "answer": "tháng 2"} {"content": "Nhiều kiểm chứng lịch sử đã cho thấy có các cuộc đánh đập thường xuyên, bỏ đói, lao động cưỡng bức, hành quyết tập thể. Có những cuộc đi bộ đường xa được biết với tên gọi \"đường tử thần\" do Bắc Triều Tiên và Trung Hoa thực hiện chống các tù binh Liên hiệp quốc. Các lực lượng Bắc Triều Tiên đã gây ra một số cuộc xử bắn hàng loạt các binh sĩ Hoa Kỳ bị bắt tại những địa danh như Đồi 312 và đồi 303 trong Vành đai Pusan, bên trong và xung quanh Daejeon; chuyện này xảy ra đặc biệt là trong các cuộc càn quét lúc đầu. Theo bản báo cáo của Quốc hội Hoa Kỳ: \"Hơn 5.000 tù binh chiến tranh Mỹ chết vì hành động phạm tội ác chiến tranh của cộng sản và hơn 1.000 người sống sót là nạn nhân của tội ác chiến tranh. (…) Khoảng chừng 2/3 tổng số tù binh chiến tranh Mỹ tại Triều Tiên chết vì tội ác chiến tranh.\"", "question": "Tù binh chiến tranh Hoa Kỳ đã chết vì hành động phạm tội ác chiến tranh của cộng sản trong Chiến tranh Triều Tiên là bao nhiêu?", "answer": "Hơn 5.000"} {"content": "Bắc Triều Tiên và Trung Hoa tuyên bố là họ đã bắt được trên 70.000 binh sĩ Nam Triều Tiên tất cả, nhưng họ chỉ trao trả 8.000 trong số đó. Ngược lại, 76.000 tù binh chiến tranh Bắc Triều Tiên được Hàn Quốc trao trả. Ngoài con số khoảng 12.000 chết trong lúc bị bắt, theo Hoa Kỳ, có khoảng 50.000 tù binh chiến tranh Nam Triều Tiên có lẽ bị cưỡng bức gia nhập vào quân đội Bắc Triều Tiên. Theo Bộ Quốc phòng Hàn Quốc, có ít nhất 300 tù binh chiến tranh vẫn còn bị giam giữ tại Bắc Triều Tiên trong năm 2003. Vừa qua, một binh sĩ Nam Triều Tiên đã trốn thoát từ Miền Bắc và trở về nhà trong năm 2003, kể từ năm 1994 đã có hơn 30 tù binh Nam Triều Tiên đã trốn thoát khỏi Bắc Triều Tiên. Bình Nhưỡng tuyên bố rằng họ không còn giữ bất cứ tù binh chiến tranh nào.[cần dẫn nguồn]", "question": "Khoảng bao nhiêu tù binh chiến tranh Nam Triều tiên có thể bị cưỡng bức gia nhập vào quân đội Bắc Triều tiên?", "answer": "50.000"} {"content": "Bắc Triều Tiên và Trung Hoa tuyên bố là họ đã bắt được trên 70.000 binh sĩ Nam Triều Tiên tất cả, nhưng họ chỉ trao trả 8.000 trong số đó. Ngược lại, 76.000 tù binh chiến tranh Bắc Triều Tiên được Hàn Quốc trao trả. Ngoài con số khoảng 12.000 chết trong lúc bị bắt, theo Hoa Kỳ, có khoảng 50.000 tù binh chiến tranh Nam Triều Tiên có lẽ bị cưỡng bức gia nhập vào quân đội Bắc Triều Tiên. Theo Bộ Quốc phòng Hàn Quốc, có ít nhất 300 tù binh chiến tranh vẫn còn bị giam giữ tại Bắc Triều Tiên trong năm 2003. Vừa qua, một binh sĩ Nam Triều Tiên đã trốn thoát từ Miền Bắc và trở về nhà trong năm 2003, kể từ năm 1994 đã có hơn 30 tù binh Nam Triều Tiên đã trốn thoát khỏi Bắc Triều Tiên. Bình Nhưỡng tuyên bố rằng họ không còn giữ bất cứ tù binh chiến tranh nào.[cần dẫn nguồn]", "question": "Hiện nay, có bao nhiêu tù binh chiến tranh Nam Triều Tiên vẫn còn bị giam giữ tại Bắc Triều Tiên?", "answer": "ít nhất 300"} {"content": "Bắc Triều Tiên và Trung Hoa tuyên bố là họ đã bắt được trên 70.000 binh sĩ Nam Triều Tiên tất cả, nhưng họ chỉ trao trả 8.000 trong số đó. Ngược lại, 76.000 tù binh chiến tranh Bắc Triều Tiên được Hàn Quốc trao trả. Ngoài con số khoảng 12.000 chết trong lúc bị bắt, theo Hoa Kỳ, có khoảng 50.000 tù binh chiến tranh Nam Triều Tiên có lẽ bị cưỡng bức gia nhập vào quân đội Bắc Triều Tiên. Theo Bộ Quốc phòng Hàn Quốc, có ít nhất 300 tù binh chiến tranh vẫn còn bị giam giữ tại Bắc Triều Tiên trong năm 2003. Vừa qua, một binh sĩ Nam Triều Tiên đã trốn thoát từ Miền Bắc và trở về nhà trong năm 2003, kể từ năm 1994 đã có hơn 30 tù binh Nam Triều Tiên đã trốn thoát khỏi Bắc Triều Tiên. Bình Nhưỡng tuyên bố rằng họ không còn giữ bất cứ tù binh chiến tranh nào.[cần dẫn nguồn]", "question": "Có bao nhiêu tù binh chiến tranh Nam Triều Tiên được Hàn Quốc trao trả?", "answer": "76.000"} {"content": "Phía Nam Triều Tiên cũng có những hành động tương tự khi bị cáo buộc đã thảm sát hàng trăm nghìn lính Bắc Triều Tiên và Trung Hoa, trong đó rõ ràng nhất là cuộc thảm sát 1.800 tù nhân chính trị do quân đội miền Nam Triều Tiên thực hiện tại Daejeon, trong ba ngày của tháng 7/1950. Các nhà sử học và nhân chứng sống sót khẳng định binh lính Hàn Quốc đã hành quyết nhiều thường dân khi các lực lượng của Liên Hợp Quốc rút lui trước cuộc tấn công của quân đội Bắc Triều Tiên vào giữa năm 1950. Những nạn nhân này bị tình nghi có cảm tình với Bắc Triều Tiên và có thể cộng tác với đối phương nên bị xử bắn.", "question": "Phía Nam Triều Tiên đã thảm sát bao nhiêu lính Bắc Triều Tiên và Trung Hoa?", "answer": "hàng trăm nghìn"} {"content": "Phía Nam Triều Tiên cũng có những hành động tương tự khi bị cáo buộc đã thảm sát hàng trăm nghìn lính Bắc Triều Tiên và Trung Hoa, trong đó rõ ràng nhất là cuộc thảm sát 1.800 tù nhân chính trị do quân đội miền Nam Triều Tiên thực hiện tại Daejeon, trong ba ngày của tháng 7/1950. Các nhà sử học và nhân chứng sống sót khẳng định binh lính Hàn Quốc đã hành quyết nhiều thường dân khi các lực lượng của Liên Hợp Quốc rút lui trước cuộc tấn công của quân đội Bắc Triều Tiên vào giữa năm 1950. Những nạn nhân này bị tình nghi có cảm tình với Bắc Triều Tiên và có thể cộng tác với đối phương nên bị xử bắn.", "question": "Cuộc thảm sát 1.800 tù nhân chính trị diễn ra tại đâu?", "answer": "Daejeon"} {"content": "Một điều rất đặc biệt là binh sĩ Nam Triều Tiên lại trở thành nạn nhân bị ngược đãi của chính quân đội này. Trong tháng 12 năm 1950, Ủy ban Quốc phòng của Nam Triều Tiên được thành lập, quản lý 406.000 binh lính Nam Triều Tiên. Vào mùa đông năm 1951, 50.000 tới 90.000 binh lính Nam Triều Tiên đã bị bỏ đói đến chết trong khi hành quân về phía nam dưới sự tấn công của Trung Quốc, bởi các sĩ quan chỉ huy của Nam Triều Tiên đã tham ô ngân quỹ dành cho thực phẩm của binh sĩ. Sự kiện này được gọi là Khủng hoảng tại Ủy ban Quốc phòng.[cần dẫn nguồn]", "question": "Khủng hoảng tại Ủy ban Quốc phòng của Nam Triều Tiên được gọi là gì?", "answer": "Khủng hoảng tại Ủy ban Quốc phòng"} {"content": "Chiến tranh Triều Tiên là một cuộc đối đầu vũ trang đầu tiên của Chiến tranh lạnh và đặt chuẩn mực cho nhiều cuộc xung đột sau này. Nó tạo ra ý tưởng cho một cuộc chiến tranh giới hạn mà hai siêu cường đánh nhau tại một quốc gia khác, khiến cho người dân tại quốc gia đó chịu nhiều sự tàn phá to lớn và chết chóc trong một cuộc chiến giữa hai quốc gia to lớn như thế. Các siêu cường tránh rơi vào một cuộc chiến tranh toàn diện với nhau, cũng như tránh việc sử dụng vũ khí nguyên tử chống lại nhau. Nó cũng mở rộng Chiến tranh lạnh đến mức độ gây lo ngại phần lớn cho châu Âu. Cuộc chiến sau cùng đã đưa đến một sự củng cố liên minh trong khối Tây phương và sự tách rời Trung Hoa cộng sản ra khỏi khối Xô Viết.[cần dẫn nguồn]", "question": "Cuộc chiến tranh nào được coi là cuộc đối đầu vũ trang đầu tiên của Chiến tranh lạnh?", "answer": "Chiến tranh Triều Tiên"} {"content": "Chiến tranh Triều Tiên là một cuộc đối đầu vũ trang đầu tiên của Chiến tranh lạnh và đặt chuẩn mực cho nhiều cuộc xung đột sau này. Nó tạo ra ý tưởng cho một cuộc chiến tranh giới hạn mà hai siêu cường đánh nhau tại một quốc gia khác, khiến cho người dân tại quốc gia đó chịu nhiều sự tàn phá to lớn và chết chóc trong một cuộc chiến giữa hai quốc gia to lớn như thế. Các siêu cường tránh rơi vào một cuộc chiến tranh toàn diện với nhau, cũng như tránh việc sử dụng vũ khí nguyên tử chống lại nhau. Nó cũng mở rộng Chiến tranh lạnh đến mức độ gây lo ngại phần lớn cho châu Âu. Cuộc chiến sau cùng đã đưa đến một sự củng cố liên minh trong khối Tây phương và sự tách rời Trung Hoa cộng sản ra khỏi khối Xô Viết.[cần dẫn nguồn]", "question": "Chiến tranh Triều Tiên tạo ra ý tưởng cho loại chiến tranh nào?", "answer": "chiến tranh giới hạn"} {"content": "Chiến tranh Triều Tiên đã gây thiệt hại nặng nề cho cả hai miền Triều Tiên. Mặc dù Nam Triều Tiên trì trệ về kinh tế trong thập niên theo sau chiến tranh, song sau đó đã có thể hiện đại hóa và công nghiệp hóa. Ngược lại, kinh tế Bắc Triều Tiên hồi phục nhanh chóng sau chiến tranh và cho đến khoảng năm 1975 đã vượt qua nền kinh tế của miền Nam. Tuy nhiên, nền kinh tế của Bắc Triều Tiên từ từ tăng trưởng chậm lại sau khi bạn hàng truyền thống là Liên Xô và các nước Đông Âu bị sụp đổ. Ngày nay, nền kinh tế Bắc Triều Tiên bị tụt lại khi so sánh với nền kinh tế của Hàn Quốc. Năm 2007, Sách Dữ liệu Thế giới của CIA ước tính rằng Tổng sản lượng nội địa của Bắc Triều Tiên là 40 tỉ đô la Mỹ, thu nhập bình quân đầu người một năm của Bắc Triều Tiên là 1.800 đôla Mỹ. Nếu tính theo sức mua tương đương thì thu nhập của người dân Bắc Triều Tiên có thể cao hơn (đạt khoảng 6.000 - 8.000 USD/người), nhưng vẫn kém hơn đáng kể so với thu nhập bình quân đầu người/năm của Nam Triều Tiên là 24.500 đô la Mỹ.", "question": "Thu nhập bình quân đầu người một năm của Bắc Triều Tiên là bao nhiêu đô la Mỹ?", "answer": "1.800"} {"content": "Chiến tranh Triều Tiên đã gây thiệt hại nặng nề cho cả hai miền Triều Tiên. Mặc dù Nam Triều Tiên trì trệ về kinh tế trong thập niên theo sau chiến tranh, song sau đó đã có thể hiện đại hóa và công nghiệp hóa. Ngược lại, kinh tế Bắc Triều Tiên hồi phục nhanh chóng sau chiến tranh và cho đến khoảng năm 1975 đã vượt qua nền kinh tế của miền Nam. Tuy nhiên, nền kinh tế của Bắc Triều Tiên từ từ tăng trưởng chậm lại sau khi bạn hàng truyền thống là Liên Xô và các nước Đông Âu bị sụp đổ. Ngày nay, nền kinh tế Bắc Triều Tiên bị tụt lại khi so sánh với nền kinh tế của Hàn Quốc. Năm 2007, Sách Dữ liệu Thế giới của CIA ước tính rằng Tổng sản lượng nội địa của Bắc Triều Tiên là 40 tỉ đô la Mỹ, thu nhập bình quân đầu người một năm của Bắc Triều Tiên là 1.800 đôla Mỹ. Nếu tính theo sức mua tương đương thì thu nhập của người dân Bắc Triều Tiên có thể cao hơn (đạt khoảng 6.000 - 8.000 USD/người), nhưng vẫn kém hơn đáng kể so với thu nhập bình quân đầu người/năm của Nam Triều Tiên là 24.500 đô la Mỹ.", "question": "Thu nhập bình quân đầu người của Bắc Triều Tiên theo sức mua tương đương là bao nhiêu?", "answer": "6.000 - 8.000 USD/người"} {"content": "Tại Nam Triều Tiên, các chính quyền độc tài quân sự liên tiếp nắm quyền từ sau năm 1950 đến cuối thập niên 1980 với lập trường chống chủ nghĩa Cộng sản rất mạnh (quân đội Nam Triều Tiên từng được cử sang tham chiến cùng Mỹ trong cuộc chiến ở Việt Nam). Ngày 18/5/1980 đã xảy ra vụ nổi dậy Quang Châu (Gwangju) khi người dân địa phương đánh cướp kho vũ khí của các trạm cảnh sát địa phương để chống lại cảnh sát chính phủ của Chun Doo-hwan sau khi lực lượng này đàn áp một cuộc biểu tình ôn hòa của sinh viên địa phương. Quân đội Nam Triều Tiên được điều đến và nổ súng bắn chết khoảng 1.000 tới 2.000 thường dân Tuy nhiên, cuộc nổi dậy để lại dấu ấn to lớn cho sự ra đời của chính phủ dân sự vào thập niên 1990 với đường lối đối ngoại mềm mỏng hơn rất nhiều.[cần dẫn nguồn]", "question": "Vụ nổi dậy Quang Châu (Gwangju) nổ ra vào ngày nào?", "answer": "18/5/1980"} {"content": "Một vùng phi quân sự được canh phòng dày đặc (DMZ) trên Vĩ tuyến 38 tiếp tục chia cắt bán đảo ngày nay. Thái độ chống cộng và chống Bắc Triều Tiên tuy không còn mạnh như trước nhưng vẫn còn hiện hữu tại Hàn Quốc ngày nay, và đa số người Hàn Quốc phản đối chính quyền Miền Bắc. Tuy nhiên, một \"Chính sách Thái Dương\" đã được đảng cầm quyền (Đảng Uri) thực hiện. Đảng Uri và Tổng thống Roh thường bất đồng với Hoa Kỳ trong các cuộc thảo luận về Bắc Triều Tiên. Đảng Đại Dân tộc (GNP) là đảng đối lập chính đối với Đảng Uri cho đến ngày nay vẫn duy trì chính sách chống chính quyền Miền Bắc. Tại Hàn Quốc, luật an ninh chống lại Triều Tiên vẫn có hiệu lực, theo đó những ai tỏ thái độ ủng hộ hoặc ca ngợi Triều Tiên có thể bị phạt tới 7 năm tù giam[cần nguồn tốt hơn].", "question": "Hàn Quốc ngày nay có chính sách đối với Bắc Triều Tiên như thế nào?", "answer": "\"Chính sách Thái Dương\""} {"content": "Một vùng phi quân sự được canh phòng dày đặc (DMZ) trên Vĩ tuyến 38 tiếp tục chia cắt bán đảo ngày nay. Thái độ chống cộng và chống Bắc Triều Tiên tuy không còn mạnh như trước nhưng vẫn còn hiện hữu tại Hàn Quốc ngày nay, và đa số người Hàn Quốc phản đối chính quyền Miền Bắc. Tuy nhiên, một \"Chính sách Thái Dương\" đã được đảng cầm quyền (Đảng Uri) thực hiện. Đảng Uri và Tổng thống Roh thường bất đồng với Hoa Kỳ trong các cuộc thảo luận về Bắc Triều Tiên. Đảng Đại Dân tộc (GNP) là đảng đối lập chính đối với Đảng Uri cho đến ngày nay vẫn duy trì chính sách chống chính quyền Miền Bắc. Tại Hàn Quốc, luật an ninh chống lại Triều Tiên vẫn có hiệu lực, theo đó những ai tỏ thái độ ủng hộ hoặc ca ngợi Triều Tiên có thể bị phạt tới 7 năm tù giam[cần nguồn tốt hơn].", "question": "Luật nào tại Hàn Quốc vẫn có hiệu lực đối với những người ủng hộ Triều Tiên?", "answer": "luật an ninh chống lại Triều Tiên"} {"content": "Theo tường trình của NPR (Truyền thanh Công cộng Quốc gia) ngày 7 tháng 9 năm 2007, Tổng thống Bush đã phát biểu rằng lập trường của chính phủ ông là một hiệp ước hòa bình chính thức với Bắc Triều Tiên chỉ có thể được ký kết khi nào mà miền bắc từ bỏ các chương trình hạt nhân của họ. Theo Tổng thống Bush, \"Chúng ta trông đợi đến ngày khi chúng ta có thể chấm dứt Chiến tranh Triều Tiên. Nó sẽ kết thúc - sẽ xảy ra khi ông Kim dẹp bỏ có kiểm chứng các vũ khí và chương trình vũ khí của ông ta.\" Có một số người đã mô tả điểm này như một sự đảo ngược chính sách thay đổi chế độ, ám chỉ đến Bắc Triều Tiên đã được phát biểu trước đây của ông Bush.", "question": "Theo Tổng thống Bush, điều kiện để ký hiệp ước hòa bình chính thức với Bắc Triều Tiên là gì?", "answer": "bỏ các chương trình hạt nhân"} {"content": "Năm 1886, Tòa án Tối cao nhận thấy rằng liên bang không hề có đủ thẩm quyền điều chỉnh một số vấn đề xảy ra ở cùng lúc nhiều tiểu bang, dẫn đến Đạo luật Thương mại Liên bang ra đời năm 1887 nhằm tạo ra một cơ quan thực thi pháp luật có đủ thẩm quyền trong việc giải quyết các vụ việc mang tính chất cấp Liên bang. Tuy nhiên Bộ Tư pháp lại tỏ ra chậm chạp trong việc phân phối nguồn nhân lực cho Cục, dẫn đến Tổng Chưởng lý Charles Joseph Bonaparte phải nhờ đến các cơ quan khác, có cả Cơ quan Mật vụ để hỗ trợ điều tra. Tuy nhiên, Quốc hội đã thông qua bộ luật nghiêm cấm Bộ Tư pháp sử dụng nhân lực từ Bộ Ngân khố, do đó Tổng Chưởng lý phải tổ chức và thành lập Cục Điều tra một cách hoàn chỉnh với nhân sự là các đặc vụ riêng của Cục. Cơ quan Mật vụ đã hỗ trợ Bộ Tư pháp 12 đặc vụ và những đặc vụ này đã trở thành những đặc vụ đầu tiên của Cục Điều tra mới thành lập. Những đặc vụ đầu tiên của FBI hóa ra lại là những đặc vụ của Cơ quan Mật vụ, từ đó Cục chính thức có đầy đủ thẩm quyền theo Đạo luật Thương mại Liên bang năm 1887. FBI phát triển rất mạnh với một lượng đặc vụ rất dày đặc vào tháng 7 năm 1908 trong thời kì của Tổng thống Theodore Roosevelt, nhiệm vụ chính thức đầu tiên của Cục là thâm nhập và khảo sát về các nhà chứa để chuẩn bị thực thi pháp luật theo Đạo luật ‘’Buôn bán nô lệ da trắng’’ hay còn gọi là ‘’Đạo luật Mann’’ được ban hành vào 25 tháng 6 năm 1910. Năm 1932, Cục đổi tên là Cục Điều tra Hoa Kỳ. Năm sau đó, Cục kết hợp với Cục Kiểm soát Rượu và chất có cồn và được đặt tên lại là Đơn vị Điều tra trước khi tách ra và trở thành một Cục hoàn chỉnh trực thuộc Bộ Tư pháp vào năm 1935. Trong cùng năm đó, Cục chính thức đổi tên Đơn vị Điều tra thành Cục Điều tra Liên bang và được sử dụng cho đến ngày nay, viết tắt là FBI.", "question": "Những đặc vụ đầu tiên của FBI là thành viên của cơ quan nào?", "answer": "Cơ quan Mật vụ"} {"content": "Năm 1886, Tòa án Tối cao nhận thấy rằng liên bang không hề có đủ thẩm quyền điều chỉnh một số vấn đề xảy ra ở cùng lúc nhiều tiểu bang, dẫn đến Đạo luật Thương mại Liên bang ra đời năm 1887 nhằm tạo ra một cơ quan thực thi pháp luật có đủ thẩm quyền trong việc giải quyết các vụ việc mang tính chất cấp Liên bang. Tuy nhiên Bộ Tư pháp lại tỏ ra chậm chạp trong việc phân phối nguồn nhân lực cho Cục, dẫn đến Tổng Chưởng lý Charles Joseph Bonaparte phải nhờ đến các cơ quan khác, có cả Cơ quan Mật vụ để hỗ trợ điều tra. Tuy nhiên, Quốc hội đã thông qua bộ luật nghiêm cấm Bộ Tư pháp sử dụng nhân lực từ Bộ Ngân khố, do đó Tổng Chưởng lý phải tổ chức và thành lập Cục Điều tra một cách hoàn chỉnh với nhân sự là các đặc vụ riêng của Cục. Cơ quan Mật vụ đã hỗ trợ Bộ Tư pháp 12 đặc vụ và những đặc vụ này đã trở thành những đặc vụ đầu tiên của Cục Điều tra mới thành lập. Những đặc vụ đầu tiên của FBI hóa ra lại là những đặc vụ của Cơ quan Mật vụ, từ đó Cục chính thức có đầy đủ thẩm quyền theo Đạo luật Thương mại Liên bang năm 1887. FBI phát triển rất mạnh với một lượng đặc vụ rất dày đặc vào tháng 7 năm 1908 trong thời kì của Tổng thống Theodore Roosevelt, nhiệm vụ chính thức đầu tiên của Cục là thâm nhập và khảo sát về các nhà chứa để chuẩn bị thực thi pháp luật theo Đạo luật ‘’Buôn bán nô lệ da trắng’’ hay còn gọi là ‘’Đạo luật Mann’’ được ban hành vào 25 tháng 6 năm 1910. Năm 1932, Cục đổi tên là Cục Điều tra Hoa Kỳ. Năm sau đó, Cục kết hợp với Cục Kiểm soát Rượu và chất có cồn và được đặt tên lại là Đơn vị Điều tra trước khi tách ra và trở thành một Cục hoàn chỉnh trực thuộc Bộ Tư pháp vào năm 1935. Trong cùng năm đó, Cục chính thức đổi tên Đơn vị Điều tra thành Cục Điều tra Liên bang và được sử dụng cho đến ngày nay, viết tắt là FBI.", "question": "Cục Điều tra Liên bang (FBI) được thành lập vào năm nào?", "answer": "1935"} {"content": "Giám đốc của Cục Điều tra J. Edgar Hoover trở thành giám đốc đầu tiên của Cục mới thành lập là Cục Điều tra Liên bang, nếu tính luôn thời gian lãnh đạo từ khi Cục là Cục Điều tra, rồi sang Đơn vị Điều tra và Cục Điều tra Liên bang, ông đã phục vụ 48 năm. Sau cái chết của Hoover, luật đã giới hạn lại thời gian nắm quyền của các giám đốc về sau chỉ tối đa 10 năm. Hoover có nhiều ảnh hưởng đáng kể trong hầu hết mọi kế hoạch và công việc của FBI trong nhiệm kì của mình, Phòng Thí nghiệm Khoa học Điều tra Tội phạm hay còn gọi là Phòng Thí nghiệm FBI ra đời năm 1932, ý tưởng chủ yếu là của Hoover.", "question": "Luật giới hạn thời gian nắm quyền của các giám đốc FBI sau cái chết của Hoover là bao lâu?", "answer": "tối đa 10 năm"} {"content": "Giám đốc của Cục Điều tra J. Edgar Hoover trở thành giám đốc đầu tiên của Cục mới thành lập là Cục Điều tra Liên bang, nếu tính luôn thời gian lãnh đạo từ khi Cục là Cục Điều tra, rồi sang Đơn vị Điều tra và Cục Điều tra Liên bang, ông đã phục vụ 48 năm. Sau cái chết của Hoover, luật đã giới hạn lại thời gian nắm quyền của các giám đốc về sau chỉ tối đa 10 năm. Hoover có nhiều ảnh hưởng đáng kể trong hầu hết mọi kế hoạch và công việc của FBI trong nhiệm kì của mình, Phòng Thí nghiệm Khoa học Điều tra Tội phạm hay còn gọi là Phòng Thí nghiệm FBI ra đời năm 1932, ý tưởng chủ yếu là của Hoover.", "question": "Giám đốc đầu tiên của Cục Điều tra Liên bang là ai?", "answer": "J. Edgar Hoover"} {"content": "Bắt đầu vào thập niên năm 1940 và tiếp tục vào thập niên 1970, Cục tiến hành điều tra các hoạt động gián điệp chống lại nước Mỹ và đồng minh. Cục đã bắt được 8 điệp viên theo Phát xít đang lên kế hoạch phá hoại nước Mỹ và xử tử 6 trong số 8 tên. Trong thời gian này, một liên minh giữa Hoa Kỳ và Anh quốc nỗ lực phá mã ‘’Venona’’(mã liên lạc tình báo và ngoại giao của Liên Xô) – mà FBI là cơ quan chủ đạo – đã hỗ trợ nhà cầm quyền đọc được thông tin liên lạc của Liên Xô. Nhờ những nỗ lực trên mà họ có thể xác định được có những người Mỹ làm việc cho tình báo Liên Xô. Hoover là người chỉ đạo trực tiếp chiến dịch này nhưng đã không thông báo cho Cơ quan Tình báo Trung ương (CIA) mãi cho đến năm 1952. Điểm nổi bật trong sự việc này là vụ bắt giữ Rudolf Abel năm 1957. Việc phát hiện ra điệp viên Xô Viết tại Hoa Kỳ đã thôi thúc nỗi ám ảnh từ lâu của Hoover về mối hiểm họa tiềm tàng mà ông nhận thấy được từ những Người Mỹ bị bỏ rơi, xuất xứ từ công đoàn của Đảng Cộng sản Hoa Kỳ cho đến những người thuộc phe Tự do.", "question": "Việc bắt giữ nào được nêu trong đoạn văn?", "answer": "Rudolf Abel"} {"content": "Tháng 3 năm 1971, một cơ quan địa phương của FBI tại Media, Pennsylvania bị trộm, kẻ trộm đã lấy đi nhiều tài liệu mật và gửi chúng cho một loạt các tuần báo trong đó có tờ Harvard Crimson. Trong số các tài liệu bị mất, có bản chi tiết chương trình ‘’COINTELPRO’’, với rất nhiều cuộc điều tra về những công dân bình thường – bao gồm một nhóm các sinh viên da đen tại trường đại học quân sự và con gái của Đại biểu Quốc hội Henry Reuss của Wisconsin. Cả đất nước ‘’choáng váng’’ với những sự thật được phơi bày, nhiều Đại biểu Quốc hội bao gồm cả lãnh đạo đa số ở Hạ viện Hale Boggs đã tố cáo các hành động này của FBI, khi họ chứng minh được điện thoại của Boggs và một số đại biểu khác bị ghi âm lén.", "question": "Tài liệu chi tiết nào đã bị trộm khỏi một cơ quan địa phương của FBI vào năm 1971?", "answer": "chương trình ‘’COINTELPRO’’"} {"content": "Tháng 3 năm 1971, một cơ quan địa phương của FBI tại Media, Pennsylvania bị trộm, kẻ trộm đã lấy đi nhiều tài liệu mật và gửi chúng cho một loạt các tuần báo trong đó có tờ Harvard Crimson. Trong số các tài liệu bị mất, có bản chi tiết chương trình ‘’COINTELPRO’’, với rất nhiều cuộc điều tra về những công dân bình thường – bao gồm một nhóm các sinh viên da đen tại trường đại học quân sự và con gái của Đại biểu Quốc hội Henry Reuss của Wisconsin. Cả đất nước ‘’choáng váng’’ với những sự thật được phơi bày, nhiều Đại biểu Quốc hội bao gồm cả lãnh đạo đa số ở Hạ viện Hale Boggs đã tố cáo các hành động này của FBI, khi họ chứng minh được điện thoại của Boggs và một số đại biểu khác bị ghi âm lén.", "question": "FBI bị trộm tài liệu mật vào tháng nào?", "answer": "Tháng 3 năm 1971"} {"content": "Tháng 3 năm 1971, một cơ quan địa phương của FBI tại Media, Pennsylvania bị trộm, kẻ trộm đã lấy đi nhiều tài liệu mật và gửi chúng cho một loạt các tuần báo trong đó có tờ Harvard Crimson. Trong số các tài liệu bị mất, có bản chi tiết chương trình ‘’COINTELPRO’’, với rất nhiều cuộc điều tra về những công dân bình thường – bao gồm một nhóm các sinh viên da đen tại trường đại học quân sự và con gái của Đại biểu Quốc hội Henry Reuss của Wisconsin. Cả đất nước ‘’choáng váng’’ với những sự thật được phơi bày, nhiều Đại biểu Quốc hội bao gồm cả lãnh đạo đa số ở Hạ viện Hale Boggs đã tố cáo các hành động này của FBI, khi họ chứng minh được điện thoại của Boggs và một số đại biểu khác bị ghi âm lén.", "question": "Cơ quan địa phương của FBI nào bị trộm vào tháng 3 năm 1971?", "answer": "FBI tại Media, Pennsylvania"} {"content": "Tháng 3 năm 1971, một cơ quan địa phương của FBI tại Media, Pennsylvania bị trộm, kẻ trộm đã lấy đi nhiều tài liệu mật và gửi chúng cho một loạt các tuần báo trong đó có tờ Harvard Crimson. Trong số các tài liệu bị mất, có bản chi tiết chương trình ‘’COINTELPRO’’, với rất nhiều cuộc điều tra về những công dân bình thường – bao gồm một nhóm các sinh viên da đen tại trường đại học quân sự và con gái của Đại biểu Quốc hội Henry Reuss của Wisconsin. Cả đất nước ‘’choáng váng’’ với những sự thật được phơi bày, nhiều Đại biểu Quốc hội bao gồm cả lãnh đạo đa số ở Hạ viện Hale Boggs đã tố cáo các hành động này của FBI, khi họ chứng minh được điện thoại của Boggs và một số đại biểu khác bị ghi âm lén.", "question": "Kẻ trộm đã lấy trộm gì từ cơ quan địa phương của FBI tại Media, Pennsylvania?", "answer": "tài liệu mật"} {"content": "Nhằm đối phó với tội phạm có tổ chức, vào tháng 8 năm 1953, FBI đã tạo ra chương trình ‘’Top Hoodlum’’, chương trình đòi hỏi các cơ quan đại diện thu thập thông tin về các băng đảng và địa bàn hoạt động của chúng rồi báo cáo thường xuyên về cho Washington để tổng hợp thông tin tình báo. Sau khi Quốc hội thông qua đạo luật Tệ tham nhũng và ảnh hưởng của các băng đảng, viết tắt là RICO, FBI bắt đầu điều tra các nhóm buôn lậu rượu có tổ chức vốn thực hiện nhiều tội ác ở các thành phố chính và cả những thị trấn nhỏ. Tất cả mọi việc đều được FBI thực hiện bí mật và sử dụng nội gián bên trong các tổ chức này để tiêu diệt chúng. Mặc dù Hoover phủ nhận sự tồn tại của Nghiệp đoàn Tội phạm Quốc gia ở nước Mỹ, nhưng Cục đã thực hiện nhiều chiến dịch để chống lại các nghiệp đoàn và gia đình tội phạm, như Sam Giancana và John Gotti. Đạo luật RICO vẫn còn hiệu lực cho đến ngày nay để kiếm soát tội phạm có tổ chức và các cá nhân liên quan.", "question": "Chương trình ‘’Top Hoodlum’’ được tạo ra vào tháng nào?", "answer": "tháng 8 năm 1953"} {"content": "Nhằm đối phó với tội phạm có tổ chức, vào tháng 8 năm 1953, FBI đã tạo ra chương trình ‘’Top Hoodlum’’, chương trình đòi hỏi các cơ quan đại diện thu thập thông tin về các băng đảng và địa bàn hoạt động của chúng rồi báo cáo thường xuyên về cho Washington để tổng hợp thông tin tình báo. Sau khi Quốc hội thông qua đạo luật Tệ tham nhũng và ảnh hưởng của các băng đảng, viết tắt là RICO, FBI bắt đầu điều tra các nhóm buôn lậu rượu có tổ chức vốn thực hiện nhiều tội ác ở các thành phố chính và cả những thị trấn nhỏ. Tất cả mọi việc đều được FBI thực hiện bí mật và sử dụng nội gián bên trong các tổ chức này để tiêu diệt chúng. Mặc dù Hoover phủ nhận sự tồn tại của Nghiệp đoàn Tội phạm Quốc gia ở nước Mỹ, nhưng Cục đã thực hiện nhiều chiến dịch để chống lại các nghiệp đoàn và gia đình tội phạm, như Sam Giancana và John Gotti. Đạo luật RICO vẫn còn hiệu lực cho đến ngày nay để kiếm soát tội phạm có tổ chức và các cá nhân liên quan.", "question": "FBI bắt đầu điều tra các nhóm nào sau khi Quốc hội thông qua đạo luật RICO?", "answer": "nhóm buôn lậu rượu có tổ chức"} {"content": "Nhằm đối phó với tội phạm có tổ chức, vào tháng 8 năm 1953, FBI đã tạo ra chương trình ‘’Top Hoodlum’’, chương trình đòi hỏi các cơ quan đại diện thu thập thông tin về các băng đảng và địa bàn hoạt động của chúng rồi báo cáo thường xuyên về cho Washington để tổng hợp thông tin tình báo. Sau khi Quốc hội thông qua đạo luật Tệ tham nhũng và ảnh hưởng của các băng đảng, viết tắt là RICO, FBI bắt đầu điều tra các nhóm buôn lậu rượu có tổ chức vốn thực hiện nhiều tội ác ở các thành phố chính và cả những thị trấn nhỏ. Tất cả mọi việc đều được FBI thực hiện bí mật và sử dụng nội gián bên trong các tổ chức này để tiêu diệt chúng. Mặc dù Hoover phủ nhận sự tồn tại của Nghiệp đoàn Tội phạm Quốc gia ở nước Mỹ, nhưng Cục đã thực hiện nhiều chiến dịch để chống lại các nghiệp đoàn và gia đình tội phạm, như Sam Giancana và John Gotti. Đạo luật RICO vẫn còn hiệu lực cho đến ngày nay để kiếm soát tội phạm có tổ chức và các cá nhân liên quan.", "question": "Chương trình ‘’Top Hoodlum’’ của FBI được tạo ra để làm gì?", "answer": "thu thập thông tin về các băng đảng"} {"content": "Nhằm đối phó với tội phạm có tổ chức, vào tháng 8 năm 1953, FBI đã tạo ra chương trình ‘’Top Hoodlum’’, chương trình đòi hỏi các cơ quan đại diện thu thập thông tin về các băng đảng và địa bàn hoạt động của chúng rồi báo cáo thường xuyên về cho Washington để tổng hợp thông tin tình báo. Sau khi Quốc hội thông qua đạo luật Tệ tham nhũng và ảnh hưởng của các băng đảng, viết tắt là RICO, FBI bắt đầu điều tra các nhóm buôn lậu rượu có tổ chức vốn thực hiện nhiều tội ác ở các thành phố chính và cả những thị trấn nhỏ. Tất cả mọi việc đều được FBI thực hiện bí mật và sử dụng nội gián bên trong các tổ chức này để tiêu diệt chúng. Mặc dù Hoover phủ nhận sự tồn tại của Nghiệp đoàn Tội phạm Quốc gia ở nước Mỹ, nhưng Cục đã thực hiện nhiều chiến dịch để chống lại các nghiệp đoàn và gia đình tội phạm, như Sam Giancana và John Gotti. Đạo luật RICO vẫn còn hiệu lực cho đến ngày nay để kiếm soát tội phạm có tổ chức và các cá nhân liên quan.", "question": "Chương trình \"Top Hoodlum\" được FBI tạo ra nhằm mục đích gì?", "answer": "đối phó với tội phạm có tổ chức"} {"content": "Tuy nhiên, vào năm 2003, một ủy ban thuộc Quốc hội đã gọi chương trình nội gián chống tội phạm có tổ chức là một trong những sự thất bại nhất trong lịch sử của cơ quan thực thi pháp luật liên bang khi FBI kết án 4 người vô tội, 3 trong số đó bị kết án tử (sau đó giảm xuống chung thân). Bị can thứ tư bị kết án chung thân trong tù mà anh ta thi hành án ba thập kỷ. Vào tháng 7 năm 2007, thẩm phán quận Nancy Gertner đã cho thấy bằng chứng Cục đã cố tình kết tội 4 người trong vụ thanh toán xã hội đen giết chết Edward ‘’Teddy’’ Deegan tháng 3 năm 1965. Chính phủ Hoa Kỳ đã phải bồi thường cho 4 bị can số tiền là 100 triệu$.", "question": "Chương trình nào được gọi là một trong những thất bại nhất trong lịch sử của cơ quan thực thi pháp luật liên bang?", "answer": "chương trình nội gián chống tội phạm có tổ chức"} {"content": "Tuy nhiên, vào năm 2003, một ủy ban thuộc Quốc hội đã gọi chương trình nội gián chống tội phạm có tổ chức là một trong những sự thất bại nhất trong lịch sử của cơ quan thực thi pháp luật liên bang khi FBI kết án 4 người vô tội, 3 trong số đó bị kết án tử (sau đó giảm xuống chung thân). Bị can thứ tư bị kết án chung thân trong tù mà anh ta thi hành án ba thập kỷ. Vào tháng 7 năm 2007, thẩm phán quận Nancy Gertner đã cho thấy bằng chứng Cục đã cố tình kết tội 4 người trong vụ thanh toán xã hội đen giết chết Edward ‘’Teddy’’ Deegan tháng 3 năm 1965. Chính phủ Hoa Kỳ đã phải bồi thường cho 4 bị can số tiền là 100 triệu$.", "question": "Ủy ban Quốc hội đã gọi chương trình nội gián chống tội phạm có tổ chức là gì?", "answer": "sự thất bại nhất trong lịch sử"} {"content": "Tuy nhiên, vào năm 2003, một ủy ban thuộc Quốc hội đã gọi chương trình nội gián chống tội phạm có tổ chức là một trong những sự thất bại nhất trong lịch sử của cơ quan thực thi pháp luật liên bang khi FBI kết án 4 người vô tội, 3 trong số đó bị kết án tử (sau đó giảm xuống chung thân). Bị can thứ tư bị kết án chung thân trong tù mà anh ta thi hành án ba thập kỷ. Vào tháng 7 năm 2007, thẩm phán quận Nancy Gertner đã cho thấy bằng chứng Cục đã cố tình kết tội 4 người trong vụ thanh toán xã hội đen giết chết Edward ‘’Teddy’’ Deegan tháng 3 năm 1965. Chính phủ Hoa Kỳ đã phải bồi thường cho 4 bị can số tiền là 100 triệu$.", "question": "Vào năm nào, thẩm phán quận Nancy Gertner đã cho thấy bằng chứng Cục cố tình kết tội 4 người trong vụ giết Edward Deegan?", "answer": "2007"} {"content": "Tuy nhiên, vào năm 2003, một ủy ban thuộc Quốc hội đã gọi chương trình nội gián chống tội phạm có tổ chức là một trong những sự thất bại nhất trong lịch sử của cơ quan thực thi pháp luật liên bang khi FBI kết án 4 người vô tội, 3 trong số đó bị kết án tử (sau đó giảm xuống chung thân). Bị can thứ tư bị kết án chung thân trong tù mà anh ta thi hành án ba thập kỷ. Vào tháng 7 năm 2007, thẩm phán quận Nancy Gertner đã cho thấy bằng chứng Cục đã cố tình kết tội 4 người trong vụ thanh toán xã hội đen giết chết Edward ‘’Teddy’’ Deegan tháng 3 năm 1965. Chính phủ Hoa Kỳ đã phải bồi thường cho 4 bị can số tiền là 100 triệu$.", "question": "Bị can thứ tư trong vụ án Deegan bị kết án như thế nào?", "answer": "chung thân"} {"content": "Năm 1984, FBI thành lập một đội đặc nhiệm để hỗ trợ các vấn đề mới phát sinh tại Thế vận hội mùa hè năm 1984, đặc biệt là tội phạm khủng bố và trọng án. Việc thành lập đội trở nên cấp thiết hơn sau vụ Thế vận hội mùa hè năm 1972 tại Munich, Đức khi những kẻ khủng bố giết chết các vận động viên Israel. Đội được đặt tên là ‘’Đội Giải cứu con tin’’ và thực hiện nhiệm vụ giống đội Cơ động Quốc gia nhằm giải quyết các vấn đề nghiêm trọng và vụ việc liên quan đến khủng bố. Song song, ‘\"Đội Phân tích và Phản ứng Tội phạm Công nghệ cao’’ (CART) được thành lập năm 1984. Cuối thập niên năm 1980, đầu thập niêm 1990, Cục có nhiều sự thuyên chuyển công tác cho các đặc vụ với hơn 300 người có nhiệm vụ từ chống tình báo nước ngoài cho đến trọng tội đều chuyển về trọng tội vì nhiệm vụ này đã được nâng lên hàng thứ 6 trong bảng ưu tiên quốc gia. Cùng với việc cắt giảm ngân sách cho đến thiết lập nhiều phòng ban mới, chống khủng bố không còn là công việc cấp thiết nữa sau Chiến tranh Lạnh, FBI trở thành công cụ hỗ trợ cảnh sát địa phương truy bắt các phạm nhân bỏ trốn trên phạm vi liên bang. Phòng thí nghiệm FBI hỗ trợ phát triển công nghệ thử ADN, công việc này tiếp tục phát triển và hỗ trợ đắc lực cho việc nhận dạng thay thế cho hệ thống nhận dạng vân tay vốn có từ lâu đời (từ năm 1924).", "question": "FBI thành lập đội đặc nhiệm nào vào năm 1984?", "answer": "Đội Giải cứu con tin"} {"content": "Năm 1984, FBI thành lập một đội đặc nhiệm để hỗ trợ các vấn đề mới phát sinh tại Thế vận hội mùa hè năm 1984, đặc biệt là tội phạm khủng bố và trọng án. Việc thành lập đội trở nên cấp thiết hơn sau vụ Thế vận hội mùa hè năm 1972 tại Munich, Đức khi những kẻ khủng bố giết chết các vận động viên Israel. Đội được đặt tên là ‘’Đội Giải cứu con tin’’ và thực hiện nhiệm vụ giống đội Cơ động Quốc gia nhằm giải quyết các vấn đề nghiêm trọng và vụ việc liên quan đến khủng bố. Song song, ‘\"Đội Phân tích và Phản ứng Tội phạm Công nghệ cao’’ (CART) được thành lập năm 1984. Cuối thập niên năm 1980, đầu thập niêm 1990, Cục có nhiều sự thuyên chuyển công tác cho các đặc vụ với hơn 300 người có nhiệm vụ từ chống tình báo nước ngoài cho đến trọng tội đều chuyển về trọng tội vì nhiệm vụ này đã được nâng lên hàng thứ 6 trong bảng ưu tiên quốc gia. Cùng với việc cắt giảm ngân sách cho đến thiết lập nhiều phòng ban mới, chống khủng bố không còn là công việc cấp thiết nữa sau Chiến tranh Lạnh, FBI trở thành công cụ hỗ trợ cảnh sát địa phương truy bắt các phạm nhân bỏ trốn trên phạm vi liên bang. Phòng thí nghiệm FBI hỗ trợ phát triển công nghệ thử ADN, công việc này tiếp tục phát triển và hỗ trợ đắc lực cho việc nhận dạng thay thế cho hệ thống nhận dạng vân tay vốn có từ lâu đời (từ năm 1924).", "question": "Đội Giải cứu con tin được thành lập năm nào?", "answer": "1984"} {"content": "Ủy ban 11 tháng 9 đã ra thông cáo vào ngày 22 tháng 7 năm 2004 tuyên bố rằng FBI và Cơ quan Tình báo Trung ương (CIA) đã không tham khảo thông tin tình báo về sự kiện có thể dẫn đến vụ khủng bố 11 tháng 9 năm 2001. Bản báo cáo cũng chỉ trích rất nhiều về Cục khi Cục đã không hoàn thành đúng nhiệm vụ được giao và yêu cầu phải có sự thay đổi bên trong FBI. Trong khi FBI đã tán thành với hầu hết các ý kiến đề nghị, bao gồm cả việc Giám đốc Tình báo Quốc gia sẽ giám sát Cục, thì một số thành viên của Ủy ban 11/9 vẫn công khai chỉ trích FBI vào tháng 10 năm 2005 khi Cục chỉ thay đổi cho có hình thức mà không có tính căng cơ.", "question": "Ai đã công khai chỉ trích FBI vào tháng 10 năm 2005?", "answer": "thành viên của Ủy ban 11/9"} {"content": "Ủy ban 11 tháng 9 đã ra thông cáo vào ngày 22 tháng 7 năm 2004 tuyên bố rằng FBI và Cơ quan Tình báo Trung ương (CIA) đã không tham khảo thông tin tình báo về sự kiện có thể dẫn đến vụ khủng bố 11 tháng 9 năm 2001. Bản báo cáo cũng chỉ trích rất nhiều về Cục khi Cục đã không hoàn thành đúng nhiệm vụ được giao và yêu cầu phải có sự thay đổi bên trong FBI. Trong khi FBI đã tán thành với hầu hết các ý kiến đề nghị, bao gồm cả việc Giám đốc Tình báo Quốc gia sẽ giám sát Cục, thì một số thành viên của Ủy ban 11/9 vẫn công khai chỉ trích FBI vào tháng 10 năm 2005 khi Cục chỉ thay đổi cho có hình thức mà không có tính căng cơ.", "question": "Cơ quan nào đã tuyên bố rằng FBI và CIA đã không tham khảo thông tin tình báo về sự kiện có thể dẫn đến vụ khủng bố 11 tháng 9 năm 2001?", "answer": "Ủy ban 11 tháng 9"} {"content": "Tháng 7 năm 2007, tờ ‘’Washington Post’’ xuất bản đoạn trích từ sách của Giáo sư Amy Zegart thuộc Đại học Los Angeles-California mang tựa đề Spying Blind: The CIA, the FBI, and the Origins of 9/11. Tựa báo nêu tin rằng các tài liệu cho thấy CIA và FBI đã làm lỡ mất 23 cơ hội để phá vỡ âm mưu khủng bố 11 tháng 9. Lý do chủ yếu trong vụ việc này bao gồm: ý tưởng mới và văn hóa chống sự thay đổi trong Cục, việc đề bạt không thích hợp và sự tính thiếu hợp tác giữa hai cơ quan CIA và FBI với các cơ quan khác trong Cộng đồng Tình báo Hoa Kỳ. Bài báo cũng chỉ trích tính tập trung hóa của FBI dẫn đến sự thiếu hiệu quả trong liên lạc và hợp tác giữa các văn phòng FBI khác nhau. Fbi đã không phát triển hiệu quả của các cơ quan chống khủng bố và gián điệp nước ngoài do sự cổ hữu trong việc cách tân FBI. Ví dụ như FBI luôn đối xử bất công giữa các đặc vụ với các nhân viên còn lại, phân biệt hóa giữa các chuyên viên phân tích với nhân viên thợ máy và lao công.", "question": "Lý do chính khiến CIA và FBI bỏ lỡ 23 cơ hội phá vỡ âm mưu khủng bố 11 tháng 9 là gì?", "answer": "ý tưởng mới và văn hóa chống sự thay đổi"} {"content": "Tháng 7 năm 2007, tờ ‘’Washington Post’’ xuất bản đoạn trích từ sách của Giáo sư Amy Zegart thuộc Đại học Los Angeles-California mang tựa đề Spying Blind: The CIA, the FBI, and the Origins of 9/11. Tựa báo nêu tin rằng các tài liệu cho thấy CIA và FBI đã làm lỡ mất 23 cơ hội để phá vỡ âm mưu khủng bố 11 tháng 9. Lý do chủ yếu trong vụ việc này bao gồm: ý tưởng mới và văn hóa chống sự thay đổi trong Cục, việc đề bạt không thích hợp và sự tính thiếu hợp tác giữa hai cơ quan CIA và FBI với các cơ quan khác trong Cộng đồng Tình báo Hoa Kỳ. Bài báo cũng chỉ trích tính tập trung hóa của FBI dẫn đến sự thiếu hiệu quả trong liên lạc và hợp tác giữa các văn phòng FBI khác nhau. Fbi đã không phát triển hiệu quả của các cơ quan chống khủng bố và gián điệp nước ngoài do sự cổ hữu trong việc cách tân FBI. Ví dụ như FBI luôn đối xử bất công giữa các đặc vụ với các nhân viên còn lại, phân biệt hóa giữa các chuyên viên phân tích với nhân viên thợ máy và lao công.", "question": "Sách \"Spying Blind\" do giáo sư nào viết?", "answer": "Amy Zegart"} {"content": "Trụ sở chính của FBI là tòa nhà J. Edgar Hoover tại thủ đô Washington, D.C, cùng với 56 văn phòng đại diện tại các thành phố chính trên khắp lãnh thổ Mỹ. Bên cạnh đó, Cục cũng duy trì các cơ quan đại diện tại địa phương cùng với hơn 50 tùy viên pháp lý tại các tòa đại sứ và lãnh sự Hoa Kỳ trên thế giới. Nhiều cơ quan chuyên môn của FBI tọa lạc tại khu tiện nghi ở Quantico, Virginia, trung tâm dữ liệu với 96 triệu mẫu vân tay trên khắp Hoa Kỳ và của tù nhân được nhà chức trách Hoa Kỳ lấy mẫu ở Ả Rập Xê Út, Yemen, Iraq và Afghanistan tại trụ sở ở Clarksburg, West Virginia. Theo đạo luật ‘’Tự do Thông tin’’ yêu cầu thì FBI đang chuẩn bị chuyển Đơn vị Quản lý Dữ liệu về Winchester, Virginia.", "question": "Đơn vị Quản lý Dữ liệu của FBI sắp được chuyển đến đâu?", "answer": "Winchester, Virginia"} {"content": "Trụ sở chính của FBI là tòa nhà J. Edgar Hoover tại thủ đô Washington, D.C, cùng với 56 văn phòng đại diện tại các thành phố chính trên khắp lãnh thổ Mỹ. Bên cạnh đó, Cục cũng duy trì các cơ quan đại diện tại địa phương cùng với hơn 50 tùy viên pháp lý tại các tòa đại sứ và lãnh sự Hoa Kỳ trên thế giới. Nhiều cơ quan chuyên môn của FBI tọa lạc tại khu tiện nghi ở Quantico, Virginia, trung tâm dữ liệu với 96 triệu mẫu vân tay trên khắp Hoa Kỳ và của tù nhân được nhà chức trách Hoa Kỳ lấy mẫu ở Ả Rập Xê Út, Yemen, Iraq và Afghanistan tại trụ sở ở Clarksburg, West Virginia. Theo đạo luật ‘’Tự do Thông tin’’ yêu cầu thì FBI đang chuẩn bị chuyển Đơn vị Quản lý Dữ liệu về Winchester, Virginia.", "question": "FBI có bao nhiêu tùy viên pháp lý tại các tòa đại sứ và lãnh sự Hoa Kỳ trên thế giới?", "answer": "hơn 50"} {"content": "Trụ sở chính của FBI là tòa nhà J. Edgar Hoover tại thủ đô Washington, D.C, cùng với 56 văn phòng đại diện tại các thành phố chính trên khắp lãnh thổ Mỹ. Bên cạnh đó, Cục cũng duy trì các cơ quan đại diện tại địa phương cùng với hơn 50 tùy viên pháp lý tại các tòa đại sứ và lãnh sự Hoa Kỳ trên thế giới. Nhiều cơ quan chuyên môn của FBI tọa lạc tại khu tiện nghi ở Quantico, Virginia, trung tâm dữ liệu với 96 triệu mẫu vân tay trên khắp Hoa Kỳ và của tù nhân được nhà chức trách Hoa Kỳ lấy mẫu ở Ả Rập Xê Út, Yemen, Iraq và Afghanistan tại trụ sở ở Clarksburg, West Virginia. Theo đạo luật ‘’Tự do Thông tin’’ yêu cầu thì FBI đang chuẩn bị chuyển Đơn vị Quản lý Dữ liệu về Winchester, Virginia.", "question": "Trụ sở chính của FBI là tòa nhà gì?", "answer": "tòa nhà J. Edgar Hoover"} {"content": "Trụ sở chính của FBI là tòa nhà J. Edgar Hoover tại thủ đô Washington, D.C, cùng với 56 văn phòng đại diện tại các thành phố chính trên khắp lãnh thổ Mỹ. Bên cạnh đó, Cục cũng duy trì các cơ quan đại diện tại địa phương cùng với hơn 50 tùy viên pháp lý tại các tòa đại sứ và lãnh sự Hoa Kỳ trên thế giới. Nhiều cơ quan chuyên môn của FBI tọa lạc tại khu tiện nghi ở Quantico, Virginia, trung tâm dữ liệu với 96 triệu mẫu vân tay trên khắp Hoa Kỳ và của tù nhân được nhà chức trách Hoa Kỳ lấy mẫu ở Ả Rập Xê Út, Yemen, Iraq và Afghanistan tại trụ sở ở Clarksburg, West Virginia. Theo đạo luật ‘’Tự do Thông tin’’ yêu cầu thì FBI đang chuẩn bị chuyển Đơn vị Quản lý Dữ liệu về Winchester, Virginia.", "question": "Trụ sở chính của FBI nằm ở đâu?", "answer": "tòa nhà J. Edgar Hoover tại thủ đô Washington, D.C"} {"content": "Phòng Thí nghiệm FBI được thiết lập từ khi còn Cục chỉ mới là Cục Điều tra, và chuyển về tòa nhà J. Edgar Hoover khi nó hoàn thành vào năm 1974. Phòng thí nghiệm chủ yếu tập trung vào các công việc phân tích DNA, sinh vật học và hoa học tự nhiên. Các dịch vụ trong phòng thí nghiệm bao gồm \"Hóa học\", \"Hệ thống Chỉ số Kết hợp AND\"(CODIS), \"Phân tích và Phản ứng Máy tính\", \"Phân tích DNA\", \"Phản ứng Vật chứng\", \"Chất nổ\", \"Súng đạn và nhận diện vũ khí\", \"Âm thanh Pháp lý\", \"Hình ảnh Pháp lý\", \"Phân tích Ảnh\", \"Nghiên cứu Khoa học Pháp lý’’, \"Huấn luyện Khoa học Pháp lý\", \"Phản ứng Vật chất nguy hiểm\", \"Đồ họa Điều tra và Dự đoán\", \"In Chìm\", \"Phân tích Vật liệu\", \"Tài liệu Chất vấn\", \"Hồ sơ Băng đảng\", \"Phân tích Ảnh Đặc biệt\", \"Đồ án Cấu trúc\" và \"Dấu vết Chứng cứ\". Có rất nhiều cơ quan địa phương, liên bang và quốc tế sử dụng dịch vụ của Phòng Thí nghiệm FBI, Phòng còn có một phòng thí nghiệm khác ở Học viện FBI.", "question": "Phòng thí nghiệm FBI tập trung chủ yếu vào các công việc phân tích nào?", "answer": "DNA, sinh vật học và hoa học tự nhiên"} {"content": "Học viện FBI tọa lạc tại Quantico, Virginia, là FBI sử dụng phòng thí nghiệm máy tính và liên lạc. Đây cũng là nơi mà các đặc vụ mới được cử đi học trước khi nhận nhiệm sở., họ phải trải qua khóa huấn luyện 21 tuần cho từng người. Năm 1972, học viện chính thức được sử dụng, ngoài nhiệm vụ huấn luyện cho các đặc vụ của riêng mình, học viện còn mở lớp cho các nhân viên ở cơ quan thực thi pháp luật địa phương và cấp bang được mời dự tại trung tâm huấn luyện. Các đơn vị FBI ở Quantico gồm \"Đơn vị Huấn luyện Cảnh sát và Cơ động\", \"Đơn vị Huấn luyện Bắn\", \"Trung tâm Huấn luyện và Nghiên cứu Khoa học Pháp lý\", \"Đơn vị Dịch vụ Công nghệ\"(TSU), \"Đơn vị Huấn luyện Điều tra\", \"Đơn vị Liên lạc Thực thi Pháp luật\", \"Đơn vị khoa Khoa học Quản lý và Lãnh đạo\"(LSMU), \"Đơn vị Huấn luyện Thể chất\", \"Đơn vị Huấn luyện Tân binh\"(NATU), \"Đơn vị khoa Áp dụng Thực tiễn\"(PAU), \"Đơn vị Huấn luyện Điều tra Máy tính\" và \"Đại học Nghiên cứu Phân tích\".", "question": "Học viện FBI tọa lạc ở đâu?", "answer": "Quantico, Virginia"} {"content": "Năm 2000, FBI bắt đầu kế hoạch bộ ba để nâng cấp cơ sở hạ tầng Công nghệ Thông tin đã lỗi thời. Theo kế hoạch này, thì Cục sẽ phải mất 3 năm và chi ngân sách vào khoảng 380 triệu$, nhưng rồi Cục phải làm chậm tiến độ vì chi phí bội ngân. Cục nỗ lực để đưa máy tính và thiết bị mạng hiện đại vào áp dụng thành công, nhưng việc phát triển phần mềm điều tra, được giao cho Tập đoàn Công nghệ Ứng dụng Quốc tế làm, lại là một thảm họa. \"Hồ sơ vụ việc Ảo\"(VCF) lại trở nên vô tích sự vì không đạt được mong muốn và tạo nhiều thay đổi trong quản lý. Tháng 1 năm 2005, hơn hai năm sau đó, thời điểm mà phần mềm nguyên bản phải được hoàn thành đúng hẹn, FBI chính thức ngừng kế hoạch. Hơn 100 triệu$ được chi cho dự án xem như mất trắng. FBI lại tiếp tục sử dụng Hệ thống Hỗ trợ Vụ án Tự động vốn đã hơn cả thập kỷ, mà các chuyên gia Công nghệ Thông tin xem vô tích sự. Tháng 3 năm 2005, FBI thông báo một kế hoạch về phần mềm mới đầy tham vọng có tên mã là Sentinel dự kiến sẽ hoàn thành vào năm 2009.", "question": "Kế hoạch bộ ba của FBI năm 2000 có mục đích gì?", "answer": "nâng cấp cơ sở hạ tầng Công nghệ Thông tin"} {"content": "Trong hơn 40 năm, phòng thí nghiệm tội ác của FBI tại Quantico tin rằng mỗi đầu đạn có một đặc trưng hóa học duy nhất, do đó có thể đem tháo rời và phân tích, có thể xác định được viên đạn, không những xác định được viên đạn đến từ nhà máy nào mà còn biết được nó nằm ở hộp đạn nào. Học viện Khoa học Quốc gia đã bỏ ra 18 tháng để làm một cuộc khảo sát độc lập về kỹ thuật so sánh phân tích đầu đạn. Năm 2003, Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia xuất bản báo cáo kêu gọi chất vấn về thử nghiệm 30 năm của FBI. Bản chất vấn cho thấy kết quả mà FBI dùng hoàn toàn không đầy đủ và kết luận rằng việc xác định được các mảnh đạn từ hộp đạn nào là hoàn toàn phóng đại, điều này cho thấy Cục đã sai lầm theo luật chứng cứ. Một năm sau, FBI quyết định dừng phân tích đầu đạn.", "question": "Việc xác định được các mảnh đạn từ hộp đạn nào là gì?", "answer": "hoàn toàn phóng đại"} {"content": "Trong hơn 2,500 vụ án sử dụng biện pháp phân tích, có thể có hơn hàng trăm ngàn vụ nà phòng thí nghiệm FBI sử dụng biện pháp trên để cung cấp chứng cứ pháp lý trước tòa án. Mỗi trường hợp, bằng chứng có thể đã sai và làm chệch hướng điều tra. Chính phủ Hoa Kỳ đã phải ban bố nghĩa vụ pháp lý để thông báo cho các bị can biết bất kỳ thông tin nào mà họ có thể cung cấp về sự vô tội của mình ngay cả khi họ đã bị kết án. Chỉ duy nhất có FBI xác nhận được vụ án nào có sử dụng phân tích đầu đạn, nhưng Cục không công bố thông tin trên.", "question": "Số lượng vụ án sử dụng biện pháp phân tích là bao nhiêu?", "answer": "hơn 2,500"} {"content": "Trong hơn 2,500 vụ án sử dụng biện pháp phân tích, có thể có hơn hàng trăm ngàn vụ nà phòng thí nghiệm FBI sử dụng biện pháp trên để cung cấp chứng cứ pháp lý trước tòa án. Mỗi trường hợp, bằng chứng có thể đã sai và làm chệch hướng điều tra. Chính phủ Hoa Kỳ đã phải ban bố nghĩa vụ pháp lý để thông báo cho các bị can biết bất kỳ thông tin nào mà họ có thể cung cấp về sự vô tội của mình ngay cả khi họ đã bị kết án. Chỉ duy nhất có FBI xác nhận được vụ án nào có sử dụng phân tích đầu đạn, nhưng Cục không công bố thông tin trên.", "question": "Chỉ duy nhất ai xác nhận được vụ án nào có sử dụng phân tích đầu đạn?", "answer": "FBI"} {"content": "J. Edgar Hoover bắt đầu sử dụng ghi âm điện thoại vào thập niên năm 1920 trong thời kì Cấm Rượu ở Hoa Kỳ nhầm bắt những kẻ buôn lậu rượu. Một vụ án năm 1927, một tay buôn lậu rượu bị bắt khi đoạn ghi âm được đưa đến Tòa án Tối cao Hoa Kỳ, vốn đã cho phép FBI được phép sử dụng ghi âm phục vụ quá trình điều tra và không được vi phạm Điều 4 Sửa đổi của Hiến pháp Hoa Kỳ, quy định FBI không được xâm phạm gia trang bất hợp pháp của người khác để hoàn thành việc ghi âm. Sau khi Luật cấm Rượu bị bãi bỏ, Quốc hội Hoa Kỳ đã cấm việc ghi âm qua điện thoại, nhưng cho phép đặt máy nghe lén. Trong trường hợp khác tại Tòa án Tối cao, tòa án quy định năm 1939 chiếu theo điều luật 1934, các chứng cứ do FBI thu thập được bằng cách thu âm lén điện thoại sẽ không được chấp nhận tại tòa. Tòa án Tối cao năm 1967 đã thay đổi vụ án năm 1927, cho phép đặt máy nghe trộm, sau khi Quốc hội thông qua đạo luật \"An toàn đường phố và kiểm soát tội ác trên xe buýt\", cho phép các nhà chức trách thu âm qua điện thoại sau khi họ có trát bắt giữ.", "question": "Vào năm nào, Tòa án Tối cao Hoa Kỳ thay đổi phán quyết năm 1927, cho phép đặt máy nghe trộm?", "answer": "1967"} {"content": "J. Edgar Hoover bắt đầu sử dụng ghi âm điện thoại vào thập niên năm 1920 trong thời kì Cấm Rượu ở Hoa Kỳ nhầm bắt những kẻ buôn lậu rượu. Một vụ án năm 1927, một tay buôn lậu rượu bị bắt khi đoạn ghi âm được đưa đến Tòa án Tối cao Hoa Kỳ, vốn đã cho phép FBI được phép sử dụng ghi âm phục vụ quá trình điều tra và không được vi phạm Điều 4 Sửa đổi của Hiến pháp Hoa Kỳ, quy định FBI không được xâm phạm gia trang bất hợp pháp của người khác để hoàn thành việc ghi âm. Sau khi Luật cấm Rượu bị bãi bỏ, Quốc hội Hoa Kỳ đã cấm việc ghi âm qua điện thoại, nhưng cho phép đặt máy nghe lén. Trong trường hợp khác tại Tòa án Tối cao, tòa án quy định năm 1939 chiếu theo điều luật 1934, các chứng cứ do FBI thu thập được bằng cách thu âm lén điện thoại sẽ không được chấp nhận tại tòa. Tòa án Tối cao năm 1967 đã thay đổi vụ án năm 1927, cho phép đặt máy nghe trộm, sau khi Quốc hội thông qua đạo luật \"An toàn đường phố và kiểm soát tội ác trên xe buýt\", cho phép các nhà chức trách thu âm qua điện thoại sau khi họ có trát bắt giữ.", "question": "FBI bắt đầu sử dụng ghi âm điện thoại để điều tra loại tội phạm nào?", "answer": "buôn lậu rượu"} {"content": "J. Edgar Hoover bắt đầu sử dụng ghi âm điện thoại vào thập niên năm 1920 trong thời kì Cấm Rượu ở Hoa Kỳ nhầm bắt những kẻ buôn lậu rượu. Một vụ án năm 1927, một tay buôn lậu rượu bị bắt khi đoạn ghi âm được đưa đến Tòa án Tối cao Hoa Kỳ, vốn đã cho phép FBI được phép sử dụng ghi âm phục vụ quá trình điều tra và không được vi phạm Điều 4 Sửa đổi của Hiến pháp Hoa Kỳ, quy định FBI không được xâm phạm gia trang bất hợp pháp của người khác để hoàn thành việc ghi âm. Sau khi Luật cấm Rượu bị bãi bỏ, Quốc hội Hoa Kỳ đã cấm việc ghi âm qua điện thoại, nhưng cho phép đặt máy nghe lén. Trong trường hợp khác tại Tòa án Tối cao, tòa án quy định năm 1939 chiếu theo điều luật 1934, các chứng cứ do FBI thu thập được bằng cách thu âm lén điện thoại sẽ không được chấp nhận tại tòa. Tòa án Tối cao năm 1967 đã thay đổi vụ án năm 1927, cho phép đặt máy nghe trộm, sau khi Quốc hội thông qua đạo luật \"An toàn đường phố và kiểm soát tội ác trên xe buýt\", cho phép các nhà chức trách thu âm qua điện thoại sau khi họ có trát bắt giữ.", "question": "Vào năm nào, FBI được phép sử dụng ghi âm để phục vụ quá trình điều tra?", "answer": "1927"} {"content": "Đạo luật \"Ái Quốc Hoa Kỳ\" đã gia tăng rất nhiều quyền lực cho FBI, đặc biệt trong việc thu âm qua đường dây hữu tuyến và kiểm soát hoạt động của Internet. Một trong những điều khoản gây tranh cãi nhiều nhất đó là điều khoản \"ẩn mình và nhìn trộm\" cho phép FBI có quyền khám nhà khi người chủ nhà đi đâu xa và không cần phải thông báo ngay cho chủ nhà mà phải chờ đến vài tuần sau. Dưới nhiều điều khoản trong đạo luật \"Ái Quốc Hoa Kỳ\", FBI được phép lật lại hồ sơ thư viện của những nghi phạm khủng bố (điều mà Cục không được phép làm kể từ thập niên 1970).", "question": "Đạo luật nào cho phép FBI có quyền khám nhà khi người chủ nhà đi đâu xa?", "answer": "Đạo luật \"Ái Quốc Hoa Kỳ\""} {"content": "Đạo luật \"Ái Quốc Hoa Kỳ\" đã gia tăng rất nhiều quyền lực cho FBI, đặc biệt trong việc thu âm qua đường dây hữu tuyến và kiểm soát hoạt động của Internet. Một trong những điều khoản gây tranh cãi nhiều nhất đó là điều khoản \"ẩn mình và nhìn trộm\" cho phép FBI có quyền khám nhà khi người chủ nhà đi đâu xa và không cần phải thông báo ngay cho chủ nhà mà phải chờ đến vài tuần sau. Dưới nhiều điều khoản trong đạo luật \"Ái Quốc Hoa Kỳ\", FBI được phép lật lại hồ sơ thư viện của những nghi phạm khủng bố (điều mà Cục không được phép làm kể từ thập niên 1970).", "question": "FBI được phép làm gì theo một trong những điều khoản của đạo luật \"Ái Quốc Hoa Kỳ\"?", "answer": "khám nhà khi người chủ nhà đi đâu xa"} {"content": "Đạo luật \"Ái Quốc Hoa Kỳ\" đã gia tăng rất nhiều quyền lực cho FBI, đặc biệt trong việc thu âm qua đường dây hữu tuyến và kiểm soát hoạt động của Internet. Một trong những điều khoản gây tranh cãi nhiều nhất đó là điều khoản \"ẩn mình và nhìn trộm\" cho phép FBI có quyền khám nhà khi người chủ nhà đi đâu xa và không cần phải thông báo ngay cho chủ nhà mà phải chờ đến vài tuần sau. Dưới nhiều điều khoản trong đạo luật \"Ái Quốc Hoa Kỳ\", FBI được phép lật lại hồ sơ thư viện của những nghi phạm khủng bố (điều mà Cục không được phép làm kể từ thập niên 1970).", "question": "Một trong những điều khoản gây tranh cãi nhất trong Đạo luật \"Ái Quốc Hoa Kỳ\" là gì?", "answer": "điều khoản \"ẩn mình và nhìn trộm\""} {"content": "FBI thường hay hợp tác trong công việc với các cơ quan liên bang khác, như \"Tuần tra Bờ biển Hoa Kỳ\" (USCG) và \"Bảo vệ Biên giới và Hải quan Hoa Kỳ\"(CBP) trong lĩnh vực an ninh hải cảng hoặc sân bay, và \"Ban An tòa Vận tải Quốc gia\" trong điều tra máy bay rơi và các tai nạn nghiêm trọng khác. Cơ quan \"Kiểm soát Nhập cư và Hải quan Hoa Kỳ\"(ICE) là cơ quan duy nhất có đủ quyền lực gần với Fbi để phối hợp điều tra. Sau vụ khủng bố ngày 11 tháng 9, FBI duy trì một vai trò đáng kể trong việc điều tra các tội liên bang.", "question": "Cơ quan duy nhất có đủ quyền lực gần với FBI để phối hợp điều tra là gì?", "answer": "ICE"} {"content": "FBI thường hay hợp tác trong công việc với các cơ quan liên bang khác, như \"Tuần tra Bờ biển Hoa Kỳ\" (USCG) và \"Bảo vệ Biên giới và Hải quan Hoa Kỳ\"(CBP) trong lĩnh vực an ninh hải cảng hoặc sân bay, và \"Ban An tòa Vận tải Quốc gia\" trong điều tra máy bay rơi và các tai nạn nghiêm trọng khác. Cơ quan \"Kiểm soát Nhập cư và Hải quan Hoa Kỳ\"(ICE) là cơ quan duy nhất có đủ quyền lực gần với Fbi để phối hợp điều tra. Sau vụ khủng bố ngày 11 tháng 9, FBI duy trì một vai trò đáng kể trong việc điều tra các tội liên bang.", "question": "FBI thường xuyên hợp tác với cơ quan nào trong điều tra máy bay rơi và các tai nạn nghiêm trọng khác?", "answer": "Ban An tòa Vận tải Quốc gia"} {"content": "Để nộp đơn cho vị trí nhân viên FBI, thí sinh phải ở độ tuổi 23 đến 37. Tuy nhiên, việc này phụ thuộc vào Phòng Quản lý Nhân sự, đối với các thí sinh là cựu quân nhân có giới thiệu sẽ được dự tuyển ngay cả khi hơn 37 tuổi. Năm 2009, Phòng Quản lý Nhân sự đã phát hành cuốn cẩm nang hướng dẫn:OPM Letter Ứng viên phải có bằng công dân Hoa Kỳ, lý lịch tốt và có bằng cử nhân hệ 4 năm. Tất cả các nhân viên FBI đều được yêu cầu kiểm tra an ninh tối mật. Để thành công trong kì kiểm tra an ninh tối mật, các ứng viên tiềm năng phải vượt qua một loạt các \"cuộc điều tra lý lịch bản thân phạm vi đơn\"(SSBI) do Phòng Quản lý Nhân sự đưa ra. Các ứng viên đặc vụ phải vượt qua bài \"Kiểm tra Thể chất\"(PFT) bao gồm 300 mét chạy, 1 phút duỗi thẳng, hít đất hết cỡ và chạy 2.4 km. Ngoài ra ứng viên phải vượt qua đợt kiểm tra tim mạch với các câu hỏi về tiền sử sử dụng ma túy.", "question": "Đối tượng nào có thể nộp đơn xin làm việc cho FBI khi đã hơn 37 tuổi?", "answer": "cựu quân nhân có giới thiệu"} {"content": "Để nộp đơn cho vị trí nhân viên FBI, thí sinh phải ở độ tuổi 23 đến 37. Tuy nhiên, việc này phụ thuộc vào Phòng Quản lý Nhân sự, đối với các thí sinh là cựu quân nhân có giới thiệu sẽ được dự tuyển ngay cả khi hơn 37 tuổi. Năm 2009, Phòng Quản lý Nhân sự đã phát hành cuốn cẩm nang hướng dẫn:OPM Letter Ứng viên phải có bằng công dân Hoa Kỳ, lý lịch tốt và có bằng cử nhân hệ 4 năm. Tất cả các nhân viên FBI đều được yêu cầu kiểm tra an ninh tối mật. Để thành công trong kì kiểm tra an ninh tối mật, các ứng viên tiềm năng phải vượt qua một loạt các \"cuộc điều tra lý lịch bản thân phạm vi đơn\"(SSBI) do Phòng Quản lý Nhân sự đưa ra. Các ứng viên đặc vụ phải vượt qua bài \"Kiểm tra Thể chất\"(PFT) bao gồm 300 mét chạy, 1 phút duỗi thẳng, hít đất hết cỡ và chạy 2.4 km. Ngoài ra ứng viên phải vượt qua đợt kiểm tra tim mạch với các câu hỏi về tiền sử sử dụng ma túy.", "question": "Để nộp đơn cho vị trí nhân viên FBI, thí sinh phải ở độ tuổi nào?", "answer": "23 đến 37"} {"content": "Để nộp đơn cho vị trí nhân viên FBI, thí sinh phải ở độ tuổi 23 đến 37. Tuy nhiên, việc này phụ thuộc vào Phòng Quản lý Nhân sự, đối với các thí sinh là cựu quân nhân có giới thiệu sẽ được dự tuyển ngay cả khi hơn 37 tuổi. Năm 2009, Phòng Quản lý Nhân sự đã phát hành cuốn cẩm nang hướng dẫn:OPM Letter Ứng viên phải có bằng công dân Hoa Kỳ, lý lịch tốt và có bằng cử nhân hệ 4 năm. Tất cả các nhân viên FBI đều được yêu cầu kiểm tra an ninh tối mật. Để thành công trong kì kiểm tra an ninh tối mật, các ứng viên tiềm năng phải vượt qua một loạt các \"cuộc điều tra lý lịch bản thân phạm vi đơn\"(SSBI) do Phòng Quản lý Nhân sự đưa ra. Các ứng viên đặc vụ phải vượt qua bài \"Kiểm tra Thể chất\"(PFT) bao gồm 300 mét chạy, 1 phút duỗi thẳng, hít đất hết cỡ và chạy 2.4 km. Ngoài ra ứng viên phải vượt qua đợt kiểm tra tim mạch với các câu hỏi về tiền sử sử dụng ma túy.", "question": "Các nhân viên FBI được yêu cầu điều gì?", "answer": "kiểm tra an ninh tối mật"} {"content": "Sau khi các ứng viên tiềm năng vượt qua kì sát hạch kiểm tra tối mật và đồng ý ký vào đơn SF-312, họ sẽ tham dự trại huấn luyện FBI tại Căn cứ Thủy quân Lục chiến ở Quantico, Virginia. Các ứng viên trải qua 21 tuần tại Học viện FBI, tại đây họ tiếp tục 500 giờ học và 1000 giờ thực huấn. Sau khi tốt nghiệp, tân đặc vụ FBI sẽ được bố trí trên khắp Hoa Kỳ và thế giới, tùy vào khả năng riêng của từng người. Các chuyên viên hỗ trợ sẽ làm việc tại một trong các tòa nhà dành riêng mà FBI sở hữu. Tuy nhiên, bất kỳ đặc vụ hay nhân viên hỗ trợ nào cũng có thể bị chuyển công tác bất kỳ lúc nào nếu Cục cảm thấy cần họ hỗ trợ cho phòng đại diện hoặc một trong 400 cơ quan tại địa phương của FBI.", "question": "Các ứng viên FBI trải qua bao lâu tại Học viện FBI?", "answer": "21 tuần"} {"content": "Hệ thống Báo cáo Tai nạn Quốc gia (NIBRS) là hệ thống thống kê tội ác nhằm mục đích bổ sung những hạn chế của hệ thống UCR. Cơ quan thực thi pháp luật dùng hệ thống này để thu thập và tổng hợp dữ liệu về tình hình tội ác. Các cơ quan địa phương, tiểu bang, liên bang cập nhật dữ liệu từ hệ thống quản lý hồ sơ của họ lên NIBRS. Năm 2004, 5,271 cơ quan thực thi pháp luật đã cập nhật thông tin lên dữ liệu NIBRS. Con số thu được đại diện cho 20% dân số Hoa Kỳ và 16% dữ liệu thống kê tội ác của FBI thu thập được.", "question": "NIBRS đại diện cho bao nhiêu phần trăm dữ liệu thống kê tội ác của FBI?", "answer": "16%"} {"content": "Hệ thống Báo cáo Tai nạn Quốc gia (NIBRS) là hệ thống thống kê tội ác nhằm mục đích bổ sung những hạn chế của hệ thống UCR. Cơ quan thực thi pháp luật dùng hệ thống này để thu thập và tổng hợp dữ liệu về tình hình tội ác. Các cơ quan địa phương, tiểu bang, liên bang cập nhật dữ liệu từ hệ thống quản lý hồ sơ của họ lên NIBRS. Năm 2004, 5,271 cơ quan thực thi pháp luật đã cập nhật thông tin lên dữ liệu NIBRS. Con số thu được đại diện cho 20% dân số Hoa Kỳ và 16% dữ liệu thống kê tội ác của FBI thu thập được.", "question": "Năm 2004, bao nhiêu cơ quan thực thi pháp luật đã cập nhật thông tin lên dữ liệu NIBRS?", "answer": "5,271"} {"content": "Bình Định là tỉnh duyên hải miền Trung Việt Nam. Lãnh thổ của tỉnh trải dài 110 km theo hướng Bắc - Nam, có chiều ngang với độ hẹp trung bình là 55 km (chỗ hẹp nhất 50 km, chỗ rộng nhất 60 km). Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi với đường ranh giới chung 63 km (điểm cực Bắc có tọa độ: 14°42'10'' Bắc, 108°55'4'' Đông). Phía Nam giáp tỉnh Phú Yên với đường ranh giới chung 50 km (điểm cực Nam có tọa độ: 13°39'10'' Bắc, 108°54'00'' Đông). Phía Tây giáp tỉnh Gia Lai có đường ranh giới chung 130 km (điểm cực Tây có tọa độ: 14°27' Bắc, 108°27' Đông). Phía Đông giáp Biển Đông với bờ biển dài 134 km, điểm cực Đông là xã Nhơn Châu (Cù Lao Xanh) thuộc thành phố Quy Nhơn (có tọa độ: 13°36'33 Bắc, 109°21' Đông). Bình Định được xem là một trong những cửa ngõ ra biển của các tỉnh Tây Nguyên và vùng nam Lào.", "question": "Chiều ngang trung bình của tỉnh Bình Định là bao nhiêu?", "answer": "55 km"} {"content": "Bình Định là tỉnh duyên hải miền Trung Việt Nam. Lãnh thổ của tỉnh trải dài 110 km theo hướng Bắc - Nam, có chiều ngang với độ hẹp trung bình là 55 km (chỗ hẹp nhất 50 km, chỗ rộng nhất 60 km). Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi với đường ranh giới chung 63 km (điểm cực Bắc có tọa độ: 14°42'10'' Bắc, 108°55'4'' Đông). Phía Nam giáp tỉnh Phú Yên với đường ranh giới chung 50 km (điểm cực Nam có tọa độ: 13°39'10'' Bắc, 108°54'00'' Đông). Phía Tây giáp tỉnh Gia Lai có đường ranh giới chung 130 km (điểm cực Tây có tọa độ: 14°27' Bắc, 108°27' Đông). Phía Đông giáp Biển Đông với bờ biển dài 134 km, điểm cực Đông là xã Nhơn Châu (Cù Lao Xanh) thuộc thành phố Quy Nhơn (có tọa độ: 13°36'33 Bắc, 109°21' Đông). Bình Định được xem là một trong những cửa ngõ ra biển của các tỉnh Tây Nguyên và vùng nam Lào.", "question": "Tọa độ điểm cực Nam của tỉnh Bình Định là gì?", "answer": "13°39'10'' Bắc, 108°54'00'' Đông"} {"content": "Bình Định là tỉnh duyên hải miền Trung Việt Nam. Lãnh thổ của tỉnh trải dài 110 km theo hướng Bắc - Nam, có chiều ngang với độ hẹp trung bình là 55 km (chỗ hẹp nhất 50 km, chỗ rộng nhất 60 km). Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi với đường ranh giới chung 63 km (điểm cực Bắc có tọa độ: 14°42'10'' Bắc, 108°55'4'' Đông). Phía Nam giáp tỉnh Phú Yên với đường ranh giới chung 50 km (điểm cực Nam có tọa độ: 13°39'10'' Bắc, 108°54'00'' Đông). Phía Tây giáp tỉnh Gia Lai có đường ranh giới chung 130 km (điểm cực Tây có tọa độ: 14°27' Bắc, 108°27' Đông). Phía Đông giáp Biển Đông với bờ biển dài 134 km, điểm cực Đông là xã Nhơn Châu (Cù Lao Xanh) thuộc thành phố Quy Nhơn (có tọa độ: 13°36'33 Bắc, 109°21' Đông). Bình Định được xem là một trong những cửa ngõ ra biển của các tỉnh Tây Nguyên và vùng nam Lào.", "question": "Điểm cực Tây của Bình Định có tọa độ nào?", "answer": "14°27' Bắc, 108°27' Đông"} {"content": "Trong các đảo nói trên thì chỉ đảo Cù Lao Xanh là có dân cư sinh sống, các đảo còn lại là những đảo nhỏ một số đảo còn không có thực vật sinh sống chỉ toàn đá và cát. Dọc bờ biển của tỉnh, ngoài các đèn hiệu hướng dẫn tàu thuyền ra vào cảng Quy Nhơn, thì Bình Định còn có 2 ngọn hải đăng: một ngọn được xây dựng trên mạng bắc của núi Gò Dưa thuộc thôn Tân Phụng xã Mỹ Thọ huyện Phù Mỹ, ngọn này có tên gọi là Hải Đăng Vũng Mới hay Hải Đăng Hòn Nước; ngọn thứ hai được xây dựng trên đảo Cù Lao Xanh thuộc xã Nhơn Châu thành phố Quy Nhơn.", "question": "Đảo nào trong số các đảo kể trên có người sinh sống?", "answer": "Cù Lao Xanh"} {"content": "Các sông trong tỉnh đều bắt nguồn từ những vùng núi cao của sườn phía đông dãy Trường Sơn. Các sông ngòi không lớn, độ dốc cao, ngắn, hàm lượng phù sa thấp, tổng trữ lượng nước 5,2 tỷ m³, tiềm năng thuỷ điện 182,4 triệu kw. Ở thượng lưu có nhiều dãy núi bám sát bờ sông nên độ dốc rất lớn, lũ lên xuống rất nhanh, thời gian truyền lũ ngắn. Ở đoạn đồng bằng lòng sông rộng và nông có nhiều luồng lạch, mùa kiệt nguồn nước rất nghèo nàn; nhưng khi lũ lớn nước tràn ngập mênh mông vùng hạ lưu gây ngập úng dài ngày vì các cửa sông nhỏ và các công trình che chắn nên thoát lũ kém. Trong tỉnh có bốn con sông lớn là Côn, Lại Giang, La Tinh và Hà Thanh cùng các sông nhỏ như Châu Trúc hay Tam Quan. Ngoài các sông đáng kể nói trên còn lại là hệ thống các suối nhỏ chằng chịt thường chỉ có nước chảy về mùa lũ và mạng lưới các sông suối ở miền núi tạo điều kiện cho phát triển thuỷ lợi và thuỷ điện. Độ che phủ của rừng đến nay chỉ còn khoảng trên 40% nên hàng năm các sông này gây lũ lụt, sa bồi, thuỷ phá nghiêm trọng. Ngược lại, mùa khô nước các sông cạn kiệt, thiếu nước tưới.", "question": "Tổng trữ lượng nước của các sông trong tỉnh là bao nhiêu?", "answer": "5,2 tỷ m³"} {"content": "Toàn tỉnh Bình Định có nhiều hồ nhân tạo được xây dựng để phục vụ mục đích tưới tiêu trong mùa khô. Trong đó có thể kể tên một số hồ lớn tại các huyện trong tỉnh như: hồ Hưng Long (An Lão); hồ Vạn Hội, Mỹ Đức và Thạch Khê (Hoài Ân); hồ Mỹ Bình (Hoài Nhơn); hồ Hội Sơn và Mỹ Thuận (Phù Cát); hồ Diêm Tiêu, Hóc Nhạn và Phú Hà (Phù Mỹ); hồ Định Bình, Thuận Ninh (Tây Sơn); hồ Núi Một (Vân Canh - An Nhơn); hồ Vĩnh Sơn, hồ Định Bình (Vĩnh Thạnh). Ngoài ra Bình Định còn có một đầm nước ngọt khá rộng là đầm Trà Ổ (Phù Mỹ) và hai đầm nước lợ là Đề Gi (Phù Mỹ - Phù Cát) và Thị Nại (Tuy Phước - Quy Nhơn). Hệ thống hồ đầm này tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp và nuôi trồng thủy hải sản. Đặc biệt đầm Thị Nại là đầm lớn rất thuận lợi cho việc phát triển cảng biển tầm cỡ quốc gia và góp phần phát triển khu kinh tế Nhơn Hội, đầm còn được biết đến với cây cầu vượt biển dài nhất Việt Nam hiện nay.", "question": "Hệ thống hồ đầm ở Bình Định góp phần phát triển gì?", "answer": "nông nghiệp và nuôi trồng thủy hải sản"} {"content": "Toàn tỉnh Bình Định có nhiều hồ nhân tạo được xây dựng để phục vụ mục đích tưới tiêu trong mùa khô. Trong đó có thể kể tên một số hồ lớn tại các huyện trong tỉnh như: hồ Hưng Long (An Lão); hồ Vạn Hội, Mỹ Đức và Thạch Khê (Hoài Ân); hồ Mỹ Bình (Hoài Nhơn); hồ Hội Sơn và Mỹ Thuận (Phù Cát); hồ Diêm Tiêu, Hóc Nhạn và Phú Hà (Phù Mỹ); hồ Định Bình, Thuận Ninh (Tây Sơn); hồ Núi Một (Vân Canh - An Nhơn); hồ Vĩnh Sơn, hồ Định Bình (Vĩnh Thạnh). Ngoài ra Bình Định còn có một đầm nước ngọt khá rộng là đầm Trà Ổ (Phù Mỹ) và hai đầm nước lợ là Đề Gi (Phù Mỹ - Phù Cát) và Thị Nại (Tuy Phước - Quy Nhơn). Hệ thống hồ đầm này tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp và nuôi trồng thủy hải sản. Đặc biệt đầm Thị Nại là đầm lớn rất thuận lợi cho việc phát triển cảng biển tầm cỡ quốc gia và góp phần phát triển khu kinh tế Nhơn Hội, đầm còn được biết đến với cây cầu vượt biển dài nhất Việt Nam hiện nay.", "question": "Đầm nước ngọt lớn ở Bình Định là gì?", "answer": "đầm Trà Ổ"} {"content": "Bình Định là mảnh đất có bề dày lịch sử với nền văn hoá Sa Huỳnh, từng là cố đô của vương quốc Chămpa mà di sản còn lưu giữ là thành Đồ Bàn và các tháp Chàm với nghệ thuật kiến trúc độc đáo. Đây cũng là nơi xuất phát phong trào nông dân khởi nghĩa vào thế kỷ 18 với tên tuổi của anh hùng áo vải Nguyễn Huệ; là quê hương của các danh nhân Trần Quang Diệu, Bùi Thị Xuân,Nguyễn Đăng Lâm, Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch, Ngô Mây, Tăng Bạt Hổ, Diệp Trường Phát..., và các văn thi nhân Nguyễn Diêu, Đào Tấn, Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Yến Lan,Quách Tấn, Nguyễn Thành Long, Phạm Hổ, Phạm Văn Ký... Bình Định còn được biết đến với truyền thống thượng võ và có nền văn hoá đa dạng phong phú với các loại hình nghệ thuật như bài chòi, hát bội, nhạc võ Tây Sơn, hò bá trạo của cư dân vùng biển... cùng với các lễ hội như: lễ hội Đống Đa, lễ hội cầu ngư, lễ hội của các dân tộc miền núi...", "question": "Quê hương của danh nhân Nguyễn Đăng Lâm là ở đâu?", "answer": "Bình Định"} {"content": "Bình Định là mảnh đất có bề dày lịch sử với nền văn hoá Sa Huỳnh, từng là cố đô của vương quốc Chămpa mà di sản còn lưu giữ là thành Đồ Bàn và các tháp Chàm với nghệ thuật kiến trúc độc đáo. Đây cũng là nơi xuất phát phong trào nông dân khởi nghĩa vào thế kỷ 18 với tên tuổi của anh hùng áo vải Nguyễn Huệ; là quê hương của các danh nhân Trần Quang Diệu, Bùi Thị Xuân,Nguyễn Đăng Lâm, Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch, Ngô Mây, Tăng Bạt Hổ, Diệp Trường Phát..., và các văn thi nhân Nguyễn Diêu, Đào Tấn, Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Yến Lan,Quách Tấn, Nguyễn Thành Long, Phạm Hổ, Phạm Văn Ký... Bình Định còn được biết đến với truyền thống thượng võ và có nền văn hoá đa dạng phong phú với các loại hình nghệ thuật như bài chòi, hát bội, nhạc võ Tây Sơn, hò bá trạo của cư dân vùng biển... cùng với các lễ hội như: lễ hội Đống Đa, lễ hội cầu ngư, lễ hội của các dân tộc miền núi...", "question": "Bình Định từng là cố đô của vương quốc nào?", "answer": "Chămpa"} {"content": "Bình Định là nơi có nghệ thuật tuồng rất phát triển gắn liền với tên tuổi của Đào Duy Từ (Hiện nay đền thờ danh nhân Đào Duy Từ ở tại xã Hoài Thanh Tây, thị xã Hoài Nhơn, cách quốc lộ 1A 2 km), Đào Tấn. Các đoàn hát tuồng trong tỉnh được hình thành ở khắp các huyện. Với sự giao lưu của nghệ thuật tuồng và võ Bình Định đã đưa tuồng Bình Định lên một tầm cao mới khác lạ hơn so với các đoàn tuồng của Huế hay Nguyễn Hữu Dỉnh của Quảng Nam. Tuồng còn gọi là \"hát bội\" hay hát bộ sở dĩ nó có tên gọi như thế là vì ngoài việc hát thì yếu tố quan trọng góp phần tạo nên một vở tuồng hay và đặc sắc là hành động điệu bộ của các đào kép. Việc kết hợp võ thuật vào các màng nhào lộn, đánh trận ở mỗi đoàn có khác nhau tùy theo trình độ của đào kép. Trước kia khi hát bội còn thịnh hành thì có nhiều đoàn hát nhưng những năm gần đây dưới sự biến động của kinh tế thị trường thì nhiều đoàn dần giải tán, bộ môn văn hóa nghệ thuật dân tộc này có nguy cơ thất truyền. Lúc còn thịnh hành các đoàn hát bội thường được các làng, những gia chủ giàu có hay các lăng, đình ven biển mời về biểu diễn. Sau những màn diễn hay người cầm chầu ném tiền thưởng lên sân khấu. Vì thế mới có câu \"Ở đời có bốn cái ngu: Làm mai, lãnh nợ, gác cu, cầm chầu\" thường thì sau đêm hát cuối cùng các đoàn hay hát màn \"tôn vương\" để chúc tụng gia chủ, làng xóm gặp nhiều may mắn và cuối màn \"tôn vương\" thì thường hát câu: \"Rày mừng hải yến Hà Thanh - nhân dân an lạc thái bình âu ca\" hay \"ngũ sắc tường vân khai Bắc khuyết - nhất bôi thọ tửu chúc Nam san\".", "question": "Đền thờ danh nhân Đào Duy Từ ở đâu?", "answer": "Hoài Thanh Tây, thị xã Hoài Nhơn"} {"content": "Bình Định là nơi có nghệ thuật tuồng rất phát triển gắn liền với tên tuổi của Đào Duy Từ (Hiện nay đền thờ danh nhân Đào Duy Từ ở tại xã Hoài Thanh Tây, thị xã Hoài Nhơn, cách quốc lộ 1A 2 km), Đào Tấn. Các đoàn hát tuồng trong tỉnh được hình thành ở khắp các huyện. Với sự giao lưu của nghệ thuật tuồng và võ Bình Định đã đưa tuồng Bình Định lên một tầm cao mới khác lạ hơn so với các đoàn tuồng của Huế hay Nguyễn Hữu Dỉnh của Quảng Nam. Tuồng còn gọi là \"hát bội\" hay hát bộ sở dĩ nó có tên gọi như thế là vì ngoài việc hát thì yếu tố quan trọng góp phần tạo nên một vở tuồng hay và đặc sắc là hành động điệu bộ của các đào kép. Việc kết hợp võ thuật vào các màng nhào lộn, đánh trận ở mỗi đoàn có khác nhau tùy theo trình độ của đào kép. Trước kia khi hát bội còn thịnh hành thì có nhiều đoàn hát nhưng những năm gần đây dưới sự biến động của kinh tế thị trường thì nhiều đoàn dần giải tán, bộ môn văn hóa nghệ thuật dân tộc này có nguy cơ thất truyền. Lúc còn thịnh hành các đoàn hát bội thường được các làng, những gia chủ giàu có hay các lăng, đình ven biển mời về biểu diễn. Sau những màn diễn hay người cầm chầu ném tiền thưởng lên sân khấu. Vì thế mới có câu \"Ở đời có bốn cái ngu: Làm mai, lãnh nợ, gác cu, cầm chầu\" thường thì sau đêm hát cuối cùng các đoàn hay hát màn \"tôn vương\" để chúc tụng gia chủ, làng xóm gặp nhiều may mắn và cuối màn \"tôn vương\" thì thường hát câu: \"Rày mừng hải yến Hà Thanh - nhân dân an lạc thái bình âu ca\" hay \"ngũ sắc tường vân khai Bắc khuyết - nhất bôi thọ tửu chúc Nam san\".", "question": "Bình Định nổi tiếng với nghệ thuật nào?", "answer": "Tuồng"} {"content": "Trung Quốc Quốc dân Đảng (tiếng Trung: 中國國民黨, gọi tắt là Quốc dân Đảng, tên tiếng Anh là \"Kuomintang of China\" hay \"Chinese Nationalist Party\", viết tắt \"KMT\") do Tôn Trung Sơn và các đồng chí của ông sáng lập và tồn tại cho đến nay, cũng là một trong số các chính đảng sớm nhất tại châu Á. Tiền thân của chính đảng này là đoàn thể cách mạng Hưng Trung hội thành lập tại Hawaii vào năm 1894, sau đó lần lượt cải tổ thành Trung Quốc Đồng minh hội, Quốc dân Đảng và Trung Hoa Cách mệnh Đảng, đến ngày 10 tháng 10 năm 1919 sau khi Tôn Trung Sơn cải tổ thì đổi sang danh xưng hiện tại.", "question": "Trung Quốc Quốc dân Đảng đổi sang danh xưng hiện tại vào ngày nào?", "answer": "10 tháng 10 năm 1919"} {"content": "Trung Quốc Quốc dân Đảng (tiếng Trung: 中國國民黨, gọi tắt là Quốc dân Đảng, tên tiếng Anh là \"Kuomintang of China\" hay \"Chinese Nationalist Party\", viết tắt \"KMT\") do Tôn Trung Sơn và các đồng chí của ông sáng lập và tồn tại cho đến nay, cũng là một trong số các chính đảng sớm nhất tại châu Á. Tiền thân của chính đảng này là đoàn thể cách mạng Hưng Trung hội thành lập tại Hawaii vào năm 1894, sau đó lần lượt cải tổ thành Trung Quốc Đồng minh hội, Quốc dân Đảng và Trung Hoa Cách mệnh Đảng, đến ngày 10 tháng 10 năm 1919 sau khi Tôn Trung Sơn cải tổ thì đổi sang danh xưng hiện tại.", "question": "Tiền thân của Trung Quốc Quốc dân Đảng là gì?", "answer": "Hưng Trung hội"} {"content": "Trung Quốc Quốc dân Đảng là đảng cầm quyền tại Trung Quốc từ lúc Chính phủ Quốc dân hoàn thành Bắc phạt thống nhất Trung Quốc, trải qua thi hành hiến pháp vào năm 1947, đến năm sau cải tổ thành Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc, đến năm 1949 do chiến bại trong Nội chiến Quốc-Cộng phải triệt thoái đến Đài Loan. Trung Quốc Quốc dân Đảng liên tục cầm quyền tại Đài Loan đến hết nhiệm kỳ của Tổng thống Lý Đăng Huy. Năm 2000, do thất bại trong bầu cử tổng thống nên đảng này trở thành đảng đối lập. Trong kỳ bầu cử tổng thống năm 2008, Mã Anh Cửu của Trung Quốc Quốc dân Đảng giành thắng lợi, Trung Quốc Quốc dân Đảng quay lại cầm quyền. Trong bầu cử tổng thống năm 2016, Trung Quốc Quốc dân Đảng thất bại trong bầu cử tổng thống nên một lần nữa trở thành đảng đối lập. Trung Quốc Quốc dân Đảng hiện đứng đầu trong Liên minh phiếm Lam, là một trong hai liên minh chính trị lớn tại Đài Loan cùng với Liên minh phiếm Lục do Đảng Dân chủ Tiến bộ đứng đầu.", "question": "Đảng nào cầm quyền tại Đài Loan đến hết nhiệm kỳ của Tổng thống Lý Đăng Huy?", "answer": "Trung Quốc Quốc dân Đảng"} {"content": "Trung Quốc Quốc dân Đảng là đảng cầm quyền tại Trung Quốc từ lúc Chính phủ Quốc dân hoàn thành Bắc phạt thống nhất Trung Quốc, trải qua thi hành hiến pháp vào năm 1947, đến năm sau cải tổ thành Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc, đến năm 1949 do chiến bại trong Nội chiến Quốc-Cộng phải triệt thoái đến Đài Loan. Trung Quốc Quốc dân Đảng liên tục cầm quyền tại Đài Loan đến hết nhiệm kỳ của Tổng thống Lý Đăng Huy. Năm 2000, do thất bại trong bầu cử tổng thống nên đảng này trở thành đảng đối lập. Trong kỳ bầu cử tổng thống năm 2008, Mã Anh Cửu của Trung Quốc Quốc dân Đảng giành thắng lợi, Trung Quốc Quốc dân Đảng quay lại cầm quyền. Trong bầu cử tổng thống năm 2016, Trung Quốc Quốc dân Đảng thất bại trong bầu cử tổng thống nên một lần nữa trở thành đảng đối lập. Trung Quốc Quốc dân Đảng hiện đứng đầu trong Liên minh phiếm Lam, là một trong hai liên minh chính trị lớn tại Đài Loan cùng với Liên minh phiếm Lục do Đảng Dân chủ Tiến bộ đứng đầu.", "question": "Trung Quốc Quốc dân Đảng cầm quyền tại Đài Loan đến hết nhiệm kỳ của ai?", "answer": "Lý Đăng Huy"} {"content": "Quốc dân Đảng cùng với Đảng Thân dân và Tân Đảng tạo thành Liên minh \"Phiếm Lam\", ủng hộ mục tiêu thống nhất với Trung Quốc đại lục. Tuy nhiên, Quốc dân Đảng buộc phải điều độ lập trường của họ bằng việc tán thành giữ nguyên trạng chính trị và pháp lý của Đài Loan hiện nay. Quốc dân Đảng chấp thuận \"nguyên tắc một Trung Quốc\", về mặt chính thức cho rằng chỉ có một Trung Quốc theo Nhận thức chung 1992, nhưng đó chính là Trung Hoa Dân Quốc. Tuy nhiên, kể từ năm 2008, nhằm làm dịu căng thẳng với Trung Quốc đại lục, Quốc dân Đảng tán thành chính sách \"ba không\" theo định nghĩa của Mã Anh Cửu: không thống nhất, không độc lập và không sử dụng vũ lực.", "question": "Quốc dân Đảng cùng với những đảng nào tạo thành Liên minh \"Phiếm Lam\"?", "answer": "Đảng Thân dân và Tân Đảng"} {"content": "Quốc dân Đảng cùng với Đảng Thân dân và Tân Đảng tạo thành Liên minh \"Phiếm Lam\", ủng hộ mục tiêu thống nhất với Trung Quốc đại lục. Tuy nhiên, Quốc dân Đảng buộc phải điều độ lập trường của họ bằng việc tán thành giữ nguyên trạng chính trị và pháp lý của Đài Loan hiện nay. Quốc dân Đảng chấp thuận \"nguyên tắc một Trung Quốc\", về mặt chính thức cho rằng chỉ có một Trung Quốc theo Nhận thức chung 1992, nhưng đó chính là Trung Hoa Dân Quốc. Tuy nhiên, kể từ năm 2008, nhằm làm dịu căng thẳng với Trung Quốc đại lục, Quốc dân Đảng tán thành chính sách \"ba không\" theo định nghĩa của Mã Anh Cửu: không thống nhất, không độc lập và không sử dụng vũ lực.", "question": "Quốc dân Đảng tán thành chính sách nào nhằm làm dịu căng thẳng với Trung Quốc đại lục?", "answer": "chính sách \"ba không\""} {"content": "Quốc dân Đảng cùng với Đảng Thân dân và Tân Đảng tạo thành Liên minh \"Phiếm Lam\", ủng hộ mục tiêu thống nhất với Trung Quốc đại lục. Tuy nhiên, Quốc dân Đảng buộc phải điều độ lập trường của họ bằng việc tán thành giữ nguyên trạng chính trị và pháp lý của Đài Loan hiện nay. Quốc dân Đảng chấp thuận \"nguyên tắc một Trung Quốc\", về mặt chính thức cho rằng chỉ có một Trung Quốc theo Nhận thức chung 1992, nhưng đó chính là Trung Hoa Dân Quốc. Tuy nhiên, kể từ năm 2008, nhằm làm dịu căng thẳng với Trung Quốc đại lục, Quốc dân Đảng tán thành chính sách \"ba không\" theo định nghĩa của Mã Anh Cửu: không thống nhất, không độc lập và không sử dụng vũ lực.", "question": "Quốc dân Đảng tán thành chính sách \"ba không\" theo định nghĩa của ai?", "answer": "Mã Anh Cửu"} {"content": "Nguồn gốc tư tưởng và tổ chức của Quốc dân Đảng là công lao của nhân vật dân tộc chủ nghĩa Trung Hoa Tôn Trung Sơn, ông thành lập \"Hưng Trung hội\" tại Honolulu, Hawaii vào ngày 24 tháng 11 năm 1894. Năm 1905, Tôn Trung Sơn liên hiệp lực lượng với các đoàn thể chống phong kiến Hoa Hưng hội, Quang Phục hội tại Tokyo, Nhật Bản để hình thành Trung Quốc Đồng minh Hội vào ngày 20 tháng 8 năm 1905, tổ chức cam kết phế truất triều Thanh và lập một chính phủ cộng hòa. Tổ chức lên kế hoạch và ủng hộ Cách mạng Tân Hợi năm 1911 và thành lập Trung Hoa Dân Quốc vào ngày 1 tháng 1 năm 1912. Tuy nhiên, Tôn Trung Sơn không có quyền lực quân sự và nhượng lại cho Viên Thế Khải chức vụ đại tổng thống lâm thời của nước cộng hòa. Ngày 11 tháng 8 năm 1912, Đồng minh Hội, Thống nhất Cộng hòa Đảng, Quốc dân Công Đảng, Quốc dân Cộng tiến Đảng và Cộng hòa Thực tiến hội hợp nhất, đến ngày 13 tháng 8 tuyên bố: \"chế độ cộng hòa, quốc dân là chủ thể của đất nước, chúng tôi vì để mọi người không quên lẽ đó, nên để tên là Quốc dân Đảng\". Ngày 25 tháng 8 năm 1912, Quốc dân Đảng được thành lập tại Hội quán Hồ Quảng tại Bắc Kinh,, chính thức tuyên bố Quốc dân Đảng ra đời", "question": "Quốc dân Đảng được thành lập vào ngày nào?", "answer": "25 tháng 8 năm 1912"} {"content": "Nguồn gốc tư tưởng và tổ chức của Quốc dân Đảng là công lao của nhân vật dân tộc chủ nghĩa Trung Hoa Tôn Trung Sơn, ông thành lập \"Hưng Trung hội\" tại Honolulu, Hawaii vào ngày 24 tháng 11 năm 1894. Năm 1905, Tôn Trung Sơn liên hiệp lực lượng với các đoàn thể chống phong kiến Hoa Hưng hội, Quang Phục hội tại Tokyo, Nhật Bản để hình thành Trung Quốc Đồng minh Hội vào ngày 20 tháng 8 năm 1905, tổ chức cam kết phế truất triều Thanh và lập một chính phủ cộng hòa. Tổ chức lên kế hoạch và ủng hộ Cách mạng Tân Hợi năm 1911 và thành lập Trung Hoa Dân Quốc vào ngày 1 tháng 1 năm 1912. Tuy nhiên, Tôn Trung Sơn không có quyền lực quân sự và nhượng lại cho Viên Thế Khải chức vụ đại tổng thống lâm thời của nước cộng hòa. Ngày 11 tháng 8 năm 1912, Đồng minh Hội, Thống nhất Cộng hòa Đảng, Quốc dân Công Đảng, Quốc dân Cộng tiến Đảng và Cộng hòa Thực tiến hội hợp nhất, đến ngày 13 tháng 8 tuyên bố: \"chế độ cộng hòa, quốc dân là chủ thể của đất nước, chúng tôi vì để mọi người không quên lẽ đó, nên để tên là Quốc dân Đảng\". Ngày 25 tháng 8 năm 1912, Quốc dân Đảng được thành lập tại Hội quán Hồ Quảng tại Bắc Kinh,, chính thức tuyên bố Quốc dân Đảng ra đời", "question": "Nguồn gốc tư tưởng và tổ chức của Quốc dân Đảng là công lao của ai?", "answer": "Tôn Trung Sơn"} {"content": "Thành viên có thế lực nhất của đảng là Tống Giáo Nhân, ông huy động ủng hộ lớn từ giới thân sĩ và thương nhân cho Quốc dân Đảng nhằm chủ trương một chế độ dân chủ nghị viện lập hiến. Đảng phản đối phái chủ nghĩa quân chủ lập hiến và tìm cách kiềm chế quyền lực của Viên Thế Khải. Quốc dân Đảng giành được số ghế nhiều nhất trong bầu cử quốc hội lần thứ nhất vào tháng 12 năm 1912-tháng 1 năm 1913. Tuy nhiên, Viên Thế Khải nhanh chóng bắt đầu bác bỏ quốc hội trong các quyết định. Tống Giáo Nhân bị ám sát tại Thượng Hải vào năm 1913. Các thành viên của Quốc dân Đảng dưới quyền Tôn Trung Sơn nghi ngờ Viên Thế Khải đứng sau âm mưu nên họ tổ chức Cách mạng thứ hai vào tháng 7 năm 1913 song thất bại. Viên Thế Khải tuyên bố Quốc dân Đảng tiến hành lật đổ và phản bội, ra lệnh trục xuất thành viên của Quốc dân Đảng khỏi Quốc hội. Viên Thế Khải cho giải tán Quốc dân Đảng vào tháng 11 (một phần lớn thành viên của đảng đào thoát sang Nhật Bản) và giải tán quốc hội vào đầu năm 1914.", "question": "Quốc dân Đảng giành chiến thắng trong cuộc bầu cử quốc hội lần thứ nhất vào thời gian nào?", "answer": "tháng 12 năm 1912-tháng 1 năm 1913"} {"content": "Thành viên có thế lực nhất của đảng là Tống Giáo Nhân, ông huy động ủng hộ lớn từ giới thân sĩ và thương nhân cho Quốc dân Đảng nhằm chủ trương một chế độ dân chủ nghị viện lập hiến. Đảng phản đối phái chủ nghĩa quân chủ lập hiến và tìm cách kiềm chế quyền lực của Viên Thế Khải. Quốc dân Đảng giành được số ghế nhiều nhất trong bầu cử quốc hội lần thứ nhất vào tháng 12 năm 1912-tháng 1 năm 1913. Tuy nhiên, Viên Thế Khải nhanh chóng bắt đầu bác bỏ quốc hội trong các quyết định. Tống Giáo Nhân bị ám sát tại Thượng Hải vào năm 1913. Các thành viên của Quốc dân Đảng dưới quyền Tôn Trung Sơn nghi ngờ Viên Thế Khải đứng sau âm mưu nên họ tổ chức Cách mạng thứ hai vào tháng 7 năm 1913 song thất bại. Viên Thế Khải tuyên bố Quốc dân Đảng tiến hành lật đổ và phản bội, ra lệnh trục xuất thành viên của Quốc dân Đảng khỏi Quốc hội. Viên Thế Khải cho giải tán Quốc dân Đảng vào tháng 11 (một phần lớn thành viên của đảng đào thoát sang Nhật Bản) và giải tán quốc hội vào đầu năm 1914.", "question": "Đảng nào giành được nhiều ghế nhất trong cuộc bầu cử quốc hội đầu tiên?", "answer": "Quốc dân Đảng"} {"content": "Viên Thế Khải xưng là hoàng đế vào tháng 12 năm 1915. Trong khi lưu vong tại Nhật Bản, Tôn Trung Sơn thành lập Trung Hoa Cách mệnh Đảng vào ngày 8 tháng 7 năm 1914, song nhiều đồng chí cũ của ông như Hoàng Hưng, Uông Tinh Vệ, Hồ Hán Dân và Trần Quýnh Minh từ chối tham gia hay ủng hộ các nỗ lực của ông nhằm kích động khởi nghĩa vũ trang chống Viên Thế Khải. Nhiều nhà cách mạng cũ không tham gia tổ chức mới của Tôn Trung Sơn, và ông phần lớn đứng bên lề phong trào cộng hòa trong giai đoạn này. Tôn Trung Sơn trở về Trung Quốc vào năm 1917 để lập một chính phủ quân sự tại Quảng Châu, mục đích là nhằm chống đối Chính phủ Bắc Dương song không lâu sau bị lật đổ và phải lưu vong tại Thượng Hải. Tại đó, ông khôi phục sự ủng hộ, lập lại \"Trung Quốc Quốc dân Đảng\" vào ngày 10 tháng 10 năm 1919 trong tô giới Pháp tại Thượng Hải và lập trụ sở của đảng tại Quảng Châu vào năm 1920.", "question": "Tôn Trung Sơn thành lập Trung Hoa Cách mệnh Đảng vào ngày nào?", "answer": "8 tháng 7 năm 1914"} {"content": "Năm 1923, Quốc dân Đảng và chính phủ tại Quảng Châu của họ chấp thuận viện trợ từ Liên Xô sau khi bị các cường quốc phương Tây từ chối công nhận. Các cố vấn Liên Xô mà nổi bật nhất là Mikhail Borodin đến Trung Quốc vào năm 1923 nhằm giúp đỡ tái tổ chức và củng cố Quốc dân Đảng theo quy tắc của Đảng Cộng sản Liên Xô, lập ra một cấu trúc đảng kiểu Lê-nin-nít tồn tại cho đến thập niên 1990. Đảng Cộng sản Trung Quốc hợp tác với Trung Quốc Quốc dân Đảng theo chỉ thị của Quốc tế cộng sản, các thành viên cộng sản được khuyến khích gia nhập Quốc dân Đảng song duy trì bản sắc đảng riêng biệt của mình, hình thành Mặt trận Liên hiệp thứ nhất giữa hai đảng. Các cố vấn Liên Xô cũng giúp Trung Quốc Quốc dân Đảng lập một học viện chính trị nhằm đào tạo các tuyên truyền viên với các kỹ thuật huy động quần chúng, và đến năm 1923 một phụ tá của Tôn Trung Sơn là Tưởng Giới Thạch được phái đi Moskva để học tập quân sự và chính trị trong nhiều tháng.", "question": "Ai là cố vấn Liên Xô nổi bật nhất đến Trung Quốc vào năm 1923?", "answer": "Mikhail Borodin"} {"content": "Tôn Trung Sơn mất vào năm 1925, quyền lãnh đạo chính trị của Trung Quốc Quốc dân Đảng thuộc về Uông Tinh Vệ và Hồ Hán Dân, lần lượt là thủ lĩnh của phái tả và phái hữu trong đảng. Tuy nhiên, quyền lực thực tế nằm trong tay Tưởng Giới Thạch, ông là hiệu trưởng Trường Quân sự Hoàng Phố, và gần như kiểm soát hoàn toàn quân đội. Nhờ ưu thế về quân sự, Tưởng Giới Thạch lãnh đạo thầy trò Trường quân sự Hoàng Phố phát động Đông chinh, bình định Quảng Đông, thành lập Chính phủ Quốc dân tại Quảng Châu. Quốc dân Đảng lúc này trở thành một chính quyền đối địch với Chính phủ Bắc Dương đặt tại Bắc Kinh.", "question": "Quyền lãnh đạo chính trị của Trung Quốc Quốc dân Đảng thuộc về ai sau khi Tôn Trung Sơn mất?", "answer": "Uông Tinh Vệ và Hồ Hán Dân"} {"content": "Tôn Trung Sơn mất vào năm 1925, quyền lãnh đạo chính trị của Trung Quốc Quốc dân Đảng thuộc về Uông Tinh Vệ và Hồ Hán Dân, lần lượt là thủ lĩnh của phái tả và phái hữu trong đảng. Tuy nhiên, quyền lực thực tế nằm trong tay Tưởng Giới Thạch, ông là hiệu trưởng Trường Quân sự Hoàng Phố, và gần như kiểm soát hoàn toàn quân đội. Nhờ ưu thế về quân sự, Tưởng Giới Thạch lãnh đạo thầy trò Trường quân sự Hoàng Phố phát động Đông chinh, bình định Quảng Đông, thành lập Chính phủ Quốc dân tại Quảng Châu. Quốc dân Đảng lúc này trở thành một chính quyền đối địch với Chính phủ Bắc Dương đặt tại Bắc Kinh.", "question": "Tưởng Giới Thạch nắm giữ vị trí gì trong Quốc dân Đảng?", "answer": "hiệu trưởng Trường Quân sự Hoàng Phố"} {"content": "Tôn Trung Sơn mất vào năm 1925, quyền lãnh đạo chính trị của Trung Quốc Quốc dân Đảng thuộc về Uông Tinh Vệ và Hồ Hán Dân, lần lượt là thủ lĩnh của phái tả và phái hữu trong đảng. Tuy nhiên, quyền lực thực tế nằm trong tay Tưởng Giới Thạch, ông là hiệu trưởng Trường Quân sự Hoàng Phố, và gần như kiểm soát hoàn toàn quân đội. Nhờ ưu thế về quân sự, Tưởng Giới Thạch lãnh đạo thầy trò Trường quân sự Hoàng Phố phát động Đông chinh, bình định Quảng Đông, thành lập Chính phủ Quốc dân tại Quảng Châu. Quốc dân Đảng lúc này trở thành một chính quyền đối địch với Chính phủ Bắc Dương đặt tại Bắc Kinh.", "question": "Trường quân sự đào tạo quân đội cho Tưởng Giới Thạch là trường nào?", "answer": "Trường Quân sự Hoàng Phố"} {"content": "Tháng 1 năm 1926, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Trung Quốc Quốc dân Đảng quyết định tiếp nhận di chúc của Tôn Trung Sơn và cương lĩnh chính trị của đại hội thứ nhất, tái khẳng định chủ trương chính trị \"phản đế phản quân phiệt\". Đại hội quyết định duy trì chấp hành chính sách tam đại là liên Nga, dung Cộng, phù trợ nông-công. Đối với Phái Hội nghị Tây Sơn hữu khuynh, thi hành khai trừ đảng tịch Tưởng Giới Thạch đảm nhận chức Chủ tịch Ủy ban Thường vụ của Quốc dân Đảng vào ngày 6 tháng 7 năm 1926. Không như Tôn Trung Sơn, Tưởng Giới Thạch biết tương đối ít về phương Tây và thấm nhuần sâu sắc văn hóa Trung Hoa. Theo thời gian, ông ngày càng gắn bó với văn hóa và truyền thống Trung Hoa. Ông học tập siêng năng điển tịch cổ điển Trung Hoa và lịch sử Trung Hoa. Trong thời gian được phái sang Liên Xô, Tưởng Giới Thạch từng gặp Leon Trotsky và các nhà lãnh đạo Liên Xô khác, song nhanh chóng kết luận rằng mô hình chính quyền Xô viết không phù hợp với Trung Quốc.", "question": "Tưởng Giới Thạch trở thành Chủ tịch Ủy ban Thường vụ của Quốc dân Đảng vào ngày nào?", "answer": "6 tháng 7 năm 1926"} {"content": "Tháng 1 năm 1926, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Trung Quốc Quốc dân Đảng quyết định tiếp nhận di chúc của Tôn Trung Sơn và cương lĩnh chính trị của đại hội thứ nhất, tái khẳng định chủ trương chính trị \"phản đế phản quân phiệt\". Đại hội quyết định duy trì chấp hành chính sách tam đại là liên Nga, dung Cộng, phù trợ nông-công. Đối với Phái Hội nghị Tây Sơn hữu khuynh, thi hành khai trừ đảng tịch Tưởng Giới Thạch đảm nhận chức Chủ tịch Ủy ban Thường vụ của Quốc dân Đảng vào ngày 6 tháng 7 năm 1926. Không như Tôn Trung Sơn, Tưởng Giới Thạch biết tương đối ít về phương Tây và thấm nhuần sâu sắc văn hóa Trung Hoa. Theo thời gian, ông ngày càng gắn bó với văn hóa và truyền thống Trung Hoa. Ông học tập siêng năng điển tịch cổ điển Trung Hoa và lịch sử Trung Hoa. Trong thời gian được phái sang Liên Xô, Tưởng Giới Thạch từng gặp Leon Trotsky và các nhà lãnh đạo Liên Xô khác, song nhanh chóng kết luận rằng mô hình chính quyền Xô viết không phù hợp với Trung Quốc.", "question": "Tưởng Giới Thạch đảm nhận chức gì của Quốc dân Đảng vào ngày 6 tháng 7 năm 1926?", "answer": "Chủ tịch Ủy ban Thường vụ"} {"content": "Năm 1926, Tưởng Giới Thạch phát động Bắc phạt nhằm đánh bại các quân phiệt miền bắc và thống nhất Trung Quốc dưới quyền Quốc dân Đảng. Chính phủ Quốc dân bổ nhiệm Tưởng Giới Thạch làm tổng tư lệnh của Quốc dân Cách mệnh Quân để tiến hành chiến dịch. Tưởng Giới Thạch được Liên Xô tiếp tế, chinh phục được một nửa Trung Quốc trong vòng chín tháng. Tuy nhiên, phân liệt bùng phát giữa Đảng Cộng sản Trung Quốc và Trung Quốc Quốc dân Đảng, đe dọa đến Bắc phạt. Uông Tinh Vệ chiếm được Vũ Hán trong tháng 1 năm 1927, ông ta được điệp viên Liên Xô Mikhail Borodin giúp đỡ, tuyên bố Chính phủ Quốc dân đã dời đến Vũ Hán. Tưởng Giới Thạch chiếm được Nam Kinh trong tháng 3, ông cho dừng chiến dịch của mình và chuẩn bị tuyệt giao bạo lực với Uông Tinh Vệ và đồng minh cộng sản của ông ta. Hành động trục xuất thành viên cộng sản và cố vấn Liên Xô của Tưởng Giới Thạch dẫn đến khởi đầu Nội chiến Trung Quốc. Uông Tinh Vệ cuối cùng giao lại quyền lực cho Tưởng Giới Thạch. Joseph Stalin lệnh cho Đảng Cộng sản Trung Quốc tuân theo quyền lãnh đạo của Quốc dân Đảng. Đến khi chia rẽ được hàn gắn, Tưởng Giới Thạch tiếp tục chiến dịch Bắc phạt và tìm cách chiếm lấy Thượng Hải. Quốc dân Cách mạng Quân chiếm được Bắc Kinh vào năm 1928, là thủ đô được quốc tế công nhận, điều này cho phép Quốc dân Đảng nhận được công nhận ngoại giao rộng rãi vào cùng năm. Thủ đô được chuyển từ Bắc Kinh đến Nam Kinh. Giai đoạn Quốc dân Đảng cai trị Trung Quốc từ năm 1927 đến năm 1937 có đặc điểm là tương đối ổn định và thịnh vượng, được gọi là thập niên Nam Kinh.", "question": "Tưởng Giới Thạch trở thành tổng tư lệnh của quân đội nào để tiến hành Bắc phạt?", "answer": "Quốc dân Cách mệnh Quân"} {"content": "Sau Bắc phạt, Chính phủ Quốc dân dưới quyền Trung Quốc Quốc dân Đảng tuyên bố rằng Trung Quốc bị bóc lột trong nhiều thập niên theo các điều ước bất bình đẳng ký kết giữa ngoại quốc và nhà Thanh. Chính phủ Quốc dân Đảng yêu cầu ngoại quốc đàm phán các hiệp định có các điều khoản bình đẳng. Trước Bắc phạt, Quốc dân Đảng ban đầu tán thành chủ nghĩa liên bang và quyền tự trị cấp tỉnh. Tuy nhiên, Quốc dân Đảng dưới quyền Tưởng Giới Thạch đặt mục tiêu lập một nhà nước độc đảng tập quyền với một ý thức hệ. Tháng 3 năm 1929, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ ba của Trung Quốc Quốc dân Đảng chính thức tuyên bố \"thời kỳ quân chính\" kết thúc, bắt đầu \"thời kỳ huấn chính\", theo đó đảng lãnh đạo chính phủ trong khi chỉ dẫn cho nhân dân cách thức tham gia một hệ thống dân chủ. Chủ đề tái tổ chức quân đội được đưa ra một hội nghị quân sự vào năm 1929, châm ngòi Trung Nguyên đại chiến. Mặc dù Tưởng Giới Thạch cuối cùng giành thắng lợi, song xung đột giữa các phái hệ tác động nghiêm trọng đến tính sống còn của Quốc dân Đảng.", "question": "Quốc dân Đảng ban đầu tán thành điều gì?", "answer": "chủ nghĩa liên bang và quyền tự trị cấp tỉnh"} {"content": "Sau Bắc phạt, Chính phủ Quốc dân dưới quyền Trung Quốc Quốc dân Đảng tuyên bố rằng Trung Quốc bị bóc lột trong nhiều thập niên theo các điều ước bất bình đẳng ký kết giữa ngoại quốc và nhà Thanh. Chính phủ Quốc dân Đảng yêu cầu ngoại quốc đàm phán các hiệp định có các điều khoản bình đẳng. Trước Bắc phạt, Quốc dân Đảng ban đầu tán thành chủ nghĩa liên bang và quyền tự trị cấp tỉnh. Tuy nhiên, Quốc dân Đảng dưới quyền Tưởng Giới Thạch đặt mục tiêu lập một nhà nước độc đảng tập quyền với một ý thức hệ. Tháng 3 năm 1929, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ ba của Trung Quốc Quốc dân Đảng chính thức tuyên bố \"thời kỳ quân chính\" kết thúc, bắt đầu \"thời kỳ huấn chính\", theo đó đảng lãnh đạo chính phủ trong khi chỉ dẫn cho nhân dân cách thức tham gia một hệ thống dân chủ. Chủ đề tái tổ chức quân đội được đưa ra một hội nghị quân sự vào năm 1929, châm ngòi Trung Nguyên đại chiến. Mặc dù Tưởng Giới Thạch cuối cùng giành thắng lợi, song xung đột giữa các phái hệ tác động nghiêm trọng đến tính sống còn của Quốc dân Đảng.", "question": "Quốc dân Đảng tuyên bố thời kỳ nào kết thúc vào tháng 3 năm 1929?", "answer": "thời kỳ quân chính"} {"content": "Sau Bắc phạt, Chính phủ Quốc dân dưới quyền Trung Quốc Quốc dân Đảng tuyên bố rằng Trung Quốc bị bóc lột trong nhiều thập niên theo các điều ước bất bình đẳng ký kết giữa ngoại quốc và nhà Thanh. Chính phủ Quốc dân Đảng yêu cầu ngoại quốc đàm phán các hiệp định có các điều khoản bình đẳng. Trước Bắc phạt, Quốc dân Đảng ban đầu tán thành chủ nghĩa liên bang và quyền tự trị cấp tỉnh. Tuy nhiên, Quốc dân Đảng dưới quyền Tưởng Giới Thạch đặt mục tiêu lập một nhà nước độc đảng tập quyền với một ý thức hệ. Tháng 3 năm 1929, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ ba của Trung Quốc Quốc dân Đảng chính thức tuyên bố \"thời kỳ quân chính\" kết thúc, bắt đầu \"thời kỳ huấn chính\", theo đó đảng lãnh đạo chính phủ trong khi chỉ dẫn cho nhân dân cách thức tham gia một hệ thống dân chủ. Chủ đề tái tổ chức quân đội được đưa ra một hội nghị quân sự vào năm 1929, châm ngòi Trung Nguyên đại chiến. Mặc dù Tưởng Giới Thạch cuối cùng giành thắng lợi, song xung đột giữa các phái hệ tác động nghiêm trọng đến tính sống còn của Quốc dân Đảng.", "question": "Quốc dân Đảng đặt mục tiêu lập một nhà nước như thế nào?", "answer": "độc đảng tập quyền"} {"content": "Sau Bắc phạt, Chính phủ Quốc dân dưới quyền Trung Quốc Quốc dân Đảng tuyên bố rằng Trung Quốc bị bóc lột trong nhiều thập niên theo các điều ước bất bình đẳng ký kết giữa ngoại quốc và nhà Thanh. Chính phủ Quốc dân Đảng yêu cầu ngoại quốc đàm phán các hiệp định có các điều khoản bình đẳng. Trước Bắc phạt, Quốc dân Đảng ban đầu tán thành chủ nghĩa liên bang và quyền tự trị cấp tỉnh. Tuy nhiên, Quốc dân Đảng dưới quyền Tưởng Giới Thạch đặt mục tiêu lập một nhà nước độc đảng tập quyền với một ý thức hệ. Tháng 3 năm 1929, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ ba của Trung Quốc Quốc dân Đảng chính thức tuyên bố \"thời kỳ quân chính\" kết thúc, bắt đầu \"thời kỳ huấn chính\", theo đó đảng lãnh đạo chính phủ trong khi chỉ dẫn cho nhân dân cách thức tham gia một hệ thống dân chủ. Chủ đề tái tổ chức quân đội được đưa ra một hội nghị quân sự vào năm 1929, châm ngòi Trung Nguyên đại chiến. Mặc dù Tưởng Giới Thạch cuối cùng giành thắng lợi, song xung đột giữa các phái hệ tác động nghiêm trọng đến tính sống còn của Quốc dân Đảng.", "question": "Theo Chính phủ Quốc dân Đảng, Trung Quốc bị bóc lột như thế nào?", "answer": "theo các điều ước bất bình đẳng"} {"content": "Năm 1931, do chia rẽ nội bộ, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ tư Trung Quốc Quốc dân Đảng được cử hành riêng biệt tại ba nơi là Nam Kinh, Quảng Châu, Thượng Hải. Ngày 12 tháng 12 năm 1931, Hội nghị toàn thể lần thứ nhất Ủy ban Trung ương Trung Quốc Quốc dân Đảng khóa IV được triệu tập, ra tuyên cáo Quốc dân Đảng thống nhất. Hội nghị thừa nhận toàn bộ ủy viên do ba đại hội tổ chức tại Nam Kinh, Quảng Châu, Thượng Hải bầu ra; Hội nghị chính trị trung ương không đặt riêng chức chủ tịch, đổi sang chế độ thường ủy.", "question": "Hội nghị thừa nhận toàn bộ ủy viên do những đại hội nào bầu ra?", "answer": "Nam Kinh, Quảng Châu, Thượng Hải"} {"content": "Năm 1931, do chia rẽ nội bộ, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ tư Trung Quốc Quốc dân Đảng được cử hành riêng biệt tại ba nơi là Nam Kinh, Quảng Châu, Thượng Hải. Ngày 12 tháng 12 năm 1931, Hội nghị toàn thể lần thứ nhất Ủy ban Trung ương Trung Quốc Quốc dân Đảng khóa IV được triệu tập, ra tuyên cáo Quốc dân Đảng thống nhất. Hội nghị thừa nhận toàn bộ ủy viên do ba đại hội tổ chức tại Nam Kinh, Quảng Châu, Thượng Hải bầu ra; Hội nghị chính trị trung ương không đặt riêng chức chủ tịch, đổi sang chế độ thường ủy.", "question": "Hội nghị toàn thể lần thứ nhất Ủy ban Trung ương Trung Quốc Quốc dân Đảng khóa IV được triệu tập vào ngày nào?", "answer": "12 tháng 12 năm 1931"} {"content": "Mặc dù Chiến tranh Trung-Nhật chính thức bùng phát vào năm 1937, song Nhật Bản bắt đầu xâm lược từ năm 1931 khi họ sắp xếp Sự kiện Phụng Thiên và chiếm đóng Mãn Châu. Trước ảnh hưởng gia tăng của cộng sản, Tưởng Giới Thạch cho rằng muốn chiến đấu với ngoại xâm thì trước tiên Quốc dân Đảng cần phải giải quyết xung đột trong nước, do đó ông bắt đầu nỗ lực thứ nhì nhằm tiêu diệt các thành viên Đảng Cộng sản Trung Quốc vào năm 1934. Được các cố vấn quân sự Đức chỉ dẫn, Quốc dân Đảng buộc cộng sản phải triệt thoái khỏi các căn cứ của họ tại miền nam và miền trung của Trung Quốc để chuyển đến các vùng núi trong một cuộc triệt thoái quân sự quy mô lớn gọi là Trường chinh. Phó Tổng tài Quốc dân Đảng Uông Tinh Vệ chủ trương giảng hòa với Nhật Bản. Ngày 1 tháng 1 năm 1939, Hội nghị lâm thời Ủy ban Chấp hành Trung ương Quốc dân Đảng quyết định khai trừ đảng tịch Quốc dân Đảng và toàn bộ chức vụ công của Uông Tinh Vệ.", "question": "Quốc dân Đảng khai trừ ai vào năm 1939?", "answer": "Uông Tinh Vệ"} {"content": "Mặc dù Chiến tranh Trung-Nhật chính thức bùng phát vào năm 1937, song Nhật Bản bắt đầu xâm lược từ năm 1931 khi họ sắp xếp Sự kiện Phụng Thiên và chiếm đóng Mãn Châu. Trước ảnh hưởng gia tăng của cộng sản, Tưởng Giới Thạch cho rằng muốn chiến đấu với ngoại xâm thì trước tiên Quốc dân Đảng cần phải giải quyết xung đột trong nước, do đó ông bắt đầu nỗ lực thứ nhì nhằm tiêu diệt các thành viên Đảng Cộng sản Trung Quốc vào năm 1934. Được các cố vấn quân sự Đức chỉ dẫn, Quốc dân Đảng buộc cộng sản phải triệt thoái khỏi các căn cứ của họ tại miền nam và miền trung của Trung Quốc để chuyển đến các vùng núi trong một cuộc triệt thoái quân sự quy mô lớn gọi là Trường chinh. Phó Tổng tài Quốc dân Đảng Uông Tinh Vệ chủ trương giảng hòa với Nhật Bản. Ngày 1 tháng 1 năm 1939, Hội nghị lâm thời Ủy ban Chấp hành Trung ương Quốc dân Đảng quyết định khai trừ đảng tịch Quốc dân Đảng và toàn bộ chức vụ công của Uông Tinh Vệ.", "question": "Ngày nào Hội nghị lâm thời Ủy ban Chấp hành Trung ương Quốc dân Đảng quyết định khai trừ đảng tịch Quốc dân Đảng và toàn bộ chức vụ công của Uông Tinh Vệ?", "answer": "1 tháng 1 năm 1939"} {"content": "Trương Học Lương bắt cóc Tưởng Giới Thạch trong Sự biến Tây An vào năm 1937 và buộc Tưởng Giới Thạch chấp thuận một liên minh với Đảng Cộng sản Trung Quốc để kháng Nhật. Tuy nhiên, trong nhiều tình huống liên minh chỉ nằm trên danh nghĩa; sau một giai đoạn hợp tác ngắn ngủi, quân đội hai bên bắt đầu giao chiến riêng rẽ với Nhật Bản. Xung đột giữa Trung Quốc Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc vẫn phổ biến trong chiến tranh. Trong khi Quốc dân Đảng chịu tổn thất nặng khi giao chiến với Nhật Bản, Đảng Cộng sản Trung Quốc mở rộng lãnh địa của họ theo chiến thuật du kích trong các khu vực nhật Bản chiếm đóng.", "question": "Sự biến Tây An xảy ra vào năm nào?", "answer": "1937"} {"content": "Liên Xô tuyên chiến với Nhật bản ngay trước khi Nhật Bản đầu hàng và chiếm được Mãn Châu. Liên Xô từ chối cho quân đội của Quốc dân Đảng tiến vào khu vực này và giúp cho Đảng Cộng sản tiếp quản các nhà máy và vật tư của Nhật Bản. Nội chiến toàn diện giữa Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc bùng phát vào năm 1946. Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc của cộng sản nhanh chóng phát triển ảnh hưởng và quyền lực do một số sai lầm của phía Quốc dân Đảng. Thứ nhất, Quốc dân Đảng thu nhỏ đột ngột quy mô quân đội sau khi Nhật Bản đầu hàng tạo ra một nhóm cựu chiến binh thất nghiệp và bất mãn. Thứ hai, chính phủ của Quốc dân Đảng tỏ ra hoàn toàn không có năng lực quản lý kinh tế, dẫn đến lạm phát phi mã. Thứ ba, Tưởng Giới Thạch lệnh cho quân đội bảo vệ các thành thị khiến cộng sản có cơ hội tự do di chuyển tại nông thôn. Ban đầu, Quốc dân Đảng nhận được vũ khí và đạn dược từ Hoa Kỳ, tuy nhiên do Trung Quốc xảy ra lạm phát phi mã, tham nhũng phổ biến và các điều tệ hại kinh tế khác, họ tiếp tục để mất sự ủng hộ của quần chúng. Tổng thống Hoa Kỳ Harry S. Truman viết rằng \"Nhà họ Tưởng, họ Khổng và họ Tống đều là kẻ trộm\", đã lấy 750 triệu USD trong viện trợ của Hoa Kỳ.", "question": "Liên Xô tuyên chiến với Nhật Bản khi nào?", "answer": "trước khi Nhật Bản đầu hàng"} {"content": "Liên Xô tuyên chiến với Nhật bản ngay trước khi Nhật Bản đầu hàng và chiếm được Mãn Châu. Liên Xô từ chối cho quân đội của Quốc dân Đảng tiến vào khu vực này và giúp cho Đảng Cộng sản tiếp quản các nhà máy và vật tư của Nhật Bản. Nội chiến toàn diện giữa Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc bùng phát vào năm 1946. Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc của cộng sản nhanh chóng phát triển ảnh hưởng và quyền lực do một số sai lầm của phía Quốc dân Đảng. Thứ nhất, Quốc dân Đảng thu nhỏ đột ngột quy mô quân đội sau khi Nhật Bản đầu hàng tạo ra một nhóm cựu chiến binh thất nghiệp và bất mãn. Thứ hai, chính phủ của Quốc dân Đảng tỏ ra hoàn toàn không có năng lực quản lý kinh tế, dẫn đến lạm phát phi mã. Thứ ba, Tưởng Giới Thạch lệnh cho quân đội bảo vệ các thành thị khiến cộng sản có cơ hội tự do di chuyển tại nông thôn. Ban đầu, Quốc dân Đảng nhận được vũ khí và đạn dược từ Hoa Kỳ, tuy nhiên do Trung Quốc xảy ra lạm phát phi mã, tham nhũng phổ biến và các điều tệ hại kinh tế khác, họ tiếp tục để mất sự ủng hộ của quần chúng. Tổng thống Hoa Kỳ Harry S. Truman viết rằng \"Nhà họ Tưởng, họ Khổng và họ Tống đều là kẻ trộm\", đã lấy 750 triệu USD trong viện trợ của Hoa Kỳ.", "question": "Liên Xô chiếm được vùng nào trước khi Nhật Bản đầu hàng?", "answer": "Mãn Châu"} {"content": "Liên Xô tuyên chiến với Nhật bản ngay trước khi Nhật Bản đầu hàng và chiếm được Mãn Châu. Liên Xô từ chối cho quân đội của Quốc dân Đảng tiến vào khu vực này và giúp cho Đảng Cộng sản tiếp quản các nhà máy và vật tư của Nhật Bản. Nội chiến toàn diện giữa Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc bùng phát vào năm 1946. Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc của cộng sản nhanh chóng phát triển ảnh hưởng và quyền lực do một số sai lầm của phía Quốc dân Đảng. Thứ nhất, Quốc dân Đảng thu nhỏ đột ngột quy mô quân đội sau khi Nhật Bản đầu hàng tạo ra một nhóm cựu chiến binh thất nghiệp và bất mãn. Thứ hai, chính phủ của Quốc dân Đảng tỏ ra hoàn toàn không có năng lực quản lý kinh tế, dẫn đến lạm phát phi mã. Thứ ba, Tưởng Giới Thạch lệnh cho quân đội bảo vệ các thành thị khiến cộng sản có cơ hội tự do di chuyển tại nông thôn. Ban đầu, Quốc dân Đảng nhận được vũ khí và đạn dược từ Hoa Kỳ, tuy nhiên do Trung Quốc xảy ra lạm phát phi mã, tham nhũng phổ biến và các điều tệ hại kinh tế khác, họ tiếp tục để mất sự ủng hộ của quần chúng. Tổng thống Hoa Kỳ Harry S. Truman viết rằng \"Nhà họ Tưởng, họ Khổng và họ Tống đều là kẻ trộm\", đã lấy 750 triệu USD trong viện trợ của Hoa Kỳ.", "question": "Ai là tổng thống Hoa Kỳ vào thời điểm Trung Quốc xảy ra lạm phát phi mã, tham nhũng phổ biến và các điều tệ hại kinh tế khác?", "answer": "Harry S. Truman"} {"content": "Sau khi Nhật Bản đầu hàng năm 1945, Đài Loan trở về dưới quyền cai trị của Trung Hoa Dân Quốc vào ngày 25 tháng 10 năm 1945. Xung đột giữa người Đài Loan bản địa và người đến từ Trung Quốc Đại lục gia tăng sau khi Nhật Bản đầu hàng, đỉnh điểm là cuộc khởi nghĩa đổ máu của người bản địa bị quân đội của Quốc dân Đảng trấn áp vào ngày 28 tháng 2 năm 1947. Do hậu quả từ sự kiện này, người Đài Loan phải chịu đựng \"Khủng bố trắng\", một cuộc trấn áp chính trị do Quốc dân Đảng lãnh đạo làm chết hoặc mất tích trên 30.000 tri thức, nhà hoạt động Đài Loan và những người Đài Loan bị nghi là chống đối Quốc dân Đảng.", "question": "Khi nào Đài Loan trở về dưới quyền cai trị của Trung Hoa Dân Quốc?", "answer": "ngày 25 tháng 10 năm 1945"} {"content": "Sau khi Nhật Bản đầu hàng năm 1945, Đài Loan trở về dưới quyền cai trị của Trung Hoa Dân Quốc vào ngày 25 tháng 10 năm 1945. Xung đột giữa người Đài Loan bản địa và người đến từ Trung Quốc Đại lục gia tăng sau khi Nhật Bản đầu hàng, đỉnh điểm là cuộc khởi nghĩa đổ máu của người bản địa bị quân đội của Quốc dân Đảng trấn áp vào ngày 28 tháng 2 năm 1947. Do hậu quả từ sự kiện này, người Đài Loan phải chịu đựng \"Khủng bố trắng\", một cuộc trấn áp chính trị do Quốc dân Đảng lãnh đạo làm chết hoặc mất tích trên 30.000 tri thức, nhà hoạt động Đài Loan và những người Đài Loan bị nghi là chống đối Quốc dân Đảng.", "question": "Đài Loan trở về dưới quyền cai trị của Trung Hoa Dân Quốc vào ngày nào?", "answer": "25 tháng 10 năm 1945"} {"content": "Sau khi Nhật Bản đầu hàng năm 1945, Đài Loan trở về dưới quyền cai trị của Trung Hoa Dân Quốc vào ngày 25 tháng 10 năm 1945. Xung đột giữa người Đài Loan bản địa và người đến từ Trung Quốc Đại lục gia tăng sau khi Nhật Bản đầu hàng, đỉnh điểm là cuộc khởi nghĩa đổ máu của người bản địa bị quân đội của Quốc dân Đảng trấn áp vào ngày 28 tháng 2 năm 1947. Do hậu quả từ sự kiện này, người Đài Loan phải chịu đựng \"Khủng bố trắng\", một cuộc trấn áp chính trị do Quốc dân Đảng lãnh đạo làm chết hoặc mất tích trên 30.000 tri thức, nhà hoạt động Đài Loan và những người Đài Loan bị nghi là chống đối Quốc dân Đảng.", "question": "Cuộc khởi nghĩa đổ máu của người bản địa Đài Loan bị quân đội của Quốc dân Đảng trấn áp vào ngày nào?", "answer": "28 tháng 2 năm 1947"} {"content": "Ngày 16 tháng 7 năm 1949, Quốc dân Đảng thành lập Ủy ban Bất thường Trung ương tại Quảng Châu, quy định rằng mọi mệnh lệnh chính trị của Chính phủ Quốc dân đều vô hiệu nếu không được ủy ban này phê chuẩn:689. Tháng 8 năm 1949, Văn phòng Tổng tài Quốc dân Đảng được thành lập tại Thảo Sơn, Đài Bắc:60. Đến cuối năm 1949, Đảng Cộng sản Trung Quốc kiêm soát hầu như toàn bộ Trung Quốc đại lục, Quốc dân Đảng triệt thoái đến Đài Loan cùng một lượng đáng kể ngân khố quốc gia và khoảng hai triệu người gồm binh sĩ và nạn dân. Một số thành viên của đảng ở lại Đại lục và tuyệt giao với trung ương Quốc dân Đảng để thành lập Ủy ban cách mạng Quốc dân đảng Trung Quốc, một trong tám đảng nhỏ được đăng ký của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và vẫn tồn tại đến nay.", "question": "Quốc dân Đảng thành lập Văn phòng Tổng tài tại đâu?", "answer": "Thảo Sơn, Đài Bắc"} {"content": "Ngày 16 tháng 7 năm 1949, Quốc dân Đảng thành lập Ủy ban Bất thường Trung ương tại Quảng Châu, quy định rằng mọi mệnh lệnh chính trị của Chính phủ Quốc dân đều vô hiệu nếu không được ủy ban này phê chuẩn:689. Tháng 8 năm 1949, Văn phòng Tổng tài Quốc dân Đảng được thành lập tại Thảo Sơn, Đài Bắc:60. Đến cuối năm 1949, Đảng Cộng sản Trung Quốc kiêm soát hầu như toàn bộ Trung Quốc đại lục, Quốc dân Đảng triệt thoái đến Đài Loan cùng một lượng đáng kể ngân khố quốc gia và khoảng hai triệu người gồm binh sĩ và nạn dân. Một số thành viên của đảng ở lại Đại lục và tuyệt giao với trung ương Quốc dân Đảng để thành lập Ủy ban cách mạng Quốc dân đảng Trung Quốc, một trong tám đảng nhỏ được đăng ký của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và vẫn tồn tại đến nay.", "question": "Văn phòng Tổng tài Quốc dân Đảng được thành lập vào tháng nào?", "answer": "Tháng 8 năm 1949"} {"content": "Trụ sở của Trung Quốc Quốc dân Đảng được đặt tại số 11 Đường Trung Sơn Nam vào ngày 10 tháng 12 năm 1949. Năm 1950, Tưởng Giới Thạch lên nắm quyền tại Đài Bắc theo \"Điều khoản lâm thời Thời kỳ động viên dẹp loạn\". Điều khoản tuyên bố thiết quân luật tại Đài Loan và ngưng một số tiến triển dân chủ, trong đó có bầu cử tổng thống và nghị viện, cho đến khi có thể thu phục Đại lục. Tưởng Giới Thạch sau đó còn khởi xướng Kế hoạch Quốc Quang nhằm tái chiếm Đại lục vào năm 1965, song cuối cùng từ bỏ vào tháng 7 năm 1972 sau nhiều nỗ lực bất thành. Trung Quốc Quốc dân Đảng ủng hộ các cuộc khởi nghĩa giai đoạn 1950–1958 tại Đại lục của người Hồi giáo từng thuộc lực lượng Quốc dân Đảng. Một cuộc chiến tranh lạnh cùng với một vài xung đột quân sự nhỏ diễn ra trong những năm đầu. Nhiều cơ quan chính phủ trước đặt tại Nam Kinh được tái tổ chức tại Đài Bắc dưới quyền chính phủ của Quốc dân Đảng. Trung Hoa Dân Quốc tại Đài Loan giữ ghế của Trung Quốc tại Liên Hiệp Quốc cho đến năm 1971.", "question": "Trụ sở của Trung Quốc Quốc dân Đảng được đặt ở đâu?", "answer": "số 11 Đường Trung Sơn Nam"} {"content": "Đến thập niên 1970, Trung Quốc Quốc dân Đảng thúc đẩy thành công cải cách ruộng đất, phát triển kinh tế, thi hành một hệ thống dân chủ ở mức độ thấp trong chính phủ, cải thiện quan hệ giữa Đài Loan và Đại lục và tạo ra kỳ tích kinh tế Đài Loan. Tuy nhiên, Quốc dân Đảng kiểm soát chính phủ trong một nhà nước độc tài một đảng cho đến các cải cách từ cuối thập niên 1970 đến thập niên 1990. Trung Hoa Dân Quốc tại Đài Loan từng được cho đồng nghĩa với Quốc dân Đảng. Trong thập niên 1970, Quốc dân Đảng bắt đầu cho phép các cuộc \"bầu cử bổ sung\" tại Đài Loan để lấp chỗ trống cho các đại biểu cao tuổi trong Quốc hội.", "question": "Quốc dân Đảng bắt đầu cho phép bầu cử bổ sung vào năm nào?", "answer": "niên 1970"} {"content": "Đến thập niên 1970, Trung Quốc Quốc dân Đảng thúc đẩy thành công cải cách ruộng đất, phát triển kinh tế, thi hành một hệ thống dân chủ ở mức độ thấp trong chính phủ, cải thiện quan hệ giữa Đài Loan và Đại lục và tạo ra kỳ tích kinh tế Đài Loan. Tuy nhiên, Quốc dân Đảng kiểm soát chính phủ trong một nhà nước độc tài một đảng cho đến các cải cách từ cuối thập niên 1970 đến thập niên 1990. Trung Hoa Dân Quốc tại Đài Loan từng được cho đồng nghĩa với Quốc dân Đảng. Trong thập niên 1970, Quốc dân Đảng bắt đầu cho phép các cuộc \"bầu cử bổ sung\" tại Đài Loan để lấp chỗ trống cho các đại biểu cao tuổi trong Quốc hội.", "question": "Quốc dân Đảng từng được xem đồng nghĩa với tổ chức nào?", "answer": "Trung Hoa Dân Quốc tại Đài Loan"} {"content": "Ngày 5 tháng 4 năm 1975, Tổng tài Tưởng Giới Thạch từ trần:133. Ngày 28 tháng 4 năm 1975, Tưởng Kinh Quốc kế nhiệm làm Chủ tịch Trung Quốc Quốc dân Đảng. Năm 1981, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 13 của Trung Quốc Quốc dân Đảng thông qua \"Đề án Quán triệt lấy chủ nghĩa Tam Dân thống nhất Trung Quốc\" và \"Đề án Sửa đổi Điều lệ Đảng Trung Quốc Quốc dân Đảng\", thành lập \"Đại đồng minh chủ nghĩa Tam Dân thống nhất Trung Quốc\". Mặc dù không cho phép các đảng đối lập tồn tại, các đại biểu Đảng ngoại (ngoài đảng) được dung thứ. Trong thập niên 1980, Quốc dân Đảng tập trung chuyển đổi chính phủ từ hệ thống độc đảng sang hệ thống dân chủ đa đảng và đi theo hướng \"Đài Loan hóa\". Đảng Dân chủ Tiến bộ được thành lập vào ngày 28 tháng 9 năm 1986, Quốc dân Đảng từ đó bắt đầu cạnh tranh với đảng này trong các cuộc bầu cử nghị viện.", "question": "Quốc dân Đảng tập trung chuyển đổi chính phủ sang hệ thống nào vào thập niên 1980?", "answer": "dân chủ đa đảng"} {"content": "Ngày 5 tháng 4 năm 1975, Tổng tài Tưởng Giới Thạch từ trần:133. Ngày 28 tháng 4 năm 1975, Tưởng Kinh Quốc kế nhiệm làm Chủ tịch Trung Quốc Quốc dân Đảng. Năm 1981, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 13 của Trung Quốc Quốc dân Đảng thông qua \"Đề án Quán triệt lấy chủ nghĩa Tam Dân thống nhất Trung Quốc\" và \"Đề án Sửa đổi Điều lệ Đảng Trung Quốc Quốc dân Đảng\", thành lập \"Đại đồng minh chủ nghĩa Tam Dân thống nhất Trung Quốc\". Mặc dù không cho phép các đảng đối lập tồn tại, các đại biểu Đảng ngoại (ngoài đảng) được dung thứ. Trong thập niên 1980, Quốc dân Đảng tập trung chuyển đổi chính phủ từ hệ thống độc đảng sang hệ thống dân chủ đa đảng và đi theo hướng \"Đài Loan hóa\". Đảng Dân chủ Tiến bộ được thành lập vào ngày 28 tháng 9 năm 1986, Quốc dân Đảng từ đó bắt đầu cạnh tranh với đảng này trong các cuộc bầu cử nghị viện.", "question": "Tưởng Kinh Quốc kế nhiệm làm Chủ tịch Trung Quốc Quốc dân Đảng vào ngày nào?", "answer": "28 tháng 4 năm 1975"} {"content": "Ngày 5 tháng 4 năm 1975, Tổng tài Tưởng Giới Thạch từ trần:133. Ngày 28 tháng 4 năm 1975, Tưởng Kinh Quốc kế nhiệm làm Chủ tịch Trung Quốc Quốc dân Đảng. Năm 1981, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 13 của Trung Quốc Quốc dân Đảng thông qua \"Đề án Quán triệt lấy chủ nghĩa Tam Dân thống nhất Trung Quốc\" và \"Đề án Sửa đổi Điều lệ Đảng Trung Quốc Quốc dân Đảng\", thành lập \"Đại đồng minh chủ nghĩa Tam Dân thống nhất Trung Quốc\". Mặc dù không cho phép các đảng đối lập tồn tại, các đại biểu Đảng ngoại (ngoài đảng) được dung thứ. Trong thập niên 1980, Quốc dân Đảng tập trung chuyển đổi chính phủ từ hệ thống độc đảng sang hệ thống dân chủ đa đảng và đi theo hướng \"Đài Loan hóa\". Đảng Dân chủ Tiến bộ được thành lập vào ngày 28 tháng 9 năm 1986, Quốc dân Đảng từ đó bắt đầu cạnh tranh với đảng này trong các cuộc bầu cử nghị viện.", "question": "Chủ tịch Trung Quốc Quốc dân Đảng sau khi Tưởng Giới Thạch từ trần là ai?", "answer": "Tưởng Kinh Quốc"} {"content": "Ngày 13 tháng 1 năm 1988, Tưởng Kinh Quốc từ trần. Ngày 27 tháng 1, Lý Đăng Huy trở thành quyền chủ tịch của Đảng, đến tháng 7 thì chính thức trở thành Chủ tịch Trung Quốc Quốc dân Đảng. Năm 1991, thiết quân luật chấm dứt khi Tổng thống Lý Đăng Huy kết thúc Điều khoản lâm thời Thời kỳ động viên dẹp loạn. Toàn bộ các đảng bắt đầu được phép tranh cử tại bầu cử mọi cấp, kể cả bầu cử tổng thống. Lý Đăng Huy là tổng thống được bầu cử dân chủ đầu tiên của Trung Hoa Dân Quốc, và là người lãnh đạo của Quốc dân Đảng trong thập niên 1990, ông tuyên bố ủng hộ tích cực \"quan hệ đặc thù hai quốc gia\" với nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, phía Đại lục liên kết ý tưởng này với Đài Loan độc lập.", "question": "Tưởng Kinh Quốc từ trần vào ngày nào?", "answer": "13 tháng 1 năm 1988"} {"content": "Quốc dân Đảng đối diện với một cuộc phân liệt vào năm 1993, dẫn đến hình thành Tân Đảng vào tháng 8 năm 1993. Một cuộc phân liệt nghiêm trọng hơn nhiều trong đảng diễn ra trong bầu cử tổng thống năm 2000. Trước việc Liên Chiến được chọn làm ứng cử viên tổng thống của đảng, Tống Sở Du phát động một cuộc ứng cử độc lập, kết quả là trục xuất Tống Sở Du và các ủng hộ viên của ông, họ lập ra Đảng Thân dân vào ngày 31 tháng 3 năm 2000. Ứng cử viên Quốc dân Đảng xếp thứ ba, Tống Sở Du xếp thứ nhì trong cuộc bầu cử. Nhằm ngăn ngừa các thành viên bỏ Quốc dân Đảng để theo Đảng Thân dân, Liên Chiến đưa đảng ra xa chính sách ủng hộ độc lập của Lý Đăng Huy và trở nên tán thành hơn với mục tiêu tái thống nhất Trung Quốc. Thay đổi này khiến Lý Đăng Huy bị trục xuất khỏi đảng, các ủng hộ viên của Lý Đăng Huy thành lập Liên minh Đoàn kết Đài Loan vào ngày 24 tháng 7 năm 2001.", "question": "Tân Đảng được thành lập vào tháng nào năm nào?", "answer": "tháng 8 năm 1993"} {"content": "Quốc dân Đảng đối diện với một cuộc phân liệt vào năm 1993, dẫn đến hình thành Tân Đảng vào tháng 8 năm 1993. Một cuộc phân liệt nghiêm trọng hơn nhiều trong đảng diễn ra trong bầu cử tổng thống năm 2000. Trước việc Liên Chiến được chọn làm ứng cử viên tổng thống của đảng, Tống Sở Du phát động một cuộc ứng cử độc lập, kết quả là trục xuất Tống Sở Du và các ủng hộ viên của ông, họ lập ra Đảng Thân dân vào ngày 31 tháng 3 năm 2000. Ứng cử viên Quốc dân Đảng xếp thứ ba, Tống Sở Du xếp thứ nhì trong cuộc bầu cử. Nhằm ngăn ngừa các thành viên bỏ Quốc dân Đảng để theo Đảng Thân dân, Liên Chiến đưa đảng ra xa chính sách ủng hộ độc lập của Lý Đăng Huy và trở nên tán thành hơn với mục tiêu tái thống nhất Trung Quốc. Thay đổi này khiến Lý Đăng Huy bị trục xuất khỏi đảng, các ủng hộ viên của Lý Đăng Huy thành lập Liên minh Đoàn kết Đài Loan vào ngày 24 tháng 7 năm 2001.", "question": "Đảng Thân dân được thành lập vào ngày nào?", "answer": "31 tháng 3 năm 2000"} {"content": "Năm 2006, Trung Quốc Quốc dân Đảng bán trụ sở của mình tại số 11 Đường Trung Sơn Nam tại Đài Bắc cho Tập đoàn Trường Vinh lấy 2,3 tỷ Đài tệ (96 triệu USD). Quốc dân Đảng chuyển đến một tòa nhà nhỏ hơn trên Đường Bát Đức tại phần phía đông của thành phố. Trong thời gian cầm quyền tại Đài Loan, Quốc dân Đảng tích lũy được một đế chế kinh doanh rộng lớn gồm các ngân hàng, công ty đầu tư, hãng hóa dầu, đài phát thanh truyền hình, qua đó khiến Quốc dân Đảng trở thành chính đảng giàu nhất thế giới, với tài sản từng được ước tính là khoảng 2-10 tỷ USD. Mặc dù nguồn quỹ này có vẻ đã giúp ích cho Quốc dân Đảng đến giữa thập niên 1990, song sau đó nó dẫn đến các cáo buộc tham nhũng (thường gọi là \"vàng đen\"). Sau năm 2000, tài sản tài chính của Quốc dân Đảng có vẻ như là mắc nợ nhiều hơn có lợi, và Quốc dân Đảng bắt đầu đa dạng tài sản của họ. Tháng 7 năm 2014, Quốc dân Đảng báo cáo tổng tài sản là 26,8 tỷ Đài tệ (892,4 triệu USD) và lợi nhuận thu được là 981,52 triệu Đài tệ trong năm 2013, là một trong các chính đảng giàu nhất trên thế giới.", "question": "Quốc dân Đảng báo cáo tổng tài sản của họ là bao nhiêu vào tháng 7 năm 2014?", "answer": "26,8 tỷ Đài tệ"} {"content": "Năm 2006, Trung Quốc Quốc dân Đảng bán trụ sở của mình tại số 11 Đường Trung Sơn Nam tại Đài Bắc cho Tập đoàn Trường Vinh lấy 2,3 tỷ Đài tệ (96 triệu USD). Quốc dân Đảng chuyển đến một tòa nhà nhỏ hơn trên Đường Bát Đức tại phần phía đông của thành phố. Trong thời gian cầm quyền tại Đài Loan, Quốc dân Đảng tích lũy được một đế chế kinh doanh rộng lớn gồm các ngân hàng, công ty đầu tư, hãng hóa dầu, đài phát thanh truyền hình, qua đó khiến Quốc dân Đảng trở thành chính đảng giàu nhất thế giới, với tài sản từng được ước tính là khoảng 2-10 tỷ USD. Mặc dù nguồn quỹ này có vẻ đã giúp ích cho Quốc dân Đảng đến giữa thập niên 1990, song sau đó nó dẫn đến các cáo buộc tham nhũng (thường gọi là \"vàng đen\"). Sau năm 2000, tài sản tài chính của Quốc dân Đảng có vẻ như là mắc nợ nhiều hơn có lợi, và Quốc dân Đảng bắt đầu đa dạng tài sản của họ. Tháng 7 năm 2014, Quốc dân Đảng báo cáo tổng tài sản là 26,8 tỷ Đài tệ (892,4 triệu USD) và lợi nhuận thu được là 981,52 triệu Đài tệ trong năm 2013, là một trong các chính đảng giàu nhất trên thế giới.", "question": "Quốc dân Đảng báo cáo tổng tài sản là bao nhiêu vào tháng 7 năm 2014?", "answer": "26,8 tỷ Đài tệ (892,4 triệu USD)"} {"content": "Ngày 28 tháng 3 năm 2005, ba mươi thành viên của Quốc dân Đảng dưới quyền Phó Chủ tịch Giang Bính Khôn sang thăm Trung Quốc Đại lục. Đây là chuyến thăm chính thức đầu tiên của Trung Quốc Quốc dân Đảng đến Đại lục từ khi họ chiến bại trước cộng sản vào năm 1949 (dù các thành viên Quốc dân Đảng kể cả Giang Bính Không trước đó từng tới thăm với tư cách cá nhân). Trong chuyến đi, Quốc dân Đảng ký kết một thỏa thuận mười điểm với Đảng Cộng sản Trung Quốc, những người đối lập gọi chuyến đi này là Quốc-Cộng hợp tác lần thứ ba. Đến tháng 5 năm 2005, Chủ tịch Liên Chiến đến thăm Đại lục và hội kiến Tống bí thư Hồ Cẩm Đào, là cuộc gặp đầu tiên giữa lãnh đạo hai đảng kể từ sau khi kết thúc nội chiến vào năm 1949.", "question": "Ngày ký thỏạ thuận mười điểm giữa Quốc Dân Đảng và Đảng Cọng Sản Trung Quốc?", "answer": "28 tháng 3 năm 2005"} {"content": "Ngày 28 tháng 3 năm 2005, ba mươi thành viên của Quốc dân Đảng dưới quyền Phó Chủ tịch Giang Bính Khôn sang thăm Trung Quốc Đại lục. Đây là chuyến thăm chính thức đầu tiên của Trung Quốc Quốc dân Đảng đến Đại lục từ khi họ chiến bại trước cộng sản vào năm 1949 (dù các thành viên Quốc dân Đảng kể cả Giang Bính Không trước đó từng tới thăm với tư cách cá nhân). Trong chuyến đi, Quốc dân Đảng ký kết một thỏa thuận mười điểm với Đảng Cộng sản Trung Quốc, những người đối lập gọi chuyến đi này là Quốc-Cộng hợp tác lần thứ ba. Đến tháng 5 năm 2005, Chủ tịch Liên Chiến đến thăm Đại lục và hội kiến Tống bí thư Hồ Cẩm Đào, là cuộc gặp đầu tiên giữa lãnh đạo hai đảng kể từ sau khi kết thúc nội chiến vào năm 1949.", "question": "Chủ tịch nào đã đến thăm Đại lục vào tháng 5 năm 2005?", "answer": "Liên Chiến"} {"content": "Năm 2005, Mã Anh Cửu trở thành chủ tịch của Quốc dân Đảng, đến ngày 13 tháng 2 năm 2007, ông bị truy tố với cáo buộc biển thủ khoảng 11 triệu Đài tệ (339.000 USD), liên quan đến vấn đề \"chi phí đặc biệt\" trong thời gian ông làm thị trưởng Đài Bắc. Ngay sau đó, ông đệ đơn từ chức chủ tịch đảng và đồng thời chính thức tuyên bố tranh cử tổng thống. Tháng 12 năm 2007, Mã Anh Cửu trắng án mọi tội trạng và lập tức đệ đơn kiện các công tố viên. Mặc dù ông đã từ chức chủ tịch đảng, ông là ứng cử viên của đảng trong bầu cử tổng thống năm 2008 và giành thắng lợi. Ngày 25 tháng 6 năm 2009, Tổng thống Mã Anh Cửu ứng cử chức vụ chủ tịch đảng và trở thành ứng cử viên duy nhất đăng ký. Ngày 26 tháng 7, Mã Anh Cửu thắng cử, trở thành tân chủ tịch Quốc dân Đảng, Điều này chính thức cho phép Mã Anh Cửu có thể gặp Tống bí thứ Đảng Cộng sản Trung Quốc Tập Cận Bình và các phái đoàn Đại lục khác, do ông có thể đại diện cho Quốc dân Đảng với thân phận nhà lãnh đạo của một chính đảng Trung Quốc.", "question": "Mã Anh Cửu đệ đơn kiện ai sau khi trắng án mọi tội trạng?", "answer": "công tố viên"} {"content": "Năm 2005, Mã Anh Cửu trở thành chủ tịch của Quốc dân Đảng, đến ngày 13 tháng 2 năm 2007, ông bị truy tố với cáo buộc biển thủ khoảng 11 triệu Đài tệ (339.000 USD), liên quan đến vấn đề \"chi phí đặc biệt\" trong thời gian ông làm thị trưởng Đài Bắc. Ngay sau đó, ông đệ đơn từ chức chủ tịch đảng và đồng thời chính thức tuyên bố tranh cử tổng thống. Tháng 12 năm 2007, Mã Anh Cửu trắng án mọi tội trạng và lập tức đệ đơn kiện các công tố viên. Mặc dù ông đã từ chức chủ tịch đảng, ông là ứng cử viên của đảng trong bầu cử tổng thống năm 2008 và giành thắng lợi. Ngày 25 tháng 6 năm 2009, Tổng thống Mã Anh Cửu ứng cử chức vụ chủ tịch đảng và trở thành ứng cử viên duy nhất đăng ký. Ngày 26 tháng 7, Mã Anh Cửu thắng cử, trở thành tân chủ tịch Quốc dân Đảng, Điều này chính thức cho phép Mã Anh Cửu có thể gặp Tống bí thứ Đảng Cộng sản Trung Quốc Tập Cận Bình và các phái đoàn Đại lục khác, do ông có thể đại diện cho Quốc dân Đảng với thân phận nhà lãnh đạo của một chính đảng Trung Quốc.", "question": "Tổng thống Mã Anh Cửu thắng cử chủ tịch Quốc dân Đảng vào ngày nào?", "answer": "26 tháng 7"} {"content": "Năm 2005, Mã Anh Cửu trở thành chủ tịch của Quốc dân Đảng, đến ngày 13 tháng 2 năm 2007, ông bị truy tố với cáo buộc biển thủ khoảng 11 triệu Đài tệ (339.000 USD), liên quan đến vấn đề \"chi phí đặc biệt\" trong thời gian ông làm thị trưởng Đài Bắc. Ngay sau đó, ông đệ đơn từ chức chủ tịch đảng và đồng thời chính thức tuyên bố tranh cử tổng thống. Tháng 12 năm 2007, Mã Anh Cửu trắng án mọi tội trạng và lập tức đệ đơn kiện các công tố viên. Mặc dù ông đã từ chức chủ tịch đảng, ông là ứng cử viên của đảng trong bầu cử tổng thống năm 2008 và giành thắng lợi. Ngày 25 tháng 6 năm 2009, Tổng thống Mã Anh Cửu ứng cử chức vụ chủ tịch đảng và trở thành ứng cử viên duy nhất đăng ký. Ngày 26 tháng 7, Mã Anh Cửu thắng cử, trở thành tân chủ tịch Quốc dân Đảng, Điều này chính thức cho phép Mã Anh Cửu có thể gặp Tống bí thứ Đảng Cộng sản Trung Quốc Tập Cận Bình và các phái đoàn Đại lục khác, do ông có thể đại diện cho Quốc dân Đảng với thân phận nhà lãnh đạo của một chính đảng Trung Quốc.", "question": "Mã Anh Cửu bị truy tố vì lý do gì?", "answer": "biển thủ khoảng 11 triệu Đài tệ"} {"content": "Ngày 29 tháng 11 năm 2014, Quốc dân Đảng chịu tổn thất lớn trong bầu cử địa phương trước Đảng Dân Tiến, chỉ thắng tại sáu huyện thị. Mã Anh Cửu sau đó từ chức chủ tịch Đảng vào ngày 3 tháng 12 và thay thế là quyền Chủ tịch Ngô Đôn Nghĩa. Bầu cử chủ tịch đảng được tổ chức vào ngày 17 tháng 1 năm 2015 và Chu Lập Luân đắc cử. Ông nhậm chức vào ngày 19 tháng 2. Tháng 5 cùng năm, ông cùng Tổng bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc Tập Cận Bình tiến hành hội đàm tại Bắc Kinh. Đến tháng 7 cùng năm, Hồng Tú Trụ trong Đại hội đại biểu toàn quốc được chọn làm ứng cử viên tổng thống của Quốc dân Đảng. Ngày 17 tháng 10, Đảng bộ Trung ương Quốc dân Đảng triệu tập Đại hội đại biểu toàn quốc lâm thời, quyết định phế trừ tư cách ứng cử viên của Hồng Tú Trụ, chọn Chu Lập Luân làm ứng cử viên. Trong bầu cử tổng thống năm 2016, Chu Lập Luân thất bại và tuyên bố từ chức chủ tịch đảng, Hoàng Mẫn Huệ tạm quyền chủ tịch đảng. Trong bầu cử chủ tịch đảng năm 2016, Hồng Tú Trụ trở thành nữ chủ tịch đầu tiên của Quốc dân Đảng.", "question": "Quốc dân Đảng bầu cử chủ tịch đảng vào ngày nào?", "answer": "17 tháng 1 năm 2015"} {"content": "Ngày 29 tháng 11 năm 2014, Quốc dân Đảng chịu tổn thất lớn trong bầu cử địa phương trước Đảng Dân Tiến, chỉ thắng tại sáu huyện thị. Mã Anh Cửu sau đó từ chức chủ tịch Đảng vào ngày 3 tháng 12 và thay thế là quyền Chủ tịch Ngô Đôn Nghĩa. Bầu cử chủ tịch đảng được tổ chức vào ngày 17 tháng 1 năm 2015 và Chu Lập Luân đắc cử. Ông nhậm chức vào ngày 19 tháng 2. Tháng 5 cùng năm, ông cùng Tổng bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc Tập Cận Bình tiến hành hội đàm tại Bắc Kinh. Đến tháng 7 cùng năm, Hồng Tú Trụ trong Đại hội đại biểu toàn quốc được chọn làm ứng cử viên tổng thống của Quốc dân Đảng. Ngày 17 tháng 10, Đảng bộ Trung ương Quốc dân Đảng triệu tập Đại hội đại biểu toàn quốc lâm thời, quyết định phế trừ tư cách ứng cử viên của Hồng Tú Trụ, chọn Chu Lập Luân làm ứng cử viên. Trong bầu cử tổng thống năm 2016, Chu Lập Luân thất bại và tuyên bố từ chức chủ tịch đảng, Hoàng Mẫn Huệ tạm quyền chủ tịch đảng. Trong bầu cử chủ tịch đảng năm 2016, Hồng Tú Trụ trở thành nữ chủ tịch đầu tiên của Quốc dân Đảng.", "question": "Ai đắc cử chủ tịch Đảng Quốc dân vào ngày 17 tháng 1 năm 2015?", "answer": "Chu Lập Luân"} {"content": "Ngày 29 tháng 11 năm 2014, Quốc dân Đảng chịu tổn thất lớn trong bầu cử địa phương trước Đảng Dân Tiến, chỉ thắng tại sáu huyện thị. Mã Anh Cửu sau đó từ chức chủ tịch Đảng vào ngày 3 tháng 12 và thay thế là quyền Chủ tịch Ngô Đôn Nghĩa. Bầu cử chủ tịch đảng được tổ chức vào ngày 17 tháng 1 năm 2015 và Chu Lập Luân đắc cử. Ông nhậm chức vào ngày 19 tháng 2. Tháng 5 cùng năm, ông cùng Tổng bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc Tập Cận Bình tiến hành hội đàm tại Bắc Kinh. Đến tháng 7 cùng năm, Hồng Tú Trụ trong Đại hội đại biểu toàn quốc được chọn làm ứng cử viên tổng thống của Quốc dân Đảng. Ngày 17 tháng 10, Đảng bộ Trung ương Quốc dân Đảng triệu tập Đại hội đại biểu toàn quốc lâm thời, quyết định phế trừ tư cách ứng cử viên của Hồng Tú Trụ, chọn Chu Lập Luân làm ứng cử viên. Trong bầu cử tổng thống năm 2016, Chu Lập Luân thất bại và tuyên bố từ chức chủ tịch đảng, Hoàng Mẫn Huệ tạm quyền chủ tịch đảng. Trong bầu cử chủ tịch đảng năm 2016, Hồng Tú Trụ trở thành nữ chủ tịch đầu tiên của Quốc dân Đảng.", "question": "Chủ tịch đầu tiên của Quốc dân Đảng là ai?", "answer": "Hồng Tú Trụ"} {"content": "Ngày 29 tháng 11 năm 2014, Quốc dân Đảng chịu tổn thất lớn trong bầu cử địa phương trước Đảng Dân Tiến, chỉ thắng tại sáu huyện thị. Mã Anh Cửu sau đó từ chức chủ tịch Đảng vào ngày 3 tháng 12 và thay thế là quyền Chủ tịch Ngô Đôn Nghĩa. Bầu cử chủ tịch đảng được tổ chức vào ngày 17 tháng 1 năm 2015 và Chu Lập Luân đắc cử. Ông nhậm chức vào ngày 19 tháng 2. Tháng 5 cùng năm, ông cùng Tổng bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc Tập Cận Bình tiến hành hội đàm tại Bắc Kinh. Đến tháng 7 cùng năm, Hồng Tú Trụ trong Đại hội đại biểu toàn quốc được chọn làm ứng cử viên tổng thống của Quốc dân Đảng. Ngày 17 tháng 10, Đảng bộ Trung ương Quốc dân Đảng triệu tập Đại hội đại biểu toàn quốc lâm thời, quyết định phế trừ tư cách ứng cử viên của Hồng Tú Trụ, chọn Chu Lập Luân làm ứng cử viên. Trong bầu cử tổng thống năm 2016, Chu Lập Luân thất bại và tuyên bố từ chức chủ tịch đảng, Hoàng Mẫn Huệ tạm quyền chủ tịch đảng. Trong bầu cử chủ tịch đảng năm 2016, Hồng Tú Trụ trở thành nữ chủ tịch đầu tiên của Quốc dân Đảng.", "question": "Quốc dân Đảng chịu tổn thất lớn trong bầu cử địa phương trước Đảng nào?", "answer": "Đảng Dân Tiến"} {"content": "Ngày 29 tháng 11 năm 2014, Quốc dân Đảng chịu tổn thất lớn trong bầu cử địa phương trước Đảng Dân Tiến, chỉ thắng tại sáu huyện thị. Mã Anh Cửu sau đó từ chức chủ tịch Đảng vào ngày 3 tháng 12 và thay thế là quyền Chủ tịch Ngô Đôn Nghĩa. Bầu cử chủ tịch đảng được tổ chức vào ngày 17 tháng 1 năm 2015 và Chu Lập Luân đắc cử. Ông nhậm chức vào ngày 19 tháng 2. Tháng 5 cùng năm, ông cùng Tổng bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc Tập Cận Bình tiến hành hội đàm tại Bắc Kinh. Đến tháng 7 cùng năm, Hồng Tú Trụ trong Đại hội đại biểu toàn quốc được chọn làm ứng cử viên tổng thống của Quốc dân Đảng. Ngày 17 tháng 10, Đảng bộ Trung ương Quốc dân Đảng triệu tập Đại hội đại biểu toàn quốc lâm thời, quyết định phế trừ tư cách ứng cử viên của Hồng Tú Trụ, chọn Chu Lập Luân làm ứng cử viên. Trong bầu cử tổng thống năm 2016, Chu Lập Luân thất bại và tuyên bố từ chức chủ tịch đảng, Hoàng Mẫn Huệ tạm quyền chủ tịch đảng. Trong bầu cử chủ tịch đảng năm 2016, Hồng Tú Trụ trở thành nữ chủ tịch đầu tiên của Quốc dân Đảng.", "question": "Đảng Quốc dân bị tổn thất lớn trong bầu cử địa phương trước Đảng Dân Tiến vào ngày nào?", "answer": "29 tháng 11 năm 2014"} {"content": "Tổ chức đảng của Trung Quốc Quốc dân Đảng tuân theo chế độ ủy ban, thường gọi là \"đảng bộ\" (năm 1924 do chính sách \"liên Nga dung Cộng\" nên có quyết sách học tập Nga, đưa quy chế đảng cải tổ thành chế độ tập trung dân chủ do Lenin đề xuất làm cơ sở, được đảng cộng sản các quốc gia thực thi, cải tiến thành chế độ tập quyền dân chủ, về sau do tình thế chống cộng thời kỳ dẹp loạn nên về hình thức đổi thành chế độ ủy ban, về thực chất chưa có cải biến), chủ yếu phân thành ba cấp là Ủy ban Trung ương(tức Đảng bộ trung ương), ủy ban cấp huyện thị, ủy ban cấp khu. Trước đây, Trung Quốc Quốc dân Đảng lập ra nhiều \"đảng bộ chuyên nghiệp\" do Đảng bộ Trung ương trực tiếp quản lý, như \"Đảng bộ Lưu Trung Hưng\" trong hệ thống đặc vụ cảnh sát, trải qua nhiều lần tinh giản tổ chức đảng vụ, hiện nay chỉ còn Đảng bộ Hoàng Phục Hưng trong hệ thống quân đội và cựu chiến binh.", "question": "Trung Quốc Quốc dân Đảng tuân theo chế độ đảng nào?", "answer": "Ủy ban"} {"content": "Tổ chức đảng của Trung Quốc Quốc dân Đảng tuân theo chế độ ủy ban, thường gọi là \"đảng bộ\" (năm 1924 do chính sách \"liên Nga dung Cộng\" nên có quyết sách học tập Nga, đưa quy chế đảng cải tổ thành chế độ tập trung dân chủ do Lenin đề xuất làm cơ sở, được đảng cộng sản các quốc gia thực thi, cải tiến thành chế độ tập quyền dân chủ, về sau do tình thế chống cộng thời kỳ dẹp loạn nên về hình thức đổi thành chế độ ủy ban, về thực chất chưa có cải biến), chủ yếu phân thành ba cấp là Ủy ban Trung ương(tức Đảng bộ trung ương), ủy ban cấp huyện thị, ủy ban cấp khu. Trước đây, Trung Quốc Quốc dân Đảng lập ra nhiều \"đảng bộ chuyên nghiệp\" do Đảng bộ Trung ương trực tiếp quản lý, như \"Đảng bộ Lưu Trung Hưng\" trong hệ thống đặc vụ cảnh sát, trải qua nhiều lần tinh giản tổ chức đảng vụ, hiện nay chỉ còn Đảng bộ Hoàng Phục Hưng trong hệ thống quân đội và cựu chiến binh.", "question": "Tổ chức đảng của Trung Quốc Quốc dân Đảng tuân theo chế độ nào?", "answer": "chế độ ủy ban"} {"content": "Tổ chức đảng của Trung Quốc Quốc dân Đảng tuân theo chế độ ủy ban, thường gọi là \"đảng bộ\" (năm 1924 do chính sách \"liên Nga dung Cộng\" nên có quyết sách học tập Nga, đưa quy chế đảng cải tổ thành chế độ tập trung dân chủ do Lenin đề xuất làm cơ sở, được đảng cộng sản các quốc gia thực thi, cải tiến thành chế độ tập quyền dân chủ, về sau do tình thế chống cộng thời kỳ dẹp loạn nên về hình thức đổi thành chế độ ủy ban, về thực chất chưa có cải biến), chủ yếu phân thành ba cấp là Ủy ban Trung ương(tức Đảng bộ trung ương), ủy ban cấp huyện thị, ủy ban cấp khu. Trước đây, Trung Quốc Quốc dân Đảng lập ra nhiều \"đảng bộ chuyên nghiệp\" do Đảng bộ Trung ương trực tiếp quản lý, như \"Đảng bộ Lưu Trung Hưng\" trong hệ thống đặc vụ cảnh sát, trải qua nhiều lần tinh giản tổ chức đảng vụ, hiện nay chỉ còn Đảng bộ Hoàng Phục Hưng trong hệ thống quân đội và cựu chiến binh.", "question": "Trung Quốc Quốc dân Đảng hiện nay còn những \"đảng bộ chuyên nghiệp\" nào?", "answer": "Đảng bộ Hoàng Phục Hưng"} {"content": "Quan hệ giữa Trung Quốc Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc từng trải qua hợp tác sau Tuyên ngôn Tôn Trung Sơn-Adolph Joffe, phân liệt sau năm 1927, đồng thời dẫn đến Quốc-Cộng nội chiến lần thứ nhất. Sau Sự biến Tây An năm 1936, Quốc-Cộng hợp tác lần thứ hai, cùng nhau kháng nhật. Sau khi kháng chiến thắng lợi, Quốc-Cộng nội chiến lần thứ hai bùng phát, năm 1949 Đảng Cộng sản giành được thắng lợi, lập chính phủ tại Bắc Kinh. Quốc dân Đảng buộc phải dời sang Đài Loan, sau đó hai bên tiến hành đối lập vũ trang trong nhiều năm, đồng thời tranh chấp quyền đại diện cho Trung Quốc trên trường quốc tế. Năm 2005, nhà lãnh đạo Quốc dân Đảng Liên Chiến lần đầu tiên hội kiến nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc Hồ Cẩm Đào, sau đó hai đảng bắt đầu liên lạc khá mật thiết, quan hệ hai đảng trở thành một trong các kênh liên lạc giữa hai bờ eo biển Đài Loan. Ngày 4 tháng 5 năm 2015, Chủ tịch Quốc dân Đảng Chu Lập Luân và Tổng bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc hội ngộ tại Bắc Kinh. Chu Lập Luân một lần nữa làm sâu sắc thêm Nhận thức chung 1992, đồng thời đề xuất\" hai bên đạt tới hai bờ cùng thuộc một Trung Quốc, song định nghĩa nội hàm có điểm bất đồng\". Ngày 1 tháng 11 năm 2016, Chủ tịch Quốc dân Đảng Hồng Tú Trụ và Tổng bí thư Đảng Cộng sản Tập Cận Bình hội ngộ tại bắc Kinh, hai nhà lãnh đạo cùng tuyên bố phản đối \"Đài Loan độc lập\".", "question": "Ngày nào Chủ tịch Quốc dân Đảng Chu Lập Luân và Tổng bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc hội ngộ tại Bắc Kinh?", "answer": "4 tháng 5 năm 2015"} {"content": "Nguồn ủng hộ của Quốc dân Đảng có xu hướng cao hơn tại miền Bắc Đài Loan và tại các khu vực đô thị, là nơi họ nhận được ủng hộ từ các doanh nghiệp lớn do có chính sách duy trì các liên kết thương mại với Trung Quốc Đại lục. Quốc dân Đảng cũng được ủng hộ nhiệt tình trong tầng lớp lao động do trong thời gian cầm quyền Quốc dân Đảng thi hành nhiều phúc lợi và bảo hiểm cho người lao động. Quốc dân Đảng có truyền thống hợp tác vững chắc với các sĩ quan quân đội, giáo viên và nhân viên chính phủ. Trong thành phần dân cư tại Đài Loan, Quốc dân Đảng nhận được ủng hộ vững chắc từ những người Đại lục và hậu duệ của họ vì nguyên nhân ý thức hệ, và từ thổ dân Đài Loan.", "question": "Ai là tầng lớp có xu hướng ủng hộ Quốc dân Đảng nhiệt tình?", "answer": "tầng lớp lao động"} {"content": "Nguồn ủng hộ của Quốc dân Đảng có xu hướng cao hơn tại miền Bắc Đài Loan và tại các khu vực đô thị, là nơi họ nhận được ủng hộ từ các doanh nghiệp lớn do có chính sách duy trì các liên kết thương mại với Trung Quốc Đại lục. Quốc dân Đảng cũng được ủng hộ nhiệt tình trong tầng lớp lao động do trong thời gian cầm quyền Quốc dân Đảng thi hành nhiều phúc lợi và bảo hiểm cho người lao động. Quốc dân Đảng có truyền thống hợp tác vững chắc với các sĩ quan quân đội, giáo viên và nhân viên chính phủ. Trong thành phần dân cư tại Đài Loan, Quốc dân Đảng nhận được ủng hộ vững chắc từ những người Đại lục và hậu duệ của họ vì nguyên nhân ý thức hệ, và từ thổ dân Đài Loan.", "question": "Quốc dân Đảng được ủng hộ nhiệt tình từ tầng lớp nào?", "answer": "lao động"} {"content": "Thù địch sâu sắc giữa thổ dân và người Mân Nam Phúc Kiến, cộng với hệ thống Quốc dân Đảng có ảnh hưởng trong các cộng đồng thổ dân, góp phần khiến thổ dân hoài nghi với Đảng Dân Tiến và có khuynh hướng bỏ phiếu cho Quốc dân Đảng. Thổ dân chỉ trích các chính trị gia lạm dụng phong trào \"bản địa hóa\" vì mục tiêu chính trị, với đa số các hương trấn vùng núi bỏ phiếu cho Mã Anh Cửu. Năm 2005, Quốc dân Đảng trưng bày một ảnh lớn về thủ lĩnh thổ dân kháng Nhật Mona Rudao tại trụ sở của họ nhằm kỷ niệm 60 năm ngày thu hồi Đài Loan từ Nhật Bản.", "question": "Năm 2005, Quốc dân Đảng kỷ niệm sự kiện gì?", "answer": "thu hồi Đài Loan từ Nhật Bản"} {"content": "Thù địch sâu sắc giữa thổ dân và người Mân Nam Phúc Kiến, cộng với hệ thống Quốc dân Đảng có ảnh hưởng trong các cộng đồng thổ dân, góp phần khiến thổ dân hoài nghi với Đảng Dân Tiến và có khuynh hướng bỏ phiếu cho Quốc dân Đảng. Thổ dân chỉ trích các chính trị gia lạm dụng phong trào \"bản địa hóa\" vì mục tiêu chính trị, với đa số các hương trấn vùng núi bỏ phiếu cho Mã Anh Cửu. Năm 2005, Quốc dân Đảng trưng bày một ảnh lớn về thủ lĩnh thổ dân kháng Nhật Mona Rudao tại trụ sở của họ nhằm kỷ niệm 60 năm ngày thu hồi Đài Loan từ Nhật Bản.", "question": "Quốc dân Đảng trưng bày ảnh ai tại trụ sở của họ vào năm 2005?", "answer": "Mona Rudao"} {"content": "Thủ lĩnh Trung Quốc Quốc dân Đảng là Tưởng Giới Thạch từng cảnh báo Liên Xô và các quốc gia khác về việc can thiệp công việc của Trung Quốc. Ông tức giận về cách thức người ngoại quốc đối xử với Trung Quốc, chủ yếu là từ Liên Xô, Anh Quốc và Hoa Kỳ. Ông và phong trào Phong trào Tân sinh hoạt của mình kêu gọi nghiền nát ảnh hưởng của Liên Xô, phương Tây, Hoa Kỳ và ngoại quốc khác tại Trung Quốc. Trần Lập Phu thuộc phái Câu lạc bộ Trung ương nói rằng \"chủ nghĩa cộng sản bắt nguồn từ chủ nghĩa đế quốc Xô viết, thứ đã xâm phạm nước ta.\" Ông cũng lưu ý rằng \"gấu trắng Bắc Cực nổi tiếng về tính xấu xa và tàn ác.\"", "question": "Trần Lập Phu nói chủ nghĩa cộng sản bắt nguồn từ đâu?", "answer": "chủ nghĩa đế quốc Xô viết"} {"content": "Thủ lĩnh Trung Quốc Quốc dân Đảng là Tưởng Giới Thạch từng cảnh báo Liên Xô và các quốc gia khác về việc can thiệp công việc của Trung Quốc. Ông tức giận về cách thức người ngoại quốc đối xử với Trung Quốc, chủ yếu là từ Liên Xô, Anh Quốc và Hoa Kỳ. Ông và phong trào Phong trào Tân sinh hoạt của mình kêu gọi nghiền nát ảnh hưởng của Liên Xô, phương Tây, Hoa Kỳ và ngoại quốc khác tại Trung Quốc. Trần Lập Phu thuộc phái Câu lạc bộ Trung ương nói rằng \"chủ nghĩa cộng sản bắt nguồn từ chủ nghĩa đế quốc Xô viết, thứ đã xâm phạm nước ta.\" Ông cũng lưu ý rằng \"gấu trắng Bắc Cực nổi tiếng về tính xấu xa và tàn ác.\"", "question": "Ai nói rằng \"chủ nghĩa cộng sản bắt nguồn từ chủ nghĩa đế quốc Xô viết, thứ đã xâm phạm nước ta\"?", "answer": "Trần Lập Phu"} {"content": "Thủ lĩnh Trung Quốc Quốc dân Đảng là Tưởng Giới Thạch từng cảnh báo Liên Xô và các quốc gia khác về việc can thiệp công việc của Trung Quốc. Ông tức giận về cách thức người ngoại quốc đối xử với Trung Quốc, chủ yếu là từ Liên Xô, Anh Quốc và Hoa Kỳ. Ông và phong trào Phong trào Tân sinh hoạt của mình kêu gọi nghiền nát ảnh hưởng của Liên Xô, phương Tây, Hoa Kỳ và ngoại quốc khác tại Trung Quốc. Trần Lập Phu thuộc phái Câu lạc bộ Trung ương nói rằng \"chủ nghĩa cộng sản bắt nguồn từ chủ nghĩa đế quốc Xô viết, thứ đã xâm phạm nước ta.\" Ông cũng lưu ý rằng \"gấu trắng Bắc Cực nổi tiếng về tính xấu xa và tàn ác.\"", "question": "Tưởng Giới Thạch tức giận về cách thức đối xử của ai với Trung Quốc?", "answer": "người ngoại quốc"} {"content": "Lam Y xã là một tổ chức bán quân sự phát xít trong Trung Quốc Quốc dân Đảng, mô phỏng theo quân áo đen của Mussolini, là một nhóm chống ngoại quốc và chống cộng sản, tuyên bố chương trình nghị sự của mình là trục xuất chủ nghĩa đế quốc ngoại quốc (Nhật Bản và phương Tây) khỏi Trung Quốc, trấn áp chủ nghĩa cộng sản, và diệt trừ chủ nghĩa phong kiến. Ngoài việc chống cộng sản, một số thành viên Quốc dân Đảng như Đới Lạp (thủ hạ thân cận của Tưởng Giới Thạch) là người chống Hoa Kỳ, muốn trục xuất ảnh hưởng của Hoa Kỳ.", "question": "Lam Y xã được mô phỏng theo tổ chức nào?", "answer": "quân áo đen"} {"content": "Lam Y xã là một tổ chức bán quân sự phát xít trong Trung Quốc Quốc dân Đảng, mô phỏng theo quân áo đen của Mussolini, là một nhóm chống ngoại quốc và chống cộng sản, tuyên bố chương trình nghị sự của mình là trục xuất chủ nghĩa đế quốc ngoại quốc (Nhật Bản và phương Tây) khỏi Trung Quốc, trấn áp chủ nghĩa cộng sản, và diệt trừ chủ nghĩa phong kiến. Ngoài việc chống cộng sản, một số thành viên Quốc dân Đảng như Đới Lạp (thủ hạ thân cận của Tưởng Giới Thạch) là người chống Hoa Kỳ, muốn trục xuất ảnh hưởng của Hoa Kỳ.", "question": "Tổ chức bán quân sự phát xít trong Trung Quốc Quốc dân Đảng được gọi là gì?", "answer": "Lam Y xã"} {"content": "Lam Y xã là một tổ chức bán quân sự phát xít trong Trung Quốc Quốc dân Đảng, mô phỏng theo quân áo đen của Mussolini, là một nhóm chống ngoại quốc và chống cộng sản, tuyên bố chương trình nghị sự của mình là trục xuất chủ nghĩa đế quốc ngoại quốc (Nhật Bản và phương Tây) khỏi Trung Quốc, trấn áp chủ nghĩa cộng sản, và diệt trừ chủ nghĩa phong kiến. Ngoài việc chống cộng sản, một số thành viên Quốc dân Đảng như Đới Lạp (thủ hạ thân cận của Tưởng Giới Thạch) là người chống Hoa Kỳ, muốn trục xuất ảnh hưởng của Hoa Kỳ.", "question": "Ai là người chống Hoa Kỳ trong Lam Y xã?", "answer": "Đới Lạp"} {"content": "Lam Y xã là một tổ chức bán quân sự phát xít trong Trung Quốc Quốc dân Đảng, mô phỏng theo quân áo đen của Mussolini, là một nhóm chống ngoại quốc và chống cộng sản, tuyên bố chương trình nghị sự của mình là trục xuất chủ nghĩa đế quốc ngoại quốc (Nhật Bản và phương Tây) khỏi Trung Quốc, trấn áp chủ nghĩa cộng sản, và diệt trừ chủ nghĩa phong kiến. Ngoài việc chống cộng sản, một số thành viên Quốc dân Đảng như Đới Lạp (thủ hạ thân cận của Tưởng Giới Thạch) là người chống Hoa Kỳ, muốn trục xuất ảnh hưởng của Hoa Kỳ.", "question": "Lam Y xã được thành lập dựa trên mô hình nào?", "answer": "quân áo đen của Mussolini"} {"content": "Chi nhánh Trung Quốc dân Đảng tại Quảng Tây dưới quyền Tân Quế hệ của Bạch Sùng Hy và Lý Tông Nhân thi hành các chính sách chống chủ nghĩa đế quốc, chống tôn giáo và chống ngoại quốc. Trong Bắc phạt, năm 1926 tại Quảng Tây, Tướng quân người Hồi Bạch Sùng Hy dẫn quân tàn phá hầu hết các chùa và đập tan các tượng thần thánh, biến chùa thành các trường học và trụ sở Quốc dân Đảng. Bạch Sùng Hy lãnh đạo một làn sóng chống ngoại quốc tại Quảng Tây, tấn công người Mỹ, châu Âu và các nước khác, khiến tỉnh trở nên không an toàn đối với người phi bản địa. Người phương Tây đào thoát khỏi Quảng Tây, và một số người Cơ Đốc giáo Trung Quốc cũng bị tấn công do bị cho là tay sai đế quốc.", "question": "Ai là người dẫn đầu làn sóng chống ngoại quốc tại Quảng Tây?", "answer": "Bạch Sùng Hy"} {"content": "Chi nhánh Trung Quốc dân Đảng tại Quảng Tây dưới quyền Tân Quế hệ của Bạch Sùng Hy và Lý Tông Nhân thi hành các chính sách chống chủ nghĩa đế quốc, chống tôn giáo và chống ngoại quốc. Trong Bắc phạt, năm 1926 tại Quảng Tây, Tướng quân người Hồi Bạch Sùng Hy dẫn quân tàn phá hầu hết các chùa và đập tan các tượng thần thánh, biến chùa thành các trường học và trụ sở Quốc dân Đảng. Bạch Sùng Hy lãnh đạo một làn sóng chống ngoại quốc tại Quảng Tây, tấn công người Mỹ, châu Âu và các nước khác, khiến tỉnh trở nên không an toàn đối với người phi bản địa. Người phương Tây đào thoát khỏi Quảng Tây, và một số người Cơ Đốc giáo Trung Quốc cũng bị tấn công do bị cho là tay sai đế quốc.", "question": "Bạch Sùng Hy lãnh đạo một làn sóng nào tại Quảng Tây?", "answer": "chống ngoại quốc"} {"content": "Trung Quốc Quốc dân Đảng có ý thức hệ xã hội, \"bình quân địa quyền\" là một điều khoản do Tôn Trung Sơn đưa ra từ thời Đồng Minh hội. Ý thức hệ cách mạng của Quốc dân Đảng trong thập niên 1920 đã kết hợp độc đáo chủ nghĩa xã hội Trung Quốc. Liên Xô từng đào tạo các nhà cách mạng Quốc dân Đảng tại Đại học Tôn Trung Sơn Moskva. Tại phương Tây và Liên Xô, Tưởng Giới Thạch từng được gọi là \"Tướng quân Đỏ\". Năm 1948, Quốc dân Đảng một lần nữa tấn công các thương gia tại Thượng Hải, Tưởng Giới Thạch phái con trai là Tưởng Kinh Quốc đi khôi phục trật tự kinh tế. Tưởng Kinh Quốc sao chép các phương pháp của Liên Xô mà ông học được trong thời gian lưu lại đó, để khởi đầu một cuộc cách mạng xã hội bằng việc tấn công các thương gia trung lưu. Ông cũng cưỡng bách đặt giá thấp đối với toàn bộ các hàng hóa để làm tăng ủng hộ từ giai cấp vô sản. Chủ nghĩa Marx cũng tồn tại trong Trung Quốc Quốc dân Đảng, họ nhìn nhận cách mạng Trung Quốc với các điều kiện khác so với Đảng Cộng sản Trung Quốc, cho rằng Trung Quốc mới bước qua giai đoạn phong kiến và trong một giai đoạn đình trệ thay vì trong phương thức sản xuất khác. Những người Marxist trong Quốc dân Đảng phản đối ý thức hệ của Đảng Cộng sản Trung Quốc in KMT opposed the CPC ideology.", "question": "Tôn Trung Sơn đã đưa ra điều khoản gì trong ý thức hệ xã hội của Trung Quốc Quốc dân Đảng?", "answer": "bình quân địa quyền"} {"content": "Trung Quốc Quốc dân Đảng có ý thức hệ xã hội, \"bình quân địa quyền\" là một điều khoản do Tôn Trung Sơn đưa ra từ thời Đồng Minh hội. Ý thức hệ cách mạng của Quốc dân Đảng trong thập niên 1920 đã kết hợp độc đáo chủ nghĩa xã hội Trung Quốc. Liên Xô từng đào tạo các nhà cách mạng Quốc dân Đảng tại Đại học Tôn Trung Sơn Moskva. Tại phương Tây và Liên Xô, Tưởng Giới Thạch từng được gọi là \"Tướng quân Đỏ\". Năm 1948, Quốc dân Đảng một lần nữa tấn công các thương gia tại Thượng Hải, Tưởng Giới Thạch phái con trai là Tưởng Kinh Quốc đi khôi phục trật tự kinh tế. Tưởng Kinh Quốc sao chép các phương pháp của Liên Xô mà ông học được trong thời gian lưu lại đó, để khởi đầu một cuộc cách mạng xã hội bằng việc tấn công các thương gia trung lưu. Ông cũng cưỡng bách đặt giá thấp đối với toàn bộ các hàng hóa để làm tăng ủng hộ từ giai cấp vô sản. Chủ nghĩa Marx cũng tồn tại trong Trung Quốc Quốc dân Đảng, họ nhìn nhận cách mạng Trung Quốc với các điều kiện khác so với Đảng Cộng sản Trung Quốc, cho rằng Trung Quốc mới bước qua giai đoạn phong kiến và trong một giai đoạn đình trệ thay vì trong phương thức sản xuất khác. Những người Marxist trong Quốc dân Đảng phản đối ý thức hệ của Đảng Cộng sản Trung Quốc in KMT opposed the CPC ideology.", "question": "Liên Xô từng đào tạo những ai tại Đại học Tôn Trung Sơn Moskva?", "answer": "nhà cách mạng Quốc dân Đảng"} {"content": "Trung Quốc Quốc dân Đảng có ý thức hệ xã hội, \"bình quân địa quyền\" là một điều khoản do Tôn Trung Sơn đưa ra từ thời Đồng Minh hội. Ý thức hệ cách mạng của Quốc dân Đảng trong thập niên 1920 đã kết hợp độc đáo chủ nghĩa xã hội Trung Quốc. Liên Xô từng đào tạo các nhà cách mạng Quốc dân Đảng tại Đại học Tôn Trung Sơn Moskva. Tại phương Tây và Liên Xô, Tưởng Giới Thạch từng được gọi là \"Tướng quân Đỏ\". Năm 1948, Quốc dân Đảng một lần nữa tấn công các thương gia tại Thượng Hải, Tưởng Giới Thạch phái con trai là Tưởng Kinh Quốc đi khôi phục trật tự kinh tế. Tưởng Kinh Quốc sao chép các phương pháp của Liên Xô mà ông học được trong thời gian lưu lại đó, để khởi đầu một cuộc cách mạng xã hội bằng việc tấn công các thương gia trung lưu. Ông cũng cưỡng bách đặt giá thấp đối với toàn bộ các hàng hóa để làm tăng ủng hộ từ giai cấp vô sản. Chủ nghĩa Marx cũng tồn tại trong Trung Quốc Quốc dân Đảng, họ nhìn nhận cách mạng Trung Quốc với các điều kiện khác so với Đảng Cộng sản Trung Quốc, cho rằng Trung Quốc mới bước qua giai đoạn phong kiến và trong một giai đoạn đình trệ thay vì trong phương thức sản xuất khác. Những người Marxist trong Quốc dân Đảng phản đối ý thức hệ của Đảng Cộng sản Trung Quốc in KMT opposed the CPC ideology.", "question": "Ý thức hệ của Trung Quốc Quốc dân Đảng được hình thành như thế nào?", "answer": "kết hợp độc đáo chủ nghĩa xã hội Trung Quốc"} {"content": "Trung Quốc Quốc dân Đảng sử dụng các nghi lễ tôn giáo Trung Hoa truyền thống, theo họ linh hồn của những liệt sĩ Quốc dân Đảng được đưa đến thiên đàng. Quốc dân Đảng ủng hộ Phong trào Tân sinh hoạt, vốn xúc tiến Nho giáo, và cũng chống lại Tây phương hóa. Các nhà lãnh đạo Quốc dân Đảng cũng phản đối Phong trào Ngũ Tứ, Tưởng Giới Thạch chống lại việc phong trào này đập phá tượng thần thánh. Ông nhìn nhận một số tư tưởng phương Tây là ngoại lai, và không hoan nghênh việc phổ biến các tư tưởng và văn học phương Tây như ý muốn của Phong trào Ngũ Tứ. Tưởng Giới Thạch và Tôn Trung Sơn chỉ trích các tri thức Ngũ Tứ làm lệnh lạc đạo đức của thanh niên. Quốc dân Đảng còn hợp nhất Nho giáo vào luật học của mình, họ xá tội cho Thi Kiếm Kiềm việc giết Tôn Truyền Phương do bà làm vậy để trả thù vì Tôn Truyền Phương giết cha bà, một ví dụ về lòng hiếu thảo với cha mẹ trong Nho giáo.", "question": "Quốc dân Đảng ủng hộ phong trào nào?", "answer": "Tân sinh hoạt"} {"content": "Trung Quốc Quốc dân Đảng sử dụng các nghi lễ tôn giáo Trung Hoa truyền thống, theo họ linh hồn của những liệt sĩ Quốc dân Đảng được đưa đến thiên đàng. Quốc dân Đảng ủng hộ Phong trào Tân sinh hoạt, vốn xúc tiến Nho giáo, và cũng chống lại Tây phương hóa. Các nhà lãnh đạo Quốc dân Đảng cũng phản đối Phong trào Ngũ Tứ, Tưởng Giới Thạch chống lại việc phong trào này đập phá tượng thần thánh. Ông nhìn nhận một số tư tưởng phương Tây là ngoại lai, và không hoan nghênh việc phổ biến các tư tưởng và văn học phương Tây như ý muốn của Phong trào Ngũ Tứ. Tưởng Giới Thạch và Tôn Trung Sơn chỉ trích các tri thức Ngũ Tứ làm lệnh lạc đạo đức của thanh niên. Quốc dân Đảng còn hợp nhất Nho giáo vào luật học của mình, họ xá tội cho Thi Kiếm Kiềm việc giết Tôn Truyền Phương do bà làm vậy để trả thù vì Tôn Truyền Phương giết cha bà, một ví dụ về lòng hiếu thảo với cha mẹ trong Nho giáo.", "question": "Phong trào nào được Quốc dân Đảng chống lại?", "answer": "Phong trào Ngũ Tứ"} {"content": "Trung Quốc Quốc dân Đảng sử dụng các nghi lễ tôn giáo Trung Hoa truyền thống, theo họ linh hồn của những liệt sĩ Quốc dân Đảng được đưa đến thiên đàng. Quốc dân Đảng ủng hộ Phong trào Tân sinh hoạt, vốn xúc tiến Nho giáo, và cũng chống lại Tây phương hóa. Các nhà lãnh đạo Quốc dân Đảng cũng phản đối Phong trào Ngũ Tứ, Tưởng Giới Thạch chống lại việc phong trào này đập phá tượng thần thánh. Ông nhìn nhận một số tư tưởng phương Tây là ngoại lai, và không hoan nghênh việc phổ biến các tư tưởng và văn học phương Tây như ý muốn của Phong trào Ngũ Tứ. Tưởng Giới Thạch và Tôn Trung Sơn chỉ trích các tri thức Ngũ Tứ làm lệnh lạc đạo đức của thanh niên. Quốc dân Đảng còn hợp nhất Nho giáo vào luật học của mình, họ xá tội cho Thi Kiếm Kiềm việc giết Tôn Truyền Phương do bà làm vậy để trả thù vì Tôn Truyền Phương giết cha bà, một ví dụ về lòng hiếu thảo với cha mẹ trong Nho giáo.", "question": "Đảng Quốc dân ủng hộ phong trào nào?", "answer": "Phong trào Tân sinh hoạt"} {"content": "Trung Quốc Quốc dân Đảng sử dụng các nghi lễ tôn giáo Trung Hoa truyền thống, theo họ linh hồn của những liệt sĩ Quốc dân Đảng được đưa đến thiên đàng. Quốc dân Đảng ủng hộ Phong trào Tân sinh hoạt, vốn xúc tiến Nho giáo, và cũng chống lại Tây phương hóa. Các nhà lãnh đạo Quốc dân Đảng cũng phản đối Phong trào Ngũ Tứ, Tưởng Giới Thạch chống lại việc phong trào này đập phá tượng thần thánh. Ông nhìn nhận một số tư tưởng phương Tây là ngoại lai, và không hoan nghênh việc phổ biến các tư tưởng và văn học phương Tây như ý muốn của Phong trào Ngũ Tứ. Tưởng Giới Thạch và Tôn Trung Sơn chỉ trích các tri thức Ngũ Tứ làm lệnh lạc đạo đức của thanh niên. Quốc dân Đảng còn hợp nhất Nho giáo vào luật học của mình, họ xá tội cho Thi Kiếm Kiềm việc giết Tôn Truyền Phương do bà làm vậy để trả thù vì Tôn Truyền Phương giết cha bà, một ví dụ về lòng hiếu thảo với cha mẹ trong Nho giáo.", "question": "Tưởng Giới Thạch phản đối điều gì liên quan đến Phong trào Ngũ Tứ?", "answer": "đập phá tượng thần thánh"} {"content": "Đảng Cách mạng Tây Tạng do Pandatsang Rapga thành lập, ông là một nhà cách mạng thân Dân Quốc và Quốc dân Đảng, chống lại Chính phủ của Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 tại Lhasa. Rapga vay mượn chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn và dịch các học thuyết chính trị của ông ra tiếng Tạng, ca ngợi nó là hy vọng tốt nhất để người châu Á chống lại chủ nghĩa đế quốc. Ông muốn tiêu diệt chính phủ phong kiến tại Lhasa, bên cạnh đó là hiện đại hóa và thế tục hóa xã hội Tây Tạng. Mục tiêu cuối cùng của đảng là lật đổ chế độ Đạt Lai Lạt Ma, lập nước Cộng hòa Tây Tạng tự trị trong thành phần Trung Hoa Dân Quốc. Chiang Kai-shek and the KMT funded the party and their efforts to build an army to battle the Dalai Lama's government.", "question": "Đảng Cách mạng Tây Tạng được thành lập bởi ai?", "answer": "Pandatsang Rapga"} {"content": "Trung Quốc Quốc dân Đảng sử dụng Việt Nam Quốc dân Đảng để phục vụ lợi ích của họ tại miền nam Trung Quốc và Đông Dương. Tướng quân Trương Phát Khuê tại Quảng Tây lập ra Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội (Việt Cách) vào năm 1942. Quân đội Vân Nam của Trung Quốc Quốc dân Đảng chiếm đóng miền Bắc Việt Nam sau khi Nhật Bản đầu hàng vào năm 1945, Việt Nam Quốc dân Đảng với danh nghĩa bản thân phản đối đảng cộng sản của Hồ Chí Minh. Việt Nam Quốc dân Đảng chống đối chính phủ Ngô Đình Diệm thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.", "question": "Việt Nam Quốc dân Đảng được lập ra vào năm nào?", "answer": "1942"} {"content": "Trung Quốc Quốc dân Đảng sử dụng Việt Nam Quốc dân Đảng để phục vụ lợi ích của họ tại miền nam Trung Quốc và Đông Dương. Tướng quân Trương Phát Khuê tại Quảng Tây lập ra Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội (Việt Cách) vào năm 1942. Quân đội Vân Nam của Trung Quốc Quốc dân Đảng chiếm đóng miền Bắc Việt Nam sau khi Nhật Bản đầu hàng vào năm 1945, Việt Nam Quốc dân Đảng với danh nghĩa bản thân phản đối đảng cộng sản của Hồ Chí Minh. Việt Nam Quốc dân Đảng chống đối chính phủ Ngô Đình Diệm thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.", "question": "Quân đội nào chiếm đóng miền Bắc Việt Nam sau khi Nhật Bản đầu hàng?", "answer": "Quân đội Vân Nam"} {"content": "Trung Quốc Quốc dân Đảng sử dụng Việt Nam Quốc dân Đảng để phục vụ lợi ích của họ tại miền nam Trung Quốc và Đông Dương. Tướng quân Trương Phát Khuê tại Quảng Tây lập ra Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội (Việt Cách) vào năm 1942. Quân đội Vân Nam của Trung Quốc Quốc dân Đảng chiếm đóng miền Bắc Việt Nam sau khi Nhật Bản đầu hàng vào năm 1945, Việt Nam Quốc dân Đảng với danh nghĩa bản thân phản đối đảng cộng sản của Hồ Chí Minh. Việt Nam Quốc dân Đảng chống đối chính phủ Ngô Đình Diệm thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.", "question": "Tướng quân nào lập ra Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội (Việt Cách)?", "answer": "Trương Phát Khuê"} {"content": "Xã hội tác động tới các cá nhân thông qua nhóm. Vì vậy, cần phải xem xét những ảnh hưởng của nhóm với tư cách là người trung gian giữa cá nhân và xã hội. Cần phải xem xét nhóm như là một tập hợp, một tiểu hệ thống của xã hội trong một bối cảnh xã hội rộng lớn. Hoạt động xã hội, dạng cụ thể và những hình thức của nó là yếu tố liên kết cơ bản và là dấu hiệu chính của nhóm xã hội. Sự tham dự chung của các thành viên của nhóm vào trong một hoạt động chung phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức của nhóm. Ngược lại, cơ cấu xã hội, tiểu văn hóa của nhóm cũng ảnh hưởng tới hoạt động của các thành viên.", "question": "Yếu tố chính liên kết nhóm xã hội là gì?", "answer": "Hoạt động xã hội"} {"content": "Xã hội tác động tới các cá nhân thông qua nhóm. Vì vậy, cần phải xem xét những ảnh hưởng của nhóm với tư cách là người trung gian giữa cá nhân và xã hội. Cần phải xem xét nhóm như là một tập hợp, một tiểu hệ thống của xã hội trong một bối cảnh xã hội rộng lớn. Hoạt động xã hội, dạng cụ thể và những hình thức của nó là yếu tố liên kết cơ bản và là dấu hiệu chính của nhóm xã hội. Sự tham dự chung của các thành viên của nhóm vào trong một hoạt động chung phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức của nhóm. Ngược lại, cơ cấu xã hội, tiểu văn hóa của nhóm cũng ảnh hưởng tới hoạt động của các thành viên.", "question": "Hoạt động xã hội là yếu tố liên kết cơ bản của gì?", "answer": "nhóm xã hội"} {"content": "Khái niệm tổ chức xã hội được dùng với nhiều nghĩa khác nhau trong các ngành khoa học khác nhau và trong tư duy đời thường. Tổ chức xã hội có thể được hiểu hoặc là một thành tố của cơ cấu xã hội, hoặc là một dạng hoạt động, hay là mức độ trật tự nội tại, sự hài hòa giữa các thành phần của một chỉnh thể. Khái niệm tổ chức xã hội được xem như là một thành tố của cơ cấu xã hội; với ý nghĩa này, tổ chức xã hội chính là một hệ thống các quan hệ, tập hợp liên kết cá nhân nào đó để đạt được một mục đích nhất định. Như vậy, định nghĩa này nhấn mạnh đến hệ thống các quan hệ liên kết cá nhân chứ không phải chính tập hợp cá nhân trong các tổ chức và các quan hệ ở đây là các quan hệ xã hội. Nếu như giữa tập hợp các cá nhân không có những quan hệ xã hội thì họ chưa thể được coi là thành viên của một tổ chức xã hội nào đó. Những quan hệ này sẽ liên kết các cá nhân vào một nhóm để họ cùng thực hiện một hoạt động chung nào đó nhằm đạt được những lợi ích nhất định.", "question": "Khái niệm tổ chức xã hội, được xem là một thành tố của cơ cấu xã hội, nhấn mạnh đến hệ thống gì?", "answer": "hệ thống các quan hệ liên kết cá nhân"} {"content": "Nhóm uy quyền hoạt động được thường là dựa vào sự đóng góp của các thành viên dưới danh nghĩa bổn phận. Tuy nhiên, nhóm cũng có thể có những nguồn thu nhập từ việc sản xuất kinh doanh. Dần dần, trong nhóm uy quyền sẽ mở ra những chức vụ, thứ loại, quyền lực dưới thủ lĩnh. Từ đó, các dạng nhóm uy quyền sẽ chuyển thành các nhóm có tính tổ chức cao - Tổ chức xã hội. Về bản chất nhóm uy quyền là một dạng tổ chức sơ khai với những đặc điểm cấu trúc lỏng lẻo và kém bền vững. Nhưng trong quá trình phát triển, các nhóm uy quyền sẽ chuyển thành các dạng như tổ chức xã hội;", "question": "Nhóm uy quyền hoạt động được thường dựa vào gì?", "answer": "sự đóng góp của các thành viên"} {"content": "Nhóm uy quyền hoạt động được thường là dựa vào sự đóng góp của các thành viên dưới danh nghĩa bổn phận. Tuy nhiên, nhóm cũng có thể có những nguồn thu nhập từ việc sản xuất kinh doanh. Dần dần, trong nhóm uy quyền sẽ mở ra những chức vụ, thứ loại, quyền lực dưới thủ lĩnh. Từ đó, các dạng nhóm uy quyền sẽ chuyển thành các nhóm có tính tổ chức cao - Tổ chức xã hội. Về bản chất nhóm uy quyền là một dạng tổ chức sơ khai với những đặc điểm cấu trúc lỏng lẻo và kém bền vững. Nhưng trong quá trình phát triển, các nhóm uy quyền sẽ chuyển thành các dạng như tổ chức xã hội;", "question": "Về bản chất, nhóm uy quyền là gì?", "answer": "tổ chức sơ khai"} {"content": "Nhóm uy quyền hoạt động được thường là dựa vào sự đóng góp của các thành viên dưới danh nghĩa bổn phận. Tuy nhiên, nhóm cũng có thể có những nguồn thu nhập từ việc sản xuất kinh doanh. Dần dần, trong nhóm uy quyền sẽ mở ra những chức vụ, thứ loại, quyền lực dưới thủ lĩnh. Từ đó, các dạng nhóm uy quyền sẽ chuyển thành các nhóm có tính tổ chức cao - Tổ chức xã hội. Về bản chất nhóm uy quyền là một dạng tổ chức sơ khai với những đặc điểm cấu trúc lỏng lẻo và kém bền vững. Nhưng trong quá trình phát triển, các nhóm uy quyền sẽ chuyển thành các dạng như tổ chức xã hội;", "question": "Nhóm uy quyền có thể có nguồn thu nhập từ đâu?", "answer": "sản xuất kinh doanh"} {"content": "Tổ chức tự nguyện hoạt động dựa vào những thành viên không hưởng lương, tổ chức này thiếu một cơ cấu chắc chắn hoặc một hệ thống quyền lực cưỡng bức. Do tính chất tự nguyện này, mà tổ chức tự nguyện hành động không bị ràng buộc chặt chẽ, cho nên tổ chức tự nguyện thường thu hút đông đảo thành viên. Và cũng chính vì sự đông đảo này, nên tổ chức tự nguyện thường có khả năng tạo ra những nguồn kinh phí lớn nhờ vào sự đóng góp, tài trợ. Tổ chức tự nguyện có thể phát triển thành những tổ chức phức tạp được gọi là bộ máy quan liêu. Thực tế cho thấy rằng, tổ chức tự nguyện (Hiệp hội những người chăn nuôi, Hội đồng hương, Hội phụ huynh,...) là những tổ chức không thể thiếu trong đời sống xã hội. Nó đáp ứng được một phần nhu cầu tổ chức hoạt động đời sống của các thành viên trong xã hội, đồng thời vẫn tôn trọng tự do cá nhân của các thành viên trong tổ chức.", "question": "Tổ chức tự nguyện có thể phát triển thành những tổ chức phức tạp nào?", "answer": "bộ máy quan liêu"} {"content": "Tổ chức tự nguyện hoạt động dựa vào những thành viên không hưởng lương, tổ chức này thiếu một cơ cấu chắc chắn hoặc một hệ thống quyền lực cưỡng bức. Do tính chất tự nguyện này, mà tổ chức tự nguyện hành động không bị ràng buộc chặt chẽ, cho nên tổ chức tự nguyện thường thu hút đông đảo thành viên. Và cũng chính vì sự đông đảo này, nên tổ chức tự nguyện thường có khả năng tạo ra những nguồn kinh phí lớn nhờ vào sự đóng góp, tài trợ. Tổ chức tự nguyện có thể phát triển thành những tổ chức phức tạp được gọi là bộ máy quan liêu. Thực tế cho thấy rằng, tổ chức tự nguyện (Hiệp hội những người chăn nuôi, Hội đồng hương, Hội phụ huynh,...) là những tổ chức không thể thiếu trong đời sống xã hội. Nó đáp ứng được một phần nhu cầu tổ chức hoạt động đời sống của các thành viên trong xã hội, đồng thời vẫn tôn trọng tự do cá nhân của các thành viên trong tổ chức.", "question": "Tổ chức tự nguyện dựa vào gì để hoạt động?", "answer": "thành viên không hưởng lương"} {"content": "Tổ chức tự nguyện hoạt động dựa vào những thành viên không hưởng lương, tổ chức này thiếu một cơ cấu chắc chắn hoặc một hệ thống quyền lực cưỡng bức. Do tính chất tự nguyện này, mà tổ chức tự nguyện hành động không bị ràng buộc chặt chẽ, cho nên tổ chức tự nguyện thường thu hút đông đảo thành viên. Và cũng chính vì sự đông đảo này, nên tổ chức tự nguyện thường có khả năng tạo ra những nguồn kinh phí lớn nhờ vào sự đóng góp, tài trợ. Tổ chức tự nguyện có thể phát triển thành những tổ chức phức tạp được gọi là bộ máy quan liêu. Thực tế cho thấy rằng, tổ chức tự nguyện (Hiệp hội những người chăn nuôi, Hội đồng hương, Hội phụ huynh,...) là những tổ chức không thể thiếu trong đời sống xã hội. Nó đáp ứng được một phần nhu cầu tổ chức hoạt động đời sống của các thành viên trong xã hội, đồng thời vẫn tôn trọng tự do cá nhân của các thành viên trong tổ chức.", "question": "Tổ chức nào hoạt động dựa vào những thành viên không hưởng lương?", "answer": "Tổ chức tự nguyện"} {"content": "Erwin Rudolf Josef Alexander Schrödinger ( /ˈʃroʊdɪŋər/; tiếng Đức: [ˈɛʁviːn ˈʃʁøːdɪŋɐ]; 12 tháng 8 năm 1887 – 4 tháng 1 năm 1961), là nhà vật lý người Áo với những đóng góp nền tảng cho lý thuyết cơ học lượng tử, đặc biệt là cơ học sóng: ông nêu ra phương trình sóng mô tả trạng thái của hệ lượng tử (phương trình Schrödinger phụ thuộc thời gian và dừng) và đã chứng minh hai hình thức cơ học sóng và cơ học ma trận của Werner Heisenberg về bản chất là giống nhau. Schrödinger cũng tự đề xuất ra cách giải thích cho ý nghĩa vật lý của hàm sóng và những năm về sau ông luôn phản đối cách giải thích Copenhagen về bản chất của cơ học lượng tử (với nghịch lý nổi tiếng con mèo của Schrödinger). Ngoài ra, ông còn nghiên cứu trong những lĩnh vực khác như: cơ học thống kê và nhiệt động lực học, lý thuyết điện môi, lý thuyết màu sắc, điện động lực học, thuyết tương đối rộng, và vũ trụ học, cũng như thử xây dựng một lý thuyết trường thống nhất. Trong cuốn sách của ông Sự sống là gì?, Schrödinger thảo luận về di truyền học, ông giải thích các hiện tượng sự sống trong tự nhiên theo quan điểm của vật lý học. Ông cũng chú trọng đến khía cạnh triết học trong khoa học, những khái niệm triết học từ thời cổ đại, luân lý học và tôn giáo. Ông cũng viết một số công trình về triết học và sinh học lý thuyết.", "question": "Phương trình nào mô tả trạng thái của hệ lượng tử?", "answer": "phương trình Schrödinger"} {"content": "Erwin Rudolf Josef Alexander Schrödinger ( /ˈʃroʊdɪŋər/; tiếng Đức: [ˈɛʁviːn ˈʃʁøːdɪŋɐ]; 12 tháng 8 năm 1887 – 4 tháng 1 năm 1961), là nhà vật lý người Áo với những đóng góp nền tảng cho lý thuyết cơ học lượng tử, đặc biệt là cơ học sóng: ông nêu ra phương trình sóng mô tả trạng thái của hệ lượng tử (phương trình Schrödinger phụ thuộc thời gian và dừng) và đã chứng minh hai hình thức cơ học sóng và cơ học ma trận của Werner Heisenberg về bản chất là giống nhau. Schrödinger cũng tự đề xuất ra cách giải thích cho ý nghĩa vật lý của hàm sóng và những năm về sau ông luôn phản đối cách giải thích Copenhagen về bản chất của cơ học lượng tử (với nghịch lý nổi tiếng con mèo của Schrödinger). Ngoài ra, ông còn nghiên cứu trong những lĩnh vực khác như: cơ học thống kê và nhiệt động lực học, lý thuyết điện môi, lý thuyết màu sắc, điện động lực học, thuyết tương đối rộng, và vũ trụ học, cũng như thử xây dựng một lý thuyết trường thống nhất. Trong cuốn sách của ông Sự sống là gì?, Schrödinger thảo luận về di truyền học, ông giải thích các hiện tượng sự sống trong tự nhiên theo quan điểm của vật lý học. Ông cũng chú trọng đến khía cạnh triết học trong khoa học, những khái niệm triết học từ thời cổ đại, luân lý học và tôn giáo. Ông cũng viết một số công trình về triết học và sinh học lý thuyết.", "question": "Ông Erwin Rudolf Josef Alexander Schrödinger là người quốc tịch gì?", "answer": "Áo"} {"content": "Năm 1914 Erwin Schrödinger đạt được văn bằng Habilitation (venia legendi). Giai đoạn 1914 đến 1918 ông tham gia chiến tranh với vị trí là sĩ quan chính thức trong đội pháo binh phòng thủ của các lâu đài thuộc Áo (Gorizia, Duino, Sistiana, Prosecco, Vienna). Năm 1920 ông trở thành trợ lý cho Max Wien ở Jena, và tháng 9 năm 1920 ông đạt được vị trí ao. Prof. (ausserordentlicher Professor), tương đương với chức danh Reader (ở Anh) hay associate professor (ở Mỹ) tại Stuttgart. Năm 1921, ông trở thành o. Prof. (ordentlicher Professor, giáo sư đầy đủ) tại Breslau (ngày nay là Wrocław, Ba Lan).", "question": "Schrödinger đạt được chức danh Reader ở đâu?", "answer": "Stuttgart"} {"content": "Cũng trong năm 1921, ông chuyển tới Đại học Zürich. Năm 1927, ông đảm nhiệm vị trí trước đó của Max Planck tại Đại học Friedrich Wilhelm ở Berlin. Tuy nhiên, năm 1934, Schrödinger quyết định rời nước Đức do ông không ủng hộ chủ nghĩa chống người Do thái của Quốc xã. Ông trở thành giáo sư tại Magdalen College thuộc Đại học Oxford. Ngay sau khi đến nơi, ông nhận Giải Nobel Vật lý cùng với Paul Dirac. Vị trí ở Oxford không được công tác thuận lợi; do sự sắp xếp chỗ ở của ông không bình thường khi ông muốn chia sẻ nơi ở với hai phụ nữ khác.. Năm 1934, Schrödinger khi đang thỉnh giảng tại Đại học Princeton; trường này đã mời ông về giảng dạy lâu năm tại đây nhưng ông đã từ chối. Một lần nữa, mong muốn có một nơi ở cùng với vợ và vợ hai của ông đã gây cản trở cho ông. Ông có cơ hội được nhận tại Đại học Edinburgh nhưng thị thực bị cấp trễ, và cuối cùng ông chấp nhận làm giáo sư ở Đại học Graz thuộc Áo năm 1936. Ông cũng chấp nhận một vị trí ở phòng vật lý, Đại học Allahabad ở Ấn Độ.", "question": "Năm 1927, Schrödinger đảm nhiệm vị trí nào?", "answer": "trước đó của Max Planck tại Đại học Friedrich Wilhelm"} {"content": "Cũng trong năm 1921, ông chuyển tới Đại học Zürich. Năm 1927, ông đảm nhiệm vị trí trước đó của Max Planck tại Đại học Friedrich Wilhelm ở Berlin. Tuy nhiên, năm 1934, Schrödinger quyết định rời nước Đức do ông không ủng hộ chủ nghĩa chống người Do thái của Quốc xã. Ông trở thành giáo sư tại Magdalen College thuộc Đại học Oxford. Ngay sau khi đến nơi, ông nhận Giải Nobel Vật lý cùng với Paul Dirac. Vị trí ở Oxford không được công tác thuận lợi; do sự sắp xếp chỗ ở của ông không bình thường khi ông muốn chia sẻ nơi ở với hai phụ nữ khác.. Năm 1934, Schrödinger khi đang thỉnh giảng tại Đại học Princeton; trường này đã mời ông về giảng dạy lâu năm tại đây nhưng ông đã từ chối. Một lần nữa, mong muốn có một nơi ở cùng với vợ và vợ hai của ông đã gây cản trở cho ông. Ông có cơ hội được nhận tại Đại học Edinburgh nhưng thị thực bị cấp trễ, và cuối cùng ông chấp nhận làm giáo sư ở Đại học Graz thuộc Áo năm 1936. Ông cũng chấp nhận một vị trí ở phòng vật lý, Đại học Allahabad ở Ấn Độ.", "question": "Schrödinger đảm nhiệm vị trí của Max Planck ở trường đại học nào?", "answer": "Friedrich Wilhelm"} {"content": "Cũng trong năm 1921, ông chuyển tới Đại học Zürich. Năm 1927, ông đảm nhiệm vị trí trước đó của Max Planck tại Đại học Friedrich Wilhelm ở Berlin. Tuy nhiên, năm 1934, Schrödinger quyết định rời nước Đức do ông không ủng hộ chủ nghĩa chống người Do thái của Quốc xã. Ông trở thành giáo sư tại Magdalen College thuộc Đại học Oxford. Ngay sau khi đến nơi, ông nhận Giải Nobel Vật lý cùng với Paul Dirac. Vị trí ở Oxford không được công tác thuận lợi; do sự sắp xếp chỗ ở của ông không bình thường khi ông muốn chia sẻ nơi ở với hai phụ nữ khác.. Năm 1934, Schrödinger khi đang thỉnh giảng tại Đại học Princeton; trường này đã mời ông về giảng dạy lâu năm tại đây nhưng ông đã từ chối. Một lần nữa, mong muốn có một nơi ở cùng với vợ và vợ hai của ông đã gây cản trở cho ông. Ông có cơ hội được nhận tại Đại học Edinburgh nhưng thị thực bị cấp trễ, và cuối cùng ông chấp nhận làm giáo sư ở Đại học Graz thuộc Áo năm 1936. Ông cũng chấp nhận một vị trí ở phòng vật lý, Đại học Allahabad ở Ấn Độ.", "question": "Schrödinger đã từ chối một lời mời làm việc từ trường nào vào năm 1934?", "answer": "Princeton"} {"content": "Năm 1938, sau phong trào Anschluss, Schrödinger đã gặp rắc rối bởi chuyến bay rời nước Đức năm 1933 và tư tưởng chống phát xít. Sau đó ông công khai là đã mắc sai lầm trong tư tưởng này (ông cảm thấy hối tiếc và sau đó giải thích với Einstein). Tuy nhiên, điều này không hoàn toàn được tha thứ và Đại học Graz đã buộc phải cho ông thôi việc vì những quan điểm không đáng tin về chính trị. Ông đã trải qua lo lắng ưu phiền và nhận được chỉ thị không được phép rời khỏi Áo, nhưng cuối cùng ông và vợ đã bỏ trốn tới Ý. Từ đây, ông được mời về làm việc ở Oxford và Đại học Ghent.", "question": "Schrödinger đã được mời làm việc ở đâu sau khi bỏ trốn tới Ý?", "answer": "Oxford và Đại học Ghent"} {"content": "Năm 1938, sau phong trào Anschluss, Schrödinger đã gặp rắc rối bởi chuyến bay rời nước Đức năm 1933 và tư tưởng chống phát xít. Sau đó ông công khai là đã mắc sai lầm trong tư tưởng này (ông cảm thấy hối tiếc và sau đó giải thích với Einstein). Tuy nhiên, điều này không hoàn toàn được tha thứ và Đại học Graz đã buộc phải cho ông thôi việc vì những quan điểm không đáng tin về chính trị. Ông đã trải qua lo lắng ưu phiền và nhận được chỉ thị không được phép rời khỏi Áo, nhưng cuối cùng ông và vợ đã bỏ trốn tới Ý. Từ đây, ông được mời về làm việc ở Oxford và Đại học Ghent.", "question": "Schrödinger bị buộc thôi việc tại trường nào?", "answer": "Đại học Graz"} {"content": "Năm 1944, ông viết cuốn sách Sự sống là gì? (What Is Life?), với thảo luận về negentropy và đề cập đến khái niệm về một phân tử phức hợp mang mã di truyền cho các sinh vật sống. Theo như hồi ký của James D. Watson, DNA, the Secret of Life, cuốn sách của Schrödinger tạo cảm hứng cho Watson thực hiện nghiên cứu về gen, mà dẫn tới khám phá ra cấu trúc chuỗi xoắn kép DNA vào năm 1953. Cũng vậy, Francis Crick, trong cuốn tự thuật của ông What Mad Pursuit, miêu tả ông đã bị ảnh hưởng như thế nào bởi các phỏng đoán của Schrödinger về cách thức mà thông tin di truyền có thể được lưu giữ trong các phân tử.", "question": "Cuốn sách của Erwin Schrödinger được xuất bản vào năm nào?", "answer": "1944"} {"content": "Năm 1944, ông viết cuốn sách Sự sống là gì? (What Is Life?), với thảo luận về negentropy và đề cập đến khái niệm về một phân tử phức hợp mang mã di truyền cho các sinh vật sống. Theo như hồi ký của James D. Watson, DNA, the Secret of Life, cuốn sách của Schrödinger tạo cảm hứng cho Watson thực hiện nghiên cứu về gen, mà dẫn tới khám phá ra cấu trúc chuỗi xoắn kép DNA vào năm 1953. Cũng vậy, Francis Crick, trong cuốn tự thuật của ông What Mad Pursuit, miêu tả ông đã bị ảnh hưởng như thế nào bởi các phỏng đoán của Schrödinger về cách thức mà thông tin di truyền có thể được lưu giữ trong các phân tử.", "question": "Schrödinger viết cuốn sách gì vào năm 1944?", "answer": "Sự sống là gì?"} {"content": "Năm 1944, ông viết cuốn sách Sự sống là gì? (What Is Life?), với thảo luận về negentropy và đề cập đến khái niệm về một phân tử phức hợp mang mã di truyền cho các sinh vật sống. Theo như hồi ký của James D. Watson, DNA, the Secret of Life, cuốn sách của Schrödinger tạo cảm hứng cho Watson thực hiện nghiên cứu về gen, mà dẫn tới khám phá ra cấu trúc chuỗi xoắn kép DNA vào năm 1953. Cũng vậy, Francis Crick, trong cuốn tự thuật của ông What Mad Pursuit, miêu tả ông đã bị ảnh hưởng như thế nào bởi các phỏng đoán của Schrödinger về cách thức mà thông tin di truyền có thể được lưu giữ trong các phân tử.", "question": "Cuốn sách của Schrödinger tạo cảm hứng cho ai thực hiện nghiên cứu về gen?", "answer": "James D. Watson"} {"content": "Ngày 6 tháng 4 năm 1920, Schrödinger cưới Annemarie (Anny) Bertel. Schrödinger bị chứng lao phổi và phải chữa trị vài lần trong thập niên 1920 tại một nhà điều dưỡng ở Arosa. Cũng chính tại đây, ông đã thiết lập lên phương trình sóng nổi tiếng trong cơ học lượng tử. Như đã nêu ở trên, Schrödinger có đời sống cá nhân không bình thường. Khi nhập cư vào Ireland năm 1938, ông được nhận thị thực cho mình, vợ ông và một người phụ nữ khác, cô Hilde March. March là vợ của một đồng nghiệp người Áo và Schrödinger có với cô này một con gái vào năm 1934. Schrödinger đã viết thư gửi tới thủ tướng Ireland Éamon de Valera để nhận được thị thực cho cô March. Tháng 10 năm 1939 ba người đến định cư ở Dublin. Schrödinger còn là cha của hai con gái nữa với hai người phụ nữ khác trong thời gian ông sống ở Ireland. Cháu nội của ông, Terry Rudolph, cũng theo sự nghiệp của Schrödinger khi ông ta là một nhà vật lý lượng tử, giảng dạy ở trường Imperial College, London.", "question": "Schrödinger kết hôn với ai vào ngày 6 tháng 4 năm 1920?", "answer": "Annemarie (Anny) Bertel"} {"content": "Ngày 6 tháng 4 năm 1920, Schrödinger cưới Annemarie (Anny) Bertel. Schrödinger bị chứng lao phổi và phải chữa trị vài lần trong thập niên 1920 tại một nhà điều dưỡng ở Arosa. Cũng chính tại đây, ông đã thiết lập lên phương trình sóng nổi tiếng trong cơ học lượng tử. Như đã nêu ở trên, Schrödinger có đời sống cá nhân không bình thường. Khi nhập cư vào Ireland năm 1938, ông được nhận thị thực cho mình, vợ ông và một người phụ nữ khác, cô Hilde March. March là vợ của một đồng nghiệp người Áo và Schrödinger có với cô này một con gái vào năm 1934. Schrödinger đã viết thư gửi tới thủ tướng Ireland Éamon de Valera để nhận được thị thực cho cô March. Tháng 10 năm 1939 ba người đến định cư ở Dublin. Schrödinger còn là cha của hai con gái nữa với hai người phụ nữ khác trong thời gian ông sống ở Ireland. Cháu nội của ông, Terry Rudolph, cũng theo sự nghiệp của Schrödinger khi ông ta là một nhà vật lý lượng tử, giảng dạy ở trường Imperial College, London.", "question": "Phương trình sóng nổi tiếng trong cơ học lượng tử được thiết lập ở đâu?", "answer": "Arosa"} {"content": "Ngày 6 tháng 4 năm 1920, Schrödinger cưới Annemarie (Anny) Bertel. Schrödinger bị chứng lao phổi và phải chữa trị vài lần trong thập niên 1920 tại một nhà điều dưỡng ở Arosa. Cũng chính tại đây, ông đã thiết lập lên phương trình sóng nổi tiếng trong cơ học lượng tử. Như đã nêu ở trên, Schrödinger có đời sống cá nhân không bình thường. Khi nhập cư vào Ireland năm 1938, ông được nhận thị thực cho mình, vợ ông và một người phụ nữ khác, cô Hilde March. March là vợ của một đồng nghiệp người Áo và Schrödinger có với cô này một con gái vào năm 1934. Schrödinger đã viết thư gửi tới thủ tướng Ireland Éamon de Valera để nhận được thị thực cho cô March. Tháng 10 năm 1939 ba người đến định cư ở Dublin. Schrödinger còn là cha của hai con gái nữa với hai người phụ nữ khác trong thời gian ông sống ở Ireland. Cháu nội của ông, Terry Rudolph, cũng theo sự nghiệp của Schrödinger khi ông ta là một nhà vật lý lượng tử, giảng dạy ở trường Imperial College, London.", "question": "Vào năm nào Schrödinger và gia đình chuyển đến Dublin?", "answer": "1939"} {"content": "Họ Đậu hay còn gọi họ Cánh bướm (danh pháp khoa học: Fabaceae, đồng nghĩa: Leguminosae, Papilionaceae) là một họ thực vật trong bộ Đậu. Đây là họ thực vật có hoa lớn thứ ba, sau họ Phong lan và họ Cúc, với khoảng 730 chi và 19.400 loài. Các loài đa dạng tập trung nhiều trong các phân họ Trinh nữ (Mimosoideae) và phân họ Đậu (Faboideae), và chúng chiếm khoảng 9,4% trong tổng số loài thực vật hai lá mầm thật sự. Ước tính các loài trong họ này chiếm 16% các loài cây trong vùng rừng mưa nhiệt đới Nam Mỹ. Ngoài ra, họ này cũng có mặt nhiều ở các rừng mưa và rừng khô nhiệt đới ở châu Mỹ và châu Phi. Cho đến nay vẫn còn những tranh cãi về việc họ này bao gồm 3 phân họ hay tách các phân họ của nó thành các họ riêng biệt. Có rất nhiều thông tin về dữ liệu phân tử và hình thái học chứng minh họ Đậu là một họ đơn ngành. Quan điểm này được xem xét không chỉ ở cấp độ tổng hợp khi so sánh các nhóm khác nhau trong họ này và các quan hệ họ hàng của chúng mà còn dựa trên các kết quả phân tích về phát sinh loài gần đây dựa trên ADN. Các nghiên cứu này xác nhận rằng họ Đậu là một nhóm đơn ngành và có quan hệ gần gũi với các họ trong bộ Đậu là họ Viễn chí (Polygalaceae), họ Suyên biển (Surianaceae), và họ Quillajaceae.", "question": "Họ thực vật nào có khoảng 730 chi và 19.400 loài?", "answer": "Họ Đậu"} {"content": "Họ Đậu hay còn gọi họ Cánh bướm (danh pháp khoa học: Fabaceae, đồng nghĩa: Leguminosae, Papilionaceae) là một họ thực vật trong bộ Đậu. Đây là họ thực vật có hoa lớn thứ ba, sau họ Phong lan và họ Cúc, với khoảng 730 chi và 19.400 loài. Các loài đa dạng tập trung nhiều trong các phân họ Trinh nữ (Mimosoideae) và phân họ Đậu (Faboideae), và chúng chiếm khoảng 9,4% trong tổng số loài thực vật hai lá mầm thật sự. Ước tính các loài trong họ này chiếm 16% các loài cây trong vùng rừng mưa nhiệt đới Nam Mỹ. Ngoài ra, họ này cũng có mặt nhiều ở các rừng mưa và rừng khô nhiệt đới ở châu Mỹ và châu Phi. Cho đến nay vẫn còn những tranh cãi về việc họ này bao gồm 3 phân họ hay tách các phân họ của nó thành các họ riêng biệt. Có rất nhiều thông tin về dữ liệu phân tử và hình thái học chứng minh họ Đậu là một họ đơn ngành. Quan điểm này được xem xét không chỉ ở cấp độ tổng hợp khi so sánh các nhóm khác nhau trong họ này và các quan hệ họ hàng của chúng mà còn dựa trên các kết quả phân tích về phát sinh loài gần đây dựa trên ADN. Các nghiên cứu này xác nhận rằng họ Đậu là một nhóm đơn ngành và có quan hệ gần gũi với các họ trong bộ Đậu là họ Viễn chí (Polygalaceae), họ Suyên biển (Surianaceae), và họ Quillajaceae.", "question": "Họ Đậu có bao nhiêu loài?", "answer": "19.400"} {"content": "Họ Đậu hay còn gọi họ Cánh bướm (danh pháp khoa học: Fabaceae, đồng nghĩa: Leguminosae, Papilionaceae) là một họ thực vật trong bộ Đậu. Đây là họ thực vật có hoa lớn thứ ba, sau họ Phong lan và họ Cúc, với khoảng 730 chi và 19.400 loài. Các loài đa dạng tập trung nhiều trong các phân họ Trinh nữ (Mimosoideae) và phân họ Đậu (Faboideae), và chúng chiếm khoảng 9,4% trong tổng số loài thực vật hai lá mầm thật sự. Ước tính các loài trong họ này chiếm 16% các loài cây trong vùng rừng mưa nhiệt đới Nam Mỹ. Ngoài ra, họ này cũng có mặt nhiều ở các rừng mưa và rừng khô nhiệt đới ở châu Mỹ và châu Phi. Cho đến nay vẫn còn những tranh cãi về việc họ này bao gồm 3 phân họ hay tách các phân họ của nó thành các họ riêng biệt. Có rất nhiều thông tin về dữ liệu phân tử và hình thái học chứng minh họ Đậu là một họ đơn ngành. Quan điểm này được xem xét không chỉ ở cấp độ tổng hợp khi so sánh các nhóm khác nhau trong họ này và các quan hệ họ hàng của chúng mà còn dựa trên các kết quả phân tích về phát sinh loài gần đây dựa trên ADN. Các nghiên cứu này xác nhận rằng họ Đậu là một nhóm đơn ngành và có quan hệ gần gũi với các họ trong bộ Đậu là họ Viễn chí (Polygalaceae), họ Suyên biển (Surianaceae), và họ Quillajaceae.", "question": "Họ Đậu được xếp vào bộ thực vật nào?", "answer": "bộ Đậu"} {"content": "Họ Đậu hay còn gọi họ Cánh bướm (danh pháp khoa học: Fabaceae, đồng nghĩa: Leguminosae, Papilionaceae) là một họ thực vật trong bộ Đậu. Đây là họ thực vật có hoa lớn thứ ba, sau họ Phong lan và họ Cúc, với khoảng 730 chi và 19.400 loài. Các loài đa dạng tập trung nhiều trong các phân họ Trinh nữ (Mimosoideae) và phân họ Đậu (Faboideae), và chúng chiếm khoảng 9,4% trong tổng số loài thực vật hai lá mầm thật sự. Ước tính các loài trong họ này chiếm 16% các loài cây trong vùng rừng mưa nhiệt đới Nam Mỹ. Ngoài ra, họ này cũng có mặt nhiều ở các rừng mưa và rừng khô nhiệt đới ở châu Mỹ và châu Phi. Cho đến nay vẫn còn những tranh cãi về việc họ này bao gồm 3 phân họ hay tách các phân họ của nó thành các họ riêng biệt. Có rất nhiều thông tin về dữ liệu phân tử và hình thái học chứng minh họ Đậu là một họ đơn ngành. Quan điểm này được xem xét không chỉ ở cấp độ tổng hợp khi so sánh các nhóm khác nhau trong họ này và các quan hệ họ hàng của chúng mà còn dựa trên các kết quả phân tích về phát sinh loài gần đây dựa trên ADN. Các nghiên cứu này xác nhận rằng họ Đậu là một nhóm đơn ngành và có quan hệ gần gũi với các họ trong bộ Đậu là họ Viễn chí (Polygalaceae), họ Suyên biển (Surianaceae), và họ Quillajaceae.", "question": "Họ Đậu còn được gọi là họ gì?", "answer": "họ Cánh bướm"} {"content": "Tuy nhiên, họ Fabaceae có thể định nghĩa khác đi như là Fabaceae sensu stricto (nghĩa hẹp), ví dụ như trong hệ thống Cronquist. Trong các phân loại như thế thì các phân họ Trinh nữ (Mimosoideae) và Vang (Caesalpinioideae) được nâng lên thành cấp họ với tên gọi khoa học tương ứng là Mimosaceae và Caesalpiniaceae. Nhóm còn lại có các tên gọi thực vật học tương ứng là Fabaceae và Papilionaceae (nhưng không phải là Leguminosae). APG coi nhóm này ở mức độ phân họ, với tên gọi Faboideae (tên gọi tương đương của nó trong Leguminosae là Papilionoideae).", "question": "APG coi nhóm nào ở mức độ phân họ?", "answer": "Faboideae"} {"content": "Tuy nhiên, họ Fabaceae có thể định nghĩa khác đi như là Fabaceae sensu stricto (nghĩa hẹp), ví dụ như trong hệ thống Cronquist. Trong các phân loại như thế thì các phân họ Trinh nữ (Mimosoideae) và Vang (Caesalpinioideae) được nâng lên thành cấp họ với tên gọi khoa học tương ứng là Mimosaceae và Caesalpiniaceae. Nhóm còn lại có các tên gọi thực vật học tương ứng là Fabaceae và Papilionaceae (nhưng không phải là Leguminosae). APG coi nhóm này ở mức độ phân họ, với tên gọi Faboideae (tên gọi tương đương của nó trong Leguminosae là Papilionoideae).", "question": "Trong hệ thống Cronquist, họ Trinh nữ và họ Vang được nâng lên thành cấp gì?", "answer": "họ"} {"content": "Leguminosae (hay Fabaceae sensu lato) là họ lớn thứ hai của thực vật có hoa với 730 chi và trên 19.400 loài. Các tên gọi thông thường chủ yếu của các loài trong họ này là đỗ hay đậu, và họ này chứa một số loài cây quan trọng bậc nhất trong cung cấp thực phẩm cho con người, chẳng hạn các loại đậu, đỗ, lạc, đậu tương và đậu lăng v.v. Các loài khác trong họ cũng là các nguồn cung cấp thức ăn quan trọng cho gia súc, gia cầm hoặc để làm phân xanh, chẳng hạn đậu lupin, cỏ ba lá, muồng hay đậu tương. Một số chi như Laburnum, Robinia, Gleditsia, Acacia, Mimosa và Delonix là các loại cây cảnh. Một số loài còn có các tính chất y học hoặc diệt trừ sâu bọ (chẳng hạn Derris) hay sản sinh ra các chất quan trọng như gôm Ả Rập, tanin, thuốc nhuộm hoặc nhựa. Một số loài, như sắn dây, một loài có nguồn gốc ở khu vực Đông Á, đầu tiên được trồng tại miền đông nam Hoa Kỳ nhằm cải tạo đất và làm thức ăn cho gia súc, nhưng đã nhanh chóng trở thành một loài cỏ dại xâm hại nguy hiểm có xu hướng phát triển trên mọi thứ đất và chèn ép nhiều loài bản địa.", "question": "Họ thực vật lớn thứ hai có bao nhiêu loài?", "answer": "trên 19.400"} {"content": "Leguminosae (hay Fabaceae sensu lato) là họ lớn thứ hai của thực vật có hoa với 730 chi và trên 19.400 loài. Các tên gọi thông thường chủ yếu của các loài trong họ này là đỗ hay đậu, và họ này chứa một số loài cây quan trọng bậc nhất trong cung cấp thực phẩm cho con người, chẳng hạn các loại đậu, đỗ, lạc, đậu tương và đậu lăng v.v. Các loài khác trong họ cũng là các nguồn cung cấp thức ăn quan trọng cho gia súc, gia cầm hoặc để làm phân xanh, chẳng hạn đậu lupin, cỏ ba lá, muồng hay đậu tương. Một số chi như Laburnum, Robinia, Gleditsia, Acacia, Mimosa và Delonix là các loại cây cảnh. Một số loài còn có các tính chất y học hoặc diệt trừ sâu bọ (chẳng hạn Derris) hay sản sinh ra các chất quan trọng như gôm Ả Rập, tanin, thuốc nhuộm hoặc nhựa. Một số loài, như sắn dây, một loài có nguồn gốc ở khu vực Đông Á, đầu tiên được trồng tại miền đông nam Hoa Kỳ nhằm cải tạo đất và làm thức ăn cho gia súc, nhưng đã nhanh chóng trở thành một loài cỏ dại xâm hại nguy hiểm có xu hướng phát triển trên mọi thứ đất và chèn ép nhiều loài bản địa.", "question": "Họ Leguminosae còn được gọi là gì?", "answer": "Fabaceae sensu lato"} {"content": "Cây phát sinh chủng loài của họ Đậu là đối tượng nghiên cứu của nhiều nhóm khoa học trên thế giới, họ sử dụng các phương pháp phân tích hình thái học, các dữ liệu ADN (trnL intron thể hạt, các gen thể hạt rbcL và matK, và các ITS) và phân tích miêu tả theo nhánh để dung giải các mối quan hệ của các dòng dõi khác nhau trong họ này. Bằng cách ấy người ta đã không thể xác nhận tính đơn ngành của các phân họ truyền thống là Mimosoideae và Faboideae, do chúng cùng nhau lồng sâu bên trong phân họ cận ngành Caesalpinioideae. Tất cả các nghiên cứu, thông qua cách tiếp cận khác nhau, là trước sau như một và đưa ra sự hỗ trợ mạnh cho các mối quan hệ giữa các nhánh chính của họ này, như sơ đồ dưới đây. Nhánh rẽ ra sớm nhất là tông Cercideae, tiếp theo đó là tông Detarieae, và chi đơn loài Duparquetia (trước đây chúng được xếp vào phân họ Caesalpinioideae).", "question": "Ngành của các phân họ Mimosoideae và Faboideae không thể xác định bằng phương pháp nào?", "answer": "phân tích hình thái học"} {"content": "Cây phát sinh chủng loài của họ Đậu là đối tượng nghiên cứu của nhiều nhóm khoa học trên thế giới, họ sử dụng các phương pháp phân tích hình thái học, các dữ liệu ADN (trnL intron thể hạt, các gen thể hạt rbcL và matK, và các ITS) và phân tích miêu tả theo nhánh để dung giải các mối quan hệ của các dòng dõi khác nhau trong họ này. Bằng cách ấy người ta đã không thể xác nhận tính đơn ngành của các phân họ truyền thống là Mimosoideae và Faboideae, do chúng cùng nhau lồng sâu bên trong phân họ cận ngành Caesalpinioideae. Tất cả các nghiên cứu, thông qua cách tiếp cận khác nhau, là trước sau như một và đưa ra sự hỗ trợ mạnh cho các mối quan hệ giữa các nhánh chính của họ này, như sơ đồ dưới đây. Nhánh rẽ ra sớm nhất là tông Cercideae, tiếp theo đó là tông Detarieae, và chi đơn loài Duparquetia (trước đây chúng được xếp vào phân họ Caesalpinioideae).", "question": "Tông rẽ ra sớm nhất trong họ Đậu là tông nào?", "answer": "Cercideae"} {"content": "Cây phát sinh chủng loài của họ Đậu là đối tượng nghiên cứu của nhiều nhóm khoa học trên thế giới, họ sử dụng các phương pháp phân tích hình thái học, các dữ liệu ADN (trnL intron thể hạt, các gen thể hạt rbcL và matK, và các ITS) và phân tích miêu tả theo nhánh để dung giải các mối quan hệ của các dòng dõi khác nhau trong họ này. Bằng cách ấy người ta đã không thể xác nhận tính đơn ngành của các phân họ truyền thống là Mimosoideae và Faboideae, do chúng cùng nhau lồng sâu bên trong phân họ cận ngành Caesalpinioideae. Tất cả các nghiên cứu, thông qua cách tiếp cận khác nhau, là trước sau như một và đưa ra sự hỗ trợ mạnh cho các mối quan hệ giữa các nhánh chính của họ này, như sơ đồ dưới đây. Nhánh rẽ ra sớm nhất là tông Cercideae, tiếp theo đó là tông Detarieae, và chi đơn loài Duparquetia (trước đây chúng được xếp vào phân họ Caesalpinioideae).", "question": "Các phân họ truyền thống không được xác nhận tính đơn ngành là gì?", "answer": "Mimosoideae và Faboideae"} {"content": "Cây phát sinh chủng loài của họ Đậu là đối tượng nghiên cứu của nhiều nhóm khoa học trên thế giới, họ sử dụng các phương pháp phân tích hình thái học, các dữ liệu ADN (trnL intron thể hạt, các gen thể hạt rbcL và matK, và các ITS) và phân tích miêu tả theo nhánh để dung giải các mối quan hệ của các dòng dõi khác nhau trong họ này. Bằng cách ấy người ta đã không thể xác nhận tính đơn ngành của các phân họ truyền thống là Mimosoideae và Faboideae, do chúng cùng nhau lồng sâu bên trong phân họ cận ngành Caesalpinioideae. Tất cả các nghiên cứu, thông qua cách tiếp cận khác nhau, là trước sau như một và đưa ra sự hỗ trợ mạnh cho các mối quan hệ giữa các nhánh chính của họ này, như sơ đồ dưới đây. Nhánh rẽ ra sớm nhất là tông Cercideae, tiếp theo đó là tông Detarieae, và chi đơn loài Duparquetia (trước đây chúng được xếp vào phân họ Caesalpinioideae).", "question": "Nhánh rẽ ra sớm nhất trong họ Đậu là gì?", "answer": "tông Cercideae"} {"content": "Bộ Đậu chứa khoảng 9,6% đa dạng sinh học của nhóm thực vật hai lá mầm thật sự và hầu hết chúng tập trung trong một trong 4 họ của nó là họ Đậu. Nguồn gốc của nhánh này bao gồm cả các họ Polygalaceae, Surianaceae và Quillajaceae được xác định là đã tồn tại từ 94 đến 89 triệu năm, và bắt đầu phát triển đa dạng vào khoảng 79 đến 74 triệu năm. Trong thực tế, các loài trong họ Đậu dường như đã đa dạng hóa trong suốt đầu kỷ Đệ Tam để trở thành thành viên phổ biến ở khắp mọi nơi của thực vật trên cạn hiện đại, giống như nhiều họ thực vật hạt kín khác.", "question": "Bộ Đậu chứa bao nhiêu phần trăm đa dạng sinh học của nhóm thực vật hai lá mầm thật sự?", "answer": "9,6%"} {"content": "Bộ Đậu chứa khoảng 9,6% đa dạng sinh học của nhóm thực vật hai lá mầm thật sự và hầu hết chúng tập trung trong một trong 4 họ của nó là họ Đậu. Nguồn gốc của nhánh này bao gồm cả các họ Polygalaceae, Surianaceae và Quillajaceae được xác định là đã tồn tại từ 94 đến 89 triệu năm, và bắt đầu phát triển đa dạng vào khoảng 79 đến 74 triệu năm. Trong thực tế, các loài trong họ Đậu dường như đã đa dạng hóa trong suốt đầu kỷ Đệ Tam để trở thành thành viên phổ biến ở khắp mọi nơi của thực vật trên cạn hiện đại, giống như nhiều họ thực vật hạt kín khác.", "question": "Nhánh thực vật trong Bộ Đậu bắt đầu phát triển đa dạng vào khoảng thời gian nào?", "answer": "79 đến 74 triệu năm"} {"content": "Bộ Đậu chứa khoảng 9,6% đa dạng sinh học của nhóm thực vật hai lá mầm thật sự và hầu hết chúng tập trung trong một trong 4 họ của nó là họ Đậu. Nguồn gốc của nhánh này bao gồm cả các họ Polygalaceae, Surianaceae và Quillajaceae được xác định là đã tồn tại từ 94 đến 89 triệu năm, và bắt đầu phát triển đa dạng vào khoảng 79 đến 74 triệu năm. Trong thực tế, các loài trong họ Đậu dường như đã đa dạng hóa trong suốt đầu kỷ Đệ Tam để trở thành thành viên phổ biến ở khắp mọi nơi của thực vật trên cạn hiện đại, giống như nhiều họ thực vật hạt kín khác.", "question": "Nguồn gốc của nhánh chứa họ Đậu có từ khi nào?", "answer": "94 đến 89 triệu năm"} {"content": "Hóa thạch của họ Đậu phong phú và đa dạng, đặc biệt là trong kỷ Đệ Tam. Các hóa thạch của hoa, quả, lá chét, gỗ và phấn hoa được tìm thấy ở nhiều nơi. Hóa thạch sớm nhất có thể chắc chắn gán cho họ Đậu đã xuất hiện vào Paleocen muộn (khoảng 56 triệu năm trước). Các đại diện của các phân họ được công nhận theo truyền thống là Caesalpinioideae, Papilionoideae và Mimosoideae - cũng như các nhánh lớn trong phạm vi các phân họ - như Genisteae - đã được tìm thấy trong các mẫu hóa thạch trong các giai đoạn muộn hơn một chút, cách đây khoảng 55 đến 50 triệu năm. Trong thực tế, việc phát hiện ra một số đơn vị phân loại đại diện cho các nhánh chính của họ Đậu trong thời kỳ Eocen giữa và muộn gợi ý rằng các nhóm hiện đại nhất của họ Đậu đã có mặt và đa dạng hóa trong giai đoạn này. Sau đó, họ Fabaceae bắt đầu đa dạng hóa cách đây khoảng 60 triệu năm và các nhánh chính được tách ra cách đây 50 triệu năm. Tuổi của các nhánh chính trong Caesalpinioideae được ước tính vào khoảng từ 56 đến 34 triệu năm và nhóm Mimosoideae vào khoảng 44 ± 2,6 triệu năm. Sự tách biệt giữa Mimosoideae và Faboideae đã diễn ra cách đây từ 59 đến 34 triệu năm và tuổi của các nhánh chính trong Faboideae vào khoảng 58,6 ± 0,2 triệu năm. Trong phân họ Faboideae, sự chia tách của các nhóm cũng đã được xác định tuổi. Theo đó, Astragalus đã tách ra từ Oxytropsis vào khoảng 16 đến 12 triệu năm trước, mặc dù sự đa dạng hóa trong mỗi chi chỉ xảy ra tương đối gần đây. Ví dụ, sự phân tỏa của các loài thể bội không chỉnh trong nhánh Neo-Astragalus (các loài thuộc chi Astragalus có ở châu Mỹ) đã bắt đầu khoảng 4 triệu năm trước. Inga, một chi khác trong phân họ Faboideae chứa khoảng 350 loài dường như đã tách ra khoảng 2 triệu năm trước.", "question": "Khi nào sự đa dạng hóa trong chi Astragalus xảy ra?", "answer": "gần đây"} {"content": "Hóa thạch của họ Đậu phong phú và đa dạng, đặc biệt là trong kỷ Đệ Tam. Các hóa thạch của hoa, quả, lá chét, gỗ và phấn hoa được tìm thấy ở nhiều nơi. Hóa thạch sớm nhất có thể chắc chắn gán cho họ Đậu đã xuất hiện vào Paleocen muộn (khoảng 56 triệu năm trước). Các đại diện của các phân họ được công nhận theo truyền thống là Caesalpinioideae, Papilionoideae và Mimosoideae - cũng như các nhánh lớn trong phạm vi các phân họ - như Genisteae - đã được tìm thấy trong các mẫu hóa thạch trong các giai đoạn muộn hơn một chút, cách đây khoảng 55 đến 50 triệu năm. Trong thực tế, việc phát hiện ra một số đơn vị phân loại đại diện cho các nhánh chính của họ Đậu trong thời kỳ Eocen giữa và muộn gợi ý rằng các nhóm hiện đại nhất của họ Đậu đã có mặt và đa dạng hóa trong giai đoạn này. Sau đó, họ Fabaceae bắt đầu đa dạng hóa cách đây khoảng 60 triệu năm và các nhánh chính được tách ra cách đây 50 triệu năm. Tuổi của các nhánh chính trong Caesalpinioideae được ước tính vào khoảng từ 56 đến 34 triệu năm và nhóm Mimosoideae vào khoảng 44 ± 2,6 triệu năm. Sự tách biệt giữa Mimosoideae và Faboideae đã diễn ra cách đây từ 59 đến 34 triệu năm và tuổi của các nhánh chính trong Faboideae vào khoảng 58,6 ± 0,2 triệu năm. Trong phân họ Faboideae, sự chia tách của các nhóm cũng đã được xác định tuổi. Theo đó, Astragalus đã tách ra từ Oxytropsis vào khoảng 16 đến 12 triệu năm trước, mặc dù sự đa dạng hóa trong mỗi chi chỉ xảy ra tương đối gần đây. Ví dụ, sự phân tỏa của các loài thể bội không chỉnh trong nhánh Neo-Astragalus (các loài thuộc chi Astragalus có ở châu Mỹ) đã bắt đầu khoảng 4 triệu năm trước. Inga, một chi khác trong phân họ Faboideae chứa khoảng 350 loài dường như đã tách ra khoảng 2 triệu năm trước.", "question": "Nhóm hiện đại nhất của họ Đậu bắt đầu đa dạng hóa trong giai đoạn nào?", "answer": "Eocen giữa và muộn"} {"content": "Hóa thạch của họ Đậu phong phú và đa dạng, đặc biệt là trong kỷ Đệ Tam. Các hóa thạch của hoa, quả, lá chét, gỗ và phấn hoa được tìm thấy ở nhiều nơi. Hóa thạch sớm nhất có thể chắc chắn gán cho họ Đậu đã xuất hiện vào Paleocen muộn (khoảng 56 triệu năm trước). Các đại diện của các phân họ được công nhận theo truyền thống là Caesalpinioideae, Papilionoideae và Mimosoideae - cũng như các nhánh lớn trong phạm vi các phân họ - như Genisteae - đã được tìm thấy trong các mẫu hóa thạch trong các giai đoạn muộn hơn một chút, cách đây khoảng 55 đến 50 triệu năm. Trong thực tế, việc phát hiện ra một số đơn vị phân loại đại diện cho các nhánh chính của họ Đậu trong thời kỳ Eocen giữa và muộn gợi ý rằng các nhóm hiện đại nhất của họ Đậu đã có mặt và đa dạng hóa trong giai đoạn này. Sau đó, họ Fabaceae bắt đầu đa dạng hóa cách đây khoảng 60 triệu năm và các nhánh chính được tách ra cách đây 50 triệu năm. Tuổi của các nhánh chính trong Caesalpinioideae được ước tính vào khoảng từ 56 đến 34 triệu năm và nhóm Mimosoideae vào khoảng 44 ± 2,6 triệu năm. Sự tách biệt giữa Mimosoideae và Faboideae đã diễn ra cách đây từ 59 đến 34 triệu năm và tuổi của các nhánh chính trong Faboideae vào khoảng 58,6 ± 0,2 triệu năm. Trong phân họ Faboideae, sự chia tách của các nhóm cũng đã được xác định tuổi. Theo đó, Astragalus đã tách ra từ Oxytropsis vào khoảng 16 đến 12 triệu năm trước, mặc dù sự đa dạng hóa trong mỗi chi chỉ xảy ra tương đối gần đây. Ví dụ, sự phân tỏa của các loài thể bội không chỉnh trong nhánh Neo-Astragalus (các loài thuộc chi Astragalus có ở châu Mỹ) đã bắt đầu khoảng 4 triệu năm trước. Inga, một chi khác trong phân họ Faboideae chứa khoảng 350 loài dường như đã tách ra khoảng 2 triệu năm trước.", "question": "Hóa thạch sớm nhất của họ Đậu có thể chắc chắn gán cho xuất hiện vào thời kỳ nào?", "answer": "Paleocen muộn (khoảng 56 triệu năm trước)"} {"content": "Hóa thạch của họ Đậu phong phú và đa dạng, đặc biệt là trong kỷ Đệ Tam. Các hóa thạch của hoa, quả, lá chét, gỗ và phấn hoa được tìm thấy ở nhiều nơi. Hóa thạch sớm nhất có thể chắc chắn gán cho họ Đậu đã xuất hiện vào Paleocen muộn (khoảng 56 triệu năm trước). Các đại diện của các phân họ được công nhận theo truyền thống là Caesalpinioideae, Papilionoideae và Mimosoideae - cũng như các nhánh lớn trong phạm vi các phân họ - như Genisteae - đã được tìm thấy trong các mẫu hóa thạch trong các giai đoạn muộn hơn một chút, cách đây khoảng 55 đến 50 triệu năm. Trong thực tế, việc phát hiện ra một số đơn vị phân loại đại diện cho các nhánh chính của họ Đậu trong thời kỳ Eocen giữa và muộn gợi ý rằng các nhóm hiện đại nhất của họ Đậu đã có mặt và đa dạng hóa trong giai đoạn này. Sau đó, họ Fabaceae bắt đầu đa dạng hóa cách đây khoảng 60 triệu năm và các nhánh chính được tách ra cách đây 50 triệu năm. Tuổi của các nhánh chính trong Caesalpinioideae được ước tính vào khoảng từ 56 đến 34 triệu năm và nhóm Mimosoideae vào khoảng 44 ± 2,6 triệu năm. Sự tách biệt giữa Mimosoideae và Faboideae đã diễn ra cách đây từ 59 đến 34 triệu năm và tuổi của các nhánh chính trong Faboideae vào khoảng 58,6 ± 0,2 triệu năm. Trong phân họ Faboideae, sự chia tách của các nhóm cũng đã được xác định tuổi. Theo đó, Astragalus đã tách ra từ Oxytropsis vào khoảng 16 đến 12 triệu năm trước, mặc dù sự đa dạng hóa trong mỗi chi chỉ xảy ra tương đối gần đây. Ví dụ, sự phân tỏa của các loài thể bội không chỉnh trong nhánh Neo-Astragalus (các loài thuộc chi Astragalus có ở châu Mỹ) đã bắt đầu khoảng 4 triệu năm trước. Inga, một chi khác trong phân họ Faboideae chứa khoảng 350 loài dường như đã tách ra khoảng 2 triệu năm trước.", "question": "Họ Fabaceae bắt đầu đa dạng hóa cách đây khoảng bao nhiêu năm?", "answer": "60 triệu năm"} {"content": "Một đặc trưng nổi bật của các loài cây thuộc họ Đậu là chúng có quan hệ mật thiết với nhiều loài vi khuẩn tại các nốt sần trên rễ của chúng. Các loại vi khuẩn này được biết đến như là vi khuẩn nốt rễ (Rhizobium), có khả năng lấy khí nitơ (N2) trong không khí và chuyển hóa nó thành các dạng nitơ mà cây có thể hấp thụ được (NO3- hay NH4+). Hoạt động này được gọi là cố định đạm. Cây đậu cung cấp nơi ở và dinh dưỡng, còn vi khuẩn nốt rễ, trong vai trò của nhà cung cấp nitrat có ích, tạo ra một quan hệ cộng sinh. Mối quan hệ này không chỉ giúp tạo đạm cho cây Đậu sử dụng mà còn cho cả các cây khác xung quanh, do đó có tác dụng cải tạo đất.", "question": "Vi khuẩn có quan hệ mật thiết với các loài cây thuộc họ Đậu được gọi là gì?", "answer": "vi khuẩn nốt rễ (Rhizobium)"} {"content": "Một đặc trưng nổi bật của các loài cây thuộc họ Đậu là chúng có quan hệ mật thiết với nhiều loài vi khuẩn tại các nốt sần trên rễ của chúng. Các loại vi khuẩn này được biết đến như là vi khuẩn nốt rễ (Rhizobium), có khả năng lấy khí nitơ (N2) trong không khí và chuyển hóa nó thành các dạng nitơ mà cây có thể hấp thụ được (NO3- hay NH4+). Hoạt động này được gọi là cố định đạm. Cây đậu cung cấp nơi ở và dinh dưỡng, còn vi khuẩn nốt rễ, trong vai trò của nhà cung cấp nitrat có ích, tạo ra một quan hệ cộng sinh. Mối quan hệ này không chỉ giúp tạo đạm cho cây Đậu sử dụng mà còn cho cả các cây khác xung quanh, do đó có tác dụng cải tạo đất.", "question": "Cây đậu cung cấp gì cho vi khuẩn nốt rễ?", "answer": "nơi ở và dinh dưỡng"} {"content": "Một đặc trưng nổi bật của các loài cây thuộc họ Đậu là chúng có quan hệ mật thiết với nhiều loài vi khuẩn tại các nốt sần trên rễ của chúng. Các loại vi khuẩn này được biết đến như là vi khuẩn nốt rễ (Rhizobium), có khả năng lấy khí nitơ (N2) trong không khí và chuyển hóa nó thành các dạng nitơ mà cây có thể hấp thụ được (NO3- hay NH4+). Hoạt động này được gọi là cố định đạm. Cây đậu cung cấp nơi ở và dinh dưỡng, còn vi khuẩn nốt rễ, trong vai trò của nhà cung cấp nitrat có ích, tạo ra một quan hệ cộng sinh. Mối quan hệ này không chỉ giúp tạo đạm cho cây Đậu sử dụng mà còn cho cả các cây khác xung quanh, do đó có tác dụng cải tạo đất.", "question": "Vi khuẩn có khả năng cố định đạm được gọi là gì?", "answer": "vi khuẩn nốt rễ"} {"content": "Sự lệch lạc, hay còn gọi là Sự lầm lạc, Hành vi lệch lạc, (tiếng Anh: deviance hoặc deviant behavior) là một khái niệm của xã hội học được định nghĩa là sự vi phạm có nhận thức các tiêu chuẩn hoặc kỳ vọng của một nhóm hay của xã hội. Các tiêu chuẩn văn hóa và kỳ vọng định dạng một dải rộng các hoạt động của con người nên khái niệm sự lệch lạc cũng mang nghĩa rộng tương ứng. Một dạng hiển nhiên của lệch lạc là tội phạm, sự vi phạm các quy phạm được ban hành chính thức thành luật pháp. Ngoài ra nó còn là rất nhiều những dạng không tuân thủ tiêu chuẩn hoặc kỳ vọng khác ở rất nhiều mức độ từ ôn hòa đến cực đoan. Sự lệch lạc thường được hiểu theo nghĩa tiêu cực tuy nhiên những cá thể bị tách riêng ra khỏi nhóm do sự tuân thủ chặt chẽ các tiêu chuẩn văn hóa lý tưởng trong một chừng mực nào đó cũng là một dạng của lệch lạc. Điều này là do sự khác nhau giữa văn hóa lý tưởng và văn hóa thực tế, trên thực tế, hầu như tất cả mọi cá nhân đều không hội đủ các tiêu chuẩn của văn hóa lý tưởng và nếu một cá nhân trong nhóm trở nên vượt trội trong việc đó thì anh ta sẽ thành \"'người lên mặt đạo đức, ít nhất cũng có phần lệch lạc\". Nhưng những người không bị mắc chứng bệnh đến tâm lý và thần kinh thì không phải là người lệch lạc.", "question": "Sự lệch lạc thường được hiểu theo nghĩa nào?", "answer": "tiêu cực"} {"content": "Hành vi con người được hiểu - hay nói chính xác hơn, hiểu lầm - trong thế kỷ 19 như là sự thể hiện bản năng sinh học. Những nghiên cứu ban đầu nhấn mạnh đến nguyên nhân này, năm 1876, Caesare Lombroso đã phát triển thuyết tội phạm sinh học. Thuyết này đã mô tả các đặc điểm về thể chất của tội phạm như trán thấp, cằm, gò má nhô, tai vểnh, nhiều râu tóc và cánh tay dài bất thường trông giống như tổ tiên giống vượn của con người. Theo lý thuyết này, do những khiếm khuyết về sinh học nên những cá nhân như thế sẽ tư duy và hành động theo cách nguyên thủy và dẫn đến phạm tội, hay nói cách khác, có những người sinh ra đã là tội phạm tiềm năng. Gần cuối đời, Lombroso mới thừa nhận yếu tố xã hội cũng đóng góp một phần vai trò trong sự phạm tội. Lý thuyết này \"dựa trên những phương pháp nghiên cứu sai lầm nghiêm trọng\" và đã bị bác bỏ bởi các kết quả nghiên cứu sau đó. Sang thế kỷ 20, nhiều nhà nghiên cứu vẫn tiếp tục tìm kiếm các giải thích sinh học về sự phạm tội. Giữa thế kỷ 20, William Herbert Sheldon đã đưa ra quan điểm cho rằng cấu trúc cơ thể có vai trò quan trọng trong sự phạm tội. Ông phân cấu trúc cơ thể người thành ba loại: ốm yếu gầy còm, lùn mập và cơ bắp rắn chắc, mọi người đều là sự kết hợp của ba thể tạng này nhưng sẽ có một trong số đó chiếm ưu thế. Ông cho rằng có liên kết giữa sự phạm tội và tạng người cơ bắp rắn chắc. Sau đó, những nghiên cứu của hai vợ chồng Sheldon Glueck và Eleanor Glueck cho rằng sự phạm tội có liên kết với cấu tạo cơ thể lùn mập như người lùn, mập thường lớn lên trong những gia đình ít tình cảm và hiểu biết nên kém nhạy cảm và hay gây hấn. Từ thập niên 1960, những giải thích theo hướng này tập trung vào yếu tố gien cùng với sự phát triển của khoa học nghiên cứu di truyền. Tuy nhiên cần lưu ý rằng, những giải thích sinh học về tội phạm trong thế kỷ 20 đều nhấn mạnh vai trò quyết định của yếu tố xã hội.", "question": "Thuyết tội phạm sinh học do ai đưa ra?", "answer": "Caesare Lombroso"} {"content": "Hành vi con người được hiểu - hay nói chính xác hơn, hiểu lầm - trong thế kỷ 19 như là sự thể hiện bản năng sinh học. Những nghiên cứu ban đầu nhấn mạnh đến nguyên nhân này, năm 1876, Caesare Lombroso đã phát triển thuyết tội phạm sinh học. Thuyết này đã mô tả các đặc điểm về thể chất của tội phạm như trán thấp, cằm, gò má nhô, tai vểnh, nhiều râu tóc và cánh tay dài bất thường trông giống như tổ tiên giống vượn của con người. Theo lý thuyết này, do những khiếm khuyết về sinh học nên những cá nhân như thế sẽ tư duy và hành động theo cách nguyên thủy và dẫn đến phạm tội, hay nói cách khác, có những người sinh ra đã là tội phạm tiềm năng. Gần cuối đời, Lombroso mới thừa nhận yếu tố xã hội cũng đóng góp một phần vai trò trong sự phạm tội. Lý thuyết này \"dựa trên những phương pháp nghiên cứu sai lầm nghiêm trọng\" và đã bị bác bỏ bởi các kết quả nghiên cứu sau đó. Sang thế kỷ 20, nhiều nhà nghiên cứu vẫn tiếp tục tìm kiếm các giải thích sinh học về sự phạm tội. Giữa thế kỷ 20, William Herbert Sheldon đã đưa ra quan điểm cho rằng cấu trúc cơ thể có vai trò quan trọng trong sự phạm tội. Ông phân cấu trúc cơ thể người thành ba loại: ốm yếu gầy còm, lùn mập và cơ bắp rắn chắc, mọi người đều là sự kết hợp của ba thể tạng này nhưng sẽ có một trong số đó chiếm ưu thế. Ông cho rằng có liên kết giữa sự phạm tội và tạng người cơ bắp rắn chắc. Sau đó, những nghiên cứu của hai vợ chồng Sheldon Glueck và Eleanor Glueck cho rằng sự phạm tội có liên kết với cấu tạo cơ thể lùn mập như người lùn, mập thường lớn lên trong những gia đình ít tình cảm và hiểu biết nên kém nhạy cảm và hay gây hấn. Từ thập niên 1960, những giải thích theo hướng này tập trung vào yếu tố gien cùng với sự phát triển của khoa học nghiên cứu di truyền. Tuy nhiên cần lưu ý rằng, những giải thích sinh học về tội phạm trong thế kỷ 20 đều nhấn mạnh vai trò quyết định của yếu tố xã hội.", "question": "William Herbert Sheldon đưa ra quan điểm gì về sự phạm tội?", "answer": "cấu trúc cơ thể có vai trò quan trọng"} {"content": "Cách giải thích này của sự lệch lạc thường tập trung vào tính bất thường trong nhân cách và mặc dù một số bất thường của nhân cách liên kết với tính di truyền, những nhà tâm lý học xem hầu hết rối loạn nhân cách là kết quả của quá trình xã hội hóa. Vì nhân cách là do kinh nghiệm xã hội định hình trong suốt chu kỳ đời sống, sự lệch lạc được coi là kết quả xã hội hóa không thành công đối với kỳ vọng văn hóa chứ không phải kết quả của tác động sinh học khi con người sinh ra. Một trong số đó là lý thuyết tiết chế của Walter Reckless và Simon Dinitz cho rằng các áp lực xã hội có thể dẫn đến tình trạng phạm tội đang phổ biến đối với trẻ vị thành niên, những trẻ em thích ứng tốt với thất bại và đồng nhất một cách tích cực với các giá trị và tiêu chuẩn văn hóa có khả năng đề kháng tốt hơn đối với sự phạm tội. Tuy vậy, cách giải thích này có những hạn chế:", "question": "Theo cách giải thích xã hội học, sự lệch lạc nhân cách có nguyên nhân chính từ đâu?", "answer": "quá trình xã hội hóa"} {"content": "Cách giải thích này của sự lệch lạc thường tập trung vào tính bất thường trong nhân cách và mặc dù một số bất thường của nhân cách liên kết với tính di truyền, những nhà tâm lý học xem hầu hết rối loạn nhân cách là kết quả của quá trình xã hội hóa. Vì nhân cách là do kinh nghiệm xã hội định hình trong suốt chu kỳ đời sống, sự lệch lạc được coi là kết quả xã hội hóa không thành công đối với kỳ vọng văn hóa chứ không phải kết quả của tác động sinh học khi con người sinh ra. Một trong số đó là lý thuyết tiết chế của Walter Reckless và Simon Dinitz cho rằng các áp lực xã hội có thể dẫn đến tình trạng phạm tội đang phổ biến đối với trẻ vị thành niên, những trẻ em thích ứng tốt với thất bại và đồng nhất một cách tích cực với các giá trị và tiêu chuẩn văn hóa có khả năng đề kháng tốt hơn đối với sự phạm tội. Tuy vậy, cách giải thích này có những hạn chế:", "question": "Lý thuyết của Reckless và Dinitz cho rằng gì có thể dẫn đến tình trạng phạm tội?", "answer": "áp lực xã hội"} {"content": "Cách giải thích này của sự lệch lạc thường tập trung vào tính bất thường trong nhân cách và mặc dù một số bất thường của nhân cách liên kết với tính di truyền, những nhà tâm lý học xem hầu hết rối loạn nhân cách là kết quả của quá trình xã hội hóa. Vì nhân cách là do kinh nghiệm xã hội định hình trong suốt chu kỳ đời sống, sự lệch lạc được coi là kết quả xã hội hóa không thành công đối với kỳ vọng văn hóa chứ không phải kết quả của tác động sinh học khi con người sinh ra. Một trong số đó là lý thuyết tiết chế của Walter Reckless và Simon Dinitz cho rằng các áp lực xã hội có thể dẫn đến tình trạng phạm tội đang phổ biến đối với trẻ vị thành niên, những trẻ em thích ứng tốt với thất bại và đồng nhất một cách tích cực với các giá trị và tiêu chuẩn văn hóa có khả năng đề kháng tốt hơn đối với sự phạm tội. Tuy vậy, cách giải thích này có những hạn chế:", "question": "Lý thuyết nào cho rằng trẻ vị thành niên có khả năng đề kháng tốt hơn đối với tội phạm khi chúng thích ứng tốt với thất bại và đồng nhất tích cực với các giá trị văn hóa?", "answer": "lý thuyết tiết chế"} {"content": "Cảm giác chung của chúng ta là sự lệch lạc có tác dụng tiêu cực, tội phạm gây thất thoát tiền của, gây tổn thương, thậm chí tước đoạt đi sinh mạng của người khác... Thế nhưng các nhà nghiên cứu theo mô hình cấu trúc chức năng lập luận rằng sự lệch lạc góp phần quan trọng cho hoạt động liên tục của xã hội. Emile Durkheim là người đã có những công trình tiên phong về chức năng của sự lệch lạc đối với xã hội. Ông khẳng định sự lệch lạc không có gì bất thường, nó là một bộ phận gắn liền với mọi xã hội và nó có bốn chức năng chính:", "question": "Tác giả công trình nghiên cứu tiên phong về chức năng của sự lệch lạc đối với xã hội là ai?", "answer": "Emile Durkheim"} {"content": "Mô hình tương tác biểu tượng đặt con người vào quá trình tương tác xã hội mà trong đó các tiêu chuẩn văn hóa thay đổi do vậy sự lệch lạc được áp dụng với mức độ linh hoạt. Ngoài các lý thuyết như \"lý thuyết truyền đạt văn hóa\" nhấn mạnh đến môi trường giao tiếp, \"lý thuyết sinh hoạt thường nhật\" nhấn mạnh đến nguyên nhân của sự lệch lạc nằm trong những gì bình thường trong cuộc sống hàng ngày (ví dụ như cha mẹ có thói quen để tiền ở chỗ dễ thấy khiến trẻ em lấy tiền mà không cảm thấy như thế là lệch lạc), một lý thuyết quan trọng là \"lý thuyết gán nhãn hiệu khẳng định sự lệch lạc và tuân thủ là do kết quả của quá trình người khác xác định hay gán nhãn hiệu cho một người\". Lý thuyết này không nhằm vào việc tại sao những cá nhân nào đó lại đi đến chuyện lệch lạc mà nó \"nhấn mạnh đến việc người ta bị gán nhãn là kẻ làm sai lệch hay chấp nhận cái nhãn gán ấy như thế nào\". Lý thuyết này cũng được gọi là \"cách tiếp cận bằng phản ứng xã hội\" vì nó nhấn mạnh rằng hành vi lệch lạc không phải có ý nghĩa tự thân mà là phản ứng của xã hội. Howard Becker, người có công phổ biến lý thuyết gán nhãn hiệu đã tóm tắt về nó qua phát biểu như sau: \"Hành vi làm sai lệch là hành vi mà người ta gán nhãn như thế\". Thuyết này cũng nhấn mạnh rằng người bị gán nhãn hiệu lệch lạc có thể kết hợp nó vào sự nhận thức bản thân đến nỗi dẫn đến sự lệch lạc tiếp theo (ví dụ người bị dãn nhãn \"gầy như que củi\" có thể nói dối liên tục để khỏi phải đi bơi), thậm chí trở thành \"lệch lạc chuyên nghiệp\".", "question": "Theo lý thuyết gán nhãn hiệu, hành vi làm sai lệch là gì?", "answer": "hành vi mà người ta gán nhãn như thế"} {"content": "Mô hình tương tác biểu tượng đặt con người vào quá trình tương tác xã hội mà trong đó các tiêu chuẩn văn hóa thay đổi do vậy sự lệch lạc được áp dụng với mức độ linh hoạt. Ngoài các lý thuyết như \"lý thuyết truyền đạt văn hóa\" nhấn mạnh đến môi trường giao tiếp, \"lý thuyết sinh hoạt thường nhật\" nhấn mạnh đến nguyên nhân của sự lệch lạc nằm trong những gì bình thường trong cuộc sống hàng ngày (ví dụ như cha mẹ có thói quen để tiền ở chỗ dễ thấy khiến trẻ em lấy tiền mà không cảm thấy như thế là lệch lạc), một lý thuyết quan trọng là \"lý thuyết gán nhãn hiệu khẳng định sự lệch lạc và tuân thủ là do kết quả của quá trình người khác xác định hay gán nhãn hiệu cho một người\". Lý thuyết này không nhằm vào việc tại sao những cá nhân nào đó lại đi đến chuyện lệch lạc mà nó \"nhấn mạnh đến việc người ta bị gán nhãn là kẻ làm sai lệch hay chấp nhận cái nhãn gán ấy như thế nào\". Lý thuyết này cũng được gọi là \"cách tiếp cận bằng phản ứng xã hội\" vì nó nhấn mạnh rằng hành vi lệch lạc không phải có ý nghĩa tự thân mà là phản ứng của xã hội. Howard Becker, người có công phổ biến lý thuyết gán nhãn hiệu đã tóm tắt về nó qua phát biểu như sau: \"Hành vi làm sai lệch là hành vi mà người ta gán nhãn như thế\". Thuyết này cũng nhấn mạnh rằng người bị gán nhãn hiệu lệch lạc có thể kết hợp nó vào sự nhận thức bản thân đến nỗi dẫn đến sự lệch lạc tiếp theo (ví dụ người bị dãn nhãn \"gầy như que củi\" có thể nói dối liên tục để khỏi phải đi bơi), thậm chí trở thành \"lệch lạc chuyên nghiệp\".", "question": "Lý thuyết nào cho rằng hành vi lệch lạc là hành vi mà người ta gán nhãn như thế?", "answer": "lý thuyết gán nhãn hiệu"} {"content": "Mô hình này giải thích sự lệch lạc theo nghĩa thứ nguyên căn bản của bất công xã hội, mô hình này nhấn mạnh đến vấn đề người nào cũng như những gì được xác định là sự lệch lạc trước sự bất công xã hội. Những lý thuyết gia duy xung đột đặt vấn đề tại sao chúng ta có khuynh hướng nghĩ những người lệch lạc như những kẻ nhếch nhác, đồi bại..., tóm lại là ít quyền lực trong xã hội. Người thất nghiệp, những người trong điều kiện sống không tốt khác dễ bị xem là những kẻ lệch lạc trong khi người giàu có thường dễ được tôn kính hơn. Câu trả lời của họ như sau:", "question": "Người thất nghiệp dễ bị xem như thế nào?", "answer": "những kẻ lệch lạc"} {"content": "Mặt khác, mức độ phản ứng đối với sự lệch lạc cũng khác nhau, tùy thuộc họ đe dọa chủ nghĩa tư bản như thế nào. Spitzer gọi những người có hành vi lệch lạc như thế là \"dân số có vấn đề\" và phân họ làm hai loại: \"kẻ nhát gan trong xã hội\" và \"chất nổ xã hội\". Loại thứ nhất là những người không làm việc nhưng ít đe dọa như những kẻ \"chủ trương rút lui\", những người giàu có không lao động, người khuyết tật... Loại thứ hai là những người có khả năng tích cực không thừa nhận chủ nghĩa tư bản như đa số người thất nghiệp ở thành phố, thanh niên bị xã hội xa lánh, những người cấp tiến, cách mạng. Ông cũng khẳng định rằng cả hai loại người trong \"dân số có vấn đề\" đều là sản phẩm của chủ nghĩa tư bản và do vậy chủ nghĩa tư bản kiểm soát họ nhằm giảm thiểu sự đe dọa với phí tổn nhỏ nhất và xác định nguồn gốc của \"dân số có vấn đề\" là thất bại cá nhân hơn là sản phẩm của xã hội.", "question": "Theo Spitzer, những người có khả năng tích cực không thừa nhận chủ nghĩa tư bản được phân vào loại nào?", "answer": "chất nổ xã hội"} {"content": "Mặt khác, mức độ phản ứng đối với sự lệch lạc cũng khác nhau, tùy thuộc họ đe dọa chủ nghĩa tư bản như thế nào. Spitzer gọi những người có hành vi lệch lạc như thế là \"dân số có vấn đề\" và phân họ làm hai loại: \"kẻ nhát gan trong xã hội\" và \"chất nổ xã hội\". Loại thứ nhất là những người không làm việc nhưng ít đe dọa như những kẻ \"chủ trương rút lui\", những người giàu có không lao động, người khuyết tật... Loại thứ hai là những người có khả năng tích cực không thừa nhận chủ nghĩa tư bản như đa số người thất nghiệp ở thành phố, thanh niên bị xã hội xa lánh, những người cấp tiến, cách mạng. Ông cũng khẳng định rằng cả hai loại người trong \"dân số có vấn đề\" đều là sản phẩm của chủ nghĩa tư bản và do vậy chủ nghĩa tư bản kiểm soát họ nhằm giảm thiểu sự đe dọa với phí tổn nhỏ nhất và xác định nguồn gốc của \"dân số có vấn đề\" là thất bại cá nhân hơn là sản phẩm của xã hội.", "question": "Theo Spitzer, ai là \"dân số có vấn đề\"?", "answer": "những người có hành vi lệch lạc"} {"content": "Mặt khác, mức độ phản ứng đối với sự lệch lạc cũng khác nhau, tùy thuộc họ đe dọa chủ nghĩa tư bản như thế nào. Spitzer gọi những người có hành vi lệch lạc như thế là \"dân số có vấn đề\" và phân họ làm hai loại: \"kẻ nhát gan trong xã hội\" và \"chất nổ xã hội\". Loại thứ nhất là những người không làm việc nhưng ít đe dọa như những kẻ \"chủ trương rút lui\", những người giàu có không lao động, người khuyết tật... Loại thứ hai là những người có khả năng tích cực không thừa nhận chủ nghĩa tư bản như đa số người thất nghiệp ở thành phố, thanh niên bị xã hội xa lánh, những người cấp tiến, cách mạng. Ông cũng khẳng định rằng cả hai loại người trong \"dân số có vấn đề\" đều là sản phẩm của chủ nghĩa tư bản và do vậy chủ nghĩa tư bản kiểm soát họ nhằm giảm thiểu sự đe dọa với phí tổn nhỏ nhất và xác định nguồn gốc của \"dân số có vấn đề\" là thất bại cá nhân hơn là sản phẩm của xã hội.", "question": "Loại người nào được Spitzer gọi là \"dân số có vấn đề\"?", "answer": "người có hành vi lệch lạc"} {"content": "Người bản địa sống tại nơi mà ngày nay là Hoa Kỳ trước khi những người thực dân châu Âu bắt đầu đi đến, phần lớn là từ Anh Quốc, sau năm 1600. Vào thập niên 1770, Mười ba thuộc địa Anh có đến 2 triệu rưỡi người sinh sống. Các thuộc địa này thịnh vượng và phát triển nhanh chóng, phát triển các hệ thống pháp lý và chính trị tự chủ của chính mình. Nghị viện Anh Quốc áp đặt quyền lực của mình đối với các thuộc địa này bằng cách đặt ra các thứ thuế mới mà người Mỹ cho rằng là vi hiến bởi vì họ không có đại diện của mình trong nghị viện. Các cuộc xung đột ngày càng nhiều đã biến thành cuộc chiến tranh toàn lực, bắt đầu vào tháng 4 năm 1775. Ngày 4 tháng 7 năm 1776, các thuộc địa tuyên bố độc lập khỏi Vương quốc Anh bằng một văn kiện do Thomas Jefferson viết ra và trở thành Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.", "question": "Người Mỹ cho rằng các thứ thuế của Anh Quốc đặt ra là gì?", "answer": "vi hiến"} {"content": "Người bản địa sống tại nơi mà ngày nay là Hoa Kỳ trước khi những người thực dân châu Âu bắt đầu đi đến, phần lớn là từ Anh Quốc, sau năm 1600. Vào thập niên 1770, Mười ba thuộc địa Anh có đến 2 triệu rưỡi người sinh sống. Các thuộc địa này thịnh vượng và phát triển nhanh chóng, phát triển các hệ thống pháp lý và chính trị tự chủ của chính mình. Nghị viện Anh Quốc áp đặt quyền lực của mình đối với các thuộc địa này bằng cách đặt ra các thứ thuế mới mà người Mỹ cho rằng là vi hiến bởi vì họ không có đại diện của mình trong nghị viện. Các cuộc xung đột ngày càng nhiều đã biến thành cuộc chiến tranh toàn lực, bắt đầu vào tháng 4 năm 1775. Ngày 4 tháng 7 năm 1776, các thuộc địa tuyên bố độc lập khỏi Vương quốc Anh bằng một văn kiện do Thomas Jefferson viết ra và trở thành Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.", "question": "Ngày độc lập của Hoa Kỳ là ngày nào?", "answer": "4 tháng 7 năm 1776"} {"content": "Lực lượng yêu nước nhận được sự ủng hộ về tài chính và quân sự trên mức độ lớn từ Pháp và dưới sự lãnh đạo quân sự của Tướng George Washington, đã giành được chiến thắng trong cuộc chiến tranh cách mạng và hòa bình đạt được vào năm 1783. Trong và sau chiến tranh, 13 tiểu quốc thống nhất thành một chính phủ liên bang yếu thông qua bản hiến pháp hợp bang. Khi bản hiến pháp hợp bang này chứng tỏ không phù hợp, một bản hiến pháp mới được thông qua vào năm 1789. Bản hiến pháp này vẫn là cơ sở của Chính phủ Liên bang Hoa Kỳ, và sau đó còn có thêm đạo luật nhân quyền. Một chính phủ quốc gia mạnh được thành lập với Washington là tổng thống đầu tiên và Alexander Hamilton là cố vấn trưởng tài chính. Trong thời kỳ hệ thống đảng phái lần thứ nhất, hai đảng chính trị quốc gia hình thành để ủng hộ hay chống đối các chính sách của Hamilton. Khi Thomas Jefferson trở thành thống thống, ông mua Lãnh thổ Louisiana từ Pháp, gia tăng diện tích của Hoa Kỳ lên gấp đôi. Một cuộc chiến tranh lần thứ hai cũng là lần cuối cùng với Anh Quốc xảy ra vào năm 1812. Kết quả chủ yếu của cuộc chiến tranh này là sự chấm dứt ủng hộ của châu Âu dành cho các cuộc tiến công của người bản địa Mỹ (người da đỏ) nhằm chống những người định cư ở miền Tây nước Mỹ.", "question": "Lực lượng yêu nước giành được hòa bình trong năm nào?", "answer": "1783"} {"content": "Dưới sự bảo trợ của phong trào Dân chủ Jefferson, và Dân chủ Jackson, nước Mỹ mở rộng đến vùng đất mua Louisiana và thẳng đường đến California và xứ Oregon, tìm kiếm đất rẻ cho các nông gia Yeoman và chủ nô - những người cổ vũ cho nền dân chủ và mở rộng lãnh thổ bằng giá bạo lực và khinh miệt nền văn hóa châu Âu. Sự mở rộng lãnh thổ dưới chiêu bài vận mệnh hiển nhiên là một sự bác bỏ lời khuyên của đảng Whig muốn thúc đẩy chiều sâu và hiện đại hóa nền kinh tế - xã hội hơn là việc chỉ mở rộng lãnh thổ địa lý. Chủ nghĩa nô lệ bị bãi bỏ tại tất cả các tiểu bang miền Bắc (phía bắc đường Mason-Dixon phân chia Pennsylvania và Maryland) vào năm 1804, nhưng lại phát triển mạnh tại các tiểu bang miền Nam vì nhu cầu lớn về bông vải tại châu Âu.", "question": "Năm nào chủ nghĩa nô lệ bị bãi bỏ tại tất cả các tiểu bang miền Bắc?", "answer": "1804"} {"content": "Dưới sự bảo trợ của phong trào Dân chủ Jefferson, và Dân chủ Jackson, nước Mỹ mở rộng đến vùng đất mua Louisiana và thẳng đường đến California và xứ Oregon, tìm kiếm đất rẻ cho các nông gia Yeoman và chủ nô - những người cổ vũ cho nền dân chủ và mở rộng lãnh thổ bằng giá bạo lực và khinh miệt nền văn hóa châu Âu. Sự mở rộng lãnh thổ dưới chiêu bài vận mệnh hiển nhiên là một sự bác bỏ lời khuyên của đảng Whig muốn thúc đẩy chiều sâu và hiện đại hóa nền kinh tế - xã hội hơn là việc chỉ mở rộng lãnh thổ địa lý. Chủ nghĩa nô lệ bị bãi bỏ tại tất cả các tiểu bang miền Bắc (phía bắc đường Mason-Dixon phân chia Pennsylvania và Maryland) vào năm 1804, nhưng lại phát triển mạnh tại các tiểu bang miền Nam vì nhu cầu lớn về bông vải tại châu Âu.", "question": "Sự mở rộng lãnh thổ của Mỹ dưới chiêu bài vận mệnh hiển nhiên là một sự bác bỏ lời khuyên của đảng nào?", "answer": "Whig"} {"content": "Dưới sự bảo trợ của phong trào Dân chủ Jefferson, và Dân chủ Jackson, nước Mỹ mở rộng đến vùng đất mua Louisiana và thẳng đường đến California và xứ Oregon, tìm kiếm đất rẻ cho các nông gia Yeoman và chủ nô - những người cổ vũ cho nền dân chủ và mở rộng lãnh thổ bằng giá bạo lực và khinh miệt nền văn hóa châu Âu. Sự mở rộng lãnh thổ dưới chiêu bài vận mệnh hiển nhiên là một sự bác bỏ lời khuyên của đảng Whig muốn thúc đẩy chiều sâu và hiện đại hóa nền kinh tế - xã hội hơn là việc chỉ mở rộng lãnh thổ địa lý. Chủ nghĩa nô lệ bị bãi bỏ tại tất cả các tiểu bang miền Bắc (phía bắc đường Mason-Dixon phân chia Pennsylvania và Maryland) vào năm 1804, nhưng lại phát triển mạnh tại các tiểu bang miền Nam vì nhu cầu lớn về bông vải tại châu Âu.", "question": "Chủ nghĩa nô lệ bị bãi bỏ tại các tiểu bang nào vào năm 1804?", "answer": "các tiểu bang miền Bắc"} {"content": "Sau năm 1820, một loạt các thoả hiệp đã giúp xóa bỏ đối đầu giữa miền bắc và miền nam về vấn đề chủ nghĩa nô lệ. Vào giữa thập niên 1850, lực lượng Cộng hòa mới thành lập nắm kiểm soát nền chính trị miền Bắc và hứa ngăn chăn sự mở rộng của chủ nghĩa nô lệ với ám chỉ rằng chủ nghĩa nô lệ sẽ dần dần bị loại bỏ. Cuộc bầu cử tổng thống năm 1860 với kết quả chiến thắng của đảng viên Đảng Cộng hòa Abraham Lincoln đã châm ngòi cho cuộc ly khai của mười một tiểu bang theo chủ nghĩa nô lệ để lập ra Liên minh miền Nam Hoa Kỳ năm 1861. Nội chiến Hoa Kỳ (1861-1865) là hạch tâm của lịch sử Mỹ. Sau bốn năm chiến tranh đẫm máu, phe miền Bắc dưới sự lãnh đạo của Tổng thống Lincoln và Tướng Ulysses S. Grant đánh bại phe miền Nam với sự chỉ huy của Tướng Robert E. Lee. Liên bang được bảo tồn và chủ nghĩa nô lệ bị bãi bỏ, và miền nam bị suy kiệt. Trong thời đại tái thiết (1863–1877), Hoa Kỳ chấm dứt chủ nghĩa nô lệ và nới rộng quyền đầu phiếu và pháp lý cho những người \"tự do\" (người Mỹ gốc châu Phi trước đó từng là nô lệ). Chính phủ quốc gia ngày càng vững chắc hơn, và nhờ vào Tu chính án hiến pháp điều 14, giờ đây đã có nhiệm vụ rõ ràng là bảo vệ quyền của mỗi cá nhân. Thời đại tái thiết chấm dứt vào năm 1877 và từ thập niên 1890 đến thập niên 1960, hệ thống Jim Crow (tách ly chủng tộc) kìm hãm người da đen luôn ở vị trí thấp kém về kinh tế, xã hội và chính trị. Toàn miền nam vẫn bần cùng cho đến nửa sau của thế kỷ 20, trong khi đó miền Bắc và miền Tây phát triển nhanh chóng và thịnh vượng.", "question": "Năm nào xảy ra Nội chiến Hoa Kỳ?", "answer": "1861-1865"} {"content": "Sau năm 1820, một loạt các thoả hiệp đã giúp xóa bỏ đối đầu giữa miền bắc và miền nam về vấn đề chủ nghĩa nô lệ. Vào giữa thập niên 1850, lực lượng Cộng hòa mới thành lập nắm kiểm soát nền chính trị miền Bắc và hứa ngăn chăn sự mở rộng của chủ nghĩa nô lệ với ám chỉ rằng chủ nghĩa nô lệ sẽ dần dần bị loại bỏ. Cuộc bầu cử tổng thống năm 1860 với kết quả chiến thắng của đảng viên Đảng Cộng hòa Abraham Lincoln đã châm ngòi cho cuộc ly khai của mười một tiểu bang theo chủ nghĩa nô lệ để lập ra Liên minh miền Nam Hoa Kỳ năm 1861. Nội chiến Hoa Kỳ (1861-1865) là hạch tâm của lịch sử Mỹ. Sau bốn năm chiến tranh đẫm máu, phe miền Bắc dưới sự lãnh đạo của Tổng thống Lincoln và Tướng Ulysses S. Grant đánh bại phe miền Nam với sự chỉ huy của Tướng Robert E. Lee. Liên bang được bảo tồn và chủ nghĩa nô lệ bị bãi bỏ, và miền nam bị suy kiệt. Trong thời đại tái thiết (1863–1877), Hoa Kỳ chấm dứt chủ nghĩa nô lệ và nới rộng quyền đầu phiếu và pháp lý cho những người \"tự do\" (người Mỹ gốc châu Phi trước đó từng là nô lệ). Chính phủ quốc gia ngày càng vững chắc hơn, và nhờ vào Tu chính án hiến pháp điều 14, giờ đây đã có nhiệm vụ rõ ràng là bảo vệ quyền của mỗi cá nhân. Thời đại tái thiết chấm dứt vào năm 1877 và từ thập niên 1890 đến thập niên 1960, hệ thống Jim Crow (tách ly chủng tộc) kìm hãm người da đen luôn ở vị trí thấp kém về kinh tế, xã hội và chính trị. Toàn miền nam vẫn bần cùng cho đến nửa sau của thế kỷ 20, trong khi đó miền Bắc và miền Tây phát triển nhanh chóng và thịnh vượng.", "question": "Cuộc bầu cử tổng thống nào châm ngòi cho cuộc ly khai của mười một tiểu bang theo chủ nghĩa nô lệ?", "answer": "bầu cử tổng thống năm 1860"} {"content": "Sau năm 1820, một loạt các thoả hiệp đã giúp xóa bỏ đối đầu giữa miền bắc và miền nam về vấn đề chủ nghĩa nô lệ. Vào giữa thập niên 1850, lực lượng Cộng hòa mới thành lập nắm kiểm soát nền chính trị miền Bắc và hứa ngăn chăn sự mở rộng của chủ nghĩa nô lệ với ám chỉ rằng chủ nghĩa nô lệ sẽ dần dần bị loại bỏ. Cuộc bầu cử tổng thống năm 1860 với kết quả chiến thắng của đảng viên Đảng Cộng hòa Abraham Lincoln đã châm ngòi cho cuộc ly khai của mười một tiểu bang theo chủ nghĩa nô lệ để lập ra Liên minh miền Nam Hoa Kỳ năm 1861. Nội chiến Hoa Kỳ (1861-1865) là hạch tâm của lịch sử Mỹ. Sau bốn năm chiến tranh đẫm máu, phe miền Bắc dưới sự lãnh đạo của Tổng thống Lincoln và Tướng Ulysses S. Grant đánh bại phe miền Nam với sự chỉ huy của Tướng Robert E. Lee. Liên bang được bảo tồn và chủ nghĩa nô lệ bị bãi bỏ, và miền nam bị suy kiệt. Trong thời đại tái thiết (1863–1877), Hoa Kỳ chấm dứt chủ nghĩa nô lệ và nới rộng quyền đầu phiếu và pháp lý cho những người \"tự do\" (người Mỹ gốc châu Phi trước đó từng là nô lệ). Chính phủ quốc gia ngày càng vững chắc hơn, và nhờ vào Tu chính án hiến pháp điều 14, giờ đây đã có nhiệm vụ rõ ràng là bảo vệ quyền của mỗi cá nhân. Thời đại tái thiết chấm dứt vào năm 1877 và từ thập niên 1890 đến thập niên 1960, hệ thống Jim Crow (tách ly chủng tộc) kìm hãm người da đen luôn ở vị trí thấp kém về kinh tế, xã hội và chính trị. Toàn miền nam vẫn bần cùng cho đến nửa sau của thế kỷ 20, trong khi đó miền Bắc và miền Tây phát triển nhanh chóng và thịnh vượng.", "question": "Khi nào Nội chiến Hoa Kỳ bắt đầu?", "answer": "1861"} {"content": "Sau năm 1820, một loạt các thoả hiệp đã giúp xóa bỏ đối đầu giữa miền bắc và miền nam về vấn đề chủ nghĩa nô lệ. Vào giữa thập niên 1850, lực lượng Cộng hòa mới thành lập nắm kiểm soát nền chính trị miền Bắc và hứa ngăn chăn sự mở rộng của chủ nghĩa nô lệ với ám chỉ rằng chủ nghĩa nô lệ sẽ dần dần bị loại bỏ. Cuộc bầu cử tổng thống năm 1860 với kết quả chiến thắng của đảng viên Đảng Cộng hòa Abraham Lincoln đã châm ngòi cho cuộc ly khai của mười một tiểu bang theo chủ nghĩa nô lệ để lập ra Liên minh miền Nam Hoa Kỳ năm 1861. Nội chiến Hoa Kỳ (1861-1865) là hạch tâm của lịch sử Mỹ. Sau bốn năm chiến tranh đẫm máu, phe miền Bắc dưới sự lãnh đạo của Tổng thống Lincoln và Tướng Ulysses S. Grant đánh bại phe miền Nam với sự chỉ huy của Tướng Robert E. Lee. Liên bang được bảo tồn và chủ nghĩa nô lệ bị bãi bỏ, và miền nam bị suy kiệt. Trong thời đại tái thiết (1863–1877), Hoa Kỳ chấm dứt chủ nghĩa nô lệ và nới rộng quyền đầu phiếu và pháp lý cho những người \"tự do\" (người Mỹ gốc châu Phi trước đó từng là nô lệ). Chính phủ quốc gia ngày càng vững chắc hơn, và nhờ vào Tu chính án hiến pháp điều 14, giờ đây đã có nhiệm vụ rõ ràng là bảo vệ quyền của mỗi cá nhân. Thời đại tái thiết chấm dứt vào năm 1877 và từ thập niên 1890 đến thập niên 1960, hệ thống Jim Crow (tách ly chủng tộc) kìm hãm người da đen luôn ở vị trí thấp kém về kinh tế, xã hội và chính trị. Toàn miền nam vẫn bần cùng cho đến nửa sau của thế kỷ 20, trong khi đó miền Bắc và miền Tây phát triển nhanh chóng và thịnh vượng.", "question": "Tu chính án hiến pháp điều 14 của Hoa Kỳ có nhiệm vụ chính là gì?", "answer": "bảo vệ quyền của mỗi cá nhân"} {"content": "Hoa Kỳ trở thành cường quốc công nghiệp hàng đầu thế giới ngay ngưỡng cửa của thế kỷ 20 vì sự bùng nổ của giới doanh nghiệp tư nhân tại miền Bắc và làn sóng di dân mới đến của hàng triệu công nhân và nông dân từ châu Âu. Hệ thống đường sắt quốc gia được hoàn thành. Các nhà máy và các hoạt động khai thác quặng mỏ trên quy mô rộng đã công nghiệp hóa miền đông bắc và trung-tây. Sư bất mãn của giới trung lưu đối với các vấn đề như tham những, sự kém hiệu quả và nền chính trị truyền thống đã kích thích thành một phong trào cấp tiến từ thập niên 1890 đến thập niên 1920. Phong trào này gây áp lực đòi cải cách, cho phép phụ nữ đầu phiếu và cấm rượu cồn (về sau việc cấm rượu cồn bị bãi bỏ vào năm 1933). Hoa Kỳ ban đầu trung lập trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, song tuyên chiến với Đức năm 1917, và tài trợ cho đồng minh chiến thắng vào năm sau đó. Sau một thập niên thịnh vương trong thập niên 1920, sự kiện thị trường chứng khoán Wall Street sụp đổ năm 1929 đánh dấu sự khởi đầu của một cuộc Đại khủng hoảng trên toàn thế giới kéo dài cả thập niên. Đảng viên Dân chủ Franklin D. Roosevelt trở thành thống thống và thực hiện các chương trình cứu tế, tái thiết, cải cách (gọi chung là New Deal), định hình nên chủ nghĩa tự do Mỹ hiện đại. Sau khi Nhật Bản tấn công vào Trân Châu Cảng ngày 7 tháng 12 năm 1941, Hoa Kỳ nhập cuộc vào Chiến tranh thế giới thứ hai bên cạnh phe Đồng Minh và giúp đánh bại Đức Quốc xã tại châu Âu và Đế quốc Nhật Bản tại Viễn Đông.", "question": "Ai trở thành tổng thống và thực hiện các chương trình New Deal?", "answer": "Franklin D. Roosevelt"} {"content": "Hoa Kỳ và Liên Xô nổi lên thành hai siêu cường đối nghịch nhau sau Chiến tranh thế giới thứ hai và khởi động một cuộc Chiến tranh Lạnh, đối đầu nhau gián tiếp trong cuộc chạy đua vũ trang và chạy đua vào không gian. Chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ trong thời Chiến tranh Lạnh được xây dựng quanh việc bao vây chủ nghĩa cộng sản, và nước Mỹ tham dự vào các cuộc chiến tại Triều Tiên và Việt Nam để đạt được mục đích này. Chủ nghĩa tự do đạt được vô số chiến thắng trong những năm tháng của chương trình New Deal và sau đó vào giữa thập niên 1960, đặc biệt là sự thành công của phong trào dân quyền, nhưng chủ nghĩa bảo thủ quay ngược được thế cục vào thập niên 1980 dưới thời Tổng thống Ronald Reagan. Chiến tranh Lạnh kết thúc khi Liên Xô tan rã vào năm 1991, Hoa Kỳ là siêu cường duy nhất còn lại. Khi thế kỷ 21 bắt đầu, xung đột quốc tế có tâm điểm quanh Trung Đông và lên đỉnh điểm theo sau các vụ tấn công ngày 11 tháng 9 năm 2001 và Chiến tranh chống khủng bố được tuyên bố sau đó. Hoa Kỳ trải qua thời kỳ suy thoái kinh tế tệ hại nhất kể từ Chiến tranh thế giới thứ hai vào cuối thập niên 2000 mà theo sau là thời kỳ phát triển kinh tế chậm hơn mức bình thường trong suốt thập niên 2010.", "question": "Hoa Kỳ là siêu cường duy nhất còn lại khi nào?", "answer": "khi Liên Xô tan rã vào năm 1991"} {"content": "Hoa Kỳ và Liên Xô nổi lên thành hai siêu cường đối nghịch nhau sau Chiến tranh thế giới thứ hai và khởi động một cuộc Chiến tranh Lạnh, đối đầu nhau gián tiếp trong cuộc chạy đua vũ trang và chạy đua vào không gian. Chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ trong thời Chiến tranh Lạnh được xây dựng quanh việc bao vây chủ nghĩa cộng sản, và nước Mỹ tham dự vào các cuộc chiến tại Triều Tiên và Việt Nam để đạt được mục đích này. Chủ nghĩa tự do đạt được vô số chiến thắng trong những năm tháng của chương trình New Deal và sau đó vào giữa thập niên 1960, đặc biệt là sự thành công của phong trào dân quyền, nhưng chủ nghĩa bảo thủ quay ngược được thế cục vào thập niên 1980 dưới thời Tổng thống Ronald Reagan. Chiến tranh Lạnh kết thúc khi Liên Xô tan rã vào năm 1991, Hoa Kỳ là siêu cường duy nhất còn lại. Khi thế kỷ 21 bắt đầu, xung đột quốc tế có tâm điểm quanh Trung Đông và lên đỉnh điểm theo sau các vụ tấn công ngày 11 tháng 9 năm 2001 và Chiến tranh chống khủng bố được tuyên bố sau đó. Hoa Kỳ trải qua thời kỳ suy thoái kinh tế tệ hại nhất kể từ Chiến tranh thế giới thứ hai vào cuối thập niên 2000 mà theo sau là thời kỳ phát triển kinh tế chậm hơn mức bình thường trong suốt thập niên 2010.", "question": "Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hai siêu cường đối nghịch nhau là gì?", "answer": "Hoa Kỳ và Liên Xô"} {"content": "Người ta không biết đích xác rằng bằng cách nào hay khi nào người bản địa Mỹ đầu tiên đến định cư tại châu Mỹ và tại lãnh thổ ngày nay là Hoa Kỳ. Giả thiết phổ biến hơn hết cho rằng người bản địa di cư từ lục địa Á-Âu bằng cách đi qua Beringia, một cầu lục địa khi đó nối liền vùng Siberi đến khu vực ngày nay là Alaska, và rồi sau đó phân tán về phía nam ra khắp châu Mỹ. Cuộc di cư này có thể đã bắt đầu khoảng 30 ngàn năm về trước và tiếp tục cho đến 10 ngàn năm trước đây khi cầu lục địa ở dưới mực nước biển do kết thúc thời kỳ băng hà cuối cùng. Những cư dân đầu tiên này, được gọi là người \"Paleoamericans\", chẳng bao lâu sau đó đa dạng hóa thành hàng trăm dân tộc và bộ lạc có nền văn hóa riêng biệt.", "question": "Giả thiết phổ biến nhất về cách người bản địa Mỹ đến châu Mỹ là gì?", "answer": "đi qua Beringia"} {"content": "Người ta không biết đích xác rằng bằng cách nào hay khi nào người bản địa Mỹ đầu tiên đến định cư tại châu Mỹ và tại lãnh thổ ngày nay là Hoa Kỳ. Giả thiết phổ biến hơn hết cho rằng người bản địa di cư từ lục địa Á-Âu bằng cách đi qua Beringia, một cầu lục địa khi đó nối liền vùng Siberi đến khu vực ngày nay là Alaska, và rồi sau đó phân tán về phía nam ra khắp châu Mỹ. Cuộc di cư này có thể đã bắt đầu khoảng 30 ngàn năm về trước và tiếp tục cho đến 10 ngàn năm trước đây khi cầu lục địa ở dưới mực nước biển do kết thúc thời kỳ băng hà cuối cùng. Những cư dân đầu tiên này, được gọi là người \"Paleoamericans\", chẳng bao lâu sau đó đa dạng hóa thành hàng trăm dân tộc và bộ lạc có nền văn hóa riêng biệt.", "question": "Người bản địa Mỹ đầu tiên di cư đến châu Mỹ bằng cách nào?", "answer": "Beringia"} {"content": "Sau một thời kỳ thám hiểm được các quốc gia lớn ở châu Âu bảo trợ, các khu định cư đầu tiên của người châu Âu được thiết lập vào năm 1607. Người châu Âu mang theo ngựa, bò và heo đến châu Mỹ, đổi lại, họ mang trở về châu Âu gồm có bắp, gà tây, khoai tây, đậu và bí. Môi trường bệnh tật gây tử vong đối với nhiều nhà thám hiểm và những người định cư đầu tiên bị tiếp xúc trực tiếp với các căn bệnh mới. Ảnh hưởng của căn bệnh mới thậm chí tồi tệ hơn đối với người bản địa châu Mỹ, đặc biệt là bệnh đậu mùa và bệnh sởi. Họ chết nhiều vô số kể, thường thường trước khi khu định cư quy mô lớn của người châu Âu hình thành.", "question": "Các khu định cư đầu tiên của người châu Âu được thiết lập vào năm nào?", "answer": "1607"} {"content": "Các nhà thám hiểm Tây Ban Nha là những người châu Âu đầu tiên có mặt tại lãnh thổ nay thuộc Hoa Kỳ, đó là chuyến thám hiểm thứ hai của Cristoforo Colombo. Chuyến đi này đến được Puerto Rico ngày 19 tháng 11 năm 1493; chuyến khác đến được Florida năm 1513. Không lâu sau đó, các chuyến thám hiểm của Tây Ban Nha đã đến được dãy núi Appalachia, sông Mississippi, Grand Canyon và Đại Bình nguyên Bắc Mỹ. Năm 1540, Hernando de Soto thực hiện một cuộc thám hiểm trên quy mô lớn ở vùng đông nam. Cũng trong năm 1540, Francisco Vázquez de Coronado thám hiểm từ Arizona đến miền trung Kansas. Người Tây Ban Nha đưa một số người định cư đến, lập ra khu định cư thường trực đầu tiên của người châu Âu tại lục địa Hoa Kỳ ở khu vực ngày nay là St. Augustine, Florida năm 1565, nhưng khu định cư này hấp dẫn ít người định cư thường trực. Các khu định cư Tây Ban Nha phát triển và trở thành các thành phố quan trọng trong đó có Santa Fe, Albuquerque, San Antonio, Tucson, San Diego, Los Angeles, Santa Barbara và San Francisco.", "question": "Khu định cư thường trực đầu tiên của người châu Âu tại lục địa Hoa Kỳ được thành lập vào năm nào?", "answer": "1565"} {"content": "Các nhà thám hiểm Tây Ban Nha là những người châu Âu đầu tiên có mặt tại lãnh thổ nay thuộc Hoa Kỳ, đó là chuyến thám hiểm thứ hai của Cristoforo Colombo. Chuyến đi này đến được Puerto Rico ngày 19 tháng 11 năm 1493; chuyến khác đến được Florida năm 1513. Không lâu sau đó, các chuyến thám hiểm của Tây Ban Nha đã đến được dãy núi Appalachia, sông Mississippi, Grand Canyon và Đại Bình nguyên Bắc Mỹ. Năm 1540, Hernando de Soto thực hiện một cuộc thám hiểm trên quy mô lớn ở vùng đông nam. Cũng trong năm 1540, Francisco Vázquez de Coronado thám hiểm từ Arizona đến miền trung Kansas. Người Tây Ban Nha đưa một số người định cư đến, lập ra khu định cư thường trực đầu tiên của người châu Âu tại lục địa Hoa Kỳ ở khu vực ngày nay là St. Augustine, Florida năm 1565, nhưng khu định cư này hấp dẫn ít người định cư thường trực. Các khu định cư Tây Ban Nha phát triển và trở thành các thành phố quan trọng trong đó có Santa Fe, Albuquerque, San Antonio, Tucson, San Diego, Los Angeles, Santa Barbara và San Francisco.", "question": "Người Tây Ban Nha đưa một số người định cư đến và lập ra khu định cư thường trực đầu tiên của người châu Âu tại lục địa Hoa Kỳ ở đâu?", "answer": "St. Augustine, Florida"} {"content": "Tân Hà Lan là thuộc địa Hà Lan vào thế kỷ 17 có trung tâm nằm trên khu vực ngày nay là Thành phố New York và thung lũng sông Hudson nơi họ mua bán da thú với người bản địa Mỹ ở phía bắc và làm nơi phòng vệ chống sự xâm lấn của người nói tiếng Anh từ Tân Anh. Người Hà Lan theo phái thần học Calvin, họ hình thành nên Giáo hội Cải cách tại châu Mỹ nhưng họ cũng hòa đồng với các nền văn hóa và tôn giáo khác. Thuộc địa này bị người Anh chiếm vào năm 1664. Nó để lại một di sản trường tồn đối với đời sống chính trị và văn hóa Mỹ trong đó gồm có một tư tưởng thế tục phóng khoáng và chủ nghĩa thực dụng vụ lợi tại thành phố, một chủ nghĩa truyền thống nông thôn tại vùng miền quê mà đặc trưng là truyện ngắn có tựa đề Rip Van Winkle và các chính trị gia như Martin Van Buren, Theodore Roosevelt, Franklin D. Roosevelt và Eleanor Roosevelt.", "question": "Người Hà Lan theo tôn giáo nào?", "answer": "thần học Calvin"} {"content": "Tân Hà Lan là thuộc địa Hà Lan vào thế kỷ 17 có trung tâm nằm trên khu vực ngày nay là Thành phố New York và thung lũng sông Hudson nơi họ mua bán da thú với người bản địa Mỹ ở phía bắc và làm nơi phòng vệ chống sự xâm lấn của người nói tiếng Anh từ Tân Anh. Người Hà Lan theo phái thần học Calvin, họ hình thành nên Giáo hội Cải cách tại châu Mỹ nhưng họ cũng hòa đồng với các nền văn hóa và tôn giáo khác. Thuộc địa này bị người Anh chiếm vào năm 1664. Nó để lại một di sản trường tồn đối với đời sống chính trị và văn hóa Mỹ trong đó gồm có một tư tưởng thế tục phóng khoáng và chủ nghĩa thực dụng vụ lợi tại thành phố, một chủ nghĩa truyền thống nông thôn tại vùng miền quê mà đặc trưng là truyện ngắn có tựa đề Rip Van Winkle và các chính trị gia như Martin Van Buren, Theodore Roosevelt, Franklin D. Roosevelt và Eleanor Roosevelt.", "question": "Thuộc địa Tân Hà Lan bị người Anh chiếm vào năm nào?", "answer": "1664"} {"content": "Tân Pháp là vùng bị Pháp thuộc địa hóa từ năm 1534 đến năm 1763. Có ít người định cư thường trực bên ngoài Québec và Acadia nhưng Liên minh Wabanaki trở thành đồng minh quân sự của Tân Pháp trong suốt bốn cuộc chiến tranh với các thuộc địa của Anh liên kết với Liên minh Iroquois. Trong suốt cuộc chiến tranh với người Pháp và người bản địa, Tân Anh thành công chống lại Acadia. Người Anh tống khứ người Acadia (gốc Pháp) ra khỏi Acadia (Nova Scotia) và thay thế bằng những người định cư từ Tân Anh. Dần dần, một số người Acadia tái định cư tại vùng Louisiana nơi họ phát triển nên một nền văn hóa Cajun nông thôn dặc trưng vẫn còn tồn tại đến ngày nay. Họ trở thành công dân Mỹ vào năm 1803 khi Hoa Kỳ mua Louisiana từ Pháp. Các ngôi làng Pháp khác dọc theo sông Mississippi và sông Illinois biến mất khi người Mỹ bắt đầu đến sau năm 1770.", "question": "Liên minh Wabanaki là đồng minh của ai trong các cuộc chiến tranh với các thuộc địa của Anh?", "answer": "Tân Pháp"} {"content": "Dải đất nằm dọc theo bờ biển phía đông được định cư chủ yếu bởi những người thực dân Anh vào thế kỷ 17 cùng với con số nhỏ hơn nhiều là người Hà Lan và người Thụy Điển. Nước Mỹ thời thuộc địa mang đặc điểm là thiếu hụt lao động trầm trọng mà phải dựa vào những hình thức lao động không tự nguyện như nô lệ và lao công khế ước, và cũng đặc trưng với chính sách thờ ơ tử tế của người Anh, cho phép phát triển một tinh thần Mỹ khác biệt với tinh thần của mẫu quốc tại châu Âu. Trên phân nửa tổng số người di dân châu Âu đến nước Mỹ thời thuộc địa là những lao công khế ước.", "question": "Đặc điểm nổi bật của nước Mỹ thời thuộc địa là gì?", "answer": "thiếu hụt lao động trầm trọng"} {"content": "Dải đất nằm dọc theo bờ biển phía đông được định cư chủ yếu bởi những người thực dân Anh vào thế kỷ 17 cùng với con số nhỏ hơn nhiều là người Hà Lan và người Thụy Điển. Nước Mỹ thời thuộc địa mang đặc điểm là thiếu hụt lao động trầm trọng mà phải dựa vào những hình thức lao động không tự nguyện như nô lệ và lao công khế ước, và cũng đặc trưng với chính sách thờ ơ tử tế của người Anh, cho phép phát triển một tinh thần Mỹ khác biệt với tinh thần của mẫu quốc tại châu Âu. Trên phân nửa tổng số người di dân châu Âu đến nước Mỹ thời thuộc địa là những lao công khế ước.", "question": "Nước Mỹ thời thuộc địa chủ yếu dựa vào hình thức lao động nào?", "answer": "lao động không tự nguyện"} {"content": "Người Thanh giáo là những người định cư chủ yếu vào thời kỳ ban đầu của Tân Anh, họ lập ra Thuộc địa Vịnh Massachusetts năm 1630 mặc dù có khu định cư nhỏ trước đó vào năm 1620 của một nhóm người tương tự, nhóm Pilgrim, ở Thuộc địa Plymouth. Các thuộc địa nằm giữa gồm các tiểu bang ngày nay là New York, New Jersey, Pennsylvania, và Delaware có nét đặc trưng là mức độ đa dạng lớn về tôn giáo. Khu định cư đầu tiên người Anh tìm cách thiết lập ở phía nam Virginia là tỉnh Carolina với Thuộc địa Georgia - là thuộc địa cuối cùng trong số 13 thuộc địa, được thành lập trong năm 1733.", "question": "Người Thanh giáo định cư chủ yếu vào thời kỳ nào của Tân Anh?", "answer": "thời kỳ ban đầu"} {"content": "Người Thanh giáo là những người định cư chủ yếu vào thời kỳ ban đầu của Tân Anh, họ lập ra Thuộc địa Vịnh Massachusetts năm 1630 mặc dù có khu định cư nhỏ trước đó vào năm 1620 của một nhóm người tương tự, nhóm Pilgrim, ở Thuộc địa Plymouth. Các thuộc địa nằm giữa gồm các tiểu bang ngày nay là New York, New Jersey, Pennsylvania, và Delaware có nét đặc trưng là mức độ đa dạng lớn về tôn giáo. Khu định cư đầu tiên người Anh tìm cách thiết lập ở phía nam Virginia là tỉnh Carolina với Thuộc địa Georgia - là thuộc địa cuối cùng trong số 13 thuộc địa, được thành lập trong năm 1733.", "question": "Thuộc địa Vịnh Massachusetts được thành lập vào năm nào?", "answer": "1630"} {"content": "Người Thanh giáo là những người định cư chủ yếu vào thời kỳ ban đầu của Tân Anh, họ lập ra Thuộc địa Vịnh Massachusetts năm 1630 mặc dù có khu định cư nhỏ trước đó vào năm 1620 của một nhóm người tương tự, nhóm Pilgrim, ở Thuộc địa Plymouth. Các thuộc địa nằm giữa gồm các tiểu bang ngày nay là New York, New Jersey, Pennsylvania, và Delaware có nét đặc trưng là mức độ đa dạng lớn về tôn giáo. Khu định cư đầu tiên người Anh tìm cách thiết lập ở phía nam Virginia là tỉnh Carolina với Thuộc địa Georgia - là thuộc địa cuối cùng trong số 13 thuộc địa, được thành lập trong năm 1733.", "question": "Nhóm nào lập ra Thuộc địa Vịnh Massachusetts?", "answer": "Người Thanh giáo"} {"content": "Niềm tin tôn giáo phát triển lớn mạnh sau cuộc Đại thức tỉnh lần thứ nhất (First Great Awakening), đây là phong trào khôi phục niềm tin tôn giáo vào thập niên 1740 do các nhà thuyết pháp như Jonathan Edwards khởi xướng. Bị ảnh hưởng bởi phong trào Đại thức tỉnh, người theo phái Phúc Âm (Evangelical) Mỹ đã thêm một điểm nhấn mới về sự dạt dào linh thiêng của Chúa Thánh Thần và những sự chuyển đổi mà khắc ghi bên trong các tín đồ mới một tình yêu mãnh liệt đối với Thiên Chúa. Người theo phái phục hưng lồng ghép các dấu ấn đó và chuyển tiếp giáo phái Phúc Âm mới được thành lập, tạo nền tảng cho cuộc đại thức tỉnh lần thứ hai khởi sự vào cuối thập niên 1790.", "question": "Cuộc Đại thức tỉnh lần thứ nhất bắt đầu vào khoảng thời gian nào?", "answer": "thập niên 1740"} {"content": "Niềm tin tôn giáo phát triển lớn mạnh sau cuộc Đại thức tỉnh lần thứ nhất (First Great Awakening), đây là phong trào khôi phục niềm tin tôn giáo vào thập niên 1740 do các nhà thuyết pháp như Jonathan Edwards khởi xướng. Bị ảnh hưởng bởi phong trào Đại thức tỉnh, người theo phái Phúc Âm (Evangelical) Mỹ đã thêm một điểm nhấn mới về sự dạt dào linh thiêng của Chúa Thánh Thần và những sự chuyển đổi mà khắc ghi bên trong các tín đồ mới một tình yêu mãnh liệt đối với Thiên Chúa. Người theo phái phục hưng lồng ghép các dấu ấn đó và chuyển tiếp giáo phái Phúc Âm mới được thành lập, tạo nền tảng cho cuộc đại thức tỉnh lần thứ hai khởi sự vào cuối thập niên 1790.", "question": "Ai khởi xướng phong trào khôi phục niềm tin tôn giáo vào khoảng năm 1740?", "answer": "Jonathan Edwards"} {"content": "Niềm tin tôn giáo phát triển lớn mạnh sau cuộc Đại thức tỉnh lần thứ nhất (First Great Awakening), đây là phong trào khôi phục niềm tin tôn giáo vào thập niên 1740 do các nhà thuyết pháp như Jonathan Edwards khởi xướng. Bị ảnh hưởng bởi phong trào Đại thức tỉnh, người theo phái Phúc Âm (Evangelical) Mỹ đã thêm một điểm nhấn mới về sự dạt dào linh thiêng của Chúa Thánh Thần và những sự chuyển đổi mà khắc ghi bên trong các tín đồ mới một tình yêu mãnh liệt đối với Thiên Chúa. Người theo phái phục hưng lồng ghép các dấu ấn đó và chuyển tiếp giáo phái Phúc Âm mới được thành lập, tạo nền tảng cho cuộc đại thức tỉnh lần thứ hai khởi sự vào cuối thập niên 1790.", "question": "Phong trào khôi phục niềm tin tôn giáo thập niên 1740 được gọi là gì?", "answer": "Đại thức tỉnh lần thứ nhất"} {"content": "Mỗi trong số 13 thuộc địa Mỹ có một cơ cấu chính quyền hơi khác biệt. Thông thường một thuộc địa do một thống đốc cai trị, đó là người được Luân Đôn bổ nhiệm, có trách nhiệm quản lý ngành hành pháp và dựa vào một nghị viện do địa phương bầu lên để biểu quyết về thuế và làm luật. Vào thế kỷ 18, các thuộc địa Mỹ phát triển rất nhanh chóng vì đất đai và thực phẩm phong phú, và tỉ lệ tử thấp. Các thuộc địa giàu có hơn phần lớn các khu vực tại Anh Quốc. Điều này hấp dẫn dòng người di dân đều đặn, đặc biệt là giới thiếu niên đến Mỹ với địa vị lao công khế ước. Các đồn điền thuốc lá và lúa nhập cảng các nô lệ da đen từ các thuộc địa Anh ở vùng Tây Ấn. Đến khoảng thập niên 1770, họ chiếm một phần năm dân số Mỹ. Câu hỏi về sự độc lập khỏi Anh chưa nảy sinh chừng nào mà các thuộc địa vẫn còn cần đến quân đội Anh để chống lại cường quốc Pháp và Tây Ban Nha. Những mối đe dọa này biến mất vào năm 1765. Luân Đôn xem sự tồn tại của các thuộc địa Mỹ chỉ vì lợi ích của mẫu quốc, đây là một chính sách được biết đến với tên gọi Chủ nghĩa trọng thương.", "question": "Ai cai trị một thuộc địa Mỹ?", "answer": "thống đốc"} {"content": "Mỗi trong số 13 thuộc địa Mỹ có một cơ cấu chính quyền hơi khác biệt. Thông thường một thuộc địa do một thống đốc cai trị, đó là người được Luân Đôn bổ nhiệm, có trách nhiệm quản lý ngành hành pháp và dựa vào một nghị viện do địa phương bầu lên để biểu quyết về thuế và làm luật. Vào thế kỷ 18, các thuộc địa Mỹ phát triển rất nhanh chóng vì đất đai và thực phẩm phong phú, và tỉ lệ tử thấp. Các thuộc địa giàu có hơn phần lớn các khu vực tại Anh Quốc. Điều này hấp dẫn dòng người di dân đều đặn, đặc biệt là giới thiếu niên đến Mỹ với địa vị lao công khế ước. Các đồn điền thuốc lá và lúa nhập cảng các nô lệ da đen từ các thuộc địa Anh ở vùng Tây Ấn. Đến khoảng thập niên 1770, họ chiếm một phần năm dân số Mỹ. Câu hỏi về sự độc lập khỏi Anh chưa nảy sinh chừng nào mà các thuộc địa vẫn còn cần đến quân đội Anh để chống lại cường quốc Pháp và Tây Ban Nha. Những mối đe dọa này biến mất vào năm 1765. Luân Đôn xem sự tồn tại của các thuộc địa Mỹ chỉ vì lợi ích của mẫu quốc, đây là một chính sách được biết đến với tên gọi Chủ nghĩa trọng thương.", "question": "Ai bổ nhiệm thống đốc quản lý thuộc địa Mỹ?", "answer": "Luân Đôn"} {"content": "Chiến tranh chống Pháp và người bản địa Mỹ (1754 – 1763) là một sự kiện bước ngoặt trong việc phát triển chính trị của các thuộc địa Mỹ. Tầm ảnh hưởng của hai đối thủ chính của vương quyền Anh tại các thuộc địa Mỹ và Canada là người Pháp và người bản địa Bắc Mỹ bị giảm sút đáng kể. Hơn nữa, nỗ lực chiến tranh đem đến kết quả là sự hội nhập chính trị lớn hơn giữa các thuộc địa như đã được phản ánh trong Hội nghị Albany và được biểu hiện qua lời kêu gọi các thuộc địa \"nhập hay là chết\" của Benjamin Franklin. Franklin là người có nhiều sáng kiến — và sáng kiến vĩ đại nhất của ông là khái niệm về một Hợp chúng quốc châu Mỹ- lộ diện sau năm 1765 và được thực hiện vào tháng 7 năm 1776.", "question": "Người có sáng kiến vĩ đại nhất về khái niệm Hợp chúng quốc châu Mỹ là ai?", "answer": "Benjamin Franklin"} {"content": "Chiến tranh chống Pháp và người bản địa Mỹ (1754 – 1763) là một sự kiện bước ngoặt trong việc phát triển chính trị của các thuộc địa Mỹ. Tầm ảnh hưởng của hai đối thủ chính của vương quyền Anh tại các thuộc địa Mỹ và Canada là người Pháp và người bản địa Bắc Mỹ bị giảm sút đáng kể. Hơn nữa, nỗ lực chiến tranh đem đến kết quả là sự hội nhập chính trị lớn hơn giữa các thuộc địa như đã được phản ánh trong Hội nghị Albany và được biểu hiện qua lời kêu gọi các thuộc địa \"nhập hay là chết\" của Benjamin Franklin. Franklin là người có nhiều sáng kiến — và sáng kiến vĩ đại nhất của ông là khái niệm về một Hợp chúng quốc châu Mỹ- lộ diện sau năm 1765 và được thực hiện vào tháng 7 năm 1776.", "question": "Khái niệm về một Hợp chúng quốc châu Mỹ của Benjamin Franklin lộ diện vào năm nào?", "answer": "sau năm 1765"} {"content": "Theo sau sự kiện người Anh thu phục lãnh thổ của Pháp tại Bắc Mỹ, Quốc vương George III ra Tuyên ngôn năm 1763 với mục đích tổ chức đế quốc mới Bắc Mỹ và bảo vệ người bản địa Mỹ khỏi sự bành trướng của người định cư vào các vùng đất phía tây. Trong những năm tiếp theo, căng thẳng càng phát triển trong các mối quan hệ giữa những thực dân và vương quyền. Nghị viện Anh thông qua Đạo luật tem 1765, áp đặt một thứ thuế mới vào các thuộc địa mà không thông qua các nghị viện thuộc địa. Vấn đề này được nêu lên: liệu Nghị viện Anh có quyền đánh thuế người Mỹ khi họ không có đại diện trong đó? Bằng cách hò hét \"không đóng thuế khi không có đại diện\", người định cư từ chối trả thuế khi căng thẳng leo thang vào cuối thập niên 1760 và đầu thập niên 1770.", "question": "Nghị viện Anh thông qua Đạo luật gì năm 1765?", "answer": "Đạo luật tem"} {"content": "Theo sau sự kiện người Anh thu phục lãnh thổ của Pháp tại Bắc Mỹ, Quốc vương George III ra Tuyên ngôn năm 1763 với mục đích tổ chức đế quốc mới Bắc Mỹ và bảo vệ người bản địa Mỹ khỏi sự bành trướng của người định cư vào các vùng đất phía tây. Trong những năm tiếp theo, căng thẳng càng phát triển trong các mối quan hệ giữa những thực dân và vương quyền. Nghị viện Anh thông qua Đạo luật tem 1765, áp đặt một thứ thuế mới vào các thuộc địa mà không thông qua các nghị viện thuộc địa. Vấn đề này được nêu lên: liệu Nghị viện Anh có quyền đánh thuế người Mỹ khi họ không có đại diện trong đó? Bằng cách hò hét \"không đóng thuế khi không có đại diện\", người định cư từ chối trả thuế khi căng thẳng leo thang vào cuối thập niên 1760 và đầu thập niên 1770.", "question": "Quốc vương George III ban hành Tuyên ngôn năm nào?", "answer": "1763"} {"content": "Sự kiện đổ trà Boston năm 1773 là hành động trực tiếp của những nhà hoạt động tại thị trấn Boston nhằm phản đối thuế mới áp đặt vào trà. Nghị viện Anh Quốc nhanh chóng phản ứng vào năm sau bằng các đạo luật bất khoan dung, tước bỏ quyền tự trị lịch sử của Massachusetts và đặt nó dưới sự cai trị của quân đội. Việc này châm ngòi cho sự giận dữ và phản kháng tại tất cả 13 thuộc địa. Các nhà lãnh đạo nhóm yêu nước từ 13 thuộc địa nhóm họp Đệ nhất Quốc hội Lục địa để điều hợp sự phản kháng chống lại các đạo luật bất khoan dung của Nghị viện Anh Quốc. Quốc hội kêu gọi tẩy chay giao thương với Anh, công bố một danh sách gồm các quyền và các bất bình, và kiến nghị lên quốc vương để khắc phục những bất bình đó. Lời kiến nghị lên quốc vương không có kết quả, và vì vậy Đệ nhị Quốc hội Lục địa được triệu tập vào năm 1775 để tổ chức phòng vệ các thuộc địa chống lại Quân đội Anh.", "question": "Các nhà lãnh đạo nhóm yêu nước đã họp lại ở đâu để điều hợp sự phản kháng chống lại Nghị viện Anh?", "answer": "Đệ nhất Quốc hội Lục địa"} {"content": "Sự kiện đổ trà Boston năm 1773 là hành động trực tiếp của những nhà hoạt động tại thị trấn Boston nhằm phản đối thuế mới áp đặt vào trà. Nghị viện Anh Quốc nhanh chóng phản ứng vào năm sau bằng các đạo luật bất khoan dung, tước bỏ quyền tự trị lịch sử của Massachusetts và đặt nó dưới sự cai trị của quân đội. Việc này châm ngòi cho sự giận dữ và phản kháng tại tất cả 13 thuộc địa. Các nhà lãnh đạo nhóm yêu nước từ 13 thuộc địa nhóm họp Đệ nhất Quốc hội Lục địa để điều hợp sự phản kháng chống lại các đạo luật bất khoan dung của Nghị viện Anh Quốc. Quốc hội kêu gọi tẩy chay giao thương với Anh, công bố một danh sách gồm các quyền và các bất bình, và kiến nghị lên quốc vương để khắc phục những bất bình đó. Lời kiến nghị lên quốc vương không có kết quả, và vì vậy Đệ nhị Quốc hội Lục địa được triệu tập vào năm 1775 để tổ chức phòng vệ các thuộc địa chống lại Quân đội Anh.", "question": "Sự kiện đổ trà Boston diễn ra vào năm nào?", "answer": "1773"} {"content": "Những người dân bình thường trở thành quân nổi dậy chống lại Anh Quốc, mặc dù họ còn xa lạ với những lý thuyết cơ bản về tư tưởng được truyền đạt đến cho họ. Họ giữ một xúc cảm rất mạnh mẽ về \"quyền\" mà họ cảm thấy bị người Anh cố tình vi phạm - đó là quyền tự trị địa phương, đối xử công bằng, và chính quyền phải hợp lòng dân. Họ rất nhạy cảm với vấn đề độc tài mà họ đã được nhìn thấy khi quân đội Anh đến Boston để trừng phạt người Boston. Điều này đã làm gia tăng cảm giác rằng quyền con người của họ bị vi phạm, dẫn đến bực tức và đòi hỏi trả thù. Họ có niềm tin rằng Thượng đế đang bên phía họ.", "question": "Những người dân bình thường chống lại Anh Quốc vì cảm thấy gì bị vi phạm?", "answer": "quyền"} {"content": "Tướng George Washington (1732–1799) thể hiện là một nhà điều binh và tổ chức xuất sắc. Ông làm việc thành công với Quốc hội Lục địa và các thống đốc tiểu bang, lựa chọn và chỉ dẫn các sĩ quan cao cấp, hỗ trợ và huấn lệnh binh sĩ của mình, và duy trì một quân đội có ý tưởng về một nền cộng hòa. Thử thách to lớn nhất của ông là tiếp vận vì cả Quốc hội Lục địa và các tiểu bang đều không có quỹ để cung cấp đầy đủ trang thiết bị, đạn dược, quân y, tiền lương và thậm chỉ cả nguồn lương thực cho binh sĩ.", "question": "Thử thách lớn nhất của tướng George Washington là gì?", "answer": "tiếp vận"} {"content": "Với tư cách là nhà chiến thuật mặt trận, Washington thường bị các vị đồng nhiệm đối thủ người Anh qua mặt với quân số đông hơn. Với tư cách là nhà chiến lược, ông có ý tưởng tốt hơn để làm sao đánh thắng so với họ. Người Anh phái bốn đội quân xâm lược đến. Chiến lược của Washington đã buộc đội quân thứ nhất ra khỏi Boston năm 1776, và buộc đội quân thứ hai và thứ ba đầu hàng tại Saratoga (1777) và Yorktown (1781). Ông giới hạn sự kiểm soát của người Anh đối với Thành phố New York và một vài nơi trong khi đó phe yêu nước kiểm soát phần lớn cư dân.", "question": "Washington đã buộc đội quân thứ nhất của Anh rời khỏi đâu vào năm 1776?", "answer": "Boston"} {"content": "Với tư cách là nhà chiến thuật mặt trận, Washington thường bị các vị đồng nhiệm đối thủ người Anh qua mặt với quân số đông hơn. Với tư cách là nhà chiến lược, ông có ý tưởng tốt hơn để làm sao đánh thắng so với họ. Người Anh phái bốn đội quân xâm lược đến. Chiến lược của Washington đã buộc đội quân thứ nhất ra khỏi Boston năm 1776, và buộc đội quân thứ hai và thứ ba đầu hàng tại Saratoga (1777) và Yorktown (1781). Ông giới hạn sự kiểm soát của người Anh đối với Thành phố New York và một vài nơi trong khi đó phe yêu nước kiểm soát phần lớn cư dân.", "question": "Chiến lược của Washington đã buộc đội quân nào của người Anh đầu hàng tại Saratoga?", "answer": "đội quân thứ hai"} {"content": "Phe bảo hoàng mà người Anh trông cậy quá nhiều chiếm khoảng 20 phần trăm dân số nhưng chưa bao giờ được tổ chức tốt. Khi chiến tranh kết thúc, Washington tự hào nhìn thấy đội quân cuối cùng của Anh thầm lặng đi thuyền ra khỏi Thành phố New York vào tháng 11 năm 1783, mang theo giới lãnh đạo phe bảo hoàng cùng với họ. Washington gây sửng sốt cho thế giới khi thay vì chiếm lấy quyền lực cho chính mình, ông đã âm thầm về hưu ở nông trại của mình tại Virginia. Nhà khoa học chính trị Seymour Martin Lipset nhận định rằng \"Hoa Kỳ là thuộc địa lớn đầu tiên thành công chống lại sự cai trị của chính quyền thuộc địa. Trong ý nghĩa này, đây là 'quốc gia mới' đầu tiên.\"", "question": "Đội quân cuối cùng của Anh rời khỏi Thành phố New York vào tháng nào?", "answer": "tháng 11 năm 1783"} {"content": "Ngày 4 tháng 7 năm 1776, Đệ nhị Quốc hội Lục địa họp tại thành phố Philadelphia tuyên bố nền độc lập của \"Hợp chúng quốc châu Mỹ\" bằng bản Tuyên ngôn Độc lập. Ngày 4 tháng 7 được chào mừng như là ngày quốc khánh. Quốc gia mới được thành lập trên cơ sở các ý tưởng khai sáng của chủ nghĩa tự do mà theo Thomas Jefferson được gọi là các quyền không thể chuyển nhượng được đó là \"sống, tự do và mưu cầu hạnh phúc\" và quốc gia này cống hiến mạnh mẽ cho các nguyên lý cộng hòa. Chủ nghĩa cộng hòa nhấn mạnh rằng nhân dân có chủ quyền (chứ không phải là các quốc vương thế tập), đòi hỏi quyền công dân, lánh xa tham nhũng, và bác bỏ chế độ quý tộc.", "question": "Ngày quốc khánh của \"Hợp chúng quốc châu Mỹ\" là ngày nào?", "answer": "4 tháng 7"} {"content": "Ngày 4 tháng 7 năm 1776, Đệ nhị Quốc hội Lục địa họp tại thành phố Philadelphia tuyên bố nền độc lập của \"Hợp chúng quốc châu Mỹ\" bằng bản Tuyên ngôn Độc lập. Ngày 4 tháng 7 được chào mừng như là ngày quốc khánh. Quốc gia mới được thành lập trên cơ sở các ý tưởng khai sáng của chủ nghĩa tự do mà theo Thomas Jefferson được gọi là các quyền không thể chuyển nhượng được đó là \"sống, tự do và mưu cầu hạnh phúc\" và quốc gia này cống hiến mạnh mẽ cho các nguyên lý cộng hòa. Chủ nghĩa cộng hòa nhấn mạnh rằng nhân dân có chủ quyền (chứ không phải là các quốc vương thế tập), đòi hỏi quyền công dân, lánh xa tham nhũng, và bác bỏ chế độ quý tộc.", "question": "Quốc gia nào tuyên bố độc lập vào ngày 4 tháng 7 năm 1776?", "answer": "Hợp chúng quốc châu Mỹ"} {"content": "Cách mạng Mỹ là nguồn động lực chính của tôn giáo quốc dân Mỹ không chia giáo phái mà đã tạo hình cho chủ nghĩa yêu nước, ký ức và ý nghĩa ngày sinh của quốc gia kể từ đó. Các trận chiến không phải là trọng tâm nhưng đúng hơn là các sự kiện và con người đã được chào mừng như những biểu tượng của một số đức tin nào đó. Như các sử gia đã ghi nhận, cuộc cách mạng Mỹ đã sản sinh ra một lãnh tụ được ví như là Moses (George Washington), các nhà tiên tri (Thomas Jefferson, Tom Paine) và các thánh tử đạo (Boston Massacre, Nathan Hale) cũng như những ác quỷ (Benedict Arnold), những nơi thiêng liêng (Valley Forge, Bunker Hill), giáo lý (Tiệc trà Boston), biểu trưng (lá cờ mới), ngày lễ thiêng liêng (4 tháng 7) và một cuốn kinh thánh mà mỗi câu được nghiên cứu và áp dụng cẩn thận vào các trường hợp pháp lý hiện thời (bản Tuyên ngôn Độc lập, Hiến pháp và Đạo luật Nhân quyền).", "question": "Cuộc cách mạng Mỹ sản sinh ra những nhân vật nào được ví như các nhà tiên tri?", "answer": "Thomas Jefferson, Tom Paine"} {"content": "Trong thập niên 1780, chính phủ quốc gia có thể giàn xếp được vấn đề về các lãnh thổ phía tây, chúng được các tiểu bang nhượng lại cho Quốc hội Hoa Kỳ và trở thành các lãnh thổ. Với việc những người định cư di dân đến vùng Tây Bắc (hiện nay là vùng Trung Tây Hoa Kỳ), chẳng bao lâu thì các lãnh thổ này trở thành các tiểu bang. Những người theo chủ nghĩa quốc gia lo sợ rằng quốc gia mới quá yếu không thể chịu đựng được một cuộc chiến tranh quốc tế, hay thậm chí là các cuộc nổi loạn trong nước, thí dụ như cuộc nổi loạn Shays năm 1786 tại Massachusetts. Những người theo chủ nghĩa quốc gia mà đa số là các cựu chiến binh đã tổ chức tại mọi tiểu bang và thuyết phục Quốc hội cho mở Hội nghị Philadelphia năm 1787. Các đại biểu từ mỗi tiểu bang cùng viết ra một bản Hiến pháp mới nhằm thiết lập ra một chính phủ trung ương hữu hiệu và mạnh hơn nhiều. Chính phủ này có một tổng thống mạnh và quyền thu thuế. Chính phủ mới phản ánh những ý tưởng cộng hòa đang thắng thế, bảo đảm quyền tự do cá nhân và kiềm chế quyền lực chính phủ bằng một hệ thống tam quyền phân lập.", "question": "Theo đa số, những người theo chủ nghĩa quốc gia là ai?", "answer": "cựu chiến binh"} {"content": "Trong thập niên 1780, chính phủ quốc gia có thể giàn xếp được vấn đề về các lãnh thổ phía tây, chúng được các tiểu bang nhượng lại cho Quốc hội Hoa Kỳ và trở thành các lãnh thổ. Với việc những người định cư di dân đến vùng Tây Bắc (hiện nay là vùng Trung Tây Hoa Kỳ), chẳng bao lâu thì các lãnh thổ này trở thành các tiểu bang. Những người theo chủ nghĩa quốc gia lo sợ rằng quốc gia mới quá yếu không thể chịu đựng được một cuộc chiến tranh quốc tế, hay thậm chí là các cuộc nổi loạn trong nước, thí dụ như cuộc nổi loạn Shays năm 1786 tại Massachusetts. Những người theo chủ nghĩa quốc gia mà đa số là các cựu chiến binh đã tổ chức tại mọi tiểu bang và thuyết phục Quốc hội cho mở Hội nghị Philadelphia năm 1787. Các đại biểu từ mỗi tiểu bang cùng viết ra một bản Hiến pháp mới nhằm thiết lập ra một chính phủ trung ương hữu hiệu và mạnh hơn nhiều. Chính phủ này có một tổng thống mạnh và quyền thu thuế. Chính phủ mới phản ánh những ý tưởng cộng hòa đang thắng thế, bảo đảm quyền tự do cá nhân và kiềm chế quyền lực chính phủ bằng một hệ thống tam quyền phân lập.", "question": "Hiến pháp mới được viết ra tại hội nghị nào?", "answer": "Hội nghị Philadelphia"} {"content": "Những thành tựu to lớn của chính phủ George Washington là tạo ra một chính phủ quốc gia mạnh được toàn dân Mỹ công nhận mà không có nghi ngờ. Chính phủ của ông, theo sự lãnh đạo đầy nghị lực của Bộ trưởng Ngân khố Alexander Hamilton, đảm nhận hết số nợ của các tiểu bang (những người cho mượn nợ khi đó sẽ nhận lấy trái phiếu liên bang), thành lập Ngân hàng Hoa Kỳ để cân bằng hệ thống tài chính, và lập ra một hệ thống thu thuế đồng bộ (thuế nhập cảng) và các thứ thuế khác để trả hết nợ và cung cấp một cơ sở hạ tầng tài chính. Để hỗ trợ cho các chương trình của mình, Hamilton thành lập một đảng chính trị mới - đảng đầu tiên trên thế giới dựa vào cử tri - đó là Đảng Liên bang.", "question": "Đảng chính trị đầu tiên trên thế giới dựa vào cử tri là đảng nào?", "answer": "Đảng Liên bang"} {"content": "Những thành tựu to lớn của chính phủ George Washington là tạo ra một chính phủ quốc gia mạnh được toàn dân Mỹ công nhận mà không có nghi ngờ. Chính phủ của ông, theo sự lãnh đạo đầy nghị lực của Bộ trưởng Ngân khố Alexander Hamilton, đảm nhận hết số nợ của các tiểu bang (những người cho mượn nợ khi đó sẽ nhận lấy trái phiếu liên bang), thành lập Ngân hàng Hoa Kỳ để cân bằng hệ thống tài chính, và lập ra một hệ thống thu thuế đồng bộ (thuế nhập cảng) và các thứ thuế khác để trả hết nợ và cung cấp một cơ sở hạ tầng tài chính. Để hỗ trợ cho các chương trình của mình, Hamilton thành lập một đảng chính trị mới - đảng đầu tiên trên thế giới dựa vào cử tri - đó là Đảng Liên bang.", "question": "Chính phủ của George Washington thành lập tổ chức nào để cân bằng hệ thống tài chính?", "answer": "Ngân hàng Hoa Kỳ"} {"content": "Những thành tựu to lớn của chính phủ George Washington là tạo ra một chính phủ quốc gia mạnh được toàn dân Mỹ công nhận mà không có nghi ngờ. Chính phủ của ông, theo sự lãnh đạo đầy nghị lực của Bộ trưởng Ngân khố Alexander Hamilton, đảm nhận hết số nợ của các tiểu bang (những người cho mượn nợ khi đó sẽ nhận lấy trái phiếu liên bang), thành lập Ngân hàng Hoa Kỳ để cân bằng hệ thống tài chính, và lập ra một hệ thống thu thuế đồng bộ (thuế nhập cảng) và các thứ thuế khác để trả hết nợ và cung cấp một cơ sở hạ tầng tài chính. Để hỗ trợ cho các chương trình của mình, Hamilton thành lập một đảng chính trị mới - đảng đầu tiên trên thế giới dựa vào cử tri - đó là Đảng Liên bang.", "question": "Chính phủ George Washington đã đảm nhận khoản nợ nào?", "answer": "nợ của các tiểu bang"} {"content": "Thomas Jefferson và James Madison thành lập một đảng Cộng hòa đối lập (thường được các nhà khoa học chính trị gọi là Đảng Dân chủ-Cộng hòa). Hamilton và Washington đệ trình lên quốc dân Hiệp ước Jay năm 1794, tái thiết lập mối quan hệ hữu hảo với Anh Quốc. Những người theo chủ nghĩa Jefferson kịch liệt phản đối, và các cử trị bỏ phiếu theo ranh giới đảng này hay đảng kia, như thế hình thành nên Hệ thống đảng phái lần thứ nhất. Những người theo chủ nghĩa liên bang khuyến khích thương nghiệp, tài chính và lợi ích thương mại và mong muốn giao thương nhiều hơn với Anh Quốc. Các đảng viên Cộng hòa tố cáo những người theo chủ nghĩa liên bang là đang có kế hoạch thiết lập một chế độ quân chủ, biến người giàu có thành một tầng lớp cai trị, và biến Hoa Kỳ thành một con tốt của Anh Quốc. Hiệp ước được thông qua, song tình hình chính trị nóng lên dữ dội.", "question": "Ai thành lập một đảng Cộng hòa đối lập?", "answer": "Thomas Jefferson và James Madison"} {"content": "Thomas Jefferson và James Madison thành lập một đảng Cộng hòa đối lập (thường được các nhà khoa học chính trị gọi là Đảng Dân chủ-Cộng hòa). Hamilton và Washington đệ trình lên quốc dân Hiệp ước Jay năm 1794, tái thiết lập mối quan hệ hữu hảo với Anh Quốc. Những người theo chủ nghĩa Jefferson kịch liệt phản đối, và các cử trị bỏ phiếu theo ranh giới đảng này hay đảng kia, như thế hình thành nên Hệ thống đảng phái lần thứ nhất. Những người theo chủ nghĩa liên bang khuyến khích thương nghiệp, tài chính và lợi ích thương mại và mong muốn giao thương nhiều hơn với Anh Quốc. Các đảng viên Cộng hòa tố cáo những người theo chủ nghĩa liên bang là đang có kế hoạch thiết lập một chế độ quân chủ, biến người giàu có thành một tầng lớp cai trị, và biến Hoa Kỳ thành một con tốt của Anh Quốc. Hiệp ước được thông qua, song tình hình chính trị nóng lên dữ dội.", "question": "Thomas Jefferson và James Madison thành lập đảng nào?", "answer": "đảng Cộng hòa đối lập"} {"content": "John Adams, một người theo chủ nghĩa liên bang, đánh bại Jefferson trong kỳ bầu cử tổng thống năm 1796. Chiến tranh cận kề với Pháp và những người theo chủ nghĩa liên bang đã sử dụng cơ hội này để tìm cách bịt miệng những người theo chủ nghĩa cộng hòa bằng các đạo luật chống nổi loạn và chống người ngoại quốc (gọi chung là \"Alien and Sedition Acts\"), xây dựng một quân đội lớn mạnh với Hamilton là người đứng đầu, và chuẩn bị đối phó một cuộc xâm nhập của Pháp. Tuy nhiên, những người theo chủ nghĩa liên bang trở nên chia rẽ sau khi Adams phái một phái đoàn hòa bình thành công đến Pháp nhằm kết thúc cuộc chiến nữa mùa năm 1798.", "question": "Đạo luật chống nổi loạn và chống người ngoại quốc được thông qua dưới thời tổng thống nào?", "answer": "John Adams"} {"content": "Trong hai thập niên đầu sau Cách mạng Mỹ, có những thay đổi lớn lao về tình trạng chế độ nô lệ trong số các tiểu bang và có sự gia tăng con số người da đen tự do. Cảm hứng từ những ý tưởng cách mạng về quyền bình đẳng của con người và sự phụ thuộc kinh tế nhờ vào chế độ nô lệ ít hơn nên các tiểu bang miền Bắc bãi bỏ chế độ nô lệ mặc dù một số tiểu bang có các giai đoạn giải phóng nô lệ từ từ. Các tiểu bang Thượng Nam Hoa Kỳ tiến hành giải phóng nô lệ dễ dàng hơn, kết quả làm tăng tỉ lệ người da đen tự do tại Thượng Nam Hoa Kỳ từ ít hơn một phần trăm vào năm 1792 lên đến hơn 10 phần trăm vào năm 1810. Vào thời gian đó, có tổng số 13,5 phần trăm tổng số người da đen tại Hoa Kỳ được tự do. Sau thời gian đó, vì nhu cầu nô lệ gia tăng cùng với sự phát triển trồng bông vải tại Thâm Nam Hoa Kỳ, tốc độ giải phóng nô lệ giảm xuống nhanh chóng. Hoạt động giao thương nô lệ nội địa trở thành một nguồn của cải quan trọng đối với nhiều chủ đồn điền và giới thương buôn.", "question": "Tỉ lệ người da đen tự do tại Thượng Nam Hoa Kỳ vào năm 1810 là bao nhiêu?", "answer": "hơn 10 phần trăm"} {"content": "Trong hai thập niên đầu sau Cách mạng Mỹ, có những thay đổi lớn lao về tình trạng chế độ nô lệ trong số các tiểu bang và có sự gia tăng con số người da đen tự do. Cảm hứng từ những ý tưởng cách mạng về quyền bình đẳng của con người và sự phụ thuộc kinh tế nhờ vào chế độ nô lệ ít hơn nên các tiểu bang miền Bắc bãi bỏ chế độ nô lệ mặc dù một số tiểu bang có các giai đoạn giải phóng nô lệ từ từ. Các tiểu bang Thượng Nam Hoa Kỳ tiến hành giải phóng nô lệ dễ dàng hơn, kết quả làm tăng tỉ lệ người da đen tự do tại Thượng Nam Hoa Kỳ từ ít hơn một phần trăm vào năm 1792 lên đến hơn 10 phần trăm vào năm 1810. Vào thời gian đó, có tổng số 13,5 phần trăm tổng số người da đen tại Hoa Kỳ được tự do. Sau thời gian đó, vì nhu cầu nô lệ gia tăng cùng với sự phát triển trồng bông vải tại Thâm Nam Hoa Kỳ, tốc độ giải phóng nô lệ giảm xuống nhanh chóng. Hoạt động giao thương nô lệ nội địa trở thành một nguồn của cải quan trọng đối với nhiều chủ đồn điền và giới thương buôn.", "question": "Sau Cách mạng Mỹ, tỉ lệ người da đen tự do tăng ở khu vực nào?", "answer": "Thượng Nam Hoa Kỳ"} {"content": "Bản thân Jefferson là một nhà khoa học, ông ủng hộ các cuộc thám hiểm để khám phá và vẽ bản đồ lãnh thổ mới, nổi bật nhất là Cuộc thám hiểm của Lewis và Clark. Jefferson tin tưởng sâu sắc vào chủ nghĩa cộng hòa và cho rằng nó nên dựa vào chủ đồn điền và nông dân độc lập yeoman. Ông ngờ vực thành thị, nhà máy và ngân hàng. Ông cũng không tin tưởng chính phủ liên bang và các thẩm phán, và tìm cách làm suy yếu ngành tư pháp. Tuy nhiên, ông gặp phải đối thủ tương xứng là John Marshall, một người theo chủ nghĩa liên bang từ Virginia. Mặc dù Hiến pháp Hoa Kỳ gồm có một tòa án tối cao nhưng chức năng của nó rất mơ hồ cho đến khi Marshall làm thẩm phán trưởng (1801–35). Ông đã định nghĩa các chức năng này, đặc biệt là quyền lực đảo ngược các đạo luật nào của Quốc hội bị cho là vi phạm Hiến pháp. Quyền lực này được tuyên bố vào năm 1803 trong vụ Marbury đối đầu Madison.", "question": "Jefferson ngờ vực điều gì?", "answer": "thành thị, nhà máy và ngân hàng"} {"content": "Bản thân Jefferson là một nhà khoa học, ông ủng hộ các cuộc thám hiểm để khám phá và vẽ bản đồ lãnh thổ mới, nổi bật nhất là Cuộc thám hiểm của Lewis và Clark. Jefferson tin tưởng sâu sắc vào chủ nghĩa cộng hòa và cho rằng nó nên dựa vào chủ đồn điền và nông dân độc lập yeoman. Ông ngờ vực thành thị, nhà máy và ngân hàng. Ông cũng không tin tưởng chính phủ liên bang và các thẩm phán, và tìm cách làm suy yếu ngành tư pháp. Tuy nhiên, ông gặp phải đối thủ tương xứng là John Marshall, một người theo chủ nghĩa liên bang từ Virginia. Mặc dù Hiến pháp Hoa Kỳ gồm có một tòa án tối cao nhưng chức năng của nó rất mơ hồ cho đến khi Marshall làm thẩm phán trưởng (1801–35). Ông đã định nghĩa các chức năng này, đặc biệt là quyền lực đảo ngược các đạo luật nào của Quốc hội bị cho là vi phạm Hiến pháp. Quyền lực này được tuyên bố vào năm 1803 trong vụ Marbury đối đầu Madison.", "question": "Theo Jefferson, chủ nghĩa cộng hòa nên dựa trên gì?", "answer": "chủ đồn điền và nông dân độc lập yeoman"} {"content": "Bản thân Jefferson là một nhà khoa học, ông ủng hộ các cuộc thám hiểm để khám phá và vẽ bản đồ lãnh thổ mới, nổi bật nhất là Cuộc thám hiểm của Lewis và Clark. Jefferson tin tưởng sâu sắc vào chủ nghĩa cộng hòa và cho rằng nó nên dựa vào chủ đồn điền và nông dân độc lập yeoman. Ông ngờ vực thành thị, nhà máy và ngân hàng. Ông cũng không tin tưởng chính phủ liên bang và các thẩm phán, và tìm cách làm suy yếu ngành tư pháp. Tuy nhiên, ông gặp phải đối thủ tương xứng là John Marshall, một người theo chủ nghĩa liên bang từ Virginia. Mặc dù Hiến pháp Hoa Kỳ gồm có một tòa án tối cao nhưng chức năng của nó rất mơ hồ cho đến khi Marshall làm thẩm phán trưởng (1801–35). Ông đã định nghĩa các chức năng này, đặc biệt là quyền lực đảo ngược các đạo luật nào của Quốc hội bị cho là vi phạm Hiến pháp. Quyền lực này được tuyên bố vào năm 1803 trong vụ Marbury đối đầu Madison.", "question": "Quyền lực đảo ngược các đạo luật bị cho là vi phạm Hiến pháp được tuyên bố vào năm nào?", "answer": "1803"} {"content": "Bản thân Jefferson là một nhà khoa học, ông ủng hộ các cuộc thám hiểm để khám phá và vẽ bản đồ lãnh thổ mới, nổi bật nhất là Cuộc thám hiểm của Lewis và Clark. Jefferson tin tưởng sâu sắc vào chủ nghĩa cộng hòa và cho rằng nó nên dựa vào chủ đồn điền và nông dân độc lập yeoman. Ông ngờ vực thành thị, nhà máy và ngân hàng. Ông cũng không tin tưởng chính phủ liên bang và các thẩm phán, và tìm cách làm suy yếu ngành tư pháp. Tuy nhiên, ông gặp phải đối thủ tương xứng là John Marshall, một người theo chủ nghĩa liên bang từ Virginia. Mặc dù Hiến pháp Hoa Kỳ gồm có một tòa án tối cao nhưng chức năng của nó rất mơ hồ cho đến khi Marshall làm thẩm phán trưởng (1801–35). Ông đã định nghĩa các chức năng này, đặc biệt là quyền lực đảo ngược các đạo luật nào của Quốc hội bị cho là vi phạm Hiến pháp. Quyền lực này được tuyên bố vào năm 1803 trong vụ Marbury đối đầu Madison.", "question": "Tên thẩm phán trưởng đã định nghĩa các chức năng của tòa án tối cao là gì?", "answer": "John Marshall"} {"content": "Người Mỹ ngày càng tức giận với Anh Quốc vì vi phạm quyền trung lập của các tàu Mỹ nhằm gây tổn thất cho nước Pháp. Anh Quốc đã chặn bắt 10 ngàn thủy thủ Mỹ để phục vụ Hải quân Hoàng gia Anh chống Napoléon và người Anh cũng ủng hộ sự thù địch của người bản địa Mỹ tấn công chống người định cư Mỹ tại vùng trung-tây. Người Mỹ cũng có thể mong sát nhập tất cả hay một phần Bắc Mỹ thuộc Anh.. Mặc dù có sự chống đối từ các tiểu bang Đông Bắc, đặc biệt là những người theo chủ nghĩa liên bang, những người không muốn làm đứt đoạn giao thương với Anh Quốc nhưng Quốc hội Hoa Kỳ vẫn tuyên chiến với Anh Quốc vào tháng 6 năm 1812.", "question": "Anh Quốc đã chặn bắt bao nhiêu thủy thủ Mỹ để phục vụ Hải quân Hoàng gia Anh chống Napoléon?", "answer": "10 ngàn"} {"content": "Người Mỹ ngày càng tức giận với Anh Quốc vì vi phạm quyền trung lập của các tàu Mỹ nhằm gây tổn thất cho nước Pháp. Anh Quốc đã chặn bắt 10 ngàn thủy thủ Mỹ để phục vụ Hải quân Hoàng gia Anh chống Napoléon và người Anh cũng ủng hộ sự thù địch của người bản địa Mỹ tấn công chống người định cư Mỹ tại vùng trung-tây. Người Mỹ cũng có thể mong sát nhập tất cả hay một phần Bắc Mỹ thuộc Anh.. Mặc dù có sự chống đối từ các tiểu bang Đông Bắc, đặc biệt là những người theo chủ nghĩa liên bang, những người không muốn làm đứt đoạn giao thương với Anh Quốc nhưng Quốc hội Hoa Kỳ vẫn tuyên chiến với Anh Quốc vào tháng 6 năm 1812.", "question": "Người Mỹ ngày càng tức giận với Anh Quốc vì lý do gì?", "answer": "vi phạm quyền trung lập của các tàu Mỹ"} {"content": "Cuộc chiến gây thất vọng cho cả hai phía. Cả hai phía đều cố tìm cách xâm lấn bên kia nhưng rồi bị đánh bật trở lại. Bộ tư lệnh cao cấp của Mỹ vẫn bất lực cho đến năm cuối cùng. Địa phương quân Mỹ chứng tỏ kém hiệu quả vì binh sĩ còn do dự phải xa nhà và các cố gắng xâm nhập Canada liên tiếp bị thất bại. Cuộc phong tỏa của người Anh gây thiệt hại cho ngành thương mại Mỹ, phá sản ngân khố, và càng làm cho người Tân Anh buôn lậu đồ tiếp liệu đến Anh Quốc thêm tức giận. Người Mỹ dưới quyền của tướng William Henry Harrison cuối cùng giành được quyền kiểm soát đường thủy trên hồ Erie và đánh bại người bản địa Mỹ dưới quyền chỉ huy của Tecumseh tại Canada, trong khi đó Andrew Jackson chấm dứt mối đe dọa của người bản địa Mỹ tại đông nam. Mối đe dọa lấn chiếm vào vùng trung-tây của người bản địa Mỹ bị kết liễu vĩnh viễn. Người Anh xâm nhập và chiếm đóng phần lớn tiểu bang Maine.", "question": "Ai đã đánh bại người bản địa Mỹ tại Canada?", "answer": "William Henry Harrison"} {"content": "Cuộc chiến gây thất vọng cho cả hai phía. Cả hai phía đều cố tìm cách xâm lấn bên kia nhưng rồi bị đánh bật trở lại. Bộ tư lệnh cao cấp của Mỹ vẫn bất lực cho đến năm cuối cùng. Địa phương quân Mỹ chứng tỏ kém hiệu quả vì binh sĩ còn do dự phải xa nhà và các cố gắng xâm nhập Canada liên tiếp bị thất bại. Cuộc phong tỏa của người Anh gây thiệt hại cho ngành thương mại Mỹ, phá sản ngân khố, và càng làm cho người Tân Anh buôn lậu đồ tiếp liệu đến Anh Quốc thêm tức giận. Người Mỹ dưới quyền của tướng William Henry Harrison cuối cùng giành được quyền kiểm soát đường thủy trên hồ Erie và đánh bại người bản địa Mỹ dưới quyền chỉ huy của Tecumseh tại Canada, trong khi đó Andrew Jackson chấm dứt mối đe dọa của người bản địa Mỹ tại đông nam. Mối đe dọa lấn chiếm vào vùng trung-tây của người bản địa Mỹ bị kết liễu vĩnh viễn. Người Anh xâm nhập và chiếm đóng phần lớn tiểu bang Maine.", "question": "Ai giành được quyền kiểm soát đường thủy trên hồ Erie và đánh bại người bản địa Mỹ dưới quyền chỉ huy của Tecumseh tại Canada?", "answer": "tướng William Henry Harrison"} {"content": "Cuộc chiến gây thất vọng cho cả hai phía. Cả hai phía đều cố tìm cách xâm lấn bên kia nhưng rồi bị đánh bật trở lại. Bộ tư lệnh cao cấp của Mỹ vẫn bất lực cho đến năm cuối cùng. Địa phương quân Mỹ chứng tỏ kém hiệu quả vì binh sĩ còn do dự phải xa nhà và các cố gắng xâm nhập Canada liên tiếp bị thất bại. Cuộc phong tỏa của người Anh gây thiệt hại cho ngành thương mại Mỹ, phá sản ngân khố, và càng làm cho người Tân Anh buôn lậu đồ tiếp liệu đến Anh Quốc thêm tức giận. Người Mỹ dưới quyền của tướng William Henry Harrison cuối cùng giành được quyền kiểm soát đường thủy trên hồ Erie và đánh bại người bản địa Mỹ dưới quyền chỉ huy của Tecumseh tại Canada, trong khi đó Andrew Jackson chấm dứt mối đe dọa của người bản địa Mỹ tại đông nam. Mối đe dọa lấn chiếm vào vùng trung-tây của người bản địa Mỹ bị kết liễu vĩnh viễn. Người Anh xâm nhập và chiếm đóng phần lớn tiểu bang Maine.", "question": "Người nào chấm dứt mối đe dọa của người bản địa Mỹ tại đông nam?", "answer": "Andrew Jackson"} {"content": "Với sự kiện Napoleon (hình như) đã hết hy vọng, nguyên nhân gây chiến tranh đã tan biến và cả hai phía đồng ý hòa bình với kết quả là các biên giới trước chiến tranh vẫn không thay đổi. Người Mỹ tuyên bố chiến thắng vào đầu năm 1815 khi tin tức truyền đến hầu như ngay lập tức về chiến thắng New Orleans của Jackson và hiệp ước hòa bình. Người Mỹ rất đỗi tự hào về thành công trong \"cuộc chiến tranh giành độc lập lần thứ hai\". Những người phản đối và chống chiến tranh thuộc Đảng Liên bang bị hổ thẹn và không bao giờ có cơ hội để phục hồi. Người bản địa Mỹ là những người thua thiệt lớn nhất vì họ không bao giờ giành được chủ quyền quốc gia độc lập mà người Anh đã hứa với họ. Họ cũng không còn là một mối đe dọa đáng sợ khi người định cư đổ xô vào vùng trung-tây.", "question": "Người Mỹ tuyên bố chiến thắng khi nào?", "answer": "đầu năm 1815"} {"content": "Là phe chống đối mạnh mẽ cuộc chiến tranh 1812, những người theo chủ nghĩa liên bang mở Hội nghị Hartford năm 1814 với ý định ám chỉ là muốn ly khai khỏi liên bang. Tâm trạng phấn khởi vui mừng của quốc gia sau chiến thắng tại New Orleans đã làm tiêu tan uy thế của những người theo chủ nghĩa liên bang và họ không còn đóng vai trò nổi bật nào nữa. Tổng thống Madison và đa số đảng viên Cộng hòa nhận ra rằng họ ngu ngốc khi để Ngân hàng Hoa Kỳ đóng cửa vì sự thiếu vắng của nó đã gây trở ngại lớn cho việc tài trợ chiến tranh. Vì thế họ cho thành lập Đệ nhị Ngân hàng Hoa Kỳ năm 1816.", "question": "Ngân hàng nào được thành lập vào năm 1816?", "answer": "Đệ nhị Ngân hàng Hoa Kỳ"} {"content": "Là phe chống đối mạnh mẽ cuộc chiến tranh 1812, những người theo chủ nghĩa liên bang mở Hội nghị Hartford năm 1814 với ý định ám chỉ là muốn ly khai khỏi liên bang. Tâm trạng phấn khởi vui mừng của quốc gia sau chiến thắng tại New Orleans đã làm tiêu tan uy thế của những người theo chủ nghĩa liên bang và họ không còn đóng vai trò nổi bật nào nữa. Tổng thống Madison và đa số đảng viên Cộng hòa nhận ra rằng họ ngu ngốc khi để Ngân hàng Hoa Kỳ đóng cửa vì sự thiếu vắng của nó đã gây trở ngại lớn cho việc tài trợ chiến tranh. Vì thế họ cho thành lập Đệ nhị Ngân hàng Hoa Kỳ năm 1816.", "question": "Năm thành lập Đệ nhị Ngân hàng Hoa Kỳ là năm nào?", "answer": "1816"} {"content": "Các đảng viên Cộng hòa cũng áp đặt quan thuế nhằm bảo vệ các công nghiệp non trẻ, loại thuế được hình thành khi Anh Quốc phong tỏa Hoa Kỳ. Với sự sụp đổ của đảng Liên bang, việc Đảng Cộng hòa áp dụng nhiều nguyên tắc của chủ nghĩa liên bang, và chính sách có hệ thống của Tổng thống James Monroe trong hai nhiệm kỳ (1817–25) để giảm nhẹ tính đảng phái, quốc gia Hoa Kỳ bước vào một thời đại cảm xúc tốt đẹp với rất ít tính đảng phái hơn trước đây (hoặc sau này), và kết thúc hệ thống đảng phái lần thứ nhất.", "question": "Tổng thống nào có chính sách làm giảm tính đảng phái tại Hoa Kỳ?", "answer": "James Monroe"} {"content": "Năm 1830, Quốc hội thông qua Đạo luật Thiên di người bản địa Mỹ qua đó cho phép tổng thống thương thuyết các hiệp định nhằm trao đổi đất đai ở phía tây sông Mississippi để lấy đất bộ lạc của người bản địa Mỹ tại các tiểu bang miền Đông Hoa Kỳ. Các đảng viên Dân chủ Jackson đòi hỏi cưỡng chế thiên di đối với sắc dân bản địa Mỹ nào từ chối chấp nhận luật của các tiểu bang để đến các khu dành riêng cho họ tại miền Tây. Những lãnh tụ tôn giáo và đảng Whigs chống đối hành động này vì vô nhân đạo như họ đã được thấy qua trong sự kiện đường mòn nước mắt. Nhiều người bản địa Seminole tại Florida từ chối di chuyển về phía tây. Họ đã chiến đấu chống lại quân đội nhiều năm trong các cuộc chiến tranh Seminole.", "question": "Luật nào cho phép tổng thống thương thuyết các hiệp định trao đổi đất đai với người bản địa Mỹ?", "answer": "Đạo luật Thiên di người bản địa Mỹ"} {"content": "Năm 1830, Quốc hội thông qua Đạo luật Thiên di người bản địa Mỹ qua đó cho phép tổng thống thương thuyết các hiệp định nhằm trao đổi đất đai ở phía tây sông Mississippi để lấy đất bộ lạc của người bản địa Mỹ tại các tiểu bang miền Đông Hoa Kỳ. Các đảng viên Dân chủ Jackson đòi hỏi cưỡng chế thiên di đối với sắc dân bản địa Mỹ nào từ chối chấp nhận luật của các tiểu bang để đến các khu dành riêng cho họ tại miền Tây. Những lãnh tụ tôn giáo và đảng Whigs chống đối hành động này vì vô nhân đạo như họ đã được thấy qua trong sự kiện đường mòn nước mắt. Nhiều người bản địa Seminole tại Florida từ chối di chuyển về phía tây. Họ đã chiến đấu chống lại quân đội nhiều năm trong các cuộc chiến tranh Seminole.", "question": "Năm nào Đạo luật Thiên di người bản địa Mỹ được Quốc hội thông qua?", "answer": "1830"} {"content": "Năm 1830, Quốc hội thông qua Đạo luật Thiên di người bản địa Mỹ qua đó cho phép tổng thống thương thuyết các hiệp định nhằm trao đổi đất đai ở phía tây sông Mississippi để lấy đất bộ lạc của người bản địa Mỹ tại các tiểu bang miền Đông Hoa Kỳ. Các đảng viên Dân chủ Jackson đòi hỏi cưỡng chế thiên di đối với sắc dân bản địa Mỹ nào từ chối chấp nhận luật của các tiểu bang để đến các khu dành riêng cho họ tại miền Tây. Những lãnh tụ tôn giáo và đảng Whigs chống đối hành động này vì vô nhân đạo như họ đã được thấy qua trong sự kiện đường mòn nước mắt. Nhiều người bản địa Seminole tại Florida từ chối di chuyển về phía tây. Họ đã chiến đấu chống lại quân đội nhiều năm trong các cuộc chiến tranh Seminole.", "question": "Người dân Seminole tại Florida đã chống lại điều gì?", "answer": "quân đội"} {"content": "Sau năm 1840 phong trào bãi nô phát triển đã tự tái định nghĩa nó như một cuộc thánh chiến chống lại tội lỗi của chủ nô. Phong trào vận động sự ủng hộ (đặc biệt là các phụ nữ ngoan đạo tại miền Đông Bắc bị ảnh hưởng bởi phong trào đại thức tỉnh lần thứ hai). William Lloyd Garrison xuất bản nhật báo có ảnh hưởng nhất trong số nhiều nhật báo chống chủ nghĩa nô lệ, đó là tờ The Liberator trong khi đó Frederick Douglass, một cựu nô lệ, bắt đầu viết cho tờ báo này vào khoảng năm 1840 và khởi sự tờ báo chống chủ nghĩa nô lệ của chính mình, đó là tờ North Star năm 1847. Phần đông những nhà hoạt động chống chủ nghĩa nô lệ như Abraham Lincoln bác bỏ lý thuyết thần học của Garrison và giữ quan điểm rằng chủ nghĩa nô lệ là một tệ nạn xã hội chẳng may chứ không phải là tội lỗi.", "question": "Nhà hoạt động chống chủ nghĩa nô lệ xuất bản tờ báo có ảnh hưởng nhất là tờ nào?", "answer": "The Liberator"} {"content": "Sau năm 1840 phong trào bãi nô phát triển đã tự tái định nghĩa nó như một cuộc thánh chiến chống lại tội lỗi của chủ nô. Phong trào vận động sự ủng hộ (đặc biệt là các phụ nữ ngoan đạo tại miền Đông Bắc bị ảnh hưởng bởi phong trào đại thức tỉnh lần thứ hai). William Lloyd Garrison xuất bản nhật báo có ảnh hưởng nhất trong số nhiều nhật báo chống chủ nghĩa nô lệ, đó là tờ The Liberator trong khi đó Frederick Douglass, một cựu nô lệ, bắt đầu viết cho tờ báo này vào khoảng năm 1840 và khởi sự tờ báo chống chủ nghĩa nô lệ của chính mình, đó là tờ North Star năm 1847. Phần đông những nhà hoạt động chống chủ nghĩa nô lệ như Abraham Lincoln bác bỏ lý thuyết thần học của Garrison và giữ quan điểm rằng chủ nghĩa nô lệ là một tệ nạn xã hội chẳng may chứ không phải là tội lỗi.", "question": "Frederick Douglass khởi sự tờ báo chống chủ nghĩa nô lệ nào?", "answer": "North Star"} {"content": "Sau năm 1840 phong trào bãi nô phát triển đã tự tái định nghĩa nó như một cuộc thánh chiến chống lại tội lỗi của chủ nô. Phong trào vận động sự ủng hộ (đặc biệt là các phụ nữ ngoan đạo tại miền Đông Bắc bị ảnh hưởng bởi phong trào đại thức tỉnh lần thứ hai). William Lloyd Garrison xuất bản nhật báo có ảnh hưởng nhất trong số nhiều nhật báo chống chủ nghĩa nô lệ, đó là tờ The Liberator trong khi đó Frederick Douglass, một cựu nô lệ, bắt đầu viết cho tờ báo này vào khoảng năm 1840 và khởi sự tờ báo chống chủ nghĩa nô lệ của chính mình, đó là tờ North Star năm 1847. Phần đông những nhà hoạt động chống chủ nghĩa nô lệ như Abraham Lincoln bác bỏ lý thuyết thần học của Garrison và giữ quan điểm rằng chủ nghĩa nô lệ là một tệ nạn xã hội chẳng may chứ không phải là tội lỗi.", "question": "Ai là người bắt đầu viết cho tờ báo chống chủ nghĩa nô lệ The Liberator?", "answer": "Frederick Douglass"} {"content": "Qua chiến tranh và hiệp ước, thiết lập luật và trật tự, xây dựng nông trại và thị trấn, làm đường mòn và đào quặng mỏ cũng như lôi cuốn vô số di dân ngoại quốc, Hoa Kỳ đã mở rộng lãnh thổ từ bờ biển phía đông sang bờ biển phía tây để hoàn thành giấc mơ về vận mệnh hiển nhiên. Khi biên cương Mỹ đi vào lịch sử, những huyền thoại về miền tây trong các tiểu thuyết và phim ảnh có chỗ đứng vững chắc trong trí tưởng tượng của người Mỹ cũng như người ngoại quốc. Nước Mỹ đặc biệt đã chọn cho mình một hình ảnh biểu tượng. \"Không quốc gia nào khác\" như David Murdoch đã nói \"đã lấy một thời điểm và địa điểm từ quá khứ của mình để tạo lập ra một cấu trúc dành cho trí tưởng tượng mà tương xứng với sự tạo lập ra miền Tây của nước Mỹ.\"", "question": "Theo David Murdoch, quốc gia nào đã lấy một thời điểm và địa điểm từ quá khứ để tạo lập ra một cấu trúc dành cho trí tưởng tượng?", "answer": "Nước Mỹ"} {"content": "Vận mệnh hiển nhiên là niềm tin rằng người định cư Mỹ có vận mệnh mở rộng lãnh thổ ngang qua lục địa Bắc Mỹ. Khái niệm này được sinh ra từ \"một ý thức trách nhiệm nhằm cứu rỗi Cựu thế giới bằng hình mẫu đỉnh cao... được tạo ra bởi những tiềm năng của một vùng đất mới để xây dựng một thiên đường mới.\" Bản thân cụm từ này có nhiều ý nghĩa khác nhau đối với nhiều nhóm dân khác nhau nhưng đã bị những người cổ vũ hiện đại hóa bác bỏ. Những người cổ vũ hiện đại hóa muốn xây dựng các thành phố và nhà máy chứ không phải là tạo ra thêm nhiều nông trại. Daniel Walker Howe cho rằng \"Dẫu thế, chủ nghĩa đế quốc Mỹ đã không đại diện sự đồng thuận của người Mỹ. Nó gây ra bất đồng cay đắng bên trong cộng đồng quốc gia.\" Thực tế là Đảng Dân chủ ủng hộ sự mở rộng lãnh thổ mà đa số đảng viên Whig thì chống đối. Tuy nhiên, vận mệnh hiển nhiên đã tạo ra luận điệu hùng biện cho việc mua hay chiếm được phần lãnh thổ lớn nhất mà Hoa Kỳ có được. Sau tranh cãi gay gắt tại Quốc hội, Cộng hòa Texas bị sát nhập vào Hoa Kỳ năm 1845 mặc cho Mexico cảnh cáo việc này đồng nghĩa với chiến tranh. Chiến tranh bùng nổ vào năm 1846 trong khi hậu phương chia rẽ với đảng Whig chống đối và đảng Dân chủ ủng hộ cuộc chiến. Lục quân Hoa Kỳ, sử dụng quân chính quy và số lượng lớn quân tình nguyện, đã dễ dàng chiến thắng trong cuộc Chiến tranh Mỹ-Mexico (1846–48). Tình cảm của công chúng tại Hoa Kỳ bị chia rẽ khi đảng Whig và những thành phần chống chủ nghĩa nô lệ phản đối chiến tranh. Hiệp ước Guadalupe Hidalgo nhượng California, New Mexico, Arizona, Nevada, và những khu vực lân cận cho Hoa Kỳ trong khi đó những người sinh sống trong những vùng này được trao quyền công dân Mỹ đầy đủ. Ngay sau khi vàng được tìm thấy tại Bắc California, trên 100.000 người đã đổ xô đến đây chỉ trong vòng mấy tháng. Sự kiện này trong lịch sử được gọi là cơn sốt vàng California.", "question": "Cộng hòa Texas bị sát nhập vào Hoa Kỳ vào năm nào?", "answer": "1845"} {"content": "Vận mệnh hiển nhiên là niềm tin rằng người định cư Mỹ có vận mệnh mở rộng lãnh thổ ngang qua lục địa Bắc Mỹ. Khái niệm này được sinh ra từ \"một ý thức trách nhiệm nhằm cứu rỗi Cựu thế giới bằng hình mẫu đỉnh cao... được tạo ra bởi những tiềm năng của một vùng đất mới để xây dựng một thiên đường mới.\" Bản thân cụm từ này có nhiều ý nghĩa khác nhau đối với nhiều nhóm dân khác nhau nhưng đã bị những người cổ vũ hiện đại hóa bác bỏ. Những người cổ vũ hiện đại hóa muốn xây dựng các thành phố và nhà máy chứ không phải là tạo ra thêm nhiều nông trại. Daniel Walker Howe cho rằng \"Dẫu thế, chủ nghĩa đế quốc Mỹ đã không đại diện sự đồng thuận của người Mỹ. Nó gây ra bất đồng cay đắng bên trong cộng đồng quốc gia.\" Thực tế là Đảng Dân chủ ủng hộ sự mở rộng lãnh thổ mà đa số đảng viên Whig thì chống đối. Tuy nhiên, vận mệnh hiển nhiên đã tạo ra luận điệu hùng biện cho việc mua hay chiếm được phần lãnh thổ lớn nhất mà Hoa Kỳ có được. Sau tranh cãi gay gắt tại Quốc hội, Cộng hòa Texas bị sát nhập vào Hoa Kỳ năm 1845 mặc cho Mexico cảnh cáo việc này đồng nghĩa với chiến tranh. Chiến tranh bùng nổ vào năm 1846 trong khi hậu phương chia rẽ với đảng Whig chống đối và đảng Dân chủ ủng hộ cuộc chiến. Lục quân Hoa Kỳ, sử dụng quân chính quy và số lượng lớn quân tình nguyện, đã dễ dàng chiến thắng trong cuộc Chiến tranh Mỹ-Mexico (1846–48). Tình cảm của công chúng tại Hoa Kỳ bị chia rẽ khi đảng Whig và những thành phần chống chủ nghĩa nô lệ phản đối chiến tranh. Hiệp ước Guadalupe Hidalgo nhượng California, New Mexico, Arizona, Nevada, và những khu vực lân cận cho Hoa Kỳ trong khi đó những người sinh sống trong những vùng này được trao quyền công dân Mỹ đầy đủ. Ngay sau khi vàng được tìm thấy tại Bắc California, trên 100.000 người đã đổ xô đến đây chỉ trong vòng mấy tháng. Sự kiện này trong lịch sử được gọi là cơn sốt vàng California.", "question": "Hiệp ước Guadalupe Hidalgo nhượng những khu vực nào cho Hoa Kỳ?", "answer": "California, New Mexico, Arizona, Nevada"} {"content": "Vấn đề trung tâm sau năm 1848 là sự mở rộng chủ nghĩa nô lệ. Sự việc này gây ra sự đối đầu giữa những thành phần chống chế độ nô lệ mà chiếm đa số tại miền Bắc với những thành phần ủng hộ chế độ nô lệ mà chiếm số đông tại miền Nam. Một con số nhỏ những người miền Bắc rất tích cực là những người theo chủ nghĩa bãi nô, tuyên bố rằng sở hữu nô lệ là một tội lỗi (nói theo thuyết thần học Kháng Cách) và đòi bãi bỏ chủ nghĩa nô lệ ngay lập tức. Con số đông hơn nhiều chống đối việc mở rộng chủ nghĩa nô lệ đã tìm cách xếp đặt thời gian cho nó biến mất để nước Mỹ thực hiện trở thành đất tự do, lao động tự do (không nô lệ), và tự do ngôn luận (đối ngược với sự kiểm duyệt gắt gao ở miền Nam). Người da trắng ở miền Nam khăng khăng rằng chủ nghĩa nô lệ là lợi ích văn hóa và xã hội kinh tế đối với tất cả người da trắng (và thậm chí đối với chính người nô lệ) và họ lên án tất cả những phát ngôn viên chống chủ nghĩa nô lệ là \"abolitionists.\"", "question": "Những người tích cực phản đối chế độ nô lệ sau năm 1848 được gọi là gì?", "answer": "người theo chủ nghĩa bãi nô"} {"content": "Vấn đề trung tâm sau năm 1848 là sự mở rộng chủ nghĩa nô lệ. Sự việc này gây ra sự đối đầu giữa những thành phần chống chế độ nô lệ mà chiếm đa số tại miền Bắc với những thành phần ủng hộ chế độ nô lệ mà chiếm số đông tại miền Nam. Một con số nhỏ những người miền Bắc rất tích cực là những người theo chủ nghĩa bãi nô, tuyên bố rằng sở hữu nô lệ là một tội lỗi (nói theo thuyết thần học Kháng Cách) và đòi bãi bỏ chủ nghĩa nô lệ ngay lập tức. Con số đông hơn nhiều chống đối việc mở rộng chủ nghĩa nô lệ đã tìm cách xếp đặt thời gian cho nó biến mất để nước Mỹ thực hiện trở thành đất tự do, lao động tự do (không nô lệ), và tự do ngôn luận (đối ngược với sự kiểm duyệt gắt gao ở miền Nam). Người da trắng ở miền Nam khăng khăng rằng chủ nghĩa nô lệ là lợi ích văn hóa và xã hội kinh tế đối với tất cả người da trắng (và thậm chí đối với chính người nô lệ) và họ lên án tất cả những phát ngôn viên chống chủ nghĩa nô lệ là \"abolitionists.\"", "question": "Những người theo chủ nghĩa bãi nô đòi hỏi điều gì?", "answer": "bãi bỏ chủ nghĩa nô lệ ngay lập tức"} {"content": "Vấn đề chủ nghĩa nô lệ tại các lãnh thổ mới gần như được giải quyết theo thỏa hiệp năm 1850 dưới sự điều đình của đảng viên Whig Henry Clay và đảng viên Dân chủ Stephen Douglas. Thỏa hiệp gồm có việc thu nhận California thành một tiểu bang tự do (không theo chế độ nô lệ). Điểm nhức nhối là đạo luật chống nô lệ bỏ trốn (Fugitive Slave Act) giúp cho chủ nô lệ dễ dàng nhận lại những nô lệ bỏ trốn của mình. Những người theo chủ nghĩa bãi nô bám sát vào đạo luật này để tấn công chủ nghĩa nô lệ như trong tác phẩm Uncle Tom's Cabin của Harriet Beecher Stowe.", "question": "Thỏa hiệp năm 1850 giải quyết vấn đề gì?", "answer": "chủ nghĩa nô lệ"} {"content": "Vấn đề chủ nghĩa nô lệ tại các lãnh thổ mới gần như được giải quyết theo thỏa hiệp năm 1850 dưới sự điều đình của đảng viên Whig Henry Clay và đảng viên Dân chủ Stephen Douglas. Thỏa hiệp gồm có việc thu nhận California thành một tiểu bang tự do (không theo chế độ nô lệ). Điểm nhức nhối là đạo luật chống nô lệ bỏ trốn (Fugitive Slave Act) giúp cho chủ nô lệ dễ dàng nhận lại những nô lệ bỏ trốn của mình. Những người theo chủ nghĩa bãi nô bám sát vào đạo luật này để tấn công chủ nghĩa nô lệ như trong tác phẩm Uncle Tom's Cabin của Harriet Beecher Stowe.", "question": "Theo thỏa hiệp năm 1850, tiểu bang nào được thu nhận?", "answer": "California"} {"content": "Vấn đề chủ nghĩa nô lệ tại các lãnh thổ mới gần như được giải quyết theo thỏa hiệp năm 1850 dưới sự điều đình của đảng viên Whig Henry Clay và đảng viên Dân chủ Stephen Douglas. Thỏa hiệp gồm có việc thu nhận California thành một tiểu bang tự do (không theo chế độ nô lệ). Điểm nhức nhối là đạo luật chống nô lệ bỏ trốn (Fugitive Slave Act) giúp cho chủ nô lệ dễ dàng nhận lại những nô lệ bỏ trốn của mình. Những người theo chủ nghĩa bãi nô bám sát vào đạo luật này để tấn công chủ nghĩa nô lệ như trong tác phẩm Uncle Tom's Cabin của Harriet Beecher Stowe.", "question": "Theo thỏa hiệp năm 1850, California được thu nhận thành tiểu bang gì?", "answer": "tiểu bang tự do (không theo chế độ nô lệ)"} {"content": "Thỏa hiệp năm 1820 bị bãi bỏ năm 1854 bằng Đạo luật Kansas-Nebraska do thượng nghị sĩ Douglas bảo trợ dưới danh nghĩa \"chủ quyền toàn dân\" và dân chủ. Đạo luật này cho phép người định cư quyết định về chế độ nô lệ tại mỗi lãnh thổ, và cho phép Douglas nói rằng ông trung lập về vấn đề chủ nghĩa nô lệ. Các lực lượng chống chủ nghĩa nô lệ càng thêm giận dữ và báo động. Họ thành lập đảng Cộng hòa mới. Các lực lượng ủng hộ và chống đối đổ xô đến Kansas để biểu quyết về vấn đề bãi bỏ hay duy trì chủ nghĩa nô lệ, khiến xảy ra một cuộc nội chiến nhỏ, được gọi là \"Bleeding Kansas\" (đổ máu ở Kansas). Đến cuối thập niên 1850, đảng Cộng hòa non trẻ thống trị tất cả các tiểu bang miền bắc và vì thế cũng thống trị luôn cả đại cử tri đoàn và luôn nhấn mạnh rằng chủ nghĩa nô lệ sẽ không bao giờ dược cho phép mở rộng (và như thế là nó sẽ dần dần biến mất).", "question": "Đạo luật nào cho phép người định cư quyết định về chế độ nô lệ tại mỗi lãnh thổ?", "answer": "Đạo luật Kansas-Nebraska"} {"content": "Các hội đoàn theo chủ nghĩa nô lệ miền Nam trở nên giàu có nhờ vào bông vải của họ và những sản phẩm tiêu dùng khác. Đặc biệt một số kiếm lợi từ việc buôn nô lệ trong nước. Họ có mối liên hệ với các thành phố ở miền bắc như Boston và Thành phố New York qua hệ thống ngân hàng, hàng hải, và sản xuất. Đến năm 1860, có bốn triệu nô lệ tại miền Nam, nhiều hơn gần như tám lần tổng số nô lệ toàn quốc của năm 1790. Các đồn điền có mức lợi tức cao nhờ vào nhu cầu lớn từ châu Âu về bông vải thô. Phần lớn lợi nhuận được đầu tư vào đất mới và nô lệ mới mua được từ những vùng trồng cây thuốc lá đang suy thoái. 50 năm trong số 72 năm đầu tiên khai sinh Hoa Kỳ, chức vụ tổng thống Hoa Kỳ thuộc về một chủ nô. Trong suốt thời kỳ này, chỉ những tổng thống có giữ nô lệ mới được tái đắc cử nhiệm kỳ hai. In addition, southern states benefited by their increased apportionment in Congress due to the partial counting of slaves in their populations.", "question": "Đến năm 1860, có bao nhiêu nô lệ tại miền Nam?", "answer": "bốn triệu"} {"content": "Các hội đoàn theo chủ nghĩa nô lệ miền Nam trở nên giàu có nhờ vào bông vải của họ và những sản phẩm tiêu dùng khác. Đặc biệt một số kiếm lợi từ việc buôn nô lệ trong nước. Họ có mối liên hệ với các thành phố ở miền bắc như Boston và Thành phố New York qua hệ thống ngân hàng, hàng hải, và sản xuất. Đến năm 1860, có bốn triệu nô lệ tại miền Nam, nhiều hơn gần như tám lần tổng số nô lệ toàn quốc của năm 1790. Các đồn điền có mức lợi tức cao nhờ vào nhu cầu lớn từ châu Âu về bông vải thô. Phần lớn lợi nhuận được đầu tư vào đất mới và nô lệ mới mua được từ những vùng trồng cây thuốc lá đang suy thoái. 50 năm trong số 72 năm đầu tiên khai sinh Hoa Kỳ, chức vụ tổng thống Hoa Kỳ thuộc về một chủ nô. Trong suốt thời kỳ này, chỉ những tổng thống có giữ nô lệ mới được tái đắc cử nhiệm kỳ hai. In addition, southern states benefited by their increased apportionment in Congress due to the partial counting of slaves in their populations.", "question": "Thời kỳ nào 50 trong số 72 năm đầu tiên khai sinh Hoa Kỳ có tổng thống là chủ nô?", "answer": "Trong suốt thời kỳ này"} {"content": "Các vụ nổi loạn của người nô lệ, đã được dự định hay thực sự đã xảy ra đều bị thất bại trong số đó có vụ Gabriel Prosser (1800), Denmark Vesey (1822), Nat Turner (1831), và John Brown (1859). Các cuộc nổi loạn này dẫn đến việc các tiểu bang miền Nam thiết lập việc trông coi nô lệ chặt chẽ hơn cũng như giảm quyền của những người da đen tự do. Phán quyết của tối cao pháp viện vào năm 1857 trong vụ Dred Scott đối đầu Sandford chấp nhận lập trường của miền Nam rằng chủ nghĩa nô lệ là hợp pháp ở bất cứ nơi đâu trên toàn quốc, khiến cho người miền Bắc tức giận.", "question": "Phán quyết của Tối cao pháp viện vào năm nào chấp nhận lập trường của miền Nam rằng chủ nghĩa nô lệ là hợp pháp trên toàn quốc?", "answer": "1857"} {"content": "Các vụ nổi loạn của người nô lệ, đã được dự định hay thực sự đã xảy ra đều bị thất bại trong số đó có vụ Gabriel Prosser (1800), Denmark Vesey (1822), Nat Turner (1831), và John Brown (1859). Các cuộc nổi loạn này dẫn đến việc các tiểu bang miền Nam thiết lập việc trông coi nô lệ chặt chẽ hơn cũng như giảm quyền của những người da đen tự do. Phán quyết của tối cao pháp viện vào năm 1857 trong vụ Dred Scott đối đầu Sandford chấp nhận lập trường của miền Nam rằng chủ nghĩa nô lệ là hợp pháp ở bất cứ nơi đâu trên toàn quốc, khiến cho người miền Bắc tức giận.", "question": "Phán quyết của tòa án tối cao nào đã khiến người miền Bắc tức giận?", "answer": "vụ Dred Scott đối đầu Sandford"} {"content": "Các vụ nổi loạn của người nô lệ, đã được dự định hay thực sự đã xảy ra đều bị thất bại trong số đó có vụ Gabriel Prosser (1800), Denmark Vesey (1822), Nat Turner (1831), và John Brown (1859). Các cuộc nổi loạn này dẫn đến việc các tiểu bang miền Nam thiết lập việc trông coi nô lệ chặt chẽ hơn cũng như giảm quyền của những người da đen tự do. Phán quyết của tối cao pháp viện vào năm 1857 trong vụ Dred Scott đối đầu Sandford chấp nhận lập trường của miền Nam rằng chủ nghĩa nô lệ là hợp pháp ở bất cứ nơi đâu trên toàn quốc, khiến cho người miền Bắc tức giận.", "question": "Tên của cuộc nổi loạn của nô lệ vào năm 1822 là gì?", "answer": "Denmark Vesey"} {"content": "Các vụ nổi loạn của người nô lệ, đã được dự định hay thực sự đã xảy ra đều bị thất bại trong số đó có vụ Gabriel Prosser (1800), Denmark Vesey (1822), Nat Turner (1831), và John Brown (1859). Các cuộc nổi loạn này dẫn đến việc các tiểu bang miền Nam thiết lập việc trông coi nô lệ chặt chẽ hơn cũng như giảm quyền của những người da đen tự do. Phán quyết của tối cao pháp viện vào năm 1857 trong vụ Dred Scott đối đầu Sandford chấp nhận lập trường của miền Nam rằng chủ nghĩa nô lệ là hợp pháp ở bất cứ nơi đâu trên toàn quốc, khiến cho người miền Bắc tức giận.", "question": "Ai lãnh đạo vụ nổi loạn nô lệ vào năm 1831?", "answer": "Nat Turner"} {"content": "Sau khi Abraham Lincoln thắng bầu cử tổng thống năm 1860, bảy tiểu bang miền Nam ly khai khỏi liên bang giữa cuối năm 1860 và năm 1861, thành lập một chính phủ mới, Liên minh miền Nam Hoa Kỳ vào ngày 8 tháng 2 năm 1861. Khi Lincoln ra lệnh cho quân đội trấn áp Liên minh miền Nam vào tháng 4 năm 1861, thêm bốn tiểu bang nữa ly khai và gia nhập Liên minh miền Nam. Cùng với phần đất phía tây bắc của tiểu bang Virginia mà sau đó trở thành Tây Virginia, bốn trong số năm tiểu bang \"nô lệ\" (chủ nghĩa nô lệ được hợp pháp hóa) cận bắc nhất đã không ly khai và trở thành \"các tiểu bang biên giới\".", "question": "Tổng thống nào đã ra lệnh cho quân đội trấn áp Liên minh miền Nam?", "answer": "Abraham Lincoln"} {"content": "Sau khi Abraham Lincoln thắng bầu cử tổng thống năm 1860, bảy tiểu bang miền Nam ly khai khỏi liên bang giữa cuối năm 1860 và năm 1861, thành lập một chính phủ mới, Liên minh miền Nam Hoa Kỳ vào ngày 8 tháng 2 năm 1861. Khi Lincoln ra lệnh cho quân đội trấn áp Liên minh miền Nam vào tháng 4 năm 1861, thêm bốn tiểu bang nữa ly khai và gia nhập Liên minh miền Nam. Cùng với phần đất phía tây bắc của tiểu bang Virginia mà sau đó trở thành Tây Virginia, bốn trong số năm tiểu bang \"nô lệ\" (chủ nghĩa nô lệ được hợp pháp hóa) cận bắc nhất đã không ly khai và trở thành \"các tiểu bang biên giới\".", "question": "Chính phủ Liên minh miền Nam Hoa Kỳ được thành lập vào ngày nào?", "answer": "8 tháng 2 năm 1861"} {"content": "Nội chiến Hoa Kỳ bắt đầu vào ngày 12 tháng 4 năm 1861 khi quân đội Liên minh miền Nam tấn công căn cứ quân sự Hoa Kỳ ở đồn Sumter tại Nam Carolina. Để đáp trả cuộc tấn công, ngày 15 tháng 4, Lincoln ra lệnh cho các tiểu bang phái lực lượng với tổng số 75 ngàn quân tái chiếm các đồn, bảo vệ thủ đô, và \"giữ vững liên bang\" mà theo quan điểm của ông vẫn còn tồn tại, không thay đổi cho dù các hành động của các tiểu bang ly khai. Hai quân đội có các vụ đụng độ lớn đầu tiên tại Trận Bull Run thứ nhất mà kết thúc bằng một sự thảm bại bất ngờ của phe Liên bang. Tuy nhiên điều quan trọng là trận đánh đã cho cả hai phía Liên bang và Liên minh thấy rằng cuộc chiến vẫn tiếp diễn dài hơn và đẫm máu hơn là ban đầu được dự liệu.", "question": "Nội chiến Hoa Kỳ bắt đầu vào ngày nào?", "answer": "12 tháng 4 năm 1861"} {"content": "Chiến sự tại mặt trận miền Đông khởi sự thật tệ đối với phe Liên bang miền Bắc khi quân Liên minh miền Nam chiến thắng tại Manassas Junction (Bull Run), nằm ngay bên ngoài Washington. Thiếu tướng George B. McClellan được giao chỉ huy toàn thể các đơn vị lục quân của Liên bang. Sau khi tái tổ chức Lục quân Potomac mới, McClellan thất bại trong việc chiếm thủ đô của phe miền Nam là Richmond, Virginia trong Chiến dịch Bán đảo và rút lui sau khi bị tấn công bởi tướng mới được bổ nhiệm của Liên minh miền Nam là Robert E. Lee.", "question": "Chỉ huy toàn thể các đơn vị lục quân của Liên bang là ai?", "answer": "Thiếu tướng George B. McClellan"} {"content": "Chiến sự tại mặt trận miền Đông khởi sự thật tệ đối với phe Liên bang miền Bắc khi quân Liên minh miền Nam chiến thắng tại Manassas Junction (Bull Run), nằm ngay bên ngoài Washington. Thiếu tướng George B. McClellan được giao chỉ huy toàn thể các đơn vị lục quân của Liên bang. Sau khi tái tổ chức Lục quân Potomac mới, McClellan thất bại trong việc chiếm thủ đô của phe miền Nam là Richmond, Virginia trong Chiến dịch Bán đảo và rút lui sau khi bị tấn công bởi tướng mới được bổ nhiệm của Liên minh miền Nam là Robert E. Lee.", "question": "Tướng nào chỉ huy toàn thể các đơn vị lục quân của Liên bang sau trận Manassas Junction?", "answer": "George B. McClellan"} {"content": "Chiến sự tại mặt trận miền Đông khởi sự thật tệ đối với phe Liên bang miền Bắc khi quân Liên minh miền Nam chiến thắng tại Manassas Junction (Bull Run), nằm ngay bên ngoài Washington. Thiếu tướng George B. McClellan được giao chỉ huy toàn thể các đơn vị lục quân của Liên bang. Sau khi tái tổ chức Lục quân Potomac mới, McClellan thất bại trong việc chiếm thủ đô của phe miền Nam là Richmond, Virginia trong Chiến dịch Bán đảo và rút lui sau khi bị tấn công bởi tướng mới được bổ nhiệm của Liên minh miền Nam là Robert E. Lee.", "question": "Chiến dịch Bán đảo được thực hiện bởi ai?", "answer": "McClellan"} {"content": "Cảm thấy tự tin với lục quân của mình sau khi đánh bại phe Liên bang tại trận Bull Run thứ hai, Lee bắt tay vào một cuộc xâm chiếm miền Bắc nhưng bị chặn đứng bởi tướng McClellan tại trận Antietam đẫm máu. Dù vậy, McClellan bị tước quyền tư lệnh vì từ chối đuổi theo tàn quân của Lee. Tư lệnh kế tiếp, tướng Ambrose Burnside, bị thảm bại trước lục quân ít quân số hơn của Lee tại trận Fredericksburg vào cuối năm 1862, khiến phải thêm một lần thay đổi tư lệnh. Lee lại chiến thắng tại trận Chancellorsville vào tháng 5 năm 1863 nhưng mất đi vị phụ tá hàng đầu của mình là Stonewall Jackson. Nhưng Lee tấn công rất mạnh và coi thường mối đe dọa của phe Liên bang tại miền Tây. Lee xâm chiếm Pennsylvania để tìm nguồn tiếp tế và để gây tiêu hao tại miền Bắc. Có lẽ điểm quay của cuộc chiến là khi lục quân của Lee bị đánh bại thảm hại tại trận Gettysburg vào ngày 1 đến ngày 3 tháng 7 năm 1863.", "question": "Khi nào trận Gettysburg diễn ra?", "answer": "ngày 1 đến ngày 3 tháng 7 năm 1863"} {"content": "Cảm thấy tự tin với lục quân của mình sau khi đánh bại phe Liên bang tại trận Bull Run thứ hai, Lee bắt tay vào một cuộc xâm chiếm miền Bắc nhưng bị chặn đứng bởi tướng McClellan tại trận Antietam đẫm máu. Dù vậy, McClellan bị tước quyền tư lệnh vì từ chối đuổi theo tàn quân của Lee. Tư lệnh kế tiếp, tướng Ambrose Burnside, bị thảm bại trước lục quân ít quân số hơn của Lee tại trận Fredericksburg vào cuối năm 1862, khiến phải thêm một lần thay đổi tư lệnh. Lee lại chiến thắng tại trận Chancellorsville vào tháng 5 năm 1863 nhưng mất đi vị phụ tá hàng đầu của mình là Stonewall Jackson. Nhưng Lee tấn công rất mạnh và coi thường mối đe dọa của phe Liên bang tại miền Tây. Lee xâm chiếm Pennsylvania để tìm nguồn tiếp tế và để gây tiêu hao tại miền Bắc. Có lẽ điểm quay của cuộc chiến là khi lục quân của Lee bị đánh bại thảm hại tại trận Gettysburg vào ngày 1 đến ngày 3 tháng 7 năm 1863.", "question": "Ai bị thảm bại trước lục quân ít quân số hơn của Lee tại trận Fredericksburg?", "answer": "tướng Ambrose Burnside"} {"content": "Cảm thấy tự tin với lục quân của mình sau khi đánh bại phe Liên bang tại trận Bull Run thứ hai, Lee bắt tay vào một cuộc xâm chiếm miền Bắc nhưng bị chặn đứng bởi tướng McClellan tại trận Antietam đẫm máu. Dù vậy, McClellan bị tước quyền tư lệnh vì từ chối đuổi theo tàn quân của Lee. Tư lệnh kế tiếp, tướng Ambrose Burnside, bị thảm bại trước lục quân ít quân số hơn của Lee tại trận Fredericksburg vào cuối năm 1862, khiến phải thêm một lần thay đổi tư lệnh. Lee lại chiến thắng tại trận Chancellorsville vào tháng 5 năm 1863 nhưng mất đi vị phụ tá hàng đầu của mình là Stonewall Jackson. Nhưng Lee tấn công rất mạnh và coi thường mối đe dọa của phe Liên bang tại miền Tây. Lee xâm chiếm Pennsylvania để tìm nguồn tiếp tế và để gây tiêu hao tại miền Bắc. Có lẽ điểm quay của cuộc chiến là khi lục quân của Lee bị đánh bại thảm hại tại trận Gettysburg vào ngày 1 đến ngày 3 tháng 7 năm 1863.", "question": "Đâu là điểm quay của cuộc nội chiến Hoa Kỳ?", "answer": "trận Gettysburg"} {"content": "Cảm thấy tự tin với lục quân của mình sau khi đánh bại phe Liên bang tại trận Bull Run thứ hai, Lee bắt tay vào một cuộc xâm chiếm miền Bắc nhưng bị chặn đứng bởi tướng McClellan tại trận Antietam đẫm máu. Dù vậy, McClellan bị tước quyền tư lệnh vì từ chối đuổi theo tàn quân của Lee. Tư lệnh kế tiếp, tướng Ambrose Burnside, bị thảm bại trước lục quân ít quân số hơn của Lee tại trận Fredericksburg vào cuối năm 1862, khiến phải thêm một lần thay đổi tư lệnh. Lee lại chiến thắng tại trận Chancellorsville vào tháng 5 năm 1863 nhưng mất đi vị phụ tá hàng đầu của mình là Stonewall Jackson. Nhưng Lee tấn công rất mạnh và coi thường mối đe dọa của phe Liên bang tại miền Tây. Lee xâm chiếm Pennsylvania để tìm nguồn tiếp tế và để gây tiêu hao tại miền Bắc. Có lẽ điểm quay của cuộc chiến là khi lục quân của Lee bị đánh bại thảm hại tại trận Gettysburg vào ngày 1 đến ngày 3 tháng 7 năm 1863.", "question": "Cuộc xâm lược miền Bắc của Lee bị chặn đứng bởi ai?", "answer": "tướng McClellan"} {"content": "Cảm thấy tự tin với lục quân của mình sau khi đánh bại phe Liên bang tại trận Bull Run thứ hai, Lee bắt tay vào một cuộc xâm chiếm miền Bắc nhưng bị chặn đứng bởi tướng McClellan tại trận Antietam đẫm máu. Dù vậy, McClellan bị tước quyền tư lệnh vì từ chối đuổi theo tàn quân của Lee. Tư lệnh kế tiếp, tướng Ambrose Burnside, bị thảm bại trước lục quân ít quân số hơn của Lee tại trận Fredericksburg vào cuối năm 1862, khiến phải thêm một lần thay đổi tư lệnh. Lee lại chiến thắng tại trận Chancellorsville vào tháng 5 năm 1863 nhưng mất đi vị phụ tá hàng đầu của mình là Stonewall Jackson. Nhưng Lee tấn công rất mạnh và coi thường mối đe dọa của phe Liên bang tại miền Tây. Lee xâm chiếm Pennsylvania để tìm nguồn tiếp tế và để gây tiêu hao tại miền Bắc. Có lẽ điểm quay của cuộc chiến là khi lục quân của Lee bị đánh bại thảm hại tại trận Gettysburg vào ngày 1 đến ngày 3 tháng 7 năm 1863.", "question": "Điểm quay của cuộc nội chiến Hoa Kỳ là trận chiến nào?", "answer": "Gettysburg"} {"content": "Hai năm cuối cùng của cuộc chiến diễn ra đẫm máu đối với cả hai phía với việc tướng Grant mở chiến tranh tiêu hao chống Lục quân Bắc Virginia của tướng Lee. Chiến tranh tiêu hao này được chia thành ba chiến dịch lớn. Đầu tiên là Chiến dịch Overland buộc tướng Lee rút lui vào thành phố Petersburg, nơi tướng Grant lại mở một cuộc công kích lớn thứ hai của mình trong Chiến dịch Richmond-Petersburg bao vây Petersburg. Sau khi bao vây gần mười tháng, Petersburg đầu hàng. Tuy nhiên, quân phòng vệ Đồn Gregg cho phép Lee đưa lục quân của mình ra khỏi Petersburg. Grant đuổi theo và mở chiến dịch cuối cùng, Chiến dịch Appomattox với kết quả là Lee ra lệnh cho Lục quân Bắc Virginia đầu hàng vào ngày 9 tháng 4 năm 1865 tại tòa án quận Appomattox. Các lục quân khác của Liên minh miền Nam theo bước đầu hàng và chiến tranh kết thúc mà không có quân nổi dậy sau chiến tranh.", "question": "Đầu tiên là chiến dịch nào trong ba chiến dịch lớn của cuộc chiến?", "answer": "Chiến dịch Overlan"} {"content": "Hai năm cuối cùng của cuộc chiến diễn ra đẫm máu đối với cả hai phía với việc tướng Grant mở chiến tranh tiêu hao chống Lục quân Bắc Virginia của tướng Lee. Chiến tranh tiêu hao này được chia thành ba chiến dịch lớn. Đầu tiên là Chiến dịch Overland buộc tướng Lee rút lui vào thành phố Petersburg, nơi tướng Grant lại mở một cuộc công kích lớn thứ hai của mình trong Chiến dịch Richmond-Petersburg bao vây Petersburg. Sau khi bao vây gần mười tháng, Petersburg đầu hàng. Tuy nhiên, quân phòng vệ Đồn Gregg cho phép Lee đưa lục quân của mình ra khỏi Petersburg. Grant đuổi theo và mở chiến dịch cuối cùng, Chiến dịch Appomattox với kết quả là Lee ra lệnh cho Lục quân Bắc Virginia đầu hàng vào ngày 9 tháng 4 năm 1865 tại tòa án quận Appomattox. Các lục quân khác của Liên minh miền Nam theo bước đầu hàng và chiến tranh kết thúc mà không có quân nổi dậy sau chiến tranh.", "question": "Chiến dịch nào đã khiến tướng Lee phải rút lui vào thành phố Petersburg?", "answer": "Chiến dịch Overland"} {"content": "Hai năm cuối cùng của cuộc chiến diễn ra đẫm máu đối với cả hai phía với việc tướng Grant mở chiến tranh tiêu hao chống Lục quân Bắc Virginia của tướng Lee. Chiến tranh tiêu hao này được chia thành ba chiến dịch lớn. Đầu tiên là Chiến dịch Overland buộc tướng Lee rút lui vào thành phố Petersburg, nơi tướng Grant lại mở một cuộc công kích lớn thứ hai của mình trong Chiến dịch Richmond-Petersburg bao vây Petersburg. Sau khi bao vây gần mười tháng, Petersburg đầu hàng. Tuy nhiên, quân phòng vệ Đồn Gregg cho phép Lee đưa lục quân của mình ra khỏi Petersburg. Grant đuổi theo và mở chiến dịch cuối cùng, Chiến dịch Appomattox với kết quả là Lee ra lệnh cho Lục quân Bắc Virginia đầu hàng vào ngày 9 tháng 4 năm 1865 tại tòa án quận Appomattox. Các lục quân khác của Liên minh miền Nam theo bước đầu hàng và chiến tranh kết thúc mà không có quân nổi dậy sau chiến tranh.", "question": "Chiến dịch nào kết thúc bằng sự đầu hàng của Lục quân Bắc Virginia?", "answer": "Chiến dịch Appomattox"} {"content": "Hai năm cuối cùng của cuộc chiến diễn ra đẫm máu đối với cả hai phía với việc tướng Grant mở chiến tranh tiêu hao chống Lục quân Bắc Virginia của tướng Lee. Chiến tranh tiêu hao này được chia thành ba chiến dịch lớn. Đầu tiên là Chiến dịch Overland buộc tướng Lee rút lui vào thành phố Petersburg, nơi tướng Grant lại mở một cuộc công kích lớn thứ hai của mình trong Chiến dịch Richmond-Petersburg bao vây Petersburg. Sau khi bao vây gần mười tháng, Petersburg đầu hàng. Tuy nhiên, quân phòng vệ Đồn Gregg cho phép Lee đưa lục quân của mình ra khỏi Petersburg. Grant đuổi theo và mở chiến dịch cuối cùng, Chiến dịch Appomattox với kết quả là Lee ra lệnh cho Lục quân Bắc Virginia đầu hàng vào ngày 9 tháng 4 năm 1865 tại tòa án quận Appomattox. Các lục quân khác của Liên minh miền Nam theo bước đầu hàng và chiến tranh kết thúc mà không có quân nổi dậy sau chiến tranh.", "question": "Chiến dịch cuối cùng trong cuộc chiến tranh tiêu hao diễn ra ở đâu?", "answer": "Appomattox"} {"content": "Mặc dù những người cựu nổi loạn vẫn còn nắm giữ phần lớn các tiểu bang miền Nam khoảng trên hai năm, điều đó đã thay đổi khi các đảng viên Cộng hòa cấp tiến giành quyền kiểm soát hữu hiệu Quốc hội Hoa Kỳ trong các cuộc bầu cử năm 1866. Tổng thống Andrew Johnson, người tìm cách dễ dãi để tái thống nhất với những cựu nổi loạn, gần như không còn quyền lực. Bản thân ông thoát bị truất phế chỉ bởi một lá phiếu trong cuộc luận tội. Quốc hội ban quyền đầu phiếu cho người da đen và tước bỏ quyền nắm giữ chức vụ chính quyền của nhiều cựu quan chức Liên minh miền Nam. Các chính phủ Cộng hòa lên nắm quyền nhờ vào liên minh với nhóm \"người được giải phóng\" (Freedmen, tức cựu nô lệ da đen), Carpetbagger (người mới đến miền Nam từ miền Bắc), và Scalawag (người da trắng bản địa miền Nam ủng hộ tái thiết). Họ được Lục quân Hoa Kỳ hậu thuẫn. Những người chống đối nói rằng những nhóm người này là tham nhũng và vi phạm quyền của người da trắng. Về sau, Liên minh Cộng hòa mới bị mất quyền lực từng tiểu bang một về tay liên minh Dân chủ bảo thủ. Liên minh này cuối cùng giành được kiểm soát toàn bộ miền Nam vào năm 1877. Để đáp trả chống tiến trình tái thiết cấp tiến, Ku Klux Klan (KKK) ra đời vào năm 1867. Đây là một tổ chức theo thuyết da trắng siêu đẳng, chống đối sự cai trị của đảng Cộng hòa và chống dân quyền dành cho người da đen. Tổng thống Ulysses Grant thực thi mạnh mẽ Đạo luật Ku Klux Klan năm 1870 để dập tắt nhóm này. Kết quả là nhóm này phải giải tán. Tuy nhiên, những nhóm bán quân sự khác như Liên đoàn Da trắng (White League) và Áo đỏ cố gắng giành lại quyền lực chính trị cho người da trắng tại các tiểu bang khắp miền Nam trong thập niên 1870.", "question": "Tổng thống nào thực thi Đạo luật Ku Klux Klan năm 1870?", "answer": "Ulysses Grant"} {"content": "Mặc dù những người cựu nổi loạn vẫn còn nắm giữ phần lớn các tiểu bang miền Nam khoảng trên hai năm, điều đó đã thay đổi khi các đảng viên Cộng hòa cấp tiến giành quyền kiểm soát hữu hiệu Quốc hội Hoa Kỳ trong các cuộc bầu cử năm 1866. Tổng thống Andrew Johnson, người tìm cách dễ dãi để tái thống nhất với những cựu nổi loạn, gần như không còn quyền lực. Bản thân ông thoát bị truất phế chỉ bởi một lá phiếu trong cuộc luận tội. Quốc hội ban quyền đầu phiếu cho người da đen và tước bỏ quyền nắm giữ chức vụ chính quyền của nhiều cựu quan chức Liên minh miền Nam. Các chính phủ Cộng hòa lên nắm quyền nhờ vào liên minh với nhóm \"người được giải phóng\" (Freedmen, tức cựu nô lệ da đen), Carpetbagger (người mới đến miền Nam từ miền Bắc), và Scalawag (người da trắng bản địa miền Nam ủng hộ tái thiết). Họ được Lục quân Hoa Kỳ hậu thuẫn. Những người chống đối nói rằng những nhóm người này là tham nhũng và vi phạm quyền của người da trắng. Về sau, Liên minh Cộng hòa mới bị mất quyền lực từng tiểu bang một về tay liên minh Dân chủ bảo thủ. Liên minh này cuối cùng giành được kiểm soát toàn bộ miền Nam vào năm 1877. Để đáp trả chống tiến trình tái thiết cấp tiến, Ku Klux Klan (KKK) ra đời vào năm 1867. Đây là một tổ chức theo thuyết da trắng siêu đẳng, chống đối sự cai trị của đảng Cộng hòa và chống dân quyền dành cho người da đen. Tổng thống Ulysses Grant thực thi mạnh mẽ Đạo luật Ku Klux Klan năm 1870 để dập tắt nhóm này. Kết quả là nhóm này phải giải tán. Tuy nhiên, những nhóm bán quân sự khác như Liên đoàn Da trắng (White League) và Áo đỏ cố gắng giành lại quyền lực chính trị cho người da trắng tại các tiểu bang khắp miền Nam trong thập niên 1870.", "question": "Nhóm nào giành quyền kiểm soát hữu hiệu Quốc hội Hoa Kỳ trong các cuộc bầu cử năm 1866?", "answer": "đảng viên Cộng hòa cấp tiến"} {"content": "Mặc dù những người cựu nổi loạn vẫn còn nắm giữ phần lớn các tiểu bang miền Nam khoảng trên hai năm, điều đó đã thay đổi khi các đảng viên Cộng hòa cấp tiến giành quyền kiểm soát hữu hiệu Quốc hội Hoa Kỳ trong các cuộc bầu cử năm 1866. Tổng thống Andrew Johnson, người tìm cách dễ dãi để tái thống nhất với những cựu nổi loạn, gần như không còn quyền lực. Bản thân ông thoát bị truất phế chỉ bởi một lá phiếu trong cuộc luận tội. Quốc hội ban quyền đầu phiếu cho người da đen và tước bỏ quyền nắm giữ chức vụ chính quyền của nhiều cựu quan chức Liên minh miền Nam. Các chính phủ Cộng hòa lên nắm quyền nhờ vào liên minh với nhóm \"người được giải phóng\" (Freedmen, tức cựu nô lệ da đen), Carpetbagger (người mới đến miền Nam từ miền Bắc), và Scalawag (người da trắng bản địa miền Nam ủng hộ tái thiết). Họ được Lục quân Hoa Kỳ hậu thuẫn. Những người chống đối nói rằng những nhóm người này là tham nhũng và vi phạm quyền của người da trắng. Về sau, Liên minh Cộng hòa mới bị mất quyền lực từng tiểu bang một về tay liên minh Dân chủ bảo thủ. Liên minh này cuối cùng giành được kiểm soát toàn bộ miền Nam vào năm 1877. Để đáp trả chống tiến trình tái thiết cấp tiến, Ku Klux Klan (KKK) ra đời vào năm 1867. Đây là một tổ chức theo thuyết da trắng siêu đẳng, chống đối sự cai trị của đảng Cộng hòa và chống dân quyền dành cho người da đen. Tổng thống Ulysses Grant thực thi mạnh mẽ Đạo luật Ku Klux Klan năm 1870 để dập tắt nhóm này. Kết quả là nhóm này phải giải tán. Tuy nhiên, những nhóm bán quân sự khác như Liên đoàn Da trắng (White League) và Áo đỏ cố gắng giành lại quyền lực chính trị cho người da trắng tại các tiểu bang khắp miền Nam trong thập niên 1870.", "question": "Tổng thống Ulysses Grant đã thực hiện biện pháp nào để dập tắt KKK?", "answer": "Đạo luật Ku Klux Klan năm 1870"} {"content": "Tái thiết kết thúc sau cuộc bầu cử năm 1876 với kết quả bị tranh cãi giữa ứng cử viên Cộng hòa Rutherford B. Hayes và ứng cử viên Dân chủ Samuel J. Tilden. Sau khi thỏa hiệp, Hayes thắng cử tổng thống. Chính phủ liên bang rút quân khỏi miền Nam và đảng Dân chủ tại miền Nam tái tham gia vào vũ đài chính trị quốc gia. Sau năm 1890, các tiểu bang miền Nam hoàn toàn tước bỏ quyền đầu phiếu của cử tri da đen. Người da đen bị tách ly tại nơi công cộng và vẫn là công dân hạng hai trong một hệ thống được gọi là Jim Crow cho đến khi phong trào dân quyền đạt được những thắng lợi vào năm 1964-65.", "question": "Ai đã thắng cử tổng thống năm 1876?", "answer": "Rutherford B. Hayes"} {"content": "Tái thiết kết thúc sau cuộc bầu cử năm 1876 với kết quả bị tranh cãi giữa ứng cử viên Cộng hòa Rutherford B. Hayes và ứng cử viên Dân chủ Samuel J. Tilden. Sau khi thỏa hiệp, Hayes thắng cử tổng thống. Chính phủ liên bang rút quân khỏi miền Nam và đảng Dân chủ tại miền Nam tái tham gia vào vũ đài chính trị quốc gia. Sau năm 1890, các tiểu bang miền Nam hoàn toàn tước bỏ quyền đầu phiếu của cử tri da đen. Người da đen bị tách ly tại nơi công cộng và vẫn là công dân hạng hai trong một hệ thống được gọi là Jim Crow cho đến khi phong trào dân quyền đạt được những thắng lợi vào năm 1964-65.", "question": "Hệ thống tách biệt và phân biệt đối xử với người da đen ở miền Nam được gọi là gì?", "answer": "Jim Crow"} {"content": "Tái thiết kết thúc sau cuộc bầu cử năm 1876 với kết quả bị tranh cãi giữa ứng cử viên Cộng hòa Rutherford B. Hayes và ứng cử viên Dân chủ Samuel J. Tilden. Sau khi thỏa hiệp, Hayes thắng cử tổng thống. Chính phủ liên bang rút quân khỏi miền Nam và đảng Dân chủ tại miền Nam tái tham gia vào vũ đài chính trị quốc gia. Sau năm 1890, các tiểu bang miền Nam hoàn toàn tước bỏ quyền đầu phiếu của cử tri da đen. Người da đen bị tách ly tại nơi công cộng và vẫn là công dân hạng hai trong một hệ thống được gọi là Jim Crow cho đến khi phong trào dân quyền đạt được những thắng lợi vào năm 1964-65.", "question": "Người da đen bị đối xử như thế nào trong thời kỳ Jim Crow?", "answer": "công dân hạng hai"} {"content": "Tái thiết kết thúc sau cuộc bầu cử năm 1876 với kết quả bị tranh cãi giữa ứng cử viên Cộng hòa Rutherford B. Hayes và ứng cử viên Dân chủ Samuel J. Tilden. Sau khi thỏa hiệp, Hayes thắng cử tổng thống. Chính phủ liên bang rút quân khỏi miền Nam và đảng Dân chủ tại miền Nam tái tham gia vào vũ đài chính trị quốc gia. Sau năm 1890, các tiểu bang miền Nam hoàn toàn tước bỏ quyền đầu phiếu của cử tri da đen. Người da đen bị tách ly tại nơi công cộng và vẫn là công dân hạng hai trong một hệ thống được gọi là Jim Crow cho đến khi phong trào dân quyền đạt được những thắng lợi vào năm 1964-65.", "question": "Người da đen ở miền Nam bị tước bỏ quyền gì sau năm 1890?", "answer": "quyền đầu phiếu"} {"content": "\"Thời đại mạ hóa\" là thuật ngữ được Mark Twain sử dụng để mô tả một thời kỳ cuối thế kỷ 19 khi sự giàu có và thịnh vượng của người Mỹ gia tăng đáng kể. Sự cãi cách của thời đại này gồm có Đạo luật Công chức (Civil Service Act) bắt buộc những người làm đơn xin việc làm với chính quyền phải cạnh tranh về năng lực với nhau. Các luật quan trọng khác gồm có Đạo luật Thương mại Liên tiểu bang nhằm kết thúc sự phân biệt đối xử của các công ty đường sắt đối với các công ty vận tải nhỏ, và Đạo luật Chống độc quyền Sherman cấm đoán độc quyền trong thương nghiệp. Mark Twain tin rằng thời đại này bị lũng đoạn bởi các thành phần như những người đầu cơ đất đai, nền chính trị xấu xa, và hoạt động thương nghiệp vô đạo đức.", "question": "Đạo luật nào kết thúc sự phân biệt đối xử của các công ty đường sắt đối với các công ty vận tải nhỏ?", "answer": "Đạo luật Thương mại Liên tiểu bang"} {"content": "\"Thời đại mạ hóa\" là thuật ngữ được Mark Twain sử dụng để mô tả một thời kỳ cuối thế kỷ 19 khi sự giàu có và thịnh vượng của người Mỹ gia tăng đáng kể. Sự cãi cách của thời đại này gồm có Đạo luật Công chức (Civil Service Act) bắt buộc những người làm đơn xin việc làm với chính quyền phải cạnh tranh về năng lực với nhau. Các luật quan trọng khác gồm có Đạo luật Thương mại Liên tiểu bang nhằm kết thúc sự phân biệt đối xử của các công ty đường sắt đối với các công ty vận tải nhỏ, và Đạo luật Chống độc quyền Sherman cấm đoán độc quyền trong thương nghiệp. Mark Twain tin rằng thời đại này bị lũng đoạn bởi các thành phần như những người đầu cơ đất đai, nền chính trị xấu xa, và hoạt động thương nghiệp vô đạo đức.", "question": "Mark Twain sử dụng thuật ngữ \"Thời đại mạ hóa\" để mô tả thời kỳ nào?", "answer": "cuối thế kỷ 19"} {"content": "Đến năm 1890, sản lượng công nghiệp Mỹ và thu nhập tính theo đầu người vượt xa tất cả các quốc gia khác trên thế giới. Để đối phó với nợ nần chồng chất và giảm giá thành nông nghiệp, các nông gia trồng bông vải và lúa mì gia nhập đảng Nhân dân. Làn sóng di dân đột ngột từ châu Âu đến đã giúp cả việc cung cấp lao động cho ngành công nghiệp Mỹ và tạo ra các cộng đồng đa chủng tộc tại các khu vực trước đây chưa phát triển. Từ năm 1880 đến 1914, những năm di dân đỉnh điểm, trên 22 triệu người đã di cư đến Hoa Kỳ. Sự đòi hỏi của công nhân muốn kiểm soát nơi làm việc của họ đã dẫn đến tình trạng thường hay bạo động tại các thành phố và trại khai thác mỏ. Các nhà lãnh đạo công nghiệp gồm có John D. Rockefeller về dầu hỏa và Andrew Carnegie về thép. Cả hai trở thành các nhà lãnh đạo từ thiện, trao tặng tài sản tiền bạc của họ để xây dựng hệ thống hiện đại gồm các bệnh viện, đại học, thư viện và quỹ hội.", "question": "Làn sóng di dân đến Mỹ lớn nhất trong khoảng thời gian nào?", "answer": "1880 đến 1914"} {"content": "Đến năm 1890, sản lượng công nghiệp Mỹ và thu nhập tính theo đầu người vượt xa tất cả các quốc gia khác trên thế giới. Để đối phó với nợ nần chồng chất và giảm giá thành nông nghiệp, các nông gia trồng bông vải và lúa mì gia nhập đảng Nhân dân. Làn sóng di dân đột ngột từ châu Âu đến đã giúp cả việc cung cấp lao động cho ngành công nghiệp Mỹ và tạo ra các cộng đồng đa chủng tộc tại các khu vực trước đây chưa phát triển. Từ năm 1880 đến 1914, những năm di dân đỉnh điểm, trên 22 triệu người đã di cư đến Hoa Kỳ. Sự đòi hỏi của công nhân muốn kiểm soát nơi làm việc của họ đã dẫn đến tình trạng thường hay bạo động tại các thành phố và trại khai thác mỏ. Các nhà lãnh đạo công nghiệp gồm có John D. Rockefeller về dầu hỏa và Andrew Carnegie về thép. Cả hai trở thành các nhà lãnh đạo từ thiện, trao tặng tài sản tiền bạc của họ để xây dựng hệ thống hiện đại gồm các bệnh viện, đại học, thư viện và quỹ hội.", "question": "Sản lượng công nghiệp Mỹ và thu nhập tính theo đầu người vượt xa các quốc gia nào?", "answer": "tất cả các quốc gia khác trên thế giới"} {"content": "Một cuộc khủng hoảng kinh tế toàn quốc trầm trọng bùng phát vào năm 1893. Cuộc khủng hoảng này được gọi là \"Panic of 1893\"\" làm ảnh hưởng đến các nông gia, công nhân, và giới thương mại với giá cả, tiền lương và lợi nhuận bị rớt. Nhiều công ty đường sắt bị phá sản. Phản ứng chính trị đối với cuộc khủng hoảng này rơi vào đảng Dân chủ và vị tổng thống thuộc đảng Dân chủ, Grover Cleveland, gánh vác phần lớn lời chỉ trích về trách nhiệm. Bất ổn lao động gồm có vô số các cuộc đình công. Nổi bật nhất là vụ đình công Pullman gây ra bạo động năm 1894, bị binh sĩ liên bang dập tắt theo lệnh của tổng thống Cleveland. Đảng Nhân dân được thêm sức mạnh trong số giới nông gia bông vải và lúa mì cũng như những công nhân mỏ than nhưng sau đó bị phong trào \"free silver\" (bạc tự do) đại chúng hơn qua mặt. Phong trào \"free silver\" đòi hỏi dùng bạc để tăng nguồn cung cấp tiền tệ, dẫn đến tình trạng lạm phát mà theo những người phát động trong trào tin rằng sẽ kết thúc khủng hoảng.", "question": "Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn quốc trầm trọng bùng phát vào năm nào?", "answer": "1893"} {"content": "Sự bất mãn của giới trung lưu đối với tham nhũng và bất hiệu quả trong nền chính trị cùng với sự thất bại trong việc đối phó với các vấn đến công nghiệp và đô thị quan trọng ngày càng gia tăng đã dẫn đến sự hình thành phong trào tiến bộ năng động, bắt đầu vào thập niên 1890. Tại mọi thành phố, tiểu bang, và cũng như ở cấp bậc quốc gia, giáo dục, y tế và công nghiệp, những người tiến bộ kêu gọi hiện đại hóa và cãi cách các cơ quan ban ngành yếu kém, loại bỏ tham nhũng trong nền chính trị, và giới thiệu tính năng hữu hiệu như một điều kiện ưu tiên cho sự thay đổi. Những chính trị gia hàng đầu của cả hai đảng, nổi bậc nhất là Theodore Roosevelt, Charles Evans Hughes, và Robert LaFollette bên phía đảng Cộng hòa, và William Jennings Bryan bên phía đảng Dân chủ chấp nhận con đường cải cách tiến bộ. Đặc biệt phụ nữ trở nên tích cực đòi hỏi quyền đầu phiếu, đòi cấm rượu, và đòi giáo dục tốt hơn. Người lãnh đạo nổi tiếng nhất của phụ nữ là Jane Addams của thành phố Chicago. Những người tiến bộ áp dụng các luật lệ chống độc quyền và đặt ra các quy định luật lệ cho các ngành như công cộng đóng gói thịt, thuốc men, và đường sắt. Bốn tu chính án hiến pháp mới - Tu chính án 16 đến Tu chính án 19 - là kết quả của các hoạt động của phong trào tiến bộ đưa đến sự ra đời của thuế thu nhập liên bang, bầu cử trực tiếp thượng nghị sĩ, cấm chất rượu cồn, và cho phép phụ nữ quyền đầu phiếu. The Progressive Movement lasted through the 1920s; the most active period was 1900–1918.", "question": "Phong trào Tiến bộ kéo dài trong những năm nào?", "answer": "1900–1918"} {"content": "Cuba trở thành một quốc gia độc lập dưới sự giám hộ chặt chẽ của Mỹ. Mặc dù chiến tranh được ủng hộ phổ biến nhưng những điều khoản của hiệp ước hòa bình gây ra tranh cãi. William Jennings Bryan lãnh đạo đảng Dân chủ chống đối Hoa Kỳ kiểm soát Philippines. Ông lên án việc kiểm soát Philippines là hành động của chủ nghĩa đế quốc, không phù hợp với nền dân chủ Mỹ. Tổng thống William McKinley bênh vực hành động của Mỹ. Ông gặp thuận lợi cao khi nước Mỹ trở lại thời kỳ thịnh vượng và cảm giác đắc thắng trong chiến tranh. McKinley dễ dàng đánh bại Bryan trong cuộc tái đối đầu trong cuộc bầu cử tổng thống năm 1900.", "question": "Ai đã lãnh đạo đảng Dân chủ chống đối Hoa Kỳ kiểm soát Philippines?", "answer": "William Jennings Bryan"} {"content": "Cuba trở thành một quốc gia độc lập dưới sự giám hộ chặt chẽ của Mỹ. Mặc dù chiến tranh được ủng hộ phổ biến nhưng những điều khoản của hiệp ước hòa bình gây ra tranh cãi. William Jennings Bryan lãnh đạo đảng Dân chủ chống đối Hoa Kỳ kiểm soát Philippines. Ông lên án việc kiểm soát Philippines là hành động của chủ nghĩa đế quốc, không phù hợp với nền dân chủ Mỹ. Tổng thống William McKinley bênh vực hành động của Mỹ. Ông gặp thuận lợi cao khi nước Mỹ trở lại thời kỳ thịnh vượng và cảm giác đắc thắng trong chiến tranh. McKinley dễ dàng đánh bại Bryan trong cuộc tái đối đầu trong cuộc bầu cử tổng thống năm 1900.", "question": "Trong cuộc bầu cử tổng thống năm 1900, ai đã đánh bại William Jennings Bryan?", "answer": "William McKinley"} {"content": "Sau khi đánh bại một cuộc nổi dậy của người theo chủ nghĩa dân tộc tại Philippines, Hoa Kỳ bắt tay vào một chương trình hiện đại hóa trên diện rộng nền kinh tế Philippines và nâng cấp đáng kể các cơ sở y tế công cộng. Tuy nhiên vào năm 1908, người Mỹ không còn hứng thú vào một nước Mỹ đế quốc nữa và chuyển quan tâm quốc tế của họ vào vùng Caribe, đặc biệt là xây dựng kênh đào Panama. Năm 1912 khi Arizona trở thành tiểu bang cuối cùng tại chính địa Mỹ thì Biên cương Mỹ chấm dứt. Kênh đào mở cửa năm 1914 và làm tăng hoạt động mậu dịch với Nhật Bản và phần còn lại của Viễn Đông. Một sáng kiến canh tân chủ lực là chính sách mở cửa mà qua đó các cường quốc đế quốc được phép trao đổi mậu dịch công bằng tại Trung Quốc nhưng không một nước nào được phép chiếm giữ Trung Quốc.", "question": "Biên cương Mỹ chấm dứt vào năm nào?", "answer": "1912"} {"content": "Khi Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra tại châu Âu từ năm 1914, Tổng thống Woodrow Wilson nắm giữ hoàn toàn chính sách đối ngoại. Ông tuyên bố trung lập nhưng cảnh cáo Đức rằng nếu tiếp tục chiến tranh bằng tàu ngầm không giới hạn chống tàu thuyền Mỹ cung cấp đồ tiếp liệu cho các quốc gia đồng minh thì đồng nghĩa với chiến tranh. Đức quyết định đối mặt rủi ro và tìm cách chiến thắng bằng cách cắt nguồn tiếp liệu đến Anh Quốc. Hoa Kỳ tuyên chiến vào tháng 4 năm 1917. Tiền, thực phẩm và đạn dược Mỹ đến nhanh chóng nhưng binh sĩ phải được tuyển mộ và huấn luyện. Đến mùa hè 1918, binh sĩ Mỹ dưới quyền của tướng John J. Pershing đến với tốc độ 10 ngàn mỗi ngày trong khi Đức không thể thay thế số binh sĩ thiệt mạng.", "question": "Khi nào Hoa Kỳ tuyên chiến trong Chiến tranh thế giới thứ nhất?", "answer": "tháng 4 năm 1917"} {"content": "Kết quả là phe đồng minh chiến thắng vào tháng 11 năm 1918. Tổng thống Wilson đòi hỏi Đức truất phế hoàng đế Đức và chấp thuận các điều khoản của ông, được biết là \"mười bốn điểm\". Wilson chi phối Hội nghị Hòa bình Paris năm 1919 nhưng Đức bị phe đồng minh đối xử nặng tay trong Hiệp ước Versailles (1919) khi Wilson đặt hết hy vọng của mình vào Hội Quốc Liên vừa thành lập. Wilson không chịu thỏa hiệp với các thượng nghị sĩ Cộng hòa về vấn đề quyền lực tuyên chiến của Quốc hội Hoa Kỳ. Kết quả là Thượng viện Hoa Kỳ bác bỏ hiệp ước và Hội Quốc Liên.", "question": "Kết quả chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào?", "answer": "phe đồng minh chiến thắng vào tháng 11 năm 1918"} {"content": "Kết quả là phe đồng minh chiến thắng vào tháng 11 năm 1918. Tổng thống Wilson đòi hỏi Đức truất phế hoàng đế Đức và chấp thuận các điều khoản của ông, được biết là \"mười bốn điểm\". Wilson chi phối Hội nghị Hòa bình Paris năm 1919 nhưng Đức bị phe đồng minh đối xử nặng tay trong Hiệp ước Versailles (1919) khi Wilson đặt hết hy vọng của mình vào Hội Quốc Liên vừa thành lập. Wilson không chịu thỏa hiệp với các thượng nghị sĩ Cộng hòa về vấn đề quyền lực tuyên chiến của Quốc hội Hoa Kỳ. Kết quả là Thượng viện Hoa Kỳ bác bỏ hiệp ước và Hội Quốc Liên.", "question": "Tổng thống nào đòi hỏi Đức truất phế hoàng đế Đức và chấp thuận \"mười bốn điểm\"?", "answer": "Wilson"} {"content": "Phong trào quyền đầu phiếu của phụ nữ bắt đầu bằng Hội nghị Seneca Falls năm 1848 do Elizabeth Cady Stanton và Lucretia Mott tổ chức. Trong hội nghị này, văn kiện tuyên ngôn cảm xúc (Declaration of Sentiments) ra đời và lên tiếng đòi hỏi quyền bình đẳng dành cho phụ nữ. Nhiều nhà hoạt động trở nên tích cự quan tâm về chính trị trong suốt phong trào bãi nô. Chiến dịch vận động quyền đầu phiếu cho phụ nữ trong thời \"làn sóng nữ quyền đầu tiên\" do Mott, Stanton, và Susan B. Anthony lãnh đạo trong số nhiều người khác nữa. Phong trào tái tổ chức sau nội chiến, có thêm nhiều nhà vận động kinh nghiệm. Nhiều người trong số này làm việc tích cực để vận động cấm chất rượu cồn. Vào cuối thế kỷ 19, chỉ có vài tiểu bang miền Tây cho phép phụ nữ quyền đầu phiếu toàn phần, mặc dù phụ nữ đạt được nhiều chiến thắng về mặt pháp lý đáng kể trong các lãnh vực như bất động sản và quyền nuôi dưỡng trẻ em.", "question": "Phong trào quyền đầu phiếu của phụ nữ bắt đầu bằng hội nghị nào?", "answer": "Hội nghị Seneca Falls"} {"content": "Chủ nghĩa tư bản có thể tạo ra sự tăng trưởng cao bởi nhà tư bản có thể, và có ý muốn, tái đầu tư lợi nhuận vào các công nghệ và thiết bị tư bản mới. Marx coi tầng lớp tư bản là tầng lớp cách mạng nhất trong lịch sử, bởi họ thưởng xuyên cải tiến công cụ sản xuất. Nhưng Marx cho rằng chủ nghĩa tư bản có khuynh hướng khủng hoảng theo định kỳ. Ông cho rằng cùng với thời gian, những nhà tư bản sẽ đầu tư ngày càng nhiều vào các kỹ thuật mới, và ngày càng ít hơn vào lao động. Bởi Marx tin rằng giá trị thặng dư bị chiếm đoạt từ lao động là nguồn gốc của lợi nhuận, ông kết luận rằng tỷ suất lợi nhuận phải giảm thậm chí khi nền kinh tế tăng trưởng. Khi tỷ suất lợi nhuận giảm dưới một mức nào đó, kết quả sẽ là một sự giảm phát hay khủng hoảng trong đó một số lĩnh vực của nền kinh tế sẽ sụp đổ. Marx cho rằng trong một cuộc khủng hoảng kinh tế như vậy giá lao động cũng sẽ sụt giảm, và cuối cùng khiến không thể đầu tư vào các kỹ thuật mới và sự tăng trưởng của các lĩnh vực của nền kinh tế.", "question": "Marx cho rằng nguồn gốc của lợi nhuận là gì?", "answer": "giá trị thặng dư bị chiếm đoạt từ lao động"} {"content": "Marx tin rằng sự gia tăng mức độ nghiêm trọng của các cuộc khủng hoảng sẽ xé rách chu kỳ tăng trưởng, sụp đổ, và tăng trưởng tiếp này. Hơn nữa, ông tin rằng về dài hạn quá trình này sẽ tăng cao và làm tăng cường sức mạnh cho tầng lớp tư bản và làm khốn khó tầng lớp vô sản. Ông tin rằng nếu tầng lớp vô sản nắm được phương tiện sản xuất, họ sẽ khuyến khích các quan hệ xã hội để mọi người đều được có lợi ích một cách công bằng, và một hệ thống sản xuất ít bị ảnh hưởng hơn bởi các cuộc khủng hoảng định kỳ. Ông đặt ra lý thuyết rằng giữa chủ nghĩa tư bản và việc thành lập một hệ thống xã hội chủ nghĩa, có một sự chuyên chính của tầng lớp tư sản - một giai đoạn khi tầng lớp lao động giữ quyền lực chính trị và bắt buộc xã hội hoá các phương tiện sản xuất - tồn tại. Và ông đã viết trong cuốn \"Phê phán cương lĩnh Gotha\" của mình, \"giữa xã hội tư bản và cộng sản có một giai đoạn chuyển tiếp cách mạng từ xã hội này tới xã hội kia. Tương ứng với nó cũng là một giai đoạn chuyển tiếp chính trị trong đó nhà nước có thể không là gì mà chỉ là sự chuyên chính cách mạng của tầng lớp vô sản.\" Tuy ông cho phép khả năng chuyển tiếp hoà bình ở một số quốc gia có các thể chế dân chủ mạnh (như Anh Quốc, Hoa Kỳ và Hà Lan), ông cho rằng ở các quốc gia khác với các truyền thống nhà nước tập trung mạnh, như Pháp, Đức, \"đòn bẩy cuộc cách mạng của chúng ta phải là bạo lực.\"", "question": "Theo Marx, điều gì có thể khuyến khích các quan hệ xã hội công bằng?", "answer": "tầng lớp vô sản nắm được phương tiện sản xuất"} {"content": "Trong một bức thư gửi Vera Zasulich ngày 8 tháng 3 năm 1881, Marx thậm chí dự tính về khả năng nước Nga bỏ qua giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư bản và xây dựng chủ nghĩa cộng sản trên cơ sở sở hữu chung về ruộng đất của làng mir. Tuy chấp nhận rằng ở nông thôn Nga \"làng xã là điểm tựa của sự cải tạo xã hội ở Nga \", Marx cũng cảnh báo rằng để mir hoạt động như một phương tiện để đi thẳng lên giai đoạn xã hội chủ nghĩa bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa, nó \"đầu tiên phải loại bỏ các ảnh hưởng độc hại đang tấn công nó (làng xã nông thôn) từ mọi phía\". Với điều kiện loại bỏ các ảnh hưởng nguy hiểm đó, Marx cho phép, rằng \"các điều kiện bình thường của sự phát triển tự sinh\" của làng xã nông thôn có thể tồn tại. Tuy nhiên cũng trong lá thư gửi Vera Zaulich, Marx chỉ ra rằng \"ở cốt lõi của chế độ tư bản chủ nghĩa...có sự tách biệt hoàn toàn người sản xuất khỏi phương tiện sản xuất\". Marx có thể được tha thứ vì đã không thấy điều này ở giai đoạn đầu năm 1881, các điều kiện bên trong làng xã nông thôn sẽ nhanh chóng dẫn tới \"sự khác biệt của giới nông dân\" bên trong làng xã nông thôn Nga và sự dần tách biệt của nhiều nông dân bên trong làng xã khỏi phương tiện sản xuất.", "question": "Theo Marx, điều kiện nào là cần thiết để làng xã nông thôn Nga có thể trở thành phương tiện đi thẳng lên chủ nghĩa xã hội?", "answer": "loại bỏ các ảnh hưởng độc hại"} {"content": "Trong một bức thư gửi Vera Zasulich ngày 8 tháng 3 năm 1881, Marx thậm chí dự tính về khả năng nước Nga bỏ qua giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư bản và xây dựng chủ nghĩa cộng sản trên cơ sở sở hữu chung về ruộng đất của làng mir. Tuy chấp nhận rằng ở nông thôn Nga \"làng xã là điểm tựa của sự cải tạo xã hội ở Nga \", Marx cũng cảnh báo rằng để mir hoạt động như một phương tiện để đi thẳng lên giai đoạn xã hội chủ nghĩa bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa, nó \"đầu tiên phải loại bỏ các ảnh hưởng độc hại đang tấn công nó (làng xã nông thôn) từ mọi phía\". Với điều kiện loại bỏ các ảnh hưởng nguy hiểm đó, Marx cho phép, rằng \"các điều kiện bình thường của sự phát triển tự sinh\" của làng xã nông thôn có thể tồn tại. Tuy nhiên cũng trong lá thư gửi Vera Zaulich, Marx chỉ ra rằng \"ở cốt lõi của chế độ tư bản chủ nghĩa...có sự tách biệt hoàn toàn người sản xuất khỏi phương tiện sản xuất\". Marx có thể được tha thứ vì đã không thấy điều này ở giai đoạn đầu năm 1881, các điều kiện bên trong làng xã nông thôn sẽ nhanh chóng dẫn tới \"sự khác biệt của giới nông dân\" bên trong làng xã nông thôn Nga và sự dần tách biệt của nhiều nông dân bên trong làng xã khỏi phương tiện sản xuất.", "question": "Theo Marx, điều gì có thể giúp Nga bỏ qua giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư bản?", "answer": "sở hữu chung về ruộng đất của làng mir"} {"content": "Với hai mươi năm lợi thế quan sát kỹ hơn các làng xã nông nghiệp ở Nga, V. I. Lenin đã có thể kết luận rằng làng xã nông nghiệp không thể là hạt nhân phát triển xã hội chủ nghĩa ở Nga, chính xác bởi sự gia tăng số lượng nông dân Nga tại các làng xã nông nghiệp đang bị chia tách khỏi phương tiện sản xuất bên trong làng xã nông nghiệp. Bên trong làng xã nông thôn Nga, đất đai là \"phương tiện sản xuất\". Theo cách lý tưởng, mọi nông dân trong làng xã nông thôn sẽ sở hữu hay được tiếp cận phần đất đai ngang nhau trong làng. Sự phân tích kỹ của Lenin về các làng xã kết luận rằng không phải mọi nông dân bên trong làng xã nông thôn có quyền tiếp cận như nhau với đất đai. Quả thực, ở thời điểm Lenin viết cuốn sách của mình (1899), đã có sự khác biệt rất lớn giữa lượng đất đai được trồng cấy bởi một số nông dân kulak giàu có tương phản với những nông dân nghèo bên trong làng xã nông nghiệp. Hơn nữa, kết luận này không cố định. Đúng hơn là sự tách biệt của nông dân bên trong làng xã nông nghiệp là một quá trình đang diễn ra. Ngày càng nhiều các nông dân nhỏ bên trong làng xã nông thôn trở nên không thể tự duy trì cho mình với lượng đất đai nhỏ mà họ được tiếp cận bên trong làng xã nông thôn.", "question": "Đối với Lenin, \"phương tiện sản xuất\" trong làng xã nông thôn Nga là gì?", "answer": "đất đai"} {"content": "Một số nông dân không có ruộng đất phải tìm kiếm việc làm từ các nông dân \"kulak\" giàu có hơn bên trong làng xã nông thôn. Những nông dân không đất đai này sẽ được coi là một phần của tầng lớp vô sản nông thôn. Những nông dân không đất đai khác sẽ rời bỏ làng xã và gia nhập vào tầng lớp vô sản thành thị. Dù trong trường hợp nào đi nữa, Lenin chỉ ra rằng sự phát triển này hoàn toàn quen thuộc với chúng ta cũng như quá trình suy sụp và \"vô sản hoá\" tầng lớp nông dân nhỏ, bằng cách hoàn thành sự tách biệt những nông dân nhỏ \"không ruộng đất\" khỏi phương tiện sản xuất.", "question": "Những nông dân không đất đai rời khỏi làng xã và gia nhập vào tầng lớp nào?", "answer": "vô sản thành thị"} {"content": "Một số nông dân không có ruộng đất phải tìm kiếm việc làm từ các nông dân \"kulak\" giàu có hơn bên trong làng xã nông thôn. Những nông dân không đất đai này sẽ được coi là một phần của tầng lớp vô sản nông thôn. Những nông dân không đất đai khác sẽ rời bỏ làng xã và gia nhập vào tầng lớp vô sản thành thị. Dù trong trường hợp nào đi nữa, Lenin chỉ ra rằng sự phát triển này hoàn toàn quen thuộc với chúng ta cũng như quá trình suy sụp và \"vô sản hoá\" tầng lớp nông dân nhỏ, bằng cách hoàn thành sự tách biệt những nông dân nhỏ \"không ruộng đất\" khỏi phương tiện sản xuất.", "question": "Những nông dân nào sẽ được coi là một phần của tầng lớp vô sản nông thôn?", "answer": "nông dân không có ruộng đất"} {"content": "“ Việc Mác phát hiện ra những quy luật của sự phát triển xã hội đã cho ta chìa khóa để quản lý một cách khoa học các quá trình xã hội vì lợi ích của con người. Nhưng cũng cần nhấn mạnh – theo Mác – chỉ có thể quản lý một cách khoa học các quá trình xã hội sau thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa, sau khi thủ tiêu chế độ tư hữu, xã hội hóa nền sản xuất trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Chỉ có hoàn thành những cải cách xã hội chủ nghĩa mới xóa bỏ được tính tự phát và bảo đảm được sự phát triển theo kế hoạch nền sản xuất và các lĩnh vực khác của đời sống xã hội. ”", "question": "Chỉ có thể quản lý một cách khoa học các quá trình xã hội sau sự kiện nào?", "answer": "thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa"} {"content": "“ Việc Mác phát hiện ra những quy luật của sự phát triển xã hội đã cho ta chìa khóa để quản lý một cách khoa học các quá trình xã hội vì lợi ích của con người. Nhưng cũng cần nhấn mạnh – theo Mác – chỉ có thể quản lý một cách khoa học các quá trình xã hội sau thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa, sau khi thủ tiêu chế độ tư hữu, xã hội hóa nền sản xuất trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Chỉ có hoàn thành những cải cách xã hội chủ nghĩa mới xóa bỏ được tính tự phát và bảo đảm được sự phát triển theo kế hoạch nền sản xuất và các lĩnh vực khác của đời sống xã hội. ”", "question": "Theo Mác, khi nào mới có thể quản lý khoa học các quá trình xã hội?", "answer": "sau thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa"} {"content": "Tác phẩm của Marx và Engels đề cập tới rất nhiều chủ đề và có một sự phân tích phức tạp về lịch sử và xã hội về các quan hệ giai cấp. Những người theo Marx và Engels đã lấy từ tác phẩm này để đề ra những lý thuyết tương lai to lớn và liên kết được gọi là \"Chủ nghĩa Marx\". Tuy nhiên, những người Marxist thường tranh luận lẫn nhau về cách giải thích các tác phẩm của Marx và cách để áp dụng những ý tưởng của ông vào các sự kiện và điều kiện hiện thời của họ. Sinh thời, Marx cho rằng những người xưng là \"Marxist\" khi đó thật ra chỉ là những kẻ không thật sự hiểu tư tưởng Marx, mà miêu tả và chủ nghĩa này một cách \"nông cạn, hời hợt, thậm chí lệch lạc, mang tính chất biếm hoạ\". Từ điển Bách khoa Toàn thư Việt Nam cũng ghi nhận \"Họ là những kẻ kiếm chác lợi lộc, danh vị ở các luận điểm đó, và họ lại tạo thành những bè phái, tự nhận là Marxist\". Hơn nữa, cũng cần phân biệt giữa \"Chủ nghĩa Marx\" và \"cái Marx tin tưởng\"; ví dụ, ngay trước khi ông mất năm 1883, Marx đã viết một bức thư cho nhà lãnh đạo công nhân Pháp Jules Guesde, và cho con rể của mình là Paul Lafargue, buộc tội họ \"revolutionary phrase-mongering\" và thiếu niềm tin ở giai cấp lao động. Sau khi đảng Pháp chia rẽ thành một đảng cải cách và cách mạng, một số người buộc tội Guesde (lãnh đạo đảng cách mạng) đã nhận mệnh lệnh từ Marx; Marx đã lưu ý Lafargue, \"nếu đó là Chủ nghĩa Marx, thì tôi không phải là một người Marxist\" (trong một bức thư gửi Engels, Marx sau này buộc tội Guesde là một \"Bakuninist\").", "question": "Marx gọi những người xưng là \"Marxist\" thời bấy giờ là gì?", "answer": "kẻ không thật sự hiểu tư tưởng Marx"} {"content": "Sáu năm sau cái chết của Marx, Engels và những người khác đã thành lập \"Quốc tế cộng sản hai\" như một cơ sở để tiếp tục hoạt động chính trị. Tổ chức này chứng tỏ thành công hơn nhiều so với Quốc tế cộng sản một: nó bao gồm các đảng công nhân, đặc biệt là Đảng Dân chủ Xã hội Đức lớn và thành công, chủ yếu thể hiện một viễn cảnh Marxist. Quốc tế cộng sản hai sụp đổ năm 1914, tuy nhiên, một phần bởi một số thành viên đã quay sang với \"chủ nghĩa xã hội cách mạng\" của Eduard Bernstein, và một phần bởi những sự chia rẽ do Thế chiến I gây ra.", "question": "Quốc tế cộng sản hai thành lập sau cái chết của Marx bao nhiêu năm?", "answer": "Sáu năm"} {"content": "Thế chiến I cũng dẫn tới cuộc Cách mạng Nga năm 1917, trong những giai đoạn sau này của nó một nhóm ly khai cánh tả của Quốc tế cộng sản hai, nhóm Bolshevik, dưới sự lãnh đạo của Vladimir Lenin, lên nắm quyền lực. Cách mạng Nga đã khuyến khích công nhân trên khắp thế giới lập ra \"Quốc tế cộng sản ba\" Bolshevik. Lenin hiện diện như một người thừa kế chính trị và triết học của Marx, và đã phát triển một chương trình chính trị, được gọi là \"Chủ nghĩa Lenin\" hay \"Chủ nghĩa Bolshevik\", kêu gọi cách mạng có tổ chức và được lãnh đạo bởi một tổ chức trung ương tiền phong \"Đảng Cộng sản\".", "question": "Nhóm chính trị nào lên nắm quyền lực trong những giai đoạn sau của Thế chiến I?", "answer": "Bolshevik"} {"content": "Marx tin rằng cách mạng vô sản sẽ diễn ra trước hết ở những xã hội công nghiệp tiên tiến như Pháp, Đức và Anh, nhưng Lenin cho rằng trong thời đại của chủ nghĩa đế quốc, và bởi \"quy luật phát triển không đều\", theo đó nước Nga một mặt có một xã hội nông nghiệp lạc hậu, nhưng mặt khác lại có một trong số những vấn đề mới nhất của nền công nghiệp, \"dây xích\" có thể đứt ở điểm yếu nhất của nó, đó là, trong cái gọi là các quốc gia \"lạc hậu\", và sau đó gây ra cách mạng tại các xã hội công nghiệp phát triển tại châu Âu, nơi xã hội đã sẵn sàng cho chủ nghĩa xã hội, và sau đó nó lại giúp đỡ trở lại cho nhà nước công nhân tại Nga.", "question": "Theo Lenin, cách mạng vô sản có thể xảy ra ở đâu trước tiên?", "answer": "các quốc gia \"lạc hậu\""} {"content": "Marx tin rằng cách mạng vô sản sẽ diễn ra trước hết ở những xã hội công nghiệp tiên tiến như Pháp, Đức và Anh, nhưng Lenin cho rằng trong thời đại của chủ nghĩa đế quốc, và bởi \"quy luật phát triển không đều\", theo đó nước Nga một mặt có một xã hội nông nghiệp lạc hậu, nhưng mặt khác lại có một trong số những vấn đề mới nhất của nền công nghiệp, \"dây xích\" có thể đứt ở điểm yếu nhất của nó, đó là, trong cái gọi là các quốc gia \"lạc hậu\", và sau đó gây ra cách mạng tại các xã hội công nghiệp phát triển tại châu Âu, nơi xã hội đã sẵn sàng cho chủ nghĩa xã hội, và sau đó nó lại giúp đỡ trở lại cho nhà nước công nhân tại Nga.", "question": "Theo Lenin, đâu là quốc gia có thể xảy ra cách mạng vô sản đầu tiên?", "answer": "quốc gia \"lạc hậu\""} {"content": "Tại Trung Quốc, Mao Trạch Đông cũng tự thể hiện mình là một người thừa kế của Marx, nhưng cho rằng những người nông dân - không chỉ những người công nhân - có thể đóng vai trò lãnh đạo trong một cuộc cách mạng vô sản, thậm chí tại các quốc gia thuộc thế giới thứ ba với đặc điểm là chủ nghĩa phong kiến nông dân và sự vắng mặt của những người công nhân công nghiệp. Mao Trạch Đông gọi nó là Cách mạng Dân chủ Mới. Chủ nghĩa Marx-Lenin như được thể hiện bởi Mao Trạch Đông được quốc tế gọi là \"chủ nghĩa Mao\".", "question": "Chủ nghĩa Marx-Lenin như được thể hiện bởi Mao Trạch Đông được quốc tế gọi là gì?", "answer": "chủ nghĩa Mao"} {"content": "Tại Trung Quốc, Mao Trạch Đông cũng tự thể hiện mình là một người thừa kế của Marx, nhưng cho rằng những người nông dân - không chỉ những người công nhân - có thể đóng vai trò lãnh đạo trong một cuộc cách mạng vô sản, thậm chí tại các quốc gia thuộc thế giới thứ ba với đặc điểm là chủ nghĩa phong kiến nông dân và sự vắng mặt của những người công nhân công nghiệp. Mao Trạch Đông gọi nó là Cách mạng Dân chủ Mới. Chủ nghĩa Marx-Lenin như được thể hiện bởi Mao Trạch Đông được quốc tế gọi là \"chủ nghĩa Mao\".", "question": "Mao Trạch Đông gọi cuộc cách mạng mà ông cho là những người nông dân có thể lãnh đạo là gì?", "answer": "Cách mạng Dân chủ Mới"} {"content": "Dưới thời Joseph Stalin, chính quyền Liên Xô đã thực hiện những chính sách sai lầm, đồng thời tệ sùng bái cá nhân trở nên phổ biến (xem thêm bài Đại thanh trừng và Về sùng bái cá nhân và những hậu quả của nó). Những người theo chủ nghĩa chống cộng không cho rằng những sai lầm trong công cuộc phát triển chủ nghĩa cộng sản là do chủ ý của người thực hiện chúng, mà chứng tỏ bộ mặt thật của chủ nghĩa Marx. Các quốc gia phương Tây có khuynh hướng theo chủ nghĩa tư bản khuyến khích cảm giác này, và bối cảnh chính trị thời Chiến tranh Lạnh cũng vậy. Quả thực, luôn có những giọng điệu bất đồng quan điểm với Marx—những người theo chủ nghĩa Marx của Quốc tế Cộng sản hai cũ, những người Cộng sản cánh tả chia rẽ khỏi Quốc tế Cộng sản ba ngay sau sự thành lập của nó, và sau này là Leon Trotsky và những người ủng hộ ông, đã lập ra một \"Quốc tế Cộng sản bốn\" năm 1938 để cạnh tranh với Quốc tế Cộng sản của Stalin, tuyên bố đại diện cho chủ nghĩa Bolshevik đích thực.", "question": "Chính sách sai lầm của Liên Xô dưới thời Stalin được thể hiện như thế nào?", "answer": "tệ sùng bái cá nhân"} {"content": "Từ hoàn cảnh của Quốc tế Cộng sản hai trong thập niên 1920 và 1930, một nhóm những người theo chủ nghĩa Marx bất đồng đã thành lập Viện Nghiên cứu Xã hội tại Đức, trong số đó có Max Horkheimer, Theodor Adorno, Erich Fromm, và Herbert Marcuse. Với tư cách một nhóm, những tác giả này đã được gọi là Trường phái Frankfurt. Trường phái tư tưởng của họ, được gọi là Lý thuyết Phê phán, đại diện cho một kiểu chỉ trích triết học và văn hoá Marxist có ảnh hưởng mạnh bởi Hegel, Freud, Nietzsche, và Max Weber.", "question": "Trường phái nào đại diện cho một kiểu chỉ trích triết học và văn hoá Marxist có ảnh hưởng bởi Hegel, Freud, Nietzsche, và Max Weber?", "answer": "Lý thuyết Phê phán"} {"content": "Trường phái Frankfurt chia rẽ với những người theo chủ nghĩa Marx thời kỳ đầu, gồm cả Lenin và những người Bolshevik ở nhiều khía cạnh quan trọng. Đầu tiên, thời ấy viết về sự gia tăng uy thế của chủ nghĩa Stalin, họ đã đưa ra những nghi ngờ về ý tưởng truyền thống Marxist về ý thức giai cấp của tầng lớp vô sản. Thứ hai, không giống những người Marxist thời kỳ đầu, đặc biệt là Lenin, họ phản đối thuyết định mệnh kinh tế. Dù Trường phái Frankfurt trở nên rất có ảnh hưởng, cả những người theo chủ nghĩa Marx chính thống và một số người khác tham gia vào hoạt động chính trị đã chỉ trích công việc của họ vì đã chia rẽ lý thuyết Marxist khỏi cuộc đấu tranh thực tế và đưa chủ nghĩa Marx vào một khuôn khổ hoàn toàn hàn lâm.", "question": "Trường phái Frankfurt đưa ra nghi ngờ về gì?", "answer": "ý thức giai cấp của tầng lớp vô sản"} {"content": "Trường phái Frankfurt chia rẽ với những người theo chủ nghĩa Marx thời kỳ đầu, gồm cả Lenin và những người Bolshevik ở nhiều khía cạnh quan trọng. Đầu tiên, thời ấy viết về sự gia tăng uy thế của chủ nghĩa Stalin, họ đã đưa ra những nghi ngờ về ý tưởng truyền thống Marxist về ý thức giai cấp của tầng lớp vô sản. Thứ hai, không giống những người Marxist thời kỳ đầu, đặc biệt là Lenin, họ phản đối thuyết định mệnh kinh tế. Dù Trường phái Frankfurt trở nên rất có ảnh hưởng, cả những người theo chủ nghĩa Marx chính thống và một số người khác tham gia vào hoạt động chính trị đã chỉ trích công việc của họ vì đã chia rẽ lý thuyết Marxist khỏi cuộc đấu tranh thực tế và đưa chủ nghĩa Marx vào một khuôn khổ hoàn toàn hàn lâm.", "question": "Trường phái Frankfurt phản đối thuyết nào?", "answer": "thuyết định mệnh kinh tế"} {"content": "Các đảng chính trị và các phong trào Marxist đã suy giảm đáng kể về ảnh hưởng từ sự sụp đổ của Liên bang Xô viết, với một số ngoại lệ, có lẽ đáng chú ý nhất là Nepal. Ngoài ra, sau khi Liên Xô đã sụp đổ nhưng tại châu Mỹ, hàng triệu người vẫn chống đối mô hình tự do mới của chế độ tư bản, mà đi theo con đường độc lập. Chính quyền Venezuela tuyên bố đất nước này thực hiện công cuộc phát triển xã hội chủ nghĩa vào thế kỷ XXI. Tại Bolivia, chính quyền đã thực hiện quốc hữu hóa ngành công nghiệp dầu khí.", "question": "Đảng phái chính trị theo chủ nghĩa Marx vẫn có ảnh hưởng đáng kể ở quốc gia nào sau khi Liên Xô sụp đổ?", "answer": "Nepal"} {"content": "Các đảng chính trị và các phong trào Marxist đã suy giảm đáng kể về ảnh hưởng từ sự sụp đổ của Liên bang Xô viết, với một số ngoại lệ, có lẽ đáng chú ý nhất là Nepal. Ngoài ra, sau khi Liên Xô đã sụp đổ nhưng tại châu Mỹ, hàng triệu người vẫn chống đối mô hình tự do mới của chế độ tư bản, mà đi theo con đường độc lập. Chính quyền Venezuela tuyên bố đất nước này thực hiện công cuộc phát triển xã hội chủ nghĩa vào thế kỷ XXI. Tại Bolivia, chính quyền đã thực hiện quốc hữu hóa ngành công nghiệp dầu khí.", "question": "Quốc gia nào vẫn chống đối mô hình tự do mới của chế độ tư bản sau khi Liên Xô sụp đổ?", "answer": "Venezuela"} {"content": "Nhiều người đề xướng chủ nghĩa tư bản đã coi chủ nghĩa tư bản là công cụ hiệu quả hơn trong việc tạo ra và phân phối tài sản so với chủ nghĩa xã hội hay chủ nghĩa cộng sản, hay đã thể hiện sự chia tách giàu nghèo như sự lo ngại của Marx và Engels chỉ là một hiện tượng nhất thời. Một số người cho rằng tính tư lợi và nhu cầu sở hữu tư bản là một tính chất sẵn có của cách hành xử của con người, chứ không phải bị gây ra bởi việc chấp nhận chủ nghĩa tư bản hay bất kỳ một hệ thống kinh tế riêng biệt nào khác và rằng những hệ thống kinh tế khác nhau phản ánh những sự đáp ứng khác nhau của xã hội với thực tế này. Trường phái Áo về kinh tế đã chỉ trích việc Marx sử dụng lý thuyết giá trị thặng dư lao động. Ngoài ra, sự đàn áp chính trị và các vấn đề kinh tế của nhiều nhà nước Cộng sản lịch sử đã làm giảm sút khá nhiều danh tiếng của Marx ở phương Tây, đặc biệt sau sự sụp đổ của Bức tường Berlin và của Liên bang Xô viết. John Maynard Keynes coi chủ nghĩa Marx là một học thuyết phi lô gíc và gọi cuốn Das Kapital là \"một cuốn sách lỗi thời mà tôi biết không chỉ có nhiều lỗi về mặt khoa học mà còn không được quan tâm hay có thể áp dụng vào thế giới hiện đại.\"", "question": "Ai coi chủ nghĩa Marx là một học thuyết phi lô gíc?", "answer": "John Maynard Keynes"} {"content": "Nhiều người đề xướng chủ nghĩa tư bản đã coi chủ nghĩa tư bản là công cụ hiệu quả hơn trong việc tạo ra và phân phối tài sản so với chủ nghĩa xã hội hay chủ nghĩa cộng sản, hay đã thể hiện sự chia tách giàu nghèo như sự lo ngại của Marx và Engels chỉ là một hiện tượng nhất thời. Một số người cho rằng tính tư lợi và nhu cầu sở hữu tư bản là một tính chất sẵn có của cách hành xử của con người, chứ không phải bị gây ra bởi việc chấp nhận chủ nghĩa tư bản hay bất kỳ một hệ thống kinh tế riêng biệt nào khác và rằng những hệ thống kinh tế khác nhau phản ánh những sự đáp ứng khác nhau của xã hội với thực tế này. Trường phái Áo về kinh tế đã chỉ trích việc Marx sử dụng lý thuyết giá trị thặng dư lao động. Ngoài ra, sự đàn áp chính trị và các vấn đề kinh tế của nhiều nhà nước Cộng sản lịch sử đã làm giảm sút khá nhiều danh tiếng của Marx ở phương Tây, đặc biệt sau sự sụp đổ của Bức tường Berlin và của Liên bang Xô viết. John Maynard Keynes coi chủ nghĩa Marx là một học thuyết phi lô gíc và gọi cuốn Das Kapital là \"một cuốn sách lỗi thời mà tôi biết không chỉ có nhiều lỗi về mặt khoa học mà còn không được quan tâm hay có thể áp dụng vào thế giới hiện đại.\"", "question": "Trường phái nào đã chỉ trích lý thuyết giá trị thặng dư lao động của Marx?", "answer": "Trường phái Áo về kinh tế"} {"content": "Nhiều người đề xướng chủ nghĩa tư bản đã coi chủ nghĩa tư bản là công cụ hiệu quả hơn trong việc tạo ra và phân phối tài sản so với chủ nghĩa xã hội hay chủ nghĩa cộng sản, hay đã thể hiện sự chia tách giàu nghèo như sự lo ngại của Marx và Engels chỉ là một hiện tượng nhất thời. Một số người cho rằng tính tư lợi và nhu cầu sở hữu tư bản là một tính chất sẵn có của cách hành xử của con người, chứ không phải bị gây ra bởi việc chấp nhận chủ nghĩa tư bản hay bất kỳ một hệ thống kinh tế riêng biệt nào khác và rằng những hệ thống kinh tế khác nhau phản ánh những sự đáp ứng khác nhau của xã hội với thực tế này. Trường phái Áo về kinh tế đã chỉ trích việc Marx sử dụng lý thuyết giá trị thặng dư lao động. Ngoài ra, sự đàn áp chính trị và các vấn đề kinh tế của nhiều nhà nước Cộng sản lịch sử đã làm giảm sút khá nhiều danh tiếng của Marx ở phương Tây, đặc biệt sau sự sụp đổ của Bức tường Berlin và của Liên bang Xô viết. John Maynard Keynes coi chủ nghĩa Marx là một học thuyết phi lô gíc và gọi cuốn Das Kapital là \"một cuốn sách lỗi thời mà tôi biết không chỉ có nhiều lỗi về mặt khoa học mà còn không được quan tâm hay có thể áp dụng vào thế giới hiện đại.\"", "question": "John Maynard Keynes coi chủ nghĩa Marx như thế nào?", "answer": "học thuyết phi lô gíc"} {"content": "Nhiều người đề xướng chủ nghĩa tư bản đã coi chủ nghĩa tư bản là công cụ hiệu quả hơn trong việc tạo ra và phân phối tài sản so với chủ nghĩa xã hội hay chủ nghĩa cộng sản, hay đã thể hiện sự chia tách giàu nghèo như sự lo ngại của Marx và Engels chỉ là một hiện tượng nhất thời. Một số người cho rằng tính tư lợi và nhu cầu sở hữu tư bản là một tính chất sẵn có của cách hành xử của con người, chứ không phải bị gây ra bởi việc chấp nhận chủ nghĩa tư bản hay bất kỳ một hệ thống kinh tế riêng biệt nào khác và rằng những hệ thống kinh tế khác nhau phản ánh những sự đáp ứng khác nhau của xã hội với thực tế này. Trường phái Áo về kinh tế đã chỉ trích việc Marx sử dụng lý thuyết giá trị thặng dư lao động. Ngoài ra, sự đàn áp chính trị và các vấn đề kinh tế của nhiều nhà nước Cộng sản lịch sử đã làm giảm sút khá nhiều danh tiếng của Marx ở phương Tây, đặc biệt sau sự sụp đổ của Bức tường Berlin và của Liên bang Xô viết. John Maynard Keynes coi chủ nghĩa Marx là một học thuyết phi lô gíc và gọi cuốn Das Kapital là \"một cuốn sách lỗi thời mà tôi biết không chỉ có nhiều lỗi về mặt khoa học mà còn không được quan tâm hay có thể áp dụng vào thế giới hiện đại.\"", "question": "Theo quan điểm của trường phái Áo, thì ai chịu trách nhiệm về tính tư lợi và nhu cầu sở hữu tư bản?", "answer": "con người"} {"content": "Những người khác chỉ trích Marx từ khía cạnh triết lý khoa học. Karl Popper chỉ trích các lý thuyết của Marx là không có tính khả thi, điều mà ông tin là xuất phát từ một số khía cạnh lý luận lịch sử và chính trị xã hội phi khoa học của Marx; tiêu chuẩn tính khả thi của Popper, dù rất có ảnh hưởng, cũng đã bị chứng minh có thể gây tranh cãi. Popper cũng chỉ trích Marx về 'chủ nghĩa lịch sử'; nghĩa là, việc giả định rằng sự phát triển của những xã hội loài người tuân theo một bộ quy luật cố định và có thể thấy trước.", "question": "Karl Popper chỉ trích lý thuyết của Marx về điều gì?", "answer": "không có tính khả thi"} {"content": "Những người khác chỉ trích Marx từ khía cạnh triết lý khoa học. Karl Popper chỉ trích các lý thuyết của Marx là không có tính khả thi, điều mà ông tin là xuất phát từ một số khía cạnh lý luận lịch sử và chính trị xã hội phi khoa học của Marx; tiêu chuẩn tính khả thi của Popper, dù rất có ảnh hưởng, cũng đã bị chứng minh có thể gây tranh cãi. Popper cũng chỉ trích Marx về 'chủ nghĩa lịch sử'; nghĩa là, việc giả định rằng sự phát triển của những xã hội loài người tuân theo một bộ quy luật cố định và có thể thấy trước.", "question": "Karl Popper chỉ trích lý thuyết của Marx ở khía cạnh gì?", "answer": "tính khả thi"} {"content": "Murray Rothbard cho rằng \"...Marx không bao giờ tìm cách đưa ra một câu trả lời. Quả thực ông không thể, bởi nếu ông gắn tình trạng kỹ thuật hay sự thay đổi công nghệ với những hành động của con người, của con người cá nhân, toàn bộ hệ thống của ông sẽ sụp đổ. Với ý thức của loài người, và ý thức cá nhân với điều đó, thì khi ấy mới xác định phương thức sản xuất chứ không phải cách thức khác theo hình tròn.\" Tuy nhiên, bài viết Lời nói đầu cho một sự đóng góp vào việc phê bình Kinh tế chính trị nổi tiếng của Marx phát biểu rằng \"Trong sự sản xuất xã hội của sự tồn tại của nó, con người không tránh được phải tham gia vào những quanh hệ xác định, phụ thuộc vào ý chí của họ, nói rõ ra là những quan hệ sản xuất thích ứng với một giai đoạn cho trước trong sự phát triển các lực lượng sản xuất vật chất của họ.\" Marx đã gắn một cách rõ ràng các lực lượng sản xuất và sự phát triển của chúng với những hành động của loài người, nhưng nhấn mạnh bản chất xã hội của sự phát triển này, dựa trên nhu cầu, nhu cầu phải duy trì sự tồn tại của con người, vì thế phát triển \"độc lập của ý chí của họ\", như các cá nhân, và vì thế ảnh hưởng ngược lại tới cá nhân theo những cách phản ứng các điều kiện xã hội cho trước.", "question": "Ai cho rằng Marx không bao giờ tìm cách đưa ra một câu trả lời về mối quan hệ giữa tình trạng kỹ thuật và hành động của con người?", "answer": "Murray Rothbard"} {"content": "Murray Rothbard cho rằng \"...Marx không bao giờ tìm cách đưa ra một câu trả lời. Quả thực ông không thể, bởi nếu ông gắn tình trạng kỹ thuật hay sự thay đổi công nghệ với những hành động của con người, của con người cá nhân, toàn bộ hệ thống của ông sẽ sụp đổ. Với ý thức của loài người, và ý thức cá nhân với điều đó, thì khi ấy mới xác định phương thức sản xuất chứ không phải cách thức khác theo hình tròn.\" Tuy nhiên, bài viết Lời nói đầu cho một sự đóng góp vào việc phê bình Kinh tế chính trị nổi tiếng của Marx phát biểu rằng \"Trong sự sản xuất xã hội của sự tồn tại của nó, con người không tránh được phải tham gia vào những quanh hệ xác định, phụ thuộc vào ý chí của họ, nói rõ ra là những quan hệ sản xuất thích ứng với một giai đoạn cho trước trong sự phát triển các lực lượng sản xuất vật chất của họ.\" Marx đã gắn một cách rõ ràng các lực lượng sản xuất và sự phát triển của chúng với những hành động của loài người, nhưng nhấn mạnh bản chất xã hội của sự phát triển này, dựa trên nhu cầu, nhu cầu phải duy trì sự tồn tại của con người, vì thế phát triển \"độc lập của ý chí của họ\", như các cá nhân, và vì thế ảnh hưởng ngược lại tới cá nhân theo những cách phản ứng các điều kiện xã hội cho trước.", "question": "Theo Murray Rothbard, nếu Marx gắn tình trạng kỹ thuật với hành động của con người, thì sẽ xảy ra điều gì?", "answer": "toàn bộ hệ thống của ông sẽ sụp đổ"} {"content": "Nhà triết học cánh tả Peter Singer, trong cuốn sách Một người Darwin cánh Tả, đã đặt nghi vấn quan điểm Marxist về bản chất con người là rất dễ thay đổi. Nhà khoa học Lionel Tiger cũng đã trình bày lý lẽ chống lại quan điểm Marxist về bản chất con người. Lionel Tiger cho rằng những tuyên bố Marxist đã không thể loại bỏ và trao quyền lực cho giai cấp vô sản bởi chủ nghĩa xã hội Marxist không nhận ra rằng bởi con người đã được thừa hưởng khuynh hướng cạnh tranh và chuyên chế từ những tổ tiên thời nguyên thuỷ của mình trong một hệ thống \"kiểm tra và cân bằng\" và những hạn chế với việc cá nhân giành lấy quyền lực và tài sản là cần thiết để duy trì một xã hội xã hội chủ nghĩa quân bình.", "question": "Ai đã đặt nghi vấn quan điểm Marxist về bản chất con người?", "answer": "Peter Singer"} {"content": "Nhà triết học cánh tả Peter Singer, trong cuốn sách Một người Darwin cánh Tả, đã đặt nghi vấn quan điểm Marxist về bản chất con người là rất dễ thay đổi. Nhà khoa học Lionel Tiger cũng đã trình bày lý lẽ chống lại quan điểm Marxist về bản chất con người. Lionel Tiger cho rằng những tuyên bố Marxist đã không thể loại bỏ và trao quyền lực cho giai cấp vô sản bởi chủ nghĩa xã hội Marxist không nhận ra rằng bởi con người đã được thừa hưởng khuynh hướng cạnh tranh và chuyên chế từ những tổ tiên thời nguyên thuỷ của mình trong một hệ thống \"kiểm tra và cân bằng\" và những hạn chế với việc cá nhân giành lấy quyền lực và tài sản là cần thiết để duy trì một xã hội xã hội chủ nghĩa quân bình.", "question": "Nhà khoa học nào trình bày lý lẽ chống lại quan điểm Marxist về bản chất con người?", "answer": "Lionel Tiger"} {"content": "Nhà triết học cánh tả Peter Singer, trong cuốn sách Một người Darwin cánh Tả, đã đặt nghi vấn quan điểm Marxist về bản chất con người là rất dễ thay đổi. Nhà khoa học Lionel Tiger cũng đã trình bày lý lẽ chống lại quan điểm Marxist về bản chất con người. Lionel Tiger cho rằng những tuyên bố Marxist đã không thể loại bỏ và trao quyền lực cho giai cấp vô sản bởi chủ nghĩa xã hội Marxist không nhận ra rằng bởi con người đã được thừa hưởng khuynh hướng cạnh tranh và chuyên chế từ những tổ tiên thời nguyên thuỷ của mình trong một hệ thống \"kiểm tra và cân bằng\" và những hạn chế với việc cá nhân giành lấy quyền lực và tài sản là cần thiết để duy trì một xã hội xã hội chủ nghĩa quân bình.", "question": "Theo Lionel Tiger, con người được thừa hưởng gì từ tổ tiên?", "answer": "khuynh hướng cạnh tranh và chuyên chế"} {"content": "Một số nhà bình luận, như Bernard Lewis, Edward H. Flannery và Hyam Maccoby, đã coi Về Vấn đề Do Thái của Marx như một tác phẩm chống xê mít, và xác định những tính chất chống xê mít trong các tác phẩm đã xuất bản và tác phẩm riêng của ông. Theo họ, Marx coi người Do Thái như một hiện thân của chủ nghĩa tư bản và là những người tạo ra các tính chất ma quỷ của nó. Theo quan điểm của họ, sự đánh đồng chủ nghĩa Do Thái với chủ nghĩa tư bản của Marx, cùng với những tuyên bố của ông về người Do Thái, đã gây ảnh hưởng mạnh mẽ tới các phong trào xã hội chủ nghĩa và định hình nên thái độ và chính sách của họ với người Do Thái. Theo những ý kiến của các học giả này, tác phẩm Về Vấn đề Do Thái của Marx đã ảnh hưởng tới chủ nghĩa Phát xít, cũng như các tình cảm chống xê mít của Liên bang Xô viết và người Ả Rập. Albert Lindemann và Hyam Maccoby đã cho rằng Marx cảm thấy bối rối vì lý lịch Do Thái của mình.", "question": "Theo một số nhà bình luận, tác phẩm Về Vấn đề Do Thái của Marx được coi là gì?", "answer": "chống xê mít"} {"content": "Một số nhà bình luận, như Bernard Lewis, Edward H. Flannery và Hyam Maccoby, đã coi Về Vấn đề Do Thái của Marx như một tác phẩm chống xê mít, và xác định những tính chất chống xê mít trong các tác phẩm đã xuất bản và tác phẩm riêng của ông. Theo họ, Marx coi người Do Thái như một hiện thân của chủ nghĩa tư bản và là những người tạo ra các tính chất ma quỷ của nó. Theo quan điểm của họ, sự đánh đồng chủ nghĩa Do Thái với chủ nghĩa tư bản của Marx, cùng với những tuyên bố của ông về người Do Thái, đã gây ảnh hưởng mạnh mẽ tới các phong trào xã hội chủ nghĩa và định hình nên thái độ và chính sách của họ với người Do Thái. Theo những ý kiến của các học giả này, tác phẩm Về Vấn đề Do Thái của Marx đã ảnh hưởng tới chủ nghĩa Phát xít, cũng như các tình cảm chống xê mít của Liên bang Xô viết và người Ả Rập. Albert Lindemann và Hyam Maccoby đã cho rằng Marx cảm thấy bối rối vì lý lịch Do Thái của mình.", "question": "Ai cho rằng Marx cảm thấy bối rối vì lý lịch Do Thái của mình?", "answer": "Albert Lindemann và Hyam Maccoby"} {"content": "Lòng chảo nội lục là nội lục lưu vực mà không chảy ra đại dương. Khoảng 18% đổ vào các hồ, biển hoặc bồn rửa địa phương. Phần lớn nhất bao gồm phần lớn nội lục của châu Á, chảy vào biển Caspian, biển Aral và nhiều hồ nhỏ hơn. Các vùng ngoại vi khác bao gồm Đại Bồn Địa ở Hoa Kỳ, nhiều vùng sa mạc Sahara, lưu vực thoát nước của sông Okavango (lưu vực Kalahari), vùng cao gần Hồ Lớn châu Phi, nội lục của Úc và Bán đảo Ả Rập, và các bộ phận ở México Và Andes. Một số trong số này, chẳng hạn như lưu vực lớn, không phải là lưu vực thoát nước duy nhất, mà là sự tập hợp của các lưu vực kín liền kề nhau.", "question": "Lòng chảo nội lục chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm diện tích Trái Đất?", "answer": "18%"} {"content": "Các lưu vực thoát nước có ý nghĩa lịch sử quan trọng trong việc xác định ranh giới lãnh thổ, đặc biệt là ở các khu vực mà thương mại bằng đường thủy rất quan trọng. Ví dụ, nước Anh đã cho Công ty Vịnh Hudson một sự độc quyền về buôn bán lông thú trong lưu vực toàn bộ vịnh Hudson, khu vực được gọi là Rupert's Land. Tổ chức chính trị sinh học ngày nay bao gồm các thỏa thuận của các quốc gia (ví dụ, các hiệp ước quốc tế và, nội bộ Hoa Kỳ, các tiểu bang liên kết) hoặc các thực thể chính trị khác trong lưu vực thoát nước cụ thể để quản lý cơ thể hoặc các nguồn nước mà nó cống. Ví dụ về các tiểu bang liên kết như vậy là Great Lakes Commission và Tahoe Regional Planning Agency.", "question": "Nước Anh đã cấp cho tổ chức nào độc quyền buôn bán lông thú trong lưu vực toàn bộ vịnh Hudson?", "answer": "Công ty Vịnh Hudson"} {"content": "Trong thủy văn, lưu vực thoát nước là một đơn vị hợp lý để nghiên cứu sự di chuyển của nước trong chu trình thuỷ văn, bởi vì phần lớn lượng nước thải ra từ lưu vực của lưu vực bắt nguồn từ lượng mưa rơi xuống lưu vực. Một phần nước đi vào hệ thống nước ngầm bên dưới lưu vực thoát nước có thể chảy về phía lối thoát của một lưu vực thoát nước khác vì hướng dòng chảy nước ngầm không phải lúc nào cũng phù hợp với hệ thống thoát nước nằm trên. Đo lượng nước xả ra từ lưu vực có thể được thực hiện bằng một máy đo dòng suối nằm ở lối thoát của lưu vực.", "question": "Nước xả ra từ lưu vực có thể được đo bằng gì?", "answer": "máy đo dòng suối"} {"content": "Trong thủy văn, lưu vực thoát nước là một đơn vị hợp lý để nghiên cứu sự di chuyển của nước trong chu trình thuỷ văn, bởi vì phần lớn lượng nước thải ra từ lưu vực của lưu vực bắt nguồn từ lượng mưa rơi xuống lưu vực. Một phần nước đi vào hệ thống nước ngầm bên dưới lưu vực thoát nước có thể chảy về phía lối thoát của một lưu vực thoát nước khác vì hướng dòng chảy nước ngầm không phải lúc nào cũng phù hợp với hệ thống thoát nước nằm trên. Đo lượng nước xả ra từ lưu vực có thể được thực hiện bằng một máy đo dòng suối nằm ở lối thoát của lưu vực.", "question": "Đơn vị nào được coi là hợp lý để nghiên cứu sự di chuyển của nước trong chu trình thuỷ văn?", "answer": "lưu vực thoát nước"} {"content": "Dữ liệu đo mưa được sử dụng để đo tổng lượng mưa trên một lưu vực thoát nước, và có những cách khác nhau để giải thích dữ liệu đó. Nếu các đồng hồ đo được phân bố đều và phân bố đều trên một vùng có lượng mưa đồng đều, sử dụng phương pháp trung bình số học sẽ cho kết quả tốt. Trong phương pháp đa thức Thiessen, lưu vực thoát nước được chia thành đa giác với thước đo mưa ở giữa mỗi đa giác giả định là đại diện cho lượng mưa trên diện tích đất bao gồm trong đa giác của nó. Những đa giác này được tạo ra bằng cách vẽ các đường giữa các đồng hồ đo, sau đó tạo ra các đường phân giác vuông góc của những đường này tạo thành đa giác. Phương pháp isohyetal liên quan đến các đường viền của lượng mưa tương đương được vẽ trên các đồng hồ trên bản đồ. Tính diện tích giữa các đường cong này và tăng lượng nước tiêu tốn nhiều thời gian.", "question": "Trong phương pháp đa thức Thiessen, lưu vực thoát nước được chia thành hình gì?", "answer": "đa giác"} {"content": "Dữ liệu đo mưa được sử dụng để đo tổng lượng mưa trên một lưu vực thoát nước, và có những cách khác nhau để giải thích dữ liệu đó. Nếu các đồng hồ đo được phân bố đều và phân bố đều trên một vùng có lượng mưa đồng đều, sử dụng phương pháp trung bình số học sẽ cho kết quả tốt. Trong phương pháp đa thức Thiessen, lưu vực thoát nước được chia thành đa giác với thước đo mưa ở giữa mỗi đa giác giả định là đại diện cho lượng mưa trên diện tích đất bao gồm trong đa giác của nó. Những đa giác này được tạo ra bằng cách vẽ các đường giữa các đồng hồ đo, sau đó tạo ra các đường phân giác vuông góc của những đường này tạo thành đa giác. Phương pháp isohyetal liên quan đến các đường viền của lượng mưa tương đương được vẽ trên các đồng hồ trên bản đồ. Tính diện tích giữa các đường cong này và tăng lượng nước tiêu tốn nhiều thời gian.", "question": "Phương pháp nào liên quan đến các đường viền của lượng mưa tương đương?", "answer": "Phương pháp isohyetal"} {"content": "Dữ liệu đo mưa được sử dụng để đo tổng lượng mưa trên một lưu vực thoát nước, và có những cách khác nhau để giải thích dữ liệu đó. Nếu các đồng hồ đo được phân bố đều và phân bố đều trên một vùng có lượng mưa đồng đều, sử dụng phương pháp trung bình số học sẽ cho kết quả tốt. Trong phương pháp đa thức Thiessen, lưu vực thoát nước được chia thành đa giác với thước đo mưa ở giữa mỗi đa giác giả định là đại diện cho lượng mưa trên diện tích đất bao gồm trong đa giác của nó. Những đa giác này được tạo ra bằng cách vẽ các đường giữa các đồng hồ đo, sau đó tạo ra các đường phân giác vuông góc của những đường này tạo thành đa giác. Phương pháp isohyetal liên quan đến các đường viền của lượng mưa tương đương được vẽ trên các đồng hồ trên bản đồ. Tính diện tích giữa các đường cong này và tăng lượng nước tiêu tốn nhiều thời gian.", "question": "Phương pháp nào được sử dụng để đo tổng lượng mưa trên một lưu vực thoát nước?", "answer": "Dữ liệu đo mưa"} {"content": "Do các lưu vực thoát nước là các thực thể chặt chẽ theo nghĩa hợp lý về hydro, nên việc quản lý tài nguyên nước trên cơ sở các lưu vực riêng biệt trở nên phổ biến. Ở tiểu bang Minnesota của Hoa Kỳ, các thực thể chính phủ thực hiện chức năng này được gọi là \"các huyện đầu nguồn\". Tại New Zealand, chúng được gọi là các ban quản lý. Các nhóm cộng đồng có trụ sở tại Ontario, Canada, được gọi là các cơ quan bảo tồn. Ở Bắc Mỹ, chức năng này được gọi là \"quản lý rừng đầu nguồn\". Tại Braxin, Chính sách Quốc gia về Tài nguyên Nước được điều chỉnh bởi Đạo luật số 9.433 năm 1997, thiết lập lưu vực thoát nước là bộ phận lãnh thổ của quản lý nước của Braxin.", "question": "Ở Bắc Mỹ, chức năng quản lý lưu vực thoát nước được gọi là gì?", "answer": "quản lý rừng đầu nguồn"} {"content": "Do các lưu vực thoát nước là các thực thể chặt chẽ theo nghĩa hợp lý về hydro, nên việc quản lý tài nguyên nước trên cơ sở các lưu vực riêng biệt trở nên phổ biến. Ở tiểu bang Minnesota của Hoa Kỳ, các thực thể chính phủ thực hiện chức năng này được gọi là \"các huyện đầu nguồn\". Tại New Zealand, chúng được gọi là các ban quản lý. Các nhóm cộng đồng có trụ sở tại Ontario, Canada, được gọi là các cơ quan bảo tồn. Ở Bắc Mỹ, chức năng này được gọi là \"quản lý rừng đầu nguồn\". Tại Braxin, Chính sách Quốc gia về Tài nguyên Nước được điều chỉnh bởi Đạo luật số 9.433 năm 1997, thiết lập lưu vực thoát nước là bộ phận lãnh thổ của quản lý nước của Braxin.", "question": "Tổ chức tại Canada thực hiện quản lý lưu vực thoát nước được gọi là gì?", "answer": "cơ quan bảo tồn"} {"content": "Do các lưu vực thoát nước là các thực thể chặt chẽ theo nghĩa hợp lý về hydro, nên việc quản lý tài nguyên nước trên cơ sở các lưu vực riêng biệt trở nên phổ biến. Ở tiểu bang Minnesota của Hoa Kỳ, các thực thể chính phủ thực hiện chức năng này được gọi là \"các huyện đầu nguồn\". Tại New Zealand, chúng được gọi là các ban quản lý. Các nhóm cộng đồng có trụ sở tại Ontario, Canada, được gọi là các cơ quan bảo tồn. Ở Bắc Mỹ, chức năng này được gọi là \"quản lý rừng đầu nguồn\". Tại Braxin, Chính sách Quốc gia về Tài nguyên Nước được điều chỉnh bởi Đạo luật số 9.433 năm 1997, thiết lập lưu vực thoát nước là bộ phận lãnh thổ của quản lý nước của Braxin.", "question": "Tại New Zealand, các thực thể quản lý lưu vực thoát nước được gọi là gì?", "answer": "ban quản lý"} {"content": "Loại đất sẽ giúp xác định lượng nước đến sông. Một số loại đất nhất định như đất cát thì dễ thoát nước, và lượng mưa trên đất cát có thể bị hấp thụ bởi đất. Tuy nhiên, đất có chứa đất sét có thể hầu như không thấm nước và do đó lượng mưa trên đất sét sẽ giảm đi và góp phần làm cho lũ lụt. Sau khi mưa kéo dài, kể cả đất thoát nước tự do có thể trở nên bão hòa, có nghĩa là bất kỳ lượng mưa nào sẽ tiếp cận với dòng sông hơn là bị hấp thụ bởi đất. Nếu bề mặt không thấm thì lượng mưa sẽ tạo ra sự thoát nước bề mặt dẫn tới nguy cơ lũ lụt cao hơn; nếu mặt đất bị thấm nước, lượng mưa sẽ xâm nhập vào đất.", "question": "Loại đất nào giúp xác định lượng nước đến sông?", "answer": "Loại đất"} {"content": "Loại đất sẽ giúp xác định lượng nước đến sông. Một số loại đất nhất định như đất cát thì dễ thoát nước, và lượng mưa trên đất cát có thể bị hấp thụ bởi đất. Tuy nhiên, đất có chứa đất sét có thể hầu như không thấm nước và do đó lượng mưa trên đất sét sẽ giảm đi và góp phần làm cho lũ lụt. Sau khi mưa kéo dài, kể cả đất thoát nước tự do có thể trở nên bão hòa, có nghĩa là bất kỳ lượng mưa nào sẽ tiếp cận với dòng sông hơn là bị hấp thụ bởi đất. Nếu bề mặt không thấm thì lượng mưa sẽ tạo ra sự thoát nước bề mặt dẫn tới nguy cơ lũ lụt cao hơn; nếu mặt đất bị thấm nước, lượng mưa sẽ xâm nhập vào đất.", "question": "Đất loại nào giúp hấp thụ mưa dễ dàng hơn?", "answer": "đất cát"} {"content": "Loại đất sẽ giúp xác định lượng nước đến sông. Một số loại đất nhất định như đất cát thì dễ thoát nước, và lượng mưa trên đất cát có thể bị hấp thụ bởi đất. Tuy nhiên, đất có chứa đất sét có thể hầu như không thấm nước và do đó lượng mưa trên đất sét sẽ giảm đi và góp phần làm cho lũ lụt. Sau khi mưa kéo dài, kể cả đất thoát nước tự do có thể trở nên bão hòa, có nghĩa là bất kỳ lượng mưa nào sẽ tiếp cận với dòng sông hơn là bị hấp thụ bởi đất. Nếu bề mặt không thấm thì lượng mưa sẽ tạo ra sự thoát nước bề mặt dẫn tới nguy cơ lũ lụt cao hơn; nếu mặt đất bị thấm nước, lượng mưa sẽ xâm nhập vào đất.", "question": "Đất nào có khả năng thấm nước kém?", "answer": "đất sét"} {"content": "Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa \"Nhà nước Ottoman Tối cao\"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923. Thời đỉnh cao quyền lực ở thế kỷ XVI và thế kỷ XVII, các lãnh thổ của Đế quốc Ottoman gồm các vùng Tiểu Á, Trung Đông, nhiều phần ở Bắc Phi, và đa phần đông nam châu Âu đến tận Kavkaz. Đế quốc Ottoman chiếm một vùng có diện tích khoảng 5,6 triệu km², nhưng vùng ảnh hưởng thực tế của đế quốc rộng hơn nhiều nếu tính cả các vùng lân cận do các bộ lạc du mục cai quản, nơi quyền bá chủ của đế quốc này được công nhận. Đế quốc Ottoman tương tác với cả văn hóa phương Đông và phương Tây trong suốt lịch sử 624 năm của nó.", "question": "Đế quốc Ottoman tồn tại trong bao nhiêu năm?", "answer": "624"} {"content": "Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa \"Nhà nước Ottoman Tối cao\"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923. Thời đỉnh cao quyền lực ở thế kỷ XVI và thế kỷ XVII, các lãnh thổ của Đế quốc Ottoman gồm các vùng Tiểu Á, Trung Đông, nhiều phần ở Bắc Phi, và đa phần đông nam châu Âu đến tận Kavkaz. Đế quốc Ottoman chiếm một vùng có diện tích khoảng 5,6 triệu km², nhưng vùng ảnh hưởng thực tế của đế quốc rộng hơn nhiều nếu tính cả các vùng lân cận do các bộ lạc du mục cai quản, nơi quyền bá chủ của đế quốc này được công nhận. Đế quốc Ottoman tương tác với cả văn hóa phương Đông và phương Tây trong suốt lịch sử 624 năm của nó.", "question": "Đế quốc Ottoman tồn tại từ năm nào đến năm nào?", "answer": "1299 đến 1923"} {"content": "Các tổ tiên của vương triều Ottoman là một phần của các bộ lạc người Tây Đột Quyết (Gokturk) miền tây đã di cư từ Trung Á bắt đầu từ thế kỷ X. Định cư tại Ba Tư trong thời kỳ này, những người Thổ Nhĩ Kỳ bắt đầu mở rộng về phía tây tới Armenia và Tiểu Á vào đầu thế kỷ XI. Những đợt di chuyển này đã dẫn đến mâu thuẫn giữa họ với Đế quốc Byzantine, từng là một quyền lực chính trị nổi trội tại khu vực miền đông Địa Trung Hải kể từ thời kỳ La Mã, nhưng vào thế kỷ XI bắt đầu một thời kỳ suy thoái dài. Người Thổ Seljuk đã thiết lập địa vị chắc chắn tại Tiểu Á sau chiến thắng lịch sử tại trận Manzikert năm 1071, để thành lập nhà Seljuk ở Tiểu Á. Sau sự xâm lăng của người Mông Cổ tới Tiểu Á trong thế kỷ XIII, triều đại này đã sụp đổ và lãnh thổ của nó đã bị phân chia thành nhiều vương quốc của người Thổ Nhĩ Kỳ, tức các beylik.", "question": "Những người Thổ Nhĩ Kỳ mở rộng về phía tây tới đâu vào đầu thế kỷ XI?", "answer": "Armenia và Tiểu Á"} {"content": "Các tổ tiên của vương triều Ottoman là một phần của các bộ lạc người Tây Đột Quyết (Gokturk) miền tây đã di cư từ Trung Á bắt đầu từ thế kỷ X. Định cư tại Ba Tư trong thời kỳ này, những người Thổ Nhĩ Kỳ bắt đầu mở rộng về phía tây tới Armenia và Tiểu Á vào đầu thế kỷ XI. Những đợt di chuyển này đã dẫn đến mâu thuẫn giữa họ với Đế quốc Byzantine, từng là một quyền lực chính trị nổi trội tại khu vực miền đông Địa Trung Hải kể từ thời kỳ La Mã, nhưng vào thế kỷ XI bắt đầu một thời kỳ suy thoái dài. Người Thổ Seljuk đã thiết lập địa vị chắc chắn tại Tiểu Á sau chiến thắng lịch sử tại trận Manzikert năm 1071, để thành lập nhà Seljuk ở Tiểu Á. Sau sự xâm lăng của người Mông Cổ tới Tiểu Á trong thế kỷ XIII, triều đại này đã sụp đổ và lãnh thổ của nó đã bị phân chia thành nhiều vương quốc của người Thổ Nhĩ Kỳ, tức các beylik.", "question": "Người Thổ Seljuk thiết lập địa vị chắc chắn tại Tiểu Á vào năm nào?", "answer": "1071"} {"content": "Các tổ tiên của vương triều Ottoman là một phần của các bộ lạc người Tây Đột Quyết (Gokturk) miền tây đã di cư từ Trung Á bắt đầu từ thế kỷ X. Định cư tại Ba Tư trong thời kỳ này, những người Thổ Nhĩ Kỳ bắt đầu mở rộng về phía tây tới Armenia và Tiểu Á vào đầu thế kỷ XI. Những đợt di chuyển này đã dẫn đến mâu thuẫn giữa họ với Đế quốc Byzantine, từng là một quyền lực chính trị nổi trội tại khu vực miền đông Địa Trung Hải kể từ thời kỳ La Mã, nhưng vào thế kỷ XI bắt đầu một thời kỳ suy thoái dài. Người Thổ Seljuk đã thiết lập địa vị chắc chắn tại Tiểu Á sau chiến thắng lịch sử tại trận Manzikert năm 1071, để thành lập nhà Seljuk ở Tiểu Á. Sau sự xâm lăng của người Mông Cổ tới Tiểu Á trong thế kỷ XIII, triều đại này đã sụp đổ và lãnh thổ của nó đã bị phân chia thành nhiều vương quốc của người Thổ Nhĩ Kỳ, tức các beylik.", "question": "Những đợt di chuyển của người Thổ Nhĩ Kỳ bắt đầu từ thế kỷ nào?", "answer": "X"} {"content": "Các tổ tiên của vương triều Ottoman là một phần của các bộ lạc người Tây Đột Quyết (Gokturk) miền tây đã di cư từ Trung Á bắt đầu từ thế kỷ X. Định cư tại Ba Tư trong thời kỳ này, những người Thổ Nhĩ Kỳ bắt đầu mở rộng về phía tây tới Armenia và Tiểu Á vào đầu thế kỷ XI. Những đợt di chuyển này đã dẫn đến mâu thuẫn giữa họ với Đế quốc Byzantine, từng là một quyền lực chính trị nổi trội tại khu vực miền đông Địa Trung Hải kể từ thời kỳ La Mã, nhưng vào thế kỷ XI bắt đầu một thời kỳ suy thoái dài. Người Thổ Seljuk đã thiết lập địa vị chắc chắn tại Tiểu Á sau chiến thắng lịch sử tại trận Manzikert năm 1071, để thành lập nhà Seljuk ở Tiểu Á. Sau sự xâm lăng của người Mông Cổ tới Tiểu Á trong thế kỷ XIII, triều đại này đã sụp đổ và lãnh thổ của nó đã bị phân chia thành nhiều vương quốc của người Thổ Nhĩ Kỳ, tức các beylik.", "question": "Ai đã thiết lập địa vị chắc chắn tại Tiểu Á sau chiến thắng tại trận Manzikert năm 1071?", "answer": "Người Thổ Seljuk"} {"content": "Dưới quyền bá chủ của nhà Seljuk ở Tiểu Á, bộ lạc Kayı của người Thổ Oğuz đã tạo ra một thể chế mà cuối cùng đã trở thành vương quốc Ottoman tại miền tây Tiểu Á. Thủ lĩnh người Kayı là Ertuğrul Gazi đã nhận được vùng đất này sau lưng Seljuk trong cuộc va chạm biên giới nhỏ. Hệ thống Seljuk tạo cơ hội cho sự bảo vệ vương quốc từ bên ngoài, và cũng cho phép nó phát triển cấu trúc nội tại của nó. Vị trí của Kayı trên ven rìa phía viễn tây của nhà nước Seljuk cho phép họ xây dựng lực lượng quân sự của mình thông qua sự hợp tác với các dân tộc khác sống tại miền tây Tiểu Á, nhiều trong số đó là những người theo Ki-tô giáo. Sau sự tan rã của nhà Seljuk, Kayı trở thành chư hầu của Hãn quốc Y Nhi của Mông Cổ.", "question": "Thủ lĩnh người Kayı là ai?", "answer": "Ertuğrul Gazi"} {"content": "Dưới quyền bá chủ của nhà Seljuk ở Tiểu Á, bộ lạc Kayı của người Thổ Oğuz đã tạo ra một thể chế mà cuối cùng đã trở thành vương quốc Ottoman tại miền tây Tiểu Á. Thủ lĩnh người Kayı là Ertuğrul Gazi đã nhận được vùng đất này sau lưng Seljuk trong cuộc va chạm biên giới nhỏ. Hệ thống Seljuk tạo cơ hội cho sự bảo vệ vương quốc từ bên ngoài, và cũng cho phép nó phát triển cấu trúc nội tại của nó. Vị trí của Kayı trên ven rìa phía viễn tây của nhà nước Seljuk cho phép họ xây dựng lực lượng quân sự của mình thông qua sự hợp tác với các dân tộc khác sống tại miền tây Tiểu Á, nhiều trong số đó là những người theo Ki-tô giáo. Sau sự tan rã của nhà Seljuk, Kayı trở thành chư hầu của Hãn quốc Y Nhi của Mông Cổ.", "question": "Bộ lạc nào đã tạo ra Vương quốc Ottoman?", "answer": "Kayı"} {"content": "Dưới quyền bá chủ của nhà Seljuk ở Tiểu Á, bộ lạc Kayı của người Thổ Oğuz đã tạo ra một thể chế mà cuối cùng đã trở thành vương quốc Ottoman tại miền tây Tiểu Á. Thủ lĩnh người Kayı là Ertuğrul Gazi đã nhận được vùng đất này sau lưng Seljuk trong cuộc va chạm biên giới nhỏ. Hệ thống Seljuk tạo cơ hội cho sự bảo vệ vương quốc từ bên ngoài, và cũng cho phép nó phát triển cấu trúc nội tại của nó. Vị trí của Kayı trên ven rìa phía viễn tây của nhà nước Seljuk cho phép họ xây dựng lực lượng quân sự của mình thông qua sự hợp tác với các dân tộc khác sống tại miền tây Tiểu Á, nhiều trong số đó là những người theo Ki-tô giáo. Sau sự tan rã của nhà Seljuk, Kayı trở thành chư hầu của Hãn quốc Y Nhi của Mông Cổ.", "question": "Nhà nước nào đã tạo cơ hội cho sự bảo vệ và phát triển của vương quốc Ottoman?", "answer": "nhà Seljuk"} {"content": "Tên gọi Ottoman có nguồn gốc từ Osman I (còn gọi là Osman Bey) (tiếng Ả Rập: Uthman) (1299-1326), con trai của Ertuğrul Gazi, người đã tuyên bố sự độc lập của nhà nước Ottoman năm 1299. Trong khi các vương quốc khác của người Thổ Nhĩ Kỳ còn phải bận tâm với các mâu thuẫn nội bộ, Osman đã có thể mở rộng biên giới của khu định cư Ottoman về phía rìa của Đế quốc Byzantine. Ông đã dời đô tới Bursa, và định hình sự phát triển chính trị ban đầu của dân tộc. Người ta gọi ông với tên hiệu \"Kara\" vì sự can đảm của ông, Osman đã được ca ngợi là một ông vua hùng mạnh và năng động một thời gian rất dài sau khi ông mất, như được thể hiện trong thành ngữ của người Thổ Nhĩ Kỳ \"Ông/anh ta có thể tuyệt vời như Osman\". Danh tiếng của ông cũng được đánh bóng trong câu chuyện thời Trung đại của người Thổ Nhĩ Kỳ, được biết dưới tên gọi \"Giấc mơ của Osman\", một sự thành lập huyền thoại trong đó chàng trai trẻ Osman là người có đầy năng lực để chinh phục một đế quốc nhìn thấy trước.", "question": "Tên gọi Ottoman có nguồn gốc từ ai?", "answer": "Osman I"} {"content": "Tên gọi Ottoman có nguồn gốc từ Osman I (còn gọi là Osman Bey) (tiếng Ả Rập: Uthman) (1299-1326), con trai của Ertuğrul Gazi, người đã tuyên bố sự độc lập của nhà nước Ottoman năm 1299. Trong khi các vương quốc khác của người Thổ Nhĩ Kỳ còn phải bận tâm với các mâu thuẫn nội bộ, Osman đã có thể mở rộng biên giới của khu định cư Ottoman về phía rìa của Đế quốc Byzantine. Ông đã dời đô tới Bursa, và định hình sự phát triển chính trị ban đầu của dân tộc. Người ta gọi ông với tên hiệu \"Kara\" vì sự can đảm của ông, Osman đã được ca ngợi là một ông vua hùng mạnh và năng động một thời gian rất dài sau khi ông mất, như được thể hiện trong thành ngữ của người Thổ Nhĩ Kỳ \"Ông/anh ta có thể tuyệt vời như Osman\". Danh tiếng của ông cũng được đánh bóng trong câu chuyện thời Trung đại của người Thổ Nhĩ Kỳ, được biết dưới tên gọi \"Giấc mơ của Osman\", một sự thành lập huyền thoại trong đó chàng trai trẻ Osman là người có đầy năng lực để chinh phục một đế quốc nhìn thấy trước.", "question": "Osman I được mệnh danh là gì?", "answer": "Kara"} {"content": "Tên gọi Ottoman có nguồn gốc từ Osman I (còn gọi là Osman Bey) (tiếng Ả Rập: Uthman) (1299-1326), con trai của Ertuğrul Gazi, người đã tuyên bố sự độc lập của nhà nước Ottoman năm 1299. Trong khi các vương quốc khác của người Thổ Nhĩ Kỳ còn phải bận tâm với các mâu thuẫn nội bộ, Osman đã có thể mở rộng biên giới của khu định cư Ottoman về phía rìa của Đế quốc Byzantine. Ông đã dời đô tới Bursa, và định hình sự phát triển chính trị ban đầu của dân tộc. Người ta gọi ông với tên hiệu \"Kara\" vì sự can đảm của ông, Osman đã được ca ngợi là một ông vua hùng mạnh và năng động một thời gian rất dài sau khi ông mất, như được thể hiện trong thành ngữ của người Thổ Nhĩ Kỳ \"Ông/anh ta có thể tuyệt vời như Osman\". Danh tiếng của ông cũng được đánh bóng trong câu chuyện thời Trung đại của người Thổ Nhĩ Kỳ, được biết dưới tên gọi \"Giấc mơ của Osman\", một sự thành lập huyền thoại trong đó chàng trai trẻ Osman là người có đầy năng lực để chinh phục một đế quốc nhìn thấy trước.", "question": "Tên gọi Ottoman có nguồn gốc từ đâu?", "answer": "Osman I (còn gọi là Osman Bey)"} {"content": "Thời kỳ này là sự hình thành của triều đình Ottoman chính thức mà các cơ quan, tổ chức cấu thành ra nó gần như không thay đổi lớn gì trong gần 4 thế kỷ. Ngược lại với nhiều nhà nước cùng thời kỳ đó, hệ thống quan lại của Đế quốc Ottoman đã cố gắng tránh sự cai trị theo kiểu quân sự. Triều đình cũng tạo ra một thể chế pháp lý gọi là millet (kiểu lãnh thổ tự trị), mà trong đó thiểu số từ các dân tộc ít người và tôn giáo có khả năng quản lý công việc của chính họ với một sự độc lập đáng kể từ sự kiểm soát của trung ương.", "question": "Triều đình Ottoman cố gắng tránh hệ thống cai trị nào?", "answer": "quân sự"} {"content": "Thời kỳ này là sự hình thành của triều đình Ottoman chính thức mà các cơ quan, tổ chức cấu thành ra nó gần như không thay đổi lớn gì trong gần 4 thế kỷ. Ngược lại với nhiều nhà nước cùng thời kỳ đó, hệ thống quan lại của Đế quốc Ottoman đã cố gắng tránh sự cai trị theo kiểu quân sự. Triều đình cũng tạo ra một thể chế pháp lý gọi là millet (kiểu lãnh thổ tự trị), mà trong đó thiểu số từ các dân tộc ít người và tôn giáo có khả năng quản lý công việc của chính họ với một sự độc lập đáng kể từ sự kiểm soát của trung ương.", "question": "Hệ thống quan lại của Đế quốc Ottoman cố gắng tránh điều gì?", "answer": "cai trị theo kiểu quân sự"} {"content": "Thời kỳ này là sự hình thành của triều đình Ottoman chính thức mà các cơ quan, tổ chức cấu thành ra nó gần như không thay đổi lớn gì trong gần 4 thế kỷ. Ngược lại với nhiều nhà nước cùng thời kỳ đó, hệ thống quan lại của Đế quốc Ottoman đã cố gắng tránh sự cai trị theo kiểu quân sự. Triều đình cũng tạo ra một thể chế pháp lý gọi là millet (kiểu lãnh thổ tự trị), mà trong đó thiểu số từ các dân tộc ít người và tôn giáo có khả năng quản lý công việc của chính họ với một sự độc lập đáng kể từ sự kiểm soát của trung ương.", "question": "Hệ thống quan lại của Đế quốc Ottoman đã cố gắng tránh điều gì?", "answer": "sự cai trị theo kiểu quân sự"} {"content": "Thời kỳ này là sự hình thành của triều đình Ottoman chính thức mà các cơ quan, tổ chức cấu thành ra nó gần như không thay đổi lớn gì trong gần 4 thế kỷ. Ngược lại với nhiều nhà nước cùng thời kỳ đó, hệ thống quan lại của Đế quốc Ottoman đã cố gắng tránh sự cai trị theo kiểu quân sự. Triều đình cũng tạo ra một thể chế pháp lý gọi là millet (kiểu lãnh thổ tự trị), mà trong đó thiểu số từ các dân tộc ít người và tôn giáo có khả năng quản lý công việc của chính họ với một sự độc lập đáng kể từ sự kiểm soát của trung ương.", "question": "Triều đình Ottoman tạo ra thể chế pháp lý nào?", "answer": "millet"} {"content": "Trong thế kỷ sau khi Osman qua đời, sự thống trị của Ottoman đã bắt đầu mở rộng trên toàn khu vực miền đông Địa Trung Hải và Balkan. Thessaloniki, một thành phố quan trọng của Venezia bị chiếm năm 1387, và chiến thắng của quân Thổ Nhĩ Kỳ tại trận Kosovo năm 1389 làm cho Serbia mất quyền kiểm soát trên vùng đất này, mở đường cho các cuộc xâm lược châu Âu của sultan. Trận Nicopolis năm 1396 được xem là cuộc Thập tự chinh cuối cùng của thời Trung cổ, trong trận này quân Thập tự chinh đại bại trước quân Ottoman. Với sự mở rộng ảnh hưởng của người Thổ vào vùng Balkan, thì cuộc chinh phục chiến lược vào Constantinople đã trở thành mục tiêu quyết định. Đế quốc của người Thổ đã chiếm được các vùng đất Byzantine phụ cận Constantinople, nhưng người La Mã vẫn đứng vững được khi Tamerlane xâm lược Tiểu Á, và bắt giam sultan Bayezid I sau trận Ankara năm 1402. Các lãnh thổ Ottoman ở vùng Balkan (điển hình như Thessaloniki, Macedonia và Kosovo) đều bị mất năm 1402, nhưng các vùng đất này được Murad I chiếm lại trong thập niên 1430 - 1450.", "question": "Cuộc chiến đánh dấu sự kết thúc của thời Trung cổ được gọi là gì?", "answer": "Trận Nicopolis"} {"content": "Trong thế kỷ sau khi Osman qua đời, sự thống trị của Ottoman đã bắt đầu mở rộng trên toàn khu vực miền đông Địa Trung Hải và Balkan. Thessaloniki, một thành phố quan trọng của Venezia bị chiếm năm 1387, và chiến thắng của quân Thổ Nhĩ Kỳ tại trận Kosovo năm 1389 làm cho Serbia mất quyền kiểm soát trên vùng đất này, mở đường cho các cuộc xâm lược châu Âu của sultan. Trận Nicopolis năm 1396 được xem là cuộc Thập tự chinh cuối cùng của thời Trung cổ, trong trận này quân Thập tự chinh đại bại trước quân Ottoman. Với sự mở rộng ảnh hưởng của người Thổ vào vùng Balkan, thì cuộc chinh phục chiến lược vào Constantinople đã trở thành mục tiêu quyết định. Đế quốc của người Thổ đã chiếm được các vùng đất Byzantine phụ cận Constantinople, nhưng người La Mã vẫn đứng vững được khi Tamerlane xâm lược Tiểu Á, và bắt giam sultan Bayezid I sau trận Ankara năm 1402. Các lãnh thổ Ottoman ở vùng Balkan (điển hình như Thessaloniki, Macedonia và Kosovo) đều bị mất năm 1402, nhưng các vùng đất này được Murad I chiếm lại trong thập niên 1430 - 1450.", "question": "Trận Nicopolis được xem là sự kiện gì?", "answer": "cuộc Thập tự chinh cuối cùng của thời Trung cổ"} {"content": "Trong thế kỷ sau khi Osman qua đời, sự thống trị của Ottoman đã bắt đầu mở rộng trên toàn khu vực miền đông Địa Trung Hải và Balkan. Thessaloniki, một thành phố quan trọng của Venezia bị chiếm năm 1387, và chiến thắng của quân Thổ Nhĩ Kỳ tại trận Kosovo năm 1389 làm cho Serbia mất quyền kiểm soát trên vùng đất này, mở đường cho các cuộc xâm lược châu Âu của sultan. Trận Nicopolis năm 1396 được xem là cuộc Thập tự chinh cuối cùng của thời Trung cổ, trong trận này quân Thập tự chinh đại bại trước quân Ottoman. Với sự mở rộng ảnh hưởng của người Thổ vào vùng Balkan, thì cuộc chinh phục chiến lược vào Constantinople đã trở thành mục tiêu quyết định. Đế quốc của người Thổ đã chiếm được các vùng đất Byzantine phụ cận Constantinople, nhưng người La Mã vẫn đứng vững được khi Tamerlane xâm lược Tiểu Á, và bắt giam sultan Bayezid I sau trận Ankara năm 1402. Các lãnh thổ Ottoman ở vùng Balkan (điển hình như Thessaloniki, Macedonia và Kosovo) đều bị mất năm 1402, nhưng các vùng đất này được Murad I chiếm lại trong thập niên 1430 - 1450.", "question": "Thành phố quan trọng nào của Venezia bị chiếm năm 1387?", "answer": "Thessaloniki"} {"content": "Việc Bayezid bị bắt làm cho đất nước rơi vào loạn lạc. Từ năm 1402 đến 1413, nội chiến bùng nổ giữa các con của Bayezit. Cuộc chiến này kết thúc khi vua Mehmed I lên ngôi và xây dựng lại đất nước, kết thúc Thời kì đứt quãng của Đế quốc Ottoman. Cháu nội ông, Mehmed II đã tái cấu trúc của cả nhà nước lẫn quân đội, và đã thể hiện các kỹ năng quân sự của mình trong cuộc chiếm đóng Constantinople vào ngày 29 tháng 5 năm 1453, khi mới 21 tuổi. Thành phố này trở thành kinh đô mới của Đế quốc Ottoman, và Mehmed II xưng làm Kayser-i Rum (Hoàng đế La Mã). Dù vậy, ngôi Hoàng đế La Mã của sultan Ottoman không được người Hy Lạp và các nước phương Tây công nhận, và các Nga hoàng cũng tự phong cho mình chức vị này. Để nắm vững ngôi Hoàng đế La Mã, Mehmed II khao khát chiếm Roma, và cho quân xâm lược bán đảo Ý, chiếm Otranto và Apulia ngày 28 tháng 7, 1480. Nhưng sau khi ông bị ám sát ngày 5 tháng 3, 1481, chiến dịch ở Ý thất bại và quân Ottoman rút lui về.", "question": "Hoàng đế nào của Đế chế Ottoman đã chiếm đóng Constantinople vào năm 1453?", "answer": "Mehmed II"} {"content": "Việc Bayezid bị bắt làm cho đất nước rơi vào loạn lạc. Từ năm 1402 đến 1413, nội chiến bùng nổ giữa các con của Bayezit. Cuộc chiến này kết thúc khi vua Mehmed I lên ngôi và xây dựng lại đất nước, kết thúc Thời kì đứt quãng của Đế quốc Ottoman. Cháu nội ông, Mehmed II đã tái cấu trúc của cả nhà nước lẫn quân đội, và đã thể hiện các kỹ năng quân sự của mình trong cuộc chiếm đóng Constantinople vào ngày 29 tháng 5 năm 1453, khi mới 21 tuổi. Thành phố này trở thành kinh đô mới của Đế quốc Ottoman, và Mehmed II xưng làm Kayser-i Rum (Hoàng đế La Mã). Dù vậy, ngôi Hoàng đế La Mã của sultan Ottoman không được người Hy Lạp và các nước phương Tây công nhận, và các Nga hoàng cũng tự phong cho mình chức vị này. Để nắm vững ngôi Hoàng đế La Mã, Mehmed II khao khát chiếm Roma, và cho quân xâm lược bán đảo Ý, chiếm Otranto và Apulia ngày 28 tháng 7, 1480. Nhưng sau khi ông bị ám sát ngày 5 tháng 3, 1481, chiến dịch ở Ý thất bại và quân Ottoman rút lui về.", "question": "Thành phố nào trở thành kinh đô mới của Đế quốc Ottoman vào năm 1453?", "answer": "Constantinople"} {"content": "Việc Bayezid bị bắt làm cho đất nước rơi vào loạn lạc. Từ năm 1402 đến 1413, nội chiến bùng nổ giữa các con của Bayezit. Cuộc chiến này kết thúc khi vua Mehmed I lên ngôi và xây dựng lại đất nước, kết thúc Thời kì đứt quãng của Đế quốc Ottoman. Cháu nội ông, Mehmed II đã tái cấu trúc của cả nhà nước lẫn quân đội, và đã thể hiện các kỹ năng quân sự của mình trong cuộc chiếm đóng Constantinople vào ngày 29 tháng 5 năm 1453, khi mới 21 tuổi. Thành phố này trở thành kinh đô mới của Đế quốc Ottoman, và Mehmed II xưng làm Kayser-i Rum (Hoàng đế La Mã). Dù vậy, ngôi Hoàng đế La Mã của sultan Ottoman không được người Hy Lạp và các nước phương Tây công nhận, và các Nga hoàng cũng tự phong cho mình chức vị này. Để nắm vững ngôi Hoàng đế La Mã, Mehmed II khao khát chiếm Roma, và cho quân xâm lược bán đảo Ý, chiếm Otranto và Apulia ngày 28 tháng 7, 1480. Nhưng sau khi ông bị ám sát ngày 5 tháng 3, 1481, chiến dịch ở Ý thất bại và quân Ottoman rút lui về.", "question": "Năm nào Đế quốc Ottoman chiếm được Constantinople?", "answer": "1453"} {"content": "Việc Bayezid bị bắt làm cho đất nước rơi vào loạn lạc. Từ năm 1402 đến 1413, nội chiến bùng nổ giữa các con của Bayezit. Cuộc chiến này kết thúc khi vua Mehmed I lên ngôi và xây dựng lại đất nước, kết thúc Thời kì đứt quãng của Đế quốc Ottoman. Cháu nội ông, Mehmed II đã tái cấu trúc của cả nhà nước lẫn quân đội, và đã thể hiện các kỹ năng quân sự của mình trong cuộc chiếm đóng Constantinople vào ngày 29 tháng 5 năm 1453, khi mới 21 tuổi. Thành phố này trở thành kinh đô mới của Đế quốc Ottoman, và Mehmed II xưng làm Kayser-i Rum (Hoàng đế La Mã). Dù vậy, ngôi Hoàng đế La Mã của sultan Ottoman không được người Hy Lạp và các nước phương Tây công nhận, và các Nga hoàng cũng tự phong cho mình chức vị này. Để nắm vững ngôi Hoàng đế La Mã, Mehmed II khao khát chiếm Roma, và cho quân xâm lược bán đảo Ý, chiếm Otranto và Apulia ngày 28 tháng 7, 1480. Nhưng sau khi ông bị ám sát ngày 5 tháng 3, 1481, chiến dịch ở Ý thất bại và quân Ottoman rút lui về.", "question": "Sultan Ottoman tự phong chức vị nào?", "answer": "Hoàng đế La Mã"} {"content": "Vào thời lớn mạnh, Đế quốc Ottoman đã trải dài toàn bộ đông-nam châu Âu bờ bắc Địa Trung Hải, cả bờ biển bắc châu Phi cho đến Maroc phía nam Địa Trung Hải. Trong thế kỷ XVII, Đế quốc Ottoman có khoảng 25 triệu dân – một con số khổng lồ vào thời đó, gần bằng gấp đôi bất cứ nước nào ở châu Âu ngoại trừ Pháp. Gần 30 quốc gia hiện nay đã được thành lập từ lãnh thổ cũ của Đế quốc Ottoman: Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp, Bulgaria, România, Nam Tư (sau này phân làm 5 nước độc lập), Hungary, Albania, Syria, Liban, Jordan, Israel, Aden, Kuwait, Ai Cập, Sudan, Libya, Iraq, Yemen, Tunisia, Algérie, Síp, Armenia, Gruzia, Ukraina và một phần nước Nga.", "question": "Vào thời lớn mạnh, Đế quốc Ottoman đã trải dài toàn bộ vùng nào ở châu Âu?", "answer": "đông-nam châu Âu"} {"content": "Vào thời lớn mạnh, Đế quốc Ottoman đã trải dài toàn bộ đông-nam châu Âu bờ bắc Địa Trung Hải, cả bờ biển bắc châu Phi cho đến Maroc phía nam Địa Trung Hải. Trong thế kỷ XVII, Đế quốc Ottoman có khoảng 25 triệu dân – một con số khổng lồ vào thời đó, gần bằng gấp đôi bất cứ nước nào ở châu Âu ngoại trừ Pháp. Gần 30 quốc gia hiện nay đã được thành lập từ lãnh thổ cũ của Đế quốc Ottoman: Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp, Bulgaria, România, Nam Tư (sau này phân làm 5 nước độc lập), Hungary, Albania, Syria, Liban, Jordan, Israel, Aden, Kuwait, Ai Cập, Sudan, Libya, Iraq, Yemen, Tunisia, Algérie, Síp, Armenia, Gruzia, Ukraina và một phần nước Nga.", "question": "Đế quốc Ottoman có khoảng bao nhiêu dân vào thế kỷ XVII?", "answer": "25 triệu"} {"content": "Vào thời lớn mạnh, Đế quốc Ottoman đã trải dài toàn bộ đông-nam châu Âu bờ bắc Địa Trung Hải, cả bờ biển bắc châu Phi cho đến Maroc phía nam Địa Trung Hải. Trong thế kỷ XVII, Đế quốc Ottoman có khoảng 25 triệu dân – một con số khổng lồ vào thời đó, gần bằng gấp đôi bất cứ nước nào ở châu Âu ngoại trừ Pháp. Gần 30 quốc gia hiện nay đã được thành lập từ lãnh thổ cũ của Đế quốc Ottoman: Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp, Bulgaria, România, Nam Tư (sau này phân làm 5 nước độc lập), Hungary, Albania, Syria, Liban, Jordan, Israel, Aden, Kuwait, Ai Cập, Sudan, Libya, Iraq, Yemen, Tunisia, Algérie, Síp, Armenia, Gruzia, Ukraina và một phần nước Nga.", "question": "Đế quốc Ottoman có khoảng bao nhiêu dân trong thế kỷ XVII?", "answer": "25 triệu dân"} {"content": "Vào đầu thế kỷ XVI, Đế quốc Ottoman trở thành một trong những nhà nước lớn nhất thế giới thời bấy giờ. Trong thời kì này, nhiều ông vua kiệt xuất lên cai trị Thổ Nhĩ Kỳ: điển hình như Selim I (1512-1520), người có công sát nhập vùng Trung Đông vào Ottoman. Vào năm 1514 trong trận Chaldiran, ông đã đánh bại vua Ismail I (1501-1524) nhà Safavid (Ba Tư). Ông đã tiêu diệt nhà Mamluk ở Ai Cập vào năm 1517 rồi giành danh hiệu khalip từ nhà Abbasid ở Cairo (các sultan Ottoman tiếp tục giữ danh hiệu này đến năm 1924), bắt đầu thời kì Ai Cập thuộc Ottoman.", "question": "Vua Selim I có công gì với Đế quốc Ottoman?", "answer": "sát nhập vùng Trung Đông"} {"content": "Vào đầu thế kỷ XVI, Đế quốc Ottoman trở thành một trong những nhà nước lớn nhất thế giới thời bấy giờ. Trong thời kì này, nhiều ông vua kiệt xuất lên cai trị Thổ Nhĩ Kỳ: điển hình như Selim I (1512-1520), người có công sát nhập vùng Trung Đông vào Ottoman. Vào năm 1514 trong trận Chaldiran, ông đã đánh bại vua Ismail I (1501-1524) nhà Safavid (Ba Tư). Ông đã tiêu diệt nhà Mamluk ở Ai Cập vào năm 1517 rồi giành danh hiệu khalip từ nhà Abbasid ở Cairo (các sultan Ottoman tiếp tục giữ danh hiệu này đến năm 1924), bắt đầu thời kì Ai Cập thuộc Ottoman.", "question": "Ai đã đánh bại vua Ismail I nhà Safavid (Ba Tư) trong trận Chaldiran?", "answer": "Selim I"} {"content": "Vào đầu thế kỷ XVI, Đế quốc Ottoman trở thành một trong những nhà nước lớn nhất thế giới thời bấy giờ. Trong thời kì này, nhiều ông vua kiệt xuất lên cai trị Thổ Nhĩ Kỳ: điển hình như Selim I (1512-1520), người có công sát nhập vùng Trung Đông vào Ottoman. Vào năm 1514 trong trận Chaldiran, ông đã đánh bại vua Ismail I (1501-1524) nhà Safavid (Ba Tư). Ông đã tiêu diệt nhà Mamluk ở Ai Cập vào năm 1517 rồi giành danh hiệu khalip từ nhà Abbasid ở Cairo (các sultan Ottoman tiếp tục giữ danh hiệu này đến năm 1924), bắt đầu thời kì Ai Cập thuộc Ottoman.", "question": "Nhà Ottoman trở thành một trong những nhà nước lớn nhất thế giới vào khoảng thời gian nào?", "answer": "đầu thế kỷ XVI"} {"content": "Vào đầu thế kỷ XVI, Đế quốc Ottoman trở thành một trong những nhà nước lớn nhất thế giới thời bấy giờ. Trong thời kì này, nhiều ông vua kiệt xuất lên cai trị Thổ Nhĩ Kỳ: điển hình như Selim I (1512-1520), người có công sát nhập vùng Trung Đông vào Ottoman. Vào năm 1514 trong trận Chaldiran, ông đã đánh bại vua Ismail I (1501-1524) nhà Safavid (Ba Tư). Ông đã tiêu diệt nhà Mamluk ở Ai Cập vào năm 1517 rồi giành danh hiệu khalip từ nhà Abbasid ở Cairo (các sultan Ottoman tiếp tục giữ danh hiệu này đến năm 1924), bắt đầu thời kì Ai Cập thuộc Ottoman.", "question": "Ai là vị vua đầu tiên của nhà Safavid?", "answer": "Ismail I"} {"content": "Sau khi Hoàng đế Selim I mất, Hoàng đế Suleiman I (1520-1566) tiếp tục mở mang đế quốc. Sau khi thôn tính được Beograd năm 1521, Suleyman chinh phục Vương quốc Hungary và sau chiến thắng trong trận Mohács năm 1526, đế quốc Osmanli chiếm được Hungary và nhiều vùng đất ở Trung Âu. Sau đó, năm 1529 ông bao vây thành Wien, nhưng vì thời tiết ở đây khắc nghiệt nên quân đội ông rút lui. Năm 1532, 25.000 quân Ottoman mở cuộc tấn công Wien, nhưng bị đẩy lui cách Wien 97 km tại pháo đài Guns. Sau cuộc mở mang xa nhất của Ottoman năm 1543, hoàng đế Habsburg là Ferdinand công nhận quyền cai trị của Ottoman trên đất Hungary năm 1547. Dưới triều vua Suleyman I, Transilvania, Wallachia và Moldavia trở thành những công quốc chư hầu của đế quốc. Ở phía đông, Ottoman chiếm Bagdad từ tay Ba Tư năm 1535, chiếm được Lưỡng Hà và Hải quân Ottoman tiến vào Vịnh Ba Tư. Khi Hoàng đế Suleyman I qua đời, dân số Ottoman lên đến 15.000.000 người. Công cuộc bành trướng của ông đã mang lại cho ông một Đế quốc Ottoman vô cùng rộng lớn, và thậm chí ông còn vượt xa cả những tham vọng của Hoàng đế Xerxes I của Đế quốc Ba Tư năm xưa.", "question": "Suleyman I qua đời khi dân số Ottoman lên đến bao nhiêu người?", "answer": "15.000.000"} {"content": "Sau khi Hoàng đế Selim I mất, Hoàng đế Suleiman I (1520-1566) tiếp tục mở mang đế quốc. Sau khi thôn tính được Beograd năm 1521, Suleyman chinh phục Vương quốc Hungary và sau chiến thắng trong trận Mohács năm 1526, đế quốc Osmanli chiếm được Hungary và nhiều vùng đất ở Trung Âu. Sau đó, năm 1529 ông bao vây thành Wien, nhưng vì thời tiết ở đây khắc nghiệt nên quân đội ông rút lui. Năm 1532, 25.000 quân Ottoman mở cuộc tấn công Wien, nhưng bị đẩy lui cách Wien 97 km tại pháo đài Guns. Sau cuộc mở mang xa nhất của Ottoman năm 1543, hoàng đế Habsburg là Ferdinand công nhận quyền cai trị của Ottoman trên đất Hungary năm 1547. Dưới triều vua Suleyman I, Transilvania, Wallachia và Moldavia trở thành những công quốc chư hầu của đế quốc. Ở phía đông, Ottoman chiếm Bagdad từ tay Ba Tư năm 1535, chiếm được Lưỡng Hà và Hải quân Ottoman tiến vào Vịnh Ba Tư. Khi Hoàng đế Suleyman I qua đời, dân số Ottoman lên đến 15.000.000 người. Công cuộc bành trướng của ông đã mang lại cho ông một Đế quốc Ottoman vô cùng rộng lớn, và thậm chí ông còn vượt xa cả những tham vọng của Hoàng đế Xerxes I của Đế quốc Ba Tư năm xưa.", "question": "Hoàng đế Suleiman I trị vì vào những năm nào?", "answer": "1520-1566"} {"content": "Sau khi Hoàng đế Selim I mất, Hoàng đế Suleiman I (1520-1566) tiếp tục mở mang đế quốc. Sau khi thôn tính được Beograd năm 1521, Suleyman chinh phục Vương quốc Hungary và sau chiến thắng trong trận Mohács năm 1526, đế quốc Osmanli chiếm được Hungary và nhiều vùng đất ở Trung Âu. Sau đó, năm 1529 ông bao vây thành Wien, nhưng vì thời tiết ở đây khắc nghiệt nên quân đội ông rút lui. Năm 1532, 25.000 quân Ottoman mở cuộc tấn công Wien, nhưng bị đẩy lui cách Wien 97 km tại pháo đài Guns. Sau cuộc mở mang xa nhất của Ottoman năm 1543, hoàng đế Habsburg là Ferdinand công nhận quyền cai trị của Ottoman trên đất Hungary năm 1547. Dưới triều vua Suleyman I, Transilvania, Wallachia và Moldavia trở thành những công quốc chư hầu của đế quốc. Ở phía đông, Ottoman chiếm Bagdad từ tay Ba Tư năm 1535, chiếm được Lưỡng Hà và Hải quân Ottoman tiến vào Vịnh Ba Tư. Khi Hoàng đế Suleyman I qua đời, dân số Ottoman lên đến 15.000.000 người. Công cuộc bành trướng của ông đã mang lại cho ông một Đế quốc Ottoman vô cùng rộng lớn, và thậm chí ông còn vượt xa cả những tham vọng của Hoàng đế Xerxes I của Đế quốc Ba Tư năm xưa.", "question": "Đế quốc Osmanli đã bao vây thành phố nào vào năm 1529 nhưng phải rút lui?", "answer": "Wien"} {"content": "Sau khi Hoàng đế Selim I mất, Hoàng đế Suleiman I (1520-1566) tiếp tục mở mang đế quốc. Sau khi thôn tính được Beograd năm 1521, Suleyman chinh phục Vương quốc Hungary và sau chiến thắng trong trận Mohács năm 1526, đế quốc Osmanli chiếm được Hungary và nhiều vùng đất ở Trung Âu. Sau đó, năm 1529 ông bao vây thành Wien, nhưng vì thời tiết ở đây khắc nghiệt nên quân đội ông rút lui. Năm 1532, 25.000 quân Ottoman mở cuộc tấn công Wien, nhưng bị đẩy lui cách Wien 97 km tại pháo đài Guns. Sau cuộc mở mang xa nhất của Ottoman năm 1543, hoàng đế Habsburg là Ferdinand công nhận quyền cai trị của Ottoman trên đất Hungary năm 1547. Dưới triều vua Suleyman I, Transilvania, Wallachia và Moldavia trở thành những công quốc chư hầu của đế quốc. Ở phía đông, Ottoman chiếm Bagdad từ tay Ba Tư năm 1535, chiếm được Lưỡng Hà và Hải quân Ottoman tiến vào Vịnh Ba Tư. Khi Hoàng đế Suleyman I qua đời, dân số Ottoman lên đến 15.000.000 người. Công cuộc bành trướng của ông đã mang lại cho ông một Đế quốc Ottoman vô cùng rộng lớn, và thậm chí ông còn vượt xa cả những tham vọng của Hoàng đế Xerxes I của Đế quốc Ba Tư năm xưa.", "question": "Người cai trị Đế quốc Ottoman sau khi Hoàng đế Selim I mất là ai?", "answer": "Suleiman I"} {"content": "Quân đội Ottoman đã để lại những nhà nguyện Hồi giáo rải rác khắp các sườn đồi và thung lũng vùng Balkan. Nổi giận vì những biểu hiện cho việc chiếm đóng của người đạo Hồi này, các vương quốc theo đạo Cơ đốc ở Tây Âu xem người Thổ Nhĩ Kỳ là kẻ xâm lược Hy Lạp và các sắc dân theo Cơ đốc giáo khác. Nhưng đế quốc Ottoman rộng lượng hơn, chấp nhận tôn giáo khác với đạo Hồi. Sultan chính thức công nhận Giáo hội Hy Lạp và giáo khu của giáo chủ và các tổng giám mục, cho phép các giáo đường Chính thống giáo được duy trì tài sản của họ. Người Thổ Nhĩ Kỳ thích cai trị qua định chế chính trị địa phương, và để đổi lại cho tiền triều cống, các tỉnh Cơ đốc giáo được phép duy trì các hệ thống hành chính, thứ bậc và giai cấp.", "question": "Các vương quốc Cơ đốc giáo ở Tây Âu xem ai là kẻ xâm lược Hy Lạp?", "answer": "Người Thổ Nhĩ Kỳ"} {"content": "Quân đội Ottoman đã để lại những nhà nguyện Hồi giáo rải rác khắp các sườn đồi và thung lũng vùng Balkan. Nổi giận vì những biểu hiện cho việc chiếm đóng của người đạo Hồi này, các vương quốc theo đạo Cơ đốc ở Tây Âu xem người Thổ Nhĩ Kỳ là kẻ xâm lược Hy Lạp và các sắc dân theo Cơ đốc giáo khác. Nhưng đế quốc Ottoman rộng lượng hơn, chấp nhận tôn giáo khác với đạo Hồi. Sultan chính thức công nhận Giáo hội Hy Lạp và giáo khu của giáo chủ và các tổng giám mục, cho phép các giáo đường Chính thống giáo được duy trì tài sản của họ. Người Thổ Nhĩ Kỳ thích cai trị qua định chế chính trị địa phương, và để đổi lại cho tiền triều cống, các tỉnh Cơ đốc giáo được phép duy trì các hệ thống hành chính, thứ bậc và giai cấp.", "question": "Quân đội Ottoman đã để lại những gì trên khắp các sườn đồi và thung lũng vùng Balkan?", "answer": "nhà nguyện Hồi giáo"} {"content": "Trong thế kỷ XVI và XVII, Đế quốc Ottoman là một trong những thực thể chính trị mạnh nhất thế giới, các nước mạnh ở Đông Âu luôn bị đe dọa bởi sự mở rộng thường xuyên của nó qua Balkan và phần phía nam của Liên bang Ba Lan-Litva. Hải quân của nó cũng là một lực lượng rất mạnh ở Địa Trung Hải. Nhiều lần, quân đội Ottoman đã tấn công Trung Âu, bao vây Viên năm 1529 và một lần nữa năm 1683 trong nỗ lực chinh phục lãnh địa của gia tộc Habsburg, và cuối cùng chỉ bị đẩy lui bởi một liên minh to lớn của các nước mạnh tại châu Âu cả trên bộ và trên biển. Nó là quyền lực duy nhất không thuộc châu Âu đã thách thức được sự nổi lên về quyền lực của phương Tây trong khoảng giữa thế kỷ XV và thế kỷ XX, tới mức nó đã trở thành một phần trong tổng thể của chính trị cân bằng quyền lực châu Âu, vì thế làm giảm bớt sự khác biệt giữa hai bên.", "question": "Đế quốc nào là một trong những thực thể chính trị mạnh nhất thế giới trong thế kỷ XVI và XVII?", "answer": "Đế quốc Ottoman"} {"content": "Trong thế kỷ XVI và XVII, Đế quốc Ottoman là một trong những thực thể chính trị mạnh nhất thế giới, các nước mạnh ở Đông Âu luôn bị đe dọa bởi sự mở rộng thường xuyên của nó qua Balkan và phần phía nam của Liên bang Ba Lan-Litva. Hải quân của nó cũng là một lực lượng rất mạnh ở Địa Trung Hải. Nhiều lần, quân đội Ottoman đã tấn công Trung Âu, bao vây Viên năm 1529 và một lần nữa năm 1683 trong nỗ lực chinh phục lãnh địa của gia tộc Habsburg, và cuối cùng chỉ bị đẩy lui bởi một liên minh to lớn của các nước mạnh tại châu Âu cả trên bộ và trên biển. Nó là quyền lực duy nhất không thuộc châu Âu đã thách thức được sự nổi lên về quyền lực của phương Tây trong khoảng giữa thế kỷ XV và thế kỷ XX, tới mức nó đã trở thành một phần trong tổng thể của chính trị cân bằng quyền lực châu Âu, vì thế làm giảm bớt sự khác biệt giữa hai bên.", "question": "Trong khoảng thời gian nào thì Đế chế Ottoman không thuộc châu Âu và đã thách thách được quyền lực của phương Tây?", "answer": "giữa thế kỷ XV và thế kỷ XX"} {"content": "Trong thế kỷ XVI và XVII, Đế quốc Ottoman là một trong những thực thể chính trị mạnh nhất thế giới, các nước mạnh ở Đông Âu luôn bị đe dọa bởi sự mở rộng thường xuyên của nó qua Balkan và phần phía nam của Liên bang Ba Lan-Litva. Hải quân của nó cũng là một lực lượng rất mạnh ở Địa Trung Hải. Nhiều lần, quân đội Ottoman đã tấn công Trung Âu, bao vây Viên năm 1529 và một lần nữa năm 1683 trong nỗ lực chinh phục lãnh địa của gia tộc Habsburg, và cuối cùng chỉ bị đẩy lui bởi một liên minh to lớn của các nước mạnh tại châu Âu cả trên bộ và trên biển. Nó là quyền lực duy nhất không thuộc châu Âu đã thách thức được sự nổi lên về quyền lực của phương Tây trong khoảng giữa thế kỷ XV và thế kỷ XX, tới mức nó đã trở thành một phần trong tổng thể của chính trị cân bằng quyền lực châu Âu, vì thế làm giảm bớt sự khác biệt giữa hai bên.", "question": "Đế quốc Ottoman trở thành một phần của chính trị cân bằng quyền lực ở đâu?", "answer": "châu Âu"} {"content": "Năm 1656, dưới triều Mehmed IV (1648-1687), trong khi đế quốc gần bị sụp đổ,[cần dẫn nguồn] hậu cung đành phải cử một người Albania 71 tuổi, Köprülü Mehmed Pasha làm tể tướng (1656-1661). Ông này ra lệnh xử tử 50.000-60.000 người để bài trừ tham nhũng. Năm năm sau, lúc ông qua đời, tình hình có phần ổn định. Dưới quyền Tể tướng của con trai ông, Köprülü Fazıl Ahmed Pasha (1661-1676), và sau đó em rể ông, Kara Mustafa Pasha (1676-1683), uy quyền của Ottoman được hồi phục. Các hạm đội và lục quân của Venezia, Ba Lan, Áo và Nga bị đẩy lui. Quân đội Ottoman xâm chiếm Ukraina và Podolia. Năm 1680, đế quốc Ottoman đã đạt tới lãnh thổ rộng lớn nhất trong lịch sử đế quốc (11.5 triệu km²).", "question": "Đế quốc Ottoman đạt đến lãnh thổ rộng lớn nhất trong lịch sử đế quốc vào năm nào?", "answer": "1680"} {"content": "Năm 1656, dưới triều Mehmed IV (1648-1687), trong khi đế quốc gần bị sụp đổ,[cần dẫn nguồn] hậu cung đành phải cử một người Albania 71 tuổi, Köprülü Mehmed Pasha làm tể tướng (1656-1661). Ông này ra lệnh xử tử 50.000-60.000 người để bài trừ tham nhũng. Năm năm sau, lúc ông qua đời, tình hình có phần ổn định. Dưới quyền Tể tướng của con trai ông, Köprülü Fazıl Ahmed Pasha (1661-1676), và sau đó em rể ông, Kara Mustafa Pasha (1676-1683), uy quyền của Ottoman được hồi phục. Các hạm đội và lục quân của Venezia, Ba Lan, Áo và Nga bị đẩy lui. Quân đội Ottoman xâm chiếm Ukraina và Podolia. Năm 1680, đế quốc Ottoman đã đạt tới lãnh thổ rộng lớn nhất trong lịch sử đế quốc (11.5 triệu km²).", "question": "Người Albania nào được cử làm tể tướng dưới thời Mehmed IV?", "answer": "Köprülü Mehmed Pasha"} {"content": "Năm 1683, đáp lời kêu gọi của Hungary chống lại hoàng đế Leopold I nhà Habsburg, sultan Mehmed IV đã ra lệnh cho tể tướng Kara Mustafa phái 200.000 quân ngược dòng sông sông Donau, và lần thứ hai trong lịch sử, quân Ottoman tiến đến chân tường thành của Wien, nhưng cuối cùng bị liên minh các nước Tây Âu (Liên minh Thần thánh), do vua Ba Lan Jan III Sobieski chỉ huy, đánh bại. Năm 1683, tại Beograd, sultan Mehmed IV ra lệnh thắt cổ tể tướng Kara Mustafa. Trận Wien đánh dấu sự bắt đầu của cuộc Đại chiến Thổ Nhĩ Kỳ (1683-1699) ở châu Âu.", "question": "Liên minh nào đã đánh bại quân Ottoman trong Trận Wien?", "answer": "Liên minh Thần thánh"} {"content": "Năm 1683, đáp lời kêu gọi của Hungary chống lại hoàng đế Leopold I nhà Habsburg, sultan Mehmed IV đã ra lệnh cho tể tướng Kara Mustafa phái 200.000 quân ngược dòng sông sông Donau, và lần thứ hai trong lịch sử, quân Ottoman tiến đến chân tường thành của Wien, nhưng cuối cùng bị liên minh các nước Tây Âu (Liên minh Thần thánh), do vua Ba Lan Jan III Sobieski chỉ huy, đánh bại. Năm 1683, tại Beograd, sultan Mehmed IV ra lệnh thắt cổ tể tướng Kara Mustafa. Trận Wien đánh dấu sự bắt đầu của cuộc Đại chiến Thổ Nhĩ Kỳ (1683-1699) ở châu Âu.", "question": "Tể tướng Kara Mustafa bị thắt cổ vào năm nào?", "answer": "1683"} {"content": "Năm 1683, đáp lời kêu gọi của Hungary chống lại hoàng đế Leopold I nhà Habsburg, sultan Mehmed IV đã ra lệnh cho tể tướng Kara Mustafa phái 200.000 quân ngược dòng sông sông Donau, và lần thứ hai trong lịch sử, quân Ottoman tiến đến chân tường thành của Wien, nhưng cuối cùng bị liên minh các nước Tây Âu (Liên minh Thần thánh), do vua Ba Lan Jan III Sobieski chỉ huy, đánh bại. Năm 1683, tại Beograd, sultan Mehmed IV ra lệnh thắt cổ tể tướng Kara Mustafa. Trận Wien đánh dấu sự bắt đầu của cuộc Đại chiến Thổ Nhĩ Kỳ (1683-1699) ở châu Âu.", "question": "Tể tướng Kara Mustafa bị thắt cổ ở đâu?", "answer": "Beograd"} {"content": "Năm 1683, đáp lời kêu gọi của Hungary chống lại hoàng đế Leopold I nhà Habsburg, sultan Mehmed IV đã ra lệnh cho tể tướng Kara Mustafa phái 200.000 quân ngược dòng sông sông Donau, và lần thứ hai trong lịch sử, quân Ottoman tiến đến chân tường thành của Wien, nhưng cuối cùng bị liên minh các nước Tây Âu (Liên minh Thần thánh), do vua Ba Lan Jan III Sobieski chỉ huy, đánh bại. Năm 1683, tại Beograd, sultan Mehmed IV ra lệnh thắt cổ tể tướng Kara Mustafa. Trận Wien đánh dấu sự bắt đầu của cuộc Đại chiến Thổ Nhĩ Kỳ (1683-1699) ở châu Âu.", "question": "Trận Wien đánh dấu sự bắt đầu của cuộc chiến tranh nào ở châu Âu?", "answer": "Đại chiến Thổ Nhĩ Kỳ"} {"content": "Năm 1683, đáp lời kêu gọi của Hungary chống lại hoàng đế Leopold I nhà Habsburg, sultan Mehmed IV đã ra lệnh cho tể tướng Kara Mustafa phái 200.000 quân ngược dòng sông sông Donau, và lần thứ hai trong lịch sử, quân Ottoman tiến đến chân tường thành của Wien, nhưng cuối cùng bị liên minh các nước Tây Âu (Liên minh Thần thánh), do vua Ba Lan Jan III Sobieski chỉ huy, đánh bại. Năm 1683, tại Beograd, sultan Mehmed IV ra lệnh thắt cổ tể tướng Kara Mustafa. Trận Wien đánh dấu sự bắt đầu của cuộc Đại chiến Thổ Nhĩ Kỳ (1683-1699) ở châu Âu.", "question": "Sultan Mehmed IV đã ra lệnh thắt cổ ai vào năm 1683?", "answer": "tể tướng Kara Mustafa"} {"content": "Vào giai đoạn cuối của thời kỳ trì trệ, xuất hiện những cải tổ về nền giáo dục và công nghệ, bao gồm sự thiết lập những trường học lớn như Đại học công nghệ Istanbul; khoa học công nghệ được ghi nhận là đạt đỉnh cao ở thời Trung Cổ, đó là kết quả của việc các học giả Ottoman kết hợp cách học cổ điển với Triết học Hồi giáo và toán học cũng như các kiến thức tiên tiến về công nghệ của Trung Hoa như thuốc súng và la bàn. Tuy nhiên, cũng chính trong giai đoạn này, các thế lực bảo thủ và phản đối công nghệ xuất hiện. Hội đoàn các nhà văn của đế chế cho rằng kỹ thuật in ấn là \"sáng tạo của quỷ dữ\" khiến công nghệ in, được Gutenberg Johannes phát minh ở châu Âu năm 1450, phải mất 43 năm sau mới được giới thiệu tại Constantinople nhờ vào những người Do thái Sephardic. Những người Do Thái Sephardic, vốn sống ở Tây Ban Nha, di cư tới đế quốc Ottoman để trốn chạy cuộc thanh giáo tại Tây Ban Nha vào năm 1492 và mang theo kỹ nghệ in tới Ottoman.", "question": "Người Do Thái Sephardic mang theo kỹ nghệ gì đến đế quốc Ottoman?", "answer": "kỹ nghệ in"} {"content": "Thời đại Tulip, được đặt tên vì tình yêu của Sultan Ahmed III (1703-1730) với hoa tulip và được dùng như biểu tượng của triều đại thanh bình của ông. Trong giai đoạn này, chính sách của đế chế với châu Âu có sự thay đổi. Sau khi quân Nga đánh thắng quân Thụy Điển trong trận Poltava vào năm 1709, vua Thụy Điển là Karl XII có lúc đã trốn sang xin người Thổ Nhĩ Kỳ cho tị nạn. Đất nước thanh bình từ năm 1718 đến 1730, sau khi Quân đội Thổ Ottoman đập tan tác quân Nga trong trận đánh tại sông Pruth năm 1712, Vương công Eugène xứ Savoie kéo quân Áo đánh chiếm thành phố Beograd, và Hiệp định Passarowits được ký kết sau đó mang đến một giai đoạn đình chiến. Sau đó, Đế quốc Ottoman cũng cải thiện hệ thống thành lũy ở các thành phố tiếp giáp các nước Balkan, để bảo vệ đất nước chống lại chủ nghĩa bành trướng của châu Âu. Một số cải cách không dứt khoát cũng được tiến hành: giảm thuế; cải thiện hình ảnh của các bang Ottoman; hình thái đầu tiên của đầu tư tư nhân và doanh nghiệp tư nhân xuất hiện.", "question": "Thời đại Tulip được đặt tên theo sở thích gì của Sultan Ahmed III?", "answer": "hoa tulip"} {"content": "Thời đại Tulip, được đặt tên vì tình yêu của Sultan Ahmed III (1703-1730) với hoa tulip và được dùng như biểu tượng của triều đại thanh bình của ông. Trong giai đoạn này, chính sách của đế chế với châu Âu có sự thay đổi. Sau khi quân Nga đánh thắng quân Thụy Điển trong trận Poltava vào năm 1709, vua Thụy Điển là Karl XII có lúc đã trốn sang xin người Thổ Nhĩ Kỳ cho tị nạn. Đất nước thanh bình từ năm 1718 đến 1730, sau khi Quân đội Thổ Ottoman đập tan tác quân Nga trong trận đánh tại sông Pruth năm 1712, Vương công Eugène xứ Savoie kéo quân Áo đánh chiếm thành phố Beograd, và Hiệp định Passarowits được ký kết sau đó mang đến một giai đoạn đình chiến. Sau đó, Đế quốc Ottoman cũng cải thiện hệ thống thành lũy ở các thành phố tiếp giáp các nước Balkan, để bảo vệ đất nước chống lại chủ nghĩa bành trướng của châu Âu. Một số cải cách không dứt khoát cũng được tiến hành: giảm thuế; cải thiện hình ảnh của các bang Ottoman; hình thái đầu tiên của đầu tư tư nhân và doanh nghiệp tư nhân xuất hiện.", "question": "Ai đã trốn sang xin người Thổ Nhĩ Kỳ cho tị nạn trong Thời đại Tulip?", "answer": "Karl XII"} {"content": "Thời đại Tulip, được đặt tên vì tình yêu của Sultan Ahmed III (1703-1730) với hoa tulip và được dùng như biểu tượng của triều đại thanh bình của ông. Trong giai đoạn này, chính sách của đế chế với châu Âu có sự thay đổi. Sau khi quân Nga đánh thắng quân Thụy Điển trong trận Poltava vào năm 1709, vua Thụy Điển là Karl XII có lúc đã trốn sang xin người Thổ Nhĩ Kỳ cho tị nạn. Đất nước thanh bình từ năm 1718 đến 1730, sau khi Quân đội Thổ Ottoman đập tan tác quân Nga trong trận đánh tại sông Pruth năm 1712, Vương công Eugène xứ Savoie kéo quân Áo đánh chiếm thành phố Beograd, và Hiệp định Passarowits được ký kết sau đó mang đến một giai đoạn đình chiến. Sau đó, Đế quốc Ottoman cũng cải thiện hệ thống thành lũy ở các thành phố tiếp giáp các nước Balkan, để bảo vệ đất nước chống lại chủ nghĩa bành trướng của châu Âu. Một số cải cách không dứt khoát cũng được tiến hành: giảm thuế; cải thiện hình ảnh của các bang Ottoman; hình thái đầu tiên của đầu tư tư nhân và doanh nghiệp tư nhân xuất hiện.", "question": "Thời đại Tulip được đặt tên theo sở thích của ai?", "answer": "Sultan Ahmed III"} {"content": "Thời đại Tulip, được đặt tên vì tình yêu của Sultan Ahmed III (1703-1730) với hoa tulip và được dùng như biểu tượng của triều đại thanh bình của ông. Trong giai đoạn này, chính sách của đế chế với châu Âu có sự thay đổi. Sau khi quân Nga đánh thắng quân Thụy Điển trong trận Poltava vào năm 1709, vua Thụy Điển là Karl XII có lúc đã trốn sang xin người Thổ Nhĩ Kỳ cho tị nạn. Đất nước thanh bình từ năm 1718 đến 1730, sau khi Quân đội Thổ Ottoman đập tan tác quân Nga trong trận đánh tại sông Pruth năm 1712, Vương công Eugène xứ Savoie kéo quân Áo đánh chiếm thành phố Beograd, và Hiệp định Passarowits được ký kết sau đó mang đến một giai đoạn đình chiến. Sau đó, Đế quốc Ottoman cũng cải thiện hệ thống thành lũy ở các thành phố tiếp giáp các nước Balkan, để bảo vệ đất nước chống lại chủ nghĩa bành trướng của châu Âu. Một số cải cách không dứt khoát cũng được tiến hành: giảm thuế; cải thiện hình ảnh của các bang Ottoman; hình thái đầu tiên của đầu tư tư nhân và doanh nghiệp tư nhân xuất hiện.", "question": "Thời đại Tulip được đặt tên theo biểu tượng của triều đại nào?", "answer": "Ahmed III"} {"content": "Vào năm 1736, Đế quốc Ottoman lại phải lâm chiến với Áo, và nước Áo thất bại. Lúc này danh tướng Eugène xứ Savoie đã qua đời, do đó tinh thần quân Áo suy sụp, tổ chức kém cỏi, nên đại bại, và đồng minh của họ là Nga đạt lợi thế hơn trong cuộc chiến tranh này. Sau này, cuộc Chiến tranh Bảy năm (1756 - 1763) bùng nổ ở châu Âu. Vua nước Phổ là Fryedrich II Đại Đế phải chống chọi với liên quân Nga - Áo - Pháp - Thụy Điển. Nền quân chủ Phổ bị suy sụy nghiêm trọng, nhiều lãnh thổ của nước này bị rơi vào tay địch quân. Vua Friedrich II Đại Đế trong vòng nhiều năm đã đàm phán với Đế quốc Ottoman và người Tartar, nhưng rồi ông chẳng thấy quân Thổ - Tartar đâu. Tuyệt vọng, nhà vua quyết định chờ quân Thổ - Tartar kéo đến vào tháng 2 năm 1762, nếu không ông sẽ nhận lấy cái chết anh dũng của Cato Trẻ. Nhưng rồi liên quân chống Phổ đã tan rã và vua Friedrich II Đại Đế giành thắng lợi. Sau năm 1768, khi tình hình Vương quốc Ba Lan và Đại Công quốc Litva bất ổn, người Thổ Nhĩ Kỳ cũng can thiệp vào. Nhưng rồi ba nước Vương quốc Phổ, Áo và Nga đã tiến hành cuộc chia cắt Ba Lan lần thứ nhất vào nắm 1772.", "question": "Cuộc Chiến tranh Bảy năm diễn ra trong khoảng thời gian nào?", "answer": "1756 - 1763"} {"content": "Vào năm 1736, Đế quốc Ottoman lại phải lâm chiến với Áo, và nước Áo thất bại. Lúc này danh tướng Eugène xứ Savoie đã qua đời, do đó tinh thần quân Áo suy sụp, tổ chức kém cỏi, nên đại bại, và đồng minh của họ là Nga đạt lợi thế hơn trong cuộc chiến tranh này. Sau này, cuộc Chiến tranh Bảy năm (1756 - 1763) bùng nổ ở châu Âu. Vua nước Phổ là Fryedrich II Đại Đế phải chống chọi với liên quân Nga - Áo - Pháp - Thụy Điển. Nền quân chủ Phổ bị suy sụy nghiêm trọng, nhiều lãnh thổ của nước này bị rơi vào tay địch quân. Vua Friedrich II Đại Đế trong vòng nhiều năm đã đàm phán với Đế quốc Ottoman và người Tartar, nhưng rồi ông chẳng thấy quân Thổ - Tartar đâu. Tuyệt vọng, nhà vua quyết định chờ quân Thổ - Tartar kéo đến vào tháng 2 năm 1762, nếu không ông sẽ nhận lấy cái chết anh dũng của Cato Trẻ. Nhưng rồi liên quân chống Phổ đã tan rã và vua Friedrich II Đại Đế giành thắng lợi. Sau năm 1768, khi tình hình Vương quốc Ba Lan và Đại Công quốc Litva bất ổn, người Thổ Nhĩ Kỳ cũng can thiệp vào. Nhưng rồi ba nước Vương quốc Phổ, Áo và Nga đã tiến hành cuộc chia cắt Ba Lan lần thứ nhất vào nắm 1772.", "question": "Năm nào người Thổ Nhĩ Kỳ can thiệp vào tình hình Ba Lan và Litva?", "answer": "1768"} {"content": "Công cuộc cải tổ quân sự Ottoman được bắt đầu với Sultan Selim III (1789-1807), vị vua tiến hành những nỗ lực lớn đầu tiên để hiện đại hóa quân đội gần biên giới châu Âu. Những nỗ lực này, tuy vậy, đã bị cản trở bởi phong trào phản kháng bắt nguồn một phần từ các lãnh đạo tôn giáo và chủ yếu từ toán Ngự Lâm quân Janissary - toán kiêu binh này trở nên rất uy quyền và chẳng biết sợ vua. Với tư tưởng bảo thủ và lo sợ mất đại quyền, họ tiến hành cuộc bạo loạn Janissary. Do tiến hành một loạt cải cách, Sultan Selim III bị lật đổ, Hoàng tử cổ hủ Mustafa lên làm vua - tức Sultan Mustafa IV, và sát hại phần lớn các công thần phò vua Selim III năm xưa. Dưới triều vua Mustafa IV, Quân đội Ottoman liên tục bị quân Nga đánh bại. Vào năm 1808, hai bên ngừng bắn, một cuộc binh biến nổ ra. Alemdar Mustafa Pasha - một công thần của cựu hoàng Selim III, kéo quân vào kinh thành Constantinopolis đánh Sultan Mustafa VI. Nhà vua bèn truyền lệnh cho hành quyết cựu hoàng Selim III và hoàng đệ Mahmud, nhưng không may Mahmud trốn thoát. Ông lên làm Sultan Mahmud II (1808 - 1839) và giết chết cựu hoàng Mustafa IV. Ông tiến hành thảm sát đẫm máu toán Ngự Lâm Quân Janissary, rồi giải tán luôn toán Ngự Lâm Quân này vaò năm 1826.", "question": "Quân đội Ottoman liên tục bị quân đội nào đánh bại dưới triều vua Mustafa IV?", "answer": "quân Nga"} {"content": "Công cuộc cải tổ quân sự Ottoman được bắt đầu với Sultan Selim III (1789-1807), vị vua tiến hành những nỗ lực lớn đầu tiên để hiện đại hóa quân đội gần biên giới châu Âu. Những nỗ lực này, tuy vậy, đã bị cản trở bởi phong trào phản kháng bắt nguồn một phần từ các lãnh đạo tôn giáo và chủ yếu từ toán Ngự Lâm quân Janissary - toán kiêu binh này trở nên rất uy quyền và chẳng biết sợ vua. Với tư tưởng bảo thủ và lo sợ mất đại quyền, họ tiến hành cuộc bạo loạn Janissary. Do tiến hành một loạt cải cách, Sultan Selim III bị lật đổ, Hoàng tử cổ hủ Mustafa lên làm vua - tức Sultan Mustafa IV, và sát hại phần lớn các công thần phò vua Selim III năm xưa. Dưới triều vua Mustafa IV, Quân đội Ottoman liên tục bị quân Nga đánh bại. Vào năm 1808, hai bên ngừng bắn, một cuộc binh biến nổ ra. Alemdar Mustafa Pasha - một công thần của cựu hoàng Selim III, kéo quân vào kinh thành Constantinopolis đánh Sultan Mustafa VI. Nhà vua bèn truyền lệnh cho hành quyết cựu hoàng Selim III và hoàng đệ Mahmud, nhưng không may Mahmud trốn thoát. Ông lên làm Sultan Mahmud II (1808 - 1839) và giết chết cựu hoàng Mustafa IV. Ông tiến hành thảm sát đẫm máu toán Ngự Lâm Quân Janissary, rồi giải tán luôn toán Ngự Lâm Quân này vaò năm 1826.", "question": "Quân Ottoman liên tục bị quân Nga đánh bại dưới thời vua nào?", "answer": "Sultan Mustafa IV"} {"content": "Công cuộc cải tổ quân sự Ottoman được bắt đầu với Sultan Selim III (1789-1807), vị vua tiến hành những nỗ lực lớn đầu tiên để hiện đại hóa quân đội gần biên giới châu Âu. Những nỗ lực này, tuy vậy, đã bị cản trở bởi phong trào phản kháng bắt nguồn một phần từ các lãnh đạo tôn giáo và chủ yếu từ toán Ngự Lâm quân Janissary - toán kiêu binh này trở nên rất uy quyền và chẳng biết sợ vua. Với tư tưởng bảo thủ và lo sợ mất đại quyền, họ tiến hành cuộc bạo loạn Janissary. Do tiến hành một loạt cải cách, Sultan Selim III bị lật đổ, Hoàng tử cổ hủ Mustafa lên làm vua - tức Sultan Mustafa IV, và sát hại phần lớn các công thần phò vua Selim III năm xưa. Dưới triều vua Mustafa IV, Quân đội Ottoman liên tục bị quân Nga đánh bại. Vào năm 1808, hai bên ngừng bắn, một cuộc binh biến nổ ra. Alemdar Mustafa Pasha - một công thần của cựu hoàng Selim III, kéo quân vào kinh thành Constantinopolis đánh Sultan Mustafa VI. Nhà vua bèn truyền lệnh cho hành quyết cựu hoàng Selim III và hoàng đệ Mahmud, nhưng không may Mahmud trốn thoát. Ông lên làm Sultan Mahmud II (1808 - 1839) và giết chết cựu hoàng Mustafa IV. Ông tiến hành thảm sát đẫm máu toán Ngự Lâm Quân Janissary, rồi giải tán luôn toán Ngự Lâm Quân này vaò năm 1826.", "question": "Công cuộc cải tổ quân sự Ottoman được bắt đầu dưới thời vị vua nào?", "answer": "Sultan Selim III"} {"content": "Công cuộc cải tổ quân sự Ottoman được bắt đầu với Sultan Selim III (1789-1807), vị vua tiến hành những nỗ lực lớn đầu tiên để hiện đại hóa quân đội gần biên giới châu Âu. Những nỗ lực này, tuy vậy, đã bị cản trở bởi phong trào phản kháng bắt nguồn một phần từ các lãnh đạo tôn giáo và chủ yếu từ toán Ngự Lâm quân Janissary - toán kiêu binh này trở nên rất uy quyền và chẳng biết sợ vua. Với tư tưởng bảo thủ và lo sợ mất đại quyền, họ tiến hành cuộc bạo loạn Janissary. Do tiến hành một loạt cải cách, Sultan Selim III bị lật đổ, Hoàng tử cổ hủ Mustafa lên làm vua - tức Sultan Mustafa IV, và sát hại phần lớn các công thần phò vua Selim III năm xưa. Dưới triều vua Mustafa IV, Quân đội Ottoman liên tục bị quân Nga đánh bại. Vào năm 1808, hai bên ngừng bắn, một cuộc binh biến nổ ra. Alemdar Mustafa Pasha - một công thần của cựu hoàng Selim III, kéo quân vào kinh thành Constantinopolis đánh Sultan Mustafa VI. Nhà vua bèn truyền lệnh cho hành quyết cựu hoàng Selim III và hoàng đệ Mahmud, nhưng không may Mahmud trốn thoát. Ông lên làm Sultan Mahmud II (1808 - 1839) và giết chết cựu hoàng Mustafa IV. Ông tiến hành thảm sát đẫm máu toán Ngự Lâm Quân Janissary, rồi giải tán luôn toán Ngự Lâm Quân này vaò năm 1826.", "question": "Ai là người đứng đầu cuộc nổi loạn dẫn đến việc Sultan Selim III bị lật đổ?", "answer": "Alemdar Mustafa Pasha"} {"content": "Công cuộc cải tổ quân sự Ottoman được bắt đầu với Sultan Selim III (1789-1807), vị vua tiến hành những nỗ lực lớn đầu tiên để hiện đại hóa quân đội gần biên giới châu Âu. Những nỗ lực này, tuy vậy, đã bị cản trở bởi phong trào phản kháng bắt nguồn một phần từ các lãnh đạo tôn giáo và chủ yếu từ toán Ngự Lâm quân Janissary - toán kiêu binh này trở nên rất uy quyền và chẳng biết sợ vua. Với tư tưởng bảo thủ và lo sợ mất đại quyền, họ tiến hành cuộc bạo loạn Janissary. Do tiến hành một loạt cải cách, Sultan Selim III bị lật đổ, Hoàng tử cổ hủ Mustafa lên làm vua - tức Sultan Mustafa IV, và sát hại phần lớn các công thần phò vua Selim III năm xưa. Dưới triều vua Mustafa IV, Quân đội Ottoman liên tục bị quân Nga đánh bại. Vào năm 1808, hai bên ngừng bắn, một cuộc binh biến nổ ra. Alemdar Mustafa Pasha - một công thần của cựu hoàng Selim III, kéo quân vào kinh thành Constantinopolis đánh Sultan Mustafa VI. Nhà vua bèn truyền lệnh cho hành quyết cựu hoàng Selim III và hoàng đệ Mahmud, nhưng không may Mahmud trốn thoát. Ông lên làm Sultan Mahmud II (1808 - 1839) và giết chết cựu hoàng Mustafa IV. Ông tiến hành thảm sát đẫm máu toán Ngự Lâm Quân Janissary, rồi giải tán luôn toán Ngự Lâm Quân này vaò năm 1826.", "question": "Sultan nào đã tiến hành cải tổ quân sự Ottoman?", "answer": "Selim III"} {"content": "Vì thế mà sợi dây chính trị nối kết các sắc tộc và tôn giáo khác nhau cần thiết phải linh động và lỏng lẻo. Sultan trị vì từ thủ đô Constantinople (nay là Thành phố Istanbul của Thổ Nhĩ Kỳ, nhưng bộ máy hành chính địa phương nằm trong tay các tiểu vương, hoàng thân, hãn vương,..., có địa phương được tự trị mọi việc ngoại trừ cái tên. Các hoàng thân Cơ đốc giáo vùng Balkan được sultan chọn, nhưng một khi đã lên nắm quyền, lòng trung thành của họ chỉ thể hiện qua việc nộp triều cống cho các sultan. Mỗi năm, từng đoàn xe goòng tải đến Constantinople vàng và những loại tiền thuế. Hãn vương người Tatar của Hãn quốc Krym cai trị từ thủ phủ Bakhchisarai như là vị lãnh chúa độc tôn, chỉ có nhiệm vụ cung ứng 20.000-30.000 kỵ binh mỗi khi các triều đình Ottoman có chiến tranh. Về phía tây cách gần 2.000 kílômét, các vùng Tripoli, Tunis và Algérie chỉ thực hành nghĩa vụ chiến tranh bằng cách điều tàu chiến (bình thường làm giàu nhờ nghề hải tặc cướp bóc tất cả các nước) đi đánh các cường quốc Hải quân theo Cơ đốc giáo như Venezia và Genova.", "question": "Đâu là thủ phủ của Hãn quốc Krym?", "answer": "Bakhchisarai"} {"content": "Khoảng năm 1912, phong trào nữ quyền, trước đó phát triển thiếu sinh lực, bắt đầu tái thức tỉnh, nhấn mạnh đòi hỏi của họ về quyền bình đẳng và cho rằng nạn quan liêu chính trị Mỹ cần phải được phụ nữ thanh tẩy bởi vì đàn ông không thể làm được việc đó. Các cuộc phản đối bắt đầu gia tăng một cách phổ biến khi nhà vận động quyền đầu phiếu cho phụ nữ là Alice Paul dẫn dắt các cuộc tuần hành qua thủ đô và các thành phố lớn. Paul tách khỏi Hội Quyền đầu phiếu Phụ nữ Quốc gia Mỹ (NAWSA) vì hội này muốn một đường lối ôn hòa hơn, ủng hộ đảng Dân chủ và tổng thống Woodrow Wilson do Carrie Chapman Catt lãnh đạo. Paul thành lập Hội Phụ nữ Quốc gia có thiên hướng quân phiệt hơn. Những nhà tranh đấu cho quyền đầu phiếu của phụ nữ bị bắt trong các cuộc dựng biểu ngữ \"Những người đứng gác âm thầm\" tại Tòa Bạch Ốc. Đây là lần đầu tiên chiến thuật như thế này được sử dụng và những người bị bắt trở thành các tù nhân chính trị.", "question": "Người sáng lập Hội Phụ nữ Quốc gia là ai?", "answer": "Alice Paul"} {"content": "Vào thập niên 1920, Hoa Kỳ phát triển tầm vóc một cách đều đặn trong tư cách của một cường quốc quân sự và kinh tế của thế giới. Thượng viện Hoa Kỳ thông qua Hiệp ước Versailles mà phe đồng minh đã áp đặt đối với phe bại trận là Liên minh Trung tâm. Thay vào đó, Hoa Kỳ chọn theo đuổi chính sách đơn phương. Dư chấn của cuộc Cách mạng Tháng Mười mang đến nổi lo sợ thật sự về chủ nghĩa cộng sản tại Hoa Kỳ, kéo theo hiện tượng \"mối đe dọa đỏ\" và việc trục xuất người ngoại quốc nào bị tình nghi là có ý đồ lật đổ.", "question": "Hoa Kỳ chọn theo đuổi chính sách nào thay vì thông qua Hiệp ước Versailles?", "answer": "chính sách đơn phương"} {"content": "Vào thập niên 1920, Hoa Kỳ phát triển tầm vóc một cách đều đặn trong tư cách của một cường quốc quân sự và kinh tế của thế giới. Thượng viện Hoa Kỳ thông qua Hiệp ước Versailles mà phe đồng minh đã áp đặt đối với phe bại trận là Liên minh Trung tâm. Thay vào đó, Hoa Kỳ chọn theo đuổi chính sách đơn phương. Dư chấn của cuộc Cách mạng Tháng Mười mang đến nổi lo sợ thật sự về chủ nghĩa cộng sản tại Hoa Kỳ, kéo theo hiện tượng \"mối đe dọa đỏ\" và việc trục xuất người ngoại quốc nào bị tình nghi là có ý đồ lật đổ.", "question": "Hoa Kỳ chọn theo đuổi chính sách gì sau khi Thượng viện thông qua Hiệp ước Versailles?", "answer": "đơn phương"} {"content": "Vào thập niên 1920, Hoa Kỳ phát triển tầm vóc một cách đều đặn trong tư cách của một cường quốc quân sự và kinh tế của thế giới. Thượng viện Hoa Kỳ thông qua Hiệp ước Versailles mà phe đồng minh đã áp đặt đối với phe bại trận là Liên minh Trung tâm. Thay vào đó, Hoa Kỳ chọn theo đuổi chính sách đơn phương. Dư chấn của cuộc Cách mạng Tháng Mười mang đến nổi lo sợ thật sự về chủ nghĩa cộng sản tại Hoa Kỳ, kéo theo hiện tượng \"mối đe dọa đỏ\" và việc trục xuất người ngoại quốc nào bị tình nghi là có ý đồ lật đổ.", "question": "Phe nào được phe đồng minh áp đặt Hiệp ước Versailles?", "answer": "Liên minh Trung tâm"} {"content": "Năm 1920, việc sản xuất, mua bán, xuất nhập khẩu chất rượu cồn bị nghiêm cấm bởi Tu chính án 18 và lệnh cấm rượu. Kết quả là tại các thành phố rượu lậu trở thành ngành thương mại lớn mà phần lớn do các tay buôn lậu kiểm soát. Làn sóng thứ hai của KKK phát triển nhanh chóng trong khoảng thời gian 1922-25, rồi sau đó sụp đổ. Luật di dân được thông qua nhằm áp đặt hạn chế số người mới đến. Thập niên 1920 được gọi là \"những năm 20 ồn ào\" vì có sự thịnh vượng kinh tế vĩ đại trong thời kỳ này. Nhạc Jazz trở nên phổ biến trong số thế hệ trẻ hơn, và vì thế thập niên cũng được gọi là \"thời đại nhạc Jazz\".", "question": "Tu chính án nào đã cấm sản xuất, mua bán và xuất nhập khẩu chất rượu cồn?", "answer": "Tu chính án 18"} {"content": "Năm 1920, việc sản xuất, mua bán, xuất nhập khẩu chất rượu cồn bị nghiêm cấm bởi Tu chính án 18 và lệnh cấm rượu. Kết quả là tại các thành phố rượu lậu trở thành ngành thương mại lớn mà phần lớn do các tay buôn lậu kiểm soát. Làn sóng thứ hai của KKK phát triển nhanh chóng trong khoảng thời gian 1922-25, rồi sau đó sụp đổ. Luật di dân được thông qua nhằm áp đặt hạn chế số người mới đến. Thập niên 1920 được gọi là \"những năm 20 ồn ào\" vì có sự thịnh vượng kinh tế vĩ đại trong thời kỳ này. Nhạc Jazz trở nên phổ biến trong số thế hệ trẻ hơn, và vì thế thập niên cũng được gọi là \"thời đại nhạc Jazz\".", "question": "Luật nào được thông qua nhằm hạn chế số người mới đến?", "answer": "Luật di dân"} {"content": "Trong thập niên 1920, nước Mỹ hưởng sự thịnh vượng ở khắp nơi, dẫu có yếu kém về nông nghiệp. Bong bóng tài chính bị thổi phòng bởi thị trường chứng khoán lạm phát mà sau đó dẫn đến sự sụp đổ thị trường chứng khoán vào ngày 29 tháng 10 năm 1929. Sự kiện này cùng với nhiều nhân tố kinh tế khác đã châm ngòi cho một cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, được biết là đại khủng hoảng. Trong thời kỳ này, Hoa Kỳ trải qua thời kỳ giảm phát khi giá cả rớt, thất nghiệp lên cao từ 3% năm 1929 đến 25% năm 1933, giá cả nông phẩm rớt một nửa, sản lượng sản xuất rớt một phần ba.", "question": "Ngày nào thị trường chứng khoán sụp đổ dẫn đến đại khủng hoảng?", "answer": "29 tháng 10 năm 1929"} {"content": "Trong thập niên 1920, nước Mỹ hưởng sự thịnh vượng ở khắp nơi, dẫu có yếu kém về nông nghiệp. Bong bóng tài chính bị thổi phòng bởi thị trường chứng khoán lạm phát mà sau đó dẫn đến sự sụp đổ thị trường chứng khoán vào ngày 29 tháng 10 năm 1929. Sự kiện này cùng với nhiều nhân tố kinh tế khác đã châm ngòi cho một cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, được biết là đại khủng hoảng. Trong thời kỳ này, Hoa Kỳ trải qua thời kỳ giảm phát khi giá cả rớt, thất nghiệp lên cao từ 3% năm 1929 đến 25% năm 1933, giá cả nông phẩm rớt một nửa, sản lượng sản xuất rớt một phần ba.", "question": "Đại khủng hoảng bắt đầu từ sự kiện nào?", "answer": "sụp đổ thị trường chứng khoán"} {"content": "Năm 1932, ứng cử viên tổng thống thuộc đảng Dân chủ Franklin D. Roosevelt hứa hẹn \"một đối sách mới (hay tiếng Anh là \"New Deal\") cho nhân dân Mỹ\". Đây là nhãn mác lâu dài để chỉ chung các chính sách đối nội của ông. Tình hình kinh tế tuyệt vọng cùng với các chiến thắng đáng kể của đảng Dân chủ trong các cuộc bầu cử năm 1932 đã cho phép Roosevelt có sức ảnh hưởng dị thường đối với Quốc hội Hoa Kỳ trong một trăm ngày đầu tiên của nhiệm kỳ tổng thống. Ông dùng ảnh hưởng của mình để thông qua nhanh chóng một loạt các đối sách để lập ra các chương trình phúc lợi và áp đặt các quy định vào hệ thống ngân hàng, thị trường chứng khoán, công nghiệp và nông nghiệp cùng với nhiều nỗ lực khác của chính phủ để kết thúc đại khủng hoảng và cải cách nền kinh tế Mỹ. New Deal áp đặt nhiều luật lệ vào nền kinh tế, đặc biệt là ngành tài chính. Nó trợ giúp những người thất nghiệp qua vô số chương trình như Cơ quan Quản trị Tiến triển Công chánh (WPA) và Đoàn Bảo tồn Dân sự (Civilian Conservation Corps). Các dự án chi tiêu trên diện rộng, được trù tính nhằm cung cấp việc làm lương cao và xây dựng cơ sở hạ tầng, thì nằm dưới tầm phạm vi hoạt động của Cơ quan Quản trị Tiến triển Công chánh. Roosevelt ngả sang cánh tả vào năm 1935–36, hình thành các công đoàn bằng Đạo luật Wagner. Các công đoàn trở thành một nhân tố mạnh của liên minh New Deal mới hình thành. Liên minh này đã giúp tổng thống Roosevelt tái đắc cử vào năm 1936, 1940, và 1944 bằng cách vận động toàn thể thành viên của các công đoàn, giới công nhân lao động, những người nhận trợ cấp, các cỗ máy chính trị thành phố, các nhóm chủng tộc và tôn giáo (đặc biệt là người Công giáo và Do Thái), người da trắng miền Nam cùng với người da đen miền Bắc (nơi người da đen có quyền đầu phiếu). Một số chương trình bị loại bỏ trong thập niên 1940 khi nhóm bảo thủ giành được quyền lực tại Quốc hội bằng Liên minh Bảo thủ. Quan trọng đặc biệt là chương trình An sinh Xã hội, bắt đầu vào năm 1935.", "question": "Nhãn mác lâu dài để chỉ chung các chính sách đối nội của Tổng thống Roosevelt là gì?", "answer": "New Deal"} {"content": "Năm 1932, ứng cử viên tổng thống thuộc đảng Dân chủ Franklin D. Roosevelt hứa hẹn \"một đối sách mới (hay tiếng Anh là \"New Deal\") cho nhân dân Mỹ\". Đây là nhãn mác lâu dài để chỉ chung các chính sách đối nội của ông. Tình hình kinh tế tuyệt vọng cùng với các chiến thắng đáng kể của đảng Dân chủ trong các cuộc bầu cử năm 1932 đã cho phép Roosevelt có sức ảnh hưởng dị thường đối với Quốc hội Hoa Kỳ trong một trăm ngày đầu tiên của nhiệm kỳ tổng thống. Ông dùng ảnh hưởng của mình để thông qua nhanh chóng một loạt các đối sách để lập ra các chương trình phúc lợi và áp đặt các quy định vào hệ thống ngân hàng, thị trường chứng khoán, công nghiệp và nông nghiệp cùng với nhiều nỗ lực khác của chính phủ để kết thúc đại khủng hoảng và cải cách nền kinh tế Mỹ. New Deal áp đặt nhiều luật lệ vào nền kinh tế, đặc biệt là ngành tài chính. Nó trợ giúp những người thất nghiệp qua vô số chương trình như Cơ quan Quản trị Tiến triển Công chánh (WPA) và Đoàn Bảo tồn Dân sự (Civilian Conservation Corps). Các dự án chi tiêu trên diện rộng, được trù tính nhằm cung cấp việc làm lương cao và xây dựng cơ sở hạ tầng, thì nằm dưới tầm phạm vi hoạt động của Cơ quan Quản trị Tiến triển Công chánh. Roosevelt ngả sang cánh tả vào năm 1935–36, hình thành các công đoàn bằng Đạo luật Wagner. Các công đoàn trở thành một nhân tố mạnh của liên minh New Deal mới hình thành. Liên minh này đã giúp tổng thống Roosevelt tái đắc cử vào năm 1936, 1940, và 1944 bằng cách vận động toàn thể thành viên của các công đoàn, giới công nhân lao động, những người nhận trợ cấp, các cỗ máy chính trị thành phố, các nhóm chủng tộc và tôn giáo (đặc biệt là người Công giáo và Do Thái), người da trắng miền Nam cùng với người da đen miền Bắc (nơi người da đen có quyền đầu phiếu). Một số chương trình bị loại bỏ trong thập niên 1940 khi nhóm bảo thủ giành được quyền lực tại Quốc hội bằng Liên minh Bảo thủ. Quan trọng đặc biệt là chương trình An sinh Xã hội, bắt đầu vào năm 1935.", "question": "New Deal áp đặt nhiều luật lệ vào ngành nào của nền kinh tế?", "answer": "tài chính"} {"content": "Trong những năm đại khủng hoảng, Hoa Kỳ vẫn tập trung vào các mối quan tâm quốc nội trong khi đó dân chủ xuống thấp tại khắp nơi trên thế giới. Nhiều quốc gia rơi vào tay của những kẻ độc tài. Đế quốc Nhật Bản khẳng định quyền thống trị tại Đông Á và Thái Bình Dương. Đức Quốc xã và Phát xít Ý quân phiệt hóa và đe dọa xâm lấn trong khi đó Anh Quốc và Pháp cố nhân nhượng để tránh một cuộc chiến tranh tại châu Âu. Luật Hoa Kỳ trong các đạo luật trung lập tìm cách tránh các cuộc xung đột ở ngoại quốc. Tuy nhiên, chính sách này mâu thuẫn với thái độ bài-Quốc xã sau khi Đức xâm chiếm Ba Lan vào tháng 9 năm 1939 khởi sự Chiến tranh thế giới thứ hai. Roosevelt định hướng Hoa Kỳ như là \"Kho vũ khí Dân chủ\", cam kết hỗ trợ đạn dược và tài chính một cách toàn diện cho phe đồng minh nhưng không cung cấp bất cứ binh sĩ nào. Nhật Bản tìm cách vô hiệu hóa lực lượng Mỹ tại Thái Bình Dương bằng cách tấn công Trân Châu Cảng vào ngày 7 tháng 12 năm 1941. Sự kiện này đẫy Hoa Kỳ tham chiến và tìm cách trả đũa.", "question": "Tổng thống Mỹ cam kết hỗ trợ gì cho phe đồng minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai?", "answer": "đạn dược và tài chính"} {"content": "Trong những năm đại khủng hoảng, Hoa Kỳ vẫn tập trung vào các mối quan tâm quốc nội trong khi đó dân chủ xuống thấp tại khắp nơi trên thế giới. Nhiều quốc gia rơi vào tay của những kẻ độc tài. Đế quốc Nhật Bản khẳng định quyền thống trị tại Đông Á và Thái Bình Dương. Đức Quốc xã và Phát xít Ý quân phiệt hóa và đe dọa xâm lấn trong khi đó Anh Quốc và Pháp cố nhân nhượng để tránh một cuộc chiến tranh tại châu Âu. Luật Hoa Kỳ trong các đạo luật trung lập tìm cách tránh các cuộc xung đột ở ngoại quốc. Tuy nhiên, chính sách này mâu thuẫn với thái độ bài-Quốc xã sau khi Đức xâm chiếm Ba Lan vào tháng 9 năm 1939 khởi sự Chiến tranh thế giới thứ hai. Roosevelt định hướng Hoa Kỳ như là \"Kho vũ khí Dân chủ\", cam kết hỗ trợ đạn dược và tài chính một cách toàn diện cho phe đồng minh nhưng không cung cấp bất cứ binh sĩ nào. Nhật Bản tìm cách vô hiệu hóa lực lượng Mỹ tại Thái Bình Dương bằng cách tấn công Trân Châu Cảng vào ngày 7 tháng 12 năm 1941. Sự kiện này đẫy Hoa Kỳ tham chiến và tìm cách trả đũa.", "question": "Sau sự kiện nào, Hoa Kỳ tham chiến trong Chiến tranh thế giới thứ hai?", "answer": "tấn công Trân Châu Cảng"} {"content": "Những đóng góp chính của Hoa Kỳ cho nỗ lực chiến tranh của phe phe đồng minh gồm có tiền bạc, sản lượng công nghiệp, thực phẩm, dầu hỏa, phát minh kỹ thuật, và (đặc biệt từ năm 1944-1945) binh sĩ. Phần lớn sự tập trung của Washington là tăng tối đa sản lượng kinh tế quốc gia. Kết quả tổng thể là sự gia tăng ngoạn mục trong tổng sản lượng quốc gia, số lượng xuất khẩu khổng lồ hàng tiếp tế đến phe đồng minh và đến các lực lượng Mỹ ở ngoại quốc, kết thúc tình trạng thất nghiệp, và sự gia tăng tiêu thụ trong nước mặc dù 40% tổng sản lượng quốc gia đã được sử dụng cho nỗ lực chiến tranh. Điều này đạt được nhờ vào hàng chục triệu công nhân chuyển dịch từ các nghề nghiệp có năng suất thấp đến các việc làm hiệu quả cao, nhờ các cải tiến trong sản xuất dưới hệ thống quản lý và kỹ thuật tốt hơn, nhờ sự tham gia vào trong lực lượng lao động của các học sinh, người hồi hưu, phụ nữ nội trợ, và người thất nghiệp, và nhờ sự gia tăng số lượng giờ làm việc. Tất cả dốc sức. Các hoạt động vui chơi giải trí giảm mạnh. Mọi người không ngại làm thêm việc thêm giờ vì lòng yêu nước, vì tiền lương, và lòng tự tin rằng đây chỉ \"là một khoản thời gian\" và rồi cuộc sống sẽ trở về bình thường ngay sau khi chiến thắng cuộc chiến. Đa số hàng hóa lâu bền (durable goods) trở nên khan hiếm. Thịt, quần áo, và xăng bị hạn chế gắt gao. Tại các khu công nghiệp, nhà ở không đủ cung cấp vì số lượng người gia tăng gấp đôi và sống trong các khu chật hẹp. Giá và tiền lương bị kiểm soát. Người Mỹ tiết kiệm phần lớn tiền thu nhập của họ nên kinh tế tiếp tục phát triển sau chiến tranh thay vì quay về khủng hoảng.", "question": "Đa số hàng hóa nào trở nên khan hiếm trong Thế chiến thứ II?", "answer": "hàng hóa lâu bền (durable goods)"} {"content": "Những đóng góp chính của Hoa Kỳ cho nỗ lực chiến tranh của phe phe đồng minh gồm có tiền bạc, sản lượng công nghiệp, thực phẩm, dầu hỏa, phát minh kỹ thuật, và (đặc biệt từ năm 1944-1945) binh sĩ. Phần lớn sự tập trung của Washington là tăng tối đa sản lượng kinh tế quốc gia. Kết quả tổng thể là sự gia tăng ngoạn mục trong tổng sản lượng quốc gia, số lượng xuất khẩu khổng lồ hàng tiếp tế đến phe đồng minh và đến các lực lượng Mỹ ở ngoại quốc, kết thúc tình trạng thất nghiệp, và sự gia tăng tiêu thụ trong nước mặc dù 40% tổng sản lượng quốc gia đã được sử dụng cho nỗ lực chiến tranh. Điều này đạt được nhờ vào hàng chục triệu công nhân chuyển dịch từ các nghề nghiệp có năng suất thấp đến các việc làm hiệu quả cao, nhờ các cải tiến trong sản xuất dưới hệ thống quản lý và kỹ thuật tốt hơn, nhờ sự tham gia vào trong lực lượng lao động của các học sinh, người hồi hưu, phụ nữ nội trợ, và người thất nghiệp, và nhờ sự gia tăng số lượng giờ làm việc. Tất cả dốc sức. Các hoạt động vui chơi giải trí giảm mạnh. Mọi người không ngại làm thêm việc thêm giờ vì lòng yêu nước, vì tiền lương, và lòng tự tin rằng đây chỉ \"là một khoản thời gian\" và rồi cuộc sống sẽ trở về bình thường ngay sau khi chiến thắng cuộc chiến. Đa số hàng hóa lâu bền (durable goods) trở nên khan hiếm. Thịt, quần áo, và xăng bị hạn chế gắt gao. Tại các khu công nghiệp, nhà ở không đủ cung cấp vì số lượng người gia tăng gấp đôi và sống trong các khu chật hẹp. Giá và tiền lương bị kiểm soát. Người Mỹ tiết kiệm phần lớn tiền thu nhập của họ nên kinh tế tiếp tục phát triển sau chiến tranh thay vì quay về khủng hoảng.", "question": "Phần lớn sự tập trung của Washington là gì?", "answer": "tăng tối đa sản lượng kinh tế quốc gia"} {"content": "Phe đồng minh gồm Hoa Kỳ, Anh, và Liên Xô cũng như Trung Quốc, Canada và các quốc gia khác đánh nhau với Phe Trục gồm Đức, Ý và Nhật Bản. Đồng minh xem Đức là mối đe dọa chính nên tập trung ưu tiên cao nhất cho chiến trường tại châu Âu. Hoa Kỳ đảm nhận gần như toàn bộ cuộc chiến chống Nhật Bản và ngăn chặn sự bành trướng của Nhật Bản tại Thái Bình Dương năm 1942. Sau khi thua trận tại Trân Châu Cảng và tại Philippines cho Nhật Bản và bị lôi cuốn vào trận biển Coral (tháng 5 năm 1942), Hải quân Hoa Kỳ gây thiệt hại mang tính quyết định cho Nhật Bản tại Midway (tháng 6 năm 1942). Lực lượng bộ binh của Mỹ trợ giúp cho Chiến dịch Bắc Phi. Chiến dịch này cuối cùng kết thúc cùng với sự sụp đổ của chính phủ phát xít Ý năm 1943 khi Ý chuyển đổi về phe đồng minh. Một mặt trận nổi bật hơn tại châu Âu được mở ra vào Ngày-D ngày 6 tháng 6 năm 1944. Tại mặt trận này các lực lượng Mỹ và đồng minh từ Anh Quốc xâm nhập vào nước Pháp đang bị Đức chiếm đóng.", "question": "Chiến dịch nào dẫn đến sự sụp đổ của chính phủ phát xít Ý?", "answer": "Chiến dịch Bắc Phi"} {"content": "Phe đồng minh gồm Hoa Kỳ, Anh, và Liên Xô cũng như Trung Quốc, Canada và các quốc gia khác đánh nhau với Phe Trục gồm Đức, Ý và Nhật Bản. Đồng minh xem Đức là mối đe dọa chính nên tập trung ưu tiên cao nhất cho chiến trường tại châu Âu. Hoa Kỳ đảm nhận gần như toàn bộ cuộc chiến chống Nhật Bản và ngăn chặn sự bành trướng của Nhật Bản tại Thái Bình Dương năm 1942. Sau khi thua trận tại Trân Châu Cảng và tại Philippines cho Nhật Bản và bị lôi cuốn vào trận biển Coral (tháng 5 năm 1942), Hải quân Hoa Kỳ gây thiệt hại mang tính quyết định cho Nhật Bản tại Midway (tháng 6 năm 1942). Lực lượng bộ binh của Mỹ trợ giúp cho Chiến dịch Bắc Phi. Chiến dịch này cuối cùng kết thúc cùng với sự sụp đổ của chính phủ phát xít Ý năm 1943 khi Ý chuyển đổi về phe đồng minh. Một mặt trận nổi bật hơn tại châu Âu được mở ra vào Ngày-D ngày 6 tháng 6 năm 1944. Tại mặt trận này các lực lượng Mỹ và đồng minh từ Anh Quốc xâm nhập vào nước Pháp đang bị Đức chiếm đóng.", "question": "Hoa Kỳ đảm nhận nhiệm vụ gì trong Chiến tranh thế giới thứ hai?", "answer": "chống Nhật Bản"} {"content": "Đồng minh đẩy lui Đức ra khỏi nước Pháp nhưng đối mặt với một cuộc phản công bất ngờ tại trận Bulge vào tháng 12. Nỗ lực cuối cùng của Đức thất bại khi các lực lượng bộ binh của đồng minh tại mặt trận phía đông và mặt trận phía tây cùng tiến về Berlin. Đức Quốc xã vội vã tìm cách giết chết số người Do Thái còn lại. Mặt trận phía tây ngừng lại đột ngột, để Berlin lọt vào tay Liên Xô khi chế độ Quốc xã chính thức cáo chung vào tháng 5 năm 1945, kết thúc chiến tranh tại châu Âu. Trên Thái Bình Dương, Hoa Kỳ triển khai chiến thuật nhảy đảo (chiếm dần từng đảo) về hướng Tokyo, thiết lập các đường băng cho các cuộc không kích bằng phi cơ chống lại chính địa Nhật Bản từ Quần đảo Mariana và giành được nhiều chiến thắng vất vã tại Iwo Jima và Okinawa năm 1945. Sau trận đánh đẫm máu tại Okinawa, Hoa Kỳ chuẩn bị xâm nhập các đảo quốc nội của Nhật Bản trong khi đó phi cơ B-29 thả hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố Nhật Bản, buộc đế quốc Nhật Bản đầu hàng vô điều kiện và kết thúcChiến tranh thế giới thứ hai. Hoa Kỳ chiếm đóng Nhật Bản (và một phần nước Đức), phái Douglas MacArthur đến tái thiết hệ thống chính trị và nền kinh tế Nhật Bản theo đường hướng của Mỹ.", "question": "Đế quốc Nhật Bản đầu hàng vô điều kiện khi nào?", "answer": "Sau trận đánh đẫm máu tại Okinawa"} {"content": "Đồng minh đẩy lui Đức ra khỏi nước Pháp nhưng đối mặt với một cuộc phản công bất ngờ tại trận Bulge vào tháng 12. Nỗ lực cuối cùng của Đức thất bại khi các lực lượng bộ binh của đồng minh tại mặt trận phía đông và mặt trận phía tây cùng tiến về Berlin. Đức Quốc xã vội vã tìm cách giết chết số người Do Thái còn lại. Mặt trận phía tây ngừng lại đột ngột, để Berlin lọt vào tay Liên Xô khi chế độ Quốc xã chính thức cáo chung vào tháng 5 năm 1945, kết thúc chiến tranh tại châu Âu. Trên Thái Bình Dương, Hoa Kỳ triển khai chiến thuật nhảy đảo (chiếm dần từng đảo) về hướng Tokyo, thiết lập các đường băng cho các cuộc không kích bằng phi cơ chống lại chính địa Nhật Bản từ Quần đảo Mariana và giành được nhiều chiến thắng vất vã tại Iwo Jima và Okinawa năm 1945. Sau trận đánh đẫm máu tại Okinawa, Hoa Kỳ chuẩn bị xâm nhập các đảo quốc nội của Nhật Bản trong khi đó phi cơ B-29 thả hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố Nhật Bản, buộc đế quốc Nhật Bản đầu hàng vô điều kiện và kết thúcChiến tranh thế giới thứ hai. Hoa Kỳ chiếm đóng Nhật Bản (và một phần nước Đức), phái Douglas MacArthur đến tái thiết hệ thống chính trị và nền kinh tế Nhật Bản theo đường hướng của Mỹ.", "question": "Hoa Kỳ phái ai đến Nhật Bản để giúp xây dựng lại đất nước sau chiến tranh?", "answer": "Douglas MacArthu"} {"content": "Sự tham gia của Hoa Kỳ vào các vấn đề ngoại giao hậu chiến tranh đánh dấu sự kết thúc chủ nghĩa biệt lập Mỹ. Mối đe dọa khủng khiếp của vũ khí hạt nhân làm tăng thêm cả sự lạc quan và lo sợ. Vũ khí hạt nhân đã không còn được dùng tới kể từ năm 1945 khi cả hai phe của Chiến tranh Lạnh biết dừng lại để tránh khỏi bờ vực chiến tranh. Một thời kỳ \"hòa bình lâu dài\" là đặc điểm của những năm tháng Chiến tranh lạnh từ năm 1947–1991. Tuy nhiên có các cuộc chiến tranh vùng tại Triều Tiên và Việt Nam.", "question": "Một thời kỳ nào là đặc điểm của những năm tháng Chiến tranh lạnh từ năm 1947–1991?", "answer": "hòa bình lâu dài"} {"content": "Sự tham gia của Hoa Kỳ vào các vấn đề ngoại giao hậu chiến tranh đánh dấu sự kết thúc chủ nghĩa biệt lập Mỹ. Mối đe dọa khủng khiếp của vũ khí hạt nhân làm tăng thêm cả sự lạc quan và lo sợ. Vũ khí hạt nhân đã không còn được dùng tới kể từ năm 1945 khi cả hai phe của Chiến tranh Lạnh biết dừng lại để tránh khỏi bờ vực chiến tranh. Một thời kỳ \"hòa bình lâu dài\" là đặc điểm của những năm tháng Chiến tranh lạnh từ năm 1947–1991. Tuy nhiên có các cuộc chiến tranh vùng tại Triều Tiên và Việt Nam.", "question": "Thời kỳ Chiến tranh lạnh kéo dài từ năm nào đến năm nào?", "answer": "1947–1991"} {"content": "Mục đích chính yếu của Mỹ từ năm 1945–48 là cứu giúp châu Âu thoát khỏi tình trạng tàn phá của Chiến tranh thế giới thứ hai và ngăn chặn sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản mà Liên Xô là đại diện. Học thuyết Truman năm 1947 tạo điều kiện viện trợ kinh tế và quân sự cho Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ để phản ứng đối phó mối đe dọa bành trướng của cộng sản tại vùng Balkan. Năm 1948, Hoa Kỳ thay thế các chương trình viện trợ tài chính từng phần bằng kế hoạch Marshall toàn diện, bơm tiền vào nền kinh tế Tây Âu, và tháo vỡ các hàng rào mậu dịch trong khi đó hiện đại hóa các phương thức điều hành trong thương nghiệp và chính quyền.", "question": "Học thuyết Truman được công bố vào năm nào?", "answer": "1947"} {"content": "Mục đích chính yếu của Mỹ từ năm 1945–48 là cứu giúp châu Âu thoát khỏi tình trạng tàn phá của Chiến tranh thế giới thứ hai và ngăn chặn sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản mà Liên Xô là đại diện. Học thuyết Truman năm 1947 tạo điều kiện viện trợ kinh tế và quân sự cho Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ để phản ứng đối phó mối đe dọa bành trướng của cộng sản tại vùng Balkan. Năm 1948, Hoa Kỳ thay thế các chương trình viện trợ tài chính từng phần bằng kế hoạch Marshall toàn diện, bơm tiền vào nền kinh tế Tây Âu, và tháo vỡ các hàng rào mậu dịch trong khi đó hiện đại hóa các phương thức điều hành trong thương nghiệp và chính quyền.", "question": "Kế hoạch nào do Mỹ đưa ra vào năm 1948 để giúp đỡ Tây Âu?", "answer": "kế hoạch Marshall"} {"content": "Ngân sách của kế hoạch là 13 tỷ đô la trong lúc tổng sản lượng nội địa của Hoa Kỳ khi đó là 258 tỷ đô la vào năm 1948. Ngoài ra còn có 12 tỷ đô la viện trợ của Mỹ dành cho châu Âu giữa thời gian kết thúc chiến tranh và bắt đầu kế hoạch Marshall. Nhà lãnh đạo Liên Xô là Joseph Stalin ngăn chặn các quốc gia vệ tinh của mình tham dự vào kế hoạch này. Từ điểm đó, với các nền kinh tế tập quyền vô hiệu quả, Đông Âu rơi lại ngày càng xa Tây Âu về phương diện thịnh vượng và phát triển kinh tế. Năm 1949, Hoa Kỳ từ bỏ chính sách lâu đời không liên minh quân sự trong thời bình khi đứng ra thành lập liên minh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (gọi tắt là NATO). Để đối phó, Liên Xô thành lập Khối Warszawa gồm các quốc gia cộng sản.", "question": "Ngân sách của kế hoạch Marshall là bao nhiêu?", "answer": "13 tỷ đô la"} {"content": "Ngân sách của kế hoạch là 13 tỷ đô la trong lúc tổng sản lượng nội địa của Hoa Kỳ khi đó là 258 tỷ đô la vào năm 1948. Ngoài ra còn có 12 tỷ đô la viện trợ của Mỹ dành cho châu Âu giữa thời gian kết thúc chiến tranh và bắt đầu kế hoạch Marshall. Nhà lãnh đạo Liên Xô là Joseph Stalin ngăn chặn các quốc gia vệ tinh của mình tham dự vào kế hoạch này. Từ điểm đó, với các nền kinh tế tập quyền vô hiệu quả, Đông Âu rơi lại ngày càng xa Tây Âu về phương diện thịnh vượng và phát triển kinh tế. Năm 1949, Hoa Kỳ từ bỏ chính sách lâu đời không liên minh quân sự trong thời bình khi đứng ra thành lập liên minh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (gọi tắt là NATO). Để đối phó, Liên Xô thành lập Khối Warszawa gồm các quốc gia cộng sản.", "question": "Tổng sản lượng nội địa của Hoa Kỳ khi bắt đầu kế hoạch Marshall là bao nhiêu?", "answer": "258 tỷ đô la"} {"content": "Tháng 8 năm 1949, Liên Xô thử nghiệm vũ khí hạt nhân đầu tiên của mình, vì thế leo thang mối nguy cơ chiến tranh. Thực tế, mối đe dọa hủy diệt cả hai phía đã ngăn ngừa hai cường quốc tránh xa đối đầu trực tiếp. Kết quả là xảy ra những cuộc chiến tranh thay thế (proxy war), đặc biệt là Chiến tranh Triều Tiên và Chiến tranh Việt Nam mà theo đó hai cường quốc không trực diện đối đầu nhau. Bên trong quốc nội Hoa Kỳ, Chiến tranh lạnh gây ra những quan ngại về ảnh hưởng của cộng sản. Liên Xô bất ngờ qua mặt Hoa Kỳ về mặt kỹ thuật với Sputnik, một vệ tinh nhân tạo đầu tiên của thế giới vào năm 1957. Sự kiện này khởi sự cuộc chạy đua vào không gian mà sau cùng Hoa Kỳ giành thắng lợi khi phi thuyền Apollo 11 đưa các phi hành gia đặt chân lên Mặt Trăng vào năm 1969. Lo ngại về sự yếu kém của nền giáo dục Hoa Kỳ dẫn đến việc chính phủ liên bang hỗ trợ nền giáo dục Mỹ trên diện rộng về giáo dục và nghiên cứu khoa học.", "question": "Liên Xô bất ngờ vượt mặt Hoa Kỳ về mặt kỹ thuật với phát minh nào?", "answer": "Sputnik"} {"content": "Cao trào của chủ nghĩa tự do xảy ra vào giữa thập niên 1960 bởi sự thành công của tổng thống Lyndon B. Johnson (1963–69) nhận được sự ủng hộ của Quốc hội để thông qua các chương trình xã hội vĩ đại của ông. Chúng gồm có dân quyền, kết thúc tách ly chủng tộc, Chương trình bảo hiểm y tế, mở rộng phúc lợi, hỗ trợ liên bang dành cho giáo dục ở mọi cấp bậc, trợ giúp phát triển các chương trình về nghệ thuật và nhân văn, hoạt động vì môi trường, và một loạt các chương trình xóa đói giảm nghèo. Như các sử gia hiện thời đã giải thích như sau:", "question": "Tổng thống nào đã nhận được sự ủng hộ của Quốc hội để thông qua các chương trình xã hội vĩ đại của ông?", "answer": "Lyndon B. Johnson"} {"content": "Cao trào của chủ nghĩa tự do xảy ra vào giữa thập niên 1960 bởi sự thành công của tổng thống Lyndon B. Johnson (1963–69) nhận được sự ủng hộ của Quốc hội để thông qua các chương trình xã hội vĩ đại của ông. Chúng gồm có dân quyền, kết thúc tách ly chủng tộc, Chương trình bảo hiểm y tế, mở rộng phúc lợi, hỗ trợ liên bang dành cho giáo dục ở mọi cấp bậc, trợ giúp phát triển các chương trình về nghệ thuật và nhân văn, hoạt động vì môi trường, và một loạt các chương trình xóa đói giảm nghèo. Như các sử gia hiện thời đã giải thích như sau:", "question": "Chủ nghĩa tự do đạt đỉnh cao vào khoảng thời gian nào?", "answer": "giữa thập niên 1960"} {"content": "Dần dần, giới trí thức theo chủ nghĩa tự do đã phát họa ra một tầm nhìn mới với mục tiêu đạt được sự công bằng xã hội và kinh tế. Chủ nghĩa tự do vào đầu thập niên 1960 không biểu lộ tính chủ nghĩa cấp tiến, có chút ít thiên hướng làm sống lại \"các cuộc thập tự chinh\" thời New Deal để chống thế lực kinh tế tập trung, và không có ý định gây cảm xúc mạnh mẽ về giai cấp hay tái phân phối sự thịnh vượng hay tái tổ chức lại các cơ cấu chính quyền hiện hửu. Về mặt quốc tế, nó chống chủ nghĩa cộng sản một cách mạnh mẽ. Nó nhắm mục tiêu bảo vệ thế giới tự do, khuyến khích phát triển kinh tế trong nước, và muốn chắc rằng sự phong phú đạt được sẽ được phân phối một cách công bằng. Chương trình nghị sự của họ bị ảnh hưởng nhiều bởi thuyết kinh tế Keynes-hình dung rằng sự chi tiêu công cộng khổng lồ sẽ làm gia tăng sự phát triển kinh tế, như thế tạo ra nguồn vốn công để tài trợ các chương trình phúc lợi, nhà ở, y tế và giáo dục lớn hơn.", "question": "Chủ nghĩa tự do vào đầu thập niên 1960 không biểu lộ tính gì?", "answer": "chủ nghĩa cấp tiến"} {"content": "Dần dần, giới trí thức theo chủ nghĩa tự do đã phát họa ra một tầm nhìn mới với mục tiêu đạt được sự công bằng xã hội và kinh tế. Chủ nghĩa tự do vào đầu thập niên 1960 không biểu lộ tính chủ nghĩa cấp tiến, có chút ít thiên hướng làm sống lại \"các cuộc thập tự chinh\" thời New Deal để chống thế lực kinh tế tập trung, và không có ý định gây cảm xúc mạnh mẽ về giai cấp hay tái phân phối sự thịnh vượng hay tái tổ chức lại các cơ cấu chính quyền hiện hửu. Về mặt quốc tế, nó chống chủ nghĩa cộng sản một cách mạnh mẽ. Nó nhắm mục tiêu bảo vệ thế giới tự do, khuyến khích phát triển kinh tế trong nước, và muốn chắc rằng sự phong phú đạt được sẽ được phân phối một cách công bằng. Chương trình nghị sự của họ bị ảnh hưởng nhiều bởi thuyết kinh tế Keynes-hình dung rằng sự chi tiêu công cộng khổng lồ sẽ làm gia tăng sự phát triển kinh tế, như thế tạo ra nguồn vốn công để tài trợ các chương trình phúc lợi, nhà ở, y tế và giáo dục lớn hơn.", "question": "Thuyết kinh tế nào ảnh hưởng nhiều đến chương trình nghị sự của chủ nghĩa tự do vào đầu thập niên 1960?", "answer": "thuyết kinh tế Keynes"} {"content": "Johnson được tưởng thưởng bằng chiến thắng vẻ vang trong cuộc tái đắc cử tổng thống vào năm 1964 trước đối thủ bảo thủ Barry Goldwater, phá vỡ sự kiểm soát Quốc hội của liên minh Bảo thủ kéo dài trong nhiều thập niên. Tuy nhiên, đảng Cộng hòa lấy lại thế cờ vào năm 1966 và đưa Richard Nixon đắc cử tổng thống vào năm 1968. Nixon phần nhiều tiếp tục các chương trình New Deal và xã hội vĩ đại mà ông kế thừa. Chủ nghĩa bảo thủ lại thắng thế với sự kiện Ronald Reagan được bầu làm tổng thống vào năm 1980. Trong khi đó, nhân dân Mỹ đã hoàn thành một cuộc di cư vĩ đại từ các nông trại vào trong các thành phố và trải qua một thời kỳ kinh tế phát triển kéo dài.", "question": "Ai được bầu làm tổng thống vào năm 1980?", "answer": "Ronald Reagan"} {"content": "Bắt đầu vào cuối thập niên 1950, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc trong chính quyền khắp nơi tại Hoa Kỳ, đặc biệt là tại miền Nam, ngày càng bị thách thức bởi phong trào dân quyền đang lên cao. Các nhà lãnh đạo người Mỹ gốc châu Phi như Rosa Parks và Martin Luther King, Jr. lãnh đạo cuộc tẩy chay xe buýt tại thành phố Montgomery, mở màn cho phong trào. Trong nhiều năm, người Mỹ gốc châu Phi phải đối mặt với bạo động chống lại họ nhưng họ đạt được những bước vĩ đại về công bằng xã hội qua các phán quyết của tối cao pháp viện trong đó có các vụ án như Brown đối đầu Ban Giáo dục và Loving đối đầu Virginia, Đạo luật Dân quyền 1964, Đạo luật Quyền đầu phiếu 1965, và Đạo luật Nhà ở Công bằng 1968 mà qua đó kết thúc luật Jim Crow từng hợp thức hóa tách ly chủng tộc giữa người da trắng và người da đen.", "question": "Phong trào dân quyền ở Mỹ bắt đầu vào năm nào?", "answer": "cuối thập niên 1950"} {"content": "Bắt đầu vào cuối thập niên 1950, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc trong chính quyền khắp nơi tại Hoa Kỳ, đặc biệt là tại miền Nam, ngày càng bị thách thức bởi phong trào dân quyền đang lên cao. Các nhà lãnh đạo người Mỹ gốc châu Phi như Rosa Parks và Martin Luther King, Jr. lãnh đạo cuộc tẩy chay xe buýt tại thành phố Montgomery, mở màn cho phong trào. Trong nhiều năm, người Mỹ gốc châu Phi phải đối mặt với bạo động chống lại họ nhưng họ đạt được những bước vĩ đại về công bằng xã hội qua các phán quyết của tối cao pháp viện trong đó có các vụ án như Brown đối đầu Ban Giáo dục và Loving đối đầu Virginia, Đạo luật Dân quyền 1964, Đạo luật Quyền đầu phiếu 1965, và Đạo luật Nhà ở Công bằng 1968 mà qua đó kết thúc luật Jim Crow từng hợp thức hóa tách ly chủng tộc giữa người da trắng và người da đen.", "question": "Ai là một trong những nhà lãnh đạo của phong trào dân quyền?", "answer": "Martin Luther King, Jr."} {"content": "Bắt đầu vào cuối thập niên 1950, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc trong chính quyền khắp nơi tại Hoa Kỳ, đặc biệt là tại miền Nam, ngày càng bị thách thức bởi phong trào dân quyền đang lên cao. Các nhà lãnh đạo người Mỹ gốc châu Phi như Rosa Parks và Martin Luther King, Jr. lãnh đạo cuộc tẩy chay xe buýt tại thành phố Montgomery, mở màn cho phong trào. Trong nhiều năm, người Mỹ gốc châu Phi phải đối mặt với bạo động chống lại họ nhưng họ đạt được những bước vĩ đại về công bằng xã hội qua các phán quyết của tối cao pháp viện trong đó có các vụ án như Brown đối đầu Ban Giáo dục và Loving đối đầu Virginia, Đạo luật Dân quyền 1964, Đạo luật Quyền đầu phiếu 1965, và Đạo luật Nhà ở Công bằng 1968 mà qua đó kết thúc luật Jim Crow từng hợp thức hóa tách ly chủng tộc giữa người da trắng và người da đen.", "question": "Ai lãnh đạo cuộc tẩy chay xe buýt tại thành phố Montgomery?", "answer": "Rosa Parks và Martin Luther King, Jr."} {"content": "Bắt đầu vào cuối thập niên 1950, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc trong chính quyền khắp nơi tại Hoa Kỳ, đặc biệt là tại miền Nam, ngày càng bị thách thức bởi phong trào dân quyền đang lên cao. Các nhà lãnh đạo người Mỹ gốc châu Phi như Rosa Parks và Martin Luther King, Jr. lãnh đạo cuộc tẩy chay xe buýt tại thành phố Montgomery, mở màn cho phong trào. Trong nhiều năm, người Mỹ gốc châu Phi phải đối mặt với bạo động chống lại họ nhưng họ đạt được những bước vĩ đại về công bằng xã hội qua các phán quyết của tối cao pháp viện trong đó có các vụ án như Brown đối đầu Ban Giáo dục và Loving đối đầu Virginia, Đạo luật Dân quyền 1964, Đạo luật Quyền đầu phiếu 1965, và Đạo luật Nhà ở Công bằng 1968 mà qua đó kết thúc luật Jim Crow từng hợp thức hóa tách ly chủng tộc giữa người da trắng và người da đen.", "question": "Phong trào dân quyền được khởi đầu bằng sự kiện nào?", "answer": "cuộc tẩy chay xe buýt tại thành phố Montgomery"} {"content": "Martin Luther King, Jr., người từng giành giải Nobel Hòa bình vì những đóng góp của ông cho sự công bằng chủng tộc, bị ám sát vào năm 1968. Sau khi ông mất, những người khác tiếp tục lãnh đạo phong trào, nổi bật nhất là quả phụ của ông là Coretta Scott King. Bà cũng hoạt động chống Chiến tranh Việt Nam như chồng bà và có mặt trong phong trào giải phóng phụ nữ. Trong thời gian 9 tháng đầu của năm 1967, 128 thành phố Mỹ chịu đựng 164 vụ bạo loạn. Phong trào \"Black Power\" (sức mạnh người da đen) xuất hiện vào cuối thập niên 1960 và đầu thập niên 1970. Thập niên này sau cùng mang lại kết quả tích cực về hướng hòa đồng chủng tộc, đặc biệt là trong các dịch vụ thuộc chính quyền, thể thao và giải trí. Người bản địa Mỹ quay sang tòa án để đòi quyền về đất đai của họ. Họ tổ chức các cuộc phản đối nhằm vạch rõ sự thất bại của chính phủ liên bang trong việc thi hành các hiệp ước. Một trong số các nhóm người bản địa Mỹ tích cực nhất là Phong trào Người bản địa Mỹ (AIM). Trong thập niên 1960, Cesar Chavez bắt đầu tổ chức các nhân công nông trại người Mỹ gốc Mexico có mức lương thấp tại California. Ông lãnh đạo một cuộc đình công của người hái nho kéo dài 5 năm. Sau đó, Chávez thành lập công đoàn nhân công nông trại thành công đầu tiên của quốc gia. Sau này nó trở thành liên đoàn Nhân công Nông trại Mỹ Thống nhất (UFW).", "question": "Phong trào \"Black Power\" xuất hiện vào khoảng thời gian nào?", "answer": "cuối thập niên 1960 và đầu thập niên 1970"} {"content": "Martin Luther King, Jr., người từng giành giải Nobel Hòa bình vì những đóng góp của ông cho sự công bằng chủng tộc, bị ám sát vào năm 1968. Sau khi ông mất, những người khác tiếp tục lãnh đạo phong trào, nổi bật nhất là quả phụ của ông là Coretta Scott King. Bà cũng hoạt động chống Chiến tranh Việt Nam như chồng bà và có mặt trong phong trào giải phóng phụ nữ. Trong thời gian 9 tháng đầu của năm 1967, 128 thành phố Mỹ chịu đựng 164 vụ bạo loạn. Phong trào \"Black Power\" (sức mạnh người da đen) xuất hiện vào cuối thập niên 1960 và đầu thập niên 1970. Thập niên này sau cùng mang lại kết quả tích cực về hướng hòa đồng chủng tộc, đặc biệt là trong các dịch vụ thuộc chính quyền, thể thao và giải trí. Người bản địa Mỹ quay sang tòa án để đòi quyền về đất đai của họ. Họ tổ chức các cuộc phản đối nhằm vạch rõ sự thất bại của chính phủ liên bang trong việc thi hành các hiệp ước. Một trong số các nhóm người bản địa Mỹ tích cực nhất là Phong trào Người bản địa Mỹ (AIM). Trong thập niên 1960, Cesar Chavez bắt đầu tổ chức các nhân công nông trại người Mỹ gốc Mexico có mức lương thấp tại California. Ông lãnh đạo một cuộc đình công của người hái nho kéo dài 5 năm. Sau đó, Chávez thành lập công đoàn nhân công nông trại thành công đầu tiên của quốc gia. Sau này nó trở thành liên đoàn Nhân công Nông trại Mỹ Thống nhất (UFW).", "question": "Ai đã lãnh đạo phong trào sau khi Martin Luther King, Jr. bị ám sát?", "answer": "Coretta Scott King"} {"content": "Một ý thức mới về sự bất bình đẳng của phụ nữ Mỹ bắt đầu lướt qua quốc gia với khởi đầu là sự kiện cuốn sách bán chạy nhất của Betty Friedan được xuất bản vào năm 1963. Cuốn sách có tựa đề The Feminine Mystique (huyền bí nữ giới) giải thích vì sao nhiều phụ nữ nội trợ cảm thấy bị cô lập và không toại nguyện, đã công kích nền văn hóa Mỹ vì nó đã tạo ra cái khái niệm rằng phụ nữ chỉ có thể tìm thấy sự toại nguyện qua vai trò làm vợ, làm mẹ và người gánh vác việc nhà, và cho rằng phụ nữ cũng có thể như nam giới làm được mọi thứ công việc. Năm 1966 Friedan và những người khác thành lập Tổ chức Phụ nữ Quốc gia (NOW) để hành động vì phụ nữ như NAACP đã làm cho người Mỹ gốc châu Phi.", "question": "Cuốn sách giải thích vì sao phụ nữ nội trợ cảm thấy bị cô lập và không toại nguyện là gì?", "answer": "The Feminine Mystique"} {"content": "Một ý thức mới về sự bất bình đẳng của phụ nữ Mỹ bắt đầu lướt qua quốc gia với khởi đầu là sự kiện cuốn sách bán chạy nhất của Betty Friedan được xuất bản vào năm 1963. Cuốn sách có tựa đề The Feminine Mystique (huyền bí nữ giới) giải thích vì sao nhiều phụ nữ nội trợ cảm thấy bị cô lập và không toại nguyện, đã công kích nền văn hóa Mỹ vì nó đã tạo ra cái khái niệm rằng phụ nữ chỉ có thể tìm thấy sự toại nguyện qua vai trò làm vợ, làm mẹ và người gánh vác việc nhà, và cho rằng phụ nữ cũng có thể như nam giới làm được mọi thứ công việc. Năm 1966 Friedan và những người khác thành lập Tổ chức Phụ nữ Quốc gia (NOW) để hành động vì phụ nữ như NAACP đã làm cho người Mỹ gốc châu Phi.", "question": "Cuốn sách của Betty Friedan được xuất bản vào năm nào?", "answer": "1963"} {"content": "Các cuộc phản đối bắt đầu. Phong trào Giải phóng Phụ nữ phát triển nhanh về số lượng và sức mạnh, giành được nhiều chú ý của giới truyền thông. Đến năm 1968, phong trào đã thay thế Phong trào Dân quyền trong vai trò là cuộc cách mạng xã hội chính của Hoa Kỳ. Các cuộc tuần hành, diễu hành, tựu tập phản đối, tẩy chay, và cắm biểu ngữ đã qui tựu hàng ngàn, đôi khi hàng triệu người tham gia. Phụ nữ đạt được số lượng đáng khích lệ trong các ngành nghề y tế, luật pháp, và thương nghiệp nhưng chỉ có một ít người được bầu vào các chức vụ dân cử. Tuy nhiên, phong trào bị tách thành các nhóm theo tư tưởng chính trị từ sớm (Tổ chức Phụ nữ Quốc gia theo tả phái, Liên đoàn Hành động vì Công bằng Phụ nữ theo hữu phái, Đảng Chính trị Phụ nữ Quốc gia trung phái, và các nhóm cấp tiến hơn được thành lập bởi những phụ nữ trẻ theo cực tả). Tu chính án Quyền công bằng được đề nghị vào Hiến pháp Hoa Kỳ được Quốc hội thông qua năm 1972 nhưng liên minh bảo thủ do Phyllis Schlafly lãnh đạo đã vận động toàn lực để đánh bại nó tại cấp bậc tiểu bang (một tu chính án phải được 2/3 số tiểu bang phê chuẩn trước khi có hiệu lực). Những người bảo thủ cho rằng tu chính án này làm xuống cấp địa vị nội trợ và làm cho phụ nữ trẻ dễ bị tuyển mộ thi hành quân dịch.", "question": "Phong trào nào thay thế Phong trào Dân quyền vào năm 1968?", "answer": "Phong trào Giải phóng Phụ nữ"} {"content": "Vào lúc Chiến tranh lạnh, Hoa Kỳ bước vào Chiến tranh Việt Nam là cuộc chiến ngày càng bị người Mỹ phản đối. Cuộc chiến này châm thêm lửa vào các phong trào xã hội đang tồn tại: phong trào phụ nữ, người thiểu số và giới trẻ. Các chương trình xã hội vĩ đại của Lyndon B. Johnson cùng với vô số các phán quyết của tối cao pháp viện đã giúp gia tăng tầm mức lớn rộng các cãi cách xã hội trong suốt thập niên 1960 và thập niên 1970. Chủ nghĩa nữ quyền và phong trào môi trường trở thành các lực lượng chính trị. Tiến triển vẫn tiếp tục về hướng dân quyến cho tất cả mọi người Mỹ. Cuộc cách mạng phản-văn hóa quét qua đất nước và phần lớn các quốc gia phương Tây trong cuối thập niên 1960 và đầu thập niên 1970, càng chia rẽ người Mỹ hơn trong một cuộc \"chiến tranh văn hóa\" nhưng cũng mang lại những quan điểm xã hội cởi mở và tự do hơn.", "question": "Cuộc chiến nào khiến người Mỹ phản đối ngày càng nhiều?", "answer": "Chiến tranh Việt Nam"} {"content": "Vào lúc Chiến tranh lạnh, Hoa Kỳ bước vào Chiến tranh Việt Nam là cuộc chiến ngày càng bị người Mỹ phản đối. Cuộc chiến này châm thêm lửa vào các phong trào xã hội đang tồn tại: phong trào phụ nữ, người thiểu số và giới trẻ. Các chương trình xã hội vĩ đại của Lyndon B. Johnson cùng với vô số các phán quyết của tối cao pháp viện đã giúp gia tăng tầm mức lớn rộng các cãi cách xã hội trong suốt thập niên 1960 và thập niên 1970. Chủ nghĩa nữ quyền và phong trào môi trường trở thành các lực lượng chính trị. Tiến triển vẫn tiếp tục về hướng dân quyến cho tất cả mọi người Mỹ. Cuộc cách mạng phản-văn hóa quét qua đất nước và phần lớn các quốc gia phương Tây trong cuối thập niên 1960 và đầu thập niên 1970, càng chia rẽ người Mỹ hơn trong một cuộc \"chiến tranh văn hóa\" nhưng cũng mang lại những quan điểm xã hội cởi mở và tự do hơn.", "question": "Cuộc cách mạng phản-văn hóa quét qua phần lớn các quốc gia nào?", "answer": "các quốc gia phương Tây"} {"content": "Đảng viên Cộng hòa Richard Nixon kế nhiệm Lyndon B. Johnson vào năm 1960. Nixon trao trách nhiệm chiến tranh cho các lực lượng Nam Việt Nam và kết thúc vai trò tác chiến của Mỹ. Ông thương thuyết Hiệp định Paris 1973, đạt được sự đồng ý về việc trao trả tù binh, và kết thúc cưỡng bách quân dịch. Chiến tranh làm thiệt mạng 58 ngàn binh sĩ Mỹ. Nixon tạo sự nghi kỵ ác liệt giữa Liên Xô và Trung Quốc để giành lợi thế cho Hoa Kỳ, đạt được sự giảm căng thẳng (được gọi là chiến lược \"détente\") với cả hai nước.", "question": "Chiến tranh Việt Nam làm thiệt mạng bao nhiêu binh sĩ Mỹ?", "answer": "58 ngàn"} {"content": "Đảng viên Cộng hòa Richard Nixon kế nhiệm Lyndon B. Johnson vào năm 1960. Nixon trao trách nhiệm chiến tranh cho các lực lượng Nam Việt Nam và kết thúc vai trò tác chiến của Mỹ. Ông thương thuyết Hiệp định Paris 1973, đạt được sự đồng ý về việc trao trả tù binh, và kết thúc cưỡng bách quân dịch. Chiến tranh làm thiệt mạng 58 ngàn binh sĩ Mỹ. Nixon tạo sự nghi kỵ ác liệt giữa Liên Xô và Trung Quốc để giành lợi thế cho Hoa Kỳ, đạt được sự giảm căng thẳng (được gọi là chiến lược \"détente\") với cả hai nước.", "question": "Tổng thống Mỹ nào kế nhiệm Lyndon B. Johnson?", "answer": "Richard Nixon"} {"content": "Vụ tai tiếng Watergate có dính líu đến việc Nixon che giấu vụ đột nhập của nhân viên dưới quyền vào tổng hành dinh của Ủy ban Quốc gia Đảng Dân chủ nằm bên trong tòa nhà phức hợp Watergate, đã hủy hoại căn cứ địa chính trị của ông, khiến một số trợ tá vào tù, và buộc ông từ chức tổng thống vào ngày 9 tháng 8 năm 1974. Phó tổng thống Gerald Ford lên thay nhưng cuối cùng trở nên bất lực không ngăn chặn được sự sụp đổ của chính phủ Sài Gòn khi Bắc Việt xâm chiếm vào năm 1975 cũng như các chiến thắng của cộng sản tại các quốc gia lân bang là Campuchia và Lào trong cùng năm đó.", "question": "Tổng thống Nixon buộc phải từ chức vào ngày nào?", "answer": "9 tháng 8 năm 1974"} {"content": "Sự kiên cấm vận dầu của OPEC đánh dấu một thời kỳ chuyển tiếp kéo dài vì, đây là lần đầu tiên, giá dầu mỏ đột ngột tăng cao. Các nhà máy sản xuất của Mỹ đối mặt với sự cạnh tranh khắc nghiệt từ hàng hóa tiêu thụ, điện tử, và xe hơi ngoại quốc. Đến cuối thập niên 1970 nền kinh tế trải qua một cuộc khủng hoảng năng lượng, tăng trưởng kinh tế chậm, thất nghiệp cao, và lạm phát rất cao đi kèm với tỉ lệ tính lời cao. Vì các kinh tế gia đồng ý về sự khôn ngoan của việc xóa bỏ luật lệ ràng buộc kinh tế nên nhiều luật lệ ràng buộc của thời New Deal bị chấm dứt, thí dụ như trong giao thông, ngân hàng và viễn thông.", "question": "Sự kiện nào đánh dấu một thời kỳ chuyển tiếp kéo dài vì đây là lần đầu tiên giá dầu mỏ đột ngột tăng cao?", "answer": "Sự kiên cấm vận dầu của OPEC"} {"content": "Jimmy Carter, một người không thuộc một thành phần nào trong giới chính trị tại Washington, được bầu làm tổng thống vào năm 1976. Trên sân khấu thế giới, Carter làm trung gian cho Hòa ước Trại David giữa Israel và Ai Cập. Năm 1979, nhóm sinh viên Iran xông vào tòa đại sứ Hoa Kỳ tại Tehran và bắt 66 người Mỹ làm con tin, gây ra khủng hoảng con tin Iran. Vì cuộc khủng hoảng con tin và sự trì trệ kinh tế kéo dài đi đôi với lạm phát khiến cho Carter thua bầu cử tổng thống năm 1980 về tay đảng viên Cộng hòa là Ronald Reagan. Ngày 20 tháng 1 năm 1981, vài phút sau khi nhiệm kỳ của Carter chấm dứt, những con tin Mỹ còn bị giam giữ trong tòa đại sứ Hoa Kỳ tại Iran được phóng thích, kết thúc 444 ngày khủng hoảng con tin.", "question": "Cuộc khủng hoảng con tin Iran kéo dài bao lâu?", "answer": "444 ngày"} {"content": "Jimmy Carter, một người không thuộc một thành phần nào trong giới chính trị tại Washington, được bầu làm tổng thống vào năm 1976. Trên sân khấu thế giới, Carter làm trung gian cho Hòa ước Trại David giữa Israel và Ai Cập. Năm 1979, nhóm sinh viên Iran xông vào tòa đại sứ Hoa Kỳ tại Tehran và bắt 66 người Mỹ làm con tin, gây ra khủng hoảng con tin Iran. Vì cuộc khủng hoảng con tin và sự trì trệ kinh tế kéo dài đi đôi với lạm phát khiến cho Carter thua bầu cử tổng thống năm 1980 về tay đảng viên Cộng hòa là Ronald Reagan. Ngày 20 tháng 1 năm 1981, vài phút sau khi nhiệm kỳ của Carter chấm dứt, những con tin Mỹ còn bị giam giữ trong tòa đại sứ Hoa Kỳ tại Iran được phóng thích, kết thúc 444 ngày khủng hoảng con tin.", "question": "Những con tin Mỹ còn bị giam giữ trong tòa đại sứ Hoa Kỳ tại Iran được phóng thích vào ngày nào?", "answer": "20 tháng 1 năm 1981"} {"content": "Jimmy Carter, một người không thuộc một thành phần nào trong giới chính trị tại Washington, được bầu làm tổng thống vào năm 1976. Trên sân khấu thế giới, Carter làm trung gian cho Hòa ước Trại David giữa Israel và Ai Cập. Năm 1979, nhóm sinh viên Iran xông vào tòa đại sứ Hoa Kỳ tại Tehran và bắt 66 người Mỹ làm con tin, gây ra khủng hoảng con tin Iran. Vì cuộc khủng hoảng con tin và sự trì trệ kinh tế kéo dài đi đôi với lạm phát khiến cho Carter thua bầu cử tổng thống năm 1980 về tay đảng viên Cộng hòa là Ronald Reagan. Ngày 20 tháng 1 năm 1981, vài phút sau khi nhiệm kỳ của Carter chấm dứt, những con tin Mỹ còn bị giam giữ trong tòa đại sứ Hoa Kỳ tại Iran được phóng thích, kết thúc 444 ngày khủng hoảng con tin.", "question": "Đảng nào đã đánh bại Carter trong cuộc bầu cử tổng thống năm 1980?", "answer": "Cộng hòa"} {"content": "Ronald Reagan đã tạo ra một sự thay đổi chính trị lớn lao qua hai lần thắng cử tổng thống vang dội vào năm 1980 và năm 1984. Các chính sách kinh tế của Reagan (được gọi là \"Reaganomics\") cùng với việc thi hành Đạo luật Cải cách Thuế và Phục hồi Kinh tế 1981 đã hạ thấp thuế thu nhập từ 70% xuống 28% trong khoảng thời gian 7 năm. Reagan tiếp tục giảm thiểu các luật lệ kiểm soát và thu thuế của chính phủ. Hoa Kỳ trải qua một cuộc khủng hoảng kinh tế ngắn hạn vào năm 1982 nhưng các chỉ số âm bị đảo ngược khi tỉ lệ lạm phát giảm từ 11% xuống còn 2%, tỉ lệ thất nghiệp giảm từ 10,8% vào tháng 12 năm 1982 xuống còn 7,5% vào tháng 11 năm 1984, và tỉ lệ phát triển kinh tế tăng từ 4,5% lên đến 7,2%.", "question": "Reaganomics giúp hạ thuế thu nhập từ bao nhiêu phần trăm xuống bao nhiêu phần trăm?", "answer": "70% xuống 28%"} {"content": "Ronald Reagan đã tạo ra một sự thay đổi chính trị lớn lao qua hai lần thắng cử tổng thống vang dội vào năm 1980 và năm 1984. Các chính sách kinh tế của Reagan (được gọi là \"Reaganomics\") cùng với việc thi hành Đạo luật Cải cách Thuế và Phục hồi Kinh tế 1981 đã hạ thấp thuế thu nhập từ 70% xuống 28% trong khoảng thời gian 7 năm. Reagan tiếp tục giảm thiểu các luật lệ kiểm soát và thu thuế của chính phủ. Hoa Kỳ trải qua một cuộc khủng hoảng kinh tế ngắn hạn vào năm 1982 nhưng các chỉ số âm bị đảo ngược khi tỉ lệ lạm phát giảm từ 11% xuống còn 2%, tỉ lệ thất nghiệp giảm từ 10,8% vào tháng 12 năm 1982 xuống còn 7,5% vào tháng 11 năm 1984, và tỉ lệ phát triển kinh tế tăng từ 4,5% lên đến 7,2%.", "question": "Tỉ lệ thất nghiệp ở Hoa Kỳ vào tháng 12 năm 1982 là bao nhiêu?", "answer": "10,8%"} {"content": "Reagan ra lệnh tăng cường xây dựng lực lượng quân sự Hoa Kỳ, khiến tăng thêm sự thâm hụt ngân sách. Reagan giới thiệu một hệ thống phòng thủ tên lửa phức tạp, được biết với cái tên Sáng kiến Phòng thủ Chiến lược (những người phản đối gán cho nó biệt danh là \"Chiến tranh giữa các vì sao\") mà theo lý thuyết Hoa Kỳ có thể bắn hạ các tên lửa bằng hệ thống tia laser đặt trong không gian. Mặc dù hệ thống này chưa bao giờ được phát triển toàn diện hay được triển khai nhưng Liên Xô đặc biệt quan tâm về sự hiệu quả có thể có của chương trình này và trở nên sẵn sàng hơn để thương thuyết.", "question": "Sáng kiến Phòng thủ Chiến lược được biết đến với biệt danh là gì?", "answer": "Chiến tranh giữa các vì sao"} {"content": "Reagan ra lệnh tăng cường xây dựng lực lượng quân sự Hoa Kỳ, khiến tăng thêm sự thâm hụt ngân sách. Reagan giới thiệu một hệ thống phòng thủ tên lửa phức tạp, được biết với cái tên Sáng kiến Phòng thủ Chiến lược (những người phản đối gán cho nó biệt danh là \"Chiến tranh giữa các vì sao\") mà theo lý thuyết Hoa Kỳ có thể bắn hạ các tên lửa bằng hệ thống tia laser đặt trong không gian. Mặc dù hệ thống này chưa bao giờ được phát triển toàn diện hay được triển khai nhưng Liên Xô đặc biệt quan tâm về sự hiệu quả có thể có của chương trình này và trở nên sẵn sàng hơn để thương thuyết.", "question": "Hệ thống phòng thủ tên lửa phức tạp của Reagan được biết với tên gọi gì?", "answer": "Sáng kiến Phòng thủ Chiến lược"} {"content": "Hoa Kỳ trở thành siêu cường duy nhất còn lại của thế giới và tiếp tục can thiệp vào các sự việc quốc tế trong thập niên 1990 trong đó có Chiến tranh vùng Vịnh năm 1991 chống Iraq. Sau khi được bầu làm tổng thống năm 1992, Bill Clinton tiếp quản một trong những thời kỳ kinh tế phát triển dài nhất và giá trị chứng khoán tăng vọt chưa từng có trước đây. Đây là phản ứng phụ của cuộc cách mạng số và các cơ hội làm ăn mới được tạo ra nhờ Internet. Ông cũng làm việc với Quốc hội Hoa Kỳ do đảng Cộng hòa kiểm soát để thông qua ngân sách liên bang quân bình (thu và chi ngang bằng nhau) lần đầu tiên trong vòng 30 năm.", "question": "Hoa Kỳ trở thành siêu cường duy nhất còn lại của thế giới vào thời điểm nào?", "answer": "thập niên 1990"} {"content": "Cuộc bầu cử tổng thống năm 2000 giữa George W. Bush và Al Gore là một trong số các cuộc bầu cử tổng thống khít khao nhất trong lịch sử Hoa Kỳ và giúp gieo mầm cho sự phân cực chính trị sắp tới. Cuộc bầu cử tại tiểu bang Florida có tính quyết định thì cực kỳ khít khao và gây ra một cuộc tranh chấp ngoạn mục về việc kiểm phiếu. Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ phải can thiệp cuộc tranh chấp qua vụ Bush đối đầu Gore để kết thúc việc tái kiểm phiếu với kết quả 5–4. Điều đó có nghĩa Bush, lúc đó đang dẫn đầu, thắng cử Florida và cuộc bầu cử tổng thống.", "question": "Vụ kiện Tối cao Pháp viện trong cuộc bầu cử tổng thống năm 2000 là gì?", "answer": "Bush đối đầu Gore"} {"content": "Cuộc bầu cử tổng thống năm 2000 giữa George W. Bush và Al Gore là một trong số các cuộc bầu cử tổng thống khít khao nhất trong lịch sử Hoa Kỳ và giúp gieo mầm cho sự phân cực chính trị sắp tới. Cuộc bầu cử tại tiểu bang Florida có tính quyết định thì cực kỳ khít khao và gây ra một cuộc tranh chấp ngoạn mục về việc kiểm phiếu. Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ phải can thiệp cuộc tranh chấp qua vụ Bush đối đầu Gore để kết thúc việc tái kiểm phiếu với kết quả 5–4. Điều đó có nghĩa Bush, lúc đó đang dẫn đầu, thắng cử Florida và cuộc bầu cử tổng thống.", "question": "Cuộc bầu cử tổng thống năm 2000 diễn ra giữa những ứng cử viên nào?", "answer": "George W. Bush và Al Gore"} {"content": "Ngày 11 tháng 9 năm 2001, Hoa Kỳ bị một cuộc tấn công khủng bố khi 19 tên cướp máy bay thuộc nhóm chiến binh hồi giáo al-Qaeda cầm lái bốn máy bay hành khách và cố tình đâm vào hai tòa tháp của Trung tâm Thương mại Thế giới và vào Ngũ Giác Đài, giết chết gần 3.000 người, đa số là dân sự. Để trả đũa, ngày 20 tháng 9, tổng thống George W. Bush tuyên bố một cuộc \"Chiến tranh chống khủng bố\". Ngày 7 tháng 10 năm 2001, Hoa Kỳ và NATO xâm chiếm Afghanistan để lật đổ chế độ Taliban vì đã cung cấp nơi ẩn nấp cho nhóm chiến binh hồi giáo al-Qaeda và lãnh tụ của chúng là Osama bin Laden.", "question": "Chiến dịch xâm lược Afghanistan bắt đầu vào ngày nào?", "answer": "7 tháng 10 năm 2001"} {"content": "Ngày 11 tháng 9 năm 2001, Hoa Kỳ bị một cuộc tấn công khủng bố khi 19 tên cướp máy bay thuộc nhóm chiến binh hồi giáo al-Qaeda cầm lái bốn máy bay hành khách và cố tình đâm vào hai tòa tháp của Trung tâm Thương mại Thế giới và vào Ngũ Giác Đài, giết chết gần 3.000 người, đa số là dân sự. Để trả đũa, ngày 20 tháng 9, tổng thống George W. Bush tuyên bố một cuộc \"Chiến tranh chống khủng bố\". Ngày 7 tháng 10 năm 2001, Hoa Kỳ và NATO xâm chiếm Afghanistan để lật đổ chế độ Taliban vì đã cung cấp nơi ẩn nấp cho nhóm chiến binh hồi giáo al-Qaeda và lãnh tụ của chúng là Osama bin Laden.", "question": "Cuộc chiến chống khủng bố của Hoa Kỳ bắt đầu vào ngày nào?", "answer": "20 tháng 9"} {"content": "Ngày 11 tháng 9 năm 2001, Hoa Kỳ bị một cuộc tấn công khủng bố khi 19 tên cướp máy bay thuộc nhóm chiến binh hồi giáo al-Qaeda cầm lái bốn máy bay hành khách và cố tình đâm vào hai tòa tháp của Trung tâm Thương mại Thế giới và vào Ngũ Giác Đài, giết chết gần 3.000 người, đa số là dân sự. Để trả đũa, ngày 20 tháng 9, tổng thống George W. Bush tuyên bố một cuộc \"Chiến tranh chống khủng bố\". Ngày 7 tháng 10 năm 2001, Hoa Kỳ và NATO xâm chiếm Afghanistan để lật đổ chế độ Taliban vì đã cung cấp nơi ẩn nấp cho nhóm chiến binh hồi giáo al-Qaeda và lãnh tụ của chúng là Osama bin Laden.", "question": "Ngày nào Hoa Kỳ bị tấn công khủng bố?", "answer": "11 tháng 9 năm 2001"} {"content": "Chính phủ liên bang thiết lập mọi nỗ lực mới trong nước để ngăn chặn các vụ tấn công tương lai. Đạo luật Yêu nước Mỹ gây nhiều tranh cãi tạo điều kiện gia tăng quyền hạn của chính phủ để theo dõi thông tin liên lạc và tháo vỡ các hạn chế pháp lý về chia sẻ thông tin giữa các cơ quan tình báo và thi hành luật pháp liên bang. Một cơ quan cấp nội các, được gọi là bộ nội an được thành lập để lãnh đạo và điều hợp các hoạt động chống khủng bố của chính phủ liên bang. Một trong số các nỗ lực chống khủng bố này, đặc biệt là việc chính phủ liên quan cầm giữ các phạm nhân tại nhà tù tại vịnh Guantanamo, dẫn đến các cáo buộc rằng chính phủ liên bang vị phạm nhân quyền.", "question": "Bộ nào được thành lập để điều phối hoạt động chống khủng bố của chính phủ liên bang?", "answer": "bộ nội an"} {"content": "Năm 2003, Hoa Kỳ mở một cuộc tấn công xâm chiếm Iraq, dẫn đến sự sụp đổ của chính phủ Iraqi và sau cùng là việc bắt giữ nhà độc tài Saddam Hussein. Các lý do viện giải của chính phủ Bush về việc xâm chiếm Iraq gồm có truyền bá dân chủ, loại bỏ vũ khí hủy diệt hàng loạt (cũng là một đòi hỏi chính yếu của Liên Hiệp quốc mặc dù sau này các cuộc điều tra không tìm thấy dấu hiệu rằng các báo cáo tình báo là chính xác), và giải phóng nhân dân Iraq. Tuy có một số thành công ban đầu ngay đầu cuộc xâm chiếm nhưng cuộc chiến tranh Iraq kéo dài đã châm ngòi cho các cuộc phản đối quốc tế và dần dần sự ủng hộ cuộc chiến tranh này trong nước cũng xuống thấp khi nhiều người Mỹ bắt đầu đặt câu hỏi rằng liệu cuộc xâm chiếm này có đáng giá hay là không. Năm 2007, sau nhiều năm bạo động gây ra bởi phiến quân Iraq, tổng thống Bush triển khai thêm binh sĩ trong một chiến lược được mệnh danh là \"tăng cường lực lượng]].\" Mặc dù con số người thiệt mạng có giảm nhưng sự bình ổn chính trị của Iraq vẫn còn trong tình trạng đáng ngờ vực.", "question": "Chính phủ Bush viện dẫn lý do nào chính yếu để xâm chiếm Iraq?", "answer": "loại bỏ vũ khí hủy diệt hàng loạt"} {"content": "Năm 2003, Hoa Kỳ mở một cuộc tấn công xâm chiếm Iraq, dẫn đến sự sụp đổ của chính phủ Iraqi và sau cùng là việc bắt giữ nhà độc tài Saddam Hussein. Các lý do viện giải của chính phủ Bush về việc xâm chiếm Iraq gồm có truyền bá dân chủ, loại bỏ vũ khí hủy diệt hàng loạt (cũng là một đòi hỏi chính yếu của Liên Hiệp quốc mặc dù sau này các cuộc điều tra không tìm thấy dấu hiệu rằng các báo cáo tình báo là chính xác), và giải phóng nhân dân Iraq. Tuy có một số thành công ban đầu ngay đầu cuộc xâm chiếm nhưng cuộc chiến tranh Iraq kéo dài đã châm ngòi cho các cuộc phản đối quốc tế và dần dần sự ủng hộ cuộc chiến tranh này trong nước cũng xuống thấp khi nhiều người Mỹ bắt đầu đặt câu hỏi rằng liệu cuộc xâm chiếm này có đáng giá hay là không. Năm 2007, sau nhiều năm bạo động gây ra bởi phiến quân Iraq, tổng thống Bush triển khai thêm binh sĩ trong một chiến lược được mệnh danh là \"tăng cường lực lượng]].\" Mặc dù con số người thiệt mạng có giảm nhưng sự bình ổn chính trị của Iraq vẫn còn trong tình trạng đáng ngờ vực.", "question": "Ai là tổng thống Hoa Kỳ triển khai thêm binh sĩ tại Iraq vào năm 2007?", "answer": "Bush"} {"content": "Sau bầu cử, Obama miễn cưỡng tiếp tục tăng cường lực lượng khi đưa thêm 20.000 quân đến Irag cho đến khi Iraq được bình ổn. Sau đó ông chính thức kết thúc các cuộc hành quân tác chiến tại Iraq vào ngày 31 tháng 8 năm 2010 nhưng vẫn giữ 50.000 tại Iraq để hỗ trợ cho các lực lượng Iraq, giúp bảo vệ các lực lượng Mỹ đang rút quân, và tiến hành chống khủng bố. Ngày 15 tháng 12 năm 2011, cuộc chiến được chính thức tuyên bố kết thúc và các binh sĩ cuối cùng rời Iraq. Cùng lúc đó, Obama gia tăng sự dính líu của người Mỹ tại Afghanistan, bắt đầu một chiến lược tăng cường lực lượng với thêm 30.000 quân trong lúc đó đề nghị bắt đầu rút quân vào một thời điểm sau đó. Vì vấn đề vịnh Guantanamo, tổng thống Obama cấm tra tấn nhưng về tổng thể vẫn tiếp tục chính sách của Bush về tù nhân tại nhà tù vịnh Guantanamo trong khi đó cũng đề nghị rằng nhà tù sẽ từ từ bị đóng cửa.", "question": "Obama gia tăng sự dính líu của Mỹ tại đâu?", "answer": "Afghanistan"} {"content": "Sau bầu cử, Obama miễn cưỡng tiếp tục tăng cường lực lượng khi đưa thêm 20.000 quân đến Irag cho đến khi Iraq được bình ổn. Sau đó ông chính thức kết thúc các cuộc hành quân tác chiến tại Iraq vào ngày 31 tháng 8 năm 2010 nhưng vẫn giữ 50.000 tại Iraq để hỗ trợ cho các lực lượng Iraq, giúp bảo vệ các lực lượng Mỹ đang rút quân, và tiến hành chống khủng bố. Ngày 15 tháng 12 năm 2011, cuộc chiến được chính thức tuyên bố kết thúc và các binh sĩ cuối cùng rời Iraq. Cùng lúc đó, Obama gia tăng sự dính líu của người Mỹ tại Afghanistan, bắt đầu một chiến lược tăng cường lực lượng với thêm 30.000 quân trong lúc đó đề nghị bắt đầu rút quân vào một thời điểm sau đó. Vì vấn đề vịnh Guantanamo, tổng thống Obama cấm tra tấn nhưng về tổng thể vẫn tiếp tục chính sách của Bush về tù nhân tại nhà tù vịnh Guantanamo trong khi đó cũng đề nghị rằng nhà tù sẽ từ từ bị đóng cửa.", "question": "Obama chính thức kết thúc các cuộc hành quân tác chiến tại Iraq vào ngày nào?", "answer": "31 tháng 8 năm 2010"} {"content": "Sau bầu cử, Obama miễn cưỡng tiếp tục tăng cường lực lượng khi đưa thêm 20.000 quân đến Irag cho đến khi Iraq được bình ổn. Sau đó ông chính thức kết thúc các cuộc hành quân tác chiến tại Iraq vào ngày 31 tháng 8 năm 2010 nhưng vẫn giữ 50.000 tại Iraq để hỗ trợ cho các lực lượng Iraq, giúp bảo vệ các lực lượng Mỹ đang rút quân, và tiến hành chống khủng bố. Ngày 15 tháng 12 năm 2011, cuộc chiến được chính thức tuyên bố kết thúc và các binh sĩ cuối cùng rời Iraq. Cùng lúc đó, Obama gia tăng sự dính líu của người Mỹ tại Afghanistan, bắt đầu một chiến lược tăng cường lực lượng với thêm 30.000 quân trong lúc đó đề nghị bắt đầu rút quân vào một thời điểm sau đó. Vì vấn đề vịnh Guantanamo, tổng thống Obama cấm tra tấn nhưng về tổng thể vẫn tiếp tục chính sách của Bush về tù nhân tại nhà tù vịnh Guantanamo trong khi đó cũng đề nghị rằng nhà tù sẽ từ từ bị đóng cửa.", "question": "Cuộc chiến tranh tại Iraq chính thức kết thúc vào ngày nào?", "answer": "15 tháng 12 năm 2011"} {"content": "Tháng 5 năm 2011, sau gần một thập niên lẩn trốn, người thành lập đồng thời là lãnh tụ Al Qaeda, Osama bin Laden, bị giết chết tại Pakistan trong một vụ đột kích do lực lượng đặc biệt Hải quân Hoa Kỳ tiến hành theo lệnh trực tiếp từ tổng thống Obama. Trong khi Al Qaeda gần như sụp đổ tại Afghanistan, các tổ chức có liên quan đến nó vẫn tiếp tục hoạt động tại Yemen và các khu vực hẻo lánh khác. Để đối phó với các hoạt động này, CIA sử dụng các phi cơ không người lái để tìm và diệt giới lãnh đạo các nhóm này.", "question": "Ai bị giết chết trong một vụ đột kích do lực lượng đặc biệt Hải quân Hoa Kỳ tiến hành?", "answer": "Osama bin Laden"} {"content": "Tháng 5 năm 2011, sau gần một thập niên lẩn trốn, người thành lập đồng thời là lãnh tụ Al Qaeda, Osama bin Laden, bị giết chết tại Pakistan trong một vụ đột kích do lực lượng đặc biệt Hải quân Hoa Kỳ tiến hành theo lệnh trực tiếp từ tổng thống Obama. Trong khi Al Qaeda gần như sụp đổ tại Afghanistan, các tổ chức có liên quan đến nó vẫn tiếp tục hoạt động tại Yemen và các khu vực hẻo lánh khác. Để đối phó với các hoạt động này, CIA sử dụng các phi cơ không người lái để tìm và diệt giới lãnh đạo các nhóm này.", "question": "Osama bin Laden bị giết chết khi nào?", "answer": "Tháng 5 năm 2011"} {"content": "Tháng 12 năm 2007, Hoa Kỳ và phần lớn châu Âu bước vào một cuộc khủng hoảng kinh tế dài nhất kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, thường được gọi là \"Đại suy thoái.\" Nhiều cuộc khủng hoảng chồng lấn nhau xảy ra, đặc biệt là cuộc khủng hoảng thị trường nhà ở gây ra bởi cuộc khủng hoảng tín dụng thứ cấp, giá dầu lửa lên cao tạo ra cuộc khủng hoảng công nghiệp xe hơi, thất nghiệp lên cao, và cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ nhất kể từ đại khủng hoảng. Khủng hoảng tài chính đe dọa sự ổn định của toàn nền kinh tế vào tháng 9 năm 2008 khi Lehman Brothers sụp đổ và các ngân hàng khổng lồ khác lâm vào tình trạng nguy kịch. Bắt đầu vào tháng 10, chính phủ liên bang cho các cơ sở tài chính vai mượn 245 tỉ đô la qua Chương trình Cứu trợ Tài sản Nguy kịch which was passed by bipartisan majorities and signed by Bush.", "question": "Chính phủ liên bang bắt đầu cho các cơ sở tài chính vay bao nhiêu tiền vào tháng 10?", "answer": "245 tỉ đô la"} {"content": "Ngay sau khi nhậm chức tổng thống vào tháng 1 năm 2009, Obama ký thành luật Đạo luật Tái đầu tư và Phục hồi Kinh tế Mỹ 2009. Đây là gói kích thích kinh tế $787 tỷ đô la nhằm giúp nền kinh tế phục hồi khỏi cuộc suy thoái sâu. Obama, như Bush, từng bước cứu nguy ngành công nghiệp xe hơi và ngăn chặn sự suy thoái kinh tế trong tương lai. Các bước này gồm có việc giải cứu tài chính cho General Motors và Chrysler: đặt các công ty này dưới quyền sở hữu tạm thời của chính phủ liên bang, tiến hành chương trình \"đổi xe tồi tàn lấy tiền mặt\" để tạm thời giúp tăng số lượng bán xe mới. The recession officially ended in June 2009, and the economy slowly began to expand once again since then.", "question": "Đạo luật Tái đầu tư và Phục hồi Kinh tế Mỹ năm 2009 trị giá bao nhiêu?", "answer": "787 tỷ đô la"} {"content": "Ngoài việc đối phó với khủng hoảng kinh tế, Quốc hội Hoa Kỳ lần thứ 111 thông qua các đạo luật lớn như Đạo luật Bảo hiểm Y tế Đại chúng và Bảo vệ Bệnh nhân, Đạo luật Bảo vệ Giới tiêu dùng và Cãi cách Phố Wall Dodd-Frank và Đạo luật Bãi bỏ Chính sách Đứng hỏi, Đừng kể (ghi chú dịch thuật: người đồng tính giờ đây có thể công khai giới tính khi phục vụ quân đội mà không phải giấu giếm dưới chính sách \"đừng hỏi\" và \"đừng kể\" của quân đội trước đó). Tất cả các đạo luật này được tổng thống Obama ký thành luật. Sau bầu cử giữa kỳ vào năm 2010 mà trong đó đảng Cộng hòa kiểm soát được Hạ viện và đảng Dân chủ kiểm soát được Thượng viện, Quốc hội Hoa Kỳ trải qua một thời kỳ bế tắc cao độ và tranh cãi sôi động về vấn đề có nên hay không tăng trần nợ công, nới rộng thêm thời gia giảm thuế cho công dân có thu nhập trên 250.000 Đô la Mỹ một năm và nhiều vấn đề then chốt khác nữa. Các cuộc tranh cãi đang tiếp tục này dẫn đến việc tổng thống Obama ký Đạo luật Kiểm soát Ngân sách 2011 và Đạo luật Cứu trợ Người đóng thuế Mỹ 2012 - kết quả là việc cắt giảm tạm thời ngân sách có hiệu lực vào tháng 3 năm 2013 - cũng như tăng thuế, chủ yếu đánh vào người giàu. Hậu quả từ sự bất mãn của công chúng gia tăng đối với cả hai đảng tại Quốc hội trong thời kỳ này là tỉ lệ chấp thuận dành cho quốc hội rơi xuống mức trung bình 15% ủng hộ trong các cuộc thăm dò công chúng của viện Gallup từ năm 2012-13, đây là tỉ lệ thấp nhất được ghi nhận và dưới cả mức trung bình 33% tính từ năm 1974 đến 2013.", "question": "Đạo luật nào cho phép người đồng tính công khai giới tính khi phục vụ quân đội?", "answer": "Đạo luật Bãi bỏ Chính sách Đứng hỏi, Đừng kể"} {"content": "Ngoài việc đối phó với khủng hoảng kinh tế, Quốc hội Hoa Kỳ lần thứ 111 thông qua các đạo luật lớn như Đạo luật Bảo hiểm Y tế Đại chúng và Bảo vệ Bệnh nhân, Đạo luật Bảo vệ Giới tiêu dùng và Cãi cách Phố Wall Dodd-Frank và Đạo luật Bãi bỏ Chính sách Đứng hỏi, Đừng kể (ghi chú dịch thuật: người đồng tính giờ đây có thể công khai giới tính khi phục vụ quân đội mà không phải giấu giếm dưới chính sách \"đừng hỏi\" và \"đừng kể\" của quân đội trước đó). Tất cả các đạo luật này được tổng thống Obama ký thành luật. Sau bầu cử giữa kỳ vào năm 2010 mà trong đó đảng Cộng hòa kiểm soát được Hạ viện và đảng Dân chủ kiểm soát được Thượng viện, Quốc hội Hoa Kỳ trải qua một thời kỳ bế tắc cao độ và tranh cãi sôi động về vấn đề có nên hay không tăng trần nợ công, nới rộng thêm thời gia giảm thuế cho công dân có thu nhập trên 250.000 Đô la Mỹ một năm và nhiều vấn đề then chốt khác nữa. Các cuộc tranh cãi đang tiếp tục này dẫn đến việc tổng thống Obama ký Đạo luật Kiểm soát Ngân sách 2011 và Đạo luật Cứu trợ Người đóng thuế Mỹ 2012 - kết quả là việc cắt giảm tạm thời ngân sách có hiệu lực vào tháng 3 năm 2013 - cũng như tăng thuế, chủ yếu đánh vào người giàu. Hậu quả từ sự bất mãn của công chúng gia tăng đối với cả hai đảng tại Quốc hội trong thời kỳ này là tỉ lệ chấp thuận dành cho quốc hội rơi xuống mức trung bình 15% ủng hộ trong các cuộc thăm dò công chúng của viện Gallup từ năm 2012-13, đây là tỉ lệ thấp nhất được ghi nhận và dưới cả mức trung bình 33% tính từ năm 1974 đến 2013.", "question": "Trong thời kỳ nào tỉ lệ chấp thuận dành cho quốc hội Hoa Kỳ rơi xuống mức thấp nhất được ghi nhận?", "answer": "2012-13"} {"content": "Các sự kiện khác xảy ra trong thập niên 2010 gồm có sự trỗi dậy của các phong trào chính trị mới khắp thế giới như phong trào Tiệc trà bảo thủ tại Hoa Kỳ và phong trào chiếm giữ quốc tế rất phổ biến. Cũng có thời tiết khắt nghiệt bất thường trong mùa hè năm 2012 khiến cho trên phân nửa nước Mỹ chịu đựng khô hạn kỷ lục. Bão Sandy gây thiệt hại khủng khiếp cho các khu vực duyên hải của New York và New Jersey vào cuối tháng 10. Cuộc tranh cãi về vấn đề quyền của người đồng tính, nổi bật nhất là vấn đề hôn nhân đồng tính, bắt đầu chuyển dịch theo hướng có lợi cho các cặp đôi đồng tính. Điều này đã được phản ánh trong hàng tá các cuộc thăm dò công luận được công bố vào giai đoạn đầu của thập niên,", "question": "Sự kiện nào gây thiệt hại khủng khiếp cho các khu vực duyên hải của New York và New Jersey vào cuối tháng 10 năm 2012?", "answer": "Bão Sandy"} {"content": "Các sự kiện khác xảy ra trong thập niên 2010 gồm có sự trỗi dậy của các phong trào chính trị mới khắp thế giới như phong trào Tiệc trà bảo thủ tại Hoa Kỳ và phong trào chiếm giữ quốc tế rất phổ biến. Cũng có thời tiết khắt nghiệt bất thường trong mùa hè năm 2012 khiến cho trên phân nửa nước Mỹ chịu đựng khô hạn kỷ lục. Bão Sandy gây thiệt hại khủng khiếp cho các khu vực duyên hải của New York và New Jersey vào cuối tháng 10. Cuộc tranh cãi về vấn đề quyền của người đồng tính, nổi bật nhất là vấn đề hôn nhân đồng tính, bắt đầu chuyển dịch theo hướng có lợi cho các cặp đôi đồng tính. Điều này đã được phản ánh trong hàng tá các cuộc thăm dò công luận được công bố vào giai đoạn đầu của thập niên,", "question": "Cuộc tranh cãi về vấn đề quyền của người đồng tính bắt đầu chuyển dịch theo hướng nào?", "answer": "có lợi cho các cặp đôi đồng tính"} {"content": "Các sự kiện khác xảy ra trong thập niên 2010 gồm có sự trỗi dậy của các phong trào chính trị mới khắp thế giới như phong trào Tiệc trà bảo thủ tại Hoa Kỳ và phong trào chiếm giữ quốc tế rất phổ biến. Cũng có thời tiết khắt nghiệt bất thường trong mùa hè năm 2012 khiến cho trên phân nửa nước Mỹ chịu đựng khô hạn kỷ lục. Bão Sandy gây thiệt hại khủng khiếp cho các khu vực duyên hải của New York và New Jersey vào cuối tháng 10. Cuộc tranh cãi về vấn đề quyền của người đồng tính, nổi bật nhất là vấn đề hôn nhân đồng tính, bắt đầu chuyển dịch theo hướng có lợi cho các cặp đôi đồng tính. Điều này đã được phản ánh trong hàng tá các cuộc thăm dò công luận được công bố vào giai đoạn đầu của thập niên,", "question": "Phong trào chính trị mới trỗi dậy vào thập niên 2010 là gì?", "answer": "phong trào Tiệc trà"} {"content": "Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644 [chú thích 1]) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc. Năm 1368, Chu Nguyên Chương sau khi tiêu diệt các thế lực quần hùng, tại phủ Ứng Thiên đăng cơ, quốc hiệu Đại Minh, do hoàng thất họ Chu, nên còn được gọi là Chu Minh. Đầu thời kiến quốc, Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương định đô tại phủ Ứng Thiên (nay là Nam Kinh), đến năm Vĩnh Lạc thứ 19 (1421), Minh Thành Tổ Chu Đệ dời đô đến phủ Thuận Thiên (nay là Bắc Kinh), kinh sư cũ đổi thành Nam Kinh.", "question": "Đầu thời kiến quốc nhà Minh định đô ở đâu?", "answer": "phủ Ứng Thiên"} {"content": "Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644 [chú thích 1]) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc. Năm 1368, Chu Nguyên Chương sau khi tiêu diệt các thế lực quần hùng, tại phủ Ứng Thiên đăng cơ, quốc hiệu Đại Minh, do hoàng thất họ Chu, nên còn được gọi là Chu Minh. Đầu thời kiến quốc, Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương định đô tại phủ Ứng Thiên (nay là Nam Kinh), đến năm Vĩnh Lạc thứ 19 (1421), Minh Thành Tổ Chu Đệ dời đô đến phủ Thuận Thiên (nay là Bắc Kinh), kinh sư cũ đổi thành Nam Kinh.", "question": "Nhà Minh được kiến lập bởi ai?", "answer": "Chu Nguyên Chương"} {"content": "Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644 [chú thích 1]) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc. Năm 1368, Chu Nguyên Chương sau khi tiêu diệt các thế lực quần hùng, tại phủ Ứng Thiên đăng cơ, quốc hiệu Đại Minh, do hoàng thất họ Chu, nên còn được gọi là Chu Minh. Đầu thời kiến quốc, Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương định đô tại phủ Ứng Thiên (nay là Nam Kinh), đến năm Vĩnh Lạc thứ 19 (1421), Minh Thành Tổ Chu Đệ dời đô đến phủ Thuận Thiên (nay là Bắc Kinh), kinh sư cũ đổi thành Nam Kinh.", "question": "Nhà Minh là triều đại do ai kiến lập?", "answer": "người Hán"} {"content": "Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644 [chú thích 1]) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc. Năm 1368, Chu Nguyên Chương sau khi tiêu diệt các thế lực quần hùng, tại phủ Ứng Thiên đăng cơ, quốc hiệu Đại Minh, do hoàng thất họ Chu, nên còn được gọi là Chu Minh. Đầu thời kiến quốc, Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương định đô tại phủ Ứng Thiên (nay là Nam Kinh), đến năm Vĩnh Lạc thứ 19 (1421), Minh Thành Tổ Chu Đệ dời đô đến phủ Thuận Thiên (nay là Bắc Kinh), kinh sư cũ đổi thành Nam Kinh.", "question": "Năm 1421, vua nào đã dời đô nhà Minh đến Bắc Kinh?", "answer": "Minh Thành Tổ Chu Đệ"} {"content": "Thời kỳ đầu triều Minh, qua chính sách nghỉ ngơi lại sức của Chu Nguyên Chương, quốc lực triều Minh khôi phục nhanh chóng, sử xưng Hồng Vũ chi trị. Đến thời kỳ Minh Thành Tổ Chu Đệ, quốc thế đạt đỉnh, những năm Vĩnh Lạc khoa trương lãnh thổ, còn phái khiển Trịnh Hòa bảy lần hạ Tây Dương, học giả hiện đại gọi là Vĩnh Lạc thịnh thế. Sau đó, thời kỳ Nhân Tông và Tuyên Tông cũng là thời hưng thịnh, sử xưng Nhân Tuyên chi trị. Tuy nhiên, thời kỳ Anh Tông và Cảnh Thái Đế, trải qua sự biến Thổ Mộc bảo, quốc lực trung suy. Sau khi Thế Tông đăng cơ, phát sinh tranh chấp Đại lễ nghị, sau khi thanh trừ thế lực hoạn quan và quyền thần hoàng đế tổng quản triều cương, thực hành Gia Tĩnh tân chính, song sau này không quan tâm triều chính. Sau khi Minh Thế Tông từ trần, trải qua Long Khánh tân chính và Vạn Lịch trung hưng, quốc lực được khôi phục. Trung kỳ thời Thần Tông, hoàng đế dần lơ đãng triều chính, sử xưng Vạn Lịch đãi chính, bắt đầu chính trị hỗn loạn thời vãn Minh. Thời Hi Tông, đám hoạn quan làm loạn triều cương, sau khi Tư Tông kế vị thì bị diệt trừ. Tuy nhiên, do Tư Tông có quyết sách sai lầm, cùng với nội ưu ngoại hoạn, triều Minh cuối cùng mất vào tay Lý Tự Thành vào năm 1644. Sau đó, chính quyền Nam Minh rồi Minh Trịnh tiếp tục tồn tại trong mấy thập niên, kết thúc khi triều Thanh chiếm lĩnh Đài Loan.", "question": "Triều Minh tồn tại bao lâu?", "answer": "mấy thập niên"} {"content": "Thời kỳ đầu triều Minh, qua chính sách nghỉ ngơi lại sức của Chu Nguyên Chương, quốc lực triều Minh khôi phục nhanh chóng, sử xưng Hồng Vũ chi trị. Đến thời kỳ Minh Thành Tổ Chu Đệ, quốc thế đạt đỉnh, những năm Vĩnh Lạc khoa trương lãnh thổ, còn phái khiển Trịnh Hòa bảy lần hạ Tây Dương, học giả hiện đại gọi là Vĩnh Lạc thịnh thế. Sau đó, thời kỳ Nhân Tông và Tuyên Tông cũng là thời hưng thịnh, sử xưng Nhân Tuyên chi trị. Tuy nhiên, thời kỳ Anh Tông và Cảnh Thái Đế, trải qua sự biến Thổ Mộc bảo, quốc lực trung suy. Sau khi Thế Tông đăng cơ, phát sinh tranh chấp Đại lễ nghị, sau khi thanh trừ thế lực hoạn quan và quyền thần hoàng đế tổng quản triều cương, thực hành Gia Tĩnh tân chính, song sau này không quan tâm triều chính. Sau khi Minh Thế Tông từ trần, trải qua Long Khánh tân chính và Vạn Lịch trung hưng, quốc lực được khôi phục. Trung kỳ thời Thần Tông, hoàng đế dần lơ đãng triều chính, sử xưng Vạn Lịch đãi chính, bắt đầu chính trị hỗn loạn thời vãn Minh. Thời Hi Tông, đám hoạn quan làm loạn triều cương, sau khi Tư Tông kế vị thì bị diệt trừ. Tuy nhiên, do Tư Tông có quyết sách sai lầm, cùng với nội ưu ngoại hoạn, triều Minh cuối cùng mất vào tay Lý Tự Thành vào năm 1644. Sau đó, chính quyền Nam Minh rồi Minh Trịnh tiếp tục tồn tại trong mấy thập niên, kết thúc khi triều Thanh chiếm lĩnh Đài Loan.", "question": "Nhà Minh mất vào tay ai vào năm 1644?", "answer": "Lý Tự Thành"} {"content": "Thời kỳ đầu triều Minh, qua chính sách nghỉ ngơi lại sức của Chu Nguyên Chương, quốc lực triều Minh khôi phục nhanh chóng, sử xưng Hồng Vũ chi trị. Đến thời kỳ Minh Thành Tổ Chu Đệ, quốc thế đạt đỉnh, những năm Vĩnh Lạc khoa trương lãnh thổ, còn phái khiển Trịnh Hòa bảy lần hạ Tây Dương, học giả hiện đại gọi là Vĩnh Lạc thịnh thế. Sau đó, thời kỳ Nhân Tông và Tuyên Tông cũng là thời hưng thịnh, sử xưng Nhân Tuyên chi trị. Tuy nhiên, thời kỳ Anh Tông và Cảnh Thái Đế, trải qua sự biến Thổ Mộc bảo, quốc lực trung suy. Sau khi Thế Tông đăng cơ, phát sinh tranh chấp Đại lễ nghị, sau khi thanh trừ thế lực hoạn quan và quyền thần hoàng đế tổng quản triều cương, thực hành Gia Tĩnh tân chính, song sau này không quan tâm triều chính. Sau khi Minh Thế Tông từ trần, trải qua Long Khánh tân chính và Vạn Lịch trung hưng, quốc lực được khôi phục. Trung kỳ thời Thần Tông, hoàng đế dần lơ đãng triều chính, sử xưng Vạn Lịch đãi chính, bắt đầu chính trị hỗn loạn thời vãn Minh. Thời Hi Tông, đám hoạn quan làm loạn triều cương, sau khi Tư Tông kế vị thì bị diệt trừ. Tuy nhiên, do Tư Tông có quyết sách sai lầm, cùng với nội ưu ngoại hoạn, triều Minh cuối cùng mất vào tay Lý Tự Thành vào năm 1644. Sau đó, chính quyền Nam Minh rồi Minh Trịnh tiếp tục tồn tại trong mấy thập niên, kết thúc khi triều Thanh chiếm lĩnh Đài Loan.", "question": "Thời kỳ nào triều Minh đạt đỉnh quốc thế?", "answer": "Vĩnh Lạc"} {"content": "Lãnh thổ triều Minh bao quát khu vực phía nam Vạn Lý Trường Thành và tỉnh Liêu Ninh hiện nay. Trong những năm đầu, quyền tông chủ của nhà Minh mở rộng đến biển Nhật Bản, Ngoại Hưng An Lĩnh và lưu vực Hắc Long Giang, sau đó suy giảm còn khu vực Liêu Hà. Triều Minh từng đặt cơ cấu ki mi tại Đông Bắc Trung Quốc ngày nay, đông bộ Tân Cương và Tây Tạng. Tuy nhiên, tồn tại tranh nghị lớn về vấn đề triều Minh thực tế thống trị Tây Tạng. Thời kỳ Minh Thành Tổ, triều Minh từng chinh phục và thống trị An Nam (nay là miền bắc Việt Nam) trong một thời gian ngắn. Căn cứ theo \"Minh thực lục\", nhân khẩu triều Minh đạt đỉnh vào năm Thành Hóa thứ 15 (1479) với hơn 70 triệu người, song có nhiều học giả cho rằng đương thời tồn tại giấu giếm hộ khẩu với số lượng lớn, do đó nhận định đỉnh cao nhân khẩu thực tế là trên 100 triệu. Thời Minh, thủ công nghiệp và kinh tế thương phẩm phồn vinh, xuất hiện tập trấn thương nghiệp và manh nha tư bản chủ nghĩa, văn hóa nghệ thuật hiện ra xu thế thế tục hóa.", "question": "Theo \"Minh thực lục\", năm Thành Hóa thứ 15 (1479) triều Minh có bao nhiêu người?", "answer": "hơn 70 triệu"} {"content": "Lãnh thổ triều Minh bao quát khu vực phía nam Vạn Lý Trường Thành và tỉnh Liêu Ninh hiện nay. Trong những năm đầu, quyền tông chủ của nhà Minh mở rộng đến biển Nhật Bản, Ngoại Hưng An Lĩnh và lưu vực Hắc Long Giang, sau đó suy giảm còn khu vực Liêu Hà. Triều Minh từng đặt cơ cấu ki mi tại Đông Bắc Trung Quốc ngày nay, đông bộ Tân Cương và Tây Tạng. Tuy nhiên, tồn tại tranh nghị lớn về vấn đề triều Minh thực tế thống trị Tây Tạng. Thời kỳ Minh Thành Tổ, triều Minh từng chinh phục và thống trị An Nam (nay là miền bắc Việt Nam) trong một thời gian ngắn. Căn cứ theo \"Minh thực lục\", nhân khẩu triều Minh đạt đỉnh vào năm Thành Hóa thứ 15 (1479) với hơn 70 triệu người, song có nhiều học giả cho rằng đương thời tồn tại giấu giếm hộ khẩu với số lượng lớn, do đó nhận định đỉnh cao nhân khẩu thực tế là trên 100 triệu. Thời Minh, thủ công nghiệp và kinh tế thương phẩm phồn vinh, xuất hiện tập trấn thương nghiệp và manh nha tư bản chủ nghĩa, văn hóa nghệ thuật hiện ra xu thế thế tục hóa.", "question": "Căn cứ theo \"Minh thực lục\", nhân khẩu triều Minh đạt đỉnh vào năm nào?", "answer": "Thành Hóa thứ 15"} {"content": "Lãnh thổ triều Minh bao quát khu vực phía nam Vạn Lý Trường Thành và tỉnh Liêu Ninh hiện nay. Trong những năm đầu, quyền tông chủ của nhà Minh mở rộng đến biển Nhật Bản, Ngoại Hưng An Lĩnh và lưu vực Hắc Long Giang, sau đó suy giảm còn khu vực Liêu Hà. Triều Minh từng đặt cơ cấu ki mi tại Đông Bắc Trung Quốc ngày nay, đông bộ Tân Cương và Tây Tạng. Tuy nhiên, tồn tại tranh nghị lớn về vấn đề triều Minh thực tế thống trị Tây Tạng. Thời kỳ Minh Thành Tổ, triều Minh từng chinh phục và thống trị An Nam (nay là miền bắc Việt Nam) trong một thời gian ngắn. Căn cứ theo \"Minh thực lục\", nhân khẩu triều Minh đạt đỉnh vào năm Thành Hóa thứ 15 (1479) với hơn 70 triệu người, song có nhiều học giả cho rằng đương thời tồn tại giấu giếm hộ khẩu với số lượng lớn, do đó nhận định đỉnh cao nhân khẩu thực tế là trên 100 triệu. Thời Minh, thủ công nghiệp và kinh tế thương phẩm phồn vinh, xuất hiện tập trấn thương nghiệp và manh nha tư bản chủ nghĩa, văn hóa nghệ thuật hiện ra xu thế thế tục hóa.", "question": "Nhân khẩu triều Minh đạt đỉnh vào năm nào?", "answer": "1479"} {"content": "Lãnh thổ triều Minh bao quát khu vực phía nam Vạn Lý Trường Thành và tỉnh Liêu Ninh hiện nay. Trong những năm đầu, quyền tông chủ của nhà Minh mở rộng đến biển Nhật Bản, Ngoại Hưng An Lĩnh và lưu vực Hắc Long Giang, sau đó suy giảm còn khu vực Liêu Hà. Triều Minh từng đặt cơ cấu ki mi tại Đông Bắc Trung Quốc ngày nay, đông bộ Tân Cương và Tây Tạng. Tuy nhiên, tồn tại tranh nghị lớn về vấn đề triều Minh thực tế thống trị Tây Tạng. Thời kỳ Minh Thành Tổ, triều Minh từng chinh phục và thống trị An Nam (nay là miền bắc Việt Nam) trong một thời gian ngắn. Căn cứ theo \"Minh thực lục\", nhân khẩu triều Minh đạt đỉnh vào năm Thành Hóa thứ 15 (1479) với hơn 70 triệu người, song có nhiều học giả cho rằng đương thời tồn tại giấu giếm hộ khẩu với số lượng lớn, do đó nhận định đỉnh cao nhân khẩu thực tế là trên 100 triệu. Thời Minh, thủ công nghiệp và kinh tế thương phẩm phồn vinh, xuất hiện tập trấn thương nghiệp và manh nha tư bản chủ nghĩa, văn hóa nghệ thuật hiện ra xu thế thế tục hóa.", "question": "Triều Minh thống trị An Nam trong khoảng thời gian nào?", "answer": "một thời gian ngắn"} {"content": "Lãnh thổ triều Minh bao quát khu vực phía nam Vạn Lý Trường Thành và tỉnh Liêu Ninh hiện nay. Trong những năm đầu, quyền tông chủ của nhà Minh mở rộng đến biển Nhật Bản, Ngoại Hưng An Lĩnh và lưu vực Hắc Long Giang, sau đó suy giảm còn khu vực Liêu Hà. Triều Minh từng đặt cơ cấu ki mi tại Đông Bắc Trung Quốc ngày nay, đông bộ Tân Cương và Tây Tạng. Tuy nhiên, tồn tại tranh nghị lớn về vấn đề triều Minh thực tế thống trị Tây Tạng. Thời kỳ Minh Thành Tổ, triều Minh từng chinh phục và thống trị An Nam (nay là miền bắc Việt Nam) trong một thời gian ngắn. Căn cứ theo \"Minh thực lục\", nhân khẩu triều Minh đạt đỉnh vào năm Thành Hóa thứ 15 (1479) với hơn 70 triệu người, song có nhiều học giả cho rằng đương thời tồn tại giấu giếm hộ khẩu với số lượng lớn, do đó nhận định đỉnh cao nhân khẩu thực tế là trên 100 triệu. Thời Minh, thủ công nghiệp và kinh tế thương phẩm phồn vinh, xuất hiện tập trấn thương nghiệp và manh nha tư bản chủ nghĩa, văn hóa nghệ thuật hiện ra xu thế thế tục hóa.", "question": "Theo \"Minh thực lục\", nhân khẩu triều Minh đạt đỉnh vào năm nào?", "answer": "Thành Hóa thứ 15 (1479)"} {"content": "Cuối thời Nguyên, quan viên tham ô, quý tộc hủ hóa, triều chính hủ bại. Nhằm loại trừ thâm hụt ngân sách, triều đình tăng nặng thu thuế, đồng thời in tùy tiện lượng lớn tiền mới \"Chí chính bảo sao\". Kết quả gây nên lạm phát, cộng thêm các loại thiên tai diễn ra thường xuyên khiến dân chúng khó mà sinh tồn. Năm 1351, Nguyên Thuận Đế phái Giả Lỗ trị lý Hoàng Hà, trưng dụng 20 vạn người từ các địa phương. Tháng năm cùng năm, tín đồ Bạch Liên giáo là Hàn Sơn Đồng và Lưu Phúc Thông kích động dân chúng chịu nhiều tổn thất do thiên tai và bị đốc công ngược đãi tiến hành phản Nguyên khởi sự. Họ lập nên Quân Khăn Đỏ, hay Hồng Cân quân, chiếm cứ các khu vực Hà Nam và An Huy. Quân Khăn Đỏ cùng nghĩa quân các địa phương liên tiếp khởi sự, thế lực khuếch trương đến khu vực Hoa Trung, Hoa Nam. Sang năm 1352, Quách Tử Hưng thuộc Quân Khăn Đỏ tập hợp dân chúng khởi nghĩa, công chiếm Hào Châu (nay là Phượng Dương, An Huy). Không lâu sau, một người Phượng Dương xuất thân nông dân là Chu Nguyên Chương đi theo Quách Tử Hưng, nhiều lần lập chiến công, được Quách Tử Hưng trọng thị và tín nhiệm. Sau đó, Chu Nguyên Chương rời Hào Châu, phát triển thế lực riêng.", "question": "Triều đình nhà Nguyên in tiền mới nhằm mục đích gì?", "answer": "loại trừ thâm hụt ngân sách"} {"content": "Cuối thời Nguyên, quan viên tham ô, quý tộc hủ hóa, triều chính hủ bại. Nhằm loại trừ thâm hụt ngân sách, triều đình tăng nặng thu thuế, đồng thời in tùy tiện lượng lớn tiền mới \"Chí chính bảo sao\". Kết quả gây nên lạm phát, cộng thêm các loại thiên tai diễn ra thường xuyên khiến dân chúng khó mà sinh tồn. Năm 1351, Nguyên Thuận Đế phái Giả Lỗ trị lý Hoàng Hà, trưng dụng 20 vạn người từ các địa phương. Tháng năm cùng năm, tín đồ Bạch Liên giáo là Hàn Sơn Đồng và Lưu Phúc Thông kích động dân chúng chịu nhiều tổn thất do thiên tai và bị đốc công ngược đãi tiến hành phản Nguyên khởi sự. Họ lập nên Quân Khăn Đỏ, hay Hồng Cân quân, chiếm cứ các khu vực Hà Nam và An Huy. Quân Khăn Đỏ cùng nghĩa quân các địa phương liên tiếp khởi sự, thế lực khuếch trương đến khu vực Hoa Trung, Hoa Nam. Sang năm 1352, Quách Tử Hưng thuộc Quân Khăn Đỏ tập hợp dân chúng khởi nghĩa, công chiếm Hào Châu (nay là Phượng Dương, An Huy). Không lâu sau, một người Phượng Dương xuất thân nông dân là Chu Nguyên Chương đi theo Quách Tử Hưng, nhiều lần lập chiến công, được Quách Tử Hưng trọng thị và tín nhiệm. Sau đó, Chu Nguyên Chương rời Hào Châu, phát triển thế lực riêng.", "question": "Cuộc khởi nghĩa chống Nguyên do Hàn Sơn Đồng và Lưu Phúc Thông phát động có tên là gì?", "answer": "Quân Khăn Đỏ"} {"content": "Năm 1356, Chu Nguyên Chương suất binh chiếm lĩnh Kim Lăng (nay là Nam Kinh, Giang Tô), đổi thành Ứng Thiên phủ, đồng thời chiếm cứ một số địa điểm quân sự trọng yếu nằm quanh đó. Chu Nguyên Chương chấp thuận kiến nghị \"cao trúc tường, quảng tích lương, hoãn xưng vương\" của mưu sĩ Chu Thăng, trải qua vài năm nỗ lực, thực lực quân sự và kinh tế nhanh chóng lớn mạnh. Năm 1360, Chu Nguyên Chương và một thủ lĩnh khởi nghĩa khác là Trần Hữu Lượng tiến hành giao chiến tại Long Loan thuộc tây bắc Tập Khánh, thế lực Trần Hữu Lượng đại bại và phải đào thoát đến Giang Châu (nay thuộc Cửu Giang, Giang Tây). Năm 1363, thông qua Thủy chiến tại hồ Bà Dương, thế lực Trần Hữu Lượng về cơ bản bị tiêu diệt. Năm 1367, Chu Nguyên Chương tự xưng Ngô Vương, suất quân chiếm lĩnh Bình Giang (nay là Tô Châu, Giang Tô), diệt một thủ lĩnh khởi nghĩa lớn mạnh khác là Trương Sĩ Thành. Cùng năm, Chu Nguyên Chương tiêu diệt Phương Quốc Trân cát cứ tại duyên hải Chiết Giang.", "question": "Thế lực Trần Hữu Lượng bị tiêu diệt chủ yếu thông qua trận chiến nào?", "answer": "Thủy chiến tại hồ Bà Dương"} {"content": "Năm 1356, Chu Nguyên Chương suất binh chiếm lĩnh Kim Lăng (nay là Nam Kinh, Giang Tô), đổi thành Ứng Thiên phủ, đồng thời chiếm cứ một số địa điểm quân sự trọng yếu nằm quanh đó. Chu Nguyên Chương chấp thuận kiến nghị \"cao trúc tường, quảng tích lương, hoãn xưng vương\" của mưu sĩ Chu Thăng, trải qua vài năm nỗ lực, thực lực quân sự và kinh tế nhanh chóng lớn mạnh. Năm 1360, Chu Nguyên Chương và một thủ lĩnh khởi nghĩa khác là Trần Hữu Lượng tiến hành giao chiến tại Long Loan thuộc tây bắc Tập Khánh, thế lực Trần Hữu Lượng đại bại và phải đào thoát đến Giang Châu (nay thuộc Cửu Giang, Giang Tây). Năm 1363, thông qua Thủy chiến tại hồ Bà Dương, thế lực Trần Hữu Lượng về cơ bản bị tiêu diệt. Năm 1367, Chu Nguyên Chương tự xưng Ngô Vương, suất quân chiếm lĩnh Bình Giang (nay là Tô Châu, Giang Tô), diệt một thủ lĩnh khởi nghĩa lớn mạnh khác là Trương Sĩ Thành. Cùng năm, Chu Nguyên Chương tiêu diệt Phương Quốc Trân cát cứ tại duyên hải Chiết Giang.", "question": "Ai là thủ lĩnh khởi nghĩa đại bại và phải đào thoát đến Giang Châu vào năm 1360?", "answer": "Trần Hữu Lượng"} {"content": "Năm 1356, Chu Nguyên Chương suất binh chiếm lĩnh Kim Lăng (nay là Nam Kinh, Giang Tô), đổi thành Ứng Thiên phủ, đồng thời chiếm cứ một số địa điểm quân sự trọng yếu nằm quanh đó. Chu Nguyên Chương chấp thuận kiến nghị \"cao trúc tường, quảng tích lương, hoãn xưng vương\" của mưu sĩ Chu Thăng, trải qua vài năm nỗ lực, thực lực quân sự và kinh tế nhanh chóng lớn mạnh. Năm 1360, Chu Nguyên Chương và một thủ lĩnh khởi nghĩa khác là Trần Hữu Lượng tiến hành giao chiến tại Long Loan thuộc tây bắc Tập Khánh, thế lực Trần Hữu Lượng đại bại và phải đào thoát đến Giang Châu (nay thuộc Cửu Giang, Giang Tây). Năm 1363, thông qua Thủy chiến tại hồ Bà Dương, thế lực Trần Hữu Lượng về cơ bản bị tiêu diệt. Năm 1367, Chu Nguyên Chương tự xưng Ngô Vương, suất quân chiếm lĩnh Bình Giang (nay là Tô Châu, Giang Tô), diệt một thủ lĩnh khởi nghĩa lớn mạnh khác là Trương Sĩ Thành. Cùng năm, Chu Nguyên Chương tiêu diệt Phương Quốc Trân cát cứ tại duyên hải Chiết Giang.", "question": "Chu Nguyên Chương tự xưng Ngô Vương vào năm nào?", "answer": "1367"} {"content": "Năm 1356, Chu Nguyên Chương suất binh chiếm lĩnh Kim Lăng (nay là Nam Kinh, Giang Tô), đổi thành Ứng Thiên phủ, đồng thời chiếm cứ một số địa điểm quân sự trọng yếu nằm quanh đó. Chu Nguyên Chương chấp thuận kiến nghị \"cao trúc tường, quảng tích lương, hoãn xưng vương\" của mưu sĩ Chu Thăng, trải qua vài năm nỗ lực, thực lực quân sự và kinh tế nhanh chóng lớn mạnh. Năm 1360, Chu Nguyên Chương và một thủ lĩnh khởi nghĩa khác là Trần Hữu Lượng tiến hành giao chiến tại Long Loan thuộc tây bắc Tập Khánh, thế lực Trần Hữu Lượng đại bại và phải đào thoát đến Giang Châu (nay thuộc Cửu Giang, Giang Tây). Năm 1363, thông qua Thủy chiến tại hồ Bà Dương, thế lực Trần Hữu Lượng về cơ bản bị tiêu diệt. Năm 1367, Chu Nguyên Chương tự xưng Ngô Vương, suất quân chiếm lĩnh Bình Giang (nay là Tô Châu, Giang Tô), diệt một thủ lĩnh khởi nghĩa lớn mạnh khác là Trương Sĩ Thành. Cùng năm, Chu Nguyên Chương tiêu diệt Phương Quốc Trân cát cứ tại duyên hải Chiết Giang.", "question": "Chu Nguyên Chương chiếm lĩnh Kim Lăng (nay là Nam Kinh) vào năm nào?", "answer": "1356"} {"content": "Tháng 1 năm 1368, Chu Nguyên Chương xưng đế tại Nam Kinh, tức Minh Thái Tổ, niên hiệu Hồng Vũ, triều Minh được kiến lập. Sau đó, thừa cơ triều đình Nguyên có xung đột nội bộ, quân Minh tiến hành Bắc phạt và Tây chinh, trong cùng năm công chiếm Đại Đô (nay là Bắc Kinh) của Nguyên, triều Nguyên triệt thoát khỏi Trung Nguyên, sử xưng Bắc Nguyên. Sau đó, quân Minh tiêu diệt thế lực Minh Ngọc Trân tại Tứ Xuyên vào năm 1371, đến năm 1381 thì tiêu diệt Lương vương của Nguyên vẫn chiếm cứ Vân Nam. Năm 1387, nhà Minh xuất quân thu phục Liêu Đông, đánh bại Ngạch Cáp Xuất. Cuối cùng, đến năm 1388, quân Minh xâm nhập Mạc Bắc (phía bắc sa mạc Gobi) tấn công và đánh bại Bắc Nguyên. Trung Quốc đến đây ổn định.", "question": "Triều Minh được kiến lập vào tháng nào, năm nào?", "answer": "Tháng 1 năm 1368"} {"content": "Sau khi bình định thiên hạ, Minh Thái Tổ đại phong công thần, song do tính cách đa nghi nên ông có nghi kị với những công thần này. Minh Thái Tổ dựa vào đại án Hồ Duy Dung và Lam Ngọc, gần như đem toàn bộ công thần diệt trừ. Thừa tướng Hồ Duy Dung rất được Chu Nguyên Chương sủng tín, song ngày càng hống hách, tấu chương đại sự trong triều trước tiên phải qua tay ông. Năm 1380, Minh Thái Tổ lấy tội danh chuyên quyền làm càn để giết Hồ Duy Dung cùng những người khác như Ngự sử đại phu Trần Ninh. Năm 1390, có người tố cáo Lý Thiện Trường và Hồ Duy Dung có quan hệ mật thiết, Lý Thiện Trường do đó bị ban chết. Tổng cộng, số người liên lụy là hơn ba vạn người, sử xưng \"Hồ Duy Dung án\". Sau đó, Minh Thái Tổ lấy tội danh ngông cuồng hống hách để giết Đại tướng quân Lam Ngọc, hơn một vạn năm nghìn người mất mạng trong tru di diệt tộc, sử xưng \"Lam Ngọc án\". Cùng với Không ấn án và Quách Hoài án, gọi chung là Minh sơ tứ đại án. Đến lúc này, ngoại trừ Thang Hòa và Cảnh Bỉnh Văn, gần như toàn bộ công thần đã bị giết. Minh Thái Tổ thông qua một loạt phương thức như đả kích công thần, cho đặc vụ đi giám thị mà tăng cường hoàng quyền, khiến trình độ chuyên chế của hoàng đế triều Minh vượt trên các triều đại trước đó tại Trung Quốc.", "question": "Số người liên lụy trong \"Hồ Duy Dung án\" là bao nhiêu?", "answer": "hơn ba vạn"} {"content": "Sau khi bình định thiên hạ, Minh Thái Tổ đại phong công thần, song do tính cách đa nghi nên ông có nghi kị với những công thần này. Minh Thái Tổ dựa vào đại án Hồ Duy Dung và Lam Ngọc, gần như đem toàn bộ công thần diệt trừ. Thừa tướng Hồ Duy Dung rất được Chu Nguyên Chương sủng tín, song ngày càng hống hách, tấu chương đại sự trong triều trước tiên phải qua tay ông. Năm 1380, Minh Thái Tổ lấy tội danh chuyên quyền làm càn để giết Hồ Duy Dung cùng những người khác như Ngự sử đại phu Trần Ninh. Năm 1390, có người tố cáo Lý Thiện Trường và Hồ Duy Dung có quan hệ mật thiết, Lý Thiện Trường do đó bị ban chết. Tổng cộng, số người liên lụy là hơn ba vạn người, sử xưng \"Hồ Duy Dung án\". Sau đó, Minh Thái Tổ lấy tội danh ngông cuồng hống hách để giết Đại tướng quân Lam Ngọc, hơn một vạn năm nghìn người mất mạng trong tru di diệt tộc, sử xưng \"Lam Ngọc án\". Cùng với Không ấn án và Quách Hoài án, gọi chung là Minh sơ tứ đại án. Đến lúc này, ngoại trừ Thang Hòa và Cảnh Bỉnh Văn, gần như toàn bộ công thần đã bị giết. Minh Thái Tổ thông qua một loạt phương thức như đả kích công thần, cho đặc vụ đi giám thị mà tăng cường hoàng quyền, khiến trình độ chuyên chế của hoàng đế triều Minh vượt trên các triều đại trước đó tại Trung Quốc.", "question": "Tên của vụ án liên quan đến việc giết Thừa tướng Hồ Duy Dung là gì?", "answer": "Hồ Duy Dung án"} {"content": "Đầu thời gian kiến quốc, có bộ phận địa chủ và văn nhân không muốn làm quan cống hiến cho triều đình mới, do đó chọn các cách thức như tự sát, tự hủy hoại thân thể, đi lên Mạc Bắc, ẩn cư thâm sơn, hay chém ngón tay, thề không xuất sĩ. Do đó Chu Nguyên Chương thiết lập hình phạt mới, tuyên cáo rằng các sĩ đại phu không phục vụ triều đình là phạm tội, sát hại nhiều học giả không muốn phụng sự triều Minh và đang làm quan cho tân triều, khiến cho các sĩ đại phu có tài năng còn lại rất ít. Minh Thái Tổ sau khi tức vị một mặt giảm nhẹ gánh nặng cho nông dân, khôi phục sản xuất kinh tế, cải cách lại trị từ thời Nguyên, trừng trị tham quan, kinh tế xã hội được khôi phục và phát triển, sử xưng Hồng Vũ chi trị.", "question": "Triều Minh được kiến lập sau khi triều đại nào bị triệt thoát khỏi Trung Nguyên?", "answer": "Nguyên"} {"content": "Đầu thời gian kiến quốc, có bộ phận địa chủ và văn nhân không muốn làm quan cống hiến cho triều đình mới, do đó chọn các cách thức như tự sát, tự hủy hoại thân thể, đi lên Mạc Bắc, ẩn cư thâm sơn, hay chém ngón tay, thề không xuất sĩ. Do đó Chu Nguyên Chương thiết lập hình phạt mới, tuyên cáo rằng các sĩ đại phu không phục vụ triều đình là phạm tội, sát hại nhiều học giả không muốn phụng sự triều Minh và đang làm quan cho tân triều, khiến cho các sĩ đại phu có tài năng còn lại rất ít. Minh Thái Tổ sau khi tức vị một mặt giảm nhẹ gánh nặng cho nông dân, khôi phục sản xuất kinh tế, cải cách lại trị từ thời Nguyên, trừng trị tham quan, kinh tế xã hội được khôi phục và phát triển, sử xưng Hồng Vũ chi trị.", "question": "Chu Nguyên Chương đã thiết lập hình phạt mới nào để trừng phạt những sĩ đại phu không phục vụ triều đình?", "answer": "phạm tội"} {"content": "Minh Thái Tổ phân phong cho các hoàng tử làm vương, để tăng cường biên phòng, che chắn cho hoàng thất. Trong đó, các phiên vương tại phương bắc có thế lực khá mạnh, lớn nhất là thế lực của Tần vương Chu Sảng, Tấn vương Chu Cương và Yên vương Chu Đệ. Nhằm đề phòng trong triều đình có gian thần làm càn, Minh Thái Tổ quy định chư vương có thể dâng thư cho trung ương tróc nã gian thần, khi cần thiết nhận được mật chiếu của hoàng đế, lĩnh binh \"tĩnh nạn\" (ý là \"bình định quốc nạn\"). Đồng thời, nhằm đề phòng chư vương quá mạnh khó chế ngự, Minh Thái Tổ cũng đồng ý hoàng đế kế vị sau này khi cần thiết có thể hạ lệnh \"tước phiên\".", "question": "Để tăng cường biên phòng, Minh Thái Tổ đã làm gì?", "answer": "phân phong cho các hoàng tử làm vương"} {"content": "Minh Thái Tổ phân phong cho các hoàng tử làm vương, để tăng cường biên phòng, che chắn cho hoàng thất. Trong đó, các phiên vương tại phương bắc có thế lực khá mạnh, lớn nhất là thế lực của Tần vương Chu Sảng, Tấn vương Chu Cương và Yên vương Chu Đệ. Nhằm đề phòng trong triều đình có gian thần làm càn, Minh Thái Tổ quy định chư vương có thể dâng thư cho trung ương tróc nã gian thần, khi cần thiết nhận được mật chiếu của hoàng đế, lĩnh binh \"tĩnh nạn\" (ý là \"bình định quốc nạn\"). Đồng thời, nhằm đề phòng chư vương quá mạnh khó chế ngự, Minh Thái Tổ cũng đồng ý hoàng đế kế vị sau này khi cần thiết có thể hạ lệnh \"tước phiên\".", "question": "Để tăng cường biên phòng, Minh Thái Tổ phong chức gì cho các hoàng tử?", "answer": "vương"} {"content": "Năm 1398, Minh Thái Tổ từ trần, do Thái tử Chu Tiêu mất sớm nên Hoàng thái tôn Chu Doãn Văn tức vị, niên hiệu Kiến Văn, tức Minh Huệ Tông. Nhằm củng cố hoàng quyền, Minh Huệ Tông cùng với các đại thần thân tín như Tề Thái, Hoàng Tử Trừng mật mưu tước phiên. Chu vương Chu Túc, Đại vương Chu Quế, Tề vương Chu Phù, hay Tương vương Chu Bách trước sau bị phế trừ làm thứ nhân, hoặc bị giết. Đồng thời, Minh Huệ Tông lấy danh nghĩa biên phòng để điều động tinh binh của Yên vương đi, chuẩn bị tước trừ Yên vương. Kết quả là Yên vương Chu Đệ theo kiến nghị của Diêu Quảng Hiếu lấy danh nghĩa \"thanh quân trắc, tĩnh nội nạn\" để khởi binh, cuối cùng nam hạ chiếm lĩnh kinh sư, đó là Tĩnh Nan chi biến. Chu Đệ tức vị, tức Minh Thành Tổ, niên hiệu Vĩnh Lạc. Minh Huệ Tông không rõ tung tích giữa đám cháy lớn trong cung thành.", "question": "Minh Thái Tổ từ trần vào năm nào?", "answer": "1398"} {"content": "Năm 1398, Minh Thái Tổ từ trần, do Thái tử Chu Tiêu mất sớm nên Hoàng thái tôn Chu Doãn Văn tức vị, niên hiệu Kiến Văn, tức Minh Huệ Tông. Nhằm củng cố hoàng quyền, Minh Huệ Tông cùng với các đại thần thân tín như Tề Thái, Hoàng Tử Trừng mật mưu tước phiên. Chu vương Chu Túc, Đại vương Chu Quế, Tề vương Chu Phù, hay Tương vương Chu Bách trước sau bị phế trừ làm thứ nhân, hoặc bị giết. Đồng thời, Minh Huệ Tông lấy danh nghĩa biên phòng để điều động tinh binh của Yên vương đi, chuẩn bị tước trừ Yên vương. Kết quả là Yên vương Chu Đệ theo kiến nghị của Diêu Quảng Hiếu lấy danh nghĩa \"thanh quân trắc, tĩnh nội nạn\" để khởi binh, cuối cùng nam hạ chiếm lĩnh kinh sư, đó là Tĩnh Nan chi biến. Chu Đệ tức vị, tức Minh Thành Tổ, niên hiệu Vĩnh Lạc. Minh Huệ Tông không rõ tung tích giữa đám cháy lớn trong cung thành.", "question": "Ai là người kế vị Minh Thái Tổ?", "answer": "Minh Huệ Tông"} {"content": "Năm 1398, Minh Thái Tổ từ trần, do Thái tử Chu Tiêu mất sớm nên Hoàng thái tôn Chu Doãn Văn tức vị, niên hiệu Kiến Văn, tức Minh Huệ Tông. Nhằm củng cố hoàng quyền, Minh Huệ Tông cùng với các đại thần thân tín như Tề Thái, Hoàng Tử Trừng mật mưu tước phiên. Chu vương Chu Túc, Đại vương Chu Quế, Tề vương Chu Phù, hay Tương vương Chu Bách trước sau bị phế trừ làm thứ nhân, hoặc bị giết. Đồng thời, Minh Huệ Tông lấy danh nghĩa biên phòng để điều động tinh binh của Yên vương đi, chuẩn bị tước trừ Yên vương. Kết quả là Yên vương Chu Đệ theo kiến nghị của Diêu Quảng Hiếu lấy danh nghĩa \"thanh quân trắc, tĩnh nội nạn\" để khởi binh, cuối cùng nam hạ chiếm lĩnh kinh sư, đó là Tĩnh Nan chi biến. Chu Đệ tức vị, tức Minh Thành Tổ, niên hiệu Vĩnh Lạc. Minh Huệ Tông không rõ tung tích giữa đám cháy lớn trong cung thành.", "question": "Minh Huệ Tông có tên húy là gì?", "answer": "Chu Doãn Văn"} {"content": "Sau Hồng Vũ chi trị, Vĩnh Lạc thịnh thế thời Thành Tổ và Nhân-Tuyên chi trị thời Nhân Tông và Minh Tông là một ttrong các thời kỳ hưng thịnh của triều Minh. Thời kỳ Minh Thành Tổ, quân sự hưng thịnh, trước tiên tiến công An Nam, đưa An Nam vào bản đồ triều Minh, thiết lập Giao Chỉ bố chính ty. Sau đó, Minh Thành Tổ năm lần tự dẫn quân vào Mạc Bắc tiến công Thát Đát và Ngõa Lạt (hai thế lực Mông Cổ sau khi Bắc Nguyên phân liệt). Minh Thành Tổ sách phong Ngõa Lạt tam vương, khiến họ đối lập với Thát Đát, chờ đến sau khi Ngõa Lạt hưng thịnh lại trợ giúp Thát Đát thảo phạt Ngõa Lạt, không để cho bên nào chiếm ưu thế. Đồng thời, Minh Thành Tổ loại bỏ Đại Ninh đô ty, đem Ninh vương Chu Quyền nội thiên Nam Xương, trao cho ba vệ sở Ngột Lương Cáp Mông Cổ là Đóa Nhan, Thái Ninh và Phúc Dư quyền tự trị, song không chấp thuận cho người tam vệ Mông Cổ này dời về phía nam đến khu vực Đại Ninh chăn thả. Minh Thành Tổ tiến hành trấn áp Ngột Lương Cáp Mông Cổ vào năm 1406 và 1422, nhằm duy trì ổn định trong khu vực. Nhằm an phủ các bộ lạc Nữ Chân ở phía đông bắc, Minh Thành Tổ đặt vệ sở tại Hải Tây Nữ Chân (thượng du sông Tùng Hoa) và Kiến Châu Nữ Chân (giữa sông Tùng Hoa, sông Mẫu Đơn) đã quy phụ, đồng thời phái Diệc Thất Cáp an phủ Dã Nhân Nữ Chân tại hạ du Hắc Long Giang. Năm 1407, Diệc Thất Cáp tại khu vực Nô Nhi Can bờ đông hạ du Hắc Long Giang đặt Nô Nhi Can đô ty, khuếch trương cương vực phía đông Đại Minh. Năm 1413, Diệc Thất Cáp thị sát đảo Khố Hiệt (Sakhalin), tuyên bố quyền tông chủ của triều Minh với khu vực này. Minh Thành Tổ thay đổi sách lược ngoại giao bế quan tự thủ của Minh Thái Tổ, từ năm 1405 bắt đầu phái hoạn quan Trịnh Hòa hạ Tây Dương, giao thiệp với các quốc gia, tuyên thị uy đức và kiến lập thể chế triều cống, cũng có thuyết cho là nhằm bao vây ngăn chặn Đế quốc Timur tại Tây Á. Trịnh Hòa hạ Tây Dương tổng cộng bảy lần, sáu lần trước trong những năm Vĩnh Lạc và do Minh Thành Tổ phái khiển, thuyền đội Trịnh Hòa ghi dấu trên khắp khu vực Đông Nam Á và Nam Á, còn lập căn cứ tại Malacca. Quy mô của thuyền đội là chưa từng có trước đó, đi xa nhất đến khu vực Somali tại Đông Phi, khuếch đại sức ảnh hưởng của triều Minh đối với các quốc gia Đông Nam Á và ven Ấn Độ Dương..", "question": "Đô ty nào được Minh Thành Tổ thành lập tại vùng thượng du sông Tùng Hoa?", "answer": "Hải Tây Nữ Chân"} {"content": "Sau Hồng Vũ chi trị, Vĩnh Lạc thịnh thế thời Thành Tổ và Nhân-Tuyên chi trị thời Nhân Tông và Minh Tông là một ttrong các thời kỳ hưng thịnh của triều Minh. Thời kỳ Minh Thành Tổ, quân sự hưng thịnh, trước tiên tiến công An Nam, đưa An Nam vào bản đồ triều Minh, thiết lập Giao Chỉ bố chính ty. Sau đó, Minh Thành Tổ năm lần tự dẫn quân vào Mạc Bắc tiến công Thát Đát và Ngõa Lạt (hai thế lực Mông Cổ sau khi Bắc Nguyên phân liệt). Minh Thành Tổ sách phong Ngõa Lạt tam vương, khiến họ đối lập với Thát Đát, chờ đến sau khi Ngõa Lạt hưng thịnh lại trợ giúp Thát Đát thảo phạt Ngõa Lạt, không để cho bên nào chiếm ưu thế. Đồng thời, Minh Thành Tổ loại bỏ Đại Ninh đô ty, đem Ninh vương Chu Quyền nội thiên Nam Xương, trao cho ba vệ sở Ngột Lương Cáp Mông Cổ là Đóa Nhan, Thái Ninh và Phúc Dư quyền tự trị, song không chấp thuận cho người tam vệ Mông Cổ này dời về phía nam đến khu vực Đại Ninh chăn thả. Minh Thành Tổ tiến hành trấn áp Ngột Lương Cáp Mông Cổ vào năm 1406 và 1422, nhằm duy trì ổn định trong khu vực. Nhằm an phủ các bộ lạc Nữ Chân ở phía đông bắc, Minh Thành Tổ đặt vệ sở tại Hải Tây Nữ Chân (thượng du sông Tùng Hoa) và Kiến Châu Nữ Chân (giữa sông Tùng Hoa, sông Mẫu Đơn) đã quy phụ, đồng thời phái Diệc Thất Cáp an phủ Dã Nhân Nữ Chân tại hạ du Hắc Long Giang. Năm 1407, Diệc Thất Cáp tại khu vực Nô Nhi Can bờ đông hạ du Hắc Long Giang đặt Nô Nhi Can đô ty, khuếch trương cương vực phía đông Đại Minh. Năm 1413, Diệc Thất Cáp thị sát đảo Khố Hiệt (Sakhalin), tuyên bố quyền tông chủ của triều Minh với khu vực này. Minh Thành Tổ thay đổi sách lược ngoại giao bế quan tự thủ của Minh Thái Tổ, từ năm 1405 bắt đầu phái hoạn quan Trịnh Hòa hạ Tây Dương, giao thiệp với các quốc gia, tuyên thị uy đức và kiến lập thể chế triều cống, cũng có thuyết cho là nhằm bao vây ngăn chặn Đế quốc Timur tại Tây Á. Trịnh Hòa hạ Tây Dương tổng cộng bảy lần, sáu lần trước trong những năm Vĩnh Lạc và do Minh Thành Tổ phái khiển, thuyền đội Trịnh Hòa ghi dấu trên khắp khu vực Đông Nam Á và Nam Á, còn lập căn cứ tại Malacca. Quy mô của thuyền đội là chưa từng có trước đó, đi xa nhất đến khu vực Somali tại Đông Phi, khuếch đại sức ảnh hưởng của triều Minh đối với các quốc gia Đông Nam Á và ven Ấn Độ Dương..", "question": "Minh Thành Tổ phái Trịnh Hòa đi đâu?", "answer": "Tây Dương"} {"content": "Sau Hồng Vũ chi trị, Vĩnh Lạc thịnh thế thời Thành Tổ và Nhân-Tuyên chi trị thời Nhân Tông và Minh Tông là một ttrong các thời kỳ hưng thịnh của triều Minh. Thời kỳ Minh Thành Tổ, quân sự hưng thịnh, trước tiên tiến công An Nam, đưa An Nam vào bản đồ triều Minh, thiết lập Giao Chỉ bố chính ty. Sau đó, Minh Thành Tổ năm lần tự dẫn quân vào Mạc Bắc tiến công Thát Đát và Ngõa Lạt (hai thế lực Mông Cổ sau khi Bắc Nguyên phân liệt). Minh Thành Tổ sách phong Ngõa Lạt tam vương, khiến họ đối lập với Thát Đát, chờ đến sau khi Ngõa Lạt hưng thịnh lại trợ giúp Thát Đát thảo phạt Ngõa Lạt, không để cho bên nào chiếm ưu thế. Đồng thời, Minh Thành Tổ loại bỏ Đại Ninh đô ty, đem Ninh vương Chu Quyền nội thiên Nam Xương, trao cho ba vệ sở Ngột Lương Cáp Mông Cổ là Đóa Nhan, Thái Ninh và Phúc Dư quyền tự trị, song không chấp thuận cho người tam vệ Mông Cổ này dời về phía nam đến khu vực Đại Ninh chăn thả. Minh Thành Tổ tiến hành trấn áp Ngột Lương Cáp Mông Cổ vào năm 1406 và 1422, nhằm duy trì ổn định trong khu vực. Nhằm an phủ các bộ lạc Nữ Chân ở phía đông bắc, Minh Thành Tổ đặt vệ sở tại Hải Tây Nữ Chân (thượng du sông Tùng Hoa) và Kiến Châu Nữ Chân (giữa sông Tùng Hoa, sông Mẫu Đơn) đã quy phụ, đồng thời phái Diệc Thất Cáp an phủ Dã Nhân Nữ Chân tại hạ du Hắc Long Giang. Năm 1407, Diệc Thất Cáp tại khu vực Nô Nhi Can bờ đông hạ du Hắc Long Giang đặt Nô Nhi Can đô ty, khuếch trương cương vực phía đông Đại Minh. Năm 1413, Diệc Thất Cáp thị sát đảo Khố Hiệt (Sakhalin), tuyên bố quyền tông chủ của triều Minh với khu vực này. Minh Thành Tổ thay đổi sách lược ngoại giao bế quan tự thủ của Minh Thái Tổ, từ năm 1405 bắt đầu phái hoạn quan Trịnh Hòa hạ Tây Dương, giao thiệp với các quốc gia, tuyên thị uy đức và kiến lập thể chế triều cống, cũng có thuyết cho là nhằm bao vây ngăn chặn Đế quốc Timur tại Tây Á. Trịnh Hòa hạ Tây Dương tổng cộng bảy lần, sáu lần trước trong những năm Vĩnh Lạc và do Minh Thành Tổ phái khiển, thuyền đội Trịnh Hòa ghi dấu trên khắp khu vực Đông Nam Á và Nam Á, còn lập căn cứ tại Malacca. Quy mô của thuyền đội là chưa từng có trước đó, đi xa nhất đến khu vực Somali tại Đông Phi, khuếch đại sức ảnh hưởng của triều Minh đối với các quốc gia Đông Nam Á và ven Ấn Độ Dương..", "question": "Minh Thái Tổ xấp nhập Nô Nhi Can vào lãnh thổ của triều Minh năm nào?", "answer": "1407"} {"content": "Sau Hồng Vũ chi trị, Vĩnh Lạc thịnh thế thời Thành Tổ và Nhân-Tuyên chi trị thời Nhân Tông và Minh Tông là một ttrong các thời kỳ hưng thịnh của triều Minh. Thời kỳ Minh Thành Tổ, quân sự hưng thịnh, trước tiên tiến công An Nam, đưa An Nam vào bản đồ triều Minh, thiết lập Giao Chỉ bố chính ty. Sau đó, Minh Thành Tổ năm lần tự dẫn quân vào Mạc Bắc tiến công Thát Đát và Ngõa Lạt (hai thế lực Mông Cổ sau khi Bắc Nguyên phân liệt). Minh Thành Tổ sách phong Ngõa Lạt tam vương, khiến họ đối lập với Thát Đát, chờ đến sau khi Ngõa Lạt hưng thịnh lại trợ giúp Thát Đát thảo phạt Ngõa Lạt, không để cho bên nào chiếm ưu thế. Đồng thời, Minh Thành Tổ loại bỏ Đại Ninh đô ty, đem Ninh vương Chu Quyền nội thiên Nam Xương, trao cho ba vệ sở Ngột Lương Cáp Mông Cổ là Đóa Nhan, Thái Ninh và Phúc Dư quyền tự trị, song không chấp thuận cho người tam vệ Mông Cổ này dời về phía nam đến khu vực Đại Ninh chăn thả. Minh Thành Tổ tiến hành trấn áp Ngột Lương Cáp Mông Cổ vào năm 1406 và 1422, nhằm duy trì ổn định trong khu vực. Nhằm an phủ các bộ lạc Nữ Chân ở phía đông bắc, Minh Thành Tổ đặt vệ sở tại Hải Tây Nữ Chân (thượng du sông Tùng Hoa) và Kiến Châu Nữ Chân (giữa sông Tùng Hoa, sông Mẫu Đơn) đã quy phụ, đồng thời phái Diệc Thất Cáp an phủ Dã Nhân Nữ Chân tại hạ du Hắc Long Giang. Năm 1407, Diệc Thất Cáp tại khu vực Nô Nhi Can bờ đông hạ du Hắc Long Giang đặt Nô Nhi Can đô ty, khuếch trương cương vực phía đông Đại Minh. Năm 1413, Diệc Thất Cáp thị sát đảo Khố Hiệt (Sakhalin), tuyên bố quyền tông chủ của triều Minh với khu vực này. Minh Thành Tổ thay đổi sách lược ngoại giao bế quan tự thủ của Minh Thái Tổ, từ năm 1405 bắt đầu phái hoạn quan Trịnh Hòa hạ Tây Dương, giao thiệp với các quốc gia, tuyên thị uy đức và kiến lập thể chế triều cống, cũng có thuyết cho là nhằm bao vây ngăn chặn Đế quốc Timur tại Tây Á. Trịnh Hòa hạ Tây Dương tổng cộng bảy lần, sáu lần trước trong những năm Vĩnh Lạc và do Minh Thành Tổ phái khiển, thuyền đội Trịnh Hòa ghi dấu trên khắp khu vực Đông Nam Á và Nam Á, còn lập căn cứ tại Malacca. Quy mô của thuyền đội là chưa từng có trước đó, đi xa nhất đến khu vực Somali tại Đông Phi, khuếch đại sức ảnh hưởng của triều Minh đối với các quốc gia Đông Nam Á và ven Ấn Độ Dương..", "question": "Minh Thành Tổ tiến hành trấn áp Ngột Lương Cáp Mông Cổ vào những năm nào?", "answer": "1406 và 1422"} {"content": "Trên phương diện văn trị, Minh Thành Tổ cho biên soạn \"Vĩnh Lạc đại điển\" có quy mô lớn, công trình này có 22.877 quyển, số chữ ước tính có hơn 370 triệu. Căn cứ theo ghi chép, thời Minh chỉ có Hiếu Tông và Thế Tông duyệt đại điển. Ngoài ra, Minh Thành Tổ cũng không cho sao chép khắc in \"Vĩnh Lạc đại điển\", quyết định chỉ chế tác một phần bản sao, đến năm 1409 thì hoàn thành. Năm 1405, Minh Thành Tổ đổi Bắc Bình thành Bắc Kinh, gọi là 'hành tại', đồng thời thiết lập các nha môn như Bắc Bình quốc tử giám. Năm 1409, Minh Thành Tổ tuần thị Bắc Kinh, tại Bắc Kinh thiết lập lục bộ và đô sát viện, đồng thời thiết lập lăng tẩm cho Từ hoàng hậu tại Bắc Kinh, hiển thị dấu hiệu thiên đô. Trải qua mười mấy năm quy hoạch, Bắc Kinh sơ bộ đạt được phồn vinh. Năm 1416, Minh Thành Tổ công bố ý kiến thiên đô, nhận được tán đồng, năm sau bắt đầu kiến thiết Bắc Kinh trên quy mô lớn. Năm 1420, tuyên cáo hoàn thành công trình, năm sau thiên đô. Vì trong những năm Vĩnh Lạc thiên hạ đại trị, đồng thời lại tận lực khai thác giao lưu hải ngoại, do vậy có học giả gọi giai đoạn này là Vĩnh Lạc thịnh thế. Tuy nhiên, Minh Thành Tổ cho giết nhiều người bất đồng quan điểm, như các cựu thần Hoàng Tử Trừng, Tề Thái đều bị giết.", "question": "\"Vĩnh Lạc đại điển\" có bao nhiêu quyển?", "answer": "22.877"} {"content": "Sau khi Minh Thành Tổ từ trần, trưởng tử là Chu Cao Sí tức vị, tức Minh Nhân Tông, niên hiệu Hồng Hi. Minh Nhân Tông tuổi đã cao, trị vì được gần một năm thì từ trần. Ông thống trị theo thiên hướng bảo thủ, ủy nhiệm các hiền thần như \"Tam Dương\" (Dương Sĩ Kỳ, Dương Vinh, Dương Phổ) phụ tá triều chính, đình chỉ Trịnh Hòa hạ Tây Dương và chiến tranh đối ngoại để tích lũy dân lực, khích lệ sản xuất, độ lượng trong xét xử, nỗ lực thi hành tiết kiệm. Sau khi Minh Nhân Tông từ trần, trưởng tử là Chu Chiêm Cơ tức vị, là Minh Tuyên Tông, niên hiệu Tuyên Đức. Nhân Tông về cơ bản kế thừa phương châm của phụ thân, thực thi đức chính trị quốc, đồng thời cho tiến hành hạ Tây Dương lần cuối. Minh Tuyên Tông cực kỳ yêu thích mĩ thuật, có tác phẩm truyền thế. Tuy nhiên, trong thời gian ông chấp chính cũng có những điều tệ hại. Do Minh Tuyên Tông thích nuôi dế mèn (tên Hán cổ là \"xúc chức\"), nhiều quan lại do vậy tranh nhau nịnh hót, nên ông bị gọi là \"Xúc Chức thiên tử\". Đồng thời, Minh Tuyên Tông đả phá quy củ hoạn quan không được can chính do Thái Tổ truyền lại, một số thái giám như Vương Chấn bắt đầu can chính, là mầm họa của thái giám chuyên quyền thời Minh Anh Tông. Năm 1435, Minh Tuyên Tông từ trần, con là Chu Kỳ Trấn kế vị khi mới chín tuổi, tức Minh Anh Tông, niên hiệu Chính Thống.", "question": "Minh Tuyên Tông có biệt danh là gì?", "answer": "Xúc Chức thiên tử"} {"content": "Sau khi Minh Thành Tổ từ trần, trưởng tử là Chu Cao Sí tức vị, tức Minh Nhân Tông, niên hiệu Hồng Hi. Minh Nhân Tông tuổi đã cao, trị vì được gần một năm thì từ trần. Ông thống trị theo thiên hướng bảo thủ, ủy nhiệm các hiền thần như \"Tam Dương\" (Dương Sĩ Kỳ, Dương Vinh, Dương Phổ) phụ tá triều chính, đình chỉ Trịnh Hòa hạ Tây Dương và chiến tranh đối ngoại để tích lũy dân lực, khích lệ sản xuất, độ lượng trong xét xử, nỗ lực thi hành tiết kiệm. Sau khi Minh Nhân Tông từ trần, trưởng tử là Chu Chiêm Cơ tức vị, là Minh Tuyên Tông, niên hiệu Tuyên Đức. Nhân Tông về cơ bản kế thừa phương châm của phụ thân, thực thi đức chính trị quốc, đồng thời cho tiến hành hạ Tây Dương lần cuối. Minh Tuyên Tông cực kỳ yêu thích mĩ thuật, có tác phẩm truyền thế. Tuy nhiên, trong thời gian ông chấp chính cũng có những điều tệ hại. Do Minh Tuyên Tông thích nuôi dế mèn (tên Hán cổ là \"xúc chức\"), nhiều quan lại do vậy tranh nhau nịnh hót, nên ông bị gọi là \"Xúc Chức thiên tử\". Đồng thời, Minh Tuyên Tông đả phá quy củ hoạn quan không được can chính do Thái Tổ truyền lại, một số thái giám như Vương Chấn bắt đầu can chính, là mầm họa của thái giám chuyên quyền thời Minh Anh Tông. Năm 1435, Minh Tuyên Tông từ trần, con là Chu Kỳ Trấn kế vị khi mới chín tuổi, tức Minh Anh Tông, niên hiệu Chính Thống.", "question": "Sau khi Minh Thành Tổ từ trần, trưởng tử là ai tức vị?", "answer": "Chu Cao Sí"} {"content": "Sau khi Minh Thành Tổ từ trần, trưởng tử là Chu Cao Sí tức vị, tức Minh Nhân Tông, niên hiệu Hồng Hi. Minh Nhân Tông tuổi đã cao, trị vì được gần một năm thì từ trần. Ông thống trị theo thiên hướng bảo thủ, ủy nhiệm các hiền thần như \"Tam Dương\" (Dương Sĩ Kỳ, Dương Vinh, Dương Phổ) phụ tá triều chính, đình chỉ Trịnh Hòa hạ Tây Dương và chiến tranh đối ngoại để tích lũy dân lực, khích lệ sản xuất, độ lượng trong xét xử, nỗ lực thi hành tiết kiệm. Sau khi Minh Nhân Tông từ trần, trưởng tử là Chu Chiêm Cơ tức vị, là Minh Tuyên Tông, niên hiệu Tuyên Đức. Nhân Tông về cơ bản kế thừa phương châm của phụ thân, thực thi đức chính trị quốc, đồng thời cho tiến hành hạ Tây Dương lần cuối. Minh Tuyên Tông cực kỳ yêu thích mĩ thuật, có tác phẩm truyền thế. Tuy nhiên, trong thời gian ông chấp chính cũng có những điều tệ hại. Do Minh Tuyên Tông thích nuôi dế mèn (tên Hán cổ là \"xúc chức\"), nhiều quan lại do vậy tranh nhau nịnh hót, nên ông bị gọi là \"Xúc Chức thiên tử\". Đồng thời, Minh Tuyên Tông đả phá quy củ hoạn quan không được can chính do Thái Tổ truyền lại, một số thái giám như Vương Chấn bắt đầu can chính, là mầm họa của thái giám chuyên quyền thời Minh Anh Tông. Năm 1435, Minh Tuyên Tông từ trần, con là Chu Kỳ Trấn kế vị khi mới chín tuổi, tức Minh Anh Tông, niên hiệu Chính Thống.", "question": "Minh Tuyên Tông thích nuôi con vật gì?", "answer": "dế mèn"} {"content": "Minh Anh Tông từ nhỏ đã sủng tín hoạn quan Vương Chấn, khởi đầu hành vi hoạn quan chuyên quyền nghiêm trọng của triều Minh. Năm 1442, người hạn chế quyền thế của Vương Chấn là Trương thái hoàng thái hậu từ trần, đương thời Minh Anh Tông gần 15 tuổi, Vương Chấn càng thêm chuyên quyền. Sau khi nguyên lão trọng thần \"Tam Dương\" từ trần, Vương Chấn chuyên quyền hống hách, triệt hạ biển sắt ghi sắc mệnh cấm chỉ hoạn quan can chính do Thái Tổ lưu lại, Minh Anh Tông đối với nhân vật này càng tín nhiệm hơn.", "question": "Minh Anh Tông từ nhỏ đã sủng tín ai?", "answer": "Vương Chấn"} {"content": "Minh Anh Tông từ nhỏ đã sủng tín hoạn quan Vương Chấn, khởi đầu hành vi hoạn quan chuyên quyền nghiêm trọng của triều Minh. Năm 1442, người hạn chế quyền thế của Vương Chấn là Trương thái hoàng thái hậu từ trần, đương thời Minh Anh Tông gần 15 tuổi, Vương Chấn càng thêm chuyên quyền. Sau khi nguyên lão trọng thần \"Tam Dương\" từ trần, Vương Chấn chuyên quyền hống hách, triệt hạ biển sắt ghi sắc mệnh cấm chỉ hoạn quan can chính do Thái Tổ lưu lại, Minh Anh Tông đối với nhân vật này càng tín nhiệm hơn.", "question": "Người hạn chế quyền thế của Vương Chấn là ai?", "answer": "Trương thái hoàng thái hậu"} {"content": "Năm 1435, bộ lạc Ngõa Lạt của tộc Mông Cổ dần lớn mạnh, thường sinh sự tại khu vực biên cảnh của triều Minh. Năm 1449, thủ lĩnh Ngõa Lạt là Dã Tiên suất quân nam hạ phạt Minh. Vương Chấn khuyến khích khiến Minh Anh Tông lĩnh 50 vạn binh sĩ ngự giá thân chinh. Sau khi đại quân rời khỏi kinh thành, binh sĩ thiếu lương kiệt sức. Đầu tháng tám, đại quân mới đến Đại Đồng. Vương Chấn được báo các lộ quân tiền tuyến đều chiến bại, sợ không dám giao chiến, bèn ra lệnh triệt thoái toàn bộ binh lực. Quân Minh kéo về đến Thổ Mộc bảo (nay thuộc huyện Hoài Lai, Hà Bắc) thì bị quân Ngõa Lạt đuổi kịp, binh sĩ tử thương quá nửa, đại thần tùy tòng cũng có hơn 50 người trận vong. Minh Anh Tông đột vây bất thành và bị bắt, Tướng quân Phàn Trung tức giận giết Vương Chấn, sử xưng Thổ Mộc bảo chi biến, là một bước ngoặt chuyển từ thịnh sang suy của triều Minh.", "question": "Ai là thủ lĩnh của bộ lạc Ngõa Lạt?", "answer": "Dã Tiên"} {"content": "Năm 1435, bộ lạc Ngõa Lạt của tộc Mông Cổ dần lớn mạnh, thường sinh sự tại khu vực biên cảnh của triều Minh. Năm 1449, thủ lĩnh Ngõa Lạt là Dã Tiên suất quân nam hạ phạt Minh. Vương Chấn khuyến khích khiến Minh Anh Tông lĩnh 50 vạn binh sĩ ngự giá thân chinh. Sau khi đại quân rời khỏi kinh thành, binh sĩ thiếu lương kiệt sức. Đầu tháng tám, đại quân mới đến Đại Đồng. Vương Chấn được báo các lộ quân tiền tuyến đều chiến bại, sợ không dám giao chiến, bèn ra lệnh triệt thoái toàn bộ binh lực. Quân Minh kéo về đến Thổ Mộc bảo (nay thuộc huyện Hoài Lai, Hà Bắc) thì bị quân Ngõa Lạt đuổi kịp, binh sĩ tử thương quá nửa, đại thần tùy tòng cũng có hơn 50 người trận vong. Minh Anh Tông đột vây bất thành và bị bắt, Tướng quân Phàn Trung tức giận giết Vương Chấn, sử xưng Thổ Mộc bảo chi biến, là một bước ngoặt chuyển từ thịnh sang suy của triều Minh.", "question": "Thổ Mộc bảo chi biến là một bước ngoặt như thế nào của triều Minh?", "answer": "chuyển từ thịnh sang suy"} {"content": "Năm 1435, bộ lạc Ngõa Lạt của tộc Mông Cổ dần lớn mạnh, thường sinh sự tại khu vực biên cảnh của triều Minh. Năm 1449, thủ lĩnh Ngõa Lạt là Dã Tiên suất quân nam hạ phạt Minh. Vương Chấn khuyến khích khiến Minh Anh Tông lĩnh 50 vạn binh sĩ ngự giá thân chinh. Sau khi đại quân rời khỏi kinh thành, binh sĩ thiếu lương kiệt sức. Đầu tháng tám, đại quân mới đến Đại Đồng. Vương Chấn được báo các lộ quân tiền tuyến đều chiến bại, sợ không dám giao chiến, bèn ra lệnh triệt thoái toàn bộ binh lực. Quân Minh kéo về đến Thổ Mộc bảo (nay thuộc huyện Hoài Lai, Hà Bắc) thì bị quân Ngõa Lạt đuổi kịp, binh sĩ tử thương quá nửa, đại thần tùy tòng cũng có hơn 50 người trận vong. Minh Anh Tông đột vây bất thành và bị bắt, Tướng quân Phàn Trung tức giận giết Vương Chấn, sử xưng Thổ Mộc bảo chi biến, là một bước ngoặt chuyển từ thịnh sang suy của triều Minh.", "question": "Minh Anh Tông bị quân nào bắt?", "answer": "quân Ngõa Lạt"} {"content": "Năm 1435, bộ lạc Ngõa Lạt của tộc Mông Cổ dần lớn mạnh, thường sinh sự tại khu vực biên cảnh của triều Minh. Năm 1449, thủ lĩnh Ngõa Lạt là Dã Tiên suất quân nam hạ phạt Minh. Vương Chấn khuyến khích khiến Minh Anh Tông lĩnh 50 vạn binh sĩ ngự giá thân chinh. Sau khi đại quân rời khỏi kinh thành, binh sĩ thiếu lương kiệt sức. Đầu tháng tám, đại quân mới đến Đại Đồng. Vương Chấn được báo các lộ quân tiền tuyến đều chiến bại, sợ không dám giao chiến, bèn ra lệnh triệt thoái toàn bộ binh lực. Quân Minh kéo về đến Thổ Mộc bảo (nay thuộc huyện Hoài Lai, Hà Bắc) thì bị quân Ngõa Lạt đuổi kịp, binh sĩ tử thương quá nửa, đại thần tùy tòng cũng có hơn 50 người trận vong. Minh Anh Tông đột vây bất thành và bị bắt, Tướng quân Phàn Trung tức giận giết Vương Chấn, sử xưng Thổ Mộc bảo chi biến, là một bước ngoặt chuyển từ thịnh sang suy của triều Minh.", "question": "Đại quân nhà Minh kéo về đến đâu thì bị quân Ngõa Lạt đuổi kịp?", "answer": "Thổ Mộc bảo"} {"content": "Sau khi tin tức từ Thổ Mộc bảo truyền đến Bắc Kinh, triều đình hỗn loạn. Một số đại thần yêu cầu thiên đô đến Nam Kinh Ứng Thiên phủ song bị Binh bộ thị lang Vu Khiêm bác bỏ. Cùng năm, đại thần tôn em của Anh Tông là Chu Kỳ Ngọc tức vị, tức Minh Cảnh Đế (hay Minh Đại Tông), niên hiệu Cảnh Thái. Vu Khiêm được thăng làm Binh bộ thương thư, chỉnh đốn biên phòng tích cực chuẩn bị chiến tranh, đồng thời quyết định kiên quyết bảo vệ Bắc Kinh, các lộ quân cần vương từ các địa phương liên tiếp tiến đến. Tháng mười cùng năm, quân Ngõa Lạt đến sát bên thành Bắc Kinh. Vu Khiêm lãnh đạo các lộ quân Minh kháng cự, Dã Tiên suất quân triệt thoái. Triều Minh giành thắng lợi trong trận bảo vệ Bắc Kinh, Vu Khiêm phản bác các ý kiến khác, tăng cường củng cố quốc phòng, cự tuyệt cầu hòa, đến năm sau liên tiếp đánh lui quân Ngõa Lạt nhiều lần xâm phạm.", "question": "Ai lãnh đạo các lộ quân Minh kháng cự quân Ngõa Lạt?", "answer": "Vu Khiêm"} {"content": "Sau khi tin tức từ Thổ Mộc bảo truyền đến Bắc Kinh, triều đình hỗn loạn. Một số đại thần yêu cầu thiên đô đến Nam Kinh Ứng Thiên phủ song bị Binh bộ thị lang Vu Khiêm bác bỏ. Cùng năm, đại thần tôn em của Anh Tông là Chu Kỳ Ngọc tức vị, tức Minh Cảnh Đế (hay Minh Đại Tông), niên hiệu Cảnh Thái. Vu Khiêm được thăng làm Binh bộ thương thư, chỉnh đốn biên phòng tích cực chuẩn bị chiến tranh, đồng thời quyết định kiên quyết bảo vệ Bắc Kinh, các lộ quân cần vương từ các địa phương liên tiếp tiến đến. Tháng mười cùng năm, quân Ngõa Lạt đến sát bên thành Bắc Kinh. Vu Khiêm lãnh đạo các lộ quân Minh kháng cự, Dã Tiên suất quân triệt thoái. Triều Minh giành thắng lợi trong trận bảo vệ Bắc Kinh, Vu Khiêm phản bác các ý kiến khác, tăng cường củng cố quốc phòng, cự tuyệt cầu hòa, đến năm sau liên tiếp đánh lui quân Ngõa Lạt nhiều lần xâm phạm.", "question": "Vu Khiêm được thăng chức gì sau khi Anh Tông bị bắt?", "answer": "Binh bộ thương thư"} {"content": "Sau khi tin tức từ Thổ Mộc bảo truyền đến Bắc Kinh, triều đình hỗn loạn. Một số đại thần yêu cầu thiên đô đến Nam Kinh Ứng Thiên phủ song bị Binh bộ thị lang Vu Khiêm bác bỏ. Cùng năm, đại thần tôn em của Anh Tông là Chu Kỳ Ngọc tức vị, tức Minh Cảnh Đế (hay Minh Đại Tông), niên hiệu Cảnh Thái. Vu Khiêm được thăng làm Binh bộ thương thư, chỉnh đốn biên phòng tích cực chuẩn bị chiến tranh, đồng thời quyết định kiên quyết bảo vệ Bắc Kinh, các lộ quân cần vương từ các địa phương liên tiếp tiến đến. Tháng mười cùng năm, quân Ngõa Lạt đến sát bên thành Bắc Kinh. Vu Khiêm lãnh đạo các lộ quân Minh kháng cự, Dã Tiên suất quân triệt thoái. Triều Minh giành thắng lợi trong trận bảo vệ Bắc Kinh, Vu Khiêm phản bác các ý kiến khác, tăng cường củng cố quốc phòng, cự tuyệt cầu hòa, đến năm sau liên tiếp đánh lui quân Ngõa Lạt nhiều lần xâm phạm.", "question": "Sau khi tin tức từ Thổ Mộc bảo truyền đến Bắc Kinh, ai được tôn lên ngôi?", "answer": "Chu Kỳ Ngọc"} {"content": "Dã Tiên nhận thấy giữ Minh Anh Tông đã thành vô nghĩa, vào năm 1450 cho phóng thích ông. Tuy nhiên, do vấn đề hoàng quyền nên Minh Đại Tông không muốn tiếp nhận Minh Anh Tông, ban đầu không muốn khiển sứ nghênh giá, rồi giam lỏng Minh Anh Tông trong Nam cung, đồng thời phế hoàng thái tử Chu Kiến Thâm (con của Minh Anh Tông), lập con mình là Chu Kiến Tế làm thái tử. Không lâu sau, Kiến Tế bệnh mất, Đại Tông không còn con trai song do dự không muốn tái lập Chu Kiến Thâm làm thái tử; huynh đệ Anh Tông và Đại Tông do đó đối lập nghiêm trọng.", "question": "Minh Đại Tông phế hoàng thái tử nào?", "answer": "Chu Kiến Thâm"} {"content": "Dã Tiên nhận thấy giữ Minh Anh Tông đã thành vô nghĩa, vào năm 1450 cho phóng thích ông. Tuy nhiên, do vấn đề hoàng quyền nên Minh Đại Tông không muốn tiếp nhận Minh Anh Tông, ban đầu không muốn khiển sứ nghênh giá, rồi giam lỏng Minh Anh Tông trong Nam cung, đồng thời phế hoàng thái tử Chu Kiến Thâm (con của Minh Anh Tông), lập con mình là Chu Kiến Tế làm thái tử. Không lâu sau, Kiến Tế bệnh mất, Đại Tông không còn con trai song do dự không muốn tái lập Chu Kiến Thâm làm thái tử; huynh đệ Anh Tông và Đại Tông do đó đối lập nghiêm trọng.", "question": "Anh Tông bị giam giữ ở đâu sau khi được phóng thích?", "answer": "Nam cung"} {"content": "Dã Tiên nhận thấy giữ Minh Anh Tông đã thành vô nghĩa, vào năm 1450 cho phóng thích ông. Tuy nhiên, do vấn đề hoàng quyền nên Minh Đại Tông không muốn tiếp nhận Minh Anh Tông, ban đầu không muốn khiển sứ nghênh giá, rồi giam lỏng Minh Anh Tông trong Nam cung, đồng thời phế hoàng thái tử Chu Kiến Thâm (con của Minh Anh Tông), lập con mình là Chu Kiến Tế làm thái tử. Không lâu sau, Kiến Tế bệnh mất, Đại Tông không còn con trai song do dự không muốn tái lập Chu Kiến Thâm làm thái tử; huynh đệ Anh Tông và Đại Tông do đó đối lập nghiêm trọng.", "question": "Dã Tiên phóng thích Minh Anh Tông vào năm nào?", "answer": "1450"} {"content": "Năm 1457, đám Thạch Hanh, Từ Hữu Trinh liên minh nhằm phục vị cho Minh Anh Tông, họ thừa cơ Minh Đại Tông mắc trọng bệnh mà phát động binh biến. Từ Hữu Trinh suất quân công nhập Tử Cấm Thành, đám Thạch Hanh chiếm lĩnh Đông Hoa Môn, lập Minh Anh Tông tại Phụng Thiên điện, cải nguyên Thiên Thuận. Họ giam giữ Minh Đại Tông, bắt giết Vu Khiêm và Đại học sĩ Vương Văn, sử xưng Đoạt Môn chi biến. Do hai lần tức vị, Minh Anh Tông trở thành hoàng đế duy nhất trong số các hoàng đế Minh-Thanh cai trị Trung Nguyên sử dụng hai niên hiệu. Sau khi phục vị, Minh Anh Tông thi hành tân chính, phế trừ chế độ tuẫn tàng từ thời Minh Thái Tổ. Sau đó, Minh Anh Tông cho lưu đày Từ Hữu Trinh do chính biến nội bộ, nhân biến Tào Thạch mà giết đám Thạch Hanh, Tào Cát Tường; đồng thời cho đám hiền thần Lý Hiền nắm quyền. Năm 1464, sau khi Minh Anh Tông từ trần, con ông là Chu Kiến Thâm tức vị, tức Minh Hiến Tông, niên hiệu Thành Hóa.", "question": "Hoàng đế duy nhất sử dụng hai niên hiệu trong lịch sử Trung Nguyên là ai?", "answer": "Minh Anh Tông"} {"content": "Để rửa oan cho Vu Khiêm, Minh Hiến Tông khôi phục đế hiệu cho Minh Đại Tông, xét lại án oan Đoạt Môn, khiến nhiều người hài lòng. Tuy nhiên, Minh Hiến Tông nói lắp, do vậy rất ít khi tiếp đại thần, suốt ngày say đắm với Vạn quý phi, sủng tín đám hoạn quan Uông Trực, Lương Phương, những năm cuối còn yêu thích thuật thần tiên. Đến đây đám gian nịnh nắm quyền, Tây xưởng hoành hành, triều cương hủ bại, dân chúng khổ sở. Hoạn quan Uông Trực nhận được sủng tín của Minh Hiến Tông, ngông cuồng hống hách, thông qua Tây xưởng giết oan bừa bãi phổ thông dân chúng và quan viên. Không lâu sau, do dân chúng phẫn uất khởi nghĩa khắp nơi, Tây xưởng bị bãi, song Uông Trực vẫn nắm giữ đại quyền, đến năm 1482 mới bị giáng chức. Thời Thành Hóa có nhiều nhóm quyền lực: nữ sủng, ngoại thích, nịnh hạnh, gian hoạn, tăng đạo, kết thành bè đảng làm loạn triều chính. Năm 1487, Minh Hiến Tông từ trần, con là Chu Hữu Đường kế vị, tức Minh Hiếu Tông, niên hiệu Hoằng Trị.", "question": "Đám hoạn quan nào nắm giữ đại quyền trong thời Minh Hiến Tông?", "answer": "Uông Trực"} {"content": "Để rửa oan cho Vu Khiêm, Minh Hiến Tông khôi phục đế hiệu cho Minh Đại Tông, xét lại án oan Đoạt Môn, khiến nhiều người hài lòng. Tuy nhiên, Minh Hiến Tông nói lắp, do vậy rất ít khi tiếp đại thần, suốt ngày say đắm với Vạn quý phi, sủng tín đám hoạn quan Uông Trực, Lương Phương, những năm cuối còn yêu thích thuật thần tiên. Đến đây đám gian nịnh nắm quyền, Tây xưởng hoành hành, triều cương hủ bại, dân chúng khổ sở. Hoạn quan Uông Trực nhận được sủng tín của Minh Hiến Tông, ngông cuồng hống hách, thông qua Tây xưởng giết oan bừa bãi phổ thông dân chúng và quan viên. Không lâu sau, do dân chúng phẫn uất khởi nghĩa khắp nơi, Tây xưởng bị bãi, song Uông Trực vẫn nắm giữ đại quyền, đến năm 1482 mới bị giáng chức. Thời Thành Hóa có nhiều nhóm quyền lực: nữ sủng, ngoại thích, nịnh hạnh, gian hoạn, tăng đạo, kết thành bè đảng làm loạn triều chính. Năm 1487, Minh Hiến Tông từ trần, con là Chu Hữu Đường kế vị, tức Minh Hiếu Tông, niên hiệu Hoằng Trị.", "question": "Ai được Minh Hiến Tông sủng ái?", "answer": "Vạn quý phi"} {"content": "Để rửa oan cho Vu Khiêm, Minh Hiến Tông khôi phục đế hiệu cho Minh Đại Tông, xét lại án oan Đoạt Môn, khiến nhiều người hài lòng. Tuy nhiên, Minh Hiến Tông nói lắp, do vậy rất ít khi tiếp đại thần, suốt ngày say đắm với Vạn quý phi, sủng tín đám hoạn quan Uông Trực, Lương Phương, những năm cuối còn yêu thích thuật thần tiên. Đến đây đám gian nịnh nắm quyền, Tây xưởng hoành hành, triều cương hủ bại, dân chúng khổ sở. Hoạn quan Uông Trực nhận được sủng tín của Minh Hiến Tông, ngông cuồng hống hách, thông qua Tây xưởng giết oan bừa bãi phổ thông dân chúng và quan viên. Không lâu sau, do dân chúng phẫn uất khởi nghĩa khắp nơi, Tây xưởng bị bãi, song Uông Trực vẫn nắm giữ đại quyền, đến năm 1482 mới bị giáng chức. Thời Thành Hóa có nhiều nhóm quyền lực: nữ sủng, ngoại thích, nịnh hạnh, gian hoạn, tăng đạo, kết thành bè đảng làm loạn triều chính. Năm 1487, Minh Hiến Tông từ trần, con là Chu Hữu Đường kế vị, tức Minh Hiếu Tông, niên hiệu Hoằng Trị.", "question": "Thời Minh Thành Hóa có những nhóm quyền lực nào?", "answer": "nữ sủng, ngoại thích, nịnh hạnh, gian hoạn, tăng đạo"} {"content": "Để rửa oan cho Vu Khiêm, Minh Hiến Tông khôi phục đế hiệu cho Minh Đại Tông, xét lại án oan Đoạt Môn, khiến nhiều người hài lòng. Tuy nhiên, Minh Hiến Tông nói lắp, do vậy rất ít khi tiếp đại thần, suốt ngày say đắm với Vạn quý phi, sủng tín đám hoạn quan Uông Trực, Lương Phương, những năm cuối còn yêu thích thuật thần tiên. Đến đây đám gian nịnh nắm quyền, Tây xưởng hoành hành, triều cương hủ bại, dân chúng khổ sở. Hoạn quan Uông Trực nhận được sủng tín của Minh Hiến Tông, ngông cuồng hống hách, thông qua Tây xưởng giết oan bừa bãi phổ thông dân chúng và quan viên. Không lâu sau, do dân chúng phẫn uất khởi nghĩa khắp nơi, Tây xưởng bị bãi, song Uông Trực vẫn nắm giữ đại quyền, đến năm 1482 mới bị giáng chức. Thời Thành Hóa có nhiều nhóm quyền lực: nữ sủng, ngoại thích, nịnh hạnh, gian hoạn, tăng đạo, kết thành bè đảng làm loạn triều chính. Năm 1487, Minh Hiến Tông từ trần, con là Chu Hữu Đường kế vị, tức Minh Hiếu Tông, niên hiệu Hoằng Trị.", "question": "Uông Trực bị giáng chức vào năm nào?", "answer": "1482"} {"content": "Minh Hiếu Tông từ nhỏ xuất thân bần hàn, còn từng gặp nguy hiểm bị Vạn quý phi hại. Trong thời gian tại vị, ông tiến hành canh tân triều chính, khiến thói xấu từ thời Minh Anh Tông trở đi được loại trừ, được tán tụng là \"Trung hưng chi lệnh chủ\". Minh Hiếu Tông trước tiên đem toàn bộ đám quan lại gian nịnh và dư thừa từ thời Hiến Tông để lại loại bỏ hoặc bắt giữ trị tội. Đồng thời, Hiếu Tông tuyển chọn sử dụng người hiền tài, ủy nhiệm việc quan trọng cho người có tài. Minh Hiếu Tông chăm lo chính sự, mỗi ngày hai lần thị triều. Minh Hiếu Tông kiểm soát nghiêm ngặt hoạn quan, Cẩm y vệ và Đông xưởng cũng cẩn thận hành sự, dùng hình nhẹ bớt. Minh Hiếu Tông dốc sức thi hành tiết kiệm, không xây dựng công trình lớn, giảm miễn thuế phú. Bản thân Minh Hiếu Tông thi hành chế độ một vợ một chồng, ngoài Trương hoàng hậu thì không có phi tần nào. Thời kỳ Hoằng Trị là thời kỳ tốt đẹp nhất từ trung kỳ triều Minh trở đi, Minh sử viết Minh Hiếu Tông \"cung kiêm hữu chế, cần chính ái dân\", được gọi là Hoằng Trị trung hưng. Tuy nhiên, vào trung hậu kỳ Minh Hiếu Tông không còn nghiêm túc lắng nghe can gián, đồng thời bắt đầu phung phí vô độ, khiến quốc gia bước vào tình cảnh khủng hoảng ngân khố, tệ chính vốn bị loại trừ vào sơ kỳ Hoằng Trị không những khôi phục toàn bộ mà còn trầm trọng hơn. Năm 1505, Minh Hiếu Tông từ trần, con là Chu Hậu Chiếu tức vị, đó là Minh Vũ Tông, niên hiệu Chính Đức.", "question": "Minh Hiếu Tông loại bỏ những ai để canh tân triều chính?", "answer": "đám quan lại gian nịnh và dư thừa"} {"content": "Minh Hiếu Tông từ nhỏ xuất thân bần hàn, còn từng gặp nguy hiểm bị Vạn quý phi hại. Trong thời gian tại vị, ông tiến hành canh tân triều chính, khiến thói xấu từ thời Minh Anh Tông trở đi được loại trừ, được tán tụng là \"Trung hưng chi lệnh chủ\". Minh Hiếu Tông trước tiên đem toàn bộ đám quan lại gian nịnh và dư thừa từ thời Hiến Tông để lại loại bỏ hoặc bắt giữ trị tội. Đồng thời, Hiếu Tông tuyển chọn sử dụng người hiền tài, ủy nhiệm việc quan trọng cho người có tài. Minh Hiếu Tông chăm lo chính sự, mỗi ngày hai lần thị triều. Minh Hiếu Tông kiểm soát nghiêm ngặt hoạn quan, Cẩm y vệ và Đông xưởng cũng cẩn thận hành sự, dùng hình nhẹ bớt. Minh Hiếu Tông dốc sức thi hành tiết kiệm, không xây dựng công trình lớn, giảm miễn thuế phú. Bản thân Minh Hiếu Tông thi hành chế độ một vợ một chồng, ngoài Trương hoàng hậu thì không có phi tần nào. Thời kỳ Hoằng Trị là thời kỳ tốt đẹp nhất từ trung kỳ triều Minh trở đi, Minh sử viết Minh Hiếu Tông \"cung kiêm hữu chế, cần chính ái dân\", được gọi là Hoằng Trị trung hưng. Tuy nhiên, vào trung hậu kỳ Minh Hiếu Tông không còn nghiêm túc lắng nghe can gián, đồng thời bắt đầu phung phí vô độ, khiến quốc gia bước vào tình cảnh khủng hoảng ngân khố, tệ chính vốn bị loại trừ vào sơ kỳ Hoằng Trị không những khôi phục toàn bộ mà còn trầm trọng hơn. Năm 1505, Minh Hiếu Tông từ trần, con là Chu Hậu Chiếu tức vị, đó là Minh Vũ Tông, niên hiệu Chính Đức.", "question": "Ai là người được tán tụng là \"Trung hưng chi lệnh chủ\"?", "answer": "Minh Hiếu Tông"} {"content": "Minh Hiếu Tông từ nhỏ xuất thân bần hàn, còn từng gặp nguy hiểm bị Vạn quý phi hại. Trong thời gian tại vị, ông tiến hành canh tân triều chính, khiến thói xấu từ thời Minh Anh Tông trở đi được loại trừ, được tán tụng là \"Trung hưng chi lệnh chủ\". Minh Hiếu Tông trước tiên đem toàn bộ đám quan lại gian nịnh và dư thừa từ thời Hiến Tông để lại loại bỏ hoặc bắt giữ trị tội. Đồng thời, Hiếu Tông tuyển chọn sử dụng người hiền tài, ủy nhiệm việc quan trọng cho người có tài. Minh Hiếu Tông chăm lo chính sự, mỗi ngày hai lần thị triều. Minh Hiếu Tông kiểm soát nghiêm ngặt hoạn quan, Cẩm y vệ và Đông xưởng cũng cẩn thận hành sự, dùng hình nhẹ bớt. Minh Hiếu Tông dốc sức thi hành tiết kiệm, không xây dựng công trình lớn, giảm miễn thuế phú. Bản thân Minh Hiếu Tông thi hành chế độ một vợ một chồng, ngoài Trương hoàng hậu thì không có phi tần nào. Thời kỳ Hoằng Trị là thời kỳ tốt đẹp nhất từ trung kỳ triều Minh trở đi, Minh sử viết Minh Hiếu Tông \"cung kiêm hữu chế, cần chính ái dân\", được gọi là Hoằng Trị trung hưng. Tuy nhiên, vào trung hậu kỳ Minh Hiếu Tông không còn nghiêm túc lắng nghe can gián, đồng thời bắt đầu phung phí vô độ, khiến quốc gia bước vào tình cảnh khủng hoảng ngân khố, tệ chính vốn bị loại trừ vào sơ kỳ Hoằng Trị không những khôi phục toàn bộ mà còn trầm trọng hơn. Năm 1505, Minh Hiếu Tông từ trần, con là Chu Hậu Chiếu tức vị, đó là Minh Vũ Tông, niên hiệu Chính Đức.", "question": "Thời kỳ tốt đẹp nhất từ trung kỳ triều Minh trở đi là thời kỳ nào?", "answer": "Hoằng Trị"} {"content": "Minh Hiếu Tông từ nhỏ xuất thân bần hàn, còn từng gặp nguy hiểm bị Vạn quý phi hại. Trong thời gian tại vị, ông tiến hành canh tân triều chính, khiến thói xấu từ thời Minh Anh Tông trở đi được loại trừ, được tán tụng là \"Trung hưng chi lệnh chủ\". Minh Hiếu Tông trước tiên đem toàn bộ đám quan lại gian nịnh và dư thừa từ thời Hiến Tông để lại loại bỏ hoặc bắt giữ trị tội. Đồng thời, Hiếu Tông tuyển chọn sử dụng người hiền tài, ủy nhiệm việc quan trọng cho người có tài. Minh Hiếu Tông chăm lo chính sự, mỗi ngày hai lần thị triều. Minh Hiếu Tông kiểm soát nghiêm ngặt hoạn quan, Cẩm y vệ và Đông xưởng cũng cẩn thận hành sự, dùng hình nhẹ bớt. Minh Hiếu Tông dốc sức thi hành tiết kiệm, không xây dựng công trình lớn, giảm miễn thuế phú. Bản thân Minh Hiếu Tông thi hành chế độ một vợ một chồng, ngoài Trương hoàng hậu thì không có phi tần nào. Thời kỳ Hoằng Trị là thời kỳ tốt đẹp nhất từ trung kỳ triều Minh trở đi, Minh sử viết Minh Hiếu Tông \"cung kiêm hữu chế, cần chính ái dân\", được gọi là Hoằng Trị trung hưng. Tuy nhiên, vào trung hậu kỳ Minh Hiếu Tông không còn nghiêm túc lắng nghe can gián, đồng thời bắt đầu phung phí vô độ, khiến quốc gia bước vào tình cảnh khủng hoảng ngân khố, tệ chính vốn bị loại trừ vào sơ kỳ Hoằng Trị không những khôi phục toàn bộ mà còn trầm trọng hơn. Năm 1505, Minh Hiếu Tông từ trần, con là Chu Hậu Chiếu tức vị, đó là Minh Vũ Tông, niên hiệu Chính Đức.", "question": "Thời kỳ trị vì của Minh Hiếu Tông được gọi là gì?", "answer": "Hoằng Trị trung hưng"} {"content": "Đến thời Minh Vũ Tông, thế lực hoạn quan lại trỗi dậy, được quy là do Vũ Tông ham chơi mà lười chính sự. Tuy nhiên, bản thân họa này chưa uy hiếp đến hoàng quyền, tuy có Bát hổ như Lưu Cẩn làm càn, song cuối cùng không như tình hình hoạn quan chuyên quyền cuối thời Đường, đám Lưu Cẩn cuối cùng vẫn bị Vũ Tông xử cực hình. Vũ Tông ham chơi, cuối cùng khiến dòng Hiếu Tông tuyệt tự, khiến thống hệ Đại Minh lần thứ hai có việc dòng thứ nhập thành dòng chính. Minh Vũ Tông đắm chìm trong vui thú khiến cho trong thời Chính Đức nhiều lần phát sinh chiến sự, các sự kiện trọng đại như Đại Diên Hãn của Thát Đát đem quân xâm phạm, An Hóa vương Chu Trí Phiên tại Ninh Hạ mưu phản, khởi nghĩa Lưu Lục-Lưu Thất tại Sơn Đông, Ninh vương Chu Thần Hào tại Giang Tây mưu phản. Tuy nhiên, quân đội Đại Minh thời đó còn mạnh và có nhiều quan lại tài ba, tiêu biểu như Vương Dương Minh, nên quân Mông Cổ và các nhóm nổi dậy đều bị đánh tan. Năm 1520, Minh Vũ Tông lấy cớ xuất chinh Giang Tây để xuống phương nam du ngoạn, trên đường về kinh thì bị rơi xuống nước khi đang đi thuyền nên nhiễm bệnh, sang năm 1521 thì từ trần.", "question": "Minh Vũ Tông qua đời vào năm nào?", "answer": "1521"} {"content": "Đến thời Minh Vũ Tông, thế lực hoạn quan lại trỗi dậy, được quy là do Vũ Tông ham chơi mà lười chính sự. Tuy nhiên, bản thân họa này chưa uy hiếp đến hoàng quyền, tuy có Bát hổ như Lưu Cẩn làm càn, song cuối cùng không như tình hình hoạn quan chuyên quyền cuối thời Đường, đám Lưu Cẩn cuối cùng vẫn bị Vũ Tông xử cực hình. Vũ Tông ham chơi, cuối cùng khiến dòng Hiếu Tông tuyệt tự, khiến thống hệ Đại Minh lần thứ hai có việc dòng thứ nhập thành dòng chính. Minh Vũ Tông đắm chìm trong vui thú khiến cho trong thời Chính Đức nhiều lần phát sinh chiến sự, các sự kiện trọng đại như Đại Diên Hãn của Thát Đát đem quân xâm phạm, An Hóa vương Chu Trí Phiên tại Ninh Hạ mưu phản, khởi nghĩa Lưu Lục-Lưu Thất tại Sơn Đông, Ninh vương Chu Thần Hào tại Giang Tây mưu phản. Tuy nhiên, quân đội Đại Minh thời đó còn mạnh và có nhiều quan lại tài ba, tiêu biểu như Vương Dương Minh, nên quân Mông Cổ và các nhóm nổi dậy đều bị đánh tan. Năm 1520, Minh Vũ Tông lấy cớ xuất chinh Giang Tây để xuống phương nam du ngoạn, trên đường về kinh thì bị rơi xuống nước khi đang đi thuyền nên nhiễm bệnh, sang năm 1521 thì từ trần.", "question": "Ai là người đã đánh tan quân Mông Cổ và các nhóm nổi dậy trong thời Chính Đức?", "answer": "Vương Dương Minh"} {"content": "Sau năm 1534, Minh Thế Tông dù không thị triều song vẫn tường tận quốc sự, mọi sự lớn nhỏ vẫn do Minh Thế Tông quyết đoán. Minh Thế Tông sùng tín Đạo giáo, tin dùng phương sĩ, trong cung ngày đêm cầu cúng. Ban đầu, ông đưa Đạo sĩ Thiệu Nguyên Tiết nhập kinh, phong làm chân nhân và lễ bộ thượng thư. Sau khi Thiệu Nguyên Tiết từ trần, ông rất sủng Phương sĩ Đào Trọng Văn. Tháng mười năm 1542, Càn Thanh cung phát sinh sự kiện hơn mười cung nữ như Dương Kim Anh, và Ninh tần Vương thị thừa cơ Minh Thế Tông đang ngủ say mà mưu đồ bóp chết ông, song không thành công, tức Nhâm Dần cung biến. Sau sự kiện này, cho đến trước khi từ trần, Minh Thế Tông dời Đại Nội đến sống tại Tây Nội. Minh Thế Tông sủng tín quyền thần Nghiêm Tung, nhân vật này do đó bài xích người bất đồng quan điểm, kết đảng nhằm mưu cầu tư lợi. Con của Nghiêm Tung là Nghiêm Thế Phiền hiệp trợ phụ thân. Triều thần mặc dù không ngừng có người hạch hỏi Nghiêm Tung kết đảng mưu cầu tư lợi, song đều thất bại. Cuối thời Thế Tông, Nghiêm Tung do tuổi đã cao nên Từ Giai bắt đầu thay thế vị trí của Nghiêm Tung. Năm 1562, Từ Giai kích động ngôn quan luận tội Nghiêm Tung, Nghiêm Tung từ quan hồi hương. Năm 1565, Nghiêm Thế Phiền bị xử trảm vì tội thông Oa, Nghiêm Tung bị giáng làm thứ dân, hai năm sau bệnh mất.", "question": "Ai là người sủng tín quyền thần Nghiêm Tung?", "answer": "Minh Thế Tông"} {"content": "Sau năm 1534, Minh Thế Tông dù không thị triều song vẫn tường tận quốc sự, mọi sự lớn nhỏ vẫn do Minh Thế Tông quyết đoán. Minh Thế Tông sùng tín Đạo giáo, tin dùng phương sĩ, trong cung ngày đêm cầu cúng. Ban đầu, ông đưa Đạo sĩ Thiệu Nguyên Tiết nhập kinh, phong làm chân nhân và lễ bộ thượng thư. Sau khi Thiệu Nguyên Tiết từ trần, ông rất sủng Phương sĩ Đào Trọng Văn. Tháng mười năm 1542, Càn Thanh cung phát sinh sự kiện hơn mười cung nữ như Dương Kim Anh, và Ninh tần Vương thị thừa cơ Minh Thế Tông đang ngủ say mà mưu đồ bóp chết ông, song không thành công, tức Nhâm Dần cung biến. Sau sự kiện này, cho đến trước khi từ trần, Minh Thế Tông dời Đại Nội đến sống tại Tây Nội. Minh Thế Tông sủng tín quyền thần Nghiêm Tung, nhân vật này do đó bài xích người bất đồng quan điểm, kết đảng nhằm mưu cầu tư lợi. Con của Nghiêm Tung là Nghiêm Thế Phiền hiệp trợ phụ thân. Triều thần mặc dù không ngừng có người hạch hỏi Nghiêm Tung kết đảng mưu cầu tư lợi, song đều thất bại. Cuối thời Thế Tông, Nghiêm Tung do tuổi đã cao nên Từ Giai bắt đầu thay thế vị trí của Nghiêm Tung. Năm 1562, Từ Giai kích động ngôn quan luận tội Nghiêm Tung, Nghiêm Tung từ quan hồi hương. Năm 1565, Nghiêm Thế Phiền bị xử trảm vì tội thông Oa, Nghiêm Tung bị giáng làm thứ dân, hai năm sau bệnh mất.", "question": "Năm nào sự kiện Nhâm Dần cung biến xảy ra?", "answer": "1542"} {"content": "Sau năm 1534, Minh Thế Tông dù không thị triều song vẫn tường tận quốc sự, mọi sự lớn nhỏ vẫn do Minh Thế Tông quyết đoán. Minh Thế Tông sùng tín Đạo giáo, tin dùng phương sĩ, trong cung ngày đêm cầu cúng. Ban đầu, ông đưa Đạo sĩ Thiệu Nguyên Tiết nhập kinh, phong làm chân nhân và lễ bộ thượng thư. Sau khi Thiệu Nguyên Tiết từ trần, ông rất sủng Phương sĩ Đào Trọng Văn. Tháng mười năm 1542, Càn Thanh cung phát sinh sự kiện hơn mười cung nữ như Dương Kim Anh, và Ninh tần Vương thị thừa cơ Minh Thế Tông đang ngủ say mà mưu đồ bóp chết ông, song không thành công, tức Nhâm Dần cung biến. Sau sự kiện này, cho đến trước khi từ trần, Minh Thế Tông dời Đại Nội đến sống tại Tây Nội. Minh Thế Tông sủng tín quyền thần Nghiêm Tung, nhân vật này do đó bài xích người bất đồng quan điểm, kết đảng nhằm mưu cầu tư lợi. Con của Nghiêm Tung là Nghiêm Thế Phiền hiệp trợ phụ thân. Triều thần mặc dù không ngừng có người hạch hỏi Nghiêm Tung kết đảng mưu cầu tư lợi, song đều thất bại. Cuối thời Thế Tông, Nghiêm Tung do tuổi đã cao nên Từ Giai bắt đầu thay thế vị trí của Nghiêm Tung. Năm 1562, Từ Giai kích động ngôn quan luận tội Nghiêm Tung, Nghiêm Tung từ quan hồi hương. Năm 1565, Nghiêm Thế Phiền bị xử trảm vì tội thông Oa, Nghiêm Tung bị giáng làm thứ dân, hai năm sau bệnh mất.", "question": "Minh Thế Tông sủng tín phương sĩ nào sau khi Thiệu Nguyên Tiết từ trần?", "answer": "Đào Trọng Văn"} {"content": "Sau năm 1534, Minh Thế Tông dù không thị triều song vẫn tường tận quốc sự, mọi sự lớn nhỏ vẫn do Minh Thế Tông quyết đoán. Minh Thế Tông sùng tín Đạo giáo, tin dùng phương sĩ, trong cung ngày đêm cầu cúng. Ban đầu, ông đưa Đạo sĩ Thiệu Nguyên Tiết nhập kinh, phong làm chân nhân và lễ bộ thượng thư. Sau khi Thiệu Nguyên Tiết từ trần, ông rất sủng Phương sĩ Đào Trọng Văn. Tháng mười năm 1542, Càn Thanh cung phát sinh sự kiện hơn mười cung nữ như Dương Kim Anh, và Ninh tần Vương thị thừa cơ Minh Thế Tông đang ngủ say mà mưu đồ bóp chết ông, song không thành công, tức Nhâm Dần cung biến. Sau sự kiện này, cho đến trước khi từ trần, Minh Thế Tông dời Đại Nội đến sống tại Tây Nội. Minh Thế Tông sủng tín quyền thần Nghiêm Tung, nhân vật này do đó bài xích người bất đồng quan điểm, kết đảng nhằm mưu cầu tư lợi. Con của Nghiêm Tung là Nghiêm Thế Phiền hiệp trợ phụ thân. Triều thần mặc dù không ngừng có người hạch hỏi Nghiêm Tung kết đảng mưu cầu tư lợi, song đều thất bại. Cuối thời Thế Tông, Nghiêm Tung do tuổi đã cao nên Từ Giai bắt đầu thay thế vị trí của Nghiêm Tung. Năm 1562, Từ Giai kích động ngôn quan luận tội Nghiêm Tung, Nghiêm Tung từ quan hồi hương. Năm 1565, Nghiêm Thế Phiền bị xử trảm vì tội thông Oa, Nghiêm Tung bị giáng làm thứ dân, hai năm sau bệnh mất.", "question": "Ai đã thay thế Nghiêm Tung vào cuối thời Thế Tông?", "answer": "Từ Giai"} {"content": "Thời Gia Tĩnh, Đại Minh liên tiếp có ngoại hoạn. Tại phương bắc, Thát Đát thừa cơ triều Minh suy nhược mà chiếm cứ Hà Sáo. Năm 1550, thủ lĩnh Thát Đát là Yêm Đáp xâm phạm Đại Đồng, Tổng binh Cừu Loan đem lượng lớn kim tiền mua chuộc Yêm Đáp để chuyển sang mục tiêu khác. Kết quả, Yêm Đáp chuyển sang đánh thẳng Bắc Kinh, sau khi cướp bóc quanh thành thì dời về phía tây, quân Minh chiến bại trong quá trình truy kích, đó là Canh Tuất chi biến. Do trong thời kỳ Minh Thế Tông, triều đình tuyên bố hải cấm, Oa khấu có thành phần là lãng nhân Nhật Bản và hải tặc Trung Quốc hợp tác với cư dân duyên hải buôn lậu, trước sau tập kích quấy nhiễu Sơn Đông, Chiết Giang, Phúc Kiến, Quảng Đông. Các tướng lĩnh như Chu Hoàn, Trương Kinh nhận lệnh của triều đình song không thể bình định Oa khấu. Sau đó, Binh bộ thượng thư Hồ Tông Hiến tạm thời giữ chức Chiết Giang tuần phủ kiêm Chiết Trực tổng đốc toàn lực tiêu diệt Oa khấu, chiêu phủ thế lực mạnh nhất tại Chiết Giang là Uông Trực. Thích Kế Quang và Du Đại Du bình định Oa khấu tại các địa phương Chiết Giang, Phúc Kiến, Quảng Đông, tạo bối cảnh tốt cho Long Khánh khai quan về sau. Ngoài ra, người Bồ Đào Nha vào năm 1557 bắt đầu di dân đến Áo Môn, song đến khi triều Minh mất người Bồ Đào Nha và Áo Môn vẫn thuộc quyền quản trị của huyện Hương Sơn thuộc Quảng Đông. Năm 1566, Minh Thế Tông từ trần, Hoàng thái tử Chu Tái Hậu tức vị, tức Minh Mục Tông, niên hiệu Long Khánh.", "question": "Ai đứng đầu lực lượng Thát Đát xâm phạm Đại Đồng năm 1550?", "answer": "Yêm Đáp"} {"content": "Thời Gia Tĩnh, Đại Minh liên tiếp có ngoại hoạn. Tại phương bắc, Thát Đát thừa cơ triều Minh suy nhược mà chiếm cứ Hà Sáo. Năm 1550, thủ lĩnh Thát Đát là Yêm Đáp xâm phạm Đại Đồng, Tổng binh Cừu Loan đem lượng lớn kim tiền mua chuộc Yêm Đáp để chuyển sang mục tiêu khác. Kết quả, Yêm Đáp chuyển sang đánh thẳng Bắc Kinh, sau khi cướp bóc quanh thành thì dời về phía tây, quân Minh chiến bại trong quá trình truy kích, đó là Canh Tuất chi biến. Do trong thời kỳ Minh Thế Tông, triều đình tuyên bố hải cấm, Oa khấu có thành phần là lãng nhân Nhật Bản và hải tặc Trung Quốc hợp tác với cư dân duyên hải buôn lậu, trước sau tập kích quấy nhiễu Sơn Đông, Chiết Giang, Phúc Kiến, Quảng Đông. Các tướng lĩnh như Chu Hoàn, Trương Kinh nhận lệnh của triều đình song không thể bình định Oa khấu. Sau đó, Binh bộ thượng thư Hồ Tông Hiến tạm thời giữ chức Chiết Giang tuần phủ kiêm Chiết Trực tổng đốc toàn lực tiêu diệt Oa khấu, chiêu phủ thế lực mạnh nhất tại Chiết Giang là Uông Trực. Thích Kế Quang và Du Đại Du bình định Oa khấu tại các địa phương Chiết Giang, Phúc Kiến, Quảng Đông, tạo bối cảnh tốt cho Long Khánh khai quan về sau. Ngoài ra, người Bồ Đào Nha vào năm 1557 bắt đầu di dân đến Áo Môn, song đến khi triều Minh mất người Bồ Đào Nha và Áo Môn vẫn thuộc quyền quản trị của huyện Hương Sơn thuộc Quảng Đông. Năm 1566, Minh Thế Tông từ trần, Hoàng thái tử Chu Tái Hậu tức vị, tức Minh Mục Tông, niên hiệu Long Khánh.", "question": "Thủ lĩnh Thát Đát xâm phạm Đại Đồng vào năm nào?", "answer": "1550"} {"content": "Sau khi tức vị, Minh Mục Tông trước sau tín nhiệm trọng dụng các danh thần như Từ Giai, Cao Củng và Trương Cư Chính. Năm 1567, cựu thần từ thời Minh Thế Tông là Từ Giai khích động triều quan buộc tội Cao Củng, buộc Cao Củng từ quan hồi hương. Cao Củng không cam tâm, năm sau khích động triều quan buộc tội Từ Giai, Từ Giai bị buộc chính thức thoái hưu. Chính vụ thực tế trong triều dần rơi vào tay Trương Cư Chính. Những năm cuối Long Khánh, Cao Củng hồi triều, nhậm chức đại học sĩ đứng đầu nội các. Tướng lĩnh triều Minh và thủ lĩnh Thát Đát là Yêm Đáp Hãn đạt thành hòa nghị, sử xưng Yêm Đáp phong cống. Về hàng hải, triều đình mở cửa mậu dịch dân gian, sử xưng Long Khánh khai quan. Do thi hành hai điều này cùng các cải cách khác, triều Minh bắt đầu tiến vào thời kỳ Trung hưng, sử xưng Long Khánh tân chính. Năm 1572, Minh Mục Tông đột nhiên từ trần, Hoàng thái tử Chu Dực Quân kế vị khi mới gần 9 tuổi, tức Minh Thần Tông, niên hiệu Vạn Lịch..", "question": "Triều Minh bắt đầu tiến vào thời kỳ nào nhờ những cải cách của Minh Mục Tông?", "answer": "Long Khánh tân chính"} {"content": "Sau khi tức vị, Minh Mục Tông trước sau tín nhiệm trọng dụng các danh thần như Từ Giai, Cao Củng và Trương Cư Chính. Năm 1567, cựu thần từ thời Minh Thế Tông là Từ Giai khích động triều quan buộc tội Cao Củng, buộc Cao Củng từ quan hồi hương. Cao Củng không cam tâm, năm sau khích động triều quan buộc tội Từ Giai, Từ Giai bị buộc chính thức thoái hưu. Chính vụ thực tế trong triều dần rơi vào tay Trương Cư Chính. Những năm cuối Long Khánh, Cao Củng hồi triều, nhậm chức đại học sĩ đứng đầu nội các. Tướng lĩnh triều Minh và thủ lĩnh Thát Đát là Yêm Đáp Hãn đạt thành hòa nghị, sử xưng Yêm Đáp phong cống. Về hàng hải, triều đình mở cửa mậu dịch dân gian, sử xưng Long Khánh khai quan. Do thi hành hai điều này cùng các cải cách khác, triều Minh bắt đầu tiến vào thời kỳ Trung hưng, sử xưng Long Khánh tân chính. Năm 1572, Minh Mục Tông đột nhiên từ trần, Hoàng thái tử Chu Dực Quân kế vị khi mới gần 9 tuổi, tức Minh Thần Tông, niên hiệu Vạn Lịch..", "question": "Minh Mục Tông đột nhiên từ trần vào năm nào?", "answer": "1572"} {"content": "Sau khi tức vị, Minh Mục Tông trước sau tín nhiệm trọng dụng các danh thần như Từ Giai, Cao Củng và Trương Cư Chính. Năm 1567, cựu thần từ thời Minh Thế Tông là Từ Giai khích động triều quan buộc tội Cao Củng, buộc Cao Củng từ quan hồi hương. Cao Củng không cam tâm, năm sau khích động triều quan buộc tội Từ Giai, Từ Giai bị buộc chính thức thoái hưu. Chính vụ thực tế trong triều dần rơi vào tay Trương Cư Chính. Những năm cuối Long Khánh, Cao Củng hồi triều, nhậm chức đại học sĩ đứng đầu nội các. Tướng lĩnh triều Minh và thủ lĩnh Thát Đát là Yêm Đáp Hãn đạt thành hòa nghị, sử xưng Yêm Đáp phong cống. Về hàng hải, triều đình mở cửa mậu dịch dân gian, sử xưng Long Khánh khai quan. Do thi hành hai điều này cùng các cải cách khác, triều Minh bắt đầu tiến vào thời kỳ Trung hưng, sử xưng Long Khánh tân chính. Năm 1572, Minh Mục Tông đột nhiên từ trần, Hoàng thái tử Chu Dực Quân kế vị khi mới gần 9 tuổi, tức Minh Thần Tông, niên hiệu Vạn Lịch..", "question": "Về hàng hải, triều đình mở cửa mậu dịch dân gian dưới thời vua nào?", "answer": "Minh Mục Tông"} {"content": "Sau khi tức vị, Minh Mục Tông trước sau tín nhiệm trọng dụng các danh thần như Từ Giai, Cao Củng và Trương Cư Chính. Năm 1567, cựu thần từ thời Minh Thế Tông là Từ Giai khích động triều quan buộc tội Cao Củng, buộc Cao Củng từ quan hồi hương. Cao Củng không cam tâm, năm sau khích động triều quan buộc tội Từ Giai, Từ Giai bị buộc chính thức thoái hưu. Chính vụ thực tế trong triều dần rơi vào tay Trương Cư Chính. Những năm cuối Long Khánh, Cao Củng hồi triều, nhậm chức đại học sĩ đứng đầu nội các. Tướng lĩnh triều Minh và thủ lĩnh Thát Đát là Yêm Đáp Hãn đạt thành hòa nghị, sử xưng Yêm Đáp phong cống. Về hàng hải, triều đình mở cửa mậu dịch dân gian, sử xưng Long Khánh khai quan. Do thi hành hai điều này cùng các cải cách khác, triều Minh bắt đầu tiến vào thời kỳ Trung hưng, sử xưng Long Khánh tân chính. Năm 1572, Minh Mục Tông đột nhiên từ trần, Hoàng thái tử Chu Dực Quân kế vị khi mới gần 9 tuổi, tức Minh Thần Tông, niên hiệu Vạn Lịch..", "question": "Cao Củng hồi triều vào thời gian nào?", "answer": "Những năm cuối Long Khánh"} {"content": "Do Minh Thần Tông còn nhỏ tuổi, Lý thái hậu nhiếp chính. Cao Củng do đối kháng với hoạn quan Phùng Bảo vốn được Thái hậu tín nhiệm nên bị bãi quan, còn Trương Cư Chính được Phùng Bảo hết sức ủng hộ. Trương Cư Chính phụ chính mười năm, thi hành cải cách, trên phương diện nội chính đề xuất \"tôn chủ quyền, khóa lại chức, hành thưởng phạt, nhất hiệu lệnh\", thi hành \"khảo thành pháp\", cắt giảm triệt tiêu quan viên dư thừa trong cơ cấu chính phủ, chỉnh đốn việc truyền tin và tuyển chọn quan lại. Trên phương diện kinh tế, tiến hành đo đạc cụ thể ruộng đất toàn quốc, ức chế hào cường địa chủ, cải cách chế độ phú dịch, thi hành \"nhất điều tiên pháp\", giảm nhẹ gánh nặng của nông dân. Năm 1393, vào thời kỳ Minh Thái Tổ, đất ruộng canh tác trên toàn quốc có 3.660.007 khoảnh, đến năm 1502 thời kỳ Minh Hiếu Tông chỉ tăng lên 4.228.058 khoảnh. Trải qua Trương Cư Chính trị lý, đến năm 1581 đạt đến 7.003.976 khoảnh. Trên phương diện quân sự, tăng cường chỉnh đốn vũ bị, bình định rối loạn tại tây nam, cho danh tướng Thích Kế Quang bảo vệ Kế Châu- trọng trấn cho Bắc Kinh, cho Lý Thành Lương an phủ các bộ lạc Nữ Chân, cho Vương Sùng Cổ, Phương Phùng Thì an phủ Thát Đát, các trọng thần khác như Lưu Hiển tại Tứ Xuyên, Ân Chính Mậu và Lang Vân Dực tại Lưỡng Quảng, Trương Giai Dận tại Chiết Giang, Trương Cư Chính rất tín nhiệm bọn họ. Trương Cư Chính còn cho Phan Quý Tuần trị lý Hoàng Hà, biến thủy hoạn thành thủy lợi. Đồng thời, Trương Cư Chính trừng trị nghiêm khắc tham quan ô lại, cắt bỏ người vô dụng. Trương Cư Chính chỉnh đốn triều chính, cải cách thể chế, sử xưng Vạn Lịch trung hưng.", "question": "Thời kỳ Minh Hiếu Tông, đất ruộng canh tác trên toàn quốc là bao nhiêu khoảnh?", "answer": "4.228.058 khoảnh"} {"content": "Do Minh Thần Tông còn nhỏ tuổi, Lý thái hậu nhiếp chính. Cao Củng do đối kháng với hoạn quan Phùng Bảo vốn được Thái hậu tín nhiệm nên bị bãi quan, còn Trương Cư Chính được Phùng Bảo hết sức ủng hộ. Trương Cư Chính phụ chính mười năm, thi hành cải cách, trên phương diện nội chính đề xuất \"tôn chủ quyền, khóa lại chức, hành thưởng phạt, nhất hiệu lệnh\", thi hành \"khảo thành pháp\", cắt giảm triệt tiêu quan viên dư thừa trong cơ cấu chính phủ, chỉnh đốn việc truyền tin và tuyển chọn quan lại. Trên phương diện kinh tế, tiến hành đo đạc cụ thể ruộng đất toàn quốc, ức chế hào cường địa chủ, cải cách chế độ phú dịch, thi hành \"nhất điều tiên pháp\", giảm nhẹ gánh nặng của nông dân. Năm 1393, vào thời kỳ Minh Thái Tổ, đất ruộng canh tác trên toàn quốc có 3.660.007 khoảnh, đến năm 1502 thời kỳ Minh Hiếu Tông chỉ tăng lên 4.228.058 khoảnh. Trải qua Trương Cư Chính trị lý, đến năm 1581 đạt đến 7.003.976 khoảnh. Trên phương diện quân sự, tăng cường chỉnh đốn vũ bị, bình định rối loạn tại tây nam, cho danh tướng Thích Kế Quang bảo vệ Kế Châu- trọng trấn cho Bắc Kinh, cho Lý Thành Lương an phủ các bộ lạc Nữ Chân, cho Vương Sùng Cổ, Phương Phùng Thì an phủ Thát Đát, các trọng thần khác như Lưu Hiển tại Tứ Xuyên, Ân Chính Mậu và Lang Vân Dực tại Lưỡng Quảng, Trương Giai Dận tại Chiết Giang, Trương Cư Chính rất tín nhiệm bọn họ. Trương Cư Chính còn cho Phan Quý Tuần trị lý Hoàng Hà, biến thủy hoạn thành thủy lợi. Đồng thời, Trương Cư Chính trừng trị nghiêm khắc tham quan ô lại, cắt bỏ người vô dụng. Trương Cư Chính chỉnh đốn triều chính, cải cách thể chế, sử xưng Vạn Lịch trung hưng.", "question": "Năm 1393, đất ruộng canh tác trên toàn quốc có bao nhiêu khoảnh?", "answer": "3.660.007"} {"content": "Do Minh Thần Tông còn nhỏ tuổi, Lý thái hậu nhiếp chính. Cao Củng do đối kháng với hoạn quan Phùng Bảo vốn được Thái hậu tín nhiệm nên bị bãi quan, còn Trương Cư Chính được Phùng Bảo hết sức ủng hộ. Trương Cư Chính phụ chính mười năm, thi hành cải cách, trên phương diện nội chính đề xuất \"tôn chủ quyền, khóa lại chức, hành thưởng phạt, nhất hiệu lệnh\", thi hành \"khảo thành pháp\", cắt giảm triệt tiêu quan viên dư thừa trong cơ cấu chính phủ, chỉnh đốn việc truyền tin và tuyển chọn quan lại. Trên phương diện kinh tế, tiến hành đo đạc cụ thể ruộng đất toàn quốc, ức chế hào cường địa chủ, cải cách chế độ phú dịch, thi hành \"nhất điều tiên pháp\", giảm nhẹ gánh nặng của nông dân. Năm 1393, vào thời kỳ Minh Thái Tổ, đất ruộng canh tác trên toàn quốc có 3.660.007 khoảnh, đến năm 1502 thời kỳ Minh Hiếu Tông chỉ tăng lên 4.228.058 khoảnh. Trải qua Trương Cư Chính trị lý, đến năm 1581 đạt đến 7.003.976 khoảnh. Trên phương diện quân sự, tăng cường chỉnh đốn vũ bị, bình định rối loạn tại tây nam, cho danh tướng Thích Kế Quang bảo vệ Kế Châu- trọng trấn cho Bắc Kinh, cho Lý Thành Lương an phủ các bộ lạc Nữ Chân, cho Vương Sùng Cổ, Phương Phùng Thì an phủ Thát Đát, các trọng thần khác như Lưu Hiển tại Tứ Xuyên, Ân Chính Mậu và Lang Vân Dực tại Lưỡng Quảng, Trương Giai Dận tại Chiết Giang, Trương Cư Chính rất tín nhiệm bọn họ. Trương Cư Chính còn cho Phan Quý Tuần trị lý Hoàng Hà, biến thủy hoạn thành thủy lợi. Đồng thời, Trương Cư Chính trừng trị nghiêm khắc tham quan ô lại, cắt bỏ người vô dụng. Trương Cư Chính chỉnh đốn triều chính, cải cách thể chế, sử xưng Vạn Lịch trung hưng.", "question": "Tổng số đất ruộng canh tác trên toàn quốc vào năm 1581 là bao nhiêu?", "answer": "7.003.976 khoảnh"} {"content": "Do Minh Thần Tông còn nhỏ tuổi, Lý thái hậu nhiếp chính. Cao Củng do đối kháng với hoạn quan Phùng Bảo vốn được Thái hậu tín nhiệm nên bị bãi quan, còn Trương Cư Chính được Phùng Bảo hết sức ủng hộ. Trương Cư Chính phụ chính mười năm, thi hành cải cách, trên phương diện nội chính đề xuất \"tôn chủ quyền, khóa lại chức, hành thưởng phạt, nhất hiệu lệnh\", thi hành \"khảo thành pháp\", cắt giảm triệt tiêu quan viên dư thừa trong cơ cấu chính phủ, chỉnh đốn việc truyền tin và tuyển chọn quan lại. Trên phương diện kinh tế, tiến hành đo đạc cụ thể ruộng đất toàn quốc, ức chế hào cường địa chủ, cải cách chế độ phú dịch, thi hành \"nhất điều tiên pháp\", giảm nhẹ gánh nặng của nông dân. Năm 1393, vào thời kỳ Minh Thái Tổ, đất ruộng canh tác trên toàn quốc có 3.660.007 khoảnh, đến năm 1502 thời kỳ Minh Hiếu Tông chỉ tăng lên 4.228.058 khoảnh. Trải qua Trương Cư Chính trị lý, đến năm 1581 đạt đến 7.003.976 khoảnh. Trên phương diện quân sự, tăng cường chỉnh đốn vũ bị, bình định rối loạn tại tây nam, cho danh tướng Thích Kế Quang bảo vệ Kế Châu- trọng trấn cho Bắc Kinh, cho Lý Thành Lương an phủ các bộ lạc Nữ Chân, cho Vương Sùng Cổ, Phương Phùng Thì an phủ Thát Đát, các trọng thần khác như Lưu Hiển tại Tứ Xuyên, Ân Chính Mậu và Lang Vân Dực tại Lưỡng Quảng, Trương Giai Dận tại Chiết Giang, Trương Cư Chính rất tín nhiệm bọn họ. Trương Cư Chính còn cho Phan Quý Tuần trị lý Hoàng Hà, biến thủy hoạn thành thủy lợi. Đồng thời, Trương Cư Chính trừng trị nghiêm khắc tham quan ô lại, cắt bỏ người vô dụng. Trương Cư Chính chỉnh đốn triều chính, cải cách thể chế, sử xưng Vạn Lịch trung hưng.", "question": "Trương Cư Chính trị lý bao lâu?", "answer": "mười năm"} {"content": "Năm 1577, cha của Trương Cư Chính từ trần, theo lệ thường ông phải giải chức hồi hương chịu tang trong ba năm, tức 'đinh ưu', song vì sự nghiệp cải cách chưa thành nên không muốn thực hiện. Địch thủ chính trị của ông nhân đó mà làm lớn chuyện, đó là \"Đoạt Tình chi tranh\". Cuối cùng, được Minh Thần Tông và hai vị thái hậu ủng hộ, Trương Cư Chính được miễn chịu tang tại gia, tức Đoạt tình khởi phục, do đó cải cách của ông không bị gián đoạn. Tuy nhiên, điều này trở thành một cớ để địch thủ chính trị của ông lợi dụng. Đồng thời, Trương Cư Chính lợi dụng chức quyền của bản thân để tạo thuận lợi cho con mình vượt qua khoa cử tiến vào Hàn lâm viện. Sau khi Trương Cư Chính từ trần, các địch thủ chính trị phản đối cải cách lập tức thanh toán. Một số người trong Trương phủ không kịp trốn bị giam bên trong, hơn chục người chết đói. Quan tước của Trương Cư Chính khi còn sống cũng bị tước.", "question": "Trương Cư Chính được miễn chịu tang tại gia vào thời gian nào?", "answer": "Đoạt tình khởi phục"} {"content": "Năm 1577, cha của Trương Cư Chính từ trần, theo lệ thường ông phải giải chức hồi hương chịu tang trong ba năm, tức 'đinh ưu', song vì sự nghiệp cải cách chưa thành nên không muốn thực hiện. Địch thủ chính trị của ông nhân đó mà làm lớn chuyện, đó là \"Đoạt Tình chi tranh\". Cuối cùng, được Minh Thần Tông và hai vị thái hậu ủng hộ, Trương Cư Chính được miễn chịu tang tại gia, tức Đoạt tình khởi phục, do đó cải cách của ông không bị gián đoạn. Tuy nhiên, điều này trở thành một cớ để địch thủ chính trị của ông lợi dụng. Đồng thời, Trương Cư Chính lợi dụng chức quyền của bản thân để tạo thuận lợi cho con mình vượt qua khoa cử tiến vào Hàn lâm viện. Sau khi Trương Cư Chính từ trần, các địch thủ chính trị phản đối cải cách lập tức thanh toán. Một số người trong Trương phủ không kịp trốn bị giam bên trong, hơn chục người chết đói. Quan tước của Trương Cư Chính khi còn sống cũng bị tước.", "question": "Trương Cư Chính bị thanh toán bởi ai?", "answer": "Địch thủ chính trị"} {"content": "Năm 1577, cha của Trương Cư Chính từ trần, theo lệ thường ông phải giải chức hồi hương chịu tang trong ba năm, tức 'đinh ưu', song vì sự nghiệp cải cách chưa thành nên không muốn thực hiện. Địch thủ chính trị của ông nhân đó mà làm lớn chuyện, đó là \"Đoạt Tình chi tranh\". Cuối cùng, được Minh Thần Tông và hai vị thái hậu ủng hộ, Trương Cư Chính được miễn chịu tang tại gia, tức Đoạt tình khởi phục, do đó cải cách của ông không bị gián đoạn. Tuy nhiên, điều này trở thành một cớ để địch thủ chính trị của ông lợi dụng. Đồng thời, Trương Cư Chính lợi dụng chức quyền của bản thân để tạo thuận lợi cho con mình vượt qua khoa cử tiến vào Hàn lâm viện. Sau khi Trương Cư Chính từ trần, các địch thủ chính trị phản đối cải cách lập tức thanh toán. Một số người trong Trương phủ không kịp trốn bị giam bên trong, hơn chục người chết đói. Quan tước của Trương Cư Chính khi còn sống cũng bị tước.", "question": "Trương Cư Chính được miễn chịu tang tại gia theo sự ủng hộ của ai?", "answer": "Minh Thần Tông và hai vị thái hậu"} {"content": "Thời gian đầu sau khi Trương Cư Chính từ trần, Minh Thần Tông vẫn có thể duy trì hứng thú với triều chính, song cùng với việc triều dã thanh toán thế lực của Trương Cư Chính, Minh Thần Tông bắt đầu ít thượng triều. Sau Quốc bản chi tranh, ông thậm chí còn có thái độ đãi chính tiêu cực. Trong thời gian Minh Thần Tông tại vị, về đối nội có các sự kiện nghiêm trọng như Đông Lâm đảng tranh, Quốc bản chi tranh và Vạn Lịch đãi chính; đối ngoại có các chiến dịch lớn như Vạn Lịch tam đại chinh và Hậu Kim quật khởi. Triều đại Vạn Lịch là thời kỳ chuyển đổi từ thịnh sang suy của triều Minh. Quốc bản chi tranh là một sự kiện chính trị trọng đại kéo dài suốt từ trung kỳ đến vãn kỳ thời gian Minh Thần Tông trị vì, chủ yếu là xung quanh tranh chấp kế thừa hoàng vị giữa Hoàng trưởng tử Chu Thường Lạc và Phúc vương Chu Thường Tuân (con của Trịnh quý phi). Do Vương hoàng hậu không có con trai, Minh Thần Tông đặc biệt yêu mến hoàng tử thứ ba là Chu Thường Tuân, không muốn lập hoàng tử thứ nhất là Chu Thường Lạc làm thái tử, quan viên trong triều do đó phân thành hai phái khác biệt. Đến năm 1601, dưới áp lực của Hoàng thái hậu, Chu Thường Lạc mới được phong làm thái tử, còn Chu Thường Tuân được phong làm Phúc vương. Tuy nhiên, Phúc vương chậm rời kinh thành đi nhậm chức vị phiên vương. Đến khi phát sinh \"Đĩnh kích án\", dư luận bất lợi với Trịnh quý phi, Phúc vương mới rời kinh tới phiên, địa vị thái tử của Chu Thường Lạc nhờ vậy mà được vững chắc.", "question": "Quốc bản chi tranh chủ yếu là xung quanh vấn đề gì?", "answer": "tranh chấp kế thừa hoàng vị"} {"content": "Thời gian đầu sau khi Trương Cư Chính từ trần, Minh Thần Tông vẫn có thể duy trì hứng thú với triều chính, song cùng với việc triều dã thanh toán thế lực của Trương Cư Chính, Minh Thần Tông bắt đầu ít thượng triều. Sau Quốc bản chi tranh, ông thậm chí còn có thái độ đãi chính tiêu cực. Trong thời gian Minh Thần Tông tại vị, về đối nội có các sự kiện nghiêm trọng như Đông Lâm đảng tranh, Quốc bản chi tranh và Vạn Lịch đãi chính; đối ngoại có các chiến dịch lớn như Vạn Lịch tam đại chinh và Hậu Kim quật khởi. Triều đại Vạn Lịch là thời kỳ chuyển đổi từ thịnh sang suy của triều Minh. Quốc bản chi tranh là một sự kiện chính trị trọng đại kéo dài suốt từ trung kỳ đến vãn kỳ thời gian Minh Thần Tông trị vì, chủ yếu là xung quanh tranh chấp kế thừa hoàng vị giữa Hoàng trưởng tử Chu Thường Lạc và Phúc vương Chu Thường Tuân (con của Trịnh quý phi). Do Vương hoàng hậu không có con trai, Minh Thần Tông đặc biệt yêu mến hoàng tử thứ ba là Chu Thường Tuân, không muốn lập hoàng tử thứ nhất là Chu Thường Lạc làm thái tử, quan viên trong triều do đó phân thành hai phái khác biệt. Đến năm 1601, dưới áp lực của Hoàng thái hậu, Chu Thường Lạc mới được phong làm thái tử, còn Chu Thường Tuân được phong làm Phúc vương. Tuy nhiên, Phúc vương chậm rời kinh thành đi nhậm chức vị phiên vương. Đến khi phát sinh \"Đĩnh kích án\", dư luận bất lợi với Trịnh quý phi, Phúc vương mới rời kinh tới phiên, địa vị thái tử của Chu Thường Lạc nhờ vậy mà được vững chắc.", "question": "Phúc vương được phong vương vào năm nào?", "answer": "1601"} {"content": "Thời gian đầu sau khi Trương Cư Chính từ trần, Minh Thần Tông vẫn có thể duy trì hứng thú với triều chính, song cùng với việc triều dã thanh toán thế lực của Trương Cư Chính, Minh Thần Tông bắt đầu ít thượng triều. Sau Quốc bản chi tranh, ông thậm chí còn có thái độ đãi chính tiêu cực. Trong thời gian Minh Thần Tông tại vị, về đối nội có các sự kiện nghiêm trọng như Đông Lâm đảng tranh, Quốc bản chi tranh và Vạn Lịch đãi chính; đối ngoại có các chiến dịch lớn như Vạn Lịch tam đại chinh và Hậu Kim quật khởi. Triều đại Vạn Lịch là thời kỳ chuyển đổi từ thịnh sang suy của triều Minh. Quốc bản chi tranh là một sự kiện chính trị trọng đại kéo dài suốt từ trung kỳ đến vãn kỳ thời gian Minh Thần Tông trị vì, chủ yếu là xung quanh tranh chấp kế thừa hoàng vị giữa Hoàng trưởng tử Chu Thường Lạc và Phúc vương Chu Thường Tuân (con của Trịnh quý phi). Do Vương hoàng hậu không có con trai, Minh Thần Tông đặc biệt yêu mến hoàng tử thứ ba là Chu Thường Tuân, không muốn lập hoàng tử thứ nhất là Chu Thường Lạc làm thái tử, quan viên trong triều do đó phân thành hai phái khác biệt. Đến năm 1601, dưới áp lực của Hoàng thái hậu, Chu Thường Lạc mới được phong làm thái tử, còn Chu Thường Tuân được phong làm Phúc vương. Tuy nhiên, Phúc vương chậm rời kinh thành đi nhậm chức vị phiên vương. Đến khi phát sinh \"Đĩnh kích án\", dư luận bất lợi với Trịnh quý phi, Phúc vương mới rời kinh tới phiên, địa vị thái tử của Chu Thường Lạc nhờ vậy mà được vững chắc.", "question": "Hoàng tử thứ ba của Minh Thần Tông được phong làm gì?", "answer": "Phúc vương"} {"content": "Thời gian đầu sau khi Trương Cư Chính từ trần, Minh Thần Tông vẫn có thể duy trì hứng thú với triều chính, song cùng với việc triều dã thanh toán thế lực của Trương Cư Chính, Minh Thần Tông bắt đầu ít thượng triều. Sau Quốc bản chi tranh, ông thậm chí còn có thái độ đãi chính tiêu cực. Trong thời gian Minh Thần Tông tại vị, về đối nội có các sự kiện nghiêm trọng như Đông Lâm đảng tranh, Quốc bản chi tranh và Vạn Lịch đãi chính; đối ngoại có các chiến dịch lớn như Vạn Lịch tam đại chinh và Hậu Kim quật khởi. Triều đại Vạn Lịch là thời kỳ chuyển đổi từ thịnh sang suy của triều Minh. Quốc bản chi tranh là một sự kiện chính trị trọng đại kéo dài suốt từ trung kỳ đến vãn kỳ thời gian Minh Thần Tông trị vì, chủ yếu là xung quanh tranh chấp kế thừa hoàng vị giữa Hoàng trưởng tử Chu Thường Lạc và Phúc vương Chu Thường Tuân (con của Trịnh quý phi). Do Vương hoàng hậu không có con trai, Minh Thần Tông đặc biệt yêu mến hoàng tử thứ ba là Chu Thường Tuân, không muốn lập hoàng tử thứ nhất là Chu Thường Lạc làm thái tử, quan viên trong triều do đó phân thành hai phái khác biệt. Đến năm 1601, dưới áp lực của Hoàng thái hậu, Chu Thường Lạc mới được phong làm thái tử, còn Chu Thường Tuân được phong làm Phúc vương. Tuy nhiên, Phúc vương chậm rời kinh thành đi nhậm chức vị phiên vương. Đến khi phát sinh \"Đĩnh kích án\", dư luận bất lợi với Trịnh quý phi, Phúc vương mới rời kinh tới phiên, địa vị thái tử của Chu Thường Lạc nhờ vậy mà được vững chắc.", "question": "Đâu là một sự kiện chính trị trọng đại xảy ra dưới thời Minh Thần Tông?", "answer": "Quốc bản chi tranh"} {"content": "Do tranh chấp lập thái tử, Minh Thần Tông bất mãn cực độ đối với đại thần, năm 1587 bắt đầu lấy việc không thượng triều để trả đũa, chỉ xử lý một số sự kiện trọng yếu. Minh Thần Tông không thị triều vào ngày đầu năm, sáng sớm không thị triều, cả ngày đắm chìm trong tửu sắc, mỗi năm lại tiến hành tuyển mỹ nữ, thường thích xây cất, hay cho xây công trình quy mô lớn. Đại lý tự tả bình sự dâng sớ, nói Minh Thần Tông đắm chìm trong tửu, sắc, tài, khí, kết quả bị giáng làm dân. Trung hậu kỳ thời Minh Thần Tông, tình hình tài chính nguy nan, do đó Minh Thần Tông phái thái giám làm khoáng giám và thuế giám trên toàn quốc để tăng thêm ngân khố. Tuy nhiên, khoáng giám và thuế giám đại đa số lấy danh nghĩa để vơ vét tài sản dân gian, nhiễu loạn quốc gia. Do Minh Thần Tông không quản lý triều chính, hiện tượng khuyết quan viên rất nghiêm trọng. Năm 1602, Nam-Bắc lưỡng kinh tổng cộng khuyết ba thượng thư, mười thị lang, các địa phương khuyết ba tuần phủ, 66 bố chính sứ hay án sát sứ, 25 tri phủ. Bên trên Minh Thần Tông chán trường, bên dưới triều thần tranh chấp, triều đình Minh hoàn toàn bước vào trong tình trạng không hoạt động. Do vậy, Minh sử viết rằng có nhà bình luận nói triều Minh thực tế mất từ thời Thần Tông, bộ phận sử gia nhận định triều Minh từ đây bắt đầu hướng đến diệt vong.", "question": "Ai là vị hoàng đế không thị triều?", "answer": "Minh Thần Tông"} {"content": "Do tranh chấp lập thái tử, Minh Thần Tông bất mãn cực độ đối với đại thần, năm 1587 bắt đầu lấy việc không thượng triều để trả đũa, chỉ xử lý một số sự kiện trọng yếu. Minh Thần Tông không thị triều vào ngày đầu năm, sáng sớm không thị triều, cả ngày đắm chìm trong tửu sắc, mỗi năm lại tiến hành tuyển mỹ nữ, thường thích xây cất, hay cho xây công trình quy mô lớn. Đại lý tự tả bình sự dâng sớ, nói Minh Thần Tông đắm chìm trong tửu, sắc, tài, khí, kết quả bị giáng làm dân. Trung hậu kỳ thời Minh Thần Tông, tình hình tài chính nguy nan, do đó Minh Thần Tông phái thái giám làm khoáng giám và thuế giám trên toàn quốc để tăng thêm ngân khố. Tuy nhiên, khoáng giám và thuế giám đại đa số lấy danh nghĩa để vơ vét tài sản dân gian, nhiễu loạn quốc gia. Do Minh Thần Tông không quản lý triều chính, hiện tượng khuyết quan viên rất nghiêm trọng. Năm 1602, Nam-Bắc lưỡng kinh tổng cộng khuyết ba thượng thư, mười thị lang, các địa phương khuyết ba tuần phủ, 66 bố chính sứ hay án sát sứ, 25 tri phủ. Bên trên Minh Thần Tông chán trường, bên dưới triều thần tranh chấp, triều đình Minh hoàn toàn bước vào trong tình trạng không hoạt động. Do vậy, Minh sử viết rằng có nhà bình luận nói triều Minh thực tế mất từ thời Thần Tông, bộ phận sử gia nhận định triều Minh từ đây bắt đầu hướng đến diệt vong.", "question": "Khi nào Minh Thần Tông bắt đầu dùng việc không thượng triều để trả đũa đại thần?", "answer": "1587"} {"content": "Do tranh chấp lập thái tử, Minh Thần Tông bất mãn cực độ đối với đại thần, năm 1587 bắt đầu lấy việc không thượng triều để trả đũa, chỉ xử lý một số sự kiện trọng yếu. Minh Thần Tông không thị triều vào ngày đầu năm, sáng sớm không thị triều, cả ngày đắm chìm trong tửu sắc, mỗi năm lại tiến hành tuyển mỹ nữ, thường thích xây cất, hay cho xây công trình quy mô lớn. Đại lý tự tả bình sự dâng sớ, nói Minh Thần Tông đắm chìm trong tửu, sắc, tài, khí, kết quả bị giáng làm dân. Trung hậu kỳ thời Minh Thần Tông, tình hình tài chính nguy nan, do đó Minh Thần Tông phái thái giám làm khoáng giám và thuế giám trên toàn quốc để tăng thêm ngân khố. Tuy nhiên, khoáng giám và thuế giám đại đa số lấy danh nghĩa để vơ vét tài sản dân gian, nhiễu loạn quốc gia. Do Minh Thần Tông không quản lý triều chính, hiện tượng khuyết quan viên rất nghiêm trọng. Năm 1602, Nam-Bắc lưỡng kinh tổng cộng khuyết ba thượng thư, mười thị lang, các địa phương khuyết ba tuần phủ, 66 bố chính sứ hay án sát sứ, 25 tri phủ. Bên trên Minh Thần Tông chán trường, bên dưới triều thần tranh chấp, triều đình Minh hoàn toàn bước vào trong tình trạng không hoạt động. Do vậy, Minh sử viết rằng có nhà bình luận nói triều Minh thực tế mất từ thời Thần Tông, bộ phận sử gia nhận định triều Minh từ đây bắt đầu hướng đến diệt vong.", "question": "Minh Thần Tông không thị triều vào ngày nào trong năm?", "answer": "ngày đầu năm"} {"content": "Do triều chính hỗn loạn, một bộ phận quan lại cấp trung và thấp chịu bài xích về chính trị, liên tiếp yêu cầu cải cách chính trị, đồng thời nhấn mạnh tiêu chuẩn đạo đức. Năm 1593, Đông Lâm đảng hình thành, danh xưng bắt nguồn từ Đông Lâm thư viện do Cố Hiến Thành sáng lập. Chủ trì kinh sát là Tôn Lung, Lý Thế Đạt và Triệu Nam Tinh, lợi dụng kinh sát để giáng chức bãi quan các quan lại không hợp với tiêu chuẩn của họ và không thuộc Đông Lâm đảng. Trải qua nhiều lần kinh sát, nhiều đảng phản đối như Tuyên đảng, Côn đảng, Tề đảng, Chiết đảng đứng lên và xung đột với Đông Lâm đảng. Từ đó, họa bè phái không dẹp nổi, triều chính đình đốn nội loạn. Sang thời Minh Hy Tông, phái hoạn quan chuyên quyền, Đông Lâm đảng chịu đả kích nghiêm trọng, đến đầu thời Minh Tư Tông mới lại được sử dụng.", "question": "Đông Lâm đảng bắt nguồn từ đâu?", "answer": "Đông Lâm thư viện"} {"content": "Do triều chính hỗn loạn, một bộ phận quan lại cấp trung và thấp chịu bài xích về chính trị, liên tiếp yêu cầu cải cách chính trị, đồng thời nhấn mạnh tiêu chuẩn đạo đức. Năm 1593, Đông Lâm đảng hình thành, danh xưng bắt nguồn từ Đông Lâm thư viện do Cố Hiến Thành sáng lập. Chủ trì kinh sát là Tôn Lung, Lý Thế Đạt và Triệu Nam Tinh, lợi dụng kinh sát để giáng chức bãi quan các quan lại không hợp với tiêu chuẩn của họ và không thuộc Đông Lâm đảng. Trải qua nhiều lần kinh sát, nhiều đảng phản đối như Tuyên đảng, Côn đảng, Tề đảng, Chiết đảng đứng lên và xung đột với Đông Lâm đảng. Từ đó, họa bè phái không dẹp nổi, triều chính đình đốn nội loạn. Sang thời Minh Hy Tông, phái hoạn quan chuyên quyền, Đông Lâm đảng chịu đả kích nghiêm trọng, đến đầu thời Minh Tư Tông mới lại được sử dụng.", "question": "Đông Lâm đảng được thành lập vào năm nào?", "answer": "1593"} {"content": "Trên phương diện quân sự đối ngoại, Vạn Lịch tam đại chinh là nổi danh nhất, đó là Ninh Hạ chi dịch nhằm bình định Bột Bái người Mông Cổ làm phản, Triều Tiên chi dịch nhằm kháng kích chính quyền Toyotomi Nhật Bản xâm nhập vương triều Triều Tiên, Bá Châu chi dịch nhằm binh định Thổ ty Dương Ứng Long làm phản, ba cuộc chiến trường kỳ này gần như đồng thời phát sinh, song tính chất không tương đồng. Triều Minh giành thắng lợi trong ba đại chiến này giúp củng cố biên cương, bảo hộ vương triều Triều Tiên, song làm tiêu hao lượng lớn nhân lực vật lực, là một trong các nguyên nhân trọng yếu khiến quốc khố trống rỗng, tài chính nguy khốn. Năm 1617, thủ lĩnh Hậu Kim là Nỗ Nhĩ Cáp Xích lấy thất đại hận làm cớ tiến hành phản Minh, hai năm sau đại thắng quân Minh trong trận Tát Nhĩ Hử, triều Minh đến lúc này chọn sách lược phòng ngự làm chủ yếu để ứng phó với Hậu Kim.", "question": "Triều Minh chọn sách lược gì để ứng phó với Hậu Kim?", "answer": "phòng ngự làm chủ yếu"} {"content": "Trên phương diện quân sự đối ngoại, Vạn Lịch tam đại chinh là nổi danh nhất, đó là Ninh Hạ chi dịch nhằm bình định Bột Bái người Mông Cổ làm phản, Triều Tiên chi dịch nhằm kháng kích chính quyền Toyotomi Nhật Bản xâm nhập vương triều Triều Tiên, Bá Châu chi dịch nhằm binh định Thổ ty Dương Ứng Long làm phản, ba cuộc chiến trường kỳ này gần như đồng thời phát sinh, song tính chất không tương đồng. Triều Minh giành thắng lợi trong ba đại chiến này giúp củng cố biên cương, bảo hộ vương triều Triều Tiên, song làm tiêu hao lượng lớn nhân lực vật lực, là một trong các nguyên nhân trọng yếu khiến quốc khố trống rỗng, tài chính nguy khốn. Năm 1617, thủ lĩnh Hậu Kim là Nỗ Nhĩ Cáp Xích lấy thất đại hận làm cớ tiến hành phản Minh, hai năm sau đại thắng quân Minh trong trận Tát Nhĩ Hử, triều Minh đến lúc này chọn sách lược phòng ngự làm chủ yếu để ứng phó với Hậu Kim.", "question": "Trận đánh nào giúp Nỗ Nhĩ Cáp Xích đại thắng quân Minh?", "answer": "trận Tát Nhĩ Hử"} {"content": "Trên phương diện quân sự đối ngoại, Vạn Lịch tam đại chinh là nổi danh nhất, đó là Ninh Hạ chi dịch nhằm bình định Bột Bái người Mông Cổ làm phản, Triều Tiên chi dịch nhằm kháng kích chính quyền Toyotomi Nhật Bản xâm nhập vương triều Triều Tiên, Bá Châu chi dịch nhằm binh định Thổ ty Dương Ứng Long làm phản, ba cuộc chiến trường kỳ này gần như đồng thời phát sinh, song tính chất không tương đồng. Triều Minh giành thắng lợi trong ba đại chiến này giúp củng cố biên cương, bảo hộ vương triều Triều Tiên, song làm tiêu hao lượng lớn nhân lực vật lực, là một trong các nguyên nhân trọng yếu khiến quốc khố trống rỗng, tài chính nguy khốn. Năm 1617, thủ lĩnh Hậu Kim là Nỗ Nhĩ Cáp Xích lấy thất đại hận làm cớ tiến hành phản Minh, hai năm sau đại thắng quân Minh trong trận Tát Nhĩ Hử, triều Minh đến lúc này chọn sách lược phòng ngự làm chủ yếu để ứng phó với Hậu Kim.", "question": "Ai lấy thất đại hận làm cớ tiến hành phản Minh?", "answer": "Nỗ Nhĩ Cáp Xích"} {"content": "Trên phương diện quân sự đối ngoại, Vạn Lịch tam đại chinh là nổi danh nhất, đó là Ninh Hạ chi dịch nhằm bình định Bột Bái người Mông Cổ làm phản, Triều Tiên chi dịch nhằm kháng kích chính quyền Toyotomi Nhật Bản xâm nhập vương triều Triều Tiên, Bá Châu chi dịch nhằm binh định Thổ ty Dương Ứng Long làm phản, ba cuộc chiến trường kỳ này gần như đồng thời phát sinh, song tính chất không tương đồng. Triều Minh giành thắng lợi trong ba đại chiến này giúp củng cố biên cương, bảo hộ vương triều Triều Tiên, song làm tiêu hao lượng lớn nhân lực vật lực, là một trong các nguyên nhân trọng yếu khiến quốc khố trống rỗng, tài chính nguy khốn. Năm 1617, thủ lĩnh Hậu Kim là Nỗ Nhĩ Cáp Xích lấy thất đại hận làm cớ tiến hành phản Minh, hai năm sau đại thắng quân Minh trong trận Tát Nhĩ Hử, triều Minh đến lúc này chọn sách lược phòng ngự làm chủ yếu để ứng phó với Hậu Kim.", "question": "Thủ lĩnh Hậu Kim lấy lý do gì để phản Minh?", "answer": "thất đại hận"} {"content": "Năm 1620, Minh Thần Tông từ trần. Thái tử Chu Thường Lạc đăng cơ, tức Minh Quang Tông, niên hiệu Thái Xương, tại vị chỉ được một tháng. Ông ban thưởng cho quân Minh tại tiền tuyến Liêu Đông, trọng dụng người thuộc Đông Lâm đảng khiến triều chính chuyển nguy thành an, đồng thời ông bãi trừ khoáng giám thuế sứ. Sinh mẫu của Phúc vương là Trịnh quý phi nhằm lung lạc Minh Quang Tông nên tiến hiến tám vị mỹ nữ. Minh Quang Tông ham mê quá độ nên không lâu thì đổ bệnh, Thái giám Thôi Văn Thăng dâng thuốc xổ khiến ông đi ngoài quá độ, lại do sử dụng 'hồng hoàn' của Lý Khả Chước mà đột tử, sử xưng \"Hồng hoàn án\". Sau khi Minh Quang Tông từ trần, sủng phi của ông là Lý Tuyền Thị muốn ở lại Càn Thanh cung, nhằm đề phòng bà can dự triều chính nên triều thần buộc bà đến Uyết Loan cung thuộc Nhân Thọ điện, tức Di cung án. Hoàng trưởng tử Chu Do Hiệu cuối cùng kế vị, tức Minh Hi Tông, niên hiệu Thiên Khải. \"Đĩnh kích án\", \"Hồng hoàn án\" và \"Di cung án\" gọi chung là \"Minh mạt tam đại án\", là kế tục của Quốc bản chi tranh, khiến đấu tranh chính trị trong triều đình Minh càng thêm kịch liệt, cũng đánh dấu bắt đầu thời kỳ Minh mạt suy vong.", "question": "Minh Quang Tông tại vị bao lâu?", "answer": "một tháng"} {"content": "Năm 1620, Minh Thần Tông từ trần. Thái tử Chu Thường Lạc đăng cơ, tức Minh Quang Tông, niên hiệu Thái Xương, tại vị chỉ được một tháng. Ông ban thưởng cho quân Minh tại tiền tuyến Liêu Đông, trọng dụng người thuộc Đông Lâm đảng khiến triều chính chuyển nguy thành an, đồng thời ông bãi trừ khoáng giám thuế sứ. Sinh mẫu của Phúc vương là Trịnh quý phi nhằm lung lạc Minh Quang Tông nên tiến hiến tám vị mỹ nữ. Minh Quang Tông ham mê quá độ nên không lâu thì đổ bệnh, Thái giám Thôi Văn Thăng dâng thuốc xổ khiến ông đi ngoài quá độ, lại do sử dụng 'hồng hoàn' của Lý Khả Chước mà đột tử, sử xưng \"Hồng hoàn án\". Sau khi Minh Quang Tông từ trần, sủng phi của ông là Lý Tuyền Thị muốn ở lại Càn Thanh cung, nhằm đề phòng bà can dự triều chính nên triều thần buộc bà đến Uyết Loan cung thuộc Nhân Thọ điện, tức Di cung án. Hoàng trưởng tử Chu Do Hiệu cuối cùng kế vị, tức Minh Hi Tông, niên hiệu Thiên Khải. \"Đĩnh kích án\", \"Hồng hoàn án\" và \"Di cung án\" gọi chung là \"Minh mạt tam đại án\", là kế tục của Quốc bản chi tranh, khiến đấu tranh chính trị trong triều đình Minh càng thêm kịch liệt, cũng đánh dấu bắt đầu thời kỳ Minh mạt suy vong.", "question": "Ai kế vị Minh Quang Tông?", "answer": "Chu Do Hiệu"} {"content": "Năm 1620, Minh Thần Tông từ trần. Thái tử Chu Thường Lạc đăng cơ, tức Minh Quang Tông, niên hiệu Thái Xương, tại vị chỉ được một tháng. Ông ban thưởng cho quân Minh tại tiền tuyến Liêu Đông, trọng dụng người thuộc Đông Lâm đảng khiến triều chính chuyển nguy thành an, đồng thời ông bãi trừ khoáng giám thuế sứ. Sinh mẫu của Phúc vương là Trịnh quý phi nhằm lung lạc Minh Quang Tông nên tiến hiến tám vị mỹ nữ. Minh Quang Tông ham mê quá độ nên không lâu thì đổ bệnh, Thái giám Thôi Văn Thăng dâng thuốc xổ khiến ông đi ngoài quá độ, lại do sử dụng 'hồng hoàn' của Lý Khả Chước mà đột tử, sử xưng \"Hồng hoàn án\". Sau khi Minh Quang Tông từ trần, sủng phi của ông là Lý Tuyền Thị muốn ở lại Càn Thanh cung, nhằm đề phòng bà can dự triều chính nên triều thần buộc bà đến Uyết Loan cung thuộc Nhân Thọ điện, tức Di cung án. Hoàng trưởng tử Chu Do Hiệu cuối cùng kế vị, tức Minh Hi Tông, niên hiệu Thiên Khải. \"Đĩnh kích án\", \"Hồng hoàn án\" và \"Di cung án\" gọi chung là \"Minh mạt tam đại án\", là kế tục của Quốc bản chi tranh, khiến đấu tranh chính trị trong triều đình Minh càng thêm kịch liệt, cũng đánh dấu bắt đầu thời kỳ Minh mạt suy vong.", "question": "Minh Hi Tông kế vị sau ai?", "answer": "Minh Quang Tông"} {"content": "Năm 1620, Minh Thần Tông từ trần. Thái tử Chu Thường Lạc đăng cơ, tức Minh Quang Tông, niên hiệu Thái Xương, tại vị chỉ được một tháng. Ông ban thưởng cho quân Minh tại tiền tuyến Liêu Đông, trọng dụng người thuộc Đông Lâm đảng khiến triều chính chuyển nguy thành an, đồng thời ông bãi trừ khoáng giám thuế sứ. Sinh mẫu của Phúc vương là Trịnh quý phi nhằm lung lạc Minh Quang Tông nên tiến hiến tám vị mỹ nữ. Minh Quang Tông ham mê quá độ nên không lâu thì đổ bệnh, Thái giám Thôi Văn Thăng dâng thuốc xổ khiến ông đi ngoài quá độ, lại do sử dụng 'hồng hoàn' của Lý Khả Chước mà đột tử, sử xưng \"Hồng hoàn án\". Sau khi Minh Quang Tông từ trần, sủng phi của ông là Lý Tuyền Thị muốn ở lại Càn Thanh cung, nhằm đề phòng bà can dự triều chính nên triều thần buộc bà đến Uyết Loan cung thuộc Nhân Thọ điện, tức Di cung án. Hoàng trưởng tử Chu Do Hiệu cuối cùng kế vị, tức Minh Hi Tông, niên hiệu Thiên Khải. \"Đĩnh kích án\", \"Hồng hoàn án\" và \"Di cung án\" gọi chung là \"Minh mạt tam đại án\", là kế tục của Quốc bản chi tranh, khiến đấu tranh chính trị trong triều đình Minh càng thêm kịch liệt, cũng đánh dấu bắt đầu thời kỳ Minh mạt suy vong.", "question": "Ba vụ án nổi tiếng trong lịch sử triều Minh gọi chung là gì?", "answer": "Minh mạt tam đại án"} {"content": "Trong thời gian Minh Hi Tông tại vị, chính trị càng hủ bại đen tối. Minh Hi Tông do mất mẹ từ nhỏ nên có cảm tình đặc biệt với nhũ mẫu Khách thị. Khách thị và hoạn quan Ngụy Trung Hiền hợp tác với nhau làm càn. Thời kỳ ban đầu, Minh Hi Tông sử dụng lượng lớn người của Đông Lâm đảng, kết quả khiến Đông Lâm đảng và các đảng khác đấu tranh không ngừng, Minh Hi Tông do đó mất kiên nhẫn với triều chính, Ngụy Trung Hiền nhờ cơ hội này mà can dự chính trị, tập kết thế lực các đảng Tề-Sở-Chiết, hiệu là Yêm đảng. Năm 1624, Yêm đảng khống chế nội các, Ngụy Trung Hiền càng thêm ngông cuồng, móng vuốt của ông ta trải khắp trung ương và địa phương. Khi quyền thế tối thịnh, dưỡng tử của Ngụy Trung Hiền có thể thay thế hoàng đế tế Thái Miếu. Toàn quốc đều có miếu thờ sống Ngụy Trung Hiền, còn có học giả Quốc tử giám thuộc Yêm đảng đề xuất Ngụy Trung Hiền sánh ngang Khổng Tử, cha của Ngụy Trung Hiền sánh ngang Khải Thánh công. Ngụy Trung Hiền ra sức đả kích Đông Lâm đảng, mượn tam án \"Đĩnh kích, Hồng hoàn, Di cung\" làm cớ, sai đồng đảng ngụy tạo \"Đông Lâm đảng điểm tướng lục\" thượng báo triều đình. Năm 1625, Minh Hi Tông hạ chiếu thiêu hủy thư viện toàn quốc, lượng lớn người thuộc Đông Lâm đảng bị vào tù, thậm chí bị xử tử. Do yêm đảng có trình độ thấp kém, chính trị không được chỉnh trị, trong nước thường xuyên xảy ra mất mùa đói kém, dân biến không ngừng, ngoại hoạn vẫn tiếp tục, triều Minh bước vào tình cảnh hiểm nghèo. Năm 1626, kho thuốc nổ của vương cung xưởng thuộc Công bộ tại góc tây nam Bắc Kinh phát nổ, tức Vương cung xưởng đại bạo tạc, khiến cho hơn hai vạn người tử thương. Năm 1627, Minh Hi Tông không cẩn thận rơi xuống nước mà mắc bệnh trọng, không lâu sau vì thuốc của Hoắc Duy Hoa mà từ trần, em là Tín vương Chu Do Kiểm kế vị, tức Minh Tư Tông, niên hiệu Sùng Trinh.", "question": "Kho thuốc nổ của vương cung xưởng thuộc Công bộ phát nổ vào năm nào?", "answer": "1626"} {"content": "Trong thời gian Minh Hi Tông tại vị, chính trị càng hủ bại đen tối. Minh Hi Tông do mất mẹ từ nhỏ nên có cảm tình đặc biệt với nhũ mẫu Khách thị. Khách thị và hoạn quan Ngụy Trung Hiền hợp tác với nhau làm càn. Thời kỳ ban đầu, Minh Hi Tông sử dụng lượng lớn người của Đông Lâm đảng, kết quả khiến Đông Lâm đảng và các đảng khác đấu tranh không ngừng, Minh Hi Tông do đó mất kiên nhẫn với triều chính, Ngụy Trung Hiền nhờ cơ hội này mà can dự chính trị, tập kết thế lực các đảng Tề-Sở-Chiết, hiệu là Yêm đảng. Năm 1624, Yêm đảng khống chế nội các, Ngụy Trung Hiền càng thêm ngông cuồng, móng vuốt của ông ta trải khắp trung ương và địa phương. Khi quyền thế tối thịnh, dưỡng tử của Ngụy Trung Hiền có thể thay thế hoàng đế tế Thái Miếu. Toàn quốc đều có miếu thờ sống Ngụy Trung Hiền, còn có học giả Quốc tử giám thuộc Yêm đảng đề xuất Ngụy Trung Hiền sánh ngang Khổng Tử, cha của Ngụy Trung Hiền sánh ngang Khải Thánh công. Ngụy Trung Hiền ra sức đả kích Đông Lâm đảng, mượn tam án \"Đĩnh kích, Hồng hoàn, Di cung\" làm cớ, sai đồng đảng ngụy tạo \"Đông Lâm đảng điểm tướng lục\" thượng báo triều đình. Năm 1625, Minh Hi Tông hạ chiếu thiêu hủy thư viện toàn quốc, lượng lớn người thuộc Đông Lâm đảng bị vào tù, thậm chí bị xử tử. Do yêm đảng có trình độ thấp kém, chính trị không được chỉnh trị, trong nước thường xuyên xảy ra mất mùa đói kém, dân biến không ngừng, ngoại hoạn vẫn tiếp tục, triều Minh bước vào tình cảnh hiểm nghèo. Năm 1626, kho thuốc nổ của vương cung xưởng thuộc Công bộ tại góc tây nam Bắc Kinh phát nổ, tức Vương cung xưởng đại bạo tạc, khiến cho hơn hai vạn người tử thương. Năm 1627, Minh Hi Tông không cẩn thận rơi xuống nước mà mắc bệnh trọng, không lâu sau vì thuốc của Hoắc Duy Hoa mà từ trần, em là Tín vương Chu Do Kiểm kế vị, tức Minh Tư Tông, niên hiệu Sùng Trinh.", "question": "Ai là người kiểm soát nội các vào năm 1624?", "answer": "Yêm đảng"} {"content": "Trong thời gian Minh Hi Tông tại vị, chính trị càng hủ bại đen tối. Minh Hi Tông do mất mẹ từ nhỏ nên có cảm tình đặc biệt với nhũ mẫu Khách thị. Khách thị và hoạn quan Ngụy Trung Hiền hợp tác với nhau làm càn. Thời kỳ ban đầu, Minh Hi Tông sử dụng lượng lớn người của Đông Lâm đảng, kết quả khiến Đông Lâm đảng và các đảng khác đấu tranh không ngừng, Minh Hi Tông do đó mất kiên nhẫn với triều chính, Ngụy Trung Hiền nhờ cơ hội này mà can dự chính trị, tập kết thế lực các đảng Tề-Sở-Chiết, hiệu là Yêm đảng. Năm 1624, Yêm đảng khống chế nội các, Ngụy Trung Hiền càng thêm ngông cuồng, móng vuốt của ông ta trải khắp trung ương và địa phương. Khi quyền thế tối thịnh, dưỡng tử của Ngụy Trung Hiền có thể thay thế hoàng đế tế Thái Miếu. Toàn quốc đều có miếu thờ sống Ngụy Trung Hiền, còn có học giả Quốc tử giám thuộc Yêm đảng đề xuất Ngụy Trung Hiền sánh ngang Khổng Tử, cha của Ngụy Trung Hiền sánh ngang Khải Thánh công. Ngụy Trung Hiền ra sức đả kích Đông Lâm đảng, mượn tam án \"Đĩnh kích, Hồng hoàn, Di cung\" làm cớ, sai đồng đảng ngụy tạo \"Đông Lâm đảng điểm tướng lục\" thượng báo triều đình. Năm 1625, Minh Hi Tông hạ chiếu thiêu hủy thư viện toàn quốc, lượng lớn người thuộc Đông Lâm đảng bị vào tù, thậm chí bị xử tử. Do yêm đảng có trình độ thấp kém, chính trị không được chỉnh trị, trong nước thường xuyên xảy ra mất mùa đói kém, dân biến không ngừng, ngoại hoạn vẫn tiếp tục, triều Minh bước vào tình cảnh hiểm nghèo. Năm 1626, kho thuốc nổ của vương cung xưởng thuộc Công bộ tại góc tây nam Bắc Kinh phát nổ, tức Vương cung xưởng đại bạo tạc, khiến cho hơn hai vạn người tử thương. Năm 1627, Minh Hi Tông không cẩn thận rơi xuống nước mà mắc bệnh trọng, không lâu sau vì thuốc của Hoắc Duy Hoa mà từ trần, em là Tín vương Chu Do Kiểm kế vị, tức Minh Tư Tông, niên hiệu Sùng Trinh.", "question": "Ai ra sức đả kích Đông Lâm đảng?", "answer": "Ngụy Trung Hiền"} {"content": "Trong thời gian Minh Hi Tông tại vị, chính trị càng hủ bại đen tối. Minh Hi Tông do mất mẹ từ nhỏ nên có cảm tình đặc biệt với nhũ mẫu Khách thị. Khách thị và hoạn quan Ngụy Trung Hiền hợp tác với nhau làm càn. Thời kỳ ban đầu, Minh Hi Tông sử dụng lượng lớn người của Đông Lâm đảng, kết quả khiến Đông Lâm đảng và các đảng khác đấu tranh không ngừng, Minh Hi Tông do đó mất kiên nhẫn với triều chính, Ngụy Trung Hiền nhờ cơ hội này mà can dự chính trị, tập kết thế lực các đảng Tề-Sở-Chiết, hiệu là Yêm đảng. Năm 1624, Yêm đảng khống chế nội các, Ngụy Trung Hiền càng thêm ngông cuồng, móng vuốt của ông ta trải khắp trung ương và địa phương. Khi quyền thế tối thịnh, dưỡng tử của Ngụy Trung Hiền có thể thay thế hoàng đế tế Thái Miếu. Toàn quốc đều có miếu thờ sống Ngụy Trung Hiền, còn có học giả Quốc tử giám thuộc Yêm đảng đề xuất Ngụy Trung Hiền sánh ngang Khổng Tử, cha của Ngụy Trung Hiền sánh ngang Khải Thánh công. Ngụy Trung Hiền ra sức đả kích Đông Lâm đảng, mượn tam án \"Đĩnh kích, Hồng hoàn, Di cung\" làm cớ, sai đồng đảng ngụy tạo \"Đông Lâm đảng điểm tướng lục\" thượng báo triều đình. Năm 1625, Minh Hi Tông hạ chiếu thiêu hủy thư viện toàn quốc, lượng lớn người thuộc Đông Lâm đảng bị vào tù, thậm chí bị xử tử. Do yêm đảng có trình độ thấp kém, chính trị không được chỉnh trị, trong nước thường xuyên xảy ra mất mùa đói kém, dân biến không ngừng, ngoại hoạn vẫn tiếp tục, triều Minh bước vào tình cảnh hiểm nghèo. Năm 1626, kho thuốc nổ của vương cung xưởng thuộc Công bộ tại góc tây nam Bắc Kinh phát nổ, tức Vương cung xưởng đại bạo tạc, khiến cho hơn hai vạn người tử thương. Năm 1627, Minh Hi Tông không cẩn thận rơi xuống nước mà mắc bệnh trọng, không lâu sau vì thuốc của Hoắc Duy Hoa mà từ trần, em là Tín vương Chu Do Kiểm kế vị, tức Minh Tư Tông, niên hiệu Sùng Trinh.", "question": "Vụ nổ nào đã xảy ra vào năm 1626, khiến hơn hai vạn người tử thương?", "answer": "Vương cung xưởng đại bạo tạc"} {"content": "Từ trung kỳ về sau, Đại Minh thường phát sinh nông dân khởi nghĩa, đến thời kỳ Minh Tư Tông do triều chính hỗn loạn và quan viên tham ô bất tài, nhu cầu phục vụ chiến tranh với Hậu Kim và quân Hậu Kim cướp đoạt, cùng với việc khí hậu trở nên lạnh hơn do tiểu băng kỳ, sản lượng nông nghiệp giảm gây nên đói kém trên quy mô toàn quốc, những điều này đều làm tăng gánh nặng cho nhân dân. Năm 1627, dân đói tại Trừng Thành thuộc Thiểm Tây tiến hành bạo động, khởi đầu cho giai đoạn Minh mạt dân biến, sau đó Vương Tự Dụng, Cao Nghênh Tường, Lý Tự Thành, Trương Hiến Trung cùng những nông dân khác khởi nghĩa, cuối cùng phát triển thành Lý Tự Thành hùng cứ Thiểm Tây, Hà Nam, còn Trương Hiến Trung chiếm cứ Tứ Xuyên. Năm 1644, Lý Tự Thành kiến quốc Đại Thuận, sau đó đánh hạ Bắc Kinh, Minh Tư Tông tự vẫn, triều Minh mất. Ngô Tam Quế là tướng Minh trấn thủ Sơn Hải Quan, sau khi triều Minh mất ông ta quyết định dẫn quân Thanh nhập quan, đánh bại quân Đại Thuận. Nhiếp chính vương Đa Nhĩ Cổn và Thuận Trị Đế của triều Thanh nhập quan, Bắc Kinh trở thành thủ đô của triều Thanh. Lý Tự Thành triệt thoái về Thiểm Tây, cuối cùng bị quân Thanh tiêu diệt", "question": "Nhà Minh mất vào năm nào?", "answer": "1644"} {"content": "Sau khi triều Minh diệt vong, tại phương nam vẫn còn thế lực, sử xưng Nam Minh. Thế lực chủ yếu của Nam Minh có Tứ hệ vương: Phúc vương Chu Do Tung, Lỗ vương Chu Dĩ Hải, Đường vương Chu Duật Kiện và Chu Duật Việt (𨮁), Quế vương Chu Do Lang. Sau khi Nam Minh diệt vong, còn có chính quyền Minh Trịnh do Trịnh Thành Công kiến lập, và Quỳ Đông thập tam gia kháng Thanh. Năm 1644, sau khi Bắc Kinh bị Lý Tự Thành chiếm lĩnh, đại thần Nam Minh có ý ủng hộ hoàng tộc Bắc phạt. Trải qua nhiều lần thảo luận, Phúc vương Chu Do Tung xưng đế dưới sự ủng hộ của Phụng Dương tổng đốc Mã Sĩ Anh và Giang Bắc tứ trấn Cao Kiệt, Hoàng Đắc Công, Lưu Trạch Thanh và Lưu Lương Tá, tức Hoằng Quang Đế, sử xưng Nam Minh. Năm 1645, triều Thanh phái Đa Đạc đem đại quân nam hạ Nam Kinh, đương thời Hoằng Quang Đế bất tài, đại quyền do tàn dư của Yêm đảng khống chế, Giang Bắc tứ trấn cuối cùng liên tiếp tan vỡ. Quân Thanh công phá Dương Châu do Sử Khả Pháp tử thủ, Hoằng Quang Đế đào thoát đến Vu Hồ thì bị bắt giữ, bị đưa đến Bắc Kinh để xử tử. Thời gian đó, quân Thanh tiến hành đại đồ sát Dương Châu thập nhật, Giang Âm bát thập nhất nhật và Gia Định tam đồ để trấn áp người Hán phản kháng.", "question": "Hoằng Quang Đế xưng đế dưới sự ủng hộ của những ai?", "answer": "Mã Sĩ Anh và Giang Bắc tứ trấn"} {"content": "Sau khi triều Minh diệt vong, tại phương nam vẫn còn thế lực, sử xưng Nam Minh. Thế lực chủ yếu của Nam Minh có Tứ hệ vương: Phúc vương Chu Do Tung, Lỗ vương Chu Dĩ Hải, Đường vương Chu Duật Kiện và Chu Duật Việt (𨮁), Quế vương Chu Do Lang. Sau khi Nam Minh diệt vong, còn có chính quyền Minh Trịnh do Trịnh Thành Công kiến lập, và Quỳ Đông thập tam gia kháng Thanh. Năm 1644, sau khi Bắc Kinh bị Lý Tự Thành chiếm lĩnh, đại thần Nam Minh có ý ủng hộ hoàng tộc Bắc phạt. Trải qua nhiều lần thảo luận, Phúc vương Chu Do Tung xưng đế dưới sự ủng hộ của Phụng Dương tổng đốc Mã Sĩ Anh và Giang Bắc tứ trấn Cao Kiệt, Hoàng Đắc Công, Lưu Trạch Thanh và Lưu Lương Tá, tức Hoằng Quang Đế, sử xưng Nam Minh. Năm 1645, triều Thanh phái Đa Đạc đem đại quân nam hạ Nam Kinh, đương thời Hoằng Quang Đế bất tài, đại quyền do tàn dư của Yêm đảng khống chế, Giang Bắc tứ trấn cuối cùng liên tiếp tan vỡ. Quân Thanh công phá Dương Châu do Sử Khả Pháp tử thủ, Hoằng Quang Đế đào thoát đến Vu Hồ thì bị bắt giữ, bị đưa đến Bắc Kinh để xử tử. Thời gian đó, quân Thanh tiến hành đại đồ sát Dương Châu thập nhật, Giang Âm bát thập nhất nhật và Gia Định tam đồ để trấn áp người Hán phản kháng.", "question": "Ai là hoàng đế đầu tiên của Nam Minh?", "answer": "Phúc vương Chu Do Tung"} {"content": "Sau khi triều Minh diệt vong, tại phương nam vẫn còn thế lực, sử xưng Nam Minh. Thế lực chủ yếu của Nam Minh có Tứ hệ vương: Phúc vương Chu Do Tung, Lỗ vương Chu Dĩ Hải, Đường vương Chu Duật Kiện và Chu Duật Việt (𨮁), Quế vương Chu Do Lang. Sau khi Nam Minh diệt vong, còn có chính quyền Minh Trịnh do Trịnh Thành Công kiến lập, và Quỳ Đông thập tam gia kháng Thanh. Năm 1644, sau khi Bắc Kinh bị Lý Tự Thành chiếm lĩnh, đại thần Nam Minh có ý ủng hộ hoàng tộc Bắc phạt. Trải qua nhiều lần thảo luận, Phúc vương Chu Do Tung xưng đế dưới sự ủng hộ của Phụng Dương tổng đốc Mã Sĩ Anh và Giang Bắc tứ trấn Cao Kiệt, Hoàng Đắc Công, Lưu Trạch Thanh và Lưu Lương Tá, tức Hoằng Quang Đế, sử xưng Nam Minh. Năm 1645, triều Thanh phái Đa Đạc đem đại quân nam hạ Nam Kinh, đương thời Hoằng Quang Đế bất tài, đại quyền do tàn dư của Yêm đảng khống chế, Giang Bắc tứ trấn cuối cùng liên tiếp tan vỡ. Quân Thanh công phá Dương Châu do Sử Khả Pháp tử thủ, Hoằng Quang Đế đào thoát đến Vu Hồ thì bị bắt giữ, bị đưa đến Bắc Kinh để xử tử. Thời gian đó, quân Thanh tiến hành đại đồ sát Dương Châu thập nhật, Giang Âm bát thập nhất nhật và Gia Định tam đồ để trấn áp người Hán phản kháng.", "question": "Sau khi Nam Minh diệt vong, chính quyền nào được Trịnh Thành Công kiến lập?", "answer": "Minh Trịnh"} {"content": "Sau khi Hoằng Quang Đế bị giết, Lỗ vương Chu Dĩ Hải tại Thiệu Hưng xưng là giám quốc, Đường vương Chu Duật Kiện được đám Trịnh Chi Long ủng hộ xưng đế tại Phúc Châu, tức Long Vũ Đế. Tuy nhiên, hai thế lực chủ yếu này của Nam Minh không thừa nhận địa vị của bên kia và đánh lẫn nhau. Long Vũ Đế liên tục đề nghị đưa quân Bắc phát, song không được Trịnh Chi Long ủng hộ nên cuối cùng không thành. Năm 1646, quân Thanh phân biệt chiếm lĩnh Chiết Giang và Phúc Kiến, Lỗ vương Chu Dĩ Hải đào vong trên biển, Long Vũ Đế đào thoát đến Giang Tây thì bị bắt rồi từ trần. Trịnh Chi Long đầu hàng quân Thanh, song vì con là Trịnh Thành Công khởi binh phản Thanh mà bị triều đình cầm tù. Sau khi Chu Duật Kiện từ trần, em là Chu Duật Việt tại Quảng Châu xưng đế, tức Thiệu Vũ Đế, cùng năm bị tướng Thanh là Lý Thành Đống công diệt. Đồng thời gian, Quế vương Chu Do Lang tại Triệu Khánh, Quảng Đông xưng đế, tức Vĩnh Lịch Đế.", "question": "Sau Hoằng Quang Đế, Đường vương Chu Duật Kiện xưng đế ở đâu?", "answer": "Phúc Châu"} {"content": "Sau khi Hoằng Quang Đế bị giết, Lỗ vương Chu Dĩ Hải tại Thiệu Hưng xưng là giám quốc, Đường vương Chu Duật Kiện được đám Trịnh Chi Long ủng hộ xưng đế tại Phúc Châu, tức Long Vũ Đế. Tuy nhiên, hai thế lực chủ yếu này của Nam Minh không thừa nhận địa vị của bên kia và đánh lẫn nhau. Long Vũ Đế liên tục đề nghị đưa quân Bắc phát, song không được Trịnh Chi Long ủng hộ nên cuối cùng không thành. Năm 1646, quân Thanh phân biệt chiếm lĩnh Chiết Giang và Phúc Kiến, Lỗ vương Chu Dĩ Hải đào vong trên biển, Long Vũ Đế đào thoát đến Giang Tây thì bị bắt rồi từ trần. Trịnh Chi Long đầu hàng quân Thanh, song vì con là Trịnh Thành Công khởi binh phản Thanh mà bị triều đình cầm tù. Sau khi Chu Duật Kiện từ trần, em là Chu Duật Việt tại Quảng Châu xưng đế, tức Thiệu Vũ Đế, cùng năm bị tướng Thanh là Lý Thành Đống công diệt. Đồng thời gian, Quế vương Chu Do Lang tại Triệu Khánh, Quảng Đông xưng đế, tức Vĩnh Lịch Đế.", "question": "Tướng Thanh nào đã công diệt Thiệu Vũ Đế?", "answer": "Lý Thành Đống"} {"content": "Sau khi Hoằng Quang Đế bị giết, Lỗ vương Chu Dĩ Hải tại Thiệu Hưng xưng là giám quốc, Đường vương Chu Duật Kiện được đám Trịnh Chi Long ủng hộ xưng đế tại Phúc Châu, tức Long Vũ Đế. Tuy nhiên, hai thế lực chủ yếu này của Nam Minh không thừa nhận địa vị của bên kia và đánh lẫn nhau. Long Vũ Đế liên tục đề nghị đưa quân Bắc phát, song không được Trịnh Chi Long ủng hộ nên cuối cùng không thành. Năm 1646, quân Thanh phân biệt chiếm lĩnh Chiết Giang và Phúc Kiến, Lỗ vương Chu Dĩ Hải đào vong trên biển, Long Vũ Đế đào thoát đến Giang Tây thì bị bắt rồi từ trần. Trịnh Chi Long đầu hàng quân Thanh, song vì con là Trịnh Thành Công khởi binh phản Thanh mà bị triều đình cầm tù. Sau khi Chu Duật Kiện từ trần, em là Chu Duật Việt tại Quảng Châu xưng đế, tức Thiệu Vũ Đế, cùng năm bị tướng Thanh là Lý Thành Đống công diệt. Đồng thời gian, Quế vương Chu Do Lang tại Triệu Khánh, Quảng Đông xưng đế, tức Vĩnh Lịch Đế.", "question": "Sau Hoằng Quang Đế, ai xưng đế tại Phúc Châu?", "answer": "Chu Duật Kiện"} {"content": "Sau khi Hoằng Quang Đế bị giết, Lỗ vương Chu Dĩ Hải tại Thiệu Hưng xưng là giám quốc, Đường vương Chu Duật Kiện được đám Trịnh Chi Long ủng hộ xưng đế tại Phúc Châu, tức Long Vũ Đế. Tuy nhiên, hai thế lực chủ yếu này của Nam Minh không thừa nhận địa vị của bên kia và đánh lẫn nhau. Long Vũ Đế liên tục đề nghị đưa quân Bắc phát, song không được Trịnh Chi Long ủng hộ nên cuối cùng không thành. Năm 1646, quân Thanh phân biệt chiếm lĩnh Chiết Giang và Phúc Kiến, Lỗ vương Chu Dĩ Hải đào vong trên biển, Long Vũ Đế đào thoát đến Giang Tây thì bị bắt rồi từ trần. Trịnh Chi Long đầu hàng quân Thanh, song vì con là Trịnh Thành Công khởi binh phản Thanh mà bị triều đình cầm tù. Sau khi Chu Duật Kiện từ trần, em là Chu Duật Việt tại Quảng Châu xưng đế, tức Thiệu Vũ Đế, cùng năm bị tướng Thanh là Lý Thành Đống công diệt. Đồng thời gian, Quế vương Chu Do Lang tại Triệu Khánh, Quảng Đông xưng đế, tức Vĩnh Lịch Đế.", "question": "Người xưng đế sau khi Hoằng Quang Đế bị giết là ai?", "answer": "Chu Dĩ Hải"} {"content": "Năm 1646, Vĩnh Lịch Đế có được các thế lực Cù Thức Tỉ, Lý Định Quốc, Tôn Khả Vong, cùng với ủng hộ của thế lực Trịnh Thành Công tại Phúc Kiến triển khai phản công. Các cựu tướng lĩnh của quân Minh tại các khu vực đã hàng Thanh lần lượt khởi nghĩa, Nam Minh thu phục được các tỉnh Hoa Nam trong một thời gian. Tuy nhiên, trong cùng năm tướng Thanh là Thượng Khả Hỉ suất quân xâm nhập, lần lượt chiếm lĩnh các khu vực Hồ Nam, Quảng Đông. Hai năm sau, Lý Định Quốc, Tôn Khả Vọng và Trịnh Thành Công phát động phản công lần thứ hau, trong đó Trịnh Thành Công từng bao vây Nam Kinh. Tuy nhiên, các lộ quân Minh cách xa nhau nên khó phối hợp, nội bộ lại phát sinh đám Tôn Khả Vọng làm phản, phản công lần thứ hai liên tiếp thất bại rồi kết thúc. Năm 1661, quân Thanh đánh vào Vân Nam, Vĩnh Lịch Đế lưu vong sang thủ đô Sagaing của vương triều Taungoo Miến Điện, được Quốc vương Mãnh Đạt (Pindale Min) tiếp đãi. Sau đó, Ngô Tam Quế đánh vào Miến Điện, em của Mãnh Đạt là Mãnh Bạch (Pye Min) thừa cơ phát động chính biến. Đến ngày 12 tháng 8, Mãnh Bạch phát động \"Chú Thủy chi nan\", giết hết thị tòng cận vệ của Vĩnh Lịch Đế, Vĩnh Lịch Đế cuối cùng bị Ngô Tam Quế siết cổ chết, Nam Minh mất.", "question": "Vĩnh Lịch Đế lưu vong sang đâu vào năm 1661?", "answer": "thủ đô Sagaing của vương triều Taungoo Miến Điện"} {"content": "Năm 1646, Vĩnh Lịch Đế có được các thế lực Cù Thức Tỉ, Lý Định Quốc, Tôn Khả Vong, cùng với ủng hộ của thế lực Trịnh Thành Công tại Phúc Kiến triển khai phản công. Các cựu tướng lĩnh của quân Minh tại các khu vực đã hàng Thanh lần lượt khởi nghĩa, Nam Minh thu phục được các tỉnh Hoa Nam trong một thời gian. Tuy nhiên, trong cùng năm tướng Thanh là Thượng Khả Hỉ suất quân xâm nhập, lần lượt chiếm lĩnh các khu vực Hồ Nam, Quảng Đông. Hai năm sau, Lý Định Quốc, Tôn Khả Vọng và Trịnh Thành Công phát động phản công lần thứ hau, trong đó Trịnh Thành Công từng bao vây Nam Kinh. Tuy nhiên, các lộ quân Minh cách xa nhau nên khó phối hợp, nội bộ lại phát sinh đám Tôn Khả Vọng làm phản, phản công lần thứ hai liên tiếp thất bại rồi kết thúc. Năm 1661, quân Thanh đánh vào Vân Nam, Vĩnh Lịch Đế lưu vong sang thủ đô Sagaing của vương triều Taungoo Miến Điện, được Quốc vương Mãnh Đạt (Pindale Min) tiếp đãi. Sau đó, Ngô Tam Quế đánh vào Miến Điện, em của Mãnh Đạt là Mãnh Bạch (Pye Min) thừa cơ phát động chính biến. Đến ngày 12 tháng 8, Mãnh Bạch phát động \"Chú Thủy chi nan\", giết hết thị tòng cận vệ của Vĩnh Lịch Đế, Vĩnh Lịch Đế cuối cùng bị Ngô Tam Quế siết cổ chết, Nam Minh mất.", "question": "Vĩnh Lịch Đế bị giết vào ngày nào?", "answer": "12 tháng 8"} {"content": "Năm 1646, Vĩnh Lịch Đế có được các thế lực Cù Thức Tỉ, Lý Định Quốc, Tôn Khả Vong, cùng với ủng hộ của thế lực Trịnh Thành Công tại Phúc Kiến triển khai phản công. Các cựu tướng lĩnh của quân Minh tại các khu vực đã hàng Thanh lần lượt khởi nghĩa, Nam Minh thu phục được các tỉnh Hoa Nam trong một thời gian. Tuy nhiên, trong cùng năm tướng Thanh là Thượng Khả Hỉ suất quân xâm nhập, lần lượt chiếm lĩnh các khu vực Hồ Nam, Quảng Đông. Hai năm sau, Lý Định Quốc, Tôn Khả Vọng và Trịnh Thành Công phát động phản công lần thứ hau, trong đó Trịnh Thành Công từng bao vây Nam Kinh. Tuy nhiên, các lộ quân Minh cách xa nhau nên khó phối hợp, nội bộ lại phát sinh đám Tôn Khả Vọng làm phản, phản công lần thứ hai liên tiếp thất bại rồi kết thúc. Năm 1661, quân Thanh đánh vào Vân Nam, Vĩnh Lịch Đế lưu vong sang thủ đô Sagaing của vương triều Taungoo Miến Điện, được Quốc vương Mãnh Đạt (Pindale Min) tiếp đãi. Sau đó, Ngô Tam Quế đánh vào Miến Điện, em của Mãnh Đạt là Mãnh Bạch (Pye Min) thừa cơ phát động chính biến. Đến ngày 12 tháng 8, Mãnh Bạch phát động \"Chú Thủy chi nan\", giết hết thị tòng cận vệ của Vĩnh Lịch Đế, Vĩnh Lịch Đế cuối cùng bị Ngô Tam Quế siết cổ chết, Nam Minh mất.", "question": "Năm nào thì Nam Minh mất?", "answer": "1661"} {"content": "Đến lúc này thế lực phản Thanh chỉ còn Quỳ Đông thập tam gia quân, và Trịnh Thành Công tại Kim Môn-Hạ Môn (sử xưng Minh Trịnh). Tàn dư của lực lượng Lý Tự Thành sau khi kháng Thanh tại Hồ Nam thất bại, dời đến vùng núi Tứ Xuyên-Hồ Bắc tiến hành hoạt động, tại khu vực phía đông của Quỳ Châu phủ tiếp tục kháng Thanh, gọi là Quỳ Đông thập tam gia quân. Năm 1662, quân Thanh bắt đầu tiến công, đến năm 1664 thủ lĩnh Lý Lai Hanh bị giết nên kết thúc. Trịnh Thành Công sau thất bại tại Nam Kinh thì triệt thoái đến Kim Môn-Hạ Môn, năm 1661 suất quân viễn chinh đảo Đài Loan đang do người Hà Lan chiếm cứ, kết quả thành công, định đô tại Đông Ninh (nay là Đài Nam). Con là Trịnh Kinh từng tham dự loạn Tam Phiên song thất bại. Năm 1683, triều Thanh mệnh Thi Lang tiến công Đài Loan, chúa Trịnh Khắc Sảng đầu hàng, Minh Trịnh mất.", "question": "Tàn dư của lực lượng Lý Tự Thành sau khi kháng Thanh thất bại đã dời đến đâu?", "answer": "vùng núi Tứ Xuyên-Hồ Bắc"} {"content": "Đến lúc này thế lực phản Thanh chỉ còn Quỳ Đông thập tam gia quân, và Trịnh Thành Công tại Kim Môn-Hạ Môn (sử xưng Minh Trịnh). Tàn dư của lực lượng Lý Tự Thành sau khi kháng Thanh tại Hồ Nam thất bại, dời đến vùng núi Tứ Xuyên-Hồ Bắc tiến hành hoạt động, tại khu vực phía đông của Quỳ Châu phủ tiếp tục kháng Thanh, gọi là Quỳ Đông thập tam gia quân. Năm 1662, quân Thanh bắt đầu tiến công, đến năm 1664 thủ lĩnh Lý Lai Hanh bị giết nên kết thúc. Trịnh Thành Công sau thất bại tại Nam Kinh thì triệt thoái đến Kim Môn-Hạ Môn, năm 1661 suất quân viễn chinh đảo Đài Loan đang do người Hà Lan chiếm cứ, kết quả thành công, định đô tại Đông Ninh (nay là Đài Nam). Con là Trịnh Kinh từng tham dự loạn Tam Phiên song thất bại. Năm 1683, triều Thanh mệnh Thi Lang tiến công Đài Loan, chúa Trịnh Khắc Sảng đầu hàng, Minh Trịnh mất.", "question": "Chúa Trịnh nào đã mất sau cuộc tiến công của Thi Lang?", "answer": "Trịnh Khắc Sảng"} {"content": "Đến lúc này thế lực phản Thanh chỉ còn Quỳ Đông thập tam gia quân, và Trịnh Thành Công tại Kim Môn-Hạ Môn (sử xưng Minh Trịnh). Tàn dư của lực lượng Lý Tự Thành sau khi kháng Thanh tại Hồ Nam thất bại, dời đến vùng núi Tứ Xuyên-Hồ Bắc tiến hành hoạt động, tại khu vực phía đông của Quỳ Châu phủ tiếp tục kháng Thanh, gọi là Quỳ Đông thập tam gia quân. Năm 1662, quân Thanh bắt đầu tiến công, đến năm 1664 thủ lĩnh Lý Lai Hanh bị giết nên kết thúc. Trịnh Thành Công sau thất bại tại Nam Kinh thì triệt thoái đến Kim Môn-Hạ Môn, năm 1661 suất quân viễn chinh đảo Đài Loan đang do người Hà Lan chiếm cứ, kết quả thành công, định đô tại Đông Ninh (nay là Đài Nam). Con là Trịnh Kinh từng tham dự loạn Tam Phiên song thất bại. Năm 1683, triều Thanh mệnh Thi Lang tiến công Đài Loan, chúa Trịnh Khắc Sảng đầu hàng, Minh Trịnh mất.", "question": "Sau khi thất bại tại Nam Kinh, Trịnh Thành Công đã đến đâu?", "answer": "Kim Môn-Hạ Môn"} {"content": "Trong thời kỳ đầu, triều Minh nhiều lần tác chiến với Bắc Nguyên và sau là Thát Đát cùng Ngõa Lạt, đồng thời tại khu vực Mạc Nam đặt hơn 40 vệ sở phòng vệ, như Đông Thắng vệ, Vân Xuyên vệ, chúng đều là trọng địa biên phòng của triều đình, hướng của chúng vào khoảng tuyến Âm Sơn-sườn nam Đại Thanh Sơn-sông Tây Lạp Mộc Luân. Sau thập niên 30 của thế kỷ XV, do khí hậu chuyển lạnh, nông nghiệp giảm sút, trong Tĩnh Nan chi dịch quân đội biên cương bị Yên vương điều đi nơi khác, do đó biên giới dời một ít về phía nam. Trong những năm Vĩnh Lạc, quân Minh nhiều lần Bắc phạt, tình hình biên giới cải thiện trong một thời gian. Tuy nhiên, từ trung kỳ trở đi, Mông Cổ lại quật khởi, biên giới lại dời về phía nam. Cùng với dựng Trường Thành nhằm phòng ngự Mông Cổ, ven Trường Thành còn đặt \"cửu biên\" (Liêu Đông, Kế Châu, Tuyên Phủ, Đại Đồng, Diên Tuy, Ninh Hạ, Cam Túc, Thái Nguyên, Cố Nguyên) tăng cường phòng ngự. Trường Thành cũng trở thành biên giới phía bắc của triều Minh vào trung-hậu kỳ, đồng thời còn là giới tuyến giữa khu vực nông canh và khu vực du mục.", "question": "Đường biên giới phía bắc của triều Minh vào trung-hậu kỳ là gì?", "answer": "Trường Thành"} {"content": "Trong thời kỳ đầu, triều Minh nhiều lần tác chiến với Bắc Nguyên và sau là Thát Đát cùng Ngõa Lạt, đồng thời tại khu vực Mạc Nam đặt hơn 40 vệ sở phòng vệ, như Đông Thắng vệ, Vân Xuyên vệ, chúng đều là trọng địa biên phòng của triều đình, hướng của chúng vào khoảng tuyến Âm Sơn-sườn nam Đại Thanh Sơn-sông Tây Lạp Mộc Luân. Sau thập niên 30 của thế kỷ XV, do khí hậu chuyển lạnh, nông nghiệp giảm sút, trong Tĩnh Nan chi dịch quân đội biên cương bị Yên vương điều đi nơi khác, do đó biên giới dời một ít về phía nam. Trong những năm Vĩnh Lạc, quân Minh nhiều lần Bắc phạt, tình hình biên giới cải thiện trong một thời gian. Tuy nhiên, từ trung kỳ trở đi, Mông Cổ lại quật khởi, biên giới lại dời về phía nam. Cùng với dựng Trường Thành nhằm phòng ngự Mông Cổ, ven Trường Thành còn đặt \"cửu biên\" (Liêu Đông, Kế Châu, Tuyên Phủ, Đại Đồng, Diên Tuy, Ninh Hạ, Cam Túc, Thái Nguyên, Cố Nguyên) tăng cường phòng ngự. Trường Thành cũng trở thành biên giới phía bắc của triều Minh vào trung-hậu kỳ, đồng thời còn là giới tuyến giữa khu vực nông canh và khu vực du mục.", "question": "Trong suốt triều Minh, biên cương phía nam có tổng cộng 40 gì?", "answer": "vệ sở"} {"content": "Trong thời kỳ đầu, triều Minh nhiều lần tác chiến với Bắc Nguyên và sau là Thát Đát cùng Ngõa Lạt, đồng thời tại khu vực Mạc Nam đặt hơn 40 vệ sở phòng vệ, như Đông Thắng vệ, Vân Xuyên vệ, chúng đều là trọng địa biên phòng của triều đình, hướng của chúng vào khoảng tuyến Âm Sơn-sườn nam Đại Thanh Sơn-sông Tây Lạp Mộc Luân. Sau thập niên 30 của thế kỷ XV, do khí hậu chuyển lạnh, nông nghiệp giảm sút, trong Tĩnh Nan chi dịch quân đội biên cương bị Yên vương điều đi nơi khác, do đó biên giới dời một ít về phía nam. Trong những năm Vĩnh Lạc, quân Minh nhiều lần Bắc phạt, tình hình biên giới cải thiện trong một thời gian. Tuy nhiên, từ trung kỳ trở đi, Mông Cổ lại quật khởi, biên giới lại dời về phía nam. Cùng với dựng Trường Thành nhằm phòng ngự Mông Cổ, ven Trường Thành còn đặt \"cửu biên\" (Liêu Đông, Kế Châu, Tuyên Phủ, Đại Đồng, Diên Tuy, Ninh Hạ, Cam Túc, Thái Nguyên, Cố Nguyên) tăng cường phòng ngự. Trường Thành cũng trở thành biên giới phía bắc của triều Minh vào trung-hậu kỳ, đồng thời còn là giới tuyến giữa khu vực nông canh và khu vực du mục.", "question": "Trường Thành là biên giới phía bắc của triều Minh vào giai đoạn nào?", "answer": "trung-hậu kỳ"} {"content": "Minh Thái Tổ đặt Liêu Đông đô ty để quản lý Liêu Đông, đồng thời nhiều lần tiến quân đến lưu vực Hắc Long Giang, chiêu phủ các bộ lạc địa phương, thế lực của triều đình Minh từng đạt đến Ngoại Hưng An Lĩnh (Stanovoy) và cửa sông của Hắc Long Giang, thậm chí đến tận đảo Khố Hiệt (Sakhalin). Năm Vĩnh Lạc thứ 7 (1409) thời Minh Thành Tổ, triều Minh đặt Nô Nhi Can đô ty tại khu vực Hắc Long Giang, song đây là cơ cấu không thường trực, không quản lý hơn 130 vệ sở tại Đông Bắc, đến năm Tuyên Đức thứ 9 (1434) thời Minh Tuyên Tông thì bị phế bỏ. Tuy nhiên, các vệ sở trên lãnh thổ này, và Liêu Đông đô ty vẫn tồn tại, để thi hành thống trị ki mi với địa phương. Sau những năm Chính Thống thời Minh Anh Tông, nhóm Ngột Lương Cáp thuộc Thát Đát và Kiến Châu Nữ Chân dời về phía nam, đồng thời không ngừng xâm phạm Liêu Đông đô ty. Năm Thành Hóa thứ 5 (1469) thời Minh Hiến Tông, triều đình Minh cho dựng \"Liêu Đông biên tường\". Từ cuối thế kỷ XVI, thủ lĩnh Kiến Châu Nữ Chân là Nỗ Nhĩ Cáp Xích bắt đầu hưng khởi, thống nhất Nữ Chân, các vệ sở do triều đình Minh đặt dần tiêu vong. Năm Vạn Lịch thứ 44 (1616) thời Minh Thần Tông, Nỗ Nhĩ Cáp Xích xưng hãn, kiến quốc Đại Kim. Đến năm Vạn Lịch thứ 47 (1619), sau trận Tát Nhĩ Hử, quân Hậu Kim đột phá \"Liêu Đông biên tường\", chiếm lĩnh đại bộ phận lãnh thổ của Liêu Đông đô ty.", "question": "Triều Minh đặt Nô Nhi Can đô ty tại đâu?", "answer": "Hắc Long Giang"} {"content": "Minh Thái Tổ đặt Liêu Đông đô ty để quản lý Liêu Đông, đồng thời nhiều lần tiến quân đến lưu vực Hắc Long Giang, chiêu phủ các bộ lạc địa phương, thế lực của triều đình Minh từng đạt đến Ngoại Hưng An Lĩnh (Stanovoy) và cửa sông của Hắc Long Giang, thậm chí đến tận đảo Khố Hiệt (Sakhalin). Năm Vĩnh Lạc thứ 7 (1409) thời Minh Thành Tổ, triều Minh đặt Nô Nhi Can đô ty tại khu vực Hắc Long Giang, song đây là cơ cấu không thường trực, không quản lý hơn 130 vệ sở tại Đông Bắc, đến năm Tuyên Đức thứ 9 (1434) thời Minh Tuyên Tông thì bị phế bỏ. Tuy nhiên, các vệ sở trên lãnh thổ này, và Liêu Đông đô ty vẫn tồn tại, để thi hành thống trị ki mi với địa phương. Sau những năm Chính Thống thời Minh Anh Tông, nhóm Ngột Lương Cáp thuộc Thát Đát và Kiến Châu Nữ Chân dời về phía nam, đồng thời không ngừng xâm phạm Liêu Đông đô ty. Năm Thành Hóa thứ 5 (1469) thời Minh Hiến Tông, triều đình Minh cho dựng \"Liêu Đông biên tường\". Từ cuối thế kỷ XVI, thủ lĩnh Kiến Châu Nữ Chân là Nỗ Nhĩ Cáp Xích bắt đầu hưng khởi, thống nhất Nữ Chân, các vệ sở do triều đình Minh đặt dần tiêu vong. Năm Vạn Lịch thứ 44 (1616) thời Minh Thần Tông, Nỗ Nhĩ Cáp Xích xưng hãn, kiến quốc Đại Kim. Đến năm Vạn Lịch thứ 47 (1619), sau trận Tát Nhĩ Hử, quân Hậu Kim đột phá \"Liêu Đông biên tường\", chiếm lĩnh đại bộ phận lãnh thổ của Liêu Đông đô ty.", "question": "Nô Nhi Can đô ty được đặt vào năm nào?", "answer": "1409"} {"content": "Minh Thái Tổ đặt Liêu Đông đô ty để quản lý Liêu Đông, đồng thời nhiều lần tiến quân đến lưu vực Hắc Long Giang, chiêu phủ các bộ lạc địa phương, thế lực của triều đình Minh từng đạt đến Ngoại Hưng An Lĩnh (Stanovoy) và cửa sông của Hắc Long Giang, thậm chí đến tận đảo Khố Hiệt (Sakhalin). Năm Vĩnh Lạc thứ 7 (1409) thời Minh Thành Tổ, triều Minh đặt Nô Nhi Can đô ty tại khu vực Hắc Long Giang, song đây là cơ cấu không thường trực, không quản lý hơn 130 vệ sở tại Đông Bắc, đến năm Tuyên Đức thứ 9 (1434) thời Minh Tuyên Tông thì bị phế bỏ. Tuy nhiên, các vệ sở trên lãnh thổ này, và Liêu Đông đô ty vẫn tồn tại, để thi hành thống trị ki mi với địa phương. Sau những năm Chính Thống thời Minh Anh Tông, nhóm Ngột Lương Cáp thuộc Thát Đát và Kiến Châu Nữ Chân dời về phía nam, đồng thời không ngừng xâm phạm Liêu Đông đô ty. Năm Thành Hóa thứ 5 (1469) thời Minh Hiến Tông, triều đình Minh cho dựng \"Liêu Đông biên tường\". Từ cuối thế kỷ XVI, thủ lĩnh Kiến Châu Nữ Chân là Nỗ Nhĩ Cáp Xích bắt đầu hưng khởi, thống nhất Nữ Chân, các vệ sở do triều đình Minh đặt dần tiêu vong. Năm Vạn Lịch thứ 44 (1616) thời Minh Thần Tông, Nỗ Nhĩ Cáp Xích xưng hãn, kiến quốc Đại Kim. Đến năm Vạn Lịch thứ 47 (1619), sau trận Tát Nhĩ Hử, quân Hậu Kim đột phá \"Liêu Đông biên tường\", chiếm lĩnh đại bộ phận lãnh thổ của Liêu Đông đô ty.", "question": "Triều Minh đặt đô ty nào để quản lý khu vực Hắc Long Giang?", "answer": "Nô Nhi Can"} {"content": "Minh Thái Tổ đặt Liêu Đông đô ty để quản lý Liêu Đông, đồng thời nhiều lần tiến quân đến lưu vực Hắc Long Giang, chiêu phủ các bộ lạc địa phương, thế lực của triều đình Minh từng đạt đến Ngoại Hưng An Lĩnh (Stanovoy) và cửa sông của Hắc Long Giang, thậm chí đến tận đảo Khố Hiệt (Sakhalin). Năm Vĩnh Lạc thứ 7 (1409) thời Minh Thành Tổ, triều Minh đặt Nô Nhi Can đô ty tại khu vực Hắc Long Giang, song đây là cơ cấu không thường trực, không quản lý hơn 130 vệ sở tại Đông Bắc, đến năm Tuyên Đức thứ 9 (1434) thời Minh Tuyên Tông thì bị phế bỏ. Tuy nhiên, các vệ sở trên lãnh thổ này, và Liêu Đông đô ty vẫn tồn tại, để thi hành thống trị ki mi với địa phương. Sau những năm Chính Thống thời Minh Anh Tông, nhóm Ngột Lương Cáp thuộc Thát Đát và Kiến Châu Nữ Chân dời về phía nam, đồng thời không ngừng xâm phạm Liêu Đông đô ty. Năm Thành Hóa thứ 5 (1469) thời Minh Hiến Tông, triều đình Minh cho dựng \"Liêu Đông biên tường\". Từ cuối thế kỷ XVI, thủ lĩnh Kiến Châu Nữ Chân là Nỗ Nhĩ Cáp Xích bắt đầu hưng khởi, thống nhất Nữ Chân, các vệ sở do triều đình Minh đặt dần tiêu vong. Năm Vạn Lịch thứ 44 (1616) thời Minh Thần Tông, Nỗ Nhĩ Cáp Xích xưng hãn, kiến quốc Đại Kim. Đến năm Vạn Lịch thứ 47 (1619), sau trận Tát Nhĩ Hử, quân Hậu Kim đột phá \"Liêu Đông biên tường\", chiếm lĩnh đại bộ phận lãnh thổ của Liêu Đông đô ty.", "question": "Năm nào triều đình Minh cho dựng \"Liêu Đông biên tường\"?", "answer": "1469"} {"content": "Năm Hồng Vũ thứ 14 (1381) thời Thái Tổ, triều Minh mới hoàn toàn chiếm lĩnh khu vực Vân Nam-Quý Châu, đồng thời đặt một loạt thổ ty, tuyên úy ty để quản lý, biên giới đạt đến bắc trung bộ của Miến Điện, bắc bộ Lào, bắc bộ Thái Lan ngày nay. Tuy nhiên, về sau các khu vực này bị các quốc gia xung quanh thôn tính. Năm Vĩnh Lạc thứ 4 (1406) thời Thành Tổ, quân Minh tiến công An Nam, biên giới phía nam đến Nhật Nam châu, sang năm sau đặt An Nam bố chính ty, bên dưới đặt 15 phủ, 36 châu, hơn hai trăm huyện. Về sau do nhân dân địa phương phản kháng kịch liệt, triều đình Minh vào năm Tuyên Đức thứ 2 (1427) thời Tuyên Tông phải từ bỏ, An Nam khôi phục và do vương triều Lê cai trị. Tại khu vực Tây Tạng, triều đình Minh thi hành chính sách \"đa phong chúng kiến\", tuy nhiên còn có bất đồng về việc điều này có đại diện cho sự thống trị của triều Minh với Tây Tạng hay không.", "question": "Khu vực nào đã bị các quốc gia xung quanh thôn tính dưới thời Minh Thái Tổ?", "answer": "Vân Nam-Quý Châu"} {"content": "Năm Hồng Vũ thứ 14 (1381) thời Thái Tổ, triều Minh mới hoàn toàn chiếm lĩnh khu vực Vân Nam-Quý Châu, đồng thời đặt một loạt thổ ty, tuyên úy ty để quản lý, biên giới đạt đến bắc trung bộ của Miến Điện, bắc bộ Lào, bắc bộ Thái Lan ngày nay. Tuy nhiên, về sau các khu vực này bị các quốc gia xung quanh thôn tính. Năm Vĩnh Lạc thứ 4 (1406) thời Thành Tổ, quân Minh tiến công An Nam, biên giới phía nam đến Nhật Nam châu, sang năm sau đặt An Nam bố chính ty, bên dưới đặt 15 phủ, 36 châu, hơn hai trăm huyện. Về sau do nhân dân địa phương phản kháng kịch liệt, triều đình Minh vào năm Tuyên Đức thứ 2 (1427) thời Tuyên Tông phải từ bỏ, An Nam khôi phục và do vương triều Lê cai trị. Tại khu vực Tây Tạng, triều đình Minh thi hành chính sách \"đa phong chúng kiến\", tuy nhiên còn có bất đồng về việc điều này có đại diện cho sự thống trị của triều Minh với Tây Tạng hay không.", "question": "Biên giới phía nam của triều Minh đến đâu dưới thời Thành Tổ?", "answer": "Nhật Nam châu"} {"content": "Triều Minh về đại thể kế thừa phân chia hành chính của triều Nguyên, khu hành chính địa phương cấp một đặt 'thừa tuyên bố chính ty' (bố chính ty), 'đề hình án sát sứ ty' (án sát ty), và 'đô chỉ huy sứ ty' (đô ty), phân biệt quản lý hành chính, tư pháp và quân sự, phòng ngừa tập trung quyền lực địa phương. 'Bố chính ty' được gọi phổ biến là tỉnh, bên dưới lần lượt phân thành đạo, phủ, và huyện. Đạo là đơn vị hành chính đặt giữa tỉnh và phủ huyện, phân thành hai loại 'phân thủ đạo' và 'phân tuần đạo'. \"Phủ\" nguyên là lộ của triều Nguyên, lấy thuế lương ít hay nhiều để phân tiêu chuẩn, lương từ 20 vạn thạch trở lên là 'thượng phủ', từ 10 đến dưới 20 vạn thạch là 'trung phủ', dưới mười vạn thạch là 'hạ phủ'. Phân định quân sự có hai chế độ là vệ, sở. Thời Đại Tông, Anh Tông đặt tuần phủ quản lý hành chính và tổng đốc quản lý quân sự do trung ương phái đi, địa vị đứng đầu tại bố chính ty và đô ty. Nhằm hạn chế quyền lực của tuần phủ và tổng đốc, còn đặt chức 'đô ngự sử' để cân bằng. Triều Minh cuối cùng có 140 phủ, 193 châu, 1138 huyện, 493 vệ, 359 sở.", "question": "Thời Đại Tông, Anh Tông đặt ai quản lý hành chính và quân sự?", "answer": "tuần phủ và tổng đốc"} {"content": "Triều Minh về đại thể kế thừa phân chia hành chính của triều Nguyên, khu hành chính địa phương cấp một đặt 'thừa tuyên bố chính ty' (bố chính ty), 'đề hình án sát sứ ty' (án sát ty), và 'đô chỉ huy sứ ty' (đô ty), phân biệt quản lý hành chính, tư pháp và quân sự, phòng ngừa tập trung quyền lực địa phương. 'Bố chính ty' được gọi phổ biến là tỉnh, bên dưới lần lượt phân thành đạo, phủ, và huyện. Đạo là đơn vị hành chính đặt giữa tỉnh và phủ huyện, phân thành hai loại 'phân thủ đạo' và 'phân tuần đạo'. \"Phủ\" nguyên là lộ của triều Nguyên, lấy thuế lương ít hay nhiều để phân tiêu chuẩn, lương từ 20 vạn thạch trở lên là 'thượng phủ', từ 10 đến dưới 20 vạn thạch là 'trung phủ', dưới mười vạn thạch là 'hạ phủ'. Phân định quân sự có hai chế độ là vệ, sở. Thời Đại Tông, Anh Tông đặt tuần phủ quản lý hành chính và tổng đốc quản lý quân sự do trung ương phái đi, địa vị đứng đầu tại bố chính ty và đô ty. Nhằm hạn chế quyền lực của tuần phủ và tổng đốc, còn đặt chức 'đô ngự sử' để cân bằng. Triều Minh cuối cùng có 140 phủ, 193 châu, 1138 huyện, 493 vệ, 359 sở.", "question": "Đơn vị hành chính nào là đơn vị hành chính đặt giữa tỉnh và phủ huyện thời triều Minh?", "answer": "Đạo"} {"content": "Thừa tuyên bố chính sứ ty (bố chính ty) quản lý hành chính địa phương, địa vị tương đương với \"hành trung thư tỉnh\" vào thời Nguyên. Minh Thái Tổ vốn duy trì tên gọi \"hành trung thư tỉnh\", đến năm 1376 thì đổi thành \"bố chính sứ ty\", thường gọi là hành tỉnh. Đầu thời Minh đặt 13 bố chính ty cùng kinh sư (địa vị tương đương bố chính ty, quản lý Giang Tô và An Huy hiện nay). Năm 1380, sau án Hồ Duy Dung triều Minh phế bỏ \"trung thư tỉnh\", kinh sư và bố chính ty trực thuộc Lục bộ. Thời kỳ Minh Thành Tổ, từ năm 1407 đến năm 1428 đặt Giao Chỉ bố chính ty. Năm 1413, đặt Quý Châu bố chính ty. Do thiên đô Bắc Kinh, vào năm 1403 đưa Bắc Bình bố chính ty thăng làm \"hành tại\", năm 1421 sau khi thiên đô Bắc Kinh gọi là kinh sư (Bắc Trực Lệ), kinh sư cũ đổi thành Nam Kinh (Nam Trực Lệ), hình thành phân chia hành chính \"lưỡng kinh thập tam tỉnh\". Lưỡng kinh là Bắc Kinh và Nam Kinh, gọi chính thức là Thuận Thiên phủ và Ứng Thiên phủ, chúng cùng với các châu phủ lân cận lần lượt gọi chung là Bắc Trực Lệ và Nam Trực Lệ, không đặt bố chính ty, 13 bố chính ty gồm: Thiểm Tây, Sơn Tây, Sơn Đông, Hà Nam, Chiết Giang, Giang Tây, Hồ Quảng, Tứ Xuyên, Quảng Đông, Phúc Kiến, Quảng Tây, Quý Châu, Vân Nam. Phân chia hành chính của triều Minh về đại thể phù hợp với địa thế núi sông, song có một số điểm bất hợp lý, như Nam Trực Lệ nằm vắt qua cả ba khu vực Hoài Bắc, Hoài Nam, Giang Nam, khu vực Tô-Tùng về ngôn ngữ-văn hóa thuộc khu Thái Hồ Ngô-Việt song được quy nhập Nam Trực Lệ thay vì Chiết Giang; bồn địa Hán Trung nằm tại phía nam Tần Lĩnh được quy nhập Thiểm Tây thay vì Tứ Xuyên, Hà Nam bao gồm một phần phía bắc Hoàng Hà. Quý Châu có hình giống loài bướm khi khoảng giữa hẹp song hai bên thì rộng.", "question": "Năm 1413, triều Minh đặt bố chính ty nào?", "answer": "Quý Châu"} {"content": "Đô chỉ huy sứ ty (đô ty) quản lý quân sự địa phương, Minh Thái Tổ sử dụng chế độ vệ sở, vào năm 1370 tại các tỉnh đặt một \"đô vệ\", đến năm 1375 mới đặt đô ty quản lý. Đô ty vốn lệ thuộc đại đô đốc phủ, sau án Hồ Duy Dung triều đình chia đại đô đốc phủ làm năm, phân quyền quản lý các vệ sở. Triều Minh tổng cộng đặt 16 đô ty, 5 hành đô ty, 2 lưu thủ ty. Trong đó, có 13 đô ty trùng tên với bố chính ty, ba đô ty khác là Vạn Toàn đô ty, Đại Ninh đô ty và Liêu Đông đô ty. 5 hành đô ty là Thiểm Tây, Tứ Xuyên, Hồ Quảng, Phúc Kiến, Sơn Tây. Hai lưu thủ ty là Trung Đô lưu thủ ty (nay là Phượng Dương) đặt vào thời Hồng Vũ, Hưng Đô lưu thủ ty đặt tại Thừa Thiên phủ (nay là Chung Tường, Hồ Bắc) thời Gia Tĩnh. Trong các đô ty có tính chất ki mi, nổi danh nhất là Nô Nhi Can đô ty quản lý lưu vực Hắc Long Giang, Tùng Hoa Giang và đảo Khố Hiệt; tại khu vực Thanh-Tạng chính giáo hợp nhất đặt hai đô ty Ô Tư Tạng, Đóa Cam, ngoài ra còn đặt tại khu vực giao giới Cam Túc và Thanh Hải hiện nay các vệ sở như Cáp Mật, Khúc Tiên. Những thể chế này có tính chất không giống như đô ty, hành đô ty tại nội địa.", "question": "Nhà Minh đặt bao nhiêu đô ty?", "answer": "16 đô ty"} {"content": "Tuần phủ quản lý dân chính, nguyên bản là vào thời Minh Tuyên Tông phái đại thần lục bộ, đô sát viện lấy đó làm danh nghĩa để đốc phủ hành chính địa phương, đến thời Minh Đại Tông chính thức hình thành khu hành chinh cấp một. Thời Minh Anh Tông đặt chức tổng đốc, phân làm hai loại là ngắn hạn và dài hạn, quản lý quân sự của một vài bố chính ty. Tuy nhiên, quan hệ phụ thuộc giữa tuần phủ và bố chính ty là không đồng nhất, có tuần phủ chỉ gồm 1-2 bố chính ty, như Sơn Tây-Hà Nam tuần phủ thời Chính Thống; lại có trường hợp trong địa phận một bố chính ty có vài tuần phủ, như Bắc Trực Lệ có Thuận Thiên tuần phủ, Bảo Định tuần phủ, Tuyên Phủ tuần phủ; Nam Trực Lệ có hai tuần phủ: Ứng Thiên tuần phủ, Thuận Dương tuần phủ. Cũng có trường hợp tuần phủ quản lý khu vực giao giới giữa các bố chính ty, như Nam Cám Thiều Đinh tuần phủ nằm trên ba bố chính ty là Giang Tây, Quảng Đông, Phúc Kiến.", "question": "Tuần phủ được hình thành vào thời vua nào?", "answer": "Minh Đại Tông"} {"content": "Tuần phủ quản lý dân chính, nguyên bản là vào thời Minh Tuyên Tông phái đại thần lục bộ, đô sát viện lấy đó làm danh nghĩa để đốc phủ hành chính địa phương, đến thời Minh Đại Tông chính thức hình thành khu hành chinh cấp một. Thời Minh Anh Tông đặt chức tổng đốc, phân làm hai loại là ngắn hạn và dài hạn, quản lý quân sự của một vài bố chính ty. Tuy nhiên, quan hệ phụ thuộc giữa tuần phủ và bố chính ty là không đồng nhất, có tuần phủ chỉ gồm 1-2 bố chính ty, như Sơn Tây-Hà Nam tuần phủ thời Chính Thống; lại có trường hợp trong địa phận một bố chính ty có vài tuần phủ, như Bắc Trực Lệ có Thuận Thiên tuần phủ, Bảo Định tuần phủ, Tuyên Phủ tuần phủ; Nam Trực Lệ có hai tuần phủ: Ứng Thiên tuần phủ, Thuận Dương tuần phủ. Cũng có trường hợp tuần phủ quản lý khu vực giao giới giữa các bố chính ty, như Nam Cám Thiều Đinh tuần phủ nằm trên ba bố chính ty là Giang Tây, Quảng Đông, Phúc Kiến.", "question": "Thời đại nào chính thức hình thành khu hành chính cấp một?", "answer": "thời Minh Đại Tông"} {"content": "Năm Hồng Vũ thứ 13 (1380), Minh Thái Tổ lấy việc Thừa tướng Hồ Duy Dung mưu phản nên phế bỏ chức vụ thừa tướng, các hoàng đế sau này cũng không đặt lại chức vụ này. Từ thời Tần, Hán trở đi Trung Quốc đã hơn 1600 năm thực hành chế độ tể tướng, đến đây bị phế bỏ, lục bộ trực tiếp do hoàng đế phụ trách, quyền của thừa tướng và quyền về quân sự hợp làm một, hoàng đế triều Minh một mình nắm đại quyền, thể chế chính trị của triều Minh cũng là chính thể chuyên chế hiếm thấy trong lịch sử thế giới, thi hành thể chế quốc gia tam quyền phân lập: quân quyền, quyền hành chính, quyền giám sát, về sau do quyền giám sát bị phế bỏ, quốc thể mất cân bằng mà nhanh chóng suy bại. Do có nhiều quốc sự, hoàng đế không thể xử lý hết, đến năm Kiến Văn thứ 4 (4) Minh Thành Tổ mới bắt đầu đặt nội các. Nội các chỉ là cố vấn cho hoàng đế, phê đáp tấu chương do hoàng đế chuyên trách. Nội các triều Minh từ khi khởi đầu đến khi kết thúc đều không phải là cơ cấu hành chính cấp một trung tâm trong triều, được cho rằng chỉ là biệt xưng của Văn Uyên các. Chức vụ Nội các đại học sĩ phần nhiều là người có tài đức hoặc đại thần trong triều đảm nhiệm, chỉ theo ý chỉ của hoàng đế mà viết ra, gọi là \"truyền chỉ đương bút\", quyền lực và địa vị còn xa mới bằng tể tướng khi xưa, chỉ có địa vị ngầm, song không có địa vị pháp định. Thời kỳ Tuyên Tông, do có ba người họ Dương là Dương Phổ, Dương Sĩ Kỳ và Dương Vinh tham gia nội các, Tuyên Tông phê chuẩn nội các khởi thảo thánh chỉ trần thuật ý kiến của họ, gọi là chế độ \"phiếu nghĩ\" 票擬, lại trao cho cơ cấu hoạn quan là Ty lễ giám phê thay tức \"phê chu\" 批朱. Phép \"phiếu nghĩ\" khắc phục tệ quân chủ không muốn diện kiến các triều thần, song đại thần nội các và hoàng đế ngăn cách, đều dựa vào Ty lễ giám, do đó khởi đầu chế độ hoạn quan chuyên chính trong triều Minh. Nhằm tăng cường giám thị với thần dân toàn quốc, Minh Thái Tổ còn thiết lập cơ cấu đặc vụ mang tên \"cẩm y vệ\", Minh Thành Tổ lập thêm \"đông xưởng\", Minh Hiến Tông lập \"tây xưởng\" (về sau phế bỏ), gọi chung là \"xưởng vệ\", do hoạn quan thống lĩnh, từ đó quyền thế của hoạn quan triều Minh đạt đến cực độ.", "question": "Nhà Minh phế bỏ chức vụ nào vào năm 1380?", "answer": "Thừa tướng"} {"content": "Năm Hồng Vũ thứ 13 (1380), Minh Thái Tổ lấy việc Thừa tướng Hồ Duy Dung mưu phản nên phế bỏ chức vụ thừa tướng, các hoàng đế sau này cũng không đặt lại chức vụ này. Từ thời Tần, Hán trở đi Trung Quốc đã hơn 1600 năm thực hành chế độ tể tướng, đến đây bị phế bỏ, lục bộ trực tiếp do hoàng đế phụ trách, quyền của thừa tướng và quyền về quân sự hợp làm một, hoàng đế triều Minh một mình nắm đại quyền, thể chế chính trị của triều Minh cũng là chính thể chuyên chế hiếm thấy trong lịch sử thế giới, thi hành thể chế quốc gia tam quyền phân lập: quân quyền, quyền hành chính, quyền giám sát, về sau do quyền giám sát bị phế bỏ, quốc thể mất cân bằng mà nhanh chóng suy bại. Do có nhiều quốc sự, hoàng đế không thể xử lý hết, đến năm Kiến Văn thứ 4 (4) Minh Thành Tổ mới bắt đầu đặt nội các. Nội các chỉ là cố vấn cho hoàng đế, phê đáp tấu chương do hoàng đế chuyên trách. Nội các triều Minh từ khi khởi đầu đến khi kết thúc đều không phải là cơ cấu hành chính cấp một trung tâm trong triều, được cho rằng chỉ là biệt xưng của Văn Uyên các. Chức vụ Nội các đại học sĩ phần nhiều là người có tài đức hoặc đại thần trong triều đảm nhiệm, chỉ theo ý chỉ của hoàng đế mà viết ra, gọi là \"truyền chỉ đương bút\", quyền lực và địa vị còn xa mới bằng tể tướng khi xưa, chỉ có địa vị ngầm, song không có địa vị pháp định. Thời kỳ Tuyên Tông, do có ba người họ Dương là Dương Phổ, Dương Sĩ Kỳ và Dương Vinh tham gia nội các, Tuyên Tông phê chuẩn nội các khởi thảo thánh chỉ trần thuật ý kiến của họ, gọi là chế độ \"phiếu nghĩ\" 票擬, lại trao cho cơ cấu hoạn quan là Ty lễ giám phê thay tức \"phê chu\" 批朱. Phép \"phiếu nghĩ\" khắc phục tệ quân chủ không muốn diện kiến các triều thần, song đại thần nội các và hoàng đế ngăn cách, đều dựa vào Ty lễ giám, do đó khởi đầu chế độ hoạn quan chuyên chính trong triều Minh. Nhằm tăng cường giám thị với thần dân toàn quốc, Minh Thái Tổ còn thiết lập cơ cấu đặc vụ mang tên \"cẩm y vệ\", Minh Thành Tổ lập thêm \"đông xưởng\", Minh Hiến Tông lập \"tây xưởng\" (về sau phế bỏ), gọi chung là \"xưởng vệ\", do hoạn quan thống lĩnh, từ đó quyền thế của hoạn quan triều Minh đạt đến cực độ.", "question": "Chế độ \"phiếu nghĩ\" được khởi xướng vào thời kỳ nào?", "answer": "Tuyên Tông"} {"content": "Năm Hồng Vũ thứ 13 (1380), Minh Thái Tổ lấy việc Thừa tướng Hồ Duy Dung mưu phản nên phế bỏ chức vụ thừa tướng, các hoàng đế sau này cũng không đặt lại chức vụ này. Từ thời Tần, Hán trở đi Trung Quốc đã hơn 1600 năm thực hành chế độ tể tướng, đến đây bị phế bỏ, lục bộ trực tiếp do hoàng đế phụ trách, quyền của thừa tướng và quyền về quân sự hợp làm một, hoàng đế triều Minh một mình nắm đại quyền, thể chế chính trị của triều Minh cũng là chính thể chuyên chế hiếm thấy trong lịch sử thế giới, thi hành thể chế quốc gia tam quyền phân lập: quân quyền, quyền hành chính, quyền giám sát, về sau do quyền giám sát bị phế bỏ, quốc thể mất cân bằng mà nhanh chóng suy bại. Do có nhiều quốc sự, hoàng đế không thể xử lý hết, đến năm Kiến Văn thứ 4 (4) Minh Thành Tổ mới bắt đầu đặt nội các. Nội các chỉ là cố vấn cho hoàng đế, phê đáp tấu chương do hoàng đế chuyên trách. Nội các triều Minh từ khi khởi đầu đến khi kết thúc đều không phải là cơ cấu hành chính cấp một trung tâm trong triều, được cho rằng chỉ là biệt xưng của Văn Uyên các. Chức vụ Nội các đại học sĩ phần nhiều là người có tài đức hoặc đại thần trong triều đảm nhiệm, chỉ theo ý chỉ của hoàng đế mà viết ra, gọi là \"truyền chỉ đương bút\", quyền lực và địa vị còn xa mới bằng tể tướng khi xưa, chỉ có địa vị ngầm, song không có địa vị pháp định. Thời kỳ Tuyên Tông, do có ba người họ Dương là Dương Phổ, Dương Sĩ Kỳ và Dương Vinh tham gia nội các, Tuyên Tông phê chuẩn nội các khởi thảo thánh chỉ trần thuật ý kiến của họ, gọi là chế độ \"phiếu nghĩ\" 票擬, lại trao cho cơ cấu hoạn quan là Ty lễ giám phê thay tức \"phê chu\" 批朱. Phép \"phiếu nghĩ\" khắc phục tệ quân chủ không muốn diện kiến các triều thần, song đại thần nội các và hoàng đế ngăn cách, đều dựa vào Ty lễ giám, do đó khởi đầu chế độ hoạn quan chuyên chính trong triều Minh. Nhằm tăng cường giám thị với thần dân toàn quốc, Minh Thái Tổ còn thiết lập cơ cấu đặc vụ mang tên \"cẩm y vệ\", Minh Thành Tổ lập thêm \"đông xưởng\", Minh Hiến Tông lập \"tây xưởng\" (về sau phế bỏ), gọi chung là \"xưởng vệ\", do hoạn quan thống lĩnh, từ đó quyền thế của hoạn quan triều Minh đạt đến cực độ.", "question": "Nhà Minh thiết lập cơ cấu đặc vụ nào nhằm tăng cường sự kiểm tra người dân trên toàn quốc?", "answer": "cẩm y vệ"} {"content": "Nội các ban đầu là chỉ cơ cấu tư vấn của hoàng đế, về sau trở thành cơ cấu quyết sách tối cao trên thực tế của triều Minh, địa vị thủ phụ có khi sánh với tể tướng, có quyền \"phiếu nghĩ\". Chu Nguyên Chương sau khi phế bỏ chế độ trung thư tỉnh và thừa tướng, đích thân xử lý chính vụ, có khi bị kiệt sức, do vậy thiết lập chế độ tứ phụ để phụ tá chính sự, song không hiệu quả, đến năm Hồng Vũ thứ 17 (1384) thì bãi bỏ. Sau đó, Chu Nguyên Chương mời một số vị hàn lâm học sĩ giúp phụ tá, các quan chức hàn lâm học sĩ này phỏng theo chế độ cũ học sĩ quán các Đường-Tống, được cho là \"Mỗ mỗ điện (các) đại học sĩ\", bậc quan chỉ có chính ngũ phẩm. Đây chính là cơ cấu nội các.", "question": "Cơ cấu nào là cơ cấu quyết sách tối cao trên thực tế của triều Minh?", "answer": "Nội các"} {"content": "Nội các ban đầu là chỉ cơ cấu tư vấn của hoàng đế, về sau trở thành cơ cấu quyết sách tối cao trên thực tế của triều Minh, địa vị thủ phụ có khi sánh với tể tướng, có quyền \"phiếu nghĩ\". Chu Nguyên Chương sau khi phế bỏ chế độ trung thư tỉnh và thừa tướng, đích thân xử lý chính vụ, có khi bị kiệt sức, do vậy thiết lập chế độ tứ phụ để phụ tá chính sự, song không hiệu quả, đến năm Hồng Vũ thứ 17 (1384) thì bãi bỏ. Sau đó, Chu Nguyên Chương mời một số vị hàn lâm học sĩ giúp phụ tá, các quan chức hàn lâm học sĩ này phỏng theo chế độ cũ học sĩ quán các Đường-Tống, được cho là \"Mỗ mỗ điện (các) đại học sĩ\", bậc quan chỉ có chính ngũ phẩm. Đây chính là cơ cấu nội các.", "question": "Cơ cấu nội các ban đầu là gì?", "answer": "cơ cấu tư vấn của hoàng đế"} {"content": "Triều Minh tại trung ương thiết lập sáu bộ: lại, hộ lễ, công, hình, tương tự như các triều đại trước, lúc mới đầu triều Minh tại mỗi bộ tăng thêm một thượng thư, thị lang. Sau án Hồ Duy Dung, Chu Nguyên Chương phế bỏ chức thừa tướng, thủ tiêu trung thư tỉnh. Lục bộ do đó địa vị được đề cao, mỗi bộ chỉ đặt một thượng thư, hai thị lang, các thượng thư khác trước đó bị giáng làm lang trung. Bậc quan của thượng thư và thị lang các bộ được tăng lên, trong đó Lễ bộ (chủ quản giáo dục, phụ trách lãnh đạo học thuật Nho gia, cùng với tế tự, ngoại giao) và Lại bộ (chủ quản thăng chức quan văn) có tính trọng yếu nhất, Hộ bộ (chủ quản tài chính, thổ địa và nhân khẩu) có số nhân viên đông nhất. Binh bộ (chủ quản quốc phòng), Hình bộ (chủ quản tư pháp, có quyền xét xử vụ án hình sự quy mô lớn) và Công bộ (chủ quản kiến thiết công cộng) có địa vị khá thấp.", "question": "Binh bộ chủ quản lĩnh vực gì?", "answer": "quốc phòng"} {"content": "Triều Minh tại trung ương thiết lập sáu bộ: lại, hộ lễ, công, hình, tương tự như các triều đại trước, lúc mới đầu triều Minh tại mỗi bộ tăng thêm một thượng thư, thị lang. Sau án Hồ Duy Dung, Chu Nguyên Chương phế bỏ chức thừa tướng, thủ tiêu trung thư tỉnh. Lục bộ do đó địa vị được đề cao, mỗi bộ chỉ đặt một thượng thư, hai thị lang, các thượng thư khác trước đó bị giáng làm lang trung. Bậc quan của thượng thư và thị lang các bộ được tăng lên, trong đó Lễ bộ (chủ quản giáo dục, phụ trách lãnh đạo học thuật Nho gia, cùng với tế tự, ngoại giao) và Lại bộ (chủ quản thăng chức quan văn) có tính trọng yếu nhất, Hộ bộ (chủ quản tài chính, thổ địa và nhân khẩu) có số nhân viên đông nhất. Binh bộ (chủ quản quốc phòng), Hình bộ (chủ quản tư pháp, có quyền xét xử vụ án hình sự quy mô lớn) và Công bộ (chủ quản kiến thiết công cộng) có địa vị khá thấp.", "question": "Bộ nào có số nhân viên đông nhất trong triều Minh?", "answer": "Hộ bộ"} {"content": "Về cơ cấu thẩm nghị thảo chiếu, triều Minh ban đầu chỉ đặt \"cấp sự trung\" và \"trung thư xá nhân\", không đặt hai tỉnh \"trung thư\", \"môn hạ\". Cơ cấu thẩm nghị của triều Minh là lục khoa cấp sự trung, đến năm Hồng Vũ thứ 24 (1391), đặt 6 người là đô cấp sự trung, phân vào sáu khoa Lại, Hộ, Lễ, Công, Hình, Binh, mỗi khoa một người, bên dưới mỗi \"đô cấp sự trung\" lại có một tả hữu cấp sự trung và một số cấp sự trung. Chế độ lục khoa cấp sự trung về cơ bản là kế thừa chế độ Môn hạ tỉnh thời Đường, song quan vị hạ giảm, cơ cấu tinh giản hơn. Quan chức lục khoa tuy có phẩm cấp thấp, song chức quyền lại rất cao, họ có thể bác bỏ ý chỉ của hoàng đế, cũng có thể nắm giữ chức trách gián quan, đối với quan lại lục bộ cũng có quyền giám sát tương ứng, do đó chế độ này cũng phát huy tác dụng nhất định đối với cải thiện triều chính. Cơ cấu chấp hành sự vụ trọng yếu của trung ương là \"Ngũ tự\", bao gồm Đại lý tự, Thái thường tự, Quang lộc tự, Thái bộc tự, Hồng lư tự, tương đương thời Đường Tống, giảm bớt bốn tự: Tông chính tự được nhập vào Tông nhân phủ, Vệ úy tự được nhập vào Binh bộ, Ty nông tự và Thái giám phủ được nhập vào Hộ bộ. Đại lý tự cùng Hình bộ và Đô sát viện hợp thành Tam pháp ty, phụ trách phúc thẩm và phúc hạch án hình sự trọng đại. Thủ trưởng của Đại lý tự gọi là \"Đại lý tự khanh\", cũng là một trong cửu khanh, khanh của bốn tự còn lại có chức quyền khá thấp. Thái thường tự phụ trách tế tự; Thái bộc tự quản lý ngựa và chăn nuôi gia súc toàn quốc; Quang lộc tự phụ trách bày tiệc; Hồng lư tự phụ trách tiếp đãi khách ngoại quốc.", "question": "Đơn vị nào cùng với Hình bộ và Đô sát viện hợp thành Tam pháp ty?", "answer": "Đại lý tự"} {"content": "Về cơ cấu thẩm nghị thảo chiếu, triều Minh ban đầu chỉ đặt \"cấp sự trung\" và \"trung thư xá nhân\", không đặt hai tỉnh \"trung thư\", \"môn hạ\". Cơ cấu thẩm nghị của triều Minh là lục khoa cấp sự trung, đến năm Hồng Vũ thứ 24 (1391), đặt 6 người là đô cấp sự trung, phân vào sáu khoa Lại, Hộ, Lễ, Công, Hình, Binh, mỗi khoa một người, bên dưới mỗi \"đô cấp sự trung\" lại có một tả hữu cấp sự trung và một số cấp sự trung. Chế độ lục khoa cấp sự trung về cơ bản là kế thừa chế độ Môn hạ tỉnh thời Đường, song quan vị hạ giảm, cơ cấu tinh giản hơn. Quan chức lục khoa tuy có phẩm cấp thấp, song chức quyền lại rất cao, họ có thể bác bỏ ý chỉ của hoàng đế, cũng có thể nắm giữ chức trách gián quan, đối với quan lại lục bộ cũng có quyền giám sát tương ứng, do đó chế độ này cũng phát huy tác dụng nhất định đối với cải thiện triều chính. Cơ cấu chấp hành sự vụ trọng yếu của trung ương là \"Ngũ tự\", bao gồm Đại lý tự, Thái thường tự, Quang lộc tự, Thái bộc tự, Hồng lư tự, tương đương thời Đường Tống, giảm bớt bốn tự: Tông chính tự được nhập vào Tông nhân phủ, Vệ úy tự được nhập vào Binh bộ, Ty nông tự và Thái giám phủ được nhập vào Hộ bộ. Đại lý tự cùng Hình bộ và Đô sát viện hợp thành Tam pháp ty, phụ trách phúc thẩm và phúc hạch án hình sự trọng đại. Thủ trưởng của Đại lý tự gọi là \"Đại lý tự khanh\", cũng là một trong cửu khanh, khanh của bốn tự còn lại có chức quyền khá thấp. Thái thường tự phụ trách tế tự; Thái bộc tự quản lý ngựa và chăn nuôi gia súc toàn quốc; Quang lộc tự phụ trách bày tiệc; Hồng lư tự phụ trách tiếp đãi khách ngoại quốc.", "question": "Chế độ lục khoa cấp sự trung của triều Minh kế thừa chế độ nào của thời Đường?", "answer": "Môn hạ tỉnh"} {"content": "Về cơ cấu thẩm nghị thảo chiếu, triều Minh ban đầu chỉ đặt \"cấp sự trung\" và \"trung thư xá nhân\", không đặt hai tỉnh \"trung thư\", \"môn hạ\". Cơ cấu thẩm nghị của triều Minh là lục khoa cấp sự trung, đến năm Hồng Vũ thứ 24 (1391), đặt 6 người là đô cấp sự trung, phân vào sáu khoa Lại, Hộ, Lễ, Công, Hình, Binh, mỗi khoa một người, bên dưới mỗi \"đô cấp sự trung\" lại có một tả hữu cấp sự trung và một số cấp sự trung. Chế độ lục khoa cấp sự trung về cơ bản là kế thừa chế độ Môn hạ tỉnh thời Đường, song quan vị hạ giảm, cơ cấu tinh giản hơn. Quan chức lục khoa tuy có phẩm cấp thấp, song chức quyền lại rất cao, họ có thể bác bỏ ý chỉ của hoàng đế, cũng có thể nắm giữ chức trách gián quan, đối với quan lại lục bộ cũng có quyền giám sát tương ứng, do đó chế độ này cũng phát huy tác dụng nhất định đối với cải thiện triều chính. Cơ cấu chấp hành sự vụ trọng yếu của trung ương là \"Ngũ tự\", bao gồm Đại lý tự, Thái thường tự, Quang lộc tự, Thái bộc tự, Hồng lư tự, tương đương thời Đường Tống, giảm bớt bốn tự: Tông chính tự được nhập vào Tông nhân phủ, Vệ úy tự được nhập vào Binh bộ, Ty nông tự và Thái giám phủ được nhập vào Hộ bộ. Đại lý tự cùng Hình bộ và Đô sát viện hợp thành Tam pháp ty, phụ trách phúc thẩm và phúc hạch án hình sự trọng đại. Thủ trưởng của Đại lý tự gọi là \"Đại lý tự khanh\", cũng là một trong cửu khanh, khanh của bốn tự còn lại có chức quyền khá thấp. Thái thường tự phụ trách tế tự; Thái bộc tự quản lý ngựa và chăn nuôi gia súc toàn quốc; Quang lộc tự phụ trách bày tiệc; Hồng lư tự phụ trách tiếp đãi khách ngoại quốc.", "question": "Đâu là cơ cấu chấp hành sự vụ trọng yếu của trung ương thời Minh?", "answer": "Ngũ tự"} {"content": "Về cơ cấu thẩm nghị thảo chiếu, triều Minh ban đầu chỉ đặt \"cấp sự trung\" và \"trung thư xá nhân\", không đặt hai tỉnh \"trung thư\", \"môn hạ\". Cơ cấu thẩm nghị của triều Minh là lục khoa cấp sự trung, đến năm Hồng Vũ thứ 24 (1391), đặt 6 người là đô cấp sự trung, phân vào sáu khoa Lại, Hộ, Lễ, Công, Hình, Binh, mỗi khoa một người, bên dưới mỗi \"đô cấp sự trung\" lại có một tả hữu cấp sự trung và một số cấp sự trung. Chế độ lục khoa cấp sự trung về cơ bản là kế thừa chế độ Môn hạ tỉnh thời Đường, song quan vị hạ giảm, cơ cấu tinh giản hơn. Quan chức lục khoa tuy có phẩm cấp thấp, song chức quyền lại rất cao, họ có thể bác bỏ ý chỉ của hoàng đế, cũng có thể nắm giữ chức trách gián quan, đối với quan lại lục bộ cũng có quyền giám sát tương ứng, do đó chế độ này cũng phát huy tác dụng nhất định đối với cải thiện triều chính. Cơ cấu chấp hành sự vụ trọng yếu của trung ương là \"Ngũ tự\", bao gồm Đại lý tự, Thái thường tự, Quang lộc tự, Thái bộc tự, Hồng lư tự, tương đương thời Đường Tống, giảm bớt bốn tự: Tông chính tự được nhập vào Tông nhân phủ, Vệ úy tự được nhập vào Binh bộ, Ty nông tự và Thái giám phủ được nhập vào Hộ bộ. Đại lý tự cùng Hình bộ và Đô sát viện hợp thành Tam pháp ty, phụ trách phúc thẩm và phúc hạch án hình sự trọng đại. Thủ trưởng của Đại lý tự gọi là \"Đại lý tự khanh\", cũng là một trong cửu khanh, khanh của bốn tự còn lại có chức quyền khá thấp. Thái thường tự phụ trách tế tự; Thái bộc tự quản lý ngựa và chăn nuôi gia súc toàn quốc; Quang lộc tự phụ trách bày tiệc; Hồng lư tự phụ trách tiếp đãi khách ngoại quốc.", "question": "Cơ cấu thẩm nghị của triều Minh bao gồm những gì?", "answer": "lục khoa cấp sự trung"} {"content": "Trước năm Hồng Vũ thứ 13 (1380), triều Minh còn kế tục chế độ giám sát của triều Nguyên, thiết lập \"Ngự sử đài\", có tả hữu ngự sử đại phu. Sau đó, Chu Nguyên Chương phế bỏ Ngự sử đài. Hai năm sau, Chu Nguyên Chương thiết lập cơ cấu giám sát mới là \"Đô sát viện\", bên dưới Đô sát viện thiết lập một số người làm \"Đô sát ngự sử\", phân tuần các tỉnh toàn quốc, gọi là Thập nhị đạo giám sát ngự sử. Mỗi đạo có ba đến năm người là giám sát ngự sử, phạm vi nói chung là một tỉnh. Tuy nhiên giám sát ngự sử đều trú tại kinh sự, có việc thì mang theo ấn xuất tuần, xong việc thì về kinh trả ấn. Đến thời Minh mạt, giám sát ngự sử phân thành 13 đạo, tổng cộng có 110 người. Đô sát viện và lục khoa đều có chức năng gián quan và chức trách báo cáo sự tình, cho nên gọi chung là \"khoa đạo ngôn quan\".", "question": "Cơ cấu giám sát mới do Chu Nguyên Chương thiết lập sau khi phế bỏ Ngự sử đài là gì?", "answer": "Đô sát viện"} {"content": "Triều Minh thực hành nghiêm mật chính trị đặc vụ, cơ cấu đặc vụ chủ yếu bao gồm cẩm y vệ, đông xưởng và tây xưởng, thời kỳ Vũ Tông từng thiết lập \"nội hành xưởng\". Cẩm y vệ được thiết lập vào năm Hồng Vũ thứ 15 (1382), trực tiếp nghe lệnh của hoàng thượng, có thể tróc nã bất kỳ ai, đồng thời tiến hành thẩm vấn không công khai. Sau khi thành lập đông xưởng, quyền lực của cẩm y vệ bị tước giảm. Đông xưởng thành lập vào năm Vĩnh Lạc thứ 18 (1420), nhằm để Minh Thành Tổ trấn áp chính trị lực lượng phản đối, địa điểm tại bắc Đông An Môn tại kinh thành. Chức trách chủ yếu của đông xưởng là giám thị quan viên chính phủ, nhân sĩ kiệt xuất trong xã hội, các học giả và các lực lượng chính trị khác, đồng thời có quyền đưa kết quả giám thị trực tiếp hồi báo hoàng thượng. Căn cứ thông tin giám thị có được, đối với phái phản đối chính trị có địa vị khá thấp, đông xưởng có thể trực tiếp tróc nã, thẩm vấn; còn đối với quan viên cấp cao trong chính phủ hoặc người có thân phận hoàng thân quý tộc, đông xưởng sau khi được hoàng đế cấp quyền có thể tiếp hành tróc nã, thẩm vấn họ. Tây xưởng thành lập vào thời kỳ Hiến Tông, thủ lĩnh là Uông Trực, sau năm 1482 thì bị phế bỏ, sau này được Vũ Tông tạm thời khôi phục. Nội xưởng thiết lập trong thời kỳ Vũ Tông, thủ lĩnh là hoạn quan Lưu Cẩn, sau khi Lưu Cẩn bị giết thì nội xưởng và tây xưởng đồng thời bị phế bỏ, chỉ còn đông xưởng.", "question": "Cẩm y vệ được thiết lập vào năm nào?", "answer": "1382"} {"content": "Triều Minh thực hành nghiêm mật chính trị đặc vụ, cơ cấu đặc vụ chủ yếu bao gồm cẩm y vệ, đông xưởng và tây xưởng, thời kỳ Vũ Tông từng thiết lập \"nội hành xưởng\". Cẩm y vệ được thiết lập vào năm Hồng Vũ thứ 15 (1382), trực tiếp nghe lệnh của hoàng thượng, có thể tróc nã bất kỳ ai, đồng thời tiến hành thẩm vấn không công khai. Sau khi thành lập đông xưởng, quyền lực của cẩm y vệ bị tước giảm. Đông xưởng thành lập vào năm Vĩnh Lạc thứ 18 (1420), nhằm để Minh Thành Tổ trấn áp chính trị lực lượng phản đối, địa điểm tại bắc Đông An Môn tại kinh thành. Chức trách chủ yếu của đông xưởng là giám thị quan viên chính phủ, nhân sĩ kiệt xuất trong xã hội, các học giả và các lực lượng chính trị khác, đồng thời có quyền đưa kết quả giám thị trực tiếp hồi báo hoàng thượng. Căn cứ thông tin giám thị có được, đối với phái phản đối chính trị có địa vị khá thấp, đông xưởng có thể trực tiếp tróc nã, thẩm vấn; còn đối với quan viên cấp cao trong chính phủ hoặc người có thân phận hoàng thân quý tộc, đông xưởng sau khi được hoàng đế cấp quyền có thể tiếp hành tróc nã, thẩm vấn họ. Tây xưởng thành lập vào thời kỳ Hiến Tông, thủ lĩnh là Uông Trực, sau năm 1482 thì bị phế bỏ, sau này được Vũ Tông tạm thời khôi phục. Nội xưởng thiết lập trong thời kỳ Vũ Tông, thủ lĩnh là hoạn quan Lưu Cẩn, sau khi Lưu Cẩn bị giết thì nội xưởng và tây xưởng đồng thời bị phế bỏ, chỉ còn đông xưởng.", "question": "Đông xưởng được thành lập vào năm nào?", "answer": "1420"} {"content": "Quan công cô bao gồm tam công và tam cô, trên danh nghĩa là đứng đầu các thần tử, song các chức quan này đều chỉ là chức hão, thường trao cho đại thần có công lao tương đối lớn để vinh danh. Tam công là thái sư, thái phó, thái bảo, tam cô là ba chức phụ giúp: thiếu sư, thiếu phó, thiếu bảo. Trong đó, thái bảo và thái phó trên danh nghĩa là thầy giáo của thái tử, còn thái sư trên danh nghĩa là thầy giáo của hoàng thượng, song thực tế cơ cấu phụ đạo thái tử là \"chiêm sự phủ\". Bên dưới chiêm sự phủ đặt hai phòng, một cục, một thính. Ngoài ra, còn có Thái y viện, chuyên môn phụ trách sức khỏe và điều trị y tế cho nhân viên hoàng thất. Hàn lâm viện là cơ quan học thuật tối cao chính thức của chính phủ, địa vị tương đối quan trọng, thậm chí cũng có sức ảnh hưởng tương đối lớn trong chính phủ. Thủ trưởng của Hàn lâm viện là Hàn lâm đại học sĩ, người giữ chức vị này thường kiêm nhiệm đại thần nội các.", "question": "Quan công cô bao gồm những chức quan nào?", "answer": "tam công và tam cô"} {"content": "Quan công cô bao gồm tam công và tam cô, trên danh nghĩa là đứng đầu các thần tử, song các chức quan này đều chỉ là chức hão, thường trao cho đại thần có công lao tương đối lớn để vinh danh. Tam công là thái sư, thái phó, thái bảo, tam cô là ba chức phụ giúp: thiếu sư, thiếu phó, thiếu bảo. Trong đó, thái bảo và thái phó trên danh nghĩa là thầy giáo của thái tử, còn thái sư trên danh nghĩa là thầy giáo của hoàng thượng, song thực tế cơ cấu phụ đạo thái tử là \"chiêm sự phủ\". Bên dưới chiêm sự phủ đặt hai phòng, một cục, một thính. Ngoài ra, còn có Thái y viện, chuyên môn phụ trách sức khỏe và điều trị y tế cho nhân viên hoàng thất. Hàn lâm viện là cơ quan học thuật tối cao chính thức của chính phủ, địa vị tương đối quan trọng, thậm chí cũng có sức ảnh hưởng tương đối lớn trong chính phủ. Thủ trưởng của Hàn lâm viện là Hàn lâm đại học sĩ, người giữ chức vị này thường kiêm nhiệm đại thần nội các.", "question": "Cơ quan học thuật tối cao chính thức của chính phủ trong văn bản là gì?", "answer": "Hàn lâm viện"} {"content": "Ngoại tam giám bao gồm Quốc tử giám, Khâm thiên giám, Thượng lâm uyển giám. Khâm thiên giám phụ trách quan trắc chiêm tinh. Quốc tử giám là cơ cấu giáo dục chính thức tối cao, cũng là cơ cấu lãnh đạo quan học toàn quốc, có một người tế tửu, một người ty nghiệp, một người giám thừa, năm người bác sĩ, 15 người trợ giáo, 10 người học chính, 7 người học lục, một người điển bộ, một người điển tịch, hai người điển soạn. Thượng lâm uyển giám phụ trách quản lý ngự hoa viên, bãi chăn thả và vườn rau của hoàng đế.", "question": "Khâm thiên giám phụ trách lĩnh vực nào?", "answer": "quan trắc chiêm tinh"} {"content": "Ngoại tam giám bao gồm Quốc tử giám, Khâm thiên giám, Thượng lâm uyển giám. Khâm thiên giám phụ trách quan trắc chiêm tinh. Quốc tử giám là cơ cấu giáo dục chính thức tối cao, cũng là cơ cấu lãnh đạo quan học toàn quốc, có một người tế tửu, một người ty nghiệp, một người giám thừa, năm người bác sĩ, 15 người trợ giáo, 10 người học chính, 7 người học lục, một người điển bộ, một người điển tịch, hai người điển soạn. Thượng lâm uyển giám phụ trách quản lý ngự hoa viên, bãi chăn thả và vườn rau của hoàng đế.", "question": "Cơ cấu giáo dục chính thức tối cao của Ngoại tam giám là gì?", "answer": "Quốc tử giám"} {"content": "Nội thập nhị giám là sở quan của hoạn quan, bao gồm ti lễ giám, nội cung giám, ngự dụng giám, ty thiết giám, ngự mã giám, thần cung giám, thượng thiện giám, thượng bảo giám, ấn thụ giám, trực điện giám, thượng y giám, đô tri giám, trong đó ty lễ giám là quan trọng nhất. Thái giám cầm bút viết văn trong thời kỳ hoạn quan chuyên quyền cực đoan còn thay thế hoàng đế phê chuẩn công văn. Ngoài ra, trong cung còn thiết lập bốn ty (tích tân, chung cổ, bảo sao, hỗn đường), tám cục (binh trượng, ngân tác, hoán y, cân mạo, châm công, nội chức nhiễm, tửu thố diện, ti uyển), hợp thành 24 nha môn nội quan. Cung nữ có 6 cục (thượng cung, thượng nghi, thượng phục, thượng thực, thượng tẩm, thượng công), dưới mỗi cục đặt bốn ty.", "question": "Nội thập nhị giám là sở quan của ai?", "answer": "hoạn quan"} {"content": "Nội thập nhị giám là sở quan của hoạn quan, bao gồm ti lễ giám, nội cung giám, ngự dụng giám, ty thiết giám, ngự mã giám, thần cung giám, thượng thiện giám, thượng bảo giám, ấn thụ giám, trực điện giám, thượng y giám, đô tri giám, trong đó ty lễ giám là quan trọng nhất. Thái giám cầm bút viết văn trong thời kỳ hoạn quan chuyên quyền cực đoan còn thay thế hoàng đế phê chuẩn công văn. Ngoài ra, trong cung còn thiết lập bốn ty (tích tân, chung cổ, bảo sao, hỗn đường), tám cục (binh trượng, ngân tác, hoán y, cân mạo, châm công, nội chức nhiễm, tửu thố diện, ti uyển), hợp thành 24 nha môn nội quan. Cung nữ có 6 cục (thượng cung, thượng nghi, thượng phục, thượng thực, thượng tẩm, thượng công), dưới mỗi cục đặt bốn ty.", "question": "Sở quan của hoạn quan thời xưa gọi là gì?", "answer": "Nội thập nhị giám"} {"content": "Nội thập nhị giám là sở quan của hoạn quan, bao gồm ti lễ giám, nội cung giám, ngự dụng giám, ty thiết giám, ngự mã giám, thần cung giám, thượng thiện giám, thượng bảo giám, ấn thụ giám, trực điện giám, thượng y giám, đô tri giám, trong đó ty lễ giám là quan trọng nhất. Thái giám cầm bút viết văn trong thời kỳ hoạn quan chuyên quyền cực đoan còn thay thế hoàng đế phê chuẩn công văn. Ngoài ra, trong cung còn thiết lập bốn ty (tích tân, chung cổ, bảo sao, hỗn đường), tám cục (binh trượng, ngân tác, hoán y, cân mạo, châm công, nội chức nhiễm, tửu thố diện, ti uyển), hợp thành 24 nha môn nội quan. Cung nữ có 6 cục (thượng cung, thượng nghi, thượng phục, thượng thực, thượng tẩm, thượng công), dưới mỗi cục đặt bốn ty.", "question": "Thái giám nào là quan trọng nhất trong Nội thập nhị giám?", "answer": "ty lễ giám"} {"content": "Những năm đầu, triều đình Minh thực thi thể chế triều cống, mậu dịch triều cống cho nhiều hơn nhận, nhiều người Nhật Bản giả làm sứ giả triều cống nhằm nhận được lợi ích. Trên thực tế, Nhật Bản đang trong trạng thái cát cứ, không có chính quyền trung ương thống nhất, rất nhiều người Nhật Bản giả làm sứ giả triều cống sang Trung Quốc không thuộc quyền quản lý của chính phủ Nhật Bản, sau khi triều cống họ lưu lại cướp đoạt tại khu vực duyên hải của Trung Quốc, đây là Uy khấu thời Minh sơ. Nhằm phòng chống Uy khấu, Minh Thái Tổ ban bố chính sách hải cấm. Từ đó trở đi, nếu muốn sang Trung Quốc giao thương thì cần phải theo phương thức triều cống kiêm mậu dịch, ngoài ra còn có tác dụng thu phục kết giao các quốc gia xung quanh. Chính sách quản chế mâu dịch nghiêm khắc của triều Minh khiến cho mậu dịch thông thường được tiến hành bí mật, chuyển thành mậu dịch buôn lậu. Khu vực tập trung cảng mậu dịch khu vực chuyển từ Quảng Đông, Phúc Kiến sang các thuộc địa của phương Tây tại Đông Nam Á. Do chính phủ Trung Quốc mất đi vai trò duy trì trật tự trên biển, các tập đoàn hải tặc hoành hành. Do mậu dịch hàng hải vẫn phải tiến hành theo phương thức ngầm, lượng lớn đồ bạc từ châu Mỹ được đưa vào Trung Quốc, bạc bắt đầu đóng vai trò là tiền tệ phổ biến.", "question": "Chính sách được ban bố để phòng chống Uy khấu là gì?", "answer": "chính sách hải cấm"} {"content": "Những năm đầu, triều đình Minh thực thi thể chế triều cống, mậu dịch triều cống cho nhiều hơn nhận, nhiều người Nhật Bản giả làm sứ giả triều cống nhằm nhận được lợi ích. Trên thực tế, Nhật Bản đang trong trạng thái cát cứ, không có chính quyền trung ương thống nhất, rất nhiều người Nhật Bản giả làm sứ giả triều cống sang Trung Quốc không thuộc quyền quản lý của chính phủ Nhật Bản, sau khi triều cống họ lưu lại cướp đoạt tại khu vực duyên hải của Trung Quốc, đây là Uy khấu thời Minh sơ. Nhằm phòng chống Uy khấu, Minh Thái Tổ ban bố chính sách hải cấm. Từ đó trở đi, nếu muốn sang Trung Quốc giao thương thì cần phải theo phương thức triều cống kiêm mậu dịch, ngoài ra còn có tác dụng thu phục kết giao các quốc gia xung quanh. Chính sách quản chế mâu dịch nghiêm khắc của triều Minh khiến cho mậu dịch thông thường được tiến hành bí mật, chuyển thành mậu dịch buôn lậu. Khu vực tập trung cảng mậu dịch khu vực chuyển từ Quảng Đông, Phúc Kiến sang các thuộc địa của phương Tây tại Đông Nam Á. Do chính phủ Trung Quốc mất đi vai trò duy trì trật tự trên biển, các tập đoàn hải tặc hoành hành. Do mậu dịch hàng hải vẫn phải tiến hành theo phương thức ngầm, lượng lớn đồ bạc từ châu Mỹ được đưa vào Trung Quốc, bạc bắt đầu đóng vai trò là tiền tệ phổ biến.", "question": "Chính sách hải cấm của triều Minh được ban bố để chống lại gì?", "answer": "Uy khấu"} {"content": "Những năm đầu, triều đình Minh thực thi thể chế triều cống, mậu dịch triều cống cho nhiều hơn nhận, nhiều người Nhật Bản giả làm sứ giả triều cống nhằm nhận được lợi ích. Trên thực tế, Nhật Bản đang trong trạng thái cát cứ, không có chính quyền trung ương thống nhất, rất nhiều người Nhật Bản giả làm sứ giả triều cống sang Trung Quốc không thuộc quyền quản lý của chính phủ Nhật Bản, sau khi triều cống họ lưu lại cướp đoạt tại khu vực duyên hải của Trung Quốc, đây là Uy khấu thời Minh sơ. Nhằm phòng chống Uy khấu, Minh Thái Tổ ban bố chính sách hải cấm. Từ đó trở đi, nếu muốn sang Trung Quốc giao thương thì cần phải theo phương thức triều cống kiêm mậu dịch, ngoài ra còn có tác dụng thu phục kết giao các quốc gia xung quanh. Chính sách quản chế mâu dịch nghiêm khắc của triều Minh khiến cho mậu dịch thông thường được tiến hành bí mật, chuyển thành mậu dịch buôn lậu. Khu vực tập trung cảng mậu dịch khu vực chuyển từ Quảng Đông, Phúc Kiến sang các thuộc địa của phương Tây tại Đông Nam Á. Do chính phủ Trung Quốc mất đi vai trò duy trì trật tự trên biển, các tập đoàn hải tặc hoành hành. Do mậu dịch hàng hải vẫn phải tiến hành theo phương thức ngầm, lượng lớn đồ bạc từ châu Mỹ được đưa vào Trung Quốc, bạc bắt đầu đóng vai trò là tiền tệ phổ biến.", "question": "Chính sách nào được ban bố để phòng chống Uy khấu?", "answer": "hải cấm"} {"content": "Sau khi Minh Thành Tổ lên ngôi, trong những năm Vĩnh Lạc, triều đình phái khiển nhà hàng hải Trịnh Hòa đem thuyền đội bảy lần hạ Tây Dương, đi xa nhất đến bờ biển phía đông châu Phi, và còn phái khiển Trần Tử Lỗ đi sứ sang mười tám nước tại Tây Vực như Samarkand, Thổ Lỗ Phồn, Hỏa Châu, tăng cường giao lưu về kinh tế chính trị giữa triều Minh và thế giới, thể hiện triều đại Vĩnh Lạc ở vào đỉnh cao thịnh vượng và có tính khai phóng. Sang thời Minh Nhân Tông, hoàng đế nghe theo ý kiến của một số đại thần trong triều, nhận định điTây Dương gây lãng phí quá độ, hiệu quả nhận được không lớn, tuyên bố đình chỉ hoạt động này. Năm Tuyên Đức thứ 5 (1431) thời Minh Tuyên Tông, hoàng đế phái Trịnh Hòa hạ Tây Dương lần thứ bảy, cũng là lần cuối. Thời Minh Hiến Tông, từng có thái giám đề nghị với hoàng đế tiếp tục tiến hành hạ Tây Dương, hoàng đế hạ chiếu đến Binh bộ yêu cầu tư liệu của Trịnh Hòa như hải đồ. Tuy nhiên, các quan viên như Lưu Đại Hạ nhận định hạ Tây Dương gây hại lớn cho quốc gia, vô ích, do đó đem các tư liệu từ hành trình của Trịnh Hòa giấu đi (có thuyết nói là tiêu hủy), kế hoạch do đó bị bãi bỏ. Về sau, Uy khấu hoành hành, triều Minh gia tăng mức độ hải cấm, đến sau năm Long Khánh thứ 1 (1567) thời Mục Tông, Uy khấu dần được bình định, triều đình nhận thấy tính quan trọng của mậu dịch đối ngoại đối với cư dân ven biển, do đó từng bước giải trừ hải cấm, khiến mậu dịch bí mật trong dân gian được hợp pháp hóa, mậu dịch quốc tế sôi động khiến Trung Quốc tiến vào hệ thống mậu dịch thế giới đang dần thành hình.", "question": "Trịnh Hòa thực hiện bao nhiêu lần hạ Tây Dương?", "answer": "bảy lần"} {"content": "Sau khi Minh Thành Tổ lên ngôi, trong những năm Vĩnh Lạc, triều đình phái khiển nhà hàng hải Trịnh Hòa đem thuyền đội bảy lần hạ Tây Dương, đi xa nhất đến bờ biển phía đông châu Phi, và còn phái khiển Trần Tử Lỗ đi sứ sang mười tám nước tại Tây Vực như Samarkand, Thổ Lỗ Phồn, Hỏa Châu, tăng cường giao lưu về kinh tế chính trị giữa triều Minh và thế giới, thể hiện triều đại Vĩnh Lạc ở vào đỉnh cao thịnh vượng và có tính khai phóng. Sang thời Minh Nhân Tông, hoàng đế nghe theo ý kiến của một số đại thần trong triều, nhận định điTây Dương gây lãng phí quá độ, hiệu quả nhận được không lớn, tuyên bố đình chỉ hoạt động này. Năm Tuyên Đức thứ 5 (1431) thời Minh Tuyên Tông, hoàng đế phái Trịnh Hòa hạ Tây Dương lần thứ bảy, cũng là lần cuối. Thời Minh Hiến Tông, từng có thái giám đề nghị với hoàng đế tiếp tục tiến hành hạ Tây Dương, hoàng đế hạ chiếu đến Binh bộ yêu cầu tư liệu của Trịnh Hòa như hải đồ. Tuy nhiên, các quan viên như Lưu Đại Hạ nhận định hạ Tây Dương gây hại lớn cho quốc gia, vô ích, do đó đem các tư liệu từ hành trình của Trịnh Hòa giấu đi (có thuyết nói là tiêu hủy), kế hoạch do đó bị bãi bỏ. Về sau, Uy khấu hoành hành, triều Minh gia tăng mức độ hải cấm, đến sau năm Long Khánh thứ 1 (1567) thời Mục Tông, Uy khấu dần được bình định, triều đình nhận thấy tính quan trọng của mậu dịch đối ngoại đối với cư dân ven biển, do đó từng bước giải trừ hải cấm, khiến mậu dịch bí mật trong dân gian được hợp pháp hóa, mậu dịch quốc tế sôi động khiến Trung Quốc tiến vào hệ thống mậu dịch thế giới đang dần thành hình.", "question": "Hoạt động \"hạ Tây Dương\" được đình chỉ dưới thời hoàng đế nào?", "answer": "Minh Nhân Tông"} {"content": "Sau khi Minh Thành Tổ lên ngôi, trong những năm Vĩnh Lạc, triều đình phái khiển nhà hàng hải Trịnh Hòa đem thuyền đội bảy lần hạ Tây Dương, đi xa nhất đến bờ biển phía đông châu Phi, và còn phái khiển Trần Tử Lỗ đi sứ sang mười tám nước tại Tây Vực như Samarkand, Thổ Lỗ Phồn, Hỏa Châu, tăng cường giao lưu về kinh tế chính trị giữa triều Minh và thế giới, thể hiện triều đại Vĩnh Lạc ở vào đỉnh cao thịnh vượng và có tính khai phóng. Sang thời Minh Nhân Tông, hoàng đế nghe theo ý kiến của một số đại thần trong triều, nhận định điTây Dương gây lãng phí quá độ, hiệu quả nhận được không lớn, tuyên bố đình chỉ hoạt động này. Năm Tuyên Đức thứ 5 (1431) thời Minh Tuyên Tông, hoàng đế phái Trịnh Hòa hạ Tây Dương lần thứ bảy, cũng là lần cuối. Thời Minh Hiến Tông, từng có thái giám đề nghị với hoàng đế tiếp tục tiến hành hạ Tây Dương, hoàng đế hạ chiếu đến Binh bộ yêu cầu tư liệu của Trịnh Hòa như hải đồ. Tuy nhiên, các quan viên như Lưu Đại Hạ nhận định hạ Tây Dương gây hại lớn cho quốc gia, vô ích, do đó đem các tư liệu từ hành trình của Trịnh Hòa giấu đi (có thuyết nói là tiêu hủy), kế hoạch do đó bị bãi bỏ. Về sau, Uy khấu hoành hành, triều Minh gia tăng mức độ hải cấm, đến sau năm Long Khánh thứ 1 (1567) thời Mục Tông, Uy khấu dần được bình định, triều đình nhận thấy tính quan trọng của mậu dịch đối ngoại đối với cư dân ven biển, do đó từng bước giải trừ hải cấm, khiến mậu dịch bí mật trong dân gian được hợp pháp hóa, mậu dịch quốc tế sôi động khiến Trung Quốc tiến vào hệ thống mậu dịch thế giới đang dần thành hình.", "question": "Khi nào hoạt động \"hạ Tây Dương\" được đình chỉ?", "answer": "thời Minh Nhân Tông"} {"content": "Sau khi Minh Thành Tổ lên ngôi, trong những năm Vĩnh Lạc, triều đình phái khiển nhà hàng hải Trịnh Hòa đem thuyền đội bảy lần hạ Tây Dương, đi xa nhất đến bờ biển phía đông châu Phi, và còn phái khiển Trần Tử Lỗ đi sứ sang mười tám nước tại Tây Vực như Samarkand, Thổ Lỗ Phồn, Hỏa Châu, tăng cường giao lưu về kinh tế chính trị giữa triều Minh và thế giới, thể hiện triều đại Vĩnh Lạc ở vào đỉnh cao thịnh vượng và có tính khai phóng. Sang thời Minh Nhân Tông, hoàng đế nghe theo ý kiến của một số đại thần trong triều, nhận định điTây Dương gây lãng phí quá độ, hiệu quả nhận được không lớn, tuyên bố đình chỉ hoạt động này. Năm Tuyên Đức thứ 5 (1431) thời Minh Tuyên Tông, hoàng đế phái Trịnh Hòa hạ Tây Dương lần thứ bảy, cũng là lần cuối. Thời Minh Hiến Tông, từng có thái giám đề nghị với hoàng đế tiếp tục tiến hành hạ Tây Dương, hoàng đế hạ chiếu đến Binh bộ yêu cầu tư liệu của Trịnh Hòa như hải đồ. Tuy nhiên, các quan viên như Lưu Đại Hạ nhận định hạ Tây Dương gây hại lớn cho quốc gia, vô ích, do đó đem các tư liệu từ hành trình của Trịnh Hòa giấu đi (có thuyết nói là tiêu hủy), kế hoạch do đó bị bãi bỏ. Về sau, Uy khấu hoành hành, triều Minh gia tăng mức độ hải cấm, đến sau năm Long Khánh thứ 1 (1567) thời Mục Tông, Uy khấu dần được bình định, triều đình nhận thấy tính quan trọng của mậu dịch đối ngoại đối với cư dân ven biển, do đó từng bước giải trừ hải cấm, khiến mậu dịch bí mật trong dân gian được hợp pháp hóa, mậu dịch quốc tế sôi động khiến Trung Quốc tiến vào hệ thống mậu dịch thế giới đang dần thành hình.", "question": "Năm nào triều đình Minh dừng hoạt động hạ Tây Dương?", "answer": "1431"} {"content": "Uy khấu tạo thành mối uy hiếp nghiêm trọng đối với hải cương của triều Minh, tuy vậy thành phần chủ yếu của Uy khấu không phải là người Nhật Bản mà là lưu dân bị phá sản tại khu vực duyên hải Trung Quốc. Mặc dù có các chiến dịch \"kháng Uy\" của Chu Hoàn và Trương Kinh, song cuối cùng đều không thể đạt được thành công hoàn toàn. Nhằm đề phòng Uy khấu xâm nhiễu, trong thời kỳ Thế Tông thực thi hải cấm, đoạn tuyệt mậu dịch với Nhật Bản. Đến khi các danh tướng như Thích Kế Quang tận lực \"kháng Uy\", Uy khấu mới bị trừ sạch, tình hình hải cương mới trở nên bình ổn hơn. Sau khi Toyotomi Hideyoshi thống nhất Nhật Bản, có ý muốn chiếm lĩnh Triều Tiên. Năm Vạn Lịch thứ 20 (1592), Nhật Bản tấn công Triều Tiên, Quốc vương của Triều Tiên đào thoát sang Nghĩa Châu đồng thời phái sứ giả cầu cứu triều đình Minh. Triều Minh từng giành được thắng lợi trong chiến tranh, hai bên từng tiến hành hòa đàm, song sau năm Vạn Lịch thứ 25 (1597) Nhật Bản lại tiến công Triều Tiên. Năm Vạn Lịch thứ 26 (1598), Toyotomi Hideyoshi bệnh mất, lòng quân Nhật Bản dao động, kết quả là triệt quân. Chiến tranh với Nhật Bản làm suy yếu nghiêm trọng quốc lực của Minh và Triều Tiên, còn Nhật Bản rơi vào tình trạng phân liệt, trong khi đó các bộ lạc Nữ Chân trở thành bên hưởng lợi.", "question": "Nhật Bản tấn công Triều Tiên vào năm nào?", "answer": "Vạn Lịch thứ 20 (1592)"} {"content": "Uy khấu tạo thành mối uy hiếp nghiêm trọng đối với hải cương của triều Minh, tuy vậy thành phần chủ yếu của Uy khấu không phải là người Nhật Bản mà là lưu dân bị phá sản tại khu vực duyên hải Trung Quốc. Mặc dù có các chiến dịch \"kháng Uy\" của Chu Hoàn và Trương Kinh, song cuối cùng đều không thể đạt được thành công hoàn toàn. Nhằm đề phòng Uy khấu xâm nhiễu, trong thời kỳ Thế Tông thực thi hải cấm, đoạn tuyệt mậu dịch với Nhật Bản. Đến khi các danh tướng như Thích Kế Quang tận lực \"kháng Uy\", Uy khấu mới bị trừ sạch, tình hình hải cương mới trở nên bình ổn hơn. Sau khi Toyotomi Hideyoshi thống nhất Nhật Bản, có ý muốn chiếm lĩnh Triều Tiên. Năm Vạn Lịch thứ 20 (1592), Nhật Bản tấn công Triều Tiên, Quốc vương của Triều Tiên đào thoát sang Nghĩa Châu đồng thời phái sứ giả cầu cứu triều đình Minh. Triều Minh từng giành được thắng lợi trong chiến tranh, hai bên từng tiến hành hòa đàm, song sau năm Vạn Lịch thứ 25 (1597) Nhật Bản lại tiến công Triều Tiên. Năm Vạn Lịch thứ 26 (1598), Toyotomi Hideyoshi bệnh mất, lòng quân Nhật Bản dao động, kết quả là triệt quân. Chiến tranh với Nhật Bản làm suy yếu nghiêm trọng quốc lực của Minh và Triều Tiên, còn Nhật Bản rơi vào tình trạng phân liệt, trong khi đó các bộ lạc Nữ Chân trở thành bên hưởng lợi.", "question": "Năm nào thì Nhật Bản tấn công Triều Tiên?", "answer": "1592"} {"content": "Uy khấu tạo thành mối uy hiếp nghiêm trọng đối với hải cương của triều Minh, tuy vậy thành phần chủ yếu của Uy khấu không phải là người Nhật Bản mà là lưu dân bị phá sản tại khu vực duyên hải Trung Quốc. Mặc dù có các chiến dịch \"kháng Uy\" của Chu Hoàn và Trương Kinh, song cuối cùng đều không thể đạt được thành công hoàn toàn. Nhằm đề phòng Uy khấu xâm nhiễu, trong thời kỳ Thế Tông thực thi hải cấm, đoạn tuyệt mậu dịch với Nhật Bản. Đến khi các danh tướng như Thích Kế Quang tận lực \"kháng Uy\", Uy khấu mới bị trừ sạch, tình hình hải cương mới trở nên bình ổn hơn. Sau khi Toyotomi Hideyoshi thống nhất Nhật Bản, có ý muốn chiếm lĩnh Triều Tiên. Năm Vạn Lịch thứ 20 (1592), Nhật Bản tấn công Triều Tiên, Quốc vương của Triều Tiên đào thoát sang Nghĩa Châu đồng thời phái sứ giả cầu cứu triều đình Minh. Triều Minh từng giành được thắng lợi trong chiến tranh, hai bên từng tiến hành hòa đàm, song sau năm Vạn Lịch thứ 25 (1597) Nhật Bản lại tiến công Triều Tiên. Năm Vạn Lịch thứ 26 (1598), Toyotomi Hideyoshi bệnh mất, lòng quân Nhật Bản dao động, kết quả là triệt quân. Chiến tranh với Nhật Bản làm suy yếu nghiêm trọng quốc lực của Minh và Triều Tiên, còn Nhật Bản rơi vào tình trạng phân liệt, trong khi đó các bộ lạc Nữ Chân trở thành bên hưởng lợi.", "question": "Trong thời kỳ nào triều Minh thực thi hải cấm?", "answer": "Thế Tông"} {"content": "Mông Cổ và Nữ Chân là hai bộ tộc tạo thành mỗi uy hiếp lớn nhất tại biên cảnh của triều Minh, người đương thời gọi là Tây Lỗ và Đông Lỗ. Trong những năm đầu triều Minh, khi vũ lực còn cường thịnh, từng có thời gian đuổi người Mông Cổ lên Mạc Bắc, Mông Cổ cũng vì nội loạn mà phân liệt thành các nhóm như Thát Đát, Ngõa Lạt nên không đủ lực xâm nhập phương nam. Sau này, cùng với việc triều Minh suy lạc, nhóm có thực lực nhất trong các bộ lạc Mông Cổ sau khi xưng bá trong tộc còn nhiều lần tiến công triều Minh, như Thổ Mộc bảo chi biến do người Ngõa Lạt, Canh Tuất chi biến do Thổ Mặc Đặc bộ. Cương giới của triều Minh do đó thu nhỏ, còn quốc lực cũng bị tiêu hao rất nhiều. Yêm Đáp Hãn về sau bắt đầu kết giao với triều Minh, thụ phong tước Thuận Nghĩa vương, tam nương tử kế thừa chính sách hòa bình của ông. Khu vực biên giới Minh-Mông an ninh hòa bình, đến sau khi Hậu Kim khống chế Mông Cổ thì tình hình này mới kết thúc. Thời kỳ đầu, triều đình Minh từng đặt Nô Nhi Can đô ty để quản lý các bộ lạc tại Đông Bắc, người Nữ Chân trong giai đoạn này là đồng minh với Minh để bài trừ thế lực tàn dư đối địch tại Đông Bắc, quan hệ song phương trong giai đoạn mật thiết. Tuy nhiên, đến trung hậu kỳ, triều đình Minh thi hành một số chính sách không thích hợp, tiến hành kỳ thị, hạn chế, kích động phân hóa người Nữ Chân. Khi các bộ lạc Mông Cổ và Nữ Chân tại Đông Bắc ngày càng lớn mạnh, Nô Nhi Can đô ty bị phế, năng lực khống chế tại Đông Bắc của triều Minh càng suy giảm. Sang thế kỷ XVII, thủ lĩnh Kiến Châu Nữ Chân là Nỗ Nhĩ Cáp Xích thống nhất các bộ lạc Nữ Chân, khiến người Mông Cổ hàng phục, vào năm 1616 kiến quốc Đại Kim, đối địch với triều Minh. Hậu Kim chiếm lĩnh đại bộ phận lãnh thổ Liêu Đông, có dã tâm làm chủ Trung Nguyên, uy hiếp nghiêm trọng đến an toàn của triều Minh. Năm 1636, Đại Kim cải quốc hiệu sang Đại Thanh, kiến lập Thanh triều, cuối cùng vào năm 1644 sau khi triều Minh diệt vong tiếp nối thống trị Trung Quốc trong 267 năm.", "question": "Người đương thời gọi bộ tộc Mông Cổ và Nữ Chân là gì?", "answer": "Tây Lỗ và Đông Lỗ"} {"content": "Sau khi châu Âu tiến vào thời đại khám phá hàng hải, người Bồ Đào Nha nhằm tiếp tục khai thác tuyến hàng hải đến Ấn Độ, Trung Quốc, sau khi chiếm lĩnh Malacca năm 1511, lại có ý đồ lập cứ điểm mậu dịch tại Trung Quốc. Năm Chính Đức thứ 7 (1513) thời Vũ Tông, Quốc vương Bồ Dào Nha Emmanuel I vì muốn thông thương với triều đình Minh nên phái đoàn sứ giả đến Trung Quốc. Đoàn sứ giả muốn đổ bộ tại Quảng Châu, song bị từ chối nhập cảnh. Họ chuyển sang dùng vũ lực chiếm cứ Đồn Môn, bùng phát Hải chiến Đồn Môn, Bộ chiến Tây Thảo Loan với triều Minh, kết quả chiến bại. Cuối cùng, Gia Tĩnh Đế đồng ý cho đoàn nhập cảnh, cùng lúc nhượng Áo Môn cho người Bồ Đào Nha, chấp thuận cho họ đến Quảng Châu mỗi năm, đây là lần đầu tiên cường quốc phương tây chính thức đổ bộ Trung Quốc. Sau đó, các quốc gia châu Âu khác như Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh Quốc cũng phái các sứ đoàn đến, khiến cho không ít sự vật phương Tây truyền vào Trung Quốc. Năm Vạn Lịch thứ 10 (1582) thời Thần Tông, Matteo Ricci phụng mệnh đến Trung Quốc công tác, ông rất nhanh chóng lĩnh hội Trung văn, Nho giáo, có được cảm tình tốt của sĩ đại phu triều Minh. Sau đó, ông được cử đến Bắc Kinh, được Thần Tông tín nhiệm. Ông đóng góp cho Trung Quốc các cống phẩm như Khôn dư vạn quốc toàn đồ, đồng hồ, đồng hồ Mặt Trời, đại pháo Tây Dương, kính viễn vọng, hỏa thương, Tây dược, tượng Maria, Thập tự giá. Matteo Ricci không chỉ truyền bá Thiên Chúa giáo mà còn truyền cảm hứng cho đám Từ Quang Khải, Lý Chi Tảo học tập Tây học. Ngoài ra, ông còn đưa các loại hình văn hóa của Trung Quốc truyền đến châu Âu, như tư tưởng Nho gia, học thuyết Phật giáo, cờ vây. Ngoài ra, vào thời kỳ Minh mạt có không ít quân đội triều Minh từng trang bị hỏa khí đặc biệt là đại pháo Tây Dương.", "question": "Lần đầu tiên một cường quốc phương Tây chính thức đến Trung Quốc là vào năm nào?", "answer": "1513"} {"content": "Sau khi châu Âu tiến vào thời đại khám phá hàng hải, người Bồ Đào Nha nhằm tiếp tục khai thác tuyến hàng hải đến Ấn Độ, Trung Quốc, sau khi chiếm lĩnh Malacca năm 1511, lại có ý đồ lập cứ điểm mậu dịch tại Trung Quốc. Năm Chính Đức thứ 7 (1513) thời Vũ Tông, Quốc vương Bồ Dào Nha Emmanuel I vì muốn thông thương với triều đình Minh nên phái đoàn sứ giả đến Trung Quốc. Đoàn sứ giả muốn đổ bộ tại Quảng Châu, song bị từ chối nhập cảnh. Họ chuyển sang dùng vũ lực chiếm cứ Đồn Môn, bùng phát Hải chiến Đồn Môn, Bộ chiến Tây Thảo Loan với triều Minh, kết quả chiến bại. Cuối cùng, Gia Tĩnh Đế đồng ý cho đoàn nhập cảnh, cùng lúc nhượng Áo Môn cho người Bồ Đào Nha, chấp thuận cho họ đến Quảng Châu mỗi năm, đây là lần đầu tiên cường quốc phương tây chính thức đổ bộ Trung Quốc. Sau đó, các quốc gia châu Âu khác như Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh Quốc cũng phái các sứ đoàn đến, khiến cho không ít sự vật phương Tây truyền vào Trung Quốc. Năm Vạn Lịch thứ 10 (1582) thời Thần Tông, Matteo Ricci phụng mệnh đến Trung Quốc công tác, ông rất nhanh chóng lĩnh hội Trung văn, Nho giáo, có được cảm tình tốt của sĩ đại phu triều Minh. Sau đó, ông được cử đến Bắc Kinh, được Thần Tông tín nhiệm. Ông đóng góp cho Trung Quốc các cống phẩm như Khôn dư vạn quốc toàn đồ, đồng hồ, đồng hồ Mặt Trời, đại pháo Tây Dương, kính viễn vọng, hỏa thương, Tây dược, tượng Maria, Thập tự giá. Matteo Ricci không chỉ truyền bá Thiên Chúa giáo mà còn truyền cảm hứng cho đám Từ Quang Khải, Lý Chi Tảo học tập Tây học. Ngoài ra, ông còn đưa các loại hình văn hóa của Trung Quốc truyền đến châu Âu, như tư tưởng Nho gia, học thuyết Phật giáo, cờ vây. Ngoài ra, vào thời kỳ Minh mạt có không ít quân đội triều Minh từng trang bị hỏa khí đặc biệt là đại pháo Tây Dương.", "question": "Năm nào Matteo Ricci đến Trung Quốc?", "answer": "1582"} {"content": "Sau khi châu Âu tiến vào thời đại khám phá hàng hải, người Bồ Đào Nha nhằm tiếp tục khai thác tuyến hàng hải đến Ấn Độ, Trung Quốc, sau khi chiếm lĩnh Malacca năm 1511, lại có ý đồ lập cứ điểm mậu dịch tại Trung Quốc. Năm Chính Đức thứ 7 (1513) thời Vũ Tông, Quốc vương Bồ Dào Nha Emmanuel I vì muốn thông thương với triều đình Minh nên phái đoàn sứ giả đến Trung Quốc. Đoàn sứ giả muốn đổ bộ tại Quảng Châu, song bị từ chối nhập cảnh. Họ chuyển sang dùng vũ lực chiếm cứ Đồn Môn, bùng phát Hải chiến Đồn Môn, Bộ chiến Tây Thảo Loan với triều Minh, kết quả chiến bại. Cuối cùng, Gia Tĩnh Đế đồng ý cho đoàn nhập cảnh, cùng lúc nhượng Áo Môn cho người Bồ Đào Nha, chấp thuận cho họ đến Quảng Châu mỗi năm, đây là lần đầu tiên cường quốc phương tây chính thức đổ bộ Trung Quốc. Sau đó, các quốc gia châu Âu khác như Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh Quốc cũng phái các sứ đoàn đến, khiến cho không ít sự vật phương Tây truyền vào Trung Quốc. Năm Vạn Lịch thứ 10 (1582) thời Thần Tông, Matteo Ricci phụng mệnh đến Trung Quốc công tác, ông rất nhanh chóng lĩnh hội Trung văn, Nho giáo, có được cảm tình tốt của sĩ đại phu triều Minh. Sau đó, ông được cử đến Bắc Kinh, được Thần Tông tín nhiệm. Ông đóng góp cho Trung Quốc các cống phẩm như Khôn dư vạn quốc toàn đồ, đồng hồ, đồng hồ Mặt Trời, đại pháo Tây Dương, kính viễn vọng, hỏa thương, Tây dược, tượng Maria, Thập tự giá. Matteo Ricci không chỉ truyền bá Thiên Chúa giáo mà còn truyền cảm hứng cho đám Từ Quang Khải, Lý Chi Tảo học tập Tây học. Ngoài ra, ông còn đưa các loại hình văn hóa của Trung Quốc truyền đến châu Âu, như tư tưởng Nho gia, học thuyết Phật giáo, cờ vây. Ngoài ra, vào thời kỳ Minh mạt có không ít quân đội triều Minh từng trang bị hỏa khí đặc biệt là đại pháo Tây Dương.", "question": "Ai là người truyền bá Thiên Chúa giáo và Tây học vào Trung Quốc?", "answer": "Matteo Ricci"} {"content": "Nguồn gốc ban đầu của quân đội triều Minh, gồm có các binh sĩ vốn có, gọi là tòng chinh, có binh sĩ triều Nguyên và binh sĩ quần hùng quy phụ, có người hoạch tội đày ải, song nguồn chủ yếu nhất là tuyển theo hộ tịch, cũng tức là 'đóa tập quân'. Ngoài ra, còn có các phương thức giản bạt, đầu sung và thu tập. Ngoài ra, từ trung kỳ triều Minh trở về sau còn có chuyện cưỡng bách dân làm binh, tuy nhiên đều là thiểu số, về mặt chính thức, \"vệ sở chế\" vẫn là quân chế chủ yếu. Vệ sở chế là tại yếu địa quân sự các địa phương toàn quốc thiết lập vệ sở trú quân, \"vệ\" có quân đội quy mô 5600 người, bên dưới có các đơn vị như thiên hộ sở, bách hộ sở, tổng kỳ và tiểu kỳ, các vệ sở đều lệ thuộc ngũ quân đô đốc phủ, cũng là lệ thuộc Binh bộ, khi hữu sự được điều động, khi vô sự lại trở về vệ sở. Nguồn gốc của quân đội là quân hộ thế tập, do mỗi hộ phái một người làm \"chính đinh\" đến vệ sở làm binh, quân nhân trong vệ sở luân phiên phòng thủ và đồn điền, đồn điền đáp ứng nhu cầu của quân đội và tướng quan. Mục tiêu của nó là nuôi binh song không tiêu hao tài lực quốc gia, song từ thời Minh Tuyên Tông về sau thì không thể duy trì, mức sinh hoạt và địa vị của quân nhân ngày càng hạ thấp, binh sĩ đào ngũ dần gia tăng, quân bị do đó dần dần hư hỏng.", "question": "Quân chế chủ yếu của triều Minh là gì?", "answer": "Vệ sở chế"} {"content": "Nguồn gốc ban đầu của quân đội triều Minh, gồm có các binh sĩ vốn có, gọi là tòng chinh, có binh sĩ triều Nguyên và binh sĩ quần hùng quy phụ, có người hoạch tội đày ải, song nguồn chủ yếu nhất là tuyển theo hộ tịch, cũng tức là 'đóa tập quân'. Ngoài ra, còn có các phương thức giản bạt, đầu sung và thu tập. Ngoài ra, từ trung kỳ triều Minh trở về sau còn có chuyện cưỡng bách dân làm binh, tuy nhiên đều là thiểu số, về mặt chính thức, \"vệ sở chế\" vẫn là quân chế chủ yếu. Vệ sở chế là tại yếu địa quân sự các địa phương toàn quốc thiết lập vệ sở trú quân, \"vệ\" có quân đội quy mô 5600 người, bên dưới có các đơn vị như thiên hộ sở, bách hộ sở, tổng kỳ và tiểu kỳ, các vệ sở đều lệ thuộc ngũ quân đô đốc phủ, cũng là lệ thuộc Binh bộ, khi hữu sự được điều động, khi vô sự lại trở về vệ sở. Nguồn gốc của quân đội là quân hộ thế tập, do mỗi hộ phái một người làm \"chính đinh\" đến vệ sở làm binh, quân nhân trong vệ sở luân phiên phòng thủ và đồn điền, đồn điền đáp ứng nhu cầu của quân đội và tướng quan. Mục tiêu của nó là nuôi binh song không tiêu hao tài lực quốc gia, song từ thời Minh Tuyên Tông về sau thì không thể duy trì, mức sinh hoạt và địa vị của quân nhân ngày càng hạ thấp, binh sĩ đào ngũ dần gia tăng, quân bị do đó dần dần hư hỏng.", "question": "Theo \"vệ sở chế\", mỗi \"vệ\" có quy mô quân đội là bao nhiêu?", "answer": "5600 người"} {"content": "Trong thời kỳ kháng Nhật viện Triều những năm Vạn Lịch, người Minh sáng tạo \"thủy lôi chiến\" đánh đắm chiến hạm Nhật Bản; \"hỏa long xuất thủy\" phát minh trong thế kỷ XVI là một loại tên lửa hai bậc dùng trong thủy chiến; thợ thủ công triều Minh thiết kế chế tạo mìn vỏ sắt sớm nhất trong lịch sử nhân loại; lục quân triều Minh từng được trang bị một loại \"hổ tồn pháo\", cũng là loại kỵ pháo binh đầu tiên trong lịch sử nhân loại, có học giả cho rằng loại kỹ thuật này đi trước phương Tây khoảng 200 năm.", "question": "Trong thời kỳ kháng Nhật viện Triều những năm Vạn Lịch, người Minh sáng tạo vũ khí nào đánh đắm chiến hạm Nhật Bản?", "answer": "thủy lôi chiến"} {"content": "Trong thời kỳ kháng Nhật viện Triều những năm Vạn Lịch, người Minh sáng tạo \"thủy lôi chiến\" đánh đắm chiến hạm Nhật Bản; \"hỏa long xuất thủy\" phát minh trong thế kỷ XVI là một loại tên lửa hai bậc dùng trong thủy chiến; thợ thủ công triều Minh thiết kế chế tạo mìn vỏ sắt sớm nhất trong lịch sử nhân loại; lục quân triều Minh từng được trang bị một loại \"hổ tồn pháo\", cũng là loại kỵ pháo binh đầu tiên trong lịch sử nhân loại, có học giả cho rằng loại kỹ thuật này đi trước phương Tây khoảng 200 năm.", "question": "Loại pháo của lục quân triều Minh là gì?", "answer": "hổ tồn pháo"} {"content": "Trong thời kỳ kháng Nhật viện Triều những năm Vạn Lịch, người Minh sáng tạo \"thủy lôi chiến\" đánh đắm chiến hạm Nhật Bản; \"hỏa long xuất thủy\" phát minh trong thế kỷ XVI là một loại tên lửa hai bậc dùng trong thủy chiến; thợ thủ công triều Minh thiết kế chế tạo mìn vỏ sắt sớm nhất trong lịch sử nhân loại; lục quân triều Minh từng được trang bị một loại \"hổ tồn pháo\", cũng là loại kỵ pháo binh đầu tiên trong lịch sử nhân loại, có học giả cho rằng loại kỹ thuật này đi trước phương Tây khoảng 200 năm.", "question": "Loại tên lửa hai bậc được phát minh trong thế kỷ nào?", "answer": "thế kỷ XVI"} {"content": "Trong những năm Gia Tĩnh, khi ứng phó loạn Uy khấu, tướng lĩnh Thích Kế Quang tại khu vực Chiết Giang sử dụng phương thức chiêu mộ dân binh huấn luyện thêm, thay thế vệ sở binh không đảm đương nổi. Chính vì nguyên nhân quân chính quy là vệ sở quân không đảm đương nổi, cho nên lực lượng dân binh đến hậu kỳ triều Minh dần dần đảm nhiệm vai trò bộ đội tác chiến duy trì sự thống trị hữu hiệu của triều đình, trong đó nổi tiếng nhất là Thích gia quân do Thích Kế Quang chiêu mộ chủ yếu từ người Chiết Giang, bộ đội tư nhân Liêu Đông thiết kỵ của Lý Như Tùng, và Quan Ninh thiết kỵ do Viên Sùng Hoán chiêu mộ chủ yếu từ người Liêu Đông。", "question": "Người chiêu mộ chủ yếu cho Thích gia quân là ai?", "answer": "Thích Kế Quang"} {"content": "Trong những năm Gia Tĩnh, khi ứng phó loạn Uy khấu, tướng lĩnh Thích Kế Quang tại khu vực Chiết Giang sử dụng phương thức chiêu mộ dân binh huấn luyện thêm, thay thế vệ sở binh không đảm đương nổi. Chính vì nguyên nhân quân chính quy là vệ sở quân không đảm đương nổi, cho nên lực lượng dân binh đến hậu kỳ triều Minh dần dần đảm nhiệm vai trò bộ đội tác chiến duy trì sự thống trị hữu hiệu của triều đình, trong đó nổi tiếng nhất là Thích gia quân do Thích Kế Quang chiêu mộ chủ yếu từ người Chiết Giang, bộ đội tư nhân Liêu Đông thiết kỵ của Lý Như Tùng, và Quan Ninh thiết kỵ do Viên Sùng Hoán chiêu mộ chủ yếu từ người Liêu Đông。", "question": "Phương thức chiêu mộ nào được tướng Thích Kế Quang sử dụng trong cuộc loạn Uy khấu?", "answer": "chiêu mộ dân binh huấn luyện thêm"} {"content": "Trong những năm Gia Tĩnh, khi ứng phó loạn Uy khấu, tướng lĩnh Thích Kế Quang tại khu vực Chiết Giang sử dụng phương thức chiêu mộ dân binh huấn luyện thêm, thay thế vệ sở binh không đảm đương nổi. Chính vì nguyên nhân quân chính quy là vệ sở quân không đảm đương nổi, cho nên lực lượng dân binh đến hậu kỳ triều Minh dần dần đảm nhiệm vai trò bộ đội tác chiến duy trì sự thống trị hữu hiệu của triều đình, trong đó nổi tiếng nhất là Thích gia quân do Thích Kế Quang chiêu mộ chủ yếu từ người Chiết Giang, bộ đội tư nhân Liêu Đông thiết kỵ của Lý Như Tùng, và Quan Ninh thiết kỵ do Viên Sùng Hoán chiêu mộ chủ yếu từ người Liêu Đông。", "question": "Bộ đội tư nhân nổi tiếng do Lý Như Tùng chiêu mộ có tên gọi là gì?", "answer": "Liêu Đông thiết kỵ"} {"content": "Trong những năm Gia Tĩnh, khi ứng phó loạn Uy khấu, tướng lĩnh Thích Kế Quang tại khu vực Chiết Giang sử dụng phương thức chiêu mộ dân binh huấn luyện thêm, thay thế vệ sở binh không đảm đương nổi. Chính vì nguyên nhân quân chính quy là vệ sở quân không đảm đương nổi, cho nên lực lượng dân binh đến hậu kỳ triều Minh dần dần đảm nhiệm vai trò bộ đội tác chiến duy trì sự thống trị hữu hiệu của triều đình, trong đó nổi tiếng nhất là Thích gia quân do Thích Kế Quang chiêu mộ chủ yếu từ người Chiết Giang, bộ đội tư nhân Liêu Đông thiết kỵ của Lý Như Tùng, và Quan Ninh thiết kỵ do Viên Sùng Hoán chiêu mộ chủ yếu từ người Liêu Đông。", "question": "Lực lượng nào dần dần đảm nhiệm vai trò bộ đội tác chiến duy trì sự thống trị hữu hiệu của triều đình Minh?", "answer": "dân binh"} {"content": "Có học giả nhận định kỹ thuật chế tạo hỏa khí Trung Quốc bắt đầu từ thời kỳ Đường Tống, vào thời Minh đã phát triển đến trình độ rất cao. Hỏa khí thời kỳ này không chỉ đa dạng về chủng loại, mà kỹ thuật chế tạo và tính năng đều được nâng cao cực lớn. Tên lửa và súng hỏa mai là các hỏa khí hạng nhẹ chủ yếu của quân đội triều Minh, mìn đã rất thịnh hành vào thời Minh, phát triển hỏa khí hình ống đặc biệt nổi bật. Trung kỳ triều Minh, phật lang cơ và hồng di đại pháo và các hỏa khí tây dương khác truyền đến, khiến triều Minh học hỏi ưu điểm nhắm mục tiêu của chúng, để cải thiện tính năng hỏa khí tự sản xuất. Đương thời, thời đại binh khí lạnh của Trung Quốc sắp kết thúc, thời đại hỏa khí đang đến, dù Trung Quốc có cơ hội bắt kịp trình độ kỹ thuật hỏa khí phương Tây, song quá trình này bị gián đoạn do triều Minh diệt vong。", "question": "Loại hỏa khí hạng nhẹ nào là chủ yếu của quân đội triều Minh?", "answer": "Tên lửa và súng hỏa mai"} {"content": "Sau khi Đại Minh thành lập và thống nhất Trung Hoa, Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương thi hành chính sách \"hưu dưỡng sinh tức\" (phục hồi và phát triển), nông nghiệp thời Mông-Nguyên vốn chịu sự phá hoại từ chiến tranh nay khôi phục ở mức độ lớn, những năm Hồng Vũ tiến hành khẩn hoang vùng đất phía bắc Hoài Hà và Tứ Xuyên trên quy mô lớn, nhân khẩu do vậy tăng trưởng ổn định. Đến năm Hồng Vũ thứ 26 (1393), toàn quốc có 63 triệu người, trong đó 61,75 triệu người thuộc dân hộ, 3,25 triệu người thuộc quân hộ. Bắc ngũ tỉnh (Bắc Bình, Sơn Tây, Sơn Đông, Hà Nam, Thiểm Tây) có 17,55 triệu nhân khẩu, chiếm 27% toàn quốc; trong đó Sơn Đông là đông dân nhất với 5.462.850 người, kế đến là Sơn Tây (3.790.760 người), Hà Nam (2.825.300 người), Thiểm Tây (2.646.450 người), Bắc Bình (2.619.500 người). Trung ngũ tỉnh (Kinh Sư, Chiết Giang, Giang Tây, Hồ Quảng, Tứ Xuyên) có 33,8 triệu người, chiếm 52% toàn quốc; trong đó Nam Trực Lệ có 11.291.460 người, mật độ nhân khẩu cao nhất là ở lực vực Tô Nam Thái Hồ với tổng số 6.320.300 người và đạt 220 người/km²; tiếp đến là Chiết Giang tỉnh với 9.959.270 người; Giang Tây có 7.260.000 người, Hồ Quảng có 4.318.420 người, Tứ Xuyên có 1.314.260 người. Nam ngũ tỉnh (Phúc Kiến, Quảng Tây, Quảng Đông, Vân Nam, Quý Châu) có tổng cộng 10,40 triệu người, chiếm 16% toàn quốc.", "question": "Đâu là tỉnh đông dân nhất Bắc ngũ tỉnh vào năm 1393?", "answer": "Sơn Đông"} {"content": "Sau khi Đại Minh thành lập và thống nhất Trung Hoa, Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương thi hành chính sách \"hưu dưỡng sinh tức\" (phục hồi và phát triển), nông nghiệp thời Mông-Nguyên vốn chịu sự phá hoại từ chiến tranh nay khôi phục ở mức độ lớn, những năm Hồng Vũ tiến hành khẩn hoang vùng đất phía bắc Hoài Hà và Tứ Xuyên trên quy mô lớn, nhân khẩu do vậy tăng trưởng ổn định. Đến năm Hồng Vũ thứ 26 (1393), toàn quốc có 63 triệu người, trong đó 61,75 triệu người thuộc dân hộ, 3,25 triệu người thuộc quân hộ. Bắc ngũ tỉnh (Bắc Bình, Sơn Tây, Sơn Đông, Hà Nam, Thiểm Tây) có 17,55 triệu nhân khẩu, chiếm 27% toàn quốc; trong đó Sơn Đông là đông dân nhất với 5.462.850 người, kế đến là Sơn Tây (3.790.760 người), Hà Nam (2.825.300 người), Thiểm Tây (2.646.450 người), Bắc Bình (2.619.500 người). Trung ngũ tỉnh (Kinh Sư, Chiết Giang, Giang Tây, Hồ Quảng, Tứ Xuyên) có 33,8 triệu người, chiếm 52% toàn quốc; trong đó Nam Trực Lệ có 11.291.460 người, mật độ nhân khẩu cao nhất là ở lực vực Tô Nam Thái Hồ với tổng số 6.320.300 người và đạt 220 người/km²; tiếp đến là Chiết Giang tỉnh với 9.959.270 người; Giang Tây có 7.260.000 người, Hồ Quảng có 4.318.420 người, Tứ Xuyên có 1.314.260 người. Nam ngũ tỉnh (Phúc Kiến, Quảng Tây, Quảng Đông, Vân Nam, Quý Châu) có tổng cộng 10,40 triệu người, chiếm 16% toàn quốc.", "question": "Năm Hồng Vũ thứ 26, mật độ dân số cao nhất là ở khu vực nào?", "answer": "lực vực Tô Nam Thái Hồ"} {"content": "Sau khi Đại Minh thành lập và thống nhất Trung Hoa, Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương thi hành chính sách \"hưu dưỡng sinh tức\" (phục hồi và phát triển), nông nghiệp thời Mông-Nguyên vốn chịu sự phá hoại từ chiến tranh nay khôi phục ở mức độ lớn, những năm Hồng Vũ tiến hành khẩn hoang vùng đất phía bắc Hoài Hà và Tứ Xuyên trên quy mô lớn, nhân khẩu do vậy tăng trưởng ổn định. Đến năm Hồng Vũ thứ 26 (1393), toàn quốc có 63 triệu người, trong đó 61,75 triệu người thuộc dân hộ, 3,25 triệu người thuộc quân hộ. Bắc ngũ tỉnh (Bắc Bình, Sơn Tây, Sơn Đông, Hà Nam, Thiểm Tây) có 17,55 triệu nhân khẩu, chiếm 27% toàn quốc; trong đó Sơn Đông là đông dân nhất với 5.462.850 người, kế đến là Sơn Tây (3.790.760 người), Hà Nam (2.825.300 người), Thiểm Tây (2.646.450 người), Bắc Bình (2.619.500 người). Trung ngũ tỉnh (Kinh Sư, Chiết Giang, Giang Tây, Hồ Quảng, Tứ Xuyên) có 33,8 triệu người, chiếm 52% toàn quốc; trong đó Nam Trực Lệ có 11.291.460 người, mật độ nhân khẩu cao nhất là ở lực vực Tô Nam Thái Hồ với tổng số 6.320.300 người và đạt 220 người/km²; tiếp đến là Chiết Giang tỉnh với 9.959.270 người; Giang Tây có 7.260.000 người, Hồ Quảng có 4.318.420 người, Tứ Xuyên có 1.314.260 người. Nam ngũ tỉnh (Phúc Kiến, Quảng Tây, Quảng Đông, Vân Nam, Quý Châu) có tổng cộng 10,40 triệu người, chiếm 16% toàn quốc.", "question": "Đến năm 1393, toàn quốc nhà Minh có bao nhiêu người?", "answer": "63 triệu"} {"content": "Sau khi Đại Minh thành lập và thống nhất Trung Hoa, Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương thi hành chính sách \"hưu dưỡng sinh tức\" (phục hồi và phát triển), nông nghiệp thời Mông-Nguyên vốn chịu sự phá hoại từ chiến tranh nay khôi phục ở mức độ lớn, những năm Hồng Vũ tiến hành khẩn hoang vùng đất phía bắc Hoài Hà và Tứ Xuyên trên quy mô lớn, nhân khẩu do vậy tăng trưởng ổn định. Đến năm Hồng Vũ thứ 26 (1393), toàn quốc có 63 triệu người, trong đó 61,75 triệu người thuộc dân hộ, 3,25 triệu người thuộc quân hộ. Bắc ngũ tỉnh (Bắc Bình, Sơn Tây, Sơn Đông, Hà Nam, Thiểm Tây) có 17,55 triệu nhân khẩu, chiếm 27% toàn quốc; trong đó Sơn Đông là đông dân nhất với 5.462.850 người, kế đến là Sơn Tây (3.790.760 người), Hà Nam (2.825.300 người), Thiểm Tây (2.646.450 người), Bắc Bình (2.619.500 người). Trung ngũ tỉnh (Kinh Sư, Chiết Giang, Giang Tây, Hồ Quảng, Tứ Xuyên) có 33,8 triệu người, chiếm 52% toàn quốc; trong đó Nam Trực Lệ có 11.291.460 người, mật độ nhân khẩu cao nhất là ở lực vực Tô Nam Thái Hồ với tổng số 6.320.300 người và đạt 220 người/km²; tiếp đến là Chiết Giang tỉnh với 9.959.270 người; Giang Tây có 7.260.000 người, Hồ Quảng có 4.318.420 người, Tứ Xuyên có 1.314.260 người. Nam ngũ tỉnh (Phúc Kiến, Quảng Tây, Quảng Đông, Vân Nam, Quý Châu) có tổng cộng 10,40 triệu người, chiếm 16% toàn quốc.", "question": "Đến năm Hồng Vũ thứ 26 (1393), toàn quốc có bao nhiêu người?", "answer": "63 triệu người"} {"content": "Nhân khẩu triều Minh đạt đỉnh cao vào hậu kỳ, song các học giả bất đồng về thời gian và số lượng cụ thể. Dịch Trung Thiên nhận định vào thời Minh mạt toàn quốc có trên 60 triệu người, Hàn Văn Lâm và Tạ Thục Quân nhận định năm 1626 thì Đại Minh đạt đỉnh cao về nhân khẩu, với khoảng 99,873 triệu người, Vương Dục Dân nhận định vào những năm Vạn Lịch (1573-1620) thì nhân khẩu triều Minhd dạt mức tối đa, nhân khẩu thực tế là từ 130-150 triệu người; Cát Kiếm Hùng nhận định vào năm 1600 triều Minh thực tế có 197 triệu dân, vào thời đỉnh cao là sát 200 triệu người; Tào Thụ Cơ nhận định nhân khẩu triều Minh lên đến đỉnh cao vào năm 1630 với nhân khẩu thực tế là khoảng 192,51 triệu người, sang năm 1644 thì số nhân khẩu thực tế giảm còn khoảng 152,47 triệu người; nhà kinh tế học Anh Quốc Angus Maddison thì nhận định vào năm 1600 nhân khẩu thực tế của triều Minh đạt khoảng 160 triệu người.", "question": "Theo Vương Dục Dân, nhân khẩu triều Minh đạt đỉnh cao vào khoảng thời gian nào?", "answer": "những năm Vạn Lịch (1573-1620)"} {"content": "Cuối năm năm Gia Tĩnh thời Minh Thế Tông, các loại cây trồng cao sản đến từ châu Mỹ bắt đầu được truyền bá đến Trung Quốc, trở nên phổ biến tại những vùng có mật độ dân cư cao nhất như Giang-Chiết hay Lĩnh Nam. Đặc biệt là qua Vạn Lịch trung hưng, nhân khẩu tăng trưởng nhanh và ổn định, có học giả ước tính thì đạt đến mức chưa từng có là 150 triệu người, phân bổ vẫn không đổi. Từ Sùng Trinh thứ 11 (1640) thời Minh Tư Tông đến năm Thuận Trị thứ 7 (1650) thời Thanh Thế Tổ, do chiến tranh cùng mất mùa và dịch bệnh nên số người tử vong gia tăng, đặc biệt là bùng phát dịch hạch và hạn hán ở phương bắc, quân Bát kỳ nhập quan tiến hành giết hại và buộc người Hán phải thiên di để đề phòng họ phản kháng, khiến nhân khẩu giảm thiểu rất nhiều, chưa bằng một nửa so với trước đó, riêng phương bắc giảm xuống chỉ chưa bằng 20%.", "question": "Nhân khẩu thời Vạn Lịch tăng trưởng lên bao nhiêu?", "answer": "150 triệu người"} {"content": "Cuối năm năm Gia Tĩnh thời Minh Thế Tông, các loại cây trồng cao sản đến từ châu Mỹ bắt đầu được truyền bá đến Trung Quốc, trở nên phổ biến tại những vùng có mật độ dân cư cao nhất như Giang-Chiết hay Lĩnh Nam. Đặc biệt là qua Vạn Lịch trung hưng, nhân khẩu tăng trưởng nhanh và ổn định, có học giả ước tính thì đạt đến mức chưa từng có là 150 triệu người, phân bổ vẫn không đổi. Từ Sùng Trinh thứ 11 (1640) thời Minh Tư Tông đến năm Thuận Trị thứ 7 (1650) thời Thanh Thế Tổ, do chiến tranh cùng mất mùa và dịch bệnh nên số người tử vong gia tăng, đặc biệt là bùng phát dịch hạch và hạn hán ở phương bắc, quân Bát kỳ nhập quan tiến hành giết hại và buộc người Hán phải thiên di để đề phòng họ phản kháng, khiến nhân khẩu giảm thiểu rất nhiều, chưa bằng một nửa so với trước đó, riêng phương bắc giảm xuống chỉ chưa bằng 20%.", "question": "Dịch bệnh nào bùng phát ở phương bắc thời nhà Minh và nhà Thanh?", "answer": "dịch hạch"} {"content": "Đầu thời Minh, do chiến tranh kéo dài trong nhiều năm cộng thêm lạm phát, hơn nữa Nguyên Huệ Tông trước đây cho tăng cường lao dịch để trị thủy, khiến kinh tế quốc gia tiến đến bờ sụp đổ. Minh Thái Tổ thực thi hành chính sách nghỉ ngơi lại sức và di dân khai hoang, còn thi hành chính sách đồn điền, diện tích quân điền chiếm gần một phần mười đất canh tác toàn quốc. Ngoài ra, thương đồn cũng tương đối phổ biến, chính phủ dùng giấy độc quyền buôn bán muối (gọi là diêm dẫn) để trao đổi, thu hút thương nhân đem lương thực đến biên cương nhằm đảm bảo nhu cầu lương thực biên phòng. Đây không phải là phương thức lấy hàng đổi hàng, mà là yêu cầu diêm thương giao tiền trước rồi đợi đến khi muối khô mới được cấp muối. Tuy nhiên, do thuế thu không đủ nên họ đưa muối mới sản xuất ra ngoài bán riêng, kéo dài thời gian giao muối cho diêm thương chính quy, khiến cho diêm thương giao xong tiền phải mất 3-5 năm, thậm chí là mười năm sau mới lấy được muối, song lại không thể bỏ thân phận diêm thương làm việc khác mưu sinh nên nhà tan người mất, buôn lậu muối cũng diễn ra trên quy mô lớn. Minh Thái Tổ từng phái Quốc tử giám xuống thôn quê chỉ đạo xây dựng thủy lợi, đồng thời dùng miễn giảm thu thuế để khuyến khích canh tác. Các biện pháp này khiến các khu vực từng chịu tổn thất nặng nề trong chiến loạn khôi phục sinh khí, khiến kinh tế triều Minh được khôi phục nhanh chóng.", "question": "Nhà Minh dùng biện pháp gì để thu hút thương nhân đem lương thực đến biên cương?", "answer": "diêm dẫn"} {"content": "Đầu thời Minh, do chiến tranh kéo dài trong nhiều năm cộng thêm lạm phát, hơn nữa Nguyên Huệ Tông trước đây cho tăng cường lao dịch để trị thủy, khiến kinh tế quốc gia tiến đến bờ sụp đổ. Minh Thái Tổ thực thi hành chính sách nghỉ ngơi lại sức và di dân khai hoang, còn thi hành chính sách đồn điền, diện tích quân điền chiếm gần một phần mười đất canh tác toàn quốc. Ngoài ra, thương đồn cũng tương đối phổ biến, chính phủ dùng giấy độc quyền buôn bán muối (gọi là diêm dẫn) để trao đổi, thu hút thương nhân đem lương thực đến biên cương nhằm đảm bảo nhu cầu lương thực biên phòng. Đây không phải là phương thức lấy hàng đổi hàng, mà là yêu cầu diêm thương giao tiền trước rồi đợi đến khi muối khô mới được cấp muối. Tuy nhiên, do thuế thu không đủ nên họ đưa muối mới sản xuất ra ngoài bán riêng, kéo dài thời gian giao muối cho diêm thương chính quy, khiến cho diêm thương giao xong tiền phải mất 3-5 năm, thậm chí là mười năm sau mới lấy được muối, song lại không thể bỏ thân phận diêm thương làm việc khác mưu sinh nên nhà tan người mất, buôn lậu muối cũng diễn ra trên quy mô lớn. Minh Thái Tổ từng phái Quốc tử giám xuống thôn quê chỉ đạo xây dựng thủy lợi, đồng thời dùng miễn giảm thu thuế để khuyến khích canh tác. Các biện pháp này khiến các khu vực từng chịu tổn thất nặng nề trong chiến loạn khôi phục sinh khí, khiến kinh tế triều Minh được khôi phục nhanh chóng.", "question": "Minh Thái Tổ đã thực hiện chính sách gì để di dân khai hoang?", "answer": "chính sách đồn điền"} {"content": "Kinh tế thời Minh vẫn lấy kinh tế tiểu nông tự cấp tự túc làm chủ yếu. Nông nghiệp thời Minh bất kể là sản lượng hay công cụ sản xuất đều ở mức cao hơn triều đại trước. Các loại cây trồng cao sản có nguồn gốc từ châu Mỹ như khoai lang, bí ngô, khoai tây, ngô, bông dần được đưa đến Trung Quốc trong thế kỷ XVI, trong đó bông được trồng đặc biệt phổ biến. Ngoài ra, khoai lang và ngô là các cây trồng tương đối đễ dàng, có thể trồng ở các khu vực có thổ nhưỡng tương đối khá cằn cỗi, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khi mà nhu cầu lương thực ngày càng tăng trong hai thời đại Minh-Thanh. Những năm Vạn Lịch tổng diện tích đất canh tác ước đạt quá bảy triệu khoảnh, tạo cơ sở bền vững cho tăng trưởng nhân khẩu đều đặn từ thời Vạn Lịch. Thời Nam Tống, có lưu hành câu nói \"Tô-Thường được mùa, thiên hạ no đủ\", về sau do cư dân thành thị gia tăng nhanh chóng tại khu vực hạ du Trường Giang, cộng thêm khu vực trung du Trường Giang được khai thác phát triển nhanh chóng, đến thời kỳ giữa và cuối triều Minh, đã chuyển biến thành \"Hồ Quảng được mùa, thiên hạ no đủ\", ý là khu vực sản xuất lương thực chủ yếu đương thời đã chuyển đến khu vực Hồ Quảng, chính là khu vực Hồ Bắc và Hồ Nam ngày nay. Từ cuối thời Minh về sau, lương thực của Hồ Quảng bắt đầu được vận chuyển đường dài đến các khu vực [Giang-Chiết, Mân-Quảng để bán, khiến nông dân địa phương bắt đầu chuyển đổi sang loại cây trồng thương phẩm. Nông nghiệp mang tính thương nghiệp phát triển, cộng thêm xuất hiện giao thông đường dài, đều mang đến lợi ích cho sự phát triển công thương nghiệp.", "question": "Nông nghiệp thời Minh đạt mức như thế nào so với triều đại trước?", "answer": "mức cao hơn"} {"content": "Kinh tế thời Minh vẫn lấy kinh tế tiểu nông tự cấp tự túc làm chủ yếu. Nông nghiệp thời Minh bất kể là sản lượng hay công cụ sản xuất đều ở mức cao hơn triều đại trước. Các loại cây trồng cao sản có nguồn gốc từ châu Mỹ như khoai lang, bí ngô, khoai tây, ngô, bông dần được đưa đến Trung Quốc trong thế kỷ XVI, trong đó bông được trồng đặc biệt phổ biến. Ngoài ra, khoai lang và ngô là các cây trồng tương đối đễ dàng, có thể trồng ở các khu vực có thổ nhưỡng tương đối khá cằn cỗi, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khi mà nhu cầu lương thực ngày càng tăng trong hai thời đại Minh-Thanh. Những năm Vạn Lịch tổng diện tích đất canh tác ước đạt quá bảy triệu khoảnh, tạo cơ sở bền vững cho tăng trưởng nhân khẩu đều đặn từ thời Vạn Lịch. Thời Nam Tống, có lưu hành câu nói \"Tô-Thường được mùa, thiên hạ no đủ\", về sau do cư dân thành thị gia tăng nhanh chóng tại khu vực hạ du Trường Giang, cộng thêm khu vực trung du Trường Giang được khai thác phát triển nhanh chóng, đến thời kỳ giữa và cuối triều Minh, đã chuyển biến thành \"Hồ Quảng được mùa, thiên hạ no đủ\", ý là khu vực sản xuất lương thực chủ yếu đương thời đã chuyển đến khu vực Hồ Quảng, chính là khu vực Hồ Bắc và Hồ Nam ngày nay. Từ cuối thời Minh về sau, lương thực của Hồ Quảng bắt đầu được vận chuyển đường dài đến các khu vực [Giang-Chiết, Mân-Quảng để bán, khiến nông dân địa phương bắt đầu chuyển đổi sang loại cây trồng thương phẩm. Nông nghiệp mang tính thương nghiệp phát triển, cộng thêm xuất hiện giao thông đường dài, đều mang đến lợi ích cho sự phát triển công thương nghiệp.", "question": "Cây trồng nào có nguồn gốc từ châu Mỹ được đưa đến Trung Quốc trong thế kỷ XVI?", "answer": "khoai lang, bí ngô, khoai tây, ngô, bông"} {"content": "Kinh tế thời Minh vẫn lấy kinh tế tiểu nông tự cấp tự túc làm chủ yếu. Nông nghiệp thời Minh bất kể là sản lượng hay công cụ sản xuất đều ở mức cao hơn triều đại trước. Các loại cây trồng cao sản có nguồn gốc từ châu Mỹ như khoai lang, bí ngô, khoai tây, ngô, bông dần được đưa đến Trung Quốc trong thế kỷ XVI, trong đó bông được trồng đặc biệt phổ biến. Ngoài ra, khoai lang và ngô là các cây trồng tương đối đễ dàng, có thể trồng ở các khu vực có thổ nhưỡng tương đối khá cằn cỗi, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khi mà nhu cầu lương thực ngày càng tăng trong hai thời đại Minh-Thanh. Những năm Vạn Lịch tổng diện tích đất canh tác ước đạt quá bảy triệu khoảnh, tạo cơ sở bền vững cho tăng trưởng nhân khẩu đều đặn từ thời Vạn Lịch. Thời Nam Tống, có lưu hành câu nói \"Tô-Thường được mùa, thiên hạ no đủ\", về sau do cư dân thành thị gia tăng nhanh chóng tại khu vực hạ du Trường Giang, cộng thêm khu vực trung du Trường Giang được khai thác phát triển nhanh chóng, đến thời kỳ giữa và cuối triều Minh, đã chuyển biến thành \"Hồ Quảng được mùa, thiên hạ no đủ\", ý là khu vực sản xuất lương thực chủ yếu đương thời đã chuyển đến khu vực Hồ Quảng, chính là khu vực Hồ Bắc và Hồ Nam ngày nay. Từ cuối thời Minh về sau, lương thực của Hồ Quảng bắt đầu được vận chuyển đường dài đến các khu vực [Giang-Chiết, Mân-Quảng để bán, khiến nông dân địa phương bắt đầu chuyển đổi sang loại cây trồng thương phẩm. Nông nghiệp mang tính thương nghiệp phát triển, cộng thêm xuất hiện giao thông đường dài, đều mang đến lợi ích cho sự phát triển công thương nghiệp.", "question": "Thời Minh, câu nói \"Tô-Thường được mùa, thiên hạ no đủ\" chuyển đổi thành câu gì?", "answer": "Hồ Quảng được mùa, thiên hạ no đủ"} {"content": "Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời. Nó là hành tinh lớn thứ tư về đường kính và lớn thứ ba về khối lượng. Sao Hải Vương có khối lượng riêng lớn nhất trong số các hành tinh khí trong hệ Mặt trời. Sao Hải Vương có khối lượng gấp 17 lần khối lượng của Trái Đất và hơi lớn hơn khối lượng của Sao Thiên Vương (xấp xỉ bằng 15 lần của Trái Đất). Sao Hải Vương quay trên quỹ đạo quanh Mặt Trời ở khoảng cách trung bình 30,1 AU, bằng khoảng 30 lần khoảng cách Trái Đất - Mặt Trời. Sao Hải Vương được đặt tên theo vị thần biển cả của người La Mã (Neptune). Nó có ký hiệu thiên văn là ♆, là biểu tượng cách điệu cây đinh ba của thần Neptune.", "question": "Sao Hải Vương có ký hiệu thiên văn là gì?", "answer": "♆"} {"content": "Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời. Nó là hành tinh lớn thứ tư về đường kính và lớn thứ ba về khối lượng. Sao Hải Vương có khối lượng riêng lớn nhất trong số các hành tinh khí trong hệ Mặt trời. Sao Hải Vương có khối lượng gấp 17 lần khối lượng của Trái Đất và hơi lớn hơn khối lượng của Sao Thiên Vương (xấp xỉ bằng 15 lần của Trái Đất). Sao Hải Vương quay trên quỹ đạo quanh Mặt Trời ở khoảng cách trung bình 30,1 AU, bằng khoảng 30 lần khoảng cách Trái Đất - Mặt Trời. Sao Hải Vương được đặt tên theo vị thần biển cả của người La Mã (Neptune). Nó có ký hiệu thiên văn là ♆, là biểu tượng cách điệu cây đinh ba của thần Neptune.", "question": "Sao Hải Vương quay trên quỹ đạo quanh Mặt Trời ở khoảng cách trung bình bao nhiêu?", "answer": "30,1 AU"} {"content": "Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời. Nó là hành tinh lớn thứ tư về đường kính và lớn thứ ba về khối lượng. Sao Hải Vương có khối lượng riêng lớn nhất trong số các hành tinh khí trong hệ Mặt trời. Sao Hải Vương có khối lượng gấp 17 lần khối lượng của Trái Đất và hơi lớn hơn khối lượng của Sao Thiên Vương (xấp xỉ bằng 15 lần của Trái Đất). Sao Hải Vương quay trên quỹ đạo quanh Mặt Trời ở khoảng cách trung bình 30,1 AU, bằng khoảng 30 lần khoảng cách Trái Đất - Mặt Trời. Sao Hải Vương được đặt tên theo vị thần biển cả của người La Mã (Neptune). Nó có ký hiệu thiên văn là ♆, là biểu tượng cách điệu cây đinh ba của thần Neptune.", "question": "Sao Hải Vương được đặt tên theo vị thần nào?", "answer": "thần biển cả của người La Mã"} {"content": "Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời. Nó là hành tinh lớn thứ tư về đường kính và lớn thứ ba về khối lượng. Sao Hải Vương có khối lượng riêng lớn nhất trong số các hành tinh khí trong hệ Mặt trời. Sao Hải Vương có khối lượng gấp 17 lần khối lượng của Trái Đất và hơi lớn hơn khối lượng của Sao Thiên Vương (xấp xỉ bằng 15 lần của Trái Đất). Sao Hải Vương quay trên quỹ đạo quanh Mặt Trời ở khoảng cách trung bình 30,1 AU, bằng khoảng 30 lần khoảng cách Trái Đất - Mặt Trời. Sao Hải Vương được đặt tên theo vị thần biển cả của người La Mã (Neptune). Nó có ký hiệu thiên văn là ♆, là biểu tượng cách điệu cây đinh ba của thần Neptune.", "question": "Sao Hải Vương là hành tinh thứ mấy tính từ Mặt Trời?", "answer": "thứ tám"} {"content": "Sao Hải Vương là hành tinh đầu tiên được tìm thấy bằng tính toán lý thuyết. Dựa vào sự nhiễu loạn bất thường của quỹ đạo Sao Thiên Vương, nhà thiên văn Alexis Bouvard đã kết luận rằng quỹ đạo của nó bị nhiễu loạn do tương tác hấp dẫn với một hành tinh nào đó. Vào ngày 23 tháng 9 năm 1846, nhà thiên văn Johann Galle đã phát hiện ra Sao Hải Vương ở vị trí lệch 1 độ so với tiên đoán của Urbain Le Verrier. Sau đó ít lâu, người ta cũng khám phá ra Triton, vệ tinh lớn nhất của sao Hải Vương, trong khi 13 vệ tinh còn lại của nó chỉ được phát hiện trong thế kỷ XX. Cho tới nay, tàu không gian Voyager 2 là tàu duy nhất bay qua Sao Hải Vương vào ngày 25 tháng 8 năm 1989.", "question": "Tàu vũ trụ nào đã bay qua Sao Hải Vương?", "answer": "Voyager 2"} {"content": "Sao Hải Vương là hành tinh đầu tiên được tìm thấy bằng tính toán lý thuyết. Dựa vào sự nhiễu loạn bất thường của quỹ đạo Sao Thiên Vương, nhà thiên văn Alexis Bouvard đã kết luận rằng quỹ đạo của nó bị nhiễu loạn do tương tác hấp dẫn với một hành tinh nào đó. Vào ngày 23 tháng 9 năm 1846, nhà thiên văn Johann Galle đã phát hiện ra Sao Hải Vương ở vị trí lệch 1 độ so với tiên đoán của Urbain Le Verrier. Sau đó ít lâu, người ta cũng khám phá ra Triton, vệ tinh lớn nhất của sao Hải Vương, trong khi 13 vệ tinh còn lại của nó chỉ được phát hiện trong thế kỷ XX. Cho tới nay, tàu không gian Voyager 2 là tàu duy nhất bay qua Sao Hải Vương vào ngày 25 tháng 8 năm 1989.", "question": "Nhà thiên văn nào đã phát hiện ra Sao Hải Vương?", "answer": "Johann Galle"} {"content": "Sao Hải Vương là hành tinh đầu tiên được tìm thấy bằng tính toán lý thuyết. Dựa vào sự nhiễu loạn bất thường của quỹ đạo Sao Thiên Vương, nhà thiên văn Alexis Bouvard đã kết luận rằng quỹ đạo của nó bị nhiễu loạn do tương tác hấp dẫn với một hành tinh nào đó. Vào ngày 23 tháng 9 năm 1846, nhà thiên văn Johann Galle đã phát hiện ra Sao Hải Vương ở vị trí lệch 1 độ so với tiên đoán của Urbain Le Verrier. Sau đó ít lâu, người ta cũng khám phá ra Triton, vệ tinh lớn nhất của sao Hải Vương, trong khi 13 vệ tinh còn lại của nó chỉ được phát hiện trong thế kỷ XX. Cho tới nay, tàu không gian Voyager 2 là tàu duy nhất bay qua Sao Hải Vương vào ngày 25 tháng 8 năm 1989.", "question": "Sao Hải Vương được phát hiện vào ngày nào?", "answer": "23 tháng 9 năm 1846"} {"content": "Sao Hải Vương có cấu tạo tương tự như Sao Thiên Vương, nhưng lại khác biệt với những hành tinh khí khổng lồ như Sao Mộc và Sao Thổ. Khí quyển của sao Hải Vương chứa thành phần cơ bản là hiđrô và heli, cùng một số ít các hiđrôcacbon và có lẽ cả nitơ, tương tự như của Sao Mộc hay Sao Thổ. Tuy nhiên khí quyển của nó chứa tỷ lệ lớn hơn các phân tử \"băng\" như nước, amoniac, và mêtan. Do đó các nhà thiên văn thỉnh thoảng phân loại Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương thành các hành tinh băng đá khổng lồ để nhấn mạnh sự khác biệt này. Bên trong Sao Hải Vương chứa chủ yếu băng và đá, giống như Sao Thiên Vương. Lõi hành tinh có thể có bề mặt tuy rắn nhưng nhiệt độ của nó có thể cao tới hàng nghìn độ và áp suất rất lớn. Khí mêtan trong tầng ngoài khí quyển là nguyên nhân Sao Hải Vương hiện lên với màu xanh lam.", "question": "Sao Hải Vương được phân loại là hành tinh gì?", "answer": "hành tinh băng đá khổng lồ"} {"content": "Sao Hải Vương có cấu tạo tương tự như Sao Thiên Vương, nhưng lại khác biệt với những hành tinh khí khổng lồ như Sao Mộc và Sao Thổ. Khí quyển của sao Hải Vương chứa thành phần cơ bản là hiđrô và heli, cùng một số ít các hiđrôcacbon và có lẽ cả nitơ, tương tự như của Sao Mộc hay Sao Thổ. Tuy nhiên khí quyển của nó chứa tỷ lệ lớn hơn các phân tử \"băng\" như nước, amoniac, và mêtan. Do đó các nhà thiên văn thỉnh thoảng phân loại Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương thành các hành tinh băng đá khổng lồ để nhấn mạnh sự khác biệt này. Bên trong Sao Hải Vương chứa chủ yếu băng và đá, giống như Sao Thiên Vương. Lõi hành tinh có thể có bề mặt tuy rắn nhưng nhiệt độ của nó có thể cao tới hàng nghìn độ và áp suất rất lớn. Khí mêtan trong tầng ngoài khí quyển là nguyên nhân Sao Hải Vương hiện lên với màu xanh lam.", "question": "Sao Hải Vương khác biệt với Sao Mộc và Sao Thổ ở đặc điểm nào?", "answer": "chứa tỷ lệ lớn hơn các phân tử \"băng\""} {"content": "Trái ngược với bầu khí quyển mờ đặc và gần như đồng màu của Sao Thiên Vương, khí quyển của Sao Hải Vương có những vùng hoạt động mạnh và dễ nhận thấy. Năm 1989, tàu Voyager 2 khi bay qua Sao Hải Vương đã chụp được hình ảnh của Vết Tối Lớn trên bán cầu nam có kích thước tương đương với Vết Đỏ Lớn của Sao Mộc. Những vùng hoạt động thời tiết này được duy trì bởi những cơn gió với tốc độ lên tới 2.100 kilômét trên giờ, mạnh nhất trên khí quyển trong các hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời. Do cách rất xa Mặt Trời nên lớp khí quyển ngoài cùng của Sao Hải Vương là một trong những nơi lạnh nhất trong Hệ Mặt Trời. Nhiệt độ của những đám mây trên cao khoảng 55 K (-218 °C) trong khi nhiệt độ tại lõi hành tinh xấp xỉ 5.400 K (5.000 °C). Sao Hải Vương có một hệ thống vành đai mờ và rời rạc (hay những cung), được phát hiện trong thập niên 1960 nhưng chỉ được xác nhận vào năm 1989 bởi Voyager 2.", "question": "Những vùng hoạt động thời tiết trên Sao Hải Vương được duy trì bởi điều gì?", "answer": "gió"} {"content": "Trái ngược với bầu khí quyển mờ đặc và gần như đồng màu của Sao Thiên Vương, khí quyển của Sao Hải Vương có những vùng hoạt động mạnh và dễ nhận thấy. Năm 1989, tàu Voyager 2 khi bay qua Sao Hải Vương đã chụp được hình ảnh của Vết Tối Lớn trên bán cầu nam có kích thước tương đương với Vết Đỏ Lớn của Sao Mộc. Những vùng hoạt động thời tiết này được duy trì bởi những cơn gió với tốc độ lên tới 2.100 kilômét trên giờ, mạnh nhất trên khí quyển trong các hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời. Do cách rất xa Mặt Trời nên lớp khí quyển ngoài cùng của Sao Hải Vương là một trong những nơi lạnh nhất trong Hệ Mặt Trời. Nhiệt độ của những đám mây trên cao khoảng 55 K (-218 °C) trong khi nhiệt độ tại lõi hành tinh xấp xỉ 5.400 K (5.000 °C). Sao Hải Vương có một hệ thống vành đai mờ và rời rạc (hay những cung), được phát hiện trong thập niên 1960 nhưng chỉ được xác nhận vào năm 1989 bởi Voyager 2.", "question": "Khí quyển của Sao Hải Vương có gì đặc biệt?", "answer": "có những vùng hoạt động mạnh và dễ nhận thấy"} {"content": "Trái ngược với bầu khí quyển mờ đặc và gần như đồng màu của Sao Thiên Vương, khí quyển của Sao Hải Vương có những vùng hoạt động mạnh và dễ nhận thấy. Năm 1989, tàu Voyager 2 khi bay qua Sao Hải Vương đã chụp được hình ảnh của Vết Tối Lớn trên bán cầu nam có kích thước tương đương với Vết Đỏ Lớn của Sao Mộc. Những vùng hoạt động thời tiết này được duy trì bởi những cơn gió với tốc độ lên tới 2.100 kilômét trên giờ, mạnh nhất trên khí quyển trong các hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời. Do cách rất xa Mặt Trời nên lớp khí quyển ngoài cùng của Sao Hải Vương là một trong những nơi lạnh nhất trong Hệ Mặt Trời. Nhiệt độ của những đám mây trên cao khoảng 55 K (-218 °C) trong khi nhiệt độ tại lõi hành tinh xấp xỉ 5.400 K (5.000 °C). Sao Hải Vương có một hệ thống vành đai mờ và rời rạc (hay những cung), được phát hiện trong thập niên 1960 nhưng chỉ được xác nhận vào năm 1989 bởi Voyager 2.", "question": "Nhiệt độ của những đám mây trên cao trên Sao Hải Vương là khoảng bao nhiêu?", "answer": "55 K (-218 °C)"} {"content": "Các bản vẽ của Galileo Galilei cho thấy ông là người đầu tiên quan sát Sao Hải Vương qua kính viễn vọng vào ngày 28 tháng 12 năm 1612, và một lần nữa vào ngày 27 tháng 1 năm 1613. Trong cả hai lần, Galileo đã nhầm Sao Hải Vương là một ngôi sao cố định khi nó xuất hiện ở vị trí giao hội rất gần với Sao Mộc trên bầu trời. Vì vậy mà Galileo không được công nhận là người phát hiện ra Sao Hải Vương. Trong lúc quan sát đầu tiên của ông tháng 12 năm 1612, Sao Hải Vương gần như đứng yên trên nền trời bởi vì nó vừa mới di chuyển nghịch hành biểu kiến vào ngày đó. Chuyển động ngược biểu kiến xuất hiện khi Trái Đất vượt lên trước hành tinh vòng ngoài trên quỹ đạo quay quanh Mặt Trời. Do Sao Hải Vương vừa mới bắt đầu chuyển động nghịch hành, chuyển động này quá nhỏ để có thể nhận ra qua kính thiên văn nhỏ của Galileo. Tháng 7 năm 2009, nhà vật lý David Jamieson ở Đại học Melbourne nêu ra bằng chứng mới cho thấy Galileo có lẽ đã nhận ra \"ngôi sao\" mà ông quan sát có vẻ đã dịch chuyển so với những ngôi sao cố định.", "question": "Galileo Galilei lần đầu quan sát Sao Hải Vương vào ngày nào?", "answer": "28 tháng 12 năm 1612"} {"content": "Ngay sau khi công bố phát hiện ra hành tinh mới, đã có tranh cãi giữa Anh và Pháp về việc ai nên được công nhận là người phát hiện. Cộng đồng khoa học lúc đó cho rằng cả hai nhà thiên văn Le Verrier và Adams đều xứng đáng được công nhận. Từ 1966 Dennis Rawlins nêu ra vấn đề về sự công nhận cho Adams là người đồng khám phá hành tinh, và vấn đề này đã được đánh giá lại bởi các nhà lịch sử khoa học trong hội nghị về \"Lịch sử khám phá Sao Hải Vương\" năm 1998 tổ chức tại Đài quan sát Hoàng gia, Greenwich. Sau khi đánh giá lại các ghi chép và bài báo trong lịch sử, họ cho rằng \"Adams không xứng đáng khi được công nhận bình đẳng với Le Verrier về tính toán khám phá Sao Hải Vương. Sự công nhận chỉ thuộc về người không những tiên đoán đúng vị trí hành tinh mà còn thành công trong thuyết phục các nhà thiên văn thực hiện quan sát nhằm tìm kiếm nó.\" (Adams không hề thuyết phục nhà thiên văn nào tìm kiếm mà là do Airy khuyến nghị, xem ở trên)", "question": "Theo hội nghị về \"Lịch sử khám phá Sao Hải Vương\", ai không xứng đáng được công nhận bình đẳng với Le Verrier về tính toán khám phá Sao Hải Vương?", "answer": "Adams"} {"content": "Ngay sau khi công bố phát hiện ra hành tinh mới, đã có tranh cãi giữa Anh và Pháp về việc ai nên được công nhận là người phát hiện. Cộng đồng khoa học lúc đó cho rằng cả hai nhà thiên văn Le Verrier và Adams đều xứng đáng được công nhận. Từ 1966 Dennis Rawlins nêu ra vấn đề về sự công nhận cho Adams là người đồng khám phá hành tinh, và vấn đề này đã được đánh giá lại bởi các nhà lịch sử khoa học trong hội nghị về \"Lịch sử khám phá Sao Hải Vương\" năm 1998 tổ chức tại Đài quan sát Hoàng gia, Greenwich. Sau khi đánh giá lại các ghi chép và bài báo trong lịch sử, họ cho rằng \"Adams không xứng đáng khi được công nhận bình đẳng với Le Verrier về tính toán khám phá Sao Hải Vương. Sự công nhận chỉ thuộc về người không những tiên đoán đúng vị trí hành tinh mà còn thành công trong thuyết phục các nhà thiên văn thực hiện quan sát nhằm tìm kiếm nó.\" (Adams không hề thuyết phục nhà thiên văn nào tìm kiếm mà là do Airy khuyến nghị, xem ở trên)", "question": "Theo đánh giá lại của hội nghị năm 1998, ai được công nhận là người khám phá Sao Hải Vương?", "answer": "Le Verrier"} {"content": "Ngay sau khi công bố phát hiện ra hành tinh mới, đã có tranh cãi giữa Anh và Pháp về việc ai nên được công nhận là người phát hiện. Cộng đồng khoa học lúc đó cho rằng cả hai nhà thiên văn Le Verrier và Adams đều xứng đáng được công nhận. Từ 1966 Dennis Rawlins nêu ra vấn đề về sự công nhận cho Adams là người đồng khám phá hành tinh, và vấn đề này đã được đánh giá lại bởi các nhà lịch sử khoa học trong hội nghị về \"Lịch sử khám phá Sao Hải Vương\" năm 1998 tổ chức tại Đài quan sát Hoàng gia, Greenwich. Sau khi đánh giá lại các ghi chép và bài báo trong lịch sử, họ cho rằng \"Adams không xứng đáng khi được công nhận bình đẳng với Le Verrier về tính toán khám phá Sao Hải Vương. Sự công nhận chỉ thuộc về người không những tiên đoán đúng vị trí hành tinh mà còn thành công trong thuyết phục các nhà thiên văn thực hiện quan sát nhằm tìm kiếm nó.\" (Adams không hề thuyết phục nhà thiên văn nào tìm kiếm mà là do Airy khuyến nghị, xem ở trên)", "question": "Vấn đề về sự công nhận cho Adams được nêu ra bởi ai?", "answer": "Dennis Rawlins"} {"content": "Cho rằng mình có quyền được đặt tên cho phát hiện của mình, Le Verrier ngay lập tức đề xuất tên gọi Neptune, và tuyên bố không đúng sự thực rằng tên gọi này đã được chính thức công nhận bởi cơ quan địa lý và thiên văn \"Bureau des Longitudes\" của Pháp. Trong tháng 10 năm 1846, ông lại đề nghị sử dụng tên của chính ông là Le Verrier, và giám đốc đài quan sát François Arago cũng ủng hộ tên gọi này. Tuy nhiên, đề nghị này gặp phải sự chống đối mạnh mẽ bên ngoài nước Pháp. Cơ quan thiên văn và bản đồ Pháp cũng nhanh chóng sử dụng lại tên gọi Herschel cho hành tinh Uranus, mang tên người khám phá Sir William Herschel, và Leverrier cho tên của hành tinh mới phát hiện.", "question": "Tên gọi đầu tiên mà Le Verrier đề xuất cho phát hiện của mình là gì?", "answer": "Neptune"} {"content": "Cho rằng mình có quyền được đặt tên cho phát hiện của mình, Le Verrier ngay lập tức đề xuất tên gọi Neptune, và tuyên bố không đúng sự thực rằng tên gọi này đã được chính thức công nhận bởi cơ quan địa lý và thiên văn \"Bureau des Longitudes\" của Pháp. Trong tháng 10 năm 1846, ông lại đề nghị sử dụng tên của chính ông là Le Verrier, và giám đốc đài quan sát François Arago cũng ủng hộ tên gọi này. Tuy nhiên, đề nghị này gặp phải sự chống đối mạnh mẽ bên ngoài nước Pháp. Cơ quan thiên văn và bản đồ Pháp cũng nhanh chóng sử dụng lại tên gọi Herschel cho hành tinh Uranus, mang tên người khám phá Sir William Herschel, và Leverrier cho tên của hành tinh mới phát hiện.", "question": "Cơ quan thiên văn và bản đồ Pháp sử dụng tên gọi nào cho hành tinh Uranus?", "answer": "Herschel"} {"content": "Cho rằng mình có quyền được đặt tên cho phát hiện của mình, Le Verrier ngay lập tức đề xuất tên gọi Neptune, và tuyên bố không đúng sự thực rằng tên gọi này đã được chính thức công nhận bởi cơ quan địa lý và thiên văn \"Bureau des Longitudes\" của Pháp. Trong tháng 10 năm 1846, ông lại đề nghị sử dụng tên của chính ông là Le Verrier, và giám đốc đài quan sát François Arago cũng ủng hộ tên gọi này. Tuy nhiên, đề nghị này gặp phải sự chống đối mạnh mẽ bên ngoài nước Pháp. Cơ quan thiên văn và bản đồ Pháp cũng nhanh chóng sử dụng lại tên gọi Herschel cho hành tinh Uranus, mang tên người khám phá Sir William Herschel, và Leverrier cho tên của hành tinh mới phát hiện.", "question": "Cơ quan thiên văn và bản đồ Pháp đặt tên cho hành tinh nào theo tên người khám phá?", "answer": "Uranus"} {"content": "Cho rằng mình có quyền được đặt tên cho phát hiện của mình, Le Verrier ngay lập tức đề xuất tên gọi Neptune, và tuyên bố không đúng sự thực rằng tên gọi này đã được chính thức công nhận bởi cơ quan địa lý và thiên văn \"Bureau des Longitudes\" của Pháp. Trong tháng 10 năm 1846, ông lại đề nghị sử dụng tên của chính ông là Le Verrier, và giám đốc đài quan sát François Arago cũng ủng hộ tên gọi này. Tuy nhiên, đề nghị này gặp phải sự chống đối mạnh mẽ bên ngoài nước Pháp. Cơ quan thiên văn và bản đồ Pháp cũng nhanh chóng sử dụng lại tên gọi Herschel cho hành tinh Uranus, mang tên người khám phá Sir William Herschel, và Leverrier cho tên của hành tinh mới phát hiện.", "question": "Ai là người đề nghị sử dụng tên Le Verrier cho hành tinh mới được phát hiện?", "answer": "François Arago"} {"content": "Từ khi được phát hiện ra năm 1846 cho đến khi Pluto được phát hiện năm 1930, Sao Hải Vương được coi là hành tinh xa nhất. Khi Pluto trở thành hành tinh thứ 9, Sao Hải Vương trở thành hành tinh xa Mặt Trời thứ hai ngoại trừ 20 năm từ 1979 đến 1999 khi quỹ đạo elip dẹt của Sao Diêm Vương đưa thiên thể này đến gần Mặt Trời hơn so với Sao Hải Vương. Năm 1992, vành đai Kuiper được phát hiện dẫn đến cuộc tranh luận giữa các nhà thiên văn học là Sao Diêm Vương nên được coi là một hành tinh hay là một thiên thể nằm trong vành đai. Năm 2006, Hiệp hội Thiên văn Quốc tế lần đầu tiên đưa ra định nghĩa chính thức thế nào là một hành tinh, xếp Sao Diêm Vương thuộc loại \"hành tinh lùn\" và Sao Hải Vương trở thành hành tinh xa nhất trong Hệ Mặt Trời.", "question": "Hành tinh nào là hành tinh xa nhất trong hệ mặt trời?", "answer": "Sao Hải Vương"} {"content": "Từ khi được phát hiện ra năm 1846 cho đến khi Pluto được phát hiện năm 1930, Sao Hải Vương được coi là hành tinh xa nhất. Khi Pluto trở thành hành tinh thứ 9, Sao Hải Vương trở thành hành tinh xa Mặt Trời thứ hai ngoại trừ 20 năm từ 1979 đến 1999 khi quỹ đạo elip dẹt của Sao Diêm Vương đưa thiên thể này đến gần Mặt Trời hơn so với Sao Hải Vương. Năm 1992, vành đai Kuiper được phát hiện dẫn đến cuộc tranh luận giữa các nhà thiên văn học là Sao Diêm Vương nên được coi là một hành tinh hay là một thiên thể nằm trong vành đai. Năm 2006, Hiệp hội Thiên văn Quốc tế lần đầu tiên đưa ra định nghĩa chính thức thế nào là một hành tinh, xếp Sao Diêm Vương thuộc loại \"hành tinh lùn\" và Sao Hải Vương trở thành hành tinh xa nhất trong Hệ Mặt Trời.", "question": "Hiệp hội Thiên văn Quốc tế xếp Sao Diêm Vương vào loại nào?", "answer": "hành tinh lùn"} {"content": "Sao Hải Vương có khối lượng 1,0243×1026 kg, nằm trung gian giữa Trái Đất và các hành tinh khí khổng lồ: khối lượng của nó bằng 17 lần khối lượng Trái Đất nhưng chỉ bằng 1/19 so với của Sao Mộc. Lực hấp dẫn trên bề mặt của nó chỉ nhỏ hơn của Sao Mộc. Bán kính xích đạo của Sao Hải Vương bằng 24.764 km hay gấp bốn lần của Trái Đất. Sao Hải Vương và Sao Thiên Vương được xếp thành một phân nhóm của hành tinh khí khổng lồ được gọi là \"các hành tinh băng đá khổng lồ\", do chúng có kích thước nhỏ hơn và mật độ các chất dễ bay hơi cao hơn so với Sao Mộc và Sao Thổ. Trong những dự án tìm kiếm hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời, thuật ngữ \"hành tinh kiểu Sao Hải Vương\" được sử dụng để chỉ những hành tinh có khối lượng tương tự như của Sao Hải Vương, giống như các nhà thiên văn cũng thường gọi các hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời là \"hành tinh kiểu Mộc Tinh\".", "question": "Lực hấp dẫn trên bề mặt của Sao Hải Vương chỉ nhỏ hơn so với của hành tinh nào?", "answer": "Sao Mộc"} {"content": "Sao Hải Vương có khối lượng 1,0243×1026 kg, nằm trung gian giữa Trái Đất và các hành tinh khí khổng lồ: khối lượng của nó bằng 17 lần khối lượng Trái Đất nhưng chỉ bằng 1/19 so với của Sao Mộc. Lực hấp dẫn trên bề mặt của nó chỉ nhỏ hơn của Sao Mộc. Bán kính xích đạo của Sao Hải Vương bằng 24.764 km hay gấp bốn lần của Trái Đất. Sao Hải Vương và Sao Thiên Vương được xếp thành một phân nhóm của hành tinh khí khổng lồ được gọi là \"các hành tinh băng đá khổng lồ\", do chúng có kích thước nhỏ hơn và mật độ các chất dễ bay hơi cao hơn so với Sao Mộc và Sao Thổ. Trong những dự án tìm kiếm hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời, thuật ngữ \"hành tinh kiểu Sao Hải Vương\" được sử dụng để chỉ những hành tinh có khối lượng tương tự như của Sao Hải Vương, giống như các nhà thiên văn cũng thường gọi các hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời là \"hành tinh kiểu Mộc Tinh\".", "question": "Bán kính xích đạo của Sao Hải Vương bằng bao nhiêu?", "answer": "24.764 km"} {"content": "Lớp phủ có nhiệt độ từ 2.000 K đến 5.000 K có khối lượng khoảng 10 tới 15 lần khối lượng Trái Đất và chứa chủ yếu nước, amoniac và mêtan. Hỗn hợp này thường được gọi là \"băng\" mặc dù chúng là chất lỏng nóng và đậm đặc. Hỗn hợp lỏng này có tính dẫn điện tốt và đôi khi được gọi là đại dương nước-amoniac. Lớp phủ cũng có thể chứa một tầng nước ion nơi các phân tử nước bị phân ly thành các ion hiđrô và ôxy. Ở những tầng sâu hơn, có thể hình thành trạng thái \"nước siêu ion\" (superionic water). Các ion ôxy bị tinh thể hóa trong khi các ion hiđrô di chuyển tự do trong mạng tinh thể ôxy. Tại độ sâu 7.000 km có thể hình thành các điều kiện làm cho mêtan biến thành tinh thể kim cướng và rơi như mưa đá xuống vùng lõi hành tinh. Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Livermore đã tiến hành các thí nghiệm với áp suất cực cao cho thấy nền của lớp phủ có thể bao gồm một đại dương kim cương lỏng (liquid diamond) với các hạt 'diamond-bergs' trôi nổi.", "question": "Lớp phủ có nhiệt độ bao nhiêu?", "answer": "2.000 K đến 5.000 K"} {"content": "Ở cao độ lớn, khí quyển Sao Hải Vương chứa 80% hiđrô và 19% heli. Cũng có một lượng nhỏ phân tử mêtan. Dấu vết của khí mêtan cũng được phát hiện khi các nhà khoa học quan sát thấy vạch quang phổ hấp thụ điển hình của mêtan ở bước sóng trên 600 nm, trong miền bước sóng đỏ và hồng ngoại. Mêtan trong khí quyển hấp thụ ánh sáng đỏ làm cho Sao Hải Vương hiện lên có màu xanh giống như Sao Thiên Vương. Tuy nhiên, màu xanh da trời sáng của Sao Hải Vương khác hẳn so với màu xanh lơ lạnh của Sao Thiên Vương. Do mật độ mêtan trong khí quyển của hai hành tương tương tự nhau nên người ta chưa biết thành phần nào trong khí quyển là nguyên nhân làm cho hai hành tinh có màu sắc khác nhau.", "question": "Khí quyển Sao Hải Vương có chứa bao nhiêu phần trăm mêtan?", "answer": "một lượng nhỏ"} {"content": "Ở cao độ lớn, khí quyển Sao Hải Vương chứa 80% hiđrô và 19% heli. Cũng có một lượng nhỏ phân tử mêtan. Dấu vết của khí mêtan cũng được phát hiện khi các nhà khoa học quan sát thấy vạch quang phổ hấp thụ điển hình của mêtan ở bước sóng trên 600 nm, trong miền bước sóng đỏ và hồng ngoại. Mêtan trong khí quyển hấp thụ ánh sáng đỏ làm cho Sao Hải Vương hiện lên có màu xanh giống như Sao Thiên Vương. Tuy nhiên, màu xanh da trời sáng của Sao Hải Vương khác hẳn so với màu xanh lơ lạnh của Sao Thiên Vương. Do mật độ mêtan trong khí quyển của hai hành tương tương tự nhau nên người ta chưa biết thành phần nào trong khí quyển là nguyên nhân làm cho hai hành tinh có màu sắc khác nhau.", "question": "Sao Hải Vương hiện lên có màu gì do hấp thụ ánh sáng?", "answer": "xanh"} {"content": "Ở cao độ lớn, khí quyển Sao Hải Vương chứa 80% hiđrô và 19% heli. Cũng có một lượng nhỏ phân tử mêtan. Dấu vết của khí mêtan cũng được phát hiện khi các nhà khoa học quan sát thấy vạch quang phổ hấp thụ điển hình của mêtan ở bước sóng trên 600 nm, trong miền bước sóng đỏ và hồng ngoại. Mêtan trong khí quyển hấp thụ ánh sáng đỏ làm cho Sao Hải Vương hiện lên có màu xanh giống như Sao Thiên Vương. Tuy nhiên, màu xanh da trời sáng của Sao Hải Vương khác hẳn so với màu xanh lơ lạnh của Sao Thiên Vương. Do mật độ mêtan trong khí quyển của hai hành tương tương tự nhau nên người ta chưa biết thành phần nào trong khí quyển là nguyên nhân làm cho hai hành tinh có màu sắc khác nhau.", "question": "Mêtan trong khí quyển Sao Hải Vương hấp thụ ánh sáng màu gì?", "answer": "đỏ"} {"content": "Các mô hình khí quyển cho rằng tầng đối lưu của Sao Hải Vương có những dải mây với nhiều thành phần thay đổi phụ thuộc vào cao độ của chúng. Những đám mây cao nhất hình thành ở áp suất dưới 1 bar, nơi nhiệt độ phù hợp cho khí mêtan ngưng tụ. Những vùng có mức áp suất từ 1 đến 5 bar (100 - 500 kPa) có thể hình thành các đám mây amoniac và hiđrô sunfit. Với áp suất trên 5 bar, các đám mây có thể chứa amoniac, amonium sulfide, hiđrô sunfit và nước. Các đám mây băng nước hình thành ở độ sâu với mức áp suất 50 bar (5 MPa), nhiệt độ đạt 0 °C. Bên dưới mức này, cũng có thể có đám mây amoniac và and hiđrô sunfit.", "question": "Đám mây băng nước hình thành ở tầng khí quyển nào của Sao Hải Vương?", "answer": "độ sâu với mức áp suất 50 bar (5 MPa)"} {"content": "Các mô hình khí quyển cho rằng tầng đối lưu của Sao Hải Vương có những dải mây với nhiều thành phần thay đổi phụ thuộc vào cao độ của chúng. Những đám mây cao nhất hình thành ở áp suất dưới 1 bar, nơi nhiệt độ phù hợp cho khí mêtan ngưng tụ. Những vùng có mức áp suất từ 1 đến 5 bar (100 - 500 kPa) có thể hình thành các đám mây amoniac và hiđrô sunfit. Với áp suất trên 5 bar, các đám mây có thể chứa amoniac, amonium sulfide, hiđrô sunfit và nước. Các đám mây băng nước hình thành ở độ sâu với mức áp suất 50 bar (5 MPa), nhiệt độ đạt 0 °C. Bên dưới mức này, cũng có thể có đám mây amoniac và and hiđrô sunfit.", "question": "Các đám mây băng nước trên Sao Hải Vương hình thành ở độ sâu nào?", "answer": "áp suất 50 bar"} {"content": "Các mô hình khí quyển cho rằng tầng đối lưu của Sao Hải Vương có những dải mây với nhiều thành phần thay đổi phụ thuộc vào cao độ của chúng. Những đám mây cao nhất hình thành ở áp suất dưới 1 bar, nơi nhiệt độ phù hợp cho khí mêtan ngưng tụ. Những vùng có mức áp suất từ 1 đến 5 bar (100 - 500 kPa) có thể hình thành các đám mây amoniac và hiđrô sunfit. Với áp suất trên 5 bar, các đám mây có thể chứa amoniac, amonium sulfide, hiđrô sunfit và nước. Các đám mây băng nước hình thành ở độ sâu với mức áp suất 50 bar (5 MPa), nhiệt độ đạt 0 °C. Bên dưới mức này, cũng có thể có đám mây amoniac và and hiđrô sunfit.", "question": "Các đám mây cao nhất của Sao Hải Vương hình thành ở áp suất nào?", "answer": "dưới 1 bar"} {"content": "Các mô hình khí quyển cho rằng tầng đối lưu của Sao Hải Vương có những dải mây với nhiều thành phần thay đổi phụ thuộc vào cao độ của chúng. Những đám mây cao nhất hình thành ở áp suất dưới 1 bar, nơi nhiệt độ phù hợp cho khí mêtan ngưng tụ. Những vùng có mức áp suất từ 1 đến 5 bar (100 - 500 kPa) có thể hình thành các đám mây amoniac và hiđrô sunfit. Với áp suất trên 5 bar, các đám mây có thể chứa amoniac, amonium sulfide, hiđrô sunfit và nước. Các đám mây băng nước hình thành ở độ sâu với mức áp suất 50 bar (5 MPa), nhiệt độ đạt 0 °C. Bên dưới mức này, cũng có thể có đám mây amoniac và and hiđrô sunfit.", "question": "Những đám mây cao nhất của Sao Hải Vương hình thành ở đâu?", "answer": "áp suất dưới 1 bar"} {"content": "Các mô hình khí quyển cho rằng tầng đối lưu của Sao Hải Vương có những dải mây với nhiều thành phần thay đổi phụ thuộc vào cao độ của chúng. Những đám mây cao nhất hình thành ở áp suất dưới 1 bar, nơi nhiệt độ phù hợp cho khí mêtan ngưng tụ. Những vùng có mức áp suất từ 1 đến 5 bar (100 - 500 kPa) có thể hình thành các đám mây amoniac và hiđrô sunfit. Với áp suất trên 5 bar, các đám mây có thể chứa amoniac, amonium sulfide, hiđrô sunfit và nước. Các đám mây băng nước hình thành ở độ sâu với mức áp suất 50 bar (5 MPa), nhiệt độ đạt 0 °C. Bên dưới mức này, cũng có thể có đám mây amoniac và and hiđrô sunfit.", "question": "Những đám mây băng nước ở Sao Hải Vương hình thành ở độ sâu với mức áp suất nào?", "answer": "50 bar"} {"content": "Tầng nhiệt có nhiệt độ cao bất thường lên tới 750 K do một nguyên nhân chưa rõ. Sao Hải Vương nằm quá xa Mặt Trời để bức xạ tử ngoại từ nó có thể làm nóng tầng này. Một giả thuyết cho cơ chế làm nóng là sự tương tác của các ion trong khí quyển với từ trường của hành tinh. Giả thuyết khác cho rằng sóng trọng lực (gravity wave, chú ý khác với sóng hấp dẫn-gravitational wave) xuất phát từ bên trong hành tinh tiêu tán nhiệt ra khí quyển của nó. Tầng nhiệt chứa lượng nhỏ cacbon điôxít và nước, có nguồn gốc từ bên ngoài như bụi vũ trụ hoặc mảnh vỡ của các thiên thạch.", "question": "Tầng nhiệt có nhiệt độ bao nhiêu?", "answer": "750 K"} {"content": "Từ quyển của Sao Hải Vương giống với Sao Thiên Vương. Từ trường của nó nghiêng một góc lớn 47° so với trục tự quay và lệch ra khỏi tâm hành tinh 13.500 km (khoảng 0,55 lần bán kính). Trước khi Voyager 2' bay qua Sao Hải Vương, người ta cho rằng trục từ quyển của Sao Thiên Vương bị nghiêng lớn là do trục tự quay của hành tinh nghiêng với góc lớn. Nhưng khi so sánh từ trường của hai hành tinh với nhau, các nhà khoa học nhận ra rằng hướng của trục từ trường được đặc trưng bởi các dòng chất lỏng bên trong các hành tinh. Từ trường có thể được sinh ra bởi sự đối lưu của các chất lỏng dẫn điện bên trong một lớp vỏ mỏng hình cầu (chất lỏng này có lẽ chứa amoniac, mêtan và nước) tương tự như hoạt động của các dynamo phát điện.", "question": "Trục từ quyển của Sao Hải Vương nghiêng so với trục tự quay của hành tinh một góc bao nhiêu?", "answer": "47°"} {"content": "Từ quyển của Sao Hải Vương giống với Sao Thiên Vương. Từ trường của nó nghiêng một góc lớn 47° so với trục tự quay và lệch ra khỏi tâm hành tinh 13.500 km (khoảng 0,55 lần bán kính). Trước khi Voyager 2' bay qua Sao Hải Vương, người ta cho rằng trục từ quyển của Sao Thiên Vương bị nghiêng lớn là do trục tự quay của hành tinh nghiêng với góc lớn. Nhưng khi so sánh từ trường của hai hành tinh với nhau, các nhà khoa học nhận ra rằng hướng của trục từ trường được đặc trưng bởi các dòng chất lỏng bên trong các hành tinh. Từ trường có thể được sinh ra bởi sự đối lưu của các chất lỏng dẫn điện bên trong một lớp vỏ mỏng hình cầu (chất lỏng này có lẽ chứa amoniac, mêtan và nước) tương tự như hoạt động của các dynamo phát điện.", "question": "Hướng của trục từ trường của Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương được đặc trưng bởi gì?", "answer": "dòng chất lỏng bên trong"} {"content": "Từ quyển của Sao Hải Vương giống với Sao Thiên Vương. Từ trường của nó nghiêng một góc lớn 47° so với trục tự quay và lệch ra khỏi tâm hành tinh 13.500 km (khoảng 0,55 lần bán kính). Trước khi Voyager 2' bay qua Sao Hải Vương, người ta cho rằng trục từ quyển của Sao Thiên Vương bị nghiêng lớn là do trục tự quay của hành tinh nghiêng với góc lớn. Nhưng khi so sánh từ trường của hai hành tinh với nhau, các nhà khoa học nhận ra rằng hướng của trục từ trường được đặc trưng bởi các dòng chất lỏng bên trong các hành tinh. Từ trường có thể được sinh ra bởi sự đối lưu của các chất lỏng dẫn điện bên trong một lớp vỏ mỏng hình cầu (chất lỏng này có lẽ chứa amoniac, mêtan và nước) tương tự như hoạt động của các dynamo phát điện.", "question": "Hướng của trục từ trường của Sao Hải Vương được đặc trưng bởi gì?", "answer": "các dòng chất lỏng bên trong"} {"content": "Thành phần của mômen lưỡng cực từ của Sao Hải Vương tại xích đạo từ bằng 14 microtesla (0,14 G). Mô men lưỡng cực từ của Sao Hải Vương bằng 2,2 × 1017 T•m3 (14 μT•RN3, với RN là bán kính của Sao Hải Vương). Từ trường của hành tinh này có dạng hình học phức tạp bao gồm sự phân bố tương đối lớn của thành phần phi lưỡng cực, trong đó có mô men tứ cực mà có thể vượt giá trị mô men từ lưỡng cực về độ lớn. Ngược lại Trái Đất, Sao Mộc và Sao Thổ có thành phần mô men tứ cực tương đối nhỏ, và trục từ trường của chúng hiện tại không lệch quá lớn so với trục tự quay hành tinh. Giá trị mô men tứ cực lớn của từ trường Sao Hải Vương có thể là do sự lệch khỏi tâm hành tinh của trục từ trường và sự giới hạn về mặt hình học của lớp vỏ dynamo hành tinh.", "question": "Thành phần của mômen lưỡng cực từ của Sao Hải Vương tại xích đạo từ bằng bao nhiêu?", "answer": "14 microtesla"} {"content": "Thành phần của mômen lưỡng cực từ của Sao Hải Vương tại xích đạo từ bằng 14 microtesla (0,14 G). Mô men lưỡng cực từ của Sao Hải Vương bằng 2,2 × 1017 T•m3 (14 μT•RN3, với RN là bán kính của Sao Hải Vương). Từ trường của hành tinh này có dạng hình học phức tạp bao gồm sự phân bố tương đối lớn của thành phần phi lưỡng cực, trong đó có mô men tứ cực mà có thể vượt giá trị mô men từ lưỡng cực về độ lớn. Ngược lại Trái Đất, Sao Mộc và Sao Thổ có thành phần mô men tứ cực tương đối nhỏ, và trục từ trường của chúng hiện tại không lệch quá lớn so với trục tự quay hành tinh. Giá trị mô men tứ cực lớn của từ trường Sao Hải Vương có thể là do sự lệch khỏi tâm hành tinh của trục từ trường và sự giới hạn về mặt hình học của lớp vỏ dynamo hành tinh.", "question": "Mô men lưỡng cực từ của Sao Hải Vương bằng bao nhiêu?", "answer": "2,2 × 1017 T•m3"} {"content": "Vành đai đầu tiên được phát hiện vào năm 1968 bởi một nhóm nghiên cứu do Edward Guinan đứng đầu. Nhưng lúc đó họ chỉ quan sát thấy một vành mờ, và không nhận ra một hệ thống vành đai đầy đủ. Năm 1984, xuất hiện những chứng cứ rõ ràng hơn cho thấy phải có những khoảng trống giữa các vành đai. Các nhà khoa học vẫn quan sát thấy ánh sáng của một ngôi sao ở xa trong khi đáng lẽ nó phải bị che khuất bởi các vành đai. Năm 1989, vấn đề được sảng tỏ khi tàu Voyager 2 năm 1989 chụp được ảnh các vành đai mờ bao quanh Sao Hải Vương. Những vành đai này có cấu trúc kết tụ các hạt vật chất lại thành một khối, mà người ta vẫn chưa hiểu là do nguyên nhân gì nhưng có thể là do tương tác hấp dẫn với những vệ tinh nhỏ gần các vành đai này.", "question": "Những vành đai của Sao Hải Vương có cấu trúc như thế nào?", "answer": "kết tụ các hạt vật chất lại thành một khối"} {"content": "Vành Adams ngoài cùng chứa năm cung sáng nổi bật đặt tên là Courage, Liberté, Egalité 1, Egalité 2 và Fraternité (Can đảm, Tự do, Công bằng và Bác ái). Sự tồn tại của những cung này rất khó giải thích bởi vì theo những định luật chuyển động của cơ học thiên thể tiên đoán chúng sẽ tản ra để trở thành một vành đai với mật độ đồng nhất trong một khoảng thời gian ngắn. Các nhà thiên văn học tin rằng những cung này duy trì được hình dạng hiện nay là do ảnh hưởng hấp dẫn của vệ tinh Galatea nằm ngay phía trong những cung vành đai này.", "question": "Vành Adams được đặt tên theo năm cung sáng nào?", "answer": "Courage, Liberté, Egalité 1, Egalité 2 và Fraternité"} {"content": "Thời tiết trên Sao Hải Vương được đặc trưng bởi hệ thống những cơn bão cực mạnh, với tốc độ gió có khi lên tới gần 600 m/s— gần đạt tới tốc độ siêu thanh đối với dòng khí. Khi theo dõi chuyển động của những đám mây vĩnh cửu, tốc độ gió thay đổi từ 20 m/s theo hướng đông sang 325 m/s theo hướng tây. Ở những đám mây trên cao, tốc độ gió biến đổi từ 400 m/s dọc xích đạo và còn 250 m/s tại hai cực. Hầu hết gió trên Sao Hải Vương thổi theo hướng ngược với chiều quay của hành tinh. Và miền gió thổi theo hướng cùng chiều với chiều tự quay hành tinh ở những vĩ độ cao, ngược lại gió thổi theo hướng nghịch chiều quay tại vĩ độ thấp và xích đạo. Sự khác nhau trong hướng gió thổi được cho là do hiệu ứng bề mặt và không phải do cơ chế hoạt động khí quyển ở phía dưới sâu. Tại vĩ độ 70° Nam, tồn tại một luồng gió thổi với tốc độ 300 m/s.", "question": "Hầu hết gió trên Sao Hải Vương thổi theo hướng nào?", "answer": "ngược với chiều quay của hành tinh"} {"content": "Thời tiết trên Sao Hải Vương được đặc trưng bởi hệ thống những cơn bão cực mạnh, với tốc độ gió có khi lên tới gần 600 m/s— gần đạt tới tốc độ siêu thanh đối với dòng khí. Khi theo dõi chuyển động của những đám mây vĩnh cửu, tốc độ gió thay đổi từ 20 m/s theo hướng đông sang 325 m/s theo hướng tây. Ở những đám mây trên cao, tốc độ gió biến đổi từ 400 m/s dọc xích đạo và còn 250 m/s tại hai cực. Hầu hết gió trên Sao Hải Vương thổi theo hướng ngược với chiều quay của hành tinh. Và miền gió thổi theo hướng cùng chiều với chiều tự quay hành tinh ở những vĩ độ cao, ngược lại gió thổi theo hướng nghịch chiều quay tại vĩ độ thấp và xích đạo. Sự khác nhau trong hướng gió thổi được cho là do hiệu ứng bề mặt và không phải do cơ chế hoạt động khí quyển ở phía dưới sâu. Tại vĩ độ 70° Nam, tồn tại một luồng gió thổi với tốc độ 300 m/s.", "question": "Tốc độ gió trên Sao Hải Vương có thể đạt tới bao nhiêu?", "answer": "600 m/s"} {"content": "Năm 2007, phía trên tầng đối lưu của cực Nam Sao Hải Vương được phát hiện có nhiệt độ cao hơn 10 °C so với phần còn lại của Sao Hải Vương, với nhiệt độ trung bình xấp xỉ −200 °C (70 K). Sự chênh lệch nhiệt độ là đủ để khí mêtan nằm ở vùng nhiệt độ lạnh trong thượng quyển Sao Hải Vương, có khả năng rò ra ngoài không gian vũ trụ thông qua cực nam. \"Điểm nóng tương đối\" này là do ảnh hưởng độ nghiêng trục quay của Sao Hải Vương, làm cho vùng cực nam hành tinh phơi dưới ánh sáng Mặt Trời trong một phần tư \"năm Sao Hải Vương\", hay gần 40 năm Trái Đất. Khi Sao Hải Vương di chuyển chậm dần về phía đối diện, vùng cực nam của nó sẽ bị tối đi và vùng cực bắc được chiếu sáng, và dần dần làm cho mêtan thoát ra khỏi hành tinh thông qua vùng cực bắc.", "question": "Điểm nóng tương đối ở Sao Hải Vương được hình thành do yếu tố nào?", "answer": "độ nghiêng trục quay của Sao Hải Vương"} {"content": "Năm 2007, phía trên tầng đối lưu của cực Nam Sao Hải Vương được phát hiện có nhiệt độ cao hơn 10 °C so với phần còn lại của Sao Hải Vương, với nhiệt độ trung bình xấp xỉ −200 °C (70 K). Sự chênh lệch nhiệt độ là đủ để khí mêtan nằm ở vùng nhiệt độ lạnh trong thượng quyển Sao Hải Vương, có khả năng rò ra ngoài không gian vũ trụ thông qua cực nam. \"Điểm nóng tương đối\" này là do ảnh hưởng độ nghiêng trục quay của Sao Hải Vương, làm cho vùng cực nam hành tinh phơi dưới ánh sáng Mặt Trời trong một phần tư \"năm Sao Hải Vương\", hay gần 40 năm Trái Đất. Khi Sao Hải Vương di chuyển chậm dần về phía đối diện, vùng cực nam của nó sẽ bị tối đi và vùng cực bắc được chiếu sáng, và dần dần làm cho mêtan thoát ra khỏi hành tinh thông qua vùng cực bắc.", "question": "Nhiệt độ trung bình của phần còn lại của Sao Hải Vương là bao nhiêu?", "answer": "−200 °C"} {"content": "\"Scooter\", tên gọi của một cơn bão khác, là một nhóm các đám mây trắng ở phía nam của Vết Tối Lớn. Nó được đặt tên như vậy là do khi lần đầu tiên được phát hiện ra vài tháng trước khi Voyager 2 bay quan hành tinh năm 1989, người ta nhận thấy nó di chuyển nhanh hơn Vết Tối Lớn. Những bức ảnh chụp sau đó cho thấy còn có những đám mây di chuyển nhanh hơn nữa. Vết Tối Nhỏ là một cơn bão xoáy thuận ở bán cầu nam, cơn bão mạnh thứ hai được quan sát trong lần bay qua năm 1989. Ban đầu cơn bão này hoàn toàn tối màu, nhưng khi Voyager 2 tiếp cận hành tinh, nó đã phát hiện ra cơn bão hình thành một trung tâm sáng và có thể nhìn thấy trong đa số những bức ảnh có độ phân giải cao.", "question": "Cơn bão nào được đặt tên là \"Scooter\" vì chuyển động nhanh của nó?", "answer": "Scooter"} {"content": "\"Scooter\", tên gọi của một cơn bão khác, là một nhóm các đám mây trắng ở phía nam của Vết Tối Lớn. Nó được đặt tên như vậy là do khi lần đầu tiên được phát hiện ra vài tháng trước khi Voyager 2 bay quan hành tinh năm 1989, người ta nhận thấy nó di chuyển nhanh hơn Vết Tối Lớn. Những bức ảnh chụp sau đó cho thấy còn có những đám mây di chuyển nhanh hơn nữa. Vết Tối Nhỏ là một cơn bão xoáy thuận ở bán cầu nam, cơn bão mạnh thứ hai được quan sát trong lần bay qua năm 1989. Ban đầu cơn bão này hoàn toàn tối màu, nhưng khi Voyager 2 tiếp cận hành tinh, nó đã phát hiện ra cơn bão hình thành một trung tâm sáng và có thể nhìn thấy trong đa số những bức ảnh có độ phân giải cao.", "question": "Cơn bão nào hình thành một trung tâm sáng và có thể nhìn thấy trong đa số những bức ảnh có độ phân giải cao?", "answer": "Vết Tối Nhỏ"} {"content": "Những vết tối xuất hiện trong tầng đối lưu ở cao độ thấp hơn so với các đám mây sáng trong khí quyển Sao Hải Vương, do vậy chúng hiện lên như là những lỗ tối của tầng mây cao hơn. Chúng là những đặc điểm ổn định có thể tồn tại trong vài tháng, và có cấu trúc xoáy cuộn khí. Thường đi kèm với những vết tối là những đám mây mêtan vĩnh cửu, sáng hơn hình thành xung quanh tầng đối lưu. Sự luôn xuất hiện những đám mây đồng hành chỉ ra rằng những vết tối trước đó có thể tiếp tục tồn tại như là một xoáy thuận khí quyển ngay cả khi chúng không còn hiện lên là một đặc điểm tối nữa. Những vết tối có thể tiêu tan khi chúng tiến quá gần đến vùng xích đạo hoặc thông qua một cơ chế bí ẩn chưa được khám phá.", "question": "Những vết tối ở khí quyển Sao Hải Vương có cấu trúc như thế nào?", "answer": "xoáy cuộn khí"} {"content": "Những vết tối xuất hiện trong tầng đối lưu ở cao độ thấp hơn so với các đám mây sáng trong khí quyển Sao Hải Vương, do vậy chúng hiện lên như là những lỗ tối của tầng mây cao hơn. Chúng là những đặc điểm ổn định có thể tồn tại trong vài tháng, và có cấu trúc xoáy cuộn khí. Thường đi kèm với những vết tối là những đám mây mêtan vĩnh cửu, sáng hơn hình thành xung quanh tầng đối lưu. Sự luôn xuất hiện những đám mây đồng hành chỉ ra rằng những vết tối trước đó có thể tiếp tục tồn tại như là một xoáy thuận khí quyển ngay cả khi chúng không còn hiện lên là một đặc điểm tối nữa. Những vết tối có thể tiêu tan khi chúng tiến quá gần đến vùng xích đạo hoặc thông qua một cơ chế bí ẩn chưa được khám phá.", "question": "Các vết tối trên Sao Hải Vương có thể tồn tại trong bao lâu?", "answer": "vài tháng"} {"content": "Những vết tối xuất hiện trong tầng đối lưu ở cao độ thấp hơn so với các đám mây sáng trong khí quyển Sao Hải Vương, do vậy chúng hiện lên như là những lỗ tối của tầng mây cao hơn. Chúng là những đặc điểm ổn định có thể tồn tại trong vài tháng, và có cấu trúc xoáy cuộn khí. Thường đi kèm với những vết tối là những đám mây mêtan vĩnh cửu, sáng hơn hình thành xung quanh tầng đối lưu. Sự luôn xuất hiện những đám mây đồng hành chỉ ra rằng những vết tối trước đó có thể tiếp tục tồn tại như là một xoáy thuận khí quyển ngay cả khi chúng không còn hiện lên là một đặc điểm tối nữa. Những vết tối có thể tiêu tan khi chúng tiến quá gần đến vùng xích đạo hoặc thông qua một cơ chế bí ẩn chưa được khám phá.", "question": "Những đặc điểm ổn định có cấu trúc xoáy cuộn khí thường đi kèm với những vết tối là gì?", "answer": "đám mây mêtan vĩnh cửu"} {"content": "Sao Hải Vương có sự hoạt động trong khí quyển mạnh hơn so với trên Sao Thiên Vương. Nguyên nhân được cho là nội nhiệt trong hành tinh cao hơn so với Sao Thiên Vương. Mặc dù Sao Hải Vương nằm xa Mặt Trời hơn so với Sao Thiên Vương, nó chỉ hấp thụ được 40% lượng ánh sáng Mặt Trời, nhưng nhiệt độ bề mặt trên hai hành tinh lại xấp xỉ bằng nhau. Vùng bên trên tầng đối lưu của Sao Hải Vương có nhiệt độ thấp −221,4 °C (51,7 K). Ở độ sâu nơi áp suất khí quyển bằng 1 ba (100 kPa), nhiệt độ tại đây bằng −201,15 °C (72,00 K). Sâu dưới bên trong tầng khí, nhiệt độ tăng dần theo độ sâu. Cũng giống như Sao Thiên Vương, nguồn gốc sinh ra nhiệt này chưa được làm rõ. Tuy nhiên giữa hai hành tinh có sự khác biệt lớn: Sao Thiên Vương chỉ phát ra 1,1 lần năng lượng nó nhận được từ bức xạ của Mặt Trời; trong khi Sao Hải Vương phát ra năng lượng cao gấp 2,61 lần lượng năng lượng nó nhận từ Mặt Trời. Nó là hành tinh xa Mặt Trời nhất, do vậy năng lượng tạo ra những cơn gió mạnh nhất trong Hệ Mặt Trời trên khí quyển hành tinh phải đến từ bên trong hành tinh này. Có một số cơ chế giải thích được đề xuất, bao gồm quá trình tiêu tán nhiệt từ lõi hành tinh, sự chuyển đổi của mêtan dưới áp suất cao thành hiđrô, kim cương và những hiđrôcacbon mạch dài hơn (hiđrô nhẹ nhất có thể bay lên, trong khi kim cương thì chìm xuống, giải phóng thế năng hấp dẫn thành nhiệt thông qua định luật bảo toàn năng lượng),, và quá trình đối lưu trong tầng thấp khí quyển làm cho sóng trọng lực phá vỡ tầng đối lưu.", "question": "Sao Hải Vương phát ra năng lượng gấp bao nhiêu lần năng lượng nhận từ Mặt Trời?", "answer": "2,61 lần"} {"content": "Ngày 11 tháng 7 năm 2011, Sao Hải Vương đã hoàn thành hết một vòng quỹ đạo quanh khối tâm với Mặt Trời kể từ khi phát hiện ra hành tinh năm 1846. Nó không xuất hiện tại đúng vị trí trên bầu trời lúc nó được phát hiện bởi vì Trái Đất đã ở vị trí khác trong quỹ đạo 365,25 ngày. Do Mặt Trời cũng chuyển động so với khối tâm của toàn Hệ Mặt Trời nên ngày 11 tháng 7 Sao Hải Vương cũng không ở vị trí chính xác tương đối so với Mặt Trời ở thời điểm phát hiện ra nó. Nếu chúng ta sử dụng hệ tọa độ có Mặt Trời tại tâm, thì ngày hoàn thành một chu kỳ quỹ đạo của Sao Hải Vương là 12 tháng 7 năm 2011.", "question": "Sao Hải Vương hoàn thành hết một vòng quỹ đạo quanh khối tâm với Mặt Trời vào ngày nào?", "answer": "11 tháng 7 năm 2011"} {"content": "Ngày 11 tháng 7 năm 2011, Sao Hải Vương đã hoàn thành hết một vòng quỹ đạo quanh khối tâm với Mặt Trời kể từ khi phát hiện ra hành tinh năm 1846. Nó không xuất hiện tại đúng vị trí trên bầu trời lúc nó được phát hiện bởi vì Trái Đất đã ở vị trí khác trong quỹ đạo 365,25 ngày. Do Mặt Trời cũng chuyển động so với khối tâm của toàn Hệ Mặt Trời nên ngày 11 tháng 7 Sao Hải Vương cũng không ở vị trí chính xác tương đối so với Mặt Trời ở thời điểm phát hiện ra nó. Nếu chúng ta sử dụng hệ tọa độ có Mặt Trời tại tâm, thì ngày hoàn thành một chu kỳ quỹ đạo của Sao Hải Vương là 12 tháng 7 năm 2011.", "question": "Ngày hoàn thành một chu kỳ quỹ đạo của Sao Hải Vương nếu sử dụng hệ tọa độ có Mặt Trời tại tâm là ngày nào?", "answer": "12 tháng 7 năm 2011"} {"content": "Sao Hải Vương có một số thiên thể Troia nằm ở điểm Lagrange L4 và L5 trong hệ Sao Hải Vương—Mặt Trời, vùng cân bằng bền của trường lực hấp dẫn đi trước và sau hành tinh trên cùng quỹ đạo của nó. Các thiên thể Troia của Sao Hải Vương có thể coi là những thiên thể có cộng hưởng quỹ đạo 1:1 với Sao Hải Vương. Một số thiên thể Troia tồn tại rất ổn định trong quỹ đạo của chúng, và dường như là đã hình thành cùng với Sao Hải Vương hơn là bị hành tinh này bắt giữ. Vật thể đầu tiên tồn tại ở điểm Lagrange L5 đi theo sau Sao Hải Vương là 2008 LC18. Sao Hải Vương cũng có những vệ tinh giả tạm thời như, (309239) 2007 RW10. Vật thể này trở thành vệ tinh giả của Sao Hải Vương trong 12.500 năm trước và có lẽ sẽ tồn tại trong trạng thái như vậy trong 12.500 năm nữa. Nó có thể là một vật thể bị bắt giữ.", "question": "Vệ tinh giả tạm thời của Sao Hải Vương được gọi là gì?", "answer": "(309239) 2007 RW10"} {"content": "Sao Hải Vương có một số thiên thể Troia nằm ở điểm Lagrange L4 và L5 trong hệ Sao Hải Vương—Mặt Trời, vùng cân bằng bền của trường lực hấp dẫn đi trước và sau hành tinh trên cùng quỹ đạo của nó. Các thiên thể Troia của Sao Hải Vương có thể coi là những thiên thể có cộng hưởng quỹ đạo 1:1 với Sao Hải Vương. Một số thiên thể Troia tồn tại rất ổn định trong quỹ đạo của chúng, và dường như là đã hình thành cùng với Sao Hải Vương hơn là bị hành tinh này bắt giữ. Vật thể đầu tiên tồn tại ở điểm Lagrange L5 đi theo sau Sao Hải Vương là 2008 LC18. Sao Hải Vương cũng có những vệ tinh giả tạm thời như, (309239) 2007 RW10. Vật thể này trở thành vệ tinh giả của Sao Hải Vương trong 12.500 năm trước và có lẽ sẽ tồn tại trong trạng thái như vậy trong 12.500 năm nữa. Nó có thể là một vật thể bị bắt giữ.", "question": "Sao Hải Vương có thiên thể Troia ở đâu?", "answer": "điểm Lagrange L4 và L5"} {"content": "Một giả thuyết khác đó là các hành tinh băng đá hình thành gần Mặt Trời hơn, nơi có mật độ vật chất cao hơn, và sau đó hành tinh di trú ra quỹ đạo bên ngoài như hiện tại sau khi đã lấy đi khí trong đĩa tiền hành tinh nguyên thủy. Các nhà thiên văn cũng rất quan tâm tới giả thuyết di trú hành tinh, bởi vì khả năng của mô hình giải thích tốt hơn sự có mặt của nhiều vật thể nhỏ trong vùng ngoài quỹ đạo Sao Hải Vương. Mô hình hiện tại được chấp nhận nhiều nhất trong giải thích chi tiết sự hình thành các hành tinh băng đá đó là mô hình Nice, nó giải thích sự di trú của Sao Hải Vương và những hành tinh khí khổng lồ khác cũng như cấu trúc của vành đai Kuiper.", "question": "Mô hình được chấp nhận nhiều nhất trong giải thích sự hình thành các hành tinh băng đá là gì?", "answer": "mô hình Nice"} {"content": "Sao Hải Vương có 14 vệ tinh đã biết. Vệ tinh lớn nhất của nó, Triton chiếm hơn 99,5% khối lượng của toàn bộ các vật thể quay quanh Sao Hải Vương và là vệ tinh duy nhất có hình cầu. Triton do nhà thiên văn học William Lassell phát hiện ra chỉ 17 ngày sau khi Galle và d'Arrest phát hiện Sao Hải Vương. Không giống như những vệ tinh lớn trên các hành tinh khác trong Hệ Mặt Trời, Triton chuyển động trên quỹ đạo có hướng ngược với chiều tự quay của Sao Hải Vương (quỹ đạo nghịch hành), và có khả năng nó bị hành tinh bắt giữ hơn là hình thành cùng với Sao Hải Vương; vệ tinh này có thể từng là một hành tinh lùn trong vành đai Kuiper. Quỹ đạo Triton rất gần với Sao Hải Vương khiến nó bị khóa quay đồng bộ (tự quay quanh trục), và đang rơi xoắn ốc chậm dần về phía hành tinh do gia tốc thủy triều. Cuối cùng vệ tinh này sẽ bị vỡ nát trong khoảng 3,6 tỷ năm nữa, khi quỹ đạo của nó đến giới hạn Roche nơi lực thủy triều của hành tinh xé nát Triton ra. Năm 1989, Triton là vệ tinh lạnh nhất trong Hệ Mặt Trời từng được đo, với nhiệt độ bề mặt của nó bằng −235 °C (38 K).", "question": "Vệ tinh lớn nhất của Sao Hải Vương là gì?", "answer": "Triton"} {"content": "Sao Hải Vương có 14 vệ tinh đã biết. Vệ tinh lớn nhất của nó, Triton chiếm hơn 99,5% khối lượng của toàn bộ các vật thể quay quanh Sao Hải Vương và là vệ tinh duy nhất có hình cầu. Triton do nhà thiên văn học William Lassell phát hiện ra chỉ 17 ngày sau khi Galle và d'Arrest phát hiện Sao Hải Vương. Không giống như những vệ tinh lớn trên các hành tinh khác trong Hệ Mặt Trời, Triton chuyển động trên quỹ đạo có hướng ngược với chiều tự quay của Sao Hải Vương (quỹ đạo nghịch hành), và có khả năng nó bị hành tinh bắt giữ hơn là hình thành cùng với Sao Hải Vương; vệ tinh này có thể từng là một hành tinh lùn trong vành đai Kuiper. Quỹ đạo Triton rất gần với Sao Hải Vương khiến nó bị khóa quay đồng bộ (tự quay quanh trục), và đang rơi xoắn ốc chậm dần về phía hành tinh do gia tốc thủy triều. Cuối cùng vệ tinh này sẽ bị vỡ nát trong khoảng 3,6 tỷ năm nữa, khi quỹ đạo của nó đến giới hạn Roche nơi lực thủy triều của hành tinh xé nát Triton ra. Năm 1989, Triton là vệ tinh lạnh nhất trong Hệ Mặt Trời từng được đo, với nhiệt độ bề mặt của nó bằng −235 °C (38 K).", "question": "Ai đã phát hiện ra Triton?", "answer": "William Lassell"} {"content": "Sao Hải Vương có 14 vệ tinh đã biết. Vệ tinh lớn nhất của nó, Triton chiếm hơn 99,5% khối lượng của toàn bộ các vật thể quay quanh Sao Hải Vương và là vệ tinh duy nhất có hình cầu. Triton do nhà thiên văn học William Lassell phát hiện ra chỉ 17 ngày sau khi Galle và d'Arrest phát hiện Sao Hải Vương. Không giống như những vệ tinh lớn trên các hành tinh khác trong Hệ Mặt Trời, Triton chuyển động trên quỹ đạo có hướng ngược với chiều tự quay của Sao Hải Vương (quỹ đạo nghịch hành), và có khả năng nó bị hành tinh bắt giữ hơn là hình thành cùng với Sao Hải Vương; vệ tinh này có thể từng là một hành tinh lùn trong vành đai Kuiper. Quỹ đạo Triton rất gần với Sao Hải Vương khiến nó bị khóa quay đồng bộ (tự quay quanh trục), và đang rơi xoắn ốc chậm dần về phía hành tinh do gia tốc thủy triều. Cuối cùng vệ tinh này sẽ bị vỡ nát trong khoảng 3,6 tỷ năm nữa, khi quỹ đạo của nó đến giới hạn Roche nơi lực thủy triều của hành tinh xé nát Triton ra. Năm 1989, Triton là vệ tinh lạnh nhất trong Hệ Mặt Trời từng được đo, với nhiệt độ bề mặt của nó bằng −235 °C (38 K).", "question": "Vệ tinh lớn nhất của Sao Hải Vương chiếm bao nhiêu phần trăm khối lượng của toàn bộ các vật thể quay quanh hành tinh này?", "answer": "hơn 99,5%"} {"content": "Từ tháng 7 đến tháng 9 năm 1989, Voyager 2 phát hiện ra sáu vệ tinh mới của Sao Hải Vương. Trong số chúng, nổi bật là vệ tinh dị hình Proteus với khối lượng không đủ để nó có dạng hình cầu. Tuy nó là vệ tinh có khối lượng lớn thứ hai của Sao Hải Vương, nhưng khối lượng chỉ bằng 0,25% khối lượng Triton. Bốn vệ tinh trong cùng của hành tinh—Naiad, Thalassa, Despina và Galatea— có quỹ đạo nằm trong các vành đai của Sao Hải Vương. Vệ tinh nằm xa nhất, Larissa, khám phá từ năm 1981 khi nó che khuất một ngôi sao. Sự che khuất này cũng khiến các nhà thiên văn cho rằng họ đã phát hiện ra thêm một cung vành đai, nhưng khi Voyager 2 bay qua Sao Hải Vương năm 1989, thì cung vành đai này là do vệ tinh Larissa gây ra. 5 vệ tinh dị hình mới phát hiện trong các năm 2002 và 2003 được công bố vào năm 2004. Do hành tinh mang tên vị thần biển cả của người La Mã, tên gọi các vệ tinh của nó cũng mang tên các vị thần biển khác.", "question": "Sáu vệ tinh của Sao Hải Vương được phát hiện vào thời gian nào?", "answer": "tháng 7 đến tháng 9 năm 1989"} {"content": "Từ tháng 7 đến tháng 9 năm 1989, Voyager 2 phát hiện ra sáu vệ tinh mới của Sao Hải Vương. Trong số chúng, nổi bật là vệ tinh dị hình Proteus với khối lượng không đủ để nó có dạng hình cầu. Tuy nó là vệ tinh có khối lượng lớn thứ hai của Sao Hải Vương, nhưng khối lượng chỉ bằng 0,25% khối lượng Triton. Bốn vệ tinh trong cùng của hành tinh—Naiad, Thalassa, Despina và Galatea— có quỹ đạo nằm trong các vành đai của Sao Hải Vương. Vệ tinh nằm xa nhất, Larissa, khám phá từ năm 1981 khi nó che khuất một ngôi sao. Sự che khuất này cũng khiến các nhà thiên văn cho rằng họ đã phát hiện ra thêm một cung vành đai, nhưng khi Voyager 2 bay qua Sao Hải Vương năm 1989, thì cung vành đai này là do vệ tinh Larissa gây ra. 5 vệ tinh dị hình mới phát hiện trong các năm 2002 và 2003 được công bố vào năm 2004. Do hành tinh mang tên vị thần biển cả của người La Mã, tên gọi các vệ tinh của nó cũng mang tên các vị thần biển khác.", "question": "Voyager 2 phát hiện ra bao nhiêu vệ tinh mới của Sao Hải Vương từ tháng 7 đến tháng 9 năm 1989?", "answer": "sáu"} {"content": "Bởi vì khoảng cách từ Trái Đất đến hành tinh rất xa, đường kính góc của hành tinh có giá trị trong phạm vi 2,2 đến 2,4 giây cung, giá trị nhỏ nhất đối với các hành tinh trong Hệ Mặt Trời. Kích cỡ biểu kiến nhỏ của hành tinh là một thử thách lớn cho những nghiên cứu từ mặt đất. Hầu hết các kính thiên văn bị giới hạn trong khả năng quan sát cho đến khi các nhà thiên văn có kính thiên văn không gian Hubble và những kính thiên văn mặt đất cỡ lớn khác với công nghệ quang học thích nghi.", "question": "Giá trị đường kính góc của hành tinh trong Hệ Mặt Trời là bao nhiêu?", "answer": "2,2 đến 2,4 giây cung"} {"content": "Qur’an (phát âm /kɔrˈɑːn/; tiếng Ả Rập: القرآن‎ al-qur’ān có nghĩa là \"sự xướng đọc\") là văn bản tôn giáo quan trọng nhất của đạo Hồi. Người Islam tin đây lời nói thiên khải cuối cùng của Thượng đế (tiếng Ả Rập: الله‎, Allah), là nguồn gốc căn bản cho đức tin và hành động của mỗi người Islam và được coi là kiệt tác hoàn hảo nhất trong văn học Ả Rập cổ điển. Kinh Qur'an được chia thành nhiều chương (surah trong tiếng Ả Rập) và mỗi surah lại được chia ra thành nhiều câu khác nhau.", "question": "Kinh Qur'an được chia thành nhiều gì?", "answer": "chương"} {"content": "Từ qurʼān xuất hiện khoảng 70 lần trong kinh Quran và mang nhiều ý nghĩa khác nhau. Nó là danh động từ (maṣdar) của động từ qaraʼa (قرأ) trong tiếng Ả Rập mang nghĩa „Anh ấy đọc“ hay „Anh ấy diễn xướng“. Từ tương đương trong tiếng Syriac là qeryānā (ܩܪܝܢܐ), ám chỉ „xướng kinh“ hay „bài học“. Trong khi một số học giả phương Tây cho rằng từ này bắt nguồn từ tiếng Syriac, phần đông các nhà chức trách Hồi giáo giữ quan điểm cho rằng từ này bắt nguồn từ chính qaraʼa. Bất chấp việc nó đã trở thành một thuật ngữ tiếng Ả Rập dưới thời Muhammad. Một trong những ý nghĩa quan trọng của từ này đó là „nghi thức diễn xướng“ như được phản ánh trong một đoạn đầu của Quran:", "question": "\"Qurʼān\" có thể được dịch là gì trong tiếng Ả Rập?", "answer": "Anh ấy đọc"} {"content": "Từ qurʼān xuất hiện khoảng 70 lần trong kinh Quran và mang nhiều ý nghĩa khác nhau. Nó là danh động từ (maṣdar) của động từ qaraʼa (قرأ) trong tiếng Ả Rập mang nghĩa „Anh ấy đọc“ hay „Anh ấy diễn xướng“. Từ tương đương trong tiếng Syriac là qeryānā (ܩܪܝܢܐ), ám chỉ „xướng kinh“ hay „bài học“. Trong khi một số học giả phương Tây cho rằng từ này bắt nguồn từ tiếng Syriac, phần đông các nhà chức trách Hồi giáo giữ quan điểm cho rằng từ này bắt nguồn từ chính qaraʼa. Bất chấp việc nó đã trở thành một thuật ngữ tiếng Ả Rập dưới thời Muhammad. Một trong những ý nghĩa quan trọng của từ này đó là „nghi thức diễn xướng“ như được phản ánh trong một đoạn đầu của Quran:", "question": "Từ tương đương của \"qurʼān\" trong tiếng Syriac là gì?", "answer": "qeryānā"} {"content": "Từ qurʼān xuất hiện khoảng 70 lần trong kinh Quran và mang nhiều ý nghĩa khác nhau. Nó là danh động từ (maṣdar) của động từ qaraʼa (قرأ) trong tiếng Ả Rập mang nghĩa „Anh ấy đọc“ hay „Anh ấy diễn xướng“. Từ tương đương trong tiếng Syriac là qeryānā (ܩܪܝܢܐ), ám chỉ „xướng kinh“ hay „bài học“. Trong khi một số học giả phương Tây cho rằng từ này bắt nguồn từ tiếng Syriac, phần đông các nhà chức trách Hồi giáo giữ quan điểm cho rằng từ này bắt nguồn từ chính qaraʼa. Bất chấp việc nó đã trở thành một thuật ngữ tiếng Ả Rập dưới thời Muhammad. Một trong những ý nghĩa quan trọng của từ này đó là „nghi thức diễn xướng“ như được phản ánh trong một đoạn đầu của Quran:", "question": "Từ qurʼān xuất hiện bao nhiêu lần trong kinh Quran?", "answer": "khoảng 70 lần"} {"content": "Thuật ngữ này cũng có những từ đồng nghĩa có liên quan chặt chẽ đến nó được sử dụng trong toàn thiên kinh Qur'an. Mỗi từ đồng nghĩa đều sở hữu ý nghĩa riêng biệt của nó, nhưng việc sử dụng nó có thể đồng quy với từ Qur'an trong ngữ cảnh nhất định. Những thuật ngữ này bao gồm kitāb (کتاب‎‎, sách); āyah (آية, dấu hiệu); và sūrah (سورة‎‎, kinh sách). Hai thuật ngữ sau cùng cũng đồng thời biểu thị cho sự mặc khải. Trong phần lớn văn cảnh, thường đi chung với mạo từ xác định (al-), từ này được gọi là \"mạc khải\" (وحي, waḥy), điều đã được \"gửi xuống\" (tanzīl) trong một khoảng thời gian. Những từ có liên quan khác là: dhikr (ký ức), được sử dụng để tham chiếu đến Kinh Qur'an khi mang ý nghĩa như là một lời nhắc nhở, cảnh báo. Hikmah (حكمة, trí tuệ) đôi khi đề cập đến sự mặc khải hoặc một phần của nó.", "question": "Thuật ngữ \"mạc khải\" trong ngữ cảnh kinh Qur'an có nghĩa là gì?", "answer": "điều đã được \"gửi xuống\""} {"content": "Qur’an tự miêu tả nó là \"tiêu chuẩn phân biệt” (الفرقان, al-furqān), „Quyển kinh mẹ“ (لأم اكـتـاب, umm al-kitāb), „Chỉ đạo“ (هُدى, huda), \"sự khôn ngoan\" (حكمة‎‎, hikmah), \"ký ức\" (ذِکْر‎‎, dhikr), \"mạc khải\" (تنزيل, tanzīl). Những thuật ngữ khác được dùng để ám chỉ thiên kinh là al-Kitab (Sách), mặc dù trong tiếng Ả Rập, nó cũng được dùng để chỉ những thánh kinh khác như Ngũ Thư hay Phúc Âm. Thuật ngữ mus'haf („bản ghi tay“) không chỉ thường được sử dụng để chỉ những bản thảo riêng biệt của Thiên kinh Qur’an mà còn được sử dụng trong Kinh Qur'an để xác định những cuốn kinh trước nó. Những bản dịch khác của từ „Qur'an\" bao gồm \"al-Coran\", \"Coran\", \"Kuran\", và \"al-Qur'an\".", "question": "Qur'an tự miêu tả nó là gì?", "answer": "tiêu chuẩn phân biệt"} {"content": "Qur’an tự miêu tả nó là \"tiêu chuẩn phân biệt” (الفرقان, al-furqān), „Quyển kinh mẹ“ (لأم اكـتـاب, umm al-kitāb), „Chỉ đạo“ (هُدى, huda), \"sự khôn ngoan\" (حكمة‎‎, hikmah), \"ký ức\" (ذِکْر‎‎, dhikr), \"mạc khải\" (تنزيل, tanzīl). Những thuật ngữ khác được dùng để ám chỉ thiên kinh là al-Kitab (Sách), mặc dù trong tiếng Ả Rập, nó cũng được dùng để chỉ những thánh kinh khác như Ngũ Thư hay Phúc Âm. Thuật ngữ mus'haf („bản ghi tay“) không chỉ thường được sử dụng để chỉ những bản thảo riêng biệt của Thiên kinh Qur’an mà còn được sử dụng trong Kinh Qur'an để xác định những cuốn kinh trước nó. Những bản dịch khác của từ „Qur'an\" bao gồm \"al-Coran\", \"Coran\", \"Kuran\", và \"al-Qur'an\".", "question": "Qur’an được dịch sang tiếng Anh như thế nào?", "answer": "al-Coran"} {"content": "Các tín đồ Islam tìn rằng những lời hiện tại trong thiên kinh Qur'an tương ứng với những gì được truyền đạt cho Muhammad và theo cách diễn tấu trong Qur'an 15:9: Nó được bảo quản trước những sửa đổi (إِنَّا نَحْنُ نَزَّلْنَا الذِّكْرَ وَإِنَّا لَهُ لَحَافِظُونَ, 'inna nahn nazzalna aldhdhikr wa'inna lah lahafizun; \"Quả thật, TA đã ban Dhikr xuống và chính TA sẽ bảo quản Nó\"). Người Islam xem thiên kinh Qur'an là sự hướng dẫn và những lời răn dạy, dấu hiệu của Sứ giả Muhammad và chân lý của đức tin.", "question": "Người Islam xem thiên kinh Qur'an là gì?", "answer": "sự hướng dẫn và những lời răn dạy"} {"content": "\"Bismi Allahi alr-Rahmani alr-Rahimi. Al-Hamdu lillahi Rabbi al- 'alamina. Alr-Rahmani alr-Rahimi. Maliki yawmi ald-dini. \"Iyyaka na-’budu wa-\"iyyaka nasta-'inu. \"Ihdinaals siratal mustaqima. Siratal ladhina an ’amta ’alayhim ghayril maghdubi ’alayhim walaald daal-liina\" \"Nhân danh Allah, Ðấng Rất Mực Ðộ Lượng, Ðấng Rất Mực Khoan Dung. Mọi lời ca tụng đều dâng lên Allah, Rabb của vũ trụ và muôn loài. Ðấng Rất mực Ðộ lượng, Ðấng Rất mực Khoan dung; Ðức Vua vào Ngày Phán xử (Cuối cùng). [Ôi Allah] duy chỉ Ngài chúng tôi thờ phụng và chỉ với riêng Ngài chúng tôi cầu xin được giúp đỡ. Xin Ngài hướng dẫn chúng tôi đi theo con đường ngay chính: Con đường của những người đã được Ngài ban ân, không phải [con đường của] những kẻ làm Ngài giận dữ và cũng không phải của những ai lầm đường lạc lối.\"", "question": "Câu nào mở đầu cho đoạn văn?", "answer": "Bismi Allahi alr-Rahmani alr-Rahimi"} {"content": "\"Bismi Allahi alr-Rahmani alr-Rahimi. Al-Hamdu lillahi Rabbi al- 'alamina. Alr-Rahmani alr-Rahimi. Maliki yawmi ald-dini. \"Iyyaka na-’budu wa-\"iyyaka nasta-'inu. \"Ihdinaals siratal mustaqima. Siratal ladhina an ’amta ’alayhim ghayril maghdubi ’alayhim walaald daal-liina\" \"Nhân danh Allah, Ðấng Rất Mực Ðộ Lượng, Ðấng Rất Mực Khoan Dung. Mọi lời ca tụng đều dâng lên Allah, Rabb của vũ trụ và muôn loài. Ðấng Rất mực Ðộ lượng, Ðấng Rất mực Khoan dung; Ðức Vua vào Ngày Phán xử (Cuối cùng). [Ôi Allah] duy chỉ Ngài chúng tôi thờ phụng và chỉ với riêng Ngài chúng tôi cầu xin được giúp đỡ. Xin Ngài hướng dẫn chúng tôi đi theo con đường ngay chính: Con đường của những người đã được Ngài ban ân, không phải [con đường của] những kẻ làm Ngài giận dữ và cũng không phải của những ai lầm đường lạc lối.\"", "question": "Lời ca tụng nào được nhắc đến trong đoạn trích?", "answer": "Mọi lời ca tụng"} {"content": "Việc tôn trọng những văn bản ghi chép của Kinh Qur'an là một yếu tố quan trọng trong đức tin của nhiều người Islam và họ được đối xử với Thiên kinh Qur'an bằng sự tôn kính. Dựa trên phong tục tập quán và cách diễn tấu bằng chữ trong Qur'an Quran 56:79 (\"Mà không ai được phép sờ mó ngoại trừ những vị trong sạch.\"), một số người Hồi giáo tin rằng họ phải thực hiện một nghi lễ tẩy rửa bằng nước trước khi chạm vào một bản sao của Kinh Qur'an, mặc dù quan điểm này không phải là phổ quát. Mòn bản của Kinh Qur'an được bọc trong vải và lưu giữ vô thời hạn ở một nơi an toàn, hoặc bị chôn vùi trong một nhà thờ Hồi giáo hay một nghĩa trang Hồi giáo, hoặc bị đốt cháy và tro được chôn hoặc rải trên nước.", "question": "Theo một số người Hồi giáo, họ cần làm gì trước khi chạm vào một bản sao của Kinh Qur'an?", "answer": "tẩy rửa bằng nước"} {"content": "Việc tôn trọng những văn bản ghi chép của Kinh Qur'an là một yếu tố quan trọng trong đức tin của nhiều người Islam và họ được đối xử với Thiên kinh Qur'an bằng sự tôn kính. Dựa trên phong tục tập quán và cách diễn tấu bằng chữ trong Qur'an Quran 56:79 (\"Mà không ai được phép sờ mó ngoại trừ những vị trong sạch.\"), một số người Hồi giáo tin rằng họ phải thực hiện một nghi lễ tẩy rửa bằng nước trước khi chạm vào một bản sao của Kinh Qur'an, mặc dù quan điểm này không phải là phổ quát. Mòn bản của Kinh Qur'an được bọc trong vải và lưu giữ vô thời hạn ở một nơi an toàn, hoặc bị chôn vùi trong một nhà thờ Hồi giáo hay một nghĩa trang Hồi giáo, hoặc bị đốt cháy và tro được chôn hoặc rải trên nước.", "question": "Một số người Hồi giáo tin rằng họ phải làm gì trước khi chạm vào một bản sao của Kinh Qur'an?", "answer": "nghi lễ tẩy rửa bằng nước"} {"content": "Kinh Qur'an cũng là nguồn cảm hững cho nghệ thuật Hồi giáo và đặc biệt là cái gọi là thư pháp Qur'an.Thiên kinh Qur'an không bao giờ được trang trí với những hình ảnh mang tính tượng trưng, nhưng nhiều Qur'an được trang trí bằng các hoa văn trang trí bên lề của trang, hoặc giữa các dòng hay đoạn đầu của surah. Những câu xướng Islam còn xuất hiện trong rất nhiều phương tiện truyền thông khác, trên các tòa nhà và trên các đối tượng mọi các kích cỡ, chẳng hạn như đèn trong thánh đường, các đồ bằng kim loại, gốm sứ và các trang thư pháp trong những muraqqa hoặc album.", "question": "Thiên kinh Qur'an không được trang trí bằng hình ảnh mang tính gì?", "answer": "tượng trưng"} {"content": "Kinh Qur'an cũng là nguồn cảm hững cho nghệ thuật Hồi giáo và đặc biệt là cái gọi là thư pháp Qur'an.Thiên kinh Qur'an không bao giờ được trang trí với những hình ảnh mang tính tượng trưng, nhưng nhiều Qur'an được trang trí bằng các hoa văn trang trí bên lề của trang, hoặc giữa các dòng hay đoạn đầu của surah. Những câu xướng Islam còn xuất hiện trong rất nhiều phương tiện truyền thông khác, trên các tòa nhà và trên các đối tượng mọi các kích cỡ, chẳng hạn như đèn trong thánh đường, các đồ bằng kim loại, gốm sứ và các trang thư pháp trong những muraqqa hoặc album.", "question": "Thiên kinh Qur'an được trang trí như thế nào?", "answer": "hoa văn trang trí"} {"content": "Kinh Qur'an cũng là nguồn cảm hững cho nghệ thuật Hồi giáo và đặc biệt là cái gọi là thư pháp Qur'an.Thiên kinh Qur'an không bao giờ được trang trí với những hình ảnh mang tính tượng trưng, nhưng nhiều Qur'an được trang trí bằng các hoa văn trang trí bên lề của trang, hoặc giữa các dòng hay đoạn đầu của surah. Những câu xướng Islam còn xuất hiện trong rất nhiều phương tiện truyền thông khác, trên các tòa nhà và trên các đối tượng mọi các kích cỡ, chẳng hạn như đèn trong thánh đường, các đồ bằng kim loại, gốm sứ và các trang thư pháp trong những muraqqa hoặc album.", "question": "Trong nghệ thuật Hồi giáo, kinh Qur'an đặc biệt truyền cảm hứng cho loại hình nghệ thuật nào?", "answer": "thư pháp Qur'an"} {"content": "Trung Hoa Dân Quốc là nhà nước thống trị Trung Quốc từ năm 1912 đến năm 1949. Năm 1911, Cách mạng Tân Hợi bùng phát khiến triều đại Thanh sụp đổ. Ngày 1 tháng 1 năm 1912, Tôn Trung Sơn thành lập Chính phủ lâm thời tại Nam Kinh, tuyên bố kiến lập Trung Hoa Dân Quốc. Sau Nghị hòa Nam-Bắc, Chính phủ lâm thời dời đến Bắc Kinh. Tháng 10 năm 1913, Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc chính thức thành lập, song liền bị phân liệt không lâu sau đó. Trải qua Chiến dịch Bắc phạt của Quốc dân Cách mạng quân, Chính phủ Quốc dân Nam Kinh thay thế Chính phủ Bắc Dương vào năm 1928, thống nhất Trung Quốc trên danh nghĩa, song sau đó lại rơi vào xung đột với Đảng Cộng sản Trung Quốc, tàn dư quân phiệt và Đế quốc Nhật Bản. Từ sau sự kiện tháng 7 năm 1937, Nhật Bản tiến hành xâm lược toàn diện Trung Quốc, tháng 12 cùng năm thủ đô của Trung Hoa Dân Quốc thất thủ, Chính phủ Quốc dân triệt thoái đến Trùng Khánh. Tháng 12 năm 1941, Chính phủ Quốc dân chính thức tuyên chiến với Nhật Bản, đến năm 1945 thì giành được thắng lợi. Năm 1947, Chính phủ Quốc dân ban bố hiến pháp, cải tổ thành Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc.", "question": "Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc chính thức thành lập vào tháng nào?", "answer": "Tháng 10 năm 1913"} {"content": "Trung Hoa Dân Quốc là nhà nước thống trị Trung Quốc từ năm 1912 đến năm 1949. Năm 1911, Cách mạng Tân Hợi bùng phát khiến triều đại Thanh sụp đổ. Ngày 1 tháng 1 năm 1912, Tôn Trung Sơn thành lập Chính phủ lâm thời tại Nam Kinh, tuyên bố kiến lập Trung Hoa Dân Quốc. Sau Nghị hòa Nam-Bắc, Chính phủ lâm thời dời đến Bắc Kinh. Tháng 10 năm 1913, Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc chính thức thành lập, song liền bị phân liệt không lâu sau đó. Trải qua Chiến dịch Bắc phạt của Quốc dân Cách mạng quân, Chính phủ Quốc dân Nam Kinh thay thế Chính phủ Bắc Dương vào năm 1928, thống nhất Trung Quốc trên danh nghĩa, song sau đó lại rơi vào xung đột với Đảng Cộng sản Trung Quốc, tàn dư quân phiệt và Đế quốc Nhật Bản. Từ sau sự kiện tháng 7 năm 1937, Nhật Bản tiến hành xâm lược toàn diện Trung Quốc, tháng 12 cùng năm thủ đô của Trung Hoa Dân Quốc thất thủ, Chính phủ Quốc dân triệt thoái đến Trùng Khánh. Tháng 12 năm 1941, Chính phủ Quốc dân chính thức tuyên chiến với Nhật Bản, đến năm 1945 thì giành được thắng lợi. Năm 1947, Chính phủ Quốc dân ban bố hiến pháp, cải tổ thành Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc.", "question": "Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc được thành lập vào ngày nào?", "answer": "Ngày 1 tháng 1 năm 1912"} {"content": "Năm 1949, Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc dưới quyền Trung Quốc Quốc Dân Đảng bị lực lượng vũ trang của Đảng Cộng sản Trung Quốc đánh bại trong nội chiến, do đó để mất sự thống trị với Trung Quốc đại lục. Ngày 1 tháng 10 cùng năm, Đảng Cộng sản Trung Quốc kiến lập Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh, chính thức nắm giữ quyền thống trị đối với Trung Quốc đại lục, đến tháng 12 cùng năm thì Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc dời đến Đài Bắc, tiếp tục duy trì thống trị đối với khu vực Đài Loan, hình thành cục diện chia cắt hai bờ eo biển.", "question": "Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc dời đến đâu vào tháng 12 năm 1949?", "answer": "Đài Bắc"} {"content": "Năm 1949, Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc dưới quyền Trung Quốc Quốc Dân Đảng bị lực lượng vũ trang của Đảng Cộng sản Trung Quốc đánh bại trong nội chiến, do đó để mất sự thống trị với Trung Quốc đại lục. Ngày 1 tháng 10 cùng năm, Đảng Cộng sản Trung Quốc kiến lập Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh, chính thức nắm giữ quyền thống trị đối với Trung Quốc đại lục, đến tháng 12 cùng năm thì Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc dời đến Đài Bắc, tiếp tục duy trì thống trị đối với khu vực Đài Loan, hình thành cục diện chia cắt hai bờ eo biển.", "question": "Đảng nào đã kiến lập Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa?", "answer": "Đảng Cộng sản Trung Quốc"} {"content": "Năm 1949, Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc dưới quyền Trung Quốc Quốc Dân Đảng bị lực lượng vũ trang của Đảng Cộng sản Trung Quốc đánh bại trong nội chiến, do đó để mất sự thống trị với Trung Quốc đại lục. Ngày 1 tháng 10 cùng năm, Đảng Cộng sản Trung Quốc kiến lập Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh, chính thức nắm giữ quyền thống trị đối với Trung Quốc đại lục, đến tháng 12 cùng năm thì Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc dời đến Đài Bắc, tiếp tục duy trì thống trị đối với khu vực Đài Loan, hình thành cục diện chia cắt hai bờ eo biển.", "question": "Chính quyền nào nắm giữ quyền thốngchế với Trung Quốc lục địa?", "answer": "Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa"} {"content": "Cách mạng Tân Hợi lật đổ chế độ quân chủ kéo dài hai nghìn năm tại Trung Quốc, kiến lập nước cộng hòa. Trung Hoa Dân Quốc thời kỳ 1912-1949 là một thời đại phân liệt trong lịch sử Trung Quốc, từ Cách mạng Tân Hợi đến Cách mạng lần hai, Chiến tranh Hộ pháp, Chiến tranh Bắc phạt, Quân phiệt hỗn chiến, Chiến tranh kháng Nhật, Quốc-Cộng nội chiến, chưa thời gian nào có được hòa bình thực sự. Nhân dân Trung Quốc trong thời kỳ này chịu thương vong lớn do chiến tranh và thiên tai, chính phủ phát hành quá nhiều tiền gây nên lạm phát phi mã; Liên Xô xâm nhập khiến Ngoại Mông Cổ độc lập, Anh Quốc can thiệp khiến Tây Tạng độc lập trên thực tế; đối diện với Nhật Bản xâm nhập, Chính phủ Quốc dân liên tục triệt thoái, sau khi để mất quyền khống chế gần nửa lãnh thổ cuối cùng đánh bại Nhật Bản với trợ giúp từ Đồng Minh, đồng thời tiếp nhận Đài Loan và Bành Hồ từ Nhật Bản. Sau đại chiến, Trung Hoa Dân Quốc tham gia sáng lập Liên Hiệp Quốc, là một trong năm thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Trung Hoa Dân Quốc trở thành một cường quốc lớn mạnh và tạo lập địa vị quốc tế vững chắc của mình sau đại chiến.", "question": "Trung Hoa Dân Quốc trở thành cường quốc vào thời điểm nào?", "answer": "Sau đại chiến"} {"content": "Cách mạng Tân Hợi lật đổ chế độ quân chủ kéo dài hai nghìn năm tại Trung Quốc, kiến lập nước cộng hòa. Trung Hoa Dân Quốc thời kỳ 1912-1949 là một thời đại phân liệt trong lịch sử Trung Quốc, từ Cách mạng Tân Hợi đến Cách mạng lần hai, Chiến tranh Hộ pháp, Chiến tranh Bắc phạt, Quân phiệt hỗn chiến, Chiến tranh kháng Nhật, Quốc-Cộng nội chiến, chưa thời gian nào có được hòa bình thực sự. Nhân dân Trung Quốc trong thời kỳ này chịu thương vong lớn do chiến tranh và thiên tai, chính phủ phát hành quá nhiều tiền gây nên lạm phát phi mã; Liên Xô xâm nhập khiến Ngoại Mông Cổ độc lập, Anh Quốc can thiệp khiến Tây Tạng độc lập trên thực tế; đối diện với Nhật Bản xâm nhập, Chính phủ Quốc dân liên tục triệt thoái, sau khi để mất quyền khống chế gần nửa lãnh thổ cuối cùng đánh bại Nhật Bản với trợ giúp từ Đồng Minh, đồng thời tiếp nhận Đài Loan và Bành Hồ từ Nhật Bản. Sau đại chiến, Trung Hoa Dân Quốc tham gia sáng lập Liên Hiệp Quốc, là một trong năm thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Trung Hoa Dân Quốc trở thành một cường quốc lớn mạnh và tạo lập địa vị quốc tế vững chắc của mình sau đại chiến.", "question": "Nước cộng hòa nào được thành lập sau Cách mạng Tân Hợi?", "answer": "Trung Hoa Dân Quốc"} {"content": "Cách mạng Tân Hợi lật đổ chế độ quân chủ kéo dài hai nghìn năm tại Trung Quốc, kiến lập nước cộng hòa. Trung Hoa Dân Quốc thời kỳ 1912-1949 là một thời đại phân liệt trong lịch sử Trung Quốc, từ Cách mạng Tân Hợi đến Cách mạng lần hai, Chiến tranh Hộ pháp, Chiến tranh Bắc phạt, Quân phiệt hỗn chiến, Chiến tranh kháng Nhật, Quốc-Cộng nội chiến, chưa thời gian nào có được hòa bình thực sự. Nhân dân Trung Quốc trong thời kỳ này chịu thương vong lớn do chiến tranh và thiên tai, chính phủ phát hành quá nhiều tiền gây nên lạm phát phi mã; Liên Xô xâm nhập khiến Ngoại Mông Cổ độc lập, Anh Quốc can thiệp khiến Tây Tạng độc lập trên thực tế; đối diện với Nhật Bản xâm nhập, Chính phủ Quốc dân liên tục triệt thoái, sau khi để mất quyền khống chế gần nửa lãnh thổ cuối cùng đánh bại Nhật Bản với trợ giúp từ Đồng Minh, đồng thời tiếp nhận Đài Loan và Bành Hồ từ Nhật Bản. Sau đại chiến, Trung Hoa Dân Quốc tham gia sáng lập Liên Hiệp Quốc, là một trong năm thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Trung Hoa Dân Quốc trở thành một cường quốc lớn mạnh và tạo lập địa vị quốc tế vững chắc của mình sau đại chiến.", "question": "Đối diện với Nhật Bản xâm nhập, Chính phủ Quốc dân đã làm gì?", "answer": "triệt thoái"} {"content": "Những năm cuối thời Thanh, xã hội Trung Quốc bất ổn, Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn bùng phát khiến Liên quân tám nước phát động chiến tranh xâm chiếm Trung Quốc, buộc chính phủ triều đình Thanh phải ký Điều ước Tân Sửu. Năm 1908, chính phủ Thanh ban bố \"Khâm định hiến pháp đại cương\", tuyên bố \"mười năm sau thực thi lập hiến\" để đối phó với các tiếng nói cải cách. Ngày 27 tháng 4 năm 1911, Trung Quốc Đồng Minh hội phát động Khởi nghĩa Hoàng Hoa Cương tại Quảng Châu, song bị quân Thanh trấn áp. Ngày 10 tháng 10 năm 1911, Cộng Tiến hội và Văn học xã phát động Khởi nghĩa Vũ Xương, trong vòng bảy tuần lễ có 15 tỉnh tại Trung Quốc tuyên bố thoát ly triều đình Thanh để độc lập, hình thành Cách mạng Tân Hợi có tính toàn quốc. Những người cách mạng một mặt trù tính tổ chức chính phủ lâm thời, một mặt tiến hành đàm phán với Viên Thế Khải, đến ngày 8 tháng 12 thì đạt được nhận thức chung: Nếu như Viên Thế Khải bức Hoàng đế thoái vị thì ông sẽ được bầu làm đại tổng thống lâm thời. Ngày 29 tháng 12, tại Nam Kinh đại biểu các tỉnh tuyên bố độc lập bầu Tôn Trung Sơn làm đại tổng thống lâm thời. Cùng ngày, Jebtsundamba Khutuktu đời thứ tám thành lập Hãn quốc Bác Khắc Đa, tuyên bố Ngoại Mông Cổ thoát ly Trung Quốc để độc lập. Tại thủ phủ Lhasa của Tây Tạng phát sinh náo loạn, quan viên và quân đồn trú của triều Thanh bị xua đuổi, Đạt Lai Lạt Ma thứ 13 từ nơi lưu vong tại Ấn Độ trở về quản lý chính quyền Tây Tạng. Ngày 1 tháng 1 năm 1912, Chính phủ lâm thời Trung Hoa Dân Quốc tuyên bố chính thức thành lập, Tôn Trung Sơn tuyên thệ nhậm chức đại tổng thống lâm thời Trung Hoa Dân Quốc. Ngày 12 tháng 2 năm 1912, Long Dụ thái hậu trước khuyến nghị và bức bách của các đại thần như Viên Thế Khải, quyết định thay mặt Phổ Nghi công bố chiếu thư thoái vị, đồng thời trao quyền cho Viên Thế Khải lập chính phủ lâm thời, triều đình Thanh chính thức diệt vong.", "question": "Triều đình Thanh chính thức diệt vong vào ngày nào?", "answer": "12 tháng 2 năm 1912"} {"content": "Những năm cuối thời Thanh, xã hội Trung Quốc bất ổn, Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn bùng phát khiến Liên quân tám nước phát động chiến tranh xâm chiếm Trung Quốc, buộc chính phủ triều đình Thanh phải ký Điều ước Tân Sửu. Năm 1908, chính phủ Thanh ban bố \"Khâm định hiến pháp đại cương\", tuyên bố \"mười năm sau thực thi lập hiến\" để đối phó với các tiếng nói cải cách. Ngày 27 tháng 4 năm 1911, Trung Quốc Đồng Minh hội phát động Khởi nghĩa Hoàng Hoa Cương tại Quảng Châu, song bị quân Thanh trấn áp. Ngày 10 tháng 10 năm 1911, Cộng Tiến hội và Văn học xã phát động Khởi nghĩa Vũ Xương, trong vòng bảy tuần lễ có 15 tỉnh tại Trung Quốc tuyên bố thoát ly triều đình Thanh để độc lập, hình thành Cách mạng Tân Hợi có tính toàn quốc. Những người cách mạng một mặt trù tính tổ chức chính phủ lâm thời, một mặt tiến hành đàm phán với Viên Thế Khải, đến ngày 8 tháng 12 thì đạt được nhận thức chung: Nếu như Viên Thế Khải bức Hoàng đế thoái vị thì ông sẽ được bầu làm đại tổng thống lâm thời. Ngày 29 tháng 12, tại Nam Kinh đại biểu các tỉnh tuyên bố độc lập bầu Tôn Trung Sơn làm đại tổng thống lâm thời. Cùng ngày, Jebtsundamba Khutuktu đời thứ tám thành lập Hãn quốc Bác Khắc Đa, tuyên bố Ngoại Mông Cổ thoát ly Trung Quốc để độc lập. Tại thủ phủ Lhasa của Tây Tạng phát sinh náo loạn, quan viên và quân đồn trú của triều Thanh bị xua đuổi, Đạt Lai Lạt Ma thứ 13 từ nơi lưu vong tại Ấn Độ trở về quản lý chính quyền Tây Tạng. Ngày 1 tháng 1 năm 1912, Chính phủ lâm thời Trung Hoa Dân Quốc tuyên bố chính thức thành lập, Tôn Trung Sơn tuyên thệ nhậm chức đại tổng thống lâm thời Trung Hoa Dân Quốc. Ngày 12 tháng 2 năm 1912, Long Dụ thái hậu trước khuyến nghị và bức bách của các đại thần như Viên Thế Khải, quyết định thay mặt Phổ Nghi công bố chiếu thư thoái vị, đồng thời trao quyền cho Viên Thế Khải lập chính phủ lâm thời, triều đình Thanh chính thức diệt vong.", "question": "Chính phủ lâm thời Trung Hoa Dân Quốc tuyên bố chính thức thành lập vào ngày nào?", "answer": "1 tháng 1 năm 1912"} {"content": "Ngày 15 tháng 2 năm 1912, Viên Thế Khải được bầu làm đại tổng thống lâm thời thứ hai, rồi tuyên thệ nhậm chức tại Bắc Kinh vào ngày 10 tháng 3. Trong tuyển cử nghị viên quốc hội Trung Hoa Dân Quốc lần thứ nhất vào cuối năm 1912, Quốc Dân Đảng do Tống Giáo Nhân lãnh đạo giành đa số ghế trong lưỡng viện. Ngày 22 tháng 3 năm 1913, Tống Giáo Nhân thiệt mạng do bị ám sát trong khi sắp nhậm chức thủ tướng nội các, chính quyền quốc gia bị phái Bắc Dương quân phiệt gồm Viên Thế Khải kiểm soát. Tháng 7 cùng năm, Tôn Trung Sơn lấy lý do Tống Giáo Nhân bị ám sát và vay nợ quá nhiều, chỉ huy một số tỉnh miền nam phát động Cách mạng Lần thứ hai, song cuối cùng thất bại. Ngày 6 tháng 10 năm 1913, Viên Thế Khải được Quốc hội bầu làm đại tổng thống thứ nhất của Trung Hoa Dân Quốc. Ngày 31 tháng 10, Quốc hội thông qua \"dự thảo hiến pháp Thiên Đàn\", sử dụng chế độ nội các để hạn chế quyền lực của Viên Thế Khải. Sau đó, Viên Thế Khải dùng tội danh tham dự Cách mạng Lần thứ hai để cấm Quốc Dân Đảng, đồng thời hạ lệnh giải tán Quốc hội. Ngày 18 tháng 3 năm 1914, Viên Thế Khải triệu tập Quốc dân đại hội sửa đổi \"Ước pháp lâm thời\" năm 1912, đổi chế độ nội các thành chế độ tổng thống, vào ngày 12 tháng 12 năm 1915 tuyên bố đổi quốc hiệu sang Trung Hoa Đế quốc. Các tướng quân Thái Ngạc, Đường Kế Nghiêu tại Vân Nam lập tức tuyên bố độc lập, đồng thời tổ chức \"Hộ quốc quân\" thảo phạt Viên Thế Khải. Ngày 22 tháng 3 năm 1916, Viên Thế Khải tuyên bố thủ tiêu chế độ quân chủ nhằm tìm cách duy trì giữ chức vụ tổng thống, song bị Hộ quốc quân cự tuyệt, ngày 6 tháng 6 cùng năm Viên Thế Khải bệnh mất.", "question": "Tống Giáo Nhân thiệt mạng vào ngày nào?", "answer": "22 tháng 3 năm 1913"} {"content": "Ngày 15 tháng 2 năm 1912, Viên Thế Khải được bầu làm đại tổng thống lâm thời thứ hai, rồi tuyên thệ nhậm chức tại Bắc Kinh vào ngày 10 tháng 3. Trong tuyển cử nghị viên quốc hội Trung Hoa Dân Quốc lần thứ nhất vào cuối năm 1912, Quốc Dân Đảng do Tống Giáo Nhân lãnh đạo giành đa số ghế trong lưỡng viện. Ngày 22 tháng 3 năm 1913, Tống Giáo Nhân thiệt mạng do bị ám sát trong khi sắp nhậm chức thủ tướng nội các, chính quyền quốc gia bị phái Bắc Dương quân phiệt gồm Viên Thế Khải kiểm soát. Tháng 7 cùng năm, Tôn Trung Sơn lấy lý do Tống Giáo Nhân bị ám sát và vay nợ quá nhiều, chỉ huy một số tỉnh miền nam phát động Cách mạng Lần thứ hai, song cuối cùng thất bại. Ngày 6 tháng 10 năm 1913, Viên Thế Khải được Quốc hội bầu làm đại tổng thống thứ nhất của Trung Hoa Dân Quốc. Ngày 31 tháng 10, Quốc hội thông qua \"dự thảo hiến pháp Thiên Đàn\", sử dụng chế độ nội các để hạn chế quyền lực của Viên Thế Khải. Sau đó, Viên Thế Khải dùng tội danh tham dự Cách mạng Lần thứ hai để cấm Quốc Dân Đảng, đồng thời hạ lệnh giải tán Quốc hội. Ngày 18 tháng 3 năm 1914, Viên Thế Khải triệu tập Quốc dân đại hội sửa đổi \"Ước pháp lâm thời\" năm 1912, đổi chế độ nội các thành chế độ tổng thống, vào ngày 12 tháng 12 năm 1915 tuyên bố đổi quốc hiệu sang Trung Hoa Đế quốc. Các tướng quân Thái Ngạc, Đường Kế Nghiêu tại Vân Nam lập tức tuyên bố độc lập, đồng thời tổ chức \"Hộ quốc quân\" thảo phạt Viên Thế Khải. Ngày 22 tháng 3 năm 1916, Viên Thế Khải tuyên bố thủ tiêu chế độ quân chủ nhằm tìm cách duy trì giữ chức vụ tổng thống, song bị Hộ quốc quân cự tuyệt, ngày 6 tháng 6 cùng năm Viên Thế Khải bệnh mất.", "question": "Ngày 6 tháng 6 năm 1916, Viên đóng mất vì lý do gì?", "answer": "bệnh"} {"content": "Ngày 15 tháng 2 năm 1912, Viên Thế Khải được bầu làm đại tổng thống lâm thời thứ hai, rồi tuyên thệ nhậm chức tại Bắc Kinh vào ngày 10 tháng 3. Trong tuyển cử nghị viên quốc hội Trung Hoa Dân Quốc lần thứ nhất vào cuối năm 1912, Quốc Dân Đảng do Tống Giáo Nhân lãnh đạo giành đa số ghế trong lưỡng viện. Ngày 22 tháng 3 năm 1913, Tống Giáo Nhân thiệt mạng do bị ám sát trong khi sắp nhậm chức thủ tướng nội các, chính quyền quốc gia bị phái Bắc Dương quân phiệt gồm Viên Thế Khải kiểm soát. Tháng 7 cùng năm, Tôn Trung Sơn lấy lý do Tống Giáo Nhân bị ám sát và vay nợ quá nhiều, chỉ huy một số tỉnh miền nam phát động Cách mạng Lần thứ hai, song cuối cùng thất bại. Ngày 6 tháng 10 năm 1913, Viên Thế Khải được Quốc hội bầu làm đại tổng thống thứ nhất của Trung Hoa Dân Quốc. Ngày 31 tháng 10, Quốc hội thông qua \"dự thảo hiến pháp Thiên Đàn\", sử dụng chế độ nội các để hạn chế quyền lực của Viên Thế Khải. Sau đó, Viên Thế Khải dùng tội danh tham dự Cách mạng Lần thứ hai để cấm Quốc Dân Đảng, đồng thời hạ lệnh giải tán Quốc hội. Ngày 18 tháng 3 năm 1914, Viên Thế Khải triệu tập Quốc dân đại hội sửa đổi \"Ước pháp lâm thời\" năm 1912, đổi chế độ nội các thành chế độ tổng thống, vào ngày 12 tháng 12 năm 1915 tuyên bố đổi quốc hiệu sang Trung Hoa Đế quốc. Các tướng quân Thái Ngạc, Đường Kế Nghiêu tại Vân Nam lập tức tuyên bố độc lập, đồng thời tổ chức \"Hộ quốc quân\" thảo phạt Viên Thế Khải. Ngày 22 tháng 3 năm 1916, Viên Thế Khải tuyên bố thủ tiêu chế độ quân chủ nhằm tìm cách duy trì giữ chức vụ tổng thống, song bị Hộ quốc quân cự tuyệt, ngày 6 tháng 6 cùng năm Viên Thế Khải bệnh mất.", "question": "Quốc Dân Đảng do ai lãnh đạo?", "answer": "Tống Giáo Nhân"} {"content": "Ngày 15 tháng 2 năm 1912, Viên Thế Khải được bầu làm đại tổng thống lâm thời thứ hai, rồi tuyên thệ nhậm chức tại Bắc Kinh vào ngày 10 tháng 3. Trong tuyển cử nghị viên quốc hội Trung Hoa Dân Quốc lần thứ nhất vào cuối năm 1912, Quốc Dân Đảng do Tống Giáo Nhân lãnh đạo giành đa số ghế trong lưỡng viện. Ngày 22 tháng 3 năm 1913, Tống Giáo Nhân thiệt mạng do bị ám sát trong khi sắp nhậm chức thủ tướng nội các, chính quyền quốc gia bị phái Bắc Dương quân phiệt gồm Viên Thế Khải kiểm soát. Tháng 7 cùng năm, Tôn Trung Sơn lấy lý do Tống Giáo Nhân bị ám sát và vay nợ quá nhiều, chỉ huy một số tỉnh miền nam phát động Cách mạng Lần thứ hai, song cuối cùng thất bại. Ngày 6 tháng 10 năm 1913, Viên Thế Khải được Quốc hội bầu làm đại tổng thống thứ nhất của Trung Hoa Dân Quốc. Ngày 31 tháng 10, Quốc hội thông qua \"dự thảo hiến pháp Thiên Đàn\", sử dụng chế độ nội các để hạn chế quyền lực của Viên Thế Khải. Sau đó, Viên Thế Khải dùng tội danh tham dự Cách mạng Lần thứ hai để cấm Quốc Dân Đảng, đồng thời hạ lệnh giải tán Quốc hội. Ngày 18 tháng 3 năm 1914, Viên Thế Khải triệu tập Quốc dân đại hội sửa đổi \"Ước pháp lâm thời\" năm 1912, đổi chế độ nội các thành chế độ tổng thống, vào ngày 12 tháng 12 năm 1915 tuyên bố đổi quốc hiệu sang Trung Hoa Đế quốc. Các tướng quân Thái Ngạc, Đường Kế Nghiêu tại Vân Nam lập tức tuyên bố độc lập, đồng thời tổ chức \"Hộ quốc quân\" thảo phạt Viên Thế Khải. Ngày 22 tháng 3 năm 1916, Viên Thế Khải tuyên bố thủ tiêu chế độ quân chủ nhằm tìm cách duy trì giữ chức vụ tổng thống, song bị Hộ quốc quân cự tuyệt, ngày 6 tháng 6 cùng năm Viên Thế Khải bệnh mất.", "question": "Viên Thế Khải tuyên bố đổi quốc hiệu sang Trung Hoa Đế quốc vào năm nào?", "answer": "1915"} {"content": "Sau thời Viên Thế Khải, chính phủ trung ương thiếu thực lực quản lý thống nhất các địa phương, Trung Quốc tiến vào thời kỳ quân phiệt cát cứ. Thế lực chủ yếu của Quân phiệt Bắc Dương có Hoàn hệ (phái An Huy) do Đoàn Kỳ Thụy đứng đầu, Trực hệ (phái Trực Lệ) do Tào Côn đứng đầu và Phụng hệ (phái Phụng Thiên) do Trương Tác Lâm đứng đầu, họ nhiều lần hỗn chiến nhằm khống chế Chính phủ Bắc Dương. Ngoài ra, còn có các quân phiệt Tấn hệ (phái Sơn Tây) của Diêm Tích Sơn, Tây Bắc quân của Phùng Ngọc Tường, Điền hệ (phái Vân Nam) của Đường Kế Nghiêu và Quế hệ (phái Quảng Tây) của Lục Vinh Đình cát cứ một phương. Năm 1917, Tôn Trung Sơn và Việt hệ (phái Quảng Đông) hợp tác, lập ra Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc tại Quảng Châu, phát động Chiến tranh Hộ pháp. Dù Trung Hoa Dân Quốc là nước chiến thắng trong Chiến tranh thế giới thứ nhất song Chính phủ Bắc Dương tại Hội nghị hòa bình Paris 1919 bị buộc phải trao tô giới của Đức tại Sơn Đông cho Nhật Bản, dẫn đến Phong trào Ngũ Tứ. Phong trào Ngũ Tứ và Phong trào Tân văn hóa tạo ảnh hưởng sâu rộng đối với Trung Quốc, giới trí thức bắt đầu tìm kiếm đường lối cứu quốc mới, chủ nghĩa Marx bắt đầu được hoan nghênh tại Trung Quốc. Ngày 10 tháng 10 năm 1919, Tôn Trung Sơn cải tổ Trung Hoa Cách mạng đảng thành Trung Quốc Quốc dân đảng. Ngày 23 tháng 7 năm 1921, Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập. Năm 1922, sau khi Phong trào Hộ pháp thất bại, Tôn Trung Sơn chọn chính sách \"liên Nga dung Cộng\", tiến hành cải tổ Trung Quốc Quốc dân đảng theo mô hình Đảng Cộng sản Liên Xô, đồng thời phái Tưởng Giới Thạch đến Moskva để tiếp nhận bồi dưỡng và huấn luyện chính trị-quân sự. Liên Xô đồng ý từ bỏ các nhượng địa ở Trung Quốc, và xóa bỏ những điều ước bất bình đẳng giữa Nga hoàng và triều đình Mãn Thanh, hỗ trợ Quốc dân Đảng về mọi mặt nhưng Tôn Dật Tiên phải cho Đảng Cộng sản Trung Quốc gia nhập Quốc dân đảng. Tưởng Giới Thạch sau khi từ Liên Xô trở về nước tham dự kiến lập Trường quân sự Hoàng Phố, đồng thời nhậm chức hiệu trưởng, nhờ vậy sau này ông có được sự tín nhiệm và trung thành của các tướng lĩnh cao cấp của Trung Hoa Dân quốc, những người từng được đào tạo tại Hoàng Phố, với tư cách là học trò của ông. Quốc dân Đảng nhận được viện trợ tài chính, quân sự và các cố vấn Liên Xô do Mikhail Markovich Borodin đứng đầu để thành lập quân đội theo kiểu Liên Xô đồng thời tổ chức lại Quốc dân Đảng theo mô hình của người Bolsevik. Tháng 2 năm 1925, thầy trò Trường quân sự Hoàng Phố đánh tan thế lực Việt hệ quân phiệt. Tháng 7 cùng năm, Đại bản doanh đại nguyên soái lục-hải quân cải tổ thành Chính phủ Quốc dân, Uông Tinh Vệ nhậm chức Chủ tịch Chính phủ Quốc dân; cải tổ 'Hoàng Phố học sinh quân' và bộ đội các địa phương thành Quốc dân Cách mạng quân, Tưởng Giới Thạch nhậm chức tổng tư lệnh. Ngày 9 tháng 7 năm 1926, Quốc dân Cách mạng quân tuyên thệ Bắc phạt tại Quảng Châu. Cùng năm, Tây Bắc quân của Phùng Ngọc Tường, Tấn hệ của Diêm Tích Sơn lần lượt gia nhập Quốc dân Cách mạng quân. Liên Xô cũng cung cấp vũ khí cho cuộc chiến Bắc phạt của Quốc dân Đảng. Dù sau này Tưởng Giới Thạch nổi tiếng chống cộng nhưng Liên Xô đã đóng vai trò rất lớn trong sự hình thành quân đội Trung Hoa Dân quốc, trong việc Quốc dân Đảng giành được chính quyền trung ương, cũng như trong sự phát triển của Quốc dân Đảng. Đảng Cộng sản Trung Quốc lẫn Quốc dân Đảng đều là những bản sao của Đảng Cộng sản Liên Xô. Nhờ cách tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ mà Quốc dân Đảng có được sức mạnh tổ chức mà các đảng phái khác (trừ Đảng Cộng sản Trung Quốc) và các quân phiệt không có được. Sau này Tưởng Giới Thạch lãnh đạo Trung Quốc theo lối dĩ đảng trị quốc cũng là học từ Liên Xô.", "question": "Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập vào ngày tháng năm nào?", "answer": "23 tháng 7 năm 1921"} {"content": "Ngày 7 tháng 9 năm 1926, quân Bắc phạt công chiếm Hán Khẩu, ngày 8 tháng 11 công chiếm Nam Xương, ngày 11 tháng 11, Chính phủ Quốc dân tại Quảng Châu quyết định dời về phía bắc đến Vũ Hán, Tưởng Giới Thạch thì chủ trương thiên đô đến Nam Xương đang do ông khống chế. Tháng 3 năm 1927, quân Bắc phạt chiếm xong Thượng Hải và Nam Kinh, song giữa thế lực chống cộng do Tưởng Giới Thạch đứng đầu và thế lực dung cộng do Uông Tinh Vệ đứng đầu phát sinh phân liệt. Tưởng Giới Thạch sau thời gian ở Liên Xô đã trở nên căm ghét chủ nghĩa cộng sản. Ông hủy bỏ chính sách Liên Nga của Tôn Trung Sơn. Mâu thuẫn giữa Liên Xô và Trung Hoa Dân Quốc gia tăng tới mức vào tháng 4/1927, Stalin gửi thư cho Đảng Cộng sản Trung Quốc kêu gọi nổi dậy vũ trang. Ngày 6/4/1927, Stalin tuyên bố Quân đội Quốc Dân Đảng là kẻ thù và Tưởng phải bị tiêu diệt. Ngày 12 tháng 4 năm 1927, bùng phát sự kiện Tứ Nhất Nhị tại Thượng Hải khi Tưởng Giới Thạch phát động thanh lọc cộng sản, đến ngày 18 tháng 4 ông lập riêng Chính phủ Quốc dân tại Nam Kinh. Ngày 15 tháng 7, Uông Tinh Vệ tại Vũ Hán bắt đầu thanh lọc cộng sản, Quốc-Cộng hợp tác lần thứ nhất do đó kết thúc. Ngày 1 tháng 8 năm 1927, Đảng Cộng sản Trung Quốc phát động Khởi nghĩa Nam Xương, bắt đầu sử dụng vũ lực đoạt chính quyền, mở màn Quốc-Cộng nội chiến lần thứ nhất kéo dài 10 năm liên tục. Tháng 5 năm 1928, Quốc dân Cách mạng quân tại Tế Nam bị quân đội Nhật Bản đánh chặn gây ra Thảm án Ngũ Tam, phải đi đường vòng để Bắc phạt. Tháng 6 năm 1928, quân Bắc phạt chiếm được Bắc Kinh. Ngày 29 tháng 12 cùng năm, lãnh đạo Phụng hệ là Trương Học Lương đánh điện đến Nam Kinh, tuyên bố tiếp nhận Chính phủ Quốc dân cai quản, đánh dấu thắng lợi của Chính phủ Quốc dân trong Bắc phạt, thống nhất Trung Quốc trên danh nghĩa. Tuy nhiên, không lâu sau giữa trung ương và quân phiệt địa phương bùng phát Trung Nguyên đại chiến, còn xung đột Quốc-Cộng tiếp tục tiến hành.", "question": "Sự kiện Tứ Nhất Nhị diễn ra vào ngày nào?", "answer": "12 tháng 4 năm 1927"} {"content": "Ngày 7 tháng 9 năm 1926, quân Bắc phạt công chiếm Hán Khẩu, ngày 8 tháng 11 công chiếm Nam Xương, ngày 11 tháng 11, Chính phủ Quốc dân tại Quảng Châu quyết định dời về phía bắc đến Vũ Hán, Tưởng Giới Thạch thì chủ trương thiên đô đến Nam Xương đang do ông khống chế. Tháng 3 năm 1927, quân Bắc phạt chiếm xong Thượng Hải và Nam Kinh, song giữa thế lực chống cộng do Tưởng Giới Thạch đứng đầu và thế lực dung cộng do Uông Tinh Vệ đứng đầu phát sinh phân liệt. Tưởng Giới Thạch sau thời gian ở Liên Xô đã trở nên căm ghét chủ nghĩa cộng sản. Ông hủy bỏ chính sách Liên Nga của Tôn Trung Sơn. Mâu thuẫn giữa Liên Xô và Trung Hoa Dân Quốc gia tăng tới mức vào tháng 4/1927, Stalin gửi thư cho Đảng Cộng sản Trung Quốc kêu gọi nổi dậy vũ trang. Ngày 6/4/1927, Stalin tuyên bố Quân đội Quốc Dân Đảng là kẻ thù và Tưởng phải bị tiêu diệt. Ngày 12 tháng 4 năm 1927, bùng phát sự kiện Tứ Nhất Nhị tại Thượng Hải khi Tưởng Giới Thạch phát động thanh lọc cộng sản, đến ngày 18 tháng 4 ông lập riêng Chính phủ Quốc dân tại Nam Kinh. Ngày 15 tháng 7, Uông Tinh Vệ tại Vũ Hán bắt đầu thanh lọc cộng sản, Quốc-Cộng hợp tác lần thứ nhất do đó kết thúc. Ngày 1 tháng 8 năm 1927, Đảng Cộng sản Trung Quốc phát động Khởi nghĩa Nam Xương, bắt đầu sử dụng vũ lực đoạt chính quyền, mở màn Quốc-Cộng nội chiến lần thứ nhất kéo dài 10 năm liên tục. Tháng 5 năm 1928, Quốc dân Cách mạng quân tại Tế Nam bị quân đội Nhật Bản đánh chặn gây ra Thảm án Ngũ Tam, phải đi đường vòng để Bắc phạt. Tháng 6 năm 1928, quân Bắc phạt chiếm được Bắc Kinh. Ngày 29 tháng 12 cùng năm, lãnh đạo Phụng hệ là Trương Học Lương đánh điện đến Nam Kinh, tuyên bố tiếp nhận Chính phủ Quốc dân cai quản, đánh dấu thắng lợi của Chính phủ Quốc dân trong Bắc phạt, thống nhất Trung Quốc trên danh nghĩa. Tuy nhiên, không lâu sau giữa trung ương và quân phiệt địa phương bùng phát Trung Nguyên đại chiến, còn xung đột Quốc-Cộng tiếp tục tiến hành.", "question": "Thảm án Ngũ Tam xảy ra vào tháng nào năm nào?", "answer": "Tháng 5 năm 1928"} {"content": "Ngày 7 tháng 9 năm 1926, quân Bắc phạt công chiếm Hán Khẩu, ngày 8 tháng 11 công chiếm Nam Xương, ngày 11 tháng 11, Chính phủ Quốc dân tại Quảng Châu quyết định dời về phía bắc đến Vũ Hán, Tưởng Giới Thạch thì chủ trương thiên đô đến Nam Xương đang do ông khống chế. Tháng 3 năm 1927, quân Bắc phạt chiếm xong Thượng Hải và Nam Kinh, song giữa thế lực chống cộng do Tưởng Giới Thạch đứng đầu và thế lực dung cộng do Uông Tinh Vệ đứng đầu phát sinh phân liệt. Tưởng Giới Thạch sau thời gian ở Liên Xô đã trở nên căm ghét chủ nghĩa cộng sản. Ông hủy bỏ chính sách Liên Nga của Tôn Trung Sơn. Mâu thuẫn giữa Liên Xô và Trung Hoa Dân Quốc gia tăng tới mức vào tháng 4/1927, Stalin gửi thư cho Đảng Cộng sản Trung Quốc kêu gọi nổi dậy vũ trang. Ngày 6/4/1927, Stalin tuyên bố Quân đội Quốc Dân Đảng là kẻ thù và Tưởng phải bị tiêu diệt. Ngày 12 tháng 4 năm 1927, bùng phát sự kiện Tứ Nhất Nhị tại Thượng Hải khi Tưởng Giới Thạch phát động thanh lọc cộng sản, đến ngày 18 tháng 4 ông lập riêng Chính phủ Quốc dân tại Nam Kinh. Ngày 15 tháng 7, Uông Tinh Vệ tại Vũ Hán bắt đầu thanh lọc cộng sản, Quốc-Cộng hợp tác lần thứ nhất do đó kết thúc. Ngày 1 tháng 8 năm 1927, Đảng Cộng sản Trung Quốc phát động Khởi nghĩa Nam Xương, bắt đầu sử dụng vũ lực đoạt chính quyền, mở màn Quốc-Cộng nội chiến lần thứ nhất kéo dài 10 năm liên tục. Tháng 5 năm 1928, Quốc dân Cách mạng quân tại Tế Nam bị quân đội Nhật Bản đánh chặn gây ra Thảm án Ngũ Tam, phải đi đường vòng để Bắc phạt. Tháng 6 năm 1928, quân Bắc phạt chiếm được Bắc Kinh. Ngày 29 tháng 12 cùng năm, lãnh đạo Phụng hệ là Trương Học Lương đánh điện đến Nam Kinh, tuyên bố tiếp nhận Chính phủ Quốc dân cai quản, đánh dấu thắng lợi của Chính phủ Quốc dân trong Bắc phạt, thống nhất Trung Quốc trên danh nghĩa. Tuy nhiên, không lâu sau giữa trung ương và quân phiệt địa phương bùng phát Trung Nguyên đại chiến, còn xung đột Quốc-Cộng tiếp tục tiến hành.", "question": "Khi nào Chính phủ Quốc dân tại Quảng Châu quyết định dời về phía bắc đến Vũ Hán?", "answer": "ngày 11 tháng 11"} {"content": "Ngày 7 tháng 9 năm 1926, quân Bắc phạt công chiếm Hán Khẩu, ngày 8 tháng 11 công chiếm Nam Xương, ngày 11 tháng 11, Chính phủ Quốc dân tại Quảng Châu quyết định dời về phía bắc đến Vũ Hán, Tưởng Giới Thạch thì chủ trương thiên đô đến Nam Xương đang do ông khống chế. Tháng 3 năm 1927, quân Bắc phạt chiếm xong Thượng Hải và Nam Kinh, song giữa thế lực chống cộng do Tưởng Giới Thạch đứng đầu và thế lực dung cộng do Uông Tinh Vệ đứng đầu phát sinh phân liệt. Tưởng Giới Thạch sau thời gian ở Liên Xô đã trở nên căm ghét chủ nghĩa cộng sản. Ông hủy bỏ chính sách Liên Nga của Tôn Trung Sơn. Mâu thuẫn giữa Liên Xô và Trung Hoa Dân Quốc gia tăng tới mức vào tháng 4/1927, Stalin gửi thư cho Đảng Cộng sản Trung Quốc kêu gọi nổi dậy vũ trang. Ngày 6/4/1927, Stalin tuyên bố Quân đội Quốc Dân Đảng là kẻ thù và Tưởng phải bị tiêu diệt. Ngày 12 tháng 4 năm 1927, bùng phát sự kiện Tứ Nhất Nhị tại Thượng Hải khi Tưởng Giới Thạch phát động thanh lọc cộng sản, đến ngày 18 tháng 4 ông lập riêng Chính phủ Quốc dân tại Nam Kinh. Ngày 15 tháng 7, Uông Tinh Vệ tại Vũ Hán bắt đầu thanh lọc cộng sản, Quốc-Cộng hợp tác lần thứ nhất do đó kết thúc. Ngày 1 tháng 8 năm 1927, Đảng Cộng sản Trung Quốc phát động Khởi nghĩa Nam Xương, bắt đầu sử dụng vũ lực đoạt chính quyền, mở màn Quốc-Cộng nội chiến lần thứ nhất kéo dài 10 năm liên tục. Tháng 5 năm 1928, Quốc dân Cách mạng quân tại Tế Nam bị quân đội Nhật Bản đánh chặn gây ra Thảm án Ngũ Tam, phải đi đường vòng để Bắc phạt. Tháng 6 năm 1928, quân Bắc phạt chiếm được Bắc Kinh. Ngày 29 tháng 12 cùng năm, lãnh đạo Phụng hệ là Trương Học Lương đánh điện đến Nam Kinh, tuyên bố tiếp nhận Chính phủ Quốc dân cai quản, đánh dấu thắng lợi của Chính phủ Quốc dân trong Bắc phạt, thống nhất Trung Quốc trên danh nghĩa. Tuy nhiên, không lâu sau giữa trung ương và quân phiệt địa phương bùng phát Trung Nguyên đại chiến, còn xung đột Quốc-Cộng tiếp tục tiến hành.", "question": "Quân Bắc phạt chiếm được Bắc Kinh vào tháng nào năm nào?", "answer": "Tháng 6 năm 1928"} {"content": "Năm 1927, sau khi Trung Hoa Dân Quốc định đô tại Nam Kinh, Tưởng Giới Thạch căn cứ theo \"Đại cương kiến quốc Chính phủ Quốc dân\" do Tôn Trung Sơn đề xuất, thực thi cấu trúc huấn chính lấy Quốc dân đảng làm cốt lõi lãnh đạo quốc gia, tạm thời thi hành chế độ một đảng, đồng thời chế định \"Ước pháp thời kỳ huấn chính Trung Hoa Dân Quốc\" làm hiến pháp lâm thời. Trong thời kỳ này, Chính phủ Quốc dân có thành tựu trong phát triển quan hệ ngoại giao, giao thông vận tải, tài chính công cộng, sinh hoạt dân sinh, văn hóa, thậm chí do đạt nhiều thành tựu cải cách nên được tán tụng là Thập niên Nam Kinh. Trong đó, Chính phủ liên tục thành lập các cơ cấu như Viện Nghiên cứu Trung ương, Ngân hàng Trung ương, ngoài ra còn thi hành ổn định vật giá, cải cách ngân hàng và thống nhất chế độ tiền tệ, và các chính sách kinh tế-xã hội khác; đồng thời chính phủ mở rộng sản xuất công nghiệp và nông nghiệp, khiến tăng trưởng công nghiệp đạt trên 7,7%. Thời kỳ năm 1932, đoàn đại biểu Trung Hoa Dân Quốc lần đầu tiên được phái tham dự Thế vận hội Mùa hè.", "question": "Chính phủ Quốc dân được tán tụng là gì vì đạt nhiều thành tựu cải cách?", "answer": "Thập niên Nam Kinh"} {"content": "Năm 1927, sau khi Trung Hoa Dân Quốc định đô tại Nam Kinh, Tưởng Giới Thạch căn cứ theo \"Đại cương kiến quốc Chính phủ Quốc dân\" do Tôn Trung Sơn đề xuất, thực thi cấu trúc huấn chính lấy Quốc dân đảng làm cốt lõi lãnh đạo quốc gia, tạm thời thi hành chế độ một đảng, đồng thời chế định \"Ước pháp thời kỳ huấn chính Trung Hoa Dân Quốc\" làm hiến pháp lâm thời. Trong thời kỳ này, Chính phủ Quốc dân có thành tựu trong phát triển quan hệ ngoại giao, giao thông vận tải, tài chính công cộng, sinh hoạt dân sinh, văn hóa, thậm chí do đạt nhiều thành tựu cải cách nên được tán tụng là Thập niên Nam Kinh. Trong đó, Chính phủ liên tục thành lập các cơ cấu như Viện Nghiên cứu Trung ương, Ngân hàng Trung ương, ngoài ra còn thi hành ổn định vật giá, cải cách ngân hàng và thống nhất chế độ tiền tệ, và các chính sách kinh tế-xã hội khác; đồng thời chính phủ mở rộng sản xuất công nghiệp và nông nghiệp, khiến tăng trưởng công nghiệp đạt trên 7,7%. Thời kỳ năm 1932, đoàn đại biểu Trung Hoa Dân Quốc lần đầu tiên được phái tham dự Thế vận hội Mùa hè.", "question": "Trong thời kỳ huấn chính, Chính phủ Quốc dân mở rộng sản xuất ở những lĩnh vực nào?", "answer": "công nghiệp và nông nghiệp"} {"content": "Năm 1927, sau khi Trung Hoa Dân Quốc định đô tại Nam Kinh, Tưởng Giới Thạch căn cứ theo \"Đại cương kiến quốc Chính phủ Quốc dân\" do Tôn Trung Sơn đề xuất, thực thi cấu trúc huấn chính lấy Quốc dân đảng làm cốt lõi lãnh đạo quốc gia, tạm thời thi hành chế độ một đảng, đồng thời chế định \"Ước pháp thời kỳ huấn chính Trung Hoa Dân Quốc\" làm hiến pháp lâm thời. Trong thời kỳ này, Chính phủ Quốc dân có thành tựu trong phát triển quan hệ ngoại giao, giao thông vận tải, tài chính công cộng, sinh hoạt dân sinh, văn hóa, thậm chí do đạt nhiều thành tựu cải cách nên được tán tụng là Thập niên Nam Kinh. Trong đó, Chính phủ liên tục thành lập các cơ cấu như Viện Nghiên cứu Trung ương, Ngân hàng Trung ương, ngoài ra còn thi hành ổn định vật giá, cải cách ngân hàng và thống nhất chế độ tiền tệ, và các chính sách kinh tế-xã hội khác; đồng thời chính phủ mở rộng sản xuất công nghiệp và nông nghiệp, khiến tăng trưởng công nghiệp đạt trên 7,7%. Thời kỳ năm 1932, đoàn đại biểu Trung Hoa Dân Quốc lần đầu tiên được phái tham dự Thế vận hội Mùa hè.", "question": "Thời kỳ nào được gọi là \"Thập niên Nam Kinh\"?", "answer": "thời kỳ huấn chính"} {"content": "Năm 1931, Đế quốc Nhật Bản phát động Sự biến 28/9 xâm nhập Đông Bắc Trung Quốc đồng thời kiến lập Mãn Châu Quốc, sau đó Nhật Bản không ngừng phát động các hành động đối địch như Chiến dịch Trường Thành, Sự biến Hoa Bắc, song Trung Quốc Quốc Dân đảng lại chọn chính sách ổn định bên trong trước khi dẹp trừ ngoại xâm, một mặt liên tiếp thỏa hiệp với Nhật Bản, một mặt tăng cường diệt cộng. Ngày 12 tháng 12 năm 1936, các tướng lĩnh Quốc dân đảng chủ trương đoàn kết kháng Nhật là Trương Học Lương và Dương Hổ Thành phát động sự biến Tây An, buộc Tưởng Giới Thạch phải đình chỉ diệt cộng, đồng thời tái khởi động hợp tác cùng Đảng Cộng sản Trung Quốc, cùng phản kích Nhật Bản xâm lược. Hồng quân Công-Nông Trung Quốc của Đảng Cộng sản được cải biên thành Bát lộ quân và Tân Tứ quân thuộc Quốc dân Cách mạng quân.", "question": "Đảng Cộng sản được cải biên thành quân đội nào?", "answer": "Bát lộ quân và Tân Tứ quân"} {"content": "Năm 1931, Đế quốc Nhật Bản phát động Sự biến 28/9 xâm nhập Đông Bắc Trung Quốc đồng thời kiến lập Mãn Châu Quốc, sau đó Nhật Bản không ngừng phát động các hành động đối địch như Chiến dịch Trường Thành, Sự biến Hoa Bắc, song Trung Quốc Quốc Dân đảng lại chọn chính sách ổn định bên trong trước khi dẹp trừ ngoại xâm, một mặt liên tiếp thỏa hiệp với Nhật Bản, một mặt tăng cường diệt cộng. Ngày 12 tháng 12 năm 1936, các tướng lĩnh Quốc dân đảng chủ trương đoàn kết kháng Nhật là Trương Học Lương và Dương Hổ Thành phát động sự biến Tây An, buộc Tưởng Giới Thạch phải đình chỉ diệt cộng, đồng thời tái khởi động hợp tác cùng Đảng Cộng sản Trung Quốc, cùng phản kích Nhật Bản xâm lược. Hồng quân Công-Nông Trung Quốc của Đảng Cộng sản được cải biên thành Bát lộ quân và Tân Tứ quân thuộc Quốc dân Cách mạng quân.", "question": "Sự kiện Tây An buộc Tưởng Giới Thạch phải làm gì?", "answer": "đình chỉ diệt cộng"} {"content": "Năm 1931, Đế quốc Nhật Bản phát động Sự biến 28/9 xâm nhập Đông Bắc Trung Quốc đồng thời kiến lập Mãn Châu Quốc, sau đó Nhật Bản không ngừng phát động các hành động đối địch như Chiến dịch Trường Thành, Sự biến Hoa Bắc, song Trung Quốc Quốc Dân đảng lại chọn chính sách ổn định bên trong trước khi dẹp trừ ngoại xâm, một mặt liên tiếp thỏa hiệp với Nhật Bản, một mặt tăng cường diệt cộng. Ngày 12 tháng 12 năm 1936, các tướng lĩnh Quốc dân đảng chủ trương đoàn kết kháng Nhật là Trương Học Lương và Dương Hổ Thành phát động sự biến Tây An, buộc Tưởng Giới Thạch phải đình chỉ diệt cộng, đồng thời tái khởi động hợp tác cùng Đảng Cộng sản Trung Quốc, cùng phản kích Nhật Bản xâm lược. Hồng quân Công-Nông Trung Quốc của Đảng Cộng sản được cải biên thành Bát lộ quân và Tân Tứ quân thuộc Quốc dân Cách mạng quân.", "question": "Năm nào các tướng lĩnh Quốc dân đảng phát động sự biến Tây An?", "answer": "12 tháng 12 năm 1936"} {"content": "Ngày 7 tháng 7 năm 1937, Nhật Bản phát động Sự kiện Lư Câu Kiều, Chiến tranh Trung-Nhật bùng phát toàn diện. Đến tháng 12 cùng năm, thủ đô Nam Kinh của Trung Hoa Dân Quốc thất thủ, Chính phủ Quốc dân triệt thoái đến Trùng Khánh. Thời kỳ Chiến tranh kháng Nhật, Quốc dân Cách mạng quân ước tính có 1,7 triệu người nhập ngũ tác chiến, mặc dù Quốc dân Cách mạng quân ở thế yếu trong suốt chiến tranh do các nhân tố như trang bị và kinh tế, song vẫn cầm chân thành công quân Nhật trên chiến trường Trung Quốc, và giành thắng lợi trong một số chiến dịch. Ngày 7 tháng 12 năm 1941, Nhật Bản tấn công Trân Châu Cảng mở màn Chiến tranh Thái Bình Dương, sang ngày 8 Hoa Kỳ tuyên chiến với Nhật, đến ngày 9 Chính phủ Quốc dân chính thức tuyên chiến với Nhật, gia nhập Đồng Minh, Anh Quốc cũng mở tuyến đường Vân Nam-Miến Điện để vận chuyển cung cấp vật tư. Nhật Bản lần lượt thành lập các chính quyền bù nhìn như Chính phủ Tự trị Liên hiệp Mông Cương, Chính quyền Uông Tinh Vệ, ngày 9 tháng 1 năm 1943 Chính phủ Quốc dân Uông Tinh Vệ tuyên chiến với liên minh Anh-Mỹ. Đầu tháng 8 năm 1945, Hoa Kỳ thả bom nguyên tử xuống Nhật Bản, đồng thời Liên Xô tuyên chiến với Nhật, xuất binh chiếm cứ khu vực Đông Bắc Trung Quốc. Ngày 15 tháng 8 năm 1945, Thiên hoàng Nhật Bản tuyên bố Nhật Bản đầu hàng vô điều kiện, đến ngày 2 tháng 9 cùng năm Nhật Bản ký vào Văn kiện đầu hàng. Ngày 9 tháng 9, Chính phủ Quốc dân tiếp nhận thư đầu hàng của Nhật Bản tại Nam Kinh, đến lúc này Trung Hoa Dân Quốc giành thắng lợi trong Chiến tranh kháng Nhật, đến năm sau dời thủ đô về Nam Kinh. Chính phủ Quốc dân căn cứ theo Tuyên bố Cairo và Tuyên bố Potsdam không chỉ thu hồi lãnh thổ bị Nhật Bản chiếm cứ trong chiến tranh và khu vực Mãn Châu do Nhật Bản khống chế, mà còn tiếp quản Đài Loan và Bành Hồ bị nhà Thanh cắt nhượng cho Nhật Bản. Đồng thời, Chính phủ Quốc dân thông qua đàm phán khiến các quốc gia Âu-Mỹ triệt tiêu các điều ước bất bình đẳng, và cùng với các quốc gia như Anh Quốc và Hoa Kỳ đổi sang ký kết các điều ước bình đẳng.", "question": "Khi nào Chính phủ Quốc dân tiếp nhận thư đầu hàng của Nhật Bản tại Nam Kinh?", "answer": "Ngày 9 tháng 9"} {"content": "Ngày 7 tháng 7 năm 1937, Nhật Bản phát động Sự kiện Lư Câu Kiều, Chiến tranh Trung-Nhật bùng phát toàn diện. Đến tháng 12 cùng năm, thủ đô Nam Kinh của Trung Hoa Dân Quốc thất thủ, Chính phủ Quốc dân triệt thoái đến Trùng Khánh. Thời kỳ Chiến tranh kháng Nhật, Quốc dân Cách mạng quân ước tính có 1,7 triệu người nhập ngũ tác chiến, mặc dù Quốc dân Cách mạng quân ở thế yếu trong suốt chiến tranh do các nhân tố như trang bị và kinh tế, song vẫn cầm chân thành công quân Nhật trên chiến trường Trung Quốc, và giành thắng lợi trong một số chiến dịch. Ngày 7 tháng 12 năm 1941, Nhật Bản tấn công Trân Châu Cảng mở màn Chiến tranh Thái Bình Dương, sang ngày 8 Hoa Kỳ tuyên chiến với Nhật, đến ngày 9 Chính phủ Quốc dân chính thức tuyên chiến với Nhật, gia nhập Đồng Minh, Anh Quốc cũng mở tuyến đường Vân Nam-Miến Điện để vận chuyển cung cấp vật tư. Nhật Bản lần lượt thành lập các chính quyền bù nhìn như Chính phủ Tự trị Liên hiệp Mông Cương, Chính quyền Uông Tinh Vệ, ngày 9 tháng 1 năm 1943 Chính phủ Quốc dân Uông Tinh Vệ tuyên chiến với liên minh Anh-Mỹ. Đầu tháng 8 năm 1945, Hoa Kỳ thả bom nguyên tử xuống Nhật Bản, đồng thời Liên Xô tuyên chiến với Nhật, xuất binh chiếm cứ khu vực Đông Bắc Trung Quốc. Ngày 15 tháng 8 năm 1945, Thiên hoàng Nhật Bản tuyên bố Nhật Bản đầu hàng vô điều kiện, đến ngày 2 tháng 9 cùng năm Nhật Bản ký vào Văn kiện đầu hàng. Ngày 9 tháng 9, Chính phủ Quốc dân tiếp nhận thư đầu hàng của Nhật Bản tại Nam Kinh, đến lúc này Trung Hoa Dân Quốc giành thắng lợi trong Chiến tranh kháng Nhật, đến năm sau dời thủ đô về Nam Kinh. Chính phủ Quốc dân căn cứ theo Tuyên bố Cairo và Tuyên bố Potsdam không chỉ thu hồi lãnh thổ bị Nhật Bản chiếm cứ trong chiến tranh và khu vực Mãn Châu do Nhật Bản khống chế, mà còn tiếp quản Đài Loan và Bành Hồ bị nhà Thanh cắt nhượng cho Nhật Bản. Đồng thời, Chính phủ Quốc dân thông qua đàm phán khiến các quốc gia Âu-Mỹ triệt tiêu các điều ước bất bình đẳng, và cùng với các quốc gia như Anh Quốc và Hoa Kỳ đổi sang ký kết các điều ước bình đẳng.", "question": "Nhật Bản đầu hàng vô điều kiện vào ngày nào?", "answer": "15 tháng 8 năm 1945"} {"content": "Bắt đầu từ năm 1945, Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản triển khai hòa đàm thành lập chính phủ liên hiệp do Hoa Kỳ làm trung gian. Ngày 25 tháng 12 năm 1946, Quốc dân đại hội lập hiến pháp do Quốc dân đảng khống chế thông qua \"Hiến pháp Trung Hoa Dân Quốc\", song bị Đảng Cộng sản tẩy chay. Đầu năm 1947, sau khi Hoa Kỳ hòa giải thất bại, Quốc-Cộng nội chiến lần thứ hai bùng phát toàn diện. Đồng thời, Chính phủ Dân Quốc có chính sách sai lầm, gây ra lạm phát phi mã, để mất lòng dân. Ngày 28 tháng 2 năm 1947, tại Đài Loan bùng phát sự kiện chống đối Quốc dân đảng. Cuối năm 1947, Chính phủ Quốc dân theo yêu cầu của các giới chính thức ban bố hiến pháp, thực thi hiến chính, đồng thời cải tổ thành Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc. Năm 1948, Tưởng Giới Thạch và Lý Tông Nhân được bầu làm tổng thống và phó tổng thống đầu tiên sau khi thi hành hiến pháp, chính thức nhậm chức vào ngày 20 tháng 5 cùng năm. Đảng Cộng sản Trung Quốc bắt đầu triển khai phản công chiến lược Quốc dân đảng, đồng thời đổi tên lực lượng vũ trang của mình thành Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, sau ba chiến dịch lớn Đảng Cộng sản Trung Quốc hoàn toàn khống chế khu vực Đông Bắc và khu vực Hoa Bắc. Cuối tháng 1 năm 1949, Tưởng Giới Thạch tuyên bố từ nhiệm, Lý Tông Nhân tạm thời đảm nhiệm chức vụ tổng thống. Tháng 4 năm 1949, sau khi đàm phán giữa Chính phủ Quốc dân và Đảng Cộng sản Trung Quốc tại Bắc Bình tan vỡ, Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc phát động chiến dịch vượt Trường Giang, chiếm lĩnh thủ đô Nam Kinh và trung tâm kinh tế Thượng Hải. Quyền tổng thống Lý Tông Nhân của Trung Hoa Dân Quốc nhận thấy đại thế đã mất nên đã bay sang Mỹ qua Hồng Kông, Tưởng Giới Thạch triệt thoái đến khu vực Tây Nam tiếp tục chỉ huy quân đội kháng cự. Ngày 1 tháng 10 năm 1949, Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh, đến tháng 12 cùng năm Tưởng Giới Thạch hạ lệnh chính phủ trung ương từ khu vực Tây Nam triệt thoái và phòng thủ khu vực Đài Loan, đồng thời lấy Đài Bắc làm thủ đô lâm thời. Trong quá trình triệt thoái, ngoài việc đem ngoại hối và vàng dự trữ đến Đài Loan, rất nhiều bộ đội và cư dân Đại lục theo Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc rút sang khu vực Đài Loan.", "question": "Đảng Cộng sản đổi tên lực lượng vũ trang của mình thành gì?", "answer": "Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc"} {"content": "Bắt đầu từ năm 1945, Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản triển khai hòa đàm thành lập chính phủ liên hiệp do Hoa Kỳ làm trung gian. Ngày 25 tháng 12 năm 1946, Quốc dân đại hội lập hiến pháp do Quốc dân đảng khống chế thông qua \"Hiến pháp Trung Hoa Dân Quốc\", song bị Đảng Cộng sản tẩy chay. Đầu năm 1947, sau khi Hoa Kỳ hòa giải thất bại, Quốc-Cộng nội chiến lần thứ hai bùng phát toàn diện. Đồng thời, Chính phủ Dân Quốc có chính sách sai lầm, gây ra lạm phát phi mã, để mất lòng dân. Ngày 28 tháng 2 năm 1947, tại Đài Loan bùng phát sự kiện chống đối Quốc dân đảng. Cuối năm 1947, Chính phủ Quốc dân theo yêu cầu của các giới chính thức ban bố hiến pháp, thực thi hiến chính, đồng thời cải tổ thành Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc. Năm 1948, Tưởng Giới Thạch và Lý Tông Nhân được bầu làm tổng thống và phó tổng thống đầu tiên sau khi thi hành hiến pháp, chính thức nhậm chức vào ngày 20 tháng 5 cùng năm. Đảng Cộng sản Trung Quốc bắt đầu triển khai phản công chiến lược Quốc dân đảng, đồng thời đổi tên lực lượng vũ trang của mình thành Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, sau ba chiến dịch lớn Đảng Cộng sản Trung Quốc hoàn toàn khống chế khu vực Đông Bắc và khu vực Hoa Bắc. Cuối tháng 1 năm 1949, Tưởng Giới Thạch tuyên bố từ nhiệm, Lý Tông Nhân tạm thời đảm nhiệm chức vụ tổng thống. Tháng 4 năm 1949, sau khi đàm phán giữa Chính phủ Quốc dân và Đảng Cộng sản Trung Quốc tại Bắc Bình tan vỡ, Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc phát động chiến dịch vượt Trường Giang, chiếm lĩnh thủ đô Nam Kinh và trung tâm kinh tế Thượng Hải. Quyền tổng thống Lý Tông Nhân của Trung Hoa Dân Quốc nhận thấy đại thế đã mất nên đã bay sang Mỹ qua Hồng Kông, Tưởng Giới Thạch triệt thoái đến khu vực Tây Nam tiếp tục chỉ huy quân đội kháng cự. Ngày 1 tháng 10 năm 1949, Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh, đến tháng 12 cùng năm Tưởng Giới Thạch hạ lệnh chính phủ trung ương từ khu vực Tây Nam triệt thoái và phòng thủ khu vực Đài Loan, đồng thời lấy Đài Bắc làm thủ đô lâm thời. Trong quá trình triệt thoái, ngoài việc đem ngoại hối và vàng dự trữ đến Đài Loan, rất nhiều bộ đội và cư dân Đại lục theo Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc rút sang khu vực Đài Loan.", "question": "Đảng Cộng sản Trung Quốc bắt đầu triển khai phản công chiến lược nào?", "answer": "phản công chiến lược Quốc dân đảng"} {"content": "Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc là cơ cấu cai trị quốc gia, lịch sử sớm nhất có thể truy đến Chính phủ Quốc dân Trung Hoa Dân Quốc được triệu tập tại Vũ Xương vào năm 1911, về sau trải qua nhiều lần thay đổi chính quyền như Chính phủ Lâm thời Nam Kinh, Chính phủ Lâm thời Bắc Kinh, Chính phủ Bắc Dương, Chính phủ Quốc dân. Ngay sau Khởi nghĩa Vũ Xương, Phủ đô đốc Quân đội Hồ Bắc Chính phủ quân sự Trung Hoa Dân Quốc được thành lập, Lê Nguyên Hồng nhậm chức đô đốc, đồng thời căn cứ theo \"Cách mạng phương lược\" của Tôn Trung Sơn, tuyên bố phế trừ niên hiệu Tuyên Thống của triều đình Thanh, đổi quốc hiệu thành Trung Hoa Dân Quốc. Đây là chính phủ quân sự cấp tỉnh đầu tiên của Trung Hoa Dân Quốc.", "question": "Chính phủ quân sự cấp tỉnh đầu tiên của Trung Hoa Dân Quốc được thành lập khi nào?", "answer": "sau Khởi nghĩa Vũ Xương"} {"content": "Ngày 1 tháng 1 năm 1912, Chính phủ Lâm thời Trung Hoa Dân Quốc chính thức thành lập tại Nam Kinh, đây là cơ cấu chính phủ trung ương đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa Dân Quốc. Sau khi Ước pháp Lâm thời Trung Hoa Dân Quốc được công bố thi hành, Chính phủ Lâm thời Bắc Kinh kế thừa Chính phủ Lâm thời Nam Kinh, đến ngày 10 tháng 10 năm 1913 Chính phủ Bắc Kinh Trung Hoa Dân Quốc chính thức thành lập. Chính phủ Bắc Dương là chính phủ hợp pháp duy nhất đại diện cho Trung Quốc từ năm 1912 đến năm 1928, nhìn chung có thể phân thành bốn giai đoạn là thời kỳ Viên Thế Khải thống trị từ 1912-1916, thời kỳ Hoàn hệ quân phiệt thống trị từ 1916-1920, thời kỳ Trực hệ quân phiệt thống trị từ 1920-1924, và thời kỳ Phụng hệ quân phiệt thống trị từ 1924-1928. Từ sau Bắc phạt năm 1928, Chính phủ Quốc dân Nam Kinh thay thế Chính phủ Bắc Dương.", "question": "Chính phủ Bắc Dương thành lập vào ngày nào?", "answer": "10 tháng 10 năm 1913"} {"content": "Ngày 2 tháng 4 năm 1921, Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc (Quảng Châu) được thành lập, Tôn Trung Sơn nhậm chức \"đại tổng thống phi thường\", lần đầu tiên sử dụng \"Thanh Thiên Bạch Nhật Mãn Địa Hồng kỳ\" làm quốc kỳ, nhằm phản đối tính hợp pháp của Chính phủ Bắc Dương, đến năm sau do Vận động Hộ pháp lần thứ hai thất bại nên giải thể. Ngày 2 tháng 3 năm 1923, Tôn Trung Sơn về Quảng Châu lập Đại bản doanh Đại nguyên soái Lục-Hải quân, tái lập chính phủ quân sự; đến ngày 1 tháng 7 năm 1925, cải tổ thành Chính phủ Quốc dân Trung Hoa Dân Quốc, sau khi Bắc phạt thành công thay thế Chính phủ Bắc Dương làm chính phủ trung ương và cơ quan hành chính tối cao của Trung Hoa Dân Quốc. Ngày 20 tháng 5 năm 1948, Chính phủ Quốc dân cải tổ thành Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc, chức vụ Chủ tịch Chính phủ Quốc dân đổi thành \"Tổng thống\", duy trì đến nay.", "question": "Ngày nào năm 1948 Chính phủ Quốc dân cải tổ thành Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc?", "answer": "20 tháng 5"} {"content": "Ngày 2 tháng 4 năm 1921, Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc (Quảng Châu) được thành lập, Tôn Trung Sơn nhậm chức \"đại tổng thống phi thường\", lần đầu tiên sử dụng \"Thanh Thiên Bạch Nhật Mãn Địa Hồng kỳ\" làm quốc kỳ, nhằm phản đối tính hợp pháp của Chính phủ Bắc Dương, đến năm sau do Vận động Hộ pháp lần thứ hai thất bại nên giải thể. Ngày 2 tháng 3 năm 1923, Tôn Trung Sơn về Quảng Châu lập Đại bản doanh Đại nguyên soái Lục-Hải quân, tái lập chính phủ quân sự; đến ngày 1 tháng 7 năm 1925, cải tổ thành Chính phủ Quốc dân Trung Hoa Dân Quốc, sau khi Bắc phạt thành công thay thế Chính phủ Bắc Dương làm chính phủ trung ương và cơ quan hành chính tối cao của Trung Hoa Dân Quốc. Ngày 20 tháng 5 năm 1948, Chính phủ Quốc dân cải tổ thành Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc, chức vụ Chủ tịch Chính phủ Quốc dân đổi thành \"Tổng thống\", duy trì đến nay.", "question": "Tôn Trung Sơn nhậm chức gì tại Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc?", "answer": "đại tổng thống phi thường"} {"content": "\"Hiến pháp Trung Hoa Dân Quốc\" là bộ luật căn bản của quốc gia, dựa trên cơ sở lý luận Chủ nghĩa Tam Dân và Ngũ quyền phân lập của Tôn Trung Sơn. Chủ nghĩa Tam Dân chủ trương chủ nghĩa dân tộc bình đẳng cùng tồn tại giữa các dân tộc và quốc gia, chủ nghĩa dân quyền mà theo đó công dân được thi hành quyền lợi chính trị quản lý chính phủ, và chủ nghĩa dân sinh mà theo đó chính phủ vì nhân dân phục vụ và xây dựng kinh tế-xã hội phồn vinh, do đó \"Hiến pháp Trung Hoa Dân Quốc chỉ rõ chế độ là \"nước cộng hòa dân chủ của dân, do dân, vì dân\". Ngũ quyền hiến pháp xác lập chế độ tư pháp độc lập với các quyền hành chính, quyền lập pháp, quyền khảo thí và quyền giám sát. Ngoài quy định ngũ quyền hiến pháp của thể chế chính phủ trung ương và chế độ chính phủ tự trị địa phương, hiến pháp còn làm rõ quyền hạn giữa chính phủ trung ương và chính phủ địa phương, chọn chế độ bình quyền, các quốc sách cơ bản khác.", "question": "\"Hiến pháp Trung Hoa Dân Quốc\" dựa trên cơ sở lý luận nào?", "answer": "Chủ nghĩa Tam Dân và Ngũ quyền phân lập"} {"content": "Ngày 11 tháng 3 năm 1912, Tôn Trung Sơn công bố \"Ước pháp lâm thời Trung Hoa Dân Quốc\" để làm pháp luật cơ bản lâm thời của quốc gia, đây là lần đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc tư tưởng \"chủ quyền tại dân\" được đưa vào pháp quy. Năm 1913, Quốc hội khóa I của Trung Hoa Dân Quốc đề xuất dự thảo hiến pháp (còn gọi là Dự thảo hiến pháp Thiên Đàn). Năm 1914, Viên Thế Khải giải tán quốc hội, đến ngày 1 tháng 5 cùng năm ông công bố \"Ước pháp Trung Hoa Dân Quốc\" (còn gọi là Ước pháp Viên ký\"). Năm 1919, trong thời kỳ Đoàn Kỳ Thụy chấp chính, có đề xuất dự thảo hiến (Dự thảo hiến pháp năm thứ 8). Năm 1923, trong thời kỳ Tào Côn nhậm chức đại tổng thống đã công bố \"Hiến pháp Trung Hoa Dân Quốc (Hiến pháp Tào Côn). Năm 1925, Đoàn Kỳ Thụy trong thời gian tại nhiệm lần thứ hai lại đề xuất dự thảo hiến pháp (Dự thảo hiến pháp năm thứ 14) Năm 1928, sau khi Quốc Dân đảng thống nhất Trung Quốc, vào ngày 3 tháng 10 cùng năm Ủy ban Thường vụ Trung ương của đảng này thông qua \"Cương lĩnh huấn chính\", vào ngày 5 tháng 5 năm 1931 trong Đại hội đảng thông qua \"Ước pháp thời kỳ huấn chính Trung Hoa Dân Quốc\". Ngày 5 tháng 5 năm 1936, Chính phủ Quốc Dân công bố dự thảo hiến pháp, là tiền thân của Hiến pháp Trung Hoa Dân Quốc hiện nay. Ngày 25 tháng 12 năm 1946, Hiến pháp Trung Hoa Dân Quốc được thông qua, được công bố vào đầu năm 1947 và thi hành từ ngày 25 tháng 12 cùng năm. Từ đó, Trung Hoa Dân Quốc kết thúc thời kỳ huấn chính, chính thức bước vào thời kỳ hiến chính. Tuy nhiên, Quốc-Cộng nội chiến khiến rất nhiều điều khoản mất hiệu lực.", "question": "Khi nào Hiến pháp Trung Hoa Dân Quốc được thông qua?", "answer": "25 tháng 12 năm 1946"} {"content": "Sau khi Trung Hoa Dân Quốc được thành lập vào năm 1912, Chính phủ Bắc Dương lấy phương thức \"trên nguyên tắc kế thừa pháp chế triều Thanh\" trong thời kỳ quá độ. Ngày 21 tháng 2 năm 1913, Bộ Tư pháp lệnh cho các tỉnh cải tổ tòa án: tại các tỉnh thành lập tòa án cao đẳng, tại khu hành chính cấp địa khu và thương cảng lập tòa án cấp địa phương, địa phương cấp huyện tòa án sơ cấp\". Tháng 10 năm 1927, Chính phủ Quốc Dân Nam Kinh công bố \"Điều lệ tạm thời tổ chức Tòa án tối cao\", thực hiện chế độ bốn cấp và ba lần xét xử. Bốn cấp tức là tại trung ương lập tòa án tối cao, tại địa phương lập tòa án cấp cao, tòa án địa phương, các huyện không lập tòa án địa phương thì lập cơ quan tư pháp. Tháng 10 năm 1932, ban bố quy định tổ chức tòa án, theo đó cơ quan thẩm phán phổ thông trung ương và địa phương, từ bốn cấp giảm còn ba cấp: trung ương lập tòa án tối cao, cấp tỉnh có tòa cAo đẳng, cấp huyện có tòa án địa phương.", "question": "Năm 1932, tổ chức tòa án tại Trung Quốc có mấy cấp?", "answer": "ba cấp"} {"content": "Sau khi Trung Hoa Dân Quốc được thành lập vào năm 1912, Chính phủ Bắc Dương lấy phương thức \"trên nguyên tắc kế thừa pháp chế triều Thanh\" trong thời kỳ quá độ. Ngày 21 tháng 2 năm 1913, Bộ Tư pháp lệnh cho các tỉnh cải tổ tòa án: tại các tỉnh thành lập tòa án cao đẳng, tại khu hành chính cấp địa khu và thương cảng lập tòa án cấp địa phương, địa phương cấp huyện tòa án sơ cấp\". Tháng 10 năm 1927, Chính phủ Quốc Dân Nam Kinh công bố \"Điều lệ tạm thời tổ chức Tòa án tối cao\", thực hiện chế độ bốn cấp và ba lần xét xử. Bốn cấp tức là tại trung ương lập tòa án tối cao, tại địa phương lập tòa án cấp cao, tòa án địa phương, các huyện không lập tòa án địa phương thì lập cơ quan tư pháp. Tháng 10 năm 1932, ban bố quy định tổ chức tòa án, theo đó cơ quan thẩm phán phổ thông trung ương và địa phương, từ bốn cấp giảm còn ba cấp: trung ương lập tòa án tối cao, cấp tỉnh có tòa cAo đẳng, cấp huyện có tòa án địa phương.", "question": "Sau khi Trung Hoa Dân Quốc được thành lập, tòa án cấp nào được thành lập tại các tỉnh?", "answer": "tòa án cao đẳng"} {"content": "Tháng 3 năm 1912, Chính phủ Lâm thời Bắc Kinh ban bố \"Ước pháp Lâm thời Trung Hoa Dân Quốc\", trong đó quy định: \"nhân dân có tự do ngôn luận, sáng tác, lưu hành và tụ họp, lập hội\", lần đầu tiên quy định dưới hình thức pháp luật về tự do và quyền lợi lập hội lập đảng, tham gia chính trị của mọi người, tạo hoàn cảnh xã hội thuận lợi để các chính đảng nổi lên. Sau đó, nhóm Chương Bỉnh Lân lập Thống Nhất đảng, Đồng Minh hội cải tổ thành Thể chế Nội chính đảng, các chính đảng thời kỳ đầu Dân Quốc xuất hiện như nấm mọc sau mưa. Trong đó, các chính đảng có sức ảnh hưởng khá lớn là: Quốc Dân đảng, Tiến Bộ đảng, Trung Quốc Quốc Dân đảng, Trung Quốc Thanh Niên đảng và Trung Quốc Trí Công đảng.", "question": "Năm nào Chính phủ Lâm thời Bắc Kinh ban bố \"Ước pháp Lâm thời Trung Hoa Dân Quốc\"?", "answer": "Tháng 3 năm 1912"} {"content": "Tháng 3 năm 1912, Chính phủ Lâm thời Bắc Kinh ban bố \"Ước pháp Lâm thời Trung Hoa Dân Quốc\", trong đó quy định: \"nhân dân có tự do ngôn luận, sáng tác, lưu hành và tụ họp, lập hội\", lần đầu tiên quy định dưới hình thức pháp luật về tự do và quyền lợi lập hội lập đảng, tham gia chính trị của mọi người, tạo hoàn cảnh xã hội thuận lợi để các chính đảng nổi lên. Sau đó, nhóm Chương Bỉnh Lân lập Thống Nhất đảng, Đồng Minh hội cải tổ thành Thể chế Nội chính đảng, các chính đảng thời kỳ đầu Dân Quốc xuất hiện như nấm mọc sau mưa. Trong đó, các chính đảng có sức ảnh hưởng khá lớn là: Quốc Dân đảng, Tiến Bộ đảng, Trung Quốc Quốc Dân đảng, Trung Quốc Thanh Niên đảng và Trung Quốc Trí Công đảng.", "question": "Các chính đảng thời kỳ đầu Dân Quốc xuất hiện như thế nào?", "answer": "như nấm mọc sau mưa"} {"content": "Tháng 3 năm 1912, Chính phủ Lâm thời Bắc Kinh ban bố \"Ước pháp Lâm thời Trung Hoa Dân Quốc\", trong đó quy định: \"nhân dân có tự do ngôn luận, sáng tác, lưu hành và tụ họp, lập hội\", lần đầu tiên quy định dưới hình thức pháp luật về tự do và quyền lợi lập hội lập đảng, tham gia chính trị của mọi người, tạo hoàn cảnh xã hội thuận lợi để các chính đảng nổi lên. Sau đó, nhóm Chương Bỉnh Lân lập Thống Nhất đảng, Đồng Minh hội cải tổ thành Thể chế Nội chính đảng, các chính đảng thời kỳ đầu Dân Quốc xuất hiện như nấm mọc sau mưa. Trong đó, các chính đảng có sức ảnh hưởng khá lớn là: Quốc Dân đảng, Tiến Bộ đảng, Trung Quốc Quốc Dân đảng, Trung Quốc Thanh Niên đảng và Trung Quốc Trí Công đảng.", "question": "Nhóm nào lập Thống Nhất đảng?", "answer": "Chương Bỉnh Lân"} {"content": "Tháng 8 năm 1912, Tống Giáo Nhân liên hiệp Thống nhất Cộng hòa đảng, Quốc dân Cộng tiến đảng, Quốc dân công đảng và Cộng hòa Thực tiến hội thành Quốc Dân đảng, mục tiêu là lập nội các theo ước pháp lâm thời, quản lý thực quyền chính trị. Cuối năm 1912, trong tuyển cử Tham nghị viện và Chúng nghị viện của Quốc hội, Quốc Dân đảng giành được 45% số ghế của lưỡng viện:112. Tháng 3 năm 1913, Tống Giáo Nhân ám sát thiệt mạng trước khi nhậm chức thủ tướng nội các:86. Tháng 11 cùng năm, Viên Thế Khải xác định Quốc Dân đảng là tổ chức phi pháp, hạ lệnh giải tán. Ngày 10 tháng 10 năm 1919, Tôn Trung Sơn cải tổ Trung Hoa Cách mạng đảng thành Trung Quốc Quốc Dân đảng. Năm 1925, Trung Quốc Quốc Dân đảng lập Chính phủ Quốc Dân bắt đầu Bắc phạt, đến năm 1928 thì thay thế Chính phủ Bắc Dương, chính thức thống nhất Trung Quốc. Năm 1949, Trung Quốc Quốc Dân đảng thất bại trong Quốc-Cộng nội chiến, phải rút sang Đài Loan.", "question": "Quốc Dân đảng được thành lập vào tháng mấy năm nào?", "answer": "Tháng 8 năm 1912"} {"content": "Tháng 8 năm 1912, Tống Giáo Nhân liên hiệp Thống nhất Cộng hòa đảng, Quốc dân Cộng tiến đảng, Quốc dân công đảng và Cộng hòa Thực tiến hội thành Quốc Dân đảng, mục tiêu là lập nội các theo ước pháp lâm thời, quản lý thực quyền chính trị. Cuối năm 1912, trong tuyển cử Tham nghị viện và Chúng nghị viện của Quốc hội, Quốc Dân đảng giành được 45% số ghế của lưỡng viện:112. Tháng 3 năm 1913, Tống Giáo Nhân ám sát thiệt mạng trước khi nhậm chức thủ tướng nội các:86. Tháng 11 cùng năm, Viên Thế Khải xác định Quốc Dân đảng là tổ chức phi pháp, hạ lệnh giải tán. Ngày 10 tháng 10 năm 1919, Tôn Trung Sơn cải tổ Trung Hoa Cách mạng đảng thành Trung Quốc Quốc Dân đảng. Năm 1925, Trung Quốc Quốc Dân đảng lập Chính phủ Quốc Dân bắt đầu Bắc phạt, đến năm 1928 thì thay thế Chính phủ Bắc Dương, chính thức thống nhất Trung Quốc. Năm 1949, Trung Quốc Quốc Dân đảng thất bại trong Quốc-Cộng nội chiến, phải rút sang Đài Loan.", "question": "Viên Thế▀ải xác ÐỊNH tổ chức nào là tổ chức bất hợp pháp?", "answer": "Quốc Dân đảng"} {"content": "Ước pháp Lâm thời năm 1912 có quy định trong Điều 3 rằng lãnh thổ quốc gia gồm 22 tỉnh, Nội-Ngoại Mông Cổ, Tây Tạng, Thanh Hải. Ước pháp thời kỳ huấn chính năm 1931 có quy định trong điều 1 rằng lãnh thổ quốc gia gồm các tỉnh cùng với Mông Cổ và Tây Tạng. Trong Hiến pháp năm 1947 tại Điều 4 có quy định \"lãnh thổ Trung Hoa Dân Quốc căn cứ theo cương vực cố hữu của mình\", song không định nghĩa rõ phạm vi. Có thuyết nhận định, Trung Hoa Dân Quốc thời kỳ Đại lục có tổng diện tích là 11.418.194 km², là nước lớn thứ hai trên lục địa thế giới, cương vực xa đến đỉnh Sayan tại Tannu Uriankhai ở phía bắc; phía đông đến nơi hợp lưu của Hắc Long Giang và Ô Tô Lý Giang; phía nam đến vùng biển bãi ngầm Tăng Mẫu và Lập Địa thuộc Nam Sa; phía tây đến sông Panj thuộc Cao nguyên Pamir.", "question": "Hiến pháp năm 1947 quy định phạm vi lãnh thổ Trung Hoa Dân Quốc như thế nào?", "answer": "căn cứ theo cương vực cố hữu"} {"content": "Ước pháp Lâm thời năm 1912 có quy định trong Điều 3 rằng lãnh thổ quốc gia gồm 22 tỉnh, Nội-Ngoại Mông Cổ, Tây Tạng, Thanh Hải. Ước pháp thời kỳ huấn chính năm 1931 có quy định trong điều 1 rằng lãnh thổ quốc gia gồm các tỉnh cùng với Mông Cổ và Tây Tạng. Trong Hiến pháp năm 1947 tại Điều 4 có quy định \"lãnh thổ Trung Hoa Dân Quốc căn cứ theo cương vực cố hữu của mình\", song không định nghĩa rõ phạm vi. Có thuyết nhận định, Trung Hoa Dân Quốc thời kỳ Đại lục có tổng diện tích là 11.418.194 km², là nước lớn thứ hai trên lục địa thế giới, cương vực xa đến đỉnh Sayan tại Tannu Uriankhai ở phía bắc; phía đông đến nơi hợp lưu của Hắc Long Giang và Ô Tô Lý Giang; phía nam đến vùng biển bãi ngầm Tăng Mẫu và Lập Địa thuộc Nam Sa; phía tây đến sông Panj thuộc Cao nguyên Pamir.", "question": "Tổng diện tích Trung Hoa Dân Quốc thời kỳ Đại lục là bao nhiêu?", "answer": "11.418.194 km²"} {"content": "Ước pháp Lâm thời năm 1912 có quy định trong Điều 3 rằng lãnh thổ quốc gia gồm 22 tỉnh, Nội-Ngoại Mông Cổ, Tây Tạng, Thanh Hải. Ước pháp thời kỳ huấn chính năm 1931 có quy định trong điều 1 rằng lãnh thổ quốc gia gồm các tỉnh cùng với Mông Cổ và Tây Tạng. Trong Hiến pháp năm 1947 tại Điều 4 có quy định \"lãnh thổ Trung Hoa Dân Quốc căn cứ theo cương vực cố hữu của mình\", song không định nghĩa rõ phạm vi. Có thuyết nhận định, Trung Hoa Dân Quốc thời kỳ Đại lục có tổng diện tích là 11.418.194 km², là nước lớn thứ hai trên lục địa thế giới, cương vực xa đến đỉnh Sayan tại Tannu Uriankhai ở phía bắc; phía đông đến nơi hợp lưu của Hắc Long Giang và Ô Tô Lý Giang; phía nam đến vùng biển bãi ngầm Tăng Mẫu và Lập Địa thuộc Nam Sa; phía tây đến sông Panj thuộc Cao nguyên Pamir.", "question": "Nước lớn thứ hai trên lục địa thế giới thời kỳ Đại lục của Trung Hoa Dân Quốc là gì?", "answer": "nước lớn thứ hai trên lục địa thế giới"} {"content": "Năm đầu tiên lập quốc, toàn quốc được phân thành 22 tỉnh cộng với Ngoại Mông Cổ, Nội Mông Cổ, địa phương Thanh Hải, địa phương Tây Tạng. địa khu Altai, Tarbagatai. Ngày 8 tháng 1 năm 1913, Chính phủ Bắc Kinh công bố lệnh xác lập chế độ hành chính gồm ba cấp là tỉnh, đạo, huyện, đơn vị hành chính cấp tỉnh gồm tỉnh, khu hành chính đặc biệt, địa phương và trực hạt thị. Năm 1914, Chính phủ Bắc Dương lập mới bốn khu vực hành chính đặc biệt, bốn địa phương, hai thương cảng cấp tỉnh và ba địa khu Tarbaghatai, Altay, Ili, tổng cộng toàn quốc có 35 đơn vị cấp tỉnh. Tháng 5 năm 1924, thu hồi vùng đất phụ thuộc đường sắt Trung Đông từ Nga, lập khu đặc biệt Đông Tỉnh. Năm 1926, ba địa khu Tarbaghatai, Altay, Ili được nhập vào tỉnh Tân Cương.", "question": "Năm 1914, toàn quốc có bao nhiêu đơn vị cấp tỉnh?", "answer": "35"} {"content": "Năm đầu tiên lập quốc, toàn quốc được phân thành 22 tỉnh cộng với Ngoại Mông Cổ, Nội Mông Cổ, địa phương Thanh Hải, địa phương Tây Tạng. địa khu Altai, Tarbagatai. Ngày 8 tháng 1 năm 1913, Chính phủ Bắc Kinh công bố lệnh xác lập chế độ hành chính gồm ba cấp là tỉnh, đạo, huyện, đơn vị hành chính cấp tỉnh gồm tỉnh, khu hành chính đặc biệt, địa phương và trực hạt thị. Năm 1914, Chính phủ Bắc Dương lập mới bốn khu vực hành chính đặc biệt, bốn địa phương, hai thương cảng cấp tỉnh và ba địa khu Tarbaghatai, Altay, Ili, tổng cộng toàn quốc có 35 đơn vị cấp tỉnh. Tháng 5 năm 1924, thu hồi vùng đất phụ thuộc đường sắt Trung Đông từ Nga, lập khu đặc biệt Đông Tỉnh. Năm 1926, ba địa khu Tarbaghatai, Altay, Ili được nhập vào tỉnh Tân Cương.", "question": "Sau khi thu hồi vùng đất phụ thuộc đường sắt Trung Đông từ Nga, chính phủ Trung Quốc lập gì?", "answer": "khu đặc biệt Đông Tỉnh"} {"content": "Thời kỳ đầu kiến quốc, Trung Hoa Dân Quốc đổi \"phủ\" trước đó thành huyện, đương thời từng có một số huyện xúc tiến chế độ đô thị, song đều bị Chính phủ Bắc Dương ngăn chặn. Tháng 2 năm 1921, Chính phủ quân sự Trung Hoa Dân Quốc đổi Quảng Châu thành \"thị\" (thành phố), mở đầu trào lưu các địa phương toàn quốc thi hành chế độ đô thị. Ngày 3 tháng 7 cùng năm, Chính phủ Bắc Dương ban bố \"chế độ tự trị đô thị\", phân đô thị thành hai loại là thành phố đặc biệt và thành phố phổ thông, toàn quốc tổng cộng có sáu thành phố đặc biệt là Kinh Đô, Tân Cô (nay là Nam Kinh), Tùng Hỗ (nay là Thượng Hải), Thanh Đảo, Cáp Nhĩ Tân, Hán Khẩu (nay là Vũ Hán). Năm 1930, Chính phủ Quốc Dân ra \"pháp lệnh tổ chức thành phố\", phân ra thành \"tỉnh hạt thị\" và \"viện hạt thị\". \"Tỉnh hạt thị\" đồng cấp với các huyện, \"viện hạt thị\" đồng cấp với các tỉnh, yêu cầu nhân khẩu cần vượt quá một triệu, song cũng có ngoại lệ. Sau khi công bố Hiến pháp Trung Hoa Dân Quốc, \"viện hạt thị\" đổi sang gọi là \"trực hạt thị\". Năm 1949, toàn quốc tổng cộng có 12 trực hạt thị:", "question": "Trào lưu các địa phương toàn quốc thi hành chế độ đô thị bắt đầu từ khi nào?", "answer": "Tháng 2 năm 1921"} {"content": "Thời kỳ đầu kiến quốc, Trung Hoa Dân Quốc đổi \"phủ\" trước đó thành huyện, đương thời từng có một số huyện xúc tiến chế độ đô thị, song đều bị Chính phủ Bắc Dương ngăn chặn. Tháng 2 năm 1921, Chính phủ quân sự Trung Hoa Dân Quốc đổi Quảng Châu thành \"thị\" (thành phố), mở đầu trào lưu các địa phương toàn quốc thi hành chế độ đô thị. Ngày 3 tháng 7 cùng năm, Chính phủ Bắc Dương ban bố \"chế độ tự trị đô thị\", phân đô thị thành hai loại là thành phố đặc biệt và thành phố phổ thông, toàn quốc tổng cộng có sáu thành phố đặc biệt là Kinh Đô, Tân Cô (nay là Nam Kinh), Tùng Hỗ (nay là Thượng Hải), Thanh Đảo, Cáp Nhĩ Tân, Hán Khẩu (nay là Vũ Hán). Năm 1930, Chính phủ Quốc Dân ra \"pháp lệnh tổ chức thành phố\", phân ra thành \"tỉnh hạt thị\" và \"viện hạt thị\". \"Tỉnh hạt thị\" đồng cấp với các huyện, \"viện hạt thị\" đồng cấp với các tỉnh, yêu cầu nhân khẩu cần vượt quá một triệu, song cũng có ngoại lệ. Sau khi công bố Hiến pháp Trung Hoa Dân Quốc, \"viện hạt thị\" đổi sang gọi là \"trực hạt thị\". Năm 1949, toàn quốc tổng cộng có 12 trực hạt thị:", "question": "Năm 1930, Chính phủ Quốc Dân phân loại thành phố nào đồng cấp với các huyện?", "answer": "Tỉnh hạt thị"} {"content": "Sau Cách mạng Tân Hợi lật đổ triều đại Thanh, Trung Quốc rơi vào tình trạng cát cứ địa phương và hỗn chiến quân phiệt. Năm 1913, nhằm đổi lấy viện trợ và thừa nhận của Nga cho Chính phủ Bắc Dương, Viên Thế Khải ký kết \"Hiệp ước Trung-Nga-Mông\". Từ đó, thế lực người Nga xâm nhập Ngoại Mông Cổ. Cùng năm, Chính phủ Bắc Dương nhằm giải quyết vấn đề quốc khố trống rỗng nên đã vay từ tổ chức ngân hàng của năm quốc gia Anh, Pháp, Đức, Nga, Nhật tổng cộng 25 triệu bảng, đồng thời đồng ý lấy thuế muối, thuế hải quan để thế chấp, giao công việc quản lý muối cho người ngoài quản lý, bị nhìn nhận là làm mất chủ quyền, quốc gia chịu nhục. Ngày 29 tháng 5 năm 1914, Nhật Bản gây áp lực khiến Viên Thế Khải ký kết \"Biện pháp thi hành giảm thuế vận chuyển hàng hóa Trung-Nhật giữa Nam Mãn Châu và Triều Tiên\", thương nghiệp khu vực Đông Bắc do đó bị người Nhật lũng đoạn. Sau Cách mạng Thứ hai, Viên Thế Khải sợ Nhật Bản viện trợ cho Tôn Trung Sơn, do đó đặc phái hai nhân vật là Tôn Bảo Kỳ, Lý Thịnh Đạc sang Nhật Bản điều đình, Nhật Bản nhân cơ hội này đề xuất quyền xây dựng năm tuyến đường sắt tại Đông Bắc làm yêu sách. Tháng 7 năm 1914, Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng phát, tháng 9 cùng năm Nhật Bản tuyên chiến với Đức. Lúc đầu, Viên Thế Khải tuyên bố Trung Quốc trung lập, đồng thời cấm chỉ Đức và Nhật giao chiến trên lãnh thổ Trung Quốc, song do bị Nhật Bản uy hiếp nên sau đó phải thừa nhận miền đông tỉnh Sơn Đông là khu vực giao chiến. Sau khi quân đội Nhật Bản đổ bộ tại Sơn Đông, họ không tập trung binh lực tiến công quân Đức mà hướng về phía tây chiếm lĩnh toàn tuyến đường sắt Sơn Đông từ Thanh Đảo đến Tế Nam. Đương thời, Trung Quốc bị cô lập và không có viện trợ, Anh và Nga đều ngầm chấp thuận Nhật Bản xâm nhập Trung Quốc, Hoa Kỳ dù đồng tình với Trung Quốc song không muốn đối lập với Nhật Bản:108-109. Ngày 7 tháng 1 năm 1915, Chính phủ Bắc Dương yêu cầu quân Nhật triệt thoái về nước, hoặc tạm thời lưu trú tại Thanh Đảo. Nhật Bản thấy các quốc gia Âu Mỹ không rảnh để chú ý đến Viễn Đông, lại thấy được dã tâm xưng đế của Viên Thế Khải, ngày 8 tháng 1 công sứ Nhật Bản tại Trung Quốc đề xuất Yêu cầu 21 điều với Viên Thế Khải, quân Nhật chiếm lĩnh Thanh Đảo cho đến năm 1922. Ngày 14 tháng 3 năm 1917, Trung Quốc và Đức đoạn tuyệt quan hệ, ngày 14 tháng 8 cùng năm Chính phủ Bắc Kinh ban bố \"Bố cáo Đại tổng thống\" của Phùng Quốc Chương, chính thức tuyên chiến với Đức, Áo. Ngày 15 tháng 9 năm 1919, Trung Quốc tuyên bố kết thúc chiến tranh với Đức, song Trung Quốc với tư cách nước chiến thắng lại không bảo vệ lợi ích quốc gia tại Hội nghị hòa bình Paris, Trung Quốc yêu cầu thu hồi chủ quyền bán đảo Sơn Đông bị Đức cưỡng chiếm, song Anh, Pháp, Ý lại chuyển lợi ích của Đức cho Nhật Bản, dẫn tới Phong trào Ngũ Tứ. Đại biểu Trung Quốc chỉ có thể cự tuyệt ký kết hòa ước để kháng nghị.", "question": "Chính phủ Bắc Dương đã vay tiền từ ngân hàng của năm quốc gia nào?", "answer": "Anh, Pháp, Đức, Nga, Nhật"} {"content": "Sau Cách mạng Tân Hợi lật đổ triều đại Thanh, Trung Quốc rơi vào tình trạng cát cứ địa phương và hỗn chiến quân phiệt. Năm 1913, nhằm đổi lấy viện trợ và thừa nhận của Nga cho Chính phủ Bắc Dương, Viên Thế Khải ký kết \"Hiệp ước Trung-Nga-Mông\". Từ đó, thế lực người Nga xâm nhập Ngoại Mông Cổ. Cùng năm, Chính phủ Bắc Dương nhằm giải quyết vấn đề quốc khố trống rỗng nên đã vay từ tổ chức ngân hàng của năm quốc gia Anh, Pháp, Đức, Nga, Nhật tổng cộng 25 triệu bảng, đồng thời đồng ý lấy thuế muối, thuế hải quan để thế chấp, giao công việc quản lý muối cho người ngoài quản lý, bị nhìn nhận là làm mất chủ quyền, quốc gia chịu nhục. Ngày 29 tháng 5 năm 1914, Nhật Bản gây áp lực khiến Viên Thế Khải ký kết \"Biện pháp thi hành giảm thuế vận chuyển hàng hóa Trung-Nhật giữa Nam Mãn Châu và Triều Tiên\", thương nghiệp khu vực Đông Bắc do đó bị người Nhật lũng đoạn. Sau Cách mạng Thứ hai, Viên Thế Khải sợ Nhật Bản viện trợ cho Tôn Trung Sơn, do đó đặc phái hai nhân vật là Tôn Bảo Kỳ, Lý Thịnh Đạc sang Nhật Bản điều đình, Nhật Bản nhân cơ hội này đề xuất quyền xây dựng năm tuyến đường sắt tại Đông Bắc làm yêu sách. Tháng 7 năm 1914, Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng phát, tháng 9 cùng năm Nhật Bản tuyên chiến với Đức. Lúc đầu, Viên Thế Khải tuyên bố Trung Quốc trung lập, đồng thời cấm chỉ Đức và Nhật giao chiến trên lãnh thổ Trung Quốc, song do bị Nhật Bản uy hiếp nên sau đó phải thừa nhận miền đông tỉnh Sơn Đông là khu vực giao chiến. Sau khi quân đội Nhật Bản đổ bộ tại Sơn Đông, họ không tập trung binh lực tiến công quân Đức mà hướng về phía tây chiếm lĩnh toàn tuyến đường sắt Sơn Đông từ Thanh Đảo đến Tế Nam. Đương thời, Trung Quốc bị cô lập và không có viện trợ, Anh và Nga đều ngầm chấp thuận Nhật Bản xâm nhập Trung Quốc, Hoa Kỳ dù đồng tình với Trung Quốc song không muốn đối lập với Nhật Bản:108-109. Ngày 7 tháng 1 năm 1915, Chính phủ Bắc Dương yêu cầu quân Nhật triệt thoái về nước, hoặc tạm thời lưu trú tại Thanh Đảo. Nhật Bản thấy các quốc gia Âu Mỹ không rảnh để chú ý đến Viễn Đông, lại thấy được dã tâm xưng đế của Viên Thế Khải, ngày 8 tháng 1 công sứ Nhật Bản tại Trung Quốc đề xuất Yêu cầu 21 điều với Viên Thế Khải, quân Nhật chiếm lĩnh Thanh Đảo cho đến năm 1922. Ngày 14 tháng 3 năm 1917, Trung Quốc và Đức đoạn tuyệt quan hệ, ngày 14 tháng 8 cùng năm Chính phủ Bắc Kinh ban bố \"Bố cáo Đại tổng thống\" của Phùng Quốc Chương, chính thức tuyên chiến với Đức, Áo. Ngày 15 tháng 9 năm 1919, Trung Quốc tuyên bố kết thúc chiến tranh với Đức, song Trung Quốc với tư cách nước chiến thắng lại không bảo vệ lợi ích quốc gia tại Hội nghị hòa bình Paris, Trung Quốc yêu cầu thu hồi chủ quyền bán đảo Sơn Đông bị Đức cưỡng chiếm, song Anh, Pháp, Ý lại chuyển lợi ích của Đức cho Nhật Bản, dẫn tới Phong trào Ngũ Tứ. Đại biểu Trung Quốc chỉ có thể cự tuyệt ký kết hòa ước để kháng nghị.", "question": "Nhật Bản đưa ra Yêu cầu 21 điều vào ngày nào?", "answer": "8 tháng 1"} {"content": "Sau Cách mạng Tân Hợi lật đổ triều đại Thanh, Trung Quốc rơi vào tình trạng cát cứ địa phương và hỗn chiến quân phiệt. Năm 1913, nhằm đổi lấy viện trợ và thừa nhận của Nga cho Chính phủ Bắc Dương, Viên Thế Khải ký kết \"Hiệp ước Trung-Nga-Mông\". Từ đó, thế lực người Nga xâm nhập Ngoại Mông Cổ. Cùng năm, Chính phủ Bắc Dương nhằm giải quyết vấn đề quốc khố trống rỗng nên đã vay từ tổ chức ngân hàng của năm quốc gia Anh, Pháp, Đức, Nga, Nhật tổng cộng 25 triệu bảng, đồng thời đồng ý lấy thuế muối, thuế hải quan để thế chấp, giao công việc quản lý muối cho người ngoài quản lý, bị nhìn nhận là làm mất chủ quyền, quốc gia chịu nhục. Ngày 29 tháng 5 năm 1914, Nhật Bản gây áp lực khiến Viên Thế Khải ký kết \"Biện pháp thi hành giảm thuế vận chuyển hàng hóa Trung-Nhật giữa Nam Mãn Châu và Triều Tiên\", thương nghiệp khu vực Đông Bắc do đó bị người Nhật lũng đoạn. Sau Cách mạng Thứ hai, Viên Thế Khải sợ Nhật Bản viện trợ cho Tôn Trung Sơn, do đó đặc phái hai nhân vật là Tôn Bảo Kỳ, Lý Thịnh Đạc sang Nhật Bản điều đình, Nhật Bản nhân cơ hội này đề xuất quyền xây dựng năm tuyến đường sắt tại Đông Bắc làm yêu sách. Tháng 7 năm 1914, Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng phát, tháng 9 cùng năm Nhật Bản tuyên chiến với Đức. Lúc đầu, Viên Thế Khải tuyên bố Trung Quốc trung lập, đồng thời cấm chỉ Đức và Nhật giao chiến trên lãnh thổ Trung Quốc, song do bị Nhật Bản uy hiếp nên sau đó phải thừa nhận miền đông tỉnh Sơn Đông là khu vực giao chiến. Sau khi quân đội Nhật Bản đổ bộ tại Sơn Đông, họ không tập trung binh lực tiến công quân Đức mà hướng về phía tây chiếm lĩnh toàn tuyến đường sắt Sơn Đông từ Thanh Đảo đến Tế Nam. Đương thời, Trung Quốc bị cô lập và không có viện trợ, Anh và Nga đều ngầm chấp thuận Nhật Bản xâm nhập Trung Quốc, Hoa Kỳ dù đồng tình với Trung Quốc song không muốn đối lập với Nhật Bản:108-109. Ngày 7 tháng 1 năm 1915, Chính phủ Bắc Dương yêu cầu quân Nhật triệt thoái về nước, hoặc tạm thời lưu trú tại Thanh Đảo. Nhật Bản thấy các quốc gia Âu Mỹ không rảnh để chú ý đến Viễn Đông, lại thấy được dã tâm xưng đế của Viên Thế Khải, ngày 8 tháng 1 công sứ Nhật Bản tại Trung Quốc đề xuất Yêu cầu 21 điều với Viên Thế Khải, quân Nhật chiếm lĩnh Thanh Đảo cho đến năm 1922. Ngày 14 tháng 3 năm 1917, Trung Quốc và Đức đoạn tuyệt quan hệ, ngày 14 tháng 8 cùng năm Chính phủ Bắc Kinh ban bố \"Bố cáo Đại tổng thống\" của Phùng Quốc Chương, chính thức tuyên chiến với Đức, Áo. Ngày 15 tháng 9 năm 1919, Trung Quốc tuyên bố kết thúc chiến tranh với Đức, song Trung Quốc với tư cách nước chiến thắng lại không bảo vệ lợi ích quốc gia tại Hội nghị hòa bình Paris, Trung Quốc yêu cầu thu hồi chủ quyền bán đảo Sơn Đông bị Đức cưỡng chiếm, song Anh, Pháp, Ý lại chuyển lợi ích của Đức cho Nhật Bản, dẫn tới Phong trào Ngũ Tứ. Đại biểu Trung Quốc chỉ có thể cự tuyệt ký kết hòa ước để kháng nghị.", "question": "Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng phát vào tháng mấy năm nào?", "answer": "Tháng 7 năm 1914"} {"content": "Tháng 5 năm 1928, Nhật Bản cố ý gây ra Thảm án Tế Nam, sau đó phía Nhật phủ nhận tàn sát quân dân Trung Quốc, ngược lại còn yêu cầu Chính phủ Quốc Dân (Nam Kinh) tạ lỗi, bồi thường, trừng trị hung thủ. Ngày 10 tháng 5, Chính phủ Nam Kinh phái Ngũ Triều Xu lập tức sang Hoa Kỳ cầu viện. Ngày 11 tháng 5, quân Nhật công chiếm Tế Nam . Ngày 15 tháng 5, Hoa Kỳ công khai biểu thị không bằng lòng với Nhật Bản. Đến tháng 3 năm sau, sau khi Chính phủ Quốc Dân (Nam Kinh) và Chính phủ Nhật Bản ký kết hiệp định, quân Nhật rút khỏi Tế Nam. Tháng 6 năm 1928, Bộ trưởng Ngoại giao Chính phủ Nam Kinh là Vương Chính Đình phát động \"cách mạng ngoại giao\" với trung tâm là sửa đổi các điều ước bất bình đẳng, bao gồm khôi phục quyền tự chủ thuế quan, hủy bỏ đặc quyền miễn trừ của công dân ngoại quốc, thu hồi tô giới, thu hồi tô tá địa, cùng với thu hồi quyền lợi đường sắt, quyền đường thủy nội địa, quyền mậu dịch duyên hải. Tháng 7 năm 1929, người mới tiếp quản cai trị Đông Bắc là Trương Học Lương tích cực hưởng ứng, quyết tâm thu hồi đường sắt Trung Đông do Liên Xô khống chế, bắt đầu trục xuất viên chức Liên Xô tại đường sắt Trung Đông, niêm phong cơ cấu thương nghiệp của Liên Xô tại Cáp Nhĩ Tân, khiến Chính phủ Liên Xô tuyên bố đoạn tuyệt quan hệ ngoại giao với Chính phủ Quốc Dân (Nam Kinh). Ngày 14 tháng 8 năm 1929, Liên Xô bắt đầu tấn công phía Trung Quốc ven tuyến đường sắt Trung Đông, quân đội Trung Quốc chịu tổn thất to lớn. Ngày 26 tháng 11 năm 1929, Trương Học Lương đành yêu cầu đình chiến, đồng thời vào ngày 26 tháng 11 năm 1929 ký kết \"Nghị định thư Hội nghị Khabarovsk Xô-Trung, khôi phục hoàn toàn quyền lợi của Liên Xô trên đường sắt Trung Đông như trước ngày 10 tháng 7 năm 1929.", "question": "Thảm án Tế Nam xảy ra vào ngày nào?", "answer": "11 tháng 5"} {"content": "Tháng 5 năm 1928, Nhật Bản cố ý gây ra Thảm án Tế Nam, sau đó phía Nhật phủ nhận tàn sát quân dân Trung Quốc, ngược lại còn yêu cầu Chính phủ Quốc Dân (Nam Kinh) tạ lỗi, bồi thường, trừng trị hung thủ. Ngày 10 tháng 5, Chính phủ Nam Kinh phái Ngũ Triều Xu lập tức sang Hoa Kỳ cầu viện. Ngày 11 tháng 5, quân Nhật công chiếm Tế Nam . Ngày 15 tháng 5, Hoa Kỳ công khai biểu thị không bằng lòng với Nhật Bản. Đến tháng 3 năm sau, sau khi Chính phủ Quốc Dân (Nam Kinh) và Chính phủ Nhật Bản ký kết hiệp định, quân Nhật rút khỏi Tế Nam. Tháng 6 năm 1928, Bộ trưởng Ngoại giao Chính phủ Nam Kinh là Vương Chính Đình phát động \"cách mạng ngoại giao\" với trung tâm là sửa đổi các điều ước bất bình đẳng, bao gồm khôi phục quyền tự chủ thuế quan, hủy bỏ đặc quyền miễn trừ của công dân ngoại quốc, thu hồi tô giới, thu hồi tô tá địa, cùng với thu hồi quyền lợi đường sắt, quyền đường thủy nội địa, quyền mậu dịch duyên hải. Tháng 7 năm 1929, người mới tiếp quản cai trị Đông Bắc là Trương Học Lương tích cực hưởng ứng, quyết tâm thu hồi đường sắt Trung Đông do Liên Xô khống chế, bắt đầu trục xuất viên chức Liên Xô tại đường sắt Trung Đông, niêm phong cơ cấu thương nghiệp của Liên Xô tại Cáp Nhĩ Tân, khiến Chính phủ Liên Xô tuyên bố đoạn tuyệt quan hệ ngoại giao với Chính phủ Quốc Dân (Nam Kinh). Ngày 14 tháng 8 năm 1929, Liên Xô bắt đầu tấn công phía Trung Quốc ven tuyến đường sắt Trung Đông, quân đội Trung Quốc chịu tổn thất to lớn. Ngày 26 tháng 11 năm 1929, Trương Học Lương đành yêu cầu đình chiến, đồng thời vào ngày 26 tháng 11 năm 1929 ký kết \"Nghị định thư Hội nghị Khabarovsk Xô-Trung, khôi phục hoàn toàn quyền lợi của Liên Xô trên đường sắt Trung Đông như trước ngày 10 tháng 7 năm 1929.", "question": "Bộ trưởng Ngoại giao Chính phủ Nam Kinh là ai?", "answer": "Vương Chính Đình"} {"content": "Tháng 5 năm 1928, Nhật Bản cố ý gây ra Thảm án Tế Nam, sau đó phía Nhật phủ nhận tàn sát quân dân Trung Quốc, ngược lại còn yêu cầu Chính phủ Quốc Dân (Nam Kinh) tạ lỗi, bồi thường, trừng trị hung thủ. Ngày 10 tháng 5, Chính phủ Nam Kinh phái Ngũ Triều Xu lập tức sang Hoa Kỳ cầu viện. Ngày 11 tháng 5, quân Nhật công chiếm Tế Nam . Ngày 15 tháng 5, Hoa Kỳ công khai biểu thị không bằng lòng với Nhật Bản. Đến tháng 3 năm sau, sau khi Chính phủ Quốc Dân (Nam Kinh) và Chính phủ Nhật Bản ký kết hiệp định, quân Nhật rút khỏi Tế Nam. Tháng 6 năm 1928, Bộ trưởng Ngoại giao Chính phủ Nam Kinh là Vương Chính Đình phát động \"cách mạng ngoại giao\" với trung tâm là sửa đổi các điều ước bất bình đẳng, bao gồm khôi phục quyền tự chủ thuế quan, hủy bỏ đặc quyền miễn trừ của công dân ngoại quốc, thu hồi tô giới, thu hồi tô tá địa, cùng với thu hồi quyền lợi đường sắt, quyền đường thủy nội địa, quyền mậu dịch duyên hải. Tháng 7 năm 1929, người mới tiếp quản cai trị Đông Bắc là Trương Học Lương tích cực hưởng ứng, quyết tâm thu hồi đường sắt Trung Đông do Liên Xô khống chế, bắt đầu trục xuất viên chức Liên Xô tại đường sắt Trung Đông, niêm phong cơ cấu thương nghiệp của Liên Xô tại Cáp Nhĩ Tân, khiến Chính phủ Liên Xô tuyên bố đoạn tuyệt quan hệ ngoại giao với Chính phủ Quốc Dân (Nam Kinh). Ngày 14 tháng 8 năm 1929, Liên Xô bắt đầu tấn công phía Trung Quốc ven tuyến đường sắt Trung Đông, quân đội Trung Quốc chịu tổn thất to lớn. Ngày 26 tháng 11 năm 1929, Trương Học Lương đành yêu cầu đình chiến, đồng thời vào ngày 26 tháng 11 năm 1929 ký kết \"Nghị định thư Hội nghị Khabarovsk Xô-Trung, khôi phục hoàn toàn quyền lợi của Liên Xô trên đường sắt Trung Đông như trước ngày 10 tháng 7 năm 1929.", "question": "Khi nào quân đội Liên Xô bắt đầu tấn công Trung Quốc ven tuyến đường sắt Trung Đông?", "answer": "14 tháng 8 năm 1929"} {"content": "Kể từ sự kiện ngày 18 tháng 9 năm 1931, Nhật Bản xâm nhập Đông Bắc Trung Quốc, Chính phủ Quốc Dân một mặt đề xuất \"kháng nghị nghiêm trọng\" với Nhật Bản, một mặt tố cáo đến Hội Quốc Liên, thỉnh cầu tổ chức này chủ trì công lý. Ngày 23 tháng 9, Chính phủ Quốc Dân gửi công hàm về sự việc cho chính phủ Hoa Kỳ, hy vọng phía Mỹ quan tâm sâu sắc\". Tháng 3 năm 1932, Mãn Châu Quốc thành lập. Tháng 7 năm 1937, Sự kiện Lư Câu Kiều bùng phát, Nhật Bản xâm lược toàn diện Trung Quốc. Ngày 7 tháng 12 năm 1941, Nhật Bản tấn công Trân Châu Cảng, đến ngày 8 Hoa Kỳ tuyên chiến với Nhật Bản, Chiến tranh Thái Bình Dương bùng phát. Ngày 9 cùng tháng, Chính phủ Quốc Dân tuyên chiến với Đức, Ý, Nhật, gia nhập Đồng Minh. Năm 1943, ba quốc gia Trung-Mỹ-Anh liên hiệp ban bố \"Tuyên bố Cairo\", yêu cầu \"các lãnh thổ của Trung Quốc bị Nhật Bản cướp đoạt, như bốn tỉnh Đông Bắc, Đài Loan, Bành hồ, sẽ được trả lại cho Trung Quốc\". Sau khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, Trung Hoa Dân Quốc trở thành quốc gia chiến thắng, thu hồi Đông Bắc và Đài Loan, Bành Hồ, tham gia sáng lập Liên Hiệp Quốc, đồng thời do cống hiến trong chiến tranh chống Nhật nên được làm một trong năm ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an. Ngày 14 tháng 8 năm 1945, Trung Hoa Dân Quốc và Liên Xô ký kết \"Điều ước đồng minh hữu hảo Trung-Xô\", đồng ý sau khi Liên Xô xuất binh đánh bại Nhật Bản, với điều kiện Liên Xô tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Trung Quốc tại Đông Bắc, không can thiệp nội bộ tại Tân Cương, Trung Hoa Dân Quốc sẽ quyết định về việc thừa nhận nước Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ dựa trên kết quả công dân đầu phiếu công bằng. Ngày 20 tháng 10 năm 1945, Ngoại Mông Cổ tiến hành trưng cầu dân ý, kết quả 97% số phiếu tán thành Ngoại Mông Cổ độc lập. Ngày 5 tháng 1 năm 1946, Trung Hoa Dân Quốc chính thức thừa nhận Ngoại Mông Cổ độc lập.", "question": "Nhật Bản tấn công Trân Châu Cảng vào ngày nào?", "answer": "7 tháng 12 năm 1941"} {"content": "Kể từ sự kiện ngày 18 tháng 9 năm 1931, Nhật Bản xâm nhập Đông Bắc Trung Quốc, Chính phủ Quốc Dân một mặt đề xuất \"kháng nghị nghiêm trọng\" với Nhật Bản, một mặt tố cáo đến Hội Quốc Liên, thỉnh cầu tổ chức này chủ trì công lý. Ngày 23 tháng 9, Chính phủ Quốc Dân gửi công hàm về sự việc cho chính phủ Hoa Kỳ, hy vọng phía Mỹ quan tâm sâu sắc\". Tháng 3 năm 1932, Mãn Châu Quốc thành lập. Tháng 7 năm 1937, Sự kiện Lư Câu Kiều bùng phát, Nhật Bản xâm lược toàn diện Trung Quốc. Ngày 7 tháng 12 năm 1941, Nhật Bản tấn công Trân Châu Cảng, đến ngày 8 Hoa Kỳ tuyên chiến với Nhật Bản, Chiến tranh Thái Bình Dương bùng phát. Ngày 9 cùng tháng, Chính phủ Quốc Dân tuyên chiến với Đức, Ý, Nhật, gia nhập Đồng Minh. Năm 1943, ba quốc gia Trung-Mỹ-Anh liên hiệp ban bố \"Tuyên bố Cairo\", yêu cầu \"các lãnh thổ của Trung Quốc bị Nhật Bản cướp đoạt, như bốn tỉnh Đông Bắc, Đài Loan, Bành hồ, sẽ được trả lại cho Trung Quốc\". Sau khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, Trung Hoa Dân Quốc trở thành quốc gia chiến thắng, thu hồi Đông Bắc và Đài Loan, Bành Hồ, tham gia sáng lập Liên Hiệp Quốc, đồng thời do cống hiến trong chiến tranh chống Nhật nên được làm một trong năm ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an. Ngày 14 tháng 8 năm 1945, Trung Hoa Dân Quốc và Liên Xô ký kết \"Điều ước đồng minh hữu hảo Trung-Xô\", đồng ý sau khi Liên Xô xuất binh đánh bại Nhật Bản, với điều kiện Liên Xô tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Trung Quốc tại Đông Bắc, không can thiệp nội bộ tại Tân Cương, Trung Hoa Dân Quốc sẽ quyết định về việc thừa nhận nước Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ dựa trên kết quả công dân đầu phiếu công bằng. Ngày 20 tháng 10 năm 1945, Ngoại Mông Cổ tiến hành trưng cầu dân ý, kết quả 97% số phiếu tán thành Ngoại Mông Cổ độc lập. Ngày 5 tháng 1 năm 1946, Trung Hoa Dân Quốc chính thức thừa nhận Ngoại Mông Cổ độc lập.", "question": "Nhật Bản xâm nhập Đông Bắc Trung Quốc vào ngày nào?", "answer": "18 tháng 9 năm 1931"} {"content": "Kể từ sự kiện ngày 18 tháng 9 năm 1931, Nhật Bản xâm nhập Đông Bắc Trung Quốc, Chính phủ Quốc Dân một mặt đề xuất \"kháng nghị nghiêm trọng\" với Nhật Bản, một mặt tố cáo đến Hội Quốc Liên, thỉnh cầu tổ chức này chủ trì công lý. Ngày 23 tháng 9, Chính phủ Quốc Dân gửi công hàm về sự việc cho chính phủ Hoa Kỳ, hy vọng phía Mỹ quan tâm sâu sắc\". Tháng 3 năm 1932, Mãn Châu Quốc thành lập. Tháng 7 năm 1937, Sự kiện Lư Câu Kiều bùng phát, Nhật Bản xâm lược toàn diện Trung Quốc. Ngày 7 tháng 12 năm 1941, Nhật Bản tấn công Trân Châu Cảng, đến ngày 8 Hoa Kỳ tuyên chiến với Nhật Bản, Chiến tranh Thái Bình Dương bùng phát. Ngày 9 cùng tháng, Chính phủ Quốc Dân tuyên chiến với Đức, Ý, Nhật, gia nhập Đồng Minh. Năm 1943, ba quốc gia Trung-Mỹ-Anh liên hiệp ban bố \"Tuyên bố Cairo\", yêu cầu \"các lãnh thổ của Trung Quốc bị Nhật Bản cướp đoạt, như bốn tỉnh Đông Bắc, Đài Loan, Bành hồ, sẽ được trả lại cho Trung Quốc\". Sau khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, Trung Hoa Dân Quốc trở thành quốc gia chiến thắng, thu hồi Đông Bắc và Đài Loan, Bành Hồ, tham gia sáng lập Liên Hiệp Quốc, đồng thời do cống hiến trong chiến tranh chống Nhật nên được làm một trong năm ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an. Ngày 14 tháng 8 năm 1945, Trung Hoa Dân Quốc và Liên Xô ký kết \"Điều ước đồng minh hữu hảo Trung-Xô\", đồng ý sau khi Liên Xô xuất binh đánh bại Nhật Bản, với điều kiện Liên Xô tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Trung Quốc tại Đông Bắc, không can thiệp nội bộ tại Tân Cương, Trung Hoa Dân Quốc sẽ quyết định về việc thừa nhận nước Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ dựa trên kết quả công dân đầu phiếu công bằng. Ngày 20 tháng 10 năm 1945, Ngoại Mông Cổ tiến hành trưng cầu dân ý, kết quả 97% số phiếu tán thành Ngoại Mông Cổ độc lập. Ngày 5 tháng 1 năm 1946, Trung Hoa Dân Quốc chính thức thừa nhận Ngoại Mông Cổ độc lập.", "question": "Trung Hoa Dân Quốc được công nhận là một trong năm ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an do lý do nào?", "answer": "cống hiến trong chiến tranh chống Nhật"} {"content": "Thời kỳ đầu Dân Quốc (1913-1927), Bắc Dương tân quân do Viên Thế Khải sáng lập là lực lượng chủ yếu của Lục quân Trung Hoa Dân Quốc, tướng lĩnh chủ yếu của lực lượng này hùng bá một phương, tại các địa phương tiến hành cát cứ quân phiệt, phân chia phạm vi thế lực. Đến năm 1924, Trung Quốc Quốc Dân đảng học tập mô hình chế độ quân sự của Đảng Cộng sản Liên Xô để lập ra Quốc dân Cách mạng quân, là lực lượng vũ trang quốc gia từ sau Bắc phạt đến khi thi hành hiến pháp, cũng là tiền thân của Quốc quân Trung Hoa Dân quốc. Đồng thời, Đảng Cộng sản Trung Quốc cũng phát triển thế lực vũ trang lãnh đạo thời kỳ đầu của họ trong Quốc Dân Cách mạng quân. Tháng 4 năm 1928, lực lượng tiến hành Khởi nghĩa Nam Xương do Chu Đức lãnh đạo và lực lượng tiến hành Khởi nghĩa Thu Thu do Mao Trạch Đông lãnh đạo hội quân tại Tỉnh Cương Sơn, hình thành Quân đoàn số 4 Quân Cách mạng công nông Trung Quốc. Quân Cách mạng công nông Trung Quốc sau đổi sang gọi là Hồng quân, Hồng quân Công Nông Trung Quốc. Sau khi Chiến tranh kháng Nhật bùng phát, Hồng quân công nông Trung Quốc được cải biên thành Bát lộ quân và Tân tứ quân, trên danh nghĩa là lực lượng thuộc Quốc dân Cách mạng quân. Sau khi đại chién kết thúc, do Quốc-Cộng hợp tác tan vỡ nên đổi sang gọi là Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc.", "question": "Lực lượng nào là tiền thân của Quốc quân Trung Hoa Dân quốc?", "answer": "Quốc dân Cách mạng quân"} {"content": "Thời kỳ đầu Dân Quốc (1913-1927), Bắc Dương tân quân do Viên Thế Khải sáng lập là lực lượng chủ yếu của Lục quân Trung Hoa Dân Quốc, tướng lĩnh chủ yếu của lực lượng này hùng bá một phương, tại các địa phương tiến hành cát cứ quân phiệt, phân chia phạm vi thế lực. Đến năm 1924, Trung Quốc Quốc Dân đảng học tập mô hình chế độ quân sự của Đảng Cộng sản Liên Xô để lập ra Quốc dân Cách mạng quân, là lực lượng vũ trang quốc gia từ sau Bắc phạt đến khi thi hành hiến pháp, cũng là tiền thân của Quốc quân Trung Hoa Dân quốc. Đồng thời, Đảng Cộng sản Trung Quốc cũng phát triển thế lực vũ trang lãnh đạo thời kỳ đầu của họ trong Quốc Dân Cách mạng quân. Tháng 4 năm 1928, lực lượng tiến hành Khởi nghĩa Nam Xương do Chu Đức lãnh đạo và lực lượng tiến hành Khởi nghĩa Thu Thu do Mao Trạch Đông lãnh đạo hội quân tại Tỉnh Cương Sơn, hình thành Quân đoàn số 4 Quân Cách mạng công nông Trung Quốc. Quân Cách mạng công nông Trung Quốc sau đổi sang gọi là Hồng quân, Hồng quân Công Nông Trung Quốc. Sau khi Chiến tranh kháng Nhật bùng phát, Hồng quân công nông Trung Quốc được cải biên thành Bát lộ quân và Tân tứ quân, trên danh nghĩa là lực lượng thuộc Quốc dân Cách mạng quân. Sau khi đại chién kết thúc, do Quốc-Cộng hợp tác tan vỡ nên đổi sang gọi là Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc.", "question": "Quân đội thời kỳ đầu Dân Quốc của Trung Hoa Dân Quốc do ai sáng lập?", "answer": "Viên Thế Khải"} {"content": "Thời kỳ đầu Dân Quốc (1913-1927), Bắc Dương tân quân do Viên Thế Khải sáng lập là lực lượng chủ yếu của Lục quân Trung Hoa Dân Quốc, tướng lĩnh chủ yếu của lực lượng này hùng bá một phương, tại các địa phương tiến hành cát cứ quân phiệt, phân chia phạm vi thế lực. Đến năm 1924, Trung Quốc Quốc Dân đảng học tập mô hình chế độ quân sự của Đảng Cộng sản Liên Xô để lập ra Quốc dân Cách mạng quân, là lực lượng vũ trang quốc gia từ sau Bắc phạt đến khi thi hành hiến pháp, cũng là tiền thân của Quốc quân Trung Hoa Dân quốc. Đồng thời, Đảng Cộng sản Trung Quốc cũng phát triển thế lực vũ trang lãnh đạo thời kỳ đầu của họ trong Quốc Dân Cách mạng quân. Tháng 4 năm 1928, lực lượng tiến hành Khởi nghĩa Nam Xương do Chu Đức lãnh đạo và lực lượng tiến hành Khởi nghĩa Thu Thu do Mao Trạch Đông lãnh đạo hội quân tại Tỉnh Cương Sơn, hình thành Quân đoàn số 4 Quân Cách mạng công nông Trung Quốc. Quân Cách mạng công nông Trung Quốc sau đổi sang gọi là Hồng quân, Hồng quân Công Nông Trung Quốc. Sau khi Chiến tranh kháng Nhật bùng phát, Hồng quân công nông Trung Quốc được cải biên thành Bát lộ quân và Tân tứ quân, trên danh nghĩa là lực lượng thuộc Quốc dân Cách mạng quân. Sau khi đại chién kết thúc, do Quốc-Cộng hợp tác tan vỡ nên đổi sang gọi là Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc.", "question": "Lực lượng quân đội chủ yếu của Lục quân Trung Hoa Dân Quốc thời kỳ đầu Dân Quốc là gì?", "answer": "Bắc Dương tân quân"} {"content": "Trước Chiến tranh kháng Nhật, Sư đoàn Đức giới là lực lượng được trang bị vũ khí ở mức độ cao nhất trong quân đội Trung Quốc, các binh sĩ được trang bị mũ tiêu chuẩn, có súng trường Tưởng Giới Thạch sản xuất trong nước hoặc súng trường Mauser do Đức chế tạo, súng máy nhẹ sản xuất trong nước phỏng theo ZB vz. 26 của Tiệp Khắc, súng liên thanh macxim 24...Sư đoàn Đức giới khi bắt đầu tác chiến với Nhật trong trận Thượng Hải còn có pháo hạng nặng sFH 18, xe tăng, xe bọc thép do Đức chế tạo, song về cơ bản bị xóa xổ sau giao tranh tại Thượng Hải và Nam Kinh.", "question": "Súng máy nhẹ nào được trang bị cho Sư đoàn Đức giới?", "answer": "ZB vz. 26"} {"content": "Trước Chiến tranh kháng Nhật, Sư đoàn Đức giới là lực lượng được trang bị vũ khí ở mức độ cao nhất trong quân đội Trung Quốc, các binh sĩ được trang bị mũ tiêu chuẩn, có súng trường Tưởng Giới Thạch sản xuất trong nước hoặc súng trường Mauser do Đức chế tạo, súng máy nhẹ sản xuất trong nước phỏng theo ZB vz. 26 của Tiệp Khắc, súng liên thanh macxim 24...Sư đoàn Đức giới khi bắt đầu tác chiến với Nhật trong trận Thượng Hải còn có pháo hạng nặng sFH 18, xe tăng, xe bọc thép do Đức chế tạo, song về cơ bản bị xóa xổ sau giao tranh tại Thượng Hải và Nam Kinh.", "question": "Súng liên thanh nào được sử dụng bởi Sư đoàn Đức giới?", "answer": "macxim 24"} {"content": "Trước Chiến tranh kháng Nhật, Sư đoàn Đức giới là lực lượng được trang bị vũ khí ở mức độ cao nhất trong quân đội Trung Quốc, các binh sĩ được trang bị mũ tiêu chuẩn, có súng trường Tưởng Giới Thạch sản xuất trong nước hoặc súng trường Mauser do Đức chế tạo, súng máy nhẹ sản xuất trong nước phỏng theo ZB vz. 26 của Tiệp Khắc, súng liên thanh macxim 24...Sư đoàn Đức giới khi bắt đầu tác chiến với Nhật trong trận Thượng Hải còn có pháo hạng nặng sFH 18, xe tăng, xe bọc thép do Đức chế tạo, song về cơ bản bị xóa xổ sau giao tranh tại Thượng Hải và Nam Kinh.", "question": "Sư đoàn Đức giới được trang bị loại vũ khí hạng nặng nào?", "answer": "pháo hạng nặng sFH 18"} {"content": "Trước Chiến tranh kháng Nhật, Sư đoàn Đức giới là lực lượng được trang bị vũ khí ở mức độ cao nhất trong quân đội Trung Quốc, các binh sĩ được trang bị mũ tiêu chuẩn, có súng trường Tưởng Giới Thạch sản xuất trong nước hoặc súng trường Mauser do Đức chế tạo, súng máy nhẹ sản xuất trong nước phỏng theo ZB vz. 26 của Tiệp Khắc, súng liên thanh macxim 24...Sư đoàn Đức giới khi bắt đầu tác chiến với Nhật trong trận Thượng Hải còn có pháo hạng nặng sFH 18, xe tăng, xe bọc thép do Đức chế tạo, song về cơ bản bị xóa xổ sau giao tranh tại Thượng Hải và Nam Kinh.", "question": "Sư đoàn Đức giới được trang bị loại vũ khí nào của Đức?", "answer": "súng trường Mauser"} {"content": "Hải quân Trung Hoa Dân Quốc thừa kế từ triều đại Thanh, giao lưu khá nhiều với Anh Quốc, tiếp đến là Nhật Bản. Năm 1928, khi thành lập Chính phủ Nam Kinh, Ủy viên trưởng Tưởng Giới Thạch bổ nhiệm Trần Thiệu Khoan là Bộ trưởng Bộ Hải quân kiêm tổng tư lệnh. Thời kỳ đầu, hạm đội ước tính có 44 tàu, trọng lượng rẽ nước hơn 30.000 tấn; tới trước khi kháng chiến bùng phát, hạm đội tăng lên đến 58 tàu, trên 58.000 tấn. Trước khi chiến tranh bùng phát vào năm 1937, hải quân biên thành bốn hạm đội, nhiệm vụ chủ yếu là yểm hộ lục quân tác chiến phòng thủ. Đến thời kỳ kháng Nhật, hải quân bị phá hủy hầu như hoàn toàn, phải đến khi tiếp nhận tàu từ Nhật Bản, Hoa Kỳ và Anh Quốc sau chiến tranh mới dần mở rộng biên chế, từ đó trở đi đối tượng giao lưu chủ yếu là Hoa Kỳ.", "question": "Đến thời kỳ kháng Nhật, hải quân Trung Hoa Dân Quốc bị gì?", "answer": "bị phá hủy hầu như hoàn toàn"} {"content": "Hải quân Trung Hoa Dân Quốc thừa kế từ triều đại Thanh, giao lưu khá nhiều với Anh Quốc, tiếp đến là Nhật Bản. Năm 1928, khi thành lập Chính phủ Nam Kinh, Ủy viên trưởng Tưởng Giới Thạch bổ nhiệm Trần Thiệu Khoan là Bộ trưởng Bộ Hải quân kiêm tổng tư lệnh. Thời kỳ đầu, hạm đội ước tính có 44 tàu, trọng lượng rẽ nước hơn 30.000 tấn; tới trước khi kháng chiến bùng phát, hạm đội tăng lên đến 58 tàu, trên 58.000 tấn. Trước khi chiến tranh bùng phát vào năm 1937, hải quân biên thành bốn hạm đội, nhiệm vụ chủ yếu là yểm hộ lục quân tác chiến phòng thủ. Đến thời kỳ kháng Nhật, hải quân bị phá hủy hầu như hoàn toàn, phải đến khi tiếp nhận tàu từ Nhật Bản, Hoa Kỳ và Anh Quốc sau chiến tranh mới dần mở rộng biên chế, từ đó trở đi đối tượng giao lưu chủ yếu là Hoa Kỳ.", "question": "Trước khi chiến tranh bùng phát, hạm đội của Hải quân Trung Hoa Dân Quốc có bao nhiêu tàu?", "answer": "58"} {"content": "Hải quân Trung Hoa Dân Quốc thừa kế từ triều đại Thanh, giao lưu khá nhiều với Anh Quốc, tiếp đến là Nhật Bản. Năm 1928, khi thành lập Chính phủ Nam Kinh, Ủy viên trưởng Tưởng Giới Thạch bổ nhiệm Trần Thiệu Khoan là Bộ trưởng Bộ Hải quân kiêm tổng tư lệnh. Thời kỳ đầu, hạm đội ước tính có 44 tàu, trọng lượng rẽ nước hơn 30.000 tấn; tới trước khi kháng chiến bùng phát, hạm đội tăng lên đến 58 tàu, trên 58.000 tấn. Trước khi chiến tranh bùng phát vào năm 1937, hải quân biên thành bốn hạm đội, nhiệm vụ chủ yếu là yểm hộ lục quân tác chiến phòng thủ. Đến thời kỳ kháng Nhật, hải quân bị phá hủy hầu như hoàn toàn, phải đến khi tiếp nhận tàu từ Nhật Bản, Hoa Kỳ và Anh Quốc sau chiến tranh mới dần mở rộng biên chế, từ đó trở đi đối tượng giao lưu chủ yếu là Hoa Kỳ.", "question": "Năm 1928, ai được bổ nhiệm là Bộ trưởng Bộ Hải quân kiêm tổng tư lệnh của Hải quân Trung Hoa Dân Quốc?", "answer": "Trần Thiệu Khoan"} {"content": "Không quân Trung Hoa Dân Quốc ban đầu là Cục Hàng không thành lập tại Đại Sa Đầu của Quảng Châu, đương thời chỉ có ba chiếc máy bay và hai chiếc máy bay huấn luyện JN-4 \"Jenny\". Năm 1927, Chính phủ Quốc dân thành lập Hàng không xứ, đến năm 1928 thì đổi thành Hàng không sảnh, chia thành 4 đội, tổng cộng có 24 chiếc máy bay. Sau Bắc phạt, quốc tế bãi bỏ cấm vận vũ khí áp đặt liên tục trong 10 năm với Trung Quốc. Từ năm 1934 trở đi, Chính phủ Nam Kinh hợp tác cùng Công ty Curtiss Wright của Hoa Kỳ lập xưởng chế tạo máy bay trung ương, và bắt đầu nhập khẩu linh kiện lắp ráp máy bay. Thời kỳ đầu, Không quân Trung Hoa Dân Quốc sử dụng Hawk-II và Hawk III đều do Hoa Kỳ sản xuất Từ năm 1937 đến năm 1941, Không quân Liên Xô cung cấp cho Chính phủ Quốc dân một lượng lớn I-15, I-16, SB-3, đồng thời Đội tình nguyện hàng không Liên Xô tham gia tác chiến kháng Nhật. Tỷ lệ chiến đấu cơ Hoa Kỳ trong không quân từng suy giảm, song sau khi Liên Xô rút viện trợ vào năm 1941, chính phủ lại bắt đầu sử dụng nhiều các loại máy bay của Hoa Kỳ. Ngoài ra, sau khi kháng chiến kết thúc, Chính phủ Quốc Dân từng tiếp nhận một tốp Mosquito do Anh thiết kế, Canada sản xuất.", "question": "Năm 1927, Chính phủ Quốc dân thành lập cơ quan nào?", "answer": "Hàng không xứ"} {"content": "Không quân Trung Hoa Dân Quốc ban đầu là Cục Hàng không thành lập tại Đại Sa Đầu của Quảng Châu, đương thời chỉ có ba chiếc máy bay và hai chiếc máy bay huấn luyện JN-4 \"Jenny\". Năm 1927, Chính phủ Quốc dân thành lập Hàng không xứ, đến năm 1928 thì đổi thành Hàng không sảnh, chia thành 4 đội, tổng cộng có 24 chiếc máy bay. Sau Bắc phạt, quốc tế bãi bỏ cấm vận vũ khí áp đặt liên tục trong 10 năm với Trung Quốc. Từ năm 1934 trở đi, Chính phủ Nam Kinh hợp tác cùng Công ty Curtiss Wright của Hoa Kỳ lập xưởng chế tạo máy bay trung ương, và bắt đầu nhập khẩu linh kiện lắp ráp máy bay. Thời kỳ đầu, Không quân Trung Hoa Dân Quốc sử dụng Hawk-II và Hawk III đều do Hoa Kỳ sản xuất Từ năm 1937 đến năm 1941, Không quân Liên Xô cung cấp cho Chính phủ Quốc dân một lượng lớn I-15, I-16, SB-3, đồng thời Đội tình nguyện hàng không Liên Xô tham gia tác chiến kháng Nhật. Tỷ lệ chiến đấu cơ Hoa Kỳ trong không quân từng suy giảm, song sau khi Liên Xô rút viện trợ vào năm 1941, chính phủ lại bắt đầu sử dụng nhiều các loại máy bay của Hoa Kỳ. Ngoài ra, sau khi kháng chiến kết thúc, Chính phủ Quốc Dân từng tiếp nhận một tốp Mosquito do Anh thiết kế, Canada sản xuất.", "question": "Ba chiếc máy bay đầu tiên của Không quân Trung Hoa Dân Quốc là loại gì?", "answer": "JN-4 \"Jenny\""} {"content": "Không quân Trung Hoa Dân Quốc ban đầu là Cục Hàng không thành lập tại Đại Sa Đầu của Quảng Châu, đương thời chỉ có ba chiếc máy bay và hai chiếc máy bay huấn luyện JN-4 \"Jenny\". Năm 1927, Chính phủ Quốc dân thành lập Hàng không xứ, đến năm 1928 thì đổi thành Hàng không sảnh, chia thành 4 đội, tổng cộng có 24 chiếc máy bay. Sau Bắc phạt, quốc tế bãi bỏ cấm vận vũ khí áp đặt liên tục trong 10 năm với Trung Quốc. Từ năm 1934 trở đi, Chính phủ Nam Kinh hợp tác cùng Công ty Curtiss Wright của Hoa Kỳ lập xưởng chế tạo máy bay trung ương, và bắt đầu nhập khẩu linh kiện lắp ráp máy bay. Thời kỳ đầu, Không quân Trung Hoa Dân Quốc sử dụng Hawk-II và Hawk III đều do Hoa Kỳ sản xuất Từ năm 1937 đến năm 1941, Không quân Liên Xô cung cấp cho Chính phủ Quốc dân một lượng lớn I-15, I-16, SB-3, đồng thời Đội tình nguyện hàng không Liên Xô tham gia tác chiến kháng Nhật. Tỷ lệ chiến đấu cơ Hoa Kỳ trong không quân từng suy giảm, song sau khi Liên Xô rút viện trợ vào năm 1941, chính phủ lại bắt đầu sử dụng nhiều các loại máy bay của Hoa Kỳ. Ngoài ra, sau khi kháng chiến kết thúc, Chính phủ Quốc Dân từng tiếp nhận một tốp Mosquito do Anh thiết kế, Canada sản xuất.", "question": "Loại máy bay nào được Không quân Trung Hoa Dân Quốc sử dụng thời kỳ đầu?", "answer": "Hawk-II và Hawk III"} {"content": "Trường sĩ quan lục quân Bảo Định là học viện quân sự được thành lập sớm nhất, quy mô lớn nhất, chương trình chính quy nhất trong lịch sử giáo dục quân sự cận đại Trung Quốc. Từ năm 1912 đến năm 1923, tổng cộng đào tạo 9 khóa, với hơn 6300 người tốt nghiệp, trong đó không ít người về sau trở thành giảng viên Trường quân sự Hoàng Phố, đồng thời có hơn 1700 người tốt nghiệp từ đây trở thành tướng quân. Trường sĩ quan lục quân Trung Hoa Dân Quốc được thành lập vào năm 1924, là kết quả của Quốc-Cộng hợp tác lần thứ nhất, được dời đến Nam Kinh sau Bắc phạt, sau khi chiến tranh kháng Nhật bùng phát lại dời đến Thành Đô, đại bộ phận học viên tốt nghiệp trong thời kỳ từ 1949 về trước đều từng tham gia Bắc phạt, chiến tranh kháng Nhật hay nội chiến với cộng sản. Ngày 17 tháng 10 năm 1933, Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập Đại học Hồng binh Công-Nông Trung Quốc tại Thụy Kim, sau Trường chinh thì hợp nhất cùng Trường Chính trị Quân sự Hồng quân Thiểm Bắc thành Trường Hồng quân Công-Nông Tây Bắc, về sau phát triển thành Đại học Hồng quân kháng Nhật Tây Bắc của nước Cộng hòa Nhân dân Xô viết Trung Hoa. Tháng 4 năm 1937, trường này đổi tên thành Đại học Quân-Chính kháng Nhật Nhân dân Trung Quốc.", "question": "Học viện quân sự được thành lập sớm nhất trong lịch sử giáo dục quân sự cận đại Trung Quốc là trường nào?", "answer": "Bảo Định"} {"content": "Trường sĩ quan lục quân Bảo Định là học viện quân sự được thành lập sớm nhất, quy mô lớn nhất, chương trình chính quy nhất trong lịch sử giáo dục quân sự cận đại Trung Quốc. Từ năm 1912 đến năm 1923, tổng cộng đào tạo 9 khóa, với hơn 6300 người tốt nghiệp, trong đó không ít người về sau trở thành giảng viên Trường quân sự Hoàng Phố, đồng thời có hơn 1700 người tốt nghiệp từ đây trở thành tướng quân. Trường sĩ quan lục quân Trung Hoa Dân Quốc được thành lập vào năm 1924, là kết quả của Quốc-Cộng hợp tác lần thứ nhất, được dời đến Nam Kinh sau Bắc phạt, sau khi chiến tranh kháng Nhật bùng phát lại dời đến Thành Đô, đại bộ phận học viên tốt nghiệp trong thời kỳ từ 1949 về trước đều từng tham gia Bắc phạt, chiến tranh kháng Nhật hay nội chiến với cộng sản. Ngày 17 tháng 10 năm 1933, Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập Đại học Hồng binh Công-Nông Trung Quốc tại Thụy Kim, sau Trường chinh thì hợp nhất cùng Trường Chính trị Quân sự Hồng quân Thiểm Bắc thành Trường Hồng quân Công-Nông Tây Bắc, về sau phát triển thành Đại học Hồng quân kháng Nhật Tây Bắc của nước Cộng hòa Nhân dân Xô viết Trung Hoa. Tháng 4 năm 1937, trường này đổi tên thành Đại học Quân-Chính kháng Nhật Nhân dân Trung Quốc.", "question": "Trường sĩ quan lục quân nào đào tạo hơn 6300 người tốt nghiệp từ năm 1912 đến năm 1923?", "answer": "Trường sĩ quan lục quân Bảo Định"} {"content": "Thời kỳ đầu lập quốc, Trung Hoa Dân Quốc kế thừa một số trường huấn luyện hải quân của triều đình Thanh, tuy nhiên do nhân tố quân phiệt cát cứ nên năng lực chiến hạm bị phân tán, đến thời kỳ Chính phủ Nam Kinh thống nhất thì hiện tượng đấu tranh nội bộ giữa các phe phái và tỉnh cực kỳ nghiêm trọng. Việc chiến tranh bùng phát ở mức độ nhất định cũng là cơ hội để Chính phủ Quốc dân chỉnh đốn, do chiến hạm bị quân Nhật tiêu diệt, để mất khu vực duyên hải nên toàn bộ lực lượng hải quân chuyển đến Tứ Xuyên, đơn vị huấn luyện hải quân chỉ còn lại Trường Hải quân Mã Vĩ Phúc Châu do Mân hệ nắm giữ.", "question": "Đơn vị huấn luyện hải quân còn lại của Trung Hoa Dân Quốc vào thời kỳ đầu lập quốc là gì?", "answer": "Trường Hải quân Mã Vĩ Phúc Châu"} {"content": "Thời kỳ đầu lập quốc, Trung Hoa Dân Quốc kế thừa một số trường huấn luyện hải quân của triều đình Thanh, tuy nhiên do nhân tố quân phiệt cát cứ nên năng lực chiến hạm bị phân tán, đến thời kỳ Chính phủ Nam Kinh thống nhất thì hiện tượng đấu tranh nội bộ giữa các phe phái và tỉnh cực kỳ nghiêm trọng. Việc chiến tranh bùng phát ở mức độ nhất định cũng là cơ hội để Chính phủ Quốc dân chỉnh đốn, do chiến hạm bị quân Nhật tiêu diệt, để mất khu vực duyên hải nên toàn bộ lực lượng hải quân chuyển đến Tứ Xuyên, đơn vị huấn luyện hải quân chỉ còn lại Trường Hải quân Mã Vĩ Phúc Châu do Mân hệ nắm giữ.", "question": "Việc chiến tranh bùng phát mang đến cơ hội gì cho Chính phủ Quốc dân?", "answer": "chỉnh đốn"} {"content": "Thời kỳ đầu lập quốc, Trung Hoa Dân Quốc kế thừa một số trường huấn luyện hải quân của triều đình Thanh, tuy nhiên do nhân tố quân phiệt cát cứ nên năng lực chiến hạm bị phân tán, đến thời kỳ Chính phủ Nam Kinh thống nhất thì hiện tượng đấu tranh nội bộ giữa các phe phái và tỉnh cực kỳ nghiêm trọng. Việc chiến tranh bùng phát ở mức độ nhất định cũng là cơ hội để Chính phủ Quốc dân chỉnh đốn, do chiến hạm bị quân Nhật tiêu diệt, để mất khu vực duyên hải nên toàn bộ lực lượng hải quân chuyển đến Tứ Xuyên, đơn vị huấn luyện hải quân chỉ còn lại Trường Hải quân Mã Vĩ Phúc Châu do Mân hệ nắm giữ.", "question": "Sau chiến tranh, lực lượng hải quân Trung Hoa Dân Quốc chuyển đến đâu?", "answer": "Tứ Xuyên"} {"content": "Sau khi thành lập Trung Hoa Dân Quốc, Tôn Trung Sơn đề xuất doanh nghiệp cứu quốc, có không ít Hoa kiều kinh doanh tại Nhật Bản mời kỹ sư Nhật Bản đến Trung Quốc mở nhà máy diêm, song các nhà máy này phải dựa vào kỹ thuật, máy móc, nguyên liệu của Nhật Bản để sản xuất. Năm 1920, Lưu Hồng Sinh lập ra xưởng diêm Hồng Sinh Tô Châu. Năm 1927, diêm Thụy Điển bán phá giá tại Trung Quốc, xưởng diêm Hồng Sinh khó khăn trong cạnh tranh, do đó liên hiệp cùng hai doanh nghiệp dân tộc khác để hợp thành Công ty Cổ phần hữu hạn diêm Đại Trung Hoa Thượng Hải. Năm 1931, Công ty diêm Đại Trung Hoa một năm sản xuất 150 nghìn hộp diêm, đương thời là doanh nghiệp diêm dân tộc có quy mô lớn nhất toàn quốc. Tháng 5 năm 1933, sản phẩm của Công ty diêm Đại Trung Hoa được trưng bày tại Triển lãm thế giới Chicago, diêm chất lượng cao và hộp diêm giàu đặc sắc văn hóa phương đông khiến cho rất nhiều khách tham quan khâm phục ngành công nghiệp diêm Trung Quốc. Sau khi Nhật Bản xâm chiếm Trung Quốc, Công ty diêm Đại Trung Hoa bị quân Nhật xác định là tài sản của địch nên bị thực thi quân quản, Công ty buộc phải ngừng sản xuất. Năm 1912, Phương Dịch Tiên lập ra Công nghiệp xã Hóa học Trung Quốc, là công xưởng hóa phẩm có quy mô lớn nhất Trung Quốc đương thời, sản xuất \"hương muỗi Tam Tinh\" nổi tiếng toàn quốc, \"kem đánh răng Tam Tinh\" là loại kem đánh răng đầu tiên của Trung Quốc, xà phòng giặt hiệu \"Tiễn Đao\", cạnh tranh với sản phẩm công nghiệp nhẹ của ngoại quốc, được tán tụng là \"quốc hóa đại vương\". Ngày 25 tháng 7 năm 1940, Phương Dịch Tiên bị đặc vụ của Nhật sát hại.", "question": "Xưởng diêm nào được thành lập bởi Lưu Hồng Sinh?", "answer": "xưởng diêm Hồng Sinh"} {"content": "Sau khi thành lập Trung Hoa Dân Quốc, Tôn Trung Sơn đề xuất doanh nghiệp cứu quốc, có không ít Hoa kiều kinh doanh tại Nhật Bản mời kỹ sư Nhật Bản đến Trung Quốc mở nhà máy diêm, song các nhà máy này phải dựa vào kỹ thuật, máy móc, nguyên liệu của Nhật Bản để sản xuất. Năm 1920, Lưu Hồng Sinh lập ra xưởng diêm Hồng Sinh Tô Châu. Năm 1927, diêm Thụy Điển bán phá giá tại Trung Quốc, xưởng diêm Hồng Sinh khó khăn trong cạnh tranh, do đó liên hiệp cùng hai doanh nghiệp dân tộc khác để hợp thành Công ty Cổ phần hữu hạn diêm Đại Trung Hoa Thượng Hải. Năm 1931, Công ty diêm Đại Trung Hoa một năm sản xuất 150 nghìn hộp diêm, đương thời là doanh nghiệp diêm dân tộc có quy mô lớn nhất toàn quốc. Tháng 5 năm 1933, sản phẩm của Công ty diêm Đại Trung Hoa được trưng bày tại Triển lãm thế giới Chicago, diêm chất lượng cao và hộp diêm giàu đặc sắc văn hóa phương đông khiến cho rất nhiều khách tham quan khâm phục ngành công nghiệp diêm Trung Quốc. Sau khi Nhật Bản xâm chiếm Trung Quốc, Công ty diêm Đại Trung Hoa bị quân Nhật xác định là tài sản của địch nên bị thực thi quân quản, Công ty buộc phải ngừng sản xuất. Năm 1912, Phương Dịch Tiên lập ra Công nghiệp xã Hóa học Trung Quốc, là công xưởng hóa phẩm có quy mô lớn nhất Trung Quốc đương thời, sản xuất \"hương muỗi Tam Tinh\" nổi tiếng toàn quốc, \"kem đánh răng Tam Tinh\" là loại kem đánh răng đầu tiên của Trung Quốc, xà phòng giặt hiệu \"Tiễn Đao\", cạnh tranh với sản phẩm công nghiệp nhẹ của ngoại quốc, được tán tụng là \"quốc hóa đại vương\". Ngày 25 tháng 7 năm 1940, Phương Dịch Tiên bị đặc vụ của Nhật sát hại.", "question": "Diêm chất lượng cao và hộp diêm đặc sắc văn hóa phương đông của Công ty nào đã khiến khách tham quan khâm phục ngành công nghiệp diêm Trung Quốc?", "answer": "Công ty diêm Đại Trung Hoa"} {"content": "Năm 1915, Tổng thống Viên Thế Khải mời kỹ sư quân sự từ các quốc gia như Đức, Đan Mạch, giao ước mua máy móc chế tạo từ công xưởng quân sự tại bang Connecticut, Hoa Kỳ để thành lập xưởng vũ khí Củng Huyện. Năm 1919, xưởng này chính thức đi vào sản xuất, là một trong bốn xưởng vũ khí lớn tại Trung Quốc đương thời. Năm 1938, xưởng vũ khí Củng Huyện bị máy bay Nhật Bản oanh tạc, phải ngưng hoạt động hoàn toàn. Năm 1921, Phụng hệ quân phiệt Trương Tác Lâm hạ lệnh thiết lập xưởng quân giới Phụng Thiên. Tháng 4 năm 1922, xưởng này đổi tên thành xưởng vũ khí Đông Tam Tỉnh, là xưởng vũ khí có quy mô lớn nhất toàn quốc vào đương thời. Năm 1931, xưởng chế tạo thử nghiệm thành công súng trường tự động 10 viên, song sau sự kiện ngày 18 tháng 9 năm 1931 thì bị quân Nhật chiếm lĩnh. Ngày 2 tháng 12 năm 1948, xưởng vũ khí Thẩm Dương bị Đảng Cộng sản Trung Quốc tiếp thu, trở thành trung tâm sản xuất súng cầm tay lớn nhất đương thời. Năm 1919, Công ty cổ phần hữu hạn quặng sắt Long Yên do chính phủ và tư nhân hợp tác được thành lập, sau đó quyết định lập xưởng luyện gang tại Thạch Cảnh Sơn Bắc Kinh Đầu năm 1922, xưởng luyện gang Thạch Cảnh Sơn đã xây dựng được 2 lò nung sắt 250 tấn, 4 lò hơi, công trình đã hoàn thành được 80%, song do thiếu vốn nên buộc phải ngừng xây dựng. Sau năm 1938, Công ty Hưng Trung do Nhật Bản khống chế đã chiếm lĩnh xưởng luyện gang Thạch Cảnh Sơn, biến nó thành căn cứ gang thép hậu phương của quân Nhật. Từ năm 1919 đến năm 1949, xưởng gang thép Thạch Cảnh Sơn sản xuất được 286.000 tấn sản phẩm.", "question": "Xưởng vũ khí nào đổi tên thành xưởng vũ khí Đông Tam Tỉnh vào tháng 4 năm 1922?", "answer": "xưởng quân giới Phụng Thiên"} {"content": "Năm 1915, Tổng thống Viên Thế Khải mời kỹ sư quân sự từ các quốc gia như Đức, Đan Mạch, giao ước mua máy móc chế tạo từ công xưởng quân sự tại bang Connecticut, Hoa Kỳ để thành lập xưởng vũ khí Củng Huyện. Năm 1919, xưởng này chính thức đi vào sản xuất, là một trong bốn xưởng vũ khí lớn tại Trung Quốc đương thời. Năm 1938, xưởng vũ khí Củng Huyện bị máy bay Nhật Bản oanh tạc, phải ngưng hoạt động hoàn toàn. Năm 1921, Phụng hệ quân phiệt Trương Tác Lâm hạ lệnh thiết lập xưởng quân giới Phụng Thiên. Tháng 4 năm 1922, xưởng này đổi tên thành xưởng vũ khí Đông Tam Tỉnh, là xưởng vũ khí có quy mô lớn nhất toàn quốc vào đương thời. Năm 1931, xưởng chế tạo thử nghiệm thành công súng trường tự động 10 viên, song sau sự kiện ngày 18 tháng 9 năm 1931 thì bị quân Nhật chiếm lĩnh. Ngày 2 tháng 12 năm 1948, xưởng vũ khí Thẩm Dương bị Đảng Cộng sản Trung Quốc tiếp thu, trở thành trung tâm sản xuất súng cầm tay lớn nhất đương thời. Năm 1919, Công ty cổ phần hữu hạn quặng sắt Long Yên do chính phủ và tư nhân hợp tác được thành lập, sau đó quyết định lập xưởng luyện gang tại Thạch Cảnh Sơn Bắc Kinh Đầu năm 1922, xưởng luyện gang Thạch Cảnh Sơn đã xây dựng được 2 lò nung sắt 250 tấn, 4 lò hơi, công trình đã hoàn thành được 80%, song do thiếu vốn nên buộc phải ngừng xây dựng. Sau năm 1938, Công ty Hưng Trung do Nhật Bản khống chế đã chiếm lĩnh xưởng luyện gang Thạch Cảnh Sơn, biến nó thành căn cứ gang thép hậu phương của quân Nhật. Từ năm 1919 đến năm 1949, xưởng gang thép Thạch Cảnh Sơn sản xuất được 286.000 tấn sản phẩm.", "question": "Xưởng vũ khí nào tại Trung Quốc là lớn nhất vào đương thời?", "answer": "xưởng vũ khí Đông Tam Tỉnh"} {"content": "Năm 1915, Tổng thống Viên Thế Khải mời kỹ sư quân sự từ các quốc gia như Đức, Đan Mạch, giao ước mua máy móc chế tạo từ công xưởng quân sự tại bang Connecticut, Hoa Kỳ để thành lập xưởng vũ khí Củng Huyện. Năm 1919, xưởng này chính thức đi vào sản xuất, là một trong bốn xưởng vũ khí lớn tại Trung Quốc đương thời. Năm 1938, xưởng vũ khí Củng Huyện bị máy bay Nhật Bản oanh tạc, phải ngưng hoạt động hoàn toàn. Năm 1921, Phụng hệ quân phiệt Trương Tác Lâm hạ lệnh thiết lập xưởng quân giới Phụng Thiên. Tháng 4 năm 1922, xưởng này đổi tên thành xưởng vũ khí Đông Tam Tỉnh, là xưởng vũ khí có quy mô lớn nhất toàn quốc vào đương thời. Năm 1931, xưởng chế tạo thử nghiệm thành công súng trường tự động 10 viên, song sau sự kiện ngày 18 tháng 9 năm 1931 thì bị quân Nhật chiếm lĩnh. Ngày 2 tháng 12 năm 1948, xưởng vũ khí Thẩm Dương bị Đảng Cộng sản Trung Quốc tiếp thu, trở thành trung tâm sản xuất súng cầm tay lớn nhất đương thời. Năm 1919, Công ty cổ phần hữu hạn quặng sắt Long Yên do chính phủ và tư nhân hợp tác được thành lập, sau đó quyết định lập xưởng luyện gang tại Thạch Cảnh Sơn Bắc Kinh Đầu năm 1922, xưởng luyện gang Thạch Cảnh Sơn đã xây dựng được 2 lò nung sắt 250 tấn, 4 lò hơi, công trình đã hoàn thành được 80%, song do thiếu vốn nên buộc phải ngừng xây dựng. Sau năm 1938, Công ty Hưng Trung do Nhật Bản khống chế đã chiếm lĩnh xưởng luyện gang Thạch Cảnh Sơn, biến nó thành căn cứ gang thép hậu phương của quân Nhật. Từ năm 1919 đến năm 1949, xưởng gang thép Thạch Cảnh Sơn sản xuất được 286.000 tấn sản phẩm.", "question": "Năm 1915, Tổng thống Viên Thế Khải mời kỹ sư quân sự từ quốc gia nào?", "answer": "Đức, Đan Mạch"} {"content": "Từ năm 1931 đến năm 1936, tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp Trung Quốc đạt 9,3%, tình hình kinh tê-xã hội xuất hiện xu thế phát triển sôi nổi. Giá trị sản lượng công nông nghiệp của Trung Quốc đạt mức cao nhất cho đến thời điểm đó. Thời kỳ này, ngành điện lực mỗi năm tăng trưởng 9,4%, ngành than đá đạt 7%, ngành xi măng đạt 9,6%, ngành thép đạt 40%. Trên phương diện nông nghiệp, tiến hành xây dựng nông thôn với ba chủ thể lớn là hương thôn tự trị, hợp tác xã và bình quân giáo dục, cung cấp lượng lớn nguyên vật liệu và thực vật, đồng thời bắt đầu tiếp nhận chế độ kinh tế hiện đại do thị trường điều khiển.", "question": "Ngành công nghiệp nào đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất trong giai đoạn 1931-1936 tại Trung Quốc?", "answer": "ngành thép"} {"content": "Từ năm 1931 đến năm 1936, tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp Trung Quốc đạt 9,3%, tình hình kinh tê-xã hội xuất hiện xu thế phát triển sôi nổi. Giá trị sản lượng công nông nghiệp của Trung Quốc đạt mức cao nhất cho đến thời điểm đó. Thời kỳ này, ngành điện lực mỗi năm tăng trưởng 9,4%, ngành than đá đạt 7%, ngành xi măng đạt 9,6%, ngành thép đạt 40%. Trên phương diện nông nghiệp, tiến hành xây dựng nông thôn với ba chủ thể lớn là hương thôn tự trị, hợp tác xã và bình quân giáo dục, cung cấp lượng lớn nguyên vật liệu và thực vật, đồng thời bắt đầu tiếp nhận chế độ kinh tế hiện đại do thị trường điều khiển.", "question": "Tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp Trung Quốc giai đoạn 1931 - 1936 đạt bao nhiêu?", "answer": "9,3%"} {"content": "Sau khi thành lập, Trung Hoa Dân Quốc lập tức thi hành nghiêm ngặt cải cách kinh tế, thống nhất tiền tệ, cải cách tình trạng hỗn loạn của chế độ tiền tệ từ thời Thanh mạt. Năm 1912 và 1913, Bộ Tài chính Trung Hoa Dân Quốc từng hai lần thiết lập Ủy ban chế độ tiền tệ, thảo luận vấn đề tiền tệ của quốc gia, song không đạt kết quả. Ngày 7 tháng 2 năm 1914, chính phủ công bố \"Điều lệ Quốc tệ\", quy định Trung Quốc sử dụng bản vị bạc, dùng đồng bạc làm quốc tệ. Tháng 12 năm 1914 và tháng 2 năm 1915, lần lượt Tổng xưởng sản xuất tiền Thiên Tân và Xưởng sản xuất tiền Giang Nam bắt đầu đúc tiền bạc mới có giá trị 1 nguyên. Năm 1935, Chính phủ Quốc dân ban hành pháp định mới, kết thúc gần 500 năm Trung Quốc sử dụng chế độ bản vị bạc. Năm 1918, sở Giao dịch chứng khoán đầu tiên của Trung Quốc được thành lập tại Bắc Kinh. Năm 1927, Chính phủ định đô tại Nam Kinh, trung tâm phát hành công trái cũng dời theo, sở giao dịch chứng khoán Bắc Bình bị mất ưu thế, tình hình kinh doanh xấu đi. Sau khi Chiến tranh kháng Nhật bùng phát toàn diện, Sở giao dịch chứng khoán Bắc Bình ngừng làm việc vào đầu năm 1939.", "question": "Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đã sử dụng chế độ bản vị nào từ năm 1914 đến 1935?", "answer": "bản vị bạc"} {"content": "Sau khi thành lập, Trung Hoa Dân Quốc lập tức thi hành nghiêm ngặt cải cách kinh tế, thống nhất tiền tệ, cải cách tình trạng hỗn loạn của chế độ tiền tệ từ thời Thanh mạt. Năm 1912 và 1913, Bộ Tài chính Trung Hoa Dân Quốc từng hai lần thiết lập Ủy ban chế độ tiền tệ, thảo luận vấn đề tiền tệ của quốc gia, song không đạt kết quả. Ngày 7 tháng 2 năm 1914, chính phủ công bố \"Điều lệ Quốc tệ\", quy định Trung Quốc sử dụng bản vị bạc, dùng đồng bạc làm quốc tệ. Tháng 12 năm 1914 và tháng 2 năm 1915, lần lượt Tổng xưởng sản xuất tiền Thiên Tân và Xưởng sản xuất tiền Giang Nam bắt đầu đúc tiền bạc mới có giá trị 1 nguyên. Năm 1935, Chính phủ Quốc dân ban hành pháp định mới, kết thúc gần 500 năm Trung Quốc sử dụng chế độ bản vị bạc. Năm 1918, sở Giao dịch chứng khoán đầu tiên của Trung Quốc được thành lập tại Bắc Kinh. Năm 1927, Chính phủ định đô tại Nam Kinh, trung tâm phát hành công trái cũng dời theo, sở giao dịch chứng khoán Bắc Bình bị mất ưu thế, tình hình kinh doanh xấu đi. Sau khi Chiến tranh kháng Nhật bùng phát toàn diện, Sở giao dịch chứng khoán Bắc Bình ngừng làm việc vào đầu năm 1939.", "question": "Ngày 7 tháng 2 năm 1914, chính phủ công bố điều gì?", "answer": "\"Điều lệ Quốc tệ\""} {"content": "Chính phủ Quốc dân phát hành lượng lớn \"pháp tệ\", khiến Trung Quốc lâm vào siêu lạm phát, Lượng phát hành tiền tệ từ 556,9 tỷ năm 1945, năm 1946 tăng lên hơn 8,2 nghìn tỷ nguyên, năm 1948 tăng lên 660 nghìn tỷ. Năm 1947, phát hành tiền giấy mệnh giá cao nhất là 50 nghìn, trong năm 1948 đạt đến 180 triệu. Tháng 8 năm 1948, Chính phủ Quốc dân thi hành cải cách chế độ tiền tệ, sử dụng \"kim viên khoán\" mới phát hành để thay thế cho \"pháp tệ\", kết quả là trong vòng 10 tháng, mệnh giá \"kim viên khoán\" tăng đến 10 triệu, giảm giá trị hơn 20 nghìn lần, khiến dân chúng Đại lục tổn thất cực lớn về kinh tế, ngân hàng tỉnh Tân Cương thậm chí còn phát hành tiền giấy mệnh giá 6 tỷ. Tháng 7 năm 1949, Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc phát hành \"ngân viên khoán\" để thay thế \"kim viên khoán\" đã gần như mất hết giá trị. Trong khi đó, tình hình chính trị tại Đại lục có biến động, \"ngân viên khoán\" do đó cũng sụt giá mạnh, cuối cùng bị Nhân dân tệ do Đảng Cộng sản Trung Quốc phát hành thay thế Trong khi đó, \"Đài tệ\" do Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc phát hành tại Đài Loan cũng sụt giá mạnh, gây nên siêu lạm phát, do đó trong tháng 6 năm 1949 Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc phải phát hành \"Tân Đài tệ\" để thay thế.", "question": "Lượng phát hành tiền tệ năm 1946 tăng lên bao nhiêu?", "answer": "hơn 8,2 nghìn tỷ"} {"content": "Chính phủ Quốc dân phát hành lượng lớn \"pháp tệ\", khiến Trung Quốc lâm vào siêu lạm phát, Lượng phát hành tiền tệ từ 556,9 tỷ năm 1945, năm 1946 tăng lên hơn 8,2 nghìn tỷ nguyên, năm 1948 tăng lên 660 nghìn tỷ. Năm 1947, phát hành tiền giấy mệnh giá cao nhất là 50 nghìn, trong năm 1948 đạt đến 180 triệu. Tháng 8 năm 1948, Chính phủ Quốc dân thi hành cải cách chế độ tiền tệ, sử dụng \"kim viên khoán\" mới phát hành để thay thế cho \"pháp tệ\", kết quả là trong vòng 10 tháng, mệnh giá \"kim viên khoán\" tăng đến 10 triệu, giảm giá trị hơn 20 nghìn lần, khiến dân chúng Đại lục tổn thất cực lớn về kinh tế, ngân hàng tỉnh Tân Cương thậm chí còn phát hành tiền giấy mệnh giá 6 tỷ. Tháng 7 năm 1949, Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc phát hành \"ngân viên khoán\" để thay thế \"kim viên khoán\" đã gần như mất hết giá trị. Trong khi đó, tình hình chính trị tại Đại lục có biến động, \"ngân viên khoán\" do đó cũng sụt giá mạnh, cuối cùng bị Nhân dân tệ do Đảng Cộng sản Trung Quốc phát hành thay thế Trong khi đó, \"Đài tệ\" do Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc phát hành tại Đài Loan cũng sụt giá mạnh, gây nên siêu lạm phát, do đó trong tháng 6 năm 1949 Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc phải phát hành \"Tân Đài tệ\" để thay thế.", "question": "Chính phủ Quốc dân đã phát hành tiền giấy mệnh giá cao nhất là bao nhiêu vào năm 1948?", "answer": "180 triệu"} {"content": "Năm 1928, Bộ Giao thông khởi thảo kế hoạch công lộ toàn quốc, lấy Lan Châu làm trung tâm công lộ, phân công lộ toàn quốc thành ba loại là quốc đạo, tỉnh đạo, huyện đạo, dự kiến hoàn thành trong 10 năm. Năm 1928, toàn quốc tổng cộng có 29.127 km công lộ. Chính phủ Quốc dân đưa xây dựng công lộ vào hàng chính yếu trong xây dựng kinh tế quốc gia. Tháng 5 năm 1932, Ban trù bị Ủy ban Kinh tế toàn quốc nhận nhiệm vụ giám sát xây dựng công lộ liên kết ba tỉnh Giang Tô, Chiết Giang, An Huy. Đến cuối tháng 6 năm 1936, các tỉnh hoàn thành công lộ liên kết tổng cộng dài hơn 21.000 km, trên 30.000 km công lộ có thể qua lại. Từ năm 1935 đến năm 1936, xây dựng công lộ Tây An-Lan Châu ước tính dài 700 km, công lộ Bảo Kê-Hán Trung dài hơn 250 km, công lộ Hán Trung-Thất Bàn Quan dài hơn 150 km. Đến cuối năm 1936, toàn quốc tổng cộng có 108.117 km công lộ, mạng lưới công lộ Trung Quốc hoàn thành về cơ bản. Trước khi bùng phát chiến tranh kháng Nhật, Chính phủ Quốc dân xây dựng được tám mươi nghìn km công lộ, tạo điều kiện cho kinh tế Trung Quốc phát triển.", "question": "Chính phủ Quốc dân đưa việc xây dựng nào vào hàng chính yếu trong xây dựng kinh tế quốc gia?", "answer": "xây dựng công lộ"} {"content": "Năm 1928, Bộ Giao thông khởi thảo kế hoạch công lộ toàn quốc, lấy Lan Châu làm trung tâm công lộ, phân công lộ toàn quốc thành ba loại là quốc đạo, tỉnh đạo, huyện đạo, dự kiến hoàn thành trong 10 năm. Năm 1928, toàn quốc tổng cộng có 29.127 km công lộ. Chính phủ Quốc dân đưa xây dựng công lộ vào hàng chính yếu trong xây dựng kinh tế quốc gia. Tháng 5 năm 1932, Ban trù bị Ủy ban Kinh tế toàn quốc nhận nhiệm vụ giám sát xây dựng công lộ liên kết ba tỉnh Giang Tô, Chiết Giang, An Huy. Đến cuối tháng 6 năm 1936, các tỉnh hoàn thành công lộ liên kết tổng cộng dài hơn 21.000 km, trên 30.000 km công lộ có thể qua lại. Từ năm 1935 đến năm 1936, xây dựng công lộ Tây An-Lan Châu ước tính dài 700 km, công lộ Bảo Kê-Hán Trung dài hơn 250 km, công lộ Hán Trung-Thất Bàn Quan dài hơn 150 km. Đến cuối năm 1936, toàn quốc tổng cộng có 108.117 km công lộ, mạng lưới công lộ Trung Quốc hoàn thành về cơ bản. Trước khi bùng phát chiến tranh kháng Nhật, Chính phủ Quốc dân xây dựng được tám mươi nghìn km công lộ, tạo điều kiện cho kinh tế Trung Quốc phát triển.", "question": "Năm 1928, toàn quốc tổng cộng có bao nhiêu km công lộ?", "answer": "29.127 km"} {"content": "Năm 1928, Bộ Giao thông khởi thảo kế hoạch công lộ toàn quốc, lấy Lan Châu làm trung tâm công lộ, phân công lộ toàn quốc thành ba loại là quốc đạo, tỉnh đạo, huyện đạo, dự kiến hoàn thành trong 10 năm. Năm 1928, toàn quốc tổng cộng có 29.127 km công lộ. Chính phủ Quốc dân đưa xây dựng công lộ vào hàng chính yếu trong xây dựng kinh tế quốc gia. Tháng 5 năm 1932, Ban trù bị Ủy ban Kinh tế toàn quốc nhận nhiệm vụ giám sát xây dựng công lộ liên kết ba tỉnh Giang Tô, Chiết Giang, An Huy. Đến cuối tháng 6 năm 1936, các tỉnh hoàn thành công lộ liên kết tổng cộng dài hơn 21.000 km, trên 30.000 km công lộ có thể qua lại. Từ năm 1935 đến năm 1936, xây dựng công lộ Tây An-Lan Châu ước tính dài 700 km, công lộ Bảo Kê-Hán Trung dài hơn 250 km, công lộ Hán Trung-Thất Bàn Quan dài hơn 150 km. Đến cuối năm 1936, toàn quốc tổng cộng có 108.117 km công lộ, mạng lưới công lộ Trung Quốc hoàn thành về cơ bản. Trước khi bùng phát chiến tranh kháng Nhật, Chính phủ Quốc dân xây dựng được tám mươi nghìn km công lộ, tạo điều kiện cho kinh tế Trung Quốc phát triển.", "question": "Mạng lưới công lộ Trung Quốc hoàn thành về cơ bản vào năm nào?", "answer": "cuối năm 1936"} {"content": "Năm 1928, Bộ Giao thông khởi thảo kế hoạch công lộ toàn quốc, lấy Lan Châu làm trung tâm công lộ, phân công lộ toàn quốc thành ba loại là quốc đạo, tỉnh đạo, huyện đạo, dự kiến hoàn thành trong 10 năm. Năm 1928, toàn quốc tổng cộng có 29.127 km công lộ. Chính phủ Quốc dân đưa xây dựng công lộ vào hàng chính yếu trong xây dựng kinh tế quốc gia. Tháng 5 năm 1932, Ban trù bị Ủy ban Kinh tế toàn quốc nhận nhiệm vụ giám sát xây dựng công lộ liên kết ba tỉnh Giang Tô, Chiết Giang, An Huy. Đến cuối tháng 6 năm 1936, các tỉnh hoàn thành công lộ liên kết tổng cộng dài hơn 21.000 km, trên 30.000 km công lộ có thể qua lại. Từ năm 1935 đến năm 1936, xây dựng công lộ Tây An-Lan Châu ước tính dài 700 km, công lộ Bảo Kê-Hán Trung dài hơn 250 km, công lộ Hán Trung-Thất Bàn Quan dài hơn 150 km. Đến cuối năm 1936, toàn quốc tổng cộng có 108.117 km công lộ, mạng lưới công lộ Trung Quốc hoàn thành về cơ bản. Trước khi bùng phát chiến tranh kháng Nhật, Chính phủ Quốc dân xây dựng được tám mươi nghìn km công lộ, tạo điều kiện cho kinh tế Trung Quốc phát triển.", "question": "Năm 1936, Trung Quốc có tổng cộng bao nhiêu km công lộ?", "answer": "108.117 km"} {"content": "Năm 1928, Bộ Giao thông khởi thảo kế hoạch công lộ toàn quốc, lấy Lan Châu làm trung tâm công lộ, phân công lộ toàn quốc thành ba loại là quốc đạo, tỉnh đạo, huyện đạo, dự kiến hoàn thành trong 10 năm. Năm 1928, toàn quốc tổng cộng có 29.127 km công lộ. Chính phủ Quốc dân đưa xây dựng công lộ vào hàng chính yếu trong xây dựng kinh tế quốc gia. Tháng 5 năm 1932, Ban trù bị Ủy ban Kinh tế toàn quốc nhận nhiệm vụ giám sát xây dựng công lộ liên kết ba tỉnh Giang Tô, Chiết Giang, An Huy. Đến cuối tháng 6 năm 1936, các tỉnh hoàn thành công lộ liên kết tổng cộng dài hơn 21.000 km, trên 30.000 km công lộ có thể qua lại. Từ năm 1935 đến năm 1936, xây dựng công lộ Tây An-Lan Châu ước tính dài 700 km, công lộ Bảo Kê-Hán Trung dài hơn 250 km, công lộ Hán Trung-Thất Bàn Quan dài hơn 150 km. Đến cuối năm 1936, toàn quốc tổng cộng có 108.117 km công lộ, mạng lưới công lộ Trung Quốc hoàn thành về cơ bản. Trước khi bùng phát chiến tranh kháng Nhật, Chính phủ Quốc dân xây dựng được tám mươi nghìn km công lộ, tạo điều kiện cho kinh tế Trung Quốc phát triển.", "question": "Chính phủ Quốc dân xây dựng được bao nhiêu km công lộ trước khi chiến tranh kháng Nhật bùng nổ?", "answer": "tám mươi nghìn km"} {"content": "Sau khi lập quốc, do tình trạng quân phiệt cát cứ, cùng với các cường quốc phương Tây cướp đoạt tài sản vật chất tại các tô giới, cộng thêm Nhật Bản xâm chiếm và Quốc-Cộng nội chiến, khoa học-kỹ thuật Trung Hoa Dân Quốc phát triển chậm chạp. Năm 1912, Chiêm Thiên Hựu mở \"Hội Kỹ sư Trung Sơn\" với trụ sở tại Quảng Châu, đến năm 1949 toàn quốc có tổng cộng 150 đoàn thể khoa học-kỹ thuật. Năm 1928, Chính phủ Quốc dân cho lập \"Viện Nghiên cứu Trung ương\", Thái Nguyên Bồi đảm nhiệm chức vụ viện trưởng đầu tiên, đồng thời lập ra \"chế độ bình nghị học thuật\" và \"chế độ viện sĩ\", tổng cộng có 81 viện sĩ. Đồng thời kỳ, \"Viện Nghiên cứu Bắc Bình\" và \"Viện Khoa học Tây bộ Trung Quốc\" và các viện khoa học địa phương khác được lập ra, một số đại học lập viện nghiên cứu. Năm 1930, Viện Nghiên cứu Trung ương lập ra các sở nghiên cứu vật lý, hóa học, công trình, địa chất, thiên văn, đặt cơ sở cho khoa học kỹ thuật Trung Quốc đại lục và Đài Loan.", "question": "Năm 1928, tổ chức nào được chính phủ Quốc dân lập ra?", "answer": "Viện Nghiên cứu Trung ương"} {"content": "Sau khi lập quốc, do tình trạng quân phiệt cát cứ, cùng với các cường quốc phương Tây cướp đoạt tài sản vật chất tại các tô giới, cộng thêm Nhật Bản xâm chiếm và Quốc-Cộng nội chiến, khoa học-kỹ thuật Trung Hoa Dân Quốc phát triển chậm chạp. Năm 1912, Chiêm Thiên Hựu mở \"Hội Kỹ sư Trung Sơn\" với trụ sở tại Quảng Châu, đến năm 1949 toàn quốc có tổng cộng 150 đoàn thể khoa học-kỹ thuật. Năm 1928, Chính phủ Quốc dân cho lập \"Viện Nghiên cứu Trung ương\", Thái Nguyên Bồi đảm nhiệm chức vụ viện trưởng đầu tiên, đồng thời lập ra \"chế độ bình nghị học thuật\" và \"chế độ viện sĩ\", tổng cộng có 81 viện sĩ. Đồng thời kỳ, \"Viện Nghiên cứu Bắc Bình\" và \"Viện Khoa học Tây bộ Trung Quốc\" và các viện khoa học địa phương khác được lập ra, một số đại học lập viện nghiên cứu. Năm 1930, Viện Nghiên cứu Trung ương lập ra các sở nghiên cứu vật lý, hóa học, công trình, địa chất, thiên văn, đặt cơ sở cho khoa học kỹ thuật Trung Quốc đại lục và Đài Loan.", "question": "Năm 1912, tổ chức khoa học-kỹ thuật nào được thành lập?", "answer": "Hội Kỹ sư Trung Sơn"} {"content": "Trong lĩnh vực toán học, Trung Hoa Dân Quốc đạt đến trình độ quốc tế, các nhà toán học kiệt xuất phải kể đến như Trần Kiến Công, Tô Bộ Thanh, Hoa La Canh. Ngô Hữu Huấn là người tiên phong và khai sáng vật lý học cận đại Trung Quốc. Đại biểu của lĩnh vực hóa học là Hầu Đức Bảng, nhờ ông mà kỹ thuật sản xuất kiềm của Trung Quốc đứng hàng đầu thế giới. Năm 1926, ông chế tạo được natri cacbonat đầu tiên tại châu Á, lấy \"hồng tam giác\" làm thương hiệu, giành giải vàng tại Triển lãm thế giới Philadenphia tại Hoa Kỳ, Triển lãm thương phẩm quốc tế Thụy Sĩ. Năm 1939, Hầu Đức Bảng phát minh \"cách chế kiềm liên hiệp\". Trúc Khả Trinh là người tiên phong trong lĩnh vực khí tượng học Trung Quốc, sáng lập khí tượng học hiện đại Trung Quốc. Lý Tứ Quang là đại biểu cho giới địa chất học Trung Quốc, ông từng theo học tại Nhật Bản, học tập đóng thuyền, muốn đóng tàu cần có sắt thép, ông lại sang Anh học tập địa chất học nhằm tìm kiếm quặng sắt. Thập niên 1920, ông đề xuất lý luận \"địa chất lực học\", nhờ đó tại các địa phương phát hiện tài nguyên dầu mỏ, phủ định luận điểm Trung Quốc nghèo dầu của giới khoa học phương Tây. Trên phương diện kiến trúc học, Mao Dĩ Thăng thiết kế và kiến tạo cầu Tiền Đường Giang, là cầu hai tầng đường bộ và đường sắt đầu tiên của Trung Quốc. Lương Tư Thành, Lâm Huy Nhân kế thừa và phát triển \"phong cách kiến trúc dân tộc truyền thống Trung Quốc\".", "question": "Nhà toán học kiệt xuất nào của Trung Hoa Dân Quốc được đề cập trong đoạn văn?", "answer": "Trần Kiến Công, Tô Bộ Thanh, Hoa La Canh"} {"content": "Trong lĩnh vực toán học, Trung Hoa Dân Quốc đạt đến trình độ quốc tế, các nhà toán học kiệt xuất phải kể đến như Trần Kiến Công, Tô Bộ Thanh, Hoa La Canh. Ngô Hữu Huấn là người tiên phong và khai sáng vật lý học cận đại Trung Quốc. Đại biểu của lĩnh vực hóa học là Hầu Đức Bảng, nhờ ông mà kỹ thuật sản xuất kiềm của Trung Quốc đứng hàng đầu thế giới. Năm 1926, ông chế tạo được natri cacbonat đầu tiên tại châu Á, lấy \"hồng tam giác\" làm thương hiệu, giành giải vàng tại Triển lãm thế giới Philadenphia tại Hoa Kỳ, Triển lãm thương phẩm quốc tế Thụy Sĩ. Năm 1939, Hầu Đức Bảng phát minh \"cách chế kiềm liên hiệp\". Trúc Khả Trinh là người tiên phong trong lĩnh vực khí tượng học Trung Quốc, sáng lập khí tượng học hiện đại Trung Quốc. Lý Tứ Quang là đại biểu cho giới địa chất học Trung Quốc, ông từng theo học tại Nhật Bản, học tập đóng thuyền, muốn đóng tàu cần có sắt thép, ông lại sang Anh học tập địa chất học nhằm tìm kiếm quặng sắt. Thập niên 1920, ông đề xuất lý luận \"địa chất lực học\", nhờ đó tại các địa phương phát hiện tài nguyên dầu mỏ, phủ định luận điểm Trung Quốc nghèo dầu của giới khoa học phương Tây. Trên phương diện kiến trúc học, Mao Dĩ Thăng thiết kế và kiến tạo cầu Tiền Đường Giang, là cầu hai tầng đường bộ và đường sắt đầu tiên của Trung Quốc. Lương Tư Thành, Lâm Huy Nhân kế thừa và phát triển \"phong cách kiến trúc dân tộc truyền thống Trung Quốc\".", "question": "Nhà khoa học nào được coi là người tiên phong và khai sáng vật lý học cận đại Trung Quốc?", "answer": "Ngô Hữu Huấn"} {"content": "Thời kỳ 1911-1936, nhân khẩu Trung Quốc tăng từ 410 triệu lên 530 triệu, mỗi năm tăng trưởng 1,03%. Mặc dù trong thời kỳ kháng chiến từng xuất hiện giảm dân số song đến cuối năm 1949 vẫn đạt 540 triệu. Từ thời kỳ Dân Quốc, mô hình nhân khẩu Trung Quốc bắt đầu chuyển biến từ thời đại truyền thống tỷ suất sinh cao, tỷ suất tử cao, tỷ suất tăng trưởng thấp, sang tỷ suất sinh cao, tỷ suất tử thấp, tỷ suất tăng trưởng cao, nguyên nhân là tiến bộ kinh tế-xã hội và y học thời kỳ Dân Quốc. Do chiến loạn nên khả năng kháng cự tai họa của xã hội giảm sút, thiên tai nhân họa gây nên lượng lớn người tử vong phi tự nhiên.", "question": "Mặc dù trong thời kỳ kháng chiến từng xuất hiện giảm dân số, song đến cuối năm 1949 vẫn đạt bao nhiêu triệu dân?", "answer": "540 triệu"} {"content": "Thời kỳ 1911-1936, nhân khẩu Trung Quốc tăng từ 410 triệu lên 530 triệu, mỗi năm tăng trưởng 1,03%. Mặc dù trong thời kỳ kháng chiến từng xuất hiện giảm dân số song đến cuối năm 1949 vẫn đạt 540 triệu. Từ thời kỳ Dân Quốc, mô hình nhân khẩu Trung Quốc bắt đầu chuyển biến từ thời đại truyền thống tỷ suất sinh cao, tỷ suất tử cao, tỷ suất tăng trưởng thấp, sang tỷ suất sinh cao, tỷ suất tử thấp, tỷ suất tăng trưởng cao, nguyên nhân là tiến bộ kinh tế-xã hội và y học thời kỳ Dân Quốc. Do chiến loạn nên khả năng kháng cự tai họa của xã hội giảm sút, thiên tai nhân họa gây nên lượng lớn người tử vong phi tự nhiên.", "question": "Mặc dù trong thời kỳ kháng chiến từng xuất hiện giảm dân số song đến cuối năm 1949 vẫn đạt bao nhiêu triệu người?", "answer": "540"} {"content": "Năm 1918, Bộ Giáo dục công bố một phương án chữ cái chú âm tiếng Hán gồm 37 chữ cái, dù đây không phải là một phương án latinh hóa trực tiếp, song phương pháp dùng dấu hiệu để biểu thị thanh điệu được duy trì đến phương án bính âm tiếng Hán hiện nay. Năm 1928, Bộ Giáo dục công bố phương án bính âm latinh hóa thứ nhất-chữ La Mã Quốc ngữ, đặc điểm là dùng chữ cái để biểu thị thanh điệu。Năm 1935, Bộ Giáo dục công bố \"bảng chữ giản thể phê chuẩn lần thứ nhất\", tổng cộng có 324 chữ. Tuy nhiên, lần giản hóa này gây ra náo động lớn, Viện trưởng Khảo thí viện Đới Quý Đào đặc biệt phản đối. Tháng 2 năm 1936, Bộ Giáo dục theo mệnh lệnh của Hành chính viện, ra lệnh tạm hoãn thi hành phương án chữ giản thể", "question": "Bộ Giáo dục công bố phương án chữ cái chú âm tiếng Hán vào năm nào?", "answer": "1918"} {"content": "Năm 1918, Bộ Giáo dục công bố một phương án chữ cái chú âm tiếng Hán gồm 37 chữ cái, dù đây không phải là một phương án latinh hóa trực tiếp, song phương pháp dùng dấu hiệu để biểu thị thanh điệu được duy trì đến phương án bính âm tiếng Hán hiện nay. Năm 1928, Bộ Giáo dục công bố phương án bính âm latinh hóa thứ nhất-chữ La Mã Quốc ngữ, đặc điểm là dùng chữ cái để biểu thị thanh điệu。Năm 1935, Bộ Giáo dục công bố \"bảng chữ giản thể phê chuẩn lần thứ nhất\", tổng cộng có 324 chữ. Tuy nhiên, lần giản hóa này gây ra náo động lớn, Viện trưởng Khảo thí viện Đới Quý Đào đặc biệt phản đối. Tháng 2 năm 1936, Bộ Giáo dục theo mệnh lệnh của Hành chính viện, ra lệnh tạm hoãn thi hành phương án chữ giản thể", "question": "Bộ Giáo dục công bố phương án chữ cái chú âm tiếng Hán gồm bao nhiêu chữ cái?", "answer": "37 chữ cái"} {"content": "Năm 1918, Bộ Giáo dục công bố một phương án chữ cái chú âm tiếng Hán gồm 37 chữ cái, dù đây không phải là một phương án latinh hóa trực tiếp, song phương pháp dùng dấu hiệu để biểu thị thanh điệu được duy trì đến phương án bính âm tiếng Hán hiện nay. Năm 1928, Bộ Giáo dục công bố phương án bính âm latinh hóa thứ nhất-chữ La Mã Quốc ngữ, đặc điểm là dùng chữ cái để biểu thị thanh điệu。Năm 1935, Bộ Giáo dục công bố \"bảng chữ giản thể phê chuẩn lần thứ nhất\", tổng cộng có 324 chữ. Tuy nhiên, lần giản hóa này gây ra náo động lớn, Viện trưởng Khảo thí viện Đới Quý Đào đặc biệt phản đối. Tháng 2 năm 1936, Bộ Giáo dục theo mệnh lệnh của Hành chính viện, ra lệnh tạm hoãn thi hành phương án chữ giản thể", "question": "Phương án chữ cái chú âm tiếng Hán năm 1918 có bao nhiêu chữ cái?", "answer": "37"} {"content": "Sau Cách mạng Tân Hợi, với việc chế độ chuyên chế sụp đổ, báo chí tư nhân tại Trung Quốc bước vào một thời kỳ phát triển thịnh vượng. Năm 1913, toàn quốc có hơn 500 tờ báo, mức độ tự do ngôn luận tương đối phát triển. Sau khi Tống Giáo Nhân bị sát hại vào năm 1913, do giới tin tức tường thuật sâu sắc khiến Chính phủ Bắc Dương rất bất mãn. Do đó, Viên Thế Khải tiến hành cấm chỉ và chỉnh đốn ngành báo toàn quốc, khiến lượng lớn ký giả gặp họa, ngành báo tiêu điều, sự kiện được gọi là \"Quý Sửu báo tai\". Trước khi Chiến tranh Thái Bình Dương bùng phát vào năm 1941, lần lượt phát hành tại Trùng Khánh hơn 200 báo dân doanh, thông tấn xã, trừ \"Tân Hoa nhật báo\" và \"Tạp chí Quần chúng\" của Đảng Cộng sản, còn có \"Quốc dân công báo\", \"Thời sự tân báo\", Tây Nam nhật báo\" cùng vô số báo chí, không chỉ được tự do trong các vấn đề kinh tế và dân sinh, mà trong vấn đề chính trị cũng không chịu hạn chế. Thậm chí đến sau khi nội chiến bùng phát vào nửa cuối năm 1946, do trên danh nghĩa đang tiến hành đàm phán nên Chính phủ Quốc dân vẫn cho phép \"Tân Hoa nhật báo\" phát hành tại khu vực họ kiểm soát.", "question": "Vụ việc gì khiến ngành báo tại Trung Quốc gặp khó khăn sau năm 1913?", "answer": "Quý Sửu báo tai"} {"content": "Sau Cách mạng Tân Hợi, với việc chế độ chuyên chế sụp đổ, báo chí tư nhân tại Trung Quốc bước vào một thời kỳ phát triển thịnh vượng. Năm 1913, toàn quốc có hơn 500 tờ báo, mức độ tự do ngôn luận tương đối phát triển. Sau khi Tống Giáo Nhân bị sát hại vào năm 1913, do giới tin tức tường thuật sâu sắc khiến Chính phủ Bắc Dương rất bất mãn. Do đó, Viên Thế Khải tiến hành cấm chỉ và chỉnh đốn ngành báo toàn quốc, khiến lượng lớn ký giả gặp họa, ngành báo tiêu điều, sự kiện được gọi là \"Quý Sửu báo tai\". Trước khi Chiến tranh Thái Bình Dương bùng phát vào năm 1941, lần lượt phát hành tại Trùng Khánh hơn 200 báo dân doanh, thông tấn xã, trừ \"Tân Hoa nhật báo\" và \"Tạp chí Quần chúng\" của Đảng Cộng sản, còn có \"Quốc dân công báo\", \"Thời sự tân báo\", Tây Nam nhật báo\" cùng vô số báo chí, không chỉ được tự do trong các vấn đề kinh tế và dân sinh, mà trong vấn đề chính trị cũng không chịu hạn chế. Thậm chí đến sau khi nội chiến bùng phát vào nửa cuối năm 1946, do trên danh nghĩa đang tiến hành đàm phán nên Chính phủ Quốc dân vẫn cho phép \"Tân Hoa nhật báo\" phát hành tại khu vực họ kiểm soát.", "question": "Báo chí tư nhân tại Trung Quốc bước vào thời kỳ phát triển thịnh vượng sau sự kiện nào?", "answer": "Cách mạng Tân Hợi"} {"content": "Phong trào xã hội trong lịch sử cận đại Trung Quốc phần nhiều bắt nguồn từ tình cảm chủ nghĩa dân tộc. Phong trào chính trị trọng yếu thời kỳ Trung Hoa Dân Quốc tại Đại lục là Phong trào Ngũ Tứ năm 1919 do thanh niên học sinh làm chủ nhằm kháng nghị Chính phủ Bắc Dương yếu kém về ngoại giao, một trong những khẩu hiệu nổi danh nhất là \"ngoại tranh quốc quyền, nội trừng quốc tặc\". Ngày 30 tháng 5 năm 1925, tại các nơi như Thanh Đảo, Thượng Hải bùng phát Phong trào Ngũ Tạp kháng nghị xưởng bông sợi Nhật Bản sa thải và hành hung phi pháp công nhân, có 13 người tử vong do bị trấn áp. Ngày 18 tháng 3 năm 1926, Quốc Dân đảng và Cộng sản đảng cùng phát động phong trào phản đế tại Bắc Kinh, yêu cầu phế trừ tất cả điều ước bất bình đẳng, bị Chính phủ Bắc Dương trấn áp bằng vũ lực.:370 Ngày 9 tháng 12 năm 1935, Đảng Cộng sản Trung Quốc thông qua \"Bắc Bình học liên\" phát động Phong trào 9 tháng 12, yêu cầu \"đình chỉ nội chiến, nhất trí kháng Nhật\" Tháng 2 năm 1946, học sinh Trung Quốc kháng nghị Liên Xô xâm phạm chủ quyền Trung Quốc, gọi là Phong trào phản Xô. Các phong trào cải cách trong thời kỳ này có phong trào cải tạo hí kịch Trung Quốc năm 1926 do phần tử tri thức phát động, yêu cầu phát triển hí kịch mang đặc sắc dân tộc Trung Quốc. Từ năm 1934 đến năm 1949 Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc phát động phong trào giáo dục công dân, đề xướng kỷ luật, phẩm đức, trật tự, ngăn nắp.", "question": "Khẩu hiệu nổi tiếng nhất của Phong trào Ngũ Tứ là gì?", "answer": "\"ngoại tranh quốc quyền, nội trừng quốc tặc\""} {"content": "Phong trào xã hội trong lịch sử cận đại Trung Quốc phần nhiều bắt nguồn từ tình cảm chủ nghĩa dân tộc. Phong trào chính trị trọng yếu thời kỳ Trung Hoa Dân Quốc tại Đại lục là Phong trào Ngũ Tứ năm 1919 do thanh niên học sinh làm chủ nhằm kháng nghị Chính phủ Bắc Dương yếu kém về ngoại giao, một trong những khẩu hiệu nổi danh nhất là \"ngoại tranh quốc quyền, nội trừng quốc tặc\". Ngày 30 tháng 5 năm 1925, tại các nơi như Thanh Đảo, Thượng Hải bùng phát Phong trào Ngũ Tạp kháng nghị xưởng bông sợi Nhật Bản sa thải và hành hung phi pháp công nhân, có 13 người tử vong do bị trấn áp. Ngày 18 tháng 3 năm 1926, Quốc Dân đảng và Cộng sản đảng cùng phát động phong trào phản đế tại Bắc Kinh, yêu cầu phế trừ tất cả điều ước bất bình đẳng, bị Chính phủ Bắc Dương trấn áp bằng vũ lực.:370 Ngày 9 tháng 12 năm 1935, Đảng Cộng sản Trung Quốc thông qua \"Bắc Bình học liên\" phát động Phong trào 9 tháng 12, yêu cầu \"đình chỉ nội chiến, nhất trí kháng Nhật\" Tháng 2 năm 1946, học sinh Trung Quốc kháng nghị Liên Xô xâm phạm chủ quyền Trung Quốc, gọi là Phong trào phản Xô. Các phong trào cải cách trong thời kỳ này có phong trào cải tạo hí kịch Trung Quốc năm 1926 do phần tử tri thức phát động, yêu cầu phát triển hí kịch mang đặc sắc dân tộc Trung Quốc. Từ năm 1934 đến năm 1949 Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc phát động phong trào giáo dục công dân, đề xướng kỷ luật, phẩm đức, trật tự, ngăn nắp.", "question": "Khẩu hiệu nổi danh nhất của Phong trào Ngũ Tứ là gì?", "answer": "ngoại tranh quốc quyền, nội trừng quốc tặc"} {"content": "Hội Hiệp tiến Thể dục Toàn quốc Trung Hoa được thành lập vào ngày 24 tháng 8 năm 1924, năm 1931 được Ủy ban Olympic Quốc tế thừa nhận là Ủy ban Olympic Trung Quốc. Năm 1932, vận động viên người Đông Bắc Lưu Trường Xuân cự tuyệt đại diện cho Mãn Châu Quốc, mà đại diện cho Trung Hoa Dân Quốc tham gia Thế vận hội, cũng là lần đầu tiên Trung Quốc tham gia Thế vận hội. Đến Thế vận hội 1936, Trung Hoa Dân Quốc chính thức tổ chức đội đại biểu quy mô lớn sang Berlin, Đức thi đấu 7 môn. Trong Thế vận hội 1948 tại Luân Đôn, đoàn đại biểu Trung Quốc tham gia thi đấu 5 môn.", "question": "Vận động viên đầu tiên của Trung Quốc tham gia Thế vận hội là ai?", "answer": "Lưu Trường Xuân"} {"content": "Phong trào Tân văn hóa nảy sinh vào những năm đầu Dân Quốc có ảnh hưởng sâu rộng đến văn hóa Trung Quốc, nó đánh dấu giới tri thức Trung Quốc phá vỡ chủ nghĩa Trung Quốc trung tâm, phủ nhận giá trị văn hóa tự thân, đồng nhất văn hóa phương Tây với chế độ dân chủ cộng hòa, hướng tới chủ nghĩa châu Âu trung tâm. Văn hóa truyền thống Trung Quốc phải chịu sự cạnh tranh chưa từng có với Tây học. Do ảnh hưởng của Phong trào Tân văn hóa, phái cấp tiến mà đại biểu là Trần Độc Tú đề xướng dân chủ và khoa học, phê phán văn hóa truyền thống, truyền bá tư tưởng chủ nghĩa Marx; phái ôn hòa với đại biểu là Hồ Thích lại phản đối chủ nghĩa Marx, ủng hộ phong trào Bạch thoại văn, chủ trương lấy chủ nghĩa thực dụng thay thế học thuyết Nho gia. Đầu năm 1912, Trung Hoa Dân Quốc ban bố một loạt lệnh cải cách văn hóa như cấm chỉ bó chân, phế bỏ nghi thức quỳ bái, đình chỉ trường học giáo dục đọc kinh.", "question": "Trung Hoa Dân Quốc ban bố lệnh cấm chỉ điều gì?", "answer": "bó chân"} {"content": "Phong trào Tân văn hóa nảy sinh vào những năm đầu Dân Quốc có ảnh hưởng sâu rộng đến văn hóa Trung Quốc, nó đánh dấu giới tri thức Trung Quốc phá vỡ chủ nghĩa Trung Quốc trung tâm, phủ nhận giá trị văn hóa tự thân, đồng nhất văn hóa phương Tây với chế độ dân chủ cộng hòa, hướng tới chủ nghĩa châu Âu trung tâm. Văn hóa truyền thống Trung Quốc phải chịu sự cạnh tranh chưa từng có với Tây học. Do ảnh hưởng của Phong trào Tân văn hóa, phái cấp tiến mà đại biểu là Trần Độc Tú đề xướng dân chủ và khoa học, phê phán văn hóa truyền thống, truyền bá tư tưởng chủ nghĩa Marx; phái ôn hòa với đại biểu là Hồ Thích lại phản đối chủ nghĩa Marx, ủng hộ phong trào Bạch thoại văn, chủ trương lấy chủ nghĩa thực dụng thay thế học thuyết Nho gia. Đầu năm 1912, Trung Hoa Dân Quốc ban bố một loạt lệnh cải cách văn hóa như cấm chỉ bó chân, phế bỏ nghi thức quỳ bái, đình chỉ trường học giáo dục đọc kinh.", "question": "Đầu năm 1912, Trung Hoa Dân Quốc ban hành lệnh gì?", "answer": "cải cách văn hóa"} {"content": "Đến cuối thập niên 1910, các tác gia và học giả phát động một phong trào cải cách văn học và ngữ văn, phản đối văn ngôn văn, đề xướng Bạch thoại văn. Hồ Thích phát biểu về cải cách văn học trong \"Tân thanh niên\" số tháng 1 năm 1917, đề xuất tám chủ trương như không mô phỏng cổ nhân, không tránh tục từ tục ngữ... đồng thời nhận định văn học Bạch thoại là dòng chính của văn học Trung Quốc Phong trào Tân văn học phê phán triệt để văn học phong kiến, khai sáng thế hệ văn học mới, xúc tiến hình thành hội nghiên cứu văn học, sáng tạo xã và các đoàn thể tân văn học khác, đột ngột xuất hiện lượng lớn tiểu thuyết gia, hí kịch gia, thi nhân, tạp văn gia kiệt xuất. Tháng 5 năm 1942, Mao Trạch Đông tại Hội tọa đàm văn nghệ Diên An có phát biểu đề xướng văn nghệ can dự chính trị, vì công-nông-binh phục vụ, có ảnh hưởng sâu rộng đối với phát triển văn nghệ sau này. Thập niên Diên An 1940, đại biểu của văn học cộng sản là \"Tiểu Nhị Hắc kết hôn\" của Triệu Thụ Lý, \"Thái dương chiếu tại Tang Can hà thượng\" của Đinh Linh, \"Bạo phong sậu vũ\" của Chu Lập Ba, \"Bạch mao nữ\" của Hạ Kính Chi và Đinh Nghị", "question": "Ai là người đề xuất tám chủ trương cải cách văn học trong \"Tân thanh niên\" số tháng 1 năm 1917?", "answer": "Hồ Thích"} {"content": "Đến cuối thập niên 1910, các tác gia và học giả phát động một phong trào cải cách văn học và ngữ văn, phản đối văn ngôn văn, đề xướng Bạch thoại văn. Hồ Thích phát biểu về cải cách văn học trong \"Tân thanh niên\" số tháng 1 năm 1917, đề xuất tám chủ trương như không mô phỏng cổ nhân, không tránh tục từ tục ngữ... đồng thời nhận định văn học Bạch thoại là dòng chính của văn học Trung Quốc Phong trào Tân văn học phê phán triệt để văn học phong kiến, khai sáng thế hệ văn học mới, xúc tiến hình thành hội nghiên cứu văn học, sáng tạo xã và các đoàn thể tân văn học khác, đột ngột xuất hiện lượng lớn tiểu thuyết gia, hí kịch gia, thi nhân, tạp văn gia kiệt xuất. Tháng 5 năm 1942, Mao Trạch Đông tại Hội tọa đàm văn nghệ Diên An có phát biểu đề xướng văn nghệ can dự chính trị, vì công-nông-binh phục vụ, có ảnh hưởng sâu rộng đối với phát triển văn nghệ sau này. Thập niên Diên An 1940, đại biểu của văn học cộng sản là \"Tiểu Nhị Hắc kết hôn\" của Triệu Thụ Lý, \"Thái dương chiếu tại Tang Can hà thượng\" của Đinh Linh, \"Bạo phong sậu vũ\" của Chu Lập Ba, \"Bạch mao nữ\" của Hạ Kính Chi và Đinh Nghị", "question": "Phong trào cải cách văn học và ngữ văn do ai khởi xướng?", "answer": "các tác gia và học giả"} {"content": "Thời kỳ Dân Quốc, các tài năng nghệ thuật liên tục xuất hiện. Thời kỳ đầu Dân Quốc, trong lĩnh vực âm nhạc chủ yếu là đề tài thể hiện kháng cự Nhật Bản xâm lược, như \"Nghĩa dũng quân tiến hành khúc\" của Điền Hán, Niếp Nhĩ; \"Hoàng Hà đại hợp xướng\" của Tiển Tinh Hải. Họa sĩ tranh thủy mặc nổi tiếng thời kỳ đầu Dân Quốc Từ Bi Hồng giỏi về vẽ ngựa, kỹ thuật dung hợp từ Trung Quốc và phương Tây; Tề Bạch Thạch thì dung hợp tranh thủy mặc truyền thống và hội họa dân gian, giỏi về vẽ tôm, hoa, chim, cá. Từ thập niên 1920 đến thập niên 1940, tổng cộng có 18 bộ phim trong nước đi ra thế giới, trong đó \"Ngư quang khúc\" của đạo diễn nổi tiếng Thái Sở Sinh năm 1934 được giải thưởng tại Liên hoan Điện ảnh Quốc tế Moskva. Ngôi sao điện ảnh Trung Quốc thập niên 1930 có Hồ Điệp, Nguyễn Linh Ngọc, Kim Diễm, Trần Yến Yến, Vương Nhân Mỹ và những người khác..", "question": "Ai là họa sĩ tranh thủy mặc nổi tiếng thời kỳ đầu Dân Quốc, giỏi về vẽ tôm, hoa, chim, cá?", "answer": "Tề Bạch Thạch"} {"content": "Thời kỳ Dân Quốc, các tài năng nghệ thuật liên tục xuất hiện. Thời kỳ đầu Dân Quốc, trong lĩnh vực âm nhạc chủ yếu là đề tài thể hiện kháng cự Nhật Bản xâm lược, như \"Nghĩa dũng quân tiến hành khúc\" của Điền Hán, Niếp Nhĩ; \"Hoàng Hà đại hợp xướng\" của Tiển Tinh Hải. Họa sĩ tranh thủy mặc nổi tiếng thời kỳ đầu Dân Quốc Từ Bi Hồng giỏi về vẽ ngựa, kỹ thuật dung hợp từ Trung Quốc và phương Tây; Tề Bạch Thạch thì dung hợp tranh thủy mặc truyền thống và hội họa dân gian, giỏi về vẽ tôm, hoa, chim, cá. Từ thập niên 1920 đến thập niên 1940, tổng cộng có 18 bộ phim trong nước đi ra thế giới, trong đó \"Ngư quang khúc\" của đạo diễn nổi tiếng Thái Sở Sinh năm 1934 được giải thưởng tại Liên hoan Điện ảnh Quốc tế Moskva. Ngôi sao điện ảnh Trung Quốc thập niên 1930 có Hồ Điệp, Nguyễn Linh Ngọc, Kim Diễm, Trần Yến Yến, Vương Nhân Mỹ và những người khác..", "question": "Nhà soạn nhạc nào nổi tiếng với bài hát \"Hoàng Hà đại hợp xướng\"?", "answer": "Tiển Tinh Hải"} {"content": "Xã Thanh Hà (Thanh Liêm) nằm cạnh quốc lộ 1A, có 2.626 hộ với 9.699 người ở 7 thôn. Trong số 2.626 hộ thì có 2.002 hộ làm nghề thêu ren chiếm 76,2%, với 5.740 lao động tham gia, trong số này lao động chính có 2.684 người, lao động phụ là 2.896 người và lao động thuê là 160 người. Những con số trên chứng tỏ Thanh Hà là xã mà số hộ và số lao động làm nghề thêu ren nhiều nhất tỉnh. Sau khi miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, làng nghề mở rộng về quy mô và thu hút hàng ngàn lao động, nghề thêu ren được truyền dạy rộng rãi, sản xuất không ngừng phát triển. Từ năm 1975 đến năm 1989 là thời gian thịnh vượng của làng nghề: sản phẩm đa dạng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước, xuất khẩu sang Liên Xô và các nước Đông Âu. Từ năm 1990 đến nay là thời kỳ chuyển đổi cơ chế, làng thêu ren Thanh Hà đã trải qua bao trăn trở tìm cho mình hướng đi để tồn tại và phát triển trong điều kiện thị trường truyền thống bị thu hẹp và thị trường nước ngoài lại đòi hỏi rất khắt khe về chất lượng và thời gian.", "question": "Tỷ lệ hộ làm nghề thêu ren tại xã Thanh Hà là bao nhiêu?", "answer": "76,2%"} {"content": "Xã Thanh Hà (Thanh Liêm) nằm cạnh quốc lộ 1A, có 2.626 hộ với 9.699 người ở 7 thôn. Trong số 2.626 hộ thì có 2.002 hộ làm nghề thêu ren chiếm 76,2%, với 5.740 lao động tham gia, trong số này lao động chính có 2.684 người, lao động phụ là 2.896 người và lao động thuê là 160 người. Những con số trên chứng tỏ Thanh Hà là xã mà số hộ và số lao động làm nghề thêu ren nhiều nhất tỉnh. Sau khi miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, làng nghề mở rộng về quy mô và thu hút hàng ngàn lao động, nghề thêu ren được truyền dạy rộng rãi, sản xuất không ngừng phát triển. Từ năm 1975 đến năm 1989 là thời gian thịnh vượng của làng nghề: sản phẩm đa dạng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước, xuất khẩu sang Liên Xô và các nước Đông Âu. Từ năm 1990 đến nay là thời kỳ chuyển đổi cơ chế, làng thêu ren Thanh Hà đã trải qua bao trăn trở tìm cho mình hướng đi để tồn tại và phát triển trong điều kiện thị trường truyền thống bị thu hẹp và thị trường nước ngoài lại đòi hỏi rất khắt khe về chất lượng và thời gian.", "question": "Xã Thanh Hà có bao nhiêu hộ làm nghề thêu ren?", "answer": "2.002"} {"content": "Xã Thanh Hà (Thanh Liêm) nằm cạnh quốc lộ 1A, có 2.626 hộ với 9.699 người ở 7 thôn. Trong số 2.626 hộ thì có 2.002 hộ làm nghề thêu ren chiếm 76,2%, với 5.740 lao động tham gia, trong số này lao động chính có 2.684 người, lao động phụ là 2.896 người và lao động thuê là 160 người. Những con số trên chứng tỏ Thanh Hà là xã mà số hộ và số lao động làm nghề thêu ren nhiều nhất tỉnh. Sau khi miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, làng nghề mở rộng về quy mô và thu hút hàng ngàn lao động, nghề thêu ren được truyền dạy rộng rãi, sản xuất không ngừng phát triển. Từ năm 1975 đến năm 1989 là thời gian thịnh vượng của làng nghề: sản phẩm đa dạng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước, xuất khẩu sang Liên Xô và các nước Đông Âu. Từ năm 1990 đến nay là thời kỳ chuyển đổi cơ chế, làng thêu ren Thanh Hà đã trải qua bao trăn trở tìm cho mình hướng đi để tồn tại và phát triển trong điều kiện thị trường truyền thống bị thu hẹp và thị trường nước ngoài lại đòi hỏi rất khắt khe về chất lượng và thời gian.", "question": "Xã nào là xã mà số hộ và số lao động làm nghề thêu ren nhiều nhất tỉnh?", "answer": "Thanh Hà"} {"content": "Để tạo mẫu đảm bảo chất lượng, chỉ có một số hộ có kỹ thuật, có vốn đảm nhiệm công đoạn này và làm dịch vụ cho cả làng nghề. Khâu kiểm tra, đóng gói và tiêu thụ sản phẩm là thuộc về các doanh nghiệp (đảm nhận bao tiêu toàn bộ sản phẩm của làng nghề). Người lao động chỉ thực hiện một công đoạn: thêu. Nghề thêu ren có đặc điểm: nguyên liệu tiêu hao ít, nhưng lao động kết tinh trong sản phẩm nhiều vì thế giá trị sản phẩm lớn. Tuy nhiên, giá cả của sản phẩm thêu lại phụ thuộc vào hai yếu tố: nguyên liệu và kiểu dáng, mẫu mã của sản phẩm đó có được khách hàng ưa chuộng hay không. Hiện nay những mặt hàng đang được ưa chuộng là: ga trải giường, gối, khăn trải bàn…", "question": "Ai là người tạo mẫu đảm bảo chất lượng trong nghề thêu ren?", "answer": "hộ có kỹ thuật, có vốn"} {"content": "Để tạo mẫu đảm bảo chất lượng, chỉ có một số hộ có kỹ thuật, có vốn đảm nhiệm công đoạn này và làm dịch vụ cho cả làng nghề. Khâu kiểm tra, đóng gói và tiêu thụ sản phẩm là thuộc về các doanh nghiệp (đảm nhận bao tiêu toàn bộ sản phẩm của làng nghề). Người lao động chỉ thực hiện một công đoạn: thêu. Nghề thêu ren có đặc điểm: nguyên liệu tiêu hao ít, nhưng lao động kết tinh trong sản phẩm nhiều vì thế giá trị sản phẩm lớn. Tuy nhiên, giá cả của sản phẩm thêu lại phụ thuộc vào hai yếu tố: nguyên liệu và kiểu dáng, mẫu mã của sản phẩm đó có được khách hàng ưa chuộng hay không. Hiện nay những mặt hàng đang được ưa chuộng là: ga trải giường, gối, khăn trải bàn…", "question": "Giá cả của sản phẩm thêu phụ thuộc vào những yếu tố nào?", "answer": "nguyên liệu và kiểu dáng, mẫu mã"} {"content": "Để tạo mẫu đảm bảo chất lượng, chỉ có một số hộ có kỹ thuật, có vốn đảm nhiệm công đoạn này và làm dịch vụ cho cả làng nghề. Khâu kiểm tra, đóng gói và tiêu thụ sản phẩm là thuộc về các doanh nghiệp (đảm nhận bao tiêu toàn bộ sản phẩm của làng nghề). Người lao động chỉ thực hiện một công đoạn: thêu. Nghề thêu ren có đặc điểm: nguyên liệu tiêu hao ít, nhưng lao động kết tinh trong sản phẩm nhiều vì thế giá trị sản phẩm lớn. Tuy nhiên, giá cả của sản phẩm thêu lại phụ thuộc vào hai yếu tố: nguyên liệu và kiểu dáng, mẫu mã của sản phẩm đó có được khách hàng ưa chuộng hay không. Hiện nay những mặt hàng đang được ưa chuộng là: ga trải giường, gối, khăn trải bàn…", "question": "Khâu kiểm tra, đóng gói và tiêu thụ sản phẩm của làng nghề thêu ren thuộc về ai?", "answer": "các doanh nghiệp"} {"content": "Để phát triển làng nghề, người Thanh Hà đã đầu tư cho việc tiếp thị như mở nhiều cửa hàng quảng cáo ở khắp mọi miền của đất nước, không ngừng nâng cao chất lượng hàng, cải tiến mẫu mã, đáp ứng yêu cầu của thị trường khó tính. Ở Thanh Hà, hiện nay, hầu hết các hộ đều làm vệ tinh cho các doanh nghiệp. Huyện Thanh Liêm hiện có 2 công ty TNHH và 3 doanh nghiệp tư nhân với tổng số vốn đầu tư 2,2 tỷ đồng cho sản xuất kinh doanh hàng thêu ren, đã tạo đầu mối và việc làm cho hàng ngàn lao động, trong đó có làng thêu ren Thanh Hà. Làng thêu Thanh Hà không gặp khó khăn về nguồn nguyên liệu. Vải, chỉ thêu có rất sẵn trên thị trường. Tuy nhiên, họ lại gặp khó khăn về vốn. Đó là vốn để mua nguyên liệu và vốn tồn đọng trong quá trình lưu thông. Theo kết quả điều tra của Sở Công nghiệp thì toàn bộ tài sản cố định gồm toàn thể cơ sở vật chất khoảng 30 triệu đồng/hộ; vốn lưu động bình quân 250.000đ/hộ.", "question": "Theo kết quả điều tra của Sở Công nghiệp thì toàn bộ tài sản cố định của hộ làm nghề thêu ren Thanh Hà là khoảng bao nhiêu?", "answer": "30 triệu đồng"} {"content": "Để phát triển làng nghề, người Thanh Hà đã đầu tư cho việc tiếp thị như mở nhiều cửa hàng quảng cáo ở khắp mọi miền của đất nước, không ngừng nâng cao chất lượng hàng, cải tiến mẫu mã, đáp ứng yêu cầu của thị trường khó tính. Ở Thanh Hà, hiện nay, hầu hết các hộ đều làm vệ tinh cho các doanh nghiệp. Huyện Thanh Liêm hiện có 2 công ty TNHH và 3 doanh nghiệp tư nhân với tổng số vốn đầu tư 2,2 tỷ đồng cho sản xuất kinh doanh hàng thêu ren, đã tạo đầu mối và việc làm cho hàng ngàn lao động, trong đó có làng thêu ren Thanh Hà. Làng thêu Thanh Hà không gặp khó khăn về nguồn nguyên liệu. Vải, chỉ thêu có rất sẵn trên thị trường. Tuy nhiên, họ lại gặp khó khăn về vốn. Đó là vốn để mua nguyên liệu và vốn tồn đọng trong quá trình lưu thông. Theo kết quả điều tra của Sở Công nghiệp thì toàn bộ tài sản cố định gồm toàn thể cơ sở vật chất khoảng 30 triệu đồng/hộ; vốn lưu động bình quân 250.000đ/hộ.", "question": "Làng thêu Thanh Hà không gặp khó khăn về gì?", "answer": "nguyên liệu"} {"content": "Để phát triển làng nghề, người Thanh Hà đã đầu tư cho việc tiếp thị như mở nhiều cửa hàng quảng cáo ở khắp mọi miền của đất nước, không ngừng nâng cao chất lượng hàng, cải tiến mẫu mã, đáp ứng yêu cầu của thị trường khó tính. Ở Thanh Hà, hiện nay, hầu hết các hộ đều làm vệ tinh cho các doanh nghiệp. Huyện Thanh Liêm hiện có 2 công ty TNHH và 3 doanh nghiệp tư nhân với tổng số vốn đầu tư 2,2 tỷ đồng cho sản xuất kinh doanh hàng thêu ren, đã tạo đầu mối và việc làm cho hàng ngàn lao động, trong đó có làng thêu ren Thanh Hà. Làng thêu Thanh Hà không gặp khó khăn về nguồn nguyên liệu. Vải, chỉ thêu có rất sẵn trên thị trường. Tuy nhiên, họ lại gặp khó khăn về vốn. Đó là vốn để mua nguyên liệu và vốn tồn đọng trong quá trình lưu thông. Theo kết quả điều tra của Sở Công nghiệp thì toàn bộ tài sản cố định gồm toàn thể cơ sở vật chất khoảng 30 triệu đồng/hộ; vốn lưu động bình quân 250.000đ/hộ.", "question": "Theo kết quả điều tra của Sở Công nghiệp, toàn bộ tài sản cố định gồm toàn thể cơ sở vật chất là bao nhiêu?", "answer": "30 triệu đồng/hộ"} {"content": "Cơ cấu nông nghiệp trong GDP giảm dần từ 39,3% năm 2000 còn 28,4% năm 2005. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân đạt 4,1% (2001-2005). Trong đó: trồng trọt tăng 1,7%, chăn nuôi tăng 6,7%, dịch vụ 31%, sản lượng lương thực đạt 420 tấn/năm, sản lượng thuỷ sản năm 2005 đạt 11.500 tấn, giá trị sản xuất trên 1 ha đạt 38,5 triệu đồng. - Hình thành vùng cây lương thực chuyên canh, thâm canh có năng suất cao ở ba huyện Duy Tiên, Lý Nhân, Bình Lục. Tại đây đầu tư vùng lúa đặc sản xuất khẩu có năng xuất cao. Chuyển diện tích trũng ở vùng độc canh, hoang hoá sang sản xuất đa canh để nuôi trồng thủy sản là 5.188 ha. Chuyển một phần đất màu sang trồng rau sạch chuyên canh và trồng hoa. - Các sản phẩm chăn nuôi chủ yếu: Tổng đàn bò 35.000 con; lợn 350.000 con; dê 16.000 con; gia cầm 3.350.000 con. Nhập bò sữa cung cấp cho nông dân là: 150 con. Đến nay đã phát triển được 355 con. Sản lượng thịt hơi xuất chuồng đạt trên 30.000 tấn/năm.", "question": "Trong khoảng thời gian 2001-2005, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân đạt bao nhiêu phần trăm?", "answer": "4,1%"} {"content": "Cơ cấu nông nghiệp trong GDP giảm dần từ 39,3% năm 2000 còn 28,4% năm 2005. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân đạt 4,1% (2001-2005). Trong đó: trồng trọt tăng 1,7%, chăn nuôi tăng 6,7%, dịch vụ 31%, sản lượng lương thực đạt 420 tấn/năm, sản lượng thuỷ sản năm 2005 đạt 11.500 tấn, giá trị sản xuất trên 1 ha đạt 38,5 triệu đồng. - Hình thành vùng cây lương thực chuyên canh, thâm canh có năng suất cao ở ba huyện Duy Tiên, Lý Nhân, Bình Lục. Tại đây đầu tư vùng lúa đặc sản xuất khẩu có năng xuất cao. Chuyển diện tích trũng ở vùng độc canh, hoang hoá sang sản xuất đa canh để nuôi trồng thủy sản là 5.188 ha. Chuyển một phần đất màu sang trồng rau sạch chuyên canh và trồng hoa. - Các sản phẩm chăn nuôi chủ yếu: Tổng đàn bò 35.000 con; lợn 350.000 con; dê 16.000 con; gia cầm 3.350.000 con. Nhập bò sữa cung cấp cho nông dân là: 150 con. Đến nay đã phát triển được 355 con. Sản lượng thịt hơi xuất chuồng đạt trên 30.000 tấn/năm.", "question": "Cơ cấu nông nghiệp trong GDP năm 2005 là bao nhiêu?", "answer": "28,4%"} {"content": "Cơ cấu nông nghiệp trong GDP giảm dần từ 39,3% năm 2000 còn 28,4% năm 2005. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân đạt 4,1% (2001-2005). Trong đó: trồng trọt tăng 1,7%, chăn nuôi tăng 6,7%, dịch vụ 31%, sản lượng lương thực đạt 420 tấn/năm, sản lượng thuỷ sản năm 2005 đạt 11.500 tấn, giá trị sản xuất trên 1 ha đạt 38,5 triệu đồng. - Hình thành vùng cây lương thực chuyên canh, thâm canh có năng suất cao ở ba huyện Duy Tiên, Lý Nhân, Bình Lục. Tại đây đầu tư vùng lúa đặc sản xuất khẩu có năng xuất cao. Chuyển diện tích trũng ở vùng độc canh, hoang hoá sang sản xuất đa canh để nuôi trồng thủy sản là 5.188 ha. Chuyển một phần đất màu sang trồng rau sạch chuyên canh và trồng hoa. - Các sản phẩm chăn nuôi chủ yếu: Tổng đàn bò 35.000 con; lợn 350.000 con; dê 16.000 con; gia cầm 3.350.000 con. Nhập bò sữa cung cấp cho nông dân là: 150 con. Đến nay đã phát triển được 355 con. Sản lượng thịt hơi xuất chuồng đạt trên 30.000 tấn/năm.", "question": "Giá trị sản xuất trên 1 ha năm 2005 là bao nhiêu?", "answer": "38,5 triệu đồng"} {"content": "- Về du lịch sinh thái: Hà Nam có nhiều điểm du lịch sinh thái khá hấp dẫn như: Khu du lịch đền Trúc thờ vị anh hùng Lý Thường Kiệt và Ngũ Động Thi Sơn là quả núi năm hang nối liền nhau cách thành phố Phủ Lý 7 km. Đã quy hoạch Khu du lịch Tam Chúc thuộc huyện Kim Bảng với quy mô gần 2000 ha với 9 khu chức năng. Diện tích mặt nước hồ khoảng 600 ha, diện tích phụ cận và khu du lịch sinh thái là 600 ha. Xây dựng các nhà nghỉ, khách sạn, sân gôn, quần vợt, công viên nước, nhà thuỷ tạ. Nơi đây cách chùa Hương 7 km, cách Hà Nội 60 km, Nam Định 40 km, Ninh Bình 45 km, Hưng Yên 40 km là điểm dừng chân cho khách du lịch nhiều tỉnh, nơi nghỉ dưỡng và giải trí vào các ngày nghỉ cuối tuần của khách thập phương, đang thu hút đầu tư. - Chùa Long Đọi Sơn ở xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Di tích Long Đọi Sơn được xếp hạng từ năm 1992. Hàng năm có trùng tu, tôn tạo để gìn giữ cho muôn đời sau. - Khu trung tâm du lịch thành phố Phủ Lý: Được xây dựng 2 bên dòng sông Đáy, giáp cửa sông Châu; có khách sạn 3 sao, 11 tầng, có khu du lịch bến thuỷ phục vụ du khách đi chùa Hương, Ngũ Động Sơn, chùa Bà Đanh, Hang Luồn. Nơi đây còn là địa điểm bơi thuyền dọc sông Châu, sông Đáy vãng cảnh nước non Phủ Lý. - Đền Trần Thương, ở huyện Lý Nhân, thờ quốc công tiết chế Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn. Đến được xây dựng năm 1783; với diện tích 1,4 ha.", "question": "Tỉnh Hà Nam có khu du lịch sinh thái nào quy mô gần 2000 ha?", "answer": "Khu du lịch Tam Chúc"} {"content": "- Về du lịch sinh thái: Hà Nam có nhiều điểm du lịch sinh thái khá hấp dẫn như: Khu du lịch đền Trúc thờ vị anh hùng Lý Thường Kiệt và Ngũ Động Thi Sơn là quả núi năm hang nối liền nhau cách thành phố Phủ Lý 7 km. Đã quy hoạch Khu du lịch Tam Chúc thuộc huyện Kim Bảng với quy mô gần 2000 ha với 9 khu chức năng. Diện tích mặt nước hồ khoảng 600 ha, diện tích phụ cận và khu du lịch sinh thái là 600 ha. Xây dựng các nhà nghỉ, khách sạn, sân gôn, quần vợt, công viên nước, nhà thuỷ tạ. Nơi đây cách chùa Hương 7 km, cách Hà Nội 60 km, Nam Định 40 km, Ninh Bình 45 km, Hưng Yên 40 km là điểm dừng chân cho khách du lịch nhiều tỉnh, nơi nghỉ dưỡng và giải trí vào các ngày nghỉ cuối tuần của khách thập phương, đang thu hút đầu tư. - Chùa Long Đọi Sơn ở xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Di tích Long Đọi Sơn được xếp hạng từ năm 1992. Hàng năm có trùng tu, tôn tạo để gìn giữ cho muôn đời sau. - Khu trung tâm du lịch thành phố Phủ Lý: Được xây dựng 2 bên dòng sông Đáy, giáp cửa sông Châu; có khách sạn 3 sao, 11 tầng, có khu du lịch bến thuỷ phục vụ du khách đi chùa Hương, Ngũ Động Sơn, chùa Bà Đanh, Hang Luồn. Nơi đây còn là địa điểm bơi thuyền dọc sông Châu, sông Đáy vãng cảnh nước non Phủ Lý. - Đền Trần Thương, ở huyện Lý Nhân, thờ quốc công tiết chế Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn. Đến được xây dựng năm 1783; với diện tích 1,4 ha.", "question": "Hà Nam có khu du lịch sinh thái nào gần chùa Hương?", "answer": "Tam Chúc"} {"content": "- Về du lịch sinh thái: Hà Nam có nhiều điểm du lịch sinh thái khá hấp dẫn như: Khu du lịch đền Trúc thờ vị anh hùng Lý Thường Kiệt và Ngũ Động Thi Sơn là quả núi năm hang nối liền nhau cách thành phố Phủ Lý 7 km. Đã quy hoạch Khu du lịch Tam Chúc thuộc huyện Kim Bảng với quy mô gần 2000 ha với 9 khu chức năng. Diện tích mặt nước hồ khoảng 600 ha, diện tích phụ cận và khu du lịch sinh thái là 600 ha. Xây dựng các nhà nghỉ, khách sạn, sân gôn, quần vợt, công viên nước, nhà thuỷ tạ. Nơi đây cách chùa Hương 7 km, cách Hà Nội 60 km, Nam Định 40 km, Ninh Bình 45 km, Hưng Yên 40 km là điểm dừng chân cho khách du lịch nhiều tỉnh, nơi nghỉ dưỡng và giải trí vào các ngày nghỉ cuối tuần của khách thập phương, đang thu hút đầu tư. - Chùa Long Đọi Sơn ở xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Di tích Long Đọi Sơn được xếp hạng từ năm 1992. Hàng năm có trùng tu, tôn tạo để gìn giữ cho muôn đời sau. - Khu trung tâm du lịch thành phố Phủ Lý: Được xây dựng 2 bên dòng sông Đáy, giáp cửa sông Châu; có khách sạn 3 sao, 11 tầng, có khu du lịch bến thuỷ phục vụ du khách đi chùa Hương, Ngũ Động Sơn, chùa Bà Đanh, Hang Luồn. Nơi đây còn là địa điểm bơi thuyền dọc sông Châu, sông Đáy vãng cảnh nước non Phủ Lý. - Đền Trần Thương, ở huyện Lý Nhân, thờ quốc công tiết chế Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn. Đến được xây dựng năm 1783; với diện tích 1,4 ha.", "question": "Khu du lịch Tam Chúc cách Hà Nội bao nhiêu km?", "answer": "60 km"} {"content": "Khoảng 70 triệu năm trước đây, chế độ biển kết thúc, thay thế là một quá trình bồi tụ để hình thành đồng bằng cổ. Phù sa mới và việc hình thành đồng bằng trên cơ sở tạo nên vùng đất thấp là trầm tích trẻ nhất châu thổ Bắc bộ. Hà Nam là vùng đất được bồi đắp bởi phù sa của sông Hồng, sông Đáy và thu nhận đất đai bị bào mòn từ vùng núi cao trôi xuống. Ngoài những ngọn núi, Hà Nam còn được bao bọc bởi những con sông. Đó là sông Hồng ở phía Đông, sông Đáy ở phía Tây, sông Nhuệ ở phía Bắc, sông Ninh ở phía Nam và nhiều con sông khác chảy trong tỉnh. Chính những điều kiện tự nhiên đã tạo cho vùng đất này các đặc trưng về văn hóa lịch sử của một khu vực giao thoa hay vùng đệm kết nối văn hóa từ Đông sang Tây, từ Bắc xuống Nam và chính những đặc điểm này đã hình thành nên tính cách của người Hà Nam trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc.", "question": "Phù sa mới và điều gì hình thành nên vùng đất thấp là trầm tích trẻ nhất châu thổ Bắc bộ?", "answer": "việc hình thành đồng bằng"} {"content": "Khoảng 70 triệu năm trước đây, chế độ biển kết thúc, thay thế là một quá trình bồi tụ để hình thành đồng bằng cổ. Phù sa mới và việc hình thành đồng bằng trên cơ sở tạo nên vùng đất thấp là trầm tích trẻ nhất châu thổ Bắc bộ. Hà Nam là vùng đất được bồi đắp bởi phù sa của sông Hồng, sông Đáy và thu nhận đất đai bị bào mòn từ vùng núi cao trôi xuống. Ngoài những ngọn núi, Hà Nam còn được bao bọc bởi những con sông. Đó là sông Hồng ở phía Đông, sông Đáy ở phía Tây, sông Nhuệ ở phía Bắc, sông Ninh ở phía Nam và nhiều con sông khác chảy trong tỉnh. Chính những điều kiện tự nhiên đã tạo cho vùng đất này các đặc trưng về văn hóa lịch sử của một khu vực giao thoa hay vùng đệm kết nối văn hóa từ Đông sang Tây, từ Bắc xuống Nam và chính những đặc điểm này đã hình thành nên tính cách của người Hà Nam trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc.", "question": "Quá trình hình thành vùng đất thấp nhất của châu thổ Bắc Bộ diễn ra như thế nào?", "answer": "bồi tụ"} {"content": "Khoảng 70 triệu năm trước đây, chế độ biển kết thúc, thay thế là một quá trình bồi tụ để hình thành đồng bằng cổ. Phù sa mới và việc hình thành đồng bằng trên cơ sở tạo nên vùng đất thấp là trầm tích trẻ nhất châu thổ Bắc bộ. Hà Nam là vùng đất được bồi đắp bởi phù sa của sông Hồng, sông Đáy và thu nhận đất đai bị bào mòn từ vùng núi cao trôi xuống. Ngoài những ngọn núi, Hà Nam còn được bao bọc bởi những con sông. Đó là sông Hồng ở phía Đông, sông Đáy ở phía Tây, sông Nhuệ ở phía Bắc, sông Ninh ở phía Nam và nhiều con sông khác chảy trong tỉnh. Chính những điều kiện tự nhiên đã tạo cho vùng đất này các đặc trưng về văn hóa lịch sử của một khu vực giao thoa hay vùng đệm kết nối văn hóa từ Đông sang Tây, từ Bắc xuống Nam và chính những đặc điểm này đã hình thành nên tính cách của người Hà Nam trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc.", "question": "Vùng đất Hà Nam được hình thành từ phù sa của những con sông nào?", "answer": "sông Hồng, sông Đáy"} {"content": "Khoảng 70 triệu năm trước đây, chế độ biển kết thúc, thay thế là một quá trình bồi tụ để hình thành đồng bằng cổ. Phù sa mới và việc hình thành đồng bằng trên cơ sở tạo nên vùng đất thấp là trầm tích trẻ nhất châu thổ Bắc bộ. Hà Nam là vùng đất được bồi đắp bởi phù sa của sông Hồng, sông Đáy và thu nhận đất đai bị bào mòn từ vùng núi cao trôi xuống. Ngoài những ngọn núi, Hà Nam còn được bao bọc bởi những con sông. Đó là sông Hồng ở phía Đông, sông Đáy ở phía Tây, sông Nhuệ ở phía Bắc, sông Ninh ở phía Nam và nhiều con sông khác chảy trong tỉnh. Chính những điều kiện tự nhiên đã tạo cho vùng đất này các đặc trưng về văn hóa lịch sử của một khu vực giao thoa hay vùng đệm kết nối văn hóa từ Đông sang Tây, từ Bắc xuống Nam và chính những đặc điểm này đã hình thành nên tính cách của người Hà Nam trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc.", "question": "Quá trình bồi tụ hình thành đồng bằng cổ bắt đầu cách đây bao nhiêu năm?", "answer": "70 triệu"} {"content": "Đến tháng 10 năm 1890 (đời vua Thành Thái năm thứ 2), phủ Lý Nhân được đổi tên thành tỉnh Hà Nam. Ngày 20 tháng 10 năm 1908, Toàn quyền Đông Dương ra nghị định đem toàn bộ phủ Liêm Bình và 17 xã của huyện Vụ Bản và Thượng Nguyên (phần nam Mỹ Lộc) của tỉnh Nam Định, cùng với 2 tổng Mộc Hoàn, Chuyên nghiệp của huyện Phú Xuyên (Hà Nội), nhập vào huyện Duy Tiên lập thành tỉnh Hà Nam. Tháng 4 năm 1965, Hà Nam được sáp nhập với tỉnh Nam Định thành tỉnh Nam Hà. Tháng 12 năm 1975, Nam Hà sáp nhập với Ninh Bình thành tỉnh Hà Nam Ninh, năm 1992, tỉnh Nam Hà và tỉnh Ninh Bình lại chia tách như cũ. Tháng 11 năm 1996, tỉnh Hà Nam được tái lập.", "question": "Tháng 10 năm 1890, phủ nào được đổi tên thành tỉnh Hà Nam?", "answer": "phủ Lý Nhân"} {"content": "Chùa Bà Đanh: Mới được cải tạo lại từ năm 2010, nằm ở đoạn uốn khúc của dòng sông Đáy và nằm giữa đê sông Đáy và sông đáy. Đối diện với chùa và ở phía bên kia sông là núi Ngọc. Chùa cách cầu nối đường 21A và thị trấn Quế khoảng 4 km. Xung quanh chùa là vườn cây rộng và um tùm, xa hơn là dòng sông đáy trong veo nên không gian rất yên tĩnh, vắng vẻ, thậm chí có thể nghe được cả tiếng là rơi. Chùa Long Đọi: được xây dựng từ đời vua Lý Thánh Tông, chùa nằm ở toạ độ 105o30-186,01 kinh độ Đông; 20o20-22,775 vĩ độ Bắc. Chùa nằm trên đỉnh núi Đọi, với độ cao 79m so với mặt nước biển, thuộc địa phận xã Đọi Sơn huyện Duy Tiên, cách thủ đô Hà Nội 50 km về phía Nam; cách thành phố Phủ Lý 10 km về phía Đông Bắc. Long Đọi sơn tự nằm trên thế đất cửu long. Toàn cảnh núi Đọi nhìn xa giống như một con rồng đất rất lớn nằm phục ở giữa đồng bằng vùng chiêm trũng. Tuy được xây dựng từ giữa thế kỷ XI nhưng thực sự phát triển và xây dựng bề thế vào năm 1118, đời vua Lý Nhân Tông, tháp Sùng Thiện Diên Linh đã được xây dựng với ý nghĩa cầu thiện.", "question": "Chùa Long Đọi nằm ở toạ độ nào?", "answer": "105o30-186,01 kinh độ Đông; 20o20-22,775 vĩ độ Bắc"} {"content": "Chùa Bà Đanh: Mới được cải tạo lại từ năm 2010, nằm ở đoạn uốn khúc của dòng sông Đáy và nằm giữa đê sông Đáy và sông đáy. Đối diện với chùa và ở phía bên kia sông là núi Ngọc. Chùa cách cầu nối đường 21A và thị trấn Quế khoảng 4 km. Xung quanh chùa là vườn cây rộng và um tùm, xa hơn là dòng sông đáy trong veo nên không gian rất yên tĩnh, vắng vẻ, thậm chí có thể nghe được cả tiếng là rơi. Chùa Long Đọi: được xây dựng từ đời vua Lý Thánh Tông, chùa nằm ở toạ độ 105o30-186,01 kinh độ Đông; 20o20-22,775 vĩ độ Bắc. Chùa nằm trên đỉnh núi Đọi, với độ cao 79m so với mặt nước biển, thuộc địa phận xã Đọi Sơn huyện Duy Tiên, cách thủ đô Hà Nội 50 km về phía Nam; cách thành phố Phủ Lý 10 km về phía Đông Bắc. Long Đọi sơn tự nằm trên thế đất cửu long. Toàn cảnh núi Đọi nhìn xa giống như một con rồng đất rất lớn nằm phục ở giữa đồng bằng vùng chiêm trũng. Tuy được xây dựng từ giữa thế kỷ XI nhưng thực sự phát triển và xây dựng bề thế vào năm 1118, đời vua Lý Nhân Tông, tháp Sùng Thiện Diên Linh đã được xây dựng với ý nghĩa cầu thiện.", "question": "Chùa Long Đọi nằm trên thế đất như thế nào?", "answer": "cửu long"} {"content": "Bằng chứng sớm nhất về việc con người hiện diện tại Ireland có niên đại từ 10.500 TCN. Ireland Gael xuất hiện từ thế kỷ I. Đảo bị Cơ Đốc giáo hoá từ thế kỷ V trở đi. Sau khi người Norman xâm chiếm đảo vào thế kỷ XII, Anh yêu sách chủ quyền đối với Ireland. Tuy nhiên, quyền cai trị của Anh không bành trướng được đến toàn đảo cho đến cuộc chinh phục của Triều Tudor trong thế kỷ XVI-XVII, cuộc chinh phục này kéo theo những người định cư đến từ đảo Anh. Trong thập niên 1690, một hệ thống cai trị Anh Tin Lành được định ra nhằm gây bất lợi cho người Công giáo La Mã chiếm đa số và những người Tin Lành bất đồng, hệ thống được mở rộng trong thế kỷ XVIII. Theo Đạo luật Liên minh năm 1801, Ireland trở thành bộ phận của Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland. Đảo bị phân chia sau một cuộc chiến tranh giành độc lập vào đầu thế kỷ XX. Khi đó, Nhà nước Tự do Ireland được thành lập và dần tăng cường chủ quyền trong các thập niên tiếp theo, còn Bắc Ireland duy trì là bộ phận của Anh Quốc. Bắc Ireland lâm vào nội loạn từ cuối thập niên 1960 cho đến thập niên 1990. Tình hình lắng xuống sau một hiệp định chính trị vào năm 1998. Năm 1973, Cộng hoà Ireland và Anh Quốc gia nhập Cộng đồng Kinh tế châu Âu.", "question": "Khi nào Ireland trở thành bộ phận của Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland?", "answer": "1801"} {"content": "Bằng chứng sớm nhất về việc con người hiện diện tại Ireland có niên đại từ 10.500 TCN. Ireland Gael xuất hiện từ thế kỷ I. Đảo bị Cơ Đốc giáo hoá từ thế kỷ V trở đi. Sau khi người Norman xâm chiếm đảo vào thế kỷ XII, Anh yêu sách chủ quyền đối với Ireland. Tuy nhiên, quyền cai trị của Anh không bành trướng được đến toàn đảo cho đến cuộc chinh phục của Triều Tudor trong thế kỷ XVI-XVII, cuộc chinh phục này kéo theo những người định cư đến từ đảo Anh. Trong thập niên 1690, một hệ thống cai trị Anh Tin Lành được định ra nhằm gây bất lợi cho người Công giáo La Mã chiếm đa số và những người Tin Lành bất đồng, hệ thống được mở rộng trong thế kỷ XVIII. Theo Đạo luật Liên minh năm 1801, Ireland trở thành bộ phận của Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland. Đảo bị phân chia sau một cuộc chiến tranh giành độc lập vào đầu thế kỷ XX. Khi đó, Nhà nước Tự do Ireland được thành lập và dần tăng cường chủ quyền trong các thập niên tiếp theo, còn Bắc Ireland duy trì là bộ phận của Anh Quốc. Bắc Ireland lâm vào nội loạn từ cuối thập niên 1960 cho đến thập niên 1990. Tình hình lắng xuống sau một hiệp định chính trị vào năm 1998. Năm 1973, Cộng hoà Ireland và Anh Quốc gia nhập Cộng đồng Kinh tế châu Âu.", "question": "Ireland trở thành bộ phận của Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland theo Đạo luật nào?", "answer": "Đạo luật Liên minh năm 1801"} {"content": "Bằng chứng sớm nhất về việc con người hiện diện tại Ireland có niên đại từ 10.500 TCN. Ireland Gael xuất hiện từ thế kỷ I. Đảo bị Cơ Đốc giáo hoá từ thế kỷ V trở đi. Sau khi người Norman xâm chiếm đảo vào thế kỷ XII, Anh yêu sách chủ quyền đối với Ireland. Tuy nhiên, quyền cai trị của Anh không bành trướng được đến toàn đảo cho đến cuộc chinh phục của Triều Tudor trong thế kỷ XVI-XVII, cuộc chinh phục này kéo theo những người định cư đến từ đảo Anh. Trong thập niên 1690, một hệ thống cai trị Anh Tin Lành được định ra nhằm gây bất lợi cho người Công giáo La Mã chiếm đa số và những người Tin Lành bất đồng, hệ thống được mở rộng trong thế kỷ XVIII. Theo Đạo luật Liên minh năm 1801, Ireland trở thành bộ phận của Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland. Đảo bị phân chia sau một cuộc chiến tranh giành độc lập vào đầu thế kỷ XX. Khi đó, Nhà nước Tự do Ireland được thành lập và dần tăng cường chủ quyền trong các thập niên tiếp theo, còn Bắc Ireland duy trì là bộ phận của Anh Quốc. Bắc Ireland lâm vào nội loạn từ cuối thập niên 1960 cho đến thập niên 1990. Tình hình lắng xuống sau một hiệp định chính trị vào năm 1998. Năm 1973, Cộng hoà Ireland và Anh Quốc gia nhập Cộng đồng Kinh tế châu Âu.", "question": "Đảo Ireland bị Cơ Đốc giáo hoá vào thế kỷ nào?", "answer": "V"} {"content": "Hầu hết đảo Ireland bị băng bao phủ trong hầu hết thời gian thuộc thời kỳ băng hà cuối cùng, kéo dài cho đến khoảng 9000 năm trước. Mực nước biển thấp và Ireland cùng với đảo Anh là bộ phận của châu Âu lục địa. Đến năm 12.000 TCN, mực nước biển dâng lên do băng tan khiến Ireland tách khỏi đảo Anh. Đến khoảng năm 5600 TCN thì đảo Anh cũng tách khỏi châu Âu lục địa. Bằng chứng sớm nhất về việc con người hiện diện tại Ireland có niên đại từ 10.500 TCN. Cho dến gần đây, bằng chứng sớm nhất về loài người tại Ireland cho đến nay là về người thuộc thời kỳ đồ đá giữa, họ đến bằng thuyền từ đảo Anh vào từ năm 8000 TCN đến năm 7000 TCN.", "question": "Bằng chứng sớm nhất về loài người tại Ireland có niên đại từ năm nào?", "answer": "10.500 TCN"} {"content": "Hầu hết đảo Ireland bị băng bao phủ trong hầu hết thời gian thuộc thời kỳ băng hà cuối cùng, kéo dài cho đến khoảng 9000 năm trước. Mực nước biển thấp và Ireland cùng với đảo Anh là bộ phận của châu Âu lục địa. Đến năm 12.000 TCN, mực nước biển dâng lên do băng tan khiến Ireland tách khỏi đảo Anh. Đến khoảng năm 5600 TCN thì đảo Anh cũng tách khỏi châu Âu lục địa. Bằng chứng sớm nhất về việc con người hiện diện tại Ireland có niên đại từ 10.500 TCN. Cho dến gần đây, bằng chứng sớm nhất về loài người tại Ireland cho đến nay là về người thuộc thời kỳ đồ đá giữa, họ đến bằng thuyền từ đảo Anh vào từ năm 8000 TCN đến năm 7000 TCN.", "question": "Người thuộc thời kỳ đồ đá giữa đến Ireland bằng cách nào?", "answer": "bằng thuyền"} {"content": "Hầu hết đảo Ireland bị băng bao phủ trong hầu hết thời gian thuộc thời kỳ băng hà cuối cùng, kéo dài cho đến khoảng 9000 năm trước. Mực nước biển thấp và Ireland cùng với đảo Anh là bộ phận của châu Âu lục địa. Đến năm 12.000 TCN, mực nước biển dâng lên do băng tan khiến Ireland tách khỏi đảo Anh. Đến khoảng năm 5600 TCN thì đảo Anh cũng tách khỏi châu Âu lục địa. Bằng chứng sớm nhất về việc con người hiện diện tại Ireland có niên đại từ 10.500 TCN. Cho dến gần đây, bằng chứng sớm nhất về loài người tại Ireland cho đến nay là về người thuộc thời kỳ đồ đá giữa, họ đến bằng thuyền từ đảo Anh vào từ năm 8000 TCN đến năm 7000 TCN.", "question": "Đảo Anh tách khỏi châu Âu lục địa vào khoảng năm nào?", "answer": "5600 TCN"} {"content": "Từ khoảng năm 4500 TCN, những người định cư thuộc thời kỳ đồ đá mới đến đảo và mang theo các giống cây lương thực có hạt, một văn hoá ngựa (tương tự như tại Scotland cùng thời kỳ) và các tượng đá. Một nền nông nghiệp tiến bộ hơn phát triển tại Céide Fields, được bảo tồn bên dưới lớp than bùn. Một hệ thống cánh đồng rộng lớn, được cho là cổ nhất trên thế giới, gồm các phần nhỏ được tách biệt qua các bức tường xếp đá. Các cánh đồng được canh tác trong vài thế kỷ từ 3500 TCN đến 3000 TCN. Lúa mì và lúa mạch là các cây trồng chủ đạo, được đưa đến từ bán đảo Iberia.", "question": "Hệ thống cánh đồng nào được cho là cổ nhất trên thế giới?", "answer": "Céide Fields"} {"content": "Từ khoảng năm 4500 TCN, những người định cư thuộc thời kỳ đồ đá mới đến đảo và mang theo các giống cây lương thực có hạt, một văn hoá ngựa (tương tự như tại Scotland cùng thời kỳ) và các tượng đá. Một nền nông nghiệp tiến bộ hơn phát triển tại Céide Fields, được bảo tồn bên dưới lớp than bùn. Một hệ thống cánh đồng rộng lớn, được cho là cổ nhất trên thế giới, gồm các phần nhỏ được tách biệt qua các bức tường xếp đá. Các cánh đồng được canh tác trong vài thế kỷ từ 3500 TCN đến 3000 TCN. Lúa mì và lúa mạch là các cây trồng chủ đạo, được đưa đến từ bán đảo Iberia.", "question": "Thời gian canh tác của hệ thống cánh đồng Céide Fields là bao nhiêu?", "answer": "vài thế kỷ"} {"content": "Từ khoảng năm 4500 TCN, những người định cư thuộc thời kỳ đồ đá mới đến đảo và mang theo các giống cây lương thực có hạt, một văn hoá ngựa (tương tự như tại Scotland cùng thời kỳ) và các tượng đá. Một nền nông nghiệp tiến bộ hơn phát triển tại Céide Fields, được bảo tồn bên dưới lớp than bùn. Một hệ thống cánh đồng rộng lớn, được cho là cổ nhất trên thế giới, gồm các phần nhỏ được tách biệt qua các bức tường xếp đá. Các cánh đồng được canh tác trong vài thế kỷ từ 3500 TCN đến 3000 TCN. Lúa mì và lúa mạch là các cây trồng chủ đạo, được đưa đến từ bán đảo Iberia.", "question": "Thời kỳ đồ đá mới bắt đầu ở Ireland vào khoảng năm nào?", "answer": "4500 TCN"} {"content": "Thời kỳ đồ đồng bắt đầu vào khoảng năm 2500 TCN, lúc này kỹ thuật thay đổi sinh hoạt thường nhật của dân chúng thông qua các phát minh như bánh xe, sử dụng bò trong sản xuất, dệt vải, làm đồ uống có cồn, và gia công kim loại tinh xảo tạo ra các vũ khí và công cụ mới, cùng các đồ trang sức bằng vàng và kim cương tinh tế. Theo một số nguồn, Ireland vào cuối thời kỳ đồ đồng là bộ phận của một văn hoá mạng lưới giao dịch hàng hải tên là Thời kỳ đồ đồng Đại Tây Dương, cùng với Anh Quốc, miền tây Pháp và Iberia, là những nơi ngôn ngữ Celt phát triển. Điều này tương phản với quan điểm truyền thống rằng nguồn gốc chúng là tại châu Âu lục địa cùng với văn hoá Hallstatt.", "question": "Thời kỳ đồ đồng bắt đầu vào khoảng năm nào?", "answer": "2500 TCN"} {"content": "Thời kỳ đồ đồng bắt đầu vào khoảng năm 2500 TCN, lúc này kỹ thuật thay đổi sinh hoạt thường nhật của dân chúng thông qua các phát minh như bánh xe, sử dụng bò trong sản xuất, dệt vải, làm đồ uống có cồn, và gia công kim loại tinh xảo tạo ra các vũ khí và công cụ mới, cùng các đồ trang sức bằng vàng và kim cương tinh tế. Theo một số nguồn, Ireland vào cuối thời kỳ đồ đồng là bộ phận của một văn hoá mạng lưới giao dịch hàng hải tên là Thời kỳ đồ đồng Đại Tây Dương, cùng với Anh Quốc, miền tây Pháp và Iberia, là những nơi ngôn ngữ Celt phát triển. Điều này tương phản với quan điểm truyền thống rằng nguồn gốc chúng là tại châu Âu lục địa cùng với văn hoá Hallstatt.", "question": "Kỹ thuật nào được phát minh vào thời kỳ đồ đồng?", "answer": "bánh xe"} {"content": "Trong thời kỳ đồ sắt, một ngôn ngữ và văn hoá Celt xuất hiện tại Ireland. Cách thức và thời điểm đảo Ireland bị Celt hoá là đề tài tranh luận. Một quan điểm truyền thống có từ lâu là ngôn ngữ Celt, chữ viết Ogham và văn hoá Celt được đưa đến Ireland theo các làn sóng người Celt xâm chiếm hoặc di cư từ châu Âu lục địa. Thuyết này dựa theo Lebor Gabála Érenn, một tác phẩm giả sử học Cơ Đốc giáo Trung Cổ của Ireland, cùng với sự hiện diện của văn hoá, ngôn ngữ và đồ tạo tác Celt phát hiện được trên đảo. Theo thuyết này, có bốn cuộc xâm chiếm của người Celt tại Ireland. Đầu tiên được cho là là người Priteni, tiếp theo là người Belgae từ miền bắc Gaul và đảo Anh. Tiếp đó, các bộ lạc Laighin từ Armorica (nay là Bretagne của Pháp) được cho là xâm chiếm đảo Ireland và đảo Anh gần như đồng thời. Cuối cùng, người Milesia (người Gael]) được cho là đến Ireland từ miền bắc Iberia hoặc miền nam Gaul.", "question": "Ngôn ngữ và văn hoá Celt xuất hiện tại Ireland trong thời kỳ nào?", "answer": "thời kỳ đồ sắt"} {"content": "Trong thời kỳ đồ sắt, một ngôn ngữ và văn hoá Celt xuất hiện tại Ireland. Cách thức và thời điểm đảo Ireland bị Celt hoá là đề tài tranh luận. Một quan điểm truyền thống có từ lâu là ngôn ngữ Celt, chữ viết Ogham và văn hoá Celt được đưa đến Ireland theo các làn sóng người Celt xâm chiếm hoặc di cư từ châu Âu lục địa. Thuyết này dựa theo Lebor Gabála Érenn, một tác phẩm giả sử học Cơ Đốc giáo Trung Cổ của Ireland, cùng với sự hiện diện của văn hoá, ngôn ngữ và đồ tạo tác Celt phát hiện được trên đảo. Theo thuyết này, có bốn cuộc xâm chiếm của người Celt tại Ireland. Đầu tiên được cho là là người Priteni, tiếp theo là người Belgae từ miền bắc Gaul và đảo Anh. Tiếp đó, các bộ lạc Laighin từ Armorica (nay là Bretagne của Pháp) được cho là xâm chiếm đảo Ireland và đảo Anh gần như đồng thời. Cuối cùng, người Milesia (người Gael]) được cho là đến Ireland từ miền bắc Iberia hoặc miền nam Gaul.", "question": "Theo thuyết truyền thống, đảo Ireland bị Celt hoá như thế nào?", "answer": "xâm chiếm hoặc di cư từ châu Âu lục địa"} {"content": "Một thuyết gần đây hơn cho rằng văn hoá và ngôn ngữ Celt đến Ireland là kết quả của truyền bá văn hoá, theo đó Celt hoá Ireland có thể là đỉnh điểm của một quá trình tác động văn hoá và kinh tế lâu dài giữa đảo Ireland, đảo Anh và các khu vực lân cận của châu Âu lục địa. Thuyết này được thúc đẩy một phần là do thiếu các chứng cứ khảo cổ học về nhập cư Celt quy mô lớn, song nó chấp thuận rằng những chuyển động như vậy rất khó để xác định. Một số người đề xướng thuyết này cho rằng có thể có các nhóm nhỏ người Celt di cư đến Ireland, song không phải là nguyên nhân cơ bản khiến đảo bị Celt hoá. Các nhà ngôn ngữ học lịch sử hoài nghi về việc đây là cách thức duy nhất giải thích cho việc hấp thu ngôn ngữ Celt. Nghiên cứu di truyền phát hiện rằng không có khác biệt đáng kể trong DNA ty thể giữa Ireland và các khu vực lớn tại châu Âu lục địa, tương phản với một phần mô hình nhiễm sắc thể Y. Một nghiên cứu gần đây kết luận rằng người nói tiếng Celt hiện đại tại Ireland có thể được cho là \"người Celt Đại Tây Dương\" châu Âu có tổ tiên chung trên khắp khu vực Đại Tây Dương từ miền bắc Iberia đến miền tây Scandinavia chứ không phải về cơ bản là Trung Âu.", "question": "Theo thuyết gần đây hơn, văn hoá và ngôn ngữ Celt đến Ireland như thế nào?", "answer": "truyền bá văn hoá"} {"content": "Đảo Ireland tiếp tục là nơi có các vương quốc kình địch nhau, từ thế kỷ VII khái niệm về vương quyền dân tộc dần trở nên rõ ràng thông qua khai niệm về \"thượng vương Ireland\". Văn học Ireland trung đại phác hoạ một loạt thượng vương hầu như không gián đoạn trong hàng nghìn năm, song các sử gia hiện đại cho rằng điều này được dựng nên trong thế kỷ VIII nhằm biện minh cho vị thế của các nhóm chính trị quyền lực. Toàn bộ các vương quốc trên đảo Ireland có quốc vương riêng song trên danh nghĩa lệ thuộc thượng vương. Thượng vương xuất thân từ các quốc vương và quân chủ địa phương, có thủ đô nghi lễ trên đồi Tara. Khái niệm không trở thành một hiện thực chính trị cho đến thời kỳ Viking và thậm chí sau đó cũng không nhất quán. Ireland có quy chế pháp luật thống nhất về văn hoá: hệ thống tư pháp thành văn sơ khởi là Luật Brehon, do một tầng lớp luật gia chuyên nghiệp gọi là brehons thi hành.", "question": "Đảo Ireland có hệ thống tư pháp nào?", "answer": "Luật Brehon"} {"content": "Đảo Ireland tiếp tục là nơi có các vương quốc kình địch nhau, từ thế kỷ VII khái niệm về vương quyền dân tộc dần trở nên rõ ràng thông qua khai niệm về \"thượng vương Ireland\". Văn học Ireland trung đại phác hoạ một loạt thượng vương hầu như không gián đoạn trong hàng nghìn năm, song các sử gia hiện đại cho rằng điều này được dựng nên trong thế kỷ VIII nhằm biện minh cho vị thế của các nhóm chính trị quyền lực. Toàn bộ các vương quốc trên đảo Ireland có quốc vương riêng song trên danh nghĩa lệ thuộc thượng vương. Thượng vương xuất thân từ các quốc vương và quân chủ địa phương, có thủ đô nghi lễ trên đồi Tara. Khái niệm không trở thành một hiện thực chính trị cho đến thời kỳ Viking và thậm chí sau đó cũng không nhất quán. Ireland có quy chế pháp luật thống nhất về văn hoá: hệ thống tư pháp thành văn sơ khởi là Luật Brehon, do một tầng lớp luật gia chuyên nghiệp gọi là brehons thi hành.", "question": "Ai thực hiện hệ thống tư pháp thành văn sơ khởi là Luật Brehon?", "answer": "brehons"} {"content": "Đảo Ireland tiếp tục là nơi có các vương quốc kình địch nhau, từ thế kỷ VII khái niệm về vương quyền dân tộc dần trở nên rõ ràng thông qua khai niệm về \"thượng vương Ireland\". Văn học Ireland trung đại phác hoạ một loạt thượng vương hầu như không gián đoạn trong hàng nghìn năm, song các sử gia hiện đại cho rằng điều này được dựng nên trong thế kỷ VIII nhằm biện minh cho vị thế của các nhóm chính trị quyền lực. Toàn bộ các vương quốc trên đảo Ireland có quốc vương riêng song trên danh nghĩa lệ thuộc thượng vương. Thượng vương xuất thân từ các quốc vương và quân chủ địa phương, có thủ đô nghi lễ trên đồi Tara. Khái niệm không trở thành một hiện thực chính trị cho đến thời kỳ Viking và thậm chí sau đó cũng không nhất quán. Ireland có quy chế pháp luật thống nhất về văn hoá: hệ thống tư pháp thành văn sơ khởi là Luật Brehon, do một tầng lớp luật gia chuyên nghiệp gọi là brehons thi hành.", "question": "Khái niệm về vương quyền dân tộc ở Ireland được hình thành từ thế kỷ nào?", "answer": "VII"} {"content": "Biên niên sử Ireland viết rằng vào năm 431, Giám mục Palladius đến Ireland theo lệnh Giáo hoàng Celestine I để giúp người Ireland \"vững tin vào Chúa\". Tác phẩm này còn ghi rằng Thánh Patrick bảo trợ cho Ireland đến đảo trong cùng năm. Tiếp tục tồn tại tranh luận về các sứ mệnh của Palladius và Patrick, song đồng thuận rằng chúng diễn ra và rằng truyền thống druid trước đó bị tan vỡ khi đối diện với tôn giáo mới. Các học giả Cơ Đốc giáo Ireland xuất sắc trong học tập kiến thức La Tinh và Hy Lạp và thần học Cơ Đốc giáo. Trong văn hoá tu viện sau khi Ireland bị Cơ Đốc giáo hoá, kiến thức La Tinh và Hy Lạp được bảo tồn tại Ireland trong sơ kỳ Trung Cổ.", "question": "Theo biên niên sử Ireland, Thánh Patrick bảo trợ cho Ireland đến đảo vào năm nào?", "answer": "431"} {"content": "Năm 563, một tu sĩ Ireland là Columba thành lập một hội truyền giáo trên đảo Iona (nay thuộc Scotland), bắt đầu truyền thống hội truyền giáo Ireland hoạt động nhằm truyền bá Cơ Đốc giáo Celt và kiến thức đến Scotland, Anh và đế quốc Frank tại châu Âu lục địa sau khi La Mã sụp đổ. Các hội truyền giáo này tiếp tục cho đến hậu kỳ Trung Cổ, họ lập ra các tu viện và trung tâm kiến thức, sản sinh các học giả như Sedulius Scottus và Johannes Eriugena và gây nhiều ảnh hưởng tại châu Âu. Từ thế kỷ IX, các làn sóng hải tặc Viking tiến hành cướp bóc các tu viện và thị trấn Ireland. Người Viking cũng tham gia thành lập hầu hết các khu định cư duyên hải lớn tại Ireland: Dublin, Limerick, Cork, Wexford, Waterford, và các khu định cư nhỏ khác.", "question": "Ai thành lập một hội truyền giáo trên đảo Iona vào năm 563?", "answer": "Columba"} {"content": "Năm 563, một tu sĩ Ireland là Columba thành lập một hội truyền giáo trên đảo Iona (nay thuộc Scotland), bắt đầu truyền thống hội truyền giáo Ireland hoạt động nhằm truyền bá Cơ Đốc giáo Celt và kiến thức đến Scotland, Anh và đế quốc Frank tại châu Âu lục địa sau khi La Mã sụp đổ. Các hội truyền giáo này tiếp tục cho đến hậu kỳ Trung Cổ, họ lập ra các tu viện và trung tâm kiến thức, sản sinh các học giả như Sedulius Scottus và Johannes Eriugena và gây nhiều ảnh hưởng tại châu Âu. Từ thế kỷ IX, các làn sóng hải tặc Viking tiến hành cướp bóc các tu viện và thị trấn Ireland. Người Viking cũng tham gia thành lập hầu hết các khu định cư duyên hải lớn tại Ireland: Dublin, Limerick, Cork, Wexford, Waterford, và các khu định cư nhỏ khác.", "question": "Năm nào hội truyền giáo Ireland được thành lập?", "answer": "563"} {"content": "Ngày 1 tháng 5 năm 1169, một đội viễn chinh gồm các hiệp sĩ Cambria-Norman với khoảng sáu trăm người đổ bộ lên bờ biển Bannow nay thuộc hạt Wexford. Đội quân do Richard de Clare chỉ huy. Cuộc xâm chiếm trùng hợp với một giai đoạn người Norman khôi phục bành trướng, và diễn ra theo lời mời của Quốc vương Leinster Dermot Mac Murrough. Năm 1166, Mac Murrough đào thoát đến Anjou, Pháp sau chiến tranh với Breifne, và tìm kiếm viện trợ từ quốc vương Angevin (cai trị Anh và một nửa nước Pháp ngày nay) là Henry II để tái chiếm Leinster. Năm 1171, Henry đến Ireland nhằm khảo sát tiến trình tổng thể cuộc viễn chinh. Henry thành công trong việc tái áp đặt quyền uy đối với Richard de Clare và các quân phiệt Cambria-Norman và thuyết phục nhiều quốc vương Ireland chấp thuận mình là chúa tể, dàn xếp này được xác nhận theo Hiệp định Windsor năm 1175.", "question": "Đội viễn chinh đổ bộ lên bờ biển Bannow năm nào?", "answer": "1169"} {"content": "Ngày 1 tháng 5 năm 1169, một đội viễn chinh gồm các hiệp sĩ Cambria-Norman với khoảng sáu trăm người đổ bộ lên bờ biển Bannow nay thuộc hạt Wexford. Đội quân do Richard de Clare chỉ huy. Cuộc xâm chiếm trùng hợp với một giai đoạn người Norman khôi phục bành trướng, và diễn ra theo lời mời của Quốc vương Leinster Dermot Mac Murrough. Năm 1166, Mac Murrough đào thoát đến Anjou, Pháp sau chiến tranh với Breifne, và tìm kiếm viện trợ từ quốc vương Angevin (cai trị Anh và một nửa nước Pháp ngày nay) là Henry II để tái chiếm Leinster. Năm 1171, Henry đến Ireland nhằm khảo sát tiến trình tổng thể cuộc viễn chinh. Henry thành công trong việc tái áp đặt quyền uy đối với Richard de Clare và các quân phiệt Cambria-Norman và thuyết phục nhiều quốc vương Ireland chấp thuận mình là chúa tể, dàn xếp này được xác nhận theo Hiệp định Windsor năm 1175.", "question": "Đội quân viễn chinh đổ bộ lên bờ biển nào?", "answer": "bờ biển Bannow"} {"content": "Trong thế kỷ tiếp theo, luật phong kiến Norman dần thay thế Luật Brehon Gael, đến cuối thế kỷ XIII người Norman tại Ireland lập ra một hệ thống phong kiến trên phần lớn đảo. Các khu định cư của người Norman có đặc điểm là lập ra lãnh địa nam tước, thái ấp, đô thị và hạt giống của hệ thống hạt hiện đại. Một phiên bản của Magna Carta (Đại hiến chương Ireland), thay thế Dublin cho London và Giáo hội Ireland cho Giáo hội Anh, được phát hành vào năm 1216 và Nghị viện Ireland được thành lập vào năm 1297.", "question": "Phiên bản Magna Carta dành cho Ireland được phát hành vào năm nào?", "answer": "1216"} {"content": "Trong thế kỷ tiếp theo, luật phong kiến Norman dần thay thế Luật Brehon Gael, đến cuối thế kỷ XIII người Norman tại Ireland lập ra một hệ thống phong kiến trên phần lớn đảo. Các khu định cư của người Norman có đặc điểm là lập ra lãnh địa nam tước, thái ấp, đô thị và hạt giống của hệ thống hạt hiện đại. Một phiên bản của Magna Carta (Đại hiến chương Ireland), thay thế Dublin cho London và Giáo hội Ireland cho Giáo hội Anh, được phát hành vào năm 1216 và Nghị viện Ireland được thành lập vào năm 1297.", "question": "Phiên bản Magna Carta nào được phát hành vào năm 1216?", "answer": "Đại hiến chương Ireland"} {"content": "Từ giữa thế kỷ XIV, sau Cái chết Đen, các khu định cư Norman tại Ireland lâm vào một giai đoạn suy thoái. Những người cai trị Norman và tầng lớp tinh hoa Ireland Gael liên hôn và các khu vực do người Norman cai trị bị Gael hoá. Tại một số nơi, xuất hiện văn hoá lai tạp Ireland-Norman. Nhằm phản ứng, Nghị viện Ireland thông qua Quy chế Kilkenny vào năm 1367, đây là một bộ luật nhằm ngăn chặn đồng hoá người Norman vào xã hội Ireland bằng cách yêu cầu các thần dân Anh tại Ireland nói tiếng Anh, tuân theo phong tục Anh và pháp luật Anh.", "question": "Nghị viện Ireland thông qua Quy chế nào vào năm 1367?", "answer": "Quy chế Kilkenny"} {"content": "Quyền kiểm soát này càng được củng cố trong các cuộc chiến và xung đột vào thế kỷ XVII, cùng với đó là việc người Anh và người Scotland thực dân hóa các đồn điền tại Ireland, chiến tranh Ba Vương quốc và chiến tranh giữa hai phe ủng hộ James II và William III. Theo ước tính, tổn thất của Ireland trong chiến tranh Ba Vương quốc (tại Ireland là giữa lực lượng Ireland bang liên và lực lượng của Cromwell) là 20.000 người thiệt mạng trên chiến trường. Cũng theo ước tính, có 200.000 thường dân thiệt mạng do kết hợp từ nạn dói do chiến tranh, di tán, hoạt động du kích và dịch bệnh trong thời gian chiến tranh. Có thêm 50.000 người bị đưa đi lao dịch có khế ước tại Tây Ấn. Một số sử gia ước tính có đến một nửa dân số Ireland thời tiền chiến đã thiệt mạng do hậu quả của xung đột.", "question": "Ước tính số thường dân thiệt mạng do kết hợp từ nạn đói do chiến tranh, di tán, hoạt động du kích và dịch bệnh trong chiến tranh Ba Vương quốc (tại Ireland) là bao nhiêu?", "answer": "200.000"} {"content": "Quyền kiểm soát này càng được củng cố trong các cuộc chiến và xung đột vào thế kỷ XVII, cùng với đó là việc người Anh và người Scotland thực dân hóa các đồn điền tại Ireland, chiến tranh Ba Vương quốc và chiến tranh giữa hai phe ủng hộ James II và William III. Theo ước tính, tổn thất của Ireland trong chiến tranh Ba Vương quốc (tại Ireland là giữa lực lượng Ireland bang liên và lực lượng của Cromwell) là 20.000 người thiệt mạng trên chiến trường. Cũng theo ước tính, có 200.000 thường dân thiệt mạng do kết hợp từ nạn dói do chiến tranh, di tán, hoạt động du kích và dịch bệnh trong thời gian chiến tranh. Có thêm 50.000 người bị đưa đi lao dịch có khế ước tại Tây Ấn. Một số sử gia ước tính có đến một nửa dân số Ireland thời tiền chiến đã thiệt mạng do hậu quả của xung đột.", "question": "Chiến tranh Ba Vương quốc tại Ireland gây thiệt hại bao nhiêu người thiệt mạng trên chiến trường?", "answer": "20.000"} {"content": "Các cuộc đấu tranh tôn giáo trong thế kỷ XVII để lại phân chia tông phái sâu sắc tại Ireland. Lòng trung thành tôn giáo theo pháp luật giờ đây sẽ quyết định nhận thức về lòng trung thành với quốc vương và nghị viện của Ireland. Sau khi thông qua Đạo luật Test năm 1672, và cùng với chiến thắng của lực lượng William-Mary trước phái Jacob, người Công giáo La Mã và người Tin Lành bất đồng không phù hợp đều bị ngăn cấm làm nghị viên Ireland. Theo luật hình sự mới xuất hiện, người Công giáo La Mã và người Tin Lành bất đồng tại Ireland ngày càng bị tước đoạt các quyền dân sự khác nhau và đa dạng, thậm chí là quyền sở hữu tài sản thừa kế. Các đạo luật trừng phạt bổ sung có hồi tố được ban hành vào các năm 1703, 1709 và 1728. Điều này hoàn thành một nỗ lực toàn diện có hệ thống nhằm gây bất lợi lớn cho người Công giáo La Mã và Tin Lành bất đồng, trong khi làm lợi thêm cho tầng lớp cai trị mới gồm các tín đồ Anh giáo phục tùng.", "question": "Người Công giáo và người Tin Lành bất đồng tại Ireland bị mất quyền sở hữu gì?", "answer": "tài sản thừa kế"} {"content": "Các cuộc đấu tranh tôn giáo trong thế kỷ XVII để lại phân chia tông phái sâu sắc tại Ireland. Lòng trung thành tôn giáo theo pháp luật giờ đây sẽ quyết định nhận thức về lòng trung thành với quốc vương và nghị viện của Ireland. Sau khi thông qua Đạo luật Test năm 1672, và cùng với chiến thắng của lực lượng William-Mary trước phái Jacob, người Công giáo La Mã và người Tin Lành bất đồng không phù hợp đều bị ngăn cấm làm nghị viên Ireland. Theo luật hình sự mới xuất hiện, người Công giáo La Mã và người Tin Lành bất đồng tại Ireland ngày càng bị tước đoạt các quyền dân sự khác nhau và đa dạng, thậm chí là quyền sở hữu tài sản thừa kế. Các đạo luật trừng phạt bổ sung có hồi tố được ban hành vào các năm 1703, 1709 và 1728. Điều này hoàn thành một nỗ lực toàn diện có hệ thống nhằm gây bất lợi lớn cho người Công giáo La Mã và Tin Lành bất đồng, trong khi làm lợi thêm cho tầng lớp cai trị mới gồm các tín đồ Anh giáo phục tùng.", "question": "Người Công giáo La Mã và người Tin Lành bất đồng tại Ireland bị tước đoạt những quyền gì?", "answer": "các quyền dân sự"} {"content": "Các cuộc đấu tranh tôn giáo trong thế kỷ XVII để lại phân chia tông phái sâu sắc tại Ireland. Lòng trung thành tôn giáo theo pháp luật giờ đây sẽ quyết định nhận thức về lòng trung thành với quốc vương và nghị viện của Ireland. Sau khi thông qua Đạo luật Test năm 1672, và cùng với chiến thắng của lực lượng William-Mary trước phái Jacob, người Công giáo La Mã và người Tin Lành bất đồng không phù hợp đều bị ngăn cấm làm nghị viên Ireland. Theo luật hình sự mới xuất hiện, người Công giáo La Mã và người Tin Lành bất đồng tại Ireland ngày càng bị tước đoạt các quyền dân sự khác nhau và đa dạng, thậm chí là quyền sở hữu tài sản thừa kế. Các đạo luật trừng phạt bổ sung có hồi tố được ban hành vào các năm 1703, 1709 và 1728. Điều này hoàn thành một nỗ lực toàn diện có hệ thống nhằm gây bất lợi lớn cho người Công giáo La Mã và Tin Lành bất đồng, trong khi làm lợi thêm cho tầng lớp cai trị mới gồm các tín đồ Anh giáo phục tùng.", "question": "Những người nào bị ngăn cấm làm nghị viên Ireland sau khi thông qua Đạo luật Test năm 1672?", "answer": "Công giáo La Mã và Tin Lành bất đồng"} {"content": "Một đột biến khí hậu gọi là \"Sương giá lớn\" tác động đến Ireland và phần còn lại của châu Âu từ tháng 12 năm 1739 đến tháng 9 năm 1741. Mùa đông tàn phá loại các cây trồng chủ đạo có thể tích trữ như khoai tây còn mùa hè yếu tàn phá nghiêm trọng thu hoạch. Điều này dẫn đến nạn đói năm 1740, có ước tính cho rằng 250.000 nghìn người (khoảng một phần tám dân số) thiệt mạng do nhiễm trùng và dịch bệnh. Sau nạn đói, sản xuất công nghiệp và mậu dịch gia tăng tạo ra các đợt bùng nổ xây dựng kế tiếp nhau. Dân số tăng cao vào cuối thế kỷ này và di sản kiến trúc George Ireland được tạo dựng. Năm 1782, Luật Poynings bị bãi bỏ, trao cho Ireland quyền lập pháp độc lập với Anh lần đầu tiên kể từ năm 1495. Tuy nhiên, Chính phủ Anh duy trì quyền bổ nhiệm Chính phủ Ireland mà không cần nghị viện Ireland tán thành.", "question": "Nạn đói tại Ireland khiến bao nhiêu người thiệt mạng?", "answer": "250.000"} {"content": "Năm 1798, các thành viên Tin Lành bất đồng truyền thống (chủ yếu là Trưởng Lão) và người Công giáo La Mã tiến hành một cuộc khởi nghĩa cộng hoà do Hội người Ireland Liên hiệp lãnh đạo, mục tiêu là Ireland độc lập. Dù có viện trợ của Pháp, cuộc khởi nghĩa vẫn bị đàn áp. Năm 1800, nghị viện của Anh và Ireland đều thông qua Đạo luật Liên hiệp có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 1801, theo đó hợp nhất Vương quốc Ireland và Vương quốc Anh để hình thành Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland. Việc thông qua đạo luật tại Nghị viện Ireland cuối cùng đạt được đa số đáng kể, sau khi từng thất bại vào năm 1799. Theo các văn kiện đương đại và phân tích lịch sử, điều này đạt được nhờ hối lộ ở mức độ đáng kể, cùng các tặng thưởng khác. Theo đạo luật, nghị viện của Ireland bị bãi bỏ và thay thế nó là nghị viện liên hiệp tại Westminster, Luân Đôn, song kháng cự vẫn tồn tại chẳng hạn như khởi nghĩa Ireland năm 1803.", "question": "Cuộc khởi nghĩa cộng hòa của Ireland xảy ra vào năm nào?", "answer": "1798"} {"content": "Năm 1798, các thành viên Tin Lành bất đồng truyền thống (chủ yếu là Trưởng Lão) và người Công giáo La Mã tiến hành một cuộc khởi nghĩa cộng hoà do Hội người Ireland Liên hiệp lãnh đạo, mục tiêu là Ireland độc lập. Dù có viện trợ của Pháp, cuộc khởi nghĩa vẫn bị đàn áp. Năm 1800, nghị viện của Anh và Ireland đều thông qua Đạo luật Liên hiệp có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 1801, theo đó hợp nhất Vương quốc Ireland và Vương quốc Anh để hình thành Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland. Việc thông qua đạo luật tại Nghị viện Ireland cuối cùng đạt được đa số đáng kể, sau khi từng thất bại vào năm 1799. Theo các văn kiện đương đại và phân tích lịch sử, điều này đạt được nhờ hối lộ ở mức độ đáng kể, cùng các tặng thưởng khác. Theo đạo luật, nghị viện của Ireland bị bãi bỏ và thay thế nó là nghị viện liên hiệp tại Westminster, Luân Đôn, song kháng cự vẫn tồn tại chẳng hạn như khởi nghĩa Ireland năm 1803.", "question": "Đạo luật Liên hiệp có hiệu lực từ ngày nào?", "answer": "1 tháng 1 năm 1801"} {"content": "Nạn đói lớn 1845–1851 tàn phá Ireland, trong những năm này dân số Ireland giảm một phần ba. Có trên một triệu người thiệt mạng do đói và dịch bệnh, và có hai triệu người khác di cư, hầu hết là đến Hoa Kỳ và Canada. Tiếp sau nạn đói này là một giai đoạn bất ổn dân sự kéo dài đến cuối thế kỷ XIX, được gọi là chiến tranh đất đai. Di cư hàng loạt trở nên phổ biến và khiến dân số tiếp tục giảm cho đến giữa thế kỷ XX. Ngay trước nạn đói, dân số được ghi nhận là 8,2 triệu theo điều tra nhân khẩu năm 1841, và kể từ đó chưa từng quay lại được mức này.", "question": "Trong những năm nào, nạn đói lớn đã tàn phá Ireland, dẫn đến sự sụt giảm một phần ba dân số?", "answer": "1845–1851"} {"content": "Trong thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa dân tộc Ireland hiện đại dâng cao, chủ yếu là trong cộng đồng Công giáo La Mã. Daniel O'Connell là nhân vật chính trị ưu tú người Ireland sau khi liên hiệp với Anh. Ông đắc cử nghị viên thuộc đơn vị Ennis gây ra bất ngờ song ông không thể nhậm chức do là người Công giáo La Mã. O'Connell xung kích trong một chiến dịch nhận được ủng hộ của thủ tướng là Công tước Wellington, một người sinh tại Ireland. Đạo luật Cứu trợ Công giáo được Quốc vương George IV ký thành luật, dù phụ vương của ông là George III từng phản đối một dự luật như vật vào năm 1801 do lo ngại việc giải phóng cho Công giáo sẽ xung khắc với Đạo luật Định cư 1701.", "question": "Đạo luật Cứu trợ Công giáo được ai ký thành luật?", "answer": "George IV"} {"content": "Trong thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa dân tộc Ireland hiện đại dâng cao, chủ yếu là trong cộng đồng Công giáo La Mã. Daniel O'Connell là nhân vật chính trị ưu tú người Ireland sau khi liên hiệp với Anh. Ông đắc cử nghị viên thuộc đơn vị Ennis gây ra bất ngờ song ông không thể nhậm chức do là người Công giáo La Mã. O'Connell xung kích trong một chiến dịch nhận được ủng hộ của thủ tướng là Công tước Wellington, một người sinh tại Ireland. Đạo luật Cứu trợ Công giáo được Quốc vương George IV ký thành luật, dù phụ vương của ông là George III từng phản đối một dự luật như vật vào năm 1801 do lo ngại việc giải phóng cho Công giáo sẽ xung khắc với Đạo luật Định cư 1701.", "question": "Người đã dẫn đầu chiến dịch vận động thành công cho Đạo luật Cứu trợ Công giáo là ai?", "answer": "Daniel O'Connell"} {"content": "Daniel O'Connell sau đó lãnh đạo một chiến dịch yêu cầu bãi bỏ Đạo luật Liên hiệp, song thất bại. Cũng trong thế kỷ này, Charles Stewart Parnell và những người khác vận động giành quyền tự trị trong Liên hiệp. Những người theo phái liên hiệp phản đối mạnh mẽ tự trị, đặc biệt là người khu vực Ulster, vì họ cho rằng nó sẽ bị các lợi ích của Công giáo chi phối. Sau vài nỗ lực nhằm thông qua một dự luật tự trị tại nghị viện, tình hình có vẻ chắc chắn rằng một dự luật rốt cuộc sẽ được thông qua vào năm 1914. Nhằm ngăn chặn khả năng này, Quân Tình nguyện Ulster được thành lập vào năm 1913 dưới quyền lãnh đạo của Edward Carson.", "question": "Quân Tình nguyện Ulster được thành lập dưới quyền lãnh đạo của ai?", "answer": "Edward Carson"} {"content": "Đến năm 1914, Quân Tình nguyện Ireland được thành lập với mục tiêu là đảm bảo rằng Dự luật Tự trị địa phương được thông qua. Đạo luật này được thông qua song \"tạm thời\" loại trừ sáu hạt của Ulster mà sau này trở thành Bắc Ireland. Tuy nhiên, đạo luật bị đình chỉ trước khi thi hành trong thời gian chiến tranh thế giới thứ nhất. Quân Tình nguyện Ireland bị phân làm hai nhóm. Đa số với khoảng 175.000 người nằm dưới quyền của John Redmond, lấy tên là Quân Tình nguyện Dân tộc và ủng hộ Ireland tham gia đại chiến. Thiểu số với khoảng 13.000 người vẫn lấy tên gọi Quân Tình nguyện Ireland và phản đối Ireland tham gia đại chiến. Nhóm thiểu số này tiến hành khởi nghĩa Phục Sinh năm 1916 cùng với một nhóm dân quân xã hội nhỏ là Quân đội Công dân Ireland. Người Anh cho hành quyết 15 thủ lĩnh khởi nghĩa và tống giam hơn một nghìn người, khiến tâm trạng dân chúng chuyển sang ủng hộ phiến quân. Sự ủng hộ dành cho chủ nghĩa cộng hoà Ireland tăng lên hơn nữa do chiến tranh tiếp diễn tại châu Âu, cũng như khủng hoảng quân dịch năm 1918.", "question": "Nhóm đa số của Quân Tình nguyện Ireland lấy tên là gì?", "answer": "Quân Tình nguyện Dân tộc"} {"content": "Tháng 12 năm 1921, Hiệp định Anh-Ireland được ký kết giữa Chính phủ Anh và các đại biểu của nghị viện Ireland khoá II. Hiệp định trao cho Ireland độc lập hoàn toàn trong nội vụ và độc lập thực tế trong chính sách ngoại giao, song có một điều khoản lựa chọn không tham gia, cho phép Bắc Ireland duy trì là bộ phận của Vương quốc Liên hiệp. Ngoài ra, nó còn yêu cầu tuyên thệ trung thành với quốc vương. Bất đồng về các điều khoản này dẫn đến phân liệt trong phong trào dân tộc và sau đó là nội chiến giữa tân chính phủ của Nhà nước Tự do Ireland và phái phản đối hiệp định do Éamon de Valera lãnh đạo. Nội chiến kết thúc vào tháng 5 năm 1923 khi Éamon de Valera ban hành lệnh đình chiến.", "question": "Hiệp định Anh-Ireland được ký kết vào tháng nào, năm nào?", "answer": "Tháng 12 năm 1921"} {"content": "Tháng 12 năm 1921, Hiệp định Anh-Ireland được ký kết giữa Chính phủ Anh và các đại biểu của nghị viện Ireland khoá II. Hiệp định trao cho Ireland độc lập hoàn toàn trong nội vụ và độc lập thực tế trong chính sách ngoại giao, song có một điều khoản lựa chọn không tham gia, cho phép Bắc Ireland duy trì là bộ phận của Vương quốc Liên hiệp. Ngoài ra, nó còn yêu cầu tuyên thệ trung thành với quốc vương. Bất đồng về các điều khoản này dẫn đến phân liệt trong phong trào dân tộc và sau đó là nội chiến giữa tân chính phủ của Nhà nước Tự do Ireland và phái phản đối hiệp định do Éamon de Valera lãnh đạo. Nội chiến kết thúc vào tháng 5 năm 1923 khi Éamon de Valera ban hành lệnh đình chiến.", "question": "Nội chiến giữa tân chính phủ của Nhà nước Tự do Ireland và phái phản đối hiệp định kết thúc vào tháng nào năm nào?", "answer": "tháng 5 năm 1923"} {"content": "Dù Bắc Ireland phần lớn tránh được xung đột trong nội chiến Ireland, song vào các thập niên sau khi phân chia đã xảy ra xung đột lẻ tẻ giữa các cộng đồng. Những người dân tộc chủ nghĩa chủ yếu là tín đồ Công giáo La Mã, họ muốn thống nhất đảo Ireland thành một nước cộng hoà, trong khi những người liên hiệp chủ nghĩa chủ yếu theo Tin Lành và muốn Bắc Ireland duy trì là bộ phận của Anh. Các cộng đồng Tin Lành và Công giáo La Mã tại Bắc Ireland phần lớn bỏ phiếu theo làn ranh giáo phái, đồng nghĩa với việc Chính phủ Bắc Ireland (bầu theo thể thức đa số) do Đảng Liên hiệp Ulster kiểm soát. Theo thời gian, cộng đồng Công giáo La Mã thiểu số ngày càng cảm thấy bị xa lánh cùng với gia tăng bất mãn do sắp xếp khu vực bầu cử gây bất lợi cho họ, hay họ bị kì thị trong nhà ở và công việc.", "question": "Các cộng đồng nào tại Bắc Ireland phần lớn bỏ phiếu theo làn ranh giáo phái?", "answer": "Tin Lành và Công giáo La Mã"} {"content": "Dù Bắc Ireland phần lớn tránh được xung đột trong nội chiến Ireland, song vào các thập niên sau khi phân chia đã xảy ra xung đột lẻ tẻ giữa các cộng đồng. Những người dân tộc chủ nghĩa chủ yếu là tín đồ Công giáo La Mã, họ muốn thống nhất đảo Ireland thành một nước cộng hoà, trong khi những người liên hiệp chủ nghĩa chủ yếu theo Tin Lành và muốn Bắc Ireland duy trì là bộ phận của Anh. Các cộng đồng Tin Lành và Công giáo La Mã tại Bắc Ireland phần lớn bỏ phiếu theo làn ranh giáo phái, đồng nghĩa với việc Chính phủ Bắc Ireland (bầu theo thể thức đa số) do Đảng Liên hiệp Ulster kiểm soát. Theo thời gian, cộng đồng Công giáo La Mã thiểu số ngày càng cảm thấy bị xa lánh cùng với gia tăng bất mãn do sắp xếp khu vực bầu cử gây bất lợi cho họ, hay họ bị kì thị trong nhà ở và công việc.", "question": "Ai kiểm soát Chính phủ Bắc Ireland?", "answer": "Đảng Liên hiệp Ulster"} {"content": "Đến cuối thập niên 1960, bất bình của phái dân tộc chủ nghĩa bộc lộ công khai trong các cuộc kháng nghị dân quyền đại chúng, song thường phải đương đầu với các cuộc phản kháng nghị của phái trung thành. Phản ứng của chính phủ được cho là một chiều và mạnh tay theo hướng ủng hộ phái Liên hiệp. Pháp luật và trật tự bị phá vỡ khi náo loạn và bạo lực giữa các cộng đồng tăng lên. Chính phủ Bắc Ireland yêu cầu Lục quân Anh viện trợ cảnh sát. Năm 1969, Quân đội Cộng hoà Ireland Lâm thời bán quân sự xuất hiện do tách ra từ Quân đội Cộng hoà Ireland, họ ủng hộ thành lập một Ireland thống nhất, và bắt đầu tiến hành một chiến dịch chống lại điều mà họ gọi là \"sự chiếm đóng của Anh tại sáu hạt\".", "question": "Chiến dịch của Quân đội Cộng hoà Ireland Lâm thời chống lại điều gì?", "answer": "sự chiếm đóng của Anh tại sáu hạt"} {"content": "Đến cuối thập niên 1960, bất bình của phái dân tộc chủ nghĩa bộc lộ công khai trong các cuộc kháng nghị dân quyền đại chúng, song thường phải đương đầu với các cuộc phản kháng nghị của phái trung thành. Phản ứng của chính phủ được cho là một chiều và mạnh tay theo hướng ủng hộ phái Liên hiệp. Pháp luật và trật tự bị phá vỡ khi náo loạn và bạo lực giữa các cộng đồng tăng lên. Chính phủ Bắc Ireland yêu cầu Lục quân Anh viện trợ cảnh sát. Năm 1969, Quân đội Cộng hoà Ireland Lâm thời bán quân sự xuất hiện do tách ra từ Quân đội Cộng hoà Ireland, họ ủng hộ thành lập một Ireland thống nhất, và bắt đầu tiến hành một chiến dịch chống lại điều mà họ gọi là \"sự chiếm đóng của Anh tại sáu hạt\".", "question": "Ai yêu cầu Lục quân Anh viện trợ cảnh sát?", "answer": "Chính phủ Bắc Ireland"} {"content": "Đến cuối thập niên 1960, bất bình của phái dân tộc chủ nghĩa bộc lộ công khai trong các cuộc kháng nghị dân quyền đại chúng, song thường phải đương đầu với các cuộc phản kháng nghị của phái trung thành. Phản ứng của chính phủ được cho là một chiều và mạnh tay theo hướng ủng hộ phái Liên hiệp. Pháp luật và trật tự bị phá vỡ khi náo loạn và bạo lực giữa các cộng đồng tăng lên. Chính phủ Bắc Ireland yêu cầu Lục quân Anh viện trợ cảnh sát. Năm 1969, Quân đội Cộng hoà Ireland Lâm thời bán quân sự xuất hiện do tách ra từ Quân đội Cộng hoà Ireland, họ ủng hộ thành lập một Ireland thống nhất, và bắt đầu tiến hành một chiến dịch chống lại điều mà họ gọi là \"sự chiếm đóng của Anh tại sáu hạt\".", "question": "Chính phủ Bắc Ireland đã yêu cầu ai viện trợ cảnh sát?", "answer": "Lục quân Anh"} {"content": "Các nhóm khác thuộc cả bên phía liên hiệp và dân tộc cũng tham gia vào bạo lực, một thời kỳ được gọi là the Troubles bắt đầu. Có trên 3.600 người thiệt mạng trong ba thập niên xung đột. Do bất ổn dân sự, Chính phủ Anh đình chỉ tự trị vào năm 1972 và áp đặt cai trị trực tiếp đối với Bắc Ireland. Năm 1998, sau một lệnh đình chiến của Quân đội Cộng hoà Ireland Lâm thời và đàm phán nhiều bên, Hiệp nghị Thứ sáu Tốt lành được ký kết giữa chính phủ Anh và Ireland, bổ sung văn bản nhất trí trong đàm phán nhiều bên.", "question": "Cuộc xung đột kéo dài bao lâu?", "answer": "ba thập niên"} {"content": "Các nhóm khác thuộc cả bên phía liên hiệp và dân tộc cũng tham gia vào bạo lực, một thời kỳ được gọi là the Troubles bắt đầu. Có trên 3.600 người thiệt mạng trong ba thập niên xung đột. Do bất ổn dân sự, Chính phủ Anh đình chỉ tự trị vào năm 1972 và áp đặt cai trị trực tiếp đối với Bắc Ireland. Năm 1998, sau một lệnh đình chiến của Quân đội Cộng hoà Ireland Lâm thời và đàm phán nhiều bên, Hiệp nghị Thứ sáu Tốt lành được ký kết giữa chính phủ Anh và Ireland, bổ sung văn bản nhất trí trong đàm phán nhiều bên.", "question": "Trong giai đoạn \"the Troubles\", có bao nhiêu người thiệt mạng?", "answer": "trên 3.600 người"} {"content": "Nội dung của hiệp nghị sau đó được tán thành thông qua trưng cầu dân ý tại cả hai bộ phận của đảo Ireland. Hiệp nghị khôi phục tự trị cho Bắc Ireland trên cơ sở chia sẻ quyền lực trong hành pháp giữa các đảng lớn trong Nghị hội Bắc Ireland. Cơ quan hành pháp cùng nằm dưới quyền của một bộ trưởng thứ nhất và thứ trưởng thứ nhất đến từ các đảng liên hiệp và dân tộc. Bạo lực giảm mạnh sau khi đình chiến vào năm 1994 và đến năm 2005 Quân đội Cộng hoà Ireland Lâm thời tuyên bố kết thúc chiến dịch vũ trang của họ, một uỷ ban độc lập giám sát giải trừ quân bị của lực lượng này và các tổ chức dân quân dân tộc và liên hiệp khác.", "question": "Cơ quan hành pháp của Bắc Ireland nằm dưới quyền của ai?", "answer": "bộ trưởng thứ nhất và thứ trưởng thứ nhất"} {"content": "Nội dung của hiệp nghị sau đó được tán thành thông qua trưng cầu dân ý tại cả hai bộ phận của đảo Ireland. Hiệp nghị khôi phục tự trị cho Bắc Ireland trên cơ sở chia sẻ quyền lực trong hành pháp giữa các đảng lớn trong Nghị hội Bắc Ireland. Cơ quan hành pháp cùng nằm dưới quyền của một bộ trưởng thứ nhất và thứ trưởng thứ nhất đến từ các đảng liên hiệp và dân tộc. Bạo lực giảm mạnh sau khi đình chiến vào năm 1994 và đến năm 2005 Quân đội Cộng hoà Ireland Lâm thời tuyên bố kết thúc chiến dịch vũ trang của họ, một uỷ ban độc lập giám sát giải trừ quân bị của lực lượng này và các tổ chức dân quân dân tộc và liên hiệp khác.", "question": "Hiệp nghị khôi phục tự trị cho vùng nào?", "answer": "Bắc Ireland"} {"content": "Bắc Ireland có cơ quan hành pháp và lập pháp địa phương, thi hành quyền lực được Anh phân quyền. Đứng đầu cơ quan hành pháp là bộ trưởng thứ nhất và thứ trưởng thứ nhất, còn các bộ trưởng được phân bổ theo tỷ lệ đại biểu của mỗi đảng trong nghị hội. Thủ đô Bắc Ireland là Belfast. Quyền lực chính trị tối hậu thuộc về Chính phủ Anh, Chính phủ Anh từng có các giai đoạn cai trị trực tiếp Bắc Ireland. Bắc Ireland được phân 18 ghế trong số 650 ghế của Hạ nghị viện Anh. Quốc vụ khanh về Bắc Ireland là một chức vụ cấp nội các trong chính phủ của Anh. Bắc Ireland tạo thành một trong ba khu vực phạm vi quyền hạn tư pháp riêng biệt của Anh, song Toà án Tối cao Anh là toà án tối cao.", "question": "Thủ đô của Bắc Ireland là gì?", "answer": "Belfast"} {"content": "Theo Hiệp nghị Thứ sáu Tốt lành, hai chính phủ Anh và Ireland chấp thuận thành lập các thể chế toàn đảo và các lĩnh vực hợp tác. Hội đồng Bộ trưởng Bắc/Nam là một thể chế gồm bộ trưởng trong chính phủ của Ireland và cơ quan hành pháp của Bắc Ireland, nhằm đồng thuận về các chính sách toàn đảo. Hội nghị liên chính phủ Anh-Ireland cung cấp hợp tác giữa chính phủ Anh và Ireland trên toàn bộ các vấn đề cùng quan tâm, đặc biệt là Bắc Ireland. Trong bối cảnh Cộng hoà Ireland quan tâm đặc biệt về cai quản Bắc Ireland, các phiên họp \"định kỳ và thường lệ\" dưới sự đồng chủ trì của Bộ trưởng Ngoại giao Ireland và Quốc vụ khanh về Bắc Ireland của Anh, liên quan đến các vấn đề không được phân quyền cho Bắc Ireland và các vấn đề toàn Ireland không được phân quyền. Hiệp hội Liên nghị viện Bắc/Nam là một diễn đàn cho toàn đảo, thể chế này không có quyền lực chính thức song hoạt động nhằm thảo luận các vấn đề cùng quan tâm giữa các cơ quan lập pháp tương ứng.", "question": "Diễn đàn toàn đảo không có quyền lực chính thức là gì?", "answer": "Hiệp hội Liên nghị viện Bắc/Nam"} {"content": "Theo Hiệp nghị Thứ sáu Tốt lành, hai chính phủ Anh và Ireland chấp thuận thành lập các thể chế toàn đảo và các lĩnh vực hợp tác. Hội đồng Bộ trưởng Bắc/Nam là một thể chế gồm bộ trưởng trong chính phủ của Ireland và cơ quan hành pháp của Bắc Ireland, nhằm đồng thuận về các chính sách toàn đảo. Hội nghị liên chính phủ Anh-Ireland cung cấp hợp tác giữa chính phủ Anh và Ireland trên toàn bộ các vấn đề cùng quan tâm, đặc biệt là Bắc Ireland. Trong bối cảnh Cộng hoà Ireland quan tâm đặc biệt về cai quản Bắc Ireland, các phiên họp \"định kỳ và thường lệ\" dưới sự đồng chủ trì của Bộ trưởng Ngoại giao Ireland và Quốc vụ khanh về Bắc Ireland của Anh, liên quan đến các vấn đề không được phân quyền cho Bắc Ireland và các vấn đề toàn Ireland không được phân quyền. Hiệp hội Liên nghị viện Bắc/Nam là một diễn đàn cho toàn đảo, thể chế này không có quyền lực chính thức song hoạt động nhằm thảo luận các vấn đề cùng quan tâm giữa các cơ quan lập pháp tương ứng.", "question": "Hội đồng Bộ trưởng Bắc/Nam nhằm mục đích gì?", "answer": "đồng thuận về các chính sách toàn đảo"} {"content": "Một vành đai các dãy núi duyên hải bao quanh các đồng bằng thấp tại trung tâm của đảo. Đỉnh núi cao nhất trong số đó là Carrauntoohil thuộc hạt Kerry với độ cao 1.038 m trên mực nước biển. Vùng đất thích hợp nhất cho canh tác nằm tại tỉnh Leinster. Khu vực phía tây có nhiều địa hình đồi núi và lắm đá với tầm nhìn toàn cảnh xanh tươi. Sông Shannon là sông dài nhất trên đảo Ireland với 386 km, khởi nguồn tại hạt Cavan thuộc miền tây bắc và chảy 113 km đến thành phố Limerick thuộc miền trung tây.", "question": "Đỉnh núi cao nhất Ireland nằm ở hạt nào?", "answer": "Kerry"} {"content": "Một vành đai các dãy núi duyên hải bao quanh các đồng bằng thấp tại trung tâm của đảo. Đỉnh núi cao nhất trong số đó là Carrauntoohil thuộc hạt Kerry với độ cao 1.038 m trên mực nước biển. Vùng đất thích hợp nhất cho canh tác nằm tại tỉnh Leinster. Khu vực phía tây có nhiều địa hình đồi núi và lắm đá với tầm nhìn toàn cảnh xanh tươi. Sông Shannon là sông dài nhất trên đảo Ireland với 386 km, khởi nguồn tại hạt Cavan thuộc miền tây bắc và chảy 113 km đến thành phố Limerick thuộc miền trung tây.", "question": "Đỉnh núi cao nhất của đảo Ireland tên là gì?", "answer": "Carrauntoohil"} {"content": "Một vành đai các dãy núi duyên hải bao quanh các đồng bằng thấp tại trung tâm của đảo. Đỉnh núi cao nhất trong số đó là Carrauntoohil thuộc hạt Kerry với độ cao 1.038 m trên mực nước biển. Vùng đất thích hợp nhất cho canh tác nằm tại tỉnh Leinster. Khu vực phía tây có nhiều địa hình đồi núi và lắm đá với tầm nhìn toàn cảnh xanh tươi. Sông Shannon là sông dài nhất trên đảo Ireland với 386 km, khởi nguồn tại hạt Cavan thuộc miền tây bắc và chảy 113 km đến thành phố Limerick thuộc miền trung tây.", "question": "Sông nào dài nhất trên đảo Ireland?", "answer": "Shannon"} {"content": "Mưa rơi suốt năm song về tổng thể là thấp, đặc biệt là tại miền đông. Miền tây có xu hướng mưa nhiều hơn về trung bình và hay gặp bão Đại Tây Dương, đặc biệt là vào cuối thu và đông. Chúng thỉnh thoảng đưa đến các trận gió có tính tàn phá và tổng lượng mưa cao hơn đến các khu vực này, cũng như đôi khi là tuyết và mưa đá. Khu vực phía bắc hạt Galway và phía đông hạt Mayo xảy ra nhiều sét nhất trên đảo, xuất hiện khoảng từ năm đến mười ngày mỗi năm. Munster tại phía nam có ít tuyết rơi nhất, còn Ulster tại phía bắc có tuyết rơi nhiều nhất.", "question": "Khu vực nào của Ireland có lượng mưa thấp nhất?", "answer": "miền đông"} {"content": "Mưa rơi suốt năm song về tổng thể là thấp, đặc biệt là tại miền đông. Miền tây có xu hướng mưa nhiều hơn về trung bình và hay gặp bão Đại Tây Dương, đặc biệt là vào cuối thu và đông. Chúng thỉnh thoảng đưa đến các trận gió có tính tàn phá và tổng lượng mưa cao hơn đến các khu vực này, cũng như đôi khi là tuyết và mưa đá. Khu vực phía bắc hạt Galway và phía đông hạt Mayo xảy ra nhiều sét nhất trên đảo, xuất hiện khoảng từ năm đến mười ngày mỗi năm. Munster tại phía nam có ít tuyết rơi nhất, còn Ulster tại phía bắc có tuyết rơi nhiều nhất.", "question": "Khu vực nào trên đảo có nhiều sét nhất?", "answer": "phía bắc hạt Galway và phía đông hạt Mayo"} {"content": "Mưa rơi suốt năm song về tổng thể là thấp, đặc biệt là tại miền đông. Miền tây có xu hướng mưa nhiều hơn về trung bình và hay gặp bão Đại Tây Dương, đặc biệt là vào cuối thu và đông. Chúng thỉnh thoảng đưa đến các trận gió có tính tàn phá và tổng lượng mưa cao hơn đến các khu vực này, cũng như đôi khi là tuyết và mưa đá. Khu vực phía bắc hạt Galway và phía đông hạt Mayo xảy ra nhiều sét nhất trên đảo, xuất hiện khoảng từ năm đến mười ngày mỗi năm. Munster tại phía nam có ít tuyết rơi nhất, còn Ulster tại phía bắc có tuyết rơi nhiều nhất.", "question": "Khu vực nào trên đảo có ít tuyết rơi nhất?", "answer": "Munster"} {"content": "Khu vực nội địa ấm hơn vào mùa hè và lạnh hơn vào mùa đông. Tại các trạm khí hậu nội địa thường có khoảng 40 ngày trong năm có nhiệt độ dưới mức đóng băng 0 °C, trong khi tại các trạm duyên hải có mười ngày. Ireland đôi khi chịu tác động từ các sóng nhiệt, gần đây là vào năm 1995, 2003, 2006 và 2013. Cùng với phần còn lại của châu Âu, Ireland trải qua thời tiết thường xuyên giá lạnh trong mùa đông 2009/10. Nhiệt độ xuống thấp đến −17,2 °C tại hạt Mayo vào ngày 20 tháng 12 và tuyết rơi dày đến một mét tại các vùng núi.", "question": "Ireland có bao nhiêu ngày trong năm có nhiệt độ dưới 0 °C?", "answer": "khoảng 40"} {"content": "Khu vực nội địa ấm hơn vào mùa hè và lạnh hơn vào mùa đông. Tại các trạm khí hậu nội địa thường có khoảng 40 ngày trong năm có nhiệt độ dưới mức đóng băng 0 °C, trong khi tại các trạm duyên hải có mười ngày. Ireland đôi khi chịu tác động từ các sóng nhiệt, gần đây là vào năm 1995, 2003, 2006 và 2013. Cùng với phần còn lại của châu Âu, Ireland trải qua thời tiết thường xuyên giá lạnh trong mùa đông 2009/10. Nhiệt độ xuống thấp đến −17,2 °C tại hạt Mayo vào ngày 20 tháng 12 và tuyết rơi dày đến một mét tại các vùng núi.", "question": "Tại các trạm khí hậu nội địa thường có bao nhiêu ngày trong năm có nhiệt độ dưới mức đóng băng?", "answer": "40 ngày"} {"content": "Khu vực nội địa ấm hơn vào mùa hè và lạnh hơn vào mùa đông. Tại các trạm khí hậu nội địa thường có khoảng 40 ngày trong năm có nhiệt độ dưới mức đóng băng 0 °C, trong khi tại các trạm duyên hải có mười ngày. Ireland đôi khi chịu tác động từ các sóng nhiệt, gần đây là vào năm 1995, 2003, 2006 và 2013. Cùng với phần còn lại của châu Âu, Ireland trải qua thời tiết thường xuyên giá lạnh trong mùa đông 2009/10. Nhiệt độ xuống thấp đến −17,2 °C tại hạt Mayo vào ngày 20 tháng 12 và tuyết rơi dày đến một mét tại các vùng núi.", "question": "Ireland đôi khi chịu ảnh hưởng của điều gì?", "answer": "sóng nhiệt"} {"content": "Do Ireland trở nên biệt lập với châu Âu lục địa trước khi kỷ băng hà cuối hoàn toàn kết thúc, đảo có ít loài động thực vật hơn so với đảo Anh vốn tách khỏi lục địa sau đó. Đảo Ireland có 55 loài thú, và trong đó chỉ có 26 loài thú cạn được cho là loài bản địa của Ireland. Một số loài như cáo đỏ, nhím gai và lửng rất phổ biến, trong khi những loài như thỏ Ireland, hươu đỏ, chồn thông thì hiếm gặp. Động vật hoang dã dưới nước, như rùa biển, cá mập, hải cẩu, cá voi và cá heo phổ biến tại ngoài khơi. Có khoảng 400 loài chim được ghi nhận tại Ireland, nhiều loài trong đó là chim di cư.", "question": "Đảo Ireland có bao nhiêu loài thú?", "answer": "55"} {"content": "Do Ireland trở nên biệt lập với châu Âu lục địa trước khi kỷ băng hà cuối hoàn toàn kết thúc, đảo có ít loài động thực vật hơn so với đảo Anh vốn tách khỏi lục địa sau đó. Đảo Ireland có 55 loài thú, và trong đó chỉ có 26 loài thú cạn được cho là loài bản địa của Ireland. Một số loài như cáo đỏ, nhím gai và lửng rất phổ biến, trong khi những loài như thỏ Ireland, hươu đỏ, chồn thông thì hiếm gặp. Động vật hoang dã dưới nước, như rùa biển, cá mập, hải cẩu, cá voi và cá heo phổ biến tại ngoài khơi. Có khoảng 400 loài chim được ghi nhận tại Ireland, nhiều loài trong đó là chim di cư.", "question": "Ireland có bao nhiêu loài thú cạn bản địa?", "answer": "26"} {"content": "Trên đảo có một số loại môi trường sống khác nhau, gồm đất nông nghiệp, đất rừng mở, rừng lá rộng và hỗn hợp ôn đới, đồn điền thông, bãi lầy than bùn và các môi trường duyên hải khác nhau. Tuy nhiên, nông nghiệp chiếm ưu thế trong sử dụng đất trên đảo, hạn chế bảo tồn môi trường tự nhiên, đặc biệt là cho các loài thú hoang cỡ lớn cần lãnh thổ rộng. Do không có động vật ăn thịt đầu bảng cỡ lớn trên đảo ngoại trừ người và chó, nên không thể kiểm soát bằng tự nhiên số lượng các loài động vật như hươu bán hoang dã, mà phải dùng cách tiêu huỷ mỗi năm.", "question": "Đảo không có động vật ăn thịt đầu bảng cỡ lớn nào ngoài con người và chó?", "answer": "động vật ăn thịt đầu bảng"} {"content": "Trên đảo có một số loại môi trường sống khác nhau, gồm đất nông nghiệp, đất rừng mở, rừng lá rộng và hỗn hợp ôn đới, đồn điền thông, bãi lầy than bùn và các môi trường duyên hải khác nhau. Tuy nhiên, nông nghiệp chiếm ưu thế trong sử dụng đất trên đảo, hạn chế bảo tồn môi trường tự nhiên, đặc biệt là cho các loài thú hoang cỡ lớn cần lãnh thổ rộng. Do không có động vật ăn thịt đầu bảng cỡ lớn trên đảo ngoại trừ người và chó, nên không thể kiểm soát bằng tự nhiên số lượng các loài động vật như hươu bán hoang dã, mà phải dùng cách tiêu huỷ mỗi năm.", "question": "Động vật nào là động vật ăn thịt đầu bảng cỡ lớn trên đảo?", "answer": "người và chó"} {"content": "Trên đảo có một số loại môi trường sống khác nhau, gồm đất nông nghiệp, đất rừng mở, rừng lá rộng và hỗn hợp ôn đới, đồn điền thông, bãi lầy than bùn và các môi trường duyên hải khác nhau. Tuy nhiên, nông nghiệp chiếm ưu thế trong sử dụng đất trên đảo, hạn chế bảo tồn môi trường tự nhiên, đặc biệt là cho các loài thú hoang cỡ lớn cần lãnh thổ rộng. Do không có động vật ăn thịt đầu bảng cỡ lớn trên đảo ngoại trừ người và chó, nên không thể kiểm soát bằng tự nhiên số lượng các loài động vật như hươu bán hoang dã, mà phải dùng cách tiêu huỷ mỗi năm.", "question": "Nông nghiệp chiếm ưu thế trên đảo trong môi trường nào?", "answer": "đất nông nghiệp"} {"content": "Trên đảo có một số loại môi trường sống khác nhau, gồm đất nông nghiệp, đất rừng mở, rừng lá rộng và hỗn hợp ôn đới, đồn điền thông, bãi lầy than bùn và các môi trường duyên hải khác nhau. Tuy nhiên, nông nghiệp chiếm ưu thế trong sử dụng đất trên đảo, hạn chế bảo tồn môi trường tự nhiên, đặc biệt là cho các loài thú hoang cỡ lớn cần lãnh thổ rộng. Do không có động vật ăn thịt đầu bảng cỡ lớn trên đảo ngoại trừ người và chó, nên không thể kiểm soát bằng tự nhiên số lượng các loài động vật như hươu bán hoang dã, mà phải dùng cách tiêu huỷ mỗi năm.", "question": "Nông nghiệp chiếm ưu thế trong sử dụng đất trên đảo nào?", "answer": "đảo"} {"content": "Trên đảo không có rắn, và loài bò sát bản địa duy nhất trên đảo là thằn lằn thông thường). Nai sừng tấm Ireland, an ca lớn và chó sói là các loài đã tuyệt chủng trên đảo. Một số loài tuyệt chủng từ trước trên đảo như đại bàng vàng được đưa lại đến đảo sau nhiều thập niên. Cho đến thời kỳ Trung Cổ, Ireland có rừng bao phủ nhiều với các loài sồi, thông, bạch dương. Hiện nay, rừng bao phủ khoảng 12,6% diện tích của đảo Ireland, trong đó 4.450 km² thuộc quyền sở hữu của cơ quan lâm nghiệp Ireland.", "question": "Trên đảo Ireland không có loài bò sát nào?", "answer": "rắn"} {"content": "Trên đảo không có rắn, và loài bò sát bản địa duy nhất trên đảo là thằn lằn thông thường). Nai sừng tấm Ireland, an ca lớn và chó sói là các loài đã tuyệt chủng trên đảo. Một số loài tuyệt chủng từ trước trên đảo như đại bàng vàng được đưa lại đến đảo sau nhiều thập niên. Cho đến thời kỳ Trung Cổ, Ireland có rừng bao phủ nhiều với các loài sồi, thông, bạch dương. Hiện nay, rừng bao phủ khoảng 12,6% diện tích của đảo Ireland, trong đó 4.450 km² thuộc quyền sở hữu của cơ quan lâm nghiệp Ireland.", "question": "Loài bò sát bản địa duy nhất trên đảo Ireland là gì?", "answer": "thằn lằn thông thường"} {"content": "Trên đảo không có rắn, và loài bò sát bản địa duy nhất trên đảo là thằn lằn thông thường). Nai sừng tấm Ireland, an ca lớn và chó sói là các loài đã tuyệt chủng trên đảo. Một số loài tuyệt chủng từ trước trên đảo như đại bàng vàng được đưa lại đến đảo sau nhiều thập niên. Cho đến thời kỳ Trung Cổ, Ireland có rừng bao phủ nhiều với các loài sồi, thông, bạch dương. Hiện nay, rừng bao phủ khoảng 12,6% diện tích của đảo Ireland, trong đó 4.450 km² thuộc quyền sở hữu của cơ quan lâm nghiệp Ireland.", "question": "Diện tích rừng hiện nay của Ireland là bao nhiêu?", "answer": "12,6%"} {"content": "Đất dành cho trồng trọt và chăn nuôi làm hạn chế không gian của các loài hoang dã bản địa. Tuy nhiên, các hàng rào cây từ xưa được sử dụng để giữ và phân giới đất trở thành một nơi nương tựa cho các thực vật hoang dã bản địa. Hệ sinh thái này trải dài khắp vùng thôn quê và đóng vai trò là một mạng liên kết các tàn dư vẫn được bảo tồn của hệ sinh thái từng bao phủ đảo. Các khoản trợ cấp theo Đạo luật Nông nghiệp Cộng đồng hỗ trợ tiến hành nông nghiệp theo cách bảo tồn môi trường hàng rào cây, và đang được cải cách. Chính sách này trong quá khứ từng trợ cấp cho hoạt động nông nghiệp có khả năng tàn phá, như không hạn chế sử dụng bừa bãi thuốc trừ sâu và phân bón; song các cải cách dần đưa ra các yêu cầu môi trường và yêu cầu khác.", "question": "Chính sách hỗ trợ nông nghiệp nào đang được cải cách?", "answer": "khoản trợ cấp theo Đạo luật Nông nghiệp Cộng đồng"} {"content": "Đất dành cho trồng trọt và chăn nuôi làm hạn chế không gian của các loài hoang dã bản địa. Tuy nhiên, các hàng rào cây từ xưa được sử dụng để giữ và phân giới đất trở thành một nơi nương tựa cho các thực vật hoang dã bản địa. Hệ sinh thái này trải dài khắp vùng thôn quê và đóng vai trò là một mạng liên kết các tàn dư vẫn được bảo tồn của hệ sinh thái từng bao phủ đảo. Các khoản trợ cấp theo Đạo luật Nông nghiệp Cộng đồng hỗ trợ tiến hành nông nghiệp theo cách bảo tồn môi trường hàng rào cây, và đang được cải cách. Chính sách này trong quá khứ từng trợ cấp cho hoạt động nông nghiệp có khả năng tàn phá, như không hạn chế sử dụng bừa bãi thuốc trừ sâu và phân bón; song các cải cách dần đưa ra các yêu cầu môi trường và yêu cầu khác.", "question": "Chính sách trước đây trợ cấp cho hoạt động nông nghiệp nào?", "answer": "hoạt động nông nghiệp có khả năng tàn phá"} {"content": "Đất dành cho trồng trọt và chăn nuôi làm hạn chế không gian của các loài hoang dã bản địa. Tuy nhiên, các hàng rào cây từ xưa được sử dụng để giữ và phân giới đất trở thành một nơi nương tựa cho các thực vật hoang dã bản địa. Hệ sinh thái này trải dài khắp vùng thôn quê và đóng vai trò là một mạng liên kết các tàn dư vẫn được bảo tồn của hệ sinh thái từng bao phủ đảo. Các khoản trợ cấp theo Đạo luật Nông nghiệp Cộng đồng hỗ trợ tiến hành nông nghiệp theo cách bảo tồn môi trường hàng rào cây, và đang được cải cách. Chính sách này trong quá khứ từng trợ cấp cho hoạt động nông nghiệp có khả năng tàn phá, như không hạn chế sử dụng bừa bãi thuốc trừ sâu và phân bón; song các cải cách dần đưa ra các yêu cầu môi trường và yêu cầu khác.", "question": "Đạo luật Nông nghiệp Cộng đồng hỗ trợ hình thức nông nghiệp nào?", "answer": "bảo tồn môi trường hàng rào cây"} {"content": "Rừng bao phủ khoảng 12,6% diện tích đảo, hầu hết được xác định cho sản xuất thương mại. Diện tích rừng đặc trưng là gồm các đồn điền độc canh các loài phi bản địa, có thể dẫn đến môi trường sống không phù hợp cho các loài bản địa. Tàn dư của rừng bản địa nằm rải rác quanh đảo, đặc biệt là trong vườn quốc gia Killarney. Các khu vực tự nhiên cần phải có hàng rào để ngăn hươu và cừu nuôi tràn sang. Việc chăn thả quá độ là một trong những yếu tố chính ngăn chặn rừng tái sinh tự nhiên tại nhiều khu vực.", "question": "Rừng bản địa còn lại ở đâu?", "answer": "vườn quốc gia Killarney"} {"content": "Rừng bao phủ khoảng 12,6% diện tích đảo, hầu hết được xác định cho sản xuất thương mại. Diện tích rừng đặc trưng là gồm các đồn điền độc canh các loài phi bản địa, có thể dẫn đến môi trường sống không phù hợp cho các loài bản địa. Tàn dư của rừng bản địa nằm rải rác quanh đảo, đặc biệt là trong vườn quốc gia Killarney. Các khu vực tự nhiên cần phải có hàng rào để ngăn hươu và cừu nuôi tràn sang. Việc chăn thả quá độ là một trong những yếu tố chính ngăn chặn rừng tái sinh tự nhiên tại nhiều khu vực.", "question": "Loại rừng nào được xác định chủ yếu cho sản xuất thương mại?", "answer": "đồn điền độc canh các loài phi bản địa"} {"content": "Đảo Achill nằm ngoài khơi hạt Mayo và là đảo lớn nhất Ireland nếu không tính đảo chính. Đây là điểm du lịch nổi tiếng đối với môn lướt sóng và có 5 bãi biển đạt chứng nhận Blue Flag, còn Croaghaun là một trong các vách núi biển cao nhất thế giới. Những ngôi nhà trang nghiêm kiểu Anh được xây dựng trong các thế kỷ XVII, XVIII và XIX tại Palladian theo phong cách tân cổ điển và tân Gothic, như Castle Ward, Castletown House, Bantry House, Thành Glenveagh cũng được du khách quan tâm. Một số được chuyển đổi thành khách sạn, chẳng hạn Thành Ashford, Thành Leslie và Thành Dromoland.", "question": "Đảo nào là đảo lớn nhất Ireland nếu không tính đảo chính?", "answer": "Đảo Achill"} {"content": "Đảo Achill nằm ngoài khơi hạt Mayo và là đảo lớn nhất Ireland nếu không tính đảo chính. Đây là điểm du lịch nổi tiếng đối với môn lướt sóng và có 5 bãi biển đạt chứng nhận Blue Flag, còn Croaghaun là một trong các vách núi biển cao nhất thế giới. Những ngôi nhà trang nghiêm kiểu Anh được xây dựng trong các thế kỷ XVII, XVIII và XIX tại Palladian theo phong cách tân cổ điển và tân Gothic, như Castle Ward, Castletown House, Bantry House, Thành Glenveagh cũng được du khách quan tâm. Một số được chuyển đổi thành khách sạn, chẳng hạn Thành Ashford, Thành Leslie và Thành Dromoland.", "question": "Đảo Achill nằm ngoài khơi hạt nào?", "answer": "Mayo"} {"content": "Đảo Achill nằm ngoài khơi hạt Mayo và là đảo lớn nhất Ireland nếu không tính đảo chính. Đây là điểm du lịch nổi tiếng đối với môn lướt sóng và có 5 bãi biển đạt chứng nhận Blue Flag, còn Croaghaun là một trong các vách núi biển cao nhất thế giới. Những ngôi nhà trang nghiêm kiểu Anh được xây dựng trong các thế kỷ XVII, XVIII và XIX tại Palladian theo phong cách tân cổ điển và tân Gothic, như Castle Ward, Castletown House, Bantry House, Thành Glenveagh cũng được du khách quan tâm. Một số được chuyển đổi thành khách sạn, chẳng hạn Thành Ashford, Thành Leslie và Thành Dromoland.", "question": "Hòn đảo lớn nhất Ireland nếu không tính đảo chính là đảo nào?", "answer": "Achill"} {"content": "Ireland có một ngành cổ xưa là dựa vào than bùn để làm nguồn năng lượng cho các gia đình sử dụng. Nguồn nhiệt này là một dạng năng lượng sinh khối và vẫn được sử dụng rộng rãi tại các khu vực nông thôn. Tuy nhiên, do tầm quan trọng của đất than bùn đối với lưu giữ cacbon và do nó hiếm có, Liên minh châu Âu có nỗ lực nhằm bảo tồn môi trường sống này bằng cách phạt Ireland nếu đào chúng lên. Trong các thành phố, nhiệt thường được cung cấp bằng dầu đốt lò, song một số nhà cung cấp phân phối \"đất mặt than bùn\" làm \"nhiên liệu không khói\".", "question": "Nguồn nhiệt nào vẫn được sử dụng rộng rãi tại các khu vực nông thôn của Ireland?", "answer": "than bùn"} {"content": "Ireland có một ngành cổ xưa là dựa vào than bùn để làm nguồn năng lượng cho các gia đình sử dụng. Nguồn nhiệt này là một dạng năng lượng sinh khối và vẫn được sử dụng rộng rãi tại các khu vực nông thôn. Tuy nhiên, do tầm quan trọng của đất than bùn đối với lưu giữ cacbon và do nó hiếm có, Liên minh châu Âu có nỗ lực nhằm bảo tồn môi trường sống này bằng cách phạt Ireland nếu đào chúng lên. Trong các thành phố, nhiệt thường được cung cấp bằng dầu đốt lò, song một số nhà cung cấp phân phối \"đất mặt than bùn\" làm \"nhiên liệu không khói\".", "question": "Nhiệt tại các thành phố Ireland thường được cung cấp bằng gì?", "answer": "dầu đốt lò"} {"content": "Đảo Ireland có một thị trường điện đơn nhất. Trong phần lớn thời gian, mạng lưới điện của Cộng hoà Ireland và Bắc Ireland hoàn toàn tách biệt. Tuy nhiên, trong thời gian qua chúng được liên kết bằng ba tuyến và cũng được liên kết qua đảo Anh đến châu Âu lục địa. Tình hình tại Bắc Ireland phức tạp do các công ty tư nhân không cung ứng đủ điện năng cho Điện lực Bắc Ireland (NIE). Tại Cộng hoà Ireland, ESB thất bại trong việc hiện đại hoá các trạm điện và năng suất của các nhà máy điện ở mức tệ hại so với Tây Âu. EirGrid xây dựng một tuyến truyền tải dòng một chiều cao áp giữa đảo Ireland và đảo Anh với công suất 500 MW,.", "question": "Công suất của tuyến truyền tải dòng một chiều cao áp giữa đảo Ireland và đảo Anh là bao nhiêu?", "answer": "500 MW"} {"content": "Đảo Ireland có một thị trường điện đơn nhất. Trong phần lớn thời gian, mạng lưới điện của Cộng hoà Ireland và Bắc Ireland hoàn toàn tách biệt. Tuy nhiên, trong thời gian qua chúng được liên kết bằng ba tuyến và cũng được liên kết qua đảo Anh đến châu Âu lục địa. Tình hình tại Bắc Ireland phức tạp do các công ty tư nhân không cung ứng đủ điện năng cho Điện lực Bắc Ireland (NIE). Tại Cộng hoà Ireland, ESB thất bại trong việc hiện đại hoá các trạm điện và năng suất của các nhà máy điện ở mức tệ hại so với Tây Âu. EirGrid xây dựng một tuyến truyền tải dòng một chiều cao áp giữa đảo Ireland và đảo Anh với công suất 500 MW,.", "question": "Công ty nào xây dựng tuyến truyền tải dòng một chiều cao áp giữa đảo Ireland và đảo Anh?", "answer": "EirGrid"} {"content": "Tôn giáo lớn nhất trên đảo Ireland là Cơ Đốc giáo, giáo phái lớn nhất là Công giáo La Mã do có trên 73% cư dân trên đảo tin theo (khoảng 87% cư dân Cộng hoà Ireland). Hầu hết các cư dân còn lại là thành viên của các giáo phái Tin Lành (khoảng 48% cư dân Bắc Ireland). Giáo phái Tin Lành lớn nhất là Giáo hội Ireland của Anh giáo. Cộng đồng Hồi giáo đang phát triển tại Ireland, hầu hết là do nhập cư gần đây, với tỷ lệ tăng trưởng 50% tại Cộng hoà Ireland trong giai đoạn 2006-2011. Khoảng 4% dân số Cộng hoà Ireland và khoảng 14% dân số Bắc Ireland tự nhận là không theo tôn giáo. Trong một nghiên cứu vào năm 2010, 32% số người trả lời nói rằng họ tới buổi lễ tôn giáo trên một lần mỗi tuần.", "question": "Giáo phái lớn nhất trên đảo Ireland là gì?", "answer": "Công giáo La Mã"} {"content": "Tôn giáo lớn nhất trên đảo Ireland là Cơ Đốc giáo, giáo phái lớn nhất là Công giáo La Mã do có trên 73% cư dân trên đảo tin theo (khoảng 87% cư dân Cộng hoà Ireland). Hầu hết các cư dân còn lại là thành viên của các giáo phái Tin Lành (khoảng 48% cư dân Bắc Ireland). Giáo phái Tin Lành lớn nhất là Giáo hội Ireland của Anh giáo. Cộng đồng Hồi giáo đang phát triển tại Ireland, hầu hết là do nhập cư gần đây, với tỷ lệ tăng trưởng 50% tại Cộng hoà Ireland trong giai đoạn 2006-2011. Khoảng 4% dân số Cộng hoà Ireland và khoảng 14% dân số Bắc Ireland tự nhận là không theo tôn giáo. Trong một nghiên cứu vào năm 2010, 32% số người trả lời nói rằng họ tới buổi lễ tôn giáo trên một lần mỗi tuần.", "question": "Giáo phái Tin Lành lớn nhất trên đảo Ireland là gì?", "answer": "Giáo hội Ireland của Anh giáo"} {"content": "Tôn giáo lớn nhất trên đảo Ireland là Cơ Đốc giáo, giáo phái lớn nhất là Công giáo La Mã do có trên 73% cư dân trên đảo tin theo (khoảng 87% cư dân Cộng hoà Ireland). Hầu hết các cư dân còn lại là thành viên của các giáo phái Tin Lành (khoảng 48% cư dân Bắc Ireland). Giáo phái Tin Lành lớn nhất là Giáo hội Ireland của Anh giáo. Cộng đồng Hồi giáo đang phát triển tại Ireland, hầu hết là do nhập cư gần đây, với tỷ lệ tăng trưởng 50% tại Cộng hoà Ireland trong giai đoạn 2006-2011. Khoảng 4% dân số Cộng hoà Ireland và khoảng 14% dân số Bắc Ireland tự nhận là không theo tôn giáo. Trong một nghiên cứu vào năm 2010, 32% số người trả lời nói rằng họ tới buổi lễ tôn giáo trên một lần mỗi tuần.", "question": "Tỷ lệ người theo Công giáo La Mã tại đảo Ireland là bao nhiêu?", "answer": "trên 73%"} {"content": "Tại Cộng hoà Ireland, các hạt tạo thành cơ sở cho hệ thống chính quyền địa phương. Các hạt Dublin, Cork, Limerick, Galway, Waterford và Tipperary bị tách thành các khu vực hành chính nhỏ hơn. Tuy nhiên, chúng vẫn được xem như hạt vì mục đích văn hoá và các mục đích chính thức khác, như bưu chính và đo đạc địa hình. Các hạt tại Bắc Ireland không còn được sử dụng cho mục đích chính quyền địa phương,, song ranh giới truyền thống của chúng vẫn được sử dụng cho các mục đích phi chính thức như giải đấu thể thao và trong văn hoá hay du lịch.", "question": "Các hạt nào tại Cộng hoà Ireland bị tách thành các khu vực hành chính nhỏ hơn?", "answer": "Dublin, Cork, Limerick, Galway, Waterford và Tipperary"} {"content": "Vị thế thành phố tại đảo Ireland được xác định theo pháp luật hoặc chiếu chỉ. Đại Dublin có trên một triệu cư dân, là thành phố lớn nhất trên đảo. Belfast có 579.726 cư dân, là thành phố lớn nhất tại Bắc Ireland. Vị thế thành phố không tương xứng trực tiếp với quy mô dân số, chẳng hạn Armagh có 14.590 dân song có hội sở của Giáo hội Ireland theo Anh giáo và Tổng giám mục Toàn Ireland theo Công giáo và được tái xác định là thành phố vào năm 1914. Tại Cộng hoà Ireland, Kilkenny từng là trị sở của gia tộc Butler, dù không còn là thành phố trong mục đích hành chính, song theo luật vẫn được sở dụng nó để mô tả.", "question": "Thành phố nào là lớn nhất trên đảo Ireland?", "answer": "Đại Dublin"} {"content": "Hai ngôn ngữ chính tại Ireland là tiếng Ireland và tiếng Anh, và chúng đều có đóng góp lớn cho văn học. Tiếng Ireland nay là ngôn ngữ thiểu số song vẫn có địa vị chính thức tại Cộng hoà Ireland, đây là tiếng mẹ đẻ của cư dân Ireland trong hơn hai nghìn năm. Ngôn ngữ Ireland có chữ viết sau khi đảo bị Cơ Đốc giáo hoá vào thế kỷ V, ngôn ngữ này còn được truyền bá đến Scotland và đảo Man rồi tiến hoá thành tiếng Gael Scotland và tiếng Manx. Tiếng Ireland bị suy thoái dưới thời Anh cai trị song vẫn là ngôn ngữ đa số cho đến đầu thế kỷ XIX, và kể từ đó trở thành ngôn ngữ thiểu số, song các nỗ lực phục hồi đang tiếp tục trên toàn đảo.", "question": "Tiếng Ireland được truyền bá đến những quốc gia nào?", "answer": "Scotland và đảo Man"} {"content": "Hai ngôn ngữ chính tại Ireland là tiếng Ireland và tiếng Anh, và chúng đều có đóng góp lớn cho văn học. Tiếng Ireland nay là ngôn ngữ thiểu số song vẫn có địa vị chính thức tại Cộng hoà Ireland, đây là tiếng mẹ đẻ của cư dân Ireland trong hơn hai nghìn năm. Ngôn ngữ Ireland có chữ viết sau khi đảo bị Cơ Đốc giáo hoá vào thế kỷ V, ngôn ngữ này còn được truyền bá đến Scotland và đảo Man rồi tiến hoá thành tiếng Gael Scotland và tiếng Manx. Tiếng Ireland bị suy thoái dưới thời Anh cai trị song vẫn là ngôn ngữ đa số cho đến đầu thế kỷ XIX, và kể từ đó trở thành ngôn ngữ thiểu số, song các nỗ lực phục hồi đang tiếp tục trên toàn đảo.", "question": "Ngôn ngữ chính nào có địa vị chính thức tại Cộng hoà Ireland?", "answer": "Tiếng Ireland"} {"content": "Hai ngôn ngữ chính tại Ireland là tiếng Ireland và tiếng Anh, và chúng đều có đóng góp lớn cho văn học. Tiếng Ireland nay là ngôn ngữ thiểu số song vẫn có địa vị chính thức tại Cộng hoà Ireland, đây là tiếng mẹ đẻ của cư dân Ireland trong hơn hai nghìn năm. Ngôn ngữ Ireland có chữ viết sau khi đảo bị Cơ Đốc giáo hoá vào thế kỷ V, ngôn ngữ này còn được truyền bá đến Scotland và đảo Man rồi tiến hoá thành tiếng Gael Scotland và tiếng Manx. Tiếng Ireland bị suy thoái dưới thời Anh cai trị song vẫn là ngôn ngữ đa số cho đến đầu thế kỷ XIX, và kể từ đó trở thành ngôn ngữ thiểu số, song các nỗ lực phục hồi đang tiếp tục trên toàn đảo.", "question": "Tiếng Ireland là tiếng mẹ đẻ của ai?", "answer": "cư dân Ireland"} {"content": "Hai ngôn ngữ chính tại Ireland là tiếng Ireland và tiếng Anh, và chúng đều có đóng góp lớn cho văn học. Tiếng Ireland nay là ngôn ngữ thiểu số song vẫn có địa vị chính thức tại Cộng hoà Ireland, đây là tiếng mẹ đẻ của cư dân Ireland trong hơn hai nghìn năm. Ngôn ngữ Ireland có chữ viết sau khi đảo bị Cơ Đốc giáo hoá vào thế kỷ V, ngôn ngữ này còn được truyền bá đến Scotland và đảo Man rồi tiến hoá thành tiếng Gael Scotland và tiếng Manx. Tiếng Ireland bị suy thoái dưới thời Anh cai trị song vẫn là ngôn ngữ đa số cho đến đầu thế kỷ XIX, và kể từ đó trở thành ngôn ngữ thiểu số, song các nỗ lực phục hồi đang tiếp tục trên toàn đảo.", "question": "Tiếng Ireland có chữ viết vào thế kỷ nào?", "answer": "thế kỷ V"} {"content": "Tiếng Anh được đưa đến Ireland lần đầu tiên khi người Norman xâm chiếm. Khi đó, nó là ngôn ngữ của số ít nông dân và thương nhân đến từ Anh, và phần lớn bị tiếng Ireland thay thế trước khi triều Tudor chinh phục Ireland. Nó trở thành ngôn ngữ chính thức sau các cuộc chinh phục của triều Tudor và Cromwell. Các đồn điền Ulster khiến tiếng Anh cõ chỗ đứng vững chắc tại Ulster, và nó duy trì là ngôn ngữ chính thức và thượng lưu tại nơi khác, các tù trưởng và quý tộc nói tiếng Ireland bị hạ bệ. Chuyển đổi ngôn ngữ trong thế kỷ XIX thay thế tiếng Ireland bằng tiếng Anh khi đại đa số cư dân trên đảo có ngôn ngữ thứ nhất là tiếng Anh.", "question": "Tiếng Anh được đưa đến Ireland lần đầu tiên khi nào?", "answer": "khi người Norman xâm chiếm"} {"content": "Tiếng Anh được đưa đến Ireland lần đầu tiên khi người Norman xâm chiếm. Khi đó, nó là ngôn ngữ của số ít nông dân và thương nhân đến từ Anh, và phần lớn bị tiếng Ireland thay thế trước khi triều Tudor chinh phục Ireland. Nó trở thành ngôn ngữ chính thức sau các cuộc chinh phục của triều Tudor và Cromwell. Các đồn điền Ulster khiến tiếng Anh cõ chỗ đứng vững chắc tại Ulster, và nó duy trì là ngôn ngữ chính thức và thượng lưu tại nơi khác, các tù trưởng và quý tộc nói tiếng Ireland bị hạ bệ. Chuyển đổi ngôn ngữ trong thế kỷ XIX thay thế tiếng Ireland bằng tiếng Anh khi đại đa số cư dân trên đảo có ngôn ngữ thứ nhất là tiếng Anh.", "question": "Khi nào tiếng Anh trở thành ngôn ngữ chính thức tại Ireland?", "answer": "các cuộc chinh phục của triều Tudor và Cromwell"} {"content": "Văn hoá Ireland bao gồm yếu tố của văn hoá của các dân tộc cổ đại, ảnh hưởng văn hoá của di dân về sau và của truyền thông (chủ yếu là văn hoá Gael, Anh hoá, Mỹ hoá, và các khía cạnh của văn hoá châu Âu rộng hơn). Về tổng quát, Ireland được nhìn nhận là một trong số các quốc gia Celt, cùng với Scotland, Wales, Cornwall, đảo Man và Bretagne. Sự kết hợp các ảnh hưởng văn hoá này có thể thấy được trong các thiết kế phức tạp có tên là đan xen kiểu Ireland hay trang trí dây bện Celt. Có thể trông thấy chúng trong cách trang trí các công trình Trung Cổ và thế tục. Phong cách nãy hiện vẫn phổ biến trong nghệ thuật kim cương và tạo hình, cũng như là phong cách đặc trưng trong âm nhạc và vũ đạo truyền thống Ireland, và trở thành chỉ dấu của văn hoá \"Celt\" hiện đại nói chung.", "question": "Thiết kế được coi là đặc trưng của văn hóa Celt được gọi là gì?", "answer": "đan xen kiểu Ireland"} {"content": "Văn hoá Ireland bao gồm yếu tố của văn hoá của các dân tộc cổ đại, ảnh hưởng văn hoá của di dân về sau và của truyền thông (chủ yếu là văn hoá Gael, Anh hoá, Mỹ hoá, và các khía cạnh của văn hoá châu Âu rộng hơn). Về tổng quát, Ireland được nhìn nhận là một trong số các quốc gia Celt, cùng với Scotland, Wales, Cornwall, đảo Man và Bretagne. Sự kết hợp các ảnh hưởng văn hoá này có thể thấy được trong các thiết kế phức tạp có tên là đan xen kiểu Ireland hay trang trí dây bện Celt. Có thể trông thấy chúng trong cách trang trí các công trình Trung Cổ và thế tục. Phong cách nãy hiện vẫn phổ biến trong nghệ thuật kim cương và tạo hình, cũng như là phong cách đặc trưng trong âm nhạc và vũ đạo truyền thống Ireland, và trở thành chỉ dấu của văn hoá \"Celt\" hiện đại nói chung.", "question": "Ireland được nhìn nhận là một trong số các quốc gia nào?", "answer": "quốc gia Celt"} {"content": "Văn hoá Ireland bao gồm yếu tố của văn hoá của các dân tộc cổ đại, ảnh hưởng văn hoá của di dân về sau và của truyền thông (chủ yếu là văn hoá Gael, Anh hoá, Mỹ hoá, và các khía cạnh của văn hoá châu Âu rộng hơn). Về tổng quát, Ireland được nhìn nhận là một trong số các quốc gia Celt, cùng với Scotland, Wales, Cornwall, đảo Man và Bretagne. Sự kết hợp các ảnh hưởng văn hoá này có thể thấy được trong các thiết kế phức tạp có tên là đan xen kiểu Ireland hay trang trí dây bện Celt. Có thể trông thấy chúng trong cách trang trí các công trình Trung Cổ và thế tục. Phong cách nãy hiện vẫn phổ biến trong nghệ thuật kim cương và tạo hình, cũng như là phong cách đặc trưng trong âm nhạc và vũ đạo truyền thống Ireland, và trở thành chỉ dấu của văn hoá \"Celt\" hiện đại nói chung.", "question": "Thiết kế đan xen kiểu Ireland được thấy trong lĩnh vực nghệ thuật nào?", "answer": "kim cương và tạo hình"} {"content": "Tôn giáo giữ vai trò đáng kể trong sinh hoạt văn hoá trên đảo kể từ thời cổ đại (và từ khi xuất hiện các đồn điền trong thế kỷ XVII thì tập trung vào bản sắc và phân chia chính trị trên đảo). Di sản tiền Cơ Đốc của Ireland kết hợp cùng Giáo hội Celt sau khi có các đoàn truyền giáo của Thánh Patrick trong thế kỷ V. Các đoàn truyền giáo Ireland-Scotland có khởi đầu là tu sĩ người Ireland Columba, chúng giúp truyền bá mô hình Cơ Đốc giáo Ireland đến Anh và Francia dị giáo. Các đoàn truyền giáo này đưa ngôn ngữ thành văn đến cộng đồng mù chữ tại châu Âu trong thời kỳ Đen Tối sau khi La Mã sụp đổ, khiến Ireland giành được biệt hiệu là \"đảo của các thánh và học giả\".", "question": "Ai đã giúp truyền bá mô hình Cơ Đốc giáo Ireland đến Anh và Francia dị giáo?", "answer": "Các đoàn truyền giáo Ireland-Scotland"} {"content": "Tôn giáo giữ vai trò đáng kể trong sinh hoạt văn hoá trên đảo kể từ thời cổ đại (và từ khi xuất hiện các đồn điền trong thế kỷ XVII thì tập trung vào bản sắc và phân chia chính trị trên đảo). Di sản tiền Cơ Đốc của Ireland kết hợp cùng Giáo hội Celt sau khi có các đoàn truyền giáo của Thánh Patrick trong thế kỷ V. Các đoàn truyền giáo Ireland-Scotland có khởi đầu là tu sĩ người Ireland Columba, chúng giúp truyền bá mô hình Cơ Đốc giáo Ireland đến Anh và Francia dị giáo. Các đoàn truyền giáo này đưa ngôn ngữ thành văn đến cộng đồng mù chữ tại châu Âu trong thời kỳ Đen Tối sau khi La Mã sụp đổ, khiến Ireland giành được biệt hiệu là \"đảo của các thánh và học giả\".", "question": "Ireland được mệnh danh là gì vào thời kỳ Đen Tối?", "answer": "đảo của các thánh và học giả"} {"content": "Tôn giáo giữ vai trò đáng kể trong sinh hoạt văn hoá trên đảo kể từ thời cổ đại (và từ khi xuất hiện các đồn điền trong thế kỷ XVII thì tập trung vào bản sắc và phân chia chính trị trên đảo). Di sản tiền Cơ Đốc của Ireland kết hợp cùng Giáo hội Celt sau khi có các đoàn truyền giáo của Thánh Patrick trong thế kỷ V. Các đoàn truyền giáo Ireland-Scotland có khởi đầu là tu sĩ người Ireland Columba, chúng giúp truyền bá mô hình Cơ Đốc giáo Ireland đến Anh và Francia dị giáo. Các đoàn truyền giáo này đưa ngôn ngữ thành văn đến cộng đồng mù chữ tại châu Âu trong thời kỳ Đen Tối sau khi La Mã sụp đổ, khiến Ireland giành được biệt hiệu là \"đảo của các thánh và học giả\".", "question": "Các đoàn truyền giáo Ireland-Scotland đóng vai trò gì trong thời kỳ Đen Tối?", "answer": "truyền bá mô hình Cơ Đốc giáo Ireland"} {"content": "Trong thế kỷ XX, Ireland có bốn người đoạt giải Nobel văn học là George Bernard Shaw, William Butler Yeats, Samuel Beckett và Seamus Heaney. Dù không được giải Nobel, song James Joyce được nhìn nhận phổ biến là một trong các nhà văn quan trọng nhất của thế kỷ XX. Tiểu thuyết Ulysses vào năm 1922 của ông được cho là một trong số các tác phẩm quan trọng nhất của văn học hiện đại chủ nghĩa và cuộc đời ông được kỷ niệm thường niên vào ngày 16 tháng 6 tại Dublin với tên gọi \"Bloomsday\". Văn học Ireland hiện đại thường liên kết với di sản nông thôn trên đảo thông qua các nhà văn như John McGahern và các nhà thơ như Seamus Heaney.", "question": "Tiểu thuyết nổi tiếng nào của James Joyce được cho là một trong những tác phẩm quan trọng nhất của văn học hiện đại chủ nghĩa?", "answer": "Ulysses"} {"content": "Trong thế kỷ XX, Ireland có bốn người đoạt giải Nobel văn học là George Bernard Shaw, William Butler Yeats, Samuel Beckett và Seamus Heaney. Dù không được giải Nobel, song James Joyce được nhìn nhận phổ biến là một trong các nhà văn quan trọng nhất của thế kỷ XX. Tiểu thuyết Ulysses vào năm 1922 của ông được cho là một trong số các tác phẩm quan trọng nhất của văn học hiện đại chủ nghĩa và cuộc đời ông được kỷ niệm thường niên vào ngày 16 tháng 6 tại Dublin với tên gọi \"Bloomsday\". Văn học Ireland hiện đại thường liên kết với di sản nông thôn trên đảo thông qua các nhà văn như John McGahern và các nhà thơ như Seamus Heaney.", "question": "Nhà văn nào của Ireland không được giải Nobel văn học nhưng được công nhận là một trong những nhà văn quan trọng nhất của thế kỷ XX?", "answer": "James Joyce"} {"content": "Có bằng chứng về âm nhạc hiện diện tại Ireland từ thời tiền sử. Mặc dù trong sơ kỳ Trung Cổ giáo hội \"hầu như không tương đồng với đối tác của họ tại châu Âu lục địa\", song tồn tại trao đổi đáng kể giữa các khu tu sĩ tại Ireland và phần còn lại của châu Âu, đóng góp cho thể loại được gọi là bình ca Gregoriano. Bên ngoài cơ sở tôn giáo, Ireland Gel thời kỳ đầu gồm bộ ba thể loại nhạc khóc (goltraige), nhạc cười (geantraige) và nhạc ngủ (suantraige). Âm nhạc thanh âm và nhạc cụ được truyền bá bằng cách truyền khẩu, song đàn hạc Ireland quan trọng đến mức trở thành biểu trưng quốc gia của Ireland. Âm nhạc cổ điển theo mô hình châu Âu phát triển sớm nhất tại các khu vực đô thị, trong các cơ sở nằm dưới quyền cai trị của người Ireland gốc Anh như Lâu đài Dublin, Nhà thờ Lớn St Patrick's và Christ Church, và Messiah (1742) của Handel nằm trong số tác phẩm nổi bật của thời kỳ baroque. Trong thế kỷ XIX, các buổi hoà nhạc công cộng khiến âm nhạc cổ điển đến với mọi tầng lớp xã hội, song vì nguyên nhân chính trị và tài chính nên những nhà soạn nhạc người Ireland nổi tiếng khi đó là những người di cư khỏi đảo.", "question": "Biểu trưng quốc gia của Ireland là gì?", "answer": "đàn hạc Ireland"} {"content": "Có bằng chứng về âm nhạc hiện diện tại Ireland từ thời tiền sử. Mặc dù trong sơ kỳ Trung Cổ giáo hội \"hầu như không tương đồng với đối tác của họ tại châu Âu lục địa\", song tồn tại trao đổi đáng kể giữa các khu tu sĩ tại Ireland và phần còn lại của châu Âu, đóng góp cho thể loại được gọi là bình ca Gregoriano. Bên ngoài cơ sở tôn giáo, Ireland Gel thời kỳ đầu gồm bộ ba thể loại nhạc khóc (goltraige), nhạc cười (geantraige) và nhạc ngủ (suantraige). Âm nhạc thanh âm và nhạc cụ được truyền bá bằng cách truyền khẩu, song đàn hạc Ireland quan trọng đến mức trở thành biểu trưng quốc gia của Ireland. Âm nhạc cổ điển theo mô hình châu Âu phát triển sớm nhất tại các khu vực đô thị, trong các cơ sở nằm dưới quyền cai trị của người Ireland gốc Anh như Lâu đài Dublin, Nhà thờ Lớn St Patrick's và Christ Church, và Messiah (1742) của Handel nằm trong số tác phẩm nổi bật của thời kỳ baroque. Trong thế kỷ XIX, các buổi hoà nhạc công cộng khiến âm nhạc cổ điển đến với mọi tầng lớp xã hội, song vì nguyên nhân chính trị và tài chính nên những nhà soạn nhạc người Ireland nổi tiếng khi đó là những người di cư khỏi đảo.", "question": "Trong thế kỷ XIX, âm nhạc cổ điển phát triển như thế nào?", "answer": "đến với mọi tầng lớp xã hội"} {"content": "Âm nhạc và vũ đạo truyền thống Ireland trở nên nổi tiếng toàn cầu kể từ thập niên 1960. Vào những năm giữa thế kỷ XX, xã hội Ireland trải qua hiện đại hoá, âm nhạc truyền thống không còn được ưa chuộng, đặc biệt là tại các khu vực đô thị. Tuy nhiên trong thập niên 1960, diễn ra phong trào khôi phục quan tâm đến âm nhạc truyền thống Ireland với các ban nhạc tiên phong là The Dubliners, The Chieftains, The Wolfe Tones, Clancy Brothers, Sweeney's Men và các cá nhân như Seán Ó Riada và Christy Moore. Các nhóm nhạc và nhạc sĩ như Horslips, Van Morrison và Thin Lizzy kết hợp các yếu tố trong âm nhạc truyền thống Ireland vào nhạc rock đương đại, và trong thập niên 1970 và 1980 khác biệt giữa nhạc sĩ truyền thống và rock trở nên mờ nhạt. Có thể nhận thấy xu hướng này gần đây hơn trong tác phẩm của các nghệ sĩ như Enya, The Saw Doctors, The Corrs, Sinéad O'Connor, Clannad, The Cranberries và The Pogues.", "question": "Âm nhạc và vũ đạo truyền thống Ireland trở nên nổi tiếng toàn cầu từ khi nào?", "answer": "thập niên 1960"} {"content": "Nghệ thuật tạo hình và điêu khắc sớm nhất được biết đến tại Ireland là các chạm khắc thời kỳ đồ đá mới tại các di chỉ như Newgrange và có vết tích qua các đồ tạo tác thời kỳ đồ đồng và các chạm khắc tôn giáo và các thủ bản chiếu sáng thời Trung Cổ. Trong thế kỷ XIX và XX, có một truyền thống mạnh về hội họa xuất hiện, với các nhân vật như John Butler Yeats, William Orpen, Jack Yeats và Louis le Brocquy. Các nghệ sĩ thị giác Ireland đương đại nổi tiếng gồm có Sean Scully, Kevin Abosch, và Alice Maher.", "question": "Nghệ thuật tạo hình và điêu khắc sớm nhất tại Ireland là gì?", "answer": "chạm khắc thời kỳ đồ đá mới"} {"content": "Nghệ thuật tạo hình và điêu khắc sớm nhất được biết đến tại Ireland là các chạm khắc thời kỳ đồ đá mới tại các di chỉ như Newgrange và có vết tích qua các đồ tạo tác thời kỳ đồ đồng và các chạm khắc tôn giáo và các thủ bản chiếu sáng thời Trung Cổ. Trong thế kỷ XIX và XX, có một truyền thống mạnh về hội họa xuất hiện, với các nhân vật như John Butler Yeats, William Orpen, Jack Yeats và Louis le Brocquy. Các nghệ sĩ thị giác Ireland đương đại nổi tiếng gồm có Sean Scully, Kevin Abosch, và Alice Maher.", "question": "Kể tên một nghệ sĩ thị giác Ireland đương đại.", "answer": "Sean Scully"} {"content": "Nhà triết học và thần học người Ireland Johannes Scotus Eriugena được cho là nằm trong số trí thức hàng đầu vào sơ kỳ Trung Cổ. Nhà thám hiểm người Ireland Ernest Henry Shackleton là một trong các nhân vật chính thám hiểm châu Nam Cực. Ông cùng đoàn thám hiểm của mình là những người đầu tiên tiếp cận núi Erebus và khám phá địa điểm gần đúng của Cực Nam từ. Robert Boyle là một trong những người sáng lập hoá học hiện đại và nổi tiếng vì xây dựng định luật Boyle. Nhà vật lý học thế kỷ XIX John Tyndall phát hiện hiệu ứng Tyndall. Nicholas Callan phát minh cuộn cảm, biến áp, và phương thức ban đầu của mạ điện vào thế kỷ XIX.", "question": "Ai là người sáng lập hóa học hiện đại?", "answer": "Robert Boyle"} {"content": "Nhà triết học và thần học người Ireland Johannes Scotus Eriugena được cho là nằm trong số trí thức hàng đầu vào sơ kỳ Trung Cổ. Nhà thám hiểm người Ireland Ernest Henry Shackleton là một trong các nhân vật chính thám hiểm châu Nam Cực. Ông cùng đoàn thám hiểm của mình là những người đầu tiên tiếp cận núi Erebus và khám phá địa điểm gần đúng của Cực Nam từ. Robert Boyle là một trong những người sáng lập hoá học hiện đại và nổi tiếng vì xây dựng định luật Boyle. Nhà vật lý học thế kỷ XIX John Tyndall phát hiện hiệu ứng Tyndall. Nicholas Callan phát minh cuộn cảm, biến áp, và phương thức ban đầu của mạ điện vào thế kỷ XIX.", "question": "Người nào phát minh cuộn cảm, biến áp, và phương thức ban đầu của mạ điện vào thế kỷ XIX?", "answer": "Nicholas Callan"} {"content": "Nhà triết học và thần học người Ireland Johannes Scotus Eriugena được cho là nằm trong số trí thức hàng đầu vào sơ kỳ Trung Cổ. Nhà thám hiểm người Ireland Ernest Henry Shackleton là một trong các nhân vật chính thám hiểm châu Nam Cực. Ông cùng đoàn thám hiểm của mình là những người đầu tiên tiếp cận núi Erebus và khám phá địa điểm gần đúng của Cực Nam từ. Robert Boyle là một trong những người sáng lập hoá học hiện đại và nổi tiếng vì xây dựng định luật Boyle. Nhà vật lý học thế kỷ XIX John Tyndall phát hiện hiệu ứng Tyndall. Nicholas Callan phát minh cuộn cảm, biến áp, và phương thức ban đầu của mạ điện vào thế kỷ XIX.", "question": "Nhà vật lý học nào phát hiện hiệu ứng Tyndall?", "answer": "John Tyndall"} {"content": "Nhà triết học và thần học người Ireland Johannes Scotus Eriugena được cho là nằm trong số trí thức hàng đầu vào sơ kỳ Trung Cổ. Nhà thám hiểm người Ireland Ernest Henry Shackleton là một trong các nhân vật chính thám hiểm châu Nam Cực. Ông cùng đoàn thám hiểm của mình là những người đầu tiên tiếp cận núi Erebus và khám phá địa điểm gần đúng của Cực Nam từ. Robert Boyle là một trong những người sáng lập hoá học hiện đại và nổi tiếng vì xây dựng định luật Boyle. Nhà vật lý học thế kỷ XIX John Tyndall phát hiện hiệu ứng Tyndall. Nicholas Callan phát minh cuộn cảm, biến áp, và phương thức ban đầu của mạ điện vào thế kỷ XIX.", "question": "Ernest Henry Shackleton là một trong những người đầu tiên tiếp cận núi nào?", "answer": "Erebus"} {"content": "Nhà vật lý học người Ireland Ernest Walton giành giải Nobel vật lý năm 1951. Ông cùng với John Cockcroft là người đầu tiên phân tách hạt nhân nguyên tử bằng phương pháp nhân tạo và có đóng góp cho phát triển một thuyết mới về phương trình sóng. Nam tước xứ Kelvin là William Thomson là người được lấy danh để đặt cho đơn vị nhiệt độ tuyệt đối Kelvin. Joseph Larmor tạo ra các phát kiến trong hiểu biết về điện học, động lực học, nhiệt động lực học và thuyết điện tử về vật chất. Tác phẩm có ảnh hưởng nhất của ông là Aether and Matter, một cuốn sách về vật lý lý thuyết phát hành vào năm 1900.", "question": "Ai được lấy danh để đặt cho đơn vị nhiệt độ tuyệt đối Kelvin?", "answer": "William Thomson"} {"content": "Nhà vật lý học người Ireland Ernest Walton giành giải Nobel vật lý năm 1951. Ông cùng với John Cockcroft là người đầu tiên phân tách hạt nhân nguyên tử bằng phương pháp nhân tạo và có đóng góp cho phát triển một thuyết mới về phương trình sóng. Nam tước xứ Kelvin là William Thomson là người được lấy danh để đặt cho đơn vị nhiệt độ tuyệt đối Kelvin. Joseph Larmor tạo ra các phát kiến trong hiểu biết về điện học, động lực học, nhiệt động lực học và thuyết điện tử về vật chất. Tác phẩm có ảnh hưởng nhất của ông là Aether and Matter, một cuốn sách về vật lý lý thuyết phát hành vào năm 1900.", "question": "Nhà vật lý học nào có tác phẩm có ảnh hưởng nhất là Aether and Matter?", "answer": "Joseph Larmor"} {"content": "Nhà vật lý học người Ireland Ernest Walton giành giải Nobel vật lý năm 1951. Ông cùng với John Cockcroft là người đầu tiên phân tách hạt nhân nguyên tử bằng phương pháp nhân tạo và có đóng góp cho phát triển một thuyết mới về phương trình sóng. Nam tước xứ Kelvin là William Thomson là người được lấy danh để đặt cho đơn vị nhiệt độ tuyệt đối Kelvin. Joseph Larmor tạo ra các phát kiến trong hiểu biết về điện học, động lực học, nhiệt động lực học và thuyết điện tử về vật chất. Tác phẩm có ảnh hưởng nhất của ông là Aether and Matter, một cuốn sách về vật lý lý thuyết phát hành vào năm 1900.", "question": "Nhà vật lý học nào đã giành giải Nobel vật lý năm 1951?", "answer": "Ernest Walton"} {"content": "George Johnstone Stoney giới thuật thuật ngữ electron vào năm 1891. John Stewart Bell là người tạo ra định lý Bell và một bài viết liên quan đến phát hiện tính dị thường Bell-Jackiw-Adler. Các nhà toán học đáng chú ý gồm có William Rowan Hamilton, nổi tiếng với công trình về cơ học cổ điển và phát minh bộ bốn quaternion. Francis Ysidro Edgeworth có đóng góp trong hộp Edgeworth, và nó vẫn duy trì ảnh hưởng trong thuyết kinh tế vi mô tân cổ điển cho đến nay; trong khi Richard Cantillon truyền cảm hứng cho Adam Smith và những người khác. John B. Cosgrave là một chuyên gia trong lý thuyết số và phát hiện một số nguyên tố 2000 số vào năm 1999 và một hợp số Fermat kỷ lục vào năm 2003. John Lighton Synge đóng góp vào phát triển của nhiều lĩnh vực khoa học, bao gồm cơ học và phương pháp hình học trong thuyết tương đối rộng. Kathleen Lonsdale sinh tại Ireland và nổi tiếng vì công trình của bà về tinh thể học.", "question": "Ai là người giới thuật thuật ngữ electron vào năm 1891?", "answer": "George Johnstone Stoney"} {"content": "George Johnstone Stoney giới thuật thuật ngữ electron vào năm 1891. John Stewart Bell là người tạo ra định lý Bell và một bài viết liên quan đến phát hiện tính dị thường Bell-Jackiw-Adler. Các nhà toán học đáng chú ý gồm có William Rowan Hamilton, nổi tiếng với công trình về cơ học cổ điển và phát minh bộ bốn quaternion. Francis Ysidro Edgeworth có đóng góp trong hộp Edgeworth, và nó vẫn duy trì ảnh hưởng trong thuyết kinh tế vi mô tân cổ điển cho đến nay; trong khi Richard Cantillon truyền cảm hứng cho Adam Smith và những người khác. John B. Cosgrave là một chuyên gia trong lý thuyết số và phát hiện một số nguyên tố 2000 số vào năm 1999 và một hợp số Fermat kỷ lục vào năm 2003. John Lighton Synge đóng góp vào phát triển của nhiều lĩnh vực khoa học, bao gồm cơ học và phương pháp hình học trong thuyết tương đối rộng. Kathleen Lonsdale sinh tại Ireland và nổi tiếng vì công trình của bà về tinh thể học.", "question": "Định lý Bell và bài viết về tính dị thường Bell-Jackiw-Adler được ai tạo ra?", "answer": "John Stewart Bell"} {"content": "Trong hầu hết các môn thể thao, có một đội tuyển quốc tế duy nhất đại diện toàn đảo Ireland. Ngoại lệ đáng chú ý là bóng đá, song trước thập niên 1950 thì hai hiệp hội bóng đá vẫn tổ chức các đội tuyển quốc tế với tên gọi \"Ireland\". Bóng đá Gaelic là môn thể thao phồ biến nhất tại Ireland xét theo số khán giả theo dõi thi đấu và quy mô tham gia của cộng đồng, với khoảng 2.600 câu lạc bộ trên đảo. Năm 2003, bóng đá Gaelic chiếm 34% tổng số khán giả thể thao, tiếp đến là hurling với 23%, bóng đá với 16% và rugby với 8% và chung kết bóng đá Gaelic toàn Ireland là sự kiện được theo dõi nhiều nhất vào mỗi mùa thể thao. Bóng đá là môn thể thao đội tuyển được chơi phổ biến nhất tại Bắc Ireland. Bơi, golf, aerobic, bóng đá, đi xe đạp, bóng đá Gaelic và billiards/snooker là các hoạt động thể thao có mức độ tham gia cao nhất.", "question": "Môn thể thao phổ biến nhất tại Ireland xét theo số khán giả theo dõi thi đấu và quy mô tham gia của cộng đồng là gì?", "answer": "Bóng đá Gaelic"} {"content": "Bóng đá Gaelic, hurling và bóng ném Gaelic là các môn thể thao truyền thống Ireland được phổ biến nhất, chúng được gọi chung là thể thao Gaelic. Các môn thể thao Gaelic chủ yếu nằm dưới quyền quản lý của Hiệp hội Thể thao Gaelic (GAA). Trụ sở của hiệp hội (và sân vận động chính trên đảo) là sân Croke Park có sức chứa 82.500 tại phía bắc Dublin. Mọi vận động viên thuộc hiệp hội đều là nghiệp dư, dù có thi đấu ở cấp cao nhất, họ không nhận lương song được phép nhận một lượng thu nhập hạn chế liên quan đến thể thao đến từ các nhà tài trợ thương mại.", "question": "Hiệp hội quản lý chủ yếu các môn thể thao Gaelic là gì?", "answer": "Hiệp hội Thể thao Gaelic (GAA)"} {"content": "Bóng đá Gaelic, hurling và bóng ném Gaelic là các môn thể thao truyền thống Ireland được phổ biến nhất, chúng được gọi chung là thể thao Gaelic. Các môn thể thao Gaelic chủ yếu nằm dưới quyền quản lý của Hiệp hội Thể thao Gaelic (GAA). Trụ sở của hiệp hội (và sân vận động chính trên đảo) là sân Croke Park có sức chứa 82.500 tại phía bắc Dublin. Mọi vận động viên thuộc hiệp hội đều là nghiệp dư, dù có thi đấu ở cấp cao nhất, họ không nhận lương song được phép nhận một lượng thu nhập hạn chế liên quan đến thể thao đến từ các nhà tài trợ thương mại.", "question": "Trụ sở chính của Hiệp hội Thể thao Gaelic nằm ở đâu?", "answer": "sân Croke Park"} {"content": "Bóng đá Gaelic, hurling và bóng ném Gaelic là các môn thể thao truyền thống Ireland được phổ biến nhất, chúng được gọi chung là thể thao Gaelic. Các môn thể thao Gaelic chủ yếu nằm dưới quyền quản lý của Hiệp hội Thể thao Gaelic (GAA). Trụ sở của hiệp hội (và sân vận động chính trên đảo) là sân Croke Park có sức chứa 82.500 tại phía bắc Dublin. Mọi vận động viên thuộc hiệp hội đều là nghiệp dư, dù có thi đấu ở cấp cao nhất, họ không nhận lương song được phép nhận một lượng thu nhập hạn chế liên quan đến thể thao đến từ các nhà tài trợ thương mại.", "question": "Môn thể thao truyền thống Ireland nào được quản lý bởi Hiệp hội Thể thao Gaelic?", "answer": "Thể thao Gaelic"} {"content": "Bóng đá Gaelic, hurling và bóng ném Gaelic là các môn thể thao truyền thống Ireland được phổ biến nhất, chúng được gọi chung là thể thao Gaelic. Các môn thể thao Gaelic chủ yếu nằm dưới quyền quản lý của Hiệp hội Thể thao Gaelic (GAA). Trụ sở của hiệp hội (và sân vận động chính trên đảo) là sân Croke Park có sức chứa 82.500 tại phía bắc Dublin. Mọi vận động viên thuộc hiệp hội đều là nghiệp dư, dù có thi đấu ở cấp cao nhất, họ không nhận lương song được phép nhận một lượng thu nhập hạn chế liên quan đến thể thao đến từ các nhà tài trợ thương mại.", "question": "Sân vận động chính của Hiệp hội Thể thao Gaelic có sức chứa bao nhiêu?", "answer": "82.500"} {"content": "Hiệp hội Bóng đá Ireland (IFA) ban đầu là thể chế quản lý bóng đá trên toàn đảo. Bóng đá được chơi theo cách có tổ chức tại Ireland kể từ thập niên 1870, Cliftonville F.C. tại Belfast là câu lạc bộ bóng đá lâu năm nhất tại Ireland. Bóng đá trở thành môn thể thao phổ biến nhất quanh Belfast và tại Ulster, đặc biệt là trong các thập niên đầu. Năm 1921, các câu lạc bộ có trụ sở tại Dublin tách ra để thành lập Hiệp hội Bóng đá Nhà nước Ireland Tự do. Hiện nay, hiệp hội miền nam đảo mang tên Hiệp hội Bóng đá Ireland (FAI). FAI được FIFA công nhận vào năm 1923, song IFA và FAI tiếp tục tuyển chọn thành viên đội tuyển từ toàn đảo Ireland, một số cầu thủ thi đấu quốc tế cho cả hai đội tuyển. Năm 1950, FIFA chỉ đạo các hiệp hội chỉ tuyển chọn cầu thủ trong lãnh thổ tương ứng của họ, và đến năm 1953 thì chỉ đạo rằng đội tuyển của FAI được gọi là \"Cộng hoà Ireland\" và đội tuyển của IFA được gọi là \"Bắc Ireland\". Bắc Ireland giành quyền tham gia vòng chung kết Giải vô địch bóng đá thế giới vào các năm 1958, 1982 và 1986. Cộng hoà Ireland cũng giành quyền tham gia vòng chung kết giải đấu này vào các năm 1990, 1994, 2002. Trên toàn đảo Ireland, có sự quan tâm đáng kể đến giải Ngoại hạng Anh, và trên mức độ thấp hơn là Ngoại hạng Scotland.", "question": "Câu lạc bộ bóng đá lâu năm nhất tại Ireland là gì?", "answer": "Cliftonville F.C."} {"content": "Ireland có một đội tuyển quốc gia chung trong môn bóng bầu dục, và có hiệp hội chung là Liên đoàn Bóng bầu dục Ireland (IRFU). Đội tuyển bóng bầu dục Ireland thi đấu tại tất cả các mùa giải vô địch thế giới, từng nhiều lần vào đến tứ kết. Ireland từng đăng cai giải vô địch bóng bầu dục thế giới trong các năm 1991 và 1999. Bóng bầu dục Ireland ngày càng tăng tính cạnh tranh ở cả cấp quốc tế và địa phương từ khi môn thể thao này được chuyên nghiệp hoá vào năm 1994. Ngoài ra, Ireland ngày càng thành công tại giải vô địch bóng bầu dục sáu quốc gia châu Âu.", "question": "Ireland có đội tuyển bóng bầu dục quốc gia nào?", "answer": "Ireland"} {"content": "Ireland có một đội tuyển quốc gia chung trong môn bóng bầu dục, và có hiệp hội chung là Liên đoàn Bóng bầu dục Ireland (IRFU). Đội tuyển bóng bầu dục Ireland thi đấu tại tất cả các mùa giải vô địch thế giới, từng nhiều lần vào đến tứ kết. Ireland từng đăng cai giải vô địch bóng bầu dục thế giới trong các năm 1991 và 1999. Bóng bầu dục Ireland ngày càng tăng tính cạnh tranh ở cả cấp quốc tế và địa phương từ khi môn thể thao này được chuyên nghiệp hoá vào năm 1994. Ngoài ra, Ireland ngày càng thành công tại giải vô địch bóng bầu dục sáu quốc gia châu Âu.", "question": "Đội tuyển quốc gia bóng bầu dục của Ireland thi đấu ở giải nào?", "answer": "vô địch thế giới"} {"content": "Ireland có một đội tuyển quốc gia chung trong môn bóng bầu dục, và có hiệp hội chung là Liên đoàn Bóng bầu dục Ireland (IRFU). Đội tuyển bóng bầu dục Ireland thi đấu tại tất cả các mùa giải vô địch thế giới, từng nhiều lần vào đến tứ kết. Ireland từng đăng cai giải vô địch bóng bầu dục thế giới trong các năm 1991 và 1999. Bóng bầu dục Ireland ngày càng tăng tính cạnh tranh ở cả cấp quốc tế và địa phương từ khi môn thể thao này được chuyên nghiệp hoá vào năm 1994. Ngoài ra, Ireland ngày càng thành công tại giải vô địch bóng bầu dục sáu quốc gia châu Âu.", "question": "Liên đoàn nào chịu trách nhiệm quản lý đội tuyển bóng bầu dục Ireland?", "answer": "Liên đoàn Bóng bầu dục Ireland (IRFU)"} {"content": "Ẩm thực Ireland chịu ảnh hưởng từ cây trồng và vật nuôi trong khí hậu ôn hoà trên đảo, và từ hoàn cảnh xã hội-chính trị trong lịch sử. Chẳng hạn, từ thời kỳ Trung Cổ cho đến khi du nhập khoai tây vào thế kỷ XVI thì đặc điểm chi phối của kinh tế Ireland là chăn nuôi gia súc, số lượng gia súc mà một người sở hữu tương đương với địa vị xã hội của họ. Do đó, những người chăn nuôi tránh giết bò sữa. Vì thế, thịt lợn và thịt trắng phổ biến hơn thịt bò, và thịt muối cùng bơ muối là trung tâm trong bữa ăn tại Ireland kể từ thời Trung Cổ. Kể từ khi khoai tây được đưa đến vào nửa cuối thế kỷ XVI, nó có ảnh hưởng lớn đến ẩm thực trên đảo. Bần cùng khiến người dân sử dụng khoai tây và đến giữa thế kỷ XIX đại đa số cư dân có bữa ăn là khoai tây và sữa. Một gia đình điển hình gồm vợ chồng và bốn con ăn hết 18 stone (110 kg) khoai tây mỗi tuần. Do đó, các món ăn được cho là món ăn dân tộc có cách thức nấu không tinh tế, như món hầm Ireland, thịt muối và cải bắp, bánh kếp khoai tây boxty, và món colcannon gồm khoai tây nghiền cùng với cải xoăn hoặc cải bắp.", "question": "Người Ireland ăn gì nhiều nhất trong thế kỷ XIX?", "answer": "khoai tây và sữa"} {"content": "Ẩm thực Ireland chịu ảnh hưởng từ cây trồng và vật nuôi trong khí hậu ôn hoà trên đảo, và từ hoàn cảnh xã hội-chính trị trong lịch sử. Chẳng hạn, từ thời kỳ Trung Cổ cho đến khi du nhập khoai tây vào thế kỷ XVI thì đặc điểm chi phối của kinh tế Ireland là chăn nuôi gia súc, số lượng gia súc mà một người sở hữu tương đương với địa vị xã hội của họ. Do đó, những người chăn nuôi tránh giết bò sữa. Vì thế, thịt lợn và thịt trắng phổ biến hơn thịt bò, và thịt muối cùng bơ muối là trung tâm trong bữa ăn tại Ireland kể từ thời Trung Cổ. Kể từ khi khoai tây được đưa đến vào nửa cuối thế kỷ XVI, nó có ảnh hưởng lớn đến ẩm thực trên đảo. Bần cùng khiến người dân sử dụng khoai tây và đến giữa thế kỷ XIX đại đa số cư dân có bữa ăn là khoai tây và sữa. Một gia đình điển hình gồm vợ chồng và bốn con ăn hết 18 stone (110 kg) khoai tây mỗi tuần. Do đó, các món ăn được cho là món ăn dân tộc có cách thức nấu không tinh tế, như món hầm Ireland, thịt muối và cải bắp, bánh kếp khoai tây boxty, và món colcannon gồm khoai tây nghiền cùng với cải xoăn hoặc cải bắp.", "question": "Thịt phổ biến hơn thịt bò tại Ireland là gì?", "answer": "thịt lợn và thịt trắng"} {"content": "Ẩm thực Ireland chịu ảnh hưởng từ cây trồng và vật nuôi trong khí hậu ôn hoà trên đảo, và từ hoàn cảnh xã hội-chính trị trong lịch sử. Chẳng hạn, từ thời kỳ Trung Cổ cho đến khi du nhập khoai tây vào thế kỷ XVI thì đặc điểm chi phối của kinh tế Ireland là chăn nuôi gia súc, số lượng gia súc mà một người sở hữu tương đương với địa vị xã hội của họ. Do đó, những người chăn nuôi tránh giết bò sữa. Vì thế, thịt lợn và thịt trắng phổ biến hơn thịt bò, và thịt muối cùng bơ muối là trung tâm trong bữa ăn tại Ireland kể từ thời Trung Cổ. Kể từ khi khoai tây được đưa đến vào nửa cuối thế kỷ XVI, nó có ảnh hưởng lớn đến ẩm thực trên đảo. Bần cùng khiến người dân sử dụng khoai tây và đến giữa thế kỷ XIX đại đa số cư dân có bữa ăn là khoai tây và sữa. Một gia đình điển hình gồm vợ chồng và bốn con ăn hết 18 stone (110 kg) khoai tây mỗi tuần. Do đó, các món ăn được cho là món ăn dân tộc có cách thức nấu không tinh tế, như món hầm Ireland, thịt muối và cải bắp, bánh kếp khoai tây boxty, và món colcannon gồm khoai tây nghiền cùng với cải xoăn hoặc cải bắp.", "question": "Trong lịch sử Ireland, vào thời kỳ nào chăn nuôi là đặc điểm chi phối của nền kinh tế?", "answer": "thời kỳ Trung Cổ"} {"content": "Kể từ một phần tư cuối của thế kỷ XX, khi Ireland trở nên thịnh vượng, văn hoá ẩm thực Ireland mới dựa trên các nguyên liệu truyền thống kết hợp các ảnh hưởng quốc tế đã xuất hiện. Nền ẩm thực này dựa trên rau cá tươi (đặc biệt là cá hồi, cá hồi chấm, hàu, trai), cũng như các loại bánh mì soda truyền thống và các loại pho mát thủ công đa dạng được sản xuất khắp nơi. Một ví dụ về nền ẩm thực mới này là \"Dublin Lawyer\": tôm hùm nấu trong whiskey và kem. Tuy nhiên, khoai tây vẫn là một đặc điểm cơ bản trong nền ẩm thực này và Ireland vẫn là nơi tiêu thụ khoai tây bình quân cao nhất tại châu Âu.", "question": "Loại thực phẩm nào vẫn là một đặc điểm cơ bản trong nền ẩm thực Ireland?", "answer": "khoai tây"} {"content": "Kể từ một phần tư cuối của thế kỷ XX, khi Ireland trở nên thịnh vượng, văn hoá ẩm thực Ireland mới dựa trên các nguyên liệu truyền thống kết hợp các ảnh hưởng quốc tế đã xuất hiện. Nền ẩm thực này dựa trên rau cá tươi (đặc biệt là cá hồi, cá hồi chấm, hàu, trai), cũng như các loại bánh mì soda truyền thống và các loại pho mát thủ công đa dạng được sản xuất khắp nơi. Một ví dụ về nền ẩm thực mới này là \"Dublin Lawyer\": tôm hùm nấu trong whiskey và kem. Tuy nhiên, khoai tây vẫn là một đặc điểm cơ bản trong nền ẩm thực này và Ireland vẫn là nơi tiêu thụ khoai tây bình quân cao nhất tại châu Âu.", "question": "Món ăn \"Dublin Lawyer\" được chế biến ra sao?", "answer": "hùm nấu trong whiskey và kem"} {"content": "Ireland từng chi phối thị trường whiskey thế giới khi sản xuất 90% lượng whiskey vào lúc đầu thế kỷ XX. Tuy nhiên, do hậu quả từ hành vi bán rượu lậu khi Hoa Kỳ cấm rượu (họ bán whiskey chất lượng kém với nhãn hiệu giống như của Ireland khiến dân chúng mất đi niềm tin vào nhãn hiệu Ireland) và thuế quan đối với whiskey của Ireland trên khắp Đế quốc Anh trong Chiến tranh Mậu dịch Anh-Ireland thập niên 1930, thị phần của whiskey Ireland trên thế giới giảm chỉ còn 2% vào giữa thế kỷ XX.", "question": "Thị phần của whiskey Ireland trên thế giới giảm xuống còn bao nhiêu vào giữa thế kỷ XX?", "answer": "2%"} {"content": "Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (tiếng Latinh: IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại. La Mã từng là một đế quốc rộng lớn tồn tại từ khoảng thế kỷ thứ 1 TCN cho đến khoảng thế kỷ thứ 5 hay thế kỷ thứ 6, gồm phần đất những nước vây quanh Địa Trung Hải ngày nay. Đế quốc La Mã là sự tiếp nối của Cộng hòa La Mã và nằm trong giai đoạn cuối cùng của thời cổ điển.. Nó được tính từ khi Augustus bắt đầu trị vì từ năm 27 TCN và có nhiều mốc kết thúc khác nhau.", "question": "Đế quốc La Mã được thành lập vào thời kỳ nào?", "answer": "thời kỳ hậu Cộng hòa"} {"content": "Hai thế kỷ đầu của đế quốc ghi dấu với nền Thái bình La Mã (Pax Romana), một giai đoạn hòa bình thịnh trị chưa từng thấy. Sự mở rộng cương thổ của La Mã đã bắt đầu từ thời Cộng hòa, nhưng đạt tới cực đỉnh vào thời hoàng đế Traianus. Ở đỉnh cao, Đế quốc La Mã kiểm soát gần 6.5 triệu km2, tuy rằng những người kế tục đã từ bỏ phần lớn đất đai mà ông chiếm được. Vì sự rộng lớn và bền vững dài lâu của mình, những thể chế và văn hóa của Đế quốc La Mã có những ảnh hưởng sâu sắc và lâu dài đến sự phát triển của ngôn ngữ, tôn giáo, kiến trúc, triết học, luật pháp trong những vùng mà nó cai trị, đặc biệt là châu Âu, và nhờ vào chủ nghĩa bành trướng của châu Âu, sau này chúng lan ra toàn thế giới hiện đại.", "question": "Đế quốc La Mã kiểm soát bao nhiêu diện tích ở thời hoàng đế Traianus?", "answer": "6.5 triệu km2"} {"content": "Hai thế kỷ đầu của đế quốc ghi dấu với nền Thái bình La Mã (Pax Romana), một giai đoạn hòa bình thịnh trị chưa từng thấy. Sự mở rộng cương thổ của La Mã đã bắt đầu từ thời Cộng hòa, nhưng đạt tới cực đỉnh vào thời hoàng đế Traianus. Ở đỉnh cao, Đế quốc La Mã kiểm soát gần 6.5 triệu km2, tuy rằng những người kế tục đã từ bỏ phần lớn đất đai mà ông chiếm được. Vì sự rộng lớn và bền vững dài lâu của mình, những thể chế và văn hóa của Đế quốc La Mã có những ảnh hưởng sâu sắc và lâu dài đến sự phát triển của ngôn ngữ, tôn giáo, kiến trúc, triết học, luật pháp trong những vùng mà nó cai trị, đặc biệt là châu Âu, và nhờ vào chủ nghĩa bành trướng của châu Âu, sau này chúng lan ra toàn thế giới hiện đại.", "question": "Đế quốc La Mã đạt tới cực đỉnh vào thời hoàng đế nào?", "answer": "Traianus"} {"content": "Roma đã bắt đầu sáp nhập các tỉnh mới của nó từ thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên, và quá trình này kéo dài suốt bốn thế kỷ trước khi lãnh thổ của nó đạt đến mức cực đỉnh, và theo chiều hướng là một \"đế chế\" trong khi vẫn cai trị như là một nhà nước cộng hòa. Các tỉnh Cộng hòa thì được cai quản bởi các viên cựu chấp chính quan và cựu pháp quan, vốn được bầu hàng năm và nắm giữ quyền lực tuyệt đối . Với việc tập trung quá nhiều của cải cũng như sức mạnh quân đội trong tay của một vài người thông qua quyền cai trị các tỉnh, nó đã trở thành nhân tố chính trong quá trình chuyển từ nhà nnước cộng hòa sang chế độ quân chủ chuyên chế.", "question": "Các tỉnh Cộng hòa được cai quản bởi ai?", "answer": "viên cựu chấp chính quan và cựu pháp quan"} {"content": "Roma đã bắt đầu sáp nhập các tỉnh mới của nó từ thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên, và quá trình này kéo dài suốt bốn thế kỷ trước khi lãnh thổ của nó đạt đến mức cực đỉnh, và theo chiều hướng là một \"đế chế\" trong khi vẫn cai trị như là một nhà nước cộng hòa. Các tỉnh Cộng hòa thì được cai quản bởi các viên cựu chấp chính quan và cựu pháp quan, vốn được bầu hàng năm và nắm giữ quyền lực tuyệt đối . Với việc tập trung quá nhiều của cải cũng như sức mạnh quân đội trong tay của một vài người thông qua quyền cai trị các tỉnh, nó đã trở thành nhân tố chính trong quá trình chuyển từ nhà nnước cộng hòa sang chế độ quân chủ chuyên chế.", "question": "Viên chức nào cai quản các tỉnh Cộng hòa?", "answer": "cựu chấp chính quan và cựu pháp quan"} {"content": "Vì là vị hoàng đế đầu tiên, Augustus đã đảm nhận địa vị chính thức này nhờ vào việc ông đã phục hồi nền Cộng hòa, và điều chỉnh quyền hạn của mình một cách cẩn thận trong khuôn khổ các nguyên tắc của hiến pháp cộng hòa. Ông từ chối danh hiệu mà người La Mã kết hợp với chế độ quân chủ, và thay vào đó tự gọi mình là Princeps, \"Đệ nhất công dân\". Các chấp chính quan tiếp tục được bầu, quan bảo dân của người bình dân thì tiếp tục có quyền ban hành những điều luật, và các nguyên lão vẫn được tranh luận trong Curia. Tuy nhiên, Augustus cũng còn là người tạo ra tiền lệ đó là các vị hoàng đế là người quyết định cuối cùng, với sự ủng hộ của quân đội.", "question": "Augustus tự gọi mình là gì?", "answer": "Đệ nhất công dân"} {"content": "Vì là vị hoàng đế đầu tiên, Augustus đã đảm nhận địa vị chính thức này nhờ vào việc ông đã phục hồi nền Cộng hòa, và điều chỉnh quyền hạn của mình một cách cẩn thận trong khuôn khổ các nguyên tắc của hiến pháp cộng hòa. Ông từ chối danh hiệu mà người La Mã kết hợp với chế độ quân chủ, và thay vào đó tự gọi mình là Princeps, \"Đệ nhất công dân\". Các chấp chính quan tiếp tục được bầu, quan bảo dân của người bình dân thì tiếp tục có quyền ban hành những điều luật, và các nguyên lão vẫn được tranh luận trong Curia. Tuy nhiên, Augustus cũng còn là người tạo ra tiền lệ đó là các vị hoàng đế là người quyết định cuối cùng, với sự ủng hộ của quân đội.", "question": "Augustus gọi mình là gì thay vì các danh hiệu hoàng gia?", "answer": "Princeps"} {"content": "Triều đại của Augustus đã kéo dài hơn 40 năm, và nó đã được mô tả trong các tác phẩm văn học thời kì này như là một \"Thời Đại Hoàng Kim\". Augustus đã tạo nên một nền tảng tư tưởng lâu dài cho ba thế kỷ tiếp theo của đế quốc và được gọi là thời kì \"Nguyên Thủ\" (27 TCN-284 CN), 200 năm đầu tiên trong số đó theo truyền thống được coi là thời kì Thái bình La Mã (\"Pax Romana\"). Trong thời gian này, sự gắn kết bên trong đế quốc được đẩy mạnh nhờ việc góp phần vào đời sống người dân, các quan hệ kinh tế, và sự chia sẻ chuẩn mực văn hóa, luật pháp và tôn giáo. Các cuộc khởi nghĩa ở các tỉnh thì không thường xuyên nổ ra, nhưng chúng lại bị dập tắt một cách \"không thương tiếc và nhanh chóng\" khi xảy ra, giống như ở Britain và Gaul. Các cuộc chiến tranh Do Thái-La Mã nổ ra liên tục trong suốt 60 năm là một ngoại lệ về cả mặt thời gian và sự ác liệt của chúng.", "question": "Thời kì Thái bình La Mã được biết đến như thế nào khác?", "answer": "Pax Romana"} {"content": "Triều đại của Augustus đã kéo dài hơn 40 năm, và nó đã được mô tả trong các tác phẩm văn học thời kì này như là một \"Thời Đại Hoàng Kim\". Augustus đã tạo nên một nền tảng tư tưởng lâu dài cho ba thế kỷ tiếp theo của đế quốc và được gọi là thời kì \"Nguyên Thủ\" (27 TCN-284 CN), 200 năm đầu tiên trong số đó theo truyền thống được coi là thời kì Thái bình La Mã (\"Pax Romana\"). Trong thời gian này, sự gắn kết bên trong đế quốc được đẩy mạnh nhờ việc góp phần vào đời sống người dân, các quan hệ kinh tế, và sự chia sẻ chuẩn mực văn hóa, luật pháp và tôn giáo. Các cuộc khởi nghĩa ở các tỉnh thì không thường xuyên nổ ra, nhưng chúng lại bị dập tắt một cách \"không thương tiếc và nhanh chóng\" khi xảy ra, giống như ở Britain và Gaul. Các cuộc chiến tranh Do Thái-La Mã nổ ra liên tục trong suốt 60 năm là một ngoại lệ về cả mặt thời gian và sự ác liệt của chúng.", "question": "Thời kì Thái bình La Mã (\"Pax Romana\") kéo dài bao nhiêu năm?", "answer": "200 năm"} {"content": "Triều đại của Augustus đã kéo dài hơn 40 năm, và nó đã được mô tả trong các tác phẩm văn học thời kì này như là một \"Thời Đại Hoàng Kim\". Augustus đã tạo nên một nền tảng tư tưởng lâu dài cho ba thế kỷ tiếp theo của đế quốc và được gọi là thời kì \"Nguyên Thủ\" (27 TCN-284 CN), 200 năm đầu tiên trong số đó theo truyền thống được coi là thời kì Thái bình La Mã (\"Pax Romana\"). Trong thời gian này, sự gắn kết bên trong đế quốc được đẩy mạnh nhờ việc góp phần vào đời sống người dân, các quan hệ kinh tế, và sự chia sẻ chuẩn mực văn hóa, luật pháp và tôn giáo. Các cuộc khởi nghĩa ở các tỉnh thì không thường xuyên nổ ra, nhưng chúng lại bị dập tắt một cách \"không thương tiếc và nhanh chóng\" khi xảy ra, giống như ở Britain và Gaul. Các cuộc chiến tranh Do Thái-La Mã nổ ra liên tục trong suốt 60 năm là một ngoại lệ về cả mặt thời gian và sự ác liệt của chúng.", "question": "Đế quốc La Mã cổ đại có tên gọi nào khác?", "answer": "thời kì Thái bình La Mã"} {"content": "Vespasianus đã trở thành người sáng lập của triều đại Flavius chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn, trước khi nó được kế tục bởi triều đại Nerva-Antoninus mà tạo nên cái gọi là \"Ngũ Hiền Đế\": Nerva, Traianus, Hadrianus, Antoninus Pius và vị hoàng đế triết gia Marcus Aurelius. Theo quan điểm của sử gia Hy Lạp, Dio Cassius, một người đương thời, với việc hoàng đế Commodus lên kế vị trong 180 CN đã đánh dấu sự suy yếu \"từ một vương quốc của vàng trở thành một vương quốc của gỉ sắt\" -bình luận nổi tiếng trên đã khiến một số nhà sử học, đặc biệt là Edward Gibbon coi triều đại của Commodus đã bắt đầu sự suy tàn của Đế chế La Mã.", "question": "Triều đại Flavius được kế tục bởi triều đại nào?", "answer": "Nerva-Antoninus"} {"content": "Vespasianus đã trở thành người sáng lập của triều đại Flavius chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn, trước khi nó được kế tục bởi triều đại Nerva-Antoninus mà tạo nên cái gọi là \"Ngũ Hiền Đế\": Nerva, Traianus, Hadrianus, Antoninus Pius và vị hoàng đế triết gia Marcus Aurelius. Theo quan điểm của sử gia Hy Lạp, Dio Cassius, một người đương thời, với việc hoàng đế Commodus lên kế vị trong 180 CN đã đánh dấu sự suy yếu \"từ một vương quốc của vàng trở thành một vương quốc của gỉ sắt\" -bình luận nổi tiếng trên đã khiến một số nhà sử học, đặc biệt là Edward Gibbon coi triều đại của Commodus đã bắt đầu sự suy tàn của Đế chế La Mã.", "question": "Đế chế La Mã bắt đầu suy tàn dưới triều đại của vị hoàng đế nào?", "answer": "Commodus"} {"content": "Năm 212, dưới thời trị vì của Caracalla, quyền công dân La Mã đã được ban cho tất cả các cư dân tự do của Đế quốc. Tuy nhiên, bất chấp điều này, triều đại Severus lại là một triều đại hỗn loạn-và các vị hoàng đế của triều đại này thường xuyên bị sát hại hoặc bị hành quyết-và tiếp sau sự sụp đổ của nó, Đế quốc La Mã đã bị nhấn chìm bởi cuộc khủng hoảng của thế kỷ thứ ba, một thời kì của cuộc xâm lược, nội chiến, suy thoái kinh tế, và bệnh dịch . Trong việc định rõ các thời kỳ lịch sử, cuộc khủng hoảng này đôi khi được xem như là đã đánh dấu sự chuyển đổi từ thời kì cổ đại tới thời kì Hậu cổ đại. Ảo tưởng vốn tàn lụi về nền Cộng hòa cũ đã phải hy sinh cho mục ích thiết lập lại trật tự: Diocletianus (trị vì từ năm 284-305) đã đưa Đế quốc thoát khỏi bờ vực của sự sụp đôt, nhưng lại từ chối đóng vai trò của một Nguyên Thủ và thay vào đó đã trở thành vị hoàng đế đầu tiên được đề cập thường xuyên như là Dominus, \"chủ nhân\" hay \" Chúa Tể\".", "question": "Quyền công dân La Mã được ban cho những ai dưới thời Caracalla?", "answer": "các cư dân tự do của Đế quốc"} {"content": "Năm 212, dưới thời trị vì của Caracalla, quyền công dân La Mã đã được ban cho tất cả các cư dân tự do của Đế quốc. Tuy nhiên, bất chấp điều này, triều đại Severus lại là một triều đại hỗn loạn-và các vị hoàng đế của triều đại này thường xuyên bị sát hại hoặc bị hành quyết-và tiếp sau sự sụp đổ của nó, Đế quốc La Mã đã bị nhấn chìm bởi cuộc khủng hoảng của thế kỷ thứ ba, một thời kì của cuộc xâm lược, nội chiến, suy thoái kinh tế, và bệnh dịch . Trong việc định rõ các thời kỳ lịch sử, cuộc khủng hoảng này đôi khi được xem như là đã đánh dấu sự chuyển đổi từ thời kì cổ đại tới thời kì Hậu cổ đại. Ảo tưởng vốn tàn lụi về nền Cộng hòa cũ đã phải hy sinh cho mục ích thiết lập lại trật tự: Diocletianus (trị vì từ năm 284-305) đã đưa Đế quốc thoát khỏi bờ vực của sự sụp đôt, nhưng lại từ chối đóng vai trò của một Nguyên Thủ và thay vào đó đã trở thành vị hoàng đế đầu tiên được đề cập thường xuyên như là Dominus, \"chủ nhân\" hay \" Chúa Tể\".", "question": "Đế quốc La Mã đã bị nhấn chìm bởi cuộc khủng hoảng nào sau sự sụp đổ của triều đại Severus?", "answer": "cuộc khủng hoảng của thế kỷ thứ ba"} {"content": "Hoàng đế Diocletianus sau đó đã ổn định tình hình đế quốc và thiết lập hệ thống phân chia quyền lực giữa bốn vị đồng Hoàng đế (gọi là Tứ đầu chế). Sau thời ông tình hình đế quốc lại trở nên bất ổn, nhưng trật tự sau đó lại được Constantinus I - vị Hoàng đế đầu tiên theo Ki-tô giáo và là người thành lập tân đô của đế quốc ở phía Đông là Constantinopolis - lập lại. Trong các thập kỷ sau đế quốc thường được phân chia theo một trục Đông-Tây (Constantinopolis/Roma). Theodosius I là hoàng đế cuối cùng trị vì cả đông lẫn tây, và mất năm 395 sau khi đưa Ki-tô giáo lên làm quốc giáo của đế quốc.", "question": "Hệ thống phân chia quyền lực giữa bốn vị đồng Hoàng đế được gọi là gì?", "answer": "Tứ đầu chế"} {"content": "Hoàng đế Diocletianus sau đó đã ổn định tình hình đế quốc và thiết lập hệ thống phân chia quyền lực giữa bốn vị đồng Hoàng đế (gọi là Tứ đầu chế). Sau thời ông tình hình đế quốc lại trở nên bất ổn, nhưng trật tự sau đó lại được Constantinus I - vị Hoàng đế đầu tiên theo Ki-tô giáo và là người thành lập tân đô của đế quốc ở phía Đông là Constantinopolis - lập lại. Trong các thập kỷ sau đế quốc thường được phân chia theo một trục Đông-Tây (Constantinopolis/Roma). Theodosius I là hoàng đế cuối cùng trị vì cả đông lẫn tây, và mất năm 395 sau khi đưa Ki-tô giáo lên làm quốc giáo của đế quốc.", "question": "Tên tân đô của đế quốc do Constantinus I thành lập là gì?", "answer": "Constantinopolis"} {"content": "Hoàng đế Diocletianus sau đó đã ổn định tình hình đế quốc và thiết lập hệ thống phân chia quyền lực giữa bốn vị đồng Hoàng đế (gọi là Tứ đầu chế). Sau thời ông tình hình đế quốc lại trở nên bất ổn, nhưng trật tự sau đó lại được Constantinus I - vị Hoàng đế đầu tiên theo Ki-tô giáo và là người thành lập tân đô của đế quốc ở phía Đông là Constantinopolis - lập lại. Trong các thập kỷ sau đế quốc thường được phân chia theo một trục Đông-Tây (Constantinopolis/Roma). Theodosius I là hoàng đế cuối cùng trị vì cả đông lẫn tây, và mất năm 395 sau khi đưa Ki-tô giáo lên làm quốc giáo của đế quốc.", "question": "Ai là người thành lập tân đô Constantinopolis?", "answer": "Constantinus I"} {"content": "Đế quốc La Mã là một trong những đế quốc lớn nhất trong lịch sử. Thành ngữ Latinh imperium sine fine (\"đế quốc mà không có điểm kết thúc\" ) nhằm nêu lên sự mơ tưởng rằng đế quốc không bị giới hạn về cả thời gian hay không gian. Trong bộ sử thi Aeneid của Vergil, sự vô hạn của đế quốc được nói là do vị thần Jupiter ban cho những người La Mã. Tuyên bố về sự thống trị thế giới này đã được tiếp tục nhắc đến và tồn tại cho đến khi Đế quốc nằm dưới sự thống trị của Kitô giáo vào thế kỷ thứ 4.", "question": "Đế quốc La Mã còn được gọi là gì?", "answer": "imperium sine fine"} {"content": "Trong thực tế, công cuộc bành trướng của người La Mã đã được thực hiện chủ yếu dưới thời Cộng hoà, mặc dù các vùng ở khu vực bắc Âu đã được chinh phục vào thế kỷ 1, khi mà người La Mã đã củng cố quyền lực của họ ở châu Âu, châu Phi và châu Á. Trong suốt triều đại của Augustus, một \"bản đồ toàn cầu của thế giới được biết đến\" đã được trưng bày lần đầu tiên trước công chúng tại Rome, trùng thời điểm với tác phẩm toàn diện nhất về địa lý chính trị tồn tại từ thời cổ đại, Geography của nhà văn người Pontos gốc Hy Lạp Strabo Khi Augustus qua đời, tác phẩm nhằm ca ngợi về những thành tựu của ông (Res Gestae) đã mô tả những nét đặc trưng nổi bật theo danh mục về địa lý của các dân tộc và những nơi bên trong đế quốc. Địa lý, điều tra dân số, và những văn thư ghi lại được lưu giữ một cách kĩ càng là những mối quan tâm chủ yếu của chính quyền đế quốc.", "question": "Trong suốt triều đại của ai, một \"bản đồ toàn cầu của thế giới được biết đến\" đã được trưng bày lần đầu tiên trước công chúng tại Rome?", "answer": "Augustus"} {"content": "Trong thực tế, công cuộc bành trướng của người La Mã đã được thực hiện chủ yếu dưới thời Cộng hoà, mặc dù các vùng ở khu vực bắc Âu đã được chinh phục vào thế kỷ 1, khi mà người La Mã đã củng cố quyền lực của họ ở châu Âu, châu Phi và châu Á. Trong suốt triều đại của Augustus, một \"bản đồ toàn cầu của thế giới được biết đến\" đã được trưng bày lần đầu tiên trước công chúng tại Rome, trùng thời điểm với tác phẩm toàn diện nhất về địa lý chính trị tồn tại từ thời cổ đại, Geography của nhà văn người Pontos gốc Hy Lạp Strabo Khi Augustus qua đời, tác phẩm nhằm ca ngợi về những thành tựu của ông (Res Gestae) đã mô tả những nét đặc trưng nổi bật theo danh mục về địa lý của các dân tộc và những nơi bên trong đế quốc. Địa lý, điều tra dân số, và những văn thư ghi lại được lưu giữ một cách kĩ càng là những mối quan tâm chủ yếu của chính quyền đế quốc.", "question": "Tác phẩm nào là tác phẩm toàn diện nhất về địa lý chính trị tồn tại từ thời cổ đại?", "answer": "Geography"} {"content": "Đế quốc đạt tới ngưỡng mở rộng lớn nhất của nó dưới thời Traianus (trị vì từ năm 98-117), trên một diện tích lên tới 5.000.000 km vuông vào năm 2009 và được chia thành bốn mươi quốc gia khác nhau hiện nay.. Dân số của nó theo ước tính truyền thống lên tới 55-60.000.000 cư dân chiếm khoảng từ một phần sáu tới một phần tư dân số của thế giới và khiến cho nó trở thành quốc gia có dân cư lớn nhất hơn bất cứ thực thể chính trị thống nhất nào ở phương Tây cho đến giữa thế kỷ 19 Những nghiên cứu nhân khẩu học gần đây đã minh chứng rằng vào lúc đỉnh điểm, đế quốc có từ 70 triệu đến hơn 100 triệu thần dân. Bất cứ thành phố nào trong ba thành phố lớn nhất của Đế quốc-Rôma, Alexandria, và Antioch- gần như đều có kích thước gấp đôi bất kỳ thành phố châu Âu vào đầu thế kỷ 17.", "question": "Vào thời Traianus, Đế quốc đạt diện tích bao nhiêu?", "answer": "5.000.000 km vuông"} {"content": "Ngôn ngữ của người La Mã là tiếng Latin, nó đã được Vergil nhấn mạnh như một nguồn gốc của sự thống nhất và truyền thống của người La Mã. Cho đến tận thời của Alexander Severus (trị vì từ năm 222-235), Giấy khai sinh và chúc thư của công dân La Mã đều phải được viết bằng tiếng Latin. Tiếng Latin cũng còn là ngôn ngữ của các tòa án ở phía Tây và của quân đội trên khắp Đế quốc, nhưng lại không được áp dụng chính thức đối với những cư dân nằm dưới sự cai trị của người La Mã. Thánh Augustinô nhận xét rằng người La Mã ưa thích tiếng Latinh đến mức đã chấp nhận và thực hiện per societatis pacem, thông qua một hiệp ước xã hội. Chính sách này tương phản với của Alexandros Đại đế, vốn mong muốn nhằm biến tiếng Hy Lạp trở thành ngôn ngữ chính thức trên khắp đế chế của mình. Như là một hệ quả từ các cuộc chinh phục của Alexandros, ngôn ngữ Koine Hy Lạp đã trở thành ngôn ngữ chung ở khu vực quanh phía đông Địa Trung Hải và ở Tiểu Á \"Biên giới ngôn ngữ họ\" này đã phân chia đế quốc thành hai nửa với tiếng Latin ở Phía Tây và tiếng Hy Lạp ở Phía Đông thông qua bán đảo Balkan, tạo ra một hệ ngôn ngữ song song bên trong đế quốc La Mã.", "question": "Tiếng Latin được sử dụng như thế nào trong các tòa án ở Tây phương?", "answer": "ngôn ngữ của các tòa án"} {"content": "Ngôn ngữ của người La Mã là tiếng Latin, nó đã được Vergil nhấn mạnh như một nguồn gốc của sự thống nhất và truyền thống của người La Mã. Cho đến tận thời của Alexander Severus (trị vì từ năm 222-235), Giấy khai sinh và chúc thư của công dân La Mã đều phải được viết bằng tiếng Latin. Tiếng Latin cũng còn là ngôn ngữ của các tòa án ở phía Tây và của quân đội trên khắp Đế quốc, nhưng lại không được áp dụng chính thức đối với những cư dân nằm dưới sự cai trị của người La Mã. Thánh Augustinô nhận xét rằng người La Mã ưa thích tiếng Latinh đến mức đã chấp nhận và thực hiện per societatis pacem, thông qua một hiệp ước xã hội. Chính sách này tương phản với của Alexandros Đại đế, vốn mong muốn nhằm biến tiếng Hy Lạp trở thành ngôn ngữ chính thức trên khắp đế chế của mình. Như là một hệ quả từ các cuộc chinh phục của Alexandros, ngôn ngữ Koine Hy Lạp đã trở thành ngôn ngữ chung ở khu vực quanh phía đông Địa Trung Hải và ở Tiểu Á \"Biên giới ngôn ngữ họ\" này đã phân chia đế quốc thành hai nửa với tiếng Latin ở Phía Tây và tiếng Hy Lạp ở Phía Đông thông qua bán đảo Balkan, tạo ra một hệ ngôn ngữ song song bên trong đế quốc La Mã.", "question": "Ngôn ngữ chính thức của quân đội và tòa án La Mã là gì?", "answer": "Tiếng Latin"} {"content": "Những người La Mã mà được nhận một nền giáo dục ưu tú, thì lại học tiếng Hy Lạp như là một ngôn ngữ thơ ca, và hầu hết những người thuộc chính quyền đều có thể nói tiếng Hy Lạp. Các vị hoàng đế của triều đại Julio-Claudius đã khuyến khích những tiêu chuẩn cao đối với tiếng Latin chuẩn (Latinitas), một trào lưu ngôn ngữ được đồng nhất theo những thuật ngữ hiện đại như là tiếng La tinh cổ điển, và ủng hộ việc sử dụng chính thức tiếng Latin trong các hoạt động kinh doanh. Hoàng đế Claudius đã cố gắng để hạn chế việc sử dụng tiếng Hy Lạp, và nhân dịp này ông đã cho thu hồi quyền công dân của những người ít sử dụng tiếng Latin, nhưng ngay cả trong Viện nguyên lão, ông chỉ cần sử dụng đến song ngữ riêng của mình trong những dịp phải tiếp kiến với những sứ thần biết nói tiếng Hy lạp. Suetonius trích dẫn lời nói của ông mà đã đề cập đến \"hai ngôn ngữ của chúng ta,\" và hoàng đế đã sử dụng hai viên thư ký hoàng gia, một dùng tiếng Hy Lạp và một là tiếng Latinh, để đề ngày tháng cho triều đại của ông.", "question": "Hoàng đế nào đã cố gắng hạn chế việc sử dụng tiếng Hy Lạp?", "answer": "Claudius"} {"content": "Những người La Mã mà được nhận một nền giáo dục ưu tú, thì lại học tiếng Hy Lạp như là một ngôn ngữ thơ ca, và hầu hết những người thuộc chính quyền đều có thể nói tiếng Hy Lạp. Các vị hoàng đế của triều đại Julio-Claudius đã khuyến khích những tiêu chuẩn cao đối với tiếng Latin chuẩn (Latinitas), một trào lưu ngôn ngữ được đồng nhất theo những thuật ngữ hiện đại như là tiếng La tinh cổ điển, và ủng hộ việc sử dụng chính thức tiếng Latin trong các hoạt động kinh doanh. Hoàng đế Claudius đã cố gắng để hạn chế việc sử dụng tiếng Hy Lạp, và nhân dịp này ông đã cho thu hồi quyền công dân của những người ít sử dụng tiếng Latin, nhưng ngay cả trong Viện nguyên lão, ông chỉ cần sử dụng đến song ngữ riêng của mình trong những dịp phải tiếp kiến với những sứ thần biết nói tiếng Hy lạp. Suetonius trích dẫn lời nói của ông mà đã đề cập đến \"hai ngôn ngữ của chúng ta,\" và hoàng đế đã sử dụng hai viên thư ký hoàng gia, một dùng tiếng Hy Lạp và một là tiếng Latinh, để đề ngày tháng cho triều đại của ông.", "question": "Những người La Mã có nền giáo dục ưu tú học tiếng Hy Lạp như thế nào?", "answer": "ngôn ngữ thơ ca"} {"content": "Ở phía Đông của đế chế, pháp luật và các văn bản chính thức thường xuyên được dịch sang tiếng Hy Lạp từ tiếng La tinh. Sự giao thoa hàng ngày của hai ngôn ngữ được thể hiện trong những câu văn viết bằng song ngữ, mà thậm chí đôi khi có sự chuyển đổi qua lại giữa tiếng Hy Lạp và Latinh. Ví dụ như Văn bia của một người lính nói tiếng Hy lạp, có thể chủ yếu được viết bằng tiếng Hy Lạp, với cấp bậc và đơn vị của ông ta trong quân đội La Mã thể hiện bằng tiếng Latinh. Sau khi tất cả các cư dân tự do của đế quốc được ban cho quyền công dân La Mã vào năm 212 CN, một số lượng lớn các công dân La Mã sẽ phải biết chút ít tiếng Latinh.", "question": "Năm nào tất cả các cư dân tự do của đế chế được ban cho quyền công dân La Mã?", "answer": "212 CN"} {"content": "Ở phía Đông của đế chế, pháp luật và các văn bản chính thức thường xuyên được dịch sang tiếng Hy Lạp từ tiếng La tinh. Sự giao thoa hàng ngày của hai ngôn ngữ được thể hiện trong những câu văn viết bằng song ngữ, mà thậm chí đôi khi có sự chuyển đổi qua lại giữa tiếng Hy Lạp và Latinh. Ví dụ như Văn bia của một người lính nói tiếng Hy lạp, có thể chủ yếu được viết bằng tiếng Hy Lạp, với cấp bậc và đơn vị của ông ta trong quân đội La Mã thể hiện bằng tiếng Latinh. Sau khi tất cả các cư dân tự do của đế quốc được ban cho quyền công dân La Mã vào năm 212 CN, một số lượng lớn các công dân La Mã sẽ phải biết chút ít tiếng Latinh.", "question": "Ngôn ngữ nào thường xuyên được dịch sang tiếng Hy Lạp từ tiếng La tinh ở phía Đông của đế chế?", "answer": "văn bản chính thức"} {"content": "Một trong những cải cách của hoàng đế Diocletianus (trị vì từ năm 284-305) đó là đã tìm cách khôi phục lại uy quyền của tiếng Latinh với những từ ngữ tiếng Hy Lạp ἡ κρατοῦσα διάλεκτος (hẽ kratousa dialektos) là minh chứng cho việc duy trì địa vị của tiếng Latin là \"ngôn ngữ của quyền lực\". Học giả Libanius (thế kỷ thứ 4) coi tiếng Latinh như là nguyên nhân gây ra một sự suy giảm trong chất lượng của thuật hùng biện Hy Lạp Trong những năm đầu của thế kỷ thứ 6, hoàng đế Justinianus đã tiến hành một nỗ lực viển vông nhằm tái khẳng định địa vị của tiếng Latin như là ngôn ngữ của pháp luật. mặc dù vào thời của ông ta, tiếng Latin không còn giữ được sự thịnh hành như là một sinh ngữ ở phía Đông.", "question": "Hoàng đế nào đã tiến hành một nỗ lực viển vông nhằm tái khẳng định địa vị của tiếng Latin như là ngôn ngữ của pháp luật?", "answer": "Justinianus"} {"content": "Một trong những cải cách của hoàng đế Diocletianus (trị vì từ năm 284-305) đó là đã tìm cách khôi phục lại uy quyền của tiếng Latinh với những từ ngữ tiếng Hy Lạp ἡ κρατοῦσα διάλεκτος (hẽ kratousa dialektos) là minh chứng cho việc duy trì địa vị của tiếng Latin là \"ngôn ngữ của quyền lực\". Học giả Libanius (thế kỷ thứ 4) coi tiếng Latinh như là nguyên nhân gây ra một sự suy giảm trong chất lượng của thuật hùng biện Hy Lạp Trong những năm đầu của thế kỷ thứ 6, hoàng đế Justinianus đã tiến hành một nỗ lực viển vông nhằm tái khẳng định địa vị của tiếng Latin như là ngôn ngữ của pháp luật. mặc dù vào thời của ông ta, tiếng Latin không còn giữ được sự thịnh hành như là một sinh ngữ ở phía Đông.", "question": "Tiếng Latin thời Diocletianus là \"ngôn ngữ của gì\"?", "answer": "quyền lực"} {"content": "Một trong những cải cách của hoàng đế Diocletianus (trị vì từ năm 284-305) đó là đã tìm cách khôi phục lại uy quyền của tiếng Latinh với những từ ngữ tiếng Hy Lạp ἡ κρατοῦσα διάλεκτος (hẽ kratousa dialektos) là minh chứng cho việc duy trì địa vị của tiếng Latin là \"ngôn ngữ của quyền lực\". Học giả Libanius (thế kỷ thứ 4) coi tiếng Latinh như là nguyên nhân gây ra một sự suy giảm trong chất lượng của thuật hùng biện Hy Lạp Trong những năm đầu của thế kỷ thứ 6, hoàng đế Justinianus đã tiến hành một nỗ lực viển vông nhằm tái khẳng định địa vị của tiếng Latin như là ngôn ngữ của pháp luật. mặc dù vào thời của ông ta, tiếng Latin không còn giữ được sự thịnh hành như là một sinh ngữ ở phía Đông.", "question": "Hoàng đế Diocletianus trị vì từ năm nào?", "answer": "284-305"} {"content": "Ở phía Tây, tiếng Latinh có vai trò cực kì quan trọng trong việc vươn tới bộ máy chính quyền và đều này gây ra sự biến mất nhanh chóng của những bản khắc đã được sử dụng để diễn tả ngôn ngữ địa phương trên bán đảo Iberia (Tây Ban Nha thời La Mã) và ở Gaul. Một trong những số các khía cạnh khác biệt của nền văn hóa Gallo-La Mã đó là việc tạo ra các bản văn Gallo-Latin, và ngay tại khu vực Gallia Narbonensis, cả ba ngôn ngữ (tiếng Hy Lạp, tiếng Latinh, Gaul) đã được sử dụng vào giữa thế kỷ 1 trước CN. Ở Ý, việc sử dụng các văn bản bằng tiếng Latin đã thay thế tiếng Etruscan và Oscan vào cuối thế kỷ 1 sau CN Sự thống trị của tiếng Latinh ở giữa tầng lớp có học thức có thể đã dần làm phai mờ tính liên tục của các ngôn ngữ nói, và còn vì tất cả các nền văn hóa trong đế chế La Mã chủ yếu đều truyền miệng.", "question": "Tiếng Latinh thay thế ngôn ngữ nào ở Ý vào cuối thế kỷ 1 sau CN?", "answer": "Etruscan và Oscan"} {"content": "Ở phía Tây, tiếng Latinh có vai trò cực kì quan trọng trong việc vươn tới bộ máy chính quyền và đều này gây ra sự biến mất nhanh chóng của những bản khắc đã được sử dụng để diễn tả ngôn ngữ địa phương trên bán đảo Iberia (Tây Ban Nha thời La Mã) và ở Gaul. Một trong những số các khía cạnh khác biệt của nền văn hóa Gallo-La Mã đó là việc tạo ra các bản văn Gallo-Latin, và ngay tại khu vực Gallia Narbonensis, cả ba ngôn ngữ (tiếng Hy Lạp, tiếng Latinh, Gaul) đã được sử dụng vào giữa thế kỷ 1 trước CN. Ở Ý, việc sử dụng các văn bản bằng tiếng Latin đã thay thế tiếng Etruscan và Oscan vào cuối thế kỷ 1 sau CN Sự thống trị của tiếng Latinh ở giữa tầng lớp có học thức có thể đã dần làm phai mờ tính liên tục của các ngôn ngữ nói, và còn vì tất cả các nền văn hóa trong đế chế La Mã chủ yếu đều truyền miệng.", "question": "Ngôn ngữ nào được sử dụng cùng tiếng Hy Lạp và tiếng Latinh tại Gallia Narbonensis vào giữa thế kỷ 1 trước CN?", "answer": "Gaul"} {"content": "Ở phía Tây, tiếng Latinh có vai trò cực kì quan trọng trong việc vươn tới bộ máy chính quyền và đều này gây ra sự biến mất nhanh chóng của những bản khắc đã được sử dụng để diễn tả ngôn ngữ địa phương trên bán đảo Iberia (Tây Ban Nha thời La Mã) và ở Gaul. Một trong những số các khía cạnh khác biệt của nền văn hóa Gallo-La Mã đó là việc tạo ra các bản văn Gallo-Latin, và ngay tại khu vực Gallia Narbonensis, cả ba ngôn ngữ (tiếng Hy Lạp, tiếng Latinh, Gaul) đã được sử dụng vào giữa thế kỷ 1 trước CN. Ở Ý, việc sử dụng các văn bản bằng tiếng Latin đã thay thế tiếng Etruscan và Oscan vào cuối thế kỷ 1 sau CN Sự thống trị của tiếng Latinh ở giữa tầng lớp có học thức có thể đã dần làm phai mờ tính liên tục của các ngôn ngữ nói, và còn vì tất cả các nền văn hóa trong đế chế La Mã chủ yếu đều truyền miệng.", "question": "Ở đâu, tiếng Latinh đã thay thế tiếng Etruscan và Oscan?", "answer": "Ý"} {"content": "Ở phía Tây, tiếng Latinh có vai trò cực kì quan trọng trong việc vươn tới bộ máy chính quyền và đều này gây ra sự biến mất nhanh chóng của những bản khắc đã được sử dụng để diễn tả ngôn ngữ địa phương trên bán đảo Iberia (Tây Ban Nha thời La Mã) và ở Gaul. Một trong những số các khía cạnh khác biệt của nền văn hóa Gallo-La Mã đó là việc tạo ra các bản văn Gallo-Latin, và ngay tại khu vực Gallia Narbonensis, cả ba ngôn ngữ (tiếng Hy Lạp, tiếng Latinh, Gaul) đã được sử dụng vào giữa thế kỷ 1 trước CN. Ở Ý, việc sử dụng các văn bản bằng tiếng Latin đã thay thế tiếng Etruscan và Oscan vào cuối thế kỷ 1 sau CN Sự thống trị của tiếng Latinh ở giữa tầng lớp có học thức có thể đã dần làm phai mờ tính liên tục của các ngôn ngữ nói, và còn vì tất cả các nền văn hóa trong đế chế La Mã chủ yếu đều truyền miệng.", "question": "Tiếng Latinh thay thế tiếng Etruscan và Oscan ở Ý vào thời điểm nào?", "answer": "cuối thế kỷ 1 sau CN"} {"content": "Ở đế quốc Tây La Mã, tiếng Latin dần dần thay thế tiếng Celtic và tiếng Italic vốn có liên quan đến nó bằng cách chia sẻ chung nguồn gốc Ấn-Âu. Tương đồng trong cú pháp và từ vựng đã tạo thuận lợi cho việc chấp nhận và sử dụng tiếng Latinh. Tiếng Basque thì lại vốn không phải là một ngôn ngữ Ấn-Âu và nó đã tiếp tục tồn tại trong khu vực dãy núi Pyrenee. Sau giai đoạn phân chia quyền lực chính trị vào thời kì hậu cổ đại, tiếng Latin đã phát triển thành các nhánh khác nhau với tính chất cục bộ mà cuối cùng đã trở thành nhóm ngôn ngữ Rôman, chẳng hạn như tiếng Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Pháp, Ý và Romania. Vì là một ngôn ngữ quốc tế của tri thức và văn học, bản thân tiếng Latin vẫn tiếp tục là một phương tiện dùng trong các hoạt động ngoại giao và cho sự phát triển trí thức được đồng nhất với chủ nghĩa nhân văn thời Phục hưng cho đến tận thế kỷ 17, và đối với pháp luật và Giáo hội Giáo hội Công giáo Rôma cho đến ngày nay.", "question": "Ngôn ngữ tiếp tục tồn tại trong khu vực dãy núi Pyrenee là gì?", "answer": "Tiếng Basque"} {"content": "Mặc dù tiếng Hy Lạp tiếp tục là ngôn ngữ của Đế quốc Byzantine, sự phân bố ngôn ngữ ở phía Đông lại phức tạp hơn. Đa số những người nói tiếng Hy lạp sống ở bán đảo và các quần đảo của Hy Lạp, miền tây Tiểu Á, các thành phố lớn, và một số vùng ven biển. Giống như tiếng Hy Lạp và Latinh, tiếng Thracia có nguồn gốc từ hệ ngôn ngữ Ấn-Âu, và cũng như một số ngôn ngữ đã biến mất khác ở Anatolia như tiếng Galatia, Phrygia, Pisidian, và Cappadocia, chúng chỉ được chứng thực từ những chữ khắc vào thời kì đế quốc. Có nhiều ngôn ngữ Phi Á-chủ yếu là tiếng Copt ở Ai Cập, và tiếng Aramit ở Syria và Lưỡng Hà-không bao giờ bị tiếng Hy Lạp thay thế. Những người lính Palmyra thậm chí sử dụng phương ngữ Aramaic của họ trên các chữ khắc, đây là một ngoại lệ đáng chú ý bởi vì tiếng Latinh là ngôn ngữ được dùng cho quân đội.", "question": "Ở đâu những người nói tiếng Hy Lạp chủ yếu sinh sống?", "answer": "bán đảo và các quần đảo của Hy Lạp"} {"content": "Mặc dù tiếng Hy Lạp tiếp tục là ngôn ngữ của Đế quốc Byzantine, sự phân bố ngôn ngữ ở phía Đông lại phức tạp hơn. Đa số những người nói tiếng Hy lạp sống ở bán đảo và các quần đảo của Hy Lạp, miền tây Tiểu Á, các thành phố lớn, và một số vùng ven biển. Giống như tiếng Hy Lạp và Latinh, tiếng Thracia có nguồn gốc từ hệ ngôn ngữ Ấn-Âu, và cũng như một số ngôn ngữ đã biến mất khác ở Anatolia như tiếng Galatia, Phrygia, Pisidian, và Cappadocia, chúng chỉ được chứng thực từ những chữ khắc vào thời kì đế quốc. Có nhiều ngôn ngữ Phi Á-chủ yếu là tiếng Copt ở Ai Cập, và tiếng Aramit ở Syria và Lưỡng Hà-không bao giờ bị tiếng Hy Lạp thay thế. Những người lính Palmyra thậm chí sử dụng phương ngữ Aramaic của họ trên các chữ khắc, đây là một ngoại lệ đáng chú ý bởi vì tiếng Latinh là ngôn ngữ được dùng cho quân đội.", "question": "Tiếng Aramit được sử dụng ở đâu?", "answer": "Syria và Lưỡng Hà"} {"content": "Theo luật gia Gaius, sự khác biệt quan trọng trong \"Dân luật\" của người La Mã đó là tất cả mọi người hoặc là những người tự do(Liberi) hoặc là nô lệ (servi). Tư cách pháp lý của người tự do xa hơn nữa có thể được xác định bằng quyền công dân của họ. Vào đầu thời kì đế quốc, chỉ có một số lượng nam giới tương đối hạn chế có được đầy đủ các quyền công dân La Mã mà cho phép họ có quyền bỏ phiếu, tranh cử, và gia nhập vào hàng ngũ thầy tế. Hầu hết người dân đều giữ những quyền hạn chế (chẳng hạn như ius Latinum,\"quyền của người Latin\"), nhưng đã được pháp luật bảo vệ và những đặc quyền mà người thiếu quyền công dân không được hưởng. Người tự do không được coi là công dân, nhưng sinh sống bên trong thế giới La Mã, đã giữ địa vị là peregrini, không phải người La Mã. Năm 212 CN, bằng sắc lệnh được biết đến như là Constitutio Antoniniana, hoàng đế Caracalla đã mở rộng quyền công dân cho tất cả các cư dân tự do của đế quốc. Chủ nghĩa quân bình hợp pháp này đòi hỏi một sự sửa đổi sâu rộng đối với những pháp luật hiện hành vốn đã phân chia giữa công dân và những người không phải công dân.", "question": "Ai ban hành sắc lệnh mở rộng quyền công dân cho tất cả cư dân tự do của đế quốc La Mã?", "answer": "hoàng đế Caracalla"} {"content": "Theo luật gia Gaius, sự khác biệt quan trọng trong \"Dân luật\" của người La Mã đó là tất cả mọi người hoặc là những người tự do(Liberi) hoặc là nô lệ (servi). Tư cách pháp lý của người tự do xa hơn nữa có thể được xác định bằng quyền công dân của họ. Vào đầu thời kì đế quốc, chỉ có một số lượng nam giới tương đối hạn chế có được đầy đủ các quyền công dân La Mã mà cho phép họ có quyền bỏ phiếu, tranh cử, và gia nhập vào hàng ngũ thầy tế. Hầu hết người dân đều giữ những quyền hạn chế (chẳng hạn như ius Latinum,\"quyền của người Latin\"), nhưng đã được pháp luật bảo vệ và những đặc quyền mà người thiếu quyền công dân không được hưởng. Người tự do không được coi là công dân, nhưng sinh sống bên trong thế giới La Mã, đã giữ địa vị là peregrini, không phải người La Mã. Năm 212 CN, bằng sắc lệnh được biết đến như là Constitutio Antoniniana, hoàng đế Caracalla đã mở rộng quyền công dân cho tất cả các cư dân tự do của đế quốc. Chủ nghĩa quân bình hợp pháp này đòi hỏi một sự sửa đổi sâu rộng đối với những pháp luật hiện hành vốn đã phân chia giữa công dân và những người không phải công dân.", "question": "Vào đầu thời kì đế quốc La Mã, ai có đầy đủ các quyền công dân La Mã?", "answer": "số lượng nam giới tương đối hạn chế"} {"content": "Theo luật gia Gaius, sự khác biệt quan trọng trong \"Dân luật\" của người La Mã đó là tất cả mọi người hoặc là những người tự do(Liberi) hoặc là nô lệ (servi). Tư cách pháp lý của người tự do xa hơn nữa có thể được xác định bằng quyền công dân của họ. Vào đầu thời kì đế quốc, chỉ có một số lượng nam giới tương đối hạn chế có được đầy đủ các quyền công dân La Mã mà cho phép họ có quyền bỏ phiếu, tranh cử, và gia nhập vào hàng ngũ thầy tế. Hầu hết người dân đều giữ những quyền hạn chế (chẳng hạn như ius Latinum,\"quyền của người Latin\"), nhưng đã được pháp luật bảo vệ và những đặc quyền mà người thiếu quyền công dân không được hưởng. Người tự do không được coi là công dân, nhưng sinh sống bên trong thế giới La Mã, đã giữ địa vị là peregrini, không phải người La Mã. Năm 212 CN, bằng sắc lệnh được biết đến như là Constitutio Antoniniana, hoàng đế Caracalla đã mở rộng quyền công dân cho tất cả các cư dân tự do của đế quốc. Chủ nghĩa quân bình hợp pháp này đòi hỏi một sự sửa đổi sâu rộng đối với những pháp luật hiện hành vốn đã phân chia giữa công dân và những người không phải công dân.", "question": "Sắc lệnh nào mở rộng quyền công dân cho tất cả cư dân tự do của đế quốc La Mã?", "answer": "Constitutio Antoniniana"} {"content": "Những người phụ nữ La Mã tự do được coi là công dân từ thời nhà nước Cộng hoà cho tới thời Đế quốc, nhưng họ không có quyền bỏ phiếu hay nắm giữ chức vụ chính trị, hoặc phục vụ trong quân đội. Đứa trẻ sinh ra từ người mẹ có quyền công dân thì cũng sẽ có được điều này, thể hiện bằng cách nói ex duobus civibus Romanis natos (\"trẻ em sinh ra bởi hai công dân La Mã\"). Một người phụ nữ La Mã giữ tên họ của gia đình mình (nomen)trong suốt cuộc đời. Con cái thường lấy theo tên của người cha, nhưng vào thời kì đế quốc, đôi khi lại sử dụng một phần tên của người mẹ cho tên của họ, hoặc thậm chí sử dụng nó để thay thế.", "question": "Trẻ em sinh ra từ người mẹ có quyền công dân La Mã sẽ được quyền gì?", "answer": "quyền công dân"} {"content": "Những người phụ nữ La Mã tự do được coi là công dân từ thời nhà nước Cộng hoà cho tới thời Đế quốc, nhưng họ không có quyền bỏ phiếu hay nắm giữ chức vụ chính trị, hoặc phục vụ trong quân đội. Đứa trẻ sinh ra từ người mẹ có quyền công dân thì cũng sẽ có được điều này, thể hiện bằng cách nói ex duobus civibus Romanis natos (\"trẻ em sinh ra bởi hai công dân La Mã\"). Một người phụ nữ La Mã giữ tên họ của gia đình mình (nomen)trong suốt cuộc đời. Con cái thường lấy theo tên của người cha, nhưng vào thời kì đế quốc, đôi khi lại sử dụng một phần tên của người mẹ cho tên của họ, hoặc thậm chí sử dụng nó để thay thế.", "question": "Con cái của người phụ nữ La Mã thường lấy tên họ của ai?", "answer": "người cha"} {"content": "Những người phụ nữ La Mã tự do được coi là công dân từ thời nhà nước Cộng hoà cho tới thời Đế quốc, nhưng họ không có quyền bỏ phiếu hay nắm giữ chức vụ chính trị, hoặc phục vụ trong quân đội. Đứa trẻ sinh ra từ người mẹ có quyền công dân thì cũng sẽ có được điều này, thể hiện bằng cách nói ex duobus civibus Romanis natos (\"trẻ em sinh ra bởi hai công dân La Mã\"). Một người phụ nữ La Mã giữ tên họ của gia đình mình (nomen)trong suốt cuộc đời. Con cái thường lấy theo tên của người cha, nhưng vào thời kì đế quốc, đôi khi lại sử dụng một phần tên của người mẹ cho tên của họ, hoặc thậm chí sử dụng nó để thay thế.", "question": "Những người phụ nữ La Mã có quyền gì về mặt công dân?", "answer": "được coi là công dân"} {"content": "Dưới triều đaị của Augustus, có đến 35 phần trăm người dân ở Ý là nô lệ, điều này khiến cho Roma trở thành một trong năm \"xã hội nô lệ\" trong lịch sử, trong đó những người nô lệ chiếm ít nhất một phần năm dân số và đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Trong môi trường đô thị, nô lệ có thể là các chuyên gia như thầy giáo, thầy thuốc, đầu bếp, người giữ sổ sách, ngoài ra thì phần lớn các nô lệ đã qua huấn luyện hoặc không có kỹ năng thì lao động ở trong các hộ gia đình hoặc các công xưởng. Các ngành nông nghiệp và công nghiệp, chẳng hạn như xay xát và khai thác mỏ, đều dựa trên việc khai thác sức lao động của nô lệ. Bên ngoài đất Ý, nô lệ chiếm trung bình khoảng từ 10 đến 20 phần trăm dân số, ở tỉnh Ai Cập thuộc La Mã thì lại thưa thớt nhưng tập trung nhiều hơn ở một số vùng của Hy Lạp. Việc mở rộng quyền sở hữu đất canh tác và các ngành công nghiệp của người La Mã sẽ bị ảnh hưởng từ thực tiễn của chế độ nô lệ ở các tỉnh..", "question": "Tỷ lệ nô lệ ở Ý dưới triều đại Augustus là bao nhiêu?", "answer": "35 phần trăm"} {"content": "Pháp luật liên quan đến chế độ nô lệ là \"cực kỳ phức tạp\". Theo luật La Mã, nô lệ được coi là tài sản và không có địa vị pháp lý. Họ có thể phải chịu các hình thức nhục hình vốn không thường được áp dụng đối với công dân, bóc lột tình dục, tra tấn, và hành quyết nô lệ mà không cần xét xử. Một nô lệ bị cưỡng bức thì không phải là một vấn đề quan trọng trong pháp luật bởi lẽ tội hiếp dâm chỉ có thể bị tống giam nếu đó là người tự do; Người chủ nô có quyền khởi tố người cưỡng bức nô lệ của mình vì đã làm thiệt hại tài sản theo Luật Aquilia Nô lệ có hình thức hôn nhân không được pháp luật công nhận được gọi là conubium, nhưng đôi khi hôn nhân của họ được công nhận, và nếu cả hai được trả tự do thì họ có thể kết hôn. Sau những cuộc chiến tranh nô lệ dưới thời Cộng hòa, pháp luật dưới triều đại của Augustus và những người kế vị ông đã cho thấy một chiều hướng quan tâm đến việc kiểm soát các mối đe dọa từ các cuộc khởi nghĩa thông qua việc hạn chế kích thước của các nhóm lao động, và việc săn lùng nô lệ bỏ trốn.", "question": "Theo luật La Mã, nô lệ bị coi là gì?", "answer": "tài sản"} {"content": "Pháp luật liên quan đến chế độ nô lệ là \"cực kỳ phức tạp\". Theo luật La Mã, nô lệ được coi là tài sản và không có địa vị pháp lý. Họ có thể phải chịu các hình thức nhục hình vốn không thường được áp dụng đối với công dân, bóc lột tình dục, tra tấn, và hành quyết nô lệ mà không cần xét xử. Một nô lệ bị cưỡng bức thì không phải là một vấn đề quan trọng trong pháp luật bởi lẽ tội hiếp dâm chỉ có thể bị tống giam nếu đó là người tự do; Người chủ nô có quyền khởi tố người cưỡng bức nô lệ của mình vì đã làm thiệt hại tài sản theo Luật Aquilia Nô lệ có hình thức hôn nhân không được pháp luật công nhận được gọi là conubium, nhưng đôi khi hôn nhân của họ được công nhận, và nếu cả hai được trả tự do thì họ có thể kết hôn. Sau những cuộc chiến tranh nô lệ dưới thời Cộng hòa, pháp luật dưới triều đại của Augustus và những người kế vị ông đã cho thấy một chiều hướng quan tâm đến việc kiểm soát các mối đe dọa từ các cuộc khởi nghĩa thông qua việc hạn chế kích thước của các nhóm lao động, và việc săn lùng nô lệ bỏ trốn.", "question": "Theo luật La Mã, nô lệ có địa vị pháp lý như thế nào?", "answer": "không có địa vị pháp lý"} {"content": "Pháp luật liên quan đến chế độ nô lệ là \"cực kỳ phức tạp\". Theo luật La Mã, nô lệ được coi là tài sản và không có địa vị pháp lý. Họ có thể phải chịu các hình thức nhục hình vốn không thường được áp dụng đối với công dân, bóc lột tình dục, tra tấn, và hành quyết nô lệ mà không cần xét xử. Một nô lệ bị cưỡng bức thì không phải là một vấn đề quan trọng trong pháp luật bởi lẽ tội hiếp dâm chỉ có thể bị tống giam nếu đó là người tự do; Người chủ nô có quyền khởi tố người cưỡng bức nô lệ của mình vì đã làm thiệt hại tài sản theo Luật Aquilia Nô lệ có hình thức hôn nhân không được pháp luật công nhận được gọi là conubium, nhưng đôi khi hôn nhân của họ được công nhận, và nếu cả hai được trả tự do thì họ có thể kết hôn. Sau những cuộc chiến tranh nô lệ dưới thời Cộng hòa, pháp luật dưới triều đại của Augustus và những người kế vị ông đã cho thấy một chiều hướng quan tâm đến việc kiểm soát các mối đe dọa từ các cuộc khởi nghĩa thông qua việc hạn chế kích thước của các nhóm lao động, và việc săn lùng nô lệ bỏ trốn.", "question": "Nô lệ có được pháp luật công nhận về hôn nhân không?", "answer": "không được pháp luật công nhận"} {"content": "Roma khác với các thành bang Hy Lạp ở chỗ cho phép những người nô lệ được giải phóng trở thành công dân. Sau khi được giải phóng, một nô lệ đã từng thuộc về một công dân La Mã không chỉ được hưởng sự tự do thụ động từ quyền sở hữu, mà còn cả quyền tự do chính trị thực sự (Libertas), trong đó có cả quyền biểu quyết. Một nô lệ mà đã đạt được Libertas, thì cũng còn là một libertus (\"người được giải phóng\", Liberta nữ) nhờ mối quan hệ với chủ cũ của mình, và sau đó đã trở thành người bảo trợ của ông ta (Patronus): hai bên tiếp tục có những nghĩa vụ thông thường và hợp pháp với nhau. Những người nô lệ được giải phóng còn được xếp vào một tầng lớp xã hội, nói chung gọi là libertini, mặc dù các nhà văn sau đó sử dụng thuật ngữ libertus và libertinus.", "question": "Những người được giải phóng khỏi cảnh làm một người đầy tớ được gọi là gì?", "answer": "libertus"} {"content": "Roma khác với các thành bang Hy Lạp ở chỗ cho phép những người nô lệ được giải phóng trở thành công dân. Sau khi được giải phóng, một nô lệ đã từng thuộc về một công dân La Mã không chỉ được hưởng sự tự do thụ động từ quyền sở hữu, mà còn cả quyền tự do chính trị thực sự (Libertas), trong đó có cả quyền biểu quyết. Một nô lệ mà đã đạt được Libertas, thì cũng còn là một libertus (\"người được giải phóng\", Liberta nữ) nhờ mối quan hệ với chủ cũ của mình, và sau đó đã trở thành người bảo trợ của ông ta (Patronus): hai bên tiếp tục có những nghĩa vụ thông thường và hợp pháp với nhau. Những người nô lệ được giải phóng còn được xếp vào một tầng lớp xã hội, nói chung gọi là libertini, mặc dù các nhà văn sau đó sử dụng thuật ngữ libertus và libertinus.", "question": "Sau khi được giải phóng, nô lệ sẽ trở thành tầng lớp xã hội nào?", "answer": "libertini"} {"content": "Một libertinus không có quyền nắm giữ chức vụ công hoặc giáo sĩ tối cao của nhà nước, nhưng người này có thể đóng một vai trò của một giáo sĩ trong tôn giáo thờ cúng hoàng đế. Ông ta cũng không thể kết hôn với một người phụ nữ từ một gia đình thuộc tầng lớp nguyên lão, cũng như bản thân ông ta không được phép đứng vào hàng ngũ nguyên lão, nhưng vào thời kì đầu của đế quốc, những nô lệ được giải phóng đã giữ vị trí chủ chốt trong bộ máy quan liêu của chính phủ nhiều tới mức Hadrianus đã phải hạn chế sự tham gia của họ bằng pháp luật. Bất kỳ đứa trẻ nào được một nô lệ được giải phóng sinh ra thì đều là người tự do, với đầy đủ các quyền công dân.", "question": "Bất kỳ đứa trẻ nào được ai sinh ra thì đều là người tự do?", "answer": "nô lệ được giải phóng"} {"content": "\"Nguyên lão\", bản thân nó thì không phải là một chức vụ được bầu ở La Mã cổ đại, một cá nhân được nhận vào Viện nguyên lão sau khi ông ta đã được bầu và giữ chức vụ là một thẩm phám hành pháp ít nhất một nhiệm kì. Một nguyên lão cũng phải đáp ứng một yêu cầu về tài sản tối thiểu là 1 triệu sestertii, vốn được xác định bởi những cuộc điều tra dân số. Nero đã ban tặng nhiều tiền bạc cho một số nguyên lão từ các dòng họ lâu đời nhưng nay họ đã trở nên quá nghèo khổ để có thể đủ điều kiện. Không phải tất cả những người có đủ điều kiện Ordo senatorius đều được lựa chọn vào một vị trí trong Viện nguyên lão, mà trong đó yêu cầu có nơi cư trú hợp pháp tại Roma. Hoàng đế thường bổ sung những vị trí còn khuyết trong hội đồng 600 thành viên bằng cách bổ nhiệm. Con trai của một nguyên lão thuộc Ordo senatorius cũng phải hội đủ điều kiện riêng của mình thì cũng mới được chấp nhận vào Viện Nguyên Lão. Một nguyên lão có thể bị mất ghế nếu ông ta vi phạm tiêu chuẩn đạo đức: ví dụ như ông ta bị cấm kết hôn với một phụ nữ được trả tự do hoặc chiến đấu trong đấu trường.", "question": "Một nguyên lão La Mã cổ đại phải đáp ứng yêu cầu về tài sản tối thiểu là bao nhiêu?", "answer": "1 triệu sestertii"} {"content": "Các nguyên lão đã có một vầng hào quang uy tín và là tầng lớp thống trị truyền thống của những người nổi lên thông qua honorum cursus, con đường của sự nghiệp chính trị, nhưng tầng lớp kị sĩ của đế quốc lại thường nắm giữ sự giàu có và nhiều quyền lực chính trị hơn. Thành viên của tầng lớp kị sĩ được căn cứ vào tài sản, vào những ngày đầu của Roma, equites hay kị sĩ đã được phân biệt bởi việc họ có khả năng tham gia lực lượng kị binh trong quân đội (những \"kị binh của nhân dân\"), nhưng vào thời đế quốc, việc tham gia kị binh đã được tách riêng Một người được coi là một Kị sĩ nếu như ông ta có giá trị tài sản là 400.000 sesterces và ba thế hệ trong gia đình sinh ra là người tự do thì mới đủ điều kiện. Cuộc điều tra dân số vào năm 28 trước Công nguyên đã khám phá ra một số lượng lớn những người đủ điều kiện, và trong năm 14 CN, một ngàn kị sĩ đã được ghi nhận chỉ riêng tại Cadiz và Padua. Tầng lớp kị sĩ còn nổi lên thông qua con đường binh nghiệp(tres militiae) để nắm giữ các chức vụ quan trọng như Thái thú và Kiểm sát trưởng trong chính quyền đế quốc.", "question": "Điều kiện tài sản để trở thành Kị sĩ là bao nhiêu?", "answer": "400.000 sesterces"} {"content": "Sự nổi lên của các nguyên lão và kị sĩ đến từ các tỉnh là một khía cạnh của biến động xã hội trong ba thế kỷ đầu của đế quốc. Tầng lớp quý tộc La Mã được dựa trên sự cạnh tranh, và không giống tầng lớp quý tộc châu Âu sau này, một gia đình La Mã không thể duy trì vị thế của nó chỉ đơn thuần thông qua thừa kế hoặc có được quyền sở hữu đất đai. Được đứng vào những ordines cao hơn mang đến sự ưu đãi và đặc quyền, nhưng cũng có một số trách nhiệm. Vào thời cổ đại, mỗi một thành phố đều phải trông đợi vào sự tài trợ từ các công dân có thế lực của nó cho những công trình công cộng, các sự kiện, và các buổi lễ (munera), chứ không phải là thu nhập từ thuế, trong đó chủ yếu là hỗ trợ cho quân đội. Để duy trì địa vị thì đòi hỏi mỗi người đều phải có những khoản chi tiêu cá nhân lớn. Những Decurion đã trở nên quan trọng đối với hoạt động của các thành phố tới mức vào giai đoạn cuối của đế quốc, khi mà những thành viên của Hội đồng thành phố ngày càng trở nên ít dần, những người đã đứng vào Viện nguyên lão lại được chính quyền trung ương khuyến khích từ bỏ vị trí của mình và trở về quê hương, trong một nỗ lực để duy trì các hoạt động dân sự.", "question": "Để duy trì địa vị thì đòi hỏi mỗi người đều phải có những gì?", "answer": "khoản chi tiêu cá nhân lớn"} {"content": "Sự nổi lên của các nguyên lão và kị sĩ đến từ các tỉnh là một khía cạnh của biến động xã hội trong ba thế kỷ đầu của đế quốc. Tầng lớp quý tộc La Mã được dựa trên sự cạnh tranh, và không giống tầng lớp quý tộc châu Âu sau này, một gia đình La Mã không thể duy trì vị thế của nó chỉ đơn thuần thông qua thừa kế hoặc có được quyền sở hữu đất đai. Được đứng vào những ordines cao hơn mang đến sự ưu đãi và đặc quyền, nhưng cũng có một số trách nhiệm. Vào thời cổ đại, mỗi một thành phố đều phải trông đợi vào sự tài trợ từ các công dân có thế lực của nó cho những công trình công cộng, các sự kiện, và các buổi lễ (munera), chứ không phải là thu nhập từ thuế, trong đó chủ yếu là hỗ trợ cho quân đội. Để duy trì địa vị thì đòi hỏi mỗi người đều phải có những khoản chi tiêu cá nhân lớn. Những Decurion đã trở nên quan trọng đối với hoạt động của các thành phố tới mức vào giai đoạn cuối của đế quốc, khi mà những thành viên của Hội đồng thành phố ngày càng trở nên ít dần, những người đã đứng vào Viện nguyên lão lại được chính quyền trung ương khuyến khích từ bỏ vị trí của mình và trở về quê hương, trong một nỗ lực để duy trì các hoạt động dân sự.", "question": "Để duy trì địa vị trong đế quốc La Mã, người ta đòi hỏi phải có điều gì?", "answer": "những khoản chi tiêu cá nhân lớn"} {"content": "Sự nổi lên của các nguyên lão và kị sĩ đến từ các tỉnh là một khía cạnh của biến động xã hội trong ba thế kỷ đầu của đế quốc. Tầng lớp quý tộc La Mã được dựa trên sự cạnh tranh, và không giống tầng lớp quý tộc châu Âu sau này, một gia đình La Mã không thể duy trì vị thế của nó chỉ đơn thuần thông qua thừa kế hoặc có được quyền sở hữu đất đai. Được đứng vào những ordines cao hơn mang đến sự ưu đãi và đặc quyền, nhưng cũng có một số trách nhiệm. Vào thời cổ đại, mỗi một thành phố đều phải trông đợi vào sự tài trợ từ các công dân có thế lực của nó cho những công trình công cộng, các sự kiện, và các buổi lễ (munera), chứ không phải là thu nhập từ thuế, trong đó chủ yếu là hỗ trợ cho quân đội. Để duy trì địa vị thì đòi hỏi mỗi người đều phải có những khoản chi tiêu cá nhân lớn. Những Decurion đã trở nên quan trọng đối với hoạt động của các thành phố tới mức vào giai đoạn cuối của đế quốc, khi mà những thành viên của Hội đồng thành phố ngày càng trở nên ít dần, những người đã đứng vào Viện nguyên lão lại được chính quyền trung ương khuyến khích từ bỏ vị trí của mình và trở về quê hương, trong một nỗ lực để duy trì các hoạt động dân sự.", "question": "Tầng lớp quý tộc La Mã dựa trên điều gì?", "answer": "sự cạnh tranh"} {"content": "Ba trụ cột quan trọng của chính quyền đế quốc La Mã đó là chính quyền trung ương, quân đội, và chính quyền địa phương. Quân đội thiết lập sự kiểm soát đối với các vùng đất thông qua chiến tranh, nhưng sau khi một thành phố hoặc một dân tộc đã chịu khuất phục, thì quân đội lại đảm nhiệm nhiệm vụ giữ gìn trật tự: bảo vệ các công dân La Mã (sau năm 212 SCN, là với tất cả cư dân tự do của Đế quốc), các vùng đất nông nghiệp mà nuôi sống họ, và địa điểm tôn giáo Việc hợp tác với tầng lớp quý tộc đầy quyền lực ở các địa phương là điều cần thiết để duy trì trật tự, thu thập thông tin, và tăng thêm nguồn thu cho ngân khố. Người La Mã thường tiến hành lợi dụng tình trạng chia rẽ chính trị nội bộ bằng cách ủng hộ một trong hai phe:theo như quan điểm của Plutarch, \"đó là sự bất hòa giữa các phe phái trong các thành phố mà dẫn đến việc mất quyền tự cai quản\" \".", "question": "Quân đội La Mã đảm nhiệm nhiệm vụ gì sau khi chinh phục một vùng đất?", "answer": "giữ gìn trật tự"} {"content": "Hoàng đế cũng có thẩm quyền để thực hiện một loạt các công việc đã được thực hiện bởi các kiểm duyệt viên, bao gồm cả quyền hạn kiểm soát các thành viên của viện nguyên lão Ngoài ra, hoàng đế còn kiểm soát cả tôn giáo, vì từ khi là hoàng đế, ông cũng luôn luôn đảm nhiệm chức Pontifex Maximus (Đại Tư tế) và là thành viên của mỗi nhóm trong bốn nhóm thầy tế lớn.. Trong khi những tước hiệu này đã được định rõ vào thời kì đầu của giai đoạn đế quốc, cuối cùng chúng cũng bị mất đi, và quyền lực của hoàng đế dần ít tính lập hiến và mang nhiều tính quân chủ hơn.", "question": "Người nào luôn luôn đảm nhiệm chức Pontifex Maximus ngoài chức hoàng đế?", "answer": "Hoàng đế"} {"content": "Sau khi một vị hoàng đế qua đời, trên lý thuyết, viện nguyên lão được quyền lựa chọn vị hoàng đế mới, nhưng hầu hết các hoàng đế đều đã chọn người kế vị riêng của họ, thường là một thành viên trong gia đình. Vị Hoàng đế mới phải nhanh chóng tìm kiếm một sự thừa nhận cho địa vị mới của ông ta và để ổn định bối cảnh chính trị. Không có vị hoàng đế có thể hy vọng sống sót, ít ra là trị vì, mà không có lòng trung nghĩa của đội Cận vệ của Hoàng đế La Mã và các quân đoàn. Để bảo đảm lòng trung thành của họ, hoàng đế thường ban cho họ donativum, một khoản tiền thưởng.", "question": "Vị hoàng đế mới phải tìm kiếm điều gì để ổn định bối cảnh chính trị?", "answer": "sự thừa nhận cho địa vị mới"} {"content": "Sau khi một vị hoàng đế qua đời, trên lý thuyết, viện nguyên lão được quyền lựa chọn vị hoàng đế mới, nhưng hầu hết các hoàng đế đều đã chọn người kế vị riêng của họ, thường là một thành viên trong gia đình. Vị Hoàng đế mới phải nhanh chóng tìm kiếm một sự thừa nhận cho địa vị mới của ông ta và để ổn định bối cảnh chính trị. Không có vị hoàng đế có thể hy vọng sống sót, ít ra là trị vì, mà không có lòng trung nghĩa của đội Cận vệ của Hoàng đế La Mã và các quân đoàn. Để bảo đảm lòng trung thành của họ, hoàng đế thường ban cho họ donativum, một khoản tiền thưởng.", "question": "Vị hoàng đế mới phải tìm kiếm điều gì sau khi một vị hoàng đế qua đời?", "answer": "sự thừa nhận cho địa vị mới của ông ta"} {"content": "Sau khi một vị hoàng đế qua đời, trên lý thuyết, viện nguyên lão được quyền lựa chọn vị hoàng đế mới, nhưng hầu hết các hoàng đế đều đã chọn người kế vị riêng của họ, thường là một thành viên trong gia đình. Vị Hoàng đế mới phải nhanh chóng tìm kiếm một sự thừa nhận cho địa vị mới của ông ta và để ổn định bối cảnh chính trị. Không có vị hoàng đế có thể hy vọng sống sót, ít ra là trị vì, mà không có lòng trung nghĩa của đội Cận vệ của Hoàng đế La Mã và các quân đoàn. Để bảo đảm lòng trung thành của họ, hoàng đế thường ban cho họ donativum, một khoản tiền thưởng.", "question": "Hoàng đế mới thường chọn ai làm người kế vị?", "answer": "một thành viên trong gia đình"} {"content": "Sau khi một vị hoàng đế qua đời, trên lý thuyết, viện nguyên lão được quyền lựa chọn vị hoàng đế mới, nhưng hầu hết các hoàng đế đều đã chọn người kế vị riêng của họ, thường là một thành viên trong gia đình. Vị Hoàng đế mới phải nhanh chóng tìm kiếm một sự thừa nhận cho địa vị mới của ông ta và để ổn định bối cảnh chính trị. Không có vị hoàng đế có thể hy vọng sống sót, ít ra là trị vì, mà không có lòng trung nghĩa của đội Cận vệ của Hoàng đế La Mã và các quân đoàn. Để bảo đảm lòng trung thành của họ, hoàng đế thường ban cho họ donativum, một khoản tiền thưởng.", "question": "Đội cận vệ nào bảo vệ hoàng đế La Mã?", "answer": "đội Cận vệ của Hoàng đế La Mã"} {"content": "Tuy quân trợ chiến (tiếng Latinh: auxilia = những hỗ trợ) không nổi danh các Binh đoàn, họ có tầm quan trọng không nhỏ. Khác với các Binh đoàn, quân trợ chiến được tuyển mộ từ người không có quyền công dân. Được tổ chức trong các đơn vị nhỏ hơn gồm toàn là lính cohort, họ được trả thù lao ít hơn các Binh đoàn, và sau 25 năm phục vụ trong quân đội, họ cùng các con mình được trao quyền công dân La Mã. Theo Tacitus quân trợ chiến cũng có số lượng xấp xỉ bằng các Binh đoàn. Từ thời điểm đó La Mã có 25 Binh đoàn với khoảng 5.000 lính, ta suy ra quân trợ chiến cũng có chừng khoảng 125.000 binh sĩ, vậy là có xấp xỉ 250 trung đoàn trợ chiến.", "question": "Ai được trả thù lao ít hơn các Binh đoàn?", "answer": "quân trợ chiến"} {"content": "Tuy quân trợ chiến (tiếng Latinh: auxilia = những hỗ trợ) không nổi danh các Binh đoàn, họ có tầm quan trọng không nhỏ. Khác với các Binh đoàn, quân trợ chiến được tuyển mộ từ người không có quyền công dân. Được tổ chức trong các đơn vị nhỏ hơn gồm toàn là lính cohort, họ được trả thù lao ít hơn các Binh đoàn, và sau 25 năm phục vụ trong quân đội, họ cùng các con mình được trao quyền công dân La Mã. Theo Tacitus quân trợ chiến cũng có số lượng xấp xỉ bằng các Binh đoàn. Từ thời điểm đó La Mã có 25 Binh đoàn với khoảng 5.000 lính, ta suy ra quân trợ chiến cũng có chừng khoảng 125.000 binh sĩ, vậy là có xấp xỉ 250 trung đoàn trợ chiến.", "question": "Quân trợ chiến của La Mã được trả thù lao ít hơn ai?", "answer": "Binh đoàn"} {"content": "Tuy quân trợ chiến (tiếng Latinh: auxilia = những hỗ trợ) không nổi danh các Binh đoàn, họ có tầm quan trọng không nhỏ. Khác với các Binh đoàn, quân trợ chiến được tuyển mộ từ người không có quyền công dân. Được tổ chức trong các đơn vị nhỏ hơn gồm toàn là lính cohort, họ được trả thù lao ít hơn các Binh đoàn, và sau 25 năm phục vụ trong quân đội, họ cùng các con mình được trao quyền công dân La Mã. Theo Tacitus quân trợ chiến cũng có số lượng xấp xỉ bằng các Binh đoàn. Từ thời điểm đó La Mã có 25 Binh đoàn với khoảng 5.000 lính, ta suy ra quân trợ chiến cũng có chừng khoảng 125.000 binh sĩ, vậy là có xấp xỉ 250 trung đoàn trợ chiến.", "question": "Quân trợ chiến được tuyển mộ từ những ai?", "answer": "người không có quyền công dân"} {"content": "Lực lượng Hải quân La Mã (tiếng Latinh: Classis, dịch sát nghĩa. \"hạm đội\") không chỉ hỗ trợ trong việc tiếp tế và vận tải của các Binh đoàn, nhưng cũng góp phần bảo vệ biên thùy ở các dòng sông Rhine và Donau. Một trách nhiệm của họ là bảo vệ những con đường buôn bán rất quan trọng trên biển chống lại mối đe dọa của cướp biển. Do đó, họ tuần tra khắp biển Địa Trung Hải, một phần của Bắc Đại Tây Dương (các bờ biển của Hispania, Gallia, và Britannia), và cũng hiện diện trên Biển Đen. Song, người La Mã vẫn coi Lục quân là một nhánh cao cấp và vinh hiển hơn.", "question": "Lục quân La Mã được coi là gì?", "answer": "một nhánh cao cấp và vinh hiển hơn"} {"content": "Quá trình để một vùng lãnh thổ bị sáp nhập trở thành một tỉnh đều phải trải qua ba bước: làm một sổ ghi danh sách các thành phố, tiến hành một cuộc tổng điều tra dân số, và vẽ bản đồ Hơn nữa những hồ sơ lưu trữ của chính quyền còn bao gồm ngày sinh và qua đời, giao dịch bất động sản, thuế và những biên bản pháp lý Trong thế kỷ 1 và 2, chính quyền trung ương đã phái khoảng 160 quan chức mỗi năm để cai trị các vùng đất bên ngoài Ý Trong số các quan chức có các \"thống đốc La Mã\", theo cách gọi bằng tiếng Anh: hoặc thẩm phán được bầu tại Rome, những người có tên trong viện nguyên lão và nhân dân La Mã, cai trị các tỉnh trực thuộc viện nguyên lão;. hoặc thống đốc, thường thuộc tầng lớp kị sĩ, những người nắm giữ quyền tuyệt đối của họ thay mặt cho hoàng đế ở những tỉnh không nằm dưới sự kiểm soát của viện nguyên lão, đặc biệt là tỉnh Ai Cập thuộc La Mã Một thống đốc phải khiến cho bản thân ông ta trở nên gần gũi với người dân mà ông ta cai quản. Tuy nhiên, bộ máy giúp việc của ông ta lại rất nhỏ: những cấp dưới chính thức của ông ta (apparitores), bao gồm các vệ sĩ, sứ truyền lệnh, sứ giả, những người chép bản thảo, và cận vệ; Các Legate, cả dân sự và quân sự, thường là những người thuộc tầng lớp kị sĩ và bạn bè, đang trong độ tuổi và có kinh nghiệm, hộ tống ông ta nhưng không chính thức.", "question": "Người được bầu tại Rome và có tên trong viện nguyên lão và nhân dân La Mã, cai trị các tỉnh trực thuộc viện nguyên lão được gọi là gì?", "answer": "thống đốc La Mã"} {"content": "Tòa án La Mã nắm giữ quyền xét xử đầu tiên đối với các trường hợp liên quan đến công dân La Mã khắp đế quốc, nhưng lại có quá ít các công chức tư pháp để có thể áp đặt luật La Mã thống nhất ở các tỉnh. Hầu hết các vùng của miền đông của đế quốc đã có các bộ luật và những thủ tục pháp lý chính thức. Nói chung, chính sách của La Mã là tôn trọng mos regionis (\"truyền thống vùng\" hay \"luật pháp của địa phương\") và coi luật pháp địa phương như là một nguồn tiền lệ pháp lý và ổn định xã hội Sự phù hợp giữa luật La Mã và luật địa phương được cho là phản ánh một ius gentium cơ bản, \"luật của các quốc gia\" hay luật quốc tế được coi là phổ biến và nhất quán giữa tất cả các cộng đồng con người. Nếu một bộ luật tỉnh riêng biệt mâu thuẫn với luật La Mã hoặc luật pháp theo tục lệ, các quan tòa La Mã sẽ nghe kháng cáo, và hoàng đế nắm giữ thẩm quyền cuối cùng để đưa ra quyết định.", "question": "Tòa án La Mã có thẩm quyền xét xử đầu tiên đối với trường hợp nào?", "answer": "công dân La Mã khắp đế quốc"} {"content": "Tòa án La Mã nắm giữ quyền xét xử đầu tiên đối với các trường hợp liên quan đến công dân La Mã khắp đế quốc, nhưng lại có quá ít các công chức tư pháp để có thể áp đặt luật La Mã thống nhất ở các tỉnh. Hầu hết các vùng của miền đông của đế quốc đã có các bộ luật và những thủ tục pháp lý chính thức. Nói chung, chính sách của La Mã là tôn trọng mos regionis (\"truyền thống vùng\" hay \"luật pháp của địa phương\") và coi luật pháp địa phương như là một nguồn tiền lệ pháp lý và ổn định xã hội Sự phù hợp giữa luật La Mã và luật địa phương được cho là phản ánh một ius gentium cơ bản, \"luật của các quốc gia\" hay luật quốc tế được coi là phổ biến và nhất quán giữa tất cả các cộng đồng con người. Nếu một bộ luật tỉnh riêng biệt mâu thuẫn với luật La Mã hoặc luật pháp theo tục lệ, các quan tòa La Mã sẽ nghe kháng cáo, và hoàng đế nắm giữ thẩm quyền cuối cùng để đưa ra quyết định.", "question": "Tòa án La Mã nắm giữ quyền xét xử đầu tiên đối với các trường hợp nào?", "answer": "liên quan đến công dân La Mã khắp đế quốc"} {"content": "Ở phía Tây, pháp luật đã được thi hành dựa trên cơ sở địa phương hóa cao độ hay nền tảng bộ lạc, và quyền sở hữu tư nhân có thể là một sự mới lạ của thời đại La Mã, đặc biệt là trong số các bộ tộc người Celt. Luật La Mã tạo điều kiện cho việc cho một tầng lớp thân La Mã có thể đạt được sự giàu có một cách thuận lợi thông qua việc có được đặc quyền mới của mình là công dân. Sự mở rộng quyền công dân cho tất cả các cư dân tự do của đế quốc vào năm 212 đã được áp dụng thống nhất trong pháp luật La Mã, thay thế các bộ luật địa phương vốn áp dụng cho những người không phải là công dân. Những nỗ lực của Diocletianus nhằm để ổn định đế quốc sau khi kết thúc cuộc khủng hoảng của thế kỷ thứ ba bao gồm việc biên soạn hai bộ luật quan trọng trong vòng bốn năm đó là Codex Gregorianus và Codex Hermogenianus, để hướng dẫn việc cai quản các tỉnh theo những tiêu chuẩn pháp lý phù hợp.", "question": "Hai bộ luật quan trọng được biên soạn bởi Diocletianus là gì?", "answer": "Codex Gregorianus và Codex Hermogenianus"} {"content": "Ở phía Tây, pháp luật đã được thi hành dựa trên cơ sở địa phương hóa cao độ hay nền tảng bộ lạc, và quyền sở hữu tư nhân có thể là một sự mới lạ của thời đại La Mã, đặc biệt là trong số các bộ tộc người Celt. Luật La Mã tạo điều kiện cho việc cho một tầng lớp thân La Mã có thể đạt được sự giàu có một cách thuận lợi thông qua việc có được đặc quyền mới của mình là công dân. Sự mở rộng quyền công dân cho tất cả các cư dân tự do của đế quốc vào năm 212 đã được áp dụng thống nhất trong pháp luật La Mã, thay thế các bộ luật địa phương vốn áp dụng cho những người không phải là công dân. Những nỗ lực của Diocletianus nhằm để ổn định đế quốc sau khi kết thúc cuộc khủng hoảng của thế kỷ thứ ba bao gồm việc biên soạn hai bộ luật quan trọng trong vòng bốn năm đó là Codex Gregorianus và Codex Hermogenianus, để hướng dẫn việc cai quản các tỉnh theo những tiêu chuẩn pháp lý phù hợp.", "question": "Năm nào quyền công dân được mở rộng cho tất cả các cư dân tự do của đế chế La Mã?", "answer": "212"} {"content": "Ở phía Tây, pháp luật đã được thi hành dựa trên cơ sở địa phương hóa cao độ hay nền tảng bộ lạc, và quyền sở hữu tư nhân có thể là một sự mới lạ của thời đại La Mã, đặc biệt là trong số các bộ tộc người Celt. Luật La Mã tạo điều kiện cho việc cho một tầng lớp thân La Mã có thể đạt được sự giàu có một cách thuận lợi thông qua việc có được đặc quyền mới của mình là công dân. Sự mở rộng quyền công dân cho tất cả các cư dân tự do của đế quốc vào năm 212 đã được áp dụng thống nhất trong pháp luật La Mã, thay thế các bộ luật địa phương vốn áp dụng cho những người không phải là công dân. Những nỗ lực của Diocletianus nhằm để ổn định đế quốc sau khi kết thúc cuộc khủng hoảng của thế kỷ thứ ba bao gồm việc biên soạn hai bộ luật quan trọng trong vòng bốn năm đó là Codex Gregorianus và Codex Hermogenianus, để hướng dẫn việc cai quản các tỉnh theo những tiêu chuẩn pháp lý phù hợp.", "question": "Đế quốc La Mã đã áp dụng luật nào một cách thống nhất trong năm 212?", "answer": "Luật La Mã"} {"content": "Việc thu thuế vào thời đế quốc lên tới khoảng 5 phần trăm tổng sản lượng. Tỷ lệ thuế điển hình đối với mỗi cá nhân dao động trong khoảng từ 2-5 phần trăm Những luật lệ về thuế lại tạo ra sự \"lúng túng\" trong hệ thống phức tạp của các loại thuế trực tiếp và gián tiếp, một số được thu bằng tiền mặt và một số bằng hiện vật. Các loại thuế có thể được cụ thể cho một tỉnh, hoặc đối với các loại tài sản như: thủy sản, ruộng muối;. chúng có thể có kết quả trong một thời gian hạn chế Việc thu thuế đã được chứng minh là điều cần thiết để có thể duy trì quân đội, và người nộp thuế đôi khi có thể nhận được một khoản hoàn lại nếu quân đội cướp được một lượng chiến lợi phẩm dư thừa. Thuế bằng hiện vật đã được chấp nhận từ các khu vực ít lưu hành tiền tệ, đặc biệt là đối với những người có thể cung cấp lương thực, hàng hoá đến các doanh trại quân đội.", "question": "Tỷ lệ thuế điển hình đối với mỗi cá nhân thời đế quốc là bao nhiêu?", "answer": "2-5 phần trăm"} {"content": "Các nguồn thu chính của việc thuế trực tiếp là các cá nhân, những người nộp thuế khoán và một khoản thuế đối với đất đai của họ, có thể hiểu như là một khoản thuế đối với sản lượng của nó hoặc năng lực sản xuất Những khoản bổ sung có thể được nộp bởi những người hội đủ điều kiện miễn trừ nhất định;. Ví dụ, nông dân Ai Cập có thể ghi vào sổ các cánh đồng mà bỏ hoang và được miễn thuế tùy thuộc vào mức độ ngập lụt của sông Nile. Nghĩa vụ nộp thuế được xác định căn cứ theo các cuộc điều tra dân số.", "question": "Nghĩa vụ nộp thuế được xác định căn cứ theo gì?", "answer": "các cuộc điều tra dân số"} {"content": "Một nguồn thu quan trọng của thuế gián thu là portoria, thuế quan và thuế cầu đường đối với việc nhập khẩu và xuất khẩu, bao gồm cả giữa các tỉnh. Những khoản thuế đặc biệt còn được áp dụng đối với việc buôn bán nô lệ. Vào cuối triều đại của mình, Augustus tiến hành đánh thuế 4 phần trăm đối với việc bán nô lệ, và sau này Nero chuyển từ thu thuế người mua sang thu thuế của người bán, những người phản ứng bằng cách tăng giá bán của họ. Một chủ nô nếu giải phóng một nô lệ thì cũng phải trả \"thuế tự do\", tính theo 5 phần trăm giá trị.", "question": "Vào cuối triều đại của mình, Augustus đánh thuế bao nhiêu phần trăm đối với việc bán nô lệ?", "answer": "4 phần trăm"} {"content": "Một nguồn thu quan trọng của thuế gián thu là portoria, thuế quan và thuế cầu đường đối với việc nhập khẩu và xuất khẩu, bao gồm cả giữa các tỉnh. Những khoản thuế đặc biệt còn được áp dụng đối với việc buôn bán nô lệ. Vào cuối triều đại của mình, Augustus tiến hành đánh thuế 4 phần trăm đối với việc bán nô lệ, và sau này Nero chuyển từ thu thuế người mua sang thu thuế của người bán, những người phản ứng bằng cách tăng giá bán của họ. Một chủ nô nếu giải phóng một nô lệ thì cũng phải trả \"thuế tự do\", tính theo 5 phần trăm giá trị.", "question": "Người bán phản ứng như thế nào khi Nero chuyển từ thu thuế người mua sang thu thuế người bán?", "answer": "tăng giá bán"} {"content": "Một nguồn thu quan trọng của thuế gián thu là portoria, thuế quan và thuế cầu đường đối với việc nhập khẩu và xuất khẩu, bao gồm cả giữa các tỉnh. Những khoản thuế đặc biệt còn được áp dụng đối với việc buôn bán nô lệ. Vào cuối triều đại của mình, Augustus tiến hành đánh thuế 4 phần trăm đối với việc bán nô lệ, và sau này Nero chuyển từ thu thuế người mua sang thu thuế của người bán, những người phản ứng bằng cách tăng giá bán của họ. Một chủ nô nếu giải phóng một nô lệ thì cũng phải trả \"thuế tự do\", tính theo 5 phần trăm giá trị.", "question": "Thuế đặc biệt nào được áp dụng đối với việc buôn bán nô lệ vào cuối triều đại Augustus?", "answer": "thuế 4 phần trăm"} {"content": "Moses Finley là người đề xướng chính cho quan điểm quan điểm rằng nền kinh tế La Mã là \"kém phát triển và chưa hoàn thiện\", và nó mang đặc trưng của nền sản xuất nông nghiệp, với các trung tâm đô thị tiêu thụ nhiều hơn so với khả năng sản xuất của chúng trong điều kiện về thương mại và công nghiệp; các nghệ nhân có địa vị thấp, công nghệ chậm phát triển; và \"thiếu hợp lý về kinh tế.\" Những quan điểm hiện tại thì lại phức tạp hơn. Những cuộc chinh phục lãnh thổ đã cho phép tiến hành một quá trình tái tổ chức quy mô lớn việc sử dụng đất mà tạo ra thặng dư nông nghiệp và sự chuyên môn hóa, đặc biệt là ở phía bắc châu Phi. Một số thành phố được biết đến với các ngành công nghiệp cụ thể hoặc hoạt động thương mại, và quy mô xây dựng trong các khu vực đô thị đã cho thấy ngàng công nghiệp xây dựng đã đóng một vai trò quan trọng Những cuộc giấy cói đã bảo tồn các phương pháp kế toán phức tạp cho thấy các yếu tố của chủ nghĩa duy lý kinh tế, và cũng đã có sự lưu hành tiền tệ ở mức độ cao trong đế quốc Mặc dù các phương tiện thông tin liên lạc và giao thông bị hạn chế vào thời cổ đại, việc vận chuyển hàng hóa vào thế kỷ 1 và 2 đã trải dài một cách rộng khắp, và các tuyến đường thương mại kết nối các nền kinh tế trong khu vực. Những hợp đồng tiếp tế cho quân đội, mà vốn đóng quân ở tất cả các nơi trong đế quốc, đã thu hút các thương nhân địa phương ở gần các căn cứ (Castrum), trên địa bàn tỉnh, và giữa các tỉnh. Đế quốc có lẽ được đánh giá tốt nhất ở việc có một mạng lưới các nền kinh tế khu vực, dựa trên một hình thức của \"chủ nghĩa tư bản chính trị\" trong đó nhà nước giám sát và quy định các hoạt động thương mại để đảm bảo nguồn thu của nó Tăng trưởng kinh tế của đế quốc mặc dù không thể so sánh với các nền kinh tế hiện đại, nhưng nó đã lớn hơn so với hầu hết các xã hội khác trước khi tiến hành công nghiệp hóa.", "question": "Theo Moses Finley, nền kinh tế La Mã có đặc điểm gì?", "answer": "kém phát triển và chưa hoàn thiện"} {"content": "Moses Finley là người đề xướng chính cho quan điểm quan điểm rằng nền kinh tế La Mã là \"kém phát triển và chưa hoàn thiện\", và nó mang đặc trưng của nền sản xuất nông nghiệp, với các trung tâm đô thị tiêu thụ nhiều hơn so với khả năng sản xuất của chúng trong điều kiện về thương mại và công nghiệp; các nghệ nhân có địa vị thấp, công nghệ chậm phát triển; và \"thiếu hợp lý về kinh tế.\" Những quan điểm hiện tại thì lại phức tạp hơn. Những cuộc chinh phục lãnh thổ đã cho phép tiến hành một quá trình tái tổ chức quy mô lớn việc sử dụng đất mà tạo ra thặng dư nông nghiệp và sự chuyên môn hóa, đặc biệt là ở phía bắc châu Phi. Một số thành phố được biết đến với các ngành công nghiệp cụ thể hoặc hoạt động thương mại, và quy mô xây dựng trong các khu vực đô thị đã cho thấy ngàng công nghiệp xây dựng đã đóng một vai trò quan trọng Những cuộc giấy cói đã bảo tồn các phương pháp kế toán phức tạp cho thấy các yếu tố của chủ nghĩa duy lý kinh tế, và cũng đã có sự lưu hành tiền tệ ở mức độ cao trong đế quốc Mặc dù các phương tiện thông tin liên lạc và giao thông bị hạn chế vào thời cổ đại, việc vận chuyển hàng hóa vào thế kỷ 1 và 2 đã trải dài một cách rộng khắp, và các tuyến đường thương mại kết nối các nền kinh tế trong khu vực. Những hợp đồng tiếp tế cho quân đội, mà vốn đóng quân ở tất cả các nơi trong đế quốc, đã thu hút các thương nhân địa phương ở gần các căn cứ (Castrum), trên địa bàn tỉnh, và giữa các tỉnh. Đế quốc có lẽ được đánh giá tốt nhất ở việc có một mạng lưới các nền kinh tế khu vực, dựa trên một hình thức của \"chủ nghĩa tư bản chính trị\" trong đó nhà nước giám sát và quy định các hoạt động thương mại để đảm bảo nguồn thu của nó Tăng trưởng kinh tế của đế quốc mặc dù không thể so sánh với các nền kinh tế hiện đại, nhưng nó đã lớn hơn so với hầu hết các xã hội khác trước khi tiến hành công nghiệp hóa.", "question": "Ai là người đề xướng chính cho quan điểm nền kinh tế La Mã là \"kém phát triển và chưa hoàn thiện\"?", "answer": "Moses Finley"} {"content": "Thời kì đầu đế quốc đã có sự lưu hành tiền tệ đạt đến một mức độ gần như phổ quát, với ý nghĩa của việc sử dụng tiền như một cách để thể hiện giá cả và các khoản nợ. Đồng sestertius (số nhiều sestertii, tiếng Anh \"sesterces\", ký hiệu là HS) là đơn vị cơ bản về mặt giá trị thanh toán vào thế kỷ thứ 4, mặc dù đồng denarius bạc, trị giá bốn sesterces, cũng đã được sử dụng trong việc thanh toán vào triều đại Severus. Đồng tiền có giá trị nhỏ nhất thường được lưu hành là đồng as (số nhiều asses), bằng một phần tư đồng sestertius. Vàng nén và thỏi dường như không được tính là pecunia, \"tiền\", và chỉ được sử dụng trên các vùng biên giới để giao dịch kinh doanh hoặc mua bất động sản. Người La Mã vào thế kỷ 1 và 2 tính số lượng tiền, chứ không phải cân chúng -một dấu hiệu cho thấy đồng tiền được định giá ngay trên mặt của nó và không phải dựa vào hàm lượng kim loại của đồng tiền. Khuynh hướng đối với tiền định danh này cuối cùng dẫn đến làm giảm giá trị của tiền xu La Mã, với những hậu quả để lại vào thời kì cuối của đế quốc. Sự tiêu chuẩn hóa đối với tiền trong toàn đế quốc đã thúc đẩy thương mại và hội nhập thị trường Với số lượng lớn tiền xu kim loại trong lưu thông đã làm tăng nguồn cung tiền cho các giao dịch hoặc tiết kiệm.", "question": "Đồng tiền có giá trị nhỏ nhất thường được lưu hành trong thời kì đầu đế quốc La Mã là gì?", "answer": "đồng as"} {"content": "Thời kì đầu đế quốc đã có sự lưu hành tiền tệ đạt đến một mức độ gần như phổ quát, với ý nghĩa của việc sử dụng tiền như một cách để thể hiện giá cả và các khoản nợ. Đồng sestertius (số nhiều sestertii, tiếng Anh \"sesterces\", ký hiệu là HS) là đơn vị cơ bản về mặt giá trị thanh toán vào thế kỷ thứ 4, mặc dù đồng denarius bạc, trị giá bốn sesterces, cũng đã được sử dụng trong việc thanh toán vào triều đại Severus. Đồng tiền có giá trị nhỏ nhất thường được lưu hành là đồng as (số nhiều asses), bằng một phần tư đồng sestertius. Vàng nén và thỏi dường như không được tính là pecunia, \"tiền\", và chỉ được sử dụng trên các vùng biên giới để giao dịch kinh doanh hoặc mua bất động sản. Người La Mã vào thế kỷ 1 và 2 tính số lượng tiền, chứ không phải cân chúng -một dấu hiệu cho thấy đồng tiền được định giá ngay trên mặt của nó và không phải dựa vào hàm lượng kim loại của đồng tiền. Khuynh hướng đối với tiền định danh này cuối cùng dẫn đến làm giảm giá trị của tiền xu La Mã, với những hậu quả để lại vào thời kì cuối của đế quốc. Sự tiêu chuẩn hóa đối với tiền trong toàn đế quốc đã thúc đẩy thương mại và hội nhập thị trường Với số lượng lớn tiền xu kim loại trong lưu thông đã làm tăng nguồn cung tiền cho các giao dịch hoặc tiết kiệm.", "question": "Đơn vị tiền tệ cơ bản về mặt giá trị thanh toán vào thế kỷ thứ 4 là gì?", "answer": "Đồng sestertius"} {"content": "Thời kì đầu đế quốc đã có sự lưu hành tiền tệ đạt đến một mức độ gần như phổ quát, với ý nghĩa của việc sử dụng tiền như một cách để thể hiện giá cả và các khoản nợ. Đồng sestertius (số nhiều sestertii, tiếng Anh \"sesterces\", ký hiệu là HS) là đơn vị cơ bản về mặt giá trị thanh toán vào thế kỷ thứ 4, mặc dù đồng denarius bạc, trị giá bốn sesterces, cũng đã được sử dụng trong việc thanh toán vào triều đại Severus. Đồng tiền có giá trị nhỏ nhất thường được lưu hành là đồng as (số nhiều asses), bằng một phần tư đồng sestertius. Vàng nén và thỏi dường như không được tính là pecunia, \"tiền\", và chỉ được sử dụng trên các vùng biên giới để giao dịch kinh doanh hoặc mua bất động sản. Người La Mã vào thế kỷ 1 và 2 tính số lượng tiền, chứ không phải cân chúng -một dấu hiệu cho thấy đồng tiền được định giá ngay trên mặt của nó và không phải dựa vào hàm lượng kim loại của đồng tiền. Khuynh hướng đối với tiền định danh này cuối cùng dẫn đến làm giảm giá trị của tiền xu La Mã, với những hậu quả để lại vào thời kì cuối của đế quốc. Sự tiêu chuẩn hóa đối với tiền trong toàn đế quốc đã thúc đẩy thương mại và hội nhập thị trường Với số lượng lớn tiền xu kim loại trong lưu thông đã làm tăng nguồn cung tiền cho các giao dịch hoặc tiết kiệm.", "question": "Đơn vị cơ bản về mặt giá trị thanh toán vào thế kỷ thứ 4 là gì?", "answer": "sestertius"} {"content": "Một người chủ ngân hàng gửi tiền chuyên nghiệp (argentarius, coactor argentarius, hoặc sau này là nummularius) nhận và giữ những khoản tiền gửi trong một thời hạn nhất định hoặc không thời hạn và cho bên thứ ba vay tiền. Tầng lớp nguyên lão đã tham gia rất nhiều vào việc cho tư nhân vay, cả các chủ nợ và khách hàng vay, cho vay từ tài sản cá nhân của họ trên cơ sở các mối quan hệ xã hội. Chủ sở hữu của một món nợ có thể sử dụng nó như một phương tiện thanh toán bằng cách chuyển nó cho một bên khác, không dùng tiền mặt trao tay. Mặc dù đôi khi người ta cho rằng La Mã cổ đại thiếu \"giấy\" hoặc giao dịch tài liệu, các hệ thống của các ngân hàng trên khắp đế quốc cũng cho phép trao đổi một khoản tiền rất lớn mà không có sự vận chuyển tiền tự nhiên, một phần vì những rủi ro của việc di chuyển số lượng lớn tiền mặt, đặc biệt là bằng đường biển. Chỉ có một vụ thiếu tín dụng nghiêm trọng được biết đến và đã xảy ra vào đầu thời đế quốc, một cuộc khủng hoảng tín dụng vào năm 33 SCN mà khiến cho một số nguyên lão gặp phải rủi ro, chính quyền trung ương đã giải cứu thị trường thông qua một khoản vay 100 triệu HS được hoàng đế Tiberius thực hiện vào ngành ngân hàng (Mensae). Nói chung, số vốn khả dụng vượt quá số lượng cần thiết cho khách hàng vay. Bản thân chính quyền trung ương không vay tiền, và cũng không có nợ công để cần bù đắp cho thâm hụt ngân sách từ dự trữ tiền mặt.", "question": "Người chủ ngân hàng chuyên nghiệp trong La Mã cổ đại được gọi là gì?", "answer": "argentarius"} {"content": "Các vị hoàng đế của triều đại Antoninus và Severus về mặt tổng thể đều đã làm mất giá trị đồng tiền, đặc biệt là đồng denarius, dưới áp lực của việc biên chế quân đội. Lạm phát đột ngột dưới triều đại Commodus đã gây tổn hại đối với thị trường tín dụng. Vào giữa những năm 200, nguồn cung tiền đồng giảm mạnh Tình cảnh của cuộc khủng hoảng của thế kỷ thứ ba- chẳng hạn như việc giảm sút thương mại đường dài, hoạt động khai thác mỏ bị gián đoạn, và việc vận chuyển tiền đúc vàng ra bên ngoài đế quốc bởi những kẻ thù xâm lược- đã làm suy giảm mạnh nguồn cung tiền và ngành ngân hàng cho đến năm 300 Mặc dù tiền xu La Mã từ lâu đã là tiền định danh hoặc tiền tệ tín dụng, những lo ngại kinh tế chung đã lên đến đỉnh điểm dưới triều đại Aurelianus, và giới ngân hàng mất niềm tin vào đồng tiền hợp pháp của chính quyền trung ương. Mặc dù Diocletianus sau này giới thiệu đồng solidus vàng và những cải cách tiền tệ, thị trường tín dụng của đế quốc sẽ không bao giờ phục hồi mạnh mẽ lại như nó trước đây.", "question": "Thị trường tín dụng của đế quốc La Mã mất niềm tin vào điều gì dưới triều đại Aurelianus?", "answer": "đồng tiền hợp pháp của chính quyền trung ương"} {"content": "Các vị hoàng đế của triều đại Antoninus và Severus về mặt tổng thể đều đã làm mất giá trị đồng tiền, đặc biệt là đồng denarius, dưới áp lực của việc biên chế quân đội. Lạm phát đột ngột dưới triều đại Commodus đã gây tổn hại đối với thị trường tín dụng. Vào giữa những năm 200, nguồn cung tiền đồng giảm mạnh Tình cảnh của cuộc khủng hoảng của thế kỷ thứ ba- chẳng hạn như việc giảm sút thương mại đường dài, hoạt động khai thác mỏ bị gián đoạn, và việc vận chuyển tiền đúc vàng ra bên ngoài đế quốc bởi những kẻ thù xâm lược- đã làm suy giảm mạnh nguồn cung tiền và ngành ngân hàng cho đến năm 300 Mặc dù tiền xu La Mã từ lâu đã là tiền định danh hoặc tiền tệ tín dụng, những lo ngại kinh tế chung đã lên đến đỉnh điểm dưới triều đại Aurelianus, và giới ngân hàng mất niềm tin vào đồng tiền hợp pháp của chính quyền trung ương. Mặc dù Diocletianus sau này giới thiệu đồng solidus vàng và những cải cách tiền tệ, thị trường tín dụng của đế quốc sẽ không bao giờ phục hồi mạnh mẽ lại như nó trước đây.", "question": "Các vị hoàng đế của triều đại nào đã làm mất giá đồng tiền?", "answer": "Antoninus và Severus"} {"content": "Các vị hoàng đế của triều đại Antoninus và Severus về mặt tổng thể đều đã làm mất giá trị đồng tiền, đặc biệt là đồng denarius, dưới áp lực của việc biên chế quân đội. Lạm phát đột ngột dưới triều đại Commodus đã gây tổn hại đối với thị trường tín dụng. Vào giữa những năm 200, nguồn cung tiền đồng giảm mạnh Tình cảnh của cuộc khủng hoảng của thế kỷ thứ ba- chẳng hạn như việc giảm sút thương mại đường dài, hoạt động khai thác mỏ bị gián đoạn, và việc vận chuyển tiền đúc vàng ra bên ngoài đế quốc bởi những kẻ thù xâm lược- đã làm suy giảm mạnh nguồn cung tiền và ngành ngân hàng cho đến năm 300 Mặc dù tiền xu La Mã từ lâu đã là tiền định danh hoặc tiền tệ tín dụng, những lo ngại kinh tế chung đã lên đến đỉnh điểm dưới triều đại Aurelianus, và giới ngân hàng mất niềm tin vào đồng tiền hợp pháp của chính quyền trung ương. Mặc dù Diocletianus sau này giới thiệu đồng solidus vàng và những cải cách tiền tệ, thị trường tín dụng của đế quốc sẽ không bao giờ phục hồi mạnh mẽ lại như nó trước đây.", "question": "Loại tiền tệ nào bị mất giá dưới triều đại Antoninus và Severus?", "answer": "đồng denarius"} {"content": "Các khu vực khai thác khoáng sản chính của đế quốc là Tây Ban Nha (vàng, bạc, đồng, thiếc, chì); Gaul (vàng, bạc, sắt), Anh (chủ yếu là sắt, chì, thiếc), các tỉnh Danube (vàng, sắt); Macedonia và Thrace (vàng, bạc) và Tiểu Á (vàng, bạc, sắt, thiếc). Việc tập trung khai mỏ trên quy mô lớn - trong lòng đất và bằng các phương tiện khai thác lộ thiên và dưới lòng đất - đã diễn ra từ dưới triều đại của Augustus cho đến đầu thế kỷ thứ 3, khi sự bất ổn của đế quốc đã gián đoạn quá trình khai thác. Ví dụ như các mỏ vàng của Dacia đã có thể không còn được người La Mã khai thác sau khi tỉnh này bị từ bỏ vào năm 271. Khai thác mỏ dường như đã khôi phục lại được một phần trong suốt thế kỷ thứ 4.", "question": "Tây Ban Nha chủ yếu khai thác khoáng sản nào?", "answer": "vàng, bạc"} {"content": "Khai thác thủy lực, mà được Pliny gọi là Ruina montium (\"hủy hoại những ngọn núi\"), đã cho phép khai thác các kim loại thường và kim loại quý trên quy mô công nghiệp nguyên thủy. Tổng sản lượng sắt hàng năm ước tính khoảng 82.500 tấn sản lượng đồng được sản xuất với tốc độ hàng năm là 15.000 tấn, và chì là 80.000 tấn, những cấp độ sản xuất chưa từng có cho đến cuộc cách mạng công nghiệp; Chỉ riêng Tây Ban Nha đã chiếm 40 phần trăm sản lượng chì thế giới Sản lượng chì cao là do nó là một sản phẩm phụ của quá trình khai thác bạc quy mô lớn đạt 200 tấn mỗi năm. Vào giai đoạn cao điểm vào khoảng giữa thế kỷ thứ 2, kho bạc La Mã được ước tính có khoảng 10.000 tấn, lớn hơn từ 5 tới 10 lần hơn toàn bộ lượng bạc của châu Âu thời trung cổ và các Caliphate vào khoảng 800 SCN. Như một dấu hiệu cho quy mô sản xuất kim loại của người La Mã, ô nhiễm chì trong các tảng băng ở Greenland tăng gấp bốn lần so với mức tiền sử của nó trong thời kỳ đế quốc, và sau đó tiếp tục giảm.", "question": "Kho bạc La Mã vào giai đoạn cao điểm ước tính khoảng bao nhiêu tấn?", "answer": "10.000 tấn"} {"content": "Khai thác thủy lực, mà được Pliny gọi là Ruina montium (\"hủy hoại những ngọn núi\"), đã cho phép khai thác các kim loại thường và kim loại quý trên quy mô công nghiệp nguyên thủy. Tổng sản lượng sắt hàng năm ước tính khoảng 82.500 tấn sản lượng đồng được sản xuất với tốc độ hàng năm là 15.000 tấn, và chì là 80.000 tấn, những cấp độ sản xuất chưa từng có cho đến cuộc cách mạng công nghiệp; Chỉ riêng Tây Ban Nha đã chiếm 40 phần trăm sản lượng chì thế giới Sản lượng chì cao là do nó là một sản phẩm phụ của quá trình khai thác bạc quy mô lớn đạt 200 tấn mỗi năm. Vào giai đoạn cao điểm vào khoảng giữa thế kỷ thứ 2, kho bạc La Mã được ước tính có khoảng 10.000 tấn, lớn hơn từ 5 tới 10 lần hơn toàn bộ lượng bạc của châu Âu thời trung cổ và các Caliphate vào khoảng 800 SCN. Như một dấu hiệu cho quy mô sản xuất kim loại của người La Mã, ô nhiễm chì trong các tảng băng ở Greenland tăng gấp bốn lần so với mức tiền sử của nó trong thời kỳ đế quốc, và sau đó tiếp tục giảm.", "question": "Tổng sản lượng sắt hàng năm của người La Mã ước tính là bao nhiêu?", "answer": "82.500 tấn"} {"content": "Khai thác thủy lực, mà được Pliny gọi là Ruina montium (\"hủy hoại những ngọn núi\"), đã cho phép khai thác các kim loại thường và kim loại quý trên quy mô công nghiệp nguyên thủy. Tổng sản lượng sắt hàng năm ước tính khoảng 82.500 tấn sản lượng đồng được sản xuất với tốc độ hàng năm là 15.000 tấn, và chì là 80.000 tấn, những cấp độ sản xuất chưa từng có cho đến cuộc cách mạng công nghiệp; Chỉ riêng Tây Ban Nha đã chiếm 40 phần trăm sản lượng chì thế giới Sản lượng chì cao là do nó là một sản phẩm phụ của quá trình khai thác bạc quy mô lớn đạt 200 tấn mỗi năm. Vào giai đoạn cao điểm vào khoảng giữa thế kỷ thứ 2, kho bạc La Mã được ước tính có khoảng 10.000 tấn, lớn hơn từ 5 tới 10 lần hơn toàn bộ lượng bạc của châu Âu thời trung cổ và các Caliphate vào khoảng 800 SCN. Như một dấu hiệu cho quy mô sản xuất kim loại của người La Mã, ô nhiễm chì trong các tảng băng ở Greenland tăng gấp bốn lần so với mức tiền sử của nó trong thời kỳ đế quốc, và sau đó tiếp tục giảm.", "question": "Quy trình khai thác thủy lực cho phép khai thác kim loại thường và kim loại quý với tốc độ sản xuất nào?", "answer": "công nghiệp nguyên thủy"} {"content": "Khai thác thủy lực, mà được Pliny gọi là Ruina montium (\"hủy hoại những ngọn núi\"), đã cho phép khai thác các kim loại thường và kim loại quý trên quy mô công nghiệp nguyên thủy. Tổng sản lượng sắt hàng năm ước tính khoảng 82.500 tấn sản lượng đồng được sản xuất với tốc độ hàng năm là 15.000 tấn, và chì là 80.000 tấn, những cấp độ sản xuất chưa từng có cho đến cuộc cách mạng công nghiệp; Chỉ riêng Tây Ban Nha đã chiếm 40 phần trăm sản lượng chì thế giới Sản lượng chì cao là do nó là một sản phẩm phụ của quá trình khai thác bạc quy mô lớn đạt 200 tấn mỗi năm. Vào giai đoạn cao điểm vào khoảng giữa thế kỷ thứ 2, kho bạc La Mã được ước tính có khoảng 10.000 tấn, lớn hơn từ 5 tới 10 lần hơn toàn bộ lượng bạc của châu Âu thời trung cổ và các Caliphate vào khoảng 800 SCN. Như một dấu hiệu cho quy mô sản xuất kim loại của người La Mã, ô nhiễm chì trong các tảng băng ở Greenland tăng gấp bốn lần so với mức tiền sử của nó trong thời kỳ đế quốc, và sau đó tiếp tục giảm.", "question": "Tổng sản lượng chì của người La Mã hàng năm là bao nhiêu tấn?", "answer": "80.000"} {"content": "Đế quốc La Mã hoàn toàn bao quanh Địa Trung Hải, và họ gọi nó là \"biển của chúng tôi\" (Mare Nostrum). Tàu thuyền của người La Mã đã đi lại khắp Địa Trung Hải cũng như các con sông chính của Đế quốc, trong đó có sông Guadalquivir, Ebro, Rhône, Rhine, sông Tiber và sông Nile. Việc vận chuyển bằng đường biển thường được chọn nếu có thể, và vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ là rất khó khăn. Phương tiện đi lại, bánh xe, và tàu thuyền cho thấy sự tồn tại của một số lượng lớn các thợ mộc lành nghề.", "question": "Người La Mã gọi Địa Trung Hải là gì?", "answer": "biển của chúng tôi"} {"content": "Vận tải bằng đường bộ thì sử dụng hệ thống các con đường La Mã tiên tiến. Các loại thuế bằng hiện vật được các cộng đồng đóng bao gồm việc cung cấp lương thực cho các nhân viên, động vật, hoặc phương tiện cho các cursus publicus, hệ thống bưu điện nhà nước và dịch vụ vận tải đã được Augustus thành lập Các trạm ngựa nằm dọc theo những con đường mỗi 7-12 dặm La Mã, và có xu hướng phát triển thành một làng hoặc trạm buôn bán. Một mansio (số nhiều mansiones) là một trạm dịch vụ tư nhân đặc quyền của triều đình đế quốc dành cho cursus publicus. Các nhân viên hỗ trợ tại một cơ sở như vậy bao gồm người dắt la, thư ký, thợ rèn, xe ngựa, một thầy thuốc thú y, một vài quân cảnh và người đưa thư. Khoảng cách giữa mansiones được xác định bằng quãng đường một chiếc xe ngựa có thể đi di chuyển trong một ngày. La là loài động vật thường được sử dụng cho xe kéo, và nó có thể đi được khoảng 4 dặm mỗi giờ. Như một ví dụ về tốc độ thông tin liên lạc, một người đưa tin ít nhất phải mất chín ngày để đi đến Rome từ Mainz thuộc tỉnh Thượng Germania, ngay cả khi đang có một vấn đề cấp bách Ngoài các mansiones, một số quán rượu cũng cung cấp chỗ ở cũng như ăn uống, một nhãn được ghi lại trong một lần lưu lại cho thấy chi phí cho rượu vang, bánh mì, thức ăn cho con la, và chi phí của một gái mại dâm.", "question": "Quãng đường một chiếc xe ngựa có thể di chuyển trong một ngày là bao nhiêu?", "answer": "khoảng 4 dặm"} {"content": "Vận tải bằng đường bộ thì sử dụng hệ thống các con đường La Mã tiên tiến. Các loại thuế bằng hiện vật được các cộng đồng đóng bao gồm việc cung cấp lương thực cho các nhân viên, động vật, hoặc phương tiện cho các cursus publicus, hệ thống bưu điện nhà nước và dịch vụ vận tải đã được Augustus thành lập Các trạm ngựa nằm dọc theo những con đường mỗi 7-12 dặm La Mã, và có xu hướng phát triển thành một làng hoặc trạm buôn bán. Một mansio (số nhiều mansiones) là một trạm dịch vụ tư nhân đặc quyền của triều đình đế quốc dành cho cursus publicus. Các nhân viên hỗ trợ tại một cơ sở như vậy bao gồm người dắt la, thư ký, thợ rèn, xe ngựa, một thầy thuốc thú y, một vài quân cảnh và người đưa thư. Khoảng cách giữa mansiones được xác định bằng quãng đường một chiếc xe ngựa có thể đi di chuyển trong một ngày. La là loài động vật thường được sử dụng cho xe kéo, và nó có thể đi được khoảng 4 dặm mỗi giờ. Như một ví dụ về tốc độ thông tin liên lạc, một người đưa tin ít nhất phải mất chín ngày để đi đến Rome từ Mainz thuộc tỉnh Thượng Germania, ngay cả khi đang có một vấn đề cấp bách Ngoài các mansiones, một số quán rượu cũng cung cấp chỗ ở cũng như ăn uống, một nhãn được ghi lại trong một lần lưu lại cho thấy chi phí cho rượu vang, bánh mì, thức ăn cho con la, và chi phí của một gái mại dâm.", "question": "Các trạm dịch vụ tư nhân đặc quyền dành cho hệ thống bưu điện nhà nước của đế quốc được gọi là gì?", "answer": "mansiones"} {"content": "Vận tải bằng đường bộ thì sử dụng hệ thống các con đường La Mã tiên tiến. Các loại thuế bằng hiện vật được các cộng đồng đóng bao gồm việc cung cấp lương thực cho các nhân viên, động vật, hoặc phương tiện cho các cursus publicus, hệ thống bưu điện nhà nước và dịch vụ vận tải đã được Augustus thành lập Các trạm ngựa nằm dọc theo những con đường mỗi 7-12 dặm La Mã, và có xu hướng phát triển thành một làng hoặc trạm buôn bán. Một mansio (số nhiều mansiones) là một trạm dịch vụ tư nhân đặc quyền của triều đình đế quốc dành cho cursus publicus. Các nhân viên hỗ trợ tại một cơ sở như vậy bao gồm người dắt la, thư ký, thợ rèn, xe ngựa, một thầy thuốc thú y, một vài quân cảnh và người đưa thư. Khoảng cách giữa mansiones được xác định bằng quãng đường một chiếc xe ngựa có thể đi di chuyển trong một ngày. La là loài động vật thường được sử dụng cho xe kéo, và nó có thể đi được khoảng 4 dặm mỗi giờ. Như một ví dụ về tốc độ thông tin liên lạc, một người đưa tin ít nhất phải mất chín ngày để đi đến Rome từ Mainz thuộc tỉnh Thượng Germania, ngay cả khi đang có một vấn đề cấp bách Ngoài các mansiones, một số quán rượu cũng cung cấp chỗ ở cũng như ăn uống, một nhãn được ghi lại trong một lần lưu lại cho thấy chi phí cho rượu vang, bánh mì, thức ăn cho con la, và chi phí của một gái mại dâm.", "question": "Các trạm dịch vụ tư nhân dành cho cursus publicus được gọi là gì?", "answer": "mansio"} {"content": "Những dòng chữ khắc ghi lại 268 ngành nghề khác nhau trong thành phố Rome, và 85 ở Pompeii. Hiệp hội nghề nghiệp hoặc các Hội thương gia (collegia) được chứng thực cho một loạt các ngành nghề, trong đó có ngư dân (piscatores), người buôn muối (salinatores), người buôn bán dầu ô liu (olivarii), người làm trò mua vui (scaenici), người buôn bán gia súc (pecuarii), thợ kim hoàn (aurifices), người đánh xe (asinarii hoặc muliones), và thợ đá (lapidarii) Đôi khi có những nghề khá đặc biệt: một collegium tại Rome bị hạn chế nghiêm ngặt đối với thợ thủ công làm việc với ngà voi và gỗ cam quýt.", "question": "Hiệp hội nghề nghiệp nào được chứng thực cho những người buôn bán dầu ô liu?", "answer": "olivarii"} {"content": "Các công việc được thực hiện bởi những người nô lệ rơi vào năm loại chung: nội trợ, trên các văn bia ghi lại ít nhất 55 công việc khác nhau trong gia đình, phục vụ hoàng gia hoặc công cộng; hàng thủ công đô thị và dịch vụ, nông nghiệp và khai thác khoáng sản Tù nhân cung cấp phần lớn lao động trong các mỏ hoặc mỏ đá, nơi mà điều kiện làm việc nổi tiếng là tàn bạo. Trong thực tế, có rất ít sự phân công lao động giữa nô lệ và người tự do. Một số lượng lớn những người lao động thông thường được sử dụng trong nông nghiệp: trong hệ thống canh tác công nghiệp của Ý (latifundia), có thể chủ yếu là nô lệ, nhưng trên khắp đế quốc, nô lệ lao động trong nông nghiệp có lẽ là ít quan trọng hơn so với các hình thức lao động phụ thuộc vào những người về cơ bản không phải là nô lệ.", "question": "Tù nhân thường làm việc ở đâu?", "answer": "mỏ hoặc mỏ đá"} {"content": "Các công việc được thực hiện bởi những người nô lệ rơi vào năm loại chung: nội trợ, trên các văn bia ghi lại ít nhất 55 công việc khác nhau trong gia đình, phục vụ hoàng gia hoặc công cộng; hàng thủ công đô thị và dịch vụ, nông nghiệp và khai thác khoáng sản Tù nhân cung cấp phần lớn lao động trong các mỏ hoặc mỏ đá, nơi mà điều kiện làm việc nổi tiếng là tàn bạo. Trong thực tế, có rất ít sự phân công lao động giữa nô lệ và người tự do. Một số lượng lớn những người lao động thông thường được sử dụng trong nông nghiệp: trong hệ thống canh tác công nghiệp của Ý (latifundia), có thể chủ yếu là nô lệ, nhưng trên khắp đế quốc, nô lệ lao động trong nông nghiệp có lẽ là ít quan trọng hơn so với các hình thức lao động phụ thuộc vào những người về cơ bản không phải là nô lệ.", "question": "Trong hệ thống canh tác công nghiệp của Ý (latifundia), người lao động chính là ai?", "answer": "nô lệ"} {"content": "Các công việc được thực hiện bởi những người nô lệ rơi vào năm loại chung: nội trợ, trên các văn bia ghi lại ít nhất 55 công việc khác nhau trong gia đình, phục vụ hoàng gia hoặc công cộng; hàng thủ công đô thị và dịch vụ, nông nghiệp và khai thác khoáng sản Tù nhân cung cấp phần lớn lao động trong các mỏ hoặc mỏ đá, nơi mà điều kiện làm việc nổi tiếng là tàn bạo. Trong thực tế, có rất ít sự phân công lao động giữa nô lệ và người tự do. Một số lượng lớn những người lao động thông thường được sử dụng trong nông nghiệp: trong hệ thống canh tác công nghiệp của Ý (latifundia), có thể chủ yếu là nô lệ, nhưng trên khắp đế quốc, nô lệ lao động trong nông nghiệp có lẽ là ít quan trọng hơn so với các hình thức lao động phụ thuộc vào những người về cơ bản không phải là nô lệ.", "question": "Phần lớn tù nhân được sử dụng để cung cấp lao động ở đâu?", "answer": "trong các mỏ hoặc mỏ đá"} {"content": "Những đóng góp chính của người La Mã đối với kiến trúc là cung vòm và mái vòm. Ngay cả sau khi trải qua hơn 2.000 năm một số cấu trúc La Mã vẫn còn đứng vững, một phần do những phương pháp chế tạo xi măng và bê tông tinh vi Các con đường La Mã được coi là những con đường tiên tiến nhất xây dựng cho đến đầu thế kỷ 19. Hệ thống đường sá tạo điều kiện cho việc duy trì trật tự của quân đội, giao thông và thương mại. Những con đường có thể chịu được lũ lụt và các mối đe dọa môi trường khác. Ngay cả sau khi chính quyền trung ương sụp đổ, một số tuyến đường vẫn có thể sử dụng trong hơn một ngàn năm.", "question": "Hai đóng góp chính của người La Mã đối với kiến trúc là gì?", "answer": "cung vòm và mái vòm"} {"content": "Người La Mã đã xây dựng nhiều cầu máng. Một luận án còn sót lại tới ngày nay của Frontinus, người từng giữ chức vụ curator aquarum (ủy viên về nước) dưới thời Nerva, đã phản ánh vai trò hành chính quan trọng đối với việc bảo đảm cung cấp nước. Sau khi nước đi qua cầu máng, nó được tập trung vào các bể chứa nước và theo các đường ống để tới các đài phun nước công cộng, phòng tắm, nhà vệ sinh, hoặc các khu công nghiệp. Các hệ thống cống dẫn nước chính trong thành phố Roma là Aqua Claudia và Aqua Marcia. Một hệ thống phức tạp còn được xây dựng để cung cấp nước cho Constantinoplis từ nơi cách nó hơn 120 km dọc theo một tuyến đường quanh co dài hơn 336 km. Người La Mã cũng đã sử dụng cống dẫn nước trong hoạt động khai thác khoáng sản phong phú của họ trên toàn đế quốc, tại các địa điểm như Las Médulas và Dolaucothi ở miền Nam xứ Wales.", "question": "Các hệ thống cống dẫn nước chính trong thành phố Roma là gì?", "answer": "Aqua Claudia và Aqua Marcia"} {"content": "Người La Mã đã xây dựng nhiều cầu máng. Một luận án còn sót lại tới ngày nay của Frontinus, người từng giữ chức vụ curator aquarum (ủy viên về nước) dưới thời Nerva, đã phản ánh vai trò hành chính quan trọng đối với việc bảo đảm cung cấp nước. Sau khi nước đi qua cầu máng, nó được tập trung vào các bể chứa nước và theo các đường ống để tới các đài phun nước công cộng, phòng tắm, nhà vệ sinh, hoặc các khu công nghiệp. Các hệ thống cống dẫn nước chính trong thành phố Roma là Aqua Claudia và Aqua Marcia. Một hệ thống phức tạp còn được xây dựng để cung cấp nước cho Constantinoplis từ nơi cách nó hơn 120 km dọc theo một tuyến đường quanh co dài hơn 336 km. Người La Mã cũng đã sử dụng cống dẫn nước trong hoạt động khai thác khoáng sản phong phú của họ trên toàn đế quốc, tại các địa điểm như Las Médulas và Dolaucothi ở miền Nam xứ Wales.", "question": "Người từng giữ chức curator aquarum dưới thời Nerva là ai?", "answer": "Frontinus"} {"content": "Giữa các triều đại của hoàng đế Augustus và Traianus, Đế quốc La Mã đã giành được những vùng lãnh thổ rộng lớn ở cả phía Đông và phía Tây. Ở phía Tây, sau một vài chiến thắng trong năm 16 TCN,, quân đội La Mã đã mở rộng biên giới đế quốc về phía bắc và phía đông của Gaul, chinh phục rất nhiều đất đai xứ Germania. Mặc dù vậy, La Mã đã bị mất một đạo quân lớn cùng với hầu hết binh lính của nó với thảm bại của Varus trong trận rừng Teutoburg vào năm 9 CN. Được xem là thất bại quân sự lớn nhất của Đế quốc La Mã, thảm họa này đã chấm dứt quá trình bành trướng của họ về mạn Đông sông Rhine.", "question": "Thất bại quân sự lớn nhất của Đế quốc La Mã được gọi là gì?", "answer": "thảm bại của Varus"} {"content": "Giữa các triều đại của hoàng đế Augustus và Traianus, Đế quốc La Mã đã giành được những vùng lãnh thổ rộng lớn ở cả phía Đông và phía Tây. Ở phía Tây, sau một vài chiến thắng trong năm 16 TCN,, quân đội La Mã đã mở rộng biên giới đế quốc về phía bắc và phía đông của Gaul, chinh phục rất nhiều đất đai xứ Germania. Mặc dù vậy, La Mã đã bị mất một đạo quân lớn cùng với hầu hết binh lính của nó với thảm bại của Varus trong trận rừng Teutoburg vào năm 9 CN. Được xem là thất bại quân sự lớn nhất của Đế quốc La Mã, thảm họa này đã chấm dứt quá trình bành trướng của họ về mạn Đông sông Rhine.", "question": "Thảm bại của Varus xảy ra vào năm nào?", "answer": "9 CN"} {"content": "La Mã sau đó đã hồi phục và tiếp tục bành trướng và vượt ra ngoài biên giới của thế giới được biết đến. Dưới thời Tiberius, tướng Germanicus lại tổ chức các chiến dịch tấn công Germania trong các năm 15 - 17, nhưng không mấy thành công và chịu nhiều thiệt hại. Mặc dù vậy, để tuyên dương những trận thắng của Germanicus trước quân German trong các chiến dịch của mình, ông được Hoàng đế tổ chức lễ diễu binh khải hoàn vào năm 17. Người La Mã xâm chiếm đảo Anh vào năm 43, chiếm đóng khu vực nội địa,, và xây dựng hai căn cứ quân sự để bảo vệ vùng đất này chống lại các cuộc khởi nghĩa và những cuộc tấn công từ phía bắc.", "question": "Người La Mã xâm chiếm đảo Anh vào năm nào?", "answer": "43"} {"content": "La Mã sau đó đã hồi phục và tiếp tục bành trướng và vượt ra ngoài biên giới của thế giới được biết đến. Dưới thời Tiberius, tướng Germanicus lại tổ chức các chiến dịch tấn công Germania trong các năm 15 - 17, nhưng không mấy thành công và chịu nhiều thiệt hại. Mặc dù vậy, để tuyên dương những trận thắng của Germanicus trước quân German trong các chiến dịch của mình, ông được Hoàng đế tổ chức lễ diễu binh khải hoàn vào năm 17. Người La Mã xâm chiếm đảo Anh vào năm 43, chiếm đóng khu vực nội địa,, và xây dựng hai căn cứ quân sự để bảo vệ vùng đất này chống lại các cuộc khởi nghĩa và những cuộc tấn công từ phía bắc.", "question": "Hoàng đế La Mã tổ chức lễ diễu binh khải hoàn cho vị tướng nào vào năm 17?", "answer": "Germanicus"} {"content": "Vào năm 69, Marcus Salvius Otho đã sát hại hoàng đế Galba và tự mình xưng đế, Tuy nhiên, Vitellius cũng tấn phong mình làm Hoàng đế. Otho sau đó đã rời Roma, và giao chiến với Vitellius trong trận Bedriacum lần thứ nhất, nhưng quân đội của phe Otho lại thua trận và buộc phải rút về trại của họ, và ngày hôm sau họ đầu hàng lực lượng của phe Vitellius. Trong khi đó, các lực lượng quân đội đang đóng quân tại các tỉnh Trung Đông như Judaea và Syria đã tôn Vespasianus lên làm hoàng đế. Quân đội của Vespasianus và Vitellius sau đó đã giao tranh trong trận Bedriacum lần thứ hai, kết quả là quân đội của phe Vitellius bị đánh tan tác. Vespasianus, sau khi thành công trong việc kết thúc cuộc nội chiến, đã được tuyên bố làm hoàng đế.", "question": "Ai đã sát hại hoàng đế Galba?", "answer": "Marcus Salvius Otho"} {"content": "Vào năm 69, Marcus Salvius Otho đã sát hại hoàng đế Galba và tự mình xưng đế, Tuy nhiên, Vitellius cũng tấn phong mình làm Hoàng đế. Otho sau đó đã rời Roma, và giao chiến với Vitellius trong trận Bedriacum lần thứ nhất, nhưng quân đội của phe Otho lại thua trận và buộc phải rút về trại của họ, và ngày hôm sau họ đầu hàng lực lượng của phe Vitellius. Trong khi đó, các lực lượng quân đội đang đóng quân tại các tỉnh Trung Đông như Judaea và Syria đã tôn Vespasianus lên làm hoàng đế. Quân đội của Vespasianus và Vitellius sau đó đã giao tranh trong trận Bedriacum lần thứ hai, kết quả là quân đội của phe Vitellius bị đánh tan tác. Vespasianus, sau khi thành công trong việc kết thúc cuộc nội chiến, đã được tuyên bố làm hoàng đế.", "question": "Quân đội nào đã đánh tan quân đội của Vitellius trong trận Bedriacum lần thứ hai?", "answer": "Quân đội của Vespasianus"} {"content": "Vào năm 69, Marcus Salvius Otho đã sát hại hoàng đế Galba và tự mình xưng đế, Tuy nhiên, Vitellius cũng tấn phong mình làm Hoàng đế. Otho sau đó đã rời Roma, và giao chiến với Vitellius trong trận Bedriacum lần thứ nhất, nhưng quân đội của phe Otho lại thua trận và buộc phải rút về trại của họ, và ngày hôm sau họ đầu hàng lực lượng của phe Vitellius. Trong khi đó, các lực lượng quân đội đang đóng quân tại các tỉnh Trung Đông như Judaea và Syria đã tôn Vespasianus lên làm hoàng đế. Quân đội của Vespasianus và Vitellius sau đó đã giao tranh trong trận Bedriacum lần thứ hai, kết quả là quân đội của phe Vitellius bị đánh tan tác. Vespasianus, sau khi thành công trong việc kết thúc cuộc nội chiến, đã được tuyên bố làm hoàng đế.", "question": "Marcus Salvius Otho đã sát hại hoàng đế nào?", "answer": "Galba"} {"content": "Cuộc chiến tranh Do Thái-La Mã lần thứ nhất, đôi khi được gọi là Cuộc đại khởi nghĩa, là cuộc khởi nghĩa đầu tiên trong ba cuộc khởi nghĩa lớn của người Do Thái ở tỉnh Judaea chống lại Đế quốc La Mã. Những thành công ban đầu của người Do Thái khi chống lại La Mã chỉ càng thu hút thêm sự chú ý lớn hơn từ Hoàng đế Nero, ông ta đã giao cho tướng Vespasianus nhiệm vụ đè bẹp cuộc khởi nghĩa. Đến năm 68, sự kháng cự của người Do Thái ở khu vực phía Bắc, vùng Galile, đã bị nghiền nát và trong năm 70 năm, Jerusalem đã bị chiếm cùng với đó Đền thờ thứ hai đã bị phá hủy. Năm 115, một cuộc khởi nghĩa lại tiếp tục nổ ra trong tỉnh, dẫn đến cuộc chiến tranh Do Thái-La Mã lần thứ hai mà còn được gọi là Chiến tranh Kitos, và một lần nữa là vào năm 132, lần này được gọi là cuộc khởi nghĩa của Bar Kokhba. Cả hai cuộc khởi nghĩa này đều bị đàn áp dã man.", "question": "Đền thờ thứ hai bị phá hủy vào năm nào?", "answer": "70"} {"content": "Cuộc chiến tranh Do Thái-La Mã lần thứ nhất, đôi khi được gọi là Cuộc đại khởi nghĩa, là cuộc khởi nghĩa đầu tiên trong ba cuộc khởi nghĩa lớn của người Do Thái ở tỉnh Judaea chống lại Đế quốc La Mã. Những thành công ban đầu của người Do Thái khi chống lại La Mã chỉ càng thu hút thêm sự chú ý lớn hơn từ Hoàng đế Nero, ông ta đã giao cho tướng Vespasianus nhiệm vụ đè bẹp cuộc khởi nghĩa. Đến năm 68, sự kháng cự của người Do Thái ở khu vực phía Bắc, vùng Galile, đã bị nghiền nát và trong năm 70 năm, Jerusalem đã bị chiếm cùng với đó Đền thờ thứ hai đã bị phá hủy. Năm 115, một cuộc khởi nghĩa lại tiếp tục nổ ra trong tỉnh, dẫn đến cuộc chiến tranh Do Thái-La Mã lần thứ hai mà còn được gọi là Chiến tranh Kitos, và một lần nữa là vào năm 132, lần này được gọi là cuộc khởi nghĩa của Bar Kokhba. Cả hai cuộc khởi nghĩa này đều bị đàn áp dã man.", "question": "Cuộc chiến tranh Do Thái-La Mã lần thứ nhất diễn ra ở đâu?", "answer": "Judaea"} {"content": "Cuộc chiến tranh Do Thái-La Mã lần thứ nhất, đôi khi được gọi là Cuộc đại khởi nghĩa, là cuộc khởi nghĩa đầu tiên trong ba cuộc khởi nghĩa lớn của người Do Thái ở tỉnh Judaea chống lại Đế quốc La Mã. Những thành công ban đầu của người Do Thái khi chống lại La Mã chỉ càng thu hút thêm sự chú ý lớn hơn từ Hoàng đế Nero, ông ta đã giao cho tướng Vespasianus nhiệm vụ đè bẹp cuộc khởi nghĩa. Đến năm 68, sự kháng cự của người Do Thái ở khu vực phía Bắc, vùng Galile, đã bị nghiền nát và trong năm 70 năm, Jerusalem đã bị chiếm cùng với đó Đền thờ thứ hai đã bị phá hủy. Năm 115, một cuộc khởi nghĩa lại tiếp tục nổ ra trong tỉnh, dẫn đến cuộc chiến tranh Do Thái-La Mã lần thứ hai mà còn được gọi là Chiến tranh Kitos, và một lần nữa là vào năm 132, lần này được gọi là cuộc khởi nghĩa của Bar Kokhba. Cả hai cuộc khởi nghĩa này đều bị đàn áp dã man.", "question": "Cuộc khởi nghĩa của người Do Thái đầu tiên chống lại Đế chế La Mã được gọi là gì?", "answer": "Cuộc đại khởi nghĩa"} {"content": "Do đã triển khai lực lượng kỵ binh nặng hùng mạnh và lực lượng kị cung cơ động, Parthia là kẻ thù ghê gớm nhất của Đế quốc La Mã ở phía đông. Traianus đã tiến hành chiến dịch chống lại người Parthia và ông đã chiếm được kinh đô của họ trong một thời gian ngắn, đặt một vị vua bù nhìn lên ngai vàng, nhưng các vùng lãnh thổ này sau đó đã bị từ bỏ. Năm 161, vua Parthia là Vologases IV phục hưng quốc gia, mới đem quân đánh Armenia, trục xuất vua bù nhìn thân La Mã, lập người nhà Arsaces là Bakur làm vua. Các thống đốc La Mã Lucius Attidius Cornelianus và Marcus Sedatius Severianus đưa quân vào Armenia, bị thua luôn. Năm 161, Marcus Aurelius lên ngôi hoàng đế, sai tướng Gaius Avidius Cassius đánh Parthia. Thành Seleucia trên sông Tigris của Parthia bị phá hủy, và người Parthia giảng hòa nhưng bị buộc phải nhượng vùng Tây Lưỡng Hà cho La Mã.", "question": "Năm 161, ai lên ngôi hoàng đế La Mã?", "answer": "Marcus Aurelius"} {"content": "Cuộc sống ở Đế chế La Mã thường xoay quanh thành phố Roma, và bảy ngọn đồi nổi tiếng của nó. Thành phố cũng đã có một số nhà hát, gymnasia, các quán rượu, phòng tắm và nhà thổ. Trên khắp các vùng đất nằm dưới sự kiểm soát của Rome, trình độ kiến trúc các căn nhà ở đều rất khiêm tốn tới cả những biệt thự thôn quê, và ngay trong kinh đô Rome, các căn nhà ở trên đồi Palatine thanh lịch, mà từ đó từ \"cung điện\" được hình thành. Phần lớn dân số sống ở trung tâm thành phố, gói gọn trong các khu nhà chung cư.", "question": "Trong Đế chế La Mã, các căn nhà ở trên đồi nào được gọi là \"cung điện\"?", "answer": "Palatine"} {"content": "Cuộc sống ở Đế chế La Mã thường xoay quanh thành phố Roma, và bảy ngọn đồi nổi tiếng của nó. Thành phố cũng đã có một số nhà hát, gymnasia, các quán rượu, phòng tắm và nhà thổ. Trên khắp các vùng đất nằm dưới sự kiểm soát của Rome, trình độ kiến trúc các căn nhà ở đều rất khiêm tốn tới cả những biệt thự thôn quê, và ngay trong kinh đô Rome, các căn nhà ở trên đồi Palatine thanh lịch, mà từ đó từ \"cung điện\" được hình thành. Phần lớn dân số sống ở trung tâm thành phố, gói gọn trong các khu nhà chung cư.", "question": "Phần lớn dân số thành phố Rome sống ở đâu?", "answer": "các khu nhà chung cư"} {"content": "Hầu hết các thị trấn và thành phố La Mã đều đã có một khu chợ và các đền thờ, cũng như chính bản thân thành phố Roma. Hệ thống cống dẫn nước được xây dựng để đưa nước đến các trung tâm đô thị và được sử dụng như một con đường để nhập khẩu rượu vang và dầu từ nước ngoài. Địa chủ thường cư trú ở các thành phố và việc chăm sóc điền trang của họ được giao lại cho những người quản lý trang trại. Để kích thích năng suất lao động cao hơn nhiều, nhiều địa chủ đã giải phóng một số lượng lớn nô lệ. Vào triều đại của Augustus, các nô lệ Hy Lạp có học thức trong nhà đã dạy học cho các trẻ em nam La Mã (đôi khi ngay cả các cô gái). Các tác phẩm điêu khắc Hy Lạp được dùng để trang trí cảnh quan cho khu vườn mang phong cách Hy Lạp trên đồi Palatine hoặc trong các biệt thự.", "question": "Người nào dạy học cho các trẻ em nam La Mã?", "answer": "nô lệ Hy Lạp có học thức"} {"content": "Hầu hết các thị trấn và thành phố La Mã đều đã có một khu chợ và các đền thờ, cũng như chính bản thân thành phố Roma. Hệ thống cống dẫn nước được xây dựng để đưa nước đến các trung tâm đô thị và được sử dụng như một con đường để nhập khẩu rượu vang và dầu từ nước ngoài. Địa chủ thường cư trú ở các thành phố và việc chăm sóc điền trang của họ được giao lại cho những người quản lý trang trại. Để kích thích năng suất lao động cao hơn nhiều, nhiều địa chủ đã giải phóng một số lượng lớn nô lệ. Vào triều đại của Augustus, các nô lệ Hy Lạp có học thức trong nhà đã dạy học cho các trẻ em nam La Mã (đôi khi ngay cả các cô gái). Các tác phẩm điêu khắc Hy Lạp được dùng để trang trí cảnh quan cho khu vườn mang phong cách Hy Lạp trên đồi Palatine hoặc trong các biệt thự.", "question": "Các đền thờ có trong hầu hết các thị trấn và thành phố nào?", "answer": "La Mã"} {"content": "Hầu hết các thị trấn và thành phố La Mã đều đã có một khu chợ và các đền thờ, cũng như chính bản thân thành phố Roma. Hệ thống cống dẫn nước được xây dựng để đưa nước đến các trung tâm đô thị và được sử dụng như một con đường để nhập khẩu rượu vang và dầu từ nước ngoài. Địa chủ thường cư trú ở các thành phố và việc chăm sóc điền trang của họ được giao lại cho những người quản lý trang trại. Để kích thích năng suất lao động cao hơn nhiều, nhiều địa chủ đã giải phóng một số lượng lớn nô lệ. Vào triều đại của Augustus, các nô lệ Hy Lạp có học thức trong nhà đã dạy học cho các trẻ em nam La Mã (đôi khi ngay cả các cô gái). Các tác phẩm điêu khắc Hy Lạp được dùng để trang trí cảnh quan cho khu vườn mang phong cách Hy Lạp trên đồi Palatine hoặc trong các biệt thự.", "question": "Địa chủ thường cư trú ở đâu?", "answer": "các thành phố"} {"content": "Hầu hết các thị trấn và thành phố La Mã đều đã có một khu chợ và các đền thờ, cũng như chính bản thân thành phố Roma. Hệ thống cống dẫn nước được xây dựng để đưa nước đến các trung tâm đô thị và được sử dụng như một con đường để nhập khẩu rượu vang và dầu từ nước ngoài. Địa chủ thường cư trú ở các thành phố và việc chăm sóc điền trang của họ được giao lại cho những người quản lý trang trại. Để kích thích năng suất lao động cao hơn nhiều, nhiều địa chủ đã giải phóng một số lượng lớn nô lệ. Vào triều đại của Augustus, các nô lệ Hy Lạp có học thức trong nhà đã dạy học cho các trẻ em nam La Mã (đôi khi ngay cả các cô gái). Các tác phẩm điêu khắc Hy Lạp được dùng để trang trí cảnh quan cho khu vườn mang phong cách Hy Lạp trên đồi Palatine hoặc trong các biệt thự.", "question": "Đâu là nơi cung cấp nước cho các trung tâm đô thị La Mã?", "answer": "Hệ thống cống dẫn nước"} {"content": "Sự mở rộng của đế quốc đồng nghĩa với việc cư dân La Mã bao gồm người đến từ nhiều nền văn hóa khác nhau, sự cúng bái những vị thần với số lượng ngày một gia tăng được khoan dung và chấp nhận. Chính quyền Đế quốc nói riêng và người La Mã nói chung, đều có xu hướng rất khoan dung cho phần lớn tôn giáo và tín ngưỡng, sao cho họ không gây bất an. Điều đó dễ dàng được các đức tin khác đồng thuận do các nghi thức tế thần và lễ hội La Mã thường được thêm bớt cho phù hợp với văn hóa và bản sắc địa phương. Do người La Mã theo Đa Thần giáo, họ cũng dễ dàng đồng hòa thần linh của các tộc người mà họ chinh phạt. Một cá nhân có thể cúng tế cả chư thần La Mã để thể hiện bản sắc La Mã của anh ta và tôn giáo cá nhân, vốn được xem là một phần của đặc điểm cá nhân của anh em. Cũng có những giai đoạn chính quyền tổ chức các cuộc bách hại, nhất là với Kitô giáo.", "question": "Chính quyền Đế quốc La Mã có thái độ gì đối với phần lớn tôn giáo và tín ngưỡng?", "answer": "khoan dung"} {"content": "Sự mở rộng của đế quốc đồng nghĩa với việc cư dân La Mã bao gồm người đến từ nhiều nền văn hóa khác nhau, sự cúng bái những vị thần với số lượng ngày một gia tăng được khoan dung và chấp nhận. Chính quyền Đế quốc nói riêng và người La Mã nói chung, đều có xu hướng rất khoan dung cho phần lớn tôn giáo và tín ngưỡng, sao cho họ không gây bất an. Điều đó dễ dàng được các đức tin khác đồng thuận do các nghi thức tế thần và lễ hội La Mã thường được thêm bớt cho phù hợp với văn hóa và bản sắc địa phương. Do người La Mã theo Đa Thần giáo, họ cũng dễ dàng đồng hòa thần linh của các tộc người mà họ chinh phạt. Một cá nhân có thể cúng tế cả chư thần La Mã để thể hiện bản sắc La Mã của anh ta và tôn giáo cá nhân, vốn được xem là một phần của đặc điểm cá nhân của anh em. Cũng có những giai đoạn chính quyền tổ chức các cuộc bách hại, nhất là với Kitô giáo.", "question": "Người La Mã có xu hướng khoan dung với điều gì?", "answer": "phần lớn tôn giáo và tín ngưỡng"} {"content": "Trong một nỗ lực nhằm để tăng cường lòng trung thành, các cư dân của đế quốc đã được kêu gọi tham gia thờ cúng hoàng đế để tỏ lòng tôn kính đối với những vị hoàng đế (thường là đã qua đời) như là các á thần Một vài hoàng đế tự mình tuyên bố là vị thần trong khi đang còn sống với hoàng đế, đó là các trường hợp ngoại lệ và những vị hoàng đế này vào thời điểm đó bị coi là mất trí một cách rộng rãi (chẳng hạn như Caligula). Làm như vậy trong giai đoạn đầu thời đế quốc sẽ mạo hiểm tiết lộ một cách nông cạn những gì mà Hoàng đế Augustus gọi là \"khôi phục nhà nước Cộng hòa\". Kể từ đó, công cụ này chủ yếu là cách mà mỗi một vị Hoàng đế sử dụng để kiềm chế thần dân của mình.", "question": "Các cư dân của đế quốc được kêu gọi làm gì trong nỗ lực tăng cường lòng trung thành?", "answer": "thờ cúng hoàng đế"} {"content": "Trong một nỗ lực nhằm để tăng cường lòng trung thành, các cư dân của đế quốc đã được kêu gọi tham gia thờ cúng hoàng đế để tỏ lòng tôn kính đối với những vị hoàng đế (thường là đã qua đời) như là các á thần Một vài hoàng đế tự mình tuyên bố là vị thần trong khi đang còn sống với hoàng đế, đó là các trường hợp ngoại lệ và những vị hoàng đế này vào thời điểm đó bị coi là mất trí một cách rộng rãi (chẳng hạn như Caligula). Làm như vậy trong giai đoạn đầu thời đế quốc sẽ mạo hiểm tiết lộ một cách nông cạn những gì mà Hoàng đế Augustus gọi là \"khôi phục nhà nước Cộng hòa\". Kể từ đó, công cụ này chủ yếu là cách mà mỗi một vị Hoàng đế sử dụng để kiềm chế thần dân của mình.", "question": "Hoàng đế Caligula được coi như thế nào?", "answer": "mất trí"} {"content": "Hệ thống y tế tại Làng Olympic là hệ thống hết sức đa dạng, có thể cung cấp bác sĩ chuyên khoa, bác sĩ thể thao, bác sĩ nhãn khoa, các chuyên gia về X-quang cũng như các bác sĩ chuyên ngành như: tim, da liễu, thần kinh... và cả những chuyên gia cho các tình huống khẩn cấp. Dịch vụ được cung cấp 24 giờ một ngày và bảy ngày trong tuần trong suốt thời gian diễn ra Thế vận hội. Các bác sĩ thường xuyên túc trực tại địa điểm tập luyện và thi đấu của Thế vận hội Luân Đôn 2012. Có 66 xe cấp cứu mới được sử dụng để phục vụ tại Luân Đôn 2012 theo yêu cầu của Liên đoàn quốc tế và Ủy ban Olympic quốc tế. Những xe cấp cứu này được trang bị các thiết bị theo đúng tiêu chuẩn của dịch vụ cấp cứu Luân Đôn - được coi là dịch vụ tiêu chuẩn hàng đầu.", "question": "Hệ thống y tế tại Làng Olympic được cung cấp 24/7 trong khoảng thời gian nào?", "answer": "suốt thời gian diễn ra Thế vận hội"} {"content": "Hệ thống y tế tại Làng Olympic là hệ thống hết sức đa dạng, có thể cung cấp bác sĩ chuyên khoa, bác sĩ thể thao, bác sĩ nhãn khoa, các chuyên gia về X-quang cũng như các bác sĩ chuyên ngành như: tim, da liễu, thần kinh... và cả những chuyên gia cho các tình huống khẩn cấp. Dịch vụ được cung cấp 24 giờ một ngày và bảy ngày trong tuần trong suốt thời gian diễn ra Thế vận hội. Các bác sĩ thường xuyên túc trực tại địa điểm tập luyện và thi đấu của Thế vận hội Luân Đôn 2012. Có 66 xe cấp cứu mới được sử dụng để phục vụ tại Luân Đôn 2012 theo yêu cầu của Liên đoàn quốc tế và Ủy ban Olympic quốc tế. Những xe cấp cứu này được trang bị các thiết bị theo đúng tiêu chuẩn của dịch vụ cấp cứu Luân Đôn - được coi là dịch vụ tiêu chuẩn hàng đầu.", "question": "Hệ thống y tế tại Làng Olympic có bao nhiêu xe cấp cứu mới?", "answer": "66"} {"content": "Làng Olympic nằm ở Thung lũng Lower Lea ở phía đông Luân Đôn do tập đoàn Lend Lease của Australia xây dựng. Kinh phí xây dựng khoảng 5,3 tỷ bảng anh và đây có thể được xem là khu vực dành cho vận động viên rộng rãi nhất trong lịch sử Olympic. Trung tâm của làng Olympic gồm một biểu tượng Olympic lớn. Làng Olympic có đầy đủ dịch vụ cho các VĐV, như thẩm mỹ viện, bar, phòng ăn với thức ăn miễn phí, khu vui chơi trong nhà và ngoài trời, khu vực luyện tập, phòng ngủ... Công viên Victory được xây dựng bao quanh làng với nhiều cây xanh, giúp các VĐV có được sự thoáng đãng và mát mẻ khi hoạt động ngoài trời.", "question": "Trung tâm của làng Olympic có gì?", "answer": "biểu tượng Olympic lớn"} {"content": "Làng Olympic nằm ở Thung lũng Lower Lea ở phía đông Luân Đôn do tập đoàn Lend Lease của Australia xây dựng. Kinh phí xây dựng khoảng 5,3 tỷ bảng anh và đây có thể được xem là khu vực dành cho vận động viên rộng rãi nhất trong lịch sử Olympic. Trung tâm của làng Olympic gồm một biểu tượng Olympic lớn. Làng Olympic có đầy đủ dịch vụ cho các VĐV, như thẩm mỹ viện, bar, phòng ăn với thức ăn miễn phí, khu vui chơi trong nhà và ngoài trời, khu vực luyện tập, phòng ngủ... Công viên Victory được xây dựng bao quanh làng với nhiều cây xanh, giúp các VĐV có được sự thoáng đãng và mát mẻ khi hoạt động ngoài trời.", "question": "Làng Olympic được xây dựng bởi tập đoàn nào?", "answer": "Lend Lease"} {"content": "Làng Olympic nằm ở Thung lũng Lower Lea ở phía đông Luân Đôn do tập đoàn Lend Lease của Australia xây dựng. Kinh phí xây dựng khoảng 5,3 tỷ bảng anh và đây có thể được xem là khu vực dành cho vận động viên rộng rãi nhất trong lịch sử Olympic. Trung tâm của làng Olympic gồm một biểu tượng Olympic lớn. Làng Olympic có đầy đủ dịch vụ cho các VĐV, như thẩm mỹ viện, bar, phòng ăn với thức ăn miễn phí, khu vui chơi trong nhà và ngoài trời, khu vực luyện tập, phòng ngủ... Công viên Victory được xây dựng bao quanh làng với nhiều cây xanh, giúp các VĐV có được sự thoáng đãng và mát mẻ khi hoạt động ngoài trời.", "question": "Làng Olympic nằm ở đâu?", "answer": "Thung lũng Lower Lea"} {"content": "Làng Olympic nằm ở Thung lũng Lower Lea ở phía đông Luân Đôn do tập đoàn Lend Lease của Australia xây dựng. Kinh phí xây dựng khoảng 5,3 tỷ bảng anh và đây có thể được xem là khu vực dành cho vận động viên rộng rãi nhất trong lịch sử Olympic. Trung tâm của làng Olympic gồm một biểu tượng Olympic lớn. Làng Olympic có đầy đủ dịch vụ cho các VĐV, như thẩm mỹ viện, bar, phòng ăn với thức ăn miễn phí, khu vui chơi trong nhà và ngoài trời, khu vực luyện tập, phòng ngủ... Công viên Victory được xây dựng bao quanh làng với nhiều cây xanh, giúp các VĐV có được sự thoáng đãng và mát mẻ khi hoạt động ngoài trời.", "question": "Kinh phí xây dựng Làng Olympic là bao nhiêu?", "answer": "5,3 tỷ bảng anh"} {"content": "Rồi chiến tranh thế giới diễn ra. Sân khấu biển đổi kỳ ảo với một màu tím biếc. Màn trình diễn đầu tiên khép lại với hình ảnh 5 vòng tròn biểu tượng của Thế vận hội và cơn mưa pháo hoa bùng nổ. Màn thứ hai miêu tả cuộc sống thường ngày của người dân Anh, với những nhân vật tiểu thuyết và điện ảnh nổi tiếng như phù thủy Voldemort, Peter Pan, cô bảo mẫu Mary Popkin... Trước đó, Nữ hoàng Anh Elizabeth II cùng diễn viên Daniel Craig bước lên trực thăng. Và Nữ hoàng Elizabeth II nhảy dù xuống sân Olympic trong một đoạn phim ghép. Đúng lúc đó, Nữ hoàng bước ra từ hàng ghế VIP trên khán đài. Sau màn diễu hành truyền thống của 10.500 vận động viên từ 204 quốc gia, Nữ hoàng Anh tuyên bố chính thức khai mạc Olympic 2012.", "question": "Ai tuyên bố chính thức khai mạc Olympic 2012?", "answer": "Nữ hoàng Anh"} {"content": "Lễ khai mạc còn có sự tham gia của những biểu tượng điển hình nhất cho Vương quốc Anh ngoài Nữ hoàng Elizabeth II như điệp viên huyền thoại MI6 James Bond (Daniel Craig), Paul McCartney của ban nhạc Beatles và ngôi sao bóng đá David Beckham,... \"Ngài\" Mr.Bean thì vừa chơi đàn piano, vừa sử dụng điện thoại di động và... xỉ mũi. Trong clip hài trên màn ảnh của sân vận động, Mr Bean vào vai một vận động viên tham gia cuộc đua chạy dọc bờ biển cùng một đoàn vận động viên điền kinh và khôn khéo vượt lên dẫn đầu, về đích.", "question": "Ai tham gia cuộc đua chạy dọc bờ biển trong clip hài?", "answer": "Mr.Bean"} {"content": "Lễ khai mạc còn có sự tham gia của những biểu tượng điển hình nhất cho Vương quốc Anh ngoài Nữ hoàng Elizabeth II như điệp viên huyền thoại MI6 James Bond (Daniel Craig), Paul McCartney của ban nhạc Beatles và ngôi sao bóng đá David Beckham,... \"Ngài\" Mr.Bean thì vừa chơi đàn piano, vừa sử dụng điện thoại di động và... xỉ mũi. Trong clip hài trên màn ảnh của sân vận động, Mr Bean vào vai một vận động viên tham gia cuộc đua chạy dọc bờ biển cùng một đoàn vận động viên điền kinh và khôn khéo vượt lên dẫn đầu, về đích.", "question": "Trong lễ khai mạc, ai vào vai một vận động viên tham gia cuộc đua chạy dọc bờ biển?", "answer": "Mr Bean"} {"content": "Lễ bế mạc được bắt đầu với việc ca sĩ Emily Sande thực hiện ca khúc nổi tiếng Read all about it được viết bởi Green. Sau đó Timothy Spall tái hiện vai Thủ tướng Anh, Winston Churchill - Nhân vật mà ông đã đóng trong bộ phim The King's Speech. Spall đã đọc những lời được trích từ vở kịch Tempest nổi tiếng để bắt đầu cho buổi lễ bế mạc. Cùng với đó là mô hình những thắng cảnh, những địa điểm thi đấu Olympic của Luân Đôn. Những hình ảnh thường nhât của Olympic Luân Đôn 2012 cũng được đưa vào buổi lễ.", "question": "Ca khúc nổi tiếng nào được ca sĩ Emily Sande thực hiện tại lễ bế mạc?", "answer": "Read all about it"} {"content": "Lễ bế mạc được bắt đầu với việc ca sĩ Emily Sande thực hiện ca khúc nổi tiếng Read all about it được viết bởi Green. Sau đó Timothy Spall tái hiện vai Thủ tướng Anh, Winston Churchill - Nhân vật mà ông đã đóng trong bộ phim The King's Speech. Spall đã đọc những lời được trích từ vở kịch Tempest nổi tiếng để bắt đầu cho buổi lễ bế mạc. Cùng với đó là mô hình những thắng cảnh, những địa điểm thi đấu Olympic của Luân Đôn. Những hình ảnh thường nhât của Olympic Luân Đôn 2012 cũng được đưa vào buổi lễ.", "question": "Ca sĩ nào đã thực hiện ca khúc Read all about it tại lễ bế mạc?", "answer": "Emily Sande"} {"content": "Phía Bắc Việt Nam tiếp giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào và Campuchia, phía Tây Nam giáp vịnh Thái Lan, phía Đông và phía Nam giáp Biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định khoảng gấp 3 lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²). Ở biển Đông có Quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa được Việt Nam tuyên bố chủ quyền nhưng còn đang trong vòng tranh chấp với Đài Loan, Trung Quốc, Malaysia và Philippines.", "question": "Việt Nam có bao nhiêu hòn đảo, bãi đá ngầm?", "answer": "hơn 4.000"} {"content": "Phía Bắc Việt Nam tiếp giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào và Campuchia, phía Tây Nam giáp vịnh Thái Lan, phía Đông và phía Nam giáp Biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định khoảng gấp 3 lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²). Ở biển Đông có Quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa được Việt Nam tuyên bố chủ quyền nhưng còn đang trong vòng tranh chấp với Đài Loan, Trung Quốc, Malaysia và Philippines.", "question": "Việt Nam giáp với những nước nào ở phía Tây?", "answer": "Lào và Campuchia"} {"content": "Tuy nhiên, sau sự sụp đổ của nhà nước Âu Lạc năm 208 TCN (sử khác chép là 179 TCN), miền Bắc Việt Nam đã lâm vào cảnh bị đô hộ trong khoảng 1000 năm bởi nhiều triều đại của Trung Quốc (có một vài giai đoạn ngắn được độc lập sau một số cuộc khởi nghĩa) và chỉ hoàn toàn giành lại độc lập vào năm 939, sau Trận Bạch Đằng (938) của danh tướng Ngô Quyền. Qua các thế kỷ tiếp theo, các triều đại phong kiến của Việt Nam đã không ngừng giữ độc lập (chỉ có một giai đoạn ngắn bị Bắc Thuộc khoảng 20 năm dưới triều nhà Minh), phát triển tiềm lực kinh tế, chính trị, quân sự và đạt giai đoạn hoàng kim tại thời nhà Lê sơ dưới thời vua Lê Thánh Tông. Đến đầu thời nhà Nguyễn, hình dáng đất nước đã có hình dáng gần giống với hiện nay, thời Hoàng đế Minh Mạng, Đại Nam đã có các cuộc tấn công chiếm đóng các nước Campuchia, Lào. Giữa thế kỷ 19, Đế quốc Pháp xâm lược chiếm đóng Việt Nam, lập thành chính quyền thuộc địa nửa phong kiến cho đến Cách mạng tháng Tám .", "question": "Nhà nước Âu Lạc sụp đổ vào năm nào?", "answer": "208 TCN"} {"content": "Tuy nhiên, sau sự sụp đổ của nhà nước Âu Lạc năm 208 TCN (sử khác chép là 179 TCN), miền Bắc Việt Nam đã lâm vào cảnh bị đô hộ trong khoảng 1000 năm bởi nhiều triều đại của Trung Quốc (có một vài giai đoạn ngắn được độc lập sau một số cuộc khởi nghĩa) và chỉ hoàn toàn giành lại độc lập vào năm 939, sau Trận Bạch Đằng (938) của danh tướng Ngô Quyền. Qua các thế kỷ tiếp theo, các triều đại phong kiến của Việt Nam đã không ngừng giữ độc lập (chỉ có một giai đoạn ngắn bị Bắc Thuộc khoảng 20 năm dưới triều nhà Minh), phát triển tiềm lực kinh tế, chính trị, quân sự và đạt giai đoạn hoàng kim tại thời nhà Lê sơ dưới thời vua Lê Thánh Tông. Đến đầu thời nhà Nguyễn, hình dáng đất nước đã có hình dáng gần giống với hiện nay, thời Hoàng đế Minh Mạng, Đại Nam đã có các cuộc tấn công chiếm đóng các nước Campuchia, Lào. Giữa thế kỷ 19, Đế quốc Pháp xâm lược chiếm đóng Việt Nam, lập thành chính quyền thuộc địa nửa phong kiến cho đến Cách mạng tháng Tám .", "question": "Đế quốc Pháp xâm lược chiếm đóng Việt Nam vào thời nào?", "answer": "Giữa thế kỷ 19"} {"content": "Tuy nhiên, sau sự sụp đổ của nhà nước Âu Lạc năm 208 TCN (sử khác chép là 179 TCN), miền Bắc Việt Nam đã lâm vào cảnh bị đô hộ trong khoảng 1000 năm bởi nhiều triều đại của Trung Quốc (có một vài giai đoạn ngắn được độc lập sau một số cuộc khởi nghĩa) và chỉ hoàn toàn giành lại độc lập vào năm 939, sau Trận Bạch Đằng (938) của danh tướng Ngô Quyền. Qua các thế kỷ tiếp theo, các triều đại phong kiến của Việt Nam đã không ngừng giữ độc lập (chỉ có một giai đoạn ngắn bị Bắc Thuộc khoảng 20 năm dưới triều nhà Minh), phát triển tiềm lực kinh tế, chính trị, quân sự và đạt giai đoạn hoàng kim tại thời nhà Lê sơ dưới thời vua Lê Thánh Tông. Đến đầu thời nhà Nguyễn, hình dáng đất nước đã có hình dáng gần giống với hiện nay, thời Hoàng đế Minh Mạng, Đại Nam đã có các cuộc tấn công chiếm đóng các nước Campuchia, Lào. Giữa thế kỷ 19, Đế quốc Pháp xâm lược chiếm đóng Việt Nam, lập thành chính quyền thuộc địa nửa phong kiến cho đến Cách mạng tháng Tám .", "question": "Việt Nam hoàn toàn giành lại độc lập vào năm nào?", "answer": "939"} {"content": "Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Bản Tuyên ngôn độc lập dưới tên gọi mới là nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Năm 1954, người Việt đẩy lùi Thực dân Pháp sau trận thắng Chiến dịch Điện Biên Phủ. Nhưng Việt Nam lại bị chia cắt thành hai miền và cuốn vào một cuộc chiến tàn khốc mới theo Hiệp định Genève và việc Hoa Kỳ can thiệp vào miền Nam: Bắc Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) và Nam Việt Nam (Việt Nam Cộng hòa với hỗ trợ của Hoa Kỳ). Cuộc Chiến tranh Việt Nam kết thúc với chiến thắng của Việt nam Dân chủ Cộng hoà (30/4/1975).", "question": "Cuộc Chiến tranh Việt Nam kết thúc vào ngày nào?", "answer": "30/4/1975"} {"content": "Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Bản Tuyên ngôn độc lập dưới tên gọi mới là nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Năm 1954, người Việt đẩy lùi Thực dân Pháp sau trận thắng Chiến dịch Điện Biên Phủ. Nhưng Việt Nam lại bị chia cắt thành hai miền và cuốn vào một cuộc chiến tàn khốc mới theo Hiệp định Genève và việc Hoa Kỳ can thiệp vào miền Nam: Bắc Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) và Nam Việt Nam (Việt Nam Cộng hòa với hỗ trợ của Hoa Kỳ). Cuộc Chiến tranh Việt Nam kết thúc với chiến thắng của Việt nam Dân chủ Cộng hoà (30/4/1975).", "question": "Ngày tháng năm Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời là gì?", "answer": "2 tháng 9 năm 1945"} {"content": "\"Việt Nam\" (chữ Hán: 越南) chính thức trở thành quốc hiệu của đất nước này lần đầu tiên sau khi nhà Nguyễn (Việt Nam) được nhà Thanh (Trung Quốc) thừa nhận quốc hiệu này. Năm Gia Long nguyên niên (Tây lịch năm 1802), vua Gia Long cho người mang quốc thư và cống vật sang Trung Quốc đề nghị nhà Thanh thừa nhận quốc hiệu \"Nam Việt\" (南越) và phong hiệu cho vua Gia Long. Nhà Thanh không đồng ý cho nhà Nguyễn đổi quốc hiệu thành Nam Việt vì nước Nam Việt có cương vực rộng lớn, bao gồm cả tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây của Trung Quốc, lãnh thổ lúc này thì chỉ nằm trên đất Giao Chỉ. Nhà Thanh đảo ngược tên \"Nam Việt\" 南越 thành \"Việt Nam\" 越南, và triều Nguyễn chấp nhận lấy làm quốc hiệu. Chữ \"Việt\" 越 đặt ở đầu biểu thị đất Việt Thường, cương vực cũ của nước này, nước này trước đây chỉ có đất Việt Thường. Chữ \"Nam\" 南 đặt ở cuối thể hiện đất An Nam, cương vực sau này của nước này. Đặt quốc hiệu là \"Việt Nam\" 越南 vẫn có hai chữ \"nam việt\" 南越 trong tên mà lại không nhầm lẫn với nước Nam Việt, lại thể hiện được vị trí địa lý của nước này là nằm ở phía nam Bách Việt. Năm Gia Long thứ ba (Tây lịch năm 1804), vua Gia Khánh nhà Thanh cho án sát sứ Quảng Tây Tề Bố Sâm (齊布森) sang tuyên phong Gia Long làm \"Việt Nam quốc vương\" 越南國王 mặc dù các vua nhà Nguyễn vẫn theo lệ cũ tự phong \"Hoàng đế\" 越南皇帝 cho ngang hàng với vua Trung Quốc.", "question": "Nhà Thanh xưng hô vua Gia Long như thế nào khi tuyên phong?", "answer": "Việt Nam quốc vương"} {"content": "Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy những dấu vết của người đứng thẳng (Homo erectus) vào thời kỳ đồ đá cũ trên lãnh thổ Việt Nam cách đây khoảng 500.000 năm; các công cụ thô sơ bằng đá và các dấu răng của con người thời tiền sử được phát hiện tại các tỉnh phía Bắc gồm Lạng Sơn, Thanh Hóa, Yên Bái, Ninh Bình và Quảng Bình. Tại các vùng phía Bắc, con người sinh sống trong các hang động đá vôi và sống bằng các hoạt động săn thú, hái lượm. Trong khi đó, tại các vùng duyên hải miền Trung như Nghệ An, con người chủ yếu sống bằng hoạt động đánh cá.", "question": "Những dấu vết của người đứng thẳng được tìm thấy cách đây bao lâu?", "answer": "500.000 năm"} {"content": "Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy những dấu vết của người đứng thẳng (Homo erectus) vào thời kỳ đồ đá cũ trên lãnh thổ Việt Nam cách đây khoảng 500.000 năm; các công cụ thô sơ bằng đá và các dấu răng của con người thời tiền sử được phát hiện tại các tỉnh phía Bắc gồm Lạng Sơn, Thanh Hóa, Yên Bái, Ninh Bình và Quảng Bình. Tại các vùng phía Bắc, con người sinh sống trong các hang động đá vôi và sống bằng các hoạt động săn thú, hái lượm. Trong khi đó, tại các vùng duyên hải miền Trung như Nghệ An, con người chủ yếu sống bằng hoạt động đánh cá.", "question": "Người đứng thẳng xuất hiện trên lãnh thổ Việt Nam cách đây bao lâu?", "answer": "khoảng 500.000 năm"} {"content": "Đến thời đại đồ đá mới cách đây khoảng 5000–6000 năm, người Việt cổ bắt đầu biết canh tác lúa nước; hàng loạt dấu vết của việc trồng lúa đã được phát hiện trên khắp lãnh thổ, từ cao nguyên cho tới đồng bằng. Ngoài ra, con người đã bắt đầu biết chế tác công cụ tinh tế hơn và làm đồ gốm với kỹ thuật tinh xảo đạt đến đỉnh cao. Đến khoảng năm 1000 trước Công nguyên, khu vực lúa nước phát triển ở sông Hồng và sông Cả phát triển mạnh mẽ thành nền văn hóa Đông Sơn, nền văn minh đầu tiên của người Việt cổ, nổi tiếng với những trống đồng Đông Sơn tinh tế. Sau đó, những nhà nước đầu tiên của người Việt, Văn Lang và Âu Lạc, lần lượt xuất hiện vào khoảng thiên niên kỷ I trước Công nguyên.", "question": "Những trống đồng nào nổi tiếng gắn liền với nền văn minh đầu tiên của người Việt cổ?", "answer": "trống đồng Đông Sơn"} {"content": "Đến thời đại đồ đá mới cách đây khoảng 5000–6000 năm, người Việt cổ bắt đầu biết canh tác lúa nước; hàng loạt dấu vết của việc trồng lúa đã được phát hiện trên khắp lãnh thổ, từ cao nguyên cho tới đồng bằng. Ngoài ra, con người đã bắt đầu biết chế tác công cụ tinh tế hơn và làm đồ gốm với kỹ thuật tinh xảo đạt đến đỉnh cao. Đến khoảng năm 1000 trước Công nguyên, khu vực lúa nước phát triển ở sông Hồng và sông Cả phát triển mạnh mẽ thành nền văn hóa Đông Sơn, nền văn minh đầu tiên của người Việt cổ, nổi tiếng với những trống đồng Đông Sơn tinh tế. Sau đó, những nhà nước đầu tiên của người Việt, Văn Lang và Âu Lạc, lần lượt xuất hiện vào khoảng thiên niên kỷ I trước Công nguyên.", "question": "Thời đại đồ đá mới ở Việt Nam cách đây bao lâu?", "answer": "5000–6000 năm"} {"content": "Đến năm 1400, Hồ Quý Ly cướp ngôi nhà Trần, lập ra nhà Hồ, đổi tên nước là Đại Ngu. Sau đó, nhà Hồ tiến hành cải cách đất nước trên nhiều lĩnh vực trước mối đe dọa xâm lược Đại Ngu từ nhà Minh. Các cuộc cải cách của nhà Hồ phần lớn bị thất bại, khiến triều đình làm mất lòng dân. Năm 1407, Đại Ngu bị nhà Minh của Trung Hoa thôn tính, giai đoạn độc lập của người Việt bị gián đoạn. Sau đó, năm 1427, Lê Lợi đánh đuổi quân Minh, lập nên nhà Hậu Lê, giành lại độc lập cho dân tộc Việt. Triều Hậu Lê là triều đại mà chế độ phong kiến Việt Nam đạt đến đỉnh cao, đặc biệt là đời vua Lê Thánh Tông (1460–1497).", "question": "Nhà Hồ lập ra nước nào?", "answer": "Đại Ngu"} {"content": "Đến năm 1400, Hồ Quý Ly cướp ngôi nhà Trần, lập ra nhà Hồ, đổi tên nước là Đại Ngu. Sau đó, nhà Hồ tiến hành cải cách đất nước trên nhiều lĩnh vực trước mối đe dọa xâm lược Đại Ngu từ nhà Minh. Các cuộc cải cách của nhà Hồ phần lớn bị thất bại, khiến triều đình làm mất lòng dân. Năm 1407, Đại Ngu bị nhà Minh của Trung Hoa thôn tính, giai đoạn độc lập của người Việt bị gián đoạn. Sau đó, năm 1427, Lê Lợi đánh đuổi quân Minh, lập nên nhà Hậu Lê, giành lại độc lập cho dân tộc Việt. Triều Hậu Lê là triều đại mà chế độ phong kiến Việt Nam đạt đến đỉnh cao, đặc biệt là đời vua Lê Thánh Tông (1460–1497).", "question": "Nhà Hậu Lê được lập vào năm nào?", "answer": "1427"} {"content": "Vào đầu thế kỷ XVI, khi nhà Hậu Lê suy yếu, nhà Mạc đã cướp ngôi nhà Lê. Tuy nhiên, một bộ phận quan lại trung thành với nhà Lê đã lập người khác trong dòng dõi vua Lê lên làm vua, tái lập nhà Lê. Nhà Lê trung hưng giao tranh với nhà Mạc suốt 60 năm mới giành chiến thắng, diệt được nhà Mạc. Nhưng vua Lê chỉ là bù nhìn, hai thế lực phong kiến mới của Việt Nam là tập đoàn chúa Trịnh và chúa Nguyễn tranh chấp nhau, gây nên cuộc nội chiến Trịnh Nguyễn phân tranh kéo dài hơn 100 năm, chia cắt Đại Việt thành đàng Ngoài và đàng Trong trong suốt 200 năm.", "question": "Nhà Lê và nhà Mạc giao tranh trong bao lâu?", "answer": "60 năm"} {"content": "Vào đầu thế kỷ XVI, khi nhà Hậu Lê suy yếu, nhà Mạc đã cướp ngôi nhà Lê. Tuy nhiên, một bộ phận quan lại trung thành với nhà Lê đã lập người khác trong dòng dõi vua Lê lên làm vua, tái lập nhà Lê. Nhà Lê trung hưng giao tranh với nhà Mạc suốt 60 năm mới giành chiến thắng, diệt được nhà Mạc. Nhưng vua Lê chỉ là bù nhìn, hai thế lực phong kiến mới của Việt Nam là tập đoàn chúa Trịnh và chúa Nguyễn tranh chấp nhau, gây nên cuộc nội chiến Trịnh Nguyễn phân tranh kéo dài hơn 100 năm, chia cắt Đại Việt thành đàng Ngoài và đàng Trong trong suốt 200 năm.", "question": "Cuộc nội chiến Trịnh Nguyễn phân tranh kéo dài bao lâu?", "answer": "hơn 100 năm"} {"content": "Vào đầu thế kỷ XVI, khi nhà Hậu Lê suy yếu, nhà Mạc đã cướp ngôi nhà Lê. Tuy nhiên, một bộ phận quan lại trung thành với nhà Lê đã lập người khác trong dòng dõi vua Lê lên làm vua, tái lập nhà Lê. Nhà Lê trung hưng giao tranh với nhà Mạc suốt 60 năm mới giành chiến thắng, diệt được nhà Mạc. Nhưng vua Lê chỉ là bù nhìn, hai thế lực phong kiến mới của Việt Nam là tập đoàn chúa Trịnh và chúa Nguyễn tranh chấp nhau, gây nên cuộc nội chiến Trịnh Nguyễn phân tranh kéo dài hơn 100 năm, chia cắt Đại Việt thành đàng Ngoài và đàng Trong trong suốt 200 năm.", "question": "Đâu là hai thế lực phong kiến mới của Việt Nam trong thời kỳ nhà Lê trung hưng?", "answer": "chúa Trịnh và chúa Nguyễn"} {"content": "Đến cuối thế kỷ XVIII, xuất hiện vị tướng khởi nghĩa là Nguyễn Huệ. Ông đã đánh bại cả hai lực lượng chúa Trịnh và chúa Nguyễn, đánh bại các cuộc xâm chiếm của quân Xiêm và quân Trung Quốc, sau đó lập nên nhà Tây Sơn, tái thống nhất Đại Việt. Tuy nhiên, Nguyễn Huệ mất sớm, người kế vị là Hoàng đế Cảnh Thịnh không đủ tài năng nên nhà Tây Sơn chỉ tồn tại trong khoảng thời gian ngắn ngủi và sau đó bị Nguyễn Ánh (một thành viên trong dòng họ chúa Nguyễn) cùng với viện trợ từ Pháp lật đổ, lập nên nhà Nguyễn, triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam.", "question": "Nhà Tây Sơn bị lật đổ bởi ai?", "answer": "Nguyễn Ánh"} {"content": "Đến cuối thế kỷ XVIII, xuất hiện vị tướng khởi nghĩa là Nguyễn Huệ. Ông đã đánh bại cả hai lực lượng chúa Trịnh và chúa Nguyễn, đánh bại các cuộc xâm chiếm của quân Xiêm và quân Trung Quốc, sau đó lập nên nhà Tây Sơn, tái thống nhất Đại Việt. Tuy nhiên, Nguyễn Huệ mất sớm, người kế vị là Hoàng đế Cảnh Thịnh không đủ tài năng nên nhà Tây Sơn chỉ tồn tại trong khoảng thời gian ngắn ngủi và sau đó bị Nguyễn Ánh (một thành viên trong dòng họ chúa Nguyễn) cùng với viện trợ từ Pháp lật đổ, lập nên nhà Nguyễn, triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam.", "question": "Ai đã lập nên nhà Tây Sơn?", "answer": "Nguyễn Huệ"} {"content": "Sau chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại chiến trường Điện Biên Phủ ngày 7 tháng 5 năm 1954, Pháp buộc phải rút khỏi Đông Dương. Hiệp định Genève được ký kết đã chấm dứt ách đô hộ gần 100 năm của Thực dân Pháp tại Việt Nam, đồng thời chia nước Việt Nam thành hai vùng tập kết quân sự cho Quân đội Nhân dân Việt Nam ở phía bắc và quân đội Liên Hiệp Pháp (bao gồm Quốc gia Việt Nam) ở phía nam, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời (không được coi là biên giới quốc gia), dự kiến sau hai năm sẽ tiến hành tổng tuyển cử cả nước. Tuy nhiên, đã xảy ra nhiều can thiệp từ bên ngoài, đặc biệt là sự can thiệp chính trị của Hoa Kỳ tại miền Nam. Hoa Kỳ hậu thuẫn Ngô Đình Diệm lập ra Chính phủ Việt Nam Cộng hòa trên cơ sở kế thừa Quốc gia Việt Nam, được Hoa Kỳ hỗ trợ về tài chính, quân sự và được công nhận bởi các quốc gia đồng minh với Hoa Kỳ. Chính phủ này tuyên bố không thi hành bầu cử thống nhất đất nước. Từ đây, Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành 2 miền. Tại miền Bắc, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa theo mô hình xã hội chủ nghĩa, dưới sự lãnh đạo của Đảng Lao động Việt Nam, được Liên Xô, Trung Quốc hỗ trợ và được các nước trong khối xã hội chủ nghĩa khác công nhận và giúp đỡ. Tại miền Nam thì tồn tại song song 2 chính phủ: 1 chính phủ là Việt Nam Cộng hòa được Mỹ hậu thuẫn theo chủ nghĩa tư bản và chống cộng sản, chính phủ kia là Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam được Việt Nam Dân chủ Cộng hòa hậu thuẫn, theo đường lối dân tộc chủ nghĩa, có lập trường chống Mỹ và chế độ Việt Nam Cộng hòa do Mỹ dựng nên.", "question": "Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Pháp phải rút khỏi đâu?", "answer": "Đông Dương"} {"content": "Sau chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại chiến trường Điện Biên Phủ ngày 7 tháng 5 năm 1954, Pháp buộc phải rút khỏi Đông Dương. Hiệp định Genève được ký kết đã chấm dứt ách đô hộ gần 100 năm của Thực dân Pháp tại Việt Nam, đồng thời chia nước Việt Nam thành hai vùng tập kết quân sự cho Quân đội Nhân dân Việt Nam ở phía bắc và quân đội Liên Hiệp Pháp (bao gồm Quốc gia Việt Nam) ở phía nam, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời (không được coi là biên giới quốc gia), dự kiến sau hai năm sẽ tiến hành tổng tuyển cử cả nước. Tuy nhiên, đã xảy ra nhiều can thiệp từ bên ngoài, đặc biệt là sự can thiệp chính trị của Hoa Kỳ tại miền Nam. Hoa Kỳ hậu thuẫn Ngô Đình Diệm lập ra Chính phủ Việt Nam Cộng hòa trên cơ sở kế thừa Quốc gia Việt Nam, được Hoa Kỳ hỗ trợ về tài chính, quân sự và được công nhận bởi các quốc gia đồng minh với Hoa Kỳ. Chính phủ này tuyên bố không thi hành bầu cử thống nhất đất nước. Từ đây, Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành 2 miền. Tại miền Bắc, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa theo mô hình xã hội chủ nghĩa, dưới sự lãnh đạo của Đảng Lao động Việt Nam, được Liên Xô, Trung Quốc hỗ trợ và được các nước trong khối xã hội chủ nghĩa khác công nhận và giúp đỡ. Tại miền Nam thì tồn tại song song 2 chính phủ: 1 chính phủ là Việt Nam Cộng hòa được Mỹ hậu thuẫn theo chủ nghĩa tư bản và chống cộng sản, chính phủ kia là Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam được Việt Nam Dân chủ Cộng hòa hậu thuẫn, theo đường lối dân tộc chủ nghĩa, có lập trường chống Mỹ và chế độ Việt Nam Cộng hòa do Mỹ dựng nên.", "question": "Sau chiến thắng tại chiến trường nào, Pháp buộc phải rút khỏi Đông Dương?", "answer": "Điện Biên Phủ"} {"content": "Sau chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại chiến trường Điện Biên Phủ ngày 7 tháng 5 năm 1954, Pháp buộc phải rút khỏi Đông Dương. Hiệp định Genève được ký kết đã chấm dứt ách đô hộ gần 100 năm của Thực dân Pháp tại Việt Nam, đồng thời chia nước Việt Nam thành hai vùng tập kết quân sự cho Quân đội Nhân dân Việt Nam ở phía bắc và quân đội Liên Hiệp Pháp (bao gồm Quốc gia Việt Nam) ở phía nam, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời (không được coi là biên giới quốc gia), dự kiến sau hai năm sẽ tiến hành tổng tuyển cử cả nước. Tuy nhiên, đã xảy ra nhiều can thiệp từ bên ngoài, đặc biệt là sự can thiệp chính trị của Hoa Kỳ tại miền Nam. Hoa Kỳ hậu thuẫn Ngô Đình Diệm lập ra Chính phủ Việt Nam Cộng hòa trên cơ sở kế thừa Quốc gia Việt Nam, được Hoa Kỳ hỗ trợ về tài chính, quân sự và được công nhận bởi các quốc gia đồng minh với Hoa Kỳ. Chính phủ này tuyên bố không thi hành bầu cử thống nhất đất nước. Từ đây, Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành 2 miền. Tại miền Bắc, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa theo mô hình xã hội chủ nghĩa, dưới sự lãnh đạo của Đảng Lao động Việt Nam, được Liên Xô, Trung Quốc hỗ trợ và được các nước trong khối xã hội chủ nghĩa khác công nhận và giúp đỡ. Tại miền Nam thì tồn tại song song 2 chính phủ: 1 chính phủ là Việt Nam Cộng hòa được Mỹ hậu thuẫn theo chủ nghĩa tư bản và chống cộng sản, chính phủ kia là Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam được Việt Nam Dân chủ Cộng hòa hậu thuẫn, theo đường lối dân tộc chủ nghĩa, có lập trường chống Mỹ và chế độ Việt Nam Cộng hòa do Mỹ dựng nên.", "question": "Hiệp định Genève chấm dứt ách đô hộ của thực dân Pháp tại Việt Nam trong bao lâu?", "answer": "gần 100 năm"} {"content": "Năm 1960, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời tại miền Nam với mục tiêu đoàn kết những người dân miền Nam có tinh thần dân tộc chủ nghĩa, muốn đánh đuổi Mỹ, lật đổ chế độ Việt Nam Cộng hòa để giành độc lập, thống nhất cho Việt Nam. Xung đột quân sự dần trở nên nghiêm trọng và kéo dài suốt hai thập kỷ (gọi là cuộc Chiến tranh Việt Nam). Sau vụ đảo chính tháng 11/1963, ám sát Tổng thống Ngô Đình DIệm và cố vấn Ngô Đình Nhu, tình trạng Việt Nam Cộng hòa rơi vào hỗn loạn với những vụ đảo chính và phản đảo chính liên tục xảy ra. Năm 1964, nhận thấy Việt Nam Cộng hòa sắp sụp đổ, Hoa Kỳ chính thức can thiệp quân sự, đưa quân Mỹ vào chiến đấu trực tiếp tại chiến trường Nam Việt Nam và thực hiện các đợt ném bom vào miền Bắc. Năm 1968, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tiến hành tổng tấn công khắp miền Nam nhân dịp Tết Mậu Thân, gây ra những tổn thất lớn cho Hoa Kỳ và làm cho phong trào phản chiến tăng mạnh. Tới tháng 6 năm 1969, Cộng hòa miền Nam Việt Nam chính thức được thành lập và được 50 quốc gia trên thế giới công nhận.", "question": "Tổng thống Ngô Đình Diệm bị ám sát vào tháng nào/năm nào?", "answer": "11/1963"} {"content": "Đến tháng 1 năm 1973, sau những tổn thất vượt ngưỡng chịu đựng trên chiến trường Việt Nam, cùng với những khó khăn trên chính trường Mỹ cộng với tác động của phong trào phản chiến trong nước và trên thế giới và việc Hoa Kỳ đã có những thỏa hiệp với chính quyền Mao Trạch Đông sau chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Richard Nixon, Hoa Kỳ ký Hiệp định Paris và rút phần lớn quân khỏi Việt Nam, chỉ để lại một số cố vấn quân sự. Cuộc chiến kết thúc vào ngày ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa tuyên bố đầu hàng trước Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam.", "question": "Hoa Kỳ rút phần lớn quân khỏi Việt Nam vào tháng năm nào?", "answer": "tháng 1 năm 1973"} {"content": "Đến tháng 1 năm 1973, sau những tổn thất vượt ngưỡng chịu đựng trên chiến trường Việt Nam, cùng với những khó khăn trên chính trường Mỹ cộng với tác động của phong trào phản chiến trong nước và trên thế giới và việc Hoa Kỳ đã có những thỏa hiệp với chính quyền Mao Trạch Đông sau chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Richard Nixon, Hoa Kỳ ký Hiệp định Paris và rút phần lớn quân khỏi Việt Nam, chỉ để lại một số cố vấn quân sự. Cuộc chiến kết thúc vào ngày ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa tuyên bố đầu hàng trước Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam.", "question": "Hoa Kỳ rút phần lớn quân khỏi Việt Nam sau sự kiện nào?", "answer": "ký Hiệp định Paris"} {"content": "Địa hình Việt Nam rất đa dạng theo các vùng tự nhiên. Núi rừng chiếm khoảng 40%, đồi 40%, và độ che phủ khoảng 75% diện tích đất nước. Có nhiều dãy núi lớn và cao nguyên như các dãy núi Đông Triều, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sông Gâm, Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên Sơn La, Mộc Châu ở phía bắc, dãy núi Bạch Mã, Trường Sơn, cao nguyên Kon Tum, Pleiku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Mơ Nông, Di Linh ở Tây Nguyên. Đồng bằng chiếm một phần tư diện tích, gồm các đồng bằng châu thổ như đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và các vùng đồng bằng ven biển như Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ. Đồng bằng là nơi tập trung dân cư đông đúc. Nhìn tổng thể Việt Nam gồm ba miền với miền Bắc có cao nguyên và vùng châu thổ sông Hồng, miền Trung là phần đất thấp ven biển, những cao nguyên theo dãy Trường Sơn, và miền Nam là vùng châu thổ Cửu Long. Điểm cao nhất Việt Nam là 3.143 mét, tại đỉnh Phan Xi Păng, thuộc dãy núi Hoàng Liên Sơn. Diện tích đất canh tác chiếm 17% tổng diện tích đất Việt Nam.", "question": "Điểm cao nhất Việt Nam là bao nhiêu mét?", "answer": "3.143 mét"} {"content": "Địa hình Việt Nam rất đa dạng theo các vùng tự nhiên. Núi rừng chiếm khoảng 40%, đồi 40%, và độ che phủ khoảng 75% diện tích đất nước. Có nhiều dãy núi lớn và cao nguyên như các dãy núi Đông Triều, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sông Gâm, Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên Sơn La, Mộc Châu ở phía bắc, dãy núi Bạch Mã, Trường Sơn, cao nguyên Kon Tum, Pleiku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Mơ Nông, Di Linh ở Tây Nguyên. Đồng bằng chiếm một phần tư diện tích, gồm các đồng bằng châu thổ như đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và các vùng đồng bằng ven biển như Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ. Đồng bằng là nơi tập trung dân cư đông đúc. Nhìn tổng thể Việt Nam gồm ba miền với miền Bắc có cao nguyên và vùng châu thổ sông Hồng, miền Trung là phần đất thấp ven biển, những cao nguyên theo dãy Trường Sơn, và miền Nam là vùng châu thổ Cửu Long. Điểm cao nhất Việt Nam là 3.143 mét, tại đỉnh Phan Xi Păng, thuộc dãy núi Hoàng Liên Sơn. Diện tích đất canh tác chiếm 17% tổng diện tích đất Việt Nam.", "question": "Điểm cao nhất của Việt Nam là bao nhiêu mét?", "answer": "3.143"} {"content": "Địa hình Việt Nam rất đa dạng theo các vùng tự nhiên. Núi rừng chiếm khoảng 40%, đồi 40%, và độ che phủ khoảng 75% diện tích đất nước. Có nhiều dãy núi lớn và cao nguyên như các dãy núi Đông Triều, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sông Gâm, Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên Sơn La, Mộc Châu ở phía bắc, dãy núi Bạch Mã, Trường Sơn, cao nguyên Kon Tum, Pleiku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Mơ Nông, Di Linh ở Tây Nguyên. Đồng bằng chiếm một phần tư diện tích, gồm các đồng bằng châu thổ như đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và các vùng đồng bằng ven biển như Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ. Đồng bằng là nơi tập trung dân cư đông đúc. Nhìn tổng thể Việt Nam gồm ba miền với miền Bắc có cao nguyên và vùng châu thổ sông Hồng, miền Trung là phần đất thấp ven biển, những cao nguyên theo dãy Trường Sơn, và miền Nam là vùng châu thổ Cửu Long. Điểm cao nhất Việt Nam là 3.143 mét, tại đỉnh Phan Xi Păng, thuộc dãy núi Hoàng Liên Sơn. Diện tích đất canh tác chiếm 17% tổng diện tích đất Việt Nam.", "question": "Điểm cao nhất Việt Nam là gì?", "answer": "Phan Xi Păng"} {"content": "Địa hình Việt Nam rất đa dạng theo các vùng tự nhiên. Núi rừng chiếm khoảng 40%, đồi 40%, và độ che phủ khoảng 75% diện tích đất nước. Có nhiều dãy núi lớn và cao nguyên như các dãy núi Đông Triều, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sông Gâm, Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên Sơn La, Mộc Châu ở phía bắc, dãy núi Bạch Mã, Trường Sơn, cao nguyên Kon Tum, Pleiku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Mơ Nông, Di Linh ở Tây Nguyên. Đồng bằng chiếm một phần tư diện tích, gồm các đồng bằng châu thổ như đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và các vùng đồng bằng ven biển như Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ. Đồng bằng là nơi tập trung dân cư đông đúc. Nhìn tổng thể Việt Nam gồm ba miền với miền Bắc có cao nguyên và vùng châu thổ sông Hồng, miền Trung là phần đất thấp ven biển, những cao nguyên theo dãy Trường Sơn, và miền Nam là vùng châu thổ Cửu Long. Điểm cao nhất Việt Nam là 3.143 mét, tại đỉnh Phan Xi Păng, thuộc dãy núi Hoàng Liên Sơn. Diện tích đất canh tác chiếm 17% tổng diện tích đất Việt Nam.", "question": "Diện tích đất canh tác chiếm bao nhiêu phần trăm tổng diện tích đất Việt Nam?", "answer": "17%"} {"content": "Địa hình Việt Nam rất đa dạng theo các vùng tự nhiên. Núi rừng chiếm khoảng 40%, đồi 40%, và độ che phủ khoảng 75% diện tích đất nước. Có nhiều dãy núi lớn và cao nguyên như các dãy núi Đông Triều, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sông Gâm, Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên Sơn La, Mộc Châu ở phía bắc, dãy núi Bạch Mã, Trường Sơn, cao nguyên Kon Tum, Pleiku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Mơ Nông, Di Linh ở Tây Nguyên. Đồng bằng chiếm một phần tư diện tích, gồm các đồng bằng châu thổ như đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và các vùng đồng bằng ven biển như Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ. Đồng bằng là nơi tập trung dân cư đông đúc. Nhìn tổng thể Việt Nam gồm ba miền với miền Bắc có cao nguyên và vùng châu thổ sông Hồng, miền Trung là phần đất thấp ven biển, những cao nguyên theo dãy Trường Sơn, và miền Nam là vùng châu thổ Cửu Long. Điểm cao nhất Việt Nam là 3.143 mét, tại đỉnh Phan Xi Păng, thuộc dãy núi Hoàng Liên Sơn. Diện tích đất canh tác chiếm 17% tổng diện tích đất Việt Nam.", "question": "Điểm cao nhất Việt Nam nằm ở đâu?", "answer": "đỉnh Phan Xi Păng"} {"content": "Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết biến động thường xuyên. Phía bắc (phía bắc dãy Bạch Mã) có hai mùa gió chính: gió mùa đông bắc lạnh và khô vào mùa đông tạo nên mùa đông lạnh, gió tây nam nóng khô và đông nam ẩm ướt vào mùa hè. Phía nam có gió đông bắc vào mùa khô và gió tây nam vào mùa mưa. Do nằm dọc theo bờ biển, khí hậu Việt Nam được điều hòa một phần bởi các dòng biển và mang nhiều yếu tố khí hậu biển. Độ ẩm tương đối trung bình là 84% suốt năm. Hằng năm, lượng mưa từ 1.200 đến 3.000 mm, số giờ nắng khoảng 1.500 đến 3.000 giờ/năm và nhiệt độ từ 5 °C đến 37 °C. Hàng năm, Việt Nam luôn phải phòng chống bão và lụt lội và hứng chịu 5 đến 10 cơn bão/năm. Do nằm ở Bắc Bán Cầu, nên bão (gió mạnh từ cấp 8 trở lên) và áp thấp nhiệt đới (gió mạnh cấp 6 hoặc cấp 7) vào Việt Nam xoáy ngược chiều kim đồng hồ.", "question": "Độ ẩm tương đối trung bình của Việt Nam là bao nhiêu?", "answer": "84%"} {"content": "Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết biến động thường xuyên. Phía bắc (phía bắc dãy Bạch Mã) có hai mùa gió chính: gió mùa đông bắc lạnh và khô vào mùa đông tạo nên mùa đông lạnh, gió tây nam nóng khô và đông nam ẩm ướt vào mùa hè. Phía nam có gió đông bắc vào mùa khô và gió tây nam vào mùa mưa. Do nằm dọc theo bờ biển, khí hậu Việt Nam được điều hòa một phần bởi các dòng biển và mang nhiều yếu tố khí hậu biển. Độ ẩm tương đối trung bình là 84% suốt năm. Hằng năm, lượng mưa từ 1.200 đến 3.000 mm, số giờ nắng khoảng 1.500 đến 3.000 giờ/năm và nhiệt độ từ 5 °C đến 37 °C. Hàng năm, Việt Nam luôn phải phòng chống bão và lụt lội và hứng chịu 5 đến 10 cơn bão/năm. Do nằm ở Bắc Bán Cầu, nên bão (gió mạnh từ cấp 8 trở lên) và áp thấp nhiệt đới (gió mạnh cấp 6 hoặc cấp 7) vào Việt Nam xoáy ngược chiều kim đồng hồ.", "question": "Việt Nam có bao nhiêu giờ nắng trong một năm?", "answer": "1.500 đến 3.000"} {"content": "Việt Nam nằm trong vùng sinh thái Indomalaya. Theo Báo cáo tình trạng môi trường quốc gia năm 2005. Việt Nam là một trong 25 quốc gia được coi là có mức độ đa dạng sinh học cao duy nhất. Được xếp hạng thứ 16 trên toàn thế giới về đa dạng sinh học, là nơi sinh sống của khoảng 16% các loài trên thế giới. 15.986 loài thực vật đã được tìm thấy trong cả nước, trong đó 10% là loài đặc hữu, Việt Nam có 307 loài giun tròn, 200 loài oligochaeta, 145 loài acarina, 113 loài bọ đuôi bật, 7.750 loài côn trùng, 260 loài bò sát, 120 loài lưỡng cư, 840 loài chim và 310 loài động vật có vú, trong đó có 100 loài chim và 78 loài động vật có vú là loài đặc hữu.", "question": "Việt Nam có bao nhiêu loài động vật có vú?", "answer": "310"} {"content": "Việt Nam nằm trong vùng sinh thái Indomalaya. Theo Báo cáo tình trạng môi trường quốc gia năm 2005. Việt Nam là một trong 25 quốc gia được coi là có mức độ đa dạng sinh học cao duy nhất. Được xếp hạng thứ 16 trên toàn thế giới về đa dạng sinh học, là nơi sinh sống của khoảng 16% các loài trên thế giới. 15.986 loài thực vật đã được tìm thấy trong cả nước, trong đó 10% là loài đặc hữu, Việt Nam có 307 loài giun tròn, 200 loài oligochaeta, 145 loài acarina, 113 loài bọ đuôi bật, 7.750 loài côn trùng, 260 loài bò sát, 120 loài lưỡng cư, 840 loài chim và 310 loài động vật có vú, trong đó có 100 loài chim và 78 loài động vật có vú là loài đặc hữu.", "question": "Việt Nam được xếp hạng thứ mấy về đa dạng sinh học trên toàn thế giới?", "answer": "thứ 16"} {"content": "Việt Nam nằm trong vùng sinh thái Indomalaya. Theo Báo cáo tình trạng môi trường quốc gia năm 2005. Việt Nam là một trong 25 quốc gia được coi là có mức độ đa dạng sinh học cao duy nhất. Được xếp hạng thứ 16 trên toàn thế giới về đa dạng sinh học, là nơi sinh sống của khoảng 16% các loài trên thế giới. 15.986 loài thực vật đã được tìm thấy trong cả nước, trong đó 10% là loài đặc hữu, Việt Nam có 307 loài giun tròn, 200 loài oligochaeta, 145 loài acarina, 113 loài bọ đuôi bật, 7.750 loài côn trùng, 260 loài bò sát, 120 loài lưỡng cư, 840 loài chim và 310 loài động vật có vú, trong đó có 100 loài chim và 78 loài động vật có vú là loài đặc hữu.", "question": "Việt Nam có bao nhiêu loài chim được tìm thấy?", "answer": "840"} {"content": "Việt Nam cho tới 2018 là một nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa. Hệ thống chính trị thực hiện theo cơ chế chỉ có duy nhất một đảng chính trị là Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, với tôn chỉ là: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ thông qua cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất là Quốc hội Việt Nam. Trên thực tế vào năm 2016, các đại biểu là đảng viên trong Quốc hội có tỉ lệ là 95,8%, những người đứng đầu Chính phủ, các Bộ và Quốc hội cũng như các cơ quan tư pháp đều là đảng viên kỳ cựu và được Ban Chấp hành Trung ương hoặc Bộ chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam đề cử.", "question": "Đảng nào là đảng duy nhất lãnh đạo hệ thống chính trị ở Việt Nam?", "answer": "Đảng Cộng sản Việt Nam"} {"content": "Việt Nam cho tới 2018 là một nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa. Hệ thống chính trị thực hiện theo cơ chế chỉ có duy nhất một đảng chính trị là Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, với tôn chỉ là: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ thông qua cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất là Quốc hội Việt Nam. Trên thực tế vào năm 2016, các đại biểu là đảng viên trong Quốc hội có tỉ lệ là 95,8%, những người đứng đầu Chính phủ, các Bộ và Quốc hội cũng như các cơ quan tư pháp đều là đảng viên kỳ cựu và được Ban Chấp hành Trung ương hoặc Bộ chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam đề cử.", "question": "Tỉ lệ đại biểu là đảng viên trong Quốc hội Việt Nam năm 2016 là bao nhiêu?", "answer": "95,8%"} {"content": "Việt Nam cho tới 2018 là một nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa. Hệ thống chính trị thực hiện theo cơ chế chỉ có duy nhất một đảng chính trị là Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, với tôn chỉ là: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ thông qua cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất là Quốc hội Việt Nam. Trên thực tế vào năm 2016, các đại biểu là đảng viên trong Quốc hội có tỉ lệ là 95,8%, những người đứng đầu Chính phủ, các Bộ và Quốc hội cũng như các cơ quan tư pháp đều là đảng viên kỳ cựu và được Ban Chấp hành Trung ương hoặc Bộ chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam đề cử.", "question": "Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ở Việt Nam là gì?", "answer": "Quốc hội Việt Nam"} {"content": "Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng duy nhất lãnh đạo trên chính trường Việt Nam theo quy định trong Điều 4 của Hiến pháp 2013, vẫn cam kết với các nguyên tắc của Lênin \"tập trung dân chủ\", mà không cho phép thành lập một hệ thống đa đảng. Người đứng đầu Đảng Cộng sản Việt Nam là Tổng Bí thư là một trong những người có quyền lực cao nhất Việt Nam, vì đứng đầu đảng duy nhất hợp lệ, cùng với Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ nắm quyền lập pháp, hành pháp. Tổng Bí thư từ đại hội XII (2016) là ông Nguyễn Phú Trọng.", "question": "Tổng Bí thư từ đại hội XII của Đảng Cộng sản Việt Nam là ai?", "answer": "Nguyễn Phú Trọng"} {"content": "Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng duy nhất lãnh đạo trên chính trường Việt Nam theo quy định trong Điều 4 của Hiến pháp 2013, vẫn cam kết với các nguyên tắc của Lênin \"tập trung dân chủ\", mà không cho phép thành lập một hệ thống đa đảng. Người đứng đầu Đảng Cộng sản Việt Nam là Tổng Bí thư là một trong những người có quyền lực cao nhất Việt Nam, vì đứng đầu đảng duy nhất hợp lệ, cùng với Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ nắm quyền lập pháp, hành pháp. Tổng Bí thư từ đại hội XII (2016) là ông Nguyễn Phú Trọng.", "question": "Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời theo quy định trong Điều mấy của Hiến pháp 2013?", "answer": "Điều 4"} {"content": "Quốc hội, theo hiến pháp là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp. Nhiệm vụ của Quốc hội là giám sát, quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại, các nhiệm vụ kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, những nguyên tắc chủ yếu của bộ máy Nhà nước, về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân. Trên 90% đại biểu quốc hội là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam nên quốc hội không có độc lập từ đảng, tuân thủ gần tuyệt đối các quy định của Đảng (tại các nước khác nhóm đại biểu chiếm đa số trong quốc hội cũng thường từ một đảng hay liên minh chính trị quyết định đường lối chính sách), tuy nhiên sau thời Đổi mới, vai trò của Quốc hội đẩy lên cao hơn. Nhiệm kỳ Quốc hội là 5 năm. Chủ tịch Quốc hội được Quốc hội bầu do đề cử của Ban Chấp hành Trung ương. Chủ tịch Quốc hội hiện nay (từ năm 2016) là bà Nguyễn Thị Kim Ngân.", "question": "Chủ tịch Quốc hội hiện nay là ai?", "answer": "Nguyễn Thị Kim Ngân"} {"content": "Chủ tịch nước, theo hiến pháp là người đứng đầu Nhà nước, nguyên thủ quốc gia của nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội bầu do Chủ tịch Quốc hội giới thiệu từ đề cử của Ban Chấp hành Trung ương. Chủ tịch nước có 6 quyền hạn theo Hiến pháp 2013, trong đó quan trọng nhất là: Công bố hiến pháp, luật, pháp lệnh; Tổng Tư lệnh các lực lượng vũ trang nhân dân và giữ chức Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh Quốc gia; Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng, Chánh án Tòa án tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát tối cao; Chủ tịch nước thay mặt Nhà nước về đối nội và đối ngoại, là chức vụ cao nhất của Nhà nước Việt Nam, thường không kiêm nhiệm chức Tổng bí thư Đảng (có trường hợp kiêm nhiệm). Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước là 5 năm. Không có quy định giới hạn số nhiệm kỳ được làm Chủ tịch nước. Quyền Chủ tịch nước hiện nay (từ năm 2018) là bà Đặng Thị Ngọc Thịnh.", "question": "Chủ tịch nước Việt Nam thường kiêm nhiệm chức vụ gì?", "answer": "Tổng bí thư Đảng"} {"content": "Chủ tịch nước, theo hiến pháp là người đứng đầu Nhà nước, nguyên thủ quốc gia của nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội bầu do Chủ tịch Quốc hội giới thiệu từ đề cử của Ban Chấp hành Trung ương. Chủ tịch nước có 6 quyền hạn theo Hiến pháp 2013, trong đó quan trọng nhất là: Công bố hiến pháp, luật, pháp lệnh; Tổng Tư lệnh các lực lượng vũ trang nhân dân và giữ chức Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh Quốc gia; Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng, Chánh án Tòa án tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát tối cao; Chủ tịch nước thay mặt Nhà nước về đối nội và đối ngoại, là chức vụ cao nhất của Nhà nước Việt Nam, thường không kiêm nhiệm chức Tổng bí thư Đảng (có trường hợp kiêm nhiệm). Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước là 5 năm. Không có quy định giới hạn số nhiệm kỳ được làm Chủ tịch nước. Quyền Chủ tịch nước hiện nay (từ năm 2018) là bà Đặng Thị Ngọc Thịnh.", "question": "Chủ tịch nước giữ chức vụ gì trong các lực lượng vũ trang nhân dân?", "answer": "Tổng Tư lệnh"} {"content": "Chủ tịch nước, theo hiến pháp là người đứng đầu Nhà nước, nguyên thủ quốc gia của nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội bầu do Chủ tịch Quốc hội giới thiệu từ đề cử của Ban Chấp hành Trung ương. Chủ tịch nước có 6 quyền hạn theo Hiến pháp 2013, trong đó quan trọng nhất là: Công bố hiến pháp, luật, pháp lệnh; Tổng Tư lệnh các lực lượng vũ trang nhân dân và giữ chức Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh Quốc gia; Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng, Chánh án Tòa án tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát tối cao; Chủ tịch nước thay mặt Nhà nước về đối nội và đối ngoại, là chức vụ cao nhất của Nhà nước Việt Nam, thường không kiêm nhiệm chức Tổng bí thư Đảng (có trường hợp kiêm nhiệm). Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước là 5 năm. Không có quy định giới hạn số nhiệm kỳ được làm Chủ tịch nước. Quyền Chủ tịch nước hiện nay (từ năm 2018) là bà Đặng Thị Ngọc Thịnh.", "question": "Chủ tịch nước nắm giữ chức vụ nào quan trọng nhất theo Hiến pháp 2013?", "answer": "Tổng Tư lệnh các lực lượng vũ trang nhân dân"} {"content": "Chính phủ, theo hiến pháp là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Chính phủ chịu sự giám sát và thực hiện chế độ báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước. Nhiệm kỳ Chính phủ là 5 năm. Chính phủ gồm có Thủ tướng, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ. Đứng đầu Chính phủ là Thủ tướng Chính phủ do Chủ tịch nước giới thiệu từ đề cử của Ban Chấp hành Trung ương để Quốc hội bầu. Không có quy định giới hạn số nhiệm kỳ được làm Thủ tướng Chính phủ. Thủ tướng Chính phủ hiện nay (từ năm 2016) là ông Nguyễn Xuân Phúc.", "question": "Thủ tướng Chính phủ hiện nay là ai?", "answer": "Nguyễn Xuân Phúc"} {"content": "Các Phó Thủ tướng do Thủ tướng đề nghị Quốc hội phê chuẩn, là người giúp việc cho Thủ tướng và được Thủ tướng ủy nhiệm khi Thủ tướng vắng mặt. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ do Thủ tướng đề nghị Quốc hội phê chuẩn, đảm nhiệm chức năng quản lý Nhà nước đối với ngành hoặc lĩnh vực công tác được giao. Việc tổ chức nhân sự cấp cao này đều thông qua Bộ Chính trị và các viên chức này đều do Bộ Chính trị quản lý. Các Thứ trưởng và chức vụ tương đương do Thủ tướng bổ nhiệm, nhưng Ban Bí thư thông qua và quản lý.", "question": "Ai thông qua và quản lý chức vụ Thứ trưởng và chức vụ tương đương?", "answer": "Ban Bí thư"} {"content": "Các Phó Thủ tướng do Thủ tướng đề nghị Quốc hội phê chuẩn, là người giúp việc cho Thủ tướng và được Thủ tướng ủy nhiệm khi Thủ tướng vắng mặt. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ do Thủ tướng đề nghị Quốc hội phê chuẩn, đảm nhiệm chức năng quản lý Nhà nước đối với ngành hoặc lĩnh vực công tác được giao. Việc tổ chức nhân sự cấp cao này đều thông qua Bộ Chính trị và các viên chức này đều do Bộ Chính trị quản lý. Các Thứ trưởng và chức vụ tương đương do Thủ tướng bổ nhiệm, nhưng Ban Bí thư thông qua và quản lý.", "question": "Các viên chức cấp cao (Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ) do ai quản lý?", "answer": "Bộ Chính trị"} {"content": "Các Phó Thủ tướng do Thủ tướng đề nghị Quốc hội phê chuẩn, là người giúp việc cho Thủ tướng và được Thủ tướng ủy nhiệm khi Thủ tướng vắng mặt. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ do Thủ tướng đề nghị Quốc hội phê chuẩn, đảm nhiệm chức năng quản lý Nhà nước đối với ngành hoặc lĩnh vực công tác được giao. Việc tổ chức nhân sự cấp cao này đều thông qua Bộ Chính trị và các viên chức này đều do Bộ Chính trị quản lý. Các Thứ trưởng và chức vụ tương đương do Thủ tướng bổ nhiệm, nhưng Ban Bí thư thông qua và quản lý.", "question": "Viên chức nào được Bộ Chính trị quản lý?", "answer": "Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ"} {"content": "Hiện nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 180 quốc gia (gồm 43 nước châu Á, 47 nước châu Âu, 11 nước châu Đại Dương, 29 nước châu Mỹ, 50 nước châu Phi). thuộc tất cả các châu lục (Châu Á – Thái Bình Dương: 33, châu Âu: 46, châu Mỹ: 28, châu Phi: 47, Trung Đông: 16), bao gồm tất cả các nước và trung tâm chính trị lớn của thế giới. Việt Nam cũng là thành viên của 63 tổ chức quốc tế và có quan hệ với hơn 650 tổ chức phi chính phủ. Đồng thời, Việt Nam đã có quan hệ thương mại với 165 nước và vùng lãnh thổ. Trong tổ chức Liên Hiệp Quốc, Việt Nam đóng vai trò là ủy viên ECOSOC, ủy viên Hội đồng chấp hành UNDP, UNFPA và UPU.", "question": "Việt Nam có quan hệ thương mại với bao nhiêu nước và vùng lãnh thổ?", "answer": "165"} {"content": "Từ ngàn năm nay, Việt Nam là một nước nông nghiệp. Trước năm 1986, Việt Nam là một quốc gia có nền kinh tế kế hoạch tương tự nền kinh tế của các nước xã hội chủ nghĩa. Chính sách Đổi mới năm 1986 thiết lập mô hình kinh tế mà Việt Nam gọi là \"Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa\". Các thành phần kinh tế được mở rộng nhưng các ngành kinh tế then chốt vẫn dưới sự điều hành của Nhà nước. Sau năm 1986, kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển to lớn và đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình khoảng 9% hàng năm từ 1993 đến 1997, đặc biệt là sau khi Hoa Kỳ dỡ bỏ cấm vận với Việt Nam năm 1994. Tăng trưởng GDP 8,5% vào năm 1997 đã giảm xuống 4% vào năm 1998 do ảnh hưởng của sự kiện khủng hoảng kinh tế Á châu năm 1997, và tăng lên đến 4,8% năm 1999. Tăng trưởng GDP tăng lên từ 6% đến 7% giữa những năm 2000-2002 trong khi tình hình kinh tế thế giới đang trì trệ. Hiện nay, giới lãnh đạo Việt Nam tiếp tục các nỗ lực tự do hóa nền kinh tế và thi hành các chính sách cải cách, xây dựng cơ sở hạ tầng cần thiết để đổi mới kinh tế và tạo ra các ngành công nghiệp xuất khẩu có tính cạnh tranh hơn.[khi nào?]", "question": "Việt Nam gọi mô hình kinh tế mà nước này thiết lập sau chính sách Đổi mới năm 1986 là gì?", "answer": "Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa"} {"content": "Từ ngàn năm nay, Việt Nam là một nước nông nghiệp. Trước năm 1986, Việt Nam là một quốc gia có nền kinh tế kế hoạch tương tự nền kinh tế của các nước xã hội chủ nghĩa. Chính sách Đổi mới năm 1986 thiết lập mô hình kinh tế mà Việt Nam gọi là \"Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa\". Các thành phần kinh tế được mở rộng nhưng các ngành kinh tế then chốt vẫn dưới sự điều hành của Nhà nước. Sau năm 1986, kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển to lớn và đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình khoảng 9% hàng năm từ 1993 đến 1997, đặc biệt là sau khi Hoa Kỳ dỡ bỏ cấm vận với Việt Nam năm 1994. Tăng trưởng GDP 8,5% vào năm 1997 đã giảm xuống 4% vào năm 1998 do ảnh hưởng của sự kiện khủng hoảng kinh tế Á châu năm 1997, và tăng lên đến 4,8% năm 1999. Tăng trưởng GDP tăng lên từ 6% đến 7% giữa những năm 2000-2002 trong khi tình hình kinh tế thế giới đang trì trệ. Hiện nay, giới lãnh đạo Việt Nam tiếp tục các nỗ lực tự do hóa nền kinh tế và thi hành các chính sách cải cách, xây dựng cơ sở hạ tầng cần thiết để đổi mới kinh tế và tạo ra các ngành công nghiệp xuất khẩu có tính cạnh tranh hơn.[khi nào?]", "question": "Kinh tế Việt Nam tăng trưởng trung bình bao nhiêu % từ năm 1993 đến 1997?", "answer": "khoảng 9%"} {"content": "Từ ngàn năm nay, Việt Nam là một nước nông nghiệp. Trước năm 1986, Việt Nam là một quốc gia có nền kinh tế kế hoạch tương tự nền kinh tế của các nước xã hội chủ nghĩa. Chính sách Đổi mới năm 1986 thiết lập mô hình kinh tế mà Việt Nam gọi là \"Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa\". Các thành phần kinh tế được mở rộng nhưng các ngành kinh tế then chốt vẫn dưới sự điều hành của Nhà nước. Sau năm 1986, kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển to lớn và đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình khoảng 9% hàng năm từ 1993 đến 1997, đặc biệt là sau khi Hoa Kỳ dỡ bỏ cấm vận với Việt Nam năm 1994. Tăng trưởng GDP 8,5% vào năm 1997 đã giảm xuống 4% vào năm 1998 do ảnh hưởng của sự kiện khủng hoảng kinh tế Á châu năm 1997, và tăng lên đến 4,8% năm 1999. Tăng trưởng GDP tăng lên từ 6% đến 7% giữa những năm 2000-2002 trong khi tình hình kinh tế thế giới đang trì trệ. Hiện nay, giới lãnh đạo Việt Nam tiếp tục các nỗ lực tự do hóa nền kinh tế và thi hành các chính sách cải cách, xây dựng cơ sở hạ tầng cần thiết để đổi mới kinh tế và tạo ra các ngành công nghiệp xuất khẩu có tính cạnh tranh hơn.[khi nào?]", "question": "Trước năm 1986, Việt Nam có nền kinh tế như thế nào?", "answer": "nền kinh tế kế hoạch"} {"content": "Mặc dù có tốc độ phát triển kinh tế cao trong một thời gian dài nhưng do tình trạng tham nhũng không được cải thiện và luôn bị xếp hạng ở mức độ cao của thế giới cộng với các khó khăn về vốn, đào tạo lao động, đất đai, cải cách hành chính, cơ sở hạ tầng gây ra cho việc kinh doanh với hàng chục ngàn thủ tục từ 20 năm trước đang tồn tại và không phù hợp với nền kinh tế thị trường nên Việt Nam vẫn đang bị nhiều nước trong khu vực bỏ lại khá xa. Theo thống kê năm 2015 của Ngân hàng Thế giới thì PPP đầu người của Việt Nam năm 2014 là 5.294,4 USD, bằng 55,4% so với Indonesia, 65% so với Phillipine, 37% so với Thái Lan và chỉ bằng 6,7% so với Singapore.", "question": "Năm 2014, PPP đầu người của Việt Nam là bao nhiêu?", "answer": "5.294,4 USD"} {"content": "Mặc dù có tốc độ phát triển kinh tế cao trong một thời gian dài nhưng do tình trạng tham nhũng không được cải thiện và luôn bị xếp hạng ở mức độ cao của thế giới cộng với các khó khăn về vốn, đào tạo lao động, đất đai, cải cách hành chính, cơ sở hạ tầng gây ra cho việc kinh doanh với hàng chục ngàn thủ tục từ 20 năm trước đang tồn tại và không phù hợp với nền kinh tế thị trường nên Việt Nam vẫn đang bị nhiều nước trong khu vực bỏ lại khá xa. Theo thống kê năm 2015 của Ngân hàng Thế giới thì PPP đầu người của Việt Nam năm 2014 là 5.294,4 USD, bằng 55,4% so với Indonesia, 65% so với Phillipine, 37% so với Thái Lan và chỉ bằng 6,7% so với Singapore.", "question": "Việt Nam được đánh giá mức độ tham nhũng như thế nào?", "answer": "mức độ cao"} {"content": "Mặc dù có tốc độ phát triển kinh tế cao trong một thời gian dài nhưng do tình trạng tham nhũng không được cải thiện và luôn bị xếp hạng ở mức độ cao của thế giới cộng với các khó khăn về vốn, đào tạo lao động, đất đai, cải cách hành chính, cơ sở hạ tầng gây ra cho việc kinh doanh với hàng chục ngàn thủ tục từ 20 năm trước đang tồn tại và không phù hợp với nền kinh tế thị trường nên Việt Nam vẫn đang bị nhiều nước trong khu vực bỏ lại khá xa. Theo thống kê năm 2015 của Ngân hàng Thế giới thì PPP đầu người của Việt Nam năm 2014 là 5.294,4 USD, bằng 55,4% so với Indonesia, 65% so với Phillipine, 37% so với Thái Lan và chỉ bằng 6,7% so với Singapore.", "question": "Năm 2014, PPP đầu người của Việt Nam bằng bao nhiêu phần trăm so với Thái Lan?", "answer": "37%"} {"content": "Ngày 3 tháng 4 năm 2013, tại một hội thảo tại Hà Nội, các chuyên gia kinh tế của Việt Nam đã nhận định nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng chậm lại sau 5 năm gia nhập WTO. Cụ thể, trong giai đoạn 2007-2011, chỉ có 1 năm (2008) Việt Nam đạt mức tăng trưởng GDP trên 8%. Tuy xuất khẩu tăng 2,4 lần lên 96,9 tỷ USD trong giai đoạn này nhưng mức tăng trưởng lại thấp hơn 5 năm trước khi gia nhập WTO. Đa phần tỷ trọng xuất khẩu là do khối doanh nghiệp FDI, chiếm khoảng 60%, mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vẫn chủ yếu là nông – lâm sản, và khoáng sản thô. Sau hội nhập, tỷ trọng nhập siêu cũng tăng mạnh, 18 tỷ USD vào năm 2008. Kinh tế Việt Nam cũng đã bị ảnh hưởng bởi giai đoạn khủng hoảng kinh tế từ 2007-2008 đến nay. Đến năm 2013, sau 7 năm hội nhập, tình hình kinh tế Việt Nam tiếp tục đối mặt với nhiều áp lực, từ nợ xấu đến lạm phát, tín dụng tăng trưởng thấp.", "question": "Tỷ trọng xuất khẩu của khối doanh nghiệp là bao nhiêu?", "answer": "khoảng 60%"} {"content": "Ngày 3 tháng 4 năm 2013, tại một hội thảo tại Hà Nội, các chuyên gia kinh tế của Việt Nam đã nhận định nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng chậm lại sau 5 năm gia nhập WTO. Cụ thể, trong giai đoạn 2007-2011, chỉ có 1 năm (2008) Việt Nam đạt mức tăng trưởng GDP trên 8%. Tuy xuất khẩu tăng 2,4 lần lên 96,9 tỷ USD trong giai đoạn này nhưng mức tăng trưởng lại thấp hơn 5 năm trước khi gia nhập WTO. Đa phần tỷ trọng xuất khẩu là do khối doanh nghiệp FDI, chiếm khoảng 60%, mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vẫn chủ yếu là nông – lâm sản, và khoáng sản thô. Sau hội nhập, tỷ trọng nhập siêu cũng tăng mạnh, 18 tỷ USD vào năm 2008. Kinh tế Việt Nam cũng đã bị ảnh hưởng bởi giai đoạn khủng hoảng kinh tế từ 2007-2008 đến nay. Đến năm 2013, sau 7 năm hội nhập, tình hình kinh tế Việt Nam tiếp tục đối mặt với nhiều áp lực, từ nợ xấu đến lạm phát, tín dụng tăng trưởng thấp.", "question": "Nền kinh tế Việt Nam đã tăng trưởng như thế nào trong giai đoạn 2007-2011?", "answer": "chậm lại"} {"content": "Hệ thống đường biển xuất phát từ các cảng biển lớn ở 3 miền như cảng Hải Phòng, cảng Cái Lân (miền Bắc), cảng Tiên Sa, cảng Quy Nhơn (miền Trung) và cảng Sài Gòn, cảng Thị Vải (miền Nam). Các tuyến đường thủy nội địa chủ yếu nằm theo hướng đông – tây dựa theo các con sông lớn như sông Đà, sông Hồng (miền Bắc), sông Tiền, sông Hậu (miền Tây Nam Bộ), và sông Đồng Nai, sông Sài Gòn (miền Đông Nam Bộ) chảy theo hướng bắc – nam. Việt Nam là nước có nhiều sông ngòi chảy theo hướng tây bắc xuống đông nam. Sông Hồng là sông chính ở miền Bắc chảy vào Việt Nam ở Lào Cai, qua các thành phố lớn Việt Trì, Hà Nội, Nam Định rồi đổ ra biển ở cửa Ba Lạt giữa Thái Bình và Nam Định.", "question": "Sông Hồng là sông chính ở miền nào?", "answer": "miền Bắc"} {"content": "Hệ thống đường biển xuất phát từ các cảng biển lớn ở 3 miền như cảng Hải Phòng, cảng Cái Lân (miền Bắc), cảng Tiên Sa, cảng Quy Nhơn (miền Trung) và cảng Sài Gòn, cảng Thị Vải (miền Nam). Các tuyến đường thủy nội địa chủ yếu nằm theo hướng đông – tây dựa theo các con sông lớn như sông Đà, sông Hồng (miền Bắc), sông Tiền, sông Hậu (miền Tây Nam Bộ), và sông Đồng Nai, sông Sài Gòn (miền Đông Nam Bộ) chảy theo hướng bắc – nam. Việt Nam là nước có nhiều sông ngòi chảy theo hướng tây bắc xuống đông nam. Sông Hồng là sông chính ở miền Bắc chảy vào Việt Nam ở Lào Cai, qua các thành phố lớn Việt Trì, Hà Nội, Nam Định rồi đổ ra biển ở cửa Ba Lạt giữa Thái Bình và Nam Định.", "question": "Sông Hồng chảy theo hướng nào?", "answer": "tây bắc xuống đông nam"} {"content": "Hệ thống đường biển xuất phát từ các cảng biển lớn ở 3 miền như cảng Hải Phòng, cảng Cái Lân (miền Bắc), cảng Tiên Sa, cảng Quy Nhơn (miền Trung) và cảng Sài Gòn, cảng Thị Vải (miền Nam). Các tuyến đường thủy nội địa chủ yếu nằm theo hướng đông – tây dựa theo các con sông lớn như sông Đà, sông Hồng (miền Bắc), sông Tiền, sông Hậu (miền Tây Nam Bộ), và sông Đồng Nai, sông Sài Gòn (miền Đông Nam Bộ) chảy theo hướng bắc – nam. Việt Nam là nước có nhiều sông ngòi chảy theo hướng tây bắc xuống đông nam. Sông Hồng là sông chính ở miền Bắc chảy vào Việt Nam ở Lào Cai, qua các thành phố lớn Việt Trì, Hà Nội, Nam Định rồi đổ ra biển ở cửa Ba Lạt giữa Thái Bình và Nam Định.", "question": "Hệ thống đường biển xuất phát từ các cảng biển lớn ở đâu?", "answer": "3 miền"} {"content": "Các học giả Việt Nam đã phát triển nhiều lĩnh vực học thuật qua các triều đại, đáng chú ý nhất là khoa học xã hội và nhân văn. Việt Nam có một di sản học thuật lớn, như Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên. Hoàng đế Trần Nhân Tông khi thoái vị đã lập ra nhánh thiền Trúc Lâm vào thế kỷ 13. Số học và Hình học đã được giảng dạy rộng rãi ở Việt Nam từ thế kỷ 15, sử dụng theo cuốn Đại thành toán pháp của nhà toán học Lương Thế Vinh làm nền tảng. Lương Thế Vinh đưa ra khái niệm số không, trong khi Mạc Hiển Tích dùng thuật ngữ số ẩn (\"secret / hidden number\") để chỉ đến số âm. Cuốn từ điển song ngữ Hán-Việt đầu tiên là Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa của Trịnh Thị Ngọc Trúc ra đời vào thế kỷ 17. Các học giả Việt Nam đã để lại rất nhiều bách khoa toàn thư, điển hình là công trình của học giả Lê Quý Đôn.", "question": "Thuật ngữ nào được Mạc Hiển Tích dùng để chỉ số âm?", "answer": "số ẩn"} {"content": "Các học giả Việt Nam đã phát triển nhiều lĩnh vực học thuật qua các triều đại, đáng chú ý nhất là khoa học xã hội và nhân văn. Việt Nam có một di sản học thuật lớn, như Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên. Hoàng đế Trần Nhân Tông khi thoái vị đã lập ra nhánh thiền Trúc Lâm vào thế kỷ 13. Số học và Hình học đã được giảng dạy rộng rãi ở Việt Nam từ thế kỷ 15, sử dụng theo cuốn Đại thành toán pháp của nhà toán học Lương Thế Vinh làm nền tảng. Lương Thế Vinh đưa ra khái niệm số không, trong khi Mạc Hiển Tích dùng thuật ngữ số ẩn (\"secret / hidden number\") để chỉ đến số âm. Cuốn từ điển song ngữ Hán-Việt đầu tiên là Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa của Trịnh Thị Ngọc Trúc ra đời vào thế kỷ 17. Các học giả Việt Nam đã để lại rất nhiều bách khoa toàn thư, điển hình là công trình của học giả Lê Quý Đôn.", "question": "Ai đưa ra khái niệm số không trong Toán học Việt Nam?", "answer": "Lương Thế Vinh"} {"content": "Trong thời gian gần đây, các nhà khoa học Việt Nam đã có nhiều đóng góp quan trọng trong lĩnh vực nghiên cứu, đáng chú ý nhất là trong toán học. Hoàng Tụy được coi là cha đẻ của lĩnh vực Tối ưu hóa toàn cục (Global Optimization) trong Toán học Ứng dụng của thế kỷ 20, trong khi Ngô Bảo Châu đã giành được Huy chương Fields năm 2010 cho chứng minh của ông về Bổ đề cơ bản cho các dạng tự đẳng cấu do Robert Langlands và Diana Shelstad phỏng đoán. Việt Nam cũng đã có những tiến bộ đáng kể trong việc phát triển robot, chẳng hạn như mô hình hình người máy TOPIO. Năm 2010, tổng chi tiêu của Nhà nước vào khoa học và công nghệ chiếm khoảng 0,45% GDP.", "question": "Cha đẻ của lĩnh vực Tối ưu hóa toàn cục là ai?", "answer": "Hoàng Tụy"} {"content": "Việt Nam có 54 dân tộc, trong đó có 53 dân tộc thiểu số, chiếm khoảng 14% tổng số dân của cả nước. Dân tộc Việt (còn gọi là người Kinh) chiếm gần 86%, tập trung ở những miền châu thổ và đồng bằng ven biển. Những dân tộc thiểu số, trừ người Hoa, người Chăm và người Khmer, phần lớn đều tập trung ở các vùng miền núi và cao nguyên. Trong số các dân tộc thiểu số, đông dân nhất là các dân tộc Tày, Thái, Mường, Hoa, Khmer, Nùng,... mỗi dân tộc có dân số khoảng 1 triệu người. Các dân tộc Brâu, Rơ Măm, Ơ Đu có số dân ít nhất, với khoảng vài trăm cho mỗi nhóm. Có một số dân tộc thiểu số đã định cư trên lãnh thổ Việt Nam từ rất lâu đời, nhưng cũng có các dân tộc chỉ mới di cư vào Việt Nam trong vài trăm năm trở lại đây như người Hoa ở miền Nam. Trong số các dân tộc này, người Hoa và người Ngái là hai dân tộc duy nhất có dân số giảm trong giai đoạn 1999–2009. Việt Nam là một nước đông dân, tuy diện tích đứng hạng 65 nhưng lại xếp thứ 15 trên thế giới về dân số.", "question": "Số lượng dân tộc thiểu số ở Việt Nam là bao nhiêu?", "answer": "53"} {"content": "Việt Nam có 54 dân tộc, trong đó có 53 dân tộc thiểu số, chiếm khoảng 14% tổng số dân của cả nước. Dân tộc Việt (còn gọi là người Kinh) chiếm gần 86%, tập trung ở những miền châu thổ và đồng bằng ven biển. Những dân tộc thiểu số, trừ người Hoa, người Chăm và người Khmer, phần lớn đều tập trung ở các vùng miền núi và cao nguyên. Trong số các dân tộc thiểu số, đông dân nhất là các dân tộc Tày, Thái, Mường, Hoa, Khmer, Nùng,... mỗi dân tộc có dân số khoảng 1 triệu người. Các dân tộc Brâu, Rơ Măm, Ơ Đu có số dân ít nhất, với khoảng vài trăm cho mỗi nhóm. Có một số dân tộc thiểu số đã định cư trên lãnh thổ Việt Nam từ rất lâu đời, nhưng cũng có các dân tộc chỉ mới di cư vào Việt Nam trong vài trăm năm trở lại đây như người Hoa ở miền Nam. Trong số các dân tộc này, người Hoa và người Ngái là hai dân tộc duy nhất có dân số giảm trong giai đoạn 1999–2009. Việt Nam là một nước đông dân, tuy diện tích đứng hạng 65 nhưng lại xếp thứ 15 trên thế giới về dân số.", "question": "Tổng cộng Việt Nam có bao nhiêu dân tộc?", "answer": "54"} {"content": "Việt Nam có 54 dân tộc, trong đó có 53 dân tộc thiểu số, chiếm khoảng 14% tổng số dân của cả nước. Dân tộc Việt (còn gọi là người Kinh) chiếm gần 86%, tập trung ở những miền châu thổ và đồng bằng ven biển. Những dân tộc thiểu số, trừ người Hoa, người Chăm và người Khmer, phần lớn đều tập trung ở các vùng miền núi và cao nguyên. Trong số các dân tộc thiểu số, đông dân nhất là các dân tộc Tày, Thái, Mường, Hoa, Khmer, Nùng,... mỗi dân tộc có dân số khoảng 1 triệu người. Các dân tộc Brâu, Rơ Măm, Ơ Đu có số dân ít nhất, với khoảng vài trăm cho mỗi nhóm. Có một số dân tộc thiểu số đã định cư trên lãnh thổ Việt Nam từ rất lâu đời, nhưng cũng có các dân tộc chỉ mới di cư vào Việt Nam trong vài trăm năm trở lại đây như người Hoa ở miền Nam. Trong số các dân tộc này, người Hoa và người Ngái là hai dân tộc duy nhất có dân số giảm trong giai đoạn 1999–2009. Việt Nam là một nước đông dân, tuy diện tích đứng hạng 65 nhưng lại xếp thứ 15 trên thế giới về dân số.", "question": "Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phần lớn tập trung ở đâu?", "answer": "vùng miền núi và cao nguyên"} {"content": "Theo điều tra của Tổng cục thống kê, tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2009, trên toàn Việt Nam có 85.846.997 người, quy mô phân bố ở các vùng kinh tế - xã hội, trong đó đông dân nhất là vùng đồng bằng sông Hồng với khoảng 19,5 triệu người, kế tiếp là vùng bắc Trung bộ và duyên hải nam Trung bộ với khoảng 18,8 triệu người, thứ ba là vùng đồng bằng sông Cửu Long với khoảng 17,1 triệu người. Vùng ít dân nhất là Tây Nguyên với khoảng 5,1 triệu người. Theo số liệu ước tính của The World Factbook do CIA công bố thì vào tháng 7 năm 2011, dân số Việt Nam là 90.549.390 người, đứng thứ 14 trên thế giới (Ethiopia vượt lên vị trí 13). Tính đến năm 2016, dân số Việt Nam khoảng 94,6 triệu người.", "question": "Theo số liệu ước tính của The World Factbook do CIA công bố thì dân số Việt Nam vào tháng 7 năm 2011 là bao nhiêu?", "answer": "90.549.390 người"} {"content": "Theo điều tra của Tổng cục thống kê, tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2009, trên toàn Việt Nam có 85.846.997 người, quy mô phân bố ở các vùng kinh tế - xã hội, trong đó đông dân nhất là vùng đồng bằng sông Hồng với khoảng 19,5 triệu người, kế tiếp là vùng bắc Trung bộ và duyên hải nam Trung bộ với khoảng 18,8 triệu người, thứ ba là vùng đồng bằng sông Cửu Long với khoảng 17,1 triệu người. Vùng ít dân nhất là Tây Nguyên với khoảng 5,1 triệu người. Theo số liệu ước tính của The World Factbook do CIA công bố thì vào tháng 7 năm 2011, dân số Việt Nam là 90.549.390 người, đứng thứ 14 trên thế giới (Ethiopia vượt lên vị trí 13). Tính đến năm 2016, dân số Việt Nam khoảng 94,6 triệu người.", "question": "Vùng có dân số đông nhất Việt Nam là vùng nào?", "answer": "đồng bằng sông Hồng"} {"content": "Theo điều tra của Tổng cục thống kê, tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2009, trên toàn Việt Nam có 85.846.997 người, quy mô phân bố ở các vùng kinh tế - xã hội, trong đó đông dân nhất là vùng đồng bằng sông Hồng với khoảng 19,5 triệu người, kế tiếp là vùng bắc Trung bộ và duyên hải nam Trung bộ với khoảng 18,8 triệu người, thứ ba là vùng đồng bằng sông Cửu Long với khoảng 17,1 triệu người. Vùng ít dân nhất là Tây Nguyên với khoảng 5,1 triệu người. Theo số liệu ước tính của The World Factbook do CIA công bố thì vào tháng 7 năm 2011, dân số Việt Nam là 90.549.390 người, đứng thứ 14 trên thế giới (Ethiopia vượt lên vị trí 13). Tính đến năm 2016, dân số Việt Nam khoảng 94,6 triệu người.", "question": "Vùng ít dân nhất Việt Nam là gì?", "answer": "Tây Nguyên"} {"content": "Nền giáo dục Việt Nam hiện nay đang cố gắng hội nhập với các nước trong khu vực Đông Nam Á và trên thế giới. Ở Việt Nam có 5 cấp học: tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, đại học và sau đại học. Các trường đại học chủ yếu tập trung ở hai thành phố lớn là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. Theo kết quả đánh giá học sinh quốc tế (PISA) của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) được công bố ngày 3/12/2013, điểm trung bình môn Khoa học của học sinh Việt Nam ở độ tuổi 15 năm 2012 đứng thứ 8 thế giới. Tuy nhiên có ý kiến cho rằng kết quả này không phản ánh đúng chất lượng giáo dục của Việt Nam vì các trường phổ thông theo chỉ thị của Bộ giáo dục Việt Nam đã chuẩn bị khá kỹ lưỡng cho kỳ thi PISA từ trước đó.", "question": "Việt Nam có mấy cấp học?", "answer": "5 cấp"} {"content": "Nền giáo dục Việt Nam hiện nay đang cố gắng hội nhập với các nước trong khu vực Đông Nam Á và trên thế giới. Ở Việt Nam có 5 cấp học: tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, đại học và sau đại học. Các trường đại học chủ yếu tập trung ở hai thành phố lớn là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. Theo kết quả đánh giá học sinh quốc tế (PISA) của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) được công bố ngày 3/12/2013, điểm trung bình môn Khoa học của học sinh Việt Nam ở độ tuổi 15 năm 2012 đứng thứ 8 thế giới. Tuy nhiên có ý kiến cho rằng kết quả này không phản ánh đúng chất lượng giáo dục của Việt Nam vì các trường phổ thông theo chỉ thị của Bộ giáo dục Việt Nam đã chuẩn bị khá kỹ lưỡng cho kỳ thi PISA từ trước đó.", "question": "Theo kết quả đánh giá học sinh quốc tế (PISA) được công bố ngày nào?", "answer": "3/12/2013"} {"content": "Về nền giáo dục bậc đại học, hiện nay Việt Nam có tổng số 376 trường cao đẳng, đại học trên cả nước, trong đó Bộ Giáo dục và Đào tạo trực tiếp quản lý 54 trường, các Bộ, ngành khác quản lý 116 trường. Các tỉnh, thành phố là cơ quan chủ quản của 125 trường. Ba cơ sở đại học lớn nhất quốc gia gồm Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Năm 1988, Bộ Đại học ra Quyết định cho phép thành lập Trung tâm Đại học dân lập Thăng Long (hiện nay là Trường Đại học Thăng Long) như một mô hình giáo dục đại học mới, đánh dấu sự ra đời của trường đại học dân lập đầu tiên tại Việt Nam. Tính đến năm 2017, toàn Việt Nam có 84 trường dân lập, tư thục (60 trường đại học, 24 trường cao đẳng). Tổng số sinh viên bậc đại học đến năm học 2016 - 2017 là 1.767.879 người, số lượng tuyển sinh hằng năm trong những năm gần đây khoảng 500.000 người/kỳ thi.", "question": "Số trường cao đẳng, đại học tại Việt Nam hiện nay là bao nhiêu?", "answer": "376"} {"content": "Về nền giáo dục bậc đại học, hiện nay Việt Nam có tổng số 376 trường cao đẳng, đại học trên cả nước, trong đó Bộ Giáo dục và Đào tạo trực tiếp quản lý 54 trường, các Bộ, ngành khác quản lý 116 trường. Các tỉnh, thành phố là cơ quan chủ quản của 125 trường. Ba cơ sở đại học lớn nhất quốc gia gồm Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Năm 1988, Bộ Đại học ra Quyết định cho phép thành lập Trung tâm Đại học dân lập Thăng Long (hiện nay là Trường Đại học Thăng Long) như một mô hình giáo dục đại học mới, đánh dấu sự ra đời của trường đại học dân lập đầu tiên tại Việt Nam. Tính đến năm 2017, toàn Việt Nam có 84 trường dân lập, tư thục (60 trường đại học, 24 trường cao đẳng). Tổng số sinh viên bậc đại học đến năm học 2016 - 2017 là 1.767.879 người, số lượng tuyển sinh hằng năm trong những năm gần đây khoảng 500.000 người/kỳ thi.", "question": "Có bao nhiêu trường đại học do các Bộ, ngành khác Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý?", "answer": "116"} {"content": "Về nền giáo dục bậc đại học, hiện nay Việt Nam có tổng số 376 trường cao đẳng, đại học trên cả nước, trong đó Bộ Giáo dục và Đào tạo trực tiếp quản lý 54 trường, các Bộ, ngành khác quản lý 116 trường. Các tỉnh, thành phố là cơ quan chủ quản của 125 trường. Ba cơ sở đại học lớn nhất quốc gia gồm Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Năm 1988, Bộ Đại học ra Quyết định cho phép thành lập Trung tâm Đại học dân lập Thăng Long (hiện nay là Trường Đại học Thăng Long) như một mô hình giáo dục đại học mới, đánh dấu sự ra đời của trường đại học dân lập đầu tiên tại Việt Nam. Tính đến năm 2017, toàn Việt Nam có 84 trường dân lập, tư thục (60 trường đại học, 24 trường cao đẳng). Tổng số sinh viên bậc đại học đến năm học 2016 - 2017 là 1.767.879 người, số lượng tuyển sinh hằng năm trong những năm gần đây khoảng 500.000 người/kỳ thi.", "question": "Số lượng trường đại học, cao đẳng do các tỉnh, thành phố quản lý là bao nhiêu?", "answer": "125"} {"content": "Tuy nhiên, đánh giá chung chất lượng đào tạo giáo dục bậc đại học ở Việt Nam còn thấp, chưa tạo được sự đồng hướng giữa người học, người dạy, nhà đầu tư cho giáo dục, người sử dụng lao động và xã hội. Quản lý nhà nước về giáo dục đại học còn nhiều trì trệ là nguyên nhân cơ bản của việc chất lượng giáo dục đại học Việt Nam ngày càng tụt hậu trước đòi hỏi của phát triển đất nước. Nhưng nhà nước Việt Nam đang tích cực cải cách hệ thống giáo dục đại học bằng việc trao thêm quyền cho các trường đại học. Điều 32 Luật Giáo dục Đại học số 08/2012/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2012 quy định: \"Cơ sở giáo dục đại học tự chủ trong các hoạt động chủ yếu thuộc các lĩnh vực tổ chức và nhân sự, tài chính và tài sản, đào tạo, khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục đại học. Cơ sở giáo dục đại học thực hiện quyền tự chủ ở mức độ cao hơn phù hợp với năng lực, kết quả xếp hạng và kết quả kiểm định chất lượng giáo dục.\". Điều 36 luật này cũng quy định \"Hiệu trưởng cơ sở giáo dục đại học tổ chức biên soạn hoặc lựa chọn, duyệt giáo trình giáo dục đại học để sử dụng làm tài liệu giảng dạy, học tập trong cơ sở giáo dục đại học trên cơ sở thẩm định của Hội đồng thẩm định giáo trình do hiệu trưởng cơ sở giáo dục đại học thành lập.\", tuy nhiên \"Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn giáo trình sử dụng chung các môn lý luận chính trị, quốc phòng - an ninh để làm tài liệu giảng dạy, học tập trong các cơ sở giáo dục đại học\". Các lãnh đạo hàng đầu của Chính phủ Việt Nam bày tỏ sự ủng hộ tự chủ đại học và yêu cầu thúc đẩy nhanh hơn nữa tiến trình này. Tuy nhiên có ý kiến cho rằng các trường đại học Việt Nam chưa đủ năng lực và thiếu sự sẵn sàng cho việc tự chủ, các điều khoản trong Luật Giáo dục Đại học cho thấy quyền tự chủ của các trường đại học khó có thể trở thành hiện thực vì có quá nhiều điểm hoàn toàn trái với tinh thần tự chủ đại học hoặc mơ hồ đến độ không thể thực thi.", "question": "Luật nào quy định về tự chủ của các trường đại học tại Việt Nam?", "answer": "Luật Giáo dục Đại học số 08/2012/QH13"} {"content": "Tuy nhiên, đánh giá chung chất lượng đào tạo giáo dục bậc đại học ở Việt Nam còn thấp, chưa tạo được sự đồng hướng giữa người học, người dạy, nhà đầu tư cho giáo dục, người sử dụng lao động và xã hội. Quản lý nhà nước về giáo dục đại học còn nhiều trì trệ là nguyên nhân cơ bản của việc chất lượng giáo dục đại học Việt Nam ngày càng tụt hậu trước đòi hỏi của phát triển đất nước. Nhưng nhà nước Việt Nam đang tích cực cải cách hệ thống giáo dục đại học bằng việc trao thêm quyền cho các trường đại học. Điều 32 Luật Giáo dục Đại học số 08/2012/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2012 quy định: \"Cơ sở giáo dục đại học tự chủ trong các hoạt động chủ yếu thuộc các lĩnh vực tổ chức và nhân sự, tài chính và tài sản, đào tạo, khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục đại học. Cơ sở giáo dục đại học thực hiện quyền tự chủ ở mức độ cao hơn phù hợp với năng lực, kết quả xếp hạng và kết quả kiểm định chất lượng giáo dục.\". Điều 36 luật này cũng quy định \"Hiệu trưởng cơ sở giáo dục đại học tổ chức biên soạn hoặc lựa chọn, duyệt giáo trình giáo dục đại học để sử dụng làm tài liệu giảng dạy, học tập trong cơ sở giáo dục đại học trên cơ sở thẩm định của Hội đồng thẩm định giáo trình do hiệu trưởng cơ sở giáo dục đại học thành lập.\", tuy nhiên \"Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn giáo trình sử dụng chung các môn lý luận chính trị, quốc phòng - an ninh để làm tài liệu giảng dạy, học tập trong các cơ sở giáo dục đại học\". Các lãnh đạo hàng đầu của Chính phủ Việt Nam bày tỏ sự ủng hộ tự chủ đại học và yêu cầu thúc đẩy nhanh hơn nữa tiến trình này. Tuy nhiên có ý kiến cho rằng các trường đại học Việt Nam chưa đủ năng lực và thiếu sự sẵn sàng cho việc tự chủ, các điều khoản trong Luật Giáo dục Đại học cho thấy quyền tự chủ của các trường đại học khó có thể trở thành hiện thực vì có quá nhiều điểm hoàn toàn trái với tinh thần tự chủ đại học hoặc mơ hồ đến độ không thể thực thi.", "question": "Ngày nào Quốc hội thông qua Luật Giáo dục Đại học số 08/2012/QH13?", "answer": "18 tháng 6 năm 2012"} {"content": "Tuy nhiên, đánh giá chung chất lượng đào tạo giáo dục bậc đại học ở Việt Nam còn thấp, chưa tạo được sự đồng hướng giữa người học, người dạy, nhà đầu tư cho giáo dục, người sử dụng lao động và xã hội. Quản lý nhà nước về giáo dục đại học còn nhiều trì trệ là nguyên nhân cơ bản của việc chất lượng giáo dục đại học Việt Nam ngày càng tụt hậu trước đòi hỏi của phát triển đất nước. Nhưng nhà nước Việt Nam đang tích cực cải cách hệ thống giáo dục đại học bằng việc trao thêm quyền cho các trường đại học. Điều 32 Luật Giáo dục Đại học số 08/2012/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2012 quy định: \"Cơ sở giáo dục đại học tự chủ trong các hoạt động chủ yếu thuộc các lĩnh vực tổ chức và nhân sự, tài chính và tài sản, đào tạo, khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục đại học. Cơ sở giáo dục đại học thực hiện quyền tự chủ ở mức độ cao hơn phù hợp với năng lực, kết quả xếp hạng và kết quả kiểm định chất lượng giáo dục.\". Điều 36 luật này cũng quy định \"Hiệu trưởng cơ sở giáo dục đại học tổ chức biên soạn hoặc lựa chọn, duyệt giáo trình giáo dục đại học để sử dụng làm tài liệu giảng dạy, học tập trong cơ sở giáo dục đại học trên cơ sở thẩm định của Hội đồng thẩm định giáo trình do hiệu trưởng cơ sở giáo dục đại học thành lập.\", tuy nhiên \"Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn giáo trình sử dụng chung các môn lý luận chính trị, quốc phòng - an ninh để làm tài liệu giảng dạy, học tập trong các cơ sở giáo dục đại học\". Các lãnh đạo hàng đầu của Chính phủ Việt Nam bày tỏ sự ủng hộ tự chủ đại học và yêu cầu thúc đẩy nhanh hơn nữa tiến trình này. Tuy nhiên có ý kiến cho rằng các trường đại học Việt Nam chưa đủ năng lực và thiếu sự sẵn sàng cho việc tự chủ, các điều khoản trong Luật Giáo dục Đại học cho thấy quyền tự chủ của các trường đại học khó có thể trở thành hiện thực vì có quá nhiều điểm hoàn toàn trái với tinh thần tự chủ đại học hoặc mơ hồ đến độ không thể thực thi.", "question": "Nhà nước Việt Nam đang tích cực cải cách hệ thống giáo dục đại học bằng cách nào?", "answer": "trao thêm quyền cho các trường đại học"} {"content": "Tuy nhiên, Việt Nam là địa điểm thuận lợi cho những đầu dây tội phạm trong và ngoài nước lộng hành để lợi dụng cho mục đích cá nhân, đặc biệt là các đầu dây mại dâm, ma túy. Việt Nam chịu ảnh hưởng từ những địa danh buôn bán ma túy khét tiếng như Tam giác vàng và Trăng lưỡi liềm vàng (Golden Crescent). Theo nhiều quan chức nhận xét thì các hoạt động buôn bán ma túy càng ngày càng tinh vi và phức tạp do đó càng phải đề cao cảnh giác và nâng cao tinh thần trách nhiệm chống ma túy của quần chúng và đồng thời đẩy mạnh sự hợp tác phòng chống ma túy quốc tế. Gần đây Việt Nam cũng tham gia các hội nghị quốc tế để bàn thảo về các vấn đề trên như \"Hội nghị quốc tế phòng, chống ma túy, khu vực nhóm công tác Viễn Đông\" (IDEC FEWG) do Việt Nam chủ trì với sự hợp tác của 19 nước lân cận. Theo thống kê thì tính tới cuối năm 2012, cả nước có ước tính khoảng 170 nghìn người nghiện ma túy.", "question": "Theo thống kê, cả nước có ước tính bao nhiêu người nghiện ma túy tính tới cuối năm 2012?", "answer": "170 nghìn người"} {"content": "Tuy nhiên, Việt Nam là địa điểm thuận lợi cho những đầu dây tội phạm trong và ngoài nước lộng hành để lợi dụng cho mục đích cá nhân, đặc biệt là các đầu dây mại dâm, ma túy. Việt Nam chịu ảnh hưởng từ những địa danh buôn bán ma túy khét tiếng như Tam giác vàng và Trăng lưỡi liềm vàng (Golden Crescent). Theo nhiều quan chức nhận xét thì các hoạt động buôn bán ma túy càng ngày càng tinh vi và phức tạp do đó càng phải đề cao cảnh giác và nâng cao tinh thần trách nhiệm chống ma túy của quần chúng và đồng thời đẩy mạnh sự hợp tác phòng chống ma túy quốc tế. Gần đây Việt Nam cũng tham gia các hội nghị quốc tế để bàn thảo về các vấn đề trên như \"Hội nghị quốc tế phòng, chống ma túy, khu vực nhóm công tác Viễn Đông\" (IDEC FEWG) do Việt Nam chủ trì với sự hợp tác của 19 nước lân cận. Theo thống kê thì tính tới cuối năm 2012, cả nước có ước tính khoảng 170 nghìn người nghiện ma túy.", "question": "Số người nghiện ma túy ở Việt Nam tính đến cuối năm 2012 là bao nhiêu?", "answer": "170 nghìn"} {"content": "Tuy nhiên, Việt Nam là địa điểm thuận lợi cho những đầu dây tội phạm trong và ngoài nước lộng hành để lợi dụng cho mục đích cá nhân, đặc biệt là các đầu dây mại dâm, ma túy. Việt Nam chịu ảnh hưởng từ những địa danh buôn bán ma túy khét tiếng như Tam giác vàng và Trăng lưỡi liềm vàng (Golden Crescent). Theo nhiều quan chức nhận xét thì các hoạt động buôn bán ma túy càng ngày càng tinh vi và phức tạp do đó càng phải đề cao cảnh giác và nâng cao tinh thần trách nhiệm chống ma túy của quần chúng và đồng thời đẩy mạnh sự hợp tác phòng chống ma túy quốc tế. Gần đây Việt Nam cũng tham gia các hội nghị quốc tế để bàn thảo về các vấn đề trên như \"Hội nghị quốc tế phòng, chống ma túy, khu vực nhóm công tác Viễn Đông\" (IDEC FEWG) do Việt Nam chủ trì với sự hợp tác của 19 nước lân cận. Theo thống kê thì tính tới cuối năm 2012, cả nước có ước tính khoảng 170 nghìn người nghiện ma túy.", "question": "Việt Nam là địa điểm thuận lợi cho các đầu dây tội phạm nào lộng hành?", "answer": "mại dâm, ma túy"} {"content": "Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam, được quy định tại điều 5 Hiến pháp 2013. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam, cùng với hơn bốn triệu người Việt hải ngoại. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam. Mặc dù tiếng Việt có một số từ vựng vay mượn từ tiếng Hán và trước đây dùng chữ Nôm — một hệ chữ dựa trên chữ Hán — để viết nhưng tiếng Việt được coi là một trong số các ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Nam Á có số người nói nhiều nhất (nhiều hơn một số lần so với các ngôn ngữ khác cùng hệ cộng lại). Ngày nay, tiếng Việt dùng bảng chữ cái Latinh, gọi là chữ Quốc ngữ (do Alexandre de Rhodes sáng lập), cùng các dấu thanh để viết.", "question": "Hệ chữ nào được tiếng Việt sử dụng ngày nay?", "answer": "chữ Quốc ngữ"} {"content": "Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam, được quy định tại điều 5 Hiến pháp 2013. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam, cùng với hơn bốn triệu người Việt hải ngoại. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam. Mặc dù tiếng Việt có một số từ vựng vay mượn từ tiếng Hán và trước đây dùng chữ Nôm — một hệ chữ dựa trên chữ Hán — để viết nhưng tiếng Việt được coi là một trong số các ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Nam Á có số người nói nhiều nhất (nhiều hơn một số lần so với các ngôn ngữ khác cùng hệ cộng lại). Ngày nay, tiếng Việt dùng bảng chữ cái Latinh, gọi là chữ Quốc ngữ (do Alexandre de Rhodes sáng lập), cùng các dấu thanh để viết.", "question": "Tiếng Việt được coi là một ngôn ngữ thuộc hệ ngôn ngữ nào?", "answer": "Nam Á"} {"content": "Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam, được quy định tại điều 5 Hiến pháp 2013. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam, cùng với hơn bốn triệu người Việt hải ngoại. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam. Mặc dù tiếng Việt có một số từ vựng vay mượn từ tiếng Hán và trước đây dùng chữ Nôm — một hệ chữ dựa trên chữ Hán — để viết nhưng tiếng Việt được coi là một trong số các ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Nam Á có số người nói nhiều nhất (nhiều hơn một số lần so với các ngôn ngữ khác cùng hệ cộng lại). Ngày nay, tiếng Việt dùng bảng chữ cái Latinh, gọi là chữ Quốc ngữ (do Alexandre de Rhodes sáng lập), cùng các dấu thanh để viết.", "question": "Người sáng lập ra chữ Quốc ngữ là ai?", "answer": "Alexandre de Rhodes"} {"content": "Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo và tín ngưỡng. Cộng đồng các dân tộc tại Việt Nam đều có tín ngưỡng dân gian từ lâu đời. Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ những năm đầu Tây lịch (có giả thuyết cho rằng vào thế kỷ I trước Tây lịch), cùng với Nho giáo và Đạo giáo, Phật giáo là tôn giáo chính và quan trọng đặt nền móng cho văn hóa Việt Nam, phát triển cực thịnh và đã từng là quốc giáo ở thời nhà Lý và nhà Trần. Sự dung hòa Phật – Nho – Lão tạo thành một nét tôn giáo nền tảng văn hóa độc đáo được gọi là Tam giáo \"đồng nguyên\". Thiên chúa giáo cũng như các tôn giáo phương Tây như Tin Lành du nhập vào Việt Nam khoảng sau thế kỷ XVIII, Hồi giáo truyền vào miền Trung vào thời kỳ thịnh vượng của các vương triều Hồi giáo ở Ấn Độ vào đồng bào Chăm. Ngoài ra, dung hợp và biến thể của các tôn giáo thế giới, Việt Nam còn có một số tôn giáo nội sinh như đạo Cao Đài (dung hòa giữa Phật giáo, Thiên chúa giáo và Lão giáo cùng với các niềm tin khác, tuy nhiên khác với Phật giáo, đạo Cao Đài là tôn giáo thờ thần) và đạo Hòa Hảo (phát triển từ tứ ân của nhà Phật, hình thành triết lý giáo dục con người dựa trên lời dạy của giáo chủ). Bên cạnh đó, có một lượng đáng kể người dân tự nhận mình là người không tôn giáo.", "question": "Phật giáo được du nhập vào Việt Nam từ khi nào?", "answer": "những năm đầu Tây lịch"} {"content": "Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo và tín ngưỡng. Cộng đồng các dân tộc tại Việt Nam đều có tín ngưỡng dân gian từ lâu đời. Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ những năm đầu Tây lịch (có giả thuyết cho rằng vào thế kỷ I trước Tây lịch), cùng với Nho giáo và Đạo giáo, Phật giáo là tôn giáo chính và quan trọng đặt nền móng cho văn hóa Việt Nam, phát triển cực thịnh và đã từng là quốc giáo ở thời nhà Lý và nhà Trần. Sự dung hòa Phật – Nho – Lão tạo thành một nét tôn giáo nền tảng văn hóa độc đáo được gọi là Tam giáo \"đồng nguyên\". Thiên chúa giáo cũng như các tôn giáo phương Tây như Tin Lành du nhập vào Việt Nam khoảng sau thế kỷ XVIII, Hồi giáo truyền vào miền Trung vào thời kỳ thịnh vượng của các vương triều Hồi giáo ở Ấn Độ vào đồng bào Chăm. Ngoài ra, dung hợp và biến thể của các tôn giáo thế giới, Việt Nam còn có một số tôn giáo nội sinh như đạo Cao Đài (dung hòa giữa Phật giáo, Thiên chúa giáo và Lão giáo cùng với các niềm tin khác, tuy nhiên khác với Phật giáo, đạo Cao Đài là tôn giáo thờ thần) và đạo Hòa Hảo (phát triển từ tứ ân của nhà Phật, hình thành triết lý giáo dục con người dựa trên lời dạy của giáo chủ). Bên cạnh đó, có một lượng đáng kể người dân tự nhận mình là người không tôn giáo.", "question": "Nho giáo và Đạo giáo vào Việt Nam vào thời gian nào?", "answer": "từ những năm đầu Tây lịch"} {"content": "Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo và tín ngưỡng. Cộng đồng các dân tộc tại Việt Nam đều có tín ngưỡng dân gian từ lâu đời. Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ những năm đầu Tây lịch (có giả thuyết cho rằng vào thế kỷ I trước Tây lịch), cùng với Nho giáo và Đạo giáo, Phật giáo là tôn giáo chính và quan trọng đặt nền móng cho văn hóa Việt Nam, phát triển cực thịnh và đã từng là quốc giáo ở thời nhà Lý và nhà Trần. Sự dung hòa Phật – Nho – Lão tạo thành một nét tôn giáo nền tảng văn hóa độc đáo được gọi là Tam giáo \"đồng nguyên\". Thiên chúa giáo cũng như các tôn giáo phương Tây như Tin Lành du nhập vào Việt Nam khoảng sau thế kỷ XVIII, Hồi giáo truyền vào miền Trung vào thời kỳ thịnh vượng của các vương triều Hồi giáo ở Ấn Độ vào đồng bào Chăm. Ngoài ra, dung hợp và biến thể của các tôn giáo thế giới, Việt Nam còn có một số tôn giáo nội sinh như đạo Cao Đài (dung hòa giữa Phật giáo, Thiên chúa giáo và Lão giáo cùng với các niềm tin khác, tuy nhiên khác với Phật giáo, đạo Cao Đài là tôn giáo thờ thần) và đạo Hòa Hảo (phát triển từ tứ ân của nhà Phật, hình thành triết lý giáo dục con người dựa trên lời dạy của giáo chủ). Bên cạnh đó, có một lượng đáng kể người dân tự nhận mình là người không tôn giáo.", "question": "Đạo Hòa Hảo phát triển từ gì?", "answer": "tứ ân của nhà Phật"} {"content": "Một đặc điểm ít nhiều cũng phân biệt ẩm thực Việt Nam với một số nước khác: ẩm thực Việt Nam chú trọng ăn ngon tuy đôi khi không đặt mục tiêu hàng đầu là ăn bổ. Bởi vậy trong hệ thống ẩm thực người Việt ít có những món hết sức cầu kỳ, hầm nhừ ninh kỹ như ẩm thực Trung Hoa, cũng không thiên về bày biện có tính thẩm mỹ cao độ như ẩm thực Nhật Bản, mà thiên về phối trộn gia vị một cách tinh tế để món ăn được ngon, hoặc sử dụng những nguyên liệu dai, giòn thưởng thức rất thú vị dù không thực sự bổ béo (ví dụ chân cánh gà, phủ tạng động vật, trứng vịt lộn...). Một trong những món ăn nổi tiếng thế giới của Việt Nam là phở.", "question": "Món ăn nào của Việt Nam được nhắc đến trong đoạn văn?", "answer": "phở"} {"content": "Một đặc điểm ít nhiều cũng phân biệt ẩm thực Việt Nam với một số nước khác: ẩm thực Việt Nam chú trọng ăn ngon tuy đôi khi không đặt mục tiêu hàng đầu là ăn bổ. Bởi vậy trong hệ thống ẩm thực người Việt ít có những món hết sức cầu kỳ, hầm nhừ ninh kỹ như ẩm thực Trung Hoa, cũng không thiên về bày biện có tính thẩm mỹ cao độ như ẩm thực Nhật Bản, mà thiên về phối trộn gia vị một cách tinh tế để món ăn được ngon, hoặc sử dụng những nguyên liệu dai, giòn thưởng thức rất thú vị dù không thực sự bổ béo (ví dụ chân cánh gà, phủ tạng động vật, trứng vịt lộn...). Một trong những món ăn nổi tiếng thế giới của Việt Nam là phở.", "question": "Ẩm thực Việt Nam chú trọng điều gì?", "answer": "ăn ngon"} {"content": "Âm nhạc truyền thống khác nhau giữa các vùng phía bắc và phía nam của đất nước. Âm nhạc cổ điển ở miền Bắc là hình thức âm nhạc lâu đời nhất của Việt Nam. Trong suốt lịch sử, Việt Nam đã bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi truyền thống âm nhạc Trung Quốc, như một phần không thể thiếu, cùng với của Hàn Quốc, Mông Cổ và Nhật Bản. Nhã nhạc là hình thức âm nhạc phổ biến của ca nhạc cung đình. Chèo là một hình thức phổ biến sân khấu ca nhạc cổ. Xẩm hay Hát xẩm là một loại nhạc dân gian Việt Nam. Quan họ phổ biến ở Hà Bắc (chia thành Bắc Ninh và Bắc Giang) và trên khắp Việt Nam. Hát chầu văn hoặc hát văn là một hình thức ca nhạc để hầu đồng trong các nghi lễ. Nhạc dân tộc cải biên là một hình thức hiện đại của âm nhạc dân gian Việt Nam xuất hiện từ những năm 1950. Ca trù (còn gọi là hát ả đào) là một dạng nhạc dân gian nổi tiếng. Cồng Chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại vào ngày 15 tháng 11năm 2005. Đờn ca tài tử Nam bộ là dòng nhạc dân tộc của Việt Nam đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể. Có một loạt các nhạc cụ truyền thống, như đàn bầu, đàn gáo, đàn nguyệt... Đàn đá là một nhạc cụ gõ cổ nhất của Việt Nam và là một trong những loại nhạc cụ cổ sơ nhất của loài người.", "question": "Nhạc cụ gõ cổ nhất của Việt Nam là gì?", "answer": "Đàn đá"} {"content": "Âm nhạc truyền thống khác nhau giữa các vùng phía bắc và phía nam của đất nước. Âm nhạc cổ điển ở miền Bắc là hình thức âm nhạc lâu đời nhất của Việt Nam. Trong suốt lịch sử, Việt Nam đã bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi truyền thống âm nhạc Trung Quốc, như một phần không thể thiếu, cùng với của Hàn Quốc, Mông Cổ và Nhật Bản. Nhã nhạc là hình thức âm nhạc phổ biến của ca nhạc cung đình. Chèo là một hình thức phổ biến sân khấu ca nhạc cổ. Xẩm hay Hát xẩm là một loại nhạc dân gian Việt Nam. Quan họ phổ biến ở Hà Bắc (chia thành Bắc Ninh và Bắc Giang) và trên khắp Việt Nam. Hát chầu văn hoặc hát văn là một hình thức ca nhạc để hầu đồng trong các nghi lễ. Nhạc dân tộc cải biên là một hình thức hiện đại của âm nhạc dân gian Việt Nam xuất hiện từ những năm 1950. Ca trù (còn gọi là hát ả đào) là một dạng nhạc dân gian nổi tiếng. Cồng Chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại vào ngày 15 tháng 11năm 2005. Đờn ca tài tử Nam bộ là dòng nhạc dân tộc của Việt Nam đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể. Có một loạt các nhạc cụ truyền thống, như đàn bầu, đàn gáo, đàn nguyệt... Đàn đá là một nhạc cụ gõ cổ nhất của Việt Nam và là một trong những loại nhạc cụ cổ sơ nhất của loài người.", "question": "Dòng nhạc dân tộc của Việt Nam đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể là gì?", "answer": "Đờn ca tài tử Nam bộ"} {"content": "Âm nhạc truyền thống khác nhau giữa các vùng phía bắc và phía nam của đất nước. Âm nhạc cổ điển ở miền Bắc là hình thức âm nhạc lâu đời nhất của Việt Nam. Trong suốt lịch sử, Việt Nam đã bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi truyền thống âm nhạc Trung Quốc, như một phần không thể thiếu, cùng với của Hàn Quốc, Mông Cổ và Nhật Bản. Nhã nhạc là hình thức âm nhạc phổ biến của ca nhạc cung đình. Chèo là một hình thức phổ biến sân khấu ca nhạc cổ. Xẩm hay Hát xẩm là một loại nhạc dân gian Việt Nam. Quan họ phổ biến ở Hà Bắc (chia thành Bắc Ninh và Bắc Giang) và trên khắp Việt Nam. Hát chầu văn hoặc hát văn là một hình thức ca nhạc để hầu đồng trong các nghi lễ. Nhạc dân tộc cải biên là một hình thức hiện đại của âm nhạc dân gian Việt Nam xuất hiện từ những năm 1950. Ca trù (còn gọi là hát ả đào) là một dạng nhạc dân gian nổi tiếng. Cồng Chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại vào ngày 15 tháng 11năm 2005. Đờn ca tài tử Nam bộ là dòng nhạc dân tộc của Việt Nam đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể. Có một loạt các nhạc cụ truyền thống, như đàn bầu, đàn gáo, đàn nguyệt... Đàn đá là một nhạc cụ gõ cổ nhất của Việt Nam và là một trong những loại nhạc cụ cổ sơ nhất của loài người.", "question": "Loại nhạc dân gian Việt Nam nào phổ biến ở Hà Bắc?", "answer": "Quan họ"} {"content": "Áo dài, là trang phục truyền thống, được mặc trong những dịp đặc biệt như đám cưới và lễ hội. Áo dài trắng là đồng phục bắt buộc cho các nữ sinh ở nhiều trường trung học phổ thông trên khắp Việt Nam. Áo dài đã từng được mặc bởi cả hai giới, nhưng ngày nay nó chủ yếu dành cho phụ nữ, mặc dù người đàn ông cũng mặc nó vào một số dịp, chẳng hạn như đám cưới truyền thống. Một số ví dụ khác về trang phục truyền thống của Việt Nam bao gồm áo tứ thân, áo ngũ cốc, yếm, áo bà ba, áo gấm,... Mũ nón truyền thống bao gồm nón lá và nón quai thao.", "question": "Trang phục truyền thống của Việt Nam thường được mặc trong những dịp nào?", "answer": "đám cưới và lễ hội"} {"content": "Áo dài, là trang phục truyền thống, được mặc trong những dịp đặc biệt như đám cưới và lễ hội. Áo dài trắng là đồng phục bắt buộc cho các nữ sinh ở nhiều trường trung học phổ thông trên khắp Việt Nam. Áo dài đã từng được mặc bởi cả hai giới, nhưng ngày nay nó chủ yếu dành cho phụ nữ, mặc dù người đàn ông cũng mặc nó vào một số dịp, chẳng hạn như đám cưới truyền thống. Một số ví dụ khác về trang phục truyền thống của Việt Nam bao gồm áo tứ thân, áo ngũ cốc, yếm, áo bà ba, áo gấm,... Mũ nón truyền thống bao gồm nón lá và nón quai thao.", "question": "Áo dài thường được mặc trong những dịp đặc biệt nào?", "answer": "cưới và lễ hội"} {"content": "Áo dài, là trang phục truyền thống, được mặc trong những dịp đặc biệt như đám cưới và lễ hội. Áo dài trắng là đồng phục bắt buộc cho các nữ sinh ở nhiều trường trung học phổ thông trên khắp Việt Nam. Áo dài đã từng được mặc bởi cả hai giới, nhưng ngày nay nó chủ yếu dành cho phụ nữ, mặc dù người đàn ông cũng mặc nó vào một số dịp, chẳng hạn như đám cưới truyền thống. Một số ví dụ khác về trang phục truyền thống của Việt Nam bao gồm áo tứ thân, áo ngũ cốc, yếm, áo bà ba, áo gấm,... Mũ nón truyền thống bao gồm nón lá và nón quai thao.", "question": "Đồng phục cho nữ sinh phổ thông ở Việt Nam là gì?", "answer": "Áo dài trắng"} {"content": "Áo dài, là trang phục truyền thống, được mặc trong những dịp đặc biệt như đám cưới và lễ hội. Áo dài trắng là đồng phục bắt buộc cho các nữ sinh ở nhiều trường trung học phổ thông trên khắp Việt Nam. Áo dài đã từng được mặc bởi cả hai giới, nhưng ngày nay nó chủ yếu dành cho phụ nữ, mặc dù người đàn ông cũng mặc nó vào một số dịp, chẳng hạn như đám cưới truyền thống. Một số ví dụ khác về trang phục truyền thống của Việt Nam bao gồm áo tứ thân, áo ngũ cốc, yếm, áo bà ba, áo gấm,... Mũ nón truyền thống bao gồm nón lá và nón quai thao.", "question": "Áo dài là đồng phục bắt buộc cho học sinh nào ở nhiều trường trung học phổ thông tại Việt Nam?", "answer": "nữ sinh"} {"content": "Môn thể thao truyền thống thịnh hành từ ngàn đời nay ở Việt Nam là võ thuật. Ngoài võ thuật, những môn mang tính cổ truyền khác như đá cầu, cầu mây hay cờ tướng đều được nhiều người yêu thích. Trong khi hiện tại thì môn bóng đá được nhiều người chơi và xem nhất. Bóng đá được nhiều người Việt Nam hâm mộ tới mức báo chí nước ngoài ví gần như là một thứ \"tôn giáo\" với người dân. Bóng đá phát triển đầu tiên từ các Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng, Quảng Ninh,... từ đầu thế kỷ XX. Mỗi thành công hay thất bại của đội tuyển bóng đá quốc gia hay U-23 Việt Nam, diễn biến của các giải đấu lớn cấp quốc tế và các giải khác ở châu Âu... đều được dư luận đặc biệt quan tâm. Trong quá trình hội nhập trong nhiều lĩnh vực với thế giới, các cơ quan nhà nước và các tổ chức cá nhân đầu tư cho thể thao Việt Nam vẫn đang cố gắng hoàn thiện tổ chức và quản lý cho bóng đá nói riêng và cả nền thể dục thể thao nước nhà nói chung.", "question": "Môn thể thao truyền thống thịnh hành từ ngàn đời nay ở Việt Nam là gì?", "answer": "võ thuật"} {"content": "Những năm gần đây, quần vợt cũng bắt đầu phổ biến ở các thành phố lớn. Ngoài ra, một số môn thể thao khác cũng đã thịnh hành từ rất lâu ở Việt Nam như cầu lông, bóng chuyền, bóng bàn, billiards snooker và cờ vua. Đoàn thể thao Việt Nam bắt đầu tham gia Olympic mùa hè từ năm 1952 cho tới nay. và đã có được huy chương vàng đầu tiên và duy nhất vào năm 2016 của Hoàng Xuân Vinh trong môn bắn súng. Ở Olympic người khuyết tật, Việt Nam bắt đầu tham gia từ năm 2000 và cũng có được huy chương vàng đầu tiên và duy nhất ở môn cử tạ do lực sĩ Lê Văn Công đạt được.", "question": "Môn thể thao nào mang về huy chương vàng Olympic đầu tiên cho Việt Nam?", "answer": "bắn súng"} {"content": "Hạ viện có 435 thành viên (gọi là dân biểu), mỗi thành viên đại diện cho một hạt bầu cử, phục vụ trong nhiệm kỳ 2 năm. Số dân biểu đại diện cho mỗi bang được ấn định theo tỷ lệ dân số. Ngược lại, tại Thượng viện, số thành viên (gọi là thượng nghị sĩ) đại diện cho mỗi bang là 2 người, không tính theo tỷ lệ dân số. Như vậy Thượng viện có tổng cộng 100 thượng nghị sĩ, phục vụ theo nhiệm kỳ 6 năm. Thành viên của cả hai viện đều được người dân bầu trực tiếp. Tại một số bang, thống đốc có quyền bổ nhiệm thượng nghị sĩ tạm quyền khi có chỗ khuyết giữa nhiệm kỳ.", "question": "Một nhiệm kỳ của dân biểu tại Hạ viện là bao lâu?", "answer": "2 năm"} {"content": "Hiến pháp dành cho Quốc hội quyền lập pháp liên bang; các quyền này được liệt kê rõ ràng trong hiến pháp; những quyền hạn khác được dành cho bang hay nhân dân, trừ khi có ấn định nào khác trong hiến pháp. Quyền lực to lớn của quốc hội bao gồm thẩm quyền ban hành các văn bản pháp quy trong lĩnh vực thương mại giữa các bang và với nước ngoài, đánh thuế, thiết lập các toà án trực thuộc Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ, duy trì quân lực và tuyên chiến. Trong quy trình thông qua các dự luật, cả hai viện có quyền ngang bằng nhau. Thượng viện Hoa Kỳ không chỉ đơn giản là \"một thiết chế kiểm tra\" như một số định chế tương tự trong hệ thống lập pháp lưỡng viện tại nhiều quốc gia khác.", "question": "Hiến pháp dành quyền lực nào cho Quốc hội?", "answer": "quyền lập pháp liên bang"} {"content": "Những Điều khoản Liên hiệp, theo đó Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ mới giành độc lập được điều hành, quy định Quốc hội là thiết chế một viện, mỗi bang có số đại biểu bằng nhau. Sự thiếu hiệu quả của Chính phủ liên bang theo thể chế này dẫn đến việc triệu tập Quốc hội lập hiến năm 1787; tất cả các bang, ngoại trừ Rhode Island, cử đại biểu đến tham dự. Một trong những vấn đề gây chia rẽ tại đây là cơ cấu của quốc hội. Kế hoạch Virginia của James Madison chủ trương một quốc hội lưỡng viện; Viện dân biểu được người dân bầu trực tiếp, Thượng viện được bầu bởi Viện dân biểu và số đại biểu được ấn định theo tỷ lệ dân số. Kế hoạch này nhận được sự ủng hộ từ các bang lớn như Virginia, Massachusetts và Pennsylvania. Trong khi đó, các bang nhỏ hơn ủng hộ Kế hoạch Jersey, chủ trương quốc hội một viện với số đại biểu bằng nhau cho mỗi bang. Dần dần, một đề án mang tính thoả hiệp gọi là Connecticut hay Đại Thỏa hiệp, được hình thành. Theo đó, nhằm ngăn chặn tình trạng lạm quyền có thể xảy ra ở cấp liên bang, Hiến pháp xác lập nguyên tắc phân quyền với quyền lực được phân bổ cho ba nhánh: hành pháp, lập pháp, và tư pháp. Hơn nữa, nhánh lập pháp được quy định theo mô hình lưỡng viện để bảo đảm nguyên tắc kiểm soát lẫn nhau và cân bằng quyền lực. Một viện (viện dân biểu) có số đại biểu theo tỷ lệ dân số, trong khi viện còn lại (Thượng viện) có số đại biểu bằng nhau, và để duy trì quyền lực của bang, viện lập pháp bang, chứ không phải người dân, bầu chọn các thượng nghị sĩ. Hiến chương được thông qua bởi chín trong số mười ba bang và có hiệu lực từ ngày 4 tháng 3 năm 1789.", "question": "Theo Đại Thỏa hiệp, Quốc hội được cấu trúc theo mô hình nào?", "answer": "lưỡng viện"} {"content": "Những Điều khoản Liên hiệp, theo đó Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ mới giành độc lập được điều hành, quy định Quốc hội là thiết chế một viện, mỗi bang có số đại biểu bằng nhau. Sự thiếu hiệu quả của Chính phủ liên bang theo thể chế này dẫn đến việc triệu tập Quốc hội lập hiến năm 1787; tất cả các bang, ngoại trừ Rhode Island, cử đại biểu đến tham dự. Một trong những vấn đề gây chia rẽ tại đây là cơ cấu của quốc hội. Kế hoạch Virginia của James Madison chủ trương một quốc hội lưỡng viện; Viện dân biểu được người dân bầu trực tiếp, Thượng viện được bầu bởi Viện dân biểu và số đại biểu được ấn định theo tỷ lệ dân số. Kế hoạch này nhận được sự ủng hộ từ các bang lớn như Virginia, Massachusetts và Pennsylvania. Trong khi đó, các bang nhỏ hơn ủng hộ Kế hoạch Jersey, chủ trương quốc hội một viện với số đại biểu bằng nhau cho mỗi bang. Dần dần, một đề án mang tính thoả hiệp gọi là Connecticut hay Đại Thỏa hiệp, được hình thành. Theo đó, nhằm ngăn chặn tình trạng lạm quyền có thể xảy ra ở cấp liên bang, Hiến pháp xác lập nguyên tắc phân quyền với quyền lực được phân bổ cho ba nhánh: hành pháp, lập pháp, và tư pháp. Hơn nữa, nhánh lập pháp được quy định theo mô hình lưỡng viện để bảo đảm nguyên tắc kiểm soát lẫn nhau và cân bằng quyền lực. Một viện (viện dân biểu) có số đại biểu theo tỷ lệ dân số, trong khi viện còn lại (Thượng viện) có số đại biểu bằng nhau, và để duy trì quyền lực của bang, viện lập pháp bang, chứ không phải người dân, bầu chọn các thượng nghị sĩ. Hiến chương được thông qua bởi chín trong số mười ba bang và có hiệu lực từ ngày 4 tháng 3 năm 1789.", "question": "Quốc hội theo quy định của Những Điều khoản Liên hiệp là thiết chế ra sao?", "answer": "một viện, mỗi bang có số đại biểu bằng nhau"} {"content": "Những Điều khoản Liên hiệp, theo đó Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ mới giành độc lập được điều hành, quy định Quốc hội là thiết chế một viện, mỗi bang có số đại biểu bằng nhau. Sự thiếu hiệu quả của Chính phủ liên bang theo thể chế này dẫn đến việc triệu tập Quốc hội lập hiến năm 1787; tất cả các bang, ngoại trừ Rhode Island, cử đại biểu đến tham dự. Một trong những vấn đề gây chia rẽ tại đây là cơ cấu của quốc hội. Kế hoạch Virginia của James Madison chủ trương một quốc hội lưỡng viện; Viện dân biểu được người dân bầu trực tiếp, Thượng viện được bầu bởi Viện dân biểu và số đại biểu được ấn định theo tỷ lệ dân số. Kế hoạch này nhận được sự ủng hộ từ các bang lớn như Virginia, Massachusetts và Pennsylvania. Trong khi đó, các bang nhỏ hơn ủng hộ Kế hoạch Jersey, chủ trương quốc hội một viện với số đại biểu bằng nhau cho mỗi bang. Dần dần, một đề án mang tính thoả hiệp gọi là Connecticut hay Đại Thỏa hiệp, được hình thành. Theo đó, nhằm ngăn chặn tình trạng lạm quyền có thể xảy ra ở cấp liên bang, Hiến pháp xác lập nguyên tắc phân quyền với quyền lực được phân bổ cho ba nhánh: hành pháp, lập pháp, và tư pháp. Hơn nữa, nhánh lập pháp được quy định theo mô hình lưỡng viện để bảo đảm nguyên tắc kiểm soát lẫn nhau và cân bằng quyền lực. Một viện (viện dân biểu) có số đại biểu theo tỷ lệ dân số, trong khi viện còn lại (Thượng viện) có số đại biểu bằng nhau, và để duy trì quyền lực của bang, viện lập pháp bang, chứ không phải người dân, bầu chọn các thượng nghị sĩ. Hiến chương được thông qua bởi chín trong số mười ba bang và có hiệu lực từ ngày 4 tháng 3 năm 1789.", "question": "Hiến pháp của Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ xác lập nguyên tắc nào để ngăn chặn tình trạng lạm quyền ở cấp liên bang?", "answer": "phân quyền"} {"content": "Thế kỷ 19 chứng kiến những tranh chấp thường xuyên xảy ra giữa hai viện. Trong hầu hết nửa đầu thế kỷ 19, Thượng viện giữ được thế cân bằng giữa miền Bắc chủ trương tự do và miền Nam chủ trương sở hữu nô lệ, trong khi số lượng các bang còn ngang nhau. Ngược lại, tại Viện dân biểu, vì miền Bắc đông dân hơn nên nắm quyền kiểm soát. Một điển hình cho tình trạng này là dự luật Wilmot Proviso, cấm sở hữu nô lệ trong khu vực chiếm được trong chiến tranh Mỹ - Mễ, được ủng hộ tại Viện dân biểu nhưng bị chặn lại tại Thượng viện. Những tranh chấp về vấn đề nô lệ và về các vấn đề khác ngày càng trở nên trầm trọng cho đến khi bùng nổ cuộc Nội chiến (1861–1865), sau khi các bang miền Nam quyết đinh tan cong tách rời khỏi liên bang. Miền Nam bị thất trận và chế độ nô lệ bị bãi bỏ.", "question": "Trong nửa đầu thế kỷ 19, viện nào giữ thế cân bằng giữa miền Bắc và miền Nam?", "answer": "Thượng viện"} {"content": "Thế kỷ 19 chứng kiến những tranh chấp thường xuyên xảy ra giữa hai viện. Trong hầu hết nửa đầu thế kỷ 19, Thượng viện giữ được thế cân bằng giữa miền Bắc chủ trương tự do và miền Nam chủ trương sở hữu nô lệ, trong khi số lượng các bang còn ngang nhau. Ngược lại, tại Viện dân biểu, vì miền Bắc đông dân hơn nên nắm quyền kiểm soát. Một điển hình cho tình trạng này là dự luật Wilmot Proviso, cấm sở hữu nô lệ trong khu vực chiếm được trong chiến tranh Mỹ - Mễ, được ủng hộ tại Viện dân biểu nhưng bị chặn lại tại Thượng viện. Những tranh chấp về vấn đề nô lệ và về các vấn đề khác ngày càng trở nên trầm trọng cho đến khi bùng nổ cuộc Nội chiến (1861–1865), sau khi các bang miền Nam quyết đinh tan cong tách rời khỏi liên bang. Miền Nam bị thất trận và chế độ nô lệ bị bãi bỏ.", "question": "Thế kỷ nào chứng kiến những tranh chấp thường xuyên giữa hai viện?", "answer": "Thế kỷ 19"} {"content": "Trong Thời kỳ Tái thiết, cả hai viện đều ở dưới quyền kiểm soát của đảng Cộng hoà, được nhiều người Mỹ nối kết với chiến thắng trong cuộc nội chiến. Thời kỳ Tái thiết chấm dứt vào năm 1877 để bắt đầu một giai đoạn mới, Thời kỳ Hoàng kim (Gilded Age) của phát triển và hưng thịnh; vào lúc này, bắt đầu một sự chia rẽ sâu sắc trong lòng các cử tri, khi họ phải chọn lựa giữa đảng Dân chủ và đảng Cộng hoà. Cũng phát sinh nhiều bất bình về việc dành quyền bầu thượng nghị sĩ cho các viện lập pháp bang. Các cuộc bầu cử Thượng viện thường bị vấy bẩn bởi những vụ mua chuộc và tham nhũng; trong một số trường hợp, sự liên kết giữa hai viện của các viện lập pháp bang ngăn chặn các cuộc bầu cử Thượng viện (Delaware không có đại diện tại Thượng viện trong bốn năm vì Viện lập pháp Delaware bị ngăn cản khi tiến hành bầu thượng nghị sĩ). Cuối cùng, Tu chính án thứ 17, được thông qua năm 1913, cho phép bầu trực tiếp các thượng nghị sĩ.", "question": "Tu chính án nào cho phép bầu trực tiếp các thượng nghị sĩ?", "answer": "Tu chính án thứ 17"} {"content": "Thời gian đầu thế kỷ chứng kiến sự tỏa sáng của các nhà lãnh đạo tại cả hai viện của Quốc hội. Tại Viện dân biểu, vị thế của Chủ tịch (Speaker) ngày càng nâng cao, lên đến đỉnh điểm với nhiệm kỳ của Joseph Gurney Cannon. Dù các nhà lãnh đạo tại Thượng viện không giành được nhiều quyền lực như chủ tịch Viện dân biểu, các thượng nghị sĩ tự gây dựng cho mình thanh thế lớn lao. Đặc biệt là chủ tịch các uỷ ban tại cả hai viện thường có nhiều ảnh hưởng đáng kể cho đến khi có những cải cách được tiến hành vào những năm 1970.", "question": "Người nâng cao vị thế của Chủ tịch (Speaker) tại Viện dân biểu là ai?", "answer": "Joseph Gurney Cannon"} {"content": "Thời gian đầu thế kỷ chứng kiến sự tỏa sáng của các nhà lãnh đạo tại cả hai viện của Quốc hội. Tại Viện dân biểu, vị thế của Chủ tịch (Speaker) ngày càng nâng cao, lên đến đỉnh điểm với nhiệm kỳ của Joseph Gurney Cannon. Dù các nhà lãnh đạo tại Thượng viện không giành được nhiều quyền lực như chủ tịch Viện dân biểu, các thượng nghị sĩ tự gây dựng cho mình thanh thế lớn lao. Đặc biệt là chủ tịch các uỷ ban tại cả hai viện thường có nhiều ảnh hưởng đáng kể cho đến khi có những cải cách được tiến hành vào những năm 1970.", "question": "Tại Viện dân biểu, vị thế của ai ngày càng nâng cao?", "answer": "Chủ tịch"} {"content": "Thời gian đầu thế kỷ chứng kiến sự tỏa sáng của các nhà lãnh đạo tại cả hai viện của Quốc hội. Tại Viện dân biểu, vị thế của Chủ tịch (Speaker) ngày càng nâng cao, lên đến đỉnh điểm với nhiệm kỳ của Joseph Gurney Cannon. Dù các nhà lãnh đạo tại Thượng viện không giành được nhiều quyền lực như chủ tịch Viện dân biểu, các thượng nghị sĩ tự gây dựng cho mình thanh thế lớn lao. Đặc biệt là chủ tịch các uỷ ban tại cả hai viện thường có nhiều ảnh hưởng đáng kể cho đến khi có những cải cách được tiến hành vào những năm 1970.", "question": "Vị thế của Chủ tịch Viện dân biểu tại Hoa Kỳ vào đầu thế kỷ 20 là gì?", "answer": "ngày càng nâng cao"} {"content": "Trong ba nhiệm kỳ lâu dài của tổng thống Franklin D. Roosevelt (1933–1945), đảng Dân chủ kiểm soát cả hai viện Quốc hội, có lúc chiếm hai phần ba số ghế trong cả hai viện. Các dự luật cho chương trình New Deal được Quốc hội thông qua đều đến từ Tòa Bạch Ốc thay vì được các nghị sĩ đệ trình. Song, sau khi xảy ra vụ Watergate và những vụ lạm quyền khác của chính phủ Nixon, Quốc hội bắt đầu tái khẳng định quyền lực của mình trong chức năng làm luật và giám sát hành pháp. Trong thập niên kế tiếp, có sự phân phối đồng đều hơn cho đảng Cộng hoà và đảng Dân chủ. Đảng Cộng hòa thắng trong kỳ bầu cử năm 1946, nhưng lại thất bại hai năm sau đó; đến khi Dwight D. Eisenhower đắc cử tổng thống năm 1952, Đảng Cộng hòa giành đa số ở cả hai viện. Tuy nhiên, trong kỳ bầu cử năm 1954 các đảng viên Dân chủ lại giành quyền kiểm soát lưỡng viện Quốc hội trong suốt 40 năm kế tiếp; Đảng Cộng hòa chỉ kiểm soát Thượng viện một lần trong sáu năm (1981-1987). Kể từ kỳ tuyển cử năm 1994, các đảng viên Cộng hoà đã ào ạt chiếm lại quyền lực dưới sự lãnh đạo của Newt Gingrich cho đến năm 2006, ngoại trừ giai đoạn từ năm 2001 đến 2002, khi Đảng Dân chủ kiểm soát Thượng viện. Năm 2006, Đảng Dân chủ tái lập thế đa số ở Viện Dân biểu. Đến Quốc hội khóa 110 (2007-2008), các nghị sĩ Dân chủ kiểm soát Thượng vien my với 51 - 49 ghế.", "question": "Trong bao lâu đươỉ Dân chủ kiểm soát cả Thượng viện và Hạ viện?", "answer": "40 năm"} {"content": "Trong ba nhiệm kỳ lâu dài của tổng thống Franklin D. Roosevelt (1933–1945), đảng Dân chủ kiểm soát cả hai viện Quốc hội, có lúc chiếm hai phần ba số ghế trong cả hai viện. Các dự luật cho chương trình New Deal được Quốc hội thông qua đều đến từ Tòa Bạch Ốc thay vì được các nghị sĩ đệ trình. Song, sau khi xảy ra vụ Watergate và những vụ lạm quyền khác của chính phủ Nixon, Quốc hội bắt đầu tái khẳng định quyền lực của mình trong chức năng làm luật và giám sát hành pháp. Trong thập niên kế tiếp, có sự phân phối đồng đều hơn cho đảng Cộng hoà và đảng Dân chủ. Đảng Cộng hòa thắng trong kỳ bầu cử năm 1946, nhưng lại thất bại hai năm sau đó; đến khi Dwight D. Eisenhower đắc cử tổng thống năm 1952, Đảng Cộng hòa giành đa số ở cả hai viện. Tuy nhiên, trong kỳ bầu cử năm 1954 các đảng viên Dân chủ lại giành quyền kiểm soát lưỡng viện Quốc hội trong suốt 40 năm kế tiếp; Đảng Cộng hòa chỉ kiểm soát Thượng viện một lần trong sáu năm (1981-1987). Kể từ kỳ tuyển cử năm 1994, các đảng viên Cộng hoà đã ào ạt chiếm lại quyền lực dưới sự lãnh đạo của Newt Gingrich cho đến năm 2006, ngoại trừ giai đoạn từ năm 2001 đến 2002, khi Đảng Dân chủ kiểm soát Thượng viện. Năm 2006, Đảng Dân chủ tái lập thế đa số ở Viện Dân biểu. Đến Quốc hội khóa 110 (2007-2008), các nghị sĩ Dân chủ kiểm soát Thượng vien my với 51 - 49 ghế.", "question": "Các dự luật cho chương trình New Deal được xuất phát từ đâu?", "answer": "Tòa Bạch Ốc"} {"content": "Hiến pháp không dành quyền đại diện cho Đặc khu Columbia (District of Columbia) và các vùng lãnh thổ. Tuy nhiên, Quốc hội cho phép họ bầu các đại biểu hoặc ủy viên quốc hội (Resident Commissioner) với quyền tham dự và tranh luận tại các phiên họp của Quốc hội, nhưng không có quyền biểu quyết. Các dân biểu phục vụ với nhiệm kỳ hai năm trong khi nhiệm kỳ dành cho Resident Commissioner là bốn năm. Đặc khu Columbia, Samoa, Guam, quần đảo Virgin thuộc Mỹ, mỗi nơi có một đại biểu. Riêng Puerto Rico bầu cho mình một Resident Commissioner.", "question": "Puerto Rico bầu cho mình ai?", "answer": "Resident Commissioner"} {"content": "Hiến pháp không dành quyền đại diện cho Đặc khu Columbia (District of Columbia) và các vùng lãnh thổ. Tuy nhiên, Quốc hội cho phép họ bầu các đại biểu hoặc ủy viên quốc hội (Resident Commissioner) với quyền tham dự và tranh luận tại các phiên họp của Quốc hội, nhưng không có quyền biểu quyết. Các dân biểu phục vụ với nhiệm kỳ hai năm trong khi nhiệm kỳ dành cho Resident Commissioner là bốn năm. Đặc khu Columbia, Samoa, Guam, quần đảo Virgin thuộc Mỹ, mỗi nơi có một đại biểu. Riêng Puerto Rico bầu cho mình một Resident Commissioner.", "question": "Các dân biểu phục vụ với nhiệm kỳ bao lâu?", "answer": "hai năm"} {"content": "Hiến pháp không dành quyền đại diện cho Đặc khu Columbia (District of Columbia) và các vùng lãnh thổ. Tuy nhiên, Quốc hội cho phép họ bầu các đại biểu hoặc ủy viên quốc hội (Resident Commissioner) với quyền tham dự và tranh luận tại các phiên họp của Quốc hội, nhưng không có quyền biểu quyết. Các dân biểu phục vụ với nhiệm kỳ hai năm trong khi nhiệm kỳ dành cho Resident Commissioner là bốn năm. Đặc khu Columbia, Samoa, Guam, quần đảo Virgin thuộc Mỹ, mỗi nơi có một đại biểu. Riêng Puerto Rico bầu cho mình một Resident Commissioner.", "question": "Quốc hội cho phép vùng lãnh thổ nào bầu Resident Commissioner?", "answer": "Puerto Rico"} {"content": "Hiến pháp dành cho Viện dân biểu quyền bầu chức Chủ tịch Viện dân biểu Hoa Kỳ. Với quyền hạn rộng lớn, chủ tịch Viện dân biểu có thể kiểm soát chiều hướng của các cuộc tranh luận và tạo lập các tiền lệ cho Viện dân biểu. Thông thường, Chủ tịch Viện dân biểu không chủ tọa các cuộc tranh luận, thay vào đó, nhiệm vụ này được giao cho các thành viên khác. Chủ tịch Viện dân biểu thường thường là lãnh tụ của đảng đa số. Tuy nhiên có một lãnh tụ khác thuộc đảng đa số tại Viện dân biểu Hoa Kỳ được gọi là Lãnh tụ Đa số của Viện dân biểu Hoa Kỳ.", "question": "Ai thường là lãnh tụ của đảng đa số tại Viện dân biểu Hoa Kỳ?", "answer": "Chủ tịch Viện dân biểu"} {"content": "Hiến pháp dành cho Viện dân biểu quyền bầu chức Chủ tịch Viện dân biểu Hoa Kỳ. Với quyền hạn rộng lớn, chủ tịch Viện dân biểu có thể kiểm soát chiều hướng của các cuộc tranh luận và tạo lập các tiền lệ cho Viện dân biểu. Thông thường, Chủ tịch Viện dân biểu không chủ tọa các cuộc tranh luận, thay vào đó, nhiệm vụ này được giao cho các thành viên khác. Chủ tịch Viện dân biểu thường thường là lãnh tụ của đảng đa số. Tuy nhiên có một lãnh tụ khác thuộc đảng đa số tại Viện dân biểu Hoa Kỳ được gọi là Lãnh tụ Đa số của Viện dân biểu Hoa Kỳ.", "question": "Chủ tịch Viện dân biểu Hoa Kỳ thường là lãnh tụ của đảng nào?", "answer": "đảng đa số"} {"content": "Phó Tổng thống Hoa Kỳ đương nhiên là Chủ tịch Thượng viện; chủ tịch Thượng viện không bầu phiếu trừ khi số phiếu bầu tại Thượng viện ngang nhau. Thượng viện cũng bầu ra một chủ tịch tạm quyền trong trường hợp Phó Tổng thống vắng mặt. Cả Phó Tổng thống lẫn chủ tịch tạm quyền đều không chủ tọa các phiên họp, nhiệm vụ này được đảm trách bởi các thượng nghị sĩ khác. Quyền hạn của chủ tịch tạm quyền ít hơn nhiều so với quyền hạn của Chủ tịch Viện dân biểu. Chủ tịch Thượng viện tạm quyền không phải là người đứng đầu phe đa số. Tại Thượng viện, Lãnh tụ phe đa số (Majority Leader) là người có ảnh hưởng lớn nhất. xxxx100px|nhỏ|Chủ tịch Thượng viện Mike Pence.]] Thành viên của cả hai viện thường biểu quyết bằng miệng; họ sẽ hô to \"aye\" hay \"no\", và chủ tọa phiên họp sẽ công bố kết quả. Dù vậy, Hiến pháp cũng quy định phải tổ chức biểu quyết bằng phiếu, nếu có yêu cầu của một phần năm số thành viên đang có mặt. Thông thường, biểu quyết bằng phiếu sẽ được tiến hành nếu kết quả của cuộc biểu quyết bằng miệng không rõ ràng, hoặc vấn đề được biểu quyết là chủ đề đang gây tranh cãi. Thượng viện biểu quyết bằng miệng theo cách tuần tự; một thư ký xướng tên các thượng nghị sĩ từng người một, người được xướng tên sẽ hô to \"aye\" hoặc \"no\". Bình thường, dân biểu tại Viện dân biểu sử dụng các thiết bị điện tử để biểu quyết.", "question": "Ai là người có ảnh hưởng lớn nhất tại Thượng viện?", "answer": "Lãnh tụ phe đa số"} {"content": "Phó Tổng thống Hoa Kỳ đương nhiên là Chủ tịch Thượng viện; chủ tịch Thượng viện không bầu phiếu trừ khi số phiếu bầu tại Thượng viện ngang nhau. Thượng viện cũng bầu ra một chủ tịch tạm quyền trong trường hợp Phó Tổng thống vắng mặt. Cả Phó Tổng thống lẫn chủ tịch tạm quyền đều không chủ tọa các phiên họp, nhiệm vụ này được đảm trách bởi các thượng nghị sĩ khác. Quyền hạn của chủ tịch tạm quyền ít hơn nhiều so với quyền hạn của Chủ tịch Viện dân biểu. Chủ tịch Thượng viện tạm quyền không phải là người đứng đầu phe đa số. Tại Thượng viện, Lãnh tụ phe đa số (Majority Leader) là người có ảnh hưởng lớn nhất. xxxx100px|nhỏ|Chủ tịch Thượng viện Mike Pence.]] Thành viên của cả hai viện thường biểu quyết bằng miệng; họ sẽ hô to \"aye\" hay \"no\", và chủ tọa phiên họp sẽ công bố kết quả. Dù vậy, Hiến pháp cũng quy định phải tổ chức biểu quyết bằng phiếu, nếu có yêu cầu của một phần năm số thành viên đang có mặt. Thông thường, biểu quyết bằng phiếu sẽ được tiến hành nếu kết quả của cuộc biểu quyết bằng miệng không rõ ràng, hoặc vấn đề được biểu quyết là chủ đề đang gây tranh cãi. Thượng viện biểu quyết bằng miệng theo cách tuần tự; một thư ký xướng tên các thượng nghị sĩ từng người một, người được xướng tên sẽ hô to \"aye\" hoặc \"no\". Bình thường, dân biểu tại Viện dân biểu sử dụng các thiết bị điện tử để biểu quyết.", "question": "Chủ tọa phiên họp Thượng viện là ai?", "answer": "thượng nghị sĩ khác"} {"content": "Để bắt đầu nhiệm kỳ mới, toàn thể dân biểu và một phần ba thượng nghị sĩ (vừa đắc cử trong cuộc tuyển cử tháng 11 năm trước) tiến hành tuyên thệ. Họ sẽ đọc lời tuyên thệ: \"Tôi long trọng tuyên thệ rằng tôi sẽ ủng hộ và bảo vệ Hiến pháp Hoa Kỳ chống lại mọi kẻ thù, trong và ngoài nước; tôi tin tưởng và trung thành với Hiến pháp; tôi nhận lãnh trách nhiệm này cách tự nguyện, không hề dè dặt, cũng không né tránh; tôi sẽ tận tụy hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ của trọng trách mà tôi sắp đảm nhận; Cầu xin Chúa phù hộ tôi\". Viện dân biểu sẽ tiến hành bầu Chủ tịch mới trong khi chủ tịch tạm quyền của Thượng viện chỉ tiếp tục công việc của mình từ trước.", "question": "Toàn thể dân biểu tuyên thệ điều gì khi bắt đầu nhiệm kỳ mới?", "answer": "ủng hộ và bảo vệ Hiến pháp Hoa Kỳ"} {"content": "Quốc hội tổ chức hai \"kỳ họp\" cho mỗi nhiệm kỳ, mỗi kỳ họp kéo dài một năm, bắt đầu vào ngày 3 tháng 1 (hoặc một ngày nào khác theo sự chọn lựa của Quốc hội). Vào một thời điểm được chọn trong hai tháng đầu của mỗi kỳ họp, tổng thống sẽ đọc Diễn văn Liên bang, thẩm định tình hình quốc gia và phác thảo những dự luật sẽ trình quốc hội. Bài diễn văn này là một ứng dụng theo hình mẫu của Bài diễn văn của Vương quyền, được tuyên đọc bởi quốc vương nước Anh. Thomas Jefferson đã đình chỉ thông lệ này, và những tổng thống kế nhiệm tiếp bước ông, bằng cách hằng năm gởi một thông điệp viết sẵn đến quốc hội. Năm 1913, tổng thống Woodrow Wilson phục hồi thông lệ cũ khi ông đích thân đến đọc diễn văn trước lưỡng viện Quốc hội; từ đó đến nay, ít có tổng thống nào muốn trách né công việc này.", "question": "Vào thời điểm nào trong hai tháng đầu của mỗi kỳ họp, tổng thống đọc Diễn văn Liên bang?", "answer": "một thời điểm được chọn"} {"content": "Quốc hội tổ chức hai \"kỳ họp\" cho mỗi nhiệm kỳ, mỗi kỳ họp kéo dài một năm, bắt đầu vào ngày 3 tháng 1 (hoặc một ngày nào khác theo sự chọn lựa của Quốc hội). Vào một thời điểm được chọn trong hai tháng đầu của mỗi kỳ họp, tổng thống sẽ đọc Diễn văn Liên bang, thẩm định tình hình quốc gia và phác thảo những dự luật sẽ trình quốc hội. Bài diễn văn này là một ứng dụng theo hình mẫu của Bài diễn văn của Vương quyền, được tuyên đọc bởi quốc vương nước Anh. Thomas Jefferson đã đình chỉ thông lệ này, và những tổng thống kế nhiệm tiếp bước ông, bằng cách hằng năm gởi một thông điệp viết sẵn đến quốc hội. Năm 1913, tổng thống Woodrow Wilson phục hồi thông lệ cũ khi ông đích thân đến đọc diễn văn trước lưỡng viện Quốc hội; từ đó đến nay, ít có tổng thống nào muốn trách né công việc này.", "question": "Tổng thống nào phục hồi thông lệ đọc Diễn văn Liên bang trước Quốc hội?", "answer": "Woodrow Wilson"} {"content": "Quốc hội tổ chức hai \"kỳ họp\" cho mỗi nhiệm kỳ, mỗi kỳ họp kéo dài một năm, bắt đầu vào ngày 3 tháng 1 (hoặc một ngày nào khác theo sự chọn lựa của Quốc hội). Vào một thời điểm được chọn trong hai tháng đầu của mỗi kỳ họp, tổng thống sẽ đọc Diễn văn Liên bang, thẩm định tình hình quốc gia và phác thảo những dự luật sẽ trình quốc hội. Bài diễn văn này là một ứng dụng theo hình mẫu của Bài diễn văn của Vương quyền, được tuyên đọc bởi quốc vương nước Anh. Thomas Jefferson đã đình chỉ thông lệ này, và những tổng thống kế nhiệm tiếp bước ông, bằng cách hằng năm gởi một thông điệp viết sẵn đến quốc hội. Năm 1913, tổng thống Woodrow Wilson phục hồi thông lệ cũ khi ông đích thân đến đọc diễn văn trước lưỡng viện Quốc hội; từ đó đến nay, ít có tổng thống nào muốn trách né công việc này.", "question": "Bài diễn văn của Vương quyền là của nước nào?", "answer": "nước Anh"} {"content": "Nghị sĩ Quốc hội thường đệ trình các dự luật theo yêu cầu của những nhóm vận động hành lang (lobbyist). Các nhóm này vận động để thông qua hoặc bác bỏ các dự luật ảnh hưởng đến quyền lợi của họ. Trong một số trường hợp, các nhóm này soạn thảo dự luật và nhờ một nghị sĩ đệ trình. Các nhóm vận động hành lang quốc hội phải đăng ký vào cơ sở dữ liệu trung ương. Những nhóm vận động hành lang làm việc cho các tổ chức chính trị, các công ty, chính quyền bang, chính quyền nước ngoài và nhiều nhóm khác. Năm 2005, có đến 35 000 người vận động hành lang đã đăng ký, gấp đôi số lượng năm 2000. Nhiều nhà vận động hành lang nổi trội từng là thành viên quốc hội, những người khác có thân nhân là các nghị sĩ đương nhiệm, điển hình là Harry Reid, Dennis Hastert, cựu Dân biểu Tom DeLay, và Roy Blunt đều có người thân trong gia đình đang làm việc các nhóm vận động hành lang. Thành viên của cả hai viện đều có thể đệ trình dự luật, nhưng hiến pháp quy định \"Tất cả dự luật nhằm nâng cao lợi tức phải xuất phát từ Viện dân biểu\". Vì vậy, Thượng viện không có quyền đề xuất luật đánh thuế. Hơn nữa, Viện dân biểu cho rằng Thượng viện cũng không có quyền đệ trình luật ngân sách liên bang. Dù Thượng viện tỏ vẻ nghi ngờ về cách giải thích này của Viện dân biểu, mỗi lần Thượng viện trình luật ngân sách đều bị Viện dân biểu từ chối xem xét. Mặc dù không được đệ trình các dự luật này, Thượng viện lại có quyền sửa đổi hay bác bỏ chúng.", "question": "Ai có thể đệ trình dự luật theo hiến pháp?", "answer": "Viện dân biểu"} {"content": "Nghị sĩ Quốc hội thường đệ trình các dự luật theo yêu cầu của những nhóm vận động hành lang (lobbyist). Các nhóm này vận động để thông qua hoặc bác bỏ các dự luật ảnh hưởng đến quyền lợi của họ. Trong một số trường hợp, các nhóm này soạn thảo dự luật và nhờ một nghị sĩ đệ trình. Các nhóm vận động hành lang quốc hội phải đăng ký vào cơ sở dữ liệu trung ương. Những nhóm vận động hành lang làm việc cho các tổ chức chính trị, các công ty, chính quyền bang, chính quyền nước ngoài và nhiều nhóm khác. Năm 2005, có đến 35 000 người vận động hành lang đã đăng ký, gấp đôi số lượng năm 2000. Nhiều nhà vận động hành lang nổi trội từng là thành viên quốc hội, những người khác có thân nhân là các nghị sĩ đương nhiệm, điển hình là Harry Reid, Dennis Hastert, cựu Dân biểu Tom DeLay, và Roy Blunt đều có người thân trong gia đình đang làm việc các nhóm vận động hành lang. Thành viên của cả hai viện đều có thể đệ trình dự luật, nhưng hiến pháp quy định \"Tất cả dự luật nhằm nâng cao lợi tức phải xuất phát từ Viện dân biểu\". Vì vậy, Thượng viện không có quyền đề xuất luật đánh thuế. Hơn nữa, Viện dân biểu cho rằng Thượng viện cũng không có quyền đệ trình luật ngân sách liên bang. Dù Thượng viện tỏ vẻ nghi ngờ về cách giải thích này của Viện dân biểu, mỗi lần Thượng viện trình luật ngân sách đều bị Viện dân biểu từ chối xem xét. Mặc dù không được đệ trình các dự luật này, Thượng viện lại có quyền sửa đổi hay bác bỏ chúng.", "question": "Năm 2005 có bao nhiêu người vận động hành lang đã đăng ký?", "answer": "35 000"} {"content": "Mỗi dự luật đều phải trải qua một số giai đoạn tại mỗi viện; trước tiên, nó phải được xem xét bởi một uỷ ban. Các trình tự lập pháp phải được xem xét bởi các uỷ ban thường trực, mỗi uỷ ban có thẩm quyền trong một lãnh vực riêng biệt chẳng hạn như nông nghiệp hay ngân sách. Viện dân biểu có 20 uỷ ban thường trực, trong khi con số này tại Thượng viện là 16. Trong một số trường hợp, các dự luật có thể được đệ trình các uỷ ban đặc biệt (xem xét các lãnh vực chuyên môn hẹp hơn các uỷ ban thường trực). Các uỷ ban được phép tổ chức các cuộc điều trần và thu thập chứng cớ khi xem xét các dự luật. Các uỷ ban cũng có thể sửa đổi dự luật, nhưng chỉ có toàn thể Thượng viện hoặc toàn thể Viện dân biểu mới có quyền chấp nhận hoặc bác bỏ các dự luật. Sau khi xem xét và thảo luận, uỷ ban sẽ bỏ phiếu quyết định xem có nên trình dự luật trước toàn viện hay không. Khi được đệ trình bởi uỷ ban, dự luật sẽ được xem xét bởi toàn viện. Tại đây, dự luật có thể bị sửa đổi (quy trình này có thể khác biệt đôi chút giữa hai viện). Cuối cùng là biểu quyết.", "question": "Các uỷ ban có nhiệm vụ gì trong quá trình lập pháp?", "answer": "xem xét các dự luật"} {"content": "Mỗi dự luật đều phải trải qua một số giai đoạn tại mỗi viện; trước tiên, nó phải được xem xét bởi một uỷ ban. Các trình tự lập pháp phải được xem xét bởi các uỷ ban thường trực, mỗi uỷ ban có thẩm quyền trong một lãnh vực riêng biệt chẳng hạn như nông nghiệp hay ngân sách. Viện dân biểu có 20 uỷ ban thường trực, trong khi con số này tại Thượng viện là 16. Trong một số trường hợp, các dự luật có thể được đệ trình các uỷ ban đặc biệt (xem xét các lãnh vực chuyên môn hẹp hơn các uỷ ban thường trực). Các uỷ ban được phép tổ chức các cuộc điều trần và thu thập chứng cớ khi xem xét các dự luật. Các uỷ ban cũng có thể sửa đổi dự luật, nhưng chỉ có toàn thể Thượng viện hoặc toàn thể Viện dân biểu mới có quyền chấp nhận hoặc bác bỏ các dự luật. Sau khi xem xét và thảo luận, uỷ ban sẽ bỏ phiếu quyết định xem có nên trình dự luật trước toàn viện hay không. Khi được đệ trình bởi uỷ ban, dự luật sẽ được xem xét bởi toàn viện. Tại đây, dự luật có thể bị sửa đổi (quy trình này có thể khác biệt đôi chút giữa hai viện). Cuối cùng là biểu quyết.", "question": "Mỗi dự luật đầu tiên phải trải qua giai đoạn nào tại mỗi viện?", "answer": "xem xét bởi một uỷ ban"} {"content": "Mỗi dự luật đều phải trải qua một số giai đoạn tại mỗi viện; trước tiên, nó phải được xem xét bởi một uỷ ban. Các trình tự lập pháp phải được xem xét bởi các uỷ ban thường trực, mỗi uỷ ban có thẩm quyền trong một lãnh vực riêng biệt chẳng hạn như nông nghiệp hay ngân sách. Viện dân biểu có 20 uỷ ban thường trực, trong khi con số này tại Thượng viện là 16. Trong một số trường hợp, các dự luật có thể được đệ trình các uỷ ban đặc biệt (xem xét các lãnh vực chuyên môn hẹp hơn các uỷ ban thường trực). Các uỷ ban được phép tổ chức các cuộc điều trần và thu thập chứng cớ khi xem xét các dự luật. Các uỷ ban cũng có thể sửa đổi dự luật, nhưng chỉ có toàn thể Thượng viện hoặc toàn thể Viện dân biểu mới có quyền chấp nhận hoặc bác bỏ các dự luật. Sau khi xem xét và thảo luận, uỷ ban sẽ bỏ phiếu quyết định xem có nên trình dự luật trước toàn viện hay không. Khi được đệ trình bởi uỷ ban, dự luật sẽ được xem xét bởi toàn viện. Tại đây, dự luật có thể bị sửa đổi (quy trình này có thể khác biệt đôi chút giữa hai viện). Cuối cùng là biểu quyết.", "question": "Một dự luật phải được xem xét bởi loại uỷ ban nào trước khi được xem xét bởi toàn viện?", "answer": "uỷ ban thường trực"} {"content": "Mỗi dự luật đều phải trải qua một số giai đoạn tại mỗi viện; trước tiên, nó phải được xem xét bởi một uỷ ban. Các trình tự lập pháp phải được xem xét bởi các uỷ ban thường trực, mỗi uỷ ban có thẩm quyền trong một lãnh vực riêng biệt chẳng hạn như nông nghiệp hay ngân sách. Viện dân biểu có 20 uỷ ban thường trực, trong khi con số này tại Thượng viện là 16. Trong một số trường hợp, các dự luật có thể được đệ trình các uỷ ban đặc biệt (xem xét các lãnh vực chuyên môn hẹp hơn các uỷ ban thường trực). Các uỷ ban được phép tổ chức các cuộc điều trần và thu thập chứng cớ khi xem xét các dự luật. Các uỷ ban cũng có thể sửa đổi dự luật, nhưng chỉ có toàn thể Thượng viện hoặc toàn thể Viện dân biểu mới có quyền chấp nhận hoặc bác bỏ các dự luật. Sau khi xem xét và thảo luận, uỷ ban sẽ bỏ phiếu quyết định xem có nên trình dự luật trước toàn viện hay không. Khi được đệ trình bởi uỷ ban, dự luật sẽ được xem xét bởi toàn viện. Tại đây, dự luật có thể bị sửa đổi (quy trình này có thể khác biệt đôi chút giữa hai viện). Cuối cùng là biểu quyết.", "question": "Các uỷ ban thường trực của Viện dân biểu có thẩm quyền trong lãnh vực nào?", "answer": "lãnh vực riêng biệt"} {"content": "Các chính đảng thường không thể kiểm soát cách bỏ phiếu của các nghị sĩ của hai viện Quốc hội. Thanh danh cá nhân, tiến trình gây quỹ bầu cử, và chiến dịch vận động tranh cử đóng vai trò quan trọng trong các cuộc tuyển cử; chỉ có sự ủng hộ từ đảng phái chính trị là không đủ. Vì các nghị sĩ không muốn dựa vào sự ủng hộ của các tổ chức đảng, họ thường tỏ ra độc lập với giới lãnh đạo đảng. Vì vậy giới lãnh đạo đảng tại quốc hội thường áp dụng chiến thuật \"bắt và thả\", để có thể thông qua những dự luật quan trọng cần đến sự ủng hộ của các nghị sĩ thiếu hợp tác. Họ sẽ \"bắt\" một nghị sĩ, áp lực người này ủng hộ thông qua dự luật, ngay cả khi nó không được cử tri của nghị sĩ này ưa thích. Rồi thì, sau khi đủ phiếu để thông qua, họ sẽ \"thả\", để người này tự do lựa chọn lập trường cho mình khi biểu quyết. Bằng cách này, các nghị sĩ có thể tránh gây ác cảm với các nhóm quyền lợi đặc biệt thường có nhiều ảnh hưởng, trong khi vẫn tỏ ra trung thành với đảng của mình.", "question": "Các nghị sĩ thường không muốn dựa vào sự ủng hộ nào?", "answer": "tổ chức đảng"} {"content": "Các chính đảng thường không thể kiểm soát cách bỏ phiếu của các nghị sĩ của hai viện Quốc hội. Thanh danh cá nhân, tiến trình gây quỹ bầu cử, và chiến dịch vận động tranh cử đóng vai trò quan trọng trong các cuộc tuyển cử; chỉ có sự ủng hộ từ đảng phái chính trị là không đủ. Vì các nghị sĩ không muốn dựa vào sự ủng hộ của các tổ chức đảng, họ thường tỏ ra độc lập với giới lãnh đạo đảng. Vì vậy giới lãnh đạo đảng tại quốc hội thường áp dụng chiến thuật \"bắt và thả\", để có thể thông qua những dự luật quan trọng cần đến sự ủng hộ của các nghị sĩ thiếu hợp tác. Họ sẽ \"bắt\" một nghị sĩ, áp lực người này ủng hộ thông qua dự luật, ngay cả khi nó không được cử tri của nghị sĩ này ưa thích. Rồi thì, sau khi đủ phiếu để thông qua, họ sẽ \"thả\", để người này tự do lựa chọn lập trường cho mình khi biểu quyết. Bằng cách này, các nghị sĩ có thể tránh gây ác cảm với các nhóm quyền lợi đặc biệt thường có nhiều ảnh hưởng, trong khi vẫn tỏ ra trung thành với đảng của mình.", "question": "Các nghị sĩ thường không muốn dựa vào gì?", "answer": "sự ủng hộ của các tổ chức đảng"} {"content": "Một khi một dự luật được thông qua tại một viện, nó sẽ được gởi đến viện kia; tại đó, nó có thể được thông qua, hoặc bị bác bỏ, hoặc bị sửa đổi. Để một dự luật có thể trở thành luật, cả hai viện phải đồng thuận về văn bản của dự luật. Nếu dự luật đã bị sửa đổi, thì một uỷ ban thương thảo sẽ vào cuộc (thành phần bao gồm thành viên của cả hai viện), và cố soạn ra một văn bản chung để trình hai viện; nếu được thông qua, nó sẽ thành luật; còn ngược lại, xem như thất bại. Tổng thống Ronald Reagan đã có lần nhận xét cách châm biếm \"Nếu đem một quả cam và một quả táo giao cho uỷ ban thương thảo, họ sẽ cho ra một quả lê\".", "question": "Nếu một dự luật đã bị sửa đổi, thì ai sẽ vào cuộc?", "answer": "uỷ ban thương thảo"} {"content": "Một khi một dự luật được thông qua tại một viện, nó sẽ được gởi đến viện kia; tại đó, nó có thể được thông qua, hoặc bị bác bỏ, hoặc bị sửa đổi. Để một dự luật có thể trở thành luật, cả hai viện phải đồng thuận về văn bản của dự luật. Nếu dự luật đã bị sửa đổi, thì một uỷ ban thương thảo sẽ vào cuộc (thành phần bao gồm thành viên của cả hai viện), và cố soạn ra một văn bản chung để trình hai viện; nếu được thông qua, nó sẽ thành luật; còn ngược lại, xem như thất bại. Tổng thống Ronald Reagan đã có lần nhận xét cách châm biếm \"Nếu đem một quả cam và một quả táo giao cho uỷ ban thương thảo, họ sẽ cho ra một quả lê\".", "question": "Theo nhận xét của Tổng thống Ronald Reagan, nếu đem một quả cam và một quả táo giao cho uỷ ban thương thảo, họ sẽ cho ra loại quả gì?", "answer": "quả lê"} {"content": "Sau khi được thông qua tại hai viện, dự luật sẽ được trình tổng thống. Tổng thống có thể chọn ký ban hành, nó sẽ trở thành luật; hoặc tổng thống có thể chọn phủ quyết, gởi trả về Quốc hội kèm theo lời phản kháng. Trong trường hợp này, dự luật chỉ có thể trở thành luật nếu cả hai viện biểu quyết với hai phần ba số phiếu để vô hiệu hoá sự phủ quyết của tổng thống. Sau cùng, còn có một chọn lựa khác cho tổng thống, là không làm gì hết, không ký ban hành, cũng không phủ quyết. Trong trường hợp này, Hiến pháp có quy định dự luật sẽ tự động trở thành luật sau mười ngày (không tính ngày chủ nhật). Tuy nhiên, nếu quốc hội chấm dứt kỳ họp trong mười ngày này, dự luật sẽ không thể trở thành luật. Vì vậy, tổng thống có thể phủ quyết một dự luật được thông qua vào cuối kỳ họp của quốc hội bằng cách lơ nó đi; thủ thuật này được gọi là pocket veto.", "question": "Dự luật tự động trở thành luật trong bao nhiêu ngày nếu tổng thống không ký ban hành hoặc phủ quyết?", "answer": "mười ngày"} {"content": "Sau khi được thông qua tại hai viện, dự luật sẽ được trình tổng thống. Tổng thống có thể chọn ký ban hành, nó sẽ trở thành luật; hoặc tổng thống có thể chọn phủ quyết, gởi trả về Quốc hội kèm theo lời phản kháng. Trong trường hợp này, dự luật chỉ có thể trở thành luật nếu cả hai viện biểu quyết với hai phần ba số phiếu để vô hiệu hoá sự phủ quyết của tổng thống. Sau cùng, còn có một chọn lựa khác cho tổng thống, là không làm gì hết, không ký ban hành, cũng không phủ quyết. Trong trường hợp này, Hiến pháp có quy định dự luật sẽ tự động trở thành luật sau mười ngày (không tính ngày chủ nhật). Tuy nhiên, nếu quốc hội chấm dứt kỳ họp trong mười ngày này, dự luật sẽ không thể trở thành luật. Vì vậy, tổng thống có thể phủ quyết một dự luật được thông qua vào cuối kỳ họp của quốc hội bằng cách lơ nó đi; thủ thuật này được gọi là pocket veto.", "question": "Tổng thống có thể sử dụng thủ thuật nào để phủ quyết một dự luật được thông qua vào cuối kỳ họp của quốc hội?", "answer": "pocket veto"} {"content": "Khoản 8 của điều 1 Hiến pháp Hoa Kỳ xác lập các quyền hạn của quốc hội. Những quyền quan trọng nhất gồm quyền đánh thuế và thu thuế, vay mượn, quy định về thương mại giữa các bang và với nước ngoài, đúc và in tiền, thiết lập các tòa án trực thuộc Tối cao Pháp viện, phát triển và duy trì quân lực, và tuyên chiến. Quốc hội cũng có một số quyền hạn khác thêm vào các quyền kể trên. Hơn nữa, điều khoản \"mềm dẻo\" trong hiến pháp cho phép quốc hội làm \"tất cả luật cần thiết và đúng đắn để hành xử\" các quyền khác của mình. Tối cao Pháp viện đã giải thích điều khoản cần thiết và đúng đắn này cách cởi mở, cho phép quốc hội gia tăng quyền hạn của mình. Hơn nữa, các phần khác của hiến pháp cung cấp thêm cho quốc hội một số quyền phụ trội chẳng hạn như quốc hội có quyền thêm vào liên bang các bang mới (Điều 4). Những quyền khác cũng được đề cập tại các tu chính án.", "question": "Điều khoản nào của Hiến pháp Hoa Kỳ xác lập các quyền hạn của quốc hội?", "answer": "Khoản 8 của điều 1"} {"content": "Khoản 8 của điều 1 Hiến pháp Hoa Kỳ xác lập các quyền hạn của quốc hội. Những quyền quan trọng nhất gồm quyền đánh thuế và thu thuế, vay mượn, quy định về thương mại giữa các bang và với nước ngoài, đúc và in tiền, thiết lập các tòa án trực thuộc Tối cao Pháp viện, phát triển và duy trì quân lực, và tuyên chiến. Quốc hội cũng có một số quyền hạn khác thêm vào các quyền kể trên. Hơn nữa, điều khoản \"mềm dẻo\" trong hiến pháp cho phép quốc hội làm \"tất cả luật cần thiết và đúng đắn để hành xử\" các quyền khác của mình. Tối cao Pháp viện đã giải thích điều khoản cần thiết và đúng đắn này cách cởi mở, cho phép quốc hội gia tăng quyền hạn của mình. Hơn nữa, các phần khác của hiến pháp cung cấp thêm cho quốc hội một số quyền phụ trội chẳng hạn như quốc hội có quyền thêm vào liên bang các bang mới (Điều 4). Những quyền khác cũng được đề cập tại các tu chính án.", "question": "Khoản nào của điều 1 Hiến pháp Hoa Kỳ xác lập các quyền hạn của quốc hội?", "answer": "Khoản 8"} {"content": "Khoản 8 của điều 1 Hiến pháp Hoa Kỳ xác lập các quyền hạn của quốc hội. Những quyền quan trọng nhất gồm quyền đánh thuế và thu thuế, vay mượn, quy định về thương mại giữa các bang và với nước ngoài, đúc và in tiền, thiết lập các tòa án trực thuộc Tối cao Pháp viện, phát triển và duy trì quân lực, và tuyên chiến. Quốc hội cũng có một số quyền hạn khác thêm vào các quyền kể trên. Hơn nữa, điều khoản \"mềm dẻo\" trong hiến pháp cho phép quốc hội làm \"tất cả luật cần thiết và đúng đắn để hành xử\" các quyền khác của mình. Tối cao Pháp viện đã giải thích điều khoản cần thiết và đúng đắn này cách cởi mở, cho phép quốc hội gia tăng quyền hạn của mình. Hơn nữa, các phần khác của hiến pháp cung cấp thêm cho quốc hội một số quyền phụ trội chẳng hạn như quốc hội có quyền thêm vào liên bang các bang mới (Điều 4). Những quyền khác cũng được đề cập tại các tu chính án.", "question": "Quốc hội có thể gia tăng quyền hạn của mình thông qua cách nào?", "answer": "điều khoản \"mềm dẻo\" trong hiến pháp"} {"content": "Hiến pháp không công khai cho phép tòa án hành xử quyền tài phán chung thẩm (quyền bác bỏ luật dựa trên sự thẩm định luật ấy là vi hiến). Tuy nhiên, khái niệm này được chấp nhận bởi một vài đại biểu như Alexander Hamilton khi ông đề cập và trình bày nó trong Federalist No. 78. Năm 1803, Tối cao Pháp viện, dưới sự lãnh đạo của Chánh án John Marshall, thiết lập thẩm quyền hợp pháp cho quyền tài phán chung thẩm khi phán quyết vụ Marbury chống Madison. Sau vụ này, trong hơn 50 năm tòa tối cao không vô hiệu hóa đạo luật nào của quốc hội cho đến năm 1857, khi xảy ra vụ án Dred Scott chống Sandford. Từ đó đến nay, có nhiều đạo luật được thông qua bởi quốc hội bị tuyên bố là vi hiến.", "question": "Quyền bác bỏ luật dựa trên sự thẩm định luật ấy là vi hiến được gọi là gì?", "answer": "quyền tài phán chung thẩm"} {"content": "Ảnh hưởng của quốc hội đối với tổng thống thăng trầm theo dòng lịch sử. Cả ngành hành pháp lẫn ngành lập pháp đều không muốn kiểm soát chính quyền cho đến nửa cuối thế kỷ 19, khi cán cân quyền lực nghiêng về phía quốc hội. Vụ luận tội Andrew Jonhnson, cùng với việc thiếu hiệu quả của hầu hết tổng thống trong Thời kỳ Hoàng kim khiến chức vụ này ngày càng suy yếu so với quyền lực của quốc hội. Cuối thế kỷ 19, tổng thống Grover Cleveland cố gắng phục hồi quyền lực của ngành hành pháp, phủ quyết hơn 400 dự luật chỉ trong nhiệm kỳ đầu của ông. Thế kỷ 20 chứng kiến sự trỗi dậy của quyền lực tổng thống trong các nhiệm kỳ của Theodore Roosevelt (1901–09), Woodrow Wilson (1913–21), Franklin D. Roosevelt (1933–45), Richard Nixon (1969–74), Ronald Reagan (1981–89), và George W. Bush (2001–). Gần đây, dù quốc hội đã cố gắng hạn chế các quyền của tổng thống bằng những đạo luật như Congressional Budget and Impoundment Control Act năm 1974 và War Powers Resolution, tổng thống vẫn có thể duy trì cho mình quyền lực lớn hơn thời thế kỷ 19.", "question": "Tổng thống nào cố gắng phục hồi quyền lực của ngành hành pháp vào cuối thế kỷ 19?", "answer": "Grover Cleveland"} {"content": "Các cuộc điều tra được tiến hành để thu thập thông tin phục vụ công tác lập pháp, kiểm tra tính hiệu quả của các đạo luật đã được thông qua, và để tra vấn về phẩm chất và thành tích của các thành viên và các viên chức của hai nhánh còn lại trong hệ thống tam quyền phân lập của Chính phủ Hoa Kỳ. Các uỷ ban có quyền tổ chức những buổi điều trần, và nếu cần, có quyền bắt buộc các cá nhân ra làm chứng bằng cách ra trát triệu tập nhân chứng. Nhân chứng nào từ chối ra làm chứng có thể bị buộc tội khinh mạn, còn ai làm chứng dối sẽ bị buộc tội man khai. Hầu hết các cuộc điều trần đều tiến hành công khai; các cuộc điều trần quan trọng thường thu hút sự chú ý của các phương tiện truyền thông đại chúng.", "question": "Nhân chứng nào từ chối ra làm chứng có thể bị buộc tội gì?", "answer": "khinh mạn"} {"content": "Các cuộc điều tra được tiến hành để thu thập thông tin phục vụ công tác lập pháp, kiểm tra tính hiệu quả của các đạo luật đã được thông qua, và để tra vấn về phẩm chất và thành tích của các thành viên và các viên chức của hai nhánh còn lại trong hệ thống tam quyền phân lập của Chính phủ Hoa Kỳ. Các uỷ ban có quyền tổ chức những buổi điều trần, và nếu cần, có quyền bắt buộc các cá nhân ra làm chứng bằng cách ra trát triệu tập nhân chứng. Nhân chứng nào từ chối ra làm chứng có thể bị buộc tội khinh mạn, còn ai làm chứng dối sẽ bị buộc tội man khai. Hầu hết các cuộc điều trần đều tiến hành công khai; các cuộc điều trần quan trọng thường thu hút sự chú ý của các phương tiện truyền thông đại chúng.", "question": "Nhân chứng nào có thể bị buộc tội khinh mạn?", "answer": "từ chối ra làm chứng"} {"content": "Hiến pháp dành cho Viện Dân biểu quyền luận tội các viên chức liên bang (cả hành pháp và tư pháp) về \"tội phản quốc, hối lộ, các tội hình sự và hạnh kiểm xấu\". Thượng viện có quyền xét xử các vụ luận tội. Một đa số tương đối (quá bán) tại Viện dân biểu là đủ để luận tội một viên chức, nhưng phải cần có đa số tuyệt đối (hai phần ba) tại Thượng viện mới có thể buộc tội. Một viên chức bị buộc tội đương nhiên bị bãi nhiệm; hơn nữa, Thượng viện có thể ngăn cấm người này giữ các chức vụ công quyền trong tương lai. Không có biện pháp chế tài nào được cho phép trong khi tiến hành luận tội. Trong lịch sử Hoa Kỳ, Viện Dân biểu đã luận tội 16 viên chức, trong đó có bảy người bị buộc tội (một người từ nhiệm trước khi vụ xét xử tại Thượng viện hoàn tất). Chỉ có hai tổng thống Hoa Kỳ bị đem ra luận tội, Andrew Johnson vào năm 1868, và Bill Clinton năm 1999. Cả hai vụ xét xử đều kết thúc với quyết định tha bổng; trong trường hợp của Johnson, chỉ thiếu một phiếu để có đủ đa số hai phần ba hầu Thượng viện có thể buộc tội tổng thống.", "question": "Theo Hiến pháp, quyền luận tội được trao cho cơ quan nào?", "answer": "Viện Dân biểu"} {"content": "Một trong những chức trách chính của thượng nghị sĩ hoặc dân biểu là phục vụ cử tri trong khu vực bầu cử. Các nghị sĩ thường nhận hàng ngàn lá thư, cuộc gọi, và e-mail từ cử tri để bày tỏ quan điểm, hoặc sự bất bình đối với lập trường hoặc phiếu bầu của nghị sĩ ấy tại quốc hội. Nhiều cử tri yêu cầu họ giải quyết các khó khăn, hoặc giải đáp thắc mắc. Các thành viên quốc hội đều cố xây dựng một hình ảnh tích cực tại các hạt bầu cử, thay vì để cử tri than phiền về mình. Như thế, trách nhiệm của họ là đáp ứng, xông xáo để giúp đỡ cử tri lúc họ gặp nhiều phiền phức khi tiếp cận bộ máy hành chính. Đây là lúc các nghị sĩ quốc hội và nhân viên của họ thực thi chức năng thanh tra nhà nước cấp liên bang. Trong thực tế, chức trách không chính thức này ngày càng làm tiêu tốn nhiều thì giờ mà các nghị sĩ có thể dành cho việc chuẩn bị hoặc xem xét các dự luật.", "question": "Nhiều cử tri có requests về những vấn đ ngươi", "answer": "giải quyết các khó khăn"} {"content": "Một trong những chức trách chính của thượng nghị sĩ hoặc dân biểu là phục vụ cử tri trong khu vực bầu cử. Các nghị sĩ thường nhận hàng ngàn lá thư, cuộc gọi, và e-mail từ cử tri để bày tỏ quan điểm, hoặc sự bất bình đối với lập trường hoặc phiếu bầu của nghị sĩ ấy tại quốc hội. Nhiều cử tri yêu cầu họ giải quyết các khó khăn, hoặc giải đáp thắc mắc. Các thành viên quốc hội đều cố xây dựng một hình ảnh tích cực tại các hạt bầu cử, thay vì để cử tri than phiền về mình. Như thế, trách nhiệm của họ là đáp ứng, xông xáo để giúp đỡ cử tri lúc họ gặp nhiều phiền phức khi tiếp cận bộ máy hành chính. Đây là lúc các nghị sĩ quốc hội và nhân viên của họ thực thi chức năng thanh tra nhà nước cấp liên bang. Trong thực tế, chức trách không chính thức này ngày càng làm tiêu tốn nhiều thì giờ mà các nghị sĩ có thể dành cho việc chuẩn bị hoặc xem xét các dự luật.", "question": "Chức trách chính của thượng nghị sĩ hoặc dân biểu là gì?", "answer": "phục vụ cử tri trong khu vực bầu cử"} {"content": "Một trong những chức trách chính của thượng nghị sĩ hoặc dân biểu là phục vụ cử tri trong khu vực bầu cử. Các nghị sĩ thường nhận hàng ngàn lá thư, cuộc gọi, và e-mail từ cử tri để bày tỏ quan điểm, hoặc sự bất bình đối với lập trường hoặc phiếu bầu của nghị sĩ ấy tại quốc hội. Nhiều cử tri yêu cầu họ giải quyết các khó khăn, hoặc giải đáp thắc mắc. Các thành viên quốc hội đều cố xây dựng một hình ảnh tích cực tại các hạt bầu cử, thay vì để cử tri than phiền về mình. Như thế, trách nhiệm của họ là đáp ứng, xông xáo để giúp đỡ cử tri lúc họ gặp nhiều phiền phức khi tiếp cận bộ máy hành chính. Đây là lúc các nghị sĩ quốc hội và nhân viên của họ thực thi chức năng thanh tra nhà nước cấp liên bang. Trong thực tế, chức trách không chính thức này ngày càng làm tiêu tốn nhiều thì giờ mà các nghị sĩ có thể dành cho việc chuẩn bị hoặc xem xét các dự luật.", "question": "Chức trách không chính thức nào làm tiêu tốn nhiều thời gian của các nghị sĩ?", "answer": "thanh tra nhà nước cấp liên bang"} {"content": "Dãy núi Rocky hay đơn giản là Rockies (phát âm như \"Roóc-ky\", đôi khi còn được biết đến với tên Rặng Thạch Sơn), là dãy núi khá rộng ở miền Tây Bắc Mỹ. Dãy núi Rocky chạy dài hơn 4.800 kilômét (3.000 dặm) từ cực bắc British Columbia (Canada) đến New Mexico (Hoa Kỳ). Đỉnh cao nhất là Núi Elbert ở Colorado cao 4.401 mét (14.440 foot) trên mực nước biển. Núi Robson ở British Columbia có độ cao 3.954 m (12.972 foot) là đỉnh cao nhất của Dãy núi Rocky phần phía Canada. Song song với dãy Rocky nhưng lui về phía tây là dãy núi Cascade và dãy núi Duyên hải Thái Bình Dương (Pacific Coast Ranges).", "question": "Đỉnh cao nhất của Dãy núi Rockies là gì?", "answer": "Núi Elbert"} {"content": "Dãy núi Rocky hình thành cách đây 80 đến 55 triệu năm bởi biến động địa thể \"Laramide\" khi những mảng kiến tạo từ phía tây bị dồn vùi xuống dưới mảng Bắc Mỹ, đôn cao mặt đất sinh ra rặng núi cao. Kể từ đó, do quá trình xói mòn thiên nhiên của nước và băng mà đất đá bị rạn nứt, chỗ thì khoét sâu thành thung lũng và lòng chảo, chỗ thì tỉa gọt đỉnh núi thêm chót vót. Cuối thời kỳ băng hà gần đây nhất, con người mới đặt chân đến vùng núi Rocky; đó là thổ dân châu Mỹ. Sau đó, người gốc châu Âu, như Alexander MacKenzie, Meriwether Lewis và William Clark dần dẫn cuộc xâm nhập dãy núi, thám hiểm địa hình cùng tìm kiếm khoáng sản và lông thú (những nguồn tài nguyên giá trị rất được ưa chuộng vào thế kỷ 18-19). Cho đến nay vùng núi Rocky vẫn là miền đất tương đối thưa dân cư, không như vùng đồng bằng phía đông lục địa hay duyên hải Thái Bình Dương phía tây.", "question": "Dãy núi Rocky hình thành cách đây bao nhiêu triệu năm?", "answer": "80 đến 55 triệu năm"} {"content": "Có nhiều nhân tố môi trường phân bố rộng khắp trong dãy núi Rockey. Dãy Rocky nằm ở vĩ độ giữa sông Liard ở British Columbia (59° B) và Rio Grande ở New Mexico (35° B). Đồng đỏ lớn xuất hiện ở độ cao bằng hoặc nhỏ hơn 1.800 foot (550 m), trong khi đỉnh cao nhất trong dãy núi là núi Elbert ở độ cao 14.440 foot (4.400 m). Giáng thủy dao động từ 10 inch (250 mm) mỗi năm ở các thung lũng phía nam đến 60 inch (1.500 mm) mỗi năm theo khu vực ở các đỉnh phía bắc. Nhiệt độ trung bình hàng năm có thể dao động từ 20 °F (−7 °C) ở Prince George, British Columbia đến 43 °F (6 °C) ở Trinidad, Colorado. Vì vậy, không có một hệ sinh thái nguyên khối duy nhất cho toàn bộ dãy núi Rocky.", "question": "Độ cao đỉnh cao nhất trong dãy núi Rocky là bao nhiêu?", "answer": "14.440 foot"} {"content": "Có nhiều nhân tố môi trường phân bố rộng khắp trong dãy núi Rockey. Dãy Rocky nằm ở vĩ độ giữa sông Liard ở British Columbia (59° B) và Rio Grande ở New Mexico (35° B). Đồng đỏ lớn xuất hiện ở độ cao bằng hoặc nhỏ hơn 1.800 foot (550 m), trong khi đỉnh cao nhất trong dãy núi là núi Elbert ở độ cao 14.440 foot (4.400 m). Giáng thủy dao động từ 10 inch (250 mm) mỗi năm ở các thung lũng phía nam đến 60 inch (1.500 mm) mỗi năm theo khu vực ở các đỉnh phía bắc. Nhiệt độ trung bình hàng năm có thể dao động từ 20 °F (−7 °C) ở Prince George, British Columbia đến 43 °F (6 °C) ở Trinidad, Colorado. Vì vậy, không có một hệ sinh thái nguyên khối duy nhất cho toàn bộ dãy núi Rocky.", "question": "Giáng thủy trung bình hàng năm ở các đỉnh phía bắc của dãy Rocky là bao nhiêu?", "answer": "60 inch"} {"content": "Có nhiều nhân tố môi trường phân bố rộng khắp trong dãy núi Rockey. Dãy Rocky nằm ở vĩ độ giữa sông Liard ở British Columbia (59° B) và Rio Grande ở New Mexico (35° B). Đồng đỏ lớn xuất hiện ở độ cao bằng hoặc nhỏ hơn 1.800 foot (550 m), trong khi đỉnh cao nhất trong dãy núi là núi Elbert ở độ cao 14.440 foot (4.400 m). Giáng thủy dao động từ 10 inch (250 mm) mỗi năm ở các thung lũng phía nam đến 60 inch (1.500 mm) mỗi năm theo khu vực ở các đỉnh phía bắc. Nhiệt độ trung bình hàng năm có thể dao động từ 20 °F (−7 °C) ở Prince George, British Columbia đến 43 °F (6 °C) ở Trinidad, Colorado. Vì vậy, không có một hệ sinh thái nguyên khối duy nhất cho toàn bộ dãy núi Rocky.", "question": "Độ cao của đỉnh cao nhất trong dãy núi Rocky là bao nhiêu?", "answer": "14.440 foot (4.400 m)"} {"content": "Thay vào đó, các nhà sinh thái học chia dãy núi Rocky thành một số đới sinh học. Mỗi đới được xác định nếu chúng có thể hỗ trợ cho các loại cây thân gỗ, và sự có mặt của một hoặc nhiều loài cây chỉ thị. Hai đới không hỗ trợ sự sống của cây thân gỗ là các đồng cỏ và Alpine tundra. Đại Bình nguyên Bắc Mỹ nằm ở phía đông của dãy Rocky, và đặc trưng bởi các đồng cỏ lớn (ở độ cao dưới 1.800 foot (550 m)). Alpine tundra phân bố ở những khu vực cao hơn đường ranh cây thân gỗ ở dãy núi Rocky dao động từ 12.000 foot (3.700 m) ở New Mexico đến 2.500 foot (760 m) ở đầu tân cùng phía bắc của dãy Rocky (gần Yukon).", "question": "Hai đới nào trong dãy núi Rocky không hỗ trợ sự sống của cây thân gỗ?", "answer": "đồng cỏ và Alpine tundra"} {"content": "Thay vào đó, các nhà sinh thái học chia dãy núi Rocky thành một số đới sinh học. Mỗi đới được xác định nếu chúng có thể hỗ trợ cho các loại cây thân gỗ, và sự có mặt của một hoặc nhiều loài cây chỉ thị. Hai đới không hỗ trợ sự sống của cây thân gỗ là các đồng cỏ và Alpine tundra. Đại Bình nguyên Bắc Mỹ nằm ở phía đông của dãy Rocky, và đặc trưng bởi các đồng cỏ lớn (ở độ cao dưới 1.800 foot (550 m)). Alpine tundra phân bố ở những khu vực cao hơn đường ranh cây thân gỗ ở dãy núi Rocky dao động từ 12.000 foot (3.700 m) ở New Mexico đến 2.500 foot (760 m) ở đầu tân cùng phía bắc của dãy Rocky (gần Yukon).", "question": "Dãy Rocky được chia thành bao nhiêu đới sinh học?", "answer": "một số đới"} {"content": "USGS xác định có 10 vùng có rừng bao phủ trong dãy Rocky. Những vùng ở phía nam, những khu vực ấm hơn, hoặc khô hơn được xác định bởi sự có mặt của các loài pinyon pine/juniper, ponderosa pine, hoặc sồi hỗn tạp với thông. Xa về phía bắc, lạnh hơn, hoặc những khu vực lạnh hơn hoặc ẩm ướt được xác định bởi sự có mặt của các loài Douglas-fir, loài thuộc dãy núi Cascade (như western hemlock), lodgepole pine/quaking aspen, hoặc fir hỗn tạp với spruce. Gần đường ranh cây thân gỗ, các đới có thể bao gồm các loài thông trắng (như whitebark pine hoặc bristlecone pine); hoặc hỗn tạp của các loài thông trắng, fir, và spruce giống như loài krummholz thân bụi. Cuối cùng, các dòng sông và hẻm vực có thể tạo thành một khu vực rừng thuần nhất ở các vùng khô hơn trong dãy núi.", "question": "Trong dãy Rocky, loài thông nào có thể được tìm thấy ở gần đường ranh cây thân gỗ?", "answer": "thông trắng"} {"content": "Hiện trạng sinh tồn của hầu hết các loài ở dãy núi Rocky không được biết rõ do thông tin không đầy đủ. Những khu định cư của người Âu-Mỹ trong dãy núi đã có những ảnh hưởng tiêu cực đến các loài bản địa. Ví dụ như một vài loài đã bị suy giảm như cóc Tây Bắc Mỹ (Anaxyrus boreas), Oncorhynchus clarki stomias (cá hồi lưng xanh?), cá tầm trắng, trĩ đuôi trắng (Lagopus leucura), thiên nga kèn, và cừu sừng to. Trong phần dãy núi thuộc Hoa Kỳ, các loài động vật ăn thịt đầu bảng gấu xám Bắc Mỹ và sói xám đã bị tiêu diệt ở những nơi phân bố nguyên thủy của chúng, nhưng một phần đã được hồi phục do chính sách bảo tồn và tái du nhập. Các loài đang dần hồi phục khác như đại bàng đầu trắng và cắt lớn.", "question": "Các loài động vật ăn thịt đầu bảng nào đã bị tiêu diệt ở những nơi phân bố nguyên thủy của chúng ở phần dãy núi Rocky thuộc Hoa Kỳ?", "answer": "gấu xám Bắc Mỹ và sói xám"} {"content": "Hiện trạng sinh tồn của hầu hết các loài ở dãy núi Rocky không được biết rõ do thông tin không đầy đủ. Những khu định cư của người Âu-Mỹ trong dãy núi đã có những ảnh hưởng tiêu cực đến các loài bản địa. Ví dụ như một vài loài đã bị suy giảm như cóc Tây Bắc Mỹ (Anaxyrus boreas), Oncorhynchus clarki stomias (cá hồi lưng xanh?), cá tầm trắng, trĩ đuôi trắng (Lagopus leucura), thiên nga kèn, và cừu sừng to. Trong phần dãy núi thuộc Hoa Kỳ, các loài động vật ăn thịt đầu bảng gấu xám Bắc Mỹ và sói xám đã bị tiêu diệt ở những nơi phân bố nguyên thủy của chúng, nhưng một phần đã được hồi phục do chính sách bảo tồn và tái du nhập. Các loài đang dần hồi phục khác như đại bàng đầu trắng và cắt lớn.", "question": "Loài nào đã suy giảm do ảnh hưởng tiêu cực của người Âu-Mỹ trong dãy núi?", "answer": "cóc Tây Bắc Mỹ"} {"content": "Ở Viện Đại học Bologna thời Trung cổ, tập thể giảng viên được gọi là collegium, còn tập thể sinh viên được gọi là universitas. Tuy vậy một số sinh viên sống trong các collegium. Ở hầu hết các viện đại học cuối thời Trung cổ, collegium có nghĩa là một cư xá dành cho sinh viên, thường là những sinh viên sắp tốt nghiệp với bằng cử nhân hay các bằng cấp cao hơn. Các trường đại học (college) phát triển mạnh nhất ở các viện đại học Paris, Oxford, và Cambridge. Vào thế kỷ 13, những viện đại học (university) này đều có các trường đại học; đáng chú ý có Sorbonne của Viện Đại học Paris, Merton của Viện Đại học Oxford, và Peterhouse của Viện Đại học Cambridge. Đến năm 1500, có ít sinh viên sống bên ngoài các trường đại học. Các trường đại học có thư viện và dụng cụ nghiên cứu khoa học, và cấp lương bổng định kỳ cho các tiến sĩ và gia sư giúp các sinh viên chuẩn bị thi lấy bằng. Hoạt động giảng dạy của các trường đại học làm lu mờ hoạt động giảng dạy của viện đại học. Thực vậy, những người làm việc cho viện đại học không phải làm gì nhiều ngoài việc tổ chức các kỳ thi cho các sinh viên đã được đào tạo ở nhiều trường đại học khác nhau.", "question": "Đến năm 1500, tình hình sinh viên sống bên ngoài các trường đại học thế nào?", "answer": "ít"} {"content": "Ý tưởng cho rằng trường đại học đào tạo để lấy bằng và viện đại học cấp bằng trở nên rất phổ biến trong hệ thống giáo dục Anh thế kỷ 19. Có hai trường đại học được thành lập ở London vào thập niên 1820, nhưng đến năm 1836 Viện Đại học London mới được thành lập để cấp bằng cho các sinh viên của hai trường này. Nhiều trường đại học khác - hầu hết ở cách xa nhau – liên kết với Viện Đại học London. Viện Đại học Durham được thành lập vào năm 1837 theo mô hình của Viện Đại học Oxford với vài trường đại học để sinh viên sinh sống và học tập. Viện đại học này sau đó liên kết thêm với những trường đại học ở nơi khác - một số ở các thuộc địa của Anh. Các trường đại học liên kết với viện đại học trường thành lập bởi những người Công giáo Roma ở Ireland vào thập niên 1850; sinh viên của các trường đại học này thường thi lấy bằng ở các viện đại học đã được thiết lập trước đó cho đến khi Viện Đại học Quốc gia Ireland được thành lập vào năm 1908. Các viện đại học khác có các trường đại học cũng được thành lập. Nhưng các viện đại học ở Anh thành lập sau năm 1879 không có các trường đại học. Viện Đại học St. Andrews ở Scotland bao gồm hai trường đại học.", "question": "Viện đại học nào được thành lập theo mô hình của Viện Đại học Oxford?", "answer": "Viện Đại học Durham"} {"content": "Ý tưởng cho rằng trường đại học đào tạo để lấy bằng và viện đại học cấp bằng trở nên rất phổ biến trong hệ thống giáo dục Anh thế kỷ 19. Có hai trường đại học được thành lập ở London vào thập niên 1820, nhưng đến năm 1836 Viện Đại học London mới được thành lập để cấp bằng cho các sinh viên của hai trường này. Nhiều trường đại học khác - hầu hết ở cách xa nhau – liên kết với Viện Đại học London. Viện Đại học Durham được thành lập vào năm 1837 theo mô hình của Viện Đại học Oxford với vài trường đại học để sinh viên sinh sống và học tập. Viện đại học này sau đó liên kết thêm với những trường đại học ở nơi khác - một số ở các thuộc địa của Anh. Các trường đại học liên kết với viện đại học trường thành lập bởi những người Công giáo Roma ở Ireland vào thập niên 1850; sinh viên của các trường đại học này thường thi lấy bằng ở các viện đại học đã được thiết lập trước đó cho đến khi Viện Đại học Quốc gia Ireland được thành lập vào năm 1908. Các viện đại học khác có các trường đại học cũng được thành lập. Nhưng các viện đại học ở Anh thành lập sau năm 1879 không có các trường đại học. Viện Đại học St. Andrews ở Scotland bao gồm hai trường đại học.", "question": "Viện Đại học London được thành lập vào năm nào?", "answer": "1836"} {"content": "Canada có các trường đại học ở các tỉnh New Brunswick, Nova Scotia, Prince Edward Island, và Ontario từ thế cuối thế kỷ 18, nhưng hầu hết các trường đại học ở phần Canada nói tiếng Anh liên kết với các viện đại học. Các trường đại học được thành lập ở Cape Province, Nam Phi, vào cuối thế kỷ 19; hầu hết sau đó trở thành các viện đại học. Ở Úc, các viện đại học không có trường đại học được thành lập vào thế kỷ 19. Nhưng các trường sư phạm và trường giáo dục bậc cao vẫn tồn tại - và cấp bằng cử nhân. Trường đại học duy nhất ở New Zealand không phải trường sư phạm là một cơ sở giáo dục đại học liên kết với một viện đại học. Các nước cựu thuộc địa Anh ở châu Phi trước đây có các trường đại học; sau khi giành được độc lập thì lập ra các viện đại học quốc gia, thường theo mô hình Viện Đại học London.", "question": "Hầu hết các trường đại học ở Canada có liên kết với tổ chức nào?", "answer": "viện đại học"} {"content": "Ở Hoa Kỳ, trường đại học có thể chỉ một cơ sở giáo dục đại học hệ bốn năm cấp bằng cử nhân, hoặc một trường đại học cộng đồng hay tư thục hệ hai năm cấp bằng associate. [Điều này không có nghĩa là trường đại học chỉ cấp bằng cử nhân hay associate. Một số trường đại học còn có các chương trình đào tạo sau đại học và cấp bằng thạc sĩ và tiến sĩ, ví dụ: Trường Đại học Boston và Trường Đại học Dartmouth.] Trường đại học hệ bốn năm thường nhấn mạnh đến giáo dục trong các ngành khai phóng hay giáo dục tổng quát, thay vì có tính huấn nghệ hoặc nhấn mạnh đến giáo dục kỹ thuật. Đây có thể là một trường đại học khai phóng tư thục độc lập, hoặc là một bộ phận chuyên về giáo dục bậc đại học của một viện đại học công lập hay tư thục. Bộ phận của viện đại học cung cấp giáo dục chuyên nghiệp hay sau đại học thường gọi là trường đại học (college), trường (school), hay trường sau đại học (graduate school) [Nhiều viện đại học Hoa Kỳ hiện nay có một trường sau đại học có chức năng điều phối các chương trình sau đại học trong các trường đại học cấu thành viện đại học, chứ không nhất thiết có các trường riêng cho các bậc đại học và sau đại học]. Từ college cũng được dùng để chỉ các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp có cấp bằng như các trường sư phạm và trường nông nghiệp công lập.", "question": "Tại Hoa Kỳ, ngoài bằng cử nhân hay associate, một số trường đại học còn cấp bằng nào khác?", "answer": "thạc sĩ và tiến sĩ"} {"content": "Ở Hoa Kỳ, trường đại học có thể chỉ một cơ sở giáo dục đại học hệ bốn năm cấp bằng cử nhân, hoặc một trường đại học cộng đồng hay tư thục hệ hai năm cấp bằng associate. [Điều này không có nghĩa là trường đại học chỉ cấp bằng cử nhân hay associate. Một số trường đại học còn có các chương trình đào tạo sau đại học và cấp bằng thạc sĩ và tiến sĩ, ví dụ: Trường Đại học Boston và Trường Đại học Dartmouth.] Trường đại học hệ bốn năm thường nhấn mạnh đến giáo dục trong các ngành khai phóng hay giáo dục tổng quát, thay vì có tính huấn nghệ hoặc nhấn mạnh đến giáo dục kỹ thuật. Đây có thể là một trường đại học khai phóng tư thục độc lập, hoặc là một bộ phận chuyên về giáo dục bậc đại học của một viện đại học công lập hay tư thục. Bộ phận của viện đại học cung cấp giáo dục chuyên nghiệp hay sau đại học thường gọi là trường đại học (college), trường (school), hay trường sau đại học (graduate school) [Nhiều viện đại học Hoa Kỳ hiện nay có một trường sau đại học có chức năng điều phối các chương trình sau đại học trong các trường đại học cấu thành viện đại học, chứ không nhất thiết có các trường riêng cho các bậc đại học và sau đại học]. Từ college cũng được dùng để chỉ các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp có cấp bằng như các trường sư phạm và trường nông nghiệp công lập.", "question": "Trường đại học hệ bốn năm tại Hoa Kỳ thường nhấn mạnh đến giáo dục nào?", "answer": "khai phóng hay giáo dục tổng quát"} {"content": "Vào năm 1783, Hoa Kỳ có 9 trường đại học trước đó được phép cấp bằng cử nhân và lúc đó đôi khi được gọi là các viện đại học. Sau khi Hoa Kỳ giành được độc lập, các bang thiết lập các viện đại học tương tự như các trường đại học thời thuộc địa; các trường đại học sư phạm và các trường đại học nông nghiệp cũng được thành lập. Viện Đại học Cornell, ở Ithaca, New York, mở cửa đón sinh viên từ năm 1868 lúc đó là viện đại học Hoa Kỳ đầu tiên được chia thành các trường đại học có các chương trình đào tạo và trao các bằng cấp khác nhau. Khi Viện Đại học Johns Hopkins khai giảng vào năm 1876, về mặt quản trị nó được chia thành một trường đại học dành cho bậc đại học và một trường sau đại học. Nhiều viện đại học công lập sau đó nhanh chóng bắt chước mô hình này; vào thập niên 1890, Yale, Harvard, và những viện đại học tư thục khác cũng làm theo.", "question": "Trường đại học đầu tiên được chia thành các trường đại học có các chương trình đào tạo và trao các bằng cấp khác nhau là trường nào?", "answer": "Viện Đại học Cornell"} {"content": "Vào năm 1783, Hoa Kỳ có 9 trường đại học trước đó được phép cấp bằng cử nhân và lúc đó đôi khi được gọi là các viện đại học. Sau khi Hoa Kỳ giành được độc lập, các bang thiết lập các viện đại học tương tự như các trường đại học thời thuộc địa; các trường đại học sư phạm và các trường đại học nông nghiệp cũng được thành lập. Viện Đại học Cornell, ở Ithaca, New York, mở cửa đón sinh viên từ năm 1868 lúc đó là viện đại học Hoa Kỳ đầu tiên được chia thành các trường đại học có các chương trình đào tạo và trao các bằng cấp khác nhau. Khi Viện Đại học Johns Hopkins khai giảng vào năm 1876, về mặt quản trị nó được chia thành một trường đại học dành cho bậc đại học và một trường sau đại học. Nhiều viện đại học công lập sau đó nhanh chóng bắt chước mô hình này; vào thập niên 1890, Yale, Harvard, và những viện đại học tư thục khác cũng làm theo.", "question": "Viện đại học nào là viện đại học Hoa Kỳ đầu tiên được chia thành các trường đại học?", "answer": "Cornell"} {"content": "Việt Nam dưới hai chính thể Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam còn có mô hình trường đại học tổng hợp và trường đại học bách khoa. Các trường đại học tổng hợp tập trung vào các ngành nhân văn và khoa học cơ bản. Loại này gồm có Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội), Trường Đại học Tổng hợp Huế (nay thuộc Đại học Huế), và Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh (nay thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh). Các trường đại học bách khoa thì tập trung vào các ngành kỹ thuật và công nghệ. Loại này gồm có Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng (nay thuộc Đại học Đà Nẵng), và Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh (nay thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh).", "question": "Loại trường đại học tập trung vào các ngành nhân văn và khoa học cơ bản ở Việt Nam là gì?", "answer": "trường đại học tổng hợp"} {"content": "Việt Nam dưới hai chính thể Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam còn có mô hình trường đại học tổng hợp và trường đại học bách khoa. Các trường đại học tổng hợp tập trung vào các ngành nhân văn và khoa học cơ bản. Loại này gồm có Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội), Trường Đại học Tổng hợp Huế (nay thuộc Đại học Huế), và Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh (nay thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh). Các trường đại học bách khoa thì tập trung vào các ngành kỹ thuật và công nghệ. Loại này gồm có Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng (nay thuộc Đại học Đà Nẵng), và Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh (nay thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh).", "question": "Trường Đại học Bách khoa đầu tiên tại Việt Nam là trường nào?", "answer": "Trường Đại học Bách khoa Hà Nội"} {"content": "Việt Nam dưới hai chính thể Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam còn có mô hình trường đại học tổng hợp và trường đại học bách khoa. Các trường đại học tổng hợp tập trung vào các ngành nhân văn và khoa học cơ bản. Loại này gồm có Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội), Trường Đại học Tổng hợp Huế (nay thuộc Đại học Huế), và Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh (nay thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh). Các trường đại học bách khoa thì tập trung vào các ngành kỹ thuật và công nghệ. Loại này gồm có Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng (nay thuộc Đại học Đà Nẵng), và Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh (nay thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh).", "question": "Các trường đại học tổng hợp tập trung vào các ngành nào?", "answer": "nhân văn và khoa học cơ bản"} {"content": "Việt Nam dưới hai chính thể Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam còn có mô hình trường đại học tổng hợp và trường đại học bách khoa. Các trường đại học tổng hợp tập trung vào các ngành nhân văn và khoa học cơ bản. Loại này gồm có Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội), Trường Đại học Tổng hợp Huế (nay thuộc Đại học Huế), và Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh (nay thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh). Các trường đại học bách khoa thì tập trung vào các ngành kỹ thuật và công nghệ. Loại này gồm có Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng (nay thuộc Đại học Đà Nẵng), và Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh (nay thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh).", "question": "Trường đại học tổng hợp đầu tiên của Việt Nam là trường nào?", "answer": "Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội"} {"content": "Trường đại học cộng đồng là cơ sở giáo dục đại học sơ cấp và đa ngành được thành lập ở Việt Nam dưới chính thể Việt Nam Cộng hòa. Sinh viên học ở đây để chuyển tiếp lên học ở các viện đại học, hoặc mở mang kiến thức, hoặc học nghề để ra làm việc. Các trường đại học cộng đồng được thành lập với sự tham gia đóng góp, xây dựng, và quản trị của địa phương nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển ở địa phương trong các mặt văn hóa, xã hội, và kinh tế. Khởi điểm của mô hình trường đại học cộng đồng ở Việt Nam là một nghiên cứu của ông Đỗ Bá Khê tiến hành vào năm 1969 mà các kết quả sau đó được đưa vào luận án tiến sĩ trình ở Viện Đại học Nam California năm 1970 với tựa đề Community Junior College Concept: A Study of its Relevance to Postwar Reconstruction in Vietnam (Khái niệm trường đại học cộng đồng: Nghiên cứu sự phù hợp của nó vào công cuộc tái thiết hậu chiến ở Việt Nam).", "question": "Khái niệm trường đại học cộng đồng ở Việt Nam khởi nguồn từ nghiên cứu của ai?", "answer": "Đỗ Bá Khê"} {"content": "Cơ sở đầu tiên được hình thành là Trường Đại học Cộng đồng Tiền Giang (1971) ở Định Tường, sau khi mô hình giáo dục mới này được mang đi trình bày sâu rộng trong dân chúng. Các trường đại học cộng đồng khác gồm có: Duyên Hải ở Nha Trang, Quảng Đà ở Đà Nẵng (1974), và Long Hồ ở Vĩnh Long. Trường Đại học Cộng đồng Tiền Giang đặt trọng tâm vào nông nghiệp; Trường Đại học Cộng đồng Duyên Hải hướng về ngư nghiệp. Riêng Trường Long Hồ còn đang dang dở chưa hoàn tất thì chính thể Việt Nam Cộng hòa bị giải tán. Ở Sài Gòn thì có Trường Đại học Regina Pacis (khai giảng vào năm 1973) dành riêng cho nữ sinh do Công giáo thành lập, và theo triết lý đại học cộng đồng.", "question": "Cơ sở giáo dục đại học cộng đồng đầu tiên được thành lập ở đâu?", "answer": "Định Tường"} {"content": "Đảo Wake (còn gọi là Rạn san hô vòng Wake) là một rạn san hô vòng nằm ở Tây Thái Bình Dương, thuộc phần đông bắc tiểu vùng Micronesia, cách Guam 2.416 km (1.501 dặm) về phía đông, Honolulu 3.698 km (2.298 dặm) về phía tây và Tokyo 3.204 km (1.991 dặm) về phía đông nam. Wake là một lãnh thổ chưa hợp nhất và phi tổ chức của Hoa Kỳ. Đây là một trong những hòn đảo cô lập nhất trên thế giới, nơi gần nhất có người ở là rạn san hô vòng Utirik thuộc quần đảo Marshall cách đó 953 km (592 dặm) về phía đông nam.", "question": "Rạn san hô vòng Utirik cách đảo Wake bao xa?", "answer": "953 km (592 dặm)"} {"content": "Đảo Wake (còn gọi là Rạn san hô vòng Wake) là một rạn san hô vòng nằm ở Tây Thái Bình Dương, thuộc phần đông bắc tiểu vùng Micronesia, cách Guam 2.416 km (1.501 dặm) về phía đông, Honolulu 3.698 km (2.298 dặm) về phía tây và Tokyo 3.204 km (1.991 dặm) về phía đông nam. Wake là một lãnh thổ chưa hợp nhất và phi tổ chức của Hoa Kỳ. Đây là một trong những hòn đảo cô lập nhất trên thế giới, nơi gần nhất có người ở là rạn san hô vòng Utirik thuộc quần đảo Marshall cách đó 953 km (592 dặm) về phía đông nam.", "question": "Đảo Wake cách nơi gần nhất có người ở bao xa?", "answer": "953 km"} {"content": "Đảo Wake do Không quân Hoa Kỳ quản lý dưới thỏa thuận với Bộ Nội vụ Hoa Kỳ. Sân bay Wake Island được sử dụng chủ yếu làm điểm tiếp nhiên liệu dừng và hạ cánh khẩn cấp cho máy bay quân sự ở giữa Thái Bình Dương là trung tâm diễn ra các hoạt động. 3.000 m (9.800 ft) là độ dài đường băng lớn nhất ở quần đảo Thái Bình Dương. Tọa lạc phía nam đường băng là Wake Island Launch Center, một cơ sở phóng tên lửa Reagan Test Site (chỗ thử tên lửa Reagan) do Cơ quan phòng thủ tên lửa (MDA) và Bộ tư lệnh phòng thủ tên lửa và không gian lục quân Hoa Kỳ (SMDC) điều hành. Có khoảng 94 người sống trên đảo và việc tiếp cận đảo bị hạn chế.", "question": "Đảo Wake do ai quản lý?", "answer": "Không quân Hoa Kỳ"} {"content": "Đảo Wake do Không quân Hoa Kỳ quản lý dưới thỏa thuận với Bộ Nội vụ Hoa Kỳ. Sân bay Wake Island được sử dụng chủ yếu làm điểm tiếp nhiên liệu dừng và hạ cánh khẩn cấp cho máy bay quân sự ở giữa Thái Bình Dương là trung tâm diễn ra các hoạt động. 3.000 m (9.800 ft) là độ dài đường băng lớn nhất ở quần đảo Thái Bình Dương. Tọa lạc phía nam đường băng là Wake Island Launch Center, một cơ sở phóng tên lửa Reagan Test Site (chỗ thử tên lửa Reagan) do Cơ quan phòng thủ tên lửa (MDA) và Bộ tư lệnh phòng thủ tên lửa và không gian lục quân Hoa Kỳ (SMDC) điều hành. Có khoảng 94 người sống trên đảo và việc tiếp cận đảo bị hạn chế.", "question": "Quần đảo Thái Bình Dương có độ dài đường băng lớn nhất là bao nhiêu?", "answer": "3.000 m"} {"content": "Đảo Wake do Không quân Hoa Kỳ quản lý dưới thỏa thuận với Bộ Nội vụ Hoa Kỳ. Sân bay Wake Island được sử dụng chủ yếu làm điểm tiếp nhiên liệu dừng và hạ cánh khẩn cấp cho máy bay quân sự ở giữa Thái Bình Dương là trung tâm diễn ra các hoạt động. 3.000 m (9.800 ft) là độ dài đường băng lớn nhất ở quần đảo Thái Bình Dương. Tọa lạc phía nam đường băng là Wake Island Launch Center, một cơ sở phóng tên lửa Reagan Test Site (chỗ thử tên lửa Reagan) do Cơ quan phòng thủ tên lửa (MDA) và Bộ tư lệnh phòng thủ tên lửa và không gian lục quân Hoa Kỳ (SMDC) điều hành. Có khoảng 94 người sống trên đảo và việc tiếp cận đảo bị hạn chế.", "question": "Độ dài đường băng lớn nhất ở quần đảo Thái Bình Dương là bao nhiêu?", "answer": "3.000 m (9.800 ft)"} {"content": "Vào ngày 11 tháng 12 năm 1941, đảo Wake đã trở thành nơi ghi dấu bước lùi đầu tiên về quân sự của Đế quốc Nhật Bản trong cuộc chiến với quân đội Hoa Kỳ trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Hải quân, Thủy quân lục chiến và một số nhân viên dân sự đã đẩy lùi cuộc xâm lăng của người Nhật, đánh đắm hai tàu khu trục và một tàu chở lính. Tuy nhiên sau đó 12 ngày, vào ngày 23 tháng 12, quân Nhật đã chiếm được đảo nhờ sự hỗ trợ lớn lao của những chiếc máy bay xuất phát từ tàu sân bay trở về từ trận Trân Châu Cảng. Hòn đảo chịu sự chiếm đóng của quân đội Nhật cho đến cuối cuộc chiến.", "question": "Quân Nhật đã chiếm được đảo Wake vào ngày nào?", "answer": "23 tháng 12"} {"content": "Vào ngày 11 tháng 12 năm 1941, đảo Wake đã trở thành nơi ghi dấu bước lùi đầu tiên về quân sự của Đế quốc Nhật Bản trong cuộc chiến với quân đội Hoa Kỳ trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Hải quân, Thủy quân lục chiến và một số nhân viên dân sự đã đẩy lùi cuộc xâm lăng của người Nhật, đánh đắm hai tàu khu trục và một tàu chở lính. Tuy nhiên sau đó 12 ngày, vào ngày 23 tháng 12, quân Nhật đã chiếm được đảo nhờ sự hỗ trợ lớn lao của những chiếc máy bay xuất phát từ tàu sân bay trở về từ trận Trân Châu Cảng. Hòn đảo chịu sự chiếm đóng của quân đội Nhật cho đến cuối cuộc chiến.", "question": "Đảo Wake đã trở thành nơi ghi dấu bước lùi đầu tiên về quân sự của Đế quốc Nhật Bản vào ngày nào?", "answer": "11 tháng 12 năm 1941"} {"content": "Ngày 28 tháng 8 năm 2006, Không quân Hoa Kỳ di tản tất cả 188 người sống trên đảo và đình hoản mọi hoạt động khi bão Ioke, mạnh cấp 5, đi về hướng Đảo Wake. Vào 31 tháng 8, tâm phía tây nam của bão đi qua đảo với sức gió trên 185 dặm một giờ (300 km/h) làm biển dâng lên và sóng to cao đến 20 ft (6m) trực tiếp vào trong phá nước gây thiệt hại lớn. Một đội kiểm định và sửa chữa của Không quân Hoa Kỳ quay trở lại đảo tháng 9 năm 2006 và tu sửa lại phần nào khu vực sân bay và các cơ sở tiện nghi để sau đó đưa mọi thứ trở lại bình thường.", "question": "Bão Ioke mạnh cấp mấy khi đi qua Đảo Wake?", "answer": "cấp 5"} {"content": "Ngày 28 tháng 8 năm 2006, Không quân Hoa Kỳ di tản tất cả 188 người sống trên đảo và đình hoản mọi hoạt động khi bão Ioke, mạnh cấp 5, đi về hướng Đảo Wake. Vào 31 tháng 8, tâm phía tây nam của bão đi qua đảo với sức gió trên 185 dặm một giờ (300 km/h) làm biển dâng lên và sóng to cao đến 20 ft (6m) trực tiếp vào trong phá nước gây thiệt hại lớn. Một đội kiểm định và sửa chữa của Không quân Hoa Kỳ quay trở lại đảo tháng 9 năm 2006 và tu sửa lại phần nào khu vực sân bay và các cơ sở tiện nghi để sau đó đưa mọi thứ trở lại bình thường.", "question": "Bão Ioke có sức gió bao nhiêu dặm một giờ khi đi qua Đảo Wake?", "answer": "185"} {"content": "Một vài câu chuyện truyền khẩu hiếm hoi của người Marshall bản xứ đã ám chỉ rằng trước khi người châu Âu tới thám hiểm vùng này thì các cư dân Marshall gần đó đã đến nơi ngày nay là Đảo Wake mà họ gọi là Enen-kio sau khi một loại hoa bụi màu cam nhỏ được tìm thấy trên đảo. Theo tôn giáo Marshall cổ, những bùa phép xâm quanh trên người các tù trưởng gọi là Iroijlaplap được xâm bằng xương người còn tươi vì thế đòi hỏi phải có người chịu hy sinh. Một người có thế cứu lấy mình mà không phải hy sinh nếu người ấy lấy được xương cánh của một con chim biển thật to mà nghe nói là chỉ sống ở đảo Enen-kio. Thế là các nhóm nhỏ sẽ đi đến đảo với hy vọng lấy được và mang về cái xương như thế để cứu lấy một mạng người.", "question": "Người dân Marshall bản xứ gọi Đảo Wake là gì?", "answer": "Enen-kio"} {"content": "Dựa vào câu chuyện truyền khẩu này cùng với khái niệm về quyền sử dụng đất trước tiên để tuyên bố chủ quyền, như thường thấy trong văn hóa người Marshall làm lý lẽ trong dàn xếp các vụ tranh chấp đất đai, một nhóm nhỏ người có nguồn gốc Marshall ly khai, tự gọi họ là Vương quốc EnenKio và tuyên bố chủ quyền đối với Đảo Wake. Chính quyền Quần đảo Marshall và Hoa Kỳ, cả hai cũng đang tranh chấp chủ quyền trên đảo, mạnh mẽ bác bỏ lời tuyên bố chủ quyền này. Không có bằng chứng cho rằng có khu định cư thường trực của cư dân đảo Marshall trên Đảo Wake.", "question": "Ai mạnh mẽ bác bỏ tuyên bố chủ quyền của Vương quốc EnenKio đối với Đảo Wake?", "answer": "Chính quyền Quần đảo Marshall và Hoa Kỳ"} {"content": "Dựa vào câu chuyện truyền khẩu này cùng với khái niệm về quyền sử dụng đất trước tiên để tuyên bố chủ quyền, như thường thấy trong văn hóa người Marshall làm lý lẽ trong dàn xếp các vụ tranh chấp đất đai, một nhóm nhỏ người có nguồn gốc Marshall ly khai, tự gọi họ là Vương quốc EnenKio và tuyên bố chủ quyền đối với Đảo Wake. Chính quyền Quần đảo Marshall và Hoa Kỳ, cả hai cũng đang tranh chấp chủ quyền trên đảo, mạnh mẽ bác bỏ lời tuyên bố chủ quyền này. Không có bằng chứng cho rằng có khu định cư thường trực của cư dân đảo Marshall trên Đảo Wake.", "question": "Nhóm người nào tuyên bố chủ quyền đối với Đảo Wake dựa trên quyền sử dụng đất trước tiên?", "answer": "Vương quốc EnenKio"} {"content": "Dựa vào câu chuyện truyền khẩu này cùng với khái niệm về quyền sử dụng đất trước tiên để tuyên bố chủ quyền, như thường thấy trong văn hóa người Marshall làm lý lẽ trong dàn xếp các vụ tranh chấp đất đai, một nhóm nhỏ người có nguồn gốc Marshall ly khai, tự gọi họ là Vương quốc EnenKio và tuyên bố chủ quyền đối với Đảo Wake. Chính quyền Quần đảo Marshall và Hoa Kỳ, cả hai cũng đang tranh chấp chủ quyền trên đảo, mạnh mẽ bác bỏ lời tuyên bố chủ quyền này. Không có bằng chứng cho rằng có khu định cư thường trực của cư dân đảo Marshall trên Đảo Wake.", "question": "Đảo Wake đang có tranh chấp chủ quyền giữa những bên nào?", "answer": "Quần đảo Marshall và Hoa Kỳ"} {"content": "Ngày 20 tháng 10 năm 1568, Álvaro de Mendaña de Neyra, một nhà thám hiểm Tây Ban Nha, cùng với hai con tàu Los Reyes và Todos Santos, khám phá ra \"một hòn đảo thấp cằn cỏi có chu vi khoảng chừng 8 dặm biển\", (league, đơn vị xưa, khoảng 3 hải lý ngày nay). Ông đặt tên là \"San Francisco\". Dần dần đảo được đặt tên theo Thuyền trưởng William Wake của tàu Prince William Henry khi viếng thăm đảo vào năm 1796. Ngày 20 tháng 12 năm 1840, đoàn thám hiểm của Charles Wilkes thuộc Hải quân Hoa Kỳ đổ bộ lên đảo và thị sát. Đêm 4 tháng 3 năm 1866, chiếc xà lan 650 tấn Libelle của Đức đụng phải đá ngầm của Đảo Wake trong lúc bão. Tàu đang trên đường đi từ San Francisco đến Hồng Kông.", "question": "Nhà thám hiểm nào khám phá ra Đảo Wake?", "answer": "Álvaro de Mendaña de Neyra"} {"content": "Ngày 20 tháng 10 năm 1568, Álvaro de Mendaña de Neyra, một nhà thám hiểm Tây Ban Nha, cùng với hai con tàu Los Reyes và Todos Santos, khám phá ra \"một hòn đảo thấp cằn cỏi có chu vi khoảng chừng 8 dặm biển\", (league, đơn vị xưa, khoảng 3 hải lý ngày nay). Ông đặt tên là \"San Francisco\". Dần dần đảo được đặt tên theo Thuyền trưởng William Wake của tàu Prince William Henry khi viếng thăm đảo vào năm 1796. Ngày 20 tháng 12 năm 1840, đoàn thám hiểm của Charles Wilkes thuộc Hải quân Hoa Kỳ đổ bộ lên đảo và thị sát. Đêm 4 tháng 3 năm 1866, chiếc xà lan 650 tấn Libelle của Đức đụng phải đá ngầm của Đảo Wake trong lúc bão. Tàu đang trên đường đi từ San Francisco đến Hồng Kông.", "question": "Thuyền trưởng đặt tên cho Đảo Wake là gì?", "answer": "William Wake"} {"content": "Ngày 20 tháng 10 năm 1568, Álvaro de Mendaña de Neyra, một nhà thám hiểm Tây Ban Nha, cùng với hai con tàu Los Reyes và Todos Santos, khám phá ra \"một hòn đảo thấp cằn cỏi có chu vi khoảng chừng 8 dặm biển\", (league, đơn vị xưa, khoảng 3 hải lý ngày nay). Ông đặt tên là \"San Francisco\". Dần dần đảo được đặt tên theo Thuyền trưởng William Wake của tàu Prince William Henry khi viếng thăm đảo vào năm 1796. Ngày 20 tháng 12 năm 1840, đoàn thám hiểm của Charles Wilkes thuộc Hải quân Hoa Kỳ đổ bộ lên đảo và thị sát. Đêm 4 tháng 3 năm 1866, chiếc xà lan 650 tấn Libelle của Đức đụng phải đá ngầm của Đảo Wake trong lúc bão. Tàu đang trên đường đi từ San Francisco đến Hồng Kông.", "question": "Tàu Libelle bị đắm vào ngày nào?", "answer": "4 tháng 3 năm 1866"} {"content": "Ngày 20 tháng 10 năm 1568, Álvaro de Mendaña de Neyra, một nhà thám hiểm Tây Ban Nha, cùng với hai con tàu Los Reyes và Todos Santos, khám phá ra \"một hòn đảo thấp cằn cỏi có chu vi khoảng chừng 8 dặm biển\", (league, đơn vị xưa, khoảng 3 hải lý ngày nay). Ông đặt tên là \"San Francisco\". Dần dần đảo được đặt tên theo Thuyền trưởng William Wake của tàu Prince William Henry khi viếng thăm đảo vào năm 1796. Ngày 20 tháng 12 năm 1840, đoàn thám hiểm của Charles Wilkes thuộc Hải quân Hoa Kỳ đổ bộ lên đảo và thị sát. Đêm 4 tháng 3 năm 1866, chiếc xà lan 650 tấn Libelle của Đức đụng phải đá ngầm của Đảo Wake trong lúc bão. Tàu đang trên đường đi từ San Francisco đến Hồng Kông.", "question": "Hòn đảo nào được đặt tên theo Thuyền trưởng William Wake?", "answer": "Đảo Wake"} {"content": "Nhân sự quân sự của Hoa Kỳ đã rời đảo và không có cư dân bản xứ trên đảo. Đảo Wake cùng với hải giới không xác định rõ ràng bị tuyên bố chủ quyền bởi Cộng hòa Quần đảo Marshall, và còn một số nhân viên dân sự sống trên đảo. Tính đến tháng 8 năm 2006, có chừng 200 nhân sự hợp đồng đang hiện diện trên đảo. Đảo vẫn là một vị trí chiến lược trong Bắc Thái Bình Dương và phục vụ như một nơi đáp khẩn cấp cho các chuyến bay liên Thái Bình Dương. Một vài cơ sở phương tiện thời Chiến tranh thế giới thứ hai và xác máy bay, tàu chiến còn trên đảo.", "question": "Đảo Wake do ai tuyên bố chủ quyền?", "answer": "Cộng hòa Quần đảo Marshall"} {"content": "Nhân sự quân sự của Hoa Kỳ đã rời đảo và không có cư dân bản xứ trên đảo. Đảo Wake cùng với hải giới không xác định rõ ràng bị tuyên bố chủ quyền bởi Cộng hòa Quần đảo Marshall, và còn một số nhân viên dân sự sống trên đảo. Tính đến tháng 8 năm 2006, có chừng 200 nhân sự hợp đồng đang hiện diện trên đảo. Đảo vẫn là một vị trí chiến lược trong Bắc Thái Bình Dương và phục vụ như một nơi đáp khẩn cấp cho các chuyến bay liên Thái Bình Dương. Một vài cơ sở phương tiện thời Chiến tranh thế giới thứ hai và xác máy bay, tàu chiến còn trên đảo.", "question": "Nhân sự trên đảo Wake là những ai?", "answer": "200 nhân sự hợp đồng"} {"content": "Richard I (8 tháng 9 1157 – 6 tháng 4, 1199) là Vua nước Anh từ 6 tháng 7, 1189 cho tới khi mất. Ông cũng là Công tước của Normandy, Aquitaine, Gascony, Lãnh chúa của Cyprus, Bá tước của Anjou, Maine, Nantes, và Lãnh chúa của Brittany vào nhiều thời điểm khác nhau trong cùng khoảng thời gian đó. Ông còn được biết đến với biệt danh Richard Tim Sư Tử hay Richard Sư Tử Tâm (Richard the Lionheart), thậm chí trước khi lên ngôi bởi lòng dũng cảm và tài năng lãnh đạo quân sự kiệt xuất. Người Saracen gọi ông là Melek-Ric hay Malek al-Inkitar – Vua nước Anh.", "question": "Richard I còn được gọi là gì bởi người Saracen?", "answer": "Melek-Ric"} {"content": "Richard I (8 tháng 9 1157 – 6 tháng 4, 1199) là Vua nước Anh từ 6 tháng 7, 1189 cho tới khi mất. Ông cũng là Công tước của Normandy, Aquitaine, Gascony, Lãnh chúa của Cyprus, Bá tước của Anjou, Maine, Nantes, và Lãnh chúa của Brittany vào nhiều thời điểm khác nhau trong cùng khoảng thời gian đó. Ông còn được biết đến với biệt danh Richard Tim Sư Tử hay Richard Sư Tử Tâm (Richard the Lionheart), thậm chí trước khi lên ngôi bởi lòng dũng cảm và tài năng lãnh đạo quân sự kiệt xuất. Người Saracen gọi ông là Melek-Ric hay Malek al-Inkitar – Vua nước Anh.", "question": "Biệt danh của Richard I là gì?", "answer": "Richard Sư Tử Tâm"} {"content": "Richard I (8 tháng 9 1157 – 6 tháng 4, 1199) là Vua nước Anh từ 6 tháng 7, 1189 cho tới khi mất. Ông cũng là Công tước của Normandy, Aquitaine, Gascony, Lãnh chúa của Cyprus, Bá tước của Anjou, Maine, Nantes, và Lãnh chúa của Brittany vào nhiều thời điểm khác nhau trong cùng khoảng thời gian đó. Ông còn được biết đến với biệt danh Richard Tim Sư Tử hay Richard Sư Tử Tâm (Richard the Lionheart), thậm chí trước khi lên ngôi bởi lòng dũng cảm và tài năng lãnh đạo quân sự kiệt xuất. Người Saracen gọi ông là Melek-Ric hay Malek al-Inkitar – Vua nước Anh.", "question": "Richard I được gọi là gì bởi người Saracen?", "answer": "Melek-Ric hay Malek al-Inkitar"} {"content": "Richard I (8 tháng 9 1157 – 6 tháng 4, 1199) là Vua nước Anh từ 6 tháng 7, 1189 cho tới khi mất. Ông cũng là Công tước của Normandy, Aquitaine, Gascony, Lãnh chúa của Cyprus, Bá tước của Anjou, Maine, Nantes, và Lãnh chúa của Brittany vào nhiều thời điểm khác nhau trong cùng khoảng thời gian đó. Ông còn được biết đến với biệt danh Richard Tim Sư Tử hay Richard Sư Tử Tâm (Richard the Lionheart), thậm chí trước khi lên ngôi bởi lòng dũng cảm và tài năng lãnh đạo quân sự kiệt xuất. Người Saracen gọi ông là Melek-Ric hay Malek al-Inkitar – Vua nước Anh.", "question": "Richard I còn được biết đến với biệt danh nào?", "answer": "Richard Tim Sư Tử"} {"content": "Richard sinh ngày 8 tháng 9, 1157, tại Cung điện Beaumont, Oxford, Vương quốc Anh. Là người con trai thứ 3 trong số 8 người con của vua Henry II và nữ hoàng Eleanor, Richard là em trai của William IX, Bá tước của Poitiers; Henry, nhà Vua trẻ; và Matilda, Công nương xứ Saxony. Đồng thời Richard còn là anh trai của Geoffrey II, Công tước xứ Brittany; Leonora, Nữ hoàng của Castile; Joan, Nữ hoàng của Sicilia; và John, Bá tước xứ Mortain, người sau này sẽ nối ngôi ông. Ngoài ra, Richard cũng là em cùng mẹ khác cha với Marie, Nữ bá tước Champagne và Alix của Pháp.", "question": "Richard sinh ngày nào?", "answer": "8 tháng 9, 1157"} {"content": "Richard sinh ngày 8 tháng 9, 1157, tại Cung điện Beaumont, Oxford, Vương quốc Anh. Là người con trai thứ 3 trong số 8 người con của vua Henry II và nữ hoàng Eleanor, Richard là em trai của William IX, Bá tước của Poitiers; Henry, nhà Vua trẻ; và Matilda, Công nương xứ Saxony. Đồng thời Richard còn là anh trai của Geoffrey II, Công tước xứ Brittany; Leonora, Nữ hoàng của Castile; Joan, Nữ hoàng của Sicilia; và John, Bá tước xứ Mortain, người sau này sẽ nối ngôi ông. Ngoài ra, Richard cũng là em cùng mẹ khác cha với Marie, Nữ bá tước Champagne và Alix của Pháp.", "question": "Richard sinh năm nào?", "answer": "1157"} {"content": "Vì chỉ là con trai thứ ba của vua Henry II nên Richard không được nghĩ là sẽ thừa kế ngai vàng. William IX, con trai cả của Henry II và Eleanor mất năm 1156, trước khi Richard ra đời. Richard thường được xem như người con mà Eleanor yêu thương nhất. Cha ông, Henry, là người gốc Norman-Angevin và là cháu cố của William Kẻ chinh phục. Người thân thuộc gốc Anh gần nhất trong phả hệ của gia đình Richard là Edith, vợ của Henry I của Anh. Nhà sử học đương thời Ralph de Diceto tra gốc gác gia đình ông từ Edith đến tận các vị vua Anglo-Saxon của Anh và Alfred Đại đế, và từ đó cho thấy họ có gốc gác với Noah và Woden. Theo như truyền thuyết Angevin, thậm chí có cả dòng máu ác quỷ trong gia đình.", "question": "Cha của Richard là người gốc gì?", "answer": "Norman-Angevin"} {"content": "Vì chỉ là con trai thứ ba của vua Henry II nên Richard không được nghĩ là sẽ thừa kế ngai vàng. William IX, con trai cả của Henry II và Eleanor mất năm 1156, trước khi Richard ra đời. Richard thường được xem như người con mà Eleanor yêu thương nhất. Cha ông, Henry, là người gốc Norman-Angevin và là cháu cố của William Kẻ chinh phục. Người thân thuộc gốc Anh gần nhất trong phả hệ của gia đình Richard là Edith, vợ của Henry I của Anh. Nhà sử học đương thời Ralph de Diceto tra gốc gác gia đình ông từ Edith đến tận các vị vua Anglo-Saxon của Anh và Alfred Đại đế, và từ đó cho thấy họ có gốc gác với Noah và Woden. Theo như truyền thuyết Angevin, thậm chí có cả dòng máu ác quỷ trong gia đình.", "question": "Cha của Richard là ai?", "answer": "Henry II"} {"content": "Vì chỉ là con trai thứ ba của vua Henry II nên Richard không được nghĩ là sẽ thừa kế ngai vàng. William IX, con trai cả của Henry II và Eleanor mất năm 1156, trước khi Richard ra đời. Richard thường được xem như người con mà Eleanor yêu thương nhất. Cha ông, Henry, là người gốc Norman-Angevin và là cháu cố của William Kẻ chinh phục. Người thân thuộc gốc Anh gần nhất trong phả hệ của gia đình Richard là Edith, vợ của Henry I của Anh. Nhà sử học đương thời Ralph de Diceto tra gốc gác gia đình ông từ Edith đến tận các vị vua Anglo-Saxon của Anh và Alfred Đại đế, và từ đó cho thấy họ có gốc gác với Noah và Woden. Theo như truyền thuyết Angevin, thậm chí có cả dòng máu ác quỷ trong gia đình.", "question": "Theo Ralph de Diceto, Richard có quan hệ huyết thống với ai?", "answer": "Noah và Woden"} {"content": "Vì chỉ là con trai thứ ba của vua Henry II nên Richard không được nghĩ là sẽ thừa kế ngai vàng. William IX, con trai cả của Henry II và Eleanor mất năm 1156, trước khi Richard ra đời. Richard thường được xem như người con mà Eleanor yêu thương nhất. Cha ông, Henry, là người gốc Norman-Angevin và là cháu cố của William Kẻ chinh phục. Người thân thuộc gốc Anh gần nhất trong phả hệ của gia đình Richard là Edith, vợ của Henry I của Anh. Nhà sử học đương thời Ralph de Diceto tra gốc gác gia đình ông từ Edith đến tận các vị vua Anglo-Saxon của Anh và Alfred Đại đế, và từ đó cho thấy họ có gốc gác với Noah và Woden. Theo như truyền thuyết Angevin, thậm chí có cả dòng máu ác quỷ trong gia đình.", "question": "Con trai cả của vua Henry II mất vào năm nào?", "answer": "1156"} {"content": "Trong khi cha mình đi tuần du lãnh địa của mình từ Scotland cho đến Pháp, Richard có lẽ đã ở lại Anh. Ông được chăm sóc bởi vú nuôi tên là Hodierna, và khi lên ngôi ông đã cho bà một khoản tiền thưởng lớn. Người ta biết rất ít về học vấn của ông. Mặc dù sinh ra ở Oxford nhưng Richard không biết nói tiếng Anh; ông là một người được dạy dỗ tốt và có thể làm thơ bằng tiếng Limousin (lenga d’òc) và tiếng Pháp. Ông được mô tả là rất quyến rũ với mái tóc đỏ vàng và đôi mắt xanh nhạt. Và có lẽ ông cao hơn mức trung bình: Theo như Clifford Brewer, Richard cao khoảng 1m96 nhưng vì di hài ông đã mất vào khoảng Cuộc cách mạng Pháp nên người ta không bao giờ biết được chiều cao chính xác của ông. Từ nhỏ ông đã thể hiện năng lực quân sự và chính trị xuất chúng, được chú ý bởi tinh thần hiệp sĩ và lòng dũng cảm khi ông đàn áp những người quý tộc nổi loạn trong lãnh thổ của mình. Anh trai ông Henry được tôn làm vua nước Anh trong khi cha ông còn sống.", "question": "Richard cao khoảng bao nhiêu?", "answer": "1m96"} {"content": "Vào tháng 3, 1159, một cuộc hôn nhân chính trị đã được sắp xếp giữa Richard và một người con gái của Ramon Berenguer IV, Bá tước Barcelona. Tuy nhiên, hôn ước bất thành và cuộc hôn nhân đã không diễn ra. Anh trai Henry của ông cưới Margaret, con gái Louis VII của Pháp, vào ngày 2 tháng 11, 1160. Mặc cho liên minh giữa nhà Plantagenet và nhà Capetian, gia đình nắm ngai vàng nước Pháp, hai nhà thỉnh thoảng vẫn có xung đột. Vào năm 1168, Giáo hoàng Alexander III buộc phải can thiệp để có được một hòa ước giữa hai gia đình. Henry II đã xâm chiếm Brittany, kiểm soát xứ Gisors và xứ Vexin, vốn là của hồi môn cho Margaret. Đầu những năm 1160, đã có những lời đề nghị rằng Richard nên cưới Alys (Alice), con gái thứ tư của Louis VII; nhưng vì sự đối đầu giữa vua Pháp và vua Anh nên Louis cản trở cuộc hôn nhân. Một hòa ước được ký vào tháng 1, 1169 và Richard được hứa hôn với Alys. Henry II dự định sẽ phân chia lãnh thổ của mình và vợ cho các con: Henry sẽ là vua nước Anh và xứ Anjou, Maine và Normandy trong khi Richard sẽ thừa kế Aquitaine từ mẹ mình và trở thành Bá tước xứ Poitiers, và Geoffrey sẽ được hưởng Brittany thông qua hôn nhân với Constance, người được thừa kế vùng đất này. Tại buổi lễ mà hôn ước giữa Richard và Alys được xác nhận, Henry thể hiện sự thần phục vua nước Pháp, và vì vậy đảm bảo một mối ràng buộc giữa hai người.", "question": "Ai được hứa hôn với Richard vào tháng 1, 1169?", "answer": "Alys"} {"content": "Sau khi lâm bệnh nặng vào 1170, Henry II bắt đầu thực hiện kế hoạch phân chia vương quốc, mặc dù ông vẫn sẽ có toàn quyền với lãnh địa của các con mình. Vào năm 1171, Richard khởi hành đến Aquitaine với mẹ mình và Henry phong ông là Công tước xứ Aquitaine theo yêu cầu của Eleanor. Richard và mẹ ông du ngoạn quanh xứ Aquitaine vào năm 1171 nhằm giành được tình cảm của người dân. Họ cùng nhau đặt tảng đá tưởng niệm của Tu viện thánh Augustine ở Limoges. Vào tháng 6, 1172, Richard được chính thức công nhận là Công tước xứ Aquitaine khi ông được trao cây thương và huy hiệu Công tước; buổi lễ diễn ra ở Poitiers và được lặp lại tại Limoges, nơi ông đeo chiếc nhẫn của thánh Valerie, hiện thân của Aquitaine.", "question": "Richard được chính thức công nhận là Công tước xứ Aquitaine khi nào?", "answer": "tháng 6, 1172"} {"content": "Ba người anh em cùng thề trước triều đình Pháp là họ sẽ không đàm phán với Henry nếu không nhận được sự ưng thuận của Louis VII và các nam tước Pháp. Với sự hỗ trợ của Louis, Henry the Young King kêu gọi nhiều nam tước về phía mình nhờ hứa hẹn họ lãnh thổ và tiền bạc; trong đó có Philip, Bá tước xứ Flanders, người được hứa sẽ nhận được 1000 bảng Anh và một vài tòa lâu đài. Ba anh em cũng nhận được vài sự ủng hộ ở Anh, và sẵn sàng nổi dậy; chỉ huy bởi Robert de Beaumont, Bá tước thứ ba của Leicester, những người tham gia cuộc nổi loạn ở Anh bao gồm Hugh Bigod, Bá tước thứ nhất của Norfolk, Hugh de Kevelioc, Bá tước thứ năm của Chester và William I của Scotland. Liên minh này ban đầu khá thành công, và vào tháng 7, 1173 họ đã bao vây được Aumale, Neuf-Marché và Verneuil; Hugh de Kevelioc đã chiếm được Dol (thuộc Brittany). Richard đến Poitou và kêu gọi các nam tước trung thành với ông và mẹ chống lại Henry II. Eleanor bị bắt, nên Richard phải tự mình dẫn dắt chiến dịch chống lại những người ủng hộ Henry ở Aquitaine. Ông tiến chiếm La Rochelle, nhưng bị chống cự bởi người dân tại đó; sau đó ông rút quân về thành Saintes, lập căn cứ chỉ huy tại đây.", "question": "Ai là người hứa sẽ nhận được 1000 bảng Anh và một vài tòa lâu đài?", "answer": "Philip, Bá tước xứ Flanders"} {"content": "Ba người anh em cùng thề trước triều đình Pháp là họ sẽ không đàm phán với Henry nếu không nhận được sự ưng thuận của Louis VII và các nam tước Pháp. Với sự hỗ trợ của Louis, Henry the Young King kêu gọi nhiều nam tước về phía mình nhờ hứa hẹn họ lãnh thổ và tiền bạc; trong đó có Philip, Bá tước xứ Flanders, người được hứa sẽ nhận được 1000 bảng Anh và một vài tòa lâu đài. Ba anh em cũng nhận được vài sự ủng hộ ở Anh, và sẵn sàng nổi dậy; chỉ huy bởi Robert de Beaumont, Bá tước thứ ba của Leicester, những người tham gia cuộc nổi loạn ở Anh bao gồm Hugh Bigod, Bá tước thứ nhất của Norfolk, Hugh de Kevelioc, Bá tước thứ năm của Chester và William I của Scotland. Liên minh này ban đầu khá thành công, và vào tháng 7, 1173 họ đã bao vây được Aumale, Neuf-Marché và Verneuil; Hugh de Kevelioc đã chiếm được Dol (thuộc Brittany). Richard đến Poitou và kêu gọi các nam tước trung thành với ông và mẹ chống lại Henry II. Eleanor bị bắt, nên Richard phải tự mình dẫn dắt chiến dịch chống lại những người ủng hộ Henry ở Aquitaine. Ông tiến chiếm La Rochelle, nhưng bị chống cự bởi người dân tại đó; sau đó ông rút quân về thành Saintes, lập căn cứ chỉ huy tại đây.", "question": "Henry the Young King đã kêu gọi những ai về phía mình?", "answer": "các nam tước"} {"content": "Ba người anh em cùng thề trước triều đình Pháp là họ sẽ không đàm phán với Henry nếu không nhận được sự ưng thuận của Louis VII và các nam tước Pháp. Với sự hỗ trợ của Louis, Henry the Young King kêu gọi nhiều nam tước về phía mình nhờ hứa hẹn họ lãnh thổ và tiền bạc; trong đó có Philip, Bá tước xứ Flanders, người được hứa sẽ nhận được 1000 bảng Anh và một vài tòa lâu đài. Ba anh em cũng nhận được vài sự ủng hộ ở Anh, và sẵn sàng nổi dậy; chỉ huy bởi Robert de Beaumont, Bá tước thứ ba của Leicester, những người tham gia cuộc nổi loạn ở Anh bao gồm Hugh Bigod, Bá tước thứ nhất của Norfolk, Hugh de Kevelioc, Bá tước thứ năm của Chester và William I của Scotland. Liên minh này ban đầu khá thành công, và vào tháng 7, 1173 họ đã bao vây được Aumale, Neuf-Marché và Verneuil; Hugh de Kevelioc đã chiếm được Dol (thuộc Brittany). Richard đến Poitou và kêu gọi các nam tước trung thành với ông và mẹ chống lại Henry II. Eleanor bị bắt, nên Richard phải tự mình dẫn dắt chiến dịch chống lại những người ủng hộ Henry ở Aquitaine. Ông tiến chiếm La Rochelle, nhưng bị chống cự bởi người dân tại đó; sau đó ông rút quân về thành Saintes, lập căn cứ chỉ huy tại đây.", "question": "Ai bị bắt trong cuộc nổi loạn chống lại Henry II?", "answer": "Eleanor"} {"content": "Ba người anh em cùng thề trước triều đình Pháp là họ sẽ không đàm phán với Henry nếu không nhận được sự ưng thuận của Louis VII và các nam tước Pháp. Với sự hỗ trợ của Louis, Henry the Young King kêu gọi nhiều nam tước về phía mình nhờ hứa hẹn họ lãnh thổ và tiền bạc; trong đó có Philip, Bá tước xứ Flanders, người được hứa sẽ nhận được 1000 bảng Anh và một vài tòa lâu đài. Ba anh em cũng nhận được vài sự ủng hộ ở Anh, và sẵn sàng nổi dậy; chỉ huy bởi Robert de Beaumont, Bá tước thứ ba của Leicester, những người tham gia cuộc nổi loạn ở Anh bao gồm Hugh Bigod, Bá tước thứ nhất của Norfolk, Hugh de Kevelioc, Bá tước thứ năm của Chester và William I của Scotland. Liên minh này ban đầu khá thành công, và vào tháng 7, 1173 họ đã bao vây được Aumale, Neuf-Marché và Verneuil; Hugh de Kevelioc đã chiếm được Dol (thuộc Brittany). Richard đến Poitou và kêu gọi các nam tước trung thành với ông và mẹ chống lại Henry II. Eleanor bị bắt, nên Richard phải tự mình dẫn dắt chiến dịch chống lại những người ủng hộ Henry ở Aquitaine. Ông tiến chiếm La Rochelle, nhưng bị chống cự bởi người dân tại đó; sau đó ông rút quân về thành Saintes, lập căn cứ chỉ huy tại đây.", "question": "Ba anh em đã kêu gọi những ai về phía họ?", "answer": "nhiều nam tước"} {"content": "Trong khi đó Henry II đã huy động một đạo quân tốn kém với hơn 20000 lính đánh thuê để đàn áp cuộc nổi loạn. Ông hành quân đến Verneuil, và Louis rút lui. Đội quân tiếp tục giành lại Dol và chiếm toàn bộ xứ Brittany. Đến lúc này Henry II đưa ra lời cầu hòa với các con mình; nhưng theo lời khuyên của Louis, hòa ước bị từ chối. Lực lượng của Henry II bất ngờ chiếm Saintes và bắt giữ phần lớn quân đồn trú tại đây, dù Richard đã thoát được với một toán lính nhỏ. Ông ẩn náu tại Château de Taillebourg cho đến khi cuộc chiến kết thúc. Henry the Young King và Công tước xứ Flanders dự định sẽ đổ bộ lên nước Anh để hỗ trợ cuộc nổi loạn dẫn đầu bởi Bá tước xứ Leicester. Thấy trước được điều này, Henry II trở về Anh với 500 quân và tù binh (bao gồm Eleanor cùng với vợ và hôn thê của các con mình), nhưng khi đến nơi ông mới phát hiện ra cuộc nổi loạn đã bị dập tắt. William I của Scotland và Hugh Bigod bị bắt vào ngày 13 và 25 tháng 7. Henry II về lại Pháp và bao vây Rouen, nơi Henry the Young King hợp quân với Louis VII sau khi ông từ bỏ kế hoạch xâm chiếm nước Anh. Louis bị đánh bại và một hòa ước được ký kết vào tháng 9, 1174, Hòa ước Montlouis.", "question": "Henry II trở về Anh với bao nhiêu quân và tù binh?", "answer": "500 quân và tù binh"} {"content": "Trong khi đó Henry II đã huy động một đạo quân tốn kém với hơn 20000 lính đánh thuê để đàn áp cuộc nổi loạn. Ông hành quân đến Verneuil, và Louis rút lui. Đội quân tiếp tục giành lại Dol và chiếm toàn bộ xứ Brittany. Đến lúc này Henry II đưa ra lời cầu hòa với các con mình; nhưng theo lời khuyên của Louis, hòa ước bị từ chối. Lực lượng của Henry II bất ngờ chiếm Saintes và bắt giữ phần lớn quân đồn trú tại đây, dù Richard đã thoát được với một toán lính nhỏ. Ông ẩn náu tại Château de Taillebourg cho đến khi cuộc chiến kết thúc. Henry the Young King và Công tước xứ Flanders dự định sẽ đổ bộ lên nước Anh để hỗ trợ cuộc nổi loạn dẫn đầu bởi Bá tước xứ Leicester. Thấy trước được điều này, Henry II trở về Anh với 500 quân và tù binh (bao gồm Eleanor cùng với vợ và hôn thê của các con mình), nhưng khi đến nơi ông mới phát hiện ra cuộc nổi loạn đã bị dập tắt. William I của Scotland và Hugh Bigod bị bắt vào ngày 13 và 25 tháng 7. Henry II về lại Pháp và bao vây Rouen, nơi Henry the Young King hợp quân với Louis VII sau khi ông từ bỏ kế hoạch xâm chiếm nước Anh. Louis bị đánh bại và một hòa ước được ký kết vào tháng 9, 1174, Hòa ước Montlouis.", "question": "Henry II về lại Pháp để làm gì?", "answer": "bao vây Rouen"} {"content": "Trong khi đó Henry II đã huy động một đạo quân tốn kém với hơn 20000 lính đánh thuê để đàn áp cuộc nổi loạn. Ông hành quân đến Verneuil, và Louis rút lui. Đội quân tiếp tục giành lại Dol và chiếm toàn bộ xứ Brittany. Đến lúc này Henry II đưa ra lời cầu hòa với các con mình; nhưng theo lời khuyên của Louis, hòa ước bị từ chối. Lực lượng của Henry II bất ngờ chiếm Saintes và bắt giữ phần lớn quân đồn trú tại đây, dù Richard đã thoát được với một toán lính nhỏ. Ông ẩn náu tại Château de Taillebourg cho đến khi cuộc chiến kết thúc. Henry the Young King và Công tước xứ Flanders dự định sẽ đổ bộ lên nước Anh để hỗ trợ cuộc nổi loạn dẫn đầu bởi Bá tước xứ Leicester. Thấy trước được điều này, Henry II trở về Anh với 500 quân và tù binh (bao gồm Eleanor cùng với vợ và hôn thê của các con mình), nhưng khi đến nơi ông mới phát hiện ra cuộc nổi loạn đã bị dập tắt. William I của Scotland và Hugh Bigod bị bắt vào ngày 13 và 25 tháng 7. Henry II về lại Pháp và bao vây Rouen, nơi Henry the Young King hợp quân với Louis VII sau khi ông từ bỏ kế hoạch xâm chiếm nước Anh. Louis bị đánh bại và một hòa ước được ký kết vào tháng 9, 1174, Hòa ước Montlouis.", "question": "Henry II đã huy động bao nhiêu quân lính đánh thuê để đàn áp cuộc nổi loạn?", "answer": "hơn 20000"} {"content": "Khi Henry II và Louis VII ký hòa ước vào ngày 8 tháng 9, 1174, Richard bị loại trừ. Bị bỏ rơi bởi Louis và sợ phải đối đầu với quân đội của cha mình, Richard đến triều đình của Henry II tại Poitiers vào ngày 23 tháng 9 và cầu xin được tha thứ, than khóc và ngã xuống chân của Henry, người sau đó trao cho Richard nụ hôn hòa bình. Vài ngày sau, anh em của Richard cũng đến và mong muốn giảng hòa với cha họ. Điều khoản mà ba anh em chấp nhận ít hào phóng hơn những gì họ được để nghị trước đó trong cuộc xung đột (lúc đó Richard được đề nghị sẽ nhận được bốn tòa lâu đài tại Aquitaine và một nửa thu nhập từ lãnh địa đó) và Richard cuối cùng nhận được hai tòa lâu đài tại Poitou và một nửa thu nhập của Aquitaine; Henry the Young King nhận được hai tòa lâu đài ở Normandy; và Geoffrey nhận được một nửa xứ Brittany. Eleanor trở thành con tin của Henry II cho đến khi ông mất, phần nhiều là để đảm bảo sự ngoan ngoãn của Richard.", "question": "Vào năm nào Richard cầu xin được cha mình tha thứ?", "answer": "1174"} {"content": "Sau cuộc chiến, công tác bình định các vùng đã nổi loạn chống lại Henry II bắt đầu. Ông du hành đến Anjou với mục đích này còn Geoffrey bình định xứ Brittany. Vào tháng 1, 1175, Richard được phái đến Aquitaine để trừng phạt những nam tước đã chiến đấu cho ông. Theo như biên niên sử về triều đại của Henry viết bởi Roger Hoveden thì phần lớn lâu đài thuộc sở hữu của những người nổi loạn phải được trả lại trạng thái ban đầu 15 ngày trước khi cuộc chiến nổ ra, trong khi những tòa lâu đài khác sẽ bị san bằng. Nếu xét trên việc lâu đài thời bấy giờ thường được xây bằng đá và nhiều nam tước đã mở rộng hoặc củng cố lại lâu đài của mình, đây không phải là điều dễ dàng. Gillingham ghi nhận rằng biên niên sử của Roger Hoveden là nguồn tư liệu chính về các hoạt động của Richard trong thời kỳ này, mặc dù ông cũng nói rằng nó chỉ ghi nhận các thành công của chiến dịch này; chính trong chiến dịch này mà Richard có được cái tên \"Sư Tử Tâm\". Thành công đầu tiên là cuộc vây hãm Castillon-sur-Agen. Tòa lâu đài này \"vững chắc đến khủng khiếp\", nhưng chỉ trong 2 tháng vây hãm những người phòng thủ đã buộc phải đầu hàng trước vũ khí công thành của ông.", "question": "Người có biệt danh là \"Sư Tử Tâm\" là ai?", "answer": "Richard"} {"content": "Sau cuộc chiến, công tác bình định các vùng đã nổi loạn chống lại Henry II bắt đầu. Ông du hành đến Anjou với mục đích này còn Geoffrey bình định xứ Brittany. Vào tháng 1, 1175, Richard được phái đến Aquitaine để trừng phạt những nam tước đã chiến đấu cho ông. Theo như biên niên sử về triều đại của Henry viết bởi Roger Hoveden thì phần lớn lâu đài thuộc sở hữu của những người nổi loạn phải được trả lại trạng thái ban đầu 15 ngày trước khi cuộc chiến nổ ra, trong khi những tòa lâu đài khác sẽ bị san bằng. Nếu xét trên việc lâu đài thời bấy giờ thường được xây bằng đá và nhiều nam tước đã mở rộng hoặc củng cố lại lâu đài của mình, đây không phải là điều dễ dàng. Gillingham ghi nhận rằng biên niên sử của Roger Hoveden là nguồn tư liệu chính về các hoạt động của Richard trong thời kỳ này, mặc dù ông cũng nói rằng nó chỉ ghi nhận các thành công của chiến dịch này; chính trong chiến dịch này mà Richard có được cái tên \"Sư Tử Tâm\". Thành công đầu tiên là cuộc vây hãm Castillon-sur-Agen. Tòa lâu đài này \"vững chắc đến khủng khiếp\", nhưng chỉ trong 2 tháng vây hãm những người phòng thủ đã buộc phải đầu hàng trước vũ khí công thành của ông.", "question": "Richard được phái đến đâu để trừng phạt những nam tước đã chiến đấu cho ông?", "answer": "Aquitaine"} {"content": "Henry có vẻ không mong muốn giao tài sản cho bất kỳ người con nào của mình vì lo sợ rằng họ có thể dùng nó để chống lại ông. Người ta nghi ngờ rằng Henry đã chiếm đoạt Công chúa Alys, hôn thê của Richard, con gái của Louis VII của Pháp với người vợ thứ hai. Điều này khiến cho một cuộc hôn nhân giữa Richard và Alys là bất khả thi dưới con mắt của nhà thờ, nhưng Henry thoái thác vì của hồi môn của Alys, xứ Vexin, rất có giá trị. Richard không dám từ bỏ Alys bởi vì bà là chị của Vua Pháp Philip II, một đồng minh thân cận.[cần dẫn nguồn]", "question": "Người ta nghi ngờ rằng Henry đã chiếm đoạt ai?", "answer": "Công chúa Alys"} {"content": "Henry có vẻ không mong muốn giao tài sản cho bất kỳ người con nào của mình vì lo sợ rằng họ có thể dùng nó để chống lại ông. Người ta nghi ngờ rằng Henry đã chiếm đoạt Công chúa Alys, hôn thê của Richard, con gái của Louis VII của Pháp với người vợ thứ hai. Điều này khiến cho một cuộc hôn nhân giữa Richard và Alys là bất khả thi dưới con mắt của nhà thờ, nhưng Henry thoái thác vì của hồi môn của Alys, xứ Vexin, rất có giá trị. Richard không dám từ bỏ Alys bởi vì bà là chị của Vua Pháp Philip II, một đồng minh thân cận.[cần dẫn nguồn]", "question": "Vua Anh nào nghi ngờ đã chiếm đoạt hôn thê của Richard?", "answer": "Henry"} {"content": "Henry có vẻ không mong muốn giao tài sản cho bất kỳ người con nào của mình vì lo sợ rằng họ có thể dùng nó để chống lại ông. Người ta nghi ngờ rằng Henry đã chiếm đoạt Công chúa Alys, hôn thê của Richard, con gái của Louis VII của Pháp với người vợ thứ hai. Điều này khiến cho một cuộc hôn nhân giữa Richard và Alys là bất khả thi dưới con mắt của nhà thờ, nhưng Henry thoái thác vì của hồi môn của Alys, xứ Vexin, rất có giá trị. Richard không dám từ bỏ Alys bởi vì bà là chị của Vua Pháp Philip II, một đồng minh thân cận.[cần dẫn nguồn]", "question": "Vì sao Henry lại thoái vị?", "answer": "vì của hồi môn của Alys"} {"content": "Sau thất bại trong việc lật đổ cha mình, Richard tập trung vào việc dập tắt các cuộc nội loạn của quý tộc xứ Aquitaine, đặc biệt là lãnh địa Gascony. Sự độc ác ngày càng tăng dưới sự thống trị của ông dẫn đến một cuộc nổi dậy lớn tại đó vào năm 1179. Với hy vọng lật đổ Richard, những người nổi loạn tìm sự trợ giúp của anh em ông Henry và Geoffrey. Một bước ngoặt xảy ra tại thung lung Charente vào mùa xuân 1179. Pháo đài Taillebourg vốn được phòng thủ rất tốt và gần như không thể công phá được. Pháo đài này ba mặt là vách đá và mặt thứ tư đối diện một thị trấn với tường ba lớp. Richard đầu tiên tàn phá và cướp bóc các trang trại và đất đai xung quanh pháo đài, khiến cho quân phòng thủ bên trong không nhận được tiếp viện cũng như không có đường lui. Quân đồn trú xông ra phá vây và tấn công Richard; ông đã có thể khuất phục được họ và theo họ vào thành với cánh cửa rộng mở, ông tiếp quản pháo đài trong vòng hai ngày. Chiến thắng của Richard tại Taillebourg làm nhụt chí nhiều nam tước đang nghĩ đến việc nổi loạn và bắt họ phải thề trung thành với ông. Chiến thắng còn đem lại danh tiếng cho ông với tư cách là một chỉ huy quân sự tài ba.", "question": "Richard khuất phục quân đồn trú Taillebourg trong vòng bao nhiêu ngày?", "answer": "hai ngày"} {"content": "Sau khi khuất phục được các nam tước của mình, Richard một lần nữa thách thức cha mình để giành lấy ngai vàng. Từ 1180 – 1183, căng thẳng giữa Henry và Richard gia tăng vì Vua Henry ra lệnh cho Richard phải thể hiện sự thần phục đối với Henry the Young King, nhưng Richard từ chối. Cuối cùng, vào năm 1183 Henry the Young King và Geoffrey, Công tước xứ Brittany xâm lược Aquitaine trong nỗ lực khuất phục Richard. Các nam tước của ông tham gia cuộc xung đột và chống lại Công tước của họ. Tuy nhiên, Richard và quân đội của ông đã ngăn được quân xâm lược, và họ hành quyết bất kỳ tù binh nào. Cuộc xung đột ngừng lại trong một khoảng thời gian ngắn vào tháng 6, 1183 khi Henry the Young King qua đời. Với cái chết của Henry the Young King, Richard trở thành người con lớn nhất và vì vậy: người thừa kế ngai vàng nước Anh. Vua Henry yêu cầu Richard từ bỏ Aquitaine (lãnh địa ông dự định sẽ trao cho người con út John như là tài sản thừa kế). Richard từ chối, và cuộc xung đột tiếp diễn. Henry II sau đó nhanh chóng cho phép John xâm lược Aquitaine.", "question": "Với cái chết của ai, Richard trở thành người thừa kế ngai vàng nước Anh?", "answer": "Henry the Young King"} {"content": "Sau khi khuất phục được các nam tước của mình, Richard một lần nữa thách thức cha mình để giành lấy ngai vàng. Từ 1180 – 1183, căng thẳng giữa Henry và Richard gia tăng vì Vua Henry ra lệnh cho Richard phải thể hiện sự thần phục đối với Henry the Young King, nhưng Richard từ chối. Cuối cùng, vào năm 1183 Henry the Young King và Geoffrey, Công tước xứ Brittany xâm lược Aquitaine trong nỗ lực khuất phục Richard. Các nam tước của ông tham gia cuộc xung đột và chống lại Công tước của họ. Tuy nhiên, Richard và quân đội của ông đã ngăn được quân xâm lược, và họ hành quyết bất kỳ tù binh nào. Cuộc xung đột ngừng lại trong một khoảng thời gian ngắn vào tháng 6, 1183 khi Henry the Young King qua đời. Với cái chết của Henry the Young King, Richard trở thành người con lớn nhất và vì vậy: người thừa kế ngai vàng nước Anh. Vua Henry yêu cầu Richard từ bỏ Aquitaine (lãnh địa ông dự định sẽ trao cho người con út John như là tài sản thừa kế). Richard từ chối, và cuộc xung đột tiếp diễn. Henry II sau đó nhanh chóng cho phép John xâm lược Aquitaine.", "question": "Richard trở thành người thừa kế ngai vàng nước Anh sau sự kiện nào?", "answer": "cái chết của Henry the Young King"} {"content": "Nói chung, Hoveden chủ yếu quan ngại về yếu tố chính trị trong mối quan hệ giữa Richard và Philip. Nhà sử học John Gillingham đã gợi ý rằng giả thuyết về việc Richard bị đồng tính có lẽ bắt nguồn từ một văn kiện chính thức tuyên bố rằng: như là một biểu tượng cho sự hợp tác giữa hai quốc gia, vua Anh và Pháp đã ngủ qua đêm trong cùng một chiếc giường. Ông cho rằng điều này là \"một hành động chính trị được chấp nhận, không có gì nhục dục trong chuyện này; … đại loại giống như một buổi chụp hình ngày nay vậy\".", "question": "Theo John Gorton, giả định về việc Richard bị đồng tính bắt nguồn từ gì?", "answer": "văn kiện chính thức"} {"content": "Vào năm 1188, Henry II dự định nhượng lại Aquitaine cho con trai út của mình, John. Năm sau, Richard dự định giành lấy ngai vàng nước Anh trong cuộc viễn chinh với Philip chống lại cha ông. Vào ngày 4 tháng 7, 1189, lực lượng của Richard và Philip đánh bại Henry tại Ballans. Henry, với sự ưng thuận của John, đồng ý phong Richard làm Thái tử. Hai ngày sau Henry II mất tại Chinon và Richard nối ngôi ông là Vua nước Anh, Công tước Normandy và Bá tước Anjou. Roger Hoveden khẳng định rằng xác của Henry chảy máu từ mũi khi Richard có mặt tại đó, một dấu hiệu cho thấy Richard đã gây ra cái chết.", "question": "Henry II qua đời vào ngày nào?", "answer": "4 tháng 7, 1189"} {"content": "Vào năm 1188, Henry II dự định nhượng lại Aquitaine cho con trai út của mình, John. Năm sau, Richard dự định giành lấy ngai vàng nước Anh trong cuộc viễn chinh với Philip chống lại cha ông. Vào ngày 4 tháng 7, 1189, lực lượng của Richard và Philip đánh bại Henry tại Ballans. Henry, với sự ưng thuận của John, đồng ý phong Richard làm Thái tử. Hai ngày sau Henry II mất tại Chinon và Richard nối ngôi ông là Vua nước Anh, Công tước Normandy và Bá tước Anjou. Roger Hoveden khẳng định rằng xác của Henry chảy máu từ mũi khi Richard có mặt tại đó, một dấu hiệu cho thấy Richard đã gây ra cái chết.", "question": "Richard nối ngôi Henry II làm gì?", "answer": "Vua nước Anh, Công tước Normandy và Bá tước Anjou"} {"content": "Vào năm 1188, Henry II dự định nhượng lại Aquitaine cho con trai út của mình, John. Năm sau, Richard dự định giành lấy ngai vàng nước Anh trong cuộc viễn chinh với Philip chống lại cha ông. Vào ngày 4 tháng 7, 1189, lực lượng của Richard và Philip đánh bại Henry tại Ballans. Henry, với sự ưng thuận của John, đồng ý phong Richard làm Thái tử. Hai ngày sau Henry II mất tại Chinon và Richard nối ngôi ông là Vua nước Anh, Công tước Normandy và Bá tước Anjou. Roger Hoveden khẳng định rằng xác của Henry chảy máu từ mũi khi Richard có mặt tại đó, một dấu hiệu cho thấy Richard đã gây ra cái chết.", "question": "Richard I nối ngôi vua nước Anh sau khi nào?", "answer": "Henry II mất"} {"content": "Vào năm 1188, Henry II dự định nhượng lại Aquitaine cho con trai út của mình, John. Năm sau, Richard dự định giành lấy ngai vàng nước Anh trong cuộc viễn chinh với Philip chống lại cha ông. Vào ngày 4 tháng 7, 1189, lực lượng của Richard và Philip đánh bại Henry tại Ballans. Henry, với sự ưng thuận của John, đồng ý phong Richard làm Thái tử. Hai ngày sau Henry II mất tại Chinon và Richard nối ngôi ông là Vua nước Anh, Công tước Normandy và Bá tước Anjou. Roger Hoveden khẳng định rằng xác của Henry chảy máu từ mũi khi Richard có mặt tại đó, một dấu hiệu cho thấy Richard đã gây ra cái chết.", "question": "Vào năm nào, Richard nối ngôi Vua nước Anh?", "answer": "1189"} {"content": "Khi mà tin đồn về việc Richard ra lệnh giết chết tất cả những người Do Thái lan truyền, người dân London đã bắt đầu một cuộc thảm sát. Nhiều người Do Thái đã bị đánh đập đến chết, bị cướp bóc và bị thiêu sống. Nhiều nhà cửa của người Do Thái bị đốt và nhiều người Do Thái bị buộc phải rửa tội. Vài người tìm chỗ trú trong Tháp Luân Đôn trong khi một số người khác thì trốn thoát được. Trong số những người bị giết có Jacob Orléans, một học giả Do Thái đáng kính. Roger Hoveden, trong quyển Gesta Regis Ricardi, khẳng định rằng cuộc nổi loạn xuất phát từ những kẻ ghen ghét và cố chấp và rằng Richard đã trừng trị những kẻ chủ mưu, cho những người Do Thái bị buộc cải đạo được phép quay lại tôn giáo cũ. Baldwin xứ Forde, Tổng giám mục xứ Canterbury nhận xét, \"Nếu nhà vua không phải là người của Chúa, thì tốt hơn nên làm người của quỷ\".", "question": "Roger Hoveden đã viết về cuộc nổi loạn như thế nào?", "answer": "xuất phát từ những kẻ ghen ghét và cố chấp"} {"content": "Khi mà tin đồn về việc Richard ra lệnh giết chết tất cả những người Do Thái lan truyền, người dân London đã bắt đầu một cuộc thảm sát. Nhiều người Do Thái đã bị đánh đập đến chết, bị cướp bóc và bị thiêu sống. Nhiều nhà cửa của người Do Thái bị đốt và nhiều người Do Thái bị buộc phải rửa tội. Vài người tìm chỗ trú trong Tháp Luân Đôn trong khi một số người khác thì trốn thoát được. Trong số những người bị giết có Jacob Orléans, một học giả Do Thái đáng kính. Roger Hoveden, trong quyển Gesta Regis Ricardi, khẳng định rằng cuộc nổi loạn xuất phát từ những kẻ ghen ghét và cố chấp và rằng Richard đã trừng trị những kẻ chủ mưu, cho những người Do Thái bị buộc cải đạo được phép quay lại tôn giáo cũ. Baldwin xứ Forde, Tổng giám mục xứ Canterbury nhận xét, \"Nếu nhà vua không phải là người của Chúa, thì tốt hơn nên làm người của quỷ\".", "question": "Vị Tổng giám mục xứ Canterbury đã nhận xét gì về vua Richard?", "answer": "tốt hơn nên làm người của quỷ"} {"content": "Khi mà tin đồn về việc Richard ra lệnh giết chết tất cả những người Do Thái lan truyền, người dân London đã bắt đầu một cuộc thảm sát. Nhiều người Do Thái đã bị đánh đập đến chết, bị cướp bóc và bị thiêu sống. Nhiều nhà cửa của người Do Thái bị đốt và nhiều người Do Thái bị buộc phải rửa tội. Vài người tìm chỗ trú trong Tháp Luân Đôn trong khi một số người khác thì trốn thoát được. Trong số những người bị giết có Jacob Orléans, một học giả Do Thái đáng kính. Roger Hoveden, trong quyển Gesta Regis Ricardi, khẳng định rằng cuộc nổi loạn xuất phát từ những kẻ ghen ghét và cố chấp và rằng Richard đã trừng trị những kẻ chủ mưu, cho những người Do Thái bị buộc cải đạo được phép quay lại tôn giáo cũ. Baldwin xứ Forde, Tổng giám mục xứ Canterbury nhận xét, \"Nếu nhà vua không phải là người của Chúa, thì tốt hơn nên làm người của quỷ\".", "question": "Trong số những người bị giết trong cuộc thảm sát do tin đồn về lệnh giết người Do Thái của Richard lan truyền có ai?", "answer": "Jacob Orléans"} {"content": "Khi mà tin đồn về việc Richard ra lệnh giết chết tất cả những người Do Thái lan truyền, người dân London đã bắt đầu một cuộc thảm sát. Nhiều người Do Thái đã bị đánh đập đến chết, bị cướp bóc và bị thiêu sống. Nhiều nhà cửa của người Do Thái bị đốt và nhiều người Do Thái bị buộc phải rửa tội. Vài người tìm chỗ trú trong Tháp Luân Đôn trong khi một số người khác thì trốn thoát được. Trong số những người bị giết có Jacob Orléans, một học giả Do Thái đáng kính. Roger Hoveden, trong quyển Gesta Regis Ricardi, khẳng định rằng cuộc nổi loạn xuất phát từ những kẻ ghen ghét và cố chấp và rằng Richard đã trừng trị những kẻ chủ mưu, cho những người Do Thái bị buộc cải đạo được phép quay lại tôn giáo cũ. Baldwin xứ Forde, Tổng giám mục xứ Canterbury nhận xét, \"Nếu nhà vua không phải là người của Chúa, thì tốt hơn nên làm người của quỷ\".", "question": "Ai đã khẳng định rằng cuộc nổi loạn xuất phát từ những kẻ ghen ghét và cố chấp?", "answer": "Roger Hoveden"} {"content": "Nhận thấy rằng những cuộc nổi loạn có thể làm sụp đổ triều đại của mình ngay khi ông lên đường trong cuộc Thập tự chinh, Richard ra lệnh hành quyết những kẻ chịu trách nhiệm cho những vụ giết người và khủng bố tàn bạo nhất, bao gồm cả những người nổi loạn đã vô tình đốt nhà của người Cơ đốc giáo. Ông ban hành đạo luật yêu cầu đảm bảo an toàn cho người Do Thái. Tuy nhiên, sắc lệnh này đã không được tuân thủ nghiêm ngặt, và tháng 3 năm đó bạo lực tiếp tục gia tăng, bao gồm một cuộc thảm sát tại York.", "question": "Richard ban hành sắc lệnh gì?", "answer": "đảm bảo an toàn cho người Do Thái"} {"content": "Nhận thấy rằng những cuộc nổi loạn có thể làm sụp đổ triều đại của mình ngay khi ông lên đường trong cuộc Thập tự chinh, Richard ra lệnh hành quyết những kẻ chịu trách nhiệm cho những vụ giết người và khủng bố tàn bạo nhất, bao gồm cả những người nổi loạn đã vô tình đốt nhà của người Cơ đốc giáo. Ông ban hành đạo luật yêu cầu đảm bảo an toàn cho người Do Thái. Tuy nhiên, sắc lệnh này đã không được tuân thủ nghiêm ngặt, và tháng 3 năm đó bạo lực tiếp tục gia tăng, bao gồm một cuộc thảm sát tại York.", "question": "Người chịu trách nhiệm cho những vụ giết người và khủng bố tàn bạo nhất đã bị xử lý như thế nào theo lệnh của Richard?", "answer": "hành quyết"} {"content": "Richard thề sẽ từ bỏ sự độc ác trong quá khứ để chứng tỏ mình đủ tư cách để tuyên thệ. Ông bắt đầu huy động và vũ trang một đạo quân Thập tự mới. Ông tiêu gần hết kho báu của cha mình (vốn rất nhiều của cải thu được từ thuế Saladin), tăng thuế và thậm chí đồng ý cho William I của Scotland từ bỏ lời thề trung thành với Richard để đổi lấy 10000 mác. Để có thêm tiền ông bán cả chức vụ, đặc quyền và đất đai cho những kẻ muốn mua. Những người đã có chức tước thì bị buộc phải trả những khoản tiền lớn để duy trì chức vụ của mình. William Longchamp, giám mục xứ Ely và Đại Chưởng ấn của nhà vua, ra giá 3000 bảng để tiếp tục giữ chức Đại Chưởng ấn. Reginald người Ý ra giá cao hơn, nhưng lại bị từ chối.", "question": "Richard huy động và vũ trang loại quân nào?", "answer": "đạo quân Thập tự"} {"content": "Richard thu xếp vài việc cuối cùng tại châu Âu. Ông tái khẳng định việc bổ nhiệm William Fitz Ralph vào chức vụ quản gia của Normandy. Tại Anjou, Stephen xứ Tours bị tước quyền quản gia và bị tạm giam vì quản lý tài chính yếu kém. Payn de Rochefort, một hiệp sĩ Angevin, được thăng chức quản gia Anjou. Tại Poitou cựu mục sư trưởng của Benon, Peter Bertin, được phong chức quản gia, và cuối cùng ở Gascony quan chức nội vụ Helie de La Celle được chọn làm quản gia. Sau khi tái bố trí phần quân đội mà ông để lại nhằm bảo vệ các lãnh thổ ở Pháp, Richard cuối cùng lên đường trong cuộc Thập tự chinh vào mùa hè năm 1190. (Sự trì hoãn của ông bị phê bình bởi những người hát rong như Bertran de Born.) Ông trao quyền nhiếp chính cho Hugh de Puiset, giám mục của Durham, và William de Mandeville, Bá tước thứ ba của Essex – người này sau đó sớm qua đời và được thay thế bởi Đại Chưởng ấn của Richard William Longchamp. Em trai của Richard, John không hài lòng trước quyết định này và bắt đầu âm mưu chống lại William.", "question": "Richard lên đường trong cuộc Thập tự chinh vào năm nào?", "answer": "1190"} {"content": "Richard thu xếp vài việc cuối cùng tại châu Âu. Ông tái khẳng định việc bổ nhiệm William Fitz Ralph vào chức vụ quản gia của Normandy. Tại Anjou, Stephen xứ Tours bị tước quyền quản gia và bị tạm giam vì quản lý tài chính yếu kém. Payn de Rochefort, một hiệp sĩ Angevin, được thăng chức quản gia Anjou. Tại Poitou cựu mục sư trưởng của Benon, Peter Bertin, được phong chức quản gia, và cuối cùng ở Gascony quan chức nội vụ Helie de La Celle được chọn làm quản gia. Sau khi tái bố trí phần quân đội mà ông để lại nhằm bảo vệ các lãnh thổ ở Pháp, Richard cuối cùng lên đường trong cuộc Thập tự chinh vào mùa hè năm 1190. (Sự trì hoãn của ông bị phê bình bởi những người hát rong như Bertran de Born.) Ông trao quyền nhiếp chính cho Hugh de Puiset, giám mục của Durham, và William de Mandeville, Bá tước thứ ba của Essex – người này sau đó sớm qua đời và được thay thế bởi Đại Chưởng ấn của Richard William Longchamp. Em trai của Richard, John không hài lòng trước quyết định này và bắt đầu âm mưu chống lại William.", "question": "Người nào được bổ nhiệm làm quản gia Anjou?", "answer": "Payn de Rochefort"} {"content": "Richard đã nói rằng nước Anh \"rất lạnh và luôn đổ mưa,\" [cần dẫn nguồn] và khi ông đang gây quỹ cho cuộc Thập tự chinh, ông được cho là đã nói, \"Ta đã có thể bán luôn London nếu ta có thể tìm được người mua.\" Tuy nhiên, dù nước Anh là phần lãnh thổ chính của ông – đặc biệt quan trọng khi nó cho ông một tước hiệu hoàng gia để có thể đứng ngang hàng với các vị vua khác – nó không đối mặt với cả thù trong lẫn giặc ngoài trong suốt triều đại của ông, không giống nhưng phần lãnh thổ ở đại lục, và vì vậy không cần ông phải luôn có mặt tại đây. Giống như phần lớn vua Plantagenet trước thế kỷ 14, ông không cần phải học tiếng Anh. Bỏ lại quê hương trong tay nhiều quan chức khác nhau mà ông bổ nhiệm (bao gồm cả mẹ ông), Richard quan tâm tới lãnh thổ rộng lớn tại Pháp nhiều hơn. Sau khi chuẩn bị xong, ông có một đạo quân 4000 kị binh, 4000 bộ binh và một hạm đội 100 tàu.", "question": "Nước Anh không phải đối mặt với những gì trong suốt triều đại của Richard?", "answer": "thù trong lẫn giặc ngoài"} {"content": "Vào tháng 9, 1190, Richard và Philip đến Sicilia. Sau cái chết của vua William II của Sicilia, em họ ông Tancred xứ Lecce nắm quyền và được tôn làm vua vào đầu năm 1190, mặc dù người thừa kế hợp pháp là dì của William, Constance, vợ của Hoàng đế La Mã Thần thánh Henry VI. Tancred bắt giam góa phụ của William, hoàng hậu Joan, em gái của Richard và không trao cho bà số tiền mà William để lại trong di chúc. Khi Richard đến nơi ông yêu cầu Tancred giải thoát Joan và trao cho bà tài sản thừa kế; bà được trả tự do vào ngày 28 tháng 9 nhưng không được hưởng thừa kế. Sự hiện diện của quân đội nước ngoài cũng gây ra bất an: vào tháng 10, người dân Messina nổi dậy, yêu cầu quân đội nước ngoài ra đi. Richard tấn công Messina, chiếm được nơi này vào ngày 4 tháng 10, 1190. Sau khi cướp phá và đốt cháy thành phố, Richard thành lập căn cứ tại đây, nhưng điều này lại gây căng thẳng giữa Richard và Philip Augustus. Ông ở lại đó cho đến khi Tancred đồng ý ký hiệp ước vào ngày 4 tháng 3 năm 1191. Hiệp ước được ký bởi Richard, Philip và Tancred. Các điều khoản chính bao gồm:", "question": "Richard đã chiếm được Messina vào ngày nào?", "answer": "4 tháng 10, 1190"} {"content": "Vào tháng 9, 1190, Richard và Philip đến Sicilia. Sau cái chết của vua William II của Sicilia, em họ ông Tancred xứ Lecce nắm quyền và được tôn làm vua vào đầu năm 1190, mặc dù người thừa kế hợp pháp là dì của William, Constance, vợ của Hoàng đế La Mã Thần thánh Henry VI. Tancred bắt giam góa phụ của William, hoàng hậu Joan, em gái của Richard và không trao cho bà số tiền mà William để lại trong di chúc. Khi Richard đến nơi ông yêu cầu Tancred giải thoát Joan và trao cho bà tài sản thừa kế; bà được trả tự do vào ngày 28 tháng 9 nhưng không được hưởng thừa kế. Sự hiện diện của quân đội nước ngoài cũng gây ra bất an: vào tháng 10, người dân Messina nổi dậy, yêu cầu quân đội nước ngoài ra đi. Richard tấn công Messina, chiếm được nơi này vào ngày 4 tháng 10, 1190. Sau khi cướp phá và đốt cháy thành phố, Richard thành lập căn cứ tại đây, nhưng điều này lại gây căng thẳng giữa Richard và Philip Augustus. Ông ở lại đó cho đến khi Tancred đồng ý ký hiệp ước vào ngày 4 tháng 3 năm 1191. Hiệp ước được ký bởi Richard, Philip và Tancred. Các điều khoản chính bao gồm:", "question": "Vua William II của Sicilia mất vào khoảng thời gian nào?", "answer": "đầu năm 1190"} {"content": "Vào tháng 9, 1190, Richard và Philip đến Sicilia. Sau cái chết của vua William II của Sicilia, em họ ông Tancred xứ Lecce nắm quyền và được tôn làm vua vào đầu năm 1190, mặc dù người thừa kế hợp pháp là dì của William, Constance, vợ của Hoàng đế La Mã Thần thánh Henry VI. Tancred bắt giam góa phụ của William, hoàng hậu Joan, em gái của Richard và không trao cho bà số tiền mà William để lại trong di chúc. Khi Richard đến nơi ông yêu cầu Tancred giải thoát Joan và trao cho bà tài sản thừa kế; bà được trả tự do vào ngày 28 tháng 9 nhưng không được hưởng thừa kế. Sự hiện diện của quân đội nước ngoài cũng gây ra bất an: vào tháng 10, người dân Messina nổi dậy, yêu cầu quân đội nước ngoài ra đi. Richard tấn công Messina, chiếm được nơi này vào ngày 4 tháng 10, 1190. Sau khi cướp phá và đốt cháy thành phố, Richard thành lập căn cứ tại đây, nhưng điều này lại gây căng thẳng giữa Richard và Philip Augustus. Ông ở lại đó cho đến khi Tancred đồng ý ký hiệp ước vào ngày 4 tháng 3 năm 1191. Hiệp ước được ký bởi Richard, Philip và Tancred. Các điều khoản chính bao gồm:", "question": "Richard tấn công và chiếm được thành phố nào vào ngày 4 tháng 10, 1190?", "answer": "Messina"} {"content": "Các nam tước địa phương bỏ rơi Isaac, vốn dự định giảng hòa với Richard, hợp quân với ông trong cuộc Thập tự chinh và gả con gái của mình cho một người được lựa chọn bởi Richard. Nhưng Isaac đổi ý và cố gắng trốn thoát. Richard sau đó tiến hành chiếm đóng toàn bộ hòn đảo với quân đội của mình, chỉ huy bởi Guy de Lusignan. Isaac đầu hàng và bị trói bằng xích bạc vì Richard đã hứa là ông sẽ không bắt giam Isaac bằng xích sắt. Đến ngày 1 tháng 6 Richard đã chiếm được toàn bộ hòn đảo. Ông giao cho Richard de Camville và Robert xứ Thornham chức vụ thống đốc. Ông sau đó đã bán lại hòn đảo cho các Hiệp sĩ dòng Đền và cuối cùng rơi vào tay Guy Lusignan vào năm 1192 và hòn đảo trở thành một vương quốc phong kiến ổn định.", "question": "Ai trở thành thống đốc của đảo Síp?", "answer": "Richard de Camville và Robert xứ Thornham"} {"content": "Các nam tước địa phương bỏ rơi Isaac, vốn dự định giảng hòa với Richard, hợp quân với ông trong cuộc Thập tự chinh và gả con gái của mình cho một người được lựa chọn bởi Richard. Nhưng Isaac đổi ý và cố gắng trốn thoát. Richard sau đó tiến hành chiếm đóng toàn bộ hòn đảo với quân đội của mình, chỉ huy bởi Guy de Lusignan. Isaac đầu hàng và bị trói bằng xích bạc vì Richard đã hứa là ông sẽ không bắt giam Isaac bằng xích sắt. Đến ngày 1 tháng 6 Richard đã chiếm được toàn bộ hòn đảo. Ông giao cho Richard de Camville và Robert xứ Thornham chức vụ thống đốc. Ông sau đó đã bán lại hòn đảo cho các Hiệp sĩ dòng Đền và cuối cùng rơi vào tay Guy Lusignan vào năm 1192 và hòn đảo trở thành một vương quốc phong kiến ổn định.", "question": "Isaac đầu hàng vào ngày nào?", "answer": "1 tháng 6"} {"content": "Trước khi rời Cyprus Richard kết hôn với Berengaria của Navarre, con gái đầu của Vua Sancho VI của Navarre. Richard trở nên gần gũi với bà tại Cuộc đấu thương ở quê nhà Navarre của Berengaria. Đám cưới được tổ chức ở Limassol vào ngày 12 tháng 5, 1191 tại Nhà thờ thánh George. Đám cưới có sự tham dự của Joan, người đã rời Sicilia cùng Richard. Hôn lễ được tổ chức xa hoa và lộng lẫy với nhiều buổi yến tiệc và tiêu khiển, diễu hành và ăn mừng để đánh dấu sự kiện. Trong các buổi lễ lớn khác còn có sự đăng quang của Vua và Hoàng hậu. Richard phong mình làm Vua của Cyprus, và Berengaria làm Hoàng hậu của cả Anh và Cyprus. Khi Richard kết hôn với Berengaria ông vẫn đang chính thức đính hôn với Alys, và Richard thực hiện cuộc hôn nhân nhằm giành lấy Navarre như cha mình đã làm với Aquitaine. Hơn nữa, Eleanor cũng ủng hộ cuộc hôn nhân vì Navarre giáp với Aquitaine, qua đó bảo vệ biên giới phía nam của vùng đất của bà. Trong một thời gian ngắn, Richard đưa vợ theo cùng trong cuộc Thập tự chinh. Tuy nhiên, họ trở về riêng biệt. Berengaria gặp khó khăn trên đường về nhà cũng nhiều như Richard, và bà không nhìn thấy nước Anh cho đến sau khi chồng mình qua đời. Sau khi ông được người Đức giải thoát, Richard cảm thấy hối tiếc vì đã đưa bà về trước, nhưng ông lại không được đoàn tụ với vợ mình, và cả hai cuối cùng không có con.", "question": "Richard phong Berengaria làm Hoàng hậu của những quốc gia nào?", "answer": "Anh và Cyprus"} {"content": "Trước khi rời Cyprus Richard kết hôn với Berengaria của Navarre, con gái đầu của Vua Sancho VI của Navarre. Richard trở nên gần gũi với bà tại Cuộc đấu thương ở quê nhà Navarre của Berengaria. Đám cưới được tổ chức ở Limassol vào ngày 12 tháng 5, 1191 tại Nhà thờ thánh George. Đám cưới có sự tham dự của Joan, người đã rời Sicilia cùng Richard. Hôn lễ được tổ chức xa hoa và lộng lẫy với nhiều buổi yến tiệc và tiêu khiển, diễu hành và ăn mừng để đánh dấu sự kiện. Trong các buổi lễ lớn khác còn có sự đăng quang của Vua và Hoàng hậu. Richard phong mình làm Vua của Cyprus, và Berengaria làm Hoàng hậu của cả Anh và Cyprus. Khi Richard kết hôn với Berengaria ông vẫn đang chính thức đính hôn với Alys, và Richard thực hiện cuộc hôn nhân nhằm giành lấy Navarre như cha mình đã làm với Aquitaine. Hơn nữa, Eleanor cũng ủng hộ cuộc hôn nhân vì Navarre giáp với Aquitaine, qua đó bảo vệ biên giới phía nam của vùng đất của bà. Trong một thời gian ngắn, Richard đưa vợ theo cùng trong cuộc Thập tự chinh. Tuy nhiên, họ trở về riêng biệt. Berengaria gặp khó khăn trên đường về nhà cũng nhiều như Richard, và bà không nhìn thấy nước Anh cho đến sau khi chồng mình qua đời. Sau khi ông được người Đức giải thoát, Richard cảm thấy hối tiếc vì đã đưa bà về trước, nhưng ông lại không được đoàn tụ với vợ mình, và cả hai cuối cùng không có con.", "question": "Richard kết hôn với Berengaria vào năm nào?", "answer": "1191"} {"content": "Trước khi rời Cyprus Richard kết hôn với Berengaria của Navarre, con gái đầu của Vua Sancho VI của Navarre. Richard trở nên gần gũi với bà tại Cuộc đấu thương ở quê nhà Navarre của Berengaria. Đám cưới được tổ chức ở Limassol vào ngày 12 tháng 5, 1191 tại Nhà thờ thánh George. Đám cưới có sự tham dự của Joan, người đã rời Sicilia cùng Richard. Hôn lễ được tổ chức xa hoa và lộng lẫy với nhiều buổi yến tiệc và tiêu khiển, diễu hành và ăn mừng để đánh dấu sự kiện. Trong các buổi lễ lớn khác còn có sự đăng quang của Vua và Hoàng hậu. Richard phong mình làm Vua của Cyprus, và Berengaria làm Hoàng hậu của cả Anh và Cyprus. Khi Richard kết hôn với Berengaria ông vẫn đang chính thức đính hôn với Alys, và Richard thực hiện cuộc hôn nhân nhằm giành lấy Navarre như cha mình đã làm với Aquitaine. Hơn nữa, Eleanor cũng ủng hộ cuộc hôn nhân vì Navarre giáp với Aquitaine, qua đó bảo vệ biên giới phía nam của vùng đất của bà. Trong một thời gian ngắn, Richard đưa vợ theo cùng trong cuộc Thập tự chinh. Tuy nhiên, họ trở về riêng biệt. Berengaria gặp khó khăn trên đường về nhà cũng nhiều như Richard, và bà không nhìn thấy nước Anh cho đến sau khi chồng mình qua đời. Sau khi ông được người Đức giải thoát, Richard cảm thấy hối tiếc vì đã đưa bà về trước, nhưng ông lại không được đoàn tụ với vợ mình, và cả hai cuối cùng không có con.", "question": "Richard và Berengaria kết hôn vào ngày nào?", "answer": "12 tháng 5, 1191"} {"content": "Trước khi rời Cyprus Richard kết hôn với Berengaria của Navarre, con gái đầu của Vua Sancho VI của Navarre. Richard trở nên gần gũi với bà tại Cuộc đấu thương ở quê nhà Navarre của Berengaria. Đám cưới được tổ chức ở Limassol vào ngày 12 tháng 5, 1191 tại Nhà thờ thánh George. Đám cưới có sự tham dự của Joan, người đã rời Sicilia cùng Richard. Hôn lễ được tổ chức xa hoa và lộng lẫy với nhiều buổi yến tiệc và tiêu khiển, diễu hành và ăn mừng để đánh dấu sự kiện. Trong các buổi lễ lớn khác còn có sự đăng quang của Vua và Hoàng hậu. Richard phong mình làm Vua của Cyprus, và Berengaria làm Hoàng hậu của cả Anh và Cyprus. Khi Richard kết hôn với Berengaria ông vẫn đang chính thức đính hôn với Alys, và Richard thực hiện cuộc hôn nhân nhằm giành lấy Navarre như cha mình đã làm với Aquitaine. Hơn nữa, Eleanor cũng ủng hộ cuộc hôn nhân vì Navarre giáp với Aquitaine, qua đó bảo vệ biên giới phía nam của vùng đất của bà. Trong một thời gian ngắn, Richard đưa vợ theo cùng trong cuộc Thập tự chinh. Tuy nhiên, họ trở về riêng biệt. Berengaria gặp khó khăn trên đường về nhà cũng nhiều như Richard, và bà không nhìn thấy nước Anh cho đến sau khi chồng mình qua đời. Sau khi ông được người Đức giải thoát, Richard cảm thấy hối tiếc vì đã đưa bà về trước, nhưng ông lại không được đoàn tụ với vợ mình, và cả hai cuối cùng không có con.", "question": "Richard kết hôn với ai?", "answer": "Berengaria của Navarre"} {"content": "Vì thế mà sợi dây chính trị nối kết các sắc tộc và tôn giáo khác nhau cần thiết phải linh động và lỏng lẻo. Sultan trị vì từ thủ đô Constantinople (nay là Thành phố Istanbul của Thổ Nhĩ Kỳ, nhưng bộ máy hành chính địa phương nằm trong tay các tiểu vương, hoàng thân, hãn vương,..., có địa phương được tự trị mọi việc ngoại trừ cái tên. Các hoàng thân Cơ đốc giáo vùng Balkan được sultan chọn, nhưng một khi đã lên nắm quyền, lòng trung thành của họ chỉ thể hiện qua việc nộp triều cống cho các sultan. Mỗi năm, từng đoàn xe goòng tải đến Constantinople vàng và những loại tiền thuế. Hãn vương người Tatar của Hãn quốc Krym cai trị từ thủ phủ Bakhchisarai như là vị lãnh chúa độc tôn, chỉ có nhiệm vụ cung ứng 20.000-30.000 kỵ binh mỗi khi các triều đình Ottoman có chiến tranh. Về phía tây cách gần 2.000 kílômét, các vùng Tripoli, Tunis và Algérie chỉ thực hành nghĩa vụ chiến tranh bằng cách điều tàu chiến (bình thường làm giàu nhờ nghề hải tặc cướp bóc tất cả các nước) đi đánh các cường quốc Hải quân theo Cơ đốc giáo như Venezia và Genova.", "question": "Ai cai trị Hãn quốc Krym?", "answer": "Hãn vương người Tatar"} {"content": "Vì thế mà sợi dây chính trị nối kết các sắc tộc và tôn giáo khác nhau cần thiết phải linh động và lỏng lẻo. Sultan trị vì từ thủ đô Constantinople (nay là Thành phố Istanbul của Thổ Nhĩ Kỳ, nhưng bộ máy hành chính địa phương nằm trong tay các tiểu vương, hoàng thân, hãn vương,..., có địa phương được tự trị mọi việc ngoại trừ cái tên. Các hoàng thân Cơ đốc giáo vùng Balkan được sultan chọn, nhưng một khi đã lên nắm quyền, lòng trung thành của họ chỉ thể hiện qua việc nộp triều cống cho các sultan. Mỗi năm, từng đoàn xe goòng tải đến Constantinople vàng và những loại tiền thuế. Hãn vương người Tatar của Hãn quốc Krym cai trị từ thủ phủ Bakhchisarai như là vị lãnh chúa độc tôn, chỉ có nhiệm vụ cung ứng 20.000-30.000 kỵ binh mỗi khi các triều đình Ottoman có chiến tranh. Về phía tây cách gần 2.000 kílômét, các vùng Tripoli, Tunis và Algérie chỉ thực hành nghĩa vụ chiến tranh bằng cách điều tàu chiến (bình thường làm giàu nhờ nghề hải tặc cướp bóc tất cả các nước) đi đánh các cường quốc Hải quân theo Cơ đốc giáo như Venezia và Genova.", "question": "Hãn vương người Tatar của Hãn quốc Krym cai trị như thế nào?", "answer": "lãnh chúa độc tôn"} {"content": "Xuyên suốt lịch sử của họ, đế quốc Ottoman luôn luôn ở trong tình trạng chiến tranh. Khi vị sultan có tính khí mạnh mẽ và thông minh, đế quốc cường thịnh lên. Trong khi ông yếu đuối, thì đế quốc bị suy yếu. Điều dễ nhận thấy là cuộc đời trong cấm thành, chung quanh là phụ nữ đầy sinh lực nồng nàn và thái giám đầy mưu đồ, dễ làm cho một vị quân vương bị suy nhược. Một tình huống thứ hai trong lịch sử của đế quốc cũng khiến cho sultan trở thành con người kém cỏi. Điều oái oăm là việc này bắt đầu bằng hành động nhân từ. Cho đến thế kỷ XV, truyền thống ở Ottoman là một hoàng thái tử khi lên ngôi kế vị sẽ ra lệnh thắt cổ tất cả anh em trai còn lại, để triệt hạ mọi âm mưu soán ngôi, đó là theo lệnh của sultan Mehmed II - người khi lên ngôi năm 1451 đã giết một đứa em khác mẹ còn nằm trong nôi. Năm 1595, sultan Mehmed III (1595-1603) khi mới lên ngôi đã ra lệnh thắt cổ tất cả 19 em trai và, để tận diệt mọi mầm mống phản loạn, hạ sát luôn bảy vương phi của vua cha lúc đó đang mang thai. Tuy nhiên, đến năm 1603, ấu chúa Ahmed I (1603-1617) mới lên ngôi đã chấm dứt truyền thống khủng khiếp này khi không muốn giết người em nào. Thay vào đó, ông cách ly họ trong một khu riêng biệt, nơi họ không liên lạc được gì với thế giới bên ngoài. Một người em của Ahmed chính là sultan Mustafa I (1617-1618, 1622-1623) trong tương lai, Mustafa được xem là bị mất trí.", "question": "Vào năm nào truyền thống giết anh em để diệt trừ âm mưu soán ngôi ở Ottoman chấm dứt?", "answer": "1603"} {"content": "Xuyên suốt lịch sử của họ, đế quốc Ottoman luôn luôn ở trong tình trạng chiến tranh. Khi vị sultan có tính khí mạnh mẽ và thông minh, đế quốc cường thịnh lên. Trong khi ông yếu đuối, thì đế quốc bị suy yếu. Điều dễ nhận thấy là cuộc đời trong cấm thành, chung quanh là phụ nữ đầy sinh lực nồng nàn và thái giám đầy mưu đồ, dễ làm cho một vị quân vương bị suy nhược. Một tình huống thứ hai trong lịch sử của đế quốc cũng khiến cho sultan trở thành con người kém cỏi. Điều oái oăm là việc này bắt đầu bằng hành động nhân từ. Cho đến thế kỷ XV, truyền thống ở Ottoman là một hoàng thái tử khi lên ngôi kế vị sẽ ra lệnh thắt cổ tất cả anh em trai còn lại, để triệt hạ mọi âm mưu soán ngôi, đó là theo lệnh của sultan Mehmed II - người khi lên ngôi năm 1451 đã giết một đứa em khác mẹ còn nằm trong nôi. Năm 1595, sultan Mehmed III (1595-1603) khi mới lên ngôi đã ra lệnh thắt cổ tất cả 19 em trai và, để tận diệt mọi mầm mống phản loạn, hạ sát luôn bảy vương phi của vua cha lúc đó đang mang thai. Tuy nhiên, đến năm 1603, ấu chúa Ahmed I (1603-1617) mới lên ngôi đã chấm dứt truyền thống khủng khiếp này khi không muốn giết người em nào. Thay vào đó, ông cách ly họ trong một khu riêng biệt, nơi họ không liên lạc được gì với thế giới bên ngoài. Một người em của Ahmed chính là sultan Mustafa I (1617-1618, 1622-1623) trong tương lai, Mustafa được xem là bị mất trí.", "question": "Truyền thống của đế quốc Ottoman khi một hoàng thái tử lên ngôi là gì?", "answer": "thắt cổ tất cả anh em trai còn lại"} {"content": "Từ lúc này trở đi, mọi hoàng tử Ottoman đều sống mỏi mòn trong khu biệt lập, bên cạnh chỉ có thái giám và cung phi đã quá tuổi sinh nở để ngăn ngừa họ có hậu duệ hòng làm phản. Nếu có một bé trai ra đời do sơ suất, đứa bé này không được phép làm rối loạn thứ tự truyền ngôi, nên phải bị xử tử. Vì thế, khi một sultan qua đời hoặc bị truất phế, một hoàng tử sống trong khu biệt lập có thể được triệu đến để được tấn phong - bởi vì theo luật Ottoman, người kế vị của sultan là người đàn ông cao tuổi nhất trong hoàng tộc. Trong số các hoàng tử ngu dốt và thụ động này, hiếm khi triều đình tìm được người có đủ sự phát triển trí tuệ hoặc kiến thức về chính trị để trị vì đế quốc. Vì vậy, có những trường hợp các vị sultan có điều kiện tinh thần không tốt như Mustafa I hay Ibrahim I (1640-1648).", "question": "Theo luật Ottoman, người kế vị của sultan là ai?", "answer": "người đàn ông cao tuổi nhất trong hoàng tộc"} {"content": "Thư viện Quốc gia Pháp (Bibliothèque nationale de France) là thư viện quan trọng nhất, đồng thời là cơ quan giữ chức năng lưu chiểu xuất bản phẩm của Pháp. Với vai trò thư viện quốc gia, đây cũng là nơi sưu tầm và lưu trữ những di sản thư tịch, đồng thời đảm nhiệm chức năng biên soạn, phát hành thư mục quốc gia. Thư viện Quốc gia Pháp ngày nay bao gồm 5 địa điểm và 2 trung tâm bảo quản tài liệu, trong đó địa điểm chính mang tên François-Mitterrand nằm ở Quận 13, Paris, còn địa điểm lịch sử Richelieu vẫn nằm trong trung tâm thành phố. Năm 2008, ngân sách của thư viện lên đến 280,6 triệu euro với tổng số nhân viên khoảng 2.500 người.", "question": "Địa điểm chính của Thư viện Quốc gia Pháp nằm ở đâu?", "answer": "Quận 13, Paris"} {"content": "Ngày nay, Thư viện Quốc gia Pháp là nơi lưu giữ nhiều bộ sưu tập tài liệu quan trọng với 13 triệu cuốn sách, 250 nghìn tập bản thảo, 350 nghìn tựa báo và tạp chí, 12 triệu bản in cùng nhiều tài liệu dạng khác bằng hàng trăm ngôn ngữ. Trong những kho lưu trữ của thư viện, có thể thấy rất nhiều những bản thảo của các nhà văn danh tiếng, những cuốn sách chép tay quý giá, những bản Kinh Thánh cổ cùng nhiều tài liệu có giá trị đặc biệt—như Jikji, cuốn sách in kim loại đầu tiên thực hiện năm 1377, hay bức ảnh cổ nhất do Nicéphore Niépce chụp năm 1825. Một phần quan trọng của bộ sưu tập tài liệu cũng đã được Thư viện Quốc gia Pháp số hóa và đưa lên thư viện số Gallica.", "question": "Thư viện Quốc gia Pháp có bao nhiêu bản in?", "answer": "12 triệu"} {"content": "Ngày nay, Thư viện Quốc gia Pháp là nơi lưu giữ nhiều bộ sưu tập tài liệu quan trọng với 13 triệu cuốn sách, 250 nghìn tập bản thảo, 350 nghìn tựa báo và tạp chí, 12 triệu bản in cùng nhiều tài liệu dạng khác bằng hàng trăm ngôn ngữ. Trong những kho lưu trữ của thư viện, có thể thấy rất nhiều những bản thảo của các nhà văn danh tiếng, những cuốn sách chép tay quý giá, những bản Kinh Thánh cổ cùng nhiều tài liệu có giá trị đặc biệt—như Jikji, cuốn sách in kim loại đầu tiên thực hiện năm 1377, hay bức ảnh cổ nhất do Nicéphore Niépce chụp năm 1825. Một phần quan trọng của bộ sưu tập tài liệu cũng đã được Thư viện Quốc gia Pháp số hóa và đưa lên thư viện số Gallica.", "question": "Thư viện Quốc gia Pháp lưu giữ bao nhiêu triệu cuốn sách?", "answer": "13 triệu"} {"content": "Thư viện Quốc gia Pháp ngày nay được khởi nguồn từ bộ sưu tập sách cá nhân của hoàng gia cách đây hơn 6 thế kỷ. Vào năm 1368, vua Charles V—cũng là một học giả, một người đam mê sách—cho thành lập một thư viện riêng với 917 bản sách chép tay, được đặt trong tòa tháp Fauconnerie của cung điện Louvre. Tuy nhiên, sau cái chết của Charles, bộ sưu tập quý giá này đã bị phân tán rải rác trong cuộc chiến tranh Trăm năm, ngày nay chỉ còn lưu lại được 60 cuốn. Phải đến thời Louis XI, vị vua trị vì từ năm 1461 tới 1483, thư viện hoàng gia mới được thành lập trở lại và tiếp tục tồn tại qua những vương triều sau đó. Trong khoảng thời gian cuối thế kỷ 15 đầu thế kỷ 16, nhờ những chiến lợi phẩm của hai vị vua Charles VIII và Louis XII trong cuộc xâm lăng nước Ý, bộ sưu tập sách của thư viện bắt đầu trở nên phong phú.", "question": "Thư viện hoàng gia được thành lập trở lại vào thời vua nào?", "answer": "Louis XI"} {"content": "Thư viện Quốc gia Pháp ngày nay được khởi nguồn từ bộ sưu tập sách cá nhân của hoàng gia cách đây hơn 6 thế kỷ. Vào năm 1368, vua Charles V—cũng là một học giả, một người đam mê sách—cho thành lập một thư viện riêng với 917 bản sách chép tay, được đặt trong tòa tháp Fauconnerie của cung điện Louvre. Tuy nhiên, sau cái chết của Charles, bộ sưu tập quý giá này đã bị phân tán rải rác trong cuộc chiến tranh Trăm năm, ngày nay chỉ còn lưu lại được 60 cuốn. Phải đến thời Louis XI, vị vua trị vì từ năm 1461 tới 1483, thư viện hoàng gia mới được thành lập trở lại và tiếp tục tồn tại qua những vương triều sau đó. Trong khoảng thời gian cuối thế kỷ 15 đầu thế kỷ 16, nhờ những chiến lợi phẩm của hai vị vua Charles VIII và Louis XII trong cuộc xâm lăng nước Ý, bộ sưu tập sách của thư viện bắt đầu trở nên phong phú.", "question": "Thư viện Quốc gia Pháp khởi nguồn từ bộ sưu tập sách cá nhân của ai?", "answer": "vua Charles V"} {"content": "Sau khi chuyển đến Amboise rồi Blois, thư viện hoàng gia được hợp nhất với thư viện của François I, vốn đặt trong cung điện Fontainebleau từ năm 1522, do học giả, nhà nhân văn nổi tiếng Guillaume Budé quản lý. Bên cạnh việc bổ sung thêm những cuốn sách chép tay tiếng Hy Lạp quý giá, vua François I còn đưa ra một quyết định quan trọng. Với chiếu dụ Montpellier ngày 28 tháng 12 năm 1537, François I yêu cầu tất cả các cuốn sách được xuất bản tại Pháp đều phải có một bản sao lưu trữ trong thư viện của lâu đài Blois. Quy chế lưu chiểu này, rất gần với ý tưởng về một thư viện quốc gia, đã đánh dấu một mốc quan trọng trong lịch sử của thư viện.", "question": "Quy chế lưu chiểu được đưa ra vào ngày nào?", "answer": "28 tháng 12 năm 1537"} {"content": "Cuối thế kỷ 16, thư viện hoàng gia được chuyển về Paris và nằm trong khu phố La Tinh bên tả ngạn. Từ năm 1666, nhờ Jean-Baptiste Colbert, vị bộ trưởng tài chính của vua Louis XIV, thư viện bắt đầu bước vào một thời kỳ phát triển mạnh mẽ. Colbert đã cho mua lại nhiều bộ sưu tập sách cá nhân, đồng thời thư viện cũng nhận được không ít những tặng vật quan trọng. Rời khỏi khu phố La Tinh, thư viện chuyển về trụ sở mới trên phố Vienne, không xa địa điểm Richelieu ngày nay. Khi số lượng sách dần trở nên quá lớn, cũng là khi các thủ thư bắt đầu gặp khó khăn trong việc quản lý tài liệu. Điều này đã thúc đẩy Nicolas Clément, giám đốc thư viện từ năm 1691, đưa ra một phương pháp phân loại mới, ngày nay vẫn còn được sử dụng.", "question": "Thư viện hoàng gia chuyển về Paris vào cuối thế kỷ nào?", "answer": "thế kỷ 16"} {"content": "Cuối thế kỷ 16, thư viện hoàng gia được chuyển về Paris và nằm trong khu phố La Tinh bên tả ngạn. Từ năm 1666, nhờ Jean-Baptiste Colbert, vị bộ trưởng tài chính của vua Louis XIV, thư viện bắt đầu bước vào một thời kỳ phát triển mạnh mẽ. Colbert đã cho mua lại nhiều bộ sưu tập sách cá nhân, đồng thời thư viện cũng nhận được không ít những tặng vật quan trọng. Rời khỏi khu phố La Tinh, thư viện chuyển về trụ sở mới trên phố Vienne, không xa địa điểm Richelieu ngày nay. Khi số lượng sách dần trở nên quá lớn, cũng là khi các thủ thư bắt đầu gặp khó khăn trong việc quản lý tài liệu. Điều này đã thúc đẩy Nicolas Clément, giám đốc thư viện từ năm 1691, đưa ra một phương pháp phân loại mới, ngày nay vẫn còn được sử dụng.", "question": "Ai đã thúc đẩy phương pháp phân loại sách mới cho thư viện hoàng gia?", "answer": "Nicolas Clément"} {"content": "Thế kỷ 18 có thể xem như một giai đoạn hoàng kim trong lịch sử thư viện. Từ năm 1720, thư viện của nhà vua bắt đầu mở cửa cho công chúng, mỗi tuần một lần. Bộ sưu tập sách cũng dần được chuyển về trụ sở mới trên phố Richelieu. Tu sĩ Jean-Paul Bignon, người giữ chức giám đốc từ năm 1719, đã tổ chức thư viện thành năm khu lưu trữ: sách viết tay, sách in, tài liệu tước vị và phả hệ, bản khắc và khuôn rập, huy hiệu và trang sức đá. Cũng trong thời kỳ quản lý của tu sĩ Bignon, thư viện của nhà vua trở thành một trung tâm tri thức quan trọng bậc nhất, nơi những triết gia, nhà văn nổi tiếng như Diderot, Voltaire, Rousseau... thường xuyên tìm đến.", "question": "Bộ sưu tập sách của thư viện của nhà vua được chuyển về đâu?", "answer": "phố Richelieu"} {"content": "Thế kỷ 18 có thể xem như một giai đoạn hoàng kim trong lịch sử thư viện. Từ năm 1720, thư viện của nhà vua bắt đầu mở cửa cho công chúng, mỗi tuần một lần. Bộ sưu tập sách cũng dần được chuyển về trụ sở mới trên phố Richelieu. Tu sĩ Jean-Paul Bignon, người giữ chức giám đốc từ năm 1719, đã tổ chức thư viện thành năm khu lưu trữ: sách viết tay, sách in, tài liệu tước vị và phả hệ, bản khắc và khuôn rập, huy hiệu và trang sức đá. Cũng trong thời kỳ quản lý của tu sĩ Bignon, thư viện của nhà vua trở thành một trung tâm tri thức quan trọng bậc nhất, nơi những triết gia, nhà văn nổi tiếng như Diderot, Voltaire, Rousseau... thường xuyên tìm đến.", "question": "Tu sĩ nào đã tổ chức thư viện của nhà vua thành năm khu lưu trữ?", "answer": "Jean-Paul Bignon"} {"content": "Cách mạng Pháp đã mở ra một trang mới trong lịch sử của thư viện. Không như nhiều tài sản hoàng gia khác, thư viện chính thức trở thành Thư viện Quốc gia và không bị tổn hại trong những năm đầy biến động này. Mặc dù quy chế lưu chiểu bị xóa bỏ trong vòng ba năm, số lượng sách của thư viện lại tăng lên đáng kể nhờ những bộ sưu tập được đưa tới từ thư viện của giới tăng lữ và những người đào vong. Ước tính, khoảng 250 nghìn cuốn sách, 14 nghìn bản viết tay và 25 nghìn bản in đã được đưa về Thư viện Quốc gia trong giai đoạn này. Thời kỳ Đốc chính, chế độ Tổng tài, rồi Đệ nhất đế chế lần lượt tiếp nối. Mặc cho những sóng gió của lịch sử, trữ lượng tài liệu của thư viện không ngừng tăng lên. Không chỉ từ Paris hay các tỉnh của Pháp, những cuốn sách của Bỉ, Hà Lan, Đức cũng được chuyển về Thư viện Quốc gia sau những cuộc chinh phạt của Napoléon.", "question": "Trong giai đoạn cách mạng Pháp, Thư viện Quốc gia đã nhận được bao nhiêu bản viết tay?", "answer": "14 nghìn"} {"content": "Trong suốt thế kỷ 20, Thư viện Quốc gia không ngừng mở rộng và hiện đại hóa. Tại Versailles, ba chi nhánh của thư viện được xây dựng, hoàn thành vào các năm 1934, 1954 và 1971. Cuối thập niên 1930, các phòng thư mục và ấn phẩm định kỳ lần lượt được thành lập. Năm 1946, bộ sưu tập những bản khuôn rập có một phòng lưu trữ riêng tại dinh thự Tubeuf trên phố Vivienne, và từ năm 1954, các bản đồ, bản vẽ cũng được chuyển về đây. Trên các con phố Louvois, Richelieu, nhiều tòa nhà được sửa chữa lại hoặc xây dựng mới, dành cho các không gian lưu trữ và hành chính.", "question": "Bộ sưu tập những bản khuôn rập được lưu trữ tại đâu từ năm 1946?", "answer": "dinh thự Tubeuf trên phố Vivienne"} {"content": "Trong suốt thế kỷ 20, Thư viện Quốc gia không ngừng mở rộng và hiện đại hóa. Tại Versailles, ba chi nhánh của thư viện được xây dựng, hoàn thành vào các năm 1934, 1954 và 1971. Cuối thập niên 1930, các phòng thư mục và ấn phẩm định kỳ lần lượt được thành lập. Năm 1946, bộ sưu tập những bản khuôn rập có một phòng lưu trữ riêng tại dinh thự Tubeuf trên phố Vivienne, và từ năm 1954, các bản đồ, bản vẽ cũng được chuyển về đây. Trên các con phố Louvois, Richelieu, nhiều tòa nhà được sửa chữa lại hoặc xây dựng mới, dành cho các không gian lưu trữ và hành chính.", "question": "Thư viện Quốc gia mở rộng sang Versailles vào năm nào?", "answer": "1934, 1954 và 1971"} {"content": "Mặc cho những cố gắng không ngừng nghỉ, đến cuối thập niên 1980, những vấn đề cốt lõi của thư viện vẫn không thể giải quyết. Từ khi luật lưu chiểu được sửa đổi vào năm 1925, khối lượng sách của thư viện tăng đều đặn, đòi hỏi những không gian lưu trữ lớn hơn. Bên cạnh đó, số lượng độc giả tới thư viện cũng ngày càng đông—một phần do sự phát triển mạnh mẽ của giáo dục đại học—khiến những phòng đọc cũ trở nên chật trội. Tại Paris, trụ sở của thư viện bị giới hạn bởi bốn con phố Richelieu, Colbert, Vivienne và Petits-Champs nên việc mở rộng hầu như không thể. Những chi nhánh ở Versailles cùng các trung tâm bảo quản, phục hồi sách ở các tỉnh vẫn không thể đáp ứng đủ nhu cầu không gian lưu trữ. Sau những cuộc tranh luận kéo dài trong suốt thập niên 1980, ngày 14 tháng 7 năm 1988, Tổng thống François Mitterrand thông báo quyết định xây dựng một thư viện mới.", "question": "Quyết định xây dựng một thư viện mới được thông báo vào ngày nào?", "answer": "14 tháng 7 năm 1988"} {"content": "Mùa thu năm 1988, Patrice Cahart, chủ tịch Hội đồng hành chính Thư viện quốc gia, và Michel Melot, giám đốc Thư viện thông tin công cộng, được giao trách nhiệm soạn thảo đề án. Sau nhiều đắn đo, thư viện mới cũng tìm được vị trí bên bờ sông Seine, trong khu phố cũ thuộc Quận 13, ngày nay mang tên Paris Rive Gauche. Năm 1989, Cơ quan Thư viện Pháp chính thức được thành lập. Trên cương vị giám đốc, nhà văn Dominique Jamet đứng ra tổ chức một cuộc thi kiến trúc quốc tế và Ieoh Ming Pei, kiến trúc sư nổi tiếng từng thực hiện dự án Grand Louvre trước đó, giữ vai trò chủ tịch ban giám khảo. Trong bốn đề án cuối cùng còn lại của cuộc thi, nổi bật lên bản thiết kế táo bạo của kiến trúc sư trẻ người Pháp Dominique Perrault. Ngày 21 tháng 8 năm 1989, đích thân Tổng thống François Mitterrand đưa ra quyết định lựa chọn phương án này.", "question": "Người đưa ra quyết định lựa chọn phương án thiết kế Thư viện quốc gia Pháp là ai?", "answer": "François Mitterrand"} {"content": "Năm 1991, công trình được tập đoàn Bouygues khởi công xây dựng với chi phí lên tới gần 8 tỷ franc, tốn kém nhất trong số những dự án của \"vị tổng công trình sư\" François Mitterrand. Đầu năm 1994, khi tiến độ thi công đang được đẩy mạnh, Bộ Văn hóa ra quyết định hợp nhất Thư viện Quốc gia và Cơ quan Thư viện Pháp, chính thức khai sinh Thư viện Quốc gia Pháp. Chỉ vài tuần trước khi rời điện Élysée, ngày 30 tháng 3 năm 1995, François Mitterrand khách thành công trình, khi đó vẫn hầu như trống rỗng. Phải đến cuối năm 1996, ngày 20 tháng 12, thư viện mới mang tên François-Mitterrand mới được mở cửa.", "question": "Chi phí xây dựng Thư viện Quốc gia Pháp là bao nhiêu?", "answer": "gần 8 tỷ franc"} {"content": "Năm 1991, công trình được tập đoàn Bouygues khởi công xây dựng với chi phí lên tới gần 8 tỷ franc, tốn kém nhất trong số những dự án của \"vị tổng công trình sư\" François Mitterrand. Đầu năm 1994, khi tiến độ thi công đang được đẩy mạnh, Bộ Văn hóa ra quyết định hợp nhất Thư viện Quốc gia và Cơ quan Thư viện Pháp, chính thức khai sinh Thư viện Quốc gia Pháp. Chỉ vài tuần trước khi rời điện Élysée, ngày 30 tháng 3 năm 1995, François Mitterrand khách thành công trình, khi đó vẫn hầu như trống rỗng. Phải đến cuối năm 1996, ngày 20 tháng 12, thư viện mới mang tên François-Mitterrand mới được mở cửa.", "question": "Công trình nào tốn kém nhất trong số các dự án của François Mitterrand?", "answer": "Thư viện Quốc gia Pháp"} {"content": "Là cơ quan nhận lưu chiểu, Thư viện Quốc gia Pháp tiếp nhận tất cả xuất bản phẩm được sản xuất, xuất bản hay phát hành tại Pháp, từ sách báo, tạp chí, bản đồ, tài liệu hình ảnh, âm thanh... tới các tập tin, huy hiệu... Quy chế lưu chiểu này cũng cho phép xây dựng thư mục quốc gia, thống kê và công bố danh mục tất cả các xuất bản phẩm tại Pháp. Để phát triển bộ sưu tập sách, hàng năm Thư viện Quốc gia Pháp dành một phần quan trọng của ngân sách cho việc mua lại tài liệu, song song với những hoạt động trao đổi cùng các thư viện khác. Chức năng bảo tồn sách của thư viện gồm hai nhiệm vụ chính. Với những tài liệu cũ, các trung tâm chuyên biệt sẽ chịu trách nhiệm phục chế, tùy thuộc từng loại hình của tài liệu. Bên cạnh đó, thư viện cũng phải đảm bảo những điều kiện lưu trữ tốt nhất cho bộ sưu tập. Trong vai trò một thư viện nghiên cứu lớn, Thư viện Quốc gia Pháp còn có nhiệm vụ thiếp lập hệ thống thư mục riêng, phục vụ nhu cầu tra cứu của độc giả.", "question": "Chức năng bảo tồn sách của Thư viện Quốc gia Pháp gồm mấy nhiệm vụ chính?", "answer": "hai nhiệm vụ"} {"content": "Thư viện Quốc gia Pháp được quản lý bởi một hội đồng hành chính gồm chủ tịch thư viện cùng nhiều nhóm thành viên giữ các vai trò khác nhau. Bên cạnh các thành viên thuộc thư viện, đại diện cho các bộ phận, hội đồng hành chính còn có sự góp mặt của cả những thành viên đại diện cho các cơ quan khác. Trên cương vị bảo trợ, Bộ Văn hóa là chính cơ quan có nhiều đại diện nhất, các bộ Kinh tế Tài chính, Giáo dục Đại học, Ngoại giao và Bộ Khoa học cũng đều có một thành viên tham gia. Không chỉ vậy, hội đồng hành chính của thư viện còn có sự góp mặt của các thành viên Viện hàn lâm, giám đốc các nhà xuất bản lớn, và một vài cơ quan văn hóa khác. Chủ tịch hội đồng hành chính, cũng là chủ tịch thư viện, được chỉ định bởi một sắc lệnh có nhiệm kỳ 3 năm và tối đa hai nhiệm kỳ. Từ 2 tháng 4 năm 2007, giữ cương vị chủ tịch thư viện là nhà văn Bruno Racine, người trước đó cũng từng giữ chức vụ giám đốc Trung tâm văn hóa Georges-Pompidou. Cùng với hội đồng hành chính, Thư viện Quốc gia Pháp còn có một hội đồng khoa học trong vai trò tư vấn.", "question": "Thư viện Quốc gia Pháp được quản lý bởi ai?", "answer": "hội đồng hành chính"} {"content": "Thư viện Quốc gia Pháp được quản lý bởi một hội đồng hành chính gồm chủ tịch thư viện cùng nhiều nhóm thành viên giữ các vai trò khác nhau. Bên cạnh các thành viên thuộc thư viện, đại diện cho các bộ phận, hội đồng hành chính còn có sự góp mặt của cả những thành viên đại diện cho các cơ quan khác. Trên cương vị bảo trợ, Bộ Văn hóa là chính cơ quan có nhiều đại diện nhất, các bộ Kinh tế Tài chính, Giáo dục Đại học, Ngoại giao và Bộ Khoa học cũng đều có một thành viên tham gia. Không chỉ vậy, hội đồng hành chính của thư viện còn có sự góp mặt của các thành viên Viện hàn lâm, giám đốc các nhà xuất bản lớn, và một vài cơ quan văn hóa khác. Chủ tịch hội đồng hành chính, cũng là chủ tịch thư viện, được chỉ định bởi một sắc lệnh có nhiệm kỳ 3 năm và tối đa hai nhiệm kỳ. Từ 2 tháng 4 năm 2007, giữ cương vị chủ tịch thư viện là nhà văn Bruno Racine, người trước đó cũng từng giữ chức vụ giám đốc Trung tâm văn hóa Georges-Pompidou. Cùng với hội đồng hành chính, Thư viện Quốc gia Pháp còn có một hội đồng khoa học trong vai trò tư vấn.", "question": "Ai là chủ tịch của Thư viện Quốc gia Pháp từ tháng 4 năm 2007?", "answer": "Bruno Racine"} {"content": "Tổ chức của thư viện được chia thành nhiều phòng ban nhỏ, chia sẻ các chức năng hành chính, bảo quản, hợp tác, nghiên cứu... Năm 2007, tổng số nhân viên của Thư viện Quốc gia Pháp lên tới 2.662 người, trong đó khoảng hai phần ba là viên chức. Số còn lại bao gồm các nhân viên ký hợp đồng và những người được hưởng lương theo giờ, phần đông là những sinh viên làm thêm. Đóng vai trò nòng cốt trong hoạt động của thư viện là những nhân viên phục vụ công chúng độc giả và bộ phận quản lý tài liệu, chiếm 64% tổng số nhân viên. Đứng thứ hai, chiếm 12% là các nhân viên quản lý hành chính, chịu trách nhiệm về ngân sách, tài chính, nhân sự... Phần còn lại thuộc về bộ phận kỹ thuật, tin học và bộ phận phụ trách các hoạt động văn hóa.", "question": "Số nhân viên của Thư viện Quốc gia Pháp năm 2007 là bao nhiêu?", "answer": "2.662 người"} {"content": "Tổ chức của thư viện được chia thành nhiều phòng ban nhỏ, chia sẻ các chức năng hành chính, bảo quản, hợp tác, nghiên cứu... Năm 2007, tổng số nhân viên của Thư viện Quốc gia Pháp lên tới 2.662 người, trong đó khoảng hai phần ba là viên chức. Số còn lại bao gồm các nhân viên ký hợp đồng và những người được hưởng lương theo giờ, phần đông là những sinh viên làm thêm. Đóng vai trò nòng cốt trong hoạt động của thư viện là những nhân viên phục vụ công chúng độc giả và bộ phận quản lý tài liệu, chiếm 64% tổng số nhân viên. Đứng thứ hai, chiếm 12% là các nhân viên quản lý hành chính, chịu trách nhiệm về ngân sách, tài chính, nhân sự... Phần còn lại thuộc về bộ phận kỹ thuật, tin học và bộ phận phụ trách các hoạt động văn hóa.", "question": "Thư viện Quốc gia Pháp có bao nhiêu nhân viên vào năm 2007?", "answer": "2.662"} {"content": "Với vai trò một cơ quan văn hóa quan trọng, Thư viện Quốc gia Pháp được hưởng một ngân sách rất lớn từ nhà nước và doanh thu từ các hoạt động của thư viện chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ. Ngân sách năm 2008 của thư viện lên đến 280,6 triệu euro, trong đó khoảng 90% do chính phủ cấp thông qua Bộ Văn hóa. Nếu so sánh với một vài thư viện quan trọng khác trên thế giới, ngân sách Thư viện Quốc gia Pháp thấp hơn Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ (600 triệu đô la) nhưng gấp hơn hai lần ngân sách Thư viện Anh (100 triệu bảng) và sáu lần ngân sách Thư viện Quốc gia Đức (43 triệu euro).", "question": "Ngân sách năm 2008 của Thư viện Quốc gia Pháp là bao nhiêu?", "answer": "280,6 triệu euro"} {"content": "Phần lớn ngân sách của thư viện được dành cho các chi phí duy trì hoạt động. Năm 2008, Thư viện Quốc gia Pháp sử dụng gần 125 triệu euro để trả lương cho nhân viên và chi phí dành cho cơ sở vật chất cũng lên gần 105 triệu euro. Chỉ riêng tại địa điểm Francois-Mitterrand, các dịch vụ phục vụ độc giả cũng đã tiêu tốn hết 35 triệu euro trong năm 2007. Bên cạnh đó, thư viện cũng duy trì những khoảng chi không nhỏ cho mục đích đầu tư. Trong khoảng thời gian gần đây, mỗi năm thư viện dành từ 15 đến 20 triệu euro để làm giàu bộ sưu tập sách.", "question": "Thư viện Quốc gia Pháp sử dụng bao nhiêu tiền để trả lương cho nhân viên vào năm 2008?", "answer": "gần 125 triệu euro"} {"content": "Phần lớn ngân sách của thư viện được dành cho các chi phí duy trì hoạt động. Năm 2008, Thư viện Quốc gia Pháp sử dụng gần 125 triệu euro để trả lương cho nhân viên và chi phí dành cho cơ sở vật chất cũng lên gần 105 triệu euro. Chỉ riêng tại địa điểm Francois-Mitterrand, các dịch vụ phục vụ độc giả cũng đã tiêu tốn hết 35 triệu euro trong năm 2007. Bên cạnh đó, thư viện cũng duy trì những khoảng chi không nhỏ cho mục đích đầu tư. Trong khoảng thời gian gần đây, mỗi năm thư viện dành từ 15 đến 20 triệu euro để làm giàu bộ sưu tập sách.", "question": "Năm 2008, Thư viện Quốc gia Pháp sử dụng gần bao nhiêu euro để trả lương cho nhân viên?", "answer": "125 triệu"} {"content": "Richelieu-Louvois được xem như địa điểm lịch sử của Thư viện Quốc gia Pháp, nằm ở Quận 2, trung tâm Paris. Bao bọc bởi bốn con phố Louvois, Richelieu, Petits-Champs và Vivienne, địa điểm Richelieu mang vẻ ngoài \"trung bình\" nhưng lại sở hữu những căn phòng được trang trí cầu kỳ và lộng lẫy. Ngược dòng lịch sử, khi Jean-Baptiste Colbert cho chuyển thư viện hoàng gia về phố Vivienne vào năm 1666, bên phố Richelieu là vị trí của cung điện Mazarin, dinh thự của vị Hồng y Mazarin nổi tiếng. Đầu thế kỷ 18, những tòa nhà của cung điện dần được thư viện hoàng gia mua lại, và từ đó, các kiến trúc sư Robert de Cotte, Louis Visconti tiếp nối cải tạo công trình. Nhưng phải đến thời Đệ nhị đế chế, nhờ kiến trúc sư Henri Labrouste, và sau đó tiếp nối bởi Jean-Louis Pascal, thư viện hoàng gia mới bước vào cuộc \"canh tân\" lớn. Trải qua thế kỷ 20 với không nhiều thay đổi, từ cuối thập niên 2000, địa điểm Richelieu bắt đầu được trùng tu và dự kiến sẽ hoàn thành vào năm 2015.", "question": "Thư viện hoàng gia được chuyển về phố nào vào năm 1666?", "answer": "Vivienne"} {"content": "Richelieu-Louvois được xem như địa điểm lịch sử của Thư viện Quốc gia Pháp, nằm ở Quận 2, trung tâm Paris. Bao bọc bởi bốn con phố Louvois, Richelieu, Petits-Champs và Vivienne, địa điểm Richelieu mang vẻ ngoài \"trung bình\" nhưng lại sở hữu những căn phòng được trang trí cầu kỳ và lộng lẫy. Ngược dòng lịch sử, khi Jean-Baptiste Colbert cho chuyển thư viện hoàng gia về phố Vivienne vào năm 1666, bên phố Richelieu là vị trí của cung điện Mazarin, dinh thự của vị Hồng y Mazarin nổi tiếng. Đầu thế kỷ 18, những tòa nhà của cung điện dần được thư viện hoàng gia mua lại, và từ đó, các kiến trúc sư Robert de Cotte, Louis Visconti tiếp nối cải tạo công trình. Nhưng phải đến thời Đệ nhị đế chế, nhờ kiến trúc sư Henri Labrouste, và sau đó tiếp nối bởi Jean-Louis Pascal, thư viện hoàng gia mới bước vào cuộc \"canh tân\" lớn. Trải qua thế kỷ 20 với không nhiều thay đổi, từ cuối thập niên 2000, địa điểm Richelieu bắt đầu được trùng tu và dự kiến sẽ hoàn thành vào năm 2015.", "question": "Địa điểm Richelieu nằm ở đâu?", "answer": "Quận 2, trung tâm Paris"} {"content": "Từ khi khánh thành thư viện François-Mitterrand, dù phần lớn kho sách của Thư viện Quốc gia Pháp được chuyển về địa điểm mới, Richelieu-Louvois vẫn là nơi lưu trữ nhiều bộ sưu tập đặc biệt. Với tổng diện tích 58.500 mét vuông, bên cạnh các không gian lưu trữ và hành chính, địa điểm Richelieu còn sở hữu 9 phòng đọc cùng ba không gian triển lãm. Phòng đọc chính ở đây mang tên Labrouste, tác phẩm của Henri Labrouste, là một ví dụ tuyệt vời cho kiến trúc kết cấu thép thế kỷ 19. Từng một thời gian dài được xem như biểu tượng của thư viện, phòng Labrouste ngày nay đã trở thành một di tích lịch sử nhưng vẫn tiếp tục mở cửa đón tiếp độc giả. Phòng đọc lớn thứ hai mang tên Phòng Ovale, dấu ấn của kiến trúc sư Jean-Louis Pascal. Tuy nhỏ hơn phòng Labrouste, phòng Ovale cũng có khoảng 200 chỗ ngồi dành độc giả.", "question": "Diện tích của địa điểm Richelieu là bao nhiêu?", "answer": "58.500 mét vuông"} {"content": "Từ khi khánh thành thư viện François-Mitterrand, dù phần lớn kho sách của Thư viện Quốc gia Pháp được chuyển về địa điểm mới, Richelieu-Louvois vẫn là nơi lưu trữ nhiều bộ sưu tập đặc biệt. Với tổng diện tích 58.500 mét vuông, bên cạnh các không gian lưu trữ và hành chính, địa điểm Richelieu còn sở hữu 9 phòng đọc cùng ba không gian triển lãm. Phòng đọc chính ở đây mang tên Labrouste, tác phẩm của Henri Labrouste, là một ví dụ tuyệt vời cho kiến trúc kết cấu thép thế kỷ 19. Từng một thời gian dài được xem như biểu tượng của thư viện, phòng Labrouste ngày nay đã trở thành một di tích lịch sử nhưng vẫn tiếp tục mở cửa đón tiếp độc giả. Phòng đọc lớn thứ hai mang tên Phòng Ovale, dấu ấn của kiến trúc sư Jean-Louis Pascal. Tuy nhỏ hơn phòng Labrouste, phòng Ovale cũng có khoảng 200 chỗ ngồi dành độc giả.", "question": "Phòng đọc lớn thứ hai của Richelieu-Louvois có tên là gì?", "answer": "Phòng Ovale"} {"content": "Richelieu-Louvois hiện nay là địa điểm của các phòng lưu trữ: Nghệ thuật trình diễn, Bản đồ, Tranh in và nhiếp ảnh, Âm nhạc, Bản thảo, Huy hiệu và tiền cổ, cuối cùng là phòng Nghiên cứu thư mục. Rất nhiều tài liệu quý hiếm của Thư viện Quốc gia Pháp được gìn giữ ở đây, trong số đó có thể kể đến những bản thảo của Colbert, Balzac, Hugo, Flaubert, Proust... hay các tác phẩm nhiếp ảnh của Nadar, Robert Doisneau... Phòng lưu trữ Huy hiệu và tiền cổ, thường được gọi Cabinet des Médailles, còn mang chức năng một bảo tàng, mở cửa miễn phí cho công chúng tới thăm vào tất cả các buổi chiều trong tuần.", "question": "Thư viện Quốc gia Pháp lưu giữ những bản thảo nào?", "answer": "Colbert, Balzac, Hugo, Flaubert, Proust"} {"content": "Richelieu-Louvois hiện nay là địa điểm của các phòng lưu trữ: Nghệ thuật trình diễn, Bản đồ, Tranh in và nhiếp ảnh, Âm nhạc, Bản thảo, Huy hiệu và tiền cổ, cuối cùng là phòng Nghiên cứu thư mục. Rất nhiều tài liệu quý hiếm của Thư viện Quốc gia Pháp được gìn giữ ở đây, trong số đó có thể kể đến những bản thảo của Colbert, Balzac, Hugo, Flaubert, Proust... hay các tác phẩm nhiếp ảnh của Nadar, Robert Doisneau... Phòng lưu trữ Huy hiệu và tiền cổ, thường được gọi Cabinet des Médailles, còn mang chức năng một bảo tàng, mở cửa miễn phí cho công chúng tới thăm vào tất cả các buổi chiều trong tuần.", "question": "Phòng lưu trữ nào tại Richelieu-Louvois có chức năng như một bảo tàng?", "answer": "Phòng lưu trữ Huy hiệu và tiền cổ"} {"content": "Richelieu-Louvois hiện nay là địa điểm của các phòng lưu trữ: Nghệ thuật trình diễn, Bản đồ, Tranh in và nhiếp ảnh, Âm nhạc, Bản thảo, Huy hiệu và tiền cổ, cuối cùng là phòng Nghiên cứu thư mục. Rất nhiều tài liệu quý hiếm của Thư viện Quốc gia Pháp được gìn giữ ở đây, trong số đó có thể kể đến những bản thảo của Colbert, Balzac, Hugo, Flaubert, Proust... hay các tác phẩm nhiếp ảnh của Nadar, Robert Doisneau... Phòng lưu trữ Huy hiệu và tiền cổ, thường được gọi Cabinet des Médailles, còn mang chức năng một bảo tàng, mở cửa miễn phí cho công chúng tới thăm vào tất cả các buổi chiều trong tuần.", "question": "Ở đâu lưu trữ bản thảo của Colbert, Balzac, Hugo, Flaubert, Proust?", "answer": "Richelieu-Louvois"} {"content": "Richelieu-Louvois hiện nay là địa điểm của các phòng lưu trữ: Nghệ thuật trình diễn, Bản đồ, Tranh in và nhiếp ảnh, Âm nhạc, Bản thảo, Huy hiệu và tiền cổ, cuối cùng là phòng Nghiên cứu thư mục. Rất nhiều tài liệu quý hiếm của Thư viện Quốc gia Pháp được gìn giữ ở đây, trong số đó có thể kể đến những bản thảo của Colbert, Balzac, Hugo, Flaubert, Proust... hay các tác phẩm nhiếp ảnh của Nadar, Robert Doisneau... Phòng lưu trữ Huy hiệu và tiền cổ, thường được gọi Cabinet des Médailles, còn mang chức năng một bảo tàng, mở cửa miễn phí cho công chúng tới thăm vào tất cả các buổi chiều trong tuần.", "question": "Phòng lưu trữ nào của Thư viện Quốc gia Pháp mở cửa miễn phí cho công chúng?", "answer": "Huy hiệu và tiền cổ"} {"content": "Địa điểm François-Mitterrand, còn được gọi Địa điểm Tolbiac, có vị trí bên bờ sông Seine, thuộc khu phố hiện đại Paris Rive Gauche. Công trình mang dáng vẻ bề ngoài đồ sộ và sắc nét, điểm gặp gỡ giữa ý tưởng kiến trúc của Dominique Perrault và quan niệm của Tổng thống François Mitterrand về một thư viện biểu tượng. Tác phẩm của Perrault nổi bật với bốn tòa tháp lớn cao 79 mét, tượng trưng cho những cuốn sách đang mở, toàn bộ mặt ngoài sử dụng vật liệu thủy tinh trong suốt. Tên của bốn tòa tháp cũng tương trưng cho những lĩnh vực tài liệu lưu trữ: Tháp Thời Gian dành cho triết học, lịch sử và khoa học xã hội, Tháp Pháp Luật dành cho luật, kinh tế và chính trị, Tháp Số dành cho khoa học và công nghệ, Tháp Văn Chương dành cho văn học và nghệ thuật. Ở chính giữa các tòa tháp, một khu vườn lớn được bố trí chìm sâu xuống, rộng khoảng 11 nghìn mét vuông, đem lại cho thư viện vẻ yên tĩnh, đối lập với sự ồn ã của thành phố bên ngoài.", "question": "Tên của bốn tòa tháp ở Địa điểm François-Mitterrand tượng trưng cho điều gì?", "answer": "những lĩnh vực tài liệu lưu trữ"} {"content": "Địa điểm François-Mitterrand, còn được gọi Địa điểm Tolbiac, có vị trí bên bờ sông Seine, thuộc khu phố hiện đại Paris Rive Gauche. Công trình mang dáng vẻ bề ngoài đồ sộ và sắc nét, điểm gặp gỡ giữa ý tưởng kiến trúc của Dominique Perrault và quan niệm của Tổng thống François Mitterrand về một thư viện biểu tượng. Tác phẩm của Perrault nổi bật với bốn tòa tháp lớn cao 79 mét, tượng trưng cho những cuốn sách đang mở, toàn bộ mặt ngoài sử dụng vật liệu thủy tinh trong suốt. Tên của bốn tòa tháp cũng tương trưng cho những lĩnh vực tài liệu lưu trữ: Tháp Thời Gian dành cho triết học, lịch sử và khoa học xã hội, Tháp Pháp Luật dành cho luật, kinh tế và chính trị, Tháp Số dành cho khoa học và công nghệ, Tháp Văn Chương dành cho văn học và nghệ thuật. Ở chính giữa các tòa tháp, một khu vườn lớn được bố trí chìm sâu xuống, rộng khoảng 11 nghìn mét vuông, đem lại cho thư viện vẻ yên tĩnh, đối lập với sự ồn ã của thành phố bên ngoài.", "question": "Thư viện quốc gia Pháp có tên là gì?", "answer": "Địa điểm François-Mitterrand"} {"content": "Địa điểm François-Mitterrand, còn được gọi Địa điểm Tolbiac, có vị trí bên bờ sông Seine, thuộc khu phố hiện đại Paris Rive Gauche. Công trình mang dáng vẻ bề ngoài đồ sộ và sắc nét, điểm gặp gỡ giữa ý tưởng kiến trúc của Dominique Perrault và quan niệm của Tổng thống François Mitterrand về một thư viện biểu tượng. Tác phẩm của Perrault nổi bật với bốn tòa tháp lớn cao 79 mét, tượng trưng cho những cuốn sách đang mở, toàn bộ mặt ngoài sử dụng vật liệu thủy tinh trong suốt. Tên của bốn tòa tháp cũng tương trưng cho những lĩnh vực tài liệu lưu trữ: Tháp Thời Gian dành cho triết học, lịch sử và khoa học xã hội, Tháp Pháp Luật dành cho luật, kinh tế và chính trị, Tháp Số dành cho khoa học và công nghệ, Tháp Văn Chương dành cho văn học và nghệ thuật. Ở chính giữa các tòa tháp, một khu vườn lớn được bố trí chìm sâu xuống, rộng khoảng 11 nghìn mét vuông, đem lại cho thư viện vẻ yên tĩnh, đối lập với sự ồn ã của thành phố bên ngoài.", "question": "Tháp Pháp Luật tại Địa điểm François-Mitterrand tượng trưng cho lĩnh vực tài liệu lưu trữ nào?", "answer": "luật, kinh tế và chính trị"} {"content": "Các phòng đọc của thư viện François-Mitterrand nằm ở hai tầng phía dưới, có hành lang chạy dọc theo khu vườn. Hầu hết tường, trần của các phòng đọc và hành lang đều được đặt những tấm lưới đan bằng sợi thép không rỉ giúp cách âm. Tầng trên, Haut-de-jardin dành cho Thư viện học tập, mở cửa cho tất cả công chúng trên 16 tuổi được tự do vào lựa chọn. Các tài liệu gồm sách, ấn phẩm định kỳ và tài liệu thính thị thuộc lĩnh vực kiến thức chung được lưu trữ trong nhiều căn phòng dọc khu vườn. Hai khoảng không gian hai phía đầu, dưới chân các tòa tháp, là nơi đón tiếp độc giả. Ngoài ra, Haut-de-jardin có những không gian dành cho triển lãm và phòng thư mục. Khác với Thư viện học tập, tại Thư viện nghiên cứu dưới tầng Rez-de-jardin, độc giả không được phép lựa chọn sách tại giá. Thay vào đó, thư viện cho lắp đặt một hệ thống đường ray nội bộ dài 8 km dẫn tới 150 điểm lấy sách để phục vụ độc giả. Rez-de-jardin cũng chính là điểm lưu trữ của bộ sưu tập các tài liệu quý hiếm của Thư viện Quốc gia Pháp. Tổng cộng hai tầng Haut-de-jardin và Rez-de-jardin bao gồm 23 phòng đọc, diện tích 40 nghìn mét vuông, có thể đón tiếp 3.314 độc giả.", "question": "Các phòng đọc của Thư viện François-Mitterrand có bao nhiêu mét vuông?", "answer": "40 nghìn mét vuông"} {"content": "Các phòng đọc của thư viện François-Mitterrand nằm ở hai tầng phía dưới, có hành lang chạy dọc theo khu vườn. Hầu hết tường, trần của các phòng đọc và hành lang đều được đặt những tấm lưới đan bằng sợi thép không rỉ giúp cách âm. Tầng trên, Haut-de-jardin dành cho Thư viện học tập, mở cửa cho tất cả công chúng trên 16 tuổi được tự do vào lựa chọn. Các tài liệu gồm sách, ấn phẩm định kỳ và tài liệu thính thị thuộc lĩnh vực kiến thức chung được lưu trữ trong nhiều căn phòng dọc khu vườn. Hai khoảng không gian hai phía đầu, dưới chân các tòa tháp, là nơi đón tiếp độc giả. Ngoài ra, Haut-de-jardin có những không gian dành cho triển lãm và phòng thư mục. Khác với Thư viện học tập, tại Thư viện nghiên cứu dưới tầng Rez-de-jardin, độc giả không được phép lựa chọn sách tại giá. Thay vào đó, thư viện cho lắp đặt một hệ thống đường ray nội bộ dài 8 km dẫn tới 150 điểm lấy sách để phục vụ độc giả. Rez-de-jardin cũng chính là điểm lưu trữ của bộ sưu tập các tài liệu quý hiếm của Thư viện Quốc gia Pháp. Tổng cộng hai tầng Haut-de-jardin và Rez-de-jardin bao gồm 23 phòng đọc, diện tích 40 nghìn mét vuông, có thể đón tiếp 3.314 độc giả.", "question": "Phòng đọc của Thư viện François-Mitterrand nằm ở đâu?", "answer": "hai tầng phía dưới"} {"content": "Các phòng đọc của thư viện François-Mitterrand nằm ở hai tầng phía dưới, có hành lang chạy dọc theo khu vườn. Hầu hết tường, trần của các phòng đọc và hành lang đều được đặt những tấm lưới đan bằng sợi thép không rỉ giúp cách âm. Tầng trên, Haut-de-jardin dành cho Thư viện học tập, mở cửa cho tất cả công chúng trên 16 tuổi được tự do vào lựa chọn. Các tài liệu gồm sách, ấn phẩm định kỳ và tài liệu thính thị thuộc lĩnh vực kiến thức chung được lưu trữ trong nhiều căn phòng dọc khu vườn. Hai khoảng không gian hai phía đầu, dưới chân các tòa tháp, là nơi đón tiếp độc giả. Ngoài ra, Haut-de-jardin có những không gian dành cho triển lãm và phòng thư mục. Khác với Thư viện học tập, tại Thư viện nghiên cứu dưới tầng Rez-de-jardin, độc giả không được phép lựa chọn sách tại giá. Thay vào đó, thư viện cho lắp đặt một hệ thống đường ray nội bộ dài 8 km dẫn tới 150 điểm lấy sách để phục vụ độc giả. Rez-de-jardin cũng chính là điểm lưu trữ của bộ sưu tập các tài liệu quý hiếm của Thư viện Quốc gia Pháp. Tổng cộng hai tầng Haut-de-jardin và Rez-de-jardin bao gồm 23 phòng đọc, diện tích 40 nghìn mét vuông, có thể đón tiếp 3.314 độc giả.", "question": "Thư viện François-Mitterrand có bao nhiêu phòng đọc?", "answer": "23 phòng đọc"} {"content": "Địa điểm François-Mitterrand hiện nay là nơi lưu trữ lớn nhất của Thư viện Quốc gia Pháp. Với tổng diện tích sử dụng 159.855 mét vuông, thư viện dành 55.220 mét vuông dành cho mục đích phục vụ công chúng, 57.560 mét vuông cho lưu trữ và 16.240 mét vuông dành cho văn phòng. Ngoài hai tầng Haut-de-jardin và Rez-de-jardin, các tòa tháp đều dành 11 tầng cho chức năng lưu trữ tài liệu. Bên cạnh đó, địa điểm François-Mitterrand còn bao gồm 2 không gian triển lãm, 2 phòng hội thảo cùng các không gian nhà hàng, quán cà phê, hiệu sách... phục vụ công chúng độc giả của thư viện.", "question": "Diện tích lưu trữ của Thư viện Quốc gia Pháp tại địa điểm François-Mitterrand là bao nhiêu?", "answer": "57.560 mét vuông"} {"content": "Địa điểm François-Mitterrand hiện nay là nơi lưu trữ lớn nhất của Thư viện Quốc gia Pháp. Với tổng diện tích sử dụng 159.855 mét vuông, thư viện dành 55.220 mét vuông dành cho mục đích phục vụ công chúng, 57.560 mét vuông cho lưu trữ và 16.240 mét vuông dành cho văn phòng. Ngoài hai tầng Haut-de-jardin và Rez-de-jardin, các tòa tháp đều dành 11 tầng cho chức năng lưu trữ tài liệu. Bên cạnh đó, địa điểm François-Mitterrand còn bao gồm 2 không gian triển lãm, 2 phòng hội thảo cùng các không gian nhà hàng, quán cà phê, hiệu sách... phục vụ công chúng độc giả của thư viện.", "question": "Tổng diện tích sử dụng của Thư viện Quốc gia Pháp tại địa điểm François-Mitterrand là bao nhiêu?", "answer": "159.855 mét vuông"} {"content": "Địa điểm François-Mitterrand hiện nay là nơi lưu trữ lớn nhất của Thư viện Quốc gia Pháp. Với tổng diện tích sử dụng 159.855 mét vuông, thư viện dành 55.220 mét vuông dành cho mục đích phục vụ công chúng, 57.560 mét vuông cho lưu trữ và 16.240 mét vuông dành cho văn phòng. Ngoài hai tầng Haut-de-jardin và Rez-de-jardin, các tòa tháp đều dành 11 tầng cho chức năng lưu trữ tài liệu. Bên cạnh đó, địa điểm François-Mitterrand còn bao gồm 2 không gian triển lãm, 2 phòng hội thảo cùng các không gian nhà hàng, quán cà phê, hiệu sách... phục vụ công chúng độc giả của thư viện.", "question": "Địa điểm François-Mitterrand có bao nhiêu tầng dành cho lưu trữ tài liệu?", "answer": "11 tầng"} {"content": "Thư viện Arsenal nằm ở số 1 phố Sully, thuộc Quận 4, Paris. Địa điểm của thư viện trước đây là xưởng tàu—arsenal trong tiếng Pháp—do vua Louis II xây dựng vào năm 1512, sau đó được Công tước Sully sửa chữa lại rồi chuyển đến sống từ khoảng đầu thế kỷ 17. Những cuốn sách đầu tiên của thư viện có được nhờ bộ sưu tập của Hầu tước Paulmy, một học giả, nhà ngoại giao danh tiếng, bộ trưởng của vua Louis XV. Say mê sách vở, Hầu tước Paulmy đã tập hợp được khoảng 60 nghìn tác phẩm, chia thành năm lĩnh vực văn chương, lịch sử, thần học, khoa học và nghệ thuật, và cuối cùng là pháp luật. Không muốn bộ sưu tập sách bị phân tán sau khi mình qua đời, năm 1785, Hầu tước Paulmy bán lại thư viện cho Bá tước Artois, em trai vua Louis XVI. Thời kỳ Cách mạng Pháp, bộ sưu tập sách bị xem như tài sản của những người đào vong, trở thành thư viện và mở cửa cho công chúng vào năm 1797. Trong suốt thế kỷ 19, dưới sự quản lý của những thủ thư như Charles Nodier và José-Maria de Heredia, bộ sưu tập sách của thư viện dần thiên về văn học và sân khấu. Tới năm 1934, thư viện Arsenal được sát nhập về Thư viện Quốc gia Pháp, trở thành một chi nhánh chuyên về lĩnh vực văn học.", "question": "Địa điểm của Thư viện Arsenal trước đây là gì?", "answer": "xưởng tàu"} {"content": "Thư viện Arsenal hiện nay có tổng diện tích sàn khoảng 10 nghìn mét vuông, trong đó 7.484 mét vuông sử dụng. Đón tiếp một số lượng độc giả không lớn, thư viện chỉ có 119 mét vuông cho phòng đọc với 48 chỗ ngồi. Công chúng độc giả của thư viện Arsenal phần đông là sinh viên hoặc giới nghiên cứu, cùng với khoảng 10% là giới hưu trí. Tổng cộng, mỗi năm thư viện đón tiếp khoảng từ 18 đến 19 nghìn độc giả. Bộ sưu tập tài liệu của thư viện vẫn chủ yếu về hai lĩnh vực lịch sử và văn học, trong đó có một số lượng lớn sách in, được phần chia thành trước và sau năm 1880, khoảng 12 nghìn bản viết tay từ thời Trung Cổ cho tới ngày nay, khoảng 100 nghìn bản in gồm cả chân dung, tranh biếm họa, bản đồ, cuối cùng, một lượng lớn những bản chép nhạc và các tạp chí.", "question": "Diện tích phòng đọc tại Thư viện Arsenal là bao nhiêu?", "answer": "119 mét vuông"} {"content": "Thư viện Arsenal hiện nay có tổng diện tích sàn khoảng 10 nghìn mét vuông, trong đó 7.484 mét vuông sử dụng. Đón tiếp một số lượng độc giả không lớn, thư viện chỉ có 119 mét vuông cho phòng đọc với 48 chỗ ngồi. Công chúng độc giả của thư viện Arsenal phần đông là sinh viên hoặc giới nghiên cứu, cùng với khoảng 10% là giới hưu trí. Tổng cộng, mỗi năm thư viện đón tiếp khoảng từ 18 đến 19 nghìn độc giả. Bộ sưu tập tài liệu của thư viện vẫn chủ yếu về hai lĩnh vực lịch sử và văn học, trong đó có một số lượng lớn sách in, được phần chia thành trước và sau năm 1880, khoảng 12 nghìn bản viết tay từ thời Trung Cổ cho tới ngày nay, khoảng 100 nghìn bản in gồm cả chân dung, tranh biếm họa, bản đồ, cuối cùng, một lượng lớn những bản chép nhạc và các tạp chí.", "question": "Thư viện Arsenal có bao nhiêu chỗ ngồi dành cho độc giả?", "answer": "48"} {"content": "Thư viện Arsenal hiện nay có tổng diện tích sàn khoảng 10 nghìn mét vuông, trong đó 7.484 mét vuông sử dụng. Đón tiếp một số lượng độc giả không lớn, thư viện chỉ có 119 mét vuông cho phòng đọc với 48 chỗ ngồi. Công chúng độc giả của thư viện Arsenal phần đông là sinh viên hoặc giới nghiên cứu, cùng với khoảng 10% là giới hưu trí. Tổng cộng, mỗi năm thư viện đón tiếp khoảng từ 18 đến 19 nghìn độc giả. Bộ sưu tập tài liệu của thư viện vẫn chủ yếu về hai lĩnh vực lịch sử và văn học, trong đó có một số lượng lớn sách in, được phần chia thành trước và sau năm 1880, khoảng 12 nghìn bản viết tay từ thời Trung Cổ cho tới ngày nay, khoảng 100 nghìn bản in gồm cả chân dung, tranh biếm họa, bản đồ, cuối cùng, một lượng lớn những bản chép nhạc và các tạp chí.", "question": "Diện tích sàn sử dụng của Thư viện Arsenal là bao nhiêu?", "answer": "7.484 mét vuông"} {"content": "Nhôm (bắt nguồn từ tiếng Pháp: aluminium, phiên âm tiếng Việt: a-luy-mi-nhôm) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Al và số nguyên tử bằng 13. Nguyên tử khối bằng 27 đvC. Khối lượng riêng là 2,7 g/cm3. Nhiệt độ nóng chảy là 660oC. Nhôm là nguyên tố phổ biến thứ 3 (sau ôxy và silic), và là kim loại phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất. Nhôm chiếm khoảng 8% khối lớp rắn của Trái Đất. Kim loại nhôm hiếm phản ứng hóa học mạnh với các mẫu quặng và có mặt hạn chế trong các môi trường khử cực mạnh. Tuy vậy, nó vẫn được tìm thấy ở dạng hợp chất trong hơn 270 loại khoáng vật khác nhau. Quặng chính chứa nhôm là bô xít.", "question": "Nhôm có khối lượng riêng là bao nhiêu?", "answer": "2,7 g/cm3"} {"content": "Nhôm (bắt nguồn từ tiếng Pháp: aluminium, phiên âm tiếng Việt: a-luy-mi-nhôm) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Al và số nguyên tử bằng 13. Nguyên tử khối bằng 27 đvC. Khối lượng riêng là 2,7 g/cm3. Nhiệt độ nóng chảy là 660oC. Nhôm là nguyên tố phổ biến thứ 3 (sau ôxy và silic), và là kim loại phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất. Nhôm chiếm khoảng 8% khối lớp rắn của Trái Đất. Kim loại nhôm hiếm phản ứng hóa học mạnh với các mẫu quặng và có mặt hạn chế trong các môi trường khử cực mạnh. Tuy vậy, nó vẫn được tìm thấy ở dạng hợp chất trong hơn 270 loại khoáng vật khác nhau. Quặng chính chứa nhôm là bô xít.", "question": "Ký hiệu nguyên tố của nhôm là gì?", "answer": "Al"} {"content": "Nhôm (bắt nguồn từ tiếng Pháp: aluminium, phiên âm tiếng Việt: a-luy-mi-nhôm) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Al và số nguyên tử bằng 13. Nguyên tử khối bằng 27 đvC. Khối lượng riêng là 2,7 g/cm3. Nhiệt độ nóng chảy là 660oC. Nhôm là nguyên tố phổ biến thứ 3 (sau ôxy và silic), và là kim loại phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất. Nhôm chiếm khoảng 8% khối lớp rắn của Trái Đất. Kim loại nhôm hiếm phản ứng hóa học mạnh với các mẫu quặng và có mặt hạn chế trong các môi trường khử cực mạnh. Tuy vậy, nó vẫn được tìm thấy ở dạng hợp chất trong hơn 270 loại khoáng vật khác nhau. Quặng chính chứa nhôm là bô xít.", "question": "Nguyên tố phổ biến thứ 3 trong bảng tuần hoàn nguyên tố là gì?", "answer": "Nhôm"} {"content": "Có một ngày một người thợ vàng ở Roma được phép cho hoàng đế Tiberius xem một chiếc đĩa ăn làm từ một kim loại mới. Chiếc đĩa rất nhẹ và có màu sáng như bạc. Người thợ vàng nói với hoàng đế rằng ông đã sản xuất kim loại từ đất sét thô. Ông cũng cam đoan với hoàng đế rằng chỉ có ông ta và chúa Trời biết cách sản xuất kim loại này từ đất sét. Hoàng đế rất thích thú, và như một chuyên gia về tài chính ông đã quan tâm tới nó. Tuy nhiên ông nhận ngay ra là mọi tài sản vàng, bạc của ông sẽ mất giá trị nếu như người dân bắt đầu sản xuất kim loại màu sáng này từ đất sét. Vì thế, thay vì cảm ơn người thợ vàng, ông đã ra lệnh chặt đầu ông ta.", "question": "Người thợ vàng được phép cho hoàng đế xem chiếc đĩa làm từ kim loại gì?", "answer": "kim loại mới"} {"content": "Có một ngày một người thợ vàng ở Roma được phép cho hoàng đế Tiberius xem một chiếc đĩa ăn làm từ một kim loại mới. Chiếc đĩa rất nhẹ và có màu sáng như bạc. Người thợ vàng nói với hoàng đế rằng ông đã sản xuất kim loại từ đất sét thô. Ông cũng cam đoan với hoàng đế rằng chỉ có ông ta và chúa Trời biết cách sản xuất kim loại này từ đất sét. Hoàng đế rất thích thú, và như một chuyên gia về tài chính ông đã quan tâm tới nó. Tuy nhiên ông nhận ngay ra là mọi tài sản vàng, bạc của ông sẽ mất giá trị nếu như người dân bắt đầu sản xuất kim loại màu sáng này từ đất sét. Vì thế, thay vì cảm ơn người thợ vàng, ông đã ra lệnh chặt đầu ông ta.", "question": "Kim loại mới mà người thợ vàng chế tạo có màu gì?", "answer": "sáng như bạc"} {"content": "Sự tái chế nhôm từ các phế thải đã trở thành một trong những thành phần quan trọng của công nghiệp luyện nhôm. Việc tái chế đơn giản là nấu chảy kim loại, nó rẻ hơn rất nhiều so với sản xuất từ quặng. Việc tinh chế nhôm tiêu hao nhiều điện năng; việc tái chế chỉ tiêu hao khoảng 5% năng lượng để sản xuất ra nó trên cùng một khối lượng sản phẩm. Mặc dù cho đến đầu thập niên 1900, việc tái chế nhôm không còn là một lĩnh vực mới. Tuy nhiên, nó là lĩnh vực hoạt động trầm lắng cho đến tận những năm cuối thập niên 1960 khi sự bùng nổ của việc sử dụng nhôm để làm vỏ của các loại đồ uống, kể từ đó việc tái chế nhôm được đưa vào trong tầm chú ý của cộng đồng. Các nguồn tái chế nhôm bao gồm ô tô cũ, cửa và cửa sổ nhôm cũ, các thiết bị gia đình cũ, contenơ và các sản phẩm khác.", "question": "Việc tái chế nhôm chỉ tiêu hao bao nhiêu phần trăm năng lượng để sản xuất ra nó trên cùng một khối lượng sản phẩm?", "answer": "khoảng 5%"} {"content": "Điện phân nhôm bằng công nghệ Hall-Héroult tiêu hao nhiều điện năng, nhưng các công nghệ khác luôn luôn có khuyết điểm về mặt kinh tế hay môi trường hơn công nghệ này. Tiêu chuẩn tiêu hao năng lượng phổ biến là khoảng 14,5-15,5 kWh/kg nhôm được sản xuất. Các lò hiện đại có mức tiêu thụ điện năng khoảng 12,8 kWh/kg. Dòng điện để thực hiện công việc điện phân này đối với các công nghệ cũ là 100.000-200.000 A. Các lò hiện nay làm việc với cường độ dòng điện khoảng 350.000 A. Các lò thử nghiệm làm việc với dòng điện khoảng 500.000 A.", "question": "Tiêu chuẩn tiêu hao năng lượng phổ biến để sản xuất nhôm bằng công nghệ Hall-Héroult là bao nhiêu?", "answer": "14,5-15,5 kWh/kg"} {"content": "Điện phân nhôm bằng công nghệ Hall-Héroult tiêu hao nhiều điện năng, nhưng các công nghệ khác luôn luôn có khuyết điểm về mặt kinh tế hay môi trường hơn công nghệ này. Tiêu chuẩn tiêu hao năng lượng phổ biến là khoảng 14,5-15,5 kWh/kg nhôm được sản xuất. Các lò hiện đại có mức tiêu thụ điện năng khoảng 12,8 kWh/kg. Dòng điện để thực hiện công việc điện phân này đối với các công nghệ cũ là 100.000-200.000 A. Các lò hiện nay làm việc với cường độ dòng điện khoảng 350.000 A. Các lò thử nghiệm làm việc với dòng điện khoảng 500.000 A.", "question": "Lò hiện đại tiêu thụ điện năng khoảng bao nhiêu kWh/kg nhôm?", "answer": "12,8"} {"content": "Nhôm có chín đồng vị, số Z của chúng từ 23 đến 30. Chỉ có Al-27 (đồng vị ổn định) và Al-26 (đồng vị phóng xạ, t1/2 = 7,2 × 105 năm) tìm thấy trong tự nhiên, tuy nhiên Al-27 có sự phổ biến trong tự nhiên là 100%. Al-26 được sản xuất từ agon trong khí quyển do va chạm sinh ra bởi các tia vũ trụ proton. Các đồng vị của nhôm có ứng dụng thực tế trong việc tính tuổi của trầm tích dưới biển, các vết mangan, nước đóng băng, thạch anh trong đá lộ thiên, và các thiên thạch. Tỷ lệ của Al-26 trên beryli-10 được sử dụng để nghiên cứu vai trò của việc chuyển hóa, lắng đọng, lưu trữ trầm tích, thời gian cháy và sự xói mòn trong thang độ thời gian 105 đến 106 năm (về sai số).", "question": "Tỷ lệ của đồng vị nào được sử dụng để nghiên cứu vai trò của việc chuyển hóa, lắng đọng, lưu trữ trầm tích, thời gian cháy và sự xói mòn?", "answer": "Al-26 trên beryli-10"} {"content": "Al-26 nguồn gốc vũ trụ đầu tiên được sử dụng để nghiên cứu Mặt Trăng và các thiên thạch. Các thành phần của thiên thạch, sau khi thoát khỏi nguồn gốc của chúng, trong khi chu du trong không gian bị tấn công bởi các tia vũ trụ, sinh ra các nguyên tử Al-26. Sau khi rơi xuống Trái Đất, tấm chắn khí quyển đã bảo vệ cho các phần tử này không sinh ra thêm Al-26, và sự phân rã của nó có thể sử dụng để xác định tuổi trên Trái Đất của các thiên thạch này. Các nghiên cứu về thiên thạch cho thấy Al-26 là tương đối phổ biến trong thời gian hình thành hệ hành tinh của chúng ta. Có thể là năng lượng được giải phóng bởi sự phân rã Al-26 có liên quan đến sự nấu chảy lại và sự sai biệt của một số tiểu hành tinh sau khi chúng hình thành cách đây 4,55 tỷ năm.", "question": "Nguồn gốc của Al-26 được sử dụng để nghiên cứu gì?", "answer": "Mặt Trăng và các thiên thạch"} {"content": "Al-26 nguồn gốc vũ trụ đầu tiên được sử dụng để nghiên cứu Mặt Trăng và các thiên thạch. Các thành phần của thiên thạch, sau khi thoát khỏi nguồn gốc của chúng, trong khi chu du trong không gian bị tấn công bởi các tia vũ trụ, sinh ra các nguyên tử Al-26. Sau khi rơi xuống Trái Đất, tấm chắn khí quyển đã bảo vệ cho các phần tử này không sinh ra thêm Al-26, và sự phân rã của nó có thể sử dụng để xác định tuổi trên Trái Đất của các thiên thạch này. Các nghiên cứu về thiên thạch cho thấy Al-26 là tương đối phổ biến trong thời gian hình thành hệ hành tinh của chúng ta. Có thể là năng lượng được giải phóng bởi sự phân rã Al-26 có liên quan đến sự nấu chảy lại và sự sai biệt của một số tiểu hành tinh sau khi chúng hình thành cách đây 4,55 tỷ năm.", "question": "Nguyên tố nào được sử dụng để nghiên cứu Mặt Trăng và các thiên thạch?", "answer": "Al-26"} {"content": "Nhôm là một trong ít các nguyên tố phổ biến nhất mà không có chức năng có ích nào cho các cơ thể sống, nhưng có một số người bị dị ứng với nó — họ bị các chứng viêm da do tiếp xúc với các dạng khác nhau của nhôm: các vết ngứa do sử dụng các chất làm se da hay hút mồ hôi (phấn rôm), các rối loạn tiêu hóa và giảm hay mất khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng từ thức ăn nấu trong các nồi nhôm, nôn mửa hay các triệu chứng khác của ngộ độc nhôm do ăn (uống) các sản phẩm như Kaopectate® (thuốc chống tiêu chảy), Amphojel® và Maalox® (thuốc chống chua). Đối với những người khác, nhôm không bị coi là chất độc như các kim loại nặng, nhưng có dấu hiệu của ngộ độc nếu nó được hấp thụ nhiều, mặc dù việc sử dụng các đồ nhà bếp bằng nhôm (phổ biến do khả năng chống ăn mòn và dẫn nhiệt tốt) nói chung chưa cho thấy dẫn đến tình trạng ngộ độc nhôm. Việc tiêu thụ qua nhiều các thuốc chống chua chứa các hợp chất nhôm và việc sử dụng quá nhiều các chất hút mồ hôi chứa nhôm có lẽ là nguồn duy nhất sinh ra sự ngộ độc nhôm. Người ta cho rằng nhôm có liên quan đến bệnh Alzheimer, mặc dù các nghiên cứu gần đây đã bị bác bỏ.", "question": "Nhôm không có chức năng gì đối với các cơ thể sống?", "answer": "chức năng có ích"} {"content": "Nhôm là một trong ít các nguyên tố phổ biến nhất mà không có chức năng có ích nào cho các cơ thể sống, nhưng có một số người bị dị ứng với nó — họ bị các chứng viêm da do tiếp xúc với các dạng khác nhau của nhôm: các vết ngứa do sử dụng các chất làm se da hay hút mồ hôi (phấn rôm), các rối loạn tiêu hóa và giảm hay mất khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng từ thức ăn nấu trong các nồi nhôm, nôn mửa hay các triệu chứng khác của ngộ độc nhôm do ăn (uống) các sản phẩm như Kaopectate® (thuốc chống tiêu chảy), Amphojel® và Maalox® (thuốc chống chua). Đối với những người khác, nhôm không bị coi là chất độc như các kim loại nặng, nhưng có dấu hiệu của ngộ độc nếu nó được hấp thụ nhiều, mặc dù việc sử dụng các đồ nhà bếp bằng nhôm (phổ biến do khả năng chống ăn mòn và dẫn nhiệt tốt) nói chung chưa cho thấy dẫn đến tình trạng ngộ độc nhôm. Việc tiêu thụ qua nhiều các thuốc chống chua chứa các hợp chất nhôm và việc sử dụng quá nhiều các chất hút mồ hôi chứa nhôm có lẽ là nguồn duy nhất sinh ra sự ngộ độc nhôm. Người ta cho rằng nhôm có liên quan đến bệnh Alzheimer, mặc dù các nghiên cứu gần đây đã bị bác bỏ.", "question": "Đối với một số người, nhôm gây ra các chứng viêm da do tiếp xúc với dạng nào?", "answer": "các dạng khác nhau"} {"content": "Nhôm là một trong ít các nguyên tố phổ biến nhất mà không có chức năng có ích nào cho các cơ thể sống, nhưng có một số người bị dị ứng với nó — họ bị các chứng viêm da do tiếp xúc với các dạng khác nhau của nhôm: các vết ngứa do sử dụng các chất làm se da hay hút mồ hôi (phấn rôm), các rối loạn tiêu hóa và giảm hay mất khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng từ thức ăn nấu trong các nồi nhôm, nôn mửa hay các triệu chứng khác của ngộ độc nhôm do ăn (uống) các sản phẩm như Kaopectate® (thuốc chống tiêu chảy), Amphojel® và Maalox® (thuốc chống chua). Đối với những người khác, nhôm không bị coi là chất độc như các kim loại nặng, nhưng có dấu hiệu của ngộ độc nếu nó được hấp thụ nhiều, mặc dù việc sử dụng các đồ nhà bếp bằng nhôm (phổ biến do khả năng chống ăn mòn và dẫn nhiệt tốt) nói chung chưa cho thấy dẫn đến tình trạng ngộ độc nhôm. Việc tiêu thụ qua nhiều các thuốc chống chua chứa các hợp chất nhôm và việc sử dụng quá nhiều các chất hút mồ hôi chứa nhôm có lẽ là nguồn duy nhất sinh ra sự ngộ độc nhôm. Người ta cho rằng nhôm có liên quan đến bệnh Alzheimer, mặc dù các nghiên cứu gần đây đã bị bác bỏ.", "question": "Nhôm gây ra vấn đề gì cho một số người?", "answer": "viêm da do tiếp xúc"} {"content": "Những chiếc dương cầm cổ điển hay còn gọi thông thường là piano cổ điển ngày nay được xây dựng trực tiếp từ những chiếc đàn clavico clavecin (harpsichord) từ khoảng thế kỷ 16 và 17. Khoảng năm 1700, Bartolomeo Cristofori đã thử tạo ra một chiếc đàn harpsichord mà có thể biểu hiện âm nhạc một cách truyền cảm hơn, và đã tạo ra một bộ máy mà các búa gõ vào các dây, khác với đàn harpsichord là dùng quill (dụng cụ gảy đàn bằng ống lông) để gảy. Một đặc trưng lớn khác ở đàn piano thời đầu của ông là cơ cấu búa thoát, nó khiến cho búa tách rời khỏi phím một khi các nốt được đánh lên, và rồi chơi lại ở một vận tốc khác hẳn, làm thay đổi hẳn sự biểu cảm của chính các note đó. Những chiếc piano đầu tiên của Critofori vẫn còn chứa đựng rất nhiều nét giống với thiết kế của một cây đàn clavecin, còn âm thanh thì phần nhiều vẫn như thế, ngoại trừ việc là người chơi bấy giờ có thể chơi nhạc bằng việc nhấn vào bàn phím.", "question": "Piano cổ điển có nguồn gốc từ loại nhạc cụ nào?", "answer": "đàn clavico clavecin (harpsichord)"} {"content": "Những chiếc dương cầm cổ điển hay còn gọi thông thường là piano cổ điển ngày nay được xây dựng trực tiếp từ những chiếc đàn clavico clavecin (harpsichord) từ khoảng thế kỷ 16 và 17. Khoảng năm 1700, Bartolomeo Cristofori đã thử tạo ra một chiếc đàn harpsichord mà có thể biểu hiện âm nhạc một cách truyền cảm hơn, và đã tạo ra một bộ máy mà các búa gõ vào các dây, khác với đàn harpsichord là dùng quill (dụng cụ gảy đàn bằng ống lông) để gảy. Một đặc trưng lớn khác ở đàn piano thời đầu của ông là cơ cấu búa thoát, nó khiến cho búa tách rời khỏi phím một khi các nốt được đánh lên, và rồi chơi lại ở một vận tốc khác hẳn, làm thay đổi hẳn sự biểu cảm của chính các note đó. Những chiếc piano đầu tiên của Critofori vẫn còn chứa đựng rất nhiều nét giống với thiết kế của một cây đàn clavecin, còn âm thanh thì phần nhiều vẫn như thế, ngoại trừ việc là người chơi bấy giờ có thể chơi nhạc bằng việc nhấn vào bàn phím.", "question": "Ai đã thử tạo ra một chiếc đàn harpsichord mà có thể biểu hiện âm nhạc một cách truyền cảm hơn?", "answer": "Bartolomeo Cristofori"} {"content": "Những chiếc dương cầm cổ điển hay còn gọi thông thường là piano cổ điển ngày nay được xây dựng trực tiếp từ những chiếc đàn clavico clavecin (harpsichord) từ khoảng thế kỷ 16 và 17. Khoảng năm 1700, Bartolomeo Cristofori đã thử tạo ra một chiếc đàn harpsichord mà có thể biểu hiện âm nhạc một cách truyền cảm hơn, và đã tạo ra một bộ máy mà các búa gõ vào các dây, khác với đàn harpsichord là dùng quill (dụng cụ gảy đàn bằng ống lông) để gảy. Một đặc trưng lớn khác ở đàn piano thời đầu của ông là cơ cấu búa thoát, nó khiến cho búa tách rời khỏi phím một khi các nốt được đánh lên, và rồi chơi lại ở một vận tốc khác hẳn, làm thay đổi hẳn sự biểu cảm của chính các note đó. Những chiếc piano đầu tiên của Critofori vẫn còn chứa đựng rất nhiều nét giống với thiết kế của một cây đàn clavecin, còn âm thanh thì phần nhiều vẫn như thế, ngoại trừ việc là người chơi bấy giờ có thể chơi nhạc bằng việc nhấn vào bàn phím.", "question": "Chiếc đàn piano đầu tiên của Cristofori có đặc điểm gì?", "answer": "cơ cấu búa thoát"} {"content": "Các thiết kế của Cristofori không được biết đến mãi cho đến những năm cuối của 1700, khi các bản thiết kế piano của ông được xuất bản. Các nhà sản xuất như Gottfried Silbermann người Đức và học trò của ông là Christian Friederici và Johannes Zumpe bắt đầu phát triển piano với vai trò là một nhạc cụ độc lập với clavecin. Mặc dù lúc đầu không được ấn tượng cho lắm nhưng được J.S.Bach ủng hộ năm 1747. Âm nhạc bắt đầu được viết riêng cho piano từ năm 1732 và kỷ nguyên của nó với vai trò một nhạc cụ dành cho biểu diễn bắt đầu.", "question": "Các bản thiết kế piano của Cristofori được xuất bản vào khoảng năm nào?", "answer": "những năm cuối của 1700"} {"content": "Khi piano cổ điển ngày càng phát triển, nó dần trở thành một nhạc cụ độc lập và cần làm cho âm thanh to hơn. Để tăng âm, các dây phải dày hơn và bộ khung phải khoẻ hơn nữa, như thế có thể đạt được một áp lực lớn hơn. Bộ khung của đàn piano thông thường được làm bằng gỗ, trở nên dày hơn và nặng hơn và thanh chằng chéo giúp nó kiên cố hơn. Đến năm 1820, Thomas Allen thậm chí vẫn còn dùng các ống kim loại để giữ căng các dây, và một nhà sản xuất thành công người Anh là John Broadwood bắt đầu dùng các tấm bằng sắt để giữ cho chúng được căng lên, mà giờ đây các đĩa đó phần lớn được làm bằng kim loại hơn là bằng gỗ. Năm 1825, Alpheus Babcock sáng chế ra khung bằng gang và sau đó năm 1843, một người Mỹ là Jonas Chickering bắt đầu làm piano với một đĩa tròn vành, một nét đặc trưng của các piano cánh ngày nay. Một sự phát triển đáng chú ý khác là việc chằng các dây, được phát triển bởi Henri Pape vào năm 1828 và Steinway cấp bằng sáng chế năm 1859, ông đã đặt các dây bass dài hơn lên cao hơn các dây kim, giúp cho các dây dài hơn ở trong hộp ngắn hơn và đặt các dây bass ở giữa qua một bảng cộng hưởng (soundboard) để có một sự hồi âm tốt hơn.", "question": "Ai bắt đầu làm piano với một đĩa tròn vành?", "answer": "Jonas Chickering"} {"content": "Khi piano cổ điển ngày càng phát triển, nó dần trở thành một nhạc cụ độc lập và cần làm cho âm thanh to hơn. Để tăng âm, các dây phải dày hơn và bộ khung phải khoẻ hơn nữa, như thế có thể đạt được một áp lực lớn hơn. Bộ khung của đàn piano thông thường được làm bằng gỗ, trở nên dày hơn và nặng hơn và thanh chằng chéo giúp nó kiên cố hơn. Đến năm 1820, Thomas Allen thậm chí vẫn còn dùng các ống kim loại để giữ căng các dây, và một nhà sản xuất thành công người Anh là John Broadwood bắt đầu dùng các tấm bằng sắt để giữ cho chúng được căng lên, mà giờ đây các đĩa đó phần lớn được làm bằng kim loại hơn là bằng gỗ. Năm 1825, Alpheus Babcock sáng chế ra khung bằng gang và sau đó năm 1843, một người Mỹ là Jonas Chickering bắt đầu làm piano với một đĩa tròn vành, một nét đặc trưng của các piano cánh ngày nay. Một sự phát triển đáng chú ý khác là việc chằng các dây, được phát triển bởi Henri Pape vào năm 1828 và Steinway cấp bằng sáng chế năm 1859, ông đã đặt các dây bass dài hơn lên cao hơn các dây kim, giúp cho các dây dài hơn ở trong hộp ngắn hơn và đặt các dây bass ở giữa qua một bảng cộng hưởng (soundboard) để có một sự hồi âm tốt hơn.", "question": "Các đĩa giữ dây piano được làm bằng gì?", "answer": "kim loại"} {"content": "Khi piano cổ điển ngày càng phát triển, nó dần trở thành một nhạc cụ độc lập và cần làm cho âm thanh to hơn. Để tăng âm, các dây phải dày hơn và bộ khung phải khoẻ hơn nữa, như thế có thể đạt được một áp lực lớn hơn. Bộ khung của đàn piano thông thường được làm bằng gỗ, trở nên dày hơn và nặng hơn và thanh chằng chéo giúp nó kiên cố hơn. Đến năm 1820, Thomas Allen thậm chí vẫn còn dùng các ống kim loại để giữ căng các dây, và một nhà sản xuất thành công người Anh là John Broadwood bắt đầu dùng các tấm bằng sắt để giữ cho chúng được căng lên, mà giờ đây các đĩa đó phần lớn được làm bằng kim loại hơn là bằng gỗ. Năm 1825, Alpheus Babcock sáng chế ra khung bằng gang và sau đó năm 1843, một người Mỹ là Jonas Chickering bắt đầu làm piano với một đĩa tròn vành, một nét đặc trưng của các piano cánh ngày nay. Một sự phát triển đáng chú ý khác là việc chằng các dây, được phát triển bởi Henri Pape vào năm 1828 và Steinway cấp bằng sáng chế năm 1859, ông đã đặt các dây bass dài hơn lên cao hơn các dây kim, giúp cho các dây dài hơn ở trong hộp ngắn hơn và đặt các dây bass ở giữa qua một bảng cộng hưởng (soundboard) để có một sự hồi âm tốt hơn.", "question": "Năm 1825, Alpheus Babcock sáng chế ra khung bằng chất liệu gì?", "answer": "gang"} {"content": "Khi piano cổ điển ngày càng phát triển, nó dần trở thành một nhạc cụ độc lập và cần làm cho âm thanh to hơn. Để tăng âm, các dây phải dày hơn và bộ khung phải khoẻ hơn nữa, như thế có thể đạt được một áp lực lớn hơn. Bộ khung của đàn piano thông thường được làm bằng gỗ, trở nên dày hơn và nặng hơn và thanh chằng chéo giúp nó kiên cố hơn. Đến năm 1820, Thomas Allen thậm chí vẫn còn dùng các ống kim loại để giữ căng các dây, và một nhà sản xuất thành công người Anh là John Broadwood bắt đầu dùng các tấm bằng sắt để giữ cho chúng được căng lên, mà giờ đây các đĩa đó phần lớn được làm bằng kim loại hơn là bằng gỗ. Năm 1825, Alpheus Babcock sáng chế ra khung bằng gang và sau đó năm 1843, một người Mỹ là Jonas Chickering bắt đầu làm piano với một đĩa tròn vành, một nét đặc trưng của các piano cánh ngày nay. Một sự phát triển đáng chú ý khác là việc chằng các dây, được phát triển bởi Henri Pape vào năm 1828 và Steinway cấp bằng sáng chế năm 1859, ông đã đặt các dây bass dài hơn lên cao hơn các dây kim, giúp cho các dây dài hơn ở trong hộp ngắn hơn và đặt các dây bass ở giữa qua một bảng cộng hưởng (soundboard) để có một sự hồi âm tốt hơn.", "question": "Năm nào Thomas Allen sử dụng các ống kim loại để giữ căng các dây đàn piano?", "answer": "1820"} {"content": "Clavichord là một trong những nhạc cụ phím đơn giản và nhỏ nhất mà âm thanh được phát ra bằng dây. Dựa trên các hình vẽ và ghi ghép, người ta cho rằng clavichord, với hình dạng giống như một số mẫu hiện còn tồn tại, đã xuất hiện từ những năm đầu thế kỉ 15. Clavichord được sử dụng rộng rãi ở Tây Âu vào thời Phục hưng và ở Đức cho đến đầu thế kỉ 19, nhưng chỉ được coi như một nhạc cụ để học và chơi chứ ít khi dùng để sáng tác. Khi người chơi bấm vào phím, một mảnh kim loại bật lên và đập vào dây đàn. Mảnh kim loại còn có tác dụng như một thanh chặn dây, và nốt nhạc được ngân lên cho đến khi phím đàn được thả ra. Hệ thống đơn giản này giúp cho người đọc kiểm soát được cường độ và trường độ của âm thanh.", "question": "Clavichord được cho là xuất hiện từ thời gian nào?", "answer": "những năm đầu thế kỉ 15"} {"content": "Vào khoảng 1760, Johannes Zumpe chế tạo chiếc dương cầm vuông kiểu Anh lần đầu tiên tại London (sau được biết đến với cái tên \"piano vuông lớn\"). Sau đó không lâu, Broadwood ở London và Erard ở Pháp cũng chế tạo ra những chiếc tương tự. Johann Behrend ở Philadelphia trưng bày chiếc đàn vuông của ông vào năm 1775. Những chiếc đàn vuông này có tiếng hơi yếu yếu và không thể so sánh được với chiếc pianoforte lớn (kiểu có nắp rộng bản). Thêm vào đó, những chiếc dương cầm vuông không có cơ cấu nhấc và búa của chúng không thể gõ vào dây một cách liên tục. Ngoài ra, búa đàn, làm bằng những mảnh gỗ nhỏ với một lớp da mỏng, đều cùng một kích thước dù chúng phải gõ lên những dây bass lớn nhất. Rất nhiều công ty sản xuất dương cầm hàng đầu của Mĩ chế tạo những chiếc dương cầm vuông lớn được đẽo nhằm mục đích trang trí trong suốt thập niên 1800, bao gồm Chickering, Knabe, Steinway và Mathushek. Mặc dù trong suốt 75 năm sau đã có một số thay đổi về chế tạo đàn dương cầm, chiếc dương cầm vuông tiếp tục thống lĩnh thị trường, đặc biệt ở Mĩ.", "question": "Chiếc dương cầm vuông đầu tiên được chế tạo bởi ai?", "answer": "Johannes Zumpe"} {"content": "Vào khoảng 1760, Johannes Zumpe chế tạo chiếc dương cầm vuông kiểu Anh lần đầu tiên tại London (sau được biết đến với cái tên \"piano vuông lớn\"). Sau đó không lâu, Broadwood ở London và Erard ở Pháp cũng chế tạo ra những chiếc tương tự. Johann Behrend ở Philadelphia trưng bày chiếc đàn vuông của ông vào năm 1775. Những chiếc đàn vuông này có tiếng hơi yếu yếu và không thể so sánh được với chiếc pianoforte lớn (kiểu có nắp rộng bản). Thêm vào đó, những chiếc dương cầm vuông không có cơ cấu nhấc và búa của chúng không thể gõ vào dây một cách liên tục. Ngoài ra, búa đàn, làm bằng những mảnh gỗ nhỏ với một lớp da mỏng, đều cùng một kích thước dù chúng phải gõ lên những dây bass lớn nhất. Rất nhiều công ty sản xuất dương cầm hàng đầu của Mĩ chế tạo những chiếc dương cầm vuông lớn được đẽo nhằm mục đích trang trí trong suốt thập niên 1800, bao gồm Chickering, Knabe, Steinway và Mathushek. Mặc dù trong suốt 75 năm sau đã có một số thay đổi về chế tạo đàn dương cầm, chiếc dương cầm vuông tiếp tục thống lĩnh thị trường, đặc biệt ở Mĩ.", "question": "Johannes Zumpe chế tạo chiếc dương cầm vuông kiểu Anh đầu tiên vào năm nào?", "answer": "khoảng 1760"} {"content": "Một sự tụt hậu trong những nhạc cụ phím đầu tiên, bao gồm cả những chiếc dương cầm vuông đầu tiên, chính là sự yếu ớt trong âm thanh. Yêu cầu phải có những âm thanh mạnh mẽ hơn chỉ có thể được thỏa mãn với việc sử dụng những dây nặng hơn và một khung âm lớn hơn. Cách giải quyết này rất hạn chế bởi khung gỗ không thể chịu đựng nổi sức căng của những dây nặng đó. Vào khoảng năm 1825, Alpheus Babcock đã chế tạo một khung sắt hoàn chỉnh. Tuy nhiên, phải đến 1837 Jonas Chickering mới hoàn chỉnh cấu tạo và nhận được bằng sáng chế không lâu sau đó. Mặc dù vẫn có những tranh cãi rằng khung sắt ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng âm thanh, cuối cùng khung sắt vẫn được ủng hộ. Vào năm 1855, Steinway trưng bày chiếc dương cầm vuông theo kiểu dây đan tại hội chợ thế giới ở Thành phố New York và chứng minh rằng nó là một đối thủ đáng gờm của về chế tạo dương cầm của Chickering. Thiết kế mới về cách mắc dây này đã tạo ra một sự thúc đẩy mạnh mẽ cho sự nghiên cứu chế tạo dương cầm trong tương lai.", "question": "Thiết kế mới về cách mắc dây nào đã tạo ra sự thúc đẩy mạnh mẽ cho sự nghiên cứu chế tạo dương cầm trong tương lai?", "answer": "dây đan"} {"content": "Trước năm 1975, tại miền nam Việt Nam, trong văn bản hành chính của Việt Nam Cộng hoà, người Ê Đê được gọi là người Rađê (Rhade). Theo tài liệu của Ủy ban Dân tộc Chính phủ Việt Nam dân số người Ê Đê thống kê ngày 01/04/2009 là khoảng 331.194 người, xếp thứ 11 về số lượng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Người Ê Đê hiện nay khá đặc trưng, nổi bật là một cộng đồng có xu hướng tương đối thống nhất ý thức dân tộc, cũng là một cộng đồng dân tộc-tôn giáo khá rõ nét với hơn 90% dân số ảnh hưởng của đạo Tin Lành.", "question": "Dân số người Ê Đê thống kê ngày 01/04/2009 là bao nhiêu?", "answer": "khoảng 331.194 người"} {"content": "Trước năm 1975, tại miền nam Việt Nam, trong văn bản hành chính của Việt Nam Cộng hoà, người Ê Đê được gọi là người Rađê (Rhade). Theo tài liệu của Ủy ban Dân tộc Chính phủ Việt Nam dân số người Ê Đê thống kê ngày 01/04/2009 là khoảng 331.194 người, xếp thứ 11 về số lượng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Người Ê Đê hiện nay khá đặc trưng, nổi bật là một cộng đồng có xu hướng tương đối thống nhất ý thức dân tộc, cũng là một cộng đồng dân tộc-tôn giáo khá rõ nét với hơn 90% dân số ảnh hưởng của đạo Tin Lành.", "question": "Theo tài liệu của Ủy ban Dân tộc Chính phủ Việt Nam, dân số người Ê Đê là bao nhiêu?", "answer": "331.194"} {"content": "Trước năm 1975, tại miền nam Việt Nam, trong văn bản hành chính của Việt Nam Cộng hoà, người Ê Đê được gọi là người Rađê (Rhade). Theo tài liệu của Ủy ban Dân tộc Chính phủ Việt Nam dân số người Ê Đê thống kê ngày 01/04/2009 là khoảng 331.194 người, xếp thứ 11 về số lượng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Người Ê Đê hiện nay khá đặc trưng, nổi bật là một cộng đồng có xu hướng tương đối thống nhất ý thức dân tộc, cũng là một cộng đồng dân tộc-tôn giáo khá rõ nét với hơn 90% dân số ảnh hưởng của đạo Tin Lành.", "question": "Dân số người Ê Đê thống kê ngày 01/04/2009 là khoảng bao nhiêu?", "answer": "331.194 người"} {"content": "Trước năm 1975, tại miền nam Việt Nam, trong văn bản hành chính của Việt Nam Cộng hoà, người Ê Đê được gọi là người Rađê (Rhade). Theo tài liệu của Ủy ban Dân tộc Chính phủ Việt Nam dân số người Ê Đê thống kê ngày 01/04/2009 là khoảng 331.194 người, xếp thứ 11 về số lượng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Người Ê Đê hiện nay khá đặc trưng, nổi bật là một cộng đồng có xu hướng tương đối thống nhất ý thức dân tộc, cũng là một cộng đồng dân tộc-tôn giáo khá rõ nét với hơn 90% dân số ảnh hưởng của đạo Tin Lành.", "question": "Người Ê Đê hiện nay có xu hướng nào?", "answer": "thống nhất ý thức dân tộc"} {"content": "Truyền thuyết của người Êđê kể lại rằng: Một người thủ lĩnh (Krung) từ Ấn Độ tên là Kudaya (Đê) đến xứ sở của công chúa mẹ Xứ Sở tên là Nagar (Gar). Kudaya đã chinh phuc được xứ sở của Nagar sau đó kết hôn với công Chúa mẹ Xứ sở Nagar đựoc phong làm Krung. Con cháu hâu duệ của họ được gọi là Anak Kudaya Nagar sau này rút gọn âm lại thành Anak Đê-Gar có nghĩa là con cháu của thủ lĩnh Ấn Độ Kudaya(Đê) với Công Chúa xứ sở Nagar (Gar). Đây là truyền thuyết khá phổ biến ở cư dân bản địa Đông Nam Á để giải thích nguồn gốc cội nguồn.", "question": "Người con cháu của thủ lĩnh Ấn Độ Kudaya(Đê) với Công Chúa xứ sở Nagar (Gar) được gọi là gì?", "answer": "Anak Đê-Gar"} {"content": "Vào đầu công nguyên, xuất hiện hai vương quốc của người Malayo - Polynesia lớn trên bán đảo Ðông Dương: Phù Nam và Chiêm Thành. Lãnh thổ Phù Nam rộng từ Vịnh Thái Lan đến Biển Hồ nhưng ảnh hưởng tỏa lên Thượng Lào và Bắc Miến Ðiện. Chiêm Thành gồm nhiều vương quốc nhỏ sinh hoạt độc lập với nhau dọc các đồng bằng eo hẹp miền Trung đến chân dãy Trường Sơn về phía Tây: Lâm Ấp hay Indrapura (Bình Trị Thiên), Amaravati (Quảng Nam), Vijaya (Bình Định), Aryaru (Phú Yên), Kauthara (Khánh Hòa) và Panduranga (Phan Rang). Sinh hoạt chính của người Malayo - Polynesia là trồng lúa nước và buôn bán. Ðể tìm thêm nguồn hàng quí hiếm trao đổi với các thuyền buôn, người Malayo - Polynesia mở rộng tầm kiểm soát lên các vùng rừng núi đồng thời khuất phục luôn các nhóm dân cư bản địa đã có mặt từ trước, điển hình điển hình nhóm Bih ven krong A-na mà ngày nay được gọi là Ê Đê Bih với kỹ năng dệt, trang sức, làm gốm, trồng lúa nước. Nhóm Bih là nhóm Malayo - Polynesia định cư và chạy nạn sớm vào sâu nhất trong lục địa, họ đem theo kỹ thuật trồng lúa nước ven sông,dệt vải thô, trang sức hạt, và kỹ nghệ làm gốm thô. Theo chiều lịch sử, danh tự Ê Đê có nguồn gốc từ cách đọc âm của người Champa, bia ký Champa cổ nhất tại tháp Po Nagar vào khoảng thế kỷ VIII đã ghi chép về tộc danh Rang Đê vùng sông Nha Trang, sông Jing, sông Hing. Những bia ký sớm nhất của Champa thế kỷ VIII - đã có nhắc đến nhóm Rangde ven sông Ea trang (Nha Trang). Trong Bia Po Nagar được dựng năm 965 tại tháp Po Nagar (Nha Trang, Khánh Hòa): Nội dung bia như sau:Vào khoảng năm 703 - 706 lịch saka (781 - 784 Công lịch), vua Satyavarman cho dựng một linga (linh vật) thờ thần Siva và lập cháu mình lên làm vua Vikrantavarman(vì theo chế độ mẫu hệ nên cậu truyền ngôi cho cháu theo dòng mẹ)... và đức Vua có thu phục được người Randaya (Rang Đê).Rất có thể từ Rang Đê sau này bị biến âm thành Ra đê, Rađêy hay Ê đê. Ngoài ra, người Ê đê còn tự nhận là nhóm tộc Đêgar, Êđê Êga Anak Đêgar - người trên Cao Nguyên. Đêgar là từ tiếng Ấn Độ srakrit Deccan, và bản thân nó lại có nguồn gốc từ tiếng Phạn दक्षिण, Đêkṣarṇa, nghĩa là \"cao nguyên phía nam\".", "question": "Theo bia ký cổ nhất của Champa, nhóm người nào được đề cập vào khoảng thế kỷ VIII?", "answer": "Rang Đê"} {"content": "Vào đầu công nguyên, xuất hiện hai vương quốc của người Malayo - Polynesia lớn trên bán đảo Ðông Dương: Phù Nam và Chiêm Thành. Lãnh thổ Phù Nam rộng từ Vịnh Thái Lan đến Biển Hồ nhưng ảnh hưởng tỏa lên Thượng Lào và Bắc Miến Ðiện. Chiêm Thành gồm nhiều vương quốc nhỏ sinh hoạt độc lập với nhau dọc các đồng bằng eo hẹp miền Trung đến chân dãy Trường Sơn về phía Tây: Lâm Ấp hay Indrapura (Bình Trị Thiên), Amaravati (Quảng Nam), Vijaya (Bình Định), Aryaru (Phú Yên), Kauthara (Khánh Hòa) và Panduranga (Phan Rang). Sinh hoạt chính của người Malayo - Polynesia là trồng lúa nước và buôn bán. Ðể tìm thêm nguồn hàng quí hiếm trao đổi với các thuyền buôn, người Malayo - Polynesia mở rộng tầm kiểm soát lên các vùng rừng núi đồng thời khuất phục luôn các nhóm dân cư bản địa đã có mặt từ trước, điển hình điển hình nhóm Bih ven krong A-na mà ngày nay được gọi là Ê Đê Bih với kỹ năng dệt, trang sức, làm gốm, trồng lúa nước. Nhóm Bih là nhóm Malayo - Polynesia định cư và chạy nạn sớm vào sâu nhất trong lục địa, họ đem theo kỹ thuật trồng lúa nước ven sông,dệt vải thô, trang sức hạt, và kỹ nghệ làm gốm thô. Theo chiều lịch sử, danh tự Ê Đê có nguồn gốc từ cách đọc âm của người Champa, bia ký Champa cổ nhất tại tháp Po Nagar vào khoảng thế kỷ VIII đã ghi chép về tộc danh Rang Đê vùng sông Nha Trang, sông Jing, sông Hing. Những bia ký sớm nhất của Champa thế kỷ VIII - đã có nhắc đến nhóm Rangde ven sông Ea trang (Nha Trang). Trong Bia Po Nagar được dựng năm 965 tại tháp Po Nagar (Nha Trang, Khánh Hòa): Nội dung bia như sau:Vào khoảng năm 703 - 706 lịch saka (781 - 784 Công lịch), vua Satyavarman cho dựng một linga (linh vật) thờ thần Siva và lập cháu mình lên làm vua Vikrantavarman(vì theo chế độ mẫu hệ nên cậu truyền ngôi cho cháu theo dòng mẹ)... và đức Vua có thu phục được người Randaya (Rang Đê).Rất có thể từ Rang Đê sau này bị biến âm thành Ra đê, Rađêy hay Ê đê. Ngoài ra, người Ê đê còn tự nhận là nhóm tộc Đêgar, Êđê Êga Anak Đêgar - người trên Cao Nguyên. Đêgar là từ tiếng Ấn Độ srakrit Deccan, và bản thân nó lại có nguồn gốc từ tiếng Phạn दक्षिण, Đêkṣarṇa, nghĩa là \"cao nguyên phía nam\".", "question": "Người Malayo - Polynesia đem theo kỹ thuật nào khi chạy nạn vào sâu trong lục địa?", "answer": "trồng lúa nước"} {"content": "Vào đầu công nguyên, xuất hiện hai vương quốc của người Malayo - Polynesia lớn trên bán đảo Ðông Dương: Phù Nam và Chiêm Thành. Lãnh thổ Phù Nam rộng từ Vịnh Thái Lan đến Biển Hồ nhưng ảnh hưởng tỏa lên Thượng Lào và Bắc Miến Ðiện. Chiêm Thành gồm nhiều vương quốc nhỏ sinh hoạt độc lập với nhau dọc các đồng bằng eo hẹp miền Trung đến chân dãy Trường Sơn về phía Tây: Lâm Ấp hay Indrapura (Bình Trị Thiên), Amaravati (Quảng Nam), Vijaya (Bình Định), Aryaru (Phú Yên), Kauthara (Khánh Hòa) và Panduranga (Phan Rang). Sinh hoạt chính của người Malayo - Polynesia là trồng lúa nước và buôn bán. Ðể tìm thêm nguồn hàng quí hiếm trao đổi với các thuyền buôn, người Malayo - Polynesia mở rộng tầm kiểm soát lên các vùng rừng núi đồng thời khuất phục luôn các nhóm dân cư bản địa đã có mặt từ trước, điển hình điển hình nhóm Bih ven krong A-na mà ngày nay được gọi là Ê Đê Bih với kỹ năng dệt, trang sức, làm gốm, trồng lúa nước. Nhóm Bih là nhóm Malayo - Polynesia định cư và chạy nạn sớm vào sâu nhất trong lục địa, họ đem theo kỹ thuật trồng lúa nước ven sông,dệt vải thô, trang sức hạt, và kỹ nghệ làm gốm thô. Theo chiều lịch sử, danh tự Ê Đê có nguồn gốc từ cách đọc âm của người Champa, bia ký Champa cổ nhất tại tháp Po Nagar vào khoảng thế kỷ VIII đã ghi chép về tộc danh Rang Đê vùng sông Nha Trang, sông Jing, sông Hing. Những bia ký sớm nhất của Champa thế kỷ VIII - đã có nhắc đến nhóm Rangde ven sông Ea trang (Nha Trang). Trong Bia Po Nagar được dựng năm 965 tại tháp Po Nagar (Nha Trang, Khánh Hòa): Nội dung bia như sau:Vào khoảng năm 703 - 706 lịch saka (781 - 784 Công lịch), vua Satyavarman cho dựng một linga (linh vật) thờ thần Siva và lập cháu mình lên làm vua Vikrantavarman(vì theo chế độ mẫu hệ nên cậu truyền ngôi cho cháu theo dòng mẹ)... và đức Vua có thu phục được người Randaya (Rang Đê).Rất có thể từ Rang Đê sau này bị biến âm thành Ra đê, Rađêy hay Ê đê. Ngoài ra, người Ê đê còn tự nhận là nhóm tộc Đêgar, Êđê Êga Anak Đêgar - người trên Cao Nguyên. Đêgar là từ tiếng Ấn Độ srakrit Deccan, và bản thân nó lại có nguồn gốc từ tiếng Phạn दक्षिण, Đêkṣarṇa, nghĩa là \"cao nguyên phía nam\".", "question": "Tộc danh Ê Đê có nguồn gốc từ đâu?", "answer": "cách đọc âm của người Champa"} {"content": "Vào đầu công nguyên, xuất hiện hai vương quốc của người Malayo - Polynesia lớn trên bán đảo Ðông Dương: Phù Nam và Chiêm Thành. Lãnh thổ Phù Nam rộng từ Vịnh Thái Lan đến Biển Hồ nhưng ảnh hưởng tỏa lên Thượng Lào và Bắc Miến Ðiện. Chiêm Thành gồm nhiều vương quốc nhỏ sinh hoạt độc lập với nhau dọc các đồng bằng eo hẹp miền Trung đến chân dãy Trường Sơn về phía Tây: Lâm Ấp hay Indrapura (Bình Trị Thiên), Amaravati (Quảng Nam), Vijaya (Bình Định), Aryaru (Phú Yên), Kauthara (Khánh Hòa) và Panduranga (Phan Rang). Sinh hoạt chính của người Malayo - Polynesia là trồng lúa nước và buôn bán. Ðể tìm thêm nguồn hàng quí hiếm trao đổi với các thuyền buôn, người Malayo - Polynesia mở rộng tầm kiểm soát lên các vùng rừng núi đồng thời khuất phục luôn các nhóm dân cư bản địa đã có mặt từ trước, điển hình điển hình nhóm Bih ven krong A-na mà ngày nay được gọi là Ê Đê Bih với kỹ năng dệt, trang sức, làm gốm, trồng lúa nước. Nhóm Bih là nhóm Malayo - Polynesia định cư và chạy nạn sớm vào sâu nhất trong lục địa, họ đem theo kỹ thuật trồng lúa nước ven sông,dệt vải thô, trang sức hạt, và kỹ nghệ làm gốm thô. Theo chiều lịch sử, danh tự Ê Đê có nguồn gốc từ cách đọc âm của người Champa, bia ký Champa cổ nhất tại tháp Po Nagar vào khoảng thế kỷ VIII đã ghi chép về tộc danh Rang Đê vùng sông Nha Trang, sông Jing, sông Hing. Những bia ký sớm nhất của Champa thế kỷ VIII - đã có nhắc đến nhóm Rangde ven sông Ea trang (Nha Trang). Trong Bia Po Nagar được dựng năm 965 tại tháp Po Nagar (Nha Trang, Khánh Hòa): Nội dung bia như sau:Vào khoảng năm 703 - 706 lịch saka (781 - 784 Công lịch), vua Satyavarman cho dựng một linga (linh vật) thờ thần Siva và lập cháu mình lên làm vua Vikrantavarman(vì theo chế độ mẫu hệ nên cậu truyền ngôi cho cháu theo dòng mẹ)... và đức Vua có thu phục được người Randaya (Rang Đê).Rất có thể từ Rang Đê sau này bị biến âm thành Ra đê, Rađêy hay Ê đê. Ngoài ra, người Ê đê còn tự nhận là nhóm tộc Đêgar, Êđê Êga Anak Đêgar - người trên Cao Nguyên. Đêgar là từ tiếng Ấn Độ srakrit Deccan, và bản thân nó lại có nguồn gốc từ tiếng Phạn दक्षिण, Đêkṣarṇa, nghĩa là \"cao nguyên phía nam\".", "question": "Nhóm dân cư bản địa nào là nhóm Malayo - Polynesia định cư và chạy nạn sớm nhất vào sâu nhất trong lục địa?", "answer": "Nhóm Bih"} {"content": "Vào đầu công nguyên, xuất hiện hai vương quốc của người Malayo - Polynesia lớn trên bán đảo Ðông Dương: Phù Nam và Chiêm Thành. Lãnh thổ Phù Nam rộng từ Vịnh Thái Lan đến Biển Hồ nhưng ảnh hưởng tỏa lên Thượng Lào và Bắc Miến Ðiện. Chiêm Thành gồm nhiều vương quốc nhỏ sinh hoạt độc lập với nhau dọc các đồng bằng eo hẹp miền Trung đến chân dãy Trường Sơn về phía Tây: Lâm Ấp hay Indrapura (Bình Trị Thiên), Amaravati (Quảng Nam), Vijaya (Bình Định), Aryaru (Phú Yên), Kauthara (Khánh Hòa) và Panduranga (Phan Rang). Sinh hoạt chính của người Malayo - Polynesia là trồng lúa nước và buôn bán. Ðể tìm thêm nguồn hàng quí hiếm trao đổi với các thuyền buôn, người Malayo - Polynesia mở rộng tầm kiểm soát lên các vùng rừng núi đồng thời khuất phục luôn các nhóm dân cư bản địa đã có mặt từ trước, điển hình điển hình nhóm Bih ven krong A-na mà ngày nay được gọi là Ê Đê Bih với kỹ năng dệt, trang sức, làm gốm, trồng lúa nước. Nhóm Bih là nhóm Malayo - Polynesia định cư và chạy nạn sớm vào sâu nhất trong lục địa, họ đem theo kỹ thuật trồng lúa nước ven sông,dệt vải thô, trang sức hạt, và kỹ nghệ làm gốm thô. Theo chiều lịch sử, danh tự Ê Đê có nguồn gốc từ cách đọc âm của người Champa, bia ký Champa cổ nhất tại tháp Po Nagar vào khoảng thế kỷ VIII đã ghi chép về tộc danh Rang Đê vùng sông Nha Trang, sông Jing, sông Hing. Những bia ký sớm nhất của Champa thế kỷ VIII - đã có nhắc đến nhóm Rangde ven sông Ea trang (Nha Trang). Trong Bia Po Nagar được dựng năm 965 tại tháp Po Nagar (Nha Trang, Khánh Hòa): Nội dung bia như sau:Vào khoảng năm 703 - 706 lịch saka (781 - 784 Công lịch), vua Satyavarman cho dựng một linga (linh vật) thờ thần Siva và lập cháu mình lên làm vua Vikrantavarman(vì theo chế độ mẫu hệ nên cậu truyền ngôi cho cháu theo dòng mẹ)... và đức Vua có thu phục được người Randaya (Rang Đê).Rất có thể từ Rang Đê sau này bị biến âm thành Ra đê, Rađêy hay Ê đê. Ngoài ra, người Ê đê còn tự nhận là nhóm tộc Đêgar, Êđê Êga Anak Đêgar - người trên Cao Nguyên. Đêgar là từ tiếng Ấn Độ srakrit Deccan, và bản thân nó lại có nguồn gốc từ tiếng Phạn दक्षिण, Đêkṣarṇa, nghĩa là \"cao nguyên phía nam\".", "question": "Bia ký Champa cổ nhất được dựng vào khoảng năm nào?", "answer": "thế kỷ VIII"} {"content": "Ðến cuối thế kỷ VII, quân Java của Indonesia từ Biển Ðông lại tràn vào đánh phá Ea ryu (Phú Yên) và Kauthara- Ea a Trang (Khánh Hòa), một phần lớn dân chúng Chiêm Thành đã chạy lên cao nguyên M'Đrak tị nạn mang theo những văn hóa tập tục mẫu hệ, kiến trúc, trồng trọt và ngôn ngữ Chiêm Thành giai đoạn sơ khai có yếu tố Ấn Độ hóa hơn mà tạo thành các nhóm Rhangdé. Người Rang Đê được cho là tổ tiên của người Eđê và Jarai,đã được ghi chép khá nhiều trong các bia ký Champa. Vào năm 1283, quân Mông Cổ tràn xuống xâm lăng Champa. Trước đoàn quân hùng mạnh của Mông Cổ, vua Champa quyết định rút quân lên vùng Tây nguyên để ẩn náu. Theo ông Marco Polo, một nhà du hành Âu Châu, vua Champa chịu bỏ trống toàn bộ lãnh thổ đồng bằng cho quân Mông Cổ chiếm đóng. Trong suốt hai năm chờ đợi không giao chiến, vì thiếu lương thực, quân Mông Cổ tự rút lui ra khỏi Champa.Rất có thể là trước sự xâm lược của đế quốc Mông Cổ, sau này là cuộc Nam Tiến của người Việt xuống đất Champa tạo ra các làn sóng người Champa vùng ven biển Trung, Nam Trung Bộ liên tục chuyển cư lên vùng bình nguyên Cheo Reo hỗn dung với cộng đồng Ê đê có trước, từ đó tạo ra nhóm tộc người mới Anak Jarai lấy từ tên Pô Kurung Garai với hàm ý là những người Rang Đê theo Vua Chế Mân chống xâm lược Mông Cổ. Trích diễn biến lịch sử như sau: Tại Đại Việt, sau khi ổn định triều chính, năm 1252 Trần Thái Tông dẫn đại quân đi đánh Chiêm Thành. Cuộc tiến công kéo dài gần một năm, thành Vijaya thắt thủ, vương phi Bố Gia La cùng nhiều cung phi, tù binh và quan chức triều đình Champa bị bắt mang về Đại Việt. Jaya Paramesvaravarman II bị tử trận năm 1254, em là hoàng tử Sakan Vijaya lên thay, hiệu Jaya Indravarman VI. Jaya Indravarman VI duy trì giao hảo với Đại Việt, triều cống đều đặn. Năm 1257, nhà Trần rút quân về nước, lúc đó đang bị quân Nguyên (Mông Cổ) đe dọa. Năm 1257, Jaya Indravarman VI bị ám sát, hoàng tử Pulyan Sri Yuvaraja, con người chị (công chúa Suryadevi) lên thay, hiệu Jaya Sinhavarman VI. Năm 1266, hoàng tử ChayNuk, con Jaya Paramesvaravarman II, lên kế vị, hiệu Indravarman V. Indravarman V tiếp tục giao hảo tốt với Đại Việt. Năm 1278, Indravarman V sai hai sứ giả (Bồ Tinh và Bồ Đột) sang Đại Việt xin bảo hộ và thành lập một liên minh chống lại quân Mông Cổ. Hay tin này, năm 1281, vua Nguyên (Hốt Tất Liệt) cử hữu thống chế Toa Đô (Sogatu) và tả thống chế Lưu Thâm cùng tham chính A Lý và Ô Mã Nhi mang 10 vạn thủy binh từ Quảng Châu sang Chiêm Thành buộc Indravarman V phải đích thân về Trung Quốc triều cống. Không chống nổi quân Mông Cổ, Indravarman V chịu đặt Chiêm Thành dưới sự bảo hộ của nhà Nguyên (Trung Quốc) năm 1282. Toa Đô được nhà Nguyên phong làm thống đốc toàn quyền cai trị xứ Chiêm Thành, tiểu vương Champa nào chịu theo quân Nguyên đều được phong làm phó vương. Hoàng tử Harijit Pô Đêwađa Svor (hay Pô Đêpitathôr) hay còn gọi là Pô Đê con Indravarman V, cùng mẹ là hoàng hậu Gaurendraksmi, không chấp nhận sự đô hộ của Mông Cổ rút vào rừng núi về Ea Hleo theo đoàn quân hộ tống Rang Đê, tổ chức kháng chiến. Harijit mộ được khoảng 20.000 người Rang Đê sinh sống trên cao nguyên Ya Heou (Eâ Hleo), tấn công quân Nguyên trên khắp lãnh thổ Bắc ChiêmThành. Năm 1283, Toa Đô dẫn đầu một đoàn quân gồm 5.000 người, 100 tàu và 250 thuyền đi dọc theo bờ biển Ea ryu (Tuy Hòa-Phú Yên ngày nay) và vào cửa sông Krông Ea Drăng (Sông Đà Rằng,Sông Ba,Iapa, Ea Pa, Krong Pa) đổ bộ lên cao nguyên Madrak, Ea H'Leo (Tây Nguyên) nhưng bị đánh bại. Quân Mông Cổ - một phần bị bệnh tật, không chịu đựng nổi khí hậu nóng nực của miền nhiệt đới, một phần vì đói kém, thiếu tiếp liệu từ lục địa - phải rút về trấn giữ đồng bằng.Năm 1288 Indravarman V mất, hoàng tử Harijit lên ngôi, hiệu Jaya Sinhavarman III (Chế Mân), đặt kinh đô tại Vijaya. Mặc dù không triều cống nhà Trần, bang giao giữa Đại Việt và Chiêm Thành rất là thắm thiết. Chỉ một thời gian ngắn sau Chiêm Thành hùng mạnh trở lại, các vương quốc lân bang, trong có Đại Việt cử người sang thông hiếu đều đặn. Nhiều đền đài được xây cất cả tại đồng bằng lẫn trên cao nguyên. Chế Mân cho xây một tháp trên đồi Chư Hala, gọi là đồi Trầu, để dân chúng đến tế lễ, sau này là tháp Pô Kurung Garai (Tháp Chàm Phan Rang). Chế Mân cho xây một đền thờ tại Yang Prong gần sông Êâ H'leo (Eâ sup- Tây Bắc Đăk Lăk ngày này) để đón nhận phẩm vật dâng cúng vua của người Rang Đê trên Tây Nguyên. Vào năm 1471 Đại Việt sử ký toàn thư có ghi chép về sự kiện người Chămpa đầu hàng quân Đại Việt của Vua Lê Thánh Tông như sau: Một lúc sau, đứng xa trông thấy toán quân đi trước đã trèo lên được chỗ tường thấp trên mặt thành, bèn bắn luôn ba tiếng pháo để tiếp ứng, lại hạ lệnh cho vệ quân thần võ phá cửa đông thành tiến vào. Thành Chà Bàn bị phá vỡ. Quân Đại Việt bắt được hơn ba vạn tù binh và chém được hơn bốn vạn thủ cấp. Ngô Nhạn dẫn tướng đầu hàng là bác ruột Trà Toàn tên là Bô Sản Ha Ma. Lê Thánh Tông sai trưng bày những thứ người Chiêm dùng làm lễ vật đem đến xin hàng mà ở Đại Việt không có, sai viên quan đô úy Đỗ Hoàn chỉ tên từng thứ một. Có cái hộp bạc, hình như thanh kiếm, vua hỏi vật gì. Hoàn trả lời rằng đó là đồ của nước Chiêm từ xưa, người làm quốc vương phải có vật đó để truyền cho con cháu. Quân Thuận Hóa bắt sống Trà Toàn dẫn đến trước vua Lê Thánh Tông, nhà vua cho Trà Toàn được sống. Hôm ấy là ngày mồng 1 tháng 3 âm Lịch (1471).cuộc Nam Tiến của người Việt xuống đất Champa tạo ra các làn sóng người Champa vùng ven biển Trung, Nam Trung Bộ liên tục chuyển cư lên vùng bình nguyên Cheo Reo hỗn dung với cộng đồng Rang đê có trước, từ đó hình thành ra nhóm tộc người mới Anak Jarai.Nhóm Rang Đê vùng thung lũng sông Ba tự gọi mình là Ană Garai. Ană Pô Garai chính là cụm danh xưng Ană Pô Kurung Garai (Pô Krung Grai là cách gọi tôn xưng thái tử Champa là Harijit (Rochom Mal) lãnh đạo người Rang Đê đánh đuổi Mông Cổ. Kurung hay Krung trong ngôn ngữ Rang Đê và Malay cổ có nghĩa là thủ lĩnh. Dần dần, Pô Krung Garai hay Pô KLong Garai phiên âm thành Jarai. Jarai tách khỏi khối bộ tộc Rang Đê để tự nhận mình là Anăk Jarai với ý nghĩa là những đứa con của Vua Chế Mân (Pô Krung Grai, Pô Klong Grai hay anak Jarai,DRai) Tiểu quốc Jarai (tên gọi khác: Ala Car Pơtao Đêgar/ Dhung Vijaya/Nam Vijaya / Nam Bàn / Nam Phan / Nam Phiên/Chămpa Thượng) là một tiểu quốc cổ của các bộ tộc Nam Đảo ở Tây Nguyên, Việt Nam với bộ tộc nòng cốt là người Gia Rai và người Ê Đê hình thành từ khoảng cuối thế kỷ XV và chấm dứt sự tồn tại sau khi phân rã ra thành các bộ tộc độc lập vào khoảng cuối thế kỷ XIX.Tiểu quốc này được cai trị bởi các vị tiểu vương mà người Việt gọi là Thủy Xá - Hỏa Xá tức là Pơtao Apui - Pơtao Êa.Theo tương truyền các vị Vua là hiện thân của Thần Gươm Y Thih (nhân vật trong các truyền thuyết của người người Ê đê và Jarai. Một tài liệu khác ghi là 20 \"đời vua\" tiểu quốc Jrai, là người kế tục giữ gươm thần do chàng Y Thih để lại. Có kiến khác cho rằng gươm thần của các Pơ tao thực ra là các bảo vật truyền ngôi của hoàng gia Chăm Pă sau khi Lê Thánh Tông tiêu diệt thành Vijaya (Đồ bàn, Bình Định). Xét về hình thái tộc người Rhade (Ê Đê) lui về phía nam và cùng các nhóm Jarai thực ra la một dân tộc Rang Đê], hai nhóm tộc người này bị phân li do nguyên nhân lịch sử mà trong tiếng Jarai gọi là thời kỳ tiah Phara. Nghĩa là cuộc phân ly anh em.", "question": "Ai đã lãnh đạo người Rang Đê đánh đuổi quân Mông Cổ?", "answer": "Harijit (Rochom Mal)"} {"content": "Ðến cuối thế kỷ VII, quân Java của Indonesia từ Biển Ðông lại tràn vào đánh phá Ea ryu (Phú Yên) và Kauthara- Ea a Trang (Khánh Hòa), một phần lớn dân chúng Chiêm Thành đã chạy lên cao nguyên M'Đrak tị nạn mang theo những văn hóa tập tục mẫu hệ, kiến trúc, trồng trọt và ngôn ngữ Chiêm Thành giai đoạn sơ khai có yếu tố Ấn Độ hóa hơn mà tạo thành các nhóm Rhangdé. Người Rang Đê được cho là tổ tiên của người Eđê và Jarai,đã được ghi chép khá nhiều trong các bia ký Champa. Vào năm 1283, quân Mông Cổ tràn xuống xâm lăng Champa. Trước đoàn quân hùng mạnh của Mông Cổ, vua Champa quyết định rút quân lên vùng Tây nguyên để ẩn náu. Theo ông Marco Polo, một nhà du hành Âu Châu, vua Champa chịu bỏ trống toàn bộ lãnh thổ đồng bằng cho quân Mông Cổ chiếm đóng. Trong suốt hai năm chờ đợi không giao chiến, vì thiếu lương thực, quân Mông Cổ tự rút lui ra khỏi Champa.Rất có thể là trước sự xâm lược của đế quốc Mông Cổ, sau này là cuộc Nam Tiến của người Việt xuống đất Champa tạo ra các làn sóng người Champa vùng ven biển Trung, Nam Trung Bộ liên tục chuyển cư lên vùng bình nguyên Cheo Reo hỗn dung với cộng đồng Ê đê có trước, từ đó tạo ra nhóm tộc người mới Anak Jarai lấy từ tên Pô Kurung Garai với hàm ý là những người Rang Đê theo Vua Chế Mân chống xâm lược Mông Cổ. Trích diễn biến lịch sử như sau: Tại Đại Việt, sau khi ổn định triều chính, năm 1252 Trần Thái Tông dẫn đại quân đi đánh Chiêm Thành. Cuộc tiến công kéo dài gần một năm, thành Vijaya thắt thủ, vương phi Bố Gia La cùng nhiều cung phi, tù binh và quan chức triều đình Champa bị bắt mang về Đại Việt. Jaya Paramesvaravarman II bị tử trận năm 1254, em là hoàng tử Sakan Vijaya lên thay, hiệu Jaya Indravarman VI. Jaya Indravarman VI duy trì giao hảo với Đại Việt, triều cống đều đặn. Năm 1257, nhà Trần rút quân về nước, lúc đó đang bị quân Nguyên (Mông Cổ) đe dọa. Năm 1257, Jaya Indravarman VI bị ám sát, hoàng tử Pulyan Sri Yuvaraja, con người chị (công chúa Suryadevi) lên thay, hiệu Jaya Sinhavarman VI. Năm 1266, hoàng tử ChayNuk, con Jaya Paramesvaravarman II, lên kế vị, hiệu Indravarman V. Indravarman V tiếp tục giao hảo tốt với Đại Việt. Năm 1278, Indravarman V sai hai sứ giả (Bồ Tinh và Bồ Đột) sang Đại Việt xin bảo hộ và thành lập một liên minh chống lại quân Mông Cổ. Hay tin này, năm 1281, vua Nguyên (Hốt Tất Liệt) cử hữu thống chế Toa Đô (Sogatu) và tả thống chế Lưu Thâm cùng tham chính A Lý và Ô Mã Nhi mang 10 vạn thủy binh từ Quảng Châu sang Chiêm Thành buộc Indravarman V phải đích thân về Trung Quốc triều cống. Không chống nổi quân Mông Cổ, Indravarman V chịu đặt Chiêm Thành dưới sự bảo hộ của nhà Nguyên (Trung Quốc) năm 1282. Toa Đô được nhà Nguyên phong làm thống đốc toàn quyền cai trị xứ Chiêm Thành, tiểu vương Champa nào chịu theo quân Nguyên đều được phong làm phó vương. Hoàng tử Harijit Pô Đêwađa Svor (hay Pô Đêpitathôr) hay còn gọi là Pô Đê con Indravarman V, cùng mẹ là hoàng hậu Gaurendraksmi, không chấp nhận sự đô hộ của Mông Cổ rút vào rừng núi về Ea Hleo theo đoàn quân hộ tống Rang Đê, tổ chức kháng chiến. Harijit mộ được khoảng 20.000 người Rang Đê sinh sống trên cao nguyên Ya Heou (Eâ Hleo), tấn công quân Nguyên trên khắp lãnh thổ Bắc ChiêmThành. Năm 1283, Toa Đô dẫn đầu một đoàn quân gồm 5.000 người, 100 tàu và 250 thuyền đi dọc theo bờ biển Ea ryu (Tuy Hòa-Phú Yên ngày nay) và vào cửa sông Krông Ea Drăng (Sông Đà Rằng,Sông Ba,Iapa, Ea Pa, Krong Pa) đổ bộ lên cao nguyên Madrak, Ea H'Leo (Tây Nguyên) nhưng bị đánh bại. Quân Mông Cổ - một phần bị bệnh tật, không chịu đựng nổi khí hậu nóng nực của miền nhiệt đới, một phần vì đói kém, thiếu tiếp liệu từ lục địa - phải rút về trấn giữ đồng bằng.Năm 1288 Indravarman V mất, hoàng tử Harijit lên ngôi, hiệu Jaya Sinhavarman III (Chế Mân), đặt kinh đô tại Vijaya. Mặc dù không triều cống nhà Trần, bang giao giữa Đại Việt và Chiêm Thành rất là thắm thiết. Chỉ một thời gian ngắn sau Chiêm Thành hùng mạnh trở lại, các vương quốc lân bang, trong có Đại Việt cử người sang thông hiếu đều đặn. Nhiều đền đài được xây cất cả tại đồng bằng lẫn trên cao nguyên. Chế Mân cho xây một tháp trên đồi Chư Hala, gọi là đồi Trầu, để dân chúng đến tế lễ, sau này là tháp Pô Kurung Garai (Tháp Chàm Phan Rang). Chế Mân cho xây một đền thờ tại Yang Prong gần sông Êâ H'leo (Eâ sup- Tây Bắc Đăk Lăk ngày này) để đón nhận phẩm vật dâng cúng vua của người Rang Đê trên Tây Nguyên. Vào năm 1471 Đại Việt sử ký toàn thư có ghi chép về sự kiện người Chămpa đầu hàng quân Đại Việt của Vua Lê Thánh Tông như sau: Một lúc sau, đứng xa trông thấy toán quân đi trước đã trèo lên được chỗ tường thấp trên mặt thành, bèn bắn luôn ba tiếng pháo để tiếp ứng, lại hạ lệnh cho vệ quân thần võ phá cửa đông thành tiến vào. Thành Chà Bàn bị phá vỡ. Quân Đại Việt bắt được hơn ba vạn tù binh và chém được hơn bốn vạn thủ cấp. Ngô Nhạn dẫn tướng đầu hàng là bác ruột Trà Toàn tên là Bô Sản Ha Ma. Lê Thánh Tông sai trưng bày những thứ người Chiêm dùng làm lễ vật đem đến xin hàng mà ở Đại Việt không có, sai viên quan đô úy Đỗ Hoàn chỉ tên từng thứ một. Có cái hộp bạc, hình như thanh kiếm, vua hỏi vật gì. Hoàn trả lời rằng đó là đồ của nước Chiêm từ xưa, người làm quốc vương phải có vật đó để truyền cho con cháu. Quân Thuận Hóa bắt sống Trà Toàn dẫn đến trước vua Lê Thánh Tông, nhà vua cho Trà Toàn được sống. Hôm ấy là ngày mồng 1 tháng 3 âm Lịch (1471).cuộc Nam Tiến của người Việt xuống đất Champa tạo ra các làn sóng người Champa vùng ven biển Trung, Nam Trung Bộ liên tục chuyển cư lên vùng bình nguyên Cheo Reo hỗn dung với cộng đồng Rang đê có trước, từ đó hình thành ra nhóm tộc người mới Anak Jarai.Nhóm Rang Đê vùng thung lũng sông Ba tự gọi mình là Ană Garai. Ană Pô Garai chính là cụm danh xưng Ană Pô Kurung Garai (Pô Krung Grai là cách gọi tôn xưng thái tử Champa là Harijit (Rochom Mal) lãnh đạo người Rang Đê đánh đuổi Mông Cổ. Kurung hay Krung trong ngôn ngữ Rang Đê và Malay cổ có nghĩa là thủ lĩnh. Dần dần, Pô Krung Garai hay Pô KLong Garai phiên âm thành Jarai. Jarai tách khỏi khối bộ tộc Rang Đê để tự nhận mình là Anăk Jarai với ý nghĩa là những đứa con của Vua Chế Mân (Pô Krung Grai, Pô Klong Grai hay anak Jarai,DRai) Tiểu quốc Jarai (tên gọi khác: Ala Car Pơtao Đêgar/ Dhung Vijaya/Nam Vijaya / Nam Bàn / Nam Phan / Nam Phiên/Chămpa Thượng) là một tiểu quốc cổ của các bộ tộc Nam Đảo ở Tây Nguyên, Việt Nam với bộ tộc nòng cốt là người Gia Rai và người Ê Đê hình thành từ khoảng cuối thế kỷ XV và chấm dứt sự tồn tại sau khi phân rã ra thành các bộ tộc độc lập vào khoảng cuối thế kỷ XIX.Tiểu quốc này được cai trị bởi các vị tiểu vương mà người Việt gọi là Thủy Xá - Hỏa Xá tức là Pơtao Apui - Pơtao Êa.Theo tương truyền các vị Vua là hiện thân của Thần Gươm Y Thih (nhân vật trong các truyền thuyết của người người Ê đê và Jarai. Một tài liệu khác ghi là 20 \"đời vua\" tiểu quốc Jrai, là người kế tục giữ gươm thần do chàng Y Thih để lại. Có kiến khác cho rằng gươm thần của các Pơ tao thực ra là các bảo vật truyền ngôi của hoàng gia Chăm Pă sau khi Lê Thánh Tông tiêu diệt thành Vijaya (Đồ bàn, Bình Định). Xét về hình thái tộc người Rhade (Ê Đê) lui về phía nam và cùng các nhóm Jarai thực ra la một dân tộc Rang Đê], hai nhóm tộc người này bị phân li do nguyên nhân lịch sử mà trong tiếng Jarai gọi là thời kỳ tiah Phara. Nghĩa là cuộc phân ly anh em.", "question": "Năm nào Indravarman V bị ám sát?", "answer": "1257"} {"content": "Ðến cuối thế kỷ VII, quân Java của Indonesia từ Biển Ðông lại tràn vào đánh phá Ea ryu (Phú Yên) và Kauthara- Ea a Trang (Khánh Hòa), một phần lớn dân chúng Chiêm Thành đã chạy lên cao nguyên M'Đrak tị nạn mang theo những văn hóa tập tục mẫu hệ, kiến trúc, trồng trọt và ngôn ngữ Chiêm Thành giai đoạn sơ khai có yếu tố Ấn Độ hóa hơn mà tạo thành các nhóm Rhangdé. Người Rang Đê được cho là tổ tiên của người Eđê và Jarai,đã được ghi chép khá nhiều trong các bia ký Champa. Vào năm 1283, quân Mông Cổ tràn xuống xâm lăng Champa. Trước đoàn quân hùng mạnh của Mông Cổ, vua Champa quyết định rút quân lên vùng Tây nguyên để ẩn náu. Theo ông Marco Polo, một nhà du hành Âu Châu, vua Champa chịu bỏ trống toàn bộ lãnh thổ đồng bằng cho quân Mông Cổ chiếm đóng. Trong suốt hai năm chờ đợi không giao chiến, vì thiếu lương thực, quân Mông Cổ tự rút lui ra khỏi Champa.Rất có thể là trước sự xâm lược của đế quốc Mông Cổ, sau này là cuộc Nam Tiến của người Việt xuống đất Champa tạo ra các làn sóng người Champa vùng ven biển Trung, Nam Trung Bộ liên tục chuyển cư lên vùng bình nguyên Cheo Reo hỗn dung với cộng đồng Ê đê có trước, từ đó tạo ra nhóm tộc người mới Anak Jarai lấy từ tên Pô Kurung Garai với hàm ý là những người Rang Đê theo Vua Chế Mân chống xâm lược Mông Cổ. Trích diễn biến lịch sử như sau: Tại Đại Việt, sau khi ổn định triều chính, năm 1252 Trần Thái Tông dẫn đại quân đi đánh Chiêm Thành. Cuộc tiến công kéo dài gần một năm, thành Vijaya thắt thủ, vương phi Bố Gia La cùng nhiều cung phi, tù binh và quan chức triều đình Champa bị bắt mang về Đại Việt. Jaya Paramesvaravarman II bị tử trận năm 1254, em là hoàng tử Sakan Vijaya lên thay, hiệu Jaya Indravarman VI. Jaya Indravarman VI duy trì giao hảo với Đại Việt, triều cống đều đặn. Năm 1257, nhà Trần rút quân về nước, lúc đó đang bị quân Nguyên (Mông Cổ) đe dọa. Năm 1257, Jaya Indravarman VI bị ám sát, hoàng tử Pulyan Sri Yuvaraja, con người chị (công chúa Suryadevi) lên thay, hiệu Jaya Sinhavarman VI. Năm 1266, hoàng tử ChayNuk, con Jaya Paramesvaravarman II, lên kế vị, hiệu Indravarman V. Indravarman V tiếp tục giao hảo tốt với Đại Việt. Năm 1278, Indravarman V sai hai sứ giả (Bồ Tinh và Bồ Đột) sang Đại Việt xin bảo hộ và thành lập một liên minh chống lại quân Mông Cổ. Hay tin này, năm 1281, vua Nguyên (Hốt Tất Liệt) cử hữu thống chế Toa Đô (Sogatu) và tả thống chế Lưu Thâm cùng tham chính A Lý và Ô Mã Nhi mang 10 vạn thủy binh từ Quảng Châu sang Chiêm Thành buộc Indravarman V phải đích thân về Trung Quốc triều cống. Không chống nổi quân Mông Cổ, Indravarman V chịu đặt Chiêm Thành dưới sự bảo hộ của nhà Nguyên (Trung Quốc) năm 1282. Toa Đô được nhà Nguyên phong làm thống đốc toàn quyền cai trị xứ Chiêm Thành, tiểu vương Champa nào chịu theo quân Nguyên đều được phong làm phó vương. Hoàng tử Harijit Pô Đêwađa Svor (hay Pô Đêpitathôr) hay còn gọi là Pô Đê con Indravarman V, cùng mẹ là hoàng hậu Gaurendraksmi, không chấp nhận sự đô hộ của Mông Cổ rút vào rừng núi về Ea Hleo theo đoàn quân hộ tống Rang Đê, tổ chức kháng chiến. Harijit mộ được khoảng 20.000 người Rang Đê sinh sống trên cao nguyên Ya Heou (Eâ Hleo), tấn công quân Nguyên trên khắp lãnh thổ Bắc ChiêmThành. Năm 1283, Toa Đô dẫn đầu một đoàn quân gồm 5.000 người, 100 tàu và 250 thuyền đi dọc theo bờ biển Ea ryu (Tuy Hòa-Phú Yên ngày nay) và vào cửa sông Krông Ea Drăng (Sông Đà Rằng,Sông Ba,Iapa, Ea Pa, Krong Pa) đổ bộ lên cao nguyên Madrak, Ea H'Leo (Tây Nguyên) nhưng bị đánh bại. Quân Mông Cổ - một phần bị bệnh tật, không chịu đựng nổi khí hậu nóng nực của miền nhiệt đới, một phần vì đói kém, thiếu tiếp liệu từ lục địa - phải rút về trấn giữ đồng bằng.Năm 1288 Indravarman V mất, hoàng tử Harijit lên ngôi, hiệu Jaya Sinhavarman III (Chế Mân), đặt kinh đô tại Vijaya. Mặc dù không triều cống nhà Trần, bang giao giữa Đại Việt và Chiêm Thành rất là thắm thiết. Chỉ một thời gian ngắn sau Chiêm Thành hùng mạnh trở lại, các vương quốc lân bang, trong có Đại Việt cử người sang thông hiếu đều đặn. Nhiều đền đài được xây cất cả tại đồng bằng lẫn trên cao nguyên. Chế Mân cho xây một tháp trên đồi Chư Hala, gọi là đồi Trầu, để dân chúng đến tế lễ, sau này là tháp Pô Kurung Garai (Tháp Chàm Phan Rang). Chế Mân cho xây một đền thờ tại Yang Prong gần sông Êâ H'leo (Eâ sup- Tây Bắc Đăk Lăk ngày này) để đón nhận phẩm vật dâng cúng vua của người Rang Đê trên Tây Nguyên. Vào năm 1471 Đại Việt sử ký toàn thư có ghi chép về sự kiện người Chămpa đầu hàng quân Đại Việt của Vua Lê Thánh Tông như sau: Một lúc sau, đứng xa trông thấy toán quân đi trước đã trèo lên được chỗ tường thấp trên mặt thành, bèn bắn luôn ba tiếng pháo để tiếp ứng, lại hạ lệnh cho vệ quân thần võ phá cửa đông thành tiến vào. Thành Chà Bàn bị phá vỡ. Quân Đại Việt bắt được hơn ba vạn tù binh và chém được hơn bốn vạn thủ cấp. Ngô Nhạn dẫn tướng đầu hàng là bác ruột Trà Toàn tên là Bô Sản Ha Ma. Lê Thánh Tông sai trưng bày những thứ người Chiêm dùng làm lễ vật đem đến xin hàng mà ở Đại Việt không có, sai viên quan đô úy Đỗ Hoàn chỉ tên từng thứ một. Có cái hộp bạc, hình như thanh kiếm, vua hỏi vật gì. Hoàn trả lời rằng đó là đồ của nước Chiêm từ xưa, người làm quốc vương phải có vật đó để truyền cho con cháu. Quân Thuận Hóa bắt sống Trà Toàn dẫn đến trước vua Lê Thánh Tông, nhà vua cho Trà Toàn được sống. Hôm ấy là ngày mồng 1 tháng 3 âm Lịch (1471).cuộc Nam Tiến của người Việt xuống đất Champa tạo ra các làn sóng người Champa vùng ven biển Trung, Nam Trung Bộ liên tục chuyển cư lên vùng bình nguyên Cheo Reo hỗn dung với cộng đồng Rang đê có trước, từ đó hình thành ra nhóm tộc người mới Anak Jarai.Nhóm Rang Đê vùng thung lũng sông Ba tự gọi mình là Ană Garai. Ană Pô Garai chính là cụm danh xưng Ană Pô Kurung Garai (Pô Krung Grai là cách gọi tôn xưng thái tử Champa là Harijit (Rochom Mal) lãnh đạo người Rang Đê đánh đuổi Mông Cổ. Kurung hay Krung trong ngôn ngữ Rang Đê và Malay cổ có nghĩa là thủ lĩnh. Dần dần, Pô Krung Garai hay Pô KLong Garai phiên âm thành Jarai. Jarai tách khỏi khối bộ tộc Rang Đê để tự nhận mình là Anăk Jarai với ý nghĩa là những đứa con của Vua Chế Mân (Pô Krung Grai, Pô Klong Grai hay anak Jarai,DRai) Tiểu quốc Jarai (tên gọi khác: Ala Car Pơtao Đêgar/ Dhung Vijaya/Nam Vijaya / Nam Bàn / Nam Phan / Nam Phiên/Chămpa Thượng) là một tiểu quốc cổ của các bộ tộc Nam Đảo ở Tây Nguyên, Việt Nam với bộ tộc nòng cốt là người Gia Rai và người Ê Đê hình thành từ khoảng cuối thế kỷ XV và chấm dứt sự tồn tại sau khi phân rã ra thành các bộ tộc độc lập vào khoảng cuối thế kỷ XIX.Tiểu quốc này được cai trị bởi các vị tiểu vương mà người Việt gọi là Thủy Xá - Hỏa Xá tức là Pơtao Apui - Pơtao Êa.Theo tương truyền các vị Vua là hiện thân của Thần Gươm Y Thih (nhân vật trong các truyền thuyết của người người Ê đê và Jarai. Một tài liệu khác ghi là 20 \"đời vua\" tiểu quốc Jrai, là người kế tục giữ gươm thần do chàng Y Thih để lại. Có kiến khác cho rằng gươm thần của các Pơ tao thực ra là các bảo vật truyền ngôi của hoàng gia Chăm Pă sau khi Lê Thánh Tông tiêu diệt thành Vijaya (Đồ bàn, Bình Định). Xét về hình thái tộc người Rhade (Ê Đê) lui về phía nam và cùng các nhóm Jarai thực ra la một dân tộc Rang Đê], hai nhóm tộc người này bị phân li do nguyên nhân lịch sử mà trong tiếng Jarai gọi là thời kỳ tiah Phara. Nghĩa là cuộc phân ly anh em.", "question": "Khi nào cuộc Nam Tiến của người Việt xuống đất Champa tạo ra các làn sóng người Champa di cư lên vùng bình nguyên Cheo Reo?", "answer": "cuối thế kỷ XV"} {"content": "Ðến cuối thế kỷ VII, quân Java của Indonesia từ Biển Ðông lại tràn vào đánh phá Ea ryu (Phú Yên) và Kauthara- Ea a Trang (Khánh Hòa), một phần lớn dân chúng Chiêm Thành đã chạy lên cao nguyên M'Đrak tị nạn mang theo những văn hóa tập tục mẫu hệ, kiến trúc, trồng trọt và ngôn ngữ Chiêm Thành giai đoạn sơ khai có yếu tố Ấn Độ hóa hơn mà tạo thành các nhóm Rhangdé. Người Rang Đê được cho là tổ tiên của người Eđê và Jarai,đã được ghi chép khá nhiều trong các bia ký Champa. Vào năm 1283, quân Mông Cổ tràn xuống xâm lăng Champa. Trước đoàn quân hùng mạnh của Mông Cổ, vua Champa quyết định rút quân lên vùng Tây nguyên để ẩn náu. Theo ông Marco Polo, một nhà du hành Âu Châu, vua Champa chịu bỏ trống toàn bộ lãnh thổ đồng bằng cho quân Mông Cổ chiếm đóng. Trong suốt hai năm chờ đợi không giao chiến, vì thiếu lương thực, quân Mông Cổ tự rút lui ra khỏi Champa.Rất có thể là trước sự xâm lược của đế quốc Mông Cổ, sau này là cuộc Nam Tiến của người Việt xuống đất Champa tạo ra các làn sóng người Champa vùng ven biển Trung, Nam Trung Bộ liên tục chuyển cư lên vùng bình nguyên Cheo Reo hỗn dung với cộng đồng Ê đê có trước, từ đó tạo ra nhóm tộc người mới Anak Jarai lấy từ tên Pô Kurung Garai với hàm ý là những người Rang Đê theo Vua Chế Mân chống xâm lược Mông Cổ. Trích diễn biến lịch sử như sau: Tại Đại Việt, sau khi ổn định triều chính, năm 1252 Trần Thái Tông dẫn đại quân đi đánh Chiêm Thành. Cuộc tiến công kéo dài gần một năm, thành Vijaya thắt thủ, vương phi Bố Gia La cùng nhiều cung phi, tù binh và quan chức triều đình Champa bị bắt mang về Đại Việt. Jaya Paramesvaravarman II bị tử trận năm 1254, em là hoàng tử Sakan Vijaya lên thay, hiệu Jaya Indravarman VI. Jaya Indravarman VI duy trì giao hảo với Đại Việt, triều cống đều đặn. Năm 1257, nhà Trần rút quân về nước, lúc đó đang bị quân Nguyên (Mông Cổ) đe dọa. Năm 1257, Jaya Indravarman VI bị ám sát, hoàng tử Pulyan Sri Yuvaraja, con người chị (công chúa Suryadevi) lên thay, hiệu Jaya Sinhavarman VI. Năm 1266, hoàng tử ChayNuk, con Jaya Paramesvaravarman II, lên kế vị, hiệu Indravarman V. Indravarman V tiếp tục giao hảo tốt với Đại Việt. Năm 1278, Indravarman V sai hai sứ giả (Bồ Tinh và Bồ Đột) sang Đại Việt xin bảo hộ và thành lập một liên minh chống lại quân Mông Cổ. Hay tin này, năm 1281, vua Nguyên (Hốt Tất Liệt) cử hữu thống chế Toa Đô (Sogatu) và tả thống chế Lưu Thâm cùng tham chính A Lý và Ô Mã Nhi mang 10 vạn thủy binh từ Quảng Châu sang Chiêm Thành buộc Indravarman V phải đích thân về Trung Quốc triều cống. Không chống nổi quân Mông Cổ, Indravarman V chịu đặt Chiêm Thành dưới sự bảo hộ của nhà Nguyên (Trung Quốc) năm 1282. Toa Đô được nhà Nguyên phong làm thống đốc toàn quyền cai trị xứ Chiêm Thành, tiểu vương Champa nào chịu theo quân Nguyên đều được phong làm phó vương. Hoàng tử Harijit Pô Đêwađa Svor (hay Pô Đêpitathôr) hay còn gọi là Pô Đê con Indravarman V, cùng mẹ là hoàng hậu Gaurendraksmi, không chấp nhận sự đô hộ của Mông Cổ rút vào rừng núi về Ea Hleo theo đoàn quân hộ tống Rang Đê, tổ chức kháng chiến. Harijit mộ được khoảng 20.000 người Rang Đê sinh sống trên cao nguyên Ya Heou (Eâ Hleo), tấn công quân Nguyên trên khắp lãnh thổ Bắc ChiêmThành. Năm 1283, Toa Đô dẫn đầu một đoàn quân gồm 5.000 người, 100 tàu và 250 thuyền đi dọc theo bờ biển Ea ryu (Tuy Hòa-Phú Yên ngày nay) và vào cửa sông Krông Ea Drăng (Sông Đà Rằng,Sông Ba,Iapa, Ea Pa, Krong Pa) đổ bộ lên cao nguyên Madrak, Ea H'Leo (Tây Nguyên) nhưng bị đánh bại. Quân Mông Cổ - một phần bị bệnh tật, không chịu đựng nổi khí hậu nóng nực của miền nhiệt đới, một phần vì đói kém, thiếu tiếp liệu từ lục địa - phải rút về trấn giữ đồng bằng.Năm 1288 Indravarman V mất, hoàng tử Harijit lên ngôi, hiệu Jaya Sinhavarman III (Chế Mân), đặt kinh đô tại Vijaya. Mặc dù không triều cống nhà Trần, bang giao giữa Đại Việt và Chiêm Thành rất là thắm thiết. Chỉ một thời gian ngắn sau Chiêm Thành hùng mạnh trở lại, các vương quốc lân bang, trong có Đại Việt cử người sang thông hiếu đều đặn. Nhiều đền đài được xây cất cả tại đồng bằng lẫn trên cao nguyên. Chế Mân cho xây một tháp trên đồi Chư Hala, gọi là đồi Trầu, để dân chúng đến tế lễ, sau này là tháp Pô Kurung Garai (Tháp Chàm Phan Rang). Chế Mân cho xây một đền thờ tại Yang Prong gần sông Êâ H'leo (Eâ sup- Tây Bắc Đăk Lăk ngày này) để đón nhận phẩm vật dâng cúng vua của người Rang Đê trên Tây Nguyên. Vào năm 1471 Đại Việt sử ký toàn thư có ghi chép về sự kiện người Chămpa đầu hàng quân Đại Việt của Vua Lê Thánh Tông như sau: Một lúc sau, đứng xa trông thấy toán quân đi trước đã trèo lên được chỗ tường thấp trên mặt thành, bèn bắn luôn ba tiếng pháo để tiếp ứng, lại hạ lệnh cho vệ quân thần võ phá cửa đông thành tiến vào. Thành Chà Bàn bị phá vỡ. Quân Đại Việt bắt được hơn ba vạn tù binh và chém được hơn bốn vạn thủ cấp. Ngô Nhạn dẫn tướng đầu hàng là bác ruột Trà Toàn tên là Bô Sản Ha Ma. Lê Thánh Tông sai trưng bày những thứ người Chiêm dùng làm lễ vật đem đến xin hàng mà ở Đại Việt không có, sai viên quan đô úy Đỗ Hoàn chỉ tên từng thứ một. Có cái hộp bạc, hình như thanh kiếm, vua hỏi vật gì. Hoàn trả lời rằng đó là đồ của nước Chiêm từ xưa, người làm quốc vương phải có vật đó để truyền cho con cháu. Quân Thuận Hóa bắt sống Trà Toàn dẫn đến trước vua Lê Thánh Tông, nhà vua cho Trà Toàn được sống. Hôm ấy là ngày mồng 1 tháng 3 âm Lịch (1471).cuộc Nam Tiến của người Việt xuống đất Champa tạo ra các làn sóng người Champa vùng ven biển Trung, Nam Trung Bộ liên tục chuyển cư lên vùng bình nguyên Cheo Reo hỗn dung với cộng đồng Rang đê có trước, từ đó hình thành ra nhóm tộc người mới Anak Jarai.Nhóm Rang Đê vùng thung lũng sông Ba tự gọi mình là Ană Garai. Ană Pô Garai chính là cụm danh xưng Ană Pô Kurung Garai (Pô Krung Grai là cách gọi tôn xưng thái tử Champa là Harijit (Rochom Mal) lãnh đạo người Rang Đê đánh đuổi Mông Cổ. Kurung hay Krung trong ngôn ngữ Rang Đê và Malay cổ có nghĩa là thủ lĩnh. Dần dần, Pô Krung Garai hay Pô KLong Garai phiên âm thành Jarai. Jarai tách khỏi khối bộ tộc Rang Đê để tự nhận mình là Anăk Jarai với ý nghĩa là những đứa con của Vua Chế Mân (Pô Krung Grai, Pô Klong Grai hay anak Jarai,DRai) Tiểu quốc Jarai (tên gọi khác: Ala Car Pơtao Đêgar/ Dhung Vijaya/Nam Vijaya / Nam Bàn / Nam Phan / Nam Phiên/Chămpa Thượng) là một tiểu quốc cổ của các bộ tộc Nam Đảo ở Tây Nguyên, Việt Nam với bộ tộc nòng cốt là người Gia Rai và người Ê Đê hình thành từ khoảng cuối thế kỷ XV và chấm dứt sự tồn tại sau khi phân rã ra thành các bộ tộc độc lập vào khoảng cuối thế kỷ XIX.Tiểu quốc này được cai trị bởi các vị tiểu vương mà người Việt gọi là Thủy Xá - Hỏa Xá tức là Pơtao Apui - Pơtao Êa.Theo tương truyền các vị Vua là hiện thân của Thần Gươm Y Thih (nhân vật trong các truyền thuyết của người người Ê đê và Jarai. Một tài liệu khác ghi là 20 \"đời vua\" tiểu quốc Jrai, là người kế tục giữ gươm thần do chàng Y Thih để lại. Có kiến khác cho rằng gươm thần của các Pơ tao thực ra là các bảo vật truyền ngôi của hoàng gia Chăm Pă sau khi Lê Thánh Tông tiêu diệt thành Vijaya (Đồ bàn, Bình Định). Xét về hình thái tộc người Rhade (Ê Đê) lui về phía nam và cùng các nhóm Jarai thực ra la một dân tộc Rang Đê], hai nhóm tộc người này bị phân li do nguyên nhân lịch sử mà trong tiếng Jarai gọi là thời kỳ tiah Phara. Nghĩa là cuộc phân ly anh em.", "question": "Cuộc Nam Tiến của người Việt xuống đất Champa tạo ra các làn sóng người Champa nào chuyển cư lên vùng bình nguyên Cheo Reo?", "answer": "vùng ven biển Trung, Nam Trung Bộ"} {"content": "Dân tộc Ê Đê bao gồm khoảng gần một nửa triệu (~490.000 người) đang sinh sống ở các nước trên thế giới như Campuchia, Việt Nam, Thái Lan, Hoa Kỳ, Canada, Pháp, Phần Lan, Thụy Điển... Trong đó miền trung cao nguyên của Việt Nam là quê hương bản địa lâu đời của người Ê Đê. Đây là nhóm dân tộc có nguồn gốc từ nhóm tộc người nói tiếng Mã Lai từ các hải đảo Thái Bình Dương đã có mặt lâu đời ở Đông Dương; truyền thống dân tộc vẫn mang đậm nét mẫu hệ thể hiện dấu vết hải đảo của nhóm tộc người nói tiếng Malay-Polynesia. Các nhóm địa phương bao gồm các nhóm:", "question": "Tổng dân số dân tộc Ê Đê là bao nhiêu?", "answer": "~490.000 người"} {"content": "Ngoài ra còn có các nhóm địa phương nhỏ khác: Blo, Dongmak, Hwing... Nhưng hầu như người Ê đê không có sự khác biết lớn giữa các nhóm địa phương. Người Ê Đê là nhóm dân tộc có xu hướng thống nhất ý thức tộc người, biểu hiện rõ nét nhất là ranh giới khác biệt giữa các nhóm địa phương tồn tại trước kia thì ngày nay đã hoàn toàn bị xóa bỏ bằng việc thống nhất tôn giáo, ngôn ngữ và chữ viết và người Ê Đê tự gọi họ là Anak Đê đọc tránh từ Anak Aê-Diê, nghĩa là những đứa con của Yàng (Thần Linh). Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, người Ê Đê ở Việt Nam có dân số 331.194 người, cư trú tại 59 trên tổng số 63 tỉnh, thành phố. Người Ê Đê cư trú tập trung tại tỉnh:", "question": "Người Ê Đê tự gọi mình là gì?", "answer": "Anak Đê"} {"content": "Người Ê Đê làm rẫy là chính, riêng nhóm Bíh làm ruộng nước theo lối cổ sơ, dùng trâu dẫm đất thay việc cày, cuốc đất. Ngoài trồng trọt còn chăn nuôi, săn bắn, hái lượm, đánh cá, đan lát, dệt vải. Trên nương rẫy, ngoài cây chính là lúa còn có ngô, khoai, bầu, thuốc lá, bí, hành, ớt, bông. Đặc điểm làm rẫy của người Ê Đê là chế độ luân khoảnh, tức là bên cạnh những khu đất đang canh tác còn có những khu đất để hoang để phục hồi sự màu mỡ. Ngày nay người Ê Đê gắn mình với sản xuất nông sản cây công nghiệp: cà phê, cao su, hồ tiêu, ca cao,... Nghề trồng trọt ở đây có nuôi trâu, bò, voi. Người dân ở đây còn tự làm ra được đồ đan lát, bát đồng, đồ gỗ, đồ trang sức, đồ gốm.", "question": "Người Ê Đê làm rẫy chủ yếu trồng cây gì?", "answer": "lúa"} {"content": "Người Ê Đê làm rẫy là chính, riêng nhóm Bíh làm ruộng nước theo lối cổ sơ, dùng trâu dẫm đất thay việc cày, cuốc đất. Ngoài trồng trọt còn chăn nuôi, săn bắn, hái lượm, đánh cá, đan lát, dệt vải. Trên nương rẫy, ngoài cây chính là lúa còn có ngô, khoai, bầu, thuốc lá, bí, hành, ớt, bông. Đặc điểm làm rẫy của người Ê Đê là chế độ luân khoảnh, tức là bên cạnh những khu đất đang canh tác còn có những khu đất để hoang để phục hồi sự màu mỡ. Ngày nay người Ê Đê gắn mình với sản xuất nông sản cây công nghiệp: cà phê, cao su, hồ tiêu, ca cao,... Nghề trồng trọt ở đây có nuôi trâu, bò, voi. Người dân ở đây còn tự làm ra được đồ đan lát, bát đồng, đồ gỗ, đồ trang sức, đồ gốm.", "question": "Nhóm nào của người Ê Đê làm ruộng nước theo lối cổ sơ?", "answer": "nhóm Bíh"} {"content": "Người Ê Đê làm rẫy là chính, riêng nhóm Bíh làm ruộng nước theo lối cổ sơ, dùng trâu dẫm đất thay việc cày, cuốc đất. Ngoài trồng trọt còn chăn nuôi, săn bắn, hái lượm, đánh cá, đan lát, dệt vải. Trên nương rẫy, ngoài cây chính là lúa còn có ngô, khoai, bầu, thuốc lá, bí, hành, ớt, bông. Đặc điểm làm rẫy của người Ê Đê là chế độ luân khoảnh, tức là bên cạnh những khu đất đang canh tác còn có những khu đất để hoang để phục hồi sự màu mỡ. Ngày nay người Ê Đê gắn mình với sản xuất nông sản cây công nghiệp: cà phê, cao su, hồ tiêu, ca cao,... Nghề trồng trọt ở đây có nuôi trâu, bò, voi. Người dân ở đây còn tự làm ra được đồ đan lát, bát đồng, đồ gỗ, đồ trang sức, đồ gốm.", "question": "Người Ê Đê làm rẫy là gì?", "answer": "chính"} {"content": "Người Ê Đê làm rẫy là chính, riêng nhóm Bíh làm ruộng nước theo lối cổ sơ, dùng trâu dẫm đất thay việc cày, cuốc đất. Ngoài trồng trọt còn chăn nuôi, săn bắn, hái lượm, đánh cá, đan lát, dệt vải. Trên nương rẫy, ngoài cây chính là lúa còn có ngô, khoai, bầu, thuốc lá, bí, hành, ớt, bông. Đặc điểm làm rẫy của người Ê Đê là chế độ luân khoảnh, tức là bên cạnh những khu đất đang canh tác còn có những khu đất để hoang để phục hồi sự màu mỡ. Ngày nay người Ê Đê gắn mình với sản xuất nông sản cây công nghiệp: cà phê, cao su, hồ tiêu, ca cao,... Nghề trồng trọt ở đây có nuôi trâu, bò, voi. Người dân ở đây còn tự làm ra được đồ đan lát, bát đồng, đồ gỗ, đồ trang sức, đồ gốm.", "question": "Người Ê Đê làm gì là chính?", "answer": "làm rẫy"} {"content": "Trong gia đình người Ê Đê, chủ nhà là phụ nữ theo đó của cải và đất đai sẽ được truyền từ mẹ sang con gái, theo chế độ mẫu hệ có đặc điểm rất khá tương đồng với chế độ mẫu hệ của người Minangkabau ở đảo Sumatra của Indonesia, con cái mang họ mẹ,trước đây con trai không được hưởng thừa kế,bây giờ có sự bình đẳng trong nhà. Phụ nữ chịu trách nhiệm trong quản lý gia đình,chăm sóc con cái, mồ mả tổ tiên,của cải thừa kế cho con cái... Đàn ông chịu trách nhiệm trong việc ngoại giao, giao lưu buôn bán với cộng đồng bên ngoài đồng thời các vấn đề tôn giáo và chính trị cũng là trách nhiệm của người đàn ông. Cho nên vai trò và địa vị của đàn ông Ê đê bên ngoài xã hội là rất lớn. Đàn ông cư trú trong nhà vợ. Nếu vợ chết và bên nhà vợ không còn ai thay thế theo tục nối dây thì người chồng phải về với chị em gái mình. Khi chết, được đưa về chôn cất bên người thân của gia đình mẹ đẻ.Chỉ con gái được thừa kế tài sản, người con gái út được thừa kế nhà tự ông bà và phải nuôi dưỡng cha mẹ già. Đây là nét ảnh hưởng từ quy định của xã hội từ thời phong kiến Chămpa mà người Ê đê chịu ảnh hưởng trong suốt thế kỷ dài trong lịch sử.", "question": "Trong gia đình người Ê Đê, của cải và đất đai được truyền từ ai sang ai?", "answer": "mẹ sang con gái"} {"content": "Trong gia đình người Ê Đê, chủ nhà là phụ nữ theo đó của cải và đất đai sẽ được truyền từ mẹ sang con gái, theo chế độ mẫu hệ có đặc điểm rất khá tương đồng với chế độ mẫu hệ của người Minangkabau ở đảo Sumatra của Indonesia, con cái mang họ mẹ,trước đây con trai không được hưởng thừa kế,bây giờ có sự bình đẳng trong nhà. Phụ nữ chịu trách nhiệm trong quản lý gia đình,chăm sóc con cái, mồ mả tổ tiên,của cải thừa kế cho con cái... Đàn ông chịu trách nhiệm trong việc ngoại giao, giao lưu buôn bán với cộng đồng bên ngoài đồng thời các vấn đề tôn giáo và chính trị cũng là trách nhiệm của người đàn ông. Cho nên vai trò và địa vị của đàn ông Ê đê bên ngoài xã hội là rất lớn. Đàn ông cư trú trong nhà vợ. Nếu vợ chết và bên nhà vợ không còn ai thay thế theo tục nối dây thì người chồng phải về với chị em gái mình. Khi chết, được đưa về chôn cất bên người thân của gia đình mẹ đẻ.Chỉ con gái được thừa kế tài sản, người con gái út được thừa kế nhà tự ông bà và phải nuôi dưỡng cha mẹ già. Đây là nét ảnh hưởng từ quy định của xã hội từ thời phong kiến Chămpa mà người Ê đê chịu ảnh hưởng trong suốt thế kỷ dài trong lịch sử.", "question": "Theo chế độ mẫu hệ của người Ê Đê, con cái mang họ gì?", "answer": "họ mẹ"} {"content": "Trong gia đình người Ê Đê, chủ nhà là phụ nữ theo đó của cải và đất đai sẽ được truyền từ mẹ sang con gái, theo chế độ mẫu hệ có đặc điểm rất khá tương đồng với chế độ mẫu hệ của người Minangkabau ở đảo Sumatra của Indonesia, con cái mang họ mẹ,trước đây con trai không được hưởng thừa kế,bây giờ có sự bình đẳng trong nhà. Phụ nữ chịu trách nhiệm trong quản lý gia đình,chăm sóc con cái, mồ mả tổ tiên,của cải thừa kế cho con cái... Đàn ông chịu trách nhiệm trong việc ngoại giao, giao lưu buôn bán với cộng đồng bên ngoài đồng thời các vấn đề tôn giáo và chính trị cũng là trách nhiệm của người đàn ông. Cho nên vai trò và địa vị của đàn ông Ê đê bên ngoài xã hội là rất lớn. Đàn ông cư trú trong nhà vợ. Nếu vợ chết và bên nhà vợ không còn ai thay thế theo tục nối dây thì người chồng phải về với chị em gái mình. Khi chết, được đưa về chôn cất bên người thân của gia đình mẹ đẻ.Chỉ con gái được thừa kế tài sản, người con gái út được thừa kế nhà tự ông bà và phải nuôi dưỡng cha mẹ già. Đây là nét ảnh hưởng từ quy định của xã hội từ thời phong kiến Chămpa mà người Ê đê chịu ảnh hưởng trong suốt thế kỷ dài trong lịch sử.", "question": "Theo chế độ mẫu hệ của người Ê Đê, người thừa kế là ai?", "answer": "con gái"} {"content": "Người Ê Đê chiếm 17 % dân số tại tỉnh Đăk Lăk. Dân tộc này nằm trong nhóm các tộc người sử dụng ngôn ngữ Malay-Polynesia, sống trên khắp Đông Nam Á. Đa số người Ê Đê ngày nay là tín đồ Tin Lành - một tôn giáo du nhập hòa trộn nhiều thành phần tín ngưỡng dân gian bản địa, và người Ê Đê không có tục thờ cúng tổ tiên. Người Ê Đê thường có bề ngoài điển hình của người Đông Nam Á, trông gần giống người hải đảo Indonesia, Philippin và Malaysia. Tuy nhiên, người Ê Đê không thuần chủng, bề ngoài có nhiều nét khác nhau, đó là do kết quả của nhiều thế kỉ pha trộn với người Ấn Độ xa xưa, người M'nông thuộc ngôn ngữ Môn-Khmer, người Pháp thời thuộc địa, và người Việt.", "question": "Tôn giáo chủ yếu của người Ê Đê là gì?", "answer": "Tin Lành"} {"content": "Người Ê Đê chiếm 17 % dân số tại tỉnh Đăk Lăk. Dân tộc này nằm trong nhóm các tộc người sử dụng ngôn ngữ Malay-Polynesia, sống trên khắp Đông Nam Á. Đa số người Ê Đê ngày nay là tín đồ Tin Lành - một tôn giáo du nhập hòa trộn nhiều thành phần tín ngưỡng dân gian bản địa, và người Ê Đê không có tục thờ cúng tổ tiên. Người Ê Đê thường có bề ngoài điển hình của người Đông Nam Á, trông gần giống người hải đảo Indonesia, Philippin và Malaysia. Tuy nhiên, người Ê Đê không thuần chủng, bề ngoài có nhiều nét khác nhau, đó là do kết quả của nhiều thế kỉ pha trộn với người Ấn Độ xa xưa, người M'nông thuộc ngôn ngữ Môn-Khmer, người Pháp thời thuộc địa, và người Việt.", "question": "Dân tộc nào chiếm 17% dân số tại tỉnh Đắk Lắk?", "answer": "Người Ê Đê"} {"content": "Tộc người Ê Đê vốn thuộc nhóm cư dân ngôn ngữ Malay-Polynesia, có nguồn gốc lâu đời từ vùng biển. Mặc dù đã chuyển cư vào miền trung Việt Nam hàng ngàn năm trước, và di cư lên Tây Nguyên khoảng sớm nhất vào cuối thế kỷ VIII đến thế kỷ XV nhưng trong sâu thẳm văn hóa của người Ê Đê, bến nước và con thuyền là những hình ảnh chưa hề phai nhạt. Nhà sàn Ê Đê có hình con thuyền dài, cửa chính mở phía trái nhà, cửa sổ mở ra phía hông. Bên trong nhà có trần gỗ hình vòm giống hệt mui thuyền. Có nhiều buôn Ê Đê trù phú với hàng trăm ngôi nhà dài trông như một hạm đội thuyền Nam Đảo đang rẽ sóng giữa thế giới biển đảo, đây là nét đặc trưng có hầu hết ở các tộc người nói tiếng Mã Lai. Nhà người Ê Đê thuộc loại hình nhà dài sàn thấp, thường dài từ 15 đến hơn 100 m tùy theo gia đình nhiều người hay ít người. Nhà Ê Đê có những đặc trưng riêng không giống nhà của các cư dân khác ở Tây Nguyên. Là nhà của gia đình lớn theo chế độ mẫu hệ. Bộ khung kết cấu đơn giản. Cái được coi là đặt trưng của nhà Ê Đê là: hình thức của cầu thang, cột sàn và cách bố trí trên mặt bằng sinh hoạt. Đặc biệt là ở hai phần. Nửa đằng cửa chính gọi là Gah là nơi tiếp khách, sinh hoạt chung của cả nhà dài, bếp chủ, ghế khách, ghế chủ, ghế dài (Kpan) (tới 20 m), chiêng ché,... nửa còn lại gọi là Ôk là bếp đặt chỗ nấu ăn chung và là chỗ ở của các đôi vợ chồng, chia đôi theo chiều dọc, phần về bên trái được coi là \"trên\" chia thành nhiều gian nhỏ. Phần về bên phải là hàng lang để đi lại, về phía cuối là nơi đặt bếp. Mỗi đầu nhà có một sân sàn. Sân sàn ở phía cửa chính được gọi là sân khách. Muốn vào nhà phải qua sân sàn. Nhà càng khá giả thì sân khách càng rộng, khang trang.", "question": "Nửa phần sau của nhà người Ê Đê được gọi là gì?", "answer": "Ôk"} {"content": "Tộc người Ê Đê vốn thuộc nhóm cư dân ngôn ngữ Malay-Polynesia, có nguồn gốc lâu đời từ vùng biển. Mặc dù đã chuyển cư vào miền trung Việt Nam hàng ngàn năm trước, và di cư lên Tây Nguyên khoảng sớm nhất vào cuối thế kỷ VIII đến thế kỷ XV nhưng trong sâu thẳm văn hóa của người Ê Đê, bến nước và con thuyền là những hình ảnh chưa hề phai nhạt. Nhà sàn Ê Đê có hình con thuyền dài, cửa chính mở phía trái nhà, cửa sổ mở ra phía hông. Bên trong nhà có trần gỗ hình vòm giống hệt mui thuyền. Có nhiều buôn Ê Đê trù phú với hàng trăm ngôi nhà dài trông như một hạm đội thuyền Nam Đảo đang rẽ sóng giữa thế giới biển đảo, đây là nét đặc trưng có hầu hết ở các tộc người nói tiếng Mã Lai. Nhà người Ê Đê thuộc loại hình nhà dài sàn thấp, thường dài từ 15 đến hơn 100 m tùy theo gia đình nhiều người hay ít người. Nhà Ê Đê có những đặc trưng riêng không giống nhà của các cư dân khác ở Tây Nguyên. Là nhà của gia đình lớn theo chế độ mẫu hệ. Bộ khung kết cấu đơn giản. Cái được coi là đặt trưng của nhà Ê Đê là: hình thức của cầu thang, cột sàn và cách bố trí trên mặt bằng sinh hoạt. Đặc biệt là ở hai phần. Nửa đằng cửa chính gọi là Gah là nơi tiếp khách, sinh hoạt chung của cả nhà dài, bếp chủ, ghế khách, ghế chủ, ghế dài (Kpan) (tới 20 m), chiêng ché,... nửa còn lại gọi là Ôk là bếp đặt chỗ nấu ăn chung và là chỗ ở của các đôi vợ chồng, chia đôi theo chiều dọc, phần về bên trái được coi là \"trên\" chia thành nhiều gian nhỏ. Phần về bên phải là hàng lang để đi lại, về phía cuối là nơi đặt bếp. Mỗi đầu nhà có một sân sàn. Sân sàn ở phía cửa chính được gọi là sân khách. Muốn vào nhà phải qua sân sàn. Nhà càng khá giả thì sân khách càng rộng, khang trang.", "question": "Nhà người Ê Đê thuộc loại hình nào?", "answer": "nhà dài sàn thấp"} {"content": "Tộc người Ê Đê vốn thuộc nhóm cư dân ngôn ngữ Malay-Polynesia, có nguồn gốc lâu đời từ vùng biển. Mặc dù đã chuyển cư vào miền trung Việt Nam hàng ngàn năm trước, và di cư lên Tây Nguyên khoảng sớm nhất vào cuối thế kỷ VIII đến thế kỷ XV nhưng trong sâu thẳm văn hóa của người Ê Đê, bến nước và con thuyền là những hình ảnh chưa hề phai nhạt. Nhà sàn Ê Đê có hình con thuyền dài, cửa chính mở phía trái nhà, cửa sổ mở ra phía hông. Bên trong nhà có trần gỗ hình vòm giống hệt mui thuyền. Có nhiều buôn Ê Đê trù phú với hàng trăm ngôi nhà dài trông như một hạm đội thuyền Nam Đảo đang rẽ sóng giữa thế giới biển đảo, đây là nét đặc trưng có hầu hết ở các tộc người nói tiếng Mã Lai. Nhà người Ê Đê thuộc loại hình nhà dài sàn thấp, thường dài từ 15 đến hơn 100 m tùy theo gia đình nhiều người hay ít người. Nhà Ê Đê có những đặc trưng riêng không giống nhà của các cư dân khác ở Tây Nguyên. Là nhà của gia đình lớn theo chế độ mẫu hệ. Bộ khung kết cấu đơn giản. Cái được coi là đặt trưng của nhà Ê Đê là: hình thức của cầu thang, cột sàn và cách bố trí trên mặt bằng sinh hoạt. Đặc biệt là ở hai phần. Nửa đằng cửa chính gọi là Gah là nơi tiếp khách, sinh hoạt chung của cả nhà dài, bếp chủ, ghế khách, ghế chủ, ghế dài (Kpan) (tới 20 m), chiêng ché,... nửa còn lại gọi là Ôk là bếp đặt chỗ nấu ăn chung và là chỗ ở của các đôi vợ chồng, chia đôi theo chiều dọc, phần về bên trái được coi là \"trên\" chia thành nhiều gian nhỏ. Phần về bên phải là hàng lang để đi lại, về phía cuối là nơi đặt bếp. Mỗi đầu nhà có một sân sàn. Sân sàn ở phía cửa chính được gọi là sân khách. Muốn vào nhà phải qua sân sàn. Nhà càng khá giả thì sân khách càng rộng, khang trang.", "question": "Nhà người Ê Đê thường có chiều dài từ bao nhiêu đến bao nhiêu mét?", "answer": "15 đến hơn 100 m"} {"content": "Tộc người Ê Đê vốn thuộc nhóm cư dân ngôn ngữ Malay-Polynesia, có nguồn gốc lâu đời từ vùng biển. Mặc dù đã chuyển cư vào miền trung Việt Nam hàng ngàn năm trước, và di cư lên Tây Nguyên khoảng sớm nhất vào cuối thế kỷ VIII đến thế kỷ XV nhưng trong sâu thẳm văn hóa của người Ê Đê, bến nước và con thuyền là những hình ảnh chưa hề phai nhạt. Nhà sàn Ê Đê có hình con thuyền dài, cửa chính mở phía trái nhà, cửa sổ mở ra phía hông. Bên trong nhà có trần gỗ hình vòm giống hệt mui thuyền. Có nhiều buôn Ê Đê trù phú với hàng trăm ngôi nhà dài trông như một hạm đội thuyền Nam Đảo đang rẽ sóng giữa thế giới biển đảo, đây là nét đặc trưng có hầu hết ở các tộc người nói tiếng Mã Lai. Nhà người Ê Đê thuộc loại hình nhà dài sàn thấp, thường dài từ 15 đến hơn 100 m tùy theo gia đình nhiều người hay ít người. Nhà Ê Đê có những đặc trưng riêng không giống nhà của các cư dân khác ở Tây Nguyên. Là nhà của gia đình lớn theo chế độ mẫu hệ. Bộ khung kết cấu đơn giản. Cái được coi là đặt trưng của nhà Ê Đê là: hình thức của cầu thang, cột sàn và cách bố trí trên mặt bằng sinh hoạt. Đặc biệt là ở hai phần. Nửa đằng cửa chính gọi là Gah là nơi tiếp khách, sinh hoạt chung của cả nhà dài, bếp chủ, ghế khách, ghế chủ, ghế dài (Kpan) (tới 20 m), chiêng ché,... nửa còn lại gọi là Ôk là bếp đặt chỗ nấu ăn chung và là chỗ ở của các đôi vợ chồng, chia đôi theo chiều dọc, phần về bên trái được coi là \"trên\" chia thành nhiều gian nhỏ. Phần về bên phải là hàng lang để đi lại, về phía cuối là nơi đặt bếp. Mỗi đầu nhà có một sân sàn. Sân sàn ở phía cửa chính được gọi là sân khách. Muốn vào nhà phải qua sân sàn. Nhà càng khá giả thì sân khách càng rộng, khang trang.", "question": "Nhà người Ê Đê có hình dáng như thế nào?", "answer": "con thuyền dài"} {"content": "Phần lớn người Ê Đê theo đạo Tin Lành được các nhà truyền giáo phương Tây truyền vào những năm đầu của thế kỷ XX. Đăk Lăk nơi tập trung đông người Ê Đê nhất cũng là nơi có tín đồ Tin Lành nhiều nhất Việt Nam, đây được coi một trong những trung tâm đạo Tin Lành lớn nhất khu vực Đông Dương. Họ thường đọc kinh cầu nguyện tại các nhà riêng của mục sư, hiện tại các nhà thờ Tin lành vẫn chưa nhiều. Công giáo Rôma được truyền bá thông qua các nhà truyền giáo sau này là người Pháp.Tỉ lệ người Ê đê theo Công giáo Rôma rất thấp, do yếu tố tấm lý và nguyên nhân lịch sử, Sau Hiệp định Genève, Ngô Đình Diệm cho hủy bỏ quy chế Hoàng triều Cương thổ, tức chấm dứt đặc quyền của Quốc trưởng Bảo Đại trên vùng Cao nguyên và gom vùng đất này vào lãnh thổ chung của Quốc gia Việt Nam. Về mặt kinh tế có khoản mở rộng đất đai canh tác và lập các khu dinh điền, định cư hàng trăm nghìn người Công giáo từ miền Bắc di cư vào Nam. Một số được đưa lên vùng Tây Nguyên chiếm một số đất người Thượng làm các khu dinh điến, sự xuất hiện đông đột ngột người Kinh Công giáo, cùng với sự kỳ thị chủng tộc, mất đất đai, văn hóa bị xâm phạm, đã để lại vết đau trong tâm lý của người Ê đê, trừ những người Ê đê Công giáo thời Pháp thuộc, thì hầu như người Ê đê còn lại đa phần chọn Tin Lành như là một tôn giáo để có thể đối chọi lại từ sự đồng hóa từ phía công giáo mà chính quyền Ngô Đình Diệm ủng hộ lúc đó. Những người Ê đê theo Công giáo Rôma thì thường đến các nhà nhờ tại địa phương vào ngày chủ nhật. Một số rất ít theo Phật giáo tại các vùng đô thị. Số còn lại vẫn theo nét tín ngưỡng cổ truyền, thờ cúng các thần hộ thân cho mình. Lịch pháp theo tôn giáo truyền thống của người Ê-đê có sự khác biệt so với lịch pháp công lịch,thứ lịch đếm ngày chậm hơn một ngày so với công lịch. Người Eđê sử dụng lịch pháp Moise có nguồn gốc từ Do Thái giáo. Đó là ngày bắt buộc người Eđê phải nghỉ ngơi thờ phượng vào ngày thứ Bảy (Hruê Kjuh) hay còn gọi là Hrue Sabbath (shab-bawth') tức ngày Chủ Nhật (Sunday) trong Công Lịch.", "question": "Tôn giáo nào được truyền bá thông qua các nhà truyền giáo người Pháp?", "answer": "Công giáo Rôma"} {"content": "Người Ê Đê coi số 7 là con số linh thiêng, và consố tận trong hàng đơn vị tiếng Ê-Đê cùng sau con số 7 đều là những số ghép. Người Ê-đê theo Tin Lành thờ phượng đúng vào ngày Thứ Bảy mà họ gọi là (Hrue Sabbath): Ngày Nghỉ ngơi - Trùng vào ngày Chủ Nhật (Sunday) trong Công Lịch. Những ngày này đa số tín đồ thường kiêng không làm việc nương rẫy hay lao động chân tay khác. Đạo Tin Lành truyền thống của người Ê-đê hòa trộn nhiều tín ngưỡng bản địa có trước với nhiều quy tắc kiêng cự khá ngặt nghiêm ngặt: Cấm hôn nhân ngoại giáo, không ăn thịt động vật chết hay thú vật cắn, không ăn thực phẩm liên quan cúng tế ngoại giáo, cấm thờ ảnh tượng,không ăn huyết động vật và những thức ăn chế biến từ huyết động vật, cấm dùng đồ uống có men như rượu, bia và thuốc lá, đưa tang ma vào lúc 9 giờ buổi sáng theo quan niệm phải mặt trời (ánh bình minh) chiếu xuống huyệt góc 60 độ về hướng Tây(?)...", "question": "Người Ê Đê theo Tin Lành thường kiêng làm việc vào ngày nào trong tuần?", "answer": "Thứ Bảy"} {"content": "Richard không sinh ra một người thừa kế hợp pháp và chỉ công nhận duy nhất một người con hoang, Philip xứ Cognac. Vì vậy mà ông được nối ngôi bởi em trai của mình John làm Vua nước Anh. Tuy nhiên, lãnh thổ tại Pháp của ông lúc đầu không chấp nhận John làm vua, thay vào đó công nhận cháu ông Arthur xứ Brittany, con trai của người em trai quá cố của ông Geoffrey, người có quyền thừa kế lớn hơn John theo luật đương thời. Quan trọng hơn, việc thiếu một người thừa kế trực tiếp từ Richard là bước đầu tiên trong sự tan rã của Đế chế Angevin. Trong khi các vị vua nước Anh tiếp tục tuyên bố chủ quyền với các lãnh thổ ở đại lục, họ đã không bao giờ có thể kiểm soát các lãnh địa mà Richard đã thừa hưởng.", "question": "Richard thừa nhận con hoang nào?", "answer": "Philip xứ Cognac"} {"content": "Khoảng giữa thế kỷ 13, nhiều truyền thuyết rộ lên rằng: sau khi bị bắt, người hát rong của ông Blondel du ngoạn khắp châu Âu qua hết lâu đài này đến lâu đài khác, hát vang lên một bài hát mà chỉ họ mới biết (họ đã cùng sáng tác nó). Cuối cùng, Blondel đến được nơi mà Richard bị giam giữ, Richard nghe thấy bài hát và trả lời bằng điệp khúc tương ứng, qua đó để lộ ra nơi nhà vua bị giam giữ. Câu chuyện đó là cơ sở cho vở opera của André Ernest Modeste Grétry, Richard Coeur-de-Lion và có vẻ là cảm hứng cho đoạn mở đầu của bộ phim Ivanhoe đạo diễn bởi Richard Thorpe. Câu chuyện dường như không liên quan đến Jean ‘Blondel’ de Nesle, một người hát rong quý tộc. Nó cũng không tương ứng với thực tế lịch sử, bởi vì những người cầm tù nhà vua không che giấu sự thật; mà ngược lại, họ công khai điều đó.", "question": "Câu chuyện về Blondel tìm kiếm nhà vua Richard được cho là cảm hứng cho bộ phim nào?", "answer": "Ivanhoe"} {"content": "Khoảng giữa thế kỷ 13, nhiều truyền thuyết rộ lên rằng: sau khi bị bắt, người hát rong của ông Blondel du ngoạn khắp châu Âu qua hết lâu đài này đến lâu đài khác, hát vang lên một bài hát mà chỉ họ mới biết (họ đã cùng sáng tác nó). Cuối cùng, Blondel đến được nơi mà Richard bị giam giữ, Richard nghe thấy bài hát và trả lời bằng điệp khúc tương ứng, qua đó để lộ ra nơi nhà vua bị giam giữ. Câu chuyện đó là cơ sở cho vở opera của André Ernest Modeste Grétry, Richard Coeur-de-Lion và có vẻ là cảm hứng cho đoạn mở đầu của bộ phim Ivanhoe đạo diễn bởi Richard Thorpe. Câu chuyện dường như không liên quan đến Jean ‘Blondel’ de Nesle, một người hát rong quý tộc. Nó cũng không tương ứng với thực tế lịch sử, bởi vì những người cầm tù nhà vua không che giấu sự thật; mà ngược lại, họ công khai điều đó.", "question": "Câu chuyện Blondel du ngoạn khắp châu Âu tìm kiếm Richard có nguồn gốc từ đâu?", "answer": "truyền thuyết"} {"content": "Khoảng giữa thế kỷ 13, nhiều truyền thuyết rộ lên rằng: sau khi bị bắt, người hát rong của ông Blondel du ngoạn khắp châu Âu qua hết lâu đài này đến lâu đài khác, hát vang lên một bài hát mà chỉ họ mới biết (họ đã cùng sáng tác nó). Cuối cùng, Blondel đến được nơi mà Richard bị giam giữ, Richard nghe thấy bài hát và trả lời bằng điệp khúc tương ứng, qua đó để lộ ra nơi nhà vua bị giam giữ. Câu chuyện đó là cơ sở cho vở opera của André Ernest Modeste Grétry, Richard Coeur-de-Lion và có vẻ là cảm hứng cho đoạn mở đầu của bộ phim Ivanhoe đạo diễn bởi Richard Thorpe. Câu chuyện dường như không liên quan đến Jean ‘Blondel’ de Nesle, một người hát rong quý tộc. Nó cũng không tương ứng với thực tế lịch sử, bởi vì những người cầm tù nhà vua không che giấu sự thật; mà ngược lại, họ công khai điều đó.", "question": "Người hát rong Blondel đã sáng tác bài hát mà chỉ ông và Richard mới biết vào thời điểm nào?", "answer": "giữa thế kỷ 13"} {"content": "Richard xuất hiện với vai chính hoặc phụ trong nhiều tác phẩm giả tưởng, cả trong văn học lẫn phim ảnh. Như đã đề cập ở trên, Richard xuất hiện trong mối liên hệ với Robin Hood trong cuốn tiểu thuyết của Walter Scott: Ivanhoe và trong nhiều tác phẩm khác bắt nguồn từ quyển sách, và trong nhiều bộ phim về Robin Hood. Vở opera Riccardo Primo bởi George Frideric Handel dựa trên cuộc xâm chiếm đảo Cyprus của Richard. Ông là một trong những nhân vật chính trong tiểu thuyết The Talisman của Scott, lấy bối cảnh cuộc Thập tự chinh thứ ba. Ông xuất hiện trong nhiều tiểu thuyết lịch sử giả tưởng về cuộc Thập tự chinh thứ ba, ví dụ như hai cuốn tiểu thuyết The Kings of Vain Intent và The Devil is Loose của Graham Shelby. Ông là một nhân vật trong quyển The Lute Player của Norah Loft (tập trung vào mối quan hệ của ông với Berengaria xứ Navarre). Richard được đóng bởi Henry Wilcoxon trong tuyệt tác năm 1935 của Cecil B. DeMille: \"The Crusades\". Richard là một nhân vật chính trong quyển The Lion in Winter của James Goldman, trong đó có nhắc về mối quan hệ đồng tính giữa Richard và Philip của Pháp. James Rado thể hiện vai diễn Richard trên sân khấu Broadway năm 1966 dựa theo The Lion in Winter, Anthony Hopkins đóng vai đó trong bộ phim 1968 của Anthony Harvey và Andrew Howard đóng vai đó trong phiên bản làm lại năm 2003 đạo diễn bởi Andrey Konchalovskiy. Thêm nữa, Richard cũng xuất hiện trong trò chơi Assassin’s Creed của Ubisolf.", "question": "Richard xuất hiện trong trò chơi nào?", "answer": "Assassin’s Creed"} {"content": "Richard xuất hiện với vai chính hoặc phụ trong nhiều tác phẩm giả tưởng, cả trong văn học lẫn phim ảnh. Như đã đề cập ở trên, Richard xuất hiện trong mối liên hệ với Robin Hood trong cuốn tiểu thuyết của Walter Scott: Ivanhoe và trong nhiều tác phẩm khác bắt nguồn từ quyển sách, và trong nhiều bộ phim về Robin Hood. Vở opera Riccardo Primo bởi George Frideric Handel dựa trên cuộc xâm chiếm đảo Cyprus của Richard. Ông là một trong những nhân vật chính trong tiểu thuyết The Talisman của Scott, lấy bối cảnh cuộc Thập tự chinh thứ ba. Ông xuất hiện trong nhiều tiểu thuyết lịch sử giả tưởng về cuộc Thập tự chinh thứ ba, ví dụ như hai cuốn tiểu thuyết The Kings of Vain Intent và The Devil is Loose của Graham Shelby. Ông là một nhân vật trong quyển The Lute Player của Norah Loft (tập trung vào mối quan hệ của ông với Berengaria xứ Navarre). Richard được đóng bởi Henry Wilcoxon trong tuyệt tác năm 1935 của Cecil B. DeMille: \"The Crusades\". Richard là một nhân vật chính trong quyển The Lion in Winter của James Goldman, trong đó có nhắc về mối quan hệ đồng tính giữa Richard và Philip của Pháp. James Rado thể hiện vai diễn Richard trên sân khấu Broadway năm 1966 dựa theo The Lion in Winter, Anthony Hopkins đóng vai đó trong bộ phim 1968 của Anthony Harvey và Andrew Howard đóng vai đó trong phiên bản làm lại năm 2003 đạo diễn bởi Andrey Konchalovskiy. Thêm nữa, Richard cũng xuất hiện trong trò chơi Assassin’s Creed của Ubisolf.", "question": "Opera dựa trên cuộc xâm chiếm đảo Cyprus của Richard là gì?", "answer": "Riccardo Primo"} {"content": "Richard xuất hiện với vai chính hoặc phụ trong nhiều tác phẩm giả tưởng, cả trong văn học lẫn phim ảnh. Như đã đề cập ở trên, Richard xuất hiện trong mối liên hệ với Robin Hood trong cuốn tiểu thuyết của Walter Scott: Ivanhoe và trong nhiều tác phẩm khác bắt nguồn từ quyển sách, và trong nhiều bộ phim về Robin Hood. Vở opera Riccardo Primo bởi George Frideric Handel dựa trên cuộc xâm chiếm đảo Cyprus của Richard. Ông là một trong những nhân vật chính trong tiểu thuyết The Talisman của Scott, lấy bối cảnh cuộc Thập tự chinh thứ ba. Ông xuất hiện trong nhiều tiểu thuyết lịch sử giả tưởng về cuộc Thập tự chinh thứ ba, ví dụ như hai cuốn tiểu thuyết The Kings of Vain Intent và The Devil is Loose của Graham Shelby. Ông là một nhân vật trong quyển The Lute Player của Norah Loft (tập trung vào mối quan hệ của ông với Berengaria xứ Navarre). Richard được đóng bởi Henry Wilcoxon trong tuyệt tác năm 1935 của Cecil B. DeMille: \"The Crusades\". Richard là một nhân vật chính trong quyển The Lion in Winter của James Goldman, trong đó có nhắc về mối quan hệ đồng tính giữa Richard và Philip của Pháp. James Rado thể hiện vai diễn Richard trên sân khấu Broadway năm 1966 dựa theo The Lion in Winter, Anthony Hopkins đóng vai đó trong bộ phim 1968 của Anthony Harvey và Andrew Howard đóng vai đó trong phiên bản làm lại năm 2003 đạo diễn bởi Andrey Konchalovskiy. Thêm nữa, Richard cũng xuất hiện trong trò chơi Assassin’s Creed của Ubisolf.", "question": "Richard xuất hiện trong mối liên hệ với ai trong cuốn tiểu thuyết \"Ivanhoe\" của Walter Scott?", "answer": "Robin Hood"} {"content": "Hải ly, tên khoa học Castor, là một chi động vật có vú trong họ Hải ly, bộ Gặm nhấm. Hiện tại, tên gọi này dùng để chỉ hai loài hải ly nửa sống dưới nước và chủ yếu đi ăn về đêm, một loài sống ở Bắc Mỹ và một loài ở châu Âu. Chúng được biết với tài xây đập, đào kênh và làm ổ. Chúng là nhóm thú gặm nhấm to lớn hàng thứ hai trên thế giới (sau lợn nước). Bầy của chúng xây một hoặc hai đập để tạo thành một nơi nước lặng yên và sâu để chống lại các loại thú săn mồi và cũng như để thả thức ăn và vật liệu xây dựng nổi trên nước. Số lượng hải ly Bắc Mỹ trước đây hơn 60 triệu con nhưng cho đến năm 1988 chỉ còn khoảng 6-12 triệu con. Sự sụt giảm số lượng hải ly là do săn bắt nhiều để lấy da, lấy các tuyến để sử dụng như là thuốc hay nước hoa, và vì chúng thường thu nhặt cây xây đập và làm ngập lụt các kênh rạch nên cũng là chướng ngại cho việc sử dụng đất vào các mục đích khác.", "question": "Hải ly thuộc bộ nào?", "answer": "Gặm nhấm"} {"content": "Hải ly, tên khoa học Castor, là một chi động vật có vú trong họ Hải ly, bộ Gặm nhấm. Hiện tại, tên gọi này dùng để chỉ hai loài hải ly nửa sống dưới nước và chủ yếu đi ăn về đêm, một loài sống ở Bắc Mỹ và một loài ở châu Âu. Chúng được biết với tài xây đập, đào kênh và làm ổ. Chúng là nhóm thú gặm nhấm to lớn hàng thứ hai trên thế giới (sau lợn nước). Bầy của chúng xây một hoặc hai đập để tạo thành một nơi nước lặng yên và sâu để chống lại các loại thú săn mồi và cũng như để thả thức ăn và vật liệu xây dựng nổi trên nước. Số lượng hải ly Bắc Mỹ trước đây hơn 60 triệu con nhưng cho đến năm 1988 chỉ còn khoảng 6-12 triệu con. Sự sụt giảm số lượng hải ly là do săn bắt nhiều để lấy da, lấy các tuyến để sử dụng như là thuốc hay nước hoa, và vì chúng thường thu nhặt cây xây đập và làm ngập lụt các kênh rạch nên cũng là chướng ngại cho việc sử dụng đất vào các mục đích khác.", "question": "Tên khoa học của hải ly là gì?", "answer": "Castor"} {"content": "Hải ly, tên khoa học Castor, là một chi động vật có vú trong họ Hải ly, bộ Gặm nhấm. Hiện tại, tên gọi này dùng để chỉ hai loài hải ly nửa sống dưới nước và chủ yếu đi ăn về đêm, một loài sống ở Bắc Mỹ và một loài ở châu Âu. Chúng được biết với tài xây đập, đào kênh và làm ổ. Chúng là nhóm thú gặm nhấm to lớn hàng thứ hai trên thế giới (sau lợn nước). Bầy của chúng xây một hoặc hai đập để tạo thành một nơi nước lặng yên và sâu để chống lại các loại thú săn mồi và cũng như để thả thức ăn và vật liệu xây dựng nổi trên nước. Số lượng hải ly Bắc Mỹ trước đây hơn 60 triệu con nhưng cho đến năm 1988 chỉ còn khoảng 6-12 triệu con. Sự sụt giảm số lượng hải ly là do săn bắt nhiều để lấy da, lấy các tuyến để sử dụng như là thuốc hay nước hoa, và vì chúng thường thu nhặt cây xây đập và làm ngập lụt các kênh rạch nên cũng là chướng ngại cho việc sử dụng đất vào các mục đích khác.", "question": "Hải ly được xếp vào nhóm thú nào?", "answer": "thú gặm nhấm"} {"content": "Hải ly, tên khoa học Castor, là một chi động vật có vú trong họ Hải ly, bộ Gặm nhấm. Hiện tại, tên gọi này dùng để chỉ hai loài hải ly nửa sống dưới nước và chủ yếu đi ăn về đêm, một loài sống ở Bắc Mỹ và một loài ở châu Âu. Chúng được biết với tài xây đập, đào kênh và làm ổ. Chúng là nhóm thú gặm nhấm to lớn hàng thứ hai trên thế giới (sau lợn nước). Bầy của chúng xây một hoặc hai đập để tạo thành một nơi nước lặng yên và sâu để chống lại các loại thú săn mồi và cũng như để thả thức ăn và vật liệu xây dựng nổi trên nước. Số lượng hải ly Bắc Mỹ trước đây hơn 60 triệu con nhưng cho đến năm 1988 chỉ còn khoảng 6-12 triệu con. Sự sụt giảm số lượng hải ly là do săn bắt nhiều để lấy da, lấy các tuyến để sử dụng như là thuốc hay nước hoa, và vì chúng thường thu nhặt cây xây đập và làm ngập lụt các kênh rạch nên cũng là chướng ngại cho việc sử dụng đất vào các mục đích khác.", "question": "Hải ly được biết đến với tài gì?", "answer": "xây đập, đào kênh và làm ổ"} {"content": "Hải ly, tên khoa học Castor, là một chi động vật có vú trong họ Hải ly, bộ Gặm nhấm. Hiện tại, tên gọi này dùng để chỉ hai loài hải ly nửa sống dưới nước và chủ yếu đi ăn về đêm, một loài sống ở Bắc Mỹ và một loài ở châu Âu. Chúng được biết với tài xây đập, đào kênh và làm ổ. Chúng là nhóm thú gặm nhấm to lớn hàng thứ hai trên thế giới (sau lợn nước). Bầy của chúng xây một hoặc hai đập để tạo thành một nơi nước lặng yên và sâu để chống lại các loại thú săn mồi và cũng như để thả thức ăn và vật liệu xây dựng nổi trên nước. Số lượng hải ly Bắc Mỹ trước đây hơn 60 triệu con nhưng cho đến năm 1988 chỉ còn khoảng 6-12 triệu con. Sự sụt giảm số lượng hải ly là do săn bắt nhiều để lấy da, lấy các tuyến để sử dụng như là thuốc hay nước hoa, và vì chúng thường thu nhặt cây xây đập và làm ngập lụt các kênh rạch nên cũng là chướng ngại cho việc sử dụng đất vào các mục đích khác.", "question": "Số lượng hải ly Bắc Mỹ còn lại vào năm 1988 là bao nhiêu?", "answer": "khoảng 6-12 triệu con"} {"content": "Chúng được biết đến là có \"tín hiệu báo nguy\": khi gặp đe dọa hay giật mình, một con hải ly đang bơi sẽ lặn nhanh trong lúc dùng đuôi rộng bản của nó quất mạnh vào nước tạo nên tiếng ồn nghe được từ xa trên và dưới mặt nước. Tiếng ồn này giống như một lời cảnh báo đến các con hải ly khác trong khu vực. Một khi nghe được tín hiệu báo nguy này thì các con hải ly gần đó lặn xuống và không nổi lên trong một khoảng thời gian. Hải ly rất chậm chạp trên đất nhưng là những con vật bơi lội giỏi, có thể lặn dưới nước khoảng 15 phút. Hiếm khi một con hải ly vì hoảng sợ mà tấn công con người.", "question": "Hải ly có thể lặn dưới nước trong bao lâu?", "answer": "khoảng 15 phút"} {"content": "Chúng được biết đến là có \"tín hiệu báo nguy\": khi gặp đe dọa hay giật mình, một con hải ly đang bơi sẽ lặn nhanh trong lúc dùng đuôi rộng bản của nó quất mạnh vào nước tạo nên tiếng ồn nghe được từ xa trên và dưới mặt nước. Tiếng ồn này giống như một lời cảnh báo đến các con hải ly khác trong khu vực. Một khi nghe được tín hiệu báo nguy này thì các con hải ly gần đó lặn xuống và không nổi lên trong một khoảng thời gian. Hải ly rất chậm chạp trên đất nhưng là những con vật bơi lội giỏi, có thể lặn dưới nước khoảng 15 phút. Hiếm khi một con hải ly vì hoảng sợ mà tấn công con người.", "question": "Khi gặp đe dọa, hải ly dùng bộ phận nào để tạo tiếng động cảnh báo?", "answer": "đuôi"} {"content": "Chúng là thành viên còn lại của họ Castoridae gồm có một chi duy nhất là Castor. Nghiên cứu di truyền học cho thấy hải ly Bắc Mỹ và hải ly châu Âu là hai loài khác biệt và việc lai giống giữa chúng là không thể. Hải ly có quan hệ gần với sóc (Sciuridae), giống nhau ở một số đặc tính kì dị về hình thể như xương sọ và xương hàm dưới. Ở sóc, hai xương chính (xương chày và xương mác) của phần nửa dưới của chân là tách rời, đuôi tròn và có nhiều lông, thích sống trên cây và trên cạn. Ở hải ly, các xương nói trên nằm gần sát nhau ở phần dưới, đuôi dẹp, rộng bản và có vảy, thích sống dưới nước.", "question": "Họ Castoridae còn lại những loài nào?", "answer": "Hải ly"} {"content": "Chúng là thành viên còn lại của họ Castoridae gồm có một chi duy nhất là Castor. Nghiên cứu di truyền học cho thấy hải ly Bắc Mỹ và hải ly châu Âu là hai loài khác biệt và việc lai giống giữa chúng là không thể. Hải ly có quan hệ gần với sóc (Sciuridae), giống nhau ở một số đặc tính kì dị về hình thể như xương sọ và xương hàm dưới. Ở sóc, hai xương chính (xương chày và xương mác) của phần nửa dưới của chân là tách rời, đuôi tròn và có nhiều lông, thích sống trên cây và trên cạn. Ở hải ly, các xương nói trên nằm gần sát nhau ở phần dưới, đuôi dẹp, rộng bản và có vảy, thích sống dưới nước.", "question": "Hai xương chính của phần nửa dưới chân hải ly có đặc điểm gì?", "answer": "nằm gần sát nhau ở phần dưới"} {"content": "Chúng là thành viên còn lại của họ Castoridae gồm có một chi duy nhất là Castor. Nghiên cứu di truyền học cho thấy hải ly Bắc Mỹ và hải ly châu Âu là hai loài khác biệt và việc lai giống giữa chúng là không thể. Hải ly có quan hệ gần với sóc (Sciuridae), giống nhau ở một số đặc tính kì dị về hình thể như xương sọ và xương hàm dưới. Ở sóc, hai xương chính (xương chày và xương mác) của phần nửa dưới của chân là tách rời, đuôi tròn và có nhiều lông, thích sống trên cây và trên cạn. Ở hải ly, các xương nói trên nằm gần sát nhau ở phần dưới, đuôi dẹp, rộng bản và có vảy, thích sống dưới nước.", "question": "Hải ly có quan hệ gần với loài nào?", "answer": "sóc"} {"content": "Hải ly châu Âu (Castor fiber) bị săn bắt gần như tuyệt chủng tại châu Âu để lấy da và xạ hải ly, một chất tiết ra từ tuyến xạ của nó được tin là có dược tính. Tuy nhiên hiện nay, hải ly đang được nuôi lại khắp châu Âu. Một vài ngàn con sống trên sông Elbe, sông Rhone và các nơi ở Scandinavia. Một quần thể hải ly đang sinh sôi tại đông bắc Ba Lan. Hải ly châu Âu cũng trở lại các bờ sông Morava ở Slovakia và Cộng hòa Séc. Chúng đang được nuôi lại ở Scotland, Bavaria, Áo, Hà Lan, Serbia và Bulgaria và đang mở rộng đến các nơi khác.", "question": "Hải ly châu Âu đang được nuôi lại ở quốc gia nào?", "answer": "Scotland, Bavaria, Áo, Hà Lan, Serbia và Bulgaria"} {"content": "Hải ly thường bị đánh bẫy để lấy da. Suốt đầu thế kỷ 19, việc đánh bẫy đã làm tuyệt chủng loài thú này khỏi các vùng lớn nơi sinh sống gốc của chúng. Tuy nhiên sau khi được bảo vệ, cấm săn bắt, hải ly châu Mỹ gần như hoàn toàn sinh sôi trở lại vào thập niên 1940. Da hải ly được dùng làm quần áo và mũ. Việc thám hiểm Bắc Mỹ xưa kia có chủ đích là tìm da của loài thú này. Người bản thổ và những dân định cư kia xưa cũng ăn thịt loài thú này. Số lượng hải ly hiện tại được ước đoán có khoảng 10 đến 15 triệu con; có ước tính nói rằng số lượng hải ly châu Mỹ có lẽ vào một thời điểm nào đó lên đến 90 triệu con.", "question": "Số lượng hải ly châu Mỹ hiện tại được ước tính là bao nhiêu?", "answer": "10 đến 15 triệu con"} {"content": "Hải ly thường bị đánh bẫy để lấy da. Suốt đầu thế kỷ 19, việc đánh bẫy đã làm tuyệt chủng loài thú này khỏi các vùng lớn nơi sinh sống gốc của chúng. Tuy nhiên sau khi được bảo vệ, cấm săn bắt, hải ly châu Mỹ gần như hoàn toàn sinh sôi trở lại vào thập niên 1940. Da hải ly được dùng làm quần áo và mũ. Việc thám hiểm Bắc Mỹ xưa kia có chủ đích là tìm da của loài thú này. Người bản thổ và những dân định cư kia xưa cũng ăn thịt loài thú này. Số lượng hải ly hiện tại được ước đoán có khoảng 10 đến 15 triệu con; có ước tính nói rằng số lượng hải ly châu Mỹ có lẽ vào một thời điểm nào đó lên đến 90 triệu con.", "question": "Loài hải ly bị săn bắt chủ yếu để lấy gì?", "answer": "Da"} {"content": "Hải ly thường bị đánh bẫy để lấy da. Suốt đầu thế kỷ 19, việc đánh bẫy đã làm tuyệt chủng loài thú này khỏi các vùng lớn nơi sinh sống gốc của chúng. Tuy nhiên sau khi được bảo vệ, cấm săn bắt, hải ly châu Mỹ gần như hoàn toàn sinh sôi trở lại vào thập niên 1940. Da hải ly được dùng làm quần áo và mũ. Việc thám hiểm Bắc Mỹ xưa kia có chủ đích là tìm da của loài thú này. Người bản thổ và những dân định cư kia xưa cũng ăn thịt loài thú này. Số lượng hải ly hiện tại được ước đoán có khoảng 10 đến 15 triệu con; có ước tính nói rằng số lượng hải ly châu Mỹ có lẽ vào một thời điểm nào đó lên đến 90 triệu con.", "question": "Da hải ly được dùng để làm gì?", "answer": "quần áo và mũ"} {"content": "Hải ly được biết là có xây những đập rất lớn. Đập lớn nhất được khám phá tại Bắc Alberta qua ảnh vệ tinh năm 2007 có chiều dài khoảng 2.790 ft (850 mét), vượt qua kỷ lục trước đây được tìm thấy gần Three Forks, Montana dài 2.140 ft (650 m), cao 14 ft (4,3 m) và dày 23 ft (7,0 m). Khi ngập lụt do hải ly gây ra, các dụng cụ kiểm soát mực nước hiện đại có thể được lắp đặt như một giải pháp tốt cho môi trường và tiết kiệm hữu hiệu. Thiệt hại về cây cối có thể ngăn ngừa được bằng cách quấn những tấm kim loại quanh gốc cây.", "question": "Đập lớn nhất do hải ly xây dựng có chiều dài bao nhiêu?", "answer": "khoảng 2.790 ft (850 mét)"} {"content": "Hải ly được biết là có xây những đập rất lớn. Đập lớn nhất được khám phá tại Bắc Alberta qua ảnh vệ tinh năm 2007 có chiều dài khoảng 2.790 ft (850 mét), vượt qua kỷ lục trước đây được tìm thấy gần Three Forks, Montana dài 2.140 ft (650 m), cao 14 ft (4,3 m) và dày 23 ft (7,0 m). Khi ngập lụt do hải ly gây ra, các dụng cụ kiểm soát mực nước hiện đại có thể được lắp đặt như một giải pháp tốt cho môi trường và tiết kiệm hữu hiệu. Thiệt hại về cây cối có thể ngăn ngừa được bằng cách quấn những tấm kim loại quanh gốc cây.", "question": "Đập hải ly lớn nhất từng được khám phá dài bao nhiêu?", "answer": "2.790 ft (850 mét)"} {"content": "Hải ly được biết là có xây những đập rất lớn. Đập lớn nhất được khám phá tại Bắc Alberta qua ảnh vệ tinh năm 2007 có chiều dài khoảng 2.790 ft (850 mét), vượt qua kỷ lục trước đây được tìm thấy gần Three Forks, Montana dài 2.140 ft (650 m), cao 14 ft (4,3 m) và dày 23 ft (7,0 m). Khi ngập lụt do hải ly gây ra, các dụng cụ kiểm soát mực nước hiện đại có thể được lắp đặt như một giải pháp tốt cho môi trường và tiết kiệm hữu hiệu. Thiệt hại về cây cối có thể ngăn ngừa được bằng cách quấn những tấm kim loại quanh gốc cây.", "question": "Chiều dài của đập hải ly lớn nhất được khám phá tại Bắc Alberta là bao nhiêu?", "answer": "2.790 ft"} {"content": "Chủ yếu là nghe tiếng nước chảy trong thời gian dài đã khiến hải ly xây đập. Tuy nhiên, các cuộc nghiên cứu dựa trên các hoạt động môi trường sống của hải ly cho thấy chúng có thể bị kích thích bởi một loạt các tác động, không chỉ có âm thanh của nước chảy (như thấy sự chuyển động của nước). Trong hai cuộc thí nghiệm, Wilson (1971) và Richard (1967, 1980) đã chứng minh rằng mặc dù hải ly sẽ chất thành đống các vật liệu gần bên một cái loa phát ra âm thanh tiếng nước chảy, chúng chỉ làm vậy sau một khoảng thời gian khá lâu. Ngoài ra, khi hải ly thấy một ống nước dẫn nước đi qua đập của chúng thì sau đó chúng sẽ chặn đứng dòng nước bằng cách bịt kín ống nước này bằng bùn và cây cỏ. Người ta quan sát thấy hải ly sẽ làm vậy cho dù ống nước kéo dài lên phía thượng nguồn vài mét hoặc nằm ở đáy dòng suối như thế không sinh ra âm thanh nước chảy. Hải ly thường sửa chữa đập hư và xây nó cao hơn khi âm thanh vẫn còn tiếp diễn. Tuy nhiên, trong mùa nước nổi, chúng thường để cho nước chảy tự do ngang trên đập của chúng.", "question": "Âm thanh nào không kích thích hải ly xây đập?", "answer": "tiếng nước chảy"} {"content": "Chủ yếu là nghe tiếng nước chảy trong thời gian dài đã khiến hải ly xây đập. Tuy nhiên, các cuộc nghiên cứu dựa trên các hoạt động môi trường sống của hải ly cho thấy chúng có thể bị kích thích bởi một loạt các tác động, không chỉ có âm thanh của nước chảy (như thấy sự chuyển động của nước). Trong hai cuộc thí nghiệm, Wilson (1971) và Richard (1967, 1980) đã chứng minh rằng mặc dù hải ly sẽ chất thành đống các vật liệu gần bên một cái loa phát ra âm thanh tiếng nước chảy, chúng chỉ làm vậy sau một khoảng thời gian khá lâu. Ngoài ra, khi hải ly thấy một ống nước dẫn nước đi qua đập của chúng thì sau đó chúng sẽ chặn đứng dòng nước bằng cách bịt kín ống nước này bằng bùn và cây cỏ. Người ta quan sát thấy hải ly sẽ làm vậy cho dù ống nước kéo dài lên phía thượng nguồn vài mét hoặc nằm ở đáy dòng suối như thế không sinh ra âm thanh nước chảy. Hải ly thường sửa chữa đập hư và xây nó cao hơn khi âm thanh vẫn còn tiếp diễn. Tuy nhiên, trong mùa nước nổi, chúng thường để cho nước chảy tự do ngang trên đập của chúng.", "question": "Khi nào hải ly mới bắt đầu chất đống vật liệu khi nghe thấy âm thanh tiếng nước chảy?", "answer": "sau một khoảng thời gian khá lâu"} {"content": "Bức tường Berlin (tiếng Đức: Berliner Mauer) từng được Chính phủ Cộng hòa Dân chủ Đức gọi là \"Tường thành bảo vệ chống phát xít\" (tiếng Đức: Antifaschistischer Schutzwall) và bị người dân Cộng hoà Liên bang Đức gọi là \"Bức tường ô nhục\" là một phần của biên giới nội địa nước Đức và đã chia cắt phần Tây Berlin với phần phía Đông của thành phố và với lãnh thổ của nước Cộng hòa Dân chủ Đức bao bọc chung quanh Tây Berlin từ ngày 13 tháng 8 năm 1961 đến ngày 9 tháng 11 năm 1989. Bức tường này là một trong những biểu tượng nổi tiếng nhất của cuộc Chiến tranh Lạnh và của việc chia cắt nước Đức. Khoảng 5000 người đã tìm cách vượt qua bức tường để sang Tây Berlin. Số người bị thiệt mạng khi vượt tường nằm trong khoảng từ 86 đến 200 người.", "question": "Bức tường Berlin còn được gọi là gì?", "answer": "Tường thành bảo vệ chống phát xít"} {"content": "Bức tường Berlin (tiếng Đức: Berliner Mauer) từng được Chính phủ Cộng hòa Dân chủ Đức gọi là \"Tường thành bảo vệ chống phát xít\" (tiếng Đức: Antifaschistischer Schutzwall) và bị người dân Cộng hoà Liên bang Đức gọi là \"Bức tường ô nhục\" là một phần của biên giới nội địa nước Đức và đã chia cắt phần Tây Berlin với phần phía Đông của thành phố và với lãnh thổ của nước Cộng hòa Dân chủ Đức bao bọc chung quanh Tây Berlin từ ngày 13 tháng 8 năm 1961 đến ngày 9 tháng 11 năm 1989. Bức tường này là một trong những biểu tượng nổi tiếng nhất của cuộc Chiến tranh Lạnh và của việc chia cắt nước Đức. Khoảng 5000 người đã tìm cách vượt qua bức tường để sang Tây Berlin. Số người bị thiệt mạng khi vượt tường nằm trong khoảng từ 86 đến 200 người.", "question": "Bức tường Berlin được dựng vào ngày nào?", "answer": "13 tháng 8 năm 1961"} {"content": "Bức tường Berlin (tiếng Đức: Berliner Mauer) từng được Chính phủ Cộng hòa Dân chủ Đức gọi là \"Tường thành bảo vệ chống phát xít\" (tiếng Đức: Antifaschistischer Schutzwall) và bị người dân Cộng hoà Liên bang Đức gọi là \"Bức tường ô nhục\" là một phần của biên giới nội địa nước Đức và đã chia cắt phần Tây Berlin với phần phía Đông của thành phố và với lãnh thổ của nước Cộng hòa Dân chủ Đức bao bọc chung quanh Tây Berlin từ ngày 13 tháng 8 năm 1961 đến ngày 9 tháng 11 năm 1989. Bức tường này là một trong những biểu tượng nổi tiếng nhất của cuộc Chiến tranh Lạnh và của việc chia cắt nước Đức. Khoảng 5000 người đã tìm cách vượt qua bức tường để sang Tây Berlin. Số người bị thiệt mạng khi vượt tường nằm trong khoảng từ 86 đến 200 người.", "question": "Bức tường Berlin còn được người dân Cộng hòa Liên bang Đức gọi là gì?", "answer": "Bức tường ô nhục"} {"content": "Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt, nước Đức bị chia thành bốn vùng chiếm đóng theo Hội nghị Yalta, do các nước Đồng Minh (Mỹ, Liên Xô, Anh và Pháp) kiểm soát và quản lý. Berlin từng là thủ đô của Đức Quốc xã, cũng bị chia làm bốn khu vực tương tự như nước Đức. Cùng lúc đó cuộc Chiến tranh Lạnh giữa Đông và Tây cũng đã bắt đầu trên nhiều phương diện khác nhau. Berlin trở thành trung tâm của cuộc chiến giữa các cơ quan tình báo của cả hai phe. Trong năm 1948 Cuộc phong tỏa Berlin của Liên bang Xô Viết là một trong những cuộc khủng hoảng lớn đầu tiên trong Chiến tranh Lạnh.", "question": "Berlin từng là thủ đô của nước nào?", "answer": "Đức Quốc xã"} {"content": "Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt, nước Đức bị chia thành bốn vùng chiếm đóng theo Hội nghị Yalta, do các nước Đồng Minh (Mỹ, Liên Xô, Anh và Pháp) kiểm soát và quản lý. Berlin từng là thủ đô của Đức Quốc xã, cũng bị chia làm bốn khu vực tương tự như nước Đức. Cùng lúc đó cuộc Chiến tranh Lạnh giữa Đông và Tây cũng đã bắt đầu trên nhiều phương diện khác nhau. Berlin trở thành trung tâm của cuộc chiến giữa các cơ quan tình báo của cả hai phe. Trong năm 1948 Cuộc phong tỏa Berlin của Liên bang Xô Viết là một trong những cuộc khủng hoảng lớn đầu tiên trong Chiến tranh Lạnh.", "question": "Nước Đức bị chia thành bốn vùng chiếm đóng theo hội nghị nào?", "answer": "Hội nghị Yalta"} {"content": "Trong năm 1949, khi nước Cộng hòa Liên bang Đức (Tây Đức) được thành lập trong ba vùng chiếm đóng ở phía tây và ngay sau đó là nước Cộng hòa Dân chủ Đức (Đông Đức) được thành lập trong vùng chiếm đóng của Liên bang Xô Viết, biên giới bắt đầu được cả hai bên tăng cường củng cố và canh phòng. Hai quốc gia được thành lập đã tạo nền tảng cho việc chia cắt nước Đức về chính trị. Đầu tiên, chỉ có cảnh sát biên phòng và lực lượng quân đội biên phòng được giao nhiệm vụ canh gác giữa Đông Đức và Tây Đức, sau đó Đông Đức bắt đầu xây dựng nhiều rào chắn. Về mặt hình thức, Berlin mang thể chế của một thành phố bao gồm bốn khu vực và là thành phố phi quân sự đối với quân đội Đức, đồng thời cũng là một thành phố độc lập so với cả hai quốc gia Đức – những điều này thật ra không còn giá trị trong thực tế. Trên nhiều phương diện, Tây Berlin gần như mang thể chế của một tiểu bang, thí dụ như việc có đại diện (nhưng không có quyền bỏ phiếu) trong Quốc hội Liên bang Đức (Bundestag). Đi ngược lại hiệp định đã được ký kết, Đông Berlin trở thành thủ đô của nước Đông Đức.", "question": "Nước nào được thành lập trước, Tây Đức hay Đông Đức?", "answer": "Tây Đức"} {"content": "Trong năm 1949, khi nước Cộng hòa Liên bang Đức (Tây Đức) được thành lập trong ba vùng chiếm đóng ở phía tây và ngay sau đó là nước Cộng hòa Dân chủ Đức (Đông Đức) được thành lập trong vùng chiếm đóng của Liên bang Xô Viết, biên giới bắt đầu được cả hai bên tăng cường củng cố và canh phòng. Hai quốc gia được thành lập đã tạo nền tảng cho việc chia cắt nước Đức về chính trị. Đầu tiên, chỉ có cảnh sát biên phòng và lực lượng quân đội biên phòng được giao nhiệm vụ canh gác giữa Đông Đức và Tây Đức, sau đó Đông Đức bắt đầu xây dựng nhiều rào chắn. Về mặt hình thức, Berlin mang thể chế của một thành phố bao gồm bốn khu vực và là thành phố phi quân sự đối với quân đội Đức, đồng thời cũng là một thành phố độc lập so với cả hai quốc gia Đức – những điều này thật ra không còn giá trị trong thực tế. Trên nhiều phương diện, Tây Berlin gần như mang thể chế của một tiểu bang, thí dụ như việc có đại diện (nhưng không có quyền bỏ phiếu) trong Quốc hội Liên bang Đức (Bundestag). Đi ngược lại hiệp định đã được ký kết, Đông Berlin trở thành thủ đô của nước Đông Đức.", "question": "Berlin là gì so với cả hai quốc gia Đức?", "answer": "một thành phố độc lập"} {"content": "Từ khi Đông Đức được thành lập, người Đông Đức chạy sang Tây Đức ngày càng nhiều. Bắt đầu từ năm 1952 biên giới giữa hai nước Đức được bảo vệ bằng hàng rào và có lực lượng canh phòng. Một khu vực cấm dọc theo biên giới có chiều ngang 5 km được thành lập, người dân chỉ được phép đi vào khi có giấy phép đặc biệt – thông thường là chỉ cho những người dân cư trong vùng. Về hướng biên giới là một giải đất bảo vệ rộng 500 m và tiếp theo ngay sau đó, trực tiếp cạnh biên giới, là một giải đất canh phòng có chiều ngang 10 m. Ngược lại, ranh giới của các khu vực chiếm đóng giữa Tây Berlin và Đông Berlin lại vẫn còn bỏ ngỏ, vì thế mà gần như không thể kiểm soát được và trở thành một lỗ hổng để người dân chạy qua Tây Berlin. Từ 1949 cho đến 1961 khoảng 2,6 triệu người đã rời bỏ Đông Đức và Đông Berlin, trong số đó vẫn còn 47.433 người chạy trốn chỉ riêng trong hai tuần đầu của tháng 8 năm 1961. Ngoài ra Tây Berlin cũng là cửa ngỏ đi đến phương Tây cho nhiều người Ba Lan và Tiệp Khắc. Vì những người này thường là những người trẻ tuổi và được đào tạo tốt nên việc di dân này là mối đe dọa cho sức mạnh kinh tế của Đông Đức và cuối cùng là cho sự tồn tại của quốc gia này.", "question": "Ranh giới của các khu vực chiếm đóng giữa Tây Berlin và Đông Berlin được kiểm soát như thế nào?", "answer": "vẫn còn bỏ ngỏ"} {"content": "Từ khi Đông Đức được thành lập, người Đông Đức chạy sang Tây Đức ngày càng nhiều. Bắt đầu từ năm 1952 biên giới giữa hai nước Đức được bảo vệ bằng hàng rào và có lực lượng canh phòng. Một khu vực cấm dọc theo biên giới có chiều ngang 5 km được thành lập, người dân chỉ được phép đi vào khi có giấy phép đặc biệt – thông thường là chỉ cho những người dân cư trong vùng. Về hướng biên giới là một giải đất bảo vệ rộng 500 m và tiếp theo ngay sau đó, trực tiếp cạnh biên giới, là một giải đất canh phòng có chiều ngang 10 m. Ngược lại, ranh giới của các khu vực chiếm đóng giữa Tây Berlin và Đông Berlin lại vẫn còn bỏ ngỏ, vì thế mà gần như không thể kiểm soát được và trở thành một lỗ hổng để người dân chạy qua Tây Berlin. Từ 1949 cho đến 1961 khoảng 2,6 triệu người đã rời bỏ Đông Đức và Đông Berlin, trong số đó vẫn còn 47.433 người chạy trốn chỉ riêng trong hai tuần đầu của tháng 8 năm 1961. Ngoài ra Tây Berlin cũng là cửa ngỏ đi đến phương Tây cho nhiều người Ba Lan và Tiệp Khắc. Vì những người này thường là những người trẻ tuổi và được đào tạo tốt nên việc di dân này là mối đe dọa cho sức mạnh kinh tế của Đông Đức và cuối cùng là cho sự tồn tại của quốc gia này.", "question": "Từ khi Đông Đức được thành lập đến năm 1961, có bao nhiêu người rời bỏ Đông Đức và Đông Berlin?", "answer": "khoảng 2,6 triệu người"} {"content": "Từ khi Đông Đức được thành lập, người Đông Đức chạy sang Tây Đức ngày càng nhiều. Bắt đầu từ năm 1952 biên giới giữa hai nước Đức được bảo vệ bằng hàng rào và có lực lượng canh phòng. Một khu vực cấm dọc theo biên giới có chiều ngang 5 km được thành lập, người dân chỉ được phép đi vào khi có giấy phép đặc biệt – thông thường là chỉ cho những người dân cư trong vùng. Về hướng biên giới là một giải đất bảo vệ rộng 500 m và tiếp theo ngay sau đó, trực tiếp cạnh biên giới, là một giải đất canh phòng có chiều ngang 10 m. Ngược lại, ranh giới của các khu vực chiếm đóng giữa Tây Berlin và Đông Berlin lại vẫn còn bỏ ngỏ, vì thế mà gần như không thể kiểm soát được và trở thành một lỗ hổng để người dân chạy qua Tây Berlin. Từ 1949 cho đến 1961 khoảng 2,6 triệu người đã rời bỏ Đông Đức và Đông Berlin, trong số đó vẫn còn 47.433 người chạy trốn chỉ riêng trong hai tuần đầu của tháng 8 năm 1961. Ngoài ra Tây Berlin cũng là cửa ngỏ đi đến phương Tây cho nhiều người Ba Lan và Tiệp Khắc. Vì những người này thường là những người trẻ tuổi và được đào tạo tốt nên việc di dân này là mối đe dọa cho sức mạnh kinh tế của Đông Đức và cuối cùng là cho sự tồn tại của quốc gia này.", "question": "Năm 1961, trong hai tuần đầu của tháng 8, có bao nhiêu người rời bỏ Đông Đức và Đông Berlin?", "answer": "47.433 người"} {"content": "Thêm vào đó khoảng 50.000[cần dẫn nguồn] người dân Đông Berlin tuy hằng ngày làm việc ở Tây Berlin nhưng lại sinh sống và cư ngụ dưới những điều kiện rẻ tiền hơn ở Đông Berlin hay ở những vùng ngoại thành Berlin. Vào ngày 4 tháng 8 năm 1961 Hội đồng thành phố Berlin (Đông) ban quy định bắt buộc những người này phải đăng ký và phải trả tiền nhà cũng như những phí tổn phụ (điện, nước) bằng tiền Deutsche Mark của Tây Đức. Trước khi bức tường được xây dựng, lực lượng Công an Nhân dân của Đông Đức trong Đông Berlin cũng đã kiểm soát nghiêm ngặt các con đường và phương tiện giao thông đi qua phần phía tây của thành phố để ngăn chặn những người \"chạy trốn cộng hòa\" và \"buôn lậu\". Ngoài ra, nhiều người ở Tây Berlin và người Đông Berlin nhưng làm việc tại Tây Berlin đã dùng tiền Mark Đông Đức được đổi với giá rẻ trên thị trường ngoại tệ chợ đen – tỷ giá hối đoái thời điểm đấy là 1:4 – để mua lương thực thực phẩm tương đối rẻ và các hàng hóa tiêu dùng cao cấp ít ỏi ở Đông Berlin. Qua đó hệ thống kinh tế theo chế độ kinh tế kế hoạch của Đông Đức lại càng suy yếu đi. Bức tường được xây dựng để phục vụ cho ý định của những người cầm quyền Đông Đức, đóng kín cửa biên giới để chấm dứt cái được gọi một cách bình dân là \"bỏ phiếu bằng chân\" – rời bỏ \"quốc gia công nông xã hội chủ nghĩa\".", "question": "Năm nào quy định bắt buộc những người dân Đông Berlin làm việc tại Tây Berlin phải trả tiền nhà và phí tổn phụ bằng tiền Deutsche Mark của Tây Đức được ban hành?", "answer": "1961"} {"content": "Thêm vào đó khoảng 50.000[cần dẫn nguồn] người dân Đông Berlin tuy hằng ngày làm việc ở Tây Berlin nhưng lại sinh sống và cư ngụ dưới những điều kiện rẻ tiền hơn ở Đông Berlin hay ở những vùng ngoại thành Berlin. Vào ngày 4 tháng 8 năm 1961 Hội đồng thành phố Berlin (Đông) ban quy định bắt buộc những người này phải đăng ký và phải trả tiền nhà cũng như những phí tổn phụ (điện, nước) bằng tiền Deutsche Mark của Tây Đức. Trước khi bức tường được xây dựng, lực lượng Công an Nhân dân của Đông Đức trong Đông Berlin cũng đã kiểm soát nghiêm ngặt các con đường và phương tiện giao thông đi qua phần phía tây của thành phố để ngăn chặn những người \"chạy trốn cộng hòa\" và \"buôn lậu\". Ngoài ra, nhiều người ở Tây Berlin và người Đông Berlin nhưng làm việc tại Tây Berlin đã dùng tiền Mark Đông Đức được đổi với giá rẻ trên thị trường ngoại tệ chợ đen – tỷ giá hối đoái thời điểm đấy là 1:4 – để mua lương thực thực phẩm tương đối rẻ và các hàng hóa tiêu dùng cao cấp ít ỏi ở Đông Berlin. Qua đó hệ thống kinh tế theo chế độ kinh tế kế hoạch của Đông Đức lại càng suy yếu đi. Bức tường được xây dựng để phục vụ cho ý định của những người cầm quyền Đông Đức, đóng kín cửa biên giới để chấm dứt cái được gọi một cách bình dân là \"bỏ phiếu bằng chân\" – rời bỏ \"quốc gia công nông xã hội chủ nghĩa\".", "question": "Người dân Đông Berlin làm việc ở Tây Berlin nhưng sống ở Đông Berlin phải đăng ký và trả tiền nhà bằng loại tiền gì?", "answer": "Deutsche Mark của Tây Đức"} {"content": "Thêm vào đó khoảng 50.000[cần dẫn nguồn] người dân Đông Berlin tuy hằng ngày làm việc ở Tây Berlin nhưng lại sinh sống và cư ngụ dưới những điều kiện rẻ tiền hơn ở Đông Berlin hay ở những vùng ngoại thành Berlin. Vào ngày 4 tháng 8 năm 1961 Hội đồng thành phố Berlin (Đông) ban quy định bắt buộc những người này phải đăng ký và phải trả tiền nhà cũng như những phí tổn phụ (điện, nước) bằng tiền Deutsche Mark của Tây Đức. Trước khi bức tường được xây dựng, lực lượng Công an Nhân dân của Đông Đức trong Đông Berlin cũng đã kiểm soát nghiêm ngặt các con đường và phương tiện giao thông đi qua phần phía tây của thành phố để ngăn chặn những người \"chạy trốn cộng hòa\" và \"buôn lậu\". Ngoài ra, nhiều người ở Tây Berlin và người Đông Berlin nhưng làm việc tại Tây Berlin đã dùng tiền Mark Đông Đức được đổi với giá rẻ trên thị trường ngoại tệ chợ đen – tỷ giá hối đoái thời điểm đấy là 1:4 – để mua lương thực thực phẩm tương đối rẻ và các hàng hóa tiêu dùng cao cấp ít ỏi ở Đông Berlin. Qua đó hệ thống kinh tế theo chế độ kinh tế kế hoạch của Đông Đức lại càng suy yếu đi. Bức tường được xây dựng để phục vụ cho ý định của những người cầm quyền Đông Đức, đóng kín cửa biên giới để chấm dứt cái được gọi một cách bình dân là \"bỏ phiếu bằng chân\" – rời bỏ \"quốc gia công nông xã hội chủ nghĩa\".", "question": "Vào ngày nào Hội đồng thành phố Berlin (Đông) ban quy định bắt buộc những người làm việc ở Tây Berlin nhưng sinh sống ở Đông Berlin phải đăng ký và trả tiền bằng tiền Deutsche Mark của Tây Đức?", "answer": "4 tháng 8 năm 1961"} {"content": "Tuy quân đội Đồng Minh phía Tây đã có thông tin về kế hoạch của \"những biện pháp cứng rắn\" nhằm để phong tỏa Tây Berlin thông qua những người tin cậy, nhưng họ vẫn ngạc nhiên về thời điểm cụ thể và quy mô của rào cản này. Do quyền ra vào Tây Berlin không bị cắn xén nên phương Tây đã không can thiệp bằng quân sự. Cơ quan tình báo Liên bang Đức (Bundesnachrichtendienst - BND) cũng đã nhận được nhiều thông tin tương tự ngay từ giữa tháng 7. Sau khi Ulbricht viếng thăm Nikita Sergeyevich Khrushchyov trong thời gian của cuộc họp cấp cao các nước trong khối Warszawa tại Moskva từ 3 tháng 8 đến 5 tháng 8, báo cáo hằng tuần của BND vào ngày 9 tháng 8 đã ghi lại:", "question": "Cơ quan tình báo Liên bang Đức đã nhận được nhiều thông tin tương tự ngay từ khi nào?", "answer": "giữa tháng 7"} {"content": "Tuy quân đội Đồng Minh phía Tây đã có thông tin về kế hoạch của \"những biện pháp cứng rắn\" nhằm để phong tỏa Tây Berlin thông qua những người tin cậy, nhưng họ vẫn ngạc nhiên về thời điểm cụ thể và quy mô của rào cản này. Do quyền ra vào Tây Berlin không bị cắn xén nên phương Tây đã không can thiệp bằng quân sự. Cơ quan tình báo Liên bang Đức (Bundesnachrichtendienst - BND) cũng đã nhận được nhiều thông tin tương tự ngay từ giữa tháng 7. Sau khi Ulbricht viếng thăm Nikita Sergeyevich Khrushchyov trong thời gian của cuộc họp cấp cao các nước trong khối Warszawa tại Moskva từ 3 tháng 8 đến 5 tháng 8, báo cáo hằng tuần của BND vào ngày 9 tháng 8 đã ghi lại:", "question": "Báo cáo hằng tuần của BND về kế hoạch phong tỏa Tây Berlin được công bố vào ngày nào?", "answer": "9 tháng 8"} {"content": "Tuy quân đội Đồng Minh phía Tây đã có thông tin về kế hoạch của \"những biện pháp cứng rắn\" nhằm để phong tỏa Tây Berlin thông qua những người tin cậy, nhưng họ vẫn ngạc nhiên về thời điểm cụ thể và quy mô của rào cản này. Do quyền ra vào Tây Berlin không bị cắn xén nên phương Tây đã không can thiệp bằng quân sự. Cơ quan tình báo Liên bang Đức (Bundesnachrichtendienst - BND) cũng đã nhận được nhiều thông tin tương tự ngay từ giữa tháng 7. Sau khi Ulbricht viếng thăm Nikita Sergeyevich Khrushchyov trong thời gian của cuộc họp cấp cao các nước trong khối Warszawa tại Moskva từ 3 tháng 8 đến 5 tháng 8, báo cáo hằng tuần của BND vào ngày 9 tháng 8 đã ghi lại:", "question": "Cơ quan tình báo nào đã nhận được thông tin về rào cản Tây Berlin ngay từ giữa tháng 7?", "answer": "BND"} {"content": "Trong tuyên bố của các quốc gia thành viên trong hội nghị của khối Warszawa đã có lời đề nghị \"phải chặn đứng các hoạt động phá hoại ngấm ngầm chống lại các nước phe xã hội chủ nghĩa tại biên giới Tây Berlin và phải đảm bảo canh gác và kiểm soát có hiệu quả vùng Tây Berlin.\" Vào ngày 11 tháng 8 Quốc hội của Đông Đức chấp thuận kết quả của hội nghị Moskva và ủy nhiệm cho Hội đồng Bộ trưởng tiến hành tất cả các biện pháp tương ứng. Vào ngày 12 tháng 8 Hội đồng Bộ trưởng quyết định sử dụng các \"lực lượng vũ trang\" để canh phòng biên giới với Tây Berlin và để xây dựng rào chắn biên giới.", "question": "Quốc hội của Đông Đức chấp thuận kết quả hội nghị nào?", "answer": "hội nghị Moskva"} {"content": "Trong tuyên bố của các quốc gia thành viên trong hội nghị của khối Warszawa đã có lời đề nghị \"phải chặn đứng các hoạt động phá hoại ngấm ngầm chống lại các nước phe xã hội chủ nghĩa tại biên giới Tây Berlin và phải đảm bảo canh gác và kiểm soát có hiệu quả vùng Tây Berlin.\" Vào ngày 11 tháng 8 Quốc hội của Đông Đức chấp thuận kết quả của hội nghị Moskva và ủy nhiệm cho Hội đồng Bộ trưởng tiến hành tất cả các biện pháp tương ứng. Vào ngày 12 tháng 8 Hội đồng Bộ trưởng quyết định sử dụng các \"lực lượng vũ trang\" để canh phòng biên giới với Tây Berlin và để xây dựng rào chắn biên giới.", "question": "Hội đồng Bộ trưởng của Đông Đức đã quyết định sử dụng gì để canh phòng biên giới với Tây Berlin?", "answer": "lực lượng vũ trang"} {"content": "Trong tuyên bố của các quốc gia thành viên trong hội nghị của khối Warszawa đã có lời đề nghị \"phải chặn đứng các hoạt động phá hoại ngấm ngầm chống lại các nước phe xã hội chủ nghĩa tại biên giới Tây Berlin và phải đảm bảo canh gác và kiểm soát có hiệu quả vùng Tây Berlin.\" Vào ngày 11 tháng 8 Quốc hội của Đông Đức chấp thuận kết quả của hội nghị Moskva và ủy nhiệm cho Hội đồng Bộ trưởng tiến hành tất cả các biện pháp tương ứng. Vào ngày 12 tháng 8 Hội đồng Bộ trưởng quyết định sử dụng các \"lực lượng vũ trang\" để canh phòng biên giới với Tây Berlin và để xây dựng rào chắn biên giới.", "question": "Ai quyết định sử dụng \"lực lượng vũ trang\" để canh phòng biên giới với Tây Berlin?", "answer": "Hội đồng Bộ trưởng"} {"content": "Trong ngày thứ Bảy 12 tháng 8 BND nhận được thông tin từ Đông Berlin, rằng \"vào ngày 11 tháng 8 năm 1961 đã có cuộc họp các bí thư của các nhà xuất bản thuộc Đảng và các cán bộ Đảng khác tại Ủy ban Trung ương Đảng Xã hội Chủ nghĩa Thống nhất Đức. Tại đấy, ngoài những việc khác là tuyên bố: [...] Do tình hình dòng người di tản tăng liên tục, việc khóa kín phần phía đông của Berlin và khu vực chiếm đóng phía đông cần phải thực hiện trong những ngày sắp đến – một thời điểm cụ thể không được nêu ra – chứ không như theo kế hoạch là đến 14 ngày nữa.\"", "question": "Cuộc họp các bí thư của các nhà xuất bản thuộc Đảng và các cán bộ Đảng khác tại Ủy ban Trung ương Đảng Xã hội Chủ nghĩa Thống nhất Đức diễn ra vào ngày nào?", "answer": "11 tháng 8 năm 1961"} {"content": "Trong đêm 12 rạng sáng ngày 13 tháng 8 năm 1961 Quân đội Nhân dân Quốc gia, 5.000[cần dẫn nguồn] người của Cảnh sát biên phòng (tiền thân của Lực lượng Biên phòng sau này), 5.000[cần dẫn nguồn] người thuộc Công an Nhân dân và 4.500[cần dẫn nguồn] người thuộc lực lượng công nhân vũ trang bắt đầu phong tỏa các đường bộ và đường sắt dẫn đến Tây Berlin. Quân đội Xô Viết được đặt trong tình trạng báo động và hiện diện tại các cửa khẩu biên giới của Đồng Minh. Tất cả các liên kết giao thông còn tồn tại giữa hai phần Berlin đều bị gián đoạn.", "question": "Quân đội Xô Viết được đặt trong tình trạng báo động ở đâu?", "answer": "cửa khẩu biên giới của Đồng Minh"} {"content": "Trong đêm 12 rạng sáng ngày 13 tháng 8 năm 1961 Quân đội Nhân dân Quốc gia, 5.000[cần dẫn nguồn] người của Cảnh sát biên phòng (tiền thân của Lực lượng Biên phòng sau này), 5.000[cần dẫn nguồn] người thuộc Công an Nhân dân và 4.500[cần dẫn nguồn] người thuộc lực lượng công nhân vũ trang bắt đầu phong tỏa các đường bộ và đường sắt dẫn đến Tây Berlin. Quân đội Xô Viết được đặt trong tình trạng báo động và hiện diện tại các cửa khẩu biên giới của Đồng Minh. Tất cả các liên kết giao thông còn tồn tại giữa hai phần Berlin đều bị gián đoạn.", "question": "Khi nào thì quân đội Xô Viết được đặt trong tình trạng báo động?", "answer": "ngày 13 tháng 8 năm 1961"} {"content": "Trong đêm 12 rạng sáng ngày 13 tháng 8 năm 1961 Quân đội Nhân dân Quốc gia, 5.000[cần dẫn nguồn] người của Cảnh sát biên phòng (tiền thân của Lực lượng Biên phòng sau này), 5.000[cần dẫn nguồn] người thuộc Công an Nhân dân và 4.500[cần dẫn nguồn] người thuộc lực lượng công nhân vũ trang bắt đầu phong tỏa các đường bộ và đường sắt dẫn đến Tây Berlin. Quân đội Xô Viết được đặt trong tình trạng báo động và hiện diện tại các cửa khẩu biên giới của Đồng Minh. Tất cả các liên kết giao thông còn tồn tại giữa hai phần Berlin đều bị gián đoạn.", "question": "Sự kiện bắt đầu phong tỏa các đường bộ và đường sắt dẫn đến Tây Berlin xảy ra vào ngày nào?", "answer": "đêm 12 rạng sáng ngày 13 tháng 8 năm 1961"} {"content": "Erich Honecker vào thời điểm đó dưới cương vị là bí thư trung ương Đảng về an ninh đã nhân danh ban lãnh đạo Đảng chịu trách nhiệm chính trị về việc lên kế hoạch và thực hiện việc xây bức tường. Cho đến tháng 9 năm 1961, chỉ riêng từ lực lượng canh phòng đã có 85 người đào ngũ sang Tây Berlin, ngoài ra là 216[cần dẫn nguồn] lần chạy trốn thành công của tổng cộng 400 người. Một số bức ảnh nổi tiếng chụp những người chạy trốn được thả xuống từ các ngôi nhà lân cận bằng dây làm từ tấm vải trải giường hay của người cảnh sát biên phòng trẻ tuổi Conrad Schumann đang chạy qua hàng rào kẽm gai trên đường Bernau (Bernauer Straße).", "question": "Đến tháng 9 năm 1961, có bao nhiêu người đào ngũ sang Tây Berlin từ lực lượng canh phòng bức tường Berlin?", "answer": "85 người"} {"content": "Erich Honecker vào thời điểm đó dưới cương vị là bí thư trung ương Đảng về an ninh đã nhân danh ban lãnh đạo Đảng chịu trách nhiệm chính trị về việc lên kế hoạch và thực hiện việc xây bức tường. Cho đến tháng 9 năm 1961, chỉ riêng từ lực lượng canh phòng đã có 85 người đào ngũ sang Tây Berlin, ngoài ra là 216[cần dẫn nguồn] lần chạy trốn thành công của tổng cộng 400 người. Một số bức ảnh nổi tiếng chụp những người chạy trốn được thả xuống từ các ngôi nhà lân cận bằng dây làm từ tấm vải trải giường hay của người cảnh sát biên phòng trẻ tuổi Conrad Schumann đang chạy qua hàng rào kẽm gai trên đường Bernau (Bernauer Straße).", "question": "Chỉ riêng từ lực lượng canh phòng, đến tháng 9 năm 1961 đã có bao nhiêu người đào ngũ sang Tây Berlin?", "answer": "85"} {"content": "Ngay trong cùng ngày Thủ tướng Liên bang Konrad Adenauer đã kêu gọi qua đài phát thanh yêu cầu người dân hãy bình tĩnh và thận trọng, nhắc đến việc sẽ phối hợp cùng với lực lượng Đồng Minh để có phản ứng tiếp theo. Mãi hai tuần sau khi bức tường được xây dựng ông mới viếng thăm Tây Berlin. Chỉ riêng thị trưởng Berlin đương nhiệm Willy Brandt đã cực lực phản đối, nhưng cuối cùng ông cũng bất lực trước việc xây bức tường bao quanh Tây Berlin chia cắt thành phố. Ngay trong năm đó, các tiểu bang Tây Đức đã thành lập Trung tâm Thu thập của Hành chánh Tư pháp Tiểu bang (Zentrale Erfassungsstelle der Landesjustizverwaltungen) tại Salzgitter để ghi nhận lại các vi phạm về quyền con người trên lãnh thổ Đông Đức. Vào ngày 16 tháng 8 năm 1961 Willy Brandt và 300.000 người dân Tây Berlin đã biểu tình trước Tòa thị chính Schöneberg.", "question": "Ngay sau khi bức tường được xây dựng, ai đã phản đối cực lực?", "answer": "Willy Brandt"} {"content": "Đồng Minh phía tây phản ứng rất chậm chạp: mãi 20 tiếng sau đó, lực lượng quân sự mới xuất hiện tại biên giới. Sau 40 tiếng một bức thư mới được gửi đến Ban chỉ huy quân sự Xô Viết Berlin, và mãi đến 72 tiếng sau đó, để cho đầy đủ về mặt hình thức, các phản đối mang tính ngoại giao của phe Đồng Minh phía tây mới được gửi đến Moskva. Có nhiều tin đồn cho rằng trước đó Liên bang Xô Viết đã bảo đảm với phe Đồng Minh phía tây là Liên bang Xô Viết sẽ không đụng chạm đến quyền lợi của họ ở Tây Berlin. Trên thực tế, từ kinh nghiệm của Cuộc phong tỏa Berlin, trong mắt của Đồng Minh phía Tây thể chế của Tây Berlin luôn luôn bị đe dọa – việc xây bức tường giờ đây chính là tuyên ngôn bằng hiện vật của nguyên trạng đương thời, cái mà giờ đây chỉ được xây nền tảng bằng bê tông theo đúng nghĩa đen của nó. Có thể thấy rõ rằng Liên bang Xô Viết đã từ bỏ yêu cầu về một thành phố Berlin \"tự do\", phi quân sự được thể hiện trong tối hậu thư của Khrushchyov năm 1958.", "question": "Lực lượng quân sự phía Tây xuất hiện tại biên giới sau bao lâu?", "answer": "20 tiếng"} {"content": "Đồng Minh phía tây phản ứng rất chậm chạp: mãi 20 tiếng sau đó, lực lượng quân sự mới xuất hiện tại biên giới. Sau 40 tiếng một bức thư mới được gửi đến Ban chỉ huy quân sự Xô Viết Berlin, và mãi đến 72 tiếng sau đó, để cho đầy đủ về mặt hình thức, các phản đối mang tính ngoại giao của phe Đồng Minh phía tây mới được gửi đến Moskva. Có nhiều tin đồn cho rằng trước đó Liên bang Xô Viết đã bảo đảm với phe Đồng Minh phía tây là Liên bang Xô Viết sẽ không đụng chạm đến quyền lợi của họ ở Tây Berlin. Trên thực tế, từ kinh nghiệm của Cuộc phong tỏa Berlin, trong mắt của Đồng Minh phía Tây thể chế của Tây Berlin luôn luôn bị đe dọa – việc xây bức tường giờ đây chính là tuyên ngôn bằng hiện vật của nguyên trạng đương thời, cái mà giờ đây chỉ được xây nền tảng bằng bê tông theo đúng nghĩa đen của nó. Có thể thấy rõ rằng Liên bang Xô Viết đã từ bỏ yêu cầu về một thành phố Berlin \"tự do\", phi quân sự được thể hiện trong tối hậu thư của Khrushchyov năm 1958.", "question": "Các phản đối mang tính ngoại giao của phe Đồng Minh phía tây được gửi đến Moskva sau bao nhiêu tiếng?", "answer": "72 tiếng"} {"content": "Bắt từ đầu thập niên 1970 với chính sách tiếp cận giữa Đông Đức và Tây Đức do Willy Brandt và Erich Honecker mở đầu, biên giới của hai quốc gia được mở rộng hơn một ít. Đông Đức bắt đầu cho phép đi du lịch dễ dàng hơn, đặc biệt là cho những nhóm người \"phi sản xuất\" như những người đang nghỉ hưu và cho phép công dân Tây Đức thăm viếng một cách đơn giản hơn từ những vùng gần biên giới. Một quyền tự do du lịch rộng rãi bị Đông Đức gắn liền với việc công nhận thể chế là một quốc gia độc lập và với yêu cầu trao trả các công dân Đông Đức đi du lịch nhưng không muốn trở về nữa. Tây Đức đã không muốn thỏa mãn các yêu cầu này vì hiến pháp không cho phép.", "question": "Theo Đông Đức, quyền tự do du lịch rộng rãi bị gắn liền với điều kiện nào?", "answer": "công nhận thể chế là một quốc gia độc lập"} {"content": "Bắt từ đầu thập niên 1970 với chính sách tiếp cận giữa Đông Đức và Tây Đức do Willy Brandt và Erich Honecker mở đầu, biên giới của hai quốc gia được mở rộng hơn một ít. Đông Đức bắt đầu cho phép đi du lịch dễ dàng hơn, đặc biệt là cho những nhóm người \"phi sản xuất\" như những người đang nghỉ hưu và cho phép công dân Tây Đức thăm viếng một cách đơn giản hơn từ những vùng gần biên giới. Một quyền tự do du lịch rộng rãi bị Đông Đức gắn liền với việc công nhận thể chế là một quốc gia độc lập và với yêu cầu trao trả các công dân Đông Đức đi du lịch nhưng không muốn trở về nữa. Tây Đức đã không muốn thỏa mãn các yêu cầu này vì hiến pháp không cho phép.", "question": "Chính sách tiếp cận giữa Đông Đức và Tây Đức bắt đầu từ khi nào?", "answer": "đầu thập niên 1970"} {"content": "Bắt từ đầu thập niên 1970 với chính sách tiếp cận giữa Đông Đức và Tây Đức do Willy Brandt và Erich Honecker mở đầu, biên giới của hai quốc gia được mở rộng hơn một ít. Đông Đức bắt đầu cho phép đi du lịch dễ dàng hơn, đặc biệt là cho những nhóm người \"phi sản xuất\" như những người đang nghỉ hưu và cho phép công dân Tây Đức thăm viếng một cách đơn giản hơn từ những vùng gần biên giới. Một quyền tự do du lịch rộng rãi bị Đông Đức gắn liền với việc công nhận thể chế là một quốc gia độc lập và với yêu cầu trao trả các công dân Đông Đức đi du lịch nhưng không muốn trở về nữa. Tây Đức đã không muốn thỏa mãn các yêu cầu này vì hiến pháp không cho phép.", "question": "Đông Đức bắt đầu cho phép ai đi du lịch dễ dàng hơn?", "answer": "những người đang nghỉ hưu"} {"content": "Sau khi bản dự thảo cho Luật đi lại mới (Reisegesetz) được công bố vào ngày 6 tháng 11 vấp phải phản đối cực lực và lãnh đạo Tiệp Khắc bằng con đường ngoại giao ngày càng phản đối mạnh mẽ hơn việc công dân Đông Đức bỏ đi thông qua đất nước Tiệp Khắc, Bộ chính trị của Đảng Xã hội Chủ nghĩa Thống nhất Đức quyết định thay đạo luật mới bằng một quy định về việc ra nước ngoài. Một bản dự thảo cho quyết định này, có thêm phần về việc xuất ngoại để thăm viếng, được Bộ chính trị xác nhận và chuyển tiếp đến Hội đồng Bộ trưởng. Tại đấy, theo như dự tính thì bản dự thảo trình Hội đồng Bộ trưởng cần được hoàn thành và thông qua ngay trong ngày để có thể được công bố bắt đầu từ lúc 4 giờ ngày hôm sau thông qua hãng thông tấn xã nhà nước ADN. Thế nhưng trong quy trình thông qua đã có ý kiến phản đối từ Bộ Tư pháp. Song song với việc này, bản dự thảo trình Hội đồng Bộ trưởng được đưa ra bàn thảo vào buổi chiều ngày hôm đó trong Ủy ban Trung ương Đảng và được sửa đổi nhỏ. Phiên bản này của dự thảo được Egon Krenz trao cho thành viên của Bộ Chính trị Günter Schabowski, người vắng mặt trong các cuộc họp trước đó của Bộ chính trị và Ủy ban Trung ương Đảng, trước khi Schabowski tổ chức họp báo về kết quả của lần họp Ủy ban Trung ương Đảng.", "question": "Bản dự thảo trình Hội đồng Bộ trưởng được hoàn thành vào lúc nào?", "answer": "trong ngày"} {"content": "Sau khi bản dự thảo cho Luật đi lại mới (Reisegesetz) được công bố vào ngày 6 tháng 11 vấp phải phản đối cực lực và lãnh đạo Tiệp Khắc bằng con đường ngoại giao ngày càng phản đối mạnh mẽ hơn việc công dân Đông Đức bỏ đi thông qua đất nước Tiệp Khắc, Bộ chính trị của Đảng Xã hội Chủ nghĩa Thống nhất Đức quyết định thay đạo luật mới bằng một quy định về việc ra nước ngoài. Một bản dự thảo cho quyết định này, có thêm phần về việc xuất ngoại để thăm viếng, được Bộ chính trị xác nhận và chuyển tiếp đến Hội đồng Bộ trưởng. Tại đấy, theo như dự tính thì bản dự thảo trình Hội đồng Bộ trưởng cần được hoàn thành và thông qua ngay trong ngày để có thể được công bố bắt đầu từ lúc 4 giờ ngày hôm sau thông qua hãng thông tấn xã nhà nước ADN. Thế nhưng trong quy trình thông qua đã có ý kiến phản đối từ Bộ Tư pháp. Song song với việc này, bản dự thảo trình Hội đồng Bộ trưởng được đưa ra bàn thảo vào buổi chiều ngày hôm đó trong Ủy ban Trung ương Đảng và được sửa đổi nhỏ. Phiên bản này của dự thảo được Egon Krenz trao cho thành viên của Bộ Chính trị Günter Schabowski, người vắng mặt trong các cuộc họp trước đó của Bộ chính trị và Ủy ban Trung ương Đảng, trước khi Schabowski tổ chức họp báo về kết quả của lần họp Ủy ban Trung ương Đảng.", "question": "Người trao bản dự thảo cho Günter Schabowski là ai?", "answer": "Egon Krenz"} {"content": "Sau khi bản dự thảo cho Luật đi lại mới (Reisegesetz) được công bố vào ngày 6 tháng 11 vấp phải phản đối cực lực và lãnh đạo Tiệp Khắc bằng con đường ngoại giao ngày càng phản đối mạnh mẽ hơn việc công dân Đông Đức bỏ đi thông qua đất nước Tiệp Khắc, Bộ chính trị của Đảng Xã hội Chủ nghĩa Thống nhất Đức quyết định thay đạo luật mới bằng một quy định về việc ra nước ngoài. Một bản dự thảo cho quyết định này, có thêm phần về việc xuất ngoại để thăm viếng, được Bộ chính trị xác nhận và chuyển tiếp đến Hội đồng Bộ trưởng. Tại đấy, theo như dự tính thì bản dự thảo trình Hội đồng Bộ trưởng cần được hoàn thành và thông qua ngay trong ngày để có thể được công bố bắt đầu từ lúc 4 giờ ngày hôm sau thông qua hãng thông tấn xã nhà nước ADN. Thế nhưng trong quy trình thông qua đã có ý kiến phản đối từ Bộ Tư pháp. Song song với việc này, bản dự thảo trình Hội đồng Bộ trưởng được đưa ra bàn thảo vào buổi chiều ngày hôm đó trong Ủy ban Trung ương Đảng và được sửa đổi nhỏ. Phiên bản này của dự thảo được Egon Krenz trao cho thành viên của Bộ Chính trị Günter Schabowski, người vắng mặt trong các cuộc họp trước đó của Bộ chính trị và Ủy ban Trung ương Đảng, trước khi Schabowski tổ chức họp báo về kết quả của lần họp Ủy ban Trung ương Đảng.", "question": "Bản dự thảo cho Luật đi lại mới được công bố vào ngày nào?", "answer": "6 tháng 11"} {"content": "Dựa trên thông tin từ các đài truyền thanh và truyền hình của Tây Đức và Tây Berlin dưới tựa đề được diễn giải một cách sai lầm là \"Bức tường đã mở!\" hằng ngàn người dân Đông Berlin đã kéo đến các cửa khẩu và yêu cầu mở cổng. Vào thời điểm này, không những lực lượng biên phòng mà ngay cả các đơn vị kiểm tra hộ chiếu chịu trách nhiệm về thủ tục thuộc Bộ An ninh Quốc gia cũng hoàn toàn không được thông báo gì về vấn đề này. Dưới áp lực của số đông quần chúng, ngay sau 23 giờ, cửa khẩu biên giới tại đường Bornholm (Bornholmer Straße) ở Berlin được mở đầu tiên mà không có lệnh hay chỉ đạo cụ thể, sau đấy là các cửa khẩu khác trong thành phố Berlin cũng như tại biên giới nội địa Đức. Ngay tối khuya đó, nhiều người đã theo dõi việc mở các cửa khẩu biên giới qua truyền hình và một phần đã bắt đầu ra đi. \"Cơn bão\" bắt đầu vào sáng ngày hôm sau, ngày 10 tháng 11 năm 1989, vì rất nhiều người vẫn còn đang ngủ khi biên giới được mở vào giữa đêm khuya. Ngày 22 tháng 12 năm 1989, toàn bộ những cổng ngăn cách giữa bức tường được chính thức mở cửa.", "question": "Ngày nào đánh dấu sự kiện Bức tường Berlin chính thức được mở cửa?", "answer": "22 tháng 12 năm 1989"} {"content": "Dựa trên thông tin từ các đài truyền thanh và truyền hình của Tây Đức và Tây Berlin dưới tựa đề được diễn giải một cách sai lầm là \"Bức tường đã mở!\" hằng ngàn người dân Đông Berlin đã kéo đến các cửa khẩu và yêu cầu mở cổng. Vào thời điểm này, không những lực lượng biên phòng mà ngay cả các đơn vị kiểm tra hộ chiếu chịu trách nhiệm về thủ tục thuộc Bộ An ninh Quốc gia cũng hoàn toàn không được thông báo gì về vấn đề này. Dưới áp lực của số đông quần chúng, ngay sau 23 giờ, cửa khẩu biên giới tại đường Bornholm (Bornholmer Straße) ở Berlin được mở đầu tiên mà không có lệnh hay chỉ đạo cụ thể, sau đấy là các cửa khẩu khác trong thành phố Berlin cũng như tại biên giới nội địa Đức. Ngay tối khuya đó, nhiều người đã theo dõi việc mở các cửa khẩu biên giới qua truyền hình và một phần đã bắt đầu ra đi. \"Cơn bão\" bắt đầu vào sáng ngày hôm sau, ngày 10 tháng 11 năm 1989, vì rất nhiều người vẫn còn đang ngủ khi biên giới được mở vào giữa đêm khuya. Ngày 22 tháng 12 năm 1989, toàn bộ những cổng ngăn cách giữa bức tường được chính thức mở cửa.", "question": "Cửa khẩu biên giới đầu tiên được mở ở Berlin là ở đâu?", "answer": "đường Bornholm (Bornholmer Straße)"} {"content": "Dựa trên thông tin từ các đài truyền thanh và truyền hình của Tây Đức và Tây Berlin dưới tựa đề được diễn giải một cách sai lầm là \"Bức tường đã mở!\" hằng ngàn người dân Đông Berlin đã kéo đến các cửa khẩu và yêu cầu mở cổng. Vào thời điểm này, không những lực lượng biên phòng mà ngay cả các đơn vị kiểm tra hộ chiếu chịu trách nhiệm về thủ tục thuộc Bộ An ninh Quốc gia cũng hoàn toàn không được thông báo gì về vấn đề này. Dưới áp lực của số đông quần chúng, ngay sau 23 giờ, cửa khẩu biên giới tại đường Bornholm (Bornholmer Straße) ở Berlin được mở đầu tiên mà không có lệnh hay chỉ đạo cụ thể, sau đấy là các cửa khẩu khác trong thành phố Berlin cũng như tại biên giới nội địa Đức. Ngay tối khuya đó, nhiều người đã theo dõi việc mở các cửa khẩu biên giới qua truyền hình và một phần đã bắt đầu ra đi. \"Cơn bão\" bắt đầu vào sáng ngày hôm sau, ngày 10 tháng 11 năm 1989, vì rất nhiều người vẫn còn đang ngủ khi biên giới được mở vào giữa đêm khuya. Ngày 22 tháng 12 năm 1989, toàn bộ những cổng ngăn cách giữa bức tường được chính thức mở cửa.", "question": "Bức tường Berlin được mở cửa vào ngày nào?", "answer": "10 tháng 11 năm 1989"} {"content": "Công dân Đông Đức đã được người dân Tây Berlin đón chào nồng nhiệt. Phần lớn các quán bia gần bức tường tự phát cho uống bia không phải trả tiền và trên đại lộ Kurfürstendamm là hằng đoàn ô tô bóp còi diễu hành, những người hoàn toàn xa lạ ôm choàng lấy nhau. Khi có thông tin về việc bức tường được mở cửa, Quốc hội Liên bang đã tạm ngừng phiên họp về ngân sách quốc gia và các nghị sĩ đã tự phát hát quốc ca. Mỗi người dân Đông Đức được chính phủ CHLB Đức tặng 100 DM khi qua cổng (lúc đó trị giá trên thị trường chợ đen là 1000 tiền Đông Đức, gần bằng 1 tháng lương trung bình), gọi là \"tiền chào mừng\".", "question": "Mỗi công dân Đông Đức nhận được bao nhiêu tiền khi qua cổng?", "answer": "100 DM"} {"content": "Tổng cộng nửa triệu người Tây Đức sang Đông Đức, hầu hết trước khi bức tường Berlin được xây, con số này cũng bao gồm số người Đông Đức trở về xứ. Trong khi đó, 3,8 triệu người Đông Đức bỏ sang sống ở Tây Đức. Những người từ Tây sang Đông thường vì ý thức hệ, nghĩ là Đông Đức là một nước chống Phát Xít, và nhất là khi đảng Cộng sản bị cấm hoạt động ở Tây Đức 1956. Riêng năm 1954, 75.000 người sang Đông Đức, tuy nhiên hơn phân nửa là những người trở về, những người mà trước đó từ Đông Đức sang. 35% nói là vì lý do gia đình, và 25% vì thất nghiệp đã lâu. Trong thời gian này, Đông Đức đã chiêu dụ với những hứa hẹn như được ưu tiên cấp chỗ cư trú, bảo đảm việc làm, được dễ dàng mượn tiền. Có những người chuyên quảng cáo về việc này, để mà nhập khẩu người làm đang thiếu ở Đông Đức. Tuy nhiên khi bức tường được xây, thì hầu như không còn ai muốn sang Đông Đức hết, vì họ biết là ra đi thì sẽ không được phép trở lại. Theo thống kê 1968, 1.500 người sang Đông Đức, 2/3 là những người trở về – bởi vì không ai sang Tây Đức cũng thỏa mãn với đời sống mới, một số nhớ nhà, khó hội nhập và thất vọng vì mong đợi quá cao. Còn những người sang vào thập niên 1970-80, đa số là được đảng Cộng sản Đức (Tây Đức) (DKP), thành lập năm 1968, gởi sang nghiên cứu về những lợi điểm của chủ nghĩa xã hội, một số khác là thành viên của \"Rote-Armee-Fraktion\" (RAF), được cơ quan an ninh Đông Đức cho trú ẩn tránh sự truy nã của Tây Đức.", "question": "Năm 1954, có bao nhiêu người từ Tây Đức sang Đông Đức?", "answer": "75.000"} {"content": "Tổng cộng nửa triệu người Tây Đức sang Đông Đức, hầu hết trước khi bức tường Berlin được xây, con số này cũng bao gồm số người Đông Đức trở về xứ. Trong khi đó, 3,8 triệu người Đông Đức bỏ sang sống ở Tây Đức. Những người từ Tây sang Đông thường vì ý thức hệ, nghĩ là Đông Đức là một nước chống Phát Xít, và nhất là khi đảng Cộng sản bị cấm hoạt động ở Tây Đức 1956. Riêng năm 1954, 75.000 người sang Đông Đức, tuy nhiên hơn phân nửa là những người trở về, những người mà trước đó từ Đông Đức sang. 35% nói là vì lý do gia đình, và 25% vì thất nghiệp đã lâu. Trong thời gian này, Đông Đức đã chiêu dụ với những hứa hẹn như được ưu tiên cấp chỗ cư trú, bảo đảm việc làm, được dễ dàng mượn tiền. Có những người chuyên quảng cáo về việc này, để mà nhập khẩu người làm đang thiếu ở Đông Đức. Tuy nhiên khi bức tường được xây, thì hầu như không còn ai muốn sang Đông Đức hết, vì họ biết là ra đi thì sẽ không được phép trở lại. Theo thống kê 1968, 1.500 người sang Đông Đức, 2/3 là những người trở về – bởi vì không ai sang Tây Đức cũng thỏa mãn với đời sống mới, một số nhớ nhà, khó hội nhập và thất vọng vì mong đợi quá cao. Còn những người sang vào thập niên 1970-80, đa số là được đảng Cộng sản Đức (Tây Đức) (DKP), thành lập năm 1968, gởi sang nghiên cứu về những lợi điểm của chủ nghĩa xã hội, một số khác là thành viên của \"Rote-Armee-Fraktion\" (RAF), được cơ quan an ninh Đông Đức cho trú ẩn tránh sự truy nã của Tây Đức.", "question": "Tổng cộng có bao nhiêu người Tây Đức sang Đông Đức trước khi bức tường Berlin được xây?", "answer": "nửa triệu"} {"content": "Bức tường Berlin được hoàn thiện bằng nhiều công trình rộng khắp ở cạnh biên giới với Tây Đức. Cũng như phần biên giới nội Đức còn lại, Bức tường Berlin được củng cố với nhiều hệ thống rộng lớn bao gồm hàng rào kẽm gai, hào, vật cản xe tăng, đường tuần tra và tháp canh. Chỉ riêng chó đặc nhiệm đã có khoảng 1.000 con đã được sử dụng cho đến đầu thập niên 1980. Các hệ thống này được liên tục mở rộng qua nhiều thập niên. Các ngôi nhà gần bức tường đều bị giật sập, dân cư trong các ngôi nhà đó đã bị bắt buộc di chuyển sang nơi khác trước đấy. Ngay cả Nhà thờ Hòa giải trên đường Bernau (Bernauer Straße) cũng bị giật sập vào ngày 28 tháng 1 năm 1985. Theo thông tin của Bộ An ninh Quốc gia trong mùa xuân 1989[cần dẫn nguồn], hệ thống chung quanh Bức tường Berlin bao gồm:", "question": "Bao nhiêu chó đặc nhiệm đã được sử dụng để canh gác Bức tường Berlin đến đầu thập niên 1980?", "answer": "khoảng 1.000 con"} {"content": "Thông tin về con số những người chết tại Bức tường Berlin chứa nhiều mâu thuẫn và cho đến ngày hôm nay vẫn chưa chắc chắn vì những vụ việc này đã được Đông Đức che đậy một cách có hệ thống. Vào năm 2000 Viện công tố Berlin cho biết con số có thể minh chứng được của những nạn nhân đã chết vì bạo lực tại Bức tường Berlin là 86 người. Theo tin tức ghi nhận của tổ chức 13 tháng 8 thì số người bị thiệt mạng lên đến 1135. Theo sự điều tra của Staatsanwaltschaft văn phòng tổng kiểm sát trưởng của Berlin thì có 270 trường hợp các nạn nhân bị nhà cầm quyền Đông Đức hành hình, 421 người vượt tường bị quân đội Đức bắn chết.", "question": "Theo tin tức ghi nhận của tổ chức 13 tháng 8 thì số người bị thiệt mạng tại Bức tường Berlin lên đến bao nhiêu?", "answer": "1135"} {"content": "Thông tin về con số những người chết tại Bức tường Berlin chứa nhiều mâu thuẫn và cho đến ngày hôm nay vẫn chưa chắc chắn vì những vụ việc này đã được Đông Đức che đậy một cách có hệ thống. Vào năm 2000 Viện công tố Berlin cho biết con số có thể minh chứng được của những nạn nhân đã chết vì bạo lực tại Bức tường Berlin là 86 người. Theo tin tức ghi nhận của tổ chức 13 tháng 8 thì số người bị thiệt mạng lên đến 1135. Theo sự điều tra của Staatsanwaltschaft văn phòng tổng kiểm sát trưởng của Berlin thì có 270 trường hợp các nạn nhân bị nhà cầm quyền Đông Đức hành hình, 421 người vượt tường bị quân đội Đức bắn chết.", "question": "Theo Viện công tố Berlin, số nạn nhân đã chết vì bạo lực tại Bức tường Berlin là bao nhiêu?", "answer": "86"} {"content": "Viện bảo tàng Bức tường ở Checkppoint Charlie ngay tại biên giới nội địa Đức ngày trước được nhà sử học Rainer Hildebrandt khai trương trong năm 1963 và do Cộng đồng Ngày 13 tháng 8 chịu trách nhiệm vận hành. Viện bảo tàng là một trong những viện bảo tàng có du khách đến tham quan nhiều nhất của Berlin. Viện trưng bày hệ thống bảo vệ biên giới, tư liệu về các cuộc chạy trốn thành công và các phương tiện đã được sử dụng để bỏ trốn như khinh khí cầu, ô tô hay một tàu ngầm nhỏ. Giám đốc hiện nay là góa phụ của người sáng lập, bà Alexandra Hildebrandt.", "question": "Ai chịu trách nhiệm vận hành Viện bảo tàng Bức tường?", "answer": "Cộng đồng Ngày 13 tháng 8"} {"content": "Viện bảo tàng Bức tường ở Checkppoint Charlie ngay tại biên giới nội địa Đức ngày trước được nhà sử học Rainer Hildebrandt khai trương trong năm 1963 và do Cộng đồng Ngày 13 tháng 8 chịu trách nhiệm vận hành. Viện bảo tàng là một trong những viện bảo tàng có du khách đến tham quan nhiều nhất của Berlin. Viện trưng bày hệ thống bảo vệ biên giới, tư liệu về các cuộc chạy trốn thành công và các phương tiện đã được sử dụng để bỏ trốn như khinh khí cầu, ô tô hay một tàu ngầm nhỏ. Giám đốc hiện nay là góa phụ của người sáng lập, bà Alexandra Hildebrandt.", "question": "Viện bảo tàng Bức tường được ai khai trương?", "answer": "Rainer Hildebrandt"} {"content": "Tuyến đường này có tên Đường mòn Bức tường Berlin trị giá 6 triệu USD, nó vừa là một vành đai xanh vừa là công trình gợi lại một thời kỳ lịch sử của nước Đức. Dọc tuyến đường này có chừng 30 biển báo chỉ dẫn các di tích lịch sử. Theo ông M.Cramer, một chính trị gia ở Berlin và cũng là người đưa ra ý tưởng trên xây dựng đường mòn: \"Bức tường Berlin là một phần của quá khứ và chúng ta không thể xóa bỏ nó. Đó không chỉ là lời nhắc nhở về sự chia cắt mà còn là ký ức về chuyện bức tường đã bị phá đổ một cách hòa bình như thế nào\".", "question": "Đường mòn Bức tường Berlin có bao nhiêu biển báo chỉ dẫn di tích lịch sử?", "answer": "chừng 30"} {"content": "Tuyến đường này có tên Đường mòn Bức tường Berlin trị giá 6 triệu USD, nó vừa là một vành đai xanh vừa là công trình gợi lại một thời kỳ lịch sử của nước Đức. Dọc tuyến đường này có chừng 30 biển báo chỉ dẫn các di tích lịch sử. Theo ông M.Cramer, một chính trị gia ở Berlin và cũng là người đưa ra ý tưởng trên xây dựng đường mòn: \"Bức tường Berlin là một phần của quá khứ và chúng ta không thể xóa bỏ nó. Đó không chỉ là lời nhắc nhở về sự chia cắt mà còn là ký ức về chuyện bức tường đã bị phá đổ một cách hòa bình như thế nào\".", "question": "Đường mòn Bức tường Berlin có giá trị bao nhiêu?", "answer": "6 triệu USD"} {"content": "Tuyến đường này có tên Đường mòn Bức tường Berlin trị giá 6 triệu USD, nó vừa là một vành đai xanh vừa là công trình gợi lại một thời kỳ lịch sử của nước Đức. Dọc tuyến đường này có chừng 30 biển báo chỉ dẫn các di tích lịch sử. Theo ông M.Cramer, một chính trị gia ở Berlin và cũng là người đưa ra ý tưởng trên xây dựng đường mòn: \"Bức tường Berlin là một phần của quá khứ và chúng ta không thể xóa bỏ nó. Đó không chỉ là lời nhắc nhở về sự chia cắt mà còn là ký ức về chuyện bức tường đã bị phá đổ một cách hòa bình như thế nào\".", "question": "Đường mòn Bức tường Berlin có tên là gì?", "answer": "Đường mòn Bức tường Berlin"} {"content": "Ba vị cựu lãnh đạo của Chiến tranh Lạnh, George H. W. Bush, Helmut Kohl, và Mikhail Gorbachev, cùng có mặt tại Berlin ngày 31 tháng 10 năm 2009, để đánh dấu ngày đầu tiên cho một loạt lễ kỷ niệm sự sụp đổ của bức tường Berlin, mà cách đây 20 năm còn chia đôi thành phố này. Cả ba vị cựu lãnh đạo, vào khoảng thời gian đó đều là lãnh đạo của Hoa Kỳ, của Cộng hòa Liên bang Ðức và của Liên Xô, và mỗi người trong trách nhiệm của mình, đã đóng góp vào sự sụp đổ của bức tường Berlin và từ đó đã đưa đến sự tái thống nhất nước Ðức vào tháng 11 năm 1989, mà từ diễn tiến đó đã đưa đến sự kết thúc luôn của cuộc Chiến tranh Lạnh.", "question": "Ba vị cựu lãnh đạo có mặt tại Berlin ngày 31 tháng 10 năm 2009 là ai?", "answer": "George H. W. Bush, Helmut Kohl, và Mikhail Gorbachev"} {"content": "Cựu Thủ tướng Kohl, từng lãnh đạo nước Ðức được tái thống nhất, trong các năm từ 1982 đến 1998, phải đi xe lăn, và phát biểu có phần khó khăn, tuyên bố: \"Chúng tôi, người Ðức, không có bao nhiêu điều để hãnh diện về lịch sử của chúng tôi. Nhưng chúng tôi có tất cả các lý do để được hãnh diện về sự tái thống nhất nước Ðức.\" Cựu Tổng thống Bush, lãnh đạo Hoa Kỳ từ năm 1989-1993, cũng lên phát biểu trong buổi lễ đầy cảm động này, không quên nhắc lại hàng chục ngàn người dân Ðông Ðức đã không hề run sợ trước các sự đàn áp của chế độ Cộng sản Ðông Ðức, mà xuống đường trong nhiều tháng liền đòi hỏi sự đổi mới của đất nước, dẫn đến sự sụp đổ luôn của bức tường Berlin. Cựu Tổng thống Bush cũng nói tiếp: \"Thật là một niềm vui khi được có mặt tại nơi đây cùng với các bạn lãnh đạo cũ của chúng tôi,\" và nhân đó ông đã nhiều lần ôm cựu Chủ tịch Gorbachev và cựu Thủ tướng Kohl, trong buổi lễ kéo dài hai tiếng đồng hồ, được tổ chức tại rạp hát Friedrich Strasse, nằm về phía Ðông của Bức Tường cũ. Ðiều đáng nhấn mạnh ở đây, là các diễn tiến lịch sử mà chúng ta đang kỷ niệm ở đây bằng sự hiện diện của chúng ta, đã không hề được dàn xếp tại Bonn, Moskva hay Washington DC, mà từ trong các trái tim và khối óc của các người đã bị mất các quyền thiêng liêng của họ quá lâu rồi.\"", "question": "Cựu Tổng thống Bush lãnh đạo Hoa Kỳ trong những năm nào?", "answer": "1989-1993"} {"content": "Cựu Thủ tướng Kohl, từng lãnh đạo nước Ðức được tái thống nhất, trong các năm từ 1982 đến 1998, phải đi xe lăn, và phát biểu có phần khó khăn, tuyên bố: \"Chúng tôi, người Ðức, không có bao nhiêu điều để hãnh diện về lịch sử của chúng tôi. Nhưng chúng tôi có tất cả các lý do để được hãnh diện về sự tái thống nhất nước Ðức.\" Cựu Tổng thống Bush, lãnh đạo Hoa Kỳ từ năm 1989-1993, cũng lên phát biểu trong buổi lễ đầy cảm động này, không quên nhắc lại hàng chục ngàn người dân Ðông Ðức đã không hề run sợ trước các sự đàn áp của chế độ Cộng sản Ðông Ðức, mà xuống đường trong nhiều tháng liền đòi hỏi sự đổi mới của đất nước, dẫn đến sự sụp đổ luôn của bức tường Berlin. Cựu Tổng thống Bush cũng nói tiếp: \"Thật là một niềm vui khi được có mặt tại nơi đây cùng với các bạn lãnh đạo cũ của chúng tôi,\" và nhân đó ông đã nhiều lần ôm cựu Chủ tịch Gorbachev và cựu Thủ tướng Kohl, trong buổi lễ kéo dài hai tiếng đồng hồ, được tổ chức tại rạp hát Friedrich Strasse, nằm về phía Ðông của Bức Tường cũ. Ðiều đáng nhấn mạnh ở đây, là các diễn tiến lịch sử mà chúng ta đang kỷ niệm ở đây bằng sự hiện diện của chúng ta, đã không hề được dàn xếp tại Bonn, Moskva hay Washington DC, mà từ trong các trái tim và khối óc của các người đã bị mất các quyền thiêng liêng của họ quá lâu rồi.\"", "question": "Người dân Đông Đức đã làm gì trong nhiều tháng liền dẫn đến sự sụp đổ của bức tường Berlin?", "answer": "đòi hỏi sự đổi mới của đất nước"} {"content": "Cựu Thủ tướng Kohl, từng lãnh đạo nước Ðức được tái thống nhất, trong các năm từ 1982 đến 1998, phải đi xe lăn, và phát biểu có phần khó khăn, tuyên bố: \"Chúng tôi, người Ðức, không có bao nhiêu điều để hãnh diện về lịch sử của chúng tôi. Nhưng chúng tôi có tất cả các lý do để được hãnh diện về sự tái thống nhất nước Ðức.\" Cựu Tổng thống Bush, lãnh đạo Hoa Kỳ từ năm 1989-1993, cũng lên phát biểu trong buổi lễ đầy cảm động này, không quên nhắc lại hàng chục ngàn người dân Ðông Ðức đã không hề run sợ trước các sự đàn áp của chế độ Cộng sản Ðông Ðức, mà xuống đường trong nhiều tháng liền đòi hỏi sự đổi mới của đất nước, dẫn đến sự sụp đổ luôn của bức tường Berlin. Cựu Tổng thống Bush cũng nói tiếp: \"Thật là một niềm vui khi được có mặt tại nơi đây cùng với các bạn lãnh đạo cũ của chúng tôi,\" và nhân đó ông đã nhiều lần ôm cựu Chủ tịch Gorbachev và cựu Thủ tướng Kohl, trong buổi lễ kéo dài hai tiếng đồng hồ, được tổ chức tại rạp hát Friedrich Strasse, nằm về phía Ðông của Bức Tường cũ. Ðiều đáng nhấn mạnh ở đây, là các diễn tiến lịch sử mà chúng ta đang kỷ niệm ở đây bằng sự hiện diện của chúng ta, đã không hề được dàn xếp tại Bonn, Moskva hay Washington DC, mà từ trong các trái tim và khối óc của các người đã bị mất các quyền thiêng liêng của họ quá lâu rồi.\"", "question": "Ông nào lãnh đạo Hoa Kỳ từ năm 1989-1993?", "answer": "Cựu Tổng thống Bush"} {"content": "Cựu Thủ tướng Kohl, từng lãnh đạo nước Ðức được tái thống nhất, trong các năm từ 1982 đến 1998, phải đi xe lăn, và phát biểu có phần khó khăn, tuyên bố: \"Chúng tôi, người Ðức, không có bao nhiêu điều để hãnh diện về lịch sử của chúng tôi. Nhưng chúng tôi có tất cả các lý do để được hãnh diện về sự tái thống nhất nước Ðức.\" Cựu Tổng thống Bush, lãnh đạo Hoa Kỳ từ năm 1989-1993, cũng lên phát biểu trong buổi lễ đầy cảm động này, không quên nhắc lại hàng chục ngàn người dân Ðông Ðức đã không hề run sợ trước các sự đàn áp của chế độ Cộng sản Ðông Ðức, mà xuống đường trong nhiều tháng liền đòi hỏi sự đổi mới của đất nước, dẫn đến sự sụp đổ luôn của bức tường Berlin. Cựu Tổng thống Bush cũng nói tiếp: \"Thật là một niềm vui khi được có mặt tại nơi đây cùng với các bạn lãnh đạo cũ của chúng tôi,\" và nhân đó ông đã nhiều lần ôm cựu Chủ tịch Gorbachev và cựu Thủ tướng Kohl, trong buổi lễ kéo dài hai tiếng đồng hồ, được tổ chức tại rạp hát Friedrich Strasse, nằm về phía Ðông của Bức Tường cũ. Ðiều đáng nhấn mạnh ở đây, là các diễn tiến lịch sử mà chúng ta đang kỷ niệm ở đây bằng sự hiện diện của chúng ta, đã không hề được dàn xếp tại Bonn, Moskva hay Washington DC, mà từ trong các trái tim và khối óc của các người đã bị mất các quyền thiêng liêng của họ quá lâu rồi.\"", "question": "Người lãnh đạo nước Ðức thống nhất trong các năm từ 1982 đến 1998 là ai?", "answer": "Cựu Thủ tướng Kohl"} {"content": "Cựu Tổng thống Bush, phải di chuyển bằng một chiếc gậy trống, tỏ ra vui mừng khi gặp lại được các nhà lãnh đạo cũ, phát biểu tiếp như sau: \"Bức tường không thể nào xóa nhòa được giấc mơ của chúng ta, đó là một nước Ðức duy nhất, một nước Ðức tự do và một nước Ðức hiên ngang.\" Cựu Chủ tịch Liên Xô Gorbachev, từng được giải Nobel Hòa bình vì sự đóng góp của ông vào việc kết thúc cuộc Chiến tranh Lạnh cùng với năm Bức Tường sụp đổ, tuyên bố rằng hai sự kiện trên đã đứng đầu một thập niên của sự xích lại giữa hai khối \"mà những người anh hùng chính là dân chúng.\" Vị chủ tịch cuối cùng của Liên Xô nhấn mạnh tiếp: \"Không có ai trong ba chúng ta muốn giành lấy các thành quả của các thế hệ tiền nhiệm,\" sau khi ngợi khen việc Tổng thống Bush đã giữ vững tay chèo của đất nước Hoa Kỳ, trong suốt thời kỳ lịch sử đó.", "question": "Tổng thống nào được nhắc đến trong đoạn văn?", "answer": "Tổng thống Bush"} {"content": "Cựu Tổng thống Bush, phải di chuyển bằng một chiếc gậy trống, tỏ ra vui mừng khi gặp lại được các nhà lãnh đạo cũ, phát biểu tiếp như sau: \"Bức tường không thể nào xóa nhòa được giấc mơ của chúng ta, đó là một nước Ðức duy nhất, một nước Ðức tự do và một nước Ðức hiên ngang.\" Cựu Chủ tịch Liên Xô Gorbachev, từng được giải Nobel Hòa bình vì sự đóng góp của ông vào việc kết thúc cuộc Chiến tranh Lạnh cùng với năm Bức Tường sụp đổ, tuyên bố rằng hai sự kiện trên đã đứng đầu một thập niên của sự xích lại giữa hai khối \"mà những người anh hùng chính là dân chúng.\" Vị chủ tịch cuối cùng của Liên Xô nhấn mạnh tiếp: \"Không có ai trong ba chúng ta muốn giành lấy các thành quả của các thế hệ tiền nhiệm,\" sau khi ngợi khen việc Tổng thống Bush đã giữ vững tay chèo của đất nước Hoa Kỳ, trong suốt thời kỳ lịch sử đó.", "question": "Người được giải Nobel Hòa bình vì sự đóng góp vào việc kết thúc Chiến tranh Lạnh là ai?", "answer": "Gorbachev"} {"content": "Nền kinh tế Hoa Kỳ (Mỹ) là nền kinh tế hỗn hợp có mức độ phát triển cao. Đây là nền kinh tế lớn nhất thế giới tính theo giá trị GDP danh nghĩa (nominal) và lớn thứ hai thế giới tính theo ngang giá sức mua (PPP). Nó có GDP bình quân đầu người đứng thứ 7 thế giới tính theo giá trị danh nghĩa và thứ 11 thế giới tính theo PPP năm 2016. Đồng đô la Mỹ (USD) là đồng tiền được sử dụng nhiều nhất trong các giao dịch quốc tế và là đồng tiền dự trữ phổ biến nhất thế giới, được bảo đảm bằng nền khoa học công nghệ tiên tiến, quân sự vượt trội, niềm tin vào khả năng trả nợ của chính phủ Mỹ, vai trò trung tâm của Hoa Kỳ trong hệ thống các tổ chức toàn cầu kể từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 (WWII) và hệ thống đô la dầu mỏ (petrodollar system). Một vài quốc gia sử dụng đồng đô la Mỹ là đồng tiền hợp pháp chính thức, và nhiều quốc gia khác coi nó như đồng tiền thứ hai phổ biến nhất (de facto currency). Những đối tác thương mại lớn nhất của Hoa Kỳ bao gồm Trung Quốc, Canada, Mexico, Nhật Bản, Đức, Nam Hàn, Anh Quốc, Pháp, Ấn Độ và Đài Loan.", "question": "Đồng tiền được sử dụng nhiều nhất trong các giao dịch quốc tế là đồng nào?", "answer": "đô la Mỹ"} {"content": "Nền kinh tế Hoa Kỳ (Mỹ) là nền kinh tế hỗn hợp có mức độ phát triển cao. Đây là nền kinh tế lớn nhất thế giới tính theo giá trị GDP danh nghĩa (nominal) và lớn thứ hai thế giới tính theo ngang giá sức mua (PPP). Nó có GDP bình quân đầu người đứng thứ 7 thế giới tính theo giá trị danh nghĩa và thứ 11 thế giới tính theo PPP năm 2016. Đồng đô la Mỹ (USD) là đồng tiền được sử dụng nhiều nhất trong các giao dịch quốc tế và là đồng tiền dự trữ phổ biến nhất thế giới, được bảo đảm bằng nền khoa học công nghệ tiên tiến, quân sự vượt trội, niềm tin vào khả năng trả nợ của chính phủ Mỹ, vai trò trung tâm của Hoa Kỳ trong hệ thống các tổ chức toàn cầu kể từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 (WWII) và hệ thống đô la dầu mỏ (petrodollar system). Một vài quốc gia sử dụng đồng đô la Mỹ là đồng tiền hợp pháp chính thức, và nhiều quốc gia khác coi nó như đồng tiền thứ hai phổ biến nhất (de facto currency). Những đối tác thương mại lớn nhất của Hoa Kỳ bao gồm Trung Quốc, Canada, Mexico, Nhật Bản, Đức, Nam Hàn, Anh Quốc, Pháp, Ấn Độ và Đài Loan.", "question": "Đơn vị tiền tệ nào được sử dụng nhiều nhất trong các giao dịch quốc tế?", "answer": "Đồng đô la Mỹ"} {"content": "Nền kinh tế Hoa Kỳ (Mỹ) là nền kinh tế hỗn hợp có mức độ phát triển cao. Đây là nền kinh tế lớn nhất thế giới tính theo giá trị GDP danh nghĩa (nominal) và lớn thứ hai thế giới tính theo ngang giá sức mua (PPP). Nó có GDP bình quân đầu người đứng thứ 7 thế giới tính theo giá trị danh nghĩa và thứ 11 thế giới tính theo PPP năm 2016. Đồng đô la Mỹ (USD) là đồng tiền được sử dụng nhiều nhất trong các giao dịch quốc tế và là đồng tiền dự trữ phổ biến nhất thế giới, được bảo đảm bằng nền khoa học công nghệ tiên tiến, quân sự vượt trội, niềm tin vào khả năng trả nợ của chính phủ Mỹ, vai trò trung tâm của Hoa Kỳ trong hệ thống các tổ chức toàn cầu kể từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 (WWII) và hệ thống đô la dầu mỏ (petrodollar system). Một vài quốc gia sử dụng đồng đô la Mỹ là đồng tiền hợp pháp chính thức, và nhiều quốc gia khác coi nó như đồng tiền thứ hai phổ biến nhất (de facto currency). Những đối tác thương mại lớn nhất của Hoa Kỳ bao gồm Trung Quốc, Canada, Mexico, Nhật Bản, Đức, Nam Hàn, Anh Quốc, Pháp, Ấn Độ và Đài Loan.", "question": "Đối tác thương mại lớn nhất của Hoa Kỳ là những quốc gia nào?", "answer": "Trung Quốc, Canada, Mexico"} {"content": "Nền kinh tế Hoa Kỳ (Mỹ) là nền kinh tế hỗn hợp có mức độ phát triển cao. Đây là nền kinh tế lớn nhất thế giới tính theo giá trị GDP danh nghĩa (nominal) và lớn thứ hai thế giới tính theo ngang giá sức mua (PPP). Nó có GDP bình quân đầu người đứng thứ 7 thế giới tính theo giá trị danh nghĩa và thứ 11 thế giới tính theo PPP năm 2016. Đồng đô la Mỹ (USD) là đồng tiền được sử dụng nhiều nhất trong các giao dịch quốc tế và là đồng tiền dự trữ phổ biến nhất thế giới, được bảo đảm bằng nền khoa học công nghệ tiên tiến, quân sự vượt trội, niềm tin vào khả năng trả nợ của chính phủ Mỹ, vai trò trung tâm của Hoa Kỳ trong hệ thống các tổ chức toàn cầu kể từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 (WWII) và hệ thống đô la dầu mỏ (petrodollar system). Một vài quốc gia sử dụng đồng đô la Mỹ là đồng tiền hợp pháp chính thức, và nhiều quốc gia khác coi nó như đồng tiền thứ hai phổ biến nhất (de facto currency). Những đối tác thương mại lớn nhất của Hoa Kỳ bao gồm Trung Quốc, Canada, Mexico, Nhật Bản, Đức, Nam Hàn, Anh Quốc, Pháp, Ấn Độ và Đài Loan.", "question": "Nền kinh tế Hoa Kỳ đứng thứ mấy thế giới về GDP bình quân đầu người tính theo giá trị danh nghĩa năm 2016?", "answer": "thứ 7"} {"content": "Nền kinh tế Hoa Kỳ phát triển nhờ nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển đồng bộ và năng suất lao động cao. Giá trị nguồn tài nguyên thiên nhiên đứng cao thứ hai thế giới, ước đạt 45 nghìn tỷ đô la năm 2016. Người Mỹ có mức thu nhập hộ gia đình và mức tiền công trung bình cao nhất trong khối các quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD), và đứng thứ 4 về mức thu nhập bình quân năm 2010, giảm 2 bậc so với mức cao nhất năm 2007. Hoa Kỳ cũng có nền kinh tế quốc dân lớn nhất thế giới (không bao gồm vùng thuộc địa) kể từ những năm 1890. Hoa Kỳ là nhà sản xuất dầu mỏ và khí gas lớn thứ 3 thế giới. Trong năm 2016, Mỹ là quốc gia có kim ngạch thương mại lớn nhất, cũng như là nhà sản xuất hàng hoá lớn thứ 2 toàn cầu, đóng góp vào một phần năm tổng sản lượng thế giới. Nước Mỹ không chỉ có nền kinh tế lớn nhất, mà còn có sản lượng công nghiệp lớn nhất theo báo cáo Diễn đàn thương mại và phát triển (UNCTAD). Nước Mỹ không chỉ có thị trường nội địa lớn nhất cho các loại hàng hoá, mà còn chiếm vị trí tuyệt đối trong thị trường dịch vụ. Tổng giao dịch thương mại đạt 4,92 nghìn tỷ đô la năm 2016. Trong tổng số 500 công ty lớn nhất thế giới, có 134 công ty đặt trụ sở tại Hoa Kỳ.", "question": "Hoa Kỳ có nền kinh tế quốc dân lớn nhất thế giới kể từ khi nào?", "answer": "những năm 1890"} {"content": "Nền kinh tế Hoa Kỳ phát triển nhờ nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển đồng bộ và năng suất lao động cao. Giá trị nguồn tài nguyên thiên nhiên đứng cao thứ hai thế giới, ước đạt 45 nghìn tỷ đô la năm 2016. Người Mỹ có mức thu nhập hộ gia đình và mức tiền công trung bình cao nhất trong khối các quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD), và đứng thứ 4 về mức thu nhập bình quân năm 2010, giảm 2 bậc so với mức cao nhất năm 2007. Hoa Kỳ cũng có nền kinh tế quốc dân lớn nhất thế giới (không bao gồm vùng thuộc địa) kể từ những năm 1890. Hoa Kỳ là nhà sản xuất dầu mỏ và khí gas lớn thứ 3 thế giới. Trong năm 2016, Mỹ là quốc gia có kim ngạch thương mại lớn nhất, cũng như là nhà sản xuất hàng hoá lớn thứ 2 toàn cầu, đóng góp vào một phần năm tổng sản lượng thế giới. Nước Mỹ không chỉ có nền kinh tế lớn nhất, mà còn có sản lượng công nghiệp lớn nhất theo báo cáo Diễn đàn thương mại và phát triển (UNCTAD). Nước Mỹ không chỉ có thị trường nội địa lớn nhất cho các loại hàng hoá, mà còn chiếm vị trí tuyệt đối trong thị trường dịch vụ. Tổng giao dịch thương mại đạt 4,92 nghìn tỷ đô la năm 2016. Trong tổng số 500 công ty lớn nhất thế giới, có 134 công ty đặt trụ sở tại Hoa Kỳ.", "question": "Giá trị nguồn tài nguyên thiên nhiên của Hoa Kỳ là bao nhiêu?", "answer": "45 nghìn tỷ đô la"} {"content": "Hoa Kỳ có một trong những thị trường tài chính lớn nhất và ảnh hưởng nhất toàn cầu. Thị trường chứng khoán New York (NYSE) hiện là thị trường chứng khoán có mức vốn hoá lớn nhất. Các khoản đầu tư nước ngoài tại Mỹ đạt 2,4 nghìn tỷ đô la, trong khi những khoản đầu tư của Mỹ ra nước ngoài vượt 3,3 nghìn tỷ đô la. Nền kinh tế Mỹ luôn dẫn đầu trong các khoản đầu tư trực tiếp và tài trợ cho nghiên cứu và phát triển. Chi tiêu tiêu dùng chiếm 71% GDP năm 2013. Hoa Kỳ có thị trường tiêu dùng lớn nhất thế giới, với chi tiêu trung bình hộ gia đình lớn gấp 5 lần tại Nhật Bản. Thị trường lao động Mỹ đã thu hút người nhập cư từ khắp nơi trên thế giới và tỷ lệ nhập cư ròng tại đây luôn nằm trong mức cao nhất thế giới. Hoa Kỳ nằm trong bảng xếp hạng một trong các quốc gia có nền kinh tế cạnh tranh và hoạt động hiệu quả nhất theo các báo cáo của Ease of Doing Business, Báo cáo cạnh tranh toàn cầu và các báo cáo khác.", "question": "Thị trường chứng khoán có mức vốn hoá lớn nhất là gì?", "answer": "Thị trường chứng khoán New York (NYSE)"} {"content": "Hoa Kỳ có một trong những thị trường tài chính lớn nhất và ảnh hưởng nhất toàn cầu. Thị trường chứng khoán New York (NYSE) hiện là thị trường chứng khoán có mức vốn hoá lớn nhất. Các khoản đầu tư nước ngoài tại Mỹ đạt 2,4 nghìn tỷ đô la, trong khi những khoản đầu tư của Mỹ ra nước ngoài vượt 3,3 nghìn tỷ đô la. Nền kinh tế Mỹ luôn dẫn đầu trong các khoản đầu tư trực tiếp và tài trợ cho nghiên cứu và phát triển. Chi tiêu tiêu dùng chiếm 71% GDP năm 2013. Hoa Kỳ có thị trường tiêu dùng lớn nhất thế giới, với chi tiêu trung bình hộ gia đình lớn gấp 5 lần tại Nhật Bản. Thị trường lao động Mỹ đã thu hút người nhập cư từ khắp nơi trên thế giới và tỷ lệ nhập cư ròng tại đây luôn nằm trong mức cao nhất thế giới. Hoa Kỳ nằm trong bảng xếp hạng một trong các quốc gia có nền kinh tế cạnh tranh và hoạt động hiệu quả nhất theo các báo cáo của Ease of Doing Business, Báo cáo cạnh tranh toàn cầu và các báo cáo khác.", "question": "Thị trường chứng khoán lớn nhất theo mức vốn hoá là gì?", "answer": "NYSE"} {"content": "Nền kinh tế Hoa Kỳ đã trải qua đợt suy thoái theo sau khủng hoảng tài chính năm 2007-08, với sản lượng năm 2013 vẫn dưới mức tiềm năng theo báo cáo cơ quan ngân sách quốc hội. Tuy nhiên nền kinh tế đã bắt đầu hồi phục từ nửa sau năm 2009, và tới tháng 10 năm 2017, tỷ lệ thất nghiệp đã giảm từ mức cao 10% xuống còn 4,1%. Vào tháng 12 năm 2014, tỷ lệ nợ công đã chiếm hơn 100% GDP. Tổng tài sản có tài chính nội địa đạt tổng 131 nghìn tỷ đô la và tổng nợ tài chính nội địa là 106 nghìn tỷ đô la.", "question": "Tỷ lệ nợ công so với GDP vào tháng 12 năm 2014 là bao nhiêu?", "answer": "hơn 100%"} {"content": "Nền kinh tế Hoa Kỳ đã trải qua đợt suy thoái theo sau khủng hoảng tài chính năm 2007-08, với sản lượng năm 2013 vẫn dưới mức tiềm năng theo báo cáo cơ quan ngân sách quốc hội. Tuy nhiên nền kinh tế đã bắt đầu hồi phục từ nửa sau năm 2009, và tới tháng 10 năm 2017, tỷ lệ thất nghiệp đã giảm từ mức cao 10% xuống còn 4,1%. Vào tháng 12 năm 2014, tỷ lệ nợ công đã chiếm hơn 100% GDP. Tổng tài sản có tài chính nội địa đạt tổng 131 nghìn tỷ đô la và tổng nợ tài chính nội địa là 106 nghìn tỷ đô la.", "question": "Nền kinh tế Hoa Kỳ bắt đầu hồi phục từ thời điểm nào?", "answer": "nửa sau năm 2009"} {"content": "Nền kinh tế Hoa Kỳ đã trải qua đợt suy thoái theo sau khủng hoảng tài chính năm 2007-08, với sản lượng năm 2013 vẫn dưới mức tiềm năng theo báo cáo cơ quan ngân sách quốc hội. Tuy nhiên nền kinh tế đã bắt đầu hồi phục từ nửa sau năm 2009, và tới tháng 10 năm 2017, tỷ lệ thất nghiệp đã giảm từ mức cao 10% xuống còn 4,1%. Vào tháng 12 năm 2014, tỷ lệ nợ công đã chiếm hơn 100% GDP. Tổng tài sản có tài chính nội địa đạt tổng 131 nghìn tỷ đô la và tổng nợ tài chính nội địa là 106 nghìn tỷ đô la.", "question": "Tổng tài sản có tài chính nội địa của Hoa Kỳ là bao nhiêu vào tháng 12 năm 2014?", "answer": "131 nghìn tỷ đô la"} {"content": "Trong những thập niên đầu 1800, nước Mỹ chủ yếu canh tác nông nghiệp với hơn 80% dân số làm nông. Hầu hết các lĩnh vực sản xuất mới ở giai đoạn đầu của sơ chế nguyên liệu thô với các sản phẩm từ gỗ, dệt may, làm giầy dép. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đã đóng góp vào tốc độ tăng trưởng và mở rộng kinh tế nhanh chóng trong suốt thế kỷ 19. Những vùng đất rộng lớn trù phú giúp nông dân tiếp tục mở rộng sản xuất canh tác, nhưng các lĩnh vực như sản xuất công nghiệp, dịch vụ, vận tải và lĩnh vực khác cũng đã phát triển với tốc độ cao hơn nhiều. Vì thế mà đến năm 1860 tỷ lệ dân số làm nông nghiệp tại Mỹ đã giảm từ 80% xuống còn xấp xỉ 50%.", "question": "Tỷ lệ dân số làm nông nghiệp tại Mỹ đã giảm xuống còn bao nhiêu vào năm 1860?", "answer": "xấp xỉ 50%"} {"content": "Trong những thập niên đầu 1800, nước Mỹ chủ yếu canh tác nông nghiệp với hơn 80% dân số làm nông. Hầu hết các lĩnh vực sản xuất mới ở giai đoạn đầu của sơ chế nguyên liệu thô với các sản phẩm từ gỗ, dệt may, làm giầy dép. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đã đóng góp vào tốc độ tăng trưởng và mở rộng kinh tế nhanh chóng trong suốt thế kỷ 19. Những vùng đất rộng lớn trù phú giúp nông dân tiếp tục mở rộng sản xuất canh tác, nhưng các lĩnh vực như sản xuất công nghiệp, dịch vụ, vận tải và lĩnh vực khác cũng đã phát triển với tốc độ cao hơn nhiều. Vì thế mà đến năm 1860 tỷ lệ dân số làm nông nghiệp tại Mỹ đã giảm từ 80% xuống còn xấp xỉ 50%.", "question": "Nguồn tài nguyên thiên nhiên nào đã đóng góp vào sự tăng trưởng nhanh chóng của kinh tế Mỹ vào thế kỷ 19?", "answer": "Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú"} {"content": "Trong thế kỷ 19, những đợt suy thoái kinh tế thường diễn ra tiếp sau các cuộc khủng hoảng tài chính. Cuộc khủng hoảng 1837 nối tiếp sau nó thời kỳ suy thoái 5 năm, với hàng loạt nhà băng đóng cửa và tỷ lệ thất nghiệp tăng cao. Vì những thay đổi lớn của nền kinh tế qua nhiều thế kỷ, mức độ thiệt hại của suy thoái kinh tế trong thời kỳ hiện đại khó lòng so sánh được với những đợt suy thoái trước đây. Thời kỳ suy thoái sau chiến tranh thế giới thứ 2 (WWII) có vẻ ít nặng nề hơn so với trước, nhưng nguyên nhân thì chưa được làm rõ.", "question": "Cuộc khủng hoảng tài chính năm 1837 dẫn đến hậu quả gì?", "answer": "suy thoái 5 năm"} {"content": "Trong thế kỷ 19, những đợt suy thoái kinh tế thường diễn ra tiếp sau các cuộc khủng hoảng tài chính. Cuộc khủng hoảng 1837 nối tiếp sau nó thời kỳ suy thoái 5 năm, với hàng loạt nhà băng đóng cửa và tỷ lệ thất nghiệp tăng cao. Vì những thay đổi lớn của nền kinh tế qua nhiều thế kỷ, mức độ thiệt hại của suy thoái kinh tế trong thời kỳ hiện đại khó lòng so sánh được với những đợt suy thoái trước đây. Thời kỳ suy thoái sau chiến tranh thế giới thứ 2 (WWII) có vẻ ít nặng nề hơn so với trước, nhưng nguyên nhân thì chưa được làm rõ.", "question": "Cuộc khủng hoảng nào nối tiếp theo thời kỳ suy thoái 5 năm?", "answer": "khủng hoảng 1837"} {"content": "Những phát minh và cải tiến kỹ thuật đầu thế kỷ đã mở ra canh cửa cho việc nâng cao mức sống của người dân Mỹ. Nhiều công ty đã tăng trưởng lớn nhờ tận dụng lợi thế kinh tế nhờ quy mô và sự phát triển của thông tin liên lạc để mở rộng mạng lưới ra khắp quốc gia. Việc tập trung phát triển này đã gây ra những lo ngại về nạn độc quyền sẽ kéo theo sự tăng giá cả hàng hoá và giảm sản lượng, tuy nhiên rất nhiều những công ty này đã thành công trong việc cắt giảm mạnh chi phí và tăng sản lượng dẫn đến giá hàng hoá được tiếp tục giảm xuống. Nhiều tầng lớp công nhân làm thuê đã được hưởng lợi trực tiếp từ những công ty phát triển này, cụ thể là hưởng những mức tiền công cao nhất thế giới.", "question": "Nhiều tầng lớp nào được hưởng lợi trực tiếp từ các công ty phát triển đầu thế kỷ?", "answer": "công nhân làm thuê"} {"content": "Những phát minh và cải tiến kỹ thuật đầu thế kỷ đã mở ra canh cửa cho việc nâng cao mức sống của người dân Mỹ. Nhiều công ty đã tăng trưởng lớn nhờ tận dụng lợi thế kinh tế nhờ quy mô và sự phát triển của thông tin liên lạc để mở rộng mạng lưới ra khắp quốc gia. Việc tập trung phát triển này đã gây ra những lo ngại về nạn độc quyền sẽ kéo theo sự tăng giá cả hàng hoá và giảm sản lượng, tuy nhiên rất nhiều những công ty này đã thành công trong việc cắt giảm mạnh chi phí và tăng sản lượng dẫn đến giá hàng hoá được tiếp tục giảm xuống. Nhiều tầng lớp công nhân làm thuê đã được hưởng lợi trực tiếp từ những công ty phát triển này, cụ thể là hưởng những mức tiền công cao nhất thế giới.", "question": "Ai hưởng lợi trực tiếp từ sự phát triển của các công ty đầu thế kỷ?", "answer": "Nhiều tầng lớp công nhân làm thuê"} {"content": "Những phát minh và cải tiến kỹ thuật đầu thế kỷ đã mở ra canh cửa cho việc nâng cao mức sống của người dân Mỹ. Nhiều công ty đã tăng trưởng lớn nhờ tận dụng lợi thế kinh tế nhờ quy mô và sự phát triển của thông tin liên lạc để mở rộng mạng lưới ra khắp quốc gia. Việc tập trung phát triển này đã gây ra những lo ngại về nạn độc quyền sẽ kéo theo sự tăng giá cả hàng hoá và giảm sản lượng, tuy nhiên rất nhiều những công ty này đã thành công trong việc cắt giảm mạnh chi phí và tăng sản lượng dẫn đến giá hàng hoá được tiếp tục giảm xuống. Nhiều tầng lớp công nhân làm thuê đã được hưởng lợi trực tiếp từ những công ty phát triển này, cụ thể là hưởng những mức tiền công cao nhất thế giới.", "question": "Việc tập trung phát triển trong thời kỳ đầu thế kỷ đã gây ra lo ngại về điều gì?", "answer": "nạn độc quyền"} {"content": "Trong suốt giai đoạn chiến tranh thế giới của thế kỷ 20, Hoa Kỳ đã có những bước đi khôn ngoan hơn tất cả những quốc gia còn lại khi mà không có cuộc chiến nào của Chiến tranh thế giới thứ nhất (WWI) và một phần nhỏ của Chiến tranh thế giới thứ hai (WWII) xảy ra trên lãnh thổ Mỹ. Trong thời kỳ cao điểm của WWII, gần 40% GDP Hoa Kỳ đóng góp cho chiến tranh. Những quyết định về ngành sản xuất được phục vụ cho mục đích quân sự và gần như tất cả những yếu tố đầu vào được phân bổ cho nỗ lực chiến tranh. Nhiều loại hàng hoá được cố định phân phối, giá và tiền lương được kiểm soát và nhiều loại hàng hoá tiêu dùng lâu bền không còn được sản xuất. Một phần lớn lực lượng lao động được điều động vào quân đội, trả lương giảm một nửa và gần một nửa trong số này trở về với tình trạng bị thương.", "question": "Tỷ lệ đóng góp của GDP Hoa Kỳ vào nỗ lực chiến tranh là bao nhiêu trong thời kỳ đỉnh điểm của WWII?", "answer": "gần 40%"} {"content": "Học thuyết kinh tế mới của nhà kinh tế học người Anh John Maynard Keynes đã mang lại cho các chính trị gia vai trò tiên phong định hướng nền kinh tế, khi mà chi tiêu chính phủ và thuế được kiểm soát bởi Tổng thống và Quốc hội. Hiện tượng tăng trưởng nhảy vọt về dân số đã diễn ra trong thời kỳ 1942-1957, có nguyên nhân từ sự trì hoãn hôn nhân và sinh con trong trước đó trong suốt thời kỳ suy thoái kinh tế, tiếp sau là sự thịnh vượng tăng lên, nhu cầu về nhà ở cho các hộ gia đình tại nông thôn (cũng như nhà ở tại thành thị) và sự lạc quan mới về tương lai. Sự tăng nhảy vọt đạt đỉnh vào năm 1957, sau đó tăng chậm lại. Một thời kỳ tăng cao lạm phát, lãi suất và thất nghiệp sau năm 1973 đã làm giảm đi sự tự tin trong việc sử dụng các chính sách tài khoá để điều chỉnh tốc độ chung của nền kinh tế.", "question": "Theo học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes, ai kiểm soát chi tiêu chính phủ và thuế?", "answer": "Tổng thống và Quốc hội"} {"content": "Học thuyết kinh tế mới của nhà kinh tế học người Anh John Maynard Keynes đã mang lại cho các chính trị gia vai trò tiên phong định hướng nền kinh tế, khi mà chi tiêu chính phủ và thuế được kiểm soát bởi Tổng thống và Quốc hội. Hiện tượng tăng trưởng nhảy vọt về dân số đã diễn ra trong thời kỳ 1942-1957, có nguyên nhân từ sự trì hoãn hôn nhân và sinh con trong trước đó trong suốt thời kỳ suy thoái kinh tế, tiếp sau là sự thịnh vượng tăng lên, nhu cầu về nhà ở cho các hộ gia đình tại nông thôn (cũng như nhà ở tại thành thị) và sự lạc quan mới về tương lai. Sự tăng nhảy vọt đạt đỉnh vào năm 1957, sau đó tăng chậm lại. Một thời kỳ tăng cao lạm phát, lãi suất và thất nghiệp sau năm 1973 đã làm giảm đi sự tự tin trong việc sử dụng các chính sách tài khoá để điều chỉnh tốc độ chung của nền kinh tế.", "question": "Học thuyết kinh tế mới đã mang lại vai trò tiên phong cho ai trong việc định hướng nền kinh tế?", "answer": "các chính trị gia"} {"content": "Học thuyết kinh tế mới của nhà kinh tế học người Anh John Maynard Keynes đã mang lại cho các chính trị gia vai trò tiên phong định hướng nền kinh tế, khi mà chi tiêu chính phủ và thuế được kiểm soát bởi Tổng thống và Quốc hội. Hiện tượng tăng trưởng nhảy vọt về dân số đã diễn ra trong thời kỳ 1942-1957, có nguyên nhân từ sự trì hoãn hôn nhân và sinh con trong trước đó trong suốt thời kỳ suy thoái kinh tế, tiếp sau là sự thịnh vượng tăng lên, nhu cầu về nhà ở cho các hộ gia đình tại nông thôn (cũng như nhà ở tại thành thị) và sự lạc quan mới về tương lai. Sự tăng nhảy vọt đạt đỉnh vào năm 1957, sau đó tăng chậm lại. Một thời kỳ tăng cao lạm phát, lãi suất và thất nghiệp sau năm 1973 đã làm giảm đi sự tự tin trong việc sử dụng các chính sách tài khoá để điều chỉnh tốc độ chung của nền kinh tế.", "question": "Học thuyết kinh tế mới đã mang lại vai trò gì cho các chính trị gia?", "answer": "tiên phong định hướng nền kinh tế"} {"content": "Đợt suy thoái kinh tế tồi tệ nhất trong những thập kỷ gần đây xảy ra sau khủng hoảng tài chính 2007-08, khi GDP giảm 5% từ mùa xuân 2008 đến mùa xuân 2009. Những đợt suy giảm đáng kể khác xảy ra vào 1957-58, GDP giảm 3,7%; tiếp theo khủng hoảng dầu mỏ 1973, GDP giảm 3,1% từ 1973 đến 1975; và đợt suy thoái 1981-82 GDP giảm 2,9%. Những giai đoạn sau có thể kể đến một số đợt suy thoái nhẹ như: suy thoái 1990-91, GDP giảm 1,3%; suy thoái 2001, GDP giảm 0,3%. Xen kẽ với những đợt suy thoái là những giai đoạn tăng trưởng kinh tế. Có thể kể đến những thời kỳ kinh tế tăng trưởng ngoạn mục với tốc độ cao như: giai đoạn 1961-1969, GDP tăng 53% (5,1% một năm); 1991-2000, GDP tăng 43% (3,8% một năm), và 1982-1990, GDP tăng 37% (4% một năm).", "question": "GDP giảm bao nhiêu phần trăm trong cuộc suy thoái tồi tệ nhất những thập kỷ gần đây?", "answer": "5%"} {"content": "Đợt suy thoái kinh tế tồi tệ nhất trong những thập kỷ gần đây xảy ra sau khủng hoảng tài chính 2007-08, khi GDP giảm 5% từ mùa xuân 2008 đến mùa xuân 2009. Những đợt suy giảm đáng kể khác xảy ra vào 1957-58, GDP giảm 3,7%; tiếp theo khủng hoảng dầu mỏ 1973, GDP giảm 3,1% từ 1973 đến 1975; và đợt suy thoái 1981-82 GDP giảm 2,9%. Những giai đoạn sau có thể kể đến một số đợt suy thoái nhẹ như: suy thoái 1990-91, GDP giảm 1,3%; suy thoái 2001, GDP giảm 0,3%. Xen kẽ với những đợt suy thoái là những giai đoạn tăng trưởng kinh tế. Có thể kể đến những thời kỳ kinh tế tăng trưởng ngoạn mục với tốc độ cao như: giai đoạn 1961-1969, GDP tăng 53% (5,1% một năm); 1991-2000, GDP tăng 43% (3,8% một năm), và 1982-1990, GDP tăng 37% (4% một năm).", "question": "Đợt suy thoái kinh tế nào tệ nhất trong những thập kỷ gần đây?", "answer": "2007-08"} {"content": "Đợt suy thoái kinh tế tồi tệ nhất trong những thập kỷ gần đây xảy ra sau khủng hoảng tài chính 2007-08, khi GDP giảm 5% từ mùa xuân 2008 đến mùa xuân 2009. Những đợt suy giảm đáng kể khác xảy ra vào 1957-58, GDP giảm 3,7%; tiếp theo khủng hoảng dầu mỏ 1973, GDP giảm 3,1% từ 1973 đến 1975; và đợt suy thoái 1981-82 GDP giảm 2,9%. Những giai đoạn sau có thể kể đến một số đợt suy thoái nhẹ như: suy thoái 1990-91, GDP giảm 1,3%; suy thoái 2001, GDP giảm 0,3%. Xen kẽ với những đợt suy thoái là những giai đoạn tăng trưởng kinh tế. Có thể kể đến những thời kỳ kinh tế tăng trưởng ngoạn mục với tốc độ cao như: giai đoạn 1961-1969, GDP tăng 53% (5,1% một năm); 1991-2000, GDP tăng 43% (3,8% một năm), và 1982-1990, GDP tăng 37% (4% một năm).", "question": "Đợt suy thoái kinh tế tệ nhất trong những thập kỷ gần đây diễn ra khi nào?", "answer": "sau khủng hoảng tài chính 2007-08"} {"content": "Từ những năm 1970, một vài nền kinh tế mới nổi đã bắt đầu thu hẹp khoảng cách với kinh tế Hoa Kỳ. Trong hầu hết các trường hợp, điều này xảy ra có nguyên nhân từ việc dịch chuyển các nhà máy sản xuất vốn trước kia đặt tại Mỹ tới các quốc gia này, nơi việc sản xuất được thực hiện với chi phí thấp hơn, đủ để bảo đảm các chi phí vận chuyển và đem lại lợi nhuận cao hơn. Trong các trường hợp khác, một vài quốc gia đã dần học được cách sản xuất ra những hàng hoá và dịch vụ giống như những loại trước kia chỉ được sản xuất tại Mỹ và một số quốc gia khác. Tăng trưởng về thu nhập thực tế của Hoa Kỳ đã chậm lại.", "question": "Các nền kinh tế mới nổi thu hẹp khoảng cách với kinh tế Hoa Kỳ bắt đầu từ những năm nào?", "answer": "những năm 1970"} {"content": "Nền kinh tế Hoa Kỳ đã trải qua cuộc khủng hoảng năm 2008 dẫn đầu bởi sự sụp đổ của thị trường phái sinh và thị trường cho vay thế chấp nhà đất, và sự sụt giảm giá đồng đô la. Vào ngày 1 tháng 12 năm 2008, Cục nghiên cứu kinh tế quốc gia (NBER) đã tuyên bố Hoa Kỳ đã bước vào giai đoạn suy thoái vào tháng 12 năm 2007, và dẫn ra các chỉ số giảm sút quý 3 về GDP cũng như số liệu về thất nghiệp và sản xuất. Tuy nhiên, giai đoạn suy thoái này đã làm giảm thâm hụt cán cân thương mại Mỹ, từ 840 tỷ đô la 2008-09 xuống còn 500 tỷ đô là năm 2009, cũng như làm tăng tỷ lệ tiết kiệm cá nhân từ 1% năm 2008 lên gần 5% năm 2009. Thâm hụt thương mại đã tăng lên 670 tỷ đô la năm 2010; tuy nhiên tỷ lệ tiết kiệm vẫn duy trì mức 5%. Năm 2016, mức thu nhập bình quân đã đạt mức cao kỷ lục.", "question": "Hoa Kỳ bước vào giai đoạn suy thoái vào tháng nào năm nào?", "answer": "tháng 12 năm 2007"} {"content": "Tỷ lệ số lượng lao động Mỹ được thuê bởi các công ty, doanh nghiệp nhỏ so với bộ phận công ty tập đoàn lớn hầu như không thay đổi qua các năm khi mà một bộ phận các công ty nhỏ trở thành công ty lớn và chỉ có hơn một nửa số công ty nhỏ tồn tại hơn 5 năm. Trong số các doanh nghiệp lớn, một vài công ty có nguồn gốc Mỹ. Điển hình như Walmart là công ty tư nhân có qui mô lớn nhất và là đơn vị sử dụng lao động của tư nhân lớn nhất thế giới, hiện đang sử dụng 2,1 triệu lao động toàn cầu và 1,4 triệu lao động tại Mỹ.", "question": "Walmart hiện đang sử dụng bao nhiêu lao động toàn cầu?", "answer": "2,1 triệu"} {"content": "Hiện có gần 30 triệu công ty kinh doanh qui mô nhỏ tại Mỹ. Các tộc người thiểu số như Người Mỹ gốc Tây Ban Nha, Mỹ gốc Phi, Mỹ gốc Á và người bản địa Mỹ (chiếm 35% tổng dân số Mỹ), sở hữu 4,1 triệu công ty/cơ sở kinh doanh tại Mỹ. Các công ty sở hữu bởi người thiểu số tạo ra gần 700 tỷ đô la danh thu và thuê gần 5 triệu nhân công tại Mỹ. Hoa Kỳ là quốc gia có mức thu nhập của lao động làm thuê cao nhất trong số các quốc gia OECD. Mức thu nhập trung bình hộ gia đình tại Mỹ năm 2008 là 52.029 đô la. Khoảng 284.000 lao động Mỹ có 2 công việc toàn thời gian và 7,6 triệu người có công việc bán thời gian bên cạnh công việc chính toàn thời gian. 12% tổng số lao động tham gia công đoàn; hầu hết các thành viên công đoàn là người làm thuê cho chính phủ. Sự sụt giảm của số lượng thành viên các công đoàn tại Mỹ trong những thập niên qua diễn ra song song với việc giảm thị phần lao động. Ngân hàng thế giới xếp Hoa Kỳ đứng đầu về mức độ dễ tuyển dụng và sa thải nhân công. Hoa Kỳ là nền kinh tế phát triển duy nhất không quy định số ngày nghỉ phép cho người lao động, và nằm trong số ít quốc gia không chi trả lương khi nghỉ phép, cùng với đó là Papua New Guinea, Suriname và Liberia. Năm 2014, Liên hiệp công đoàn thương mại quốc tế chấm điểm Mỹ thứ 4 trên 5+, mức thấp thứ 3 về việc bảo đảm quyền lợi cho công đoàn lao động.", "question": "Mức thu nhập trung bình hộ gia đình tại Mỹ năm 2008 là bao nhiêu?", "answer": "52.029 đô la"} {"content": "Hiện có gần 30 triệu công ty kinh doanh qui mô nhỏ tại Mỹ. Các tộc người thiểu số như Người Mỹ gốc Tây Ban Nha, Mỹ gốc Phi, Mỹ gốc Á và người bản địa Mỹ (chiếm 35% tổng dân số Mỹ), sở hữu 4,1 triệu công ty/cơ sở kinh doanh tại Mỹ. Các công ty sở hữu bởi người thiểu số tạo ra gần 700 tỷ đô la danh thu và thuê gần 5 triệu nhân công tại Mỹ. Hoa Kỳ là quốc gia có mức thu nhập của lao động làm thuê cao nhất trong số các quốc gia OECD. Mức thu nhập trung bình hộ gia đình tại Mỹ năm 2008 là 52.029 đô la. Khoảng 284.000 lao động Mỹ có 2 công việc toàn thời gian và 7,6 triệu người có công việc bán thời gian bên cạnh công việc chính toàn thời gian. 12% tổng số lao động tham gia công đoàn; hầu hết các thành viên công đoàn là người làm thuê cho chính phủ. Sự sụt giảm của số lượng thành viên các công đoàn tại Mỹ trong những thập niên qua diễn ra song song với việc giảm thị phần lao động. Ngân hàng thế giới xếp Hoa Kỳ đứng đầu về mức độ dễ tuyển dụng và sa thải nhân công. Hoa Kỳ là nền kinh tế phát triển duy nhất không quy định số ngày nghỉ phép cho người lao động, và nằm trong số ít quốc gia không chi trả lương khi nghỉ phép, cùng với đó là Papua New Guinea, Suriname và Liberia. Năm 2014, Liên hiệp công đoàn thương mại quốc tế chấm điểm Mỹ thứ 4 trên 5+, mức thấp thứ 3 về việc bảo đảm quyền lợi cho công đoàn lao động.", "question": "Các công ty sở hữu bởi người thiểu số tạo ra bao nhiêu doanh thu tại Mỹ?", "answer": "700 tỷ đô la"} {"content": "Hiện có gần 30 triệu công ty kinh doanh qui mô nhỏ tại Mỹ. Các tộc người thiểu số như Người Mỹ gốc Tây Ban Nha, Mỹ gốc Phi, Mỹ gốc Á và người bản địa Mỹ (chiếm 35% tổng dân số Mỹ), sở hữu 4,1 triệu công ty/cơ sở kinh doanh tại Mỹ. Các công ty sở hữu bởi người thiểu số tạo ra gần 700 tỷ đô la danh thu và thuê gần 5 triệu nhân công tại Mỹ. Hoa Kỳ là quốc gia có mức thu nhập của lao động làm thuê cao nhất trong số các quốc gia OECD. Mức thu nhập trung bình hộ gia đình tại Mỹ năm 2008 là 52.029 đô la. Khoảng 284.000 lao động Mỹ có 2 công việc toàn thời gian và 7,6 triệu người có công việc bán thời gian bên cạnh công việc chính toàn thời gian. 12% tổng số lao động tham gia công đoàn; hầu hết các thành viên công đoàn là người làm thuê cho chính phủ. Sự sụt giảm của số lượng thành viên các công đoàn tại Mỹ trong những thập niên qua diễn ra song song với việc giảm thị phần lao động. Ngân hàng thế giới xếp Hoa Kỳ đứng đầu về mức độ dễ tuyển dụng và sa thải nhân công. Hoa Kỳ là nền kinh tế phát triển duy nhất không quy định số ngày nghỉ phép cho người lao động, và nằm trong số ít quốc gia không chi trả lương khi nghỉ phép, cùng với đó là Papua New Guinea, Suriname và Liberia. Năm 2014, Liên hiệp công đoàn thương mại quốc tế chấm điểm Mỹ thứ 4 trên 5+, mức thấp thứ 3 về việc bảo đảm quyền lợi cho công đoàn lao động.", "question": "Các tộc người thiểu số sở hữu bao nhiêu công ty/cơ sở kinh doanh tại Mỹ?", "answer": "4,1 triệu"} {"content": "Vào tháng 4 năm 2010, tỷ lệ thất nghiệp chính thức là 9,9%, nhưng tỷ lệ thất nghiệp theo cách tính U6 của chính phủ (U-6 unemployment) là 17,1%. Trong thời kỳ giữa tháng 2 năm 2008 và tháng 2 năm 2010, tổng số người làm việc bán thời gian đã tăng thêm 4 triệu lên con số 8,8 triệu người, tương ứng tỷ lệ tăng 83%. Tới năm 2013, mặc dù tỷ lệ thất nghiệp đã giảm xuống mức dưới 8%, tỷ lệ thất nghiệp dài hạn và suy giảm thu nhập hộ gia đình vẫn tiếp diễn cùng với việc phục hồi thất nghiệp.", "question": "Tỷ lệ thất nghiệp chính thức là bao nhiêu vào tháng 4 năm 2010?", "answer": "9,9%"} {"content": "Vào tháng 4 năm 2010, tỷ lệ thất nghiệp chính thức là 9,9%, nhưng tỷ lệ thất nghiệp theo cách tính U6 của chính phủ (U-6 unemployment) là 17,1%. Trong thời kỳ giữa tháng 2 năm 2008 và tháng 2 năm 2010, tổng số người làm việc bán thời gian đã tăng thêm 4 triệu lên con số 8,8 triệu người, tương ứng tỷ lệ tăng 83%. Tới năm 2013, mặc dù tỷ lệ thất nghiệp đã giảm xuống mức dưới 8%, tỷ lệ thất nghiệp dài hạn và suy giảm thu nhập hộ gia đình vẫn tiếp diễn cùng với việc phục hồi thất nghiệp.", "question": "Vào tháng 4 năm 2010, tỷ lệ thất nghiệp theo cách tính U6 của chính phủ là bao nhiêu?", "answer": "17,1%"} {"content": "Sau thời kỳ thất nghiệp tại Mỹ tăng cao sau chiến tranh, tỷ lệ này đã giảm xuống mức dưới tỷ lệ cùng loại tại khu vực châu Âu giữa những năm 1980 và duy trì thấp hơn đáng kể từ đó. Trong năm 1955, 55% tổng lao động Mỹ làm việc trong ngành dịch vụ, 30-35% trong ngành công nghiệp, và từ 10-15% trong nông nghiệp. Tới năm 1980, hơn 65% lao động làm việc trong ngành dịch vụ, 25-30% trong công nghiệp và ít hơn 5% trong nông nghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp tính theo nam giới tiếp tục cao hơn đáng kể so với nữ giới (9,8% so với 7,5% năm 2009). Tỷ lệ thất nghiệp của người da trắng tiếp tục thấp hơn nhiều so với người Mỹ gốc Phi (8,5% so với 15,8% năm 2009).", "question": "Năm 1955, tỷ lệ lao động Mỹ làm việc trong ngành công nghiệp là bao nhiêu?", "answer": "30-35%"} {"content": "Sau thời kỳ thất nghiệp tại Mỹ tăng cao sau chiến tranh, tỷ lệ này đã giảm xuống mức dưới tỷ lệ cùng loại tại khu vực châu Âu giữa những năm 1980 và duy trì thấp hơn đáng kể từ đó. Trong năm 1955, 55% tổng lao động Mỹ làm việc trong ngành dịch vụ, 30-35% trong ngành công nghiệp, và từ 10-15% trong nông nghiệp. Tới năm 1980, hơn 65% lao động làm việc trong ngành dịch vụ, 25-30% trong công nghiệp và ít hơn 5% trong nông nghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp tính theo nam giới tiếp tục cao hơn đáng kể so với nữ giới (9,8% so với 7,5% năm 2009). Tỷ lệ thất nghiệp của người da trắng tiếp tục thấp hơn nhiều so với người Mỹ gốc Phi (8,5% so với 15,8% năm 2009).", "question": "Tỷ lệ lao động trong ngành dịch vụ tại Mỹ năm 1955 là bao nhiêu?", "answer": "55%"} {"content": "Sau thời kỳ thất nghiệp tại Mỹ tăng cao sau chiến tranh, tỷ lệ này đã giảm xuống mức dưới tỷ lệ cùng loại tại khu vực châu Âu giữa những năm 1980 và duy trì thấp hơn đáng kể từ đó. Trong năm 1955, 55% tổng lao động Mỹ làm việc trong ngành dịch vụ, 30-35% trong ngành công nghiệp, và từ 10-15% trong nông nghiệp. Tới năm 1980, hơn 65% lao động làm việc trong ngành dịch vụ, 25-30% trong công nghiệp và ít hơn 5% trong nông nghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp tính theo nam giới tiếp tục cao hơn đáng kể so với nữ giới (9,8% so với 7,5% năm 2009). Tỷ lệ thất nghiệp của người da trắng tiếp tục thấp hơn nhiều so với người Mỹ gốc Phi (8,5% so với 15,8% năm 2009).", "question": "Năm 1980, bao nhiêu phần trăm lao động Mỹ làm việc trong ngành dịch vụ?", "answer": "hơn 65%"} {"content": "Hoa Kỳ là quốc gia có mức thu nhập bình quân hộ gia đình cao nhất trong số các quốc gia OECD, và năm 2010 là nước có mức thu nhập bình quân hộ gia đình(median household income) cao thứ 4, xuống 2 bậc so với 2007. Theo một nghiên cứu độc lập, mức thu nhập của tầng lớp trung lưu tại Mỹ đã giảm xuống mức ngang bằng với mức tại Canada năm 2010, và xuống mức thấp hơn vào 2014, trong khi một vài quốc gia phát triển khác đã thu hẹp khoảng cách này trong những năm gần đây. Theo cục điều tra dân số, mức thu nhập hộ gia đình điều chỉnh theo lạm phát đã đạt mức cao nhất từ trước đến nay là 59.039 đô la năm 2016. Mức độ bất bình đẳng về thu nhập cũng ở mức cao kỷ lục, với top một phần năm (20%) người giàu nhất kiếm được hơn 50% tổng toàn bộ thu nhập. Theo báo cáo của Cục dự trữ liên bang Mỹ (Federal Reserve) tháng 9 năm 2017, bất bình đẳng về tài sản cũng ở mức cao kỷ lục; top 1% số người giàu nhất kiểm soát 38,6% của cải của toàn quốc gia năm 2016. Hãng tư vấn Boston Consulting Group đã chỉ ra trong báo cáo tháng 6 năm 2017 rằng 1% số người giàu nhất nước Mỹ sẽ kiểm soát 70% tổng tài sản toàn quốc gia vào năm 2021.", "question": "Năm 2010, Hoa Kỳ xếp thứ mấy về mức thu nhập bình quân hộ gia đình trong số các quốc gia OECD?", "answer": "thứ 4"} {"content": "Nhóm một phần trăm người thu nhập cao nhất đóng góp vào việc tạo ra 52% tổng thu nhập từ năm 2009 đến 2015, trong đó thu nhập được định nghĩa là thu nhập từ thị trường không bao gồm những khoản tái phân phối từ chính phủ, và tỷ trọng thu nhập của họ trên tổng thu nhập đã được tăng lên gấp đôi từ 9% năm 1976 lên 20% năm 2011. Theo báo cáo năm 2014 của OECD, 80% tăng trường của tổng thu nhập (từ thị trường) trước thuế thuộc về nhóm 10% cao nhất từ năm 1957 đến 2007. Nhóm 10% giàu có nhất sở hữu 80% tổng tài sản tài chính. Bất bình đẳng về tài sản tại Mỹ hiện lớn hơn hầu hết các quốc gia phát triển khác. Thừa kế tài sản có thể lý giải tại sao nhiều người Mỹ trở nên giàu có vì có một bước khởi đầu thuận lợi đáng kể (substantial head start). Vào tháng 9 năm 2012, theo nghiên cứu của Viện chính sách, hơn 60% trong tổng số 400 người Mỹ trong danh sách giàu nhất của Forbes đã lớn lên trong những đặc quyền và khởi đầu thuận lợi như vậy.", "question": "Nhóm nào đã đóng góp 52% tổng thu nhập từ năm 2009 đến 2015?", "answer": "Nhóm một phần trăm người thu nhập cao nhất"} {"content": "Nhóm một phần trăm người thu nhập cao nhất đóng góp vào việc tạo ra 52% tổng thu nhập từ năm 2009 đến 2015, trong đó thu nhập được định nghĩa là thu nhập từ thị trường không bao gồm những khoản tái phân phối từ chính phủ, và tỷ trọng thu nhập của họ trên tổng thu nhập đã được tăng lên gấp đôi từ 9% năm 1976 lên 20% năm 2011. Theo báo cáo năm 2014 của OECD, 80% tăng trường của tổng thu nhập (từ thị trường) trước thuế thuộc về nhóm 10% cao nhất từ năm 1957 đến 2007. Nhóm 10% giàu có nhất sở hữu 80% tổng tài sản tài chính. Bất bình đẳng về tài sản tại Mỹ hiện lớn hơn hầu hết các quốc gia phát triển khác. Thừa kế tài sản có thể lý giải tại sao nhiều người Mỹ trở nên giàu có vì có một bước khởi đầu thuận lợi đáng kể (substantial head start). Vào tháng 9 năm 2012, theo nghiên cứu của Viện chính sách, hơn 60% trong tổng số 400 người Mỹ trong danh sách giàu nhất của Forbes đã lớn lên trong những đặc quyền và khởi đầu thuận lợi như vậy.", "question": "Nhóm một phần trăm người thu nhập cao nhất đóng góp bao nhiêu vào tổng thu nhập từ năm 2009 đến 2015?", "answer": "52%"} {"content": "Một số những nhà kinh tế học và hoạt động đã thể hiện những nghi ngại về vấn đề bất bình đẳng trong thu nhập, gọi nó là 'lo ngại sâu sắc', sự bất công, một mối hiểm hoạ cho ổn định nền dân chủ và xã hội, hoặc một dấu hiệu của sự yếu đi của quốc gia. Giáo sư Robert Shiller của Đại học Yale đã nói, \"Vấn đề quan trọng nhất chúng ta đang phải đối mặt tại ngày hôm nay, tôi nghĩ đó là sự gia tăng bất bình đẳng tại Hoa Kỳ và những nơi khác trên thế giới.\" Giáo sư Thomas Piketty của đại học kinh tế Paris cho rằng kể từ sau những năm 1980, sự gia tăng của bất bình đẳng là một trong những nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng 2008 bằng việc gây ra sự bất ổn cho nền tài chính quốc gia. Năm 2016, nhà kinh tế học Peter H. Lindert và Jeffrey G. Williamson khẳng định rằng bất bình đẳng đã tăng lên ở mức độ cao nhất kể từ khi nước Mỹ lập quốc.", "question": "Theo Robert Shiller, vấn đề quan trọng nhất hiện nay là gì?", "answer": "sự gia tăng bất bình đẳng"} {"content": "Một số những nhà kinh tế học và hoạt động đã thể hiện những nghi ngại về vấn đề bất bình đẳng trong thu nhập, gọi nó là 'lo ngại sâu sắc', sự bất công, một mối hiểm hoạ cho ổn định nền dân chủ và xã hội, hoặc một dấu hiệu của sự yếu đi của quốc gia. Giáo sư Robert Shiller của Đại học Yale đã nói, \"Vấn đề quan trọng nhất chúng ta đang phải đối mặt tại ngày hôm nay, tôi nghĩ đó là sự gia tăng bất bình đẳng tại Hoa Kỳ và những nơi khác trên thế giới.\" Giáo sư Thomas Piketty của đại học kinh tế Paris cho rằng kể từ sau những năm 1980, sự gia tăng của bất bình đẳng là một trong những nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng 2008 bằng việc gây ra sự bất ổn cho nền tài chính quốc gia. Năm 2016, nhà kinh tế học Peter H. Lindert và Jeffrey G. Williamson khẳng định rằng bất bình đẳng đã tăng lên ở mức độ cao nhất kể từ khi nước Mỹ lập quốc.", "question": "Giáo sư nào cho rằng sự bất bình đẳng tăng lên là nguyên nhân của cuộc khủng hoảng năm 2008?", "answer": "Thomas Piketty"} {"content": "Một số khác không đồng tình với quan điểm trên, cho rằng vấn đề bất bình đẳng là một sự đánh lạc hướng chính trị để người ta không nghĩ tới những vấn đề thực sự như thất nghiệp dài hạn và tăng trưởng chậm chạp. Giáo sư kinh tế Tyler Cowen của đại học George Mason đã gọi bất bình đẳng là một \"con cá trích đỏ\", đó là những nhân tố tăng lên trong một quốc gia có thể đồng thời giảm xuống trên toàn cầu, và nói rằng những chính sách phân phối lại nhằm làm giảm bất bình đẳng có thể gây ra nhiều hại hơn là lợi vì liên quan đến vấn đề thực sự của mức tiền công cố định. Robert Lucas Jr. cho rằng vấn đề nổi bật nhất liên quan đến mức sống của người Mỹ là chính phủ đang tăng quy mô quá mức, và những chính sách gần đây dịch chuyển theo hướng chính sách thuế của Châu Âu, chi tiêu chính phủ, và các quy định có thể một cách mập mờ đặt nước Mỹ vào một quỹ đạo thấp hơn đáng kể mức thu nhập của Châu Âu. Một vài nhà nghiên cứu đã tranh luận về mức độ chính xác của những dữ liệu liên quan đến xu hướng bất bình đẳng, và nhà kinh tế học Michael Bordo và Christopher M. Meissner cho rằng bất bình đẳng không thể là nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng tài chính năm 2008.", "question": "Theo giáo sư kinh tế Tyler Cowen, bất bình đẳng là gì?", "answer": "một \"con cá trích đỏ\""} {"content": "Một số khác không đồng tình với quan điểm trên, cho rằng vấn đề bất bình đẳng là một sự đánh lạc hướng chính trị để người ta không nghĩ tới những vấn đề thực sự như thất nghiệp dài hạn và tăng trưởng chậm chạp. Giáo sư kinh tế Tyler Cowen của đại học George Mason đã gọi bất bình đẳng là một \"con cá trích đỏ\", đó là những nhân tố tăng lên trong một quốc gia có thể đồng thời giảm xuống trên toàn cầu, và nói rằng những chính sách phân phối lại nhằm làm giảm bất bình đẳng có thể gây ra nhiều hại hơn là lợi vì liên quan đến vấn đề thực sự của mức tiền công cố định. Robert Lucas Jr. cho rằng vấn đề nổi bật nhất liên quan đến mức sống của người Mỹ là chính phủ đang tăng quy mô quá mức, và những chính sách gần đây dịch chuyển theo hướng chính sách thuế của Châu Âu, chi tiêu chính phủ, và các quy định có thể một cách mập mờ đặt nước Mỹ vào một quỹ đạo thấp hơn đáng kể mức thu nhập của Châu Âu. Một vài nhà nghiên cứu đã tranh luận về mức độ chính xác của những dữ liệu liên quan đến xu hướng bất bình đẳng, và nhà kinh tế học Michael Bordo và Christopher M. Meissner cho rằng bất bình đẳng không thể là nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng tài chính năm 2008.", "question": "Robert Lucas Jr. cho rằng vấn đề nổi bật nhất liên quan đến mức sống của người Mỹ là gì?", "answer": "chính phủ đang tăng quy mô quá mức"} {"content": "Một số khác không đồng tình với quan điểm trên, cho rằng vấn đề bất bình đẳng là một sự đánh lạc hướng chính trị để người ta không nghĩ tới những vấn đề thực sự như thất nghiệp dài hạn và tăng trưởng chậm chạp. Giáo sư kinh tế Tyler Cowen của đại học George Mason đã gọi bất bình đẳng là một \"con cá trích đỏ\", đó là những nhân tố tăng lên trong một quốc gia có thể đồng thời giảm xuống trên toàn cầu, và nói rằng những chính sách phân phối lại nhằm làm giảm bất bình đẳng có thể gây ra nhiều hại hơn là lợi vì liên quan đến vấn đề thực sự của mức tiền công cố định. Robert Lucas Jr. cho rằng vấn đề nổi bật nhất liên quan đến mức sống của người Mỹ là chính phủ đang tăng quy mô quá mức, và những chính sách gần đây dịch chuyển theo hướng chính sách thuế của Châu Âu, chi tiêu chính phủ, và các quy định có thể một cách mập mờ đặt nước Mỹ vào một quỹ đạo thấp hơn đáng kể mức thu nhập của Châu Âu. Một vài nhà nghiên cứu đã tranh luận về mức độ chính xác của những dữ liệu liên quan đến xu hướng bất bình đẳng, và nhà kinh tế học Michael Bordo và Christopher M. Meissner cho rằng bất bình đẳng không thể là nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng tài chính năm 2008.", "question": "Giáo sư kinh tế nào cho rằng bất bình đẳng là một \"con cá trích đỏ\"?", "answer": "Tyler Cowen"} {"content": "Một số khác không đồng tình với quan điểm trên, cho rằng vấn đề bất bình đẳng là một sự đánh lạc hướng chính trị để người ta không nghĩ tới những vấn đề thực sự như thất nghiệp dài hạn và tăng trưởng chậm chạp. Giáo sư kinh tế Tyler Cowen của đại học George Mason đã gọi bất bình đẳng là một \"con cá trích đỏ\", đó là những nhân tố tăng lên trong một quốc gia có thể đồng thời giảm xuống trên toàn cầu, và nói rằng những chính sách phân phối lại nhằm làm giảm bất bình đẳng có thể gây ra nhiều hại hơn là lợi vì liên quan đến vấn đề thực sự của mức tiền công cố định. Robert Lucas Jr. cho rằng vấn đề nổi bật nhất liên quan đến mức sống của người Mỹ là chính phủ đang tăng quy mô quá mức, và những chính sách gần đây dịch chuyển theo hướng chính sách thuế của Châu Âu, chi tiêu chính phủ, và các quy định có thể một cách mập mờ đặt nước Mỹ vào một quỹ đạo thấp hơn đáng kể mức thu nhập của Châu Âu. Một vài nhà nghiên cứu đã tranh luận về mức độ chính xác của những dữ liệu liên quan đến xu hướng bất bình đẳng, và nhà kinh tế học Michael Bordo và Christopher M. Meissner cho rằng bất bình đẳng không thể là nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng tài chính năm 2008.", "question": "Giáo sư Tyler Cowen của trường đại học nào?", "answer": "George Mason"} {"content": "Đã có sự nởi rộng về khoảng cách giữa năng suất lao động và thu nhập trung bình kể từ những năm 1970. Nguyên nhân chủ yếu là do sự sụt giảm số giờ làm việc trung bình tính theo đầu người. Nguyên nhân khác bao gồm sự tăng lên của phúc lợi phi tiền mặt như là sở hữu cổ phần công ty (Không tính vào thu nhập), người nhập cư gia nhập lực lượng lao động, những sai lệch về mặt thống kê bao gồm việc sử dụng những cách thức điều chỉnh lạm phát khác nhau, năng suất lao động tăng không tương đồng với các khu vực sử dụng ít lao động, thu nhập chuyển dịch từ lao động sang vốn, sự chênh lệch mức tiền lương của lao động có kỹ năng khác nhau, năng suất lao động bị thổi phồng một cách sai lệch bởi việc gia tăng công nghệ và những vấn đề thuộc về đo lường mức giá nhập khẩu, và/hoặc một thời kỳ điều chỉnh tự nhiên theo sau sự tăng lên của thu nhập trong giai đoạn hậu chiến tranh.", "question": "Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến khoảng cách ngày càng lớn giữa năng suất lao động và thu nhập trung bình kể từ những năm 1970 là gì?", "answer": "sụt giảm số giờ làm việc trung bình"} {"content": "Trong năm 2005, mức thu nhập bình quân của người dân độ tuổi trên 18 là 3.317 đô la cho phụ nữ thất nghiệp, có gia đình gốc Á cho tới 55.935 đô la cho đàn ông có việc làm toàn thời gian gốc Á. Theo cục thống kê dân số Mỹ, nam giới có mức thu nhập cao hơn phụ nữ trong khi người Mỹ gốc châu Á và Âu kiếm nhiều tiền hơn người Mỹ gốc Phi và Tây Ban Nha. Thu nhập bình quân chung của tất cả người dân trên 18 tuổi là 24.062 đô la (và 32.140 đô la cho độ tuổi từ 25 trở lên) trong năm 2005.", "question": "Thu nhập bình quân chung của tất cả người dân trên 18 tuổi vào năm 2005 là bao nhiêu?", "answer": "24.062 đô la"} {"content": "Trong năm 2005, mức thu nhập bình quân của người dân độ tuổi trên 18 là 3.317 đô la cho phụ nữ thất nghiệp, có gia đình gốc Á cho tới 55.935 đô la cho đàn ông có việc làm toàn thời gian gốc Á. Theo cục thống kê dân số Mỹ, nam giới có mức thu nhập cao hơn phụ nữ trong khi người Mỹ gốc châu Á và Âu kiếm nhiều tiền hơn người Mỹ gốc Phi và Tây Ban Nha. Thu nhập bình quân chung của tất cả người dân trên 18 tuổi là 24.062 đô la (và 32.140 đô la cho độ tuổi từ 25 trở lên) trong năm 2005.", "question": "Thu nhập bình quân của đàn ông có việc làm toàn thời gian gốc Á trong năm 2005 là bao nhiêu?", "answer": "55.935 đô la"} {"content": "Một khảo sát vào tháng 8 năm 2017 bởi CareerBuilder cho thấy 8 trên 10 công nhân Mỹ sống trong tình trạng tiền lương chỉ vừa đủ trả các chi phí sinh hoạt. Người phát ngôn Mike Erwin của CareerBuilder đã chỉ trích \"tiền lương thấp cố định và sự tăng giá mọi mặt hàng từ giáo dục đến nhiều hàng hoá tiêu dùng thiết yếu\". Theo một khảo sát của Cục bảo vệ người tiêu dùng liên bang về tình trạng sức khoẻ tài chính của công dân Hoa Kỳ, gần tới một nửa số người gặp khó khăn trong việc chi trả hoá đơn, và hơn một phần ba số người đang gặp nhiều khó khăn như không thể có chỗ ở, hết thực phẩm, hoặc không đủ tiền để trả tiền viện phí.", "question": "Theo một khảo sát của CareerBuilder vào tháng 8 năm 2017, tỷ lệ công nhân Mỹ sống trong tình trạng tiền lương chỉ đủ trả các chi phí sinh hoạt là bao nhiêu?", "answer": "8 trên 10"} {"content": "Một khảo sát vào tháng 8 năm 2017 bởi CareerBuilder cho thấy 8 trên 10 công nhân Mỹ sống trong tình trạng tiền lương chỉ vừa đủ trả các chi phí sinh hoạt. Người phát ngôn Mike Erwin của CareerBuilder đã chỉ trích \"tiền lương thấp cố định và sự tăng giá mọi mặt hàng từ giáo dục đến nhiều hàng hoá tiêu dùng thiết yếu\". Theo một khảo sát của Cục bảo vệ người tiêu dùng liên bang về tình trạng sức khoẻ tài chính của công dân Hoa Kỳ, gần tới một nửa số người gặp khó khăn trong việc chi trả hoá đơn, và hơn một phần ba số người đang gặp nhiều khó khăn như không thể có chỗ ở, hết thực phẩm, hoặc không đủ tiền để trả tiền viện phí.", "question": "Theo CareerBuilder, lý do gì khiến nhiều công nhân Mỹ chỉ đủ sống?", "answer": "tiền lương thấp cố định và sự tăng giá"} {"content": "Khoảng cách thu nhập giữa người giàu và người nghèo tại Mỹ lớn hơn bất cứ quốc gia phát triển nào khác. Bắt đầu từ những năm 1980 tỷ lệ nghèo tương đối liên tục vượt cao hơn so với tỷ lệ tương tự tại các quốc gia giàu có khác, mặc dù các phân tích sử dụng những bộ dữ liệu chung để so sánh thường thấy rằng Hoa Kỳ có tỷ lệ nghèo tuyệt đối thấp hơn hầu hết các quốc gia. Những người cực nghèo khó (Extreme poverty) tại Hoa Kỳ, là những hộ gia đình có thu nhập ít hơn 2 đô la một ngày (Không kể trợ cấp chính phủ), đã tăng gấp đôi từ mức năm 1996 lên 1,5 triệu người năm 2011, bao gồm 2,8 triệu trẻ em. Trong năm 2013, trẻ em nghèo đã tăng mức kỷ lục, với 16,7 triệu trẻ em sống trong tình trạng thiếu thốn lương thực, khoảng 35% cao hơn mức năm 2007. Đến năm 2015, 44% trẻ em trên toàn nước Mỹ sống trong những gia đình có thu nhập thấp.", "question": "Những hộ gia đình có thu nhập ít hơn 2 đô la một ngày (Không kể trợ cấp chính phủ) được gọi là gì?", "answer": "cực nghèo khó"} {"content": "Khoảng cách thu nhập giữa người giàu và người nghèo tại Mỹ lớn hơn bất cứ quốc gia phát triển nào khác. Bắt đầu từ những năm 1980 tỷ lệ nghèo tương đối liên tục vượt cao hơn so với tỷ lệ tương tự tại các quốc gia giàu có khác, mặc dù các phân tích sử dụng những bộ dữ liệu chung để so sánh thường thấy rằng Hoa Kỳ có tỷ lệ nghèo tuyệt đối thấp hơn hầu hết các quốc gia. Những người cực nghèo khó (Extreme poverty) tại Hoa Kỳ, là những hộ gia đình có thu nhập ít hơn 2 đô la một ngày (Không kể trợ cấp chính phủ), đã tăng gấp đôi từ mức năm 1996 lên 1,5 triệu người năm 2011, bao gồm 2,8 triệu trẻ em. Trong năm 2013, trẻ em nghèo đã tăng mức kỷ lục, với 16,7 triệu trẻ em sống trong tình trạng thiếu thốn lương thực, khoảng 35% cao hơn mức năm 2007. Đến năm 2015, 44% trẻ em trên toàn nước Mỹ sống trong những gia đình có thu nhập thấp.", "question": "Năm 2013, tình trạng trẻ em nghèo ở Mỹ tăng lên mức kỷ lục như thế nào?", "answer": "16,7 triệu"} {"content": "Trong năm 2014, 14,8% dân số Mỹ sống trong nghèo khó. Theo một khảo sát bởi tờ báo Associated, 4 trong 5 người Mỹ trưởng thành gặp khó khăn với tình trạng không có việc làm, tình trạng cận nghèo hoặc phải dựa vào trợ cấp trong ít nhất một phần đời của họ. Báo cáo của Feeding America chỉ ra trong năm 2014 có 49 triệu người Mỹ lâm vào tình trạng không bảo đảm về đủ thực phẩm. Trong tháng 6 năm 2016, tổ chức IMF đã cảnh báo Hoa Kỳ rằng tỷ lệ nghèo khó tăng cao cần được giải quyết khẩn cấp.", "question": "Bao nhiêu phần trăm dân số Mỹ sống trong nghèo khó vào năm 2014?", "answer": "14,8%"} {"content": "Trong năm 2014, 14,8% dân số Mỹ sống trong nghèo khó. Theo một khảo sát bởi tờ báo Associated, 4 trong 5 người Mỹ trưởng thành gặp khó khăn với tình trạng không có việc làm, tình trạng cận nghèo hoặc phải dựa vào trợ cấp trong ít nhất một phần đời của họ. Báo cáo của Feeding America chỉ ra trong năm 2014 có 49 triệu người Mỹ lâm vào tình trạng không bảo đảm về đủ thực phẩm. Trong tháng 6 năm 2016, tổ chức IMF đã cảnh báo Hoa Kỳ rằng tỷ lệ nghèo khó tăng cao cần được giải quyết khẩn cấp.", "question": "Theo báo cáo của Feeding America, trong năm 2014 có bao nhiêu người Mỹ không bảo đảm đủ thực phẩm?", "answer": "49 triệu"} {"content": "Có nhiều tổ chức khác nhau cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tại Mỹ. Hệ thống các cơ sở vật chất và trang thiết bị phần lớn được sở hữu và vận hành bởi khu vực kinh tế tư nhân. Bảo hiểm sức khoẻ cho người lao động thuộc khu vực công chủ yếu được cung cấp bởi chính phủ. Ước tính từ 60-65% chi tiêu chăm sóc sức khoẻ đến từ các chương trình như Medicare, Medicaid, Tricare, chương trình bảo hiểm sức khoẻ cho trẻ em, và cơ quan chăm sóc sức khoẻ cho cựu binh (Veterans Health Administration). Hầu hết dân số độ tuổi dưới 65 được mua bảo hiểm bởi người thân hoặc công ty nơi người thân của họ làm việc, một vài người tự mua bảo hiểm, và số còn lại không được bảo hiểm. Vào ngày 23 tháng 3 năm 2010, đạo luật PPACA (Patient Protection and Affordable Care Act) hay \"ObamaCare\" được thông qua, tác động đáng kể tới các chương trình bảo hiểm sức khoẻ. Trong số 17 quốc gia có thu nhập cao được nghiên cứu bởi Viện sức khoẻ quốc gia năm 2013, Hoa Kỳ xếp hạng nhóm đầu về tỷ lệ béo phì, mức độ thường xuyên trong sử dụng ô tô và gặp tai nạn, tội phạm giết người, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh, các bệnh về tim và phổi, bệnh truyền nhiễm qua đường tình dục, mang thai tuổi vị thành niên, tử vong hoặc bị thuương do sử dụng chất có cồn và ma tuý tổng hợp, và tỷ lệ người bị tàn phế. Cùng với đó, thói quen sống và các nhân tố xã hội đã đặt Hoa Kỳ ở vị trí cuối về tuổi thọ người dân. Tính trung bình, một nam giới Mỹ có tuổi thọ ít hơn 4 năm so với nam giới tại các quốc gia trong nhóm đứng đầu, mặc dù người Mỹ từ độ tuổi 75 trở lên sống lâu hơn so với những người dân cùng độ tuổi tại các quốc gia so sánh.", "question": "Tỷ lệ phần trăm chi tiêu chăm sóc sức khỏe đến từ các chương trình như Medicare, Medicaid, Tricare ước tính là bao nhiêu?", "answer": "60-65%"} {"content": "Có nhiều tổ chức khác nhau cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tại Mỹ. Hệ thống các cơ sở vật chất và trang thiết bị phần lớn được sở hữu và vận hành bởi khu vực kinh tế tư nhân. Bảo hiểm sức khoẻ cho người lao động thuộc khu vực công chủ yếu được cung cấp bởi chính phủ. Ước tính từ 60-65% chi tiêu chăm sóc sức khoẻ đến từ các chương trình như Medicare, Medicaid, Tricare, chương trình bảo hiểm sức khoẻ cho trẻ em, và cơ quan chăm sóc sức khoẻ cho cựu binh (Veterans Health Administration). Hầu hết dân số độ tuổi dưới 65 được mua bảo hiểm bởi người thân hoặc công ty nơi người thân của họ làm việc, một vài người tự mua bảo hiểm, và số còn lại không được bảo hiểm. Vào ngày 23 tháng 3 năm 2010, đạo luật PPACA (Patient Protection and Affordable Care Act) hay \"ObamaCare\" được thông qua, tác động đáng kể tới các chương trình bảo hiểm sức khoẻ. Trong số 17 quốc gia có thu nhập cao được nghiên cứu bởi Viện sức khoẻ quốc gia năm 2013, Hoa Kỳ xếp hạng nhóm đầu về tỷ lệ béo phì, mức độ thường xuyên trong sử dụng ô tô và gặp tai nạn, tội phạm giết người, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh, các bệnh về tim và phổi, bệnh truyền nhiễm qua đường tình dục, mang thai tuổi vị thành niên, tử vong hoặc bị thuương do sử dụng chất có cồn và ma tuý tổng hợp, và tỷ lệ người bị tàn phế. Cùng với đó, thói quen sống và các nhân tố xã hội đã đặt Hoa Kỳ ở vị trí cuối về tuổi thọ người dân. Tính trung bình, một nam giới Mỹ có tuổi thọ ít hơn 4 năm so với nam giới tại các quốc gia trong nhóm đứng đầu, mặc dù người Mỹ từ độ tuổi 75 trở lên sống lâu hơn so với những người dân cùng độ tuổi tại các quốc gia so sánh.", "question": "Đạo luật chăm sóc sức khỏe nào được thông qua vào ngày 23 tháng 3 năm 2010?", "answer": "PPACA"} {"content": "Có nhiều tổ chức khác nhau cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tại Mỹ. Hệ thống các cơ sở vật chất và trang thiết bị phần lớn được sở hữu và vận hành bởi khu vực kinh tế tư nhân. Bảo hiểm sức khoẻ cho người lao động thuộc khu vực công chủ yếu được cung cấp bởi chính phủ. Ước tính từ 60-65% chi tiêu chăm sóc sức khoẻ đến từ các chương trình như Medicare, Medicaid, Tricare, chương trình bảo hiểm sức khoẻ cho trẻ em, và cơ quan chăm sóc sức khoẻ cho cựu binh (Veterans Health Administration). Hầu hết dân số độ tuổi dưới 65 được mua bảo hiểm bởi người thân hoặc công ty nơi người thân của họ làm việc, một vài người tự mua bảo hiểm, và số còn lại không được bảo hiểm. Vào ngày 23 tháng 3 năm 2010, đạo luật PPACA (Patient Protection and Affordable Care Act) hay \"ObamaCare\" được thông qua, tác động đáng kể tới các chương trình bảo hiểm sức khoẻ. Trong số 17 quốc gia có thu nhập cao được nghiên cứu bởi Viện sức khoẻ quốc gia năm 2013, Hoa Kỳ xếp hạng nhóm đầu về tỷ lệ béo phì, mức độ thường xuyên trong sử dụng ô tô và gặp tai nạn, tội phạm giết người, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh, các bệnh về tim và phổi, bệnh truyền nhiễm qua đường tình dục, mang thai tuổi vị thành niên, tử vong hoặc bị thuương do sử dụng chất có cồn và ma tuý tổng hợp, và tỷ lệ người bị tàn phế. Cùng với đó, thói quen sống và các nhân tố xã hội đã đặt Hoa Kỳ ở vị trí cuối về tuổi thọ người dân. Tính trung bình, một nam giới Mỹ có tuổi thọ ít hơn 4 năm so với nam giới tại các quốc gia trong nhóm đứng đầu, mặc dù người Mỹ từ độ tuổi 75 trở lên sống lâu hơn so với những người dân cùng độ tuổi tại các quốc gia so sánh.", "question": "Tỷ lệ nào đứng đầu trong số 17 quốc gia có thu nhập cao được nghiên cứu bởi Viện sức khoẻ quốc gia năm 2013?", "answer": "tỷ lệ béo phì"} {"content": "Một báo cáo toàn diện năm 2007 nghiên cứu bởi các bác sĩ Châu Âu đã chỉ ra rằng tỷ lệ sống sót của bệnh nhân bị ung thư 5 năm tại Mỹ là cao hơn đáng kể so với tại 21 quốc gia Châu Âu: 66,3% bệnh nhân nam tại Mỹ so với 47,3% tại Châu Âu, và tỷ lệ này tương ứng là 62,9% so với 52,8% của bệnh nhân nữ. Người Mỹ thực hiện khám kiểm tra phát hiện ung thư với tỷ lệ cao hơn đáng kể so với người dân ở các quốc gia phát triển khác, và việc sử dụng chụp MRI và CT cao nhất trong các quốc gia OECD. Người dân Mỹ được chẩn đoán hàm lượng chất béo cao (high cholesterol) hoặc huyết áp cao (hypertension) đến chữa trị tại các cơ sở y tế nhiều hơn so với bệnh nhân tương tự tại các quốc gia phát triển khác, và thường thành công hơn trong việc kiểm soát tình trạng bệnh. Bệnh nhân bị tiểu đường (Diabetics) thường được điều trị tốt hơn và có kết quả hơn tại Mỹ hơn là Canada, Anh hoặc Scotland.", "question": "Tỷ lệ sống sót của bệnh nhân bị ung thư 5 năm tại Mỹ là bao nhiêu phần trăm?", "answer": "66,3%"} {"content": "Theo báo cáo của tổ chức y tế thế giới (WHO), Hoa Kỳ là quốc gia có mức chi tiêu cho sức khoẻ trên thu nhập bình quân đầu người (7.146 đô la), và tính trên (15,2%), cao hơn bất kỳ một quốc gia nào khác năm 2008. Năm 2010, Cục dân số Mỹ thống kê có 49,9 triệu người hoặc 16,3% tổng dân số không có bảo hiểm sức khoẻ. Trong số đó, 18,3 triệu người có mức thu nhập hộ gia đình hàng năm từ 50.000 đô la trở lên, 9,5 triệu người có mức thu nhập từ 75.000 đô la trở lên, 16,2 triệu người có mức thu nhập ít hơn 25.000 đô la, 27,2 triệu người dưới 35 tuổi, và 9,7 triệu người không phải công dân Mỹ. Cục dân số cho rằng báo cáo này thậm chí chưa nêu hết tình trạng bao phủ của bảo hiểm sức khoẻ. Lấy ví dụ, một báo cáo kiểm soát chất lượng cho thấy 16,9% người dân tham gia chương trình bảo hiểm Medicaid sai quy định đang ở tình trạng không được bảo hiểm. Phân tích cũng chỉ ra hàng triệu người không được bảo hiểm đủ điều kiện tham gia các chương trình giống như Medicaid nhưng đã không đăng ký hoặc để cho hợp đồng hết hạn. Theo các Bác sỹ của Chương trình sức khoẻ quốc gia, việc thiếu bảo hiểm này đã dẫn đến gần 48.000 trường hợp tử vong không cần thiết hàng năm. Phương pháp suy luận trên đã bị John C. Goodman chỉ trích vì nó không tính tới nguyên nhân trực tiếp của tử vong hoặc theo dõi tình trạng bảo hiểm thay đổi theo thời gian, bao gồm cả thời điểm tử vong. Nghiên cứu năm 2009 bởi cựu cố vấn chính sách cho tổng thống Bill Clinton, Richard Kronick đã tìm ra không có sự tăng lên về tử vong liên quan đến việc không được bảo hiểm sau khi các nhân tố rủi ro nhất định được kiểm soát.", "question": "Hoa Kỳ có mức chi tiêu cho sức khỏe trên thu nhập bình quân đầu người là bao nhiêu vào năm 2008?", "answer": "7.146 đô la"} {"content": "Chi phí cao cho hệ thống chăm sóc sức khoẻ tại Hoa Kỳ có nhiều nguyên nhân khác nhau từ tiến bộ công nghệ, chi phí quản lý, giá thuốc, các nhà cung cấp tính phí cao hơn cho trang thiết bị, người dân Mỹ được nhận nhiều chăm sóc y tế hơn tại các quốc gia khác, mức lương cao của bác sỹ, chính sách kiểm soát của chính phủ, tác động của tố tụng, và hệ thống thanh toán của bên thứ ba giúp giảm chi phí điều trị. Mức giá thấp cho dược phẩm, thiết bị y tế, và chi trả cho bác sỹ đang nằm trong kế hoạch của chính phủ. Người Mỹ có xu hướng nhận được nhiều chăm sóc y tế hơn người dân tại các quốc gia khác, nên đây cũng là nhân tố là tăng chi phí. Tại Mỹ, một bệnh nhân trung bình được thực hiện phẫu thuật tim sau khi bị đau tim nhiều hơn tại quốc gia khác. Bảo hiểm Medicaid chi trả ít hơn Medicare cho nhiều đơn thuốc do thực tế là Medicaid được chiết khấu nhiều hơn theo luật, trong khi giá Medicare thoả thuận bởi các công ty bảo hiểm tư nhân và công ty dược. Kế hoạch của chính phủ thường chi trả ít hơn, dẫn đến những nhà cung cấp chăm sóc sức khoẻ đẩy chi phí sang các công ty bảo hiểm tư nhân thông qua mức giá cao hơn.", "question": "Kế hoạch của chính phủ thường chi trả như thế nào?", "answer": "ít hơn"} {"content": "Chi phí cao cho hệ thống chăm sóc sức khoẻ tại Hoa Kỳ có nhiều nguyên nhân khác nhau từ tiến bộ công nghệ, chi phí quản lý, giá thuốc, các nhà cung cấp tính phí cao hơn cho trang thiết bị, người dân Mỹ được nhận nhiều chăm sóc y tế hơn tại các quốc gia khác, mức lương cao của bác sỹ, chính sách kiểm soát của chính phủ, tác động của tố tụng, và hệ thống thanh toán của bên thứ ba giúp giảm chi phí điều trị. Mức giá thấp cho dược phẩm, thiết bị y tế, và chi trả cho bác sỹ đang nằm trong kế hoạch của chính phủ. Người Mỹ có xu hướng nhận được nhiều chăm sóc y tế hơn người dân tại các quốc gia khác, nên đây cũng là nhân tố là tăng chi phí. Tại Mỹ, một bệnh nhân trung bình được thực hiện phẫu thuật tim sau khi bị đau tim nhiều hơn tại quốc gia khác. Bảo hiểm Medicaid chi trả ít hơn Medicare cho nhiều đơn thuốc do thực tế là Medicaid được chiết khấu nhiều hơn theo luật, trong khi giá Medicare thoả thuận bởi các công ty bảo hiểm tư nhân và công ty dược. Kế hoạch của chính phủ thường chi trả ít hơn, dẫn đến những nhà cung cấp chăm sóc sức khoẻ đẩy chi phí sang các công ty bảo hiểm tư nhân thông qua mức giá cao hơn.", "question": "Chính sách kiểm soát của chính phủ có tác động thế nào đến chi phí chăm sóc sức khoẻ tại Hoa Kỳ?", "answer": "tăng chi phí"} {"content": "Vận tải công cộng chiếm 9% tổng nhu cầu đi lại của người lao động Mỹ. Vận tải đường sắt được sử dụng rộng rãi, tuy nhiên chỉ chiếm một lượng tương đối nhỏ hàng khách (khoảng 31 triệu lượt một năm), sử dụng các tuyến đường sắt xuyên các thành phố, một phần vì mật độ dân số thấp phân bố khắp các vùng nội địa Mỹ. Tuy nhiên, hệ thống Amtrak (tàu điện và xe bus) đã phát triển với tốc độ 37% từ năm 2000 đến 2010. Cùng với đó, hệ thống tàu đường sắt hạng nhẹ (light rail development) cũng phát triển trong những năm gần đây. Bang California hiện đang xây dựng hệ thống đường sắt cao tốc (high-speed rail system) đầu tiên của Mỹ.", "question": "Hệ thống vận tải nào được sử dụng rộng rãi ở Mỹ?", "answer": "đường sắt"} {"content": "Ngành công nghiệp hàng không dân dụng (civil airline industry) đều thuộc sở hữu tư nhân và đã được điều chỉnh quy định từ năm 1978, trong khi hầu hết các hãng hàng không lớn thuộc sở hữu đại chúng (publicly owned). Ba hãng hàng không lớn nhất thế giới theo lượt khách chuyên chở có trụ sở tại Mỹ; Hiện American Airlines là lớn nhất sau cuộc sáp nhập năm 2013 bởi US Airways. Trong 30 sân bay nhộn nhịp nhất thế giới, 12 sân bay của Hoa Kỳ, bao gồm sân bay đông đúc nhất Hartsfield–Jackson Atlanta International Airport.", "question": "Hãng hàng không nào lớn nhất thế giới tính theo lượt khách chuyên chở?", "answer": "American Airlines"} {"content": "Kể từ năm 1976, Hoa Kỳ duy trì thâm hụt cán cân thương mại, và từ 1982 là thâm hụt cán cân thanh toán với các quốc gia khác. Thặng dư về trao đổi dịch vụ đã được duy trì và đạt mức cao kỷ lục 231 tỷ đô la năm 2013. Trong những năm gần đây, vấn đề kinh tế lo ngại chủ yếu tập trung vào: mức nợ cao hộ gia đình (11 nghìn tỷ đô la, bao gồm 2,5 nghìn tỷ đo la nợ quay vòng), mức nợ ròng quốc gia cao (9 nghìn tỷ đô la), nợ doanh nghiệp cao (9 nghìn tỷ đô la), nợ vay thế chấp nhà đất cao (hown 15 nghìn tỷ đô la đến cuối năm 2005), nợ nước ngoài cao, thâm hụt thương mại cao, một sự sụt giảm nghiêm trọng trạng thái đầu tư ròng quốc tế (NIIP) của Hoa Kỳ (-24% GDP), và tỷ lệ thất nghiệp cao. Trong năm 2006, nền kinh tế Hoa Kỳ có tỷ lệ tiết kiệm thấp nhất kể từ năm 1933. Những vấn đề này đã dấy lên lo ngại trong những nhà kinh tế và chính trị gia.", "question": "Trong những năm gần đây, các vấn đề kinh tế lo ngại chủ yếu tập trung vào những gì?", "answer": "mức nợ cao"} {"content": "Kể từ năm 1976, Hoa Kỳ duy trì thâm hụt cán cân thương mại, và từ 1982 là thâm hụt cán cân thanh toán với các quốc gia khác. Thặng dư về trao đổi dịch vụ đã được duy trì và đạt mức cao kỷ lục 231 tỷ đô la năm 2013. Trong những năm gần đây, vấn đề kinh tế lo ngại chủ yếu tập trung vào: mức nợ cao hộ gia đình (11 nghìn tỷ đô la, bao gồm 2,5 nghìn tỷ đo la nợ quay vòng), mức nợ ròng quốc gia cao (9 nghìn tỷ đô la), nợ doanh nghiệp cao (9 nghìn tỷ đô la), nợ vay thế chấp nhà đất cao (hown 15 nghìn tỷ đô la đến cuối năm 2005), nợ nước ngoài cao, thâm hụt thương mại cao, một sự sụt giảm nghiêm trọng trạng thái đầu tư ròng quốc tế (NIIP) của Hoa Kỳ (-24% GDP), và tỷ lệ thất nghiệp cao. Trong năm 2006, nền kinh tế Hoa Kỳ có tỷ lệ tiết kiệm thấp nhất kể từ năm 1933. Những vấn đề này đã dấy lên lo ngại trong những nhà kinh tế và chính trị gia.", "question": "Thặng dư về trao đổi dịch vụ của Hoa Kỳ đạt mức cao kỷ lục bao nhiêu vào năm 2013?", "answer": "231 tỷ đô la"} {"content": "Nợ công của Hoa Kỳ là 909 tỷ đô la năm 1980, bằng 33% GDP, đến năm 1990 nợ công tăng lên hơn 3 lần là 3,3 nghìn tỷ đô la, bằng 56% GDP. Trong năm 2001, tổng nợ quốc gia là 5,7 nghìn tỷ đô la, tuy nhiên tỷ lệ nợ trên GDP giữ nguyên bằng mức năm 1990. Nợ quốc gia đã tăng lên nhanh chóng trong những thập niên gần đây, và vào 28 tháng 1 năm 2010, tổng nợ của Hoa Kỳ đã tăng lên 14,3 nghìn tỷ đô la. Theo ngân sách liên bang Hoa kỳ năm 2010, tổng nợ quốc gia sẽ tăng lên bằng gần 100% GDP, so với mức xấp xỉ 80% năm 2009. Nhà Trắng ước tính hoá đơn của chính phủ trả cho các khoản nợ sẽ vượt 700 tỷ đô là một năm trong 2019, tăng từ 202 tỷ đô la năm 2009.", "question": "Nợ công Hoa Kỳ vào năm 2001 là bao nhiêu?", "answer": "5,7 nghìn tỷ đô la"} {"content": "Nợ công của Hoa Kỳ là 909 tỷ đô la năm 1980, bằng 33% GDP, đến năm 1990 nợ công tăng lên hơn 3 lần là 3,3 nghìn tỷ đô la, bằng 56% GDP. Trong năm 2001, tổng nợ quốc gia là 5,7 nghìn tỷ đô la, tuy nhiên tỷ lệ nợ trên GDP giữ nguyên bằng mức năm 1990. Nợ quốc gia đã tăng lên nhanh chóng trong những thập niên gần đây, và vào 28 tháng 1 năm 2010, tổng nợ của Hoa Kỳ đã tăng lên 14,3 nghìn tỷ đô la. Theo ngân sách liên bang Hoa kỳ năm 2010, tổng nợ quốc gia sẽ tăng lên bằng gần 100% GDP, so với mức xấp xỉ 80% năm 2009. Nhà Trắng ước tính hoá đơn của chính phủ trả cho các khoản nợ sẽ vượt 700 tỷ đô là một năm trong 2019, tăng từ 202 tỷ đô la năm 2009.", "question": "Tổng nợ quốc gia của Hoa Kỳ vào năm 1980 là bao nhiêu?", "answer": "909 tỷ đô la"} {"content": "Kể từ năm 2010, kho bạc Mỹ nhận lãi suất thực âm ở những khoản nợ của chính phủ. Với mức lãi suất thấp như vậy, bị vượt qua bởi tỷ lệ lạm phát, xảy ra khi thị trường tin rằng không có các công cụ thay thế với rủi ro đủ nhỏ, hoặc những khoản đầu tư lớn của tổ chức như các công ty bảo hiểm, quỹ hưu trí hoặc thị trường trái phiếu, tiền tệ, và quỹ tương hỗ được yêu cầu hoặc lựa chọn đầu tư những lượng lớn vào trái phiếu kho bạc để giảm thiểu rủi ro. Nhà kinh tế người Mỹ Lawrence Summers và một số khác chỉ ra rằng với mức lãi suất thấp như vậy, các khoản vay nợ của chính phủ giúp tiết kiệm tiền cho người đóng thuế và cải thiện uy tín tín dụng.", "question": "Ai chỉ ra rằng các khoản vay nợ của chính phủ giúp tiết kiệm tiền cho người đóng thuế?", "answer": "Lawrence Summers"} {"content": "Chính phủ liên bang sử dụng cả chính sách tiền tệ (kieerm soát cung tiền thông qua các cơ chế như thay đổi lãi suất) và chính sách tài khoá (thuế và chi tiêu) dể duy trì lạm phát thấp, tăng trưởng kinh tế cao và thất nghiệp thấp. Một ngân hàng trung ương tư nhân, được biết đến là Cục dự trữ liên bang (Federal Reserve), được thành lập năm 1913 để giúp ổn định đồng tiền và các chính sách tiền tệ. Đồng đô la là một trong những đồng tiền ổn định nhất thế giới và nhiều quốc gia bảo đảm cho đồng tiền của họ bằng dự trữ USD.", "question": "Ngân hàng nào được thành lập vào năm 1913?", "answer": "Cục dự trữ liên bang"} {"content": "Theo xếp hạng chỉ số tự do kinh tế của tạp chí Wall Street và Quỹ Heritage năm 2014, Hoa Kỳ đã ra khỏi nhóm 10 nền kinh tế tự do hàng đầu. Nước Mỹ đã liên tục 7 năm giảm chỉ số tự do cạnh tranh này. Chỉ số đo lường sự cam kết của mỗi quốc gia trong việc bảo đảm tự do kinh tế với số điểm từ 0 đến 100. Những quốc gia có tự do kinh tế thấp và nhận điểm thấp đối mặt với rủi ro kinh tế chững lại, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao và làm suy giảm các điều kiện xã hội. Báo cáo chỉ số tự do kinh tế năm 2014 chấm Hoa Kỳ 75,5 điểm và xếp ở vị trí thứ 12 trên thế giới, bị giảm nửa điểm và tụt 2 bậc so với năm 2013.", "question": "Báo cáo chỉ số tự do kinh tế năm 2014 chấm Hoa Kỳ bao nhiêu điểm?", "answer": "75,5 điểm"} {"content": "Theo xếp hạng chỉ số tự do kinh tế của tạp chí Wall Street và Quỹ Heritage năm 2014, Hoa Kỳ đã ra khỏi nhóm 10 nền kinh tế tự do hàng đầu. Nước Mỹ đã liên tục 7 năm giảm chỉ số tự do cạnh tranh này. Chỉ số đo lường sự cam kết của mỗi quốc gia trong việc bảo đảm tự do kinh tế với số điểm từ 0 đến 100. Những quốc gia có tự do kinh tế thấp và nhận điểm thấp đối mặt với rủi ro kinh tế chững lại, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao và làm suy giảm các điều kiện xã hội. Báo cáo chỉ số tự do kinh tế năm 2014 chấm Hoa Kỳ 75,5 điểm và xếp ở vị trí thứ 12 trên thế giới, bị giảm nửa điểm và tụt 2 bậc so với năm 2013.", "question": "Theo tạp chí Wall Street và Quỹ Heritage, Hoa Kỳ hiện đứng thứ bao nhiêu trong bảng xếp hàng chỉ số tự do kinh tế năm 2014?", "answer": "thứ 12"} {"content": "Một là trực tiếp hoặc gián tiếp kiểm soát mức giá. Thông thường, chính phủ lập nên các quy định nhằm kiểm soát độc quyền như ngành điện trong khi cho phép giá cả ở mức vẫn bảo đảm cho các công ty có lợi nhuận. Chính phủ cũng đồng thời có những kiểm soát về kinh tế đối với các lĩnh vực khác. Trong những năm sau cuộc đại suy thoái, chính phủ đã tạo nên một hệ thống phức tạp để ổn định giá cho hàng hoá nông nghiệp, loại mặt hàng có đặc thù biến động mạnh mẽ khi có sự thay đổi về cung và cầu. Một số ngành công nghiệp khác như vận tải đường bộ, hàng không cũng tự tìm ra những quy định để giới hạn việc cắt giảm giá một cách có hại.", "question": "Chính phủ đã tạo nên hệ thống gì để ổn định giá cho hàng hóa nông nghiệp?", "answer": "hệ thống phức tạp"} {"content": "Một là trực tiếp hoặc gián tiếp kiểm soát mức giá. Thông thường, chính phủ lập nên các quy định nhằm kiểm soát độc quyền như ngành điện trong khi cho phép giá cả ở mức vẫn bảo đảm cho các công ty có lợi nhuận. Chính phủ cũng đồng thời có những kiểm soát về kinh tế đối với các lĩnh vực khác. Trong những năm sau cuộc đại suy thoái, chính phủ đã tạo nên một hệ thống phức tạp để ổn định giá cho hàng hoá nông nghiệp, loại mặt hàng có đặc thù biến động mạnh mẽ khi có sự thay đổi về cung và cầu. Một số ngành công nghiệp khác như vận tải đường bộ, hàng không cũng tự tìm ra những quy định để giới hạn việc cắt giảm giá một cách có hại.", "question": "Chính phủ lập nên các quy định nhằm kiểm soát độc quyền trong lĩnh vực nào?", "answer": "ngành điện"} {"content": "Các quy định pháp luật về ngân hàng tại Mỹ được đánh giá là có tính phân nhánh cao so với các quốc gia G10 khi mà hầu hết các quốc gia chỉ có một cấp kiểm soát. Tại Hoa Kỳ, các ngân hàng được điều tiết bởi cả cấp liên bang và bang. Hoa Kỳ cũng có một trong những môi trường ngân hàng bị kiểm soát cao nhất thế giới. Tuy nhiên, nhiều quy định trong số này không trực tiếp rõ ràng liên quan, mà thay vào đó tập trung vào các vấn đề như bảo mật, công bố thông tin, chống lừa đảo, chống rửa tiền, chống khủng bố, chống cho vay nặng lãi, và khuyến khích cho vay với đối tượng thu nhập thấp.", "question": "Tại Hoa Kỳ, các ngân hàng được điều tiết bởi cấp nào?", "answer": "liên bang và bang"} {"content": "Các quy định pháp luật về ngân hàng tại Mỹ được đánh giá là có tính phân nhánh cao so với các quốc gia G10 khi mà hầu hết các quốc gia chỉ có một cấp kiểm soát. Tại Hoa Kỳ, các ngân hàng được điều tiết bởi cả cấp liên bang và bang. Hoa Kỳ cũng có một trong những môi trường ngân hàng bị kiểm soát cao nhất thế giới. Tuy nhiên, nhiều quy định trong số này không trực tiếp rõ ràng liên quan, mà thay vào đó tập trung vào các vấn đề như bảo mật, công bố thông tin, chống lừa đảo, chống rửa tiền, chống khủng bố, chống cho vay nặng lãi, và khuyến khích cho vay với đối tượng thu nhập thấp.", "question": "Quy định pháp luật về ngân hàng tại Mỹ được đánh giá như thế nào so với các quốc gia G10?", "answer": "có tính phân nhánh cao"} {"content": "Kể từ những năm 1970, chính phủ cũng thực hiện quản lý những công ty tư nhân để thực hiện các mục tiêu xã hộim như việc nâng cao sức khoẻ và an toàn lao động hoặc duy trì môi trường sạch. Ví dụ, cơ quan sức khoẻ và an toàn nghề nghiệp ban hành quy định thực hiện về tiêu chuẩn an toàn của nơi làm việc, và cơ quan bảo vệ môi trườn Mỹ ban hành quy định thực hiện về tiêu chuẩn môi trường không khí, nước và tài nguyên. Cơ quan quản lý thuốc và thực phẩm Hoa Kỳ kiểm soát các loại dược phẩm được bán ra thị trường, và ban hành tiêu chuẩn về công bố thông tin nguồn gốc thực phẩm.", "question": "Cơ quan nào ban hành quy định thực hiện về tiêu chuẩn an toàn của nơi làm việc?", "answer": "cơ quan sức khoẻ và an toàn nghề nghiệp"} {"content": "Kể từ những năm 1970, chính phủ cũng thực hiện quản lý những công ty tư nhân để thực hiện các mục tiêu xã hộim như việc nâng cao sức khoẻ và an toàn lao động hoặc duy trì môi trường sạch. Ví dụ, cơ quan sức khoẻ và an toàn nghề nghiệp ban hành quy định thực hiện về tiêu chuẩn an toàn của nơi làm việc, và cơ quan bảo vệ môi trườn Mỹ ban hành quy định thực hiện về tiêu chuẩn môi trường không khí, nước và tài nguyên. Cơ quan quản lý thuốc và thực phẩm Hoa Kỳ kiểm soát các loại dược phẩm được bán ra thị trường, và ban hành tiêu chuẩn về công bố thông tin nguồn gốc thực phẩm.", "question": "Cơ quan nào kiểm soát các loại dược phẩm được bán ra thị trường?", "answer": "Cơ quan quản lý thuốc và thực phẩm Hoa Kỳ"} {"content": "Thái độ của người Mỹ về những quy định pháp luật đã thay đổi đáng kể trong suốt ba thập kỷ cuối của thế kỷ 20. Bắt đầu những năm 1970, các nhà làm chính sách bị thuyết phục rằng các quy định kinh tế bảo vệ các công ty với mức chi phí người tiêu dùng gánh chịu trong một số lĩnh vực như vận tải đường bộ hoặc hàng không. Cùng thời gian đó, sự thay đổi về kỹ thuật sinh ra nhiều đối thủ cạnh tranh mới trong một số ngành như viễn thông, nơi từng được coi là độc quyền. Cả hai hướng phát triển đều dẫn tới việc nới lỏng các quy định kiểm soát.", "question": "Sự thay đổi về kỹ thuật đã tạo ra điều gì trong một số ngành?", "answer": "đối thủ cạnh tranh mới"} {"content": "Trong khi những nhà lãnh đạo Hoa Kỳ của cả hai Đảng chính trị lớn nhất thường ủng hộ việc bãi bỏ kiểm soát kinh tế trong suốt những năm 1970, 1980, và 1990, có rất ít những thoả thuận liên quan tới việc tạo ra những chính sách điều tiết nhằm đạt được các mục tiêu xã hội. Điều tiết xã hội đã trở nên quan trọng trong những năm theo sau thời kỳ suy thoái và chiến tranh thế giới thứ hai, và các thời kỳ 1960, 1970. Trong suốt những năm 1980, chính phủ đã giảm nhẹ những quy định về lao động, tiêu dùng và môi trường dựa trên ý tưởng rằng những quy định đó can thiệp vào tự do kinh doanh, từ đó làm tăng chi phí hoạt động kinh doanh và góp phần tăng lạm phát. Nhiều người Mỹ vẫn tiếp tục đưa ra ý kiến về việc yêu cầu chính phủ cần ban hành những quy định mới trong các lĩnh vực nhất định, bao gồm việc bảo vệ môi trường.", "question": "Chính phủ đã làm gì với các quy định về lao động, tiêu dùng và môi trường trong những năm 1980?", "answer": "giảm nhẹ"} {"content": "Trong khi những nhà lãnh đạo Hoa Kỳ của cả hai Đảng chính trị lớn nhất thường ủng hộ việc bãi bỏ kiểm soát kinh tế trong suốt những năm 1970, 1980, và 1990, có rất ít những thoả thuận liên quan tới việc tạo ra những chính sách điều tiết nhằm đạt được các mục tiêu xã hội. Điều tiết xã hội đã trở nên quan trọng trong những năm theo sau thời kỳ suy thoái và chiến tranh thế giới thứ hai, và các thời kỳ 1960, 1970. Trong suốt những năm 1980, chính phủ đã giảm nhẹ những quy định về lao động, tiêu dùng và môi trường dựa trên ý tưởng rằng những quy định đó can thiệp vào tự do kinh doanh, từ đó làm tăng chi phí hoạt động kinh doanh và góp phần tăng lạm phát. Nhiều người Mỹ vẫn tiếp tục đưa ra ý kiến về việc yêu cầu chính phủ cần ban hành những quy định mới trong các lĩnh vực nhất định, bao gồm việc bảo vệ môi trường.", "question": "Chính phủ Hoa Kỳ đã giảm bớt quy định nào vào những năm 1980?", "answer": "lao động, tiêu dùng và môi trường"} {"content": "Trong khi những nhà lãnh đạo Hoa Kỳ của cả hai Đảng chính trị lớn nhất thường ủng hộ việc bãi bỏ kiểm soát kinh tế trong suốt những năm 1970, 1980, và 1990, có rất ít những thoả thuận liên quan tới việc tạo ra những chính sách điều tiết nhằm đạt được các mục tiêu xã hội. Điều tiết xã hội đã trở nên quan trọng trong những năm theo sau thời kỳ suy thoái và chiến tranh thế giới thứ hai, và các thời kỳ 1960, 1970. Trong suốt những năm 1980, chính phủ đã giảm nhẹ những quy định về lao động, tiêu dùng và môi trường dựa trên ý tưởng rằng những quy định đó can thiệp vào tự do kinh doanh, từ đó làm tăng chi phí hoạt động kinh doanh và góp phần tăng lạm phát. Nhiều người Mỹ vẫn tiếp tục đưa ra ý kiến về việc yêu cầu chính phủ cần ban hành những quy định mới trong các lĩnh vực nhất định, bao gồm việc bảo vệ môi trường.", "question": "Trong những năm nào, các quy định về lao động, tiêu dùng và môi trường được giảm nhẹ?", "answer": "những năm 1980"} {"content": "Mỗi một cấp độ chính phủ cung cấp nhiều loại dịch vụ trực tiếp khác nhau. Ví dụ cấp độ chính phủ liên bang chịu tránh nhiệm cho quốc phòng, việc nghiên cứu thường dẫn đến sự phát triển của những sản phẩm mới, tiến hành khám phá vũ trụ, và chạy các chương trình để giúp người lao động phát triển được kỹ năng nghề nghiệp và tìm được việc làm (bao gồm cả giáo dục cao hơn). Chi tiêu chính phủ đóng một vai trò quan trọng trong kinh tế vùng và địa phương, cũng như trong việc tăng tốc độ tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế.", "question": "Cấp độ chính phủ nào chịu trách nhiệm cho việc nghiên cứu thường dẫn đến sự phát triển của những sản phẩm mới?", "answer": "chính phủ liên bang"} {"content": "Một đặc điểm trung tâm của nền kinh tế Hoa Kỳ là sự tự do kinh doanh bằng việc cho phép khu vực tư nhân đóng góp phần lớn vào các quyết định kinh tế trong việc quyết định phương hướng và quy mô mà việc nền kinh tế Mỹ sẽ tạo ra hàng hoá dịch vụ. Điều này được thúc đẩy bởi những quy định kiểm soát và điều tiết ở mức thấp và giảm thiểu sự can thiệp của chính phủ, cũng như một hệ thống toà án bảo vệ quyền tài sản và bảo đảm thực hiện hợp đồng. Ngày nay, nước Mỹ là ngôi nhà của 29,6 triệu công ty, doanh nghiệp nhỏ, 30% số lượng triệu phú của thế giới, 40% số lượng tỉ phú, cũng như 139 trên 500 công ty lớn nhất toàn cầu.", "question": "Số lượng công ty, doanh nghiệp nhỏ ở Hoa Kỳ là bao nhiêu?", "answer": "29,6 triệu"} {"content": "Một đặc điểm trung tâm của nền kinh tế Hoa Kỳ là sự tự do kinh doanh bằng việc cho phép khu vực tư nhân đóng góp phần lớn vào các quyết định kinh tế trong việc quyết định phương hướng và quy mô mà việc nền kinh tế Mỹ sẽ tạo ra hàng hoá dịch vụ. Điều này được thúc đẩy bởi những quy định kiểm soát và điều tiết ở mức thấp và giảm thiểu sự can thiệp của chính phủ, cũng như một hệ thống toà án bảo vệ quyền tài sản và bảo đảm thực hiện hợp đồng. Ngày nay, nước Mỹ là ngôi nhà của 29,6 triệu công ty, doanh nghiệp nhỏ, 30% số lượng triệu phú của thế giới, 40% số lượng tỉ phú, cũng như 139 trên 500 công ty lớn nhất toàn cầu.", "question": "Theo nền kinh tế Hoa Kỳ, khu vực nào đóng góp phần lớn vào các quyết định kinh tế?", "answer": "khu vực tư nhân"} {"content": "Một đặc điểm trung tâm của nền kinh tế Hoa Kỳ là sự tự do kinh doanh bằng việc cho phép khu vực tư nhân đóng góp phần lớn vào các quyết định kinh tế trong việc quyết định phương hướng và quy mô mà việc nền kinh tế Mỹ sẽ tạo ra hàng hoá dịch vụ. Điều này được thúc đẩy bởi những quy định kiểm soát và điều tiết ở mức thấp và giảm thiểu sự can thiệp của chính phủ, cũng như một hệ thống toà án bảo vệ quyền tài sản và bảo đảm thực hiện hợp đồng. Ngày nay, nước Mỹ là ngôi nhà của 29,6 triệu công ty, doanh nghiệp nhỏ, 30% số lượng triệu phú của thế giới, 40% số lượng tỉ phú, cũng như 139 trên 500 công ty lớn nhất toàn cầu.", "question": "Nước Mỹ là nơi tập trung của bao nhiêu công ty lớn nhất toàn cầu trong số 500 công ty lớn nhất?", "answer": "139"} {"content": "Kể từ khi hợp nhất thành một quốc gia độc lập, Hoa Kỳ đã khuyến khích phát triển khoa học và kỹ thuật. Trong đầu thế kỷ 20, nghiên cứu khoa học phát triển qua hợp tác không chính thức giữa các ngành công nghiệp và các học viện tăng lên nhanh chóng, và đến cuối những năm 1930 đã vượt qua qui mô nghiên cứu tại Anh (mặc dù chất lượng các nghiên cứu của Mỹ vẫn chưa bằng với Anh và Đức tại thời điểm đó). Sau chiến tranh thế giới thứ 2, chính quyền liên bang đổ chi tiêu vào nghiên cứu phát triển công nghệ quốc phòng và chính sách chống độc quyền đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển khoa học công nghệ tại Mỹ.", "question": "Thời điểm nghiên cứu khoa học phát triển qua hợp tác giữa các ngành công nghiệp và học viện tại Hoa Kỳ?", "answer": "đầu thế kỷ 20"} {"content": "Kể từ khi hợp nhất thành một quốc gia độc lập, Hoa Kỳ đã khuyến khích phát triển khoa học và kỹ thuật. Trong đầu thế kỷ 20, nghiên cứu khoa học phát triển qua hợp tác không chính thức giữa các ngành công nghiệp và các học viện tăng lên nhanh chóng, và đến cuối những năm 1930 đã vượt qua qui mô nghiên cứu tại Anh (mặc dù chất lượng các nghiên cứu của Mỹ vẫn chưa bằng với Anh và Đức tại thời điểm đó). Sau chiến tranh thế giới thứ 2, chính quyền liên bang đổ chi tiêu vào nghiên cứu phát triển công nghệ quốc phòng và chính sách chống độc quyền đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển khoa học công nghệ tại Mỹ.", "question": "Nghiên cứu khoa học tại Mỹ đã vượt qua quy mô nghiên cứu của Anh vào thời gian nào?", "answer": "cuối những năm 1930"} {"content": "Kể từ khi hợp nhất thành một quốc gia độc lập, Hoa Kỳ đã khuyến khích phát triển khoa học và kỹ thuật. Trong đầu thế kỷ 20, nghiên cứu khoa học phát triển qua hợp tác không chính thức giữa các ngành công nghiệp và các học viện tăng lên nhanh chóng, và đến cuối những năm 1930 đã vượt qua qui mô nghiên cứu tại Anh (mặc dù chất lượng các nghiên cứu của Mỹ vẫn chưa bằng với Anh và Đức tại thời điểm đó). Sau chiến tranh thế giới thứ 2, chính quyền liên bang đổ chi tiêu vào nghiên cứu phát triển công nghệ quốc phòng và chính sách chống độc quyền đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển khoa học công nghệ tại Mỹ.", "question": "Chính sách đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển khoa học công nghệ tại Mỹ là gì?", "answer": "chính sách chống độc quyền"} {"content": "Số lượng công nhân người lao động, và quan trọng hơn là năng suất lao động của họ đã giúp quyết định sức mạnh của nền kinh tế Mỹ. Chi tiêu người tiêu dùng tại Mỹ đã tăng mạnh và chiếm 62% GDP năm 1960, giữ nguyên tới 1981 và tăng tiếp lên 71% năm 2013. Trong suốt chiều dài lịch sử, Hoa Kỳ luôn có một tốc độ tăng trưởng vững chắc về lực lượng lao động, là một hiện tượng đóng vai trò nguyên nhân và hệ quả của quá trình tăng trưởng mở rộng kinh tế liên tục. Cho tới không lâu sau Thế chiến 1, hầu hết người lao động là người nhập cư từ Châu Âu, thế hệ tiếp nối của họ hoặc người Mỹ gốc Phi từng bị bắt đi làm nô lệ từ Châu Phi, hoặc thế hệ sau của họ.", "question": "Tỷ lệ chi tiêu người tiêu dùng trong GDP của Hoa Kỳ vào năm 2013 là bao nhiêu?", "answer": "71%"} {"content": "Số lượng công nhân người lao động, và quan trọng hơn là năng suất lao động của họ đã giúp quyết định sức mạnh của nền kinh tế Mỹ. Chi tiêu người tiêu dùng tại Mỹ đã tăng mạnh và chiếm 62% GDP năm 1960, giữ nguyên tới 1981 và tăng tiếp lên 71% năm 2013. Trong suốt chiều dài lịch sử, Hoa Kỳ luôn có một tốc độ tăng trưởng vững chắc về lực lượng lao động, là một hiện tượng đóng vai trò nguyên nhân và hệ quả của quá trình tăng trưởng mở rộng kinh tế liên tục. Cho tới không lâu sau Thế chiến 1, hầu hết người lao động là người nhập cư từ Châu Âu, thế hệ tiếp nối của họ hoặc người Mỹ gốc Phi từng bị bắt đi làm nô lệ từ Châu Phi, hoặc thế hệ sau của họ.", "question": "Chi tiêu người tiêu dùng tại Mỹ chiếm bao nhiêu phần trăm GDP vào năm 1960?", "answer": "62%"} {"content": "Thời kỳ cuối thế kỷ 20, có rất nhiều người Mỹ Latin nhập cư vào Mỹ, theo sau là số lượng lớn người Châu Á kể từ thời điểm bãi bỏ giới hạn người nhập cư theo xuất xứ quốc gia. Lời hứa về mức tiền công cao đã mang đến cho Hoa Kỳ rất nhiều những công nhân, người lao động có kỹ năng tay nghề tốt từ khắp nơi trên thế giới, cũng như hàng triệu người nhập cư bất hợp đến tìm kiếm việc làm trong nền kinh tế không chính thức. Chỉ riêng trong những năm 1990 đã có hơn 13 triệu người nhập cư vào Mỹ.", "question": "Có bao nhiêu người nhập cư vào Mỹ chỉ riêng trong những năm 1990?", "answer": "hơn 13 triệu"} {"content": "Thời kỳ cuối thế kỷ 20, có rất nhiều người Mỹ Latin nhập cư vào Mỹ, theo sau là số lượng lớn người Châu Á kể từ thời điểm bãi bỏ giới hạn người nhập cư theo xuất xứ quốc gia. Lời hứa về mức tiền công cao đã mang đến cho Hoa Kỳ rất nhiều những công nhân, người lao động có kỹ năng tay nghề tốt từ khắp nơi trên thế giới, cũng như hàng triệu người nhập cư bất hợp đến tìm kiếm việc làm trong nền kinh tế không chính thức. Chỉ riêng trong những năm 1990 đã có hơn 13 triệu người nhập cư vào Mỹ.", "question": "Người Mỹ Latin nhập cư vào Mỹ nhiều nhất vào thời gian nào?", "answer": "Thời kỳ cuối thế kỷ 20"} {"content": "Thời kỳ cuối thế kỷ 20, có rất nhiều người Mỹ Latin nhập cư vào Mỹ, theo sau là số lượng lớn người Châu Á kể từ thời điểm bãi bỏ giới hạn người nhập cư theo xuất xứ quốc gia. Lời hứa về mức tiền công cao đã mang đến cho Hoa Kỳ rất nhiều những công nhân, người lao động có kỹ năng tay nghề tốt từ khắp nơi trên thế giới, cũng như hàng triệu người nhập cư bất hợp đến tìm kiếm việc làm trong nền kinh tế không chính thức. Chỉ riêng trong những năm 1990 đã có hơn 13 triệu người nhập cư vào Mỹ.", "question": "Thời điểm có nhiều người Mỹ Latin nhập cư vào Mỹ?", "answer": "cuối thế kỷ 20"} {"content": "Sự dịch chuyển lao động cũng đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng lực của nền kinh tế Mỹ để thích nghi với những điều kiện thay đổi. Khi người nhập cư tràn ngập các thị trường lao động ở bờ Đông nước Mỹ, nhiều công nhân đã tham gia lực lượng lao động trong các trang trại nông nghiệp. Tương tự, các cơ hội kinh tế trong các ngành công nghiệp tại các thành phố phía Bắc thu hút nhiều người gốc Phi từ các trang trại phía Nam trong nửa đầu thế kỷ 20, được biết đến với tên gọi 'Cuộc đại nhập cư' (Great Migration)", "question": "Giai đoạn \"Cuộc đại nhập cư\" diễn ra vào thời gian nào?", "answer": "nửa đầu thế kỷ 20"} {"content": "Tại Hoa Kỳ, các tập đoàn công ty lớn hợp nhất thành những tập hợp cổ đông lớn, hình thành nên những công ty khổng lồ được kiểm soát, điều hành bởi một hệ thống các qui tắc và quy định phức tạp. Kéo theo đó là quá trình sản xuất trên quy mô lớn (mass production), ví dụ như tập đoàn General Electric đã có công trong việc định hình nước Mỹ. Thông qua thị trường chứng khoán, các ngân hàng và nhà đầu tư Mỹ đã làm tăng trưởng nền kinh tế bằng quá trình đầu tư và rút vốn từ những tập đoàn, công ty kinh doanh lợi nhuận. Ngày nay trong kỷ nguyên của toàn cầu hoá, các nhà đầu tư và tập đoàn của Hoa Kỳ tiếp tục ảnh hưởng ra toàn thế giới. Chính phủ Mỹ cũng là một trong những nhà đầu tư lớn trong nền kinh tế Hoa Kỳ. Các khoản đầu tư của chính phủ được hướng đến trực tiếp các dự án mang lại lợi ích công cộng (như đập Hoover), các hợp đồng chế tạo thiết bị quân sự, và ngành công nghiệp tài chính.", "question": "Quá trình sản xuất được tiến hành trên quy mô nào tại Hoa Kỳ?", "answer": "quy mô lớn (mass production)"} {"content": "Tại Hoa Kỳ, các tập đoàn công ty lớn hợp nhất thành những tập hợp cổ đông lớn, hình thành nên những công ty khổng lồ được kiểm soát, điều hành bởi một hệ thống các qui tắc và quy định phức tạp. Kéo theo đó là quá trình sản xuất trên quy mô lớn (mass production), ví dụ như tập đoàn General Electric đã có công trong việc định hình nước Mỹ. Thông qua thị trường chứng khoán, các ngân hàng và nhà đầu tư Mỹ đã làm tăng trưởng nền kinh tế bằng quá trình đầu tư và rút vốn từ những tập đoàn, công ty kinh doanh lợi nhuận. Ngày nay trong kỷ nguyên của toàn cầu hoá, các nhà đầu tư và tập đoàn của Hoa Kỳ tiếp tục ảnh hưởng ra toàn thế giới. Chính phủ Mỹ cũng là một trong những nhà đầu tư lớn trong nền kinh tế Hoa Kỳ. Các khoản đầu tư của chính phủ được hướng đến trực tiếp các dự án mang lại lợi ích công cộng (như đập Hoover), các hợp đồng chế tạo thiết bị quân sự, và ngành công nghiệp tài chính.", "question": "Tại Hoa Kỳ, ai cũng là một trong những nhà đầu tư lớn trong nền kinh tế Hoa Kỳ?", "answer": "Chính phủ Mỹ"} {"content": "Hoa Kỳ trở thành nhà tiên phong trong những cải tiến kỹ thuật kể từ cuối thế kỷ 19 và nghiên cứu khoa học từ giữa thế kỷ 20. Năm 1876, Alexander Graham Bell được công nhận bằng sáng chế đầu tiên của Mỹ về điện thoại. Thomas Edison đã phát triển máy hát, bóng đèn điện sáng duy trì lâu đầu tiên, và chiếc máy chiếu phim thông dụng đầu tiên. Nikola Tesla tiên phong trong động cơ cảm ứng và bộ truyền tần số cao sử dụng ở đài thu thanh. Trong đầu thế kỷ 20, công ty chế tạo ô tô của Ransom E. Olds và Henry Ford đã nhân rộng và phổ biến dây chuyền lắp ráp xe. Anh em nhà Wright năm 1903 đã chế tạo thành công chiếc máy bay đầu tiên của thế giới.", "question": "Ai được công nhận bằng sáng chế đầu tiên của Mỹ về điện thoại?", "answer": "Alexander Graham Bell"} {"content": "Theo Paul Reynolds, học giả về khởi nghiệp, doanh nhân và người sáng lập ra Global Entrepreneurship Monitor, \"trước khi họ đạt tới thời điểm nghỉ hưu, một nửa những người lao động nam giới tại Mỹ thường có một thời kỳ tự kinh doanh trong một hoặc vài năm; một phần tư tham gia vào các hoạt động tự doanh trong 6 hoặc nhiều năm hơn. Tham gia vào một ý tưởng kinh doanh mới là một hoạt động phổ biến đối với người lao động Mỹ trong thời gian sự nghiệp của họ.\" Và trong những năm gần đây, sáng tạo kinh doanh được học giả David Audretsch ghi lại trở thành một động lực chủ yếu của tăng trưởng kinh tế ở cả Hoa Kỳ và Châu Âu.", "question": "Bao nhiêu phần trăm người lao động nam giới tại Mỹ tham gia vào các hoạt động tự doanh trong 6 năm trở lên?", "answer": "một phần tư"} {"content": "Tổng đầu tư mạo hiểm của Hoa Kỳ đạt 48,3 tỷ đô la năm 2014, dành cho 4.356 giao dịch. Điều này đại diện cho tốc độ tăng trưởng 61% về số tiền và 4% về số lượng thương vụ/giao dịch (deals) trong năm qua - Theo báo cáo của Hiệp hội đầu tư mạo hiểm quốc gia. Tổ chức OECD ước tính đầu tư mạo hiểm tại Mỹ đã phục hồi hoàn toàn năm 2014 và trở về mức trước suy thoái. Hiệp hội đầu tư mạo hiểm quốc gia đã chỉ ra trong năm 2014, đầu tư mạo hiểm trong ngành khoa học đời sống đạt mức cao nhất kể từ năm 2008: trong công nghệ sinh học, 6 tỷ đô la đầu tư trong 470 giao dịch và trong tổng ngành khoa học đời sống đạt 8,6 tỷ đô là trong 789 giao dịch (bao gồm công nghệ sinh học và thiết bị y tế). Hai phần ba (68%) của mức đầu tư vào công nghệ sinh học các giao dịch liên quan tới phát triển giai đoạn đầu và phần còn lại ở giai đoạn mở rộng (14%), các công ty giai đoạn đầu (11%) và công ty giai đoạn muộn (7%). Tuy nhiên, lĩnh vực phần mềm được đổ vốn đầu tư mạo hiểm với số lượng giao dịch nhiều nhất: 1.799, với tổng mức đầu tư 19,8 tỷ đô la. Đứng thứ hai là các công ty về internet, chiếm 11,9 tỷ đô la qua 1005 giao dịch. Nhiều công ty này có trụ sở tại bang California, bang chiếm tới 28% tổng số nghiên cứu của Mỹ.", "question": "Ngành nào nhận được nhiều vốn đầu tư mạo hiểm nhất trong lĩnh vực khoa học đời sống vào năm 2014?", "answer": "công nghệ sinh học"} {"content": "Tổng đầu tư mạo hiểm của Hoa Kỳ đạt 48,3 tỷ đô la năm 2014, dành cho 4.356 giao dịch. Điều này đại diện cho tốc độ tăng trưởng 61% về số tiền và 4% về số lượng thương vụ/giao dịch (deals) trong năm qua - Theo báo cáo của Hiệp hội đầu tư mạo hiểm quốc gia. Tổ chức OECD ước tính đầu tư mạo hiểm tại Mỹ đã phục hồi hoàn toàn năm 2014 và trở về mức trước suy thoái. Hiệp hội đầu tư mạo hiểm quốc gia đã chỉ ra trong năm 2014, đầu tư mạo hiểm trong ngành khoa học đời sống đạt mức cao nhất kể từ năm 2008: trong công nghệ sinh học, 6 tỷ đô la đầu tư trong 470 giao dịch và trong tổng ngành khoa học đời sống đạt 8,6 tỷ đô là trong 789 giao dịch (bao gồm công nghệ sinh học và thiết bị y tế). Hai phần ba (68%) của mức đầu tư vào công nghệ sinh học các giao dịch liên quan tới phát triển giai đoạn đầu và phần còn lại ở giai đoạn mở rộng (14%), các công ty giai đoạn đầu (11%) và công ty giai đoạn muộn (7%). Tuy nhiên, lĩnh vực phần mềm được đổ vốn đầu tư mạo hiểm với số lượng giao dịch nhiều nhất: 1.799, với tổng mức đầu tư 19,8 tỷ đô la. Đứng thứ hai là các công ty về internet, chiếm 11,9 tỷ đô la qua 1005 giao dịch. Nhiều công ty này có trụ sở tại bang California, bang chiếm tới 28% tổng số nghiên cứu của Mỹ.", "question": "Năm 2014, tổng đầu tư mạo hiểm tại Hoa Kỳ là bao nhiêu?", "answer": "48,3 tỷ đô la"} {"content": "Tổng đầu tư mạo hiểm của Hoa Kỳ đạt 48,3 tỷ đô la năm 2014, dành cho 4.356 giao dịch. Điều này đại diện cho tốc độ tăng trưởng 61% về số tiền và 4% về số lượng thương vụ/giao dịch (deals) trong năm qua - Theo báo cáo của Hiệp hội đầu tư mạo hiểm quốc gia. Tổ chức OECD ước tính đầu tư mạo hiểm tại Mỹ đã phục hồi hoàn toàn năm 2014 và trở về mức trước suy thoái. Hiệp hội đầu tư mạo hiểm quốc gia đã chỉ ra trong năm 2014, đầu tư mạo hiểm trong ngành khoa học đời sống đạt mức cao nhất kể từ năm 2008: trong công nghệ sinh học, 6 tỷ đô la đầu tư trong 470 giao dịch và trong tổng ngành khoa học đời sống đạt 8,6 tỷ đô là trong 789 giao dịch (bao gồm công nghệ sinh học và thiết bị y tế). Hai phần ba (68%) của mức đầu tư vào công nghệ sinh học các giao dịch liên quan tới phát triển giai đoạn đầu và phần còn lại ở giai đoạn mở rộng (14%), các công ty giai đoạn đầu (11%) và công ty giai đoạn muộn (7%). Tuy nhiên, lĩnh vực phần mềm được đổ vốn đầu tư mạo hiểm với số lượng giao dịch nhiều nhất: 1.799, với tổng mức đầu tư 19,8 tỷ đô la. Đứng thứ hai là các công ty về internet, chiếm 11,9 tỷ đô la qua 1005 giao dịch. Nhiều công ty này có trụ sở tại bang California, bang chiếm tới 28% tổng số nghiên cứu của Mỹ.", "question": "Tổ chức nào đã ước tính đầu tư mạo hiểm tại Hoa Kỳ đã phục hồi hoàn toàn năm 2014?", "answer": "OECD"} {"content": "Tổng đầu tư mạo hiểm của Hoa Kỳ đạt 48,3 tỷ đô la năm 2014, dành cho 4.356 giao dịch. Điều này đại diện cho tốc độ tăng trưởng 61% về số tiền và 4% về số lượng thương vụ/giao dịch (deals) trong năm qua - Theo báo cáo của Hiệp hội đầu tư mạo hiểm quốc gia. Tổ chức OECD ước tính đầu tư mạo hiểm tại Mỹ đã phục hồi hoàn toàn năm 2014 và trở về mức trước suy thoái. Hiệp hội đầu tư mạo hiểm quốc gia đã chỉ ra trong năm 2014, đầu tư mạo hiểm trong ngành khoa học đời sống đạt mức cao nhất kể từ năm 2008: trong công nghệ sinh học, 6 tỷ đô la đầu tư trong 470 giao dịch và trong tổng ngành khoa học đời sống đạt 8,6 tỷ đô là trong 789 giao dịch (bao gồm công nghệ sinh học và thiết bị y tế). Hai phần ba (68%) của mức đầu tư vào công nghệ sinh học các giao dịch liên quan tới phát triển giai đoạn đầu và phần còn lại ở giai đoạn mở rộng (14%), các công ty giai đoạn đầu (11%) và công ty giai đoạn muộn (7%). Tuy nhiên, lĩnh vực phần mềm được đổ vốn đầu tư mạo hiểm với số lượng giao dịch nhiều nhất: 1.799, với tổng mức đầu tư 19,8 tỷ đô la. Đứng thứ hai là các công ty về internet, chiếm 11,9 tỷ đô la qua 1005 giao dịch. Nhiều công ty này có trụ sở tại bang California, bang chiếm tới 28% tổng số nghiên cứu của Mỹ.", "question": "Tổ chức OECD ước tính năm 2014, đầu tư mạo hiểm tại Mỹ đã đạt đến mức nào?", "answer": "mức trước suy thoái"} {"content": "Dù giá trị đầu tư vào R&D tại Mỹ cao, nó vẫn chưa đáp ứng được mục tiêu mà tổng thống Obama đề ra là 3% GDP vào thời điểm cuối nhiệm kỳ năm 2016. Sự độc tôn của Hoa Kỳ trong lĩnh vực này đang bị suy giảm, thậm chí với các quốc gia khác, như Trung Quốc, đang đẩy các hoạt động tài trợ R&D của học lên mức độ mới. Từ năm 2009 đến 2012, tỷ trọng tổng đầu tư của Hoa Kỳ vào R&D so với thế giới giảm nhẹ từ 30,5% còn 28,1%. Một vài quốc gia dành tới hơn 4% GDP cho hoạt động nghiên cứu và phát triển (Israel, Nhật Bản và Nam Hàn) và các nước khác có kế hoạch tăng GERD/GDP tới 4% năm 2020 (Phần Lan và Thuỵ Điển).", "question": "Năm 2012, tỷ trọng tổng đầu tư của Hoa Kỳ vào R&D so với thế giới là bao nhiêu?", "answer": "28,1%"} {"content": "Hoa Kỳ từ lâu vẫn là quốc gia dẫn đầu về hoạt động nghiên cứu phát triển và cải tiến kỹ thuật trong các công ty và tập đoàn. Tuy nhiên đợt suy thoái kinh tế năm 2008-2009 đã có những tác động tiêu cực. Trong khi hoạt động R&D vẫn được duy trì bởi cam kết của các công ty, tập đoàn kinh doanh lớn thì đợt suy thoái tại Mỹ tác động đáng kể tới những công ty nhỏ và khởi nghiệp (start-up). Số liệu thống kê của cục dân số Mỹ cho thấy, trong năm 2008 số lượng những công ty giải thể, phá sản bắt đầu vượt qua số những công ty mới được thành lập và xu thế này vẫn tiếp diễn đến 2012. Từ năm 2003 đến 2008, chi tiêu trong R&D tại các công ty kinh doanh diễn ra theo chiều hướng tăng lên. Đến năm 2009, chiều hướng đảo đi xuống khi chi tiêu R&D giảm 4%. Những công ty thuộc các ngành công nghiệp mới (high-opportunity industries) như chăm sóc sức khoẻ cắt giảm chi tiêu ít hơn các ngành công nghiệp già cỗi (mature industries) như nhiên liệu hoá thạch. Mặt khác ngành hoá chất và thiết bị điện tử lại có chi tiêu R&D tính trên doanh thu cao hơn trung bình, mức 3,8% và 4,8%. Mặc dù mức đầu tư cho R&D đã tăng năm 2011 nhưng nó vẫn thấp hơn mức năm 2008. Đến năm 2012, tỷ lệ tăng trưởng chi tiêu cho R&D đã được phục hồi. Sự phục hồi này tiếp tục hay không còn tuỳ thuộc vào việc tìm kiếm và theo đuổi sự phục hồi và tăng trưởng kinh tế chung, cũng như mức độ tài trợ của chính phủ liên bang vào hoạt động nghiên cứu và môi trường kinh doanh vĩ mô.", "question": "Ngành công nghiệp nào có chi tiêu R&D cao hơn mức trung bình?", "answer": "hoá chất và thiết bị điện tử"} {"content": "Bang California là ngôi nhà của thung lũng Silicon, cái tên nổi bật với khu vực tập trung những tập đoàn và công ty khởi nghiệp hàng đầu thế giới về công nghệ thông tin. Bang này cũng là nơi tập trung đông đúc những công ty công nghệ sinh học tại Vịnh San Francisco, Los Angeles và San Diego. Những khu vực tập trung các công ty công nghệ sinh học lớn nằm ngoài California là các thành phố của Boston/Cambridge, Massachusetts, Maryland, ngoại ô Washington DC, New York, Seattle, Philadelphia và Chicago. Bang California đã tạo ra 13,7% tổng việc làm của toàn bộ ngành khoa học và kỹ thuật của toàn quốc, nhiều hơn bất cứ bang nào khác. Có khoảng 5,7% dân số bang California làm việc trong những lĩnh vực này. Tỷ trọng cao này đã phản ánh một sự kết hợp hiệu quả giữa sự vượt trội về học thuật và hoạt động nghiên cứu được đẩy mạnh trong kinh doanh: ví dụ như trường đại học nổi tiếng Stanford và California sát cánh cùng thung lũng Silicon. Tương tự như vậy, đường 128 quanh Boston ở bang Massachusetts không chỉ là ngôi nhà của hàng loạt những công ty lớn về công nghệ mà còn là nơi đặt các trường đại học danh tiếng thế giới như Đại học Harvard và Học viện công nghệ Massachusetts (MIT).", "question": "Thung lũng Silicon nổi bật với khu vực tập trung các tập đoàn nào?", "answer": "công nghệ thông tin"} {"content": "Hoa Kỳ đã để mất vai trò dẫn đầu thế giới về hàng hoá công nghệ cao. Thậm chí máy tính và thiết bị viễn thông giờ được lắp ráp tại Trung Quốc và các quốc gia mới nổi khác, với những bộ phận linh kiện mang giá trị công nghệ cao được sản xuất tại nơi khác. Tới năm 2010, Hoa Kỳ vẫn là quốc gia xuất khẩu ròng về dược phẩm, nhưng đến năm 2011 đã trở thành nhập khẩu ròng các sản phẩm này. Hoa Kỳ là một quốc gia hậu công nghiệp. Nhập khẩu các sản phẩm công nghệ cao vượt xa xuất khẩu. Tuy nhiên lực lượng lao động tay nghề kỹ thuật cao tại Mỹ đã tạo ra một lượng lớn bằng sáng chế và vẫn có được lợi nhuận từ việc bán những phát minh sáng chế này. Với sự phát triển cao về khoa học trong các ngành công nghiệp, 9,1% lượng hàng hoá dịch vụ liên quan đến giấy phép bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.", "question": "Nước nào lắp ráp máy tính và thiết bị viễn thông?", "answer": "Trung Quốc và các quốc gia mới nổi khác"} {"content": "Hoa Kỳ đã để mất vai trò dẫn đầu thế giới về hàng hoá công nghệ cao. Thậm chí máy tính và thiết bị viễn thông giờ được lắp ráp tại Trung Quốc và các quốc gia mới nổi khác, với những bộ phận linh kiện mang giá trị công nghệ cao được sản xuất tại nơi khác. Tới năm 2010, Hoa Kỳ vẫn là quốc gia xuất khẩu ròng về dược phẩm, nhưng đến năm 2011 đã trở thành nhập khẩu ròng các sản phẩm này. Hoa Kỳ là một quốc gia hậu công nghiệp. Nhập khẩu các sản phẩm công nghệ cao vượt xa xuất khẩu. Tuy nhiên lực lượng lao động tay nghề kỹ thuật cao tại Mỹ đã tạo ra một lượng lớn bằng sáng chế và vẫn có được lợi nhuận từ việc bán những phát minh sáng chế này. Với sự phát triển cao về khoa học trong các ngành công nghiệp, 9,1% lượng hàng hoá dịch vụ liên quan đến giấy phép bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.", "question": "Hoa Kỳ là quốc gia gì?", "answer": "hậu công nghiệp"} {"content": "Hoa Kỳ đã để mất vai trò dẫn đầu thế giới về hàng hoá công nghệ cao. Thậm chí máy tính và thiết bị viễn thông giờ được lắp ráp tại Trung Quốc và các quốc gia mới nổi khác, với những bộ phận linh kiện mang giá trị công nghệ cao được sản xuất tại nơi khác. Tới năm 2010, Hoa Kỳ vẫn là quốc gia xuất khẩu ròng về dược phẩm, nhưng đến năm 2011 đã trở thành nhập khẩu ròng các sản phẩm này. Hoa Kỳ là một quốc gia hậu công nghiệp. Nhập khẩu các sản phẩm công nghệ cao vượt xa xuất khẩu. Tuy nhiên lực lượng lao động tay nghề kỹ thuật cao tại Mỹ đã tạo ra một lượng lớn bằng sáng chế và vẫn có được lợi nhuận từ việc bán những phát minh sáng chế này. Với sự phát triển cao về khoa học trong các ngành công nghiệp, 9,1% lượng hàng hoá dịch vụ liên quan đến giấy phép bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.", "question": "Tỉ lệ hàng hoá dịch vụ liên quan đến giấy phép bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại Mỹ là bao nhiêu?", "answer": "9,1%"} {"content": "Tính theo tổng giá trị chứng khoán của các công ty niêm yết, thị trường chứng khoán New York (NYSE) có qui mô lớn hơn gấp 3 lần bất cứ một thị trường chứng khoán nào khác trên thế giới. Tính đến tháng 10 năm 2008, giá trị vốn hoá của tất cả các công ty nội địa niêm yết tại NYSE là 10,1 nghìn tỷ đô la. NASDAQ là thị trường chứng khoán khác của Mỹ lớn thứ 3 thế giới, đứng sau NSYE và thị trường chứng khoán Nhật Bản - Tokyo Stock Exchange (TSE). Tuy nhiên giá trị thương mại của NASDAQ lớn hơn TSE. NASDAQ là thị trường cổ phiếu mua bán theo phương thức điện tử lớn nhất tại Mỹ. Với xấp xỉ 3.800 công ty và tập đoàn niêm yết, nó có khối lượng chứng khoán giao dịch theo giờ lớn hơn bất kỳ một thị trường nào khác.", "question": "Thị trường chứng khoán nào lớn thứ 3 thế giới tính theo tổng giá trị chứng khoán của các công ty niêm yết?", "answer": "NASDAQ"} {"content": "Vì vai trò ảnh hưởng lớn của thị trường chứng khoán Mỹ đến nền tài chính thế giới, một nghiên cứu của Đại học New York cuối năm 2014 chỉ ra rằng trong ngắn hạn, những cú sốc tác động đến khả năng sẵn sàng hứng chịu rủi ro một cách độc lập từ môi trường vĩ mô lý giải hầu hết những biến động của thị trường chứng khoán Mỹ. Trong dài hạn, thị trường chứng chứng khoán Mỹ bị ảnh hưởng một cách sâu sắc bởi những cú sốc phân bổ lại lợi ích giữa người lao động và các cổ đông ở một mức độ sản xuất nhất định. Tuy nhiên những cú sốc về thay đổi năng suất lao động chỉ đóng một vai trò nhỏ trong sự biết động thị trường chứng khoán Mỹ trong quá khứ.", "question": "Trong dài hạn, thị trường chứng khoán Mỹ bị ảnh hưởng bởi yếu tố nào?", "answer": "cú sốc phân bổ lại lợi ích"} {"content": "Castro bay tới Washington, DC tháng 4 năm 1959, nhưng không được Tổng thống Mỹ Eisenhower tiếp đón, ông này đã quyết định tham gia một giải golf chứ không gặp Castro. Castro quay trở lại Cuba sau một loạt những cuộc gặp gỡ với các lãnh đạo châu Phi-Châu Mỹ tại quận Harlem New York, và sau một bài diễn thuyết về \"Cuba và Hoa Kỳ\" đã được chuyển tới các trụ sở của Hội đồng quan hệ nước ngoài tại New York. Những vụ xử bắn những cựu quan chức của Batista bị kết án tham nhũng, cùng với việc quốc hữu hóa các công ty và sự can thiệp vào báo chí, trên danh nghĩa là ấn bản phụ thuộc các liên đoàn ủng hộ cách mạng, khiến chính phủ Hoa Kỳ đặt ra nghi ngờ về bản chất của chính phủ mới do Fidel Castro thành lập.", "question": "Tổng thống Hoa Kỳ nào không tiếp đón Castro khi ông đến Washington, DC năm 1959?", "answer": "Eisenhower"} {"content": "Thái độ đối với cuộc cách mạng Cuba cả tại Cuba và tại Hoa Kỳ đều thay đổi nhanh chóng. Việc quốc hữu hóa các công ty thuộc sở hữu Hoa Kỳ (giá trị ước tính năm 1959 là 1 tỷ dollar[cần dẫn nguồn]) nhanh chóng gây ra tình trạng thù địch bên trong chính quyền Eisenhower. Giới thượng lưu Cuba bắt đầu rời khỏi đất nước và hình thành nên một cộng đồng trưởng giả nước ngoài tại Miami. Giới nhà giàu cựu quan chức của Batista cũng như các nhóm tội phạm căm giận chính phủ cách mạng của Castro bởi các tài sản và sòng bạc của họ tại Cuba đã bị quốc hữu hóa trong số lượng những vụ \"paredones\", ngày càng tăng trong nước. Người Cuba nhanh chóng thành lập một nhóm lobby chính trị hùng mạnh tại Hoa Kỳ. Chính phủ Hoa Kỳ dần có thái độ thù địch với Cuba trong năm 1959. Điều này, tới lượt nó lại ảnh hưởng tới động thái của Cátro, ông quay lưng lại với các phái tự do trong phong trào cách mạng và ủng hộ các cá nhân theo đường lối Mác xít cứng rắn trong chính phủ, đáng chú ý nhất là Che Guevara, dù giả thuyết này còn bị tranh luận.", "question": "Việc quốc hữu hóa các công ty thuộc sở hữu Hoa Kỳ tại Cuba có giá trị ước tính bao nhiêu?", "answer": "1 tỷ dollar"} {"content": "Thái độ đối với cuộc cách mạng Cuba cả tại Cuba và tại Hoa Kỳ đều thay đổi nhanh chóng. Việc quốc hữu hóa các công ty thuộc sở hữu Hoa Kỳ (giá trị ước tính năm 1959 là 1 tỷ dollar[cần dẫn nguồn]) nhanh chóng gây ra tình trạng thù địch bên trong chính quyền Eisenhower. Giới thượng lưu Cuba bắt đầu rời khỏi đất nước và hình thành nên một cộng đồng trưởng giả nước ngoài tại Miami. Giới nhà giàu cựu quan chức của Batista cũng như các nhóm tội phạm căm giận chính phủ cách mạng của Castro bởi các tài sản và sòng bạc của họ tại Cuba đã bị quốc hữu hóa trong số lượng những vụ \"paredones\", ngày càng tăng trong nước. Người Cuba nhanh chóng thành lập một nhóm lobby chính trị hùng mạnh tại Hoa Kỳ. Chính phủ Hoa Kỳ dần có thái độ thù địch với Cuba trong năm 1959. Điều này, tới lượt nó lại ảnh hưởng tới động thái của Cátro, ông quay lưng lại với các phái tự do trong phong trào cách mạng và ủng hộ các cá nhân theo đường lối Mác xít cứng rắn trong chính phủ, đáng chú ý nhất là Che Guevara, dù giả thuyết này còn bị tranh luận.", "question": "Hoa Kỳ phản ứng như thế nào với cuộc cách mạng Cuba?", "answer": "thái độ thù địch"} {"content": "Tháng 10 năm 1959, Castro công khai tuyên bố tình cảm của mình với Chủ nghĩa cộng sản, dù ông vẫn chưa tuyên bố mình là một người cộng sản, trong lúc những phe phái tự do và chống cộng khác trong chính phủ bị loại bỏ. Nhiều người Cuba ủng hộ phương Tây đã bỏ khỏi đất nước gia nhập cộng đồng người Cuba tại Miami. Tháng 3 năm 1960, thỏa thuận viện trợ đầu tiên được ký với Liên bang Xô viết. Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, Hoa Kỳ coi việc một đất nước có quan hệ thân mật với Liên Xô tại châu Mỹ là một mối đe dọa và lập kế hoạch lật đổ Castro (xem Kế hoạch Cuba). Cuối năm 1960, một lệnh cấm vận thương mại được Mỹ áp đặt. Chính sách thù địch của Mỹ càng làm tăng cường mối quan hệ của Castro với Liên bang Xô viết.", "question": "Thỏa thuận viện trợ đầu tiên giữa Cuba và quốc gia nào được ký vào tháng 3 năm 1960?", "answer": "Liên bang Xô viết"} {"content": "Tháng 10 năm 1959, Castro công khai tuyên bố tình cảm của mình với Chủ nghĩa cộng sản, dù ông vẫn chưa tuyên bố mình là một người cộng sản, trong lúc những phe phái tự do và chống cộng khác trong chính phủ bị loại bỏ. Nhiều người Cuba ủng hộ phương Tây đã bỏ khỏi đất nước gia nhập cộng đồng người Cuba tại Miami. Tháng 3 năm 1960, thỏa thuận viện trợ đầu tiên được ký với Liên bang Xô viết. Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, Hoa Kỳ coi việc một đất nước có quan hệ thân mật với Liên Xô tại châu Mỹ là một mối đe dọa và lập kế hoạch lật đổ Castro (xem Kế hoạch Cuba). Cuối năm 1960, một lệnh cấm vận thương mại được Mỹ áp đặt. Chính sách thù địch của Mỹ càng làm tăng cường mối quan hệ của Castro với Liên bang Xô viết.", "question": "Thỏa thuận viện trợ đầu tiên giữa Cuba và Liên Xô được ký vào tháng nào, năm nào?", "answer": "Tháng 3 năm 1960"} {"content": "Cùng lúc ấy, chính quyền Mỹ cho phép thực hiện các kế hoạch xâm lược Cuba của những người Cuba lưu vong tại Floria, lợi dụng hoàn cảnh để tiến hành các cuộc nổi dậy chống Castro (xem một số chi tiết và tham khảo tại Chiến tranh chống các băng đảng và Sự kiện Vịnh Con lợn). Kết quả là sự thất bại thảm hại của nhóm quân này trong Sự kiện Vịnh Con lợn tháng 4 năm 1961. Tổng thống John Kennedy rút lại lời hứa hỗ trợ ném bom của Hoa Kỳ cho lực lượng xâm lược ở những phút cuối cùng và lực lượng chống Castro đã không có được nguồn tài lực cần thiết. Kennedy từ chối can thiệp quân sự trực tiếp từ Mỹ và các lực lượng xâm lược bị đánh tan tác. Sự kiện này khiến Castro nhanh chóng bắt tay làm đồng minh với Liên Xô để có được sự trợ giúp bảo vệ đất nước, ông tuyên bố Cuba là một nhà nước xã hội chủ nghĩa, và ông là một người theo chủ nghĩa Mác xít-Lêninít tháng 5 năm 1961.", "question": "Tổng thống Mỹ nào đã từ chối hỗ trợ ném bom cho lực lượng xâm lược Cuba?", "answer": "John Kennedy"} {"content": "Cùng lúc ấy, chính quyền Mỹ cho phép thực hiện các kế hoạch xâm lược Cuba của những người Cuba lưu vong tại Floria, lợi dụng hoàn cảnh để tiến hành các cuộc nổi dậy chống Castro (xem một số chi tiết và tham khảo tại Chiến tranh chống các băng đảng và Sự kiện Vịnh Con lợn). Kết quả là sự thất bại thảm hại của nhóm quân này trong Sự kiện Vịnh Con lợn tháng 4 năm 1961. Tổng thống John Kennedy rút lại lời hứa hỗ trợ ném bom của Hoa Kỳ cho lực lượng xâm lược ở những phút cuối cùng và lực lượng chống Castro đã không có được nguồn tài lực cần thiết. Kennedy từ chối can thiệp quân sự trực tiếp từ Mỹ và các lực lượng xâm lược bị đánh tan tác. Sự kiện này khiến Castro nhanh chóng bắt tay làm đồng minh với Liên Xô để có được sự trợ giúp bảo vệ đất nước, ông tuyên bố Cuba là một nhà nước xã hội chủ nghĩa, và ông là một người theo chủ nghĩa Mác xít-Lêninít tháng 5 năm 1961.", "question": "Ai tuyên bố Cuba là một nhà nước xã hội chủ nghĩa vào tháng 5 năm 1961?", "answer": "Castro"} {"content": "Một trong những kết quả chiến lược của liên minh Cuba-Xô viết là quyết định đặt các tên lửa đạn đạo tầm trung (MRBMs) Xô viết tại Cuba, gây ra cuộc Khủng hoảng tên lửa Cuba năm 1962, trong đó chính quyền John F. Kennedy đã đe dọa sử dụng vũ khí hạt nhân với Liên bang Xô viết trừ khi họ rút số tên lửa đó. Ý tưởng đặt tên lửa tại Cuba được đưa ra bởi Castro hoặc Khrushchev, nhưng được Liên bang Xô viết đồng ý với lý do rằng Hoa Kỳ có tên lửa đặt tại Thổ Nhĩ Kỳ ở Trung Đông, vì thế đe dọa trực tiếp tới an ninh Liên Xô. Chỉ vài phút trước khi chiếc tàu chở tên lửa Liên Xô chạm tới vành đai phong tỏa của Hoa Kỳ, người Xô viết đã quyết định lùi bước, và ký một thỏa thuận với Kennedy. Tất cả các tên lửa đều được rút khỏi Cuba, nhưng cùng lúc ấy Hoa Kỳ phải rút tên lửa của mình ra khỏi Thổ Nhĩ Kỳ và những nơi khác tại Trung Đông. Tuy nhiên, Kennedy không chịu mất mặt bằng cách thực hiện thỏa thuận ấy ngay lập tức, mà chỉ chịu đồng ý sẽ rút tên lửa sau vài tháng.", "question": "Ai đã đưa ra ý tưởng đặt tên lửa tại Cuba?", "answer": "Castro hoặc Khrushchev"} {"content": "Một kết quả khác là Kennedy đồng ý không xâm lược Cuba trong tương lai. Sau cuộc khủng hoảng đó, liên lạc đã được nối lại giữa Hoa Kỳ và Castro, dẫn tới việc trả tự do cho những chiến binh chống Castro đã bị bắt trong Sự kiện Vịnh Con lợn đổi lấy một gói viện trợ. Tuy nhiên, vào năm 1963 quan hệ một lần nữa xấu đi khi Castro đưa Cuba theo một hệ thống hoàn toàn cộng sản đúng hình thức của Liên bang Xô viết. Hoa Kỳ áp đặt một lệnh cấm vận ngoại giao và thương mại hoàn toàn lên Cuba. Ở thời điểm ấy, ảnh hưởng của Hoa Kỳ tại Mỹ Latinh đủ mạnh để khiến lệnh cấm vận có ảnh hưởng mạnh và Cuba buộc phải chuyển tất cả quan hệ thương mại của mình sang Liên Xô và các nước đồng minh của Liên Xô.", "question": "Sau Sự kiện Vịnh Con lợn, các chiến binh chống Castro đã được trả tự do đổi lấy gì?", "answer": "gói viện trợ"} {"content": "Một kết quả khác là Kennedy đồng ý không xâm lược Cuba trong tương lai. Sau cuộc khủng hoảng đó, liên lạc đã được nối lại giữa Hoa Kỳ và Castro, dẫn tới việc trả tự do cho những chiến binh chống Castro đã bị bắt trong Sự kiện Vịnh Con lợn đổi lấy một gói viện trợ. Tuy nhiên, vào năm 1963 quan hệ một lần nữa xấu đi khi Castro đưa Cuba theo một hệ thống hoàn toàn cộng sản đúng hình thức của Liên bang Xô viết. Hoa Kỳ áp đặt một lệnh cấm vận ngoại giao và thương mại hoàn toàn lên Cuba. Ở thời điểm ấy, ảnh hưởng của Hoa Kỳ tại Mỹ Latinh đủ mạnh để khiến lệnh cấm vận có ảnh hưởng mạnh và Cuba buộc phải chuyển tất cả quan hệ thương mại của mình sang Liên Xô và các nước đồng minh của Liên Xô.", "question": "Khi nào Castro đưa Cuba theo hệ thống cộng sản?", "answer": "năm 1963"} {"content": "Một kết quả khác là Kennedy đồng ý không xâm lược Cuba trong tương lai. Sau cuộc khủng hoảng đó, liên lạc đã được nối lại giữa Hoa Kỳ và Castro, dẫn tới việc trả tự do cho những chiến binh chống Castro đã bị bắt trong Sự kiện Vịnh Con lợn đổi lấy một gói viện trợ. Tuy nhiên, vào năm 1963 quan hệ một lần nữa xấu đi khi Castro đưa Cuba theo một hệ thống hoàn toàn cộng sản đúng hình thức của Liên bang Xô viết. Hoa Kỳ áp đặt một lệnh cấm vận ngoại giao và thương mại hoàn toàn lên Cuba. Ở thời điểm ấy, ảnh hưởng của Hoa Kỳ tại Mỹ Latinh đủ mạnh để khiến lệnh cấm vận có ảnh hưởng mạnh và Cuba buộc phải chuyển tất cả quan hệ thương mại của mình sang Liên Xô và các nước đồng minh của Liên Xô.", "question": "Sự kiện Vịnh Con lợn liên quan đến quốc gia nào?", "answer": "Cuba"} {"content": "Năm 1965, Castro sáp nhập các tổ chức cách mạng của mình với Đảng Cộng sản, và ông trở thành Tổng bí thư đảng này, Blas Roca là Phó tổng bí thư; sau này được kế nhiệm bởi Raúl Castro, người với tư cách Bộ trưởng Quốc phòng và đồng minh thân tín nhất của Fidel đã trở thành nhân vật số hai trong chính phủ từ thời điểm ấy. Vị trí của Raúl Castro càng được củng cố với sự ra đi của Che Guevara để thực hiện mong ước không thành công khuấy động các phong trào nổi dậy tại Congo, và sau đó là Bolivia, nơi ông bị giết hại năm 1967. Osvaldo Dorticós Torrado, Chủ tịch Cuba từ 1959 tới 1976, chỉ mang tính đại diện và có ít quyền lực. Castro đưa ra một hiến pháp mới năm 1976 theo đó ông trở thành Chủ tịch, trong khi vẫn giữ chức chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng.", "question": "Vị trí số hai trong chính phủ Cuba sau năm 1965 thuộc về ai?", "answer": "Raúl Castro"} {"content": "Năm 1965, Castro sáp nhập các tổ chức cách mạng của mình với Đảng Cộng sản, và ông trở thành Tổng bí thư đảng này, Blas Roca là Phó tổng bí thư; sau này được kế nhiệm bởi Raúl Castro, người với tư cách Bộ trưởng Quốc phòng và đồng minh thân tín nhất của Fidel đã trở thành nhân vật số hai trong chính phủ từ thời điểm ấy. Vị trí của Raúl Castro càng được củng cố với sự ra đi của Che Guevara để thực hiện mong ước không thành công khuấy động các phong trào nổi dậy tại Congo, và sau đó là Bolivia, nơi ông bị giết hại năm 1967. Osvaldo Dorticós Torrado, Chủ tịch Cuba từ 1959 tới 1976, chỉ mang tính đại diện và có ít quyền lực. Castro đưa ra một hiến pháp mới năm 1976 theo đó ông trở thành Chủ tịch, trong khi vẫn giữ chức chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng.", "question": "Tổng bí thư đđ là ai?", "answer": "Blas Roca"} {"content": "Trong thập kỷ 1970, Castro bước ra vũ đài quốc tế với tư cách người phát ngôn hàng đầu của các chính phủ chống chủ nghĩa đế quốc của Thế giới thứ ba. Ở mức độ cụ thể hơn, ông đã cung cấp trợ giúp quân sự quý giá cho những lực lượng ủng hộ Xô viết tại Angola, Ethiopia, Yemen và các điểm xung đột tại châu Phi và Trung Đông khác. Các lực lượng Cuba đóng vai trò quyết định trong việc giúp đỡ các lực lượng MPLA giành chiến thắng trong Nội chiến Angola năm 1975, cũng như cung cấp sự trợ giúp để Nelson Mandela lật đổ chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi. Dù khoản tiền duy trì các hoạt động đó do Liên Xô chi trả, chúng vẫn là một lực cản lớn với nền kinh tế và nhân lực của Cuba. Cuba cũng bị ảnh hưởng bởi sự lệ thuộc của nền kinh tế vào xuất khẩu đường. Người Liên Xô cung cấp thêm viện trợ kinh tế bằng cách mua toàn bộ sản lượng đường do nước này sản xuất, dù Liên Xô có đủ củ cải đường đáp ứng cho nhu cầu của mình. Đổi lại những người Xô viết cung cấp cho Cuba nhiên liệu, bởi nước này không thể mua được nó từ bất kỳ một nguồn nào khác.", "question": "Các lực lượng Cuba đóng vai trò quyết định trong việc giúp đỡ lực lượng nào giành chiến thắng trong Nội chiến Angola năm 1975?", "answer": "MPLA"} {"content": "Trong thập kỷ 1970, Castro bước ra vũ đài quốc tế với tư cách người phát ngôn hàng đầu của các chính phủ chống chủ nghĩa đế quốc của Thế giới thứ ba. Ở mức độ cụ thể hơn, ông đã cung cấp trợ giúp quân sự quý giá cho những lực lượng ủng hộ Xô viết tại Angola, Ethiopia, Yemen và các điểm xung đột tại châu Phi và Trung Đông khác. Các lực lượng Cuba đóng vai trò quyết định trong việc giúp đỡ các lực lượng MPLA giành chiến thắng trong Nội chiến Angola năm 1975, cũng như cung cấp sự trợ giúp để Nelson Mandela lật đổ chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi. Dù khoản tiền duy trì các hoạt động đó do Liên Xô chi trả, chúng vẫn là một lực cản lớn với nền kinh tế và nhân lực của Cuba. Cuba cũng bị ảnh hưởng bởi sự lệ thuộc của nền kinh tế vào xuất khẩu đường. Người Liên Xô cung cấp thêm viện trợ kinh tế bằng cách mua toàn bộ sản lượng đường do nước này sản xuất, dù Liên Xô có đủ củ cải đường đáp ứng cho nhu cầu của mình. Đổi lại những người Xô viết cung cấp cho Cuba nhiên liệu, bởi nước này không thể mua được nó từ bất kỳ một nguồn nào khác.", "question": "Trong Nội chiến Angola năm 1975, lực lượng nào đã giúp đỡ MPLA chiến thắng?", "answer": "lực lượng Cuba"} {"content": "Tới thập niên 1970, khả năng giữ Cuba bị cô lập của Hoa Kỳ đã sụt giảm. Cuba đã bị trục xuất khỏi Tổ chức các nước châu Mỹ năm 1962 và tổ chức này đã hợp tác với Hoa Kỳ tẩy chay thương mại với Cuba trong thập kỷ sau đó, nhưng vào năm 1975, Tổ chức các nước châu Mỹ dỡ bỏ mọi lệnh cấm vận chống Cuba và cả México cùng Canada đều thiết lập quan hệ thân cận với Cuba. Cả hai nước đều tuyên bố họ hy vọng bồi dưỡng sự tự do hóa tại Cuba bằng cách cho phép các liên hệ thương mại, văn hóa và ngoại giao được nối lại. Castro quả thực có ngừng công khai ủng hộ các phong trào nổi dậy chống các chính phủ Mỹ Latinh, dù các nhóm ủng hộ Castro tiếp tục chiến đấu chống lại nền độc tài khi ấy đang hiện diện ở hầu hết các nước Mỹ Latinh.", "question": "Cuba bị trục xuất khỏi tổ chức nào vào năm 1962?", "answer": "Tổ chức các nước châu Mỹ"} {"content": "Cộng đồng Cuba hải ngoại tại Hoa Kỳ đã phát triển về số lượng, tài sản và sức mạnh và đã chính trị hóa các yếu tố để ngăn cản sự bình thường hóa quan hệ của Hoa Kỳ với Cuba. Tuy nhiên, những nỗ lực của người Cuba hải ngoại nhằm thành lập một phong trào chống Castro bên trong Cuba, không mang lại nhiều thành công. Chủ nhật, ngày 6 tháng 4 năm 1980, 7.000 người Cuba lao vào đại sứ quán Peru tại La Habana xin tị nạn chính trị. Một trong những người đã vào đại sứ quán kể lại những trải nghiệm của mình trong \"Những ngày tại Đại sứ quán\" (xuất bản mùng 8 tháng 6 năm 2007). Thứ hai ngày 7 tháng 4, chính phủ Cuba cho phép những người Cuba tị nạn trong Đại sứ quán Peru được di cư. Ngày 16 tháng 4 500 công dân Cuba rời Đại sứ quán Peru tới Costa Rica. Ngày 21 tháng 4 nhiều người trong số đó bắt đầu tới Miami bằng thuyền tư nhân và được Bộ ngoại giao Mỹ cứu trợ ngày 23 tháng 4. Tuy nhiên, cuộc di tản bằng tàu vẫn tiếp tục, bởi Castro cho phép bất kỳ ai muốn rời đất nước được ra đi tại cảng Mariel và cuộc di tản này đã được gọi là Sự kiện Mariel. Tổng cộng, hơn 125.000 người Cuba đã di cư sang Hoa Kỳ trước khi làn sóng tàu di cư chấm dứt ngày 15 tháng 6.", "question": "Tổng cộng, bao nhiêu người Cuba đã di cư sang Hoa Kỳ trong đợt di cư Mariel?", "answer": "hơn 125.000 người"} {"content": "Cộng đồng Cuba hải ngoại tại Hoa Kỳ đã phát triển về số lượng, tài sản và sức mạnh và đã chính trị hóa các yếu tố để ngăn cản sự bình thường hóa quan hệ của Hoa Kỳ với Cuba. Tuy nhiên, những nỗ lực của người Cuba hải ngoại nhằm thành lập một phong trào chống Castro bên trong Cuba, không mang lại nhiều thành công. Chủ nhật, ngày 6 tháng 4 năm 1980, 7.000 người Cuba lao vào đại sứ quán Peru tại La Habana xin tị nạn chính trị. Một trong những người đã vào đại sứ quán kể lại những trải nghiệm của mình trong \"Những ngày tại Đại sứ quán\" (xuất bản mùng 8 tháng 6 năm 2007). Thứ hai ngày 7 tháng 4, chính phủ Cuba cho phép những người Cuba tị nạn trong Đại sứ quán Peru được di cư. Ngày 16 tháng 4 500 công dân Cuba rời Đại sứ quán Peru tới Costa Rica. Ngày 21 tháng 4 nhiều người trong số đó bắt đầu tới Miami bằng thuyền tư nhân và được Bộ ngoại giao Mỹ cứu trợ ngày 23 tháng 4. Tuy nhiên, cuộc di tản bằng tàu vẫn tiếp tục, bởi Castro cho phép bất kỳ ai muốn rời đất nước được ra đi tại cảng Mariel và cuộc di tản này đã được gọi là Sự kiện Mariel. Tổng cộng, hơn 125.000 người Cuba đã di cư sang Hoa Kỳ trước khi làn sóng tàu di cư chấm dứt ngày 15 tháng 6.", "question": "Vào ngày nào của năm 1980, 7.000 người Cuba lao vào Đại sứ quán Peru tại La Habana xin tị nạn chính trị?", "answer": "Chủ nhật, ngày 6 tháng 4"} {"content": "Cộng đồng Cuba hải ngoại tại Hoa Kỳ đã phát triển về số lượng, tài sản và sức mạnh và đã chính trị hóa các yếu tố để ngăn cản sự bình thường hóa quan hệ của Hoa Kỳ với Cuba. Tuy nhiên, những nỗ lực của người Cuba hải ngoại nhằm thành lập một phong trào chống Castro bên trong Cuba, không mang lại nhiều thành công. Chủ nhật, ngày 6 tháng 4 năm 1980, 7.000 người Cuba lao vào đại sứ quán Peru tại La Habana xin tị nạn chính trị. Một trong những người đã vào đại sứ quán kể lại những trải nghiệm của mình trong \"Những ngày tại Đại sứ quán\" (xuất bản mùng 8 tháng 6 năm 2007). Thứ hai ngày 7 tháng 4, chính phủ Cuba cho phép những người Cuba tị nạn trong Đại sứ quán Peru được di cư. Ngày 16 tháng 4 500 công dân Cuba rời Đại sứ quán Peru tới Costa Rica. Ngày 21 tháng 4 nhiều người trong số đó bắt đầu tới Miami bằng thuyền tư nhân và được Bộ ngoại giao Mỹ cứu trợ ngày 23 tháng 4. Tuy nhiên, cuộc di tản bằng tàu vẫn tiếp tục, bởi Castro cho phép bất kỳ ai muốn rời đất nước được ra đi tại cảng Mariel và cuộc di tản này đã được gọi là Sự kiện Mariel. Tổng cộng, hơn 125.000 người Cuba đã di cư sang Hoa Kỳ trước khi làn sóng tàu di cư chấm dứt ngày 15 tháng 6.", "question": "Cuộc di tản người Cuba tại cảng Mariel bắt đầu vào ngày nào?", "answer": "21 tháng 4"} {"content": "Cộng đồng Cuba hải ngoại tại Hoa Kỳ đã phát triển về số lượng, tài sản và sức mạnh và đã chính trị hóa các yếu tố để ngăn cản sự bình thường hóa quan hệ của Hoa Kỳ với Cuba. Tuy nhiên, những nỗ lực của người Cuba hải ngoại nhằm thành lập một phong trào chống Castro bên trong Cuba, không mang lại nhiều thành công. Chủ nhật, ngày 6 tháng 4 năm 1980, 7.000 người Cuba lao vào đại sứ quán Peru tại La Habana xin tị nạn chính trị. Một trong những người đã vào đại sứ quán kể lại những trải nghiệm của mình trong \"Những ngày tại Đại sứ quán\" (xuất bản mùng 8 tháng 6 năm 2007). Thứ hai ngày 7 tháng 4, chính phủ Cuba cho phép những người Cuba tị nạn trong Đại sứ quán Peru được di cư. Ngày 16 tháng 4 500 công dân Cuba rời Đại sứ quán Peru tới Costa Rica. Ngày 21 tháng 4 nhiều người trong số đó bắt đầu tới Miami bằng thuyền tư nhân và được Bộ ngoại giao Mỹ cứu trợ ngày 23 tháng 4. Tuy nhiên, cuộc di tản bằng tàu vẫn tiếp tục, bởi Castro cho phép bất kỳ ai muốn rời đất nước được ra đi tại cảng Mariel và cuộc di tản này đã được gọi là Sự kiện Mariel. Tổng cộng, hơn 125.000 người Cuba đã di cư sang Hoa Kỳ trước khi làn sóng tàu di cư chấm dứt ngày 15 tháng 6.", "question": "Vào ngày nào chính phủ Cuba cho phép những người Cuba tị nạn trong Đại sứ quán Peru được di cư?", "answer": "Thứ hai ngày 7 tháng 4"} {"content": "Sự sụp đổ của Liên Xô năm 1991 khiến nền kinh tế Cuba bị ảnh hưởng nặng nề. Nó dẫn tới một cuộc di cư khác tới Hoa Kỳ năm 1994, nhưng cuối cùng đã giảm xuống mức vài nghìn người một năm theo một thỏa thuận Hoa Kỳ-Cuba. Một lần nữa tăng lên trong giai đoạn 2004-06 dù ở mức thấp hơn nhiều so với trước đó. Do hậu quả của sự tan vỡ Liên bang Xô viết, dẫn tới việc Cuba bị mất thị trường xuất khẩu và mất nguồn cung dầu mỏ với giá rẻ, khiến kinh tế Cuba bị sụt giảm tới 35% chỉ trong 4 năm (từ 1989 tới 1993). Nó cũng gây ra, tương tự như tại các quốc gia cộng sản chủ nghĩa khác, một cuộc khủng hoảng lòng tin với những người tin tưởng rằng Liên bang Xô viết là một hình mẫu \"xây dựng chủ nghĩa xã hội\" thành công và là một mô hình để các nước khác noi theo. Tuy nhiên, tại Cuba những sự kiện ấy chưa đủ để thuyết phục những người Cộng sản Cuba rằng họ phải thay đổi mô hình phát triển đất nước.", "question": "Nền kinh tế Cuba bị ảnh hưởng nặng nề vì sự kiện gì?", "answer": "Sự sụp đổ của Liên Xô"} {"content": "Sự sụp đổ của Liên Xô năm 1991 khiến nền kinh tế Cuba bị ảnh hưởng nặng nề. Nó dẫn tới một cuộc di cư khác tới Hoa Kỳ năm 1994, nhưng cuối cùng đã giảm xuống mức vài nghìn người một năm theo một thỏa thuận Hoa Kỳ-Cuba. Một lần nữa tăng lên trong giai đoạn 2004-06 dù ở mức thấp hơn nhiều so với trước đó. Do hậu quả của sự tan vỡ Liên bang Xô viết, dẫn tới việc Cuba bị mất thị trường xuất khẩu và mất nguồn cung dầu mỏ với giá rẻ, khiến kinh tế Cuba bị sụt giảm tới 35% chỉ trong 4 năm (từ 1989 tới 1993). Nó cũng gây ra, tương tự như tại các quốc gia cộng sản chủ nghĩa khác, một cuộc khủng hoảng lòng tin với những người tin tưởng rằng Liên bang Xô viết là một hình mẫu \"xây dựng chủ nghĩa xã hội\" thành công và là một mô hình để các nước khác noi theo. Tuy nhiên, tại Cuba những sự kiện ấy chưa đủ để thuyết phục những người Cộng sản Cuba rằng họ phải thay đổi mô hình phát triển đất nước.", "question": "Sự sụp đổ của Liên Xô gây ra cuộc khủng hoảng nào ở Cuba?", "answer": "khủng hoảng lòng tin"} {"content": "Tới cuối thập kỷ 1990, tình hình kinh tế Cuba đã được ổn định. Khi ấy Cuba đã ít nhiều có các mối quan hệ kinh tế với hầu hết các quốc gia Mỹ Latinh và đã cải thiện quan hệ với Liên minh châu Âu, tổ chức này bắt đầu có quan hệ thương mại và các khoản giúp đỡ cho hòn đảo này. Trung Quốc cũng xuất hiện với tư cách một đối tác tiềm năng mới, thậm chí khi Cuba đã đứng về phía Liên Xô trong cuộc Chia rẽ Trung-Xô trong thập kỷ 1960. Cuba cũng tìm thấy các đồng minh mới là Tổng thống Hugo Chávez tại Venezuela và Tổng thống Evo Morales của Bolivia, những nước xuất khẩu dầu và khí tự nhiên lớn. Năm 2014, sau 53 năm bao vây cấm vận, Tổng thống Mỹ Barack Obama đã tuyên bố mong muốn bình thường hóa quan hệ giữa 2 nước. Ngày 20/3/2016 Tổng thống Mỹ Barack Obama bắt đầu chuyến thăm lịch sử tới Cuba. Đây có thể coi là chuyến thăm lịch sử tới Cuba bởi lần đầu tiên trong 88 năm qua mới có một tổng thống đương nhiệm của Mỹ thăm chính thức quốc đảo này.", "question": "Chuyến thăm Cuba của Tổng thống Obama diễn ra vào ngày nào?", "answer": "20/3/2016"} {"content": "Ngày 31 tháng 7 năm 2007, băng hình cuộc gặp của Castro với Tổng thống Venezuela Hugo Chávez đã được phát sóng, theo các báo cáo của truyền thông quốc tế, Castro \"tỏ ra yếu ớt nhưng khỏe hơn vài tháng trước\", và nhà lãnh đạo Cuba đã có một cuộc nói chuyện điện thoại kéo dài đáng ngạc nhiên trên buổi nói chuyện trên đài của Chávez Aló Presidente tháng sau đó. Dù những người trung thành với Castro trong chính phủ Cuba đã nói rằng ông sẽ vẫn ra tranh cử trong cuộc bầu cử năm 2008 vào Quốc hội Cuba, vẫn có những nghi ngờ về việc ông sẽ tiếp tục hay thậm chí có khả năng quay lại cầm quyền hay không. Kể từ năm 2007 tới nay, Fidel Castro không tham gia bất kỳ hoạt động chính trị nào, ông tập trung viết báo và thỉnh thoảng trả lời phỏng vấn một số nhà báo nước ngoài.", "question": "Kể từ năm 2007, Fidel Castro tập trung vào hoạt động nào?", "answer": "viết báo"} {"content": "Sau khi Hiến pháp Xã hội chủ nghĩa được ban hành năm 1976, được thông qua mà không cần tuân thủ các quy tắc do Hiến pháp năm 1940 đề ra, Cộng hòa Cuba đã được xác định là một nhà nước xã hội chủ nghĩa. Hiến pháp này đã được thay thế bằng Hiến pháp Xã hội chủ nghĩa năm 1992, hiến pháp hiện nay, tuyên bố nhà nước được dẫn dắt bởi các tư tưởng của José Martí, và các tư tưởng chính trị của Mác, Engels và Lênin. Hiến pháp hiện nay cũng quy định trách nhiệm của Đảng Cộng sản Cuba (PCC) là \"lực lượng lãnh đạo xã hội và đất nước.\" Tổng bí thư Đảng Cộng sản, Miguel Díaz-Canel, hiện là Chủ tịch Hội đồng Nhà nước (Chủ tịch Cuba) và Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (thỉnh thoảng còn được gọi là Thủ tướng Cuba). Các thành viên của cả hai hội đồng đều do Quốc hội Quyền lực Nhân dân bầu. Chủ tịch Cuba, người cũng do quốc hội bầu, hoạt động với nhiệm kỳ năm năm và không có điều khoản hạn chế số nhiệm kỳ được phục vụ. Fidel Castro đã là Chủ tịch từ khi Hiến pháp được thông qua năm 1976 khi ông thay thế Osvaldo Dorticós Torrado. Tòa án tối cao Cuba là nhánh tư pháp cao nhất của chính phủ. Đây cũng là tòa đưa ra phán xét cuối cùng đối với các phiên phúc thẩm từ các tòa án địa phương.", "question": "Hiến pháp Xã hội chủ nghĩa nào tuyên bố nhà nước được dẫn dắt bởi các tư tưởng của José Martí?", "answer": "Hiến pháp Xã hội chủ nghĩa năm 1992"} {"content": "Sau khi Hiến pháp Xã hội chủ nghĩa được ban hành năm 1976, được thông qua mà không cần tuân thủ các quy tắc do Hiến pháp năm 1940 đề ra, Cộng hòa Cuba đã được xác định là một nhà nước xã hội chủ nghĩa. Hiến pháp này đã được thay thế bằng Hiến pháp Xã hội chủ nghĩa năm 1992, hiến pháp hiện nay, tuyên bố nhà nước được dẫn dắt bởi các tư tưởng của José Martí, và các tư tưởng chính trị của Mác, Engels và Lênin. Hiến pháp hiện nay cũng quy định trách nhiệm của Đảng Cộng sản Cuba (PCC) là \"lực lượng lãnh đạo xã hội và đất nước.\" Tổng bí thư Đảng Cộng sản, Miguel Díaz-Canel, hiện là Chủ tịch Hội đồng Nhà nước (Chủ tịch Cuba) và Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (thỉnh thoảng còn được gọi là Thủ tướng Cuba). Các thành viên của cả hai hội đồng đều do Quốc hội Quyền lực Nhân dân bầu. Chủ tịch Cuba, người cũng do quốc hội bầu, hoạt động với nhiệm kỳ năm năm và không có điều khoản hạn chế số nhiệm kỳ được phục vụ. Fidel Castro đã là Chủ tịch từ khi Hiến pháp được thông qua năm 1976 khi ông thay thế Osvaldo Dorticós Torrado. Tòa án tối cao Cuba là nhánh tư pháp cao nhất của chính phủ. Đây cũng là tòa đưa ra phán xét cuối cùng đối với các phiên phúc thẩm từ các tòa án địa phương.", "question": "Ai là người thay thế Osvaldo Dorticós Torrado làm Chủ tịch Cuba?", "answer": "Fidel Castro"} {"content": "Sau khi Hiến pháp Xã hội chủ nghĩa được ban hành năm 1976, được thông qua mà không cần tuân thủ các quy tắc do Hiến pháp năm 1940 đề ra, Cộng hòa Cuba đã được xác định là một nhà nước xã hội chủ nghĩa. Hiến pháp này đã được thay thế bằng Hiến pháp Xã hội chủ nghĩa năm 1992, hiến pháp hiện nay, tuyên bố nhà nước được dẫn dắt bởi các tư tưởng của José Martí, và các tư tưởng chính trị của Mác, Engels và Lênin. Hiến pháp hiện nay cũng quy định trách nhiệm của Đảng Cộng sản Cuba (PCC) là \"lực lượng lãnh đạo xã hội và đất nước.\" Tổng bí thư Đảng Cộng sản, Miguel Díaz-Canel, hiện là Chủ tịch Hội đồng Nhà nước (Chủ tịch Cuba) và Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (thỉnh thoảng còn được gọi là Thủ tướng Cuba). Các thành viên của cả hai hội đồng đều do Quốc hội Quyền lực Nhân dân bầu. Chủ tịch Cuba, người cũng do quốc hội bầu, hoạt động với nhiệm kỳ năm năm và không có điều khoản hạn chế số nhiệm kỳ được phục vụ. Fidel Castro đã là Chủ tịch từ khi Hiến pháp được thông qua năm 1976 khi ông thay thế Osvaldo Dorticós Torrado. Tòa án tối cao Cuba là nhánh tư pháp cao nhất của chính phủ. Đây cũng là tòa đưa ra phán xét cuối cùng đối với các phiên phúc thẩm từ các tòa án địa phương.", "question": "Đảng nào chịu trách nhiệm là \"lực lượng lãnh đạo xã hội và đất nước\" theo Hiến pháp hiện nay của Cuba?", "answer": "Đảng Cộng sản Cuba (PCC)"} {"content": "Cơ quan lập pháp Cuba, Quốc hội Quyền lực Nhân dân (Asamblea Nacional de Poder Popular), là cơ quan quyền lực nhà nước tối cao và có 609 hoạt động theo nhiệm kỳ 5 năm. Quốc hội họp hai phiên mỗi năm, giữa hai phiên họp quyền lập pháp do Hội đồng Bộ trưởng gồm 21 thành viên nắm giữ. Các ứng cử viên quốc hội được phê chuẩn bởi hội nghị nhân dân. Tất cả các công dân Cuba trên mười sáu tuổi và không phạm tội hình sự đều được đi bầu cử. Điều 131 Hiến pháp nói rằng việc bầu cử sẽ được tiến hành \"tự do, bình đẳng, và theo hình thức bỏ phiếu kín\". Điều 136 quy định: \"Để các đại biểu hay đại diện được coi là trúng cử họ phải có hơn nửa số phiếu bầu hợp lệ tại khu vực bầu cử\". Bầu cử được tiến hành theo hình thức bỏ phiếu kín và phiếu được kiểm công khai. Những con số phiếu bầu cao bất thường dành cho một cá nhân nào đó sẽ được tái kiểm bởi những quan sát viên không đảng phái, độc lập, hay không thuộc các cơ quan nhà nước. Các ứng cử viên được lựa chọn tại địa phương từ nhiều ứng cử viiên trước khi có được sự phê chuẩn chính thức của ủy ban bầu cử. Sau cuộc bầu cử, chỉ có một ứng cử viên cho mỗi ghế, với đa số phiếu, được bầu.", "question": "Quốc hội Cuba họp bao nhiêu phiên mỗi năm?", "answer": "hai phiên"} {"content": "Cơ quan lập pháp Cuba, Quốc hội Quyền lực Nhân dân (Asamblea Nacional de Poder Popular), là cơ quan quyền lực nhà nước tối cao và có 609 hoạt động theo nhiệm kỳ 5 năm. Quốc hội họp hai phiên mỗi năm, giữa hai phiên họp quyền lập pháp do Hội đồng Bộ trưởng gồm 21 thành viên nắm giữ. Các ứng cử viên quốc hội được phê chuẩn bởi hội nghị nhân dân. Tất cả các công dân Cuba trên mười sáu tuổi và không phạm tội hình sự đều được đi bầu cử. Điều 131 Hiến pháp nói rằng việc bầu cử sẽ được tiến hành \"tự do, bình đẳng, và theo hình thức bỏ phiếu kín\". Điều 136 quy định: \"Để các đại biểu hay đại diện được coi là trúng cử họ phải có hơn nửa số phiếu bầu hợp lệ tại khu vực bầu cử\". Bầu cử được tiến hành theo hình thức bỏ phiếu kín và phiếu được kiểm công khai. Những con số phiếu bầu cao bất thường dành cho một cá nhân nào đó sẽ được tái kiểm bởi những quan sát viên không đảng phái, độc lập, hay không thuộc các cơ quan nhà nước. Các ứng cử viên được lựa chọn tại địa phương từ nhiều ứng cử viiên trước khi có được sự phê chuẩn chính thức của ủy ban bầu cử. Sau cuộc bầu cử, chỉ có một ứng cử viên cho mỗi ghế, với đa số phiếu, được bầu.", "question": "Các ứng cử viên quốc hội Cuba được phê chuẩn bởi ai?", "answer": "hội nghị nhân dân"} {"content": "Cơ quan lập pháp Cuba, Quốc hội Quyền lực Nhân dân (Asamblea Nacional de Poder Popular), là cơ quan quyền lực nhà nước tối cao và có 609 hoạt động theo nhiệm kỳ 5 năm. Quốc hội họp hai phiên mỗi năm, giữa hai phiên họp quyền lập pháp do Hội đồng Bộ trưởng gồm 21 thành viên nắm giữ. Các ứng cử viên quốc hội được phê chuẩn bởi hội nghị nhân dân. Tất cả các công dân Cuba trên mười sáu tuổi và không phạm tội hình sự đều được đi bầu cử. Điều 131 Hiến pháp nói rằng việc bầu cử sẽ được tiến hành \"tự do, bình đẳng, và theo hình thức bỏ phiếu kín\". Điều 136 quy định: \"Để các đại biểu hay đại diện được coi là trúng cử họ phải có hơn nửa số phiếu bầu hợp lệ tại khu vực bầu cử\". Bầu cử được tiến hành theo hình thức bỏ phiếu kín và phiếu được kiểm công khai. Những con số phiếu bầu cao bất thường dành cho một cá nhân nào đó sẽ được tái kiểm bởi những quan sát viên không đảng phái, độc lập, hay không thuộc các cơ quan nhà nước. Các ứng cử viên được lựa chọn tại địa phương từ nhiều ứng cử viiên trước khi có được sự phê chuẩn chính thức của ủy ban bầu cử. Sau cuộc bầu cử, chỉ có một ứng cử viên cho mỗi ghế, với đa số phiếu, được bầu.", "question": "Bầu cử ở Cuba được tiến hành theo hình thức nào?", "answer": "bỏ phiếu kín"} {"content": "Cơ quan lập pháp Cuba, Quốc hội Quyền lực Nhân dân (Asamblea Nacional de Poder Popular), là cơ quan quyền lực nhà nước tối cao và có 609 hoạt động theo nhiệm kỳ 5 năm. Quốc hội họp hai phiên mỗi năm, giữa hai phiên họp quyền lập pháp do Hội đồng Bộ trưởng gồm 21 thành viên nắm giữ. Các ứng cử viên quốc hội được phê chuẩn bởi hội nghị nhân dân. Tất cả các công dân Cuba trên mười sáu tuổi và không phạm tội hình sự đều được đi bầu cử. Điều 131 Hiến pháp nói rằng việc bầu cử sẽ được tiến hành \"tự do, bình đẳng, và theo hình thức bỏ phiếu kín\". Điều 136 quy định: \"Để các đại biểu hay đại diện được coi là trúng cử họ phải có hơn nửa số phiếu bầu hợp lệ tại khu vực bầu cử\". Bầu cử được tiến hành theo hình thức bỏ phiếu kín và phiếu được kiểm công khai. Những con số phiếu bầu cao bất thường dành cho một cá nhân nào đó sẽ được tái kiểm bởi những quan sát viên không đảng phái, độc lập, hay không thuộc các cơ quan nhà nước. Các ứng cử viên được lựa chọn tại địa phương từ nhiều ứng cử viiên trước khi có được sự phê chuẩn chính thức của ủy ban bầu cử. Sau cuộc bầu cử, chỉ có một ứng cử viên cho mỗi ghế, với đa số phiếu, được bầu.", "question": "Cơ quan lập pháp Cuba là gì?", "answer": "Quốc hội Quyền lực Nhân dân"} {"content": "Cơ quan lập pháp Cuba, Quốc hội Quyền lực Nhân dân (Asamblea Nacional de Poder Popular), là cơ quan quyền lực nhà nước tối cao và có 609 hoạt động theo nhiệm kỳ 5 năm. Quốc hội họp hai phiên mỗi năm, giữa hai phiên họp quyền lập pháp do Hội đồng Bộ trưởng gồm 21 thành viên nắm giữ. Các ứng cử viên quốc hội được phê chuẩn bởi hội nghị nhân dân. Tất cả các công dân Cuba trên mười sáu tuổi và không phạm tội hình sự đều được đi bầu cử. Điều 131 Hiến pháp nói rằng việc bầu cử sẽ được tiến hành \"tự do, bình đẳng, và theo hình thức bỏ phiếu kín\". Điều 136 quy định: \"Để các đại biểu hay đại diện được coi là trúng cử họ phải có hơn nửa số phiếu bầu hợp lệ tại khu vực bầu cử\". Bầu cử được tiến hành theo hình thức bỏ phiếu kín và phiếu được kiểm công khai. Những con số phiếu bầu cao bất thường dành cho một cá nhân nào đó sẽ được tái kiểm bởi những quan sát viên không đảng phái, độc lập, hay không thuộc các cơ quan nhà nước. Các ứng cử viên được lựa chọn tại địa phương từ nhiều ứng cử viiên trước khi có được sự phê chuẩn chính thức của ủy ban bầu cử. Sau cuộc bầu cử, chỉ có một ứng cử viên cho mỗi ghế, với đa số phiếu, được bầu.", "question": "Quốc hội Cuba họp theo tần suất như thế nào?", "answer": "hai phiên mỗi năm"} {"content": "Không một đảng chính trị nào được phép đưa ra ứng cử viên hay vận động tranh cử trên hòn đảo, dù Đảng Cộng sản Cuba đã tổ chức năm cuộc Đại hội đại biểu từ năm 1975. Năm 1997, đảng tuyên bố có 780.000 đảng viên, và đại diện của đảng chiếm ít nhất một nửa các Hội đồng quốc gia và Quốc hội. CÁc vị trí còn lại thuộc các ứng cử viên được gọi là không đảng phái. Các đảng chính trị khác thực hiện chiến dịch tranh cử và vận động tài chính ở nước ngoài, còn các hoạt động của các nhóm đối lập bị hạn chế và coi là bất hợp pháp. Tuy hiến pháp Cuba có quy định cho phép tự do ngôn luận, những quyền này bị hạn chế theo Điều 62, nói rằng \"Không một quyền tự do nào được ghi nhận cho các công dân có thể tiến hành hoạt động chống đối.... sự tồn tại và các mục đích của nhà nước xã hội chủ nghĩa, hay trái ngược với quyết định của nhân dân Cuba về việc xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Những hành động vi phạm nguyên tắc này có thể bị xét xử theo pháp luật.\" Bởi những phương tiện sản xuất nằm trong tay nhà nước và dưới sự kiểm soát của chính phủ, đã có nhiều trường hợp vi phạm nguyên tắc này khiến người vi phạm mất việc làm.", "question": "Theo hiến pháp Cuba, quyền nào bị hạn chế?", "answer": "tự do ngôn luận"} {"content": "Không một đảng chính trị nào được phép đưa ra ứng cử viên hay vận động tranh cử trên hòn đảo, dù Đảng Cộng sản Cuba đã tổ chức năm cuộc Đại hội đại biểu từ năm 1975. Năm 1997, đảng tuyên bố có 780.000 đảng viên, và đại diện của đảng chiếm ít nhất một nửa các Hội đồng quốc gia và Quốc hội. CÁc vị trí còn lại thuộc các ứng cử viên được gọi là không đảng phái. Các đảng chính trị khác thực hiện chiến dịch tranh cử và vận động tài chính ở nước ngoài, còn các hoạt động của các nhóm đối lập bị hạn chế và coi là bất hợp pháp. Tuy hiến pháp Cuba có quy định cho phép tự do ngôn luận, những quyền này bị hạn chế theo Điều 62, nói rằng \"Không một quyền tự do nào được ghi nhận cho các công dân có thể tiến hành hoạt động chống đối.... sự tồn tại và các mục đích của nhà nước xã hội chủ nghĩa, hay trái ngược với quyết định của nhân dân Cuba về việc xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Những hành động vi phạm nguyên tắc này có thể bị xét xử theo pháp luật.\" Bởi những phương tiện sản xuất nằm trong tay nhà nước và dưới sự kiểm soát của chính phủ, đã có nhiều trường hợp vi phạm nguyên tắc này khiến người vi phạm mất việc làm.", "question": "Số lượng đảng viên của Đảng Cộng sản Cuba vào năm 1997 là bao nhiêu?", "answer": "780.000"} {"content": "Không một đảng chính trị nào được phép đưa ra ứng cử viên hay vận động tranh cử trên hòn đảo, dù Đảng Cộng sản Cuba đã tổ chức năm cuộc Đại hội đại biểu từ năm 1975. Năm 1997, đảng tuyên bố có 780.000 đảng viên, và đại diện của đảng chiếm ít nhất một nửa các Hội đồng quốc gia và Quốc hội. CÁc vị trí còn lại thuộc các ứng cử viên được gọi là không đảng phái. Các đảng chính trị khác thực hiện chiến dịch tranh cử và vận động tài chính ở nước ngoài, còn các hoạt động của các nhóm đối lập bị hạn chế và coi là bất hợp pháp. Tuy hiến pháp Cuba có quy định cho phép tự do ngôn luận, những quyền này bị hạn chế theo Điều 62, nói rằng \"Không một quyền tự do nào được ghi nhận cho các công dân có thể tiến hành hoạt động chống đối.... sự tồn tại và các mục đích của nhà nước xã hội chủ nghĩa, hay trái ngược với quyết định của nhân dân Cuba về việc xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Những hành động vi phạm nguyên tắc này có thể bị xét xử theo pháp luật.\" Bởi những phương tiện sản xuất nằm trong tay nhà nước và dưới sự kiểm soát của chính phủ, đã có nhiều trường hợp vi phạm nguyên tắc này khiến người vi phạm mất việc làm.", "question": "Đảng nào tổ chức năm cuộc Đại hội đại biểu từ năm 1975 trên đảo Cuba?", "answer": "Đảng Cộng sản Cuba"} {"content": "Từ khi Cuba trở thành một nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa năm 1961, chính phủ Hoa Kỳ đã đưa ra nhiều biện pháp mang tính chính sách tạo ra các hiệu ứng mạnh cả về chính trị và kinh tế với hòn đảo này; chúng được nghiên cứu kỹ để thực hiện mục đích lật đổ giới lãnh đạo và khuyến khích Cuba tiến hành thay đổi chính trị theo hướng đa đảng. Biện pháp đáng chú nhất trong số đó là lệnh Cấm vận Hoa Kỳ chống Cuba và Đạo luật Helms-Burton sau đó năm 1996. Nhiều người tin rằng chính phủ Cuba không đảm bảo các yêu cầu tối thiểu về dân chủ, đặc biệt vì thiếu hệ thống bầu cử đa đảng và sự hạn chế quyền tự do ngôn luận khiến ứng cử viên không thể trình bày quan điểm của mình trong chiến dịch tranh cử. Chính phủ Cuba, những người ủng hộ họ và các nhà quan sát khác bên trong Cuba cho rằng Cuba có một hình thức dân chủ riêng, đưa ra lý luận là sự tham gia rộng rãi vào quá trình đề cử ở cả tầm vóc quốc gia và khu vực.", "question": "Chính sách gây hiệu ứng mạnh cả về chính trị và kinh tế mà Hoa Kỳ áp dụng với Cuba kể từ năm 1961 là gì?", "answer": "lệnh Cấm vận Hoa Kỳ chống Cuba"} {"content": "Chính phủ Cuba đã bị phương Tây cáo buộc về những hành động vi phạm nhân quyền, gồm tra tấn, bỏ tù, xét xử không công bằng và tử hình không xét xử. Những người hoạt động đối lập than phiền bị sách nhiễu và tra tấn Tuy chính phủ Cuba đã đình hoàn hình phạt tử hình năm 2001, nhưng nó không được áp dụng với những thủ phạm của một vụ không tặc có vũ trang hai năm sau đó. Các nhóm như Ân xá Quốc tế và Human Rights Watch đã đưa ra những báo cáo về những người mà theo họ là các \"tù nhân lương tâm\" Cuba. Những người đối lập cáo buộc chính phủ Cuba đàn áp tự do biểu thị quan điểm bằng cách hạn chế truy cập Internet. Chính phủ Cuba từ chối cho Ủy ban Quốc tế của Hội Chữ thập đổ tiếp cận với các tù nhân và các nhóm nhân quyền của họ gồm cả việc cấm Ân xá Quốc tế hoạt động tại Cuba.", "question": "Những nhóm nào đã đưa ra báo cáo về \"tù nhân lương tâm\" ở Cuba?", "answer": "Ân xá Quốc tế và Human Rights Watch"} {"content": "Đối với những cáo buộc từ phương Tây, Fidel Castro tuyên bố rằng nhà nước đôi khi phải hạn chế quyền tự do của một số cá nhân để bảo vệ các quyền lợi của tập thể nhân dân như quyền được lao động, giáo dục, chăm sóc sức khỏe và y tế miễn phí. Tại đất nước Cuba, những quyền cơ bản nhất của con người là \"quyền có nhà ở, quyền được đi học, quyền được chăm sóc y tế, quyền được lao động\" luôn được Nhà nước chăm lo và hoàn toàn miễn phí, đó là điều mà ngay cả công dân nhiều nước phương Tây phát triển cũng chưa được hưởng.", "question": "Fidel Castro tuyên bố nhà nước đôi khi phải hạn chế quyền nào để bảo vệ quyền lợi của tập thể nhân dân?", "answer": "quyền tự do"} {"content": "Có các liên đoàn tại Cuba, với số thành viên lên tới 98% nhân lực hòn đảo này. Các liên đoàn không đăng ký với bất kỳ một cơ quan nhà nước nào, và tự lấy kinh phí hoạt động từ nguồn đóng góp thành viên hàng tháng. Những người ủng hộ họ cho rằng các viên chức liên đoàn được bầu lên trên cơ sở tự do, và có nhiều quan điểm chính trị bên trong mỗi liên đoàn. Tuy nhiên, tất cả các liên đoàn đều là một phần của một tổ chức được gọi là Confederación de Trabajadores Cubanos (Hiệp hội Công nhân Cuba, CTC), hội này thực sự có những mối quan hệ mật thiết với nhà nước và Đảng Cộng sản. Những người ủng hộ cho rằng CTC cho phép công nhân chuyển ý kiến lên chính phủ; những người đối lập lại cho rằng chính phủ sử dụng nó để kiểm soát các công đoàn thương mại và chỉ định các thành viên lãnh đạo công đoàn. Quyền tự do bày tỏ ý kiến của công nhân cũng là một vấn đề được tranh luận. Những người ủng hộ hệ thống cho rằng những ý kiến của công nhân trên thực tế đã hình thành nên chính sách của chính phủ trong nhiều hoàn cảnh, như đề xuất cải cách thuế năm 1993, trong khi phe đối lập, đưa ra những nghiên cứu của các tổ chức lao động quốc tế cho thấy công nhân bị buộc phải thề nguyền trung thành với các lý tưởng của Đảng Cộng sản, và cho rằng chính phủ chi phối một cách có hệ thống và cản trở các nhà hoạt động công đoàn, trong khi vẫn ngăn cấm việc thành lập các liên đoàn thương mại độc lập (không thuộc CTC), rằng các lãnh đạo các liên đoàn độc lập đã bị bỏ tù, và rằng quyền đình công của công nhân không được ghi nhận trong luật.", "question": "Các liên đoàn tại Cuba lấy kinh phí hoạt động từ đâu?", "answer": "đóng góp thành viên hàng tháng"} {"content": "Quan hệ ngoại giao giữa hai nước vô cùng đặc biệt. Ngày 12 tháng 9 năm 1973, Fidel Castro là vị nguyên thủ nước ngoài đầu tiên và duy nhất thăm vùng giải phóng miền Nam khi chiến tranh chưa kết thúc. Cũng trong chuyến thăm lần đầu tiên này, Cuba đã tặng Việt Nam 5 công trình kinh tế - xã hội với tổng trị giá khoảng 80 triệu USD bao gồm: khách sạn Thắng Lợi (Hồ Tây, Hà Nội), Bệnh viện Việt Nam - Cuba (Đồng Hới, Quảng Bình), đường Xuân Mai, trại bò giống Ba Vì, Xí nghiệp gà Lương Mỹ; tặng bò giống, gà giống và chi hơn 6 triệu USD để mua thiết bị hiện đại, đồng thời cử chuyên gia về cầu đường sang Việt Nam tham gia cùng bộ đội Trường Sơn mở rộng Đường Trường Sơn, và giúp đào tạo trên 1.000 sinh viên Việt Nam ở trình độ đại học và cao học...", "question": "Cuba tặng Việt Nam bao nhiêu công trình kinh tế - xã hội trong chuyến thăm lần đầu tiên?", "answer": "5 công trình"} {"content": "Cuba là nước Mỹ Latinh đầu tiên và cũng là một trong những nước sớm nhất trên thế giới công nhận chính thức Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam. Cơ quan đại diện thường trú của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tại La Habana (Ban đầu tòa đại sứ này đặt tạm tại một biệt thự ở khu phố lao động Kohly, nhưng sau được Chính phủ Cuba cấp thêm một biệt thự sân vườn rất lớn tại Quinta Avenida, đại lộ số 5 dài nhất và đẹp nhất thủ đô La Habana) được hưởng đầy đủ quy chế ngoại giao. Sau khi Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam thành lập, cơ quan này nhanh chóng được chuyển thành đại sứ quán miền Nam Việt Nam. Thời chiến khốc liệt, thông cảm hoàn cảnh khó khăn của nước bạn, Thủ tướng Fidel Castro bao cấp toàn phần. Tất cả từ nhà cửa, xe cộ, trang thiết bị làm việc, ăn ở, chi phí ngoại giao, kể cả lương bổng, phụ cấp của cán bộ, nhân viên sứ quán đều được Cuba bảo đảm chu đáo.", "question": "Cuba là nước đầu tiên nào công nhận chính thức Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam?", "answer": "nước Mỹ Latinh"} {"content": "Cuba là nước Mỹ Latinh đầu tiên và cũng là một trong những nước sớm nhất trên thế giới công nhận chính thức Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam. Cơ quan đại diện thường trú của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tại La Habana (Ban đầu tòa đại sứ này đặt tạm tại một biệt thự ở khu phố lao động Kohly, nhưng sau được Chính phủ Cuba cấp thêm một biệt thự sân vườn rất lớn tại Quinta Avenida, đại lộ số 5 dài nhất và đẹp nhất thủ đô La Habana) được hưởng đầy đủ quy chế ngoại giao. Sau khi Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam thành lập, cơ quan này nhanh chóng được chuyển thành đại sứ quán miền Nam Việt Nam. Thời chiến khốc liệt, thông cảm hoàn cảnh khó khăn của nước bạn, Thủ tướng Fidel Castro bao cấp toàn phần. Tất cả từ nhà cửa, xe cộ, trang thiết bị làm việc, ăn ở, chi phí ngoại giao, kể cả lương bổng, phụ cấp của cán bộ, nhân viên sứ quán đều được Cuba bảo đảm chu đáo.", "question": "Cơ quan đại diện của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tại La Habana được hưởng những gì?", "answer": "quy chế ngoại giao"} {"content": "Cuba là một quần đảo nằm tại Biển Caribbean, với tọa độ địa lý 21°3N, 80°00W. Cuba là hòn đảo chính, được bao quanh bởi bốn nhóm đảo lớn. Chúng gồm Colorados, Camagüey, Jardines de la Reina và Canarreos. Hòn đảo chính Cuba chiếm hầu hết diện tích đất nước (105.006 km² hay 40.543 dặm vuông) và là hòn đảo lớn thứ 17 trên thế giới theo diện tích. Hòn đảo lớn thứ hai tại Cuba là Đảo Thanh niên (Isla de la Juventud), tên cũ là Đảo Thông (Isla de la Pinos) ở phía đông nam, với diện tích 3056 km² (1180 dặm vuông). Cuba có tổng diện tích đất liền 110.860 km².", "question": "Hòn đảo lớn thứ hai tại Cuba là gì?", "answer": "Đảo Thanh niên"} {"content": "Cuba là một quần đảo nằm tại Biển Caribbean, với tọa độ địa lý 21°3N, 80°00W. Cuba là hòn đảo chính, được bao quanh bởi bốn nhóm đảo lớn. Chúng gồm Colorados, Camagüey, Jardines de la Reina và Canarreos. Hòn đảo chính Cuba chiếm hầu hết diện tích đất nước (105.006 km² hay 40.543 dặm vuông) và là hòn đảo lớn thứ 17 trên thế giới theo diện tích. Hòn đảo lớn thứ hai tại Cuba là Đảo Thanh niên (Isla de la Juventud), tên cũ là Đảo Thông (Isla de la Pinos) ở phía đông nam, với diện tích 3056 km² (1180 dặm vuông). Cuba có tổng diện tích đất liền 110.860 km².", "question": "Hòn đảo chính của Cuba chiếm bao nhiêu phần diện tích của đất nước?", "answer": "hầu hết diện tích đất nước"} {"content": "Hòn đảo chính gồm chủ yếu các đồng bằng phẳng tới hơi dốc. Ở cực phía đông nam Sierra Maestra, một rặng núi dốc đứng với điểm cao nhất là Pico Real del Turquino 2.005 mét (6.578 ft). Khí hậu địa phương là nhiệt đới, dù được điều tiết ôn hòa bởi gió mậu dịch. Nói chúng (với biến thiên theo địa phương), có một mùa khô từ tháng 11 tới tháng 4, và một mùa mưa từ tháng 5 tới tháng 10. Nhiệt độ trung bình 21 °C vào tháng 1 và 27 °C vào tháng 7. Cuba nằm trên đường đi của các cơn bão và chúng thường xảy ra nhất trong khoảng từ tháng 9 tới tháng 10. La Habana là thành phố lớn nhất và thủ đô Cuba; các thành phố lớn khác gồm Santiago de Cuba và Camagüey. Những thị trấn khác gồm Baracoa từng là khu định cư đầu tiên của người Tây Ban Nha tại Cuba, Trinidad, và một di sản thế giới của UNESCO, and Bayamo.", "question": "Đỉnh núi cao nhất ở Cuba có độ cao bao nhiêu?", "answer": "2.005 mét"} {"content": "Hòn đảo chính gồm chủ yếu các đồng bằng phẳng tới hơi dốc. Ở cực phía đông nam Sierra Maestra, một rặng núi dốc đứng với điểm cao nhất là Pico Real del Turquino 2.005 mét (6.578 ft). Khí hậu địa phương là nhiệt đới, dù được điều tiết ôn hòa bởi gió mậu dịch. Nói chúng (với biến thiên theo địa phương), có một mùa khô từ tháng 11 tới tháng 4, và một mùa mưa từ tháng 5 tới tháng 10. Nhiệt độ trung bình 21 °C vào tháng 1 và 27 °C vào tháng 7. Cuba nằm trên đường đi của các cơn bão và chúng thường xảy ra nhất trong khoảng từ tháng 9 tới tháng 10. La Habana là thành phố lớn nhất và thủ đô Cuba; các thành phố lớn khác gồm Santiago de Cuba và Camagüey. Những thị trấn khác gồm Baracoa từng là khu định cư đầu tiên của người Tây Ban Nha tại Cuba, Trinidad, và một di sản thế giới của UNESCO, and Bayamo.", "question": "Điểm cao nhất của Sierra Maestra là bao nhiêu mét?", "answer": "2.005"} {"content": "Hòn đảo chính gồm chủ yếu các đồng bằng phẳng tới hơi dốc. Ở cực phía đông nam Sierra Maestra, một rặng núi dốc đứng với điểm cao nhất là Pico Real del Turquino 2.005 mét (6.578 ft). Khí hậu địa phương là nhiệt đới, dù được điều tiết ôn hòa bởi gió mậu dịch. Nói chúng (với biến thiên theo địa phương), có một mùa khô từ tháng 11 tới tháng 4, và một mùa mưa từ tháng 5 tới tháng 10. Nhiệt độ trung bình 21 °C vào tháng 1 và 27 °C vào tháng 7. Cuba nằm trên đường đi của các cơn bão và chúng thường xảy ra nhất trong khoảng từ tháng 9 tới tháng 10. La Habana là thành phố lớn nhất và thủ đô Cuba; các thành phố lớn khác gồm Santiago de Cuba và Camagüey. Những thị trấn khác gồm Baracoa từng là khu định cư đầu tiên của người Tây Ban Nha tại Cuba, Trinidad, và một di sản thế giới của UNESCO, and Bayamo.", "question": "Ngọn núi cao nhất ở Cuba là gì?", "answer": "Pico Real del Turquino"} {"content": "Giáo dục tiểu học kéo dài sáu năm, giáo dục trung học cơ sở được chia thành mức căn bản và tiền đại học. Giáo dục cao học được tiến hành tại các trường đại học, các viện, các viện sư phạm và các viện bách khoa. Đại học La Habana được thành lập năm 1728 và có một số trường cao đẳng cũng như đại học khác. Bộ Giáo dục Cao học Cuba cũng điều hành chương trình Giáo dục Từ xa mở các lớp buổi chiều và buổi tối tại các vùng nông thôn cho các lao động nông nghiệp. Giáo dục được đề cao cả về mặt chính trị và ý thức hệ, và sinh viên bậc cao học được chờ đợi sẽ là người thực hiện các mục tiêu do chính phủ Cuba đề ra.", "question": "Đại học nào ở Cuba được thành lập năm 1728?", "answer": "Đại học La Habana"} {"content": "Giáo dục tiểu học kéo dài sáu năm, giáo dục trung học cơ sở được chia thành mức căn bản và tiền đại học. Giáo dục cao học được tiến hành tại các trường đại học, các viện, các viện sư phạm và các viện bách khoa. Đại học La Habana được thành lập năm 1728 và có một số trường cao đẳng cũng như đại học khác. Bộ Giáo dục Cao học Cuba cũng điều hành chương trình Giáo dục Từ xa mở các lớp buổi chiều và buổi tối tại các vùng nông thôn cho các lao động nông nghiệp. Giáo dục được đề cao cả về mặt chính trị và ý thức hệ, và sinh viên bậc cao học được chờ đợi sẽ là người thực hiện các mục tiêu do chính phủ Cuba đề ra.", "question": "Đại học La Habana được thành lập vào năm nào?", "answer": "1728"} {"content": "Chính phủ Cuba điều hành một mạng lưới y tế quốc gia và đảm trách tất cả các nghĩa vụ thuế và hành chính đối với việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. Về lịch sử, Cuba từ lâu đã được xếp hạng một trong những quốc gia có số nhân viên y tế cao và có nhiều đóng góp vào công cuộc chăm sóc sức khỏe cộng đồng thế giới từ thế kỷ XIX. Theo những con số thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tuổi thọ và tỷ lệ tử vong trẻ em tại Cuba từng có thể so sánh với các nước công nghiệp phát triển theo các số liệu được thu thập lần đầu năm 1957. Khảo sát chi tiết hơn của WHO về Cuba cho thấy chúng được chuẩn bị bởi mỗi chính phủ và luôn được công bố không thay đổi bởi WHO; vì thế đã có câu hỏi được đặt ra.", "question": "Theo WHO, tuổi thọ và tỷ lệ tử vong trẻ em tại Cuba từng có thể so sánh với các nước nào?", "answer": "nước công nghiệp phát triển"} {"content": "Chính phủ Cuba điều hành một mạng lưới y tế quốc gia và đảm trách tất cả các nghĩa vụ thuế và hành chính đối với việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. Về lịch sử, Cuba từ lâu đã được xếp hạng một trong những quốc gia có số nhân viên y tế cao và có nhiều đóng góp vào công cuộc chăm sóc sức khỏe cộng đồng thế giới từ thế kỷ XIX. Theo những con số thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tuổi thọ và tỷ lệ tử vong trẻ em tại Cuba từng có thể so sánh với các nước công nghiệp phát triển theo các số liệu được thu thập lần đầu năm 1957. Khảo sát chi tiết hơn của WHO về Cuba cho thấy chúng được chuẩn bị bởi mỗi chính phủ và luôn được công bố không thay đổi bởi WHO; vì thế đã có câu hỏi được đặt ra.", "question": "Chính phủ nào điều hành một mạng lưới y tế quốc gia tại Cuba?", "answer": "Chính phủ Cuba"} {"content": "Chính phủ Cuba điều hành một mạng lưới y tế quốc gia và đảm trách tất cả các nghĩa vụ thuế và hành chính đối với việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. Về lịch sử, Cuba từ lâu đã được xếp hạng một trong những quốc gia có số nhân viên y tế cao và có nhiều đóng góp vào công cuộc chăm sóc sức khỏe cộng đồng thế giới từ thế kỷ XIX. Theo những con số thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tuổi thọ và tỷ lệ tử vong trẻ em tại Cuba từng có thể so sánh với các nước công nghiệp phát triển theo các số liệu được thu thập lần đầu năm 1957. Khảo sát chi tiết hơn của WHO về Cuba cho thấy chúng được chuẩn bị bởi mỗi chính phủ và luôn được công bố không thay đổi bởi WHO; vì thế đã có câu hỏi được đặt ra.", "question": "Cuba được xếp hạng là một trong những quốc gia có số nhân viên y tế cao kể từ thời điểm nào?", "answer": "thế kỷ XIX"} {"content": "Chính phủ Cuba thường xuyên cử các đoàn y tế tới các khu vực có thiên tai, dịch bệnh trên thế giới (đặc biệt tại các nước nghèo) để hỗ trợ Kể từ khi Cuba cử một nhóm bác sĩ đến giúp Chile khắc phục hậu quả của một trận động đất năm 1960, đến nay Cuba này đã gửi hơn 135.000 nhân viên y tế đến nhiều nơi trên thế giới trong các sứ mệnh nhân đạo. \"Ngoại giao y tế\" tạo ra lợi ích sức khỏe và cải thiện quan hệ giữa các quốc gia là nền tảng của chính sách đối ngoại Cuba trong suốt hàng chục năm qua. Bên cạnh những giá trị về nhân đạo và tạo lập hình ảnh quốc gia, Cuba cũng được hưởng lợi kinh tế từ chính sách “ngoại giao y tế”. Cùng với các dịch vụ giáo dục, thể thao, việc cử các chuyên gia y tế ra nước ngoài làm việc đưa về cho Cuba khoảng 10 tỷ USD hàng năm, trở thành nguồn thu nhập quan trọng nhất đối với hòn đảo này.", "question": "Chính sách “ngoại giao y tế” của Cuba đưa về cho nước này nguồn thu nhập nào?", "answer": "khoảng 10 tỷ USD hàng năm"} {"content": "Chính phủ Cuba thường xuyên cử các đoàn y tế tới các khu vực có thiên tai, dịch bệnh trên thế giới (đặc biệt tại các nước nghèo) để hỗ trợ Kể từ khi Cuba cử một nhóm bác sĩ đến giúp Chile khắc phục hậu quả của một trận động đất năm 1960, đến nay Cuba này đã gửi hơn 135.000 nhân viên y tế đến nhiều nơi trên thế giới trong các sứ mệnh nhân đạo. \"Ngoại giao y tế\" tạo ra lợi ích sức khỏe và cải thiện quan hệ giữa các quốc gia là nền tảng của chính sách đối ngoại Cuba trong suốt hàng chục năm qua. Bên cạnh những giá trị về nhân đạo và tạo lập hình ảnh quốc gia, Cuba cũng được hưởng lợi kinh tế từ chính sách “ngoại giao y tế”. Cùng với các dịch vụ giáo dục, thể thao, việc cử các chuyên gia y tế ra nước ngoài làm việc đưa về cho Cuba khoảng 10 tỷ USD hàng năm, trở thành nguồn thu nhập quan trọng nhất đối với hòn đảo này.", "question": "Chính sách đối ngoại của Cuba trong nhiều thập kỷ qua dựa trên nền tảng nào?", "answer": "Ngoại giao y tế"} {"content": "Chính phủ Cuba thường xuyên cử các đoàn y tế tới các khu vực có thiên tai, dịch bệnh trên thế giới (đặc biệt tại các nước nghèo) để hỗ trợ Kể từ khi Cuba cử một nhóm bác sĩ đến giúp Chile khắc phục hậu quả của một trận động đất năm 1960, đến nay Cuba này đã gửi hơn 135.000 nhân viên y tế đến nhiều nơi trên thế giới trong các sứ mệnh nhân đạo. \"Ngoại giao y tế\" tạo ra lợi ích sức khỏe và cải thiện quan hệ giữa các quốc gia là nền tảng của chính sách đối ngoại Cuba trong suốt hàng chục năm qua. Bên cạnh những giá trị về nhân đạo và tạo lập hình ảnh quốc gia, Cuba cũng được hưởng lợi kinh tế từ chính sách “ngoại giao y tế”. Cùng với các dịch vụ giáo dục, thể thao, việc cử các chuyên gia y tế ra nước ngoài làm việc đưa về cho Cuba khoảng 10 tỷ USD hàng năm, trở thành nguồn thu nhập quan trọng nhất đối với hòn đảo này.", "question": "Cuba đã cử bao nhiêu nhân viên y tế đến các nước khác trong các sứ mệnh nhân đạo?", "answer": "hơn 135.000"} {"content": "Ngày 1/7/2015, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chính thức xác nhận Cuba trở thành quốc gia đầu tiên đã thành công trong việc ngăn chặn vi rút HIV truyền từ mẹ sang con. Theo Giám đốc WHO Margaret Chan, thành công của Cuba là một trong những thành tựu quan trọng nhất của hệ thống y tế toàn cầu, là chiến thắng y học rất vĩ đại của nhân loại trong cuộc chiến lâu dài với HIV/AIDS. Một trong những yếu tố quan trọng là nhờ vào hệ thống chăm sóc y tế quốc gia toàn diện tập trung vào sức khỏe sản phụ, Tại Cuba có đến 99% bà mẹ mang thai và 100% các bé sơ sinh từ mẹ bị HIV đều được điều trị thuốc ngăn chặn phơi nhiễm HIV và các loại thuốc này miễn phí hoàn toàn cho bệnh nhân, theo hướng dẫn của bác sĩ.", "question": "Cuba trở thành quốc gia đầu tiên ngăn chặn vi rút HIV truyền từ mẹ sang con vào năm nào?", "answer": "1/7/2015"} {"content": "Tỷ lệ sinh của Cuba (9,88 sinh trên 1000 người năm 2006) là một trong những tỷ lệ thấp nhất khu vực Tây Bán Cầu. Tổng dân số đã tăng liên tục từ khoảng 7 triệu người năm 1961 tới hơn 11 triệu hiện nay, nhưng tỷ lệ tăng đã ngừng lại trong vài thập kỷ qua, và gần đây đã quay sang xu hướng giảm, lần đầu tiên chính phủ Cuba đã thông báo trong năm 2006 có hiện tượng giảm dân số từ vụ Di cư Mariel. Sự sụt giảm trong tỷ lệ sinh - từ 3.2 trẻ em trên phụ nữ năm 1970 xuống còn 1.38 năm 2006 - là mức lớn thứ ba ở Tây Bán Cầu, chỉ Guadeloupe và Jamaica có mức giảm lớn hơn. Cuba, vốn cho phép nạo thai, có tỷ lệ nạo thai 58.6 trên 1000 ca mang thai năm 1996 so với tỷ lệ trung bình vùng Caribbean là 35, tỷ lệ trung bình vùng Mỹ Latinh là 27 (tại Mỹ La tinh hầu như là nạo thai bất hợp pháp), và tỷ lệ trung bình tại châu Âu 48. Ngoài ra, việc sử dụng biện pháp tránh thai được ước tính khoảng 79% (ở một phần ba phía trên các nước tại Tây Bán Cầu). Với tỷ lệ nạo thai cao, tỷ lệ sinh thấp, và dân số đang già đi, sơ đồ nhân khẩu Cuba rất giống với sơ đồ nhân khẩu các quốc gia Đông Âu như Ba Lan hay Ukraine chứ không phải các quốc gia Mỹ Latinh hay Caribbean láng giềng.", "question": "Tổng dân số của Cuba hiện nay là bao nhiêu?", "answer": "hơn 11 triệu"} {"content": "Tỷ lệ sinh của Cuba (9,88 sinh trên 1000 người năm 2006) là một trong những tỷ lệ thấp nhất khu vực Tây Bán Cầu. Tổng dân số đã tăng liên tục từ khoảng 7 triệu người năm 1961 tới hơn 11 triệu hiện nay, nhưng tỷ lệ tăng đã ngừng lại trong vài thập kỷ qua, và gần đây đã quay sang xu hướng giảm, lần đầu tiên chính phủ Cuba đã thông báo trong năm 2006 có hiện tượng giảm dân số từ vụ Di cư Mariel. Sự sụt giảm trong tỷ lệ sinh - từ 3.2 trẻ em trên phụ nữ năm 1970 xuống còn 1.38 năm 2006 - là mức lớn thứ ba ở Tây Bán Cầu, chỉ Guadeloupe và Jamaica có mức giảm lớn hơn. Cuba, vốn cho phép nạo thai, có tỷ lệ nạo thai 58.6 trên 1000 ca mang thai năm 1996 so với tỷ lệ trung bình vùng Caribbean là 35, tỷ lệ trung bình vùng Mỹ Latinh là 27 (tại Mỹ La tinh hầu như là nạo thai bất hợp pháp), và tỷ lệ trung bình tại châu Âu 48. Ngoài ra, việc sử dụng biện pháp tránh thai được ước tính khoảng 79% (ở một phần ba phía trên các nước tại Tây Bán Cầu). Với tỷ lệ nạo thai cao, tỷ lệ sinh thấp, và dân số đang già đi, sơ đồ nhân khẩu Cuba rất giống với sơ đồ nhân khẩu các quốc gia Đông Âu như Ba Lan hay Ukraine chứ không phải các quốc gia Mỹ Latinh hay Caribbean láng giềng.", "question": "Tỷ lệ sinh của Cuba năm 2006 là bao nhiêu?", "answer": "9,88 sinh trên 1000 người"} {"content": "Tỷ lệ sinh của Cuba (9,88 sinh trên 1000 người năm 2006) là một trong những tỷ lệ thấp nhất khu vực Tây Bán Cầu. Tổng dân số đã tăng liên tục từ khoảng 7 triệu người năm 1961 tới hơn 11 triệu hiện nay, nhưng tỷ lệ tăng đã ngừng lại trong vài thập kỷ qua, và gần đây đã quay sang xu hướng giảm, lần đầu tiên chính phủ Cuba đã thông báo trong năm 2006 có hiện tượng giảm dân số từ vụ Di cư Mariel. Sự sụt giảm trong tỷ lệ sinh - từ 3.2 trẻ em trên phụ nữ năm 1970 xuống còn 1.38 năm 2006 - là mức lớn thứ ba ở Tây Bán Cầu, chỉ Guadeloupe và Jamaica có mức giảm lớn hơn. Cuba, vốn cho phép nạo thai, có tỷ lệ nạo thai 58.6 trên 1000 ca mang thai năm 1996 so với tỷ lệ trung bình vùng Caribbean là 35, tỷ lệ trung bình vùng Mỹ Latinh là 27 (tại Mỹ La tinh hầu như là nạo thai bất hợp pháp), và tỷ lệ trung bình tại châu Âu 48. Ngoài ra, việc sử dụng biện pháp tránh thai được ước tính khoảng 79% (ở một phần ba phía trên các nước tại Tây Bán Cầu). Với tỷ lệ nạo thai cao, tỷ lệ sinh thấp, và dân số đang già đi, sơ đồ nhân khẩu Cuba rất giống với sơ đồ nhân khẩu các quốc gia Đông Âu như Ba Lan hay Ukraine chứ không phải các quốc gia Mỹ Latinh hay Caribbean láng giềng.", "question": "Tỷ lệ nạo thai tại Cuba năm 1996 là bao nhiêu?", "answer": "58.6 trên 1000 ca mang thai"} {"content": "Nhập cư và di cư đã mang lại những hiệu ứng đáng kể trên sơ đồ nhân khẩu học Cuba trong thế kỷ XX. Trong khoảng 1900 và 1930, gần mộ triệu người Tây Ban Nha đã tới nước này. Từ năm 1959, hơn một triệu người đã rời bỏ hòn đảo, chủ yếu đi tới Miami, Florida, nơi có một cộng đồng nhập cư có giáo dục cao và thành công về mặt kinh tế đang sinh sống (Vận động hành lang Cuba-Mỹ). Cuộc di cư xảy ra ngay lập tức sau Cách mạng Cuba chủ yếu thuộc các tầng lớp trung và thượng lưu với đa số người da trắng, vì thế đã dẫn tới một sự thay đổi lớn trong tỷ lệ sinh và chủng tộc trong nhiều nhóm sắc tộc. Tìm cách bình thường hóa sự di cư giữa hai nước - đặc biệt sau sự hỗn loạn xảy ra với vụ Di tản Mariel - Cuba và Hoa Kỳ đã đồng thuận (trong cái ngày nay thường được gọi là Thỏa thuận Clinton-Castro năm 1994) hạn chế sự di cư tới Mỹ. Theo đó, Hoa Kỳ trao một số lượng visa cụ thể cho những người muốn di cư (20.000 từ năm 1994) trong khi những người Cuba được cứu vớt ngoài biển khi di cư bất hợp pháp không có visa sẽ bị trả về Cuba. U.S. law trao cho Tổng chưởng lý quyền quyết định trao quyền cư trú thường xuyên cho những người dân hay công dân Cuba đang tìm cách hợp pháp hóa tình trạng của mình nếu họ đã có mặt tại Hoa Kỳ trong ít nhất một năm sau khi được chấp nhận hay có sự cam kết và được chấp nhận là những người nhập cư; [cần dẫn nguồn] những người di cư bất hợp pháp đó chủ yếu là những người liều mạng và nhanh nhẹn. Năm 2005 thêm 7.610 người nhập cư Cuba đã tới Hoa Kỳ tớ ngày 30 tháng 9. [cần dẫn nguồn] Các công dân Cuba cần phải có một giấy phép ra đi trước khi có thể rời đất nước. [cần dẫn nguồn] Human Rights Watch đã chỉ trích các biện pháp hạn chế di cư của Cuba và những điều mà họ gọi là giữ trẻ em làm \"con tin\" nhằm ngăn chặn những người Cuba đi du lịch nước ngoài đào thoát.", "question": "Tổng số người Tây Ban Nha đã tới Cuba trong khoảng 1900 và 1930 là bao nhiêu?", "answer": "gần mộ triệu"} {"content": "Cuba có nhiều đức tin phản ánh sự đa dạng các yếu tố văn hóa trên hòn đảo này. Theo khảo sát của Pew Research Center, năm 2010 Cuba có khoảng 59,2% dân số theo Kitô giáo (trong đó đa số là Công giáo Rôma), 23,0% không tôn giáo, 17,4% theo các tín ngưỡng dân gian (như Santería) và còn lại 0,4% theo các tôn giáo khác. Công giáo được đưa tới bởi người Tây Ban Nha hồi đầu thế kỷ XVI và hiện là tôn giáo lớn nhất ở đây. Sau cách mạng, Cuba đã chính thức trở thành một quốc gia vô thần và ngăn cấm hoạt động tôn giáo. Từ Đại hội Đảng Cộng sản Cuba lần thứ 4 năm 1991, các biện pháp hạn chế đã được nới lỏng và, theo National Catholic Observer, những vi phạm trực tiếp của các định chế nhà nước vào quyền tôn giáo đã được bãi bỏ, dù giáo hội vẫn phải đối mặt với các hạn chế trong liên lạc thư từ và điện tử, và chỉ được nhận quà tặng từ các nguồn tài trợ được nhà nước cho phép. Giáo hội Công giáo hiện diện thông qua Hội đồng Giám mục Công giáo Cuba (COCC), do Hồng y Jaime Lucas Ortega y Alamino, Tổng Giám mục La Habana lãnh đạo. Công giáo ở Cuba hiện có 11 giáo phận thuộc về 3 giáo tỉnh, 56 dòng nữ tu và 24 dòng nam tu. Tháng 1 năm 1998, Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã có chuyến thăm lịch sử tới hòn đảo này, theo lời mời của Chính phủ Cuba và Giáo hội Công giáo tại Cuba.", "question": "Năm 2010, tỷ lệ dân số Cuba theo Công giáo Rôma là bao nhiêu?", "answer": "đa số"} {"content": "Cuba có nhiều đức tin phản ánh sự đa dạng các yếu tố văn hóa trên hòn đảo này. Theo khảo sát của Pew Research Center, năm 2010 Cuba có khoảng 59,2% dân số theo Kitô giáo (trong đó đa số là Công giáo Rôma), 23,0% không tôn giáo, 17,4% theo các tín ngưỡng dân gian (như Santería) và còn lại 0,4% theo các tôn giáo khác. Công giáo được đưa tới bởi người Tây Ban Nha hồi đầu thế kỷ XVI và hiện là tôn giáo lớn nhất ở đây. Sau cách mạng, Cuba đã chính thức trở thành một quốc gia vô thần và ngăn cấm hoạt động tôn giáo. Từ Đại hội Đảng Cộng sản Cuba lần thứ 4 năm 1991, các biện pháp hạn chế đã được nới lỏng và, theo National Catholic Observer, những vi phạm trực tiếp của các định chế nhà nước vào quyền tôn giáo đã được bãi bỏ, dù giáo hội vẫn phải đối mặt với các hạn chế trong liên lạc thư từ và điện tử, và chỉ được nhận quà tặng từ các nguồn tài trợ được nhà nước cho phép. Giáo hội Công giáo hiện diện thông qua Hội đồng Giám mục Công giáo Cuba (COCC), do Hồng y Jaime Lucas Ortega y Alamino, Tổng Giám mục La Habana lãnh đạo. Công giáo ở Cuba hiện có 11 giáo phận thuộc về 3 giáo tỉnh, 56 dòng nữ tu và 24 dòng nam tu. Tháng 1 năm 1998, Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã có chuyến thăm lịch sử tới hòn đảo này, theo lời mời của Chính phủ Cuba và Giáo hội Công giáo tại Cuba.", "question": "Phần trăm dân số Cuba theo Công giáo là bao nhiêu?", "answer": "59,2%"} {"content": "Cuba có nhiều đức tin phản ánh sự đa dạng các yếu tố văn hóa trên hòn đảo này. Theo khảo sát của Pew Research Center, năm 2010 Cuba có khoảng 59,2% dân số theo Kitô giáo (trong đó đa số là Công giáo Rôma), 23,0% không tôn giáo, 17,4% theo các tín ngưỡng dân gian (như Santería) và còn lại 0,4% theo các tôn giáo khác. Công giáo được đưa tới bởi người Tây Ban Nha hồi đầu thế kỷ XVI và hiện là tôn giáo lớn nhất ở đây. Sau cách mạng, Cuba đã chính thức trở thành một quốc gia vô thần và ngăn cấm hoạt động tôn giáo. Từ Đại hội Đảng Cộng sản Cuba lần thứ 4 năm 1991, các biện pháp hạn chế đã được nới lỏng và, theo National Catholic Observer, những vi phạm trực tiếp của các định chế nhà nước vào quyền tôn giáo đã được bãi bỏ, dù giáo hội vẫn phải đối mặt với các hạn chế trong liên lạc thư từ và điện tử, và chỉ được nhận quà tặng từ các nguồn tài trợ được nhà nước cho phép. Giáo hội Công giáo hiện diện thông qua Hội đồng Giám mục Công giáo Cuba (COCC), do Hồng y Jaime Lucas Ortega y Alamino, Tổng Giám mục La Habana lãnh đạo. Công giáo ở Cuba hiện có 11 giáo phận thuộc về 3 giáo tỉnh, 56 dòng nữ tu và 24 dòng nam tu. Tháng 1 năm 1998, Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã có chuyến thăm lịch sử tới hòn đảo này, theo lời mời của Chính phủ Cuba và Giáo hội Công giáo tại Cuba.", "question": "Năm 2010, tỷ lệ dân số Cuba theo Công giáo là bao nhiêu?", "answer": "khoảng 59,2%"} {"content": "Nét đặc trưng lớn nhất trong tôn giáo Cuba là sự hiện diện của nhiều niềm tin thuộc các dạng thức khác nhau. Sự đa dạng này có nguồn gốc từ người Tây và Trung Phi, những người đã được đưa tới lao động tại Cuba, và trên thực tế đã tái tạo các tôn giáo châu Phi của họ. Họ tạo ra nó bằng cách kết hợp các tôn giáo cũ với các yếu tố đức tin trong đạo Công giáo, với kết quả là một thứ tôn giáo rất giống với Umbanda của Brasil. Công giáo thường được thực hành cùng với Santería, một tín ngưỡng pha trộn Công giáo với các niềm tin khác, chủ yếu là từ châu Phi. Vị thánh quan thầy của Cuba là La Virgen de la Caridad del Cobre (Đức Mẹ đồng trinh Bác ái) được người dân đặc biệt tôn kính và xem là một biểu trưng của đất nước. Trong tín ngưỡng Santería, bà được đồng hóa với nữ thần Ochún. Lễ hội tôn giáo lớn \"La Virgen de la Caridad del Cobre\" được người Cuba tổ chức hàng năm ngày 8 tháng 9. Các tôn giáo khác cũng hoạt động gồm Palo Monte và Abakuá mà phần lớn các nghi lễ được thực hiện bằng các ngôn ngữ châu Phi.", "question": "Cuba tôn kính vị thánh nào như biểu tượng của đất nước?", "answer": "La Virgen de la Caridad del Cobre"} {"content": "Nét đặc trưng lớn nhất trong tôn giáo Cuba là sự hiện diện của nhiều niềm tin thuộc các dạng thức khác nhau. Sự đa dạng này có nguồn gốc từ người Tây và Trung Phi, những người đã được đưa tới lao động tại Cuba, và trên thực tế đã tái tạo các tôn giáo châu Phi của họ. Họ tạo ra nó bằng cách kết hợp các tôn giáo cũ với các yếu tố đức tin trong đạo Công giáo, với kết quả là một thứ tôn giáo rất giống với Umbanda của Brasil. Công giáo thường được thực hành cùng với Santería, một tín ngưỡng pha trộn Công giáo với các niềm tin khác, chủ yếu là từ châu Phi. Vị thánh quan thầy của Cuba là La Virgen de la Caridad del Cobre (Đức Mẹ đồng trinh Bác ái) được người dân đặc biệt tôn kính và xem là một biểu trưng của đất nước. Trong tín ngưỡng Santería, bà được đồng hóa với nữ thần Ochún. Lễ hội tôn giáo lớn \"La Virgen de la Caridad del Cobre\" được người Cuba tổ chức hàng năm ngày 8 tháng 9. Các tôn giáo khác cũng hoạt động gồm Palo Monte và Abakuá mà phần lớn các nghi lễ được thực hiện bằng các ngôn ngữ châu Phi.", "question": "Lễ hội tôn giáo \"La Virgen de la Caridad del Cobre\" được tổ chức vào ngày nào trong năm?", "answer": "8 tháng 9"} {"content": "Nét đặc trưng lớn nhất trong tôn giáo Cuba là sự hiện diện của nhiều niềm tin thuộc các dạng thức khác nhau. Sự đa dạng này có nguồn gốc từ người Tây và Trung Phi, những người đã được đưa tới lao động tại Cuba, và trên thực tế đã tái tạo các tôn giáo châu Phi của họ. Họ tạo ra nó bằng cách kết hợp các tôn giáo cũ với các yếu tố đức tin trong đạo Công giáo, với kết quả là một thứ tôn giáo rất giống với Umbanda của Brasil. Công giáo thường được thực hành cùng với Santería, một tín ngưỡng pha trộn Công giáo với các niềm tin khác, chủ yếu là từ châu Phi. Vị thánh quan thầy của Cuba là La Virgen de la Caridad del Cobre (Đức Mẹ đồng trinh Bác ái) được người dân đặc biệt tôn kính và xem là một biểu trưng của đất nước. Trong tín ngưỡng Santería, bà được đồng hóa với nữ thần Ochún. Lễ hội tôn giáo lớn \"La Virgen de la Caridad del Cobre\" được người Cuba tổ chức hàng năm ngày 8 tháng 9. Các tôn giáo khác cũng hoạt động gồm Palo Monte và Abakuá mà phần lớn các nghi lễ được thực hiện bằng các ngôn ngữ châu Phi.", "question": "Nhà thờ Công giáo thường được thực hành cùng với tín ngưỡng nào?", "answer": "Santería"} {"content": "Nét đặc trưng lớn nhất trong tôn giáo Cuba là sự hiện diện của nhiều niềm tin thuộc các dạng thức khác nhau. Sự đa dạng này có nguồn gốc từ người Tây và Trung Phi, những người đã được đưa tới lao động tại Cuba, và trên thực tế đã tái tạo các tôn giáo châu Phi của họ. Họ tạo ra nó bằng cách kết hợp các tôn giáo cũ với các yếu tố đức tin trong đạo Công giáo, với kết quả là một thứ tôn giáo rất giống với Umbanda của Brasil. Công giáo thường được thực hành cùng với Santería, một tín ngưỡng pha trộn Công giáo với các niềm tin khác, chủ yếu là từ châu Phi. Vị thánh quan thầy của Cuba là La Virgen de la Caridad del Cobre (Đức Mẹ đồng trinh Bác ái) được người dân đặc biệt tôn kính và xem là một biểu trưng của đất nước. Trong tín ngưỡng Santería, bà được đồng hóa với nữ thần Ochún. Lễ hội tôn giáo lớn \"La Virgen de la Caridad del Cobre\" được người Cuba tổ chức hàng năm ngày 8 tháng 9. Các tôn giáo khác cũng hoạt động gồm Palo Monte và Abakuá mà phần lớn các nghi lễ được thực hiện bằng các ngôn ngữ châu Phi.", "question": "Các nghi lễ trong Palo Monte và Abakuá chủ yếu được thực hiện bằng ngôn ngữ nào?", "answer": "ngôn ngữ châu Phi"} {"content": "Các nhóm Tin Lành, được Hoa Kỳ truyền đến từ thế kỷ XVIII, luôn có bước tăng trưởng vững chắc về số lượng tín hữu. Có khoảng 300.000 người Cuba thuộc 54 giáo phái Tin Lành trên hòn đảo này. Phong trào Ngũ tuần cũng đã phát triển mạnh trong những năm gần đây, và chỉ riêng Assemblies of God đã tuyên bố mình có 100.000 tín đồ. Giáo hội Trưởng lão Cuba tuyên bố có 10.000 tín đồ. Cuba có các cộng đồng Do Thái, Hồi giáo và một số ít các thành viên thuộc tôn giáo Bahá'í. La Habana chỉ có ba Hội đường Do Thái và không có một thánh đường Hồi giáo nào. Đa số người Do Thái Cuba là hậu duệ của những người Do Thái từ Ba Lan và Nga bỏ chạy khỏi cuộc tàn sát người Do Thái đầu thế kỷ XX. Tuy nhiên, cũng có một số lượng đáng kể người Do Thái Sephardic tại Cuba, họ có nguồn gốc từ Thổ Nhĩ Kỳ (chủ yếu tại Istanbul và Thrace). Đa số những người Do Thái Sephardic sống tại các tỉnh, dù họ thực sự có duy trì một hội đường tại La Habana. Trong thập niên 1960, tới 8.000 người Do Thái đã di cư sang Miami. Trong thập niên 1990, xấp xỉ 400 người Do Thái Cuba đã quay trở về Israel trong cuộc di cư được sắp xếp sử dụng visa do các quốc gia thông cảm với nguyện vọng về Israel của họ cung cấp.", "question": "Phong trào nào đã phát triển mạnh trong những năm gần đây ở Cuba?", "answer": "Phong trào Ngũ tuần"} {"content": "Âm nhạc Cuba rất phong phú và là khía cạnh được biết đến của văn hóa. \"Hình thức trung tâm\" của âm nhạc này là Son, đã trở thành nền tảng của nhiều phong cách âm nhạc khác như salsa, rumba và mambo và một biến thể tiết tấu chậm hơn của mambo là cha-cha-cha. Âm nhạc Rumba có nguồn gốc từ văn hóa Châu Phi-Cuba thời kỳ đầu. Tres cũng được sáng tạo tại Cuba, nhưng các nhạc cụ Cuba truyền thống khác có nguồn gốc châu Phi và/hay Taíno như maraca, güiro, marímba và nhiều loại trống gỗ gồm cả mayohuacan. Âm nhạc dân gian Cuba ở mọi phong cách được thưởng thức và yêu thích trên toàn thế giới. Âm nhạc cổ điển Cuba, với nhiều ảnh hưởng sâu từ châu Âu và châu Phi, với các tác phẩm cho giao hưởng cũng như độc tấu, đã được cả thế giới biết tới, với nhà soạn nhạc như Ernesto Lecuona.", "question": "Âm nhạc dân gian Cuba nào được thưởng thức và yêu thích trên toàn thế giới?", "answer": "mọi phong cách"} {"content": "Âm nhạc Cuba rất phong phú và là khía cạnh được biết đến của văn hóa. \"Hình thức trung tâm\" của âm nhạc này là Son, đã trở thành nền tảng của nhiều phong cách âm nhạc khác như salsa, rumba và mambo và một biến thể tiết tấu chậm hơn của mambo là cha-cha-cha. Âm nhạc Rumba có nguồn gốc từ văn hóa Châu Phi-Cuba thời kỳ đầu. Tres cũng được sáng tạo tại Cuba, nhưng các nhạc cụ Cuba truyền thống khác có nguồn gốc châu Phi và/hay Taíno như maraca, güiro, marímba và nhiều loại trống gỗ gồm cả mayohuacan. Âm nhạc dân gian Cuba ở mọi phong cách được thưởng thức và yêu thích trên toàn thế giới. Âm nhạc cổ điển Cuba, với nhiều ảnh hưởng sâu từ châu Âu và châu Phi, với các tác phẩm cho giao hưởng cũng như độc tấu, đã được cả thế giới biết tới, với nhà soạn nhạc như Ernesto Lecuona.", "question": "Nhạc cụ nào có nguồn gốc từ Cuba?", "answer": "Tres"} {"content": "Âm nhạc Cuba rất phong phú và là khía cạnh được biết đến của văn hóa. \"Hình thức trung tâm\" của âm nhạc này là Son, đã trở thành nền tảng của nhiều phong cách âm nhạc khác như salsa, rumba và mambo và một biến thể tiết tấu chậm hơn của mambo là cha-cha-cha. Âm nhạc Rumba có nguồn gốc từ văn hóa Châu Phi-Cuba thời kỳ đầu. Tres cũng được sáng tạo tại Cuba, nhưng các nhạc cụ Cuba truyền thống khác có nguồn gốc châu Phi và/hay Taíno như maraca, güiro, marímba và nhiều loại trống gỗ gồm cả mayohuacan. Âm nhạc dân gian Cuba ở mọi phong cách được thưởng thức và yêu thích trên toàn thế giới. Âm nhạc cổ điển Cuba, với nhiều ảnh hưởng sâu từ châu Âu và châu Phi, với các tác phẩm cho giao hưởng cũng như độc tấu, đã được cả thế giới biết tới, với nhà soạn nhạc như Ernesto Lecuona.", "question": "\"Hình thức trung tâm\" của âm nhạc Cuba là gì?", "answer": "Son"} {"content": "Văn học Cuba đã bắt đầu có tiếng vang từ đầu thế kỷ XIX. Chủ đề chủ chốt của thời kỳ ấy là độc lập và tự do đã được thể hiện qua các tác phẩm của José Martí, người lãnh đạo phong trào Hiện đại trong văn học Cuba. Các tác gia như Nicolás Guillén và Jose Z. Tallet coi văn học là phương tiện phản kháng xã hội. Các bài thơ và những cuốn tiểu thuyết của José Lezama Lima cũng để lại nhiều ảnh hưởng. Các tác gia như Reinaldo Arenas, Guillermo Cabrera Infante, Pedro Juan Gutiérrez, Leonardo Padura Fuentes, và Ronaldo Menedez đã nhận được sự công nhận của thế giới trong thời kỳ hậu cách mạng, dù nhiều tác gia buộc phải rời bỏ đất nước vì sự kiểm soát hệ tư tưởng truyền thông của các cơ quan quyền lực Cuba.", "question": "Chủ đề chủ chốt của văn học Cuba đầu thế kỷ XIX là gì?", "answer": "độc lập và tự do"} {"content": "Văn học Cuba đã bắt đầu có tiếng vang từ đầu thế kỷ XIX. Chủ đề chủ chốt của thời kỳ ấy là độc lập và tự do đã được thể hiện qua các tác phẩm của José Martí, người lãnh đạo phong trào Hiện đại trong văn học Cuba. Các tác gia như Nicolás Guillén và Jose Z. Tallet coi văn học là phương tiện phản kháng xã hội. Các bài thơ và những cuốn tiểu thuyết của José Lezama Lima cũng để lại nhiều ảnh hưởng. Các tác gia như Reinaldo Arenas, Guillermo Cabrera Infante, Pedro Juan Gutiérrez, Leonardo Padura Fuentes, và Ronaldo Menedez đã nhận được sự công nhận của thế giới trong thời kỳ hậu cách mạng, dù nhiều tác gia buộc phải rời bỏ đất nước vì sự kiểm soát hệ tư tưởng truyền thông của các cơ quan quyền lực Cuba.", "question": "Người lãnh đạo phong trào Hiện đại trong văn học Cuba là ai?", "answer": "José Martí"} {"content": "Ẩm thực Cuba là hỗn hợp của ẩm thực Tây Ban Nha và các phong cách ẩm thực Caribbean. Công thức chế biến món ăn của Cuba sử dụng cùng loại hương vị và kỹ thuật với Tây Ban Nha, với một số ảnh hưởng vùng Caribbean trong gia vị và mùi vị. Một bữa ăn truyền thống của Cuba sẽ không bao giờ được phục vụ theo kiểu từng món một; mà tất cả thức ăn sẽ được đưa ra cùng lúc. Bữa ăn đặc trưng gồm chuối lá, đậu đen (black bean) và gạo, ropa vieja (thịt bò thái nhỏ), bánh mì Cuba, thịt lợn với hành, và hoa quả nhiệt đới. Đậu đen và gạo, được gọi là moros y cristianos (hay nói gọn là moros), và chuối lá là thực phẩm chủ lực trong bữa ăn của người Cuba. Nhiều món thị được nấu chín từ từ với nước chấm nhạt. Tỏi, thìa là Ai Cập, oregano và lá nguyệt quế là các loại gia vị được sử dụng nhiều.", "question": "Đậu đen và gạo trong ẩm thực Cuba được gọi là gì?", "answer": "moros"} {"content": "Chính phủ Cuba tuân theo các nguyên tắc xã hội chủ nghĩa trong tổ chức nền kinh tế kế hoạch hóa to lớn do nhà nước kiểm soát của họ. Đa số các phương tiện sản xuất thuộc sở hữu và sự điều hành của chính phủ và đa số lực lượng lao động làm việc cho các công ty nhà nước. Những năm gần đây, đã có xu hướng chuyển dịch lao động sang lĩnh vực tư nhân. Năm 2006, lĩnh vực công cộng sử dụng 78% lực lượng lao động và tư nhân sử dụng 22% so với tỷ lệ này năm 1981 là 91.8% và 8.2%. Đầu tư vốn bị hạn chế và buộc phải được sự đồng ý của chính phủ. Chính phủ Cuba áp đặt hầu hết các loại giá cả và khẩu phần lương thực cho các công dân. Hơn nữa, bất kỳ một công ty nào muốn thuê nhân công Cuba phải trả tiền cho chính phủ Cuba, và chính phủ sẽ trả tiền trực tiếp cho người đó bằng đồng peso Cuba.", "question": "Phần lớn lực lượng lao động Cuba làm việc ở đâu?", "answer": "các công ty nhà nước"} {"content": "Chính phủ Cuba tuân theo các nguyên tắc xã hội chủ nghĩa trong tổ chức nền kinh tế kế hoạch hóa to lớn do nhà nước kiểm soát của họ. Đa số các phương tiện sản xuất thuộc sở hữu và sự điều hành của chính phủ và đa số lực lượng lao động làm việc cho các công ty nhà nước. Những năm gần đây, đã có xu hướng chuyển dịch lao động sang lĩnh vực tư nhân. Năm 2006, lĩnh vực công cộng sử dụng 78% lực lượng lao động và tư nhân sử dụng 22% so với tỷ lệ này năm 1981 là 91.8% và 8.2%. Đầu tư vốn bị hạn chế và buộc phải được sự đồng ý của chính phủ. Chính phủ Cuba áp đặt hầu hết các loại giá cả và khẩu phần lương thực cho các công dân. Hơn nữa, bất kỳ một công ty nào muốn thuê nhân công Cuba phải trả tiền cho chính phủ Cuba, và chính phủ sẽ trả tiền trực tiếp cho người đó bằng đồng peso Cuba.", "question": "Năm 2006, lĩnh vực tư nhân sử dụng bao nhiêu phần trăm lực lượng lao động ở Cuba?", "answer": "22%"} {"content": "Chính phủ Cuba tuân theo các nguyên tắc xã hội chủ nghĩa trong tổ chức nền kinh tế kế hoạch hóa to lớn do nhà nước kiểm soát của họ. Đa số các phương tiện sản xuất thuộc sở hữu và sự điều hành của chính phủ và đa số lực lượng lao động làm việc cho các công ty nhà nước. Những năm gần đây, đã có xu hướng chuyển dịch lao động sang lĩnh vực tư nhân. Năm 2006, lĩnh vực công cộng sử dụng 78% lực lượng lao động và tư nhân sử dụng 22% so với tỷ lệ này năm 1981 là 91.8% và 8.2%. Đầu tư vốn bị hạn chế và buộc phải được sự đồng ý của chính phủ. Chính phủ Cuba áp đặt hầu hết các loại giá cả và khẩu phần lương thực cho các công dân. Hơn nữa, bất kỳ một công ty nào muốn thuê nhân công Cuba phải trả tiền cho chính phủ Cuba, và chính phủ sẽ trả tiền trực tiếp cho người đó bằng đồng peso Cuba.", "question": "Năm 2006, lĩnh vực công cộng sử dụng bao nhiêu phần trăm lực lượng lao động?", "answer": "78%"} {"content": "Chính phủ Cuba tuân theo các nguyên tắc xã hội chủ nghĩa trong tổ chức nền kinh tế kế hoạch hóa to lớn do nhà nước kiểm soát của họ. Đa số các phương tiện sản xuất thuộc sở hữu và sự điều hành của chính phủ và đa số lực lượng lao động làm việc cho các công ty nhà nước. Những năm gần đây, đã có xu hướng chuyển dịch lao động sang lĩnh vực tư nhân. Năm 2006, lĩnh vực công cộng sử dụng 78% lực lượng lao động và tư nhân sử dụng 22% so với tỷ lệ này năm 1981 là 91.8% và 8.2%. Đầu tư vốn bị hạn chế và buộc phải được sự đồng ý của chính phủ. Chính phủ Cuba áp đặt hầu hết các loại giá cả và khẩu phần lương thực cho các công dân. Hơn nữa, bất kỳ một công ty nào muốn thuê nhân công Cuba phải trả tiền cho chính phủ Cuba, và chính phủ sẽ trả tiền trực tiếp cho người đó bằng đồng peso Cuba.", "question": "Chính phủ Cuba kiểm soát lĩnh vực kinh tế nào?", "answer": "kế hoạch hóa to lớn"} {"content": "Bắt đầu từ cuối thập niên 1980, các khoản viện trợ của Xô viết cho nền kinh tế quản lý nhà nước của Cuba bắt đầu cạn kiệt. Trước khi Liên bang Xô viết sụp đổ, Cuba phụ thuộc vào Moskva về thị trường xuất khẩu và những khoản viện trợ tối cần thiết. Người Xô viết từng trả giá cao cho sản phẩm đường của Cuba trong khi cung cấp dầu mỏ cho nước này với giá thấp hơn thị trường. Sự biến mất của các khoản trợ cấp đó đã khiến nền kinh tế Cuba rơi vào một giai đoạn suy thoái nhanh chóng, được gọi là Giai đoạn Đặc biệt tại Cuba. Có thời điểm, Cuba nhận được các khoản viện trợ lên tới sáu tỷ dollar Mỹ.", "question": "Cuba từng nhận được các khoản viện trợ lên đến bao nhiêu dollar Mỹ?", "answer": "sáu tỷ"} {"content": "Bắt đầu từ cuối thập niên 1980, các khoản viện trợ của Xô viết cho nền kinh tế quản lý nhà nước của Cuba bắt đầu cạn kiệt. Trước khi Liên bang Xô viết sụp đổ, Cuba phụ thuộc vào Moskva về thị trường xuất khẩu và những khoản viện trợ tối cần thiết. Người Xô viết từng trả giá cao cho sản phẩm đường của Cuba trong khi cung cấp dầu mỏ cho nước này với giá thấp hơn thị trường. Sự biến mất của các khoản trợ cấp đó đã khiến nền kinh tế Cuba rơi vào một giai đoạn suy thoái nhanh chóng, được gọi là Giai đoạn Đặc biệt tại Cuba. Có thời điểm, Cuba nhận được các khoản viện trợ lên tới sáu tỷ dollar Mỹ.", "question": "Cuba từng nhận được các khoản viện trợ lên tới bao nhiêu?", "answer": "sáu tỷ dollar Mỹ"} {"content": "Bắt đầu từ cuối thập niên 1980, các khoản viện trợ của Xô viết cho nền kinh tế quản lý nhà nước của Cuba bắt đầu cạn kiệt. Trước khi Liên bang Xô viết sụp đổ, Cuba phụ thuộc vào Moskva về thị trường xuất khẩu và những khoản viện trợ tối cần thiết. Người Xô viết từng trả giá cao cho sản phẩm đường của Cuba trong khi cung cấp dầu mỏ cho nước này với giá thấp hơn thị trường. Sự biến mất của các khoản trợ cấp đó đã khiến nền kinh tế Cuba rơi vào một giai đoạn suy thoái nhanh chóng, được gọi là Giai đoạn Đặc biệt tại Cuba. Có thời điểm, Cuba nhận được các khoản viện trợ lên tới sáu tỷ dollar Mỹ.", "question": "Trước khi Liên bang Xô viết sụp đổ, Cuba phụ thuộc vào đâu về thị trường xuất khẩu và viện trợ?", "answer": "Moskva"} {"content": "Tương tự các quốc gia xã hội chủ nghĩa và có xu hướng xã hội chủ nghĩa sau sự sụp đổ của Liên bang Xô viết, Cuba đưa ra các biện pháp theo định hướng thị trường tự do giới hạn nhằm giải quyết tình trạng khan hiếm nghiêm trọng thực phẩm, hàng hóa tiêu dùng, và dịch vụ xảy ra khi các khoản viện trợ của Liên Xô chấm dứt. Những biện pháp này gồm cho phép một số công ty tư nhân hoạt động trong lĩnh vực bán lẻ và chế tạo, hợp pháp hóa sự sử dụng đồng dollar Mỹ trong thương mại và khuyến khích du lịch. Năm 1996 du lịch đã vượt qua ngành công nghiệp mía đường để trở thành nguồn thu ngoại tệ lớn nhất cho Cuba. Cuba đã tăng gấp ba thị phần du lịch của mình tại Caribbean trong thập kỷ qua, với sự đầu tư to lớn vào hạ tầng du lịch, tỷ lệ tăng trưởng này được dự đoán sẽ còn tiếp diễn. 1.9 triệu du khách đã tới Cuba năm 2003 chủ yếu từ Canada và Liên minh châu Âu mang lại khoản tiền 2.1 tỷ dollar cho nước này. Sự tăng trưởng nhanh chóng của lĩnh vực du lịch trong Giai đoạn Đặc biệt đã tác động mạnh mẽ tới kinh tế xã hội Cuba. Nó đã dẫn tới dự báo về sự xuất hiện của một nền kinh tế hai thành phần và tạo điều kiện thuận lợi cho một kiểu du lịch apartheid nhà nước trên hòn đảo này.", "question": "Cuba hợp pháp hóa việc sử dụng đồng tiền nào trong thương mại?", "answer": "dollar Mỹ"} {"content": "Từ cuộc Cách mạng Cuba năm 1959, tiêu chuẩn sống người dân Cuba luôn trượt theo một vòng xoáy đi xuống. Năm 1962, chính phủ đưa ra chính sách phân phối lương thực, càng trở nên gắt gao sau sự sụp đổ của Liên Xô. Ngoài ra, Cuba đã trải qua tình trạng thiếu hụt nhà ở vì chính phủ không thể đáp ứng nổi sự gia tăng nhu cầu. Tới cuối năm 2001, nghiên cứu cho thấy mức sống trung bình tại Cuba thấp hơn giai đoạn Xô viết. Những vấn đề chủ chốt là nhà nước không thể trả lương đáp ứng nhu cầu của người lao động và hệ thống phân phối luôn bị ám ảnh thường xuyên với tình trạng thiếu hụt hàng hóa. Khi số lượng hàng hóa phân phối giảm suát, người Cuba dần phải quay sang chợ đen để có được những sản phẩm căn bản: quần áo, thực phẩm, đồ dùng gia đình, vật dụng chăm sóc sức khoẻ. Khu vực không chính thức này được nhiều người dân Cuba gọi là sociolismo. Ngoài ra, tình trạng tham nhũng nhỏ trong các ngành công nghiệp nhà nước, như ăn cắp tài sản nhà nước để bán ra chợ đen, cũng thường xảy ra. Chính sách cấm vận của Mỹ chống Cuba là một tác nhân quan trọng: Cuba ước tính sự cấm vận của Mỹ khiến kinh tế của họ bị tổn thất khoảng 20 tỷ USD/năm.", "question": "Cuba ước tính sự cấm vận của Mỹ khiến kinh tế của họ bị tổn thất khoảng bao nhiêu USD/năm?", "answer": "20 tỷ"} {"content": "Từ cuộc Cách mạng Cuba năm 1959, tiêu chuẩn sống người dân Cuba luôn trượt theo một vòng xoáy đi xuống. Năm 1962, chính phủ đưa ra chính sách phân phối lương thực, càng trở nên gắt gao sau sự sụp đổ của Liên Xô. Ngoài ra, Cuba đã trải qua tình trạng thiếu hụt nhà ở vì chính phủ không thể đáp ứng nổi sự gia tăng nhu cầu. Tới cuối năm 2001, nghiên cứu cho thấy mức sống trung bình tại Cuba thấp hơn giai đoạn Xô viết. Những vấn đề chủ chốt là nhà nước không thể trả lương đáp ứng nhu cầu của người lao động và hệ thống phân phối luôn bị ám ảnh thường xuyên với tình trạng thiếu hụt hàng hóa. Khi số lượng hàng hóa phân phối giảm suát, người Cuba dần phải quay sang chợ đen để có được những sản phẩm căn bản: quần áo, thực phẩm, đồ dùng gia đình, vật dụng chăm sóc sức khoẻ. Khu vực không chính thức này được nhiều người dân Cuba gọi là sociolismo. Ngoài ra, tình trạng tham nhũng nhỏ trong các ngành công nghiệp nhà nước, như ăn cắp tài sản nhà nước để bán ra chợ đen, cũng thường xảy ra. Chính sách cấm vận của Mỹ chống Cuba là một tác nhân quan trọng: Cuba ước tính sự cấm vận của Mỹ khiến kinh tế của họ bị tổn thất khoảng 20 tỷ USD/năm.", "question": "Sự kiện nào khiến chính phủ Cuba đưa ra chính sách phân phối lương thực?", "answer": "cuộc Cách mạng Cuba"} {"content": "Từ cuộc Cách mạng Cuba năm 1959, tiêu chuẩn sống người dân Cuba luôn trượt theo một vòng xoáy đi xuống. Năm 1962, chính phủ đưa ra chính sách phân phối lương thực, càng trở nên gắt gao sau sự sụp đổ của Liên Xô. Ngoài ra, Cuba đã trải qua tình trạng thiếu hụt nhà ở vì chính phủ không thể đáp ứng nổi sự gia tăng nhu cầu. Tới cuối năm 2001, nghiên cứu cho thấy mức sống trung bình tại Cuba thấp hơn giai đoạn Xô viết. Những vấn đề chủ chốt là nhà nước không thể trả lương đáp ứng nhu cầu của người lao động và hệ thống phân phối luôn bị ám ảnh thường xuyên với tình trạng thiếu hụt hàng hóa. Khi số lượng hàng hóa phân phối giảm suát, người Cuba dần phải quay sang chợ đen để có được những sản phẩm căn bản: quần áo, thực phẩm, đồ dùng gia đình, vật dụng chăm sóc sức khoẻ. Khu vực không chính thức này được nhiều người dân Cuba gọi là sociolismo. Ngoài ra, tình trạng tham nhũng nhỏ trong các ngành công nghiệp nhà nước, như ăn cắp tài sản nhà nước để bán ra chợ đen, cũng thường xảy ra. Chính sách cấm vận của Mỹ chống Cuba là một tác nhân quan trọng: Cuba ước tính sự cấm vận của Mỹ khiến kinh tế của họ bị tổn thất khoảng 20 tỷ USD/năm.", "question": "Tình trạng nào càng trở nên gắt gao sau sự sụp đổ của Liên Xô?", "answer": "chính sách phân phối lương thực"} {"content": "Trong những năm đầu thế kỷ 21, sự nổi lên của Venezuela với vị Tổng thống Dân chủ Xã hội Hugo Chávez khiến Cuba có được nhiều khoản viện trợ từ nước này giúp cải thiện nền kinh tế. Viện trợ của Venezuela cho Cuba chủ yếu thông qua khoản cung cấp lên tới 80.000 barrel dầu mỏ mỗi ngày đổi lấy lao động chuyên gia và các mặt hàng nông nghiệp. Trong nhiều năm qua, Cuba đã thu hồi lại một số biện pháp định hướng kinh tế thị trường đã được đưa ra trong thập kỷ 1990. Năm 2004, các quan chức Cuba đã công khai ủng hộ đồng Euro trở thành \"đối trọng toàn cầu với đồng dollar Mỹ\", và hạn chế đồng dollar trong dự trữ cũng như trong thanh toán thương mại. Những hạn chế ngày càng tăng của chính phủ Hoa Kỳ về đi lại của những người Mỹ gốc Cuba cũng như khoản tiền họ được phép mang về Cuba càng khiến chính phủ Cuba tăng kiểm soát sự lưu chuyển đồng dollar trong nền kinh tế. Trong thập kỷ qua, người Cuba nhận được khoảng 600 triệu tới 1 tỷ dollar hàng năm, chủ yếu từ các thành viên gia đình đang sống tại Mỹ. Con số này bị ảnh hưởng bởi thực tế chính phủ Mỹ cấm các công dân của mình gửi quá 1.200 USD về Cuba.", "question": "Trong thập kỷ qua, người Cuba nhận được khoảng bao nhiêu tiền mỗi năm từ các thành viên gia đình sống tại Mỹ?", "answer": "600 triệu tới 1 tỷ dollar"} {"content": "Năm 2005 Cuba xuất khẩu hàng hóa trị giá 2.4 tỷ dollar, xếp hạng 114 trên 226 quốc gia trên thế giới, và nhập khẩu 6.9 tỷ dollar, xếp hạng 87 trên 226 nước. Các đối tác thương mại chính của nước này là Hà Lan, Canada và Trung Quốc; các đối tác nhập khẩu chính là Venezuela, Tây Ban Nha và Hoa Kỳ. Các mặt hàng xuất khẩu chính của Cuba là đường, nikel, thuốc lá, cá, sản phẩm y tế, chanh, cà phê và lao động có tay nghề; các mặt hàng nhập khẩu gồm, thực phẩm, nhiên liệu, quần áo và máy móc. Cuba hiện có khoản nợ khoảng 13 tỷ dollar, chiếm xấp xỉ 38% GDP. Theo Heritage Foundation, Cuba phụ thuộc vào các tài khoản tín dụng luân phiên từ nước này sang nước khác. Con số 35% thị phần đường thế giới trước kia của Cuba đã giảm xuống chỉ còn 10% vì nhiều yếu tố, gồm cả sự sụt giảm giá hàng hóa sử dụng đường Cuba kém tính cạnh tranh hơn trên thị trường thế giới. Ở một thời điểm, Cuba từng là nước sản xuất và xuất khẩu đường lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, vì tình trạng đầu tư kém và các thảm họa thiên nhiên, sản lượng đường của Cuba đã giảm nghiêm trọng. Năm 2002, hơn một nửa các nhà máy đường ở Cuba phải đóng cửa. Mùa thu hoạch gần đây nhất chỉ đạt 1.1 triệu mét tấn, thấp nhất trong gần một trăm năm qua, chỉ tương đương với sản lượng năm 1903 và 1904. Cuba chiếm 6.4% thị trường thế giới về nickel chiếm khoảng 25% tổng xuất khẩu Cuba. Gần đây,[khi nào?] một trữ lượng dầu mỏ lớn đã được tìm thấy tại Châu thổ Bắc Cuba dẫn tới việc các thành viên Jeff Flake và Larry Craig thuộc Quốc hội Hoa Kỳ kêu gọi bãi bỏ lệnh cấm vận với Cuba.", "question": "Tỉ trọng của thị trường nickel thế giới do Cuba nắm giữ là bao nhiêu?", "answer": "6.4%"} {"content": "Năm 2005 Cuba xuất khẩu hàng hóa trị giá 2.4 tỷ dollar, xếp hạng 114 trên 226 quốc gia trên thế giới, và nhập khẩu 6.9 tỷ dollar, xếp hạng 87 trên 226 nước. Các đối tác thương mại chính của nước này là Hà Lan, Canada và Trung Quốc; các đối tác nhập khẩu chính là Venezuela, Tây Ban Nha và Hoa Kỳ. Các mặt hàng xuất khẩu chính của Cuba là đường, nikel, thuốc lá, cá, sản phẩm y tế, chanh, cà phê và lao động có tay nghề; các mặt hàng nhập khẩu gồm, thực phẩm, nhiên liệu, quần áo và máy móc. Cuba hiện có khoản nợ khoảng 13 tỷ dollar, chiếm xấp xỉ 38% GDP. Theo Heritage Foundation, Cuba phụ thuộc vào các tài khoản tín dụng luân phiên từ nước này sang nước khác. Con số 35% thị phần đường thế giới trước kia của Cuba đã giảm xuống chỉ còn 10% vì nhiều yếu tố, gồm cả sự sụt giảm giá hàng hóa sử dụng đường Cuba kém tính cạnh tranh hơn trên thị trường thế giới. Ở một thời điểm, Cuba từng là nước sản xuất và xuất khẩu đường lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, vì tình trạng đầu tư kém và các thảm họa thiên nhiên, sản lượng đường của Cuba đã giảm nghiêm trọng. Năm 2002, hơn một nửa các nhà máy đường ở Cuba phải đóng cửa. Mùa thu hoạch gần đây nhất chỉ đạt 1.1 triệu mét tấn, thấp nhất trong gần một trăm năm qua, chỉ tương đương với sản lượng năm 1903 và 1904. Cuba chiếm 6.4% thị trường thế giới về nickel chiếm khoảng 25% tổng xuất khẩu Cuba. Gần đây,[khi nào?] một trữ lượng dầu mỏ lớn đã được tìm thấy tại Châu thổ Bắc Cuba dẫn tới việc các thành viên Jeff Flake và Larry Craig thuộc Quốc hội Hoa Kỳ kêu gọi bãi bỏ lệnh cấm vận với Cuba.", "question": "Mặt hàng xuất khẩu chính của Cuba là gì?", "answer": "đường, nikel, thuốc lá"} {"content": "Dưới thời Fidel Castro, Cuba đã trở thành một xã hội quân sự hóa cao độ. Từ năm 1975 cho tới tận cuối thập kỷ 1980, viện trợ quân sự ồ ạt của Xô viết đã cho phép Cuba nâng cấp mạnh khả năng quân sự của mình. Từ khi mất khoản viện trợ từ Liên bang Xô viết Cuba đã phải giảm đáng kể số lượng quân đội từ 235.000 người năm 1994 xuống còn khoảng 60.000 người năm 2003. Chính phủ hiện chi khoảng 1.7% GDP cho quân sự. Bộ trưởng các Lực lượng Vũ trang Cách mạng (FAR) hiện nay là Thượng tướng (General de Cuerpo de Ejército) Leopoldo Cintra Frías.", "question": "Sau khi Liên Xô sụp đổ, số lượng quân đội Cuba giảm xuống còn bao nhiêu?", "answer": "60.000"} {"content": "Dưới thời Fidel Castro, Cuba đã trở thành một xã hội quân sự hóa cao độ. Từ năm 1975 cho tới tận cuối thập kỷ 1980, viện trợ quân sự ồ ạt của Xô viết đã cho phép Cuba nâng cấp mạnh khả năng quân sự của mình. Từ khi mất khoản viện trợ từ Liên bang Xô viết Cuba đã phải giảm đáng kể số lượng quân đội từ 235.000 người năm 1994 xuống còn khoảng 60.000 người năm 2003. Chính phủ hiện chi khoảng 1.7% GDP cho quân sự. Bộ trưởng các Lực lượng Vũ trang Cách mạng (FAR) hiện nay là Thượng tướng (General de Cuerpo de Ejército) Leopoldo Cintra Frías.", "question": "Bộ trưởng các Lực lượng Vũ trang Cách mạng hiện nay của Cuba là ai?", "answer": "Leopoldo Cintra Frías"} {"content": "Là người lớn nhất trong gia đình có ba anh em, von Neumann sinh ra với tên Neumann János Lajos (tên trong tiếng Hungary có họ đi trước tên) ở Budapest, Đế chế Áo-Hung (Osztrák-Magyar Monarchia), con của ông Neumann Miksa (Max Neumann), một luật sư làm việc trong một ngân hàng, và bà Kann Margit (Margaret Kann). Lớn lên trong một gia đình gốc Do Thái, János, thường gọi là \"Jancsi\", là một cậu bé thần đồng. Vào năm lên sáu tuổi, cậu bé có thể chia hai số với 8-chữ số nhẩm trong đầu vào nói chuyện với cha bằng tiếng Hy Lạp cổ. Vào lúc lên tám, cậu đã biết rất nhiều về một ngành toán gọi là giải tích; lúc mười hai tuổi cậu có thể được xem là ở mức trên đại học. Cậu ta có thể nhớ chỉ bằng cách lướt nhìn qua trang sách. Cậu vào trường Fasori Gimnázium (Lutheran Gymnasium) vào năm 1911. Có nguồn cho rằng lúc 10 tuổi cậu bé mới đi học, và vào trường trung học luôn.", "question": "Von Neumann được gọi là gì khi còn nhỏ?", "answer": "Jancsi"} {"content": "Là người lớn nhất trong gia đình có ba anh em, von Neumann sinh ra với tên Neumann János Lajos (tên trong tiếng Hungary có họ đi trước tên) ở Budapest, Đế chế Áo-Hung (Osztrák-Magyar Monarchia), con của ông Neumann Miksa (Max Neumann), một luật sư làm việc trong một ngân hàng, và bà Kann Margit (Margaret Kann). Lớn lên trong một gia đình gốc Do Thái, János, thường gọi là \"Jancsi\", là một cậu bé thần đồng. Vào năm lên sáu tuổi, cậu bé có thể chia hai số với 8-chữ số nhẩm trong đầu vào nói chuyện với cha bằng tiếng Hy Lạp cổ. Vào lúc lên tám, cậu đã biết rất nhiều về một ngành toán gọi là giải tích; lúc mười hai tuổi cậu có thể được xem là ở mức trên đại học. Cậu ta có thể nhớ chỉ bằng cách lướt nhìn qua trang sách. Cậu vào trường Fasori Gimnázium (Lutheran Gymnasium) vào năm 1911. Có nguồn cho rằng lúc 10 tuổi cậu bé mới đi học, và vào trường trung học luôn.", "question": "John von Neumann được sinh ra với tên gì?", "answer": "Neumann János Lajos"} {"content": "Là người lớn nhất trong gia đình có ba anh em, von Neumann sinh ra với tên Neumann János Lajos (tên trong tiếng Hungary có họ đi trước tên) ở Budapest, Đế chế Áo-Hung (Osztrák-Magyar Monarchia), con của ông Neumann Miksa (Max Neumann), một luật sư làm việc trong một ngân hàng, và bà Kann Margit (Margaret Kann). Lớn lên trong một gia đình gốc Do Thái, János, thường gọi là \"Jancsi\", là một cậu bé thần đồng. Vào năm lên sáu tuổi, cậu bé có thể chia hai số với 8-chữ số nhẩm trong đầu vào nói chuyện với cha bằng tiếng Hy Lạp cổ. Vào lúc lên tám, cậu đã biết rất nhiều về một ngành toán gọi là giải tích; lúc mười hai tuổi cậu có thể được xem là ở mức trên đại học. Cậu ta có thể nhớ chỉ bằng cách lướt nhìn qua trang sách. Cậu vào trường Fasori Gimnázium (Lutheran Gymnasium) vào năm 1911. Có nguồn cho rằng lúc 10 tuổi cậu bé mới đi học, và vào trường trung học luôn.", "question": "János von Neumann sinh ra ở đâu?", "answer": "Budapest"} {"content": "Từ 1936 đến 1938, Alan Turing là khách viếng thăm tại học viện, nơi ông hoàn thành luận án tiến sĩ dưới sự hướng dẫn của Alonzo Church tại Princeton. Chuyến viếng thăm này xảy ra không lâu sau khi Turing xuất bản bài báo năm 1936 với tựa đề On Computable Numbers with an Application to the EntscheidungsproblemOn Computable Numbers with an Application to the Entscheidungsproblem (Về những số tính được với một áp dụng vào bài toán Entscheidungsproblem) liên quan đến những khái niệm của thiết kế logic của một máy giải được mọi bài toán. Von Neumann có lẽ biết đến ý tưởng của Turing nhưng không rõ là ông có sử dụng chúng vào thiết kế của máy tính IAS mười năm sau đó.", "question": "Turing hoàn thành luận án tiến sĩ dưới sự hướng dẫn của ai?", "answer": "Alonzo Church"} {"content": "Từ 1936 đến 1938, Alan Turing là khách viếng thăm tại học viện, nơi ông hoàn thành luận án tiến sĩ dưới sự hướng dẫn của Alonzo Church tại Princeton. Chuyến viếng thăm này xảy ra không lâu sau khi Turing xuất bản bài báo năm 1936 với tựa đề On Computable Numbers with an Application to the EntscheidungsproblemOn Computable Numbers with an Application to the Entscheidungsproblem (Về những số tính được với một áp dụng vào bài toán Entscheidungsproblem) liên quan đến những khái niệm của thiết kế logic của một máy giải được mọi bài toán. Von Neumann có lẽ biết đến ý tưởng của Turing nhưng không rõ là ông có sử dụng chúng vào thiết kế của máy tính IAS mười năm sau đó.", "question": "Turing xuất bản bài báo mang tên gì vào năm 1936?", "answer": "On Computable Numbers with an Application to the Entscheidungsproblem"} {"content": "Von Neumann lập gia đình hai lần. Vợ đầu của ông là Mariette Kövesi, cưới vào năm 1930. Khi ông cầu hôn, ông không có khả năng nói được gì nhiều hơn là \"Cô và tôi có thể có một vài thú vui cùng nhau, và hiện nay cả hai chúng ta đã đều thích uống.\" Von Neumann đồng ý chuyển đổi sang Công giáo để làm đẹp lòng gia đình vợ. Đôi vợ chồng ly dị vào năm 1937, và sau đó von Neumann cưới người vợ sau, Klara Dan, vào năm 1938. Von Neumann có một đứa con gái, từ cuộc hôn nhân đầu, là Marina von Neumann Whitman. Marina sau này lập gia đình và là một giáo sư nổi tiếng trong thương mại quốc tế và chính sách công tại Đại học Michigan.", "question": "Von Neumann lập gia đình lần đầu vào năm nào?", "answer": "1930"} {"content": "Von Neumann lập gia đình hai lần. Vợ đầu của ông là Mariette Kövesi, cưới vào năm 1930. Khi ông cầu hôn, ông không có khả năng nói được gì nhiều hơn là \"Cô và tôi có thể có một vài thú vui cùng nhau, và hiện nay cả hai chúng ta đã đều thích uống.\" Von Neumann đồng ý chuyển đổi sang Công giáo để làm đẹp lòng gia đình vợ. Đôi vợ chồng ly dị vào năm 1937, và sau đó von Neumann cưới người vợ sau, Klara Dan, vào năm 1938. Von Neumann có một đứa con gái, từ cuộc hôn nhân đầu, là Marina von Neumann Whitman. Marina sau này lập gia đình và là một giáo sư nổi tiếng trong thương mại quốc tế và chính sách công tại Đại học Michigan.", "question": "Vợ đầu của Von Neumann là ai?", "answer": "Mariette Kövesi"} {"content": "Von Neumann bị ung thư xương hay ung thư tuyến tụy vào năm 1957, có lẽ là do nhiễm phóng xạ trong khi theo dõi các thử nghiệm về bom A ở Thái Bình Dương, và có lẽ là các công việc sau này về vũ khí nguyên tử tại phòng thí nghiệm Los Alamos, New Mexico. (Nhà tiên phong vật lý hạt nhân đồng nghiệp Enrico Fermi chết vì ung thư xương vào năm 1954.) Von Neumann chết chỉ trong vài tháng sau những chẩn đoán ban đầu, trong đau đớn tột cùng. Ung thư cũng lan đến não bộ của ông, cắt đi hầu hết khả năng suy nghĩ của ông, trước đây là công cụ sắc bén và được trân trọng nhất của ông. Khi ông nằm hấp hối ở Bệnh viện Walter Reed ở Washington, D.C., ông chấn động bạn bè và người quen khi yêu cầu nói chuyện với một cha Công giáo La Mã.", "question": "Enrico Fermi qua đời vì căn bệnh gì?", "answer": "ung thư xương"} {"content": "Von Neumann bị ung thư xương hay ung thư tuyến tụy vào năm 1957, có lẽ là do nhiễm phóng xạ trong khi theo dõi các thử nghiệm về bom A ở Thái Bình Dương, và có lẽ là các công việc sau này về vũ khí nguyên tử tại phòng thí nghiệm Los Alamos, New Mexico. (Nhà tiên phong vật lý hạt nhân đồng nghiệp Enrico Fermi chết vì ung thư xương vào năm 1954.) Von Neumann chết chỉ trong vài tháng sau những chẩn đoán ban đầu, trong đau đớn tột cùng. Ung thư cũng lan đến não bộ của ông, cắt đi hầu hết khả năng suy nghĩ của ông, trước đây là công cụ sắc bén và được trân trọng nhất của ông. Khi ông nằm hấp hối ở Bệnh viện Walter Reed ở Washington, D.C., ông chấn động bạn bè và người quen khi yêu cầu nói chuyện với một cha Công giáo La Mã.", "question": "Von Neumann chết vì căn bệnh gì?", "answer": "Ung thư"} {"content": "Việc tiên đề hóa (axiomatization) toán học, theo mô hình tác phẩm Elements của Euclid, đã đạt đến một mức độ rộng và chặt chẽ mới vào cuối thế kỉ 19, đặc biệt là trong số học (nhờ vào công Richard Dedekind và Giuseppe Peano) và hình học (nhờ vào công của David Hilbert). Tuy nhiên, vào đầu thế kỉ 20, lý thuyết tập hợp, một ngành toán mới phát minh bởi Georg Cantor, và được đẩy vào chỗ khủng hoảng bởi Bertrand Russell với sự khám phá ra nghịch lý nổi tiếng của ông ta (về tập hợp của các tập hợp không thuộc chính nó), đã chưa được công thức hóa. Nghịch lý Russell bao gồm quan sát rằng nếu như tập hợp x (của tập các tập hợp không phải là thành viên của chính nó) là một thành viên của chính nó, thì nó phải thuộc về tập hợp các tập hợp không thuộc về chính nó, và do vậy không thể thuộc về chính nó; mặt khác, nếu như tập x không thuộc chính nó, thì nó phải thuộc tập của các tập hợp không thuộc chính nó, và do vậy nó phải thuộc về chính nó.", "question": "Lý thuyết tập hợp được phát minh bởi ai?", "answer": "Georg Cantor"} {"content": "Việc tiên đề hóa (axiomatization) toán học, theo mô hình tác phẩm Elements của Euclid, đã đạt đến một mức độ rộng và chặt chẽ mới vào cuối thế kỉ 19, đặc biệt là trong số học (nhờ vào công Richard Dedekind và Giuseppe Peano) và hình học (nhờ vào công của David Hilbert). Tuy nhiên, vào đầu thế kỉ 20, lý thuyết tập hợp, một ngành toán mới phát minh bởi Georg Cantor, và được đẩy vào chỗ khủng hoảng bởi Bertrand Russell với sự khám phá ra nghịch lý nổi tiếng của ông ta (về tập hợp của các tập hợp không thuộc chính nó), đã chưa được công thức hóa. Nghịch lý Russell bao gồm quan sát rằng nếu như tập hợp x (của tập các tập hợp không phải là thành viên của chính nó) là một thành viên của chính nó, thì nó phải thuộc về tập hợp các tập hợp không thuộc về chính nó, và do vậy không thể thuộc về chính nó; mặt khác, nếu như tập x không thuộc chính nó, thì nó phải thuộc tập của các tập hợp không thuộc chính nó, và do vậy nó phải thuộc về chính nó.", "question": "Ai đã đẩy thuyết tập tập đến chỗ khủng hoán?", "answer": "Bertrand"} {"content": "Vấn đề tiên đề hóa lý thuyết tập hợp đã được giải quyết một cách tiềm ẩn khoảng hai mươi năm sau (nhờ vào công của Ernst Zermelo và Abraham Frankel) bằng cách một chuỗi các nguyên lý được cho phép trong việc xây dựng tất cả các tập hợp được sử dụng thật sự trong toán học, nhưng không loại trừ một cách rõ rệt khả năng tồn tại những tập hợp thuộc về chính nó. Trong luận án tiến sĩ năm 1925, von Neumann chứng tỏ có thể loại bỏ khả năng đó trong hai cách bù trừ lẫn nhau: \"tiên đề nền tảng\" và khái niệm \"lớp\".", "question": "Ai đã giải quyết vấn đề tiên đề hóa lý thuyết tập hợp?", "answer": "Ernst Zermelo và Abraham Frankel"} {"content": "Vấn đề tiên đề hóa lý thuyết tập hợp đã được giải quyết một cách tiềm ẩn khoảng hai mươi năm sau (nhờ vào công của Ernst Zermelo và Abraham Frankel) bằng cách một chuỗi các nguyên lý được cho phép trong việc xây dựng tất cả các tập hợp được sử dụng thật sự trong toán học, nhưng không loại trừ một cách rõ rệt khả năng tồn tại những tập hợp thuộc về chính nó. Trong luận án tiến sĩ năm 1925, von Neumann chứng tỏ có thể loại bỏ khả năng đó trong hai cách bù trừ lẫn nhau: \"tiên đề nền tảng\" và khái niệm \"lớp\".", "question": "Khái niệm nào được von Neumann chứng minh là có thể loại bỏ khả năng tồn tại các tập hợp thuộc về chính nó?", "answer": "lớp"} {"content": "Tiên đề nền tảng thiết lập rằng tất cả các tập hợp đều có thể xây dựng từ dưới lên trong một các bước theo thứ tự kế tiếp nhau bằng các nguyên lý của Zermelo và Frankel, trong một cách thức rằng nếu một tập hợp thuộc về một tập khác thì tập thứ nhất cần phải đi trước tập thứ hai trong trật tự (do vậy loại trừ khả năng một tập hợp thuộc về chính nó.) Để biểu diễn rằng sự thêm vào của các tiên đề mới vào các tiên đề khác không sản sinh ra các mâu thuẫn, von Neumann giới thiệu một phương pháp biểu diễn (gọi là \"phương pháp các mô hình nội tại\") mà sau này trở thành những công cụ quan trọng của lý thuyết tập hợp.", "question": "Von Neumann giới thiệu phương pháp gì để biểu diễn tính nhất quán của các tiên đề?", "answer": "phương pháp các mô hình nội tại"} {"content": "Cách tiếp cận thứ hai của vấn đề dựa vào khái niệm lớp (class), và định nghĩa một tập hợp như là một lớp thuộc về các lớp khác, trong khi một \"lớp nhỏ hơn\" được định nghĩa như là một lớp không thuộc về lớp nào khác. Trong khi, trong cách tiếp cận của Zermelo/Frankel, những tiên đề cản trở việc xây dựng một tập hợp của các tập hợp không thuộc về chính nó, trong cách tiếp cận của von Neumann, lớp của các tập hợp không thuộc về chính nó có thể được xây dựng, nhưng nó là một \"lớp nhỏ hơn\" chứ không phải là một tập hợp.", "question": "Cách tiếp cận của von Neumann đối với lớp (class) cho phép xây dựng điều gì?", "answer": "lớp của các tập hợp không thuộc về chính nó"} {"content": "Với đóng góp này của von Neumann, hệ thống các tiên đề của lý thuyết tập hợp trở thành đủ hoàn chỉnh, và câu hỏi kế tiếp là liệu là nó đã xác định hay chưa, mà không cần phải cải tiến. Một câu trả lời phủ định khá mạnh đưa ra vào tháng 9 năm 1930 tại Hội nghị toán học lịch sử tại Konigsberg, mà trong đó Kurt Gödel công bố \"định lý đầu tiên về sự không toàn vẹn\" nổi tiếng của ông: các hệ thống tiên đề thông thường là không hoàn toàn, theo ý nghĩa là chúng không thể chứng minh được tất cả những sự thật có thể diễn tả được trong ngôn ngữ của hệ thống đó. Kết quả này đủ mới để làm bối rối các nhà toán học của thời gian đó. Nhưng von Neumann, tham dự trong hội nghị đó, đã khẳng định tiếng tăm của ông như một người suy nghĩ ra vấn đề ngay tức khắc, và dưới một tháng sau đã có khả năng liên lạc với chính Gödel một hệ quả thú vị của định lý của ông: những hệ thống tiên đề thông thường là không có khả năng diễn tả sự nhất quán của chính chúng. Chính xác là hệ quả này đã thu hút được nhiều sự chú ý nhất, ngay cả nếu như nguyên thủy Gödel chỉ xem nó như là một điều tò mò, và có thể suy ra nó một cách độc lập (chính vì lý do này mà kết quả được gọi là \"định lý Gödel thứ hai\", mà không nhắc đến tên của von Neumann).", "question": "Ai đã khẳng định tiếng tăm của mình tại Hội nghị toán học lịch sử tại Konigsberg?", "answer": "von Neumann"} {"content": "Với đóng góp này của von Neumann, hệ thống các tiên đề của lý thuyết tập hợp trở thành đủ hoàn chỉnh, và câu hỏi kế tiếp là liệu là nó đã xác định hay chưa, mà không cần phải cải tiến. Một câu trả lời phủ định khá mạnh đưa ra vào tháng 9 năm 1930 tại Hội nghị toán học lịch sử tại Konigsberg, mà trong đó Kurt Gödel công bố \"định lý đầu tiên về sự không toàn vẹn\" nổi tiếng của ông: các hệ thống tiên đề thông thường là không hoàn toàn, theo ý nghĩa là chúng không thể chứng minh được tất cả những sự thật có thể diễn tả được trong ngôn ngữ của hệ thống đó. Kết quả này đủ mới để làm bối rối các nhà toán học của thời gian đó. Nhưng von Neumann, tham dự trong hội nghị đó, đã khẳng định tiếng tăm của ông như một người suy nghĩ ra vấn đề ngay tức khắc, và dưới một tháng sau đã có khả năng liên lạc với chính Gödel một hệ quả thú vị của định lý của ông: những hệ thống tiên đề thông thường là không có khả năng diễn tả sự nhất quán của chính chúng. Chính xác là hệ quả này đã thu hút được nhiều sự chú ý nhất, ngay cả nếu như nguyên thủy Gödel chỉ xem nó như là một điều tò mò, và có thể suy ra nó một cách độc lập (chính vì lý do này mà kết quả được gọi là \"định lý Gödel thứ hai\", mà không nhắc đến tên của von Neumann).", "question": "Theo định lý của Gödel, các hệ thống tiên đề thông thường như thế nào?", "answer": "không hoàn toàn"} {"content": "Với đóng góp này của von Neumann, hệ thống các tiên đề của lý thuyết tập hợp trở thành đủ hoàn chỉnh, và câu hỏi kế tiếp là liệu là nó đã xác định hay chưa, mà không cần phải cải tiến. Một câu trả lời phủ định khá mạnh đưa ra vào tháng 9 năm 1930 tại Hội nghị toán học lịch sử tại Konigsberg, mà trong đó Kurt Gödel công bố \"định lý đầu tiên về sự không toàn vẹn\" nổi tiếng của ông: các hệ thống tiên đề thông thường là không hoàn toàn, theo ý nghĩa là chúng không thể chứng minh được tất cả những sự thật có thể diễn tả được trong ngôn ngữ của hệ thống đó. Kết quả này đủ mới để làm bối rối các nhà toán học của thời gian đó. Nhưng von Neumann, tham dự trong hội nghị đó, đã khẳng định tiếng tăm của ông như một người suy nghĩ ra vấn đề ngay tức khắc, và dưới một tháng sau đã có khả năng liên lạc với chính Gödel một hệ quả thú vị của định lý của ông: những hệ thống tiên đề thông thường là không có khả năng diễn tả sự nhất quán của chính chúng. Chính xác là hệ quả này đã thu hút được nhiều sự chú ý nhất, ngay cả nếu như nguyên thủy Gödel chỉ xem nó như là một điều tò mò, và có thể suy ra nó một cách độc lập (chính vì lý do này mà kết quả được gọi là \"định lý Gödel thứ hai\", mà không nhắc đến tên của von Neumann).", "question": "Định lý nổi tiếng của Kurt Gödel được công bố vào tháng nào, năm nào?", "answer": "tháng 9 năm 1930"} {"content": "Tại Hội nghị Toán học Quốc tế (International Congress of Mathematicians) năm 1900, David Hilbert trình bày danh sách nổi tiếng của ông về 23 bài toán được xem là trung tâm cho sự phát triển của toán học trong thế kỉ mới: bài toán thứ 6 trong danh sách này là \"sự tiên đề hóa các lý thuyết vật lý\". Trong các lý thuyết vật lý mới của thế kỉ chỉ một ngành là chưa nhận được một đối xử như vậy cho đến cuối thập niên 1930, đó là vật lý lượng tử (quantum mechanics - QM). Thật ra, chính QM nhận thấy rằng, vào thời gian đó, ở trong một điều kiện khủng hoảng về căn bản cũng giống như lý thuyết tập hợp vào đầu thế kỉ, đối diện với những vấn đề có bản chất cả triết lý lẫn kỹ thuật: một mặt, sự bất định rõ ràng của nó không được thu gọn về một giải thích mang dạng có thể định trước được, như là Albert Einstein tin rằng nó phải như vậy để hoàn toàn và đầy đủ; mặt khác, vẫn tồn tại hai mô hình gần đúng độc lập nhưng tương đương nhau, một là mô hình \"cơ học ma trận\" của Werner Heisenberg và mô hình \"cơ học sóng\" của Erwin Schrödinger, thế nhưng vẫn không có một mô hình lý thuyết thống nhất thỏa mãn.", "question": "Bài toán thứ 6 trong danh sách 23 bài toán của Hilbert trình bày năm 1900 là gì?", "answer": "sự tiên đề hóa các lý thuyết vật lý"} {"content": "Tại Hội nghị Toán học Quốc tế (International Congress of Mathematicians) năm 1900, David Hilbert trình bày danh sách nổi tiếng của ông về 23 bài toán được xem là trung tâm cho sự phát triển của toán học trong thế kỉ mới: bài toán thứ 6 trong danh sách này là \"sự tiên đề hóa các lý thuyết vật lý\". Trong các lý thuyết vật lý mới của thế kỉ chỉ một ngành là chưa nhận được một đối xử như vậy cho đến cuối thập niên 1930, đó là vật lý lượng tử (quantum mechanics - QM). Thật ra, chính QM nhận thấy rằng, vào thời gian đó, ở trong một điều kiện khủng hoảng về căn bản cũng giống như lý thuyết tập hợp vào đầu thế kỉ, đối diện với những vấn đề có bản chất cả triết lý lẫn kỹ thuật: một mặt, sự bất định rõ ràng của nó không được thu gọn về một giải thích mang dạng có thể định trước được, như là Albert Einstein tin rằng nó phải như vậy để hoàn toàn và đầy đủ; mặt khác, vẫn tồn tại hai mô hình gần đúng độc lập nhưng tương đương nhau, một là mô hình \"cơ học ma trận\" của Werner Heisenberg và mô hình \"cơ học sóng\" của Erwin Schrödinger, thế nhưng vẫn không có một mô hình lý thuyết thống nhất thỏa mãn.", "question": "Ai là người trình bày danh sách 23 bài toán tại Hội nghị Toán học Quốc tế năm 1900?", "answer": "David Hilbert"} {"content": "Sau khi hoàn thành việc tiên đề hóa lý thuyết tập hợp, von Neumann bắt đầu đối đầu với việc tiên đề hóa vật lý lượng tử. Vào năm 1926, ông ngay lập tức nhận ra rằng một hệ lượng tử có thể được xem như là một điểm trong không gian Hilbert, tương tự như 6N chiều không gian (N là số hạt, 3 tọa độ chung và 3 động lượng chính tắc cho mỗi hạt) không gian của các pha trong cơ học cổ điển nhưng thay vào đó bây giờ là với vô hạn chiều (tương ứng với vô hạn số các trạng thái có thể xảy ra của hệ thống): các giá trị vật lý truyền thống (v.d. vị trí và momentum) do đó có thể được biểu diễn như là các toán tử tuyến tính nào đó tác động trong các không gian này. \"Vật lý học\" của cơ học lượng tử do đó được thu gọn về \"toán học\" của các toán tử tuyến tính Hermitian trong các không gian Hilbert. Ví dụ, nguyên lý bất định nổi tiếng của Heisenberg, theo đó sự xác định vị trí của một hạt sẽ ngăn chặn sự xác định momentum của nó và ngược lại, được diễn dịch thành sự \"phi giao hoán\" của hai toán tử tương ứng. Mô hình toán học mới này bao gồm cả những trường hợp đặc biệt là những mô hình của cả Heisenberg và Schrödinger, và tích lũy trong cuốn sách kinh điển năm 1932 với tựa đề The Mathematical Foundations of Quantum Mechanics (Những nền tảng toán học của cơ học lượng tử). Tuy vậy, các nhà vật lý, nhìn chung, cuối cùng vẫn thích một cách tiếp cận khác với của von Neumann (được xem như là rất đẹp và thỏa mãn yêu cầu bởi các nhà toán học). Cách tiếp cận đó được đưa ra vào năm 1930 bởi Paul Dirac và dựa vào một kiểu hàm số lạ (gọi là \"delta của Dirac\") vốn bị chỉ trích gay gắt bởi von Neumann.", "question": "Nguyên lý bất định của Heisenberg được diễn dịch thành gì trong mô hình toán học của von Neumann?", "answer": "sự \"phi giao hoán\" của hai toán tử tương ứng"} {"content": "Sau khi hoàn thành việc tiên đề hóa lý thuyết tập hợp, von Neumann bắt đầu đối đầu với việc tiên đề hóa vật lý lượng tử. Vào năm 1926, ông ngay lập tức nhận ra rằng một hệ lượng tử có thể được xem như là một điểm trong không gian Hilbert, tương tự như 6N chiều không gian (N là số hạt, 3 tọa độ chung và 3 động lượng chính tắc cho mỗi hạt) không gian của các pha trong cơ học cổ điển nhưng thay vào đó bây giờ là với vô hạn chiều (tương ứng với vô hạn số các trạng thái có thể xảy ra của hệ thống): các giá trị vật lý truyền thống (v.d. vị trí và momentum) do đó có thể được biểu diễn như là các toán tử tuyến tính nào đó tác động trong các không gian này. \"Vật lý học\" của cơ học lượng tử do đó được thu gọn về \"toán học\" của các toán tử tuyến tính Hermitian trong các không gian Hilbert. Ví dụ, nguyên lý bất định nổi tiếng của Heisenberg, theo đó sự xác định vị trí của một hạt sẽ ngăn chặn sự xác định momentum của nó và ngược lại, được diễn dịch thành sự \"phi giao hoán\" của hai toán tử tương ứng. Mô hình toán học mới này bao gồm cả những trường hợp đặc biệt là những mô hình của cả Heisenberg và Schrödinger, và tích lũy trong cuốn sách kinh điển năm 1932 với tựa đề The Mathematical Foundations of Quantum Mechanics (Những nền tảng toán học của cơ học lượng tử). Tuy vậy, các nhà vật lý, nhìn chung, cuối cùng vẫn thích một cách tiếp cận khác với của von Neumann (được xem như là rất đẹp và thỏa mãn yêu cầu bởi các nhà toán học). Cách tiếp cận đó được đưa ra vào năm 1930 bởi Paul Dirac và dựa vào một kiểu hàm số lạ (gọi là \"delta của Dirac\") vốn bị chỉ trích gay gắt bởi von Neumann.", "question": "Trong không gian Hilbert, các giá trị vật lý truyền thống có thể được biểu diễn như thế nào?", "answer": "các toán tử tuyến tính"} {"content": "Trong bất kì trường hợp nào đi nữa, cách xử lý trừu tượng của von Neumann cũng cho phép ông đương đầu với vấn đề hết sức căn bản của xác định và bất định. Trong cuốn sách của mình ông biểu diễn một định lý mà theo đó vật lý lượng tử không thể được bắt nguồn bằng những xấp xỉ thống kê từ một lý thuyết xác định thuộc kiểu được sử dụng trong cơ học cổ điển. Cách biểu diễn này chứa đựng một lỗi về khái niệm, nhưng nó đã giúp mở ra một hướng nghiên cứu mà, thông qua công trình của John Stuart Bell vào 1964 về Định lý Bell và những thí nghiệm của Alain Aspect vào năm 1982, cuối cùng cho thấy rằng vật lý lượng tử thật sự cần một \"khái niệm thực tế\" (notion of reality) khác hẳn với của vật lý cổ điển.", "question": "Định lý Bell được đề xuất bởi ai?", "answer": "John Stuart Bell"} {"content": "Trong bất kì trường hợp nào đi nữa, cách xử lý trừu tượng của von Neumann cũng cho phép ông đương đầu với vấn đề hết sức căn bản của xác định và bất định. Trong cuốn sách của mình ông biểu diễn một định lý mà theo đó vật lý lượng tử không thể được bắt nguồn bằng những xấp xỉ thống kê từ một lý thuyết xác định thuộc kiểu được sử dụng trong cơ học cổ điển. Cách biểu diễn này chứa đựng một lỗi về khái niệm, nhưng nó đã giúp mở ra một hướng nghiên cứu mà, thông qua công trình của John Stuart Bell vào 1964 về Định lý Bell và những thí nghiệm của Alain Aspect vào năm 1982, cuối cùng cho thấy rằng vật lý lượng tử thật sự cần một \"khái niệm thực tế\" (notion of reality) khác hẳn với của vật lý cổ điển.", "question": "Định lý của John Stuart Bell liên quan đến lĩnh vực nào?", "answer": "vật lý lượng tử"} {"content": "Trong bất kì trường hợp nào đi nữa, cách xử lý trừu tượng của von Neumann cũng cho phép ông đương đầu với vấn đề hết sức căn bản của xác định và bất định. Trong cuốn sách của mình ông biểu diễn một định lý mà theo đó vật lý lượng tử không thể được bắt nguồn bằng những xấp xỉ thống kê từ một lý thuyết xác định thuộc kiểu được sử dụng trong cơ học cổ điển. Cách biểu diễn này chứa đựng một lỗi về khái niệm, nhưng nó đã giúp mở ra một hướng nghiên cứu mà, thông qua công trình của John Stuart Bell vào 1964 về Định lý Bell và những thí nghiệm của Alain Aspect vào năm 1982, cuối cùng cho thấy rằng vật lý lượng tử thật sự cần một \"khái niệm thực tế\" (notion of reality) khác hẳn với của vật lý cổ điển.", "question": "John Stuart Bell đã nghiên cứu về vấn đề gì?", "answer": "Định lý Bell"} {"content": "Cho đến thập niên 1930, ngành kinh tế dường như liên quan đến việc sử dụng rất nhiều toán và số liệu; thế nhưng hầu hết những thứ này là nông cạn hoặc không liên quan một cách thích hợp. Nó được sử dụng, phần lớn, để đưa ra những công thức chính xác nhưng vô dụng và những lời giải cho những vấn đề mà trong thực tế, về bản chất là không rõ ràng. Kinh tế thấy mình trong một tình trạng giống như vật lý trong thế kỉ 17: vẫn đang chờ sự phát triển của một ngôn ngữ thích hợp để diễn tả và giải quyết các vấn đề của minh. Trong khi vật lý, dĩ nhiên, đã tìm ra ngôn ngữ trong phép tích vi tích phân, von Neumann đề nghị ngôn ngữ lý thuyết trò chơi và lý thuyết về các cân bằng tổng quát cho kinh tế.", "question": "Kinh tế sử dụng toán và số liệu cho mục đích gì?", "answer": "công thức chính xác nhưng vô dụng"} {"content": "Đóng góp đáng kể đầu tiên của ông là định lý minimax vào năm 1928. Định lý này thiết lập rằng trong những trò chơi tổng bằng không vơí thông tin đầy đủ (nghĩa là, trong đó, những người chơi biết trước chiến thuật của đối phương cũng như hệ quả của chúng) có tồn tại một chiến thuật cho phép cả hai người chơi tối thiểu hóa (minimize) giá trị tổn thất cực đại (maximum losses) của họ (do vậy có tên là minimax). Đặc biệt là, khi xem xét tất cả mọi chiến lược, một người chơi phải xét tất cả các đối phó có thể của đối phương và giá trị tổn thất cực đại có thể xảy ra. Người chơi sau đó chơi theo chiến thuật với kết quả làm tối thiểu hóa tổn thất cực đại này. Một chiến thuật như vậy, làm tối thiểu tổn thất cực đại, được gọi là tối ưu cho cả hai người chơi trong trường hợp minimax của họ là bằng nhau (theo giá trị tuyệt đối) và ngược dấu nhau. Nếu như giá trị chung là zero, trò chơi trở nên vô nghĩa.", "question": "Định lý nào được John von Neumann thiết lập vào năm 1928?", "answer": "định lý minimax"} {"content": "Đóng góp quan trọng thứ hai của von Neumann trong lãnh vực này là lời giải, vào năm 1937, của một bài toán được mô tả lần đầu bởi Leon Walras vào năm 1874: sự tồn tại của các tình huống của thế cân bằng trong các mô hình toán học của thị trường phát triển dựa trên quy luật cung và cầu. Ông lần đầu tiên nhận ra rằng một mô hình như vậy nên được diễn tả thông qua các bất phương trình (như là ngày nay) chứ không phải là bằng các phương trình (như là được làm trước đây), và sau đó tìm ra một lời giải cho bài toán của Walras bằng cách áp dụng một định lý điểm bất động suy ra từ công trình của Luitzen Brouwer. Tầm quan trọng của công trình về cân bằng tổng quát và các phương pháp dùng các định lý điểm bất động được vinh dự bằng các giải Nobel năm 1972 cho Kenneth Arrow và, năm 1983, cho Gerard Debreu.", "question": "Nhà kinh tế học đầu tiên mô tả bài toán về sự tồn tại của các tình huống cân bằng trong các mô hình toán học của thị trường phát triển dựa trên quy luật cung và cầu là ai?", "answer": "Leon Walras"} {"content": "Một kết quả chú ý trong ngành chất nổ là khám phá của các loại bom cực lớn có sức công phá nhiều hơn nếu chúng được nổ trước khi chạm đất bởi vì những lực phát sinh thêm do các sóng của vụ nổ (báo chí nói đơn giản hơn là von Neumann tìm ra rằng nên tránh mục tiêu hơn là đâm vào đó). Áp dụng nổi tiếng (hay tai tiếng) nhất của khám phá xảy ra vào ngày 6 và 9 tháng 8 năm 1945, khi hai quả bom nguyên tử phát nổ trên không trung của Hiroshima và Nagasaki, tại một độ cao được tính toán chính xác bởi chính von Neumann để chúng gây ra nhiều thiệt hại nhất.", "question": "Ngày 6 và 9 tháng 8 năm 1945 đã diễn ra sự kiện gì?", "answer": "hai quả bom nguyên tử phát nổ trên không trung"} {"content": "Một kết quả chú ý trong ngành chất nổ là khám phá của các loại bom cực lớn có sức công phá nhiều hơn nếu chúng được nổ trước khi chạm đất bởi vì những lực phát sinh thêm do các sóng của vụ nổ (báo chí nói đơn giản hơn là von Neumann tìm ra rằng nên tránh mục tiêu hơn là đâm vào đó). Áp dụng nổi tiếng (hay tai tiếng) nhất của khám phá xảy ra vào ngày 6 và 9 tháng 8 năm 1945, khi hai quả bom nguyên tử phát nổ trên không trung của Hiroshima và Nagasaki, tại một độ cao được tính toán chính xác bởi chính von Neumann để chúng gây ra nhiều thiệt hại nhất.", "question": "Hai quả bom nguyên tử phát nổ trên không trung của Hiroshima và Nagasaki vào ngày nào?", "answer": "6 và 9 tháng 8 năm 1945"} {"content": "Sau chiến tranh, Robert Oppenheimer đã đưa ra nhận xét nổi tiếng rằng các nhà vật lý đã có \"tội lỗi\" do kết quả của việc phát triển những quả bom nguyên tử đầu tiên. Von Neumann trả lời hơi diễu cợt rằng \"đôi khi một người thú tội để kể công cho mình.\" Trong trường hợp nào đi nữa, ông tiếp tục không lay chuyển trong công trình này và cuối cùng, cùng với Edward Teller, là một người duy trì các đề án kế tiếp về việc chế tạo bom hydrogen. Von Neumann đã hợp tác với điệp viên Klaus Fuchs về việc phát triển bom hydrogen, và hai người nộp bằng sáng chế bí mật Improvement in Methods and Means for Utilizing Nuclear Energy (Cải tiến các phương pháp và phương tiện sử dụng năng lượng hạt nhân) vào năm 1946, đưa ra một cách sử dụng vụ nổ bom phân hạt để nén nhiên liệu nhiệt hạch trước khi cố gắng khai hỏa một phản ứng nhiệt hạch. (Herken, pp. 171, 374). Mặc dù đây không phải là lời giải cho thiết kế thành công của bom hydrogen - thiết kế Teller-Ulam - sau này được đánh giá là một bước đi đúng hướng, mặc dù nó không được theo ngay lúc đó.", "question": "Von Neumann hợp tác với ai để phát triển bom hydrogen?", "answer": "Klaus Fuchs"} {"content": "Các việc làm của von Neumann về bom hydrogen cũng nằm trong lãnh vực máy tính, khi ông và Stanislaw Ulam phát triển các chương trình mô phỏng trên máy tính về một loại máy tính mới của von Neumann cần thiết cho các tính toán thủy động lực học. Trong thời này ông đóng góp vào sự phát triển của phương pháp Monte Carlo, cho phép các bài toán rất phức tạp có thể xấp xỉ thông qua việc sử dụng số ngẫu nhiên. Bởi vì sử dụng danh sách của các số \"thực sự\" ngẫu nhiên là hết sức chậm trên máy ENIAC, von Neumann phát triển một dạng thô của việc tạo ra các số ngẫu nhiên giả (pseudorandom number), sử dụng phương pháp bình phương giữa. Mặc dù phương pháp này đã bị phê phán sau này là quá thô, von Neumann nhận thức được điều đó vào thời gian đó: ông dùng bởi vì nó nhanh hơn (theo thời gian tính toán) các phương pháp khác mà ông có vào thời điểm đó, và cũng để ý rằng khi phương pháp này cho ra sai số quá lớn, nó rất dễ nhận thấy, không như các phương pháp khác có thể không đúng một cách tinh vi.", "question": "Phương pháp tạo số ngẫu nhiên giả nào được von Neumann phát triển?", "answer": "phương pháp bình phương giữa"} {"content": "Các việc làm của von Neumann về bom hydrogen cũng nằm trong lãnh vực máy tính, khi ông và Stanislaw Ulam phát triển các chương trình mô phỏng trên máy tính về một loại máy tính mới của von Neumann cần thiết cho các tính toán thủy động lực học. Trong thời này ông đóng góp vào sự phát triển của phương pháp Monte Carlo, cho phép các bài toán rất phức tạp có thể xấp xỉ thông qua việc sử dụng số ngẫu nhiên. Bởi vì sử dụng danh sách của các số \"thực sự\" ngẫu nhiên là hết sức chậm trên máy ENIAC, von Neumann phát triển một dạng thô của việc tạo ra các số ngẫu nhiên giả (pseudorandom number), sử dụng phương pháp bình phương giữa. Mặc dù phương pháp này đã bị phê phán sau này là quá thô, von Neumann nhận thức được điều đó vào thời gian đó: ông dùng bởi vì nó nhanh hơn (theo thời gian tính toán) các phương pháp khác mà ông có vào thời điểm đó, và cũng để ý rằng khi phương pháp này cho ra sai số quá lớn, nó rất dễ nhận thấy, không như các phương pháp khác có thể không đúng một cách tinh vi.", "question": "Phương pháp Monte Carlo được dùng để giải loại toán nào?", "answer": "phức tạp"} {"content": "Tên của von Neumann được dùng trong kiến trúc von Neumann được dùng trong hầu hết các loại máy tính, bởi vì các tác phẩm của ông về khái niệm này; mặc dù nhiều người cảm thấy cách đặt tên này đã bỏ qua các đóng góp của J. Presper Eckert và John William Mauchly cũng làm việc với các khái niệm đó trong công trình về máy ENIAC. Hầu hết các máy tính tại nhà, microcomputer, minicomputer và máy tính mainframe đều là máy tính von Neumann. Ông cũng là người sáng lập ra ngành cellular automata mà không cần dùng đến máy tính, xây dựng những ví dụ đầu tiên của automata có khả năng tự nhân đôi chỉ bằng bút chì và giấy vẽ. Khái niệm về một máy xây dựng tổng quát được trích ra từ cuốn Theory of Self Reproducing Automata (Lý thuyết Automata tự sinh sản) xuất bản sau khi ông qua đời. Thuật ngữ \"máy von Neumann\" cũng được dùng để chỉ về những loại máy móc có thể tự nhân đôi. Von Neumann chứng minh rằng cách hiệu quả nhất cho các vụ khai mỏ cực lớn như khai mỏ toàn bộ Mặt Trăng hay vanh đai tiểu hành tinh (asteroid belt) có thể đạt được bằng các máy móc tự nhân đôi được, để dựa vào sự phát triển theo hàm mũ của những cơ chế như vậy.", "question": "Kiến trúc nào được đặt theo tên của von Neumann?", "answer": "kiến trúc von Neumann"} {"content": "Ông cũng bận rộn trong việc thăm dò các bài toán trong lãnh vực thủy khí động lực diễn toán. Cùng với R. D. Richtmyer ông phát triển khái niệm độ nhớt nhân tạo, sau đó trở thành cơ sở cho việc nghiên cứu sóng chấn động. Công bằng mà nói, chúng ta có thể sẽ không biết nhiều về vật lý thiên văn, và đã không phát triển được các loại động cơ phản lực và tên lửa, nếu không có công trình đó. Vấn đề được giải quyết khi máy tính cố gắng giải các bài toán thủy khí động lực học, các chương trình đặt quá nhiều điểm lưới tại những điểm mà sóng chấn động là không liên tục. Khái niệm \"độ nhớt nhân tạo\" là một kĩ thuật tính toán nhằm làm trơn phần nào sự truyền chấn động mà không vi phạm nhiều về mặt cơ sở vật lý.", "question": "Công trình nghiên cứu của ông cùng với R. D. Richtmyer là cơ sở cho nghiên cứu gì?", "answer": "sóng chấn động"} {"content": "Ông cũng bận rộn trong việc thăm dò các bài toán trong lãnh vực thủy khí động lực diễn toán. Cùng với R. D. Richtmyer ông phát triển khái niệm độ nhớt nhân tạo, sau đó trở thành cơ sở cho việc nghiên cứu sóng chấn động. Công bằng mà nói, chúng ta có thể sẽ không biết nhiều về vật lý thiên văn, và đã không phát triển được các loại động cơ phản lực và tên lửa, nếu không có công trình đó. Vấn đề được giải quyết khi máy tính cố gắng giải các bài toán thủy khí động lực học, các chương trình đặt quá nhiều điểm lưới tại những điểm mà sóng chấn động là không liên tục. Khái niệm \"độ nhớt nhân tạo\" là một kĩ thuật tính toán nhằm làm trơn phần nào sự truyền chấn động mà không vi phạm nhiều về mặt cơ sở vật lý.", "question": "Khái niệm \"độ nhớt nhân tạo\" có tác dụng gì trong tính toán thủy khí động lực học?", "answer": "làm trơn phần nào sự truyền chấn động"} {"content": "John von Neumann có khả năng giải quyết cũng một lúc trong đầu nhiều vấn đề phức tạp. Eugene Wigne viết rằng, một khi Neumann làm việc, \"người có một khả năng làm việc hoàn hảo như một bánh răng trong động cơ mà độ chính xác đến từng inch\". Israel Halperin cũng nói rằng:\"đuổi kịp với anh ấy hầu như là chuyện không tưởng. Như người đi chiếc xe 3 bánh đang đuổi một chiếc xe hơi\". Edward Teller \"Neumann có thể dễ dàng thể hiện mình trội hơn bất cứ người nào mà anh ấy gặp. Tôi có lẽ chẳng bao giờ sánh với Neumann được\". Và Teller bonus \"Neumann có thể duy trì một cuộc trò chuyện với đứa con trai 3 tuổi của tôi như 2 người bạn đang trò chuyện với nhau, và tôi tự hỏi rằng liệu có phải anh ấy dùng cùng quy tắc ấy để nói chuyện với những người còn lại?. Hầu như mọi người trốn tránh hành đông suy nghĩ nếu có thể, một số người nghiện suy nghĩ, nhưng Neumann thực sự thích thú với việc suy nghĩ\"", "question": "Ai có thể duy trì một cuộc trò chuyện với đứa con trai 3 tuổi của Teller như 2 người bạn?", "answer": "Neumann"} {"content": "John von Neumann có khả năng giải quyết cũng một lúc trong đầu nhiều vấn đề phức tạp. Eugene Wigne viết rằng, một khi Neumann làm việc, \"người có một khả năng làm việc hoàn hảo như một bánh răng trong động cơ mà độ chính xác đến từng inch\". Israel Halperin cũng nói rằng:\"đuổi kịp với anh ấy hầu như là chuyện không tưởng. Như người đi chiếc xe 3 bánh đang đuổi một chiếc xe hơi\". Edward Teller \"Neumann có thể dễ dàng thể hiện mình trội hơn bất cứ người nào mà anh ấy gặp. Tôi có lẽ chẳng bao giờ sánh với Neumann được\". Và Teller bonus \"Neumann có thể duy trì một cuộc trò chuyện với đứa con trai 3 tuổi của tôi như 2 người bạn đang trò chuyện với nhau, và tôi tự hỏi rằng liệu có phải anh ấy dùng cùng quy tắc ấy để nói chuyện với những người còn lại?. Hầu như mọi người trốn tránh hành đông suy nghĩ nếu có thể, một số người nghiện suy nghĩ, nhưng Neumann thực sự thích thú với việc suy nghĩ\"", "question": "John von Neumann có thể duy trò chuyện với ai như hai người bạn?", "answer": "con trai 3 tuổi"} {"content": "Lothar Wolfgang Nordheim tả John von Neumann là người có khả năng suy nghĩ nhanh nhất mà ông ấy từng gặp và Jacob Bronowski \"Anh ấy là người thông thái nhất mà tôi biết. Là một thiên tài\". George Pólya, giảng viên tại ETH Zürich khi von Neumann tham dự với tư cách là một sinh viên, nói rằng \"Johnny là một học sinh duy nhất tôi phải dè chừng. Nếu trong giờ họ có bất kỳ vấn đề nào mà tôi không giải được, hoặc chưa được giải quyết, thì như một điều bình thường rằng tại cuối buổi học tôi sẽ gặp được Johnny đến bên cùng với tờ giấy nháp, vài dòng chữ nguệch ngoạc và vấn đề được giải quyết một cách trọn vẹn\"", "question": "Ai nói rằng von Neumann là người thông thái nhất mà họ biết?", "answer": "Jacob Bronowski"} {"content": "Von Neumann đã trải qua một sự nghiệp hàn lâm nhanh như chớp tương tự như vận tốc của trí tuệ của ông, ở tuổi 29 đạt được một trong năm vị trí giáo sư tại viện Institute for Advanced Study vừa thành lập tại Đại học Princeton (một vị trí khác là của Albert Einstein). Ông do vậy dường như có tham vọng vươn ra các ngành khoa học khác để thỏa mãn cá tính tham vọng của mình, và hợp tác với rất nhiều tập đoàn công nghiệp quân sự của Mỹ. Ông là cố vấn thường xuyên của CIA, Quân đội Hoa Kỳ, RAND Corporation, Standard Oil, IBM và nhiều công ty khác.", "question": "Von Neumann đạt được một trong năm vị trí giáo sư tại trường đại học nào khi ông 29 tuổi?", "answer": "Đại học Princeton"} {"content": "Von Neumann đã trải qua một sự nghiệp hàn lâm nhanh như chớp tương tự như vận tốc của trí tuệ của ông, ở tuổi 29 đạt được một trong năm vị trí giáo sư tại viện Institute for Advanced Study vừa thành lập tại Đại học Princeton (một vị trí khác là của Albert Einstein). Ông do vậy dường như có tham vọng vươn ra các ngành khoa học khác để thỏa mãn cá tính tham vọng của mình, và hợp tác với rất nhiều tập đoàn công nghiệp quân sự của Mỹ. Ông là cố vấn thường xuyên của CIA, Quân đội Hoa Kỳ, RAND Corporation, Standard Oil, IBM và nhiều công ty khác.", "question": "Von Neumann là cố vấn thường xuyên của những tổ chức nào?", "answer": "CIA, Quân đội Hoa Kỳ, RAND Corporation, Standard Oil, IBM"} {"content": "Von Neumann đã trải qua một sự nghiệp hàn lâm nhanh như chớp tương tự như vận tốc của trí tuệ của ông, ở tuổi 29 đạt được một trong năm vị trí giáo sư tại viện Institute for Advanced Study vừa thành lập tại Đại học Princeton (một vị trí khác là của Albert Einstein). Ông do vậy dường như có tham vọng vươn ra các ngành khoa học khác để thỏa mãn cá tính tham vọng của mình, và hợp tác với rất nhiều tập đoàn công nghiệp quân sự của Mỹ. Ông là cố vấn thường xuyên của CIA, Quân đội Hoa Kỳ, RAND Corporation, Standard Oil, IBM và nhiều công ty khác.", "question": "Von Neumann đạt được một trong năm vị trí giáo sư tại viện nào ở tuổi 29?", "answer": "Institute for Advanced Study"} {"content": "Von Neumann đã trải qua một sự nghiệp hàn lâm nhanh như chớp tương tự như vận tốc của trí tuệ của ông, ở tuổi 29 đạt được một trong năm vị trí giáo sư tại viện Institute for Advanced Study vừa thành lập tại Đại học Princeton (một vị trí khác là của Albert Einstein). Ông do vậy dường như có tham vọng vươn ra các ngành khoa học khác để thỏa mãn cá tính tham vọng của mình, và hợp tác với rất nhiều tập đoàn công nghiệp quân sự của Mỹ. Ông là cố vấn thường xuyên của CIA, Quân đội Hoa Kỳ, RAND Corporation, Standard Oil, IBM và nhiều công ty khác.", "question": "Von Neumann đạt được vị trí giáo sư ở đâu khi ông 29 tuổi?", "answer": "viện Institute for Advanced Study"} {"content": "Như là Chủ tịch của \"Ủy ban Tên lửa von Neumann\" đầu tiên, và như là một thành viên của Commission for Atomic Energy sau này, bắt đầu từ 1953 cho đến cái chết của ông vào 1957, ông là khoa học gia với nhiều uy thế chính trị nhất ở Mỹ. Thông qua ủy ban của ông, ông phát triển nhiều tình huống khác nhau của việc chạy đua vũ trang hạt nhân, sự phát triển của các tên lửa liên lục địa và các tên lửa phóng lên từ tàu ngầm mang đầu đạn hạt nhân, và thế cân bằng chiến lược còn nhiều tranh cãi gọi là Chắc chắn Hủy diệt lẫn nhau (Mutually Assured Destruction). Có thể nói ông là bộ óc đằng sau các khía cạnh \"khoa học\" của Chiến tranh Lạnh đã tạo ra điều kiện trong bốn mươi năm của thế giới phương Tây.", "question": "Ông khoa học gia nào là người nhiều uy thế chính trị nhất ở Mỹ từ năm 1953 đến 1957?", "answer": "Chủ tịch của \"Ủy ban Tên lửa von Neumann\""} {"content": "Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (viết tắt HIV/AIDS; tiếng Anh: human immunodeficiency virus infection / acquired immunodeficiency syndrome; hoặc SIDA theo tiếng Pháp Syndrome d'immunodéficience acquise), còn gọi bệnh liệt kháng (tê liệt khả năng đề kháng), là một bệnh của hệ miễn dịch, gây ra do bị nhiễm virus suy giảm miễn dịch ở người (HIV). Giai đoạn đầu khi vừa nhiễm virus, người bệnh thường có những triệu chứng giống bệnh cúm trong một thời gian ngắn. Sau đó, bệnh nhân không có dấu hiệu gì trong một thời gian dài. Khi bệnh tiến triển, nó gây ảnh hưởng ngày càng nhiều đến hệ miễn dịch, làm cho bệnh nhân dễ mắc phải các nhiễm trùng, như các loại nhiễm trùng cơ hội hoặc các khối u, là những bệnh mà người có hệ miễn dịch hoạt động bình thường khó có thể mắc phải.", "question": "HIV gây ảnh hưởng đến hệ thống nào của cơ thể?", "answer": "hệ miễn dịch"} {"content": "Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (viết tắt HIV/AIDS; tiếng Anh: human immunodeficiency virus infection / acquired immunodeficiency syndrome; hoặc SIDA theo tiếng Pháp Syndrome d'immunodéficience acquise), còn gọi bệnh liệt kháng (tê liệt khả năng đề kháng), là một bệnh của hệ miễn dịch, gây ra do bị nhiễm virus suy giảm miễn dịch ở người (HIV). Giai đoạn đầu khi vừa nhiễm virus, người bệnh thường có những triệu chứng giống bệnh cúm trong một thời gian ngắn. Sau đó, bệnh nhân không có dấu hiệu gì trong một thời gian dài. Khi bệnh tiến triển, nó gây ảnh hưởng ngày càng nhiều đến hệ miễn dịch, làm cho bệnh nhân dễ mắc phải các nhiễm trùng, như các loại nhiễm trùng cơ hội hoặc các khối u, là những bệnh mà người có hệ miễn dịch hoạt động bình thường khó có thể mắc phải.", "question": "Viết tắt của hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người là gì?", "answer": "HIV/AIDS"} {"content": "Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (viết tắt HIV/AIDS; tiếng Anh: human immunodeficiency virus infection / acquired immunodeficiency syndrome; hoặc SIDA theo tiếng Pháp Syndrome d'immunodéficience acquise), còn gọi bệnh liệt kháng (tê liệt khả năng đề kháng), là một bệnh của hệ miễn dịch, gây ra do bị nhiễm virus suy giảm miễn dịch ở người (HIV). Giai đoạn đầu khi vừa nhiễm virus, người bệnh thường có những triệu chứng giống bệnh cúm trong một thời gian ngắn. Sau đó, bệnh nhân không có dấu hiệu gì trong một thời gian dài. Khi bệnh tiến triển, nó gây ảnh hưởng ngày càng nhiều đến hệ miễn dịch, làm cho bệnh nhân dễ mắc phải các nhiễm trùng, như các loại nhiễm trùng cơ hội hoặc các khối u, là những bệnh mà người có hệ miễn dịch hoạt động bình thường khó có thể mắc phải.", "question": "Bệnh HIV/AIDS còn gọi là gì?", "answer": "bệnh liệt kháng"} {"content": "Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (viết tắt HIV/AIDS; tiếng Anh: human immunodeficiency virus infection / acquired immunodeficiency syndrome; hoặc SIDA theo tiếng Pháp Syndrome d'immunodéficience acquise), còn gọi bệnh liệt kháng (tê liệt khả năng đề kháng), là một bệnh của hệ miễn dịch, gây ra do bị nhiễm virus suy giảm miễn dịch ở người (HIV). Giai đoạn đầu khi vừa nhiễm virus, người bệnh thường có những triệu chứng giống bệnh cúm trong một thời gian ngắn. Sau đó, bệnh nhân không có dấu hiệu gì trong một thời gian dài. Khi bệnh tiến triển, nó gây ảnh hưởng ngày càng nhiều đến hệ miễn dịch, làm cho bệnh nhân dễ mắc phải các nhiễm trùng, như các loại nhiễm trùng cơ hội hoặc các khối u, là những bệnh mà người có hệ miễn dịch hoạt động bình thường khó có thể mắc phải.", "question": "Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người do loại virus nào gây ra?", "answer": "HIV"} {"content": "HIV lây truyền chủ yếu qua quan hệ tình dục không an toàn (bao gồm cả quan hệ tình dục qua đường hậu môn và thậm chí bằng miệng), qua việc truyền máu từ nguồn đã bị nhiễm bệnh, qua dùng chung kim tiêm, và từ mẹ sang con: trong khi mang thai, khi sinh (lây truyền chu sinh), hoặc khi cho con bú. Một số chất dịch của cơ thể như nước bọt và nước mắt không lây truyền HIV. Phòng chống lây nhiễm HIV, chủ yếu thông qua các chương trình trao đổi kim tiêm và tình dục an toàn, là một chiến dịch quan trọng để kiểm soát sự lây lan của căn bệnh này. Tuy bệnh không thể chữa lành và không có thuốc chủng ngừa, nhưng điều trị bằng thuốc kháng virus có thể làm chậm tiến trình của bệnh và kéo dài tuổi thọ của người bệnh thêm 8-12 năm, thậm chí lâu hơn nếu uống đều đặn và đủ liều. Thuốc kháng HIV cần phải được uống mỗi ngày, nếu không thì virus có thể nhanh chóng vượt khỏi kiểm soát và trở nên kháng thuốc. Tuy điều trị bằng thuốc kháng virus có thể làm giảm nguy cơ tử vong và các biến chứng từ bệnh này, nhưng rất tốn kém và có thể gây ra các tác dụng phụ.", "question": "Các chất dịch cơ thể nào không lây truyền HIV?", "answer": "nước bọt và nước mắt"} {"content": "HIV lây truyền chủ yếu qua quan hệ tình dục không an toàn (bao gồm cả quan hệ tình dục qua đường hậu môn và thậm chí bằng miệng), qua việc truyền máu từ nguồn đã bị nhiễm bệnh, qua dùng chung kim tiêm, và từ mẹ sang con: trong khi mang thai, khi sinh (lây truyền chu sinh), hoặc khi cho con bú. Một số chất dịch của cơ thể như nước bọt và nước mắt không lây truyền HIV. Phòng chống lây nhiễm HIV, chủ yếu thông qua các chương trình trao đổi kim tiêm và tình dục an toàn, là một chiến dịch quan trọng để kiểm soát sự lây lan của căn bệnh này. Tuy bệnh không thể chữa lành và không có thuốc chủng ngừa, nhưng điều trị bằng thuốc kháng virus có thể làm chậm tiến trình của bệnh và kéo dài tuổi thọ của người bệnh thêm 8-12 năm, thậm chí lâu hơn nếu uống đều đặn và đủ liều. Thuốc kháng HIV cần phải được uống mỗi ngày, nếu không thì virus có thể nhanh chóng vượt khỏi kiểm soát và trở nên kháng thuốc. Tuy điều trị bằng thuốc kháng virus có thể làm giảm nguy cơ tử vong và các biến chứng từ bệnh này, nhưng rất tốn kém và có thể gây ra các tác dụng phụ.", "question": "HIV chủ yếu lây truyền qua con đường nào?", "answer": "quan hệ tình dục không an toàn"} {"content": "Nhiễm HIV ở người được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xem như là đại dịch. Việc chủ quan đối với HIV càng làm tăng nguy cơ bị lây bệnh. Từ khi phát hiện ra HIV vào năm 1981 cho đến năm 2006, AIDS đã giết chết hơn 25 triệu người. Theo số liệu năm 2006, khoảng 0,6% dân số thế giới bị nhiễm HIV. Năm 2009, toàn thế giới có 1,8 triệu người mắc bệnh AIDS, đã giảm so với mức đỉnh là 2,1 triệu người trong năm 2004. Khoảng 260.000 trẻ em chết vì AIDS trong năm 2009. Một con số không cân xứng của số người tử vong do AIDS ở vùng Châu Phi hạ Sahara đã làm chậm tăng trưởng kinh tế và làm trầm trọng thêm gánh nặng của nghèo đói. Trong năm 2005, ước tính ở châu Phi có khoảng 90 triệu người bị nhiễm HIV, kết quả là một ước lượng tối thiểu sẽ có 18 triệu trẻ mồ côi. Điều trị bằng thuốc kháng retrovirus có thể làm giảm cả hai tỉ lệ tử vong và bệnh tật ở người nhiễm HIV. Mặc dù thuốc kháng retrovirus vẫn không có sẵn để dùng rộng rãi, nhưng việc mở rộng các chương trình điều trị bằng thuốc kháng retrovirus từ năm 2004 đã làm giảm số lượng các ca tử vong ở người mắc bệnh AIDS và số ca nhiễm mới ở nhiều nơi trên thế giới. Tăng cường việc nhận thức và các biện pháp phòng ngừa đối với người dân, cũng như quá trình diễn tiến tự nhiên của dịch bệnh, cũng đóng một vai trò quan trọng. Thế mà, ước tính vẫn có khoảng 2,6 triệu người mới bị nhiễm HIV trong năm 2009.", "question": "AIDS đã giết chết bao nhiêu người từ năm 1981 đến năm 2006?", "answer": "hơn 25 triệu người"} {"content": "Hầu hết những người nhiễm HIV-1 nếu không được chữa trị sẽ tiến triển sang giai đoạn AIDS. Người bệnh thường chết do nhiễm trùng cơ hội hoặc do các bệnh ác tính liên quan đến sự giảm sút của hệ thống miễn dịch. HIV tiến triển sang AIDS theo một tỷ lệ biến thiên phụ thuộc vào sự tác động của các virus, cơ thể vật chủ, và yếu tố môi trường; hầu hết sẽ chuyển sang giai đoạn AIDS trong vòng 10 năm sau khi nhiễm HIV: một số trường hợp chuyển rất sớm, một số lại lâu hơn. Điều trị bằng kháng retrovirus (ARV) có thể kéo dài tuổi thọ của người bị nhiễm HIV. Ngay cả khi HIV chuyển sang giai đoạn AIDS với những triệu chứng đặc trưng, thì việc điều trị bằng kháng retrovirus cũng có thể kéo dài tuổi thọ của bệnh nhân ước tính trung bình là hơn 5 năm (thống kê năm 2005). Trong khi đó, nếu không điều trị bằng kháng retrovirus thì bệnh nhân AIDS thường sẽ chết trong vòng 1 năm.", "question": "HIV tiến triển sang AIDS trong bao lâu nếu không được điều trị?", "answer": "trong vòng 10 năm"} {"content": "Hầu hết những người nhiễm HIV-1 nếu không được chữa trị sẽ tiến triển sang giai đoạn AIDS. Người bệnh thường chết do nhiễm trùng cơ hội hoặc do các bệnh ác tính liên quan đến sự giảm sút của hệ thống miễn dịch. HIV tiến triển sang AIDS theo một tỷ lệ biến thiên phụ thuộc vào sự tác động của các virus, cơ thể vật chủ, và yếu tố môi trường; hầu hết sẽ chuyển sang giai đoạn AIDS trong vòng 10 năm sau khi nhiễm HIV: một số trường hợp chuyển rất sớm, một số lại lâu hơn. Điều trị bằng kháng retrovirus (ARV) có thể kéo dài tuổi thọ của người bị nhiễm HIV. Ngay cả khi HIV chuyển sang giai đoạn AIDS với những triệu chứng đặc trưng, thì việc điều trị bằng kháng retrovirus cũng có thể kéo dài tuổi thọ của bệnh nhân ước tính trung bình là hơn 5 năm (thống kê năm 2005). Trong khi đó, nếu không điều trị bằng kháng retrovirus thì bệnh nhân AIDS thường sẽ chết trong vòng 1 năm.", "question": "Điều trị bằng kháng retrovirus (ARV) có thể kéo dài tuổi thọ của bệnh nhân AIDS ước tính trung bình là bao lâu?", "answer": "hơn 5 năm"} {"content": "Hầu hết những người nhiễm HIV-1 nếu không được chữa trị sẽ tiến triển sang giai đoạn AIDS. Người bệnh thường chết do nhiễm trùng cơ hội hoặc do các bệnh ác tính liên quan đến sự giảm sút của hệ thống miễn dịch. HIV tiến triển sang AIDS theo một tỷ lệ biến thiên phụ thuộc vào sự tác động của các virus, cơ thể vật chủ, và yếu tố môi trường; hầu hết sẽ chuyển sang giai đoạn AIDS trong vòng 10 năm sau khi nhiễm HIV: một số trường hợp chuyển rất sớm, một số lại lâu hơn. Điều trị bằng kháng retrovirus (ARV) có thể kéo dài tuổi thọ của người bị nhiễm HIV. Ngay cả khi HIV chuyển sang giai đoạn AIDS với những triệu chứng đặc trưng, thì việc điều trị bằng kháng retrovirus cũng có thể kéo dài tuổi thọ của bệnh nhân ước tính trung bình là hơn 5 năm (thống kê năm 2005). Trong khi đó, nếu không điều trị bằng kháng retrovirus thì bệnh nhân AIDS thường sẽ chết trong vòng 1 năm.", "question": "Bệnh nhân AIDS thường sẽ chết trong vòng bao lâu nếu không điều trị bằng kháng retrovirus?", "answer": "1 năm"} {"content": "Mắc phải: Không do di truyền mà do bị lây nhiễm trong cuộc sống Tổ chức Y tế Thế giới ước tính rằng đến cuối năm 2009 sẽ có 37,2 triệu người lớn và 2,2 triệu trẻ em sống với HIV. Trong năm 2004, 4,9 triệu người đã bị nhiễm và 3,1 triệu chết vì AIDS. Từ năm 1981, AIDS đã giết 23,1 triệu người trong tổng cộng 79,9 triệu trường hợp. Ở Châu Phi, tuổi thọ đã giảm trong các thập kỉ vừa qua chỉ vì tử vong do AIDS và ung thư Kaposi, một khối u xuất hiện ở bệnh nhân AIDS, hiện nay là khối u phổ biến nhất được báo cáo ở các nước hạ Sahara.", "question": "Tính đến cuối năm 2009, có bao nhiêu người trưởng thành sống với HIV?", "answer": "37,2 triệu"} {"content": "Mắc phải: Không do di truyền mà do bị lây nhiễm trong cuộc sống Tổ chức Y tế Thế giới ước tính rằng đến cuối năm 2009 sẽ có 37,2 triệu người lớn và 2,2 triệu trẻ em sống với HIV. Trong năm 2004, 4,9 triệu người đã bị nhiễm và 3,1 triệu chết vì AIDS. Từ năm 1981, AIDS đã giết 23,1 triệu người trong tổng cộng 79,9 triệu trường hợp. Ở Châu Phi, tuổi thọ đã giảm trong các thập kỉ vừa qua chỉ vì tử vong do AIDS và ung thư Kaposi, một khối u xuất hiện ở bệnh nhân AIDS, hiện nay là khối u phổ biến nhất được báo cáo ở các nước hạ Sahara.", "question": "Năm 2004, bao nhiêu người đã bị nhiễm HIV?", "answer": "4,9 triệu"} {"content": "Mắc phải: Không do di truyền mà do bị lây nhiễm trong cuộc sống Tổ chức Y tế Thế giới ước tính rằng đến cuối năm 2009 sẽ có 37,2 triệu người lớn và 2,2 triệu trẻ em sống với HIV. Trong năm 2004, 4,9 triệu người đã bị nhiễm và 3,1 triệu chết vì AIDS. Từ năm 1981, AIDS đã giết 23,1 triệu người trong tổng cộng 79,9 triệu trường hợp. Ở Châu Phi, tuổi thọ đã giảm trong các thập kỉ vừa qua chỉ vì tử vong do AIDS và ung thư Kaposi, một khối u xuất hiện ở bệnh nhân AIDS, hiện nay là khối u phổ biến nhất được báo cáo ở các nước hạ Sahara.", "question": "AIDS đã giết bao nhiêu người kể từ năm 1981?", "answer": "23,1 triệu"} {"content": "Nhiễm HIV có 3 giai đoạn: giai đoạn nhiễm trùng cấp tính (còn gọi là nhiễm trùng tiên phát), giai đoạn tiềm ẩn và giai đoạn AIDS. Nhiễm trùng cấp tính kéo dài trong vài tuần và có thể bao gồm các triệu chứng như nổi hạch (sưng hạch bạch huyết), sốt, viêm họng, phát ban, đau cơ, khó chịu, lở loét miệng và thực quản. Giai đoạn tiềm ẩn không có triệu chứng và có thể kéo dài từ hai tuần đến hai mươi năm hoặc hơn, tùy thuộc vào từng cá nhân. Giai đoạn AIDS là giai đoạn cuối của nhiễm HIV, được xác định bởi số lượng tế bào T-CD4+ thấp (ít hơn 200 trong một mircolit), những bệnh nhiễm trùng cơ hội, ung thư và các tình trạng khác.", "question": "Giai đoạn AIDS được xác định bởi yếu tố nào?", "answer": "số lượng tế bào T-CD4+ thấp"} {"content": "Nhiễm HIV có 3 giai đoạn: giai đoạn nhiễm trùng cấp tính (còn gọi là nhiễm trùng tiên phát), giai đoạn tiềm ẩn và giai đoạn AIDS. Nhiễm trùng cấp tính kéo dài trong vài tuần và có thể bao gồm các triệu chứng như nổi hạch (sưng hạch bạch huyết), sốt, viêm họng, phát ban, đau cơ, khó chịu, lở loét miệng và thực quản. Giai đoạn tiềm ẩn không có triệu chứng và có thể kéo dài từ hai tuần đến hai mươi năm hoặc hơn, tùy thuộc vào từng cá nhân. Giai đoạn AIDS là giai đoạn cuối của nhiễm HIV, được xác định bởi số lượng tế bào T-CD4+ thấp (ít hơn 200 trong một mircolit), những bệnh nhiễm trùng cơ hội, ung thư và các tình trạng khác.", "question": "Giai đoạn đầu của nhiễm HIV có thể kéo dài bao lâu?", "answer": "vài tuần"} {"content": "Nhiễm HIV có 3 giai đoạn: giai đoạn nhiễm trùng cấp tính (còn gọi là nhiễm trùng tiên phát), giai đoạn tiềm ẩn và giai đoạn AIDS. Nhiễm trùng cấp tính kéo dài trong vài tuần và có thể bao gồm các triệu chứng như nổi hạch (sưng hạch bạch huyết), sốt, viêm họng, phát ban, đau cơ, khó chịu, lở loét miệng và thực quản. Giai đoạn tiềm ẩn không có triệu chứng và có thể kéo dài từ hai tuần đến hai mươi năm hoặc hơn, tùy thuộc vào từng cá nhân. Giai đoạn AIDS là giai đoạn cuối của nhiễm HIV, được xác định bởi số lượng tế bào T-CD4+ thấp (ít hơn 200 trong một mircolit), những bệnh nhiễm trùng cơ hội, ung thư và các tình trạng khác.", "question": "Giai đoạn đầu tiên của nhiễm HIV được gọi là gì?", "answer": "Nhiễm trùng cấp tính"} {"content": "Nhiễm HIV có 3 giai đoạn: giai đoạn nhiễm trùng cấp tính (còn gọi là nhiễm trùng tiên phát), giai đoạn tiềm ẩn và giai đoạn AIDS. Nhiễm trùng cấp tính kéo dài trong vài tuần và có thể bao gồm các triệu chứng như nổi hạch (sưng hạch bạch huyết), sốt, viêm họng, phát ban, đau cơ, khó chịu, lở loét miệng và thực quản. Giai đoạn tiềm ẩn không có triệu chứng và có thể kéo dài từ hai tuần đến hai mươi năm hoặc hơn, tùy thuộc vào từng cá nhân. Giai đoạn AIDS là giai đoạn cuối của nhiễm HIV, được xác định bởi số lượng tế bào T-CD4+ thấp (ít hơn 200 trong một mircolit), những bệnh nhiễm trùng cơ hội, ung thư và các tình trạng khác.", "question": "Nhiễm HIV có mấy giai đoạn?", "answer": "3 giai đoạn"} {"content": "Một tỷ lệ nhỏ các cá thể bị nhiễm HIV-1 vẫn giữ số lượng tế bào T-CD4+ ở mức cao mà không cần liệu pháp kháng ritrovirus. Tuy nhiên, hầu hết vẫn có thể phát hiện thông qua tải lượng virus và cuối cùng cũng sẽ tiến triển thành AIDS, mặc dù chậm hơn so với những người khác. Những người này được phân loại là những HIV controller hoặc long-term nonprogressor (LTNP). Những bệnh nhân có thể duy trì số lượng tế bào T-CD4+ đồng thời có tải lượng virus thấp hoặc không thể phát hiện được trên lâm sàng mà không cần điều trị kháng retrovirus được gọi là những elite controller hoặc elite suppressor (ES).", "question": "Những bệnh nhân có số lượng tế bào T-CD4+ được duy trì đồng thời có tải lượng virus không thể phát hiện được được gọi là gì?", "answer": "elite controller"} {"content": "Một tỷ lệ nhỏ các cá thể bị nhiễm HIV-1 vẫn giữ số lượng tế bào T-CD4+ ở mức cao mà không cần liệu pháp kháng ritrovirus. Tuy nhiên, hầu hết vẫn có thể phát hiện thông qua tải lượng virus và cuối cùng cũng sẽ tiến triển thành AIDS, mặc dù chậm hơn so với những người khác. Những người này được phân loại là những HIV controller hoặc long-term nonprogressor (LTNP). Những bệnh nhân có thể duy trì số lượng tế bào T-CD4+ đồng thời có tải lượng virus thấp hoặc không thể phát hiện được trên lâm sàng mà không cần điều trị kháng retrovirus được gọi là những elite controller hoặc elite suppressor (ES).", "question": "Những người nhiễm HIV vẫn giữ số lượng tế bào T-CD4+ ở mức cao được phân loại là gì?", "answer": "HIV controller hoặc long-term nonprogressor (LTNP)"} {"content": "Phản ứng này đi kèm với việc lưu lượng tế bào T-CD4+ bị giảm đáng kể. Trong tất cả các bệnh nhân, mức virus này thực tế là do sự hoạt hóa của các tế bào T-CD8+ đã giết chết những tế bào bị nhiễm HIV, sau đó sản sinh các kháng thể hoặc biến đổi huyết thanh. Phản ứng của tế bào T-CD8+ được cho là quan trọng trong việc kiểm soát mức virus từ mức cao trở thành suy giảm dần, và phục hồi số lượng tế bào T-CD4+. Phản ứng của tế bào T-CD8+ tốt sẽ làm tiến triển bệnh chậm hơn và việc dự đoán bệnh tốt hơn, mặc dù nó không thể loại trừ được virus.", "question": "Phản ứng nào được cho là quan trọng trong việc kiểm soát mức virus từ mức cao trở thành suy giảm dần?", "answer": "Phản ứng của tế bào T-CD8+"} {"content": "Phản ứng này đi kèm với việc lưu lượng tế bào T-CD4+ bị giảm đáng kể. Trong tất cả các bệnh nhân, mức virus này thực tế là do sự hoạt hóa của các tế bào T-CD8+ đã giết chết những tế bào bị nhiễm HIV, sau đó sản sinh các kháng thể hoặc biến đổi huyết thanh. Phản ứng của tế bào T-CD8+ được cho là quan trọng trong việc kiểm soát mức virus từ mức cao trở thành suy giảm dần, và phục hồi số lượng tế bào T-CD4+. Phản ứng của tế bào T-CD8+ tốt sẽ làm tiến triển bệnh chậm hơn và việc dự đoán bệnh tốt hơn, mặc dù nó không thể loại trừ được virus.", "question": "Phản ứng của tế bào T nào được cho là quan trọng trong việc kiểm soát mức virus từ mức cao trở thành suy giảm dần?", "answer": "tế bào T-CD8+"} {"content": "Trong thời gian này (thường là 2-4 tuần sau khi phơi nhiễm), hầu hết các bệnh nhân (80-90%) sẽ mắc bệnh cúm hoặc bệnh gần giống như bệnh bạch cầu đơn nhân, gọi chung là nhiễm HIV cấp tính, có thể với các triệu chứng phổ biến bao gồm sốt, nổi hạch, viêm họng, phát ban, đau cơ, khó chịu, lở miệng và thực quản, và ít phổ biến hơn còn có các triệu chứng như nhức đầu, buồn nôn và nôn, sưng gan/lá lách, giảm cân, bệnh tưa miệng, và các triệu chứng thần kinh. Từng cá thể bị nhiễm bệnh có thể có 1 hoặc vài triệu chứng này, cũng có trường hợp không xuất hiện bất cứ triệu chứng nào. Thời gian của các triệu chứng là khác nhau, trung bình kéo dài 28 ngày và ngắn nhất thường là một tuần.", "question": "Thời gian của các triệu chứng nhiễm HIV cấp tính thường kéo dài bao lâu?", "answer": "28 ngày"} {"content": "Trong thời gian này (thường là 2-4 tuần sau khi phơi nhiễm), hầu hết các bệnh nhân (80-90%) sẽ mắc bệnh cúm hoặc bệnh gần giống như bệnh bạch cầu đơn nhân, gọi chung là nhiễm HIV cấp tính, có thể với các triệu chứng phổ biến bao gồm sốt, nổi hạch, viêm họng, phát ban, đau cơ, khó chịu, lở miệng và thực quản, và ít phổ biến hơn còn có các triệu chứng như nhức đầu, buồn nôn và nôn, sưng gan/lá lách, giảm cân, bệnh tưa miệng, và các triệu chứng thần kinh. Từng cá thể bị nhiễm bệnh có thể có 1 hoặc vài triệu chứng này, cũng có trường hợp không xuất hiện bất cứ triệu chứng nào. Thời gian của các triệu chứng là khác nhau, trung bình kéo dài 28 ngày và ngắn nhất thường là một tuần.", "question": "Triệu chứng nào phổ biến nhất khi nhiễm HIV cấp tính?", "answer": "sốt, nổi hạch"} {"content": "Trong thời gian này (thường là 2-4 tuần sau khi phơi nhiễm), hầu hết các bệnh nhân (80-90%) sẽ mắc bệnh cúm hoặc bệnh gần giống như bệnh bạch cầu đơn nhân, gọi chung là nhiễm HIV cấp tính, có thể với các triệu chứng phổ biến bao gồm sốt, nổi hạch, viêm họng, phát ban, đau cơ, khó chịu, lở miệng và thực quản, và ít phổ biến hơn còn có các triệu chứng như nhức đầu, buồn nôn và nôn, sưng gan/lá lách, giảm cân, bệnh tưa miệng, và các triệu chứng thần kinh. Từng cá thể bị nhiễm bệnh có thể có 1 hoặc vài triệu chứng này, cũng có trường hợp không xuất hiện bất cứ triệu chứng nào. Thời gian của các triệu chứng là khác nhau, trung bình kéo dài 28 ngày và ngắn nhất thường là một tuần.", "question": "Giai đoạn đầu sau khi phơi nhiễm HIV cấp tính kéo dài khoảng bao lâu?", "answer": "2-4 tuần"} {"content": "Sự bảo vệ mạnh mẽ của hệ miễn dịch sẽ làm giảm số lượng của các hạt virus trong máu, chuyển sang giai đoạn nhiễm HIV mạn tính. Giai đoạn này có thể kéo dài từ 2 tuần cho đến 20 năm tùy theo từng trường hợp. Trong suốt giai đoạn mạn tính, HIV hoạt động trong các hạch bạch huyết, làm cho các hạch này thường bị sưng do phản ứng với một số lượng lớn virus bị kẹt trong mạng lưới các tế bào tua hình nang (FDC). Các mô giàu tế bào CD4+ xung quanh cũng có thể bị nhiễm bệnh, các hạt virus tích tụ cả trong các tế bào bị nhiễm và ở dạng virus tự do. Trong giai đoạn này bệnh nhân vẫn có khả năng lây bệnh, tế bào T CD4+ CD45RO+ mang theo tải lượng virus nhiều nhất, và việc bắt đầu sớm điều trị kháng retrovirus sẽ cải thiện đáng kể thời gian sống.", "question": "Giai đoạn nhiễm HIV mạn tính có thể kéo dài tối thiểu bao lâu?", "answer": "2 tuần"} {"content": "Sự bảo vệ mạnh mẽ của hệ miễn dịch sẽ làm giảm số lượng của các hạt virus trong máu, chuyển sang giai đoạn nhiễm HIV mạn tính. Giai đoạn này có thể kéo dài từ 2 tuần cho đến 20 năm tùy theo từng trường hợp. Trong suốt giai đoạn mạn tính, HIV hoạt động trong các hạch bạch huyết, làm cho các hạch này thường bị sưng do phản ứng với một số lượng lớn virus bị kẹt trong mạng lưới các tế bào tua hình nang (FDC). Các mô giàu tế bào CD4+ xung quanh cũng có thể bị nhiễm bệnh, các hạt virus tích tụ cả trong các tế bào bị nhiễm và ở dạng virus tự do. Trong giai đoạn này bệnh nhân vẫn có khả năng lây bệnh, tế bào T CD4+ CD45RO+ mang theo tải lượng virus nhiều nhất, và việc bắt đầu sớm điều trị kháng retrovirus sẽ cải thiện đáng kể thời gian sống.", "question": "Trong giai đoạn nhiễm HIV mạn tính, hạch bạch huyết có thể có đặc điểm gì?", "answer": "thường bị sưng"} {"content": "Sự bảo vệ mạnh mẽ của hệ miễn dịch sẽ làm giảm số lượng của các hạt virus trong máu, chuyển sang giai đoạn nhiễm HIV mạn tính. Giai đoạn này có thể kéo dài từ 2 tuần cho đến 20 năm tùy theo từng trường hợp. Trong suốt giai đoạn mạn tính, HIV hoạt động trong các hạch bạch huyết, làm cho các hạch này thường bị sưng do phản ứng với một số lượng lớn virus bị kẹt trong mạng lưới các tế bào tua hình nang (FDC). Các mô giàu tế bào CD4+ xung quanh cũng có thể bị nhiễm bệnh, các hạt virus tích tụ cả trong các tế bào bị nhiễm và ở dạng virus tự do. Trong giai đoạn này bệnh nhân vẫn có khả năng lây bệnh, tế bào T CD4+ CD45RO+ mang theo tải lượng virus nhiều nhất, và việc bắt đầu sớm điều trị kháng retrovirus sẽ cải thiện đáng kể thời gian sống.", "question": "Trong giai đoạn mạn tính của nhiễm HIV, tế bào nào mang theo tải lượng virus nhiều nhất?", "answer": "tế bào T CD4+ CD45RO+"} {"content": "Nhiễm trùng cơ hội và các khối u phổ biến ở người bình thường sẽ bị tế bào miễn dịch trung gian CD4+ khống chế sau đó chúng mới ảnh hưởng đến người bệnh. Đặc trưng của mất sức đề kháng là sẽ nhanh chóng bị nhiễm vi nấm Candida species gây nên bệnh nấm miệng (còn gọi là đẹn trắng hay tưa miệng) hoặc nhiễm vi khuẩn hiếu khí Mycobacterium tuberculosis (MTB) gây bệnh lao. Sau đó, các virus herpes tiềm ẩn sẽ được kích hoạt gây tái phát ngày càng nặng hơn các tổn thương đau đớn phun trào do herpes simplex, bệnh zona, ung thư hạch bạch huyết do virus Epstein-Barr và ung thư Kaposi's sarcoma.", "question": "Bệnh lao do loại vi khuẩn nào gây ra?", "answer": "Mycobacterium tuberculosis (MTB)"} {"content": "Nhiễm trùng cơ hội và các khối u phổ biến ở người bình thường sẽ bị tế bào miễn dịch trung gian CD4+ khống chế sau đó chúng mới ảnh hưởng đến người bệnh. Đặc trưng của mất sức đề kháng là sẽ nhanh chóng bị nhiễm vi nấm Candida species gây nên bệnh nấm miệng (còn gọi là đẹn trắng hay tưa miệng) hoặc nhiễm vi khuẩn hiếu khí Mycobacterium tuberculosis (MTB) gây bệnh lao. Sau đó, các virus herpes tiềm ẩn sẽ được kích hoạt gây tái phát ngày càng nặng hơn các tổn thương đau đớn phun trào do herpes simplex, bệnh zona, ung thư hạch bạch huyết do virus Epstein-Barr và ung thư Kaposi's sarcoma.", "question": "Người bệnh bị mất sức đề kháng thường bị loại nấm nào tấn công gây bệnh nấm miệng?", "answer": "Candida species"} {"content": "Bệnh nhân AIDS và người nhiễm HIV là nguồn truyền nhiễm duy nhất của nhiễm HIV. Không có ổ chứa nhiễm trùng ở động vật. Tất cả mọi người điều có khả năng cảm nhiễm HIV. HIV được phân lập từ máu, tinh dịch, dịch tiết âm đạo, nước bọt, nước mắt, sữa mẹ, nước tiểu và các dịch khác của cơ thể, nhưng nhiều nghiên cứu về dịch tể học cho thấy rằng chỉ có máu, tinh dịch và dịch tiết âm đạo đống vai trò quan trọng trong việc lây truyền HIV. Do đó chỉ có 3 phương thức hay đường lây truyền chính của HIV, trong đó HIV-2 có xác suất truyền qua đường mẹ sang con và quan hệ tình dục ít hơn HIV-1.", "question": "HIV được phân lập từ những chất dịch nào của cơ thể?", "answer": "máu, tinh dịch, dịch tiết âm đạo"} {"content": "Phần lớn HIV lây qua đường quan hệ tình dục không được bảo vệ (quan hệ tình dục không an toàn). Ước tính tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS trên thế giới qua đường tình dục chiếm khoảng 75% trong tổng số người bị nhiễm HIV/AIDS. Việc chủ quan đối với HIV đóng một vai trò quan trọng trong nguy cơ bị lây bệnh. Lây truyền qua đường tình dục có thể xảy ra khi chất tiết sinh dục của một bạn tình có chứa virus, tiếp xúc với niêm mạc sinh dục, miệng, hoặc trực tràng của người còn lại. Nguy cơ lây nhiễm qua một lần giao hợp với người nhiễm HIV là 0,1% đến 1%. Ở các quốc gia có thu nhập cao, nguy cơ nữ lây truyền cho nam là 0.04% cho mỗi lần quan hệ và nam truyền cho nữ là 0.08%. Vì những lý do khác nhau, nguy cơ này cao hơn từ 4 đến 10 lần ở các nước có thu nhập thấp. Người nhận trong giao hợp qua đường hậu môn có nguy cơ bị lây nhiễm cao hơn nhiều, 1.7% cho mỗi lần quan hệ. Người nào có nhiều bạn tình, đồng thời quan hệ tình dục không an toàn thì càng có nguy cơ lây nhiễm HIV. Mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục như giang mai, lậu... đều làm tăng nguy cơ lây nhiễm HIV lên gấp 20 lần.", "question": "Nguy cơ lây nhiễm HIV trong một lần giao hợp là bao nhiêu?", "answer": "0,1% đến 1%"} {"content": "Phần lớn HIV lây qua đường quan hệ tình dục không được bảo vệ (quan hệ tình dục không an toàn). Ước tính tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS trên thế giới qua đường tình dục chiếm khoảng 75% trong tổng số người bị nhiễm HIV/AIDS. Việc chủ quan đối với HIV đóng một vai trò quan trọng trong nguy cơ bị lây bệnh. Lây truyền qua đường tình dục có thể xảy ra khi chất tiết sinh dục của một bạn tình có chứa virus, tiếp xúc với niêm mạc sinh dục, miệng, hoặc trực tràng của người còn lại. Nguy cơ lây nhiễm qua một lần giao hợp với người nhiễm HIV là 0,1% đến 1%. Ở các quốc gia có thu nhập cao, nguy cơ nữ lây truyền cho nam là 0.04% cho mỗi lần quan hệ và nam truyền cho nữ là 0.08%. Vì những lý do khác nhau, nguy cơ này cao hơn từ 4 đến 10 lần ở các nước có thu nhập thấp. Người nhận trong giao hợp qua đường hậu môn có nguy cơ bị lây nhiễm cao hơn nhiều, 1.7% cho mỗi lần quan hệ. Người nào có nhiều bạn tình, đồng thời quan hệ tình dục không an toàn thì càng có nguy cơ lây nhiễm HIV. Mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục như giang mai, lậu... đều làm tăng nguy cơ lây nhiễm HIV lên gấp 20 lần.", "question": "Đường lây nhiễm HIV phổ biến nhất là gì?", "answer": "quan hệ tình dục không được bảo vệ"} {"content": "Những thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên, trong đó, nam giới chưa cắt bao quy đầu được phân ngẫu nhiên để được giải phẫu cắt bao quy đầu trong điều kiện vô trùng và được tư vấn đã được thực hiện tại Nam Phi, Kenya, và Uganda, kết quả cho thấy mức độ lây nhiễm HIV trong đường tình dục nữ truyền cho nam giảm xuống 60%, 53%, và 51%, tương ứng với từng quốc gia. Từ kết quả này, WHO và Ban Thư ký UNAIDS đã triệu tập một nhóm chuyên gia để \"khuyến cáo rằng nam giới cắt bao quy đầu được công nhận như là một sự can thiệp bổ sung quan trọng để giảm nguy cơ lây nhiễm HIV trong quan hệ tình dục dị tính luyến ái đối với nam giới\". Đối với trường hợp nam có quan hệ tình dục với nam, không có đủ bằng chứng để chứng minh nam giới cắt bao quy đầu sẽ bảo vệ chống lại nhiễm HIV hoặc nhiễm những bệnh lây truyền qua đường tình dục khác.", "question": "Tổ chức nào khuyến cáo nam giới cắt bao quy đầu như một biện pháp phòng ngừa HIV?", "answer": "WHO và Ban Thư ký UNAIDS"} {"content": "Những thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên, trong đó, nam giới chưa cắt bao quy đầu được phân ngẫu nhiên để được giải phẫu cắt bao quy đầu trong điều kiện vô trùng và được tư vấn đã được thực hiện tại Nam Phi, Kenya, và Uganda, kết quả cho thấy mức độ lây nhiễm HIV trong đường tình dục nữ truyền cho nam giảm xuống 60%, 53%, và 51%, tương ứng với từng quốc gia. Từ kết quả này, WHO và Ban Thư ký UNAIDS đã triệu tập một nhóm chuyên gia để \"khuyến cáo rằng nam giới cắt bao quy đầu được công nhận như là một sự can thiệp bổ sung quan trọng để giảm nguy cơ lây nhiễm HIV trong quan hệ tình dục dị tính luyến ái đối với nam giới\". Đối với trường hợp nam có quan hệ tình dục với nam, không có đủ bằng chứng để chứng minh nam giới cắt bao quy đầu sẽ bảo vệ chống lại nhiễm HIV hoặc nhiễm những bệnh lây truyền qua đường tình dục khác.", "question": "Theo WHO và UNAIDS, đối với nam giới quan hệ tình dục dị tính, việc cắt bao quy đầu có tác dụng gì?", "answer": "giảm nguy cơ lây nhiễm HIV"} {"content": "HIV có trong máu toàn phần và các thành phần của máu như hồng cầu, tiểu cầu, huyết tương, các yếu tố đông máu. Do đó HIV có thể được truyền qua máu hay các sản phẩm của máu có nhiễm HIV. Nguy cơ lây truyền qua đường máu có tỷ lệ rất cao, trên 90%. Kể từ năm 1985, sau khi có các xét nghiệm sàng lọc phát hiện kháng thể kháng HIV, nguy cơ lây truyền theo đường máu ở nhiều nước đã giảm đi rõ rệt. Tuy nhiên ngay cả khi xét nghiệm máu cho kết quả âm tính, khả năng lây nhiễm HIV vẫn có thể xảy ra, do máu được lấy ở người mới bị nhiễm HIV, người đó đang ở trong “thời kỳ cửa sổ” của quá trình nhiễm HIV. Nguy cơ này xảy ra nhiều ở nơi có tỷ lệ nhiễm HIV cao, đặc biệt ở những nơi người cho máu chuyên nghiệp cao và họ thường thay đổi địa điểm cho máu.", "question": "Theo đường nào thì HIV có nguy cơ lây truyền cao nhất?", "answer": "máu"} {"content": "HIV có trong máu toàn phần và các thành phần của máu như hồng cầu, tiểu cầu, huyết tương, các yếu tố đông máu. Do đó HIV có thể được truyền qua máu hay các sản phẩm của máu có nhiễm HIV. Nguy cơ lây truyền qua đường máu có tỷ lệ rất cao, trên 90%. Kể từ năm 1985, sau khi có các xét nghiệm sàng lọc phát hiện kháng thể kháng HIV, nguy cơ lây truyền theo đường máu ở nhiều nước đã giảm đi rõ rệt. Tuy nhiên ngay cả khi xét nghiệm máu cho kết quả âm tính, khả năng lây nhiễm HIV vẫn có thể xảy ra, do máu được lấy ở người mới bị nhiễm HIV, người đó đang ở trong “thời kỳ cửa sổ” của quá trình nhiễm HIV. Nguy cơ này xảy ra nhiều ở nơi có tỷ lệ nhiễm HIV cao, đặc biệt ở những nơi người cho máu chuyên nghiệp cao và họ thường thay đổi địa điểm cho máu.", "question": "Nguy cơ lây truyền HIV qua đường máu là bao nhiêu?", "answer": "trên 90%"} {"content": "Nếu vết thương hở tiếp xúc với máu bị nhiễm HIV thì sẽ bị lây truyền. Các đối tượng dễ bị lây nhiễm qua đường máu là những người tiêm chích ma túy, những bệnh nhân mắc bệnh rối loạn đông máu di truyền (bệnh ưa chảy máu), người nhận trong quá trình truyền máu (mặc dù hầu hết ở các nước thì máu khi dùng để truyền đều được xét nghiệm HIV) và các sản phẩm máu. Lây truyền HIV qua đường máu cũng là vấn đề lo ngại đối với những người được chăm sóc y tế tại các khu vực có vệ sinh không đạt tiêu chuẩn thông thường trong việc sử dụng các dụng cụ tiêm chích, chẳng hạn như việc tái sử dụng kim tiêm ở các nước thế giới thứ ba.", "question": "Ai dễ bị lây nhiễm HIV qua đường máu?", "answer": "người tiêm chích ma túy"} {"content": "Việc lây truyền virus từ mẹ sang con có thể xảy ra trong tử cung (trong thời kỳ mang thai), trong quá trình chuyển dạ (sinh con), hoặc thông qua việc cho con bú. Trong trường hợp không điều trị, tỷ lệ lây truyền giữa mẹ và con lên đến khoảng 25%. Tuy nhiên, với sự kết hợp điều trị bằng thuốc kháng virus và mổ lấy thai thì nguy cơ này có thể được giảm xuống thấp khoảng 1%. Sau khi sinh thì có thể ngăn ngừa lây truyền bằng cách tránh hoàn toàn nuôi con bằng sữa mẹ, tuy nhiên, điều này liên quan đáng kể đến các bệnh khác. Cho con bú hoàn toàn bằng sữa mẹ và cung cấp điều trị dự phòng kháng virus mở rộng cho trẻ sơ sinh cũng có hiệu quả trong việc tránh lây truyền. UNAIDS ước tính có 430.000 trẻ em bị nhiễm HIV trên toàn thế giới trong năm 2008 (19% là các ca nhiễm mới), chủ yếu là từ đường mẹ sang con, và thêm 65.000 ca lây nhiễm đã được ngăn chặn thông qua việc cung cấp điều trị dự phòng kháng virus cho phụ nữ nhiễm HIV dương tính.", "question": "Theo UNAIDS, số trẻ em bị nhiễm HIV trên toàn thế giới vào năm 2008 là bao nhiêu?", "answer": "430.000"} {"content": "Việc lây truyền virus từ mẹ sang con có thể xảy ra trong tử cung (trong thời kỳ mang thai), trong quá trình chuyển dạ (sinh con), hoặc thông qua việc cho con bú. Trong trường hợp không điều trị, tỷ lệ lây truyền giữa mẹ và con lên đến khoảng 25%. Tuy nhiên, với sự kết hợp điều trị bằng thuốc kháng virus và mổ lấy thai thì nguy cơ này có thể được giảm xuống thấp khoảng 1%. Sau khi sinh thì có thể ngăn ngừa lây truyền bằng cách tránh hoàn toàn nuôi con bằng sữa mẹ, tuy nhiên, điều này liên quan đáng kể đến các bệnh khác. Cho con bú hoàn toàn bằng sữa mẹ và cung cấp điều trị dự phòng kháng virus mở rộng cho trẻ sơ sinh cũng có hiệu quả trong việc tránh lây truyền. UNAIDS ước tính có 430.000 trẻ em bị nhiễm HIV trên toàn thế giới trong năm 2008 (19% là các ca nhiễm mới), chủ yếu là từ đường mẹ sang con, và thêm 65.000 ca lây nhiễm đã được ngăn chặn thông qua việc cung cấp điều trị dự phòng kháng virus cho phụ nữ nhiễm HIV dương tính.", "question": "Tỷ lệ lây truyền virus từ mẹ sang con mà không điều trị là bao nhiêu?", "answer": "khoảng 25%"} {"content": "Trên thế giới, năm 2014, tỷ lệ nhiễm HIV ở các cặp đồng tính luyến ái được ước tính trong khoảng 2-5%. Tỷ lệ lây nhiễm HIV khi quan hệ tình dục đồng tính được ước tính là cao hơn 18 lần so với quan hệ tình dục khác giới.. Thống kê của Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Mỹ năm 2011 cho biết: nam đồng tính có khả năng nhiễm HIV cao gấp 44 tới 86 lần so với nam giới bình thường, và cao gấp 40 tới 77 lần so với nữ giới. Năm 2009, thống kê cho biết có 61% số ca nhiễm HIV mới ở Mỹ là đồng tính hoặc lưỡng tính, dù nhóm này chỉ chiếm khoảng 2% dân số Mỹ.", "question": "Tỷ lệ lây nhiễm HIV khi quan hệ tình dục đồng tính được ước tính cao hơn quan hệ tình dục khác giới bao nhiêu lần?", "answer": "18 lần"} {"content": "Trên thế giới, năm 2014, tỷ lệ nhiễm HIV ở các cặp đồng tính luyến ái được ước tính trong khoảng 2-5%. Tỷ lệ lây nhiễm HIV khi quan hệ tình dục đồng tính được ước tính là cao hơn 18 lần so với quan hệ tình dục khác giới.. Thống kê của Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Mỹ năm 2011 cho biết: nam đồng tính có khả năng nhiễm HIV cao gấp 44 tới 86 lần so với nam giới bình thường, và cao gấp 40 tới 77 lần so với nữ giới. Năm 2009, thống kê cho biết có 61% số ca nhiễm HIV mới ở Mỹ là đồng tính hoặc lưỡng tính, dù nhóm này chỉ chiếm khoảng 2% dân số Mỹ.", "question": "Năm 2011, khả năng nhiễm HIV của nam đồng tính cao gấp bao nhiêu lần so với nam giới bình thường?", "answer": "44 tới 86 lần"} {"content": "Theo báo cáo năm 2011, tỉ lệ nhiễm HIV trong nhóm đồng tính nam ở Đồng Nai cao gấp 20 lần so với đối tượng ma túy và mại dâm. Nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ lây nhiễm HIV/AIDS cao do một đồng tính nam thường có nhiều bạn tình, họ thường giới thiệu bạn tình cho nhau và cùng quan hệ, nên chỉ cần 1 người nhiễm HIV thì sẽ nhanh chóng lây lan sang các đối tượng khác. Họ ít khi sử dụng các biện pháp phòng tránh khi quan hệ tình dục, cũng có một vài đồng tính nam nhận thức được nguy cơ bị lây nhiễm HIV cao, nhưng họ không có biện pháp bảo vệ vì sợ bị bạn tình bạo hành. Tại TP HCM, năm 2014, nhóm nam có quan hệ tình dục đồng giới nhiễm HIV đang có chiều hướng gia tăng nhanh so với năm 2012, từ 7,33% lên 14,75%", "question": "Tỉ lệ nhiễm HIV trong nhóm đồng tính nam ở Đồng Nai cao gấp bao nhiêu lần so với đối tượng ma túy và mại dâm?", "answer": "20 lần"} {"content": "Hiện tại không có vaccine nào để phòng ngừa lây nhiễm HIV, và cũng không có một liệu pháp nào có thể loại bỏ hoàn toàn vi-rút HIV ra khỏi cơ thể. Tuy nhiên, những người sống chung với AIDS hiện nay có thể kéo dài và cải thiện chất lượng cuộc sống bằng liệu pháp điều trị kháng vi-rút, hay còn gọi là ART (viết tắt của Anti- Retroviral Therapy). ART là liệu pháp điều trị sử dụng các thuốc kháng vi-rút, hay còn gọi là thuốc ARV (Anti-retrovirus). Các thuốc ARV này có tác dụng làm chậm sự nhân lên của HIV trong cơ thể, do đó làm tăng khả năng miễn dịch và giảm khả năng mắc các nhiễm trùng cơ hội.", "question": "Thuốc ARV có tác dụng gì?", "answer": "làm chậm sự nhân lên của HIV"} {"content": "Hiện tại không có vaccine nào để phòng ngừa lây nhiễm HIV, và cũng không có một liệu pháp nào có thể loại bỏ hoàn toàn vi-rút HIV ra khỏi cơ thể. Tuy nhiên, những người sống chung với AIDS hiện nay có thể kéo dài và cải thiện chất lượng cuộc sống bằng liệu pháp điều trị kháng vi-rút, hay còn gọi là ART (viết tắt của Anti- Retroviral Therapy). ART là liệu pháp điều trị sử dụng các thuốc kháng vi-rút, hay còn gọi là thuốc ARV (Anti-retrovirus). Các thuốc ARV này có tác dụng làm chậm sự nhân lên của HIV trong cơ thể, do đó làm tăng khả năng miễn dịch và giảm khả năng mắc các nhiễm trùng cơ hội.", "question": "ART là viết tắt của cụm từ nào?", "answer": "Anti- Retroviral Therapy"} {"content": "Hiện tại không có vaccine nào để phòng ngừa lây nhiễm HIV, và cũng không có một liệu pháp nào có thể loại bỏ hoàn toàn vi-rút HIV ra khỏi cơ thể. Tuy nhiên, những người sống chung với AIDS hiện nay có thể kéo dài và cải thiện chất lượng cuộc sống bằng liệu pháp điều trị kháng vi-rút, hay còn gọi là ART (viết tắt của Anti- Retroviral Therapy). ART là liệu pháp điều trị sử dụng các thuốc kháng vi-rút, hay còn gọi là thuốc ARV (Anti-retrovirus). Các thuốc ARV này có tác dụng làm chậm sự nhân lên của HIV trong cơ thể, do đó làm tăng khả năng miễn dịch và giảm khả năng mắc các nhiễm trùng cơ hội.", "question": "ART là gì?", "answer": "liệu pháp điều trị kháng vi-rút"} {"content": "Hiện tại không có vaccine nào để phòng ngừa lây nhiễm HIV, và cũng không có một liệu pháp nào có thể loại bỏ hoàn toàn vi-rút HIV ra khỏi cơ thể. Tuy nhiên, những người sống chung với AIDS hiện nay có thể kéo dài và cải thiện chất lượng cuộc sống bằng liệu pháp điều trị kháng vi-rút, hay còn gọi là ART (viết tắt của Anti- Retroviral Therapy). ART là liệu pháp điều trị sử dụng các thuốc kháng vi-rút, hay còn gọi là thuốc ARV (Anti-retrovirus). Các thuốc ARV này có tác dụng làm chậm sự nhân lên của HIV trong cơ thể, do đó làm tăng khả năng miễn dịch và giảm khả năng mắc các nhiễm trùng cơ hội.", "question": "Thuốc nào được sử dụng trong liệu pháp điều trị ART?", "answer": "thuốc ARV (Anti-retrovirus)"} {"content": "Lựa chọn điều trị lý tưởng hiện tại bao gồm các kết hợp (\"cocktail\") hai hay nhiều loại thuốc kháng retrovirus như hai chất ức chế reverse transcriptase giống nucleoside (nucleoside analogue reverse transcriptase inhibitor, NRTI), và một chất ức chế protease hoặc một chất thuốc ức chế reverse transcriptase non-nucleoside (non-nucleoside reverse transcriptase inhibitor, NNRTI). Với điều trị như vậy, kết quả cho thấy HIV không phát hiện được (âm tính) lặp đi lặp lại nhiều lần, nhưng nếu ngưng điều trị lượng virus trong cơ thể sẽ tăng nhanh chóng. Cũng có lo ngại cuối cùng sẽ xuất hiện đề kháng thuốc với phác đồ đó. Những năm gần đây thuật ngữ \"điều trị kháng retrovirus tích cực cao\" (highly-active anti-retroviral therapy, HAART) thường được dùng để chỉ cách thức điều trị này. Tuy nhiên, điều không may là phần lớn số người bệnh trên thế giới không tiếp cận được các điều trị HIV và AIDS.", "question": "Thuật ngữ chỉ cách thức điều trị HIV bằng cách kết hợp các loại thuốc kháng retrovirus là gì?", "answer": "HAART"} {"content": "Nghiên cứu nhằm cải thiện các điều trị đang có bao gồm giảm tác dụng phụ của thuốc, đơn giản hoá phác đồ để tăng mức tuân thủ và xác định trình tự điều trị tốt nhất để tránh đề kháng thuốc đã được dùng để điều trị triệu chứng. Trong thập kỉ đầu tiên khi chưa có biện pháp điều trị hữu hiệu, nhiều bệnh nhân AIDS dùng nhiều loại điều trị thay thế như mát-xa, thảo dược và châm cứu. Không biện pháp nào trong số đó cho thấy hiệu quả thực sự hoặc lâu dài trên virus ở các thử nghiệm có kiểm soát, nhưng chúng có lẽ nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân. Hiện chúng được dùng phối hợp với điều trị quy ước để cải thiện triệu chứng, như đau, ăn mất ngon... Chúng vẫn được sử dụng đơn thuần bởi những người tin rằng AIDS không phải do HIV gây ra.", "question": "Không biện pháp điều trị thay thế nào cho thấy hiệu quả thực sự hoặc lâu dài trên virus ở các thử nghiệm có kiểm soát?", "answer": "mát-xa, thảo dược và châm cứu"} {"content": "Ngày 16-17/12/2010, nhiều báo chí Việt Nam đưa tin các bác sĩ tại đại học y khoa Charité ở Berlin, Đức đã thử nghiệm thành công điều trị HIV bằng phương pháp ghép tủy xương người khác Tuy nhiên đây mới chỉ là một trường hợp cá biệt, hơn nữa việc không còn phát hiện HIV trong máu bệnh nhân không có nghĩa rằng anh ta đã khỏi bệnh (HIV có thể tồn tại ẩn mình trong tế bào nội tạng trước khi sinh sôi bùng phát trở lại sau mấy năm). Theo lời giải thích của Bệnh viện Charité thì đây là \"một trường hợp đáng chú ý\" nhưng \"hy hữu\", không nên hy vọng quá nhiều vì ca bệnh trên có thể chỉ là một sự may mắn. \"Đây là trường hợp đáng chú ý trong công tác nghiên cứu\"- nhận định của Giáo sư Rodolf Tauber trong một bản tin - \"Tuy nhiên, những hứa hẹn sẽ chữa lành cho hàng triệu bệnh nhân nhiễm HIV là không đáng tin\"", "question": "Phương pháp nào được các bác sĩ tại đại học y khoa Charité ở Berlin sử dụng để điều trị HIV?", "answer": "ghép tủy xương người khác"} {"content": "Vị giác là một hình thức cảm nhận hóa học trực tiếp. Vị giác là một trong năm giác quan của con người. Khái niệm vị giác đề cập đến khả năng phát hiện mùi vị của các chất như thực phẩm, một số khoáng chất và các chất độc (độc tố). Ở con người và động vật có xương sống khác, sự cảm nhận vị kết hợp với một phần cảm nhận mùi trong nhận thức của não về mùi vị. Ở phương Tây, người ta xác định được bốn cảm giác vị truyền thống: mặn, ngọt, chua và đắng. Trong khi đó người phương Đông quan niệm có năm vị cơ bản là mặn, ngọt, chua, cay và đắng, hoặc thậm chí là sáu vị (thêm vị umami). Gần đây, các nhà vật lý tâm thần học và thần kinh học đã đề xuất một danh mục vị (nổi bật nhất là vị của axit béo, cũng như vị kim loại và vị nước, mặc dù vị nước thường được bỏ qua do hiện tượng thích nghi với vị [cần dẫn nguồn]). Vị giác là một chức năng cảm giác của hệ thần kinh trung ương. Các tế bào tiếp nhận vị của con người có trên bề mặt của lưỡi, dọc theo vòm miệng và trong biểu mô của họng và nắp thanh quản.", "question": "Ở con người, vị giác kết hợp với giác quan nào trong nhận thức của não về mùi vị?", "answer": "mùi"} {"content": "Vị giác là một hình thức cảm nhận hóa học trực tiếp. Vị giác là một trong năm giác quan của con người. Khái niệm vị giác đề cập đến khả năng phát hiện mùi vị của các chất như thực phẩm, một số khoáng chất và các chất độc (độc tố). Ở con người và động vật có xương sống khác, sự cảm nhận vị kết hợp với một phần cảm nhận mùi trong nhận thức của não về mùi vị. Ở phương Tây, người ta xác định được bốn cảm giác vị truyền thống: mặn, ngọt, chua và đắng. Trong khi đó người phương Đông quan niệm có năm vị cơ bản là mặn, ngọt, chua, cay và đắng, hoặc thậm chí là sáu vị (thêm vị umami). Gần đây, các nhà vật lý tâm thần học và thần kinh học đã đề xuất một danh mục vị (nổi bật nhất là vị của axit béo, cũng như vị kim loại và vị nước, mặc dù vị nước thường được bỏ qua do hiện tượng thích nghi với vị [cần dẫn nguồn]). Vị giác là một chức năng cảm giác của hệ thần kinh trung ương. Các tế bào tiếp nhận vị của con người có trên bề mặt của lưỡi, dọc theo vòm miệng và trong biểu mô của họng và nắp thanh quản.", "question": "Ở con người, sự cảm nhận vị kết hợp với gì trong nhận thức của não về mùi vị?", "answer": "một phần cảm nhận mùi"} {"content": "Tất cả những cảm giác vị phát sinh từ mọi vùng của khoang miệng, và quan niệm sai lầm nhưng khá phổ biến về một \"sơ đồ vị giác\" trong đó sự cảm nhận các vị khác nhau tương ứng với phần của lưỡi. Quan niệm này do bị dịch nhầm từ một văn bản tiếng Đức, và tồn tại trong các trường học ở Bắc Mỹ kể từ đầu thế kỷ XX. Có sự khác biệt rất nhỏ trong sự cảm thụ các hợp chất của các vùng khác nhau trên lưỡi. Các vị giác đơn lẻ (có chứa khoảng 100 tế bào cảm thụ mùi vị), trên thực tế, thường gợi đến một trong số năm vị cơ bản. [cần dẫn nguồn]", "question": "Quan niệm sai lầm về \"sơ đồ vị giác\" có nguồn gốc từ đâu?", "answer": "bị dịch nhầm từ một văn bản tiếng Đức"} {"content": "Vị đắng là vị nhạy cảm nhất trong các vị, và là cảm nhận của nhiều cảm giác khá khó chịu và rõ rệt. Thực phẩm và đồ uống đắng thường là cà phê, ca cao không thêm đường, mướp đắng, bia, quả ô liu, vỏ chanh, nhiều loài thực vật trong họ Cải và chanh. Kinin (quinin hay ký ninh) cũng nổi tiếng với vị đắng của nó. Các ngưỡng kích thích vị đắng của quinin trung bình là 0,000008 mol/l. Ngưỡng cảm nhận vị của các hợp chất đắng khác được so sánh tương đối với quinin (độ đắng của quinin coi bằng 1). Ví dụ, Brucine có chỉ số là 11, đắng hơn nhiều so với quinin, và được phát hiện tại một ngưỡng thấp hơn nhiều. Các hợp chất đắng nhất được biết đến là hóa chất tổng hợp denatonium với chỉ số đắng là 1.000.", "question": "Chất đắng nhất được biết đến là gì?", "answer": "denatonium"} {"content": "Vị mặn được tạo nên chủ yếu bởi sự hiện diện của các ion natri. Các ion khác của nhóm kim loại kiềm cũng có vị mặn, nhưng ít cảm giác được bằng natri. Kích thước của các ion liti và ion kali gần tương tự như của natri và do đó vị mặn cũng gần giống nhau. Ngược lại các ion rubidi và xêzi lớn hơn rất nhiều vì vậy mùi vị mặn của chúng cũng khác. Độ mặn của các chất được đánh giá tương đối so với natri clorua (NaCl) (độ mặn của NaCl coi bằng 1). Như kali clorua (KCl), là thành phần chủ yếu trong sản phẩm thay thế muối có chỉ số mặn là 0,6.", "question": "Độ mặn của các chất được đánh giá tương đối so với chất nào?", "answer": "natri clorua (NaCl)"} {"content": "Vị mặn được tạo nên chủ yếu bởi sự hiện diện của các ion natri. Các ion khác của nhóm kim loại kiềm cũng có vị mặn, nhưng ít cảm giác được bằng natri. Kích thước của các ion liti và ion kali gần tương tự như của natri và do đó vị mặn cũng gần giống nhau. Ngược lại các ion rubidi và xêzi lớn hơn rất nhiều vì vậy mùi vị mặn của chúng cũng khác. Độ mặn của các chất được đánh giá tương đối so với natri clorua (NaCl) (độ mặn của NaCl coi bằng 1). Như kali clorua (KCl), là thành phần chủ yếu trong sản phẩm thay thế muối có chỉ số mặn là 0,6.", "question": "Độ mặn của kali clorua (KCl) bằng bao nhiêu lần độ mặn của natri clorua (NaCl)?", "answer": "0,6"} {"content": "Các chất như etanol và capsaicin gây ra một cảm giác cháy bằng cách gây một phản ứng thần kinh trigeminal cùng với mùi vị tiếp nhận thông thường. Những cảm giác nóng là do thực phẩm kích thích thần kinh tác động lên các tế bào thụ cảm. Hai hợp chất có nguồn gốc thực vật chính cung cấp cảm giác này là capsaicin từ ớt và piperine từ hạt tiêu đen. Cảm giác cay nóng có thể cảm nhận được từ ớt, hạt tiêu đen và các loại gia vị khác như gừng, cải ngựa. Vị cay nóng được sử dụng trong các món ăn của nhiều dân tộc trên thế giới, như Ethiopia, Peru, Hungary, Hàn Quốc, Indonesia, Lào, Malaysia, México, Nam Á, tây nam Trung Quốc (bao gồm cả các món ăn Tứ Xuyên) Thái Lan và miền trung Việt Nam.", "question": "Hợp chất nào cung cấp cảm giác cay nóng từ ớt?", "answer": "capsaicin"} {"content": "Cảm giác vị đặc biệt này không được xem là một vị trong kỹ thuật, bởi vì nó được mang đến não bộ bởi một tập hợp khác nhau của các dây thần kinh. Dù dây thần kinh vị giác cũng được kích thích khi sử dụng các loại thực phẩm như ớt, cảm giác thường đượcc hiểu là \"nóng\" là kết quả từ sự kích thích các sợi thụ cảm (cảm giác đau và cảm giác nhiệt) trên lưỡi. Nhiều bộ phận của cơ thể tiếp xúc với màng não nhưng không gây cảm biến vị (chẳng hạn như khoang mũi, dưới móng tay, hoặc vết thương) mà tạo ra một cảm giác tương tự như khi tiếp xúc với các điểm nóng.", "question": "Cảm giác \"nóng\" là kết quả từ sự kích thích các sợi thụ cảm nào?", "answer": "đau và cảm giác nhiệt"} {"content": "Cảm giác vị đặc biệt này không được xem là một vị trong kỹ thuật, bởi vì nó được mang đến não bộ bởi một tập hợp khác nhau của các dây thần kinh. Dù dây thần kinh vị giác cũng được kích thích khi sử dụng các loại thực phẩm như ớt, cảm giác thường đượcc hiểu là \"nóng\" là kết quả từ sự kích thích các sợi thụ cảm (cảm giác đau và cảm giác nhiệt) trên lưỡi. Nhiều bộ phận của cơ thể tiếp xúc với màng não nhưng không gây cảm biến vị (chẳng hạn như khoang mũi, dưới móng tay, hoặc vết thương) mà tạo ra một cảm giác tương tự như khi tiếp xúc với các điểm nóng.", "question": "Cảm giác \"nóng\" thường được đượcc hiểu là kết quả từ sự kích thích nào?", "answer": "các sợi thụ cảm"} {"content": "Sự cảm nhận một hỗn hợp của các thành phần không đơn giản như cảm nhận từng thành phần. Một số các vị cơ bản cạnh tranh với nhau, khi thêm một vị có thể làm giảm cường độ cảm nhận của vị khác. Ví dụ đối với nước chanh, là sự kết hợp nước quả chanh (chua), đường (ngọt) và nước. Nếu không có đường, nước chanh có vị rất chua. Khi đường được thêm vào càng nhiều thì càng ít cảm nhận được vị chua. Một ví dụ khác là nước tăng lực, sản phẩm kết hợp từ quinin (rất đắng), đường (ngọt) và nước. Vị đắng làm cho nhiều người không nhận thức nước tăng lực là loại đồ ngọt, mặc dù nó chứa nhiều đường như là các loại nước giải khát thông thường.", "question": "Nước chanh có vị gì nếu không có đường?", "answer": "rất chua"} {"content": "Sự cảm nhận một hỗn hợp của các thành phần không đơn giản như cảm nhận từng thành phần. Một số các vị cơ bản cạnh tranh với nhau, khi thêm một vị có thể làm giảm cường độ cảm nhận của vị khác. Ví dụ đối với nước chanh, là sự kết hợp nước quả chanh (chua), đường (ngọt) và nước. Nếu không có đường, nước chanh có vị rất chua. Khi đường được thêm vào càng nhiều thì càng ít cảm nhận được vị chua. Một ví dụ khác là nước tăng lực, sản phẩm kết hợp từ quinin (rất đắng), đường (ngọt) và nước. Vị đắng làm cho nhiều người không nhận thức nước tăng lực là loại đồ ngọt, mặc dù nó chứa nhiều đường như là các loại nước giải khát thông thường.", "question": "Khi thêm đường vào nước chanh, điều gì sẽ xảy ra với vị chua?", "answer": "giảm cường độ"} {"content": "Sự cảm nhận một hỗn hợp của các thành phần không đơn giản như cảm nhận từng thành phần. Một số các vị cơ bản cạnh tranh với nhau, khi thêm một vị có thể làm giảm cường độ cảm nhận của vị khác. Ví dụ đối với nước chanh, là sự kết hợp nước quả chanh (chua), đường (ngọt) và nước. Nếu không có đường, nước chanh có vị rất chua. Khi đường được thêm vào càng nhiều thì càng ít cảm nhận được vị chua. Một ví dụ khác là nước tăng lực, sản phẩm kết hợp từ quinin (rất đắng), đường (ngọt) và nước. Vị đắng làm cho nhiều người không nhận thức nước tăng lực là loại đồ ngọt, mặc dù nó chứa nhiều đường như là các loại nước giải khát thông thường.", "question": "Trong nước chanh, vị nào làm giảm cường độ cảm nhận vị chua?", "answer": "đường"} {"content": "Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây. Do đó, lịch sử Hà Nội gắn liền với sự thăng trầm của lịch sử Việt Nam qua các thời kỳ. Hà Nội là thành phố trực thuộc trung ương có diện tích lớn nhất cả nước từ khi tỉnh Hà Tây sáp nhập vào, đồng thời cũng là địa phương đứng thứ nhì về dân số với gần 8 triệu người (năm 2018), sau Thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, nếu tính những người cư trú không đăng ký thì dân số thực tế của thành phố này năm 2017 là hơn 9 triệu người. Hiện nay, Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai đô thị loại đặc biệt của Việt Nam.", "question": "Thành phố nào là đô thị loại đặc biệt của Việt Nam?", "answer": "Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh"} {"content": "Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây. Do đó, lịch sử Hà Nội gắn liền với sự thăng trầm của lịch sử Việt Nam qua các thời kỳ. Hà Nội là thành phố trực thuộc trung ương có diện tích lớn nhất cả nước từ khi tỉnh Hà Tây sáp nhập vào, đồng thời cũng là địa phương đứng thứ nhì về dân số với gần 8 triệu người (năm 2018), sau Thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, nếu tính những người cư trú không đăng ký thì dân số thực tế của thành phố này năm 2017 là hơn 9 triệu người. Hiện nay, Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai đô thị loại đặc biệt của Việt Nam.", "question": "Tỉnh nào sáp nhập vào Hà Nội khiến diện tích Hà Nội trở thành lớn nhất cả nước?", "answer": "Hà Tây"} {"content": "Hà Nội nằm giữa đồng bằng sông Hồng trù phú, nơi đây đã sớm trở thành một trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa ngay từ những buổi đầu của lịch sử Việt Nam. Năm 1010, vua Lý Thái Tổ, vị hoàng đế đầu tiên của nhà Lý, quyết định xây dựng kinh đô mới ở vùng đất này với cái tên Thăng Long. Trong suốt thời kỳ của các triều đại Lý, Trần, Lê, Mạc, kinh thành Thăng Long là trung tâm văn hóa, giáo dục và buôn bán của cả nước. Khi Tây Sơn rồi nhà Nguyễn lên nắm quyền trị vì, kinh đô được chuyển về Huế và Thăng Long bắt đầu mang tên Hà Nội từ năm 1831, dưới thời vua Minh Mạng.", "question": "Nhà Lý xây dựng kinh đô mới ở đâu?", "answer": "Thăng Long"} {"content": "Hà Nội nằm giữa đồng bằng sông Hồng trù phú, nơi đây đã sớm trở thành một trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa ngay từ những buổi đầu của lịch sử Việt Nam. Năm 1010, vua Lý Thái Tổ, vị hoàng đế đầu tiên của nhà Lý, quyết định xây dựng kinh đô mới ở vùng đất này với cái tên Thăng Long. Trong suốt thời kỳ của các triều đại Lý, Trần, Lê, Mạc, kinh thành Thăng Long là trung tâm văn hóa, giáo dục và buôn bán của cả nước. Khi Tây Sơn rồi nhà Nguyễn lên nắm quyền trị vì, kinh đô được chuyển về Huế và Thăng Long bắt đầu mang tên Hà Nội từ năm 1831, dưới thời vua Minh Mạng.", "question": "Vua nào quyết định xây dựng kinh đô mới ở Thăng Long?", "answer": "Lý Thái Tổ"} {"content": "Hà Nội nằm giữa đồng bằng sông Hồng trù phú, nơi đây đã sớm trở thành một trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa ngay từ những buổi đầu của lịch sử Việt Nam. Năm 1010, vua Lý Thái Tổ, vị hoàng đế đầu tiên của nhà Lý, quyết định xây dựng kinh đô mới ở vùng đất này với cái tên Thăng Long. Trong suốt thời kỳ của các triều đại Lý, Trần, Lê, Mạc, kinh thành Thăng Long là trung tâm văn hóa, giáo dục và buôn bán của cả nước. Khi Tây Sơn rồi nhà Nguyễn lên nắm quyền trị vì, kinh đô được chuyển về Huế và Thăng Long bắt đầu mang tên Hà Nội từ năm 1831, dưới thời vua Minh Mạng.", "question": "Hà Nội được đổi tên thành gì vào năm 1831?", "answer": "Hà Nội"} {"content": "Năm 1896, tỉnh lị của tỉnh Hà Nội được dời ra làng Cầu Đơ thuộc tổng Thanh Oai Thượng, huyện Thanh Oai. Để tránh trùng tên với thành phố Hà Nội, năm 1902, tỉnh Hà Nội được đổi tên thành tỉnh Cầu Đơ theo tên của tỉnh lị. Ngày 6 tháng 12 năm 1904, quan toàn quyền Đông Dương ra nghị định đổi tên tỉnh Cầu Đơ và tỉnh lị của tỉnh này thành “Hà Đông”. Tên gọi “Hà Đông” là do quan đốc học tỉnh Cầu Đơ Vũ Phạm Hàm đề xuất, lấy từ một câu nói của Lương Huệ vương được ghi trong sách Mạnh Tử là “河內凶,則移其民於河東,移其粟於河內” (âm Hán Việt: Hà Nội hung, tắc di kỳ dân ư Hà Đông, di kỳ túc ư Hà Nội), có nghĩa là Hà Nội bị mất mùa thì chuyển dân ở Hà Nội sang Hà Đông, chuyển lương thực ở Hà Đông sang Hà Nội. “Hà Nội” trong câu nói trên của Lương Huệ vương là chỉ vùng phía bắc sông Hoàng Hà, còn “Hà Đông” là chỉ vùng phía đông sông Hoàng Hà, thuộc tây nam bộ tỉnh Sơn Tây của Trung Quốc ngày nay.", "question": "Tên gọi \"Hà Đông\" được lấy từ đâu?", "answer": "câu nói của Lương Huệ vương"} {"content": "Năm 1896, tỉnh lị của tỉnh Hà Nội được dời ra làng Cầu Đơ thuộc tổng Thanh Oai Thượng, huyện Thanh Oai. Để tránh trùng tên với thành phố Hà Nội, năm 1902, tỉnh Hà Nội được đổi tên thành tỉnh Cầu Đơ theo tên của tỉnh lị. Ngày 6 tháng 12 năm 1904, quan toàn quyền Đông Dương ra nghị định đổi tên tỉnh Cầu Đơ và tỉnh lị của tỉnh này thành “Hà Đông”. Tên gọi “Hà Đông” là do quan đốc học tỉnh Cầu Đơ Vũ Phạm Hàm đề xuất, lấy từ một câu nói của Lương Huệ vương được ghi trong sách Mạnh Tử là “河內凶,則移其民於河東,移其粟於河內” (âm Hán Việt: Hà Nội hung, tắc di kỳ dân ư Hà Đông, di kỳ túc ư Hà Nội), có nghĩa là Hà Nội bị mất mùa thì chuyển dân ở Hà Nội sang Hà Đông, chuyển lương thực ở Hà Đông sang Hà Nội. “Hà Nội” trong câu nói trên của Lương Huệ vương là chỉ vùng phía bắc sông Hoàng Hà, còn “Hà Đông” là chỉ vùng phía đông sông Hoàng Hà, thuộc tây nam bộ tỉnh Sơn Tây của Trung Quốc ngày nay.", "question": "Tỉnh Hà Nội được đổi tên thành tỉnh nào vào năm 1904?", "answer": "Hà Đông"} {"content": "Năm 1896, tỉnh lị của tỉnh Hà Nội được dời ra làng Cầu Đơ thuộc tổng Thanh Oai Thượng, huyện Thanh Oai. Để tránh trùng tên với thành phố Hà Nội, năm 1902, tỉnh Hà Nội được đổi tên thành tỉnh Cầu Đơ theo tên của tỉnh lị. Ngày 6 tháng 12 năm 1904, quan toàn quyền Đông Dương ra nghị định đổi tên tỉnh Cầu Đơ và tỉnh lị của tỉnh này thành “Hà Đông”. Tên gọi “Hà Đông” là do quan đốc học tỉnh Cầu Đơ Vũ Phạm Hàm đề xuất, lấy từ một câu nói của Lương Huệ vương được ghi trong sách Mạnh Tử là “河內凶,則移其民於河東,移其粟於河內” (âm Hán Việt: Hà Nội hung, tắc di kỳ dân ư Hà Đông, di kỳ túc ư Hà Nội), có nghĩa là Hà Nội bị mất mùa thì chuyển dân ở Hà Nội sang Hà Đông, chuyển lương thực ở Hà Đông sang Hà Nội. “Hà Nội” trong câu nói trên của Lương Huệ vương là chỉ vùng phía bắc sông Hoàng Hà, còn “Hà Đông” là chỉ vùng phía đông sông Hoàng Hà, thuộc tây nam bộ tỉnh Sơn Tây của Trung Quốc ngày nay.", "question": "Tỉnh lị của tỉnh Hà Nội được dời ra làng Cầu Đơ thuộc tổng nào, huyện nào?", "answer": "tổng Thanh Oai Thượng, huyện Thanh Oai"} {"content": "Năm 1896, tỉnh lị của tỉnh Hà Nội được dời ra làng Cầu Đơ thuộc tổng Thanh Oai Thượng, huyện Thanh Oai. Để tránh trùng tên với thành phố Hà Nội, năm 1902, tỉnh Hà Nội được đổi tên thành tỉnh Cầu Đơ theo tên của tỉnh lị. Ngày 6 tháng 12 năm 1904, quan toàn quyền Đông Dương ra nghị định đổi tên tỉnh Cầu Đơ và tỉnh lị của tỉnh này thành “Hà Đông”. Tên gọi “Hà Đông” là do quan đốc học tỉnh Cầu Đơ Vũ Phạm Hàm đề xuất, lấy từ một câu nói của Lương Huệ vương được ghi trong sách Mạnh Tử là “河內凶,則移其民於河東,移其粟於河內” (âm Hán Việt: Hà Nội hung, tắc di kỳ dân ư Hà Đông, di kỳ túc ư Hà Nội), có nghĩa là Hà Nội bị mất mùa thì chuyển dân ở Hà Nội sang Hà Đông, chuyển lương thực ở Hà Đông sang Hà Nội. “Hà Nội” trong câu nói trên của Lương Huệ vương là chỉ vùng phía bắc sông Hoàng Hà, còn “Hà Đông” là chỉ vùng phía đông sông Hoàng Hà, thuộc tây nam bộ tỉnh Sơn Tây của Trung Quốc ngày nay.", "question": "Tên gọi “Hà Đông” xuất phát từ đâu?", "answer": "sách Mạnh Tử"} {"content": "Nằm chếch về phía tây bắc của trung tâm vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02' độ kinh Đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà Nam, Hòa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên phía Đông, Hòa Bình cùng Phú Thọ phía Tây. Hà Nội cách thành phố cảng Hải Phòng 120 km, cách thành phố Nam Định 87 km tạo thành 3 cực chính của Đồng bằng sông Hồng. Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, thành phố có diện tích 3.324,92 km², nằm ở cả hai bên bờ sông Hồng, nhưng tập trung chủ yếu bên hữu ngạn.", "question": "Vị trí vĩ độ của Hà Nội là gì?", "answer": "20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc"} {"content": "Nằm chếch về phía tây bắc của trung tâm vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02' độ kinh Đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà Nam, Hòa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên phía Đông, Hòa Bình cùng Phú Thọ phía Tây. Hà Nội cách thành phố cảng Hải Phòng 120 km, cách thành phố Nam Định 87 km tạo thành 3 cực chính của Đồng bằng sông Hồng. Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, thành phố có diện tích 3.324,92 km², nằm ở cả hai bên bờ sông Hồng, nhưng tập trung chủ yếu bên hữu ngạn.", "question": "Hà Nội tiếp giáp với những tỉnh nào ở phía Nam?", "answer": "Hà Nam, Hòa Bình"} {"content": "Địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông với độ cao trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nước biển. Đồi núi tập trung ở phía bắc và phía tây thành phố. Nhờ phù sa bồi đắp, ba phần tư diện tích tự nhiên của Hà Nội là đồng bằng, nằm ở hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng và chi lưu các con sông khác. Phần diện tích đồi núi phần lớn thuộc các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức, với các đỉnh núi cao như Ba Vì (1.281 m), Gia Dê (707 m), Chân Chim (462 m), Thanh Lanh (427 m), Thiên Trù (378 m)... Khu vực nội thành có một số gò đồi thấp, như gò Đống Đa, núi Nùng.", "question": "Đỉnh núi cao nhất trong số các đỉnh núi được nêu trong đoạn văn là gì?", "answer": "Ba Vì (1.281 m)"} {"content": "Địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông với độ cao trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nước biển. Đồi núi tập trung ở phía bắc và phía tây thành phố. Nhờ phù sa bồi đắp, ba phần tư diện tích tự nhiên của Hà Nội là đồng bằng, nằm ở hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng và chi lưu các con sông khác. Phần diện tích đồi núi phần lớn thuộc các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức, với các đỉnh núi cao như Ba Vì (1.281 m), Gia Dê (707 m), Chân Chim (462 m), Thanh Lanh (427 m), Thiên Trù (378 m)... Khu vực nội thành có một số gò đồi thấp, như gò Đống Đa, núi Nùng.", "question": "Điểm cao nhất của Hà Nội là đỉnh núi nào?", "answer": "Ba Vì"} {"content": "Địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông với độ cao trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nước biển. Đồi núi tập trung ở phía bắc và phía tây thành phố. Nhờ phù sa bồi đắp, ba phần tư diện tích tự nhiên của Hà Nội là đồng bằng, nằm ở hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng và chi lưu các con sông khác. Phần diện tích đồi núi phần lớn thuộc các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức, với các đỉnh núi cao như Ba Vì (1.281 m), Gia Dê (707 m), Chân Chim (462 m), Thanh Lanh (427 m), Thiên Trù (378 m)... Khu vực nội thành có một số gò đồi thấp, như gò Đống Đa, núi Nùng.", "question": "Những huyện nào ở Hà Nội có nhiều đồi núi?", "answer": "Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức"} {"content": "Sông Hồng là con sông chính của thành phố, bắt đầu chảy vào Hà Nội ở huyện Ba Vì và ra khỏi thành phố ở khu vực huyện Phú Xuyên tiếp giáp Hưng Yên rồi xuôi về Nam Định, thành phố có nhiều gắn kết với Thăng Long từ thời nhà Trần. Sông Hồng chảy qua Hà Nội dài 163 km, chiếm khoảng một phần ba chiều dài của con sông này trên đất Việt Nam. Hà Nội còn có sông Đà là ranh giới giữa Hà Nội với Phú Thọ, hợp lưu với dòng sông Hồng ở phía Bắc thành phố tại huyện Ba Vì. Ngoài ra, trên địa phận Hà Nội còn nhiều sông khác như sông Đáy, sông Đuống, sông Cầu, sông Cà Lồ,... Các sông nhỏ chảy trong khu vực nội thành như sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu,... là những đường tiêu thoát nước thải của Hà Nội.a[›]", "question": "Chiều dài của sông Hồng chảy qua Hà Nội là bao nhiêu?", "answer": "163 km"} {"content": "Sông Hồng là con sông chính của thành phố, bắt đầu chảy vào Hà Nội ở huyện Ba Vì và ra khỏi thành phố ở khu vực huyện Phú Xuyên tiếp giáp Hưng Yên rồi xuôi về Nam Định, thành phố có nhiều gắn kết với Thăng Long từ thời nhà Trần. Sông Hồng chảy qua Hà Nội dài 163 km, chiếm khoảng một phần ba chiều dài của con sông này trên đất Việt Nam. Hà Nội còn có sông Đà là ranh giới giữa Hà Nội với Phú Thọ, hợp lưu với dòng sông Hồng ở phía Bắc thành phố tại huyện Ba Vì. Ngoài ra, trên địa phận Hà Nội còn nhiều sông khác như sông Đáy, sông Đuống, sông Cầu, sông Cà Lồ,... Các sông nhỏ chảy trong khu vực nội thành như sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu,... là những đường tiêu thoát nước thải của Hà Nội.a[›]", "question": "Sông nào là ranh giới giữa Hà Nội với Phú Thọ?", "answer": "sông Đà"} {"content": "Hà Nội cũng là một thành phố đặc biệt nhiều đầm hồ, dấu vết còn lại của các dòng sông cổ. Trong khu vực nội thành, hồ Tây có diện tích lớn nhất, khoảng 500 ha, đóng vai trò quan trọng trong khung cảnh đô thị, ngày nay được bao quanh bởi nhiều khách sạn, biệt thự (xem ảnh). Hồ Gươm nằm ở trung tâm lịch sử của thành phố, khu vực sầm uất nhất, luôn giữ một vị trí đặc biệt đối với Hà Nội. Trong khu vực nội ô có thể kể tới những hồ khác như Trúc Bạch, Thiền Quang, Thủ Lệ... Ngoài ra, còn nhiều đầm hồ lớn nằm trên địa phận Hà Nội như Kim Liên, Liên Đàm, Ngải Sơn - Đồng Mô, Suối Hai, Mèo Gù, Xuân Khanh, Tuy Lai, Quan Sơn.", "question": "Hồ nào có diện tích lớn nhất ở Hà Nội?", "answer": "hồ Tây"} {"content": "Hà Nội cũng là một thành phố đặc biệt nhiều đầm hồ, dấu vết còn lại của các dòng sông cổ. Trong khu vực nội thành, hồ Tây có diện tích lớn nhất, khoảng 500 ha, đóng vai trò quan trọng trong khung cảnh đô thị, ngày nay được bao quanh bởi nhiều khách sạn, biệt thự (xem ảnh). Hồ Gươm nằm ở trung tâm lịch sử của thành phố, khu vực sầm uất nhất, luôn giữ một vị trí đặc biệt đối với Hà Nội. Trong khu vực nội ô có thể kể tới những hồ khác như Trúc Bạch, Thiền Quang, Thủ Lệ... Ngoài ra, còn nhiều đầm hồ lớn nằm trên địa phận Hà Nội như Kim Liên, Liên Đàm, Ngải Sơn - Đồng Mô, Suối Hai, Mèo Gù, Xuân Khanh, Tuy Lai, Quan Sơn.", "question": "Hồ nào nằm ở trung tâm lịch sử của Hà Nội?", "answer": "Hồ Gươm"} {"content": "Do quá trình đô thị hóa mạnh mẽ từ năm 1990 đến nay, phần lớn các sông hồ Hà Nội đều rơi vào tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng. Theo PGS-TS Trần Đức Hạ – Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu Cấp thoát nước và Môi trường thuộc Hội Cấp thoát nước Việt Nam, lượng nước thải chưa qua xử lý xả thẳng ra môi trường quá lớn. Chỉ tính riêng trong khu vực nội đô, mỗi ngày lượng nước thải xả thẳng ra hệ thống sông hồ vào khoảng 650.000 m3/ngày (2015). Sông Tô Lịch, trục tiêu thoát nước thải chính của thành phố, hàng ngày phải tiếp nhận khoảng 250.000 m³ nước thải xả thẳng xuống dòng sông mà không hề qua xử lý. Nó bị ô nhiễm nặng nề: nước sông càng lúc càng cạn, màu nước càng ngày càng đen và bốc mùi hôi thối nặng. Với chiều dài gần 20 km chảy qua địa bàn thủ đô, nhiều khúc của sông Nhuệ nước đen kịt, đặc quánh, mùi hôi thối bốc lên nồng nặc và gần như không còn xuất hiện sự sống dưới lòng sông. Tương tự, sông Kim Ngưu nhận khoảng 125.000 m³ nước thải sinh hoạt mỗi ngày. Sông Lừ và sông Sét trung bình mỗi ngày cũng đổ vào sông Kim Ngưu khoảng 110.000 m³. Lượng nước thải sinh hoạt và công nghiệp này đều có hàm lượng hóa chất độc hại cao. Các sông mương nội và ngoại thành, ngoài vai trò tiêu thoát nước còn phải nhận thêm một phần rác thải của người dân và chất thải công nghiệp. Những làng nghề thủ công cũng góp phần vào gây nên tình trạng ô nhiễm này.", "question": "Mỗi ngày, khu vực nội đô Hà Nội xả ra bao nhiêu nước thải chưa qua xử lý?", "answer": "650.000 m3"} {"content": "Do quá trình đô thị hóa mạnh mẽ từ năm 1990 đến nay, phần lớn các sông hồ Hà Nội đều rơi vào tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng. Theo PGS-TS Trần Đức Hạ – Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu Cấp thoát nước và Môi trường thuộc Hội Cấp thoát nước Việt Nam, lượng nước thải chưa qua xử lý xả thẳng ra môi trường quá lớn. Chỉ tính riêng trong khu vực nội đô, mỗi ngày lượng nước thải xả thẳng ra hệ thống sông hồ vào khoảng 650.000 m3/ngày (2015). Sông Tô Lịch, trục tiêu thoát nước thải chính của thành phố, hàng ngày phải tiếp nhận khoảng 250.000 m³ nước thải xả thẳng xuống dòng sông mà không hề qua xử lý. Nó bị ô nhiễm nặng nề: nước sông càng lúc càng cạn, màu nước càng ngày càng đen và bốc mùi hôi thối nặng. Với chiều dài gần 20 km chảy qua địa bàn thủ đô, nhiều khúc của sông Nhuệ nước đen kịt, đặc quánh, mùi hôi thối bốc lên nồng nặc và gần như không còn xuất hiện sự sống dưới lòng sông. Tương tự, sông Kim Ngưu nhận khoảng 125.000 m³ nước thải sinh hoạt mỗi ngày. Sông Lừ và sông Sét trung bình mỗi ngày cũng đổ vào sông Kim Ngưu khoảng 110.000 m³. Lượng nước thải sinh hoạt và công nghiệp này đều có hàm lượng hóa chất độc hại cao. Các sông mương nội và ngoại thành, ngoài vai trò tiêu thoát nước còn phải nhận thêm một phần rác thải của người dân và chất thải công nghiệp. Những làng nghề thủ công cũng góp phần vào gây nên tình trạng ô nhiễm này.", "question": "Lượng nước thải chưa qua xử lý xả thẳng ra hệ thống sông hồ tại khu vực nội đô Hà Nội vào năm 2015 là bao nhiêu?", "answer": "650.000 m3/ngày"} {"content": "Do quá trình đô thị hóa mạnh mẽ từ năm 1990 đến nay, phần lớn các sông hồ Hà Nội đều rơi vào tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng. Theo PGS-TS Trần Đức Hạ – Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu Cấp thoát nước và Môi trường thuộc Hội Cấp thoát nước Việt Nam, lượng nước thải chưa qua xử lý xả thẳng ra môi trường quá lớn. Chỉ tính riêng trong khu vực nội đô, mỗi ngày lượng nước thải xả thẳng ra hệ thống sông hồ vào khoảng 650.000 m3/ngày (2015). Sông Tô Lịch, trục tiêu thoát nước thải chính của thành phố, hàng ngày phải tiếp nhận khoảng 250.000 m³ nước thải xả thẳng xuống dòng sông mà không hề qua xử lý. Nó bị ô nhiễm nặng nề: nước sông càng lúc càng cạn, màu nước càng ngày càng đen và bốc mùi hôi thối nặng. Với chiều dài gần 20 km chảy qua địa bàn thủ đô, nhiều khúc của sông Nhuệ nước đen kịt, đặc quánh, mùi hôi thối bốc lên nồng nặc và gần như không còn xuất hiện sự sống dưới lòng sông. Tương tự, sông Kim Ngưu nhận khoảng 125.000 m³ nước thải sinh hoạt mỗi ngày. Sông Lừ và sông Sét trung bình mỗi ngày cũng đổ vào sông Kim Ngưu khoảng 110.000 m³. Lượng nước thải sinh hoạt và công nghiệp này đều có hàm lượng hóa chất độc hại cao. Các sông mương nội và ngoại thành, ngoài vai trò tiêu thoát nước còn phải nhận thêm một phần rác thải của người dân và chất thải công nghiệp. Những làng nghề thủ công cũng góp phần vào gây nên tình trạng ô nhiễm này.", "question": "Mỗi ngày, sông Tô Lịch tiếp nhận khoảng bao nhiêu mét khối nước thải xả thẳng?", "answer": "250.000 m³"} {"content": "Thời tiết có sự khác biệt rõ ràng giữa mùa nóng và mùa lạnh. Mặc dù thời tiết được chia làm hai mùa chính: mùa mưa (từ tháng 4 tới tháng 10) và mùa đông (từ tháng 11 tới tháng 3), Hà Nội vẫn được tận hưởng thời tiết bốn mùa nhờ các tháng giao mùa. Mùa nóng bắt đầu từ giữa tháng 4 đến giữa tháng 9, khí hậu nóng ẩm vào đầu mùa và cuối mùa mưa nhiều rồi mát mẻ, khô ráo vào tháng 10. Mùa lạnh bắt đầu từ giữa đầu tháng 11 đến hết tháng 3 năm sau. Từ cuối tháng 11 đến tháng 1 rét và hanh khô, từ tháng 2 đến hết tháng 3 lạnh và mưa phùn kéo dài từng đợt. Trong khoảng cuối tháng 9 đến tháng 11, Hà Nội có những ngày thu với tiết trời mát mẻ (rõ rệt hơn Hải Phòng, Nam Định và nhiều tỉnh phía Bắc khác) do đón vài đợt không khí lạnh yếu tràn về. Tuy nhiên, do chịu sự tác động mạnh mẽ của gió mùa nên thời gian bắt đầu và kết thúc của mỗi mùa thường không đồng đều nhau giữa các năm, nên sự phân chia các tháng chỉ mang tính tương đối.", "question": "Mùa nóng ở Hà Nội bắt đầu từ tháng nào?", "answer": "giữa tháng 4"} {"content": "Thời tiết có sự khác biệt rõ ràng giữa mùa nóng và mùa lạnh. Mặc dù thời tiết được chia làm hai mùa chính: mùa mưa (từ tháng 4 tới tháng 10) và mùa đông (từ tháng 11 tới tháng 3), Hà Nội vẫn được tận hưởng thời tiết bốn mùa nhờ các tháng giao mùa. Mùa nóng bắt đầu từ giữa tháng 4 đến giữa tháng 9, khí hậu nóng ẩm vào đầu mùa và cuối mùa mưa nhiều rồi mát mẻ, khô ráo vào tháng 10. Mùa lạnh bắt đầu từ giữa đầu tháng 11 đến hết tháng 3 năm sau. Từ cuối tháng 11 đến tháng 1 rét và hanh khô, từ tháng 2 đến hết tháng 3 lạnh và mưa phùn kéo dài từng đợt. Trong khoảng cuối tháng 9 đến tháng 11, Hà Nội có những ngày thu với tiết trời mát mẻ (rõ rệt hơn Hải Phòng, Nam Định và nhiều tỉnh phía Bắc khác) do đón vài đợt không khí lạnh yếu tràn về. Tuy nhiên, do chịu sự tác động mạnh mẽ của gió mùa nên thời gian bắt đầu và kết thúc của mỗi mùa thường không đồng đều nhau giữa các năm, nên sự phân chia các tháng chỉ mang tính tương đối.", "question": "Hà Nội được hưởng thời tiết bốn mùa nhờ gì?", "answer": "các tháng giao mùa"} {"content": "Nhiệt độ trung bình mùa đông: 16,5 °C (lúc thấp xuống tới 2,7 °C). Trung bình mùa hạ: 29,5 °C (lúc cao nhất lên tới 43,7 °C). Nhiệt độ trung bình cả năm là 23 °C, lượng mưa trung bình hàng năm vào mức 1.800mm đến 2.000mm. Vào tháng 5 năm 1926, nhiệt độ tại thành phố được ghi lại ở mức kỷ lục 42,8 °C. Tháng 1 năm 1955, nhiệt độ xuống mức thấp nhất, 2,7 °C do chịu ảnh hưởng của La Nina. Vào đầu tháng 6 năm 2017 với việc bị ảnh hưởng bởi El Niño trên toàn thế giới, Hà Nội phải hứng chịu đợt nóng dữ dội trong 1 tuần (từ 2-6 đến 6-6) với nhiệt độ lên tới 42.5 °C, là nhiệt độ kỷ lục ghi nhận trong lịch sử. Hơn nữa, do chịu ảnh hưởng của hiệu ứng đô thị và là vùng khí hậu có độ ẩm cao nên những đợt nắng nóng, nhiệt độ cảm nhận thực tế luôn cao hơn mức đo đạc, có thể lên tới 50 °C. Và trong đợt nắng nóng này có hai người bị chết do nắng nóng, trong tương lai mọi chuyện còn khủng khiếp hơn. Thậm chí các chuyên gia khí tượng của Mĩ còn đưa ra “Sự dịch chuyển các thành phố” trong đó có dự báo cho Thủ đô Hà Nội vào năm 2100. Có hai kịch bản được đặt ra, nếu giảm khí thải ở mức trung bình thì mùa hè của Hà Nội sẽ gay gắt như New Delhi (Ấn Độ), nếu không giảm thì sẽ như chảo lửa Faisalabad (Pakistan), tại hai thành phố này nhiệt độ đều trên 48 độ C. Tại Hà Nội năm 2100, mùa hè sẽ kéo dài hơn và sẽ xuất hiện mức nhiệt 48 độ C, nhiệt độ cảm nhận được từ 55–58 độ C. Nơi có tuyết vào mùa đông ở Hà Nội là Ba Vì khoảng 6h sáng 24/1 với mức nhiệt khoảng 0 độ C", "question": "Nhiệt độ trung bình cả năm của Hà Nội là bao nhiêu?", "answer": "23 °C"} {"content": "Nhiệt độ trung bình mùa đông: 16,5 °C (lúc thấp xuống tới 2,7 °C). Trung bình mùa hạ: 29,5 °C (lúc cao nhất lên tới 43,7 °C). Nhiệt độ trung bình cả năm là 23 °C, lượng mưa trung bình hàng năm vào mức 1.800mm đến 2.000mm. Vào tháng 5 năm 1926, nhiệt độ tại thành phố được ghi lại ở mức kỷ lục 42,8 °C. Tháng 1 năm 1955, nhiệt độ xuống mức thấp nhất, 2,7 °C do chịu ảnh hưởng của La Nina. Vào đầu tháng 6 năm 2017 với việc bị ảnh hưởng bởi El Niño trên toàn thế giới, Hà Nội phải hứng chịu đợt nóng dữ dội trong 1 tuần (từ 2-6 đến 6-6) với nhiệt độ lên tới 42.5 °C, là nhiệt độ kỷ lục ghi nhận trong lịch sử. Hơn nữa, do chịu ảnh hưởng của hiệu ứng đô thị và là vùng khí hậu có độ ẩm cao nên những đợt nắng nóng, nhiệt độ cảm nhận thực tế luôn cao hơn mức đo đạc, có thể lên tới 50 °C. Và trong đợt nắng nóng này có hai người bị chết do nắng nóng, trong tương lai mọi chuyện còn khủng khiếp hơn. Thậm chí các chuyên gia khí tượng của Mĩ còn đưa ra “Sự dịch chuyển các thành phố” trong đó có dự báo cho Thủ đô Hà Nội vào năm 2100. Có hai kịch bản được đặt ra, nếu giảm khí thải ở mức trung bình thì mùa hè của Hà Nội sẽ gay gắt như New Delhi (Ấn Độ), nếu không giảm thì sẽ như chảo lửa Faisalabad (Pakistan), tại hai thành phố này nhiệt độ đều trên 48 độ C. Tại Hà Nội năm 2100, mùa hè sẽ kéo dài hơn và sẽ xuất hiện mức nhiệt 48 độ C, nhiệt độ cảm nhận được từ 55–58 độ C. Nơi có tuyết vào mùa đông ở Hà Nội là Ba Vì khoảng 6h sáng 24/1 với mức nhiệt khoảng 0 độ C", "question": "Nhiệt độ trung bình mùa hạ tại Hà Nội là bao nhiêu?", "answer": "29,5 °C"} {"content": "Nhiệt độ trung bình mùa đông: 16,5 °C (lúc thấp xuống tới 2,7 °C). Trung bình mùa hạ: 29,5 °C (lúc cao nhất lên tới 43,7 °C). Nhiệt độ trung bình cả năm là 23 °C, lượng mưa trung bình hàng năm vào mức 1.800mm đến 2.000mm. Vào tháng 5 năm 1926, nhiệt độ tại thành phố được ghi lại ở mức kỷ lục 42,8 °C. Tháng 1 năm 1955, nhiệt độ xuống mức thấp nhất, 2,7 °C do chịu ảnh hưởng của La Nina. Vào đầu tháng 6 năm 2017 với việc bị ảnh hưởng bởi El Niño trên toàn thế giới, Hà Nội phải hứng chịu đợt nóng dữ dội trong 1 tuần (từ 2-6 đến 6-6) với nhiệt độ lên tới 42.5 °C, là nhiệt độ kỷ lục ghi nhận trong lịch sử. Hơn nữa, do chịu ảnh hưởng của hiệu ứng đô thị và là vùng khí hậu có độ ẩm cao nên những đợt nắng nóng, nhiệt độ cảm nhận thực tế luôn cao hơn mức đo đạc, có thể lên tới 50 °C. Và trong đợt nắng nóng này có hai người bị chết do nắng nóng, trong tương lai mọi chuyện còn khủng khiếp hơn. Thậm chí các chuyên gia khí tượng của Mĩ còn đưa ra “Sự dịch chuyển các thành phố” trong đó có dự báo cho Thủ đô Hà Nội vào năm 2100. Có hai kịch bản được đặt ra, nếu giảm khí thải ở mức trung bình thì mùa hè của Hà Nội sẽ gay gắt như New Delhi (Ấn Độ), nếu không giảm thì sẽ như chảo lửa Faisalabad (Pakistan), tại hai thành phố này nhiệt độ đều trên 48 độ C. Tại Hà Nội năm 2100, mùa hè sẽ kéo dài hơn và sẽ xuất hiện mức nhiệt 48 độ C, nhiệt độ cảm nhận được từ 55–58 độ C. Nơi có tuyết vào mùa đông ở Hà Nội là Ba Vì khoảng 6h sáng 24/1 với mức nhiệt khoảng 0 độ C", "question": "Nhiệt độ cao nhất từng được ghi nhận tại Hà Nội là bao nhiêu?", "answer": "42,8 °C"} {"content": "Vào thập niên 1940, khi Hà Nội là thủ phủ của Liên bang Đông Dương, dân số thành phố được thống kê là 132.145 người. Nhưng đến năm 1954, dân số Hà Nội giảm xuống chỉ còn 53 nghìn dân trên một diện tích 152 km². Lịch sử Hà Nội cũng đã ghi nhận dân cư của thành phố có nhiều thay đổi, xáo trộn liên tục qua thời gian. Ở những làng ngoại thành, ven đô cũ, nơi người dân sống chủ yếu nhờ nông nghiệp, thường không có sự thay đổi lớn. Nhiều gia đình nơi đây vẫn giữ được gia phả từ những thế kỷ XV, XVI. Trong nội thành, chỉ còn lại vài dòng họ đã định cư liên tục tại Thăng Long từ thế kỉ XV như dòng họ Nguyễn ở phường Đông Tác (Trung Tự – Hà Nội). Do tính chất của công việc, nhiều thương nhân và thợ thủ công ít khi trụ nhiều đời tại một điểm. Gặp khó khăn trong kinh doanh, những thời điểm sa sút, họ tìm tới vùng đất khác. Cũng có những trường hợp, một gia đình có người đỗ đạt được bổ nhiệm làm quan tỉnh khác và đem theo gia quyến, đôi khi cả họ hàng.", "question": "Dân số Hà Nội giảm xuống chỉ còn bao nhiêu người vào năm 1954?", "answer": "53 nghìn dân"} {"content": "Từ rất lâu, Thăng Long đã trở thành điểm đến của những người dân tứ xứ. Vào thế kỷ XV, dân các trấn về Thăng Long quá đông khiến vua Lê Thánh Tông có ý định buộc tất cả phải về nguyên quán. Nhưng khi nhận thấy họ chính là lực lượng lao động và nguồn thuế quan trọng, triều đình đã cho phép họ ở lại. Tìm đến kinh đô Thăng Long còn có cả những cư dân ngoại quốc, phần lớn là người Hoa. Trong hơn một ngàn năm Bắc thuộc, rất nhiều những người Hoa đã ở lại sinh sống thành phố này. Trải qua các triều đại Lý, Trần, Lê, vẫn có những người Hoa tới xin phép cư ngụ lại Thăng Long.Điều này khá giống với Nam Định và sau này là Hải Phòng. Theo Dư địa chí của Nguyễn Trãi, trong số 36 phường họp thành kinh đô Thăng Long có hẳn một phường người Hoa, là phường Đường Nhân. Những thay đổi về dân cư vẫn diễn ra liên tục và kéo dài cho tới ngày nay.", "question": "Tại Thăng Long có một phường nào được thành lập bởi người Hoa?", "answer": "Đường Nhân"} {"content": "Từ rất lâu, Thăng Long đã trở thành điểm đến của những người dân tứ xứ. Vào thế kỷ XV, dân các trấn về Thăng Long quá đông khiến vua Lê Thánh Tông có ý định buộc tất cả phải về nguyên quán. Nhưng khi nhận thấy họ chính là lực lượng lao động và nguồn thuế quan trọng, triều đình đã cho phép họ ở lại. Tìm đến kinh đô Thăng Long còn có cả những cư dân ngoại quốc, phần lớn là người Hoa. Trong hơn một ngàn năm Bắc thuộc, rất nhiều những người Hoa đã ở lại sinh sống thành phố này. Trải qua các triều đại Lý, Trần, Lê, vẫn có những người Hoa tới xin phép cư ngụ lại Thăng Long.Điều này khá giống với Nam Định và sau này là Hải Phòng. Theo Dư địa chí của Nguyễn Trãi, trong số 36 phường họp thành kinh đô Thăng Long có hẳn một phường người Hoa, là phường Đường Nhân. Những thay đổi về dân cư vẫn diễn ra liên tục và kéo dài cho tới ngày nay.", "question": "Người Hoa đến sinh sống ở Thăng Long trong khoảng thời gian nào?", "answer": "hơn một ngàn năm Bắc thuộc"} {"content": "Các thống kê trong lịch sử cho thấy dân số Hà Nội tăng nhanh trong nửa cuối thế kỷ 20. Vào thời điểm năm 1954, khi quân đội Việt Minh tiếp quản Hà Nội, thành phố có 53 nghìn dân, trên một diện tích 152 km². Đến năm 1961, thành phố được mở rộng, diện tích lên tới 584 km², dân số 91.000 người. Năm 1978, Quốc hội quyết định mở rộng thủ đô lần thứ hai với diện tích đất tự nhiên 2.136 km², dân số 2,5 triệu người. Tới năm 1991, địa giới Hà Nội tiếp tục thay đổi, chỉ còn 924 km², nhưng dân số vẫn ở mức hơn 2 triệu người. Trong suốt thập niên 1990, với việc các khu vực ngoại ô dần được đô thị hóa, dân số Hà Nội tăng đều đặn, đạt con số 2.675.166 người vào năm 1999. Sau đợt mở rộng địa giới gần đây nhất vào tháng 8 năm 2008, thành phố Hà Nội có 6,233 triệu dân và nằm trong 17 thủ đô có diện tích lớn nhất thế giới. Theo kết quả cuộc điều tra dân số ngày 1 tháng 4 năm 2009, dân số toàn Hà Nội là 6.451.909 người, dân số trung bình năm 2010 là 6.561.900 người. Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2015, dân số Hà Nội là 7.558.956 người. Tính đến năm 2018, dân số Hà Nội là 8.215.000 người, 55% dân số (tức 4,5 triệu người) sống ở thành thị, 3,7 triệu sống ở nông thôn.(45%)", "question": "Năm 1978, diện tích của Hà Nội là bao nhiêu km²?", "answer": "2.136"} {"content": "Các thống kê trong lịch sử cho thấy dân số Hà Nội tăng nhanh trong nửa cuối thế kỷ 20. Vào thời điểm năm 1954, khi quân đội Việt Minh tiếp quản Hà Nội, thành phố có 53 nghìn dân, trên một diện tích 152 km². Đến năm 1961, thành phố được mở rộng, diện tích lên tới 584 km², dân số 91.000 người. Năm 1978, Quốc hội quyết định mở rộng thủ đô lần thứ hai với diện tích đất tự nhiên 2.136 km², dân số 2,5 triệu người. Tới năm 1991, địa giới Hà Nội tiếp tục thay đổi, chỉ còn 924 km², nhưng dân số vẫn ở mức hơn 2 triệu người. Trong suốt thập niên 1990, với việc các khu vực ngoại ô dần được đô thị hóa, dân số Hà Nội tăng đều đặn, đạt con số 2.675.166 người vào năm 1999. Sau đợt mở rộng địa giới gần đây nhất vào tháng 8 năm 2008, thành phố Hà Nội có 6,233 triệu dân và nằm trong 17 thủ đô có diện tích lớn nhất thế giới. Theo kết quả cuộc điều tra dân số ngày 1 tháng 4 năm 2009, dân số toàn Hà Nội là 6.451.909 người, dân số trung bình năm 2010 là 6.561.900 người. Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2015, dân số Hà Nội là 7.558.956 người. Tính đến năm 2018, dân số Hà Nội là 8.215.000 người, 55% dân số (tức 4,5 triệu người) sống ở thành thị, 3,7 triệu sống ở nông thôn.(45%)", "question": "Năm 1999, dân số Hà Nội là bao nhiêu?", "answer": "2.675.166 người"} {"content": "Các thống kê trong lịch sử cho thấy dân số Hà Nội tăng nhanh trong nửa cuối thế kỷ 20. Vào thời điểm năm 1954, khi quân đội Việt Minh tiếp quản Hà Nội, thành phố có 53 nghìn dân, trên một diện tích 152 km². Đến năm 1961, thành phố được mở rộng, diện tích lên tới 584 km², dân số 91.000 người. Năm 1978, Quốc hội quyết định mở rộng thủ đô lần thứ hai với diện tích đất tự nhiên 2.136 km², dân số 2,5 triệu người. Tới năm 1991, địa giới Hà Nội tiếp tục thay đổi, chỉ còn 924 km², nhưng dân số vẫn ở mức hơn 2 triệu người. Trong suốt thập niên 1990, với việc các khu vực ngoại ô dần được đô thị hóa, dân số Hà Nội tăng đều đặn, đạt con số 2.675.166 người vào năm 1999. Sau đợt mở rộng địa giới gần đây nhất vào tháng 8 năm 2008, thành phố Hà Nội có 6,233 triệu dân và nằm trong 17 thủ đô có diện tích lớn nhất thế giới. Theo kết quả cuộc điều tra dân số ngày 1 tháng 4 năm 2009, dân số toàn Hà Nội là 6.451.909 người, dân số trung bình năm 2010 là 6.561.900 người. Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2015, dân số Hà Nội là 7.558.956 người. Tính đến năm 2018, dân số Hà Nội là 8.215.000 người, 55% dân số (tức 4,5 triệu người) sống ở thành thị, 3,7 triệu sống ở nông thôn.(45%)", "question": "Năm 2010, dân số trung bình của Hà Nội là bao nhiêu?", "answer": "6.561.900 người"} {"content": "Những di chỉ khảo cổ tại Cổ Loa cho thấy con người đã xuất hiện ở khu vực Hà Nội từ cách đây 2 vạn năm, giai đoạn của nền văn hóa Sơn Vi. Nhưng đến thời kỳ băng tan, biển tiến sâu vào đất liền, các cư dân của thời đại đồ đá mới bị đẩy lùi lên vùng núi. Phải tới khoảng 4 hoặc 5 ngàn năm trước Công Nguyên, con người mới quay lại sinh sống ở nơi đây. Các hiện vật khảo cổ giai đoạn tiếp theo, từ đầu thời đại đồ đồng đến đầu thời đại đồ sắt, minh chứng cho sự hiện diện của Hà Nội ở cả bốn thời đại văn hóa: Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun và Đông Sơn. Những cư dân Hà Nội thời kỳ đó sinh sống nhờ trồng trọt, chăn nuôi và chài lưới. Giai đoạn tiền sử này tương ứng với thời kỳ của các Vua Hùng trong truyền thuyết. Thế kỷ III trước Công Nguyên, trong cuộc chiến với quân Tần từ phương Bắc, Thục Phán quyết định đóng đô ở Cổ Loa, nay là huyện Đông Anh, cách trung tâm Hà Nội khoảng 15 km. Sự xuất hiện của thành Cổ Loa ghi dấu Hà Nội lần đầu tiên trở thành một đô thị trung tâm về chính trị và xã hội.", "question": "Hà Nội lần đầu tiên trở thành đô thị trung tâm về chính trị và xã hội vào thời điểm nào?", "answer": "Thế kỷ III trước Công Nguyên"} {"content": "Những di chỉ khảo cổ tại Cổ Loa cho thấy con người đã xuất hiện ở khu vực Hà Nội từ cách đây 2 vạn năm, giai đoạn của nền văn hóa Sơn Vi. Nhưng đến thời kỳ băng tan, biển tiến sâu vào đất liền, các cư dân của thời đại đồ đá mới bị đẩy lùi lên vùng núi. Phải tới khoảng 4 hoặc 5 ngàn năm trước Công Nguyên, con người mới quay lại sinh sống ở nơi đây. Các hiện vật khảo cổ giai đoạn tiếp theo, từ đầu thời đại đồ đồng đến đầu thời đại đồ sắt, minh chứng cho sự hiện diện của Hà Nội ở cả bốn thời đại văn hóa: Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun và Đông Sơn. Những cư dân Hà Nội thời kỳ đó sinh sống nhờ trồng trọt, chăn nuôi và chài lưới. Giai đoạn tiền sử này tương ứng với thời kỳ của các Vua Hùng trong truyền thuyết. Thế kỷ III trước Công Nguyên, trong cuộc chiến với quân Tần từ phương Bắc, Thục Phán quyết định đóng đô ở Cổ Loa, nay là huyện Đông Anh, cách trung tâm Hà Nội khoảng 15 km. Sự xuất hiện của thành Cổ Loa ghi dấu Hà Nội lần đầu tiên trở thành một đô thị trung tâm về chính trị và xã hội.", "question": "Con người đã xuất hiện ở khu vực Hà Nội từ cách đây bao lâu?", "answer": "2 vạn năm"} {"content": "Những di chỉ khảo cổ tại Cổ Loa cho thấy con người đã xuất hiện ở khu vực Hà Nội từ cách đây 2 vạn năm, giai đoạn của nền văn hóa Sơn Vi. Nhưng đến thời kỳ băng tan, biển tiến sâu vào đất liền, các cư dân của thời đại đồ đá mới bị đẩy lùi lên vùng núi. Phải tới khoảng 4 hoặc 5 ngàn năm trước Công Nguyên, con người mới quay lại sinh sống ở nơi đây. Các hiện vật khảo cổ giai đoạn tiếp theo, từ đầu thời đại đồ đồng đến đầu thời đại đồ sắt, minh chứng cho sự hiện diện của Hà Nội ở cả bốn thời đại văn hóa: Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun và Đông Sơn. Những cư dân Hà Nội thời kỳ đó sinh sống nhờ trồng trọt, chăn nuôi và chài lưới. Giai đoạn tiền sử này tương ứng với thời kỳ của các Vua Hùng trong truyền thuyết. Thế kỷ III trước Công Nguyên, trong cuộc chiến với quân Tần từ phương Bắc, Thục Phán quyết định đóng đô ở Cổ Loa, nay là huyện Đông Anh, cách trung tâm Hà Nội khoảng 15 km. Sự xuất hiện của thành Cổ Loa ghi dấu Hà Nội lần đầu tiên trở thành một đô thị trung tâm về chính trị và xã hội.", "question": "Những cư dân Hà Nội thời kỳ đồ đá mới bị đẩy lùi lên vùng núi do nguyên nhân gì?", "answer": "biển tiến sâu vào đất liền"} {"content": "Những di chỉ khảo cổ tại Cổ Loa cho thấy con người đã xuất hiện ở khu vực Hà Nội từ cách đây 2 vạn năm, giai đoạn của nền văn hóa Sơn Vi. Nhưng đến thời kỳ băng tan, biển tiến sâu vào đất liền, các cư dân của thời đại đồ đá mới bị đẩy lùi lên vùng núi. Phải tới khoảng 4 hoặc 5 ngàn năm trước Công Nguyên, con người mới quay lại sinh sống ở nơi đây. Các hiện vật khảo cổ giai đoạn tiếp theo, từ đầu thời đại đồ đồng đến đầu thời đại đồ sắt, minh chứng cho sự hiện diện của Hà Nội ở cả bốn thời đại văn hóa: Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun và Đông Sơn. Những cư dân Hà Nội thời kỳ đó sinh sống nhờ trồng trọt, chăn nuôi và chài lưới. Giai đoạn tiền sử này tương ứng với thời kỳ của các Vua Hùng trong truyền thuyết. Thế kỷ III trước Công Nguyên, trong cuộc chiến với quân Tần từ phương Bắc, Thục Phán quyết định đóng đô ở Cổ Loa, nay là huyện Đông Anh, cách trung tâm Hà Nội khoảng 15 km. Sự xuất hiện của thành Cổ Loa ghi dấu Hà Nội lần đầu tiên trở thành một đô thị trung tâm về chính trị và xã hội.", "question": "Những cư dân Hà Nội thời kỳ đó sinh sống nhờ vào gì?", "answer": "trồng trọt, chăn nuôi và chài lưới"} {"content": "Thất bại của Thục Phán đầu thế kỷ II trước Công Nguyên đã kết thúc giai đoạn độc lập của Âu Lạc, bắt đầu giai đoạn một ngàn năm do các triều đại phong kiến Trung Hoa thống trị. Thời kỳ nhà Hán, Âu Lạc cũ được chia thành ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, Hà Nội khi đó thuộc quận Giao Chỉ. Vắng bóng trong sử sách suốt năm thế kỷ đầu, đến khoảng năm 454–456 thời Lưu Tống, Hà Nội mới được ghi lại là trung tâm của huyện Tống Bình. Năm 544, Lý Bí nổi dậy chống lại nhà Lương, tự xưng hoàng đế, đặt", "question": "Triều đại phong kiến Trung Hoa thống trị Âu Lạc trong bao lâu?", "answer": "một ngàn năm"} {"content": "quốc hiệu là Vạn Xuân. Người cháu của Lý Bí là Lý Phật Tử tới đóng đô ở Cổ Loa, nhưng nền độc lập này chỉ kéo dài tới năm 602. Thời kỳ Nhà Đường, An Nam được chia thành 12 châu với 50 huyện, Tống Bình là trung tâm của An Nam đô hộ phủ. Năm 866, viên tướng nhà Đường Cao Biền xây dựng một thành trì mới, Tống Bình được đổi tên thành Đại La – thủ phủ của Tĩnh Hải quân. Theo truyền thuyết, khi đắp thành, Cao Biền thấy một vị thần hiện lên tự xưng là thần Long Đỗ. Vì vậy, sử sách còn gọi Thăng Long là đất Long Đỗ. Thế kỷ X, sau chiến thắng của Ngô Quyền trước quân Nam Hán, Cổ Loa một lần nữa trở thành kinh đô của nước Việt.", "question": "Nhà Đường đổi tên Tống Bình thành gì?", "answer": "Đại La"} {"content": "quốc hiệu là Vạn Xuân. Người cháu của Lý Bí là Lý Phật Tử tới đóng đô ở Cổ Loa, nhưng nền độc lập này chỉ kéo dài tới năm 602. Thời kỳ Nhà Đường, An Nam được chia thành 12 châu với 50 huyện, Tống Bình là trung tâm của An Nam đô hộ phủ. Năm 866, viên tướng nhà Đường Cao Biền xây dựng một thành trì mới, Tống Bình được đổi tên thành Đại La – thủ phủ của Tĩnh Hải quân. Theo truyền thuyết, khi đắp thành, Cao Biền thấy một vị thần hiện lên tự xưng là thần Long Đỗ. Vì vậy, sử sách còn gọi Thăng Long là đất Long Đỗ. Thế kỷ X, sau chiến thắng của Ngô Quyền trước quân Nam Hán, Cổ Loa một lần nữa trở thành kinh đô của nước Việt.", "question": "Thủ phủ của An Nam đô hộ phủ là gì?", "answer": "Tống Bình"} {"content": "quốc hiệu là Vạn Xuân. Người cháu của Lý Bí là Lý Phật Tử tới đóng đô ở Cổ Loa, nhưng nền độc lập này chỉ kéo dài tới năm 602. Thời kỳ Nhà Đường, An Nam được chia thành 12 châu với 50 huyện, Tống Bình là trung tâm của An Nam đô hộ phủ. Năm 866, viên tướng nhà Đường Cao Biền xây dựng một thành trì mới, Tống Bình được đổi tên thành Đại La – thủ phủ của Tĩnh Hải quân. Theo truyền thuyết, khi đắp thành, Cao Biền thấy một vị thần hiện lên tự xưng là thần Long Đỗ. Vì vậy, sử sách còn gọi Thăng Long là đất Long Đỗ. Thế kỷ X, sau chiến thắng của Ngô Quyền trước quân Nam Hán, Cổ Loa một lần nữa trở thành kinh đô của nước Việt.", "question": "An Nam đô hộ phủ được thành lập vào thời kỳ nào?", "answer": "Thời kỳ Nhà Đường"} {"content": "Sau khi lên ngôi năm 1009 tại Hoa Lư, năm 1010, Lý Thái Tổ quyết định dời đô về Đại La. Theo một truyền thuyết phổ biến, khi tới Đại La, Lý Thái Tổ nhìn thấy một con rồng bay lên, vì vậy đặt tên kinh thành mới là Thăng Long. Kinh thành Thăng Long khi đó giới hạn bởi ba con sông: sông Hồng ở phía Đông, sông Tô phía Bắc và sông Kim Ngưu phía Nam. Khu hoàng thành được xây dựng gần hồ Tây với cung điện hoàng gia cùng các công trình chính trị. Phần còn lại của đô thị là những khu dân cư, bao gồm các phường cả nông nghiệp, công nghiệp và thương nghiệp. Ngay trong thế kỷ X, nhiều công trình tôn giáo nhanh chóng được xây dựng, chùa Diên Hựu phía Tây hoàng thành xây năm 1049, chùa Báo Thiên xây năm 1057, Văn Miếu xây năm 1070, Quốc Tử Giám dựng năm 1076... Chỉ sau một thế kỷ, Thăng Long trở thành trung tâm văn hóa, chính trị và kinh tế của cả quốc gia.", "question": "Lý Thái Tổ dời đô về Đại La vào năm nào?", "answer": "1010"} {"content": "Nhà Trần nối bước nhà Lý cai trị Đại Việt,coi Thăng Long là kinh đô thứ nhất và Thiên Trường là kinh đô thứ hai, nơi các Thượng hoàng ở. Kinh thành Thăng Long tiếp tục được xây dựng. Hoàng thành được củng cố và xuất hiện thêm những cung điện. Năm 1230, Thăng Long được chia thành 61 phường, kinh thành đông đúc hơn dù địa giới không thay đổi. Giai đoạn này cũng ghi nhận sự xuất hiện của những cư dân ngoại quốc, như người Hoa, người Java và người Ấn Độ. Nền kinh tế công thương nghiệp cũng sản sinh tầng lớp thị dân và Thăng Long còn là nơi quy tụ của nhiều học giả, trí thức như Hàn Thuyên, Lê Văn Hưu, Chu Văn An... Trong cuộc chiến tranh với nhà Nguyên, kinh thành Thăng Long ba lần bị chiếm giữ nhưng đều kết thúc trong chiến thắng của Đại Việt. Cuối thế kỷ XIV, thời kỳ nhà Trần suy vi, một quý tộc ngoại thích là Hồ Quý Ly thâu tóm quyền lực, ép vua Trần dời kinh đô về Thanh Hóa. Khi Hồ Quý Ly chính thức lên ngôi, lập nên nước Đại Ngu năm 1400, kinh đô mới mang tên Tây Đô, Thăng Long được đổi thành Đông Đô. Nhưng vương triều của nhà Hồ chỉ tồn tại trong thời gian ngắn ngủi. Năm 1406, nhà Minh đưa quân xâm lược Đại Ngu, Thăng Long bị chiếm đóng và đổi tên thành Đông Quan. Thời kỳ Bắc thuộc thứ tư bắt đầu từ năm 1407 và kéo dài tới năm 1428.", "question": "Kinh thành Thăng Long được chia thành bao nhiêu phường vào năm 1230?", "answer": "61"} {"content": "Nhà Trần nối bước nhà Lý cai trị Đại Việt,coi Thăng Long là kinh đô thứ nhất và Thiên Trường là kinh đô thứ hai, nơi các Thượng hoàng ở. Kinh thành Thăng Long tiếp tục được xây dựng. Hoàng thành được củng cố và xuất hiện thêm những cung điện. Năm 1230, Thăng Long được chia thành 61 phường, kinh thành đông đúc hơn dù địa giới không thay đổi. Giai đoạn này cũng ghi nhận sự xuất hiện của những cư dân ngoại quốc, như người Hoa, người Java và người Ấn Độ. Nền kinh tế công thương nghiệp cũng sản sinh tầng lớp thị dân và Thăng Long còn là nơi quy tụ của nhiều học giả, trí thức như Hàn Thuyên, Lê Văn Hưu, Chu Văn An... Trong cuộc chiến tranh với nhà Nguyên, kinh thành Thăng Long ba lần bị chiếm giữ nhưng đều kết thúc trong chiến thắng của Đại Việt. Cuối thế kỷ XIV, thời kỳ nhà Trần suy vi, một quý tộc ngoại thích là Hồ Quý Ly thâu tóm quyền lực, ép vua Trần dời kinh đô về Thanh Hóa. Khi Hồ Quý Ly chính thức lên ngôi, lập nên nước Đại Ngu năm 1400, kinh đô mới mang tên Tây Đô, Thăng Long được đổi thành Đông Đô. Nhưng vương triều của nhà Hồ chỉ tồn tại trong thời gian ngắn ngủi. Năm 1406, nhà Minh đưa quân xâm lược Đại Ngu, Thăng Long bị chiếm đóng và đổi tên thành Đông Quan. Thời kỳ Bắc thuộc thứ tư bắt đầu từ năm 1407 và kéo dài tới năm 1428.", "question": "Kinh đô thứ hai của nhà Trần là gì?", "answer": "Thiên Trường"} {"content": "Sau chiến thắng của khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi thành lập nhà Lê và Đông Đô cũng lấy lại vị thế kinh thành. Năm 1430, thành phố được đổi tên thành Đông Kinh, đến 1466 được gọi là phủ Trung Đô. Hoàng thành Thăng Long dưới thời nhà Lê tiếp tục được mở rộng. Bên cạnh, khu vực dân cư được chia thành 2 huyện Vĩnh Xương và Quảng Đức, mỗi huyện 18 phường. Thời kỳ này, đứng đầu bộ máy hành chính là chức Phủ doãn. Thành phố tiếp tục một thời kỳ của những phường hội buôn bán, tuy bị hạn chế bởi tư tưởng ức thương của nhà Lê. Trong giai đoạn tranh giành quyền lực giữa nhà Lê, nhà Mạc và chúa Trịnh, Thăng Long vẫn duy trì vị trí kinh đô. Sự phức tạp của chính trị thời kỳ này cũng đem lại cho thành phố một điểm đặc biệt: Bên cạnh hoàng thành của vua Lê, phủ Chúa Trịnh được xây dựng và là trung tâm quyền lực thực sự. Nhờ nền kinh tế hàng hóa và sự phát triển của ngoại thương, đô thị Thăng Long bước vào thời kỳ phồn vinh, thu hút thêm nhiều cư dân tới sinh sống. Câu ca Thứ nhất Kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến nói lên sự sầm uất giàu có của thành phố, giai đoạn này còn có tên gọi khác là Kẻ Chợ. Nhà truyền giáo người Pháp Alexandre de Rhodes ước tính dân số Thăng Long khi đó khoảng 1 triệu người. William Dampier, nhà phiêu lưu người Anh, đưa ra con số thường được xem hợp lý hơn, khoảng 2 vạn nóc nhà.", "question": "Thành phố Đông Đô được đổi tên thành Đông Kinh vào năm nào?", "answer": "1430"} {"content": "Sau chiến thắng của khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi thành lập nhà Lê và Đông Đô cũng lấy lại vị thế kinh thành. Năm 1430, thành phố được đổi tên thành Đông Kinh, đến 1466 được gọi là phủ Trung Đô. Hoàng thành Thăng Long dưới thời nhà Lê tiếp tục được mở rộng. Bên cạnh, khu vực dân cư được chia thành 2 huyện Vĩnh Xương và Quảng Đức, mỗi huyện 18 phường. Thời kỳ này, đứng đầu bộ máy hành chính là chức Phủ doãn. Thành phố tiếp tục một thời kỳ của những phường hội buôn bán, tuy bị hạn chế bởi tư tưởng ức thương của nhà Lê. Trong giai đoạn tranh giành quyền lực giữa nhà Lê, nhà Mạc và chúa Trịnh, Thăng Long vẫn duy trì vị trí kinh đô. Sự phức tạp của chính trị thời kỳ này cũng đem lại cho thành phố một điểm đặc biệt: Bên cạnh hoàng thành của vua Lê, phủ Chúa Trịnh được xây dựng và là trung tâm quyền lực thực sự. Nhờ nền kinh tế hàng hóa và sự phát triển của ngoại thương, đô thị Thăng Long bước vào thời kỳ phồn vinh, thu hút thêm nhiều cư dân tới sinh sống. Câu ca Thứ nhất Kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến nói lên sự sầm uất giàu có của thành phố, giai đoạn này còn có tên gọi khác là Kẻ Chợ. Nhà truyền giáo người Pháp Alexandre de Rhodes ước tính dân số Thăng Long khi đó khoảng 1 triệu người. William Dampier, nhà phiêu lưu người Anh, đưa ra con số thường được xem hợp lý hơn, khoảng 2 vạn nóc nhà.", "question": "Dân số Thăng Long dưới thời nhà Lê được ước tính khoảng bao nhiêu người?", "answer": "2 vạn nóc nhà"} {"content": "Đến năm 1902, Hà Nội trở thành thủ đô của toàn Liên bang Đông Dương. Nhờ sự quy hoạch của người Pháp, thành phố dần có được bộ mặt mới. Lũy thành thời Nguyễn dần bị triệt hạ, đến năm 1897 hầu như bị phá hủy hoàn toàn, chỉ còn lại Cột Cờ, Cửa Bắc với vết đạn năm 1873, Đoan Môn và lan can rồng đá ở trong hoàng thành cũ. Năm 1901, các công trình phủ Thống sứ, Nhà bưu điện, Kho bạc, Nhà đốc lý, Nhà hát lớn, Cầu Long Biên, Ga Hà Nội, những quảng trường, bệnh viện... được xây dựng. Hà Nội cũng có thêm trường đua ngựa, các nhà thờ Cơ Đốc giáo, trường Đại học Y khoa, Đại học Đông dương, Đại học Mỹ thuật, các trường Cao đẳng Pháp lý, Nông lâm cùng những nhà máy sản xuất rượu bia, diêm, hàng dệt, điện, nước... Khi những nhà tư bản người Pháp tới Hà Nội ngày một nhiều hơn, các rạp chiếu phim, nhà hát, khách sạn... dần xuất hiện, những con phố cũng thay đổi để phù hợp với tầng lớp dân cư mới. Vào năm 1921, toàn thành phố có khoảng 4.000 dân châu Âu và 100.000 dân bản địa.", "question": "Đến năm nào thì lũy thành thời Nguyễn gần như bị phá hủy hoàn toàn?", "answer": "1897"} {"content": "Đến năm 1902, Hà Nội trở thành thủ đô của toàn Liên bang Đông Dương. Nhờ sự quy hoạch của người Pháp, thành phố dần có được bộ mặt mới. Lũy thành thời Nguyễn dần bị triệt hạ, đến năm 1897 hầu như bị phá hủy hoàn toàn, chỉ còn lại Cột Cờ, Cửa Bắc với vết đạn năm 1873, Đoan Môn và lan can rồng đá ở trong hoàng thành cũ. Năm 1901, các công trình phủ Thống sứ, Nhà bưu điện, Kho bạc, Nhà đốc lý, Nhà hát lớn, Cầu Long Biên, Ga Hà Nội, những quảng trường, bệnh viện... được xây dựng. Hà Nội cũng có thêm trường đua ngựa, các nhà thờ Cơ Đốc giáo, trường Đại học Y khoa, Đại học Đông dương, Đại học Mỹ thuật, các trường Cao đẳng Pháp lý, Nông lâm cùng những nhà máy sản xuất rượu bia, diêm, hàng dệt, điện, nước... Khi những nhà tư bản người Pháp tới Hà Nội ngày một nhiều hơn, các rạp chiếu phim, nhà hát, khách sạn... dần xuất hiện, những con phố cũng thay đổi để phù hợp với tầng lớp dân cư mới. Vào năm 1921, toàn thành phố có khoảng 4.000 dân châu Âu và 100.000 dân bản địa.", "question": "Thành phố Hà Nội có bao nhiêu dân châu Âu vào năm 1921?", "answer": "4.000"} {"content": "Giữa thế kỷ XX, Hà Nội chịu những biến cố phức tạp của lịch sử. Sự kiện Nhật Bản tấn công Đông Dương năm 1940 khiến Việt Nam phải nằm dưới sự cai trị của cả đế quốc Pháp và Nhật. Ngày 9 tháng 3 năm 1945, tại Hà Nội, quân đội Nhật đảo chính Pháp. Nhưng chỉ năm tháng sau, quốc gia này phải đầu hàng quân Đồng Minh, kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai. Vào thời điểm thuận lợi đó, lực lượng Việt Minh tổ chức cuộc Cách mạng tháng Tám thành công, lật đổ nhà nước Đế quốc Việt Nam, buộc vua Bảo Đại thoái vị, giành lấy quyền lực ở Việt Nam. Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với thủ đô Hà Nội. Sau độc lập, thành phố chia thành các khu phố, đổi tên nhiều vườn hoa, đường phố, như đại lộ (Avenue) Paul Doumer đổi tên là Nhân quyền, đường (Rue de la) République đổi tên là Dân Quyền, đại lộ Puginier đổi tên là Dân Chủ Cộng Hòa, đường Ollivier đổi là Hạnh Phúc, đường Dr Morel đổi là Tự Do,...", "question": "Ngày nào quân đội Nhật đảo chính Pháp ở Hà Nội?", "answer": "9 tháng 3 năm 1945"} {"content": "Giữa thế kỷ XX, Hà Nội chịu những biến cố phức tạp của lịch sử. Sự kiện Nhật Bản tấn công Đông Dương năm 1940 khiến Việt Nam phải nằm dưới sự cai trị của cả đế quốc Pháp và Nhật. Ngày 9 tháng 3 năm 1945, tại Hà Nội, quân đội Nhật đảo chính Pháp. Nhưng chỉ năm tháng sau, quốc gia này phải đầu hàng quân Đồng Minh, kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai. Vào thời điểm thuận lợi đó, lực lượng Việt Minh tổ chức cuộc Cách mạng tháng Tám thành công, lật đổ nhà nước Đế quốc Việt Nam, buộc vua Bảo Đại thoái vị, giành lấy quyền lực ở Việt Nam. Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với thủ đô Hà Nội. Sau độc lập, thành phố chia thành các khu phố, đổi tên nhiều vườn hoa, đường phố, như đại lộ (Avenue) Paul Doumer đổi tên là Nhân quyền, đường (Rue de la) République đổi tên là Dân Quyền, đại lộ Puginier đổi tên là Dân Chủ Cộng Hòa, đường Ollivier đổi là Hạnh Phúc, đường Dr Morel đổi là Tự Do,...", "question": "Sự kiện nào dẫn đến việc Việt Nam phải nằm dưới sự cai trị của cả đế quốc Pháp và Nhật?", "answer": "Nhật Bản tấn công Đông Dương năm 1940"} {"content": "Cuối năm 1945, quân đội Pháp quay lại Đông Dương. Sau những thương lượng không thành, Chiến tranh Đông Dương bùng nổ vào tháng 12 năm 1946 và thành phố Hà Nội nằm trong vùng kiểm soát của người Pháp. Năm 1954, chiến thắng Điện Biên Phủ giúp những người Việt Minh lấy lại miền Bắc Việt Nam, Hà Nội tiếp tục giữ vị trí thủ đô của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Vào thời điểm được tiếp quản, thành phố gồm 4 quận nội thành với 34 khu phố, 37.000 dân và 4 quận ngoại thành với 45 xã, 16.000 dân. Cuối thập niên 1950 và đầu thập niên 1960, Hà Nội nhiều lần thay đổi về hành chính và địa giới. Năm 1958, bốn quận nội thành bị xóa bỏ và thay bằng 12 khu phố. Năm 1959, khu vực nội thành được chia lại thành 8 khu phố, Hà Nội cũng có thêm 4 huyện ngoại thành. Tháng 4 năm 1961, Quốc hội quyết định mở rộng địa giới Hà Nội, sát nhập thêm một số xã của Hà Đông, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc và Hưng Yên. Toàn thành phố có diện tích 584 km², dân số 91.000 người. Ngày 31 tháng 5 năm 1961, bốn khu phố nội thành Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Ba Đình, Đống Đa và 4 huyện ngoại thành Đông Anh, Gia Lâm, Thanh Trì, Từ Liêm được thành lập.", "question": "Chiến tranh Đông Dương bùng nổ vào tháng nào năm nào?", "answer": "tháng 12 năm 1946"} {"content": "Ngày 21 tháng 12 năm 1978, Quốc hội Việt Nam phê chuẩn mở rộng địa giới Hà Nội, sáp nhập thêm 5 huyện Ba Vì, Thạch Thất, Phúc Thọ, Đan Phượng, Hoài Đức và thị xã Sơn Tây của tỉnh Hà Sơn Bình cùng hai huyện của tỉnh Vĩnh Phú là Mê Linh, Sóc Sơn. Dân số Hà Nội lên tới con số 2,5 triệu người. Bên cạnh lượng dân cư các tỉnh tới định cư ở thành phố, trong khoảng thời gian từ 1977 tới 1984, Hà Nội cũng đưa 12.861 hộ, 21.587 nhân khẩu tới Lâm Đồng theo chính sách xây dựng kinh tế mới. Ngày 12 tháng 8 năm 1991, ranh giới Hà Nội lại được điều chỉnh, chuyển lại 5 huyện và 1 thị xã đã lấy của Hà Sơn Bình năm 1978 cho Hà Tây và Mê Linh được nhập vào tỉnh Vĩnh Phú. Hà Nội còn lại 4 quận nội thành và 5 huyện ngoại thành, với diện tích đất tự nhiên 924 km².", "question": "Diện tích đất tự nhiên của Hà Nội sau điều chỉnh ngày 12 tháng 8 năm 1991 là bao nhiêu?", "answer": "924 km²"} {"content": "Ngày 21 tháng 12 năm 1978, Quốc hội Việt Nam phê chuẩn mở rộng địa giới Hà Nội, sáp nhập thêm 5 huyện Ba Vì, Thạch Thất, Phúc Thọ, Đan Phượng, Hoài Đức và thị xã Sơn Tây của tỉnh Hà Sơn Bình cùng hai huyện của tỉnh Vĩnh Phú là Mê Linh, Sóc Sơn. Dân số Hà Nội lên tới con số 2,5 triệu người. Bên cạnh lượng dân cư các tỉnh tới định cư ở thành phố, trong khoảng thời gian từ 1977 tới 1984, Hà Nội cũng đưa 12.861 hộ, 21.587 nhân khẩu tới Lâm Đồng theo chính sách xây dựng kinh tế mới. Ngày 12 tháng 8 năm 1991, ranh giới Hà Nội lại được điều chỉnh, chuyển lại 5 huyện và 1 thị xã đã lấy của Hà Sơn Bình năm 1978 cho Hà Tây và Mê Linh được nhập vào tỉnh Vĩnh Phú. Hà Nội còn lại 4 quận nội thành và 5 huyện ngoại thành, với diện tích đất tự nhiên 924 km².", "question": "Ngày nào Hà Nội được điều chỉnh ranh giới lần thứ hai?", "answer": "12 tháng 8 năm 1991"} {"content": "Ngày 28 tháng 10 năm 1995, Chính phủ ra Nghị định 69/CP thành lập quận Tây Hồ trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của 3 phường: Bưởi, Thụy Khuê, Yên Phụ thuộc quận Ba Đình và 5 xã: Tứ Liên, Nhật Tân, Quảng An, Xuân La, Phú Thượng thuộc huyện Từ Liêm. Ngày 26 tháng 11 năm 1996, Chính phủ ra Nghị định 74/CP thành lập quận Thanh Xuân trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của 5 phường: Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân, Thượng Đình, Kim Giang, Phương Liệt, 78,1ha diện tích và 20.862 nhân khẩu của phường Nguyễn Trãi, 98,4ha diện tích và 5.506 nhân khẩu của phường Khương Thượng thuộc quận Đống Đa, toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của xã Nhân Chính thuộc huyện Từ Liêm và xã Khương Đình thuộc huyện Thanh Trì; cũng trong Nghị định này quyết định thành lập quận Cầu Giấy trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của 4 thị trấn: Cầu Giấy, Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Mai Dịch và 3 xã: Dịch Vọng, Yên Hòa, Trung Hòa thuộc huyện Từ Liêm.", "question": "Ngày thành lập quận Tây Hồ?", "answer": "28 tháng 10 năm 1995"} {"content": "Ngày 6 tháng 11 năm 2003, Chính phủ ra Nghị định 132/2003/NĐ-CP thành lập quận Long Biên trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của 10 xã: Thượng Thanh, Giang Biên, Ngọc Thụy, Việt Hưng, Hội Xá, Gia Thụy, Bồ Đề, Long Biên, Thạch Bàn, Cự Khối và 3 thị trấn: Gia Lâm, Đức Giang, Sài Đồng thuộc huyện Gia Lâm, cũng trong Nghị định này quyết định thành lập quận Hoàng Mai trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của 9 xã: Định Công, Đại Kim, Hoàng Liệt, Thịnh Liệt, Thanh Trì, Vĩnh Tuy, Lĩnh Nam, Trần Phú, Yên Sở và 55ha diện tích của xã Tứ Hiệp thuộc huyện Thanh Trì, toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của 5 phường: Mai Động, Tương Mai, Tân Mai, Giáp Bát, Hoàng Văn Thụ thuộc quận Hai Bà Trưng.", "question": "Ngày nào Chính phủ ra Nghị định thành lập quận Long Biên và Hoàng Mai?", "answer": "6 tháng 11 năm 2003"} {"content": "Sau thời kỳ bao cấp, từ cuối thập niên 1990, sự phát triển về kinh tế dẫn đến các khu vực ngoại ô Hà Nội nhanh chóng được đô thị hóa. Những cao ốc mọc lên ở khu vực nội ô và các trung tâm công nghiệp cũng được xây dựng ở những huyện ngoại thành. Sự phát triển cũng kéo theo những hệ lụy. Do không được quy hoạch tốt, giao thông thành phố thường xuyên ùn tắc khi số lượng xe máy tăng cao. Nhiều khu phố phải chịu tình trạng ngập úng mỗi khi mưa lớn. Mật độ dân số quá cao khiến những dân cư nội ô phải sống trong tình trạng chật chội và thiếu tiện nghi. Vào năm 2003, 30% dân số Hà Nội sống dưới mức 3 m² một người. Mật độ cây xanh của thành phố chỉ khoảng 1–2 m²/người, thuộc hàng rất thấp so với các thành phố trên thế giới (Stockholm trên 70 m²/người).", "question": "Mật độ cây xanh của Hà Nội chỉ khoảng bao nhiêu m²/người?", "answer": "1–2"} {"content": "Song việc tăng dân số quá nhanh cùng quá trình đô thị hóa thiếu quy hoạch tốt đã khiến Hà Nội trở nên chật chội, ô nhiễm và giao thông nội ô thường xuyên ùn tắc. Nhiều di sản kiến trúc đang dần biến mất, thay vào đó là những ngôi nhà ống nằm lộn xộn trên các con phố. Hà Nội còn là một thành phố phát triển không đồng đều với giữa các khu vực như giữa các quận nội thành và huyện ngoại thành, nhiều nơi người dân vẫn chưa có được những điều kiện sinh hoạt thiết yếu. Ngoài ra, hiện Hà Nội là một trong những thành phố ô nhiễm nhất khu vực Đông Nam Á, hàm lượng bụi ở đây cao gấp nhiều lần mức cho phép", "question": "Hà Nội là một trong những thành phố nào nhất khu vực Đông Nam Á?", "answer": "ô nhiễm nhất"} {"content": "Song việc tăng dân số quá nhanh cùng quá trình đô thị hóa thiếu quy hoạch tốt đã khiến Hà Nội trở nên chật chội, ô nhiễm và giao thông nội ô thường xuyên ùn tắc. Nhiều di sản kiến trúc đang dần biến mất, thay vào đó là những ngôi nhà ống nằm lộn xộn trên các con phố. Hà Nội còn là một thành phố phát triển không đồng đều với giữa các khu vực như giữa các quận nội thành và huyện ngoại thành, nhiều nơi người dân vẫn chưa có được những điều kiện sinh hoạt thiết yếu. Ngoài ra, hiện Hà Nội là một trong những thành phố ô nhiễm nhất khu vực Đông Nam Á, hàm lượng bụi ở đây cao gấp nhiều lần mức cho phép", "question": "Hiện Hà Nội là một trong những thành phố ô nhiễm nhất khu vực nào?", "answer": "Đông Nam Á"} {"content": "Ngày 29 tháng 5 năm 2008, với gần 93% đại biểu tán thành, Quốc hội Việt Nam đã thông qua nghị quyết điều chỉnh địa giới hành chính thủ đô Hà Nội và các tỉnh, có hiệu lực từ 1 tháng 8 cùng năm. Theo nghị quyết, toàn bộ tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh của tỉnh Vĩnh Phúc và 4 xã thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình được sáp nhập về Hà Nội. Từ diện tích gần 1.000 km² và dân số khoảng 3,4 triệu người, Hà Nội sau khi mở rộng có diện tích 3.324,92 km² và dân số 6.232.940 người, nằm trong 17 thủ đô lớn nhất thế giới. Ngày 8 tháng 5 năm 2009, địa giới các huyện Thạch Thất và Quốc Oai được điều chỉnh lại. Cũng trong cùng thời điểm, quận Hà Đông được thành lập từ thành phố Hà Đông trước đây và thành phố Sơn Tây được chuyển thành thị xã Sơn Tây như cũ. Năm 2010, Hà Nội đã tổ chức thành công Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội để lại dấu ấn trong lòng người dân và bạn bè quốc tế. Hoàng thành Thăng Long, văn bia tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám và Lễ hội Thánh Gióng đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới. Nhiều công trình quan trọng như cầu Vĩnh Tuy, bảo tàng Hà Nội, công viên Hòa Bình... đã được khánh thành. Năm 2010 Hà Nội cũng đạt được những kết quả khả quan trọng trong phát triển kinh tế. GDP tăng 11%, thu nhập bình quân đầu người xấp xỉ đạt 2.000 Đô la Mỹ. Tổng thu ngân sách trên địa bàn vượt 100.000 tỷ đồng. Hà Nội đã tổ chức thành công đại hội Đảng bộ lần thứ 15 với mục tiêu tới năm 2015 phát triển thành thành phố công nghiệp theo hướng hiện đại, trung tâm hành chính chính trị quốc gia, trung tâm lớn về kinh tế và giao lưu quốc tế, trung tâm văn hóa giáo dục y tế của cả Việt Nam. Thành phố phấn đấu GDP bình quân đầu người đạt 4.300 Đô la Mỹ vào năm 2015. Tính tới ngày 30 tháng 10 năm 2010, dân số toàn thành phố là 6,913 triệu người (tổng kiểm tra hộ khẩu trên địa bàn).", "question": "Hà Nội sau khi mở rộng có diện tích bao nhiêu km²?", "answer": "3.324,92 km²"} {"content": "Ngày 29 tháng 5 năm 2008, với gần 93% đại biểu tán thành, Quốc hội Việt Nam đã thông qua nghị quyết điều chỉnh địa giới hành chính thủ đô Hà Nội và các tỉnh, có hiệu lực từ 1 tháng 8 cùng năm. Theo nghị quyết, toàn bộ tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh của tỉnh Vĩnh Phúc và 4 xã thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình được sáp nhập về Hà Nội. Từ diện tích gần 1.000 km² và dân số khoảng 3,4 triệu người, Hà Nội sau khi mở rộng có diện tích 3.324,92 km² và dân số 6.232.940 người, nằm trong 17 thủ đô lớn nhất thế giới. Ngày 8 tháng 5 năm 2009, địa giới các huyện Thạch Thất và Quốc Oai được điều chỉnh lại. Cũng trong cùng thời điểm, quận Hà Đông được thành lập từ thành phố Hà Đông trước đây và thành phố Sơn Tây được chuyển thành thị xã Sơn Tây như cũ. Năm 2010, Hà Nội đã tổ chức thành công Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội để lại dấu ấn trong lòng người dân và bạn bè quốc tế. Hoàng thành Thăng Long, văn bia tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám và Lễ hội Thánh Gióng đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới. Nhiều công trình quan trọng như cầu Vĩnh Tuy, bảo tàng Hà Nội, công viên Hòa Bình... đã được khánh thành. Năm 2010 Hà Nội cũng đạt được những kết quả khả quan trọng trong phát triển kinh tế. GDP tăng 11%, thu nhập bình quân đầu người xấp xỉ đạt 2.000 Đô la Mỹ. Tổng thu ngân sách trên địa bàn vượt 100.000 tỷ đồng. Hà Nội đã tổ chức thành công đại hội Đảng bộ lần thứ 15 với mục tiêu tới năm 2015 phát triển thành thành phố công nghiệp theo hướng hiện đại, trung tâm hành chính chính trị quốc gia, trung tâm lớn về kinh tế và giao lưu quốc tế, trung tâm văn hóa giáo dục y tế của cả Việt Nam. Thành phố phấn đấu GDP bình quân đầu người đạt 4.300 Đô la Mỹ vào năm 2015. Tính tới ngày 30 tháng 10 năm 2010, dân số toàn thành phố là 6,913 triệu người (tổng kiểm tra hộ khẩu trên địa bàn).", "question": "Năm 2010 Hà Nội đạt được kết quả khả quan nào trong phát triển kinh tế?", "answer": "GDP tăng 11%"} {"content": "Tất cả các ngôi nhà hai bên đường khu phố cổ đều theo kiểu nhà ống, mang nét đặc trưng: bề ngang hẹp, chiều dài sâu, đôi khi thông sang phố khác. Bên trong các ngôi nhà này cũng có cách bố trí gần như nhau: gian ngoài là nơi bán hoặc làm hàng, tiếp đó là khoảng sân lộ thiên để lấy ánh sáng, trên sân có bể cạn trang trí, quanh sân là cây cảnh, giàn hoa, gian nhà trong mới là nơi ăn ở và nối tiếp là khu phụ. Những năm gần đây, mật độ dân số cao khiến phố cổ Hà Nội xuống cấp khá nghiêm trọng. Một phần cư dân ở đây phải sống trong điều kiện thiếu tiện nghi, thậm chí bất tiện, nguy hiểm. Một vài trường hợp đặc biệt được ghi nhận như ba người sống trong một diện tích 1,5 m² hay bốn người sống trong một căn phòng 10 m² nhưng trên nóc một nhà vệ sinh chung. Trong khu 36 phố phường thuộc dự án bảo tồn, hiện chỉ còn một vài nhà cổ có giá trị, còn lại hầu hết đã được xây mới hoặc cải tạo tùy tiện.", "question": "Kiến trúc đặc trưng của nhà ống phố cổ Hà Nội là gì?", "answer": "bề ngang hẹp, chiều dài sâu"} {"content": "Tất cả các ngôi nhà hai bên đường khu phố cổ đều theo kiểu nhà ống, mang nét đặc trưng: bề ngang hẹp, chiều dài sâu, đôi khi thông sang phố khác. Bên trong các ngôi nhà này cũng có cách bố trí gần như nhau: gian ngoài là nơi bán hoặc làm hàng, tiếp đó là khoảng sân lộ thiên để lấy ánh sáng, trên sân có bể cạn trang trí, quanh sân là cây cảnh, giàn hoa, gian nhà trong mới là nơi ăn ở và nối tiếp là khu phụ. Những năm gần đây, mật độ dân số cao khiến phố cổ Hà Nội xuống cấp khá nghiêm trọng. Một phần cư dân ở đây phải sống trong điều kiện thiếu tiện nghi, thậm chí bất tiện, nguy hiểm. Một vài trường hợp đặc biệt được ghi nhận như ba người sống trong một diện tích 1,5 m² hay bốn người sống trong một căn phòng 10 m² nhưng trên nóc một nhà vệ sinh chung. Trong khu 36 phố phường thuộc dự án bảo tồn, hiện chỉ còn một vài nhà cổ có giá trị, còn lại hầu hết đã được xây mới hoặc cải tạo tùy tiện.", "question": "Kiểu nhà đặc trưng ở hai bên đường phố cổ Hà Nội là gì?", "answer": "nhà ống"} {"content": "Khu thành cổ, tức hoàng thành Thăng Long, nằm ở khoảng giữa hồ Tây và hồ Hoàn Kiếm, xuất hiện cùng với kinh đô Thăng Long. Trải qua nhiều lần phá hủy, xây dựng lại rồi tiếp tục bị tàn phá, hoàng thành Thăng Long hiện chỉ lưu lại ở một vài dấu vết. Trên phố Phan Ðình Phùng hiện nay còn cửa Bắc của thành được xây bằng đá và gạch rất kiên cố. Cột cờ Hà Nội xây năm 1812 hiện nằm trên đường Ðiện Biên Phủ. Công trình cao 40 mét này gồm ba nền thềm rộng và tháp cổ hình lăng trụ, bên trong có cầu thang xoắn ốc dẫn lên kỳ đài. Phía Nam thành cổ còn lưu lại được một quần thể di tích đa dạng là Văn Miếu-Quốc Tử Giám, được xây từ đầu thế kỷ XI. Gồm hai di tích chính, Văn Miếu – nơi thờ Khổng Tử, các bậc hiền triết của Nho giáo và Chu Văn An – và Quốc Tử Giám – trường quốc học cao cấp đầu tiên của Việt Nam – công trình không chỉ là điểm du lịch hấp dẫn mà còn là nơi tổ chức nhiều hoạt động văn hóa.", "question": "Công trình nào có cầu thang xoắn ốc dẫn lên kỳ đài?", "answer": "Cột cờ Hà Nội"} {"content": "Khu thành cổ, tức hoàng thành Thăng Long, nằm ở khoảng giữa hồ Tây và hồ Hoàn Kiếm, xuất hiện cùng với kinh đô Thăng Long. Trải qua nhiều lần phá hủy, xây dựng lại rồi tiếp tục bị tàn phá, hoàng thành Thăng Long hiện chỉ lưu lại ở một vài dấu vết. Trên phố Phan Ðình Phùng hiện nay còn cửa Bắc của thành được xây bằng đá và gạch rất kiên cố. Cột cờ Hà Nội xây năm 1812 hiện nằm trên đường Ðiện Biên Phủ. Công trình cao 40 mét này gồm ba nền thềm rộng và tháp cổ hình lăng trụ, bên trong có cầu thang xoắn ốc dẫn lên kỳ đài. Phía Nam thành cổ còn lưu lại được một quần thể di tích đa dạng là Văn Miếu-Quốc Tử Giám, được xây từ đầu thế kỷ XI. Gồm hai di tích chính, Văn Miếu – nơi thờ Khổng Tử, các bậc hiền triết của Nho giáo và Chu Văn An – và Quốc Tử Giám – trường quốc học cao cấp đầu tiên của Việt Nam – công trình không chỉ là điểm du lịch hấp dẫn mà còn là nơi tổ chức nhiều hoạt động văn hóa.", "question": "Cột cờ Hà Nội nằm trên đường nào?", "answer": "Ðiện Biên Phủ"} {"content": "Khu thành cổ, tức hoàng thành Thăng Long, nằm ở khoảng giữa hồ Tây và hồ Hoàn Kiếm, xuất hiện cùng với kinh đô Thăng Long. Trải qua nhiều lần phá hủy, xây dựng lại rồi tiếp tục bị tàn phá, hoàng thành Thăng Long hiện chỉ lưu lại ở một vài dấu vết. Trên phố Phan Ðình Phùng hiện nay còn cửa Bắc của thành được xây bằng đá và gạch rất kiên cố. Cột cờ Hà Nội xây năm 1812 hiện nằm trên đường Ðiện Biên Phủ. Công trình cao 40 mét này gồm ba nền thềm rộng và tháp cổ hình lăng trụ, bên trong có cầu thang xoắn ốc dẫn lên kỳ đài. Phía Nam thành cổ còn lưu lại được một quần thể di tích đa dạng là Văn Miếu-Quốc Tử Giám, được xây từ đầu thế kỷ XI. Gồm hai di tích chính, Văn Miếu – nơi thờ Khổng Tử, các bậc hiền triết của Nho giáo và Chu Văn An – và Quốc Tử Giám – trường quốc học cao cấp đầu tiên của Việt Nam – công trình không chỉ là điểm du lịch hấp dẫn mà còn là nơi tổ chức nhiều hoạt động văn hóa.", "question": "Cột cờ Hà Nội cao bao nhiêu mét?", "answer": "40 mét"} {"content": "Khu thành cổ, tức hoàng thành Thăng Long, nằm ở khoảng giữa hồ Tây và hồ Hoàn Kiếm, xuất hiện cùng với kinh đô Thăng Long. Trải qua nhiều lần phá hủy, xây dựng lại rồi tiếp tục bị tàn phá, hoàng thành Thăng Long hiện chỉ lưu lại ở một vài dấu vết. Trên phố Phan Ðình Phùng hiện nay còn cửa Bắc của thành được xây bằng đá và gạch rất kiên cố. Cột cờ Hà Nội xây năm 1812 hiện nằm trên đường Ðiện Biên Phủ. Công trình cao 40 mét này gồm ba nền thềm rộng và tháp cổ hình lăng trụ, bên trong có cầu thang xoắn ốc dẫn lên kỳ đài. Phía Nam thành cổ còn lưu lại được một quần thể di tích đa dạng là Văn Miếu-Quốc Tử Giám, được xây từ đầu thế kỷ XI. Gồm hai di tích chính, Văn Miếu – nơi thờ Khổng Tử, các bậc hiền triết của Nho giáo và Chu Văn An – và Quốc Tử Giám – trường quốc học cao cấp đầu tiên của Việt Nam – công trình không chỉ là điểm du lịch hấp dẫn mà còn là nơi tổ chức nhiều hoạt động văn hóa.", "question": "Cột cờ Hà Nội xây dựng vào năm nào?", "answer": "1812"} {"content": "Khu nhượng địa mang hình chữ nhật được giới hạn bởi các con phố Bạch Đằng, Tràng Tiền, Lê Thánh Tông, Trần Nhân Tông và Nguyễn Huy Tự hiện nay. Vốn là đồn thủy quân của Hà Nội cổ, đến năm 1875, khu vực này được nhượng lại cho quân đội Pháp xây doanh trại, dinh thự và bệnh viện. Những công trình kiến trúc ở đây có mái lợp ngói đá đen, hành lang xung quanh, nhà cuốn hình cung. Dinh thự Tổng tham mưu trưởng quân Pháp, ngày nay là Nhà khách Bộ Quốc phòng xây dựng trong khoảng thời gian 1874 đến 1877. Bệnh viện Lanessan, hiện là Quân y viện 108 và Bệnh viện Hữu Nghị, khánh thành năm 1893. Khu thành cũ gồm các phố Phan Đình Phùng, Hùng Vương, Hoàng Diệu, Điện Biên Phủ, Lê Hồng Phong, Chu Văn An, Trần Phú. Những con đường ở đây rộng, dài và được trồng nhiều cây xanh. Các biệt thự mang kiến trúc miền Bắc nước Pháp với trang trí cầu kỳ, tỷ mỉ. Một công trình kiến trúc tiêu biểu và quan trọng của khu thành cũ là Phủ Toàn quyền, ngày nay là Phủ Chủ tịch, được xây dựng trong khoảng 1900 đến 1902. Khu nam hồ Hoàn Kiếm cũng là một hình chữ nhật với hai cạnh dài là phố Tràng Thi – Tràng Tiền và phố Trần Hưng Đạo, hai cạnh ngang là phố Phan Bội Châu và phố Phan Chu Trinh. Khu vực này được xây dựng đồng thời với khu thành cũ song quy trình quy hoạch có chậm hơn do phải giải tỏa nhiều làng xóm. Một công trình quan trọng của thành phố là Nhà hát Lớn nằm ở đầu phố Tràng Tiền, được xây từ 1902 tới 1911, theo mẫu Opéra Garnier của Paris.", "question": "Khu nhượng địa có hình dạng như thế nào?", "answer": "hình chữ nhật"} {"content": "Kiến trúc Pháp thường được xem như một di sản của Hà Nội, nhưng ngày nay đã phải chịu nhiều biến đổi. Những công trình cao tầng và các ngôi nhà giả phong cách Pháp làm khu phố cũ trở nên khó nhận diện. Bên cạnh đó, nhiều thửa đất được sát nhập để xây dựng các cao ốc khiến cảnh quan bị phá vỡ. Những hàng rào thấp dọc các con phố, những màu sắc tiêu biểu – tường vàng và cửa gỗ màu xanh – cũng bị thay đổi và che lấp bởi các biểu hiệu quảng cáo. Hiện Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội với sự giúp đỡ của vùng Île-de-France đang triển khai dự án bảo tồn và phát triển khu phố này.", "question": "Di tích Pháp còn lưu lại tại Hà Nội là gì?", "answer": "khu phố"} {"content": "Kiến trúc Pháp thường được xem như một di sản của Hà Nội, nhưng ngày nay đã phải chịu nhiều biến đổi. Những công trình cao tầng và các ngôi nhà giả phong cách Pháp làm khu phố cũ trở nên khó nhận diện. Bên cạnh đó, nhiều thửa đất được sát nhập để xây dựng các cao ốc khiến cảnh quan bị phá vỡ. Những hàng rào thấp dọc các con phố, những màu sắc tiêu biểu – tường vàng và cửa gỗ màu xanh – cũng bị thay đổi và che lấp bởi các biểu hiệu quảng cáo. Hiện Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội với sự giúp đỡ của vùng Île-de-France đang triển khai dự án bảo tồn và phát triển khu phố này.", "question": "Sở nào đang triển khai dự án bảo tồn và phát triển khu phố Hà Nội mang kiến trúc Pháp?", "answer": "Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội"} {"content": "Vào những năm 1960 và 1970, hàng loạt các khu nhà tập thể theo kiểu lắp ghép xuất hiện ở những khu phố Khương Thượng, Trung Tự, Giảng Võ, Thành Công, Thanh Xuân Bắc... Do sử dụng các cấu kiện bê tông cốt thép sản xuất theo quy trình thủ công, với những dãy nhà 4 tầng đầu tiên ở khu Khương Thượng và sau đó là 5 tầng. Riêng khu Kim Liên xây dựng nhà hộp kiểu Trung Quốc. những công trình này hiện rơi vào tình trạng xuống cấp nghiệm trọng. Không chỉ vậy, do thiếu diện tích sinh hoạt, các cư dân những khu nhà tập thế lắp ghép còn xây dựng thêm những lồng sắt gắn ngoài trời xung quanh các căn hộ – thường được gọi là chuồng cọp – gây mất mỹ quan đô thị. Hiện những nhà tập thể này đang dần được thay thể bởi các chung cư mới.", "question": "Kiểu nhà tập thể nào xuất hiện tại những khu phố Khương Thượng, Trung Tự, Giảng Võ, Thành Công, Thanh Xuân Bắc trong những năm 1960 và 1970?", "answer": "nhà tập thể theo kiểu lắp ghép"} {"content": "Vào những năm 1960 và 1970, hàng loạt các khu nhà tập thể theo kiểu lắp ghép xuất hiện ở những khu phố Khương Thượng, Trung Tự, Giảng Võ, Thành Công, Thanh Xuân Bắc... Do sử dụng các cấu kiện bê tông cốt thép sản xuất theo quy trình thủ công, với những dãy nhà 4 tầng đầu tiên ở khu Khương Thượng và sau đó là 5 tầng. Riêng khu Kim Liên xây dựng nhà hộp kiểu Trung Quốc. những công trình này hiện rơi vào tình trạng xuống cấp nghiệm trọng. Không chỉ vậy, do thiếu diện tích sinh hoạt, các cư dân những khu nhà tập thế lắp ghép còn xây dựng thêm những lồng sắt gắn ngoài trời xung quanh các căn hộ – thường được gọi là chuồng cọp – gây mất mỹ quan đô thị. Hiện những nhà tập thể này đang dần được thay thể bởi các chung cư mới.", "question": "Khu tập thể nào được xây dựng theo kiểu nhà hộp Trung Quốc?", "answer": "Kim Liên"} {"content": "Vào những năm 1960 và 1970, hàng loạt các khu nhà tập thể theo kiểu lắp ghép xuất hiện ở những khu phố Khương Thượng, Trung Tự, Giảng Võ, Thành Công, Thanh Xuân Bắc... Do sử dụng các cấu kiện bê tông cốt thép sản xuất theo quy trình thủ công, với những dãy nhà 4 tầng đầu tiên ở khu Khương Thượng và sau đó là 5 tầng. Riêng khu Kim Liên xây dựng nhà hộp kiểu Trung Quốc. những công trình này hiện rơi vào tình trạng xuống cấp nghiệm trọng. Không chỉ vậy, do thiếu diện tích sinh hoạt, các cư dân những khu nhà tập thế lắp ghép còn xây dựng thêm những lồng sắt gắn ngoài trời xung quanh các căn hộ – thường được gọi là chuồng cọp – gây mất mỹ quan đô thị. Hiện những nhà tập thể này đang dần được thay thể bởi các chung cư mới.", "question": "Những khu nhà tập thể lắp ghép đầu tiên ở Hà Nội xuất hiện ở khu nào?", "answer": "Khương Thượng"} {"content": "Vào những năm 1960 và 1970, hàng loạt các khu nhà tập thể theo kiểu lắp ghép xuất hiện ở những khu phố Khương Thượng, Trung Tự, Giảng Võ, Thành Công, Thanh Xuân Bắc... Do sử dụng các cấu kiện bê tông cốt thép sản xuất theo quy trình thủ công, với những dãy nhà 4 tầng đầu tiên ở khu Khương Thượng và sau đó là 5 tầng. Riêng khu Kim Liên xây dựng nhà hộp kiểu Trung Quốc. những công trình này hiện rơi vào tình trạng xuống cấp nghiệm trọng. Không chỉ vậy, do thiếu diện tích sinh hoạt, các cư dân những khu nhà tập thế lắp ghép còn xây dựng thêm những lồng sắt gắn ngoài trời xung quanh các căn hộ – thường được gọi là chuồng cọp – gây mất mỹ quan đô thị. Hiện những nhà tập thể này đang dần được thay thể bởi các chung cư mới.", "question": "Những khu nhà tập thể lắp ghép đầu tiên ở Hà Nội được xây ở đâu?", "answer": "khu Khương Thượng"} {"content": "Cuối thập niên 1990 và thập niên 2000, nhiều con đường giao thông chính của Hà Nội, như Giải Phóng, Nguyễn Văn Cừ, Láng Hạ, Ngọc Khánh, Thái Hà... được mở rộng. Các khách sạn, cao ốc văn phòng mọc lên, những khu đô thị mới như Khu đô thị mới Nam Thăng Long, bắc Thăng Long, Du lịch Hồ Tây, Định Công, Bắc Linh Đàm... cũng dần xuất hiện. Khoảng thời gian gần đây,[khi nào?] khu vực Mỹ Đình được đô thị hóa nhanh chóng với hàng loạt những ngôi nhà cao tầng mọc lên. Tuy vậy, các khu đô thị mới này cũng gặp nhiều vấn đề, như công năng không hợp lý, thiếu quy hoạch đồng bộ, không đủ không gian công cộng. Trong trận mưa kỷ lục cuối năm 2008, Mỹ Đình là một trong những khu vực chịu thiệt hại nặng nề vì nước ngập.", "question": "Khu vực nào của Hà Nội được đô thị hóa nhanh chóng gần đây?", "answer": "Mỹ Đình"} {"content": "Trước khi trở thành một trung tâm chính trị – vào thế kỷ V với triều đại nhà Tiền Lý – Hà Nội đã là một trung tâm của Phật giáo với các thiền phái danh tiếng. Theo văn bia, từ giữa thế kỷ VI, chùa Trấn Quốc được xây dựng trên bãi Yên Hoa ngoài sông Hồng, tới 1615 do bãi sông bị lở, chùa mới dời về địa điểm hiện nay. Đến thế kỷ XI, với sự xuất hiện của kinh đô Thăng Long, khi Phật giáo trở thành quốc giáo, các chùa chiền, thiền viện, sư tăng mới phát triển thực sự mạnh mẽ. Trong nhiều thế kỷ, Hà Nội tiếp tục xây dựng các ngôi chùa, trong đó một số vẫn tồn tại tới ngày nay. Có thể kể tới các ngôi chùa như chùa Một Cột xây lần đầu năm 1049, chùa Láng từ thế kỷ XII, chùa Quán Sứ, chùa Kim Liên xuất hiện vào thế kỷ XVII. Tuy vậy, hầu hết các ngôi chùa trong nội ô ngày nay đều được xây dựng lại vào thế kỷ XIX. Những triều đại Lý, Trần, Lê để lại rất ít dấu tích.", "question": "Chùa Trấn Quốc được xây dựng trên bãi nào?", "answer": "Yên Hoa"} {"content": "Trước khi trở thành một trung tâm chính trị – vào thế kỷ V với triều đại nhà Tiền Lý – Hà Nội đã là một trung tâm của Phật giáo với các thiền phái danh tiếng. Theo văn bia, từ giữa thế kỷ VI, chùa Trấn Quốc được xây dựng trên bãi Yên Hoa ngoài sông Hồng, tới 1615 do bãi sông bị lở, chùa mới dời về địa điểm hiện nay. Đến thế kỷ XI, với sự xuất hiện của kinh đô Thăng Long, khi Phật giáo trở thành quốc giáo, các chùa chiền, thiền viện, sư tăng mới phát triển thực sự mạnh mẽ. Trong nhiều thế kỷ, Hà Nội tiếp tục xây dựng các ngôi chùa, trong đó một số vẫn tồn tại tới ngày nay. Có thể kể tới các ngôi chùa như chùa Một Cột xây lần đầu năm 1049, chùa Láng từ thế kỷ XII, chùa Quán Sứ, chùa Kim Liên xuất hiện vào thế kỷ XVII. Tuy vậy, hầu hết các ngôi chùa trong nội ô ngày nay đều được xây dựng lại vào thế kỷ XIX. Những triều đại Lý, Trần, Lê để lại rất ít dấu tích.", "question": "Chùa Trấn Quốc được xây dựng vào khoảng thời gian nào?", "answer": "thế kỷ VI"} {"content": "Trước khi trở thành một trung tâm chính trị – vào thế kỷ V với triều đại nhà Tiền Lý – Hà Nội đã là một trung tâm của Phật giáo với các thiền phái danh tiếng. Theo văn bia, từ giữa thế kỷ VI, chùa Trấn Quốc được xây dựng trên bãi Yên Hoa ngoài sông Hồng, tới 1615 do bãi sông bị lở, chùa mới dời về địa điểm hiện nay. Đến thế kỷ XI, với sự xuất hiện của kinh đô Thăng Long, khi Phật giáo trở thành quốc giáo, các chùa chiền, thiền viện, sư tăng mới phát triển thực sự mạnh mẽ. Trong nhiều thế kỷ, Hà Nội tiếp tục xây dựng các ngôi chùa, trong đó một số vẫn tồn tại tới ngày nay. Có thể kể tới các ngôi chùa như chùa Một Cột xây lần đầu năm 1049, chùa Láng từ thế kỷ XII, chùa Quán Sứ, chùa Kim Liên xuất hiện vào thế kỷ XVII. Tuy vậy, hầu hết các ngôi chùa trong nội ô ngày nay đều được xây dựng lại vào thế kỷ XIX. Những triều đại Lý, Trần, Lê để lại rất ít dấu tích.", "question": "Chùa Một Cột xây lần đầu vào năm nào?", "answer": "1049"} {"content": "Vùng ngoại thành Hà Nội cũng có nhiều ngôi chùa nổi tiếng. Thuộc xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, một quần thể văn hóa–tôn giáo gồm hàng chục ngôi chùa thờ Phật, các ngôi đền thờ thần, các ngôi đình thờ tín ngưỡng nông nghiệp... thường được gọi chung là Chùa Hương. Từ lâu, di tích này đã trở thành một địa điểm du lịch quan trọng, đặc biệt với lễ hội Chùa Hương được tổ chức vào mỗi mùa xuân. Cách trung tâm Hà Nội khoảng 20 km về phía Tây Nam, Chùa Thầy nằm trên địa phận của xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai. Ngôi chùa, thường gắn liền với tên tuổi vị thiền sư Từ Đạo Hạnh, là một di sản kiến trúc, văn hóa, lịch sử giá trị. Giống như Chùa Hương, lễ hội Chùa Thầy cũng được tổ chức vào mùa xuân, đầu tháng 3 hàng năm.", "question": "Chùa Thầy nằm trên địa phận của xã nào?", "answer": "Sài Sơn"} {"content": "Vùng ngoại thành Hà Nội cũng có nhiều ngôi chùa nổi tiếng. Thuộc xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, một quần thể văn hóa–tôn giáo gồm hàng chục ngôi chùa thờ Phật, các ngôi đền thờ thần, các ngôi đình thờ tín ngưỡng nông nghiệp... thường được gọi chung là Chùa Hương. Từ lâu, di tích này đã trở thành một địa điểm du lịch quan trọng, đặc biệt với lễ hội Chùa Hương được tổ chức vào mỗi mùa xuân. Cách trung tâm Hà Nội khoảng 20 km về phía Tây Nam, Chùa Thầy nằm trên địa phận của xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai. Ngôi chùa, thường gắn liền với tên tuổi vị thiền sư Từ Đạo Hạnh, là một di sản kiến trúc, văn hóa, lịch sử giá trị. Giống như Chùa Hương, lễ hội Chùa Thầy cũng được tổ chức vào mùa xuân, đầu tháng 3 hàng năm.", "question": "Chùa Thầy nằm ở đâu?", "answer": "xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai"} {"content": "Vùng ngoại thành Hà Nội cũng có nhiều ngôi chùa nổi tiếng. Thuộc xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, một quần thể văn hóa–tôn giáo gồm hàng chục ngôi chùa thờ Phật, các ngôi đền thờ thần, các ngôi đình thờ tín ngưỡng nông nghiệp... thường được gọi chung là Chùa Hương. Từ lâu, di tích này đã trở thành một địa điểm du lịch quan trọng, đặc biệt với lễ hội Chùa Hương được tổ chức vào mỗi mùa xuân. Cách trung tâm Hà Nội khoảng 20 km về phía Tây Nam, Chùa Thầy nằm trên địa phận của xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai. Ngôi chùa, thường gắn liền với tên tuổi vị thiền sư Từ Đạo Hạnh, là một di sản kiến trúc, văn hóa, lịch sử giá trị. Giống như Chùa Hương, lễ hội Chùa Thầy cũng được tổ chức vào mùa xuân, đầu tháng 3 hàng năm.", "question": "Lễ hội Chùa Thầy được tổ chức vào tháng nào hàng năm?", "answer": "đầu tháng 3"} {"content": "Vùng ngoại thành Hà Nội cũng có nhiều ngôi chùa nổi tiếng. Thuộc xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, một quần thể văn hóa–tôn giáo gồm hàng chục ngôi chùa thờ Phật, các ngôi đền thờ thần, các ngôi đình thờ tín ngưỡng nông nghiệp... thường được gọi chung là Chùa Hương. Từ lâu, di tích này đã trở thành một địa điểm du lịch quan trọng, đặc biệt với lễ hội Chùa Hương được tổ chức vào mỗi mùa xuân. Cách trung tâm Hà Nội khoảng 20 km về phía Tây Nam, Chùa Thầy nằm trên địa phận của xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai. Ngôi chùa, thường gắn liền với tên tuổi vị thiền sư Từ Đạo Hạnh, là một di sản kiến trúc, văn hóa, lịch sử giá trị. Giống như Chùa Hương, lễ hội Chùa Thầy cũng được tổ chức vào mùa xuân, đầu tháng 3 hàng năm.", "question": "Lễ hội Chùa Hương được tổ chức vào thời điểm nào?", "answer": "mỗi mùa xuân"} {"content": "Cùng với các ngôi chùa, Hà Nội còn có không ít đền thờ Đạo Lão, Đạo Khổng hay các thần bảo hộ như Thăng Long tứ trấn, Văn Miếu-Quốc Tử Giám, Đền Ngọc Sơn.. Trong khu phố cổ còn nhiều ngôi đình vẫn được những người dân thường xuyên tới lui tới bày tỏ lòng thành kính. Kitô giáo theo chân những người châu Âu vào Việt Nam, giúp Hà Nội có được Nhà thờ Lớn, Nhà thờ Cửa Bắc, Nhà thờ Hàm Long... Ngoài ra có thánh đường Hồi Giáo Jamia Al Noor (thánh đường Ánh Sáng) tại 12 Hàng Lược, Thánh thất Cao Đài thủ đô. Các công trình tôn giáo ngày nay là một phần quan trọng của kiến trúc thành phố, nhưng không ít hiện phải nằm trong những khu dân cư đông đúc, thiếu không gian.", "question": "Thánh đường Hồi Giáo tại Hà Nội có tên là gì?", "answer": "Jamia Al Noor"} {"content": "Cùng với các ngôi chùa, Hà Nội còn có không ít đền thờ Đạo Lão, Đạo Khổng hay các thần bảo hộ như Thăng Long tứ trấn, Văn Miếu-Quốc Tử Giám, Đền Ngọc Sơn.. Trong khu phố cổ còn nhiều ngôi đình vẫn được những người dân thường xuyên tới lui tới bày tỏ lòng thành kính. Kitô giáo theo chân những người châu Âu vào Việt Nam, giúp Hà Nội có được Nhà thờ Lớn, Nhà thờ Cửa Bắc, Nhà thờ Hàm Long... Ngoài ra có thánh đường Hồi Giáo Jamia Al Noor (thánh đường Ánh Sáng) tại 12 Hàng Lược, Thánh thất Cao Đài thủ đô. Các công trình tôn giáo ngày nay là một phần quan trọng của kiến trúc thành phố, nhưng không ít hiện phải nằm trong những khu dân cư đông đúc, thiếu không gian.", "question": "Thánh đường Hồi Giáo tại Hà Nội nằm trên phố nào?", "answer": "Hàng Lược"} {"content": "Cùng với các ngôi chùa, Hà Nội còn có không ít đền thờ Đạo Lão, Đạo Khổng hay các thần bảo hộ như Thăng Long tứ trấn, Văn Miếu-Quốc Tử Giám, Đền Ngọc Sơn.. Trong khu phố cổ còn nhiều ngôi đình vẫn được những người dân thường xuyên tới lui tới bày tỏ lòng thành kính. Kitô giáo theo chân những người châu Âu vào Việt Nam, giúp Hà Nội có được Nhà thờ Lớn, Nhà thờ Cửa Bắc, Nhà thờ Hàm Long... Ngoài ra có thánh đường Hồi Giáo Jamia Al Noor (thánh đường Ánh Sáng) tại 12 Hàng Lược, Thánh thất Cao Đài thủ đô. Các công trình tôn giáo ngày nay là một phần quan trọng của kiến trúc thành phố, nhưng không ít hiện phải nằm trong những khu dân cư đông đúc, thiếu không gian.", "question": "Thánh đường Hồi Giáo tại Hà Nội nằm ở đâu?", "answer": "12 Hàng Lược"} {"content": "Thời kỳ thuộc địa đã để lại Hà Nội rất nhiều các công trình kiến trúc lớn, hiện vẫn đóng vai trò quan trọng về công năng, như Nhà hát Lớn, Phủ Chủ tịch, Bắc Bộ phủ, trụ sở Bộ Ngoại giao, Bảo tàng Lịch sử, Khách sạn Sofitel Metropole... Một số công trình bị phá bỏ để xây mới – như Tòa thị chính được thay thế bằng trụ sở Ủy ban nhân dân thành phố – hoặc tu sửa nhưng không giữ được kiến trúc cũ – như ga Hàng Cỏ. Thời kỳ tiếp theo, Hà Nội cũng có thêm các công trình mới. Lăng Hồ Chí Minh, Bảo tàng Hồ Chí Minh, Hội trường Ba Đình, ghi đậm dấu ấn của giai đoạn này.", "question": "Tòa nhà nào thay thế cho Tòa thị chính ở Hà Nội?", "answer": "trụ sở Ủy ban nhân dân thành phố"} {"content": "Thời kỳ thuộc địa đã để lại Hà Nội rất nhiều các công trình kiến trúc lớn, hiện vẫn đóng vai trò quan trọng về công năng, như Nhà hát Lớn, Phủ Chủ tịch, Bắc Bộ phủ, trụ sở Bộ Ngoại giao, Bảo tàng Lịch sử, Khách sạn Sofitel Metropole... Một số công trình bị phá bỏ để xây mới – như Tòa thị chính được thay thế bằng trụ sở Ủy ban nhân dân thành phố – hoặc tu sửa nhưng không giữ được kiến trúc cũ – như ga Hàng Cỏ. Thời kỳ tiếp theo, Hà Nội cũng có thêm các công trình mới. Lăng Hồ Chí Minh, Bảo tàng Hồ Chí Minh, Hội trường Ba Đình, ghi đậm dấu ấn của giai đoạn này.", "question": "Một số công trình kiến trúc thuộc địa bị phá bỏ để xây mới nào?", "answer": "Tòa thị chính"} {"content": "Hai thập niên gần đây, cùng với sự phát triển về kinh tế, rất nhiều cao ốc và khách sạn như Daewoo, Sofitel Plaza, Melia, tòa nhà Tháp Hà Nội... mọc lên mang lại cho thành phố dáng vẻ hiện đại. Hà Nội cũng chứng kiến sự ra đời của những công trình quan trọng như Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình... Để kỷ niệm lễ 1.000 năm Thăng Long – Hà Nội, hiện nay rất nhiều công trình được xây dựng, có thể kể đến Keangnam Hanoi Landmark Tower, Lotte Center Hà Nội, Bảo tàng Hà Nội và Tòa nhà Quốc hội.", "question": "Tòa nhà nào được xây dựng để kỷ niệm lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội?", "answer": "Keangnam Hanoi Landmark Tower"} {"content": "Ủy ban nhân dân thành phố là cơ quan chấp hành của hội đồng nhân dân và là cơ quan hành chính nhà nước ở thành phố, chịu trách nhiệm chấp hành hiến pháp, pháp luật, các văn bản của Chính phủ và các nghị quyết của hội đồng nhân dân thành phố. Chủ tịch UBND Hà Nội đương nhiệm là ông Nguyễn Đức Chung. Ngoài các sở, ban như những tỉnh khác, thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội còn có thêm báo Hà Nội mới, báo Kinh tế và Đô thị, Đài Phát thanh – Truyền hình Hà Nội, Ban Chỉ đạo 1000 năm Thăng Long, Ban quản lý khu phố cổ... và một số tổng công ty trên địa bàn thành phố. Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân Hà Nội có trụ sở nằm ở số 12 phố Lê Lai, bên cạnh hồ Hoàn Kiếm.", "question": "Chủ tịch UBND Hà Nội đương nhiệm là ai?", "answer": "Nguyễn Đức Chung"} {"content": "Về phía Đảng ủy, Ban chấp hành Đảng bộ Thành phố Hà Nội (hay thường gọi tắt là Thành ủy Hà Nội) là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng bộ Thành phố Hà Nội giữa hai kỳ đại hội đại biểu của Đảng bộ Thành phố. Ban chấp hành Đảng bộ Hà Nội khóa XVI nhiệm kỳ 2015-2020 gồm có 74 người, bầu ra Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội 2015-2020 gồm 16 ủy viên. Đứng đầu Đảng ủy Thành phố là Bí thư Thành ủy và phải là ủy viên Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam. Bí thư Thành ủy hiện tại là ông Hoàng Trung Hải, Ủy viên Bộ Chính trị khóa XII.", "question": "Bí thư Thành ủy Hà Nội hiện tại là ai?", "answer": "Hoàng Trung Hải"} {"content": "Về phía Đảng ủy, Ban chấp hành Đảng bộ Thành phố Hà Nội (hay thường gọi tắt là Thành ủy Hà Nội) là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng bộ Thành phố Hà Nội giữa hai kỳ đại hội đại biểu của Đảng bộ Thành phố. Ban chấp hành Đảng bộ Hà Nội khóa XVI nhiệm kỳ 2015-2020 gồm có 74 người, bầu ra Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội 2015-2020 gồm 16 ủy viên. Đứng đầu Đảng ủy Thành phố là Bí thư Thành ủy và phải là ủy viên Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam. Bí thư Thành ủy hiện tại là ông Hoàng Trung Hải, Ủy viên Bộ Chính trị khóa XII.", "question": "Ban chấp hành Đảng bộ Thành phố Hà Nội khóa XVI gồm bao nhiêu người?", "answer": "74"} {"content": "Tốc độ tăng tổng sản phẩm (GDP) trên địa bàn: 9,0 - 9,5%; trong đó, dịch vụ 9,8 - 10,5%, công nghiệp - xây dựng tăng 8,7- 9,0%, nông nghiệp tăng 2,0-2,5%; GRDP bình quân đầu người: 75-77 triệu đồng (~3.500 USD/người/năm); Tốc độ tăng vốn đầu tư xã hội trên địa bàn: 11-12%; Giảm tỷ suất sinh thô so với năm trước: 0,7‰; Giảm tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên so với năm trước: 0,3%; Số xã/phường/thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế tăng thêm: 8 đơn vị; Giảm tỷ lệ hộ nghèo so với năm trước: 0,2%; Tỷ lệ hộ dân cư được công nhận danh hiệu \"Gia đình văn hóa\": 85%; Số trường công lập đạt chuẩn quốc gia tăng thêm: 100; Số xã được công nhận cơ bản đạt tiêu chí nông thôn mới tăng thêm: 55 xã (lũy kế đến hết năm 2015 có 155 xã); Tỷ lệ rác thải thu gom và vận chuyển trong ngày: Khu vực đô thị: 98%; Khu vực nông thôn: 87%.", "question": "Tốc độ tăng vốn đầu tư xã hội trên địa bàn là bao nhiêu?", "answer": "11-12%"} {"content": "Tốc độ tăng tổng sản phẩm (GDP) trên địa bàn: 9,0 - 9,5%; trong đó, dịch vụ 9,8 - 10,5%, công nghiệp - xây dựng tăng 8,7- 9,0%, nông nghiệp tăng 2,0-2,5%; GRDP bình quân đầu người: 75-77 triệu đồng (~3.500 USD/người/năm); Tốc độ tăng vốn đầu tư xã hội trên địa bàn: 11-12%; Giảm tỷ suất sinh thô so với năm trước: 0,7‰; Giảm tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên so với năm trước: 0,3%; Số xã/phường/thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế tăng thêm: 8 đơn vị; Giảm tỷ lệ hộ nghèo so với năm trước: 0,2%; Tỷ lệ hộ dân cư được công nhận danh hiệu \"Gia đình văn hóa\": 85%; Số trường công lập đạt chuẩn quốc gia tăng thêm: 100; Số xã được công nhận cơ bản đạt tiêu chí nông thôn mới tăng thêm: 55 xã (lũy kế đến hết năm 2015 có 155 xã); Tỷ lệ rác thải thu gom và vận chuyển trong ngày: Khu vực đô thị: 98%; Khu vực nông thôn: 87%.", "question": "GDP trên địa bàn tăng bao nhiêu %?", "answer": "9,0 - 9,5%"} {"content": "Tốc độ tăng tổng sản phẩm (GDP) trên địa bàn: 9,0 - 9,5%; trong đó, dịch vụ 9,8 - 10,5%, công nghiệp - xây dựng tăng 8,7- 9,0%, nông nghiệp tăng 2,0-2,5%; GRDP bình quân đầu người: 75-77 triệu đồng (~3.500 USD/người/năm); Tốc độ tăng vốn đầu tư xã hội trên địa bàn: 11-12%; Giảm tỷ suất sinh thô so với năm trước: 0,7‰; Giảm tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên so với năm trước: 0,3%; Số xã/phường/thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế tăng thêm: 8 đơn vị; Giảm tỷ lệ hộ nghèo so với năm trước: 0,2%; Tỷ lệ hộ dân cư được công nhận danh hiệu \"Gia đình văn hóa\": 85%; Số trường công lập đạt chuẩn quốc gia tăng thêm: 100; Số xã được công nhận cơ bản đạt tiêu chí nông thôn mới tăng thêm: 55 xã (lũy kế đến hết năm 2015 có 155 xã); Tỷ lệ rác thải thu gom và vận chuyển trong ngày: Khu vực đô thị: 98%; Khu vực nông thôn: 87%.", "question": "Tốc độ tăng GDP trong lĩnh vực dịch vụ là bao nhiêu?", "answer": "9,8 - 10,5%"} {"content": "So với các tỉnh, thành phố khác của Việt Nam, Hà Nội là một thành phố có tiềm năng để phát triển du lịch. Trong nội ô, cùng với các công trình kiến trúc, Hà Nội còn sở hữu một hệ thống bảo tàng đa dạng bậc nhất Việt Nam. Thành phố cũng có nhiều lợi thế trong việc giới thiệu văn hóa Việt Nam với du khách nước ngoài thông qua các nhà hát sân khấu dân gian, các làng nghề truyền thống... Du lịch Hà Nội đang ngày càng trở nên hấp dẫn hơn với các du khách. Năm 2007, Hà Nội đón 1,1 triệu lượt khách du lịch ngoại quốc. Năm 2008, trong 9 triệu lượt khách của thành phố, có 1,3 triệu lượt khách nước ngoài.", "question": "Năm 2008, Hà Nội đón bao nhiêu lượt khách du lịch nước ngoài?", "answer": "1,3 triệu"} {"content": "So với các tỉnh, thành phố khác của Việt Nam, Hà Nội là một thành phố có tiềm năng để phát triển du lịch. Trong nội ô, cùng với các công trình kiến trúc, Hà Nội còn sở hữu một hệ thống bảo tàng đa dạng bậc nhất Việt Nam. Thành phố cũng có nhiều lợi thế trong việc giới thiệu văn hóa Việt Nam với du khách nước ngoài thông qua các nhà hát sân khấu dân gian, các làng nghề truyền thống... Du lịch Hà Nội đang ngày càng trở nên hấp dẫn hơn với các du khách. Năm 2007, Hà Nội đón 1,1 triệu lượt khách du lịch ngoại quốc. Năm 2008, trong 9 triệu lượt khách của thành phố, có 1,3 triệu lượt khách nước ngoài.", "question": "Trong năm 2008, Hà Nội đón bao nhiêu lượt khách du lịch nước ngoài?", "answer": "1,3 triệu lượt"} {"content": "So với các tỉnh, thành phố khác của Việt Nam, Hà Nội là một thành phố có tiềm năng để phát triển du lịch. Trong nội ô, cùng với các công trình kiến trúc, Hà Nội còn sở hữu một hệ thống bảo tàng đa dạng bậc nhất Việt Nam. Thành phố cũng có nhiều lợi thế trong việc giới thiệu văn hóa Việt Nam với du khách nước ngoài thông qua các nhà hát sân khấu dân gian, các làng nghề truyền thống... Du lịch Hà Nội đang ngày càng trở nên hấp dẫn hơn với các du khách. Năm 2007, Hà Nội đón 1,1 triệu lượt khách du lịch ngoại quốc. Năm 2008, trong 9 triệu lượt khách của thành phố, có 1,3 triệu lượt khách nước ngoài.", "question": "Năm 2007, Hà Nội đón bao nhiêu lượt khách du lịch ngoại quốc?", "answer": "1,1 triệu"} {"content": "Theo thống kê năm 2007, Hà Nội có 511 cơ sở lưu trú với hơn 12.700 phòng đang hoạt động. Trong số này chỉ có 178 khách sạn được xếp hạng với 8.424 phòng. Tình trạng thiếu phòng cao cấp là một trong những nguyên nhân khiến lượng khách nước ngoài tới Hà Nội không cao. Với mức giá được coi là khá đắt ở Việt Nam, khoảng 126,26 USD một đêm cho phòng khách sạn 5 sao, hiệu suất thuê phòng các khách sạn 3–5 sao ở Hà Nội hiện dao động từ 80% đến 90%. Ngoài 11 khách sạn 5 sao là Daewoo, Horison, Hilton Hanoi Opera, Melia, Nikko, Sofitel Metropole, Sheraton, Sofitel Plaza, và InterContinental, Crown Plaza, Marriot, thành phố còn 6 khách sạn 4 sao và 19 khách sạn 3 sao.", "question": "Tình trạng thiếu gì là một trong những nguyên nhân khiến lượng khách nước ngoài tới Hà Nội không cao?", "answer": "phòng cao cấp"} {"content": "Là thành phố thủ đô và có vị trí ở khu vực trung tâm của miền Bắc, bên cạnh con sông Hồng, giao thông từ Hà Nội đến các tỉnh khác của Việt Nam tương đối thuận tiện, bao gồm cả đường không, đường bộ, đường thủy và đường sắt. Giao thông đường không, ngoài sân bay quốc tế Nội Bài cách trung tâm khoảng 35 km, thành phố còn có sân bay Gia Lâm ở phía Đông, thuộc quận Long Biên, từng là sân bay chính của Hà Nội những năm 1970, hiện sân bay Gia Lâm chỉ phục vụ cho các chuyến bay dịch vụ của trực thăng, gồm cả dịch vụ du lịch. Bên cạnh đó là sân bay Bạch Mai thuộc quận Thanh Xuân được xây dựng từ năm 1919 và có thời gian đóng vai trò như một sân bay quân sự. Ngoài ra, Hà Nội còn có sân bay quân sự Hòa Lạc tại huyện Thạch Thất, sân bay quân sự Miếu Môn tại huyện Chương Mỹ. Hà Nội là đầu mối giao thông của năm tuyến đường sắt trong nước và một tuyến liên vận sang Bắc Kinh, Trung Quốc, đi nhiều nước châu Âu, một tuyến quốc tế sang Côn Minh, Trung Quốc. Các bến xe Phía Nam, Gia Lâm, Nước Ngầm, Giáp Bát, Yên Nghĩa, Mỹ Đình là nơi các xe chở khách liên tỉnh tỏa đi khắp đất nước theo các quốc lộ 1A xuyên Bắc – Nam và rẽ quốc lộ 21 đi Nam Định, quốc lộ 2 đến Hà Giang, quốc lộ 3 đến Bắc Kạn, Cao Bằng, Thái Nguyên; quốc lộ 5 đi Hải Phòng, quốc lộ 17 đi Quảng Ninh, quốc lộ 6 và quốc lộ 32 đi các tỉnh Tây Bắc.", "question": "Ngoài sân bay quốc tế Nội Bài, Hà Nội còn có sân bay nào phục vụ cho các chuyến bay dịch vụ của trực thăng?", "answer": "sân bay Gia Lâm"} {"content": "Là thành phố thủ đô và có vị trí ở khu vực trung tâm của miền Bắc, bên cạnh con sông Hồng, giao thông từ Hà Nội đến các tỉnh khác của Việt Nam tương đối thuận tiện, bao gồm cả đường không, đường bộ, đường thủy và đường sắt. Giao thông đường không, ngoài sân bay quốc tế Nội Bài cách trung tâm khoảng 35 km, thành phố còn có sân bay Gia Lâm ở phía Đông, thuộc quận Long Biên, từng là sân bay chính của Hà Nội những năm 1970, hiện sân bay Gia Lâm chỉ phục vụ cho các chuyến bay dịch vụ của trực thăng, gồm cả dịch vụ du lịch. Bên cạnh đó là sân bay Bạch Mai thuộc quận Thanh Xuân được xây dựng từ năm 1919 và có thời gian đóng vai trò như một sân bay quân sự. Ngoài ra, Hà Nội còn có sân bay quân sự Hòa Lạc tại huyện Thạch Thất, sân bay quân sự Miếu Môn tại huyện Chương Mỹ. Hà Nội là đầu mối giao thông của năm tuyến đường sắt trong nước và một tuyến liên vận sang Bắc Kinh, Trung Quốc, đi nhiều nước châu Âu, một tuyến quốc tế sang Côn Minh, Trung Quốc. Các bến xe Phía Nam, Gia Lâm, Nước Ngầm, Giáp Bát, Yên Nghĩa, Mỹ Đình là nơi các xe chở khách liên tỉnh tỏa đi khắp đất nước theo các quốc lộ 1A xuyên Bắc – Nam và rẽ quốc lộ 21 đi Nam Định, quốc lộ 2 đến Hà Giang, quốc lộ 3 đến Bắc Kạn, Cao Bằng, Thái Nguyên; quốc lộ 5 đi Hải Phòng, quốc lộ 17 đi Quảng Ninh, quốc lộ 6 và quốc lộ 32 đi các tỉnh Tây Bắc.", "question": "Sân bay chính hiện nay của Hà Nội là gì?", "answer": "sân bay quốc tế Nội Bài"} {"content": "Là thành phố thủ đô và có vị trí ở khu vực trung tâm của miền Bắc, bên cạnh con sông Hồng, giao thông từ Hà Nội đến các tỉnh khác của Việt Nam tương đối thuận tiện, bao gồm cả đường không, đường bộ, đường thủy và đường sắt. Giao thông đường không, ngoài sân bay quốc tế Nội Bài cách trung tâm khoảng 35 km, thành phố còn có sân bay Gia Lâm ở phía Đông, thuộc quận Long Biên, từng là sân bay chính của Hà Nội những năm 1970, hiện sân bay Gia Lâm chỉ phục vụ cho các chuyến bay dịch vụ của trực thăng, gồm cả dịch vụ du lịch. Bên cạnh đó là sân bay Bạch Mai thuộc quận Thanh Xuân được xây dựng từ năm 1919 và có thời gian đóng vai trò như một sân bay quân sự. Ngoài ra, Hà Nội còn có sân bay quân sự Hòa Lạc tại huyện Thạch Thất, sân bay quân sự Miếu Môn tại huyện Chương Mỹ. Hà Nội là đầu mối giao thông của năm tuyến đường sắt trong nước và một tuyến liên vận sang Bắc Kinh, Trung Quốc, đi nhiều nước châu Âu, một tuyến quốc tế sang Côn Minh, Trung Quốc. Các bến xe Phía Nam, Gia Lâm, Nước Ngầm, Giáp Bát, Yên Nghĩa, Mỹ Đình là nơi các xe chở khách liên tỉnh tỏa đi khắp đất nước theo các quốc lộ 1A xuyên Bắc – Nam và rẽ quốc lộ 21 đi Nam Định, quốc lộ 2 đến Hà Giang, quốc lộ 3 đến Bắc Kạn, Cao Bằng, Thái Nguyên; quốc lộ 5 đi Hải Phòng, quốc lộ 17 đi Quảng Ninh, quốc lộ 6 và quốc lộ 32 đi các tỉnh Tây Bắc.", "question": "Sân bay nào hiện chỉ phục vụ các chuyến bay dịch vụ của trực thăng, gồm cả dịch vụ du lịch?", "answer": "Gia Lâm"} {"content": "Ngoài ra, Hà Nội còn có các nhiều tuyến đường cao tốc trên địa bàn như đại lộ Thăng Long, Pháp Vân-Cầu Giẽ, ngoài ra các tuyến cao tốc Hà Nội-Lạng Sơn, Hà Nội-Hải Phòng, Hà Nội-Lào Cai, Hà Nội-Thái Nguyên Hà Nội-Hòa Bình cũng đang trong quá trình xây dựng. Về giao thông đường thủy, Hà Nội cũng là đầu mối giao thông quan trọng với bến Phà Đen đi Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình, Việt Trì và bến Hàm Tử Quan đi Phả Lại.Trong nội ô, các con phố của Hà Nội thường xuyên ùn tắc do cơ sở hạ tầng đô thị còn thấp kém, lượng phương tiện tham gia giao thông quá lớn – đặc biệt là xe máy –, và ý thức chưa tốt của các cư dân thành phố. Lại thêm khâu xử lý vi phạm giao thông của cảnh sát giao thông hiện nay chưa nghiêm, việc quản lý nhà nước và tổ chức giao thông còn nhiều bất cập, luôn thay đổi tùy tiện. Giáo sư Seymour Papert – nhà khoa học máy tính từ Viện Công nghệ Massachusetts bị tai nạn ở Hà Nội vào cuối năm 2006 – đã miêu tả giao thông của thành phố như một ví dụ minh họa cho giả thuyết về \"hành vi hợp trội\", phương thức mà các đám đông, tuân theo các nguyên tắc đơn giản và không cần sự lãnh đạo, tạo ra các vận động và hệ thống phức tạp. Trên những đường phố Hà Nội, vỉa hè thường bị chiếm dụng khiến người đi bộ phải đi xuống lòng đường. Trong những năm gần đây, Hà Nội chỉ phát triển thêm 5 tới 10 km đường mỗi năm. Nhiều trục đường của thành phố thiết kế chưa khoa học, không đồng bộ và hệ thống đèn giao thông ở một vài điểm cũng thiếu hợp lý. Thêm nữa, hiện tượng ngập úng mỗi khi mưa lớn cũng gây khó khăn cho người tham gia giao thông. Trong thập niên 2000, hệ thống xe buýt – loại hình phương tiện giao thông công cộng duy nhất – của thành phố có phát triển mạnh, nhưng phần đông người dân vẫn sử dụng các phương tiện cá nhân, chủ yếu là xe máy.", "question": "Trong những năm gần đây, Hà Nội chỉ phát triển thêm bao nhiêu km đường mỗi năm?", "answer": "5 tới 10 km"} {"content": "Ngoài ra, Hà Nội còn có các nhiều tuyến đường cao tốc trên địa bàn như đại lộ Thăng Long, Pháp Vân-Cầu Giẽ, ngoài ra các tuyến cao tốc Hà Nội-Lạng Sơn, Hà Nội-Hải Phòng, Hà Nội-Lào Cai, Hà Nội-Thái Nguyên Hà Nội-Hòa Bình cũng đang trong quá trình xây dựng. Về giao thông đường thủy, Hà Nội cũng là đầu mối giao thông quan trọng với bến Phà Đen đi Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình, Việt Trì và bến Hàm Tử Quan đi Phả Lại.Trong nội ô, các con phố của Hà Nội thường xuyên ùn tắc do cơ sở hạ tầng đô thị còn thấp kém, lượng phương tiện tham gia giao thông quá lớn – đặc biệt là xe máy –, và ý thức chưa tốt của các cư dân thành phố. Lại thêm khâu xử lý vi phạm giao thông của cảnh sát giao thông hiện nay chưa nghiêm, việc quản lý nhà nước và tổ chức giao thông còn nhiều bất cập, luôn thay đổi tùy tiện. Giáo sư Seymour Papert – nhà khoa học máy tính từ Viện Công nghệ Massachusetts bị tai nạn ở Hà Nội vào cuối năm 2006 – đã miêu tả giao thông của thành phố như một ví dụ minh họa cho giả thuyết về \"hành vi hợp trội\", phương thức mà các đám đông, tuân theo các nguyên tắc đơn giản và không cần sự lãnh đạo, tạo ra các vận động và hệ thống phức tạp. Trên những đường phố Hà Nội, vỉa hè thường bị chiếm dụng khiến người đi bộ phải đi xuống lòng đường. Trong những năm gần đây, Hà Nội chỉ phát triển thêm 5 tới 10 km đường mỗi năm. Nhiều trục đường của thành phố thiết kế chưa khoa học, không đồng bộ và hệ thống đèn giao thông ở một vài điểm cũng thiếu hợp lý. Thêm nữa, hiện tượng ngập úng mỗi khi mưa lớn cũng gây khó khăn cho người tham gia giao thông. Trong thập niên 2000, hệ thống xe buýt – loại hình phương tiện giao thông công cộng duy nhất – của thành phố có phát triển mạnh, nhưng phần đông người dân vẫn sử dụng các phương tiện cá nhân, chủ yếu là xe máy.", "question": "Ai là người miêu tả giao thông Hà Nội như một ví dụ minh họa cho giả thuyết về \"hành vi hợp trội\"?", "answer": "Giáo sư Seymour Papert"} {"content": "Ngoài ra, Hà Nội còn có các nhiều tuyến đường cao tốc trên địa bàn như đại lộ Thăng Long, Pháp Vân-Cầu Giẽ, ngoài ra các tuyến cao tốc Hà Nội-Lạng Sơn, Hà Nội-Hải Phòng, Hà Nội-Lào Cai, Hà Nội-Thái Nguyên Hà Nội-Hòa Bình cũng đang trong quá trình xây dựng. Về giao thông đường thủy, Hà Nội cũng là đầu mối giao thông quan trọng với bến Phà Đen đi Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình, Việt Trì và bến Hàm Tử Quan đi Phả Lại.Trong nội ô, các con phố của Hà Nội thường xuyên ùn tắc do cơ sở hạ tầng đô thị còn thấp kém, lượng phương tiện tham gia giao thông quá lớn – đặc biệt là xe máy –, và ý thức chưa tốt của các cư dân thành phố. Lại thêm khâu xử lý vi phạm giao thông của cảnh sát giao thông hiện nay chưa nghiêm, việc quản lý nhà nước và tổ chức giao thông còn nhiều bất cập, luôn thay đổi tùy tiện. Giáo sư Seymour Papert – nhà khoa học máy tính từ Viện Công nghệ Massachusetts bị tai nạn ở Hà Nội vào cuối năm 2006 – đã miêu tả giao thông của thành phố như một ví dụ minh họa cho giả thuyết về \"hành vi hợp trội\", phương thức mà các đám đông, tuân theo các nguyên tắc đơn giản và không cần sự lãnh đạo, tạo ra các vận động và hệ thống phức tạp. Trên những đường phố Hà Nội, vỉa hè thường bị chiếm dụng khiến người đi bộ phải đi xuống lòng đường. Trong những năm gần đây, Hà Nội chỉ phát triển thêm 5 tới 10 km đường mỗi năm. Nhiều trục đường của thành phố thiết kế chưa khoa học, không đồng bộ và hệ thống đèn giao thông ở một vài điểm cũng thiếu hợp lý. Thêm nữa, hiện tượng ngập úng mỗi khi mưa lớn cũng gây khó khăn cho người tham gia giao thông. Trong thập niên 2000, hệ thống xe buýt – loại hình phương tiện giao thông công cộng duy nhất – của thành phố có phát triển mạnh, nhưng phần đông người dân vẫn sử dụng các phương tiện cá nhân, chủ yếu là xe máy.", "question": "Nhà khoa học nào đã bị tai nạn ở Hà Nội vào cuối năm 2006?", "answer": "Seymour Papert"} {"content": "Ngoài ra, Hà Nội còn có các nhiều tuyến đường cao tốc trên địa bàn như đại lộ Thăng Long, Pháp Vân-Cầu Giẽ, ngoài ra các tuyến cao tốc Hà Nội-Lạng Sơn, Hà Nội-Hải Phòng, Hà Nội-Lào Cai, Hà Nội-Thái Nguyên Hà Nội-Hòa Bình cũng đang trong quá trình xây dựng. Về giao thông đường thủy, Hà Nội cũng là đầu mối giao thông quan trọng với bến Phà Đen đi Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình, Việt Trì và bến Hàm Tử Quan đi Phả Lại.Trong nội ô, các con phố của Hà Nội thường xuyên ùn tắc do cơ sở hạ tầng đô thị còn thấp kém, lượng phương tiện tham gia giao thông quá lớn – đặc biệt là xe máy –, và ý thức chưa tốt của các cư dân thành phố. Lại thêm khâu xử lý vi phạm giao thông của cảnh sát giao thông hiện nay chưa nghiêm, việc quản lý nhà nước và tổ chức giao thông còn nhiều bất cập, luôn thay đổi tùy tiện. Giáo sư Seymour Papert – nhà khoa học máy tính từ Viện Công nghệ Massachusetts bị tai nạn ở Hà Nội vào cuối năm 2006 – đã miêu tả giao thông của thành phố như một ví dụ minh họa cho giả thuyết về \"hành vi hợp trội\", phương thức mà các đám đông, tuân theo các nguyên tắc đơn giản và không cần sự lãnh đạo, tạo ra các vận động và hệ thống phức tạp. Trên những đường phố Hà Nội, vỉa hè thường bị chiếm dụng khiến người đi bộ phải đi xuống lòng đường. Trong những năm gần đây, Hà Nội chỉ phát triển thêm 5 tới 10 km đường mỗi năm. Nhiều trục đường của thành phố thiết kế chưa khoa học, không đồng bộ và hệ thống đèn giao thông ở một vài điểm cũng thiếu hợp lý. Thêm nữa, hiện tượng ngập úng mỗi khi mưa lớn cũng gây khó khăn cho người tham gia giao thông. Trong thập niên 2000, hệ thống xe buýt – loại hình phương tiện giao thông công cộng duy nhất – của thành phố có phát triển mạnh, nhưng phần đông người dân vẫn sử dụng các phương tiện cá nhân, chủ yếu là xe máy.", "question": "Hệ thống phương tiện giao thông công cộng duy nhất của Hà Nội là gì?", "answer": "xe buýt"} {"content": "Ngoài ra, Hà Nội còn có các nhiều tuyến đường cao tốc trên địa bàn như đại lộ Thăng Long, Pháp Vân-Cầu Giẽ, ngoài ra các tuyến cao tốc Hà Nội-Lạng Sơn, Hà Nội-Hải Phòng, Hà Nội-Lào Cai, Hà Nội-Thái Nguyên Hà Nội-Hòa Bình cũng đang trong quá trình xây dựng. Về giao thông đường thủy, Hà Nội cũng là đầu mối giao thông quan trọng với bến Phà Đen đi Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình, Việt Trì và bến Hàm Tử Quan đi Phả Lại.Trong nội ô, các con phố của Hà Nội thường xuyên ùn tắc do cơ sở hạ tầng đô thị còn thấp kém, lượng phương tiện tham gia giao thông quá lớn – đặc biệt là xe máy –, và ý thức chưa tốt của các cư dân thành phố. Lại thêm khâu xử lý vi phạm giao thông của cảnh sát giao thông hiện nay chưa nghiêm, việc quản lý nhà nước và tổ chức giao thông còn nhiều bất cập, luôn thay đổi tùy tiện. Giáo sư Seymour Papert – nhà khoa học máy tính từ Viện Công nghệ Massachusetts bị tai nạn ở Hà Nội vào cuối năm 2006 – đã miêu tả giao thông của thành phố như một ví dụ minh họa cho giả thuyết về \"hành vi hợp trội\", phương thức mà các đám đông, tuân theo các nguyên tắc đơn giản và không cần sự lãnh đạo, tạo ra các vận động và hệ thống phức tạp. Trên những đường phố Hà Nội, vỉa hè thường bị chiếm dụng khiến người đi bộ phải đi xuống lòng đường. Trong những năm gần đây, Hà Nội chỉ phát triển thêm 5 tới 10 km đường mỗi năm. Nhiều trục đường của thành phố thiết kế chưa khoa học, không đồng bộ và hệ thống đèn giao thông ở một vài điểm cũng thiếu hợp lý. Thêm nữa, hiện tượng ngập úng mỗi khi mưa lớn cũng gây khó khăn cho người tham gia giao thông. Trong thập niên 2000, hệ thống xe buýt – loại hình phương tiện giao thông công cộng duy nhất – của thành phố có phát triển mạnh, nhưng phần đông người dân vẫn sử dụng các phương tiện cá nhân, chủ yếu là xe máy.", "question": "Ngoài các tuyến cao tốc Hà Nội-Lạng Sơn, Hà Nội-Hải Phòng, Hà Nội-Lào Cai, Hà Nội-Thái Nguyên, Hà Nội-Hòa Bình, Hà Nội còn có những tuyến cao tốc nào khác?", "answer": "đại lộ Thăng Long, Pháp Vân-Cầu Giẽ"} {"content": "Theo quy hoạch giao thông Hà Nội được Thủ tướng chính phủ Nguyễn Tấn Dũng phê duyệt năm 2008, chi phí cho phần phát triển đường bộ lên tới 100.000 tỷ đồng. Ba tuyến đường vành đai, 30 tuyến đường trục chính cùng nhiều tuyến phố sẽ được xây dựng mới hoặc cải tạo lại. Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Hồ Nghĩa Dũng dự báo tới năm 2015, thành phố Hà Nội sẽ hết tình trạng ùn tắc giao thông. Cho đến cuối năm 2011, Hà Nội hiện có 7.365 km đường giao thông, trong đó 20% là trục đường chính, 7 trục hướng tâm và 3 tuyến vành đai, cũng như đang quản lý hơn 4,3 triệu phương tiện giao thông các loại, trong đó riêng xe máy chiếm gần 4 triệu. Trong 11 tháng đầu năm 2011, trên địa bàn Hà Nội đã xảy ra 533 vụ tai nạn giao thông đường bộ, đường sắt làm 531 người chết và 144 người bị thương.", "question": "Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Hồ Nghĩa Dũng dự báo tình trạng giao thông Hà Nội sẽ như thế nào vào năm 2015?", "answer": "hết tình trạng ùn tắc"} {"content": "Theo quy hoạch giao thông Hà Nội được Thủ tướng chính phủ Nguyễn Tấn Dũng phê duyệt năm 2008, chi phí cho phần phát triển đường bộ lên tới 100.000 tỷ đồng. Ba tuyến đường vành đai, 30 tuyến đường trục chính cùng nhiều tuyến phố sẽ được xây dựng mới hoặc cải tạo lại. Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Hồ Nghĩa Dũng dự báo tới năm 2015, thành phố Hà Nội sẽ hết tình trạng ùn tắc giao thông. Cho đến cuối năm 2011, Hà Nội hiện có 7.365 km đường giao thông, trong đó 20% là trục đường chính, 7 trục hướng tâm và 3 tuyến vành đai, cũng như đang quản lý hơn 4,3 triệu phương tiện giao thông các loại, trong đó riêng xe máy chiếm gần 4 triệu. Trong 11 tháng đầu năm 2011, trên địa bàn Hà Nội đã xảy ra 533 vụ tai nạn giao thông đường bộ, đường sắt làm 531 người chết và 144 người bị thương.", "question": "Hà Nội có bao nhiêu phương tiện giao thông vào cuối năm 2011?", "answer": "hơn 4,3 triệu"} {"content": "Theo quy hoạch giao thông Hà Nội được Thủ tướng chính phủ Nguyễn Tấn Dũng phê duyệt năm 2008, chi phí cho phần phát triển đường bộ lên tới 100.000 tỷ đồng. Ba tuyến đường vành đai, 30 tuyến đường trục chính cùng nhiều tuyến phố sẽ được xây dựng mới hoặc cải tạo lại. Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Hồ Nghĩa Dũng dự báo tới năm 2015, thành phố Hà Nội sẽ hết tình trạng ùn tắc giao thông. Cho đến cuối năm 2011, Hà Nội hiện có 7.365 km đường giao thông, trong đó 20% là trục đường chính, 7 trục hướng tâm và 3 tuyến vành đai, cũng như đang quản lý hơn 4,3 triệu phương tiện giao thông các loại, trong đó riêng xe máy chiếm gần 4 triệu. Trong 11 tháng đầu năm 2011, trên địa bàn Hà Nội đã xảy ra 533 vụ tai nạn giao thông đường bộ, đường sắt làm 531 người chết và 144 người bị thương.", "question": "Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải dự báo khi nào Hà Nội sẽ hết ùn tắc giao thông?", "answer": "năm 2015"} {"content": "Theo quy hoạch giao thông Hà Nội được Thủ tướng chính phủ Nguyễn Tấn Dũng phê duyệt năm 2008, chi phí cho phần phát triển đường bộ lên tới 100.000 tỷ đồng. Ba tuyến đường vành đai, 30 tuyến đường trục chính cùng nhiều tuyến phố sẽ được xây dựng mới hoặc cải tạo lại. Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Hồ Nghĩa Dũng dự báo tới năm 2015, thành phố Hà Nội sẽ hết tình trạng ùn tắc giao thông. Cho đến cuối năm 2011, Hà Nội hiện có 7.365 km đường giao thông, trong đó 20% là trục đường chính, 7 trục hướng tâm và 3 tuyến vành đai, cũng như đang quản lý hơn 4,3 triệu phương tiện giao thông các loại, trong đó riêng xe máy chiếm gần 4 triệu. Trong 11 tháng đầu năm 2011, trên địa bàn Hà Nội đã xảy ra 533 vụ tai nạn giao thông đường bộ, đường sắt làm 531 người chết và 144 người bị thương.", "question": "Theo quy hoạch giao thông Hà Nội, chi phí cho phần phát triển đường bộ là bao nhiêu?", "answer": "100.000 tỷ đồng"} {"content": "Mỗi năm, thành phố xây dựng mới hàng triệu mét vuông nhà, nhưng giá vẫn ở mức quá cao so với phần lớn người dân. Gần như 100% các gia đình trẻ ở Hà Nội chưa có nhà ở, phải sống ghép chung hoặc thuê nhà ở tạm [cần dẫn nguồn]. Với giá từ 500 triệu tới 1,5 tỷ đồng một căn hộ chung cư, một người dân có thu nhập trung bình chỉ có thể mua được sau nhiều năm tích lũy tài chính. Bên cạnh những khu chung cư mới mọc thêm ngày càng nhiều, vẫn còn những bộ phận dân cư phải sống trong những điều kiện hết sức lạc hậu. Tại bãi An Dương, dải đất giữa sông Hồng thuộc địa phận Yên Phụ, Từ Liên, Phúc Xá, hàng trăm gia đình sống trong những ngôi nhà lợp mái tre xây từ nhiều năm trước, không có điện, không có trường học và không được chăm sóc về y tế.", "question": "Một người dân có thu nhập trung bình cần bao lâu để mua được một căn hộ chung cư tại Hà Nội?", "answer": "nhiều năm tích lũy tài chính"} {"content": "Mỗi năm, thành phố xây dựng mới hàng triệu mét vuông nhà, nhưng giá vẫn ở mức quá cao so với phần lớn người dân. Gần như 100% các gia đình trẻ ở Hà Nội chưa có nhà ở, phải sống ghép chung hoặc thuê nhà ở tạm [cần dẫn nguồn]. Với giá từ 500 triệu tới 1,5 tỷ đồng một căn hộ chung cư, một người dân có thu nhập trung bình chỉ có thể mua được sau nhiều năm tích lũy tài chính. Bên cạnh những khu chung cư mới mọc thêm ngày càng nhiều, vẫn còn những bộ phận dân cư phải sống trong những điều kiện hết sức lạc hậu. Tại bãi An Dương, dải đất giữa sông Hồng thuộc địa phận Yên Phụ, Từ Liên, Phúc Xá, hàng trăm gia đình sống trong những ngôi nhà lợp mái tre xây từ nhiều năm trước, không có điện, không có trường học và không được chăm sóc về y tế.", "question": "Tại bãi An Dương, hàng trăm gia đình sống trong những ngôi nhà như thế nào?", "answer": "lợp mái tre xây từ nhiều năm trước"} {"content": "Theo con số của Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 2011 thì năm 2010, thành phố Hà Nội có 650 cơ sở khám chữa bệnh trực thuộc sở Y tế thành phố, trong đó có 40 bệnh viện, 29 phòng khám khu vực và 575 trạm y tế. Số giường bệnh trực thuộc sở Y tế Hà Nội là 11.536 giường, chiếm khoảng một phần hai mươi số giường bệnh toàn quốc; tính trung bình ở Hà Nội 569 người/giường bệnh so với 310 người/giường bệnh ở Thành phố Hồ Chí Minh. Điều này dẫn đến tình trạng nhiều bệnh viện 1 giường bệnh có đến 2-3 bệnh nhân nằm điều trị là thường xuyên gặp. Cũng theo thống kê năm 2010, thành phố Hà Nội có 2.974 bác sĩ, 2.584 y sĩ và 3.970 y tá, so với Thành phố Hồ Chí Minh 6.073 bác sĩ, 1.875 y sĩ và 10.474 y tá.", "question": "Tỷ lệ trung bình bệnh nhân trên một giường bệnh tại Hà Nội là bao nhiêu?", "answer": "569 người/giường bệnh"} {"content": "Theo con số của Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 2011 thì năm 2010, thành phố Hà Nội có 650 cơ sở khám chữa bệnh trực thuộc sở Y tế thành phố, trong đó có 40 bệnh viện, 29 phòng khám khu vực và 575 trạm y tế. Số giường bệnh trực thuộc sở Y tế Hà Nội là 11.536 giường, chiếm khoảng một phần hai mươi số giường bệnh toàn quốc; tính trung bình ở Hà Nội 569 người/giường bệnh so với 310 người/giường bệnh ở Thành phố Hồ Chí Minh. Điều này dẫn đến tình trạng nhiều bệnh viện 1 giường bệnh có đến 2-3 bệnh nhân nằm điều trị là thường xuyên gặp. Cũng theo thống kê năm 2010, thành phố Hà Nội có 2.974 bác sĩ, 2.584 y sĩ và 3.970 y tá, so với Thành phố Hồ Chí Minh 6.073 bác sĩ, 1.875 y sĩ và 10.474 y tá.", "question": "Năm 2010, số bác sĩ ở thành phố Hà Nội là bao nhiêu?", "answer": "2.974"} {"content": "Theo con số của Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 2011 thì năm 2010, thành phố Hà Nội có 650 cơ sở khám chữa bệnh trực thuộc sở Y tế thành phố, trong đó có 40 bệnh viện, 29 phòng khám khu vực và 575 trạm y tế. Số giường bệnh trực thuộc sở Y tế Hà Nội là 11.536 giường, chiếm khoảng một phần hai mươi số giường bệnh toàn quốc; tính trung bình ở Hà Nội 569 người/giường bệnh so với 310 người/giường bệnh ở Thành phố Hồ Chí Minh. Điều này dẫn đến tình trạng nhiều bệnh viện 1 giường bệnh có đến 2-3 bệnh nhân nằm điều trị là thường xuyên gặp. Cũng theo thống kê năm 2010, thành phố Hà Nội có 2.974 bác sĩ, 2.584 y sĩ và 3.970 y tá, so với Thành phố Hồ Chí Minh 6.073 bác sĩ, 1.875 y sĩ và 10.474 y tá.", "question": "Thành phố Hồ Chí Minh có bao nhiêu y tá theo số liệu năm 2010?", "answer": "10.474"} {"content": "Do sự phát triển không đồng đều, những bệnh viện lớn của Hà Nội, cũng là của cả miền Bắc, chỉ tập trung trong khu vực nội ô thành phố. Các bệnh viện Việt Đức, Bạch Mai, Nhi Thụy Điển và Bệnh viện Phụ sản Hà Nội đều trong tình trạng quá tải. Cùng với hệ thống y tế của nhà nước, Hà Nội cũng có một hệ thống bệnh viện, phòng khám tư nhân đang dần phát triển. Năm 2007, toàn thành phố có 8 bệnh viện tư nhân với khoảng 300 giường bệnh. Theo đề án đang được triển khai, đến năm 2010, Hà Nội sẽ có thêm 8 đến 10 bệnh viện tư nhân. Khi đó, tổng số giường bệnh tư nhân sẽ lên tới khoảng 2.500 giường.", "question": "Theo đề án đang được triển khai, đến năm 2010 Hà Nội sẽ có thêm bao nhiêu bệnh viện tư nhân?", "answer": "8 đến 10"} {"content": "Cũng giống như Thành phố Hồ Chí Minh, điều kiện chăm sóc y tế giữa nội ô và các huyện ngoại thành Hà Nội có sự chênh lệch lớn. Sau đợt mở rộng địa giới hành chính năm 2008, mức chênh lệch này càng tăng, thể hiện qua các chỉ số y tế cơ bản. Nếu như tại địa phận Hà Nội cũ, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng là 9,7%, thì ở Hà Tây, con số lên tới 17%. Tương tự, tuổi thọ trung bình tại khu vực Hà Nội cũ khá cao, 79 tuổi, nhưng sau khi mở rộng, con số này bị giảm xuống còn 75,6 tuổi. Tại không ít khu vực thuộc các huyện ngoại thành, cư dân vẫn phải sống trong điều kiện vệ sinh yếu kém, thiếu nước sạch để sinh hoạt, phải sử dụng nước ao, nước giếng.", "question": "Tuổi thọ trung bình tại khu vực Hà Nội cũ là bao nhiêu?", "answer": "79 tuổi"} {"content": "Từ nhiều thế kỷ, vị thế kinh đô đã giúp Thăng Long – Hà Nội trở thành trung tâm giáo dục của Việt Nam. Từ giữa thế kỷ XV cho tới cuối thế kỷ XIX, Hà Nội luôn là một trong những địa điểm chính để tổ chức các cuộc thi thuộc hệ thống khoa bảng, nhằm chọn những nhân vật tài năng bổ sung vào bộ máy quan lại. Tuy vậy, về số lượng trạng nguyên, Hà Nội lại thấp hơn những vùng đất truyền thống khác như Bắc Ninh, Hải Dương, Nam Định. Tới thời Pháp thuộc, với vị trí là thủ đô của Liên bang Đông Dương. Một thời kì trường thi Hà Nội bị nhập vào với trường Nam Định gọi là trường Hà Nam thi tại Nam Định (1884 đến 1915). Hà Nội là một trung tâm giáo dục của khu vực, nơi người Pháp đặt các trường dạy nghề và giáo dục bậc đại học, trong đó có Viện Đại học Đông Dương, Trường Y khoa Đông Dương, Trường Bách nghệ Hà Nội là các trường mà sau này trở thành nền móng của giáo dục đại học ở Việt Nam.", "question": "Viện Đại học Đông Dương, Trường Y khoa Đông Dương và Trường Bách nghệ Hà Nội là các trường được thành lập tại Hà Nội vào thời kỳ nào?", "answer": "Pháp thuộc"} {"content": "Từ nhiều thế kỷ, vị thế kinh đô đã giúp Thăng Long – Hà Nội trở thành trung tâm giáo dục của Việt Nam. Từ giữa thế kỷ XV cho tới cuối thế kỷ XIX, Hà Nội luôn là một trong những địa điểm chính để tổ chức các cuộc thi thuộc hệ thống khoa bảng, nhằm chọn những nhân vật tài năng bổ sung vào bộ máy quan lại. Tuy vậy, về số lượng trạng nguyên, Hà Nội lại thấp hơn những vùng đất truyền thống khác như Bắc Ninh, Hải Dương, Nam Định. Tới thời Pháp thuộc, với vị trí là thủ đô của Liên bang Đông Dương. Một thời kì trường thi Hà Nội bị nhập vào với trường Nam Định gọi là trường Hà Nam thi tại Nam Định (1884 đến 1915). Hà Nội là một trung tâm giáo dục của khu vực, nơi người Pháp đặt các trường dạy nghề và giáo dục bậc đại học, trong đó có Viện Đại học Đông Dương, Trường Y khoa Đông Dương, Trường Bách nghệ Hà Nội là các trường mà sau này trở thành nền móng của giáo dục đại học ở Việt Nam.", "question": "Đến thời Pháp thuộc, trường thi Hà Nội bị nhập vào trường nào?", "answer": "trường Nam Định"} {"content": "Từ nhiều thế kỷ, vị thế kinh đô đã giúp Thăng Long – Hà Nội trở thành trung tâm giáo dục của Việt Nam. Từ giữa thế kỷ XV cho tới cuối thế kỷ XIX, Hà Nội luôn là một trong những địa điểm chính để tổ chức các cuộc thi thuộc hệ thống khoa bảng, nhằm chọn những nhân vật tài năng bổ sung vào bộ máy quan lại. Tuy vậy, về số lượng trạng nguyên, Hà Nội lại thấp hơn những vùng đất truyền thống khác như Bắc Ninh, Hải Dương, Nam Định. Tới thời Pháp thuộc, với vị trí là thủ đô của Liên bang Đông Dương. Một thời kì trường thi Hà Nội bị nhập vào với trường Nam Định gọi là trường Hà Nam thi tại Nam Định (1884 đến 1915). Hà Nội là một trung tâm giáo dục của khu vực, nơi người Pháp đặt các trường dạy nghề và giáo dục bậc đại học, trong đó có Viện Đại học Đông Dương, Trường Y khoa Đông Dương, Trường Bách nghệ Hà Nội là các trường mà sau này trở thành nền móng của giáo dục đại học ở Việt Nam.", "question": "Hà Nội từng nhập trường thi với địa điểm nào trong thời Pháp thuộc?", "answer": "Nam Định"} {"content": "Từ nhiều thế kỷ, vị thế kinh đô đã giúp Thăng Long – Hà Nội trở thành trung tâm giáo dục của Việt Nam. Từ giữa thế kỷ XV cho tới cuối thế kỷ XIX, Hà Nội luôn là một trong những địa điểm chính để tổ chức các cuộc thi thuộc hệ thống khoa bảng, nhằm chọn những nhân vật tài năng bổ sung vào bộ máy quan lại. Tuy vậy, về số lượng trạng nguyên, Hà Nội lại thấp hơn những vùng đất truyền thống khác như Bắc Ninh, Hải Dương, Nam Định. Tới thời Pháp thuộc, với vị trí là thủ đô của Liên bang Đông Dương. Một thời kì trường thi Hà Nội bị nhập vào với trường Nam Định gọi là trường Hà Nam thi tại Nam Định (1884 đến 1915). Hà Nội là một trung tâm giáo dục của khu vực, nơi người Pháp đặt các trường dạy nghề và giáo dục bậc đại học, trong đó có Viện Đại học Đông Dương, Trường Y khoa Đông Dương, Trường Bách nghệ Hà Nội là các trường mà sau này trở thành nền móng của giáo dục đại học ở Việt Nam.", "question": "Trường Hà Nam thi được lập vào năm nào?", "answer": "1884"} {"content": "Hà Nội ngày nay vẫn là trung tâm giáo dục lớn nhất Việt Nam. Năm 2009, Hà Nội có 677 trường tiểu học, 581 trường trung học cơ sở và 186 trường trung học phổ thông với 27.552 lớp học, 982.579 học sinh. Hệ thống trường trung học phổ thông, Hà Nội có 40 trường công lập, một vài trong số đó có chất lượng giảng dạy và truyền thống lâu đời, như Trung học Chuyên Hà Nội - Amsterdam, Trung học phổ thông chuyên Nguyễn Huệ, Trung học Chu Văn An, Trung học Trần Phú. Bên cạnh các trường công lập, thành phố còn có 65 trường dân lập và 5 trường bán công. Hà Nội cũng là địa điểm của ba trường trung học đặc biệt, trực thuộc các trường đại học, là Trường Trung học phổ thông Chuyên Ngoại ngữ thuộc Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Trung học phổ thông chuyên Khoa học Tự nhiên thuộc Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội và Trường Trung học phổ thông Chuyên thuộc Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Các trường trung học chuyên này là nơi tập trung nhiều học sinh phổ thông ưu tú không chỉ của Hà Nội mà còn của toàn Việt Nam. Cùng với các trung học danh tiếng, hệ thống giáo dục của thành phố vẫn duy trì những trường bổ túc và cả các lớp học xóa mù chữ. Sau khi Hà Tây được sát nhập vào thành phố, Hà Nội hiện đứng đầu Việt Nam về số lượng người không biết chữ. Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đạo tạo Việt Nam năm 2008, toàn thành phố có gần 235.000 người mù chữ trên tổng số 1,7 triệu người của cả quốc gia.", "question": "Năm 2009, Hà Nội có bao nhiêu trường trung học phổ thông?", "answer": "186"} {"content": "Hà Nội ngày nay vẫn là trung tâm giáo dục lớn nhất Việt Nam. Năm 2009, Hà Nội có 677 trường tiểu học, 581 trường trung học cơ sở và 186 trường trung học phổ thông với 27.552 lớp học, 982.579 học sinh. Hệ thống trường trung học phổ thông, Hà Nội có 40 trường công lập, một vài trong số đó có chất lượng giảng dạy và truyền thống lâu đời, như Trung học Chuyên Hà Nội - Amsterdam, Trung học phổ thông chuyên Nguyễn Huệ, Trung học Chu Văn An, Trung học Trần Phú. Bên cạnh các trường công lập, thành phố còn có 65 trường dân lập và 5 trường bán công. Hà Nội cũng là địa điểm của ba trường trung học đặc biệt, trực thuộc các trường đại học, là Trường Trung học phổ thông Chuyên Ngoại ngữ thuộc Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Trung học phổ thông chuyên Khoa học Tự nhiên thuộc Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội và Trường Trung học phổ thông Chuyên thuộc Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Các trường trung học chuyên này là nơi tập trung nhiều học sinh phổ thông ưu tú không chỉ của Hà Nội mà còn của toàn Việt Nam. Cùng với các trung học danh tiếng, hệ thống giáo dục của thành phố vẫn duy trì những trường bổ túc và cả các lớp học xóa mù chữ. Sau khi Hà Tây được sát nhập vào thành phố, Hà Nội hiện đứng đầu Việt Nam về số lượng người không biết chữ. Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đạo tạo Việt Nam năm 2008, toàn thành phố có gần 235.000 người mù chữ trên tổng số 1,7 triệu người của cả quốc gia.", "question": "Năm 2009, Hà Nội có bao nhiêu trường trung học cơ sở?", "answer": "581"} {"content": "Hà Nội ngày nay vẫn là trung tâm giáo dục lớn nhất Việt Nam. Năm 2009, Hà Nội có 677 trường tiểu học, 581 trường trung học cơ sở và 186 trường trung học phổ thông với 27.552 lớp học, 982.579 học sinh. Hệ thống trường trung học phổ thông, Hà Nội có 40 trường công lập, một vài trong số đó có chất lượng giảng dạy và truyền thống lâu đời, như Trung học Chuyên Hà Nội - Amsterdam, Trung học phổ thông chuyên Nguyễn Huệ, Trung học Chu Văn An, Trung học Trần Phú. Bên cạnh các trường công lập, thành phố còn có 65 trường dân lập và 5 trường bán công. Hà Nội cũng là địa điểm của ba trường trung học đặc biệt, trực thuộc các trường đại học, là Trường Trung học phổ thông Chuyên Ngoại ngữ thuộc Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Trung học phổ thông chuyên Khoa học Tự nhiên thuộc Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội và Trường Trung học phổ thông Chuyên thuộc Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Các trường trung học chuyên này là nơi tập trung nhiều học sinh phổ thông ưu tú không chỉ của Hà Nội mà còn của toàn Việt Nam. Cùng với các trung học danh tiếng, hệ thống giáo dục của thành phố vẫn duy trì những trường bổ túc và cả các lớp học xóa mù chữ. Sau khi Hà Tây được sát nhập vào thành phố, Hà Nội hiện đứng đầu Việt Nam về số lượng người không biết chữ. Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đạo tạo Việt Nam năm 2008, toàn thành phố có gần 235.000 người mù chữ trên tổng số 1,7 triệu người của cả quốc gia.", "question": "Hà Nội có bao nhiêu trường tiểu học vào năm 2009?", "answer": "677"} {"content": "Là một trong hai trung tâm giáo dục đại học lớn nhất quốc gia, trên địa bàn Hà Nội có trên 50 trường đại học cùng nhiều cao đẳng, đạo tạo hầu hết các ngành nghề quan trọng. Năm 2007, tại thành phố có 606.207 sinh viên, Hà Tây cũng tập trung 29.435 sinh viên. Nhiều trường đại học ở đây như Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Y, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Học viện Kỹ thuật Quân sự, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Trường Đại học Ngoại thương, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội là những trường đào tạo đa ngành và chuyên ngành hàng đầu của Việt Nam.", "question": "Số lượng sinh viên tại Hà Nội vào năm 2007 là bao nhiêu?", "answer": "606.207"} {"content": "Là một trong hai trung tâm giáo dục đại học lớn nhất quốc gia, trên địa bàn Hà Nội có trên 50 trường đại học cùng nhiều cao đẳng, đạo tạo hầu hết các ngành nghề quan trọng. Năm 2007, tại thành phố có 606.207 sinh viên, Hà Tây cũng tập trung 29.435 sinh viên. Nhiều trường đại học ở đây như Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Y, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Học viện Kỹ thuật Quân sự, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Trường Đại học Ngoại thương, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội là những trường đào tạo đa ngành và chuyên ngành hàng đầu của Việt Nam.", "question": "Tại Hà Nội có bao nhiêu trường đại học?", "answer": "trên 50 trường"} {"content": "Là một trong hai trung tâm giáo dục đại học lớn nhất quốc gia, trên địa bàn Hà Nội có trên 50 trường đại học cùng nhiều cao đẳng, đạo tạo hầu hết các ngành nghề quan trọng. Năm 2007, tại thành phố có 606.207 sinh viên, Hà Tây cũng tập trung 29.435 sinh viên. Nhiều trường đại học ở đây như Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Y, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Học viện Kỹ thuật Quân sự, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Trường Đại học Ngoại thương, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội là những trường đào tạo đa ngành và chuyên ngành hàng đầu của Việt Nam.", "question": "Trên địa bàn Hà Nội có bao nhiêu trường đại học?", "answer": "50"} {"content": "Là một trong hai trung tâm giáo dục đại học lớn nhất quốc gia, trên địa bàn Hà Nội có trên 50 trường đại học cùng nhiều cao đẳng, đạo tạo hầu hết các ngành nghề quan trọng. Năm 2007, tại thành phố có 606.207 sinh viên, Hà Tây cũng tập trung 29.435 sinh viên. Nhiều trường đại học ở đây như Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Y, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Học viện Kỹ thuật Quân sự, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Trường Đại học Ngoại thương, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội là những trường đào tạo đa ngành và chuyên ngành hàng đầu của Việt Nam.", "question": "Hà Nội có bao nhiêu trường đại học?", "answer": "trên 50"} {"content": "Dẫu vậy thì giáo dục đại học phải đối mặt với nhiều bất cập. Khuôn viên có tính truyền thống, phong cách sư phạm và có hồn văn hóa của những trường lập ra từ xưa nay bị xẻ thịt thành nhà ở, nhà hàng, nhà băng,... Đại học Bách khoa bị cắt bởi đường phố, và còn lập ra cả phường như phường Bách Khoa quận Hai Bà Trưng. Khuôn viên cổ kính của Viện Đại học Đông Dương thì chen vào nhà hàng 23 Lê Thánh Tông phục vụ dân nhậu. Các ký túc xá cũ lẫn mới thường được tạo điều kiện để sinh viên không ở được, như cho hộ gia đình thuê trọ, mở nhà hàng,... để sinh viên tự tìm chỗ ở yên tĩnh mà học tập, từ đó chuyển đổi sử dụng ký túc. Phái thực dụng còn lên tiếng đòi các trường phải di dời đi đâu đó quang đãng mà học, nhường lại \"đất vàng\" cho các hoạt động hái ra tiền trước mắt.", "question": "Khuôn viên cổ kính của Viện Đại học Đông Dương bị chen vào đâu?", "answer": "nhà hàng 23 Lê Thánh Tông"} {"content": "Dẫu vậy thì giáo dục đại học phải đối mặt với nhiều bất cập. Khuôn viên có tính truyền thống, phong cách sư phạm và có hồn văn hóa của những trường lập ra từ xưa nay bị xẻ thịt thành nhà ở, nhà hàng, nhà băng,... Đại học Bách khoa bị cắt bởi đường phố, và còn lập ra cả phường như phường Bách Khoa quận Hai Bà Trưng. Khuôn viên cổ kính của Viện Đại học Đông Dương thì chen vào nhà hàng 23 Lê Thánh Tông phục vụ dân nhậu. Các ký túc xá cũ lẫn mới thường được tạo điều kiện để sinh viên không ở được, như cho hộ gia đình thuê trọ, mở nhà hàng,... để sinh viên tự tìm chỗ ở yên tĩnh mà học tập, từ đó chuyển đổi sử dụng ký túc. Phái thực dụng còn lên tiếng đòi các trường phải di dời đi đâu đó quang đãng mà học, nhường lại \"đất vàng\" cho các hoạt động hái ra tiền trước mắt.", "question": "Trường Đại học nào bị cắt bởi đường phố và lập cả phường?", "answer": "Đại học Bách khoa"} {"content": "Dẫu vậy thì giáo dục đại học phải đối mặt với nhiều bất cập. Khuôn viên có tính truyền thống, phong cách sư phạm và có hồn văn hóa của những trường lập ra từ xưa nay bị xẻ thịt thành nhà ở, nhà hàng, nhà băng,... Đại học Bách khoa bị cắt bởi đường phố, và còn lập ra cả phường như phường Bách Khoa quận Hai Bà Trưng. Khuôn viên cổ kính của Viện Đại học Đông Dương thì chen vào nhà hàng 23 Lê Thánh Tông phục vụ dân nhậu. Các ký túc xá cũ lẫn mới thường được tạo điều kiện để sinh viên không ở được, như cho hộ gia đình thuê trọ, mở nhà hàng,... để sinh viên tự tìm chỗ ở yên tĩnh mà học tập, từ đó chuyển đổi sử dụng ký túc. Phái thực dụng còn lên tiếng đòi các trường phải di dời đi đâu đó quang đãng mà học, nhường lại \"đất vàng\" cho các hoạt động hái ra tiền trước mắt.", "question": "Các trường đại học xưa thường bị xẻ thịt thành gì?", "answer": "nhà ở, nhà hàng, nhà băng"} {"content": "Hà Nội dẫn đầu Việt Nam về tỷ lệ người thường xuyên tập luyện thể thao với 28,5%. Nhưng dân số quá đông, không gian đô thị ngày càng chật chội khiến những địa điểm thể thao trở nên khan hiếm và không đáp ứng đủ nhu cầu của người dân. Hầu hết các trường đại học và cao đẳng tại Hà Nội đều trong tình trạng thiếu sân chơi. Một vài trường có diện tích rộng, nhưng lại sử dụng một phần để xây dựng sân quần vợt với hiệu suất sử dụng không cao. Các sinh viên của thành phố thường phải chơi bóng trong những khoảng sân có diện tích nhỏ hẹp.", "question": "Tỷ lệ người thường xuyên tập luyện thể thao tại Hà Nội là bao nhiêu?", "answer": "28,5%"} {"content": "Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình, nằm trong Liên hợp thể thao quốc gia, từng là địa điểm chính của Đại hội Thể thao Đông Nam Á năm 2003, nơi tổ chức lễ khai mạc, lễ bế mạc, các trận thi đấu bóng đá nam & các cuộc tranh tài trong môn điền kinh. Tại Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 2008, trước bốn vạn khán giả, Mỹ Đình là nơi chứng kiến Đội tuyển quốc gia Việt Nam bước lên ngôi cao nhất của bóng đá Đông Nam Á. Một số trung tâm thể thao lớn khác của thành phố có thể kể tới như Nhà thi đấu Quần Ngựa, Trung tâm Huấn luyện thể thao Quốc gia I... cùng hơn 20 điểm sân bãi, nhà tập khác.", "question": "Đại hội Thể thao Đông Nam Á năm 2003 diễn ra ở đâu?", "answer": "Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình"} {"content": "Theo con số giữa năm 2008, toàn thành phố Hà Nội có 17 rạp hát, trong đó 12 rạp thuộc hai quận Hoàn Kiếm và Hai Bà Trưng. Nhà hát Lớn của thành phố, nằm tại số 1 phố Tràng Tiền, quận Hoàn kiếm do người Pháp xây dựng và hoàn thành vào năm 1911. Ngày nay, đây là nơi biểu diễn các loại hình nghệ thuật cổ điển như opera, nhạc thính phòng, kịch nói, cũng là trung tâm của các hội nghị, gặp gỡ. Nằm tại số 91 phố Trần Hưng Đạo, Cung Văn hóa Hữu nghị Hà Nội cũng là một địa điểm biểu diễn quan trọng, nơi diễn ra các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thời trang, các cuộc thi hoa hậu... cùng các hoạt động khoa học, hội thảo, hội nghị, triển lãm.", "question": "Nhà hát Lớn của Hà Nội nằm ở quận nào?", "answer": "Hoàn Kiếm"} {"content": "Theo con số giữa năm 2008, toàn thành phố Hà Nội có 17 rạp hát, trong đó 12 rạp thuộc hai quận Hoàn Kiếm và Hai Bà Trưng. Nhà hát Lớn của thành phố, nằm tại số 1 phố Tràng Tiền, quận Hoàn kiếm do người Pháp xây dựng và hoàn thành vào năm 1911. Ngày nay, đây là nơi biểu diễn các loại hình nghệ thuật cổ điển như opera, nhạc thính phòng, kịch nói, cũng là trung tâm của các hội nghị, gặp gỡ. Nằm tại số 91 phố Trần Hưng Đạo, Cung Văn hóa Hữu nghị Hà Nội cũng là một địa điểm biểu diễn quan trọng, nơi diễn ra các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thời trang, các cuộc thi hoa hậu... cùng các hoạt động khoa học, hội thảo, hội nghị, triển lãm.", "question": "Nhà hát Lớn Hà Nội do ai xây dựng?", "answer": "người Pháp"} {"content": "Dành cho sân khấu kịch, thành phố có Nhà hát Tuổi trẻ tại số 11 phố Ngô Thì Nhậm quận Hai Bà Trưng với 650 chỗ ngồi, Nhà hát Chuông Vàng tại 72 Hàng Bạc quận Hoàn kiếm với 250 ghế ngồi, Nhà hát Kịch Việt Nam nằm trên con đường nhỏ sau lưng Nhà hát Lớn với 170 ghế. Các môn nghệ thuật truyền thống của Việt Nam cũng có sân khấu riêng. Nhà hát Hồng Hà tại 51 Đường Thành dành cho sân khấu tuồng. Nhà hát Cải lương Trung ương nằm tại 164 Hồng Mai, quận Hai Bà Trưng. Môn nghệ thuật chèo cũng có riêng Nhà hát Chèo Việt Nam ở khu Văn công Mai Dịch, huyện Từ Liêm, và từ năm 2007 thêm một điểm biểu diễn ở Kim Mã, Giang Văn Minh. Rạp múa rối nước Thăng Long ở phố Đinh Tiên Hoàng, bờ hồ Hoàn Kiếm, thường được nhiều khách du lịch tìm đến.", "question": "Sân khấu tuồng của Việt Nam nằm ở đâu?", "answer": "Nhà hát Hồng Hà"} {"content": "Dành cho sân khấu kịch, thành phố có Nhà hát Tuổi trẻ tại số 11 phố Ngô Thì Nhậm quận Hai Bà Trưng với 650 chỗ ngồi, Nhà hát Chuông Vàng tại 72 Hàng Bạc quận Hoàn kiếm với 250 ghế ngồi, Nhà hát Kịch Việt Nam nằm trên con đường nhỏ sau lưng Nhà hát Lớn với 170 ghế. Các môn nghệ thuật truyền thống của Việt Nam cũng có sân khấu riêng. Nhà hát Hồng Hà tại 51 Đường Thành dành cho sân khấu tuồng. Nhà hát Cải lương Trung ương nằm tại 164 Hồng Mai, quận Hai Bà Trưng. Môn nghệ thuật chèo cũng có riêng Nhà hát Chèo Việt Nam ở khu Văn công Mai Dịch, huyện Từ Liêm, và từ năm 2007 thêm một điểm biểu diễn ở Kim Mã, Giang Văn Minh. Rạp múa rối nước Thăng Long ở phố Đinh Tiên Hoàng, bờ hồ Hoàn Kiếm, thường được nhiều khách du lịch tìm đến.", "question": "Nhà hát Tuổi trẻ nằm ở quận nào?", "answer": "Hai Bà Trưng"} {"content": "Tổng cộng, Hà Nội có hơn 10 bảo tàng, so với hệ thống gần 120 bảo tàng của Việt Nam. Năm 2009, tại Hà Nội có 32 thư viện do địa phương quản lý với lượng sách 565 nghìn bản. Như vậy, số thư viện địa phương của Hà Nội hiện nay lớn hơn Thành phố Hồ Chí Minh – 26 thư viện với 2.420 ngàn cuốn – nhưng lượng sách chỉ bằng khoảng một phần tư. Ngoài hệ thống thư viện địa phương, tại Hà Nội còn phải kể tới các thư viện trong trường đại học. Thư viện Quốc gia tọa lạc tại 31 phố Tràng Thi, với 800.752 đầu sách, 8.677 tựa báo, tạp chí, có thể xem như thư viện quan trọng nhất của Việt Nam.", "question": "Năm 2009, Hà Nội có bao nhiêu thư viện do địa phương quản lý?", "answer": "32"} {"content": "Tổng cộng, Hà Nội có hơn 10 bảo tàng, so với hệ thống gần 120 bảo tàng của Việt Nam. Năm 2009, tại Hà Nội có 32 thư viện do địa phương quản lý với lượng sách 565 nghìn bản. Như vậy, số thư viện địa phương của Hà Nội hiện nay lớn hơn Thành phố Hồ Chí Minh – 26 thư viện với 2.420 ngàn cuốn – nhưng lượng sách chỉ bằng khoảng một phần tư. Ngoài hệ thống thư viện địa phương, tại Hà Nội còn phải kể tới các thư viện trong trường đại học. Thư viện Quốc gia tọa lạc tại 31 phố Tràng Thi, với 800.752 đầu sách, 8.677 tựa báo, tạp chí, có thể xem như thư viện quan trọng nhất của Việt Nam.", "question": "Số lượng thư viện địa phương của Hà Nội lớn hơn bao nhiêu so với Thành phố Hồ Chí Minh?", "answer": "6 thư viện"} {"content": "Trong hơn 10 rạp chiếu phim của Hà Nội, chỉ một vài rạp được trang bị hiện đại và thu hút khán giả, như hệ thống rạp CGV, Lotte Cinema, Platinum Cineplex, Galaxy, BHD hay Trung tâm chiếu phim quốc gia. Những rạp khác như Đặng Dung, Tháng 8 thì vắng người xem hơn. Fansland, rạp chiếu phim một thời với các tác phẩm điện ảnh kinh điển, đã phải đóng cửa vào giữa năm 2008 bởi không có khán giả. Các quán bar, vũ trường cũng là điểm đến của một bộ phận thanh niên Hà Nội. Nhiều vũ trường từng nổi tiếng nhưng chỉ tồn tại một thời gian rồi đóng cửa vì nhiều lý do. Vũ trường New Century trên phố Tràng Thi mở cửa từ năm 1999, từng là tụ điểm ăn chơi bậc nhất của Hà Nội, đã phải đóng cửa vào năm 2007 bởi dính líu tới mại dâm và ma túy. Trước đó, vũ trường Đêm Màu Hồng ở 78 Hàng Chiếu cũng kết thúc trong một vụ cháy lớn vào năm 1999.", "question": "Rạp chiếu phim nào ở Hà Nội đã phải đóng cửa vào năm 2008?", "answer": "Fansland"} {"content": "Trong hơn 10 rạp chiếu phim của Hà Nội, chỉ một vài rạp được trang bị hiện đại và thu hút khán giả, như hệ thống rạp CGV, Lotte Cinema, Platinum Cineplex, Galaxy, BHD hay Trung tâm chiếu phim quốc gia. Những rạp khác như Đặng Dung, Tháng 8 thì vắng người xem hơn. Fansland, rạp chiếu phim một thời với các tác phẩm điện ảnh kinh điển, đã phải đóng cửa vào giữa năm 2008 bởi không có khán giả. Các quán bar, vũ trường cũng là điểm đến của một bộ phận thanh niên Hà Nội. Nhiều vũ trường từng nổi tiếng nhưng chỉ tồn tại một thời gian rồi đóng cửa vì nhiều lý do. Vũ trường New Century trên phố Tràng Thi mở cửa từ năm 1999, từng là tụ điểm ăn chơi bậc nhất của Hà Nội, đã phải đóng cửa vào năm 2007 bởi dính líu tới mại dâm và ma túy. Trước đó, vũ trường Đêm Màu Hồng ở 78 Hàng Chiếu cũng kết thúc trong một vụ cháy lớn vào năm 1999.", "question": "Rạp nào từng là tụ điểm ăn chơi bậc nhất Hà Nội nhưng đã phải đóng cửa vào năm 2007?", "answer": "Vũ trường New Century"} {"content": "Trong hơn 10 rạp chiếu phim của Hà Nội, chỉ một vài rạp được trang bị hiện đại và thu hút khán giả, như hệ thống rạp CGV, Lotte Cinema, Platinum Cineplex, Galaxy, BHD hay Trung tâm chiếu phim quốc gia. Những rạp khác như Đặng Dung, Tháng 8 thì vắng người xem hơn. Fansland, rạp chiếu phim một thời với các tác phẩm điện ảnh kinh điển, đã phải đóng cửa vào giữa năm 2008 bởi không có khán giả. Các quán bar, vũ trường cũng là điểm đến của một bộ phận thanh niên Hà Nội. Nhiều vũ trường từng nổi tiếng nhưng chỉ tồn tại một thời gian rồi đóng cửa vì nhiều lý do. Vũ trường New Century trên phố Tràng Thi mở cửa từ năm 1999, từng là tụ điểm ăn chơi bậc nhất của Hà Nội, đã phải đóng cửa vào năm 2007 bởi dính líu tới mại dâm và ma túy. Trước đó, vũ trường Đêm Màu Hồng ở 78 Hàng Chiếu cũng kết thúc trong một vụ cháy lớn vào năm 1999.", "question": "Tên hệ thống rạp chiếu phim hiện đại được trang bị tốt ở Hà Nội?", "answer": "CGV"} {"content": "Nằm ở quận Tây Hồ, Công viên nước Hồ Tây là một địa điểm giải trí hấp dẫn của Hà Nội. Công viên có diện tích 35.560 m², chia thành 5 khu vui chơi được trang bị hiện đại với các đường trượt cao tốc, bể tạo sóng, bể massage... Trong nội ô thành phố cũng có một vài công viên lớn như Công viên Thống Nhất, Công viên Thủ Lệ, Công viên Tuổi Trẻ. Hà Nội còn là thành phố có nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng. Làng gốm Bát Tràng, làng Lụa Vạn Phúc, Đúc đồng Ngũ Xã... không chỉ đóng vai trò về kinh tế mà còn là những địa điểm văn hóa, du lịch.", "question": "Công viên nước Hồ Tây nằm ở quận nào?", "answer": "quận Tây Hồ"} {"content": "Nằm ở quận Tây Hồ, Công viên nước Hồ Tây là một địa điểm giải trí hấp dẫn của Hà Nội. Công viên có diện tích 35.560 m², chia thành 5 khu vui chơi được trang bị hiện đại với các đường trượt cao tốc, bể tạo sóng, bể massage... Trong nội ô thành phố cũng có một vài công viên lớn như Công viên Thống Nhất, Công viên Thủ Lệ, Công viên Tuổi Trẻ. Hà Nội còn là thành phố có nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng. Làng gốm Bát Tràng, làng Lụa Vạn Phúc, Đúc đồng Ngũ Xã... không chỉ đóng vai trò về kinh tế mà còn là những địa điểm văn hóa, du lịch.", "question": "Công viên nước Hồ Tây có diện tích bao nhiêu?", "answer": "35.560 m²"} {"content": "Thành phố Hà Nội trước kia đã có những làng nghề phong phú, thể hiện qua câu thành ngữ quen thuộc \"Hà Nội 36 phố phường\". Theo thời gian, bộ mặt đô thị của khu phố cổ đã có nhiều thay đổi, nhưng những con phố nơi đây vẫn giữ nguyên những cái tên thuở trước và không ít trong số đó vẫn là nơi buôn bán, kinh doanh những mặt hàng truyền thống cũ. Sau khi Hà Tây được sát nhập vào Hà Nội, Hà Nội còn có thêm nhiều làng nghề danh tiếng khác. Theo số liệu cuối năm 2008, toàn Hà Nội có 1.264 làng nghề, là nơi tập trung làng nghề đông đúc bậc nhất Việt Nam.", "question": "Số lượng làng nghề tại Hà Nội tính đến cuối năm 2008 là bao nhiêu?", "answer": "1.264"} {"content": "Thành phố Hà Nội trước kia đã có những làng nghề phong phú, thể hiện qua câu thành ngữ quen thuộc \"Hà Nội 36 phố phường\". Theo thời gian, bộ mặt đô thị của khu phố cổ đã có nhiều thay đổi, nhưng những con phố nơi đây vẫn giữ nguyên những cái tên thuở trước và không ít trong số đó vẫn là nơi buôn bán, kinh doanh những mặt hàng truyền thống cũ. Sau khi Hà Tây được sát nhập vào Hà Nội, Hà Nội còn có thêm nhiều làng nghề danh tiếng khác. Theo số liệu cuối năm 2008, toàn Hà Nội có 1.264 làng nghề, là nơi tập trung làng nghề đông đúc bậc nhất Việt Nam.", "question": "Theo số liệu cuối năm 2008, Hà Nội có bao nhiêu làng nghề?", "answer": "1.264 làng nghề"} {"content": "Làng Bát Tràng nằm ở huyện Gia Lâm, phía Nam thành phố từ lâu đã có các sản phẩm gốm mang tên chính ngôi làng này. Làng xuất hiện vào thế kỷ XIV khi những người dân làm gốm từ làng Bồ Bát, Ninh Bình và làng Ninh Tràng, Thanh Hóa tụ họp về đây lập nên ngôi làng mới mang tên Bát Tràng. Những người dân Bát Tràng trước kia ít sống với nghề gốm và nông nghiệp, chủ yếu buôn bán cau khô, nước mắm. Nghề gốm ở đây chỉ thực sự phát triển sau năm 1954, khi miền Bắc Việt Nam bước vào thời kỳ hòa bình. Nhiều mẫu mã, các loại men truyền thống được những nghệ nhân của làng phục hồi, sản phẩm gốm Bát Tràng nhanh chóng đạt được danh tiếng. Bát Tràng hiện nay không chỉ là một làng nghề sản xuất thuần túy. Với nhiều công trình tín ngưỡng, văn hóa cùng sản phẩm gốm, ngôi làng trở thành một địa điểm du lịch thu hút của thành phố Hà Nội.", "question": "Nghề gốm ở Bát Tràng phát triển sau thời kỳ nào?", "answer": "hòa bình"} {"content": "Làng Bát Tràng nằm ở huyện Gia Lâm, phía Nam thành phố từ lâu đã có các sản phẩm gốm mang tên chính ngôi làng này. Làng xuất hiện vào thế kỷ XIV khi những người dân làm gốm từ làng Bồ Bát, Ninh Bình và làng Ninh Tràng, Thanh Hóa tụ họp về đây lập nên ngôi làng mới mang tên Bát Tràng. Những người dân Bát Tràng trước kia ít sống với nghề gốm và nông nghiệp, chủ yếu buôn bán cau khô, nước mắm. Nghề gốm ở đây chỉ thực sự phát triển sau năm 1954, khi miền Bắc Việt Nam bước vào thời kỳ hòa bình. Nhiều mẫu mã, các loại men truyền thống được những nghệ nhân của làng phục hồi, sản phẩm gốm Bát Tràng nhanh chóng đạt được danh tiếng. Bát Tràng hiện nay không chỉ là một làng nghề sản xuất thuần túy. Với nhiều công trình tín ngưỡng, văn hóa cùng sản phẩm gốm, ngôi làng trở thành một địa điểm du lịch thu hút của thành phố Hà Nội.", "question": "Làng Bát Tràng trước kia chủ yếu buôn bán gì?", "answer": "cau khô, nước mắm"} {"content": "Làng Bát Tràng nằm ở huyện Gia Lâm, phía Nam thành phố từ lâu đã có các sản phẩm gốm mang tên chính ngôi làng này. Làng xuất hiện vào thế kỷ XIV khi những người dân làm gốm từ làng Bồ Bát, Ninh Bình và làng Ninh Tràng, Thanh Hóa tụ họp về đây lập nên ngôi làng mới mang tên Bát Tràng. Những người dân Bát Tràng trước kia ít sống với nghề gốm và nông nghiệp, chủ yếu buôn bán cau khô, nước mắm. Nghề gốm ở đây chỉ thực sự phát triển sau năm 1954, khi miền Bắc Việt Nam bước vào thời kỳ hòa bình. Nhiều mẫu mã, các loại men truyền thống được những nghệ nhân của làng phục hồi, sản phẩm gốm Bát Tràng nhanh chóng đạt được danh tiếng. Bát Tràng hiện nay không chỉ là một làng nghề sản xuất thuần túy. Với nhiều công trình tín ngưỡng, văn hóa cùng sản phẩm gốm, ngôi làng trở thành một địa điểm du lịch thu hút của thành phố Hà Nội.", "question": "Nghề gốm ở làng Bát Tràng thực sự phát triển từ thời kỳ nào?", "answer": "sau năm 1954"} {"content": "Một làng nghề khác của Hà Nội ngày nay là làng lụa Vạn Phúc, vốn thuộc thành phố Hà Đông tỉnh Hà Tây trước đây, nay là quận Hà Đông. Sản phẩm lụa của làng từ rất lâu đã có tiếng với tên gọi lụa Hà Đông, từng được ca ngợi trong âm nhạc, thi ca và điện ảnh. Tương truyền, bà tổ làng lụa Vạn Phúc vốn người Hàng Châu, Trung Quốc, theo chồng chinh chiến rồi tới ở lại và truyền nghề dệt cho làng. Theo một truyền thuyết khác, cách đây hơn 1200 năm, một cô gái người Cao Bằng tên là A Lã Thị Nương đã đến làm dâu và mang nghề dệt lụa tới làng. Trải qua thời gian, nghề lụa trở thành nghề truyền thống của Vạn Phúc. Ngày nay, phần lớn các gia đình ở đây vẫn sống bằng nghệ dệt. Bên cạnh các khung dệt cổ, nhiều gia đình sử dụng những khung dệt cơ khí hiện đại. Các con phố Hàng Gai, Hàng Đào của Hà Nội là nơi tập trung nhiều cửa hàng bán sản phẩm lụa Vạn Phúc.", "question": "Lụa Hà Đông có nguồn gốc từ đâu?", "answer": "làng lụa Vạn Phúc"} {"content": "Một làng nghề khác của Hà Nội ngày nay là làng lụa Vạn Phúc, vốn thuộc thành phố Hà Đông tỉnh Hà Tây trước đây, nay là quận Hà Đông. Sản phẩm lụa của làng từ rất lâu đã có tiếng với tên gọi lụa Hà Đông, từng được ca ngợi trong âm nhạc, thi ca và điện ảnh. Tương truyền, bà tổ làng lụa Vạn Phúc vốn người Hàng Châu, Trung Quốc, theo chồng chinh chiến rồi tới ở lại và truyền nghề dệt cho làng. Theo một truyền thuyết khác, cách đây hơn 1200 năm, một cô gái người Cao Bằng tên là A Lã Thị Nương đã đến làm dâu và mang nghề dệt lụa tới làng. Trải qua thời gian, nghề lụa trở thành nghề truyền thống của Vạn Phúc. Ngày nay, phần lớn các gia đình ở đây vẫn sống bằng nghệ dệt. Bên cạnh các khung dệt cổ, nhiều gia đình sử dụng những khung dệt cơ khí hiện đại. Các con phố Hàng Gai, Hàng Đào của Hà Nội là nơi tập trung nhiều cửa hàng bán sản phẩm lụa Vạn Phúc.", "question": "Lụa Vạn Phúc có tên gọi khác là gì?", "answer": "lụa Hà Đông"} {"content": "Một làng nghề khác của Hà Nội ngày nay là làng lụa Vạn Phúc, vốn thuộc thành phố Hà Đông tỉnh Hà Tây trước đây, nay là quận Hà Đông. Sản phẩm lụa của làng từ rất lâu đã có tiếng với tên gọi lụa Hà Đông, từng được ca ngợi trong âm nhạc, thi ca và điện ảnh. Tương truyền, bà tổ làng lụa Vạn Phúc vốn người Hàng Châu, Trung Quốc, theo chồng chinh chiến rồi tới ở lại và truyền nghề dệt cho làng. Theo một truyền thuyết khác, cách đây hơn 1200 năm, một cô gái người Cao Bằng tên là A Lã Thị Nương đã đến làm dâu và mang nghề dệt lụa tới làng. Trải qua thời gian, nghề lụa trở thành nghề truyền thống của Vạn Phúc. Ngày nay, phần lớn các gia đình ở đây vẫn sống bằng nghệ dệt. Bên cạnh các khung dệt cổ, nhiều gia đình sử dụng những khung dệt cơ khí hiện đại. Các con phố Hàng Gai, Hàng Đào của Hà Nội là nơi tập trung nhiều cửa hàng bán sản phẩm lụa Vạn Phúc.", "question": "Bà tổ làng lụa Vạn Phúc là người ở đâu?", "answer": "Hàng Châu"} {"content": "Thăng Long – Hà Nội là một trong ba vùng tập trung nhiều hội lễ của miền Bắc Việt Nam, cùng với vùng đất tổ Phú Thọ và xứ Kinh Bắc. Cũng như các vùng đất khác, những lễ hội truyền thống ở khu vực Hà Nội được tổ chức nhiều nhất vào mùa xuân. Phần nhiều các lễ hội tưởng nhớ những nhân vật lịch sử, truyền thuyết như Thánh Gióng, Hai Bà Trưng, Quang Trung, An Dương Vương... Một vài lễ hội có tổ chức những trò chơi dân gian độc đáo như hội thổi cơm thi làng Thị Cấm, hội bơi cạn và bắt chạch làng Hồ, hội chạy cờ làng Đơ Thao, lễ hội thả diều truyền thống Bá Giang.", "question": "Phần nhiều các lễ hội ở khu vực Hà Nội được tổ chức vào mùa nào?", "answer": "mùa xuân"} {"content": "Thăng Long – Hà Nội là một trong ba vùng tập trung nhiều hội lễ của miền Bắc Việt Nam, cùng với vùng đất tổ Phú Thọ và xứ Kinh Bắc. Cũng như các vùng đất khác, những lễ hội truyền thống ở khu vực Hà Nội được tổ chức nhiều nhất vào mùa xuân. Phần nhiều các lễ hội tưởng nhớ những nhân vật lịch sử, truyền thuyết như Thánh Gióng, Hai Bà Trưng, Quang Trung, An Dương Vương... Một vài lễ hội có tổ chức những trò chơi dân gian độc đáo như hội thổi cơm thi làng Thị Cấm, hội bơi cạn và bắt chạch làng Hồ, hội chạy cờ làng Đơ Thao, lễ hội thả diều truyền thống Bá Giang.", "question": "Đâu là một trong ba vùng tập trung nhiều hội lễ của miền Bắc Việt Nam?", "answer": "Thăng Long – Hà Nội"} {"content": "Thăng Long – Hà Nội là một trong ba vùng tập trung nhiều hội lễ của miền Bắc Việt Nam, cùng với vùng đất tổ Phú Thọ và xứ Kinh Bắc. Cũng như các vùng đất khác, những lễ hội truyền thống ở khu vực Hà Nội được tổ chức nhiều nhất vào mùa xuân. Phần nhiều các lễ hội tưởng nhớ những nhân vật lịch sử, truyền thuyết như Thánh Gióng, Hai Bà Trưng, Quang Trung, An Dương Vương... Một vài lễ hội có tổ chức những trò chơi dân gian độc đáo như hội thổi cơm thi làng Thị Cấm, hội bơi cạn và bắt chạch làng Hồ, hội chạy cờ làng Đơ Thao, lễ hội thả diều truyền thống Bá Giang.", "question": "Phần nhiều các lễ hội truyền thống ở khu vực Hà Nội tưởng nhớ ai?", "answer": "nhân vật lịch sử, truyền thuyết"} {"content": "Từ ngày 9 dến 12 tháng 1 âm lịch, lễ hội Triều Khúc được tổ chức tại ngôi làng cùng tên, thuộc xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, nơi có nghề làm nón quai thao và may các đồ thờ như lọng, tàn, trướng, y môn, tán tía. Lễ hội được mở đầu bằng lễ rước long bào từ đình Sắc về đình Lớn. Khi cuộc tế lễ trong đình bắt đầu thì ngoài sân đình các trò vui cũng được tổ chức. Một trong những trò vui được nhiều người ưa thích nhất là trò đĩ đánh bồng. Đĩ đánh bồng do hai nam thanh niên mặc trang phục nữ giới biểu diễn, nhún nhảy và đánh chiếc trống Bồng đeo trước bụng. Nhiều trò vui khác như múa lân hí cầu, đấu vật, hát Chèo Tàu sẽ được tổ chức cho tới ngày 12, hội kết thúc bằng lễ rã đám.", "question": "Lễ hội Triều Khúc được tổ chức vào ngày nào?", "answer": "Từ ngày 9 dến 12 tháng 1 âm lịch"} {"content": "Một trong những hội lễ lớn nhất ở đồng bằng Bắc Bộ là lễ hội Thánh Gióng hay còn gọi là hội làng Phù Đổng (xã Phù đổng huyện Gia Lâm), xuất phát từ một câu truyện truyền thuyết về Thánh Gióng, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Vào 9 tháng 4 âm lịch hàng năm, những người dân ở khắp nơi tụ hội về đây tham dự, xem lễ hội làng. Lễ hội làng Gióng được cử hành trên một diễn trường rộng lớn dài khoảng 3 km gồm đền Thượng, đền Mẫu và chùa Kiến Sơ. Bắt đầu từ ngày 6, người dân làng tổ chức rước lễ rước cờ tới đền Mẫu, rước cơm chay lên đền Thượng và ngày chính hội tổ chức hội trận, tái hiện lại cảnh Thánh Gióng phá giặc Ân. Các ngày từ 10 đến 12 được tiếp nối bằng các lễ rửa khí giới, rước cờ báo tin thắng trận với trời đất và cuối cùng là lễ khao quân, đến đêm có hát chèo. Ngoài lễ hội chính tại làng Phù Đổng, một vài nơi khác cũng tổ chức hội Gióng như hội đền Sóc ở xã Xuân Đỉnh huyện Từ Liêm, hội Sóc Sơn ở huyện Sóc Sơn, hội Phù Thánh Gióng ở làng Chi Nam, xã Lệ Chi huyện Gia Lâm.", "question": "Lễ hội làng Gióng được cử hành trên một địa điểm như thế nào?", "answer": "diễn trường rộng lớn dài khoảng 3 km"} {"content": "Một trong những hội lễ lớn nhất ở đồng bằng Bắc Bộ là lễ hội Thánh Gióng hay còn gọi là hội làng Phù Đổng (xã Phù đổng huyện Gia Lâm), xuất phát từ một câu truyện truyền thuyết về Thánh Gióng, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Vào 9 tháng 4 âm lịch hàng năm, những người dân ở khắp nơi tụ hội về đây tham dự, xem lễ hội làng. Lễ hội làng Gióng được cử hành trên một diễn trường rộng lớn dài khoảng 3 km gồm đền Thượng, đền Mẫu và chùa Kiến Sơ. Bắt đầu từ ngày 6, người dân làng tổ chức rước lễ rước cờ tới đền Mẫu, rước cơm chay lên đền Thượng và ngày chính hội tổ chức hội trận, tái hiện lại cảnh Thánh Gióng phá giặc Ân. Các ngày từ 10 đến 12 được tiếp nối bằng các lễ rửa khí giới, rước cờ báo tin thắng trận với trời đất và cuối cùng là lễ khao quân, đến đêm có hát chèo. Ngoài lễ hội chính tại làng Phù Đổng, một vài nơi khác cũng tổ chức hội Gióng như hội đền Sóc ở xã Xuân Đỉnh huyện Từ Liêm, hội Sóc Sơn ở huyện Sóc Sơn, hội Phù Thánh Gióng ở làng Chi Nam, xã Lệ Chi huyện Gia Lâm.", "question": "Lễ hội Thánh Gióng còn được gọi là gì?", "answer": "hội làng Phù Đổng"} {"content": "Một trong những hội lễ lớn nhất ở đồng bằng Bắc Bộ là lễ hội Thánh Gióng hay còn gọi là hội làng Phù Đổng (xã Phù đổng huyện Gia Lâm), xuất phát từ một câu truyện truyền thuyết về Thánh Gióng, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Vào 9 tháng 4 âm lịch hàng năm, những người dân ở khắp nơi tụ hội về đây tham dự, xem lễ hội làng. Lễ hội làng Gióng được cử hành trên một diễn trường rộng lớn dài khoảng 3 km gồm đền Thượng, đền Mẫu và chùa Kiến Sơ. Bắt đầu từ ngày 6, người dân làng tổ chức rước lễ rước cờ tới đền Mẫu, rước cơm chay lên đền Thượng và ngày chính hội tổ chức hội trận, tái hiện lại cảnh Thánh Gióng phá giặc Ân. Các ngày từ 10 đến 12 được tiếp nối bằng các lễ rửa khí giới, rước cờ báo tin thắng trận với trời đất và cuối cùng là lễ khao quân, đến đêm có hát chèo. Ngoài lễ hội chính tại làng Phù Đổng, một vài nơi khác cũng tổ chức hội Gióng như hội đền Sóc ở xã Xuân Đỉnh huyện Từ Liêm, hội Sóc Sơn ở huyện Sóc Sơn, hội Phù Thánh Gióng ở làng Chi Nam, xã Lệ Chi huyện Gia Lâm.", "question": "Lễ hội làng Gióng được cử hành ở đâu?", "answer": "đền Thượng, đền Mẫu và chùa Kiến Sơ"} {"content": "Một trong những hội lễ lớn nhất ở đồng bằng Bắc Bộ là lễ hội Thánh Gióng hay còn gọi là hội làng Phù Đổng (xã Phù đổng huyện Gia Lâm), xuất phát từ một câu truyện truyền thuyết về Thánh Gióng, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Vào 9 tháng 4 âm lịch hàng năm, những người dân ở khắp nơi tụ hội về đây tham dự, xem lễ hội làng. Lễ hội làng Gióng được cử hành trên một diễn trường rộng lớn dài khoảng 3 km gồm đền Thượng, đền Mẫu và chùa Kiến Sơ. Bắt đầu từ ngày 6, người dân làng tổ chức rước lễ rước cờ tới đền Mẫu, rước cơm chay lên đền Thượng và ngày chính hội tổ chức hội trận, tái hiện lại cảnh Thánh Gióng phá giặc Ân. Các ngày từ 10 đến 12 được tiếp nối bằng các lễ rửa khí giới, rước cờ báo tin thắng trận với trời đất và cuối cùng là lễ khao quân, đến đêm có hát chèo. Ngoài lễ hội chính tại làng Phù Đổng, một vài nơi khác cũng tổ chức hội Gióng như hội đền Sóc ở xã Xuân Đỉnh huyện Từ Liêm, hội Sóc Sơn ở huyện Sóc Sơn, hội Phù Thánh Gióng ở làng Chi Nam, xã Lệ Chi huyện Gia Lâm.", "question": "Lễ hội làng Gióng được tổ chức vào ngày nào?", "answer": "9 tháng 4 âm lịch"} {"content": "Ở xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, lễ hội chùa Hương tấp nập du khách từ giữa tháng 1 tới tận tháng 3 âm lịch, nhưng đông nhất vào khoảng từ ngày rằm tháng giêng đến 18 tháng 2. Với cảnh núi non, sông nước cùng quần thể di tích chùa Hương, lễ hội là điểm đến của các tăng ni, phật tử, những người hành hương và khách du lịch. Theo hành trình phổ biến, khách trẩy hội thường bắt đầu từ bến Đục, ngồi đò theo dòng suối Yến ghé lễ đền Trình. Từ đó, du khách tiếp tục đi qua cầu Hội, hang Sơn thủy hữu tình, núi Đồi Chèo, núi Con Voi, núi Mâm Xôi, núi Con Gà... rồi cập bến vào chùa Thiên Trù. Từ đây, du khách bắt đầu hành trình đi bộ thăm chùa Tiên, chùa Giải Oan, đền Cửa Võng và đến đệ nhất động Hương Tích. Đây là một trong những lễ hội lớn và kéo dài nhất Việt Nam.", "question": "Lễ hội chùa Hương tấp nập du khách vào thời gian nào?", "answer": "từ giữa tháng 1 tới tận tháng 3 âm lịch"} {"content": "Ở xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, lễ hội chùa Hương tấp nập du khách từ giữa tháng 1 tới tận tháng 3 âm lịch, nhưng đông nhất vào khoảng từ ngày rằm tháng giêng đến 18 tháng 2. Với cảnh núi non, sông nước cùng quần thể di tích chùa Hương, lễ hội là điểm đến của các tăng ni, phật tử, những người hành hương và khách du lịch. Theo hành trình phổ biến, khách trẩy hội thường bắt đầu từ bến Đục, ngồi đò theo dòng suối Yến ghé lễ đền Trình. Từ đó, du khách tiếp tục đi qua cầu Hội, hang Sơn thủy hữu tình, núi Đồi Chèo, núi Con Voi, núi Mâm Xôi, núi Con Gà... rồi cập bến vào chùa Thiên Trù. Từ đây, du khách bắt đầu hành trình đi bộ thăm chùa Tiên, chùa Giải Oan, đền Cửa Võng và đến đệ nhất động Hương Tích. Đây là một trong những lễ hội lớn và kéo dài nhất Việt Nam.", "question": "Lễ hội chùa Hương đông nhất vào khoảng thời gian nào?", "answer": "ngày rằm tháng giêng đến 18 tháng 2"} {"content": "Là trung tâm văn hóa của cả miền Bắc từ nhiều thế kỷ, tại Hà Nội có thể tìm thấy và thưởng thức những món ăn của nhiều vùng đất khác, nhưng ẩm thực Hà Nội cũng có những nét riêng biệt. Cốm làng Vòng được những người dân của ngôi làng cùng tên thuộc quận Cầu Giấy làm đặc trưng bởi mùi thơm và màu sắc. Cốm làm từ giống nếp vàng gặt khi còn non, gói trong những tàu lá sen màu ngọc thạch và được những người bán hàng rao bán ngay từ sáng sớm. Tuy phổ biến nhất là cốm tươi, nhưng món ăn này còn được chế biến thành món chả cốm. Đây cũng là một món quà được dùng trong các dịp vui.", "question": "Cốm làng Vòng được làm đặc trưng bởi điều gì?", "answer": "mùi thơm và màu sắc"} {"content": "Là trung tâm văn hóa của cả miền Bắc từ nhiều thế kỷ, tại Hà Nội có thể tìm thấy và thưởng thức những món ăn của nhiều vùng đất khác, nhưng ẩm thực Hà Nội cũng có những nét riêng biệt. Cốm làng Vòng được những người dân của ngôi làng cùng tên thuộc quận Cầu Giấy làm đặc trưng bởi mùi thơm và màu sắc. Cốm làm từ giống nếp vàng gặt khi còn non, gói trong những tàu lá sen màu ngọc thạch và được những người bán hàng rao bán ngay từ sáng sớm. Tuy phổ biến nhất là cốm tươi, nhưng món ăn này còn được chế biến thành món chả cốm. Đây cũng là một món quà được dùng trong các dịp vui.", "question": "Cốm làng Vòng được làm từ giống nếp nào?", "answer": "nếp vàng"} {"content": "Thanh Trì, làng vùng ngoại ô khác thuộc phường Thanh trì, quận Hoàng Mai, với món bánh cuốn Thanh Trì. Bánh được làm từ gạo gié cánh, tám thơm, tráng mỏng như tờ giấy. Những phụ nữ vùng Thanh Trì cho bánh vào thúng, đội trên đầu và đi rao khắp các ngõ phố của Hà Nội. Bánh xếp trong thúng, từng lớp gối nhau trên những tàu lá chuối. Khi ăn, bánh được bóc từng lớp rồi cuộn lại, bày trên những chiếc đĩa. Món bánh cuốn Thanh Trì được ăn cùng với loại nước mắm pha theo công thức đặc biệt của người Thanh Trì xưa kia được thêm tinh dầu từ con Cà cuống với mùi thơm đặc trưng, đậu phụ rán nóng, chả quế. Ngày nay, bánh còn được ăn với thịt ba chỉ quay giòn.", "question": "Bánh cuốn Thanh Trì được làm từ loại gạo nào?", "answer": "gạo gié cánh, tám thơm"} {"content": "Một món ăn khác có tiếng của Hà Nội là chả cá Lã Vọng. Vào thời Pháp thuộc, gia đình họ Đoàn phố Hàng Sơn, ngày nay là 14 phố Chả Cá, đã tạo nên một món ăn mà danh tiếng của nó làm thay đổi cả tên con phố. Chả được làm từ thịt cá lăng – hoặc cá quả, cá nheo nhưng sẽ kém ngon hơn – thái mỏng ướp với nước riềng, nghệ, mẻ, hạt tiêu, nước mắm rồi kẹp vào cặp tre nướng trên lò than ngay trên bàn ăn của thực khách. Chả cá Lã Vọng phải ăn nóng, kèm với bánh đa nướng hay bún rối, lạc rang, rau mùi, húng láng, thì là, hành củ tươi chẻ nhỏ, chấm với mắm tôm.", "question": "Chả cá Lã Vọng được làm từ loại cá nào?", "answer": "cá lăng"} {"content": "Một món ăn khác có tiếng của Hà Nội là chả cá Lã Vọng. Vào thời Pháp thuộc, gia đình họ Đoàn phố Hàng Sơn, ngày nay là 14 phố Chả Cá, đã tạo nên một món ăn mà danh tiếng của nó làm thay đổi cả tên con phố. Chả được làm từ thịt cá lăng – hoặc cá quả, cá nheo nhưng sẽ kém ngon hơn – thái mỏng ướp với nước riềng, nghệ, mẻ, hạt tiêu, nước mắm rồi kẹp vào cặp tre nướng trên lò than ngay trên bàn ăn của thực khách. Chả cá Lã Vọng phải ăn nóng, kèm với bánh đa nướng hay bún rối, lạc rang, rau mùi, húng láng, thì là, hành củ tươi chẻ nhỏ, chấm với mắm tôm.", "question": "Chả cá Lã Vọng được kẹp vào dụng cụ gì để nướng?", "answer": "cặp tre"} {"content": "Hà Nội thường được xem như nơi tập trung những tinh hoa văn hóa của miền Bắc và cả Việt Nam. Trong hàng ngàn năm, vị trí kinh đô khiến thành phố này trở thành nơi quy tụ của những nhân vật ưu tú, những thương nhân, những nghệ nhân, những thợ thủ công lành nghề. Họ tới đây lập nghiệp, mang theo những phong tục, tập quán địa phương và tỉnh Hà Nội trở thành mảnh đất tiêu biểu cho nền văn hóa của cả Việt Nam. Những danh nhân, nhân vật của Việt Nam phần đông xuất thân từ những vùng đất khác, nhưng kinh đô Thăng Long thường là nơi họ xây dựng nên sự nghiệp. Môi trường cạnh tranh của đất kinh thành khiến những thương nhân, thợ thủ công trụ vững lại Hà Nội phải là những người xuất sắc, tài năng. Khi những người dân tứ xứ về định cư tại Thăng Long, các phong tục tập quán mà họ mang theo cũng dần thay đổi, tạo nên nét văn hóa của Hà Nội.", "question": "Hà Nội được xem như nơi tập trung tinh hoa văn hóa của đâu?", "answer": "miền Bắc và cả Việt Nam"} {"content": "Thăng Long – Hà Nội, kinh đô của Việt Nam, còn là nơi giao thoa của những nền văn hóa lớn. Hơn một nghìn năm Bắc thuộc đã để lại trên vùng đất Hà Nội ít nhiều những dấu ấn của nền văn minh Trung Hoa. Khi những người Pháp vào Việt Nam, nhiều người trong số họ chỉ coi Hà Nội như một tỉnh của Trung Quốc, hoặc đơn thuần là một vùng chuyển tiếp giữa Ấn Độ và Trung Hoa. Qua những người Pháp, Hà Nội – trung tâm văn hóa của quốc gia – biết tới nền văn minh phương Tây để rồi xây dựng nên những cơ sở đầu tiên của nền nghệ thuật Việt Nam hiện đại với tân nhạc, thơ mới, hội họa, văn học hiện đại, điện ảnh, nhiếp ảnh. Nhưng Hà Nội đầu thế kỷ XX cũng là nơi những giá trị Pháp thống trị, cửa sổ mở ra thế giới mới của giới thượng lưu Việt Nam. Như lời của sử gia về Đông Nam Á Pierre-Richard Féray: \"Ngay khi một người Việt Nam đạt được giàu sang và sống tại thành phố, anh ta bắt đầu trở nên đặc trưng Pháp. Anh ta cố gắng nói đúng giọng Pháp. Anh ta ăn, sống và thở theo cách Pháp\". Những thập niên gần đây, Hà Nội cùng Việt Nam lại tiếp nhận những làn sóng văn hóa từ châu Âu và Mỹ.", "question": "Hà Nội tiếp nhận những làn sóng văn hóa từ đâu trong những thập niên gần đây?", "answer": "châu Âu và Mỹ"} {"content": "Thăng Long – Hà Nội, kinh đô của Việt Nam, còn là nơi giao thoa của những nền văn hóa lớn. Hơn một nghìn năm Bắc thuộc đã để lại trên vùng đất Hà Nội ít nhiều những dấu ấn của nền văn minh Trung Hoa. Khi những người Pháp vào Việt Nam, nhiều người trong số họ chỉ coi Hà Nội như một tỉnh của Trung Quốc, hoặc đơn thuần là một vùng chuyển tiếp giữa Ấn Độ và Trung Hoa. Qua những người Pháp, Hà Nội – trung tâm văn hóa của quốc gia – biết tới nền văn minh phương Tây để rồi xây dựng nên những cơ sở đầu tiên của nền nghệ thuật Việt Nam hiện đại với tân nhạc, thơ mới, hội họa, văn học hiện đại, điện ảnh, nhiếp ảnh. Nhưng Hà Nội đầu thế kỷ XX cũng là nơi những giá trị Pháp thống trị, cửa sổ mở ra thế giới mới của giới thượng lưu Việt Nam. Như lời của sử gia về Đông Nam Á Pierre-Richard Féray: \"Ngay khi một người Việt Nam đạt được giàu sang và sống tại thành phố, anh ta bắt đầu trở nên đặc trưng Pháp. Anh ta cố gắng nói đúng giọng Pháp. Anh ta ăn, sống và thở theo cách Pháp\". Những thập niên gần đây, Hà Nội cùng Việt Nam lại tiếp nhận những làn sóng văn hóa từ châu Âu và Mỹ.", "question": "Những dấu ấn văn minh nào được để lại trên vùng đất Hà Nội sau hơn 1 nghìn năm Bắc thuộc?", "answer": "văn minh Trung Hoa"} {"content": "Thăng Long – Hà Nội, kinh đô của Việt Nam, còn là nơi giao thoa của những nền văn hóa lớn. Hơn một nghìn năm Bắc thuộc đã để lại trên vùng đất Hà Nội ít nhiều những dấu ấn của nền văn minh Trung Hoa. Khi những người Pháp vào Việt Nam, nhiều người trong số họ chỉ coi Hà Nội như một tỉnh của Trung Quốc, hoặc đơn thuần là một vùng chuyển tiếp giữa Ấn Độ và Trung Hoa. Qua những người Pháp, Hà Nội – trung tâm văn hóa của quốc gia – biết tới nền văn minh phương Tây để rồi xây dựng nên những cơ sở đầu tiên của nền nghệ thuật Việt Nam hiện đại với tân nhạc, thơ mới, hội họa, văn học hiện đại, điện ảnh, nhiếp ảnh. Nhưng Hà Nội đầu thế kỷ XX cũng là nơi những giá trị Pháp thống trị, cửa sổ mở ra thế giới mới của giới thượng lưu Việt Nam. Như lời của sử gia về Đông Nam Á Pierre-Richard Féray: \"Ngay khi một người Việt Nam đạt được giàu sang và sống tại thành phố, anh ta bắt đầu trở nên đặc trưng Pháp. Anh ta cố gắng nói đúng giọng Pháp. Anh ta ăn, sống và thở theo cách Pháp\". Những thập niên gần đây, Hà Nội cùng Việt Nam lại tiếp nhận những làn sóng văn hóa từ châu Âu và Mỹ.", "question": "Theo sử gia Pierre-Richard Féray, người Việt Nam đạt được giàu sang tại Hà Nội đầu thế kỷ XX có biểu hiện gì?", "answer": "trở nên đặc trưng Pháp"} {"content": "Tuy là thủ đô, trung tâm văn hóa của Việt Nam, nhưng một số sự kiện văn hóa tổ chức ở Hà Nội gần đây đã xảy ra nhiều sự việc đáng chú ý, điển hình là vụ tàn phá hoa của người Hà Nội tại Lễ hội hoa anh đào diễn ra giữa thủ đô năm 2008, hay những hành động thiếu ý thức, kém văn minh và đáng xấu hổ tại Lễ hội phố hoa Hà Nội vào Tết Dương lịch 2009 tổ chức tại hồ Hoàn Kiếm. Nhà văn Băng Sơn phát biểu: \"Tôi cảm thấy buồn và xấu hổ. Người Hà Nội làm xấu Hà Nội đi. Bao nhiêu năm hội hoa ở Đà Lạt, ở TP HCM mà không phải làm hàng rào vẫn giữ được cho đến ngày cuối cùng\". Những vụ việc trên đã dấy lên làn sóng phản đối mạnh mẽ từ dư luận cả nước trên các phương tiện thông tin đại chúng, đặt câu hỏi lớn về \"văn hóa người Tràng An\" trong thời đại ngày nay. Có nhiều ý kiến nhận xét lối cư xử nhã nhặn, thanh lịch của người Hà Nội đang mất dần, thay vào đó là cách cư xử thiếu văn hóa nhất là ở giới trẻ Hà Nội. Hà Nội còn có \"bún mắng, cháo chửi\" ngày càng trở nên phổ biến đã bị nhiều báo phản ánh và phê phán tuy nhiên các quán ăn có phong cách phục vụ vô văn hóa, thô lỗ, xem thường, xúc phạm khách hàng này vẫn thu hút được nhiều người đến ăn. Sau sự kiện \"bún chửi\" Hà Nội lên sóng CNN trong mục \"món ăn đặc sắc\" tháng 9/2016 thì giới chức Hà Nội \"tuyên chiến với nói tục, chửi bậy\".", "question": "Lễ hội nào diễn ra ở hồ Hoàn Kiếm vào Tết Dương lịch 2009?", "answer": "Lễ hội phố hoa Hà Nội"} {"content": "Tuy là thủ đô, trung tâm văn hóa của Việt Nam, nhưng một số sự kiện văn hóa tổ chức ở Hà Nội gần đây đã xảy ra nhiều sự việc đáng chú ý, điển hình là vụ tàn phá hoa của người Hà Nội tại Lễ hội hoa anh đào diễn ra giữa thủ đô năm 2008, hay những hành động thiếu ý thức, kém văn minh và đáng xấu hổ tại Lễ hội phố hoa Hà Nội vào Tết Dương lịch 2009 tổ chức tại hồ Hoàn Kiếm. Nhà văn Băng Sơn phát biểu: \"Tôi cảm thấy buồn và xấu hổ. Người Hà Nội làm xấu Hà Nội đi. Bao nhiêu năm hội hoa ở Đà Lạt, ở TP HCM mà không phải làm hàng rào vẫn giữ được cho đến ngày cuối cùng\". Những vụ việc trên đã dấy lên làn sóng phản đối mạnh mẽ từ dư luận cả nước trên các phương tiện thông tin đại chúng, đặt câu hỏi lớn về \"văn hóa người Tràng An\" trong thời đại ngày nay. Có nhiều ý kiến nhận xét lối cư xử nhã nhặn, thanh lịch của người Hà Nội đang mất dần, thay vào đó là cách cư xử thiếu văn hóa nhất là ở giới trẻ Hà Nội. Hà Nội còn có \"bún mắng, cháo chửi\" ngày càng trở nên phổ biến đã bị nhiều báo phản ánh và phê phán tuy nhiên các quán ăn có phong cách phục vụ vô văn hóa, thô lỗ, xem thường, xúc phạm khách hàng này vẫn thu hút được nhiều người đến ăn. Sau sự kiện \"bún chửi\" Hà Nội lên sóng CNN trong mục \"món ăn đặc sắc\" tháng 9/2016 thì giới chức Hà Nội \"tuyên chiến với nói tục, chửi bậy\".", "question": "Người Hà Nội gọi món bún với đặc điểm như thế nào?", "answer": "bún mắng, cháo chửi"} {"content": "Hà Nội là một niềm cảm hứng sáng tác của nhiều nhạc sĩ. Đã có hàng nghìn bài hát viết về Hà Nội trong nhiều đề tài. Trước hết đó là hình ảnh của một Hà Nội với khí thế hào hùng và mạnh mẽ trong vị thế thủ đô trong cuộc đấu tranh vệ quốc. Trong những năm tháng này, Văn Cao đã viết cho Hà Nội một số hành khúc như Thăng Long hành khúc ca, Gò Đống Đa, Tiến về Hà Nội. Khi những người lính thuộc Trung đoàn Thủ Đô phải rời xa Hà Nội, một trong số đó, nhạc sĩ Nguyễn Đình Thi đã viết ca khúc \"Người Hà Nội\", ngày nay đã trở nên quen thuộc. Hình ảnh Hà Nội trong cuộc chiến với thực dân Pháp cũng là đề tài của các tác phẩm như: \"Sẽ về Thủ đô\" của Huy Du, \"Cảm xúc tháng Mười\" của Nguyễn Thành, \"Ba Đình nắng\" của Bùi Công Kỳ. Trong những tháng năm chống Mỹ, Thủ đô anh hùng trong chiến đấu và kiến thiết được khắc họa đâm nét trong các tác phẩm như \"Bài ca Hà Nội\" của Vũ Thanh, \"Hà Nội - Điện Biên Phủ\" của Phạm Tuyên, \"Khi thành phố lên đèn\" của Thái Cơ, \"Tiếng nói Hà Nội\" của Văn An v.v... Bên cạnh đó, Hà Nội hiện lên với dáng vẻ cổ xưa, kiêu kỳ và lãng mạn, với \"ánh đèn giăng mắc\", \"có bóng trăng thơ in trên mặt hồ\", với hình ảnh người con gái \"khăn san bay lả lơi trên vai ai\"\"áo trắng Trưng Vương, Tây Sơn em tan trường về\" trong những nhạc phẩm mang nhiều tính chất hoài niệm như Hướng về Hà Nội của Hoàng Dương, Nỗi lòng người đi của Anh Bằng, Hà Nội ngày tháng cũ của Song Ngọc hay Gửi người em gái miền Nam của Đoàn Chuẩn. Vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật, con người, truyền thống lịch sử và nét thanh lịch độc đáo của Hà Nội được khắc họa đậm nét qua giai điệu của nhiều nhạc sĩ Việt Nam thuộc nhiều thế hệ khác nhau, như Hoàng Hiệp với \"Nhớ về Hà Nội\", Phan Nhân với \"Hà Nội niềm tin và hy vọng\", Hoàng Vân với \"Tình yêu Hà Nội\", Văn Ký với \"Trời Hà Nội xanh\" và \"Hà Nội mùa xuân\", Nguyễn Đức Toàn với \"Hà Nội trái tim hồng\", Trần Hoàn với \"Khúc hát người Hà Nội\", Trịnh Công Sơn với \"Nhớ mùa thu Hà Nội\", Nguyễn Cường với \"Mãi vẫn là tuổi thơ tôi Hà Nội\", Dương Thụ với \"Mong về Hà Nội\", Phú Quang với \"Em ơi, Hà Nội phố\", \"Hà Nội ngày trở về\", \"Im lặng đêm Hà Nội\", Phạm Minh Tuấn với \"Hà Nội ơi thầm hát trong tôi\", Nguyễn Tiến với \"Chiều mưa Hà Nội\", Trần Quang Lộc với \"Có phải em mùa thu Hà Nội\", Trương Quý Hải với \"Hà Nội mùa vắng những con mưa\", Lê Vinh với \"Hà Nội và tôi\", Vũ Quang Trung với \"Chiều Hà Nội\" v.v... Một số địa danh của Hà Nội cũng đi trở thành chủ đề sáng tác trong âm nhạc như \"Một thoáng Tây Hồ\" của Phó Đức Phương, \"Ngẫu hứng sông Hồng\" của Trần Tiến, \"Chiều Hồ Gươm\" của Đặng An Nguyên, \"Truyền thuyết Hồ Gươm\" của Hoàng Phúc Thắng, \"Bên lăng Bác Hồ\" của Dân Huyền v.v... Có một số tác phẩm tuy không nhắc đến địa danh Hà Nội trong tựa đề hoặc trong ca từ nhưng được lấy cảm hứng hoặc viết về chính mảnh đất này như: \"Những ánh sao đêm\" của Phan Huỳnh Điểu, \"Từ một ngã tư đường phố\" của Phạm Tuyên, \"Mùa xuân làng lúa làng hoa\" của Ngọc Khuê, \"Hoa sữa\" của Hồng Đăng, \"Thu quyến rũ\" của Đoàn Chuẩn, \"Phố nghèo\", \"Ngẫu hứng phố\" của Trần Tiến,... Một Hà Nội với ngập tràn các loài hoa đã được nhạc sĩ Giáng Son khắc họa trong \"Hà Nội 12 mùa hoa\" - Đây cũng là một vẻ đẹp rất riêng của thủ đô Hà Nội.", "question": "Bài hát \"Người Hà Nội\" do ai sáng tác?", "answer": "Nguyễn Đình Thi"} {"content": "Hà Nội là một niềm cảm hứng sáng tác của nhiều nhạc sĩ. Đã có hàng nghìn bài hát viết về Hà Nội trong nhiều đề tài. Trước hết đó là hình ảnh của một Hà Nội với khí thế hào hùng và mạnh mẽ trong vị thế thủ đô trong cuộc đấu tranh vệ quốc. Trong những năm tháng này, Văn Cao đã viết cho Hà Nội một số hành khúc như Thăng Long hành khúc ca, Gò Đống Đa, Tiến về Hà Nội. Khi những người lính thuộc Trung đoàn Thủ Đô phải rời xa Hà Nội, một trong số đó, nhạc sĩ Nguyễn Đình Thi đã viết ca khúc \"Người Hà Nội\", ngày nay đã trở nên quen thuộc. Hình ảnh Hà Nội trong cuộc chiến với thực dân Pháp cũng là đề tài của các tác phẩm như: \"Sẽ về Thủ đô\" của Huy Du, \"Cảm xúc tháng Mười\" của Nguyễn Thành, \"Ba Đình nắng\" của Bùi Công Kỳ. Trong những tháng năm chống Mỹ, Thủ đô anh hùng trong chiến đấu và kiến thiết được khắc họa đâm nét trong các tác phẩm như \"Bài ca Hà Nội\" của Vũ Thanh, \"Hà Nội - Điện Biên Phủ\" của Phạm Tuyên, \"Khi thành phố lên đèn\" của Thái Cơ, \"Tiếng nói Hà Nội\" của Văn An v.v... Bên cạnh đó, Hà Nội hiện lên với dáng vẻ cổ xưa, kiêu kỳ và lãng mạn, với \"ánh đèn giăng mắc\", \"có bóng trăng thơ in trên mặt hồ\", với hình ảnh người con gái \"khăn san bay lả lơi trên vai ai\"\"áo trắng Trưng Vương, Tây Sơn em tan trường về\" trong những nhạc phẩm mang nhiều tính chất hoài niệm như Hướng về Hà Nội của Hoàng Dương, Nỗi lòng người đi của Anh Bằng, Hà Nội ngày tháng cũ của Song Ngọc hay Gửi người em gái miền Nam của Đoàn Chuẩn. Vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật, con người, truyền thống lịch sử và nét thanh lịch độc đáo của Hà Nội được khắc họa đậm nét qua giai điệu của nhiều nhạc sĩ Việt Nam thuộc nhiều thế hệ khác nhau, như Hoàng Hiệp với \"Nhớ về Hà Nội\", Phan Nhân với \"Hà Nội niềm tin và hy vọng\", Hoàng Vân với \"Tình yêu Hà Nội\", Văn Ký với \"Trời Hà Nội xanh\" và \"Hà Nội mùa xuân\", Nguyễn Đức Toàn với \"Hà Nội trái tim hồng\", Trần Hoàn với \"Khúc hát người Hà Nội\", Trịnh Công Sơn với \"Nhớ mùa thu Hà Nội\", Nguyễn Cường với \"Mãi vẫn là tuổi thơ tôi Hà Nội\", Dương Thụ với \"Mong về Hà Nội\", Phú Quang với \"Em ơi, Hà Nội phố\", \"Hà Nội ngày trở về\", \"Im lặng đêm Hà Nội\", Phạm Minh Tuấn với \"Hà Nội ơi thầm hát trong tôi\", Nguyễn Tiến với \"Chiều mưa Hà Nội\", Trần Quang Lộc với \"Có phải em mùa thu Hà Nội\", Trương Quý Hải với \"Hà Nội mùa vắng những con mưa\", Lê Vinh với \"Hà Nội và tôi\", Vũ Quang Trung với \"Chiều Hà Nội\" v.v... Một số địa danh của Hà Nội cũng đi trở thành chủ đề sáng tác trong âm nhạc như \"Một thoáng Tây Hồ\" của Phó Đức Phương, \"Ngẫu hứng sông Hồng\" của Trần Tiến, \"Chiều Hồ Gươm\" của Đặng An Nguyên, \"Truyền thuyết Hồ Gươm\" của Hoàng Phúc Thắng, \"Bên lăng Bác Hồ\" của Dân Huyền v.v... Có một số tác phẩm tuy không nhắc đến địa danh Hà Nội trong tựa đề hoặc trong ca từ nhưng được lấy cảm hứng hoặc viết về chính mảnh đất này như: \"Những ánh sao đêm\" của Phan Huỳnh Điểu, \"Từ một ngã tư đường phố\" của Phạm Tuyên, \"Mùa xuân làng lúa làng hoa\" của Ngọc Khuê, \"Hoa sữa\" của Hồng Đăng, \"Thu quyến rũ\" của Đoàn Chuẩn, \"Phố nghèo\", \"Ngẫu hứng phố\" của Trần Tiến,... Một Hà Nội với ngập tràn các loài hoa đã được nhạc sĩ Giáng Son khắc họa trong \"Hà Nội 12 mùa hoa\" - Đây cũng là một vẻ đẹp rất riêng của thủ đô Hà Nội.", "question": "Bài hát nào được nhạc sĩ Nguyễn Đình Thi sáng tác khi người lính Thủ Đô phải rời xa Hà Nội?", "answer": "Người Hà Nội"} {"content": "Hà Nội là một niềm cảm hứng sáng tác của nhiều nhạc sĩ. Đã có hàng nghìn bài hát viết về Hà Nội trong nhiều đề tài. Trước hết đó là hình ảnh của một Hà Nội với khí thế hào hùng và mạnh mẽ trong vị thế thủ đô trong cuộc đấu tranh vệ quốc. Trong những năm tháng này, Văn Cao đã viết cho Hà Nội một số hành khúc như Thăng Long hành khúc ca, Gò Đống Đa, Tiến về Hà Nội. Khi những người lính thuộc Trung đoàn Thủ Đô phải rời xa Hà Nội, một trong số đó, nhạc sĩ Nguyễn Đình Thi đã viết ca khúc \"Người Hà Nội\", ngày nay đã trở nên quen thuộc. Hình ảnh Hà Nội trong cuộc chiến với thực dân Pháp cũng là đề tài của các tác phẩm như: \"Sẽ về Thủ đô\" của Huy Du, \"Cảm xúc tháng Mười\" của Nguyễn Thành, \"Ba Đình nắng\" của Bùi Công Kỳ. Trong những tháng năm chống Mỹ, Thủ đô anh hùng trong chiến đấu và kiến thiết được khắc họa đâm nét trong các tác phẩm như \"Bài ca Hà Nội\" của Vũ Thanh, \"Hà Nội - Điện Biên Phủ\" của Phạm Tuyên, \"Khi thành phố lên đèn\" của Thái Cơ, \"Tiếng nói Hà Nội\" của Văn An v.v... Bên cạnh đó, Hà Nội hiện lên với dáng vẻ cổ xưa, kiêu kỳ và lãng mạn, với \"ánh đèn giăng mắc\", \"có bóng trăng thơ in trên mặt hồ\", với hình ảnh người con gái \"khăn san bay lả lơi trên vai ai\"\"áo trắng Trưng Vương, Tây Sơn em tan trường về\" trong những nhạc phẩm mang nhiều tính chất hoài niệm như Hướng về Hà Nội của Hoàng Dương, Nỗi lòng người đi của Anh Bằng, Hà Nội ngày tháng cũ của Song Ngọc hay Gửi người em gái miền Nam của Đoàn Chuẩn. Vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật, con người, truyền thống lịch sử và nét thanh lịch độc đáo của Hà Nội được khắc họa đậm nét qua giai điệu của nhiều nhạc sĩ Việt Nam thuộc nhiều thế hệ khác nhau, như Hoàng Hiệp với \"Nhớ về Hà Nội\", Phan Nhân với \"Hà Nội niềm tin và hy vọng\", Hoàng Vân với \"Tình yêu Hà Nội\", Văn Ký với \"Trời Hà Nội xanh\" và \"Hà Nội mùa xuân\", Nguyễn Đức Toàn với \"Hà Nội trái tim hồng\", Trần Hoàn với \"Khúc hát người Hà Nội\", Trịnh Công Sơn với \"Nhớ mùa thu Hà Nội\", Nguyễn Cường với \"Mãi vẫn là tuổi thơ tôi Hà Nội\", Dương Thụ với \"Mong về Hà Nội\", Phú Quang với \"Em ơi, Hà Nội phố\", \"Hà Nội ngày trở về\", \"Im lặng đêm Hà Nội\", Phạm Minh Tuấn với \"Hà Nội ơi thầm hát trong tôi\", Nguyễn Tiến với \"Chiều mưa Hà Nội\", Trần Quang Lộc với \"Có phải em mùa thu Hà Nội\", Trương Quý Hải với \"Hà Nội mùa vắng những con mưa\", Lê Vinh với \"Hà Nội và tôi\", Vũ Quang Trung với \"Chiều Hà Nội\" v.v... Một số địa danh của Hà Nội cũng đi trở thành chủ đề sáng tác trong âm nhạc như \"Một thoáng Tây Hồ\" của Phó Đức Phương, \"Ngẫu hứng sông Hồng\" của Trần Tiến, \"Chiều Hồ Gươm\" của Đặng An Nguyên, \"Truyền thuyết Hồ Gươm\" của Hoàng Phúc Thắng, \"Bên lăng Bác Hồ\" của Dân Huyền v.v... Có một số tác phẩm tuy không nhắc đến địa danh Hà Nội trong tựa đề hoặc trong ca từ nhưng được lấy cảm hứng hoặc viết về chính mảnh đất này như: \"Những ánh sao đêm\" của Phan Huỳnh Điểu, \"Từ một ngã tư đường phố\" của Phạm Tuyên, \"Mùa xuân làng lúa làng hoa\" của Ngọc Khuê, \"Hoa sữa\" của Hồng Đăng, \"Thu quyến rũ\" của Đoàn Chuẩn, \"Phố nghèo\", \"Ngẫu hứng phố\" của Trần Tiến,... Một Hà Nội với ngập tràn các loài hoa đã được nhạc sĩ Giáng Son khắc họa trong \"Hà Nội 12 mùa hoa\" - Đây cũng là một vẻ đẹp rất riêng của thủ đô Hà Nội.", "question": "Có bao nhiêu bài hát viết về Hà Nội?", "answer": "hàng nghìn"} {"content": "Trong văn học Việt Nam, Hà Nội hiện ra như một đô thị có lịch sử lâu đời, giàu truyền thống và bản sắc văn hóa. Thời phong kiến, thành Thăng Long từng là đề tài của nhiều bài thơ như Long thành cầm giả ca của Nguyễn Du hay Thăng Long thành hoài cổ của Bà Huyện Thanh Quan. Ba nhà văn thường được nhắc đến khi nói về đề tài Hà Nội trong văn học là Nguyễn Tuân, Vũ Bằng và Thạch Lam. Nguyễn Tuân, người sinh ra và lớn lên trong môi trường nho giáo, thất vọng bởi cuộc sống trong xã hội \"kim khí\" xô bồ, thường tìm về những giá trị cũ. Bóng dáng Hà Nội trong tác phẩm của Nguyễn Tuân là những thú chơi của các bậc tao nhân mặc khách trong Vang bóng một thời như thưởng trà, thả thơ, đánh thơ, hát ca trù... Vũ Bằng lại qua những trang viết, như Miếng ngon Hà Nội và Thương nhớ mười hai, thể hiện nỗi nhớ và tình yêu Hà Nội, ca ngợi sự tinh tế của các món ăn, khung cảnh thiên nhiên, đất trời, cảnh vật, con người, văn hóa của thành phố. Thạch Lam được biết đến qua tập bút ký Hà Nội 36 phố phường. Tác phẩm của Thạch Lam thể hiện sự thương xót trước những người nghèo khó, miêu tả hương vị của những món quà quê, những tiếng rao... tất cả những thứ tạo nên văn hóa Hà Nội. Nhiều nhà văn khác cũng có các tác phẩm về thành phố này như Phố của Chu Lai, Sống mãi với thủ đô của Nguyễn Huy Tưởng. Bảo Ninh trong Nỗi buồn chiến tranh cũng dành nhiều trang viết về Hà Nội.", "question": "Trong tác phẩm nào, Thạch Lam miêu tả những tiếng rao của Hà Nội?", "answer": "Hà Nội 36 phố phường"} {"content": "Hình ảnh Hà Nội xuất hiện rất nhiều trên cả màn ảnh lớn và màn ảnh nhỏ. Sau khi được giải phóng vào năm 1954, không ít những bộ phim của điện ảnh cách mạng đã nói về Hà Nội, trong đó có thể đến đến Giông tố, Sao tháng Tám, Hà Nội mùa đông năm 1946, Em bé Hà Nội, Phía bắc Thủ đô, Tiền tuyến gọi. Em bé Hà Nội, tác phẩm của đạo diễn Hải Ninh, khắc họa cuộc sống của Hà Nội trong thời gian quân đội Hoa Kỳ ném bom miền Bắc đã giành Bông sen vàng tại Liên hoan phim Việt Nam năm 1975 và giải đặc biệt của ban giám khảo LHP Liên hoan phim Moskva cùng năm đó. Sau khi Việt Nam thống nhất, một số bộ phim khác khai thác đề tài về lớp thanh niên sống ở Hà Nội thời kỳ sau chiến tranh, như Tuổi mười bảy, Những người đã gặp, Hãy tha thứ cho em, Cách sống của tôi, Hà Nội mùa chim làm tổ. Nhưng kể từ năm 1990, trong suốt một thập niên, phim về Hà Nội dường như vắng bóng trên màn ảnh của điện ảnh Việt Nam. Năm 2000, đạo diễn Việt kiều Trần Anh Hùng về Việt Nam sản xuất Mùa hè chiều thẳng đứng, một bộ phim chính kịch, xoay quanh cuộc sống của ba chị em gái với bối cảnh Hà Nội. Để chuẩn bị cho lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, nhiều nhà làm phim Việt Nam đã sản xuất một vài bộ phim về đề tài này.", "question": "Bộ phim nào khắc họa cuộc sống của Hà Nội trong thời gian quân đội Hoa Kỳ ném bom miền Bắc?", "answer": "Em bé Hà Nội"} {"content": "Hình ảnh Hà Nội xuất hiện rất nhiều trên cả màn ảnh lớn và màn ảnh nhỏ. Sau khi được giải phóng vào năm 1954, không ít những bộ phim của điện ảnh cách mạng đã nói về Hà Nội, trong đó có thể đến đến Giông tố, Sao tháng Tám, Hà Nội mùa đông năm 1946, Em bé Hà Nội, Phía bắc Thủ đô, Tiền tuyến gọi. Em bé Hà Nội, tác phẩm của đạo diễn Hải Ninh, khắc họa cuộc sống của Hà Nội trong thời gian quân đội Hoa Kỳ ném bom miền Bắc đã giành Bông sen vàng tại Liên hoan phim Việt Nam năm 1975 và giải đặc biệt của ban giám khảo LHP Liên hoan phim Moskva cùng năm đó. Sau khi Việt Nam thống nhất, một số bộ phim khác khai thác đề tài về lớp thanh niên sống ở Hà Nội thời kỳ sau chiến tranh, như Tuổi mười bảy, Những người đã gặp, Hãy tha thứ cho em, Cách sống của tôi, Hà Nội mùa chim làm tổ. Nhưng kể từ năm 1990, trong suốt một thập niên, phim về Hà Nội dường như vắng bóng trên màn ảnh của điện ảnh Việt Nam. Năm 2000, đạo diễn Việt kiều Trần Anh Hùng về Việt Nam sản xuất Mùa hè chiều thẳng đứng, một bộ phim chính kịch, xoay quanh cuộc sống của ba chị em gái với bối cảnh Hà Nội. Để chuẩn bị cho lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, nhiều nhà làm phim Việt Nam đã sản xuất một vài bộ phim về đề tài này.", "question": "Bộ phim Em bé Hà Nội đã giành giải thưởng gì tại Liên hoan phim Việt Nam năm 1975?", "answer": "Bông sen vàng"} {"content": "Trong hội họa, họa sĩ Bùi Xuân Phái là một trong những người thành công và gắn bó nhất với Hà Nội. Trong tranh của Bùi Xuân Phái, Hà Nội mang đầy vẻ xưa cũ với những ngôi nhà mái nâu, những con phố nhỏ. Những bức vẽ về phố cổ Hà Nội của Bùi Xuân Phái ngày nay thường được biết đến với tên gọi Phố Phái. Ngoài ra, còn có một số họa phẩm của các họa sĩ khác vẽ về người Hà Nội đã đi vào lịch sử như Thiếu nữ bên hoa huệ của Tô Ngọc Vân, Em Thúy của Trần Văn Cẩn, Tan ca mời chị em ra họp thi thợ giỏi của Nguyễn Đỗ Cung", "question": "Tranh của họa sĩ Bùi Xuân Phái thường được biết đến với tên gọi gì?", "answer": "Phố Phái"} {"content": "Đồng Tháp là một tỉnh hợp nhất từ tỉnh Sa Đéc và tỉnh Kiến Phong từ năm 1976 thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Vùng đất Đồng Tháp được Chúa Nguyễn khai phá vào khoảng thế kỷ XVII, XVIII. Từ đầu thế kỷ XVII, đã có lưu dân Việt đến vùng Sa Đéc khẩn hoang, lập ấp. Thời Gia Long, Sa Đéc thuộc huyện Vĩnh An, phủ Định Viễn, trấn Vĩnh Thanh. Ngày 1 tháng 1 năm 1900, Pháp lập tỉnh Sa Đéc. Ngày 09 tháng 02 năm 1913, giải thể tỉnh Sa Đéc, đồng thời nhập địa bàn vào tỉnh Vĩnh Long. Tỉnh Sa Đéc được chia thành 2 tỉnh Kiến Phong và Sa Đéc vào thời Việt Nam Cộng Hoà.", "question": "Tỉnh Sa Đéc và tỉnh Kiến Phong hợp nhất thành tỉnh nào vào năm 1976?", "answer": "Đồng Tháp"} {"content": "Tỉnh Đồng Tháp nằm ở cửa ngõ của sông Tiền, có đường biên giới giáp với Campuchia có chiều dài hơn 50 km với 4 cửa khẩu, trong đó có 2 cửa khẩu quốc tế là Thường Phước và Dinh Bà. Đồng Tháp nổi tiếng với những ruộng sen, hiện diện khắp nơi ở Đồng Tháp. Ngó và hạt sen trở thành đặc sản của vùng này. Đặc biệt, ở đây có loài sen khổng lồ mà một người trưởng thành có thể đứng được trên lá sen. Ngoài ra, Đồng Tháp rất thích hợp cho loại hình du lịch sinh thái. Mùa nước nổi về, càng có lý do để khách du lịch đến với xứ sen Đồng Tháp. Nơi đây nổi tiếng với câu thơ, thể hiện tinh thần sùng bá lãnh tụ của vùng này:", "question": "Tỉnh Đồng Tháp giáp với nước nào?", "answer": "Campuchia"} {"content": "Địa hình Đồng tháp tương đối bằng phẳng với độ cao phổ biến 1–2 mét so với mặt biển. Địa hình được chia thành 2 vùng lớn là vùng phía bắc sông Tiền và vùng phía nam sông Tiền. Đồng Tháp nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, đồng nhất trên địa giới toàn tỉnh, khí hậu ở đây được chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Trong đó, mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Độ ẩm trung bình năm là 82,5%, số giờ nắng trung bình 6,8 giờ/ngày. Lượng mưa trung bình từ 1.170 – 1.520 mm, tập trung vào mùa mưa, chiếm 90 – 95% lượng mưa cả năm. Những đặc điểm về khí hậu như trên tương đối thuận lợi cho phát triển nông nghiệp toàn diện.", "question": "Độ ẩm trung bình năm ở Đồng Tháp là bao nhiêu?", "answer": "82,5%"} {"content": "Địa hình Đồng tháp tương đối bằng phẳng với độ cao phổ biến 1–2 mét so với mặt biển. Địa hình được chia thành 2 vùng lớn là vùng phía bắc sông Tiền và vùng phía nam sông Tiền. Đồng Tháp nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, đồng nhất trên địa giới toàn tỉnh, khí hậu ở đây được chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Trong đó, mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Độ ẩm trung bình năm là 82,5%, số giờ nắng trung bình 6,8 giờ/ngày. Lượng mưa trung bình từ 1.170 – 1.520 mm, tập trung vào mùa mưa, chiếm 90 – 95% lượng mưa cả năm. Những đặc điểm về khí hậu như trên tương đối thuận lợi cho phát triển nông nghiệp toàn diện.", "question": "Mùa mưa ở Đồng Tháp thường bắt đầu vào tháng mấy?", "answer": "tháng 5"} {"content": "Địa hình Đồng tháp tương đối bằng phẳng với độ cao phổ biến 1–2 mét so với mặt biển. Địa hình được chia thành 2 vùng lớn là vùng phía bắc sông Tiền và vùng phía nam sông Tiền. Đồng Tháp nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, đồng nhất trên địa giới toàn tỉnh, khí hậu ở đây được chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Trong đó, mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Độ ẩm trung bình năm là 82,5%, số giờ nắng trung bình 6,8 giờ/ngày. Lượng mưa trung bình từ 1.170 – 1.520 mm, tập trung vào mùa mưa, chiếm 90 – 95% lượng mưa cả năm. Những đặc điểm về khí hậu như trên tương đối thuận lợi cho phát triển nông nghiệp toàn diện.", "question": "Mùa mưa ở Đồng Tháp thường bắt đầu vào tháng mấy và kết thúc vào tháng mấy?", "answer": "tháng 5 đến tháng 11"} {"content": "Địa hình Đồng tháp tương đối bằng phẳng với độ cao phổ biến 1–2 mét so với mặt biển. Địa hình được chia thành 2 vùng lớn là vùng phía bắc sông Tiền và vùng phía nam sông Tiền. Đồng Tháp nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, đồng nhất trên địa giới toàn tỉnh, khí hậu ở đây được chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Trong đó, mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Độ ẩm trung bình năm là 82,5%, số giờ nắng trung bình 6,8 giờ/ngày. Lượng mưa trung bình từ 1.170 – 1.520 mm, tập trung vào mùa mưa, chiếm 90 – 95% lượng mưa cả năm. Những đặc điểm về khí hậu như trên tương đối thuận lợi cho phát triển nông nghiệp toàn diện.", "question": "Địa hình Đồng Tháp chia thành mấy vùng lớn?", "answer": "2 vùng"} {"content": "Địa hình Đồng tháp tương đối bằng phẳng với độ cao phổ biến 1–2 mét so với mặt biển. Địa hình được chia thành 2 vùng lớn là vùng phía bắc sông Tiền và vùng phía nam sông Tiền. Đồng Tháp nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, đồng nhất trên địa giới toàn tỉnh, khí hậu ở đây được chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Trong đó, mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Độ ẩm trung bình năm là 82,5%, số giờ nắng trung bình 6,8 giờ/ngày. Lượng mưa trung bình từ 1.170 – 1.520 mm, tập trung vào mùa mưa, chiếm 90 – 95% lượng mưa cả năm. Những đặc điểm về khí hậu như trên tương đối thuận lợi cho phát triển nông nghiệp toàn diện.", "question": "Vùng Đồng Tháp có lượng mưa trung bình bao nhiêu?", "answer": "1.170 – 1.520 mm"} {"content": "Đất đai của Đồng Tháp có kết cấu mặt bằng kém bền vững lại tương đối thấp, nên làm mặt bằng xây dựng đòi hỏi kinh phí cao, nhưng rất phù hợp cho sản xuất lượng thực. Đất đai tại tỉnh Đồng Tháp có thể chia làm 4 nhóm đất chính là nhóm đất phù sa (chiếm 59,06% diện tích đất tự nhiên), nhóm đất phèn (chiếm 25,99% diện tích tự nhiên), đất xám (chiếm 8,67% diện tích tự nhiên), nhóm đất cát (chiếm 0,04% diện tích tự nhiên). Nguồn rừng tại Đồng Tháp chỉ còn quy mô nhỏ, diện tích rừng tràm còn dưới 10.000 ha. Động vật, thực vật rừng rất đa dạng có rắn, rùa, cá, tôm, trăn, cò, cồng cộc, đặc biệt là sếu cổ trụi.", "question": "Tỉ lệ diện tích đất phù sa tại Đồng Tháp là bao nhiêu?", "answer": "59,06%"} {"content": "Đất đai của Đồng Tháp có kết cấu mặt bằng kém bền vững lại tương đối thấp, nên làm mặt bằng xây dựng đòi hỏi kinh phí cao, nhưng rất phù hợp cho sản xuất lượng thực. Đất đai tại tỉnh Đồng Tháp có thể chia làm 4 nhóm đất chính là nhóm đất phù sa (chiếm 59,06% diện tích đất tự nhiên), nhóm đất phèn (chiếm 25,99% diện tích tự nhiên), đất xám (chiếm 8,67% diện tích tự nhiên), nhóm đất cát (chiếm 0,04% diện tích tự nhiên). Nguồn rừng tại Đồng Tháp chỉ còn quy mô nhỏ, diện tích rừng tràm còn dưới 10.000 ha. Động vật, thực vật rừng rất đa dạng có rắn, rùa, cá, tôm, trăn, cò, cồng cộc, đặc biệt là sếu cổ trụi.", "question": "Nhóm đất nào chiếm diện tích lớn nhất ở Đồng Tháp?", "answer": "đất phù sa"} {"content": "Đồng Tháp là tỉnh rất nghèo về tài nguyên khoáng sản, chủ yếu có: Cát xây dựng các loại, phân bố ở ven sông, cồn hoặc các cù lao, là mặt hàng chiến lược của tỉnh trong xây dựng. Sét gạch ngói có trong phù sa cổ, trầm tích biển, trầm tích sông, trầm tích đầm lầy, phân bố rộng khắp trên địa bàn tỉnh với trữ lượng lớn. Sét cao lanh có nguồn trầm tích sông, phân bố ở các huyện phía bắc tỉnh. Than bùn có nguồn gốc trầm tích từ thế kỷ thứ IV, phân bố ở huyện Tam Nông, Tháp Mười với trữ lượng khoảng 2 triệu m3.", "question": "Nguồn gốc của than bùn ở Đồng Tháp là gì?", "answer": "trầm tích từ thế kỷ thứ IV"} {"content": "Đồng Tháp là tỉnh rất nghèo về tài nguyên khoáng sản, chủ yếu có: Cát xây dựng các loại, phân bố ở ven sông, cồn hoặc các cù lao, là mặt hàng chiến lược của tỉnh trong xây dựng. Sét gạch ngói có trong phù sa cổ, trầm tích biển, trầm tích sông, trầm tích đầm lầy, phân bố rộng khắp trên địa bàn tỉnh với trữ lượng lớn. Sét cao lanh có nguồn trầm tích sông, phân bố ở các huyện phía bắc tỉnh. Than bùn có nguồn gốc trầm tích từ thế kỷ thứ IV, phân bố ở huyện Tam Nông, Tháp Mười với trữ lượng khoảng 2 triệu m3.", "question": "Tài nguyên khoáng sản chủ yếu của tỉnh Đồng Tháp là gì?", "answer": "Cát xây dựng"} {"content": "Đồng Tháp Mười ở đầu nguồn sông Cửu Long, có nguồn nước mặt khá dồi dào, nguồn nước ngọt quanh năm không bị nhiễm mặn. Ngoài ra còn có hai nhánh sông Sở Hạ và sông Sở Thượng bắt nguồn từ Campuchia đổ ra sông Tiền ở Hồng Ngự. Phía nam còn có sông Cái Tàu Hạ, Cái Tàu Thượng, sông Sa Đéc… hệ thống kênh rạch chằng chịt. Đồng Tháp có nhiều vỉa nước ngầm ở các độ sâu khác nhau, nguồn này hết sức dồi dào, mới chỉ khai thác, sử dụng phục vụ sinh hoạt đô thị và nông thôn, chưa đưa vào dùng cho công nghiệp.", "question": "Nguồn nước ngầm ở Đồng Tháp Mười như thế nào?", "answer": "hết sức dồi dào"} {"content": "Đồng Tháp Mười ở đầu nguồn sông Cửu Long, có nguồn nước mặt khá dồi dào, nguồn nước ngọt quanh năm không bị nhiễm mặn. Ngoài ra còn có hai nhánh sông Sở Hạ và sông Sở Thượng bắt nguồn từ Campuchia đổ ra sông Tiền ở Hồng Ngự. Phía nam còn có sông Cái Tàu Hạ, Cái Tàu Thượng, sông Sa Đéc… hệ thống kênh rạch chằng chịt. Đồng Tháp có nhiều vỉa nước ngầm ở các độ sâu khác nhau, nguồn này hết sức dồi dào, mới chỉ khai thác, sử dụng phục vụ sinh hoạt đô thị và nông thôn, chưa đưa vào dùng cho công nghiệp.", "question": "Đồng Tháp Mười có đặc điểm gì về hệ thống kênh rạch?", "answer": "chằng chịt"} {"content": "Từ năm 1832, sau cải cách hành chính của Minh Mạng, phần đất tỉnh Đồng Tháp ngày nay nằm trên địa bàn hai tỉnh Định Tường nhà Nguyễn (phần phía Bắc tỉnh Đồng Tháp, cũng là phần phía bờ Bắc sông Tiền Giang) và tỉnh An Giang của nhà Nguyễn (phần phía bờ Nam sông Tiền, nằm giữa sông Tiền và sông Hậu, nay là phần phía Đông Nam tỉnh Đồng Tháp). Phần đất Đồng Tháp nằm trên đất tỉnh Định Tường nhà Nguyễn thì trực thuộc tỉnh Định Tường này (một trong 3 tỉnh miền Đông của Nam Kỳ lục tỉnh) cho đến khi Pháp chiếm Định Tường năm 1861. Phần đất Đồng Tháp nằm trên đất tỉnh An Giang nhà Nguyễn thì trực thuộc tỉnh An Giang này (một trong 3 tỉnh miền Tây của Nam Kỳ lục tỉnh) cho đến khi Pháp chiếm tỉnh An Giang năm 1867.", "question": "Phần đất tỉnh Đồng Tháp nằm trên địa bàn tỉnh nào trước khi Pháp chiếm năm 1861?", "answer": "tỉnh Định Tường"} {"content": "Sau khi chiếm hết được ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ vào năm 1862, thực dân Pháp dần xóa bỏ tên gọi tỉnh Định Tường cùng hệ thống hành chính phủ huyện cũ thời nhà Nguyễn, đồng thời đặt ra các hạt Thanh tra. Lúc bấy giờ, hạt Thanh tra Kiến Tường được thành lập trên địa bàn huyện Kiến Phong thuộc phủ Kiến Tường, tỉnh Định Tường cũ. Trụ sở hạt Thanh tra Kiến Tường đặt tại Cao Lãnh. Lúc đầu, hạt Thanh tra tạm gọi tên theo tên các phủ huyện cũ, sau mới đổi tên gọi theo địa điểm đóng trụ sở. Về sau, trụ sở được dời từ Cao Lãnh (thuộc thôn Mỹ Trà) đến Cần Lố (thuộc thôn Mỹ Thọ). Chính vì vậy, hạt Thanh tra Kiến Tường cũng được đổi tên thành hạt Thanh tra Cần Lố; bao gồm 3 tổng: Phong Hòa, Phong Phú và Phong Thạnh.", "question": "Địa điểm đóng trụ sở hạt Thanh tra Kiến Tường ban đầu?", "answer": "Cao Lãnh"} {"content": "Vào các ngày 20, 22 và 24 tháng 6 năm 1867, Pháp vi phạm hòa ước 1862, chiếm 3 tỉnh miền Tây là Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên. Lúc này, thực dân Pháp cũng xóa bỏ tên gọi tỉnh An Giang cùng hệ thống hành chính phủ huyện cũ thời nhà Nguyễn ở khu vực này, đồng thời cũng đặt ra các hạt Thanh tra. Ngày 16 tháng 08 năm 1867, Pháp lập hạt Thanh tra Sa Đéc, là một trong 24 hạt thanh tra trên toàn cõi Nam Kỳ. Lúc bấy giờ, hạt Thanh tra Sa Đéc được thành lập trên địa bàn phủ Tân Thành thuộc tỉnh An Giang cũ. Ngày 04 tháng 12 năm 1867, huyện Phong Phú được tách ra để lập hạt Thanh tra mới. Ngày 1 tháng 1 năm 1868, Thống đốc Nam Kỳ là Bonard quyết định sáp nhập huyện Phong Phú với vùng Bãi Sào (Sóc Trăng) lập thành quận đặt dưới sự cai trị của người Pháp, lập Toà Bố tại Sa Đéc. Hạt Sa Đéc (phủ Tân Thành) đặt lỵ sở tại Sa Đéc gồm có 3 huyện: Vĩnh An, An Xuyên và Phong Phú.", "question": "Hạt Thanh tra Sa Đéc được thành lập trên địa bàn phủ nào?", "answer": "Tân Thành"} {"content": "Vào các ngày 20, 22 và 24 tháng 6 năm 1867, Pháp vi phạm hòa ước 1862, chiếm 3 tỉnh miền Tây là Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên. Lúc này, thực dân Pháp cũng xóa bỏ tên gọi tỉnh An Giang cùng hệ thống hành chính phủ huyện cũ thời nhà Nguyễn ở khu vực này, đồng thời cũng đặt ra các hạt Thanh tra. Ngày 16 tháng 08 năm 1867, Pháp lập hạt Thanh tra Sa Đéc, là một trong 24 hạt thanh tra trên toàn cõi Nam Kỳ. Lúc bấy giờ, hạt Thanh tra Sa Đéc được thành lập trên địa bàn phủ Tân Thành thuộc tỉnh An Giang cũ. Ngày 04 tháng 12 năm 1867, huyện Phong Phú được tách ra để lập hạt Thanh tra mới. Ngày 1 tháng 1 năm 1868, Thống đốc Nam Kỳ là Bonard quyết định sáp nhập huyện Phong Phú với vùng Bãi Sào (Sóc Trăng) lập thành quận đặt dưới sự cai trị của người Pháp, lập Toà Bố tại Sa Đéc. Hạt Sa Đéc (phủ Tân Thành) đặt lỵ sở tại Sa Đéc gồm có 3 huyện: Vĩnh An, An Xuyên và Phong Phú.", "question": "Thống đốc Nam Kỳ vào năm 1868 là ai?", "answer": "Bonard"} {"content": "Vào các ngày 20, 22 và 24 tháng 6 năm 1867, Pháp vi phạm hòa ước 1862, chiếm 3 tỉnh miền Tây là Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên. Lúc này, thực dân Pháp cũng xóa bỏ tên gọi tỉnh An Giang cùng hệ thống hành chính phủ huyện cũ thời nhà Nguyễn ở khu vực này, đồng thời cũng đặt ra các hạt Thanh tra. Ngày 16 tháng 08 năm 1867, Pháp lập hạt Thanh tra Sa Đéc, là một trong 24 hạt thanh tra trên toàn cõi Nam Kỳ. Lúc bấy giờ, hạt Thanh tra Sa Đéc được thành lập trên địa bàn phủ Tân Thành thuộc tỉnh An Giang cũ. Ngày 04 tháng 12 năm 1867, huyện Phong Phú được tách ra để lập hạt Thanh tra mới. Ngày 1 tháng 1 năm 1868, Thống đốc Nam Kỳ là Bonard quyết định sáp nhập huyện Phong Phú với vùng Bãi Sào (Sóc Trăng) lập thành quận đặt dưới sự cai trị của người Pháp, lập Toà Bố tại Sa Đéc. Hạt Sa Đéc (phủ Tân Thành) đặt lỵ sở tại Sa Đéc gồm có 3 huyện: Vĩnh An, An Xuyên và Phong Phú.", "question": "Pháp lập hạt Thanh tra Sa Đéc vào ngày nào?", "answer": "16 tháng 08 năm 1867"} {"content": "Ngày 05 tháng 06 năm 1871, hạt Sa Đéc nhận thêm hạt Cần Thơ vừa bị giải thể. Ngày 30 tháng 4 năm 1872, Thống đốc Nam Kỳ ra Nghị định tách huyện Phong Phú thuộc hạt Sa Đéc và hợp với vùng Bắc Tràng (thuộc phủ Lạc Hóa, tỉnh Vĩnh Long trước đây) để lập thành một hạt, đặt Toà Bố tại Trà Ôn. Một năm sau, Toà Bố từ Trà Ôn lại dời về Cái Răng. Ngày 23 tháng 2 năm 1876, Thống đốc Nam Kỳ ra Nghị định mới lấy huyện Phong Phú và một phần huyện An Xuyên và Tân Thành để lập hạt Cần Thơ với thủ phủ là Cần Thơ. Hạt Cần Thơ thuộc khu vực Bassac (Hậu Giang).", "question": "Hạt Cần Thơ thuộc khu vực nào?", "answer": "Bassac (Hậu Giang)"} {"content": "Ngày 05 tháng 06 năm 1871, hạt Sa Đéc nhận thêm hạt Cần Thơ vừa bị giải thể. Ngày 30 tháng 4 năm 1872, Thống đốc Nam Kỳ ra Nghị định tách huyện Phong Phú thuộc hạt Sa Đéc và hợp với vùng Bắc Tràng (thuộc phủ Lạc Hóa, tỉnh Vĩnh Long trước đây) để lập thành một hạt, đặt Toà Bố tại Trà Ôn. Một năm sau, Toà Bố từ Trà Ôn lại dời về Cái Răng. Ngày 23 tháng 2 năm 1876, Thống đốc Nam Kỳ ra Nghị định mới lấy huyện Phong Phú và một phần huyện An Xuyên và Tân Thành để lập hạt Cần Thơ với thủ phủ là Cần Thơ. Hạt Cần Thơ thuộc khu vực Bassac (Hậu Giang).", "question": "Hạt Cần Thơ được thành lập vào ngày nào?", "answer": "23 tháng 2 năm 1876"} {"content": "Ngày 05 tháng 06 năm 1871, hạt Sa Đéc nhận thêm hạt Cần Thơ vừa bị giải thể. Ngày 30 tháng 4 năm 1872, Thống đốc Nam Kỳ ra Nghị định tách huyện Phong Phú thuộc hạt Sa Đéc và hợp với vùng Bắc Tràng (thuộc phủ Lạc Hóa, tỉnh Vĩnh Long trước đây) để lập thành một hạt, đặt Toà Bố tại Trà Ôn. Một năm sau, Toà Bố từ Trà Ôn lại dời về Cái Răng. Ngày 23 tháng 2 năm 1876, Thống đốc Nam Kỳ ra Nghị định mới lấy huyện Phong Phú và một phần huyện An Xuyên và Tân Thành để lập hạt Cần Thơ với thủ phủ là Cần Thơ. Hạt Cần Thơ thuộc khu vực Bassac (Hậu Giang).", "question": "Hạt Cần Thơ được lập vào năm nào?", "answer": "1876"} {"content": "Đến ngày 22 tháng 10 năm 1956, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Ngô Đình Diệm ban hành Sắc lệnh 143-NV để \" thay đổi địa giới và tên Đô thành Sài Gòn – Chợ Lớn cùng các tỉnh và tỉnh lỵ tại Việt Nam\". Địa giới và địa danh các tỉnh ở miền Nam thay đổi nhiều, một số tỉnh mới được thành lập. Theo Sắc lệnh này, địa phận Nam Phần của Việt Nam Cộng Hoà gồm Đô thành Sài Gòn và 22 tỉnh. Lúc này, tỉnh Phong Thạnh được đổi tên thành tỉnh Kiến Phong; còn toàn bộ phần còn lại tỉnh Sa Đéc bị giải thể, sáp nhập vào địa bàn tỉnh Vĩnh Long. Tỉnh lỵ tỉnh Kiến Phong có tên là \"Cao Lãnh\", về mặt hành chánh thuộc xã Mỹ Trà, quận Cao Lãnh.", "question": "Tỉnh nào bị giải thể và sáp nhập vào địa bàn tỉnh Vĩnh Long theo Sắc lệnh 143-NV?", "answer": "Sa Đéc"} {"content": "Đến ngày 22 tháng 10 năm 1956, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Ngô Đình Diệm ban hành Sắc lệnh 143-NV để \" thay đổi địa giới và tên Đô thành Sài Gòn – Chợ Lớn cùng các tỉnh và tỉnh lỵ tại Việt Nam\". Địa giới và địa danh các tỉnh ở miền Nam thay đổi nhiều, một số tỉnh mới được thành lập. Theo Sắc lệnh này, địa phận Nam Phần của Việt Nam Cộng Hoà gồm Đô thành Sài Gòn và 22 tỉnh. Lúc này, tỉnh Phong Thạnh được đổi tên thành tỉnh Kiến Phong; còn toàn bộ phần còn lại tỉnh Sa Đéc bị giải thể, sáp nhập vào địa bàn tỉnh Vĩnh Long. Tỉnh lỵ tỉnh Kiến Phong có tên là \"Cao Lãnh\", về mặt hành chánh thuộc xã Mỹ Trà, quận Cao Lãnh.", "question": "Tỉnh Phong Thạnh được đổi tên thành gì?", "answer": "Kiến Phong"} {"content": "Đến ngày 22 tháng 10 năm 1956, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Ngô Đình Diệm ban hành Sắc lệnh 143-NV để \" thay đổi địa giới và tên Đô thành Sài Gòn – Chợ Lớn cùng các tỉnh và tỉnh lỵ tại Việt Nam\". Địa giới và địa danh các tỉnh ở miền Nam thay đổi nhiều, một số tỉnh mới được thành lập. Theo Sắc lệnh này, địa phận Nam Phần của Việt Nam Cộng Hoà gồm Đô thành Sài Gòn và 22 tỉnh. Lúc này, tỉnh Phong Thạnh được đổi tên thành tỉnh Kiến Phong; còn toàn bộ phần còn lại tỉnh Sa Đéc bị giải thể, sáp nhập vào địa bàn tỉnh Vĩnh Long. Tỉnh lỵ tỉnh Kiến Phong có tên là \"Cao Lãnh\", về mặt hành chánh thuộc xã Mỹ Trà, quận Cao Lãnh.", "question": "Theo Sắc lệnh 143-NV, tỉnh nào được đổi tên thành Kiến Phong?", "answer": "Phong Thạnh"} {"content": "Ngày 24 tháng 09 năm 1966, chính quyền Việt Nam Cộng hòa ký Sắc lệnh số 162-SL/ĐUHC quyết định tái lập tỉnh Sa Đéc. Tỉnh Sa Đéc mới tách ra từ tỉnh Vĩnh Long, chỉ gồm phần đất nằm giữa hai con sông Tiền Giang và Hậu Giang, với diện tích khoảng 900 km². Tỉnh lỵ tỉnh Sa Đéc có tên là \"Sa Đéc\", về mặt hành chánh thuộc xã Tân Vĩnh Hòa, quận Châu Thành (từ sau năm 1968 thuộc quận Đức Thịnh). Tỉnh Sa Đéc khi đó bao gồm 4 quận trực thuộc: Châu Thành (do đổi tên từ quận Sa Đéc trước đó), Lấp Vò, Đức Tôn và Đức Thành. Đến ngày 14 tháng 03 năm 1968, lại đổi tên quận Châu Thành thành quận Đức Thịnh thuộc tỉnh Sa Đéc.", "question": "Tỉnh Sa Đéc được tái lập vào ngày nào?", "answer": "24 tháng 09 năm 1966"} {"content": "Ngày 24 tháng 09 năm 1966, chính quyền Việt Nam Cộng hòa ký Sắc lệnh số 162-SL/ĐUHC quyết định tái lập tỉnh Sa Đéc. Tỉnh Sa Đéc mới tách ra từ tỉnh Vĩnh Long, chỉ gồm phần đất nằm giữa hai con sông Tiền Giang và Hậu Giang, với diện tích khoảng 900 km². Tỉnh lỵ tỉnh Sa Đéc có tên là \"Sa Đéc\", về mặt hành chánh thuộc xã Tân Vĩnh Hòa, quận Châu Thành (từ sau năm 1968 thuộc quận Đức Thịnh). Tỉnh Sa Đéc khi đó bao gồm 4 quận trực thuộc: Châu Thành (do đổi tên từ quận Sa Đéc trước đó), Lấp Vò, Đức Tôn và Đức Thành. Đến ngày 14 tháng 03 năm 1968, lại đổi tên quận Châu Thành thành quận Đức Thịnh thuộc tỉnh Sa Đéc.", "question": "Quận Đức Thịnh thuộc tỉnh Sa Đéc được đổi tên từ quận nào?", "answer": "Châu Thành"} {"content": "Ngày 24 tháng 09 năm 1966, chính quyền Việt Nam Cộng hòa ký Sắc lệnh số 162-SL/ĐUHC quyết định tái lập tỉnh Sa Đéc. Tỉnh Sa Đéc mới tách ra từ tỉnh Vĩnh Long, chỉ gồm phần đất nằm giữa hai con sông Tiền Giang và Hậu Giang, với diện tích khoảng 900 km². Tỉnh lỵ tỉnh Sa Đéc có tên là \"Sa Đéc\", về mặt hành chánh thuộc xã Tân Vĩnh Hòa, quận Châu Thành (từ sau năm 1968 thuộc quận Đức Thịnh). Tỉnh Sa Đéc khi đó bao gồm 4 quận trực thuộc: Châu Thành (do đổi tên từ quận Sa Đéc trước đó), Lấp Vò, Đức Tôn và Đức Thành. Đến ngày 14 tháng 03 năm 1968, lại đổi tên quận Châu Thành thành quận Đức Thịnh thuộc tỉnh Sa Đéc.", "question": "Tỉnh Sa Đéc khi mới tái lập gồm bao nhiêu quận trực thuộc?", "answer": "4 quận"} {"content": "Chính quyền Cách mạng khi đó cũng đồng thời tách xã Mỹ Trà và các vùng lân cận để thành lập thị xã Cao Lãnh thuộc tỉnh Kiến Phong. Như vậy, lúc bấy giờ thị xã Cao Lãnh và huyện Cao Lãnh cùng là hai đơn vị hành chính cấp huyện ngang bằng nhau. Sau đó, chính quyền Cách mạng cũng cho thành lập thêm huyện Kiến Văn, huyện Mỹ An và huyện Thanh Bình như phía chính quyền Việt Nam Cộng hòa. Tỉnh Kiến Phong khi đó gồm các đơn vị hành chính trực thuộc: thị xã Cao Lãnh, huyện Cao Lãnh, huyện Mỹ An (ngày nay là huyện Tháp Mười), huyện Kiến Văn, huyện Thanh Bình, huyện Hồng Ngự. Tháng 12 năm 1965 tỉnh Kiến Phong nhận thêm huyện Chợ Mới từ tỉnh An Giang (trước năm 1956 thuộc tỉnh Long Xuyên).", "question": "Huyện nào thuộc tỉnh Kiến Phong khi đó?", "answer": "Mỹ An"} {"content": "Năm 1957, chính quyền Cách mạng cũng giải thể và sáp nhập tỉnh Sa Đéc vào tỉnh Vĩnh Long. Đồng thời, huyện Châu Thành cũ cũng đổi tên thành huyện Sa Đéc. Như vậy, lúc bấy giờ thị xã Sa Đéc và huyện Sa Đéc là hai đơn vị hành chính cấp huyện ngang bằng nhau và cùng thuộc tỉnh Vĩnh Long. Địa bàn thị xã Sa Đéc của chính quyền Cách mạng khi đó tương ứng với xã Tân Vĩnh Hòa thuộc quận Sa Đéc của chính quyền Việt Nam Cộng hòa. Bên cạnh đó, huyện Lai Vung trước đó cũng bị giải thể và sáp nhập vào huyện Lấp Vò cùng thuộc tỉnh Vĩnh Long.", "question": "Năm 1957, huyện Châu Thành cũ đổi tên thành gì?", "answer": "huyện Sa Đéc"} {"content": "Năm 1957, chính quyền Cách mạng cũng giải thể và sáp nhập tỉnh Sa Đéc vào tỉnh Vĩnh Long. Đồng thời, huyện Châu Thành cũ cũng đổi tên thành huyện Sa Đéc. Như vậy, lúc bấy giờ thị xã Sa Đéc và huyện Sa Đéc là hai đơn vị hành chính cấp huyện ngang bằng nhau và cùng thuộc tỉnh Vĩnh Long. Địa bàn thị xã Sa Đéc của chính quyền Cách mạng khi đó tương ứng với xã Tân Vĩnh Hòa thuộc quận Sa Đéc của chính quyền Việt Nam Cộng hòa. Bên cạnh đó, huyện Lai Vung trước đó cũng bị giải thể và sáp nhập vào huyện Lấp Vò cùng thuộc tỉnh Vĩnh Long.", "question": "Chính quyền Cách mạng đã giải thể và sáp nhập tỉnh Sa Đéc vào tỉnh nào?", "answer": "Vĩnh Long"} {"content": "Tháng 8 năm 1974, Trung ương Cục miền Nam quyết định giải thể các tỉnh Kiến Phong và An Giang để tái lập các tỉnh Long Châu Tiền và tỉnh Sa Đéc. Tỉnh Sa Đéc gồm các huyện Chợ Mới, Cao Lãnh, Kiến Văn, Mỹ An và thị xã Cao Lãnh của tỉnh Kiến Phong cũ; đồng thời cũng nhận lại các huyện Lấp Vò, Châu Thành, thị xã Sa Đéc của tỉnh Vĩnh Long giao lại; tỉnh lỵ tỉnh Sa Đéc khi đó đặt tại thị xã Sa Đéc. Tỉnh Long Châu Tiền gồm các huyện: Hồng Ngự, Thanh Bình, Tam Nông của tỉnh Kiến Phong cũ và các huyện An Phú, Tân Châu, Phú Tân A và Phú Tân B của tỉnh An Giang cũ; tỉnh lỵ đặt tại thị trấn Tân Châu, huyện Tân Châu (ngày nay là thị xã Tân Châu).", "question": "Tỉnh lỵ của tỉnh Long Châu Tiền khi đó đặt tại đâu?", "answer": "thị trấn Tân Châu"} {"content": "Tháng 8 năm 1974, Trung ương Cục miền Nam quyết định giải thể các tỉnh Kiến Phong và An Giang để tái lập các tỉnh Long Châu Tiền và tỉnh Sa Đéc. Tỉnh Sa Đéc gồm các huyện Chợ Mới, Cao Lãnh, Kiến Văn, Mỹ An và thị xã Cao Lãnh của tỉnh Kiến Phong cũ; đồng thời cũng nhận lại các huyện Lấp Vò, Châu Thành, thị xã Sa Đéc của tỉnh Vĩnh Long giao lại; tỉnh lỵ tỉnh Sa Đéc khi đó đặt tại thị xã Sa Đéc. Tỉnh Long Châu Tiền gồm các huyện: Hồng Ngự, Thanh Bình, Tam Nông của tỉnh Kiến Phong cũ và các huyện An Phú, Tân Châu, Phú Tân A và Phú Tân B của tỉnh An Giang cũ; tỉnh lỵ đặt tại thị trấn Tân Châu, huyện Tân Châu (ngày nay là thị xã Tân Châu).", "question": "Tỉnh lỵ tỉnh Sa Đéc khi đó đặt tại đâu?", "answer": "thị xã Sa Đéc"} {"content": "Tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Tháp trong 9 tháng đầu năm 2012 được triển khai thực hiện trong bối cảnh khó khăn chung của kinh tế thế giới và cả nước, nhưng tình hình kinh tế -xã hội trong tỉnh vẫn duy trì và phát triển. Tổng kim ngạch xuất khẩu ước đạt 463 triệu USD, bằng 71,3% kế hoạch và tổng kim ngạch nhập khẩu ước đạt 467,4 triệu USD bằng 66,7% kế hoạch. Thực hiện vốn đầu tư xây dựng cơ bản ước đạt 1.629 tỷ đồng, huy động vốn tín dụng tăng 27,8% và dư nợ cho vay tăng 10,46% so với đầu năm. Sản lượng lúa 2 vụ đông xuân và hè thu đạt 2,6 triệu tấn, vượt kế hoạch 2,3% sản lượng, thủy sản ước đạt 334.300 tấn, bằng 79,5% kế hoạch. Về thương mại, dịch vụ, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ ước đạt 30.468 tỷ đồng, bằng 70,3% kế hoạch. Công tác xã hội hóa đầu tư được đẩy mạnh, tập trung vào các công trình nước sạch, vệ sinh môi trường, cầu đường nông thôn, trường học, y tế... góp phần thực hiện có hiệu quả chương trình xây dựng nông thôn mới.", "question": "Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ của tỉnh Đồng Tháp trong 9 tháng đầu năm 2012 đạt bao nhiêu?", "answer": "30.468 tỷ đồng"} {"content": "Tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Tháp trong 9 tháng đầu năm 2012 được triển khai thực hiện trong bối cảnh khó khăn chung của kinh tế thế giới và cả nước, nhưng tình hình kinh tế -xã hội trong tỉnh vẫn duy trì và phát triển. Tổng kim ngạch xuất khẩu ước đạt 463 triệu USD, bằng 71,3% kế hoạch và tổng kim ngạch nhập khẩu ước đạt 467,4 triệu USD bằng 66,7% kế hoạch. Thực hiện vốn đầu tư xây dựng cơ bản ước đạt 1.629 tỷ đồng, huy động vốn tín dụng tăng 27,8% và dư nợ cho vay tăng 10,46% so với đầu năm. Sản lượng lúa 2 vụ đông xuân và hè thu đạt 2,6 triệu tấn, vượt kế hoạch 2,3% sản lượng, thủy sản ước đạt 334.300 tấn, bằng 79,5% kế hoạch. Về thương mại, dịch vụ, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ ước đạt 30.468 tỷ đồng, bằng 70,3% kế hoạch. Công tác xã hội hóa đầu tư được đẩy mạnh, tập trung vào các công trình nước sạch, vệ sinh môi trường, cầu đường nông thôn, trường học, y tế... góp phần thực hiện có hiệu quả chương trình xây dựng nông thôn mới.", "question": "Kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Đồng Tháp trong 9 tháng đầu năm 2012 ước đạt bao nhiêu?", "answer": "463 triệu USD"} {"content": "Tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Tháp trong 9 tháng đầu năm 2012 được triển khai thực hiện trong bối cảnh khó khăn chung của kinh tế thế giới và cả nước, nhưng tình hình kinh tế -xã hội trong tỉnh vẫn duy trì và phát triển. Tổng kim ngạch xuất khẩu ước đạt 463 triệu USD, bằng 71,3% kế hoạch và tổng kim ngạch nhập khẩu ước đạt 467,4 triệu USD bằng 66,7% kế hoạch. Thực hiện vốn đầu tư xây dựng cơ bản ước đạt 1.629 tỷ đồng, huy động vốn tín dụng tăng 27,8% và dư nợ cho vay tăng 10,46% so với đầu năm. Sản lượng lúa 2 vụ đông xuân và hè thu đạt 2,6 triệu tấn, vượt kế hoạch 2,3% sản lượng, thủy sản ước đạt 334.300 tấn, bằng 79,5% kế hoạch. Về thương mại, dịch vụ, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ ước đạt 30.468 tỷ đồng, bằng 70,3% kế hoạch. Công tác xã hội hóa đầu tư được đẩy mạnh, tập trung vào các công trình nước sạch, vệ sinh môi trường, cầu đường nông thôn, trường học, y tế... góp phần thực hiện có hiệu quả chương trình xây dựng nông thôn mới.", "question": "Sản lượng lúa 2 vụ đông xuân và hè thu đạt bao nhiêu tấn?", "answer": "2,6 triệu tấn"} {"content": "Tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Tháp trong 9 tháng đầu năm 2012 được triển khai thực hiện trong bối cảnh khó khăn chung của kinh tế thế giới và cả nước, nhưng tình hình kinh tế -xã hội trong tỉnh vẫn duy trì và phát triển. Tổng kim ngạch xuất khẩu ước đạt 463 triệu USD, bằng 71,3% kế hoạch và tổng kim ngạch nhập khẩu ước đạt 467,4 triệu USD bằng 66,7% kế hoạch. Thực hiện vốn đầu tư xây dựng cơ bản ước đạt 1.629 tỷ đồng, huy động vốn tín dụng tăng 27,8% và dư nợ cho vay tăng 10,46% so với đầu năm. Sản lượng lúa 2 vụ đông xuân và hè thu đạt 2,6 triệu tấn, vượt kế hoạch 2,3% sản lượng, thủy sản ước đạt 334.300 tấn, bằng 79,5% kế hoạch. Về thương mại, dịch vụ, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ ước đạt 30.468 tỷ đồng, bằng 70,3% kế hoạch. Công tác xã hội hóa đầu tư được đẩy mạnh, tập trung vào các công trình nước sạch, vệ sinh môi trường, cầu đường nông thôn, trường học, y tế... góp phần thực hiện có hiệu quả chương trình xây dựng nông thôn mới.", "question": "Tỉnh Đồng Tháp đã huy động vốn tín dụng tăng bao nhiêu phần trăm trong 9 tháng đầu năm 2012?", "answer": "27,8%"} {"content": "Cây lúa vẫn là loại cây trồng chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn trong diện tích gieo trồng và trong giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp. Diện tích gieo trồng lúa cả năm ước tính 487.623 ha, sản lượng lúa cả năm 2012 ước tính 3.036 ngàn tấn thấp hơn mục tiêu kế hoạch. Do thay đổi cơ cấu cây trồng nên sản lượng một số nông sản trong năm 2012 giảm so với năm 2011. Sản lượng Thủy sản nuôi trồng năm 2012 vẫn tăng 15,89% so với năm trước và đạt 436 ngàn tấn, vượt 9,81% kế hoạch năm. Ước tính tổng mức vốn đầu tư xây dựng cơ bản các đơn vị thuộc nhà nước quản lý năm 2012 là 2.380 tỷ đồng đạt 98,61% kế hoạch năm. Tổng trị giá hàng nhập khẩu năm 2012 ước tính 695 triệu USD, bằng 109,72% so với năm 2011. Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu vẫn là xăng dầu, ước tính khối lượng nhập khẩu 633 ngàn tấn, với trị giá nhập khẩu 640 triệu USD, tăng 17,87% về khối lượng và tăng 5,88% về giá trị so với năm 2011.", "question": "Tổng trị giá hàng nhập khẩu năm 2012 ước tính bao nhiêu?", "answer": "695 triệu USD"} {"content": "Cây lúa vẫn là loại cây trồng chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn trong diện tích gieo trồng và trong giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp. Diện tích gieo trồng lúa cả năm ước tính 487.623 ha, sản lượng lúa cả năm 2012 ước tính 3.036 ngàn tấn thấp hơn mục tiêu kế hoạch. Do thay đổi cơ cấu cây trồng nên sản lượng một số nông sản trong năm 2012 giảm so với năm 2011. Sản lượng Thủy sản nuôi trồng năm 2012 vẫn tăng 15,89% so với năm trước và đạt 436 ngàn tấn, vượt 9,81% kế hoạch năm. Ước tính tổng mức vốn đầu tư xây dựng cơ bản các đơn vị thuộc nhà nước quản lý năm 2012 là 2.380 tỷ đồng đạt 98,61% kế hoạch năm. Tổng trị giá hàng nhập khẩu năm 2012 ước tính 695 triệu USD, bằng 109,72% so với năm 2011. Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu vẫn là xăng dầu, ước tính khối lượng nhập khẩu 633 ngàn tấn, với trị giá nhập khẩu 640 triệu USD, tăng 17,87% về khối lượng và tăng 5,88% về giá trị so với năm 2011.", "question": "Sản lượng lúa cả năm 2012 ước tính là bao nhiêu?", "answer": "3.036 ngàn tấn"} {"content": "Cây lúa vẫn là loại cây trồng chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn trong diện tích gieo trồng và trong giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp. Diện tích gieo trồng lúa cả năm ước tính 487.623 ha, sản lượng lúa cả năm 2012 ước tính 3.036 ngàn tấn thấp hơn mục tiêu kế hoạch. Do thay đổi cơ cấu cây trồng nên sản lượng một số nông sản trong năm 2012 giảm so với năm 2011. Sản lượng Thủy sản nuôi trồng năm 2012 vẫn tăng 15,89% so với năm trước và đạt 436 ngàn tấn, vượt 9,81% kế hoạch năm. Ước tính tổng mức vốn đầu tư xây dựng cơ bản các đơn vị thuộc nhà nước quản lý năm 2012 là 2.380 tỷ đồng đạt 98,61% kế hoạch năm. Tổng trị giá hàng nhập khẩu năm 2012 ước tính 695 triệu USD, bằng 109,72% so với năm 2011. Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu vẫn là xăng dầu, ước tính khối lượng nhập khẩu 633 ngàn tấn, với trị giá nhập khẩu 640 triệu USD, tăng 17,87% về khối lượng và tăng 5,88% về giá trị so với năm 2011.", "question": "Cây trồng chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong ngành nông nghiệp là cây gì?", "answer": "Cây lúa"} {"content": "Cây lúa vẫn là loại cây trồng chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn trong diện tích gieo trồng và trong giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp. Diện tích gieo trồng lúa cả năm ước tính 487.623 ha, sản lượng lúa cả năm 2012 ước tính 3.036 ngàn tấn thấp hơn mục tiêu kế hoạch. Do thay đổi cơ cấu cây trồng nên sản lượng một số nông sản trong năm 2012 giảm so với năm 2011. Sản lượng Thủy sản nuôi trồng năm 2012 vẫn tăng 15,89% so với năm trước và đạt 436 ngàn tấn, vượt 9,81% kế hoạch năm. Ước tính tổng mức vốn đầu tư xây dựng cơ bản các đơn vị thuộc nhà nước quản lý năm 2012 là 2.380 tỷ đồng đạt 98,61% kế hoạch năm. Tổng trị giá hàng nhập khẩu năm 2012 ước tính 695 triệu USD, bằng 109,72% so với năm 2011. Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu vẫn là xăng dầu, ước tính khối lượng nhập khẩu 633 ngàn tấn, với trị giá nhập khẩu 640 triệu USD, tăng 17,87% về khối lượng và tăng 5,88% về giá trị so với năm 2011.", "question": "Diện tích gieo trồng lúa cả năm ước tính bao nhiêu ha?", "answer": "487.623 ha"} {"content": "Đồng Tháp là tỉnh có đàn gia cầm (vịt) chăn thả khá lớn so với nhiều tỉnh thành trong cả nước, số hộ nuôi vịt đẻ là 899 hộ với số lượng vịt nuôi là 650.512 con, số hộ nuôi vịt thịt là 152 hộ với số lượng vịt nuôi là 126.788 con. Trong tháng 10, sản lượng cá tra đạt khoảng 33.145 tấn, giá trị sản xuất toàn ngành Công nghiệp đạt 1.231.517 triệu đồng, tổng mức vốn đầu tư thực hiện tháng 10 là 231.093 triệu đồng. Ước tính 10 tháng đầu năm, tổng mức vốn đầu tư xây dựng cơ bản thực hiện 1.851.540 triệu đồng. Trong tháng 10, tính tổng mức bán lẻ đạt 34.375 tỷ đồng, khối lượng hàng hóa vận chuyển là 213 ngàn tấn. Khối lượng vận chuyển hàng hóa 10 tháng đầu năm 2012 ước tính 2.415 ngàn tấn tăng 3,99% so với cùng kỳ 2011.", "question": "Tỉnh Đồng Tháp có bao nhiêu hộ nuôi vịt đẻ?", "answer": "899"} {"content": "Đồng Tháp là tỉnh có đàn gia cầm (vịt) chăn thả khá lớn so với nhiều tỉnh thành trong cả nước, số hộ nuôi vịt đẻ là 899 hộ với số lượng vịt nuôi là 650.512 con, số hộ nuôi vịt thịt là 152 hộ với số lượng vịt nuôi là 126.788 con. Trong tháng 10, sản lượng cá tra đạt khoảng 33.145 tấn, giá trị sản xuất toàn ngành Công nghiệp đạt 1.231.517 triệu đồng, tổng mức vốn đầu tư thực hiện tháng 10 là 231.093 triệu đồng. Ước tính 10 tháng đầu năm, tổng mức vốn đầu tư xây dựng cơ bản thực hiện 1.851.540 triệu đồng. Trong tháng 10, tính tổng mức bán lẻ đạt 34.375 tỷ đồng, khối lượng hàng hóa vận chuyển là 213 ngàn tấn. Khối lượng vận chuyển hàng hóa 10 tháng đầu năm 2012 ước tính 2.415 ngàn tấn tăng 3,99% so với cùng kỳ 2011.", "question": "Số lượng vịt nuôi đẻ tại Đồng Tháp là bao nhiêu?", "answer": "650.512"} {"content": "Ước tính trong tháng 10 hoạt động xuất khẩu đạt 74.584 ngàn USD. Trong khi nhập khẩu dự kiến đạt 60.555 ngàn USD. Nếu không tính hàng tạm nhập tái xuất thì kim ngạch xuất khẩu tháng 10 ước đạt 57.084 ngàn USD. Trong 10 tháng đầu năm 2012, Nếu không tính hàng tạm nhập tái xuất thì kim ngạch xuất khẩu ước đạt 539.558 ngàn USD, đạt 83% so với kế hoạch xuất khẩu năm 2012. Kim ngạch nhập khẩu ước tính đạt 547.651 ngàn USD, bằng 88,9% so với cùng kỳ năm 2011 và đạt 78,24% kế hoạch năm. Ước tính tốc độ tăng trưởng GDP năm 2012 đạt 9,66%. GDP bình quân đầu người năm 2012 ước tính đạt 24,8 triệu đồng.", "question": "Trong 10 tháng đầu năm 2012, nếu không tính hàng tạm nhập tái xuất thì kim ngạch xuất khẩu ước đạt bao nhiêu ngàn USD?", "answer": "539.558"} {"content": "Ước tính trong tháng 10 hoạt động xuất khẩu đạt 74.584 ngàn USD. Trong khi nhập khẩu dự kiến đạt 60.555 ngàn USD. Nếu không tính hàng tạm nhập tái xuất thì kim ngạch xuất khẩu tháng 10 ước đạt 57.084 ngàn USD. Trong 10 tháng đầu năm 2012, Nếu không tính hàng tạm nhập tái xuất thì kim ngạch xuất khẩu ước đạt 539.558 ngàn USD, đạt 83% so với kế hoạch xuất khẩu năm 2012. Kim ngạch nhập khẩu ước tính đạt 547.651 ngàn USD, bằng 88,9% so với cùng kỳ năm 2011 và đạt 78,24% kế hoạch năm. Ước tính tốc độ tăng trưởng GDP năm 2012 đạt 9,66%. GDP bình quân đầu người năm 2012 ước tính đạt 24,8 triệu đồng.", "question": "Năm 2012, GDP bình quân đầu người của Việt Nam ước tính đạt bao nhiêu?", "answer": "24,8 triệu đồng"} {"content": "Ước tính trong tháng 10 hoạt động xuất khẩu đạt 74.584 ngàn USD. Trong khi nhập khẩu dự kiến đạt 60.555 ngàn USD. Nếu không tính hàng tạm nhập tái xuất thì kim ngạch xuất khẩu tháng 10 ước đạt 57.084 ngàn USD. Trong 10 tháng đầu năm 2012, Nếu không tính hàng tạm nhập tái xuất thì kim ngạch xuất khẩu ước đạt 539.558 ngàn USD, đạt 83% so với kế hoạch xuất khẩu năm 2012. Kim ngạch nhập khẩu ước tính đạt 547.651 ngàn USD, bằng 88,9% so với cùng kỳ năm 2011 và đạt 78,24% kế hoạch năm. Ước tính tốc độ tăng trưởng GDP năm 2012 đạt 9,66%. GDP bình quân đầu người năm 2012 ước tính đạt 24,8 triệu đồng.", "question": "Ước tính tốc độ tăng trưởng GDP năm 2012 đạt bao nhiêu phần trăm?", "answer": "9,66%"} {"content": "Hệ thống giao thông trên địa phận tỉnh Đồng Tháp khá phong phú với quốc lộ 30 giáp quốc lộ 1A tại ngã 3 An Hữu (Cái Bè - Tiền Giang) chạy dọc theo bờ Bắc sông Tiền, quốc lộ 80 từ cầu Mỹ Thuận nối Hà Tiên đi qua các tỉnh Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ và Kiên Giang, quốc lộ 54 chạy dọc theo sông Hậu nối Đồng Tháp với Vĩnh Long và Trà Vinh, tuyến đường N2 nối quốc lộ 22 và quốc lộ 30 xuyên qua khu vực Đồng Tháp Mười là một phần của tuyến đường Hồ Chí Minh xuyên suốt Bắc Nam. Mạng giao thông thủy trên sông Tiền, sông Hậu nối Đồng Tháp với thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh trong khu vực, tạo điều kiện thuận lợi trong giao thương với các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long và mở rộng đến các tỉnh của Campuchia.", "question": "Tỉnh Đồng Tháp giáp với quốc lộ nào tại ngã 3 An Hữu?", "answer": "quốc lộ 1A"} {"content": "Hệ thống giao thông trên địa phận tỉnh Đồng Tháp khá phong phú với quốc lộ 30 giáp quốc lộ 1A tại ngã 3 An Hữu (Cái Bè - Tiền Giang) chạy dọc theo bờ Bắc sông Tiền, quốc lộ 80 từ cầu Mỹ Thuận nối Hà Tiên đi qua các tỉnh Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ và Kiên Giang, quốc lộ 54 chạy dọc theo sông Hậu nối Đồng Tháp với Vĩnh Long và Trà Vinh, tuyến đường N2 nối quốc lộ 22 và quốc lộ 30 xuyên qua khu vực Đồng Tháp Mười là một phần của tuyến đường Hồ Chí Minh xuyên suốt Bắc Nam. Mạng giao thông thủy trên sông Tiền, sông Hậu nối Đồng Tháp với thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh trong khu vực, tạo điều kiện thuận lợi trong giao thương với các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long và mở rộng đến các tỉnh của Campuchia.", "question": "Tuyến đường N2 nối quốc lộ nào với quốc lộ nào?", "answer": "quốc lộ 22 và quốc lộ 30"} {"content": "Hệ thống giao thông trên địa phận tỉnh Đồng Tháp khá phong phú với quốc lộ 30 giáp quốc lộ 1A tại ngã 3 An Hữu (Cái Bè - Tiền Giang) chạy dọc theo bờ Bắc sông Tiền, quốc lộ 80 từ cầu Mỹ Thuận nối Hà Tiên đi qua các tỉnh Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ và Kiên Giang, quốc lộ 54 chạy dọc theo sông Hậu nối Đồng Tháp với Vĩnh Long và Trà Vinh, tuyến đường N2 nối quốc lộ 22 và quốc lộ 30 xuyên qua khu vực Đồng Tháp Mười là một phần của tuyến đường Hồ Chí Minh xuyên suốt Bắc Nam. Mạng giao thông thủy trên sông Tiền, sông Hậu nối Đồng Tháp với thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh trong khu vực, tạo điều kiện thuận lợi trong giao thương với các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long và mở rộng đến các tỉnh của Campuchia.", "question": "Tuyến đường nào nối quốc lộ 22 và quốc lộ 30 xuyên qua khu vực Đồng Tháp Mười?", "answer": "tuyến đường N2"} {"content": "Theo thông tin từ Tổng cục Thống kê năm 2008, tỉnh Đồng Tháp có 168 cơ sở khám chữa bệnh trực thuộc Sở Y tế. Trong đó có 12 bệnh viện, 13 phòng khám đa khoa khu vực, 1 bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức năng và 142 trạm y tế phường xã, tổng số giường bệnh là 3.458 giường, trong đó các bệnh viện có 2.440 giường, phòng khám đa khoa khu vực có 150 giường, bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức năng có 80, trạm y tế có 888 giường. Cũng theo thông tin từ Tổng cục Thống kê năm 2008, tỉnh có 762 bác sĩ, 990 y sĩ, 1029 y tá, 414 nữ hộ sinh, 183 dược sĩ cao cấp, 838 dược sĩ trung cấp và 492 dược tá.", "question": "Tỉnh Đồng Tháp có bao nhiêu cơ sở khám chữa bệnh trực thuộc Sở Y tế?", "answer": "168"} {"content": "Theo thông tin từ Tổng cục Thống kê năm 2008, tỉnh Đồng Tháp có 168 cơ sở khám chữa bệnh trực thuộc Sở Y tế. Trong đó có 12 bệnh viện, 13 phòng khám đa khoa khu vực, 1 bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức năng và 142 trạm y tế phường xã, tổng số giường bệnh là 3.458 giường, trong đó các bệnh viện có 2.440 giường, phòng khám đa khoa khu vực có 150 giường, bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức năng có 80, trạm y tế có 888 giường. Cũng theo thông tin từ Tổng cục Thống kê năm 2008, tỉnh có 762 bác sĩ, 990 y sĩ, 1029 y tá, 414 nữ hộ sinh, 183 dược sĩ cao cấp, 838 dược sĩ trung cấp và 492 dược tá.", "question": "Tổng số giường bệnh của tỉnh Đồng Tháp là bao nhiêu?", "answer": "3.458 giường"} {"content": "Theo thông tin từ Tổng cục Thống kê năm 2008, tỉnh Đồng Tháp có 168 cơ sở khám chữa bệnh trực thuộc Sở Y tế. Trong đó có 12 bệnh viện, 13 phòng khám đa khoa khu vực, 1 bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức năng và 142 trạm y tế phường xã, tổng số giường bệnh là 3.458 giường, trong đó các bệnh viện có 2.440 giường, phòng khám đa khoa khu vực có 150 giường, bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức năng có 80, trạm y tế có 888 giường. Cũng theo thông tin từ Tổng cục Thống kê năm 2008, tỉnh có 762 bác sĩ, 990 y sĩ, 1029 y tá, 414 nữ hộ sinh, 183 dược sĩ cao cấp, 838 dược sĩ trung cấp và 492 dược tá.", "question": "Tổng số giường bệnh ở tỉnh Đồng Tháp năm 2008 là bao nhiêu?", "answer": "3.458"} {"content": "Khu vực Maghreb bao gồm Tây Sahara, Maroc, Algérie và Libya. Bắc Phi thường được tính trong những định nghĩa phổ thông là cũng thuộc Trung Đông, vì hai vùng Bắc Phi và Trung Đông tạo nên thế giới Ả Rập. Ngoài ra, bán đảo Sinai thuộc Ai Cập nằm ở châu Á, khiến Ai Cập trở thành một quốc gia liên châu lục. Khu vực tranh chấp Tây Sahara hiện thuộc quyền kiểm soát về hành chính của Maroc; nhưng tổ chức ly khai Polisario Front cũng tuyên bố chủ quyền ở khu vực này và đấu tranh để tách vùng Tây Sahara khỏi Maroc.", "question": "Khu vực Maghreb bao gồm những quốc gia nào?", "answer": "Tây Sahara, Maroc, Algérie và Libya"} {"content": "Khu vực Maghreb bao gồm Tây Sahara, Maroc, Algérie và Libya. Bắc Phi thường được tính trong những định nghĩa phổ thông là cũng thuộc Trung Đông, vì hai vùng Bắc Phi và Trung Đông tạo nên thế giới Ả Rập. Ngoài ra, bán đảo Sinai thuộc Ai Cập nằm ở châu Á, khiến Ai Cập trở thành một quốc gia liên châu lục. Khu vực tranh chấp Tây Sahara hiện thuộc quyền kiểm soát về hành chính của Maroc; nhưng tổ chức ly khai Polisario Front cũng tuyên bố chủ quyền ở khu vực này và đấu tranh để tách vùng Tây Sahara khỏi Maroc.", "question": "Ai tuyên bố chủ quyền ở khu vực Tây Sahara?", "answer": "Polisario Front"} {"content": "Cư dân sống ở Bắc Phi thường được chia theo các khu vực địa lý: vùng Maghreb, vùng thung lũng sông Nil và vùng Sahara. Toàn bộ vùng tây bắc Phi được cho là do người Berber sinh sống kể từ khi có sử thành văn, trong khi vùng đông của Bắc Phi là nơi sinh sống của người Ai Cập, người Abyssin (hay người Ethiopia) và người Nubia (tổ tiên của người Sudan). Sau khi bị người Ả Rập Hồi giáo chinh phục vào thế kỷ 7, vùng này trải qua một quá trình Ả Rập hóa và Hồi giáo hóa có ảnh hưởng lớn đến nền văn hóa của vùng.", "question": "Toàn bộ vùng tây bắc Phi được cho là do nhóm người nào sinh sống kể từ khi có sử thành văn?", "answer": "người Berber"} {"content": "Hầu hết cư dân Ai Cập là những người Hồi giáo Sunni và có một thiểu số khá quan trọng người Thiên chúa giáo Ai Cập có mối quan hệ lịch sử sâu sắc với Chính thống giáo Ethiopia. Ở vùng Nubia, kéo dài từ Ai Cập sang Sudan, phần lớn dân số nói tiếng Nubia cổ, nhưng cũng theo đạo Hồi. Phần phía bắc Sudan chủ yếu gồm cư dân Hồi giáo Ả Rập, nhưng xa hơn về phía nam thung lũng sông Nil, khu vực văn hóa phi Hồi giáo của cư dân Nilotic và Nubia bắt đầu. Sudan là đất nước lớn nhất và đa văn hóa nhất trong tất cả các quốc gia Bắc Phi.", "question": "Quốc gia nào là lớn nhất và đa văn hóa nhất trong tất cả các quốc gia Bắc Phi?", "answer": "Sudan"} {"content": "Hầu hết cư dân Ai Cập là những người Hồi giáo Sunni và có một thiểu số khá quan trọng người Thiên chúa giáo Ai Cập có mối quan hệ lịch sử sâu sắc với Chính thống giáo Ethiopia. Ở vùng Nubia, kéo dài từ Ai Cập sang Sudan, phần lớn dân số nói tiếng Nubia cổ, nhưng cũng theo đạo Hồi. Phần phía bắc Sudan chủ yếu gồm cư dân Hồi giáo Ả Rập, nhưng xa hơn về phía nam thung lũng sông Nil, khu vực văn hóa phi Hồi giáo của cư dân Nilotic và Nubia bắt đầu. Sudan là đất nước lớn nhất và đa văn hóa nhất trong tất cả các quốc gia Bắc Phi.", "question": "Phần phía bắc Sudan chủ yếu gồm những cư dân theo đạo gì?", "answer": "Hồi giáo Ả Rập"} {"content": "Bắc Phi trước đây có một số lượng dân Do Thái khá lớn, rất nhiều người trong số đó di cư sang Pháp hoặc Israel khi các quốc gia Bắc Phi giành được độc lập. Một số nhỏ hơn di cư sang Canada. Trước khi nhà nước Israel hiện đại được thành lập, có khoảng 600.000 đến 700.000 người Do Thái ở Bắc Phi, bao gồm người Sfardīm (những cư dân di cư từ Pháp, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha từ thời Phục hưng) cũng như người Do Thái Mizrāhîm bản xứ. Ngày nay, chỉ còn không tới 15.000 người Do Thái trong vùng, hầu hết sống ở Maroc và Tunisia.", "question": "Người Do Thái nào di cư từ Pháp, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha sang Bắc Phi?", "answer": "người Sfardīm"} {"content": "Bắc Phi trước đây có một số lượng dân Do Thái khá lớn, rất nhiều người trong số đó di cư sang Pháp hoặc Israel khi các quốc gia Bắc Phi giành được độc lập. Một số nhỏ hơn di cư sang Canada. Trước khi nhà nước Israel hiện đại được thành lập, có khoảng 600.000 đến 700.000 người Do Thái ở Bắc Phi, bao gồm người Sfardīm (những cư dân di cư từ Pháp, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha từ thời Phục hưng) cũng như người Do Thái Mizrāhîm bản xứ. Ngày nay, chỉ còn không tới 15.000 người Do Thái trong vùng, hầu hết sống ở Maroc và Tunisia.", "question": "Có bao nhiêu người Do Thái ở Bắc Phi ngày nay?", "answer": "không tới 15.000"} {"content": "Bắc Phi trước đây có một số lượng dân Do Thái khá lớn, rất nhiều người trong số đó di cư sang Pháp hoặc Israel khi các quốc gia Bắc Phi giành được độc lập. Một số nhỏ hơn di cư sang Canada. Trước khi nhà nước Israel hiện đại được thành lập, có khoảng 600.000 đến 700.000 người Do Thái ở Bắc Phi, bao gồm người Sfardīm (những cư dân di cư từ Pháp, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha từ thời Phục hưng) cũng như người Do Thái Mizrāhîm bản xứ. Ngày nay, chỉ còn không tới 15.000 người Do Thái trong vùng, hầu hết sống ở Maroc và Tunisia.", "question": "Phần lớn người Do Thái ở Bắc Phi đã di cư đến đâu?", "answer": "Pháp hoặc Israel"} {"content": "Những quốc gia đáng chú ý nhất trong thời cổ đại ở phía tây Bắc Phi là Carthage và Numidia. Người Carthage có nguồn gốc là người Phoenicia, trong khi các huyền thoại La Mã cho rằng nguồn gốc của người Carthage là nữ hoàng Dido, một công chúa người Phoenicia được một lãnh chúa ở Bắc Phi trao cho vùng đất dựa trên việc cô có thể phủ một tấm da bò rộng bao xa. Dido đã tìm được cách kéo thật mỏng tấm da bò ra để có được một vùng đất rộng lớn. Truyền thuyết cũng kể rằng cô đã bị hoàng tử thành Troja là Aeneas từ chối. Sự kiện này được tin là nguồn gốc lịch sử của mối thù giữa Carthage và La Mã, khi sau đó Aeneas thành lập một đất nước mới tại La Mã.", "question": "Theo truyền thuyết, nguồn gốc của người Carthage là ai?", "answer": "nữ hoàng Dido"} {"content": "Những quốc gia đáng chú ý nhất trong thời cổ đại ở phía tây Bắc Phi là Carthage và Numidia. Người Carthage có nguồn gốc là người Phoenicia, trong khi các huyền thoại La Mã cho rằng nguồn gốc của người Carthage là nữ hoàng Dido, một công chúa người Phoenicia được một lãnh chúa ở Bắc Phi trao cho vùng đất dựa trên việc cô có thể phủ một tấm da bò rộng bao xa. Dido đã tìm được cách kéo thật mỏng tấm da bò ra để có được một vùng đất rộng lớn. Truyền thuyết cũng kể rằng cô đã bị hoàng tử thành Troja là Aeneas từ chối. Sự kiện này được tin là nguồn gốc lịch sử của mối thù giữa Carthage và La Mã, khi sau đó Aeneas thành lập một đất nước mới tại La Mã.", "question": "Người Carthage có nguồn gốc từ đâu?", "answer": "người Phoenicia"} {"content": "Những quốc gia đáng chú ý nhất trong thời cổ đại ở phía tây Bắc Phi là Carthage và Numidia. Người Carthage có nguồn gốc là người Phoenicia, trong khi các huyền thoại La Mã cho rằng nguồn gốc của người Carthage là nữ hoàng Dido, một công chúa người Phoenicia được một lãnh chúa ở Bắc Phi trao cho vùng đất dựa trên việc cô có thể phủ một tấm da bò rộng bao xa. Dido đã tìm được cách kéo thật mỏng tấm da bò ra để có được một vùng đất rộng lớn. Truyền thuyết cũng kể rằng cô đã bị hoàng tử thành Troja là Aeneas từ chối. Sự kiện này được tin là nguồn gốc lịch sử của mối thù giữa Carthage và La Mã, khi sau đó Aeneas thành lập một đất nước mới tại La Mã.", "question": "Nữ hoàng Dido được trao vùng đất dựa trên điều kiện gì?", "answer": "phủ một tấm da bò rộng bao xa"} {"content": "Carthage là một cường quốc về thương mại và có lực lượng hải quân hùng mạnh, nhưng trên đất liền, họ phải dựa vào những lính đánh thuê. Người Carthage đã phát triển một đế chế ở Tây Ban Nha và Sicilia. Việc xâm chiếm Sicilia đã dẫn đến cuộc Chiến tranh Punic lần thứ nhất với Đế chế La Mã. Hơn một trăm năm, vùng đất của Carthage bị La Mã chinh phục, dẫn đến việc vùng Bắc Phi thuộc Carthage trở thành thuộc địa của La Mã ở châu Phi vào năm 146 TCN. Điều này dẫn đến căng thẳng và sau đó là xung đột giữa Numidia và La Mã.", "question": "Carthage đã phát triển một đế chế ở đâu?", "answer": "Tây Ban Nha và Sicilia"} {"content": "Carthage là một cường quốc về thương mại và có lực lượng hải quân hùng mạnh, nhưng trên đất liền, họ phải dựa vào những lính đánh thuê. Người Carthage đã phát triển một đế chế ở Tây Ban Nha và Sicilia. Việc xâm chiếm Sicilia đã dẫn đến cuộc Chiến tranh Punic lần thứ nhất với Đế chế La Mã. Hơn một trăm năm, vùng đất của Carthage bị La Mã chinh phục, dẫn đến việc vùng Bắc Phi thuộc Carthage trở thành thuộc địa của La Mã ở châu Phi vào năm 146 TCN. Điều này dẫn đến căng thẳng và sau đó là xung đột giữa Numidia và La Mã.", "question": "Carthage trở thành thuộc địa của La Mã vào năm nào?", "answer": "146 TCN"} {"content": "Cuộc Chiến tranh Numudia đã bắt đầu sự nghiệp của Marius và Sulla và gây ra một gánh nặng lên nền cộng hòa của La Mã khi Marius yêu cầu phải có một lực lượng quân đội chuyên nghiệp, điều đi ngược lại với các giá trị La Mã trước đó, để có thể đánh bại thủ lĩnh quân sự đối địch đầy tài năng Jugurtha. Bắc Phi tiếp tục là một phần của đế chế La Mã và sản sinh ra những công dân nổi tiếng như Augustus xứ Hippo, cho đến khi đế chế La Mã yếu đi vào đầu thế kỷ 5 cho phép các bộ tộc man rợ Germanic Vandal băng qua eo biển Gibraltor và xâm chiếm vùng Bắc Phi.", "question": "Thủ lĩnh quân sự đối địch đầy tài năng mà Marius phải đánh bại trong Cuộc Chiến tranh Numudia là ai?", "answer": "Jugurtha"} {"content": "Cuộc Chiến tranh Numudia đã bắt đầu sự nghiệp của Marius và Sulla và gây ra một gánh nặng lên nền cộng hòa của La Mã khi Marius yêu cầu phải có một lực lượng quân đội chuyên nghiệp, điều đi ngược lại với các giá trị La Mã trước đó, để có thể đánh bại thủ lĩnh quân sự đối địch đầy tài năng Jugurtha. Bắc Phi tiếp tục là một phần của đế chế La Mã và sản sinh ra những công dân nổi tiếng như Augustus xứ Hippo, cho đến khi đế chế La Mã yếu đi vào đầu thế kỷ 5 cho phép các bộ tộc man rợ Germanic Vandal băng qua eo biển Gibraltor và xâm chiếm vùng Bắc Phi.", "question": "Cuộc Chiến tranh Numudia đã bắt đầu sự nghiệp của ai?", "answer": "Marius và Sulla"} {"content": "Cuộc Chiến tranh Numudia đã bắt đầu sự nghiệp của Marius và Sulla và gây ra một gánh nặng lên nền cộng hòa của La Mã khi Marius yêu cầu phải có một lực lượng quân đội chuyên nghiệp, điều đi ngược lại với các giá trị La Mã trước đó, để có thể đánh bại thủ lĩnh quân sự đối địch đầy tài năng Jugurtha. Bắc Phi tiếp tục là một phần của đế chế La Mã và sản sinh ra những công dân nổi tiếng như Augustus xứ Hippo, cho đến khi đế chế La Mã yếu đi vào đầu thế kỷ 5 cho phép các bộ tộc man rợ Germanic Vandal băng qua eo biển Gibraltor và xâm chiếm vùng Bắc Phi.", "question": "Đế chế La Mã yếu đi vào thời điểm nào?", "answer": "đầu thế kỷ 5"} {"content": "Cuộc Chiến tranh Numudia đã bắt đầu sự nghiệp của Marius và Sulla và gây ra một gánh nặng lên nền cộng hòa của La Mã khi Marius yêu cầu phải có một lực lượng quân đội chuyên nghiệp, điều đi ngược lại với các giá trị La Mã trước đó, để có thể đánh bại thủ lĩnh quân sự đối địch đầy tài năng Jugurtha. Bắc Phi tiếp tục là một phần của đế chế La Mã và sản sinh ra những công dân nổi tiếng như Augustus xứ Hippo, cho đến khi đế chế La Mã yếu đi vào đầu thế kỷ 5 cho phép các bộ tộc man rợ Germanic Vandal băng qua eo biển Gibraltor và xâm chiếm vùng Bắc Phi.", "question": "Bắc Phi là một phần của đế chế nào cho đến đầu thế kỷ 5?", "answer": "đế chế La Mã"} {"content": "Việc để mất Bắc Phi là một thất bại nặng nề, một cột mốc quan trọng dẫn đến sự sụp đổ của Đế chế Tây La Mã vì châu Phi là một thuộc địa quan trọng giúp La Mã duy trì sự thịnh vượng và giàu có để nuôi quân đội. Nhiệm vụ tái chiếm Bắc Phi trở nên trọng yếu với Đế chế Tây La Mã, nhưng lúc này, La Mã đã quá mệt mỏi với những cuộc tấn công của các chủng tộc rợ và mối đe dọa từ phía người Huns. Năm 468, cố gắng cuối cùng của La Mã, với sự giúp đỡ của Đế quốc Đông La Mã, để tái chiếm lại Bắc Phi bị đẩy lùi. Hoàng đế cuối cùng của La Mã bị Ostrogoth lật đổ vào năm 475. Con đường thương mại giữa châu Âu và Bắc Phi bị cắt đứt cho đến khi những người Hồi giáo đến vùng này.", "question": "Hoàng đế cuối cùng của La Mã bị lật đổ vào năm nào?", "answer": "475"} {"content": "Việc để mất Bắc Phi là một thất bại nặng nề, một cột mốc quan trọng dẫn đến sự sụp đổ của Đế chế Tây La Mã vì châu Phi là một thuộc địa quan trọng giúp La Mã duy trì sự thịnh vượng và giàu có để nuôi quân đội. Nhiệm vụ tái chiếm Bắc Phi trở nên trọng yếu với Đế chế Tây La Mã, nhưng lúc này, La Mã đã quá mệt mỏi với những cuộc tấn công của các chủng tộc rợ và mối đe dọa từ phía người Huns. Năm 468, cố gắng cuối cùng của La Mã, với sự giúp đỡ của Đế quốc Đông La Mã, để tái chiếm lại Bắc Phi bị đẩy lùi. Hoàng đế cuối cùng của La Mã bị Ostrogoth lật đổ vào năm 475. Con đường thương mại giữa châu Âu và Bắc Phi bị cắt đứt cho đến khi những người Hồi giáo đến vùng này.", "question": "Sự kiện nào là cột mốc quan trọng dẫn đến sự sụp đổ của Đế chế Tây La Mã?", "answer": "mất Bắc Phi"} {"content": "Pháp (tiếng Pháp: France; phát âm địa phương: [fʁɑ̃s]), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: République française [ʁepyblik fʁɑ̃sɛz]), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại. Phần lãnh thổ Pháp tại châu Âu trải dài từ Địa Trung Hải đến eo biển Manche và biển Bắc, và từ sông Rhin đến Đại Tây Dương. Pháp còn có Guyane thuộc Pháp trên đại lục Nam Mỹ cùng một số đảo tại Đại Tây Dương, Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. 18 vùng của Pháp có tổng diện tích 643.801 km², dân số tính đến tháng 1 năm 2017 là gần 67 triệu người. Pháp là nước cộng hòa bán tổng thống nhất thể, thủ đô Paris cũng là thành phố lớn nhất, trung tâm văn hóa và thương mại chính của quốc gia. Các trung tâm đô thị lớn khác là Marseille, Lyon, Lille, Nice, Toulouse và Bordeaux.", "question": "Diện tích của Pháp là bao nhiêu?", "answer": "643.801 km²"} {"content": "Pháp (tiếng Pháp: France; phát âm địa phương: [fʁɑ̃s]), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: République française [ʁepyblik fʁɑ̃sɛz]), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại. Phần lãnh thổ Pháp tại châu Âu trải dài từ Địa Trung Hải đến eo biển Manche và biển Bắc, và từ sông Rhin đến Đại Tây Dương. Pháp còn có Guyane thuộc Pháp trên đại lục Nam Mỹ cùng một số đảo tại Đại Tây Dương, Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. 18 vùng của Pháp có tổng diện tích 643.801 km², dân số tính đến tháng 1 năm 2017 là gần 67 triệu người. Pháp là nước cộng hòa bán tổng thống nhất thể, thủ đô Paris cũng là thành phố lớn nhất, trung tâm văn hóa và thương mại chính của quốc gia. Các trung tâm đô thị lớn khác là Marseille, Lyon, Lille, Nice, Toulouse và Bordeaux.", "question": "Đâu là tên chính thức của Pháp?", "answer": "nước Cộng hòa Pháp"} {"content": "Trong thời đại đồ sắt, Chính quốc Pháp là nơi cư trú của người Gaulois thuộc nhóm Celt. La Mã (Roma) sáp nhập khu vực vào năm 51 TCN, tình trạng này kéo dài cho đến năm 486, khi người Frank thuộc nhóm Germain chinh phục khu vực rồi thành lập Vương quốc Pháp. Pháp nổi lên thành một đại cường tại châu Âu vào hậu kỳ Trung Cổ, giành thắng lợi trong Chiến tranh Trăm Năm (1337-1453) giúp củng cố quốc gia và tập trung hoá chính trị. Trong phong trào Phục Hưng, văn hoá Pháp phát triển, và lập nên một đế quốc thực dân toàn cầu, trở thành đế quốc lớn thứ hai thế giới vào thế kỷ XX. Trong thế kỷ XVI, Pháp bị chi phối bởi các cuộc nội chiến tôn giáo giữa thế lực Công giáo La Mã và Tin Lành (Huguenot). Pháp trở thành thế lực chi phối văn hoá, chính trị và quân sự tại châu Âu dưới thời Louis XIV. Đến cuối thế kỷ XVIII, Cách mạng Pháp lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, lập nên một trong các nền cộng hoà sớm nhất trong lịch sử hiện đại, Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền là nền tảng của cuộc cách mạng và biểu thị ý thức hệ của Pháp cho đến ngày nay.", "question": "La Mã sáp nhập Chính quốc Pháp vào năm nào?", "answer": "51 TCN"} {"content": "Trong thời đại đồ sắt, Chính quốc Pháp là nơi cư trú của người Gaulois thuộc nhóm Celt. La Mã (Roma) sáp nhập khu vực vào năm 51 TCN, tình trạng này kéo dài cho đến năm 486, khi người Frank thuộc nhóm Germain chinh phục khu vực rồi thành lập Vương quốc Pháp. Pháp nổi lên thành một đại cường tại châu Âu vào hậu kỳ Trung Cổ, giành thắng lợi trong Chiến tranh Trăm Năm (1337-1453) giúp củng cố quốc gia và tập trung hoá chính trị. Trong phong trào Phục Hưng, văn hoá Pháp phát triển, và lập nên một đế quốc thực dân toàn cầu, trở thành đế quốc lớn thứ hai thế giới vào thế kỷ XX. Trong thế kỷ XVI, Pháp bị chi phối bởi các cuộc nội chiến tôn giáo giữa thế lực Công giáo La Mã và Tin Lành (Huguenot). Pháp trở thành thế lực chi phối văn hoá, chính trị và quân sự tại châu Âu dưới thời Louis XIV. Đến cuối thế kỷ XVIII, Cách mạng Pháp lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, lập nên một trong các nền cộng hoà sớm nhất trong lịch sử hiện đại, Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền là nền tảng của cuộc cách mạng và biểu thị ý thức hệ của Pháp cho đến ngày nay.", "question": "Vương quốc Pháp được thành lập bởi ai?", "answer": "người Frank"} {"content": "Trong thời đại đồ sắt, Chính quốc Pháp là nơi cư trú của người Gaulois thuộc nhóm Celt. La Mã (Roma) sáp nhập khu vực vào năm 51 TCN, tình trạng này kéo dài cho đến năm 486, khi người Frank thuộc nhóm Germain chinh phục khu vực rồi thành lập Vương quốc Pháp. Pháp nổi lên thành một đại cường tại châu Âu vào hậu kỳ Trung Cổ, giành thắng lợi trong Chiến tranh Trăm Năm (1337-1453) giúp củng cố quốc gia và tập trung hoá chính trị. Trong phong trào Phục Hưng, văn hoá Pháp phát triển, và lập nên một đế quốc thực dân toàn cầu, trở thành đế quốc lớn thứ hai thế giới vào thế kỷ XX. Trong thế kỷ XVI, Pháp bị chi phối bởi các cuộc nội chiến tôn giáo giữa thế lực Công giáo La Mã và Tin Lành (Huguenot). Pháp trở thành thế lực chi phối văn hoá, chính trị và quân sự tại châu Âu dưới thời Louis XIV. Đến cuối thế kỷ XVIII, Cách mạng Pháp lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, lập nên một trong các nền cộng hoà sớm nhất trong lịch sử hiện đại, Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền là nền tảng của cuộc cách mạng và biểu thị ý thức hệ của Pháp cho đến ngày nay.", "question": "Tình trạng của Chính quốc Pháp do La Mã sáp nhập kéo dài đến năm nào?", "answer": "486"} {"content": "Trong thời đại đồ sắt, Chính quốc Pháp là nơi cư trú của người Gaulois thuộc nhóm Celt. La Mã (Roma) sáp nhập khu vực vào năm 51 TCN, tình trạng này kéo dài cho đến năm 486, khi người Frank thuộc nhóm Germain chinh phục khu vực rồi thành lập Vương quốc Pháp. Pháp nổi lên thành một đại cường tại châu Âu vào hậu kỳ Trung Cổ, giành thắng lợi trong Chiến tranh Trăm Năm (1337-1453) giúp củng cố quốc gia và tập trung hoá chính trị. Trong phong trào Phục Hưng, văn hoá Pháp phát triển, và lập nên một đế quốc thực dân toàn cầu, trở thành đế quốc lớn thứ hai thế giới vào thế kỷ XX. Trong thế kỷ XVI, Pháp bị chi phối bởi các cuộc nội chiến tôn giáo giữa thế lực Công giáo La Mã và Tin Lành (Huguenot). Pháp trở thành thế lực chi phối văn hoá, chính trị và quân sự tại châu Âu dưới thời Louis XIV. Đến cuối thế kỷ XVIII, Cách mạng Pháp lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, lập nên một trong các nền cộng hoà sớm nhất trong lịch sử hiện đại, Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền là nền tảng của cuộc cách mạng và biểu thị ý thức hệ của Pháp cho đến ngày nay.", "question": "Người Gaulois thuộc nhóm nào?", "answer": "Celt"} {"content": "Ban đầu áp dụng cho toàn Đế quốc Frank, tên gọi \"France\" bắt nguồn từ tiếng La Tinh Francia, hay \"quốc gia của người Frank\". Pháp ngày nay vẫn được gọi là Francia trong tiếng Ý và Tây Ban Nha. Tồn tại các thuyết khác nhau về nguồn gốc của tên gọi Frank. Theo các tiền lệ của Edward Gibbon và Jacob Grimm, tên gọi của người Frank có liên kết với từ frank (miễn) trong tiếng Anh. Người ta cho rằng nghĩa \"miễn\" được chấp nhận do sau khi chinh phục Gaul, chỉ có người Frank được miễn thuế. Thuyết khác cho rằng nó bắt nguồn từ tiếng Germain nguyên thuỷ là frankon, dịch là cái lao hoặc cái thương do rìu quăng của người Frank được gọi là francisca. Tuy nhiên, người ta xác định rằng các vũ khí này có tên như vậy do được người Frank sử dụng, chứ không phải ngược lại.", "question": "Theo một thuyết, tên gọi \"Frank\" có nghĩa là gì?", "answer": "miễn"} {"content": "Ban đầu áp dụng cho toàn Đế quốc Frank, tên gọi \"France\" bắt nguồn từ tiếng La Tinh Francia, hay \"quốc gia của người Frank\". Pháp ngày nay vẫn được gọi là Francia trong tiếng Ý và Tây Ban Nha. Tồn tại các thuyết khác nhau về nguồn gốc của tên gọi Frank. Theo các tiền lệ của Edward Gibbon và Jacob Grimm, tên gọi của người Frank có liên kết với từ frank (miễn) trong tiếng Anh. Người ta cho rằng nghĩa \"miễn\" được chấp nhận do sau khi chinh phục Gaul, chỉ có người Frank được miễn thuế. Thuyết khác cho rằng nó bắt nguồn từ tiếng Germain nguyên thuỷ là frankon, dịch là cái lao hoặc cái thương do rìu quăng của người Frank được gọi là francisca. Tuy nhiên, người ta xác định rằng các vũ khí này có tên như vậy do được người Frank sử dụng, chứ không phải ngược lại.", "question": "Tên gọi \"France\" xuất phát từ tiếng nào?", "answer": "La Tinh"} {"content": "Ban đầu áp dụng cho toàn Đế quốc Frank, tên gọi \"France\" bắt nguồn từ tiếng La Tinh Francia, hay \"quốc gia của người Frank\". Pháp ngày nay vẫn được gọi là Francia trong tiếng Ý và Tây Ban Nha. Tồn tại các thuyết khác nhau về nguồn gốc của tên gọi Frank. Theo các tiền lệ của Edward Gibbon và Jacob Grimm, tên gọi của người Frank có liên kết với từ frank (miễn) trong tiếng Anh. Người ta cho rằng nghĩa \"miễn\" được chấp nhận do sau khi chinh phục Gaul, chỉ có người Frank được miễn thuế. Thuyết khác cho rằng nó bắt nguồn từ tiếng Germain nguyên thuỷ là frankon, dịch là cái lao hoặc cái thương do rìu quăng của người Frank được gọi là francisca. Tuy nhiên, người ta xác định rằng các vũ khí này có tên như vậy do được người Frank sử dụng, chứ không phải ngược lại.", "question": "Tên gọi \"France\" bắt nguồn từ tiếng La Tinh nào?", "answer": "Francia"} {"content": "Đến khi kết thúc kỷ băng hà cuối (10.000 TCN), khí hậu trở nên ôn hoà hơn; từ khoảng 7.000 TCN, khu vực bước vào thời đại đồ đá mới và cư dân tại đây bắt đầu định cư. Sau những phát triển mạnh mẽ về nhân khẩu và nông nghiệp từ thiên niên kỷ 4 đến thiên niên kỷ 3 TCN, nghề luyện kim xuất hiện vào cuối thiên niên kỷ 3 TCN, ban đầu là gia công vàng, đồng và đồng điếu, sau đó là sắt. Pháp có nhiều di chỉ cự thạch từ thời đại đồ đá mới, trong đó có di chỉ các khối đá Carnac dày đặc dị thường (khoảng 3.300 TCN).", "question": "Khu vực bước vào thời đại đồ đá mới từ khoảng năm nào?", "answer": "7.000 TCN"} {"content": "Đến khi kết thúc kỷ băng hà cuối (10.000 TCN), khí hậu trở nên ôn hoà hơn; từ khoảng 7.000 TCN, khu vực bước vào thời đại đồ đá mới và cư dân tại đây bắt đầu định cư. Sau những phát triển mạnh mẽ về nhân khẩu và nông nghiệp từ thiên niên kỷ 4 đến thiên niên kỷ 3 TCN, nghề luyện kim xuất hiện vào cuối thiên niên kỷ 3 TCN, ban đầu là gia công vàng, đồng và đồng điếu, sau đó là sắt. Pháp có nhiều di chỉ cự thạch từ thời đại đồ đá mới, trong đó có di chỉ các khối đá Carnac dày đặc dị thường (khoảng 3.300 TCN).", "question": "Nghề luyện kim xuất hiện vào khoảng thời gian nào?", "answer": "cuối thiên niên kỷ 3 TCN"} {"content": "Năm 600 TCN, người Hy Lạp Ionie xuất thân từ Phocée thành lập thuộc địa Massalia (nay là Marseille) bên bờ Địa Trung Hải, là thành phổ cổ nhất tại Pháp. Cùng thời gian này, một số bộ lạc Gaulois thuộc nhóm Celt thâm nhập nhiều nơi của khu vực nay là Pháp, và bành trướng chiếm đóng ra phần còn lại của Pháp từ thế kỷ V đến thế kỷ III TCN. Khái niệm Gaule xuất hiện trong thời kỳ này; nó tương ứng với các lãnh thổ người Celt định cư trải giữa sông Rhin, Đại Tây Dương, dãy Pyrénées và Địa Trung Hải. Biên giới của Pháp ngày này gần đúng với Gaule cổ, là nơi cư trú của người Gaulois thuộc nhóm Celt. Gaule sau đó là một quốc gia thịnh vượng, phần cực nam chịu ảnh hưởng mạnh của văn hoá và kinh tế Hy Lạp-La Mã.", "question": "Thành phố cổ nhất tại Pháp được thành lập vào năm nào?", "answer": "600 TCN"} {"content": "Năm 600 TCN, người Hy Lạp Ionie xuất thân từ Phocée thành lập thuộc địa Massalia (nay là Marseille) bên bờ Địa Trung Hải, là thành phổ cổ nhất tại Pháp. Cùng thời gian này, một số bộ lạc Gaulois thuộc nhóm Celt thâm nhập nhiều nơi của khu vực nay là Pháp, và bành trướng chiếm đóng ra phần còn lại của Pháp từ thế kỷ V đến thế kỷ III TCN. Khái niệm Gaule xuất hiện trong thời kỳ này; nó tương ứng với các lãnh thổ người Celt định cư trải giữa sông Rhin, Đại Tây Dương, dãy Pyrénées và Địa Trung Hải. Biên giới của Pháp ngày này gần đúng với Gaule cổ, là nơi cư trú của người Gaulois thuộc nhóm Celt. Gaule sau đó là một quốc gia thịnh vượng, phần cực nam chịu ảnh hưởng mạnh của văn hoá và kinh tế Hy Lạp-La Mã.", "question": "Thành phố cổ nhất tại Pháp là gì?", "answer": "Massalia"} {"content": "Năm 600 TCN, người Hy Lạp Ionie xuất thân từ Phocée thành lập thuộc địa Massalia (nay là Marseille) bên bờ Địa Trung Hải, là thành phổ cổ nhất tại Pháp. Cùng thời gian này, một số bộ lạc Gaulois thuộc nhóm Celt thâm nhập nhiều nơi của khu vực nay là Pháp, và bành trướng chiếm đóng ra phần còn lại của Pháp từ thế kỷ V đến thế kỷ III TCN. Khái niệm Gaule xuất hiện trong thời kỳ này; nó tương ứng với các lãnh thổ người Celt định cư trải giữa sông Rhin, Đại Tây Dương, dãy Pyrénées và Địa Trung Hải. Biên giới của Pháp ngày này gần đúng với Gaule cổ, là nơi cư trú của người Gaulois thuộc nhóm Celt. Gaule sau đó là một quốc gia thịnh vượng, phần cực nam chịu ảnh hưởng mạnh của văn hoá và kinh tế Hy Lạp-La Mã.", "question": "Ai đã thành lập thuộc địa Massalia, thành phố cổ nhất của Pháp?", "answer": "người Hy Lạp Ionie"} {"content": "Khoảng năm 125 TCN, phần miền nam của Gaule bị người La Mã chinh phục, họ gọi khu vực này là Provincia Nostra (\"tỉnh của chúng ta\"), và theo thời gian tiến hoá thành tên gọi Provence trong tiếng Pháp. Julius Caesar chinh phục phần còn lại của Gaule và đánh bại cuộc khởi nghĩa của tù trưởng Gaulois Vercingétorix vào năm 52 TCN. Gaule bị Augustus phân chia thành các tỉnh của La Mã. Nhiều thành thị được thành lập trong giai đoạn Gaulois-La Mã, như Lugdunum (nay là Lyon) được nhìn nhận là thủ phủ của người Gaulois. Các thành thị này được xây dựng theo phong cách La Mã truyền thống, có một quảng trường, một nhà hát, một đấu trường, một đài vòng và các phòng tắm nóng. Người Gaulois lai với những người định cư La Mã và cuối cùng tiếp nhận văn hoá và ngôn ngữ của người La Mã (tiếng La Tinh, tiếng Pháp tiến hoá từ đó). Thuyết đa thần La Mã hợp nhất với thuyết dị giáo Gaulois thành thuyết hổ lốn tương tự.", "question": "Gaule bị Augustus phân chia thành gì?", "answer": "các tỉnh của La Mã"} {"content": "Khoảng năm 125 TCN, phần miền nam của Gaule bị người La Mã chinh phục, họ gọi khu vực này là Provincia Nostra (\"tỉnh của chúng ta\"), và theo thời gian tiến hoá thành tên gọi Provence trong tiếng Pháp. Julius Caesar chinh phục phần còn lại của Gaule và đánh bại cuộc khởi nghĩa của tù trưởng Gaulois Vercingétorix vào năm 52 TCN. Gaule bị Augustus phân chia thành các tỉnh của La Mã. Nhiều thành thị được thành lập trong giai đoạn Gaulois-La Mã, như Lugdunum (nay là Lyon) được nhìn nhận là thủ phủ của người Gaulois. Các thành thị này được xây dựng theo phong cách La Mã truyền thống, có một quảng trường, một nhà hát, một đấu trường, một đài vòng và các phòng tắm nóng. Người Gaulois lai với những người định cư La Mã và cuối cùng tiếp nhận văn hoá và ngôn ngữ của người La Mã (tiếng La Tinh, tiếng Pháp tiến hoá từ đó). Thuyết đa thần La Mã hợp nhất với thuyết dị giáo Gaulois thành thuyết hổ lốn tương tự.", "question": "Người La Mã gọi miền nam Gaule là gì?", "answer": "Provincia Nostra"} {"content": "Khoảng năm 125 TCN, phần miền nam của Gaule bị người La Mã chinh phục, họ gọi khu vực này là Provincia Nostra (\"tỉnh của chúng ta\"), và theo thời gian tiến hoá thành tên gọi Provence trong tiếng Pháp. Julius Caesar chinh phục phần còn lại của Gaule và đánh bại cuộc khởi nghĩa của tù trưởng Gaulois Vercingétorix vào năm 52 TCN. Gaule bị Augustus phân chia thành các tỉnh của La Mã. Nhiều thành thị được thành lập trong giai đoạn Gaulois-La Mã, như Lugdunum (nay là Lyon) được nhìn nhận là thủ phủ của người Gaulois. Các thành thị này được xây dựng theo phong cách La Mã truyền thống, có một quảng trường, một nhà hát, một đấu trường, một đài vòng và các phòng tắm nóng. Người Gaulois lai với những người định cư La Mã và cuối cùng tiếp nhận văn hoá và ngôn ngữ của người La Mã (tiếng La Tinh, tiếng Pháp tiến hoá từ đó). Thuyết đa thần La Mã hợp nhất với thuyết dị giáo Gaulois thành thuyết hổ lốn tương tự.", "question": "Gaule bị Augustus phân chia thành các tỉnh nào?", "answer": "tỉnh của La Mã"} {"content": "Khoảng năm 125 TCN, phần miền nam của Gaule bị người La Mã chinh phục, họ gọi khu vực này là Provincia Nostra (\"tỉnh của chúng ta\"), và theo thời gian tiến hoá thành tên gọi Provence trong tiếng Pháp. Julius Caesar chinh phục phần còn lại của Gaule và đánh bại cuộc khởi nghĩa của tù trưởng Gaulois Vercingétorix vào năm 52 TCN. Gaule bị Augustus phân chia thành các tỉnh của La Mã. Nhiều thành thị được thành lập trong giai đoạn Gaulois-La Mã, như Lugdunum (nay là Lyon) được nhìn nhận là thủ phủ của người Gaulois. Các thành thị này được xây dựng theo phong cách La Mã truyền thống, có một quảng trường, một nhà hát, một đấu trường, một đài vòng và các phòng tắm nóng. Người Gaulois lai với những người định cư La Mã và cuối cùng tiếp nhận văn hoá và ngôn ngữ của người La Mã (tiếng La Tinh, tiếng Pháp tiến hoá từ đó). Thuyết đa thần La Mã hợp nhất với thuyết dị giáo Gaulois thành thuyết hổ lốn tương tự.", "question": "Phần miền nam của Gaule bị người La Mã chinh phục vào khoảng năm nào?", "answer": "125 TCN"} {"content": "Người Frank tuân theo văn hoá Gaulois-La Mã Cơ Đốc giáo và Gaule cổ đại cuối cùng được đổi tên thành Francia (\"vùng đất của người Frank\"). Người Frank thuộc nhóm Germain tiếp nhận các ngôn ngữ Roma, ngoại trừ tại miền bắc Gaule do các khu định cư La Mã thưa thớt và tại đó các ngôn ngữ Germain nổi bật lên. Clovis định đô tại Paris và lập ra Vương triều Méroving, song vương quốc này không tồn tại được sau khi ông mất. Người Frank nhìn nhận đất đai đơn thuần là tài sản tư hữu và phân chia nó cho những người thừa kế, do đó có bốn vương quốc xuất hiện sau khi Clovis mất: Paris, Orléans, Soissons, và Rheims. Các quốc vương Méroling cuối cùng để mất quyền lực về tay các quản thừa trong cung của họ. Một vị quản thừa tên là Charles Martel đánh bại một cuộc xâm lược của người Hồi giáo vào Gaule trong trận Tours (732), ông giành được danh tiếng và quyền lực trong các vương quốc Frank. Con trai của ông là Pépin Lùn, đoạt vương vị của Francia từ các vương triều Méroving đã suy yếu và lập nên vương triều Caroling. Con trai của Pépin là Charlemagne thống nhất các vương quốc Frank và gây dựng một đế quốc rộng lớn trải khắp Tây và Trung Âu.", "question": "Thủ đô của Vương triều Méroving là gì?", "answer": "Paris"} {"content": "Người Frank tuân theo văn hoá Gaulois-La Mã Cơ Đốc giáo và Gaule cổ đại cuối cùng được đổi tên thành Francia (\"vùng đất của người Frank\"). Người Frank thuộc nhóm Germain tiếp nhận các ngôn ngữ Roma, ngoại trừ tại miền bắc Gaule do các khu định cư La Mã thưa thớt và tại đó các ngôn ngữ Germain nổi bật lên. Clovis định đô tại Paris và lập ra Vương triều Méroving, song vương quốc này không tồn tại được sau khi ông mất. Người Frank nhìn nhận đất đai đơn thuần là tài sản tư hữu và phân chia nó cho những người thừa kế, do đó có bốn vương quốc xuất hiện sau khi Clovis mất: Paris, Orléans, Soissons, và Rheims. Các quốc vương Méroling cuối cùng để mất quyền lực về tay các quản thừa trong cung của họ. Một vị quản thừa tên là Charles Martel đánh bại một cuộc xâm lược của người Hồi giáo vào Gaule trong trận Tours (732), ông giành được danh tiếng và quyền lực trong các vương quốc Frank. Con trai của ông là Pépin Lùn, đoạt vương vị của Francia từ các vương triều Méroving đã suy yếu và lập nên vương triều Caroling. Con trai của Pépin là Charlemagne thống nhất các vương quốc Frank và gây dựng một đế quốc rộng lớn trải khắp Tây và Trung Âu.", "question": "Ai đánh bại cuộc xâm lược của người Hồi giáo vào Gaule trong trận Tours (732)?", "answer": "Charles Martel"} {"content": "Người Frank tuân theo văn hoá Gaulois-La Mã Cơ Đốc giáo và Gaule cổ đại cuối cùng được đổi tên thành Francia (\"vùng đất của người Frank\"). Người Frank thuộc nhóm Germain tiếp nhận các ngôn ngữ Roma, ngoại trừ tại miền bắc Gaule do các khu định cư La Mã thưa thớt và tại đó các ngôn ngữ Germain nổi bật lên. Clovis định đô tại Paris và lập ra Vương triều Méroving, song vương quốc này không tồn tại được sau khi ông mất. Người Frank nhìn nhận đất đai đơn thuần là tài sản tư hữu và phân chia nó cho những người thừa kế, do đó có bốn vương quốc xuất hiện sau khi Clovis mất: Paris, Orléans, Soissons, và Rheims. Các quốc vương Méroling cuối cùng để mất quyền lực về tay các quản thừa trong cung của họ. Một vị quản thừa tên là Charles Martel đánh bại một cuộc xâm lược của người Hồi giáo vào Gaule trong trận Tours (732), ông giành được danh tiếng và quyền lực trong các vương quốc Frank. Con trai của ông là Pépin Lùn, đoạt vương vị của Francia từ các vương triều Méroving đã suy yếu và lập nên vương triều Caroling. Con trai của Pépin là Charlemagne thống nhất các vương quốc Frank và gây dựng một đế quốc rộng lớn trải khắp Tây và Trung Âu.", "question": "Người Frank theo văn hoá gì?", "answer": "Gaulois-La Mã Cơ Đốc giáo"} {"content": "Người Frank tuân theo văn hoá Gaulois-La Mã Cơ Đốc giáo và Gaule cổ đại cuối cùng được đổi tên thành Francia (\"vùng đất của người Frank\"). Người Frank thuộc nhóm Germain tiếp nhận các ngôn ngữ Roma, ngoại trừ tại miền bắc Gaule do các khu định cư La Mã thưa thớt và tại đó các ngôn ngữ Germain nổi bật lên. Clovis định đô tại Paris và lập ra Vương triều Méroving, song vương quốc này không tồn tại được sau khi ông mất. Người Frank nhìn nhận đất đai đơn thuần là tài sản tư hữu và phân chia nó cho những người thừa kế, do đó có bốn vương quốc xuất hiện sau khi Clovis mất: Paris, Orléans, Soissons, và Rheims. Các quốc vương Méroling cuối cùng để mất quyền lực về tay các quản thừa trong cung của họ. Một vị quản thừa tên là Charles Martel đánh bại một cuộc xâm lược của người Hồi giáo vào Gaule trong trận Tours (732), ông giành được danh tiếng và quyền lực trong các vương quốc Frank. Con trai của ông là Pépin Lùn, đoạt vương vị của Francia từ các vương triều Méroving đã suy yếu và lập nên vương triều Caroling. Con trai của Pépin là Charlemagne thống nhất các vương quốc Frank và gây dựng một đế quốc rộng lớn trải khắp Tây và Trung Âu.", "question": "Người Frank thuộc nhóm nào tiếp nhận các ngôn ngữ Roma?", "answer": "Germain"} {"content": "Charlemagne được Giáo hoàng Léon III công bố là Hoàng đế La Mã Thần thánh, qua đó đảm bảo liên kết lịch sử trường kỳ giữa chính phủ Pháp với Giáo hội Công giáo, Charlemagne nỗ lực khôi phục Đế quốc Tây La Mã và uy quyền văn hoá của nó. Con trai của Charlemagne là Louis I (trị vì 814–840) duy trì đế quốc được thống nhất; tuy nhiên Đế quốc Caroling này không tồn tại sau thời của ông. Năm 843, theo Hiệp ước Verdun, đế quốc bị phân chia giữa ba người con trai của Louis I: Đông Francia thuộc về Louis người Đức, Trung Francia thuộc về Lothaire I, và Tây Francia thuộc về Charles Béo. Tây Francia gần đúng với lãnh thổ Pháp và là tiền thân của nước Pháp hiện đại.", "question": "Charlemagne được công bố là Hoàng đế La Mã Thần thánh bởi ai?", "answer": "Giáo hoàng Léon III"} {"content": "Trong các thế kỷ IX và X, Pháp liên tục bị đe doạ trước các cuộc xâm lăng của người Viking, và trở thành một quốc gia rất phân quyền: các tước hiệu và lãnh địa của giới quý tộc được thừa kế, còn quyền lực của quốc vương mang tính tôn giáo hơn là thế tục, do đó kém hiệu quả và luôn gặp thách thức trước giới quý tộc quyền lực. Do đó, chế độ phong kiến phân quyền được hình thành tại Pháp. Theo thời gian, một số chư hầu phát triển mạnh đến nỗi họ thường gây ra mối đe doạ cho quốc vương. Chẳng hạn, sau trận Hastings vào năm 1066, William Nhà chinh phạt thêm \"quốc vương Anh\" vào tước hiệu của mình, đồng thời là chư hầu (với danh nghĩa Công tước xứ Normandie) và đồng đẳng (với danh nghĩa quốc vương của Anh) với quốc vương của Pháp, gây căng thẳng định kỳ.", "question": "Tại Pháp, ai được thừa kế các tước hiệu và lãnh địa?", "answer": "giới quý tộc"} {"content": "Vương triều Caroling cai trị Pháp cho đến năm 987, khi Công tước Hugues Capet đăng cơ làm quốc vương của người Frank. Các dòng hậu duệ của ông — nhà Capet, nhà Valois và nhà Bourbon — từng bước thống nhất quốc gia thông qua chiến tranh và thừa kế triều đại, hình thành Vương quốc Pháp được tuyên bố đầy đủ vào năm 1190 bởi Philippe II Auguste. Giới quý tộc Pháp giữ một vai trò nổi bật trong hầu hết các cuộc Thập tự chinh nhằm khôi phục quyền tiếp cận của tín đồ Cơ Đốc giáo đối với Đất Thánh. Các hiệp sĩ Pháp chiếm phần đa trong dòng tiếp viện liên tục trong suốt hai trăm năm Thập tự chinh, đến mức người Ả Rập đều gọi thập tự quân là Franj bất kể họ có đến từ Pháp hay không. Thập tự quân Pháp cũng đưa tiếng Pháp đến vùng Levant, biến tiếng Pháp thành cơ sở cho ngôn ngữ chung của các nhà nước Thập tự quân. Các hiệp sĩ Pháp cũng chiếm đa số trong cả Hiệp sĩ Cứu tế và Hiệp sĩ dòng Đền. Hiệp sĩ dòng Đền nắm nhiều tài sản trên khắp nước Pháp và đến thế kỷ XIII là các chủ ngân hàng chính đối với quân chủ Pháp, kéo dài cho đến khi Philippe IV tiêu diệt dòng này vào năm 1307. Thập tự chinh Albi được phát động vào năm 1209 nhằm diệt trừ phái Cathar dị đoan tại khu vực tây nam của Pháp ngày nay. Kết quả là phái Cathar bị tiêu diệt và hạt tự trị Toulouse được sáp nhập vào Vương quốc Pháp. Các vị quốc vương sau này bành trướng lãnh địa của họ ra hơn một nửa phần lục địa của Pháp ngày nay, bao gồm hầu hết miền bắc, trung và tây của Pháp. Trong khi đó, quyền lực của quân chủ ngày càng được khẳng định, tập trung vào một xã hội có nhận thức phân tầng, phân chia giới quý tộc, tăng lữ và thường dân.", "question": "Nhà Caroling cai trị Pháp từ năm nào?", "answer": "987"} {"content": "Charles IV mất mà không có người kế vị vào năm 1328. Vương vị được truyền cho người em con chú của Charles là Philippe xứ Valois, thay vì cho con trai của em gái Charles là Edward (ngay sau đó trở thành Edward III của Anh). Trong thời gian cại trị của Philippe xứ Valois, chế độ quân chủ Pháp đạt đến đỉnh cao quyền lực thời Trung Cổ. Vương vị của Philippe bị Edward III của Anh tranh giành, và đến năm 1337 ngay trước khi có dịch Cái chết Đen, Pháp và Anh lâm vào chiến tranh và người ta gọi đó là Chiến tranh Trăm năm. Biên giới chính xác thay đổi lớn theo thời gian, song phần đất mà các quốc vương Anh chiếm hữu tại Pháp vẫn rộng lớn trong nhiều thập niên. Dưới quyền các thủ lĩnh như Jeanne d'Arc và La Hire, người Pháp phản công mạnh mẽ và đẩy lui thành công quân Anh ra khỏi lục địa châu Âu. Giống như phần còn lại của châu Âu, Pháp trải qua dịch Cái chết Đen; một nửa trong số 17 triệu dân của Pháp bị thiệt mạng.", "question": "Ai lên ngôi sau cái chết của Charles IV vào năm 1328?", "answer": "Philippe xứ Valois"} {"content": "Trong thời kỳ Phục Hưng tại Pháp, diễn ra bước phát triển ngoạn mục về văn hoá, và tiếng Pháp được tiêu chuẩn hoá lần đầu tiên, rồi trở thành ngôn ngữ chính thức của Pháp và ngôn ngữ của giới quý tộc châu Âu. Pháp còn tham gia các cuộc chiến tranh Ý kéo dài với Đế quốc La Mã Thần thánh hùng mạnh. Các nhà thám hiểm người Pháp như Jacques Cartier hay Samuel de Champlain yêu sách nhiều vùng đất tại châu Mỹ cho Pháp, mở đường cho cuộc bành trướng hình thành Đế quốc thực dân Pháp lần thứ nhất. Tin Lành nổi lên tại châu Âu khiến Pháp lâm vào một cuộc nội chiến mang tên chiến tranh tôn giáo Pháp, sự kiện tệ hại nhất là hàng nghìn người Huguenot (Tin Lành) bị sát hại trong Thảm sát Ngày lễ Thánh Barthélemy vào năm 1572. Chiến tranh tôn giáo kết thúc theo sắc lệnh Nantes của Henri IV, theo đó trao một số quyền tự do tôn giáo cho người Huguenot.", "question": "Cuộc thảm sát tồi tệ nhất trong chiến tranh tôn giáo Pháp là gì?", "answer": "Thảm sát Ngày lễ Thánh Barthélemy"} {"content": "Trong thời kỳ Phục Hưng tại Pháp, diễn ra bước phát triển ngoạn mục về văn hoá, và tiếng Pháp được tiêu chuẩn hoá lần đầu tiên, rồi trở thành ngôn ngữ chính thức của Pháp và ngôn ngữ của giới quý tộc châu Âu. Pháp còn tham gia các cuộc chiến tranh Ý kéo dài với Đế quốc La Mã Thần thánh hùng mạnh. Các nhà thám hiểm người Pháp như Jacques Cartier hay Samuel de Champlain yêu sách nhiều vùng đất tại châu Mỹ cho Pháp, mở đường cho cuộc bành trướng hình thành Đế quốc thực dân Pháp lần thứ nhất. Tin Lành nổi lên tại châu Âu khiến Pháp lâm vào một cuộc nội chiến mang tên chiến tranh tôn giáo Pháp, sự kiện tệ hại nhất là hàng nghìn người Huguenot (Tin Lành) bị sát hại trong Thảm sát Ngày lễ Thánh Barthélemy vào năm 1572. Chiến tranh tôn giáo kết thúc theo sắc lệnh Nantes của Henri IV, theo đó trao một số quyền tự do tôn giáo cho người Huguenot.", "question": "Cuộc nội chiến tôn giáo ở Pháp được gọi là gì?", "answer": "chiến tranh tôn giáo Pháp"} {"content": "Dưới thời Louis XIII, Hồng y Richelieu xúc tiến tập trung hoá nhà nước và củng cố quyền lực của quân chủ bằng cách giải giáp những người nắm giữ quyền lực trong nước vào thập niên 1620. Ông phá huỷ có hệ thống các các thành quách của các lãnh chúa ngoan cố và bị tố cáo sử dụng bạo lực cá nhân (đấu tay đôi, mang vũ khí, và duy trì quân đội riêng). Đến cuối thập niên 1620, Richelieu lập ra thuyết độc quyền của quân chủ về vũ lực. Khi Louis XIV còn nhỏ và quyền nhiếp chính thuộc về Vương hậu Anne và Hồng y Mazarin, Pháp trải qua một giai đoạn khó khăn mang tên Fronde, trong khi đó lại có chiến tranh với Tây Ban Nha. Cuộc khởi nghĩa Fronde được thúc đẩy bởi các đại lãnh chúa phong kiến và các toà án tối cao, nhằm phản ứng trước việc gia tăng quyền lực chuyên chế của quân chủ.", "question": "Richelieu lập ra thuyết nào vào cuối thập niên 1620?", "answer": "thuyết độc quyền của quân chủ về vũ lực"} {"content": "Chế độ quân chủ đạt đến đỉnh cao trong thế kỷ XVII và thời cai trị của Louis XIV. Quyền lực của các lãnh chúa phong kiến bị chuyển cho các triều thần tại Cung điện Versailles, do đó quyền lực cá nhân của Louis XIV trở nên không bị thách thức. Ông tiến hành nhiều cuộc chiến, biến Pháp trở thành cường quốc hàng đầu châu Âu. Pháp trở thành quốc gia đông dân nhất tại châu Âu và có ảnh hưởng to lớn đến chính trị, kinh tế và văn hoá của châu lục này. Tiếng Pháp trở thành ngôn ngữ được sử dụng nhiều nhất trong ngoại giao, khoa học, văn học và các vấn đề quốc tế, tình trạng này được duy trì cho đến thế kỷ XX. Pháp giành được nhiều thuộc địa hải ngoại tại châu Mỹ, châu Phi và châu Á. Louis XIV cũng huỷ bỏ sắc lệnh Nantes, buộc hàng nghìn người Huguenot phải lưu vong.", "question": "Quyền lực của các lãnh chúa phong kiến bị chuyển cho ai?", "answer": "các triều thần tại Cung điện Versailles"} {"content": "Chế độ quân chủ đạt đến đỉnh cao trong thế kỷ XVII và thời cai trị của Louis XIV. Quyền lực của các lãnh chúa phong kiến bị chuyển cho các triều thần tại Cung điện Versailles, do đó quyền lực cá nhân của Louis XIV trở nên không bị thách thức. Ông tiến hành nhiều cuộc chiến, biến Pháp trở thành cường quốc hàng đầu châu Âu. Pháp trở thành quốc gia đông dân nhất tại châu Âu và có ảnh hưởng to lớn đến chính trị, kinh tế và văn hoá của châu lục này. Tiếng Pháp trở thành ngôn ngữ được sử dụng nhiều nhất trong ngoại giao, khoa học, văn học và các vấn đề quốc tế, tình trạng này được duy trì cho đến thế kỷ XX. Pháp giành được nhiều thuộc địa hải ngoại tại châu Mỹ, châu Phi và châu Á. Louis XIV cũng huỷ bỏ sắc lệnh Nantes, buộc hàng nghìn người Huguenot phải lưu vong.", "question": "Ngôn ngữ nào trở thành ngôn ngữ được sử dụng nhiều nhất trong ngoại giao, khoa học, văn học và các vấn đề quốc tế dưới thời Louis XIV?", "answer": "Tiếng Pháp"} {"content": "Louis XVI tích cực giúp đỡ người Mỹ khi họ tìm cách độc lập khỏi Anh (đạt được trong Hiệp định Paris (1783)). Khủng hoảng tài chính sau khi Pháp can dự vào Cách mạng Mỹ là một trong các yếu tố góp phần dẫn đến Cách mạng Pháp. Phần lớn phong trào Khai sáng diễn ra trong giới trí thức Pháp, các nhà khoa học Pháp đạt được nhiều đột phá cùng phát minh lớn về khoa học như phát hiện ôxy (1778) và khí cầu nóng chở khách đầu tiên (1783). Các nhà thám hiểm Pháp như Bougainville và Lapérouse tham gia các hành trình khám phá khoa học thông qua thám hiểm hàng hải khắp thế giới. Triết học Khai sáng làm xói mòn quyền lực và sự ủng hộ dành cho chế độ quân chủ, giúp mở đường cho Cách mạng Pháp.", "question": "Khủng hoảng tài chính ở Pháp là do đâu?", "answer": "can dự vào Cách mạng Mỹ"} {"content": "Louis XVI tích cực giúp đỡ người Mỹ khi họ tìm cách độc lập khỏi Anh (đạt được trong Hiệp định Paris (1783)). Khủng hoảng tài chính sau khi Pháp can dự vào Cách mạng Mỹ là một trong các yếu tố góp phần dẫn đến Cách mạng Pháp. Phần lớn phong trào Khai sáng diễn ra trong giới trí thức Pháp, các nhà khoa học Pháp đạt được nhiều đột phá cùng phát minh lớn về khoa học như phát hiện ôxy (1778) và khí cầu nóng chở khách đầu tiên (1783). Các nhà thám hiểm Pháp như Bougainville và Lapérouse tham gia các hành trình khám phá khoa học thông qua thám hiểm hàng hải khắp thế giới. Triết học Khai sáng làm xói mòn quyền lực và sự ủng hộ dành cho chế độ quân chủ, giúp mở đường cho Cách mạng Pháp.", "question": "Phát minh quan trọng của các nhà khoa học Pháp vào năm 1778 là gì?", "answer": "phát hiện ôxy"} {"content": "Đối diện với các khó khăn tài chính, Louis XVI triệu tập Hội nghị Ba đẳng cấp (États généraux) vào tháng 5 năm 1789 nhằm đề xuất các giải pháp cho chính phủ. Do hội nghị trở nên bế tắc, các đại biểu cho đẳng cấp thứ ba (thường dân) hình thành một Quốc hội, báo hiệu Cách mạng Pháp bùng nổ. Lo ngại quốc vương đàn áp Quốc hội mới thành lập, những người khởi nghĩa chiếm ngục Bastille vào ngày 14 tháng 7 năm 1789, ngày này về sau trở thành quốc khánh của Pháp. Đầu tháng 8 năm 1789, Quốc hội lập hiến bãi bỏ các đặc quyền của giới quý tộc. Thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (27 tháng 8 năm 1789), Pháp thiết lập các quyền cơ bản cho nam giới. Trong tháng 11 năm 1789, Quốc hội quyết định quốc hữu hoá và bán toàn bộ tài sản của Giáo hội Công giáo La Mã. Trong tháng 7 năm 1790, Hiến pháp dân sự về tăng lữ tái tổ chức Giáo hội Công giáo Pháp, huỷ bỏ quyền thu thuế và các quyền khác của Giáo hội. Điều này gây nhiều bất mãn tại nhiều nơi của Pháp, góp phần bùng phát nội chiến vài năm sau đó. Mặc dù Louis XVI vẫn được dân chúng tín nhiệm, song việc ông đào thoát đến Varennes (tháng 6 năm 1791) dường như chứng minh những tin đồn rằng ông gắn kết hy vọng bảo hộ chính trị với triển vọng nước ngoài xâm lăng.", "question": "Quốc hội Pháp bãi bỏ đặc quyền của giới quý tộc vào tháng nào, năm nào?", "answer": "tháng 8 năm 1789"} {"content": "Đối diện với các khó khăn tài chính, Louis XVI triệu tập Hội nghị Ba đẳng cấp (États généraux) vào tháng 5 năm 1789 nhằm đề xuất các giải pháp cho chính phủ. Do hội nghị trở nên bế tắc, các đại biểu cho đẳng cấp thứ ba (thường dân) hình thành một Quốc hội, báo hiệu Cách mạng Pháp bùng nổ. Lo ngại quốc vương đàn áp Quốc hội mới thành lập, những người khởi nghĩa chiếm ngục Bastille vào ngày 14 tháng 7 năm 1789, ngày này về sau trở thành quốc khánh của Pháp. Đầu tháng 8 năm 1789, Quốc hội lập hiến bãi bỏ các đặc quyền của giới quý tộc. Thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (27 tháng 8 năm 1789), Pháp thiết lập các quyền cơ bản cho nam giới. Trong tháng 11 năm 1789, Quốc hội quyết định quốc hữu hoá và bán toàn bộ tài sản của Giáo hội Công giáo La Mã. Trong tháng 7 năm 1790, Hiến pháp dân sự về tăng lữ tái tổ chức Giáo hội Công giáo Pháp, huỷ bỏ quyền thu thuế và các quyền khác của Giáo hội. Điều này gây nhiều bất mãn tại nhiều nơi của Pháp, góp phần bùng phát nội chiến vài năm sau đó. Mặc dù Louis XVI vẫn được dân chúng tín nhiệm, song việc ông đào thoát đến Varennes (tháng 6 năm 1791) dường như chứng minh những tin đồn rằng ông gắn kết hy vọng bảo hộ chính trị với triển vọng nước ngoài xâm lăng.", "question": "Quốc hội Pháp quyết định quốc hữu hoá và bán toàn bộ tài sản của Giáo hội Công giáo La Mã vào tháng nào, năm nào?", "answer": "tháng 11 năm 1789"} {"content": "Đối diện với các khó khăn tài chính, Louis XVI triệu tập Hội nghị Ba đẳng cấp (États généraux) vào tháng 5 năm 1789 nhằm đề xuất các giải pháp cho chính phủ. Do hội nghị trở nên bế tắc, các đại biểu cho đẳng cấp thứ ba (thường dân) hình thành một Quốc hội, báo hiệu Cách mạng Pháp bùng nổ. Lo ngại quốc vương đàn áp Quốc hội mới thành lập, những người khởi nghĩa chiếm ngục Bastille vào ngày 14 tháng 7 năm 1789, ngày này về sau trở thành quốc khánh của Pháp. Đầu tháng 8 năm 1789, Quốc hội lập hiến bãi bỏ các đặc quyền của giới quý tộc. Thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (27 tháng 8 năm 1789), Pháp thiết lập các quyền cơ bản cho nam giới. Trong tháng 11 năm 1789, Quốc hội quyết định quốc hữu hoá và bán toàn bộ tài sản của Giáo hội Công giáo La Mã. Trong tháng 7 năm 1790, Hiến pháp dân sự về tăng lữ tái tổ chức Giáo hội Công giáo Pháp, huỷ bỏ quyền thu thuế và các quyền khác của Giáo hội. Điều này gây nhiều bất mãn tại nhiều nơi của Pháp, góp phần bùng phát nội chiến vài năm sau đó. Mặc dù Louis XVI vẫn được dân chúng tín nhiệm, song việc ông đào thoát đến Varennes (tháng 6 năm 1791) dường như chứng minh những tin đồn rằng ông gắn kết hy vọng bảo hộ chính trị với triển vọng nước ngoài xâm lăng.", "question": "Ngày nào Cách mạng Pháp bùng nổ?", "answer": "14 tháng 7 năm 1789"} {"content": "Trong tháng 8 năm 1791, Hoàng đế Áo và Quốc vương Phổ trong Tuyên ngôn Pillnitz đe doạ nước Pháp cách mạng về việc can thiệp vũ lực nhằm khôi phục chế độ quân chủ chuyên chế. Trong tháng 9 năm 1791, Quốc hội lập hiến buộc Quốc vương Louis XVI chấp thuận Hiến pháp Pháp 1791, theo đó biến Pháp từ quốc gia theo chế độ quân chủ chuyên chế thành chế độ quân chủ lập hiến. Trong Hội nghị Lập pháp mới thành lập (tháng 10 năm 1791), tình trạng thù định phát triển và sâu sắc giữa nhóm 'Gironde' ủng hộ chiến tranh với Áo và Phổ, và nhóm 'Montagne' hoặc 'Jacobin' phản chiến. Ngày 20 tháng 4 năm 1792, Hội nghị Lập pháp tuyên chiến với Áo.", "question": "Ngày 20 tháng mấy năm nào Hội nghị Lập pháp tuyên chiến với Áo?", "answer": "20 tháng 4 năm 1792"} {"content": "Trong tháng 8 năm 1791, Hoàng đế Áo và Quốc vương Phổ trong Tuyên ngôn Pillnitz đe doạ nước Pháp cách mạng về việc can thiệp vũ lực nhằm khôi phục chế độ quân chủ chuyên chế. Trong tháng 9 năm 1791, Quốc hội lập hiến buộc Quốc vương Louis XVI chấp thuận Hiến pháp Pháp 1791, theo đó biến Pháp từ quốc gia theo chế độ quân chủ chuyên chế thành chế độ quân chủ lập hiến. Trong Hội nghị Lập pháp mới thành lập (tháng 10 năm 1791), tình trạng thù định phát triển và sâu sắc giữa nhóm 'Gironde' ủng hộ chiến tranh với Áo và Phổ, và nhóm 'Montagne' hoặc 'Jacobin' phản chiến. Ngày 20 tháng 4 năm 1792, Hội nghị Lập pháp tuyên chiến với Áo.", "question": "Nước Pháp trở thành chế độ quân chủ lập hiến vào tháng nào?", "answer": "tháng 9 năm 1791"} {"content": "Ngày 10 tháng 8 năm 1792, một đám đông giận dữ đe doạ cung điện của Quốc vương Louis XVI, buộc ông lánh nạn trong Hội nghị Lập pháp. Một đội quân Phổ xâm chiếm Pháp trong cùng tháng đó. Công hội Quốc dân hình thành sau cuộc bầu cử đầu tiên với thể thức phổ thông đầu phiếu nam giới, vào ngày 20 tháng 9 năm 1792 để kế tục Hội nghị Lập pháp, và đến ngày 21 tháng 9 họ bãi bỏ chế độ quân chủ khi tuyên bố thành lập Đệ Nhất Cộng hòa Pháp. Cựu vương Louis XVI bị buộc tội phản quốc và bị hành quyết vào tháng 1 năm 1793. Pháp tuyên chiến với Anh và Cộng hoà Hà Lan vào tháng 11 năm 1792, với Tây Ban Nha vào tháng 3 năm 1793; đến mùa xuân năm 1793, Áo, Anh và Cộng hoà Hà Lan xâm lược Pháp.", "question": "Công hội Quốc dân được hình thành khi nào?", "answer": "20 tháng 9 năm 1792"} {"content": "Cũng trong tháng 3 năm 1793, nội chiến Vendée chống Paris bắt đầu; khởi nghĩa cũng được nung nấu tại những nơi khác của Pháp. Mối thù phe phái trong Công hội Quốc dân đạt đến đỉnh điểm khi nhóm 'Gironde' vào ngày 2 tháng 6 năm 1793 bị buộc phải từ chức và rời khỏi Công hội. Khởi nghĩa phản cách mạng đến tháng 7 mở rộng đến Bretagne, Normandie, Bordeaux, Marseilles, Toulon, Lyon. Chính phủ tại Paris từ tháng 10 đến tháng 12 năm 1793 phải sử dụng các biện pháp tàn bạo để khuất phục hầu hết các cuộc khởi nghĩa nội bộ, tổn thất hàng chục nghìn sinh mạng. Một số sử gia nhận định nội chiến kéo dài đến năm 1796 với tổng tổn thất nhân mạng có lẽ là 450.000. Đến tháng 2 năm 1794, Pháp bãi bỏ chế độ nô lệ trong các thuộc địa của họ tại châu Mỹ, song sau đó áp dụng lại.", "question": "Khi nào nhóm 'Gironde' bị buộc phải từ chức và rời khỏi Công hội?", "answer": "2 tháng 6 năm 1793"} {"content": "Cũng trong tháng 3 năm 1793, nội chiến Vendée chống Paris bắt đầu; khởi nghĩa cũng được nung nấu tại những nơi khác của Pháp. Mối thù phe phái trong Công hội Quốc dân đạt đến đỉnh điểm khi nhóm 'Gironde' vào ngày 2 tháng 6 năm 1793 bị buộc phải từ chức và rời khỏi Công hội. Khởi nghĩa phản cách mạng đến tháng 7 mở rộng đến Bretagne, Normandie, Bordeaux, Marseilles, Toulon, Lyon. Chính phủ tại Paris từ tháng 10 đến tháng 12 năm 1793 phải sử dụng các biện pháp tàn bạo để khuất phục hầu hết các cuộc khởi nghĩa nội bộ, tổn thất hàng chục nghìn sinh mạng. Một số sử gia nhận định nội chiến kéo dài đến năm 1796 với tổng tổn thất nhân mạng có lẽ là 450.000. Đến tháng 2 năm 1794, Pháp bãi bỏ chế độ nô lệ trong các thuộc địa của họ tại châu Mỹ, song sau đó áp dụng lại.", "question": "Khi nào Pháp bãi bỏ chế độ nô lệ trong các thuộc địa châu Mỹ?", "answer": "tháng 2 năm 1794"} {"content": "Cũng trong tháng 3 năm 1793, nội chiến Vendée chống Paris bắt đầu; khởi nghĩa cũng được nung nấu tại những nơi khác của Pháp. Mối thù phe phái trong Công hội Quốc dân đạt đến đỉnh điểm khi nhóm 'Gironde' vào ngày 2 tháng 6 năm 1793 bị buộc phải từ chức và rời khỏi Công hội. Khởi nghĩa phản cách mạng đến tháng 7 mở rộng đến Bretagne, Normandie, Bordeaux, Marseilles, Toulon, Lyon. Chính phủ tại Paris từ tháng 10 đến tháng 12 năm 1793 phải sử dụng các biện pháp tàn bạo để khuất phục hầu hết các cuộc khởi nghĩa nội bộ, tổn thất hàng chục nghìn sinh mạng. Một số sử gia nhận định nội chiến kéo dài đến năm 1796 với tổng tổn thất nhân mạng có lẽ là 450.000. Đến tháng 2 năm 1794, Pháp bãi bỏ chế độ nô lệ trong các thuộc địa của họ tại châu Mỹ, song sau đó áp dụng lại.", "question": "Nội chiến Vendée bắt đầu vào tháng nào năm nào?", "answer": "tháng 3 năm 1793"} {"content": "Bất đồng và thù địch chính trị trong Công hội Quốc dân từ tháng 10 năm 1793 đến tháng 7 năm 1794 lên đến mức độ chưa từng thấy, khiến hàng chục thành viên bị kết án tử hình. Trong khi đó, chiến tranh với ngoại bang vào năm 1794 trở nên thuận lợi, chẳng hạn như tại Bỉ. Năm 1795, chính phủ dường như trở lại với sự thờ ơ trước mong muốn và nhu cầu của tầng lớp thấp liên quan đến tự do tôn giáo và phân phối thực phẩm công bằng. Cho đến năm 1799, các chính trị gia ngoài việc phát minh một hệ thống nghị viện mới ('Hội đồng Đốc chính'), còn bận rộn với việc ngăn cản nhân dân khỏi Công giáo và chủ nghĩa bảo hoàng.", "question": "Năm 1794, chiến tranh với ngoại bang diễn ra như thế nào?", "answer": "thuận lợi"} {"content": "Bất đồng và thù địch chính trị trong Công hội Quốc dân từ tháng 10 năm 1793 đến tháng 7 năm 1794 lên đến mức độ chưa từng thấy, khiến hàng chục thành viên bị kết án tử hình. Trong khi đó, chiến tranh với ngoại bang vào năm 1794 trở nên thuận lợi, chẳng hạn như tại Bỉ. Năm 1795, chính phủ dường như trở lại với sự thờ ơ trước mong muốn và nhu cầu của tầng lớp thấp liên quan đến tự do tôn giáo và phân phối thực phẩm công bằng. Cho đến năm 1799, các chính trị gia ngoài việc phát minh một hệ thống nghị viện mới ('Hội đồng Đốc chính'), còn bận rộn với việc ngăn cản nhân dân khỏi Công giáo và chủ nghĩa bảo hoàng.", "question": "Trong giai đoạn từ tháng 10 năm 1793 đến tháng 7 năm 1794, tình trạng bất đồng chính trị trong Công hội Quốc dân đến mức độ như thế nào?", "answer": "chưa từng thấy"} {"content": "Năm 1852, Tổng thống Cộng hoà Pháp Louis-Napoléon Bonaparte, vốn là con của em trai Napoléon Bonaparte, tuyên bố mình là hoàng đế của đế quốc thứ nhì, với hiệu là Napoléon III. Ông gia tăng can thiệp của Pháp ở bên ngoài, đặc biệt là tại Krym, tại México và Ý, cuộc can thiệp tại Ý khiến Pháp sáp nhập Công quốc Savoy và Bá quốc Nice từ Vương quốc Sardegna. Napoléon III bị phế truất sau thất bại trong Chiến tranh Pháp-Phổ 1870 và chế độ của ông bị thay thế bằng Đệ Tam Cộng hòa Pháp. Công xã Paris tồn tại ngắn ngủi vào năm 1871. Vụ Dreyfus là một cuộc xung đột chính trị-xã hội nghiêm trọng tại Pháp vào cuối thế kỷ XIX. Pháp có các thuộc địa dưới các hình thức khác nhau kể từ đầu thế kỷ XVII, song đến thế kỷ XIX và XX, đế quốc thực dân của họ mở rộng rất lớn và trở thành đế quốc lớn thứ nhì thế giới sau Đế quốc Anh. Tổng diện tích lãnh thổ thuộc chủ quyền của Pháp gần đạt đến 13 triệu km² trong thập niên 1920 và 1930, chiếm 8,6% diện tích thế giới. Được biết đến với tên gọi Belle Époque, giai đoạn chuyển giao sang thế kỷ XX là thời kỳ có đặc trưng là tính lạc quan, hoà bình khu vực, thịnh vượng kinh tế, và các phát kiến kỹ thuật, khoa học và văn hoá. Năm 1905, nhà nước thế tục được công bố chính thức.", "question": "Tổng thống Cộng hoà Pháp tuyên bố mình là hoàng đế với hiệu là gì?", "answer": "Napoléon III"} {"content": "Năm 1852, Tổng thống Cộng hoà Pháp Louis-Napoléon Bonaparte, vốn là con của em trai Napoléon Bonaparte, tuyên bố mình là hoàng đế của đế quốc thứ nhì, với hiệu là Napoléon III. Ông gia tăng can thiệp của Pháp ở bên ngoài, đặc biệt là tại Krym, tại México và Ý, cuộc can thiệp tại Ý khiến Pháp sáp nhập Công quốc Savoy và Bá quốc Nice từ Vương quốc Sardegna. Napoléon III bị phế truất sau thất bại trong Chiến tranh Pháp-Phổ 1870 và chế độ của ông bị thay thế bằng Đệ Tam Cộng hòa Pháp. Công xã Paris tồn tại ngắn ngủi vào năm 1871. Vụ Dreyfus là một cuộc xung đột chính trị-xã hội nghiêm trọng tại Pháp vào cuối thế kỷ XIX. Pháp có các thuộc địa dưới các hình thức khác nhau kể từ đầu thế kỷ XVII, song đến thế kỷ XIX và XX, đế quốc thực dân của họ mở rộng rất lớn và trở thành đế quốc lớn thứ nhì thế giới sau Đế quốc Anh. Tổng diện tích lãnh thổ thuộc chủ quyền của Pháp gần đạt đến 13 triệu km² trong thập niên 1920 và 1930, chiếm 8,6% diện tích thế giới. Được biết đến với tên gọi Belle Époque, giai đoạn chuyển giao sang thế kỷ XX là thời kỳ có đặc trưng là tính lạc quan, hoà bình khu vực, thịnh vượng kinh tế, và các phát kiến kỹ thuật, khoa học và văn hoá. Năm 1905, nhà nước thế tục được công bố chính thức.", "question": "Tổng thống Cộng hoà Pháp Louis-Napoléon Bonaparte lên ngôi hoàng đế vào năm nào?", "answer": "1852"} {"content": "Pháp là một thành viên của Hiệp ước ba bên khi Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng phát. Một phần nhỏ của miền bắc Pháp bị chiếm đóng, song Pháp và các đồng minh của họ cuối cùng chiến thắng Liên minh Trung tâm song với tổn thất khủng khiếp về nhân mạng và vật chất. Chiến tranh thế giới thứ nhất khiến 1,4 triệu binh sĩ Pháp thiệt mạng, tức 4% dân số. Từ 27 đến 30% binh sĩ tòng quân từ 1912–1915 thiệt mạng. Những năm giữa hai thế chiến có dấu ấn là căng thẳng quốc tế dữ dội và một loạt cải cách xã hội do Mặt trận bình dân tiến hành, như nghỉ phép hàng năm, ngày làm việc tám giờ, nữ giới trong chính phủ.", "question": "Pháp mất bao nhiêu binh sĩ trong Chiến tranh thế giới thứ nhất?", "answer": "1,4 triệu"} {"content": "Năm 1940, Pháp bị Đức Quốc xã xâm lược và chiếm đóng. Chính quốc Pháp bị phân chia thành một vùng do Đức chiếm đóng tại phía bắc, và chế độ độc tài Pháp Vichy mới thành lập cộng tác với Đức kiểm soát miền nam, còn chính phủ lưu vong Pháp quốc Tự do do Charles de Gaulle đứng đầu được thành lập tại Luân Đôn. Từ năm 1942 đến năm 1944, khoảng 160.000 công dân Pháp, trong đó có khoảng 75.000 người Do Thái, bị trục xuất đến các trại hành quyết và trại tập trung tại Đức và Ba Lan. Ngày 6 tháng 6 năm 1944, Đồng Minh tiến vào Normandie và đến tháng 8 họ tiến vào Provence. Trong năm sau, Đồng Minh và phong trào kháng chiến Pháp giành thắng lợi trước phe Trục, chủ quyền của Pháp được khôi phục khi thành lập Chính phủ lâm thời Cộng hòa Pháp (GPRF) vào năm 1944. Chính phủ lâm thời này do Charles de Gaulle lập ra với mục tiêu tiếp tục tiến hành chiến tranh chống Đức và thanh trừng những phần tử cộng tác với Đức khỏi chức vụ. Chính phủ này cũng tiến hành một số cải cách quan trọng (mở rộng quyền bầu cử cho nữ giới, thiết lập hệ thống an sinh xã hội).", "question": "Chính phủ lâm thời này được thành lập bởi ai?", "answer": "Charles de Gaulle"} {"content": "GPRF đặt nền móng cho một trật tự hiến pháp mới với kết quả là Đệ Tứ Cộng hòa Pháp, thời gian này trải qua tăng trưởng kinh tế ngoạn mục. Pháp là một trong các quốc gia thành lập NATO (1949). Pháp nỗ lực tái lập quyền kiểm soát Đông Dương song thất bại trước Việt Minh trong trận Điện Biên Phủ năm 1954. Vài tháng sau đó, Pháp phải đối diện với một xung đột chống thực dân khác tại Algérie. Hai bên đều tiến hành tra khảo và hành hình phi pháp, và tranh luận về sự cần thiết giữ quyền kiểm soát Algérie vốn là nơi cư trú của trên một triệu người định cư châu Âu, khiến nước Pháp bị suy sụp và suýt dẫn đến một cuộc đảo chính và nội chiến. Năm 1958, Đệ Tứ Cộng hoà suy yếu và bất ổn nhường chỗ cho Đệ Ngũ Cộng hoà, bao gồm củng cố quyền lực của tổng thống. Với vai trò là tổng thống, Charles de Gaulle nỗ lực giữ quốc gia thống nhất trong khi tiến hành các bước đi nhằm kết thúc chiến tranh. Chiến tranh Algérie kết thúc vào năm 1962, kết quả là Algérie độc lập. Dấu tích của đế quốc thực dân ngày nay là các lãnh thổ hải ngoại thuộc Pháp.", "question": "Đệ Tứ Cộng hòa Pháp được thành lập sau sự kiện gì?", "answer": "GPRF"} {"content": "Trong bối cảnh Chiến tranh Lạnh, Charles de Gaulle thúc đẩy chính sách \"độc lập quốc gia\" đối với khối phía Tây và phía Đông. Cuối cùng, ông rút Pháp khỏi bộ tư lệnh hợp nhất quân sự của NATO, ông phát động một chương trình phát triển hạt nhân và khiến Pháp trở thành cường quốc hạt nhân thứ tư. Ông khôi phục quan hệ thân mật Pháp-Đức nhằm tạo ra một đối trọng châu Âu giữa phạm vi ảnh hưởng của Hoa Kỳ và Liên Xô. Tuy nhiên, ông phản đối bất kỳ phát triển nào về một châu Âu siêu quốc gia, mà tán thành một châu Âu của các quốc gia có chủ quyền. Theo sau một loạt các cuộc kháng nghị toàn cầu vào năm 1968, khởi nghĩa tháng 5 năm 1968 có tác động xã hội to lớn. Tại Pháp, nó được nhìn nhận là thời khắc bắt đầu khi một tư tưởng đạo đức bảo thủ (tôn giáo, ái quốc, tôn trọng quyền uy) chuyển hướng sang một tư tưởng đạo đức tự do hơn (chủ nghĩa thế tục, chủ nghĩa cá nhân, cách mạng tình dục). Mặc dù khởi nghĩa là một thất bại chính trị song nó cho thấy một sự phân cách giữa nhân dân Pháp với Charles de Gaulle, vị tổng thống này từ chức ngay sau đó.", "question": "Charles de Gaulle thúc đẩy chính sách gì trong bối cảnh Chiến tranh Lạnh?", "answer": "độc lập quốc gia"} {"content": "Trong bối cảnh Chiến tranh Lạnh, Charles de Gaulle thúc đẩy chính sách \"độc lập quốc gia\" đối với khối phía Tây và phía Đông. Cuối cùng, ông rút Pháp khỏi bộ tư lệnh hợp nhất quân sự của NATO, ông phát động một chương trình phát triển hạt nhân và khiến Pháp trở thành cường quốc hạt nhân thứ tư. Ông khôi phục quan hệ thân mật Pháp-Đức nhằm tạo ra một đối trọng châu Âu giữa phạm vi ảnh hưởng của Hoa Kỳ và Liên Xô. Tuy nhiên, ông phản đối bất kỳ phát triển nào về một châu Âu siêu quốc gia, mà tán thành một châu Âu của các quốc gia có chủ quyền. Theo sau một loạt các cuộc kháng nghị toàn cầu vào năm 1968, khởi nghĩa tháng 5 năm 1968 có tác động xã hội to lớn. Tại Pháp, nó được nhìn nhận là thời khắc bắt đầu khi một tư tưởng đạo đức bảo thủ (tôn giáo, ái quốc, tôn trọng quyền uy) chuyển hướng sang một tư tưởng đạo đức tự do hơn (chủ nghĩa thế tục, chủ nghĩa cá nhân, cách mạng tình dục). Mặc dù khởi nghĩa là một thất bại chính trị song nó cho thấy một sự phân cách giữa nhân dân Pháp với Charles de Gaulle, vị tổng thống này từ chức ngay sau đó.", "question": "Pháp trở thành cường quốc hạt nhân thứ mấy?", "answer": "thứ tư"} {"content": "Trong bối cảnh Chiến tranh Lạnh, Charles de Gaulle thúc đẩy chính sách \"độc lập quốc gia\" đối với khối phía Tây và phía Đông. Cuối cùng, ông rút Pháp khỏi bộ tư lệnh hợp nhất quân sự của NATO, ông phát động một chương trình phát triển hạt nhân và khiến Pháp trở thành cường quốc hạt nhân thứ tư. Ông khôi phục quan hệ thân mật Pháp-Đức nhằm tạo ra một đối trọng châu Âu giữa phạm vi ảnh hưởng của Hoa Kỳ và Liên Xô. Tuy nhiên, ông phản đối bất kỳ phát triển nào về một châu Âu siêu quốc gia, mà tán thành một châu Âu của các quốc gia có chủ quyền. Theo sau một loạt các cuộc kháng nghị toàn cầu vào năm 1968, khởi nghĩa tháng 5 năm 1968 có tác động xã hội to lớn. Tại Pháp, nó được nhìn nhận là thời khắc bắt đầu khi một tư tưởng đạo đức bảo thủ (tôn giáo, ái quốc, tôn trọng quyền uy) chuyển hướng sang một tư tưởng đạo đức tự do hơn (chủ nghĩa thế tục, chủ nghĩa cá nhân, cách mạng tình dục). Mặc dù khởi nghĩa là một thất bại chính trị song nó cho thấy một sự phân cách giữa nhân dân Pháp với Charles de Gaulle, vị tổng thống này từ chức ngay sau đó.", "question": "Charles de Gaulle ủng hộ loại châu Âu nào?", "answer": "châu Âu của các quốc gia có chủ quyền"} {"content": "Trong giai đoạn hậu de Gaulle, Pháp duy trì vị thế là một trong các nền kinh tế phát triển nhất thế giới, song phải đối diện với một vài khủng hoảng kinh tế dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp cao và gia tăng nợ công. Đến cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI, Pháp ở vị trí tiên phong trong phát triển Liên minh châu Âu siêu quốc gia, đáng chú ý là ký kết Hiệp ước Maastricht (thành lập Liên minh châu Âu) vào năm 1992, thiết lập Khu vực đồng euro vào năm 1999, và ký kết Hiệp ước Lisbon vào năm 2007. Pháp cũng dần tái hợp nhất hoàn toàn vào NATO và kể từ đó tham gia vào hầu hết các cuộc chiến do NATO bảo trợ.", "question": "Pháp tham gia NATO sau khi nào?", "answer": "cuối thế kỷ XX"} {"content": "Kể từ thế kỷ XIX, Pháp đã tiếp nhận nhiều người nhập cư, họ hầu hết là nam công nhân ngoại quốc từ các quốc gia Công giáo tại châu Âu và thường trở về quê hương khi không làm việc. Trong thập niên 1970, Pháp phải đối diện với khủng hoảng kinh tế và cho phép người nhập cư mới (hầu hết là từ Maghreb) đến định cư lâu dài tại Pháp cùng với gia đình họ và có được quyền công dân Pháp. Điều này dẫn đến hàng trăm nghìn người Hồi giáo (đặc biệt là tại các thành phố lớn) sống trong các nhà ở trợ cấp công cộng và chịu tỷ lệ thất nghiệp rất cao. Đồng thời, Pháp bác bỏ đồng hoá người nhập cư, họ được mong chờ tôn trọng các giá trị truyền thống và chuẩn mực văn hoá của Pháp. Họ được khuyến khích duy trì văn hoá và truyền thống đặc trưng của mình và chỉ cần hoà nhập.", "question": "Pháp bác bỏ quan điểm gì đối với người nhập cư?", "answer": "đồng hoá"} {"content": "Kể từ vụ đánh bom ga tàu điện ngầm tại Paris năm 1995, Pháp đã trở thành mục tiêu khủng bố của các tổ chức Hồi giáo cực đoan, đáng chú ý là vụ tấn công khủng bố vào trụ sở tạp chí Charlie Hebdo vào tháng 1 năm 2015 đã dẫn đến cuộc biểu tình lớn nhất trong lịch sử Pháp, thu hút 4,4 triệu người . Các vụ tấn công Paris tháng 11 năm 2015 đã làm 130 người thiệt mạng, đây là cuộc tấn công chết chóc nhất trên đất Pháp kể từ Thế chiến II , và cuộc tấn công tại Nice năm 2016 đã khiến 87 người chết ngay trong lễ kỷ niệm Ngày phá ngục Bastille.", "question": "Cuộc tấn công khủng bố đẫm máu nhất trên đất Pháp kể từ Thế chiến II là?", "answer": "vụ tấn công Paris tháng 11 năm 2015"} {"content": "Kể từ vụ đánh bom ga tàu điện ngầm tại Paris năm 1995, Pháp đã trở thành mục tiêu khủng bố của các tổ chức Hồi giáo cực đoan, đáng chú ý là vụ tấn công khủng bố vào trụ sở tạp chí Charlie Hebdo vào tháng 1 năm 2015 đã dẫn đến cuộc biểu tình lớn nhất trong lịch sử Pháp, thu hút 4,4 triệu người . Các vụ tấn công Paris tháng 11 năm 2015 đã làm 130 người thiệt mạng, đây là cuộc tấn công chết chóc nhất trên đất Pháp kể từ Thế chiến II , và cuộc tấn công tại Nice năm 2016 đã khiến 87 người chết ngay trong lễ kỷ niệm Ngày phá ngục Bastille.", "question": "Cuộc tấn công khủng bố nào trên đất Pháp có số người chết cao nhất kể từ Thế chiến II?", "answer": "Các vụ tấn công Paris tháng 11 năm 2015"} {"content": "Phần lãnh thổ Pháp tại châu Âu gọi là Chính quốc Pháp (France métropolitaine). Nó nằm tại Tây Âu và giáp với biển Bắc về phía bắc, eo biển Manche về phía tây bắc, Đại Tây Dương về phía tây và Địa Trung Hải về phía đông nam. Chính quốc Pháp giáp với Bỉ và Luxembourg về phía đông bắc, Đức và Thuỵ Sĩ về phía đông, Ý và Monaco về phía đông nam, và Tây Ban Nha cùng Andorra về phía nam và tây nam. Biên giới tại phía nam và phía đông của Chính quốc Pháp là các dãy núi: Pyrénées, Alpes và Jura, sông Rhin tạo thành một đoạn biên giới với Đức, trong khi biên giới tại phía bắc và đông bắc không có các yếu tố tự nhiên. Do hình dạng lãnh thổ, Chính quốc Pháp thường được ví như hình lục giác l'Hexagone. Chính quốc Pháp gồm nhiều đảo, lớn nhất trong số đó là Corse tại Địa Trung Hải. Chính quốc Pháp chủ yếu nằm giữa vĩ tuyến 41° và 51° Bắc, giữa kinh tuyến 6° Tây và 10° Đông, thuộc vùng ôn đới bắc. Phần lục địa của Chính quốc Pháp có khoảng cách khoảng 1000 km từ bắc xuống nam cũng như từ đông sang tây.", "question": "Chính quốc Pháp giáp với quốc gia nào về phía đông bắc?", "answer": "Bỉ và Luxembourg"} {"content": "Phần lãnh thổ Pháp tại châu Âu gọi là Chính quốc Pháp (France métropolitaine). Nó nằm tại Tây Âu và giáp với biển Bắc về phía bắc, eo biển Manche về phía tây bắc, Đại Tây Dương về phía tây và Địa Trung Hải về phía đông nam. Chính quốc Pháp giáp với Bỉ và Luxembourg về phía đông bắc, Đức và Thuỵ Sĩ về phía đông, Ý và Monaco về phía đông nam, và Tây Ban Nha cùng Andorra về phía nam và tây nam. Biên giới tại phía nam và phía đông của Chính quốc Pháp là các dãy núi: Pyrénées, Alpes và Jura, sông Rhin tạo thành một đoạn biên giới với Đức, trong khi biên giới tại phía bắc và đông bắc không có các yếu tố tự nhiên. Do hình dạng lãnh thổ, Chính quốc Pháp thường được ví như hình lục giác l'Hexagone. Chính quốc Pháp gồm nhiều đảo, lớn nhất trong số đó là Corse tại Địa Trung Hải. Chính quốc Pháp chủ yếu nằm giữa vĩ tuyến 41° và 51° Bắc, giữa kinh tuyến 6° Tây và 10° Đông, thuộc vùng ôn đới bắc. Phần lục địa của Chính quốc Pháp có khoảng cách khoảng 1000 km từ bắc xuống nam cũng như từ đông sang tây.", "question": "Chính quốc Pháp có hình dạng như thế nào?", "answer": "hình lục giác"} {"content": "Chính quốc Pháp có diện tích 551.500 km², lớn nhất trong số các thành viên Liên minh châu Âu. Tổng diện tích đất liền của Pháp, bao gồm các lãnh thổ tại hải ngoại trừ vùng đất Adélie, là 643.801 km². Pháp sở hữu nhiều dạng cảnh quan, từ đồng bằng ven biển tại phía bắc và phía tây cho đến các dãy núi Alpes tại phía đông nam, Khối núi Trung tâm tại nam trung và dãy Pyrénées tại phía tây nam. Do có nhiều lãnh thổ hải ngoại rải rác khắp thế giới, Pháp có vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) lớn thứ nhì thế giới, với 11.035.000 km2, chỉ đứng sau EEZ của Hoa Kỳ (11.351.000 km2). EEZ của Pháp chiếm khoảng 8% tổng diện tích bề mặt các EEZ của thế giới.", "question": "Diện tích chính quốc Pháp là bao nhiêu?", "answer": "551.500 km²"} {"content": "Rừng chiếm 28% diện tích đất liền của Pháp, và nằm vào hàng đa dạng nhất tại châu Âu, với trên 140 loài cây. Pháp có chín vườn quốc gia và 46 vườn tự nhiên, chính phủ có kế hoạch đến năm 2020 chuyển 20% vùng đặc quyền kinh tế của Pháp thành khu bảo tồn hải dương. Vườn tự nhiên cấp vùng (tiếng Pháp: parc naturel régional hay PNR) là tổ chức công cộng tại Pháp thuộc nhà cầm quyền địa phương và chính phủ quốc gia, bao phủ khu vực thôn quê có người cư trú có vẻ đẹp nổi bật, nhằm bảo vệ quang cảnh và di sản cũng như thiết lập phát triển kinh tế bền vững trong khu vực. Theo Chỉ số thành tích môi trường 2012 do các đại học Yale và Columbia thực hiện, Pháp là quốc gia nhận thức môi trường tốt thứ sáu trên thế giới.", "question": "Rừng chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích đất liền của Pháp?", "answer": "28%"} {"content": "Nghị viện Pháp là cơ quan lập pháp lưỡng viện gồm một Quốc hội (Assemblée Nationale) và một Thượng viện. Các nghị sĩ Quốc hội đại diện cho các khu vực bầu cử địa phương và được bầu cử trực tiếp với nhiệm kỳ 5 năm. Quốc hội có quyền giải tán chính phủ, và do đó phe đa số trong Quốc hội quyết định việc lựa chọn chính phủ. Các thượng nghị sĩ do cử tri đoàn lựa chọn với nhiệm kỳ 6 năm, và một nửa số ghế được bầu tại sau 3 năm kể từ tháng 9 năm 2008. Quyền lực lập pháp của Thượng viện bị hạn chế; trong trường hợp có bất đồng giữa hai viện, Quốc hội sẽ có tiếng nói quyết định. Chính phủ có ảnh hưởng mạnh đến định hình chương trình nghị sự của nghị viện.", "question": "Quốc hội Pháp có quyền gì?", "answer": "giải tán chính phủ"} {"content": "Nghị viện Pháp là cơ quan lập pháp lưỡng viện gồm một Quốc hội (Assemblée Nationale) và một Thượng viện. Các nghị sĩ Quốc hội đại diện cho các khu vực bầu cử địa phương và được bầu cử trực tiếp với nhiệm kỳ 5 năm. Quốc hội có quyền giải tán chính phủ, và do đó phe đa số trong Quốc hội quyết định việc lựa chọn chính phủ. Các thượng nghị sĩ do cử tri đoàn lựa chọn với nhiệm kỳ 6 năm, và một nửa số ghế được bầu tại sau 3 năm kể từ tháng 9 năm 2008. Quyền lực lập pháp của Thượng viện bị hạn chế; trong trường hợp có bất đồng giữa hai viện, Quốc hội sẽ có tiếng nói quyết định. Chính phủ có ảnh hưởng mạnh đến định hình chương trình nghị sự của nghị viện.", "question": "Nghị sĩ Quốc hội Pháp được bầu theo hình thức nào?", "answer": "bầu cử trực tiếp"} {"content": "Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, lực lượng cấp tiến là một thế lực chính trị mạnh tại Pháp, với đại diện là Đảng Cộng hoà, Cấp tiến và Cấp tiến-Xã hội, đây là đảng quan trọng nhất của Đệ Tam Cộng hoà. Kể từ Chiến tranh thế giới thứ hai, họ bị đặt ra ngoài lề trong khi chính trường Pháp có đặc trưng là hai nhóm chính trị đối lập: Thế lực tả khuynh có trung tâm là Chi bộ Pháp của Quốc tế lao động và hậu thân của nó là Đảng Xã hội (từ 1969); và thế lực hữu khuynh có trung tâm là Đảng Gaullisme (chủ nghĩa de Gaulle) có tên thay đổi theo thời gian là Đại hội Nhân dân Pháp (1947), Liên hiệp những người Dân chủ vì nền Cộng hoà (1958), Đại hội vì nền Cộng hoà (1976), Liên hiệp vì phong trào nhân dân (2007) và Những người Cộng hoà (từ 2015). Trong bầu cử tổng thống và nghị viện năm 2017, một đảng trung dung cấp tiến mang tên En Marche! trở thành thế lực chi phối, vượt qua cả những người Xã hội và Cộng hoà.", "question": "Kể từ Chiến tranh thế giới thứ hai, chính trường Pháp có đặc trưng như thế nào?", "answer": "hai nhóm chính trị đối lập"} {"content": "Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, lực lượng cấp tiến là một thế lực chính trị mạnh tại Pháp, với đại diện là Đảng Cộng hoà, Cấp tiến và Cấp tiến-Xã hội, đây là đảng quan trọng nhất của Đệ Tam Cộng hoà. Kể từ Chiến tranh thế giới thứ hai, họ bị đặt ra ngoài lề trong khi chính trường Pháp có đặc trưng là hai nhóm chính trị đối lập: Thế lực tả khuynh có trung tâm là Chi bộ Pháp của Quốc tế lao động và hậu thân của nó là Đảng Xã hội (từ 1969); và thế lực hữu khuynh có trung tâm là Đảng Gaullisme (chủ nghĩa de Gaulle) có tên thay đổi theo thời gian là Đại hội Nhân dân Pháp (1947), Liên hiệp những người Dân chủ vì nền Cộng hoà (1958), Đại hội vì nền Cộng hoà (1976), Liên hiệp vì phong trào nhân dân (2007) và Những người Cộng hoà (từ 2015). Trong bầu cử tổng thống và nghị viện năm 2017, một đảng trung dung cấp tiến mang tên En Marche! trở thành thế lực chi phối, vượt qua cả những người Xã hội và Cộng hoà.", "question": "Đảng trung dung cấp tiến trở thành thế lực chi phối trong cuộc bầu cử nào?", "answer": "bầu cử tổng thống và nghị viện năm 2017"} {"content": "Pháp sử dụng hệ thống tư pháp dân luật;, theo đó luật bắt nguồn chủ yếu từ các đạo luật thành văn; các thẩm phán không tạo ra luật mà đơn thuần là diễn giải nó (song mức độ diễn giải tư pháp trong một số lĩnh vực nhất định khiến nó tương đương với luật phán lệ). Các nguyên tắc cơ bản của pháp quyền dựa theo bộ luật Napoléon (bộ luật này lại dựa phần lớn vào luật hoàng gia được soạn dưới thời Louis XIV). Phù hợp với các nguyên tắc trong Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền, luật sẽ chỉ cấm các hành động có hại cho xã hội. Như Guy Canivet, chủ toạ đầu tiên của Toà chống án, viết về quản lý các nhà tù: Tự do là nguyên tắc, và hạn chế nó là ngoại lệ; bất kỳ hạn chế tự do nào đều cần phải quy định theo luật và cần phải theo các nguyên tắc về tính cần thiết và tính cân xứng.", "question": "Các nguyên tắc gốc của pháp luật Pháp dựa vào đâu?", "answer": "luật Napoléon"} {"content": "Pháp sử dụng hệ thống tư pháp dân luật;, theo đó luật bắt nguồn chủ yếu từ các đạo luật thành văn; các thẩm phán không tạo ra luật mà đơn thuần là diễn giải nó (song mức độ diễn giải tư pháp trong một số lĩnh vực nhất định khiến nó tương đương với luật phán lệ). Các nguyên tắc cơ bản của pháp quyền dựa theo bộ luật Napoléon (bộ luật này lại dựa phần lớn vào luật hoàng gia được soạn dưới thời Louis XIV). Phù hợp với các nguyên tắc trong Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền, luật sẽ chỉ cấm các hành động có hại cho xã hội. Như Guy Canivet, chủ toạ đầu tiên của Toà chống án, viết về quản lý các nhà tù: Tự do là nguyên tắc, và hạn chế nó là ngoại lệ; bất kỳ hạn chế tự do nào đều cần phải quy định theo luật và cần phải theo các nguyên tắc về tính cần thiết và tính cân xứng.", "question": "Bộ luật nào là nền tảng cho các nguyên tắc cơ bản của pháp quyền tại Pháp?", "answer": "bộ luật Napoléon"} {"content": "Pháp luật của Pháp được chia thành hai khu vực chính: Luật tư và luật công. Luật công gồm có luật hành chính và luật hiến pháp. Tuy nhiên, trong khái niệm thực tiễn, pháp luật Pháp gồm có ba lĩnh vực chính: Luật dân sự, luật hình sự và luật hành chính. Mặc dù luật hành chính thường là một phạm trù con của luật dân sự tại nhiều quốc gia, song nó hoàn toàn tách biệt tại Pháp và mỗi cơ cấu pháp luật do một toà án tối cao cụ thể đứng đầu: các toà án thông thường (xử lý tố tụng hình sự và dân sự) đứng đầu là Toà chống án, và các toà án hành chính đứng đầu là hội đồng Nhà nước. Để được áp dụng, mọi luật cần phải được công bố chính thức trên công báo Journal officiel de la République française.", "question": "Toà án nào đứng đầu các toà án hành chính tại Pháp?", "answer": "hội đồng Nhà nước"} {"content": "Pháp không công nhận luật tôn giáo là một động cơ thúc đẩy ban hành các cấm đoán. Pháp từ lâu đã không có luật báng bổ hay luật kê gian. Tuy nhiên, \"phạm tội chống lại lễ nghi công cộng\" (contraires aux bonnes mœurs) hay gây rối trật tự công cộng (trouble à l'ordre public) từng được sử dụng để trấn áp các biểu hiện công khai về đồng tính luyến ái hoặc mại dâm đường phố. Từ năm 1999, Pháp cho phép kết hợp dân sự đối với các cặp đôi đồng tính luyến ái, và từ tháng 5 năm 2013 thì hôn nhân đồng giới và người LGBT nhận con nuôi là hợp pháp tại Pháp. Pháp luật cấm chỉ các phát biểu kỳ thị trên báo chí từ năm 1881. Tuy nhiên, một số người nhìn nhận các luật về phát biểu thù hận tại Pháp có phạm vi quá rộng hoặc nghiêm khắc và gây tổn hại đến tự do ngôn luận. Pháp có luật chống kỳ thị chủng tộc và bài Do Thái. Kể từ năm 1990, đạo luật Gayssot cấm chỉ bác bỏ Holocaust.", "question": "Pháp có luật chống kỳ thị chủng tộc và gì?", "answer": "bài Do Thái"} {"content": "Pháp không công nhận luật tôn giáo là một động cơ thúc đẩy ban hành các cấm đoán. Pháp từ lâu đã không có luật báng bổ hay luật kê gian. Tuy nhiên, \"phạm tội chống lại lễ nghi công cộng\" (contraires aux bonnes mœurs) hay gây rối trật tự công cộng (trouble à l'ordre public) từng được sử dụng để trấn áp các biểu hiện công khai về đồng tính luyến ái hoặc mại dâm đường phố. Từ năm 1999, Pháp cho phép kết hợp dân sự đối với các cặp đôi đồng tính luyến ái, và từ tháng 5 năm 2013 thì hôn nhân đồng giới và người LGBT nhận con nuôi là hợp pháp tại Pháp. Pháp luật cấm chỉ các phát biểu kỳ thị trên báo chí từ năm 1881. Tuy nhiên, một số người nhìn nhận các luật về phát biểu thù hận tại Pháp có phạm vi quá rộng hoặc nghiêm khắc và gây tổn hại đến tự do ngôn luận. Pháp có luật chống kỳ thị chủng tộc và bài Do Thái. Kể từ năm 1990, đạo luật Gayssot cấm chỉ bác bỏ Holocaust.", "question": "Pháp cấm chỉ các phát biểu kỳ thị nào trên báo chí từ năm 1881?", "answer": "phát biểu kỳ thị"} {"content": "Tự do tôn giáo được đảm bảo theo hiến pháp nhờ Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền 1789. Luật tách biệt nhà thờ và nhà nước của Pháp vào năm 1905 là cơ sở cho chủ nghĩa thế tục nhà nước: Nhà nước không chính thức công nhận bất kỳ tôn giáo nào, ngoại trừ tại Alsace-Moselle. Tuy thế, nhà nước công nhận các tổ chức tôn giáo. Nghị viện liệt nhiều phong trào tôn giáo là giáo phái nguy hiểm kể từ năm 1995, và cấm mang các biểu tượng tôn giáo dễ trông thấy trong trường học từ năm 2004. Năm 2010, Pháp cấm mang mạng che mặt Hồi giáo tại nơi công cộng; các tổ chức nhân quyền như Ân xá Quốc tế và Theo dõi Nhân quyền mô tả luật này là sự kỳ thị chống lại người Hồi giáo. Tuy nhiên, luật được hầu hết dân chúng ủng hộ.", "question": "Luật nào là cơ sở cho chủ nghĩa thế tục nhà nước của Pháp?", "answer": "Luật tách biệt nhà thờ và nhà nước của Pháp"} {"content": "Pháp là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, có vị thế là một trong năm thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc với quyền phủ quyết. Năm 2015, Pháp được nhận định là \"quốc gia có mạng lưới tốt nhất thế giới\" do số lượng tổ chức đa phương mà Pháp tham gia lớn hơn các quốc gia khác. Pháp còn là thành viên của G8, WTO, Ban thư ký Cộng đồng Thái Bình Dương (SPC) và Ủy ban Ấn Độ Dương (COI). Pháp là một thành viên liên kết của Hiệp hội các quốc gia Caribe (ACS) và là thành viên lãnh đạo trong Cộng đồng Pháp ngữ (OIF). Pháp là một trung tâm quan trọng đối với quan hệ quốc tế, do đó quốc gia này có số lượng phái đoàn ngoại giao lớn thứ nhì trên thế giới, và có trụ sở của các tổ chức quốc tế như OECD, UNESCO, Interpol, Văn phòng Cân đo Quốc tế, và Cộng đồng Pháp ngữ.", "question": "Pháp là thành viên thường trực của hội đồng nào?", "answer": "Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc"} {"content": "Pháp là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, có vị thế là một trong năm thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc với quyền phủ quyết. Năm 2015, Pháp được nhận định là \"quốc gia có mạng lưới tốt nhất thế giới\" do số lượng tổ chức đa phương mà Pháp tham gia lớn hơn các quốc gia khác. Pháp còn là thành viên của G8, WTO, Ban thư ký Cộng đồng Thái Bình Dương (SPC) và Ủy ban Ấn Độ Dương (COI). Pháp là một thành viên liên kết của Hiệp hội các quốc gia Caribe (ACS) và là thành viên lãnh đạo trong Cộng đồng Pháp ngữ (OIF). Pháp là một trung tâm quan trọng đối với quan hệ quốc tế, do đó quốc gia này có số lượng phái đoàn ngoại giao lớn thứ nhì trên thế giới, và có trụ sở của các tổ chức quốc tế như OECD, UNESCO, Interpol, Văn phòng Cân đo Quốc tế, và Cộng đồng Pháp ngữ.", "question": "Pháp có quyền gì đặc biệt trong Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc?", "answer": "quyền phủ quyết"} {"content": "Pháp là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, có vị thế là một trong năm thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc với quyền phủ quyết. Năm 2015, Pháp được nhận định là \"quốc gia có mạng lưới tốt nhất thế giới\" do số lượng tổ chức đa phương mà Pháp tham gia lớn hơn các quốc gia khác. Pháp còn là thành viên của G8, WTO, Ban thư ký Cộng đồng Thái Bình Dương (SPC) và Ủy ban Ấn Độ Dương (COI). Pháp là một thành viên liên kết của Hiệp hội các quốc gia Caribe (ACS) và là thành viên lãnh đạo trong Cộng đồng Pháp ngữ (OIF). Pháp là một trung tâm quan trọng đối với quan hệ quốc tế, do đó quốc gia này có số lượng phái đoàn ngoại giao lớn thứ nhì trên thế giới, và có trụ sở của các tổ chức quốc tế như OECD, UNESCO, Interpol, Văn phòng Cân đo Quốc tế, và Cộng đồng Pháp ngữ.", "question": "Pháp có vị trí là gì trong Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc?", "answer": "thường trực"} {"content": "Chính sách ngoại giao của Pháp thời hậu chiến phần lớn được định hình thông qua quyền thành viên của Pháp trong Liên minh châu Âu. Kể từ thập niên 1960, Pháp phát triển quan hệ mật thiết với Đức (Tây Đức), tạo thành động lực có ảnh hưởng nhất của Liên minh châu Âu. Trong thập niên 1960, Pháp tìm cách loại Anh khỏi tiến trình hợp nhất châu Âu, tìm cách tạo dựng địa vị của mình tại châu Âu lục địa. Tuy vậy, Pháp và Anh duy trì quan hệ thân thiết từ năm 1904, và liên kết giữa hai bên được tăng cường, đặc biệt là về quân sự.", "question": "Pháp phát triển quan hệ mật thiết với nước nào kể từ thập niên 1960?", "answer": "Đức (Tây Đức)"} {"content": "Năm 2013, Pháp là nhà tài trợ viện trợ phát triển lớn thứ tư trên thế giới, sau Mỹ, Anh và Đức. Con số này chiếm 0,36% của Pháp, và theo tỷ lệ GDP thì Pháp là nhà tài trợ lớn thứ 12 trong danh sách. Cơ quan Phát triển Pháp là tổ chức quản lý giúp đỡ của Pháp, nguồn vốn chủ yếu tập trung vào các dự án nhân đạo tại châu Phi hạ Sahara. Mục tiêu chính của việc trợ giúp này là \"phát triển cơ sở hạ tầng, tiếp cận y tế và giáo dục, thực thi chính sách kinh tế phù hợp và củng cố pháp quyền cùng dân chủ\".", "question": "Cơ quan nào quản lý giúp đỡ của Pháp?", "answer": "Cơ quan Phát triển Pháp"} {"content": "Quân đội Pháp (Forces armées françaises) có tư lệnh tối cao là tổng thống, gồm có các binh chủng lục quân, hải quân, không quân, lực lượng hạt nhân chiến lược và Hiến binh Quốc gia (Gendarmerie nationale), hiến binh cũng thi hành các nhiệm vụ của cảnh sát dân sự tại các khu vực nông thôn của Pháp. Quân đội Pháp nằm vào hàng các lực lượng vũ trang lớn nhất thế giới. Hiến binh là bộ phận của Quân đội Pháp, do đó nằm dưới phạm vi của Bộ Quốc phòng, song các nhiệm vụ cảnh sát dân sự của họ gắn với Bộ Nội vụ.", "question": "Đơn vị nào vừa nằm trong Quân đội Pháp vừa thi hành nhiệm vụ cảnh sát dân sự tại nông thôn Pháp?", "answer": "Hiến binh Quốc gia (Gendarmerie nationale)"} {"content": "Răn đe hạt nhân của Pháp có tính chất hoàn toàn độc lập. Lực lượng hạt nhân hiện tại của Pháp gồm có bốn tàu ngầm lớp Triomphant được trang bị tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm. Ngoài hạm đội tàu ngầm, ước tính Pháp có khoảng 60 tên lửa không đối đất tầm trung ASMP có đầu đạn hạt nhân, trong đó khoảng 50 tên lửa được Không quân triển khai, sử dụng máy bay tấn công hạt nhân tầm xa Mirage 2000N, còn khoảng 10 tên lửa do Hải quân Pháp triển khai, sử dụng máy bay tấn công Super Étendard Modernisé (SEM), hoạt động từ tàu sân bay năng lượng hạt nhân Charles de Gaulle. Máy bay Rafale F3 sẽ dần thay thế toàn bộ Mirage 2000N và SEM trong vai trò tấn công hạt nhân với việc cải tiến tên lửa ASMP-A bằng một đầu đạn hạt nhân.", "question": "Răn đe hạt nhân của Pháp có tính chất gì?", "answer": "hoàn toàn độc lập"} {"content": "Pháp có ngành công nghiệp quốc phòng quy mô lớn, có ngành công nghiệp hàng không vào hàng lớn nhất thế giới. Ngành này sản xuất các trang bị như máy bay chiến đấu Rafale, tàu sân bay Charles de Gaulle, tên lửa Exocet và xe tăng Leclerc cùng những hạng mục khác. Mặc dù rút khỏi dự án Eurofighter, Pháp vẫn tích cực đầu tư vào các dự án chung của châu Âu như Eurocopter Tiger, các tàu khu trục đa mục đích FREMM, hay Airbus A400M. Pháp là nước lớn về bán vũ khí, và hầu hết các thiết kế trong kho vũ trang của họ sẵn sàng cho thị trường xuất khẩu với ngoại lệ đáng chú ý là các thiết bị năng lượng hạt nhân.", "question": "Pháp sản xuất trang bị máy bay chiến đấu nào?", "answer": "Rafale"} {"content": "Pháp có ngành công nghiệp quốc phòng quy mô lớn, có ngành công nghiệp hàng không vào hàng lớn nhất thế giới. Ngành này sản xuất các trang bị như máy bay chiến đấu Rafale, tàu sân bay Charles de Gaulle, tên lửa Exocet và xe tăng Leclerc cùng những hạng mục khác. Mặc dù rút khỏi dự án Eurofighter, Pháp vẫn tích cực đầu tư vào các dự án chung của châu Âu như Eurocopter Tiger, các tàu khu trục đa mục đích FREMM, hay Airbus A400M. Pháp là nước lớn về bán vũ khí, và hầu hết các thiết kế trong kho vũ trang của họ sẵn sàng cho thị trường xuất khẩu với ngoại lệ đáng chú ý là các thiết bị năng lượng hạt nhân.", "question": "Pháp là nước lớn về lĩnh vực gì?", "answer": "bán vũ khí"} {"content": "Pháp có ngành công nghiệp quốc phòng quy mô lớn, có ngành công nghiệp hàng không vào hàng lớn nhất thế giới. Ngành này sản xuất các trang bị như máy bay chiến đấu Rafale, tàu sân bay Charles de Gaulle, tên lửa Exocet và xe tăng Leclerc cùng những hạng mục khác. Mặc dù rút khỏi dự án Eurofighter, Pháp vẫn tích cực đầu tư vào các dự án chung của châu Âu như Eurocopter Tiger, các tàu khu trục đa mục đích FREMM, hay Airbus A400M. Pháp là nước lớn về bán vũ khí, và hầu hết các thiết kế trong kho vũ trang của họ sẵn sàng cho thị trường xuất khẩu với ngoại lệ đáng chú ý là các thiết bị năng lượng hạt nhân.", "question": "Pháp có ngành công nghiệp hàng không nào?", "answer": "vào hàng lớn nhất thế giới"} {"content": "Pháp có kinh tế hỗn hợp, kết hợp khu vực tư nhân rộng lớn với khu vực nhà nước có quy mô đáng kể và có sự can thiệp của chính phủ. Chính phủ duy trì ảnh hưởng đáng kể đến các phân đoạn chủ chốt trong lĩnh vực hạ tầng, là chủ sở hữu đa số về đường sắt, điện lực, máy bay, năng lượng hạt nhân và viễn thông. Pháp nới lỏng quyền kiểm soát đối với các lĩnh vực kể trên từ đầu thập niên 1990. Chính phủ Pháp đang dần công ty hoá khu vực nhà nước và bán cổ phần tại France Télécom, Air France, cũng như trong các ngành bảo hiểm, ngân hàng và công nghiệp quốc phòng. Pháp có một ngành hàng không vũ trụ quan trọng, dẫn đầu là Airbus, và có sân bay vũ trụ quốc gia riêng tại Guyane.", "question": "Pháp có sân bay vũ trụ quốc gia tại đâu?", "answer": "Guyane"} {"content": "Pháp có kinh tế hỗn hợp, kết hợp khu vực tư nhân rộng lớn với khu vực nhà nước có quy mô đáng kể và có sự can thiệp của chính phủ. Chính phủ duy trì ảnh hưởng đáng kể đến các phân đoạn chủ chốt trong lĩnh vực hạ tầng, là chủ sở hữu đa số về đường sắt, điện lực, máy bay, năng lượng hạt nhân và viễn thông. Pháp nới lỏng quyền kiểm soát đối với các lĩnh vực kể trên từ đầu thập niên 1990. Chính phủ Pháp đang dần công ty hoá khu vực nhà nước và bán cổ phần tại France Télécom, Air France, cũng như trong các ngành bảo hiểm, ngân hàng và công nghiệp quốc phòng. Pháp có một ngành hàng không vũ trụ quan trọng, dẫn đầu là Airbus, và có sân bay vũ trụ quốc gia riêng tại Guyane.", "question": "Chính phủ Pháp duy trì ảnh hưởng đáng kể đối với những lĩnh vực nào?", "answer": "hạ tầng"} {"content": "Các dịch vụ tài chính, ngân hàng và bảo hiểm là bộ phận quan trọng của nền kinh tế. Sàn chứng khoán Paris (tiếng Pháp: La Bourse de Paris) là một thể chế có từ lâu, do Louis XV lập ra vào năm 1724. Năm 2000, các sàn chứng khoán Paris, Amsterdam và Bruxelles hợp nhất thành Euronext. Năm 2007, Euronext hợp nhất với sàn chứng khoán New York để tạo thành sàn chứng khoán lớn nhất thế giới NYSE Euronext (giải thể năm 2013). Euronext Paris là nhánh tại Pháp của NYSE Euronext, là thị trường giao dịch chứng khoán lớn thứ nhì châu Âu, sau sàn chứng khoán Luân Đôn.", "question": "Sàn chứng khoán Paris được thành lập vào năm nào?", "answer": "1724"} {"content": "Các dịch vụ tài chính, ngân hàng và bảo hiểm là bộ phận quan trọng của nền kinh tế. Sàn chứng khoán Paris (tiếng Pháp: La Bourse de Paris) là một thể chế có từ lâu, do Louis XV lập ra vào năm 1724. Năm 2000, các sàn chứng khoán Paris, Amsterdam và Bruxelles hợp nhất thành Euronext. Năm 2007, Euronext hợp nhất với sàn chứng khoán New York để tạo thành sàn chứng khoán lớn nhất thế giới NYSE Euronext (giải thể năm 2013). Euronext Paris là nhánh tại Pháp của NYSE Euronext, là thị trường giao dịch chứng khoán lớn thứ nhì châu Âu, sau sàn chứng khoán Luân Đôn.", "question": "Sàn chứng khoán lớn nhất thế giới là gì?", "answer": "NYSE Euronext"} {"content": "Các dịch vụ tài chính, ngân hàng và bảo hiểm là bộ phận quan trọng của nền kinh tế. Sàn chứng khoán Paris (tiếng Pháp: La Bourse de Paris) là một thể chế có từ lâu, do Louis XV lập ra vào năm 1724. Năm 2000, các sàn chứng khoán Paris, Amsterdam và Bruxelles hợp nhất thành Euronext. Năm 2007, Euronext hợp nhất với sàn chứng khoán New York để tạo thành sàn chứng khoán lớn nhất thế giới NYSE Euronext (giải thể năm 2013). Euronext Paris là nhánh tại Pháp của NYSE Euronext, là thị trường giao dịch chứng khoán lớn thứ nhì châu Âu, sau sàn chứng khoán Luân Đôn.", "question": "Sàn chứng khoán nào là thị trường giao dịch chứng khoán lớn thứ nhì châu Âu?", "answer": "Euronext Paris"} {"content": "Pháp có truyền thống là một quốc gia cung cấp nông sản quy mô lớn. Nhờ các vùng đất phì nhiêu rộng lớn, áp dụng kỹ thuật hiện đại, và trợ cấp của EU khiến Pháp trở thành nước sản xuất và xuất khẩu nông sản hàng đầu tại châu Âu (chiếm 20% sản lượng nông nghiệp của EU) và là nước xuất khẩu nông sản lớn thứ ba thế giới. Lúa mì, gia cầm, bơ sữa, thịt bò và thịt lợn và các loại thực phẩm chế biến là những mặt hàng nông nghiệp xuất khẩu chính của Pháp. Rượu vang Rosé chủ yếu được tiêu thụ trong nước, song rượu vang Champagne và Bordeaux là các mặt hàng xuất khẩu quy mô lớn, được thế giới biết đến. Trợ cấp nông nghiệp EU cho Pháp giảm xuống trong những năm gần đây, đạt 8 tỷ USD vào năm 2007. Nông nghiệp là một lĩnh vực quan trọng của kinh tế Pháp: 3,8% lao động làm việc trong nông nghiệp, và tổng giá trị ngành nông nghiệp-thực phẩm chiếm 4,2% GDP của Pháp vào năm 2005.", "question": "Năm 2007, trợ cấp nông nghiệp EU cho Pháp là bao nhiêu?", "answer": "8 tỷ USD"} {"content": "Các điểm đến chủ yếu khác là Châteaux thuộc thung lũng Loire, di sản thế giới này đáng chú ý do kiến trúc, trong các thị trấn lịch sử tại đây song đặc biệt là các toà thành (châteaux), như Châteaux d'Amboise, de Chambord, d'Ussé, de Villandry và Chenonceau. Các di tích thu hút nhiều du khách nhất tại Pháp vào năm 2003 là: Tháp Eiffel, Bảo tàng Louvre, Cung điện Versailles, Bảo tàng d'Orsay, Khải Hoàn Môn, Trung tâm Pompidou, Mont Saint-Michel, Château de Chambord, Sainte-Chapelle, Château du Haut-Kœnigsbourg, Puy de Dôme, Bảo tàng Picasso, Carcassonne.", "question": "Di sản thế giới nào đáng chú ý do kiến trúc các toà thành?", "answer": "Châteaux thuộc thung lũng Loire"} {"content": "Các điểm đến chủ yếu khác là Châteaux thuộc thung lũng Loire, di sản thế giới này đáng chú ý do kiến trúc, trong các thị trấn lịch sử tại đây song đặc biệt là các toà thành (châteaux), như Châteaux d'Amboise, de Chambord, d'Ussé, de Villandry và Chenonceau. Các di tích thu hút nhiều du khách nhất tại Pháp vào năm 2003 là: Tháp Eiffel, Bảo tàng Louvre, Cung điện Versailles, Bảo tàng d'Orsay, Khải Hoàn Môn, Trung tâm Pompidou, Mont Saint-Michel, Château de Chambord, Sainte-Chapelle, Château du Haut-Kœnigsbourg, Puy de Dôme, Bảo tàng Picasso, Carcassonne.", "question": "Di tích nào thu hút nhiều du khách nhất tại Pháp vào năm 2003?", "answer": "Tháp Eiffel"} {"content": "Công ty phát điện và phân phối điện chính tại Pháp là Électricité de France (EDF), cũng là một trong các nhà sản xuất điện năng lớn nhất thế giới. Năm 2003, công ty sản xuất ra 22% điện năng của Liên minh châu Âu, chủ yếu là từ điện hạt nhân. Pháp là nước phát thải cacbon điôxít ít nhất trong G8, do đầu tư nhiều vào năng lượng hạt nhân. Do đầu tư nhiều vào công nghệ hạt nhân, hầu hết điện năng sản xuất tại Pháp là từ 59 nhà máy điện hạt nhân (75% vào năm 2012). Trong bối cảnh này, các nguồn năng lượng tái tạo gặp khó khăn để phát triển. Pháp cũng sử dụng các đập thuỷ điện để phát điện.", "question": "Đơn vị sản xuất điện năng lớn nhất thế giới là công ty nào?", "answer": "Électricité de France (EDF)"} {"content": "Mạng lưới đường sắt của Pháp tính đến năm 2008 trải dài 29.473 km đứng thứ hai tại Tây Âu sau Đức. Cơ quan điều hành đường sắt là công ty quốc doanh SNCF, và các đoàn tàu cao tốc gồm có Thalys, Eurostar và TGV, chúng chạy với tốc độ 320 km/h khi sử dụng thương mại. Eurostar cùng với Eurotunnel Shuttle nối liền sang Anh qua đường hầm eo biển Manche. Pháp có liên kết đường sắt sang các quốc gia láng giếng của mình, ngoại trừ Andorra. Liên kết liên đô thị cũng phát triển mạnh, có các dịch vụ tàu điện ngầm (Paris, Lyon, Lille, Marseille, Toulouse, Rennes) và dịch vụ tàu điện (Nantes, Strasbourg, Bordeaux, Grenoble, Montpellier) bổ sung cho dịch vụ xe buýt.", "question": "Các đoàn tàu cao tốc của Pháp có thể chạy với tốc độ bao nhiêu?", "answer": "320 km/h"} {"content": "Mạng lưới đường sắt của Pháp tính đến năm 2008 trải dài 29.473 km đứng thứ hai tại Tây Âu sau Đức. Cơ quan điều hành đường sắt là công ty quốc doanh SNCF, và các đoàn tàu cao tốc gồm có Thalys, Eurostar và TGV, chúng chạy với tốc độ 320 km/h khi sử dụng thương mại. Eurostar cùng với Eurotunnel Shuttle nối liền sang Anh qua đường hầm eo biển Manche. Pháp có liên kết đường sắt sang các quốc gia láng giếng của mình, ngoại trừ Andorra. Liên kết liên đô thị cũng phát triển mạnh, có các dịch vụ tàu điện ngầm (Paris, Lyon, Lille, Marseille, Toulouse, Rennes) và dịch vụ tàu điện (Nantes, Strasbourg, Bordeaux, Grenoble, Montpellier) bổ sung cho dịch vụ xe buýt.", "question": "Đường hầm nào nối liền Pháp và Anh?", "answer": "đường hầm eo biển Manche"} {"content": "Mạng lưới đường sắt của Pháp tính đến năm 2008 trải dài 29.473 km đứng thứ hai tại Tây Âu sau Đức. Cơ quan điều hành đường sắt là công ty quốc doanh SNCF, và các đoàn tàu cao tốc gồm có Thalys, Eurostar và TGV, chúng chạy với tốc độ 320 km/h khi sử dụng thương mại. Eurostar cùng với Eurotunnel Shuttle nối liền sang Anh qua đường hầm eo biển Manche. Pháp có liên kết đường sắt sang các quốc gia láng giếng của mình, ngoại trừ Andorra. Liên kết liên đô thị cũng phát triển mạnh, có các dịch vụ tàu điện ngầm (Paris, Lyon, Lille, Marseille, Toulouse, Rennes) và dịch vụ tàu điện (Nantes, Strasbourg, Bordeaux, Grenoble, Montpellier) bổ sung cho dịch vụ xe buýt.", "question": "Công ty nào là cơ quan điều hành đường sắt của Pháp?", "answer": "SNCF"} {"content": "Pháp có khoảng 1.027.183 km đường bộ có thể sử dụng, là mạng lưới lớn nhất tại lục địa châu Âu. Vùng Paris được bao phủ bằng mạng lưới đường bộ và xa lộ dày đặc nhất, liên kết vùng với gần như toàn bộ những nơi khác trong nước. Đường bộ của Pháp cũng có lưu thông quốc tế đáng kể, liên kết với các thành phố tại các quốc gia láng giềng. Pháp không áp phí đăng ký xe hàng năm hoặc thuế đường bộ; tuy nhiên các xa lộ hầu hết thuộc sở hữu tư nhân và muốn sử dụng sẽ cần phải nộp thuế cầu đường, ngoại trừ vùng lân cận các commune lớn. Thị trường ô tô mới do các nhãn hàng trong nước chi phối, như Renault, Peugeot và Citroën. Pháp có cầu cạn Millau, là cầu cao nhất trên thế giới, và đã xây dựng nhiều cầu quan trọng như Pont de Normandie.", "question": "Pháp có mạng lưới đường bộ lớn nhất ở đâu?", "answer": "lục địa châu Âu"} {"content": "Pháp có khoảng 1.027.183 km đường bộ có thể sử dụng, là mạng lưới lớn nhất tại lục địa châu Âu. Vùng Paris được bao phủ bằng mạng lưới đường bộ và xa lộ dày đặc nhất, liên kết vùng với gần như toàn bộ những nơi khác trong nước. Đường bộ của Pháp cũng có lưu thông quốc tế đáng kể, liên kết với các thành phố tại các quốc gia láng giềng. Pháp không áp phí đăng ký xe hàng năm hoặc thuế đường bộ; tuy nhiên các xa lộ hầu hết thuộc sở hữu tư nhân và muốn sử dụng sẽ cần phải nộp thuế cầu đường, ngoại trừ vùng lân cận các commune lớn. Thị trường ô tô mới do các nhãn hàng trong nước chi phối, như Renault, Peugeot và Citroën. Pháp có cầu cạn Millau, là cầu cao nhất trên thế giới, và đã xây dựng nhiều cầu quan trọng như Pont de Normandie.", "question": "Pháp có bao nhiêu km đường bộ có thể sử dụng?", "answer": "khoảng 1.027.183 km"} {"content": "Pháp có 464 sân bay tính đến năm 2010. Sân bay Charles de Gaulle nằm tại vùng lân cận Paris là sân bay lớn nhất và nhộn nhịp nhất tại Pháp, xử lý đại đa số giao thông đại chúng và thương mại, liên kết Paris với gần như toàn bộ các thành phố lớn trên thế giới. Air France là hãng hàng không quốc gia, song nhiều công ty hàng không tư nhân cũng cung cấp dịch vụ du hành nội địa và quốc tế. Pháp có mười cảng lớn, lớn nhất trong số đó là cảng tại Marseille, cũng là cảng lớn nhất ven Địa Trung Hải. Pháp có hệ thống đường thuỷ nội địa dài 12.261 km, trong đó có kênh đào Midi nối Địa Trung Hải với Đại Tây Dương qua sông Garonne.", "question": "Pháp có bao nhiêu sân bay tính đến năm 2010?", "answer": "464"} {"content": "Từ thời Trung Cổ, Pháp đã là một nước có đóng góp lớn cho thành tựu khoa học và kỹ thuật. Khoảng đầu thế kỷ XI, Giáo hoàng Sylvestre II vốn là người Pháp đã giới thiệu lại bàn tính và hỗn thiên nghi, và giới thiệu chữ số Ả Rập cùng đồng hồ đến miền bắc và miền tây của châu Âu. Đại học Paris được thành lập vào giữa thế kỷ XII, và hiện vẫn là một trong các đại học quan trọng nhất của thế giới phương Tây. Trong thế kỷ XVII, nhà toán học René Descartes xác định một phương thức tiếp thu kiến thức khoa học, trong khi Blaise Pascal nổi tiếng với công trình về xác suất và cơ học chất lưu. Họ đều là các nhân vật chủ chốt trong cách mạng khoa học nở rộ tại châu Âu vào giai đoạn này. Louis XIV cho thành lập Viện Hàn lâm Khoa học Pháp nhằm khuyến khích và bảo hộ tinh thần nghiên cứu khoa học Pháp, đây là một trong các viện hàn lâm khoa học sớm nhất, và đi đầu trong phát triển khoa học tại châu Âu trong thế kỷ XVII và XVIII.", "question": "Đại học nào là một trong những đại học quan trọng nhất của thế giới phương Tây?", "answer": "Đại học Paris"} {"content": "Từ thời Trung Cổ, Pháp đã là một nước có đóng góp lớn cho thành tựu khoa học và kỹ thuật. Khoảng đầu thế kỷ XI, Giáo hoàng Sylvestre II vốn là người Pháp đã giới thiệu lại bàn tính và hỗn thiên nghi, và giới thiệu chữ số Ả Rập cùng đồng hồ đến miền bắc và miền tây của châu Âu. Đại học Paris được thành lập vào giữa thế kỷ XII, và hiện vẫn là một trong các đại học quan trọng nhất của thế giới phương Tây. Trong thế kỷ XVII, nhà toán học René Descartes xác định một phương thức tiếp thu kiến thức khoa học, trong khi Blaise Pascal nổi tiếng với công trình về xác suất và cơ học chất lưu. Họ đều là các nhân vật chủ chốt trong cách mạng khoa học nở rộ tại châu Âu vào giai đoạn này. Louis XIV cho thành lập Viện Hàn lâm Khoa học Pháp nhằm khuyến khích và bảo hộ tinh thần nghiên cứu khoa học Pháp, đây là một trong các viện hàn lâm khoa học sớm nhất, và đi đầu trong phát triển khoa học tại châu Âu trong thế kỷ XVII và XVIII.", "question": "Ai là người đã giới thiệu lại bàn tính và hỗn thiên nghi vào đầu thế kỷ XI?", "answer": "Giáo hoàng Sylvestre II"} {"content": "Thời kỳ Khai sáng có dấu ấn là công trình của nhà sinh vật học Buffon và nhà hoá học Lavoisier, là người phát hiện vai trò của ôxy trong sự cháy, còn Diderot và D'Alembert xuất bản Encyclopédie nhằm mục tiêu cung cấp có nhân dân lối tiếp cận \"kiến thức hữu dụng\", kiến thức mà họ có thể áp dụng trong sinh hoạt thường nhật của mình. Cùng với cách mạng công nghiệp, thế kỷ XIX chứng kiến bước phát triển khoa học ngoạn mục tại Pháp với các nhà khoa học như Augustin Fresnel sáng lập quang học hiện đại, Sadi Carnot đặt nền tảng cho nhiệt động lực học, và Louis Pasteur là nhà tiên phong về vi sinh vật học. Các nhà khoa học xuất sắc khác của Pháp trong thế kỷ XIX có tên được khắc trên Tháp Eiffel.", "question": "Nhà tiên phong về vi sinh vật học là ai?", "answer": "Louis Pasteur"} {"content": "Thời kỳ Khai sáng có dấu ấn là công trình của nhà sinh vật học Buffon và nhà hoá học Lavoisier, là người phát hiện vai trò của ôxy trong sự cháy, còn Diderot và D'Alembert xuất bản Encyclopédie nhằm mục tiêu cung cấp có nhân dân lối tiếp cận \"kiến thức hữu dụng\", kiến thức mà họ có thể áp dụng trong sinh hoạt thường nhật của mình. Cùng với cách mạng công nghiệp, thế kỷ XIX chứng kiến bước phát triển khoa học ngoạn mục tại Pháp với các nhà khoa học như Augustin Fresnel sáng lập quang học hiện đại, Sadi Carnot đặt nền tảng cho nhiệt động lực học, và Louis Pasteur là nhà tiên phong về vi sinh vật học. Các nhà khoa học xuất sắc khác của Pháp trong thế kỷ XIX có tên được khắc trên Tháp Eiffel.", "question": "Người phát hiện vai trò của ôxy trong sự cháy là ai?", "answer": "Lavoisier"} {"content": "Các nhà khoa học Pháp nổi tiếng trong thế kỷ XX gồm có nhà toán học và vật lý học Henri Poincaré, các nhà vật lý học Henri Becquerel, Pierre và Marie Curie, nổi tiếng nhờ công trình của họ về phóng xạ, nhà vật lý học Paul Langevin và nhà vi-rút học Luc Montagnier cùng khám phá HIV/AIDS. Cấy ghép tay được phát triển vào năm 1998 tại Lyon bởi một nhóm tập hợp từ nhiều quốc gia, trong đó có Jean-Michel Dubernard, sau đó ông thực hiện ca cấy ghép hai tay thành công đầu tiên. Phẫu thuật từ xa do Jacques Marescaux và nhóm của ông phát triển vào năm 2001. Một ca cấy ghép mặt được thực hiện lần đầu vào năm 2005. Tính đến năm 2016[cập nhật], có 68 người Pháp từng thắng một giải thưởng Nobel và 12 người được nhận huy chương Fields.", "question": "Ai phát triển cấy ghép tay vào năm 1998?", "answer": "Jean-Michel Dubernard"} {"content": "Các nhà khoa học Pháp nổi tiếng trong thế kỷ XX gồm có nhà toán học và vật lý học Henri Poincaré, các nhà vật lý học Henri Becquerel, Pierre và Marie Curie, nổi tiếng nhờ công trình của họ về phóng xạ, nhà vật lý học Paul Langevin và nhà vi-rút học Luc Montagnier cùng khám phá HIV/AIDS. Cấy ghép tay được phát triển vào năm 1998 tại Lyon bởi một nhóm tập hợp từ nhiều quốc gia, trong đó có Jean-Michel Dubernard, sau đó ông thực hiện ca cấy ghép hai tay thành công đầu tiên. Phẫu thuật từ xa do Jacques Marescaux và nhóm của ông phát triển vào năm 2001. Một ca cấy ghép mặt được thực hiện lần đầu vào năm 2005. Tính đến năm 2016[cập nhật], có 68 người Pháp từng thắng một giải thưởng Nobel và 12 người được nhận huy chương Fields.", "question": "Các nhà vật lý học Pháp nào nổi tiếng trong thế kỷ XX nhờ công trình của họ về phóng xạ?", "answer": "Henri Becquerel, Pierre và Marie Curie"} {"content": "Pháp hiện là một ngoại lệ trong số các quốc gia phát triển, đặc biệt là các quốc gia châu Âu do có tỷ lệ tăng dân số tự nhiên tương đối cao; chỉ tính về tỷ suất sinh thì Pháp chiếm gần như toàn bộ tăng trưởng dân số tự nhiên trong Liên minh châu Âu vào năm 2006, với tốc độ gia tăng tự nhiên (số sinh trừ đi số tử) lên đến 300.000 và tính cả nhập cư thì dân số tăng 400.000 người, song vào cuối thập niên 2010 con số này giảm còn 200.000. Đây là mức cao nhất kể từ khi kết thúc bùng nổ sinh sản vào năm 1973, và trùng với gia tăng tổng tỷ suất sinh từ mức đáy là 1,7 vào năm 1994 lên 2,0 vào năm 2010. Tính đến năm Tháng 1 năm 2017[cập nhật] tỷ suất sinh là 1,93.", "question": "Pháp đạt mức gia tăng dân số tự nhiên cao nhất kể từ khi nào?", "answer": "kết thúc bùng nổ sinh sản vào năm 1973"} {"content": "Pháp hiện là một ngoại lệ trong số các quốc gia phát triển, đặc biệt là các quốc gia châu Âu do có tỷ lệ tăng dân số tự nhiên tương đối cao; chỉ tính về tỷ suất sinh thì Pháp chiếm gần như toàn bộ tăng trưởng dân số tự nhiên trong Liên minh châu Âu vào năm 2006, với tốc độ gia tăng tự nhiên (số sinh trừ đi số tử) lên đến 300.000 và tính cả nhập cư thì dân số tăng 400.000 người, song vào cuối thập niên 2010 con số này giảm còn 200.000. Đây là mức cao nhất kể từ khi kết thúc bùng nổ sinh sản vào năm 1973, và trùng với gia tăng tổng tỷ suất sinh từ mức đáy là 1,7 vào năm 1994 lên 2,0 vào năm 2010. Tính đến năm Tháng 1 năm 2017[cập nhật] tỷ suất sinh là 1,93.", "question": "Năm 2017, tỷ suất sinh của Pháp là bao nhiêu?", "answer": "1,93"} {"content": "Một điều luật có nguồn gốc từ cách mạng năm 1789 và được tái xác nhận trong hiến pháp năm 1958 quy định sẽ là bất hợp pháp nếu nhà nước Pháp thu thập dữ liệu về dân tộc hoặc nguồn gốc. Năm 2008, cuộc thăm dò do INED và INSEE tiến hành ước tính rằng 5 triệu người có nguồn gốc Ý (cộng đồng nhập cư lớn nhất), tiếp theo là 3 triệu đến 6 triệu người có nguồn gốc Bắc Phi, 2,5 triệu người có nguồn gốc châu Phi hạ Sahara, và 200.000 người gốc Thổ Nhĩ Kỳ. Có trên 500.000 người Armenia tại Pháp. Ngoài ra, còn có các cộng đồng thiểu số người Âu đáng kể khác như người Tây Ban Nha, người Bồ Đào Nha, người Ba Lan và người Hy Lạp. Pháp có lượng người Gypsy (Di-gan) đáng kể, từ 20.000 đến 400.000. Nhiều người Gypsy nước ngoài bị trục xuất về Bulgaria và Romania thường xuyên.", "question": "Theo cuộc thăm dò năm 2008, cộng đồng nhập cư lớn nhất tại Pháp là gì?", "answer": "nguồn gốc Ý"} {"content": "Năm 2008, INSEE ước tính rằng tổng số người nhập cư sinh tại nước ngoài là khoảng 5 triệu (8% dân số), trong khi hậu duệ sinh tại Pháp của họ là 6,5 triệu, tức 11% dân số. Do đó, gần một phần năm dân số Pháp là người nhập cư thế hệ thứ nhất hoặc thứ hai, trong đó có trên 5 triệu người gốc Âu và 4 triệu người gốc Bắc Phi. Năm 2008, Pháp cấp quyền công dân cho 137.000 người, hầu hết là người đến từ Maroc, Algérie và Thổ Nhĩ Kỳ. Năm 2014, INSEE công bố một nghiên cứu cho thấy số người nhập cư Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Ý tăng gấp đôi từ năm 2009 đến năm 2012. Theo viện này, đây là kết quả từ khủng hoảng tài chính gây tổn thất cho một số quốc gia châu Âu đương thời, đẩy nhiều người châu Âu đến Pháp.", "question": "Số người nhập cư sinh tại nước ngoài ước tính tại Pháp vào năm 2008 là bao nhiêu?", "answer": "5 triệu"} {"content": "Năm 2008, INSEE ước tính rằng tổng số người nhập cư sinh tại nước ngoài là khoảng 5 triệu (8% dân số), trong khi hậu duệ sinh tại Pháp của họ là 6,5 triệu, tức 11% dân số. Do đó, gần một phần năm dân số Pháp là người nhập cư thế hệ thứ nhất hoặc thứ hai, trong đó có trên 5 triệu người gốc Âu và 4 triệu người gốc Bắc Phi. Năm 2008, Pháp cấp quyền công dân cho 137.000 người, hầu hết là người đến từ Maroc, Algérie và Thổ Nhĩ Kỳ. Năm 2014, INSEE công bố một nghiên cứu cho thấy số người nhập cư Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Ý tăng gấp đôi từ năm 2009 đến năm 2012. Theo viện này, đây là kết quả từ khủng hoảng tài chính gây tổn thất cho một số quốc gia châu Âu đương thời, đẩy nhiều người châu Âu đến Pháp.", "question": "Năm 2008, có bao nhiêu người nhập cư sinh tại nước ngoài ở Pháp?", "answer": "khoảng 5 triệu"} {"content": "Chính phủ Pháp không quy định lựa chọn ngôn ngữ xuất bản của các cá nhân song pháp luật yêu cầu sử dụng tiếng Pháp trong các giao dịch thương mại và tại nơi làm việc. Ngoài quy định sử dụng tiếng Pháp trên lãnh thổ của nước cộng hoà, chính phủ Pháp còn nỗ lực xúc tiến sử dụng tiếng Pháp trong Liên minh châu Âu và toàn cầu thông qua các thể chế như Cộng đồng Pháp ngữ. Nhận thức mối đe doạ từ Anh hoá, chính phủ Pháp thúc đẩy các nỗ lực nhằm bảo vệ vị thế của tiếng Pháp tại Pháp. Ngoài tiếng Pháp, còn có 77 ngôn ngữ thiểu số bản địa tại Pháp, tám ngôn ngữ trong đó được nói tại Chính quốc Pháp, và 69 ngôn ngữ được nói tại các lãnh thổ hải ngoại.", "question": "Số lượng ngôn ngữ thiểu số bản địa tại Pháp là bao nhiêu?", "answer": "77"} {"content": "Trong hầu hết thời gian tiếng Pháp giữ vai trò là ngôn ngữ chung quốc tế, nó vẫn chưa phải là bản ngữ của hầu hết người Pháp: Một báo cáo vào năm 1794 do Henri Grégoire tiến hành cho thấy rằng trong số 25 triệu dân trong nước, chỉ có ba triệu người nói tiếng Pháp như bản ngữ; phần còn lại nói một trong nhiều ngôn ngữ khu vực như Alsace, Breton hay Occitan. Thông qua mở rộng giáo dục đại chúng, với tiếng Pháp là ngôn ngữ giảng dạy duy nhất, cùng các yếu tố khác như gia tăng đô thị hoá và truyền thông đại chúng, tiếng Pháp dần được gần như toàn thể dân chúng tiếp nhận, quá trình này hoàn thành vào thế kỷ XX.", "question": "Trước thế kỷ XX, tiếng Pháp là bản ngữ của bao nhiêu người Pháp?", "answer": "ba triệu"} {"content": "Pháp là một quốc gia thế tục, và tự do tôn giáo là một quyền lợi theo hiến pháp. Chính sách tôn giáo của Pháp dựa trên quan niệm laïcité, tức tách biệt nghiêm ngặt nhà thờ và nhà nước, theo đó sinh hoạt công cộng đi theo hướng hoàn toàn thế tục. Công giáo La Mã từng là tôn giáo chi phối tại Pháp trong hơn một thiên niên kỷ, song hiện nay tôn giáo này không còn được hành lễ tích cực như trước. Trong số 47.000 toà nhà tôn giáo tại Pháp, 94% là của Công giáo La Mã. Năm 1965, 81% người Pháp tự nhận là tín đồ Công giáo La Mã, song đến năm 2009 tỷ lệ này còn 64%. Hơn nữa, 27% người Pháp tham gia Thánh lễ ít nhất mỗi lần một tuần vào năm 1952, song tỷ lệ giảm xuống 5% vào năm 2006. Cuộc khảo sát tương tự cho thấy rằng tín đồ Tin Lành chiếm 3% dân số, tăng so với các cuộc khảo sát trước đó, và 5% là tín đồ của các tôn giáo khác, 28% còn lại nói rằng họ không theo tôn giáo nào. Phúc Âm có lẽ là giáo phái phát triển nhanh nhất tại Pháp. Trong Cách mạng Pháp, các nhà hoạt động tiến hành một chiến dịch tàn bạo nhằm chống Cơ Đốc giáo, kết thúc vị thế chính thức cấp nhà nước của Giáo hội Công giáo. Trong một số trường hợp, tăng lữ và các nhà thờ bị tấn công, những người đả phá tín ngưỡng loại bỏ các tượng và vật trang trí của nhà thờ. Pháp thiết lập laïcité khi thông qua đạo luật năm 1905 về tách biệt nhà thờ và nhà nước.", "question": "Chính sách tôn giáo của Pháp dựa trên quan niệm gì?", "answer": "laïcité"} {"content": "Pháp là một quốc gia thế tục, và tự do tôn giáo là một quyền lợi theo hiến pháp. Chính sách tôn giáo của Pháp dựa trên quan niệm laïcité, tức tách biệt nghiêm ngặt nhà thờ và nhà nước, theo đó sinh hoạt công cộng đi theo hướng hoàn toàn thế tục. Công giáo La Mã từng là tôn giáo chi phối tại Pháp trong hơn một thiên niên kỷ, song hiện nay tôn giáo này không còn được hành lễ tích cực như trước. Trong số 47.000 toà nhà tôn giáo tại Pháp, 94% là của Công giáo La Mã. Năm 1965, 81% người Pháp tự nhận là tín đồ Công giáo La Mã, song đến năm 2009 tỷ lệ này còn 64%. Hơn nữa, 27% người Pháp tham gia Thánh lễ ít nhất mỗi lần một tuần vào năm 1952, song tỷ lệ giảm xuống 5% vào năm 2006. Cuộc khảo sát tương tự cho thấy rằng tín đồ Tin Lành chiếm 3% dân số, tăng so với các cuộc khảo sát trước đó, và 5% là tín đồ của các tôn giáo khác, 28% còn lại nói rằng họ không theo tôn giáo nào. Phúc Âm có lẽ là giáo phái phát triển nhanh nhất tại Pháp. Trong Cách mạng Pháp, các nhà hoạt động tiến hành một chiến dịch tàn bạo nhằm chống Cơ Đốc giáo, kết thúc vị thế chính thức cấp nhà nước của Giáo hội Công giáo. Trong một số trường hợp, tăng lữ và các nhà thờ bị tấn công, những người đả phá tín ngưỡng loại bỏ các tượng và vật trang trí của nhà thờ. Pháp thiết lập laïcité khi thông qua đạo luật năm 1905 về tách biệt nhà thờ và nhà nước.", "question": "Pháp thiết lập laïcité khi nào?", "answer": "năm 1905"} {"content": "Theo một khảo sát trong tháng 1 năm 2007, chỉ có 5% dân số Pháp đến nhà thờ định kỳ (trong số người tự nhận là tín đồ Công giáo, 10% định kỳ tham gia lễ của nhà thờ). Cuộc thăm dò cho thấy rằng 51% công dân tự nhận là tín đồ Công giáo, 31% tự nhận theo thuyết bất khả tri hoặc thuyết vô thần (cuộc thăm dò khác xác định tỷ lệ người vô thần là 27%), 10% tự nhận thuộc các tôn giáo khác ngoài các lựa chọn, 4% tự nhận là người Hồi giáo, 3% tự nhận là tín đồ Tin Lành, 1% tự nhận là tín đồ Phật giáo, và 1% tự nhận là người Do Thái. Trong khi đó, một ước tính độc lập do nhà khoa học chính trị Pierre Bréchon tiến hành vào năm 2009 kết luận rằng tỷ lệ tín đồ Công giáo giảm còn 42%, trong khi số người vô thần và bất khả tri tăng lên đến 50%. Năm 2011, trong một cuộc thăm dò của IFOP, 65% cư dân Pháp tự nhận là tín đồ Cơ Đốc giáo, và 25% không gắn bó với tôn giáo nào. Theo thăm dò Eurobarometer vào năm 2012, Cơ Đốc giáo là tôn giáo lớn nhất tại Pháp với khoảng 60% công dân.", "question": "Tỷ lệ công dân Pháp tự nhận theo thuyết bất khả tri hoặc thuyết vô thần là bao nhiêu?", "answer": "31%"} {"content": "Theo một khảo sát trong tháng 1 năm 2007, chỉ có 5% dân số Pháp đến nhà thờ định kỳ (trong số người tự nhận là tín đồ Công giáo, 10% định kỳ tham gia lễ của nhà thờ). Cuộc thăm dò cho thấy rằng 51% công dân tự nhận là tín đồ Công giáo, 31% tự nhận theo thuyết bất khả tri hoặc thuyết vô thần (cuộc thăm dò khác xác định tỷ lệ người vô thần là 27%), 10% tự nhận thuộc các tôn giáo khác ngoài các lựa chọn, 4% tự nhận là người Hồi giáo, 3% tự nhận là tín đồ Tin Lành, 1% tự nhận là tín đồ Phật giáo, và 1% tự nhận là người Do Thái. Trong khi đó, một ước tính độc lập do nhà khoa học chính trị Pierre Bréchon tiến hành vào năm 2009 kết luận rằng tỷ lệ tín đồ Công giáo giảm còn 42%, trong khi số người vô thần và bất khả tri tăng lên đến 50%. Năm 2011, trong một cuộc thăm dò của IFOP, 65% cư dân Pháp tự nhận là tín đồ Cơ Đốc giáo, và 25% không gắn bó với tôn giáo nào. Theo thăm dò Eurobarometer vào năm 2012, Cơ Đốc giáo là tôn giáo lớn nhất tại Pháp với khoảng 60% công dân.", "question": "Theo thăm dò năm 2011, bao nhiêu phần trăm cư dân Pháp tự nhận là tín đồ Cơ Đốc giáo?", "answer": "65%"} {"content": "Các ước tính về số người Hồi giáo tại Pháp rất khác biệt. Năm 2003, Bộ Nội vụ Pháp ước tính tổng số người có xuất thân Hồi giáo là 5-6 triệu người (8–10%). Theo Pewforum, \"Tại Pháp, đề xuất năm 2004 về lệnh cấm mang các biểu trưng tôn giáo trong trường học cho rằng nó bảo vệ các bé gái Hồi giáo khỏi bị ép mang khăn trùm đầu, song luật cũng hạn chế những người muốn mang khăn trùm đầu – hoặc bất kỳ biểu trưng tôn giáo \"dễ nhận biết\" náo khác, bao gồm các chữ thập Cơ Đốc giáo cỡ lớn và khăn xếp của người Sikh – để biểu thị tín ngưỡng của họ.\" Cộng đồng Do Thái tại Pháp ước tính có khoảng 600.000 người, là cộng đồng Do Thái lớn thứ ba trên thế giới sau các cộng đồng tại Israel và Hoa Kỳ.", "question": "Theo Bộ Nội vụ Pháp năm 2003, tổng số người có xuất thân Hồi giáo tại Pháp là bao nhiêu?", "answer": "5-6 triệu"} {"content": "Các ước tính về số người Hồi giáo tại Pháp rất khác biệt. Năm 2003, Bộ Nội vụ Pháp ước tính tổng số người có xuất thân Hồi giáo là 5-6 triệu người (8–10%). Theo Pewforum, \"Tại Pháp, đề xuất năm 2004 về lệnh cấm mang các biểu trưng tôn giáo trong trường học cho rằng nó bảo vệ các bé gái Hồi giáo khỏi bị ép mang khăn trùm đầu, song luật cũng hạn chế những người muốn mang khăn trùm đầu – hoặc bất kỳ biểu trưng tôn giáo \"dễ nhận biết\" náo khác, bao gồm các chữ thập Cơ Đốc giáo cỡ lớn và khăn xếp của người Sikh – để biểu thị tín ngưỡng của họ.\" Cộng đồng Do Thái tại Pháp ước tính có khoảng 600.000 người, là cộng đồng Do Thái lớn thứ ba trên thế giới sau các cộng đồng tại Israel và Hoa Kỳ.", "question": "Năm 2003, Bộ Nội vụ Pháp ước tính tổng số người có xuất thân Hồi giáo là bao nhiêu?", "answer": "5-6 triệu người"} {"content": "Theo nguyên tắc laïcité, pháp luật cấm chỉ công nhận bất kỳ quyền lợi cụ thể nào cho một cộng đồng tôn giáo (ngoại trừ các quy chế di sản như cho giáo sĩ quân đội và pháp luật địa phương tại Alsace-Moselle). Luật công nhận các tổ chức tôn giáo, theo tiêu chuẩn pháp lý chính thức mà không đề cập đến thuyết lý tôn giáo. Đổi lại, các tổ chức tôn giáo được mong đợi kiềm chế can thiệp vào quá trình lập chính sách. Các tổ chức nhất định như Khoa Luận giáo, Gia đình Quốc tế, Giáo hội Thống nhất, hay Thánh điện Thái dương được xem là giáo phái (secte trong tiếng Pháp), và do đó không có vị thế tương tự như các tôn giáo được công nhận tại Pháp. Secte được cho là thuật ngữ có ý nghĩa xấu tại Pháp.", "question": "Secte trong tiếng Pháp được hiểu như thế nào?", "answer": "thuật ngữ có ý nghĩa xấu"} {"content": "Hệ thống y tế Pháp mang tính toàn dân, phần lớn được tài trợ từ bảo hiểm y tế quốc dân của chính phủ. Trong đánh giá năm 2000 về các hệ thống y tế thế giới, Tổ chức Y tế Thế giới nhận xét rằng Pháp cung cấp dịch vụ \"gần với y tế toàn thể nhất\" trên thế giới. Tổ chức Y tế Thế giới xếp hệ thống y tế của Pháp ở hạng nhất thế giới vào năm 1997. Năm 2011, Pháp chi 11,6% GDP cho y tế, tức trung bình 4.086 USD cho mỗi cá nhân, con số này cao hơn nhiều so với chi tiêu bình quân của các quốc gia châu Âu song thấp hơn của Hoa Kỳ. Khoảng 77% chi phí y tế được chi trả bởi các cơ quan do chính phủ tài trợ.", "question": "Tổ chức Y tế Thế giới xếp hệ thống y tế của Pháp ở hạng bao nhiêu thế giới vào năm 1997?", "answer": "nhất"} {"content": "Hệ thống y tế Pháp mang tính toàn dân, phần lớn được tài trợ từ bảo hiểm y tế quốc dân của chính phủ. Trong đánh giá năm 2000 về các hệ thống y tế thế giới, Tổ chức Y tế Thế giới nhận xét rằng Pháp cung cấp dịch vụ \"gần với y tế toàn thể nhất\" trên thế giới. Tổ chức Y tế Thế giới xếp hệ thống y tế của Pháp ở hạng nhất thế giới vào năm 1997. Năm 2011, Pháp chi 11,6% GDP cho y tế, tức trung bình 4.086 USD cho mỗi cá nhân, con số này cao hơn nhiều so với chi tiêu bình quân của các quốc gia châu Âu song thấp hơn của Hoa Kỳ. Khoảng 77% chi phí y tế được chi trả bởi các cơ quan do chính phủ tài trợ.", "question": "Hệ thống y tế của Pháp được xếp hạng như thế nào vào năm 1997?", "answer": "hạng nhất thế giới"} {"content": "Dù người Pháp có tiếng là thuộc hàng thanh mảnh nhất trong các quốc gia phát triển, song Pháp cũng phải đối diện với tình trạng béo phì gia tăng và gần đây đã trở thành bệnh dịch, hầu hết là do thay đổi thói quen ăn uống của người Pháp từ ẩm thực Pháp truyền thống có lợi cho sức khoẻ sang \"thức ăn rác\" có hại cho sức khoẻ. Tỷ lệ béo phì tại Pháp vẫn thấp xa so với tỷ lệ của Hoa Kỳ, và vẫn thấp nhất châu Âu. Nhà cầm quyền nay nhìn nhận béo phì là một trong các vấn đề y tế công cộng chính và chiến đấu quyết liệt với nó. Tỷ lệ trẻ em béo phì đang chậm lại tại Pháp, trong khi tiếp tục tăng lên tại các quốc gia khác.", "question": "Tỷ lệ béo phì tại Pháp so với tỷ lệ của Hoa Kỳ như thế nào?", "answer": "thấp xa"} {"content": "Hiện nay, hệ thống trường học tại Pháp mang tính tập trung, và gồm có ba cấp là giáo dục tiểu học, giáo dục trung học, và giáo dục bậc đại học. Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) hợp tác với OECD xếp hạng giáo dục Pháp có thành tích thứ 25 thế giới vào năm 2006, không cao hơn hoặc thấp hơn đáng kể mức trung bình của OECD. Giáo dục tiểu học và trung học chủ yếu là trong các trường học công lập, do Bộ Giáo dục Quốc dân điều hành. Tại Pháp, giáo dục là bắt buộc từ 6-16 tuổi, và trường học công lập có đặc điểm thế tục và miễn phí. Đào tạo và trả lương cho giáo viên và chương trình giảng dạy là trách nhiệm của nhà nước trung ương, song quản lý các trường tiểu học và trung học do nhà cầm quyền địa phương giám sát. Giáo dục tiểu học gồm hai giai đoạn, trường nhà trẻ (école maternelle) và trường cơ bản (école élémentaire). Trường nhà trẻ nhắm mục tiêu kích thích trí tuệ của trẻ em và thúc đẩy xã hội hoá của chúng và phát triển hiểu biết cơ bản về ngôn ngữ và số đếm. Khoảng tuổi thứ sáu, trẻ chuyển sang trường cơ bản, với các mục tiêu chủ yếu là học viết, tính toán và bổn phận công dân. Giáo dục trung học cũng gồm hai giai đoạn, giai đoạn đầu được tiến hành thông qua các collège và kết quả là đạt chứng chỉ quốc gia (Diplôme national du brevet). Giai đoạn hai được tiến hành trong các lycée và kết thúc là kỳ khảo thí quốc gia để đỗ bằng tú tài (baccalauréat, về nghề nghiệp, kỹ thuật hoặc tổng quan) hoặc chứng chỉ năng lực nghề nghiệp (certificat d'aptitude professionelle).", "question": "Xếớp hạng giáo duc Pháp theo PISA là gì?", "answer": "thứ 25"} {"content": "Hiện nay, hệ thống trường học tại Pháp mang tính tập trung, và gồm có ba cấp là giáo dục tiểu học, giáo dục trung học, và giáo dục bậc đại học. Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) hợp tác với OECD xếp hạng giáo dục Pháp có thành tích thứ 25 thế giới vào năm 2006, không cao hơn hoặc thấp hơn đáng kể mức trung bình của OECD. Giáo dục tiểu học và trung học chủ yếu là trong các trường học công lập, do Bộ Giáo dục Quốc dân điều hành. Tại Pháp, giáo dục là bắt buộc từ 6-16 tuổi, và trường học công lập có đặc điểm thế tục và miễn phí. Đào tạo và trả lương cho giáo viên và chương trình giảng dạy là trách nhiệm của nhà nước trung ương, song quản lý các trường tiểu học và trung học do nhà cầm quyền địa phương giám sát. Giáo dục tiểu học gồm hai giai đoạn, trường nhà trẻ (école maternelle) và trường cơ bản (école élémentaire). Trường nhà trẻ nhắm mục tiêu kích thích trí tuệ của trẻ em và thúc đẩy xã hội hoá của chúng và phát triển hiểu biết cơ bản về ngôn ngữ và số đếm. Khoảng tuổi thứ sáu, trẻ chuyển sang trường cơ bản, với các mục tiêu chủ yếu là học viết, tính toán và bổn phận công dân. Giáo dục trung học cũng gồm hai giai đoạn, giai đoạn đầu được tiến hành thông qua các collège và kết quả là đạt chứng chỉ quốc gia (Diplôme national du brevet). Giai đoạn hai được tiến hành trong các lycée và kết thúc là kỳ khảo thí quốc gia để đỗ bằng tú tài (baccalauréat, về nghề nghiệp, kỹ thuật hoặc tổng quan) hoặc chứng chỉ năng lực nghề nghiệp (certificat d'aptitude professionelle).", "question": "Tại Pháp, độ tuổi bắt buộc đi học là bao nhiêu?", "answer": "6-16 tuổi"} {"content": "Giáo dục bậc đại học được chia thành các đại học công lập và các Grande école danh giá có tuyển chọn như Sciences Po Paris về nghiên cứu chính trị, HEC Paris về kinh tế, Polytechnique và Mines ParisTech đào tạo các kỹ sư chất lượng cao, hay Trường Quốc gia Hành chính Pháp về sự nghiệp và Grands Corps của nhà nước. Các Grandes école bị chỉ trích do cáo buộc về chủ nghĩa tinh hoa; họ đào tạo ra nhiều người nếu không muốn nói là hầu hết các công chức, CEO và chính trị gia cấp cao của Pháp. Do giáo dục bậc đại học được nhà nước tài trợ nên chi phí rất thấp, học phí là từ €150 đến €700 tuỳ trường đại học và mức độ giáo dục khác nhau (cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ). Một người có thể đạt bằng thạc sĩ (trong 5 năm) với chỉ khoảng €750–3.500. Học phí tại các trường kỹ thuật công lập tương đương với đại học, dù cao hơn một chút (khoảng €700). Tuy nhiên, học phí có thể lên đến €7000 một năm trong các trường kỹ thuật tư thục, còn các trường kinh doanh tư hữu hoặc bán tư hữu có học phí lên đến €15.000 mỗi năm. Bảo hiểm y tế cho sinh viên miễn phí cho đến tuổi 20.", "question": "Chi phí học tập tại các trường kỹ thuật công lập ở Pháp là bao nhiêu?", "answer": "khoảng €700"} {"content": "Giáo dục bậc đại học được chia thành các đại học công lập và các Grande école danh giá có tuyển chọn như Sciences Po Paris về nghiên cứu chính trị, HEC Paris về kinh tế, Polytechnique và Mines ParisTech đào tạo các kỹ sư chất lượng cao, hay Trường Quốc gia Hành chính Pháp về sự nghiệp và Grands Corps của nhà nước. Các Grandes école bị chỉ trích do cáo buộc về chủ nghĩa tinh hoa; họ đào tạo ra nhiều người nếu không muốn nói là hầu hết các công chức, CEO và chính trị gia cấp cao của Pháp. Do giáo dục bậc đại học được nhà nước tài trợ nên chi phí rất thấp, học phí là từ €150 đến €700 tuỳ trường đại học và mức độ giáo dục khác nhau (cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ). Một người có thể đạt bằng thạc sĩ (trong 5 năm) với chỉ khoảng €750–3.500. Học phí tại các trường kỹ thuật công lập tương đương với đại học, dù cao hơn một chút (khoảng €700). Tuy nhiên, học phí có thể lên đến €7000 một năm trong các trường kỹ thuật tư thục, còn các trường kinh doanh tư hữu hoặc bán tư hữu có học phí lên đến €15.000 mỗi năm. Bảo hiểm y tế cho sinh viên miễn phí cho đến tuổi 20.", "question": "Học phí tại các trường kinh doanh tư hữu hoặc bán tư hữu là bao nhiêu?", "answer": "lên đến €15.000 mỗi năm"} {"content": "Pháp từng là một trung tâm phát triển văn hoá phương Tây trong nhiều thế kỷ. Nhiều nghệ sĩ Pháp nằm vào hàng có danh tiếng nhất trong thời kỳ của họ, và Pháp vẫn được thế giới công nhận về truyền thống văn hoá phong phú. Các chế độ chính trị kế tiếp nhau đã luôn thúc đẩy sáng tạo nghệ thuật, và việc lập Bộ Văn hoá vào năm 1959 giúp bảo tồn di sản văn hoá của quốc gia, và khiến chúng có giá trị đối với công chúng. Bộ Văn hoá luôn hoạt động tích cực, có trợ cấp cho các nghệ sĩ, xúc tiến văn hoá Pháp trên thế giới, hỗ trợ các lễ hội và sự kiện văn hoá, bảo vệ các công trình kỷ niệm lịch sử. Chính phủ Pháp cũng thành công trong duy trì ngoại lệ văn hoá (trong đàm phán các hiệp định) nhằm bảo vệ các sản phẩm nghe nhìn trong nước.", "question": "Bộ nào có trách nhiệm bảo tồn di sản văn hoá của Pháp và khiến chúng có giá trị đối với công chúng?", "answer": "Bộ Văn hoá"} {"content": "Mỹ thuật Pháp vào thời Phục Hưng chịu ảnh hưởng rất lớn từ mỹ thuật Flanders và mỹ thuật Ý. Jean Fouquet là họa sĩ nổi tiếng nhất tại Pháp thời Trung cổ, ông được cho là người đầu tiên đến Ý và trải nghiệm sơ kỳ Phục Hưng. Trường phái Fontainebleau của mỹ thuật Phục Hưng được truyền cảm hứng trực tiếp từ các họa sĩ Ý như Primaticcio và Rosso Fiorentino, hai người này đều làm việc tại Pháp. Hai trong số các họa sĩ Pháp nổi tiếng nhất vào thời kỳ Baroque là Nicolas Poussin và Claude Lorrain, họ sống tại Ý. Thế kỷ XVII là giai đoạn hội họa Pháp trở nên xuất sắc và cá tính hoá thông qua chủ nghĩa kinh điển. Thừa tướng của Louis XIV là Jean-Baptiste Colbert thành lập Viện hàn lâm Hoàng gia về Hội họa và Điêu khắc vào năm 1648 để bảo hộ các nghệ sĩ này, và đến năm 1666 ông cho lập Viện hàn lâm Pháp tại Roma để có quan hệ trực tiếp với các họa sĩ Ý.", "question": "Ai là người được cho là người đầu tiên đến Ý và trải nghiệm sơ kỳ Phục Hưng của Pháp?", "answer": "Jean Fouquet"} {"content": "Mỹ thuật Pháp vào thời Phục Hưng chịu ảnh hưởng rất lớn từ mỹ thuật Flanders và mỹ thuật Ý. Jean Fouquet là họa sĩ nổi tiếng nhất tại Pháp thời Trung cổ, ông được cho là người đầu tiên đến Ý và trải nghiệm sơ kỳ Phục Hưng. Trường phái Fontainebleau của mỹ thuật Phục Hưng được truyền cảm hứng trực tiếp từ các họa sĩ Ý như Primaticcio và Rosso Fiorentino, hai người này đều làm việc tại Pháp. Hai trong số các họa sĩ Pháp nổi tiếng nhất vào thời kỳ Baroque là Nicolas Poussin và Claude Lorrain, họ sống tại Ý. Thế kỷ XVII là giai đoạn hội họa Pháp trở nên xuất sắc và cá tính hoá thông qua chủ nghĩa kinh điển. Thừa tướng của Louis XIV là Jean-Baptiste Colbert thành lập Viện hàn lâm Hoàng gia về Hội họa và Điêu khắc vào năm 1648 để bảo hộ các nghệ sĩ này, và đến năm 1666 ông cho lập Viện hàn lâm Pháp tại Roma để có quan hệ trực tiếp với các họa sĩ Ý.", "question": "Trường phái mỹ thuật Phục Hưng nào được truyền cảm hứng trực tiếp từ các họa sĩ Ý?", "answer": "Trường phái Fontainebleau"} {"content": "Mỹ thuật Pháp vào thời Phục Hưng chịu ảnh hưởng rất lớn từ mỹ thuật Flanders và mỹ thuật Ý. Jean Fouquet là họa sĩ nổi tiếng nhất tại Pháp thời Trung cổ, ông được cho là người đầu tiên đến Ý và trải nghiệm sơ kỳ Phục Hưng. Trường phái Fontainebleau của mỹ thuật Phục Hưng được truyền cảm hứng trực tiếp từ các họa sĩ Ý như Primaticcio và Rosso Fiorentino, hai người này đều làm việc tại Pháp. Hai trong số các họa sĩ Pháp nổi tiếng nhất vào thời kỳ Baroque là Nicolas Poussin và Claude Lorrain, họ sống tại Ý. Thế kỷ XVII là giai đoạn hội họa Pháp trở nên xuất sắc và cá tính hoá thông qua chủ nghĩa kinh điển. Thừa tướng của Louis XIV là Jean-Baptiste Colbert thành lập Viện hàn lâm Hoàng gia về Hội họa và Điêu khắc vào năm 1648 để bảo hộ các nghệ sĩ này, và đến năm 1666 ông cho lập Viện hàn lâm Pháp tại Roma để có quan hệ trực tiếp với các họa sĩ Ý.", "question": "Viện hàn lâm Pháp tại Roma được thành lập vào năm nào?", "answer": "1666"} {"content": "Các họa sĩ Pháp phát triển phong cách rococo trong thế kỷ XVIII, với tư cách là một sự mô phỏng mật thiết hơn về phong cách baroque cũ, tác phẩm của các họa sĩ được triều đình hỗ trợ là Antoine Watteau, François Boucher và Jean-Honoré Fragonard có tính điển hình nhất trong nước. Cách mạng Pháp tạo ra thay đổi rất lớn, như Napoléon chuộng các họa sĩ theo phong cách tân cổ điển như Jacques-Louis David và Viện hàn lâm Mỹ thuật có ảnh hưởng lớn đã định ra một phong cách gọi là chủ nghĩa học viện. Vào lúc này, Pháp đã trở thành một trung tâm của sáng tạo nghệ thuật, trong nửa đầu thế kỷ có hai phong trào kế tiếp nhau chi phối mỹ thuật Pháp là chủ nghĩa lãng mạn với Théodore Géricault và Eugène Delacroix, và chủ nghĩa hiện thực với Camille Corot, Gustave Courbet và Jean-François Millet, phong cách hiện thực cuối cùng tiến hoá thành chủ nghĩa tự nhiên.", "question": "Phong cách nghệ thuật nào được các họa sĩ Pháp phát triển vào thế kỷ XVIII?", "answer": "rococo"} {"content": "Trong nửa cuối thế kỷ XIX, ảnh hưởng của Pháp đối với hội họa thế giới trở nên quan trọng hơn, với sự phát triển của các phong cách hội họa mới như trường phái ấn tượng và trường phái tượng trưng. Các họa sĩ ấn tượng nổi tiếng nhất trong giai đoạn này là Camille Pissarro, Édouard Manet, Edgar Degas, Claude Monet và Auguste Renoir. Thế hệ thứ nhì các họa sĩ theo phong cách ấn tượng có Paul Cézanne, Paul Gauguin, Toulouse-Lautrec và Georges Seurat, họ cũng ở thế tiên phong về tiến triển mỹ thuật, cùng với các họa sĩ theo trường phái dã thú là Henri Matisse, André Derain và Maurice de Vlaminck. Lúc khởi đầu thế kỷ XX, xu hướng lập thể được phát triển bởi Georges Braque và một họa sĩ người Tây Ban Nha sống tại Paris là Pablo Picasso. Một số họa sĩ nước ngoài khác cũng định cư hoặc làm việc tại khu vực Paris là Vincent van Gogh, Marc Chagall, Amedeo Modigliani và Wassily Kandinsky.", "question": "Trường phái hội họa nào được phát triển vào cuối thế kỷ XIX với sự ảnh hưởng của Pháp?", "answer": "ấn tượng"} {"content": "Nhiều bảo tàng tại Pháp hoàn toàn hoặc có một phần dành cho các tác phẩm điêu khắc và hội họa. Một bộ sưu tập khổng lồ về các kiệt tác cũ được tạo ra từ thế kỷ XVIII trở về trước được trưng bày trong Bảo tàng Louvre thuộc sở hữu nhà nước, như Mona Lisa. Trong khi Cung điện Louvre từ lâu đã là một bảo tàng, thì Bảo tàng Orsay được khánh thành từ năm 1986 tại một ga đường sắt cũ trong cuộc tái tổ chức quy mô lớn các bộ sưu tập nghệ thuật quốc gia, nhằm tập hợp các bức hoạ của Pháp từ nửa sau thế kỷ XIX (chủ yếu là các phong trào ấn tượng và dã thú). Các tác phẩm hiện đại được trưng bày tại Bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại Quốc gia, từ năm 1976 nó được chuyển về Trung tâm Georges Pompidou. Ba bảo tàng thuộc sở hữu nhà nước này tiếp đón gần 17 triệu khách mỗi năm. Các bảo tàng quốc gia khác lưu giữ các tác phẩm hội họa phải kể đến Grand Palais, ngoài ra còn nhiều bảo tàng thuộc sở hữu của các thành phố, có nhiều khách nhất là Bảo tàng Nghệ thuật hiện đại thành phố Paris với các tác phẩm đương đại. Bên ngoài Paris, toàn bộ các thành phố lớn đều có một bảo tàng mỹ thuật với một khu vực dành cho hội họa châu Âu và Pháp. Một số bộ sưu tập tốt nhất nằm tại Lyon, Lille, Rouen, Dijon, Rennes và Grenoble.", "question": "Bảo tàng nào lưu giữ bộ sưu tập khổng lồ các kiệt tác cũ được tạo ra từ thế kỷ XVIII trở về trước?", "answer": "Bảo tàng Louvre"} {"content": "Nhiều bảo tàng tại Pháp hoàn toàn hoặc có một phần dành cho các tác phẩm điêu khắc và hội họa. Một bộ sưu tập khổng lồ về các kiệt tác cũ được tạo ra từ thế kỷ XVIII trở về trước được trưng bày trong Bảo tàng Louvre thuộc sở hữu nhà nước, như Mona Lisa. Trong khi Cung điện Louvre từ lâu đã là một bảo tàng, thì Bảo tàng Orsay được khánh thành từ năm 1986 tại một ga đường sắt cũ trong cuộc tái tổ chức quy mô lớn các bộ sưu tập nghệ thuật quốc gia, nhằm tập hợp các bức hoạ của Pháp từ nửa sau thế kỷ XIX (chủ yếu là các phong trào ấn tượng và dã thú). Các tác phẩm hiện đại được trưng bày tại Bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại Quốc gia, từ năm 1976 nó được chuyển về Trung tâm Georges Pompidou. Ba bảo tàng thuộc sở hữu nhà nước này tiếp đón gần 17 triệu khách mỗi năm. Các bảo tàng quốc gia khác lưu giữ các tác phẩm hội họa phải kể đến Grand Palais, ngoài ra còn nhiều bảo tàng thuộc sở hữu của các thành phố, có nhiều khách nhất là Bảo tàng Nghệ thuật hiện đại thành phố Paris với các tác phẩm đương đại. Bên ngoài Paris, toàn bộ các thành phố lớn đều có một bảo tàng mỹ thuật với một khu vực dành cho hội họa châu Âu và Pháp. Một số bộ sưu tập tốt nhất nằm tại Lyon, Lille, Rouen, Dijon, Rennes và Grenoble.", "question": "Bảo tàng nào trưng bày các tác phẩm hiện đại?", "answer": "Bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại Quốc gia"} {"content": "Kiến trúc Gothic ban đầu có tên là Opus Francigenum tức \"công trình kiểu Pháp\", được tạo ra tại Île-de-France và là phong cách kiến trúc Pháp đầu tiên được phỏng theo trên toàn châu Âu. Miền bắc của Pháp có một số nhà thờ chính toà và vương cung thánh đường Gothic quan trọng nhất, đầu tiên phải kể đến Vương cung thánh đường Thánh Denis (từng là nghĩa địa hoàng gia); và các nhà thờ chính toà như Đức Bà Chartres và Đức Bà Amiens. Các quốc vương đăng cơ tại một nhà thờ Gothic quan trọng khác là Đức Bà Reims. Ngoài nhà thờ, kiến trúc Gothic còn từng được sử dụng tại nhiều địa điểm tôn giáo, quan trọng nhất là Cung điện của Giáo hoàng tại Avignon. Thắng lợi chung cuộc trong Chiến tranh Trăm năm đánh dấu một giai đoạn quan trọng trong tiến triển của kiến trúc Pháp. Đây là thời kỳ của Phục Hưng Pháp và một số nghệ sĩ từ Ý được mời đến triều đình Pháp, nhiều cung điện được xây dựng tại thung lũng Loire, như các toà thành dinh thự Château de Chambord, Château de Chenonceau hay Château d'Amboise.", "question": "Kiến trúc Gothic ban đầu được gọi là gì?", "answer": "Opus Francigenum"} {"content": "Kiến trúc Gothic ban đầu có tên là Opus Francigenum tức \"công trình kiểu Pháp\", được tạo ra tại Île-de-France và là phong cách kiến trúc Pháp đầu tiên được phỏng theo trên toàn châu Âu. Miền bắc của Pháp có một số nhà thờ chính toà và vương cung thánh đường Gothic quan trọng nhất, đầu tiên phải kể đến Vương cung thánh đường Thánh Denis (từng là nghĩa địa hoàng gia); và các nhà thờ chính toà như Đức Bà Chartres và Đức Bà Amiens. Các quốc vương đăng cơ tại một nhà thờ Gothic quan trọng khác là Đức Bà Reims. Ngoài nhà thờ, kiến trúc Gothic còn từng được sử dụng tại nhiều địa điểm tôn giáo, quan trọng nhất là Cung điện của Giáo hoàng tại Avignon. Thắng lợi chung cuộc trong Chiến tranh Trăm năm đánh dấu một giai đoạn quan trọng trong tiến triển của kiến trúc Pháp. Đây là thời kỳ của Phục Hưng Pháp và một số nghệ sĩ từ Ý được mời đến triều đình Pháp, nhiều cung điện được xây dựng tại thung lũng Loire, như các toà thành dinh thự Château de Chambord, Château de Chenonceau hay Château d'Amboise.", "question": "Kiến trúc Gothic ban đầu được tạo ra tại đâu?", "answer": "Île-de-France"} {"content": "Sau thời Phục Hưng và kết thúc thời Trung cổ, kiến trúc Baroque thay thế phong cách Gothic truyền thống. Tuy nhiên, tại Pháp kiến trúc Baroque đạt được thành công lớn hơn trong phạm vi thế tục thay vì tôn giáo. Trong phạm vi thế tục, Cung điện Versailles mang nhiều đặc điểm baroque. Jules Hardouin Mansart là người thiết kế phần mở rộng của Cung điện Versailles, ông là một trong các kiến trúc sư Pháp có ảnh hưởng nhất trong giai đoạn baroque; ông nổi tiếng vì mái vòm tại Điện Invalides. Một số trong những kiến trúc baroque cấp tỉnh ấn tượng nhất nằm ở những nơi khi đó chưa thuộc Pháp, như Place Stanislas tại Nancy. Về mặt kiến trúc quân sự, Vauban thiết kế một số thành trì vào hàng có hiệu quả nhất tại châu Âu, và trở thành một kiến trúc sư quân sự có ảnh hưởng; do đó, các công trình của ông được mô phỏng khắp châu Âu, châu Mỹ, Nga và Thổ Nhĩ Kỳ.", "question": "Kiến trúc sư có ảnh hưởng nhất trong giai đoạn baroque tại Pháp là ai?", "answer": "Jules Hardouin Mansart"} {"content": "Sau thời Phục Hưng và kết thúc thời Trung cổ, kiến trúc Baroque thay thế phong cách Gothic truyền thống. Tuy nhiên, tại Pháp kiến trúc Baroque đạt được thành công lớn hơn trong phạm vi thế tục thay vì tôn giáo. Trong phạm vi thế tục, Cung điện Versailles mang nhiều đặc điểm baroque. Jules Hardouin Mansart là người thiết kế phần mở rộng của Cung điện Versailles, ông là một trong các kiến trúc sư Pháp có ảnh hưởng nhất trong giai đoạn baroque; ông nổi tiếng vì mái vòm tại Điện Invalides. Một số trong những kiến trúc baroque cấp tỉnh ấn tượng nhất nằm ở những nơi khi đó chưa thuộc Pháp, như Place Stanislas tại Nancy. Về mặt kiến trúc quân sự, Vauban thiết kế một số thành trì vào hàng có hiệu quả nhất tại châu Âu, và trở thành một kiến trúc sư quân sự có ảnh hưởng; do đó, các công trình của ông được mô phỏng khắp châu Âu, châu Mỹ, Nga và Thổ Nhĩ Kỳ.", "question": "Jules Hardouin Mansart nổi tiếng với thiết kế gì?", "answer": "mái vòm tại Điện Invalides"} {"content": "Sau thời Phục Hưng và kết thúc thời Trung cổ, kiến trúc Baroque thay thế phong cách Gothic truyền thống. Tuy nhiên, tại Pháp kiến trúc Baroque đạt được thành công lớn hơn trong phạm vi thế tục thay vì tôn giáo. Trong phạm vi thế tục, Cung điện Versailles mang nhiều đặc điểm baroque. Jules Hardouin Mansart là người thiết kế phần mở rộng của Cung điện Versailles, ông là một trong các kiến trúc sư Pháp có ảnh hưởng nhất trong giai đoạn baroque; ông nổi tiếng vì mái vòm tại Điện Invalides. Một số trong những kiến trúc baroque cấp tỉnh ấn tượng nhất nằm ở những nơi khi đó chưa thuộc Pháp, như Place Stanislas tại Nancy. Về mặt kiến trúc quân sự, Vauban thiết kế một số thành trì vào hàng có hiệu quả nhất tại châu Âu, và trở thành một kiến trúc sư quân sự có ảnh hưởng; do đó, các công trình của ông được mô phỏng khắp châu Âu, châu Mỹ, Nga và Thổ Nhĩ Kỳ.", "question": "Kiến trúc Baroque thay thế phong cách nào?", "answer": "Gothic"} {"content": "Sau Cách mạng Pháp, những người Cộng hoà chuộng kiến trúc tân cổ điển, song phong cách này được đưa đến Pháp từ trước cách mạng với các công trình như Điện Panthéon hay Toà thị chính Toulouse. Khải Hoàn Môn và Nhà thờ Madeleine được xây vào thời Đệ Nhất Đế quốc, chúng là đại diện tiêu biểu nhất cho phong cách kiến trúc Đế quốc. Dưới thời Napoléon III, phát sinh một làn sóng mới về đô thị hoá và kiến trúc; các công trình phung phí như Palais Garnier kiểu tân baroque được xây dựng. Quy hoạch đô thị vào đương thời rất có tổ chức và khắt khe; chẳng hạn như các cải tạo Paris của Haussmann. Kiến trúc liên hệ với giai đoạn này có tên là Đệ Nhị Đế quốc. Khi đó, diễn ra một phong trào khôi phục Gothic mạnh trên khắp châu Âu cũng như tại Pháp; kiến trúc sư có liên hệ là Eugène Viollet-le-Duc. Vào cuối thế kỷ XIX, Gustave Eiffel thiết kế nhiều cầu như Garabit, và là một trong các nhà thiết kế cầu có ảnh hưởng nhất vào đương thời, song ông được nhớ đến nhiều nhất với Tháp Eiffel.", "question": "Phong cách kiến trúc Đế quốc có đại diện tiêu biểu nào?", "answer": "Khải Hoàn Môn và Nhà thờ Madeleine"} {"content": "Sau Cách mạng Pháp, những người Cộng hoà chuộng kiến trúc tân cổ điển, song phong cách này được đưa đến Pháp từ trước cách mạng với các công trình như Điện Panthéon hay Toà thị chính Toulouse. Khải Hoàn Môn và Nhà thờ Madeleine được xây vào thời Đệ Nhất Đế quốc, chúng là đại diện tiêu biểu nhất cho phong cách kiến trúc Đế quốc. Dưới thời Napoléon III, phát sinh một làn sóng mới về đô thị hoá và kiến trúc; các công trình phung phí như Palais Garnier kiểu tân baroque được xây dựng. Quy hoạch đô thị vào đương thời rất có tổ chức và khắt khe; chẳng hạn như các cải tạo Paris của Haussmann. Kiến trúc liên hệ với giai đoạn này có tên là Đệ Nhị Đế quốc. Khi đó, diễn ra một phong trào khôi phục Gothic mạnh trên khắp châu Âu cũng như tại Pháp; kiến trúc sư có liên hệ là Eugène Viollet-le-Duc. Vào cuối thế kỷ XIX, Gustave Eiffel thiết kế nhiều cầu như Garabit, và là một trong các nhà thiết kế cầu có ảnh hưởng nhất vào đương thời, song ông được nhớ đến nhiều nhất với Tháp Eiffel.", "question": "Tháp Eiffel được thiết kế bởi ai?", "answer": "Gustave Eiffel"} {"content": "Sau Cách mạng Pháp, những người Cộng hoà chuộng kiến trúc tân cổ điển, song phong cách này được đưa đến Pháp từ trước cách mạng với các công trình như Điện Panthéon hay Toà thị chính Toulouse. Khải Hoàn Môn và Nhà thờ Madeleine được xây vào thời Đệ Nhất Đế quốc, chúng là đại diện tiêu biểu nhất cho phong cách kiến trúc Đế quốc. Dưới thời Napoléon III, phát sinh một làn sóng mới về đô thị hoá và kiến trúc; các công trình phung phí như Palais Garnier kiểu tân baroque được xây dựng. Quy hoạch đô thị vào đương thời rất có tổ chức và khắt khe; chẳng hạn như các cải tạo Paris của Haussmann. Kiến trúc liên hệ với giai đoạn này có tên là Đệ Nhị Đế quốc. Khi đó, diễn ra một phong trào khôi phục Gothic mạnh trên khắp châu Âu cũng như tại Pháp; kiến trúc sư có liên hệ là Eugène Viollet-le-Duc. Vào cuối thế kỷ XIX, Gustave Eiffel thiết kế nhiều cầu như Garabit, và là một trong các nhà thiết kế cầu có ảnh hưởng nhất vào đương thời, song ông được nhớ đến nhiều nhất với Tháp Eiffel.", "question": "Phong trào nào diễn ra mạnh mẽ trên khắp châu Âu vào cuối thế kỷ XIX?", "answer": "khôi phục Gothic"} {"content": "Sang thế kỷ XX, kiến trúc sư người Thuỵ Sĩ-Pháp Le Corbusier thiết kế một số công trình tại Pháp. Gần đây hơn, các kiến trúc sư Pháp kết hợp các phong cách kiến trúc hiện đại lẫn cổ điển. Kim tự tháp kính Louvre là một minh hoạ cho kiến trúc hiện đại được đặt thêm vào một toà nhà cổ hơn. Các toà nhà khó khăn nhất trong việc tích hợp trong các thành phố Pháp là những toà nhà chọc trời, do có thể thấy chúng từ xa. Chẳng hạn, từ năm 1977 các toà nhà mới tại Paris phải có chiều cao dưới 37 m. Khu tài chính lớn nhất của Pháp là La Défense nằm ngoài giới hành chính của Paris, tại đây có nhiều toà nhà chọc trời. Các công trình lớn khác gặp thách thức để tích hợp với môi trường xung quanh là các cây cầu lớn; chẳng hạn như Cầu cạn Millau. Một số kiến trúc sư hiện đại nổi tiếng của Pháp là Jean Nouvel, Dominique Perrault, Christian de Portzamparc hay Paul Andreu.", "question": "Theo quy định của Pháp, chiều cao của các tòa nhà mới tại Paris phải dưới bao nhiêu mét?", "answer": "37 m"} {"content": "Sang thế kỷ XX, kiến trúc sư người Thuỵ Sĩ-Pháp Le Corbusier thiết kế một số công trình tại Pháp. Gần đây hơn, các kiến trúc sư Pháp kết hợp các phong cách kiến trúc hiện đại lẫn cổ điển. Kim tự tháp kính Louvre là một minh hoạ cho kiến trúc hiện đại được đặt thêm vào một toà nhà cổ hơn. Các toà nhà khó khăn nhất trong việc tích hợp trong các thành phố Pháp là những toà nhà chọc trời, do có thể thấy chúng từ xa. Chẳng hạn, từ năm 1977 các toà nhà mới tại Paris phải có chiều cao dưới 37 m. Khu tài chính lớn nhất của Pháp là La Défense nằm ngoài giới hành chính của Paris, tại đây có nhiều toà nhà chọc trời. Các công trình lớn khác gặp thách thức để tích hợp với môi trường xung quanh là các cây cầu lớn; chẳng hạn như Cầu cạn Millau. Một số kiến trúc sư hiện đại nổi tiếng của Pháp là Jean Nouvel, Dominique Perrault, Christian de Portzamparc hay Paul Andreu.", "question": "Khu tài chính lớn nhất của Pháp là gì?", "answer": "La Défense"} {"content": "Sang thế kỷ XX, kiến trúc sư người Thuỵ Sĩ-Pháp Le Corbusier thiết kế một số công trình tại Pháp. Gần đây hơn, các kiến trúc sư Pháp kết hợp các phong cách kiến trúc hiện đại lẫn cổ điển. Kim tự tháp kính Louvre là một minh hoạ cho kiến trúc hiện đại được đặt thêm vào một toà nhà cổ hơn. Các toà nhà khó khăn nhất trong việc tích hợp trong các thành phố Pháp là những toà nhà chọc trời, do có thể thấy chúng từ xa. Chẳng hạn, từ năm 1977 các toà nhà mới tại Paris phải có chiều cao dưới 37 m. Khu tài chính lớn nhất của Pháp là La Défense nằm ngoài giới hành chính của Paris, tại đây có nhiều toà nhà chọc trời. Các công trình lớn khác gặp thách thức để tích hợp với môi trường xung quanh là các cây cầu lớn; chẳng hạn như Cầu cạn Millau. Một số kiến trúc sư hiện đại nổi tiếng của Pháp là Jean Nouvel, Dominique Perrault, Christian de Portzamparc hay Paul Andreu.", "question": "Kiến trúc sư người Thuỵ Sĩ-Pháp nào đã thiết kế một số công trình tại Pháp vào thế kỷ XX?", "answer": "Le Corbusier"} {"content": "Văn học Pháp sơ khởi có niên đại từ thời Trung cổ, khi lãnh thổ Pháp hiện nay chưa có một ngôn ngữ thống nhất. Tồn tại một số ngôn ngữ và phương ngữ, và các nhà văn sử dụng chính tả và ngữ pháp của riêng họ. Một số tác giả của các văn bản thời Trung cổ tại Pháp vẫn chưa được biết tên, chẳng hạn như Tristan và Iseult hay Lancelot-Grail. Các tác giả đã biết tên phải kể đến như Chrétien de Troyes và Công tước Guillaume IX của Aquitaine, là người viết bằng tiếng Occitan. Nhiều thơ và văn xuôi Pháp thời Trung cổ lấy cảm hứng từ các truyền thuyết Pháp, như Trường ca Roland và các sử thi Chanson de geste. Roman de Renart do Perrout de Saint Cloude viết vào năm 1175, kể về chuyện nhân vật Trung cổ Reynard ('cáo') và là một ví dụ khác về văn chương Pháp thời ban đầu.", "question": "Ai là một trong những tác giả đã biết tên của văn học Pháp thời Trung cổ?", "answer": "Chrétien de Troyes"} {"content": "Văn học Pháp sơ khởi có niên đại từ thời Trung cổ, khi lãnh thổ Pháp hiện nay chưa có một ngôn ngữ thống nhất. Tồn tại một số ngôn ngữ và phương ngữ, và các nhà văn sử dụng chính tả và ngữ pháp của riêng họ. Một số tác giả của các văn bản thời Trung cổ tại Pháp vẫn chưa được biết tên, chẳng hạn như Tristan và Iseult hay Lancelot-Grail. Các tác giả đã biết tên phải kể đến như Chrétien de Troyes và Công tước Guillaume IX của Aquitaine, là người viết bằng tiếng Occitan. Nhiều thơ và văn xuôi Pháp thời Trung cổ lấy cảm hứng từ các truyền thuyết Pháp, như Trường ca Roland và các sử thi Chanson de geste. Roman de Renart do Perrout de Saint Cloude viết vào năm 1175, kể về chuyện nhân vật Trung cổ Reynard ('cáo') và là một ví dụ khác về văn chương Pháp thời ban đầu.", "question": "Ai là người viết Roman de Renart vào năm 1175?", "answer": "Perrout de Saint Cloude"} {"content": "Văn học Pháp sơ khởi có niên đại từ thời Trung cổ, khi lãnh thổ Pháp hiện nay chưa có một ngôn ngữ thống nhất. Tồn tại một số ngôn ngữ và phương ngữ, và các nhà văn sử dụng chính tả và ngữ pháp của riêng họ. Một số tác giả của các văn bản thời Trung cổ tại Pháp vẫn chưa được biết tên, chẳng hạn như Tristan và Iseult hay Lancelot-Grail. Các tác giả đã biết tên phải kể đến như Chrétien de Troyes và Công tước Guillaume IX của Aquitaine, là người viết bằng tiếng Occitan. Nhiều thơ và văn xuôi Pháp thời Trung cổ lấy cảm hứng từ các truyền thuyết Pháp, như Trường ca Roland và các sử thi Chanson de geste. Roman de Renart do Perrout de Saint Cloude viết vào năm 1175, kể về chuyện nhân vật Trung cổ Reynard ('cáo') và là một ví dụ khác về văn chương Pháp thời ban đầu.", "question": "Tác phẩm văn xuôi thời Trung cổ Pháp lấy cảm hứng từ truyền thuyết Pháp là gì?", "answer": "Trường ca Roland"} {"content": "Một nhà văn quan trọng trong thế kỷ XVI là François Rabelais, tiểu thuyết Gargantua và Pantagruel của ông vẫn nổi tiếng và được đánh giá cao cho đến nay. Michel de Montaigne là nhân vật lớn khác của văn học Pháp trong thế kỷ này, tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là Essais, tạo ra thể loại văn học tiểu luận. Thơ Pháp trong thế kỷ XVI có đại biểu là Pierre de Ronsard và Joachim du Bellay, cả hai lập ra phong trào văn học La Pléiade. Sang thế kỷ XVII, Madame de La Fayette cho xuất bản La Princesse de Clèves ẩn danh, tiểu thuyết này được cho là một trong các tiểu thuyết tâm lý đầu tiên của mọi thời đại. Jean de La Fontaine là một trong các nhà văn ngụ ngôn nổi tiếng nhất trong thời kỳ này, ông viết hàng trăm truyện ngụ ngôn, chẳng hạn như Kiến và Châu chấu. Các thế hệ học sinh Pháp được học truyện ngụ ngôn của ông, nó được cho là giúp dạy sự thông thái và ý thức chung cho người trẻ. Một số đoạn thơ của ông đi vào ngôn ngữ đại chúng để trở thành tục ngữ.", "question": "Tiểu thuyết nổi tiếng nhất của Michel de Montaigne là gì?", "answer": "Essais"} {"content": "Một nhà văn quan trọng trong thế kỷ XVI là François Rabelais, tiểu thuyết Gargantua và Pantagruel của ông vẫn nổi tiếng và được đánh giá cao cho đến nay. Michel de Montaigne là nhân vật lớn khác của văn học Pháp trong thế kỷ này, tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là Essais, tạo ra thể loại văn học tiểu luận. Thơ Pháp trong thế kỷ XVI có đại biểu là Pierre de Ronsard và Joachim du Bellay, cả hai lập ra phong trào văn học La Pléiade. Sang thế kỷ XVII, Madame de La Fayette cho xuất bản La Princesse de Clèves ẩn danh, tiểu thuyết này được cho là một trong các tiểu thuyết tâm lý đầu tiên của mọi thời đại. Jean de La Fontaine là một trong các nhà văn ngụ ngôn nổi tiếng nhất trong thời kỳ này, ông viết hàng trăm truyện ngụ ngôn, chẳng hạn như Kiến và Châu chấu. Các thế hệ học sinh Pháp được học truyện ngụ ngôn của ông, nó được cho là giúp dạy sự thông thái và ý thức chung cho người trẻ. Một số đoạn thơ của ông đi vào ngôn ngữ đại chúng để trở thành tục ngữ.", "question": "Nhà tiểu luận nổi tiếng người Pháp thế kỷ 16 là ai?", "answer": "Michel de Montaigne"} {"content": "Một nhà văn quan trọng trong thế kỷ XVI là François Rabelais, tiểu thuyết Gargantua và Pantagruel của ông vẫn nổi tiếng và được đánh giá cao cho đến nay. Michel de Montaigne là nhân vật lớn khác của văn học Pháp trong thế kỷ này, tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là Essais, tạo ra thể loại văn học tiểu luận. Thơ Pháp trong thế kỷ XVI có đại biểu là Pierre de Ronsard và Joachim du Bellay, cả hai lập ra phong trào văn học La Pléiade. Sang thế kỷ XVII, Madame de La Fayette cho xuất bản La Princesse de Clèves ẩn danh, tiểu thuyết này được cho là một trong các tiểu thuyết tâm lý đầu tiên của mọi thời đại. Jean de La Fontaine là một trong các nhà văn ngụ ngôn nổi tiếng nhất trong thời kỳ này, ông viết hàng trăm truyện ngụ ngôn, chẳng hạn như Kiến và Châu chấu. Các thế hệ học sinh Pháp được học truyện ngụ ngôn của ông, nó được cho là giúp dạy sự thông thái và ý thức chung cho người trẻ. Một số đoạn thơ của ông đi vào ngôn ngữ đại chúng để trở thành tục ngữ.", "question": "Ai được coi là một trong các nhà văn ngụ ngôn nổi tiếng nhất trong thế kỷ XVII?", "answer": "Jean de La Fontaine"} {"content": "Jean Racine nắm vững lạ thường thể thơ alexandrine và tiếng Pháp, và được tán dương trong nhiều thế kỷ, ông sáng tác các vở kịch như Phèdre hay Britannicus. Ông cùng với Pierre Corneille và Molière được cho là ba nhà soạn kịch vĩ đại của thời đại hoàng kim tại Pháp. Molière dường như là một trong các bậc thầy vĩ đại nhất về hài kịch của văn học phương Tây, ông viết hàng chục vở kịch, như Le Misanthrope, L'Avare, Le Malade imaginaire và Le Bourgeois Gentilhomme. Các vở kịch của ông nổi tiếng khắp thế giới đến mức tiếng Pháp đôi khi được gọi là \"ngôn ngữ của Molière\",.", "question": "Molière được coi là bậc thầy về thể loại nào?", "answer": "hài kịch"} {"content": "Jean Racine nắm vững lạ thường thể thơ alexandrine và tiếng Pháp, và được tán dương trong nhiều thế kỷ, ông sáng tác các vở kịch như Phèdre hay Britannicus. Ông cùng với Pierre Corneille và Molière được cho là ba nhà soạn kịch vĩ đại của thời đại hoàng kim tại Pháp. Molière dường như là một trong các bậc thầy vĩ đại nhất về hài kịch của văn học phương Tây, ông viết hàng chục vở kịch, như Le Misanthrope, L'Avare, Le Malade imaginaire và Le Bourgeois Gentilhomme. Các vở kịch của ông nổi tiếng khắp thế giới đến mức tiếng Pháp đôi khi được gọi là \"ngôn ngữ của Molière\",.", "question": "Nhà soạn kịch nào được mệnh danh là bậc thầy vĩ đại nhất về hài kịch của văn học phương Tây?", "answer": "Molière"} {"content": "Jean Racine nắm vững lạ thường thể thơ alexandrine và tiếng Pháp, và được tán dương trong nhiều thế kỷ, ông sáng tác các vở kịch như Phèdre hay Britannicus. Ông cùng với Pierre Corneille và Molière được cho là ba nhà soạn kịch vĩ đại của thời đại hoàng kim tại Pháp. Molière dường như là một trong các bậc thầy vĩ đại nhất về hài kịch của văn học phương Tây, ông viết hàng chục vở kịch, như Le Misanthrope, L'Avare, Le Malade imaginaire và Le Bourgeois Gentilhomme. Các vở kịch của ông nổi tiếng khắp thế giới đến mức tiếng Pháp đôi khi được gọi là \"ngôn ngữ của Molière\",.", "question": "Ai cùng với Racine và Molière được coi là ba nhà soạn kịch vĩ đại của thời đại hoàng kim tại Pháp?", "answer": "Pierre Corneille"} {"content": "Văn học Pháp phát triển hưng thịnh hơn nữa trong thế kỷ XVIII và XIX. Các tác phẩm nổi tiếng nhất của Denis Diderot là Jacques le fataliste và Le Neveu de Rameau. Tuy nhiên, ông nổi tiếng trong vai trò là người biên tập chính của Encyclopédie, đại bách khoa toàn thư này có mục tiêu là tập hợp toàn bộ kiến thức trong thế kỷ của ông và trình bày nó cho nhân dân nhằm chống lại sự thiếu hiểu biết và chính sách ngu dân. Cũng trong thế kỷ này, Charles Perrault có nhiều tác phẩm nổi tiếng thuộc thể loại truyện cổ tích cho thiếu nhi như Mèo đi hia, Cô bé Lọ Lem, Người đẹp ngủ trong rừng và Lão Râu Xanh. Vào lúc khởi đầu thế kỷ XIX, thơ tượng trưng là một phong trào quan trọng trong văn học Pháp, với các nhà thơ như Charles Baudelaire, Paul Verlaine và Stéphane Mallarmé.", "question": "Bộ bách khoa toàn thư nào được Diderot biên tập chính?", "answer": "Encyclopédie"} {"content": "Văn học Pháp phát triển hưng thịnh hơn nữa trong thế kỷ XVIII và XIX. Các tác phẩm nổi tiếng nhất của Denis Diderot là Jacques le fataliste và Le Neveu de Rameau. Tuy nhiên, ông nổi tiếng trong vai trò là người biên tập chính của Encyclopédie, đại bách khoa toàn thư này có mục tiêu là tập hợp toàn bộ kiến thức trong thế kỷ của ông và trình bày nó cho nhân dân nhằm chống lại sự thiếu hiểu biết và chính sách ngu dân. Cũng trong thế kỷ này, Charles Perrault có nhiều tác phẩm nổi tiếng thuộc thể loại truyện cổ tích cho thiếu nhi như Mèo đi hia, Cô bé Lọ Lem, Người đẹp ngủ trong rừng và Lão Râu Xanh. Vào lúc khởi đầu thế kỷ XIX, thơ tượng trưng là một phong trào quan trọng trong văn học Pháp, với các nhà thơ như Charles Baudelaire, Paul Verlaine và Stéphane Mallarmé.", "question": "Tác phẩm nổi tiếng nhất của Denis Diderot là gì?", "answer": "Jacques le fataliste và Le Neveu de Rameau"} {"content": "Văn học Pháp phát triển hưng thịnh hơn nữa trong thế kỷ XVIII và XIX. Các tác phẩm nổi tiếng nhất của Denis Diderot là Jacques le fataliste và Le Neveu de Rameau. Tuy nhiên, ông nổi tiếng trong vai trò là người biên tập chính của Encyclopédie, đại bách khoa toàn thư này có mục tiêu là tập hợp toàn bộ kiến thức trong thế kỷ của ông và trình bày nó cho nhân dân nhằm chống lại sự thiếu hiểu biết và chính sách ngu dân. Cũng trong thế kỷ này, Charles Perrault có nhiều tác phẩm nổi tiếng thuộc thể loại truyện cổ tích cho thiếu nhi như Mèo đi hia, Cô bé Lọ Lem, Người đẹp ngủ trong rừng và Lão Râu Xanh. Vào lúc khởi đầu thế kỷ XIX, thơ tượng trưng là một phong trào quan trọng trong văn học Pháp, với các nhà thơ như Charles Baudelaire, Paul Verlaine và Stéphane Mallarmé.", "question": "Ai là người biên tập chính của Encyclopédie?", "answer": "Denis Diderot"} {"content": "Victor Hugo đôi khi được nhìn nhận là \"nhà văn Pháp vĩ đại nhất mọi thời đại\" vì vượt trội trong toàn bộ các thể loại văn chương. Lời tựa của vở kịch Cromwell được cho là bản tuyên ngôn của phong trào lãng mạn. Les Contemplations và La Légende des siècles được cho là \"kiệt tác thơ\", Thơ của Hugo được so sánh với thơ của Shakespeare, Dante và Homère. Tiểu thuyết Những người khốn khổ của ông được nhìn nhận rộng rãi là một trong các tiểu thuyết vĩ đại nhất mọi thời đại và Nhà thờ Đức Bà Paris vẫn còn rất được ưa thích. Các tác giả lớn khác trong thế kỷ XIX gồm có Alexandre Dumas (Ba chàng lính ngự lâm và Bá tước Monte Cristo), Jules Verne (Hai vạn dặm dưới đáy biển), Émile Zola (Les Rougon-Macquart), Honoré de Balzac (Tấn trò đời), Guy de Maupassant, Théophile Gautier và Stendhal (Đỏ và đen, Tu viện thành Parme), tác phẩm của họ thuộc vào hàng nổi tiếng nhất tại Pháp và thế giới.", "question": "Ai được cho là \"nhà văn Pháp vĩ đại nhất mọi thời đại\"?", "answer": "Victor Hugo"} {"content": "Giải Goncourt là một giải thưởng văn học Pháp, được trao lần đầu vào năm 1903. Các nhà văn quan trọng trong thế kỷ XX gồm có Marcel Proust, Louis-Ferdinand Céline, Albert Camus và Jean-Paul Sartre. Antoine de Saint-Exupéry viết Hoàng tử bé, tác phẩm vẫn được trẻ em và người lớn khắp thế giới ưa thích trong nhiều thập kỷ. Tính đến năm 2014[cập nhật], Pháp có lượng tác giả đạt được giải Nobel Văn học nhiều hơn bất kỳ quốc gia nào khác. Người đầu tiên đạt giải Nobel Văn học là một tác giả Pháp, nhà văn Pháp gần đây đạt giải Nobel Văn học là Patrick Modiano vào năm 2014.", "question": "Giải Goncourt được trao lần đầu vào năm nào?", "answer": "1903"} {"content": "Chi phối triết học Trung cổ là triết học kinh viện, tình trạng này kéo dài cho đến khi chủ nghĩa nhân văn nổi lên vào thời Phục Hưng. Triết học hiện đại bắt đầu tại Pháp trong thế kỷ XVII với các triết gia như René Descartes, Blaise Pascal và Nicolas Malebranche. Descartes hồi sinh triết học phương Tây vốn suy thoái sau thời Hy Lạp và La Mã. Suy ngẫm về Triết học Tiên khởi của ông thay đổi khách thể chính của tư tưởng triết học và nêu lên một số vấn đề căn bản nhất cho một số người nước ngoài như Spinoza, Leibniz, Hume, Berkeley và Kant.", "question": "Chủ nghĩa nhân văn nổi lên vào thời nào?", "answer": "Phục Hưng"} {"content": "Các triết gia Pháp sản sinh một số tác phẩm chính trị vào hàng quan trọng nhất trong Thời kỳ Khai sáng. Trong Tinh thần pháp luật, Montesquieu nêu lên lý thuyết về nguyên tắc phân chia quyền lực, là điều được thi hành trong toàn bộ các chế độ dân chủ tự do, sau khi được áp dụng lần đầu tại Hoa Kỳ. Trong Khế ước xã hội, Jean-Jacques Rousseau công khai chỉ trích các chế độ quân chủ thần quyền tại châu Âu và khẳng định mạnh mẽ nguyên tắc chủ quyền thuộc về nhân dân. Voltaire trở thành hiện thân của Thời kỳ Khai sáng với những biện hộ về tự do dân sự như quyền xét xử tự do và tự do tôn giáo.", "question": "Montesquieu đưa ra lý thuyết gì trong \"Tinh thần pháp luật\"?", "answer": "nguyên tắc phân chia quyền lực"} {"content": "Các triết gia Pháp sản sinh một số tác phẩm chính trị vào hàng quan trọng nhất trong Thời kỳ Khai sáng. Trong Tinh thần pháp luật, Montesquieu nêu lên lý thuyết về nguyên tắc phân chia quyền lực, là điều được thi hành trong toàn bộ các chế độ dân chủ tự do, sau khi được áp dụng lần đầu tại Hoa Kỳ. Trong Khế ước xã hội, Jean-Jacques Rousseau công khai chỉ trích các chế độ quân chủ thần quyền tại châu Âu và khẳng định mạnh mẽ nguyên tắc chủ quyền thuộc về nhân dân. Voltaire trở thành hiện thân của Thời kỳ Khai sáng với những biện hộ về tự do dân sự như quyền xét xử tự do và tự do tôn giáo.", "question": "Theo Jean-Jacques Rousseau, chủ quyền thuộc về ai?", "answer": "nhân dân"} {"content": "Tư tưởng tại Pháp trong thế kỷ XIX đặt mục tiêu vào phản ứng trước náo động xã hội sau Cách mạng Pháp. Các triết gia duy lý như Victor Cousin và Auguste Comte, người kêu gọi một học thuyết xã hội mới, bị phản đối bởi các nhà tư tưởng phản động như Joseph de Maistre, Louis de Bonald và Félicité Robert de Lamennais, họ đổ lỗi cho những người duy lý bác bỏ trật tự truyền thống. De Maistre cùng với triết gia người Anh Edmund Burke được cho là những người sáng lập chủ nghĩa bảo thủ châu Âu, trong khi Comte được cho là người thành lập chủ nghĩa thực chứng, luận thuyết này được Émile Durkheim định nghĩa lại để làm cơ sở cho nghiên cứu xã hội.", "question": "Chủ nghĩa thực chứng được thành lập bởi ai?", "answer": "Auguste Comte"} {"content": "Tư tưởng tại Pháp trong thế kỷ XIX đặt mục tiêu vào phản ứng trước náo động xã hội sau Cách mạng Pháp. Các triết gia duy lý như Victor Cousin và Auguste Comte, người kêu gọi một học thuyết xã hội mới, bị phản đối bởi các nhà tư tưởng phản động như Joseph de Maistre, Louis de Bonald và Félicité Robert de Lamennais, họ đổ lỗi cho những người duy lý bác bỏ trật tự truyền thống. De Maistre cùng với triết gia người Anh Edmund Burke được cho là những người sáng lập chủ nghĩa bảo thủ châu Âu, trong khi Comte được cho là người thành lập chủ nghĩa thực chứng, luận thuyết này được Émile Durkheim định nghĩa lại để làm cơ sở cho nghiên cứu xã hội.", "question": "Ai được cho là người sáng lập chủ nghĩa bảo thủ châu Âu?", "answer": "De Maistre"} {"content": "Trong thế kỷ XX, một phần để phản ứng trước điều được cho là thái quá của chủ nghĩa thực chứng, thuyết duy tâm Pháp phát triển mạnh với các nhà tư tưởng như Henri Bergson và nó ảnh hưởng đến chủ nghĩa thực dụng Hoa Kỳ và phiên bản của Whitehead về triết học quá trình. Trong khi đó, tri thức luận Pháp trở thành một trường phái tư tưởng nổi bật với Jules Henri Poincaré, Gaston Bachelard, Jean Cavaillès và Jules Vuillemin. Ảnh hưởng từ hiện tượng học và chủ nghĩa hiện sinh từ Đức, triết học của Jean-Paul Sartre có được ảnh hưởng mạnh sau Chiến tranh thế giới thứ hai, và Pháp đến cuối thế kỷ XX trở thành cái nôi của triết học hậu hiện đại với Jean-François Lyotard, Jean Baudrillard, Jacques Derrida và Michel Foucault.", "question": "Thuyết duy tâm Pháp phát triển mạnh với những nhà tư tưởng nào?", "answer": "Henri Bergson"} {"content": "Trong thế kỷ XX, một phần để phản ứng trước điều được cho là thái quá của chủ nghĩa thực chứng, thuyết duy tâm Pháp phát triển mạnh với các nhà tư tưởng như Henri Bergson và nó ảnh hưởng đến chủ nghĩa thực dụng Hoa Kỳ và phiên bản của Whitehead về triết học quá trình. Trong khi đó, tri thức luận Pháp trở thành một trường phái tư tưởng nổi bật với Jules Henri Poincaré, Gaston Bachelard, Jean Cavaillès và Jules Vuillemin. Ảnh hưởng từ hiện tượng học và chủ nghĩa hiện sinh từ Đức, triết học của Jean-Paul Sartre có được ảnh hưởng mạnh sau Chiến tranh thế giới thứ hai, và Pháp đến cuối thế kỷ XX trở thành cái nôi của triết học hậu hiện đại với Jean-François Lyotard, Jean Baudrillard, Jacques Derrida và Michel Foucault.", "question": "Chủ nghĩa thực dụng và phiên bản triết học quá trình của Whitehead ảnh hưởng từ đâu?", "answer": "thuyết duy tâm Pháp"} {"content": "Pháp có lịch sử âm nhạc lâu dài và đa dạng, trải qua một giai đoạn hoàng kim trong thế kỷ XVII nhờ bảo trợ của Louis XIV, vị quốc vương này đưa một số nhạc sĩ và nhà soạn nhạc tài năng vào làm việc trong triều đình. Các nhà soạn nhạc nổi danh nhất trong giai đoạn này gồm có Marc-Antoine Charpentier, François Couperin, Michel-Richard Delalande, Jean-Baptiste Lully và Marin Marais, họ đều là người của triều đình. Sau khi Louis XIV mất, sáng tạo âm nhạc của Pháp mất đi động lực, song đến thế kỷ sau đó âm nhạc của Jean-Philippe Rameau đạt được thanh thế đáng kể, và ngày nay ông vẫn là một trong các nhà soạn nhạc Pháp nổi tiếng nhất. Rameau trở thành nhà soạn nhạc chiếm ưu thế của opera Pháp và là nhà soạn nhạc Pháp hàng đầu về đàn clavecin.", "question": "Ai là nhà soạn nhạc Pháp nổi tiếng nhất còn lưu danh đến ngày nay?", "answer": "Jean-Philippe Rameau"} {"content": "Các nhà soạn nhạc Pháp có vai trò quan trọng trong âm nhạc thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, tức vào giai đoạn âm nhạc lãng mạn. Âm nhạc lãng mạn nhấn mạnh dâng hiến cho thiên nhiên, đam mê với quá khứ và siêu nhiên, khám phá những âm thanh bất thường, kỳ lạ và gây ngạc nhiên, và tập trung vào bản sắc dân tộc. Giai đoạn này cũng là một thời hoàng kim của opera. Các nhà soạn nhạc Pháp trong giai đoạn lãng mạn gồm có Hector Berlioz (Symphonie fantastique), Georges Bizet (Carmen trở thành một trong các opera phổ biến và trình diễn thường xuyên nhất), Gabriel Fauré (Pavane, Requiem và các khúc cảnh đêm), Charles Gounod (Ave Maria và opera Faust), Jacques Offenbach (có 100 operetta trong thập niên 1850–1870 và opera chưa hoàn thành Những câu chuyện của Hoffmann), Édouard Lalo (Symphonie espagnole cho đàn violin và dàn nhạc cùng Cello Concerto trong cung Rê thứ), Jules Massenet (có hơn 30 opera, được trình diễn thường xuyên nhất là Manon (1884) và Werther (1892)) và Camille Saint-Saëns (Lễ hội muông thú, Vũ điệu thần chết, Samson và Delilah (Opera), Introduction and Rondo Capriccioso và Giao hưởng số 3).", "question": "Ai là một trong những nhà soạn nhạc Pháp nổi tiếng nhất thời kỳ âm nhạc lãng mạn?", "answer": "Georges Bizet"} {"content": "Érik Satie là một thành viên chủ chốt của phái tiên phong Paris đầu thế kỷ XX, nổi tiếng với Gymnopédies. Các tác phẩm được biết đến nhiều nhất của Francis Poulenc là tổ khúc piano Trois mouvements perpétuels (1919), ba lê Les biches (1923), Concert champêtre (1928) cho đàn clavecin và dàn nhạc, opera Dialogues des Carmélites (1957), và Gloria (1959) cho giọng nữ cao, hợp xướng và dàn nhạc. Maurice Ravel và Claude Debussy là những nhân vật nổi bật nhất có liên hệ đến âm nhạc ấn tượng. Debussy nằm trong số các nhà soạn nhạc có ảnh hưởng nhất vào cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, và việc ông sử dụng thang âm phi truyền thống và nửa cung có ảnh hưởng đến nhiều nhà soạn nhạc sau này. Âm nhạc của Debussy được chú ý do nội dung giác quan và thường sử dụng âm nhạc phi giọng điệu. Hai nhà soạn nhạc sáng tạo ra các thể thức âm nhạc mới và âm thanh mới. Các tác phẩm piano của Ravel như Jeux d'eau, Miroirs, Le tombeau de Couperin và Gaspard de la nuit yêu cầu trình độ cao đáng kể. Sự tinh thông của ông về phối dàn nhạc được minh chứng trong Rapsodie espagnole, Daphnis et Chloé, bản cải biên của ông về Bức tranh tại hội Triển lãm của Modest Mussorgsky và tác phẩm Boléro (1928) dành cho dàn nhạc.", "question": "Nhà soạn nhạc nào được biết đến nhiều nhất với Gymnopédies?", "answer": "Érik Satie"} {"content": "Érik Satie là một thành viên chủ chốt của phái tiên phong Paris đầu thế kỷ XX, nổi tiếng với Gymnopédies. Các tác phẩm được biết đến nhiều nhất của Francis Poulenc là tổ khúc piano Trois mouvements perpétuels (1919), ba lê Les biches (1923), Concert champêtre (1928) cho đàn clavecin và dàn nhạc, opera Dialogues des Carmélites (1957), và Gloria (1959) cho giọng nữ cao, hợp xướng và dàn nhạc. Maurice Ravel và Claude Debussy là những nhân vật nổi bật nhất có liên hệ đến âm nhạc ấn tượng. Debussy nằm trong số các nhà soạn nhạc có ảnh hưởng nhất vào cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, và việc ông sử dụng thang âm phi truyền thống và nửa cung có ảnh hưởng đến nhiều nhà soạn nhạc sau này. Âm nhạc của Debussy được chú ý do nội dung giác quan và thường sử dụng âm nhạc phi giọng điệu. Hai nhà soạn nhạc sáng tạo ra các thể thức âm nhạc mới và âm thanh mới. Các tác phẩm piano của Ravel như Jeux d'eau, Miroirs, Le tombeau de Couperin và Gaspard de la nuit yêu cầu trình độ cao đáng kể. Sự tinh thông của ông về phối dàn nhạc được minh chứng trong Rapsodie espagnole, Daphnis et Chloé, bản cải biên của ông về Bức tranh tại hội Triển lãm của Modest Mussorgsky và tác phẩm Boléro (1928) dành cho dàn nhạc.", "question": "Érik Satie nổi tiếng với tác phẩm nào?", "answer": "Gymnopédies"} {"content": "Érik Satie là một thành viên chủ chốt của phái tiên phong Paris đầu thế kỷ XX, nổi tiếng với Gymnopédies. Các tác phẩm được biết đến nhiều nhất của Francis Poulenc là tổ khúc piano Trois mouvements perpétuels (1919), ba lê Les biches (1923), Concert champêtre (1928) cho đàn clavecin và dàn nhạc, opera Dialogues des Carmélites (1957), và Gloria (1959) cho giọng nữ cao, hợp xướng và dàn nhạc. Maurice Ravel và Claude Debussy là những nhân vật nổi bật nhất có liên hệ đến âm nhạc ấn tượng. Debussy nằm trong số các nhà soạn nhạc có ảnh hưởng nhất vào cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, và việc ông sử dụng thang âm phi truyền thống và nửa cung có ảnh hưởng đến nhiều nhà soạn nhạc sau này. Âm nhạc của Debussy được chú ý do nội dung giác quan và thường sử dụng âm nhạc phi giọng điệu. Hai nhà soạn nhạc sáng tạo ra các thể thức âm nhạc mới và âm thanh mới. Các tác phẩm piano của Ravel như Jeux d'eau, Miroirs, Le tombeau de Couperin và Gaspard de la nuit yêu cầu trình độ cao đáng kể. Sự tinh thông của ông về phối dàn nhạc được minh chứng trong Rapsodie espagnole, Daphnis et Chloé, bản cải biên của ông về Bức tranh tại hội Triển lãm của Modest Mussorgsky và tác phẩm Boléro (1928) dành cho dàn nhạc.", "question": "Những nhà soạn nhạc nào có liên hệ đến âm nhạc ấn tượng?", "answer": "Maurice Ravel và Claude Debussy"} {"content": "Érik Satie là một thành viên chủ chốt của phái tiên phong Paris đầu thế kỷ XX, nổi tiếng với Gymnopédies. Các tác phẩm được biết đến nhiều nhất của Francis Poulenc là tổ khúc piano Trois mouvements perpétuels (1919), ba lê Les biches (1923), Concert champêtre (1928) cho đàn clavecin và dàn nhạc, opera Dialogues des Carmélites (1957), và Gloria (1959) cho giọng nữ cao, hợp xướng và dàn nhạc. Maurice Ravel và Claude Debussy là những nhân vật nổi bật nhất có liên hệ đến âm nhạc ấn tượng. Debussy nằm trong số các nhà soạn nhạc có ảnh hưởng nhất vào cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, và việc ông sử dụng thang âm phi truyền thống và nửa cung có ảnh hưởng đến nhiều nhà soạn nhạc sau này. Âm nhạc của Debussy được chú ý do nội dung giác quan và thường sử dụng âm nhạc phi giọng điệu. Hai nhà soạn nhạc sáng tạo ra các thể thức âm nhạc mới và âm thanh mới. Các tác phẩm piano của Ravel như Jeux d'eau, Miroirs, Le tombeau de Couperin và Gaspard de la nuit yêu cầu trình độ cao đáng kể. Sự tinh thông của ông về phối dàn nhạc được minh chứng trong Rapsodie espagnole, Daphnis et Chloé, bản cải biên của ông về Bức tranh tại hội Triển lãm của Modest Mussorgsky và tác phẩm Boléro (1928) dành cho dàn nhạc.", "question": "Ai nằm trong số các nhà soạn nhạc có ảnh hưởng nhất vào cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX?", "answer": "Debussy"} {"content": "Âm nhạc Pháp về sau đi theo xu hướng nổi lên nhanh chóng của nhạc pop và rock vào giữa thế kỷ XX. Mặc dù các tác phẩm bằng tiếng Anh được ưa thích trong nước, song âm nhạc đại chúng Pháp hay còn gọi là chanson française vẫn rất phổ biến. Trong số các nghệ sĩ Pháp quan trọng nhất của thế kỷ có Édith Piaf, Georges Brassens, Léo Ferré, Charles Aznavour và Serge Gainsbourg. Mặc dù Pháp có rất ít ban nhạc rock so với các quốc gia nói tiếng Anh, song các ban nhạc như Noir Désir, Mano Negra, Niagara, Les Rita Mitsouko và gần đây hơn là Superbus, Phoenix và Gojira, hay Shaka Ponk, được ưa thích trên toàn thế giới.", "question": "Âm nhạc đại chúng Pháp hay còn gọi là gì?", "answer": "chanson française"} {"content": "Âm nhạc Pháp về sau đi theo xu hướng nổi lên nhanh chóng của nhạc pop và rock vào giữa thế kỷ XX. Mặc dù các tác phẩm bằng tiếng Anh được ưa thích trong nước, song âm nhạc đại chúng Pháp hay còn gọi là chanson française vẫn rất phổ biến. Trong số các nghệ sĩ Pháp quan trọng nhất của thế kỷ có Édith Piaf, Georges Brassens, Léo Ferré, Charles Aznavour và Serge Gainsbourg. Mặc dù Pháp có rất ít ban nhạc rock so với các quốc gia nói tiếng Anh, song các ban nhạc như Noir Désir, Mano Negra, Niagara, Les Rita Mitsouko và gần đây hơn là Superbus, Phoenix và Gojira, hay Shaka Ponk, được ưa thích trên toàn thế giới.", "question": "Nghệ sĩ Pháp nào được coi là một trong những nghệ sĩ Pháp quan trọng nhất của thế kỷ XX?", "answer": "Édith Piaf"} {"content": "Trong số các sự kiện và thể chế âm nhạc hiện hành tại Pháp, nhiều hạng mục dành riêng cho âm nhạc cổ điển và opera. Các thể chế có thanh thế nhất là Nhà hát opera quốc gia Paris thuộc sở hữu nhà nước (có hai địa điểm tại Palais Garnier và Opéra Bastille), Nhà hát opera quốc gia Lyon, Nhà hát Châtelet tại Paris, Nhà hát Capitole tại Toulouse và Nhà hát lớn Bordeaux. Về các lễ hội âm nhạc, có một số sự kiện được tổ chức, phổ biến nhất là lễ hội nhạc rock Eurockéennes và Rock en Seine. Fête de la Musique được nhiều thành phố nước ngoài phỏng theo, nó được chính phủ Pháp tổ chức lần đầu vào năm 1982..", "question": "Tên của lễ hội âm nhạc được chính phủ Pháp tổ chức lần đầu vào năm 1982 là gì?", "answer": "Fête de la Musique"} {"content": "Pháp có liên kết lịch sử và mạnh mẽ với điện ảnh, hai anh em người Pháp là Auguste và Louis Lumière sáng tạo ra điện ảnh vào năm 1895. Một vài phong trào điện ảnh quan trọng như Nouvelle Vague (làn sóng mới) trong thập niên 1950 và 1960 được khởi đầu tại Pháp. Pháp được chú ý do có một ngành công nghiệp làm phim đặc biệt mạnh, một phần là do được chính phủ Pháp bảo hộ.[thông tin ngày] Pháp vẫn đứng vào hàng đầu về sản xuất phim, vào năm 2006 họ sản xuất nhiều phim nhất châu Âu. Pháp còn tổ chức Liên hoan phim Cannes, đây là một trong các liên hoan phim quan trọng và nổi tiếng nhất thế giới.", "question": "Điện ảnh được sáng tạo vào năm nào?", "answer": "1895"} {"content": "Pháp từng là trung tâm văn hoá thế giới trong nhiều thế kỷ, song vị thế này đã bị Mỹ vượt qua. Sau đó, Pháp tiến hành các bước đi nhằm bảo vệ và xúc tiến văn hoá của mình, trở thành bên ủng hộ hàng đầu cho ngoại lệ văn hoá. Pháp thành công trong việc thuyết phục toàn bộ các thành viên Liên minh châu Âu từ chối đưa văn hoá và sản phẩm nghe nhìn vào danh sách khu vực tự do hoá của WTO vào năm 1993. Quyết định này được xác nhận trong một cuộc bỏ phiếu của UNESCO vào năm 2005, và nguyên tắc \"ngoại lệ văn hoá\" giành chiến thắng áp đảo khi chỉ có Hoa Kỳ và Israel bỏ phiếu chống.", "question": "Nguyên tắc \"ngoại lệ văn hoá\" được xác nhận trong một cuộc bỏ phiếu của tổ chức nào vào năm 2005?", "answer": "UNESCO"} {"content": "Pháp từng là trung tâm văn hoá thế giới trong nhiều thế kỷ, song vị thế này đã bị Mỹ vượt qua. Sau đó, Pháp tiến hành các bước đi nhằm bảo vệ và xúc tiến văn hoá của mình, trở thành bên ủng hộ hàng đầu cho ngoại lệ văn hoá. Pháp thành công trong việc thuyết phục toàn bộ các thành viên Liên minh châu Âu từ chối đưa văn hoá và sản phẩm nghe nhìn vào danh sách khu vực tự do hoá của WTO vào năm 1993. Quyết định này được xác nhận trong một cuộc bỏ phiếu của UNESCO vào năm 2005, và nguyên tắc \"ngoại lệ văn hoá\" giành chiến thắng áp đảo khi chỉ có Hoa Kỳ và Israel bỏ phiếu chống.", "question": "Quyết định ngoại lệ văn hoá được xác nhận trong cuộc bỏ phiếu nào?", "answer": "cuộc bỏ phiếu của UNESCO"} {"content": "Liên kết của Pháp với thời trang và phong cách (tiếng Pháp: la mode) có niên đại phần lớn là từ thời Louis XIV khi các ngành xa xỉ phẩm tại Pháp ngày càng lớn mạnh dưới quyền kiểm soát của hoàng gia, và triều đình Pháp được cho là nắm toàn quyền về thị hiếu và phong cách tại châu Âu. Pháp lấy lại ưu thế về ngành thời trang cao cấp (tiếng Pháp: couture or haute couture) trong những năm 1860–1960 thông qua thiết lập các hãng may mặc lớn như Chanel, Dior và Givenchy. Ngành nước hoa Pháp đứng đầu thế giới và tập trung tại thị trấn Grasse.", "question": "Liên kết của Pháp với phong cách thời trang (tiếng Pháp la mode) có niên đại từ thời nào?", "answer": "thời Louis XIV"} {"content": "Liên kết của Pháp với thời trang và phong cách (tiếng Pháp: la mode) có niên đại phần lớn là từ thời Louis XIV khi các ngành xa xỉ phẩm tại Pháp ngày càng lớn mạnh dưới quyền kiểm soát của hoàng gia, và triều đình Pháp được cho là nắm toàn quyền về thị hiếu và phong cách tại châu Âu. Pháp lấy lại ưu thế về ngành thời trang cao cấp (tiếng Pháp: couture or haute couture) trong những năm 1860–1960 thông qua thiết lập các hãng may mặc lớn như Chanel, Dior và Givenchy. Ngành nước hoa Pháp đứng đầu thế giới và tập trung tại thị trấn Grasse.", "question": "Ngành thời trang cao cấp của Pháp trong những năm 1860–1960 nổi tiếng với những thương hiệu nào?", "answer": "Chanel, Dior và Givenchy"} {"content": "Trong thập niên 1960, \"Haute couture\" tinh hoa chịu chỉ trích từ văn hoá thanh niên Pháp. Năm 1966, nhà thiết kế Yves Saint Laurent tách khỏi quy tắc Haute Couture đã được định hình bằng cách tung ra một dòng prêt-à-porter (\"may sẵn\") và mở rộng thời trang Pháp đến sản xuất hàng loạt. Với tập trung cao hơn vào tiếp thị và sản xuất, các xu hướng mới được tạo ra nhờ Sonia Rykiel, Thierry Mugler, Claude Montana, Jean-Paul Gaultier và Christian Lacroix trong thập niên 1970 và 1980. Thập niên 1990 chứng kiến việc nhiều hãng thời thượng của Pháp kết hợp thành các tập đoàn sang trọng khổng lồ và đa quốc gia như LVMH.", "question": "Ai tách khỏi quy tắc Haute Couture đã được định hình vào năm 1966?", "answer": "Yves Saint Laurent"} {"content": "So với các quốc gia phát triển khác, người Pháp không dành thời gian đọc báo nhiều bằng, do phát thanh truyền hình được ưa thích. Các nhật báo toàn quốc bán chạy nhất tại Pháp là Le Parisien Aujourd'hui en France, Le Monde và Le Figaro, ngoài ra còn có L'Équipe chuyên về thể thao. Trong những năm qua, các nhật báo miễn phí có bước đột phá, khi Metro, 20 Minutes và Direct Plus đều phát được trên 650.000 bản vào năm 2010. Tuy nhiên, được lưu hành rộng rãi nhất là nhật báo khu vực Ouest France với trên 750.000 bản vào năm 2010, và hơn 50 báo khu vực khác cũng có doanh số bán báo cao. Các tạp chí hàng tuần đa dạng với trên 400 tạp chí hàng tuần chuyên biệt được xuất bản trong nước vào năm 2010.", "question": "Nhật báo nào có doanh số bán báo cao nhất tại Pháp vào năm 2010?", "answer": "Ouest France"} {"content": "Các tạp chí tin tức có ảnh hưởng nhất là L'Obs tả khuynh, L'Express trung dung và Le Point hữu khuynh, song được tiêu thụ nhiều nhất là các tạp chí hàng tuần của truyền hình và phụ nữ, trong số đó Marie Claire và Elle có các phiên bản nước ngoài. Các tạp chí hàng tuần có ảnh hưởng còn có Le Canard enchaîné và Charlie Hebdo, cũng như Paris Match. Giống như hầu hết quốc gia công nghiệp hoá khác, truyền thông in ấn chịu tác động của một cuộc khủng hoảng trầm trọng trong những năm qua. Năm 2008, chính phủ đưa ra một sáng kiến lớn nhằm giúp cải cách khu vực và trở nên độc lập về tài chính, song vào năm 2009 họ phải chi 600.000 euro để giúp truyền thông xuất bản đối phó với khủng hoảng kinh tế, ngoài trợ cấp hiện hữu.", "question": "Các tạp chí tuần san có ảnh hưởng bao gồm tạp chí nào?", "answer": "Le Canard enchaîné và Charlie Hebdo"} {"content": "Bốn kênh truyền hình quốc gia hiện tại thuộc về hãng France Télévisions thuộc sở hữu nhà nước, trong khi tập đoàn phát sóng công cộng Radio France vận hành năm đài phát thanh quốc gia. Trong số các kênh truyền thông công cộng này có Radio France Internationale phát chương trình bằng tiếng Pháp đến khắp thế giới, và kênh truyền hình quốc tế tiếng Pháp TV5 Monde. Năm 2006, chính phủ Pháp lập kênh tin tức toàn cầu France 24. Các kênh truyền hình lâu năm như TF1 (tư hữu hoá năm 1987), France 2 và France 3 có thị phần lớn nhất, trong khi các đài phát thanh RTL, Europe 1 và France Inter quốc hữu có ít người nghe.", "question": "Tập đoàn nào vận hành năm đài phát thanh quốc gia?", "answer": "Radio France"} {"content": "Theo một thăm dò của BBC vào năm 2010 trên toàn cầu, 49% người được hỏi trả lời có quan điểm tích cực về ảnh hưởng của Pháp, trong khi 19% có quan điểm tiêu cực. Chỉ số nhãn hiệu quốc gia vào năm 2008 cho thấy Pháp có danh tiếng tốt thứ nhì thế giới, chỉ sau Đức. Theo một thăm dò vào năm 2011, người Pháp có mức độ khoan dung tôn giáo cao nhất và là quốc gia có tỷ lệ cao nhất cư dân xác định bản sắc chủ yếu theo quốc tịch mà không phải theo tôn giáo. Năm 2012, 69% người Pháp có quan điểm thiện chí với Hoa Kỳ, là một trong các quốc gia ủng hộ Mỹ nhất trên thế giới. Trong tháng 1 năm 2010, tạp chí International Living xếp hạng Pháp là \"quốc gia tốt nhất để sinh sống\".", "question": "Năm 2010, Pháp có danh tiếng tốt thứ mấy thế giới?", "answer": "nhì"} {"content": "Theo một thăm dò của BBC vào năm 2010 trên toàn cầu, 49% người được hỏi trả lời có quan điểm tích cực về ảnh hưởng của Pháp, trong khi 19% có quan điểm tiêu cực. Chỉ số nhãn hiệu quốc gia vào năm 2008 cho thấy Pháp có danh tiếng tốt thứ nhì thế giới, chỉ sau Đức. Theo một thăm dò vào năm 2011, người Pháp có mức độ khoan dung tôn giáo cao nhất và là quốc gia có tỷ lệ cao nhất cư dân xác định bản sắc chủ yếu theo quốc tịch mà không phải theo tôn giáo. Năm 2012, 69% người Pháp có quan điểm thiện chí với Hoa Kỳ, là một trong các quốc gia ủng hộ Mỹ nhất trên thế giới. Trong tháng 1 năm 2010, tạp chí International Living xếp hạng Pháp là \"quốc gia tốt nhất để sinh sống\".", "question": "Năm 2010, theo thăm dò của BBC thì tỷ lệ người có quan điểm tích cực về Pháp là bao nhiêu?", "answer": "49%"} {"content": "Ẩm thực Pháp nổi tiếng vì nằm vào hàng tinh tế nhất thế giới. Phương pháp nấu nướng truyền thống khác biệt theo khu vực, người miền bắc chuộng sử dụng bơ để làm chất béo trong nấu ăn, trong khi dầu ô liu được sử dụng phổ biến hơn tại miền nam. Hơn nữa, mỗi vùng của Pháp lại có các đặc sản truyền thống mang tính biểu trưng: Cassoulet tại miền tây nam, Choucroute tại Alsace, Quiche tại vùng Lorraine, thịt bò bourguignon tại Bourgogne, Tapenade tại Provence. Các sản phẩm trứ danh nhất của Pháp là rượu vang, gồm Champagne, Bordeaux, Bourgogne, và Beaujolais cũng như đa dạng về các loại pho mát như Camembert, Roquefort và Brie. Có hơn 400 loại pho mát khác nhau.", "question": "Ẩm thực Pháp có bao nhiêu loại pho mát?", "answer": "hơn 400 loại"} {"content": "Ẩm thực Pháp nổi tiếng vì nằm vào hàng tinh tế nhất thế giới. Phương pháp nấu nướng truyền thống khác biệt theo khu vực, người miền bắc chuộng sử dụng bơ để làm chất béo trong nấu ăn, trong khi dầu ô liu được sử dụng phổ biến hơn tại miền nam. Hơn nữa, mỗi vùng của Pháp lại có các đặc sản truyền thống mang tính biểu trưng: Cassoulet tại miền tây nam, Choucroute tại Alsace, Quiche tại vùng Lorraine, thịt bò bourguignon tại Bourgogne, Tapenade tại Provence. Các sản phẩm trứ danh nhất của Pháp là rượu vang, gồm Champagne, Bordeaux, Bourgogne, và Beaujolais cũng như đa dạng về các loại pho mát như Camembert, Roquefort và Brie. Có hơn 400 loại pho mát khác nhau.", "question": "Pháp có bao nhiêu loại pho mát?", "answer": "hơn 400"} {"content": "Ẩm thực Pháp nổi tiếng vì nằm vào hàng tinh tế nhất thế giới. Phương pháp nấu nướng truyền thống khác biệt theo khu vực, người miền bắc chuộng sử dụng bơ để làm chất béo trong nấu ăn, trong khi dầu ô liu được sử dụng phổ biến hơn tại miền nam. Hơn nữa, mỗi vùng của Pháp lại có các đặc sản truyền thống mang tính biểu trưng: Cassoulet tại miền tây nam, Choucroute tại Alsace, Quiche tại vùng Lorraine, thịt bò bourguignon tại Bourgogne, Tapenade tại Provence. Các sản phẩm trứ danh nhất của Pháp là rượu vang, gồm Champagne, Bordeaux, Bourgogne, và Beaujolais cũng như đa dạng về các loại pho mát như Camembert, Roquefort và Brie. Có hơn 400 loại pho mát khác nhau.", "question": "Món đặc sản truyền thống của vùng Lorraine là gì?", "answer": "Quiche"} {"content": "Ẩm thực Pháp nổi tiếng vì nằm vào hàng tinh tế nhất thế giới. Phương pháp nấu nướng truyền thống khác biệt theo khu vực, người miền bắc chuộng sử dụng bơ để làm chất béo trong nấu ăn, trong khi dầu ô liu được sử dụng phổ biến hơn tại miền nam. Hơn nữa, mỗi vùng của Pháp lại có các đặc sản truyền thống mang tính biểu trưng: Cassoulet tại miền tây nam, Choucroute tại Alsace, Quiche tại vùng Lorraine, thịt bò bourguignon tại Bourgogne, Tapenade tại Provence. Các sản phẩm trứ danh nhất của Pháp là rượu vang, gồm Champagne, Bordeaux, Bourgogne, và Beaujolais cũng như đa dạng về các loại pho mát như Camembert, Roquefort và Brie. Có hơn 400 loại pho mát khác nhau.", "question": "Ẩm thực Pháp nổi tiếng vì điều gì?", "answer": "tinh tế nhất thế giới"} {"content": "Một bữa ăn thường gồm có ba giai đoạn hors d'œuvre hoặc entrée (món khai vị, thỉnh thoảng là xúp), plat principal (món chính), fromage (món pho mát) và hoặc món tráng miệng, thỉnh thoảng là với một món salad được bày trước pho mát hoặc món tráng miệng. Hors d'œuvres gồm có terrine de saumon au basilic (terrine cá hồi húng), lobster bisque (xúp tôm), gan béo, xúp hành Pháp hoặc bánh croque monsieur. Đĩa thức ăn chính có thể gồm một pot au feu (bò hầm) hoặc thịt nướng và khoai tây chiên. Món tráng miệng có thể là bánh ngọt mille-feuille, macaron, éclair, crème brûlée, mousse au chocolat, crêpe hay Café liégeois.", "question": "Một món khai vị phổ biến của Pháp là gì?", "answer": "terrine cá hồi húng"} {"content": "Ẩm thực Pháp cũng được cho là một yếu tố then chốt trong chất lượng sinh hoạt và sức hấp dẫn của Pháp. Một xuất bản phẩm của Pháp là Sách hướng dẫn Michelin trao tặng ngôi sao Michelin cho sự xuất sắc của một vài cơ sở được lựa chọn. Việc đạt được hay để mất một ngôi sao có thể gây tác động đáng kể đến thành công của một nhà hàng. Đến năm 2006, Sách hướng dẫn Michelin đã trao 620 sao cho các nhà hàng Pháp. Ngoài truyền thống rượu vang, Pháp còn là nơi sản xuất bia quy mô lớn. Ba vùng làm bia chính tại Pháp là Alsace (60% sản lượng toàn quốc), Nord-Pas-de-Calais và Lorraine.", "question": "Ai trao tặng ngôi sao Michelin cho các nhà hàng Pháp?", "answer": "Sách hướng dẫn Michelin"} {"content": "Các môn thể thao được chơi phổ biến tại Pháp gồm có bóng đá, judo, quần vợt, rugby và bi sắt. Pháp cũng tổ chức một số sự kiện như Giải bóng đá vô địch thế giới 1938 và 1998, và Giải rugby vô địch thế giới 2007, Pháp còn đăng cai Giải vô địch bóng đá châu Âu 2016. Stade de France tại Saint-Denis là sân vận động lớn nhất của Pháp và là nơi tổ chức các trận chung kết Giải bóng đá vô địch thế giới 1998 và Giải rugby vô địch thế giới 2007. Kể từ năm 1903, Pháp tổ chức giải đua xe đạp Tour de France thường niên, đây là giải đua xe đạp đường trường nổi tiếng nhất thế giới. Pháp còn nổi tiếng với giải đua độ bền xe thể thao 24 giờ tại Le Mans. Một số cuộc đấu quần vợt lớn diễn ra tại Pháp, trong đó có Paris Masters và Pháp mở rộng, một trong bốn giải đấu Grand Slam. Võ thuật Pháp gồm có quyền Pháp (savate) và đấu kiếm.", "question": "Giải đấu xe đạp đường trường nổi tiếng nhất thế giới là gì?", "answer": "Tour de France"} {"content": "Đội tuyển bóng đá quốc gia Pháp và đội tuyển rugby union quốc gia Pháp đều được mệnh danh là \"Les Bleus\" (xanh lam) nhằm ám chỉ màu áo của đội cũng như quốc kỳ tam tài Pháp. Bóng đá là môn thể thao phổ biến nhất tại Pháp, có trên 1,8 triệu người đăng ký chơi, và trên 18.000 câu lạc bộ có đăng ký. Đội tuyển bóng đá quốc gia Pháp nằm vào hàng thành công nhất thế giới, đặc biệt là vào các thập niên gần đây với hai chức vô địch World Cup 1998 (Pháp làm chủ nhà) và World Cup 2018 (tại LB Nga), á quân thế giới vào năm 2006,, hai chức vô địch Euro 1984, 2000 và á quân Euro 2016. Các câu lạc bộ bóng đá hàng đầu quốc gia tranh tài trong Ligue 1. Pháp sản sinh một số cầu thủ vĩ đại nhất thế giới, như Zinedine Zidane từng ba lần nhận giải cầu thủ thế giới trong năm của FIFA, Michel Platini ba lần được nhận quả bóng vàng châu Âu, Just Fontaine là cầu thủ ghi được nhiều bàn thắng nhất tại một kỳ World Cup, Raymond Kopa là cầu thủ đầu tiên được nhận Bắc Đẩu Bội tinh, Thierry Henry là cầu thủ ghi nhiều bàn thắng nhất cho đội tuyển Pháp, Kylian Mbappé là cầu thủ châu Âu trẻ nhất từng vô địch World Cup.", "question": "Đội tuyển bóng đá quốc gia Pháp được gọi là gì?", "answer": "Les Bleus"} {"content": "Đội tuyển bóng đá quốc gia Pháp và đội tuyển rugby union quốc gia Pháp đều được mệnh danh là \"Les Bleus\" (xanh lam) nhằm ám chỉ màu áo của đội cũng như quốc kỳ tam tài Pháp. Bóng đá là môn thể thao phổ biến nhất tại Pháp, có trên 1,8 triệu người đăng ký chơi, và trên 18.000 câu lạc bộ có đăng ký. Đội tuyển bóng đá quốc gia Pháp nằm vào hàng thành công nhất thế giới, đặc biệt là vào các thập niên gần đây với hai chức vô địch World Cup 1998 (Pháp làm chủ nhà) và World Cup 2018 (tại LB Nga), á quân thế giới vào năm 2006,, hai chức vô địch Euro 1984, 2000 và á quân Euro 2016. Các câu lạc bộ bóng đá hàng đầu quốc gia tranh tài trong Ligue 1. Pháp sản sinh một số cầu thủ vĩ đại nhất thế giới, như Zinedine Zidane từng ba lần nhận giải cầu thủ thế giới trong năm của FIFA, Michel Platini ba lần được nhận quả bóng vàng châu Âu, Just Fontaine là cầu thủ ghi được nhiều bàn thắng nhất tại một kỳ World Cup, Raymond Kopa là cầu thủ đầu tiên được nhận Bắc Đẩu Bội tinh, Thierry Henry là cầu thủ ghi nhiều bàn thắng nhất cho đội tuyển Pháp, Kylian Mbappé là cầu thủ châu Âu trẻ nhất từng vô địch World Cup.", "question": "Ai là cầu thủ châu Âu trẻ nhất từng vô địch World Cup?", "answer": "Kylian Mbappé"} {"content": "Rugby union là một môn thể thao phổ biến, đặc biệt là tại Paris và miền tây nam của Pháp. Đội tuyển rugby union quốc gia Pháp tranh tài trong mọi giải vô địch rugby thế giới, tham gia giải vô địch Sáu quốc gia thường niên. Xuất phát từ một giải đấu quốc nội mạnh, đội tuyển rugby Pháp từng hơn mười lần vô địch giải Sáu quốc gia, và từng 6 lần vào đến bán kết và ba lần vào đến chung kết của giải vô địch rugby thế giới. Rugby league là môn thể thao hầu hết được chơi và theo dõi tại miền nam của Pháp, trong các thành phố như Perpignan và Toulouse. Catalans Dragons và Toulouse Olympique là các câu lạc bộ nổi tiếng nhất hiện đang chơi tại Super League và RFL Championship, là giải đấu hàng đầu tại châu Âu. Trong các thập niên gần đây, Pháp sản sinh nhiều cầu thủ bóng rổ tài năng thế giới, đáng chú ý nhất là Tony Parker. Đội tuyển bóng rổ Pháp giành cúp vàng tại Giải vô địch bóng rổ châu Âu 2013, và từng hai lần giành huy chương đồng Thế vận hội vào các năm 1948 và 2000.", "question": "Đội tuyển bóng rổ Pháp từng giành huy chương đồng tại Thế vận hội vào những năm nào?", "answer": "1948 và 2000"} {"content": "Rugby union là một môn thể thao phổ biến, đặc biệt là tại Paris và miền tây nam của Pháp. Đội tuyển rugby union quốc gia Pháp tranh tài trong mọi giải vô địch rugby thế giới, tham gia giải vô địch Sáu quốc gia thường niên. Xuất phát từ một giải đấu quốc nội mạnh, đội tuyển rugby Pháp từng hơn mười lần vô địch giải Sáu quốc gia, và từng 6 lần vào đến bán kết và ba lần vào đến chung kết của giải vô địch rugby thế giới. Rugby league là môn thể thao hầu hết được chơi và theo dõi tại miền nam của Pháp, trong các thành phố như Perpignan và Toulouse. Catalans Dragons và Toulouse Olympique là các câu lạc bộ nổi tiếng nhất hiện đang chơi tại Super League và RFL Championship, là giải đấu hàng đầu tại châu Âu. Trong các thập niên gần đây, Pháp sản sinh nhiều cầu thủ bóng rổ tài năng thế giới, đáng chú ý nhất là Tony Parker. Đội tuyển bóng rổ Pháp giành cúp vàng tại Giải vô địch bóng rổ châu Âu 2013, và từng hai lần giành huy chương đồng Thế vận hội vào các năm 1948 và 2000.", "question": "Rugby union phổ biến ở đâu tại Pháp?", "answer": "Paris và miền tây nam"} {"content": "Rugby union là một môn thể thao phổ biến, đặc biệt là tại Paris và miền tây nam của Pháp. Đội tuyển rugby union quốc gia Pháp tranh tài trong mọi giải vô địch rugby thế giới, tham gia giải vô địch Sáu quốc gia thường niên. Xuất phát từ một giải đấu quốc nội mạnh, đội tuyển rugby Pháp từng hơn mười lần vô địch giải Sáu quốc gia, và từng 6 lần vào đến bán kết và ba lần vào đến chung kết của giải vô địch rugby thế giới. Rugby league là môn thể thao hầu hết được chơi và theo dõi tại miền nam của Pháp, trong các thành phố như Perpignan và Toulouse. Catalans Dragons và Toulouse Olympique là các câu lạc bộ nổi tiếng nhất hiện đang chơi tại Super League và RFL Championship, là giải đấu hàng đầu tại châu Âu. Trong các thập niên gần đây, Pháp sản sinh nhiều cầu thủ bóng rổ tài năng thế giới, đáng chú ý nhất là Tony Parker. Đội tuyển bóng rổ Pháp giành cúp vàng tại Giải vô địch bóng rổ châu Âu 2013, và từng hai lần giành huy chương đồng Thế vận hội vào các năm 1948 và 2000.", "question": "Đội tuyển rugby union Pháp đã vô địch giải Sáu quốc gia bao nhiêu lần?", "answer": "hơn mười lần"} {"content": "Rugby union là một môn thể thao phổ biến, đặc biệt là tại Paris và miền tây nam của Pháp. Đội tuyển rugby union quốc gia Pháp tranh tài trong mọi giải vô địch rugby thế giới, tham gia giải vô địch Sáu quốc gia thường niên. Xuất phát từ một giải đấu quốc nội mạnh, đội tuyển rugby Pháp từng hơn mười lần vô địch giải Sáu quốc gia, và từng 6 lần vào đến bán kết và ba lần vào đến chung kết của giải vô địch rugby thế giới. Rugby league là môn thể thao hầu hết được chơi và theo dõi tại miền nam của Pháp, trong các thành phố như Perpignan và Toulouse. Catalans Dragons và Toulouse Olympique là các câu lạc bộ nổi tiếng nhất hiện đang chơi tại Super League và RFL Championship, là giải đấu hàng đầu tại châu Âu. Trong các thập niên gần đây, Pháp sản sinh nhiều cầu thủ bóng rổ tài năng thế giới, đáng chú ý nhất là Tony Parker. Đội tuyển bóng rổ Pháp giành cúp vàng tại Giải vô địch bóng rổ châu Âu 2013, và từng hai lần giành huy chương đồng Thế vận hội vào các năm 1948 và 2000.", "question": "Môn thể thao nào được chơi phổ biến ở miền tây nam của Pháp?", "answer": "Rugby union"} {"content": "Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường.[f] Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông.", "question": "Diện tích của Trung Quốc là bao nhiêu?", "answer": "9,596,961 triệu km²"} {"content": "Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường.[f] Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông.", "question": "Trung Quốc là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ mấy hoặc thứ mấy trên thế giới?", "answer": "thứ ba hoặc thứ tư"} {"content": "Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc.", "question": "Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập vào ngày nào?", "answer": "1 tháng 10 năm 1949"} {"content": "Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng. Trung Quốc đang có tham vọng trở thành một siêu cường có thể cạnh tranh với Mỹ trên mọi mặt kinh tế, chính trị, quân sự thậm chí thay thế Mỹ trở thành siêu cường số một thế giới.", "question": "Kinh tế Trung Quốc được xem là gì trong hơn 2.000 năm qua?", "answer": "nền kinh tế lớn và phức tạp nhất"} {"content": "Triều đại đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc là Hạ, đương thời dân sống từ trước tại lưu vực trung hạ du Hoàng Hà tự xưng là \"Hoa Hạ\", hoặc giản xưng là \"Hoa\", \"Hạ\". Từ \"Hoa Hạ\" xuất hiện sớm nhất là trong \"Tả truyện-Tương công nhị thập lục niên\", ghi rằng \"sở thất Hoa Hạ\". Khổng Dĩnh Đạt thời Đường thì nói \"Hoa Hạ vi Trung Quốc dã\". \"Trung Hoa\" là giản lược từ liên kết \"Trung Quốc\" và \"Hoa Hạ\", ban đầu chỉ khu vực rộng lớn ở lưu vực trung hạ du Hoàng Hà. \"Xuân Thu cốc lương truyện\" quyển 1 \"Ẩn công chú sơ\" có viết rằng \"Tần nhân năng viễn mộ Trung Hoa quân tử\". Sau này, phàm là thuộc khu vực quản lý của vương triều Trung Nguyên thì đều được gọi chung là \"Trung Hoa\", ý chỉ toàn quốc. Hàn Ốc thời Đường có câu \"Trung Hoa địa hướng biên thành tẫn, ngoại quốc vân tòng đảo thượng lai\", đối lập giữa \"Trung Hoa\" và ngoại quốc. Do vậy, \"Trung Quốc\" cũng có thể gọi là Trung Hoa, gọi tắt là \"Hoa\", người Hán cư trú tại hải ngoại có thể gọi là \"Hoa kiều\", nếu đã nhập quốc tịch nước khác thì có thể gọi là \"Hoa nhân ngoại tịch\".", "question": "Người Hán cư trú tại hải ngoại có thể gọi là gì?", "answer": "Hoa kiều"} {"content": "Triều đại đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc là Hạ, đương thời dân sống từ trước tại lưu vực trung hạ du Hoàng Hà tự xưng là \"Hoa Hạ\", hoặc giản xưng là \"Hoa\", \"Hạ\". Từ \"Hoa Hạ\" xuất hiện sớm nhất là trong \"Tả truyện-Tương công nhị thập lục niên\", ghi rằng \"sở thất Hoa Hạ\". Khổng Dĩnh Đạt thời Đường thì nói \"Hoa Hạ vi Trung Quốc dã\". \"Trung Hoa\" là giản lược từ liên kết \"Trung Quốc\" và \"Hoa Hạ\", ban đầu chỉ khu vực rộng lớn ở lưu vực trung hạ du Hoàng Hà. \"Xuân Thu cốc lương truyện\" quyển 1 \"Ẩn công chú sơ\" có viết rằng \"Tần nhân năng viễn mộ Trung Hoa quân tử\". Sau này, phàm là thuộc khu vực quản lý của vương triều Trung Nguyên thì đều được gọi chung là \"Trung Hoa\", ý chỉ toàn quốc. Hàn Ốc thời Đường có câu \"Trung Hoa địa hướng biên thành tẫn, ngoại quốc vân tòng đảo thượng lai\", đối lập giữa \"Trung Hoa\" và ngoại quốc. Do vậy, \"Trung Quốc\" cũng có thể gọi là Trung Hoa, gọi tắt là \"Hoa\", người Hán cư trú tại hải ngoại có thể gọi là \"Hoa kiều\", nếu đã nhập quốc tịch nước khác thì có thể gọi là \"Hoa nhân ngoại tịch\".", "question": "\"Trung Hoa\" được hiểu như thế nào vào thời Đường?", "answer": "toàn quốc"} {"content": "Triều đại đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc là Hạ, đương thời dân sống từ trước tại lưu vực trung hạ du Hoàng Hà tự xưng là \"Hoa Hạ\", hoặc giản xưng là \"Hoa\", \"Hạ\". Từ \"Hoa Hạ\" xuất hiện sớm nhất là trong \"Tả truyện-Tương công nhị thập lục niên\", ghi rằng \"sở thất Hoa Hạ\". Khổng Dĩnh Đạt thời Đường thì nói \"Hoa Hạ vi Trung Quốc dã\". \"Trung Hoa\" là giản lược từ liên kết \"Trung Quốc\" và \"Hoa Hạ\", ban đầu chỉ khu vực rộng lớn ở lưu vực trung hạ du Hoàng Hà. \"Xuân Thu cốc lương truyện\" quyển 1 \"Ẩn công chú sơ\" có viết rằng \"Tần nhân năng viễn mộ Trung Hoa quân tử\". Sau này, phàm là thuộc khu vực quản lý của vương triều Trung Nguyên thì đều được gọi chung là \"Trung Hoa\", ý chỉ toàn quốc. Hàn Ốc thời Đường có câu \"Trung Hoa địa hướng biên thành tẫn, ngoại quốc vân tòng đảo thượng lai\", đối lập giữa \"Trung Hoa\" và ngoại quốc. Do vậy, \"Trung Quốc\" cũng có thể gọi là Trung Hoa, gọi tắt là \"Hoa\", người Hán cư trú tại hải ngoại có thể gọi là \"Hoa kiều\", nếu đã nhập quốc tịch nước khác thì có thể gọi là \"Hoa nhân ngoại tịch\".", "question": "Từ \"Trung Hoa\" xuất hiện trong tác phẩm nào?", "answer": "Xuân Thu cốc lương truyện"} {"content": "Bằng chứng khảo cổ học cho thấy rằng người nguyên thủy cư trú tại Trung Quốc từ 250.000 đến 2,24 triệu năm trước. Một hang tại Chu Khẩu Điếm (gần Bắc Kinh ngày nay) có những hóa thạch của họ Người có niên đại từ 680.000 đến 780.000 TCN. Các hóa thạch là người Bắc Kinh, một ví dụ của giống người đứng thẳng sử dụng lửa. Trong di chỉ người Bắc Kinh cũng có những hài cốt của người thông minh có niên đại từ 18.000–11.000 TCN. Một số học giả khẳng định rằng một hình thức chữ viết nguyên thủy tồn tại ở Trung Quốc ngay từ 3000 TCN.", "question": "Loại người nào sử dụng lửa và sống cách đây từ 680.000 đến 780.000 TCN?", "answer": "người Bắc Kinh"} {"content": "Bằng chứng khảo cổ học cho thấy rằng người nguyên thủy cư trú tại Trung Quốc từ 250.000 đến 2,24 triệu năm trước. Một hang tại Chu Khẩu Điếm (gần Bắc Kinh ngày nay) có những hóa thạch của họ Người có niên đại từ 680.000 đến 780.000 TCN. Các hóa thạch là người Bắc Kinh, một ví dụ của giống người đứng thẳng sử dụng lửa. Trong di chỉ người Bắc Kinh cũng có những hài cốt của người thông minh có niên đại từ 18.000–11.000 TCN. Một số học giả khẳng định rằng một hình thức chữ viết nguyên thủy tồn tại ở Trung Quốc ngay từ 3000 TCN.", "question": "Người nguyên thủy cư trú tại Trung Quốc từ bao lâu trước?", "answer": "2,24 triệu năm"} {"content": "Bằng chứng khảo cổ học cho thấy rằng người nguyên thủy cư trú tại Trung Quốc từ 250.000 đến 2,24 triệu năm trước. Một hang tại Chu Khẩu Điếm (gần Bắc Kinh ngày nay) có những hóa thạch của họ Người có niên đại từ 680.000 đến 780.000 TCN. Các hóa thạch là người Bắc Kinh, một ví dụ của giống người đứng thẳng sử dụng lửa. Trong di chỉ người Bắc Kinh cũng có những hài cốt của người thông minh có niên đại từ 18.000–11.000 TCN. Một số học giả khẳng định rằng một hình thức chữ viết nguyên thủy tồn tại ở Trung Quốc ngay từ 3000 TCN.", "question": "Người nguyên thủy cư trú tại Trung Quốc từ khi nào?", "answer": "250.000 đến 2,24 triệu năm trước"} {"content": "Triều đại đầu tiên để lại các ghi chép lịch sử là Thương với thể chế phong kiến lỏng lẻo, định cư dọc Hoàng Hà tại miền Đông Trung Quốc từ thế kỷ XVII TCN đến thế kỷ XI TCN. Giáp cốt văn của triều Thương tiêu biểu cho dạng chữ viết Trung Quốc cổ nhất từng được phát hiện, và là tổ tiên trực tiếp của chữ Hán hiện đại. Triều Thương bị triều Chu chinh phục vào thế kỷ XII TCN. Quyền lực tập trung của triều Chu dần suy yếu trước các chư hầu phong kiến, nhiều quốc gia chư hầu xuất hiện từ triều Chu đã dần mạnh lên, họ bắt đầu không tuân lệnh vua Chu và liên tục tiến hành chiến tranh với nhau trong thời kỳ Xuân Thu kéo dài 300 năm. Đến thời Chiến Quốc trong thế kỷ V–III TCN, quân chủ bảy quốc gia hùng mạnh đều xưng vương như thiên tử triều Chu.", "question": "Chữ viết Trung Quốc cổ nhất từng được phát hiện là gì?", "answer": "Giáp cốt văn"} {"content": "Triều đại đầu tiên để lại các ghi chép lịch sử là Thương với thể chế phong kiến lỏng lẻo, định cư dọc Hoàng Hà tại miền Đông Trung Quốc từ thế kỷ XVII TCN đến thế kỷ XI TCN. Giáp cốt văn của triều Thương tiêu biểu cho dạng chữ viết Trung Quốc cổ nhất từng được phát hiện, và là tổ tiên trực tiếp của chữ Hán hiện đại. Triều Thương bị triều Chu chinh phục vào thế kỷ XII TCN. Quyền lực tập trung của triều Chu dần suy yếu trước các chư hầu phong kiến, nhiều quốc gia chư hầu xuất hiện từ triều Chu đã dần mạnh lên, họ bắt đầu không tuân lệnh vua Chu và liên tục tiến hành chiến tranh với nhau trong thời kỳ Xuân Thu kéo dài 300 năm. Đến thời Chiến Quốc trong thế kỷ V–III TCN, quân chủ bảy quốc gia hùng mạnh đều xưng vương như thiên tử triều Chu.", "question": "Chữ viết Trung Quốc cổ nhất từng được phát hiện là của triều đại nào?", "answer": "Thương"} {"content": "Triều đại đầu tiên để lại các ghi chép lịch sử là Thương với thể chế phong kiến lỏng lẻo, định cư dọc Hoàng Hà tại miền Đông Trung Quốc từ thế kỷ XVII TCN đến thế kỷ XI TCN. Giáp cốt văn của triều Thương tiêu biểu cho dạng chữ viết Trung Quốc cổ nhất từng được phát hiện, và là tổ tiên trực tiếp của chữ Hán hiện đại. Triều Thương bị triều Chu chinh phục vào thế kỷ XII TCN. Quyền lực tập trung của triều Chu dần suy yếu trước các chư hầu phong kiến, nhiều quốc gia chư hầu xuất hiện từ triều Chu đã dần mạnh lên, họ bắt đầu không tuân lệnh vua Chu và liên tục tiến hành chiến tranh với nhau trong thời kỳ Xuân Thu kéo dài 300 năm. Đến thời Chiến Quốc trong thế kỷ V–III TCN, quân chủ bảy quốc gia hùng mạnh đều xưng vương như thiên tử triều Chu.", "question": "Thể chế triều đại Thương như thế nào?", "answer": "phong kiến lỏng lẻo"} {"content": "Thời kỳ Chiến Quốc kết thúc vào năm 221 TCN, sau khi nước Tần chinh phục sáu vương quốc khác và thiết lập quốc gia Trung Hoa thống nhất đầu tiên. Tần vương Doanh Chính tuyên bố bản thân là \"Thủy hoàng đế\", tức hoàng đế đầu tiên, và tiến hành cải cách khắp Trung Quốc, đáng chú ý là cưỡng bách tiêu chuẩn hóa ngôn ngữ, đo lường, chiều dài trục xe, và tiền tệ. Triều đại Tần chỉ tồn tại trong 15 năm, nó bị diệt vong không lâu sau khi Tần Thủy Hoàng băng hà, do các chính sách Pháp gia hà khắc và độc đoán dẫn đến nổi dậy rộng khắp.", "question": "Thời kỳ Chiến Quốc kết thúc vào năm nào?", "answer": "221 TCN"} {"content": "Thời kỳ Chiến Quốc kết thúc vào năm 221 TCN, sau khi nước Tần chinh phục sáu vương quốc khác và thiết lập quốc gia Trung Hoa thống nhất đầu tiên. Tần vương Doanh Chính tuyên bố bản thân là \"Thủy hoàng đế\", tức hoàng đế đầu tiên, và tiến hành cải cách khắp Trung Quốc, đáng chú ý là cưỡng bách tiêu chuẩn hóa ngôn ngữ, đo lường, chiều dài trục xe, và tiền tệ. Triều đại Tần chỉ tồn tại trong 15 năm, nó bị diệt vong không lâu sau khi Tần Thủy Hoàng băng hà, do các chính sách Pháp gia hà khắc và độc đoán dẫn đến nổi dậy rộng khắp.", "question": "Nhà Tần diệt vong sau khi Tần Thủy Hoàng băng hà bao lâu?", "answer": "không lâu"} {"content": "Thời kỳ Chiến Quốc kết thúc vào năm 221 TCN, sau khi nước Tần chinh phục sáu vương quốc khác và thiết lập quốc gia Trung Hoa thống nhất đầu tiên. Tần vương Doanh Chính tuyên bố bản thân là \"Thủy hoàng đế\", tức hoàng đế đầu tiên, và tiến hành cải cách khắp Trung Quốc, đáng chú ý là cưỡng bách tiêu chuẩn hóa ngôn ngữ, đo lường, chiều dài trục xe, và tiền tệ. Triều đại Tần chỉ tồn tại trong 15 năm, nó bị diệt vong không lâu sau khi Tần Thủy Hoàng băng hà, do các chính sách Pháp gia hà khắc và độc đoán dẫn đến nổi dậy rộng khắp.", "question": "Triều đại Tần tồn tại bao lâu?", "answer": "15 năm"} {"content": "Triều đại Hán cai trị Trung Quốc từ 206 TCN đến 220 SCN, thiết lập một bản sắc văn hóa Hán bền vững trong dân cư và tồn tại cho đến nay. Triều đại Hán mở rộng đáng kể lãnh thổ thông qua các chiến dịch quân sự đến bán đảo Triều Tiên, Việt Nam, Mông Cổ và Trung Á, và cũng tạo điều kiện thiết lập Con đường tơ lụa tại Trung Á. Trung Quốc dần trở thành nền kinh tế lớn nhất của thế giới cổ đại. Triều Hán chọn Nho giáo làm hệ tư tưởng quốc gia, đây vốn là một tư tưởng triết học phát triển vào thời kỳ Xuân Thu. Mặc dù triều Hán chính thức bãi bỏ hệ tư tưởng chính thức của triều Tần là Pháp gia, song những thể chế và chính sách Pháp gia vẫn tồn tại và tạo thành nền tảng cho chính phủ triều Hán.", "question": "Triều Hán chọn tư tưởng nào làm hệ tư tưởng quốc gia?", "answer": "Nho giáo"} {"content": "Dưới các triều đại Đường và Tống, công nghệ và văn hóa Trung Quốc bước vào một thời kỳ hoàng kim. Loạn An Sử trong thế kỷ VIII đã tàn phá quốc gia và khiến triều Đường suy yếu. Triều Tống là chính phủ đầu tiên trong lịch sử thế giới phát hành tiến giấy và là thực thể Trung Hoa đầu tiên thiết lập một hải quân thường trực. Trong các thế kỷ X và XI, dân số Trung Quốc tăng lên gấp đôi, đến khoảng 100 triệu người, hầu hết là nhờ mở rộng canh tác lúa tại miền trung và miền nam, và sản xuất dư thừa lương thực. Thời Tống cũng chứng kiến một sự hưng thịnh của triết học và nghệ thuật, nghệ thuật phong cảnh và tranh chân dung đạt được trình độ mới về sự thành thục và độ phức tạp, và các tầng lớp tinh hoa trong xã hội tụ tập để chiêm ngưỡng nghệ thuật, chia sẻ tác phẩm của họ và giao dịch các tác phẩm quý báu. Thời Tống chứng kiến một sự phục hưng của Nho giáo, đối lập với sự phát triển của Phật giáo vào thời Đường.", "question": "Chính phủ đầu tiên nào phát hành tiền giấy?", "answer": "Triều Tống"} {"content": "Dưới các triều đại Đường và Tống, công nghệ và văn hóa Trung Quốc bước vào một thời kỳ hoàng kim. Loạn An Sử trong thế kỷ VIII đã tàn phá quốc gia và khiến triều Đường suy yếu. Triều Tống là chính phủ đầu tiên trong lịch sử thế giới phát hành tiến giấy và là thực thể Trung Hoa đầu tiên thiết lập một hải quân thường trực. Trong các thế kỷ X và XI, dân số Trung Quốc tăng lên gấp đôi, đến khoảng 100 triệu người, hầu hết là nhờ mở rộng canh tác lúa tại miền trung và miền nam, và sản xuất dư thừa lương thực. Thời Tống cũng chứng kiến một sự hưng thịnh của triết học và nghệ thuật, nghệ thuật phong cảnh và tranh chân dung đạt được trình độ mới về sự thành thục và độ phức tạp, và các tầng lớp tinh hoa trong xã hội tụ tập để chiêm ngưỡng nghệ thuật, chia sẻ tác phẩm của họ và giao dịch các tác phẩm quý báu. Thời Tống chứng kiến một sự phục hưng của Nho giáo, đối lập với sự phát triển của Phật giáo vào thời Đường.", "question": "Triều đại nào là chính phủ đầu tiên trong lịch sử thế giới phát hành tiền giấy?", "answer": "Tống"} {"content": "Trong thế kỷ XIII, Trung Quốc dần bị Đế quốc Mông Cổ chinh phục, Tây Hạ và Kim dần bị tiêu diệt. Năm 1271, đại hãn người Mông Cổ là Hốt Tất Liệt thiết lập triều đại Nguyên; triều Nguyên chinh phục tàn dư cuối cùng của triều Tống vào năm 1279. Trước khi Mông Cổ xâm chiếm, dân số Trung Quốc là 120 triệu; song giảm xuống 60 triệu trong điều tra nhân khẩu năm 1300. Một nông dân tên là Chu Nguyên Chương lật đổ triều Nguyên vào năm 1368 và kiến lập triều đại Minh. Thời Minh, Trung Quốc bước vào một thời kỳ hoàng kim khác, phát triển một trong những lực lượng hải quân mạnh nhất trên thế giới và có một nền kinh tế giàu có và thịnh vượng, trong khi phát triển về nghệ thuật và văn hóa. Trong giai đoạn này, Trịnh Hòa dẫn đầu các chuyến thám hiểm vượt đại dương, tiến xa nhất là đến châu Phi. Trong những năm đầu thời Minh, thủ đô của Trung Quốc được chuyển từ Nam Kinh đến Bắc Kinh. Cũng trong thời Minh, các triết gia như Vương Dương Minh tiếp tục phê bình và phát triển lý học với những khái niệm về cá nhân chủ nghĩa và đạo đức bẩm sinh.", "question": "Thủ đô của Trung Quốc được chuyển từ đâu đến đâu trong thời Minh?", "answer": "Nam Kinh đến Bắc Kinh"} {"content": "Trong thế kỷ XIII, Trung Quốc dần bị Đế quốc Mông Cổ chinh phục, Tây Hạ và Kim dần bị tiêu diệt. Năm 1271, đại hãn người Mông Cổ là Hốt Tất Liệt thiết lập triều đại Nguyên; triều Nguyên chinh phục tàn dư cuối cùng của triều Tống vào năm 1279. Trước khi Mông Cổ xâm chiếm, dân số Trung Quốc là 120 triệu; song giảm xuống 60 triệu trong điều tra nhân khẩu năm 1300. Một nông dân tên là Chu Nguyên Chương lật đổ triều Nguyên vào năm 1368 và kiến lập triều đại Minh. Thời Minh, Trung Quốc bước vào một thời kỳ hoàng kim khác, phát triển một trong những lực lượng hải quân mạnh nhất trên thế giới và có một nền kinh tế giàu có và thịnh vượng, trong khi phát triển về nghệ thuật và văn hóa. Trong giai đoạn này, Trịnh Hòa dẫn đầu các chuyến thám hiểm vượt đại dương, tiến xa nhất là đến châu Phi. Trong những năm đầu thời Minh, thủ đô của Trung Quốc được chuyển từ Nam Kinh đến Bắc Kinh. Cũng trong thời Minh, các triết gia như Vương Dương Minh tiếp tục phê bình và phát triển lý học với những khái niệm về cá nhân chủ nghĩa và đạo đức bẩm sinh.", "question": "Triều đại Nguyên được thiết lập vào năm nào?", "answer": "1271"} {"content": "Nhìn chung, trong suốt 2.000 năm, từ thời nhà Hán (206 trước công nguyên) cho tới giữa thời nhà Thanh (khoảng năm 1750), Trung Quốc luôn duy trì được địa vị của một nền văn minh phát triển nhất thế giới, cả về khoa học kỹ thuật lẫn về hệ thống chính trị, và có thể coi là siêu cường theo cách gọi ngày nay. Năm 1078, Trung Quốc sản xuất 125.000 tấn thép một năm, và lượng tiêu thụ trên đầu người đạt khoảng 1,5 kg một năm (gấp 3 lần so với mức 0,5 kg ở châu Âu thời kỳ đó). Đồng thời Trung Quốc cũng phát minh ra giấy, la bàn, tơ tằm, đồ sứ, thuốc súng, phát triển súng thần công, súng phun lửa... kỹ thuật in ấn khiến tăng số người biết đọc viết. Người dân có cơ hội tham dự các kỳ khoa cử (科舉) để phục vụ triều đình, chính sách này tiến bộ vượt bậc so với các quốc gia khác cùng thời, vừa giúp tuyển chọn người tài vừa khuyến kích người dân tự nâng cao trình độ dân trí. Các lĩnh vực như thủ công mỹ nghệ, văn học, nghệ thuật, kiến trúc... cũng có những thành tựu to lớn. Nhờ những phát minh và chính sách đó (cùng với các cải tiến trong nông nghiệp), Trung Quốc đã phát triển được những đô thị lớn nhất thế giới thời kỳ ấy. Ví dụ kinh đô Trường An nhà Đường (năm 750) đã có khoảng 1 triệu dân, kinh đô Hàng Châu thời Nam Tống (năm 1200) đã có khoảng 500.000 người: lớn hơn rất nhiều so với bất kỳ thành phố châu Âu nào (ở Tây Âu năm 1200, chỉ Paris và Venice có dân số trên 100.000 người, ở Đông Âu có Constantinopolis cũng chỉ tới 300.000 dân).", "question": "Trung Quốc sản xuất bao nhiêu tấn thép mỗi năm vào năm 1078?", "answer": "125.000"} {"content": "Nhìn chung, trong suốt 2.000 năm, từ thời nhà Hán (206 trước công nguyên) cho tới giữa thời nhà Thanh (khoảng năm 1750), Trung Quốc luôn duy trì được địa vị của một nền văn minh phát triển nhất thế giới, cả về khoa học kỹ thuật lẫn về hệ thống chính trị, và có thể coi là siêu cường theo cách gọi ngày nay. Năm 1078, Trung Quốc sản xuất 125.000 tấn thép một năm, và lượng tiêu thụ trên đầu người đạt khoảng 1,5 kg một năm (gấp 3 lần so với mức 0,5 kg ở châu Âu thời kỳ đó). Đồng thời Trung Quốc cũng phát minh ra giấy, la bàn, tơ tằm, đồ sứ, thuốc súng, phát triển súng thần công, súng phun lửa... kỹ thuật in ấn khiến tăng số người biết đọc viết. Người dân có cơ hội tham dự các kỳ khoa cử (科舉) để phục vụ triều đình, chính sách này tiến bộ vượt bậc so với các quốc gia khác cùng thời, vừa giúp tuyển chọn người tài vừa khuyến kích người dân tự nâng cao trình độ dân trí. Các lĩnh vực như thủ công mỹ nghệ, văn học, nghệ thuật, kiến trúc... cũng có những thành tựu to lớn. Nhờ những phát minh và chính sách đó (cùng với các cải tiến trong nông nghiệp), Trung Quốc đã phát triển được những đô thị lớn nhất thế giới thời kỳ ấy. Ví dụ kinh đô Trường An nhà Đường (năm 750) đã có khoảng 1 triệu dân, kinh đô Hàng Châu thời Nam Tống (năm 1200) đã có khoảng 500.000 người: lớn hơn rất nhiều so với bất kỳ thành phố châu Âu nào (ở Tây Âu năm 1200, chỉ Paris và Venice có dân số trên 100.000 người, ở Đông Âu có Constantinopolis cũng chỉ tới 300.000 dân).", "question": "Năm 1078, Trung Quốc sản xuất bao nhiêu tấn thép một năm?", "answer": "125.000 tấn"} {"content": "Lịch sử Trung Hoa thời kỳ đế quốc có những điều rất đặc biệt so với các đế chế khác cùng thời. Cũng như các đế chế khác, Trung Hoa đã nhiều lần bị ngoại tộc (Mông Cổ, Mãn Thanh...) xâm chiếm, hoặc trải qua các chia rẽ nội bộ. Trải qua hơn 2.500 năm, dù thịnh suy mỗi lúc khác nhau, nhưng đế quốc Trung Hoa vẫn không hề biến mất mà ngược lại ngày càng tích lũy nhiều thành tựu, trong khi các đế chế khác như La Mã, Ba Tư... cứ lần lượt xuất hiện rồi sụp đổ. Nguyên nhân là nền văn hiến thâm sâu của Trung Hoa (nổi bật là triết lý tổ chức xã hội của Nho giáo và triết lý dung hòa tự nhiên của Âm dương ngũ hành), đó là thứ không gươm giáo nào hủy hoại được, ngược lại nền văn hiến này đã lôi cuốn và cuối cùng đồng hóa luôn những thế lưc chinh phục, đồng thời còn ảnh hưởng sâu đậm tới những nước láng giềng (Việt Nam, Triều Tiên và Nhật Bản). Không phải chính trị, cũng không phải vũ lực của Trung Quốc, mà chính văn hiến của Trung Quốc mới là vũ khí mạnh nhất của đế chế Trung Hoa.", "question": "Nguyên nhân chính khiến đế quốc Trung Hoa tồn tại lâu hơn so với các đế chế khác là gì?", "answer": "nền văn hiến thâm sâu"} {"content": "Lịch sử Trung Hoa thời kỳ đế quốc có những điều rất đặc biệt so với các đế chế khác cùng thời. Cũng như các đế chế khác, Trung Hoa đã nhiều lần bị ngoại tộc (Mông Cổ, Mãn Thanh...) xâm chiếm, hoặc trải qua các chia rẽ nội bộ. Trải qua hơn 2.500 năm, dù thịnh suy mỗi lúc khác nhau, nhưng đế quốc Trung Hoa vẫn không hề biến mất mà ngược lại ngày càng tích lũy nhiều thành tựu, trong khi các đế chế khác như La Mã, Ba Tư... cứ lần lượt xuất hiện rồi sụp đổ. Nguyên nhân là nền văn hiến thâm sâu của Trung Hoa (nổi bật là triết lý tổ chức xã hội của Nho giáo và triết lý dung hòa tự nhiên của Âm dương ngũ hành), đó là thứ không gươm giáo nào hủy hoại được, ngược lại nền văn hiến này đã lôi cuốn và cuối cùng đồng hóa luôn những thế lưc chinh phục, đồng thời còn ảnh hưởng sâu đậm tới những nước láng giềng (Việt Nam, Triều Tiên và Nhật Bản). Không phải chính trị, cũng không phải vũ lực của Trung Quốc, mà chính văn hiến của Trung Quốc mới là vũ khí mạnh nhất của đế chế Trung Hoa.", "question": "Vũ khí mạnh nhất của đế chế Trung Hoa là gì?", "answer": "văn hiến"} {"content": "Cuối thời nhà Thanh, Trung Quốc bị các nước phương Tây (Anh, Đức, Nga, Pháp) và cả Nhật Bản xâu xé lãnh thổ. Chế độ quân chủ chuyên chế đã tỏ ra quá già cỗi, hoàn toàn bất lực trong việc bảo vệ đất nước chống lại chủ nghĩa tư bản phương Tây. Điều này gây bất bình trong đội ngũ trí thức Trung Quốc, một bộ phận kêu gọi tiến hành cách mạng lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế của nhà Thanh, thành lập một kiểu nhà nước mới để canh tân đất nước. Năm 1911, cách mạng Tân Hợi nổ ra, hoàng đế cuối cùng của Trung Quốc là Phổ Nghi buộc phải thoái vị.", "question": "Hoàng đế cuối cùng của Trung Quốc là ai?", "answer": "Phổ Nghi"} {"content": "Sau khi Viên Thế Khải mất năm 1916, Trung Quốc bị tan vỡ về chính trị. Chính phủ đặt tại Bắc Kinh được quốc tế công nhận song bất lực trên thực tế; các quân phiệt địa phương kiểm soát hầu hết lãnh thổ. Đến cuối thập niên 1920, Quốc dân đảng dưới sự lãnh đạo của Tưởng Giới Thạch thống nhất quốc gia dưới quyền quản lý của họ sau một loạt hành động khéo léo về quân sự và chính trị, được gọi chung là Bắc phạt. Tuy nhiên, các quân phiệt địa phương vẫn chưa bị loại trừ hoàn toàn, họ vẫn nắm quyền tại nhiều địa phương và chỉ trung thành với chính phủ trung ương Quốc dân đảng trên danh nghĩa.", "question": "Quốc dân đảng thống nhất Trung Quốc dưới quyền quản lý của họ như thế nào?", "answer": "Bắc phạt"} {"content": "Quốc dân đảng chuyển thủ đô đến Nam Kinh và thi hành \"huấn chính\", một giai đoạn trung gian của phát triển chính trị được phác thảo trong chương trình Tam Dân của Tôn Trung Sơn nhằm biến đổi Trung Quốc thành một quốc gia hiện đại. Nhưng ngay trong nội bộ Quốc dân đảng cũng bị chia rẽ. Năm 1930, do tranh chấp về quyền kiểm soát quân đội, trong nội bộ Quốc dân đảng nổ ra cuộc Trung Nguyên đại chiến, khi một số lãnh đạo của Quốc dân đảng đã liên minh với các quân phiệt địa phương để giao tranh với quân Tưởng Giới Thạch. Cuộc chiến tuy ngắn nhưng có sự tham gia của hơn 1 triệu lính, với khoảng 300.000 người bị thương vong.", "question": "Nội chiến trong nội bộ Quốc dân đảng có tên gọi là gì?", "answer": "Trung Nguyên đại chiến"} {"content": "Nhìn chung, trong giai đoạn 1912-1949, tuy Trung Hoa Dân Quốc được coi là chính phủ hợp pháp duy nhất tại Trung Quốc, nhưng chính phủ trung ương chưa từng kiểm soát được hoàn toàn đất nước. Trên thực tế thì Trung Quốc trong giai đoạn này bị phân liệt thành nhiều mảnh, chiến tranh diễn ra liên tục giữa các quân phiệt cát cứ, nạn thổ phỉ xảy ra khắp nơi và còn phải chịu ngoại xâm, giống như thời kỳ Ngũ đại thập quốc hồi thế kỷ thứ X. Khoảng 30-40 triệu người Trung Quốc đã chết trong thời kỳ chiến tranh hỗn loạn này (bởi súng đạn hoặc bởi các nạn đói), trước khi Đảng Cộng sản Trung Quốc thành công trong việc tái thống nhất đất nước và ổn định tình hình.", "question": "Khoảng bao nhiêu người Trung Quốc đã chết trong thời kỳ chiến tranh hỗn loạn từ 1912-1949?", "answer": "30-40 triệu"} {"content": "Đại tác chiến trong Nội chiến Trung Quốc kết thúc vào năm 1949 với kết quả là Đảng Cộng sản kiểm soát hầu hết Trung Quốc đại lục, Quốc dân đảng rút chạy ra ngoài khơi với lãnh thổ chỉ còn Đài Loan, Hải Nam và các đảo nhỏ. Ngày 1 tháng 10 năm 1949, nhà lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc là Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Năm 1950, Quân Giải phóng Nhân dân đánh chiếm Hải Nam từ Trung Hoa Dân Quốc và hợp nhất Tây Tạng. Tuy nhiên, tàn quân Quốc Dân đảng tiếp tục tiến hành nổi dậy ở miền tây Trung Quốc trong suốt thập niên 1950. Trừ Đài Loan thuộc quyền Tưởng Giới Thạch, các quân phiệt và các nhóm vũ trang địa phương đã hoàn toàn bị loại bỏ. Sau 40 năm, Trung Quốc đại lục lần đầu tiên được tái thống nhất kể từ sau sự sụp đổ của nhà Thanh (năm 1911).", "question": "Ngày nào năm 1949 nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa?", "answer": "1 tháng 10"} {"content": "Mao Trạch Đông khuyến khích tăng trưởng dân số, cùng với các tiến bộ về y tế, nông nghiệp đã khiến dân số Trung Quốc tăng từ khoảng 550 triệu lên trên 900 triệu trong thời gian ông lãnh đạo. Các chính sách mới về kinh tế, giáo dục đã nâng cao đời sống nhân dân. Tuy nhiên, kế hoạch cải cách kinh tế và xã hội quy mô lớn mang tên Đại nhảy vọt bị thất bại đã khiến kinh tế đình đốn, hàng chục triệu người thiệt mạng từ năm 1958 đến năm 1961, hầu hết là do nạn đói. Từ 1 đến 2 triệu địa chủ bị xử bắn vì tội phản cách mạng Năm 1966, Mao Trạch Đông cùng các đồng minh của ông tiến hành Đại cách mạng Văn hóa, kéo theo một giai đoạn tố cáo chính trị lẫn nhau và biến động xã hội kéo dài đến khi Mao Trạch Đông từ trần vào năm 1976. Trong tháng 10 năm 1971, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thay thế Trung Hoa Dân Quốc tại Liên Hiệp Quốc, giành được ghế một ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an.", "question": "Mao Trạch Đông đã khuyến khích điều gì dẫn đến sự gia tăng dân số ở Trung Quốc?", "answer": "tăng trưởng dân số"} {"content": "Mao Trạch Đông khuyến khích tăng trưởng dân số, cùng với các tiến bộ về y tế, nông nghiệp đã khiến dân số Trung Quốc tăng từ khoảng 550 triệu lên trên 900 triệu trong thời gian ông lãnh đạo. Các chính sách mới về kinh tế, giáo dục đã nâng cao đời sống nhân dân. Tuy nhiên, kế hoạch cải cách kinh tế và xã hội quy mô lớn mang tên Đại nhảy vọt bị thất bại đã khiến kinh tế đình đốn, hàng chục triệu người thiệt mạng từ năm 1958 đến năm 1961, hầu hết là do nạn đói. Từ 1 đến 2 triệu địa chủ bị xử bắn vì tội phản cách mạng Năm 1966, Mao Trạch Đông cùng các đồng minh của ông tiến hành Đại cách mạng Văn hóa, kéo theo một giai đoạn tố cáo chính trị lẫn nhau và biến động xã hội kéo dài đến khi Mao Trạch Đông từ trần vào năm 1976. Trong tháng 10 năm 1971, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thay thế Trung Hoa Dân Quốc tại Liên Hiệp Quốc, giành được ghế một ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an.", "question": "Trong thời gian Mao Trạch Đông lãnh đạo, dân số Trung Quốc tăng từ bao nhiêu lên bao nhiêu?", "answer": "550 triệu lên trên 900 triệu"} {"content": "Sau khi Mao Trạch Đông từ trần 1976 và vụ bắt giữ bè phái mang tên Tứ nhân bang, Đặng Tiểu Bình lên nắm quyền và lãnh đạo quốc gia đến cải cách kinh tế quan trọng. Đảng Cộng sản sau đó nới lỏng kiểm soát của chính phủ đối với đời sống cá nhân của công dân và các công xã nhân dân bị bãi bỏ nhằm tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân. Sự kiện này đánh dấu Trung Quốc chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế hỗn hợp, kinh tế tư nhân phát triển nhưng Nhà nước vẫn nắm giữ quyền điều tiết thị trường và các lĩnh vực quan trọng, với sự gia tăng của môi trường thị trường mở. Trung Quốc thông qua hiến pháp hiện hành vào ngày 4 tháng 1 năm 1982. Năm 1989, hành động trấn áp bạo lực các cuộc biểu tình của sinh viên tại quảng trường Thiên An Môn khiến chính phủ Trung Quốc bị nhiều quốc gia chỉ trích và áp đặt chế tài.", "question": "Hiến pháp hiện hành của Trung Quốc được thông qua vào ngày nào?", "answer": "4 tháng 1 năm 1982"} {"content": "Trước khi người Pháp đặt chân lên Tây Nguyên, người Ê đê đã có chữ viết riêng theo lối văn tự Pali- Sancrit của Ấn Độ mà người Ê đê gọi là \" Boh h'ră\", có thể là một trong những loại dạng kiểu chữ viết cong của người Champa, loại chữ Sancrit này được viết trên giấy da \" m'ar klit\", hay trên lá cọ khô \"Hla guôl\", loại chữ này hoàn toàn thất truyền sau năm 1954 bởi chính sách Việt hóa và cấm dậy ngôn ngữ bản địa dưới thời tổng thống Ngô Đình Diệm của chính phủ Việt Nam Công Hòa, những văn bản bằng chữ Ê đê cổ cuối cùng bị chính quyền Ngô Đình Diêm thiêu huỷ hoàn toàn. Trong thời gian cai trị của người Pháp, chính quyền thuộc địa đã cổ vũ sử dụng chữ viết theo mẫu tự Latin do 2 thầy giáo Y-Ut và Y-Jut sáng tạo ra vào khoảng những năm đầu thế kỷ XX. Mục đích chủ yếu là nhằm phục vụ giáo dục. Trong khi người theo Công giáo và Tin Lành dùng nó để ghi chép Kinh Thánh và Gia Phả. So với các dân tộc ít người khác tại Việt Nam, người Ê Đê là sắc dân có chữ viết theo bảng chữ cái La tinh khá sớm, người Ê Đê có chữ viết từ thập niên 1920. Các nhà truyền giáo Tin Lành đã phối hợp với các chuyên viên ngôn ngữ học tại Viện Ngôn ngữ học Mùa hè đặt chữ viết cho người Ê Đê để dịch Kinh Thánh cho dân tộc này. Năm 1971, các chuyên viên này phối hợp với Bộ Giáo dục Việt Nam Cộng Hòa phát hành sách dạy tiếng Ê Đê. Năm 1979, sách dạy ngữ vựng Ê Đê được xuất bản tại Hoa Kỳ. Kinh Thánh Tân Ước song ngữ Ê Đê-Việt phát hành năm 2001. Năm 2006, Nhà xuất bản Tôn giáo của chính phủ Việt Nam, với sự hỗ trợ của United Bible Societies, đã phát hành 20 ngàn cuốn Kinh Thánh Tân Ước song ngữ Ê Đê-Việt tại Việt Nam. Đây là cuốn sách có số lượng phát hành nhiều nhất trong tiếng Ê Đê từ trước đến nay.", "question": "Người Ê Đê bắt đầu có chữ viết theo mẫu tự Latin vào khoảng thời gian nào?", "answer": "đầu thế kỷ XX"} {"content": "Người Ê đê và người Gia Rai vốn cùng nguồn gốc từ một tộc người Orang Đê cổ được ghi chép khá nhiều trong các bia ký Champa, Khmer,...Orang Đê có thể là nhóm mà người Ê đê và Gia Rai gọi là Mdhur, trong văn hóa Mdhur có chứa đựng nhiều yếu tố văn hoá trung gian giữa người Ê đê và Gia Rai. Trong văn hóa Mdhur trước kia còn tồn tại tục hỏa táng người chết và bỏ tro trong chum, ché sau đó mới mang chôn cất trong nhà mồ, đây có thể là ảnh hưởng của đạo Hin-đu từ người Chăm. Xét về phương diện người Mdhur là cội nguồn xuất phát của người Ê đê và Gia Rai hiện đại. Trong lịch sử Orang Đê đã từng tồn tại các tiểu quốc sơ khai, với sự cai trị của các Mtao, Pơ Tao có thế lực trên một khu vực rộng lớn ở vùng người Gia Rai và Ê đê. Sự hình thành các tiểu quốc nhỏ là đặc điểm thường thấy ở các tộc người Đông Nam á:", "question": "Người Ê đê và Gia Rai có nguồn gốc từ đâu?", "answer": "Orang Đê cổ"} {"content": "Người Ê đê và người Gia Rai vốn cùng nguồn gốc từ một tộc người Orang Đê cổ được ghi chép khá nhiều trong các bia ký Champa, Khmer,...Orang Đê có thể là nhóm mà người Ê đê và Gia Rai gọi là Mdhur, trong văn hóa Mdhur có chứa đựng nhiều yếu tố văn hoá trung gian giữa người Ê đê và Gia Rai. Trong văn hóa Mdhur trước kia còn tồn tại tục hỏa táng người chết và bỏ tro trong chum, ché sau đó mới mang chôn cất trong nhà mồ, đây có thể là ảnh hưởng của đạo Hin-đu từ người Chăm. Xét về phương diện người Mdhur là cội nguồn xuất phát của người Ê đê và Gia Rai hiện đại. Trong lịch sử Orang Đê đã từng tồn tại các tiểu quốc sơ khai, với sự cai trị của các Mtao, Pơ Tao có thế lực trên một khu vực rộng lớn ở vùng người Gia Rai và Ê đê. Sự hình thành các tiểu quốc nhỏ là đặc điểm thường thấy ở các tộc người Đông Nam á:", "question": "Người Ê đê và người Gia Rai có nguồn gốc từ tộc người nào?", "answer": "Orang Đê"} {"content": "Người Ê đê và người Gia Rai vốn cùng nguồn gốc từ một tộc người Orang Đê cổ được ghi chép khá nhiều trong các bia ký Champa, Khmer,...Orang Đê có thể là nhóm mà người Ê đê và Gia Rai gọi là Mdhur, trong văn hóa Mdhur có chứa đựng nhiều yếu tố văn hoá trung gian giữa người Ê đê và Gia Rai. Trong văn hóa Mdhur trước kia còn tồn tại tục hỏa táng người chết và bỏ tro trong chum, ché sau đó mới mang chôn cất trong nhà mồ, đây có thể là ảnh hưởng của đạo Hin-đu từ người Chăm. Xét về phương diện người Mdhur là cội nguồn xuất phát của người Ê đê và Gia Rai hiện đại. Trong lịch sử Orang Đê đã từng tồn tại các tiểu quốc sơ khai, với sự cai trị của các Mtao, Pơ Tao có thế lực trên một khu vực rộng lớn ở vùng người Gia Rai và Ê đê. Sự hình thành các tiểu quốc nhỏ là đặc điểm thường thấy ở các tộc người Đông Nam á:", "question": "Tục nào trong văn hóa Mdhur có thể là ảnh hưởng của đạo Hin-đu từ người Chăm?", "answer": "hỏa táng người chết"} {"content": "Adham hay Dham, hoặc Atham, là một nhóm địa phương của người Ê đê. Người Adham cư trú ở phía tây bắc Đăk Lăk, chủ yếu ở vùng Buôn Hồ, Cư Mgar, Krông Buk và Ea Hleo. Đây là nhóm địa phương đông dân số nhất của người Ê Đê. Khoảng giữa thế kỷ XVIII vào đầu thế kỷ XIX, người Ê đê Adham đã từng di cư ồ ạt xuống phía tây nam của Đăk Lăk và dừng lại cộng cư với người Ê đê Kpă vùng Buôn Ma Thuột ngày nay để tránh những cuộc tấn công từ các Mtao Ea- Mtao Pui của tiểu quốc Jarai. Nhờ con đường buôn bán với người Lào, Xiêm, Khmer tại các cửa sông Bản Đon ngày nay, thế kỷ XVIII - XIX được coi thời kỳ phát triển mạnh của Ê đê Adham với sự cai quản của nữ thủ lĩnh Yă Wam được người E đê gọi Mtao Mniê (Vua Bà), Yawam cai trị một khu vực rộng lớn từ Krông Năng, Buôn Hồ, Ea Sup, Cư Mgar, Buôn Đôn. Do vậy, bà được người Lào, người Xiêm kính nể và so sánh ngang với thế lực Mtao Pui, Mtao Êa. Cho đến đầu thế kỷ XX, người Adham là nhóm hùng mạnh và thịnh vượng nhất so với các nhóm Ê đê khác như người Kpă. Địa bàn của người Adham gồm '\"...Nam phần Đăk Lăk cho tới lưu vực sông Ya Liau, phía Đông Bắc, họ vượt qua sông Krong Bouk và lan tới tận thượng nguồn sông Nang\". Việc bà Yawam cắt đất Buôn Đôn cho Y-Thu Knul để định cư cho một số dân người gốc Lào, Thái Lan lập ra Bản Đôn, chấm dứt cuộc nam tiến của người Lào theo dọc các nhánh sống Mekong, cùng với câu chuyện tình ái giữa Nữ thủ lĩnh danh tiếng và thủ lĩnh săn voi tài giỏi này, là nguyên nhân để tiểu vương quốc Ê đê Adham suy tàn sau khi người Pháp đặt chân đến Bản Đon. Lúc này thế lực Ê đê Kpă vùng Buôn Ma Thuột bắt đầu lớn mạnh nhờ dựa vào thế lực người Pháp thay thế hẳn vai trò của người Ê đê Adham.", "question": "Nhóm địa phương đông dân số nhất của người Ê Đê là nhóm nào?", "answer": "Adham"} {"content": "Một phụ nữ quyền quý thuộc dòng dõi Rhade đã hạ sinh một cô con gái trong đêm tháng ba (âm lịch) lúc trời đất vào khoảng khắc chuyển mùa từ mùa khô sang mùa mưa đúng lúc năm mới ở các xứ Lào, Khmer, Xiêm La (Thái Lan), cũng là năm mới trong tháng lịch nông nghiệp của người E đê, Drah jan sinh ra khi trời đất nổi những cơn sấm ầm ầm trong đêm và giọt mưa đầu mùa tí tách trút xuống như hạt máu vì sau tháng mùa khô ầy bụi đất, vì thế mưa đầu mùa người Eđê gọi là \" Drah Hjan \" nghĩa là \" mưa máu \" là giọt mưa nước mắt bằng máu của tổ tiên (atau) khóc cho con chaú dưới trần gian. Mẹ của Drah jan qua đời sau khi bà hạ sinh Drah jan trong đêm lạ lùng đó. Cho nên tới bây giờ người Eđê vẫn còn phong tục \" Kăm Mah\" khi có giọt mưa đầu mùa kèm theo những tiếng sấm thất kinh đất trời Tây Nguyên, Kăm mah nghĩa là \" kiêng cữ đeo trang sức vàng bạc \" tức là phụ nữ Eđê không đuoc ra ngoài trong mưa, không đeo vàng bạc trang sức vì đó là ngày một phụ nữ Eđe quyền quý qua đời cũng là ngày hạ sinh một cô công chúa Drah jan huyền bí sau này sẽ là bà hoàng của một Vương Quốc (Hơ Bia). Riêng người Chăm thì cho rằng theo các nhà chiêm tinh Bà La Môn của Vua Po rê mê thì hạt mầm nảy lộc làm vực dậy vương quốc Chăm pa lại chính là từ người Rhade, các nhà thuật chiêm tinh của Poerme tin rằng Drah jan chính là vị thần có thể hồi sinh nòi giống Chiêm Thành. Từ đó đích thân Pô Rê mê sang vùng đất Rhade để rước Drah jan về, Pô rê mê vốn là người tin vàu thuật bói khóa, chiêm tinh, Dù ông nhiều bà vợ nhưng duy nhất Drah jan là người hạ sinh nhiều con cái cho hoàng triều nhất. Chúa nhà Nguyễn, Nguyễn Phúc Tần sai cai cơ Hùng Lộc mang 3000 quân đánh chiếm vùng đất còn lại của Champa từ Nha Trang đến Sông Phan Rang. Po Romê bị bắt trong trận chiến này, ngài bị nhốt vào Rọ, bỏ đói bỏ khát trên đường đưa về Huế, có lẽ trên đường đi ngài đã tự tử (Lược sử Dân tộc Chàm Dohamide gọi là Ba Bì đã tự tử). Theo tục lệ đạo Bà La Môn, người ta hỏa thiêu xác vua, khi đó chỉ có bà hoàng hậu Ê Đê là H'Bia Drah Jan đã lặng lẽ âm thầm tiến đến gần nhảy vào lửa chết theo chồng,vì hoàng hậu cả là bà Drah Jih theo đạo Hồi (Chăm BàNi) theo giáo luật Hồi giáo không giám tuẫn tiết theo vua. Để tưởng nhớ đến một vị hoàng hậu cuối cùng của Vương triều Champa này nên được nhân dân thờ Bà trong một ngôi tháp phụ, rồi khi ngôi tháp sụp đổ, tượng của bà được đưa vào tháp chính phía bên phải tượng Vua là người chồng của mình. Sự hi sinh chung thủy của Drah Jan đến nỗi người Chăm coi bà như Nữ Thần và gọi là Pô Bia Drah Jan. Đây có thể là mối liên hệ cuối cùng về hôn nhân giữa các triều đại Champa với người Rangđêy. Người Chiêm Thành đã có những câu ca rằng: Ba hoàng hậu Drah Jan, Drah Jih, Drah yang,Làm náo động sân đình chỉ vì thần Po Rame đẹp trai.Ba hoàng hậu Drah jan, drah Jih, drah Yang, Sắc đẹp toả sáng như thần mặt trời mọc lên.(Drah Jan: hoàng hậu người Ê Đê, Drah Jih: hoàng hậu cả người Chăm Hồi giáo bàni, Drahyang: có ý kiến cho rằng những người vợ Pô Reme theo Hồi giáo gốc Kelantan (Bắc Malaysia)''", "question": "Bà hoàng Drah Jan thuộc dòng dõi nào?", "answer": "Rhade"} {"content": "Một phụ nữ quyền quý thuộc dòng dõi Rhade đã hạ sinh một cô con gái trong đêm tháng ba (âm lịch) lúc trời đất vào khoảng khắc chuyển mùa từ mùa khô sang mùa mưa đúng lúc năm mới ở các xứ Lào, Khmer, Xiêm La (Thái Lan), cũng là năm mới trong tháng lịch nông nghiệp của người E đê, Drah jan sinh ra khi trời đất nổi những cơn sấm ầm ầm trong đêm và giọt mưa đầu mùa tí tách trút xuống như hạt máu vì sau tháng mùa khô ầy bụi đất, vì thế mưa đầu mùa người Eđê gọi là \" Drah Hjan \" nghĩa là \" mưa máu \" là giọt mưa nước mắt bằng máu của tổ tiên (atau) khóc cho con chaú dưới trần gian. Mẹ của Drah jan qua đời sau khi bà hạ sinh Drah jan trong đêm lạ lùng đó. Cho nên tới bây giờ người Eđê vẫn còn phong tục \" Kăm Mah\" khi có giọt mưa đầu mùa kèm theo những tiếng sấm thất kinh đất trời Tây Nguyên, Kăm mah nghĩa là \" kiêng cữ đeo trang sức vàng bạc \" tức là phụ nữ Eđê không đuoc ra ngoài trong mưa, không đeo vàng bạc trang sức vì đó là ngày một phụ nữ Eđe quyền quý qua đời cũng là ngày hạ sinh một cô công chúa Drah jan huyền bí sau này sẽ là bà hoàng của một Vương Quốc (Hơ Bia). Riêng người Chăm thì cho rằng theo các nhà chiêm tinh Bà La Môn của Vua Po rê mê thì hạt mầm nảy lộc làm vực dậy vương quốc Chăm pa lại chính là từ người Rhade, các nhà thuật chiêm tinh của Poerme tin rằng Drah jan chính là vị thần có thể hồi sinh nòi giống Chiêm Thành. Từ đó đích thân Pô Rê mê sang vùng đất Rhade để rước Drah jan về, Pô rê mê vốn là người tin vàu thuật bói khóa, chiêm tinh, Dù ông nhiều bà vợ nhưng duy nhất Drah jan là người hạ sinh nhiều con cái cho hoàng triều nhất. Chúa nhà Nguyễn, Nguyễn Phúc Tần sai cai cơ Hùng Lộc mang 3000 quân đánh chiếm vùng đất còn lại của Champa từ Nha Trang đến Sông Phan Rang. Po Romê bị bắt trong trận chiến này, ngài bị nhốt vào Rọ, bỏ đói bỏ khát trên đường đưa về Huế, có lẽ trên đường đi ngài đã tự tử (Lược sử Dân tộc Chàm Dohamide gọi là Ba Bì đã tự tử). Theo tục lệ đạo Bà La Môn, người ta hỏa thiêu xác vua, khi đó chỉ có bà hoàng hậu Ê Đê là H'Bia Drah Jan đã lặng lẽ âm thầm tiến đến gần nhảy vào lửa chết theo chồng,vì hoàng hậu cả là bà Drah Jih theo đạo Hồi (Chăm BàNi) theo giáo luật Hồi giáo không giám tuẫn tiết theo vua. Để tưởng nhớ đến một vị hoàng hậu cuối cùng của Vương triều Champa này nên được nhân dân thờ Bà trong một ngôi tháp phụ, rồi khi ngôi tháp sụp đổ, tượng của bà được đưa vào tháp chính phía bên phải tượng Vua là người chồng của mình. Sự hi sinh chung thủy của Drah Jan đến nỗi người Chăm coi bà như Nữ Thần và gọi là Pô Bia Drah Jan. Đây có thể là mối liên hệ cuối cùng về hôn nhân giữa các triều đại Champa với người Rangđêy. Người Chiêm Thành đã có những câu ca rằng: Ba hoàng hậu Drah Jan, Drah Jih, Drah yang,Làm náo động sân đình chỉ vì thần Po Rame đẹp trai.Ba hoàng hậu Drah jan, drah Jih, drah Yang, Sắc đẹp toả sáng như thần mặt trời mọc lên.(Drah Jan: hoàng hậu người Ê Đê, Drah Jih: hoàng hậu cả người Chăm Hồi giáo bàni, Drahyang: có ý kiến cho rằng những người vợ Pô Reme theo Hồi giáo gốc Kelantan (Bắc Malaysia)''", "question": "Drah jan sinh ra vào thời điểm nào trong năm?", "answer": "năm mới"} {"content": "Thông tin khác: Tương truyền vào năm 1471, khi thân chinh cầm quân tấn công tiêu diệt Champa,vua Lê Thánh Tông dừng tại chân núi, cho quân lính trèo lên khắc tên, ghi rõ cương vực Đại Việt (Việt Nam ngày nay) tại nơi này. Vì thế, núi được gọi là núi Đá Bia.Trên núi có 1 tảng đá cao 76m, tương truyền năm 1471, vua Lê Thánh Tông đã đến đây và cho khắc lên mặt khối đá bài văn (nên sau gọi là hòn Đá Bia) dòng chữ khẳng định chủ quyền Đại Việt.Về nội dung văn bia, các tài liệu có sự giải chép khác nhau, tựu trung có ba nội dung như sau: “Chiêm Thành quá thử, binh bại quốc vong, An Nam quá thử, tướng tru binh chiết” nghĩa là \"Chiêm Thành vượt qua nơi này, binh thua nước mất, An Nam vượt qua nơi này, tướng chết quân tan\"; hoặc \"Dĩ Nam Chiêm Thành, dĩ Bắc dân triều mệnh Việt Nam\" nghĩa là “Từ đây về Nam là Chiêm Thành, từ đây về Bắc dân chịu mệnh Việt Nam\"; cũng có tài liệu nói rằng văn bia chỉ là hai chữ \"Hồng Đức”, là niên hiệu của vua Lê Thánh Tông. Theo tryền thuyết người Eđê Phú Yên truyền thuyết của người Ê Đê, núi Đá Bia là Kut Hbia Bhi (mộ của bà HơBhí). Hbia Bhí là tên gọi khác của Hơbia Drah Jan là người dân tộc Ê Đê, vợ của vua Pôrômê là vị vua tài giỏi của người Champa xưa kia,sau khi HơBia Bhí (một trong 3 người vợ của vua Pôrômê) mất, người ta đã đắp cho bà ngôi mộ thật to lớn, đó chính là núi Đá Bia ngày nay.", "question": "Núi Đá Bia có tên gọi khác là gì?", "answer": "hòn Đá Bia"} {"content": "Thông tin khác: Tương truyền vào năm 1471, khi thân chinh cầm quân tấn công tiêu diệt Champa,vua Lê Thánh Tông dừng tại chân núi, cho quân lính trèo lên khắc tên, ghi rõ cương vực Đại Việt (Việt Nam ngày nay) tại nơi này. Vì thế, núi được gọi là núi Đá Bia.Trên núi có 1 tảng đá cao 76m, tương truyền năm 1471, vua Lê Thánh Tông đã đến đây và cho khắc lên mặt khối đá bài văn (nên sau gọi là hòn Đá Bia) dòng chữ khẳng định chủ quyền Đại Việt.Về nội dung văn bia, các tài liệu có sự giải chép khác nhau, tựu trung có ba nội dung như sau: “Chiêm Thành quá thử, binh bại quốc vong, An Nam quá thử, tướng tru binh chiết” nghĩa là \"Chiêm Thành vượt qua nơi này, binh thua nước mất, An Nam vượt qua nơi này, tướng chết quân tan\"; hoặc \"Dĩ Nam Chiêm Thành, dĩ Bắc dân triều mệnh Việt Nam\" nghĩa là “Từ đây về Nam là Chiêm Thành, từ đây về Bắc dân chịu mệnh Việt Nam\"; cũng có tài liệu nói rằng văn bia chỉ là hai chữ \"Hồng Đức”, là niên hiệu của vua Lê Thánh Tông. Theo tryền thuyết người Eđê Phú Yên truyền thuyết của người Ê Đê, núi Đá Bia là Kut Hbia Bhi (mộ của bà HơBhí). Hbia Bhí là tên gọi khác của Hơbia Drah Jan là người dân tộc Ê Đê, vợ của vua Pôrômê là vị vua tài giỏi của người Champa xưa kia,sau khi HơBia Bhí (một trong 3 người vợ của vua Pôrômê) mất, người ta đã đắp cho bà ngôi mộ thật to lớn, đó chính là núi Đá Bia ngày nay.", "question": "Theo truyền thuyết của người Ê Đê, núi Đá Bia là gì?", "answer": "mộ của bà HơBhí"} {"content": "Thông tin khác: Tương truyền vào năm 1471, khi thân chinh cầm quân tấn công tiêu diệt Champa,vua Lê Thánh Tông dừng tại chân núi, cho quân lính trèo lên khắc tên, ghi rõ cương vực Đại Việt (Việt Nam ngày nay) tại nơi này. Vì thế, núi được gọi là núi Đá Bia.Trên núi có 1 tảng đá cao 76m, tương truyền năm 1471, vua Lê Thánh Tông đã đến đây và cho khắc lên mặt khối đá bài văn (nên sau gọi là hòn Đá Bia) dòng chữ khẳng định chủ quyền Đại Việt.Về nội dung văn bia, các tài liệu có sự giải chép khác nhau, tựu trung có ba nội dung như sau: “Chiêm Thành quá thử, binh bại quốc vong, An Nam quá thử, tướng tru binh chiết” nghĩa là \"Chiêm Thành vượt qua nơi này, binh thua nước mất, An Nam vượt qua nơi này, tướng chết quân tan\"; hoặc \"Dĩ Nam Chiêm Thành, dĩ Bắc dân triều mệnh Việt Nam\" nghĩa là “Từ đây về Nam là Chiêm Thành, từ đây về Bắc dân chịu mệnh Việt Nam\"; cũng có tài liệu nói rằng văn bia chỉ là hai chữ \"Hồng Đức”, là niên hiệu của vua Lê Thánh Tông. Theo tryền thuyết người Eđê Phú Yên truyền thuyết của người Ê Đê, núi Đá Bia là Kut Hbia Bhi (mộ của bà HơBhí). Hbia Bhí là tên gọi khác của Hơbia Drah Jan là người dân tộc Ê Đê, vợ của vua Pôrômê là vị vua tài giỏi của người Champa xưa kia,sau khi HơBia Bhí (một trong 3 người vợ của vua Pôrômê) mất, người ta đã đắp cho bà ngôi mộ thật to lớn, đó chính là núi Đá Bia ngày nay.", "question": "Theo tryền thuyết người Eđê Phú Yên, núi Đá Bia là gì?", "answer": "Kut Hbia Bhi (mộ của bà HơBhí)"} {"content": "Thông tin khác: Tương truyền vào năm 1471, khi thân chinh cầm quân tấn công tiêu diệt Champa,vua Lê Thánh Tông dừng tại chân núi, cho quân lính trèo lên khắc tên, ghi rõ cương vực Đại Việt (Việt Nam ngày nay) tại nơi này. Vì thế, núi được gọi là núi Đá Bia.Trên núi có 1 tảng đá cao 76m, tương truyền năm 1471, vua Lê Thánh Tông đã đến đây và cho khắc lên mặt khối đá bài văn (nên sau gọi là hòn Đá Bia) dòng chữ khẳng định chủ quyền Đại Việt.Về nội dung văn bia, các tài liệu có sự giải chép khác nhau, tựu trung có ba nội dung như sau: “Chiêm Thành quá thử, binh bại quốc vong, An Nam quá thử, tướng tru binh chiết” nghĩa là \"Chiêm Thành vượt qua nơi này, binh thua nước mất, An Nam vượt qua nơi này, tướng chết quân tan\"; hoặc \"Dĩ Nam Chiêm Thành, dĩ Bắc dân triều mệnh Việt Nam\" nghĩa là “Từ đây về Nam là Chiêm Thành, từ đây về Bắc dân chịu mệnh Việt Nam\"; cũng có tài liệu nói rằng văn bia chỉ là hai chữ \"Hồng Đức”, là niên hiệu của vua Lê Thánh Tông. Theo tryền thuyết người Eđê Phú Yên truyền thuyết của người Ê Đê, núi Đá Bia là Kut Hbia Bhi (mộ của bà HơBhí). Hbia Bhí là tên gọi khác của Hơbia Drah Jan là người dân tộc Ê Đê, vợ của vua Pôrômê là vị vua tài giỏi của người Champa xưa kia,sau khi HơBia Bhí (một trong 3 người vợ của vua Pôrômê) mất, người ta đã đắp cho bà ngôi mộ thật to lớn, đó chính là núi Đá Bia ngày nay.", "question": "Núi Đá Bia được cho là có niên đại vào năm nào?", "answer": "1471"} {"content": "Thổ Nhĩ Kỳ (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Türkiye [tyrkije]), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Türkiye Cumhuriyeti [tyrkije d͡ʒumhurijeti] ( nghe)), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu. Thổ Nhĩ Kỳ có biên giới với 8 quốc gia: Bulgaria ở phía tây bắc; Hy Lạp ở phía tây; Gruzia ở phía đông bắc; Armenia, Iran và vùng tách rời Nakhchivan của Azerbaijan ở phía đông; và Iraq cùng Syria ở phía đông nam. Địa Trung Hải ở phía nam; biển Aegea ở phía tây; và biển Đen ở phía bắc. Biển Marmara, các eo biển Bosphorus và Dardanelles phân ranh giới giữa Thrace và Anatolia, và cũng phân chia châu Âu và châu Á. Vị trí nằm tại nơi giao cắt giữa châu Âu và châu Á khiến Thổ Nhĩ Kỳ có tầm quan trọng địa chiến lược đáng kể.", "question": "Biển nào nằm ở phía nam của Thổ Nhĩ Kỳ?", "answer": "Địa Trung Hải"} {"content": "Thổ Nhĩ Kỳ (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Türkiye [tyrkije]), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Türkiye Cumhuriyeti [tyrkije d͡ʒumhurijeti] ( nghe)), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu. Thổ Nhĩ Kỳ có biên giới với 8 quốc gia: Bulgaria ở phía tây bắc; Hy Lạp ở phía tây; Gruzia ở phía đông bắc; Armenia, Iran và vùng tách rời Nakhchivan của Azerbaijan ở phía đông; và Iraq cùng Syria ở phía đông nam. Địa Trung Hải ở phía nam; biển Aegea ở phía tây; và biển Đen ở phía bắc. Biển Marmara, các eo biển Bosphorus và Dardanelles phân ranh giới giữa Thrace và Anatolia, và cũng phân chia châu Âu và châu Á. Vị trí nằm tại nơi giao cắt giữa châu Âu và châu Á khiến Thổ Nhĩ Kỳ có tầm quan trọng địa chiến lược đáng kể.", "question": "Vị trí địa lý của Thổ Nhĩ Kỳ có tầm quan trọng như thế nào?", "answer": "tầm quan trọng địa chiến lược"} {"content": "Thổ Nhĩ Kỳ có người cư trú từ thời đại đồ đá cũ, Sau khi bị Alexandros Đại đế chinh phục, khu vực bị Hy Lạp hóa, quá trình này tiếp tục dưới sự cai trị của Đế quốc La Mã rồi tiếp theo là Đế quốc Đông La Mã. Người Thổ Seljuk bắt đầu di cư đến khu vực vào thế kỷ XI, khởi đầu quá trình Thổ Nhĩ Kỳ hóa. Bắt đầu từ cuối thế kỷ XIII, người Ottoman thống nhất Anatolia và thiết lập một đế quốc bao gồm nhiều lãnh thổ tại Đông Nam Âu, Tây Nam Á và Bắc Phi, trở thành một cường quốc chủ yếu tại Âu-Á và châu Phi trong thời kỳ đầu hiện đại. Đế quốc đạt đỉnh cao quyền lực trong thế kỷ XV-XVII. Các cải cách Tanzimat trong thế kỷ XIX nhằm hiện đại hóa Ottoman là không đủ, và thất bại trong việc ngăn chặn đế quốc tan rã. Đế quốc Ottoman tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất trong Liên minh Trung tâm và cuối cùng chiến bại. Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ do Mustafa Kemal Atatürk và các cộng sự của ông đề xướng tại Anatolia, dẫn đến việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại vào năm 1923, với Atatürk là tổng thống đầu tiên.", "question": "Người Thổ Seljuk bắt đầu di cư đến khu vực Thổ Nhĩ Kỳ vào thế kỷ nào?", "answer": "XI"} {"content": "Thổ Nhĩ Kỳ có người cư trú từ thời đại đồ đá cũ, Sau khi bị Alexandros Đại đế chinh phục, khu vực bị Hy Lạp hóa, quá trình này tiếp tục dưới sự cai trị của Đế quốc La Mã rồi tiếp theo là Đế quốc Đông La Mã. Người Thổ Seljuk bắt đầu di cư đến khu vực vào thế kỷ XI, khởi đầu quá trình Thổ Nhĩ Kỳ hóa. Bắt đầu từ cuối thế kỷ XIII, người Ottoman thống nhất Anatolia và thiết lập một đế quốc bao gồm nhiều lãnh thổ tại Đông Nam Âu, Tây Nam Á và Bắc Phi, trở thành một cường quốc chủ yếu tại Âu-Á và châu Phi trong thời kỳ đầu hiện đại. Đế quốc đạt đỉnh cao quyền lực trong thế kỷ XV-XVII. Các cải cách Tanzimat trong thế kỷ XIX nhằm hiện đại hóa Ottoman là không đủ, và thất bại trong việc ngăn chặn đế quốc tan rã. Đế quốc Ottoman tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất trong Liên minh Trung tâm và cuối cùng chiến bại. Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ do Mustafa Kemal Atatürk và các cộng sự của ông đề xướng tại Anatolia, dẫn đến việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại vào năm 1923, với Atatürk là tổng thống đầu tiên.", "question": "Đế quốc Ottoman đạt đỉnh cao quyền lực vào khoảng thời gian nào?", "answer": "thế kỷ XV-XVII"} {"content": "Thổ Nhĩ Kỳ là một nước cộng hòa dân chủ, thế tục, đơn nhất, và lập hiến với một di sản văn hóa đa dạng. Ngôn ngữ chính thức của quốc gia là tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, đây là ngôn ngữ tự nhiên của xấp xỉ 85% cư dân. 70-80% dân số thuộc dân tộc Thổ Nhĩ Kỳ; phần còn lại gồm các dân tộc thiểu số như người Kurd. Đại đa số cư dân là tín đồ Hồi giáo. Thổ Nhĩ Kỳ là một thành viên của Liên Hiệp Quốc, NATO, OECD, OSCE, OIC và G-20. Sau khi trở thành một trong các thành viên đầu tiên của Ủy hội châu Âu vào năm 1949, Thổ Nhĩ Kỳ trở thành một thành viên liên kết của EEC vào năm 1963, gia nhập Liên minh Thuế quan EU vào năm 1995 và bắt đầu các cuộc đàm phán về quyền thành viên đầy đủ với Liên minh châu Âu vào năm 2005. Kinh tế tăng trưởng và các sáng kiến ngoại giao của Thổ Nhĩ Kỳ khiến quốc gia này được công nhận là một cường quốc khu vực.", "question": "Ngôn ngữ chính thức của Thổ Nhĩ Kỳ là gì?", "answer": "tiếng Thổ Nhĩ Kỳ"} {"content": "Bán đảo Anatolia là một trong những khu vực định cư vĩnh cửu cổ nhất trên thế giới. Nhiều cư dân Anatolia cổ đại cư trú tại bán đảo, ít nhất là từ Thời đại đồ đá mới cho đến cuộc chinh phục của Alexandros Đại đế. Nhiều dân tộc nói một trong các ngôn ngữ Anatolia, một nhánh của Ngữ hệ Ấn-Âu. Dựa trên tính cổ xưa của các ngôn ngữ Hittite và Luwia, một số học giả đề xuất Anatolia là trung tâm giả thuyết mà từ đó các ngôn ngữ Ấn-Âu tỏa ra. Phần thuộc châu Âu của Thổ Nhĩ Kỳ được gọi là Đông Thrace, khu vực này có người cư trú từ ít nhất là bốn mươi nghìn năm trước, và được biết đến là nằm trong Thời đại đồ đá mới vào khoảng 6000 TCN khi các cư dân bắt đầu thực hiện nông nghiệp.", "question": "Khu vực nào là một trong những khu vực định cư cổ nhất trên thế giới?", "answer": "Bán đảo Anatolia"} {"content": "Bán đảo Anatolia là một trong những khu vực định cư vĩnh cửu cổ nhất trên thế giới. Nhiều cư dân Anatolia cổ đại cư trú tại bán đảo, ít nhất là từ Thời đại đồ đá mới cho đến cuộc chinh phục của Alexandros Đại đế. Nhiều dân tộc nói một trong các ngôn ngữ Anatolia, một nhánh của Ngữ hệ Ấn-Âu. Dựa trên tính cổ xưa của các ngôn ngữ Hittite và Luwia, một số học giả đề xuất Anatolia là trung tâm giả thuyết mà từ đó các ngôn ngữ Ấn-Âu tỏa ra. Phần thuộc châu Âu của Thổ Nhĩ Kỳ được gọi là Đông Thrace, khu vực này có người cư trú từ ít nhất là bốn mươi nghìn năm trước, và được biết đến là nằm trong Thời đại đồ đá mới vào khoảng 6000 TCN khi các cư dân bắt đầu thực hiện nông nghiệp.", "question": "Đông Thrace của Thổ Nhĩ Kỳ có người cư trú từ khi nào?", "answer": "ít nhất là bốn mươi nghìn năm trước"} {"content": "Những cư dân sớm nhất của Anatolia theo ghi chép là người Hatti và người Hurria, là các dân tộc phi Ấn-Âu lần lượt cư trú tại miền trung và miền đông Anatolia, từ khoảng 2300 TCN. Người Hittite Ấn-Âu đến Anatolia và dần hấp thu người Hattia và Hurria vào khoảng 2000-1700 TCN. Đế quốc lớn đầu tiên trong khu vực do người Hittite thành lập, tồn tại từ thế kỷ XVIII đến thế kỷ XIII TCN. Người Assyria chinh phục và định cư tại nhiều nơi của miền đông nam Thổ Nhĩ Kỳ từ 1950 TCN cho đến năm 612 TCN. Urartu tái xuất hiện trên các câu khắc Assyria vào thế kỷ IX TCN như một đối thủ phương bắc hùng mạnh của Assyria.", "question": "Những cư dân đầu tiên của vùng đất ngày nay gọi là Thổ Nhĩ Kỳ là những người nào?", "answer": "người Hatti và người Hurria"} {"content": "Những cư dân sớm nhất của Anatolia theo ghi chép là người Hatti và người Hurria, là các dân tộc phi Ấn-Âu lần lượt cư trú tại miền trung và miền đông Anatolia, từ khoảng 2300 TCN. Người Hittite Ấn-Âu đến Anatolia và dần hấp thu người Hattia và Hurria vào khoảng 2000-1700 TCN. Đế quốc lớn đầu tiên trong khu vực do người Hittite thành lập, tồn tại từ thế kỷ XVIII đến thế kỷ XIII TCN. Người Assyria chinh phục và định cư tại nhiều nơi của miền đông nam Thổ Nhĩ Kỳ từ 1950 TCN cho đến năm 612 TCN. Urartu tái xuất hiện trên các câu khắc Assyria vào thế kỷ IX TCN như một đối thủ phương bắc hùng mạnh của Assyria.", "question": "Đế quốc đầu tiên trong khu vực Anatolia được thành lập bởi ai?", "answer": "Người Hittite"} {"content": "Những cư dân sớm nhất của Anatolia theo ghi chép là người Hatti và người Hurria, là các dân tộc phi Ấn-Âu lần lượt cư trú tại miền trung và miền đông Anatolia, từ khoảng 2300 TCN. Người Hittite Ấn-Âu đến Anatolia và dần hấp thu người Hattia và Hurria vào khoảng 2000-1700 TCN. Đế quốc lớn đầu tiên trong khu vực do người Hittite thành lập, tồn tại từ thế kỷ XVIII đến thế kỷ XIII TCN. Người Assyria chinh phục và định cư tại nhiều nơi của miền đông nam Thổ Nhĩ Kỳ từ 1950 TCN cho đến năm 612 TCN. Urartu tái xuất hiện trên các câu khắc Assyria vào thế kỷ IX TCN như một đối thủ phương bắc hùng mạnh của Assyria.", "question": "Người Hittite đã hấp thu người nào vào khoảng 2000-1700 TCN?", "answer": "Hattia và Hurria"} {"content": "Những cư dân sớm nhất của Anatolia theo ghi chép là người Hatti và người Hurria, là các dân tộc phi Ấn-Âu lần lượt cư trú tại miền trung và miền đông Anatolia, từ khoảng 2300 TCN. Người Hittite Ấn-Âu đến Anatolia và dần hấp thu người Hattia và Hurria vào khoảng 2000-1700 TCN. Đế quốc lớn đầu tiên trong khu vực do người Hittite thành lập, tồn tại từ thế kỷ XVIII đến thế kỷ XIII TCN. Người Assyria chinh phục và định cư tại nhiều nơi của miền đông nam Thổ Nhĩ Kỳ từ 1950 TCN cho đến năm 612 TCN. Urartu tái xuất hiện trên các câu khắc Assyria vào thế kỷ IX TCN như một đối thủ phương bắc hùng mạnh của Assyria.", "question": "Người Hittite đã định cư ở Anatolia vào khoảng thời gian nào?", "answer": "2000-1700 TCN"} {"content": "Đế quốc Achaemenes Ba Tư chinh phục Anatolia trong các thế kỷ VI và V TCN, rồi thất thủ trước Alexandros Đại đế vào năm 334 TCN, sự kiện này làm gia tăng tính đồng nhất văn hóa và Hy Lạp hóa trong khu vực. Sau khi Alexandros Đại đế từ trần vào năm 323 TCN, Anatolia bị phân chia thành một số vương quốc Hy Lạp hóa nhỏ, toàn bộ chúng đều trở thành bộ phận của Cộng hòa La Mã vào khoảng giữa thế kỷ I TCN. Quá trình Hy Lạp hóa vốn bắt đầu bằng cuộc chinh phục của Alexandros được tăng tốc dưới sự cai trị của La Mã, và đến khoảng những thế kỷ đầu CN thì ngữ tộc Anatolia và văn hóa bản địa bị tuyệt diệt, phần lớn bị thay thế bằng ngôn ngữ và văn hóa Hy Lạp cổ đại.", "question": "Anatolia trở thành bộ phận của Cộng hòa La Mã vào khoảng thời gian nào?", "answer": "giữa thế kỷ I TCN"} {"content": "Đế quốc Achaemenes Ba Tư chinh phục Anatolia trong các thế kỷ VI và V TCN, rồi thất thủ trước Alexandros Đại đế vào năm 334 TCN, sự kiện này làm gia tăng tính đồng nhất văn hóa và Hy Lạp hóa trong khu vực. Sau khi Alexandros Đại đế từ trần vào năm 323 TCN, Anatolia bị phân chia thành một số vương quốc Hy Lạp hóa nhỏ, toàn bộ chúng đều trở thành bộ phận của Cộng hòa La Mã vào khoảng giữa thế kỷ I TCN. Quá trình Hy Lạp hóa vốn bắt đầu bằng cuộc chinh phục của Alexandros được tăng tốc dưới sự cai trị của La Mã, và đến khoảng những thế kỷ đầu CN thì ngữ tộc Anatolia và văn hóa bản địa bị tuyệt diệt, phần lớn bị thay thế bằng ngôn ngữ và văn hóa Hy Lạp cổ đại.", "question": "Đế quốc Achaemenes Ba Tư bị Alexandros Đại đế đánh bại vào năm nào?", "answer": "334 TCN"} {"content": "Năm 1514, Sultan Selim I (1512-1520) bành trướng thành công biên giới phía nam và phía đông của Đế quốc khi đánh bại Shah Ismail I của triều đại Safavid trong trận Chaldiran. Năm 1517, Selim I bành trướng quyền cai trị của Ottoman đến Algérie và Ai Cập, và thiết lập hiện diện hải quân tại biển Đỏ. Sau đó, Ottoman và Bồ Đào Nha bắt đầu cạnh tranh để trở thành thế lực hải dương chi phối tại Ấn Độ Dương. Sự hiện diện của người Bồ Đào Nha tại Ấn Độ Dương được cho là một mối đe dọa đối với độc quyền của Ottoman trên các tuyến mậu dịch cổ giữa Đông Á và Tây Âu. Độc quyền quan trọng này càng bị tổn hại sau khi người Bồ Đào Nha phát hiện tuyến hàng hải vòng qua châu Phi vào năm 1488, một tác động đáng kể đối với kinh tế Ottoman.", "question": "Đối với Ottoman, mối đe dọa đối với độc quyền thương mại của họ là gì?", "answer": "người Bồ Đào Nha tại Ấn Độ Dương"} {"content": "Năm 1514, Sultan Selim I (1512-1520) bành trướng thành công biên giới phía nam và phía đông của Đế quốc khi đánh bại Shah Ismail I của triều đại Safavid trong trận Chaldiran. Năm 1517, Selim I bành trướng quyền cai trị của Ottoman đến Algérie và Ai Cập, và thiết lập hiện diện hải quân tại biển Đỏ. Sau đó, Ottoman và Bồ Đào Nha bắt đầu cạnh tranh để trở thành thế lực hải dương chi phối tại Ấn Độ Dương. Sự hiện diện của người Bồ Đào Nha tại Ấn Độ Dương được cho là một mối đe dọa đối với độc quyền của Ottoman trên các tuyến mậu dịch cổ giữa Đông Á và Tây Âu. Độc quyền quan trọng này càng bị tổn hại sau khi người Bồ Đào Nha phát hiện tuyến hàng hải vòng qua châu Phi vào năm 1488, một tác động đáng kể đối với kinh tế Ottoman.", "question": "Năm nào Selim I đánh bại Shah Ismail I của triều đại Safavid trong trận Chaldiran?", "answer": "1514"} {"content": "Năm 1514, Sultan Selim I (1512-1520) bành trướng thành công biên giới phía nam và phía đông của Đế quốc khi đánh bại Shah Ismail I của triều đại Safavid trong trận Chaldiran. Năm 1517, Selim I bành trướng quyền cai trị của Ottoman đến Algérie và Ai Cập, và thiết lập hiện diện hải quân tại biển Đỏ. Sau đó, Ottoman và Bồ Đào Nha bắt đầu cạnh tranh để trở thành thế lực hải dương chi phối tại Ấn Độ Dương. Sự hiện diện của người Bồ Đào Nha tại Ấn Độ Dương được cho là một mối đe dọa đối với độc quyền của Ottoman trên các tuyến mậu dịch cổ giữa Đông Á và Tây Âu. Độc quyền quan trọng này càng bị tổn hại sau khi người Bồ Đào Nha phát hiện tuyến hàng hải vòng qua châu Phi vào năm 1488, một tác động đáng kể đối với kinh tế Ottoman.", "question": "Đế quốc Ottoman thiết lập hiện diện hải quân tại đâu vào năm 1517?", "answer": "biển Đỏ"} {"content": "Quyền lực và thanh thế của Ottoman đạt đỉnh trong thế kỷ XVI và XVII, đặc biệt là trong triều đại của Suleiman I. Ottoman thường xung đột với Đế quốc La Mã Thần thánh trong bước tiến vững chắc của mình hướng đến Trung Âu qua Balkan và phần phía nam của Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva. Trên hải dương, Hải quân Ottoman đấu tranh với vài liên minh Công giáo để kiểm soát Địa Trung Hải. Tại phía đông, người Ottoman thỉnh thoảng có chiến tranh với Safavid Ba Tư từ thế kỷ XVI đến XVIII do tranh chấp lãnh thổ và khác biệt tôn giáo.", "question": "Người Ottoman đấu tranh với những ai để kiểm soát Địa Trung Hải?", "answer": "liên minh Công giáo"} {"content": "Quyền lực và thanh thế của Ottoman đạt đỉnh trong thế kỷ XVI và XVII, đặc biệt là trong triều đại của Suleiman I. Ottoman thường xung đột với Đế quốc La Mã Thần thánh trong bước tiến vững chắc của mình hướng đến Trung Âu qua Balkan và phần phía nam của Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva. Trên hải dương, Hải quân Ottoman đấu tranh với vài liên minh Công giáo để kiểm soát Địa Trung Hải. Tại phía đông, người Ottoman thỉnh thoảng có chiến tranh với Safavid Ba Tư từ thế kỷ XVI đến XVIII do tranh chấp lãnh thổ và khác biệt tôn giáo.", "question": "Người Ottoman thường xung đột với đế chế nào trong bước tiến của họ hướng đến Trung Âu?", "answer": "Đế quốc La Mã Thần thánh"} {"content": "Ottoman tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất bên phe Liên minh Trung tâm và cuối cùng chiến bại. Trong chiến tranh, người Armenia trong Đế quốc bị trục xuất từ miền đông Anatolia đến Syria như bộ phận của Cuộc diệt chủng người Armenia. Theo ước tính, có 1,5 triệu người Armenia bị sát hại. Chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ bác bỏ đó là một cuộc diệt chủng và tuyên bố rằng người Armenia chỉ bị tái định cư từ khu vực chiến sự phía đông. Sau Hiệp định đình chiến Mudros vào ngày 30 tháng 10 năm 1918, Đồng Minh tìm cách phân chia Ottoman thông qua Hòa ước Sèvres 1923.", "question": "Theo ước tính, bao nhiêu người Armenia đã bị sát hại trong Cuộc diệt chủng người Armenia?", "answer": "1,5 triệu"} {"content": "Ottoman tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất bên phe Liên minh Trung tâm và cuối cùng chiến bại. Trong chiến tranh, người Armenia trong Đế quốc bị trục xuất từ miền đông Anatolia đến Syria như bộ phận của Cuộc diệt chủng người Armenia. Theo ước tính, có 1,5 triệu người Armenia bị sát hại. Chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ bác bỏ đó là một cuộc diệt chủng và tuyên bố rằng người Armenia chỉ bị tái định cư từ khu vực chiến sự phía đông. Sau Hiệp định đình chiến Mudros vào ngày 30 tháng 10 năm 1918, Đồng Minh tìm cách phân chia Ottoman thông qua Hòa ước Sèvres 1923.", "question": "Cuộc diệt chủng người Armenia xảy ra trong chiến tranh nào?", "answer": "Chiến tranh thế giới thứ nhất"} {"content": "Ottoman tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất bên phe Liên minh Trung tâm và cuối cùng chiến bại. Trong chiến tranh, người Armenia trong Đế quốc bị trục xuất từ miền đông Anatolia đến Syria như bộ phận của Cuộc diệt chủng người Armenia. Theo ước tính, có 1,5 triệu người Armenia bị sát hại. Chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ bác bỏ đó là một cuộc diệt chủng và tuyên bố rằng người Armenia chỉ bị tái định cư từ khu vực chiến sự phía đông. Sau Hiệp định đình chiến Mudros vào ngày 30 tháng 10 năm 1918, Đồng Minh tìm cách phân chia Ottoman thông qua Hòa ước Sèvres 1923.", "question": "Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây ra thảm họa gì cho người Armenia?", "answer": "Cuộc diệt chủng người Armenia"} {"content": "Đến ngày 18 tháng 9 năm 1922, các quân đội chiếm đóng bị trục xuất, và chính thể Thổ Nhĩ Kỳ đặt tại Ankara bắt đầu chính thức hóa chuyển giao tư pháp từ Ottoman sang hệ thống chính trị Cộng hòa mới. Ngày 1 tháng 11, nghị viện mới hình thành chính thức bãi bỏ Đế quốc. Hiệp ước Lausanne ngày 24 tháng 7 năm 1923 dẫn đến việc quốc tế công nhận chủ quyền của \"Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ\" mới hình thành với vị thế quốc gia liên tục của Đế quốc Ottoman, và nước cộng hòa được tuyên bố chính thức vào ngày 29 tháng 10 năm 1923 tại thủ đô mới Ankara. Hiệp định Lausanne quy định trao đổi cư dân giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ, do đó 1,1 triệu người Hy Lạp rời Thổ Nhĩ Kỳ trong khi 380 nghìn người Hồi giáo chuyển từ Hy Lạp sang Thổ Nhĩ Kỳ. Mustafa Kemal trở thành tổng thống đầu tiên của nước cộng hòa và sau đó tiến hành nhiều cải cách căn bản với mục tiêu chuyển đổi quốc gia Ottoman-Thổ Nhĩ Kỳ cũ thành một nước cộng hòa thế tục mới.", "question": "Hiệp ước Lausanne dẫn đến việc quốc tế công nhận chủ quyền của nước nào?", "answer": "Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ"} {"content": "Đến ngày 18 tháng 9 năm 1922, các quân đội chiếm đóng bị trục xuất, và chính thể Thổ Nhĩ Kỳ đặt tại Ankara bắt đầu chính thức hóa chuyển giao tư pháp từ Ottoman sang hệ thống chính trị Cộng hòa mới. Ngày 1 tháng 11, nghị viện mới hình thành chính thức bãi bỏ Đế quốc. Hiệp ước Lausanne ngày 24 tháng 7 năm 1923 dẫn đến việc quốc tế công nhận chủ quyền của \"Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ\" mới hình thành với vị thế quốc gia liên tục của Đế quốc Ottoman, và nước cộng hòa được tuyên bố chính thức vào ngày 29 tháng 10 năm 1923 tại thủ đô mới Ankara. Hiệp định Lausanne quy định trao đổi cư dân giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ, do đó 1,1 triệu người Hy Lạp rời Thổ Nhĩ Kỳ trong khi 380 nghìn người Hồi giáo chuyển từ Hy Lạp sang Thổ Nhĩ Kỳ. Mustafa Kemal trở thành tổng thống đầu tiên của nước cộng hòa và sau đó tiến hành nhiều cải cách căn bản với mục tiêu chuyển đổi quốc gia Ottoman-Thổ Nhĩ Kỳ cũ thành một nước cộng hòa thế tục mới.", "question": "Ngày nào Hiệp ước Lausanne được ký kết?", "answer": "24 tháng 7 năm 1923"} {"content": "Đến ngày 18 tháng 9 năm 1922, các quân đội chiếm đóng bị trục xuất, và chính thể Thổ Nhĩ Kỳ đặt tại Ankara bắt đầu chính thức hóa chuyển giao tư pháp từ Ottoman sang hệ thống chính trị Cộng hòa mới. Ngày 1 tháng 11, nghị viện mới hình thành chính thức bãi bỏ Đế quốc. Hiệp ước Lausanne ngày 24 tháng 7 năm 1923 dẫn đến việc quốc tế công nhận chủ quyền của \"Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ\" mới hình thành với vị thế quốc gia liên tục của Đế quốc Ottoman, và nước cộng hòa được tuyên bố chính thức vào ngày 29 tháng 10 năm 1923 tại thủ đô mới Ankara. Hiệp định Lausanne quy định trao đổi cư dân giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ, do đó 1,1 triệu người Hy Lạp rời Thổ Nhĩ Kỳ trong khi 380 nghìn người Hồi giáo chuyển từ Hy Lạp sang Thổ Nhĩ Kỳ. Mustafa Kemal trở thành tổng thống đầu tiên của nước cộng hòa và sau đó tiến hành nhiều cải cách căn bản với mục tiêu chuyển đổi quốc gia Ottoman-Thổ Nhĩ Kỳ cũ thành một nước cộng hòa thế tục mới.", "question": "Nước cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ được tuyên bố chính thức vào ngày nào?", "answer": "29 tháng 10 năm 1923"} {"content": "Thổ Nhĩ Kỳ duy trì trung lập trong hầu hết Chiến tranh thế giới thứ hai, tuy nhiên tham gia trong giai đoạn cuối của chiến tranh bên phe Đồng Minh vào ngày 23 tháng 2 năm 1945. Ngày 26 tháng 6 năm 1945, Thổ Nhĩ Kỳ trở thành một thành viên hiến chương của Liên Hiệp Quốc. Khó khăn của Hy Lạp sau chiến tranh đàn áp nổi loạn cộng sản, cùng với các yêu cầu của Liên Xô về căn cứ quân sự tại các eo biển Thổ Nhĩ Kỳ, xúc tiến Hoa Kỳ tuyên bố Học thuyết Truman vào năm 1947. Học thuyết đề ra các mục đích của Hoa Kỳ để đảm bảo an ninh cho Thổ Nhĩ Kỳ và Hy Lạp, kết quả là hỗ trợ quân sự và kinh tế quy mô lớn của Hoa Kỳ. Hai quốc gia tham dự Kế hoạch Marshall và OEEC về tái thiết các nền kinh tế châu Âu vào năm 1948, và sau đó trở thành các thành viên sáng lập của OECD vào năm 1961.", "question": "Thổ Nhĩ Kỳ trở thành thành viên của Liên Hiệp Quốc vào ngày nào?", "answer": "26 tháng 6 năm 1945"} {"content": "Thổ Nhĩ Kỳ duy trì trung lập trong hầu hết Chiến tranh thế giới thứ hai, tuy nhiên tham gia trong giai đoạn cuối của chiến tranh bên phe Đồng Minh vào ngày 23 tháng 2 năm 1945. Ngày 26 tháng 6 năm 1945, Thổ Nhĩ Kỳ trở thành một thành viên hiến chương của Liên Hiệp Quốc. Khó khăn của Hy Lạp sau chiến tranh đàn áp nổi loạn cộng sản, cùng với các yêu cầu của Liên Xô về căn cứ quân sự tại các eo biển Thổ Nhĩ Kỳ, xúc tiến Hoa Kỳ tuyên bố Học thuyết Truman vào năm 1947. Học thuyết đề ra các mục đích của Hoa Kỳ để đảm bảo an ninh cho Thổ Nhĩ Kỳ và Hy Lạp, kết quả là hỗ trợ quân sự và kinh tế quy mô lớn của Hoa Kỳ. Hai quốc gia tham dự Kế hoạch Marshall và OEEC về tái thiết các nền kinh tế châu Âu vào năm 1948, và sau đó trở thành các thành viên sáng lập của OECD vào năm 1961.", "question": "Thổ Nhĩ Kỳ tham gia phe nào trong Chiến tranh thế giới thứ hai?", "answer": "Đồng Minh"} {"content": "Trước đây, Thổ Nhĩ Kỳ là một quốc gia cộng hòa đại nghị. Nhưng sau một cuộc bỏ phiếu trưng cầu dân ý năm 2017 về việc sửa đổi hiến pháp nhằm mở rộng quyền lực cho Tổng thống đã dành chiến thắng áp đảo. Từ đó, Thổ Nhĩ Kỳ trở thành quốc gia Tổng thống chế. Từ khi hình thành vào năm 1923, nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ phát triển một truyền thống mạnh mẽ về chủ nghĩa thế tục. Hiến pháp Thổ Nhĩ Kỳ điều chỉnh khuôn khổ pháp lý của quốc gia. Hiến pháp chế định các nguyên tắc chính của chính phủ và quy định Thổ Nhĩ Kỳ là một quốc gia tập trung hóa thống nhất. Tổng thống là nguyên thủ quốc gia. Tổng thống hiện được bầu cho một nhiệm kỳ 5 năm thông qua bầu cử trực tiếp.", "question": "Thổ Nhĩ Kỳ hiện là quốc gia theo thể chế nào?", "answer": "Tổng thống chế"} {"content": "Thổ Nhĩ Kỳ có một hệ thống tư pháp nhất thể hóa hoàn toàn với hệ thống của châu Âu lục địa. Thổ Nhĩ Kỳ chấp thuận nguyên tắc phân chia quyền lực. Phù hợp với nguyên tắc này, quyền lực tư pháp do các tòa án độc lập thi hành nhân danh quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ. Sự độc lập và tổ chức của các tòa án, sự bảo đảm đối với các nhiệm kỳ thẩm phán và công tố viên công cộng, sự chuyên nghiệp của các thẩm phán và công tố viên, sự giám sát của các thẩm phán và công tố viên công cộng, các tòa án quân sự và tổ chức của chúng, và quyền lực và bổn phận của các tòa án cấp cao được Hiến pháp Thổ Nhĩ Kỳ quy định.", "question": "Hiến pháp nào quy định về quyền lực và bổn phận của các tòa án cấp cao?", "answer": "Hiến pháp Thổ Nhĩ Kỳ"} {"content": "Thổ Nhĩ Kỳ có một hệ thống tư pháp nhất thể hóa hoàn toàn với hệ thống của châu Âu lục địa. Thổ Nhĩ Kỳ chấp thuận nguyên tắc phân chia quyền lực. Phù hợp với nguyên tắc này, quyền lực tư pháp do các tòa án độc lập thi hành nhân danh quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ. Sự độc lập và tổ chức của các tòa án, sự bảo đảm đối với các nhiệm kỳ thẩm phán và công tố viên công cộng, sự chuyên nghiệp của các thẩm phán và công tố viên, sự giám sát của các thẩm phán và công tố viên công cộng, các tòa án quân sự và tổ chức của chúng, và quyền lực và bổn phận của các tòa án cấp cao được Hiến pháp Thổ Nhĩ Kỳ quy định.", "question": "Hệ thống tư pháp của Thổ Nhĩ Kỳ giống với hệ thống của châu lục nào?", "answer": "châu Âu lục địa"} {"content": "Thổ Nhĩ Kỳ có một hệ thống tư pháp nhất thể hóa hoàn toàn với hệ thống của châu Âu lục địa. Thổ Nhĩ Kỳ chấp thuận nguyên tắc phân chia quyền lực. Phù hợp với nguyên tắc này, quyền lực tư pháp do các tòa án độc lập thi hành nhân danh quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ. Sự độc lập và tổ chức của các tòa án, sự bảo đảm đối với các nhiệm kỳ thẩm phán và công tố viên công cộng, sự chuyên nghiệp của các thẩm phán và công tố viên, sự giám sát của các thẩm phán và công tố viên công cộng, các tòa án quân sự và tổ chức của chúng, và quyền lực và bổn phận của các tòa án cấp cao được Hiến pháp Thổ Nhĩ Kỳ quy định.", "question": "Ai thi hành quyền lực tư pháp ở Thổ Nhĩ Kỳ?", "answer": "các tòa án độc lập"} {"content": "Phù hợp với truyền thống định hướng phương Tây của mình, quan hệ với châu Âu luôn là một bộ phận trung tâm trong chính sách đối ngoại của Thổ Nhĩ Kỳ. Thổ Nhĩ Kỳ trở thành một trong các thành viên đầu tiên của Ủy hội châu Âu vào năm 1949, thỉnh cầu về quyền thành viên liên kết của EEC vào năm 1959 và trở thành một thành viên liên kết vào năm 1963. Sau nhiều thập niên đàm phán chính trị, Thổ Nhĩ Kỳ thỉnh cầu về quyền thành viên đầy đủ của EEC vào năm 1987, trở thành một thành viên liên kết của Liên minh Tây Âu vào năm 1992, gia nhập Liên minh Thuế quan EU vào năm 1995 và tham gia đàm phán gia nhập chính thức với EU từ năm 2005. Hiện nay, quyền thành viên EU được cho là một chính sách quốc gia và một mục tiêu chiến lược của Thổ Nhĩ Kỳ. Sự ủng hộ của Thổ Nhĩ Kỳ cho Bắc Síp làm phức tạp quan hệ của Thổ Nhĩ Kỳ với EU và vẫn là một trở ngại lớn ngăn nỗ lực gia nhập EU của quốc gia này.", "question": "Thổ Nhĩ Kỳ trở thành một trong các thành viên đầu tiên của tổ chức nào vào năm 1949?", "answer": "Ủy hội châu Âu"} {"content": "Thổ Nhĩ Kỳ chia sẻ di sản văn hóa và ngôn ngữ chung với các quốc gia Turk độc lập từ Liên Xô vào năm 1991, điều này cho phép Thổ Nhĩ Kỳ khoách trương quan hệ kinh tế và chính trị sâu vào Trung Á, Đường ống Baku-Tbilisi-Ceyhan tạo thành bộ phận trong chiến lược chính sách đối ngoại của Thổ Nhĩ Kỳ để trở thành một nơi chuyển tiếp năng lượng đến phương Tây. Tuy nhiên, biên giới Thổ Nhĩ Kỳ-Armenia bị đóng cửa do Thổ Nhĩ Kỳ ủng hộ Azerbaijan trong Chiến tranh Nagorno-Karabakh và nay vẫn bị đóng cửa.", "question": "Đường ống Baku-Tbilisi-Ceyhan là một phần của chiến lược nào của Thổ Nhĩ Kỳ?", "answer": "chiến lược chính sách đối ngoại"} {"content": "Thổ Nhĩ Kỳ chia sẻ di sản văn hóa và ngôn ngữ chung với các quốc gia Turk độc lập từ Liên Xô vào năm 1991, điều này cho phép Thổ Nhĩ Kỳ khoách trương quan hệ kinh tế và chính trị sâu vào Trung Á, Đường ống Baku-Tbilisi-Ceyhan tạo thành bộ phận trong chiến lược chính sách đối ngoại của Thổ Nhĩ Kỳ để trở thành một nơi chuyển tiếp năng lượng đến phương Tây. Tuy nhiên, biên giới Thổ Nhĩ Kỳ-Armenia bị đóng cửa do Thổ Nhĩ Kỳ ủng hộ Azerbaijan trong Chiến tranh Nagorno-Karabakh và nay vẫn bị đóng cửa.", "question": "Thổ Nhĩ Kỳ chia sẻ di sản văn hóa chung với quốc gia nào?", "answer": "các quốc gia Turk độc lập từ Liên Xô"} {"content": "Thổ Nhĩ Kỳ chia sẻ di sản văn hóa và ngôn ngữ chung với các quốc gia Turk độc lập từ Liên Xô vào năm 1991, điều này cho phép Thổ Nhĩ Kỳ khoách trương quan hệ kinh tế và chính trị sâu vào Trung Á, Đường ống Baku-Tbilisi-Ceyhan tạo thành bộ phận trong chiến lược chính sách đối ngoại của Thổ Nhĩ Kỳ để trở thành một nơi chuyển tiếp năng lượng đến phương Tây. Tuy nhiên, biên giới Thổ Nhĩ Kỳ-Armenia bị đóng cửa do Thổ Nhĩ Kỳ ủng hộ Azerbaijan trong Chiến tranh Nagorno-Karabakh và nay vẫn bị đóng cửa.", "question": "Quan hệ của Thổ Nhĩ Kỳ với các quốc gia Turk có nguồn gốc từ đâu?", "answer": "di sản văn hóa và ngôn ngữ chung"} {"content": "Thổ Nhĩ Kỳ chia sẻ di sản văn hóa và ngôn ngữ chung với các quốc gia Turk độc lập từ Liên Xô vào năm 1991, điều này cho phép Thổ Nhĩ Kỳ khoách trương quan hệ kinh tế và chính trị sâu vào Trung Á, Đường ống Baku-Tbilisi-Ceyhan tạo thành bộ phận trong chiến lược chính sách đối ngoại của Thổ Nhĩ Kỳ để trở thành một nơi chuyển tiếp năng lượng đến phương Tây. Tuy nhiên, biên giới Thổ Nhĩ Kỳ-Armenia bị đóng cửa do Thổ Nhĩ Kỳ ủng hộ Azerbaijan trong Chiến tranh Nagorno-Karabakh và nay vẫn bị đóng cửa.", "question": "Đường ống nào tạo thành bộ phận trong chiến lược chính sách đối ngoại của Thổ Nhĩ Kỳ?", "answer": "Baku-Tbilisi-Ceyhan"} {"content": "Thổ Nhĩ Kỳ có lực lượng vũ trang thường trực lớn thứ nhì trong NATO, sau Quân đội Hoa Kỳ, với 495.000 binh sĩ được triển khai theo ước tính của NATO vào năm 2011. Thổ Nhĩ Kỳ là một trong năm quốc gia thành viên NATO là bộ phận của chính sách chia sẻ hạt nhân của liên minh, cùng với Bỉ, Đức, Ý và Hà Lan. Tổng cộng có 90 bom hạt nhân B61 được đặt trong căn cứ không quân Incirlik, 40 trong số đó được phân cho Không quân Thổ Nhĩ Kỳ sử dụng trong trường hợp một xung đột hạt nhân, song việc sử dụng chúng cần phải được NATO phê chuẩn.", "question": "Quốc gia nào trong NATO có lực lượng vũ trang thường trực lớn thứ nhì, sau Hoa Kỳ?", "answer": "Thổ Nhĩ Kỳ"} {"content": "Thổ Nhĩ Kỳ có lực lượng vũ trang thường trực lớn thứ nhì trong NATO, sau Quân đội Hoa Kỳ, với 495.000 binh sĩ được triển khai theo ước tính của NATO vào năm 2011. Thổ Nhĩ Kỳ là một trong năm quốc gia thành viên NATO là bộ phận của chính sách chia sẻ hạt nhân của liên minh, cùng với Bỉ, Đức, Ý và Hà Lan. Tổng cộng có 90 bom hạt nhân B61 được đặt trong căn cứ không quân Incirlik, 40 trong số đó được phân cho Không quân Thổ Nhĩ Kỳ sử dụng trong trường hợp một xung đột hạt nhân, song việc sử dụng chúng cần phải được NATO phê chuẩn.", "question": "Thổ Nhĩ Kỳ có bao nhiêu binh sĩ?", "answer": "495.000"} {"content": "Thổ Nhĩ Kỳ là một quốc gia liên lục địa Á-Âu. Phần lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ thuộc châu Á chiếm 97% diện tích toàn quốc, tách khỏi phần lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ thuộc châu Âu qua eo biển Bosphorus, biển Marmara và eo biển Dardanelles. Phần lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ thuộc châu Âu chiếm 3% diện tích toàn quốc. Lãnh thổ của Thổ Nhĩ Kỳ dài trên 1.600 km và rộng trên 800 km, có hình dạng gần giống hình chữ nhật. Thổ Nhĩ Kỳ nằm giữa các vĩ độ 35° và 43° Bắc, và các kinh độ 25° và 45° Đông. Diện tích của Thổ Nhĩ Kỳ, gồm cả mặt hồ, là 783.562 km², trong đó 755.688 km² nằm tại Tây Nam Á và 23.764 km² nằm tại châu Âu. Thổ Nhĩ Kỳ là quốc gia lớn thứ 37 thế giới xét theo diện tích. Quốc gia này có biển bao quanh tại ba mặt: biển Aegea tại phía tây, biển Đen tại phía bắc và Địa Trung Hải tại phía nam. Thổ Nhĩ Kỳ có biển Marmara tại phía tây bắc.", "question": "Diện tích của Thổ Nhĩ Kỳ là bao nhiêu?", "answer": "783.562 km²"} {"content": "Thổ Nhĩ Kỳ là một quốc gia liên lục địa Á-Âu. Phần lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ thuộc châu Á chiếm 97% diện tích toàn quốc, tách khỏi phần lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ thuộc châu Âu qua eo biển Bosphorus, biển Marmara và eo biển Dardanelles. Phần lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ thuộc châu Âu chiếm 3% diện tích toàn quốc. Lãnh thổ của Thổ Nhĩ Kỳ dài trên 1.600 km và rộng trên 800 km, có hình dạng gần giống hình chữ nhật. Thổ Nhĩ Kỳ nằm giữa các vĩ độ 35° và 43° Bắc, và các kinh độ 25° và 45° Đông. Diện tích của Thổ Nhĩ Kỳ, gồm cả mặt hồ, là 783.562 km², trong đó 755.688 km² nằm tại Tây Nam Á và 23.764 km² nằm tại châu Âu. Thổ Nhĩ Kỳ là quốc gia lớn thứ 37 thế giới xét theo diện tích. Quốc gia này có biển bao quanh tại ba mặt: biển Aegea tại phía tây, biển Đen tại phía bắc và Địa Trung Hải tại phía nam. Thổ Nhĩ Kỳ có biển Marmara tại phía tây bắc.", "question": "Phần lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ thuộc châu Âu chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích toàn quốc?", "answer": "3%"} {"content": "Thổ Nhĩ Kỳ là một quốc gia liên lục địa Á-Âu. Phần lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ thuộc châu Á chiếm 97% diện tích toàn quốc, tách khỏi phần lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ thuộc châu Âu qua eo biển Bosphorus, biển Marmara và eo biển Dardanelles. Phần lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ thuộc châu Âu chiếm 3% diện tích toàn quốc. Lãnh thổ của Thổ Nhĩ Kỳ dài trên 1.600 km và rộng trên 800 km, có hình dạng gần giống hình chữ nhật. Thổ Nhĩ Kỳ nằm giữa các vĩ độ 35° và 43° Bắc, và các kinh độ 25° và 45° Đông. Diện tích của Thổ Nhĩ Kỳ, gồm cả mặt hồ, là 783.562 km², trong đó 755.688 km² nằm tại Tây Nam Á và 23.764 km² nằm tại châu Âu. Thổ Nhĩ Kỳ là quốc gia lớn thứ 37 thế giới xét theo diện tích. Quốc gia này có biển bao quanh tại ba mặt: biển Aegea tại phía tây, biển Đen tại phía bắc và Địa Trung Hải tại phía nam. Thổ Nhĩ Kỳ có biển Marmara tại phía tây bắc.", "question": "Thổ Nhĩ Kỳ là quốc gia liên lục địa nào?", "answer": "Á-Âu"} {"content": "Phần thuộc châu Âu của Thổ Nhĩ Kỳ là Đông Thrace, có biên giới với Hy Lạp và Bulgaria. Phần thuộc châu Á của Thổ Nhĩ Kỳ là Anatolia, gồm một cao nguyên trung ương có độ cao lớn cùng các đồng bằng duyên hải hẹp, nằm giữa các dãy núi Köroğlu và Pontic tại phía bắc và Taurus tại phía nam. Miền đông của Thổ Nhĩ Kỳ có cảnh quan đồi núi hơn và là nguồn của các sông như Euphrates, Tigris và Aras, và có điểm cao nhất Thổ Nhĩ Kỳ là Núi Ararat với cao độ 5.137 m, và hồ lớn nhất toàn quốc là hồ Van.", "question": "Phần thuộc châu Á của Thổssi Kỳ là gì?", "answer": "Anatolia"} {"content": "Phần thuộc châu Âu của Thổ Nhĩ Kỳ là Đông Thrace, có biên giới với Hy Lạp và Bulgaria. Phần thuộc châu Á của Thổ Nhĩ Kỳ là Anatolia, gồm một cao nguyên trung ương có độ cao lớn cùng các đồng bằng duyên hải hẹp, nằm giữa các dãy núi Köroğlu và Pontic tại phía bắc và Taurus tại phía nam. Miền đông của Thổ Nhĩ Kỳ có cảnh quan đồi núi hơn và là nguồn của các sông như Euphrates, Tigris và Aras, và có điểm cao nhất Thổ Nhĩ Kỳ là Núi Ararat với cao độ 5.137 m, và hồ lớn nhất toàn quốc là hồ Van.", "question": "Đỉnh núi cao nhất của Thổ Nhĩ Kỳ là gì?", "answer": "Núi Ararat"} {"content": "Phần thuộc châu Âu của Thổ Nhĩ Kỳ là Đông Thrace, có biên giới với Hy Lạp và Bulgaria. Phần thuộc châu Á của Thổ Nhĩ Kỳ là Anatolia, gồm một cao nguyên trung ương có độ cao lớn cùng các đồng bằng duyên hải hẹp, nằm giữa các dãy núi Köroğlu và Pontic tại phía bắc và Taurus tại phía nam. Miền đông của Thổ Nhĩ Kỳ có cảnh quan đồi núi hơn và là nguồn của các sông như Euphrates, Tigris và Aras, và có điểm cao nhất Thổ Nhĩ Kỳ là Núi Ararat với cao độ 5.137 m, và hồ lớn nhất toàn quốc là hồ Van.", "question": "Hồ lớn nhất của Thổ Nhĩ Kỳ là gì?", "answer": "hồ Van"} {"content": "Rừng hạt trần và rụng lá Bắc Anatolia là một hệ sinh thái bao trùm hầu hết Dãy núi Pontic tại miền bắc Thổ Nhĩ Kỳ, trong khi rừng hỗn hợp Kavkaz trải rộng khắp cực đông của dãy núi. Khu vực này là nơi sống của các loại động vật hoang dã Âu-Á như cắt hỏa mai, đại bàng vàng, đại bàng đầu nâu, Clanga pomarina, gà gô Kavkaz, bạch yến trán đỏ, và Tichodroma muraria. Dải duyên hải hẹp giữa dãy núi Pontic và biển Đen có rừng rụng lá Euxine-Colchic, gồm một số trong số ít khu rừng mưa ôn đới của thế giới.", "question": "Dãy núi nào là nơi có rừng hạt trần và rụng lá Bắc Anatolia?", "answer": "Dãy núi Pontic"} {"content": "Rừng hạt trần và rụng lá Bắc Anatolia là một hệ sinh thái bao trùm hầu hết Dãy núi Pontic tại miền bắc Thổ Nhĩ Kỳ, trong khi rừng hỗn hợp Kavkaz trải rộng khắp cực đông của dãy núi. Khu vực này là nơi sống của các loại động vật hoang dã Âu-Á như cắt hỏa mai, đại bàng vàng, đại bàng đầu nâu, Clanga pomarina, gà gô Kavkaz, bạch yến trán đỏ, và Tichodroma muraria. Dải duyên hải hẹp giữa dãy núi Pontic và biển Đen có rừng rụng lá Euxine-Colchic, gồm một số trong số ít khu rừng mưa ôn đới của thế giới.", "question": "Loại động vật hoang dã nào sống trong Rừng hạt trần và rụng lá Bắc Anatolia?", "answer": "cắt hỏa mai"} {"content": "Các khu vực duyên hải của Thổ Nhĩ Kỳ giáp với biển Aegea và Địa Trung Hải có khí hậu Địa Trung Hải ôn hòa, với mùa hè nóng khô và mùa đông mát ẩm. Các khu vực duyên hải giáp với biển Đen có khí hậu đại dương ôn hòa với mùa hè ấm ẩm và mùa đông lạnh ẩm. Duyên hải biển Đen của Thổ Nhĩ Kỳ nhận lượng giáng thủy lớn nhất và là khu vực duy nhất trong nước nhận được lượng giáng thủy cao suốt năm. Phần phía đông của khu vực duyên hải này nhận được lượng giáng thủy hàng năm là 2.200 milimét (87 in), cao nhất toàn quốc.", "question": "Khu vực nào của Thổ Nhĩ Kỳ nhận lượng giáng thủy lớn nhất?", "answer": "Duyên hải biển Đen"} {"content": "Các ngọn núi gần bờ biển ngăn các ảnh hưởng Địa Trung Hải mở rộng đến nội lục, khiến miền trung cao nguyên Anatolia có khí hậu lục địa với các mùa tương phản mạnh. Mùa đông tại phần phía đông của cao nguyên đặc biệt khắc nghiệt. Nhiệt độ −30 đến −40 °C (−22 đến −40 °F) có thể xuất hiện tại miền đông Anatolia. Tại phía tây, nhiệt độ trung bình mùa đông dưới 1 °C (34 °F). Mùa hè nóng và khô, với nhiệt độ thường trên 30 °C (86 °F) vào ban ngày. Lượng giáng thủy trung bình năm là khoảng 400 mm, thay đổi theo độ cao. Các khu vực khô nhất là đồng bằng Konya và đồng bằng Malatya, tại đó lượng mưa hàng năm thường dưới 300 mm (12 in). Tháng 5 thường là tháng mưa nhiều nhất, còn tháng 7 và tháng 8 là các tháng khô nhất.", "question": "Các tháng khô nhất tại miền trung cao nguyên Anatolia là gì?", "answer": "tháng 7 và tháng 8"} {"content": "Các ngọn núi gần bờ biển ngăn các ảnh hưởng Địa Trung Hải mở rộng đến nội lục, khiến miền trung cao nguyên Anatolia có khí hậu lục địa với các mùa tương phản mạnh. Mùa đông tại phần phía đông của cao nguyên đặc biệt khắc nghiệt. Nhiệt độ −30 đến −40 °C (−22 đến −40 °F) có thể xuất hiện tại miền đông Anatolia. Tại phía tây, nhiệt độ trung bình mùa đông dưới 1 °C (34 °F). Mùa hè nóng và khô, với nhiệt độ thường trên 30 °C (86 °F) vào ban ngày. Lượng giáng thủy trung bình năm là khoảng 400 mm, thay đổi theo độ cao. Các khu vực khô nhất là đồng bằng Konya và đồng bằng Malatya, tại đó lượng mưa hàng năm thường dưới 300 mm (12 in). Tháng 5 thường là tháng mưa nhiều nhất, còn tháng 7 và tháng 8 là các tháng khô nhất.", "question": "Nhiệt độ vào mùa đông tại miền đông Anatolia có thể xuống thấp đến mức nào?", "answer": "−30 đến −40 °C"} {"content": "Liên minh thuế quan EU-Thổ Nhĩ Kỳ từ năm 1995 dẫn đến tự do hóa sâu rộng về các mức thuế, và tạo thành một trong các trụ cột quan trọng nhất trong chính sách ngoại thương của Thổ Nhĩ Kỳ. Kim ngạch xuất khẩu của Thổ Nhĩ Kỳ đạt $143,5 tỷ vào năm 2011 và đạt $163 tỷ vào năm 2012 (các đối tác xuất khẩu chính vào năm 2012: Đức 8,6%, Iraq 7,1%, Iran 6,5%, Anh Quốc 5,7%, CTVQARTN 5,4%). Nhập khẩu vào năm 2012 là $229 tỷ (các đối tác nhập khẩu chính vào năm 2012: Nga 11,3%, Đức 9%, Trung Quốc 9%, Hoa Kỳ 6%, Ý 5,6%).", "question": "Kim ngạch xuất khẩu của Thổ Nhĩ Kỳ vào năm 2011 là bao nhiêu?", "answer": "$143,5 tỷ"} {"content": "Trong sáu thập niên đầu của nền cộng hòa, từ 1923 đến 1983, Thổ Nhĩ Kỳ về đại thể tuân theo một cách tiếp cận gần như trung ương tập quyền với chính phủ lập kế hoạch nghiêm ngặt về ngân sách và các hạn chế do chính phủ áp đặt về ngoại thương, dòng ngoại tệ, đầu tư trực tiếp nước ngoài và khu vực tư nhân tham gia vào các lĩnh vực nhất định. Tuy nhiên, đến năm 1983, Thủ tướng Turgut Özal khởi xướng một loạt cải cách nhằm chuyển đổi kinh tế quốc gia từ một hệ thống tập quyền và cách ly sang mô hình tư nhân nhiều hơn, dựa trên thị trường.", "question": "Thủ tướng nào khởi xướng cải cách kinh tế ở Thổ Nhĩ Kỳ vào năm 1983?", "answer": "Turgut Özal"} {"content": "Trong sáu thập niên đầu của nền cộng hòa, từ 1923 đến 1983, Thổ Nhĩ Kỳ về đại thể tuân theo một cách tiếp cận gần như trung ương tập quyền với chính phủ lập kế hoạch nghiêm ngặt về ngân sách và các hạn chế do chính phủ áp đặt về ngoại thương, dòng ngoại tệ, đầu tư trực tiếp nước ngoài và khu vực tư nhân tham gia vào các lĩnh vực nhất định. Tuy nhiên, đến năm 1983, Thủ tướng Turgut Özal khởi xướng một loạt cải cách nhằm chuyển đổi kinh tế quốc gia từ một hệ thống tập quyền và cách ly sang mô hình tư nhân nhiều hơn, dựa trên thị trường.", "question": "Ai khởi xướng các cải cách kinh tế ở Thổ Nhĩ Kỳ vào năm 1983?", "answer": "Thủ tướng Turgut Özal"} {"content": "Trong sáu thập niên đầu của nền cộng hòa, từ 1923 đến 1983, Thổ Nhĩ Kỳ về đại thể tuân theo một cách tiếp cận gần như trung ương tập quyền với chính phủ lập kế hoạch nghiêm ngặt về ngân sách và các hạn chế do chính phủ áp đặt về ngoại thương, dòng ngoại tệ, đầu tư trực tiếp nước ngoài và khu vực tư nhân tham gia vào các lĩnh vực nhất định. Tuy nhiên, đến năm 1983, Thủ tướng Turgut Özal khởi xướng một loạt cải cách nhằm chuyển đổi kinh tế quốc gia từ một hệ thống tập quyền và cách ly sang mô hình tư nhân nhiều hơn, dựa trên thị trường.", "question": "Thổ Nhĩ Kỳ áp dụng cách tiếp cận kinh tế nào từ năm 1923 đến 1983?", "answer": "trung ương tập quyền"} {"content": "Các cải cách kết hợp với lượng vốn vay nước ngoài chưa từng có thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh chóng; song sự tăng trưởng này gián đoạn do các suy thoái và khủng hoảng tài chính vào năm 1994, 1999, và 2001; kết quả là tăng trưởng GDP trung bình 4% mỗi năm từ 1981 đến 2003. Thiếu các cải cách tài chính bổ sung, kết hợp với thiếu hụt tài chính lĩnh vực công lớn và gia tăng cùng tham nhũng phổ biến, dẫn đến lạm phát cao, một lĩnh vực ngân hàng yếu kém và gia tăng bất ổn kinh tế vĩ mô. Kể từ khủng hoảng kinh tế năm 2001 và các cải cách do Bộ trưởng Tài chính đương thời Kemal Derviş khởi xướng, lạm phát giảm xuống một con số, niềm tin của các nhà đầu tư và đầu tư nước ngoài tăng mạnh, và tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống.", "question": "Lạm phát giảm xuống như thế nào kể từ khủng hoảng kinh tế năm 2001?", "answer": "giảm xuống một con số"} {"content": "Các cải cách kết hợp với lượng vốn vay nước ngoài chưa từng có thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh chóng; song sự tăng trưởng này gián đoạn do các suy thoái và khủng hoảng tài chính vào năm 1994, 1999, và 2001; kết quả là tăng trưởng GDP trung bình 4% mỗi năm từ 1981 đến 2003. Thiếu các cải cách tài chính bổ sung, kết hợp với thiếu hụt tài chính lĩnh vực công lớn và gia tăng cùng tham nhũng phổ biến, dẫn đến lạm phát cao, một lĩnh vực ngân hàng yếu kém và gia tăng bất ổn kinh tế vĩ mô. Kể từ khủng hoảng kinh tế năm 2001 và các cải cách do Bộ trưởng Tài chính đương thời Kemal Derviş khởi xướng, lạm phát giảm xuống một con số, niềm tin của các nhà đầu tư và đầu tư nước ngoài tăng mạnh, và tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống.", "question": "Lạm phát giảm xuống một con số kể từ khi nào?", "answer": "Kể từ khủng hoảng kinh tế năm 2001"} {"content": "Các cải cách kết hợp với lượng vốn vay nước ngoài chưa từng có thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh chóng; song sự tăng trưởng này gián đoạn do các suy thoái và khủng hoảng tài chính vào năm 1994, 1999, và 2001; kết quả là tăng trưởng GDP trung bình 4% mỗi năm từ 1981 đến 2003. Thiếu các cải cách tài chính bổ sung, kết hợp với thiếu hụt tài chính lĩnh vực công lớn và gia tăng cùng tham nhũng phổ biến, dẫn đến lạm phát cao, một lĩnh vực ngân hàng yếu kém và gia tăng bất ổn kinh tế vĩ mô. Kể từ khủng hoảng kinh tế năm 2001 và các cải cách do Bộ trưởng Tài chính đương thời Kemal Derviş khởi xướng, lạm phát giảm xuống một con số, niềm tin của các nhà đầu tư và đầu tư nước ngoài tăng mạnh, và tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống.", "question": "GDP trung bình của nước này tăng bao nhiêu % mỗi năm từ 1981 đến 2003?", "answer": "4%"} {"content": "Các cải cách kết hợp với lượng vốn vay nước ngoài chưa từng có thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh chóng; song sự tăng trưởng này gián đoạn do các suy thoái và khủng hoảng tài chính vào năm 1994, 1999, và 2001; kết quả là tăng trưởng GDP trung bình 4% mỗi năm từ 1981 đến 2003. Thiếu các cải cách tài chính bổ sung, kết hợp với thiếu hụt tài chính lĩnh vực công lớn và gia tăng cùng tham nhũng phổ biến, dẫn đến lạm phát cao, một lĩnh vực ngân hàng yếu kém và gia tăng bất ổn kinh tế vĩ mô. Kể từ khủng hoảng kinh tế năm 2001 và các cải cách do Bộ trưởng Tài chính đương thời Kemal Derviş khởi xướng, lạm phát giảm xuống một con số, niềm tin của các nhà đầu tư và đầu tư nước ngoài tăng mạnh, và tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống.", "question": "Tỷ lệ tăng trưởng GDP trung bình của Thổ Nhĩ Kỳ từ năm 1981 đến 2003 là bao nhiêu?", "answer": "4% mỗi năm"} {"content": "Tăng trưởng GDP thực từ 2002 đến 2007 trung bình đạt 6,8% mỗi năm, biến Thổ Nhĩ Kỳ trở thành một trong các nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới trong giai đoạn đó. Tuy nhiên, tăng trưởng giảm còn 1% vào năm 2008, và đến năm 2009 thì kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ chịu tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu, với GDP suy giảm 5%. Kinh tế được ước tính lại tăng trưởng 8% vào năm 2010. Theo dữ liệu của Eurostat, GDP/người của Thổ Nhĩ Kỳ điều chỉnh theo tiêu chuẩn sức mua đạt 52% trung bình EU vào năm 2011.", "question": "Trong giai đoạn từ 2002 đến 2007, GDP thực của Thổ Nhĩ Kỳ tăng trưởng trung bình bao nhiêu mỗi năm?", "answer": "6,8%"} {"content": "Tăng trưởng GDP thực từ 2002 đến 2007 trung bình đạt 6,8% mỗi năm, biến Thổ Nhĩ Kỳ trở thành một trong các nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới trong giai đoạn đó. Tuy nhiên, tăng trưởng giảm còn 1% vào năm 2008, và đến năm 2009 thì kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ chịu tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu, với GDP suy giảm 5%. Kinh tế được ước tính lại tăng trưởng 8% vào năm 2010. Theo dữ liệu của Eurostat, GDP/người của Thổ Nhĩ Kỳ điều chỉnh theo tiêu chuẩn sức mua đạt 52% trung bình EU vào năm 2011.", "question": "Tăng trưởng GDP thực của Thổ Nhĩ Kỳ từ 2002 đến 2007 là bao nhiêu?", "answer": "6,8% mỗi năm"} {"content": "Dựa theo hệ thống ghi chép dân số dựa theo địa chỉ của Thổ Nhĩ Kỳ, dân số toàn quốc là 74,7 triệu vào năm 2011, gần ba phần tư trong đó cư trú tại thành thị. Theo ước tính năm 2011, dân số tăng trưởng 1,35%/năm. Thổ Nhĩ Kỳ có mật độ dân số trung bình là 97 người/km². Năm 2009, người trong nhóm tuổi 15-64 cấu thành 67,4% tổng dân số; nhóm tuổi 0-14 chiếm 25,3%; trong khi nhóm tuổi từ 65 trở lên chiếm 7,3%. Năm 1927, khi điều tra nhân khẩu chính thức đầu tiên được tiến hành tại nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ, dân số là 13,6 triệu. Thành phố lớn nhất tại Thổ Nhĩ Kỳ là Istanbul, đây cũng là thành phố lớn nhất châu Âu xét theo dân số, và là thành phố lớn thứ ba tại châu Âu theo kích thước.", "question": "Theo ước tính năm 2011, dân số Thổ Nhĩ Kỳ tăng trưởng bao nhiêu % một năm?", "answer": "1,35%"} {"content": "Dựa theo hệ thống ghi chép dân số dựa theo địa chỉ của Thổ Nhĩ Kỳ, dân số toàn quốc là 74,7 triệu vào năm 2011, gần ba phần tư trong đó cư trú tại thành thị. Theo ước tính năm 2011, dân số tăng trưởng 1,35%/năm. Thổ Nhĩ Kỳ có mật độ dân số trung bình là 97 người/km². Năm 2009, người trong nhóm tuổi 15-64 cấu thành 67,4% tổng dân số; nhóm tuổi 0-14 chiếm 25,3%; trong khi nhóm tuổi từ 65 trở lên chiếm 7,3%. Năm 1927, khi điều tra nhân khẩu chính thức đầu tiên được tiến hành tại nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ, dân số là 13,6 triệu. Thành phố lớn nhất tại Thổ Nhĩ Kỳ là Istanbul, đây cũng là thành phố lớn nhất châu Âu xét theo dân số, và là thành phố lớn thứ ba tại châu Âu theo kích thước.", "question": "Dân số toàn quốc Thổ Nhĩ Kỳ là bao nhiêu vào năm 2011?", "answer": "74,7 triệu"} {"content": "Điều 66 của Hiến pháp Thổ Nhĩ Kỳ định nghĩa một người Thổ Nhĩ Kỳ là \"bất kỳ ai rằng buộc với quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ thông qua quan hệ công dân\"; do đó về pháp lý thì thuật ngữ người Thổ Nhĩ Kỳ là một công dân Thổ Nhĩ Kỳ, khác biệt với định nghĩa dân tộc. Đa số cư dân Thổ Nhĩ Kỳ thuộc dân tộc Thổ Nhĩ Kỳ, họ được ước tính chiếm 70-75% dân số. Không có dữ liệu đáng tin cậy về thành phần dân tộc do điều tra nhân khẩu tại Thổ Nhĩ Kỳ không bao gồm số liệu về dân tộc. Ba nhóm thiểu số được chính thức công nhận theo Hiệp ước Lausanne là người Armenia, người Hy Lạp và người Do Thái. Các dân tộc khác gồm có người Albania, người Ả Rập, người Azeri, người Bosnia, người Circassia, người Gruzia, người Laz, người Ba Tư, người Pomak (Bulgaria), và người Di-gan. Người Kurd là một dân tộc riêng biệt, tập trung chủ yếu tại các tỉnh đông nam của Thổ Nhĩ Kỳ, họ là nhóm thiểu số lớn nhất và chiếm khoảng 18% dân số toàn quốc. Các nhóm thiểu số khác ngoài người Kurd được cho là chiếm 7-12% dân số. Các dân tộc thiểu số ngoài ba dân tộc được công nhận chính thức như kể trên không có bất kỳ quyền lợi thiểu số nào. Bản thân thuật ngữ \"thiểu số\" vẫn là một vấn đề nhạy cảm tại Thổ Nhĩ Kỳ, trong khi chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ thường xuyên bị chỉ trích vì cách họ đối đãi với các cộng đồng thiểu số. Mặc dù các dân tộc thiểu số không được công nhận, song nhà nước vận hành Công ty Phát thanh và Truyền hình Thổ Nhĩ Kỳ, phát sóng các chương trình truyền hình và phát thanh bằng các ngôn ngữ thiểu số.", "question": "Người Thổ Nhĩ Kỳ về mặt pháp lý là gì?", "answer": "công dân Thổ Nhĩ Kỳ"} {"content": "Thổ Nhĩ Kỳ là một quốc gia thế tục không có quốc giáo chính thức; Hiến pháp Thổ Nhĩ Kỳ quy định về tự do tôn giáo và lương tâm. Vị thế của tôn giáo đã là một vấn đề tranh luận trong nhiều năm kể từ khi các chính đảng Hồi giáo hình thành. Trong nhiều thập niên, việc mặc hijab bị cấm chỉ trong trường học và tòa nhà chính phủ do nó được nhận định là một biểu tượng của Hồi giáo chính trị. Tuy nhiên, lệnh cấm bị bãi bỏ khỏi các đại học vào năm 2011, và khỏi các tòa nhà chính phủ vào năm 2013, và khỏi các trường phổ thông vào năm 2014.", "question": "Việc mặc hijab đã từng bị cấm ở đâu?", "answer": "trường học và tòa nhà chính phủ"} {"content": "Thổ Nhĩ Kỳ là một quốc gia thế tục không có quốc giáo chính thức; Hiến pháp Thổ Nhĩ Kỳ quy định về tự do tôn giáo và lương tâm. Vị thế của tôn giáo đã là một vấn đề tranh luận trong nhiều năm kể từ khi các chính đảng Hồi giáo hình thành. Trong nhiều thập niên, việc mặc hijab bị cấm chỉ trong trường học và tòa nhà chính phủ do nó được nhận định là một biểu tượng của Hồi giáo chính trị. Tuy nhiên, lệnh cấm bị bãi bỏ khỏi các đại học vào năm 2011, và khỏi các tòa nhà chính phủ vào năm 2013, và khỏi các trường phổ thông vào năm 2014.", "question": "Vị thế của tôn giáo đã là vấn đề tranh luận tại Thổ Nhĩ Kỳ từ khi nào?", "answer": "từ khi các chính đảng Hồi giáo hình thành"} {"content": "Hồi giáo là tôn giáo chiếm ưu thế tại Thổ Nhĩ Kỳ với 99,8% cư dân đăng ký là tín đồ Hồi giáo. trong khi một số nguồn đưa ra một ước tính thấp hơn là 96,4%, trong đó giáo phái phổ biến nhất là phái Hanafi của Hồi giáo Sunni. Quyền lực tôn giáo Hồi giáo tối cao thuộc về Chủ tịch sự vụ tôn giáo (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Diyanet İşleri Başkanlığı); chịu trách nhiệm quản lý hoạt động của khoảng 80.000 thánh đường có đăng ký trên toàn quốc và sử dụng các imam địa phương và cấp tỉnh. Các nguồn hàn lâm đề xuất số tín đồ phái Alevi có thể là từ 15 đến 20 triệu, và theo tạp chí Aksiyon thì số lượng tín đồ phái Imamiyyah (bao gồm Alevi) thuộc Hồi giáo Shia là 3 triệu (4,2%). Thổ Nhĩ Kỳ cũng có một số tín đồ phái Sufi của Hồi giáo. Khoảng 2% cư dân Thổ Nhĩ Kỳ là người Hồi giáo phi giáo phái.", "question": "Phái phổ biến nhất của Hồi giáo tại Thổ Nhĩ Kỳ là gì?", "answer": "Hanafi"} {"content": "Hồi giáo là tôn giáo chiếm ưu thế tại Thổ Nhĩ Kỳ với 99,8% cư dân đăng ký là tín đồ Hồi giáo. trong khi một số nguồn đưa ra một ước tính thấp hơn là 96,4%, trong đó giáo phái phổ biến nhất là phái Hanafi của Hồi giáo Sunni. Quyền lực tôn giáo Hồi giáo tối cao thuộc về Chủ tịch sự vụ tôn giáo (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Diyanet İşleri Başkanlığı); chịu trách nhiệm quản lý hoạt động của khoảng 80.000 thánh đường có đăng ký trên toàn quốc và sử dụng các imam địa phương và cấp tỉnh. Các nguồn hàn lâm đề xuất số tín đồ phái Alevi có thể là từ 15 đến 20 triệu, và theo tạp chí Aksiyon thì số lượng tín đồ phái Imamiyyah (bao gồm Alevi) thuộc Hồi giáo Shia là 3 triệu (4,2%). Thổ Nhĩ Kỳ cũng có một số tín đồ phái Sufi của Hồi giáo. Khoảng 2% cư dân Thổ Nhĩ Kỳ là người Hồi giáo phi giáo phái.", "question": "Quyền lực tôn giáo Hồi giáo tối cao tại Thổ Nhĩ Kỳ thuộc về tổ chức nào?", "answer": "Chủ tịch sự vụ tôn giáo"} {"content": "Hồi giáo là tôn giáo chiếm ưu thế tại Thổ Nhĩ Kỳ với 99,8% cư dân đăng ký là tín đồ Hồi giáo. trong khi một số nguồn đưa ra một ước tính thấp hơn là 96,4%, trong đó giáo phái phổ biến nhất là phái Hanafi của Hồi giáo Sunni. Quyền lực tôn giáo Hồi giáo tối cao thuộc về Chủ tịch sự vụ tôn giáo (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Diyanet İşleri Başkanlığı); chịu trách nhiệm quản lý hoạt động của khoảng 80.000 thánh đường có đăng ký trên toàn quốc và sử dụng các imam địa phương và cấp tỉnh. Các nguồn hàn lâm đề xuất số tín đồ phái Alevi có thể là từ 15 đến 20 triệu, và theo tạp chí Aksiyon thì số lượng tín đồ phái Imamiyyah (bao gồm Alevi) thuộc Hồi giáo Shia là 3 triệu (4,2%). Thổ Nhĩ Kỳ cũng có một số tín đồ phái Sufi của Hồi giáo. Khoảng 2% cư dân Thổ Nhĩ Kỳ là người Hồi giáo phi giáo phái.", "question": "Đâu là giáo phái Hồi giáo phổ biến nhất tại Thổ Nhĩ Kỳ?", "answer": "phái Hanafi của Hồi giáo Sunni"} {"content": "Tỷ lệ cư dân phi Hồi giáo tại Thổ Nhĩ Kỳ giảm từ 19% vào năm 1914 xuống 2,5% vào năm 1927, do các sự kiện có tác động đáng kể đến cấu trúc nhân khẩu quốc gia, như diệt chủng người Armenia, trao đổi cư dân giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ, và sự di cư của những người phi Hồi giáo ra ngoại quốc vốn thực sự khởi đầu vào cuối thế kỷ XIX và tăng tốc vào một phần tư đầu của thế kỷ XX, đặc biệt là trong Chiến tranh thế giới thứ nhất và sau Chiến tranh Thổ Nhĩ Kỳ giành độc lập. Hiện nay có hơn 120.000 người là tín đồ của các giáo phái Cơ Đốc giáo khác nhau, chiếm dưới 0,2% cư dân Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó ước tính có 80.000 tín đồ Chính thống giáo Cổ Đông phương, 35.000 tín đồ Công giáo La Mã, 18.000 người Hy Lạp Antioch, 5.000 tín đồ Chính thống giáo Hy Lạp và lượng nhỏ tín đồ Tin Lành. Giáo hội Chính thống giáo Đông phương có trụ sở tại Istanbul từ thế kỷ IV. Thổ Nhĩ Kỳ có 26.000 cư dân là người Do Thái, đại đa số họ thuộc nhánh Sephardi.", "question": "Giáo hội Chính thống giáo Đông phương có trụ sở tại đâu từ thế kỷ thứ IV?", "answer": "Istanbul"} {"content": "Bộ Giáo dục Quốc dân chịu trách nhiệm về giáo dục tiền đại học. Giáo dục phổ thông là bắt buộc và kéo dài trong 12 năm: bốn năm cho mỗi cấp tiểu học, sơ trung và cao trung. Có dưới một nửa người Thổ Nhĩ Kỳ trong độ tuổi 25-34 hoàn thành một bậc trung học, so với tỷ lệ trung bình trên 80% của OECD. Giáo dục cơ bản tại Thổ Nhĩ Kỳ được nhận định là tụt hậu so với các quốc gia OECD khác, với khác biệt đáng kể. Khả năng tiếp cận trường học chất lượng cao phụ thuộc nhiều vào thành tích trong các kỳ thi nhập học cấp sơ trung, do vậy một số học sinh bắt đầu tham dự các lớp học gia sư từ khi 10 tuổi. Tỷ lệ người trưởng thành biết chữ vào năm 2011 là 94,1%; 97,9% đối với nam giới và 90,3% đối với nữ giới.", "question": "Tỷ lệ người trưởng thành biết chữ ở Thổ Nhĩ Kỳ vào năm 2011 là bao nhiêu?", "answer": "94,1%"} {"content": "Bộ Giáo dục Quốc dân chịu trách nhiệm về giáo dục tiền đại học. Giáo dục phổ thông là bắt buộc và kéo dài trong 12 năm: bốn năm cho mỗi cấp tiểu học, sơ trung và cao trung. Có dưới một nửa người Thổ Nhĩ Kỳ trong độ tuổi 25-34 hoàn thành một bậc trung học, so với tỷ lệ trung bình trên 80% của OECD. Giáo dục cơ bản tại Thổ Nhĩ Kỳ được nhận định là tụt hậu so với các quốc gia OECD khác, với khác biệt đáng kể. Khả năng tiếp cận trường học chất lượng cao phụ thuộc nhiều vào thành tích trong các kỳ thi nhập học cấp sơ trung, do vậy một số học sinh bắt đầu tham dự các lớp học gia sư từ khi 10 tuổi. Tỷ lệ người trưởng thành biết chữ vào năm 2011 là 94,1%; 97,9% đối với nam giới và 90,3% đối với nữ giới.", "question": "Giáo dục phổ thông tại Thổ Nhĩ Kỳ kéo dài bao nhiêu năm?", "answer": "12 năm"} {"content": "Đến năm 2011, Thổ Nhĩ Kỳ có 166 đại học. Nhập học giáo dục bậc đại học phụ thuộc vào kết quả khảo thí tuyển chọn ÖSS. Năm 2008, hạn ngạch tiếp nhận sinh viên là 600.000, trong khi có 1.700.000 tham dự thi ÖSS vào năm 2007. Ngoại trừ khoa giáo dục mở tại Đại học Anadolu, nhập học được quy định theo khảo thí ÖSS quốc gia, sau khi thi các học sinh tốt nghiệp cao trung được phân vào các đại học theo thành tích của họ. Theo Xếp hạng đại học thế giới năm 2012-2013 của Times Higher Education, đại học đứng đầu tại Thổ Nhĩ Kỳ là Đại học Kỹ thuật Trung Đông, tiếp sau là Đại học Bilkent và Đại học Koç, Đại học Kỹ thuật Istanbul và Đại học Boğaziçi.", "question": "Đại học đứng đầu tại Thổ Nhĩ Kỳ theo Xếp hạng đại học thế giới năm 2012-2013 của Times Higher Education là trường nào?", "answer": "Đại học Kỹ thuật Trung Đông"} {"content": "Đến năm 2011, Thổ Nhĩ Kỳ có 166 đại học. Nhập học giáo dục bậc đại học phụ thuộc vào kết quả khảo thí tuyển chọn ÖSS. Năm 2008, hạn ngạch tiếp nhận sinh viên là 600.000, trong khi có 1.700.000 tham dự thi ÖSS vào năm 2007. Ngoại trừ khoa giáo dục mở tại Đại học Anadolu, nhập học được quy định theo khảo thí ÖSS quốc gia, sau khi thi các học sinh tốt nghiệp cao trung được phân vào các đại học theo thành tích của họ. Theo Xếp hạng đại học thế giới năm 2012-2013 của Times Higher Education, đại học đứng đầu tại Thổ Nhĩ Kỳ là Đại học Kỹ thuật Trung Đông, tiếp sau là Đại học Bilkent và Đại học Koç, Đại học Kỹ thuật Istanbul và Đại học Boğaziçi.", "question": "Năm 2007 có bao nhiêu thí sinh tham dự thi ÖSS?", "answer": "1.700.000"} {"content": "Hội họa Thổ Nhĩ Kỳ theo quan niệm phương Tây phát triển tích cực bắt đầu từ giữa thế kỷ XIX. Các bài học hội họa đầu tiên được đưa vào trong chương trình của thể chế mà nay là Đại học Kỹ thuật Istanbul vào năm 1793, chủ yếu cho các mục đích kỹ thuật. Đến cuối thế kỷ XIX, hình tượng nhân vật trong quan niệm phương Tây được xác lập trong hội họa Thổ Nhĩ Kỳ, đặc biệt là với Osman Hamdi Bey. Nằm trong các xu hướng đương thời, chủ nghĩa ấn tượng xuất hiện sau đó với Halil Paşa. Các họa sĩ Thổ Nhĩ Kỳ trẻ tuổi được cử đến châu Âu vào năm 1926 và được truyền cảm hứng từ các xu hướng đương thời như dã thú, lập thể và thậm chí là biểu hiện. \"Nhóm D\" gồm các họa sĩ mà đứng đầu là Abidin Dino, Cemal Tollu, Fikret Mualla, Fahrünnisa Zeid, Bedri Rahmi Eyüboğlu, Adnan Çoker và Burhan Doğançay giới thiệu một số xu hướng đã tồn tại bên phương Tây trong hơn ba thập niên. Các phong trào quan trọng khác trong hội họa Thổ Nhĩ Kỳ là \"Yeniler Grubu\" vào cuối thập niên 1930; \"On'lar Grubu\" trong thập niên 1940; \"Yeni Dal Grubu\" trong thập niên 1950; \"Siyah Kalem Grubu\" trong thập niên 1960.", "question": "Bài học hội họa đầu tiên được đưa vào chương trình của thể chế nào vào năm 1793?", "answer": "Đại học Kỹ thuật Istanbul"} {"content": "Sự tương tác giữa Ottoman và thế giới Hồi giáo cùng châu Âu góp phần vào sự pha trộn các truyền thống Thổ, Hồi giáo, và châu Âu trong âm nhạc và văn học Thổ Nhĩ Kỳ hiện nay. Văn học Thổ Nhĩ Kỳ chịu tác động mạnh từ văn học Ba Tư và Ả Rập trong hầu hết thời kỳ Ottoman. Các cải cách Tanzimat đưa đến các thể loại của văn học phương Tây mà người Thổ chưa được biết đến trước đó, chủ yếu là tiểu thuyết và truyện ngắn. Nhiều tác gia trong thời kỳ Tanzimat đồng thời viết trong vài thể loại: như nhà thơ Nâmık Kemal cũng sáng tác tiểu thuyết trọng yếu mang tên İntibâh vào năm 1876. Hầu hết căn nguyên của văn học Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại được hình thành từ năm 1896 đến năm 1923. Về đại thể, có ba phong trào văn học chủ yếu trong thời kỳ này: Phong trào Edebiyyât-ı Cedîde (tân văn); Fecr-i Âtî (bình minh tương lai); và Millî Edebiyyât (quốc văn). Bước đi cấp tiến đầu tiên về cách tân trong thi đàn Thổ Nhĩ Kỳ là của Nâzım Hikmet, ông đưa vào phong cách thơ tự do. Cuộc cách mạng khác trong thi đàn Thổ Nhĩ Kỳ đến vào khoảng năm 1941 cùng với Phong trào Garip. Tiểu thuyết gia người Thổ Nhĩ Kỳ Orhan Pamuk nhận giải Nobel Văn học năm 2006.", "question": "Bước đi cấp tiến đầu tiên về cách tân trong thi đàn Thổ Nhĩ Kỳ là của ai?", "answer": "Nâzım Hikmet"} {"content": "Sự tương tác giữa Ottoman và thế giới Hồi giáo cùng châu Âu góp phần vào sự pha trộn các truyền thống Thổ, Hồi giáo, và châu Âu trong âm nhạc và văn học Thổ Nhĩ Kỳ hiện nay. Văn học Thổ Nhĩ Kỳ chịu tác động mạnh từ văn học Ba Tư và Ả Rập trong hầu hết thời kỳ Ottoman. Các cải cách Tanzimat đưa đến các thể loại của văn học phương Tây mà người Thổ chưa được biết đến trước đó, chủ yếu là tiểu thuyết và truyện ngắn. Nhiều tác gia trong thời kỳ Tanzimat đồng thời viết trong vài thể loại: như nhà thơ Nâmık Kemal cũng sáng tác tiểu thuyết trọng yếu mang tên İntibâh vào năm 1876. Hầu hết căn nguyên của văn học Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại được hình thành từ năm 1896 đến năm 1923. Về đại thể, có ba phong trào văn học chủ yếu trong thời kỳ này: Phong trào Edebiyyât-ı Cedîde (tân văn); Fecr-i Âtî (bình minh tương lai); và Millî Edebiyyât (quốc văn). Bước đi cấp tiến đầu tiên về cách tân trong thi đàn Thổ Nhĩ Kỳ là của Nâzım Hikmet, ông đưa vào phong cách thơ tự do. Cuộc cách mạng khác trong thi đàn Thổ Nhĩ Kỳ đến vào khoảng năm 1941 cùng với Phong trào Garip. Tiểu thuyết gia người Thổ Nhĩ Kỳ Orhan Pamuk nhận giải Nobel Văn học năm 2006.", "question": "Phong trào văn học đầu tiên trong thời kỳ văn học Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại là gì?", "answer": "Edebiyyât-ı Cedîde"} {"content": "Sự tương tác giữa Ottoman và thế giới Hồi giáo cùng châu Âu góp phần vào sự pha trộn các truyền thống Thổ, Hồi giáo, và châu Âu trong âm nhạc và văn học Thổ Nhĩ Kỳ hiện nay. Văn học Thổ Nhĩ Kỳ chịu tác động mạnh từ văn học Ba Tư và Ả Rập trong hầu hết thời kỳ Ottoman. Các cải cách Tanzimat đưa đến các thể loại của văn học phương Tây mà người Thổ chưa được biết đến trước đó, chủ yếu là tiểu thuyết và truyện ngắn. Nhiều tác gia trong thời kỳ Tanzimat đồng thời viết trong vài thể loại: như nhà thơ Nâmık Kemal cũng sáng tác tiểu thuyết trọng yếu mang tên İntibâh vào năm 1876. Hầu hết căn nguyên của văn học Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại được hình thành từ năm 1896 đến năm 1923. Về đại thể, có ba phong trào văn học chủ yếu trong thời kỳ này: Phong trào Edebiyyât-ı Cedîde (tân văn); Fecr-i Âtî (bình minh tương lai); và Millî Edebiyyât (quốc văn). Bước đi cấp tiến đầu tiên về cách tân trong thi đàn Thổ Nhĩ Kỳ là của Nâzım Hikmet, ông đưa vào phong cách thơ tự do. Cuộc cách mạng khác trong thi đàn Thổ Nhĩ Kỳ đến vào khoảng năm 1941 cùng với Phong trào Garip. Tiểu thuyết gia người Thổ Nhĩ Kỳ Orhan Pamuk nhận giải Nobel Văn học năm 2006.", "question": "Tiểu thuyết gia người Thổ Nhĩ Kỳ nào nhận giải Nobel Văn học năm 2006?", "answer": "Orhan Pamuk"} {"content": "Kiến trúc của người Thổ Seljuk kết hợp các yếu tố và đặc điểm của kiến trúc Thổ Trung Á với kiến trúc Ba Tư, Ả Rập, Armenia, và Byzantine. Chuyển biến từ kiến trúc Seljuk sang kiến trúc Ottoman dễ nhận thấy nhất là tại Bursa, đây là kinh đô của Ottoman từ năm 1335 đến năm 1413. Sau khi Ottoman chinh phục Constantinopolis (Istanbul) vào năm 1453, kiến trúc Ottoman chịu ảnh hưởng đáng kể từ kiến trúc Byzantine. Cung điện Topkapı tại Istanbul là một trong các mẫu nổi tiếng nhất về kiến trúc Ottoman cổ điển và là dinh thự chính của các Sultan trong khoảng 400 năm. Mimar Sinan là kiến trúc sư tối quan trọng của thời kỳ cổ điển trong lịch sử kiến trúc Ottoman. Ông là kiến trúc sư trưởng của ít nhất 374 tòa nhà được xây tại nhiều tỉnh của Đế quốc trong thế kỷ XVI.", "question": "Kiến trúc Ottoman chịu ảnh hưởng đáng kể từ kiến trúc nào sau khi chiếm Constantinopolis?", "answer": "Byzantine"} {"content": "Kiến trúc của người Thổ Seljuk kết hợp các yếu tố và đặc điểm của kiến trúc Thổ Trung Á với kiến trúc Ba Tư, Ả Rập, Armenia, và Byzantine. Chuyển biến từ kiến trúc Seljuk sang kiến trúc Ottoman dễ nhận thấy nhất là tại Bursa, đây là kinh đô của Ottoman từ năm 1335 đến năm 1413. Sau khi Ottoman chinh phục Constantinopolis (Istanbul) vào năm 1453, kiến trúc Ottoman chịu ảnh hưởng đáng kể từ kiến trúc Byzantine. Cung điện Topkapı tại Istanbul là một trong các mẫu nổi tiếng nhất về kiến trúc Ottoman cổ điển và là dinh thự chính của các Sultan trong khoảng 400 năm. Mimar Sinan là kiến trúc sư tối quan trọng của thời kỳ cổ điển trong lịch sử kiến trúc Ottoman. Ông là kiến trúc sư trưởng của ít nhất 374 tòa nhà được xây tại nhiều tỉnh của Đế quốc trong thế kỷ XVI.", "question": "Kinh đô đầu tiên của Ottoman là ở đâu?", "answer": "Bursa"} {"content": "Kể từ thế kỷ XVIII, kiến trúc Thổ Nhĩ Kỳ chịu ảnh hưởng ngày càng tăng từ các phong cách châu Âu, và điều này có nhận thấy cụ thể trong các tòa nhà thời kỳ Tanzimat của Istanbul như các cung điện Dolmabahçe, Çırağan, Feriye, Beylerbeyi, Küçüksu, Ihlamur và Yıldız. Các nhà bên bờ biển (yalı) tại eo biển Bosphorus cũng phản ánh pha trộn giữa các phong cách Ottoman cổ điển và châu Âu trong thời kỳ đó. Phong trào kiến trúc quốc gia thứ nhất vào đầu thế kỷ XX tìm cách tạo một kiến trúc mới, dựa trên các motif từ kiến trúc Seljuk và Ottoman. Phong trào cũng được gán cho tên Tân cổ điển Thổ Nhĩ Kỳ hay Phục hưng kiến trúc quốc gia. Các kiến trúc sư hàng đầu trong phong trào này là Vedat Tek, Mimar Kemaleddin Bey, Arif Hikmet Koyunoğlu và Giulio Mongeri. Các tòa nhà nổi bật từ thời kỳ này là Bưu điện Lớn tại Istanbul (1905-1909), Chung cư Tayyare (1919-1922), hay trụ sở đầu tiên của Türkiye İş Bankası tại Ankara (1926-1929), Bebek Mosque,", "question": "Các cung điện nào tại Istanbul phản ánh sự ảnh hưởng của các phong cách châu Âu?", "answer": "Dolmabahçe, Çırağan, Feriye, Beylerbeyi, Küçüksu, Ihlamur và Yıldız"} {"content": "Kể từ thế kỷ XVIII, kiến trúc Thổ Nhĩ Kỳ chịu ảnh hưởng ngày càng tăng từ các phong cách châu Âu, và điều này có nhận thấy cụ thể trong các tòa nhà thời kỳ Tanzimat của Istanbul như các cung điện Dolmabahçe, Çırağan, Feriye, Beylerbeyi, Küçüksu, Ihlamur và Yıldız. Các nhà bên bờ biển (yalı) tại eo biển Bosphorus cũng phản ánh pha trộn giữa các phong cách Ottoman cổ điển và châu Âu trong thời kỳ đó. Phong trào kiến trúc quốc gia thứ nhất vào đầu thế kỷ XX tìm cách tạo một kiến trúc mới, dựa trên các motif từ kiến trúc Seljuk và Ottoman. Phong trào cũng được gán cho tên Tân cổ điển Thổ Nhĩ Kỳ hay Phục hưng kiến trúc quốc gia. Các kiến trúc sư hàng đầu trong phong trào này là Vedat Tek, Mimar Kemaleddin Bey, Arif Hikmet Koyunoğlu và Giulio Mongeri. Các tòa nhà nổi bật từ thời kỳ này là Bưu điện Lớn tại Istanbul (1905-1909), Chung cư Tayyare (1919-1922), hay trụ sở đầu tiên của Türkiye İş Bankası tại Ankara (1926-1929), Bebek Mosque,", "question": "Bưu điện Lớn tại Istanbul được xây dựng vào những năm nào?", "answer": "1905-1909"} {"content": "Kể từ thế kỷ XVIII, kiến trúc Thổ Nhĩ Kỳ chịu ảnh hưởng ngày càng tăng từ các phong cách châu Âu, và điều này có nhận thấy cụ thể trong các tòa nhà thời kỳ Tanzimat của Istanbul như các cung điện Dolmabahçe, Çırağan, Feriye, Beylerbeyi, Küçüksu, Ihlamur và Yıldız. Các nhà bên bờ biển (yalı) tại eo biển Bosphorus cũng phản ánh pha trộn giữa các phong cách Ottoman cổ điển và châu Âu trong thời kỳ đó. Phong trào kiến trúc quốc gia thứ nhất vào đầu thế kỷ XX tìm cách tạo một kiến trúc mới, dựa trên các motif từ kiến trúc Seljuk và Ottoman. Phong trào cũng được gán cho tên Tân cổ điển Thổ Nhĩ Kỳ hay Phục hưng kiến trúc quốc gia. Các kiến trúc sư hàng đầu trong phong trào này là Vedat Tek, Mimar Kemaleddin Bey, Arif Hikmet Koyunoğlu và Giulio Mongeri. Các tòa nhà nổi bật từ thời kỳ này là Bưu điện Lớn tại Istanbul (1905-1909), Chung cư Tayyare (1919-1922), hay trụ sở đầu tiên của Türkiye İş Bankası tại Ankara (1926-1929), Bebek Mosque,", "question": "Tên phong trào kiến trúc đầu thế kỷ XX ở Thổ Nhĩ Kỳ dựa trên motif Ottoman và Seljuk là gì?", "answer": "Tân cổ điển Thổ Nhĩ Kỳ"} {"content": "Vị trí địa lý nằm giữa phương Đông và Địa Trung Hải giúp cho người Thổ Nhĩ Kỳ hoàn toàn kiểm soát các tuyến đường mậu dịch lớn, và có một môi trưởng lý tưởng cho thực vật và động vật phát triển. Ẩm thực Thổ Nhĩ Kỳ được thiết lập từ giữa thập niên 1400, lúc khởi đầu Ottoman. Salad sữa chua, cá ngâm dầu ô liu, và các loại rau nhồi và bao trở thành các sản phẩm chủ yếu của Thổ Nhĩ Kỳ. Đế quốc cuối cùng trải rộng từ Áo đến Bắc Phi, sử dụng các đạo lộ và thủy lộ của mình để nhập khẩu các nguyên liệu ngoại lai từ khắp nơi trên thế giới. Đến cuối thập niên 1500, triều đình Ottoman có trên 1.400 đầu bếp nội trú và thông qua các luật quy định tính tươi nguyên của thực phẩm. Từ khi Đế quốc sụp đổ trong Chiến tranh thế giới thứ nhất và nước Cộng hòa Thổ Nhì Kỳ được thành lập, các thực phẩm ngoại quốc như xốt hollandaise Pháp và thực phẩm ăn nhanh phương Tây trở thành đồ ăn thường nhật của người Thổ Nhĩ Kỳ.", "question": "Ẩm thực Thổ Nhĩ Kỳ được thiết lập từ khi nào?", "answer": "giữa thập niên 1400"} {"content": "Hàng trăm kênh truyền hình, hàng nghìn đài phát thanh địa phương và quốc gia, cùng báo chí, một ngành điện ảnh phong phú và sinh lợi, phát triển nhanh chóng của internet băng thông rộng tạo một ngành truyền thông sôi động tại Thổ Nhĩ Kỳ. Năm 2003, tổng cộng có 257 đài truyền hình và 1.100 đài phát thanh được cấp phép hoạt động, và các đài khác hoạt động mà không được cấp phép. Trong số các đài được cấp phép, có 16 đài truyền hình và 36 đài phát thanh tiếp cận khán giả toàn quốc. Đa số khán giả được phân chia giữa đài công cộng TRT và các kênh kiểu mạng lưới như Kanal D, Show TV, ATV và Star TV. Truyền thông quảng bá có độ thâm nhập rất cao do các hệ thống chảo vệ tinh và cáp hiện hữu rộng rãi. Hội đồng Tối cao Phát thanh và Truyền hình là một thể chế của chính phủ có trách nhiệm quản lý truyền thông quảng bá. Tính theo lưu thông, các nhật báo phổ biến nhất là Zaman, Posta, Hürriyet, Sözcü, Sabah và Habertürk. Phim truyền hình Thổ Nhĩ Kỳ ngày càng trở nên phổ biến bên ngoài biên giới Thổ Nhĩ Kỳ, và nằm trong các mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhất của quốc gia cả về lợi nhuận và các quan hệ công chúng. Freedom House xếp hạng truyền thông Thổ Nhĩ Kỳ là không tự do.", "question": "Thổ Nhĩ Kỳ có bao nhiêu đài phát thanh được cấp phép vào năm 2003?", "answer": "1.100"} {"content": "Hàng trăm kênh truyền hình, hàng nghìn đài phát thanh địa phương và quốc gia, cùng báo chí, một ngành điện ảnh phong phú và sinh lợi, phát triển nhanh chóng của internet băng thông rộng tạo một ngành truyền thông sôi động tại Thổ Nhĩ Kỳ. Năm 2003, tổng cộng có 257 đài truyền hình và 1.100 đài phát thanh được cấp phép hoạt động, và các đài khác hoạt động mà không được cấp phép. Trong số các đài được cấp phép, có 16 đài truyền hình và 36 đài phát thanh tiếp cận khán giả toàn quốc. Đa số khán giả được phân chia giữa đài công cộng TRT và các kênh kiểu mạng lưới như Kanal D, Show TV, ATV và Star TV. Truyền thông quảng bá có độ thâm nhập rất cao do các hệ thống chảo vệ tinh và cáp hiện hữu rộng rãi. Hội đồng Tối cao Phát thanh và Truyền hình là một thể chế của chính phủ có trách nhiệm quản lý truyền thông quảng bá. Tính theo lưu thông, các nhật báo phổ biến nhất là Zaman, Posta, Hürriyet, Sözcü, Sabah và Habertürk. Phim truyền hình Thổ Nhĩ Kỳ ngày càng trở nên phổ biến bên ngoài biên giới Thổ Nhĩ Kỳ, và nằm trong các mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhất của quốc gia cả về lợi nhuận và các quan hệ công chúng. Freedom House xếp hạng truyền thông Thổ Nhĩ Kỳ là không tự do.", "question": "Cơ quan quản lý truyền thông quảng bá tại Thổ Nhĩ Kỳ là gì?", "answer": "Hội đồng Tối cao Phát thanh và Truyền hình"} {"content": "Động vật lưỡng cư (danh pháp khoa học: Amphibia) là một lớp động vật có xương sống máu lạnh. Tất cả các loài lưỡng cư hiện đại đều là phân nhánh Lissamphibia của nhóm lớn Amphibia này. Động vật lưỡng cư phải trải qua quá trình biến thái từ ấu trùng sống dưới nước tới dạng trưởng thành có phổi thở không khí, mặc dù vài loài đã phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau để bảo vệ hoặc bỏ qua giai đoạn ấu trùng ở trong nước dễ gặp nguy hiểm. Da được dùng như cơ quan hô hấp phụ, một số loài kỳ giông và ếch thiếu phổi phụ thuộc hoàn toàn vào da. Động vật lưỡng cư có hình dáng giống bò sát, nhưng bò sát, cùng với chim và động vật có vú, là các loài động vật có màng ối và không cần có nước để sinh sản. Trong những thập kỷ gần đây, đã có sự suy giảm số lượng của nhiều loài lưỡng cư trên toàn cầu.", "question": "Phân nhánh nào của Amphibia bao gồm tất cả các loài lưỡng cư hiện đại?", "answer": "Lissamphibia"} {"content": "Động vật lưỡng cư (danh pháp khoa học: Amphibia) là một lớp động vật có xương sống máu lạnh. Tất cả các loài lưỡng cư hiện đại đều là phân nhánh Lissamphibia của nhóm lớn Amphibia này. Động vật lưỡng cư phải trải qua quá trình biến thái từ ấu trùng sống dưới nước tới dạng trưởng thành có phổi thở không khí, mặc dù vài loài đã phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau để bảo vệ hoặc bỏ qua giai đoạn ấu trùng ở trong nước dễ gặp nguy hiểm. Da được dùng như cơ quan hô hấp phụ, một số loài kỳ giông và ếch thiếu phổi phụ thuộc hoàn toàn vào da. Động vật lưỡng cư có hình dáng giống bò sát, nhưng bò sát, cùng với chim và động vật có vú, là các loài động vật có màng ối và không cần có nước để sinh sản. Trong những thập kỷ gần đây, đã có sự suy giảm số lượng của nhiều loài lưỡng cư trên toàn cầu.", "question": "Da đóng vai trò gì trong việc hô hấp của động vật lưỡng cư?", "answer": "cơ quan hô hấp phụ"} {"content": "Động vật lưỡng cư (danh pháp khoa học: Amphibia) là một lớp động vật có xương sống máu lạnh. Tất cả các loài lưỡng cư hiện đại đều là phân nhánh Lissamphibia của nhóm lớn Amphibia này. Động vật lưỡng cư phải trải qua quá trình biến thái từ ấu trùng sống dưới nước tới dạng trưởng thành có phổi thở không khí, mặc dù vài loài đã phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau để bảo vệ hoặc bỏ qua giai đoạn ấu trùng ở trong nước dễ gặp nguy hiểm. Da được dùng như cơ quan hô hấp phụ, một số loài kỳ giông và ếch thiếu phổi phụ thuộc hoàn toàn vào da. Động vật lưỡng cư có hình dáng giống bò sát, nhưng bò sát, cùng với chim và động vật có vú, là các loài động vật có màng ối và không cần có nước để sinh sản. Trong những thập kỷ gần đây, đã có sự suy giảm số lượng của nhiều loài lưỡng cư trên toàn cầu.", "question": "Động vật lưỡng cư còn được gọi là gì?", "answer": "Amphibia"} {"content": "Ba bộ hiện đại của động vật lưỡng cư là Anura (ếch và cóc), Caudata / Urodela (kỳ giông), và Gymnophiona / Apoda (bộ không chân). Số lượng các loài động vật lưỡng cư được biết đến là khoảng 7.000, trong đó gần 90% là các loài ếch nhái. Các động vật lưỡng cư nhỏ nhất (và có xương sống) trên thế giới là loài ếch ở New Guinea (Paedophryne amauensis) với chiều dài chỉ 7,7 mm (0,30 inch). Các động vật lưỡng cư còn tồn tại lớn nhất là kỳ giông khổng lồ Trung Quốc (Andrias davidianus), dài đến 1,8 m (5 ft 11 inch), nhưng vẫn còn rất nhỏ so với loài tuyệt chủng Prionosuchus ở kỷ Permi tại Brazil, dài 9 m (30 ft). Các nghiên cứu về động vật lưỡng cư được gọi là batrachology, trong khi các nghiên cứu của cả hai loài bò sát và lưỡng cư được gọi là herpetology.", "question": "Động vật lưỡng cư nhỏ nhất trên thế giới là loài nào?", "answer": "ếch ở New Guinea"} {"content": "Ba bộ hiện đại của động vật lưỡng cư là Anura (ếch và cóc), Caudata / Urodela (kỳ giông), và Gymnophiona / Apoda (bộ không chân). Số lượng các loài động vật lưỡng cư được biết đến là khoảng 7.000, trong đó gần 90% là các loài ếch nhái. Các động vật lưỡng cư nhỏ nhất (và có xương sống) trên thế giới là loài ếch ở New Guinea (Paedophryne amauensis) với chiều dài chỉ 7,7 mm (0,30 inch). Các động vật lưỡng cư còn tồn tại lớn nhất là kỳ giông khổng lồ Trung Quốc (Andrias davidianus), dài đến 1,8 m (5 ft 11 inch), nhưng vẫn còn rất nhỏ so với loài tuyệt chủng Prionosuchus ở kỷ Permi tại Brazil, dài 9 m (30 ft). Các nghiên cứu về động vật lưỡng cư được gọi là batrachology, trong khi các nghiên cứu của cả hai loài bò sát và lưỡng cư được gọi là herpetology.", "question": "Các nghiên cứu về động vật lưỡng cư được gọi là gì?", "answer": "batrachology"} {"content": "Ba bộ hiện đại của động vật lưỡng cư là Anura (ếch và cóc), Caudata / Urodela (kỳ giông), và Gymnophiona / Apoda (bộ không chân). Số lượng các loài động vật lưỡng cư được biết đến là khoảng 7.000, trong đó gần 90% là các loài ếch nhái. Các động vật lưỡng cư nhỏ nhất (và có xương sống) trên thế giới là loài ếch ở New Guinea (Paedophryne amauensis) với chiều dài chỉ 7,7 mm (0,30 inch). Các động vật lưỡng cư còn tồn tại lớn nhất là kỳ giông khổng lồ Trung Quốc (Andrias davidianus), dài đến 1,8 m (5 ft 11 inch), nhưng vẫn còn rất nhỏ so với loài tuyệt chủng Prionosuchus ở kỷ Permi tại Brazil, dài 9 m (30 ft). Các nghiên cứu về động vật lưỡng cư được gọi là batrachology, trong khi các nghiên cứu của cả hai loài bò sát và lưỡng cư được gọi là herpetology.", "question": "Loài ếch nào là loài động vật lưỡng cư nhỏ nhất trên thế giới?", "answer": "Paedophryne amauensis"} {"content": "Ba bộ hiện đại của động vật lưỡng cư là Anura (ếch và cóc), Caudata / Urodela (kỳ giông), và Gymnophiona / Apoda (bộ không chân). Số lượng các loài động vật lưỡng cư được biết đến là khoảng 7.000, trong đó gần 90% là các loài ếch nhái. Các động vật lưỡng cư nhỏ nhất (và có xương sống) trên thế giới là loài ếch ở New Guinea (Paedophryne amauensis) với chiều dài chỉ 7,7 mm (0,30 inch). Các động vật lưỡng cư còn tồn tại lớn nhất là kỳ giông khổng lồ Trung Quốc (Andrias davidianus), dài đến 1,8 m (5 ft 11 inch), nhưng vẫn còn rất nhỏ so với loài tuyệt chủng Prionosuchus ở kỷ Permi tại Brazil, dài 9 m (30 ft). Các nghiên cứu về động vật lưỡng cư được gọi là batrachology, trong khi các nghiên cứu của cả hai loài bò sát và lưỡng cư được gọi là herpetology.", "question": "Số lượng các loài động vật lưỡng cư được biết đến là bao nhiêu?", "answer": "khoảng 7.000"} {"content": "Nhóm chính động vật lưỡng cư đầu tiên đã phát triển vào kỷ Devon, cách nay khoảng 370 triệu năm, từ Sarcopterygii tương tự như cá vây tay và cá phổi hiện đại, chúng đã tiến hóa các vây thùy giống chân nhiều đốt với các ngón cho phép chúng lê dọc theo đáy biển. Một vài loài cá đã phát triển phổi nguyên thủy giúp chúng hít thởi không khí trong các hồ tù đọng của đầm lầy kỷ Devon có ôxy thấp. Chúng cũng có thể sử dụng các vây thùy mạnh mẽ của chúng để đưa cơ thể chúng lên khỏi mặt nước và \"đi\" trên đất khô trong trường hợp cần thiết. Cuối cùng vây xương của chúng có thể đã tiến hóa thành các chi và chúng có thể trở thành tổ tiên của tất cả các loài động vật bốn chân, bao gồm lưỡng cư hiện đại, bò sát, chim, và thú. Thay vì có thể trườn trên đất, nhiều loài cá dạng bốn chân tiền sử này vẫn mất nhiều thời gian của chúng sống dưới nước. Chúng đã bắt đầu phát triển phổi, nhưng vẫn thở qua mang là chủ yếu.", "question": "Cá vây tay và cá phổi tiến hóa từ loài nào?", "answer": "Sarcopterygii"} {"content": "Một nhân tố mới nổi lên trong thế kỷ 20 là người Hoa sống ở hải ngoại. Nhờ nền tảng văn hóa mà người Trung Hoa rất thành công ngay cả khi sống ở nước ngoài. Ngay từ đầu thế kỷ 20, Quốc vương Thái Lan Rama VI đã gọi người Trung Quốc là “dân Do Thái ở phương Đông”. Năm 2016, số người Trung Quốc sống ở nước ngoài (bao gồm cả những người đã đổi quốc tịch) là khoảng 60 triệu (chưa kể du học sinh) và sở hữu số tải sản ước tính hơn 2,5 ngàn tỉ USD, tức là họ có khả năng tạo ảnh hưởng tương đương 1 quốc gia như Pháp. Hoa kiều là tầng lớp thương nhân làm ăn rất thành công ở Đông Nam Á. Vào cuối thế kỷ 20, họ sở hữu hơn 80% cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Thái Lan và Singapore, 62% ở Malaysia, 50% ở Philippines, tại Indonesia thì người Hoa nắm trên 70% tổng số tài sản công ty. Để hạn chế sức mạnh của người Hoa, chính phủ các nước Đông Nam Á dùng nhiều chính sách trấn áp hoặc đồng hóa, như ở Thái Lan thì người Hoa phải đổi tên thành tên Thái nếu muốn nhập quốc tịch, ở Indonesia thì người Hoa bị cấm dùng ngôn ngữ mẹ đẻ, trường công ở Malaysia thì hạn chế tiếp nhận sinh viên gốc Hoa. Nhưng trải qua bao sóng gió, trán áp và cưỡng chế đồng hóa, văn hóa người Hoa vẫn “bền bỉ như măng tre”, như lời một lãnh đạo cộng đồng người Hoa ở hải ngoại. Cộng đồng Hoa Kiều vẫn gắn kết chặt chẽ với chính phủ trong nước, và là một bàn đạp quan trọng để Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng trên thế giới vào đầu thế kỷ 21.", "question": "Năm 2016, tổng số tài sản ước tính của người Trung Quốc sống ở nước ngoài là bao nhiêu?", "answer": "hơn 2,5 ngàn tỉ USD"} {"content": "Trong tháng 11 năm 2012, Tập Cận Bình kế nhiệm Hồ Cẩm Đào trong vai trò Tổng bí thư của Đảng Cộng sản. Năm 2013, Tập Cận Bình đã nêu ra học thuyết Giấc mộng Trung Quốc tại kỳ họp Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn Quốc. Sau đó được sử dụng rộng rãi trên các phương tiện truyền thông Trung Quốc. Tập Cận Bình mô tả rằng \"Sự phục hưng vĩ đại của dân tộc Trung Hoa là giấc mơ lớn nhất của Trung Quốc\", mục tiêu là trở thành siêu cường số 1 thế giới, giành lại địa vị mà 5.000 năm văn minh Trung Hoa từng có được trong quá khứ. Theo tạp chí lý luận của đảng Cầu Thị, giấc mộng Trung Quốc là sự thịnh vượng của Trung Quốc với nỗ lực tập thể, chủ nghĩa xã hội và vinh quang quốc gia.", "question": "Tổng bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc hiện tại là ai?", "answer": "Tập Cận Bình"} {"content": "Trung Quốc là quốc gia lớn thứ nhì trên thế giới xét theo diện tích đất sau Nga, và là quốc gia lớn thứ ba hoặc bốn về tổng diện tích, sau Nga, Canada, và có thể là Hoa Kỳ.[g] Tổng diện tích của Trung Quốc thường được tuyên bố là khoảng 9.600.000 km2 (3.700.000 sq mi). Số liệu diện tích cụ thể dao động từ 9.572.900 km2 (3.696.100 sq mi) theo Encyclopædia Britannica, 9.596.961 km2 (3.705.407 sq mi) theo Niên giám Nhân khẩu Liên Hiệp Quốc, đến 9.596.960 km2 (3.705.410 sq mi) theo CIA World Factbook.", "question": "Theo Encyclopædia Britannica, tổng diện tích của Trung Quốc là bao nhiêu?", "answer": "9.572.900 km2"} {"content": "Trung Quốc là quốc gia lớn thứ nhì trên thế giới xét theo diện tích đất sau Nga, và là quốc gia lớn thứ ba hoặc bốn về tổng diện tích, sau Nga, Canada, và có thể là Hoa Kỳ.[g] Tổng diện tích của Trung Quốc thường được tuyên bố là khoảng 9.600.000 km2 (3.700.000 sq mi). Số liệu diện tích cụ thể dao động từ 9.572.900 km2 (3.696.100 sq mi) theo Encyclopædia Britannica, 9.596.961 km2 (3.705.407 sq mi) theo Niên giám Nhân khẩu Liên Hiệp Quốc, đến 9.596.960 km2 (3.705.410 sq mi) theo CIA World Factbook.", "question": "Tổng diện tích của Trung Quốc thường được tuyên bố là khoảng bao nhiêu?", "answer": "9.600.000 km2"} {"content": "Lãnh thổ Trung Quốc nằm giữa các vĩ độ 18° ở tỉnh Hải Nam và 54° Bắc ở tỉnh Hắc Long Giang, các kinh độ 73° và 135° Đông. Cảnh quan của Trung Quốc biến đổi đáng kể trên lãnh thổ rộng lớn của mình. Tại phía đông, dọc theo bờ biển Hoàng Hải và biển Hoa Đông, có các đồng bằng phù sa rộng và dân cư đông đúc, trong khi các thảo nguyên rộng lớn chiếm ưu thế ở rìa của cao nguyên nguyên Nội Mông. Đồi và các dãy núi thấp chi phối địa hình tại Hoa Nam, trong khi miền trung-đông có những châu thổ của hai sông lớn nhất Trung Quốc là Hoàng Hà và Trường Giang. Các sông lớn khác là Tây Giang, Hoài Hà, Mê Kông (Lan Thương), Brahmaputra (Yarlung Tsangpo) và Amur (Hắc Long Giang). Ở phía tây có các dãy núi lớn, nổi bật nhất là Himalaya. Ở phía bắc có các cảnh quan khô hạn, như sa mạc Gobi và sa mạc Taklamakan. Đỉnh cao nhất thế giới là núi Everest (8.848m) nằm trên biên giới Trung Quốc-Nepal. Điểm thấp nhất của Trung Quốc, và thấp thứ ba trên thế giới, là lòng hồ Ngải Đinh (−154m) tại bồn địa Turpan.", "question": "Điểm thấp nhất của Trung Quốc là gì?", "answer": "lòng hồ Ngải Đinh"} {"content": "Lãnh thổ Trung Quốc nằm giữa các vĩ độ 18° ở tỉnh Hải Nam và 54° Bắc ở tỉnh Hắc Long Giang, các kinh độ 73° và 135° Đông. Cảnh quan của Trung Quốc biến đổi đáng kể trên lãnh thổ rộng lớn của mình. Tại phía đông, dọc theo bờ biển Hoàng Hải và biển Hoa Đông, có các đồng bằng phù sa rộng và dân cư đông đúc, trong khi các thảo nguyên rộng lớn chiếm ưu thế ở rìa của cao nguyên nguyên Nội Mông. Đồi và các dãy núi thấp chi phối địa hình tại Hoa Nam, trong khi miền trung-đông có những châu thổ của hai sông lớn nhất Trung Quốc là Hoàng Hà và Trường Giang. Các sông lớn khác là Tây Giang, Hoài Hà, Mê Kông (Lan Thương), Brahmaputra (Yarlung Tsangpo) và Amur (Hắc Long Giang). Ở phía tây có các dãy núi lớn, nổi bật nhất là Himalaya. Ở phía bắc có các cảnh quan khô hạn, như sa mạc Gobi và sa mạc Taklamakan. Đỉnh cao nhất thế giới là núi Everest (8.848m) nằm trên biên giới Trung Quốc-Nepal. Điểm thấp nhất của Trung Quốc, và thấp thứ ba trên thế giới, là lòng hồ Ngải Đinh (−154m) tại bồn địa Turpan.", "question": "Điểm cao nhất thế giới nằm ở đâu?", "answer": "biên giới Trung Quốc-Nepal"} {"content": "Lãnh thổ Trung Quốc nằm giữa các vĩ độ 18° ở tỉnh Hải Nam và 54° Bắc ở tỉnh Hắc Long Giang, các kinh độ 73° và 135° Đông. Cảnh quan của Trung Quốc biến đổi đáng kể trên lãnh thổ rộng lớn của mình. Tại phía đông, dọc theo bờ biển Hoàng Hải và biển Hoa Đông, có các đồng bằng phù sa rộng và dân cư đông đúc, trong khi các thảo nguyên rộng lớn chiếm ưu thế ở rìa của cao nguyên nguyên Nội Mông. Đồi và các dãy núi thấp chi phối địa hình tại Hoa Nam, trong khi miền trung-đông có những châu thổ của hai sông lớn nhất Trung Quốc là Hoàng Hà và Trường Giang. Các sông lớn khác là Tây Giang, Hoài Hà, Mê Kông (Lan Thương), Brahmaputra (Yarlung Tsangpo) và Amur (Hắc Long Giang). Ở phía tây có các dãy núi lớn, nổi bật nhất là Himalaya. Ở phía bắc có các cảnh quan khô hạn, như sa mạc Gobi và sa mạc Taklamakan. Đỉnh cao nhất thế giới là núi Everest (8.848m) nằm trên biên giới Trung Quốc-Nepal. Điểm thấp nhất của Trung Quốc, và thấp thứ ba trên thế giới, là lòng hồ Ngải Đinh (−154m) tại bồn địa Turpan.", "question": "Điểm cao nhất thế giới nằm trên biên giới giữa những quốc gia nào?", "answer": "Trung Quốc-Nepal"} {"content": "Lãnh thổ Trung Quốc nằm giữa các vĩ độ 18° ở tỉnh Hải Nam và 54° Bắc ở tỉnh Hắc Long Giang, các kinh độ 73° và 135° Đông. Cảnh quan của Trung Quốc biến đổi đáng kể trên lãnh thổ rộng lớn của mình. Tại phía đông, dọc theo bờ biển Hoàng Hải và biển Hoa Đông, có các đồng bằng phù sa rộng và dân cư đông đúc, trong khi các thảo nguyên rộng lớn chiếm ưu thế ở rìa của cao nguyên nguyên Nội Mông. Đồi và các dãy núi thấp chi phối địa hình tại Hoa Nam, trong khi miền trung-đông có những châu thổ của hai sông lớn nhất Trung Quốc là Hoàng Hà và Trường Giang. Các sông lớn khác là Tây Giang, Hoài Hà, Mê Kông (Lan Thương), Brahmaputra (Yarlung Tsangpo) và Amur (Hắc Long Giang). Ở phía tây có các dãy núi lớn, nổi bật nhất là Himalaya. Ở phía bắc có các cảnh quan khô hạn, như sa mạc Gobi và sa mạc Taklamakan. Đỉnh cao nhất thế giới là núi Everest (8.848m) nằm trên biên giới Trung Quốc-Nepal. Điểm thấp nhất của Trung Quốc, và thấp thứ ba trên thế giới, là lòng hồ Ngải Đinh (−154m) tại bồn địa Turpan.", "question": "Đỉnh cao nhất thế giới là gì?", "answer": "núi Everest"} {"content": "Mùa khô và gió mùa ẩm chi phối phần lớn khí hậu Trung Quốc, dẫn đến khác biệt nhiệt độ rõ rệt giữa mùa đông và mùa hạ. Trong mùa đông, gió từ phía Bắc tràn xuống từ các khu vực có vĩ độ cao với đặc điểm là lạnh và khô; trong mùa hạ, gió nam từ các khu vực duyên hải có vĩ độ thấp có đặc điểm là ấm và ẩm. Khí hậu Trung Quốc có sự khác biệt giữa các khu vực do địa hình phức tạp cao độ. Một vấn đề môi trường lớn tại Trung Quốc là việc các hoang mạc tiếp tục mở rộng, đặc biệt là sa mạc Gobi.", "question": "Khí hậu Trung Quốc có đặc điểm gì?", "answer": "Mùa khô và gió mùa ẩm"} {"content": "Mùa khô và gió mùa ẩm chi phối phần lớn khí hậu Trung Quốc, dẫn đến khác biệt nhiệt độ rõ rệt giữa mùa đông và mùa hạ. Trong mùa đông, gió từ phía Bắc tràn xuống từ các khu vực có vĩ độ cao với đặc điểm là lạnh và khô; trong mùa hạ, gió nam từ các khu vực duyên hải có vĩ độ thấp có đặc điểm là ấm và ẩm. Khí hậu Trung Quốc có sự khác biệt giữa các khu vực do địa hình phức tạp cao độ. Một vấn đề môi trường lớn tại Trung Quốc là việc các hoang mạc tiếp tục mở rộng, đặc biệt là sa mạc Gobi.", "question": "Vấn đề môi trường lớn tại Trung Quốc là gì?", "answer": "hoang mạc tiếp tục mở rộng"} {"content": "Mùa khô và gió mùa ẩm chi phối phần lớn khí hậu Trung Quốc, dẫn đến khác biệt nhiệt độ rõ rệt giữa mùa đông và mùa hạ. Trong mùa đông, gió từ phía Bắc tràn xuống từ các khu vực có vĩ độ cao với đặc điểm là lạnh và khô; trong mùa hạ, gió nam từ các khu vực duyên hải có vĩ độ thấp có đặc điểm là ấm và ẩm. Khí hậu Trung Quốc có sự khác biệt giữa các khu vực do địa hình phức tạp cao độ. Một vấn đề môi trường lớn tại Trung Quốc là việc các hoang mạc tiếp tục mở rộng, đặc biệt là sa mạc Gobi.", "question": "Đặc điểm của gió mùa hè là gì?", "answer": "ấm và ẩm"} {"content": "Trung Quốc là nơi sinh sống của ít nhất 551 loài thú (nhiều thứ ba thế giới), 1.221 loài chim (thứ tám), 424 loài bò sát (thứ bảy) và 333 loài động vật lưỡng cư (thứ bảy). Trung Quốc là quốc gia đa dạng sinh học ở mức độ cao nhất trong mỗi hạng mục ngoài vùng nhiệt đới. Động vật hoang dã tại Trung Quốc chia sẻ môi trường sống và chịu áp lực gay gắt từ lượng dân cư đông nhất thế giới. Ít nhất có 840 loài động vật bị đe dọa, dễ bị tổn thương, hoặc gặp nguy hiểm tuyệt chủng địa phương tại Trung Quốc, phần lớn là do hoạt động của con người như phá hoại môi trường sống, ô nhiễm và săn bắn phi pháp để làm thực phẩm, lấy da lông và làm nguyên liệu cho Trung dược. Gấu trúc là một trong số những động vật đứng trước nguy cơ tuyệt chủng hiện chỉ còn những cá thể tự nhiên duy nhất sống tại Trung Quốc. Động vật hoang dã gặp nguy hiểm được pháp luật bảo hộ, tính đến năm 2005, Trung Quốc có trên 2.349 khu bảo tồn tự nhiên, bao phủ một tổng diện tích là 149,95 triệu ha, tức 15% tổng diện tích của Trung Quốc.", "question": "Trung Quốc là nơi sinh sống của bao nhiêu loài chim?", "answer": "1.221"} {"content": "Trung Quốc có trên 32.000 loài thực vật có mạch, và là nơi có nhiều loại rừng. Những khu rừng thông lạnh chiếm ưu thế tại miền bắc của quốc gia, là nơi sinh sống của các loài động vật như nai sừng tấm và gấu đen, cùng với hơn 120 loài chim. Tầng dưới của rừng thông ẩm có thể gồm các bụi tre. Trên các vùng núi cao của bách xù và thủy tùng, thay thế cho tre là đỗ quyên. Các khu rừng cận nhiệt đới chiếm ưu thế tại miền trung và miền nam Trung Quốc, là nơi sinh sống của khoảng 146.000 loài thực vật. Những khu rừng mưa nhiệt đới và theo mùa bị hạn chế tại Vân Nam và Hải Nam, song bao gồm một phần tư tổng số loài động thực vật phát hiện được tại Trung Quốc. Ghi nhận được trên 10.000 loài nấm tại Trung Quốc, và trong số đó có gần 6.000 loài nấm bậc cao.", "question": "Trung Quốc có bao nhiêu loài thực vật có mạch?", "answer": "trên 32.000 loài"} {"content": "Trung Quốc có trên 32.000 loài thực vật có mạch, và là nơi có nhiều loại rừng. Những khu rừng thông lạnh chiếm ưu thế tại miền bắc của quốc gia, là nơi sinh sống của các loài động vật như nai sừng tấm và gấu đen, cùng với hơn 120 loài chim. Tầng dưới của rừng thông ẩm có thể gồm các bụi tre. Trên các vùng núi cao của bách xù và thủy tùng, thay thế cho tre là đỗ quyên. Các khu rừng cận nhiệt đới chiếm ưu thế tại miền trung và miền nam Trung Quốc, là nơi sinh sống của khoảng 146.000 loài thực vật. Những khu rừng mưa nhiệt đới và theo mùa bị hạn chế tại Vân Nam và Hải Nam, song bao gồm một phần tư tổng số loài động thực vật phát hiện được tại Trung Quốc. Ghi nhận được trên 10.000 loài nấm tại Trung Quốc, và trong số đó có gần 6.000 loài nấm bậc cao.", "question": "Số loài thực vật có mạch tại Trung Quốc là bao nhiêu?", "answer": "trên 32.000"} {"content": "Trung Quốc có trên 32.000 loài thực vật có mạch, và là nơi có nhiều loại rừng. Những khu rừng thông lạnh chiếm ưu thế tại miền bắc của quốc gia, là nơi sinh sống của các loài động vật như nai sừng tấm và gấu đen, cùng với hơn 120 loài chim. Tầng dưới của rừng thông ẩm có thể gồm các bụi tre. Trên các vùng núi cao của bách xù và thủy tùng, thay thế cho tre là đỗ quyên. Các khu rừng cận nhiệt đới chiếm ưu thế tại miền trung và miền nam Trung Quốc, là nơi sinh sống của khoảng 146.000 loài thực vật. Những khu rừng mưa nhiệt đới và theo mùa bị hạn chế tại Vân Nam và Hải Nam, song bao gồm một phần tư tổng số loài động thực vật phát hiện được tại Trung Quốc. Ghi nhận được trên 10.000 loài nấm tại Trung Quốc, và trong số đó có gần 6.000 loài nấm bậc cao.", "question": "Có bao nhiêu loài nấm được ghi nhận tại Trung Quốc?", "answer": "trên 10.000 loài"} {"content": "Trung Quốc có trên 32.000 loài thực vật có mạch, và là nơi có nhiều loại rừng. Những khu rừng thông lạnh chiếm ưu thế tại miền bắc của quốc gia, là nơi sinh sống của các loài động vật như nai sừng tấm và gấu đen, cùng với hơn 120 loài chim. Tầng dưới của rừng thông ẩm có thể gồm các bụi tre. Trên các vùng núi cao của bách xù và thủy tùng, thay thế cho tre là đỗ quyên. Các khu rừng cận nhiệt đới chiếm ưu thế tại miền trung và miền nam Trung Quốc, là nơi sinh sống của khoảng 146.000 loài thực vật. Những khu rừng mưa nhiệt đới và theo mùa bị hạn chế tại Vân Nam và Hải Nam, song bao gồm một phần tư tổng số loài động thực vật phát hiện được tại Trung Quốc. Ghi nhận được trên 10.000 loài nấm tại Trung Quốc, và trong số đó có gần 6.000 loài nấm bậc cao.", "question": "Tổng số loài thực vật có mạch tại Trung Quốc là bao nhiêu?", "answer": "32.000"} {"content": "Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là một quốc gia xã hội chủ nghĩa công khai tán thành chủ nghĩa cộng sản. Chính phủ Trung Quốc được mô tả là cộng sản và xã hội chủ nghĩa, song cũng chuyên chế và xã đoàn, với những hạn chế nghiêm ngặt trong nhiều lĩnh vực, đáng chú ý nhất là truy cập tự do Internet, tự do báo chí, tự do hội họp, quyền có con, tự do hình thành các tổ chức xã hội và tự do tôn giáo. Hệ thống chính trị, tư tưởng, và kinh tế hiện tại của Trung Quốc được các lãnh đạo nước này gọi lần lượt là \"chuyên chính dân chủ nhân dân\", \"chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc\" và \"kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa\".", "question": "Hệ thống chính trị của Trung Quốc được gọi là gì?", "answer": "chuyên chính dân chủ nhân dân"} {"content": "Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là một quốc gia xã hội chủ nghĩa công khai tán thành chủ nghĩa cộng sản. Chính phủ Trung Quốc được mô tả là cộng sản và xã hội chủ nghĩa, song cũng chuyên chế và xã đoàn, với những hạn chế nghiêm ngặt trong nhiều lĩnh vực, đáng chú ý nhất là truy cập tự do Internet, tự do báo chí, tự do hội họp, quyền có con, tự do hình thành các tổ chức xã hội và tự do tôn giáo. Hệ thống chính trị, tư tưởng, và kinh tế hiện tại của Trung Quốc được các lãnh đạo nước này gọi lần lượt là \"chuyên chính dân chủ nhân dân\", \"chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc\" và \"kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa\".", "question": "Hệ thống kinh tế hiện tại của Trung Quốc được gọi là gì?", "answer": "kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa"} {"content": "Đảng Cộng sản Trung Quốc nắm quyền thống trị quốc gia, quyền lực của đảng này được ghi trong hiến pháp của Trung Quốc. Hệ thống tuyển cử của Trung Quốc có phân cấp, theo đó các đại hội đại biểu nhân dân địa phương (cấp hương và cấp huyện) được tuyển cử trực tiếp, và toàn bộ các cấp đại hội đại biểu nhân dân từ cấp cao hơn cho đến toàn quốc được tuyển cử gián tiếp bởi đại hội đại biểu nhân dân ở cấp ngay bên dưới. Hệ thống chính trị được phân quyền, và các lãnh đạo cấp tỉnh và phó tỉnh có quyền tự trị đáng kể. Tại Trung Quốc còn có các chính đảng khác, được gọi là 'đảng phái dân chủ', những tổ chức này tham gia Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc (Nhân đại) và Hội nghị Hiệp thương chính trị nhân dân Trung Quốc (Chính hiệp).", "question": "Hệ thống tuyển cử của Trung Quốc được thực hiện theo phương thức nào?", "answer": "phân cấp"} {"content": "Chủ tịch nước Trung Quốc là nguyên thủ quốc gia trên danh nghĩa, đóng vai trò là người đứng đầu về mặt lễ nghi và do Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc bầu ra. Thủ tướng Trung Quốc là nhân vật lãnh đạo chính phủ, chủ trì Quốc vụ viện gồm bốn phó thủ tướng cùng người đứng đầu các bộ và ủy ban cấp bộ. Chủ tịch nước đương nhiệm là Tập Cận Bình, ông cũng là Tổng Bí thư của Đảng Cộng sản Trung Quốc và Chủ tịch Quân ủy Trung Quốc, do vậy ông là lãnh đạo tối cao của Trung Quốc. Thủ tướng đương nhiệm là Lý Khắc Cường, ông cũng là một thành viên cấp cao của Ban Thường vụ Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc, một cơ cấu quyết định hàng đầu của Trung Quốc trong thực tế.", "question": "Chủ tịch nước Trung Quốc do cơ quan nào bầu ra?", "answer": "Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc"} {"content": "Chủ tịch nước Trung Quốc là nguyên thủ quốc gia trên danh nghĩa, đóng vai trò là người đứng đầu về mặt lễ nghi và do Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc bầu ra. Thủ tướng Trung Quốc là nhân vật lãnh đạo chính phủ, chủ trì Quốc vụ viện gồm bốn phó thủ tướng cùng người đứng đầu các bộ và ủy ban cấp bộ. Chủ tịch nước đương nhiệm là Tập Cận Bình, ông cũng là Tổng Bí thư của Đảng Cộng sản Trung Quốc và Chủ tịch Quân ủy Trung Quốc, do vậy ông là lãnh đạo tối cao của Trung Quốc. Thủ tướng đương nhiệm là Lý Khắc Cường, ông cũng là một thành viên cấp cao của Ban Thường vụ Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc, một cơ cấu quyết định hàng đầu của Trung Quốc trong thực tế.", "question": "Thủ tướng Trung Quốc là nhân vật nào?", "answer": "lãnh đạo chính phủ"} {"content": "Chủ tịch nước Trung Quốc là nguyên thủ quốc gia trên danh nghĩa, đóng vai trò là người đứng đầu về mặt lễ nghi và do Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc bầu ra. Thủ tướng Trung Quốc là nhân vật lãnh đạo chính phủ, chủ trì Quốc vụ viện gồm bốn phó thủ tướng cùng người đứng đầu các bộ và ủy ban cấp bộ. Chủ tịch nước đương nhiệm là Tập Cận Bình, ông cũng là Tổng Bí thư của Đảng Cộng sản Trung Quốc và Chủ tịch Quân ủy Trung Quốc, do vậy ông là lãnh đạo tối cao của Trung Quốc. Thủ tướng đương nhiệm là Lý Khắc Cường, ông cũng là một thành viên cấp cao của Ban Thường vụ Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc, một cơ cấu quyết định hàng đầu của Trung Quốc trong thực tế.", "question": "Thủ tướng Trung Quốc đóng vai trò chủ trì cơ quan nào?", "answer": "Quốc vụ viện"} {"content": "Tính đến tháng 8 năm 2018, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có quan hệ ngoại giao với 178 quốc gia (trong đó có Palestine, quần đảo Cook và Niue). Tính hợp pháp của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là vấn đề tranh chấp đối với Trung Hoa Dân Quốc và một vài quốc gia khác (tính đến tháng 8 năm 2018 có 17 quốc gia có quan hệ ngoại giao chính thức với Trung Hoa Dân Quốc). Năm 1971, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế là đại diện duy nhất của Trung Quốc tại Liên Hiệp Quốc và vị thế là một trong năm thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc là một cựu thành viên và cựu lãnh đạo của Phong trào không liên kết, và vẫn nhìn nhận bản thân là nước bênh vực cho những quốc gia đang phát triển. Trung Quốc là một thành viên trong nhóm BRICS cùng với Brasil, Nga, Ấn Độ và Nam Phi.", "question": "Năm 1971, nước nào thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế là đại diện duy nhất của Trung Quốc tại Liên Hiệp Quốc?", "answer": "nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa"} {"content": "Theo Chính sách Một Trung Quốc, chính phủ trung ương tại Bắc Kinh đặt điều kiện tiên quyết để thiết lập quan hệ ngoại giao là các quốc gia khác phải thừa nhận yêu sách của họ đối với Đài Loan và đoạn tuyệt các quan hệ chính thức với chính phủ Trung Hoa Dân Quốc. Các quan chức Trung Quốc nhiều lần kháng nghị khi các quốc gia khác tiến hành đàm phán ngoại giao với Đài Loan, đặc biệt là trong vấn đề giao dịch vũ khí. Trung Quốc cũng kháng nghị những hội nghị chính trị giữa các quan chức chính phủ ngoại quốc và Đạt Lai Lạt Ma thứ 14.", "question": "Theo Chính sách Một Trung Quốc, Trung Quốc yêu cầu các quốc gia khác phải thừa nhận điều gì để thiết lập quan hệ ngoại giao?", "answer": "yêu sách của họ đối với Đài Loan"} {"content": "Ngoài yêu sách đối với Đài Loan, Trung Quốc cũng tham dự một số tranh chấp lãnh thổ quốc tế khác. Kể từ thập niên 1990, Trung Quốc tham dự các cuộc đàm phán nhằm giải quyết tranh chấp về biên giới trên bộ, trong đó có tranh chấp biên giới với Ấn Độ và một biên giới chưa phân định với Bhutan. Ngoài ra, Trung Quốc còn tham dự các tranh chấp đa phương quanh quyền chiếm hữu một số đảo nhỏ trên biển Đông và biển Hoa Đông, gồm bãi cạn Scarborough, quần đảo Senkaku quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.", "question": "Trung Quốc tham dự tranh chấp lãnh thổ nào ngoài Đài Loan?", "answer": "đảo nhỏ trên biển Đông và biển Hoa Đông"} {"content": "Trung Quốc thường được tán tụng là một siêu cường tiềm năng, một số nhà bình luận cho rằng phát triển kinh tế nhanh chóng, phát triển năng lực quân sự, dân số rất đông, và ảnh hưởng quốc tế gia tăng là những dấu hiệu cho thấy Trung Quốc sẽ giữ vị thế nổi bật trên toàn cầu trong thế kỷ XXI. Một số học giả lại đặt câu hỏi về định nghĩa \"siêu cường\", lý luận rằng chỉ riêng kinh tế lớn sẽ không giúp Trung Quốc trở thành siêu cường, và lưu ý rằng Trung Quốc thiếu ảnh hưởng quân sự và văn hóa như Hoa Kỳ.", "question": "Theo một số nhà bình luận, Trung Quốc được coi là gì?", "answer": "siêu cường tiềm năng"} {"content": "Trung Quốc thường được tán tụng là một siêu cường tiềm năng, một số nhà bình luận cho rằng phát triển kinh tế nhanh chóng, phát triển năng lực quân sự, dân số rất đông, và ảnh hưởng quốc tế gia tăng là những dấu hiệu cho thấy Trung Quốc sẽ giữ vị thế nổi bật trên toàn cầu trong thế kỷ XXI. Một số học giả lại đặt câu hỏi về định nghĩa \"siêu cường\", lý luận rằng chỉ riêng kinh tế lớn sẽ không giúp Trung Quốc trở thành siêu cường, và lưu ý rằng Trung Quốc thiếu ảnh hưởng quân sự và văn hóa như Hoa Kỳ.", "question": "Trung Quốc được một số nhà bình luận tán tụng là gì?", "answer": "một siêu cường tiềm năng"} {"content": "Năm 2012, Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc có 2,3 triệu binh sĩ tại ngũ, là lực lượng quân sự thường trực lớn nhất trên thế giới và nằm dưới quyền chỉ huy của Quân ủy Trung ương. Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc gồm có Lục quân, Hải quân, Không quân, và một lực lượng hạt nhân chiến lược mang tên Bộ đội Pháo binh số hai. Theo chính phủ Trung Quốc, tổng chi phí dành cho quân sự của quốc gia vào năm 2012 là 100 tỷ USD, đứng thứ hai thế giới về ngân sách quân sự. Tuy nhiên, các quốc gia khác như Hoa Kỳ thì cho rằng Trung Quốc không báo cáo mức chính xác về chi tiêu quân sự, vốn được cho là cao hơn nhiều ngân sách chính thức. Lực lượng quân đội nước này vẫn tồn tại những nhược điểm về huấn luyện và nạn tham nhũng tràn lan gây ảnh hưởng mạnh đến năng lực tham chiến của quân đội.", "question": "Tổng chi phí dành cho quân sự của Trung Quốc vào năm 2012 là bao nhiêu?", "answer": "100 tỷ USD"} {"content": "Khoa học và kỹ thuật trong Công nghiệp quốc phòng của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa hầu hết được đặt nền móng khi Liên Xô đầu tư mạnh mẽ vào Trung Quốc vào những năm 1950. Và phần lớn các vũ khí quan trọng của Liên Xô đã được cấp giấy phép để sản xuất tại Trung Quốc. Cũng như Liên Xô đã giúp đỡ phát triển công nghệ hạt nhân và vũ khí nguyên tử tại Trung Quốc. CHND Trung Hoa cũng đã có được một số công nghệ của Hoa Kỳ khi mối quan hệ giữa hai nước trở nên nồng ấm vào những năm 1970. Cũng như Trung Quốc bắt đầu sao chép những vũ khí mà mình mua được từ phương Tây nhưng không nhiều do các nước phương Tây thận trọng hơn trong việc mua bán vũ khí với Trung Quốc cũng như bị cấm vận vũ khí vào năm 1989. Đến những năm 1990 thì Trung Quốc bắt đầu sao chép quy mô lớn các vũ khí hiện đại mua được từ Nga. Còn khi Nga từ chối bán các loại vũ khí của mình thì Trung Quốc chuyển sang mua của Ukraina vốn cũng sở hữu nhiều loại vũ khí hiện đại từ thời Liên Xô. Hiện tại thì Trung Quốc đang tích cực sao chép các loại vũ khí của phương Tây mua được từ Israel.", "question": "Liên Xô đã giúp Trung Quốc phát triển công nghệ gì?", "answer": "công nghệ hạt nhân và vũ khí nguyên tử"} {"content": "Khoa học và kỹ thuật trong Công nghiệp quốc phòng của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa hầu hết được đặt nền móng khi Liên Xô đầu tư mạnh mẽ vào Trung Quốc vào những năm 1950. Và phần lớn các vũ khí quan trọng của Liên Xô đã được cấp giấy phép để sản xuất tại Trung Quốc. Cũng như Liên Xô đã giúp đỡ phát triển công nghệ hạt nhân và vũ khí nguyên tử tại Trung Quốc. CHND Trung Hoa cũng đã có được một số công nghệ của Hoa Kỳ khi mối quan hệ giữa hai nước trở nên nồng ấm vào những năm 1970. Cũng như Trung Quốc bắt đầu sao chép những vũ khí mà mình mua được từ phương Tây nhưng không nhiều do các nước phương Tây thận trọng hơn trong việc mua bán vũ khí với Trung Quốc cũng như bị cấm vận vũ khí vào năm 1989. Đến những năm 1990 thì Trung Quốc bắt đầu sao chép quy mô lớn các vũ khí hiện đại mua được từ Nga. Còn khi Nga từ chối bán các loại vũ khí của mình thì Trung Quốc chuyển sang mua của Ukraina vốn cũng sở hữu nhiều loại vũ khí hiện đại từ thời Liên Xô. Hiện tại thì Trung Quốc đang tích cực sao chép các loại vũ khí của phương Tây mua được từ Israel.", "question": "Hầu hết nền móng của Khoa học và kỹ thuật trong Công nghiệp quốc phòng của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa được đặt vào năm nào?", "answer": "những năm 1950"} {"content": "Khoa học và kỹ thuật trong Công nghiệp quốc phòng của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa hầu hết được đặt nền móng khi Liên Xô đầu tư mạnh mẽ vào Trung Quốc vào những năm 1950. Và phần lớn các vũ khí quan trọng của Liên Xô đã được cấp giấy phép để sản xuất tại Trung Quốc. Cũng như Liên Xô đã giúp đỡ phát triển công nghệ hạt nhân và vũ khí nguyên tử tại Trung Quốc. CHND Trung Hoa cũng đã có được một số công nghệ của Hoa Kỳ khi mối quan hệ giữa hai nước trở nên nồng ấm vào những năm 1970. Cũng như Trung Quốc bắt đầu sao chép những vũ khí mà mình mua được từ phương Tây nhưng không nhiều do các nước phương Tây thận trọng hơn trong việc mua bán vũ khí với Trung Quốc cũng như bị cấm vận vũ khí vào năm 1989. Đến những năm 1990 thì Trung Quốc bắt đầu sao chép quy mô lớn các vũ khí hiện đại mua được từ Nga. Còn khi Nga từ chối bán các loại vũ khí của mình thì Trung Quốc chuyển sang mua của Ukraina vốn cũng sở hữu nhiều loại vũ khí hiện đại từ thời Liên Xô. Hiện tại thì Trung Quốc đang tích cực sao chép các loại vũ khí của phương Tây mua được từ Israel.", "question": "Khoa học và kỹ thuật trong Công nghiệp quốc phòng của Trung Quốc chủ yếu được đặt nền móng như thế nào?", "answer": "Liên Xô đầu tư mạnh mẽ vào Trung Quốc"} {"content": "Đã từng có thời, Nga hào phóng với Trung Quốc đến mức cung cấp miễn phí một lượng lớn vũ khí và công nghệ quân sự giúp cho ngành công nghiệp quốc phòng nước này có được một nền tảng cực kỳ quan trọng. Giới phân tích quân sự quốc tế khẳng định, Trung Quốc đã thu được những kết quả \"khó tin\" nhờ sự trợ giúp của Nga. Các nhà phân tích cho rằng, Bắc Kinh tin tưởng là bằng cách vi phạm bản quyền sản phẩm họ sẽ từng bước ngừng nhập khẩu vũ khí của Nga và tiến tới trở thành một nhà xuất khẩu lớn, đủ sức cạnh tranh với các cường quốc khác. Kể từ đó, Nga đã rất hạn chế bán thiết bị quân sự cho Trung Quốc mặc dù vẫn tiếp tục cung cấp động cơ máy bay. Thêm vào đó, mọi lời đề nghị sử dụng các nghiên cứu công nghệ cao từ phía Trung Quốc đều bị Nga từ chối thẳng thừng nhưng Nga lại sẵn lòng bán cho các đối thủ của Trung Quốc trong khu vực.", "question": "Kể từ khi Trung Quốc bị hạn chế mua vũ khí từ Nga, Nga đã sẵn sàng bán cho ai?", "answer": "các đối thủ của Trung Quốc trong khu vực"} {"content": "Đã từng có thời, Nga hào phóng với Trung Quốc đến mức cung cấp miễn phí một lượng lớn vũ khí và công nghệ quân sự giúp cho ngành công nghiệp quốc phòng nước này có được một nền tảng cực kỳ quan trọng. Giới phân tích quân sự quốc tế khẳng định, Trung Quốc đã thu được những kết quả \"khó tin\" nhờ sự trợ giúp của Nga. Các nhà phân tích cho rằng, Bắc Kinh tin tưởng là bằng cách vi phạm bản quyền sản phẩm họ sẽ từng bước ngừng nhập khẩu vũ khí của Nga và tiến tới trở thành một nhà xuất khẩu lớn, đủ sức cạnh tranh với các cường quốc khác. Kể từ đó, Nga đã rất hạn chế bán thiết bị quân sự cho Trung Quốc mặc dù vẫn tiếp tục cung cấp động cơ máy bay. Thêm vào đó, mọi lời đề nghị sử dụng các nghiên cứu công nghệ cao từ phía Trung Quốc đều bị Nga từ chối thẳng thừng nhưng Nga lại sẵn lòng bán cho các đối thủ của Trung Quốc trong khu vực.", "question": "Nga đã rất hạn chế bán gì cho Trung Quốc?", "answer": "thiết bị quân sự"} {"content": "Đã từng có thời, Nga hào phóng với Trung Quốc đến mức cung cấp miễn phí một lượng lớn vũ khí và công nghệ quân sự giúp cho ngành công nghiệp quốc phòng nước này có được một nền tảng cực kỳ quan trọng. Giới phân tích quân sự quốc tế khẳng định, Trung Quốc đã thu được những kết quả \"khó tin\" nhờ sự trợ giúp của Nga. Các nhà phân tích cho rằng, Bắc Kinh tin tưởng là bằng cách vi phạm bản quyền sản phẩm họ sẽ từng bước ngừng nhập khẩu vũ khí của Nga và tiến tới trở thành một nhà xuất khẩu lớn, đủ sức cạnh tranh với các cường quốc khác. Kể từ đó, Nga đã rất hạn chế bán thiết bị quân sự cho Trung Quốc mặc dù vẫn tiếp tục cung cấp động cơ máy bay. Thêm vào đó, mọi lời đề nghị sử dụng các nghiên cứu công nghệ cao từ phía Trung Quốc đều bị Nga từ chối thẳng thừng nhưng Nga lại sẵn lòng bán cho các đối thủ của Trung Quốc trong khu vực.", "question": "Nga đã ngừng bán thiết bị quân sự gì cho Trung Quốc?", "answer": "động cơ máy bay"} {"content": "Trung Quốc được công nhận là một quốc gia có vũ khí hạt nhân Theo một báo cáo vào năm 2013 của Bộ Quốc phòng Mỹ, Trung Quốc đưa ra thực địa từ 50 đến 75 tên lửa liên lục địa, cùng với một số tên lửa đạn đạo tầm ngắn. Tuy nhiên, so với bốn thành viên khác trong Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Trung Quốc tương đối hạn chế về năng lực viễn chinh. Nhằm khắc phục tình trạng này, Trung Quốc đã phát triển các tài sản phục vụ viễn chinh, hàng không mẫu hạm đầu tiên của Trung Quốc bắt đầu phục vụ từ năm 2012, và duy trì một hạm đội tầm ngầm đáng kể, gồm cả một số tàu ngầm tấn công hạt nhân và tên lửa đạn đạo. Ngoài ra, Trung Quốc còn thiết lập một mạng lưới gồm các quan hệ quân sự hải ngoại dọc những tuyến đường biển then chốt.", "question": "Tên lửa nào được Trung Quốc đưa ra thực địa theo báo cáo năm 2013 của Bộ Quốc phòng Mỹ?", "answer": "tên lửa liên lục địa"} {"content": "Trung Quốc được công nhận là một quốc gia có vũ khí hạt nhân Theo một báo cáo vào năm 2013 của Bộ Quốc phòng Mỹ, Trung Quốc đưa ra thực địa từ 50 đến 75 tên lửa liên lục địa, cùng với một số tên lửa đạn đạo tầm ngắn. Tuy nhiên, so với bốn thành viên khác trong Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Trung Quốc tương đối hạn chế về năng lực viễn chinh. Nhằm khắc phục tình trạng này, Trung Quốc đã phát triển các tài sản phục vụ viễn chinh, hàng không mẫu hạm đầu tiên của Trung Quốc bắt đầu phục vụ từ năm 2012, và duy trì một hạm đội tầm ngầm đáng kể, gồm cả một số tàu ngầm tấn công hạt nhân và tên lửa đạn đạo. Ngoài ra, Trung Quốc còn thiết lập một mạng lưới gồm các quan hệ quân sự hải ngoại dọc những tuyến đường biển then chốt.", "question": "Trung Quốc sở hữu bao nhiêu tên lửa liên lục địa?", "answer": "50 đến 75"} {"content": "Trung Quốc đạt được những tiến bộ đánh kể trong việc hiện đại hóa không quân kể từ đầu thập niên 2000, mua các chiến đấu cơ của Nga như Sukhoi Su-30, và cũng sản xuất các chiến đấu cơ hiện đại cho mình, đáng chú ý nhất là J-10 và J-11, J-15 và J-16. Trung Quốc còn tham gia phát triển máy bay tàng hình và máy bay chiến đấu không người lái. Nhưng việc không thể tự chế tạo động cơ máy bay khiến cho Trung quốc không thể chế tạo các loại máy bay như J-15 và J-16 với số lượng lớn thậm chí không có khả năng sản xuất máy bay chiến đấu J-11B do vấn đề với các động cơ máy bay nội địa như WS-10A. Vấn đề tương tự đã buộc lực lượng Hải quân Trung Quốc hủy bỏ kế hoạch sử dụng WS-10A cho J-15. Cả hai lực lượng không quân và hải quân Trung quốc đã yêu cầu để thay thế WS-10A bằng các động cơ AL-31F của Nga đáng tin cậy hơn. Việc này làm cho số lượng động cơ nhập khẩu đang có không thể cung cấp đủ cho việc sản xuất máy bay việc này có thể dẫn đến việc ngừng phát triển máy bay cho đến khi có thể tìm được cách tự chủ về động cơ.", "question": "Trung Quốc mua các chiến đấu cơ nào của Nga?", "answer": "Sukhoi Su-30"} {"content": "Trung Quốc đạt được những tiến bộ đánh kể trong việc hiện đại hóa không quân kể từ đầu thập niên 2000, mua các chiến đấu cơ của Nga như Sukhoi Su-30, và cũng sản xuất các chiến đấu cơ hiện đại cho mình, đáng chú ý nhất là J-10 và J-11, J-15 và J-16. Trung Quốc còn tham gia phát triển máy bay tàng hình và máy bay chiến đấu không người lái. Nhưng việc không thể tự chế tạo động cơ máy bay khiến cho Trung quốc không thể chế tạo các loại máy bay như J-15 và J-16 với số lượng lớn thậm chí không có khả năng sản xuất máy bay chiến đấu J-11B do vấn đề với các động cơ máy bay nội địa như WS-10A. Vấn đề tương tự đã buộc lực lượng Hải quân Trung Quốc hủy bỏ kế hoạch sử dụng WS-10A cho J-15. Cả hai lực lượng không quân và hải quân Trung quốc đã yêu cầu để thay thế WS-10A bằng các động cơ AL-31F của Nga đáng tin cậy hơn. Việc này làm cho số lượng động cơ nhập khẩu đang có không thể cung cấp đủ cho việc sản xuất máy bay việc này có thể dẫn đến việc ngừng phát triển máy bay cho đến khi có thể tìm được cách tự chủ về động cơ.", "question": "Nguyên nhân khiến Trung Quốc không thể chế tạo một số loại máy bay với số lượng lớn là gì?", "answer": "không thể tự chế tạo động cơ máy bay"} {"content": "Trung Quốc đạt được những tiến bộ đánh kể trong việc hiện đại hóa không quân kể từ đầu thập niên 2000, mua các chiến đấu cơ của Nga như Sukhoi Su-30, và cũng sản xuất các chiến đấu cơ hiện đại cho mình, đáng chú ý nhất là J-10 và J-11, J-15 và J-16. Trung Quốc còn tham gia phát triển máy bay tàng hình và máy bay chiến đấu không người lái. Nhưng việc không thể tự chế tạo động cơ máy bay khiến cho Trung quốc không thể chế tạo các loại máy bay như J-15 và J-16 với số lượng lớn thậm chí không có khả năng sản xuất máy bay chiến đấu J-11B do vấn đề với các động cơ máy bay nội địa như WS-10A. Vấn đề tương tự đã buộc lực lượng Hải quân Trung Quốc hủy bỏ kế hoạch sử dụng WS-10A cho J-15. Cả hai lực lượng không quân và hải quân Trung quốc đã yêu cầu để thay thế WS-10A bằng các động cơ AL-31F của Nga đáng tin cậy hơn. Việc này làm cho số lượng động cơ nhập khẩu đang có không thể cung cấp đủ cho việc sản xuất máy bay việc này có thể dẫn đến việc ngừng phát triển máy bay cho đến khi có thể tìm được cách tự chủ về động cơ.", "question": "Động cơ nào được sử dụng để thay thế WS-10A trong máy bay J-15?", "answer": "AL-31F"} {"content": "Tính đến năm 2016, kinh tế Trung Quốc lớn thứ hai thế giới xét theo GDP danh nghĩa, tổng giá trị khoảng 11.391.619 tỉ USD theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế. Nếu xét về GDP theo sức mua tương đương, Trung Quốc đạt 13.395 tỷ USD vào năm 2013, cũng xếp thứ hai sau Hoa Kỳ. Năm 2016, GDP PPP/người của Trung Quốc là 16,660 USD, trong khi GDP danh nghĩa/người là 8,141 USD. Theo cả hai phương pháp, Trung Quốc đều đứng sau khoảng 90 quốc gia (trong số 183 quốc gia trong danh sách của IMF) trong xếp hạng GDP/người toàn cầu.", "question": "Theo cả hai phương pháp tính GDP, Trung Quốc xếp sau bao nhiêu quốc gia trong xếp hạng GDP/người toàn cầu?", "answer": "khoảng 90 quốc gia"} {"content": "Tính đến năm 2016, kinh tế Trung Quốc lớn thứ hai thế giới xét theo GDP danh nghĩa, tổng giá trị khoảng 11.391.619 tỉ USD theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế. Nếu xét về GDP theo sức mua tương đương, Trung Quốc đạt 13.395 tỷ USD vào năm 2013, cũng xếp thứ hai sau Hoa Kỳ. Năm 2016, GDP PPP/người của Trung Quốc là 16,660 USD, trong khi GDP danh nghĩa/người là 8,141 USD. Theo cả hai phương pháp, Trung Quốc đều đứng sau khoảng 90 quốc gia (trong số 183 quốc gia trong danh sách của IMF) trong xếp hạng GDP/người toàn cầu.", "question": "Năm 2016, GDP danh nghĩa của Trung Quốc khoảng bao nhiêu?", "answer": "11.391.619 tỉ USD"} {"content": "Từ khi thành lập vào năm 1949 cho đến cuối năm 1978, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có một kinh tế kế hoạch tập trung theo kiểu Liên Xô. Sau khi Mao Trạch Đông từ trần vào năm 1976 và Cách mạng văn hóa kết thúc, Đặng Tiểu Bình và tập thể lãnh đạo mới của Trung Quốc bắt đầu cải cách kinh tế và chuyển đổi theo hướng kinh tế hỗn hợp định hướng thị trường hơn dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Các hợp tác xã, nông trang tập thể bị giải tán bớt hoặc chuyển đổi hình thức hoạt động và ruộng đất được giao cho các hộ gia đình sử dụng, trong khi đó ngoại thương trở thành một trọng tâm mới quan trọng, dẫn đến việc thiết lập các đặc khu kinh tế. Những doanh nghiệp quốc doạnh không hiệu quả bị tái cơ cấu và những doanh nghiệp thua lỗ phải đóng cửa hoàn toàn, dẫn đến tình trạng thất nghiệp lớn. Trung Quốc hiện nay có đặc điểm chủ yếu là một nền kinh tế thị trường dựa trên quyền sở hữu tài sản tư nhân, và là một trong các ví dụ hàng đầu về chủ nghĩa tư bản nhà nước. Nhà nước vẫn chi phối trong những lĩnh vực \"trụ cột\" chiến lược như sản xuất năng lượng và công nghiệp nặng, song doanh nghiệp tư nhân mở rộng mạnh mẽ, với khoảng 30 triệu doanh nghiệp tư nhân vào năm 2008.", "question": "Kinh tế Trung Quốc chuyển đổi theo hướng nào sau khi Cách mạng văn hóa kết thúc?", "answer": "kinh tế hỗn hợp định hướng thị trường"} {"content": "Từ khi thành lập vào năm 1949 cho đến cuối năm 1978, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có một kinh tế kế hoạch tập trung theo kiểu Liên Xô. Sau khi Mao Trạch Đông từ trần vào năm 1976 và Cách mạng văn hóa kết thúc, Đặng Tiểu Bình và tập thể lãnh đạo mới của Trung Quốc bắt đầu cải cách kinh tế và chuyển đổi theo hướng kinh tế hỗn hợp định hướng thị trường hơn dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Các hợp tác xã, nông trang tập thể bị giải tán bớt hoặc chuyển đổi hình thức hoạt động và ruộng đất được giao cho các hộ gia đình sử dụng, trong khi đó ngoại thương trở thành một trọng tâm mới quan trọng, dẫn đến việc thiết lập các đặc khu kinh tế. Những doanh nghiệp quốc doạnh không hiệu quả bị tái cơ cấu và những doanh nghiệp thua lỗ phải đóng cửa hoàn toàn, dẫn đến tình trạng thất nghiệp lớn. Trung Quốc hiện nay có đặc điểm chủ yếu là một nền kinh tế thị trường dựa trên quyền sở hữu tài sản tư nhân, và là một trong các ví dụ hàng đầu về chủ nghĩa tư bản nhà nước. Nhà nước vẫn chi phối trong những lĩnh vực \"trụ cột\" chiến lược như sản xuất năng lượng và công nghiệp nặng, song doanh nghiệp tư nhân mở rộng mạnh mẽ, với khoảng 30 triệu doanh nghiệp tư nhân vào năm 2008.", "question": "Đến năm 2008, Trung Quốc có bao nhiêu doanh nghiệp tư nhân?", "answer": "30 triệu"} {"content": "Từ khi thành lập vào năm 1949 cho đến cuối năm 1978, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có một kinh tế kế hoạch tập trung theo kiểu Liên Xô. Sau khi Mao Trạch Đông từ trần vào năm 1976 và Cách mạng văn hóa kết thúc, Đặng Tiểu Bình và tập thể lãnh đạo mới của Trung Quốc bắt đầu cải cách kinh tế và chuyển đổi theo hướng kinh tế hỗn hợp định hướng thị trường hơn dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Các hợp tác xã, nông trang tập thể bị giải tán bớt hoặc chuyển đổi hình thức hoạt động và ruộng đất được giao cho các hộ gia đình sử dụng, trong khi đó ngoại thương trở thành một trọng tâm mới quan trọng, dẫn đến việc thiết lập các đặc khu kinh tế. Những doanh nghiệp quốc doạnh không hiệu quả bị tái cơ cấu và những doanh nghiệp thua lỗ phải đóng cửa hoàn toàn, dẫn đến tình trạng thất nghiệp lớn. Trung Quốc hiện nay có đặc điểm chủ yếu là một nền kinh tế thị trường dựa trên quyền sở hữu tài sản tư nhân, và là một trong các ví dụ hàng đầu về chủ nghĩa tư bản nhà nước. Nhà nước vẫn chi phối trong những lĩnh vực \"trụ cột\" chiến lược như sản xuất năng lượng và công nghiệp nặng, song doanh nghiệp tư nhân mở rộng mạnh mẽ, với khoảng 30 triệu doanh nghiệp tư nhân vào năm 2008.", "question": "Kinh tế của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa chủ yếu là nền kinh tế nào?", "answer": "thị trường"} {"content": "Kể từ khi bắt đầu tự do hóa kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc nằm trong số các nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới, dựa ở mức độ lớn vào tăng trưởng do đầu tư và xuất khẩu. Trong gần 30 năm từ năm 1978, GDP của Trung Quốc đã tăng 15 lần, sản xuất công nghiệp tăng hơn 20 lần; kim ngạch thương mại tăng hơn 100 lần. Vào năm 1992, Trung Quốc vẫn còn xếp thứ 133 thế giới về GDP bình quân đầu người, với hơn một nửa dân số sống dưới mức 2 USD/ngày, nhưng dự kiến tới năm 2022, Trung Quốc sẽ tăng 69 bậc (lên hạng 64 thế giới) trong xếp hạng về GDP bình quân đầu người, và chỉ còn chưa đầy 2% dân số Trung Quốc sống dưới chuẩn nghèo của thế giới.", "question": "GDP của Trung Quốc tăng bao nhiêu lần từ năm 1978?", "answer": "15 lần"} {"content": "Kể từ khi bắt đầu tự do hóa kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc nằm trong số các nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới, dựa ở mức độ lớn vào tăng trưởng do đầu tư và xuất khẩu. Trong gần 30 năm từ năm 1978, GDP của Trung Quốc đã tăng 15 lần, sản xuất công nghiệp tăng hơn 20 lần; kim ngạch thương mại tăng hơn 100 lần. Vào năm 1992, Trung Quốc vẫn còn xếp thứ 133 thế giới về GDP bình quân đầu người, với hơn một nửa dân số sống dưới mức 2 USD/ngày, nhưng dự kiến tới năm 2022, Trung Quốc sẽ tăng 69 bậc (lên hạng 64 thế giới) trong xếp hạng về GDP bình quân đầu người, và chỉ còn chưa đầy 2% dân số Trung Quốc sống dưới chuẩn nghèo của thế giới.", "question": "Năm 1992, Trung Quốc xếp thứ bao nhiêu thế giới về GDP bình quân đầu người?", "answer": "133"} {"content": "Theo IMF, tăng trưởng GDP bình quân hàng năm của Trung Quốc trong giai đoạn 2001-2010 là 10,5%. Trong giai đoạn 2007-2011, tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc tương đương với tổng tăng trưởng của các quốc gia G7. Năng suất cao, chi phí lao động thấp và cơ sở hạ tầng tương đối thấp khiến Trung Quốc dẫn đầu thế giới về chế tạo. Tuy nhiên, kinh tế Trung Quốc cần rất nhiều năng lượng và không hiệu quả; Trung Quốc trở thành nước tiêu thụ năng lượng lớn nhất thế giới vào năm 2010, dựa vào than đá để cung cấp trên 70% nhu cầu năng lượng trong nước, và vượt qua Hoa Kỳ để trở thành nước nhập khẩu dầu lớn nhất thế giới vào tháng 9 năm 2013.", "question": "Theo IMF, tăng trưởng GDP bình quân hàng năm của Trung Quốc trong giai đoạn 2001-2010 là bao nhiêu?", "answer": "10,5%"} {"content": "Theo IMF, tăng trưởng GDP bình quân hàng năm của Trung Quốc trong giai đoạn 2001-2010 là 10,5%. Trong giai đoạn 2007-2011, tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc tương đương với tổng tăng trưởng của các quốc gia G7. Năng suất cao, chi phí lao động thấp và cơ sở hạ tầng tương đối thấp khiến Trung Quốc dẫn đầu thế giới về chế tạo. Tuy nhiên, kinh tế Trung Quốc cần rất nhiều năng lượng và không hiệu quả; Trung Quốc trở thành nước tiêu thụ năng lượng lớn nhất thế giới vào năm 2010, dựa vào than đá để cung cấp trên 70% nhu cầu năng lượng trong nước, và vượt qua Hoa Kỳ để trở thành nước nhập khẩu dầu lớn nhất thế giới vào tháng 9 năm 2013.", "question": "Năm nào Trung Quốc trở thành nước nhập khẩu dầu lớn nhất thế giới?", "answer": "tháng 9 năm 2013"} {"content": "Trung Quốc là một thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới và là cường quốc giao thương lớn nhất thế giới, với tổng giá trị mậu dịch quốc tế là 3.870 tỷ USD trong năm 2012. Dự trữ ngoại hối của Trung Quốc đạt 2.850 tỷ USD vào cuối năm 2010, là nguồn dự trữ ngoại hối lớn nhất thế giới cho đến đương thời. Năm 2012, Trung Quốc là quốc gia tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) nhiều nhất thế giới, thu hút 253 tỷ USD. Trung Quốc cũng đầu tư ra hải ngoại, tổng FDI ra ngoại quốc trong năm 2012 là 62,4 tỷ USD, các công ty Trung Quốc cũng tiến hành những vụ thu mua lớn các hãng ngoại quốc. Tỷ giá hối đoái bị định giá thấp gây xích mích giữa Trung Quốc với các nền kinh tế lớn khác,.", "question": "Dự trữ ngoại hối của Trung Quốc đạt bao nhiêu vào cuối năm 2010?", "answer": "2.850 tỷ USD"} {"content": "Trung Quốc là một thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới và là cường quốc giao thương lớn nhất thế giới, với tổng giá trị mậu dịch quốc tế là 3.870 tỷ USD trong năm 2012. Dự trữ ngoại hối của Trung Quốc đạt 2.850 tỷ USD vào cuối năm 2010, là nguồn dự trữ ngoại hối lớn nhất thế giới cho đến đương thời. Năm 2012, Trung Quốc là quốc gia tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) nhiều nhất thế giới, thu hút 253 tỷ USD. Trung Quốc cũng đầu tư ra hải ngoại, tổng FDI ra ngoại quốc trong năm 2012 là 62,4 tỷ USD, các công ty Trung Quốc cũng tiến hành những vụ thu mua lớn các hãng ngoại quốc. Tỷ giá hối đoái bị định giá thấp gây xích mích giữa Trung Quốc với các nền kinh tế lớn khác,.", "question": "Năm 2012, Trung Quốc thu hút bao nhiêu FDI?", "answer": "253 tỷ USD"} {"content": "Dân số tầng lớp trung lưu tại Trung Quốc (có thu nhập hàng năm từ 10.000-60.000 USD) đạt trên 300 triệu vào năm 2012. Theo Hurun Report, số lượng tỷ phú USD tại Trung Quốc tăng lên 251 vào năm 2012. Thị trường bán lẻ nội địa của Trung Quốc có giá trị 20.000 tỷ tệ (3.200 tỷ USD) vào năm 2012 và tăng trưởng trên 12%/năm vào năm 2013, trong khi thị trường xa xỉ phẩm phát triển mạnh, với 27,5% thị phần toàn cầu vào năm 2010. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của Trung Quốc góp phần vào lạm phát tiêu thụ nghiêm trọng, làm gia tăng các quy định của chính phủ.", "question": "Thị trường bán lẻ nội địa của Trung Quốc có giá trị bao nhiêu vào năm 2012?", "answer": "20.000 tỷ tệ"} {"content": "Dân số tầng lớp trung lưu tại Trung Quốc (có thu nhập hàng năm từ 10.000-60.000 USD) đạt trên 300 triệu vào năm 2012. Theo Hurun Report, số lượng tỷ phú USD tại Trung Quốc tăng lên 251 vào năm 2012. Thị trường bán lẻ nội địa của Trung Quốc có giá trị 20.000 tỷ tệ (3.200 tỷ USD) vào năm 2012 và tăng trưởng trên 12%/năm vào năm 2013, trong khi thị trường xa xỉ phẩm phát triển mạnh, với 27,5% thị phần toàn cầu vào năm 2010. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của Trung Quốc góp phần vào lạm phát tiêu thụ nghiêm trọng, làm gia tăng các quy định của chính phủ.", "question": "Dân số tầng lớp chung lưu Trung Quốc (với thu nhập 10.000-60.000 đô la) là gì?", "answer": "300 triệu"} {"content": "Ngoài công nghệ sản xuất quy mô, nền kinh tế Trung Hoa lục địa còn có những điểm nghiêm trọng trực tiếp liên quan đến tội phạm và những đường dây buôn hàng giả. Hoa lục là nguồn xuất phát của 70% lượng hàng giả bị tịch thu trên toàn thế giới trong khoảng những năm 2008-2010. Tổng giá trị hàng giả trên thế giới là khoảng 25 tỷ USD, tương đương với 2% tổng mậu dịch thế giới. Gộp chung các tổ chức phạm pháp buôn người, buôn hàng tiêu thụ, dược phẩm, lâm sản và dã thú bị nghiêm cấm, Các tổ chức buôn hàng giả tại vùng Đông Á có lợi nhuận mỗi năm lên khoảng 90 tỷ USD. Riêng tại Mỹ thì 87% hàng giả bị nhà chức trách bắt được là làm ở Hoa lục.", "question": "Hoa lục là nguồn xuất phát của bao nhiêu lượng hàng giả bị tịch thu trên toàn thế giới trong khoảng 2008-2010?", "answer": "70%"} {"content": "Ngoài công nghệ sản xuất quy mô, nền kinh tế Trung Hoa lục địa còn có những điểm nghiêm trọng trực tiếp liên quan đến tội phạm và những đường dây buôn hàng giả. Hoa lục là nguồn xuất phát của 70% lượng hàng giả bị tịch thu trên toàn thế giới trong khoảng những năm 2008-2010. Tổng giá trị hàng giả trên thế giới là khoảng 25 tỷ USD, tương đương với 2% tổng mậu dịch thế giới. Gộp chung các tổ chức phạm pháp buôn người, buôn hàng tiêu thụ, dược phẩm, lâm sản và dã thú bị nghiêm cấm, Các tổ chức buôn hàng giả tại vùng Đông Á có lợi nhuận mỗi năm lên khoảng 90 tỷ USD. Riêng tại Mỹ thì 87% hàng giả bị nhà chức trách bắt được là làm ở Hoa lục.", "question": "Nguồn xuất phát của 70% lượng hàng giả bị tịch thu trên toàn thế giới là ở đâu?", "answer": "Trung Hoa lục địa"} {"content": "Tuy nhiên, đến thế kỷ XVII, thế giới phương Tây vượt qua Trung Quốc trên phương diện phát triển khoa học và kỹ thuật. Sau những thất bại quân sự liên tục trước các quốc gia phương Tây trong thế kỷ XIX, những nhà cải cách người Trung Quốc bắt đầu đề xướng khoa học và kỹ thuật hiện đại, một phần của vận động Tự cường. Sau khi Đảng Cộng sản lên nắm quyền vào năm 1949, họ tiến hành các nỗ lực nhằm tổ chức khoa học và kỹ thuật dựa theo mô hình của Liên Xô, theo đó nghiên cứu khoa học là bộ phận của kế hoạch tập trung. Sau khi Mao Trạch Đông từ trần vào năm 1976, khoa học kỹ thuật được xác định là một trong \"Bốn cái hiện đại hóa\", và chế độ học thuật theo phong cách Liên Xô dần được cải cách.", "question": "Khoa học và kỹ thuật được xác định là gì sau khi Mao Trạch Đông từ trần?", "answer": "một trong \"Bốn cái hiện đại hóa\""} {"content": "Kể từ khi kết thúc Cách mạng văn hóa, Trung Quốc đã đầu tư đáng kể cho nghiên cứu khoa học, dành trên 100 tỷ USD cho nghiên cứu và phát triển khoa học riêng trong năm 2011. Khoa học và kỹ thuật được nhìn nhận là trọng yếu để đạt được các mục tiêu kinh tế và chính trị, và có ảnh hưởng như một nguồn tự hào dân tộc đến mức đôi khi được mô tả là \"Chủ nghĩa dân tộc kỹ thuật\". Mặc dù một số nhà khoa học sinh tại Trung Quốc từng đoạt giải Nobel Vật lý và giải Nobel Hóa học, song họ đều đạt học vị tiến sĩ và tiến hành nghiên cứu đoạt giải Nobel tại phương Tây.[i] Hiện tại thì Trung Quốc đang đối mặt với nhiều cáo buộc ăn cắp công nghệ như một phần trong xu hướng hiện đại hóa đất nước. Việc giành lấy các công nghệ bí mật một cách bất hợp pháp sẽ ít tốn kém và giúp Trung Quốc đẩy nhanh quá trình hiện đại hóa bằng cách bỏ qua các vấn đề đòi hỏi nhiều năm nghiên cứu để giải quyết từ kinh tế cho đến quân sự bằng nhiều con đường khác nhau.", "question": "Trung Quốc đầu tư bao nhiêu cho nghiên cứu khoa học vào năm 2011?", "answer": "trên 100 tỷ USD"} {"content": "Trung Quốc đang phát triển nhanh chóng hệ thống giáo dục của mình với trọng tâm là khoa học, toán học, và kỹ thuật; năm 2009, hệ thống này đào tạo ra trên 10.000 tiến sĩ kỹ thuật, và 500.000 cử nhân, nhiều hơn bất kỳ quốc gia nào khác. Trung Quốc cũng là nơi xuất bản các bài báo khoa học nhiều thứ hai trên thế giới, với 121.500 bài trong năm 2010. Các công ty kỹ thuật của Trung Quốc như Huawei và Lenovo đứng hàng đầu thế giới về viễn thông và điện toán cá nhân, và các siêu máy tính Trung Quốc luôn có tên trong danh sách mạnh nhất thế giới. Trung Quốc cũng trải qua một sự tăng trưởng đáng kể trong việc sử dụng robot công nghiệp; từ năm 2008 đến năm 2011, việc lắp đặt robot đa chức năng tăng đến 136%.", "question": "Năm 2009, hệ thống giáo dục của Trung Quốc đào tạo ra bao nhiêu tiến sĩ kỹ thuật?", "answer": "trên 10.000"} {"content": "Trong 10 năm từ 2000 tới 2010, tỷ trọng sản phẩm công nghệ cao của Trung Quốc so với cả thế giới đã tăng từ 6% lên 22%, trong khi đó tỷ trọng của Mỹ giảm từ 21% xuống còn 15%. 16 trường đại học của Trung Quốc đã lọt vào danh sách các trường đại học tốt nhất thế giới do tạp chí Times bình chọn năm 2013, trong đó có cả các trường đại học của Hong Kong. Trung Quốc đã thành lập hai trung tâm công nghệ cao là Thâm Quyến và Công viên khoa học Trung Quan Thôn ở Bắc Kinh, cũng như nhiều \"công viên khoa học\" ở hàng loạt thành phố lớn của đất nước. Tỷ trọng sản phẩm công nghệ cao trong xuất khẩu của Trung Quốc dao động trong khoảng từ 25 - 30%. Các công ty công nghệ cao của Trung Quốc như Lenovo, Huawei, Xiaomi, Coolpad, ZTE... đã bắt đầu cạnh tranh thành công trên thị trường thế giới.", "question": "Tỷ trọng sản phẩm công nghệ cao của Trung Quốc so với cả thế giới năm 2000 là bao nhiêu?", "answer": "6%"} {"content": "Trung Quốc hiện có số lượng điện thoại di động hoạt động nhiều nhất thế giới, với trên 1 tỷ người sử dụng tính đến tháng 2 năm 2012. Quốc gia này cũng đứng đầu thế giới về số người sử dụng Internet và băng thông rộng, với trên 591 triệu người sử dụng Internet tính đến năm 2013, tương đương khoảng 44% dân số toàn quốc. Một báo cáo vào năm 2013 biểu thị rằng tốc độ đường truyền Internet trung bình toàn quốc là 3,14 MB/s. China Telecom và China Unicom là hai nhà cung cấp băng thông rộng lớn nhất thế giới, chiếm 20% số thuê bao băng thông rộng toàn cầu. China Telecom phục vụ trên 50 triệu thuê bao băng thông rộng, con số của China Unicom là trên 40 triệu (đến năm 2010). Một số công ty viễn thông của Trung Quốc, đáng chú ý nhất là Huawei và ZTE, bị cáo buộc làm gián điệp cho quân đội Trung Quốc. Trung Quốc đang phát triển hệ thống định vị vệ tinh riêng được đặt tên là Bắc Đẩu.", "question": "Nhà cung cấp băng thông rộng lớn nhất thế giới là gì?", "answer": "China Telecom và China Unicom"} {"content": "Trung Quốc hiện có số lượng điện thoại di động hoạt động nhiều nhất thế giới, với trên 1 tỷ người sử dụng tính đến tháng 2 năm 2012. Quốc gia này cũng đứng đầu thế giới về số người sử dụng Internet và băng thông rộng, với trên 591 triệu người sử dụng Internet tính đến năm 2013, tương đương khoảng 44% dân số toàn quốc. Một báo cáo vào năm 2013 biểu thị rằng tốc độ đường truyền Internet trung bình toàn quốc là 3,14 MB/s. China Telecom và China Unicom là hai nhà cung cấp băng thông rộng lớn nhất thế giới, chiếm 20% số thuê bao băng thông rộng toàn cầu. China Telecom phục vụ trên 50 triệu thuê bao băng thông rộng, con số của China Unicom là trên 40 triệu (đến năm 2010). Một số công ty viễn thông của Trung Quốc, đáng chú ý nhất là Huawei và ZTE, bị cáo buộc làm gián điệp cho quân đội Trung Quốc. Trung Quốc đang phát triển hệ thống định vị vệ tinh riêng được đặt tên là Bắc Đẩu.", "question": "Trung Quốc hiện có bao nhiêu người sử dụng điện thoại di động?", "answer": "trên 1 tỷ"} {"content": "Trung Quốc hiện có số lượng điện thoại di động hoạt động nhiều nhất thế giới, với trên 1 tỷ người sử dụng tính đến tháng 2 năm 2012. Quốc gia này cũng đứng đầu thế giới về số người sử dụng Internet và băng thông rộng, với trên 591 triệu người sử dụng Internet tính đến năm 2013, tương đương khoảng 44% dân số toàn quốc. Một báo cáo vào năm 2013 biểu thị rằng tốc độ đường truyền Internet trung bình toàn quốc là 3,14 MB/s. China Telecom và China Unicom là hai nhà cung cấp băng thông rộng lớn nhất thế giới, chiếm 20% số thuê bao băng thông rộng toàn cầu. China Telecom phục vụ trên 50 triệu thuê bao băng thông rộng, con số của China Unicom là trên 40 triệu (đến năm 2010). Một số công ty viễn thông của Trung Quốc, đáng chú ý nhất là Huawei và ZTE, bị cáo buộc làm gián điệp cho quân đội Trung Quốc. Trung Quốc đang phát triển hệ thống định vị vệ tinh riêng được đặt tên là Bắc Đẩu.", "question": "Trung Quốc có bao nhiêu người sử dụng Internet vào năm 2013?", "answer": "trên 591 triệu"} {"content": "Kể từ cuối thập niên 1990, mạng lưới đường bộ quốc gia của Trung Quốc được mở rộng đáng kể thông qua thiết lập một mạng lưới quốc đạo và công lộ cao tốc. Năm 2011, các quốc đạo của Trung Quốc đạt tổng chiều dài 85.000 km (53.000 mi), trở thành hệ thống công lộ dài nhất trên thế giới. Trung Quốc sở hữu thị trường lớn nhất thế giới đối với ô tô, vượt qua Hoa Kỳ về cả bán và sản xuất ô tô. Số xe bán được trong năm 2009 vượt quá 13,6 triệu và dự đoán đạt 40 triệu vào năm 2020. Trong các khu vực đô thị, xe đạp vẫn là một phương tiện giao thông phổ biến, tính đến năm 2012, có khoảng 470 triệu xe đạp tại Trung Quốc.", "question": "Trung Quốc sở hữu thị trường ô tô lớn nhất thế giới về mặt nào?", "answer": "bán và sản xuất"} {"content": "Kể từ cuối thập niên 1990, mạng lưới đường bộ quốc gia của Trung Quốc được mở rộng đáng kể thông qua thiết lập một mạng lưới quốc đạo và công lộ cao tốc. Năm 2011, các quốc đạo của Trung Quốc đạt tổng chiều dài 85.000 km (53.000 mi), trở thành hệ thống công lộ dài nhất trên thế giới. Trung Quốc sở hữu thị trường lớn nhất thế giới đối với ô tô, vượt qua Hoa Kỳ về cả bán và sản xuất ô tô. Số xe bán được trong năm 2009 vượt quá 13,6 triệu và dự đoán đạt 40 triệu vào năm 2020. Trong các khu vực đô thị, xe đạp vẫn là một phương tiện giao thông phổ biến, tính đến năm 2012, có khoảng 470 triệu xe đạp tại Trung Quốc.", "question": "Năm 2011, chiều dài tổng cộng của các quốc đạo Trung Quốc là bao nhiêu?", "answer": "85.000 km"} {"content": "Kể từ cuối thập niên 1990, mạng lưới đường bộ quốc gia của Trung Quốc được mở rộng đáng kể thông qua thiết lập một mạng lưới quốc đạo và công lộ cao tốc. Năm 2011, các quốc đạo của Trung Quốc đạt tổng chiều dài 85.000 km (53.000 mi), trở thành hệ thống công lộ dài nhất trên thế giới. Trung Quốc sở hữu thị trường lớn nhất thế giới đối với ô tô, vượt qua Hoa Kỳ về cả bán và sản xuất ô tô. Số xe bán được trong năm 2009 vượt quá 13,6 triệu và dự đoán đạt 40 triệu vào năm 2020. Trong các khu vực đô thị, xe đạp vẫn là một phương tiện giao thông phổ biến, tính đến năm 2012, có khoảng 470 triệu xe đạp tại Trung Quốc.", "question": "Hệ thống công lộ nào trở thành hệ thống dài nhất trên thế giới vào năm 2011?", "answer": "các quốc đạo của Trung Quốc"} {"content": "Hệ thống đường sắt Trung Quốc thuộc sở hữu nhà nước, nằm trong số các hệ thống nhộn nhịp nhất trên thế giới. Tính đến năm 2013, mạng lưới đường sắt Trung Quốc có tổng chiều dài 103.144 km (64.091 mi), xếp hạng ba trên thế giới. Năm 2013, đường sắt Trung Quốc vận chuyển khoảng 2,106 tỷ lượt hành khách, khoảng 3,967 tỷ tấn hàng hóa. Hệ thống đường sắt cao tốc Trung Quốc bắt đầu được xây dựng từ đầu thập niên 2000, xếp hàng đầu thế giới về chiều dài với 11.028 kilômét (6.852 dặm) đường ray vào năm 2013. Mạng lưới đường ray đường sắt cao tốc được dự tính đạt khoảng 16.000 km (9.900 mi) vào năm 2020. Tính đến tháng 5 năm 2014, 20 thành phố tại Trung Quốc có hệ thống đường sắt đô thị đã đi vào hoạt động, dự tính sẽ có thêm nhiều thành phố sở hữu hệ thống này cho đến năm 2020.", "question": "Năm 2013, đường sắt Trung Quốc vận chuyển khoảng bao nhiêu lượt hành khách?", "answer": "2,106 tỷ lượt hành khách"} {"content": "Hệ thống đường sắt Trung Quốc thuộc sở hữu nhà nước, nằm trong số các hệ thống nhộn nhịp nhất trên thế giới. Tính đến năm 2013, mạng lưới đường sắt Trung Quốc có tổng chiều dài 103.144 km (64.091 mi), xếp hạng ba trên thế giới. Năm 2013, đường sắt Trung Quốc vận chuyển khoảng 2,106 tỷ lượt hành khách, khoảng 3,967 tỷ tấn hàng hóa. Hệ thống đường sắt cao tốc Trung Quốc bắt đầu được xây dựng từ đầu thập niên 2000, xếp hàng đầu thế giới về chiều dài với 11.028 kilômét (6.852 dặm) đường ray vào năm 2013. Mạng lưới đường ray đường sắt cao tốc được dự tính đạt khoảng 16.000 km (9.900 mi) vào năm 2020. Tính đến tháng 5 năm 2014, 20 thành phố tại Trung Quốc có hệ thống đường sắt đô thị đã đi vào hoạt động, dự tính sẽ có thêm nhiều thành phố sở hữu hệ thống này cho đến năm 2020.", "question": "Tổng chiều dài mạng lưới đường sắt Trung Quốc vào năm 2013 là bao nhiêu?", "answer": "103.144 km"} {"content": "Hệ thống đường sắt Trung Quốc thuộc sở hữu nhà nước, nằm trong số các hệ thống nhộn nhịp nhất trên thế giới. Tính đến năm 2013, mạng lưới đường sắt Trung Quốc có tổng chiều dài 103.144 km (64.091 mi), xếp hạng ba trên thế giới. Năm 2013, đường sắt Trung Quốc vận chuyển khoảng 2,106 tỷ lượt hành khách, khoảng 3,967 tỷ tấn hàng hóa. Hệ thống đường sắt cao tốc Trung Quốc bắt đầu được xây dựng từ đầu thập niên 2000, xếp hàng đầu thế giới về chiều dài với 11.028 kilômét (6.852 dặm) đường ray vào năm 2013. Mạng lưới đường ray đường sắt cao tốc được dự tính đạt khoảng 16.000 km (9.900 mi) vào năm 2020. Tính đến tháng 5 năm 2014, 20 thành phố tại Trung Quốc có hệ thống đường sắt đô thị đã đi vào hoạt động, dự tính sẽ có thêm nhiều thành phố sở hữu hệ thống này cho đến năm 2020.", "question": "Mạng lưới đường ray đường sắt cao tốc Trung Quốc dài bao nhiêu vào năm 2013?", "answer": "11.028 kilômét"} {"content": "Tính đến năm 2012, Trung Quốc có 182 cảng hàng không thương mại, và trên hai phần ba số cảng hàng không được xây dựng trên toàn cầu trong năm 2013 là tại Trung Quốc, và Boeing cho rằng phi đội thương mại hoạt động tại Trung Quốc sẽ tăng từ 1.910 trong năm 2011 lên 5.980 vào năm 2031. Khoảng 80% không phận của Trung Quốc vẫn bị hạn chế cho sử dụng quân sự, và các hãng hàng không Trung Quốc chiếm tám trong số mười hãng hàng không châu Á tệ nhất về phương diện trì hoãn. Trong năm 2013, Sân bay quốc tế Thủ đô Bắc Kinh xếp hạng nhì thế giới về vận chuyển hành khách.", "question": "Theo dự kiến của Boeing, phi đội thương mại tại Trung Quốc sẽ tăng bao nhiêu vào năm 2031?", "answer": "5.980"} {"content": "Theo kết quả điều tra nhân khẩu toàn quốc năm 2010, dân số nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là 1.370.536.875. Khoảng 16,60% dân số từ 14 tuổi trở xuống, 70,14% từ 15 đến 59 tuổi, và 13,26% từ 60 tuổi trở lên. Do dân số đông và tài nguyên thiên nhiên suy giảm, chính phủ Trung Quốc rất quan tâm đến tốc độ tăng trưởng dân số, và từ năm 1978 họ đã nỗ lực tiến hành với kết quả khác nhau, nhằm thi hành một chính sách kế hoạch hóa gia đình nghiêm ngặt được gọi là \"chính sách một con.\" Trước năm 2013, chính sách này tìm cách hạn chế mỗi gia đình có một con, ngoại trừ các dân tộc thiểu số và linh hoạt nhất định tại các khu vực nông thôn. Một nới lỏng lớn về chính sách được han hành vào tháng 12 năm 2013, cho phép các gia đình có hai con nếu một trong song thân là con một. Dữ liệu từ điều tra nhân khẩu năm 2010 cho thấy rằng tổng tỷ suất sinh là khoảng 1,4. Chính sách một con cùng với truyền thống trọng nam có thể góp phần vào mất cân bằng về tỷ suất giới tính khi sinh. Theo điều tra nhân khẩu năm 2010, tỷ suất giới tính khi sinh là 118,06 nam/100 nữ, cao hơn mức thông thường là khoảng 105 nam/100 nữ. Kết quả điều tra nhân khẩu vào năm 2013 cho thấy nam giới chiếm 51,27% tổng dân số. trong khi con số này vào năm 1953 là 51,82%.", "question": "Theo kết quả điều tra nhân khẩu năm 2010, tổng tỷ suất sinh của Trung Quốc là khoảng bao nhiêu?", "answer": "1,4"} {"content": "Theo kết quả điều tra nhân khẩu toàn quốc năm 2010, dân số nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là 1.370.536.875. Khoảng 16,60% dân số từ 14 tuổi trở xuống, 70,14% từ 15 đến 59 tuổi, và 13,26% từ 60 tuổi trở lên. Do dân số đông và tài nguyên thiên nhiên suy giảm, chính phủ Trung Quốc rất quan tâm đến tốc độ tăng trưởng dân số, và từ năm 1978 họ đã nỗ lực tiến hành với kết quả khác nhau, nhằm thi hành một chính sách kế hoạch hóa gia đình nghiêm ngặt được gọi là \"chính sách một con.\" Trước năm 2013, chính sách này tìm cách hạn chế mỗi gia đình có một con, ngoại trừ các dân tộc thiểu số và linh hoạt nhất định tại các khu vực nông thôn. Một nới lỏng lớn về chính sách được han hành vào tháng 12 năm 2013, cho phép các gia đình có hai con nếu một trong song thân là con một. Dữ liệu từ điều tra nhân khẩu năm 2010 cho thấy rằng tổng tỷ suất sinh là khoảng 1,4. Chính sách một con cùng với truyền thống trọng nam có thể góp phần vào mất cân bằng về tỷ suất giới tính khi sinh. Theo điều tra nhân khẩu năm 2010, tỷ suất giới tính khi sinh là 118,06 nam/100 nữ, cao hơn mức thông thường là khoảng 105 nam/100 nữ. Kết quả điều tra nhân khẩu vào năm 2013 cho thấy nam giới chiếm 51,27% tổng dân số. trong khi con số này vào năm 1953 là 51,82%.", "question": "Dân số Trung Quốc theo kết quả điều tra năm 2010 là bao nhiêu?", "answer": "1.370.536.875"} {"content": "Trung Quốc chính thức công nhận 56 dân tộc riêng biệt, dân tộc đông dân nhất là người Hán, chiếm khoảng 91,51% tổng dân số. Người Hán là dân tộc đơn lẻ lớn nhất trên thế giới,, chiếm thiểu số tại Tây Tạng và Tân Cương và đông hơn các dân tộc khác tại các đơn vị hành chính cấp tỉnh còn lại. Các dân tộc thiểu số chiếm khoảng 8,49% tổng dân số Trung Quốc theo kết quả điều tra nhân khẩu năm 2010. So với điều tra nhân khẩu năm 2000, dân số người Hán tăng 66.537.177, hay 5,74%, trong khi tổng dân số của 55 dân tộc thiểu số tăng 7.362.627, hay 6,92%. Điều tra nhân khẩu năm 2010 cho thấy có 593.832 công dân ngoại quốc cư trú tại Trung Quốc, các nhóm lớn nhất đến từ Hàn Quốc (120.750), Hoa Kỳ (71.493) và Nhật Bản (66.159).", "question": "Người Hán chiếm bao nhiêu phần trăm tổng dân số Trung Quốc?", "answer": "91,51%"} {"content": "Trung Quốc có 292 ngôn ngữ đang tồn tại. Các ngôn ngữ phổ biến nhất thuộc nhánh Hán của ngữ hệ Hán-Tạng, gồm có Quan thoại (bản ngữ của 70% dân số), và các ngôn ngữ Hán khác: Ngô, Việt (hay Quảng Đông), Mân, Tương, Cám, và Khách Gia. Các ngôn ngữ thuộc nhánh Tạng-Miến như Tạng, Khương, Lô Lô được nói trên khắp cao nguyên Thanh Tạng và Vân Quý. Các ngôn ngữ thiểu số khác tại tây nam Trung Quốc gồm các ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Tai-Kadai như tiếng Tráng, H'Mông-Miền và Nam Á. Tại khu vực đông bắc và tây bắc của Trung Quốc, các dân tộc thiểu số nói các ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Altai như tiếng Mông Cổ và ngữ hệ Turk như tiếng Duy Ngô Nhĩ. Tiếng Triều Tiên là bản ngữ tại một số khu vực sát biên giới với Bắc Triều Tiên, và tiếng Sarikoli của người Tajik ở miền tây Tân Cương là một ngôn ngữ Ấn-Âu.", "question": "Bản ngữ của 70% dân số Trung Quốc là gì?", "answer": "Quan thoại"} {"content": "Tiếng phổ thông là một dạng của Quan thoại dựa trên phương ngôn Bắc Kinh, là quốc ngữ chính thức của Trung Quốc và được sử dụng làm một ngôn ngữ thông dụng trong nước giữa những cá nhân có bối cảnh ngôn ngữ khác biệt. Chữ Hán được sử dụng làm văn tự cho các ngôn ngữ Hán từ hàng nghìn năm, tạo điều kiện cho người nói các ngôn ngữ và phương ngôn Hán không hiểu lẫn nhau có thể giao tiếp thông qua văn tự. Năm 1956, chính phủ Trung Quốc đưa ra chữ giản thể, thay thế cho chữ phồn thể. Chữ Hán được latinh hóa bằng hệ thống bính âm. Tiếng Tạng sử dụng chữ viết dựa trên mẫu tự Ấn Độ, các dân tộc Hồi giáo tại Trung Quốc thường sử dụng mẫu tự Ba Tư-Ả Rập, còn tiếng Mông Cổ tại Trung Quốc và tiếng Mãn sử dụng chữ viết bắt nguồn từ mẫu tự Duy Ngô Nhĩ cổ.", "question": "Chữ viết nào được sử dụng cho tiếng Tạng?", "answer": "mẫu tự Ấn Độ"} {"content": "Trong hàng thiên niên kỷ, văn minh Trung Hoa chịu ảnh hưởng từ nhiều phong trào tôn giáo khác nhau, Tam giáo Trung Hoa bao gồm Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo trên phương diện lịch sử có tác động quan trọng trong việc định hình văn hóa Trung Hoa. Các yếu tố của Tam giáo thường được kết hợp vào các truyền thống tôn giáo quần chúng hoặc dân gian. Hiến pháp Trung Quốc đảm bảo quyền tự do tôn giáo, song các tổ chức tôn giáo không được chính thức chấp thuận có thể phải chịu bách hại ở quy mô quốc gia. Ước tính về nhân khẩu tôn giáo tại Trung Quốc có sự khác biệt. Một nghiên cứu năm 2007 cho thấy 31,4% người Trung Quốc trên 16 tuổi là tín đồ tôn giáo, một nghiên cứu vào năm 2006 thì cho thấy 46% dân số Trung Quốc là tín đồ tôn giáo. Một nghiên cứu vào năm 2007 cho thấy các cá nhân tự xác định là tín đồ Phật giáo chiếm 11–16% dân số trưởng thành tại Trung Quốc, trong khi tín đồ Cơ Đốc giáo chiếm khoảng 3–4%, và tín đồ Hồi giáo chiếm khoảng 1%.", "question": "Tỷ lệ tín đồ Phật giáo ở Trung Quốc theo nghiên cứu năm 2007 là bao nhiêu?", "answer": "11–16%"} {"content": "Trung Quốc trải qua đô thị hóa đáng kể trong các thập niên vừa qua. Tỷ lệ dân số trong các khu vực đô thị tăng từ 20% vào năm 1990 lên 46% vào năm 2007. và dân số đô thị của Trung Quốc được dự tính đạt một tỷ vào năm 2030. Năm 2012, có trên 262 triệu công nhân di cư tại Trung Quốc. Trung Quốc có trên 160 thành phố có dân số [đô thị] trên một triệu, trong đó có bảy siêu đô thị (dân số hành chính trên 10 triệu) là Trùng Khánh, Thượng Hải, Bắc Kinh, Quảng Châu, Thiên Tân, Thâm Quyến, và Vũ Hán. Đến năm 2025, ước tính Trung Quốc sẽ có 221 thành phố có trên một triệu dân cư [đô thị].", "question": "Năm 2007, tỷ lệ dân số đô thị của Trung Quốc là bao nhiêu?", "answer": "46%"} {"content": "Trung Quốc trải qua đô thị hóa đáng kể trong các thập niên vừa qua. Tỷ lệ dân số trong các khu vực đô thị tăng từ 20% vào năm 1990 lên 46% vào năm 2007. và dân số đô thị của Trung Quốc được dự tính đạt một tỷ vào năm 2030. Năm 2012, có trên 262 triệu công nhân di cư tại Trung Quốc. Trung Quốc có trên 160 thành phố có dân số [đô thị] trên một triệu, trong đó có bảy siêu đô thị (dân số hành chính trên 10 triệu) là Trùng Khánh, Thượng Hải, Bắc Kinh, Quảng Châu, Thiên Tân, Thâm Quyến, và Vũ Hán. Đến năm 2025, ước tính Trung Quốc sẽ có 221 thành phố có trên một triệu dân cư [đô thị].", "question": "Năm 2012, có bao nhiêu công nhân di cư tại Trung Quốc?", "answer": "262 triệu"} {"content": "Trung Quốc trải qua đô thị hóa đáng kể trong các thập niên vừa qua. Tỷ lệ dân số trong các khu vực đô thị tăng từ 20% vào năm 1990 lên 46% vào năm 2007. và dân số đô thị của Trung Quốc được dự tính đạt một tỷ vào năm 2030. Năm 2012, có trên 262 triệu công nhân di cư tại Trung Quốc. Trung Quốc có trên 160 thành phố có dân số [đô thị] trên một triệu, trong đó có bảy siêu đô thị (dân số hành chính trên 10 triệu) là Trùng Khánh, Thượng Hải, Bắc Kinh, Quảng Châu, Thiên Tân, Thâm Quyến, và Vũ Hán. Đến năm 2025, ước tính Trung Quốc sẽ có 221 thành phố có trên một triệu dân cư [đô thị].", "question": "Năm 2012, Trung Quốc có bao nhiêu công nhân di cư?", "answer": "trên 262 triệu"} {"content": "Bộ Y tế cùng sở y tế cấp tỉnh giám sát nhu cầu y tế của dân cư Trung Quốc. Đặc điểm của chính sách y tế Trung Quốc kể từ đầu thập niên 1950 là tập trung vào y học công cộng và y học dự phòng. Đương thời, Đảng Cộng sản bắt đầu Chiến dịch y tế ái quốc nhằm cải thiện vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân, cũng như điều trị và ngăn ngừa một số bệnh. Các bệnh hoành hành tại Trung Quốc khi trước như tả, thương hàn và tinh hồng nhiệt gần như bị tiệt trừ trong chiến dịch này. Sau khi Đặng Tiểu Bình bắt đầu thi hành cải cách kinh tế vào năm 1978, tình hình y tế của quần chúng Trung Quốc được cải thiện nhanh chóng do dinh dưỡng tốt hơn, song nhiều dịch vụ y tế công cộng miễn phí tại khu vực nông thôn biến mất cùng với các công xã nhân dân. Chăm sóc y tế tại Trung Quốc bị tư nhân hóa phần lớn, và có sự gia tăng đáng kể về chất lượng. Năm 2009, chính phủ bắt đầu một sáng kiến cung cấp chăm sóc y tế quy mô lớn kéo dài trong 3 năm trị giá 124 tỷ USD. Đến năm 2011, chiến dịch đạt kết quả 95% dân số Trung Quốc có bảo hiểm y tế cơ bản. Năm 2011, Trung Quốc được ước tính là nước cung cấp dược phẩm lớn thứ ba thế giới, song dân cư Trung Quốc phải chịu tổn hại từ việc phát triển và phân phối các dược phẩm giả.", "question": "Chiến dịch y tế ái quốc được bắt đầu khi nào?", "answer": "đầu thập niên 1950"} {"content": "Bộ Y tế cùng sở y tế cấp tỉnh giám sát nhu cầu y tế của dân cư Trung Quốc. Đặc điểm của chính sách y tế Trung Quốc kể từ đầu thập niên 1950 là tập trung vào y học công cộng và y học dự phòng. Đương thời, Đảng Cộng sản bắt đầu Chiến dịch y tế ái quốc nhằm cải thiện vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân, cũng như điều trị và ngăn ngừa một số bệnh. Các bệnh hoành hành tại Trung Quốc khi trước như tả, thương hàn và tinh hồng nhiệt gần như bị tiệt trừ trong chiến dịch này. Sau khi Đặng Tiểu Bình bắt đầu thi hành cải cách kinh tế vào năm 1978, tình hình y tế của quần chúng Trung Quốc được cải thiện nhanh chóng do dinh dưỡng tốt hơn, song nhiều dịch vụ y tế công cộng miễn phí tại khu vực nông thôn biến mất cùng với các công xã nhân dân. Chăm sóc y tế tại Trung Quốc bị tư nhân hóa phần lớn, và có sự gia tăng đáng kể về chất lượng. Năm 2009, chính phủ bắt đầu một sáng kiến cung cấp chăm sóc y tế quy mô lớn kéo dài trong 3 năm trị giá 124 tỷ USD. Đến năm 2011, chiến dịch đạt kết quả 95% dân số Trung Quốc có bảo hiểm y tế cơ bản. Năm 2011, Trung Quốc được ước tính là nước cung cấp dược phẩm lớn thứ ba thế giới, song dân cư Trung Quốc phải chịu tổn hại từ việc phát triển và phân phối các dược phẩm giả.", "question": "Chiến dịch cải thiện y tế do Đảng Cộng sản bắt đầu có tên là gì?", "answer": "Chiến dịch y tế ái quốc"} {"content": "Tuổi thọ dự tính khi sinh tại Trung Quốc là 75 năm, và tỷ suất tử vong trẻ sơ sinh là 11‰ vào năm 2013. Cả hai chỉ số đều được cải thiện đáng kể so với thập niên 1950.[j] Tỷ lệ còi cọc bắt nguồn từ thiếu dinh dưỡng giảm từ 33,1% vào năm 1990 xuống 9,9% vào năm 2010. Mặc dù có các cải thiện đáng kể về y tế và kiến thiết cơ sở y tế tiến bộ, song Trung Quốc có một số vấn đề y tế công cộng mới nổi, như các bệnh về đường hô hấp do ô nhiễm không khí trên quy mô rộng, hàng trăm triệu người hút thuốc lá, và sự gia tăng béo phì trong các dân cư trẻ tại đô thị. Dân số lớn và các thành phố đông đúc dẫn đến bùng phát các dịch bệnh nghiêm trọng trong thời gian gần đây, như bùng phát SARS vào năm 2003. Năm 2010, ô nhiễm không khí khiến cho 1,2 triệu người chết sớm tại Trung Quốc.", "question": "Tỷ suất tử vong trẻ sơ sinh tại Trung Quốc là bao nhiêu vào năm 2013?", "answer": "11‰"} {"content": "Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV) là đài truyền hình phát sóng chủ yếu tại Trung Quốc đại lục. Tin tức của Đài được biên tập bởi Bộ Tuyên truyền của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Số lượng các tờ báo ở Trung Quốc đại lục đã tăng từ 42 trong năm 1968 cho đến hơn 2.200 ngày nay. Theo một ước tính chính thức, hiện có hơn 7.000 báo và tạp chí trong nước . Một số tờ báo lớn do Nhà nước kiểm soát là: Nhân dân Nhật báo, Bắc Kinh Nhật báo, và Hoàn Cầu Thời Báo.Cơ quan thông tấn chính ở Trung Quốc là Tân Hoa Xã.", "question": "Số lượng các tờ báo ở Trung Quốc đại lục đã tăng lên bao nhiêu kể từ năm 1968?", "answer": "hơn 2.200"} {"content": "Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV) là đài truyền hình phát sóng chủ yếu tại Trung Quốc đại lục. Tin tức của Đài được biên tập bởi Bộ Tuyên truyền của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Số lượng các tờ báo ở Trung Quốc đại lục đã tăng từ 42 trong năm 1968 cho đến hơn 2.200 ngày nay. Theo một ước tính chính thức, hiện có hơn 7.000 báo và tạp chí trong nước . Một số tờ báo lớn do Nhà nước kiểm soát là: Nhân dân Nhật báo, Bắc Kinh Nhật báo, và Hoàn Cầu Thời Báo.Cơ quan thông tấn chính ở Trung Quốc là Tân Hoa Xã.", "question": "Đài truyền hình nào phát sóng chủ yếu tại Trung Quốc đại lục?", "answer": "CCTV"} {"content": "Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV) là đài truyền hình phát sóng chủ yếu tại Trung Quốc đại lục. Tin tức của Đài được biên tập bởi Bộ Tuyên truyền của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Số lượng các tờ báo ở Trung Quốc đại lục đã tăng từ 42 trong năm 1968 cho đến hơn 2.200 ngày nay. Theo một ước tính chính thức, hiện có hơn 7.000 báo và tạp chí trong nước . Một số tờ báo lớn do Nhà nước kiểm soát là: Nhân dân Nhật báo, Bắc Kinh Nhật báo, và Hoàn Cầu Thời Báo.Cơ quan thông tấn chính ở Trung Quốc là Tân Hoa Xã.", "question": "Cơ quan thông tấn chính ở Trung Quốc là gì?", "answer": "Hoa Xã"} {"content": "Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV) là đài truyền hình phát sóng chủ yếu tại Trung Quốc đại lục. Tin tức của Đài được biên tập bởi Bộ Tuyên truyền của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Số lượng các tờ báo ở Trung Quốc đại lục đã tăng từ 42 trong năm 1968 cho đến hơn 2.200 ngày nay. Theo một ước tính chính thức, hiện có hơn 7.000 báo và tạp chí trong nước . Một số tờ báo lớn do Nhà nước kiểm soát là: Nhân dân Nhật báo, Bắc Kinh Nhật báo, và Hoàn Cầu Thời Báo.Cơ quan thông tấn chính ở Trung Quốc là Tân Hoa Xã.", "question": "Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV) được kiểm soát bởi cơ quan nào?", "answer": "Bộ Tuyên truyền của Đảng Cộng sản Trung Quốc"} {"content": "Từ thời cổ đại, văn hóa Trung Quốc đã chịu ảnh hưởng mạnh từ Nho giáo và các triết lý cổ điển. Trong hầu hết các triều đại, có thể đạt được cơ hội thăng tiến xã hội thông qua việc giành thành tích cao trong các kỳ khoa cử vốn bắt đầu từ thời Hán. Chú trọng văn chương trong các kỳ khoa cử tác động đến nhận thức chung về tinh thế văn hóa tại Trung Quốc, như niềm tin rằng thư pháp, thi họa là các loại hình nghệ thuật đứng trên nhạc kịch. Văn hóa Trung Quốc từ lâu đã tập trung vào ý thức lịch sử sâu sắc và phần lớn là hướng nội. Khảo thí và nhân tài vẫn được đánh giá rất cao tại Trung Quốc hiện nay.", "question": "Đâu là các loại hình nghệ thuật đứng trên nhạc kịch trong nhận thức chung về tinh thế văn hóa tại Trung Quốc?", "answer": "thư pháp, thi họa"} {"content": "Từ thời cổ đại, văn hóa Trung Quốc đã chịu ảnh hưởng mạnh từ Nho giáo và các triết lý cổ điển. Trong hầu hết các triều đại, có thể đạt được cơ hội thăng tiến xã hội thông qua việc giành thành tích cao trong các kỳ khoa cử vốn bắt đầu từ thời Hán. Chú trọng văn chương trong các kỳ khoa cử tác động đến nhận thức chung về tinh thế văn hóa tại Trung Quốc, như niềm tin rằng thư pháp, thi họa là các loại hình nghệ thuật đứng trên nhạc kịch. Văn hóa Trung Quốc từ lâu đã tập trung vào ý thức lịch sử sâu sắc và phần lớn là hướng nội. Khảo thí và nhân tài vẫn được đánh giá rất cao tại Trung Quốc hiện nay.", "question": "Trong hầu hết các triều đại, cơ hội thăng tiến xã hội được đạt được như thế nào?", "answer": "kỳ khoa cử"} {"content": "Từ thời cổ đại, văn hóa Trung Quốc đã chịu ảnh hưởng mạnh từ Nho giáo và các triết lý cổ điển. Trong hầu hết các triều đại, có thể đạt được cơ hội thăng tiến xã hội thông qua việc giành thành tích cao trong các kỳ khoa cử vốn bắt đầu từ thời Hán. Chú trọng văn chương trong các kỳ khoa cử tác động đến nhận thức chung về tinh thế văn hóa tại Trung Quốc, như niềm tin rằng thư pháp, thi họa là các loại hình nghệ thuật đứng trên nhạc kịch. Văn hóa Trung Quốc từ lâu đã tập trung vào ý thức lịch sử sâu sắc và phần lớn là hướng nội. Khảo thí và nhân tài vẫn được đánh giá rất cao tại Trung Quốc hiện nay.", "question": "Chú trọng điều gì trong các kỳ khoa cử tác động đến nhận thức chung về tinh thế văn hóa tại Trung Quốc?", "answer": "văn chương"} {"content": "Các lãnh đạo đầu tiên của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tìm cách thay đổi một số khía cạnh truyền thống của văn hóa Trung Quốc, như quyền chiếm hữu đất tại nông thôn, phân biệt giới tính, và hệ thống Nho học trong giáo dục, trong khi duy trì những khía cạnh khác, như cấu trúc gia đình và văn hóa phục tùng quốc gia. Một số nhà quan sát nhìn nhận giai đoạn sau năm 1949 như một sự tiếp tục lịch sử triều đại Trung Hoa truyền thống, một số khác thì cho rằng sự thống trị của Đảng Cộng sản gây tổn hại cho nền tảng của văn hóa Trung Hoa, đặc biệt là qua các phương trào chính trị như Cách mạng văn hóa trong thập niên 1960, khi đó nhiều khía cạnh văn hóa truyền thống bị phá hủy do bị nhìn nhận là lạc hậu hay tàn tích của phong kiến. Nhiều khía cạnh quan trọng của đạo đức và văn hóa Trung Hoa truyền thống, như Khổng giáo, nghệ thuật, văn chương, nghệ thuật trình diễn như Kinh kịch, bị biến đổi để phù hợp với các chính sách và tuyên truyền của chính phủ vào đương thời. Hiện nay, việc tiếp cận với truyền thông ngoại quốc bị hạn chế cao độ; mỗi năm chỉ có 34 phim ngoại quốc được phép trình chiếu trong các rạp chiếu phim tại Trung Quốc.", "question": "Mỗi năm, có bao nhiêu phim ngoại quốc được phép trình chiếu tại Trung Quốc?", "answer": "34"} {"content": "Ẩm thực Trung Quốc rất đa dạng, có nền tảng là lịch sử ẩm thực kéo dài hàng thiên niên kỷ. Các quân chủ Trung Hoa cổ đại được biết là có nhiều phòng ăn trong cung, mỗi phòng lại chia thành vài gian, mỗi gian phục vụ một loại món ăn đặc trưng. Lúa gạo là cây lương thực phổ biến nhất, được trồng tại phía nam Hoài Hà; lúa mì là loại cây trồng phổ biến thứ nhì và tập trung tại đồng bằng miền bắc. Thịt lợn là loại thịt phổ biến nhất tại Trung Quốc, chiếm khoảng ba phần tư tổng lượng tiêu thụ thịt toàn quốc. Gia vị là trọng tâm trong ẩm thực Trung Hoa.", "question": "Loại cây lương thực phổ biến nhất tại Trung Quốc là gì?", "answer": "Lúa gạo"} {"content": "Văn học Trung Quốc nở rộ kể từ triều đại nhà Chu. Văn học ở đây có thể hiểu rộng là tất cả những văn bản cổ điển của Trung Quốc trình bày một loạt các tư tưởng và bao trùm mọi lĩnh vực chứ không chỉ là những tác phẩm nghệ thuật. Một trong số những văn bản lâu đời nhất và có tầm ảnh hưởng lớn nhất bao gồm Kinh Dịch và Kinh Thư nằm trong bộ Tứ Thư và Ngũ Kinh được coi là nền tảng của Nho giáo . Thơ Trung Quốc đạt đến đỉnh cao trong thời đại nhà Đường, với những nhà thơ kiệt xuất như Lý Bạch và Đỗ Phủ . Sử học Trung Quốc có đại diện tiêu biểu là Tư Mã Thiên với cuốn Sử ký. Tiểu thuyết là một thể loại văn học phát triển từ thời Nhà Minh, nổi tiếng nhất là 4 tác phẩm được coi như Tứ đại danh tác bao gồm Tam Quốc diễn nghĩa, Tây Du Ký, Thủy Hử và Hồng Lâu Mộng. Một số cái tên lớn của nền văn học Trung Quốc hiện đại có thể kể đến như Lỗ Tấn, Hồ Thích hay Mạc Ngôn .", "question": "Nền tảng của Nho giáo là gì?", "answer": "Tứ Thư và Ngũ Kinh"} {"content": "Văn học Trung Quốc nở rộ kể từ triều đại nhà Chu. Văn học ở đây có thể hiểu rộng là tất cả những văn bản cổ điển của Trung Quốc trình bày một loạt các tư tưởng và bao trùm mọi lĩnh vực chứ không chỉ là những tác phẩm nghệ thuật. Một trong số những văn bản lâu đời nhất và có tầm ảnh hưởng lớn nhất bao gồm Kinh Dịch và Kinh Thư nằm trong bộ Tứ Thư và Ngũ Kinh được coi là nền tảng của Nho giáo . Thơ Trung Quốc đạt đến đỉnh cao trong thời đại nhà Đường, với những nhà thơ kiệt xuất như Lý Bạch và Đỗ Phủ . Sử học Trung Quốc có đại diện tiêu biểu là Tư Mã Thiên với cuốn Sử ký. Tiểu thuyết là một thể loại văn học phát triển từ thời Nhà Minh, nổi tiếng nhất là 4 tác phẩm được coi như Tứ đại danh tác bao gồm Tam Quốc diễn nghĩa, Tây Du Ký, Thủy Hử và Hồng Lâu Mộng. Một số cái tên lớn của nền văn học Trung Quốc hiện đại có thể kể đến như Lỗ Tấn, Hồ Thích hay Mạc Ngôn .", "question": "Tiểu thuyết Trung Quốc phát triển từ thời đại nào?", "answer": "Nhà Minh"} {"content": "Thời Xuân Thu - Chiến Quốc, ở Trung Quốc đã xuất hiện rất nhiều những nhà tư tưởng đưa ra những lý thuyết để tổ chức xã hội và giải thích các vấn đề của cuộc sống. Bách Gia Chư Tử chứng kiến sự mở rộng to lớn về văn hóa và trí thức ở Trung Quốc kéo dài từ 770 đến 222 TCN, được gọi là thời đại hoàng kim của tư tưởng Trung Quốc khi nó chứng kiến sự nảy nở của nhiều trường phái tư tưởng khác nhau như Khổng giáo, Đạo giáo, Pháp gia, Mặc gia, Âm dương gia (với các thuyêt âm dương, ngũ hành, bát quái). Nghệ thuật quân sự trong giai đoạn này cũng xuất hiện hai nhà tư tưởng lớn là Tôn Tử và Tôn Tẫn với những quyển binh pháp quân sự nổi tiếng.", "question": "Thời đại hoàng kim của tư tưởng Trung Quốc được diễn ra vào khoảng thời gian nào?", "answer": "770 đến 222 TCN"} {"content": "Thời Xuân Thu - Chiến Quốc, ở Trung Quốc đã xuất hiện rất nhiều những nhà tư tưởng đưa ra những lý thuyết để tổ chức xã hội và giải thích các vấn đề của cuộc sống. Bách Gia Chư Tử chứng kiến sự mở rộng to lớn về văn hóa và trí thức ở Trung Quốc kéo dài từ 770 đến 222 TCN, được gọi là thời đại hoàng kim của tư tưởng Trung Quốc khi nó chứng kiến sự nảy nở của nhiều trường phái tư tưởng khác nhau như Khổng giáo, Đạo giáo, Pháp gia, Mặc gia, Âm dương gia (với các thuyêt âm dương, ngũ hành, bát quái). Nghệ thuật quân sự trong giai đoạn này cũng xuất hiện hai nhà tư tưởng lớn là Tôn Tử và Tôn Tẫn với những quyển binh pháp quân sự nổi tiếng.", "question": "Thời đại hoàng kim của tư tưởng Trung Quốc được gọi là gì?", "answer": "Bách Gia Chư Tử"} {"content": "Hội họa Trung Quốc có lịch sử 5000 - 6000 năm với các loại hình: bạch hoạ, bản hoạ, bích hoạ. Đặc biệt là nghệ thuật vẽ tranh thuỷ mạc, có ảnh hưởng nhiều tới các nước ở Châu Á. Cuốn Lục pháp luận của Tạ Hách đã tổng kết những kinh nghiệm hội họa từ đời Hán đến đời Tuỳ. Tranh phong cảnh được coi là đặc trưng của nền hội họa Trung Quốc, mà đã phát triển đỉnh cao từ thời kì Ngũ Đại đên thời Bắc Tống (907–1127). Điêu khắc Trung Quốc được phân thành các ngành riêng như: Ngọc điêu, thạch điêu, mộc điêu. Những tác phẩm nổi tiếng như cặp tượng Tần ngẫu đời Tần, tượng Lạc sơn đại Phật đời Tây Hán (pho tượng cao nhất thế giới), tượng Phật nghìn mắt nghìn tay. Không giống như phong cách kiến trúc Phương Tây, kiến trúc Trung Hoa chú trọng đến chiều rộng hơn là chiều cao của công trình. Phong thủy đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình xây dựng. Một số công trình kiến trúc nổi tiếng thế giới có thể kể đến như: Vạn Lý Trường Thành (dài 6700 km), Thành Tràng An, Cố cung, Tử cấm thành ở Bắc Kinh.", "question": "Điêu khắc Trung Quốc được phân thành các ngành riêng nào?", "answer": "Ngọc điêu, thạch điêu, mộc điêu"} {"content": "Hội họa Trung Quốc có lịch sử 5000 - 6000 năm với các loại hình: bạch hoạ, bản hoạ, bích hoạ. Đặc biệt là nghệ thuật vẽ tranh thuỷ mạc, có ảnh hưởng nhiều tới các nước ở Châu Á. Cuốn Lục pháp luận của Tạ Hách đã tổng kết những kinh nghiệm hội họa từ đời Hán đến đời Tuỳ. Tranh phong cảnh được coi là đặc trưng của nền hội họa Trung Quốc, mà đã phát triển đỉnh cao từ thời kì Ngũ Đại đên thời Bắc Tống (907–1127). Điêu khắc Trung Quốc được phân thành các ngành riêng như: Ngọc điêu, thạch điêu, mộc điêu. Những tác phẩm nổi tiếng như cặp tượng Tần ngẫu đời Tần, tượng Lạc sơn đại Phật đời Tây Hán (pho tượng cao nhất thế giới), tượng Phật nghìn mắt nghìn tay. Không giống như phong cách kiến trúc Phương Tây, kiến trúc Trung Hoa chú trọng đến chiều rộng hơn là chiều cao của công trình. Phong thủy đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình xây dựng. Một số công trình kiến trúc nổi tiếng thế giới có thể kể đến như: Vạn Lý Trường Thành (dài 6700 km), Thành Tràng An, Cố cung, Tử cấm thành ở Bắc Kinh.", "question": "Lục pháp luận của ai đã tổng kết những kinh nghiệm hội họa từ đời Hán đến đời Tuỳ?", "answer": "Tạ Hách"} {"content": "Hội họa Trung Quốc có lịch sử 5000 - 6000 năm với các loại hình: bạch hoạ, bản hoạ, bích hoạ. Đặc biệt là nghệ thuật vẽ tranh thuỷ mạc, có ảnh hưởng nhiều tới các nước ở Châu Á. Cuốn Lục pháp luận của Tạ Hách đã tổng kết những kinh nghiệm hội họa từ đời Hán đến đời Tuỳ. Tranh phong cảnh được coi là đặc trưng của nền hội họa Trung Quốc, mà đã phát triển đỉnh cao từ thời kì Ngũ Đại đên thời Bắc Tống (907–1127). Điêu khắc Trung Quốc được phân thành các ngành riêng như: Ngọc điêu, thạch điêu, mộc điêu. Những tác phẩm nổi tiếng như cặp tượng Tần ngẫu đời Tần, tượng Lạc sơn đại Phật đời Tây Hán (pho tượng cao nhất thế giới), tượng Phật nghìn mắt nghìn tay. Không giống như phong cách kiến trúc Phương Tây, kiến trúc Trung Hoa chú trọng đến chiều rộng hơn là chiều cao của công trình. Phong thủy đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình xây dựng. Một số công trình kiến trúc nổi tiếng thế giới có thể kể đến như: Vạn Lý Trường Thành (dài 6700 km), Thành Tràng An, Cố cung, Tử cấm thành ở Bắc Kinh.", "question": "Nghệ thuật vẽ tranh nào của Trung Quốc có ảnh hưởng nhiều đến các nước châu Á?", "answer": "tranh thuỷ mạc"} {"content": "Hội họa Trung Quốc có lịch sử 5000 - 6000 năm với các loại hình: bạch hoạ, bản hoạ, bích hoạ. Đặc biệt là nghệ thuật vẽ tranh thuỷ mạc, có ảnh hưởng nhiều tới các nước ở Châu Á. Cuốn Lục pháp luận của Tạ Hách đã tổng kết những kinh nghiệm hội họa từ đời Hán đến đời Tuỳ. Tranh phong cảnh được coi là đặc trưng của nền hội họa Trung Quốc, mà đã phát triển đỉnh cao từ thời kì Ngũ Đại đên thời Bắc Tống (907–1127). Điêu khắc Trung Quốc được phân thành các ngành riêng như: Ngọc điêu, thạch điêu, mộc điêu. Những tác phẩm nổi tiếng như cặp tượng Tần ngẫu đời Tần, tượng Lạc sơn đại Phật đời Tây Hán (pho tượng cao nhất thế giới), tượng Phật nghìn mắt nghìn tay. Không giống như phong cách kiến trúc Phương Tây, kiến trúc Trung Hoa chú trọng đến chiều rộng hơn là chiều cao của công trình. Phong thủy đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình xây dựng. Một số công trình kiến trúc nổi tiếng thế giới có thể kể đến như: Vạn Lý Trường Thành (dài 6700 km), Thành Tràng An, Cố cung, Tử cấm thành ở Bắc Kinh.", "question": "Hội họa Trung Quốc có bao nhiêu loại hình chính?", "answer": "bạch hoạ, bản hoạ, bích hoạ"} {"content": "Trung Quốc sở hữu một trong những văn hóa thể thao lâu đời nhất trên thế giới. Có bằng chứng biểu thị rằng bắn cung (xạ tiễn) được thực hành từ thời Tây Chu. Đấu kiếm (kiếm thuật) và một dạng bóng đá (xúc cúc) cũng truy nguyên từ các triều đại ban đầu của Trung Quốc. Ngày nay, một số môn thể thao phổ biến nhất tại Trung Quốc gồm võ thuật, bóng rổ, bóng đá, bóng bàn, cầu lông,thể thao dưới nước và snooker. Các trò chơi trên bàn như cờ vây, cờ tướng, và gây đây hơn là cờ vua cũng được chơi ở cấp độ chuyên nghiệp.", "question": "Tại Trung Quốc, bắn cung được thực hành từ thời nào?", "answer": "Tây Chu"} {"content": "Trung Quốc sở hữu một trong những văn hóa thể thao lâu đời nhất trên thế giới. Có bằng chứng biểu thị rằng bắn cung (xạ tiễn) được thực hành từ thời Tây Chu. Đấu kiếm (kiếm thuật) và một dạng bóng đá (xúc cúc) cũng truy nguyên từ các triều đại ban đầu của Trung Quốc. Ngày nay, một số môn thể thao phổ biến nhất tại Trung Quốc gồm võ thuật, bóng rổ, bóng đá, bóng bàn, cầu lông,thể thao dưới nước và snooker. Các trò chơi trên bàn như cờ vây, cờ tướng, và gây đây hơn là cờ vua cũng được chơi ở cấp độ chuyên nghiệp.", "question": "Môn thể thao nào được cho là xuất hiện từ thời Tây Chu?", "answer": "bắn cung"} {"content": "Rèn luyện thể chất được chú trọng cao trong văn hóa Trung Hoa, các bài tập buổi sáng như khí công và thái cực quyền được thực hành rộng rãi, và phòng tập thể dục và câu lạc bộ sức khỏe thương mại trở nên phổ biến trên toàn quốc. Những thanh niên Trung Quốc cũng thích bóng đá và bóng rổ, đặc biệt là trong các trung tâm đô thị có không gian hạn chế. Bóng rổ hiện đang là môn thể thao phổ biến nhất Trung Quốc , quốc giá này cũng sản sinh ra nhiều cầu thủ tầm cỡ thế giới như Yao Ming hay Yi Jianlian. Đội tuyển bóng đá quốc gia Trung Quốc từng tham dự Giải vô địch bóng đá thế giới 2002. Trung Quốc giữ thế thống trị trong các môn thể thao như bóng bàn (với Mã Long là vận động viên bóng bàn số 1 thế giới), cầu lông (với những tay vợt hàng đầu như Lâm Đan hay Thầm Long), và kung fu. Ngoài ra, Trung Quốc còn là nơi có số người đi xe đạp lớn nhất, với 470 triệu xe đạp trong năm 2012. Nhiều môn thể thao truyền thống khác như đua thuyền rồng, vật kiểu Mông Cổ, và đua ngựa cũng phổ biến.", "question": "Ai là vận động viên bóng bàn số 1 thế giới được nêu trong đoạn văn?", "answer": "Mã Long"} {"content": "Kinh tế Hàn Quốc là nền kinh tế phát triển, đứng thứ tư ở châu Á và đứng thứ 11 trên thế giới theo GDP năm 2016. Sau Chiến tranh Triều Tiên, kinh tế Hàn Quốc đã phát triển nhanh chóng, từ một trong những nước nghèo nhất thế giới trở thành một trong những nước phát triển nhất. Cuối thế kỷ 20, Hàn Quốc là một trong những nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất trong lịch sử thế giới hiện đại. GDP (PPP) bình quân đầu người của đất nước đã nhảy vọt từ 100 USD vào năm 1963 lên mức 10.000 USD vào năm 1995 và 25.000 USD vào năm 2007. Bất chấp các ảnh hưởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng kinh tế châu Á 1997, nước này đã khôi phục kinh tế rất nhanh chóng và vững chắc. Người ta thường nhắc đến sự phát triển thần kỳ về kinh tế của Hàn Quốc như là \"Huyền thoại sông Hán\".", "question": "Nền kinh tế Hàn Quốc xếp thứ bao nhiêu trên thế giới theo GDP năm 2016?", "answer": "thứ 11"} {"content": "Kinh tế Hàn Quốc là nền kinh tế phát triển, đứng thứ tư ở châu Á và đứng thứ 11 trên thế giới theo GDP năm 2016. Sau Chiến tranh Triều Tiên, kinh tế Hàn Quốc đã phát triển nhanh chóng, từ một trong những nước nghèo nhất thế giới trở thành một trong những nước phát triển nhất. Cuối thế kỷ 20, Hàn Quốc là một trong những nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất trong lịch sử thế giới hiện đại. GDP (PPP) bình quân đầu người của đất nước đã nhảy vọt từ 100 USD vào năm 1963 lên mức 10.000 USD vào năm 1995 và 25.000 USD vào năm 2007. Bất chấp các ảnh hưởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng kinh tế châu Á 1997, nước này đã khôi phục kinh tế rất nhanh chóng và vững chắc. Người ta thường nhắc đến sự phát triển thần kỳ về kinh tế của Hàn Quốc như là \"Huyền thoại sông Hán\".", "question": "GDP (PPP) bình quân đầu người của Hàn Quốc đã nhảy vọt từ 100 USD lên bao nhiêu vào năm 1995?", "answer": "10.000 USD"} {"content": "Trong những năm 1970 đến 1980, Kinh tế Hàn Quốc tập trung vào ngành công nghiệp nặng và sản xuất ô tô. Với sự hỗ trợ của chính phủ, POSCO, một công ty sản xuất thép, được thành lập trong vòng gần 3 năm, là một xương sống đầu tiên cho nền kinh tế Hàn Quốc trong những năm tiếp theo. Ngày nay, POSCO là nhà sản xuất thép đứng thứ 3 trên thế giới. Hàn Quốc là nước đóng tàu lớn nhất trên thế giới với các công ty hoạt động đa quốc gia như Hyundai Heavy Industries và Samsung Heavy Industries luôn thống trị thị trường đóng tàu toàn cầu. Ngành sản xuất ô tô cũng phát triển một cách nhanh chóng, đang cố gắng để trở thành một trong những nước đứng đầu thế giới, điển hình là Hyundai Kia Automotive Group, đưa Hàn Quốc thành nước đứng thứ 5 trên thế giới về sản xuất ô tô.", "question": "POSCO là một công ty hoạt động trong lĩnh vực gì?", "answer": "sản xuất thép"} {"content": "Trong những năm 1970 đến 1980, Kinh tế Hàn Quốc tập trung vào ngành công nghiệp nặng và sản xuất ô tô. Với sự hỗ trợ của chính phủ, POSCO, một công ty sản xuất thép, được thành lập trong vòng gần 3 năm, là một xương sống đầu tiên cho nền kinh tế Hàn Quốc trong những năm tiếp theo. Ngày nay, POSCO là nhà sản xuất thép đứng thứ 3 trên thế giới. Hàn Quốc là nước đóng tàu lớn nhất trên thế giới với các công ty hoạt động đa quốc gia như Hyundai Heavy Industries và Samsung Heavy Industries luôn thống trị thị trường đóng tàu toàn cầu. Ngành sản xuất ô tô cũng phát triển một cách nhanh chóng, đang cố gắng để trở thành một trong những nước đứng đầu thế giới, điển hình là Hyundai Kia Automotive Group, đưa Hàn Quốc thành nước đứng thứ 5 trên thế giới về sản xuất ô tô.", "question": "Công ty nào đóng vai trò xương sống đầu tiên cho nền kinh tế Hàn Quốc trong những năm tiếp theo?", "answer": "POSCO"} {"content": "Trong những năm 1970 đến 1980, Kinh tế Hàn Quốc tập trung vào ngành công nghiệp nặng và sản xuất ô tô. Với sự hỗ trợ của chính phủ, POSCO, một công ty sản xuất thép, được thành lập trong vòng gần 3 năm, là một xương sống đầu tiên cho nền kinh tế Hàn Quốc trong những năm tiếp theo. Ngày nay, POSCO là nhà sản xuất thép đứng thứ 3 trên thế giới. Hàn Quốc là nước đóng tàu lớn nhất trên thế giới với các công ty hoạt động đa quốc gia như Hyundai Heavy Industries và Samsung Heavy Industries luôn thống trị thị trường đóng tàu toàn cầu. Ngành sản xuất ô tô cũng phát triển một cách nhanh chóng, đang cố gắng để trở thành một trong những nước đứng đầu thế giới, điển hình là Hyundai Kia Automotive Group, đưa Hàn Quốc thành nước đứng thứ 5 trên thế giới về sản xuất ô tô.", "question": "POSCO được thành lập trong vòng thời gian bao lâu?", "answer": "gần 3 năm"} {"content": "Năm 1996, Hàn Quốc trở thành thành viên của OECD, một mốc quan trọng trong lịch sử phát triển của đất nước. Giống như các quốc gia phát triển khác, ngành dịch vụ đã tăng nhanh, chiếm khoảng 70% GDP. Cùng với sự phát triển về kinh tế, đời sống của nhân dân được nâng cao rất nhanh trở nên ngang bằng các quốc gia phát triển khác ở châu Âu và các nước Bắc Mỹ. Chỉ số phát triển con người (HDI) đạt 0,912 vào năm 2006. Hiện nay, thu nhập và tài sản của Hàn Quốc đang tăng một phần là do sự đầu tư và xuất khẩu công nghệ cao sang các nước đang phát triển như Trung Quốc, Việt Nam, và Indonesia.", "question": "Ngành nào đã tăng trưởng nhanh tại Hàn Quốc kể từ năm 1996?", "answer": "ngành dịch vụ"} {"content": "Khi Tướng Park Chung-hee nắm quyền vào năm 1961, Hàn Quốc đã có một thu nhập bình quân đầu người ít hơn $ 80 USD mỗi năm. Trong thời gian đó, Hàn Quốc chủ yếu là phụ thuộc vào viện trợ nước ngoài, chủ yếu là từ Mỹ để đổi lấy sự tham gia của Hàn Quốc trong chiến tranh Việt Nam. Hàn Quốc đã cử khoảng 320.000 quân nhân sang tham chiến cùng Mỹ trong chiến tranh Việt Nam để đổi lấy những khoản viện trợ của Mỹ. Khoảng 5.000 lính Hàn Quốc đã chết và khoảng 11.000 lính khác bị thương tật trong cuộc chiến này. Đội quân này cũng gây ra một danh sách dài những tội ác chiến tranh, những vụ thảm sát thường dân Việt Nam khi tham chiến. Đổi lại, chính phủ Hoa Kỳ tài trợ mọi khoản chiến phí và trả tiền lương cho lính Hàn Quốc, tổng cộng khoảng 10 tỷ đôla Mĩ (tương đương 70 tỷ USD theo thời giá 2016). Số tiền được Mỹ chuyển thẳng cho chính phủ Hàn Quốc dưới hình thức trợ cấp, cho vay, chuyển giao công nghệ và ưu đãi thị trường", "question": "Hàn Quốc cử bao nhiêu quân nhân sang tham chiến cùng Mỹ trong chiến tranh Việt Nam?", "answer": "khoảng 320.000 quân nhân"} {"content": "Khi Tướng Park Chung-hee nắm quyền vào năm 1961, Hàn Quốc đã có một thu nhập bình quân đầu người ít hơn $ 80 USD mỗi năm. Trong thời gian đó, Hàn Quốc chủ yếu là phụ thuộc vào viện trợ nước ngoài, chủ yếu là từ Mỹ để đổi lấy sự tham gia của Hàn Quốc trong chiến tranh Việt Nam. Hàn Quốc đã cử khoảng 320.000 quân nhân sang tham chiến cùng Mỹ trong chiến tranh Việt Nam để đổi lấy những khoản viện trợ của Mỹ. Khoảng 5.000 lính Hàn Quốc đã chết và khoảng 11.000 lính khác bị thương tật trong cuộc chiến này. Đội quân này cũng gây ra một danh sách dài những tội ác chiến tranh, những vụ thảm sát thường dân Việt Nam khi tham chiến. Đổi lại, chính phủ Hoa Kỳ tài trợ mọi khoản chiến phí và trả tiền lương cho lính Hàn Quốc, tổng cộng khoảng 10 tỷ đôla Mĩ (tương đương 70 tỷ USD theo thời giá 2016). Số tiền được Mỹ chuyển thẳng cho chính phủ Hàn Quốc dưới hình thức trợ cấp, cho vay, chuyển giao công nghệ và ưu đãi thị trường", "question": "Tổng thống Hàn Quốc năm 1961 là ai?", "answer": "Tướng Park Chung-hee"} {"content": "Kế hoạch phát triển kinh tế của Hàn Quốc trong thập niên 1960-1970 dựa vào xuất khẩu nhờ giá thành thấp. Chi phí sản xuất được cố tình hạ thấp đến mức tối thiểu bằng cách toàn dân phải cam chịu gian khổ, tiêu dùng hết sức tiết kiệm, chính sách toàn quốc thắt lưng buộc bụng được áp dụng. Các sản phẩm xa xỉ như mỹ phẩm, oto cao cấp, quần áo thời trang, tivi màu... bị hạn chế nhập khẩu ở mức tối đa. Người dân làm việc nặng nhọc và triền miên, nhưng sống kham khổ. Hàng tuần mỗi người dân đều phải nhịn ăn một bữa, không hút thuốc ngoại nhập, không uống cà phê. Thời gian lao động kéo dài đến 12-14 tiếng mỗi ngày. Điều kiện lao động kém, lương rất thấp. Các nguồn tài chính có được nhờ chính sách tiết kiệm đến mức kham khổ lại được tái đầu tư vào sản xuất. Phong trào Saemaeul (còn gọi là Phong trào cộng đồng cư dân mới) của Chính phủ tập trung vào phát triển nông thôn Hàn Quốc bằng việc động viên người dân lao động công ích, cải tạo cơ sở hạ tầng mà không cần được trả lương.", "question": "Người dân Hàn Quốc phải làm việc bao nhiêu tiếng mỗi ngày trong kế hoạch phát triển kinh tế 1960-1970?", "answer": "12-14 tiếng"} {"content": "Trong vòng chưa đầy bốn thập kỷ, Seoul đã trở thành một thành phố toàn cầu, một trung tâm kinh doanh và thương mại ở Đông Bắc Á và một trung tâm kinh tế phát triển cao, tạo nền móng cho các cơ sở hạ tầng công nghệ và thông tin liên lạc tiên tiến. Hàn Quốc xem xét tăng trưởng nhanh chóng này là biểu tượng của niềm tự hào quốc gia và tự lập. Bên cạnh phong trào Saemaeul, chính phủ Hàn Quốc thực hiện một kế hoạch phát triển kinh tế hiệu quả được gọi là Kế hoạch năm năm. Có hơn 5 kế hoạch được tạo ra, và chúng được thiết kế để vực dậy nền kinh tế. Mỗi kế hoạch trong số đó đã góp phần vào công nghiệp hóa và mở rộng các thị trường Hàn Quốc.", "question": "Kế hoạch phát triển kinh tế hiệu quả của chính phủ Hàn Quốc được gọi là gì?", "answer": "Kế hoạch năm năm"} {"content": "Trong vòng chưa đầy bốn thập kỷ, Seoul đã trở thành một thành phố toàn cầu, một trung tâm kinh doanh và thương mại ở Đông Bắc Á và một trung tâm kinh tế phát triển cao, tạo nền móng cho các cơ sở hạ tầng công nghệ và thông tin liên lạc tiên tiến. Hàn Quốc xem xét tăng trưởng nhanh chóng này là biểu tượng của niềm tự hào quốc gia và tự lập. Bên cạnh phong trào Saemaeul, chính phủ Hàn Quốc thực hiện một kế hoạch phát triển kinh tế hiệu quả được gọi là Kế hoạch năm năm. Có hơn 5 kế hoạch được tạo ra, và chúng được thiết kế để vực dậy nền kinh tế. Mỗi kế hoạch trong số đó đã góp phần vào công nghiệp hóa và mở rộng các thị trường Hàn Quốc.", "question": "Hàn Quốc xem xét tăng trưởng nhanh chóng của Seoul là biểu tượng của điều gì?", "answer": "niềm tự hào quốc gia và tự lập"} {"content": "Năm 1981, Samsung Electric Industries sản xuất hơn 10 triệu truyền hình trắng đen. Vào tháng 2 năm 1983, người thành lập Samsung, Lee Byung-chull, thông báo đặt tên lên \"Tokyo declaration\", và ý định của ông là Samsung sẽ trở thành một nhà cung cấp DRAM (bộ truy cập ngẫu nhiên động). Một năm sau, Samsung trở thành công ty thứ ba trên thế giới phát triển 64kb DRAM.[cần dẫn nguồn] Năm 1988, Samsung Electric Industries sát nhập với Samsung Semiconductor & Communications tạo thành Samsung Electronics.", "question": "Electricarộc nạp được thành lập bởi ai?", "answer": "Lee Byung-chull"} {"content": "Năm 1981, Samsung Electric Industries sản xuất hơn 10 triệu truyền hình trắng đen. Vào tháng 2 năm 1983, người thành lập Samsung, Lee Byung-chull, thông báo đặt tên lên \"Tokyo declaration\", và ý định của ông là Samsung sẽ trở thành một nhà cung cấp DRAM (bộ truy cập ngẫu nhiên động). Một năm sau, Samsung trở thành công ty thứ ba trên thế giới phát triển 64kb DRAM.[cần dẫn nguồn] Năm 1988, Samsung Electric Industries sát nhập với Samsung Semiconductor & Communications tạo thành Samsung Electronics.", "question": "Samsung Electric Industries sản xuất bao nhiêu truyền hình trắng đen vào năm 1981?", "answer": "hơn 10 triệu"} {"content": "Đó là quyết định bởi Lee Kun-Hee, Samsung cần phải thay đổi chiến lược. Công ty hoãn việc sản xuất của một số dòng sản phẩm không chạy và thay vì theo đuổi một quá trình thiết kế, sản xuất các linh kiện và đầu tư cho các công ty khác. Ngoài ra, Samsung đưa ra kế hoạch 10 năm để loại bỏ hình ảnh \"thương hiệu ngân sách\" và thách thức với Sony một công ty sản xuất điện tử tiêu dùng lớn nhất thế giới. Hy vọng rằng bằng cách này Samsung sẽ biết được rằng bàng cách nào làm và đưa công nghệ dẫn đầu tương lai. Chiến lược theo chiều dọc này gặt hái nhiều thành công cho Samsung và cuối năm 2000.", "question": "Chiến lược của Samsung vào cuối những năm 2000 là gì?", "answer": "Chiến lược theo chiều dọc"} {"content": "Đó là quyết định bởi Lee Kun-Hee, Samsung cần phải thay đổi chiến lược. Công ty hoãn việc sản xuất của một số dòng sản phẩm không chạy và thay vì theo đuổi một quá trình thiết kế, sản xuất các linh kiện và đầu tư cho các công ty khác. Ngoài ra, Samsung đưa ra kế hoạch 10 năm để loại bỏ hình ảnh \"thương hiệu ngân sách\" và thách thức với Sony một công ty sản xuất điện tử tiêu dùng lớn nhất thế giới. Hy vọng rằng bằng cách này Samsung sẽ biết được rằng bàng cách nào làm và đưa công nghệ dẫn đầu tương lai. Chiến lược theo chiều dọc này gặt hái nhiều thành công cho Samsung và cuối năm 2000.", "question": "Samsung có kế hoạch thay đổi chiến lược vào thời gian nào?", "answer": "năm 2000"} {"content": "Năm 2009 và 2010, Mỹ và EU đã phạt công ty, cùng với 8 nhà sản xuất chip bộ nhớ khác, về một phần trong kế hoạch ấn định giá đã xảy ra vào giữa năm 1999 và 2002. Các công ty bị phạt khác bao gồm Infineon Technologies, Elpida Memory và Micron Technology. Vào tháng 12 năm 2010, EU miễn cung cấp cho Samsung Electronics về thông tin trong khi điều tra (LG Display, AU Optronics, Chimei InnoLux, Chunghwa Picture Tubes và HannStar Display có liên quan như trí tuệ của công ty này).", "question": "Năm nào EU miễn cung cấp cho Samsung Electronics về thông tin trong khi điều tra?", "answer": "tháng 12 năm 2010"} {"content": "Năm 2009 và 2010, Mỹ và EU đã phạt công ty, cùng với 8 nhà sản xuất chip bộ nhớ khác, về một phần trong kế hoạch ấn định giá đã xảy ra vào giữa năm 1999 và 2002. Các công ty bị phạt khác bao gồm Infineon Technologies, Elpida Memory và Micron Technology. Vào tháng 12 năm 2010, EU miễn cung cấp cho Samsung Electronics về thông tin trong khi điều tra (LG Display, AU Optronics, Chimei InnoLux, Chunghwa Picture Tubes và HannStar Display có liên quan như trí tuệ của công ty này).", "question": "Những công ty nào khác ngoài Samsung Electronics bị phạt về kế hoạch ấn định giá?", "answer": "Infineon Technologies, Elpida Memory và Micron Technology"} {"content": "Năm 2009 và 2010, Mỹ và EU đã phạt công ty, cùng với 8 nhà sản xuất chip bộ nhớ khác, về một phần trong kế hoạch ấn định giá đã xảy ra vào giữa năm 1999 và 2002. Các công ty bị phạt khác bao gồm Infineon Technologies, Elpida Memory và Micron Technology. Vào tháng 12 năm 2010, EU miễn cung cấp cho Samsung Electronics về thông tin trong khi điều tra (LG Display, AU Optronics, Chimei InnoLux, Chunghwa Picture Tubes và HannStar Display có liên quan như trí tuệ của công ty này).", "question": "Năm nào Mỹ và EU phạt công ty về kế hoạch ấn định giá?", "answer": "2009 và 2010"} {"content": "Năm 2009 và 2010, Mỹ và EU đã phạt công ty, cùng với 8 nhà sản xuất chip bộ nhớ khác, về một phần trong kế hoạch ấn định giá đã xảy ra vào giữa năm 1999 và 2002. Các công ty bị phạt khác bao gồm Infineon Technologies, Elpida Memory và Micron Technology. Vào tháng 12 năm 2010, EU miễn cung cấp cho Samsung Electronics về thông tin trong khi điều tra (LG Display, AU Optronics, Chimei InnoLux, Chunghwa Picture Tubes và HannStar Display có liên quan như trí tuệ của công ty này).", "question": "Vụ ấn định giá chip bộ nhớ xảy ra vào thời gian nào?", "answer": "giữa năm 1999 và 2002"} {"content": "Do doanh thu điện thoại thông minh—đặc biệt doanh thu của thiết bị cầm tay giá thấp ở một số thị trường như Ấn Độ và Trung Quốc—Samsung đạt thu nhập kỉ lục trong Q3 2013. Lợi nhuận hoạt động trong khoảng thời gian này đã tăng lên khoảng 10.1 nghìn tỉ won (US$9.4 tỉ), một con số thúc đẩy bởi doanh thu chip bộ nhớ của khách hàng như Apple, Inc. Vào 14 tháng 10 năm 2013, Samsung Electronics công khai xin lỗi về việc sử dụng các thành phần tân trang lại từ máy tính bàn rẻ hơn để sửa thành sản phẩm cao cấp.", "question": "Samsung xin lỗi vì sử dụng thành phần nào để sửa chữa thành sản phẩm cao cấp?", "answer": "thành phần tân trang lại từ máy tính bàn"} {"content": "Do doanh thu điện thoại thông minh—đặc biệt doanh thu của thiết bị cầm tay giá thấp ở một số thị trường như Ấn Độ và Trung Quốc—Samsung đạt thu nhập kỉ lục trong Q3 2013. Lợi nhuận hoạt động trong khoảng thời gian này đã tăng lên khoảng 10.1 nghìn tỉ won (US$9.4 tỉ), một con số thúc đẩy bởi doanh thu chip bộ nhớ của khách hàng như Apple, Inc. Vào 14 tháng 10 năm 2013, Samsung Electronics công khai xin lỗi về việc sử dụng các thành phần tân trang lại từ máy tính bàn rẻ hơn để sửa thành sản phẩm cao cấp.", "question": "Samsung đạt thu nhập kỉ lục vào quý nào của năm 2013?", "answer": "Q3 2013"} {"content": "Do doanh thu điện thoại thông minh—đặc biệt doanh thu của thiết bị cầm tay giá thấp ở một số thị trường như Ấn Độ và Trung Quốc—Samsung đạt thu nhập kỉ lục trong Q3 2013. Lợi nhuận hoạt động trong khoảng thời gian này đã tăng lên khoảng 10.1 nghìn tỉ won (US$9.4 tỉ), một con số thúc đẩy bởi doanh thu chip bộ nhớ của khách hàng như Apple, Inc. Vào 14 tháng 10 năm 2013, Samsung Electronics công khai xin lỗi về việc sử dụng các thành phần tân trang lại từ máy tính bàn rẻ hơn để sửa thành sản phẩm cao cấp.", "question": "Lợi nhuận hoạt động của Samsung trong Q3 2013 là bao nhiêu?", "answer": "10.1 nghìn tỉ won"} {"content": "Samsung cung cấp tài trợ cho lễ kỷ niệm Giải Oscar lần thứ 86 năm 2014, do việc sử dụng điện thoại thông minh Samsung Galaxy Note bởi chủ trì Ellen DeGeneres trong một bức ảnh tự sướng nhóm đã trở thành hiện tượng lan truyền trực tuyến, công ty quyên góp US$3 triệu cho hai nhà tổ chức từ thiện được lựa chọn bởi DeGeneres. Samsung chính thức giải thích: \"... chúng tôi muốn đóng góp cho tổ chức từ thiện của Ellen lựa chọn: St Jude’ và Hội nhân đạo. Samsung sẽ quyên góp $1.5 triệu cho mỗi tổ chức.\"", "question": "Samsung quyên góp bao nhiêu tiền cho mỗi tổ chức từ thiện?", "answer": "$1.5 triệu"} {"content": "Samsung cung cấp tài trợ cho lễ kỷ niệm Giải Oscar lần thứ 86 năm 2014, do việc sử dụng điện thoại thông minh Samsung Galaxy Note bởi chủ trì Ellen DeGeneres trong một bức ảnh tự sướng nhóm đã trở thành hiện tượng lan truyền trực tuyến, công ty quyên góp US$3 triệu cho hai nhà tổ chức từ thiện được lựa chọn bởi DeGeneres. Samsung chính thức giải thích: \"... chúng tôi muốn đóng góp cho tổ chức từ thiện của Ellen lựa chọn: St Jude’ và Hội nhân đạo. Samsung sẽ quyên góp $1.5 triệu cho mỗi tổ chức.\"", "question": "Samsung quyên góp bao nhiêu tiền cho các tổ chức từ thiện sau bức ảnh tự sướng nhóm của Ellen DeGeneres tại Lễ trao giải Oscar?", "answer": "$3 triệu"} {"content": "Thuyền trưởng James Cook bằng chuyến hành trình của mình vào thập niên 1770 đã chứng minh vùng cực Nam của địa cầu có nước bao quanh. Kể từ đó, các nhà địa lý đã không chấp nhận ranh giới phía bắc của Nam Đại Dương hoặc thậm chí là sự tồn tại của đại dương này; thay vào đó họ nhận định nó là một phần của Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. Cách nhìn nhận này vẫn là chính sách chính thức hiện tại của Tổ chức Thủy văn Quốc tế (IHO) bởi đợt sửa đổi năm 2000 về những định nghĩa bao gồm Nam Đại Dương là vùng nước nằm phía nam vĩ tuyến 60°N vẫn chưa được thông qua. Một số ý kiến khác cho rằng đới hội tụ Nam Cực biến động theo mùa là ranh giới tự nhiên của Nam Đại Dương.", "question": "Các nhà địa lý không chấp nhận điều gì kể từ sau chuyến hành trình của James Cook?", "answer": "ranh giới phía bắc của Nam Đại Dương"} {"content": "Thuyền trưởng James Cook bằng chuyến hành trình của mình vào thập niên 1770 đã chứng minh vùng cực Nam của địa cầu có nước bao quanh. Kể từ đó, các nhà địa lý đã không chấp nhận ranh giới phía bắc của Nam Đại Dương hoặc thậm chí là sự tồn tại của đại dương này; thay vào đó họ nhận định nó là một phần của Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. Cách nhìn nhận này vẫn là chính sách chính thức hiện tại của Tổ chức Thủy văn Quốc tế (IHO) bởi đợt sửa đổi năm 2000 về những định nghĩa bao gồm Nam Đại Dương là vùng nước nằm phía nam vĩ tuyến 60°N vẫn chưa được thông qua. Một số ý kiến khác cho rằng đới hội tụ Nam Cực biến động theo mùa là ranh giới tự nhiên của Nam Đại Dương.", "question": "Tổ chức nào chưa chấp nhận định nghĩa của Nam Đại Dương là một đại dương?", "answer": "Tổ chức Thủy văn Quốc tế (IHO)"} {"content": "Thuyền trưởng James Cook bằng chuyến hành trình của mình vào thập niên 1770 đã chứng minh vùng cực Nam của địa cầu có nước bao quanh. Kể từ đó, các nhà địa lý đã không chấp nhận ranh giới phía bắc của Nam Đại Dương hoặc thậm chí là sự tồn tại của đại dương này; thay vào đó họ nhận định nó là một phần của Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. Cách nhìn nhận này vẫn là chính sách chính thức hiện tại của Tổ chức Thủy văn Quốc tế (IHO) bởi đợt sửa đổi năm 2000 về những định nghĩa bao gồm Nam Đại Dương là vùng nước nằm phía nam vĩ tuyến 60°N vẫn chưa được thông qua. Một số ý kiến khác cho rằng đới hội tụ Nam Cực biến động theo mùa là ranh giới tự nhiên của Nam Đại Dương.", "question": "Theo Tổ chức Thủy văn Quốc tế, Nam Đại Dương được định nghĩa như thế nào?", "answer": "vùng nước nằm phía nam vĩ tuyến 60°N"} {"content": "Thuyền trưởng James Cook bằng chuyến hành trình của mình vào thập niên 1770 đã chứng minh vùng cực Nam của địa cầu có nước bao quanh. Kể từ đó, các nhà địa lý đã không chấp nhận ranh giới phía bắc của Nam Đại Dương hoặc thậm chí là sự tồn tại của đại dương này; thay vào đó họ nhận định nó là một phần của Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. Cách nhìn nhận này vẫn là chính sách chính thức hiện tại của Tổ chức Thủy văn Quốc tế (IHO) bởi đợt sửa đổi năm 2000 về những định nghĩa bao gồm Nam Đại Dương là vùng nước nằm phía nam vĩ tuyến 60°N vẫn chưa được thông qua. Một số ý kiến khác cho rằng đới hội tụ Nam Cực biến động theo mùa là ranh giới tự nhiên của Nam Đại Dương.", "question": "Theo Tổ chức Thủy văn Quốc tế, vùng nước nào nằm phía nam vĩ tuyến 60°N?", "answer": "Nam Đại Dương"} {"content": "Trước thời điểm Cục Thủy văn Quốc tế (IHB), tiền thân của IHO, nhóm họp hội nghị quốc tế đầu tiên vào ngày 24 tháng 7 năm 1919, ranh giới cũng như tên gọi của các biển và đại dương chưa đạt đồng thuận trên bình diện quốc tế. Sau đó IHO đã công bố những điều này trong tài liệu Giới hạn của biển và đại dương (Limits of Oceans and Seas) với ấn bản đầu tiên năm 1928. Kể từ ấn bản này, ranh giới phía Bắc của Nam Đại Dương đã dịch chuyển dần xuống phía Nam; tới năm 1953 thì nó đã không còn được công bố chính thức và các cơ quan thủy văn địa phương được quyền tự quyết giới hạn của riêng mình. Trong đợt sửa đổi năm 2000, IHO công nhận đại dương này và định nghĩa nó là vùng nước phía nam vĩ tuyến 60°N, tuy nhiên điều này lại không chính thức được thông qua bởi sự bế tắc trong những vấn đề khác như là những tranh cãi liên quan tới tên gọi biển Nhật Bản. Dù vậy định nghĩa của IHO năm 2000 đã lưu hành trong ấn bản dự thảo năm 2002 và được một số tổ chức trong và ngoài IHO sử dụng ví dụ như Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ, và Merriam-Webster, một công ty chuyên xuất bản từ điển.[ct 1] Giới chức Úc nhận định vị trí của Nam Đại Dương là nằm ngay phía Nam nước Úc. Hiệp hội Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ thì không công nhận đại dương này, họ mô tả nó (nếu có) bằng kiểu chữ khác so với các đại dương còn lại và thể hiện Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương mở rộng đến châu Nam Cực cả trên bản đồ in và trực tuyến. Hema Maps và GeoNova là hai trong số các nhà xuất bản bản đồ có sử dụng thuật ngữ Nam Đại Dương.", "question": "Nam Đại Dương được IHO định nghĩa như thế nào trong đợt sửa đổi năm 2000?", "answer": "vùng nước phía nam vĩ tuyến 60°N"} {"content": "Các tác giả sử dụng thuật ngữ \"Nam Đại Dương\" để đặt tên cho vùng nước bao quanh vùng cực Nam còn bí ẩn áp dụng những giới hạn khác nhau. Những tường thuật về cuộc hành trình thứ hai của James Cook ngụ ý New Caledonia tiếp giáp với đại dương này. Từ điển Địa lý của Peacock năm 1795 thì mô tả nó nằm \"về phía Nam châu Mỹ và châu Phi\". Vào năm 1796 John Payne đã lấy vĩ tuyến 40 làm giới hạn phía Bắc; còn cuốn Edinburgh Gazeteer năm 1927 thì dùng vĩ tuyến 50. Trong tác phẩm Family Magazine năm 1835, \"Đại dương phía Nam Lớn\" được phân thành \"Đại dương phía Nam\" (Nam Đại Dương) và \"Đại Dương Antarctick [sic]\" dọc theo vòng Nam Cực với giới hạn phía Bắc của Nam Đại Dương là đường nối liền mũi Sừng, mũi Hảo Vọng, vùng đất Van Diemen (Tasmania ngày nay) và miền Nam New Zealand.", "question": "Từ điển Địa lý của Peacock năm 1795 mô tả Nam Đại Dương nằm ở đâu?", "answer": "phía Nam châu Mỹ và châu Phi"} {"content": "Cụ thể, ranh giới phía Bắc chạy từ mũi Sừng ở Nam Mỹ theo hướng Đông qua mũi Agulhas ở châu Phi, mũi Leeuwin ở Tây Úc, dọc đường bờ biển phía Nam lục địa Úc tới mũi Otway thuộc tiểu bang Victoria, rồi xuống phía Nam vượt qua eo biển Bass tới mũi Wickham ở đảo King, sau đó chạy dọc đường bờ biển phía Tây đảo King tới mũi Grim, Tasmania. Tiếp theo giới hạn đi theo đường bờ biển phía Tây Tasmania hướng xuống phía Nam tới mũi Đông Nam, rồi chuyển hướng Đông tới đảo Broughton, New Zealand trước khi quay trở lại mũi Sừng.", "question": "Ranh giới phía Bắc của Nam Cực bắt đầu từ đâu?", "answer": "mũi Sừng"} {"content": "Cụ thể, ranh giới phía Bắc chạy từ mũi Sừng ở Nam Mỹ theo hướng Đông qua mũi Agulhas ở châu Phi, mũi Leeuwin ở Tây Úc, dọc đường bờ biển phía Nam lục địa Úc tới mũi Otway thuộc tiểu bang Victoria, rồi xuống phía Nam vượt qua eo biển Bass tới mũi Wickham ở đảo King, sau đó chạy dọc đường bờ biển phía Tây đảo King tới mũi Grim, Tasmania. Tiếp theo giới hạn đi theo đường bờ biển phía Tây Tasmania hướng xuống phía Nam tới mũi Đông Nam, rồi chuyển hướng Đông tới đảo Broughton, New Zealand trước khi quay trở lại mũi Sừng.", "question": "Ranh giới phía Bắc của địa lý Úc chạy theo hướng nào?", "answer": "Đông"} {"content": "Cụ thể, ranh giới phía Bắc chạy từ mũi Sừng ở Nam Mỹ theo hướng Đông qua mũi Agulhas ở châu Phi, mũi Leeuwin ở Tây Úc, dọc đường bờ biển phía Nam lục địa Úc tới mũi Otway thuộc tiểu bang Victoria, rồi xuống phía Nam vượt qua eo biển Bass tới mũi Wickham ở đảo King, sau đó chạy dọc đường bờ biển phía Tây đảo King tới mũi Grim, Tasmania. Tiếp theo giới hạn đi theo đường bờ biển phía Tây Tasmania hướng xuống phía Nam tới mũi Đông Nam, rồi chuyển hướng Đông tới đảo Broughton, New Zealand trước khi quay trở lại mũi Sừng.", "question": "Đảo nào tạo thành ranh giới phía Nam của bán cầu Nam?", "answer": "Tasmania"} {"content": "Cụ thể, ranh giới phía Bắc chạy từ mũi Sừng ở Nam Mỹ theo hướng Đông qua mũi Agulhas ở châu Phi, mũi Leeuwin ở Tây Úc, dọc đường bờ biển phía Nam lục địa Úc tới mũi Otway thuộc tiểu bang Victoria, rồi xuống phía Nam vượt qua eo biển Bass tới mũi Wickham ở đảo King, sau đó chạy dọc đường bờ biển phía Tây đảo King tới mũi Grim, Tasmania. Tiếp theo giới hạn đi theo đường bờ biển phía Tây Tasmania hướng xuống phía Nam tới mũi Đông Nam, rồi chuyển hướng Đông tới đảo Broughton, New Zealand trước khi quay trở lại mũi Sừng.", "question": "Ranh giới phía Bắc chạy từ đâu?", "answer": "mũi Sừng ở Nam Mỹ"} {"content": "Sau một quãng thời gian dài, tới năm 2000 IHO lật lại vấn đề Nam Đại Dương với một cuộc khảo sát. Có 28 trong tống số 68 nước thành viên hưởng ứng và tất cả đều đồng ý định nghĩa lại đại dương này ngoại trừ Argentina, phản ánh tầm quan trọng của các dòng hải lưu mà các nhà hải dương học đã đặt ra. Đề xuất tên gọi Southern Ocean (Nam Đại Dương) giành phần thắng với 18 phiếu, nhiều hơn Antarctic Ocean (Nam Cực Dương). Một nửa số phiếu ủng hộ định nghĩa giới hạn phía bắc của đại dương là tại vĩ tuyến 60°N (vĩ tuyến này không đi qua vùng đất nào); nửa còn lại thiên về những định nghĩa khác, đa phần chọn vĩ tuyến 50°N, số ít thì xa hơn về phía bắc lấy vĩ tuyến 35°N.", "question": "Đề xuất tên gọi nào giành phần thắng trong cuộc khảo sát của IHO?", "answer": "Southern Ocean (Nam Đại Dương)"} {"content": "Sau một quãng thời gian dài, tới năm 2000 IHO lật lại vấn đề Nam Đại Dương với một cuộc khảo sát. Có 28 trong tống số 68 nước thành viên hưởng ứng và tất cả đều đồng ý định nghĩa lại đại dương này ngoại trừ Argentina, phản ánh tầm quan trọng của các dòng hải lưu mà các nhà hải dương học đã đặt ra. Đề xuất tên gọi Southern Ocean (Nam Đại Dương) giành phần thắng với 18 phiếu, nhiều hơn Antarctic Ocean (Nam Cực Dương). Một nửa số phiếu ủng hộ định nghĩa giới hạn phía bắc của đại dương là tại vĩ tuyến 60°N (vĩ tuyến này không đi qua vùng đất nào); nửa còn lại thiên về những định nghĩa khác, đa phần chọn vĩ tuyến 50°N, số ít thì xa hơn về phía bắc lấy vĩ tuyến 35°N.", "question": "Số lượng thành viên hưởng ứng trong cuộc bỏ phiếu của IHO là", "answer": "28"} {"content": "Dự thảo ấn bản thứ tư tài liệu Giới hạn của biển và đại dương đã lưu hành tới các nước thành viên của IHO trong tháng 8 năm 2002 (đôi khi ấn bản này được gọi là \"ấn bản 2000\"). Tuy nhiên tài liệu này chưa được công bố do mối quan ngại của một số nước liên quan tới các vấn đề tên gọi của các khu vực trên thế giới, chủ yếu là tranh cãi về tên gọi biển Nhật Bản, và ngoài ra còn có những thay đổi khác, 60 biến được đặt tên mới và ngay cả tên của tài liệu cũng đã thay đổi. Australia thể hiện sự dè dặt với giới hạn của Nam Đại Dương. Về mặt chính thức thì ấn bản thứ ba vẫn chưa được thay thế.", "question": "Ấn bản thứ tư tài liệu Giới hạn của biển và đại dương được lưu hành tới các nước thành viên của IHO vào tháng nào?", "answer": "tháng 8 năm 2002"} {"content": "Dự thảo ấn bản thứ tư tài liệu Giới hạn của biển và đại dương đã lưu hành tới các nước thành viên của IHO trong tháng 8 năm 2002 (đôi khi ấn bản này được gọi là \"ấn bản 2000\"). Tuy nhiên tài liệu này chưa được công bố do mối quan ngại của một số nước liên quan tới các vấn đề tên gọi của các khu vực trên thế giới, chủ yếu là tranh cãi về tên gọi biển Nhật Bản, và ngoài ra còn có những thay đổi khác, 60 biến được đặt tên mới và ngay cả tên của tài liệu cũng đã thay đổi. Australia thể hiện sự dè dặt với giới hạn của Nam Đại Dương. Về mặt chính thức thì ấn bản thứ ba vẫn chưa được thay thế.", "question": "Ấn bản thứ tư của tài liệu Giới hạn của biển và đại dương được gọi là gì?", "answer": "ấn bản 2000"} {"content": "Dù vậy, định nghĩa trong ấn bản thứ tư đã được nhiều quốc gia, nhà khoa học và tổ chức như Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ và Merriam-Webster sử dụng. Một số cơ quan thủy văn các nước tự chọn giới hạn cho riêng mình, ví dụ như Vương quốc Anh lấy vĩ tuyến 55°N. Các tổ chức khác ưa giới hạn xa hơn về phía bắc. Encyclopædia Britannica mô tả Nam Đại Dương mở rộng lên phía bắc tới Nam Mỹ và coi đới hội tụ Nam Cực có ý nghĩa to lớn; thế nhưng tài liệu này cũng lại mô tả Ấn Độ Dương mở rộng về phía nam tới lục địa Nam Cực, một sự mâu thuẫn.", "question": "Vương quốc Anh giới hạn Nam Đại Dương đến vĩ tuyến nào?", "answer": "55°N"} {"content": "Dù vậy, định nghĩa trong ấn bản thứ tư đã được nhiều quốc gia, nhà khoa học và tổ chức như Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ và Merriam-Webster sử dụng. Một số cơ quan thủy văn các nước tự chọn giới hạn cho riêng mình, ví dụ như Vương quốc Anh lấy vĩ tuyến 55°N. Các tổ chức khác ưa giới hạn xa hơn về phía bắc. Encyclopædia Britannica mô tả Nam Đại Dương mở rộng lên phía bắc tới Nam Mỹ và coi đới hội tụ Nam Cực có ý nghĩa to lớn; thế nhưng tài liệu này cũng lại mô tả Ấn Độ Dương mở rộng về phía nam tới lục địa Nam Cực, một sự mâu thuẫn.", "question": "Vương quốc Anh chọn giới hạn nào cho Nam Đại Dương?", "answer": "vĩ tuyến 55°N"} {"content": "Ở Úc (hay Australia), những chuyên gia bản đồ định nghĩa Nam Đại Dương bao gồm toàn bộ vùng nước nằm giữa châu Nam Cực và đường bờ biển phía nam Australia và New Zealand. Mô tả này về cơ bản là giống với ấn bản đầu tiên tài liệu của IHO và cũng có thể xem là giống ấn bản thứ hai; ở ấn bản thứ hai Vịnh Đại Úc được mô tả là thực thể địa lý nằm giữa đường bờ biển Australia và Nam Đại Dương[ct 2]. Trên bản đồ duyên hải Tasmania và Nam Úc, phần biển được gán cho tên gọi Nam Đại Dương, trong khi mũi Leeuwin ở Tây Úc được xem là điểm mà tại đó Ấn Độ Dương và Nam Đại Dương tiếp xúc nhau.", "question": "Theo các chuyên gia bản đồ ở Úc, Nam Đại Dương bao gồm vùng nước nằm giữa châu Nam Cực và đâu?", "answer": "đường bờ biển phía nam Australia và New Zealand"} {"content": "Vào tháng 12 năm 1839, một đoàn thám hiểm gồm tàu chiến USS Vincennes và USS Peacock , thuyền buồm USS Porpoise (brig: thuyền hai cột buồm), Relief (full-rigged ship: thuyền ba cột buồm trở lên), Sea Gull và USS Flying Fish (schooner: thuyền buồm dọc), đã khởi hành từ Sydney, Australia như một phần kế hoạch thám hiểm của Mỹ được sự chỉ đạo của hải quân nước này (đôi khi còn gọi là \"cuộc thám hiểm Wilkes\"). Đoàn thuyền tiến vào Nam Đại Dương, hay khi đó gọi là đại dương Nam Cực, và thông báo về việc khám phá \"lục địa Nam Cực phía tây quần đảo Balleny\" vào ngày 25 tháng 1 năm 1840. Phần châu Nam Cực đó về sau đã được đặt tên là \"Vùng đất Wilkes\" và tên gọi này vẫn còn duy trì cho tới ngày nay.", "question": "Đoàn thám hiểm của Mỹ được biết đến với tên gọi nào khác?", "answer": "cuộc thám hiểm Wilkes"} {"content": "Vào tháng 12 năm 1839, một đoàn thám hiểm gồm tàu chiến USS Vincennes và USS Peacock , thuyền buồm USS Porpoise (brig: thuyền hai cột buồm), Relief (full-rigged ship: thuyền ba cột buồm trở lên), Sea Gull và USS Flying Fish (schooner: thuyền buồm dọc), đã khởi hành từ Sydney, Australia như một phần kế hoạch thám hiểm của Mỹ được sự chỉ đạo của hải quân nước này (đôi khi còn gọi là \"cuộc thám hiểm Wilkes\"). Đoàn thuyền tiến vào Nam Đại Dương, hay khi đó gọi là đại dương Nam Cực, và thông báo về việc khám phá \"lục địa Nam Cực phía tây quần đảo Balleny\" vào ngày 25 tháng 1 năm 1840. Phần châu Nam Cực đó về sau đã được đặt tên là \"Vùng đất Wilkes\" và tên gọi này vẫn còn duy trì cho tới ngày nay.", "question": "Đoàn thám hiểm của Mỹ vào Nam Đại Dương đã thông báo về việc khám phá vùng đất nào vào ngày 25 tháng 1 năm 1840?", "answer": "lục địa Nam Cực phía tây quần đảo Balleny"} {"content": "Vào tháng 12 năm 1839, một đoàn thám hiểm gồm tàu chiến USS Vincennes và USS Peacock , thuyền buồm USS Porpoise (brig: thuyền hai cột buồm), Relief (full-rigged ship: thuyền ba cột buồm trở lên), Sea Gull và USS Flying Fish (schooner: thuyền buồm dọc), đã khởi hành từ Sydney, Australia như một phần kế hoạch thám hiểm của Mỹ được sự chỉ đạo của hải quân nước này (đôi khi còn gọi là \"cuộc thám hiểm Wilkes\"). Đoàn thuyền tiến vào Nam Đại Dương, hay khi đó gọi là đại dương Nam Cực, và thông báo về việc khám phá \"lục địa Nam Cực phía tây quần đảo Balleny\" vào ngày 25 tháng 1 năm 1840. Phần châu Nam Cực đó về sau đã được đặt tên là \"Vùng đất Wilkes\" và tên gọi này vẫn còn duy trì cho tới ngày nay.", "question": "Đoàn thám hiểm của Mỹ khởi hành từ đâu?", "answer": "Sydney, Australia"} {"content": "Vào năm 1946, chuẩn đô đốc hải quân Hoa Kỳ Richard Evelyn Byrd và hơn 4.700 quân nhân đã tới vùng Nam Cực trong một chuyến viễn chinh được gọi là Chiến dịch Highjump. Dù chuyến đi được thông báo tới công chúng là sứ mệnh khoa học, những chi tiết đã được giữ bí mật và có thể trên thực tế đây là một cuộc huấn luyện hoặc sát hạch quân sự. Số trang thiết bị quân sự là nhiều bất thường, gồm một tàu sân bay, một số lượng tàu ngầm, tàu hỗ trợ, lính xung kích và xe quân sự. Chuyến đi dự kiến kéo dài tám tháng nhưng đã bất ngờ kết thúc chỉ sau hai tháng. Không có lời giải thích thực sự nào cho việc kết thúc sớm được chính thức đưa ra.", "question": "Chiến dịch Highjump là một sứ mệnh gì?", "answer": "khoa học"} {"content": "Vào năm 1946, chuẩn đô đốc hải quân Hoa Kỳ Richard Evelyn Byrd và hơn 4.700 quân nhân đã tới vùng Nam Cực trong một chuyến viễn chinh được gọi là Chiến dịch Highjump. Dù chuyến đi được thông báo tới công chúng là sứ mệnh khoa học, những chi tiết đã được giữ bí mật và có thể trên thực tế đây là một cuộc huấn luyện hoặc sát hạch quân sự. Số trang thiết bị quân sự là nhiều bất thường, gồm một tàu sân bay, một số lượng tàu ngầm, tàu hỗ trợ, lính xung kích và xe quân sự. Chuyến đi dự kiến kéo dài tám tháng nhưng đã bất ngờ kết thúc chỉ sau hai tháng. Không có lời giải thích thực sự nào cho việc kết thúc sớm được chính thức đưa ra.", "question": "Chuyến đi đến Nam Cực vào năm 1946 được gọi là gì?", "answer": "Chiến dịch Highjump"} {"content": "Thuyền trưởng Finn Ronne, cán bộ điều hành của Byrd, đã quay trở lại châu Nam Cực trong chuyến viễn chinh vào năm 1947-1948 với sự hỗ trợ của hải quân, ba máy bay, và những chú chó. Phần lớn vùng đất Palmer và đường bờ biển Weddell đã được khám phá và vẽ bản đồ nhờ chuyến đi cùng việc nhận dạng thềm băng Ronne. Ronne đã di chuyển quãng đường 3.600 dặm bằng ván trượt và xe chó kéo, nhiều hơn bất kỳ nhà thám hiểm nào khác trong lịch sử. Cuộc thám hiểm nghiên cứu vùng Nam Cực Ronne (RARE) đã khám phá đường bờ biển chưa được biết đến cuối cùng trên thế giới và là chuyến thám hiểm vùng Nam Cực đầu tiên có nữ giới tham gia.", "question": "Trong chuyến viễn chinh năm 1947-1948, Ronne đã di chuyển quãng đường bao nhiêu bằng ván trượt và xe chó kéo?", "answer": "3.600 dặm"} {"content": "Thuyền trưởng Finn Ronne, cán bộ điều hành của Byrd, đã quay trở lại châu Nam Cực trong chuyến viễn chinh vào năm 1947-1948 với sự hỗ trợ của hải quân, ba máy bay, và những chú chó. Phần lớn vùng đất Palmer và đường bờ biển Weddell đã được khám phá và vẽ bản đồ nhờ chuyến đi cùng việc nhận dạng thềm băng Ronne. Ronne đã di chuyển quãng đường 3.600 dặm bằng ván trượt và xe chó kéo, nhiều hơn bất kỳ nhà thám hiểm nào khác trong lịch sử. Cuộc thám hiểm nghiên cứu vùng Nam Cực Ronne (RARE) đã khám phá đường bờ biển chưa được biết đến cuối cùng trên thế giới và là chuyến thám hiểm vùng Nam Cực đầu tiên có nữ giới tham gia.", "question": "Nhà thám hiểm nào đã di chuyển quãng đường dài nhất bằng ván trượt và xe chó kéo trong lịch sử?", "answer": "Finn Ronne"} {"content": "Explorer là một chiếc tàu du lịch vận hành bởi nhà thám hiểm người Thụy Điển Lars-Eric Lindblad. Cuộc hành trình tới châu Nam Cực của Explorer năm 1969 được xem như tiên phong cho ngành du lịch biển tại khu vực này hiện nay. Đây là tàu du lịch đầu tiên được thiết kế để di chuyển trên vùng nước băng giá của Nam Đại Dương và cũng là con tàu đầu tiên chìm tại đại dương này sau khi va phải một vật thể chìm không xác định (theo báo cáo là băng) vào ngày 23 tháng 11 năm 2007. Chiếc tàu đã bị bỏ lại tại vùng biển gần quần đảo Nam Shetland, khu vực thường giông tố nhưng khi đó thời tiết là đẹp. Hải quân Chile xác nhận tàu chìm tại tọa độ xấp xỉ 62° 24′ Nam, 57° 16′ Tây, ở độ sâu khoảng 600 m.. Không có nạn nhân thiệt mạng trong vụ tai nạn.", "question": "Explorer là tàu du lịch được điều hành bởi ai?", "answer": "Lars-Eric Lindblad"} {"content": "Explorer là một chiếc tàu du lịch vận hành bởi nhà thám hiểm người Thụy Điển Lars-Eric Lindblad. Cuộc hành trình tới châu Nam Cực của Explorer năm 1969 được xem như tiên phong cho ngành du lịch biển tại khu vực này hiện nay. Đây là tàu du lịch đầu tiên được thiết kế để di chuyển trên vùng nước băng giá của Nam Đại Dương và cũng là con tàu đầu tiên chìm tại đại dương này sau khi va phải một vật thể chìm không xác định (theo báo cáo là băng) vào ngày 23 tháng 11 năm 2007. Chiếc tàu đã bị bỏ lại tại vùng biển gần quần đảo Nam Shetland, khu vực thường giông tố nhưng khi đó thời tiết là đẹp. Hải quân Chile xác nhận tàu chìm tại tọa độ xấp xỉ 62° 24′ Nam, 57° 16′ Tây, ở độ sâu khoảng 600 m.. Không có nạn nhân thiệt mạng trong vụ tai nạn.", "question": "Tàu Explorer chìm vào ngày nào?", "answer": "23 tháng 11 năm 2007"} {"content": "Phân vùng của đại dương là những vùng đặc trưng về mặt địa lý như \"biển\", \"eo biển\", \"vịnh\", \"kênh nước\". Nam Đại Dương có nhiều phân vùng được định nghĩa trong dự thảo ấn bản thứ tư tài liệu Giới hạn của biển và đại dương năm 2002 của IHO, theo chiều kim đồng hồ quanh châu Nam Cực gồm có (trong ngoặc là số đồ thị của IHO) biển Weddell (10.1), biển Lazarev (10.2), biển Riiser-Larsen (10.3), biển Cosmonauts (10.4), biển Cooperation (10.5), biển Davis (10.6), vịnh Tryoshinikova (10.6.1), biển Mawson (10.7), biển Dumont D'Urville (10.8), biển Somov (10.9), biển Ross (10.10), vịnh McMurdo (10.10.1), biển Amundsen (10.11), biển Bellingshausen (10.12), một phần eo biển Drake (10.13), eo biển Bransfield (10.14) và một phần biển Scotia (4.2).[ct 3][ct 4] Một số biển không được tính trong tài liệu năm 1953 của IHO như \"biển Consmonauts\", \"biển Cooperation\", và \"biển Somov\" đã có mặt vì đa phần các biển này được đặt tên từ năm 1962 trở về sau. Vài tổ chức địa lý và atlas hàng đầu không áp dụng ba cái tên này, như ấn bản thứ 10 World Atlas 2014 của Hiệp hội Địa lý Quốc gia Mỹ và ấn bản thứ 12 Times Atlas of the World 2014 của Anh; tuy nhiên các bản đồ của Nga và Liên Xô thì có sử dụng.", "question": "Phân vùng đầu tiên của Nam Đại Dương theo chiều kim đồng hồ quanh châu Nam Cực là gì?", "answer": "biển Weddell"} {"content": "Phân vùng của đại dương là những vùng đặc trưng về mặt địa lý như \"biển\", \"eo biển\", \"vịnh\", \"kênh nước\". Nam Đại Dương có nhiều phân vùng được định nghĩa trong dự thảo ấn bản thứ tư tài liệu Giới hạn của biển và đại dương năm 2002 của IHO, theo chiều kim đồng hồ quanh châu Nam Cực gồm có (trong ngoặc là số đồ thị của IHO) biển Weddell (10.1), biển Lazarev (10.2), biển Riiser-Larsen (10.3), biển Cosmonauts (10.4), biển Cooperation (10.5), biển Davis (10.6), vịnh Tryoshinikova (10.6.1), biển Mawson (10.7), biển Dumont D'Urville (10.8), biển Somov (10.9), biển Ross (10.10), vịnh McMurdo (10.10.1), biển Amundsen (10.11), biển Bellingshausen (10.12), một phần eo biển Drake (10.13), eo biển Bransfield (10.14) và một phần biển Scotia (4.2).[ct 3][ct 4] Một số biển không được tính trong tài liệu năm 1953 của IHO như \"biển Consmonauts\", \"biển Cooperation\", và \"biển Somov\" đã có mặt vì đa phần các biển này được đặt tên từ năm 1962 trở về sau. Vài tổ chức địa lý và atlas hàng đầu không áp dụng ba cái tên này, như ấn bản thứ 10 World Atlas 2014 của Hiệp hội Địa lý Quốc gia Mỹ và ấn bản thứ 12 Times Atlas of the World 2014 của Anh; tuy nhiên các bản đồ của Nga và Liên Xô thì có sử dụng.", "question": "Vịnh nào nằm trong biển Ross?", "answer": "vịnh McMurdo"} {"content": "Phân vùng của đại dương là những vùng đặc trưng về mặt địa lý như \"biển\", \"eo biển\", \"vịnh\", \"kênh nước\". Nam Đại Dương có nhiều phân vùng được định nghĩa trong dự thảo ấn bản thứ tư tài liệu Giới hạn của biển và đại dương năm 2002 của IHO, theo chiều kim đồng hồ quanh châu Nam Cực gồm có (trong ngoặc là số đồ thị của IHO) biển Weddell (10.1), biển Lazarev (10.2), biển Riiser-Larsen (10.3), biển Cosmonauts (10.4), biển Cooperation (10.5), biển Davis (10.6), vịnh Tryoshinikova (10.6.1), biển Mawson (10.7), biển Dumont D'Urville (10.8), biển Somov (10.9), biển Ross (10.10), vịnh McMurdo (10.10.1), biển Amundsen (10.11), biển Bellingshausen (10.12), một phần eo biển Drake (10.13), eo biển Bransfield (10.14) và một phần biển Scotia (4.2).[ct 3][ct 4] Một số biển không được tính trong tài liệu năm 1953 của IHO như \"biển Consmonauts\", \"biển Cooperation\", và \"biển Somov\" đã có mặt vì đa phần các biển này được đặt tên từ năm 1962 trở về sau. Vài tổ chức địa lý và atlas hàng đầu không áp dụng ba cái tên này, như ấn bản thứ 10 World Atlas 2014 của Hiệp hội Địa lý Quốc gia Mỹ và ấn bản thứ 12 Times Atlas of the World 2014 của Anh; tuy nhiên các bản đồ của Nga và Liên Xô thì có sử dụng.", "question": "Theo chiều kim đồng hồ quanh châu Nam Cực, biển thứ hai là biển nào?", "answer": "Lazarev"} {"content": "Liên đới với hải lưu vòng là đới hội tụ Nam Cực quanh châu Nam Cực, đây là nơi mà dòng chảy lạnh từ vùng Nam Cực lên phương Bắc gặp phần nước tương đối ấm của vùng cận Nam Cực. Nước của vùng Nam Cực chủ yếu chìm xuống dưới nước của vùng cận Nam Cực, sự pha trộn và nước trồi tạo ra một vùng có dinh dưỡng rất cao, tạo điều kiện cho sự tồn tại của một số loại sinh vật như thực vật phù du, động vật giáp xác chân chèo (copepoda) và Euphausia superba (moi lân Nam Cực). Chuỗi thức ăn hệ quả hỗ trợ sự sống cho cá, cá voi, hải cẩu, chim cánh cụt, hải âu mày đen và vô số loài khác.", "question": "Nước nào chìm xuống dưới nước của vùng cận Nam Cực trong đới hội tụ Nam Cực?", "answer": "Nước của vùng Nam Cực"} {"content": "Liên đới với hải lưu vòng là đới hội tụ Nam Cực quanh châu Nam Cực, đây là nơi mà dòng chảy lạnh từ vùng Nam Cực lên phương Bắc gặp phần nước tương đối ấm của vùng cận Nam Cực. Nước của vùng Nam Cực chủ yếu chìm xuống dưới nước của vùng cận Nam Cực, sự pha trộn và nước trồi tạo ra một vùng có dinh dưỡng rất cao, tạo điều kiện cho sự tồn tại của một số loại sinh vật như thực vật phù du, động vật giáp xác chân chèo (copepoda) và Euphausia superba (moi lân Nam Cực). Chuỗi thức ăn hệ quả hỗ trợ sự sống cho cá, cá voi, hải cẩu, chim cánh cụt, hải âu mày đen và vô số loài khác.", "question": "Vùng nào có dinh dưỡng rất cao và hỗ trợ sự sống cho nhiều loài sinh vật?", "answer": "đới hội tụ Nam Cực"} {"content": "Hiện tượng nước trồi quy mô lớn được phát hiện thấy ở Nam Đại Dương. Gió Tây mạnh thổi quanh châu Nam Cực về phía đông làm dạt một lượng nước đáng kể lên phía bắc. Đây thực tế là một dạng nước trồi đới bờ. Bởi không có lục địa nào ở dải vĩ độ giữa Nam Mỹ và cực Bắc của bán đảo Nam Cực, một số phần nước nằm ở độ sâu lớn bị cuốn lên trên. Trong nhiều mô hình số và những tổng hợp quan sát, nước trồi ở Nam Đại Dương điển hình cho những phương thức chủ yếu khiến cho phần nước nặng sâu ở dưới bị vận chuyển lên bề mặt. Hiện tượng nước trồi do gió, tuy nông hơn, cũng được tìm thấy ở ngoài khơi duyên hải phía tây Bắc và Nam Mỹ, Tây Bắc và Đông Nam châu Phi, và Tây Nam và Đông Bắc Australia, tất cả đều có liên đới với hoàn lưu áp cao cận nhiệt đại dương.", "question": "Nước trồi do gió điển hình cho phương thức chủ yếu khiến cho phần nước nặng sâu ở dưới bị vận chuyển lên bề mặt.", "answer": "nước trồi ở Nam Đại Dương"} {"content": "Nhiệt độ nước biển Nam Đại Dương dao động từ -2 đến 10 °C (28 đến 50 °F). Các cơn bão xoáy di chuyển về phía đông xung quanh lục địa Nam Cực và thường trở nên rất mạnh do sự tương phản nhiệt độ giữa vùng đóng băng và vùng ngoài đại dương. Xét về mặt trung bình, khu vực đại dương từ khoảng vĩ tuyến 40° Nam tới vòng Nam Cực là nơi có gió mạnh nhất trên Trái Đất. Vào mùa đông đại dương đóng băng; ở phần Thái Bình Dương băng lan tới vĩ tuyến 65° Nam còn ở phần Đại Tây Dương là vĩ tuyến 55° Nam, nhiệt độ nước bề mặt xuống dưới 0 °C. Tuy nhiên tại một số điểm ven biển, gió mạnh thổi liên tục từ lục địa Nam Cực đã giữ cho đường bờ biển không bị đóng băng trong suốt mùa đông.", "question": "Nhiệt độ nước biển Nam Đại Dương dao động trong khoảng nào?", "answer": "-2 đến 10 °C"} {"content": "Nhiệt độ nước biển Nam Đại Dương dao động từ -2 đến 10 °C (28 đến 50 °F). Các cơn bão xoáy di chuyển về phía đông xung quanh lục địa Nam Cực và thường trở nên rất mạnh do sự tương phản nhiệt độ giữa vùng đóng băng và vùng ngoài đại dương. Xét về mặt trung bình, khu vực đại dương từ khoảng vĩ tuyến 40° Nam tới vòng Nam Cực là nơi có gió mạnh nhất trên Trái Đất. Vào mùa đông đại dương đóng băng; ở phần Thái Bình Dương băng lan tới vĩ tuyến 65° Nam còn ở phần Đại Tây Dương là vĩ tuyến 55° Nam, nhiệt độ nước bề mặt xuống dưới 0 °C. Tuy nhiên tại một số điểm ven biển, gió mạnh thổi liên tục từ lục địa Nam Cực đã giữ cho đường bờ biển không bị đóng băng trong suốt mùa đông.", "question": "Nhiệt độ nước bề mặt ở phần Đại Tây Dương của Nam Đại Dương có thể xuống dưới bao nhiêu độ C vào mùa đông?", "answer": "0"} {"content": "Nhiều loài động vật biển khác nhau tồn tại và dựa trực tiếp hay gián tiếp vào thực vật phù du ở Nam Đại Dương. Các loài động vật biển Nam Cực gồm có chim cánh cụt, cá voi xanh, cá voi sát thủ, mực khổng lồ và hải cẩu lông mao. Chim cánh cụt hoàng đế là loại chim cánh cụt duy nhất sinh sản vào mùa đông ở châu Nam Cực, trong khi chim cánh cụt Adélie sinh sản ở vùng xa về phía nam hơn bất kỳ loại chim cánh cụt nào khác. Chim cánh cụt Rockhopper có đôi mắt màu đỏ, lông mày vàng, mỏ màu cam cùng những chiếc lông nhọn trên đầu. Cánh cụt vua, quai mũ, và Gentoo cũng sinh sản ở vùng Nam Cực.", "question": "Loại chim cánh cụt nào sinh sản ở vùng xa về phía nam hơn bất kỳ loại chim cánh cụt nào khác?", "answer": "chim cánh cụt Adélie"} {"content": "Một cuộc điều tra sự sống dưới biển với sự tham gia của khoảng 500 nhà nghiên cứu được tiến hành trong năm địa cực quốc tế đã tiết lộ một số kết quả đáng chú ý. Có hơn 235 sinh vật biển sống ở cả hai vùng cực; một số loại động vật biển có vú và chim thực hiện những chuyến hành trình khứ hồi thường niên. Đáng ngạc nhiên hơn là những dạng sống nhỏ như hải sâm và các loài sên bơi tự do cũng được tìm thấy ở cả hai đại dương vùng cực. Những nhân tố khác nhau có thể hỗ trợ cho sự phân bố của chúng như: nhiệt độ nước ở dưới sâu là khá đồng nhất giữa các vùng cực và xích đạo với mức chênh lệch không quá 5 °C và những hệ thống hải lưu lớn hay \"băng tải dưới biển\" đã vận chuyển trứng và ấu trùng.", "question": "Có bao nhiêu sinh vật biển sống ở cả hai vùng cực?", "answer": "hơn 235"} {"content": "Một cuộc điều tra sự sống dưới biển với sự tham gia của khoảng 500 nhà nghiên cứu được tiến hành trong năm địa cực quốc tế đã tiết lộ một số kết quả đáng chú ý. Có hơn 235 sinh vật biển sống ở cả hai vùng cực; một số loại động vật biển có vú và chim thực hiện những chuyến hành trình khứ hồi thường niên. Đáng ngạc nhiên hơn là những dạng sống nhỏ như hải sâm và các loài sên bơi tự do cũng được tìm thấy ở cả hai đại dương vùng cực. Những nhân tố khác nhau có thể hỗ trợ cho sự phân bố của chúng như: nhiệt độ nước ở dưới sâu là khá đồng nhất giữa các vùng cực và xích đạo với mức chênh lệch không quá 5 °C và những hệ thống hải lưu lớn hay \"băng tải dưới biển\" đã vận chuyển trứng và ấu trùng.", "question": "Những sinh vật biển nào được tìm thấy ở cả hai vùng cực?", "answer": "hơn 235 sinh vật biển"} {"content": "Một cuộc điều tra sự sống dưới biển với sự tham gia của khoảng 500 nhà nghiên cứu được tiến hành trong năm địa cực quốc tế đã tiết lộ một số kết quả đáng chú ý. Có hơn 235 sinh vật biển sống ở cả hai vùng cực; một số loại động vật biển có vú và chim thực hiện những chuyến hành trình khứ hồi thường niên. Đáng ngạc nhiên hơn là những dạng sống nhỏ như hải sâm và các loài sên bơi tự do cũng được tìm thấy ở cả hai đại dương vùng cực. Những nhân tố khác nhau có thể hỗ trợ cho sự phân bố của chúng như: nhiệt độ nước ở dưới sâu là khá đồng nhất giữa các vùng cực và xích đạo với mức chênh lệch không quá 5 °C và những hệ thống hải lưu lớn hay \"băng tải dưới biển\" đã vận chuyển trứng và ấu trùng.", "question": "Số lượng nhà nghiên cứu tham gia cuộc điều tra sự sống dưới biển trong năm địa cực quốc tế là bao nhiêu?", "answer": "khoảng 500"} {"content": "Một cuộc điều tra sự sống dưới biển với sự tham gia của khoảng 500 nhà nghiên cứu được tiến hành trong năm địa cực quốc tế đã tiết lộ một số kết quả đáng chú ý. Có hơn 235 sinh vật biển sống ở cả hai vùng cực; một số loại động vật biển có vú và chim thực hiện những chuyến hành trình khứ hồi thường niên. Đáng ngạc nhiên hơn là những dạng sống nhỏ như hải sâm và các loài sên bơi tự do cũng được tìm thấy ở cả hai đại dương vùng cực. Những nhân tố khác nhau có thể hỗ trợ cho sự phân bố của chúng như: nhiệt độ nước ở dưới sâu là khá đồng nhất giữa các vùng cực và xích đạo với mức chênh lệch không quá 5 °C và những hệ thống hải lưu lớn hay \"băng tải dưới biển\" đã vận chuyển trứng và ấu trùng.", "question": "Nhiệt độ nước ở dưới sâu chênh lệch không quá bao nhiêu độ giữa các vùng cực và xích đạo?", "answer": "5 °C"} {"content": "Có rất ít loài cá sinh sống ở Nam Đại Dương. Họ Channichthyidae, hay còn gọi là cá máu trắng, duy nhất phát hiện thấy ở đại dương này. Sở dĩ có tên cá máu trắng là do trong máu của chúng thiếu hemoglobin (huyết sắc tố), hệ quả làm máu trở nên không màu. Champsocephalus gunnari, một loài thuộc họ Channichthyidae, là một trong những loài cá phổ biến nhất ở vùng nước ven bờ có độ sâu nhỏ hơn 400 mét (1.312 ft); tuy nhiên chúng từng bị đánh bắt quá mức trong những thập niên 1970 và 1980. Những bầy cá băng (Notothenioidei) dành cả ngày dưới đáy biển, đến đêm thì chúng ngoi lên tầng nước cao hơn để ăn phiêu sinh vật và các loài cá nhỏ.", "question": "Loài cá phổ biến nhất ở vùng nước ven bờ Nam Đại Dương là loài nào?", "answer": "Champsocephalus gunnari"} {"content": "Có rất ít loài cá sinh sống ở Nam Đại Dương. Họ Channichthyidae, hay còn gọi là cá máu trắng, duy nhất phát hiện thấy ở đại dương này. Sở dĩ có tên cá máu trắng là do trong máu của chúng thiếu hemoglobin (huyết sắc tố), hệ quả làm máu trở nên không màu. Champsocephalus gunnari, một loài thuộc họ Channichthyidae, là một trong những loài cá phổ biến nhất ở vùng nước ven bờ có độ sâu nhỏ hơn 400 mét (1.312 ft); tuy nhiên chúng từng bị đánh bắt quá mức trong những thập niên 1970 và 1980. Những bầy cá băng (Notothenioidei) dành cả ngày dưới đáy biển, đến đêm thì chúng ngoi lên tầng nước cao hơn để ăn phiêu sinh vật và các loài cá nhỏ.", "question": "Loài cá nào chỉ được tìm thấy ở Nam Đại Dương?", "answer": "cá máu trắng"} {"content": "Có rất ít loài cá sinh sống ở Nam Đại Dương. Họ Channichthyidae, hay còn gọi là cá máu trắng, duy nhất phát hiện thấy ở đại dương này. Sở dĩ có tên cá máu trắng là do trong máu của chúng thiếu hemoglobin (huyết sắc tố), hệ quả làm máu trở nên không màu. Champsocephalus gunnari, một loài thuộc họ Channichthyidae, là một trong những loài cá phổ biến nhất ở vùng nước ven bờ có độ sâu nhỏ hơn 400 mét (1.312 ft); tuy nhiên chúng từng bị đánh bắt quá mức trong những thập niên 1970 và 1980. Những bầy cá băng (Notothenioidei) dành cả ngày dưới đáy biển, đến đêm thì chúng ngoi lên tầng nước cao hơn để ăn phiêu sinh vật và các loài cá nhỏ.", "question": "Trong máu của cá máu trắng thiếu chất gì?", "answer": "hemoglobin"} {"content": "Có rất ít loài cá sinh sống ở Nam Đại Dương. Họ Channichthyidae, hay còn gọi là cá máu trắng, duy nhất phát hiện thấy ở đại dương này. Sở dĩ có tên cá máu trắng là do trong máu của chúng thiếu hemoglobin (huyết sắc tố), hệ quả làm máu trở nên không màu. Champsocephalus gunnari, một loài thuộc họ Channichthyidae, là một trong những loài cá phổ biến nhất ở vùng nước ven bờ có độ sâu nhỏ hơn 400 mét (1.312 ft); tuy nhiên chúng từng bị đánh bắt quá mức trong những thập niên 1970 và 1980. Những bầy cá băng (Notothenioidei) dành cả ngày dưới đáy biển, đến đêm thì chúng ngoi lên tầng nước cao hơn để ăn phiêu sinh vật và các loài cá nhỏ.", "question": "Họ cá nào là loài cá duy nhất được phát hiện ở Nam Đại Dương?", "answer": "Channichthyidae"} {"content": "Chi Dissostichus có hai loài, Dissostichus mawsoni và Dissostichus eleginoides. Cả hai sống ở dưới đáy có độ sâu dao động từ 100–3.000 m (328–9.843 ft) và có thể sinh trưởng tới chiều dài 2 m (7 ft), cân nặng 100 kg (220 lb) cùng tuổi thọ 45 năm. Trong khi loài Dissostichus mawsoni sống gần lục địa Nam Cực thì loài Dissostichus eleginoides lại sống ở vùng nước cận Nam Cực tương đối ấm hơn. Để đối phó với nhiệt độ nước biển thấp quanh lục địa Nam Cực, loài Dissostichus mawsoni sở hữu protein chống đông trong máu và mô. Đây đều là những loài cá có giá trị thương mại và việc đánh bắt quá mức bất hợp pháp đã khiến số lượng của chúng giảm xuống.", "question": "Loài Dissostichus mawsoni có đặc điểm gì để thích nghi với môi trường lạnh?", "answer": "protein chống đông trong máu và mô"} {"content": "Chi Dissostichus có hai loài, Dissostichus mawsoni và Dissostichus eleginoides. Cả hai sống ở dưới đáy có độ sâu dao động từ 100–3.000 m (328–9.843 ft) và có thể sinh trưởng tới chiều dài 2 m (7 ft), cân nặng 100 kg (220 lb) cùng tuổi thọ 45 năm. Trong khi loài Dissostichus mawsoni sống gần lục địa Nam Cực thì loài Dissostichus eleginoides lại sống ở vùng nước cận Nam Cực tương đối ấm hơn. Để đối phó với nhiệt độ nước biển thấp quanh lục địa Nam Cực, loài Dissostichus mawsoni sở hữu protein chống đông trong máu và mô. Đây đều là những loài cá có giá trị thương mại và việc đánh bắt quá mức bất hợp pháp đã khiến số lượng của chúng giảm xuống.", "question": "Hai loài cá trong chi Dissostichus là gì?", "answer": "Dissostichus mawsoni và Dissostichus eleginoides"} {"content": "Có bảy loài động vật chân màng cư ngụ ở châu Nam Cực. Lớn nhất là chi Hải tượng (Mirounga leonina), những loài thuộc chi này có thể nặng tới 4 tấn (8.818 lb), trong khi những con cái của loài nhỏ nhất, hải cẩu lông mao Nam Cực (Arctocephalus gazella), có cân nặng chỉ 150 kg (331 lb). Hai loại này sống ở phía bắc vùng nước đóng băng và sinh sản trên bãi biển với số lượng mỗi nhóm tầm một hai con đực và nhiều con cái. Có bốn loài khác có thể sống trên lớp băng bề mặt biển. Hải cẩu ăn cua (Lobodon carcinophagus) và hải cẩu Weddell (Leptonychotes weddellii) sinh sản theo bầy đàn còn hải cẩu báo và (Hydrurga leptonyx) hải cẩu Ross (Ommatophoca rossii) sống đơn độc. Hải cẩu sinh sản trên băng hoặc trên đất liền, còn lại chúng dành phần lớn thời gian hoạt động và săn mồi dưới lớp băng biển, trong nước tương đối ấm có nhiệt độ ổn định dao động nhỏ ở khoảng gần 1 °C.", "question": "Loài động vật chân màng nào là lớn nhất ở châu Nam Cực?", "answer": "Hải tượng"} {"content": "Bốn loại hải cẩu cư ngụ trên những khối băng quanh châu Nam Cực được cho là chiếm khoảng 50% hoặc hơn tổng số hải cẩu trên thế giới. Với số lượng khoảng 15 triệu con, hải cẩu ăn của là một trong số những loài động vật đông nhất trên hành tinh. Sư tử biển New Zealand (Phocarctos hookeri), một trong những loài động vật chân màng hiếm nhất và phân bổ hẹp nhất, hầu như chỉ sinh sản ở quần đảo Auckland thuộc vùng cận Nam Cực, dù phạm vi phân bổ của chúng từng là rộng hơn. Hải cẩu Weddell sinh sống ở vùng xa về phía nam nhất trong số tất cả các loài có vú cố định nơi đây.", "question": "Số lượng hải cẩu ăn của là khoảng bao nhiêu?", "answer": "15 triệu con"} {"content": "Bốn loại hải cẩu cư ngụ trên những khối băng quanh châu Nam Cực được cho là chiếm khoảng 50% hoặc hơn tổng số hải cẩu trên thế giới. Với số lượng khoảng 15 triệu con, hải cẩu ăn của là một trong số những loài động vật đông nhất trên hành tinh. Sư tử biển New Zealand (Phocarctos hookeri), một trong những loài động vật chân màng hiếm nhất và phân bổ hẹp nhất, hầu như chỉ sinh sản ở quần đảo Auckland thuộc vùng cận Nam Cực, dù phạm vi phân bổ của chúng từng là rộng hơn. Hải cẩu Weddell sinh sống ở vùng xa về phía nam nhất trong số tất cả các loài có vú cố định nơi đây.", "question": "Loài hải cẩu nào sinh sống ở vùng xa về phía nam nhất trong số tất cả các loài có vú cố định nơi đây?", "answer": "Hải cẩu Weddell"} {"content": "Bốn loại hải cẩu cư ngụ trên những khối băng quanh châu Nam Cực được cho là chiếm khoảng 50% hoặc hơn tổng số hải cẩu trên thế giới. Với số lượng khoảng 15 triệu con, hải cẩu ăn của là một trong số những loài động vật đông nhất trên hành tinh. Sư tử biển New Zealand (Phocarctos hookeri), một trong những loài động vật chân màng hiếm nhất và phân bổ hẹp nhất, hầu như chỉ sinh sản ở quần đảo Auckland thuộc vùng cận Nam Cực, dù phạm vi phân bổ của chúng từng là rộng hơn. Hải cẩu Weddell sinh sống ở vùng xa về phía nam nhất trong số tất cả các loài có vú cố định nơi đây.", "question": "Loài động vật chân màng hiếm nhất và phân bổ hẹp nhất là gì?", "answer": "Sư tử biển New Zealand"} {"content": "Con người đã tìm thấy năm loài moi lân, những sinh vật giáp xác nhỏ bơi tự do, ở Nam Đại Dương. Moi lân Nam Cực (Euphausia superba) là một trong số những loài động vật dồi dào nhất trên Trái Đất với tổng trọng lượng (sinh khối) cỡ khoảng 500 triệu tấn. Mỗi cá thể của loài này dài 6 cm (2,4 in) và nặng 1 gram (0,035 oz). Những bầy moi lân với mật độ 30.000 cá thể trên một m3 (35 ft m3) có thể trải dài hàng km và làm nước biển chuyển màu đỏ. Ban ngày chúng thường ở dưới sâu, tới ban đêm thì ngoi lên để ăn phiêu sinh vật. Sự tồn vong của rất nhiều loài động vật lớn phụ thuộc vào moi lân. Vào mùa đông khi mà thức ăn trở nên khan hiếm, moi lân Nam Cực trưởng thành có thể quay trở lại giai đoạn chưa trưởng thành, dùng chính cơ thể bản thân làm nguồn dinh dưỡng.", "question": "Mỗi cá thể của loài moi lân Nam Cực dài bao nhiêu?", "answer": "6 cm"} {"content": "Con người đã tìm thấy năm loài moi lân, những sinh vật giáp xác nhỏ bơi tự do, ở Nam Đại Dương. Moi lân Nam Cực (Euphausia superba) là một trong số những loài động vật dồi dào nhất trên Trái Đất với tổng trọng lượng (sinh khối) cỡ khoảng 500 triệu tấn. Mỗi cá thể của loài này dài 6 cm (2,4 in) và nặng 1 gram (0,035 oz). Những bầy moi lân với mật độ 30.000 cá thể trên một m3 (35 ft m3) có thể trải dài hàng km và làm nước biển chuyển màu đỏ. Ban ngày chúng thường ở dưới sâu, tới ban đêm thì ngoi lên để ăn phiêu sinh vật. Sự tồn vong của rất nhiều loài động vật lớn phụ thuộc vào moi lân. Vào mùa đông khi mà thức ăn trở nên khan hiếm, moi lân Nam Cực trưởng thành có thể quay trở lại giai đoạn chưa trưởng thành, dùng chính cơ thể bản thân làm nguồn dinh dưỡng.", "question": "Moi lân Nam Cực nặng khoảng bao nhiêu?", "answer": "1 gram"} {"content": "Con người đã tìm thấy năm loài moi lân, những sinh vật giáp xác nhỏ bơi tự do, ở Nam Đại Dương. Moi lân Nam Cực (Euphausia superba) là một trong số những loài động vật dồi dào nhất trên Trái Đất với tổng trọng lượng (sinh khối) cỡ khoảng 500 triệu tấn. Mỗi cá thể của loài này dài 6 cm (2,4 in) và nặng 1 gram (0,035 oz). Những bầy moi lân với mật độ 30.000 cá thể trên một m3 (35 ft m3) có thể trải dài hàng km và làm nước biển chuyển màu đỏ. Ban ngày chúng thường ở dưới sâu, tới ban đêm thì ngoi lên để ăn phiêu sinh vật. Sự tồn vong của rất nhiều loài động vật lớn phụ thuộc vào moi lân. Vào mùa đông khi mà thức ăn trở nên khan hiếm, moi lân Nam Cực trưởng thành có thể quay trở lại giai đoạn chưa trưởng thành, dùng chính cơ thể bản thân làm nguồn dinh dưỡng.", "question": "Loài moi lân dồi dào nhất Trái Đất là gì?", "answer": "Moi lân Nam Cực"} {"content": "Có nhiều loài động vật thân mềm thủy sinh hiện diện ở Nam Đại Dương. Loài Adamussium colbecki thuộc lớp thân mềm hai mảnh vỏ thường được tìm thấy tại độ sâu nhỏ hơn 100 m và loài Laternula elliptica cũng sống ở vùng nước nông trên những bề mặt bùn cát. Có khoảng 70 loài động vật chân đầu tồn tại ở Nam Đại Dương, lớn nhất trong số đó là những loài thuộc chi mực khổng lồ (Architeuthis) với chiều dài con cái ước tính tối đa khoảng 13 m (43 ft); chúng là loài động vật không xương sống lớn thứ hai thế giới còn tồn tại, chỉ xếp sau loài Mesonychoteuthis hamiltoni cũng sinh sống ở Nam Đại Dương. Mực gần như chiếm toàn bộ khẩu phần ăn của Thalassarche chrysostoma (hải âu mày đen đầu xám) và cá nhà táng, đặc biệt loài Onykia ingens là mồi ngon của rất nhiều loại động vật khác nhau.", "question": "Loài động vật không xương sống lớn thứ hai thế giới còn tồn tại là loài nào?", "answer": "Architeuthis"} {"content": "Chi Abatus thuộc lớp cầu gai thường đào bới những lớp trầm tích và ăn các chất dinh dưỡng mà chúng tìm được. Vùng nước Nam Cực tồn tại hai loài thuộc họ Salpidae phổ biến là Salpa thompsoni và Ihlea racovitzai. Salpa thompsoni được tìm thấy ở những nơi nước đóng băng, còn Ihlea racovitzai thì thấy tại những vùng vĩ độ cao, gần băng. Bởi giá trị dinh dưỡng thấp, chúng thường chỉ là mồi của cá. Những loài động vật lớn hơn như chim và động vật có vú ở biển chỉ lựa chọn chúng làm con mồi khi những nguồn thức ăn khác trở nên khan hiếm.", "question": "Vùng nước Nam Cực tồn tại hai loài thuộc họ nào phổ biến?", "answer": "Salpidae"} {"content": "Chi Abatus thuộc lớp cầu gai thường đào bới những lớp trầm tích và ăn các chất dinh dưỡng mà chúng tìm được. Vùng nước Nam Cực tồn tại hai loài thuộc họ Salpidae phổ biến là Salpa thompsoni và Ihlea racovitzai. Salpa thompsoni được tìm thấy ở những nơi nước đóng băng, còn Ihlea racovitzai thì thấy tại những vùng vĩ độ cao, gần băng. Bởi giá trị dinh dưỡng thấp, chúng thường chỉ là mồi của cá. Những loài động vật lớn hơn như chim và động vật có vú ở biển chỉ lựa chọn chúng làm con mồi khi những nguồn thức ăn khác trở nên khan hiếm.", "question": "Hai loài thuộc họ Salpidae phổ biến ở vùng nước Nam Cực là gì?", "answer": "Salpa thompsoni và Ihlea racovitzai"} {"content": "Chi Abatus thuộc lớp cầu gai thường đào bới những lớp trầm tích và ăn các chất dinh dưỡng mà chúng tìm được. Vùng nước Nam Cực tồn tại hai loài thuộc họ Salpidae phổ biến là Salpa thompsoni và Ihlea racovitzai. Salpa thompsoni được tìm thấy ở những nơi nước đóng băng, còn Ihlea racovitzai thì thấy tại những vùng vĩ độ cao, gần băng. Bởi giá trị dinh dưỡng thấp, chúng thường chỉ là mồi của cá. Những loài động vật lớn hơn như chim và động vật có vú ở biển chỉ lựa chọn chúng làm con mồi khi những nguồn thức ăn khác trở nên khan hiếm.", "question": "Chi nào thuộc lớp cầu gai thường đào bới trầm tích để kiếm thức ăn?", "answer": "Chi Abatus"} {"content": "Sự gia tăng bức xạ tia cực tím từ mặt trời – hậu quả của lỗ thủng ozon Nam Cực, đã làm suy giảm hiệu suất của thực vật phù du tới 15% và làm tổn thương ADN của một số loài cá. Việc đánh bắt hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không bị kiểm soát, đặc biệt là loài Dissostichus eleginoides bị đánh bắt ước tính gấp năm đến sáu lần vượt mức quy định, rất có thể ảnh hưởng tới tính bền vững của các loài. Cách thức đánh bắt cá bằng dây dài (longline fishing) gây tỉ lệ tử vong cao cho các loài chim biển.", "question": "Hoạt động đánh bắt nào gây tỉ lệ tử vong cao cho các loài chim biển?", "answer": "đánh bắt cá bằng dây dài"} {"content": "Sự gia tăng bức xạ tia cực tím từ mặt trời – hậu quả của lỗ thủng ozon Nam Cực, đã làm suy giảm hiệu suất của thực vật phù du tới 15% và làm tổn thương ADN của một số loài cá. Việc đánh bắt hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không bị kiểm soát, đặc biệt là loài Dissostichus eleginoides bị đánh bắt ước tính gấp năm đến sáu lần vượt mức quy định, rất có thể ảnh hưởng tới tính bền vững của các loài. Cách thức đánh bắt cá bằng dây dài (longline fishing) gây tỉ lệ tử vong cao cho các loài chim biển.", "question": "Loài cá nào có khả năng bị đánh bắt quá mức do đánh bắt hải sản bất hợp pháp?", "answer": "Dissostichus eleginoides"} {"content": "Có một số ít cảng hay cầu cảng tọa lạc ở vùng bờ biển phía nam Nam Đại Dương. Tình trạng đóng băng khiến cho hầu khắp khu ven biển chỉ có thể sử dụng trong giai đoạn giữa hè, thậm chí cả khi đó cũng cần thiết phải có những con tàu phá băng hộ tống. Hầu hết cảng biển Nam Cực được điều hành bởi các trạm nghiên cứu của chính phủ và không tiếp nhận tàu tư nhân hay thương mại trừ trường hợp khẩn cấp. Tàu ở bất kỳ cảng nào phía nam vĩ độ 60°N đều phải chịu sự kiểm tra từ những quan sát viên của hiệp ước Nam Cực.", "question": "Tàu ở những cảng nào phải chịu sự kiểm tra từ những quan sát viên của hiệp ước Nam Cực?", "answer": "phía nam vĩ độ 60°N"} {"content": "Có một số ít cảng hay cầu cảng tọa lạc ở vùng bờ biển phía nam Nam Đại Dương. Tình trạng đóng băng khiến cho hầu khắp khu ven biển chỉ có thể sử dụng trong giai đoạn giữa hè, thậm chí cả khi đó cũng cần thiết phải có những con tàu phá băng hộ tống. Hầu hết cảng biển Nam Cực được điều hành bởi các trạm nghiên cứu của chính phủ và không tiếp nhận tàu tư nhân hay thương mại trừ trường hợp khẩn cấp. Tàu ở bất kỳ cảng nào phía nam vĩ độ 60°N đều phải chịu sự kiểm tra từ những quan sát viên của hiệp ước Nam Cực.", "question": "Những cảng hay cầu cảng nằm ở đâu?", "answer": "vùng bờ biển phía nam Nam Đại Dương"} {"content": "Có một số ít cảng hay cầu cảng tọa lạc ở vùng bờ biển phía nam Nam Đại Dương. Tình trạng đóng băng khiến cho hầu khắp khu ven biển chỉ có thể sử dụng trong giai đoạn giữa hè, thậm chí cả khi đó cũng cần thiết phải có những con tàu phá băng hộ tống. Hầu hết cảng biển Nam Cực được điều hành bởi các trạm nghiên cứu của chính phủ và không tiếp nhận tàu tư nhân hay thương mại trừ trường hợp khẩn cấp. Tàu ở bất kỳ cảng nào phía nam vĩ độ 60°N đều phải chịu sự kiểm tra từ những quan sát viên của hiệp ước Nam Cực.", "question": "Phần lớn các cảng biển Nam Cực được điều hành bởi tổ chức nào?", "answer": "các trạm nghiên cứu của chính phủ"} {"content": "Có một số ít cảng hay cầu cảng tọa lạc ở vùng bờ biển phía nam Nam Đại Dương. Tình trạng đóng băng khiến cho hầu khắp khu ven biển chỉ có thể sử dụng trong giai đoạn giữa hè, thậm chí cả khi đó cũng cần thiết phải có những con tàu phá băng hộ tống. Hầu hết cảng biển Nam Cực được điều hành bởi các trạm nghiên cứu của chính phủ và không tiếp nhận tàu tư nhân hay thương mại trừ trường hợp khẩn cấp. Tàu ở bất kỳ cảng nào phía nam vĩ độ 60°N đều phải chịu sự kiểm tra từ những quan sát viên của hiệp ước Nam Cực.", "question": "Tàu ở đâu phải chịu sự kiểm tra từ những quan sát viên của hiệp ước Nam Cực?", "answer": "bất kỳ cảng nào phía nam vĩ độ 60°N"} {"content": "Khởi đầu sự nghiệp, Kepler từng là một giáo viên toán ở trường dòng Graz, trước khi đảm nhiệm vai trò trợ tá cho nhà thiên văn Tycho Brahe, và cuối cùng trở thành nhà thiên văn học triều đình cho Hoàng đế La Mã Thần thánh Rudolf II và sau đó là các hoàng đế kế vị Matthias và Ferdinand II. Trong những năm biến động cuối đời, ông dạy toán ở Linz (Áo) và là cố vấn cho Albrecht von Wallenstein. Ngày nay được biết đến chủ yếu vì những nghiên cứu thiên văn học, ông còn có những công trình quan trọng trong lĩnh vực quang học, phát minh ra một mẫu kính viễn vọng phản xạ (Kính viễn vọng Kepler), và thảo luận về những khám phá bằng kính viễn vọng của một nhà khoa học sống cùng thời, Galileo Galilei.", "question": "Kepler làm cố vấn cho ai trong những năm biến động cuối đời?", "answer": "Albrecht von Wallenstein"} {"content": "Khởi đầu sự nghiệp, Kepler từng là một giáo viên toán ở trường dòng Graz, trước khi đảm nhiệm vai trò trợ tá cho nhà thiên văn Tycho Brahe, và cuối cùng trở thành nhà thiên văn học triều đình cho Hoàng đế La Mã Thần thánh Rudolf II và sau đó là các hoàng đế kế vị Matthias và Ferdinand II. Trong những năm biến động cuối đời, ông dạy toán ở Linz (Áo) và là cố vấn cho Albrecht von Wallenstein. Ngày nay được biết đến chủ yếu vì những nghiên cứu thiên văn học, ông còn có những công trình quan trọng trong lĩnh vực quang học, phát minh ra một mẫu kính viễn vọng phản xạ (Kính viễn vọng Kepler), và thảo luận về những khám phá bằng kính viễn vọng của một nhà khoa học sống cùng thời, Galileo Galilei.", "question": "Kepler từng là trợ tá cho nhà thiên văn nào?", "answer": "Tycho Brahe"} {"content": "Khởi đầu sự nghiệp, Kepler từng là một giáo viên toán ở trường dòng Graz, trước khi đảm nhiệm vai trò trợ tá cho nhà thiên văn Tycho Brahe, và cuối cùng trở thành nhà thiên văn học triều đình cho Hoàng đế La Mã Thần thánh Rudolf II và sau đó là các hoàng đế kế vị Matthias và Ferdinand II. Trong những năm biến động cuối đời, ông dạy toán ở Linz (Áo) và là cố vấn cho Albrecht von Wallenstein. Ngày nay được biết đến chủ yếu vì những nghiên cứu thiên văn học, ông còn có những công trình quan trọng trong lĩnh vực quang học, phát minh ra một mẫu kính viễn vọng phản xạ (Kính viễn vọng Kepler), và thảo luận về những khám phá bằng kính viễn vọng của một nhà khoa học sống cùng thời, Galileo Galilei.", "question": "Kepler làm nghề gì đầu tiên trong sự nghiệp?", "answer": "giáo viên toán"} {"content": "Kepler sống trong một thời đại mà giữa thiên văn và chiêm tinh không có sự phân biệt rõ ràng, nhưng có sự chia tách giữa thiên văn (như một nhánh của toán học) và vật lý (một nhánh của triết học tự nhiên). Kepler cũng kết hợp giữa đức tin và lý trí vào công trình của mình, được thúc đẩy bởi xác tín thần học rằng Chúa đã tạo ra thế giới theo một kế hoạch khả tri mà con người có thể lĩnh hội dưới ánh sáng của lý trí Kepler mô tả nền thiên văn học mới của ông là \"vật lý thiên thể\", như \"một cuộc dạo chơi vào siêu hình học của Aristotle\", và \"một sự bổ sung cho tiểu luận Về bầu trời của Aristotle\", chuyển đổi truyền thống cổ đại về vũ trụ học vật lý với việc xem thiên văn như một phần của một nền vật lý-toán tổng quát.", "question": "Kepler mô tả nền thiên văn học mới của mình như thế nào?", "answer": "vật lý thiên thể"} {"content": "Kepler sinh ngày 27 tháng 12 năm 1571 tại thành phố tự trị Weil der Stadt thuộc Đế quốc La Mã Thần thánh (nay là một phần thuộc vùng Stuttgart ở bang Baden-Württemberg của nước Đức, cách trung tâm Stuttgart 30 km về phía tây). Ông nội ông từng là Thị trưởng thành phố, nhưng lúc Johannes ra đời, gia đình đang rơi vào cảnh khánh kiệt. Kepler là con cả trong số 7 người con của mẹ ông, nhưng ba trong số đó chết yểu. Người cha kiếm sống bấp bênh với nghề lính đánh thuê, rời bỏ gia đình khi Johannes mới năm tuổi và về sau được cho là đã chết trong Chiến tranh tám mươi năm ở Hà Lan. Mẹ ông, con gái một chủ quán trọ, là một thầy thuốc chữa bệnh bằng thảo dược và về sau bị kết án là phù thuỷ. Do đẻ non, Johannes từ bé đã yếu ớt và hay ốm đau. Bù lại Kepler thông minh hơn người và người ta kể lại rằng khi còn nhỏ, cậu thường làm những khách trọ ở nhà ông ngoại ngạc nhiên vì khả năng toán học kỳ lạ của mình.", "question": "Kepler sinh năm nào?", "answer": "1571"} {"content": "Kepler sinh ngày 27 tháng 12 năm 1571 tại thành phố tự trị Weil der Stadt thuộc Đế quốc La Mã Thần thánh (nay là một phần thuộc vùng Stuttgart ở bang Baden-Württemberg của nước Đức, cách trung tâm Stuttgart 30 km về phía tây). Ông nội ông từng là Thị trưởng thành phố, nhưng lúc Johannes ra đời, gia đình đang rơi vào cảnh khánh kiệt. Kepler là con cả trong số 7 người con của mẹ ông, nhưng ba trong số đó chết yểu. Người cha kiếm sống bấp bênh với nghề lính đánh thuê, rời bỏ gia đình khi Johannes mới năm tuổi và về sau được cho là đã chết trong Chiến tranh tám mươi năm ở Hà Lan. Mẹ ông, con gái một chủ quán trọ, là một thầy thuốc chữa bệnh bằng thảo dược và về sau bị kết án là phù thuỷ. Do đẻ non, Johannes từ bé đã yếu ớt và hay ốm đau. Bù lại Kepler thông minh hơn người và người ta kể lại rằng khi còn nhỏ, cậu thường làm những khách trọ ở nhà ông ngoại ngạc nhiên vì khả năng toán học kỳ lạ của mình.", "question": "Kepler sinh ra ở đâu?", "answer": "Weil der Stadt"} {"content": "Kepler sinh ngày 27 tháng 12 năm 1571 tại thành phố tự trị Weil der Stadt thuộc Đế quốc La Mã Thần thánh (nay là một phần thuộc vùng Stuttgart ở bang Baden-Württemberg của nước Đức, cách trung tâm Stuttgart 30 km về phía tây). Ông nội ông từng là Thị trưởng thành phố, nhưng lúc Johannes ra đời, gia đình đang rơi vào cảnh khánh kiệt. Kepler là con cả trong số 7 người con của mẹ ông, nhưng ba trong số đó chết yểu. Người cha kiếm sống bấp bênh với nghề lính đánh thuê, rời bỏ gia đình khi Johannes mới năm tuổi và về sau được cho là đã chết trong Chiến tranh tám mươi năm ở Hà Lan. Mẹ ông, con gái một chủ quán trọ, là một thầy thuốc chữa bệnh bằng thảo dược và về sau bị kết án là phù thuỷ. Do đẻ non, Johannes từ bé đã yếu ớt và hay ốm đau. Bù lại Kepler thông minh hơn người và người ta kể lại rằng khi còn nhỏ, cậu thường làm những khách trọ ở nhà ông ngoại ngạc nhiên vì khả năng toán học kỳ lạ của mình.", "question": "Kepler sinh vào ngày nào?", "answer": "27 tháng 12 năm 1571"} {"content": "Kepler làm quen với Thiên văn học từ rất sớm và gắn bó với nó trong cả cuộc đời. Năm 1577, khi mới lên sáu, cậu đã quan sát một siêu sao chổi, và sau này kể lại rằng cậu đã \"được mẹ đưa lên một chỗ cao để nhìn nó\". Năm 1580, Kepler quan sát một hiện tượng thiên văn khác - nguyệt thực, cậu nhớ là đã \"được gọi ra ngoài\" để nhìn nó và rằng Mặt Trăng \"có vẻ khá đỏ\". Tuy nhiên bệnh đậu mùa thời trẻ đã giảm thị lực và liệt tay của Kepler, khiến cậu bé phải chú tâm tới toán học nhiều hơn là quan sát các khía cạnh thiên văn học.", "question": "Kepler quan sát siêu sao chổi đầu tiên vào năm nào?", "answer": "1577"} {"content": "Kepler làm quen với Thiên văn học từ rất sớm và gắn bó với nó trong cả cuộc đời. Năm 1577, khi mới lên sáu, cậu đã quan sát một siêu sao chổi, và sau này kể lại rằng cậu đã \"được mẹ đưa lên một chỗ cao để nhìn nó\". Năm 1580, Kepler quan sát một hiện tượng thiên văn khác - nguyệt thực, cậu nhớ là đã \"được gọi ra ngoài\" để nhìn nó và rằng Mặt Trăng \"có vẻ khá đỏ\". Tuy nhiên bệnh đậu mùa thời trẻ đã giảm thị lực và liệt tay của Kepler, khiến cậu bé phải chú tâm tới toán học nhiều hơn là quan sát các khía cạnh thiên văn học.", "question": "Bệnh đậu mùa đã ảnh hưởng như thế nào đến Kepler?", "answer": "giảm thị lực và liệt tay"} {"content": "Năm 1589, sau khi học qua trường văn phạm, trường tiếng Latinh, và trường dòng ở Maulbronn theo hệ thống giáo dục Lutheran, Kepler bắt đầu theo học tại Đại học Tübingen. Tại đây ông học triết học từ Vitus Müller và thần học từ Jacob Heerbrand (một học trò của Philipp Melanchthon ở Wüttenberg người sau trở thành hiệu trưởng của trường.. Kepler sớm chứng tỏ là một nhà toán học xuất chúng và nổi tiếng có tài chiêm tinh. Dưới sự hướng dẫn của giáo sư toán học Michael Maestlin, ông nghiên cứu cả hệ thống Ptolemy và hệ thống Copernicus về chuyển động hành tinh và trở thành một người ủng hộ Copernicus từ lúc đó. Trong một buổi tranh luận của sinh viên, Kepler đã lên tiếng bảo vệ thuyết nhật tâm cả từ quan điểm lý thuyết lẫn thần học, khẳng định rằng Mặt Trời là nguồn năng lượng chính cung cấp hoạt năng trong vũ trụ.. Dù muốn trở thành một mục sư, gần cuối thời gian học, Kepler được tiến cử vào vị trí giáo viên toán và thiên văn học tại trường dòng Kháng Cách ở Graz, Áo. Ông nhận vị trí đó vào tháng 4, 1594, lúc 23 tuổi.", "question": "Kepler học Đại học Tübingen vào năm nào?", "answer": "1589"} {"content": "Năm 1589, sau khi học qua trường văn phạm, trường tiếng Latinh, và trường dòng ở Maulbronn theo hệ thống giáo dục Lutheran, Kepler bắt đầu theo học tại Đại học Tübingen. Tại đây ông học triết học từ Vitus Müller và thần học từ Jacob Heerbrand (một học trò của Philipp Melanchthon ở Wüttenberg người sau trở thành hiệu trưởng của trường.. Kepler sớm chứng tỏ là một nhà toán học xuất chúng và nổi tiếng có tài chiêm tinh. Dưới sự hướng dẫn của giáo sư toán học Michael Maestlin, ông nghiên cứu cả hệ thống Ptolemy và hệ thống Copernicus về chuyển động hành tinh và trở thành một người ủng hộ Copernicus từ lúc đó. Trong một buổi tranh luận của sinh viên, Kepler đã lên tiếng bảo vệ thuyết nhật tâm cả từ quan điểm lý thuyết lẫn thần học, khẳng định rằng Mặt Trời là nguồn năng lượng chính cung cấp hoạt năng trong vũ trụ.. Dù muốn trở thành một mục sư, gần cuối thời gian học, Kepler được tiến cử vào vị trí giáo viên toán và thiên văn học tại trường dòng Kháng Cách ở Graz, Áo. Ông nhận vị trí đó vào tháng 4, 1594, lúc 23 tuổi.", "question": "Kepler trở thành giáo viên toán và thiên văn học tại trường nào?", "answer": "trường dòng Kháng Cách ở Graz, Áo"} {"content": "Tại Graz, Kepler bắt đầu phát triển một lý thuyết bảo vệ hệ thống Copernicus, xuất bản năm 1596 với tên Mysterium Cosmographicum—(Bí ẩn vũ trụ). Ông tuyên bố là đã có một thị kiến vào ngày 19 tháng 7 năm 1595 chứng minh sự giao hội của Sao Mộc và Sao Thủy trên hoàng đạo; ông nhận ra rằng các đa giác đều nội tiếp và ngoại tiếp đường tròn theo những tỉ lệ xác định, mà theo lập luận của ông, có thể là những cơ sở hình học của vũ trụ. Sau khi thất bại trong việc tìm một cách sắp xếp duy nhất các đa giác cho khớp với quan trắc thiên văn (ngay cả khi cho thêm vào ba hành tinh), Kepler bắt đầu thí nghiệm với những hình khối đa diện ba chiều. Ông thấy rằng các khối đa diện đều Platon có thể nội tiếp và ngoại tiếp bởi các khối cầu tròn; lồng những khối đa diện này với nhau, mỗi khối giới hạn bởi một khối cầu, kết quả là ta có sáu lớp, tương ứng với sáu hình tinh được biết đến thời đó - Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ. Bằng cách sắp xếp các khối đa diện theo thứ tự-hình 8 mặt, hình 20 mặt, hình 12 mặt, hình 4 mặt (tứ diện), hình lập phương-Kepler thấy rằng các khối cầu có thể đặt vào các khoảng tương ứng (trong giới hạn chính xác của quan trắc thiên văn đương thời) với kích thước tương đối của quỹ đạo của mỗi hành tinh, với giả thiết là chúng quay xung quanh Mặt Trời. Kepler cũng tìm thấy công thức liên hệ giữa kích thước của khối cầu ứng với mỗi hành tinh và chu kỳ quỹ đạo của nó: từ hành tinh phía trong tới hành tinh phía ngoài, tỉ lệ sự tăng chu kỳ quỹ đạo gấp đôi tỉ lệ giữa bán kính khối cầu. Tuy nhiên, Kepler về sau từ bỏ công thức này, vì nó chưa được chính xác.", "question": "Kepler đã xuất bản lý thuyết bảo vệ hệ thống Copernicus với tên gì?", "answer": "Mysterium Cosmographicum"} {"content": "Tại Graz, Kepler bắt đầu phát triển một lý thuyết bảo vệ hệ thống Copernicus, xuất bản năm 1596 với tên Mysterium Cosmographicum—(Bí ẩn vũ trụ). Ông tuyên bố là đã có một thị kiến vào ngày 19 tháng 7 năm 1595 chứng minh sự giao hội của Sao Mộc và Sao Thủy trên hoàng đạo; ông nhận ra rằng các đa giác đều nội tiếp và ngoại tiếp đường tròn theo những tỉ lệ xác định, mà theo lập luận của ông, có thể là những cơ sở hình học của vũ trụ. Sau khi thất bại trong việc tìm một cách sắp xếp duy nhất các đa giác cho khớp với quan trắc thiên văn (ngay cả khi cho thêm vào ba hành tinh), Kepler bắt đầu thí nghiệm với những hình khối đa diện ba chiều. Ông thấy rằng các khối đa diện đều Platon có thể nội tiếp và ngoại tiếp bởi các khối cầu tròn; lồng những khối đa diện này với nhau, mỗi khối giới hạn bởi một khối cầu, kết quả là ta có sáu lớp, tương ứng với sáu hình tinh được biết đến thời đó - Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ. Bằng cách sắp xếp các khối đa diện theo thứ tự-hình 8 mặt, hình 20 mặt, hình 12 mặt, hình 4 mặt (tứ diện), hình lập phương-Kepler thấy rằng các khối cầu có thể đặt vào các khoảng tương ứng (trong giới hạn chính xác của quan trắc thiên văn đương thời) với kích thước tương đối của quỹ đạo của mỗi hành tinh, với giả thiết là chúng quay xung quanh Mặt Trời. Kepler cũng tìm thấy công thức liên hệ giữa kích thước của khối cầu ứng với mỗi hành tinh và chu kỳ quỹ đạo của nó: từ hành tinh phía trong tới hành tinh phía ngoài, tỉ lệ sự tăng chu kỳ quỹ đạo gấp đôi tỉ lệ giữa bán kính khối cầu. Tuy nhiên, Kepler về sau từ bỏ công thức này, vì nó chưa được chính xác.", "question": "Kepler đã có một thị kiến chứng minh sự giao hội của hai hành tinh nào trên hoàng đạo?", "answer": "Sao Mộc và Sao Thủy"} {"content": "Tại Graz, Kepler bắt đầu phát triển một lý thuyết bảo vệ hệ thống Copernicus, xuất bản năm 1596 với tên Mysterium Cosmographicum—(Bí ẩn vũ trụ). Ông tuyên bố là đã có một thị kiến vào ngày 19 tháng 7 năm 1595 chứng minh sự giao hội của Sao Mộc và Sao Thủy trên hoàng đạo; ông nhận ra rằng các đa giác đều nội tiếp và ngoại tiếp đường tròn theo những tỉ lệ xác định, mà theo lập luận của ông, có thể là những cơ sở hình học của vũ trụ. Sau khi thất bại trong việc tìm một cách sắp xếp duy nhất các đa giác cho khớp với quan trắc thiên văn (ngay cả khi cho thêm vào ba hành tinh), Kepler bắt đầu thí nghiệm với những hình khối đa diện ba chiều. Ông thấy rằng các khối đa diện đều Platon có thể nội tiếp và ngoại tiếp bởi các khối cầu tròn; lồng những khối đa diện này với nhau, mỗi khối giới hạn bởi một khối cầu, kết quả là ta có sáu lớp, tương ứng với sáu hình tinh được biết đến thời đó - Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ. Bằng cách sắp xếp các khối đa diện theo thứ tự-hình 8 mặt, hình 20 mặt, hình 12 mặt, hình 4 mặt (tứ diện), hình lập phương-Kepler thấy rằng các khối cầu có thể đặt vào các khoảng tương ứng (trong giới hạn chính xác của quan trắc thiên văn đương thời) với kích thước tương đối của quỹ đạo của mỗi hành tinh, với giả thiết là chúng quay xung quanh Mặt Trời. Kepler cũng tìm thấy công thức liên hệ giữa kích thước của khối cầu ứng với mỗi hành tinh và chu kỳ quỹ đạo của nó: từ hành tinh phía trong tới hành tinh phía ngoài, tỉ lệ sự tăng chu kỳ quỹ đạo gấp đôi tỉ lệ giữa bán kính khối cầu. Tuy nhiên, Kepler về sau từ bỏ công thức này, vì nó chưa được chính xác.", "question": "Kepler nhận ra rằng các đa giác đều có thể sắp xếp thế nào?", "answer": "nội tiếp và ngoại tiếp đường tròn"} {"content": "Như tên gọi cuốn sách phần nào chỉ ra, Kepler nghĩ rằng ông đã phát lộ kế hoạch thiết lập vũ trụ có tính hình học của Thượng đế. Phần lớn nhiệt huyết của Kepler đối với hệ thống Copernicus bắt nguồn từ xác tín thần học của ông về mối liên hệ giữa cái Vật chất và cái Tinh thần; vũ trụ tự nó là một hình ảnh của Chúa, với Mặt Trời ứng với Chúa Cha, thiên cầu ứng với Chúa Con, và không gian ở giữa ứng với Chúa Thánh Linh. Bản thảo đầu tiên của Mysterium còn có một chương mở rộng nhằm hòa giải thuyết nhật tâm với các trích đoạn Kinh Thánh vốn dường như ủng hộ thuyết địa tâm.", "question": "Kepler tin rằng vũ trụ là hình ảnh của điều gì?", "answer": "Chúa"} {"content": "Như tên gọi cuốn sách phần nào chỉ ra, Kepler nghĩ rằng ông đã phát lộ kế hoạch thiết lập vũ trụ có tính hình học của Thượng đế. Phần lớn nhiệt huyết của Kepler đối với hệ thống Copernicus bắt nguồn từ xác tín thần học của ông về mối liên hệ giữa cái Vật chất và cái Tinh thần; vũ trụ tự nó là một hình ảnh của Chúa, với Mặt Trời ứng với Chúa Cha, thiên cầu ứng với Chúa Con, và không gian ở giữa ứng với Chúa Thánh Linh. Bản thảo đầu tiên của Mysterium còn có một chương mở rộng nhằm hòa giải thuyết nhật tâm với các trích đoạn Kinh Thánh vốn dường như ủng hộ thuyết địa tâm.", "question": "Theo Kepler, bản chất của vũ trụ như thế nào?", "answer": "một hình ảnh của Chúa"} {"content": "Với sự giúp đỡ của thầy hướng dẫn là Michael Maestlin, Kepler nhận được hội đồng trường Đại học Tübingen cho phép xuất bản bản thảo, trong lúc chờ để chỉnh sửa, loại bỏ phần chú giải Kinh Thánh và thêm vào một đoạn mô tả đơn giản, dễ hiểu hơn hệ thống Copernicus cũng như những ý tưởng mới của Kepler. Mysterium mãi đến năm 1596 mới được in, và đầu năm 1597 Kepler nhận các bản in để gửi cho những nhà thiên văn và nhà bảo trợ có tiếng; nó không được truyền bá rộng rãi, nhưng ít nhất đã tạo dựng danh tiếng một nhà thiên văn xuất chúng cho Kepler. Những lời đề tặng hoa mỹ, dành cho những nhà bảo trợ quyền lực cũng như những người kiểm soát vị trí của ông ở Graz, cũng đem lại một lối đi thiết yếu tới hệ thống bảo trợ.", "question": "Năm nào Kepler nhận được các bản in của Mysterium?", "answer": "đầu năm 1597"} {"content": "Với sự giúp đỡ của thầy hướng dẫn là Michael Maestlin, Kepler nhận được hội đồng trường Đại học Tübingen cho phép xuất bản bản thảo, trong lúc chờ để chỉnh sửa, loại bỏ phần chú giải Kinh Thánh và thêm vào một đoạn mô tả đơn giản, dễ hiểu hơn hệ thống Copernicus cũng như những ý tưởng mới của Kepler. Mysterium mãi đến năm 1596 mới được in, và đầu năm 1597 Kepler nhận các bản in để gửi cho những nhà thiên văn và nhà bảo trợ có tiếng; nó không được truyền bá rộng rãi, nhưng ít nhất đã tạo dựng danh tiếng một nhà thiên văn xuất chúng cho Kepler. Những lời đề tặng hoa mỹ, dành cho những nhà bảo trợ quyền lực cũng như những người kiểm soát vị trí của ông ở Graz, cũng đem lại một lối đi thiết yếu tới hệ thống bảo trợ.", "question": "Đoạn nào trong Mysterium được Kepler thêm vào để dễ hiểu hơn hệ thống Copernicus?", "answer": "mô tả đơn giản"} {"content": "Với sự giúp đỡ của thầy hướng dẫn là Michael Maestlin, Kepler nhận được hội đồng trường Đại học Tübingen cho phép xuất bản bản thảo, trong lúc chờ để chỉnh sửa, loại bỏ phần chú giải Kinh Thánh và thêm vào một đoạn mô tả đơn giản, dễ hiểu hơn hệ thống Copernicus cũng như những ý tưởng mới của Kepler. Mysterium mãi đến năm 1596 mới được in, và đầu năm 1597 Kepler nhận các bản in để gửi cho những nhà thiên văn và nhà bảo trợ có tiếng; nó không được truyền bá rộng rãi, nhưng ít nhất đã tạo dựng danh tiếng một nhà thiên văn xuất chúng cho Kepler. Những lời đề tặng hoa mỹ, dành cho những nhà bảo trợ quyền lực cũng như những người kiểm soát vị trí của ông ở Graz, cũng đem lại một lối đi thiết yếu tới hệ thống bảo trợ.", "question": "Kepler nhận các bản in của tác phẩm Mysterium vào năm nào?", "answer": "1597"} {"content": "Với sự giúp đỡ của thầy hướng dẫn là Michael Maestlin, Kepler nhận được hội đồng trường Đại học Tübingen cho phép xuất bản bản thảo, trong lúc chờ để chỉnh sửa, loại bỏ phần chú giải Kinh Thánh và thêm vào một đoạn mô tả đơn giản, dễ hiểu hơn hệ thống Copernicus cũng như những ý tưởng mới của Kepler. Mysterium mãi đến năm 1596 mới được in, và đầu năm 1597 Kepler nhận các bản in để gửi cho những nhà thiên văn và nhà bảo trợ có tiếng; nó không được truyền bá rộng rãi, nhưng ít nhất đã tạo dựng danh tiếng một nhà thiên văn xuất chúng cho Kepler. Những lời đề tặng hoa mỹ, dành cho những nhà bảo trợ quyền lực cũng như những người kiểm soát vị trí của ông ở Graz, cũng đem lại một lối đi thiết yếu tới hệ thống bảo trợ.", "question": "Bản thảo của Kepler được in vào năm nào?", "answer": "1596"} {"content": "Mặt dù các công trình sau này có sửa chữa nhiều chi tiết của cuốn sách, Kepler không bao giờ đoạn tuyệt vũ trụ học đa diện đều-khối cầu trong Mysterium Cosmographicum. Các công trình thiên văn quan trọng của ông về sau ít nhiều có thể được coi như sự phát triển rộng thêm của nó, liên quan tới việc tìm các kích thước chính xác hơn cho các khối cầu bằng cách tính toán tâm sai của các quỹ đạo hành tinh bên trong chúng. Năm 1621 Kepler tái bản Mysterium dài gấp rưỡi ấn bản đầu tiên, với các cước chú mô tả chi tiết các hiệu chỉnh và cải tiến mà ông đạt được sau 25 năm.", "question": "Năm nào Kepler tái bản cuốn sách Mysterium Cosmographicum?", "answer": "1621"} {"content": "Nói về ảnh hưởng của Mysterium, nó có thể được xem như là bước quan trọng đầu tiên trong việc hiện đại hóa lý thuyết đề xuất bởi Nicolaus Copernicus trong tác phẩm \"De Revolutionibus\". Trong khi Copernicus tìm cách giới thiệu một hệ thống nhật tâm, ông tinh chỉnh các công cụ toán học của Ptolemaeus (tức ngoại luân và các đường tròn lệch tâm) để giải thích sự thay đổi tốc độ chuyển động quay của hành tinh, và đồng thời tiếp túc sử dụng tâm quỹ đạo Trái Đất như một điểm quy chiếu thay vì Mặt Trời \"như một sự hỗ trợ cho tính toán và để tránh làm độc giả nhầm lẫn khi chệch quá xa khỏi đường hướng của Ptolemaeus.\" Thiên văn học hiện đại nợ \"Mysterium Cosmographicum\" rất nhiều, bất chấp những sai lầm trong luận đề chính của nó, \"bởi vì nó đại diện cho bước đầu tiên tẩy trừ những tàn dư của lý thuyết Ptolemaeus vẫn còn bám lấy hệ thống Copernicus.\"", "question": "Copernicus đã làm gì để giới thiệu một hệ thống nhật tâm?", "answer": "tinh chỉnh các công cụ toán học của Ptolemaeus"} {"content": "Nói về ảnh hưởng của Mysterium, nó có thể được xem như là bước quan trọng đầu tiên trong việc hiện đại hóa lý thuyết đề xuất bởi Nicolaus Copernicus trong tác phẩm \"De Revolutionibus\". Trong khi Copernicus tìm cách giới thiệu một hệ thống nhật tâm, ông tinh chỉnh các công cụ toán học của Ptolemaeus (tức ngoại luân và các đường tròn lệch tâm) để giải thích sự thay đổi tốc độ chuyển động quay của hành tinh, và đồng thời tiếp túc sử dụng tâm quỹ đạo Trái Đất như một điểm quy chiếu thay vì Mặt Trời \"như một sự hỗ trợ cho tính toán và để tránh làm độc giả nhầm lẫn khi chệch quá xa khỏi đường hướng của Ptolemaeus.\" Thiên văn học hiện đại nợ \"Mysterium Cosmographicum\" rất nhiều, bất chấp những sai lầm trong luận đề chính của nó, \"bởi vì nó đại diện cho bước đầu tiên tẩy trừ những tàn dư của lý thuyết Ptolemaeus vẫn còn bám lấy hệ thống Copernicus.\"", "question": "Hệ thống nhật tầm được ai tìm ra?", "answer": "Copernicus"} {"content": "Nói về ảnh hưởng của Mysterium, nó có thể được xem như là bước quan trọng đầu tiên trong việc hiện đại hóa lý thuyết đề xuất bởi Nicolaus Copernicus trong tác phẩm \"De Revolutionibus\". Trong khi Copernicus tìm cách giới thiệu một hệ thống nhật tâm, ông tinh chỉnh các công cụ toán học của Ptolemaeus (tức ngoại luân và các đường tròn lệch tâm) để giải thích sự thay đổi tốc độ chuyển động quay của hành tinh, và đồng thời tiếp túc sử dụng tâm quỹ đạo Trái Đất như một điểm quy chiếu thay vì Mặt Trời \"như một sự hỗ trợ cho tính toán và để tránh làm độc giả nhầm lẫn khi chệch quá xa khỏi đường hướng của Ptolemaeus.\" Thiên văn học hiện đại nợ \"Mysterium Cosmographicum\" rất nhiều, bất chấp những sai lầm trong luận đề chính của nó, \"bởi vì nó đại diện cho bước đầu tiên tẩy trừ những tàn dư của lý thuyết Ptolemaeus vẫn còn bám lấy hệ thống Copernicus.\"", "question": "Hệ thống nào được Mysterium tìm cách giới thiệu?", "answer": "hệ thống nhật tâm"} {"content": "Tháng 12 năm 1595, Kepler làm quen với Barbara Müller, một góa phụ 23 tuổi đã qua 2 đời chồng và có một con gái nhỏ, Gemma van Dvijneveldt, và họ bắt đầu hẹn hò. Müller, người thừa kế điền sản của những người chồng quá cố, cũng là con gái của một nhà chủ cối xay thành đạt. Cha cô Jobst ban đầu phản đối bất chấp dòng dõi của Kepler; dù ông thừa hưởng tên tuổi của ông nội, sự nghèo túng của Kepler khiến cho cuộc hôn nhân có vẻ không môn đăng hộ đối. Những lần Kepler viếng thăm nhà Müller rất ít ỏi và bị đón tiếp lạnh nhạt, tuy nhiên những người mai mối đã vận động tích cực cho Kepler. Ngay cả vậy, lễ đính ước chỉ suýt chút nữa là hủy bỏ nếu những vị giáo chức không gây áp lực lên nhà Müller yêu cầu tôn trọng thỏa thuận. Barbara và Johannes cuối cùng kết hôn vào ngày 27 tháng 4, 1597.", "question": "Kepler làm quen với Barbara Müller vào tháng nào năm nào?", "answer": "Tháng 12 năm 1595"} {"content": "Tháng 12 năm 1595, Kepler làm quen với Barbara Müller, một góa phụ 23 tuổi đã qua 2 đời chồng và có một con gái nhỏ, Gemma van Dvijneveldt, và họ bắt đầu hẹn hò. Müller, người thừa kế điền sản của những người chồng quá cố, cũng là con gái của một nhà chủ cối xay thành đạt. Cha cô Jobst ban đầu phản đối bất chấp dòng dõi của Kepler; dù ông thừa hưởng tên tuổi của ông nội, sự nghèo túng của Kepler khiến cho cuộc hôn nhân có vẻ không môn đăng hộ đối. Những lần Kepler viếng thăm nhà Müller rất ít ỏi và bị đón tiếp lạnh nhạt, tuy nhiên những người mai mối đã vận động tích cực cho Kepler. Ngay cả vậy, lễ đính ước chỉ suýt chút nữa là hủy bỏ nếu những vị giáo chức không gây áp lực lên nhà Müller yêu cầu tôn trọng thỏa thuận. Barbara và Johannes cuối cùng kết hôn vào ngày 27 tháng 4, 1597.", "question": "Barbara Müller là con gái của ai?", "answer": "một nhà chủ cối xay thành đạt"} {"content": "Tháng 12 năm 1595, Kepler làm quen với Barbara Müller, một góa phụ 23 tuổi đã qua 2 đời chồng và có một con gái nhỏ, Gemma van Dvijneveldt, và họ bắt đầu hẹn hò. Müller, người thừa kế điền sản của những người chồng quá cố, cũng là con gái của một nhà chủ cối xay thành đạt. Cha cô Jobst ban đầu phản đối bất chấp dòng dõi của Kepler; dù ông thừa hưởng tên tuổi của ông nội, sự nghèo túng của Kepler khiến cho cuộc hôn nhân có vẻ không môn đăng hộ đối. Những lần Kepler viếng thăm nhà Müller rất ít ỏi và bị đón tiếp lạnh nhạt, tuy nhiên những người mai mối đã vận động tích cực cho Kepler. Ngay cả vậy, lễ đính ước chỉ suýt chút nữa là hủy bỏ nếu những vị giáo chức không gây áp lực lên nhà Müller yêu cầu tôn trọng thỏa thuận. Barbara và Johannes cuối cùng kết hôn vào ngày 27 tháng 4, 1597.", "question": "Kepler kết hôn với ai?", "answer": "Barbara Müller"} {"content": "Tháng 12 năm 1595, Kepler làm quen với Barbara Müller, một góa phụ 23 tuổi đã qua 2 đời chồng và có một con gái nhỏ, Gemma van Dvijneveldt, và họ bắt đầu hẹn hò. Müller, người thừa kế điền sản của những người chồng quá cố, cũng là con gái của một nhà chủ cối xay thành đạt. Cha cô Jobst ban đầu phản đối bất chấp dòng dõi của Kepler; dù ông thừa hưởng tên tuổi của ông nội, sự nghèo túng của Kepler khiến cho cuộc hôn nhân có vẻ không môn đăng hộ đối. Những lần Kepler viếng thăm nhà Müller rất ít ỏi và bị đón tiếp lạnh nhạt, tuy nhiên những người mai mối đã vận động tích cực cho Kepler. Ngay cả vậy, lễ đính ước chỉ suýt chút nữa là hủy bỏ nếu những vị giáo chức không gây áp lực lên nhà Müller yêu cầu tôn trọng thỏa thuận. Barbara và Johannes cuối cùng kết hôn vào ngày 27 tháng 4, 1597.", "question": "Kepler kết hôn với Barbara vào ngày nào?", "answer": "27 tháng 4, 1597"} {"content": "Tiếp theo việc xuất bản Mysterium và với sự che chở của thanh tra trường Graz, Kepler bắt đầu một chương trình tham vọng nhằm mở rộng và trau chuốt công trình của mình. Ông đã dự định viết thêm 4 cuốn sách: một về các khía cạnh tĩnh tại của vũ trụ (Mặt Trời và các định tinh), một về các hành tinh và chuyển động của chúng, một về bản chất vật lý của các hành tinh và sự hình thành các đặc điểm địa lý (tập trung chủ yếu vào Trái Đất) và một về các tác động của bầu trời lên Trái Đất, bao gồm quang học khí quyển, khí tượng học và chiêm tinh học.", "question": "Kepler đã dự định viết bao nhiêu cuốn sách sau khi xuất bản Mysterium?", "answer": "4 cuốn"} {"content": "Ông cũng tìm hiểu ý kiến của nhiều nhà thiên văn khác mà ông đã gửi tặng Mysterium, trong đó có Reimarrus Ursus-nhà toán học triều đình của Rudolf II và là một đối thủ kình địch với Tycho Brahe. Ursus không trả lời trực tiếp, nhưng cho in lá thư tâng bốc của Kepler để phục vụ cho cuộc tranh cãi quyền tác giả với Tycho (về thứ mà ngày nay được biết đến dưới tên hệ thống Tycho). Bất chấp tai tiếng này, Tycho cũng bắt đầu liên lạc với Kepler, khởi đầu một sự phê phán khắc nghiệt nhưng chính thống về hệ thống Kepler; trong một loạt những phản đối, Tycho không tán thành với việc sử dụng những dữ liệu số thiếu chính xác Kepler lấy từ Copernicus. Thông qua thư từ, Tycho và Kepler thảo luận những vấn đề rộng lớn hơn về thiên văn học, đặc biệt về các hoạt động của Mặt Trăng và lý thuyết Corpenicus (nhất là tính hợp lý về mặt thần học của nó). Nhưng không có những số liệu từ những quan sát của Tycho vốn chính xác hơn nhiều, Kepler không có cách nào giải quyết nhiều trong số vấn đề trên.", "question": "Kepler đã gửi Mysterium đến ai?", "answer": "nhiều nhà thiên văn"} {"content": "Ông cũng tìm hiểu ý kiến của nhiều nhà thiên văn khác mà ông đã gửi tặng Mysterium, trong đó có Reimarrus Ursus-nhà toán học triều đình của Rudolf II và là một đối thủ kình địch với Tycho Brahe. Ursus không trả lời trực tiếp, nhưng cho in lá thư tâng bốc của Kepler để phục vụ cho cuộc tranh cãi quyền tác giả với Tycho (về thứ mà ngày nay được biết đến dưới tên hệ thống Tycho). Bất chấp tai tiếng này, Tycho cũng bắt đầu liên lạc với Kepler, khởi đầu một sự phê phán khắc nghiệt nhưng chính thống về hệ thống Kepler; trong một loạt những phản đối, Tycho không tán thành với việc sử dụng những dữ liệu số thiếu chính xác Kepler lấy từ Copernicus. Thông qua thư từ, Tycho và Kepler thảo luận những vấn đề rộng lớn hơn về thiên văn học, đặc biệt về các hoạt động của Mặt Trăng và lý thuyết Corpenicus (nhất là tính hợp lý về mặt thần học của nó). Nhưng không có những số liệu từ những quan sát của Tycho vốn chính xác hơn nhiều, Kepler không có cách nào giải quyết nhiều trong số vấn đề trên.", "question": "Trong bức thư tâng bốc, Ursus dùng nó để làm gì?", "answer": "phục vụ cho cuộc tranh cãi quyền tác giả"} {"content": "Thay vào đó, ông chuyển sự quan tâm sang niên đại học và nghiên cứu về sự \"hài hòa\", hay quan hệ thần số học giữa âm nhạc, toán học, và thế giới vật lý, cũng như các ý nghĩa chiêm tinh có thể rút ra từ đó. Bằng cách giả thiết rằng Trái Đất có một linh hồn (một thuộc tính mà về sau ông viện chứng để giải thích cách Mặt Trời gây ra chuyển động của các hành tinh), ông thiết lập một hệ thống ước đoán liên kết các góc chiêm tinh và các khoảng cách thiên văn với thời tiết và các hiện tượng trên Trái Đất khác. Tuy nhiên tới năm 1599, ông lại một lần nữa cảm thấy công trình của mình bị hạn chế bởi tính thiếu chính xác của các dữ liệu hiện có, cũng như mối căng thẳng tôn giáo gia tăng đe dọa chỗ làm của ông ở Graz. Tháng 12 năm đó, Tycho mời Kepler đến thăm Praha; vào ngày 1 tháng 1 năm 1600 (trước cả khi nhận được lời mời), Kepler khởi hành với hi vọng rằng sự bảo trợ của Tycho sẽ giải quyết được những vấn đề của ông, cả về triết lý lẫn xã hội và tài chính.", "question": "Vào năm nào Kepler khởi hành đến thăm Praha?", "answer": "1 tháng 1 năm 1600"} {"content": "Ngày 4 tháng 2 năm 1600, Kepler gặp Tycho Brahe và các trợ lý của ông là Franz Tengnagel và Longomontanus tại Benátky nad Jizerou (cách Praha 35 km), nơi đài thiên văn mới của Tycho đang được xây dựng. Hai tháng sau đó ông lưu lại như một vị khách, phân tích một vài số liệu của Tycho về Sao Hỏa; Tycho canh giữ dữ liệu của mình rất cẩn thận, nhưng rất ấn tượng với những ý tưởng lý thuyết của Kepler và dần cho phép ông được tiếp cận nhiều hơn. Kepler dự định kiểm chứng lý thuyết của mình trong Mysterium Cosmographicum dựa trên dữ liệu Sao Hỏa, nhưng ông đánh giá rằng công trình có thể tốn đến hai năm (vì ông không được phép chép lại dữ liệu để dùng). Với sự giúp đỡ của Johannes Jessenius, Kepler tìm cách thỏa thuận một chỗ làm chính thức với Tycho, nhưng chuyện này đổ bể sau một cuộc tranh cãi nóng nảy và Kepler rời Praha ngày 6 tháng 4. Hai người sau đó sớm hòa giải và cuối cùng đi đến một thỏa thuận về lương bổng cũng như chỗ ăn ở, và vào tháng 6, Kepler trở về nhà ở Graz để dọn cả gia đình tới Praha.", "question": "Kepler rời Praha ngày nào?", "answer": "6 tháng 4"} {"content": "Ngày 4 tháng 2 năm 1600, Kepler gặp Tycho Brahe và các trợ lý của ông là Franz Tengnagel và Longomontanus tại Benátky nad Jizerou (cách Praha 35 km), nơi đài thiên văn mới của Tycho đang được xây dựng. Hai tháng sau đó ông lưu lại như một vị khách, phân tích một vài số liệu của Tycho về Sao Hỏa; Tycho canh giữ dữ liệu của mình rất cẩn thận, nhưng rất ấn tượng với những ý tưởng lý thuyết của Kepler và dần cho phép ông được tiếp cận nhiều hơn. Kepler dự định kiểm chứng lý thuyết của mình trong Mysterium Cosmographicum dựa trên dữ liệu Sao Hỏa, nhưng ông đánh giá rằng công trình có thể tốn đến hai năm (vì ông không được phép chép lại dữ liệu để dùng). Với sự giúp đỡ của Johannes Jessenius, Kepler tìm cách thỏa thuận một chỗ làm chính thức với Tycho, nhưng chuyện này đổ bể sau một cuộc tranh cãi nóng nảy và Kepler rời Praha ngày 6 tháng 4. Hai người sau đó sớm hòa giải và cuối cùng đi đến một thỏa thuận về lương bổng cũng như chỗ ăn ở, và vào tháng 6, Kepler trở về nhà ở Graz để dọn cả gia đình tới Praha.", "question": "Kepler gặp Tycho Brahe vào ngày nào?", "answer": "4 tháng 2 năm 1600"} {"content": "Những khó khăn về tôn giáo và chính trị tại Graz dập tắt hi vọng chuyển nhà nhanh chóng của Kepler; trong nỗ lực tìm cách tiếp tục việc nghiên cứu thiên văn, Kepler thử xin được bổ nhiệm vào vị trí nhà toán học cho Đại công tước Ferdinand của Áo. Vì mục đích đó, ông đã viết một luận văn-đề tặng cho Ferdinand-trong đó ông đề xuất một lý thuyết giải thích chuyển động Mặt Trăng bằng lực: \"In Terra inest virtus, quae Lunam ciet\" (Có một lực trên Trái Đất khiến cho Mặt Trăng chuyển động). Dù luận văn không mang lại cho ông một vị trí tại cung đình của Ferdinant, nó đã giúp vạch ra một phương pháp mới để đo đạc nguyệt thực mà ông dùng trong lần nguyệt thực ngày 10 tháng 7 tại Graz. Những quan sát này tạo nên cơ sở cho những khám phá của ông về các định luật quang học sau này sẽ kết tinh trong Astronomiae Pars Optica.", "question": "Kepler đề xuất lý thuyết giải thích chuyển động Mặt Trăng dựa trên nguyên lý gì?", "answer": "lực trên Trái Đất"} {"content": "Những khó khăn về tôn giáo và chính trị tại Graz dập tắt hi vọng chuyển nhà nhanh chóng của Kepler; trong nỗ lực tìm cách tiếp tục việc nghiên cứu thiên văn, Kepler thử xin được bổ nhiệm vào vị trí nhà toán học cho Đại công tước Ferdinand của Áo. Vì mục đích đó, ông đã viết một luận văn-đề tặng cho Ferdinand-trong đó ông đề xuất một lý thuyết giải thích chuyển động Mặt Trăng bằng lực: \"In Terra inest virtus, quae Lunam ciet\" (Có một lực trên Trái Đất khiến cho Mặt Trăng chuyển động). Dù luận văn không mang lại cho ông một vị trí tại cung đình của Ferdinant, nó đã giúp vạch ra một phương pháp mới để đo đạc nguyệt thực mà ông dùng trong lần nguyệt thực ngày 10 tháng 7 tại Graz. Những quan sát này tạo nên cơ sở cho những khám phá của ông về các định luật quang học sau này sẽ kết tinh trong Astronomiae Pars Optica.", "question": "Kepler viết một luận văn để tặng ai?", "answer": "Ferdinand"} {"content": "Những khó khăn về tôn giáo và chính trị tại Graz dập tắt hi vọng chuyển nhà nhanh chóng của Kepler; trong nỗ lực tìm cách tiếp tục việc nghiên cứu thiên văn, Kepler thử xin được bổ nhiệm vào vị trí nhà toán học cho Đại công tước Ferdinand của Áo. Vì mục đích đó, ông đã viết một luận văn-đề tặng cho Ferdinand-trong đó ông đề xuất một lý thuyết giải thích chuyển động Mặt Trăng bằng lực: \"In Terra inest virtus, quae Lunam ciet\" (Có một lực trên Trái Đất khiến cho Mặt Trăng chuyển động). Dù luận văn không mang lại cho ông một vị trí tại cung đình của Ferdinant, nó đã giúp vạch ra một phương pháp mới để đo đạc nguyệt thực mà ông dùng trong lần nguyệt thực ngày 10 tháng 7 tại Graz. Những quan sát này tạo nên cơ sở cho những khám phá của ông về các định luật quang học sau này sẽ kết tinh trong Astronomiae Pars Optica.", "question": "Luận văn của Kepler đề xuất giải thích gì về chuyển động của Mặt Trăng?", "answer": "một lực trên Trái Đất"} {"content": "Ngày 2 tháng 8, sau khi từ chối cải sang Công giáo, Kepler và gia đình bị trục xuất khỏi Graz. Vài tháng sau, Kepler đưa cả gia đình tới Praha. Trong suốt năm 1601, ông được Tycho hỗ trợ trực tiếp, giao cho ông việc phân tích các quan sát về hành tinh và viết một đoản luận chống lại Ursus (đã quá cố). Vào tháng 9, Tycho đảm bảo cho ông một vị trí cộng tác viên trong một dự án mới mà ông đề xuất với hoàng đế: Bảng Rudolf thay thế cho danh mục sao trước đây của Erasmus Reinhold. Hai ngày sau cái chết đột ngột của Tycho vào ngày 24 tháng 10 năm 1601, Kepler được bổ nhiệm làm người kế nhiệm ở vị trí nhà toán học hoàng gia với trách nhiệm hoàn thành những công trình dang dở của Tycho. Đã có những giả thiết rằng Kepler đầu độc Tycho để hưởng lợi nhưng một nghiên cứu khai quật tử thi xác nhận rằng đó là đột tử do suy thận. 11 năm làm nhà thiên văn hoàng gia từ đó sẽ là những năm nghiên cứu sôi nổi nhất cuộc đời ông.", "question": "Kepler được bổ nhiệm làm người kế nhiệm của Tycho vào vị trí nào?", "answer": "nhà toán học hoàng gia"} {"content": "Ngày 2 tháng 8, sau khi từ chối cải sang Công giáo, Kepler và gia đình bị trục xuất khỏi Graz. Vài tháng sau, Kepler đưa cả gia đình tới Praha. Trong suốt năm 1601, ông được Tycho hỗ trợ trực tiếp, giao cho ông việc phân tích các quan sát về hành tinh và viết một đoản luận chống lại Ursus (đã quá cố). Vào tháng 9, Tycho đảm bảo cho ông một vị trí cộng tác viên trong một dự án mới mà ông đề xuất với hoàng đế: Bảng Rudolf thay thế cho danh mục sao trước đây của Erasmus Reinhold. Hai ngày sau cái chết đột ngột của Tycho vào ngày 24 tháng 10 năm 1601, Kepler được bổ nhiệm làm người kế nhiệm ở vị trí nhà toán học hoàng gia với trách nhiệm hoàn thành những công trình dang dở của Tycho. Đã có những giả thiết rằng Kepler đầu độc Tycho để hưởng lợi nhưng một nghiên cứu khai quật tử thi xác nhận rằng đó là đột tử do suy thận. 11 năm làm nhà thiên văn hoàng gia từ đó sẽ là những năm nghiên cứu sôi nổi nhất cuộc đời ông.", "question": "Kepler được bổ nhiệm làm nhà toán học hoàng gia vào ngày nào?", "answer": "24 tháng 10 năm 1601"} {"content": "Trách nhiệm chính của Kepler trong vai trò nhà toán học triều đình là cung cấp các phép bói chiêm tinh cho hoàng đế. Mặc dù Kepler lấy làm bi quan về những nỗ lực của các nhà chiêm tinh đương thời muốn tiên đoán chính các sự kiện cụ thể trong tương lai hoặc thuộc về thánh thần, chính ông cũng đã lấy nhiều lá số tử vi cho bạn bè, gia đình và những người bảo trợ ngay từ hồi còn học ở Tübingen và được đón nhận nồng hậu. Bên cạnh những lá số tử vi về các liên minh và các lãnh đạo nước ngoài, hoàng đế còn tìm lời chỉ dẫn từ Kepler về các vấn đề chính trị. Rudolf cũng tích cực quan tâm tới các công trình của các học giả ngụ tại triều đình của mình (nhiều trong số đó là các nhà giả kim thuật) và cũng để tâm tới nghiên cứu thiên văn học của Kepler.", "question": "Kepler được giao trách nhiệm chính gì trong vai trò nhà toán học triều đình?", "answer": "cung cấp các phép bói chiêm tinh"} {"content": "Trong lúc ông dần dần phân tích số liệu quan sát Sao Hỏa của Tycho-giờ nằm hoàn toàn trong tay ông-và bắt đầu quá trình lập Bảng Rudolf một cách chậm chạp, Kepler cũng tiến hành hành nghiên cứu các định luật về quang học từ luận văn về Mặt Trăng của ông năm 1600. Cả nhật thực và nguyệt thực đều gây ra những hiện tượng chưa được giải thích, như những kích thước bóng kì lạ, màu đỏ máu của nguyệt thực toàn phần, và ánh sáng bất thường bao phủ nhật thực toàn phần. Các vấn đề liên quan tới khúc xạ trong khí quyển áp dụng tới mọi quan sát thiên văn. Trong gần như cả năm 1603, Kepler tạm dừng các công trình khác để tập trung vào lý thuyết quang học, và kết quả là một bản thảo được trình bày cho hoàng đế vào ngày 1 tháng 1 năm 1604, sau đó in dưới tên Astronomiae Pars Optica (tạm dịch: Phần Quang học trong Thiên văn học). Trong cuốn sách, Kepler mô tả định luật nghịch đảo bình phương về cường độ ánh sáng, sự phản xạ bởi gương phẳng và gương cong, và các nguyên lý của máy ảnh lỗ kim (pinhole camera, tức máy ảnh không có ống kính, dùng để quan sát nhật thực), cũng như những ngụ ý thiên văn học của quang học như thị sai và kính thước biểu kiến của các thiên thể. Ông cũng mở rộng nghiên cứu về quang học sang mắt người, và do đó các nhà khoa học thần kinh ghi nhận Kepler là người đầu tiên nhận ra rằng hình ảnh được chiếu lộn ngược vào mắt nhờ có thấu kính mắt (thủy tinh thể) lên võng mạc. Kepler dường như không coi trọng giải đáp vấn đề này cho lắm vì ông không cho nó liên quan tới cơ học, nhưng ông đã gợi ý rằng hình ảnh sau đó được hiệu chỉnh trong những \"chỗ rỗng của bộ não\" do \"những hoạt động của Linh hồn\", một nhận xét mang tính tiên tri về thần kinh thị giác. Ngày nay, Astronomiae Pars Optica thường được xem là nền tảng của quang học hiện đại (dù cho định luật khúc xạ còn chưa được biết tới). Kepler cũng đóng góp cho sự hình thành của hình học xạ ảnh với việc giới thiệu ý tưởng về sự thay đổi liên tục của một thực thể toán học trong công trình này. Ông lập luận rằng nếu một tiêu điểm của một đường cô-nic được phép di chuyển dọc theo được thẳng nối các tiêu điểm, dạng hình học sẽ thay đổi hoặc suy biến thành một dạng khác. Theo cách này, một elip sẽ biến thành parabol khi một tiêu điểm tiến tới vô cùng, và khi hai tiêu điểm của một elip nhập thành một, một đường tròn sẽ xuất hiện. Khi hai tiêu điểm của một hyperbol sáp nhập với nhau, hyperbol sẽ biến thành một cặp đường thẳng. Ông cũng giả thiết rằng nếu một đường thẳng được mở rộng tới vô cực nó sẽ gặp chính nó tại một điểm tại vô cực duy nhất, và do đó có những tính chất của một đường tròn bán kính vô cùng lớn. Ý tưởng này về sau được nhiều nhà toán học như Pascal, Leibniz, Monge và Poncelet vận dụng, và được biết dưới tên \"tính liên tục hình học\" hay định luật về tính liên tục", "question": "Astronomiae Pars Optica thường được xem là nền tảng của lĩnh vực nào?", "answer": "quang học hiện đại"} {"content": "Trong lúc ông dần dần phân tích số liệu quan sát Sao Hỏa của Tycho-giờ nằm hoàn toàn trong tay ông-và bắt đầu quá trình lập Bảng Rudolf một cách chậm chạp, Kepler cũng tiến hành hành nghiên cứu các định luật về quang học từ luận văn về Mặt Trăng của ông năm 1600. Cả nhật thực và nguyệt thực đều gây ra những hiện tượng chưa được giải thích, như những kích thước bóng kì lạ, màu đỏ máu của nguyệt thực toàn phần, và ánh sáng bất thường bao phủ nhật thực toàn phần. Các vấn đề liên quan tới khúc xạ trong khí quyển áp dụng tới mọi quan sát thiên văn. Trong gần như cả năm 1603, Kepler tạm dừng các công trình khác để tập trung vào lý thuyết quang học, và kết quả là một bản thảo được trình bày cho hoàng đế vào ngày 1 tháng 1 năm 1604, sau đó in dưới tên Astronomiae Pars Optica (tạm dịch: Phần Quang học trong Thiên văn học). Trong cuốn sách, Kepler mô tả định luật nghịch đảo bình phương về cường độ ánh sáng, sự phản xạ bởi gương phẳng và gương cong, và các nguyên lý của máy ảnh lỗ kim (pinhole camera, tức máy ảnh không có ống kính, dùng để quan sát nhật thực), cũng như những ngụ ý thiên văn học của quang học như thị sai và kính thước biểu kiến của các thiên thể. Ông cũng mở rộng nghiên cứu về quang học sang mắt người, và do đó các nhà khoa học thần kinh ghi nhận Kepler là người đầu tiên nhận ra rằng hình ảnh được chiếu lộn ngược vào mắt nhờ có thấu kính mắt (thủy tinh thể) lên võng mạc. Kepler dường như không coi trọng giải đáp vấn đề này cho lắm vì ông không cho nó liên quan tới cơ học, nhưng ông đã gợi ý rằng hình ảnh sau đó được hiệu chỉnh trong những \"chỗ rỗng của bộ não\" do \"những hoạt động của Linh hồn\", một nhận xét mang tính tiên tri về thần kinh thị giác. Ngày nay, Astronomiae Pars Optica thường được xem là nền tảng của quang học hiện đại (dù cho định luật khúc xạ còn chưa được biết tới). Kepler cũng đóng góp cho sự hình thành của hình học xạ ảnh với việc giới thiệu ý tưởng về sự thay đổi liên tục của một thực thể toán học trong công trình này. Ông lập luận rằng nếu một tiêu điểm của một đường cô-nic được phép di chuyển dọc theo được thẳng nối các tiêu điểm, dạng hình học sẽ thay đổi hoặc suy biến thành một dạng khác. Theo cách này, một elip sẽ biến thành parabol khi một tiêu điểm tiến tới vô cùng, và khi hai tiêu điểm của một elip nhập thành một, một đường tròn sẽ xuất hiện. Khi hai tiêu điểm của một hyperbol sáp nhập với nhau, hyperbol sẽ biến thành một cặp đường thẳng. Ông cũng giả thiết rằng nếu một đường thẳng được mở rộng tới vô cực nó sẽ gặp chính nó tại một điểm tại vô cực duy nhất, và do đó có những tính chất của một đường tròn bán kính vô cùng lớn. Ý tưởng này về sau được nhiều nhà toán học như Pascal, Leibniz, Monge và Poncelet vận dụng, và được biết dưới tên \"tính liên tục hình học\" hay định luật về tính liên tục", "question": "Kepler là người đầu tiên nhận ra điều gì liên quan đến mắt người?", "answer": "hình ảnh được chiếu lộn ngược vào mắt"} {"content": "Trong lúc ông dần dần phân tích số liệu quan sát Sao Hỏa của Tycho-giờ nằm hoàn toàn trong tay ông-và bắt đầu quá trình lập Bảng Rudolf một cách chậm chạp, Kepler cũng tiến hành hành nghiên cứu các định luật về quang học từ luận văn về Mặt Trăng của ông năm 1600. Cả nhật thực và nguyệt thực đều gây ra những hiện tượng chưa được giải thích, như những kích thước bóng kì lạ, màu đỏ máu của nguyệt thực toàn phần, và ánh sáng bất thường bao phủ nhật thực toàn phần. Các vấn đề liên quan tới khúc xạ trong khí quyển áp dụng tới mọi quan sát thiên văn. Trong gần như cả năm 1603, Kepler tạm dừng các công trình khác để tập trung vào lý thuyết quang học, và kết quả là một bản thảo được trình bày cho hoàng đế vào ngày 1 tháng 1 năm 1604, sau đó in dưới tên Astronomiae Pars Optica (tạm dịch: Phần Quang học trong Thiên văn học). Trong cuốn sách, Kepler mô tả định luật nghịch đảo bình phương về cường độ ánh sáng, sự phản xạ bởi gương phẳng và gương cong, và các nguyên lý của máy ảnh lỗ kim (pinhole camera, tức máy ảnh không có ống kính, dùng để quan sát nhật thực), cũng như những ngụ ý thiên văn học của quang học như thị sai và kính thước biểu kiến của các thiên thể. Ông cũng mở rộng nghiên cứu về quang học sang mắt người, và do đó các nhà khoa học thần kinh ghi nhận Kepler là người đầu tiên nhận ra rằng hình ảnh được chiếu lộn ngược vào mắt nhờ có thấu kính mắt (thủy tinh thể) lên võng mạc. Kepler dường như không coi trọng giải đáp vấn đề này cho lắm vì ông không cho nó liên quan tới cơ học, nhưng ông đã gợi ý rằng hình ảnh sau đó được hiệu chỉnh trong những \"chỗ rỗng của bộ não\" do \"những hoạt động của Linh hồn\", một nhận xét mang tính tiên tri về thần kinh thị giác. Ngày nay, Astronomiae Pars Optica thường được xem là nền tảng của quang học hiện đại (dù cho định luật khúc xạ còn chưa được biết tới). Kepler cũng đóng góp cho sự hình thành của hình học xạ ảnh với việc giới thiệu ý tưởng về sự thay đổi liên tục của một thực thể toán học trong công trình này. Ông lập luận rằng nếu một tiêu điểm của một đường cô-nic được phép di chuyển dọc theo được thẳng nối các tiêu điểm, dạng hình học sẽ thay đổi hoặc suy biến thành một dạng khác. Theo cách này, một elip sẽ biến thành parabol khi một tiêu điểm tiến tới vô cùng, và khi hai tiêu điểm của một elip nhập thành một, một đường tròn sẽ xuất hiện. Khi hai tiêu điểm của một hyperbol sáp nhập với nhau, hyperbol sẽ biến thành một cặp đường thẳng. Ông cũng giả thiết rằng nếu một đường thẳng được mở rộng tới vô cực nó sẽ gặp chính nó tại một điểm tại vô cực duy nhất, và do đó có những tính chất của một đường tròn bán kính vô cùng lớn. Ý tưởng này về sau được nhiều nhà toán học như Pascal, Leibniz, Monge và Poncelet vận dụng, và được biết dưới tên \"tính liên tục hình học\" hay định luật về tính liên tục", "question": "Đâu là nền tảng của quang học hiện đại?", "answer": "Astronomiae Pars Optica"} {"content": "Trong lúc ông dần dần phân tích số liệu quan sát Sao Hỏa của Tycho-giờ nằm hoàn toàn trong tay ông-và bắt đầu quá trình lập Bảng Rudolf một cách chậm chạp, Kepler cũng tiến hành hành nghiên cứu các định luật về quang học từ luận văn về Mặt Trăng của ông năm 1600. Cả nhật thực và nguyệt thực đều gây ra những hiện tượng chưa được giải thích, như những kích thước bóng kì lạ, màu đỏ máu của nguyệt thực toàn phần, và ánh sáng bất thường bao phủ nhật thực toàn phần. Các vấn đề liên quan tới khúc xạ trong khí quyển áp dụng tới mọi quan sát thiên văn. Trong gần như cả năm 1603, Kepler tạm dừng các công trình khác để tập trung vào lý thuyết quang học, và kết quả là một bản thảo được trình bày cho hoàng đế vào ngày 1 tháng 1 năm 1604, sau đó in dưới tên Astronomiae Pars Optica (tạm dịch: Phần Quang học trong Thiên văn học). Trong cuốn sách, Kepler mô tả định luật nghịch đảo bình phương về cường độ ánh sáng, sự phản xạ bởi gương phẳng và gương cong, và các nguyên lý của máy ảnh lỗ kim (pinhole camera, tức máy ảnh không có ống kính, dùng để quan sát nhật thực), cũng như những ngụ ý thiên văn học của quang học như thị sai và kính thước biểu kiến của các thiên thể. Ông cũng mở rộng nghiên cứu về quang học sang mắt người, và do đó các nhà khoa học thần kinh ghi nhận Kepler là người đầu tiên nhận ra rằng hình ảnh được chiếu lộn ngược vào mắt nhờ có thấu kính mắt (thủy tinh thể) lên võng mạc. Kepler dường như không coi trọng giải đáp vấn đề này cho lắm vì ông không cho nó liên quan tới cơ học, nhưng ông đã gợi ý rằng hình ảnh sau đó được hiệu chỉnh trong những \"chỗ rỗng của bộ não\" do \"những hoạt động của Linh hồn\", một nhận xét mang tính tiên tri về thần kinh thị giác. Ngày nay, Astronomiae Pars Optica thường được xem là nền tảng của quang học hiện đại (dù cho định luật khúc xạ còn chưa được biết tới). Kepler cũng đóng góp cho sự hình thành của hình học xạ ảnh với việc giới thiệu ý tưởng về sự thay đổi liên tục của một thực thể toán học trong công trình này. Ông lập luận rằng nếu một tiêu điểm của một đường cô-nic được phép di chuyển dọc theo được thẳng nối các tiêu điểm, dạng hình học sẽ thay đổi hoặc suy biến thành một dạng khác. Theo cách này, một elip sẽ biến thành parabol khi một tiêu điểm tiến tới vô cùng, và khi hai tiêu điểm của một elip nhập thành một, một đường tròn sẽ xuất hiện. Khi hai tiêu điểm của một hyperbol sáp nhập với nhau, hyperbol sẽ biến thành một cặp đường thẳng. Ông cũng giả thiết rằng nếu một đường thẳng được mở rộng tới vô cực nó sẽ gặp chính nó tại một điểm tại vô cực duy nhất, và do đó có những tính chất của một đường tròn bán kính vô cùng lớn. Ý tưởng này về sau được nhiều nhà toán học như Pascal, Leibniz, Monge và Poncelet vận dụng, và được biết dưới tên \"tính liên tục hình học\" hay định luật về tính liên tục", "question": "Astronomiae Pars Optica thường được xem là gì?", "answer": "nền tảng của quang học hiện đại"} {"content": "Tháng 10 năm 1604, một ngôi sao mới rất sáng xuất hiện lúc chập tối, nhưng Kepler không tin vào những tin đồn cho tới khi ông tận mắt nhìn thấy. Kepler bắt đầu quan sát một cách hệ thống tinh vân đó. Theo chiêm tinh học, cuối năm 1603 đánh dấu sự khởi đầu của một tam giác lửa (tam giác hướng lên là biểu tượng của lửa trong chiêm tinh), bắt đầu cho một chu kỳ 800 năm của các đại giao hội; các nhà chiêm tinh liên kết hai chu kỳ trước với sự nổi lên của Charlemagne và sự ra đời của Jesus, và do đó trông đợi những điềm báo lớn, đặc biệt là liên quan tới hoàng đế. Chính trong hoàn cảnh này, với tư cách nhà toán học triều đình và nhà chiêm tinh cho hoàng đế, Kepler mô tả ngôi sao mới hai năm sau đó trong cuốn De Stella Nova. Trong đó Kepler mô tả các đặc điểm thiên văn về ngôi sao trong khi giữ một cách tiếp cận hoài nghi đối với nhiều cách diễn giải chiêm tinh về nó lưu hành đương thời. Ông ghi chép về độ sáng giảm dần của sao, phỏng đoán về nguồn gốc của nó, và sử dụng sự không quan sát thấy quang sai để lập luận rằng nó nằm trong vòm cầu các định tinh, từ đó làm xói mòn thêm giáo điều về tính bất biến của thiên giới (ý tưởng có từ thời Aristotle rằng các thiên cầu là hoàn hảo và bất biến). Sự ra đời của một ngôi sao mới ngụ ý tính có thể thay đổi của thiên giới. Trong một phụ lục, Kepler cũng thảo luận về một công trình niên đại học mới hồi đó của nhà sử học Ba Lan Laurentius Suslyga; ông tính toán rằng, nếu Suslyga chính xác khi nói những niên biểu được chấp nhận thời bấy giờ bị chậm 4 năm, thì Ngôi sao Bethlehem-tương đồng với ngôi sao mới hiện tại-sẽ trùng hợp với đại giao hội lần thứ nhất của chu kỳ 800 năm trước đó.", "question": "Kepler sử dụng dữ liệu nào để lập luận rằng ngôi sao mới không nằm trong bầu trời?", "answer": "không quan sát thấy quang sai"} {"content": "Tháng 10 năm 1604, một ngôi sao mới rất sáng xuất hiện lúc chập tối, nhưng Kepler không tin vào những tin đồn cho tới khi ông tận mắt nhìn thấy. Kepler bắt đầu quan sát một cách hệ thống tinh vân đó. Theo chiêm tinh học, cuối năm 1603 đánh dấu sự khởi đầu của một tam giác lửa (tam giác hướng lên là biểu tượng của lửa trong chiêm tinh), bắt đầu cho một chu kỳ 800 năm của các đại giao hội; các nhà chiêm tinh liên kết hai chu kỳ trước với sự nổi lên của Charlemagne và sự ra đời của Jesus, và do đó trông đợi những điềm báo lớn, đặc biệt là liên quan tới hoàng đế. Chính trong hoàn cảnh này, với tư cách nhà toán học triều đình và nhà chiêm tinh cho hoàng đế, Kepler mô tả ngôi sao mới hai năm sau đó trong cuốn De Stella Nova. Trong đó Kepler mô tả các đặc điểm thiên văn về ngôi sao trong khi giữ một cách tiếp cận hoài nghi đối với nhiều cách diễn giải chiêm tinh về nó lưu hành đương thời. Ông ghi chép về độ sáng giảm dần của sao, phỏng đoán về nguồn gốc của nó, và sử dụng sự không quan sát thấy quang sai để lập luận rằng nó nằm trong vòm cầu các định tinh, từ đó làm xói mòn thêm giáo điều về tính bất biến của thiên giới (ý tưởng có từ thời Aristotle rằng các thiên cầu là hoàn hảo và bất biến). Sự ra đời của một ngôi sao mới ngụ ý tính có thể thay đổi của thiên giới. Trong một phụ lục, Kepler cũng thảo luận về một công trình niên đại học mới hồi đó của nhà sử học Ba Lan Laurentius Suslyga; ông tính toán rằng, nếu Suslyga chính xác khi nói những niên biểu được chấp nhận thời bấy giờ bị chậm 4 năm, thì Ngôi sao Bethlehem-tương đồng với ngôi sao mới hiện tại-sẽ trùng hợp với đại giao hội lần thứ nhất của chu kỳ 800 năm trước đó.", "question": "Kepler sử dụng gì để lập luận rằng ngôi sao mới nằm trong vòm cầu các định tinh?", "answer": "sự không quan sát thấy quang sai"} {"content": "Dòng nghiên cứu mở rộng đúc kết trong Astronomia nova (Một Thiên văn học mới)-bao gồm hai định luật đầu về chuyển động hành tinh-bắt đầu với phân tích, dưới sự chỉ dẫn của Tycho, về quỹ đạo Sao Hỏa. Kepler tính toán lại nhiều phép xấp xỉ khác nhau về quỹ đạo Sao Hỏa sử dụng một đẳng thước (công cụ toán học mà Copernicus phê phán và loại bỏ khỏi công trình của ông), cuối cùng tạo nên một mô hình nhìn chung phù hợp với quan sát của Tycho trong sai số đo đạc trung bình khoảng 2 phút. Nhưng ông cảm thấy chưa hài lòng với kết quả phức tạp và vẫn ít nhiều không khớp này; ở một số điểm mô hình chênh lệch với dữ liệu tới 8 phút. Hàng loạt các phương pháp thiên văn toán học truyền thống không đáp ứng được ông, và Kepler bắt đầu thử quy hồi một quỹ đạo hình trứng với dữ liệu.", "question": "Kepler đã tạo ra mô hình quỹ đạo Sao Hỏa như thế nào?", "answer": "sử dụng một đẳng thước"} {"content": "Dòng nghiên cứu mở rộng đúc kết trong Astronomia nova (Một Thiên văn học mới)-bao gồm hai định luật đầu về chuyển động hành tinh-bắt đầu với phân tích, dưới sự chỉ dẫn của Tycho, về quỹ đạo Sao Hỏa. Kepler tính toán lại nhiều phép xấp xỉ khác nhau về quỹ đạo Sao Hỏa sử dụng một đẳng thước (công cụ toán học mà Copernicus phê phán và loại bỏ khỏi công trình của ông), cuối cùng tạo nên một mô hình nhìn chung phù hợp với quan sát của Tycho trong sai số đo đạc trung bình khoảng 2 phút. Nhưng ông cảm thấy chưa hài lòng với kết quả phức tạp và vẫn ít nhiều không khớp này; ở một số điểm mô hình chênh lệch với dữ liệu tới 8 phút. Hàng loạt các phương pháp thiên văn toán học truyền thống không đáp ứng được ông, và Kepler bắt đầu thử quy hồi một quỹ đạo hình trứng với dữ liệu.", "question": "Kepler cảm thấy thế nào về kết quả mô hình quỹ đạo Sao Hỏa của mình?", "answer": "chưa hài lòng"} {"content": "Dòng nghiên cứu mở rộng đúc kết trong Astronomia nova (Một Thiên văn học mới)-bao gồm hai định luật đầu về chuyển động hành tinh-bắt đầu với phân tích, dưới sự chỉ dẫn của Tycho, về quỹ đạo Sao Hỏa. Kepler tính toán lại nhiều phép xấp xỉ khác nhau về quỹ đạo Sao Hỏa sử dụng một đẳng thước (công cụ toán học mà Copernicus phê phán và loại bỏ khỏi công trình của ông), cuối cùng tạo nên một mô hình nhìn chung phù hợp với quan sát của Tycho trong sai số đo đạc trung bình khoảng 2 phút. Nhưng ông cảm thấy chưa hài lòng với kết quả phức tạp và vẫn ít nhiều không khớp này; ở một số điểm mô hình chênh lệch với dữ liệu tới 8 phút. Hàng loạt các phương pháp thiên văn toán học truyền thống không đáp ứng được ông, và Kepler bắt đầu thử quy hồi một quỹ đạo hình trứng với dữ liệu.", "question": "Định luật về chuyển động hành tinh nào xuất hiện đầu tiên?", "answer": "hai định luật đầu"} {"content": "Trong quan điểm thần học của Kepler về vũ trụ, Mặt Trời (một biểu tượng của Chúa Cha) là nguồn của các hoạt lực trong Hệ Mặt Trời. Kepler vạch ra một cơ sở vật lý cho nó, tương đồng với lý thuyết của William Gilbert về linh hồn từ tính của Trái Đất trong cuốn De Magnete (1600) và công trình của chính ông về quang học, Kepler giả thiết rằng hoạt lực (hay loại chuyển động trong phân loại Aristotle) phát ra từ Mặt Trời suy yếu theo khoảng cách, khiến cho các hành tinh chuyển động nhanh hơn khi tiến tới gần Mặt Trời và chậm hơn khi rời xa nó. Có lẽ giả thiết này đưa đến một mối liên hệ toán học sẽ khôi phục trật tự thiên văn học. Dựa trên các đo đạc về các điểm viễn nhật và cận nhật của Trái Đất và Sao Hỏa, ông lập nên một công thức trong đó tốc độ chuyển động của một hành tinh tỷ lệ nghịch với khoảng cách từ nó tới Mặt Trời. Tuy nhiên việc kiểm tra quan hệ này trong suốt chu kỳ quỹ đạo, cần số lượng vô cùng lớn những phép tính toán; để đơn giản hóa nhiệm vụ này, cuối năm 1602 Kepler thiết lập lại tỉ lệ bằng hình học: các hành tinh quét những diện tích bằng nhau trong các khoảng thời gian bằng nhau-đó chính là định luật thứ hai của Kepler về chuyển động hành tinh.", "question": "Theo Kepler, hoạt lực phát ra từ Mặt Trời suy yếu như thế nào?", "answer": "theo khoảng cách"} {"content": "Trong quan điểm thần học của Kepler về vũ trụ, Mặt Trời (một biểu tượng của Chúa Cha) là nguồn của các hoạt lực trong Hệ Mặt Trời. Kepler vạch ra một cơ sở vật lý cho nó, tương đồng với lý thuyết của William Gilbert về linh hồn từ tính của Trái Đất trong cuốn De Magnete (1600) và công trình của chính ông về quang học, Kepler giả thiết rằng hoạt lực (hay loại chuyển động trong phân loại Aristotle) phát ra từ Mặt Trời suy yếu theo khoảng cách, khiến cho các hành tinh chuyển động nhanh hơn khi tiến tới gần Mặt Trời và chậm hơn khi rời xa nó. Có lẽ giả thiết này đưa đến một mối liên hệ toán học sẽ khôi phục trật tự thiên văn học. Dựa trên các đo đạc về các điểm viễn nhật và cận nhật của Trái Đất và Sao Hỏa, ông lập nên một công thức trong đó tốc độ chuyển động của một hành tinh tỷ lệ nghịch với khoảng cách từ nó tới Mặt Trời. Tuy nhiên việc kiểm tra quan hệ này trong suốt chu kỳ quỹ đạo, cần số lượng vô cùng lớn những phép tính toán; để đơn giản hóa nhiệm vụ này, cuối năm 1602 Kepler thiết lập lại tỉ lệ bằng hình học: các hành tinh quét những diện tích bằng nhau trong các khoảng thời gian bằng nhau-đó chính là định luật thứ hai của Kepler về chuyển động hành tinh.", "question": "Trong quan điểm thần học của Kepler về vũ trụ, Mặt Trời tượng trưng cho điều gì?", "answer": "Chúa Cha"} {"content": "Trong quan điểm thần học của Kepler về vũ trụ, Mặt Trời (một biểu tượng của Chúa Cha) là nguồn của các hoạt lực trong Hệ Mặt Trời. Kepler vạch ra một cơ sở vật lý cho nó, tương đồng với lý thuyết của William Gilbert về linh hồn từ tính của Trái Đất trong cuốn De Magnete (1600) và công trình của chính ông về quang học, Kepler giả thiết rằng hoạt lực (hay loại chuyển động trong phân loại Aristotle) phát ra từ Mặt Trời suy yếu theo khoảng cách, khiến cho các hành tinh chuyển động nhanh hơn khi tiến tới gần Mặt Trời và chậm hơn khi rời xa nó. Có lẽ giả thiết này đưa đến một mối liên hệ toán học sẽ khôi phục trật tự thiên văn học. Dựa trên các đo đạc về các điểm viễn nhật và cận nhật của Trái Đất và Sao Hỏa, ông lập nên một công thức trong đó tốc độ chuyển động của một hành tinh tỷ lệ nghịch với khoảng cách từ nó tới Mặt Trời. Tuy nhiên việc kiểm tra quan hệ này trong suốt chu kỳ quỹ đạo, cần số lượng vô cùng lớn những phép tính toán; để đơn giản hóa nhiệm vụ này, cuối năm 1602 Kepler thiết lập lại tỉ lệ bằng hình học: các hành tinh quét những diện tích bằng nhau trong các khoảng thời gian bằng nhau-đó chính là định luật thứ hai của Kepler về chuyển động hành tinh.", "question": "Theo quan điểm thần học của Kepler về vũ trụ, nguồn của các hoạt lực trong Hệ Mặt Trời là gì?", "answer": "Mặt Trời"} {"content": "Sau đó ông bắt đầu tính toán toàn bộ quỹ đạo của Sao Hỏa, sử dụng định luật tỉ lệ hình học và giả thuyết một quỹ đạo hình trứng. Sau khoảng 40 lần thất bại, cuối cùng vào đầu năm 1605 ông đã đi đến ý tưởng về một quỹ đạo elip, mà trước đó ông cho là quá đơn giản, không thể nào các nhà thiên văn trước đó lại bỏ qua được (!). Phát hiện ra rằng một quỹ đạo elip khớp với dữ liệu về Sao Hỏa, ông lập tức kết luận rằng tất cả mọi hành tinh chuyển động theo các đường elip, với Mặt Trời nằm ở một tiêu điểm-đó là định luật thứ nhất của Kepler về chuyển động hành tinh. Tuy nhiên bởi không sử dụng một phụ tá nào để tính toán, ông không thể mở rộng phân tích toán học ra ngoài Sao Hỏa. Cuối năm đó, ông hoàn thành bản thảo của Astronomia nova, nhưng phải đợi tới năm 1609 mới xuất bản được do các tranh cãi pháp lý liên quan tới việc sử dụng dữ liệu quan sát của Tycho với những người thừa kế trong dòng họ Brahe.", "question": "Kepler mất bao lâu để khám phá ra quỹ đạo elip của Sao Hỏa?", "answer": "40 lần thất bại"} {"content": "Những năm sau khi hoàn thành Astronomia Nova, hầu hết nghiên cứu của Kepler tập trung vào việc chuẩn bị các bảng Rudolf và một tập hợp các lịch thiên văn dựa trên bảng đó. Ông cũng thử bắt đầu một sự hợp tác với nhà thiên văn người Ý Giovanni Antonio Magini, nhưng bất thành. Một vài công trình khác của ông liên quan tới niên đại học, đặc biệt là những sự kiện trong cuộc đời Jesus, và chiêm tinh học, chủ yếu là sự phê phán các tiên đoán hão huyền về các thảm họa diệt vong như của Helisaeus Roeslin.", "question": "Kepler chủ yếu tập trung vào việc gì sau khi hoàn thành Astronomia Nova?", "answer": "các bảng Rudolf"} {"content": "Kepler và Roeslin đụng độ nhau trong một loài những bài tấn công ăn miếng trả miếng, trong khi bác sĩ Philip Feselius công bố một công trình phản bác môn chiêm tinh nói chung, nhất là công trình của Roeslin. Đáp lại cái mà Kepler cho là sự thái quá của một bên là chiêm tinh học và bên kia là sự chối bỏ nó quá hăng hái, Kepler soạn Tertius Interveniens (tạm dịch: Những can thiệp từ bên thứ ba). Về danh nghĩa công trình này - được giới thiệu cho nhà bảo trợ chung của Roeslin và Feselius- là một suy nghĩ giảng hòa giữa các học giả thù nghịch, nhưng nó cũng trình bày quan niệm chung Kepler về giá trị của chiêm tinh học, bao gồm một vài cơ chế có tính giả thuyết về tương tác giữa hành tinh và linh hồn con người. Trong khi Kepler xem hầu hết các phương pháp và quy tắc truyền thống của chiêm tinh học là \"phân dậy mùi quỷ dữ\" trong đó một con gà cần mẫn kéo lê chân, có một \"hạt giống hiếm hoi, thực vậy, thậm chí một hạt ngọc trai hay cục vàng\" có thể tìm thấy bằng những nhà chiêm tinh khoa học ngay thẳng.", "question": "Kepler nghĩ gì về các phương pháp và quy tắc truyền thống của chiêm tinh học?", "answer": "\"phân dậy mùi quỷ dữ\""} {"content": "Kepler và Roeslin đụng độ nhau trong một loài những bài tấn công ăn miếng trả miếng, trong khi bác sĩ Philip Feselius công bố một công trình phản bác môn chiêm tinh nói chung, nhất là công trình của Roeslin. Đáp lại cái mà Kepler cho là sự thái quá của một bên là chiêm tinh học và bên kia là sự chối bỏ nó quá hăng hái, Kepler soạn Tertius Interveniens (tạm dịch: Những can thiệp từ bên thứ ba). Về danh nghĩa công trình này - được giới thiệu cho nhà bảo trợ chung của Roeslin và Feselius- là một suy nghĩ giảng hòa giữa các học giả thù nghịch, nhưng nó cũng trình bày quan niệm chung Kepler về giá trị của chiêm tinh học, bao gồm một vài cơ chế có tính giả thuyết về tương tác giữa hành tinh và linh hồn con người. Trong khi Kepler xem hầu hết các phương pháp và quy tắc truyền thống của chiêm tinh học là \"phân dậy mùi quỷ dữ\" trong đó một con gà cần mẫn kéo lê chân, có một \"hạt giống hiếm hoi, thực vậy, thậm chí một hạt ngọc trai hay cục vàng\" có thể tìm thấy bằng những nhà chiêm tinh khoa học ngay thẳng.", "question": "Kepler coi hầu hết các phương pháp và quy tắc truyền thống của chiêm tinh học là gì?", "answer": "phân dậy mùi quỷ dữ"} {"content": "Đầu năm 1610, Galileo Galilei sử dụng kính viễn vọng do ông mới chế tạo, đã khám phá ra 4 hành tinh quay quanh Sao Mộc. Vào lúc công bố phát hiện của mình (tức quyển Sidereus Nuncius-Sứ giả Sao), Galileo tham khảo ý kiến của Keler, một phần để nhằm tăng cường uy tín cho những quan sát của mình. Kepler trả lời một cách nồng nhiệt bằng một tiểu luận ngắn được in dưới tên Dissertatio cum Nuncio Sidereo (Thảo luận với Sứ giả Sao). Ông xác nhận quan sát của Galileo và đưa ra một loạt phỏng đoán về ý nghĩa và ngụ ý của các khám phá và phương pháp dùng kính viễn vọng của Galileo, cho thiên văn học cũng như vũ trụ học, chiêm tinh học. Sau đó vào cùng năm Kepler công bố các kết quả quan sát dùng kính viễn vọng của chính mình về các mặt trăng đó trong Narratio de Jovis Satellitibus (tạm dịch, Mô tả về các vệ tinh Sao Mộc), cung cấp thêm sự ủng hộ cho Galileo. Tuy nhiên Galileo đã gây thất vọng cho Kepler khi không bao giờ công bố những phản hồi (nếu có) về Astronomia Nova.", "question": "Kepler đã xác nhận điều gì trong tiểu luận của mình?", "answer": "quan sát của Galileo"} {"content": "Sau khi nghe nói về khám phá về kính viễn vọng của Galileo, Kepler cũng bắt đầu những nghiên cứu cả lý thuyết và thực nghiệm về quang học viễn vọng sử dụng một kính viễn vọng mượn từ Công tước Ernest của Cologne. Bản thảo hoàn thành tháng 9 năm 1610 và công bố dưới tên Dioptrice (Khúc xạ học) năm 1611. Trong đó, Kepler thiết lập cơ sở lý thuyết của các thấu kính hội tụ lồi kép và thấu kính phân kỳ lõm kép-và cách chúng kết hợp để tạo nên kính viễn vọng của Galileo-cũng như quan niệm về ảnh thực và ảnh ảo, ảnh đứng và ảnh ngược, và ảnh hưởng của tiêu cự lên độ phóng đại và độ thu nhỏ. Ông cũng mô tả một kính viễn vọng cải tiến-ngày nay được gọi là kính thiên văn Kepler-trong đó hai thấu kính lồi có thể tạo ra độ phóng đại lớn hơn tổ hợp thấu kính lồi và lõm của Galileo.", "question": "Tác phẩm \"Dioptrice\" của Kepler được xuất bản vào năm nào?", "answer": "1611"} {"content": "Sau khi nghe nói về khám phá về kính viễn vọng của Galileo, Kepler cũng bắt đầu những nghiên cứu cả lý thuyết và thực nghiệm về quang học viễn vọng sử dụng một kính viễn vọng mượn từ Công tước Ernest của Cologne. Bản thảo hoàn thành tháng 9 năm 1610 và công bố dưới tên Dioptrice (Khúc xạ học) năm 1611. Trong đó, Kepler thiết lập cơ sở lý thuyết của các thấu kính hội tụ lồi kép và thấu kính phân kỳ lõm kép-và cách chúng kết hợp để tạo nên kính viễn vọng của Galileo-cũng như quan niệm về ảnh thực và ảnh ảo, ảnh đứng và ảnh ngược, và ảnh hưởng của tiêu cự lên độ phóng đại và độ thu nhỏ. Ông cũng mô tả một kính viễn vọng cải tiến-ngày nay được gọi là kính thiên văn Kepler-trong đó hai thấu kính lồi có thể tạo ra độ phóng đại lớn hơn tổ hợp thấu kính lồi và lõm của Galileo.", "question": "Kính viễn vọng của Kepler có tên là gì?", "answer": "kính thiên văn Kepler"} {"content": "Vào khoảng năm 1611, Kepler cho lưu hành một bản thảo của tiểu thuyết Somnium (Giấc mơ, được con trai Kepler in sau khi ông mất). Một phần mục đích của Somnium là để mô tả việc thực hành thiên văn sẽ như thế nào từ góc nhìn ở một hành tinh khác, để chỉ ra tính tiện lợi của một hệ thống phi địa tâm. Bản thảo, đã biến mất sau khi trao tay một vài lần, mô tả một chuyến đi tưởng tượng tới Mặt Trăng, nó một phần mang tính phóng dụ, một phần mang tính tự truyện, và một phần có tính luận văn về du hành liên hành tinh (Carl Sagan lẫn Isaac Asimov xem đây là tiểu thuyết khoa học viễn tưởng đầu tiên trong lịch sử). Nhiều năm về sau, một phiên bản bóp méo của câu chuyện xét tới phiên tòa buộc tội mẹ ông là phù thủy, với người mẹ là người dẫn truyện tham vấn một con quỷ để học cách du hành ngoài không gian. Sau khi bà cuối cùng được tha bổng, Kepler sáng tác thêm 223 cước chú cho câu chuyện-dài gấp vài lần bản thân văn bản gốc-để diễn giải những khía cạnh phúng dụ cũng như nội dung khoa học đáng kể (đặc biệt là đề cập tới địa lý trên Mặt Trăng) ẩn chứa trong văn bản.", "question": "Tên của tiểu thuyết được Kepler sáng tác là gì?", "answer": "Somnium"} {"content": "Vào khoảng năm 1611, Kepler cho lưu hành một bản thảo của tiểu thuyết Somnium (Giấc mơ, được con trai Kepler in sau khi ông mất). Một phần mục đích của Somnium là để mô tả việc thực hành thiên văn sẽ như thế nào từ góc nhìn ở một hành tinh khác, để chỉ ra tính tiện lợi của một hệ thống phi địa tâm. Bản thảo, đã biến mất sau khi trao tay một vài lần, mô tả một chuyến đi tưởng tượng tới Mặt Trăng, nó một phần mang tính phóng dụ, một phần mang tính tự truyện, và một phần có tính luận văn về du hành liên hành tinh (Carl Sagan lẫn Isaac Asimov xem đây là tiểu thuyết khoa học viễn tưởng đầu tiên trong lịch sử). Nhiều năm về sau, một phiên bản bóp méo của câu chuyện xét tới phiên tòa buộc tội mẹ ông là phù thủy, với người mẹ là người dẫn truyện tham vấn một con quỷ để học cách du hành ngoài không gian. Sau khi bà cuối cùng được tha bổng, Kepler sáng tác thêm 223 cước chú cho câu chuyện-dài gấp vài lần bản thân văn bản gốc-để diễn giải những khía cạnh phúng dụ cũng như nội dung khoa học đáng kể (đặc biệt là đề cập tới địa lý trên Mặt Trăng) ẩn chứa trong văn bản.", "question": "Tiểu thuyết \"Somnium\" của Kepler được in lần đầu khi nào?", "answer": "sau khi ông mất"} {"content": "Năm 1611, căng thẳng tôn giáo-chính trị Praha trở thành một cuộc khủng hoảng thực sự. Hoàng đế Rudolf-khi đó sức khỏe đang suy yếu-bị em trai là Matthias buộc nhường tước hiệu vua Bohemia. Cả hai phe đều tìm lời chỉ dẫn chiêm tinh của Kepler, một cơ hội mà ông đã sử dụng để đưa ra những lời khuyên chính trị mang tính hòa giải (mà ít khi liên hệ với các ngôi sao, trừ trong những khẳng định chung chung nhằm can ngăn những hành động vũ lực bộc phát). Nhưng rõ ràng viễn cảnh tương lai của Kepler trong triều đình Matthias là mờ nhạt.", "question": "Kepler là một cố vấn trong triều đình nào?", "answer": "Matthias"} {"content": "Cũng trong năm đó, vợ ông Barbara Kepler mắc bệnh sốt phát ban Hungary, và sau đó bắt đầu có những cơn động kinh. Khi Barbara hồi phục, cả ba đứa trẻ đều nhiễm đậu mùa, đứa con trai lớn, Friedrich, mất (6 tuổi). Sau cái chết của con trai, Kepler gửi thư tới các nhà bảo trợ tiềm năng ở Württemberg và Padua để tìm cơ hội di cư. Ở Đại học Tübingen (Württemberg), những lo ngại về việc Kepler đã tiếp nhận dị giáo Calvin vi phạm Tín điều Augsburg đã ngăn cản ông trở về. Tại Đại học Padua, Galileo lúc ấy sắp ra đi giới thiệu Kepler thay ghế giáo sư toán, tuy nhiên Kepler muốn gia đình sống trong lãnh thổ Đức đã không nhận lời; thay vào đó ông tới Áo để sắp xếp một vị trí giáo viên và nhà toán học của hạt Linz. Tuy nhiên, bệnh của Barbara tái phát và bà mất ít lâu sau khi Kepler về nhà.", "question": "Kepler mất đứa con trai nào vì bệnh đậu mùa?", "answer": "Friedrich"} {"content": "Cũng trong năm đó, vợ ông Barbara Kepler mắc bệnh sốt phát ban Hungary, và sau đó bắt đầu có những cơn động kinh. Khi Barbara hồi phục, cả ba đứa trẻ đều nhiễm đậu mùa, đứa con trai lớn, Friedrich, mất (6 tuổi). Sau cái chết của con trai, Kepler gửi thư tới các nhà bảo trợ tiềm năng ở Württemberg và Padua để tìm cơ hội di cư. Ở Đại học Tübingen (Württemberg), những lo ngại về việc Kepler đã tiếp nhận dị giáo Calvin vi phạm Tín điều Augsburg đã ngăn cản ông trở về. Tại Đại học Padua, Galileo lúc ấy sắp ra đi giới thiệu Kepler thay ghế giáo sư toán, tuy nhiên Kepler muốn gia đình sống trong lãnh thổ Đức đã không nhận lời; thay vào đó ông tới Áo để sắp xếp một vị trí giáo viên và nhà toán học của hạt Linz. Tuy nhiên, bệnh của Barbara tái phát và bà mất ít lâu sau khi Kepler về nhà.", "question": "Vợ của Kepler mắc bệnh gì?", "answer": "sốt phát ban Hungary"} {"content": "Cũng trong năm đó, vợ ông Barbara Kepler mắc bệnh sốt phát ban Hungary, và sau đó bắt đầu có những cơn động kinh. Khi Barbara hồi phục, cả ba đứa trẻ đều nhiễm đậu mùa, đứa con trai lớn, Friedrich, mất (6 tuổi). Sau cái chết của con trai, Kepler gửi thư tới các nhà bảo trợ tiềm năng ở Württemberg và Padua để tìm cơ hội di cư. Ở Đại học Tübingen (Württemberg), những lo ngại về việc Kepler đã tiếp nhận dị giáo Calvin vi phạm Tín điều Augsburg đã ngăn cản ông trở về. Tại Đại học Padua, Galileo lúc ấy sắp ra đi giới thiệu Kepler thay ghế giáo sư toán, tuy nhiên Kepler muốn gia đình sống trong lãnh thổ Đức đã không nhận lời; thay vào đó ông tới Áo để sắp xếp một vị trí giáo viên và nhà toán học của hạt Linz. Tuy nhiên, bệnh của Barbara tái phát và bà mất ít lâu sau khi Kepler về nhà.", "question": "Friedrich, con trai của Kepler, mất khi bao nhiêu tuổi?", "answer": "6 tuổi"} {"content": "Kepler hoãn việc chuyển nhà và ở lại Praha cho tới khi Rudolf qua đời vào đầu năm 1612, mặc dù ông cũng không thể nghiên cứu được gì giữa những rối loạn chính trị, căng thẳng tôn giáo và bi kịch gia đình này. Thay vào đó, ông sắp xếp các thư từ và công trình trước đây về niên đại học thành tác phẩm Eclogae Chronicae (tức Tuyển tập niên đại học). Sau khi kế vị ngôi Hoàng đế Thánh chế La Mã, Matthias tái xác nhận vị trí nhà toán học triều đình (và lương bổng) của Kepler nhưng cho phép ông dời tới Linz.", "question": "Kepler dời tới đâu sau khi được tái xác nhận vị trí nhà toán học triều đình?", "answer": "Linz"} {"content": "Kepler hoãn việc chuyển nhà và ở lại Praha cho tới khi Rudolf qua đời vào đầu năm 1612, mặc dù ông cũng không thể nghiên cứu được gì giữa những rối loạn chính trị, căng thẳng tôn giáo và bi kịch gia đình này. Thay vào đó, ông sắp xếp các thư từ và công trình trước đây về niên đại học thành tác phẩm Eclogae Chronicae (tức Tuyển tập niên đại học). Sau khi kế vị ngôi Hoàng đế Thánh chế La Mã, Matthias tái xác nhận vị trí nhà toán học triều đình (và lương bổng) của Kepler nhưng cho phép ông dời tới Linz.", "question": "Tác phẩm nào của Kepler được sắp xếp từ các thư từ và công trình trước đây của ông về niên đại học?", "answer": "Eclogae Chronicae"} {"content": "Tại Linz, các công việc chính của Kepler (bên cạnh việc hoàn thành các Bảng Rudolf) là dạy tại trường của thành phố và cung cấp các dịch vụ chiêm tinh và thiên văn. Trong những năm đầu tiên ở đây, ông bớt bấp bênh về tài chính và được hưởng tự do tín ngưỡng hơn so với cuộc sống ở Praha—mặc dù giáo hội Luther trừng phạt sự không dứt khoát trong thần học của ông bằng việc không ban bí tích Thánh thể. Công trình đầu tiên ông công bố ở Linz là De vero Anno (1613), một luận văn bao quát về năm Chúa Giáng sinh, ông cũng tham gia vào cuộc bàn cãi về việc có nên ban bố lịch cải cách của Giáo hoàng Grêgôriô XII trên những vùng lãnh thổ Đức theo Kháng Cách hay không; cùng năm đó ông cũng viết một luận văn toán học quan trọng Nova stereometria doliorum vinariorum, về việc đo thể tích của các vật chứa như thùng rượu vang, xuất bản năm 1615.", "question": "Kepler đã công bố luận văn đầu tiên ở Linz vào năm nào?", "answer": "1613"} {"content": "Tại Linz, các công việc chính của Kepler (bên cạnh việc hoàn thành các Bảng Rudolf) là dạy tại trường của thành phố và cung cấp các dịch vụ chiêm tinh và thiên văn. Trong những năm đầu tiên ở đây, ông bớt bấp bênh về tài chính và được hưởng tự do tín ngưỡng hơn so với cuộc sống ở Praha—mặc dù giáo hội Luther trừng phạt sự không dứt khoát trong thần học của ông bằng việc không ban bí tích Thánh thể. Công trình đầu tiên ông công bố ở Linz là De vero Anno (1613), một luận văn bao quát về năm Chúa Giáng sinh, ông cũng tham gia vào cuộc bàn cãi về việc có nên ban bố lịch cải cách của Giáo hoàng Grêgôriô XII trên những vùng lãnh thổ Đức theo Kháng Cách hay không; cùng năm đó ông cũng viết một luận văn toán học quan trọng Nova stereometria doliorum vinariorum, về việc đo thể tích của các vật chứa như thùng rượu vang, xuất bản năm 1615.", "question": "Luận văn nào được Kepler công bố lần đầu tiên ở Linz?", "answer": "De vero Anno"} {"content": "Ngày 30 tháng 10 năm 1613, Kepler làm đám cưới với cô gái 24 tuổi Susanna Reuttinger. Kề từ sau cái chết của người vợ đầu Barbara, Kepler đã cân nhắc kỹ lưỡng 11 người khác nhau trong vòng 2 năm (quá trình ra quyết định này được ông tối ưu trong đầu và về sau công thức hóa thành bài toán hôn nhân. Ông cuối cùng quay trở lại với Reuttinger (đám mai mối thứ năm), người mà ông viết, \"đã thu phục tôi với tình yêu, sự tận tụy khiêm tốn, khả năng quản lý kinh tế gia đình, tính siêng năng, và tình yêu dành cho con riêng.\" Ba đứa trẻ đầu của cuộc hôn nhân thứ hai này (Margareta Regina, Katharina, và Sebald) đều chết yểu. Ba người con sau trưởng thành: Cordula (sinh năm 1621), Fridmar (1623), Hildebert (1625). Theo các nhà viết tiểu sử Kepler, đây là mối hôn nhân hạnh phúc hơn nhiều so với lần đầu.", "question": "Kepler tái hôn với cô gái nào?", "answer": "Susanna Reuttinger"} {"content": "Ngày 30 tháng 10 năm 1613, Kepler làm đám cưới với cô gái 24 tuổi Susanna Reuttinger. Kề từ sau cái chết của người vợ đầu Barbara, Kepler đã cân nhắc kỹ lưỡng 11 người khác nhau trong vòng 2 năm (quá trình ra quyết định này được ông tối ưu trong đầu và về sau công thức hóa thành bài toán hôn nhân. Ông cuối cùng quay trở lại với Reuttinger (đám mai mối thứ năm), người mà ông viết, \"đã thu phục tôi với tình yêu, sự tận tụy khiêm tốn, khả năng quản lý kinh tế gia đình, tính siêng năng, và tình yêu dành cho con riêng.\" Ba đứa trẻ đầu của cuộc hôn nhân thứ hai này (Margareta Regina, Katharina, và Sebald) đều chết yểu. Ba người con sau trưởng thành: Cordula (sinh năm 1621), Fridmar (1623), Hildebert (1625). Theo các nhà viết tiểu sử Kepler, đây là mối hôn nhân hạnh phúc hơn nhiều so với lần đầu.", "question": "Vợ đầu của Kepler là ai?", "answer": "Barbara"} {"content": "Từ khi hoàn thành Astronomia nova, Kepler dự định viết một cuốn sách giáo khoa thiên văn học. Năm 1615, ông hoàn thành tập đầu tiên trong ba tập của Epitome astronomiae Copernicanae (Tạm dịch: Thiên văn học Copernicus giản lược); tập đầu (các quyển I-III) được in năm 1617, tập hai (quyển IV) in năm 1617, và tập ba (các quyển V-VII) năm 1621. Trong khi tựa đề đơn thuần nhắc tới thuyết nhật tâm, thực tế cuốn sách giáo khoa này của Kepler hoàn thiện hệ thống dựa trên quỹ đạo elip của chính ông, và đã trở thành công trình gây ảnh hưởng nhất của ông. Nó chứa đựng toàn bộ ba định luật về chuyển động hành tinh và nỗ lực giải thích chuyển động thiên thể bằng những nguyên nhân vật lý. Dù nó mở rộng rõ ràng hai định luật đầu của chuyển động hành tinh (từng áp dụng cho Sao Hỏa trong Astronomia nova) cho tất cả các hành tinh cũng như Mặt Trăng và các mặt trăng của Sao Mộc,, nó đã không giải thích làm thế nào các quỹ đạo elip có thể rút ra từ các dữ liệu quan sát.", "question": "Công trình gây ảnh hưởng nhất của Kepler là gì?", "answer": "Epitome astronomiae Copernicanae"} {"content": "Từ khi hoàn thành Astronomia nova, Kepler dự định viết một cuốn sách giáo khoa thiên văn học. Năm 1615, ông hoàn thành tập đầu tiên trong ba tập của Epitome astronomiae Copernicanae (Tạm dịch: Thiên văn học Copernicus giản lược); tập đầu (các quyển I-III) được in năm 1617, tập hai (quyển IV) in năm 1617, và tập ba (các quyển V-VII) năm 1621. Trong khi tựa đề đơn thuần nhắc tới thuyết nhật tâm, thực tế cuốn sách giáo khoa này của Kepler hoàn thiện hệ thống dựa trên quỹ đạo elip của chính ông, và đã trở thành công trình gây ảnh hưởng nhất của ông. Nó chứa đựng toàn bộ ba định luật về chuyển động hành tinh và nỗ lực giải thích chuyển động thiên thể bằng những nguyên nhân vật lý. Dù nó mở rộng rõ ràng hai định luật đầu của chuyển động hành tinh (từng áp dụng cho Sao Hỏa trong Astronomia nova) cho tất cả các hành tinh cũng như Mặt Trăng và các mặt trăng của Sao Mộc,, nó đã không giải thích làm thế nào các quỹ đạo elip có thể rút ra từ các dữ liệu quan sát.", "question": "Tập đầu của \"Epitome astronomiae Copernicanae\" được in năm nào?", "answer": "1617"} {"content": "Như một sản phẩm phụ từ Bảng Rudolf và các lịch thiên văn, Kepler công bố các lịch chiêm tinh, rất phổ biến thời bấy giờ và giúp một phần trang trải chi phí cho các công trình khác của ông-đặc biệt là khi ngân khố triều đình từ chối hỗ trợ tài chính. Trong 6 tập lịch của ông những năm 1617-1624-Kepler đã dự đoán các vị trí hành tinh và thời tiết cũng như các sự kiện chính trị; thú vị là các dự đoán chính trị thường chính xác một cách cẩn trọng, có lẽ nhờ vào sự hiểu biết sắc sảo của Kepler về những mối căng thẳng chính trị và tôn giáo đương thời. Nhưng chính sự leo thang của những căng thẳng này và sự mập mờ trong những lời tiên tri đem lại rắc rối chính trị cho chính Kepler; tập lịch cuối cùng của ông (1624) bị đốt bỏ công khai ở Graz.", "question": "Kepler công bố các lịch chiêm tinh để làm gì?", "answer": "trang trải chi phí cho các công trình khác"} {"content": "Như một sản phẩm phụ từ Bảng Rudolf và các lịch thiên văn, Kepler công bố các lịch chiêm tinh, rất phổ biến thời bấy giờ và giúp một phần trang trải chi phí cho các công trình khác của ông-đặc biệt là khi ngân khố triều đình từ chối hỗ trợ tài chính. Trong 6 tập lịch của ông những năm 1617-1624-Kepler đã dự đoán các vị trí hành tinh và thời tiết cũng như các sự kiện chính trị; thú vị là các dự đoán chính trị thường chính xác một cách cẩn trọng, có lẽ nhờ vào sự hiểu biết sắc sảo của Kepler về những mối căng thẳng chính trị và tôn giáo đương thời. Nhưng chính sự leo thang của những căng thẳng này và sự mập mờ trong những lời tiên tri đem lại rắc rối chính trị cho chính Kepler; tập lịch cuối cùng của ông (1624) bị đốt bỏ công khai ở Graz.", "question": "Kepler đã sử dụng gì để trang trải một phần chi phí cho các công trình khác của mình?", "answer": "lịch chiêm tinh"} {"content": "Năm 1615, Ursula Reingold, một người đàn bà có tranh cãi tiền nong với em trai Kepler là Christoph, đã quả quyết rằng mẹ của Kepler, bà Katharina, đã làm cho bà ta ốm bằng một cốc bia của quỷ. Tranh cãi leo thang, và năm 1617 Katharina bị cáo buộc là phù thủy; các vụ xử phù thủy tương đối phổ biến ở trung Âu thời kỳ đó. Từ tháng 10 năm 1620, bà bị tống giam trong 14 tháng liền. Sau đó một phần nhờ những nỗ lực pháp đình của Kepler, Katharina được thả ra. Những kẻ buộc tội không có bằng chứng nào mạnh ngoài những tin đồn, cùng với một phiên bản xuyên tạc cuốn Somnium của Kepler, trong đó một người đàn bà trộn các liều thuốc độc và viện đến sự trợ giúp của một con quỷ. Katharina chịu territio verbalis, tức trình bày công cụ tra tấn để đe dọa và buộc bà thú tội. Trong suốt phiên xử, Kepler hoãn tất cả công việc khác, và chỉ dành thời gian cho \"lý thuyết hài hòa\" của ông. Kết quả của công trình này được công bố năm 1619, đó chính là Harmonices Mundi (Vũ trụ Hài hòa)", "question": "Mẹ của Kepler bị buộc tội là gì?", "answer": "phù thủy"} {"content": "Kepler có niềm tin rằng \"các vật thể hình học cho Đấng Sáng tạo mô hình để trang hoàng toàn thế giới\". Trong cuốn sách, ông nỗ lực thử giải thích những tỉ lệ hình học của thế giới tự nhiên-đặc biệt là các khía cạnh thiên văn và chiêm tinh-bằng âm nhạc.. Tập hợp trung tâm của các \"hài hòa\" là musica universalis hay \"âm nhạc của những khối cầu\", một đề tài đã từng được Pythagoras, Ptolemaeus và nhiều người khác trước Kepler nghiên cứu; ngoài ra, ít lâu sau khi xuất bản sách, Kepler bị lôi vào một cuộc tranh cãi về quyền tác giả với Robert Fludd, người trước đó đã công bố lý thuyết hài hòa riêng của ông ta.", "question": "Đối tượng chính Kepler nghiên cứu trong cuốn sách của mình là gì?", "answer": "tỉ lệ hình học của thế giới tự nhiên"} {"content": "Kepler có niềm tin rằng \"các vật thể hình học cho Đấng Sáng tạo mô hình để trang hoàng toàn thế giới\". Trong cuốn sách, ông nỗ lực thử giải thích những tỉ lệ hình học của thế giới tự nhiên-đặc biệt là các khía cạnh thiên văn và chiêm tinh-bằng âm nhạc.. Tập hợp trung tâm của các \"hài hòa\" là musica universalis hay \"âm nhạc của những khối cầu\", một đề tài đã từng được Pythagoras, Ptolemaeus và nhiều người khác trước Kepler nghiên cứu; ngoài ra, ít lâu sau khi xuất bản sách, Kepler bị lôi vào một cuộc tranh cãi về quyền tác giả với Robert Fludd, người trước đó đã công bố lý thuyết hài hòa riêng của ông ta.", "question": "Kepler tin rằng cái gì cho Đấng Sáng tạo mô hình để trang hoàng toàn thế giới?", "answer": "các vật thể hình học"} {"content": "Tác phẩm khởi đầu bằng việc khảo sát các đa giác đều và các khối đa diện đều, trong đó một số dạng hình học về sau được biết dưới tên khối đa diện Kepler. Từ đó, ông mở rộng phân tích tính hài hòa sang âm nhạc, khí tượng học và chiêm tinh học; hài hòa sinh ra từ những âm thanh của linh hồn các thiên thể-và trong trường hợp chiêm tinh học là tương tác giữa các âm thanh này và linh hồn con người. Trong phần cuối cùng của tác phẩm (quyển V), Kepler giải quyết vấn đề chuyển động hành tinh, đặc biệt là mối quan hệ giữa vận tốc quỹ đạo và khoảng cách quỹ đạo từ Mặt Trời. Các mối quan hệ tương tự cũng được các nhà thiên văn khác sử dụng, nhưng Kepler-với dữ liệu của Tycho và lý thuyết thiên văn của riêng ông-xử lý chúng chính xác hơn nhiều và gán ý nghĩa vật lý mới cho chúng.", "question": "Kepler giải quyết vấn đề gì trong phần cuối của tác phẩm?", "answer": "chuyển động hành tinh"} {"content": "Trong số các hài hòa, Kepler phát biểu rõ ràng về cái sau này được xem là Định luật thứ ba về chuyển động hành tinh. Ông đã thử nhiều tổ hợp khác nhau trước khi khám phá ra rằng, một cách xấp xỉ, \"Tỉ lệ bình phương của chu kỳ [của hai hành tinh] với nhau bằng tỉ lệ lập phương khoảng cách trung bình\". Mặc dù ông có nêu ra ngày phát kiến ra điều này (8 tháng 3 năm 1618), ông lại không nói chi tiết cách ông đi đến kết luận. Tuy nhiên, ý nghĩa rộng rãi hơn về động lực học thiên thể của định luật thuần túy động học này không được nhìn nhận cho tới những năm 1660. Chắp nối với định luật về lực hướng tâm mà Christiaan Huygens mới khám phá, nó cho phép Isaac Newton, Edmund Halley, và có lẽ cả Christopher Wren và Robert Hooke chứng minh độc lập với nhau rằng; lực hút trọng trường được giả thiết giữa Mặt Trời và các hành tinh giảm dần theo bình phương khoảng cách giữa chúng. Điều này bác bỏ giả thiết truyền thống của vật lý kinh viện rằng tác dụng của sức hút giữ nguyên không đổi theo khoảng cách bất kể khi nào nó áp dụng giữa hai vật thể, như chính cách Kepler và cả Galileo, trong định luật vũ trụ sai lầm của ông, cho rằng sự rơi trong trọng trường được tăng tốc đều, cũng như học trò của Galileo là Borrelli trong một tác phẩm cơ học thiên thể năm 1666. William Gilbert, sau khi thí nghiệm với nam châm, tuyên bố rằng tâm Trái Đất là một nam châm khổng lồ. Lý thuyết đó dẫn Kepler nghĩ rằng một lực từ Mặt Trời kéo các hành tinh theo quỹ đạo. Đó là một lối giải thích thú vị về chuyển động hành tinh, nhưng sai lầm do đương thời chưa có hiểu biết đầy đủ về chuyển động.", "question": "Kepler nêu rõ định luật về chuyển động hành tinh nào?", "answer": "Định luật thứ ba"} {"content": "Năm 1623, cuối cùng Kepler cũng hoàn thành Bảng Rudolf, mà sinh thời đó được xem là công trình chính của đời ông. Tuy nhiên, do những yêu cầu xuất bản của hoàng đế và những thương thảo với người thừa kế của Tycho Brahe, phải đến tận năm 1627 nó mới được in. Trong khi đó, những căng thẳng tôn giáo-nguồn gốc của Chiến tranh Ba mươi năm đang diễn ra bấy giờ-một lần nữa đẩy gia đình Kepler vào cảnh hiểm nghèo. Năm 1625, những thừa sai Phản Kháng Cách đến niêm phong phần lớn thư viện của Kepler, và năm 1626 thành phố Linz bị bao vây. Kepler dời tới Ulm, nơi ông tìm cách tự in Bảng Rudolf bằng tiền của mình.", "question": "Bảng Rudolf của Kepler được in vào năm nào?", "answer": "1627"} {"content": "Năm 1628, theo sau những thắng lợi quân sự của quân đội Hoàng đế Ferdinand dưới quyền tướng Albrecht von Wallenstein, Kepler trở thành cố vấn chính thức cho Wallenstein. Mặc dù không phải là một nhà chiêm tinh thực sự cho vị tướng, Kepler cung cấp các tính toán thiên văn cho các nhà chiêm tinh của Wallenstein và thỉnh thoảng lập lá số tử vi. Trong những năm cuối cùng, Kepler thường xuyên du hành, từ triều đình ở Praha tới Linz và Ulm tới một ngôi nhà tạm ở Żagań, rồi cuối cùng tới Regensburg. Ít lâu sau khi tới Regensburg, Kepler đổ bệnh. Ông mất ngày 15 tháng 11 năm 1630, và được chôn tại đây. Vị trí ngôi mộ của ông không còn nữa sau khi quân đội Thụy Điển phá hủy khu nghĩa trang. Chỉ còn lời thơ đề bia mộ do chính Kepler soạn tồn tại với thời gian:", "question": "Kepler trở thành cố vấn cho ai vào năm 1628?", "answer": "Wallenstein"} {"content": "Các định luật Kepler khi xuất hiện không có sự đón nhận nồng nhiệt. Một số nhân vật quan trọng đương thời như Galileo và René Descartes hoàn toàn phớt lờ tác phẩm Astronomia nova. Nhiều nhà thiên văn, bao gồm chính thầy dạy của Kepler, Michael Maestlin, phản đối việc Kepler đưa vật lý vào thiên văn học của ông. Một vài người có thái độ lưng chừng. Ismael Boulliau chấp nhận các quỹ đạo elip nhưng thay định luật về diện tích quỹ đạo của Kepler với chuyển động đều ứng với tiêu điểm trống (đối diện Mặt Trời) của elip, trong khi giám mục Seth Ward sử dụng một quỹ đạo elip với chuyển động xác định bằng một đẳng thước.", "question": "Kepler đưa điều gì vào thiên văn học của mình, khiến các nhà thiên văn phản đối?", "answer": "vật lý"} {"content": "Các định luật Kepler khi xuất hiện không có sự đón nhận nồng nhiệt. Một số nhân vật quan trọng đương thời như Galileo và René Descartes hoàn toàn phớt lờ tác phẩm Astronomia nova. Nhiều nhà thiên văn, bao gồm chính thầy dạy của Kepler, Michael Maestlin, phản đối việc Kepler đưa vật lý vào thiên văn học của ông. Một vài người có thái độ lưng chừng. Ismael Boulliau chấp nhận các quỹ đạo elip nhưng thay định luật về diện tích quỹ đạo của Kepler với chuyển động đều ứng với tiêu điểm trống (đối diện Mặt Trời) của elip, trong khi giám mục Seth Ward sử dụng một quỹ đạo elip với chuyển động xác định bằng một đẳng thước.", "question": "Ai phản đối việc Kepler đưa vật lý vào thiên văn học?", "answer": "Michael Maestlin"} {"content": "Một vài nhà thiên văn đã kiểm tra lý thuyết của Kepler, và những sửa đổi khác nhau của nó, với các quan sát thiên văn. Hai lần đi qua Mặt Trời của Sao Kim và Sao Thủy cho phép kiểm tra tính phù hợp của lý thuyết, vì theo giả thuyết quỹ đạo tròn thông thường các hành tinh này sẽ không quan sát được trong điều kiện đó. Trong trường hợp Sao Thủy băng qua Mặt Trời năm 1631, Kepler hết sức không chắc chắn về các tham số cho Sao Thủy nên đã khuyên những người quan sát trông đợi sự kiện đó trong sai số một ngày so với dự đoán. Pierre Gassendi đã quan sát được hiện tượng vào đúng ngày dự đoán và do đó xác nhận những tiên đoán của Kepler. Đây chính là lần đầu tiên người ta quan sát được hiện tượng Sao Thủy băng qua Mặt Trời. Tuy nhiên, nỗ lực của nhà thiên văn người Pháp này nhằm quan sát Sao Kim ngang qua Mặt Trời một tháng sau đó đã bất thành do sai sót trong bảng Rudolf. Gassendi không nhận ra rằng hiện tượng này không thể quan sát đối với phần lớn châu Âu, gồm cả Paris nơi ông sống. Jeremiah Horrock, người quan sát hiện tượng này lặp lại vào năm 1639, đã sử dụng những quan sát của chính ông để hiệu chỉnh các thông số trong mô hình Kepler, tiên đoán hiện tượng Sao Kim vượt Mặt Trời, và sau đó thiết lập dụng cụ để quan sát nó. Thành công khiến ông trở thành một người bênh vực nhiệt thành cho mô hình Kepler.", "question": "Ai đã quan sát được lần đầu tiên hiện tượng Sao Thủy băng qua Mặt Trời?", "answer": "Pierre Gassendi"} {"content": "Một vài nhà thiên văn đã kiểm tra lý thuyết của Kepler, và những sửa đổi khác nhau của nó, với các quan sát thiên văn. Hai lần đi qua Mặt Trời của Sao Kim và Sao Thủy cho phép kiểm tra tính phù hợp của lý thuyết, vì theo giả thuyết quỹ đạo tròn thông thường các hành tinh này sẽ không quan sát được trong điều kiện đó. Trong trường hợp Sao Thủy băng qua Mặt Trời năm 1631, Kepler hết sức không chắc chắn về các tham số cho Sao Thủy nên đã khuyên những người quan sát trông đợi sự kiện đó trong sai số một ngày so với dự đoán. Pierre Gassendi đã quan sát được hiện tượng vào đúng ngày dự đoán và do đó xác nhận những tiên đoán của Kepler. Đây chính là lần đầu tiên người ta quan sát được hiện tượng Sao Thủy băng qua Mặt Trời. Tuy nhiên, nỗ lực của nhà thiên văn người Pháp này nhằm quan sát Sao Kim ngang qua Mặt Trời một tháng sau đó đã bất thành do sai sót trong bảng Rudolf. Gassendi không nhận ra rằng hiện tượng này không thể quan sát đối với phần lớn châu Âu, gồm cả Paris nơi ông sống. Jeremiah Horrock, người quan sát hiện tượng này lặp lại vào năm 1639, đã sử dụng những quan sát của chính ông để hiệu chỉnh các thông số trong mô hình Kepler, tiên đoán hiện tượng Sao Kim vượt Mặt Trời, và sau đó thiết lập dụng cụ để quan sát nó. Thành công khiến ông trở thành một người bênh vực nhiệt thành cho mô hình Kepler.", "question": "Nhà thiên địch Gassendi đã xác nhậnd những tiên đoán của ai?", "answer": "Kepler"} {"content": "Cuốn Thiên văn học Copernicus giản lược của Kepler lưu hành rộng rãi trong giới thiên văn học khắp châu Âu đương thời, và chính là tác phẩm chính truyền tải rộng rãi những tư tưởng của Kepler sau khi ông mất. Nó từng là sách giáo khoa thiên văn sử dụng phổ biến nhất trong những năm 1630-1650, giúp cho nhiều người tin vào thiên văn học dựa trên quỹ đạo elip. Tuy nhiên, ít người quan tâm áp dụng những ý tưởng về cơ sở vật lý của Kepler cho chuyển động thiên thể. Cuối thế kỷ 17, một số lý thuyết thiên văn học rút từ các công trình của Kepler-đáng chú ý là của Giovanni Alfonso Borelli và Robert Hooke-bắt đầu kết hợp lực hút (chứ không phải là loại chuyển động tựa tinh thần mà Kepler đề xuất) và quan niệm Descartes về quán tính. Tất cả hội tụ và kết tinh trong cuốn Những nguyên lý toán học của triết học tự nhiên (1687) của Isaac Newton, trong đó Newton rút được các định luật của Kepler về chuyển động hành tinh từ một lý thuyết lực về vạn vật hấp dẫn.", "question": "Sách nào từng là sách giáo khoa thiên văn phổ biến nhất trong những năm 1630-1650?", "answer": "Thiên văn học Copernicus giản lược của Kepler"} {"content": "Bên cạnh vai trò của ông trong lịch sử phát triển của thiên văn học và triết học tự nhiên, Kepler cũng có một vị trí nổi bật trong triết học và lịch sử khoa học. Kepler với những định luật chuyển động hành tinh của mình là trung tâm của những tác phẩm đầu tiên về lịch sử thiên văn và toán học như Histoire des mathematiques (Lịch sử toán học, 1758) của Jean-Étienne Montucla và Histoire de l’astronomie moderne (Lịch sử thiên văn hiện đại, 1821) của Jean-Baptiste Delambre. Chúng cũng như các nghiên cứu khác viết dưới nhãn quan Thời kỳ Khai sáng thường xem xét các lập luận siêu hình và tôn giáo của Kepler với óc hoài nghi và sự phản đối, nhưng các triết gia tự nhiên thời sau đó thuộc chủ nghĩa lãng mạn (thế kỷ 19) coi chính những yếu tố này là trung tâm thành tựu của ông. William Whewell, trong cuốn sách gây ảnh hưởng History of the Inductive Sciences (Lịch sử Khoa học Quy nạp, 1837) xem Kepler như là nguyên mẫu của thiên tài khoa học quy nạp; và trong cuốn Philosophy of the Inductive Sciences (Triết học Khoa học Quy nạp, 1840), Whewell tiếp tục gọi Kepler là hiện thân của những dạng tiến bộ nhất trong phương pháp khoa học. Tương tự, Ernst Friedrich Apelt—người đầu tiên nghiên cứu rộng rãi các bản thảo Kepler, sau khi Ekaterina II của Nga mua chúng—xác định Kepler là chìa khóa của Cách mạng khoa học\". Apelt, người xem toán học, tính nhạy cảm mĩ học, ý tưởng vật lý, và thần học của Kepler như một phần của một hệ thống tư tưởng thống nhất, tạo nên phân tích bao quát đầu tiên về cuộc đời và sự nghiệp Kepler.", "question": "Ai là người đầu tiên nghiên cứu rộng rãi các bản thảo Kepler?", "answer": "Ernst Friedrich Apelt"} {"content": "Bên cạnh vai trò của ông trong lịch sử phát triển của thiên văn học và triết học tự nhiên, Kepler cũng có một vị trí nổi bật trong triết học và lịch sử khoa học. Kepler với những định luật chuyển động hành tinh của mình là trung tâm của những tác phẩm đầu tiên về lịch sử thiên văn và toán học như Histoire des mathematiques (Lịch sử toán học, 1758) của Jean-Étienne Montucla và Histoire de l’astronomie moderne (Lịch sử thiên văn hiện đại, 1821) của Jean-Baptiste Delambre. Chúng cũng như các nghiên cứu khác viết dưới nhãn quan Thời kỳ Khai sáng thường xem xét các lập luận siêu hình và tôn giáo của Kepler với óc hoài nghi và sự phản đối, nhưng các triết gia tự nhiên thời sau đó thuộc chủ nghĩa lãng mạn (thế kỷ 19) coi chính những yếu tố này là trung tâm thành tựu của ông. William Whewell, trong cuốn sách gây ảnh hưởng History of the Inductive Sciences (Lịch sử Khoa học Quy nạp, 1837) xem Kepler như là nguyên mẫu của thiên tài khoa học quy nạp; và trong cuốn Philosophy of the Inductive Sciences (Triết học Khoa học Quy nạp, 1840), Whewell tiếp tục gọi Kepler là hiện thân của những dạng tiến bộ nhất trong phương pháp khoa học. Tương tự, Ernst Friedrich Apelt—người đầu tiên nghiên cứu rộng rãi các bản thảo Kepler, sau khi Ekaterina II của Nga mua chúng—xác định Kepler là chìa khóa của Cách mạng khoa học\". Apelt, người xem toán học, tính nhạy cảm mĩ học, ý tưởng vật lý, và thần học của Kepler như một phần của một hệ thống tư tưởng thống nhất, tạo nên phân tích bao quát đầu tiên về cuộc đời và sự nghiệp Kepler.", "question": "Kepler là nguyên mẫu của gì trong cuốn \"Lịch sử Khoa học Quy nạp\" (1837) của William Whewell?", "answer": "thiên tài khoa học quy nạp"} {"content": "Bên cạnh vai trò của ông trong lịch sử phát triển của thiên văn học và triết học tự nhiên, Kepler cũng có một vị trí nổi bật trong triết học và lịch sử khoa học. Kepler với những định luật chuyển động hành tinh của mình là trung tâm của những tác phẩm đầu tiên về lịch sử thiên văn và toán học như Histoire des mathematiques (Lịch sử toán học, 1758) của Jean-Étienne Montucla và Histoire de l’astronomie moderne (Lịch sử thiên văn hiện đại, 1821) của Jean-Baptiste Delambre. Chúng cũng như các nghiên cứu khác viết dưới nhãn quan Thời kỳ Khai sáng thường xem xét các lập luận siêu hình và tôn giáo của Kepler với óc hoài nghi và sự phản đối, nhưng các triết gia tự nhiên thời sau đó thuộc chủ nghĩa lãng mạn (thế kỷ 19) coi chính những yếu tố này là trung tâm thành tựu của ông. William Whewell, trong cuốn sách gây ảnh hưởng History of the Inductive Sciences (Lịch sử Khoa học Quy nạp, 1837) xem Kepler như là nguyên mẫu của thiên tài khoa học quy nạp; và trong cuốn Philosophy of the Inductive Sciences (Triết học Khoa học Quy nạp, 1840), Whewell tiếp tục gọi Kepler là hiện thân của những dạng tiến bộ nhất trong phương pháp khoa học. Tương tự, Ernst Friedrich Apelt—người đầu tiên nghiên cứu rộng rãi các bản thảo Kepler, sau khi Ekaterina II của Nga mua chúng—xác định Kepler là chìa khóa của Cách mạng khoa học\". Apelt, người xem toán học, tính nhạy cảm mĩ học, ý tưởng vật lý, và thần học của Kepler như một phần của một hệ thống tư tưởng thống nhất, tạo nên phân tích bao quát đầu tiên về cuộc đời và sự nghiệp Kepler.", "question": "William Whewell coi Kepler là gì trong cuốn sách \"History of the Inductive Sciences\"?", "answer": "nguyên mẫu của thiên tài khoa học quy nạp"} {"content": "Các bản dịch hiện đại của một số trong những sách của Kepler vào cuối thế kỉ 19 và đầu thế kỉ 20, trong khi việc công bố các hệ thống các tác phẩm chọn lọc của ông bắt đầu từ năm 1937 (và tới đầu thế kỉ 21 đã gần như hoàn thành), trong khi tiểu sử Kepler của Max Caspar in năm 1948. Tuy nhiên, công trình của Alexandre Koyré về Kepler mới là dấu mốc quan trọng tiếp theo, sau Apelt, trong quá trình diễn dịch vũ trụ học Kepler và ảnh hưởng của nó. Trong những năm 1930 và 1940, Koyré và một số những sử gia chuyên về khoa học khác, đã mô tả Cách mạng khoa học thời cận đại là sự kiện chủ chốt trong lịch sử khoa học. Koyré xếp lý thuyết của Kepler, hơn là công trình thực nghiệm của ông, vào tâm điểm của sự chuyển dịch tinh thần từ thế giới quan cổ đại sang hiện đại. Từ những năm 1960, khối lượng nghiên cứu về Kepler tăng mạnh, bao gồm những nghiên cứu về chiêm tinh và khí tượng học của ông, các phương pháp hình học, cũng như vai trò của quan điểm tôn giáo trong nghiên cứu của ông, các phương pháp văn học và hùng biện, giao tiếp của ông với những dòng chảy văn hóa và triết học rộng lớn hơn của thời đại đó, và thậm chí cả vai trò của ông như một sử gia khoa học", "question": "Ai xếp lý thuyết của Kepler vào tâm điểm của sự chuyển dịch tinh thần từ thế giới quan cổ đại sang hiện đại?", "answer": "Alexandre Koyré"} {"content": "Để vinh danh Kepler, bên cạnh những định luật và khái niệm toán học mang tên Kepler đã nhắc trong bài, rất nhiều địa danh, đường sá, sự kiện,... được đặt theo tên ông. Ở Áo, năm 2002 hình ông được đúc trong một đồng xu euro tưởng niệm, mà giới sưu tập gọi là đồng 10-euro bạc Johannes Kepler. Ở New Zealand có dãy núi Kepler và con đường Kepler xuyên qua dãy núi là một địa điểm thu hút khách du lịch.. Tên ông cũng được đặt cho một số trường học như Cao đẳng Kepler (Seattle), Trường Ngữ pháp Johannes Kepler (Praha), Đại học Johannes Kepler Linz,... Đặc biệt, rất nhiều tên trong lĩnh vực thiên văn được đặt theo tên ông, bao gồm các hố va chạm trên Mặt Trăng, Sao Hỏa, tiểu hành tinh 1134 Kepler, hành tinh ngoài hệ Mặt Trời Kepler-22b ATV, Đài thiên văn không gian Kepler,...", "question": "Đồng xu được đúc để tưởng niệm Kepler được gọi là gì?", "answer": "đồng 10-euro bạc Johannes Kepler"} {"content": "Để vinh danh Kepler, bên cạnh những định luật và khái niệm toán học mang tên Kepler đã nhắc trong bài, rất nhiều địa danh, đường sá, sự kiện,... được đặt theo tên ông. Ở Áo, năm 2002 hình ông được đúc trong một đồng xu euro tưởng niệm, mà giới sưu tập gọi là đồng 10-euro bạc Johannes Kepler. Ở New Zealand có dãy núi Kepler và con đường Kepler xuyên qua dãy núi là một địa điểm thu hút khách du lịch.. Tên ông cũng được đặt cho một số trường học như Cao đẳng Kepler (Seattle), Trường Ngữ pháp Johannes Kepler (Praha), Đại học Johannes Kepler Linz,... Đặc biệt, rất nhiều tên trong lĩnh vực thiên văn được đặt theo tên ông, bao gồm các hố va chạm trên Mặt Trăng, Sao Hỏa, tiểu hành tinh 1134 Kepler, hành tinh ngoài hệ Mặt Trời Kepler-22b ATV, Đài thiên văn không gian Kepler,...", "question": "Trường nào có tên lấy theo tên của Johannes Kepler tại Prague?", "answer": "Trường Ngữ pháp Johannes Kepler"} {"content": "Tiểu sử đầy đủ nhất về là của Max Caspar. Mặc dù gần đây có những tiểu sử mới hơn nhưng hầu hết đều dựa trên công trình của Caspar mà ít có thêm nghiên cứu riêng mới nào, do đó nguồn tham khảo trong bài này lấy từ đây. Phần nhiều thông tin được trích từ Caspar cũng có thể tìm thấy trong các sách của Arthur Koestler, Kitty Ferguson, và James A. Connor. \"The Eye of Heaven\" của Owen Gingerich dựa trên công trình Caspar, đặt vào một bối cảnh rộng lớn hơn của thiên văn học cận đại. Hầu hết các nghiên cứu về sau tập trung vào những yếu tố cụ thể trong cuộc đời và sự nghiệp của Kepler. Trong khi các quan điểm toán học, vũ trụ học, triết học và lịch sử của Kepler được phân tích rất nhiều trong các bài báo và sách, các công trình chiêm tinh và mối liên hệ với thiên văn học của ông tương đối ít được nghiên cứu.", "question": "Tiểu sử đầy đủ nhất về Kepler là của ai?", "answer": "Max Caspar"} {"content": "Den Haag cũng là nơi đặt trụ sở của Chính phủ Hà Lan, nhưng lại không phải là thủ đô chính thức của nước này. Hiến pháp Hà Lan trao vai trò đó cho thành phố Amsterdam. Tuy nhiên, thành phố này là nơi có trụ sở của Eerste Kamer (Thượng nghị viện) và Tweede Kamer (Hạ nghị viện) của Nghị viện Hà Lan. Ngoài ra, Nữ hoàng Beatrix cũng sống và làm việc trong thành phố này. Các đại sứ quán ngoại quốc và phần lớn các bộ của Chính phủ đều nằm ở Den Haag, cùng với Tối cao Pháp viện Hà Lan (Hoge Raad der Nederlanden) và nhiều tổ chức hoạt động hành lang.", "question": "Thủ đô chính thức của Hà Lan là thành phố nào?", "answer": "Amsterdam"} {"content": "Den Haag cũng là nơi đặt trụ sở của Chính phủ Hà Lan, nhưng lại không phải là thủ đô chính thức của nước này. Hiến pháp Hà Lan trao vai trò đó cho thành phố Amsterdam. Tuy nhiên, thành phố này là nơi có trụ sở của Eerste Kamer (Thượng nghị viện) và Tweede Kamer (Hạ nghị viện) của Nghị viện Hà Lan. Ngoài ra, Nữ hoàng Beatrix cũng sống và làm việc trong thành phố này. Các đại sứ quán ngoại quốc và phần lớn các bộ của Chính phủ đều nằm ở Den Haag, cùng với Tối cao Pháp viện Hà Lan (Hoge Raad der Nederlanden) và nhiều tổ chức hoạt động hành lang.", "question": "Thành phố nào là nơi đặt trụ sở của Eerste Kamer và Tweede Kamer của Nghị viện Hà Lan?", "answer": "Den Haag"} {"content": "Hague bắt nguồn từ năm 1230, khi Count Floris IV của Hà Lan mua đất dọc theo ao, Hofvijver ngày nay, để xây dựng khu nhà săn bắn. Năm 1248, con trai của ông và người kế vị William II, Vua của người La Mã, đã quyết định mở rộng dinh thự tới cung điện, sau này được gọi là Binnenhof (Tòa án Nội địa). Ông qua đời vào năm 1256 trước khi cung điện này được hoàn thành nhưng phần của nó đã được hoàn thành bởi con trai ông Floris V, trong đó Ridderzaal (Knights 'Hall), vẫn còn nguyên vẹn, là nổi bật nhất. Nó vẫn được sử dụng cho các sự kiện chính trị, chẳng hạn như bài phát biểu hàng năm từ ngai vàng của Hoàng gia Hà Lan. Từ thế kỷ thứ 13 trở đi, đếm của Hà Lan đã sử dụng The Hague làm trung tâm hành chính và nơi ở của họ khi ở Hà Lan.", "question": "The Hague bắt đầu từ năm nào?", "answer": "1230"} {"content": "Hague bắt nguồn từ năm 1230, khi Count Floris IV của Hà Lan mua đất dọc theo ao, Hofvijver ngày nay, để xây dựng khu nhà săn bắn. Năm 1248, con trai của ông và người kế vị William II, Vua của người La Mã, đã quyết định mở rộng dinh thự tới cung điện, sau này được gọi là Binnenhof (Tòa án Nội địa). Ông qua đời vào năm 1256 trước khi cung điện này được hoàn thành nhưng phần của nó đã được hoàn thành bởi con trai ông Floris V, trong đó Ridderzaal (Knights 'Hall), vẫn còn nguyên vẹn, là nổi bật nhất. Nó vẫn được sử dụng cho các sự kiện chính trị, chẳng hạn như bài phát biểu hàng năm từ ngai vàng của Hoàng gia Hà Lan. Từ thế kỷ thứ 13 trở đi, đếm của Hà Lan đã sử dụng The Hague làm trung tâm hành chính và nơi ở của họ khi ở Hà Lan.", "question": "Tên tòa án nào vẫn được sử dụng cho các sự kiện chính trị?", "answer": "Ridderzaal"} {"content": "Hague bắt nguồn từ năm 1230, khi Count Floris IV của Hà Lan mua đất dọc theo ao, Hofvijver ngày nay, để xây dựng khu nhà săn bắn. Năm 1248, con trai của ông và người kế vị William II, Vua của người La Mã, đã quyết định mở rộng dinh thự tới cung điện, sau này được gọi là Binnenhof (Tòa án Nội địa). Ông qua đời vào năm 1256 trước khi cung điện này được hoàn thành nhưng phần của nó đã được hoàn thành bởi con trai ông Floris V, trong đó Ridderzaal (Knights 'Hall), vẫn còn nguyên vẹn, là nổi bật nhất. Nó vẫn được sử dụng cho các sự kiện chính trị, chẳng hạn như bài phát biểu hàng năm từ ngai vàng của Hoàng gia Hà Lan. Từ thế kỷ thứ 13 trở đi, đếm của Hà Lan đã sử dụng The Hague làm trung tâm hành chính và nơi ở của họ khi ở Hà Lan.", "question": "Binnenhof được gọi là gì?", "answer": "Tòa án Nội địa"} {"content": "Hague bắt nguồn từ năm 1230, khi Count Floris IV của Hà Lan mua đất dọc theo ao, Hofvijver ngày nay, để xây dựng khu nhà săn bắn. Năm 1248, con trai của ông và người kế vị William II, Vua của người La Mã, đã quyết định mở rộng dinh thự tới cung điện, sau này được gọi là Binnenhof (Tòa án Nội địa). Ông qua đời vào năm 1256 trước khi cung điện này được hoàn thành nhưng phần của nó đã được hoàn thành bởi con trai ông Floris V, trong đó Ridderzaal (Knights 'Hall), vẫn còn nguyên vẹn, là nổi bật nhất. Nó vẫn được sử dụng cho các sự kiện chính trị, chẳng hạn như bài phát biểu hàng năm từ ngai vàng của Hoàng gia Hà Lan. Từ thế kỷ thứ 13 trở đi, đếm của Hà Lan đã sử dụng The Hague làm trung tâm hành chính và nơi ở của họ khi ở Hà Lan.", "question": "Ridderzaal là gì?", "answer": "Knights 'Hall"} {"content": "Vào đầu Chiến tranh Tám mươi năm, sự vắng mặt của thành phố đã chứng tỏ thảm họa, vì nó cho phép quân đội Tây Ban Nha dễ dàng chiếm được thành phố. Năm 1575, các quốc gia Hà Lan thậm chí còn coi việc phá hủy thành phố nhưng đề xuất này đã bị bỏ rơi, sau khi hòa giải của William of Orange. Từ năm 1588, The Hague cũng trở thành ghế của chính phủ Cộng hòa Hà Lan. Để chính quyền duy trì quyền kiểm soát các vấn đề của thành phố, The Hague chưa bao giờ nhận được vị trí chính thức của thành phố, mặc dù nó đã có nhiều đặc quyền thường chỉ cấp cho các thành phố. Trong luật hành chính hiện đại, \"quyền thành phố\" không còn chỗ nào nữa.", "question": "Năm nào The Hague trở thành ghế của chính phủ Cộng hòa Hà Lan?", "answer": "1588"} {"content": "Vào đầu Chiến tranh Tám mươi năm, sự vắng mặt của thành phố đã chứng tỏ thảm họa, vì nó cho phép quân đội Tây Ban Nha dễ dàng chiếm được thành phố. Năm 1575, các quốc gia Hà Lan thậm chí còn coi việc phá hủy thành phố nhưng đề xuất này đã bị bỏ rơi, sau khi hòa giải của William of Orange. Từ năm 1588, The Hague cũng trở thành ghế của chính phủ Cộng hòa Hà Lan. Để chính quyền duy trì quyền kiểm soát các vấn đề của thành phố, The Hague chưa bao giờ nhận được vị trí chính thức của thành phố, mặc dù nó đã có nhiều đặc quyền thường chỉ cấp cho các thành phố. Trong luật hành chính hiện đại, \"quyền thành phố\" không còn chỗ nào nữa.", "question": "Trong luật hành chính hiện đại, \"quyền thành phố\" còn không?", "answer": "không còn"} {"content": "Chỉ trong năm 1806, khi Vương quốc Hà Lan là một nhà nước rối của Đế chế Pháp lần thứ nhất, thì khu định cư được cấp tư cách thành phố bởi Louis Bonaparte. cấp. Sau cuộc chiến Napoleon, Bỉ và Hà Lan hiện đại được kết hợp tại Vương quốc Hà Lan để tạo thành một vùng đệm chống lại Pháp. Là một thỏa hiệp, Brussels và Amsterdam đã luân phiên nhau làm thủ đô mỗi hai năm, với chính phủ còn lại ở The Hague. Sau khi tách Bỉ năm 1830, Amsterdam vẫn là thủ đô của Hà Lan, trong khi chính phủ nằm ở The Hague. Khi chính phủ bắt đầu đóng một vai trò nổi bật hơn trong xã hội Hà Lan sau năm 1850, The Hague nhanh chóng mở rộng. Nhiều đường phố đã được xây dựng đặc biệt cho số lượng lớn công chức làm việc trong chính phủ của đất nước và cho những người Hà Lan đang nghỉ hưu từ chính quyền của Hà Lan Đông Ấn Độ. Thành phố đang phát triển sát nhập thành phố nông thôn Loosduinen một phần vào năm 1903 và hoàn toàn vào năm 1923.", "question": "Ai đã cấp tư cách thành phố cho khu định cư vào năm 1806?", "answer": "Louis Bonaparte"} {"content": "Chỉ trong năm 1806, khi Vương quốc Hà Lan là một nhà nước rối của Đế chế Pháp lần thứ nhất, thì khu định cư được cấp tư cách thành phố bởi Louis Bonaparte. cấp. Sau cuộc chiến Napoleon, Bỉ và Hà Lan hiện đại được kết hợp tại Vương quốc Hà Lan để tạo thành một vùng đệm chống lại Pháp. Là một thỏa hiệp, Brussels và Amsterdam đã luân phiên nhau làm thủ đô mỗi hai năm, với chính phủ còn lại ở The Hague. Sau khi tách Bỉ năm 1830, Amsterdam vẫn là thủ đô của Hà Lan, trong khi chính phủ nằm ở The Hague. Khi chính phủ bắt đầu đóng một vai trò nổi bật hơn trong xã hội Hà Lan sau năm 1850, The Hague nhanh chóng mở rộng. Nhiều đường phố đã được xây dựng đặc biệt cho số lượng lớn công chức làm việc trong chính phủ của đất nước và cho những người Hà Lan đang nghỉ hưu từ chính quyền của Hà Lan Đông Ấn Độ. Thành phố đang phát triển sát nhập thành phố nông thôn Loosduinen một phần vào năm 1903 và hoàn toàn vào năm 1923.", "question": "Vương quốc Hà Lan trở thành nhà nước rối của nước nào vào năm 1806?", "answer": "Đế chế Pháp"} {"content": "Chỉ trong năm 1806, khi Vương quốc Hà Lan là một nhà nước rối của Đế chế Pháp lần thứ nhất, thì khu định cư được cấp tư cách thành phố bởi Louis Bonaparte. cấp. Sau cuộc chiến Napoleon, Bỉ và Hà Lan hiện đại được kết hợp tại Vương quốc Hà Lan để tạo thành một vùng đệm chống lại Pháp. Là một thỏa hiệp, Brussels và Amsterdam đã luân phiên nhau làm thủ đô mỗi hai năm, với chính phủ còn lại ở The Hague. Sau khi tách Bỉ năm 1830, Amsterdam vẫn là thủ đô của Hà Lan, trong khi chính phủ nằm ở The Hague. Khi chính phủ bắt đầu đóng một vai trò nổi bật hơn trong xã hội Hà Lan sau năm 1850, The Hague nhanh chóng mở rộng. Nhiều đường phố đã được xây dựng đặc biệt cho số lượng lớn công chức làm việc trong chính phủ của đất nước và cho những người Hà Lan đang nghỉ hưu từ chính quyền của Hà Lan Đông Ấn Độ. Thành phố đang phát triển sát nhập thành phố nông thôn Loosduinen một phần vào năm 1903 và hoàn toàn vào năm 1923.", "question": "Năm nào Vương quốc Hà Lan trở thành nhà nước rối của Đế chế Pháp lần thứ nhất?", "answer": "1806"} {"content": "Chỉ trong năm 1806, khi Vương quốc Hà Lan là một nhà nước rối của Đế chế Pháp lần thứ nhất, thì khu định cư được cấp tư cách thành phố bởi Louis Bonaparte. cấp. Sau cuộc chiến Napoleon, Bỉ và Hà Lan hiện đại được kết hợp tại Vương quốc Hà Lan để tạo thành một vùng đệm chống lại Pháp. Là một thỏa hiệp, Brussels và Amsterdam đã luân phiên nhau làm thủ đô mỗi hai năm, với chính phủ còn lại ở The Hague. Sau khi tách Bỉ năm 1830, Amsterdam vẫn là thủ đô của Hà Lan, trong khi chính phủ nằm ở The Hague. Khi chính phủ bắt đầu đóng một vai trò nổi bật hơn trong xã hội Hà Lan sau năm 1850, The Hague nhanh chóng mở rộng. Nhiều đường phố đã được xây dựng đặc biệt cho số lượng lớn công chức làm việc trong chính phủ của đất nước và cho những người Hà Lan đang nghỉ hưu từ chính quyền của Hà Lan Đông Ấn Độ. Thành phố đang phát triển sát nhập thành phố nông thôn Loosduinen một phần vào năm 1903 và hoàn toàn vào năm 1923.", "question": "Amsterdam trở thành thủ đô của Hà Lan khi nào?", "answer": "Sau khi tách Bỉ năm 1830"} {"content": "Thành phố chịu ảnh hưởng nặng nề trong Thế chiến II. Nhiều người Do Thái đã bị giết trong thời kỳ chiếm đóng của Đức. Ngoài ra, bức tường Đại Tây Dương đã được xây dựng thông qua thành phố, gây ra một phần tư lớn bị phá hủy bởi những người ở Đức Quốc xã. Vào ngày 3 tháng 3 năm 1945, Không quân Hoàng gia đã nhầm lẫn ném bom khu Bezuidenhout. Mục tiêu là lắp đặt các tên lửa V-2 trong công viên Haagse Bos gần đó, nhưng do những sai sót về đường đi, bom đã rơi vào một khu vực đông dân cư và lịch sử của thành phố. Cuộc bắn phá đã phá huỷ khắp khu vực và gây ra 511 người tử vong.", "question": "Bao nhiêu người đã thiệt mạng trong cuộc ném bom Bezuidenhout?", "answer": "511"} {"content": "Thành phố chịu ảnh hưởng nặng nề trong Thế chiến II. Nhiều người Do Thái đã bị giết trong thời kỳ chiếm đóng của Đức. Ngoài ra, bức tường Đại Tây Dương đã được xây dựng thông qua thành phố, gây ra một phần tư lớn bị phá hủy bởi những người ở Đức Quốc xã. Vào ngày 3 tháng 3 năm 1945, Không quân Hoàng gia đã nhầm lẫn ném bom khu Bezuidenhout. Mục tiêu là lắp đặt các tên lửa V-2 trong công viên Haagse Bos gần đó, nhưng do những sai sót về đường đi, bom đã rơi vào một khu vực đông dân cư và lịch sử của thành phố. Cuộc bắn phá đã phá huỷ khắp khu vực và gây ra 511 người tử vong.", "question": "Không quân Hoàng gia đã nhầm lẫn ném bom khu nào vào ngày 3 tháng 3 năm 1945?", "answer": "khu Bezuidenhout"} {"content": "Thành phố chịu ảnh hưởng nặng nề trong Thế chiến II. Nhiều người Do Thái đã bị giết trong thời kỳ chiếm đóng của Đức. Ngoài ra, bức tường Đại Tây Dương đã được xây dựng thông qua thành phố, gây ra một phần tư lớn bị phá hủy bởi những người ở Đức Quốc xã. Vào ngày 3 tháng 3 năm 1945, Không quân Hoàng gia đã nhầm lẫn ném bom khu Bezuidenhout. Mục tiêu là lắp đặt các tên lửa V-2 trong công viên Haagse Bos gần đó, nhưng do những sai sót về đường đi, bom đã rơi vào một khu vực đông dân cư và lịch sử của thành phố. Cuộc bắn phá đã phá huỷ khắp khu vực và gây ra 511 người tử vong.", "question": "Khu vực nào chịu ảnh hưởng nghiêm trọng do ném bom nhầm của Không quân Hoàng gia?", "answer": "Bezuidenhout"} {"content": "Sau chiến tranh, Den Haag trở thành nơi xây dựng lớn nhất ở châu Âu. Thành phố mở rộng ồ ạt về phía tây nam, và các khu vực bị phá hủy được xây dựng lại nhanh chóng. Dân số đạt tới con số 600.000 người vào khoảng năm 1965. Trong những năm 1970 và 1980, chủ yếu các gia đình trung lưu da trắng chuyển đến các thị trấn lân cận như Voorburg, Leidschendam, Rijswijk, và phần lớn là Zoetermeer. Điều này dẫn đến mô hình truyền thống của một thành phố nội địa nghèo nàn và các vùng ngoại ô thịnh vượng hơn. Các nỗ lực để đưa các bộ phận của các đô thị này vào thành phố The Hague gây nhiều tranh cãi. Vào những năm 1990, với sự đồng ý của Quốc hội Hà Lan, The Hague đã sát nhập các khu vực khá lớn từ các thị trấn lân cận cũng như các khu vực không có biên giới, trong đó xây dựng các khu dân cư hoàn chỉnh mới và vẫn đang được xây dựng.", "question": "Den Haag trở thành nơi xây dựng lớn nhất ở châu Âu vào khoảng thời gian nào?", "answer": "Sau chiến tranh"} {"content": "Sau chiến tranh, Den Haag trở thành nơi xây dựng lớn nhất ở châu Âu. Thành phố mở rộng ồ ạt về phía tây nam, và các khu vực bị phá hủy được xây dựng lại nhanh chóng. Dân số đạt tới con số 600.000 người vào khoảng năm 1965. Trong những năm 1970 và 1980, chủ yếu các gia đình trung lưu da trắng chuyển đến các thị trấn lân cận như Voorburg, Leidschendam, Rijswijk, và phần lớn là Zoetermeer. Điều này dẫn đến mô hình truyền thống của một thành phố nội địa nghèo nàn và các vùng ngoại ô thịnh vượng hơn. Các nỗ lực để đưa các bộ phận của các đô thị này vào thành phố The Hague gây nhiều tranh cãi. Vào những năm 1990, với sự đồng ý của Quốc hội Hà Lan, The Hague đã sát nhập các khu vực khá lớn từ các thị trấn lân cận cũng như các khu vực không có biên giới, trong đó xây dựng các khu dân cư hoàn chỉnh mới và vẫn đang được xây dựng.", "question": "Den Haag đã mở rộng về phía nào?", "answer": "tây nam"} {"content": "Hague được chia thành tám quận chính thức, lần lượt được chia thành các khu phố. Một số khu vực thịnh vượng nhất và một số khu phố nghèo nhất của Hà Lan có thể được tìm thấy ở The Hague. Các khu vực giàu có hơn như Statenkwartier, Belgisch Park, Marlot, Benoordenhout và Archipelbuurt thường nằm ở phía tây bắc của thành phố, gần biển hơn, trong khi các khu vực phía Đông Nam như Transvaal, Moerwijk và Schilderswijk thì nghèo hơn đáng kể, ngoại trừ Vinex-địa điểm của Leidschenveen-Ypenburg và Wateringse Veld. Sự phân chia này được phản ánh bằng giọng địa phương: Những công dân giàu có thường được gọi là \"Hagenaars\" và nói cái gọi là bekakt Haags (\"posh\"), điều này trái với Hagenezen, người nói tiếng Haags (\"thô tục\"); Xem Nhân khẩu học dưới đây.", "question": "Các khu phố nghèo nhất của Hà Lan nằm ở đâu?", "answer": "Transvaal, Moerwijk và Schilderswijk"} {"content": "Hague được chia thành tám quận chính thức, lần lượt được chia thành các khu phố. Một số khu vực thịnh vượng nhất và một số khu phố nghèo nhất của Hà Lan có thể được tìm thấy ở The Hague. Các khu vực giàu có hơn như Statenkwartier, Belgisch Park, Marlot, Benoordenhout và Archipelbuurt thường nằm ở phía tây bắc của thành phố, gần biển hơn, trong khi các khu vực phía Đông Nam như Transvaal, Moerwijk và Schilderswijk thì nghèo hơn đáng kể, ngoại trừ Vinex-địa điểm của Leidschenveen-Ypenburg và Wateringse Veld. Sự phân chia này được phản ánh bằng giọng địa phương: Những công dân giàu có thường được gọi là \"Hagenaars\" và nói cái gọi là bekakt Haags (\"posh\"), điều này trái với Hagenezen, người nói tiếng Haags (\"thô tục\"); Xem Nhân khẩu học dưới đây.", "question": "Người dân địa phương giàu có ở Hague được gọi là gì?", "answer": "Hagenaars"} {"content": "Các muối của xeri (IV) (xeric) có màu đỏ cam hay ánh vàng, trong khi các muối xeri (III) (xerơ) thông thường màu trắng hay không màu. Cả hai trạng thái ôxi hóa đều hấp thụ mạnh ánh sáng cực tím. Xeri (III) có thể sử dụng để làm thủy tinh không màu và hấp thụ tia cực tím gần như hoàn toàn. Xeri có thể dễ dàng phát hiện trong các hỗn hợp đất hiếm bằng thử nghiệm định tính rất nhạy: bổ sung ammoniac và perôxít hiđrô vào dung dịch các hỗn hợp nhóm lantan sẽ sinh ra màu nâu sẫm đặc trưng nếu có mặt xeri.", "question": "Xeri nào có thể dễ dàng phát hiện bằng thử nghiệm định tính?", "answer": "xeri (IV)"} {"content": "Các muối của xeri (IV) (xeric) có màu đỏ cam hay ánh vàng, trong khi các muối xeri (III) (xerơ) thông thường màu trắng hay không màu. Cả hai trạng thái ôxi hóa đều hấp thụ mạnh ánh sáng cực tím. Xeri (III) có thể sử dụng để làm thủy tinh không màu và hấp thụ tia cực tím gần như hoàn toàn. Xeri có thể dễ dàng phát hiện trong các hỗn hợp đất hiếm bằng thử nghiệm định tính rất nhạy: bổ sung ammoniac và perôxít hiđrô vào dung dịch các hỗn hợp nhóm lantan sẽ sinh ra màu nâu sẫm đặc trưng nếu có mặt xeri.", "question": "Màu sắc của các muối xeri (IV) là gì?", "answer": "đỏ cam hay ánh vàng"} {"content": "Các muối của xeri (IV) (xeric) có màu đỏ cam hay ánh vàng, trong khi các muối xeri (III) (xerơ) thông thường màu trắng hay không màu. Cả hai trạng thái ôxi hóa đều hấp thụ mạnh ánh sáng cực tím. Xeri (III) có thể sử dụng để làm thủy tinh không màu và hấp thụ tia cực tím gần như hoàn toàn. Xeri có thể dễ dàng phát hiện trong các hỗn hợp đất hiếm bằng thử nghiệm định tính rất nhạy: bổ sung ammoniac và perôxít hiđrô vào dung dịch các hỗn hợp nhóm lantan sẽ sinh ra màu nâu sẫm đặc trưng nếu có mặt xeri.", "question": "Xeri (III) được sử dụng để làm gì?", "answer": "thủy tinh không màu"} {"content": "Xeri có hai trạng thái ôxi hóa phổ biến là +3 và +4. Hợp chất phổ biến nhất của nó là ôxít xeri (IV) (CeO2), được dùng như là \"phấn sáp của thợ kim hoàn\" cũng như trong thành tường của một số lò tự làm sạch. Hai tác nhân ôxi hóa được sử dụng phổ biến trong chuẩn độ là sulfat xeri (IV) amoni ((NH4)2Ce(SO4)3) và nitrat xeri (IV) amoni (hay CAN, (NH4)2Ce(NO3)6). Xeri cũng tạo ra các clorua như CeCl3 tức clorua xeri (III), được sử dụng để tạo thuận lợi cho các phản ứng ở các nhóm cacbonyl trong hóa hữu cơ. Các hợp chất khác còn bao gồm cacbonat xeri (III) (Ce2(CO3)3), florua xeri (III) (CeF3), ôxít xeri (III) (Ce2O3), cũng như sulfat xeri (IV) (sulfat xeric, Ce(SO4)2) và triflat xeri (III) (Ce(OSO2CF3)3).", "question": "Hợp chất phổ biến nhất của xeri là gì?", "answer": "ôxít xeri (IV)"} {"content": "Xeri có hai trạng thái ôxi hóa phổ biến là +3 và +4. Hợp chất phổ biến nhất của nó là ôxít xeri (IV) (CeO2), được dùng như là \"phấn sáp của thợ kim hoàn\" cũng như trong thành tường của một số lò tự làm sạch. Hai tác nhân ôxi hóa được sử dụng phổ biến trong chuẩn độ là sulfat xeri (IV) amoni ((NH4)2Ce(SO4)3) và nitrat xeri (IV) amoni (hay CAN, (NH4)2Ce(NO3)6). Xeri cũng tạo ra các clorua như CeCl3 tức clorua xeri (III), được sử dụng để tạo thuận lợi cho các phản ứng ở các nhóm cacbonyl trong hóa hữu cơ. Các hợp chất khác còn bao gồm cacbonat xeri (III) (Ce2(CO3)3), florua xeri (III) (CeF3), ôxít xeri (III) (Ce2O3), cũng như sulfat xeri (IV) (sulfat xeric, Ce(SO4)2) và triflat xeri (III) (Ce(OSO2CF3)3).", "question": "Hợp chất phổ biến nhất của Xeri là gì?", "answer": "ôxít xeri (IV) (CeO2)"} {"content": "Xeri có hai trạng thái ôxi hóa phổ biến là +3 và +4. Hợp chất phổ biến nhất của nó là ôxít xeri (IV) (CeO2), được dùng như là \"phấn sáp của thợ kim hoàn\" cũng như trong thành tường của một số lò tự làm sạch. Hai tác nhân ôxi hóa được sử dụng phổ biến trong chuẩn độ là sulfat xeri (IV) amoni ((NH4)2Ce(SO4)3) và nitrat xeri (IV) amoni (hay CAN, (NH4)2Ce(NO3)6). Xeri cũng tạo ra các clorua như CeCl3 tức clorua xeri (III), được sử dụng để tạo thuận lợi cho các phản ứng ở các nhóm cacbonyl trong hóa hữu cơ. Các hợp chất khác còn bao gồm cacbonat xeri (III) (Ce2(CO3)3), florua xeri (III) (CeF3), ôxít xeri (III) (Ce2O3), cũng như sulfat xeri (IV) (sulfat xeric, Ce(SO4)2) và triflat xeri (III) (Ce(OSO2CF3)3).", "question": "Clorua nào của xeri được sử dụng trong hóa hữu cơ?", "answer": "CeCl3"} {"content": "Xeri có hai trạng thái ôxi hóa phổ biến là +3 và +4. Hợp chất phổ biến nhất của nó là ôxít xeri (IV) (CeO2), được dùng như là \"phấn sáp của thợ kim hoàn\" cũng như trong thành tường của một số lò tự làm sạch. Hai tác nhân ôxi hóa được sử dụng phổ biến trong chuẩn độ là sulfat xeri (IV) amoni ((NH4)2Ce(SO4)3) và nitrat xeri (IV) amoni (hay CAN, (NH4)2Ce(NO3)6). Xeri cũng tạo ra các clorua như CeCl3 tức clorua xeri (III), được sử dụng để tạo thuận lợi cho các phản ứng ở các nhóm cacbonyl trong hóa hữu cơ. Các hợp chất khác còn bao gồm cacbonat xeri (III) (Ce2(CO3)3), florua xeri (III) (CeF3), ôxít xeri (III) (Ce2O3), cũng như sulfat xeri (IV) (sulfat xeric, Ce(SO4)2) và triflat xeri (III) (Ce(OSO2CF3)3).", "question": "Hai trạng thái ôxi hóa phổ biến của xeri là gì?", "answer": "+3 và +4"} {"content": "Hai trạng thái ôxi hóa của xeri khác nhau khá nhiều về độ bazơ: xeri (III) là một bazơ mạnh khi so sánh với các trạng thái hóa trị ba của các nguyên tố khác cũng thuộc nhóm Lantan, nhưng xeri (IV) lại là bazơ yếu. Khác biệt này là cơ sở cho phép dễ dàng tách và tinh chế xeri nhất trong số các nguyên tố nhóm Lantan, một nhóm các nguyên tố nổi tiếng vì sự khó khăn trong việc tách rời chúng khỏi nhau. Một loạt các biện pháp đã được đề ra theo thời gian để khai thác sự khác biệt này. Trong số các biện pháp tốt nhất có:", "question": "Trạng thái hóa trị nào của xeri có tính bazơ mạnh?", "answer": "xeri (III)"} {"content": "Hai trạng thái ôxi hóa của xeri khác nhau khá nhiều về độ bazơ: xeri (III) là một bazơ mạnh khi so sánh với các trạng thái hóa trị ba của các nguyên tố khác cũng thuộc nhóm Lantan, nhưng xeri (IV) lại là bazơ yếu. Khác biệt này là cơ sở cho phép dễ dàng tách và tinh chế xeri nhất trong số các nguyên tố nhóm Lantan, một nhóm các nguyên tố nổi tiếng vì sự khó khăn trong việc tách rời chúng khỏi nhau. Một loạt các biện pháp đã được đề ra theo thời gian để khai thác sự khác biệt này. Trong số các biện pháp tốt nhất có:", "question": "Xeri (IV) có đặc tính gì về độ bazơ?", "answer": "bazơ yếu"} {"content": "Sử dụng các phương pháp cổ điển trong chia tách đất hiếm có một số ưu thế đáng kể trong chiến lược loại bỏ xeri từ hỗn hợp ngay từ lúc bắt đầu. Xeri thông thường chiếm 45% trong các loại đất hiếm xerit hay monazit và việc loại bỏ nó ra sớm sẽ làm giảm đáng kể những gì cần xử lý tiếp (hay giá thành của các tác nhân gắn liền với các công đoạn đó). Tuy nhiên, không phải mọi phương pháp tinh chế xeri đều dựa trên độ bazơ. Sự kết tinh nitrat amoni xeric [hexanitratoxerat (IV) amoni] từ axít nitric là một phương pháp tinh chế. Nitrat xeri (IV) (axít hexanitratoxeric) có thể dễ dàng tách ra hơn trong một số dung môi nhất định (ví dụ tri-n-butyl phốtphat) so với các nguyên tố nhóm Lantan hóa trị +3. Tuy nhiên, thực tế hiện tại ở Trung Quốc dường như người ta tinh chế xeri bằng phương pháp chiết dung môi ngược dòng, ở dạng hóa trị +3 của nó, tương tự như các nguyên tố khác trong nhóm Lantan.", "question": "Phương pháp tinh chế xeri ở Trung Quốc hiện nay dựa trên độ bazơ hay hóa trị?", "answer": "hóa trị"} {"content": "Sử dụng các phương pháp cổ điển trong chia tách đất hiếm có một số ưu thế đáng kể trong chiến lược loại bỏ xeri từ hỗn hợp ngay từ lúc bắt đầu. Xeri thông thường chiếm 45% trong các loại đất hiếm xerit hay monazit và việc loại bỏ nó ra sớm sẽ làm giảm đáng kể những gì cần xử lý tiếp (hay giá thành của các tác nhân gắn liền với các công đoạn đó). Tuy nhiên, không phải mọi phương pháp tinh chế xeri đều dựa trên độ bazơ. Sự kết tinh nitrat amoni xeric [hexanitratoxerat (IV) amoni] từ axít nitric là một phương pháp tinh chế. Nitrat xeri (IV) (axít hexanitratoxeric) có thể dễ dàng tách ra hơn trong một số dung môi nhất định (ví dụ tri-n-butyl phốtphat) so với các nguyên tố nhóm Lantan hóa trị +3. Tuy nhiên, thực tế hiện tại ở Trung Quốc dường như người ta tinh chế xeri bằng phương pháp chiết dung môi ngược dòng, ở dạng hóa trị +3 của nó, tương tự như các nguyên tố khác trong nhóm Lantan.", "question": "Nitrat xeri (IV) có thể dễ dàng tách ra hơn trong dung môi nào?", "answer": "tri-n-butyl phốtphat"} {"content": "Sử dụng các phương pháp cổ điển trong chia tách đất hiếm có một số ưu thế đáng kể trong chiến lược loại bỏ xeri từ hỗn hợp ngay từ lúc bắt đầu. Xeri thông thường chiếm 45% trong các loại đất hiếm xerit hay monazit và việc loại bỏ nó ra sớm sẽ làm giảm đáng kể những gì cần xử lý tiếp (hay giá thành của các tác nhân gắn liền với các công đoạn đó). Tuy nhiên, không phải mọi phương pháp tinh chế xeri đều dựa trên độ bazơ. Sự kết tinh nitrat amoni xeric [hexanitratoxerat (IV) amoni] từ axít nitric là một phương pháp tinh chế. Nitrat xeri (IV) (axít hexanitratoxeric) có thể dễ dàng tách ra hơn trong một số dung môi nhất định (ví dụ tri-n-butyl phốtphat) so với các nguyên tố nhóm Lantan hóa trị +3. Tuy nhiên, thực tế hiện tại ở Trung Quốc dường như người ta tinh chế xeri bằng phương pháp chiết dung môi ngược dòng, ở dạng hóa trị +3 của nó, tương tự như các nguyên tố khác trong nhóm Lantan.", "question": "Phương pháp tinh chế xeri nào dựa trên độ bazơ?", "answer": "không phải mọi phương pháp"} {"content": "Sử dụng các phương pháp cổ điển trong chia tách đất hiếm có một số ưu thế đáng kể trong chiến lược loại bỏ xeri từ hỗn hợp ngay từ lúc bắt đầu. Xeri thông thường chiếm 45% trong các loại đất hiếm xerit hay monazit và việc loại bỏ nó ra sớm sẽ làm giảm đáng kể những gì cần xử lý tiếp (hay giá thành của các tác nhân gắn liền với các công đoạn đó). Tuy nhiên, không phải mọi phương pháp tinh chế xeri đều dựa trên độ bazơ. Sự kết tinh nitrat amoni xeric [hexanitratoxerat (IV) amoni] từ axít nitric là một phương pháp tinh chế. Nitrat xeri (IV) (axít hexanitratoxeric) có thể dễ dàng tách ra hơn trong một số dung môi nhất định (ví dụ tri-n-butyl phốtphat) so với các nguyên tố nhóm Lantan hóa trị +3. Tuy nhiên, thực tế hiện tại ở Trung Quốc dường như người ta tinh chế xeri bằng phương pháp chiết dung môi ngược dòng, ở dạng hóa trị +3 của nó, tương tự như các nguyên tố khác trong nhóm Lantan.", "question": "Phương pháp nào không dựa trên độ bazơ để tinh chế xeri?", "answer": "kết tinh nitrat amoni xeric"} {"content": "Xeri (IV) là chất ôxi hóa mạnh trong các điều kiện axít nhưng ổn định trong các điều kiện kiềm. Nhưng điều kiện kiềm lại là điều kiện mà xeri (III) trở thành chất khử mạnh, dễ dàng bị ôxi hóa bởi ôxy có trong không khí. Điều kiện kiềm làm dễ dàng cho sự ôxi hóa này dẫn tới sự chia tách địa hóa học đôi khi xảy ra đối với xeri trong hỗn hợp với các nguyên tố hóa trị +3 của nhóm Lantan trong một số điều kiện phong hóa nhất định, dẫn tới \"bất thường xeri âm tính\" hay tới sự hình thành của khoáng vật xerianit. Ôxi hóa bằng không khí cho xeri (III) trong môi trường kiềm là cách thức kinh tế nhất để nhận được xeri (IV) để sau đó có thể xử lý tiếp bằng dung dịch axít.", "question": "Xeri (IV) trở nên chất gì trong điều kiện kiềm?", "answer": "chất ôxi hóa"} {"content": "Xeri (IV) là chất ôxi hóa mạnh trong các điều kiện axít nhưng ổn định trong các điều kiện kiềm. Nhưng điều kiện kiềm lại là điều kiện mà xeri (III) trở thành chất khử mạnh, dễ dàng bị ôxi hóa bởi ôxy có trong không khí. Điều kiện kiềm làm dễ dàng cho sự ôxi hóa này dẫn tới sự chia tách địa hóa học đôi khi xảy ra đối với xeri trong hỗn hợp với các nguyên tố hóa trị +3 của nhóm Lantan trong một số điều kiện phong hóa nhất định, dẫn tới \"bất thường xeri âm tính\" hay tới sự hình thành của khoáng vật xerianit. Ôxi hóa bằng không khí cho xeri (III) trong môi trường kiềm là cách thức kinh tế nhất để nhận được xeri (IV) để sau đó có thể xử lý tiếp bằng dung dịch axít.", "question": "Xeri (III) trong môi trường nào trở thành chất khử mạnh?", "answer": "kiềm"} {"content": "Xeri (IV) là chất ôxi hóa mạnh trong các điều kiện axít nhưng ổn định trong các điều kiện kiềm. Nhưng điều kiện kiềm lại là điều kiện mà xeri (III) trở thành chất khử mạnh, dễ dàng bị ôxi hóa bởi ôxy có trong không khí. Điều kiện kiềm làm dễ dàng cho sự ôxi hóa này dẫn tới sự chia tách địa hóa học đôi khi xảy ra đối với xeri trong hỗn hợp với các nguyên tố hóa trị +3 của nhóm Lantan trong một số điều kiện phong hóa nhất định, dẫn tới \"bất thường xeri âm tính\" hay tới sự hình thành của khoáng vật xerianit. Ôxi hóa bằng không khí cho xeri (III) trong môi trường kiềm là cách thức kinh tế nhất để nhận được xeri (IV) để sau đó có thể xử lý tiếp bằng dung dịch axít.", "question": "Xeri (IV) là chất gì trong các điều kiện axít?", "answer": "chất ôxi hóa mạnh"} {"content": "Xeri nguồn gốc tự nhiên là hỗn hợp của 4 đồng vị ổn định; bao gồm Ce136, Ce138, Ce140, Ce142 với Ce140 là phổ biến nhất (88,48%). Ce136 và Ce142 được dự đoán là có hoạt động phân rã beta kép nhưng người ta vẫn chưa ghi nhận được dấu hiệu nào của hoạt động này (đối với Ce142 thì giới hạn dưới về chu kỳ bán rã là 5×1016 năm hay 50 triệu tỷ năm). Hai mươi sáu đồng vị phóng xạ khác đã được nêu đặc trưng với các đồng vị tồn tại lâu nhất là Ce144 (chu kỳ bán rã 284,893 ngày), Ce139 (137,64 ngày), Ce141 (32,501 ngày). Tất cả các đồng vị còn lại có chu kỳ bán rã dưới 4 ngày và phần lớn là dưới 10 phút. Nguyên tố này cũng có 2 trạng thái đồng phân hạt nhân.", "question": "Đồng vị phổ biến nhất của xeri là gì?", "answer": "Ce140"} {"content": "Elizabeth I của Anh (tiếng Anh: Queen Elizabeth I of England; 7 tháng 9 năm 1533 – 24 tháng 3 năm 1603) là Nữ vương của nước Anh và Ireland từ ngày 17 tháng 11 năm 1558 cho đến khi qua đời. Bà được biết đến với những danh hiệu khác như Nữ vương Đồng trinh (The Virgin Queen), Gloriana, hoặc Good Queen Bess, và trở nên bất tử với tên Faerie Queene trong thiên sử thi cùng tên của Edmund Spenser. Elizabeth I là người thứ sáu, cũng là người cuối cùng, của Triều đại Tudor (những người khác thuộc dòng Tudor đã từng lên ngôi báu là ông nội Henry VII, cha Henry VIII, em trai cùng cha khác mẹ Edward VI, em gái đồng đường Jane Grey và chị cùng cha khác mẹ Mary I). Thời trị vì của Elizabeth I kéo dài 45 năm, nổi bật với hai sự kiện: Vương quốc Anh trở nên một thế lực có ảnh hưởng toàn cầu, và những tranh chấp tôn giáo luôn sục sôi trong nước.", "question": "Elizabeth I của Anh trở nên bất tử với tên nào?", "answer": "Faerie Queene"} {"content": "Elizabeth I của Anh (tiếng Anh: Queen Elizabeth I of England; 7 tháng 9 năm 1533 – 24 tháng 3 năm 1603) là Nữ vương của nước Anh và Ireland từ ngày 17 tháng 11 năm 1558 cho đến khi qua đời. Bà được biết đến với những danh hiệu khác như Nữ vương Đồng trinh (The Virgin Queen), Gloriana, hoặc Good Queen Bess, và trở nên bất tử với tên Faerie Queene trong thiên sử thi cùng tên của Edmund Spenser. Elizabeth I là người thứ sáu, cũng là người cuối cùng, của Triều đại Tudor (những người khác thuộc dòng Tudor đã từng lên ngôi báu là ông nội Henry VII, cha Henry VIII, em trai cùng cha khác mẹ Edward VI, em gái đồng đường Jane Grey và chị cùng cha khác mẹ Mary I). Thời trị vì của Elizabeth I kéo dài 45 năm, nổi bật với hai sự kiện: Vương quốc Anh trở nên một thế lực có ảnh hưởng toàn cầu, và những tranh chấp tôn giáo luôn sục sôi trong nước.", "question": "Nữ hoàng Elizabeth I là người cuối cùng của triều đại nào?", "answer": "Tudor"} {"content": "Elizabeth khởi sự cai trị đất nước bằng cách tìm kiếm những lời tư vấn khôn ngoan và thích đáng, những quyết định chính trị của Nữ vương thường dựa vào một nhóm các cố vấn đáng tin cậy được đặt dưới sự dẫn dắt của William Cecil, Nam tước Burghley. Một trong những quyết định quan trọng đầu tiên của Elizabeth là quay sang ủng hộ việc xác lập giáo hội theo khuynh hướng Kháng Cách cho nước Anh, với Nữ vương là Thống đốc Tối cao của Giáo hội. Từ đây hình thành và phát triển Anh giáo. Trái với sự mong đợi của thần dân cũng như của Quốc hội, Elizabeth không hề kết hôn. Mặc dù luôn cẩn trọng trong đối ngoại và dè dặt khi ủng hộ các chiến dịch quân sự tại Hà Lan, Pháp và Ireland, chiến tích nước Anh đánh bại hạm đội của Tây Ban Nha (Armada ) năm 1588 được nối kết với tên tuổi của Nữ vương và thường được xem là một trong những chiến thắng lừng lẫy nhất trong lịch sử nước Anh.", "question": "Elizabeth tìm kiếm lời tư vấn từ ai?", "answer": "nhóm các cố vấn đáng tin cậy"} {"content": "Elizabeth khởi sự cai trị đất nước bằng cách tìm kiếm những lời tư vấn khôn ngoan và thích đáng, những quyết định chính trị của Nữ vương thường dựa vào một nhóm các cố vấn đáng tin cậy được đặt dưới sự dẫn dắt của William Cecil, Nam tước Burghley. Một trong những quyết định quan trọng đầu tiên của Elizabeth là quay sang ủng hộ việc xác lập giáo hội theo khuynh hướng Kháng Cách cho nước Anh, với Nữ vương là Thống đốc Tối cao của Giáo hội. Từ đây hình thành và phát triển Anh giáo. Trái với sự mong đợi của thần dân cũng như của Quốc hội, Elizabeth không hề kết hôn. Mặc dù luôn cẩn trọng trong đối ngoại và dè dặt khi ủng hộ các chiến dịch quân sự tại Hà Lan, Pháp và Ireland, chiến tích nước Anh đánh bại hạm đội của Tây Ban Nha (Armada ) năm 1588 được nối kết với tên tuổi của Nữ vương và thường được xem là một trong những chiến thắng lừng lẫy nhất trong lịch sử nước Anh.", "question": "Nữ vương Elizabeth ủng hộ việc thành lập giáo hội nào tại Anh?", "answer": "Anh giáo"} {"content": "Elizabeth khởi sự cai trị đất nước bằng cách tìm kiếm những lời tư vấn khôn ngoan và thích đáng, những quyết định chính trị của Nữ vương thường dựa vào một nhóm các cố vấn đáng tin cậy được đặt dưới sự dẫn dắt của William Cecil, Nam tước Burghley. Một trong những quyết định quan trọng đầu tiên của Elizabeth là quay sang ủng hộ việc xác lập giáo hội theo khuynh hướng Kháng Cách cho nước Anh, với Nữ vương là Thống đốc Tối cao của Giáo hội. Từ đây hình thành và phát triển Anh giáo. Trái với sự mong đợi của thần dân cũng như của Quốc hội, Elizabeth không hề kết hôn. Mặc dù luôn cẩn trọng trong đối ngoại và dè dặt khi ủng hộ các chiến dịch quân sự tại Hà Lan, Pháp và Ireland, chiến tích nước Anh đánh bại hạm đội của Tây Ban Nha (Armada ) năm 1588 được nối kết với tên tuổi của Nữ vương và thường được xem là một trong những chiến thắng lừng lẫy nhất trong lịch sử nước Anh.", "question": "Elizabeth đưa ra các quyết định chính trị dựa trên sự tư vấn của ai?", "answer": "William Cecil, Nam tước Burghley"} {"content": "Elizabeth là một quân vương điềm tĩnh, quyết đoán và tỏ ra bảo thủ hơn vua cha và vua em. Câu nói được bà yêu thích là \"video et taceo\" (Tôi quan sát và tôi im lặng). Chính phẩm hạnh này đã nhiều lần cứu Nữ vương khỏi bị trói buộc vào những liên minh sai lầm trong chính trị và hôn nhân. Giống vua cha Henry VIII, bà thích viết lách và làm thơ. Nữ vương đã ban Chứng thực Hoàng gia (Royal Charter) cho những định chế nổi tiếng như Đại học Trinity ở Dublin (năm 1592) và Công ty Đông Ấn Anh Quốc (1600).", "question": "Nữ vương Elizabeth I thích câu nói nào?", "answer": "\"video et taceo\""} {"content": "Elizabeth là một quân vương điềm tĩnh, quyết đoán và tỏ ra bảo thủ hơn vua cha và vua em. Câu nói được bà yêu thích là \"video et taceo\" (Tôi quan sát và tôi im lặng). Chính phẩm hạnh này đã nhiều lần cứu Nữ vương khỏi bị trói buộc vào những liên minh sai lầm trong chính trị và hôn nhân. Giống vua cha Henry VIII, bà thích viết lách và làm thơ. Nữ vương đã ban Chứng thực Hoàng gia (Royal Charter) cho những định chế nổi tiếng như Đại học Trinity ở Dublin (năm 1592) và Công ty Đông Ấn Anh Quốc (1600).", "question": "Câu nói yêu thích của Nữ hoàng Elizabeth là gì?", "answer": "video et taceo"} {"content": "Elizabeth là một quân vương điềm tĩnh, quyết đoán và tỏ ra bảo thủ hơn vua cha và vua em. Câu nói được bà yêu thích là \"video et taceo\" (Tôi quan sát và tôi im lặng). Chính phẩm hạnh này đã nhiều lần cứu Nữ vương khỏi bị trói buộc vào những liên minh sai lầm trong chính trị và hôn nhân. Giống vua cha Henry VIII, bà thích viết lách và làm thơ. Nữ vương đã ban Chứng thực Hoàng gia (Royal Charter) cho những định chế nổi tiếng như Đại học Trinity ở Dublin (năm 1592) và Công ty Đông Ấn Anh Quốc (1600).", "question": "Nữ vương Elizabeth ban Chứng thực Hoàng gia cho tổ chức nào vào năm 1600?", "answer": "Công ty Đông Ấn Anh Quốc"} {"content": "Elizabeth Tudor là con duy nhất của Quốc vương Henry VIII và Vương hậu Anne Boleyn. Hai người bí mật kết hôn vào một thời điểm giữa mùa đông năm 1532 và cuối tháng 1 năm 1533. Elizabeth chào đời tại Lâu đài Placentia ở Greenwich ngày 7 tháng 9 năm 1533, và được đặt tên theo bà nội, Elizabeth xứ York. Ngay khi ra đời, Elizabeth được ban quyền kế thừa ngai báu mặc dù Henry VIII đã có một con gái, Mary Tudor. Công nương Mary khi đó không được cha công nhận là người thừa kế hợp pháp vì nhà vua đã hủy bỏ hôn ước với người mẹ, Catherine xứ Aragon, Công chúa nước Tây Ban Nha.", "question": "Elizabeth Tudor chào đời vào ngày nào?", "answer": "7 tháng 9 năm 1533"} {"content": "Người bảo hộ đầu tiên của Elizabeth là Margaret Bryan, một nữ hầu tước cô gọi là Muggie. Lúc bốn tuổi, Elizabeth có người bảo hộ mới, Katherine Champernowne, mà cô thường gọi là \"Kat\". Champernowne tạo lập một mối quan hệ thân thiết với Elizabeth và trở nên người bạn tốt và thân tín suốt cuộc đời cô. Champernowne đóng góp nhiều cho học vấn của Elizabeth, với sự kèm cặp của William Grindal, cô có thể viết tiếng Anh, tiếng Latin và tiếng Ý, sau đó đạt nhiều tiến bộ trong việc học tiếng Pháp và tiếng Hy Lạp. Khi Grindal từ trần năm 1548, Roger Ascham thay thế Grindal hướng dẫn cô trong học thuật theo phương pháp mới, biến học tập thành một công việc thú vị. Matthew Parker, mục sư của mẹ cô, dành một mối quan tâm đặc biệt đến cuộc sống và quyền lợi của Elizabeth do Anne, khi ấy đang sống trong kinh hãi trước khi bị hành quyết, ủy thác Parker chăm sóc đời sống tâm linh cho con gái. Về sau Parker trở thành Tổng Giám mục thành Canterbury sau khi Elizabeth đăng quang năm 1558. Một người bạn thân tình khác mà Elizabeth thường nhắc đến với nhiều tình cảm là một người Ireland, Thomas Butler, về sau là Bá tước xứ Ormonde (mất năm 1615).", "question": "Người bảo hộ thứ hai của Elizabeth là ai?", "answer": "Katherine Champernowne"} {"content": "Người bảo hộ đầu tiên của Elizabeth là Margaret Bryan, một nữ hầu tước cô gọi là Muggie. Lúc bốn tuổi, Elizabeth có người bảo hộ mới, Katherine Champernowne, mà cô thường gọi là \"Kat\". Champernowne tạo lập một mối quan hệ thân thiết với Elizabeth và trở nên người bạn tốt và thân tín suốt cuộc đời cô. Champernowne đóng góp nhiều cho học vấn của Elizabeth, với sự kèm cặp của William Grindal, cô có thể viết tiếng Anh, tiếng Latin và tiếng Ý, sau đó đạt nhiều tiến bộ trong việc học tiếng Pháp và tiếng Hy Lạp. Khi Grindal từ trần năm 1548, Roger Ascham thay thế Grindal hướng dẫn cô trong học thuật theo phương pháp mới, biến học tập thành một công việc thú vị. Matthew Parker, mục sư của mẹ cô, dành một mối quan tâm đặc biệt đến cuộc sống và quyền lợi của Elizabeth do Anne, khi ấy đang sống trong kinh hãi trước khi bị hành quyết, ủy thác Parker chăm sóc đời sống tâm linh cho con gái. Về sau Parker trở thành Tổng Giám mục thành Canterbury sau khi Elizabeth đăng quang năm 1558. Một người bạn thân tình khác mà Elizabeth thường nhắc đến với nhiều tình cảm là một người Ireland, Thomas Butler, về sau là Bá tước xứ Ormonde (mất năm 1615).", "question": "Nữ hầu tước đầu tiên bảo hộ Elizabeth là ai?", "answer": "Margaret Bryan"} {"content": "Khi vua em Edward là người Kháng Cách sùng tín, còn trị vì, địa vị của Elizabeth vẫn còn an toàn. Đến năm 1553, Edward qua đời ở tuổi mười lăm vì bệnh tật từ khi còn nhỏ. Edward để lại một di chúc thay thế di chúc của Henry. Bất kể Đạo luật Kế vị 1544, di chúc này loại bỏ Mary và Elizabeth khỏi quyền kế thừa và công bố Lady Jane Grey, người được Thomas Seymour bảo hộ, là người kế vị. Một sự hợp tác giữa Thomas và John Dudley, Công tức xứ Northumberland, con trai của John, Guilford Dudley, đã kết hôn với Jane. Lady Jane lên ngai, nhưng bị phế truất chỉ hai tuần lễ sau đó. Trong sự tung hô của dân chúng, Mary chiến thắng tiến vào Luân Đôn, với cô em cùng cha khác mẹ, Elizabeth, ở bên cạnh.", "question": "Edward qua đời vào năm bao nhiêu?", "answer": "mười lăm"} {"content": "Mối liên kết giữa hai chị em không kéo dài. Mary quyết tâm đàn áp đức tin Kháng Cách mà Elizabeth tiếp nhận từ khi còn bé, và buộc mọi người phải dự lễ Misa. Elizabeth không có sự lựa chọn nào khác phải tỏ ra phục tùng Nữ vương. Song uy tín của Mary sút giảm khi dân chúng biết dự định kết hôn với Hoàng tử Felipe của Tây Ban Nha (về sau là vua Felipe II của Tây Ban Nha) nhằm tìm kiếm sự hậu thuẫn cho phe Công giáo bên trong nước Anh. Sau cuộc nổi dậy của Wyatt năm 1554 tìm cách ngăn cản cuộc hôn nhân giữa Mary và Felipe nhưng thất bại, Elizabeth bị cầm giữ trong Tháp Luân Đôn vì bị cho là có dính líu đến cuộc nổi dậy. Có những sự đòi hỏi xử tử hình Elizabeth, nhưng đa số dân Anh không muốn nhìn thấy một thành viên thuộc dòng họ Tudor rất được lòng dân bị sát hại. Quan Chưởng ấn Stephen Gardiner muốn rút tên Elizabeth khỏi danh sách kế vị, nhưng cả Mary lẫn Quốc hội đều không đồng ý. Sau hai tháng bị giam giữ, Elizabeth được trả tự do vào đúng ngày mẹ cô bị hành quyết mười tám năm trước. Ngày 22 tháng 5, khi Elizabeth được đưa đến Woodstock để bị quản thúc tại gia dưới sự giám sát của Sir Henry Bedingfield, dân chúng đứng hai bên đường hoan hô cô.", "question": "Ai muốn rút tên Elizabeth khỏi danh sách kế vị?", "answer": "Quan Chưởng ấn Stephen Gardiner"} {"content": "Mối liên kết giữa hai chị em không kéo dài. Mary quyết tâm đàn áp đức tin Kháng Cách mà Elizabeth tiếp nhận từ khi còn bé, và buộc mọi người phải dự lễ Misa. Elizabeth không có sự lựa chọn nào khác phải tỏ ra phục tùng Nữ vương. Song uy tín của Mary sút giảm khi dân chúng biết dự định kết hôn với Hoàng tử Felipe của Tây Ban Nha (về sau là vua Felipe II của Tây Ban Nha) nhằm tìm kiếm sự hậu thuẫn cho phe Công giáo bên trong nước Anh. Sau cuộc nổi dậy của Wyatt năm 1554 tìm cách ngăn cản cuộc hôn nhân giữa Mary và Felipe nhưng thất bại, Elizabeth bị cầm giữ trong Tháp Luân Đôn vì bị cho là có dính líu đến cuộc nổi dậy. Có những sự đòi hỏi xử tử hình Elizabeth, nhưng đa số dân Anh không muốn nhìn thấy một thành viên thuộc dòng họ Tudor rất được lòng dân bị sát hại. Quan Chưởng ấn Stephen Gardiner muốn rút tên Elizabeth khỏi danh sách kế vị, nhưng cả Mary lẫn Quốc hội đều không đồng ý. Sau hai tháng bị giam giữ, Elizabeth được trả tự do vào đúng ngày mẹ cô bị hành quyết mười tám năm trước. Ngày 22 tháng 5, khi Elizabeth được đưa đến Woodstock để bị quản thúc tại gia dưới sự giám sát của Sir Henry Bedingfield, dân chúng đứng hai bên đường hoan hô cô.", "question": "Mary muốn đàn áp đức tin gì của Elizabeth?", "answer": "Kháng Cách"} {"content": "Mối liên kết giữa hai chị em không kéo dài. Mary quyết tâm đàn áp đức tin Kháng Cách mà Elizabeth tiếp nhận từ khi còn bé, và buộc mọi người phải dự lễ Misa. Elizabeth không có sự lựa chọn nào khác phải tỏ ra phục tùng Nữ vương. Song uy tín của Mary sút giảm khi dân chúng biết dự định kết hôn với Hoàng tử Felipe của Tây Ban Nha (về sau là vua Felipe II của Tây Ban Nha) nhằm tìm kiếm sự hậu thuẫn cho phe Công giáo bên trong nước Anh. Sau cuộc nổi dậy của Wyatt năm 1554 tìm cách ngăn cản cuộc hôn nhân giữa Mary và Felipe nhưng thất bại, Elizabeth bị cầm giữ trong Tháp Luân Đôn vì bị cho là có dính líu đến cuộc nổi dậy. Có những sự đòi hỏi xử tử hình Elizabeth, nhưng đa số dân Anh không muốn nhìn thấy một thành viên thuộc dòng họ Tudor rất được lòng dân bị sát hại. Quan Chưởng ấn Stephen Gardiner muốn rút tên Elizabeth khỏi danh sách kế vị, nhưng cả Mary lẫn Quốc hội đều không đồng ý. Sau hai tháng bị giam giữ, Elizabeth được trả tự do vào đúng ngày mẹ cô bị hành quyết mười tám năm trước. Ngày 22 tháng 5, khi Elizabeth được đưa đến Woodstock để bị quản thúc tại gia dưới sự giám sát của Sir Henry Bedingfield, dân chúng đứng hai bên đường hoan hô cô.", "question": "Elizabeth bị cầm giữ ở đâu vì bị cho là liên quan đến cuộc nổi dậy của Wyatt?", "answer": "Tháp Luân Đôn"} {"content": "Mối liên kết giữa hai chị em không kéo dài. Mary quyết tâm đàn áp đức tin Kháng Cách mà Elizabeth tiếp nhận từ khi còn bé, và buộc mọi người phải dự lễ Misa. Elizabeth không có sự lựa chọn nào khác phải tỏ ra phục tùng Nữ vương. Song uy tín của Mary sút giảm khi dân chúng biết dự định kết hôn với Hoàng tử Felipe của Tây Ban Nha (về sau là vua Felipe II của Tây Ban Nha) nhằm tìm kiếm sự hậu thuẫn cho phe Công giáo bên trong nước Anh. Sau cuộc nổi dậy của Wyatt năm 1554 tìm cách ngăn cản cuộc hôn nhân giữa Mary và Felipe nhưng thất bại, Elizabeth bị cầm giữ trong Tháp Luân Đôn vì bị cho là có dính líu đến cuộc nổi dậy. Có những sự đòi hỏi xử tử hình Elizabeth, nhưng đa số dân Anh không muốn nhìn thấy một thành viên thuộc dòng họ Tudor rất được lòng dân bị sát hại. Quan Chưởng ấn Stephen Gardiner muốn rút tên Elizabeth khỏi danh sách kế vị, nhưng cả Mary lẫn Quốc hội đều không đồng ý. Sau hai tháng bị giam giữ, Elizabeth được trả tự do vào đúng ngày mẹ cô bị hành quyết mười tám năm trước. Ngày 22 tháng 5, khi Elizabeth được đưa đến Woodstock để bị quản thúc tại gia dưới sự giám sát của Sir Henry Bedingfield, dân chúng đứng hai bên đường hoan hô cô.", "question": "Elizabeth được trả tự do vào ngày nào?", "answer": "22 tháng 5"} {"content": "Sau một thời gian trị vì ôn hòa, Mary, một người Công giáo sùng tín, khởi sự theo đuổi chính sách ngược đãi người Kháng Cách mà Nữ vương xem là những kẻ dị giáo và là mối de dọa cho thẩm quyền của bà. Do những cuộc bách hại chống phe Kháng Cách được tiến hành dưới thời trị vì của mình, Nữ vương bị gán cho biệt danh \"Mary khát máu\". Dù bị Mary thuyết phục cải đạo theo Công giáo La Mã, Elizabeth khôn khéo duy trì lòng trung thành với lương tâm và khát vọng của mình. Cuối năm ấy, khi có những lời đồn đại về việc Mary có thai, Elizabeth được phép trở lại triều đình theo lời yêu cầu của Felipe. Do lo ngại Nữ vương có thể chết khi sinh con, Felipe muốn Elizabeth, dưới sự bảo hộ của ông, sẽ là người kế vị, thay vì người có huyết thống gần Elizabeth nhất, Nữ vương Mary của Scotland. Mary lớn lên trong hoàng cung Pháp và có hôn ước với Thái tử Pháp, mặc dù là người Công giáo, Felipe không muốn Mary kế thừa ngai báu nước Anh vì sợ ảnh hưởng của người Pháp trên chính trường Anh qua Mary.", "question": "Biệt danh của Nữ hoàng Mary là gì?", "answer": "Mary khát máu"} {"content": "Elizabeth lên ngôi lúc 25 tuổi. Suốt trong lễ đăng quang ngày 15 tháng 1 năm 1559, Elizabeth được dân chúng chào đón tung hô, họ diễn kịch và đọc thơ tán tụng nhan sắc và trí tuệ của Nữ vương. Lúc ấy chức Tổng Giám mục thành Canterbury (đứng đầu chức sắc Giáo hội Anh) đang khuyết; Hồng y Reginald Pole vừa qua đời. Các Giám mục có thế lực từ chối tham dự lễ đăng quang vì chiếu theo giáo luật Công giáo, Elizabeth, một tín hữu Kháng Cách, bị xem là bất hợp pháp. Chỉ có một chức sắc ít tiếng tăm Owen Oglethorpe, Giám mục thành Carlisle, đến tham dự và trao vương miện cho Nữ vương. Lễ Tiệc Thánh được cử hành bởi tuyên úy của Nữ vương.", "question": "Elizabeth lên ngôi lúc bao nhiêu tuổi?", "answer": "25 tuổi"} {"content": "Elizabeth lên ngôi lúc 25 tuổi. Suốt trong lễ đăng quang ngày 15 tháng 1 năm 1559, Elizabeth được dân chúng chào đón tung hô, họ diễn kịch và đọc thơ tán tụng nhan sắc và trí tuệ của Nữ vương. Lúc ấy chức Tổng Giám mục thành Canterbury (đứng đầu chức sắc Giáo hội Anh) đang khuyết; Hồng y Reginald Pole vừa qua đời. Các Giám mục có thế lực từ chối tham dự lễ đăng quang vì chiếu theo giáo luật Công giáo, Elizabeth, một tín hữu Kháng Cách, bị xem là bất hợp pháp. Chỉ có một chức sắc ít tiếng tăm Owen Oglethorpe, Giám mục thành Carlisle, đến tham dự và trao vương miện cho Nữ vương. Lễ Tiệc Thánh được cử hành bởi tuyên úy của Nữ vương.", "question": "Lễ đăng quang của Elizabeth diễn ra vào ngày nào?", "answer": "15 tháng 1 năm 1559"} {"content": "Trước đó, trong cuộc diễu hành chiến thắng đi qua khắp thành phố ngay vào ngày trước lễ đăng quang, Elizabeth được thần dân hết lòng chào đón với những bài diễn văn cùng những lễ hội tung hô tân vương, hầu hết diễn ra theo khuynh hướng Kháng Cách. Sự duyên dáng và thái độ cởi mở của Elizabeth làm thần dân càng thêm yêu mến bà. Hôm sau, tại Điện Westminster, Owen Oglethorpe, Giám mục Carlise, đội vương miện cho Elizabeth. Lễ đăng quang được xem như là một sự kiện thể hiện sự đồng thuận của thần dân, trong âm thanh ồn ả của các loại nhạc cụ như đàn organ, sáo, kèn, trống, và chuông.", "question": "Trong lễ đăng quang, Elizabeth được đội vương miện bởi ai?", "answer": "Owen Oglethorpe, Giám mục Carlise"} {"content": "Trước đó, trong cuộc diễu hành chiến thắng đi qua khắp thành phố ngay vào ngày trước lễ đăng quang, Elizabeth được thần dân hết lòng chào đón với những bài diễn văn cùng những lễ hội tung hô tân vương, hầu hết diễn ra theo khuynh hướng Kháng Cách. Sự duyên dáng và thái độ cởi mở của Elizabeth làm thần dân càng thêm yêu mến bà. Hôm sau, tại Điện Westminster, Owen Oglethorpe, Giám mục Carlise, đội vương miện cho Elizabeth. Lễ đăng quang được xem như là một sự kiện thể hiện sự đồng thuận của thần dân, trong âm thanh ồn ả của các loại nhạc cụ như đàn organ, sáo, kèn, trống, và chuông.", "question": "Elizabeth được đội vương miện bởi ai?", "answer": "Owen Oglethorpe"} {"content": "Trước đó, trong cuộc diễu hành chiến thắng đi qua khắp thành phố ngay vào ngày trước lễ đăng quang, Elizabeth được thần dân hết lòng chào đón với những bài diễn văn cùng những lễ hội tung hô tân vương, hầu hết diễn ra theo khuynh hướng Kháng Cách. Sự duyên dáng và thái độ cởi mở của Elizabeth làm thần dân càng thêm yêu mến bà. Hôm sau, tại Điện Westminster, Owen Oglethorpe, Giám mục Carlise, đội vương miện cho Elizabeth. Lễ đăng quang được xem như là một sự kiện thể hiện sự đồng thuận của thần dân, trong âm thanh ồn ả của các loại nhạc cụ như đàn organ, sáo, kèn, trống, và chuông.", "question": "Lễ đăng quang của Elizabeth được tổ chức tại đâu?", "answer": "Điện Westminster"} {"content": "Một trong những mối quan tâm hàng đầu của Elizabeth I khi bắt đầu trị vì là các vấn đề tôn giáo. Nhận biết thần dân muốn Nữ vương khước từ quyền lực của Giáo hoàng và ảnh hưởng của Tây Ban Nha, điều này phù hợp với ước nguyện của bà và những quyết sách được đề nghị bởi Sir William Cecil. Elizabeth cũng biết Giáo hoàng sẽ không chịu công nhận bà là con hợp pháp của Henry VIII và là quân vương của nước Anh. Vì vậy, Nữ vương quyết định thành lập một giáo hội Kháng Cách phù hợp với nguyện vọng người dân Anh. Năm 1559, Quốc hội làm luật thành lập giáo hội theo mô hình của Edward VI, với nhà vua là người đứng đầu giáo hội. Dự luật nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ tại Viện Thứ dân, nhưng gặp chống đối tại Viện Quý tộc, đặc biệt là từ các Giám mục. Tuy nhiên, may mắn cho Elizabeth, nhiều vị trí Giám mục đang khuyết, kể cả chức vụ Tổng Giám mục thành Canterbury. Điều này giúp các thành viên Viện Quý tộc ủng hộ Kháng Cách chiếm đa số phiếu khi biểu quyết. Đạo luật Đồng nhất (Act of Uniformity) được Nữ vương phê chuẩn năm 1559, quy định việc sử dụng Sách Cầu nguyện chung theo đức tin Kháng Cách trong các nhà thờ. Bí tích Thánh thể của Giáo hội Công giáo bị bác bỏ. Nữ vương nhận danh hiệu \"Thống đốc Tối cao của Giáo hội Anh\" thay vì \"Đầu của Giáo hội\".", "question": "Nữ vương Elizabeth I đã thành lập giáo hội nào?", "answer": "giáo hội Kháng Cách"} {"content": "Một trong những mối quan tâm hàng đầu của Elizabeth I khi bắt đầu trị vì là các vấn đề tôn giáo. Nhận biết thần dân muốn Nữ vương khước từ quyền lực của Giáo hoàng và ảnh hưởng của Tây Ban Nha, điều này phù hợp với ước nguyện của bà và những quyết sách được đề nghị bởi Sir William Cecil. Elizabeth cũng biết Giáo hoàng sẽ không chịu công nhận bà là con hợp pháp của Henry VIII và là quân vương của nước Anh. Vì vậy, Nữ vương quyết định thành lập một giáo hội Kháng Cách phù hợp với nguyện vọng người dân Anh. Năm 1559, Quốc hội làm luật thành lập giáo hội theo mô hình của Edward VI, với nhà vua là người đứng đầu giáo hội. Dự luật nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ tại Viện Thứ dân, nhưng gặp chống đối tại Viện Quý tộc, đặc biệt là từ các Giám mục. Tuy nhiên, may mắn cho Elizabeth, nhiều vị trí Giám mục đang khuyết, kể cả chức vụ Tổng Giám mục thành Canterbury. Điều này giúp các thành viên Viện Quý tộc ủng hộ Kháng Cách chiếm đa số phiếu khi biểu quyết. Đạo luật Đồng nhất (Act of Uniformity) được Nữ vương phê chuẩn năm 1559, quy định việc sử dụng Sách Cầu nguyện chung theo đức tin Kháng Cách trong các nhà thờ. Bí tích Thánh thể của Giáo hội Công giáo bị bác bỏ. Nữ vương nhận danh hiệu \"Thống đốc Tối cao của Giáo hội Anh\" thay vì \"Đầu của Giáo hội\".", "question": "Nữ hoàng Anh nào thành lập giáo hội Kháng Cách phù hợp với nguyện vọng của người dân Anh?", "answer": "Elizabeth I"} {"content": "Đạo luật Quyền Tối thượng năm 1559 buộc tất cả viên chức công phải chấp nhận quyền kiểm soát của nhà vua trên giáo hội. Nhiều Giám mục từ chối ủng hộ lập trường của Elizabeth bị bãi chức và được thay thế bởi những chức sắc ủng hộ Nữ vương. Bà bổ nhiệm Hội đồng Tư vấn mới, không còn có sự hiện diện của các thành viên Công giáo. Dưới triều Elizabeth, tình trạng chia rẽ và tranh chấp do bè phái giảm thiểu đáng kể. Cố vấn trưởng của Nữ vương, Sir William Cecil, đảm nhiệm chức Bộ trưởng Ngoại giao, và Sir Nicholas Bacon làm Quan Chưởng ấn.", "question": "Cố vấn trưởng của Nữ hoàng Elizabeth là ai?", "answer": "Sir William Cecil"} {"content": "Đạo luật Quyền Tối thượng năm 1559 buộc tất cả viên chức công phải chấp nhận quyền kiểm soát của nhà vua trên giáo hội. Nhiều Giám mục từ chối ủng hộ lập trường của Elizabeth bị bãi chức và được thay thế bởi những chức sắc ủng hộ Nữ vương. Bà bổ nhiệm Hội đồng Tư vấn mới, không còn có sự hiện diện của các thành viên Công giáo. Dưới triều Elizabeth, tình trạng chia rẽ và tranh chấp do bè phái giảm thiểu đáng kể. Cố vấn trưởng của Nữ vương, Sir William Cecil, đảm nhiệm chức Bộ trưởng Ngoại giao, và Sir Nicholas Bacon làm Quan Chưởng ấn.", "question": "Sir William Cecil giữ chức gì dưới triều Elizabeth?", "answer": "Bộ trưởng Ngoại giao"} {"content": "Nhiều người muốn kết hôn với Elizabeth, nhưng Nữ vương chỉ xem xét ba hoặc bốn trường hợp. Người bạn từ thuở thiếu thời, Robert Dudley, có lẽ là người có nhiều cơ may nhất. Nhưng Dudley đã kết hôn và William Cecil, cố vấn thân tín nhất của Elizabeth, phản đối mối quan hệ này. Năm 1560, cái chết không rõ nguyên nhân của Amy Robstart, vợ của Dudley, đã gây ra nhiều lời đồn đoán. Cuối cùng Nữ vương đặt bổn phận cao hơn tình cảm, phong Dudley làm Bá tước xứ Leicester và bổ nhiệm ông vào Hội đồng Cơ mật, hai người vẫn duy trì tình bạn lâu dài.", "question": "Người mà Elizabeth xem xét kết hôn là ai?", "answer": "Robert Dudley"} {"content": "Nhiều người muốn kết hôn với Elizabeth, nhưng Nữ vương chỉ xem xét ba hoặc bốn trường hợp. Người bạn từ thuở thiếu thời, Robert Dudley, có lẽ là người có nhiều cơ may nhất. Nhưng Dudley đã kết hôn và William Cecil, cố vấn thân tín nhất của Elizabeth, phản đối mối quan hệ này. Năm 1560, cái chết không rõ nguyên nhân của Amy Robstart, vợ của Dudley, đã gây ra nhiều lời đồn đoán. Cuối cùng Nữ vương đặt bổn phận cao hơn tình cảm, phong Dudley làm Bá tước xứ Leicester và bổ nhiệm ông vào Hội đồng Cơ mật, hai người vẫn duy trì tình bạn lâu dài.", "question": "Năm nào thì vợ của Robert Dudley qua đời?", "answer": "1560"} {"content": "Nhiều người muốn kết hôn với Elizabeth, nhưng Nữ vương chỉ xem xét ba hoặc bốn trường hợp. Người bạn từ thuở thiếu thời, Robert Dudley, có lẽ là người có nhiều cơ may nhất. Nhưng Dudley đã kết hôn và William Cecil, cố vấn thân tín nhất của Elizabeth, phản đối mối quan hệ này. Năm 1560, cái chết không rõ nguyên nhân của Amy Robstart, vợ của Dudley, đã gây ra nhiều lời đồn đoán. Cuối cùng Nữ vương đặt bổn phận cao hơn tình cảm, phong Dudley làm Bá tước xứ Leicester và bổ nhiệm ông vào Hội đồng Cơ mật, hai người vẫn duy trì tình bạn lâu dài.", "question": "Nữ vương Elizabeth có cân nhắc bao nhiêu người để kết hôn?", "answer": "ba hoặc bốn"} {"content": "Nhiều người muốn kết hôn với Elizabeth, nhưng Nữ vương chỉ xem xét ba hoặc bốn trường hợp. Người bạn từ thuở thiếu thời, Robert Dudley, có lẽ là người có nhiều cơ may nhất. Nhưng Dudley đã kết hôn và William Cecil, cố vấn thân tín nhất của Elizabeth, phản đối mối quan hệ này. Năm 1560, cái chết không rõ nguyên nhân của Amy Robstart, vợ của Dudley, đã gây ra nhiều lời đồn đoán. Cuối cùng Nữ vương đặt bổn phận cao hơn tình cảm, phong Dudley làm Bá tước xứ Leicester và bổ nhiệm ông vào Hội đồng Cơ mật, hai người vẫn duy trì tình bạn lâu dài.", "question": "Elizabeth đã phong chức gì cho Robert Dudley?", "answer": "Bá tước xứ Leicester"} {"content": "Nhiều người muốn kết hôn với Elizabeth, nhưng Nữ vương chỉ xem xét ba hoặc bốn trường hợp. Người bạn từ thuở thiếu thời, Robert Dudley, có lẽ là người có nhiều cơ may nhất. Nhưng Dudley đã kết hôn và William Cecil, cố vấn thân tín nhất của Elizabeth, phản đối mối quan hệ này. Năm 1560, cái chết không rõ nguyên nhân của Amy Robstart, vợ của Dudley, đã gây ra nhiều lời đồn đoán. Cuối cùng Nữ vương đặt bổn phận cao hơn tình cảm, phong Dudley làm Bá tước xứ Leicester và bổ nhiệm ông vào Hội đồng Cơ mật, hai người vẫn duy trì tình bạn lâu dài.", "question": "Ai là cố vấn thân tín nhất của Nữ vương Elizabeth?", "answer": "William Cecil"} {"content": "Sau Dudley, Elizabeth xem hôn nhân như là một phần trong chính sách đối ngoại, xem đây là nghĩa vụ hơn là tình cảm cá nhân. Quốc hội nhiều lần khẩn khoản Nữ vương kết hôn, nhưng bà cứ lẩn tránh. Khi Elizabeth mắc bệnh đậu mùa trong năm 1563, Quốc hội khẩn nài Nữ vương kết hôn hoặc chỉ định người kế nhiệm nhằm tránh một cuộc nội chiến có thể xảy ra khi bà băng hà, nhưng bị từ chối. Năm 1570, khi các nhân vật chủ chốt trong triều nhận biết Nữ vương không chịu kết hôn, cũng không chỉ định người kế nhiệm, William Cecil ra sức tìm kiếm giải pháp cho vấn đề thừa kế. Nhưng chính sự im lặng của Elizabeth đã củng cố sự an toàn chính trị cho bà: Nữ vương biết rằng nếu chỉ định người thừa kế có thể xảy ra một cuộc đảo chính. Trong khi đó, tình trạng độc thân của Elizabeth dấy lên trong dân chúng lòng sùng bái dành cho một Nữ vương đồng trinh. Trong thi ca cũng như trong hội họa, Nữ vương được miêu tả như là một nữ thần, không phải một phụ nữ bình thường.", "question": "Theo Quốc hội, Elizabeth nên làm gì khi bà mắc bệnh đậu mùa vào năm 1563?", "answer": "kết hôn hoặc chỉ định người kế nhiệm"} {"content": "Chính sách đối ngoại của Elizabeth chủ yếu là phòng thủ, với một ngoại lệ là cuộc chiếm đóng Le Havre kéo dài từ tháng 10 năm 1562 đến tháng 6 năm 1563, khi phe Huguenot đồng minh với Elizabeth liên kết với phe Công giáo Pháp tái chiếm bến cảng này. Elizabeth định ý trao đổi Le Havre để lấy Calais mà người Pháp đã chiếm lại vào tháng 1 năm 1558. Năm 1560, bà gởi quân đến Scotland để ngăn cản ý định của người Pháp sử dụng đất nước này như một hậu cứ để tấn công nước Anh. Năm 1585, Elizabeth ký Hiệp ước Nonsuch với Hà Lan nhằm ngăn chặn hiểm họa từ Tây Ban Nha. Dựa vào sức mạnh của các hạm đội Anh Quốc mà Elizabeth có thể theo đuổi chính sách đối ngoại mạnh mẽ hơn. Khi tranh chấp với Tây Ban Nha, 80% cuộc chiến diễn ra trên mặt biển. Nữ vương phong tước cho Francis Drake sau chuyến thám hiểm vòng quanh thế giới từ năm 1577 đến 1580, và sau những cuộc đột kích của ông nhắm vào những hải cảng và hạm đội của Tây Ban Nha. Triều đại của bà cũng chứng kiến việc thành lập những đồn điền đầu tiên trên những vùng đất mới ở châu Mỹ, và khu thuộc địa Virginia được đặt tên để vinh danh Nữ vương. Dù vậy, những vụ cướp biển và những vụ làm ăn bất chính của những tay phiêu lưu trên biển vẫn diễn ra ngoài vòng kiểm soát của triều đình.", "question": "Elizabeth phong tước cho ai sau chuyến thám hiểm vòng quanh thế giới?", "answer": "Francis Drake"} {"content": "Chính sách đối ngoại của Elizabeth chủ yếu là phòng thủ, với một ngoại lệ là cuộc chiếm đóng Le Havre kéo dài từ tháng 10 năm 1562 đến tháng 6 năm 1563, khi phe Huguenot đồng minh với Elizabeth liên kết với phe Công giáo Pháp tái chiếm bến cảng này. Elizabeth định ý trao đổi Le Havre để lấy Calais mà người Pháp đã chiếm lại vào tháng 1 năm 1558. Năm 1560, bà gởi quân đến Scotland để ngăn cản ý định của người Pháp sử dụng đất nước này như một hậu cứ để tấn công nước Anh. Năm 1585, Elizabeth ký Hiệp ước Nonsuch với Hà Lan nhằm ngăn chặn hiểm họa từ Tây Ban Nha. Dựa vào sức mạnh của các hạm đội Anh Quốc mà Elizabeth có thể theo đuổi chính sách đối ngoại mạnh mẽ hơn. Khi tranh chấp với Tây Ban Nha, 80% cuộc chiến diễn ra trên mặt biển. Nữ vương phong tước cho Francis Drake sau chuyến thám hiểm vòng quanh thế giới từ năm 1577 đến 1580, và sau những cuộc đột kích của ông nhắm vào những hải cảng và hạm đội của Tây Ban Nha. Triều đại của bà cũng chứng kiến việc thành lập những đồn điền đầu tiên trên những vùng đất mới ở châu Mỹ, và khu thuộc địa Virginia được đặt tên để vinh danh Nữ vương. Dù vậy, những vụ cướp biển và những vụ làm ăn bất chính của những tay phiêu lưu trên biển vẫn diễn ra ngoài vòng kiểm soát của triều đình.", "question": "Triều đại Elizabeth chứng kiến việc thành lập khu thuộc địa nào?", "answer": "Virginia"} {"content": "Chính sách đối ngoại của Elizabeth chủ yếu là phòng thủ, với một ngoại lệ là cuộc chiếm đóng Le Havre kéo dài từ tháng 10 năm 1562 đến tháng 6 năm 1563, khi phe Huguenot đồng minh với Elizabeth liên kết với phe Công giáo Pháp tái chiếm bến cảng này. Elizabeth định ý trao đổi Le Havre để lấy Calais mà người Pháp đã chiếm lại vào tháng 1 năm 1558. Năm 1560, bà gởi quân đến Scotland để ngăn cản ý định của người Pháp sử dụng đất nước này như một hậu cứ để tấn công nước Anh. Năm 1585, Elizabeth ký Hiệp ước Nonsuch với Hà Lan nhằm ngăn chặn hiểm họa từ Tây Ban Nha. Dựa vào sức mạnh của các hạm đội Anh Quốc mà Elizabeth có thể theo đuổi chính sách đối ngoại mạnh mẽ hơn. Khi tranh chấp với Tây Ban Nha, 80% cuộc chiến diễn ra trên mặt biển. Nữ vương phong tước cho Francis Drake sau chuyến thám hiểm vòng quanh thế giới từ năm 1577 đến 1580, và sau những cuộc đột kích của ông nhắm vào những hải cảng và hạm đội của Tây Ban Nha. Triều đại của bà cũng chứng kiến việc thành lập những đồn điền đầu tiên trên những vùng đất mới ở châu Mỹ, và khu thuộc địa Virginia được đặt tên để vinh danh Nữ vương. Dù vậy, những vụ cướp biển và những vụ làm ăn bất chính của những tay phiêu lưu trên biển vẫn diễn ra ngoài vòng kiểm soát của triều đình.", "question": "Triều đại của Elizabeth chứng kiến sự kiện gì liên quan đến châu Mỹ?", "answer": "thành lập những đồn điền đầu tiên"} {"content": "Elizabeth có một đối thủ nguy hiểm là một người em họ, một giáo dân Công giáo, Mary Stuart, Nữ vương Scotland và là vợ của Vua nước Pháp, François II. Năm 1559, với sự ủng hộ của nước Pháp, Mary tuyên bố là Nữ vương Anh. Chính sách ban đầu của Elizabeth đối với Scotland là chống lại sự hiện diện của người Pháp ở đây do lo ngại âm mưu của người Pháp xâm lăng nước Anh và đặt Mary, Nữ vương Scotland lên ngai báu Anh Quốc. Elizabeth gởi quân đến Scotland hỗ trợ những người Kháng Cách chống đối. Tháng 7 năm 1560, Hiệp ước Edinburgh được ký kết giúp giải tỏa mối đe dọa của người Pháp từ phía bắc. Năm 1561, khi Mary quay trở lại Scotland để cầm quyền thì giáo hội Kháng Cách đã có vị trí vững chắc ở đây, và đất nước được cai trị bởi một hội đồng các nhà quý tộc Kháng Cách được Elizabeth hậu thuẫn. Mary từ chối phê chuẩn hiệp ước.", "question": "Elizabeth hỗ trợ ai trong cuộc xung đột ở Scotland?", "answer": "những người Kháng Cách"} {"content": "Elizabeth có một đối thủ nguy hiểm là một người em họ, một giáo dân Công giáo, Mary Stuart, Nữ vương Scotland và là vợ của Vua nước Pháp, François II. Năm 1559, với sự ủng hộ của nước Pháp, Mary tuyên bố là Nữ vương Anh. Chính sách ban đầu của Elizabeth đối với Scotland là chống lại sự hiện diện của người Pháp ở đây do lo ngại âm mưu của người Pháp xâm lăng nước Anh và đặt Mary, Nữ vương Scotland lên ngai báu Anh Quốc. Elizabeth gởi quân đến Scotland hỗ trợ những người Kháng Cách chống đối. Tháng 7 năm 1560, Hiệp ước Edinburgh được ký kết giúp giải tỏa mối đe dọa của người Pháp từ phía bắc. Năm 1561, khi Mary quay trở lại Scotland để cầm quyền thì giáo hội Kháng Cách đã có vị trí vững chắc ở đây, và đất nước được cai trị bởi một hội đồng các nhà quý tộc Kháng Cách được Elizabeth hậu thuẫn. Mary từ chối phê chuẩn hiệp ước.", "question": "Ai là đối thủ nguy hiểm của Elizabeth?", "answer": "Mary Stuart, Nữ vương Scotland"} {"content": "Elizabeth có một đối thủ nguy hiểm là một người em họ, một giáo dân Công giáo, Mary Stuart, Nữ vương Scotland và là vợ của Vua nước Pháp, François II. Năm 1559, với sự ủng hộ của nước Pháp, Mary tuyên bố là Nữ vương Anh. Chính sách ban đầu của Elizabeth đối với Scotland là chống lại sự hiện diện của người Pháp ở đây do lo ngại âm mưu của người Pháp xâm lăng nước Anh và đặt Mary, Nữ vương Scotland lên ngai báu Anh Quốc. Elizabeth gởi quân đến Scotland hỗ trợ những người Kháng Cách chống đối. Tháng 7 năm 1560, Hiệp ước Edinburgh được ký kết giúp giải tỏa mối đe dọa của người Pháp từ phía bắc. Năm 1561, khi Mary quay trở lại Scotland để cầm quyền thì giáo hội Kháng Cách đã có vị trí vững chắc ở đây, và đất nước được cai trị bởi một hội đồng các nhà quý tộc Kháng Cách được Elizabeth hậu thuẫn. Mary từ chối phê chuẩn hiệp ước.", "question": "Năm nào Hiệp ước Edinburgh được ký kết?", "answer": "Tháng 7 năm 1560"} {"content": "Năm 1565, Mary kết hôn với Huân tước Darnley, người tuyên bố quyền kế thừa ngai vàng nước Anh. Tuy vậy, cuộc hôn nhân là điểm khởi đầu một chuỗi những sai lầm khiến Mary mất quyền kiểm soát vào tay những người Kháng Cách Scotland và Elizabeth. Darnley bị mất lòng dân và mang tiếng xấu khi xử lý vụ án mạng David Rizzio, một thư ký người Ý của Mary. Tháng 2 năm 1567, Darnley bị James Hepburn, Bá tước xứ Bothwell giết chết. Tháng 5 năm 1657, Mary kết hôn với Bothwell, dấy lên những nghi ngờ cho rằng Nữ vương đồng mưu giết chồng.", "question": "Mary kết hôn với Bothwell vào tháng nào năm nào?", "answer": "Tháng 5 năm 1657"} {"content": "Năm 1565, Mary kết hôn với Huân tước Darnley, người tuyên bố quyền kế thừa ngai vàng nước Anh. Tuy vậy, cuộc hôn nhân là điểm khởi đầu một chuỗi những sai lầm khiến Mary mất quyền kiểm soát vào tay những người Kháng Cách Scotland và Elizabeth. Darnley bị mất lòng dân và mang tiếng xấu khi xử lý vụ án mạng David Rizzio, một thư ký người Ý của Mary. Tháng 2 năm 1567, Darnley bị James Hepburn, Bá tước xứ Bothwell giết chết. Tháng 5 năm 1657, Mary kết hôn với Bothwell, dấy lên những nghi ngờ cho rằng Nữ vương đồng mưu giết chồng.", "question": "Darnley bị ai giết chết?", "answer": "James Hepburn, Bá tước xứ Bothwell"} {"content": "Năm 1569, những người chủ mưu vụ Nổi dậy ở phương Bắc âm mưu giải thoát Mary và lập kế hoạch cho bà kết hôn với Thomas Howard, Công tước xứ Norfork. Elizabeth cho bắt giam Howard. Năm 1570, xảy ra vụ mưu phản do Ridolfi cầm đầu nhằm ám sát Elizabeth để tôn Mary lên ngôi. Đến năm 1586 xảy ra vụ mưu phản Babington. Lúc đầu, Elizabeth chống lại chủ trương xử tử hình Mary, nhưng đến cuối năm Nữ vương chịu nhượng bộ trước áp lực của triều thần. Ngày 8 tháng 2 năm 1587, Mary bị chém đầu tại Lâu đài Fotheringhay, Northamptonshire.", "question": "Mary bị chém đầu vào ngày nào?", "answer": "Ngày 8 tháng 2 năm 1587"} {"content": "Sau những thất bại thảm hại trong vụ Le Havre từ năm 1562-1563, Elizabeth chống lại việc mở các cuộc viễn chinh nhắm vào lục địa Âu châu mãi cho đến năm 1585, khi Nữ vương cử một đạo quân đến hỗ trợ lực lượng phiến quân Kháng Cách tại Hà Lan đang chống lại vua Tây Ban Nha Felipe II. Sau khi những đồng minh của Elizabeth, Hoàng thân Guillaume I của Orange-Nassau, và François (Công tước Anjou) từ trần, và một loạt các thị trấn Hà Lan chịu thần phục Alexander Farnese Công tước xứ Parma, Thống đốc Hà Lan thuộc Tây Ban Nha. Tháng 12 năm 1584, liên minh giữa Felipe II và Liên đoàn Công giáo Pháp tại Joinville làm xói mòn sức mạnh của Henri III của Pháp, em của Anjou, trong nỗ lực chống lại quyền thống trị của Tây Ban Nha tại Hà Lan. Nó cũng mở rộng ảnh hưởng của Tây Ban Nha dọc theo Eo biển Manche trên đất Pháp và trở thành mối đe dọa đối với nước Anh. Tháng 8 năm 1585, Anh và Hà Lan phản ứng bằng cách ký kết Hiệp ước Nonsuch, theo đó Elizabeth cam kết hỗ trợ quân sự cho Hà Lan. Hiệp ước này đánh dấu sự bùng nổ Chiến tranh Anh-Tây Ban Nha, kéo dài đến năm 1604 khi Hiệp ước Luân Đôn được ký kết.", "question": "Chiến tranh Anh-Tây Ban Nha bùng nổ vào năm nào?", "answer": "1585"} {"content": "Sau những thất bại thảm hại trong vụ Le Havre từ năm 1562-1563, Elizabeth chống lại việc mở các cuộc viễn chinh nhắm vào lục địa Âu châu mãi cho đến năm 1585, khi Nữ vương cử một đạo quân đến hỗ trợ lực lượng phiến quân Kháng Cách tại Hà Lan đang chống lại vua Tây Ban Nha Felipe II. Sau khi những đồng minh của Elizabeth, Hoàng thân Guillaume I của Orange-Nassau, và François (Công tước Anjou) từ trần, và một loạt các thị trấn Hà Lan chịu thần phục Alexander Farnese Công tước xứ Parma, Thống đốc Hà Lan thuộc Tây Ban Nha. Tháng 12 năm 1584, liên minh giữa Felipe II và Liên đoàn Công giáo Pháp tại Joinville làm xói mòn sức mạnh của Henri III của Pháp, em của Anjou, trong nỗ lực chống lại quyền thống trị của Tây Ban Nha tại Hà Lan. Nó cũng mở rộng ảnh hưởng của Tây Ban Nha dọc theo Eo biển Manche trên đất Pháp và trở thành mối đe dọa đối với nước Anh. Tháng 8 năm 1585, Anh và Hà Lan phản ứng bằng cách ký kết Hiệp ước Nonsuch, theo đó Elizabeth cam kết hỗ trợ quân sự cho Hà Lan. Hiệp ước này đánh dấu sự bùng nổ Chiến tranh Anh-Tây Ban Nha, kéo dài đến năm 1604 khi Hiệp ước Luân Đôn được ký kết.", "question": "Hiệp ước Nonsuch được ký kết vào tháng nào?", "answer": "Tháng 8 năm 1585"} {"content": "Ngày 12 tháng 7 năm 1588, Armada Tây Ban Nha, hạm đội lừng danh và là sức mạnh thống trị trên mặt biển của Đế quốc Tây Ban Nha, giong buồm đến eo biển, chuẩn bị cho cuộc xâm lăng trong kế hoạch phối hợp với đạo quân tinh nhuệ của Công tước xứ Parma, từ Hà Lan tiến đánh vào bờ biển đông nam nước Anh. Nhờ thời tiết thuận lợi, với các tàu chiến nhỏ nhưng cơ động, cùng những tin tức tình báo gởi đi từ Hà Lan, hải quân Anh chuẩn bị sẵn sàng đối đầu Armada Tây Ban Nha với các tàu chiến lớn và trang bị hỏa lực mạnh. Do tính toán sai, thiếu may mắn và bị những con tàu lửa (những chiếc thuyền chất đầy vật liệu bắt lửa, phóng hỏa và lao vào hạm đội địch) của Anh tấn công. Mặt khác, vào ngày 1 tháng 8, các tàu chiến của Tây Ban Nha cắm neo trong hải cảng Graville bị đánh bạt lên phía đông bắc, Armada bị đánh bại. Hạm đội bị đánh tan tác quay về Tây Ban Nha sau khi gánh chịu những thiệt hại nặng nề gây ra bởi những cơn bão dữ trên biển Ireland.", "question": "Armada Tây Ban Nha bị đánh bại vào ngày nào?", "answer": "1 tháng 8"} {"content": "Ngày 12 tháng 7 năm 1588, Armada Tây Ban Nha, hạm đội lừng danh và là sức mạnh thống trị trên mặt biển của Đế quốc Tây Ban Nha, giong buồm đến eo biển, chuẩn bị cho cuộc xâm lăng trong kế hoạch phối hợp với đạo quân tinh nhuệ của Công tước xứ Parma, từ Hà Lan tiến đánh vào bờ biển đông nam nước Anh. Nhờ thời tiết thuận lợi, với các tàu chiến nhỏ nhưng cơ động, cùng những tin tức tình báo gởi đi từ Hà Lan, hải quân Anh chuẩn bị sẵn sàng đối đầu Armada Tây Ban Nha với các tàu chiến lớn và trang bị hỏa lực mạnh. Do tính toán sai, thiếu may mắn và bị những con tàu lửa (những chiếc thuyền chất đầy vật liệu bắt lửa, phóng hỏa và lao vào hạm đội địch) của Anh tấn công. Mặt khác, vào ngày 1 tháng 8, các tàu chiến của Tây Ban Nha cắm neo trong hải cảng Graville bị đánh bạt lên phía đông bắc, Armada bị đánh bại. Hạm đội bị đánh tan tác quay về Tây Ban Nha sau khi gánh chịu những thiệt hại nặng nề gây ra bởi những cơn bão dữ trên biển Ireland.", "question": "Armada Tây Ban Nha chuẩn bị xâm lược nước Anh vào ngày nào?", "answer": "12 tháng 7 năm 1588"} {"content": "Ngày 12 tháng 7 năm 1588, Armada Tây Ban Nha, hạm đội lừng danh và là sức mạnh thống trị trên mặt biển của Đế quốc Tây Ban Nha, giong buồm đến eo biển, chuẩn bị cho cuộc xâm lăng trong kế hoạch phối hợp với đạo quân tinh nhuệ của Công tước xứ Parma, từ Hà Lan tiến đánh vào bờ biển đông nam nước Anh. Nhờ thời tiết thuận lợi, với các tàu chiến nhỏ nhưng cơ động, cùng những tin tức tình báo gởi đi từ Hà Lan, hải quân Anh chuẩn bị sẵn sàng đối đầu Armada Tây Ban Nha với các tàu chiến lớn và trang bị hỏa lực mạnh. Do tính toán sai, thiếu may mắn và bị những con tàu lửa (những chiếc thuyền chất đầy vật liệu bắt lửa, phóng hỏa và lao vào hạm đội địch) của Anh tấn công. Mặt khác, vào ngày 1 tháng 8, các tàu chiến của Tây Ban Nha cắm neo trong hải cảng Graville bị đánh bạt lên phía đông bắc, Armada bị đánh bại. Hạm đội bị đánh tan tác quay về Tây Ban Nha sau khi gánh chịu những thiệt hại nặng nề gây ra bởi những cơn bão dữ trên biển Ireland.", "question": "Cuộc xâm lăng của Armada Tây Ban Nha được lên kế hoạch phối hợp với ai?", "answer": "Công tước xứ Parma"} {"content": "Khi thoát nạn ngoại xâm, cả nước vui mừng. Buổi lễ Tạ ơn ở Đại giáo đường Thánh Phao-lô được tổ chức long trọng không kém lễ đăng quang. Việc đánh bại hạm đội lừng danh của Tây Ban Nha là một chiến thắng vang dội, cho Elizabeth và cho những người Kháng Cách tại Anh. Người dân Anh xem sự kiện này như là dấu chỉ về sự phù trợ của Thiên Chúa, và về sự bất khả xâm phạm của vương quốc dưới quyền cai trị của một Nữ vương đồng trinh. Tuy nhiên, chiến thắng này không thay đổi toàn cục cuộc chiến. Chiến tranh vẫn tiếp diễn, Tây Ban Nha tiếp tục kiểm soát Hà Lan, và hiểm họa xâm lăng vẫn còn đó.", "question": "Chiến thắng vang dội nào cho Elizabeth và những người Kháng Cách tại Anh?", "answer": "đánh bại hạm đội lừng danh của Tây Ban Nha"} {"content": "Khi thoát nạn ngoại xâm, cả nước vui mừng. Buổi lễ Tạ ơn ở Đại giáo đường Thánh Phao-lô được tổ chức long trọng không kém lễ đăng quang. Việc đánh bại hạm đội lừng danh của Tây Ban Nha là một chiến thắng vang dội, cho Elizabeth và cho những người Kháng Cách tại Anh. Người dân Anh xem sự kiện này như là dấu chỉ về sự phù trợ của Thiên Chúa, và về sự bất khả xâm phạm của vương quốc dưới quyền cai trị của một Nữ vương đồng trinh. Tuy nhiên, chiến thắng này không thay đổi toàn cục cuộc chiến. Chiến tranh vẫn tiếp diễn, Tây Ban Nha tiếp tục kiểm soát Hà Lan, và hiểm họa xâm lăng vẫn còn đó.", "question": "Chiến thắng của Anh trước Tây Ban Nha được xem là dấu hiệu của điều gì?", "answer": "sự phù trợ của Thiên Chúa"} {"content": "Khi Henri IV, một tín hữu Kháng Cách, lên ngôi báu năm 1589, Elizabeth điều quân đến hỗ trợ tân vương. Quyền kế thừa của Henri bị thách thức bởi Liên minh Công giáo và Felipe II, do đó Elizabeth e rằng Tây Ban Nha sẽ chiếm đóng các hải cảng dọc eo biển, song các chiến dịch của Anh tiến hành trên đất Pháp lại tổ chức kém và thiếu hiệu quả. Huân tước Willoughby, hầu như chẳng quan tâm đến các mệnh lệnh của Nữ vương, xua 4.000 quân lên phương bắc mà chẳng thu được kết quả nào. Tháng 12 năm 1589, quân Anh phải triệt thoái trong hỗn loạn, thiệt hại một nửa quân số. Năm 1591, John Norreys dẫn 3.000 quân tiến đến Bretagne để chuốc lấy thất bại thảm hại.", "question": "Quân Anh phải triệt thoái trong hỗn loạn vào tháng nào năm nào?", "answer": "Tháng 12 năm 1589"} {"content": "Trong các cuộc viễn chinh, Elizabeth không muốn đáp ứng yêu cầu của các tư lệnh mặt trận khi họ cần thêm quân dụng và viện binh. Norreys phải đích thân về Luân Đôn để cầu viện, khi ấy quân đội của Liên minh Công giáo tiến đến tàn sát binh lính của ông tại Craon, phía tây bắc nước Pháp, vào tháng 5 năm 1591. Tháng 7, Elizabeth gởi một đạo quân khác dưới quyền chỉ huy của Robert Devereux, Bá tước xứ Essex, đến giúp Henri IV vây hãm thành Rouen. Lại thêm một thất bại: Devereux chẳng làm được gì và phải trở về vào tháng 1 năm 1592. Thông thường, Elizabeth không kiểm soát được các tư lệnh một khi họ đem quân ra nước ngoài. \"Ông ta ở đâu, làm gì, hoặc sẽ làm gì, trẫm không hề hay biết.\" Elizabeth viết như thế về Devereux.", "question": "Devereux phải quay về Anh khi nào?", "answer": "tháng 1 năm 1592"} {"content": "Trong các cuộc viễn chinh, Elizabeth không muốn đáp ứng yêu cầu của các tư lệnh mặt trận khi họ cần thêm quân dụng và viện binh. Norreys phải đích thân về Luân Đôn để cầu viện, khi ấy quân đội của Liên minh Công giáo tiến đến tàn sát binh lính của ông tại Craon, phía tây bắc nước Pháp, vào tháng 5 năm 1591. Tháng 7, Elizabeth gởi một đạo quân khác dưới quyền chỉ huy của Robert Devereux, Bá tước xứ Essex, đến giúp Henri IV vây hãm thành Rouen. Lại thêm một thất bại: Devereux chẳng làm được gì và phải trở về vào tháng 1 năm 1592. Thông thường, Elizabeth không kiểm soát được các tư lệnh một khi họ đem quân ra nước ngoài. \"Ông ta ở đâu, làm gì, hoặc sẽ làm gì, trẫm không hề hay biết.\" Elizabeth viết như thế về Devereux.", "question": "Theo lời Nữ hoàng Elizabeth, bà không kiểm soát được điều gì về các tư lệnh?", "answer": "Ông ta ở đâu, làm gì, hoặc sẽ làm gì"} {"content": "Trong các cuộc viễn chinh, Elizabeth không muốn đáp ứng yêu cầu của các tư lệnh mặt trận khi họ cần thêm quân dụng và viện binh. Norreys phải đích thân về Luân Đôn để cầu viện, khi ấy quân đội của Liên minh Công giáo tiến đến tàn sát binh lính của ông tại Craon, phía tây bắc nước Pháp, vào tháng 5 năm 1591. Tháng 7, Elizabeth gởi một đạo quân khác dưới quyền chỉ huy của Robert Devereux, Bá tước xứ Essex, đến giúp Henri IV vây hãm thành Rouen. Lại thêm một thất bại: Devereux chẳng làm được gì và phải trở về vào tháng 1 năm 1592. Thông thường, Elizabeth không kiểm soát được các tư lệnh một khi họ đem quân ra nước ngoài. \"Ông ta ở đâu, làm gì, hoặc sẽ làm gì, trẫm không hề hay biết.\" Elizabeth viết như thế về Devereux.", "question": "Elizabeth thường không kiểm soát được các tư lệnh như thế nào?", "answer": "khi họ đem quân ra nước ngoài"} {"content": "Mặc dù Ireland là một trong hai vương quốc của Elizabeth, bà phải đối diện với sự thù nghịch ở đây – trong những khu vực được dành cho quyền tự trị - ở đó cư dân Công giáo ủng hộ kẻ thù của Nữ vương. Chính sách của Elizabeth là ban đất cho các cận thần và ngăn chặn những người chống đối thiết lập hậu cứ cho Tây Ban Nha tấn công nước Anh. Để đáp trả các cuộc nổi dậy liên tiếp, quân Anh áp dụng chiến thuật đốt phá và tàn sát đàn ông, phụ nữ và trẻ em. Năm 1582, trong cuộc nổi dậy ở Munster của Gerald FitzGerald, Bá tước xứ Desmond, ước tính có khoảng 30.000 người Ireland bị bỏ đói cho đến chết.", "question": "Trong cuộc nổi dậy của Gerald FitzGerald, ước tính có bao nhiêu người Ireland bị bỏ đói cho đến chết?", "answer": "30.000"} {"content": "Mặc dù Ireland là một trong hai vương quốc của Elizabeth, bà phải đối diện với sự thù nghịch ở đây – trong những khu vực được dành cho quyền tự trị - ở đó cư dân Công giáo ủng hộ kẻ thù của Nữ vương. Chính sách của Elizabeth là ban đất cho các cận thần và ngăn chặn những người chống đối thiết lập hậu cứ cho Tây Ban Nha tấn công nước Anh. Để đáp trả các cuộc nổi dậy liên tiếp, quân Anh áp dụng chiến thuật đốt phá và tàn sát đàn ông, phụ nữ và trẻ em. Năm 1582, trong cuộc nổi dậy ở Munster của Gerald FitzGerald, Bá tước xứ Desmond, ước tính có khoảng 30.000 người Ireland bị bỏ đói cho đến chết.", "question": "Ai áp dụng chiến thuật đốt phá và tàn sát để đàn áp các cuộc nổi dậy ở Ireland?", "answer": "quân Anh"} {"content": "Từ năm 1594 đến 1603 là giai đoạn khó khăn nhất khi xảy ra cuộc nổi dậy gọi là Loạn Tyrone, hay Cuộc chiến Chín năm do Hugh O’Neill, Bá tước xứ Tyrone lãnh đạo với sự hậu thuẫn của Tây Ban Nha. Mùa xuân năm 1599, Elizabeth sai Robert Devereux, Bá tước xứ Essex, đến dẹp loạn, nhưng ông này không làm được gì mà còn tự ý bỏ về. Charles Blount, Huân tước Mountjoy, được cử đến thay thế Devereux, phải mất ba năm mới đánh bại quân phiến loạn. Năm 1603, O’Neill chịu đầu hàng, chỉ ít ngày sau khi Elizabeth qua đời.", "question": "Cuộc nổi loạn Loạn Tyrone kéo dài trong bao nhiêu năm?", "answer": "Chín năm"} {"content": "Từ năm 1594 đến 1603 là giai đoạn khó khăn nhất khi xảy ra cuộc nổi dậy gọi là Loạn Tyrone, hay Cuộc chiến Chín năm do Hugh O’Neill, Bá tước xứ Tyrone lãnh đạo với sự hậu thuẫn của Tây Ban Nha. Mùa xuân năm 1599, Elizabeth sai Robert Devereux, Bá tước xứ Essex, đến dẹp loạn, nhưng ông này không làm được gì mà còn tự ý bỏ về. Charles Blount, Huân tước Mountjoy, được cử đến thay thế Devereux, phải mất ba năm mới đánh bại quân phiến loạn. Năm 1603, O’Neill chịu đầu hàng, chỉ ít ngày sau khi Elizabeth qua đời.", "question": "Cuộc nổi dậy Loạn Tyrone do ai lãnh đạo?", "answer": "Hugh O’Neill"} {"content": "Từ năm 1594 đến 1603 là giai đoạn khó khăn nhất khi xảy ra cuộc nổi dậy gọi là Loạn Tyrone, hay Cuộc chiến Chín năm do Hugh O’Neill, Bá tước xứ Tyrone lãnh đạo với sự hậu thuẫn của Tây Ban Nha. Mùa xuân năm 1599, Elizabeth sai Robert Devereux, Bá tước xứ Essex, đến dẹp loạn, nhưng ông này không làm được gì mà còn tự ý bỏ về. Charles Blount, Huân tước Mountjoy, được cử đến thay thế Devereux, phải mất ba năm mới đánh bại quân phiến loạn. Năm 1603, O’Neill chịu đầu hàng, chỉ ít ngày sau khi Elizabeth qua đời.", "question": "Ai đã đánh bại quân phiến loạn trong cuộc Loạn Tyrone?", "answer": "Charles Blount, Huân tước Mountjoy"} {"content": "Từ năm 1594 đến 1603 là giai đoạn khó khăn nhất khi xảy ra cuộc nổi dậy gọi là Loạn Tyrone, hay Cuộc chiến Chín năm do Hugh O’Neill, Bá tước xứ Tyrone lãnh đạo với sự hậu thuẫn của Tây Ban Nha. Mùa xuân năm 1599, Elizabeth sai Robert Devereux, Bá tước xứ Essex, đến dẹp loạn, nhưng ông này không làm được gì mà còn tự ý bỏ về. Charles Blount, Huân tước Mountjoy, được cử đến thay thế Devereux, phải mất ba năm mới đánh bại quân phiến loạn. Năm 1603, O’Neill chịu đầu hàng, chỉ ít ngày sau khi Elizabeth qua đời.", "question": "Loạn Tyrone còn có tên gọi khác là gì?", "answer": "Cuộc chiến Chín năm"} {"content": "Hình ảnh của Elizabeth thay đổi theo tuổi tác và khi cuộc sống độc thân được khẳng định. Nữ vương được miêu tả như là Belphoebe hay Astraea, sau chiến thắng Armada, là Gloriana, còn trong thi ca của Edmund Spencer, là Faerie Queene, Nữ vương muôn đời tươi trẻ. Các bức họa chân dung của Nữ vương ngày càng trở nên siêu thực và Nữ vương trở thành một hình tượng bí ẩn trông trẻ trung hơn thực tế rất nhiều. Trong thực tế, da mặt Nữ vương bị rỗ hoa do mắc bệnh đậu mùa năm 1562, bà bị hói đầu nên phụ thuộc vào tóc giả và mỹ phẩm.", "question": "Giai đoạn nào nữ vương Elizabeth được miêu tả như là Gloriana?", "answer": "sau chiến thắng Armada"} {"content": "Hình ảnh của Elizabeth thay đổi theo tuổi tác và khi cuộc sống độc thân được khẳng định. Nữ vương được miêu tả như là Belphoebe hay Astraea, sau chiến thắng Armada, là Gloriana, còn trong thi ca của Edmund Spencer, là Faerie Queene, Nữ vương muôn đời tươi trẻ. Các bức họa chân dung của Nữ vương ngày càng trở nên siêu thực và Nữ vương trở thành một hình tượng bí ẩn trông trẻ trung hơn thực tế rất nhiều. Trong thực tế, da mặt Nữ vương bị rỗ hoa do mắc bệnh đậu mùa năm 1562, bà bị hói đầu nên phụ thuộc vào tóc giả và mỹ phẩm.", "question": "Biệt danh nào được dùng để mô tả Nữ hoàng Elizabeth sau chiến thắng Armada?", "answer": "Gloriana"} {"content": "Giai đoạn sau chiến thắng Armada năm 1588 là những năm khó khăn kéo dài cho đến lúc kết thúc triều đại Elizabeth. Tranh chấp với Tây Ban Nha và Ireland cứ dai dẳng, gánh nặng thuế má càng nặng hơn, thêm vào đó là thất mùa và chi phí chiến tranh. Vật giá càng leo thang mức sống càng xuống thấp. Trong khi đó, các biện pháp trấn áp người Công giáo được tăng cường, đến năm 1591, Elizabeth cho phép thẩm vấn và lục soát nhà ở người Công giáo. Elizabeth ngày càng phụ thuộc vào các phương tiện tuyên truyền để nuôi dưỡng trong dân chúng ảo tưởng về một đất nước an bình và thịnh vượng. Trong những năm cuối, sự chỉ trích gia tăng phản ánh sự bất bình của thần dân đối với Nữ vương.", "question": "Nữ hoàng Elizabeth cho phép gì vào năm 1591?", "answer": "thẩm vấn và lục soát nhà ở người Công giáo"} {"content": "Giai đoạn sau chiến thắng Armada năm 1588 là những năm khó khăn kéo dài cho đến lúc kết thúc triều đại Elizabeth. Tranh chấp với Tây Ban Nha và Ireland cứ dai dẳng, gánh nặng thuế má càng nặng hơn, thêm vào đó là thất mùa và chi phí chiến tranh. Vật giá càng leo thang mức sống càng xuống thấp. Trong khi đó, các biện pháp trấn áp người Công giáo được tăng cường, đến năm 1591, Elizabeth cho phép thẩm vấn và lục soát nhà ở người Công giáo. Elizabeth ngày càng phụ thuộc vào các phương tiện tuyên truyền để nuôi dưỡng trong dân chúng ảo tưởng về một đất nước an bình và thịnh vượng. Trong những năm cuối, sự chỉ trích gia tăng phản ánh sự bất bình của thần dân đối với Nữ vương.", "question": "Trong những năm cuối đời Elizabeth, tình hình dân chúng đối với Nữ vương thế nào?", "answer": "bất bình"} {"content": "Tuy nhiên, đây chính là thời kỳ hoàng kim của văn học Anh. Những dấu hiệu đầu tiên của phong trào văn học mới khởi phát vào cuối thập niên thứ hai của triều đại Elizabeth với \"Euphues\" của John Lyly, và \"The Shepheardes Calender\" của Edmund Spencer trong năm 1578. Trong thập niên 1590, một số trong những tài năng lớn nhất của nền văn học Anh đến độ chín mùi, trong đó có William Shakespeare và Christopher Marlowe. Cùng với thời kỳ Jacobe kế tiếp, nền kịch nghệ Anh đạt đến đỉnh điểm của mình. Khái niệm về thời đại Elizabeth huy hoàng được xây dựng bởi những tên tuổi trong các lãnh vực kiến trúc, kịch nghệ, thi ca và âm nhạc.", "question": "Tác phẩm nào đánh dấu khởi đầu của phong trào văn học mới thời kỳ hoàng kim văn học Anh?", "answer": "Euphues"} {"content": "Tuy nhiên, đây chính là thời kỳ hoàng kim của văn học Anh. Những dấu hiệu đầu tiên của phong trào văn học mới khởi phát vào cuối thập niên thứ hai của triều đại Elizabeth với \"Euphues\" của John Lyly, và \"The Shepheardes Calender\" của Edmund Spencer trong năm 1578. Trong thập niên 1590, một số trong những tài năng lớn nhất của nền văn học Anh đến độ chín mùi, trong đó có William Shakespeare và Christopher Marlowe. Cùng với thời kỳ Jacobe kế tiếp, nền kịch nghệ Anh đạt đến đỉnh điểm của mình. Khái niệm về thời đại Elizabeth huy hoàng được xây dựng bởi những tên tuổi trong các lãnh vực kiến trúc, kịch nghệ, thi ca và âm nhạc.", "question": "Phong trào văn học mới khởi phát vào năm nào?", "answer": "1578"} {"content": "Tuy nhiên, đây chính là thời kỳ hoàng kim của văn học Anh. Những dấu hiệu đầu tiên của phong trào văn học mới khởi phát vào cuối thập niên thứ hai của triều đại Elizabeth với \"Euphues\" của John Lyly, và \"The Shepheardes Calender\" của Edmund Spencer trong năm 1578. Trong thập niên 1590, một số trong những tài năng lớn nhất của nền văn học Anh đến độ chín mùi, trong đó có William Shakespeare và Christopher Marlowe. Cùng với thời kỳ Jacobe kế tiếp, nền kịch nghệ Anh đạt đến đỉnh điểm của mình. Khái niệm về thời đại Elizabeth huy hoàng được xây dựng bởi những tên tuổi trong các lãnh vực kiến trúc, kịch nghệ, thi ca và âm nhạc.", "question": "Thời đại Elizabeth huy hoàng được xây dựng bởi những tên tuổi trong các lãnh vực nào?", "answer": "kiến trúc, kịch nghệ, thi ca và âm nhạc"} {"content": "Ngày 4 tháng 8 năm 1598, cố vấn thân cận nhất của Elizabeth, Nam tước Burghley, từ trần. Con trai của ông, Robert Cecil, được chọn làm người thay thế, sau đó trở thành người lãnh đạo chính phủ. Một trong những nhiệm vụ của Cecil là chuẩn bị cho một tiến trình chuyển giao quyền lực êm thắm. Do Elizabeth không công khai chọn người kế nhiệm nên Cecil phải làm việc trong bí mật. Cecil thương thảo riêng với vua James VI của Scotland, người thừa kế hợp pháp nhưng không được công nhận. Theo lời khuyên của Cecil, James cố làm Elizabeth khuây khỏa và \"chiếm được cảm tình của bậc chí tôn\". Theo sử gia J. E. Neale, dù không công khai tuyên bố truyền ngôi cho James, quần thần đều biết ý định này của Nữ vương.", "question": "Robert Cecil trở thành người lãnh đạo chính phủ vào năm nào?", "answer": "1598"} {"content": "Ngày 4 tháng 8 năm 1598, cố vấn thân cận nhất của Elizabeth, Nam tước Burghley, từ trần. Con trai của ông, Robert Cecil, được chọn làm người thay thế, sau đó trở thành người lãnh đạo chính phủ. Một trong những nhiệm vụ của Cecil là chuẩn bị cho một tiến trình chuyển giao quyền lực êm thắm. Do Elizabeth không công khai chọn người kế nhiệm nên Cecil phải làm việc trong bí mật. Cecil thương thảo riêng với vua James VI của Scotland, người thừa kế hợp pháp nhưng không được công nhận. Theo lời khuyên của Cecil, James cố làm Elizabeth khuây khỏa và \"chiếm được cảm tình của bậc chí tôn\". Theo sử gia J. E. Neale, dù không công khai tuyên bố truyền ngôi cho James, quần thần đều biết ý định này của Nữ vương.", "question": "Ngày nào Nam tước Burghley, cố vấn thân cận nhất của Elizabeth, qua đời?", "answer": "4 tháng 8 năm 1598"} {"content": "Ngày 4 tháng 8 năm 1598, cố vấn thân cận nhất của Elizabeth, Nam tước Burghley, từ trần. Con trai của ông, Robert Cecil, được chọn làm người thay thế, sau đó trở thành người lãnh đạo chính phủ. Một trong những nhiệm vụ của Cecil là chuẩn bị cho một tiến trình chuyển giao quyền lực êm thắm. Do Elizabeth không công khai chọn người kế nhiệm nên Cecil phải làm việc trong bí mật. Cecil thương thảo riêng với vua James VI của Scotland, người thừa kế hợp pháp nhưng không được công nhận. Theo lời khuyên của Cecil, James cố làm Elizabeth khuây khỏa và \"chiếm được cảm tình của bậc chí tôn\". Theo sử gia J. E. Neale, dù không công khai tuyên bố truyền ngôi cho James, quần thần đều biết ý định này của Nữ vương.", "question": "Ai là người được chọn làm người thay thế cố vấn thân cận nhất của Elizabeth?", "answer": "Robert Cecil"} {"content": "Sức khỏe của Elizabeth vẫn tốt cho đến mùa thu năm 1602, một loạt những cái chết của bạn hữu khiến Nữ vương rơi vào tình trạng trầm cảm nghiêm trọng. Tháng 2 năm 1603, cô em họ cũng là người bạn thân tín, Catherine Carey, Nữ Công tước xứ Nottingham, qua đời; đây là cú sốc đối với Nữ vương. Tháng 3, Elizabeth ngã bệnh và vùi mình trong \"nỗi sầu khổ khôn nguôi\". Elizabeth mất ngày 24 tháng 3 năm 1603 tại Lâu đài Richmond, khoảng giữa hai giờ và ba giờ sáng. Vài giờ sau, Cecil và hội đồng công bố James Stuart của Scotland trở thành vua James I của Anh.", "question": "Elizabeth mất ngày tháng năm nào?", "answer": "24 tháng 3 năm 1603"} {"content": "Dù than khóc tiếc thương, dân chúng cảm thấy nhẹ nhõm khi Nữ vương qua đời. Sự xuất hiện một thế hệ lãnh đạo mới mang đến những tín hiệu tốt ban đầu với nỗ lực kết thúc cuộc chiến chống Tây Ban Nha năm 1604 và cắt giảm thuế. Mãi cho đến năm 1612 khi Robert Cecil qua đời, chính sách của triều đình không có nhiều thay đổi so với trước đây. Tuy vậy, triều đại James I không được lòng dân khi nhà vua giao trọng trách cho những người thân tín; đến thập niên 1620, dân chúng bắt đầu nhớ về Elizabeth với sự tiếc nuối. Nữ vương được tôn vinh như là một nữ anh hùng đấu tranh cho chính nghĩa Kháng Cách và là nhà lãnh đạo một thời kỳ hoàng kim, trong khi họ xem James là người ủng hộ Công giáo, dưới tay là đám triều thần thối nát. Trong những năm cuối đời, hình ảnh huy hoàng của Elizabeth được tô điểm rực rỡ hơn, những khó khăn kinh tế, quân sự và tình trạng phân hóa được xem là những vấn nạn nhất thời và thanh danh của Nữ vương càng lên cao. Triều đại Elizabeth được lý tưởng hóa để trở thành một thời kỳ mà hoàng gia, giáo hội và quốc hội hoạt động hài hòa trong sự cân bằng quyền lực được quy định bởi hiến pháp.", "question": "Triều đại James I được dân chúng nhớ về như thế nào?", "answer": "không được lòng dân"} {"content": "Dù than khóc tiếc thương, dân chúng cảm thấy nhẹ nhõm khi Nữ vương qua đời. Sự xuất hiện một thế hệ lãnh đạo mới mang đến những tín hiệu tốt ban đầu với nỗ lực kết thúc cuộc chiến chống Tây Ban Nha năm 1604 và cắt giảm thuế. Mãi cho đến năm 1612 khi Robert Cecil qua đời, chính sách của triều đình không có nhiều thay đổi so với trước đây. Tuy vậy, triều đại James I không được lòng dân khi nhà vua giao trọng trách cho những người thân tín; đến thập niên 1620, dân chúng bắt đầu nhớ về Elizabeth với sự tiếc nuối. Nữ vương được tôn vinh như là một nữ anh hùng đấu tranh cho chính nghĩa Kháng Cách và là nhà lãnh đạo một thời kỳ hoàng kim, trong khi họ xem James là người ủng hộ Công giáo, dưới tay là đám triều thần thối nát. Trong những năm cuối đời, hình ảnh huy hoàng của Elizabeth được tô điểm rực rỡ hơn, những khó khăn kinh tế, quân sự và tình trạng phân hóa được xem là những vấn nạn nhất thời và thanh danh của Nữ vương càng lên cao. Triều đại Elizabeth được lý tưởng hóa để trở thành một thời kỳ mà hoàng gia, giáo hội và quốc hội hoạt động hài hòa trong sự cân bằng quyền lực được quy định bởi hiến pháp.", "question": "Trong những năm cuối đời, hình ảnh huy hoàng của ai được tô điểm rực rỡ hơn?", "answer": "Elizabeth"} {"content": "Dù than khóc tiếc thương, dân chúng cảm thấy nhẹ nhõm khi Nữ vương qua đời. Sự xuất hiện một thế hệ lãnh đạo mới mang đến những tín hiệu tốt ban đầu với nỗ lực kết thúc cuộc chiến chống Tây Ban Nha năm 1604 và cắt giảm thuế. Mãi cho đến năm 1612 khi Robert Cecil qua đời, chính sách của triều đình không có nhiều thay đổi so với trước đây. Tuy vậy, triều đại James I không được lòng dân khi nhà vua giao trọng trách cho những người thân tín; đến thập niên 1620, dân chúng bắt đầu nhớ về Elizabeth với sự tiếc nuối. Nữ vương được tôn vinh như là một nữ anh hùng đấu tranh cho chính nghĩa Kháng Cách và là nhà lãnh đạo một thời kỳ hoàng kim, trong khi họ xem James là người ủng hộ Công giáo, dưới tay là đám triều thần thối nát. Trong những năm cuối đời, hình ảnh huy hoàng của Elizabeth được tô điểm rực rỡ hơn, những khó khăn kinh tế, quân sự và tình trạng phân hóa được xem là những vấn nạn nhất thời và thanh danh của Nữ vương càng lên cao. Triều đại Elizabeth được lý tưởng hóa để trở thành một thời kỳ mà hoàng gia, giáo hội và quốc hội hoạt động hài hòa trong sự cân bằng quyền lực được quy định bởi hiến pháp.", "question": "Triều đại James I không được lòng dân vì lý do gì?", "answer": "giao trọng trách cho những người thân tín"} {"content": "Dù than khóc tiếc thương, dân chúng cảm thấy nhẹ nhõm khi Nữ vương qua đời. Sự xuất hiện một thế hệ lãnh đạo mới mang đến những tín hiệu tốt ban đầu với nỗ lực kết thúc cuộc chiến chống Tây Ban Nha năm 1604 và cắt giảm thuế. Mãi cho đến năm 1612 khi Robert Cecil qua đời, chính sách của triều đình không có nhiều thay đổi so với trước đây. Tuy vậy, triều đại James I không được lòng dân khi nhà vua giao trọng trách cho những người thân tín; đến thập niên 1620, dân chúng bắt đầu nhớ về Elizabeth với sự tiếc nuối. Nữ vương được tôn vinh như là một nữ anh hùng đấu tranh cho chính nghĩa Kháng Cách và là nhà lãnh đạo một thời kỳ hoàng kim, trong khi họ xem James là người ủng hộ Công giáo, dưới tay là đám triều thần thối nát. Trong những năm cuối đời, hình ảnh huy hoàng của Elizabeth được tô điểm rực rỡ hơn, những khó khăn kinh tế, quân sự và tình trạng phân hóa được xem là những vấn nạn nhất thời và thanh danh của Nữ vương càng lên cao. Triều đại Elizabeth được lý tưởng hóa để trở thành một thời kỳ mà hoàng gia, giáo hội và quốc hội hoạt động hài hòa trong sự cân bằng quyền lực được quy định bởi hiến pháp.", "question": "Nữ vương được tôn vinh như thế nào?", "answer": "nữ anh hùng đấu tranh cho chính nghĩa Kháng Cách"} {"content": "Hình tượng của Elizabeth được miêu tả bởi những người Kháng Cách ngưỡng mộ bà từ thế kỷ XVII gây nhiều ảnh hưởng và có giá trị lâu dài. Ký ức về Nữ vương trở nên sống động khi xảy ra chiến tranh chống Napoleon, lúc ấy nước Anh đang cận kề họa ngoại xâm. Trong thời kỳ Victoria, huyền thoại Elizabeth hội nhập dễ dàng vào ý thức hệ của đế chế. Đến giữa thế kỷ XX, Elizabeth trở nên biểu tượng lãng mạn cho tinh thần dân tộc chống lại hiểm họa ngoại bang. Các sử gia trong giai đoạn này như J. E. Neale (1934), và A. L. Rowse (1950) xem triều đại Elizabeth là thời kỳ hoàng kim của sự tiến bộ.", "question": "Các sử gia xem triều đại Elizabeth như thế nào?", "answer": "thời kỳ hoàng kim của sự tiến bộ"} {"content": "Tuy nhiên, các sử gia hiện đại có quan điểm nghiêm khắc hơn về Elizabeth. Sự kiện nổi bật nhất trong thời trị vì của bà là chiến tích đánh bại Armada, và những cuộc tập kích nhắm vào người Tây Ban Nha như vụ Cádiz trong năm 1578 và 1596, song một số sử gia cũng chỉ ra những thất bại quân sự trên bờ cũng như trên mặt biển như vụ \"Island voyage\" năm 1597. Cung cách Elizabeth giải quyết các vấn đề ở Ireland là một vết ố trên bảng thành tích của bà. Do thiếu quyết đoán trong chính sách đối ngoại, khó có thể xem Elizabeth là một quân vương dũng cảm đứng ra bảo vệ các quốc gia Kháng Cách chống lại Tây Ban Nha và nhà Habsburg. Thường khi Nữ vương chỉ cung ứng sự trợ giúp tối thiểu cho các lân bang Kháng Cách, và không chịu cấp tiền đầy đủ cho các tướng lĩnh hầu có thể thay đổi tình hình ở hải ngoại.", "question": "Sự kiện nổi bật nhất trong thời trị vì của Nữ hoàng Elizabeth là gì?", "answer": "đánh bại Armada"} {"content": "Tuy nhiên, các sử gia hiện đại có quan điểm nghiêm khắc hơn về Elizabeth. Sự kiện nổi bật nhất trong thời trị vì của bà là chiến tích đánh bại Armada, và những cuộc tập kích nhắm vào người Tây Ban Nha như vụ Cádiz trong năm 1578 và 1596, song một số sử gia cũng chỉ ra những thất bại quân sự trên bờ cũng như trên mặt biển như vụ \"Island voyage\" năm 1597. Cung cách Elizabeth giải quyết các vấn đề ở Ireland là một vết ố trên bảng thành tích của bà. Do thiếu quyết đoán trong chính sách đối ngoại, khó có thể xem Elizabeth là một quân vương dũng cảm đứng ra bảo vệ các quốc gia Kháng Cách chống lại Tây Ban Nha và nhà Habsburg. Thường khi Nữ vương chỉ cung ứng sự trợ giúp tối thiểu cho các lân bang Kháng Cách, và không chịu cấp tiền đầy đủ cho các tướng lĩnh hầu có thể thay đổi tình hình ở hải ngoại.", "question": "Elizabeth đã tiến hành các cuộc tập kích vào người Tây Ban Nha vào những năm nào?", "answer": "1578 và 1596"} {"content": "Việc Elizabeth thiết lập giáo hội Anh đã giúp định hình bản sắc dân tộc cho nước Anh cho đến ngày nay. Song, những người tôn vinh bà như là người anh hùng của chính nghĩa Kháng Cách đã bỏ qua sự kiện Nữ vương từ chối bác bỏ tất cả nghi thức Công giáo. Các sử gia cũng ghi nhận rằng lúc ấy các tín hữu Kháng Cách sùng tín xem Đạo luật Settlement and Uniformity năm 1559 của Nữ vương là một sự thỏa hiệp. Thật vậy, Elizabeth xem đức tin là một vấn đề cá nhân, và không muốn, theo cách nói của Francis Bacon, \"thâm nhập vào lòng và tư tưởng thầm kín của người khác\".", "question": "Theo Đạo luật Settlement and Uniformity, Nữ vương Elizabeth xem đức tin như thế nào?", "answer": "vấn đề cá nhân"} {"content": "Việc Elizabeth thiết lập giáo hội Anh đã giúp định hình bản sắc dân tộc cho nước Anh cho đến ngày nay. Song, những người tôn vinh bà như là người anh hùng của chính nghĩa Kháng Cách đã bỏ qua sự kiện Nữ vương từ chối bác bỏ tất cả nghi thức Công giáo. Các sử gia cũng ghi nhận rằng lúc ấy các tín hữu Kháng Cách sùng tín xem Đạo luật Settlement and Uniformity năm 1559 của Nữ vương là một sự thỏa hiệp. Thật vậy, Elizabeth xem đức tin là một vấn đề cá nhân, và không muốn, theo cách nói của Francis Bacon, \"thâm nhập vào lòng và tư tưởng thầm kín của người khác\".", "question": "Đạo luật nào được Nữ vương Elizabeth thông qua vào năm 1559?", "answer": "Đạo luật Settlement and Uniformity"} {"content": "Việc Elizabeth thiết lập giáo hội Anh đã giúp định hình bản sắc dân tộc cho nước Anh cho đến ngày nay. Song, những người tôn vinh bà như là người anh hùng của chính nghĩa Kháng Cách đã bỏ qua sự kiện Nữ vương từ chối bác bỏ tất cả nghi thức Công giáo. Các sử gia cũng ghi nhận rằng lúc ấy các tín hữu Kháng Cách sùng tín xem Đạo luật Settlement and Uniformity năm 1559 của Nữ vương là một sự thỏa hiệp. Thật vậy, Elizabeth xem đức tin là một vấn đề cá nhân, và không muốn, theo cách nói của Francis Bacon, \"thâm nhập vào lòng và tư tưởng thầm kín của người khác\".", "question": "Elizabeth xem đức tin như thế nào?", "answer": "một vấn đề cá nhân"} {"content": "Dù chủ trương phòng thủ trong chính sách ngoại giao, triều đại Elizabeth chứng kiến sự thăng tiến vượt bậc của nước Anh trên trường quốc tế. Giáo hoàng Xíttô V nhận xét về bà với sự kinh ngạc, \"[Elizabeth] chỉ là một phụ nữ, bà chủ trên một nửa hòn đảo, nhưng đã làm Tây Ban Nha, Pháp, [Thánh chế La Mã], và mọi người khiếp sợ\". Trong thời trị vì của Nữ vương, nước Anh giành được lòng tự tin và quyền tự quyết trong khi cả thế giới Cơ Đốc giáo đang bị phân hóa. Elizabeth là người đầu tiên trong dòng họ Tudor thừa nhận rằng một quân vương chỉ có thể cai trị đất nước với sự đồng thuận của người dân. Do đó, Nữ vương luôn hợp tác với quốc hội và các cố vấn là những người bà tin là dám nói lên sự thật – nghệ thuật trị nước mà những quân vương thuộc dòng họ Stuart đã không chịu học hỏi. Trong khi một số sử gia cho rằng bà là người may mắn, Elizabeth tin rằng bà được Thiên Chúa phù trợ. Tự hào là một người Anh, Nữ vương tin rằng Thiên Chúa, những lời khuyên chân tình, và tình yêu thần dân dành cho bà là những nhân tố xây đắp sự thành công của triều đại Elizabeth.", "question": "Ai nhận xét về Nữ hoàng Elizabeth rằng bà khiến Tây Ban Nha, Pháp và Thánh chế La Mã khiếp sợ?", "answer": "Giáo hoàng Xíttô V"} {"content": "Niue là một đảo quốc ở Nam Thái Bình Dương, thường được biết đến như \" Đảo đá Polynesia\", và cư dân bản địa trên đảo gọi tắt là \"Đảo đá\". Niue cách 2.400 km về phía đông bắc New Zealand, trong một tam giác giữa Tonga ở phía tây nam, Samoa ở phía tây bắc và Quần đảo Cook ở đông nam. Diện tích đảo là 260 km² với khoảng 1400 cư dân chủ yếu là người Polynesia. Trong sự tự trị, Niue có liên kết tự do với New Zealand, và có chủ quyền không đầy đủ. Nữ hoàng Elizabeth II là Nguyên thủ Quốc gia của Niue. Hầu hết quan hệ ngoại giao chịu sự quản lý của New Zealand, nước đại diện cho Niue. Năm 2003, Niue là \"quốc gia WiFi\" đầu tiên trên thế giới.", "question": "Niue có diện tích là bao nhiêu?", "answer": "260 km²"} {"content": "Niue là một đảo quốc ở Nam Thái Bình Dương, thường được biết đến như \" Đảo đá Polynesia\", và cư dân bản địa trên đảo gọi tắt là \"Đảo đá\". Niue cách 2.400 km về phía đông bắc New Zealand, trong một tam giác giữa Tonga ở phía tây nam, Samoa ở phía tây bắc và Quần đảo Cook ở đông nam. Diện tích đảo là 260 km² với khoảng 1400 cư dân chủ yếu là người Polynesia. Trong sự tự trị, Niue có liên kết tự do với New Zealand, và có chủ quyền không đầy đủ. Nữ hoàng Elizabeth II là Nguyên thủ Quốc gia của Niue. Hầu hết quan hệ ngoại giao chịu sự quản lý của New Zealand, nước đại diện cho Niue. Năm 2003, Niue là \"quốc gia WiFi\" đầu tiên trên thế giới.", "question": "Niue còn được gọi là gì?", "answer": "Đảo đá"} {"content": "Niue là một hòn đảo rộng 269 km² ở Nam Thái Bình Dương, phía đông của Tonga. Tọa độ 19°03′48″S 169°52′11″W Niue là một trong những hòn đảo san hô lớn nhất. Địa hình có các vách đá vôi dốc đứng dọc theo bờ biển trong khi cao nguyên trung tâm cao 60m so với mực nước biển. Các vỉa san hô ngầm bao quanh đảo ngoại trừ một nơi ở chính giữa phía tây đảo, gầm thủ đô Alofi. Điểm đặc trưng nữa là một số hang động đá vôi được phát hiện ở gần bờ biển Hòn đảo có hình bầu dục với đường kính khoảng 18 km, có hai vịnh lớn ở bờ biển phía tây, Vịnh Alofi ở hướng chính tây và Vịnh Avatebe ở tây nam. Giữa hai vịnh là Mũi Halagigie. Đa số dân chúng sinh sống gần bờ biển phía tây, bao quanh thủ đô và phía tây bắc. Đất trên đảo có nhiều phosphate, nhưng không thể trồng trọt được. Chênh lệch về thời gian trên đảo và đất liền New Zealand là 23 giờ vào mùa đông ở Nam Bán Cầu và 24 giờ vào mùa hè, vì đất liền New Zealand áp dụng giờ mùa hè.", "question": "Niue là hòn đảo có diện tích bao nhiêu?", "answer": "269 km²"} {"content": "Niue là một hòn đảo rộng 269 km² ở Nam Thái Bình Dương, phía đông của Tonga. Tọa độ 19°03′48″S 169°52′11″W Niue là một trong những hòn đảo san hô lớn nhất. Địa hình có các vách đá vôi dốc đứng dọc theo bờ biển trong khi cao nguyên trung tâm cao 60m so với mực nước biển. Các vỉa san hô ngầm bao quanh đảo ngoại trừ một nơi ở chính giữa phía tây đảo, gầm thủ đô Alofi. Điểm đặc trưng nữa là một số hang động đá vôi được phát hiện ở gần bờ biển Hòn đảo có hình bầu dục với đường kính khoảng 18 km, có hai vịnh lớn ở bờ biển phía tây, Vịnh Alofi ở hướng chính tây và Vịnh Avatebe ở tây nam. Giữa hai vịnh là Mũi Halagigie. Đa số dân chúng sinh sống gần bờ biển phía tây, bao quanh thủ đô và phía tây bắc. Đất trên đảo có nhiều phosphate, nhưng không thể trồng trọt được. Chênh lệch về thời gian trên đảo và đất liền New Zealand là 23 giờ vào mùa đông ở Nam Bán Cầu và 24 giờ vào mùa hè, vì đất liền New Zealand áp dụng giờ mùa hè.", "question": "Niue nằm ở đâu?", "answer": "Nam Thái Bình Dương"} {"content": "Niue là một hòn đảo rộng 269 km² ở Nam Thái Bình Dương, phía đông của Tonga. Tọa độ 19°03′48″S 169°52′11″W Niue là một trong những hòn đảo san hô lớn nhất. Địa hình có các vách đá vôi dốc đứng dọc theo bờ biển trong khi cao nguyên trung tâm cao 60m so với mực nước biển. Các vỉa san hô ngầm bao quanh đảo ngoại trừ một nơi ở chính giữa phía tây đảo, gầm thủ đô Alofi. Điểm đặc trưng nữa là một số hang động đá vôi được phát hiện ở gần bờ biển Hòn đảo có hình bầu dục với đường kính khoảng 18 km, có hai vịnh lớn ở bờ biển phía tây, Vịnh Alofi ở hướng chính tây và Vịnh Avatebe ở tây nam. Giữa hai vịnh là Mũi Halagigie. Đa số dân chúng sinh sống gần bờ biển phía tây, bao quanh thủ đô và phía tây bắc. Đất trên đảo có nhiều phosphate, nhưng không thể trồng trọt được. Chênh lệch về thời gian trên đảo và đất liền New Zealand là 23 giờ vào mùa đông ở Nam Bán Cầu và 24 giờ vào mùa hè, vì đất liền New Zealand áp dụng giờ mùa hè.", "question": "Tọa độ của Niue là gì?", "answer": "19°03′48″S 169°52′11″W"} {"content": "Niue tự trị trong liên kết tự do với New Zealand từ 3/12/1974 khi người dân tán thành bản Hiến pháp trong một cuộc trưng cầu dân ý. Niue hoàn toàn tự chịu trách nhiệm về đối nội. Công việc đối ngoại của Niue rất bị hạn chế. Chương 6 của đạo luật Hiến pháp Niue ghi rõ: \"Không điều gì trong đạo luật này hay Hiến pháp ảnh hưởng đến trách nhiệm của Nữ hoàng New Zealand trong các vấn đề đối ngoại và quốc phòng của Niue\" Hòn đảo có một phái bộ đại diện tai Wellington, New Zealand. Niue là thành viên của Diễn đàn các đảo Thái Bình Dương và một số tổ chức khu vực và quốc tế. Mặc dù không phải là thành viên của Liên Hợp Quốc nhưng Niue là một Nhà nước tham gia Công ước về Luật biển của Liên Hợp Quốc, Công ước về Chống biến đổi khí hậu, Hiệp ước Ottawa, Hiệp ước Rarotonga Niue được cho là đã thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc vào ngày 12/12/2007. Tuy nhiên, trên phương diện Hiến pháp, không chắc Niue có quyền thiết lập quan hệ ngoại giao với bất kỳ nước nào được hay không. Theo thông lệ, các quan hệ đối ngoại và quốc phòng là trách nhiệm của New Zealand, nước có quan hệ ngoại giao đầy đủ với Trung Quốc. Hơn nữa Thông cáo thiết lập quan hệ giữa Niue và Trung Quốc khác biệt trong quan điểm về vấn đề Đài Loan trong thỏa thuận giữa New Zealand Và Trung Quốc. New Zealand \"chấp nhận\" quan điểm của Trung Quốc trong vấn đề Đài Loan nhưng chưa bao giờ tán thành tuyệt đối, nhưng Niue \"công nhận chỉ có một Trung Quốc trên thế giới, chính phủ Trung Quốc là chính quyền hợp pháp duy nhất trên thế giới đại diện cho toàn Trung Quốc và Đài Loan là một bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ Trung Quốc\" Những người chỉ trích đặt câu hỏi liệu Niue có thể tiếp tục được nhận trợ cấp thông qua liên kết tự do với New Zealand được hay không khi họ bất chấp khuyến cáo của New Zealand và thiết lập một chính sách đối ngoại độc lập.", "question": "Niue tự trị trong liên kết tự do với nước nào?", "answer": "New Zealand"} {"content": "Kinh tế của Niue có quy mô nhỏ, năm 2003 tổng GDP theo sức mua là 17 triệu đô la New Zealand, tương đương 10 triệu đô la Mỹ. Hầu hết các hoạt động kinh tế xoay quanh chính quyền. Viện trợ nước ngoài, chủ yếu từ New Zealand là nguồn thu nhập chính của hòn đảo. Mỗi năm quốc đảo bị New Zealand giảm đi 250.000 đôla New Zealand tiền viện trợ điều này có nghĩa đất nước sẽ phải trông cậy vào nền kinh tế của mình nhiều hơn trong thời gian sắp tới. Niue cũng là quốc gia Wifi đầu tiên trên thế giới, tên miền.nu của quốc đảo là một tên miền phổ biến trên Internet, đem đến nguồn thu 3 tỷ đô la Mỹ từ 1996 đến 2005. Niue sử dụng đô la New Zealand.", "question": "Niue sử dụng loại tiền nào?", "answer": "đô la New Zealand"} {"content": "Kinh tế của Niue có quy mô nhỏ, năm 2003 tổng GDP theo sức mua là 17 triệu đô la New Zealand, tương đương 10 triệu đô la Mỹ. Hầu hết các hoạt động kinh tế xoay quanh chính quyền. Viện trợ nước ngoài, chủ yếu từ New Zealand là nguồn thu nhập chính của hòn đảo. Mỗi năm quốc đảo bị New Zealand giảm đi 250.000 đôla New Zealand tiền viện trợ điều này có nghĩa đất nước sẽ phải trông cậy vào nền kinh tế của mình nhiều hơn trong thời gian sắp tới. Niue cũng là quốc gia Wifi đầu tiên trên thế giới, tên miền.nu của quốc đảo là một tên miền phổ biến trên Internet, đem đến nguồn thu 3 tỷ đô la Mỹ từ 1996 đến 2005. Niue sử dụng đô la New Zealand.", "question": "Quốc gia nào được coi là quốc gia Wifi đầu tiên trên thế giới?", "answer": "Niue"} {"content": "Kinh tế của Niue có quy mô nhỏ, năm 2003 tổng GDP theo sức mua là 17 triệu đô la New Zealand, tương đương 10 triệu đô la Mỹ. Hầu hết các hoạt động kinh tế xoay quanh chính quyền. Viện trợ nước ngoài, chủ yếu từ New Zealand là nguồn thu nhập chính của hòn đảo. Mỗi năm quốc đảo bị New Zealand giảm đi 250.000 đôla New Zealand tiền viện trợ điều này có nghĩa đất nước sẽ phải trông cậy vào nền kinh tế của mình nhiều hơn trong thời gian sắp tới. Niue cũng là quốc gia Wifi đầu tiên trên thế giới, tên miền.nu của quốc đảo là một tên miền phổ biến trên Internet, đem đến nguồn thu 3 tỷ đô la Mỹ từ 1996 đến 2005. Niue sử dụng đô la New Zealand.", "question": "GDP theo sức mua của Niue vào năm 2003 là bao nhiêu?", "answer": "17 triệu đô la New Zealand"} {"content": "Du lịch là một trong ba lĩnh vực kinh tế được ưu tiên (hai lĩnh vực khác là ngư nghiệp và nông nghiệp) để phát triển kinh tế kinh tế Niue. Năm 2006, chỉ riêng tiêu dùng của du khách đã là 1,6 tỷ đô la, đã biến du lịch thành ngành xuất khẩu chính của Niue. Niue sẽ tiếp tục nhận được hỗ trợ từ chính quyền và các tổ chức hải ngoại. Air New Zealand là hãng hàng không duy nhất ở Niue, có các chuyến bay tới đây mỗi tuần một lần. Niue cũng thử thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào ngành du lịch của mình bằng các đề nghị giảm thuế nhập khẩu và thuế doanh nghiệp.", "question": "Niue tiếp nhận hỗ trợ từ đâu?", "answer": "chính quyền và các tổ chức hải ngoại"} {"content": "Du lịch là một trong ba lĩnh vực kinh tế được ưu tiên (hai lĩnh vực khác là ngư nghiệp và nông nghiệp) để phát triển kinh tế kinh tế Niue. Năm 2006, chỉ riêng tiêu dùng của du khách đã là 1,6 tỷ đô la, đã biến du lịch thành ngành xuất khẩu chính của Niue. Niue sẽ tiếp tục nhận được hỗ trợ từ chính quyền và các tổ chức hải ngoại. Air New Zealand là hãng hàng không duy nhất ở Niue, có các chuyến bay tới đây mỗi tuần một lần. Niue cũng thử thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào ngành du lịch của mình bằng các đề nghị giảm thuế nhập khẩu và thuế doanh nghiệp.", "question": "Hãng hàng không duy nhất ở Niue là gì?", "answer": "Air New Zealand"} {"content": "Nông nghiệp rất quan trọng trong kinh tế và ảnh hưởng nhiều đến cách sống của người dân trên đảo. Hầu hết các hộ đều trồng cây khoai nước, một loại cây nhiệt đới có rễ nhiều bột dùng làm thức ăn ở các đảo Thái Bình Dương. Khoai nước là một loại lương thực chính, loại khoai nước màu hồng đang chiếm ưu thế trên thị trường khoai nước ở Australia và New Zealand. Đây là một trong các loại khoai nước tự nhiên tại Niue, với khả năng chống chịu sâu bọ tốt. Sắn, củ từ và khoai lang cũng phát triển rất tốt, các giống chuối cũng vậy. Ngoài ra đảo cũng có dừa trong các khu vực rừng rậm hay ven biển.", "question": "Khoai nước có khả năng gì?", "answer": "chống chịu sâu bọ tốt"} {"content": "Nông nghiệp rất quan trọng trong kinh tế và ảnh hưởng nhiều đến cách sống của người dân trên đảo. Hầu hết các hộ đều trồng cây khoai nước, một loại cây nhiệt đới có rễ nhiều bột dùng làm thức ăn ở các đảo Thái Bình Dương. Khoai nước là một loại lương thực chính, loại khoai nước màu hồng đang chiếm ưu thế trên thị trường khoai nước ở Australia và New Zealand. Đây là một trong các loại khoai nước tự nhiên tại Niue, với khả năng chống chịu sâu bọ tốt. Sắn, củ từ và khoai lang cũng phát triển rất tốt, các giống chuối cũng vậy. Ngoài ra đảo cũng có dừa trong các khu vực rừng rậm hay ven biển.", "question": "Loại khoai nước phổ biến trên thị trường khoai nước ở Australia và New Zealand có màu gì?", "answer": "hồng"} {"content": "Nông nghiệp rất quan trọng trong kinh tế và ảnh hưởng nhiều đến cách sống của người dân trên đảo. Hầu hết các hộ đều trồng cây khoai nước, một loại cây nhiệt đới có rễ nhiều bột dùng làm thức ăn ở các đảo Thái Bình Dương. Khoai nước là một loại lương thực chính, loại khoai nước màu hồng đang chiếm ưu thế trên thị trường khoai nước ở Australia và New Zealand. Đây là một trong các loại khoai nước tự nhiên tại Niue, với khả năng chống chịu sâu bọ tốt. Sắn, củ từ và khoai lang cũng phát triển rất tốt, các giống chuối cũng vậy. Ngoài ra đảo cũng có dừa trong các khu vực rừng rậm hay ven biển.", "question": "Loại khoai nước nào đang chiếm ưu thế trên thị trường khoai nước ở Australia và New Zealand?", "answer": "khoai nước màu hồng"} {"content": "Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là \"người thông thái\" hay \"người thông minh\", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú. Con người là một loài sinh vật có bộ não tiến hóa rất cao cho phép thực hiện các suy luận trừu tượng, ngôn ngữ và xem xét nội tâm. Điều trên kết hợp với một cơ thể đứng thẳng cho phép giải phóng hai chi trước khỏi việc di chuyển và được dùng vào việc cầm nắm, cho phép con người dùng nhiều công cụ hơn tất cả những loài khác.", "question": "Con người là loài duy nhất nào còn sống?", "answer": "của tông Hominini"} {"content": "Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là \"người thông thái\" hay \"người thông minh\", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú. Con người là một loài sinh vật có bộ não tiến hóa rất cao cho phép thực hiện các suy luận trừu tượng, ngôn ngữ và xem xét nội tâm. Điều trên kết hợp với một cơ thể đứng thẳng cho phép giải phóng hai chi trước khỏi việc di chuyển và được dùng vào việc cầm nắm, cho phép con người dùng nhiều công cụ hơn tất cả những loài khác.", "question": "Loài người được phân loại học là gì?", "answer": "Homo sapiens"} {"content": "Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là \"người thông thái\" hay \"người thông minh\", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú. Con người là một loài sinh vật có bộ não tiến hóa rất cao cho phép thực hiện các suy luận trừu tượng, ngôn ngữ và xem xét nội tâm. Điều trên kết hợp với một cơ thể đứng thẳng cho phép giải phóng hai chi trước khỏi việc di chuyển và được dùng vào việc cầm nắm, cho phép con người dùng nhiều công cụ hơn tất cả những loài khác.", "question": "Con người là loài duy nhất còn sống của nhóm nào?", "answer": "tông Hominini"} {"content": "Cũng như những loài linh trưởng khác, con người là một sinh vật xã hội, sống bầy đàn, có sự phân thứ bậc nhất định xác định từ cọ xát và truyền thống. Hơn thế nữa, con người cũng rất thành thạo việc sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, để biểu lộ những ý kiến riêng của mình và trao đổi thông tin. Con người tạo ra những xã hội phức tạp trong đó có những nhóm hỗ trợ nhau và đối nghịch nhau ở từng mức độ, có thể từ những cá nhân trong gia đình cho đến những quốc gia rộng lớn. Giao tiếp xã hội giữa con người và con người đã góp phần tạo nên những truyền thống, nghi thức, quy tắc đạo đức, giá trị, chuẩn mực xã hội, và cả luật pháp. Tất cả cùng nhau tạo nên những nền tảng của xã hội loài người. Con người cũng rất chú ý đến cái đẹp và thẩm mỹ, cùng với nhu cầu muốn bày tỏ mình, đã tạo nên những sự đổi với về văn hóa như nghệ thuật, văn chương và âm nhạc.", "question": "Con người sử dụng thành thạo khả năng nào trong giao tiếp?", "answer": "ngôn ngữ"} {"content": "Cũng như những loài linh trưởng khác, con người là một sinh vật xã hội, sống bầy đàn, có sự phân thứ bậc nhất định xác định từ cọ xát và truyền thống. Hơn thế nữa, con người cũng rất thành thạo việc sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, để biểu lộ những ý kiến riêng của mình và trao đổi thông tin. Con người tạo ra những xã hội phức tạp trong đó có những nhóm hỗ trợ nhau và đối nghịch nhau ở từng mức độ, có thể từ những cá nhân trong gia đình cho đến những quốc gia rộng lớn. Giao tiếp xã hội giữa con người và con người đã góp phần tạo nên những truyền thống, nghi thức, quy tắc đạo đức, giá trị, chuẩn mực xã hội, và cả luật pháp. Tất cả cùng nhau tạo nên những nền tảng của xã hội loài người. Con người cũng rất chú ý đến cái đẹp và thẩm mỹ, cùng với nhu cầu muốn bày tỏ mình, đã tạo nên những sự đổi với về văn hóa như nghệ thuật, văn chương và âm nhạc.", "question": "Con người là loài vật như thế nào?", "answer": "xã hội"} {"content": "Con người cũng là một động vật hoàn toàn di chuyển bằng hai chân sau, vì vậy, hai chi trước (được gọi là tay) có thể tự do linh động và dùng vào những việc như cầm nắm một vật, được hỗ trợ bằng ngón tay cái. Tuy nhiên, cấu trúc bộ xương con người vẫn chưa hoàn toàn sẵn sàng cho việc giải phóng bằng hai tay, điều này khiến xương sống của con người cong lại thành dạng hình chữ S và tạo nên những khó khăn lúc về già. Mặc dù con người có vẻ như không có nhiều lông so với những loài linh trưởng khác nhưng con người lại có rất nhiều lông mọc ở phía trên đầu (còn gọi là tóc), dưới nách và xung quanh cơ quan sinh dục hơn cả loài tinh tinh. Điều khác biệt chính đó là lông của con người ngắn hơn và có ít màu sắc hơn, vì vậy khó thấy hơn.", "question": "Con người có thể sử dụng linh hoạt hai chi trước vì lý do gì?", "answer": "di chuyển bằng hai chân sau"} {"content": "Màu tóc của con người và màu da được quyết định bởi sự hiện diện của các sắc tố có tên là melanin. Da của con người có thể có màu nâu đậm cho đến màu hồng, và tóc của con người có thể có màu vàng, màu nâu, cho đến đỏ. Một số khoa học gia cho rằng sự thay đổi màu da sang một màu tối là một cách của con người nhằm chống lại các tia cực tím vì melanin là một chất chống tia cực tím hiệu quả. Màu da của con người phần lớn là do các điều kiện địa lý xác định, và có sự liên quan đến cường độ và thời gian tiếp xúc với tia cực tím. Da con người sẽ có xu hướng đen đi (rám nắng) để phản ứng với tia cực tím.", "question": "Màu da của con người chủ yếu do yếu tố nào xác định?", "answer": "điều kiện địa lý"} {"content": "Màu tóc của con người và màu da được quyết định bởi sự hiện diện của các sắc tố có tên là melanin. Da của con người có thể có màu nâu đậm cho đến màu hồng, và tóc của con người có thể có màu vàng, màu nâu, cho đến đỏ. Một số khoa học gia cho rằng sự thay đổi màu da sang một màu tối là một cách của con người nhằm chống lại các tia cực tím vì melanin là một chất chống tia cực tím hiệu quả. Màu da của con người phần lớn là do các điều kiện địa lý xác định, và có sự liên quan đến cường độ và thời gian tiếp xúc với tia cực tím. Da con người sẽ có xu hướng đen đi (rám nắng) để phản ứng với tia cực tím.", "question": "Chất nào quyết định màu tóc và màu da của con người?", "answer": "melanin"} {"content": "Một người bình thường cần ngủ ít nhất là trong khoảng 7 đến 8 tiếng đối với người lớn và 9 đến 10 tiếng đối với trẻ em, và những người già chỉ ngủ khoảng 6 đến 7 tiếng một ngày. Những ảnh hưởng không tốt sẽ xảy ra nếu không ngủ đủ giấc. Ví dụ, một người lớn nếu bị giảm thời gian ngủ xuống còn 4 tiếng một ngày sẽ cho thấy những bất thường liên quan đến mặt sinh lý và tâm thần, bao gồm mệt mỏi, cáu gắt, khó chịu. Trong xã hội hiện đại, có xu hướng người ta ngày càng ngủ ít hơn dẫn đến một \"hội chứng mất ngủ\"", "question": "Người già thường ngủ bao nhiêu tiếng một ngày?", "answer": "6 đến 7 tiếng"} {"content": "Một người bình thường cần ngủ ít nhất là trong khoảng 7 đến 8 tiếng đối với người lớn và 9 đến 10 tiếng đối với trẻ em, và những người già chỉ ngủ khoảng 6 đến 7 tiếng một ngày. Những ảnh hưởng không tốt sẽ xảy ra nếu không ngủ đủ giấc. Ví dụ, một người lớn nếu bị giảm thời gian ngủ xuống còn 4 tiếng một ngày sẽ cho thấy những bất thường liên quan đến mặt sinh lý và tâm thần, bao gồm mệt mỏi, cáu gắt, khó chịu. Trong xã hội hiện đại, có xu hướng người ta ngày càng ngủ ít hơn dẫn đến một \"hội chứng mất ngủ\"", "question": "Một người lớn cần ngủ trong khoảng bao nhiêu tiếng mỗi ngày?", "answer": "7 đến 8 tiếng"} {"content": "Con người là một động vật có cấu tạo tế bào đầy đủ. Mỗi tế bào người có 23 cặp nhiễm sắc thể, trong đó có 22 cặp nhiễm sắc thể thường và 1 cặp nhiễm sắc thể giới tính. Cũng giống như các động vật sinh sản hữu tính khác, thế hệ mới hình thành từ sự thụ tinh của tế bào sinh sản là trứng và tinh trùng, tạo ra hợp tử. Khi thụ tinh thì hợp tử thừa kế tế bào chất và các bào quan từ tế bào trứng của mẹ, trong đó có ADN ty thể hay mtDNA. Tinh trùng chỉ góp vào ADN nhiễm sắc thể, và bỏ lại các bào quan,... bên ngoài hợp tử. Khi đó mỗi người nhận được 23 nhiễm sắc thể từ cha và 23 nhiễm sắc thể từ mẹ, tạo thành 23 cặp. Riêng cặp nhiễm sắc thể giới tính ở nam là XY và ở nữ là XX, do đó, nhiễm sắc thể Y ở nam chỉ được nhận từ cha. Sự kết hợp của cặp nhiễm sắc thể giới tính X và Y cũng khác với ở cặp nhiễm sắc thể thường, là có vùng không tái tổ hợp (NRY) và chỉ tồn tại ở nhiễm sắc thể Y (hay Y-ADN).", "question": "Nhiễm sắc thể Y chỉ được nhận từ ai?", "answer": "cha"} {"content": "Vòng đời sinh học của con người bắt đầu từ khi nhau thai hình thành. Qua quá trình thụ tinh (ở con người là thụ tinh trong), một con người mới hình thành. Trứng thường được thụ tinh trong cơ thể phụ nữ cùng với tinh trùng của đàn ông qua quá trình giao hợp, hay như một trong những tiến bộ khoa học gần đây là quá trình thụ tinh trong ống nghiệm cũng thường được sử dụng. Trứng đã được thụ tinh phân chia liên tục trong tử cung người phụ nữ và trở thành một bào thai. Sau một khoảng thời gian kéo dài khoảng 38 tuần, bào thai đó sẽ dần dần phát triển trở thành một con người thực thụ. Vào thời điểm được sinh ra, bào thai phát triển đầy đủ sẽ ra khỏi cơ thể người phụ nữ và bắt đầu tự hít thở, và được gọi là \"trẻ sơ sinh\". Vào thời điểm này, hầu hết những xã hội hiện đại đều công nhận đứa bé ấy là một người và được bảo vệ trước pháp luật, tuy nhiên một số khác thừa nhận quyền con người của đứa bé khi nó còn là một đứa bé trong tử cung người mẹ.", "question": "Thời gian mang thai của con người là bao lâu?", "answer": "khoảng 38 tuần"} {"content": "Vòng đời sinh học của con người bắt đầu từ khi nhau thai hình thành. Qua quá trình thụ tinh (ở con người là thụ tinh trong), một con người mới hình thành. Trứng thường được thụ tinh trong cơ thể phụ nữ cùng với tinh trùng của đàn ông qua quá trình giao hợp, hay như một trong những tiến bộ khoa học gần đây là quá trình thụ tinh trong ống nghiệm cũng thường được sử dụng. Trứng đã được thụ tinh phân chia liên tục trong tử cung người phụ nữ và trở thành một bào thai. Sau một khoảng thời gian kéo dài khoảng 38 tuần, bào thai đó sẽ dần dần phát triển trở thành một con người thực thụ. Vào thời điểm được sinh ra, bào thai phát triển đầy đủ sẽ ra khỏi cơ thể người phụ nữ và bắt đầu tự hít thở, và được gọi là \"trẻ sơ sinh\". Vào thời điểm này, hầu hết những xã hội hiện đại đều công nhận đứa bé ấy là một người và được bảo vệ trước pháp luật, tuy nhiên một số khác thừa nhận quyền con người của đứa bé khi nó còn là một đứa bé trong tử cung người mẹ.", "question": "Vòng đời sinh học của con người bắt đầu từ khi nào?", "answer": "nhau thai hình thành"} {"content": "Vòng đời sinh học của con người bắt đầu từ khi nhau thai hình thành. Qua quá trình thụ tinh (ở con người là thụ tinh trong), một con người mới hình thành. Trứng thường được thụ tinh trong cơ thể phụ nữ cùng với tinh trùng của đàn ông qua quá trình giao hợp, hay như một trong những tiến bộ khoa học gần đây là quá trình thụ tinh trong ống nghiệm cũng thường được sử dụng. Trứng đã được thụ tinh phân chia liên tục trong tử cung người phụ nữ và trở thành một bào thai. Sau một khoảng thời gian kéo dài khoảng 38 tuần, bào thai đó sẽ dần dần phát triển trở thành một con người thực thụ. Vào thời điểm được sinh ra, bào thai phát triển đầy đủ sẽ ra khỏi cơ thể người phụ nữ và bắt đầu tự hít thở, và được gọi là \"trẻ sơ sinh\". Vào thời điểm này, hầu hết những xã hội hiện đại đều công nhận đứa bé ấy là một người và được bảo vệ trước pháp luật, tuy nhiên một số khác thừa nhận quyền con người của đứa bé khi nó còn là một đứa bé trong tử cung người mẹ.", "question": "Đứa bé được gọi là gì sau khi ra khỏi cơ thể người phụ nữ và bắt đầu tự hít thở?", "answer": "trẻ sơ sinh"} {"content": "So với những loài động vật khác, việc sinh nở của con người phức tạp hơn hẳn, được coi là hệ quả của sự gia tăng kích thước hộp sọ. Những cơn đau kéo dài suốt 24 tiếng đồng hồ hay hơn thế nữa không hiếm, và cũng có thể dẫn đến chấn thương hay cả cái chết đến cho đứa bé hay người mẹ. Mặc dù khả năng đó đã giảm đi rất nhiều trong thế kỉ 20 và 21 trong những nước phát triển vì sự phát triển những kĩ thuật hỗ trợ sinh sản mới. Sinh sản tự nhiên, tuy có độ nguy hiểm rất cao, nhưng cũng rất phổ biến trong những vùng chưa phát triển trên thế giới.", "question": "Sinh sản tự nhiên vẫn phổ biến ở đâu?", "answer": "những vùng chưa phát triển trên thế giới"} {"content": "So với những loài động vật khác, việc sinh nở của con người phức tạp hơn hẳn, được coi là hệ quả của sự gia tăng kích thước hộp sọ. Những cơn đau kéo dài suốt 24 tiếng đồng hồ hay hơn thế nữa không hiếm, và cũng có thể dẫn đến chấn thương hay cả cái chết đến cho đứa bé hay người mẹ. Mặc dù khả năng đó đã giảm đi rất nhiều trong thế kỉ 20 và 21 trong những nước phát triển vì sự phát triển những kĩ thuật hỗ trợ sinh sản mới. Sinh sản tự nhiên, tuy có độ nguy hiểm rất cao, nhưng cũng rất phổ biến trong những vùng chưa phát triển trên thế giới.", "question": "Tỉ lệ sinh con tự nhiên phổ biến ở đâu?", "answer": "những vùng chưa phát triển"} {"content": "So với những loài động vật khác, việc sinh nở của con người phức tạp hơn hẳn, được coi là hệ quả của sự gia tăng kích thước hộp sọ. Những cơn đau kéo dài suốt 24 tiếng đồng hồ hay hơn thế nữa không hiếm, và cũng có thể dẫn đến chấn thương hay cả cái chết đến cho đứa bé hay người mẹ. Mặc dù khả năng đó đã giảm đi rất nhiều trong thế kỉ 20 và 21 trong những nước phát triển vì sự phát triển những kĩ thuật hỗ trợ sinh sản mới. Sinh sản tự nhiên, tuy có độ nguy hiểm rất cao, nhưng cũng rất phổ biến trong những vùng chưa phát triển trên thế giới.", "question": "Ở những nước phát triển, khả năng chấn thương hay tử vong khi sinh nở đã giảm mạnh vào thế kỉ nào?", "answer": "20 và 21"} {"content": "So với những loài động vật khác, việc sinh nở của con người phức tạp hơn hẳn, được coi là hệ quả của sự gia tăng kích thước hộp sọ. Những cơn đau kéo dài suốt 24 tiếng đồng hồ hay hơn thế nữa không hiếm, và cũng có thể dẫn đến chấn thương hay cả cái chết đến cho đứa bé hay người mẹ. Mặc dù khả năng đó đã giảm đi rất nhiều trong thế kỉ 20 và 21 trong những nước phát triển vì sự phát triển những kĩ thuật hỗ trợ sinh sản mới. Sinh sản tự nhiên, tuy có độ nguy hiểm rất cao, nhưng cũng rất phổ biến trong những vùng chưa phát triển trên thế giới.", "question": "So với những loài động vật khác, việc sinh nở của con người có gì khác biệt?", "answer": "phức tạp hơn hẳn"} {"content": "Con người sau khi được mang thai khoảng 9 tháng thì có cân nặng khoảng 3–4 kg và cao 50–60 cm. Sau đó, chúng tiếp tục phát triển trong những năm tiếp theo và đạt đến sự phát triển sinh dục nhất định. Trẻ em gái thường tiếp tục phát triển đến năm 18 tuổi, trong khi trẻ em trai lại tiếp tục phát triển đến năm 21 tuổi. Cuộc sống của một người có thể được chia thành những giai đoạn quan trọng sau: sơ sinh, thiếu nhi, dậy thì, thanh niên, trưởng thành và già. Tuy nhiên, độ dài của những giai đoạn trên luôn không rõ ràng, nhất là giai đoạn cuối.", "question": "Con người sau khi được mang thai khoảng 9 tháng thì cao bao nhiêu?", "answer": "50–60 cm"} {"content": "Con người sau khi được mang thai khoảng 9 tháng thì có cân nặng khoảng 3–4 kg và cao 50–60 cm. Sau đó, chúng tiếp tục phát triển trong những năm tiếp theo và đạt đến sự phát triển sinh dục nhất định. Trẻ em gái thường tiếp tục phát triển đến năm 18 tuổi, trong khi trẻ em trai lại tiếp tục phát triển đến năm 21 tuổi. Cuộc sống của một người có thể được chia thành những giai đoạn quan trọng sau: sơ sinh, thiếu nhi, dậy thì, thanh niên, trưởng thành và già. Tuy nhiên, độ dài của những giai đoạn trên luôn không rõ ràng, nhất là giai đoạn cuối.", "question": "Trẻ em gái thường tiếp tục phát triển đến năm bao nhiêu?", "answer": "18 tuổi"} {"content": "Có những ý kiến khác nhau về tuổi thọ trên Trái Đất. Ở những nước đã phát triển, người ta ngày càng già đi, với độ tuổi trung bình ở mức xấp xỉ 40 tuổi (cao nhất là ở Monaco với mức 45,1 tuổi), nhưng ở những nước thuộc thế giới thứ ba thì độ tuổi trung bình lại là 15-20 tuổi (thấp nhất là ở Uganda với mức 14,8 năm). Tuổi thọ trung bình của con người được ước tính là 77,2 vào năm 2001 ở Hoa Kỳ. Tuổi thọ trung bình ở Singapore là 84,29 năm ở nữ và 78,96 năm đối với nam, trong khi ở Botswana, do dịch bệnh AIDS đang hoành hành tại đây cho nên tuổi thọ chỉ ở mức 30,99 năm với nam và 30,53 năm đối với nữ. Cứ năm người châu Âu thì sẽ có một người sống thọ nhưng phải 20 người châu Phi thì mới có một người sống được hơn 60 tuổi.", "question": "Tuổi thọ trung bình ở Hoa Kỳ vào năm 2001 là bao nhiêu?", "answer": "77,2"} {"content": "Có những ý kiến khác nhau về tuổi thọ trên Trái Đất. Ở những nước đã phát triển, người ta ngày càng già đi, với độ tuổi trung bình ở mức xấp xỉ 40 tuổi (cao nhất là ở Monaco với mức 45,1 tuổi), nhưng ở những nước thuộc thế giới thứ ba thì độ tuổi trung bình lại là 15-20 tuổi (thấp nhất là ở Uganda với mức 14,8 năm). Tuổi thọ trung bình của con người được ước tính là 77,2 vào năm 2001 ở Hoa Kỳ. Tuổi thọ trung bình ở Singapore là 84,29 năm ở nữ và 78,96 năm đối với nam, trong khi ở Botswana, do dịch bệnh AIDS đang hoành hành tại đây cho nên tuổi thọ chỉ ở mức 30,99 năm với nam và 30,53 năm đối với nữ. Cứ năm người châu Âu thì sẽ có một người sống thọ nhưng phải 20 người châu Phi thì mới có một người sống được hơn 60 tuổi.", "question": "Đâu là quốc gia có tuổi thọ trung bình cao nhất ở Monaco?", "answer": "45,1 tuổi"} {"content": "Loài mang quan hệ gần nhất đối với Homo sapiens là loài tinh tinh và loài tinh tinh lùn. So sánh các sơ đồ gen cho kết quả là \"sau 6,5 triệu năm tiến hóa theo những con đường khác nhau, sự khác nhau giữa tinh tinh và con người gấp 10 lần sự khác nhau giữa hai người không có quan hệ gì với nhau nhưng vẫn nhỏ hơn 10 lần so với một con chuột bạch và một con chuột thường\". Tuy nhiên trên thực tế, số gen con người giống tinh tinh đến 96%. Người ta cho rằng con đường tiến hóa giữa con người đã đi theo một hướng khác với tinh tinh vào khoảng 5 triệu năm trong khi đối với khỉ đột là 8 triệu năm. Tuy nhiên, một hộp sọ của loài linh trưởng Sahelanthropus tchadensis được cho là khoảng 7 triệu năm tuổi, có thể nó của một tổ tiên xa hơn của chúng ta.", "question": "Số gen giống nhau giữa người và tinh tinh là bao nhiêu?", "answer": "96%"} {"content": "Loài mang quan hệ gần nhất đối với Homo sapiens là loài tinh tinh và loài tinh tinh lùn. So sánh các sơ đồ gen cho kết quả là \"sau 6,5 triệu năm tiến hóa theo những con đường khác nhau, sự khác nhau giữa tinh tinh và con người gấp 10 lần sự khác nhau giữa hai người không có quan hệ gì với nhau nhưng vẫn nhỏ hơn 10 lần so với một con chuột bạch và một con chuột thường\". Tuy nhiên trên thực tế, số gen con người giống tinh tinh đến 96%. Người ta cho rằng con đường tiến hóa giữa con người đã đi theo một hướng khác với tinh tinh vào khoảng 5 triệu năm trong khi đối với khỉ đột là 8 triệu năm. Tuy nhiên, một hộp sọ của loài linh trưởng Sahelanthropus tchadensis được cho là khoảng 7 triệu năm tuổi, có thể nó của một tổ tiên xa hơn của chúng ta.", "question": "Con đường tiến hóa giữa con người và tinh tinh chia rẽ từ khoảng bao nhiêu năm trước?", "answer": "5 triệu năm"} {"content": "Các nhà nhân chủng học hiện đại đang chấp nhận rộng rãi rằng loài Homo sapiens được hình thành ở những đồng cỏ châu Phi khoảng 200.000 đến 250.000 năm về trước, là hậu duệ của loài Homo erectus, tiếp tục mở rộng lãnh địa cư trú và rồi thống trị lục địa Á-Âu và khu vực Thái Bình Dương vào khoảng 40.000 năm về trước, cuối cùng là châu Mỹ vào 10.000 năm trước, tức là theo thuyết một nguồn gốc từ châu Phi. Chúng thay thế loài Homo neanderthalensis và loài Homo floresinesis vốn cũng là những hậu duệ khác của loài Homo erectus (chúng đã phát triển khắp lục địa Á-Âu vào hơn 2 triệu năm trước) do có sức sinh sản tốt hơn và tìm kiếm thức ăn tốt hơn.", "question": "Loài Homo sapiens bắt đầu thống trị lục địa Á-Âu vào khoảng năm nào?", "answer": "40.000 năm về trước"} {"content": "Các nhà nhân chủng học hiện đại đang chấp nhận rộng rãi rằng loài Homo sapiens được hình thành ở những đồng cỏ châu Phi khoảng 200.000 đến 250.000 năm về trước, là hậu duệ của loài Homo erectus, tiếp tục mở rộng lãnh địa cư trú và rồi thống trị lục địa Á-Âu và khu vực Thái Bình Dương vào khoảng 40.000 năm về trước, cuối cùng là châu Mỹ vào 10.000 năm trước, tức là theo thuyết một nguồn gốc từ châu Phi. Chúng thay thế loài Homo neanderthalensis và loài Homo floresinesis vốn cũng là những hậu duệ khác của loài Homo erectus (chúng đã phát triển khắp lục địa Á-Âu vào hơn 2 triệu năm trước) do có sức sinh sản tốt hơn và tìm kiếm thức ăn tốt hơn.", "question": "Homo sapiens hình thành ở đâu?", "answer": "đồng cỏ châu Phi"} {"content": "Các nhà nhân chủng học hiện đại đang chấp nhận rộng rãi rằng loài Homo sapiens được hình thành ở những đồng cỏ châu Phi khoảng 200.000 đến 250.000 năm về trước, là hậu duệ của loài Homo erectus, tiếp tục mở rộng lãnh địa cư trú và rồi thống trị lục địa Á-Âu và khu vực Thái Bình Dương vào khoảng 40.000 năm về trước, cuối cùng là châu Mỹ vào 10.000 năm trước, tức là theo thuyết một nguồn gốc từ châu Phi. Chúng thay thế loài Homo neanderthalensis và loài Homo floresinesis vốn cũng là những hậu duệ khác của loài Homo erectus (chúng đã phát triển khắp lục địa Á-Âu vào hơn 2 triệu năm trước) do có sức sinh sản tốt hơn và tìm kiếm thức ăn tốt hơn.", "question": "Loài Homo sapiens có nguồn gốc từ loài nào?", "answer": "Homo erectus"} {"content": "Những người thượng cổ thường kiếm sống bằng cách săn bắt-hái lượm, một lối sống rất phù hợp với những vùng đồng cỏ châu Phi. Một số nhóm người về sau bắt đầu sống lối sống du mục và thường hay bắt thú vật để nuôi lấy thịt. Về sau nữa, khi lối sống định cư phát triển thì nền nông nghiệp cũng ra đời. Những khu vực định cư chính của con người phụ thuộc rất nhiều vào nguồn nước, vào lối sống, vào tài nguyên thiên nhiên (như đất đai có phù hợp để gieo trồng hay không, có nhiều cỏ để chăn nuôi hay không, có nhiều thú để săn bắt hay không). Tuy nhiên, con người lại có khả năng thay đổi nơi cư trú của họ bằng các phương tiện vận chuyển khác nhau. Do đó, sự thay đổi môi trường là nhân tố chủ yếu khiến con người thay đổi nơi cư sinh sống.", "question": "Con người thượng cổ kiếm sống bằng cách nào?", "answer": "săn bắt-hái lượm"} {"content": "Những người thượng cổ thường kiếm sống bằng cách săn bắt-hái lượm, một lối sống rất phù hợp với những vùng đồng cỏ châu Phi. Một số nhóm người về sau bắt đầu sống lối sống du mục và thường hay bắt thú vật để nuôi lấy thịt. Về sau nữa, khi lối sống định cư phát triển thì nền nông nghiệp cũng ra đời. Những khu vực định cư chính của con người phụ thuộc rất nhiều vào nguồn nước, vào lối sống, vào tài nguyên thiên nhiên (như đất đai có phù hợp để gieo trồng hay không, có nhiều cỏ để chăn nuôi hay không, có nhiều thú để săn bắt hay không). Tuy nhiên, con người lại có khả năng thay đổi nơi cư trú của họ bằng các phương tiện vận chuyển khác nhau. Do đó, sự thay đổi môi trường là nhân tố chủ yếu khiến con người thay đổi nơi cư sinh sống.", "question": "Sự thay đổi nào khiến con người thay đổi nơi cư sinh sống?", "answer": "sự thay đổi môi trường"} {"content": "Sự tồn tại của con người ở những vùng vốn có điều kiện khắc nghiệt đối với cuộc sống như Nam Cực hay ngoài không gian rất hạn chế về mặt thời gian và chỉ tồn tại ở những lĩnh vực thám hiểm, nghiên cứu khoa học, quân sự và công nghiệp. Nhất là sự sống trên không gian vũ trụ, trong quá khứ và hiện tại, chưa có quá 13 người từng sống trên không gian cùng lúc. Giữa năm 1969 và 1972, chỉ có hai người bước đi cùng lúc trên Mặt Trăng. Đến năm 2006, chưa có một thiên thể tự nhiên nào khác có bước chân của con người ngoại trừ Mặt Trăng mặc dù luôn có con người hiện diện trên trạm không gian quốc tế từ ngày 31 tháng 10 năm 2000. Từ năm 1800 đến 2000, dân số con người đã tăng lên 6 lần: từ 1 tỉ lên 5 tỉ. Vào năm 2004, khoảng 2,5 tỉ trên 6,3 tỉ người (39.7%) sống trong những vùng nông thôn, và con số này sẽ tăng mạnh trong thế kỉ 21. Vấn đề mà những người trong những đô thị lớn đang gặp phải là ô nhiễm, tội ác và nghèo đói, nhất là ở trung tâm và những khu vực vùng ven.", "question": "Vào năm 2004, bao nhiêu phần trăm dân số thế giới sống ở vùng nông thôn?", "answer": "39.7%"} {"content": "Sự cần thiết phải nạp vào cơ thể thường xuyên một lượng thức ăn và nước uống thể hiện một phần văn hóa loài người, và dẫn đến một ngành khoa học thức ăn. Khi không tìm kiếm đủ thức ăn sẽ dẫn đến tình trạng đói và không tìm kiếm đủ nước uống sẽ dẫn đến tình trạng khát. Cả đói và khát đều có thể dẫn đến cái chết nếu không được giải quyết kịp thời. Bình thường, một người có thể sống được từ 2 đến 8 tuần không cần thức ăn, chỉ dựa vào lượng mỡ dự trữ trong cơ thể, nhưng chỉ tối đa 3 đến 4 ngày không có nước. Trong xã hội hiện đại, hiện tượng béo phì đang tăng nhanh trong dân số đến mức có thể gọi đó là một dịch bệnh, gây những vấn đề lớn đến sức khỏe của con người và gây giảm tuổi thọ ở những nước phát triển và ngay cả ở những nước đang phát triển. Trung tâm điều khiển dịch bệnh quốc gia Hoa Kỳ cho thấy 32% người lớn trên 20 tuổi là béo phì, trong số 66.5% người thừa cân. Béo phì được tin là do một số nguyên nhân khác nhau gây ra mà một trong số đó là ăn quá nhiều.", "question": "Một người bình thường tối đa có thể sống được bao lâu không cần nước?", "answer": "3 đến 4 ngày"} {"content": "Khoảng 10.000 năm trước, con người bắt đầu phát triển nông nghiệp, bắt đầu thay đổi gần như hoàn toàn những gì con người đã ăn trước đây. Điều này dẫn đến việc gia tăng dân số, sự hình thành những thành phố lớn và cùng với sự gia tăng mật độ dân số cũng là sự gia tăng các bệnh truyền nhiễm. Các loại thức ăn được chế biến và dùng như thế nào cũng rất khác nhau tùy theo thời gian, vị trí và nền văn hóa. Thế kỉ 18 đến 20 đã tạo ra những phát minh rất lớn về chế biến, bảo quản, lưu trữ và vận chuyển thức ăn. Ngày nay, hầu hết bất cứ nơi nào trên thế giới người ta không chỉ có thể thưởng thức những món ăn truyền thống của nước họ mà còn từ nhiều nước khác nhau.", "question": "Những phát minh lớn về thức ăn được tạo ra vào thời gian nào?", "answer": "Thế kỉ 18 đến 20"} {"content": "Khoảng 10.000 năm trước, con người bắt đầu phát triển nông nghiệp, bắt đầu thay đổi gần như hoàn toàn những gì con người đã ăn trước đây. Điều này dẫn đến việc gia tăng dân số, sự hình thành những thành phố lớn và cùng với sự gia tăng mật độ dân số cũng là sự gia tăng các bệnh truyền nhiễm. Các loại thức ăn được chế biến và dùng như thế nào cũng rất khác nhau tùy theo thời gian, vị trí và nền văn hóa. Thế kỉ 18 đến 20 đã tạo ra những phát minh rất lớn về chế biến, bảo quản, lưu trữ và vận chuyển thức ăn. Ngày nay, hầu hết bất cứ nơi nào trên thế giới người ta không chỉ có thể thưởng thức những món ăn truyền thống của nước họ mà còn từ nhiều nước khác nhau.", "question": "Khi nào con người bắt đầu phát triển nông nghiệp?", "answer": "Khoảng 10.000 năm trước"} {"content": "Bộ não của con người là trung tâm của những phản xạ của con người, điều khiển hầu hết những hoạt động của con người. Bộ não điều khiển những phản xạ không điều kiện như điều khiển nhịp tim, tiêu hóa thức ăn,... và cả những phản xạ có điều kiện có ý thức như suy nghĩ, suy luận, lý luận, trừu tượng. Bộ não con người được cho là trung tâm của những hành động có ý thức bậc cao và \"thông minh\" hơn những loài khác. Trong khi ở những loài động vật khác thì việc sử dụng công cụ gần như là một bản năng, hay cũng chỉ là một sự bắt chước thì kĩ thuật ở con người thì hoàn toàn phức tạp hơn, luôn bao gồm những cải tiến. Ngay cả những công cụ trong xã hội cổ của loài người cũng vô cùng hiện đại hơn bất cứ những công cụ do các loài động vật khác sử dụng.", "question": "Trung tâm của những hành động có ý thức bậc cao và \"thông minh\" ở con người là gì?", "answer": "Bộ não"} {"content": "Khả năng suy luận trừu tượng của con người có thể là duy nhất trong giới động vật. Con người là một trong số 6 loài vượt qua bài kiểm tra gương (nhận ra bản thân ở trong gương); trong khi 5 loài còn lại là tinh tinh, tinh tinh lùn, khỉ không đuôi, cá heo và bồ câu. Tuy nhiên, những người dưới 2 tuổi hầu hết đều không vượt qua bài kiểm tra gương như trên.. Tuy nhiên, cũng có một số ý kiến cho rằng đây là cách phân loại riêng của loài người nhằm thể hiện rằng con người có ý thức về bản thân, trên thực tế nó kiểm tra trí nhớ + thị giác mà thôi. Các loài khác nhau đều có cách này hoặc cách khác để giao tiếp với nhau, và có thể có ý thức ở mức độ nào đó mà loài người vẫn chưa hiểu hết được. Cuộc tranh luận về ý thức của loài người là duy nhất hay không đến nay vẫn còn chưa xác định bằng chứng rõ rệt. Một số nhà sinh học cho rằng loài người chỉ là một trong số hàng triệu phiên bản nhánh tiến hóa trong chủng loài trên Trái Đất và vẫn có thể có khiếm khuyết buộc phải tiến hóa thích nghi, hoặc bị tuyệt chủng như bất kỳ loài vật nào trên thế giới. Rằng lịch sử con người trải qua chỉ chừng 5 -10 triệu năm trong khi có những chủng loài khác đã tồn tại qua những đoạn thăng trầm nhất của lịch sử Trái Đất như loài gián, loài cá mập,... từ rất lâu trước khi con người tồn tại. Vì vậy còn quá sớm để nghĩ rằng ý thức của loài người là tiến bộ nhất, nói như tiến hóa \"tồn tại, thích nghi được mới là kẻ mạnh. Phát triển vượt bậc, nhưng không thích nghi thay đổi sẽ bị tự tiêu diệt\".", "question": "Trong số 6 loài vượt qua bài kiểm tra gương, con người là loài nào?", "answer": "một trong số 6 loài"} {"content": "Khả năng suy luận trừu tượng của con người có thể là duy nhất trong giới động vật. Con người là một trong số 6 loài vượt qua bài kiểm tra gương (nhận ra bản thân ở trong gương); trong khi 5 loài còn lại là tinh tinh, tinh tinh lùn, khỉ không đuôi, cá heo và bồ câu. Tuy nhiên, những người dưới 2 tuổi hầu hết đều không vượt qua bài kiểm tra gương như trên.. Tuy nhiên, cũng có một số ý kiến cho rằng đây là cách phân loại riêng của loài người nhằm thể hiện rằng con người có ý thức về bản thân, trên thực tế nó kiểm tra trí nhớ + thị giác mà thôi. Các loài khác nhau đều có cách này hoặc cách khác để giao tiếp với nhau, và có thể có ý thức ở mức độ nào đó mà loài người vẫn chưa hiểu hết được. Cuộc tranh luận về ý thức của loài người là duy nhất hay không đến nay vẫn còn chưa xác định bằng chứng rõ rệt. Một số nhà sinh học cho rằng loài người chỉ là một trong số hàng triệu phiên bản nhánh tiến hóa trong chủng loài trên Trái Đất và vẫn có thể có khiếm khuyết buộc phải tiến hóa thích nghi, hoặc bị tuyệt chủng như bất kỳ loài vật nào trên thế giới. Rằng lịch sử con người trải qua chỉ chừng 5 -10 triệu năm trong khi có những chủng loài khác đã tồn tại qua những đoạn thăng trầm nhất của lịch sử Trái Đất như loài gián, loài cá mập,... từ rất lâu trước khi con người tồn tại. Vì vậy còn quá sớm để nghĩ rằng ý thức của loài người là tiến bộ nhất, nói như tiến hóa \"tồn tại, thích nghi được mới là kẻ mạnh. Phát triển vượt bậc, nhưng không thích nghi thay đổi sẽ bị tự tiêu diệt\".", "question": "Ngoài con người, có bao nhiêu loài động vật vượt qua bài kiểm tra gương?", "answer": "5 loài"} {"content": "Bộ não con người cảm nhận thế giới qua các giác quan, và mỗi người bị ảnh hưởng rất nhiều bởi những kinh nghiệm của họ, dẫn đến nhận thức sự hiện hữu của bản thân và thời gian. Một số nhà khoa học thậm chí còn cho rằng con người không hề có ý nghĩ, mà nó chỉ là kết quả của một số quá trình cảm nhận từ bên trong hay từ bên ngoài, giống như những phần mềm đang chạy song song trên máy tính. Con người đã nghiên cứu rất nhiều về ảnh hưởng của trí tuệ và bộ não, bằng chứng là sự ra đời những môn học như thần kinh học để nghiên cứu những vấn đề về hệ thần kinh, tâm lý học để nghiên cứu những khía cạnh biểu hiện về hình thức bên ngoài, và đôi khi có thể kể thêm môn thần kinh học, một môn học tìm cách chữa những chứng bệnh có liên quan đến những hành vi cư xử bất thường. Môn tâm lý học không quan tâm chú trọng nhiều đến cấu trúc bộ não mà chỉ chú ý nhiều đến quá trình xử lý thông tin của bộ não. Trong thời đại ngày nay, nhờ vào những cuộc tìm kiếm không ngừng nghỉ về cấu trúc bộ não con người đã giúp cho con người phát triển những ngành khoa học đầy triển vọng khác như trí thông minh nhân tạo,...", "question": "Tâm lý học chú ý đến điều gì?", "answer": "quá trình xử lý thông tin của bộ não"} {"content": "Bộ não con người cảm nhận thế giới qua các giác quan, và mỗi người bị ảnh hưởng rất nhiều bởi những kinh nghiệm của họ, dẫn đến nhận thức sự hiện hữu của bản thân và thời gian. Một số nhà khoa học thậm chí còn cho rằng con người không hề có ý nghĩ, mà nó chỉ là kết quả của một số quá trình cảm nhận từ bên trong hay từ bên ngoài, giống như những phần mềm đang chạy song song trên máy tính. Con người đã nghiên cứu rất nhiều về ảnh hưởng của trí tuệ và bộ não, bằng chứng là sự ra đời những môn học như thần kinh học để nghiên cứu những vấn đề về hệ thần kinh, tâm lý học để nghiên cứu những khía cạnh biểu hiện về hình thức bên ngoài, và đôi khi có thể kể thêm môn thần kinh học, một môn học tìm cách chữa những chứng bệnh có liên quan đến những hành vi cư xử bất thường. Môn tâm lý học không quan tâm chú trọng nhiều đến cấu trúc bộ não mà chỉ chú ý nhiều đến quá trình xử lý thông tin của bộ não. Trong thời đại ngày nay, nhờ vào những cuộc tìm kiếm không ngừng nghỉ về cấu trúc bộ não con người đã giúp cho con người phát triển những ngành khoa học đầy triển vọng khác như trí thông minh nhân tạo,...", "question": "Môn nào nghiên cứu những vấn đề về hệ thần kinh?", "answer": "thần kinh học"} {"content": "Bộ não con người cảm nhận thế giới qua các giác quan, và mỗi người bị ảnh hưởng rất nhiều bởi những kinh nghiệm của họ, dẫn đến nhận thức sự hiện hữu của bản thân và thời gian. Một số nhà khoa học thậm chí còn cho rằng con người không hề có ý nghĩ, mà nó chỉ là kết quả của một số quá trình cảm nhận từ bên trong hay từ bên ngoài, giống như những phần mềm đang chạy song song trên máy tính. Con người đã nghiên cứu rất nhiều về ảnh hưởng của trí tuệ và bộ não, bằng chứng là sự ra đời những môn học như thần kinh học để nghiên cứu những vấn đề về hệ thần kinh, tâm lý học để nghiên cứu những khía cạnh biểu hiện về hình thức bên ngoài, và đôi khi có thể kể thêm môn thần kinh học, một môn học tìm cách chữa những chứng bệnh có liên quan đến những hành vi cư xử bất thường. Môn tâm lý học không quan tâm chú trọng nhiều đến cấu trúc bộ não mà chỉ chú ý nhiều đến quá trình xử lý thông tin của bộ não. Trong thời đại ngày nay, nhờ vào những cuộc tìm kiếm không ngừng nghỉ về cấu trúc bộ não con người đã giúp cho con người phát triển những ngành khoa học đầy triển vọng khác như trí thông minh nhân tạo,...", "question": "Môn nào không quan tâm đến cấu trúc bộ não mà chỉ chú ý đến quá trình xử lý thông tin của bộ não?", "answer": "tâm lý học"} {"content": "Quá trình suy nghĩ của con người là trung tâm của ngành tâm lý học và những ngành khác có liên quan. Ngành tâm lý học nhận thức nghiên cứu về sự nhận thức của con người, quá trình mà con người suy nghĩ để dẫn đến một hành vi nào đó. Những khía cạnh khác như cảm giác, khả năng học hỏi, giải quyết vấn đề, trí nhớ, sự tập trung, ngôn ngữ và cả cảm xúc cũng được nghiên cứu rất kĩ càng. Những tiến bộ trong ngành tâm lý học nhận thức được áp dụng rất rộng rãi trong những lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống. Với mục tiêu chính là nghiên cứu sự hình thành tâm lý của con người trong cả cuộc đời, ngành tâm lý học phát triển tìm hiểu cách mà con người hiểu được và phản ứng lại với thế giới xung quanh và sự thay đổi khả năng đó theo thời gian. Ngành này cũng tập trung nhiều đến vấn đề trí thông minh, tính xã hội, sự đạo đức, nhân đạo của một người. Ngành tâm lý học xã hội tìm cách liên kết xã hội học với tâm lý học bằng cách cùng nhau chia sẻ những sự tương đồng và nguồn gốc của những hành vi của con người trong xã hội và cũng nhấn mạnh về vấn đề giao tiếp của con người. Ngoài ra còn có môn tâm lý học tiến hóa để nghiên cứu về hành vi của tất cả con người và loài vật", "question": "Ngành tâm lý học nào nghiên cứu về quá trình nhận thức của con người?", "answer": "tâm lý học nhận thức"} {"content": "Quá trình suy nghĩ của con người là trung tâm của ngành tâm lý học và những ngành khác có liên quan. Ngành tâm lý học nhận thức nghiên cứu về sự nhận thức của con người, quá trình mà con người suy nghĩ để dẫn đến một hành vi nào đó. Những khía cạnh khác như cảm giác, khả năng học hỏi, giải quyết vấn đề, trí nhớ, sự tập trung, ngôn ngữ và cả cảm xúc cũng được nghiên cứu rất kĩ càng. Những tiến bộ trong ngành tâm lý học nhận thức được áp dụng rất rộng rãi trong những lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống. Với mục tiêu chính là nghiên cứu sự hình thành tâm lý của con người trong cả cuộc đời, ngành tâm lý học phát triển tìm hiểu cách mà con người hiểu được và phản ứng lại với thế giới xung quanh và sự thay đổi khả năng đó theo thời gian. Ngành này cũng tập trung nhiều đến vấn đề trí thông minh, tính xã hội, sự đạo đức, nhân đạo của một người. Ngành tâm lý học xã hội tìm cách liên kết xã hội học với tâm lý học bằng cách cùng nhau chia sẻ những sự tương đồng và nguồn gốc của những hành vi của con người trong xã hội và cũng nhấn mạnh về vấn đề giao tiếp của con người. Ngoài ra còn có môn tâm lý học tiến hóa để nghiên cứu về hành vi của tất cả con người và loài vật", "question": "Ngành tâm lý học nhận thức nghiên cứu về gì?", "answer": "Quá trình suy nghĩ của con người"} {"content": "Quá trình suy nghĩ của con người là trung tâm của ngành tâm lý học và những ngành khác có liên quan. Ngành tâm lý học nhận thức nghiên cứu về sự nhận thức của con người, quá trình mà con người suy nghĩ để dẫn đến một hành vi nào đó. Những khía cạnh khác như cảm giác, khả năng học hỏi, giải quyết vấn đề, trí nhớ, sự tập trung, ngôn ngữ và cả cảm xúc cũng được nghiên cứu rất kĩ càng. Những tiến bộ trong ngành tâm lý học nhận thức được áp dụng rất rộng rãi trong những lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống. Với mục tiêu chính là nghiên cứu sự hình thành tâm lý của con người trong cả cuộc đời, ngành tâm lý học phát triển tìm hiểu cách mà con người hiểu được và phản ứng lại với thế giới xung quanh và sự thay đổi khả năng đó theo thời gian. Ngành này cũng tập trung nhiều đến vấn đề trí thông minh, tính xã hội, sự đạo đức, nhân đạo của một người. Ngành tâm lý học xã hội tìm cách liên kết xã hội học với tâm lý học bằng cách cùng nhau chia sẻ những sự tương đồng và nguồn gốc của những hành vi của con người trong xã hội và cũng nhấn mạnh về vấn đề giao tiếp của con người. Ngoài ra còn có môn tâm lý học tiến hóa để nghiên cứu về hành vi của tất cả con người và loài vật", "question": "Ngành tâm lý học nhận thức nghiên cứu về quá trình nào của con người?", "answer": "sự nhận thức"} {"content": "Yeltsin đã chọn Putin làm thủ tướng thay thế cho Sergei Stepashin vào tháng 8 năm 1999. Putin nhanh chóng được biết đến ở Nga nhờ cuộc xung đột Nga-Chechnya tháng 9 năm 1999 để trả đũa lại Chiến tranh tại Dagestan và Vụ ném bom nhà ở của người Nga. Sau khi các đảng phái thân Putin giành được sự ủng hộ vững chắc trong bầu cử nghị viện 1999, Yeltsin từ chức, và Putin trở thành tổng thống lâm thời. Trong cuộc bầu cử vào tháng 3 năm 2000, ông đứng đầu trong mười ứng cử viên và trở thành tổng thống thứ hai của Liên bang Nga thời kỳ hậu Xô viết.", "question": "Yeltsin đã chọn Putin làm thủ tướng vào tháng nào năm nào?", "answer": "tháng 8 năm 1999"} {"content": "Yeltsin đã chọn Putin làm thủ tướng thay thế cho Sergei Stepashin vào tháng 8 năm 1999. Putin nhanh chóng được biết đến ở Nga nhờ cuộc xung đột Nga-Chechnya tháng 9 năm 1999 để trả đũa lại Chiến tranh tại Dagestan và Vụ ném bom nhà ở của người Nga. Sau khi các đảng phái thân Putin giành được sự ủng hộ vững chắc trong bầu cử nghị viện 1999, Yeltsin từ chức, và Putin trở thành tổng thống lâm thời. Trong cuộc bầu cử vào tháng 3 năm 2000, ông đứng đầu trong mười ứng cử viên và trở thành tổng thống thứ hai của Liên bang Nga thời kỳ hậu Xô viết.", "question": "Ai là thủ tưởng được Putin thay thế?", "answer": "Sergei Stepashin"} {"content": "Yeltsin đã chọn Putin làm thủ tướng thay thế cho Sergei Stepashin vào tháng 8 năm 1999. Putin nhanh chóng được biết đến ở Nga nhờ cuộc xung đột Nga-Chechnya tháng 9 năm 1999 để trả đũa lại Chiến tranh tại Dagestan và Vụ ném bom nhà ở của người Nga. Sau khi các đảng phái thân Putin giành được sự ủng hộ vững chắc trong bầu cử nghị viện 1999, Yeltsin từ chức, và Putin trở thành tổng thống lâm thời. Trong cuộc bầu cử vào tháng 3 năm 2000, ông đứng đầu trong mười ứng cử viên và trở thành tổng thống thứ hai của Liên bang Nga thời kỳ hậu Xô viết.", "question": "Tổng thống thứ hai của Liên bang Nga thời kỳ hậu Xô viết là ai?", "answer": "Putin"} {"content": "Do giới hạn nhiệm kỳ Tổng thống Nga (không quá 2 nhiệm kỳ liên tục), Putin không thể kéo dài thời gian lãnh đạo sang nhiệm kỳ thứ 3. Sau sự thành công của người kế nhiệm ưa thích của ông, Dmitry Medvedev, trong cuộc Bầu cử tổng thống Nga, 2008, ông được Medvedev đề cử vào chiếc ghế Thủ tướng Nga và chính thức nhậm chức vào ngày 8 tháng 5 năm 2008. Năm 2012, ông tiếp tục tranh cử Tổng thống, và đắc cử nhiệm kỳ thứ 3. Năm 2018, Putin giành được 76% phiếu bầu tổng thống vào kỳ bầu cử tháng 3 năm 2018, và tiếp tục làm Tổng thống Nga trong nhiệm kỳ sáu năm sẽ kết thúc vào năm 2024.", "question": "Putin nhậm chức Thủ tướng Nga vào ngày nào?", "answer": "8 tháng 5 năm 2008"} {"content": "Putin là nhà lãnh đạo Nga giành được sự ủng hộ lớn nhất của người dân kể từ sau sự tan rã của Liên Xô. Putin được người dân khen ngợi vì đã phục hồi sức mạnh của nước Nga sau những năm cầm quyền hỗn loạn của Boris Yeltsin. Trong tám năm cầm quyền, nền kinh tế đã ra khỏi cơn khủng hoảng với GDP tăng gấp sáu lần (72% PPP). Ông cũng phản bác nhiều vụ tuyên truyền chống nước Nga của những đối thủ phương tây và tống khứ những đầu sỏ tài phiệt từng lũng đoạn chính trường Nga trong thập niên 1990 Trong khi đó, báo chí phương Tây mô tả Putin giống như một nhà độc tài, lạm dụng quyền lực. Một số nhà hoạt động nhân quyền ở Nga, các tổ chức nhân quyền những nhà bình luận phương Tây đã \"bày tỏ lo ngại\" về tình trạng dân chủ, tự do báo chí và nhân quyền tại Nga, họ buộc tội Putin đã \"vi phạm nhân quyền\", đàn áp các cuộc phản đối dân sự cũng như ra lệnh ám sát các nhà phê bình và đối thủ chính trị của ông. Ngược lại, Putin đã bác bỏ các cáo buộc nói trên của phương Tây, ông cũng lên án nước phương Tây đang tỏ ra \"đạo đức giả\" khi họ luôn thuyết giảng nước Nga về dân chủ, nhân quyền nhưng lại liên tục bất chấp luật pháp quốc tế và đem quân xâm lược các nước khác Các quan chức của chính phủ Hoa Kỳ đã buộc tội ông đưa ra một chương trình can thiệp chống lại Hillary Clinton và ủng hộ Donald Trump trong cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ năm 2016, điều mà Putin đã thường xuyên phủ nhận.", "question": "Theo báo chí phương Tây, Putin được mô tả như thế nào?", "answer": "một nhà độc tài"} {"content": "Putin là nhà lãnh đạo Nga giành được sự ủng hộ lớn nhất của người dân kể từ sau sự tan rã của Liên Xô. Putin được người dân khen ngợi vì đã phục hồi sức mạnh của nước Nga sau những năm cầm quyền hỗn loạn của Boris Yeltsin. Trong tám năm cầm quyền, nền kinh tế đã ra khỏi cơn khủng hoảng với GDP tăng gấp sáu lần (72% PPP). Ông cũng phản bác nhiều vụ tuyên truyền chống nước Nga của những đối thủ phương tây và tống khứ những đầu sỏ tài phiệt từng lũng đoạn chính trường Nga trong thập niên 1990 Trong khi đó, báo chí phương Tây mô tả Putin giống như một nhà độc tài, lạm dụng quyền lực. Một số nhà hoạt động nhân quyền ở Nga, các tổ chức nhân quyền những nhà bình luận phương Tây đã \"bày tỏ lo ngại\" về tình trạng dân chủ, tự do báo chí và nhân quyền tại Nga, họ buộc tội Putin đã \"vi phạm nhân quyền\", đàn áp các cuộc phản đối dân sự cũng như ra lệnh ám sát các nhà phê bình và đối thủ chính trị của ông. Ngược lại, Putin đã bác bỏ các cáo buộc nói trên của phương Tây, ông cũng lên án nước phương Tây đang tỏ ra \"đạo đức giả\" khi họ luôn thuyết giảng nước Nga về dân chủ, nhân quyền nhưng lại liên tục bất chấp luật pháp quốc tế và đem quân xâm lược các nước khác Các quan chức của chính phủ Hoa Kỳ đã buộc tội ông đưa ra một chương trình can thiệp chống lại Hillary Clinton và ủng hộ Donald Trump trong cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ năm 2016, điều mà Putin đã thường xuyên phủ nhận.", "question": "Trong tám năm đầu tiên cầm quyền, nền kinh tế Nga đã tăng trưởng bao nhiêu?", "answer": "72% PPP"} {"content": "Năm 2007, Putin được tạp chí Time bầu làm Nhân vật của năm. Năm 2015, Putin đứng đầu trong danh sách 100 người có sức ảnh hưởng nhất thế giới cũng của tạp chí này. Tạp chí Forbes đã bầu chọn Putin là người quyền lực nhất thế giới trong 4 năm liên tiếp kể từ năm 2013 tới năm 2016., với bình luận rằng “Putin vẫn tiếp tục chứng tỏ ông là một trong số rất ít những người đàn ông trên toàn cầu đủ quyền lực để làm những điều mà ông muốn mà không gặp trở ngại gì, không bị ràng buộc bởi dư luận thế giới trong việc theo đuổi những mục đích riêng\".", "question": "Theo tạp chí Forbes, Putin đã được bầu chọn là gì trong 4 năm liên tiếp?", "answer": "người quyền lực nhất thế giới"} {"content": "Cũng trong cuốn sách này, Putin nói rằng ông nội ông, một bếp trưởng, đã được đưa tới các khu ngoại ô Moskva nấu ăn trong một trong những căn nhà nông thôn (dacha) của Stalin. Trong cuốn sách The Court of the Red Tsar (Triều đình của Sa hoàng Đỏ) của Simon Sebag Montefiore có một chú thích tại trang 300 ghi rằng Putin đã nói ông nội mình ít khi đề cập tới công việc, nhưng ông đã kể lại việc chuẩn bị các bữa ăn cho Grigori Yefimovich Rasputin khi ông này còn là một cậu bé và cả Lenin. Mẹ ông là công nhân trong nhà máy và cha ông làm việc trong lực lượng hải quân, tại hạm đội tàu ngầm đầu thập niên 1930. Cha ông sau này chuyển sang lực lượng bộ binh trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Hai người anh của ông ra đời giữa thập niên 1930; một người chết vài tháng sau khi sinh; người thứ hai chết vì bệnh bạch hầu trong thời gian phong tỏa Leningrad.", "question": "Cha của Putin từng làm việc ở đâu trong thập niên 1930?", "answer": "hạm đội tàu ngầm"} {"content": "Từ 1985 đến 1990 KGB chuyển Putin sang làm việc tại Dresden, Đông Đức, ở vị trí mà ông cho là hạng thấp. Sau khi chế độ Đông Đức sụp đổ, Putin được gọi về Liên bang xô viết và quay trở lại Leningrad, nơi vào tháng 6 năm 1990 ông được trao một chức vụ tại ban Quan hệ quốc tế của Đại học Quốc gia Leningrad, trực tiếp dưới quyền hiệu phó. Tháng 6 năm 1991, ông được chỉ định làm lãnh đạo Ủy ban quốc tế trong văn phòng thị trưởng St. Petersburg, với trách nhiệm tăng cường quan hệ quốc tế và đầu tư nước ngoài.", "question": "Putin được chỉ định làm lãnh đạo Ủy ban quốc tế trong văn phòng thị trưởng St. Petersburg vào tháng nào, năm nào?", "answer": "Tháng 6 năm 1991"} {"content": "Từ 1985 đến 1990 KGB chuyển Putin sang làm việc tại Dresden, Đông Đức, ở vị trí mà ông cho là hạng thấp. Sau khi chế độ Đông Đức sụp đổ, Putin được gọi về Liên bang xô viết và quay trở lại Leningrad, nơi vào tháng 6 năm 1990 ông được trao một chức vụ tại ban Quan hệ quốc tế của Đại học Quốc gia Leningrad, trực tiếp dưới quyền hiệu phó. Tháng 6 năm 1991, ông được chỉ định làm lãnh đạo Ủy ban quốc tế trong văn phòng thị trưởng St. Petersburg, với trách nhiệm tăng cường quan hệ quốc tế và đầu tư nước ngoài.", "question": "Putin được chuyển đến làm việc tại đâu từ 1985 đến 1990?", "answer": "Dresden, Đông Đức"} {"content": "Từ 1985 đến 1990 KGB chuyển Putin sang làm việc tại Dresden, Đông Đức, ở vị trí mà ông cho là hạng thấp. Sau khi chế độ Đông Đức sụp đổ, Putin được gọi về Liên bang xô viết và quay trở lại Leningrad, nơi vào tháng 6 năm 1990 ông được trao một chức vụ tại ban Quan hệ quốc tế của Đại học Quốc gia Leningrad, trực tiếp dưới quyền hiệu phó. Tháng 6 năm 1991, ông được chỉ định làm lãnh đạo Ủy ban quốc tế trong văn phòng thị trưởng St. Petersburg, với trách nhiệm tăng cường quan hệ quốc tế và đầu tư nước ngoài.", "question": "Putin được trao chức vụ tại ban Quan hệ quốc tế của Đại học Quốc gia Leningrad vào tháng nào năm nào?", "answer": "tháng 6 năm 1990"} {"content": "Putin đã chính thức thôi chức vụ bên trong ngành an ninh quốc gia ngày 20 tháng 8 năm 1991, khi KGB ủng hộ cuộc đảo chính sớm thất bại chống lại Tổng thống Xô viết Mikhail Sergeyevich Gorbachyov. Năm 1994 ông trở thành Phó chủ tịch thứ nhất thành phố St. Petersburg, vị trí ông giữ cho tới tận khi được gọi tới Moskva, tháng 8 năm 1996, để nhận nhiều chức vụ cao cấp bên trong bộ máy chính quyền thứ hai của Boris Nikolayevich Yeltsin. Ông là lãnh đạo dân sự của Tổng cục An ninh Liên bang Nga FSB (cơ quan kế tục KGB) từ tháng 7 năm 1998 đến tháng 8 năm 1999, và giữ chức vụ Thư ký Ủy ban An ninh từ tháng 3 đến tháng 8 năm 1999.", "question": "Putin thôi chức vụ bên trong ngành an ninh quốc gia ngày nào?", "answer": "20 tháng 8 năm 1991"} {"content": "Chủ nghĩa Putin (tiếng Nga: Путинизм, tiếng Anh: Putinism), cũng gọi là chế độ Putin (tiếng Anh: Putin regime), là thuật ngữ được sử dụng trên báo chí phương Tây và các nhà phân tích Nga để chỉ trích Vladimir Putin. Những thuật ngữ này thường đi đôi với nghĩa tiêu cực, dùng để mô tả hệ thống chính trị Nga dưới sự điều hành của Vladimir Putin trên cương vị Tổng thống (2000 - 2008, 2012 -) và Thủ tướng (giữa nhiệm kỳ thứ hai và thứ ba), nơi nhiều quyền lực chính trị và tài chính được kiểm soát bởi Siloviki - tức là những người có chân trong guồng máy an ninh quốc gia, thuộc về một trong tổng số 22 cơ quan an ninh và tình báo chính phủ, chẳng hạn như FSB, cảnh sát và quân đội. Nhiều người trong số này cùng chung nền tảng nghề nghiệp (tình báo) với Putin, hoặc là bạn thân của ông.", "question": "Những thuật ngữ \"chủ nghĩa Putin\" và \"chế độ Putin\" thường đi đôi với nghĩa như thế nào?", "answer": "nghĩa tiêu cực"} {"content": "Chủ nghĩa Putin (tiếng Nga: Путинизм, tiếng Anh: Putinism), cũng gọi là chế độ Putin (tiếng Anh: Putin regime), là thuật ngữ được sử dụng trên báo chí phương Tây và các nhà phân tích Nga để chỉ trích Vladimir Putin. Những thuật ngữ này thường đi đôi với nghĩa tiêu cực, dùng để mô tả hệ thống chính trị Nga dưới sự điều hành của Vladimir Putin trên cương vị Tổng thống (2000 - 2008, 2012 -) và Thủ tướng (giữa nhiệm kỳ thứ hai và thứ ba), nơi nhiều quyền lực chính trị và tài chính được kiểm soát bởi Siloviki - tức là những người có chân trong guồng máy an ninh quốc gia, thuộc về một trong tổng số 22 cơ quan an ninh và tình báo chính phủ, chẳng hạn như FSB, cảnh sát và quân đội. Nhiều người trong số này cùng chung nền tảng nghề nghiệp (tình báo) với Putin, hoặc là bạn thân của ông.", "question": "Ai là người thường được liên hệ với thuật ngữ \"Chủ nghĩa Putin\"?", "answer": "Vladimir Putin"} {"content": "Putin được Tổng thống Yeltsin chỉ định làm chủ tịch (predsedatel, hay thủ tướng) Chính phủ Liên bang Nga vào tháng 8 năm 1999, khiến ông trở thành thủ tướng thứ năm của nước Nga trong khoảng thời gian chưa đầy mười tám tháng. Khi được chỉ định, rất ít người tin rằng Putin, một khuôn mặt rõ ràng ít tiếng tăm, có thể giữ ghế lâu hơn so với những người tiền nhiệm. Những đối thủ chính và có thể là người kế nhiệm của Yeltsin như Thị trưởng Moskva Yuriy Mikhaylovich Luzhkov và cựu Thủ tướng Nga Yevgeniy Maksimovich Primakov đã tiến hành các chiến dịch vận động nhằm thay thế vị tổng thống già yếu, đã có phản ứng mạnh mẽ nhằm ngăn cản Putin xuất hiện với tư cách một đối thủ tiềm năng. Hình ảnh một nhân viên ngành an ninh tiếp cận và xử lý vấn đề khủng hoảng Chechnya (xem bên dưới) một cách cứng rắn của Putin đã nhanh chóng lôi cuốn sự ủng hộ của dân chúng, cho phép ông dần vượt xa các đối thủ. Trong khi chính thức không liên kết với một đảng nào, Putin lại nhận được sự ủng hộ của phe Edinstvo (thống nhất) mới thành lập và hiện chiếm đa số trong cuộc bầu cử Duma tháng 12 năm 1999. Putin được tái chỉ định làm Thủ tướng chính phủ và dường như đang ở vị trí thuận lợi nhất cho cuộc bầu cử tổng thống trong mùa hè sau đó. Quá trình thăng tiến của ông tới chức vụ cao nhất nước Nga thậm chí còn nhanh chóng hơn: ngày 31 tháng 12 năm 1999, Yeltsin bất ngờ từ chức, và theo hiến pháp, Putin được chỉ định làm tổng thống (tạm quyền), trở thành vị tổng thống thứ hai của nhà nước Liên bang Nga. Cuộc bầu cử tổng thống được tổ chức ngày 26 tháng 3 năm 2000, trong đó Putin đã thắng cử ngay từ vòng đầu tiên. Sau này Putin đã trao cho vị cựu tổng thống và gia đình của ông quyền hoàn toàn miễn trừ truy tố (thông qua nghị định tổng thống). Ngay trước đó, Yeltsin và gia đình mình đang bị các cơ quan chức năng Nga và Thụy Sĩ đặt nghi vấn về các trách nhiệm liên quan tới những vụ chuyển tiền bất hợp pháp.", "question": "Putin trở thành tổng thống (tạm quyền) vào ngày nào?", "answer": "31 tháng 12 năm 1999"} {"content": "Putin được Tổng thống Yeltsin chỉ định làm chủ tịch (predsedatel, hay thủ tướng) Chính phủ Liên bang Nga vào tháng 8 năm 1999, khiến ông trở thành thủ tướng thứ năm của nước Nga trong khoảng thời gian chưa đầy mười tám tháng. Khi được chỉ định, rất ít người tin rằng Putin, một khuôn mặt rõ ràng ít tiếng tăm, có thể giữ ghế lâu hơn so với những người tiền nhiệm. Những đối thủ chính và có thể là người kế nhiệm của Yeltsin như Thị trưởng Moskva Yuriy Mikhaylovich Luzhkov và cựu Thủ tướng Nga Yevgeniy Maksimovich Primakov đã tiến hành các chiến dịch vận động nhằm thay thế vị tổng thống già yếu, đã có phản ứng mạnh mẽ nhằm ngăn cản Putin xuất hiện với tư cách một đối thủ tiềm năng. Hình ảnh một nhân viên ngành an ninh tiếp cận và xử lý vấn đề khủng hoảng Chechnya (xem bên dưới) một cách cứng rắn của Putin đã nhanh chóng lôi cuốn sự ủng hộ của dân chúng, cho phép ông dần vượt xa các đối thủ. Trong khi chính thức không liên kết với một đảng nào, Putin lại nhận được sự ủng hộ của phe Edinstvo (thống nhất) mới thành lập và hiện chiếm đa số trong cuộc bầu cử Duma tháng 12 năm 1999. Putin được tái chỉ định làm Thủ tướng chính phủ và dường như đang ở vị trí thuận lợi nhất cho cuộc bầu cử tổng thống trong mùa hè sau đó. Quá trình thăng tiến của ông tới chức vụ cao nhất nước Nga thậm chí còn nhanh chóng hơn: ngày 31 tháng 12 năm 1999, Yeltsin bất ngờ từ chức, và theo hiến pháp, Putin được chỉ định làm tổng thống (tạm quyền), trở thành vị tổng thống thứ hai của nhà nước Liên bang Nga. Cuộc bầu cử tổng thống được tổ chức ngày 26 tháng 3 năm 2000, trong đó Putin đã thắng cử ngay từ vòng đầu tiên. Sau này Putin đã trao cho vị cựu tổng thống và gia đình của ông quyền hoàn toàn miễn trừ truy tố (thông qua nghị định tổng thống). Ngay trước đó, Yeltsin và gia đình mình đang bị các cơ quan chức năng Nga và Thụy Sĩ đặt nghi vấn về các trách nhiệm liên quan tới những vụ chuyển tiền bất hợp pháp.", "question": "Tổng thống Nga được bầu vào ngày nào?", "answer": "26 tháng 3 năm 2000"} {"content": "Sau nhiều năm bê bối, thay đổi chính sách liên tục khiến dân chúng bất mãn với Yeltsin - vị tổng thống già cả, vụng về và ốm yếu - thì việc Putin thắng cử và lên nhậm chức đã đánh dấu một bước khởi đầu mới cho nước Nga trong giai đoạn lịch sử hậu Xô viết. Tuy nhiên, việc vị tổng thống mới được thắng cử không tránh khỏi những biện pháp ảnh hưởng hậu trường không nhỏ do nhóm ủng hộ Yeltsin tiến hành, họ đã lựa chọn và ủng hộ Putin nhằm bảo vệ quyền lực riêng cũng như giữ vững các quyền lợi ưu tiên của mình. Khi bộ máy chính phủ mới của Putin hình thành, các bộ mặt nhiều ảnh hưởng cũ thời Yeltsin – gồm cả Lãnh đạo Nhân sự Aleksandr Staliyevich Voloshin và Thủ tướng Mikhail Mikhailovitch Kasyanov – vẫn giữ được nhiều quyền kiểm soát đối với các chính sách và sự chỉ đạo của chính phủ mới. Mặt khác, Putin cũng được hậu thuẫn bởi một nhóm các nhà cải cách kinh tế từ quê hương Sankt-Peterburg của ông, và có thể tin cậy cũng như có được ủng hộ từ siloviki. (Nhóm này được gọi là những thành viên vẫn giữ nhiều quyền lực bên trong các cơ quan an ninh Nga, họ tự coi mình là những người bảo vệ quyền lợi quốc gia khỏi các chính trị gia và các quan chức tham lam, và thường được cung cấp đầy đủ thông tin về mọi mặt đời sống kinh tế, chính trị Nga.) Sự đấu tranh – và hợp tác – giữa nhiều nhóm đó là đặc trưng lớn nhất của nhiệm ký thứ nhất của Tổng thống Putin.", "question": "Nhóm nào được Tổng thống Putin tin cậy và ủng hộ?", "answer": "siloviki"} {"content": "Ngay khi trúng cử, Putin đã đưa ra nhiều biện pháp nhằm tái lập quyền lực tuyệt đối của Kremlin đối với đời sống chính trị Nga. Thời Yeltsin, 89 vùng lãnh thổ chính trị cấp dưới liên bang ở nước Nga (các nước cộng hoà, vùng, krai, Moskva và Sankt-Peterburg) đều được trao những quyền tự trị rất lớn. Trong khi hành động cải cách triệt để này có mục tiêu nhằm giúp cho các thủ đoạn chính trị của Yeltsin trong giai đoạn đầu thập niên 1990, nó cũng dẫn tới tình trạng phá vỡ các quy tắc liên bang và góp phần làm lớn mạnh các phong trào li khai, nổi tiếng nhất như tại Chechnya. Vì thế, một trong những đạo luật đầu tiên của Putin, nhằm tái lập lại cái mà ông gọi là \"quyền lực theo chiều dọc\" – nghĩa là quay trở lại với hệ thống liên bang từ trên xuống theo truyền thống. Trong hành động đầu tiên, Putin thông báo chỉ định bảy vị \"đại diện toàn quyền\" của tổng thống. Họ chịu trách nhiệm điều phối hoạt động của liên bang tại các siêu vùng vừa mới được thành lập. Trong khi được coi là hành động thức hai nhằm phá vỡ kiểu nhà nước liên bang thời Yeltsin, vì nhiều lý do hệ thống đại diện toàn quyền đã mang lại một số thành công. Một hành động khác còn mang ý nghĩa quan trọng hơn, Putin cũng đã tiến hành cải cách triệt để hệ thống Thượng viện Nga, Ủy ban Liên bang. Putin và bộ máy của mình trực tiếp đối đầu với nhiều vị Thống đốc bất tuân bị buộc tội tham nhũng, dù không phải lúc nào cũng là người chiến thắng.", "question": "Putin đưa ra nhiều biện pháp nhằm tái lập điều gì?", "answer": "quyền lực tuyệt đối của Kremlin"} {"content": "Những tháng đầu tiên trong nhiệm kỳ tổng thống thứ nhất của Putin được đánh dấu bằng sự dàn xếp quan hệ với các nhóm tài chính-công nghiệp lớn, mà các nguồn tài chính cũng như các đế chế truyền thông của họ từng là những vũ khí quan trọng trong cuộc chiến tranh chính trị xảy ra trong nước những năm trước đó. Các thành viên chủ chốt trong bộ máy cũ của Yeltsin – thường được gọi thông tục là \"the Family\" (Gia đình) – quyết tâm trừng phạt phe thất bại, do Vladimir Aleksandrovich Gusinsky, người từng ủng hộ bộ đôi Primakov/Luzhkov cầm đầu. Gusinsky đã rơi vào tình thế nguy ngập từ khi đế chế truyền thông của ông ta liên tục làm ăn thua lỗ và rơi vào tình trạng nợ nần chồng chất, chỉ tồn tại nhờ các khoản trợ cấp từ Gazprom và Ngân hàng Moskva do Luzkhov kiểm soát. Trong vòng một năm từ khi Putin lên nắm quyền, Gusinsky từ lúc là một kẻ có ảnh hưởng trở thành người bị giam vào tù; đế chế truyền thông từng một thời đầy ảnh hưởng của ông (Media-MOST) bị chia rẽ vì phá sản do các mối làm ăn với những công ty nhà nước hay liên minh với nhà nước bị hủy bỏ cũng như dưới sức nặng của những phán quyết hình sự hay dân sự do tòa án đưa ra. Thành tích ấn tượng nhất của Putin trong nhiệm kỳ tổng thống thứ nhất là ngay khi vừa lên cầm quyền ông đã vực dậy nền kinh tế Nga từ chỗ suy thoái nhiều năm liền chuyển sang tăng trưởng. Nước Nga bắt đầu hồi sinh dưới sự lãnh đạo của Putin.", "question": "Đế chế truyền thông của Gusinsky bị chia rẽ vì lý do gì?", "answer": "phá sản"} {"content": "Những tháng đầu tiên trong nhiệm kỳ tổng thống thứ nhất của Putin được đánh dấu bằng sự dàn xếp quan hệ với các nhóm tài chính-công nghiệp lớn, mà các nguồn tài chính cũng như các đế chế truyền thông của họ từng là những vũ khí quan trọng trong cuộc chiến tranh chính trị xảy ra trong nước những năm trước đó. Các thành viên chủ chốt trong bộ máy cũ của Yeltsin – thường được gọi thông tục là \"the Family\" (Gia đình) – quyết tâm trừng phạt phe thất bại, do Vladimir Aleksandrovich Gusinsky, người từng ủng hộ bộ đôi Primakov/Luzhkov cầm đầu. Gusinsky đã rơi vào tình thế nguy ngập từ khi đế chế truyền thông của ông ta liên tục làm ăn thua lỗ và rơi vào tình trạng nợ nần chồng chất, chỉ tồn tại nhờ các khoản trợ cấp từ Gazprom và Ngân hàng Moskva do Luzkhov kiểm soát. Trong vòng một năm từ khi Putin lên nắm quyền, Gusinsky từ lúc là một kẻ có ảnh hưởng trở thành người bị giam vào tù; đế chế truyền thông từng một thời đầy ảnh hưởng của ông (Media-MOST) bị chia rẽ vì phá sản do các mối làm ăn với những công ty nhà nước hay liên minh với nhà nước bị hủy bỏ cũng như dưới sức nặng của những phán quyết hình sự hay dân sự do tòa án đưa ra. Thành tích ấn tượng nhất của Putin trong nhiệm kỳ tổng thống thứ nhất là ngay khi vừa lên cầm quyền ông đã vực dậy nền kinh tế Nga từ chỗ suy thoái nhiều năm liền chuyển sang tăng trưởng. Nước Nga bắt đầu hồi sinh dưới sự lãnh đạo của Putin.", "question": "Người từng ủng hộ bộ đôi Primakov/Luzhkov là ai?", "answer": "Vladimir Aleksandrovich Gusinsky"} {"content": "Cuộc khủng hoảng lớn nhất Putin phải đối mặt trên cương vị tổng thống xảy ra tháng 8 năm 2000, khi chiếc tàu ngầm nguyên tử Nga Kursk đắm ngoài khơi bán đảo Kola, làm thiệt mạng 118 thủy thủ trên tàu. Rất nhiều người thuộc đủ mọi tầng lớp trong xã hội Nga tức giận với sự thất bại của chính phủ và quân đội trong việc cung cấp những thông tin đáng tin cậy về mức độ và sự chắc chắn của thảm họa trong những ngày đầu tiên. Sau nhiều ngày để dân chúng tức giận và ngày càng hoang mang, Putin cắt ngắn kì nghỉ của mình, quay trở lại Moskva nhận trách nhiệm trực tiếp giải quyết cuộc khủng hoảng. Cho tới khi chiếc tàu ngầm được kéo lên, ủy ban điều tra của chính phủ về vụ tai nạn này đã đưa ra rất nhiều giả thuyết về nguyên nhân, gồm cả việc va chạm với tàu ngầm của NATO (một giả thuyết không bao giờ được các bằng chứng ủng hộ và bị các nước thuộc liên minh bác bỏ). Tuy Putin bị chỉ trích trên các phương tiện thông tin đại chúng Nga vì sự bất lực của mình trong những giai đoạn đầu cuộc khủng hoảng, nhưng nó không để lại những hậu quả lâu dài đối với hình ảnh ông trong lòng nhân dân.", "question": "Chiếc tàu ngầm đắm ngoài khơi bán đảo Kola là gì?", "answer": "Kursk"} {"content": "Đảng Nước Nga thống nhất ủng hộ Putin đã giành được một thắng lợi vô tiền khoáng hậu trong cuộc Bầu cử Nghị viện Nga 2003. Các nhà quan sát chính thức từ nước ngoài đã gọi đó là một cuộc bầu cử tự do nhưng ghi chú rằng các cơ quan truyền thông lớn do nhà nước kiểm soát, đặc biệt là Truyền hình quốc gia Nga, đã tiến hành các chiến dịch truyền thông rộng lớn và không công bằng dành riêng cho đảng cầm quyền. Quả vậy, đa số các đài truyền hình Nga hiện dưới quyền quản lý trực tiếp hay gián tiếp của Kremlin. Trong khi có số độc giả hạn chế hơn, các tờ báo hiện đa dạng hơn; một số tờ chỉ trích chính phủ Kremlin, trong khi số khác ủng hộ đường lối chính phủ. Một trong hai tờ báo thương mại chính chính, Kommersant, do Boris Abramovich Berezovsky trực tiếp kiểm soát, trong khi tờ kia – tờ Vedomosti vốn được độc giả rất tin tưởng – thuộc sự đồng sở hữu của hai tờ Financial Times và Wall Street Journal.", "question": "Trong cuộc Bầu cử năm 2003, đảng nào đã giành chiến thắng vô tiền khoáng hậu?", "answer": "Đảng Nước Nga thống nhất ủng hộ Putin"} {"content": "Đảng Nước Nga thống nhất ủng hộ Putin đã giành được một thắng lợi vô tiền khoáng hậu trong cuộc Bầu cử Nghị viện Nga 2003. Các nhà quan sát chính thức từ nước ngoài đã gọi đó là một cuộc bầu cử tự do nhưng ghi chú rằng các cơ quan truyền thông lớn do nhà nước kiểm soát, đặc biệt là Truyền hình quốc gia Nga, đã tiến hành các chiến dịch truyền thông rộng lớn và không công bằng dành riêng cho đảng cầm quyền. Quả vậy, đa số các đài truyền hình Nga hiện dưới quyền quản lý trực tiếp hay gián tiếp của Kremlin. Trong khi có số độc giả hạn chế hơn, các tờ báo hiện đa dạng hơn; một số tờ chỉ trích chính phủ Kremlin, trong khi số khác ủng hộ đường lối chính phủ. Một trong hai tờ báo thương mại chính chính, Kommersant, do Boris Abramovich Berezovsky trực tiếp kiểm soát, trong khi tờ kia – tờ Vedomosti vốn được độc giả rất tin tưởng – thuộc sự đồng sở hữu của hai tờ Financial Times và Wall Street Journal.", "question": "Ai trực tiếp kiểm soát tờ báo thương mại chính Kommersant?", "answer": "Boris Abramovich Berezovsky"} {"content": "Đảng Nước Nga thống nhất ủng hộ Putin đã giành được một thắng lợi vô tiền khoáng hậu trong cuộc Bầu cử Nghị viện Nga 2003. Các nhà quan sát chính thức từ nước ngoài đã gọi đó là một cuộc bầu cử tự do nhưng ghi chú rằng các cơ quan truyền thông lớn do nhà nước kiểm soát, đặc biệt là Truyền hình quốc gia Nga, đã tiến hành các chiến dịch truyền thông rộng lớn và không công bằng dành riêng cho đảng cầm quyền. Quả vậy, đa số các đài truyền hình Nga hiện dưới quyền quản lý trực tiếp hay gián tiếp của Kremlin. Trong khi có số độc giả hạn chế hơn, các tờ báo hiện đa dạng hơn; một số tờ chỉ trích chính phủ Kremlin, trong khi số khác ủng hộ đường lối chính phủ. Một trong hai tờ báo thương mại chính chính, Kommersant, do Boris Abramovich Berezovsky trực tiếp kiểm soát, trong khi tờ kia – tờ Vedomosti vốn được độc giả rất tin tưởng – thuộc sự đồng sở hữu của hai tờ Financial Times và Wall Street Journal.", "question": "Đảng chính trị nào giành chiến thắng trong cuộc Bầu cử Nghị viện Nga năm 2003?", "answer": "Đảng Nước Nga thống nhất"} {"content": "Ngày 13 tháng 9 năm 2004, sau vụ Khủng hoảng con tin trường học tại Beslan, và những vụ tấn công hầu như đồng thời của những kẻ khủng bố Cherchnia vào Moskva, Putin đã đưa ra một sáng kiến nhằm thay thế cuộc bầu cử các thống đốc vùng bằng một hệ thống theo đó họ sẽ được Tổng thống đề cử và được chấp nhận hay không bởi các cơ quan hành pháp địa phương. Những người phản đối sáng kiến này, gồm cả Mikhail Gorbachev, Boris Yeltsin, và Colin Powell, những người chỉ trích coi đó là một bước xa rời dân chủ ở Nga và quay lại với bộ máy tập trung trung ương thời kỳ Xô viết. Cùng ngày hôm đó, Putin đã công khai ủng hộ kế hoạch của Ủy ban Bầu cử Trung ương về việc bầu các đại biểu Duma dựa hoàn toàn trên sự giới thiệu từ các vùng, chấm dứt một nửa các cuộc bầu cử đại biểu tại các đơn vị chỉ bầu một người.", "question": "Putin công khai ủng hộ kế hoạch bầu các đại biểu Duma dựa trên gì?", "answer": "sự giới thiệu từ các vùng"} {"content": "Ngày 13 tháng 9 năm 2004, sau vụ Khủng hoảng con tin trường học tại Beslan, và những vụ tấn công hầu như đồng thời của những kẻ khủng bố Cherchnia vào Moskva, Putin đã đưa ra một sáng kiến nhằm thay thế cuộc bầu cử các thống đốc vùng bằng một hệ thống theo đó họ sẽ được Tổng thống đề cử và được chấp nhận hay không bởi các cơ quan hành pháp địa phương. Những người phản đối sáng kiến này, gồm cả Mikhail Gorbachev, Boris Yeltsin, và Colin Powell, những người chỉ trích coi đó là một bước xa rời dân chủ ở Nga và quay lại với bộ máy tập trung trung ương thời kỳ Xô viết. Cùng ngày hôm đó, Putin đã công khai ủng hộ kế hoạch của Ủy ban Bầu cử Trung ương về việc bầu các đại biểu Duma dựa hoàn toàn trên sự giới thiệu từ các vùng, chấm dứt một nửa các cuộc bầu cử đại biểu tại các đơn vị chỉ bầu một người.", "question": "Putin đã đưa ra sáng kiến thay thế cuộc bầu cử các thống đốc vùng vào ngày nào?", "answer": "13 tháng 9 năm 2004"} {"content": "Ngày 25 tháng 4 năm 2005, Putin đã gây ra một số cuộc tranh luận, khi trong một bài phát biểu trước Quốc hội, được phát trên truyền hình quốc gia đã coi sự sụp đổ của Liên bang Xô viết như là \"thảm họa địa chính trị lớn nhất thế kỷ.\" Lời nói này được phương Tây và một số nước xung quanh nhìn nhận với thái độ chỉ trích; sau này Putin đã nói rõ rằng ông không hẳn ca ngợi Liên bang Xô viết cũ mà chỉ muốn nhấn mạnh tới ảnh hưởng mạnh mẽ của sự sụp đổ này trên thế giới, đặc biệt với kinh tế và đời sống người dân từ các nước cộng hòa thuộc Liên Xô cũ và sự dịch chuyển dân cư một phần gây ra từ tình cảm chống Nga tại nhiều nước cộng hòa đó. Trước năm 2005, ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Mười 7/11 hàng năm là ngày nghỉ lễ trên toàn nước Nga. Tuy nhiên Putin đã bãi bỏ điều này và kể từ năm 2005 trở đi, ngày 7/11 tại Nga chỉ còn là một ngày đi làm bình thường.", "question": "Ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Mười 7/11 hàng năm trước năm 2005 là gì?", "answer": "ngày nghỉ lễ trên toàn nước Nga"} {"content": "Một trong những khía cạnh gây tranh luận nhiều nhất trong nhiệm kỳ thứ hai của Putin là việc truy tố người giàu nhất nước Nga, Mikhail Khodorkovsky, Chủ tịch công ty dầu mỏ Yukos. Trong khi đa phần phương tiện truyền thông quốc tế coi đó là một hành động chống lại một người từng cung cấp tài chính cho các đối thủ chính trị của Kremlin, chính phủ Nga tuyên bố rằng Khodorkovsky trên thực tế đã thực hiện hành vi mua chuộc phần lớn đại biểu Hạ viện Nga, ngăn chặn việc đưa ra những sửa đổi về thuế nhằm kiếm lợi ích riêng. Chắc chắn rằng, những vụ tư nhân hóa trước đó, gồm cả việc tư nhân hoá Yukos, đều được coi là có sự gian dối (Yukos, được định giá 30 tỷ dollar năm 2004, từng được định giá bán cho Khodorkovsky chỉ có 110 triệu dollar), và giống như những nhóm chính trị đầu sỏ khác, cái tên Yukos-Menatep luôn gắn liền với những lời buộc tội có liên quan tới các tổ chức tội phạm. Những đầu sỏ tài phiệt khác, từng thiết lập được quan hệ tốt với Kremlin, như Roman Abramovich và Vladimir Potanin, không bị đặt vấn đề nghi vấn tài sản ở mức độ như vậy.", "question": "Yukos được định giá bán cho Khodorkovsky với giá bao nhiêu?", "answer": "110 triệu dollar"} {"content": "Một trong những khía cạnh gây tranh luận nhiều nhất trong nhiệm kỳ thứ hai của Putin là việc truy tố người giàu nhất nước Nga, Mikhail Khodorkovsky, Chủ tịch công ty dầu mỏ Yukos. Trong khi đa phần phương tiện truyền thông quốc tế coi đó là một hành động chống lại một người từng cung cấp tài chính cho các đối thủ chính trị của Kremlin, chính phủ Nga tuyên bố rằng Khodorkovsky trên thực tế đã thực hiện hành vi mua chuộc phần lớn đại biểu Hạ viện Nga, ngăn chặn việc đưa ra những sửa đổi về thuế nhằm kiếm lợi ích riêng. Chắc chắn rằng, những vụ tư nhân hóa trước đó, gồm cả việc tư nhân hoá Yukos, đều được coi là có sự gian dối (Yukos, được định giá 30 tỷ dollar năm 2004, từng được định giá bán cho Khodorkovsky chỉ có 110 triệu dollar), và giống như những nhóm chính trị đầu sỏ khác, cái tên Yukos-Menatep luôn gắn liền với những lời buộc tội có liên quan tới các tổ chức tội phạm. Những đầu sỏ tài phiệt khác, từng thiết lập được quan hệ tốt với Kremlin, như Roman Abramovich và Vladimir Potanin, không bị đặt vấn đề nghi vấn tài sản ở mức độ như vậy.", "question": "Năm 2004, Yukos được định giá bao nhiêu?", "answer": "30 tỷ dollar"} {"content": "Một trong những khía cạnh gây tranh luận nhiều nhất trong nhiệm kỳ thứ hai của Putin là việc truy tố người giàu nhất nước Nga, Mikhail Khodorkovsky, Chủ tịch công ty dầu mỏ Yukos. Trong khi đa phần phương tiện truyền thông quốc tế coi đó là một hành động chống lại một người từng cung cấp tài chính cho các đối thủ chính trị của Kremlin, chính phủ Nga tuyên bố rằng Khodorkovsky trên thực tế đã thực hiện hành vi mua chuộc phần lớn đại biểu Hạ viện Nga, ngăn chặn việc đưa ra những sửa đổi về thuế nhằm kiếm lợi ích riêng. Chắc chắn rằng, những vụ tư nhân hóa trước đó, gồm cả việc tư nhân hoá Yukos, đều được coi là có sự gian dối (Yukos, được định giá 30 tỷ dollar năm 2004, từng được định giá bán cho Khodorkovsky chỉ có 110 triệu dollar), và giống như những nhóm chính trị đầu sỏ khác, cái tên Yukos-Menatep luôn gắn liền với những lời buộc tội có liên quan tới các tổ chức tội phạm. Những đầu sỏ tài phiệt khác, từng thiết lập được quan hệ tốt với Kremlin, như Roman Abramovich và Vladimir Potanin, không bị đặt vấn đề nghi vấn tài sản ở mức độ như vậy.", "question": "Công ty dầu mỏ mà Mikhail Khodorkovsky làm chủ tịch là gì?", "answer": "Yukos"} {"content": "Khi nhiệm kỳ thứ 2 sắp kết thúc, nhiều người đã đề nghị sửa đổi Hiến pháp Nga để cho phép Putin ra tranh cử Tổng thống lần thứ 3. Tuy nhiên ông đã từ chối điều này và tuyên bố dù không ở cương vị tổng thống, ông vẫn muốn có ảnh hưởng đến tình hình chính trị của nước Nga. Trong cuộc bầu cử Duma năm 2007, Đảng Nước Nga Thống nhất (Единая Россия) do ông đứng đầu đã chiến thắng với 64,5% số phiếu ủng hộ, qua đó để ngỏ khả năng ông lên làm Thủ tướng hoặc Chủ tịch Duma. Ngày 10 tháng 12 năm 2007, Putin tuyên bố ủng hộ Phó thủ tướng Dmitry Medvedev trở thành người kế nhiệm mình. Ngay lập tức, Dmitry Medvedev đề nghị Putin trờ thành thủ tướng nếu ông trúng cử Tổng thống. Ngày 17 tháng 12, Putin tuyên bố đồng ý nắm chức thủ tướng sau cuộc bầu cử năm tới.", "question": "Putin tuyên bố sẽ làm thủ tướng sau cuộc bầu cử năm nào?", "answer": "năm tới"} {"content": "Khi nhiệm kỳ thứ 2 sắp kết thúc, nhiều người đã đề nghị sửa đổi Hiến pháp Nga để cho phép Putin ra tranh cử Tổng thống lần thứ 3. Tuy nhiên ông đã từ chối điều này và tuyên bố dù không ở cương vị tổng thống, ông vẫn muốn có ảnh hưởng đến tình hình chính trị của nước Nga. Trong cuộc bầu cử Duma năm 2007, Đảng Nước Nga Thống nhất (Единая Россия) do ông đứng đầu đã chiến thắng với 64,5% số phiếu ủng hộ, qua đó để ngỏ khả năng ông lên làm Thủ tướng hoặc Chủ tịch Duma. Ngày 10 tháng 12 năm 2007, Putin tuyên bố ủng hộ Phó thủ tướng Dmitry Medvedev trở thành người kế nhiệm mình. Ngay lập tức, Dmitry Medvedev đề nghị Putin trờ thành thủ tướng nếu ông trúng cử Tổng thống. Ngày 17 tháng 12, Putin tuyên bố đồng ý nắm chức thủ tướng sau cuộc bầu cử năm tới.", "question": "Đảng chính trị do Putin đứng đầu trong cuộc bầu cử Duma năm 2007 là gì?", "answer": "Đảng Nước Nga Thống nhất"} {"content": "Khi nhiệm kỳ thứ 2 sắp kết thúc, nhiều người đã đề nghị sửa đổi Hiến pháp Nga để cho phép Putin ra tranh cử Tổng thống lần thứ 3. Tuy nhiên ông đã từ chối điều này và tuyên bố dù không ở cương vị tổng thống, ông vẫn muốn có ảnh hưởng đến tình hình chính trị của nước Nga. Trong cuộc bầu cử Duma năm 2007, Đảng Nước Nga Thống nhất (Единая Россия) do ông đứng đầu đã chiến thắng với 64,5% số phiếu ủng hộ, qua đó để ngỏ khả năng ông lên làm Thủ tướng hoặc Chủ tịch Duma. Ngày 10 tháng 12 năm 2007, Putin tuyên bố ủng hộ Phó thủ tướng Dmitry Medvedev trở thành người kế nhiệm mình. Ngay lập tức, Dmitry Medvedev đề nghị Putin trờ thành thủ tướng nếu ông trúng cử Tổng thống. Ngày 17 tháng 12, Putin tuyên bố đồng ý nắm chức thủ tướng sau cuộc bầu cử năm tới.", "question": "Ai là người mà Putin ủng hộ trở thành người kế nhiệm mình?", "answer": "Dmitry Medvedev"} {"content": "Bộ trưởng Kinh tế Nga Alexei Ulyukayev cảnh báo rằng nước Nga có nguy cơ đối mặt với tăng trưởng thấp do Điện Kremlin không thực hiện các cải cách trong khi giá dầu vẫn ở mức cao. Ulyukayev đã dự báo mức tăng trưởng GDP trung bình hàng năm của Nga chỉ khoảng từ 2,5% - 3,0% từ nay cho đến tận năm 2025. Khu vực dầu mỏ và khí đốt tự nhiên của Nga chiếm tới gần 25% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và khoảng 30% tổng thu nhập ngân sách quốc gia. Ngoài ra, bộ máy hành chính cồng kềnh, quan liêu ngày càng phình to và chi tiêu quốc gia thiếu hiệu quả cũng là những nhân tố cản trở tới mức tăng trưởng.", "question": "Nga có thể phải đối mặt với mức tăng trưởng GDP trung bình hàng năm là bao nhiêu từ nay đến năm 2025?", "answer": "2,5% - 3,0%"} {"content": "Vào ngày 4 tháng 3 năm 2012, Putin đắc cử Tổng thống Nga nhiệm kỳ thứ 3, với 63,6% số phiếu bầu. Phe đối lập với ông đã liên tục cáo buộc bầu cử bị gian lận. Nhiều cuộc biểu tình chống Putin đã diễn ra ngay trong và sau chiến dịch tranh cử tổng thống. Khoảng 20.000 người đã tụ tập tại Moscow vào ngày 6 tháng 5 để phản đối việc Putin nắm quyền tổng thống thêm một nhiệm kỳ nữa. Đã xảy ra đụng độ, khoảng 30 cảnh sát bị thương và hàng trăm người bị bắt. Một cuộc tập hợp của 130.000 người ủng hộ Putin cũng diễn ra khi ông phát biểu tại sân vận động Luzhinki ở Moscow, tuy vậy có những thông tin cho rằng một số người trong số đó là lao động do chủ cử đến, hoặc nhận tiền để đến, một số khác thì cho biết rằng họ tham gia vì lầm tưởng rằng đây là một lễ hội dân gian nào đó chứ không hề có ý tới để ủng hộ cho ông Putin", "question": "Putin đắc cử Tổng thống Nga nhiệm kỳ thứ 3 vào ngày nào?", "answer": "4 tháng 3 năm 2012"} {"content": "Vào năm 2014, quân đội Nga đã thực hiện một số cuộc xâm nhập trái phép vào lãnh thổ Ucraina. Sau cuộc biểu tình Euromaidan và sự sụp đổ của chính quyền Tổng thống Ucraina Viktor Yanukovych, lực lượng vũ trang đặc biệt của Nga đã nhanh chóng kiểm soát các vị trí chiến lược và cơ sở hạ tầng trong phạm vi lãnh thổ Ukraine của Crimea. Nga sau đó đã sát nhập Crimea sau cuộc trưng cầu dân ý, khi mà người dân Crimea bỏ phiếu sáp nhập vùng lãnh thổ này vào Liên bang Nga. Sau đó, các cuộc biểu tình của các nhóm thân Nga ở vùng Donbass của Ucraina đã leo thang thành một cuộc xung đột vũ trang giữa chính phủ Ucraina và lực lượng ly khai do Nga hậu thuẫn tại Donetsk và Lugansk. Các quốc gia phương Tây và các tổ chức như Tổ chức Ân xá quốc tế đã lên án Nga vì những hành động của họ ở Ukraine sau cuộc cách mạng, cáo buộc Nga vi phạm luật pháp quốc tế và vi phạm chủ quyền của Ucraina. Nhiều quốc gia áp dụng các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với Nga. Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc đã thông qua nghị quyết tuyên bố rằng cuộc trưng cầu dân ý không hợp lệ, và sự sáp nhập Crimea vào Nga là bất hợp pháp.", "question": "Nga đã xâm nhập vào lãnh thổ nào vào năm 2014?", "answer": "Ucraina"} {"content": "Các động thái của Putin đối với vấn đề Ukraine hoàn toàn mâu thuẫn với tuyên bố trước đó của ông ta (vào năm 2008, chính Putin đã từng khẳng định rằng Crimea là một phần lãnh thổ không thể tách rời của Ukraine và tuyên bố Nga không hề có ý định xâm phạm chủ quyền của Ukraine) . Giữa năm 2014, tỷ lệ ủng hộ ông Putin đã tăng vọt sau khi Nga sáp nhập Crimea. Với sự kiện sáp nhập Crimea, người dân Nga đã lại có cơ hội để nhớ về vị trí siêu cường như trước đây. Theo TASS, kết quả khảo sát của hãng điều tra VTSIOM công bố ngày 3/8/2017 cho thấy tỉ lệ ủng hộ ông Vladimir Putin ở cương vị Tổng thống Nga là 83,5% vào cuối tháng 7/2017.", "question": "Năm 2014, tỉ lệ ủng hộ ông Putin đã tăng vọt do sự kiện nào?", "answer": "sáp nhập Crimea"} {"content": "Các động thái của Putin đối với vấn đề Ukraine hoàn toàn mâu thuẫn với tuyên bố trước đó của ông ta (vào năm 2008, chính Putin đã từng khẳng định rằng Crimea là một phần lãnh thổ không thể tách rời của Ukraine và tuyên bố Nga không hề có ý định xâm phạm chủ quyền của Ukraine) . Giữa năm 2014, tỷ lệ ủng hộ ông Putin đã tăng vọt sau khi Nga sáp nhập Crimea. Với sự kiện sáp nhập Crimea, người dân Nga đã lại có cơ hội để nhớ về vị trí siêu cường như trước đây. Theo TASS, kết quả khảo sát của hãng điều tra VTSIOM công bố ngày 3/8/2017 cho thấy tỉ lệ ủng hộ ông Vladimir Putin ở cương vị Tổng thống Nga là 83,5% vào cuối tháng 7/2017.", "question": "Putin đã khẳng định điều gì về Crimea vào năm 2008?", "answer": "lãnh thổ không thể tách rời của Ukraine"} {"content": "Các động thái của Putin đối với vấn đề Ukraine hoàn toàn mâu thuẫn với tuyên bố trước đó của ông ta (vào năm 2008, chính Putin đã từng khẳng định rằng Crimea là một phần lãnh thổ không thể tách rời của Ukraine và tuyên bố Nga không hề có ý định xâm phạm chủ quyền của Ukraine) . Giữa năm 2014, tỷ lệ ủng hộ ông Putin đã tăng vọt sau khi Nga sáp nhập Crimea. Với sự kiện sáp nhập Crimea, người dân Nga đã lại có cơ hội để nhớ về vị trí siêu cường như trước đây. Theo TASS, kết quả khảo sát của hãng điều tra VTSIOM công bố ngày 3/8/2017 cho thấy tỉ lệ ủng hộ ông Vladimir Putin ở cương vị Tổng thống Nga là 83,5% vào cuối tháng 7/2017.", "question": "Tỷ lệ ủng hộ ông Putin vào cuối tháng 7 năm 2017 là bao nhiêu?", "answer": "83,5%"} {"content": "Theo báo Pravda của Nga cho là Quỹ Dân chủ Mỹ (NED - National Endowment for Democracy) có mặt trên khắp đất nước Nga, thâm nhập vào diễn biến chính trị ở Nga hiện nay, giúp đỡ \"trung tâm tin tức quốc tế\" đặt tại Moskva để hơn 80 tổ chức phi chính phủ xuyên quốc gia có thể tận dụng \"trung tâm tin tức\" này để tổ chức họp báo về các vấn đề. Tổ chức này cũng tài trợ cho nhiều tổ chức thanh niên và các buổi thảo luận dưới nhiều hình thức khác nhau với mục đích \"bồi dưỡng thế hệ lãnh đạo mới cho đất nước Nga\". Chỉ trong năm 2010, NED tiêu tốn 278.300 USD để tài trợ cho hàng chục chương trình như thế này trên khắp đất nước Nga. Theo học giả người Mỹ Frederick William Engdahl qua trích dẫn bởi báo Đất Việt thì \"Washington không muốn Moscow xuất hiện kẻ mạnh. Sự trở lại của Putin sẽ trở thành chướng ngại lớn nhất của Mỹ và châu Âu... Đối với Washington, nước Nga có dân chủ thật sự hay không không quan trọng. Quan trọng nhất là phải lật đổ chướng ngại vật lớn nhất ngăn cản kế hoạch của Mỹ - Putin\".", "question": "Năm 2010, NED tiêu tốn bao nhiêu tiền để tài trợ cho các chương trình tại Nga?", "answer": "278.300 USD"} {"content": "Theo báo Pravda của Nga cho là Quỹ Dân chủ Mỹ (NED - National Endowment for Democracy) có mặt trên khắp đất nước Nga, thâm nhập vào diễn biến chính trị ở Nga hiện nay, giúp đỡ \"trung tâm tin tức quốc tế\" đặt tại Moskva để hơn 80 tổ chức phi chính phủ xuyên quốc gia có thể tận dụng \"trung tâm tin tức\" này để tổ chức họp báo về các vấn đề. Tổ chức này cũng tài trợ cho nhiều tổ chức thanh niên và các buổi thảo luận dưới nhiều hình thức khác nhau với mục đích \"bồi dưỡng thế hệ lãnh đạo mới cho đất nước Nga\". Chỉ trong năm 2010, NED tiêu tốn 278.300 USD để tài trợ cho hàng chục chương trình như thế này trên khắp đất nước Nga. Theo học giả người Mỹ Frederick William Engdahl qua trích dẫn bởi báo Đất Việt thì \"Washington không muốn Moscow xuất hiện kẻ mạnh. Sự trở lại của Putin sẽ trở thành chướng ngại lớn nhất của Mỹ và châu Âu... Đối với Washington, nước Nga có dân chủ thật sự hay không không quan trọng. Quan trọng nhất là phải lật đổ chướng ngại vật lớn nhất ngăn cản kế hoạch của Mỹ - Putin\".", "question": "Quỹ Dân chủ Mỹ tài trợ cho bao nhiêu chương trình tại Nga chỉ trong năm 2010?", "answer": "hàng chục"} {"content": "Năm 2006, Chính phủ Nga đã quyết định cấm hoạt động tổ chức Giám sát nhân quyền, Ân xá quốc tế, Viện Cộng hòa quốc tế... cùng hơn 90 tổ chức phi chính phủ (NGO). Một trong những nguyên nhân chính là sự can thiệp vào nội bộ Nga của vài tổ chức thuộc NGO. Tuy gọi là “phi chính phủ” nhưng các tổ chức thuộc dạng này ngày càng liên hệ chặt chẽ với chính phủ nhiều nước, thậm chí hiện diện trong các chiến dịch tranh cử chứ không đơn thuần hoạt động nhân đạo. Tờ The Economist đã đưa ra câu hỏi rằng liệu có phải vài NGO là bù nhìn của (một số) chính phủ. Một trong những nguyên nhân chính của hiện tượng bùng nổ NGO trong vài năm gần đây là sự tài trợ từ các chính phủ phương Tây", "question": "Các tổ chức NGO hiện diện ở đâu ngoài các hoạt động nhân đạo?", "answer": "chiến dịch tranh cử"} {"content": "Tổng thống Nga Vladimir Putin lý giải: \"Vấn đề đồng tính ở Nga đã được cố tình phóng đại từ bên ngoài vì những lý do chính trị, và tôi tin rằng, đó không phải là những mục đích tốt... Tôi không thấy bất cứ điều gì phản dân chủ trong hành vi pháp lý này. Tôi tin rằng chúng ta nên để trẻ em sống trong yên bình. Chúng ta cần phải cung cấp cho trẻ em một cơ hội để phát triển, giúp trẻ em nhận ra mình là ai và có quyền đưa ra quyết định cho mình. Trẻ em muốn sống trong một cuộc hôn nhân tự nhiên bình thường hay là một cuộc hôn nhân phi truyền thống? Đó là điều duy nhất tôi muốn nói\" Putin cho biết chính sách cấm đồng tính luyến ái là vấn đề quan trọng cho việc duy trì dân số đất nước: \"Người châu Âu đang chết dần (do già hóa dân số)... và hôn nhân đồng tính không thể tạo ra trẻ em\", \"chúng tôi có sự lựa chọn cho riêng chúng tôi (nước Nga), và chúng tôi đã làm thế vì đất nước của chúng tôi\".", "question": "Putin cho biết chính sách cấm đồng tính luyến ái là vấn đề gì?", "answer": "duy trì dân số"} {"content": "Tổng thống Nga Vladimir Putin lý giải: \"Vấn đề đồng tính ở Nga đã được cố tình phóng đại từ bên ngoài vì những lý do chính trị, và tôi tin rằng, đó không phải là những mục đích tốt... Tôi không thấy bất cứ điều gì phản dân chủ trong hành vi pháp lý này. Tôi tin rằng chúng ta nên để trẻ em sống trong yên bình. Chúng ta cần phải cung cấp cho trẻ em một cơ hội để phát triển, giúp trẻ em nhận ra mình là ai và có quyền đưa ra quyết định cho mình. Trẻ em muốn sống trong một cuộc hôn nhân tự nhiên bình thường hay là một cuộc hôn nhân phi truyền thống? Đó là điều duy nhất tôi muốn nói\" Putin cho biết chính sách cấm đồng tính luyến ái là vấn đề quan trọng cho việc duy trì dân số đất nước: \"Người châu Âu đang chết dần (do già hóa dân số)... và hôn nhân đồng tính không thể tạo ra trẻ em\", \"chúng tôi có sự lựa chọn cho riêng chúng tôi (nước Nga), và chúng tôi đã làm thế vì đất nước của chúng tôi\".", "question": "Tổng thống Putin lý giải chính sách cấm đồng tính luyến ái là vấn đề quan trọng cho điều gì?", "answer": "duy trì dân số đất nước"} {"content": "Putin đã làm nhiều người theo chủ nghĩa quốc gia Nga và cả bộ trưởng quốc phòng của ông bất ngờ, khi ngay sau Các vụ tấn công ngày 11 tháng 9 năm 2001 tại Hoa Kỳ, đồng ý thành lập các căn cứ quân sự liên minh tại Trung Á trước và trong khi diễn ra cuộc tấn công quân sự do Mỹ tiến hành vào Afghanistan. Những người theo chủ nghĩa quốc gia Nga phản đối bất kỳ sự hiện diện quân sự Hoa Kỳ nào tại lãnh thổ thuộc Liên Xô cũ, và đã hy vọng rằng Putin sẽ giữ người Mỹ bên ngoài các nước cộng hòa Trung Á, hay ít nhất buộc Washington phải đảm bảo rút quân ngay lập tức khi hoàn thành sứ mệnh. Mặt khác, Putin ủng hộ cuộc chiến tranh chống khủng bố của chính phủ Hoa Kỳ , và đã bày tỏ sự chia buồn sâu sắc tới các nạn nhân của vụ khủng bố kinh hoàng tại Mỹ.", "question": "Putin đồng ý thành lập các căn cứ quân sự liên minh tại đâu sau các vụ tấn công ngày 11 tháng 9?", "answer": "Trung Á"} {"content": "Putin đã làm nhiều người theo chủ nghĩa quốc gia Nga và cả bộ trưởng quốc phòng của ông bất ngờ, khi ngay sau Các vụ tấn công ngày 11 tháng 9 năm 2001 tại Hoa Kỳ, đồng ý thành lập các căn cứ quân sự liên minh tại Trung Á trước và trong khi diễn ra cuộc tấn công quân sự do Mỹ tiến hành vào Afghanistan. Những người theo chủ nghĩa quốc gia Nga phản đối bất kỳ sự hiện diện quân sự Hoa Kỳ nào tại lãnh thổ thuộc Liên Xô cũ, và đã hy vọng rằng Putin sẽ giữ người Mỹ bên ngoài các nước cộng hòa Trung Á, hay ít nhất buộc Washington phải đảm bảo rút quân ngay lập tức khi hoàn thành sứ mệnh. Mặt khác, Putin ủng hộ cuộc chiến tranh chống khủng bố của chính phủ Hoa Kỳ , và đã bày tỏ sự chia buồn sâu sắc tới các nạn nhân của vụ khủng bố kinh hoàng tại Mỹ.", "question": "Ai phản đối sự hiện diện quân sự của Hoa Kỳ tại lãnh thổ thuộc Liên Xô cũ?", "answer": "người theo chủ nghĩa quốc gia Nga"} {"content": "Trong cuộc Khủng hoảng Iraq năm 2003, Putin phản đối hành động xâm lược Iraq của Washington khi chưa có một nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc cho phép rõ ràng một sự sử dụng quân sự như vậy. Sau cuộc chiến này được chính thức tuyên bố kết thúc, Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush đã yêu cầu Liên hiệp quốc dỡ bỏ lệnh cấm vận Iraq. Putin ủng hộ thực hiện việc này theo đúng trình tự, cho rằng phái bộ Liên hiệp quốc đầu tiên phải có cơ hội hoàn thành công việc tìm kiếm vũ khí hủy diệt hàng loạt tại Iraq.", "question": "Tổng thống Hoa Kỳ nào đã yêu cầu Liên hiệp quốc dỡ bỏ lệnh cấm vận Iraq?", "answer": "George W. Bush"} {"content": "Trong cuộc Khủng hoảng Iraq năm 2003, Putin phản đối hành động xâm lược Iraq của Washington khi chưa có một nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc cho phép rõ ràng một sự sử dụng quân sự như vậy. Sau cuộc chiến này được chính thức tuyên bố kết thúc, Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush đã yêu cầu Liên hiệp quốc dỡ bỏ lệnh cấm vận Iraq. Putin ủng hộ thực hiện việc này theo đúng trình tự, cho rằng phái bộ Liên hiệp quốc đầu tiên phải có cơ hội hoàn thành công việc tìm kiếm vũ khí hủy diệt hàng loạt tại Iraq.", "question": "Putin phản đối hành động gì trong Cuộc khủng hoảng Iraq năm 2003?", "answer": "xâm lược Iraq"} {"content": "Trong cuộc Khủng hoảng Iraq năm 2003, Putin phản đối hành động xâm lược Iraq của Washington khi chưa có một nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc cho phép rõ ràng một sự sử dụng quân sự như vậy. Sau cuộc chiến này được chính thức tuyên bố kết thúc, Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush đã yêu cầu Liên hiệp quốc dỡ bỏ lệnh cấm vận Iraq. Putin ủng hộ thực hiện việc này theo đúng trình tự, cho rằng phái bộ Liên hiệp quốc đầu tiên phải có cơ hội hoàn thành công việc tìm kiếm vũ khí hủy diệt hàng loạt tại Iraq.", "question": "Putin ủng hộ việc dỡ bỏ lệnh cấm vận Iraq theo trình tự như thế nào?", "answer": "theo đúng trình tự"} {"content": "Năm 2008, Putin đem quân can thiệp vào cuộc nội chiến tại Gruzia, ủng hộ hai tỉnh Nam Ossetia và Abkhazia ly khai khỏi quốc gia này. Hành động can thiệp quân sự này của Nga bị cộng đồng quốc tế, nhất là các nước Phương Tây phản đối quyết liệt. Vào ngày 26 tháng 8 năm 2008, trong khoảng thời gian đình chiến, Nga đã chính thức công nhận nền độc lập của Nam Ossetia và Abkhazia. Gruzia bác bỏ hoàn toàn động thái này để bảo toàn sự toàn vẹn lãnh thổ của họ; một số quốc gia phương Tây như Hoa Kỳ và Đức cũng phản đối quyết định này và cho rằng nó vi phạm luật pháp quốc tế. Toàn bộ 7 nước thuộc khối G7 cũng lên án Nga đang xâm phạm quyền toàn vẹn lãnh thổ của Gruzia khi công nhận nền độc lập tại hai tỉnh ly khai Nam Ossetia và Abkhazia của Gruzia.. 189 trên tổng số 193 quốc gia thành viên của Liên Hiệp Quốc (ngoại trừ Nga, Venezuela, Nicaragua, và Nauru) cũng không công nhận nền độc lập của Nam Ossetia mà vẫn tiếp tục xem lãnh thổ này là một bộ phận lãnh thổ không thể tách rời của Gruzia .", "question": "Nga đã công nhận nền độc lập của những khu vực nào?", "answer": "Nam Ossetia và Abkhazia"} {"content": "Vợ Putin là Lyudmila Putina, một cựu tiếp viên hàng không và giáo viên dạy tiếng Đức, sinh tại Kaliningrad, (trước kia là Königsberg). Họ có hai con gái, Maria (sinh 1985) và Yekaterina (Katya) (sinh 1986 tại Dresden). Hai người theo học Trường Đức tại Moskva (Deutsche Schule Moskau) cho tới khi ông được chỉ định làm thủ tướng. Tin ngày 7.6.2013 trên BBC cho biết, Putin và vợ đã tuyên bố ly dị sau gần 30 năm chung sống. Ngày 02.04.2014, phát ngôn viên của Putin, ông Dmitri Peskow, loan báo ở Moskva 2 người đã chính thức ly dị.", "question": "Vợ của Putin tên là gì?", "answer": "Lyudmila Putina"} {"content": "Putin là một thành viên của Giáo hội Chính thống giáo Nga. Cha của ông là một \"người vô thần hăng hái\" nhưng mẹ ông là một \"tín hữu Chính thống giáo nhiệt thành\". Dù bà không giữ các bức linh ảnh tại nhà nhưng bà dự lễ nhà thờ thường xuyên, bất chấp việc chính quyền Xô viết đàn áp Giáo hội khi đó. Bà đảm bảo cho việc Putin được báp têm hồi nhỏ và thường đưa ông đi dự lễ. Cha ông biết điều này nhưng phớt lờ đi. Theo tự sự của Putin, sự chấn hưng cảm thức tôn giáo của ông diễn ra sau tai nạn xe hơi nghiêm trọng của vợ năm 1993 và càng sâu sắc hơn sau một đám cháy lớn nguy hiểm tới tính mạng tại ngôi nhà vùng nông thôn dacha của ông vào tháng 8 năm 1996.", "question": "Mẹ của Putin theo tôn giáo nào?", "answer": "Chính thống giáo"} {"content": "Putin là một thành viên của Giáo hội Chính thống giáo Nga. Cha của ông là một \"người vô thần hăng hái\" nhưng mẹ ông là một \"tín hữu Chính thống giáo nhiệt thành\". Dù bà không giữ các bức linh ảnh tại nhà nhưng bà dự lễ nhà thờ thường xuyên, bất chấp việc chính quyền Xô viết đàn áp Giáo hội khi đó. Bà đảm bảo cho việc Putin được báp têm hồi nhỏ và thường đưa ông đi dự lễ. Cha ông biết điều này nhưng phớt lờ đi. Theo tự sự của Putin, sự chấn hưng cảm thức tôn giáo của ông diễn ra sau tai nạn xe hơi nghiêm trọng của vợ năm 1993 và càng sâu sắc hơn sau một đám cháy lớn nguy hiểm tới tính mạng tại ngôi nhà vùng nông thôn dacha của ông vào tháng 8 năm 1996.", "question": "Putin được báp têm vào thời điểm nào?", "answer": "hồi nhỏ"} {"content": "Putin là một thành viên của Giáo hội Chính thống giáo Nga. Cha của ông là một \"người vô thần hăng hái\" nhưng mẹ ông là một \"tín hữu Chính thống giáo nhiệt thành\". Dù bà không giữ các bức linh ảnh tại nhà nhưng bà dự lễ nhà thờ thường xuyên, bất chấp việc chính quyền Xô viết đàn áp Giáo hội khi đó. Bà đảm bảo cho việc Putin được báp têm hồi nhỏ và thường đưa ông đi dự lễ. Cha ông biết điều này nhưng phớt lờ đi. Theo tự sự của Putin, sự chấn hưng cảm thức tôn giáo của ông diễn ra sau tai nạn xe hơi nghiêm trọng của vợ năm 1993 và càng sâu sắc hơn sau một đám cháy lớn nguy hiểm tới tính mạng tại ngôi nhà vùng nông thôn dacha của ông vào tháng 8 năm 1996.", "question": "Putin là thành viên của giáo hội nào?", "answer": "Giáo hội Chính thống giáo Nga"} {"content": "Theo một cuộc khảo sát vào năm 2015 của Gallup về mức độ được yêu thích của các nhà lãnh đạo trên thế giới, tỉ lệ ủng hộ của Putin trên toàn cầu là 33% (trong khi tỉ lệ không ủng hộ lên tới 43%), thua xa mức độ yêu thích mà nhân dân trên toàn thế giới giành cho Tổng thống Mỹ Barack Obama (với tỉ lệ ủng hộ 53% và tỉ lệ không ủng hộ là 29%).. Việt Nam là một trong số những nước có tỉ lệ ủng hộ giành cho Putin cao nhất (76%) song con số này vẫn kém hon so với mức ủng hộ mà người Việt giành cho ông Obama (80%). Tuy nhiên nếu xét về quan điểm trong nước, tỷ lệ người dân Mỹ ủng hộ ông Obama chỉ ở mức 12% trong khi tỷ lệ người dân Nga ủng hộ ông Putin đạt tới 72%.", "question": "Tỉ lệ người dân Mỹ ủng hộ ông Obama là bao nhiêu phần trăm?", "answer": "12%"} {"content": "Trong bản tường trình thường niên của Tổ chức Quan sát Nhân quyền Quốc tế công bố ngày 31/01/2008, họ cho rằng nước Nga là quốc gia thứ sáu đang có khuynh hướng đi về thể chế độc tài cùng với các nước Pakistan, Kenya, Nigeria, Thái Lan và Bahrain. Giám đốc Human Rights Watch là ông Kenneth Roth nói: \"Nước Nga, giống hệt như Kenya, Pakistan hay Nigeria - đang khoác lên mình chiếc áo choàng dân chủ cho những cuộc bầu cử. Hoa Kỳ và Liên minh châu Âu (EU) cho rằng, nước Nga có các cuộc bầu cử như vừa qua đã là tốt lắm, để cố tình bỏ qua vấn đề cốt lõi: dân chủ đòi hỏi bầu cử tự do nhưng bên cạnh đó phải có báo chí tự do, quyền được biểu tình, hội họp và một xã hội dân sự\".", "question": "Tổ chức Quan sát Nhân quyền Quốc tế công bố báo cáo của mình vào ngày nào?", "answer": "31/01/2008"} {"content": "Putin chú trọng phát triển các chương trình xã hội để giành tình cảm của dân chúng hơn là đầu tư vào nền kinh tế. Toàn bộ chính sách kinh tế chủ yếu dựa vào bán dầu mỏ và khí đốt.[cần dẫn nguồn] Có nhận định cho rằng Ánh hào quang uy tín, tài năng của Putin tạo nên nhờ giai đoạn giá dầu tăng vọt đã bắt đầu suy giảm rõ rệt qua thăm dò dư luận. Nội các của Putin đang đối đầu với nhiều nan đề từ hậu quả của việc giảm giá nguyên liệu là nguồn thu nhập chính yếu.[cần dẫn nguồn]. Theo một cuộc khảo sát vào năm 2016, chỉ 14% người Nga được hỏi tin rằng nền kinh tế Nga đang đi lên .", "question": "Chính sách kinh tế của Putin chủ yếu dựa trên gì?", "answer": "bán dầu mỏ và khí đốt"} {"content": "Putin chú trọng phát triển các chương trình xã hội để giành tình cảm của dân chúng hơn là đầu tư vào nền kinh tế. Toàn bộ chính sách kinh tế chủ yếu dựa vào bán dầu mỏ và khí đốt.[cần dẫn nguồn] Có nhận định cho rằng Ánh hào quang uy tín, tài năng của Putin tạo nên nhờ giai đoạn giá dầu tăng vọt đã bắt đầu suy giảm rõ rệt qua thăm dò dư luận. Nội các của Putin đang đối đầu với nhiều nan đề từ hậu quả của việc giảm giá nguyên liệu là nguồn thu nhập chính yếu.[cần dẫn nguồn]. Theo một cuộc khảo sát vào năm 2016, chỉ 14% người Nga được hỏi tin rằng nền kinh tế Nga đang đi lên .", "question": "Theo một cuộc khảo sát năm 2016, bao nhiêu phần trăm người Nga tin rằng nền kinh tế Nga đang đi lên?", "answer": "14%"} {"content": "Putin dành phần lớn thời gian rảnh để luyện tập.[cần dẫn nguồn] Một trong những môn thể thao ưa thích của Putin là môn võ nhu đạo (judo). Putin đã bắt đầu tập judo khi mới 13 tuổi và tiếp tục tập luyện tới tận ngày nay. Putin đã thắng trong những cuộc tỉ thí tại quê nhà Leningrad (hiện nay là Sankt-Peterburg), gồm cả giải vô địch dành cho trẻ em tại Leningrad. Ông là chủ tịch của Yawara Dojo, võ đường tại Sankt-Peterburg nơi ông từng luyện tập thời trẻ. Một cuốn sách do Putin đồng tác giả về môn thể thao ưa thích của mình, đã được xuất bản bằng tiếng Anh với tựa đề Judo: Lịch sử, Lý thuyết, Thực hành.", "question": "Môn thể thao ưa thích của Putin là gì?", "answer": "Judo"} {"content": "Putin ngày 14 tháng 10 năm 2009, đưa ra đề nghị là Trung Quốc, các nước Trung Á và Nga nên tổ chức một cuộc thi hát hàng năm để có thể gia tăng các mối liên lạc văn hóa. Putin cũng đề nghị là cuộc thi hát này có thể được gọi là \"Intervision\" để đối đầu với cuộc thi hát nổi tiếng thường niên của lục địa châu Âu mang tên Eurovision. Một cuộc thi như vậy sẽ cho thấy các nam, nữ ca sĩ Trung Quốc tranh tài với các ca sĩ Uzbeek, Tadjik, Kazakh, Nga và Kyrgyzstan. Thông tấn xã Interfax tường thuật lời của Putin, nói thêm là: \"Việc tổ chức một cuộc thi hát quốc tế hiện đại, Intervision, sẽ củng cố các mối liên lạc văn hóa giữa các nước chúng ta.\" Cuộc thi hát hàng năm của lục địa châu Âu, Eurovision, được khởi đầu từ năm 1956, đã thu hút mỗi lần cả trăm triệu khán giả truyền hình, không những của lục địa châu Âu, mà cả của thế giới nữa. Moskva cũng sau đó tổ chức cuộc thi hát Eurovision 2009 này, vào tháng 5 năm 2008.", "question": "Theo đề nghị của Putin, cuộc thi hát nào được tạo ra để đối đầu với Eurovision?", "answer": "Intervision"} {"content": "Putin ngày 14 tháng 10 năm 2009, đưa ra đề nghị là Trung Quốc, các nước Trung Á và Nga nên tổ chức một cuộc thi hát hàng năm để có thể gia tăng các mối liên lạc văn hóa. Putin cũng đề nghị là cuộc thi hát này có thể được gọi là \"Intervision\" để đối đầu với cuộc thi hát nổi tiếng thường niên của lục địa châu Âu mang tên Eurovision. Một cuộc thi như vậy sẽ cho thấy các nam, nữ ca sĩ Trung Quốc tranh tài với các ca sĩ Uzbeek, Tadjik, Kazakh, Nga và Kyrgyzstan. Thông tấn xã Interfax tường thuật lời của Putin, nói thêm là: \"Việc tổ chức một cuộc thi hát quốc tế hiện đại, Intervision, sẽ củng cố các mối liên lạc văn hóa giữa các nước chúng ta.\" Cuộc thi hát hàng năm của lục địa châu Âu, Eurovision, được khởi đầu từ năm 1956, đã thu hút mỗi lần cả trăm triệu khán giả truyền hình, không những của lục địa châu Âu, mà cả của thế giới nữa. Moskva cũng sau đó tổ chức cuộc thi hát Eurovision 2009 này, vào tháng 5 năm 2008.", "question": "Cuộc thi hát Intervision được đề xuất để đối đầu với cuộc thi hát thường niên của lục địa châu Âu nào?", "answer": "Eurovision"} {"content": "Putin có sở thích là cởi trần khi đi dã ngoại. Vào đầu tháng 8 năm 2009, Putin đã gây sự chú ý thường chỉ dành cho các anh hùng các loại phim hành động ở Hollywood khi điện Kremlin công bố hình ảnh ông câu cá, bơi lội, chèo thuyền và cưỡi ngựa trong lúc cởi trần khoe ngực trong vùng núi Siberi và được các cơ quan truyền thông thế giới sử dụng tối đa. Trong chuyến viếng thăm ngắn ngủi đến vùng đồng cỏ và sông suối ở Cộng hòa Tuva thuộc Nga, vị thủ tướng đã cởi áo để bổ củi, cưỡi ngựa và bơi bướm dưới suối, tất cả để cho các máy hình của chính phủ tha hồ chụp.", "question": "Putin thường làm gì khi đi dã ngoại?", "answer": "cởi trần"} {"content": "Và việc cởi áo khoe thân hình của Putin có vẻ cũng cho thấy ông nay đã đứng cùng hàng ngũ với các chính trị gia thế giới được truyền thông săn đuổi, như Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama và Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy. Ngay cả trang web chuyên bàn tán đời tư giới tài tử Hollywoood cũng nhập cuộc, bằng cách diễu cợt ngực của vị thủ tướng. \"Người đàn ông 56 tuổi này đã khoe võ khí hủy diệt của mình, còn được gọi là cặp vú, bằng cách cưỡi ngựa khi cởi trần lúc đang đi nghỉ ở Siberi.\" Tờ National Post ở Canada tường thuật rằng Putin \"rõ ràng là khoái được chụp hình... Những hình ảnh này có nhiều và người cựu nhân viên KGB này rất dễ dàng để cho ra một cuốn lịch của mình.\"", "question": "Tờ báo nào đưa tin về sở thích chụp hình của Putin?", "answer": "National Post"} {"content": "Và việc cởi áo khoe thân hình của Putin có vẻ cũng cho thấy ông nay đã đứng cùng hàng ngũ với các chính trị gia thế giới được truyền thông săn đuổi, như Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama và Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy. Ngay cả trang web chuyên bàn tán đời tư giới tài tử Hollywoood cũng nhập cuộc, bằng cách diễu cợt ngực của vị thủ tướng. \"Người đàn ông 56 tuổi này đã khoe võ khí hủy diệt của mình, còn được gọi là cặp vú, bằng cách cưỡi ngựa khi cởi trần lúc đang đi nghỉ ở Siberi.\" Tờ National Post ở Canada tường thuật rằng Putin \"rõ ràng là khoái được chụp hình... Những hình ảnh này có nhiều và người cựu nhân viên KGB này rất dễ dàng để cho ra một cuốn lịch của mình.\"", "question": "Putin được tờ National Post ở Canada nhận xét là gì?", "answer": "khoái được chụp hình"} {"content": "Và việc cởi áo khoe thân hình của Putin có vẻ cũng cho thấy ông nay đã đứng cùng hàng ngũ với các chính trị gia thế giới được truyền thông săn đuổi, như Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama và Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy. Ngay cả trang web chuyên bàn tán đời tư giới tài tử Hollywoood cũng nhập cuộc, bằng cách diễu cợt ngực của vị thủ tướng. \"Người đàn ông 56 tuổi này đã khoe võ khí hủy diệt của mình, còn được gọi là cặp vú, bằng cách cưỡi ngựa khi cởi trần lúc đang đi nghỉ ở Siberi.\" Tờ National Post ở Canada tường thuật rằng Putin \"rõ ràng là khoái được chụp hình... Những hình ảnh này có nhiều và người cựu nhân viên KGB này rất dễ dàng để cho ra một cuốn lịch của mình.\"", "question": "Putin khoe thân hình mình bằng cách nào?", "answer": "cưỡi ngựa khi cởi trần"} {"content": "Putin mang tiếng là thường xuyên trễ giờ, thậm chí là cả cuộc hẹn với các nguyên thủ quốc gia và lãnh đạo tôn giáo. Nhiều nhà lãnh đạo châu Âu thường phải đợi ông trên dưới một tiếng. Ngoại trưởng Mỹ John Kerry phải đi dạo ở Quảng trường Đỏ ba giờ để được gặp Putin, còn cựu Tổng thống Ukraina Viktor Yanukovych thậm chí từng phải đợi bốn giờ. Hai lần hội kiến Giáo hoàng Phanxicô ông cũng đều đi trễ. Danh sách những người từng phải đợi Putin khi hội họp còn có cả các nữ chính khách như Nữ hoàng Anh Elizabeth II, Tổng thống Hàn Quốc Park Geun-hye hay Thủ tướng Đức Angela Merkel.", "question": "Ai là nguyên thủ quốc gia từng phải đợi Putin bốn giờ?", "answer": "Viktor Yanukovych"} {"content": "Putin mang tiếng là thường xuyên trễ giờ, thậm chí là cả cuộc hẹn với các nguyên thủ quốc gia và lãnh đạo tôn giáo. Nhiều nhà lãnh đạo châu Âu thường phải đợi ông trên dưới một tiếng. Ngoại trưởng Mỹ John Kerry phải đi dạo ở Quảng trường Đỏ ba giờ để được gặp Putin, còn cựu Tổng thống Ukraina Viktor Yanukovych thậm chí từng phải đợi bốn giờ. Hai lần hội kiến Giáo hoàng Phanxicô ông cũng đều đi trễ. Danh sách những người từng phải đợi Putin khi hội họp còn có cả các nữ chính khách như Nữ hoàng Anh Elizabeth II, Tổng thống Hàn Quốc Park Geun-hye hay Thủ tướng Đức Angela Merkel.", "question": "Người nào đã từng phải đợi Putin hơn 3 giờ?", "answer": "Ngoại trưởng Mỹ John Kerry"} {"content": "Putin mang tiếng là thường xuyên trễ giờ, thậm chí là cả cuộc hẹn với các nguyên thủ quốc gia và lãnh đạo tôn giáo. Nhiều nhà lãnh đạo châu Âu thường phải đợi ông trên dưới một tiếng. Ngoại trưởng Mỹ John Kerry phải đi dạo ở Quảng trường Đỏ ba giờ để được gặp Putin, còn cựu Tổng thống Ukraina Viktor Yanukovych thậm chí từng phải đợi bốn giờ. Hai lần hội kiến Giáo hoàng Phanxicô ông cũng đều đi trễ. Danh sách những người từng phải đợi Putin khi hội họp còn có cả các nữ chính khách như Nữ hoàng Anh Elizabeth II, Tổng thống Hàn Quốc Park Geun-hye hay Thủ tướng Đức Angela Merkel.", "question": "Ngoại trưởng Mỹ John Kerry đã phải đợi Putin bao lâu để được gặp?", "answer": "ba giờ"} {"content": "Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia. Cuộc chiến bắt đầu chính thức từ ngày 19 tháng 12 năm 1946 khi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lệnh Toàn quốc kháng chiến và kết thúc chính thức ngày 20 tháng 7 năm 1954 khi Hiệp định Geneva được ký kết. Tuy nhiên xung đột thật sự đã nổ ra từ ngày 13 tháng 9 năm 1945 khi quân Pháp theo chân quân Anh tiến vào miền nam để giải giáp quân Nhật.", "question": "Cuộc chiến Đông Dương bắt đầu chính thức vào ngày nào?", "answer": "19 tháng 12 năm 1946"} {"content": "Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia. Cuộc chiến bắt đầu chính thức từ ngày 19 tháng 12 năm 1946 khi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lệnh Toàn quốc kháng chiến và kết thúc chính thức ngày 20 tháng 7 năm 1954 khi Hiệp định Geneva được ký kết. Tuy nhiên xung đột thật sự đã nổ ra từ ngày 13 tháng 9 năm 1945 khi quân Pháp theo chân quân Anh tiến vào miền nam để giải giáp quân Nhật.", "question": "Cuộc chiến Đông Dương kết thúc vào ngày nào?", "answer": "20 tháng 7 năm 1954"} {"content": "Pháp tham gia cuộc chiến này thời gian đầu với lý do muốn giữ Đông Dương là Liên bang Đông Dương nằm trong Liên hiệp Pháp mới được thành lập - theo tuyên bố ngày 24 tháng 3 năm 1945 của Chính phủ lâm thời Cộng hòa Pháp Charles de Gaulle và được quy định trong Hiến pháp Pháp năm 1946 - sau khi người Nhật đã bại trận và mất quyền kiểm soát Đông Dương. Động cơ thúc đẩy Pháp tham chiến mang tính chính trị và tâm lý hơn là kinh tế. Những người Pháp ủng hộ cuộc chiến cho rằng nếu Pháp để mất Đông Dương, sở hữu của Pháp tại các thuộc địa hải ngoại sẽ nhanh chóng bị mất theo.", "question": "Động cơ thúc đẩy Pháp tham chiến mang tính gì?", "answer": "chính trị và tâm lý"} {"content": "Pháp tham gia cuộc chiến này thời gian đầu với lý do muốn giữ Đông Dương là Liên bang Đông Dương nằm trong Liên hiệp Pháp mới được thành lập - theo tuyên bố ngày 24 tháng 3 năm 1945 của Chính phủ lâm thời Cộng hòa Pháp Charles de Gaulle và được quy định trong Hiến pháp Pháp năm 1946 - sau khi người Nhật đã bại trận và mất quyền kiểm soát Đông Dương. Động cơ thúc đẩy Pháp tham chiến mang tính chính trị và tâm lý hơn là kinh tế. Những người Pháp ủng hộ cuộc chiến cho rằng nếu Pháp để mất Đông Dương, sở hữu của Pháp tại các thuộc địa hải ngoại sẽ nhanh chóng bị mất theo.", "question": "Lý do Pháp tham gia cuộc chiến là gì?", "answer": "muốn giữ Đông Dương"} {"content": "Năm 1858, Hải quân Pháp đổ bộ vào Cảng Đà Nẵng trong Trận Đà Nẵng (1858-1859) và Trận Đà Nẵng (1859-1860) và sau đó xâm chiếm Sài Gòn. Năm 1862, vua Tự Đức ký hiệp ước nhượng Sài Gòn và ba tỉnh lân cận cho Pháp. Năm 1869, Pháp chiếm nốt ba tỉnh kế tiếp để tạo thành thuộc địa Cochinchine (Nam Kỳ). Đến năm 1885, Pháp xâm chiếm xong những phần còn lại của Việt Nam qua những cuộc chiến phức tạp ở miền Bắc. Bằng các hiệp ước khác nhau, Pháp chia Việt Nam thành 3 phần Bắc - Trung - Nam kỳ với chế độ chính trị, hệ thống luật pháp và bộ máy hành chính khác nhau. Pháp trực tiếp cai trị Nam Kỳ, trong khi \"bảo hộ\" Bắc kỳ và Trung kỳ (nơi triều đình nhà Nguyễn vẫn tiếp tục \"cai trị\"). Nước Pháp tuyên bố rằng họ có \"sứ mệnh vừa giải phóng vừa khai hóa\" cho các dân tộc tại Đông Dương. Một khi ba nước Đông Dương đã hòa nhập vào đế quốc Pháp thì không nước nào có lý do chính đáng để tách ra khỏi đế quốc, đòi hỏi độc lập dân tộc bởi vì độc lập dân tộc sẽ khiến các quốc gia đó rơi vào tình trạng lạc hậu. Pháp tuyên bố các thuộc địa chỉ có thể tiến bộ bên trong hệ thống Đế quốc Pháp và ngày càng có nhiều tự do cá nhân, tự do chính trị, văn hóa và thịnh vượng hơn. Mỗi cá nhân chỉ còn có thể ước vọng trở thành công dân của \"Đế quốc Pháp văn minh nhất thế giới\". Người Pháp chưa bao giờ có ý định trao trả độc lập cho ba nước Đông Dương, họ chỉ chấp nhận cho người bản xứ tham gia vào bộ máy hành chính và nền chính trị ở mức độ tối thiểu và ban cho các chính quyền bản xứ một ít quyền lực hạn chế.", "question": "Năm nào Pháp xâm chiếm Sài Gòn?", "answer": "1862"} {"content": "Người Pháp thiết lập tại Việt Nam một chế độ độc tài và quan liêu với sự giúp đỡ của những quan chức địa phương tham nhũng để tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa phục vụ lợi ích của nước Pháp. Họ đặt ra nhiều loại thuế hoàn toàn trái với lợi ích của dân bản xứ để trả cho chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng và duy trì bộ máy cai trị. Tại An Nam chỉ khoảng 10.000 người Pháp đã chiếm giữ hết mọi vị trí lãnh đạo và quản lý ở mọi cấp, người bản xứ chỉ được nắm giữ các chức vụ cấp thấp trong bộ máy chính quyền thuộc địa. Người Pháp kiểm soát hoạt động của triều đình nhà Nguyễn thậm chí còn can thiệp vào việc bổ nhiệm nhân sự của nhà nước này. Người Pháp độc chiếm mọi quyền lực kinh tế - chính trị - quân sự tại An Nam. Người Pháp không có ý định sẽ trao trả độc lập cho dân bản xứ nên họ không đào tạo một tầng lớp tinh hoa đủ sức lãnh đạo quốc gia mà chỉ đào tạo ra những nhân viên thừa hành cấp thấp. Điều này để lại hậu quả tiêu cực và lâu dài cho Việt Nam sau khi nước này giành độc lập. Họ rất sợ hãi và căm ghét sự phê bình. Họ hạn chế các quyền tự do chính trị của dân bản xứ như tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do lập hội. Họ duy trì một hệ thống cảnh sát chính trị để kiểm soát dân chúng, lập ra nhiều nhà tù để giam cầm những người chống Pháp. Người Pháp làm ngơ trước mọi yêu cầu cải cách của người bản xứ. Những phong trào văn hóa, xã hội có mục tiêu nâng cao dân trí, cải cách xã hội của người Việt đều bị theo dõi và đàn áp. Tóm lại người Pháp nắm mọi quyền hành tại An Nam, thờ ơ với lợi ích của dân bản xứ còn người Việt chỉ là người nước ngoài trên chính quê hương của mình.", "question": "Người Pháp thiết lập tại Việt Nam chế độ nào?", "answer": "độc tài và quan liêu"} {"content": "Người Pháp thiết lập tại Việt Nam một chế độ độc tài và quan liêu với sự giúp đỡ của những quan chức địa phương tham nhũng để tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa phục vụ lợi ích của nước Pháp. Họ đặt ra nhiều loại thuế hoàn toàn trái với lợi ích của dân bản xứ để trả cho chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng và duy trì bộ máy cai trị. Tại An Nam chỉ khoảng 10.000 người Pháp đã chiếm giữ hết mọi vị trí lãnh đạo và quản lý ở mọi cấp, người bản xứ chỉ được nắm giữ các chức vụ cấp thấp trong bộ máy chính quyền thuộc địa. Người Pháp kiểm soát hoạt động của triều đình nhà Nguyễn thậm chí còn can thiệp vào việc bổ nhiệm nhân sự của nhà nước này. Người Pháp độc chiếm mọi quyền lực kinh tế - chính trị - quân sự tại An Nam. Người Pháp không có ý định sẽ trao trả độc lập cho dân bản xứ nên họ không đào tạo một tầng lớp tinh hoa đủ sức lãnh đạo quốc gia mà chỉ đào tạo ra những nhân viên thừa hành cấp thấp. Điều này để lại hậu quả tiêu cực và lâu dài cho Việt Nam sau khi nước này giành độc lập. Họ rất sợ hãi và căm ghét sự phê bình. Họ hạn chế các quyền tự do chính trị của dân bản xứ như tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do lập hội. Họ duy trì một hệ thống cảnh sát chính trị để kiểm soát dân chúng, lập ra nhiều nhà tù để giam cầm những người chống Pháp. Người Pháp làm ngơ trước mọi yêu cầu cải cách của người bản xứ. Những phong trào văn hóa, xã hội có mục tiêu nâng cao dân trí, cải cách xã hội của người Việt đều bị theo dõi và đàn áp. Tóm lại người Pháp nắm mọi quyền hành tại An Nam, thờ ơ với lợi ích của dân bản xứ còn người Việt chỉ là người nước ngoài trên chính quê hương của mình.", "question": "Người Pháp chiếm giữ hết mọi vị trí nào ở An Nam?", "answer": "vị trí lãnh đạo và quản lý ở mọi cấp"} {"content": "Với cách cai trị như vậy của người Pháp, người Việt không thể hy vọng vào những cải cách của người Pháp cũng như không thể giành quyền tự trị bằng các biện pháp hợp pháp. Người Việt nhận thức rằng chế độ thuộc địa không thể cải cách mà chỉ có thể dùng bạo lực lật đổ. Họ không thấy một tương lai nào cho bản thân và đất nước ngoài việc làm cách mạng giành độc lập để mở ra con đường phát triển quốc gia. Chỉ một nhóm nhỏ quan chức tham nhũng trục lợi bằng cách phục vụ cho Pháp cảm thấy thỏa mãn còn đa số dân chúng thuộc mọi tầng lớp lẫn viên chức nhà nước người bản xứ đều bất mãn. Trong suốt thời kỳ từ khi Pháp bắt đầu xâm chiếm Việt Nam, đã có nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào chống Pháp do vua, quan, sỹ phu hoặc nông dân tổ chức, nhưng tất cả đều bị thất bại, tuy nhiên người Việt chưa bao giờ từ bỏ tinh thần chống lại chế độ thực dân Pháp. Từ giữa thập niên 1920, ý thức cách mạng đã nảy nở trong giới thanh niên và phát triển đến mức quyết liệt dẫn đến sự hình thành những đảng phái cách mạng cánh tả và cánh hữu có đặc điểm chung là hoạt động bất hợp pháp với chủ trương dùng bạo lực cách mạng lật đổ chế độ thuộc địa, giành độc lập dân tộc.", "question": "Người Việt nhận thức rằng muốn giành quyền tự trị phải làm gì?", "answer": "dùng bạo lực lật đổ"} {"content": "Năm 1927, những người Việt theo chủ nghĩa dân tộc đã thành lập Việt Nam Quốc dân Đảng (giống Trung Hoa Quốc dân Đảng). Đến năm 1930, sau khi cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất bại, Việt Nam Quốc dân Đảng bị suy yếu nghiêm trọng, một số lãnh đạo chủ chốt của nó phải lưu vong sang Trung Quốc. Cùng năm, những người Việt theo chủ nghĩa Marx-Lenin thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương, nhưng cũng mau chóng trở thành mục tiêu tiêu diệt của Pháp khi bùng nổ cao trào cách mạng năm 1930-1931, và sau này mặc dù tổ chức của họ thân thiện với Mặt trận Bình dân cánh tả trong chính quyền Pháp (khi phe Mặt trận Bình dân nắm quyền thì Pháp ân xá một số tù nhân chính trị, nhưng khi phe cánh hữu nắm quyền thì chính sách của Pháp lại trở về như cũ). Người Pháp không ngừng tuyên truyền Đảng Cộng sản Đông Dương là tay sai của Quốc tế Cộng sản đang tìm cách nổi dậy chống lại Pháp và làm suy yếu phương Tây nhưng điều này chỉ làm tăng thêm uy tín của Đảng cộng sản do dân chúng đã vô cùng căm ghét chế độ thực dân Pháp lẫn người phương Tây. Trong thời Pháp thuộc Đảng cộng sản chủ yếu hoạt động bí mật và âm thầm phát triển tổ chức trên toàn quốc, chỉ một bộ phận nhỏ công khai hoạt động khi Mặt trận Bình dân nắm quyền. Bên cạnh đó còn có các giáo phái, các đảng phái chính trị cánh tả và cánh hữu khác tuy nhiên không có một đảng phái nào hoạt động chính trị chuyên nghiệp, có tổ chức chặt chẽ và rộng khắp trên toàn quốc lại được hỗ trợ bởi phong trào cộng sản lan rộng trên toàn thế giới như Đảng Cộng sản Đông Dương.", "question": "Đảng phái nào được thành lập đầu tiên ở Việt Nam theo chủ nghĩa dân tộc?", "answer": "Việt Nam Quốc dân Đảng"} {"content": "Chính phủ Pháp lưu vong do Charles de Gaulle đứng đầu không tỏ ra muốn trao trả độc lập hoàn toàn cho các thuộc địa của Pháp. Tháng 10 năm 1943, chính phủ Charles de Gaulle đệ trình Đại bản doanh Đồng Minh những yêu cầu của mình về việc trang bị cho quân đội viễn chinh Đông Dương của Pháp để sẵn sàng hành động vào mùa thu 1944. Pháp cũng yêu cầu có đại diện trong Hội đồng Chiến tranh Thái Bình Dương. Pháp mong muốn có một vị trí trong Khối Đồng Minh khi thế chiến thứ II kết thúc. Tuy nhiên Tổng thống Hoa Kỳ Roosevelt lại muốn Liên bang Đông Dương không bị trao trả lại cho Pháp mà sẽ được cai quản bởi một chế độ quản trị quốc tế. Mỹ không có tuyên bố chính thức nào về chính sách của Hoa Kỳ đối với Liên bang Đông Dương. Ngược lại một số viên chức ngoại giao Mỹ lại khẳng định với Pháp nước Mỹ sẽ ủng hộ Pháp phục hồi chủ quyền càng sớm càng tốt trên toàn bộ lãnh thổ chính quốc lẫn thuộc địa.", "question": "Pháp mong muốn có gì sau khi thế chiến thứ II kết thúc?", "answer": "một vị trí trong Khối Đồng Minh"} {"content": "Chính phủ Pháp lưu vong do Charles de Gaulle đứng đầu không tỏ ra muốn trao trả độc lập hoàn toàn cho các thuộc địa của Pháp. Tháng 10 năm 1943, chính phủ Charles de Gaulle đệ trình Đại bản doanh Đồng Minh những yêu cầu của mình về việc trang bị cho quân đội viễn chinh Đông Dương của Pháp để sẵn sàng hành động vào mùa thu 1944. Pháp cũng yêu cầu có đại diện trong Hội đồng Chiến tranh Thái Bình Dương. Pháp mong muốn có một vị trí trong Khối Đồng Minh khi thế chiến thứ II kết thúc. Tuy nhiên Tổng thống Hoa Kỳ Roosevelt lại muốn Liên bang Đông Dương không bị trao trả lại cho Pháp mà sẽ được cai quản bởi một chế độ quản trị quốc tế. Mỹ không có tuyên bố chính thức nào về chính sách của Hoa Kỳ đối với Liên bang Đông Dương. Ngược lại một số viên chức ngoại giao Mỹ lại khẳng định với Pháp nước Mỹ sẽ ủng hộ Pháp phục hồi chủ quyền càng sớm càng tốt trên toàn bộ lãnh thổ chính quốc lẫn thuộc địa.", "question": "Chính phủ Pháp lưu vong do Charles de Gaulle đứng đầu yêu cầu Đại bản doanh Đồng Minh trang bị cho quân đội viễn chinh Đông Dương của Pháp vào thời điểm nào?", "answer": "mùa thu 1944"} {"content": "Chính phủ Pháp lưu vong do Charles de Gaulle đứng đầu không tỏ ra muốn trao trả độc lập hoàn toàn cho các thuộc địa của Pháp. Tháng 10 năm 1943, chính phủ Charles de Gaulle đệ trình Đại bản doanh Đồng Minh những yêu cầu của mình về việc trang bị cho quân đội viễn chinh Đông Dương của Pháp để sẵn sàng hành động vào mùa thu 1944. Pháp cũng yêu cầu có đại diện trong Hội đồng Chiến tranh Thái Bình Dương. Pháp mong muốn có một vị trí trong Khối Đồng Minh khi thế chiến thứ II kết thúc. Tuy nhiên Tổng thống Hoa Kỳ Roosevelt lại muốn Liên bang Đông Dương không bị trao trả lại cho Pháp mà sẽ được cai quản bởi một chế độ quản trị quốc tế. Mỹ không có tuyên bố chính thức nào về chính sách của Hoa Kỳ đối với Liên bang Đông Dương. Ngược lại một số viên chức ngoại giao Mỹ lại khẳng định với Pháp nước Mỹ sẽ ủng hộ Pháp phục hồi chủ quyền càng sớm càng tốt trên toàn bộ lãnh thổ chính quốc lẫn thuộc địa.", "question": "Pháp muốn gì sau khi Thế chiến II kết thúc?", "answer": "có một vị trí trong Khối Đồng Minh"} {"content": "Ngày 8/12/1943, chính phủ Pháp lưu vong công bố thông cáo về Đông Dương trong đó ghi rõ \"Đồng thời với việc luôn luôn ghi nhớ thái độ cao thượng và trung thực của các vị Quốc vương đương trị của Đông Dương, nước Pháp cũng sẽ ghi tạc mãi mãi thái độ kiên cường và thẳng thắng của các dân tộc Đông Dương, cuộc kháng chiến mà họ đã tiến hành bên cạnh chúng ta chống Nhật Bản và Thái Lan, cũng như tấm lòng thủy chung gắn bó của họ đối với cộng đồng Pháp. Với các dân tộc đã biết cùng một lúc biểu hiện tinh thần yêu nước và ý thức trách nhiệm chính trị của mình, nước Pháp thỏa thuận ban hành trong nội bộ khối cộng đồng Pháp một quy chế chính trị mới theo đó, trong khuôn khổ của tổ chức liên bang, những quyền tự do của các nước trong Liên bang sẽ được nới rộng và khẳng định; tính chất tự do rộng rãi của các tổ chức sẽ được nổi bật mà không hề mất đi dấu hiệu của nền văn minh và truyền thống Đông Dương; những người Đông Dương có thể nhận bất cứ công việc nào và chức vụ nào của nhà nước. Phù hợp với sự cải cách quy chế chính trị ấy, sẽ có một cuộc cải cách quy chế kinh tế của cả Liên bang - cuộc cải cách này đặt trên cơ sở chế độ hải quan và thuế khóa tự trị, đảm bảo sự phồn vinh và góp phần vào sự phồn vinh của các nước láng giềng.\" Thông cáo này cho thấy Pháp chỉ hứa hẹn về những cải cách nhưng không hề có ý định trao trả độc lập cho các nước Đông Dương, các nước này sẽ phải chấp nhận các quy chế chính trị do Pháp đề ra cho khối cộng đồng Pháp trong khi xu hướng phi thực dân hóa đang nổi lên và được Anh, Mỹ ủng hộ bằng việc ký kết Hiến chương Đại Tây Dương.", "question": "Thông cáo của chính phủ Pháp lưu vong công bố vào ngày nào?", "answer": "8/12/1943"} {"content": "Sau khi Roosevelt qua đời (12/4/1945), Phó Tổng thống Truman lên thay. Có tài liệu khẳng định lập trường của Mỹ về tương lai Đông Dương thay đổi, nước Mỹ giữ thái độ im lặng, khi được hỏi về vấn đề Đông Dương, Truman cũng thận trọng trả lời là nước Mỹ chưa có quyết định gì cả. Trong điện tín do Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 29/5/1945 gửi đại sứ Mỹ tại Trung Quốc Patrick J. Hurley để trả lời báo cáo của ông này về việc Pháp đang sử dụng viện trợ quân sự của Mỹ để xâm chiếm Đông Dương và việc có dư luận cho rằng Mỹ hình như đang ủng hộ việc đặt các thuộc địa dưới sự kiểm soát của các nước đế quốc chứ không phải dưới sự ủy trị của Liên Hiệp Quốc, Bộ Ngoại giao Mỹ khẳng định Tổng thống Truman nói rằng không có thay đổi cơ bản nào trong chính sách của Mỹ đối với thuộc địa . Đến năm 1947, theo điện tín số 1737 ngày 13/5/1947 của ngoại trưởng Mỹ George Marshall gửi đại sứ quán Mỹ tại Paris thì lập trường của Mỹ là phải \"cùng hội cùng thuyền\" với Pháp cũng như Anh và Hà Lan ở Đông Nam Á vì lo sợ cùng với việc nền cai trị của các nước phương Tây tại Đông Nam Á được nới ra thì các nước này sẽ theo xu hướng Liên Á chống phương Tây hoặc người cộng sản sẽ giành lấy chính quyền, do đó cần duy trì sự liên kết chặt chẽ giữa các dân tộc mới được tự trị với các cường quốc (chỉ Anh, Pháp, Hà Lan) \"từ lâu chịu trách nhiệm về sự thịnh vượng của họ\". Đặc biệt người Việt Nam trong một thời gian nhất định \"vẫn cần tới sự giúp đỡ kinh tế của Pháp cùng một sự chỉ dẫn về chính trị của một nước có nền dân chủ lâu đời và biết tôn trọng nhân quyền như Pháp\". Năm 1947, Hoa Kỳ ký bản thoả thuận với nước Pháp về việc cấp cho Pháp 160 triệu USD để mua xe cộ và trang thiết bị cho quân Pháp ở Đông Dương. Theo Giáo sư sử học Vũ Dương Ninh điều đó hầu như biểu lộ sự tán thành của nước Mỹ đối với việc tái chiếm Đông Dương của Pháp.", "question": "Năm 1947, Mỹ cấp cho Pháp bao nhiêu tiền để mua xe cộ và trang thiết bị cho quân Pháp ở Đông Dương?", "answer": "160 triệu USD"} {"content": "Sau khi Roosevelt qua đời (12/4/1945), Phó Tổng thống Truman lên thay. Có tài liệu khẳng định lập trường của Mỹ về tương lai Đông Dương thay đổi, nước Mỹ giữ thái độ im lặng, khi được hỏi về vấn đề Đông Dương, Truman cũng thận trọng trả lời là nước Mỹ chưa có quyết định gì cả. Trong điện tín do Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 29/5/1945 gửi đại sứ Mỹ tại Trung Quốc Patrick J. Hurley để trả lời báo cáo của ông này về việc Pháp đang sử dụng viện trợ quân sự của Mỹ để xâm chiếm Đông Dương và việc có dư luận cho rằng Mỹ hình như đang ủng hộ việc đặt các thuộc địa dưới sự kiểm soát của các nước đế quốc chứ không phải dưới sự ủy trị của Liên Hiệp Quốc, Bộ Ngoại giao Mỹ khẳng định Tổng thống Truman nói rằng không có thay đổi cơ bản nào trong chính sách của Mỹ đối với thuộc địa . Đến năm 1947, theo điện tín số 1737 ngày 13/5/1947 của ngoại trưởng Mỹ George Marshall gửi đại sứ quán Mỹ tại Paris thì lập trường của Mỹ là phải \"cùng hội cùng thuyền\" với Pháp cũng như Anh và Hà Lan ở Đông Nam Á vì lo sợ cùng với việc nền cai trị của các nước phương Tây tại Đông Nam Á được nới ra thì các nước này sẽ theo xu hướng Liên Á chống phương Tây hoặc người cộng sản sẽ giành lấy chính quyền, do đó cần duy trì sự liên kết chặt chẽ giữa các dân tộc mới được tự trị với các cường quốc (chỉ Anh, Pháp, Hà Lan) \"từ lâu chịu trách nhiệm về sự thịnh vượng của họ\". Đặc biệt người Việt Nam trong một thời gian nhất định \"vẫn cần tới sự giúp đỡ kinh tế của Pháp cùng một sự chỉ dẫn về chính trị của một nước có nền dân chủ lâu đời và biết tôn trọng nhân quyền như Pháp\". Năm 1947, Hoa Kỳ ký bản thoả thuận với nước Pháp về việc cấp cho Pháp 160 triệu USD để mua xe cộ và trang thiết bị cho quân Pháp ở Đông Dương. Theo Giáo sư sử học Vũ Dương Ninh điều đó hầu như biểu lộ sự tán thành của nước Mỹ đối với việc tái chiếm Đông Dương của Pháp.", "question": "Hoa Kỳ đã cấp bao nhiêu USD cho Pháp để mua xe cộ và trang thiết bị cho quân Pháp ở Đông Dương vào năm 1947?", "answer": "160 triệu"} {"content": "Năm 1940, Đế quốc Nhật Bản tấn công Đông Dương và nhanh chóng thỏa thuận được với chính quyền Vichy ở Pháp để Nhật toàn quyền cai trị Đông Dương. Thực dân Pháp chỉ tồn tại đến ngày 9 tháng 3 năm 1945 khi Nhật lật đổ Pháp trên toàn bộ Đông Dương vì nhận thấy quân đội Đông Dương thuộc Pháp đang hoạch định việc chuẩn bị tác chiến chống lại Nhật sau khi Đồng Minh đổ bộ vào Đông Dương, bắt đầu tuyển mộ dân bản xứ (các dân tộc thiểu số người Việt và Lào) vào quân đội Đông Dương thuộc Pháp. Ngày 9 tháng 3 năm 1945, tại Sài Gòn, đại sứ Nhật Matsumoto trao cho Đô đốc Decoux một tối hậu thư đòi các lực lượng vũ trang Pháp phải được đặt dưới quyền chỉ huy của Nhật. Sau 2 giờ, khi nhận được câu trả lời của Decoux, người Nhật cho rằng ông này đã bác bỏ tối hậu thư của họ. Trong vòng 48 giờ, từ Đô đốc Decoux đến những viên chức Pháp thấp nhất đều bị tước quyền hành và bỏ tù hoặc bị tập trung lại.", "question": "Người Nhật cho rằng Decoux đã bác bỏ tối hậu thư của họ sau khi nhận được câu trả lời nào?", "answer": "2 giờ"} {"content": "Để đáp trả, ngày 24 tháng 3 năm 1945, chính phủ Charles de Gaulle tuyên bố chủ quyền của Pháp ở Đông Dương và không công nhận sự cai trị của Nhật Bản ở khu vực này. Pháp dự định thành lập Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, bao gồm năm quốc gia có đại diện riêng trong Liên bang, có lợi ích bên ngoài do Pháp đại diện; và dự kiến cơ cấu của chính phủ Liên bang Đông Dương sẽ theo mô hình chính phủ do Thống đốc đứng đầu, với các bộ trưởng người Đông Dương và người dân Pháp ở Đông Dương, và một Quốc hội được bầu theo phương thức phổ thông đầu phiếu tại mỗi quốc gia của Liên bang, trong đó có đại diện lợi ích của người Pháp. Thống đốc, Hội đồng Nhà nước chịu trách nhiệm chuẩn bị các luật và quy định, còn Quốc hội giữ vai trò biểu quyết mọi loại thuế, ngân sách, các dự luật và các điều ước quốc tế về thương mại và hợp tác với các nước khác. Liên bang sẽ có lực lượng vũ trang riêng được trang bị kỹ năng tương đương với của Liên hiệp Pháp và phát triển quan hệ thương mại với tất cả các nước khác, đặc biệt là với Trung Quốc. Cũng trong tuyên bố này, Pháp cam kết đảm bảo bình đẳng giữa công dân Đông Dương với các công dân Liên hiệp Pháp về quyền tham gia các vị trí của Liên bang Đông Dương và Liên hiệp Pháp, cũng như mọi quyền tự do dân chủ nói chung (tự do tư tưởng, tín ngưỡng, tự do báo chí, tự do lập hội, hội họp...). Đồng thời Liên hiệp Pháp có nghĩa vụ giúp đỡ thành lập lực lượng vũ trang Liên bang Đông Dương, cũng như thúc đẩy sự phát triển kinh tế, tiến bộ xã hội, văn hóa, giáo dục, chính trị và hành chính ở Đông Dương.", "question": "Theo kế hoạch của Pháp, cấu trúc chính phủ Liên bang Đông Dương sẽ theo mô hình nào?", "answer": "chính phủ do Thống đốc đứng đầu"} {"content": "Để đáp trả, ngày 24 tháng 3 năm 1945, chính phủ Charles de Gaulle tuyên bố chủ quyền của Pháp ở Đông Dương và không công nhận sự cai trị của Nhật Bản ở khu vực này. Pháp dự định thành lập Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, bao gồm năm quốc gia có đại diện riêng trong Liên bang, có lợi ích bên ngoài do Pháp đại diện; và dự kiến cơ cấu của chính phủ Liên bang Đông Dương sẽ theo mô hình chính phủ do Thống đốc đứng đầu, với các bộ trưởng người Đông Dương và người dân Pháp ở Đông Dương, và một Quốc hội được bầu theo phương thức phổ thông đầu phiếu tại mỗi quốc gia của Liên bang, trong đó có đại diện lợi ích của người Pháp. Thống đốc, Hội đồng Nhà nước chịu trách nhiệm chuẩn bị các luật và quy định, còn Quốc hội giữ vai trò biểu quyết mọi loại thuế, ngân sách, các dự luật và các điều ước quốc tế về thương mại và hợp tác với các nước khác. Liên bang sẽ có lực lượng vũ trang riêng được trang bị kỹ năng tương đương với của Liên hiệp Pháp và phát triển quan hệ thương mại với tất cả các nước khác, đặc biệt là với Trung Quốc. Cũng trong tuyên bố này, Pháp cam kết đảm bảo bình đẳng giữa công dân Đông Dương với các công dân Liên hiệp Pháp về quyền tham gia các vị trí của Liên bang Đông Dương và Liên hiệp Pháp, cũng như mọi quyền tự do dân chủ nói chung (tự do tư tưởng, tín ngưỡng, tự do báo chí, tự do lập hội, hội họp...). Đồng thời Liên hiệp Pháp có nghĩa vụ giúp đỡ thành lập lực lượng vũ trang Liên bang Đông Dương, cũng như thúc đẩy sự phát triển kinh tế, tiến bộ xã hội, văn hóa, giáo dục, chính trị và hành chính ở Đông Dương.", "question": "Ngày nào chính phủ Charles de Gaulle tuyên bố chủ quyền của Pháp ở Đông Dương?", "answer": "24 tháng 3 năm 1945"} {"content": "Để đáp trả, ngày 24 tháng 3 năm 1945, chính phủ Charles de Gaulle tuyên bố chủ quyền của Pháp ở Đông Dương và không công nhận sự cai trị của Nhật Bản ở khu vực này. Pháp dự định thành lập Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, bao gồm năm quốc gia có đại diện riêng trong Liên bang, có lợi ích bên ngoài do Pháp đại diện; và dự kiến cơ cấu của chính phủ Liên bang Đông Dương sẽ theo mô hình chính phủ do Thống đốc đứng đầu, với các bộ trưởng người Đông Dương và người dân Pháp ở Đông Dương, và một Quốc hội được bầu theo phương thức phổ thông đầu phiếu tại mỗi quốc gia của Liên bang, trong đó có đại diện lợi ích của người Pháp. Thống đốc, Hội đồng Nhà nước chịu trách nhiệm chuẩn bị các luật và quy định, còn Quốc hội giữ vai trò biểu quyết mọi loại thuế, ngân sách, các dự luật và các điều ước quốc tế về thương mại và hợp tác với các nước khác. Liên bang sẽ có lực lượng vũ trang riêng được trang bị kỹ năng tương đương với của Liên hiệp Pháp và phát triển quan hệ thương mại với tất cả các nước khác, đặc biệt là với Trung Quốc. Cũng trong tuyên bố này, Pháp cam kết đảm bảo bình đẳng giữa công dân Đông Dương với các công dân Liên hiệp Pháp về quyền tham gia các vị trí của Liên bang Đông Dương và Liên hiệp Pháp, cũng như mọi quyền tự do dân chủ nói chung (tự do tư tưởng, tín ngưỡng, tự do báo chí, tự do lập hội, hội họp...). Đồng thời Liên hiệp Pháp có nghĩa vụ giúp đỡ thành lập lực lượng vũ trang Liên bang Đông Dương, cũng như thúc đẩy sự phát triển kinh tế, tiến bộ xã hội, văn hóa, giáo dục, chính trị và hành chính ở Đông Dương.", "question": "Pháp dự định thành lập một liên minh nào ở Đông Dương?", "answer": "Liên bang Đông Dương"} {"content": "Ngày 7 tháng 4 năm 1945, Bảo Đại ký đạo dụ số 5 chuẩn y thành phần nội các Trần Trọng Kim và ngày 12 tháng 5 giải thể Viện Dân biểu Trung Kỳ. Tháng 6 năm 1945, chính phủ Trần Trọng Kim đặt quốc hiệu là Đế quốc Việt Nam. Bảo Đại cũng xúc tiến trưng cầu dân ý về chính thể Việt Nam, theo đạo Dụ số 1 có nội dung \"1.Chế độ chính trị từ nay căn cứ vào khẩu hiệu \"Dân vi quí\". 2. Trong chính giới sẽ chiêu lập các nhân tài đích đáng để chỉnh đốn lại nền tảng quốc gia cho xứng đáng là một nước độc lập chân chính có thể hợp tác với Đại Nhật Bản trong công cuộc tái thiết Đại Đông Á. 3.Trẫm sẽ tái định và tuyên bố các cơ quan chính trị để ban hành những phương pháp hợp với nguyện vọng của quốc dân\".", "question": "Chính phủ Trần Trọng Kim đặt quốc hiệu là gì?", "answer": "Đế quốc Việt Nam"} {"content": "Ngày 7 tháng 4 năm 1945, Bảo Đại ký đạo dụ số 5 chuẩn y thành phần nội các Trần Trọng Kim và ngày 12 tháng 5 giải thể Viện Dân biểu Trung Kỳ. Tháng 6 năm 1945, chính phủ Trần Trọng Kim đặt quốc hiệu là Đế quốc Việt Nam. Bảo Đại cũng xúc tiến trưng cầu dân ý về chính thể Việt Nam, theo đạo Dụ số 1 có nội dung \"1.Chế độ chính trị từ nay căn cứ vào khẩu hiệu \"Dân vi quí\". 2. Trong chính giới sẽ chiêu lập các nhân tài đích đáng để chỉnh đốn lại nền tảng quốc gia cho xứng đáng là một nước độc lập chân chính có thể hợp tác với Đại Nhật Bản trong công cuộc tái thiết Đại Đông Á. 3.Trẫm sẽ tái định và tuyên bố các cơ quan chính trị để ban hành những phương pháp hợp với nguyện vọng của quốc dân\".", "question": "Ngày 12 tháng 5 năm 1945, chính phủ nào giải thể Viện Dân biểu Trung Kỳ?", "answer": "Trần Trọng Kim"} {"content": "Bản thân khẩu hiệu \"Đại Đông Á\" vốn do Nhật tạo ra, và 5 nguyên tắc của nó cho thấy rõ mục đích: Nhật Bản muốn lôi kéo các nước châu Á mà họ đã thôn tính được, bắt các nước này đóng góp nhận lực, của cải để Nhật tiến hành chiến tranh chống Anh, Mỹ, cũng như triệt tiêu ý định chống Nhật tại các nước này Các bộ trưởng của Đế quốc Việt Nam tuyên bố bất lực, bởi không thể làm được việc gì nếu không được cố vấn tối cao Nhật đồng ý, trong khi vua Bảo Đại chỉ lo vui chơi, săn bắn mà không quan tâm đến chính trị..", "question": "Nhật Bản muốn lôi kéo các nước châu Á đóng góp gì để Nhật tiến hành chiến tranh chống Anh, Mỹ?", "answer": "lực, của cải"} {"content": "Ngày 15 tháng 8, Nhật Bản tuyên bố đầu hàng Đồng minh. Ngày 18 tháng 8, vua Bảo Đại tuyên bố sẽ duy trì chính phủ Đế quốc Việt Nam sau khi Nhật đầu hàng, và đồng thời gửi một thông điệp đến Thống chế Pháp De Gaulle đề nghị công nhận chính phủ Đế quốc Việt Nam. Thông điệp này cho rằng sự độc lập của Việt Nam \"chỉ có nghĩa là bảo vệ lợi ích của Pháp và ảnh hưởng tinh thần Pháp ở Đông Dương\". Tuy nhiên De Gaulle không hồi âm, ông ta dự kiến sẽ hậu thuẫn cho một chế độ quân chủ mà người đứng đầu không phải là Bảo Đại, người đã thỏa hiệp với Nhật Bản để được \"độc lập\", mà là Vĩnh San, được xem như là một \"Gaullist\" (người ủng hộ de Gaulle).", "question": "Bảo Đại gửi thông điệp cho ai sau khi Nhật tuyên bố đầu hàng?", "answer": "Thống chế Pháp De Gaulle"} {"content": "Ngày 15 tháng 8, Nhật Bản tuyên bố đầu hàng Đồng minh. Ngày 18 tháng 8, vua Bảo Đại tuyên bố sẽ duy trì chính phủ Đế quốc Việt Nam sau khi Nhật đầu hàng, và đồng thời gửi một thông điệp đến Thống chế Pháp De Gaulle đề nghị công nhận chính phủ Đế quốc Việt Nam. Thông điệp này cho rằng sự độc lập của Việt Nam \"chỉ có nghĩa là bảo vệ lợi ích của Pháp và ảnh hưởng tinh thần Pháp ở Đông Dương\". Tuy nhiên De Gaulle không hồi âm, ông ta dự kiến sẽ hậu thuẫn cho một chế độ quân chủ mà người đứng đầu không phải là Bảo Đại, người đã thỏa hiệp với Nhật Bản để được \"độc lập\", mà là Vĩnh San, được xem như là một \"Gaullist\" (người ủng hộ de Gaulle).", "question": "Ai được Thống chế Pháp De Gaulle dự kiến sẽ hậu thuẫn cho một chế độ quân chủ ở Việt Nam?", "answer": "Vĩnh San"} {"content": "Ngày 15 tháng 8, Nhật Bản tuyên bố đầu hàng Đồng minh. Ngày 18 tháng 8, vua Bảo Đại tuyên bố sẽ duy trì chính phủ Đế quốc Việt Nam sau khi Nhật đầu hàng, và đồng thời gửi một thông điệp đến Thống chế Pháp De Gaulle đề nghị công nhận chính phủ Đế quốc Việt Nam. Thông điệp này cho rằng sự độc lập của Việt Nam \"chỉ có nghĩa là bảo vệ lợi ích của Pháp và ảnh hưởng tinh thần Pháp ở Đông Dương\". Tuy nhiên De Gaulle không hồi âm, ông ta dự kiến sẽ hậu thuẫn cho một chế độ quân chủ mà người đứng đầu không phải là Bảo Đại, người đã thỏa hiệp với Nhật Bản để được \"độc lập\", mà là Vĩnh San, được xem như là một \"Gaullist\" (người ủng hộ de Gaulle).", "question": "Ngày nào Nhật Bản tuyên bố đầu hàng Đồng minh?", "answer": "15 tháng 8"} {"content": "Ngày 16 tháng 8, Trần Trọng Kim tuyên bố sẽ bảo vệ chính phủ Đế quốc Việt Nam, và ngày 18 tháng 8 thành lập Ủy ban Giải phóng Dân tộc, tập hợp tất cả các đảng phái chính trị để lãnh đạo công cuộc này. Theo lời khuyên của ông Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Bảo Đại cũng gửi thông điệp cho Tổng thống Mỹ Truman, vua nước Anh, Thống chế Trung Hoa Tưởng Giới Thạch đề nghị công nhận Đế quốc Việt Nam là chính phủ đại diện của Việt Nam. Tuy nhiên tất cả các bức thư đều không được hồi âm, bởi theo Tuyên bố Cairo, không chỉ Pháp mà tất cả các nước khối Đồng Minh sẽ không công nhận bất cứ chính phủ nào do Nhật bản thành lập tại các lãnh thổ chiếm đóng. Đến 24 tháng 8, trong cao trào của Cách mạng tháng Tám, Bảo Đại đã thực hiện đề nghị của Hội đồng Cơ mật: quyết định thoái vị \"để không phải là một trở ngại cho sự giải phóng của đất nước\". Chính phủ Đế quốc Việt Nam đến đây tan rã.", "question": "Trần Trọng Kim tuyên bố bảo vệ chính phủ nào?", "answer": "Chính phủ Đế quốc Việt Nam"} {"content": "Ngày 16 tháng 8, Trần Trọng Kim tuyên bố sẽ bảo vệ chính phủ Đế quốc Việt Nam, và ngày 18 tháng 8 thành lập Ủy ban Giải phóng Dân tộc, tập hợp tất cả các đảng phái chính trị để lãnh đạo công cuộc này. Theo lời khuyên của ông Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Bảo Đại cũng gửi thông điệp cho Tổng thống Mỹ Truman, vua nước Anh, Thống chế Trung Hoa Tưởng Giới Thạch đề nghị công nhận Đế quốc Việt Nam là chính phủ đại diện của Việt Nam. Tuy nhiên tất cả các bức thư đều không được hồi âm, bởi theo Tuyên bố Cairo, không chỉ Pháp mà tất cả các nước khối Đồng Minh sẽ không công nhận bất cứ chính phủ nào do Nhật bản thành lập tại các lãnh thổ chiếm đóng. Đến 24 tháng 8, trong cao trào của Cách mạng tháng Tám, Bảo Đại đã thực hiện đề nghị của Hội đồng Cơ mật: quyết định thoái vị \"để không phải là một trở ngại cho sự giải phóng của đất nước\". Chính phủ Đế quốc Việt Nam đến đây tan rã.", "question": "Chính phủ Đế quốc Việt Nam tan rã vào ngày nào?", "answer": "24 tháng 8"} {"content": "Ngày 16 tháng 8, Trần Trọng Kim tuyên bố sẽ bảo vệ chính phủ Đế quốc Việt Nam, và ngày 18 tháng 8 thành lập Ủy ban Giải phóng Dân tộc, tập hợp tất cả các đảng phái chính trị để lãnh đạo công cuộc này. Theo lời khuyên của ông Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Bảo Đại cũng gửi thông điệp cho Tổng thống Mỹ Truman, vua nước Anh, Thống chế Trung Hoa Tưởng Giới Thạch đề nghị công nhận Đế quốc Việt Nam là chính phủ đại diện của Việt Nam. Tuy nhiên tất cả các bức thư đều không được hồi âm, bởi theo Tuyên bố Cairo, không chỉ Pháp mà tất cả các nước khối Đồng Minh sẽ không công nhận bất cứ chính phủ nào do Nhật bản thành lập tại các lãnh thổ chiếm đóng. Đến 24 tháng 8, trong cao trào của Cách mạng tháng Tám, Bảo Đại đã thực hiện đề nghị của Hội đồng Cơ mật: quyết định thoái vị \"để không phải là một trở ngại cho sự giải phóng của đất nước\". Chính phủ Đế quốc Việt Nam đến đây tan rã.", "question": "Trần Trọng Kim thành lập Ủy ban Giải phóng Dân tộc vào ngày nào?", "answer": "18 tháng 8"} {"content": "Việt Minh (viết tắt của Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội) do Hồ Chí Minh thành lập năm 1941 với vai trò một mặt trận thống nhất dân tộc để giành độc lập. Tổ chức này do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo, thu hút được sự tham gia và ủng hộ của nhiều người Việt Nam và ngày càng lớn mạnh. Tháng 12 năm 1944, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, lực lượng vũ trang của Việt Minh và tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam, được thành lập tại Cao Bằng. Khẩu hiệu ban đầu của Việt Minh là phản Pháp - kháng Nhật - liên Hoa - độc lập. Ban đầu lực lượng Việt Minh nhận được sự ủng hộ của phe Đồng minh, bao gồm cả Mỹ và Trung Hoa dân quốc, theo Philippe Devillers \"bây giờ nó sẽ nhận được 100.000 đô la mỗi tháng phân bổ đến Nguyen Kai Thau\". Hồ Chí Minh nhận thấy Mỹ đang muốn đóng vai trò lớn hơn ở khu vực Thái Bình Dương, ông đã làm tất cả để thiết lập mối quan hệ với Hoa Kỳ thông qua việc giải cứu các phi công gặp nạn trong chiến tranh với Nhật Bản. Đổi lại, cơ quan tình báo Hoa Kỳ OSS (U.S. Office of Strategic Services) giúp đỡ y tế, cố vấn và huấn luyện quân đội quy mô nhỏ cho Việt Minh, về sau này sẽ trở thành Quân đội nhân dân Việt Nam. Tháng 7 năm 1945, lực lượng này gửi đến OSS một tuyên bố: \"Chúng tôi, Việt Minh, công bố yêu cầu sau đây về chính sách tương lai ở Đông Dương thuộc Pháp đến người Pháp và các quan sát viên:", "question": "Ai thành lập Việt Minh?", "answer": "Hồ Chí Minh"} {"content": "Việt Minh (viết tắt của Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội) do Hồ Chí Minh thành lập năm 1941 với vai trò một mặt trận thống nhất dân tộc để giành độc lập. Tổ chức này do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo, thu hút được sự tham gia và ủng hộ của nhiều người Việt Nam và ngày càng lớn mạnh. Tháng 12 năm 1944, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, lực lượng vũ trang của Việt Minh và tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam, được thành lập tại Cao Bằng. Khẩu hiệu ban đầu của Việt Minh là phản Pháp - kháng Nhật - liên Hoa - độc lập. Ban đầu lực lượng Việt Minh nhận được sự ủng hộ của phe Đồng minh, bao gồm cả Mỹ và Trung Hoa dân quốc, theo Philippe Devillers \"bây giờ nó sẽ nhận được 100.000 đô la mỗi tháng phân bổ đến Nguyen Kai Thau\". Hồ Chí Minh nhận thấy Mỹ đang muốn đóng vai trò lớn hơn ở khu vực Thái Bình Dương, ông đã làm tất cả để thiết lập mối quan hệ với Hoa Kỳ thông qua việc giải cứu các phi công gặp nạn trong chiến tranh với Nhật Bản. Đổi lại, cơ quan tình báo Hoa Kỳ OSS (U.S. Office of Strategic Services) giúp đỡ y tế, cố vấn và huấn luyện quân đội quy mô nhỏ cho Việt Minh, về sau này sẽ trở thành Quân đội nhân dân Việt Nam. Tháng 7 năm 1945, lực lượng này gửi đến OSS một tuyên bố: \"Chúng tôi, Việt Minh, công bố yêu cầu sau đây về chính sách tương lai ở Đông Dương thuộc Pháp đến người Pháp và các quan sát viên:", "question": "Lực lượng vũ trang của Việt Minh được thành lập vào tháng nào năm nào?", "answer": "Tháng 12 năm 1944"} {"content": "Từ tháng 3 năm 1945, Việt Nam rơi vào một tình trạng hỗn loạn do khoảng trống về quyền lực chính trị quá lớn. Người Nhật đang lo chống đỡ các đòn tấn công của quân đội đồng minh Anh-Mỹ. Cả chính phủ của Trần Trọng Kim lẫn triều đình của Bảo Đại đều không đủ lực lượng quân sự và uy tín chính trị để kiểm soát tình hình. Theo Peter A. Pull, chỉ có Việt Minh là lực lượng có tổ chức duy nhất ở nước này có khả năng nắm được quyền chính trị. Chiến tranh đã làm kiệt quệ nền kinh tế, nước Nhật cạn kiệt nguyên liệu nên quân Nhật chiếm lấy lúa gạo và các sản phẩm khác, bắt dân phá lúa trồng đay để phục vụ chiến tranh, cộng thêm thiên tai, nạn đói (Nạn đói Ất Dậu) đã xảy ra tại Bắc kỳ và Trung kỳ. Người ta ước tính rằng đã có khoảng hai triệu người chết vì nạn đói này.", "question": "Việt Nam rơi vào tình trạng hỗn loạn do khoảng trống về quyền lực chính trị từ tháng nào năm nào?", "answer": "tháng 3 năm 1945"} {"content": "Từ tháng 3 năm 1945, Việt Nam rơi vào một tình trạng hỗn loạn do khoảng trống về quyền lực chính trị quá lớn. Người Nhật đang lo chống đỡ các đòn tấn công của quân đội đồng minh Anh-Mỹ. Cả chính phủ của Trần Trọng Kim lẫn triều đình của Bảo Đại đều không đủ lực lượng quân sự và uy tín chính trị để kiểm soát tình hình. Theo Peter A. Pull, chỉ có Việt Minh là lực lượng có tổ chức duy nhất ở nước này có khả năng nắm được quyền chính trị. Chiến tranh đã làm kiệt quệ nền kinh tế, nước Nhật cạn kiệt nguyên liệu nên quân Nhật chiếm lấy lúa gạo và các sản phẩm khác, bắt dân phá lúa trồng đay để phục vụ chiến tranh, cộng thêm thiên tai, nạn đói (Nạn đói Ất Dậu) đã xảy ra tại Bắc kỳ và Trung kỳ. Người ta ước tính rằng đã có khoảng hai triệu người chết vì nạn đói này.", "question": "Người ta ước tính có bao nhiêu người chết vì nạn đói Ất Dậu?", "answer": "khoảng hai triệu người"} {"content": "Từ tháng 3 năm 1945, Việt Nam rơi vào một tình trạng hỗn loạn do khoảng trống về quyền lực chính trị quá lớn. Người Nhật đang lo chống đỡ các đòn tấn công của quân đội đồng minh Anh-Mỹ. Cả chính phủ của Trần Trọng Kim lẫn triều đình của Bảo Đại đều không đủ lực lượng quân sự và uy tín chính trị để kiểm soát tình hình. Theo Peter A. Pull, chỉ có Việt Minh là lực lượng có tổ chức duy nhất ở nước này có khả năng nắm được quyền chính trị. Chiến tranh đã làm kiệt quệ nền kinh tế, nước Nhật cạn kiệt nguyên liệu nên quân Nhật chiếm lấy lúa gạo và các sản phẩm khác, bắt dân phá lúa trồng đay để phục vụ chiến tranh, cộng thêm thiên tai, nạn đói (Nạn đói Ất Dậu) đã xảy ra tại Bắc kỳ và Trung kỳ. Người ta ước tính rằng đã có khoảng hai triệu người chết vì nạn đói này.", "question": "Nạn đói lớn vào năm 1945 được gọi là gì?", "answer": "Nạn đói Ất Dậu"} {"content": "Khâm sai Phan Kế Toại đã gặp Nguyễn Khang, người do Xứ Ủy Bắc Kỳ cử đến. Ông đề nghị Việt Minh tham gia Chính phủ Đế quốc Việt Nam và ngừng các hoạt động chống Nhật nhưng Nguyễn Khang bác bỏ. Chính quyền thân Nhật Đế quốc Việt Nam cũng thành lập Uỷ ban Chính trị để đàm phán với Việt Minh. Ủy ban này đề nghị Việt Minh: \"Đằng nào các ông cũng thắng, nhưng để điều đình với Đồng Minh sẽ vào Đông Dương giải giáp quân Nhật, đề nghị vùng nông thôn cách thành phố 15km là thuộc quyền các ông, còn thành phố cần có nhân sĩ, trí thức đứng ra giao dịch với Đồng Minh\". Đại biểu Việt Minh đã trả lời dứt khoát: \"giao dịch với Đồng Minh lúc này, ngoài Việt Minh không ai có thể có lực lượng và danh nghĩa cả\".", "question": "Ai đề nghị Việt Minh tham gia Chính phủ Đế quốc Việt Nam?", "answer": "Khâm sai Phan Kế Toại"} {"content": "Khâm sai Phan Kế Toại đã gặp Nguyễn Khang, người do Xứ Ủy Bắc Kỳ cử đến. Ông đề nghị Việt Minh tham gia Chính phủ Đế quốc Việt Nam và ngừng các hoạt động chống Nhật nhưng Nguyễn Khang bác bỏ. Chính quyền thân Nhật Đế quốc Việt Nam cũng thành lập Uỷ ban Chính trị để đàm phán với Việt Minh. Ủy ban này đề nghị Việt Minh: \"Đằng nào các ông cũng thắng, nhưng để điều đình với Đồng Minh sẽ vào Đông Dương giải giáp quân Nhật, đề nghị vùng nông thôn cách thành phố 15km là thuộc quyền các ông, còn thành phố cần có nhân sĩ, trí thức đứng ra giao dịch với Đồng Minh\". Đại biểu Việt Minh đã trả lời dứt khoát: \"giao dịch với Đồng Minh lúc này, ngoài Việt Minh không ai có thể có lực lượng và danh nghĩa cả\".", "question": "Chính quyền thân Nhật Đế quốc Việt Nam thành lập cơ quan nào để đàm phán với Việt Minh?", "answer": "Uỷ ban Chính trị"} {"content": "Sau Cách mạng tháng Tám, Việt Minh thành lập Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trên cơ sở cải tổ Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam được thành lập tại Đại hội Quốc dân ngày 16 và 17-8-1945 tại Tân Trào. Thời điểm đó Hồ Chí Minh ít được biết đến còn Chính phủ của ông chưa được nước nào công nhận. Ông cảm thấy phải tìm cách làm cho Đồng Minh chú ý đến Chính phủ của ông trước khi quân đội của họ vào Việt Nam giải giáp quân đội Nhật. Cùng thời điểm đó, Bảo Đại cũng gửi cho lãnh đạo các nước Đồng Minh lời kêu gọi công nhận nền độc lập của Việt Nam. Điều đó làm Hồ Chí Minh lo ngại vì lời kêu gọi này đã tăng cường địa vị hợp pháp của Bảo Đại. Theo Hồ Chí Minh, Bảo Đại không còn cầm quyền từ lâu nên Chính phủ Lâm thời là Chính phủ duy nhất hợp pháp. Đối với Mỹ, Hồ Chí Minh cố gắng thuyết phục Mỹ tiếp tục chính sách chống thực dân của Mỹ đối với Đông Dương. Ông tìm cách làm Mỹ tin rằng ông không phải là một phái viên của Quốc tế Cộng sản mà là một người Quốc gia - Xã hội mong muốn giải thoát đất nước khỏi ách đô hộ của ngoại bang.", "question": "Việt Minh thành lập Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa dựa trên cơ sở cải tổ tổ chức nào?", "answer": "Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam"} {"content": "Thông qua OSS, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi 9 bức điện cho Chính phủ Mỹ, bao gồm cả bốn bức thư tay gửi trực tiếp cho Tổng thống Mỹ Harry S. Truman đề nghị Mỹ đặt quan hệ ngoại giao với Chính phủ Lâm thời, đồng thời Mỹ và Chính phủ Lâm thời sẽ có đại diện trong Ủy ban Liên tịch các nước Đồng Minh giải quyết các vấn đề liên quan đến Việt Nam. Việt Minh hy vọng tranh thủ được sự có mặt của Mỹ trong cuộc thương lượng giữa Trung Quốc và Pháp về Đông Dương vì hai nước này có thể làm nguy hại đến nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, đồng thời khuyến khích các nước Đồng Minh công nhận Chính phủ Lâm thời là đại diện duy nhất và hợp pháp của Việt Nam trong các vấn đề liên quan đến chủ quyền của Việt Nam. Việt Minh lo ngại việc không được các nước Đồng Minh công nhận sẽ làm suy yếu địa vị lãnh đạo của họ và có lợi cho Việt Cách, Việt Quốc trong việc thành lập chính phủ của các lực lượng này. Hồ Chí Minh nói với chỉ huy OSS tại miền Bắc, Archimedes L.A Patti, rằng ông theo chủ nghĩa Lenin, tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp và xin gia nhập Đệ Tam Quốc tế vì đây là những cá nhân và tổ chức duy nhất quan tâm đến vấn đề thuộc địa. Ông không thấy có sự lựa chọn nào khác. Nhưng trong nhiều năm sau đó những tổ chức này cũng không có hành động gì vì nền độc lập của các dân tộc thuộc địa. Trước mắt, ông đặt nhiều tin tưởng vào sự giúp đỡ của Mỹ trước khi có thể hy vọng vào sự giúp đỡ của Liên Xô. Hồ Chí Minh giải thích rằng: Người Mỹ xem ông là một người quốc tế cộng sản, \"bù nhìn của Moscow\" vì ông đã ở Moscow nhiều năm, nhưng ông khẳng định mình không phải là người cộng sản theo cách mà Mỹ hiểu, mà ông là nhà cách mạng hoạt động vì độc lập dân tộc. Tuy nhiên chính phủ Mỹ không đáp lại nguyện vọng của Hồ Chí Minh. Cuối tháng 9 năm 1946, Mỹ rút tất cả các nhân viên tình báo tại Việt Nam về nước, chấm dứt liên hệ với chính phủ Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh cũng gửi thư cho Stalin đề nghị Liên Xô giúp đỡ cách mạng Việt Nam và công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhưng không được hồi đáp. Vào thời điểm này trọng tâm của Liên Xô là Đông Âu và khôi phục Liên Xô sau chiến tranh, chứ không phải là Việt Nam. Hơn nữa Mỹ đang lôi kéo các nước Châu Âu thành lập khối phòng thủ Châu Âu chống lại sự mở rộng của chủ nghĩa cộng sản nên Liên Xô không muốn làm mất lòng Pháp. Mặt khác Stalin cũng chưa biết gì nhiều về Hồ Chí Minh và cho rằng ông là “Tito phương Đông’’, tức là một người cộng sản theo chủ nghĩa dân tộc, chứ không phải là người cộng sản quốc tế theo chủ nghĩa Stalin.", "question": "Hồ Chí Minh gửi thư cho ai để đề nghị công nhận chính phủ Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa?", "answer": "Tổng thống Mỹ Harry S. Truman"} {"content": "Tại miền Nam, sau khi đảo chính Pháp, ngày 14/8/1945, Nhật cho phép Bảo Đại cử một Khâm sai đại thần nắm quyền cai trị tại Nam Kỳ đồng thời bổ nhiệm những người Việt thuộc Mặt trận Quốc gia Thống nhất vào các vị trí trong bộ máy chính quyền do các viên chức dân sự Pháp đã bị Nhật tống giam. Ngày 16/8/1945, người Việt tiếp quản Sài Gòn. Điều này được chào đón như một cuộc cách mạng. Ngày 19/8/1945, Khâm sai Nguyễn Văn Sâm đến Sài Gòn. Nhật chuyển giao vũ khí cho lực lượng Cách mạng và các đảng phái thuộc Mặt trận Quốc gia Thống nhất. Trong cuộc họp ngày 22/8/1945 của Mặt trận Quốc gia Thống nhất, Trần Văn Giàu thuyết phục các đảng phái trong Mặt trận chuyển giao quyền lực cho Việt Minh vì Mặt trận có thể bị Đồng Minh xem là một tổ chức thân Nhật còn Việt Minh lại đang thuộc phe đồng minh (trước đó đã hợp tác với tình báo quân sự Mỹ OSS) chống Nhật. Ngày 23/8/1945, Mặt trận Quốc gia Thống nhất quyết định rút lui, nhường quyền lãnh đạo cho Việt Minh thành lập Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ do Trần Văn Giàu làm Chủ tịch. Ngày 25/8/1945, tại Sài Gòn, Việt Minh tuyên bố thành lập Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ gồm 9 người đều là thành viên Việt Minh. Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ ra tuyên bố họ là bộ phận hành chính ở phía Nam của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Sau đó, theo lệnh của Chính phủ lâm thời Trung ương, Ủy ban hành chính Nam Bộ hợp tác với Kỳ bộ Việt Minh gồm đại biểu các đảng phái: Đông Dương cộng sản, Tân Dân chủ, Tổng công đoàn, Thanh niên Tiền phong, Việt Nam quốc gia, Cao Đài hợp nhất, Việt Nam Cứu quốc đoàn (Kỳ bộ cũ của Việt Minh), Quốc gia độc lập, Công giáo, Thanh niên nghĩa dũng đoàn họp bàn thành lập Ủy ban nhân dân Nam Bộ", "question": "Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ được thành lập vào ngày nào?", "answer": "25/8/1945"} {"content": "Tại miền Nam, sau khi đảo chính Pháp, ngày 14/8/1945, Nhật cho phép Bảo Đại cử một Khâm sai đại thần nắm quyền cai trị tại Nam Kỳ đồng thời bổ nhiệm những người Việt thuộc Mặt trận Quốc gia Thống nhất vào các vị trí trong bộ máy chính quyền do các viên chức dân sự Pháp đã bị Nhật tống giam. Ngày 16/8/1945, người Việt tiếp quản Sài Gòn. Điều này được chào đón như một cuộc cách mạng. Ngày 19/8/1945, Khâm sai Nguyễn Văn Sâm đến Sài Gòn. Nhật chuyển giao vũ khí cho lực lượng Cách mạng và các đảng phái thuộc Mặt trận Quốc gia Thống nhất. Trong cuộc họp ngày 22/8/1945 của Mặt trận Quốc gia Thống nhất, Trần Văn Giàu thuyết phục các đảng phái trong Mặt trận chuyển giao quyền lực cho Việt Minh vì Mặt trận có thể bị Đồng Minh xem là một tổ chức thân Nhật còn Việt Minh lại đang thuộc phe đồng minh (trước đó đã hợp tác với tình báo quân sự Mỹ OSS) chống Nhật. Ngày 23/8/1945, Mặt trận Quốc gia Thống nhất quyết định rút lui, nhường quyền lãnh đạo cho Việt Minh thành lập Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ do Trần Văn Giàu làm Chủ tịch. Ngày 25/8/1945, tại Sài Gòn, Việt Minh tuyên bố thành lập Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ gồm 9 người đều là thành viên Việt Minh. Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ ra tuyên bố họ là bộ phận hành chính ở phía Nam của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Sau đó, theo lệnh của Chính phủ lâm thời Trung ương, Ủy ban hành chính Nam Bộ hợp tác với Kỳ bộ Việt Minh gồm đại biểu các đảng phái: Đông Dương cộng sản, Tân Dân chủ, Tổng công đoàn, Thanh niên Tiền phong, Việt Nam quốc gia, Cao Đài hợp nhất, Việt Nam Cứu quốc đoàn (Kỳ bộ cũ của Việt Minh), Quốc gia độc lập, Công giáo, Thanh niên nghĩa dũng đoàn họp bàn thành lập Ủy ban nhân dân Nam Bộ", "question": "Ai là chủ tịch đầu tiên của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ?", "answer": "Trần Văn Giàu"} {"content": "Tại miền Nam, sau khi đảo chính Pháp, ngày 14/8/1945, Nhật cho phép Bảo Đại cử một Khâm sai đại thần nắm quyền cai trị tại Nam Kỳ đồng thời bổ nhiệm những người Việt thuộc Mặt trận Quốc gia Thống nhất vào các vị trí trong bộ máy chính quyền do các viên chức dân sự Pháp đã bị Nhật tống giam. Ngày 16/8/1945, người Việt tiếp quản Sài Gòn. Điều này được chào đón như một cuộc cách mạng. Ngày 19/8/1945, Khâm sai Nguyễn Văn Sâm đến Sài Gòn. Nhật chuyển giao vũ khí cho lực lượng Cách mạng và các đảng phái thuộc Mặt trận Quốc gia Thống nhất. Trong cuộc họp ngày 22/8/1945 của Mặt trận Quốc gia Thống nhất, Trần Văn Giàu thuyết phục các đảng phái trong Mặt trận chuyển giao quyền lực cho Việt Minh vì Mặt trận có thể bị Đồng Minh xem là một tổ chức thân Nhật còn Việt Minh lại đang thuộc phe đồng minh (trước đó đã hợp tác với tình báo quân sự Mỹ OSS) chống Nhật. Ngày 23/8/1945, Mặt trận Quốc gia Thống nhất quyết định rút lui, nhường quyền lãnh đạo cho Việt Minh thành lập Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ do Trần Văn Giàu làm Chủ tịch. Ngày 25/8/1945, tại Sài Gòn, Việt Minh tuyên bố thành lập Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ gồm 9 người đều là thành viên Việt Minh. Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ ra tuyên bố họ là bộ phận hành chính ở phía Nam của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Sau đó, theo lệnh của Chính phủ lâm thời Trung ương, Ủy ban hành chính Nam Bộ hợp tác với Kỳ bộ Việt Minh gồm đại biểu các đảng phái: Đông Dương cộng sản, Tân Dân chủ, Tổng công đoàn, Thanh niên Tiền phong, Việt Nam quốc gia, Cao Đài hợp nhất, Việt Nam Cứu quốc đoàn (Kỳ bộ cũ của Việt Minh), Quốc gia độc lập, Công giáo, Thanh niên nghĩa dũng đoàn họp bàn thành lập Ủy ban nhân dân Nam Bộ", "question": "Tại miền Nam, người Việt tiếp quản Sài Gòn vào ngày nào?", "answer": "16/8/1945"} {"content": "Ở Hà Nội, các sinh viên cánh tả tổ chức biểu tình với danh nghĩa Tổng hội sinh viên kêu gọi Bảo Đại thoái vị, thành lập nền cộng hòa dưới sự bảo trợ của Việt Minh, yêu cầu Việt Minh thảo luận với tất cả các đảng phái để thành lập chính phủ lâm thời, đồng thời kêu gọi nhân dân và các đảng phái ủng hộ chính phủ Lâm thời bảo vệ nền độc lập của đất nước. Việt Minh phát động công nhân, người dân cướp chính quyền trên toàn quốc. Trước áp lực đó, Bảo Đại mời Việt Minh thành lập một chính phủ mới dưới quyền ông thay thế chính phủ Trần Trọng Kim.", "question": "Việt Minh kêu gọi đàm phán với các đảng phái nào?", "answer": "tất cả các đảng phái"} {"content": "Ở Hà Nội, các sinh viên cánh tả tổ chức biểu tình với danh nghĩa Tổng hội sinh viên kêu gọi Bảo Đại thoái vị, thành lập nền cộng hòa dưới sự bảo trợ của Việt Minh, yêu cầu Việt Minh thảo luận với tất cả các đảng phái để thành lập chính phủ lâm thời, đồng thời kêu gọi nhân dân và các đảng phái ủng hộ chính phủ Lâm thời bảo vệ nền độc lập của đất nước. Việt Minh phát động công nhân, người dân cướp chính quyền trên toàn quốc. Trước áp lực đó, Bảo Đại mời Việt Minh thành lập một chính phủ mới dưới quyền ông thay thế chính phủ Trần Trọng Kim.", "question": "Ai phát động công nhân, người dân cướp chính quyền trên toàn quốc?", "answer": "Việt Minh"} {"content": "Tháng 5/1945, các thành viên của các đảng Đại Việt Quốc dân Đảng, Đại Việt Dân chính Đảng thân Nhật và Việt Nam Quốc dân Đảng (Việt Quốc) gặp nhau tại Trung Quốc để thành lập một liên minh đặc biệt nhằm phối hợp hoạt động giữa các nhóm trong nước và nhóm lưu vong trong trường hợp Trung Quốc đưa quân vào Đông Dương. Đại Việt Dân chính Đảng sáp nhập vào Việt Nam Quốc dân Đảng. Khi Nhật tuyên bố đầu hàng vào tháng 8/1945, ở Việt Nam chỉ có lực lượng vũ trang của Đại Việt còn lực lượng vũ trang của Việt Nam Quốc dân Đảng vẫn còn ở Trung Quốc. Ngày 17/8/1945, Trương Tử Anh, Đảng trưởng Đại Việt Quốc dân Đảng, dẫn đầu một đơn vị 250 người hành quân vào Hà Nội. Tuy nhiên ngày 19/8/1945, lực lượng này đã không ngăn cản Việt Minh cướp chính quyền của phát-xít Nhật tại Hà Nội. Tối hôm đó, các đảng viên Đại Việt và Việt Quốc tổ chức họp nhưng không thống nhất được kế hoạch chống Việt Minh giành chính quyền. Các đơn vị khác của Đại Việt ở các tỉnh không thể tiến về Hà Nội do lũ sông Hồng. Quân đội của Đại Việt rút về phía Đông và phía Tây Hà Nội chờ diễn biến tình hình.", "question": "Ngày nào Việt Minh cướp chính quyền của phát-xít Nhật tại Hà Nội?", "answer": "19/8/1945"} {"content": "Tháng 5/1945, các thành viên của các đảng Đại Việt Quốc dân Đảng, Đại Việt Dân chính Đảng thân Nhật và Việt Nam Quốc dân Đảng (Việt Quốc) gặp nhau tại Trung Quốc để thành lập một liên minh đặc biệt nhằm phối hợp hoạt động giữa các nhóm trong nước và nhóm lưu vong trong trường hợp Trung Quốc đưa quân vào Đông Dương. Đại Việt Dân chính Đảng sáp nhập vào Việt Nam Quốc dân Đảng. Khi Nhật tuyên bố đầu hàng vào tháng 8/1945, ở Việt Nam chỉ có lực lượng vũ trang của Đại Việt còn lực lượng vũ trang của Việt Nam Quốc dân Đảng vẫn còn ở Trung Quốc. Ngày 17/8/1945, Trương Tử Anh, Đảng trưởng Đại Việt Quốc dân Đảng, dẫn đầu một đơn vị 250 người hành quân vào Hà Nội. Tuy nhiên ngày 19/8/1945, lực lượng này đã không ngăn cản Việt Minh cướp chính quyền của phát-xít Nhật tại Hà Nội. Tối hôm đó, các đảng viên Đại Việt và Việt Quốc tổ chức họp nhưng không thống nhất được kế hoạch chống Việt Minh giành chính quyền. Các đơn vị khác của Đại Việt ở các tỉnh không thể tiến về Hà Nội do lũ sông Hồng. Quân đội của Đại Việt rút về phía Đông và phía Tây Hà Nội chờ diễn biến tình hình.", "question": "Ngày nào lực lượng của Đại Việt Quốc dân Đảng dẫn đầu bởi Trương Tử Anh hành quân vào Hà Nội?", "answer": "17/8/1945"} {"content": "Sáng ngày 23 tháng 8, hai phái viên của Việt Minh là Trần Huy Liệu và Cù Huy Cận đến cung điện Huế. Theo lời yêu cầu của hai ông này, chiều ngày 25 tháng 8 năm 1945, Bảo Đại đã đọc Tuyên ngôn Thoái vị trước hàng ngàn người tụ họp trước cửa Ngọ Môn và sau đó trao ấn tín, quốc bảo của hoàng triều cho ông Trần Huy Liệu. Ông thoái vị với lý do \"Hạnh phúc của dân Việt Nam, độc lập của nước Việt Nam, muốn đạt mục đích ấy, Trẫm đã sẵn sàng hy sinh hết tất cả mọi phương diện, và cũng vì mục đích ấy nên Trẫm muốn sự hy sinh của Trẫm phải có lợi cho Tổ quốc. Xét thấy điều bổ ích nhất cho Tổ quốc lúc này là sự đoàn kết toàn thể quốc dân, Trẫm đã tuyên bố ngày 22 tháng 8 vừa rồi rằng trong giờ nghiêm trọng này rằng đoàn kết là sống mà chia rẽ là chết. Nay thấy nhiệt vọng dân chủ của quốc dân Bắc bộ lên quá cao, nếu Trẫm cứ ngồi yên mà đợi Quốc hội thì không thể nào tránh khỏi nạn Nam Bắc phân tranh, đã thống khổ cho quốc dân lại thuận tiện cho người ngoài lợi dụng, cho nên mặc dầu Trẫm hết sức đau đớn nghĩ tới công lao Liệt Thánh vào sinh ra tử trong gần bốn trăm năm để mở mang giang sơn đất nước từ Thuận Hóa đến Hà Tiên, mặc dầu Trẫm hết sức bùi ngùi cho nỗi làm vua trong hai mươi năm mới gần gũi quốc dân được mấy tháng chưa làm được gì ích lợi cho quốc dân như lòng Trẫm muốn, Trẫm cũng quả quyết thoái vị để nhường quyền điều khiển quốc dân lại cho một Chính phủ dân chủ Cộng hòa...\". Ông cũng yêu cầu chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: \"Đối với các đảng phái đã từng phấn đấu cho nền độc lập quốc gia, nhưng không đi sát theo phong trào dân chúng, Trẫm mong chính phủ mới sẽ lấy sự ôn hòa xử trí để những phần tử ấy cũng có thể giúp vào việc kiến thiết quốc gia và tỏ rằng Chính phủ dân chủ cộng hòa nước ta đã xây đắp ở trên sự đoàn kết của toàn thể nhân dân.\". Ông trở thành \"công dân Vĩnh Thụy\". Trong bản Tuyên ngôn Thoái vị, ông có câu nói \"Trẫm muốn được làm Dân một nước tự do, hơn làm Vua một nước bị trị\". Ngày 28 tháng 8 thành lập Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa, tuyên cáo cho biết \"Chính phủ lâm thời không phải là chính phủ riêng của Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) như có người đã lầm tưởng. Cũng không phải là một Chính phủ chỉ bao gồm đại biểu của các chính đảng. Thật là một Chính phủ quốc gia thống nhất, giữ trọng trách là chỉ đạo cho toàn quốc, đợi ngày triệu tập được quốc hội để cử ra một Chính phủ Dân chủ cộng hòa chính thức\".", "question": "Bảo Đại trao ấn tín, quốc bảo của hoàng triều cho ai?", "answer": "Trần Huy Liệu"} {"content": "Sáng ngày 23 tháng 8, hai phái viên của Việt Minh là Trần Huy Liệu và Cù Huy Cận đến cung điện Huế. Theo lời yêu cầu của hai ông này, chiều ngày 25 tháng 8 năm 1945, Bảo Đại đã đọc Tuyên ngôn Thoái vị trước hàng ngàn người tụ họp trước cửa Ngọ Môn và sau đó trao ấn tín, quốc bảo của hoàng triều cho ông Trần Huy Liệu. Ông thoái vị với lý do \"Hạnh phúc của dân Việt Nam, độc lập của nước Việt Nam, muốn đạt mục đích ấy, Trẫm đã sẵn sàng hy sinh hết tất cả mọi phương diện, và cũng vì mục đích ấy nên Trẫm muốn sự hy sinh của Trẫm phải có lợi cho Tổ quốc. Xét thấy điều bổ ích nhất cho Tổ quốc lúc này là sự đoàn kết toàn thể quốc dân, Trẫm đã tuyên bố ngày 22 tháng 8 vừa rồi rằng trong giờ nghiêm trọng này rằng đoàn kết là sống mà chia rẽ là chết. Nay thấy nhiệt vọng dân chủ của quốc dân Bắc bộ lên quá cao, nếu Trẫm cứ ngồi yên mà đợi Quốc hội thì không thể nào tránh khỏi nạn Nam Bắc phân tranh, đã thống khổ cho quốc dân lại thuận tiện cho người ngoài lợi dụng, cho nên mặc dầu Trẫm hết sức đau đớn nghĩ tới công lao Liệt Thánh vào sinh ra tử trong gần bốn trăm năm để mở mang giang sơn đất nước từ Thuận Hóa đến Hà Tiên, mặc dầu Trẫm hết sức bùi ngùi cho nỗi làm vua trong hai mươi năm mới gần gũi quốc dân được mấy tháng chưa làm được gì ích lợi cho quốc dân như lòng Trẫm muốn, Trẫm cũng quả quyết thoái vị để nhường quyền điều khiển quốc dân lại cho một Chính phủ dân chủ Cộng hòa...\". Ông cũng yêu cầu chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: \"Đối với các đảng phái đã từng phấn đấu cho nền độc lập quốc gia, nhưng không đi sát theo phong trào dân chúng, Trẫm mong chính phủ mới sẽ lấy sự ôn hòa xử trí để những phần tử ấy cũng có thể giúp vào việc kiến thiết quốc gia và tỏ rằng Chính phủ dân chủ cộng hòa nước ta đã xây đắp ở trên sự đoàn kết của toàn thể nhân dân.\". Ông trở thành \"công dân Vĩnh Thụy\". Trong bản Tuyên ngôn Thoái vị, ông có câu nói \"Trẫm muốn được làm Dân một nước tự do, hơn làm Vua một nước bị trị\". Ngày 28 tháng 8 thành lập Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa, tuyên cáo cho biết \"Chính phủ lâm thời không phải là chính phủ riêng của Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) như có người đã lầm tưởng. Cũng không phải là một Chính phủ chỉ bao gồm đại biểu của các chính đảng. Thật là một Chính phủ quốc gia thống nhất, giữ trọng trách là chỉ đạo cho toàn quốc, đợi ngày triệu tập được quốc hội để cử ra một Chính phủ Dân chủ cộng hòa chính thức\".", "question": "Bảo Đại đọc Tuyên ngôn Thoái vị vào ngày nào?", "answer": "25 tháng 8 năm 1945"} {"content": "Sáng ngày 23 tháng 8, hai phái viên của Việt Minh là Trần Huy Liệu và Cù Huy Cận đến cung điện Huế. Theo lời yêu cầu của hai ông này, chiều ngày 25 tháng 8 năm 1945, Bảo Đại đã đọc Tuyên ngôn Thoái vị trước hàng ngàn người tụ họp trước cửa Ngọ Môn và sau đó trao ấn tín, quốc bảo của hoàng triều cho ông Trần Huy Liệu. Ông thoái vị với lý do \"Hạnh phúc của dân Việt Nam, độc lập của nước Việt Nam, muốn đạt mục đích ấy, Trẫm đã sẵn sàng hy sinh hết tất cả mọi phương diện, và cũng vì mục đích ấy nên Trẫm muốn sự hy sinh của Trẫm phải có lợi cho Tổ quốc. Xét thấy điều bổ ích nhất cho Tổ quốc lúc này là sự đoàn kết toàn thể quốc dân, Trẫm đã tuyên bố ngày 22 tháng 8 vừa rồi rằng trong giờ nghiêm trọng này rằng đoàn kết là sống mà chia rẽ là chết. Nay thấy nhiệt vọng dân chủ của quốc dân Bắc bộ lên quá cao, nếu Trẫm cứ ngồi yên mà đợi Quốc hội thì không thể nào tránh khỏi nạn Nam Bắc phân tranh, đã thống khổ cho quốc dân lại thuận tiện cho người ngoài lợi dụng, cho nên mặc dầu Trẫm hết sức đau đớn nghĩ tới công lao Liệt Thánh vào sinh ra tử trong gần bốn trăm năm để mở mang giang sơn đất nước từ Thuận Hóa đến Hà Tiên, mặc dầu Trẫm hết sức bùi ngùi cho nỗi làm vua trong hai mươi năm mới gần gũi quốc dân được mấy tháng chưa làm được gì ích lợi cho quốc dân như lòng Trẫm muốn, Trẫm cũng quả quyết thoái vị để nhường quyền điều khiển quốc dân lại cho một Chính phủ dân chủ Cộng hòa...\". Ông cũng yêu cầu chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: \"Đối với các đảng phái đã từng phấn đấu cho nền độc lập quốc gia, nhưng không đi sát theo phong trào dân chúng, Trẫm mong chính phủ mới sẽ lấy sự ôn hòa xử trí để những phần tử ấy cũng có thể giúp vào việc kiến thiết quốc gia và tỏ rằng Chính phủ dân chủ cộng hòa nước ta đã xây đắp ở trên sự đoàn kết của toàn thể nhân dân.\". Ông trở thành \"công dân Vĩnh Thụy\". Trong bản Tuyên ngôn Thoái vị, ông có câu nói \"Trẫm muốn được làm Dân một nước tự do, hơn làm Vua một nước bị trị\". Ngày 28 tháng 8 thành lập Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa, tuyên cáo cho biết \"Chính phủ lâm thời không phải là chính phủ riêng của Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) như có người đã lầm tưởng. Cũng không phải là một Chính phủ chỉ bao gồm đại biểu của các chính đảng. Thật là một Chính phủ quốc gia thống nhất, giữ trọng trách là chỉ đạo cho toàn quốc, đợi ngày triệu tập được quốc hội để cử ra một Chính phủ Dân chủ cộng hòa chính thức\".", "question": "Ông Bảo Đại trở thành gì sau khi thoái vị?", "answer": "công dân Vĩnh Thụy"} {"content": "Sáng ngày 23 tháng 8, hai phái viên của Việt Minh là Trần Huy Liệu và Cù Huy Cận đến cung điện Huế. Theo lời yêu cầu của hai ông này, chiều ngày 25 tháng 8 năm 1945, Bảo Đại đã đọc Tuyên ngôn Thoái vị trước hàng ngàn người tụ họp trước cửa Ngọ Môn và sau đó trao ấn tín, quốc bảo của hoàng triều cho ông Trần Huy Liệu. Ông thoái vị với lý do \"Hạnh phúc của dân Việt Nam, độc lập của nước Việt Nam, muốn đạt mục đích ấy, Trẫm đã sẵn sàng hy sinh hết tất cả mọi phương diện, và cũng vì mục đích ấy nên Trẫm muốn sự hy sinh của Trẫm phải có lợi cho Tổ quốc. Xét thấy điều bổ ích nhất cho Tổ quốc lúc này là sự đoàn kết toàn thể quốc dân, Trẫm đã tuyên bố ngày 22 tháng 8 vừa rồi rằng trong giờ nghiêm trọng này rằng đoàn kết là sống mà chia rẽ là chết. Nay thấy nhiệt vọng dân chủ của quốc dân Bắc bộ lên quá cao, nếu Trẫm cứ ngồi yên mà đợi Quốc hội thì không thể nào tránh khỏi nạn Nam Bắc phân tranh, đã thống khổ cho quốc dân lại thuận tiện cho người ngoài lợi dụng, cho nên mặc dầu Trẫm hết sức đau đớn nghĩ tới công lao Liệt Thánh vào sinh ra tử trong gần bốn trăm năm để mở mang giang sơn đất nước từ Thuận Hóa đến Hà Tiên, mặc dầu Trẫm hết sức bùi ngùi cho nỗi làm vua trong hai mươi năm mới gần gũi quốc dân được mấy tháng chưa làm được gì ích lợi cho quốc dân như lòng Trẫm muốn, Trẫm cũng quả quyết thoái vị để nhường quyền điều khiển quốc dân lại cho một Chính phủ dân chủ Cộng hòa...\". Ông cũng yêu cầu chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: \"Đối với các đảng phái đã từng phấn đấu cho nền độc lập quốc gia, nhưng không đi sát theo phong trào dân chúng, Trẫm mong chính phủ mới sẽ lấy sự ôn hòa xử trí để những phần tử ấy cũng có thể giúp vào việc kiến thiết quốc gia và tỏ rằng Chính phủ dân chủ cộng hòa nước ta đã xây đắp ở trên sự đoàn kết của toàn thể nhân dân.\". Ông trở thành \"công dân Vĩnh Thụy\". Trong bản Tuyên ngôn Thoái vị, ông có câu nói \"Trẫm muốn được làm Dân một nước tự do, hơn làm Vua một nước bị trị\". Ngày 28 tháng 8 thành lập Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa, tuyên cáo cho biết \"Chính phủ lâm thời không phải là chính phủ riêng của Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) như có người đã lầm tưởng. Cũng không phải là một Chính phủ chỉ bao gồm đại biểu của các chính đảng. Thật là một Chính phủ quốc gia thống nhất, giữ trọng trách là chỉ đạo cho toàn quốc, đợi ngày triệu tập được quốc hội để cử ra một Chính phủ Dân chủ cộng hòa chính thức\".", "question": "Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập vào ngày nào?", "answer": "28 tháng 8"} {"content": "Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Hồ Chí Minh tuyên bố Việt Nam thống nhất và độc lập với tên gọi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Không có dấu hiệu của cuộc cách mạng vô sản tại Việt Nam. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tôn trọng quyền sở hữu tư nhân phương tiện sản xuất, chỉ quyết định loại bỏ các quan lại và hệ thống phân cấp hành chính và chính trị cũ của Đế quốc Việt Nam, giải tán các Hội đồng Nhân sĩ và thay bằng các Ủy ban Nhân dân do dân địa phương bầu ra. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thực hiện một số cải cách nhưng thận trọng để không tạo ra sự chống đối của giai cấp trung lưu và đại địa chủ. Việc chia lại ruộng đất chỉ giới hạn trong công điền, đất bỏ hoang, đất tịch thu của người Pháp và những người bị xem là hợp tác với phát xít. Từ ngày 22/9/1945, các chủ đất nhỏ từ 5 mẫu trở xuống đều được miễn thuế ruộng đất. Việc hạn chế buôn bán lương thực của Nhật bị bãi bỏ, việc nhà nước độc quyền bán rượu và muối chấm dứt. Thuế công thương nghiệp và môn bài bị bãi bỏ. Thuốc phiện, cờ bạc, mãi dâm và các hình thức lao động khổ sai bị cấm. Công nhân được hưởng chế độ làm 8 giờ một ngày. Cùng với đó là giải tán các nghiệp đoàn để kiểm soát nền kinh tế, thống nhất các tổ chức thanh niên (vào Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam). Tuy nhiên ở cấp địa phương vẫn có sự thanh trừng chính trị hay loại bỏ \"chủ nghĩa tư bản phát xít\", chia đất cho nông dân, tịch thu tài sản của những người giàu, ngoài mong muốn của những lãnh đạo trung ương Việt Minh (chỉ có một nhóm nhỏ, vài chục người đứng đầu tại Hà Nội, cũng như trong tất cả các tỉnh) như Hồ Chí Minh khi thành lập đảng đã nói \"Việt Nam sẽ được di chuyển từ từ về phía chủ nghĩa xã hội thông qua việc giảng dạy và thực hành dân chủ\".", "question": "Chủ đất nhỏ từ bao nhiêu mẫu trở xuống được miễn thuế ruộng đất vào ngày 22/9/1945?", "answer": "5 mẫu"} {"content": "Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Hồ Chí Minh tuyên bố Việt Nam thống nhất và độc lập với tên gọi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Không có dấu hiệu của cuộc cách mạng vô sản tại Việt Nam. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tôn trọng quyền sở hữu tư nhân phương tiện sản xuất, chỉ quyết định loại bỏ các quan lại và hệ thống phân cấp hành chính và chính trị cũ của Đế quốc Việt Nam, giải tán các Hội đồng Nhân sĩ và thay bằng các Ủy ban Nhân dân do dân địa phương bầu ra. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thực hiện một số cải cách nhưng thận trọng để không tạo ra sự chống đối của giai cấp trung lưu và đại địa chủ. Việc chia lại ruộng đất chỉ giới hạn trong công điền, đất bỏ hoang, đất tịch thu của người Pháp và những người bị xem là hợp tác với phát xít. Từ ngày 22/9/1945, các chủ đất nhỏ từ 5 mẫu trở xuống đều được miễn thuế ruộng đất. Việc hạn chế buôn bán lương thực của Nhật bị bãi bỏ, việc nhà nước độc quyền bán rượu và muối chấm dứt. Thuế công thương nghiệp và môn bài bị bãi bỏ. Thuốc phiện, cờ bạc, mãi dâm và các hình thức lao động khổ sai bị cấm. Công nhân được hưởng chế độ làm 8 giờ một ngày. Cùng với đó là giải tán các nghiệp đoàn để kiểm soát nền kinh tế, thống nhất các tổ chức thanh niên (vào Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam). Tuy nhiên ở cấp địa phương vẫn có sự thanh trừng chính trị hay loại bỏ \"chủ nghĩa tư bản phát xít\", chia đất cho nông dân, tịch thu tài sản của những người giàu, ngoài mong muốn của những lãnh đạo trung ương Việt Minh (chỉ có một nhóm nhỏ, vài chục người đứng đầu tại Hà Nội, cũng như trong tất cả các tỉnh) như Hồ Chí Minh khi thành lập đảng đã nói \"Việt Nam sẽ được di chuyển từ từ về phía chủ nghĩa xã hội thông qua việc giảng dạy và thực hành dân chủ\".", "question": "Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tôn trọng điều gì?", "answer": "quyền sở hữu tư nhân"} {"content": "Ngay sau khi tuyên bố độc lập, Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tổ chức lễ phát động phong trào cứu đói tại Nhà hát lớn Hà Nội. Chính phủ còn phái một ủy ban vào Nam bộ tổ chức vận chuyển gạo ra Bắc. Chính phủ cũng kêu gọi các hội buôn và người dân tham gia vận chuyển lương thực từ Nam ra Bắc. Việc vận chuyển gạo từ Nam ra Bắc chỉ thực hiện được trong tháng 9 năm 1945 với số lượng không quá 30.000 tấn do chiến tranh bùng nổ khi Pháp đưa quân đội vào Nam Kỳ. Trong thư gửi đồng bào cả nước đăng trên Báo Cứu Quốc ngày 28-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: \"Lúc chúng ta nâng bát cơm mà ăn, nghĩ đến kẻ đói khổ, chúng ta không khỏi động lòng. Vậy tôi xin đề nghị với đồng bào cả nước, và tôi xin thực hiện trước: Cứ 10 ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn ba bữa. Đem gạo đó (mỗi bữa một bơ) để cứu dân nghèo\". Chính phủ cũng chi ngân sách sửa chữa các quãng đê bị vỡ, củng cố hệ thống đê điều, đắp thêm một số đê mới. Cho đến đầu năm 1946, hệ thống đê tại miền Bắc đã sửa xong.", "question": "Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kêu gọi ai tham gia vận chuyển lương thực từ Nam ra Bắc?", "answer": "hội buôn và người dân"} {"content": "Ngay sau khi tuyên bố độc lập, Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tổ chức lễ phát động phong trào cứu đói tại Nhà hát lớn Hà Nội. Chính phủ còn phái một ủy ban vào Nam bộ tổ chức vận chuyển gạo ra Bắc. Chính phủ cũng kêu gọi các hội buôn và người dân tham gia vận chuyển lương thực từ Nam ra Bắc. Việc vận chuyển gạo từ Nam ra Bắc chỉ thực hiện được trong tháng 9 năm 1945 với số lượng không quá 30.000 tấn do chiến tranh bùng nổ khi Pháp đưa quân đội vào Nam Kỳ. Trong thư gửi đồng bào cả nước đăng trên Báo Cứu Quốc ngày 28-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: \"Lúc chúng ta nâng bát cơm mà ăn, nghĩ đến kẻ đói khổ, chúng ta không khỏi động lòng. Vậy tôi xin đề nghị với đồng bào cả nước, và tôi xin thực hiện trước: Cứ 10 ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn ba bữa. Đem gạo đó (mỗi bữa một bơ) để cứu dân nghèo\". Chính phủ cũng chi ngân sách sửa chữa các quãng đê bị vỡ, củng cố hệ thống đê điều, đắp thêm một số đê mới. Cho đến đầu năm 1946, hệ thống đê tại miền Bắc đã sửa xong.", "question": "Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phát động phong trào cứu đói ở đâu?", "answer": "Nhà hát lớn Hà Nội"} {"content": "Để giải quyết tận gốc nạn đói, Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kêu gọi nhân dân tăng gia sản xuất. Chính phủ còn vận động tư nhân cho mượn các vườn trống quanh nhà để tăng gia sản xuất. Mỗi địa phương lập ra một tiểu ban để huy động nhân lực và tổ chức sản xuất, lương thực làm ra được dùng để cứu tế. Cuối năm 1945 đầu 1946 không còn kịp thời vụ để trồng lúa nữa, nên chính phủ phát động dành phần lớn đất đai để tranh thủ trồng liên tiếp hai vụ màu (khoai lang, đậu, bắp...) bù cho phần lúa thiếu hụt. Kết quả sản lượng màu đã tăng gấp 4 lần so với thời kỳ trước năm 1945. Chỉ trong 5 tháng từ tháng 11/1945 đến tháng 5/1946 đã đạt 614.000 tấn, tương đương 506.000 tấn lúa, đủ đắp được số thiếu hụt của vụ mùa năm 1945.", "question": "Trong giai đoạn cuối năm 1945 đầu 1946, Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phát động trồng gì để bù thiếu hụt lúa?", "answer": "hai vụ màu"} {"content": "Để giải quyết tận gốc nạn đói, Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kêu gọi nhân dân tăng gia sản xuất. Chính phủ còn vận động tư nhân cho mượn các vườn trống quanh nhà để tăng gia sản xuất. Mỗi địa phương lập ra một tiểu ban để huy động nhân lực và tổ chức sản xuất, lương thực làm ra được dùng để cứu tế. Cuối năm 1945 đầu 1946 không còn kịp thời vụ để trồng lúa nữa, nên chính phủ phát động dành phần lớn đất đai để tranh thủ trồng liên tiếp hai vụ màu (khoai lang, đậu, bắp...) bù cho phần lúa thiếu hụt. Kết quả sản lượng màu đã tăng gấp 4 lần so với thời kỳ trước năm 1945. Chỉ trong 5 tháng từ tháng 11/1945 đến tháng 5/1946 đã đạt 614.000 tấn, tương đương 506.000 tấn lúa, đủ đắp được số thiếu hụt của vụ mùa năm 1945.", "question": "Sản lượng màu tăng gấp bao nhiêu lần so với thời kỳ trước năm 1945?", "answer": "gấp 4 lần"} {"content": "Một thành tựu khác của chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ là xóa mù chữ. Năm 1945, có 95% dân số Việt Nam mù chữ. Trước thực trạng đó, để xóa mù chữ, từ ngày 8 tháng 9 năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ra các sắc lệnh: Sắc lệnh số 17 đặt ra một bình dân học vụ trong toàn cõi Việt Nam, Sắc lệnh số 19 lập cho nông dân và thợ thuyền những lớp học bình dân buổi tối, Sắc lệnh số 20 định rằng việc học chữ quốc ngữ từ nay bắt buộc và không mất tiền. Để phục vụ chiến dịch xoá mù chữ, Nha Bình dân học vụ được thành lập ngày 18 tháng 9 năm 1945. Ngày 4 tháng 10 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi Chống nạn thất học gửi tới toàn dân: \"...Muốn giữ vững nền độc lập, muốn làm cho dân mạnh nước giàu, mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức, mới có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ. Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ, hãy góp sức vào bình dân học vụ…Những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết đi.\" Các lớp học Bình dân học vụ được mở khắp nơi ở cả ba miền thu hút sự tham gia của mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp nhân dân. Người biết chữ dạy cho người không biết chữ. Đến tháng 9 năm 1946, phong trào Bình dân học vụ đã tổ chức được 75.000 lớp học với trên 95.000 giáo viên, trên 2.500.000 người được phong trào dạy biết đọc, biết viết.", "question": "Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi Chống nạn thất học gửi tới toàn dân vào ngày nào?", "answer": "4 tháng 10 năm 1945"} {"content": "Một thành tựu khác của chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ là xóa mù chữ. Năm 1945, có 95% dân số Việt Nam mù chữ. Trước thực trạng đó, để xóa mù chữ, từ ngày 8 tháng 9 năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ra các sắc lệnh: Sắc lệnh số 17 đặt ra một bình dân học vụ trong toàn cõi Việt Nam, Sắc lệnh số 19 lập cho nông dân và thợ thuyền những lớp học bình dân buổi tối, Sắc lệnh số 20 định rằng việc học chữ quốc ngữ từ nay bắt buộc và không mất tiền. Để phục vụ chiến dịch xoá mù chữ, Nha Bình dân học vụ được thành lập ngày 18 tháng 9 năm 1945. Ngày 4 tháng 10 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi Chống nạn thất học gửi tới toàn dân: \"...Muốn giữ vững nền độc lập, muốn làm cho dân mạnh nước giàu, mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức, mới có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ. Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ, hãy góp sức vào bình dân học vụ…Những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết đi.\" Các lớp học Bình dân học vụ được mở khắp nơi ở cả ba miền thu hút sự tham gia của mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp nhân dân. Người biết chữ dạy cho người không biết chữ. Đến tháng 9 năm 1946, phong trào Bình dân học vụ đã tổ chức được 75.000 lớp học với trên 95.000 giáo viên, trên 2.500.000 người được phong trào dạy biết đọc, biết viết.", "question": "Sắc lệnh nào của Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt ra một bình dân học vụ trong toàn cõi Việt Nam?", "answer": "Sắc lệnh số 17"} {"content": "Một thành tựu khác của chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ là xóa mù chữ. Năm 1945, có 95% dân số Việt Nam mù chữ. Trước thực trạng đó, để xóa mù chữ, từ ngày 8 tháng 9 năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ra các sắc lệnh: Sắc lệnh số 17 đặt ra một bình dân học vụ trong toàn cõi Việt Nam, Sắc lệnh số 19 lập cho nông dân và thợ thuyền những lớp học bình dân buổi tối, Sắc lệnh số 20 định rằng việc học chữ quốc ngữ từ nay bắt buộc và không mất tiền. Để phục vụ chiến dịch xoá mù chữ, Nha Bình dân học vụ được thành lập ngày 18 tháng 9 năm 1945. Ngày 4 tháng 10 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi Chống nạn thất học gửi tới toàn dân: \"...Muốn giữ vững nền độc lập, muốn làm cho dân mạnh nước giàu, mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức, mới có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ. Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ, hãy góp sức vào bình dân học vụ…Những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết đi.\" Các lớp học Bình dân học vụ được mở khắp nơi ở cả ba miền thu hút sự tham gia của mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp nhân dân. Người biết chữ dạy cho người không biết chữ. Đến tháng 9 năm 1946, phong trào Bình dân học vụ đã tổ chức được 75.000 lớp học với trên 95.000 giáo viên, trên 2.500.000 người được phong trào dạy biết đọc, biết viết.", "question": "Nhà Bình dân học vụ được thành lập vào ngày nào?", "answer": "18 tháng 9 năm 1945"} {"content": "Theo Quyết nghị của Chính phủ, ngày 4/9/1945, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp thay mặt Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, ký ban hành Sắc lệnh số 4 lập \"Quỹ độc lập\" với mục đích \"để thu nhận các món tiền và đồ vật của nhân dân sẵn lòng quyên giúp Chính phủ để ủng hộ nền độc lập của Quốc gia\". Tiếp sau đó, cũng trong khuôn khổ Quỹ độc lập, Chính phủ đã đề ra biện pháp tổ chức \"Tuần lễ Vàng\" từ ngày 17 đến ngày 24/9/1945. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư cho đồng bào toàn quốc nhân dịp \"Tuần lễ Vàng\", nêu rõ mục đích của việc lập quỹ là \"thu góp số vàng trong nhân dân và nhất là của các nhà giàu có để dùng vào việc cần cấp và quan trọng nhất của chúng ta lúc này là việc quốc phòng\". Chính phủ đã huy động được tổng cộng 20 triệu đồng và 370 kg vàng. Ngân quỹ quốc gia đã có hàng trăm triệu đồng. Riêng tại Hà Nội, trong \"Tuần lễ vàng\" nhân dân đã góp được 2.201 lạng vàng, 920 tạ thóc cùng tiền bạc và các hiện vật khác, tổng trị giá lên 7 triệu đồng Đông Dương. Số tiền này được dùng để mua vũ khí của quân đội Nhật bị quân đội Trung hoa Dân quốc tịch thu và để hối lộ cho các tướng lĩnh Trung Hoa đang đóng quân tại miền Bắc Việt Nam.", "question": "\"Quỹ độc lập\" được lập với mục đích gì?", "answer": "ủng hộ nền độc lập của Quốc gia"} {"content": "Theo Quyết nghị của Chính phủ, ngày 4/9/1945, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp thay mặt Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, ký ban hành Sắc lệnh số 4 lập \"Quỹ độc lập\" với mục đích \"để thu nhận các món tiền và đồ vật của nhân dân sẵn lòng quyên giúp Chính phủ để ủng hộ nền độc lập của Quốc gia\". Tiếp sau đó, cũng trong khuôn khổ Quỹ độc lập, Chính phủ đã đề ra biện pháp tổ chức \"Tuần lễ Vàng\" từ ngày 17 đến ngày 24/9/1945. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư cho đồng bào toàn quốc nhân dịp \"Tuần lễ Vàng\", nêu rõ mục đích của việc lập quỹ là \"thu góp số vàng trong nhân dân và nhất là của các nhà giàu có để dùng vào việc cần cấp và quan trọng nhất của chúng ta lúc này là việc quốc phòng\". Chính phủ đã huy động được tổng cộng 20 triệu đồng và 370 kg vàng. Ngân quỹ quốc gia đã có hàng trăm triệu đồng. Riêng tại Hà Nội, trong \"Tuần lễ vàng\" nhân dân đã góp được 2.201 lạng vàng, 920 tạ thóc cùng tiền bạc và các hiện vật khác, tổng trị giá lên 7 triệu đồng Đông Dương. Số tiền này được dùng để mua vũ khí của quân đội Nhật bị quân đội Trung hoa Dân quốc tịch thu và để hối lộ cho các tướng lĩnh Trung Hoa đang đóng quân tại miền Bắc Việt Nam.", "question": "Quỹ Độc lập được thành lập vào ngày nào?", "answer": "4/9/1945"} {"content": "Theo Archimedes L.A Patti, Hồ Chí Minh và các lãnh đạo khác của Việt Minh nhiều lần bày tỏ với ông sự nghi ngại xung quanh vấn đề chủ nghĩa cộng sản có phải là hình thức chính trị phù hợp với Việt Nam hay không. Hồ Chí Minh không tin người Việt đủ trưởng thành về mặt chính trị để có thể chấp nhận chủ nghĩa cộng sản nhưng một hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa có cải biên có thể phù hợp hơn. Hồ Chí Minh chủ trương Việt Nam sẽ tự do giao thương với tất cả các nước trên thế giới chứ không chỉ hạn chế vào Pháp hoặc Trung Quốc để tạo ra một nền kinh tế thịnh vượng. Ông cũng nghĩ tới vấn đề xây dựng một cộng đồng Liên Á bao gồm các nước châu Á độc lập góp phần xây dựng nền hòa bình thế giới và phát triển các chương trình kinh tế, chính trị vì lợi ích chung.", "question": "Hồ Chí Minh chủ trương Việt Nam sẽ giao thương như thế nào với các nước trên thế giới?", "answer": "tự do"} {"content": "Theo Archimedes L.A Patti, Hồ Chí Minh và các lãnh đạo khác của Việt Minh nhiều lần bày tỏ với ông sự nghi ngại xung quanh vấn đề chủ nghĩa cộng sản có phải là hình thức chính trị phù hợp với Việt Nam hay không. Hồ Chí Minh không tin người Việt đủ trưởng thành về mặt chính trị để có thể chấp nhận chủ nghĩa cộng sản nhưng một hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa có cải biên có thể phù hợp hơn. Hồ Chí Minh chủ trương Việt Nam sẽ tự do giao thương với tất cả các nước trên thế giới chứ không chỉ hạn chế vào Pháp hoặc Trung Quốc để tạo ra một nền kinh tế thịnh vượng. Ông cũng nghĩ tới vấn đề xây dựng một cộng đồng Liên Á bao gồm các nước châu Á độc lập góp phần xây dựng nền hòa bình thế giới và phát triển các chương trình kinh tế, chính trị vì lợi ích chung.", "question": "Hồ Chí Minh chủ trương Việt Nam nên làm gì để tạo ra một nền kinh tế thịnh vượng?", "answer": "tự do giao thương với tất cả các nước"} {"content": "Theo Archimedes L.A Patti, Hồ Chí Minh và các lãnh đạo khác của Việt Minh nhiều lần bày tỏ với ông sự nghi ngại xung quanh vấn đề chủ nghĩa cộng sản có phải là hình thức chính trị phù hợp với Việt Nam hay không. Hồ Chí Minh không tin người Việt đủ trưởng thành về mặt chính trị để có thể chấp nhận chủ nghĩa cộng sản nhưng một hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa có cải biên có thể phù hợp hơn. Hồ Chí Minh chủ trương Việt Nam sẽ tự do giao thương với tất cả các nước trên thế giới chứ không chỉ hạn chế vào Pháp hoặc Trung Quốc để tạo ra một nền kinh tế thịnh vượng. Ông cũng nghĩ tới vấn đề xây dựng một cộng đồng Liên Á bao gồm các nước châu Á độc lập góp phần xây dựng nền hòa bình thế giới và phát triển các chương trình kinh tế, chính trị vì lợi ích chung.", "question": "Theo Hồ Chí Minh, hình thức chính trị nào phù hợp với Việt Nam hơn chủ nghĩa cộng sản?", "answer": "dân chủ xã hội chủ nghĩa có cải biên"} {"content": "Trong các tài liệu của Việt Minh những ngày đầu sau độc lập chỉ nhắc đến Việt Minh, tuy nhiên những ngày sau khẳng định Việt Minh bao gồm Đảng Cộng sản và các tổ chức khác, và nhấn mạnh các cuộc khởi nghĩa trước đó như Bắc Sơn, Nam Kỳ. Ngày 11 tháng 11 năm 1945 Đảng Cộng sản tuyên bố \"tự giải tán\" (trong khi chiến sự tại Nam Bộ rất ác liệt) đăng tải trên báo Cứu Quốc của Việt Minh ngày 12, kèm tổ chức kỷ niệm ngày sinh Tôn Trung Sơn. Tờ báo đăng tiểu sử nhà đại cách mạng Trung Hoa, cho biết Hồ chủ tịch tham dự chủ tọa buổi lễ do Hội Văn hóa cứu quốc tổ chức, đề nghị nhân dân treo cờ hai nước. Báo cũng cho biết Hiến pháp \"ngăn ngừa sự lũng đoạn chính quyền của một giai cấp, một đảng phái, một cá nhân nào\". Ngày 13 tháng 11 báo Cứu quốc đã tường trình \"Vì những kẻ phản bội quyền lợi dân tộc, cố ý không hiểu chính sách của Việt Minh, phao tin trong dân chúng và dèm pha với các nước Đồng minh rằng Việt Minh là cộng sản sẽ thực hành chính sách cộng sản, mục đích chúng gây sự chia rẽ mặt trận dân tộc, và gieo mối hoài nghi trước thế giới\". Trước đó, báo Cứu quốc ngày 21 tháng 9 đã bác bỏ thành lập Mặt trận công nông thay cho Mặt trận dân tộc thống nhất với lý do \"Đã bao năm dưới ách phát xít Nhật - Pháp chẳng những công nhân bị thất nghiệp, nông dân bị phá sản, cả địa chủ cũng bị cướp thóc, cướp đất, tư sản cũng bị đình đốn kỹ nghệ và thương nghiệp; ngoài ra biết bao các từng lớp nhân dân khác đều chung một tai nạn chết đói chết rét. Việt Minh đã liên kết các giai cấp các từng lớp nhân dân đó đánh đuổi kẻ thù chung, giành quyền độc lập tự do cho dân tộc... Quyền lợi của giai cấp công nhân và tư sản, nông dân và địa chủ lúc nào cũng mâu thuẫn nhau, nhưng lúc này phải nhân nhượng nhau, phải đặt quyền lợi quốc gia lên trên hết\".", "question": "Báo Cứu quốc đã bác bỏ điều gì vào ngày 21 tháng 9?", "answer": "thành lập Mặt trận công nông"} {"content": "Trong các tài liệu của Việt Minh những ngày đầu sau độc lập chỉ nhắc đến Việt Minh, tuy nhiên những ngày sau khẳng định Việt Minh bao gồm Đảng Cộng sản và các tổ chức khác, và nhấn mạnh các cuộc khởi nghĩa trước đó như Bắc Sơn, Nam Kỳ. Ngày 11 tháng 11 năm 1945 Đảng Cộng sản tuyên bố \"tự giải tán\" (trong khi chiến sự tại Nam Bộ rất ác liệt) đăng tải trên báo Cứu Quốc của Việt Minh ngày 12, kèm tổ chức kỷ niệm ngày sinh Tôn Trung Sơn. Tờ báo đăng tiểu sử nhà đại cách mạng Trung Hoa, cho biết Hồ chủ tịch tham dự chủ tọa buổi lễ do Hội Văn hóa cứu quốc tổ chức, đề nghị nhân dân treo cờ hai nước. Báo cũng cho biết Hiến pháp \"ngăn ngừa sự lũng đoạn chính quyền của một giai cấp, một đảng phái, một cá nhân nào\". Ngày 13 tháng 11 báo Cứu quốc đã tường trình \"Vì những kẻ phản bội quyền lợi dân tộc, cố ý không hiểu chính sách của Việt Minh, phao tin trong dân chúng và dèm pha với các nước Đồng minh rằng Việt Minh là cộng sản sẽ thực hành chính sách cộng sản, mục đích chúng gây sự chia rẽ mặt trận dân tộc, và gieo mối hoài nghi trước thế giới\". Trước đó, báo Cứu quốc ngày 21 tháng 9 đã bác bỏ thành lập Mặt trận công nông thay cho Mặt trận dân tộc thống nhất với lý do \"Đã bao năm dưới ách phát xít Nhật - Pháp chẳng những công nhân bị thất nghiệp, nông dân bị phá sản, cả địa chủ cũng bị cướp thóc, cướp đất, tư sản cũng bị đình đốn kỹ nghệ và thương nghiệp; ngoài ra biết bao các từng lớp nhân dân khác đều chung một tai nạn chết đói chết rét. Việt Minh đã liên kết các giai cấp các từng lớp nhân dân đó đánh đuổi kẻ thù chung, giành quyền độc lập tự do cho dân tộc... Quyền lợi của giai cấp công nhân và tư sản, nông dân và địa chủ lúc nào cũng mâu thuẫn nhau, nhưng lúc này phải nhân nhượng nhau, phải đặt quyền lợi quốc gia lên trên hết\".", "question": "Việt Minh bao gồm những tổ chức nào?", "answer": "Đảng Cộng sản và các tổ chức khác"} {"content": "Theo Hội nghị Potsdam, lực lượng Đồng Minh gồm quân Anh và quân Trung Quốc vào Việt Nam để giải giáp vũ khí Nhật. Mỹ nhường quân đội Tưởng Giới Thạch vào miền Bắc giải giáp quân đội Nhật. Pháp không tin tưởng ở Anh và khối Anglo-Saxon, nhưng được nhượng quyền lợi ở Trung Đông nên Anh ủng hộ Pháp. Theo thỏa thuận, Anh và Trung Hoa Dân Quốc không được có chủ quyền tại Đông Dương. Giải pháp của Mỹ phù hợp với tham vọng của giới cầm quyền Trùng Khánh, bởi Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng đã từ lâu nằm trong tầm nhìn của các nhà nước Trung Hoa. Theo Việt Minh, Trung Hoa Dân Quốc muốn hạ bệ chính phủ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và ủng hộ đồng minh của họ là Việt Nam Quốc dân Đảng lên nắm quyền. Việt Minh cũng xem quyền lợi của Anh trùng hợp với các mục tiêu của Pháp nhằm khôi phục các thuộc địa của họ trước chiến tranh ở Đông Nam Á. Hồ Chí Minh tin rằng hoạt động của các cường quốc Pháp, Anh, Trung Quốc sẽ gây nguy hại cho phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam. Hồ Chí Minh rất khó chịu về việc phải tiếp đón quân đội Trung Hoa Dân quốc. Ông lo ngại việc một lượng lớn người Trung Quốc tràn vào Việt Nam cùng quân đội Nhật đang hiện diện tại Việt Nam sẽ làm cho tài nguyên đất nước cạn kiệt. Vấn đề nghiêm trọng hơn nữa là nếu quân đội Trung Hoa Dân quốc tiếp tế bằng lương thực tại chỗ thì sẽ xảy ra nạn đói. Ông mong muốn Mỹ tiến hành kiểm tra quân đội Trung Hoa Dân quốc và yêu cầu lực lượng này mua bán chứ không trưng thu lương thực và các vật phẩm khác trong thời gian đóng quân tại Việt Nam để tránh xung đột giữa người Việt và quân Trung Hoa Dân quốc.", "question": "Vấn đề nghiêm trọng phát sinh khi quân đội Trung Hoa Dân quốc đóng quân tại Việt Nam là gì?", "answer": "nạn đói"} {"content": "Theo Hội nghị Potsdam, lực lượng Đồng Minh gồm quân Anh và quân Trung Quốc vào Việt Nam để giải giáp vũ khí Nhật. Mỹ nhường quân đội Tưởng Giới Thạch vào miền Bắc giải giáp quân đội Nhật. Pháp không tin tưởng ở Anh và khối Anglo-Saxon, nhưng được nhượng quyền lợi ở Trung Đông nên Anh ủng hộ Pháp. Theo thỏa thuận, Anh và Trung Hoa Dân Quốc không được có chủ quyền tại Đông Dương. Giải pháp của Mỹ phù hợp với tham vọng của giới cầm quyền Trùng Khánh, bởi Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng đã từ lâu nằm trong tầm nhìn của các nhà nước Trung Hoa. Theo Việt Minh, Trung Hoa Dân Quốc muốn hạ bệ chính phủ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và ủng hộ đồng minh của họ là Việt Nam Quốc dân Đảng lên nắm quyền. Việt Minh cũng xem quyền lợi của Anh trùng hợp với các mục tiêu của Pháp nhằm khôi phục các thuộc địa của họ trước chiến tranh ở Đông Nam Á. Hồ Chí Minh tin rằng hoạt động của các cường quốc Pháp, Anh, Trung Quốc sẽ gây nguy hại cho phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam. Hồ Chí Minh rất khó chịu về việc phải tiếp đón quân đội Trung Hoa Dân quốc. Ông lo ngại việc một lượng lớn người Trung Quốc tràn vào Việt Nam cùng quân đội Nhật đang hiện diện tại Việt Nam sẽ làm cho tài nguyên đất nước cạn kiệt. Vấn đề nghiêm trọng hơn nữa là nếu quân đội Trung Hoa Dân quốc tiếp tế bằng lương thực tại chỗ thì sẽ xảy ra nạn đói. Ông mong muốn Mỹ tiến hành kiểm tra quân đội Trung Hoa Dân quốc và yêu cầu lực lượng này mua bán chứ không trưng thu lương thực và các vật phẩm khác trong thời gian đóng quân tại Việt Nam để tránh xung đột giữa người Việt và quân Trung Hoa Dân quốc.", "question": "Theo thỏa thuận nào, Anh và Trung Hoa Dân Quốc không được có chủ quyền tại Đông Dương?", "answer": "Hội nghị Potsdam"} {"content": "Ở miền Bắc, ngày 20/8/1945, hơn 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch theo sự phân công của phe Đồng Minh tiến vào miền Bắc Việt Nam để giải giáp quân Nhật. Theo Việt Minh, đội quân này mang theo kế hoạch Diệt Cộng Cầm Hồ. Đội quân Quốc dân Đảng Trung Quốc \"chạy trốn\" Đảng Cộng sản Trung Quốc đã tiến hành các hoạt động cướp bóc trên đường xuống phía Nam đến Hà Nội.. Trong hồi ký Những năm tháng không thể nào quên Võ Nguyên Giáp mô tả: quân đoàn 62 của Vũ Kim Thành (đi cùng là Việt Cách) tàn phá suốt dọc miền Đông Bắc Bắc Kỳ; lực lượng của Vũ Hồng Khanh (Việt Nam Quốc dân Đảng) và của Nguyễn Tường Tam (Đại Việt) đi theo quân đoàn 93 Vân Nam, cũng tiến hành những bài bản cướp bóc tương tự, dọc theo hành lang Tây Bắc từ Lào Cai đến Yên Bái, Phú Thọ. Tuy nhiên, quân đội Trung Hoa Dân quốc vẫn để Chính phủ Hồ Chí Minh đóng tại Bắc Bộ Phủ và cộng tác với họ suốt thời gian đóng quân tại Việt Nam nhưng Trung Hoa Dân quốc không công nhận tính hợp pháp và thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với Chính phủ này.", "question": "Quân đội Trung Hoa Dân quốc để ai đóng tại Bắc Bộ Phủ?", "answer": "Chính phủ Hồ Chí Minh"} {"content": "Ở miền Bắc, ngày 20/8/1945, hơn 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch theo sự phân công của phe Đồng Minh tiến vào miền Bắc Việt Nam để giải giáp quân Nhật. Theo Việt Minh, đội quân này mang theo kế hoạch Diệt Cộng Cầm Hồ. Đội quân Quốc dân Đảng Trung Quốc \"chạy trốn\" Đảng Cộng sản Trung Quốc đã tiến hành các hoạt động cướp bóc trên đường xuống phía Nam đến Hà Nội.. Trong hồi ký Những năm tháng không thể nào quên Võ Nguyên Giáp mô tả: quân đoàn 62 của Vũ Kim Thành (đi cùng là Việt Cách) tàn phá suốt dọc miền Đông Bắc Bắc Kỳ; lực lượng của Vũ Hồng Khanh (Việt Nam Quốc dân Đảng) và của Nguyễn Tường Tam (Đại Việt) đi theo quân đoàn 93 Vân Nam, cũng tiến hành những bài bản cướp bóc tương tự, dọc theo hành lang Tây Bắc từ Lào Cai đến Yên Bái, Phú Thọ. Tuy nhiên, quân đội Trung Hoa Dân quốc vẫn để Chính phủ Hồ Chí Minh đóng tại Bắc Bộ Phủ và cộng tác với họ suốt thời gian đóng quân tại Việt Nam nhưng Trung Hoa Dân quốc không công nhận tính hợp pháp và thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với Chính phủ này.", "question": "Đội quân Trung Quốc tiến vào miền Bắc Việt Nam vào ngày nào?", "answer": "20/8/1945"} {"content": "Ở miền Bắc, ngày 20/8/1945, hơn 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch theo sự phân công của phe Đồng Minh tiến vào miền Bắc Việt Nam để giải giáp quân Nhật. Theo Việt Minh, đội quân này mang theo kế hoạch Diệt Cộng Cầm Hồ. Đội quân Quốc dân Đảng Trung Quốc \"chạy trốn\" Đảng Cộng sản Trung Quốc đã tiến hành các hoạt động cướp bóc trên đường xuống phía Nam đến Hà Nội.. Trong hồi ký Những năm tháng không thể nào quên Võ Nguyên Giáp mô tả: quân đoàn 62 của Vũ Kim Thành (đi cùng là Việt Cách) tàn phá suốt dọc miền Đông Bắc Bắc Kỳ; lực lượng của Vũ Hồng Khanh (Việt Nam Quốc dân Đảng) và của Nguyễn Tường Tam (Đại Việt) đi theo quân đoàn 93 Vân Nam, cũng tiến hành những bài bản cướp bóc tương tự, dọc theo hành lang Tây Bắc từ Lào Cai đến Yên Bái, Phú Thọ. Tuy nhiên, quân đội Trung Hoa Dân quốc vẫn để Chính phủ Hồ Chí Minh đóng tại Bắc Bộ Phủ và cộng tác với họ suốt thời gian đóng quân tại Việt Nam nhưng Trung Hoa Dân quốc không công nhận tính hợp pháp và thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với Chính phủ này.", "question": "Quân đoàn nào của Trung Hoa Dân quốc hoạt động cướp bóc dọc miền Đông Bắc Bắc Kỳ?", "answer": "quân đoàn 62"} {"content": "Ở miền Bắc, ngày 20/8/1945, hơn 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch theo sự phân công của phe Đồng Minh tiến vào miền Bắc Việt Nam để giải giáp quân Nhật. Theo Việt Minh, đội quân này mang theo kế hoạch Diệt Cộng Cầm Hồ. Đội quân Quốc dân Đảng Trung Quốc \"chạy trốn\" Đảng Cộng sản Trung Quốc đã tiến hành các hoạt động cướp bóc trên đường xuống phía Nam đến Hà Nội.. Trong hồi ký Những năm tháng không thể nào quên Võ Nguyên Giáp mô tả: quân đoàn 62 của Vũ Kim Thành (đi cùng là Việt Cách) tàn phá suốt dọc miền Đông Bắc Bắc Kỳ; lực lượng của Vũ Hồng Khanh (Việt Nam Quốc dân Đảng) và của Nguyễn Tường Tam (Đại Việt) đi theo quân đoàn 93 Vân Nam, cũng tiến hành những bài bản cướp bóc tương tự, dọc theo hành lang Tây Bắc từ Lào Cai đến Yên Bái, Phú Thọ. Tuy nhiên, quân đội Trung Hoa Dân quốc vẫn để Chính phủ Hồ Chí Minh đóng tại Bắc Bộ Phủ và cộng tác với họ suốt thời gian đóng quân tại Việt Nam nhưng Trung Hoa Dân quốc không công nhận tính hợp pháp và thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với Chính phủ này.", "question": "Theo Việt Minh, đội quân nào mang theo kế hoạch Diệt Cộng Cầm Hồ?", "answer": "quân Tưởng Giới Thạch"} {"content": "Ở miền Bắc, ngày 20/8/1945, hơn 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch theo sự phân công của phe Đồng Minh tiến vào miền Bắc Việt Nam để giải giáp quân Nhật. Theo Việt Minh, đội quân này mang theo kế hoạch Diệt Cộng Cầm Hồ. Đội quân Quốc dân Đảng Trung Quốc \"chạy trốn\" Đảng Cộng sản Trung Quốc đã tiến hành các hoạt động cướp bóc trên đường xuống phía Nam đến Hà Nội.. Trong hồi ký Những năm tháng không thể nào quên Võ Nguyên Giáp mô tả: quân đoàn 62 của Vũ Kim Thành (đi cùng là Việt Cách) tàn phá suốt dọc miền Đông Bắc Bắc Kỳ; lực lượng của Vũ Hồng Khanh (Việt Nam Quốc dân Đảng) và của Nguyễn Tường Tam (Đại Việt) đi theo quân đoàn 93 Vân Nam, cũng tiến hành những bài bản cướp bóc tương tự, dọc theo hành lang Tây Bắc từ Lào Cai đến Yên Bái, Phú Thọ. Tuy nhiên, quân đội Trung Hoa Dân quốc vẫn để Chính phủ Hồ Chí Minh đóng tại Bắc Bộ Phủ và cộng tác với họ suốt thời gian đóng quân tại Việt Nam nhưng Trung Hoa Dân quốc không công nhận tính hợp pháp và thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với Chính phủ này.", "question": "Chính phủ nào để Chính phủ Hồ Chí Minh đóng tại Bắc Bộ Phủ và cộng tác với họ?", "answer": "quân đội Trung Hoa Dân quốc"} {"content": "Trong lễ chào mừng quân Đồng Minh vào Việt Nam giải giáp Nhật do Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tổ chức tại Hà Nội ngày 10/9/1945, tướng Tiêu Văn tuyên bố đối với vấn đề lương thực và nơi đóng quân, Bộ Chỉ huy Trung Quốc sẽ tiếp tế những thứ cần thiết từ nền kinh tế địa phương theo một chế độ trưng thu lương thực và dịch vụ nhưng chủ nhân và người bán hàng sẽ được trả tiền theo giá thị trường thỏa thuận và hợp lý. Tướng Tiêu Văn cũng \"gợi ý\" rằng ở mỗi Bộ trong Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nên đặt một sĩ quan chuyên môn người Trung Quốc để tiện liên lạc. Khi gợi ý này được dịch ra, các lãnh đạo Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trở nên căng thẳng, Hồ Chí Minh tin rằng tình hình sẽ rất khó khăn và có chiều hướng hoàn toàn xấu. Quân đội Trung hoa Dân quốc tại Việt Nam đã lấy ngay những gì họ muốn bất kể đó là của người Pháp, người Việt, người Trung Quốc địa phương, không kể giàu hay nghèo. Tướng Lư Hán tự tiện ấn định tỷ giá hối đoái là 14 quan kim ăn một đồng bạc Đông Dương bất chấp sự phản đối của Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong khi đồng quan kim đã bị mất giá trầm trọng ở Trung Quốc.", "question": "Tỷ giá hối đoái do tướng Lư Hán ấn định là bao nhiêu?", "answer": "14 quan kim ăn một đồng bạc Đông Dương"} {"content": "Trong lễ chào mừng quân Đồng Minh vào Việt Nam giải giáp Nhật do Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tổ chức tại Hà Nội ngày 10/9/1945, tướng Tiêu Văn tuyên bố đối với vấn đề lương thực và nơi đóng quân, Bộ Chỉ huy Trung Quốc sẽ tiếp tế những thứ cần thiết từ nền kinh tế địa phương theo một chế độ trưng thu lương thực và dịch vụ nhưng chủ nhân và người bán hàng sẽ được trả tiền theo giá thị trường thỏa thuận và hợp lý. Tướng Tiêu Văn cũng \"gợi ý\" rằng ở mỗi Bộ trong Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nên đặt một sĩ quan chuyên môn người Trung Quốc để tiện liên lạc. Khi gợi ý này được dịch ra, các lãnh đạo Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trở nên căng thẳng, Hồ Chí Minh tin rằng tình hình sẽ rất khó khăn và có chiều hướng hoàn toàn xấu. Quân đội Trung hoa Dân quốc tại Việt Nam đã lấy ngay những gì họ muốn bất kể đó là của người Pháp, người Việt, người Trung Quốc địa phương, không kể giàu hay nghèo. Tướng Lư Hán tự tiện ấn định tỷ giá hối đoái là 14 quan kim ăn một đồng bạc Đông Dương bất chấp sự phản đối của Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong khi đồng quan kim đã bị mất giá trầm trọng ở Trung Quốc.", "question": "Quân đội Trung Hoa Dân quốc lấy gì bất kể đó là của ai?", "answer": "những gì họ muốn"} {"content": "Trong lễ chào mừng quân Đồng Minh vào Việt Nam giải giáp Nhật do Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tổ chức tại Hà Nội ngày 10/9/1945, tướng Tiêu Văn tuyên bố đối với vấn đề lương thực và nơi đóng quân, Bộ Chỉ huy Trung Quốc sẽ tiếp tế những thứ cần thiết từ nền kinh tế địa phương theo một chế độ trưng thu lương thực và dịch vụ nhưng chủ nhân và người bán hàng sẽ được trả tiền theo giá thị trường thỏa thuận và hợp lý. Tướng Tiêu Văn cũng \"gợi ý\" rằng ở mỗi Bộ trong Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nên đặt một sĩ quan chuyên môn người Trung Quốc để tiện liên lạc. Khi gợi ý này được dịch ra, các lãnh đạo Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trở nên căng thẳng, Hồ Chí Minh tin rằng tình hình sẽ rất khó khăn và có chiều hướng hoàn toàn xấu. Quân đội Trung hoa Dân quốc tại Việt Nam đã lấy ngay những gì họ muốn bất kể đó là của người Pháp, người Việt, người Trung Quốc địa phương, không kể giàu hay nghèo. Tướng Lư Hán tự tiện ấn định tỷ giá hối đoái là 14 quan kim ăn một đồng bạc Đông Dương bất chấp sự phản đối của Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong khi đồng quan kim đã bị mất giá trầm trọng ở Trung Quốc.", "question": "Theo lời gợi ý của Tướng Tiêu Văn, Bộ nào trong Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nên đặt một sĩ quan chuyên môn người Trung Quốc?", "answer": "mỗi Bộ"} {"content": "Người Pháp cho rằng quân đội Tưởng cản trở sự trở lại của họ. Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, Trung Hoa Quốc Dân Đảng muốn làm thất bại ý đồ của Pháp định khôi phục lại địa vị tại Đông Dương và muốn ngăn chặn sự liên minh của người Việt Nam với các lực lượng cộng sản Trung Quốc trong phạm vi quyền lợi của Trung Quốc (Quốc dân Đảng đã chọn Lư Hán và Tiêu Văn làm đại diện, Hồ Chí Minh coi cả hai như là những tên tướng cướp, đã bỏ tù và giết hại nhiều người Việt Nam vô tội để che đậy cho việc buôn bán bất chính của họ ở biên giới Đông Dương). Hồ Chí Minh tin rằng Trung Quốc có kế hoạch lật đổ chính quyền do ông lãnh đạo để thay thế bằng một chính quyền thân Trung Quốc, Võ Nguyên Giáp thì mô tả lãnh đạo các đảng phái quốc gia như những người đã bỏ xứ sở mà đi, tự cho mình là những người yêu nước phụng sự cho Chủ nghĩa Quốc gia nhưng thực tế chỉ là \"một nhóm phản động đang ra sức thu vén làm giàu cho bản thân\" nhờ vào sự giúp đỡ của Trung Quốc, và rằng Trung Hoa Quốc dân Đảng đã tô vẽ cho nhiều \"tên phản bội người Việt\".", "question": "Theo Hồ Chí Minh, ai muốn ngăn chặn sự liên minh của người Việt Nam với các lực lượng cộng sản Trung Quốc?", "answer": "Trung Hoa Quốc Dân Đảng"} {"content": "Tưởng Giới Thạch nhận thức rằng vai trò cường quốc của Trung Quốc trong việc đưa quân vào Đông Dương sẽ giúp ông ép Pháp phải chấp nhận các điều kiện do ông đưa ra để giải quyết những xung đột lợi ích giữa Trung Quốc và Pháp nếu Pháp muốn quay lại thuộc địa cũ của mình. Ông không có ý định dính líu vào cuộc đấu tranh giành độc lập của Việt Nam. Ông không muốn làm mất lòng Pháp vì Pháp là một cường quốc trong khối Đồng Minh. Ông chủ trương rút hết quân về nước ngay sau khi giải giáp Nhật. Trong Tuyên bố của Tưởng đăng trên tờ Trung ương Nhật báo ngày 25/8/1945 ở Côn Minh có đoạn:", "question": "Tưởng Giới Thạch muốn quân đội Trung Quốc làm gì sau khi giải giáp Nhật?", "answer": "rút hết quân về nước"} {"content": "Tưởng Giới Thạch nhận thức rằng vai trò cường quốc của Trung Quốc trong việc đưa quân vào Đông Dương sẽ giúp ông ép Pháp phải chấp nhận các điều kiện do ông đưa ra để giải quyết những xung đột lợi ích giữa Trung Quốc và Pháp nếu Pháp muốn quay lại thuộc địa cũ của mình. Ông không có ý định dính líu vào cuộc đấu tranh giành độc lập của Việt Nam. Ông không muốn làm mất lòng Pháp vì Pháp là một cường quốc trong khối Đồng Minh. Ông chủ trương rút hết quân về nước ngay sau khi giải giáp Nhật. Trong Tuyên bố của Tưởng đăng trên tờ Trung ương Nhật báo ngày 25/8/1945 ở Côn Minh có đoạn:", "question": "Tưởng Giới Thạch chủ trương rút quân về nước sau khi nào?", "answer": "giải giáp Nhật"} {"content": "Tạ Quang Bửu cho rằng: mặc dù Tưởng thừa nhận là đứng trung lập, nhưng ở Trung Quốc vẫn có hai lực lượng đấu tranh với nhau. Quốc dân Đảng Trung Quốc cho việc chiếm đóng là một cơ hội để ép Paris phải nhân nhượng. Các tướng địa phương, đặc biệt là Lư Hán, lại coi việc chiếm đóng là một dịp để cướp đoạt, gây dựng một nguồn cung cấp hàng hóa và thị trường lâu dài để buôn lậu, đồng thời mở rộng quyền sở hữu của họ ra vùng ngoài biên giới Trung Quốc. Trong chính sách 14 điểm của quân Trung Hoa Dân quốc, có 4 điểm thường gây ra sự bực bội cho tướng Lư Hán và Pháp. Hồ Chí Minh cho rằng mục tiêu trước mắt của Quốc dân Đảng Trung Quốc là giữ người Pháp đứng ngoài Đông Dương và ủng hộ phong trào Quốc gia tại Việt Nam cho đến khi đàm phán xong với Pháp. Theo ông, khi nào một chế độ thân Trung Quốc còn nắm quyền thì Pháp không thể lật đổ chính quyền Việt Nam tại miền Bắc.", "question": "Quốc dân Đảng Trung Quốc muốn lợi dụng việc chiếm đóng để làm gì?", "answer": "ép Paris phải nhân nhượng"} {"content": "Tại miền Nam, lực lượng Anh do Thiếu tướng Douglas D. Gracey chỉ huy đổ bộ vào Sài Gòn để thực hiện nhiệm vụ giải giáp quân Nhật. Lực lượng Anh có nhiệm vụ chiếm giữ các bộ chỉ huy thuộc Hành dinh Tập đoàn quân Nam của Nhật Bản và vùng Sài Gòn Chợ Lớn, giúp đỡ tù binh và tù dân sự, giải giáp và tập trung quân Nhật, duy trì luật pháp và trật tự, chỉ huy các quân nhân Pháp tại miền Nam. Tuy nhiên, lực lượng này không có trách nhiệm giữ trật tự ngoài các khu vực được phân công căn cứ vào nhu cầu giải giáp và hồi hương quân Nhật nếu nhà chức trách Pháp không yêu cầu và phải được sự đồng ý của Tổng Tư lệnh Tối cao quân đội Đồng Minh. Việc giữ trật tự tại các khu vực ngoài tầm kiểm soát của quân Anh sẽ do quân đội Nhật phụ trách. Tuy nhiên, Thiếu tướng Gracey xem những rối loạn tại Nam Kỳ là tình trạng vô chính phủ cần chấn chỉnh. Ông ra lệnh cho quân đội Nhật tước vũ khí của người Việt Nam, đuổi Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ ra khỏi Dinh Toàn Quyền ở Sài Gòn.", "question": "Ai chỉ huy lực lượng Anh đổ bộ vào Sài Gòn để thực hiện nhiệm vụ giải giáp quân Nhật?", "answer": "Thiếu tướng Douglas D. Gracey"} {"content": "Tại miền Nam, lực lượng Anh do Thiếu tướng Douglas D. Gracey chỉ huy đổ bộ vào Sài Gòn để thực hiện nhiệm vụ giải giáp quân Nhật. Lực lượng Anh có nhiệm vụ chiếm giữ các bộ chỉ huy thuộc Hành dinh Tập đoàn quân Nam của Nhật Bản và vùng Sài Gòn Chợ Lớn, giúp đỡ tù binh và tù dân sự, giải giáp và tập trung quân Nhật, duy trì luật pháp và trật tự, chỉ huy các quân nhân Pháp tại miền Nam. Tuy nhiên, lực lượng này không có trách nhiệm giữ trật tự ngoài các khu vực được phân công căn cứ vào nhu cầu giải giáp và hồi hương quân Nhật nếu nhà chức trách Pháp không yêu cầu và phải được sự đồng ý của Tổng Tư lệnh Tối cao quân đội Đồng Minh. Việc giữ trật tự tại các khu vực ngoài tầm kiểm soát của quân Anh sẽ do quân đội Nhật phụ trách. Tuy nhiên, Thiếu tướng Gracey xem những rối loạn tại Nam Kỳ là tình trạng vô chính phủ cần chấn chỉnh. Ông ra lệnh cho quân đội Nhật tước vũ khí của người Việt Nam, đuổi Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ ra khỏi Dinh Toàn Quyền ở Sài Gòn.", "question": "Lực lượng Anh có nhiệm vụ gì tại miền Nam?", "answer": "giải giáp quân Nhật"} {"content": "Tại miền Nam, lực lượng Anh do Thiếu tướng Douglas D. Gracey chỉ huy đổ bộ vào Sài Gòn để thực hiện nhiệm vụ giải giáp quân Nhật. Lực lượng Anh có nhiệm vụ chiếm giữ các bộ chỉ huy thuộc Hành dinh Tập đoàn quân Nam của Nhật Bản và vùng Sài Gòn Chợ Lớn, giúp đỡ tù binh và tù dân sự, giải giáp và tập trung quân Nhật, duy trì luật pháp và trật tự, chỉ huy các quân nhân Pháp tại miền Nam. Tuy nhiên, lực lượng này không có trách nhiệm giữ trật tự ngoài các khu vực được phân công căn cứ vào nhu cầu giải giáp và hồi hương quân Nhật nếu nhà chức trách Pháp không yêu cầu và phải được sự đồng ý của Tổng Tư lệnh Tối cao quân đội Đồng Minh. Việc giữ trật tự tại các khu vực ngoài tầm kiểm soát của quân Anh sẽ do quân đội Nhật phụ trách. Tuy nhiên, Thiếu tướng Gracey xem những rối loạn tại Nam Kỳ là tình trạng vô chính phủ cần chấn chỉnh. Ông ra lệnh cho quân đội Nhật tước vũ khí của người Việt Nam, đuổi Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ ra khỏi Dinh Toàn Quyền ở Sài Gòn.", "question": "Thiếu tướng nào chỉ huy lực lượng Anh đổ bộ vào Sài Gòn?", "answer": "Douglas D. Gracey"} {"content": "Trước việc quân Đồng Minh vào Việt Nam giải giáp quân đội Nhật, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương đề kháng thụ động đối với quân đội các nước Đồng Minh. Chính phủ của ông công khai ủng hộ nhiệm vụ giải giáp quân Nhật của họ và sẵn sàng giúp đỡ họ về mọi mặt. Ông cố gắng tránh những xung đột giữa người Việt và quân đội Trung Hoa Dân quốc tại miền Bắc, nếu cần thì sẽ chấm dứt cộng tác với quân đội này, tổ chức bãi công, bãi thị và sơ tán dân thành thị về nông thôn. Tại miền Nam không để xảy ra những rối loạn khiến người Anh can thiệp vào tình hình chính trị Việt Nam, cản trở hoạt động của Việt Minh. Ông cũng ra lệnh cho Trần Văn Giàu không được xâm phạm đến thân thể và tài sản của thường dân Pháp, không để xảy ra xung đột với các quân nhân Pháp tại miền Nam, cộng tác với quân đội Anh trong việc duy trì trật tự công cộng và hoạt động hành chính nếu như Anh không can thiệp vào công tác điều hành của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ. Ngày 8/9/1945, Trần Văn Giàu ra lời kêu gọi nhân dân Nam Kỳ cộng tác với quân đội Đồng Minh theo chủ trương của Hồ Chí Minh.", "question": "Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương phương pháp nào khi quân Đồng Minh vào Việt Nam giải giáp quân đội Nhật?", "answer": "đề kháng thụ động"} {"content": "Lễ đầu hàng của Nhật được Trung Hoa Dân Quốc tổ chức ngày 28/9/1945. Khách mời bao gồm các nhà chức trách quân sự và dân sự Trung Quốc, các chỉ huy quân đội Đồng Minh, các sĩ quan OSS, Chủ tịch Hồ Chí Minh và nội các của ông, các sĩ quan Pháp. Người Pháp và người Việt Nam cố tình vắng mặt không tham dự. Tại buổi lễ có treo cờ Mỹ, Liên Xô, Trung Quốc, Anh nhưng không treo cờ Pháp và Việt Nam. Phía Pháp đã yêu cầu tướng Lư Hán treo cờ Pháp nhưng ông này từ chối với lý do ở miền Bắc Việt Nam đang có phong trào chống Pháp. Sau khi tướng Nhật Tsuchihashi ký vào Bản tuyên bố đầu hàng Đồng Minh, văn kiện này được dịch ra tiếng Pháp và tiếng Việt sau đó được đọc trước buổi lễ dù cả người Pháp và người Việt đều không tham dự.", "question": "Bản bố cáo Đồng minh được dịch ra tiếng nào sau tiếng Nhật?", "answer": "tiếng Pháp và tiếng Việt"} {"content": "Lễ đầu hàng của Nhật được Trung Hoa Dân Quốc tổ chức ngày 28/9/1945. Khách mời bao gồm các nhà chức trách quân sự và dân sự Trung Quốc, các chỉ huy quân đội Đồng Minh, các sĩ quan OSS, Chủ tịch Hồ Chí Minh và nội các của ông, các sĩ quan Pháp. Người Pháp và người Việt Nam cố tình vắng mặt không tham dự. Tại buổi lễ có treo cờ Mỹ, Liên Xô, Trung Quốc, Anh nhưng không treo cờ Pháp và Việt Nam. Phía Pháp đã yêu cầu tướng Lư Hán treo cờ Pháp nhưng ông này từ chối với lý do ở miền Bắc Việt Nam đang có phong trào chống Pháp. Sau khi tướng Nhật Tsuchihashi ký vào Bản tuyên bố đầu hàng Đồng Minh, văn kiện này được dịch ra tiếng Pháp và tiếng Việt sau đó được đọc trước buổi lễ dù cả người Pháp và người Việt đều không tham dự.", "question": "Tại buổi lễ đầu hàng của Nhật, lá cờ nào không được treo?", "answer": "cờ Pháp và Việt Nam"} {"content": "Lễ đầu hàng của Nhật được Trung Hoa Dân Quốc tổ chức ngày 28/9/1945. Khách mời bao gồm các nhà chức trách quân sự và dân sự Trung Quốc, các chỉ huy quân đội Đồng Minh, các sĩ quan OSS, Chủ tịch Hồ Chí Minh và nội các của ông, các sĩ quan Pháp. Người Pháp và người Việt Nam cố tình vắng mặt không tham dự. Tại buổi lễ có treo cờ Mỹ, Liên Xô, Trung Quốc, Anh nhưng không treo cờ Pháp và Việt Nam. Phía Pháp đã yêu cầu tướng Lư Hán treo cờ Pháp nhưng ông này từ chối với lý do ở miền Bắc Việt Nam đang có phong trào chống Pháp. Sau khi tướng Nhật Tsuchihashi ký vào Bản tuyên bố đầu hàng Đồng Minh, văn kiện này được dịch ra tiếng Pháp và tiếng Việt sau đó được đọc trước buổi lễ dù cả người Pháp và người Việt đều không tham dự.", "question": "Buổi lễ đầu hàng của Nhật diễn ra vào ngày nào?", "answer": "28/9/1945"} {"content": "Lễ đầu hàng của Nhật được Trung Hoa Dân Quốc tổ chức ngày 28/9/1945. Khách mời bao gồm các nhà chức trách quân sự và dân sự Trung Quốc, các chỉ huy quân đội Đồng Minh, các sĩ quan OSS, Chủ tịch Hồ Chí Minh và nội các của ông, các sĩ quan Pháp. Người Pháp và người Việt Nam cố tình vắng mặt không tham dự. Tại buổi lễ có treo cờ Mỹ, Liên Xô, Trung Quốc, Anh nhưng không treo cờ Pháp và Việt Nam. Phía Pháp đã yêu cầu tướng Lư Hán treo cờ Pháp nhưng ông này từ chối với lý do ở miền Bắc Việt Nam đang có phong trào chống Pháp. Sau khi tướng Nhật Tsuchihashi ký vào Bản tuyên bố đầu hàng Đồng Minh, văn kiện này được dịch ra tiếng Pháp và tiếng Việt sau đó được đọc trước buổi lễ dù cả người Pháp và người Việt đều không tham dự.", "question": "Tại buổi lễ đầu hàng của Nhật, cờ của quốc gia nào không được treo?", "answer": "Pháp và Việt Nam"} {"content": "Nước Pháp chưa bao giờ tỏ ra một chút gì muốn \"giải thoát\" cho thuộc địa cũ của nó. Mục tiêu của Pháp được các viên chức Mỹ ba lần chính thức cam kết ủng hộ. Quyền Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Welles đã viết ngày 13-4-1943, trong một lá thư gửi cho Henri Haye, đại sứ Pháp ở Washington: \"Chính phủ Mỹ thừa nhận chủ quyền của người Pháp đối với lãnh thổ nước Pháp và đối với những thuộc địa của Pháp ở Hải ngoại... (và) nồng nhiệt hy vọng nước Pháp sẽ có thể khôi phục được nền độc lập của nước Pháp và sự toàn vẹn lãnh thổ của Pháp\"; và đến tháng 11, một viên chức cao cấp thuộc Bộ Ngoại giao ở Bắc Phi, Robert Murphy, đã viết cho Giraud rằng \"Chúng tôi hoàn toàn ủng hộ chủ quyền nước Pháp sẽ được phục hồi càng sớm càng tốt trên toàn bộ lãnh thổ, chính quốc và thuộc địa, trên đó cờ nước Pháp đã tung bay vào năm 1939. Hiệp định Clark - Darlan về cuộc tấn công của chúng ta vào Bắc Phi cũng đã ghi nhận sự đồng ý giữa hai bên rằng các lực lượng của Pháp sẽ \"giúp đỡ và ủng hộ\" Đồng minh trong việc phục hồi toàn bộ Đế quốc Pháp\".", "question": "Quyền Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ đã gửi thư cam kết ủng hộ chủ quyền của Pháp đối với các thuộc địa của họ khi nào?", "answer": "13-4-1943"} {"content": "Tháng 9 năm 1945, cựu hoàng Nguyễn Phúc Vĩnh San sau khi được De Gaulle đồng ý trở lại Việt Nam trên cương vị Hoàng đế, đưa ra đề xuất thẳng thừng đòi hỏi sự thống nhất của ba kỳ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ), nền độc lập của đất nước thông qua thời gian, liên kết cần thiết và hữu cơ giữa Việt Nam, Campuchia và Lào. De Gaulle đã không đưa ra lời phản đối. Ngày 4 tháng 12 năm 1945, với mong muốn đất nước thống nhất và độc lập trong một thời gian ngắn, cựu hoàng Duy Tân đã có cuộc đàm phán với De Gaulle, mong muốn lá cờ Pháp và cờ ba màu và ba thanh đại diện ba kỳ sẽ bay ở Việt Nam. Ngày 24 tháng 12, máy bay chở Duy Tân gặp nạn tại Trung Phi, những người đi trên máy bay đều thiệt mạng. Ngay sau vụ tai nạn, De Gaulle nói với Palewski: \"Đó là sự thật, nó cho thấy Pháp không có cơ hội.\". Sự kiện này làm nhiều người trong chính giới Pháp cho rằng cần đối thoại với các lực lượng chính trị bản xứ, bao gồm cả Việt Minh. Trước đó ngày 10 tháng 8, Pháp đã gửi thông điệp đề xuất giải pháp một Cao ủy Pháp bổ nhiệm Bộ trưởng được chấp nhận bởi quốc hội Việt Nam và độc lập \"được trao cho đất nước này trong tối thiểu năm năm và tối đa là mười năm\" và ngày 15 tháng 8 Pháp tuyên bố đàm phán với Việt Minh sẽ chỉ khúc dạo đầu \"để tham khảo ý kiến rộng rãi của tất cả các bên Đông Dương\" và rằng nó sẽ tiến tới một bản Hiến pháp mới sẽ làm rõ \"nhiều khả năng để đáp ứng nguyện vọng của các dân tộc Đông Dương trong sự độc lập trong Liên hiệp Pháp\".", "question": "Năm nào De Gaulle đề xuất giải pháp một Cao ủy Pháp bổ nhiệm Bộ trưởng được chấp nhận bởi quốc hội Việt Nam?", "answer": "10 tháng 8"} {"content": "Tháng 9 năm 1945, cựu hoàng Nguyễn Phúc Vĩnh San sau khi được De Gaulle đồng ý trở lại Việt Nam trên cương vị Hoàng đế, đưa ra đề xuất thẳng thừng đòi hỏi sự thống nhất của ba kỳ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ), nền độc lập của đất nước thông qua thời gian, liên kết cần thiết và hữu cơ giữa Việt Nam, Campuchia và Lào. De Gaulle đã không đưa ra lời phản đối. Ngày 4 tháng 12 năm 1945, với mong muốn đất nước thống nhất và độc lập trong một thời gian ngắn, cựu hoàng Duy Tân đã có cuộc đàm phán với De Gaulle, mong muốn lá cờ Pháp và cờ ba màu và ba thanh đại diện ba kỳ sẽ bay ở Việt Nam. Ngày 24 tháng 12, máy bay chở Duy Tân gặp nạn tại Trung Phi, những người đi trên máy bay đều thiệt mạng. Ngay sau vụ tai nạn, De Gaulle nói với Palewski: \"Đó là sự thật, nó cho thấy Pháp không có cơ hội.\". Sự kiện này làm nhiều người trong chính giới Pháp cho rằng cần đối thoại với các lực lượng chính trị bản xứ, bao gồm cả Việt Minh. Trước đó ngày 10 tháng 8, Pháp đã gửi thông điệp đề xuất giải pháp một Cao ủy Pháp bổ nhiệm Bộ trưởng được chấp nhận bởi quốc hội Việt Nam và độc lập \"được trao cho đất nước này trong tối thiểu năm năm và tối đa là mười năm\" và ngày 15 tháng 8 Pháp tuyên bố đàm phán với Việt Minh sẽ chỉ khúc dạo đầu \"để tham khảo ý kiến rộng rãi của tất cả các bên Đông Dương\" và rằng nó sẽ tiến tới một bản Hiến pháp mới sẽ làm rõ \"nhiều khả năng để đáp ứng nguyện vọng của các dân tộc Đông Dương trong sự độc lập trong Liên hiệp Pháp\".", "question": "Pháp đề xuất độc lập \"được trao cho đất nước này\" trong thời gian bao lâu?", "answer": "tối thiểu năm năm và tối đa là mười năm"} {"content": "Tháng 9 năm 1945, cựu hoàng Nguyễn Phúc Vĩnh San sau khi được De Gaulle đồng ý trở lại Việt Nam trên cương vị Hoàng đế, đưa ra đề xuất thẳng thừng đòi hỏi sự thống nhất của ba kỳ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ), nền độc lập của đất nước thông qua thời gian, liên kết cần thiết và hữu cơ giữa Việt Nam, Campuchia và Lào. De Gaulle đã không đưa ra lời phản đối. Ngày 4 tháng 12 năm 1945, với mong muốn đất nước thống nhất và độc lập trong một thời gian ngắn, cựu hoàng Duy Tân đã có cuộc đàm phán với De Gaulle, mong muốn lá cờ Pháp và cờ ba màu và ba thanh đại diện ba kỳ sẽ bay ở Việt Nam. Ngày 24 tháng 12, máy bay chở Duy Tân gặp nạn tại Trung Phi, những người đi trên máy bay đều thiệt mạng. Ngay sau vụ tai nạn, De Gaulle nói với Palewski: \"Đó là sự thật, nó cho thấy Pháp không có cơ hội.\". Sự kiện này làm nhiều người trong chính giới Pháp cho rằng cần đối thoại với các lực lượng chính trị bản xứ, bao gồm cả Việt Minh. Trước đó ngày 10 tháng 8, Pháp đã gửi thông điệp đề xuất giải pháp một Cao ủy Pháp bổ nhiệm Bộ trưởng được chấp nhận bởi quốc hội Việt Nam và độc lập \"được trao cho đất nước này trong tối thiểu năm năm và tối đa là mười năm\" và ngày 15 tháng 8 Pháp tuyên bố đàm phán với Việt Minh sẽ chỉ khúc dạo đầu \"để tham khảo ý kiến rộng rãi của tất cả các bên Đông Dương\" và rằng nó sẽ tiến tới một bản Hiến pháp mới sẽ làm rõ \"nhiều khả năng để đáp ứng nguyện vọng của các dân tộc Đông Dương trong sự độc lập trong Liên hiệp Pháp\".", "question": "Máy bay chở Duy Tân gặp nạn vào ngày nào?", "answer": "24 tháng 12"} {"content": "Ở miền Nam Việt Nam, chỉ 4 ngày sau khi Việt Nam tuyên bố độc lập, phái bộ quân sự Anh đã có mặt ở Sài Gòn, theo sau là liên quân Anh-Pháp. Quân Anh theo lệnh Đồng Minh vào giám sát quân Nhật đầu hàng nhưng đồng thời cũng tạo điều kiện cho quân Pháp vào Nam Bộ. Chính phủ lâm thời của Cộng hòa Pháp muốn khôi phục lãnh thổ Đông Dương với cơ chế tự trị. Ngày 19, Pháp tuyên bố sẽ lập chính quyền tại miền Nam. Ngày 23, với sự giúp đỡ của quân Anh, quân Pháp nổ súng chiếm quyền kiểm soát Sài Gòn (ngày này sau được Việt Nam gọi là ngày Nam Bộ Kháng chiến). Nước Việt Nam vừa giành được độc lập đã phải đối đầu với quân đội nước ngoài.", "question": "Quân Anh vào miền Nam Việt Nam để làm gì?", "answer": "giám sát quân Nhật đầu hàng"} {"content": "Từ cuối tháng 9 năm 1945, các đoàn quân \"Nam tiến\" của Vệ quốc đoàn (quân đội của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) bắt đầu lên đường vào Nam chống Pháp. Các tướng lĩnh quan trọng như Nguyễn Bình, Nguyễn Sơn... được cấp tốc cử vào Nam. Trong hai tháng cuối năm 1945 và tháng 1 năm 1946, lực lượng Việt Minh tại các tỉnh Nam Bộ đã chiến đấu ngăn chặn làm chậm bước tiến của quân Pháp. Tuy nhiên, do lực lượng chênh lệch, sau một thời gian, các lực lượng này đều phải rút ra những căn cứ đầm lầy và rừng núi, xây dựng chiến khu để bảo tồn lực lượng cho kháng chiến lâu dài.", "question": "Lực lượng nào vào Nam chống Pháp từ cuối tháng 9 năm 1945?", "answer": "các đoàn quân \"Nam tiến\" của Vệ quốc đoàn"} {"content": "Từ cuối tháng 9 năm 1945, các đoàn quân \"Nam tiến\" của Vệ quốc đoàn (quân đội của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) bắt đầu lên đường vào Nam chống Pháp. Các tướng lĩnh quan trọng như Nguyễn Bình, Nguyễn Sơn... được cấp tốc cử vào Nam. Trong hai tháng cuối năm 1945 và tháng 1 năm 1946, lực lượng Việt Minh tại các tỉnh Nam Bộ đã chiến đấu ngăn chặn làm chậm bước tiến của quân Pháp. Tuy nhiên, do lực lượng chênh lệch, sau một thời gian, các lực lượng này đều phải rút ra những căn cứ đầm lầy và rừng núi, xây dựng chiến khu để bảo tồn lực lượng cho kháng chiến lâu dài.", "question": "Các tướng lĩnh nào được cử vào Nam vào cuối tháng 9 năm 1945?", "answer": "Nguyễn Bình, Nguyễn Sơn"} {"content": "Trước năm 1945, Đảng Cộng sản Việt Nam và các đảng phái Quốc gia khác tuy có ý thức hệ khác nhau nhưng vẫn có chung nền tảng giáo dục, thường xuyên có sự hợp tác và đôi khi có cùng quan hệ huyết thống hoặc hôn nhân. Trong giai đoạn 1924 - 1927, ở miền Nam Trung Quốc, các nhóm người Việt chống thực dân Pháp đa dạng tương tác với nhau, với cả người Trung Quốc, Triều Tiên và các dân tộc khác. Từ năm 1941 đến 1944 ở miền nam Trung Quốc, Đảng Cộng sản Đông Dương, Việt Nam Quốc Dân Đảng (Việt Quốc) và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội (Việt Cách) cùng tham gia vào mặt trận chống Nhật, đôi khi tố giác nhau với chính quyền Trung Quốc, nhưng không bắt cóc hoặc ám sát lẫn nhau. Chính sự cạnh tranh để kết nạp thành viên, thu nhận viện trợ cũng như sự bảo trợ của người Trung Quốc, hơn là sự khác biệt về ý thức hệ, mới là nguyên nhân khiến căng thẳng giữa các tổ chức lưu vong gia tăng. Trong nước, Đảng Cộng sản Đông Dương cũng từng hợp tác với những người Trotskyist tại Nam Kỳ trong giai đoạn 1933-1937. Các bên sau đó chỉ trích nhau chẳng hạn thành viên của Quốc tế thứ ba (Đảng Cộng sản Đông Dương) và Quốc tế thứ tư (những người Trotskyist) cáo buộc lẫn nhau là phục vụ lợi ích đế quốc. Ban đầu cuộc tranh đấu chỉ trong phạm vi báo chí, truyền thông. Đến năm 1945 thì các phe phái đã dùng vũ lực để tấn công lẫn nhau. Trong thời điểm đặc biệt khó khăn cần sự đoàn kết giữa các lực lượng chính trị tại Việt Nam thì Việt Minh và các đảng phái, tôn giáo khác như Việt Nam Quốc dân Đảng, Đại Việt Quốc dân đảng, Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội, những người Trotskyist, Bình Xuyên, Hòa Hảo, Cao Đài... bị chia rẽ nghiêm trọng, xoay quanh các tranh cãi về đường lối ứng phó trước quân đội Trung Hoa và quân Pháp.", "question": "Trong giai đoạn 1924 - 1927, các nhóm người Việt chống thực dân Pháp đã tương tác với những quốc gia nào khác?", "answer": "Trung Quốc, Triều Tiên"} {"content": "Trước năm 1945, Đảng Cộng sản Việt Nam và các đảng phái Quốc gia khác tuy có ý thức hệ khác nhau nhưng vẫn có chung nền tảng giáo dục, thường xuyên có sự hợp tác và đôi khi có cùng quan hệ huyết thống hoặc hôn nhân. Trong giai đoạn 1924 - 1927, ở miền Nam Trung Quốc, các nhóm người Việt chống thực dân Pháp đa dạng tương tác với nhau, với cả người Trung Quốc, Triều Tiên và các dân tộc khác. Từ năm 1941 đến 1944 ở miền nam Trung Quốc, Đảng Cộng sản Đông Dương, Việt Nam Quốc Dân Đảng (Việt Quốc) và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội (Việt Cách) cùng tham gia vào mặt trận chống Nhật, đôi khi tố giác nhau với chính quyền Trung Quốc, nhưng không bắt cóc hoặc ám sát lẫn nhau. Chính sự cạnh tranh để kết nạp thành viên, thu nhận viện trợ cũng như sự bảo trợ của người Trung Quốc, hơn là sự khác biệt về ý thức hệ, mới là nguyên nhân khiến căng thẳng giữa các tổ chức lưu vong gia tăng. Trong nước, Đảng Cộng sản Đông Dương cũng từng hợp tác với những người Trotskyist tại Nam Kỳ trong giai đoạn 1933-1937. Các bên sau đó chỉ trích nhau chẳng hạn thành viên của Quốc tế thứ ba (Đảng Cộng sản Đông Dương) và Quốc tế thứ tư (những người Trotskyist) cáo buộc lẫn nhau là phục vụ lợi ích đế quốc. Ban đầu cuộc tranh đấu chỉ trong phạm vi báo chí, truyền thông. Đến năm 1945 thì các phe phái đã dùng vũ lực để tấn công lẫn nhau. Trong thời điểm đặc biệt khó khăn cần sự đoàn kết giữa các lực lượng chính trị tại Việt Nam thì Việt Minh và các đảng phái, tôn giáo khác như Việt Nam Quốc dân Đảng, Đại Việt Quốc dân đảng, Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội, những người Trotskyist, Bình Xuyên, Hòa Hảo, Cao Đài... bị chia rẽ nghiêm trọng, xoay quanh các tranh cãi về đường lối ứng phó trước quân đội Trung Hoa và quân Pháp.", "question": "Trước năm 1945, Đảng Cộng sản Việt Nam và các đảng phái Quốc gia khác có nền tảng chung gì?", "answer": "giáo dục"} {"content": "Trước năm 1945, Đảng Cộng sản Việt Nam và các đảng phái Quốc gia khác tuy có ý thức hệ khác nhau nhưng vẫn có chung nền tảng giáo dục, thường xuyên có sự hợp tác và đôi khi có cùng quan hệ huyết thống hoặc hôn nhân. Trong giai đoạn 1924 - 1927, ở miền Nam Trung Quốc, các nhóm người Việt chống thực dân Pháp đa dạng tương tác với nhau, với cả người Trung Quốc, Triều Tiên và các dân tộc khác. Từ năm 1941 đến 1944 ở miền nam Trung Quốc, Đảng Cộng sản Đông Dương, Việt Nam Quốc Dân Đảng (Việt Quốc) và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội (Việt Cách) cùng tham gia vào mặt trận chống Nhật, đôi khi tố giác nhau với chính quyền Trung Quốc, nhưng không bắt cóc hoặc ám sát lẫn nhau. Chính sự cạnh tranh để kết nạp thành viên, thu nhận viện trợ cũng như sự bảo trợ của người Trung Quốc, hơn là sự khác biệt về ý thức hệ, mới là nguyên nhân khiến căng thẳng giữa các tổ chức lưu vong gia tăng. Trong nước, Đảng Cộng sản Đông Dương cũng từng hợp tác với những người Trotskyist tại Nam Kỳ trong giai đoạn 1933-1937. Các bên sau đó chỉ trích nhau chẳng hạn thành viên của Quốc tế thứ ba (Đảng Cộng sản Đông Dương) và Quốc tế thứ tư (những người Trotskyist) cáo buộc lẫn nhau là phục vụ lợi ích đế quốc. Ban đầu cuộc tranh đấu chỉ trong phạm vi báo chí, truyền thông. Đến năm 1945 thì các phe phái đã dùng vũ lực để tấn công lẫn nhau. Trong thời điểm đặc biệt khó khăn cần sự đoàn kết giữa các lực lượng chính trị tại Việt Nam thì Việt Minh và các đảng phái, tôn giáo khác như Việt Nam Quốc dân Đảng, Đại Việt Quốc dân đảng, Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội, những người Trotskyist, Bình Xuyên, Hòa Hảo, Cao Đài... bị chia rẽ nghiêm trọng, xoay quanh các tranh cãi về đường lối ứng phó trước quân đội Trung Hoa và quân Pháp.", "question": "Đảng Cộng sản Đông Dương từng hợp tác với nhóm người nào trong giai đoạn 1933-1937?", "answer": "những người Trotskyist"} {"content": "Tại miền Nam, sự lãnh đạo của Việt Minh không vững như tại miền Bắc. Những người Trotskyist đang kiểm soát ngành cảnh sát và các tôn giáo Hòa Hảo, Cao Đài có ác cảm với Việt Minh. Các giáo phái được Nhật hỗ trợ phát triển phong trào chính trị của họ mạnh mẽ. Cao Đài đông hàng triệu người, tỉnh nào cũng có, họ tập trung ở Sài Gòn đến mấy vạn làm công nhân và làm binh lính. Lực lượng Cao Đài có Đảng Phục Quốc của Trần Quang Vinh. Hòa Hảo đông hàng chục vạn người, nhiều nhất là ở Hậu Giang, tập trung tại Sài Gòn đến vài ngàn. Hòa Hảo có chính đảng là Dân Xã Đảng. Giáo phái Tịnh độ cư sĩ có hàng vạn quần chúng, họ không tập trung lên Sài Gòn, nhưng làm cơ sở quần chúng cho Quốc gia Đảng. Phe Trotskyist không có đông quần chúng nhưng một cánh Trotskyist là cánh Hồ Vĩnh Ký, Huỳnh Văn Phương cầm đầu Sở Mật thám và Sở Cảnh sát Nam Kỳ tạo thế cho các cánh khác hoạt động. Nhiều tổ chức khác có năm, bảy trăm, vài ba ngàn người hợp tác với Sở Sen đầm Kempeitai của Nhật. Đảng viên bí mật Đảng cộng sản Đông Dương Phạm Ngọc Thạch được Thống đốc Nam Kỳ Minoda Fujio và Tổng lãnh sự Nhật Ida mời tổ chức Thanh niên Tiền phong. Lực lượng này chỉ riêng tại Sài Gòn đã có hơn 20 vạn người và phát triển hơn 1 triệu đoàn viên trong toàn cõi Nam Kỳ.", "question": "Thống đốc Nam Kỳ thời Pháp thuộc là ai?", "answer": "Minoda Fujio"} {"content": "Tại miền Nam, sự lãnh đạo của Việt Minh không vững như tại miền Bắc. Những người Trotskyist đang kiểm soát ngành cảnh sát và các tôn giáo Hòa Hảo, Cao Đài có ác cảm với Việt Minh. Các giáo phái được Nhật hỗ trợ phát triển phong trào chính trị của họ mạnh mẽ. Cao Đài đông hàng triệu người, tỉnh nào cũng có, họ tập trung ở Sài Gòn đến mấy vạn làm công nhân và làm binh lính. Lực lượng Cao Đài có Đảng Phục Quốc của Trần Quang Vinh. Hòa Hảo đông hàng chục vạn người, nhiều nhất là ở Hậu Giang, tập trung tại Sài Gòn đến vài ngàn. Hòa Hảo có chính đảng là Dân Xã Đảng. Giáo phái Tịnh độ cư sĩ có hàng vạn quần chúng, họ không tập trung lên Sài Gòn, nhưng làm cơ sở quần chúng cho Quốc gia Đảng. Phe Trotskyist không có đông quần chúng nhưng một cánh Trotskyist là cánh Hồ Vĩnh Ký, Huỳnh Văn Phương cầm đầu Sở Mật thám và Sở Cảnh sát Nam Kỳ tạo thế cho các cánh khác hoạt động. Nhiều tổ chức khác có năm, bảy trăm, vài ba ngàn người hợp tác với Sở Sen đầm Kempeitai của Nhật. Đảng viên bí mật Đảng cộng sản Đông Dương Phạm Ngọc Thạch được Thống đốc Nam Kỳ Minoda Fujio và Tổng lãnh sự Nhật Ida mời tổ chức Thanh niên Tiền phong. Lực lượng này chỉ riêng tại Sài Gòn đã có hơn 20 vạn người và phát triển hơn 1 triệu đoàn viên trong toàn cõi Nam Kỳ.", "question": "Đảng viên bí mật Đảng cộng sản Đông Dương nào được Thống đốc Nam Kỳ Minoda Fujio và Tổng lãnh sự Nhật Ida mời tổ chức Thanh niên Tiền phong?", "answer": "Phạm Ngọc Thạch"} {"content": "Tháng 3 năm 1945, nhóm Trotskyist ra tuyên bố lên án Đảng Cộng sản Đông Dương, nhóm Stalinist của Quốc tế thứ ba, đã từ bỏ giai cấp công nhân để nhóm mình thảm hại dưới các đế quốc \"dân chủ\", phản bội những người nông dân và không còn nói về vấn đề ruộng đất; đồng thời tuyên bố \"cuộc đấu tranh độc lập dưới lá cờ của Quốc tế thứ tư\", \"ủng hộ cách mạng thế giới\". Ý nghĩa chính của họ là làm suy nhược Đảng Cộng sản Đông Dương tại Nam Kỳ và để làm giảm hiệu quả của Việt Minh ở đó. Người Trotskyist cũng đấu tranh vì độc lập dân tộc nhưng lại chủ trương vũ trang quần chúng, xóa bỏ tàn dư của chế độ thực dân Pháp, chống lại nỗ lực của các nước Đồng Minh khôi phục chủ quyền của Pháp và thi hành ngay các cải cách xã hội còn Việt Minh vẫn chấp nhận cơ cấu chính quyền cũ, sẵn sàng thương lượng với Đồng Minh và cải cách xã hội từng bước để tránh sự thay đổi đột ngột về kinh tế xã hội và cuộc đấu tranh giai cấp gắn liền với nó. Theo Trần Huy Liệu, tại hội nghị Quốc dân Đại hội Tân Trào tháng 8/1945 ở Tân Trào, tất cả đại biểu của các đảng phái tham dự đã thống nhất cuộc cách mạng giải phóng dân tộc sẽ theo khuynh hướng dân chủ, không dùng bạo lực và lập ra một mặt trận thống nhất có kỷ luật của tất cả các đảng phái để ra mắt Đồng Minh. Tuy nhiên một số đảng phái ở miền Nam đã không thấy hết sự quan trọng của việc duy trì trật tự xã hội trong giai đoạn chuyển tiếp này.", "question": "Theo Trần Huy Liệu, cuộc cách mạng giải phóng dân tộc sẽ theo khuynh hướng nào?", "answer": "dân chủ, không dùng bạo lực"} {"content": "Ngày 14/8/1945, Mặt trận Quốc gia Thống nhất được thành lập quy tụ nhiều tổ chức cách mạng tại miền Nam Việt Nam như Việt Nam Quốc gia Độc lập Đảng, Thanh niên Tiền phong, Tịnh độ cư sĩ Phật giáo, Hòa Hảo, Cao Đài, Liên đoàn công chức, nhóm Tranh đấu của những người Trotskyist... Ngày 21/8/1945, Mặt trận Quốc gia Thống nhất tổ chức biểu tình biểu dương lực lượng tại Sài Gòn. Ngày 22/8/1945, Thanh niên Tiền phong rời khỏi Mặt trận Quốc gia Thống nhất để gia nhập Việt Minh. Ngay sau đó, Việt Minh treo biểu ngữ \"Chánh quyền về Việt Minh\" khắp Sài Gòn, rải truyền đơn tuyên bố Việt Minh được phe Đồng Minh ủng hộ và kêu gọi nhân dân ủng hộ chính quyền do Việt Minh thành lập. Lãnh đạo các đảng phái quốc gia tại miền Nam Việt Nam hoàn toàn bất ngờ trước ý định đơn phương thành lập chính quyền của Việt Minh.", "question": "Mặt trận Quốc gia Thống nhất được thành lập vào ngày nào?", "answer": "14/8/1945"} {"content": "Ngày 14/8/1945, Mặt trận Quốc gia Thống nhất được thành lập quy tụ nhiều tổ chức cách mạng tại miền Nam Việt Nam như Việt Nam Quốc gia Độc lập Đảng, Thanh niên Tiền phong, Tịnh độ cư sĩ Phật giáo, Hòa Hảo, Cao Đài, Liên đoàn công chức, nhóm Tranh đấu của những người Trotskyist... Ngày 21/8/1945, Mặt trận Quốc gia Thống nhất tổ chức biểu tình biểu dương lực lượng tại Sài Gòn. Ngày 22/8/1945, Thanh niên Tiền phong rời khỏi Mặt trận Quốc gia Thống nhất để gia nhập Việt Minh. Ngay sau đó, Việt Minh treo biểu ngữ \"Chánh quyền về Việt Minh\" khắp Sài Gòn, rải truyền đơn tuyên bố Việt Minh được phe Đồng Minh ủng hộ và kêu gọi nhân dân ủng hộ chính quyền do Việt Minh thành lập. Lãnh đạo các đảng phái quốc gia tại miền Nam Việt Nam hoàn toàn bất ngờ trước ý định đơn phương thành lập chính quyền của Việt Minh.", "question": "Việt Minh treo biểu ngữ gì khắp Sài Gòn?", "answer": "\"Chánh quyền về Việt Minh\""} {"content": "Tại Sài Gòn, xảy ra các xung đột giữa người Việt và người Pháp khiến một số người của cả hai bên chết. Báo Dân chúng của Việt Minh kêu gọi nhân dân bình tĩnh, tái lập trật tự và biểu thị sự trưởng thành chính trị đồng thời lên án những đảng phái quốc gia đã gây rối loạn và phá hoại sự nghiệp độc lập dân tộc bằng cách tấn công \"những người Việt Nam yêu chuộng hòa bình\". Dương Bạch Mai, Ủy viên trưởng Quốc gia Tự vệ Cuộc, ra lệnh tước vũ khí của hai giáo phái Cao Đài và Hòa Hảo nhưng không đạt kết quả. Các báo chí chống cộng được những người Trotskyist hỗ trợ đáp trả bằng cách kết tội Trần Văn Giàu và đồng sự thân Pháp, có mưu đồ khôi phục nền cai trị của Pháp, phản bội sự nghiệp giải phóng dân tộc. Sainteny nhận định Việt Minh đã mất khả năng kiểm soát tình hình, việc Việt Nam trở nên hỗn loạn chỉ là vấn đề thời gian không phải vì xung đột với Pháp mà vì người Việt tự đánh lẫn nhau. Người Pháp sẽ bị kẹt giữa cuộc chiến đó của người Việt. Tình hình chỉ có thể được cứu vãn nếu người Anh hoặc Trung Quốc đến kịp thời.", "question": "Tờ báo nào kêu gọi nhân dân bình tĩnh và lên án các đảng phái quốc gia?", "answer": "Báo Dân chúng"} {"content": "Tại Sài Gòn, xảy ra các xung đột giữa người Việt và người Pháp khiến một số người của cả hai bên chết. Báo Dân chúng của Việt Minh kêu gọi nhân dân bình tĩnh, tái lập trật tự và biểu thị sự trưởng thành chính trị đồng thời lên án những đảng phái quốc gia đã gây rối loạn và phá hoại sự nghiệp độc lập dân tộc bằng cách tấn công \"những người Việt Nam yêu chuộng hòa bình\". Dương Bạch Mai, Ủy viên trưởng Quốc gia Tự vệ Cuộc, ra lệnh tước vũ khí của hai giáo phái Cao Đài và Hòa Hảo nhưng không đạt kết quả. Các báo chí chống cộng được những người Trotskyist hỗ trợ đáp trả bằng cách kết tội Trần Văn Giàu và đồng sự thân Pháp, có mưu đồ khôi phục nền cai trị của Pháp, phản bội sự nghiệp giải phóng dân tộc. Sainteny nhận định Việt Minh đã mất khả năng kiểm soát tình hình, việc Việt Nam trở nên hỗn loạn chỉ là vấn đề thời gian không phải vì xung đột với Pháp mà vì người Việt tự đánh lẫn nhau. Người Pháp sẽ bị kẹt giữa cuộc chiến đó của người Việt. Tình hình chỉ có thể được cứu vãn nếu người Anh hoặc Trung Quốc đến kịp thời.", "question": "Người ra lệnh tước vũ khí của hai giáo phái Cao Đài và Hòa Hảo là ai?", "answer": "Dương Bạch Mai"} {"content": "Đêm 22/8/1945, Ủy viên Cộng hòa Pháp tại Nam Kỳ (thuộc chính phủ De Gaulle) Jean Cédile nhảy dù xuống gần Biên Hòa và bị nông dân bắt giữ giao cho quân đội Nhật. Sau đó ông được thả ra. Ngày 27/8/1945, Cédile gặp Trần Văn Giàu để bàn về tương lai của Việt Nam. Cédile đề nghị tương lai chính trị của Việt Nam chỉ được bàn sau khi người Pháp đã khôi phục quyền hành và phải được đặt trong khuôn khổ Tuyên bố ngày 24/3/1945 của Pháp (theo đó Pháp có chủ quyền trên toàn Đông Dương), còn Giàu giữ quan điểm Pháp trước hết phải công nhận nền độc lập của Việt Nam rồi mới bàn tới quan hệ giữa Việt Nam và Pháp. Hai bên không đi đến thống nhất về vấn đề này. Khi biết được điều này, những người Trotskyist tố cáo Việt Minh là bán mình cho Pháp và phản cách mạng.", "question": "Ai đề nghị tương lai chính trị của Việt Nam chỉ được bàn sau khi người Pháp đã khôi phục quyền hành?", "answer": "Cédile"} {"content": "Đêm 22/8/1945, Ủy viên Cộng hòa Pháp tại Nam Kỳ (thuộc chính phủ De Gaulle) Jean Cédile nhảy dù xuống gần Biên Hòa và bị nông dân bắt giữ giao cho quân đội Nhật. Sau đó ông được thả ra. Ngày 27/8/1945, Cédile gặp Trần Văn Giàu để bàn về tương lai của Việt Nam. Cédile đề nghị tương lai chính trị của Việt Nam chỉ được bàn sau khi người Pháp đã khôi phục quyền hành và phải được đặt trong khuôn khổ Tuyên bố ngày 24/3/1945 của Pháp (theo đó Pháp có chủ quyền trên toàn Đông Dương), còn Giàu giữ quan điểm Pháp trước hết phải công nhận nền độc lập của Việt Nam rồi mới bàn tới quan hệ giữa Việt Nam và Pháp. Hai bên không đi đến thống nhất về vấn đề này. Khi biết được điều này, những người Trotskyist tố cáo Việt Minh là bán mình cho Pháp và phản cách mạng.", "question": "Khi nào Ủy viên Cộng hòa Pháp tại Nam Kỳ Jean Cédile bị bắt giữ?", "answer": "Đêm 22/8/1945"} {"content": "Trong tháng 8/1945, những người Trotskyist đưa ra một chương trình cách mạng xã hội. Họ cùng với các giáo phái Cao Đài, Hòa Hảo, Bình Xuyên khuyến khích nông dân tước đoạt tài sản và chia nhau ruộng đất của địa chủ. Nhiều địa chủ bị nông dân giết. Việt Minh phản đối việc xúi giục nông dân chiếm ruộng đất của địa chủ và tuyên bố: \"chúng tôi chưa làm cách mạng cộng sản chủ nghĩa nhằm giải quyết vấn đề ruộng đất. Chính phủ hiện nay chỉ là chính phủ dân chủ vì thế không có nhiệm vụ nói trên. Tất cả những người nào xúi giục nông dân chiếm tài sản của địa chủ sẽ bị trừng trị nghiêm khắc\".", "question": "Những giáo phái nào khuyến khích nông dân tước đoạt tài sản và chia nhau ruộng đất của địa chủ?", "answer": "Cao Đài, Hòa Hảo, Bình Xuyên"} {"content": "Trong tháng 8/1945, những người Trotskyist đưa ra một chương trình cách mạng xã hội. Họ cùng với các giáo phái Cao Đài, Hòa Hảo, Bình Xuyên khuyến khích nông dân tước đoạt tài sản và chia nhau ruộng đất của địa chủ. Nhiều địa chủ bị nông dân giết. Việt Minh phản đối việc xúi giục nông dân chiếm ruộng đất của địa chủ và tuyên bố: \"chúng tôi chưa làm cách mạng cộng sản chủ nghĩa nhằm giải quyết vấn đề ruộng đất. Chính phủ hiện nay chỉ là chính phủ dân chủ vì thế không có nhiệm vụ nói trên. Tất cả những người nào xúi giục nông dân chiếm tài sản của địa chủ sẽ bị trừng trị nghiêm khắc\".", "question": "Việt Minh phản đối việc gì?", "answer": "xúi giục nông dân chiếm ruộng đất của địa chủ"} {"content": "Trong tháng 8/1945, những người Trotskyist đưa ra một chương trình cách mạng xã hội. Họ cùng với các giáo phái Cao Đài, Hòa Hảo, Bình Xuyên khuyến khích nông dân tước đoạt tài sản và chia nhau ruộng đất của địa chủ. Nhiều địa chủ bị nông dân giết. Việt Minh phản đối việc xúi giục nông dân chiếm ruộng đất của địa chủ và tuyên bố: \"chúng tôi chưa làm cách mạng cộng sản chủ nghĩa nhằm giải quyết vấn đề ruộng đất. Chính phủ hiện nay chỉ là chính phủ dân chủ vì thế không có nhiệm vụ nói trên. Tất cả những người nào xúi giục nông dân chiếm tài sản của địa chủ sẽ bị trừng trị nghiêm khắc\".", "question": "Theo Việt Minh, chính phủ hiện tại chỉ là chính phủ gì?", "answer": "chính phủ dân chủ"} {"content": "Ngày 2/9/1945, tại Sài Gòn, những người lãnh đạo Việt Minh ở Sài Gòn, theo chỉ thị của Hà Nội hoặc muốn biểu thị một sự đoàn kết với Hà Nội, đã tổ chức một cuộc biểu tình khổng lồ nhân Ngày Độc lập. Nhưng các lãnh đạo Việt Minh kinh ngạc khi thấy trong đám quần chúng khoảng 20 vạn người đi diễu hành dọc phố Catinat, các đảng phái chính trị hợp thành liên minh miền Nam, trương lên những biểu ngữ, bích trương đầy tính chất tranh giành chia rẽ đảng phái. Khi người biểu tình đến trước cửa Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn thì có tiếng súng nổ từ phía Câu lạc bộ Pháp. Cuộc biểu tình biến thành một sự hỗn loạn. Không điều tra thủ phạm vụ nổ súng, cảnh sát Việt Nam đã bắt ngay hàng trăm người Pháp và thân Pháp. Bọn lưu manh thừa cơ hội cướp bóc một số nhà hàng người Hoa và Pháp. Các đảng phái nghi ngờ nhau đem đến một tương lai chính trị bấp bênh cho đất nước. Vụ nổ súng làm thiệt mạng 4 người Pháp và 14 người Việt. Cảnh sát không tìm ra được thủ phạm vụ nổ súng.", "question": "Vụ nổ súng ở Sài Gòn ngày 2/9/1945 làm thiệt mạng bao nhiêu người Việt?", "answer": "14 người"} {"content": "Ngày 7/9/1945, tờ Báo Tranh đấu, cơ quan ngôn luận của những người Trotskyist đăng một bài xã luận chỉ trích Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ không có những biện pháp bảo đảm an toàn cho cuộc biểu tình vào ngày 2/9/1945 tại Sài Gòn khiến một số người chết. Sau đó, ngày 8/9/1945, Trần Văn Giàu thay mặt Ủy ban Hành chính Lâm thời ra thông cáo tố cáo những kẻ khiêu khích (ám chỉ những người Trotskyist và các giáo phái) đã phá hoại trật tự và gây đổ máu vào ngày 2/9/1945, đồng thời chỉ trích việc họ đã tổ chức một cuộc biểu tình đòi vũ trang cho quần chúng. Bản thông cáo nhắc nhở rằng quân đội Nhật mặc dù đã bại trận nhưng theo thỏa thuận với Đồng Minh vẫn có trách nhiệm duy trì trật tự cho đến khi Đồng Minh tới. Tổng hành dinh Nhật có thể tước vũ khí bộ đội quốc gia, cấm các phong trào chính trị gây rối loạn trị an, cấm các cuộc biểu tình không được phép trước Tổng Hành dinh Nhật, tước vũ khí dân chúng. Thông cáo kêu gọi người dân vì lợi ích quốc gia hãy tin cậy Ủy ban Hành chính Lâm thời, đừng để bọn phản bội tổ quốc lôi kéo. Chỉ như vậy việc đàm phán giữa phong trào độc lập của Việt Nam với Đồng Minh mới thuận lợi.", "question": "Ngày 7/9/1945, tờ báo nào đăng bài xã luận chỉ trích Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ?", "answer": "Báo Tranh đấu"} {"content": "Ngày 7/9/1945, tờ Báo Tranh đấu, cơ quan ngôn luận của những người Trotskyist đăng một bài xã luận chỉ trích Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ không có những biện pháp bảo đảm an toàn cho cuộc biểu tình vào ngày 2/9/1945 tại Sài Gòn khiến một số người chết. Sau đó, ngày 8/9/1945, Trần Văn Giàu thay mặt Ủy ban Hành chính Lâm thời ra thông cáo tố cáo những kẻ khiêu khích (ám chỉ những người Trotskyist và các giáo phái) đã phá hoại trật tự và gây đổ máu vào ngày 2/9/1945, đồng thời chỉ trích việc họ đã tổ chức một cuộc biểu tình đòi vũ trang cho quần chúng. Bản thông cáo nhắc nhở rằng quân đội Nhật mặc dù đã bại trận nhưng theo thỏa thuận với Đồng Minh vẫn có trách nhiệm duy trì trật tự cho đến khi Đồng Minh tới. Tổng hành dinh Nhật có thể tước vũ khí bộ đội quốc gia, cấm các phong trào chính trị gây rối loạn trị an, cấm các cuộc biểu tình không được phép trước Tổng Hành dinh Nhật, tước vũ khí dân chúng. Thông cáo kêu gọi người dân vì lợi ích quốc gia hãy tin cậy Ủy ban Hành chính Lâm thời, đừng để bọn phản bội tổ quốc lôi kéo. Chỉ như vậy việc đàm phán giữa phong trào độc lập của Việt Nam với Đồng Minh mới thuận lợi.", "question": "Ngày nào báo Tranh đấu đăng bài xã luận chỉ trích Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ?", "answer": "7/9/1945"} {"content": "Ngày 7/9/1945, tờ Báo Tranh đấu, cơ quan ngôn luận của những người Trotskyist đăng một bài xã luận chỉ trích Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ không có những biện pháp bảo đảm an toàn cho cuộc biểu tình vào ngày 2/9/1945 tại Sài Gòn khiến một số người chết. Sau đó, ngày 8/9/1945, Trần Văn Giàu thay mặt Ủy ban Hành chính Lâm thời ra thông cáo tố cáo những kẻ khiêu khích (ám chỉ những người Trotskyist và các giáo phái) đã phá hoại trật tự và gây đổ máu vào ngày 2/9/1945, đồng thời chỉ trích việc họ đã tổ chức một cuộc biểu tình đòi vũ trang cho quần chúng. Bản thông cáo nhắc nhở rằng quân đội Nhật mặc dù đã bại trận nhưng theo thỏa thuận với Đồng Minh vẫn có trách nhiệm duy trì trật tự cho đến khi Đồng Minh tới. Tổng hành dinh Nhật có thể tước vũ khí bộ đội quốc gia, cấm các phong trào chính trị gây rối loạn trị an, cấm các cuộc biểu tình không được phép trước Tổng Hành dinh Nhật, tước vũ khí dân chúng. Thông cáo kêu gọi người dân vì lợi ích quốc gia hãy tin cậy Ủy ban Hành chính Lâm thời, đừng để bọn phản bội tổ quốc lôi kéo. Chỉ như vậy việc đàm phán giữa phong trào độc lập của Việt Nam với Đồng Minh mới thuận lợi.", "question": "Ngày nào quân đội Nhật có trách nhiệm duy trì trật tự tại Sài Gòn?", "answer": "cho đến khi Đồng Minh tới"} {"content": "Ngày 9/9/1945, Việt Minh cải tổ Ủy ban Hành chính Lâm thời. Trần Văn Giàu từ chức nhường chỗ cho Phạm Văn Bạch. Số thành viên thuộc Đảng Cộng sản Đông Dương rút từ 6 (trong số 9 người) xuống còn 4 (trong số 13 người). Trong Ủy ban Hành chính Lâm thời mới có 1 thuộc Cao Đài, 1 người Trotskyist, 2 thuộc Hòa Hảo, 3 người không đảng phái, 2 người thuộc các đảng phái quốc gia khác. Tuy nhiên sự cải tổ này không đem lại ổn định cho miền Nam. Ủy ban mới nhanh chóng sụp đổ chưa đầy 2 tuần lễ sau do các cuộc tranh cãi đảng phái và nỗi lo sợ các đội vũ trang của Việt Minh.", "question": "Ngày nào Việt Minh cải tổ Ủy ban Hành chính Lâm thời?", "answer": "9/9/1945"} {"content": "Tại miền Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh xem những đảng phái quốc gia thân Trung Hoa Dân Quốc như Việt Cách, Việt Quốc là bọn quốc gia giả hiệu, đầy tớ Quốc dân Đảng, không có liên hệ gì với nhân dân Việt Nam. Ông miêu tả họ là những người không có tổ chức, một nhóm cơ hội tranh giành nhau, tàn dư của các đảng phái quốc gia cũ không có chương trình hành động cơ bản nhưng lại có quá nhiều lãnh tụ. Theo sử gia Trần Trọng Kim thì Việt Quốc, Việt Cách có thế lực nhờ quân đội Trung Hoa Dân Quốc hỗ trợ, nhưng không thống nhất và không có kỷ luật chặt chẽ, tuyên truyền nhiều mà không làm được việc gì đáng kể. Sĩ quan OSS (cơ quan tình báo Mỹ) Archimedes L.A Patti mô tả: \"họ mang theo cao vọng là sẽ nắm trọn quyền lãnh đạo đất nước nhưng lại quá kém về tổ chức và không có được một chương trình hành động ra hồn. Họ đã sống tập trung nhiều năm ở Quảng Tây dưới sự che chở của Trương Phát Khuê và ngẫu nhiên trở nên chống Pháp. Liên minh Đồng minh Hội đầy tham vọng và rạn nứt, đã bị lạc lõng. Việt Nam Quốc Dân Đảng và Đại Việt cũng tách khỏi liên minh và tìm cách giành cho mình quyền lãnh đạo... Sự chia rẽ đã làm lợi cho Việt Nam suốt trong 6 tháng sau và những người Quốc gia thân Trung Quốc đã tự mình cô lập khỏi đông đảo quần chúng, đúng như Hồ Chí Minh đã dự đoán.\"", "question": "Đảng phái nào bị Chủ tịch Hồ Chí Minh xem là bọn quốc gia giả hiệu?", "answer": "Việt Cách, Việt Quốc"} {"content": "Tại miền Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh xem những đảng phái quốc gia thân Trung Hoa Dân Quốc như Việt Cách, Việt Quốc là bọn quốc gia giả hiệu, đầy tớ Quốc dân Đảng, không có liên hệ gì với nhân dân Việt Nam. Ông miêu tả họ là những người không có tổ chức, một nhóm cơ hội tranh giành nhau, tàn dư của các đảng phái quốc gia cũ không có chương trình hành động cơ bản nhưng lại có quá nhiều lãnh tụ. Theo sử gia Trần Trọng Kim thì Việt Quốc, Việt Cách có thế lực nhờ quân đội Trung Hoa Dân Quốc hỗ trợ, nhưng không thống nhất và không có kỷ luật chặt chẽ, tuyên truyền nhiều mà không làm được việc gì đáng kể. Sĩ quan OSS (cơ quan tình báo Mỹ) Archimedes L.A Patti mô tả: \"họ mang theo cao vọng là sẽ nắm trọn quyền lãnh đạo đất nước nhưng lại quá kém về tổ chức và không có được một chương trình hành động ra hồn. Họ đã sống tập trung nhiều năm ở Quảng Tây dưới sự che chở của Trương Phát Khuê và ngẫu nhiên trở nên chống Pháp. Liên minh Đồng minh Hội đầy tham vọng và rạn nứt, đã bị lạc lõng. Việt Nam Quốc Dân Đảng và Đại Việt cũng tách khỏi liên minh và tìm cách giành cho mình quyền lãnh đạo... Sự chia rẽ đã làm lợi cho Việt Nam suốt trong 6 tháng sau và những người Quốc gia thân Trung Quốc đã tự mình cô lập khỏi đông đảo quần chúng, đúng như Hồ Chí Minh đã dự đoán.\"", "question": "Theo sử gia Trần Trọng Kim, Quốc, Cách có thế lực nhờ vào đâu?", "answer": "quân đội Trung Hoa Dân Quốc"} {"content": "Tại miền Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh xem những đảng phái quốc gia thân Trung Hoa Dân Quốc như Việt Cách, Việt Quốc là bọn quốc gia giả hiệu, đầy tớ Quốc dân Đảng, không có liên hệ gì với nhân dân Việt Nam. Ông miêu tả họ là những người không có tổ chức, một nhóm cơ hội tranh giành nhau, tàn dư của các đảng phái quốc gia cũ không có chương trình hành động cơ bản nhưng lại có quá nhiều lãnh tụ. Theo sử gia Trần Trọng Kim thì Việt Quốc, Việt Cách có thế lực nhờ quân đội Trung Hoa Dân Quốc hỗ trợ, nhưng không thống nhất và không có kỷ luật chặt chẽ, tuyên truyền nhiều mà không làm được việc gì đáng kể. Sĩ quan OSS (cơ quan tình báo Mỹ) Archimedes L.A Patti mô tả: \"họ mang theo cao vọng là sẽ nắm trọn quyền lãnh đạo đất nước nhưng lại quá kém về tổ chức và không có được một chương trình hành động ra hồn. Họ đã sống tập trung nhiều năm ở Quảng Tây dưới sự che chở của Trương Phát Khuê và ngẫu nhiên trở nên chống Pháp. Liên minh Đồng minh Hội đầy tham vọng và rạn nứt, đã bị lạc lõng. Việt Nam Quốc Dân Đảng và Đại Việt cũng tách khỏi liên minh và tìm cách giành cho mình quyền lãnh đạo... Sự chia rẽ đã làm lợi cho Việt Nam suốt trong 6 tháng sau và những người Quốc gia thân Trung Quốc đã tự mình cô lập khỏi đông đảo quần chúng, đúng như Hồ Chí Minh đã dự đoán.\"", "question": "Các đảng phái quốc gia thân Trung Hoa Dân Quốc theo Hồ Chí Minh được gọi là gì?", "answer": "quốc gia giả hiệu"} {"content": "Tại miền Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh xem những đảng phái quốc gia thân Trung Hoa Dân Quốc như Việt Cách, Việt Quốc là bọn quốc gia giả hiệu, đầy tớ Quốc dân Đảng, không có liên hệ gì với nhân dân Việt Nam. Ông miêu tả họ là những người không có tổ chức, một nhóm cơ hội tranh giành nhau, tàn dư của các đảng phái quốc gia cũ không có chương trình hành động cơ bản nhưng lại có quá nhiều lãnh tụ. Theo sử gia Trần Trọng Kim thì Việt Quốc, Việt Cách có thế lực nhờ quân đội Trung Hoa Dân Quốc hỗ trợ, nhưng không thống nhất và không có kỷ luật chặt chẽ, tuyên truyền nhiều mà không làm được việc gì đáng kể. Sĩ quan OSS (cơ quan tình báo Mỹ) Archimedes L.A Patti mô tả: \"họ mang theo cao vọng là sẽ nắm trọn quyền lãnh đạo đất nước nhưng lại quá kém về tổ chức và không có được một chương trình hành động ra hồn. Họ đã sống tập trung nhiều năm ở Quảng Tây dưới sự che chở của Trương Phát Khuê và ngẫu nhiên trở nên chống Pháp. Liên minh Đồng minh Hội đầy tham vọng và rạn nứt, đã bị lạc lõng. Việt Nam Quốc Dân Đảng và Đại Việt cũng tách khỏi liên minh và tìm cách giành cho mình quyền lãnh đạo... Sự chia rẽ đã làm lợi cho Việt Nam suốt trong 6 tháng sau và những người Quốc gia thân Trung Quốc đã tự mình cô lập khỏi đông đảo quần chúng, đúng như Hồ Chí Minh đã dự đoán.\"", "question": "Theo sử gia Trần Trọng Kim, thế lực của Việt Quốc và Việt Cách là nhờ vào điều gì?", "answer": "quân đội Trung Hoa Dân Quốc hỗ trợ"} {"content": "Trong suốt thời gian chiến tranh thế giới thứ II, nhờ có Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội (Việt Cách) mà các đảng phái chống thực dân Pháp lưu vong tại miền Nam Trung Quốc nhận được sự công nhận và hỗ trợ của tướng Trương Phát Khuê, tư lệnh quân khu IV (Quảng Đông - Quảng Tây). Tuy nhiên, từ tháng 5/1945, Hồ Chí Minh lãnh đạo Việt Minh hoạt động tại các tỉnh biên giới Việt Nam - Trung Quốc mà không lấy danh nghĩa Việt Cách khiến tướng Tiêu Văn (cấp dưới của Trương Phát Khuê phụ trách vấn đề Đông Dương) khó chịu. Tiêu Văn ủng hộ lãnh đạo Việt Cách là Nguyễn Hải Thần (người được kính trọng vì từng là đồng chí của Phan Bội Châu) tập hợp hàng trăm người Việt lưu vong để cùng quân đội Trung Hoa Dân quốc vượt biên giới tấn công quân Nhật. Tuy nhiên, khi Nhật bất ngờ đầu hàng Đồng Minh, Tưởng Giới Thạch giao cho Lư Hán nhiệm vụ giải giáp quân Nhật. Lư Hán không có quan hệ với Việt Cách cũng như các đảng phái lưu vong khác của người Việt nhưng chấp nhận cho Tiêu Văn tham gia quân đội của ông.", "question": "Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội (Việt Cách) nhận được sự công nhận và hỗ trợ của ai?", "answer": "tướng Trương Phát Khuê"} {"content": "Trong suốt thời gian chiến tranh thế giới thứ II, nhờ có Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội (Việt Cách) mà các đảng phái chống thực dân Pháp lưu vong tại miền Nam Trung Quốc nhận được sự công nhận và hỗ trợ của tướng Trương Phát Khuê, tư lệnh quân khu IV (Quảng Đông - Quảng Tây). Tuy nhiên, từ tháng 5/1945, Hồ Chí Minh lãnh đạo Việt Minh hoạt động tại các tỉnh biên giới Việt Nam - Trung Quốc mà không lấy danh nghĩa Việt Cách khiến tướng Tiêu Văn (cấp dưới của Trương Phát Khuê phụ trách vấn đề Đông Dương) khó chịu. Tiêu Văn ủng hộ lãnh đạo Việt Cách là Nguyễn Hải Thần (người được kính trọng vì từng là đồng chí của Phan Bội Châu) tập hợp hàng trăm người Việt lưu vong để cùng quân đội Trung Hoa Dân quốc vượt biên giới tấn công quân Nhật. Tuy nhiên, khi Nhật bất ngờ đầu hàng Đồng Minh, Tưởng Giới Thạch giao cho Lư Hán nhiệm vụ giải giáp quân Nhật. Lư Hán không có quan hệ với Việt Cách cũng như các đảng phái lưu vong khác của người Việt nhưng chấp nhận cho Tiêu Văn tham gia quân đội của ông.", "question": "Tướng nào ủng hộ lãnh đạo Việt Cách là Nguyễn Hải Thần?", "answer": "Tiêu Văn"} {"content": "Trong suốt thời gian chiến tranh thế giới thứ II, nhờ có Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội (Việt Cách) mà các đảng phái chống thực dân Pháp lưu vong tại miền Nam Trung Quốc nhận được sự công nhận và hỗ trợ của tướng Trương Phát Khuê, tư lệnh quân khu IV (Quảng Đông - Quảng Tây). Tuy nhiên, từ tháng 5/1945, Hồ Chí Minh lãnh đạo Việt Minh hoạt động tại các tỉnh biên giới Việt Nam - Trung Quốc mà không lấy danh nghĩa Việt Cách khiến tướng Tiêu Văn (cấp dưới của Trương Phát Khuê phụ trách vấn đề Đông Dương) khó chịu. Tiêu Văn ủng hộ lãnh đạo Việt Cách là Nguyễn Hải Thần (người được kính trọng vì từng là đồng chí của Phan Bội Châu) tập hợp hàng trăm người Việt lưu vong để cùng quân đội Trung Hoa Dân quốc vượt biên giới tấn công quân Nhật. Tuy nhiên, khi Nhật bất ngờ đầu hàng Đồng Minh, Tưởng Giới Thạch giao cho Lư Hán nhiệm vụ giải giáp quân Nhật. Lư Hán không có quan hệ với Việt Cách cũng như các đảng phái lưu vong khác của người Việt nhưng chấp nhận cho Tiêu Văn tham gia quân đội của ông.", "question": "Hồ Chí Minh lãnh đạo hoạt động tại các tỉnh biên giới Việt Nam - Trung Quốc mà không lấy danh nghĩa tổ chức nào?", "answer": "Việt Cách"} {"content": "Trong hai ngày 18 và 19 tháng 9 năm 1945, Việt Minh họp bí mật với Việt Cách (ngày 18/9/1945) và Việt Quốc (ngày 19/9/1945). Trong hai cuộc họp này, Nguyễn Hải Thần đại diện Việt Cách và Nguyễn Tường Tam đại diện Việt Quốc đề nghị Hồ Chí Minh đồng ý hợp nhất Việt Minh với Việt Cách và Việt Quốc. Qua đó, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Việt Minh lãnh đạo sẽ nhận được sự ủng hộ về tài chính và chính trị của Trung Hoa Dân quốc. Võ Nguyên Giáp dứt khoát không đồng ý. Theo ông, những đề nghị đó không có giá trị và không thật thà, nó chẳng khác gì thay thế chủ nghĩa thực dân Pháp bằng ách thống trị của Trung Quốc, nhân dân sẽ \"chẳng bao giờ chịu bán rẻ sự nghiệp chính nghĩa của họ để đổi lấy đô la Trung Quốc\".", "question": "Đề nghị gì được đưa ra trong cuộc họp bí mật giữa Việt Minh, Việt Cách và Việt Quốc?", "answer": "hợp nhất Việt Minh với Việt Cách và Việt Quốc"} {"content": "Trong hai ngày 18 và 19 tháng 9 năm 1945, Việt Minh họp bí mật với Việt Cách (ngày 18/9/1945) và Việt Quốc (ngày 19/9/1945). Trong hai cuộc họp này, Nguyễn Hải Thần đại diện Việt Cách và Nguyễn Tường Tam đại diện Việt Quốc đề nghị Hồ Chí Minh đồng ý hợp nhất Việt Minh với Việt Cách và Việt Quốc. Qua đó, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Việt Minh lãnh đạo sẽ nhận được sự ủng hộ về tài chính và chính trị của Trung Hoa Dân quốc. Võ Nguyên Giáp dứt khoát không đồng ý. Theo ông, những đề nghị đó không có giá trị và không thật thà, nó chẳng khác gì thay thế chủ nghĩa thực dân Pháp bằng ách thống trị của Trung Quốc, nhân dân sẽ \"chẳng bao giờ chịu bán rẻ sự nghiệp chính nghĩa của họ để đổi lấy đô la Trung Quốc\".", "question": "Ai đã đại diện cho Việt Cách trong cuộc họp với Việt Minh?", "answer": "Nguyễn Hải Thần"} {"content": "Trong hai ngày 18 và 19 tháng 9 năm 1945, Việt Minh họp bí mật với Việt Cách (ngày 18/9/1945) và Việt Quốc (ngày 19/9/1945). Trong hai cuộc họp này, Nguyễn Hải Thần đại diện Việt Cách và Nguyễn Tường Tam đại diện Việt Quốc đề nghị Hồ Chí Minh đồng ý hợp nhất Việt Minh với Việt Cách và Việt Quốc. Qua đó, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Việt Minh lãnh đạo sẽ nhận được sự ủng hộ về tài chính và chính trị của Trung Hoa Dân quốc. Võ Nguyên Giáp dứt khoát không đồng ý. Theo ông, những đề nghị đó không có giá trị và không thật thà, nó chẳng khác gì thay thế chủ nghĩa thực dân Pháp bằng ách thống trị của Trung Quốc, nhân dân sẽ \"chẳng bao giờ chịu bán rẻ sự nghiệp chính nghĩa của họ để đổi lấy đô la Trung Quốc\".", "question": "Người dứt khoát không đồng ý với đề nghị hợp nhất Việt Minh với Việt Cách và Việt Quốc là ai?", "answer": "Võ Nguyên Giáp"} {"content": "Đầu tháng 9/1945, Vũ Hồng Khanh, người đứng đầu Việt Quốc, sau nhiều lần bị Trung Quốc cản trở từ Vân Nam, Trung Quốc về đến Hà Nội ngày 20/10/1945. Trong khi ông vắng mặt, một nhóm đảng viên Việt Quốc sẵn sàng hợp tác với Việt Minh đã thành lập một ủy ban nhằm tái cơ cấu lại Việt Quốc. Vũ Hồng Khanh làm ngơ việc này. Nguyễn Tường Tam ở lại Trung Quốc trong suốt năm 1945 để vận động Trung Quốc và Mỹ ủng hộ nền độc lập của Việt Nam nhưng không thành công. Vì vậy tài năng báo chí của Tam không được sử dụng.", "question": "Vũ Hồng Khanh trở về Hà Nội vào ngày nào?", "answer": "20/10/1945"} {"content": "Việt Quốc xuất bản Báo Việt Nam ra số đầu tiên ngày 15/11/1945, trên trang nhất của số đầu tiên tuyên bố Việt Quốc kế thừa sự nghiệp cách mạng của Nguyễn Thái Học và các đồng chí của ông hy sinh năm 1930 đồng thời cáo buộc Hồ Chí Minh quay lưng với Mặt trận thống nhất (1942-1945) bằng cách đơn phương giành chính quyền vào tháng 8/1945. Bài báo cho rằng Việt Quốc hoàn toàn có thể lật đổ chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhưng vì lợi ích quốc gia nên họ không làm. Việt Quốc cũng tuyên bố Việt Minh đang \"theo đuổi một chính sách sai lầm, thiếu hiệu quả, vì theo chủ nghĩa cực đoan nên đánh mất bạn bè quốc tế, khủng bố các đảng phái cách mạng khác, không xử lý nổi các vấn đề kinh tế và hoàn toàn thụ động trước việc Pháp đổ bộ vào miền Nam\". Việt Quốc kêu gọi các đảng phái gạt bỏ bất đồng để thành lập Chính phủ liên hiệp lãnh đạo nhân dân giành độc lập, kêu gọi các thành viên Việt Minh hãy nhận thức rằng lãnh đạo của họ đang đưa đất nước đến thảm họa và sử dụng họ vào các mục tiêu quyền lực tham lam, ích kỷ. Trong 6 tuần sau, Báo Việt Nam hiếm khi sử dụng cụm từ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nếu có dùng thì cũng để trong ngoặc kép đồng thời không thừa nhận quốc kỳ và quốc ca của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Họ buộc tội Hồ Chí Minh là độc tài, Việt Minh là băng đảng phát xít và vẽ một số tranh biếm họa chỉ trích Hồ Chí Minh. Họ cũng tố cáo Tổng bộ Việt Minh lừa bịp, tống tiền, bắt cóc đối thủ và tổ chức các cuộc tấn công vũ trang vào văn phòng Việt Quốc. Họ cũng chỉ trích Báo Cứu quốc của Việt Minh. Báo Việt Nam rất ít nói về Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngoại trừ thường xuyên lên án lực lượng an ninh và Bộ Tuyên truyền. Báo Việt Nam lưu hành rộng rãi tại các tỉnh với sự giúp đỡ của các đảng viên Việt Quốc và các cảm tình viên ở Sở Bưu điện và Công ty Đường sắt Đông Dương. Các chính quyền địa phương thường xuyên tịch thu Báo Việt Nam và bắt giữ những người đọc báo này.", "question": "Báo Việt Nam được xuất bản số đầu tiên vào ngày nào?", "answer": "15/11/1945"} {"content": "Việt Nam Quốc dân Đảng và Đại Việt Quốc dân đảng đã tổ chức các đội vũ trang như \"Thần lôi đoàn\", \"Thiết huyết đoàn\", \"Hùm xám\"... Các đội này đã tổ chức nhiều vụ cướp có vũ trang, bắt cóc, tống tiền, tổ chức ám sát những người theo Việt Minh và cả những người trung lập như ông Ba Viên (Ba Viên bị Quốc dân Đảng nghi ngờ là gián điệp của Pháp, sau khi gặp Hồ Chí Minh, Ba Viên quay về Hà Giang, bắt giữ và hành quyết một số đảng viên Việt Nam Quốc dân Đảng), rồi tuyên truyền đổ lỗi cho Việt Minh đã không đảm bảo được an ninh trật tự ở Hà nội và một số đô thị ở Bắc Bộ. Khi Pháp chiếm lại Nam Kỳ, báo chí của các đảng phái này chỉ trích Việt Minh là bất lực, có khi là phản bội. Khi Hồ Chí Minh trả lời phỏng vấn của AFP và AP rằng Chính phủ Cách mạng Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẵn sàng chấp nhận các cố vấn Pháp nếu họ tới Việt Nam với tư cách bạn bè chứ không phải kẻ xâm lược thì Việt Cách rải truyền đơn kết tội Việt Minh cấu kết với Pháp và kêu gọi người Việt Nam nếu muốn thật sự có độc lập thì \"phải từ bỏ Hồ Chí Minh và bè lũ giết người\" của ông. Họ ca ngợi lập trường của Tưởng Giới Thạch là \"tuân theo các nguyên tắc của Hiến chương Đại Tây Dương và giúp đỡ cho sự nghiệp độc lập của Việt Nam\", trong khi Việt Minh tại miền Nam lại thương lượng với Pháp và Hồ Chí Minh ở Hà Nội tỏ ra thân thiện với Pháp. Hồ Chí Minh nhận xét: \"Việt Minh sẽ còn phải đấu tranh lâu dài cả với người Trung Quốc và người Việt Nam\".", "question": "Việt Minh chấp nhận cố vấn Pháp với tư cách gì?", "answer": "bạn bè"} {"content": "Việt Nam Quốc dân Đảng và Đại Việt Quốc dân đảng đã tổ chức các đội vũ trang như \"Thần lôi đoàn\", \"Thiết huyết đoàn\", \"Hùm xám\"... Các đội này đã tổ chức nhiều vụ cướp có vũ trang, bắt cóc, tống tiền, tổ chức ám sát những người theo Việt Minh và cả những người trung lập như ông Ba Viên (Ba Viên bị Quốc dân Đảng nghi ngờ là gián điệp của Pháp, sau khi gặp Hồ Chí Minh, Ba Viên quay về Hà Giang, bắt giữ và hành quyết một số đảng viên Việt Nam Quốc dân Đảng), rồi tuyên truyền đổ lỗi cho Việt Minh đã không đảm bảo được an ninh trật tự ở Hà nội và một số đô thị ở Bắc Bộ. Khi Pháp chiếm lại Nam Kỳ, báo chí của các đảng phái này chỉ trích Việt Minh là bất lực, có khi là phản bội. Khi Hồ Chí Minh trả lời phỏng vấn của AFP và AP rằng Chính phủ Cách mạng Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẵn sàng chấp nhận các cố vấn Pháp nếu họ tới Việt Nam với tư cách bạn bè chứ không phải kẻ xâm lược thì Việt Cách rải truyền đơn kết tội Việt Minh cấu kết với Pháp và kêu gọi người Việt Nam nếu muốn thật sự có độc lập thì \"phải từ bỏ Hồ Chí Minh và bè lũ giết người\" của ông. Họ ca ngợi lập trường của Tưởng Giới Thạch là \"tuân theo các nguyên tắc của Hiến chương Đại Tây Dương và giúp đỡ cho sự nghiệp độc lập của Việt Nam\", trong khi Việt Minh tại miền Nam lại thương lượng với Pháp và Hồ Chí Minh ở Hà Nội tỏ ra thân thiện với Pháp. Hồ Chí Minh nhận xét: \"Việt Minh sẽ còn phải đấu tranh lâu dài cả với người Trung Quốc và người Việt Nam\".", "question": "Một trong những đội vũ trang được Việt Nam Quốc dân Đảng và Đại Việt Quốc dân đảng tổ chức là gì?", "answer": "Thần lôi đoàn"} {"content": "Jean Cédile đến Việt Nam theo mệnh lệnh nhằm lập lại quyền thống trị của thực dân Pháp tại Việt Nam. Cédile có cảm tình với nguyện vọng độc lập của người Việt nhưng ông chủ trương trao trả độc lập từng bước cho Việt Nam. Ngay sau khi đến Việt Nam, Cédile đã tiếp xúc với các lãnh đạo Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ và cố gắng để đi đến một sự thông cảm nhưng quan điểm của ông là chỉ bàn đến độc lập của Việt Nam sau khi người Pháp đã khôi phục quyền hành và phải được đặt trong khuôn khổ Tuyên bố ngày 24/3/1945. Cédile đồng ý thương lượng với Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ nhằm tránh xung đột vũ trang Pháp Việt nhưng khá nhiều chủ nhà băng, chủ đồn điền, chủ mỏ, quan chức, chính trị gia Nam Kỳ người Pháp, Việt, Hoa phản đối ông với lý do Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ do những đảng viên Đảng cộng sản Đông Dương lãnh đạo. Giữa tháng 9-1945 và tháng 10-1946 khi rời Nam Kỳ, Cédile ủng hộ chính sách của D'Argenlieu-Pignon chấp thuận cho các chính khách tại Nam Kỳ thành lập Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ và hậu thuẫn những đảng phái thân Pháp như Đảng Nam Kỳ của Béziat. Jean Cédile cho lập Hội đồng tư vấn Nam Kỳ (Conseil consultatif de Cochinchine) với 12 ủy viên. Thành phần Hội đồng gồm 4 người Pháp và 8 người Việt nhưng tất cả đều có quốc tịch Pháp. Kết quả quan trọng là cú đảo chính ngày 22-23/9/1945 ở Sài Gòn và việc ông ký Hiệp định ngày 3-6-1946 thành lập Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ với bác sĩ Nguyễn Văn Thinh thân Pháp làm Thủ tướng. Mục đích của Pháp là tách Nam Kì ra khỏi Việt Nam thống nhất.", "question": "Thành phần Hội đồng tư vấn Nam Kỳ gồm bao nhiêu người Pháp và bao nhiêu người Việt?", "answer": "4 người Pháp và 8 người Việt"} {"content": "Jean Cédile đến Việt Nam theo mệnh lệnh nhằm lập lại quyền thống trị của thực dân Pháp tại Việt Nam. Cédile có cảm tình với nguyện vọng độc lập của người Việt nhưng ông chủ trương trao trả độc lập từng bước cho Việt Nam. Ngay sau khi đến Việt Nam, Cédile đã tiếp xúc với các lãnh đạo Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ và cố gắng để đi đến một sự thông cảm nhưng quan điểm của ông là chỉ bàn đến độc lập của Việt Nam sau khi người Pháp đã khôi phục quyền hành và phải được đặt trong khuôn khổ Tuyên bố ngày 24/3/1945. Cédile đồng ý thương lượng với Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ nhằm tránh xung đột vũ trang Pháp Việt nhưng khá nhiều chủ nhà băng, chủ đồn điền, chủ mỏ, quan chức, chính trị gia Nam Kỳ người Pháp, Việt, Hoa phản đối ông với lý do Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ do những đảng viên Đảng cộng sản Đông Dương lãnh đạo. Giữa tháng 9-1945 và tháng 10-1946 khi rời Nam Kỳ, Cédile ủng hộ chính sách của D'Argenlieu-Pignon chấp thuận cho các chính khách tại Nam Kỳ thành lập Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ và hậu thuẫn những đảng phái thân Pháp như Đảng Nam Kỳ của Béziat. Jean Cédile cho lập Hội đồng tư vấn Nam Kỳ (Conseil consultatif de Cochinchine) với 12 ủy viên. Thành phần Hội đồng gồm 4 người Pháp và 8 người Việt nhưng tất cả đều có quốc tịch Pháp. Kết quả quan trọng là cú đảo chính ngày 22-23/9/1945 ở Sài Gòn và việc ông ký Hiệp định ngày 3-6-1946 thành lập Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ với bác sĩ Nguyễn Văn Thinh thân Pháp làm Thủ tướng. Mục đích của Pháp là tách Nam Kì ra khỏi Việt Nam thống nhất.", "question": "Jean Cédile thành lập Hội đồng nào?", "answer": "Hội đồng tư vấn Nam Kỳ"} {"content": "Đến ngày 16/9/1945, cuộc đàm phán Jean Cédile - Phạm Văn Bạch không đạt kết quả cụ thể. Theo phía Việt Nam, người Pháp tham gia đối thoại chỉ nhằm có thêm thời gian để củng cố vị trí và chờ quân đội của tướng Leclerc đổ bộ vào Việt Nam. Phạm Văn Bạch do chịu áp lực của phe đối lập đã công khai lên án Anh không chịu công nhận Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ là chính phủ hợp pháp duy nhất ở Nam Kỳ và gạt bỏ đề nghị hợp tác của Ủy ban. Sau khi không nhận được hồi đáp, Ủy ban tổ chức một cuộc tổng bãi công vào ngày 17/9/1945 để phản đối điều mà họ gọi là âm mưu Pháp - Anh nhằm lật đổ Chính phủ Việt Nam.", "question": "Cuộc tổng bãi công do Ủy ban tổ chức diễn ra vào ngày nào?", "answer": "17/9/1945"} {"content": "Ngay sau khi tướng Douglas D. Gracey, chỉ huy quân đội Anh, đến Sài Gòn ông ra lệnh cho quân đội Nhật tước vũ khí của người Việt Nam, đuổi Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ ra khỏi Dinh Toàn Quyền ở Sài Gòn. Chỉ huy quân đội Nhật, Thống chế Terauchi, điều 7 tiểu đoàn vào Sài Gòn để tước vũ khí người Việt. Nhật đòi Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ phải tước vũ khí và giải tán lực lượng vũ trang của Việt Nam. Trên thực tế, chỉ có Cao Đài, Hòa Hảo và Bình Xuyên có lực lượng vũ trang có tổ chức còn Việt Minh và những người Trotskyist chỉ có lực lượng tượng trưng do đó lệnh tước vũ khí áp dụng chủ yếu cho các giáo phái này. Người Pháp ngay lập tức treo cờ Pháp lên tất cả các công sở và xe quân sự. Phạm Văn Bạch gửi phái đoàn OSS một bức điện thông báo tình hình và yêu cầu phái đoàn thay mặt Đồng Minh chứng minh quyền được độc lập của nhân dân Việt Nam và tuyên bố Việt Nam đã hoàn toàn độc lập, người Việt có quyền tự quyết định số phận của mình.", "question": "Ai là người ra lệnh tước vũ khí của người Việt Nam?", "answer": "tướng Douglas D. Gracey"} {"content": "Ngay sau khi tướng Douglas D. Gracey, chỉ huy quân đội Anh, đến Sài Gòn ông ra lệnh cho quân đội Nhật tước vũ khí của người Việt Nam, đuổi Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ ra khỏi Dinh Toàn Quyền ở Sài Gòn. Chỉ huy quân đội Nhật, Thống chế Terauchi, điều 7 tiểu đoàn vào Sài Gòn để tước vũ khí người Việt. Nhật đòi Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ phải tước vũ khí và giải tán lực lượng vũ trang của Việt Nam. Trên thực tế, chỉ có Cao Đài, Hòa Hảo và Bình Xuyên có lực lượng vũ trang có tổ chức còn Việt Minh và những người Trotskyist chỉ có lực lượng tượng trưng do đó lệnh tước vũ khí áp dụng chủ yếu cho các giáo phái này. Người Pháp ngay lập tức treo cờ Pháp lên tất cả các công sở và xe quân sự. Phạm Văn Bạch gửi phái đoàn OSS một bức điện thông báo tình hình và yêu cầu phái đoàn thay mặt Đồng Minh chứng minh quyền được độc lập của nhân dân Việt Nam và tuyên bố Việt Nam đã hoàn toàn độc lập, người Việt có quyền tự quyết định số phận của mình.", "question": "Quân đội nào tước vũ khí của người Việt Nam theo lệnh của tướng Douglas D. Gracey?", "answer": "quân đội Nhật"} {"content": "Thiếu tướng Douglas D. Gracey, chỉ huy quân đội Anh không được lệnh cung cấp vũ khí cho người Pháp. Ông cũng muốn tránh một cuộc xung đột giữa quân đội của ông và người Việt. Ông đã được tướng Mounbatten nhắc nhở về việc quân đội Anh chỉ có trách nhiệm giải giáp quân đội Nhật chứ không được tham gia vào việc duy trì trị an vốn là trách nhiệm của quân đội Nhật cũng như tránh xa các diễn biến chính trị Pháp Việt. Tuy nhiên quân đội Nhật tỏ ra không muốn cộng tác với người Anh trong việc tước vũ khí người Việt. Gracey triệu tập chỉ huy quân đội Nhật đến và chỉ thị cho ông này phải có những biện pháp cấp bách và hiệu quả để khôi phục trật tự công cộng, thậm chí có thể dùng vũ lực. Nhật phải thực hiện mệnh lệnh ngày 6/9/1945 của phía Anh thực hiện việc tước vũ khí của bộ đội, dân quân, công an và dân thường Việt Nam.", "question": "Chỉ huy quân đội Anh có trách nhiệm chính là gì?", "answer": "giải giáp quân đội Nhật"} {"content": "Trước tình hình mâu thuẫn Pháp Việt ngày càng leo thang, Cédile nhờ Thiếu tá A. Peter Dewey, chỉ huy OSS tại Sài Gòn, gặp các lãnh đạo Việt Minh để thuyết phục họ khôi phục lại trật tự. Đêm 18/9/1945, A. Peter Dewey bí mật gặp Trần Văn Giàu, Phạm Văn Bạch, Dương Bạch Mai, Phạm Ngọc Thạch và Nguyễn Văn Tạo. Tất cả đều cho rằng quá muộn để thương lượng và hợp tác. Dân chúng bị xúc phạm và kích động vì thái độ kiêu căng của Pháp đã ở tư thế sẵn sàng làm mọi việc để giữ vững nền độc lập. Trần Văn Giàu phát biểu: \"Hiện nay, việc cực kỳ khó khăn là kiểm soát được các bè phái chính trị khác nhau vì không phải tất cả thân Việt Minh mà tất cả đều chống Pháp\".", "question": "Đêm nào Cédile nhờ A. Peter Dewey bí mật gặp các lãnh đạo Việt Minh?", "answer": "Đêm 18/9/1945"} {"content": "Trước tình hình mâu thuẫn Pháp Việt ngày càng leo thang, Cédile nhờ Thiếu tá A. Peter Dewey, chỉ huy OSS tại Sài Gòn, gặp các lãnh đạo Việt Minh để thuyết phục họ khôi phục lại trật tự. Đêm 18/9/1945, A. Peter Dewey bí mật gặp Trần Văn Giàu, Phạm Văn Bạch, Dương Bạch Mai, Phạm Ngọc Thạch và Nguyễn Văn Tạo. Tất cả đều cho rằng quá muộn để thương lượng và hợp tác. Dân chúng bị xúc phạm và kích động vì thái độ kiêu căng của Pháp đã ở tư thế sẵn sàng làm mọi việc để giữ vững nền độc lập. Trần Văn Giàu phát biểu: \"Hiện nay, việc cực kỳ khó khăn là kiểm soát được các bè phái chính trị khác nhau vì không phải tất cả thân Việt Minh mà tất cả đều chống Pháp\".", "question": "Cédile nhờ ai gặp các lãnh đạo Việt Minh?", "answer": "Thiếu tá A. Peter Dewey"} {"content": "Trước tình hình mâu thuẫn Pháp Việt ngày càng leo thang, Cédile nhờ Thiếu tá A. Peter Dewey, chỉ huy OSS tại Sài Gòn, gặp các lãnh đạo Việt Minh để thuyết phục họ khôi phục lại trật tự. Đêm 18/9/1945, A. Peter Dewey bí mật gặp Trần Văn Giàu, Phạm Văn Bạch, Dương Bạch Mai, Phạm Ngọc Thạch và Nguyễn Văn Tạo. Tất cả đều cho rằng quá muộn để thương lượng và hợp tác. Dân chúng bị xúc phạm và kích động vì thái độ kiêu căng của Pháp đã ở tư thế sẵn sàng làm mọi việc để giữ vững nền độc lập. Trần Văn Giàu phát biểu: \"Hiện nay, việc cực kỳ khó khăn là kiểm soát được các bè phái chính trị khác nhau vì không phải tất cả thân Việt Minh mà tất cả đều chống Pháp\".", "question": "Ai là người chủ trì cuộc gặp bí mật với các lãnh đạo Việt Minh?", "answer": "A. Peter Dewey"} {"content": "Ngày 21/9/1945, Thiếu tướng Anh Gracey ra bản Thông cáo số 1 tuyên bố sẽ duy trì pháp luật và trật tự ở Đông Dương phía Nam vĩ tuyến 16. Ông cấm tất cả các loại báo vì họ đưa tin sắp xảy ra nổi loạn và nội chiến trừ đài Sài Gòn và các báo của người Pháp. Trong 24 giờ sau, tình hình trở nên cực kỳ tồi tệ. Các vụ phá hoại, cướp bóc, hành hung, bắt cóc,... do cả hai phía Pháp Việt gây ra bùng nổ đáng sợ. Để đối phó với tình hình, ngay sau đó, tướng Gracey ra lệnh thiết quân luật. Quân đội Anh sẽ thực hiện giới nghiêm; cấm tụ tập, hội họp, biểu tình công khai; hạn chế đi lại ở một số khu vực; cấm mang vũ khí; thiết lập toà án binh để xử các vụ vi phạm trật tự, xử tử hình đối với tội cướp bóc và phá hoại. Gracey cũng cho sáp nhập cảnh sát Việt Nam vào quân đội Anh coi như một đơn vị dưới quyền chỉ huy của ông.", "question": "Thiếu tướng Anh ra bản thông cáo duy trì pháp luật ở Đông Dương vào ngày nào?", "answer": "21/9/1945"} {"content": "Ngày 21/9/1945, Thiếu tướng Anh Gracey ra bản Thông cáo số 1 tuyên bố sẽ duy trì pháp luật và trật tự ở Đông Dương phía Nam vĩ tuyến 16. Ông cấm tất cả các loại báo vì họ đưa tin sắp xảy ra nổi loạn và nội chiến trừ đài Sài Gòn và các báo của người Pháp. Trong 24 giờ sau, tình hình trở nên cực kỳ tồi tệ. Các vụ phá hoại, cướp bóc, hành hung, bắt cóc,... do cả hai phía Pháp Việt gây ra bùng nổ đáng sợ. Để đối phó với tình hình, ngay sau đó, tướng Gracey ra lệnh thiết quân luật. Quân đội Anh sẽ thực hiện giới nghiêm; cấm tụ tập, hội họp, biểu tình công khai; hạn chế đi lại ở một số khu vực; cấm mang vũ khí; thiết lập toà án binh để xử các vụ vi phạm trật tự, xử tử hình đối với tội cướp bóc và phá hoại. Gracey cũng cho sáp nhập cảnh sát Việt Nam vào quân đội Anh coi như một đơn vị dưới quyền chỉ huy của ông.", "question": "Tướng nào ra lệnh thiết quân luật ở Đông Dương phía Nam vĩ tuyến 16 vào ngày 21/9/1945?", "answer": "Thiếu tướng Anh Gracey"} {"content": "Ngày 21/9/1945, Thiếu tướng Anh Gracey ra bản Thông cáo số 1 tuyên bố sẽ duy trì pháp luật và trật tự ở Đông Dương phía Nam vĩ tuyến 16. Ông cấm tất cả các loại báo vì họ đưa tin sắp xảy ra nổi loạn và nội chiến trừ đài Sài Gòn và các báo của người Pháp. Trong 24 giờ sau, tình hình trở nên cực kỳ tồi tệ. Các vụ phá hoại, cướp bóc, hành hung, bắt cóc,... do cả hai phía Pháp Việt gây ra bùng nổ đáng sợ. Để đối phó với tình hình, ngay sau đó, tướng Gracey ra lệnh thiết quân luật. Quân đội Anh sẽ thực hiện giới nghiêm; cấm tụ tập, hội họp, biểu tình công khai; hạn chế đi lại ở một số khu vực; cấm mang vũ khí; thiết lập toà án binh để xử các vụ vi phạm trật tự, xử tử hình đối với tội cướp bóc và phá hoại. Gracey cũng cho sáp nhập cảnh sát Việt Nam vào quân đội Anh coi như một đơn vị dưới quyền chỉ huy của ông.", "question": "Tướng nào đã ra lệnh thiết quân luật tại Đông Dương phía Nam vĩ tuyến 16?", "answer": "tướng Gracey"} {"content": "Đêm 21/9/1945, tình báo Pháp SLFEO báo cho Cédile biết người Việt đang củng cố lực lượng vũ trang của họ dưới sự chỉ đạo của Việt Minh. Cédile lại gặp Gracey để yêu cầu ông này trang bị vũ trí cho 14.000 tù binh Pháp (thuộc Chính phủ Vichy) để hỗ trợ quân Anh giữ trật tự. Gracey đồng ý. Ngay sau khi được thả ra, để chứng tỏ lòng trung thành với chính phủ De Gaulle, số lính này ra đường bắt bất cứ người Việt nào họ gặp được. Cédile muốn tái lập trật tự sau đó nối lại các cuộc thương lượng với người Việt. Ngày 22/9/1945, Cédile cho lính Pháp thay thế người Nhật chiếm giữ các đồn cảnh sát ở Sài Gòn, Kho bạc, Sở Mật thám, Bưu điện. Việt Minh phản ứng bằng cách thông báo với phái đoàn OSS rằng họ sẽ tổ chức một cuộc biểu tình vì nền độc lập của Việt Nam dù lệnh thiết quân luật của Anh cấm biểu tình. Phạm Ngọc Thạch nói rằng Việt Minh muốn khích cho Anh Pháp tiến hành đàn áp, gây nhiều thương vong để thế giới chú ý đến tình cảnh của Việt Nam.", "question": "Ai báo cho Cédile biết người Việt đang củng cố lực lượng vũ trang của họ?", "answer": "tình báo Pháp SLFEO"} {"content": "Đêm 21/9/1945, tình báo Pháp SLFEO báo cho Cédile biết người Việt đang củng cố lực lượng vũ trang của họ dưới sự chỉ đạo của Việt Minh. Cédile lại gặp Gracey để yêu cầu ông này trang bị vũ trí cho 14.000 tù binh Pháp (thuộc Chính phủ Vichy) để hỗ trợ quân Anh giữ trật tự. Gracey đồng ý. Ngay sau khi được thả ra, để chứng tỏ lòng trung thành với chính phủ De Gaulle, số lính này ra đường bắt bất cứ người Việt nào họ gặp được. Cédile muốn tái lập trật tự sau đó nối lại các cuộc thương lượng với người Việt. Ngày 22/9/1945, Cédile cho lính Pháp thay thế người Nhật chiếm giữ các đồn cảnh sát ở Sài Gòn, Kho bạc, Sở Mật thám, Bưu điện. Việt Minh phản ứng bằng cách thông báo với phái đoàn OSS rằng họ sẽ tổ chức một cuộc biểu tình vì nền độc lập của Việt Nam dù lệnh thiết quân luật của Anh cấm biểu tình. Phạm Ngọc Thạch nói rằng Việt Minh muốn khích cho Anh Pháp tiến hành đàn áp, gây nhiều thương vong để thế giới chú ý đến tình cảnh của Việt Nam.", "question": "Đêm nào tình báo Pháp SLFEO báo cho Cédile biết người Việt đang củng cố lực lượng vũ trang?", "answer": "Đêm 21/9/1945"} {"content": "Đêm 21/9/1945, tình báo Pháp SLFEO báo cho Cédile biết người Việt đang củng cố lực lượng vũ trang của họ dưới sự chỉ đạo của Việt Minh. Cédile lại gặp Gracey để yêu cầu ông này trang bị vũ trí cho 14.000 tù binh Pháp (thuộc Chính phủ Vichy) để hỗ trợ quân Anh giữ trật tự. Gracey đồng ý. Ngay sau khi được thả ra, để chứng tỏ lòng trung thành với chính phủ De Gaulle, số lính này ra đường bắt bất cứ người Việt nào họ gặp được. Cédile muốn tái lập trật tự sau đó nối lại các cuộc thương lượng với người Việt. Ngày 22/9/1945, Cédile cho lính Pháp thay thế người Nhật chiếm giữ các đồn cảnh sát ở Sài Gòn, Kho bạc, Sở Mật thám, Bưu điện. Việt Minh phản ứng bằng cách thông báo với phái đoàn OSS rằng họ sẽ tổ chức một cuộc biểu tình vì nền độc lập của Việt Nam dù lệnh thiết quân luật của Anh cấm biểu tình. Phạm Ngọc Thạch nói rằng Việt Minh muốn khích cho Anh Pháp tiến hành đàn áp, gây nhiều thương vong để thế giới chú ý đến tình cảnh của Việt Nam.", "question": "Khi nào quân Pháp thay thế người Nhật chiếm giữ các đồn cảnh sát ở Sài Gòn?", "answer": "Ngày 22/9/1945"} {"content": "Đêm 21/9/1945, tình báo Pháp SLFEO báo cho Cédile biết người Việt đang củng cố lực lượng vũ trang của họ dưới sự chỉ đạo của Việt Minh. Cédile lại gặp Gracey để yêu cầu ông này trang bị vũ trí cho 14.000 tù binh Pháp (thuộc Chính phủ Vichy) để hỗ trợ quân Anh giữ trật tự. Gracey đồng ý. Ngay sau khi được thả ra, để chứng tỏ lòng trung thành với chính phủ De Gaulle, số lính này ra đường bắt bất cứ người Việt nào họ gặp được. Cédile muốn tái lập trật tự sau đó nối lại các cuộc thương lượng với người Việt. Ngày 22/9/1945, Cédile cho lính Pháp thay thế người Nhật chiếm giữ các đồn cảnh sát ở Sài Gòn, Kho bạc, Sở Mật thám, Bưu điện. Việt Minh phản ứng bằng cách thông báo với phái đoàn OSS rằng họ sẽ tổ chức một cuộc biểu tình vì nền độc lập của Việt Nam dù lệnh thiết quân luật của Anh cấm biểu tình. Phạm Ngọc Thạch nói rằng Việt Minh muốn khích cho Anh Pháp tiến hành đàn áp, gây nhiều thương vong để thế giới chú ý đến tình cảnh của Việt Nam.", "question": "Cédile muốn làm gì sau khi tái lập trật tự?", "answer": "nối lại các cuộc thương lượng với người Việt"} {"content": "Rạng sáng ngày 23/9/1945, quân Pháp tấn công Toà Thị chính Sài Gòn, nơi làm việc của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ, bắt toàn bộ ban lãnh đạo của cơ quan này. Pháp đã chiếm lại Sài Gòn. Dân thường Pháp xem đây là dịp để trả thù. Từng toán đàn ông và đàn bà Pháp xông ra đường bắt và đánh đập bất cứ người Việt nào họ gặp được. Số nạn nhân có thể lên tới hàng ngàn người. Lính Pháp và Anh chỉ đứng nhìn chứ không can thiệp. Chỉ huy OSS, A. Peter Dewey, xin gặp Gracey để phản đối Anh, Pháp để tình trạng này xảy ra. Ngày hôm sau, Dewey bị Gracey trục xuất khỏi Sài Gòn.", "question": "Quân Pháp tấn công Toà Thị chính Sài Gòn vào ngày nào?", "answer": "23/9/1945"} {"content": "Rạng sáng ngày 23/9/1945, quân Pháp tấn công Toà Thị chính Sài Gòn, nơi làm việc của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ, bắt toàn bộ ban lãnh đạo của cơ quan này. Pháp đã chiếm lại Sài Gòn. Dân thường Pháp xem đây là dịp để trả thù. Từng toán đàn ông và đàn bà Pháp xông ra đường bắt và đánh đập bất cứ người Việt nào họ gặp được. Số nạn nhân có thể lên tới hàng ngàn người. Lính Pháp và Anh chỉ đứng nhìn chứ không can thiệp. Chỉ huy OSS, A. Peter Dewey, xin gặp Gracey để phản đối Anh, Pháp để tình trạng này xảy ra. Ngày hôm sau, Dewey bị Gracey trục xuất khỏi Sài Gòn.", "question": "Dân thường Pháp đã trả thù người Việt Nam bằng cách nào?", "answer": "bắt và đánh đập"} {"content": "Cédile muốn chấm dứt tình trạng này. Ông ra lệnh ngừng việc bắt bớ nhưng không ai tuân thủ. Ông giải thích hành động của mình để tái lập trật tự chứ không phải để trả thù và muốn nhanh chóng nối lại điều đình trong khuôn khổ Bản Tuyên bố ngày 24/3/1945 của Pháp. Ông cho thả tất cả người Việt Nam vừa bị bắt. Báo chí quốc tế phản ứng mạnh trước tình hình. Người Anh bị chỉ trích gay gắt. Gracey ra lệnh cho Cédile tước vũ khí tù binh Pháp, đưa họ trở về trại và giao cho người Nhật trách nhiệm khôi phục lại trật tự.", "question": "Ai bị chỉ trích gay gắt bởi báo chí quốc tế?", "answer": "Người Anh"} {"content": "Cédile muốn chấm dứt tình trạng này. Ông ra lệnh ngừng việc bắt bớ nhưng không ai tuân thủ. Ông giải thích hành động của mình để tái lập trật tự chứ không phải để trả thù và muốn nhanh chóng nối lại điều đình trong khuôn khổ Bản Tuyên bố ngày 24/3/1945 của Pháp. Ông cho thả tất cả người Việt Nam vừa bị bắt. Báo chí quốc tế phản ứng mạnh trước tình hình. Người Anh bị chỉ trích gay gắt. Gracey ra lệnh cho Cédile tước vũ khí tù binh Pháp, đưa họ trở về trại và giao cho người Nhật trách nhiệm khôi phục lại trật tự.", "question": "Ai ra lệnh tước vũ khí tù binh Pháp?", "answer": "Gracey"} {"content": "Cédile muốn chấm dứt tình trạng này. Ông ra lệnh ngừng việc bắt bớ nhưng không ai tuân thủ. Ông giải thích hành động của mình để tái lập trật tự chứ không phải để trả thù và muốn nhanh chóng nối lại điều đình trong khuôn khổ Bản Tuyên bố ngày 24/3/1945 của Pháp. Ông cho thả tất cả người Việt Nam vừa bị bắt. Báo chí quốc tế phản ứng mạnh trước tình hình. Người Anh bị chỉ trích gay gắt. Gracey ra lệnh cho Cédile tước vũ khí tù binh Pháp, đưa họ trở về trại và giao cho người Nhật trách nhiệm khôi phục lại trật tự.", "question": "Cédile đã thả ai sau khi ra lệnh ngừng việc bắt bớ?", "answer": "người Việt Nam vừa bị bắt"} {"content": "Sau khi được thả khỏi nhà giam, người Việt tập hợp lại dưới sự lãnh đạo của Việt Minh để tiến hành chiến tranh. Ngày 24/9/1945, một số người Pháp bị giết, nhà máy và kho tàng bị đập phá, điện nước bị cắt hoàn toàn. Các đơn vị dân quân Việt Nam và các đội công nhân vũ trang tấn công phi trường Tân Sơn Nhất, đốt một tàu Pháp ở cảng, phá nhà giam, thả hàng ngàn người Việt vừa bị bắt. Đến trưa chợ Bến Thành bị đốt cháy. Chướng ngại vật được dựng lên khắp đường phố. Sài Gòn chìm trong tình trạng vô chính phủ. Người Pháp trốn vào khách sạn Continental, nơi ở của các sĩ quan Đồng Minh được bảo vệ cẩn thận. Cả người Anh và người Nhật đều không muốn can thiệp vào tình hình. Khi bị Anh khiển trách vì không thể duy trì trật tự, người Nhật giải thích rằng lính Nhật sợ bị người Việt trả thù nếu họ can thiệp. Đêm 24/9/1945, lực lượng Bình Xuyên tấn công khu Hérault tại Tân Định, Sài Gòn bắt cóc 300 dân thường Pháp. Khoảng một nửa bị giết, số còn lại được trả về sau khi đã bị đánh đập. Để đối phó, Gracey một lần nữa chấp nhận yêu cầu của Cédile cấp vũ khí cho tù binh Pháp nhưng tình hình đã quá muộn.", "question": "Đêm 24/9/1945, lực lượng nào tấn công khu Hérault tại Tân Định, Sài Gòn?", "answer": "lực lượng Bình Xuyên"} {"content": "Sau khi được thả khỏi nhà giam, người Việt tập hợp lại dưới sự lãnh đạo của Việt Minh để tiến hành chiến tranh. Ngày 24/9/1945, một số người Pháp bị giết, nhà máy và kho tàng bị đập phá, điện nước bị cắt hoàn toàn. Các đơn vị dân quân Việt Nam và các đội công nhân vũ trang tấn công phi trường Tân Sơn Nhất, đốt một tàu Pháp ở cảng, phá nhà giam, thả hàng ngàn người Việt vừa bị bắt. Đến trưa chợ Bến Thành bị đốt cháy. Chướng ngại vật được dựng lên khắp đường phố. Sài Gòn chìm trong tình trạng vô chính phủ. Người Pháp trốn vào khách sạn Continental, nơi ở của các sĩ quan Đồng Minh được bảo vệ cẩn thận. Cả người Anh và người Nhật đều không muốn can thiệp vào tình hình. Khi bị Anh khiển trách vì không thể duy trì trật tự, người Nhật giải thích rằng lính Nhật sợ bị người Việt trả thù nếu họ can thiệp. Đêm 24/9/1945, lực lượng Bình Xuyên tấn công khu Hérault tại Tân Định, Sài Gòn bắt cóc 300 dân thường Pháp. Khoảng một nửa bị giết, số còn lại được trả về sau khi đã bị đánh đập. Để đối phó, Gracey một lần nữa chấp nhận yêu cầu của Cédile cấp vũ khí cho tù binh Pháp nhưng tình hình đã quá muộn.", "question": "Khi bị Anh khiển trách vì không thể duy trì trật tự, người Nhật giải thích rằng gì?", "answer": "lính Nhật sợ bị người Việt trả thù"} {"content": "Sau khi được thả khỏi nhà giam, người Việt tập hợp lại dưới sự lãnh đạo của Việt Minh để tiến hành chiến tranh. Ngày 24/9/1945, một số người Pháp bị giết, nhà máy và kho tàng bị đập phá, điện nước bị cắt hoàn toàn. Các đơn vị dân quân Việt Nam và các đội công nhân vũ trang tấn công phi trường Tân Sơn Nhất, đốt một tàu Pháp ở cảng, phá nhà giam, thả hàng ngàn người Việt vừa bị bắt. Đến trưa chợ Bến Thành bị đốt cháy. Chướng ngại vật được dựng lên khắp đường phố. Sài Gòn chìm trong tình trạng vô chính phủ. Người Pháp trốn vào khách sạn Continental, nơi ở của các sĩ quan Đồng Minh được bảo vệ cẩn thận. Cả người Anh và người Nhật đều không muốn can thiệp vào tình hình. Khi bị Anh khiển trách vì không thể duy trì trật tự, người Nhật giải thích rằng lính Nhật sợ bị người Việt trả thù nếu họ can thiệp. Đêm 24/9/1945, lực lượng Bình Xuyên tấn công khu Hérault tại Tân Định, Sài Gòn bắt cóc 300 dân thường Pháp. Khoảng một nửa bị giết, số còn lại được trả về sau khi đã bị đánh đập. Để đối phó, Gracey một lần nữa chấp nhận yêu cầu của Cédile cấp vũ khí cho tù binh Pháp nhưng tình hình đã quá muộn.", "question": "Người Pháp trốn vào đâu trong thời điểm xảy ra tình trạng vô chính phủ tại Sài Gòn?", "answer": "khách sạn Continental"} {"content": "Sau khi được thả khỏi nhà giam, người Việt tập hợp lại dưới sự lãnh đạo của Việt Minh để tiến hành chiến tranh. Ngày 24/9/1945, một số người Pháp bị giết, nhà máy và kho tàng bị đập phá, điện nước bị cắt hoàn toàn. Các đơn vị dân quân Việt Nam và các đội công nhân vũ trang tấn công phi trường Tân Sơn Nhất, đốt một tàu Pháp ở cảng, phá nhà giam, thả hàng ngàn người Việt vừa bị bắt. Đến trưa chợ Bến Thành bị đốt cháy. Chướng ngại vật được dựng lên khắp đường phố. Sài Gòn chìm trong tình trạng vô chính phủ. Người Pháp trốn vào khách sạn Continental, nơi ở của các sĩ quan Đồng Minh được bảo vệ cẩn thận. Cả người Anh và người Nhật đều không muốn can thiệp vào tình hình. Khi bị Anh khiển trách vì không thể duy trì trật tự, người Nhật giải thích rằng lính Nhật sợ bị người Việt trả thù nếu họ can thiệp. Đêm 24/9/1945, lực lượng Bình Xuyên tấn công khu Hérault tại Tân Định, Sài Gòn bắt cóc 300 dân thường Pháp. Khoảng một nửa bị giết, số còn lại được trả về sau khi đã bị đánh đập. Để đối phó, Gracey một lần nữa chấp nhận yêu cầu của Cédile cấp vũ khí cho tù binh Pháp nhưng tình hình đã quá muộn.", "question": "Người Nhật không muốn can thiệp vào tình hình Sài Gòn vì lý do gì?", "answer": "sợ bị người Việt trả thù"} {"content": "Những rối loạn tại Sài Gòn lan rộng ra toàn miền Nam. Trần Văn Giàu ra lệnh tổng bãi công; sơ tán người Việt khỏi Sài Gòn; cấm bán lương thực, thực phẩm cho Pháp; đặt Sài Gòn trong tình trạng cô lập. Giàu đe dọa sẽ phá hủy Sài Gòn nếu Pháp không bỏ vũ khí, rút lui và công nhận độc lập của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Các đơn vị Việt Nam dựng các chướng ngại trên đường vào Sài Gòn, ngăn chặn mọi người ra vào trừ người Anh và Mỹ. Họ bắn bất cứ quân nhân Pháp nào xuất hiện. Ngoài phạm vi Sài Gòn, trong vùng do Nhật kiểm soát, tình hình hoàn toàn hỗn loạn.", "question": "Trần Văn Giàu ra lệnh gì trong thời gian Sài Gòn hỗn loạn?", "answer": "tổng bãi công"} {"content": "Ngày 26/9/1945, Thiếu tá chỉ huy OSS tại Sài Gòn A. Peter Dewey bị lực lượng Việt Nam bắn chết vì tưởng ông là người Pháp. Tin này lan khắp thế giới làm xấu đi hình ảnh Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Thiếu tá OSS Archimedes L.A Patti đang công tác tại miền Bắc Việt Nam nhận xét: \"Họ đã giết hại người bạn độc nhất của họ ở Nam Kỳ và chắc chắn những tin này sẽ chẳng đề cao được lý tưởng của họ trước nhân dân Mỹ.\". Sau đó Gracey ra lệnh bắt chỉ huy quân đội Nhật Thống chế Bá tước Térauchi vì ông này bất lực trong việc giữ trật tự.", "question": "Ai nhận xét rằng việc giết Thiếu tá OSS A. Peter Dewey sẽ làm xấu đi hình ảnh Việt Nam Dân chủ Cộng hòa?", "answer": "Archimedes L.A Patti"} {"content": "Ngày 1/10/1945, Gracey nối lại đàm phán với Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ. Hai bên tạm thời ngừng bắn. Phía Anh nhấn mạnh chính sách trung lập của mình nhưng theo sự thỏa thuận giữa các nước Đồng Minh, Anh sẽ không công nhận bất kỳ sự thay đổi chủ quyền trên bất kỳ lãnh thổ nào đã phải chiếm lại bằng vũ lực trong thời kỳ chiến tranh. Người Pháp yêu cầu trả lại các con tin bị bắt và xác của Thiếu tá Dewey trước khi tiếp tục thương lượng. Phía Việt Nam yêu cầu trước hết Pháp phải công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nước tự do và độc lập. Người Việt chỉ ngừng bắn với điều kiện Pháp trao trả quyền hành chính tại Sài Gòn cho Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ, lực lượng cảnh sát phải được trao lại cho Việt Nam, quân đội Pháp phải giải giáp và không được đưa quân mới vào, người Pháp phải tập trung vào những khu vực nhất định.", "question": "Ngày nào Gracey nối lại đàm phán với Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ?", "answer": "1/10/1945"} {"content": "Trong khi thương lượng, Việt Nam đã triển khai quân đội xung quanh Sài Gòn tại các vị trí chiến lược phía Bắc và phía Nam thành phố. Hoàng Quốc Việt vẫn liên lạc chặt chẽ với Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tại Hà Nội và chỉ thị cho Giàu và Bạch phải chống lại mọi mưu đồ của Đồng Minh nhằm giúp Pháp nắm quyền kiểm soát Sài Gòn. Nếu cần, chỉ sau 24 tiếng Hà Nội sẽ gửi quân tăng viện cho miền Nam. Do lo ngại bị Việt Nam tấn công, phía Pháp yêu cầu Anh can thiệp. Tướng Mounbatten gặp Thạch và Bạch để yêu cầu kéo dài cuộc ngừng bắn thêm 48 giờ. Phạm Ngọc Thạch cho rằng Việt Nam đã độc lập và tất cả những gì còn phải bàn cãi chỉ là quy chế cho nước Việt Nam tương lai. Người Anh trả lời vẫn tiếp tục chấp nhận đối thoại cho đến khi nào có thể đạt được thỏa thuận. Người Việt đồng ý kéo dài cuộc ngưng bắn.", "question": "Nếu cần thiết, Hà Nội có thể gửi quân增援 cho miền Nam trong vòng bao lâu?", "answer": "24 tiếng"} {"content": "Ngày 3/10/1945, 10.000 quân Pháp do Leclerc chủ huy đổ bộ xuống Sài Gòn. Ngày 9/10/1945, Pháp Anh ký thỏa hiệp tại Luân Đôn xác định Anh hoàn toàn ủng hộ Pháp trong việc cai trị toàn Đông Dương dưới vĩ tuyến 16. Đêm ngày 10/10/1945, bộ đội Việt Nam tấn công sân bay Tân Sơn Nhất. Lực lượng Việt Nam giao chiến với quân Anh, Pháp tại tất cả các cửa ngõ vào Sài Gòn. Người Anh yêu cầu Nhật hỗ trợ. Nhật đồng ý tham chiến. Lực lượng Anh, Pháp, Nhật đã phá vỡ cuộc phong tỏa Sài Gòn của Việt Nam sau hai tuần chiến đấu liên tục. Ngày 16/10/1945, phía Việt Nam ngừng bao vây Sài Gòn và rút quân về vùng nông thôn do lực lượng Anh, Pháp, Nhật quá mạnh. Không quân Hoàng gia Anh và không quân Nhật tiếp tục ném bom vào các địa điểm đóng quân của Việt Nam.", "question": "Lực lượng Anh, Pháp, Nhật đã phá vỡ cuộc phong tỏa Sài Gòn của Việt Nam sau bao lâu?", "answer": "hai tuần"} {"content": "Ngày 3/10/1945, 10.000 quân Pháp do Leclerc chủ huy đổ bộ xuống Sài Gòn. Ngày 9/10/1945, Pháp Anh ký thỏa hiệp tại Luân Đôn xác định Anh hoàn toàn ủng hộ Pháp trong việc cai trị toàn Đông Dương dưới vĩ tuyến 16. Đêm ngày 10/10/1945, bộ đội Việt Nam tấn công sân bay Tân Sơn Nhất. Lực lượng Việt Nam giao chiến với quân Anh, Pháp tại tất cả các cửa ngõ vào Sài Gòn. Người Anh yêu cầu Nhật hỗ trợ. Nhật đồng ý tham chiến. Lực lượng Anh, Pháp, Nhật đã phá vỡ cuộc phong tỏa Sài Gòn của Việt Nam sau hai tuần chiến đấu liên tục. Ngày 16/10/1945, phía Việt Nam ngừng bao vây Sài Gòn và rút quân về vùng nông thôn do lực lượng Anh, Pháp, Nhật quá mạnh. Không quân Hoàng gia Anh và không quân Nhật tiếp tục ném bom vào các địa điểm đóng quân của Việt Nam.", "question": "Lực lượng Việt Nam ngừng bao vây Sài Gòn vào ngày nào?", "answer": "16/10/1945"} {"content": "Ngày 3/10/1945, 10.000 quân Pháp do Leclerc chủ huy đổ bộ xuống Sài Gòn. Ngày 9/10/1945, Pháp Anh ký thỏa hiệp tại Luân Đôn xác định Anh hoàn toàn ủng hộ Pháp trong việc cai trị toàn Đông Dương dưới vĩ tuyến 16. Đêm ngày 10/10/1945, bộ đội Việt Nam tấn công sân bay Tân Sơn Nhất. Lực lượng Việt Nam giao chiến với quân Anh, Pháp tại tất cả các cửa ngõ vào Sài Gòn. Người Anh yêu cầu Nhật hỗ trợ. Nhật đồng ý tham chiến. Lực lượng Anh, Pháp, Nhật đã phá vỡ cuộc phong tỏa Sài Gòn của Việt Nam sau hai tuần chiến đấu liên tục. Ngày 16/10/1945, phía Việt Nam ngừng bao vây Sài Gòn và rút quân về vùng nông thôn do lực lượng Anh, Pháp, Nhật quá mạnh. Không quân Hoàng gia Anh và không quân Nhật tiếp tục ném bom vào các địa điểm đóng quân của Việt Nam.", "question": "Ngày nào quân Pháp do Leclerc chủ huy đổ bộ xuống Sài Gòn?", "answer": "3/10/1945"} {"content": "Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ kêu gọi dân chúng sơ tán về nông thôn và thi hành chiến lược dùng nông thôn bao vây thành thị bằng cách cắt đứt mọi hoạt động thương mại giữa nông thôn và thành thị. Dân chúng trong đó có nhiều nhân sĩ yêu nước theo lời kêu gọi của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ rời bỏ Sài Gòn và các thành phố khác về nông thôn. Lực lượng kháng chiến tổ chức ra 4 sư đoàn dân quân cách mạng với trang bị chủ yếu là giáo mác, tầm vông vạt nhọn và một ít súng đạn. Ngoài ra còn có những lực lượng tự phát như Cộng hòa Vệ binh và Bình Xuyên. Việt Minh và cơ quan Quốc gia Tự vệ Cuộc kết tội nhiều trí thức và lãnh đạo các đảng phái là Việt gian cộng tác với Pháp, những người này bị tống giam hoặc xử bắn. Thậm chí một số nhân viên thừa hành của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ và một số nhóm kháng chiến còn lợi dụng công vụ để cướp bóc, trấn lột; nếu ai chống đối sẽ bị kết tội là Việt gian rồi thủ tiêu. Tinh thần kháng chiến đi xuống, các đảng phái quốc gia xa lánh Việt Minh và thành lập Mặt trận Quốc gia Liên hiệp. Tháng 12/1945, tướng Nguyễn Bình được Chính phủ trung ương cử vào Nam lãnh đạo phong trào kháng chiến tại Nam Bộ. Ông lập lại trật tự bằng cách lập tòa án quân sự xét xử tất cả các chỉ huy quân sự lợi dụng danh nghĩa kháng chiến để cướp bóc, quấy nhiễu dân chúng, tổ chức lại lực lượng kháng chiến thành các chi đội Vệ quốc đoàn.", "question": "Lực lượng kháng chiến trong giai đoạn đầu của phong trào kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ tổ chức ra bao nhiêu sư đoàn dân quân cách mạng?", "answer": "4 sư đoàn"} {"content": "Ngày 20/8/1945, Việt Cách cùng quân đội Trung Hoa Dân quốc tiến vào Việt Nam. Ngày 30/9/1945, Nguyễn Hải Thần dẫn đầu một phái đoàn tới gặp Tiêu Văn để thảo luận về việc loại bỏ Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đàn áp Đảng Cộng sản Đông Dương. Tiêu Văn tỏ ra không ủng hộ ý định của Nguyễn Hải Thần. Cuối tháng 10/1945, bảy đảng viên Việt Cách dưới quyền Nguyễn Hải Thần ký bản \"Đoàn kết tinh thần\" với Việt Minh theo đó Việt Cách sẽ liên kết với Việt Minh chống lại sự xâm lược của Pháp, bảo vệ nền độc lập của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tuy nhiên sau đó nhiều người chối thừa nhận họ đã ký bản \"Đoàn kết tinh thần\". Nguyễn Hải Thần công khai bác bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương tại Việt Nam. Hàng loạt vụ đụng độ giữa Việt Minh và Việt Cách xảy ra khiến công chúng bị sốc và làm các chỉ huy quân đội Trung Hoa Dân quốc tại miền Bắc Việt Nam khó chịu. Tiêu Văn gây sức ép lên tất cả các bên để buộc họ thành lập chính phủ liên hiệp.", "question": "Nguyễn Hải Thần bác bỏ vai trò lãnh đạo của tổ chức nào tại Việt Nam?", "answer": "Đảng Cộng sản Đông Dương"} {"content": "Ngày 20/8/1945, Việt Cách cùng quân đội Trung Hoa Dân quốc tiến vào Việt Nam. Ngày 30/9/1945, Nguyễn Hải Thần dẫn đầu một phái đoàn tới gặp Tiêu Văn để thảo luận về việc loại bỏ Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đàn áp Đảng Cộng sản Đông Dương. Tiêu Văn tỏ ra không ủng hộ ý định của Nguyễn Hải Thần. Cuối tháng 10/1945, bảy đảng viên Việt Cách dưới quyền Nguyễn Hải Thần ký bản \"Đoàn kết tinh thần\" với Việt Minh theo đó Việt Cách sẽ liên kết với Việt Minh chống lại sự xâm lược của Pháp, bảo vệ nền độc lập của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tuy nhiên sau đó nhiều người chối thừa nhận họ đã ký bản \"Đoàn kết tinh thần\". Nguyễn Hải Thần công khai bác bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương tại Việt Nam. Hàng loạt vụ đụng độ giữa Việt Minh và Việt Cách xảy ra khiến công chúng bị sốc và làm các chỉ huy quân đội Trung Hoa Dân quốc tại miền Bắc Việt Nam khó chịu. Tiêu Văn gây sức ép lên tất cả các bên để buộc họ thành lập chính phủ liên hiệp.", "question": "Khi nào thì bảy đảng viên Việt Cách ký bản \"Đoàn kết tinh thần\" với Việt Minh?", "answer": "Cuối tháng 10/1945"} {"content": "Ngày 20/8/1945, Việt Cách cùng quân đội Trung Hoa Dân quốc tiến vào Việt Nam. Ngày 30/9/1945, Nguyễn Hải Thần dẫn đầu một phái đoàn tới gặp Tiêu Văn để thảo luận về việc loại bỏ Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đàn áp Đảng Cộng sản Đông Dương. Tiêu Văn tỏ ra không ủng hộ ý định của Nguyễn Hải Thần. Cuối tháng 10/1945, bảy đảng viên Việt Cách dưới quyền Nguyễn Hải Thần ký bản \"Đoàn kết tinh thần\" với Việt Minh theo đó Việt Cách sẽ liên kết với Việt Minh chống lại sự xâm lược của Pháp, bảo vệ nền độc lập của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tuy nhiên sau đó nhiều người chối thừa nhận họ đã ký bản \"Đoàn kết tinh thần\". Nguyễn Hải Thần công khai bác bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương tại Việt Nam. Hàng loạt vụ đụng độ giữa Việt Minh và Việt Cách xảy ra khiến công chúng bị sốc và làm các chỉ huy quân đội Trung Hoa Dân quốc tại miền Bắc Việt Nam khó chịu. Tiêu Văn gây sức ép lên tất cả các bên để buộc họ thành lập chính phủ liên hiệp.", "question": "Bản \"Đoàn kết tinh thần\" được ký kết vào tháng nào năm 1945?", "answer": "Cuối tháng 10"} {"content": "Tuy nghi ngờ, thậm chí thù địch nhau nhưng các thành viên Việt Minh và Việt Quốc vẫn gặp nhau thậm chí còn ký kết các thỏa thuận. Ngày 29/9/1945, Nguyễn Lương Bằng (Việt Minh) và Chu Bá Phượng (Việt Quốc) gặp nhau và đồng ý chấm dứt xung đột, thả tù nhân và ngừng lên án nhau công khai. Ngày 19/11/1945, Hồ Chí Minh, Vũ Hồng Khanh và Nguyễn Hải Thần thỏa thuận về các nguyên tắc chung nhằm định hướng đàm phán thành lập chính phủ liên hiệp, quân đội thống nhất và kết thúc cuộc đấu tranh đảng phái để cùng nhau chống Pháp. Ngày 24/11/1945, sau buổi lễ trước trụ sở Việt Quốc, lãnh tụ 3 tổ chức Việt Minh, Việt Cách, Việt Quốc ký bản ghi nhớ cam kết các bên sẽ không tấn công lẫn nhau, đi đến thống nhất và hỗ trợ Nam Bộ kháng chiến.", "question": "Nguyễn Lương Bằng và Chu Bá Phượng gặp nhau vào ngày nào?", "answer": "29/9/1945"} {"content": "Tuy nghi ngờ, thậm chí thù địch nhau nhưng các thành viên Việt Minh và Việt Quốc vẫn gặp nhau thậm chí còn ký kết các thỏa thuận. Ngày 29/9/1945, Nguyễn Lương Bằng (Việt Minh) và Chu Bá Phượng (Việt Quốc) gặp nhau và đồng ý chấm dứt xung đột, thả tù nhân và ngừng lên án nhau công khai. Ngày 19/11/1945, Hồ Chí Minh, Vũ Hồng Khanh và Nguyễn Hải Thần thỏa thuận về các nguyên tắc chung nhằm định hướng đàm phán thành lập chính phủ liên hiệp, quân đội thống nhất và kết thúc cuộc đấu tranh đảng phái để cùng nhau chống Pháp. Ngày 24/11/1945, sau buổi lễ trước trụ sở Việt Quốc, lãnh tụ 3 tổ chức Việt Minh, Việt Cách, Việt Quốc ký bản ghi nhớ cam kết các bên sẽ không tấn công lẫn nhau, đi đến thống nhất và hỗ trợ Nam Bộ kháng chiến.", "question": "Ngày 19/11/1945, ai thỏa thuận về các nguyên tắc chung nhằm định hướng đàm phán thành lập chính phủ liên hiệp?", "answer": "Hồ Chí Minh, Vũ Hồng Khanh và Nguyễn Hải Thần"} {"content": "Sau đó vài ngày, Báo Cứu quốc coi bản ghi nhớ ngày 24/11/1945 là sự xác nhận một chính phủ liên hiệp đã tồn tại. Việt Quốc lên án việc này. Hồ Chí Minh thông báo cho Nguyễn Hải Thần và Vũ Hồng Khanh rằng các đảng phái đã thống nhất ý kiến, không cần phải thay đổi chính phủ làm cho nhân dân hoang mang, quốc tế hoài nghi mà sẽ tổ chức bầu cử quốc hội trong 3 tuần nữa; ông cũng mời Việt Quốc và Việt Cách ứng cử và chấm dứt công kích nhau bằng lời nói và hành động cho đến ngày Quốc hội khai mạc. Báo Việt Nam của Việt Quốc chỉ trích Hồ không quân tử và sử dụng các biện pháp \"khủng bố và độc tài\".", "question": "Hồ Chí Minh thông báo cho ai về việc tổ chức bầu cử quốc hội trong 3 tuần nữa?", "answer": "Nguyễn Hải Thần và Vũ Hồng Khanh"} {"content": "Sau đó vài ngày, Báo Cứu quốc coi bản ghi nhớ ngày 24/11/1945 là sự xác nhận một chính phủ liên hiệp đã tồn tại. Việt Quốc lên án việc này. Hồ Chí Minh thông báo cho Nguyễn Hải Thần và Vũ Hồng Khanh rằng các đảng phái đã thống nhất ý kiến, không cần phải thay đổi chính phủ làm cho nhân dân hoang mang, quốc tế hoài nghi mà sẽ tổ chức bầu cử quốc hội trong 3 tuần nữa; ông cũng mời Việt Quốc và Việt Cách ứng cử và chấm dứt công kích nhau bằng lời nói và hành động cho đến ngày Quốc hội khai mạc. Báo Việt Nam của Việt Quốc chỉ trích Hồ không quân tử và sử dụng các biện pháp \"khủng bố và độc tài\".", "question": "Hồ Chí Minh mời những đảng phái nào ứng cử và chấm dứt công kích nhau?", "answer": "Việt Quốc và Việt Cách"} {"content": "Sau khi đạt được thỏa thuận, các bên ra lệnh cho cấp dưới ngừng xung đột vũ trang và chỉ trích nhau. Điều này khiến nhiều người thấy khó hiểu như việc các lãnh đạo người Mường đã giúp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đàn áp Việt Quốc nghi ngờ về chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Những người khác ủng hộ chấm dứt cảnh huynh đệ tương tàn. Tuy vậy các bên vẫn không sẵn sàng thảo luận về việc sáp nhập hoặc phối hợp hoạt động với nhau. Tại một số nơi các chỉ huy Trung Quốc phải đứng ra làm trung gian giữa Việt Minh và Việt Quốc, Việt Cách để đi đến thành lập chính quyền liên hiệp. Tại Phú Thọ, tướng Vương của Trung Hoa Dân quốc làm trung gian để Việt Minh và Việt Quốc thảo luận việc thành lập chính quyền liên hiệp nhưng hai bên ngừng thảo luận và đấu súng với nhau tại chợ khiến dân chúng bị thiệt hại nên họ đã gửi kiến nghị lên Hồ Chí Minh phàn nàn cả hai bên bắt cóc nhiều con tin, khiến giao thương đình trệ và không bên nào lắng nghe những bậc cao niên ở địa phương. Tướng Vương phải ép hai bên ngừng bắn, cuộc ngừng bắn kéo dài được 4 tháng.", "question": "Theo đoạn văn, ai làm trung gian giữa Việt Minh và Việt Quốc tại Phú Thọ để thành lập chính quyền liên hiệp?", "answer": "tướng Vương của Trung Hoa Dân quốc"} {"content": "Sau khi đạt được thỏa thuận, các bên ra lệnh cho cấp dưới ngừng xung đột vũ trang và chỉ trích nhau. Điều này khiến nhiều người thấy khó hiểu như việc các lãnh đạo người Mường đã giúp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đàn áp Việt Quốc nghi ngờ về chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Những người khác ủng hộ chấm dứt cảnh huynh đệ tương tàn. Tuy vậy các bên vẫn không sẵn sàng thảo luận về việc sáp nhập hoặc phối hợp hoạt động với nhau. Tại một số nơi các chỉ huy Trung Quốc phải đứng ra làm trung gian giữa Việt Minh và Việt Quốc, Việt Cách để đi đến thành lập chính quyền liên hiệp. Tại Phú Thọ, tướng Vương của Trung Hoa Dân quốc làm trung gian để Việt Minh và Việt Quốc thảo luận việc thành lập chính quyền liên hiệp nhưng hai bên ngừng thảo luận và đấu súng với nhau tại chợ khiến dân chúng bị thiệt hại nên họ đã gửi kiến nghị lên Hồ Chí Minh phàn nàn cả hai bên bắt cóc nhiều con tin, khiến giao thương đình trệ và không bên nào lắng nghe những bậc cao niên ở địa phương. Tướng Vương phải ép hai bên ngừng bắn, cuộc ngừng bắn kéo dài được 4 tháng.", "question": "Tại Phú Thọ, ai làm trung gian để Việt Minh và Việt Quốc thảo luận về việc thành lập chính quyền liên hiệp?", "answer": "Tướng Vương"} {"content": "Do các đảng phái đối lập phản đối nên Hồ Chí Minh đồng ý loại Võ Nguyên Giáp và Trần Huy Liệu ra khỏi nội các. Các bên tổ chức Hội nghị và họp nhiều lần để thảo luận ai sẽ nắm giữ chức Bộ trưởng Quốc phòng và Bộ trưởng Nội vụ đồng thời làm thế nào chia sẻ quyền lực trong Vệ quốc quân. Phan Anh được chọn làm Bộ trưởng Quốc phòng tuy anh trai ông ta là thành viên Việt Minh. Các đảng phái đối lập hy vọng Phan Anh sẽ chống lại việc Việt Minh cố gắng nắm toàn bộ Bộ chỉ huy và Bộ tổng tham mưu Vệ quốc quân nhưng họ sẽ thất vọng. Hội nghị cũng xem xét các nhân sĩ Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đình Diệm, Bùi Bằng Đoàn và Trần Đình Nam xem ai thích hợp cho vị trí Bộ trưởng Bộ nội vụ. Ngô Đình Diệm bị loại vì quá chống cộng còn Bùi Bằng Đoàn quá thân Việt Minh. Trong 2 người còn lại, Hồ Chí Minh đã chọn Huỳnh Thúc Kháng. Ông gửi điện cho Kháng và cử sứ giả đến gặp ông này. Huỳnh Thúc Kháng miễn cưỡng chấp thuận. Không ai phản đối Huỳnh Thúc Kháng làm Bộ trưởng Nội vụ vì ông có uy tín khắp cả nước. Hội nghị cũng thành lập Ủy ban Kháng chiến gồm 9 người với Võ Nguyên Giáp làm Chủ tịch và Vũ Hồng Khanh làm Phó chủ tịch.", "question": "Ai được chọn làm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng?", "answer": "Phan Anh"} {"content": "Do các đảng phái đối lập phản đối nên Hồ Chí Minh đồng ý loại Võ Nguyên Giáp và Trần Huy Liệu ra khỏi nội các. Các bên tổ chức Hội nghị và họp nhiều lần để thảo luận ai sẽ nắm giữ chức Bộ trưởng Quốc phòng và Bộ trưởng Nội vụ đồng thời làm thế nào chia sẻ quyền lực trong Vệ quốc quân. Phan Anh được chọn làm Bộ trưởng Quốc phòng tuy anh trai ông ta là thành viên Việt Minh. Các đảng phái đối lập hy vọng Phan Anh sẽ chống lại việc Việt Minh cố gắng nắm toàn bộ Bộ chỉ huy và Bộ tổng tham mưu Vệ quốc quân nhưng họ sẽ thất vọng. Hội nghị cũng xem xét các nhân sĩ Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đình Diệm, Bùi Bằng Đoàn và Trần Đình Nam xem ai thích hợp cho vị trí Bộ trưởng Bộ nội vụ. Ngô Đình Diệm bị loại vì quá chống cộng còn Bùi Bằng Đoàn quá thân Việt Minh. Trong 2 người còn lại, Hồ Chí Minh đã chọn Huỳnh Thúc Kháng. Ông gửi điện cho Kháng và cử sứ giả đến gặp ông này. Huỳnh Thúc Kháng miễn cưỡng chấp thuận. Không ai phản đối Huỳnh Thúc Kháng làm Bộ trưởng Nội vụ vì ông có uy tín khắp cả nước. Hội nghị cũng thành lập Ủy ban Kháng chiến gồm 9 người với Võ Nguyên Giáp làm Chủ tịch và Vũ Hồng Khanh làm Phó chủ tịch.", "question": "Hồ Chí Minh đã chọn ai làm Bộ trưởng Nội vụ?", "answer": "Huỳnh Thúc Kháng"} {"content": "Ngày 1 tháng 1 năm 1946 Chính phủ Liên hiệp Lâm thời được thành lập thay thế Chính phủ Cách mạng Lâm thời với sự tham gia của 2 đảng phái đối lập Việt Cách và Việt Quốc. Trái với thỏa thuận ngày 23/12/1945, nội các chính thức có đến 14 bộ trưởng và 2 thứ trưởng. Tuy nhiên chức trách các Bộ cũng thay đổi. Bộ trưởng Quốc phòng trở thành người lo về tài chính mà không được xem xét danh sách nhân sự, quân số, súng đạn còn các Bộ trưởng khác của các đảng phái Quốc gia chẳng có chức trách cụ thể gì, không bao giờ được tham dự bất cứ buổi họp nào của nội các. Hồ Chí Minh cho rằng nếu không có sự lãnh đạo của Việt Minh thì sự nghiệp đấu tranh cho độc lập dân tộc sẽ thất bại. Việt Quốc và Việt Cách chỉ có thể duy trì một nền độc lập hình thức cho Việt Nam dưới quyền kiểm soát của người Pháp với sự hỗ trợ của Trung Hoa Dân Quốc phù hợp với kế hoạch bóc lột kinh tế Việt Nam của Trung Quốc. Sau khi Trung Hoa Dân quốc đạt được những thỏa thuận với Pháp có lợi cho họ, Việt Quốc, Việt Cách sẽ bị bỏ rơi và bất lực trong việc đối đầu với quân Pháp đổ bộ vào Việt Nam khiến Việt Nam quay lại làm thuộc địa Pháp. Hồ Chí Minh cũng không vội vàng triệu tập nội các.", "question": "Nội các chính thức của Chính phủ Liên hiệp Lâm thời có bao nhiêu bộ trưởng và thứ trưởng?", "answer": "14 bộ trưởng và 2 thứ trưởng"} {"content": "Ngày 6 tháng 1 năm 1946, Chính phủ Liên hiệp Lâm thời do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu đã tổ chức cuộc Tổng tuyển cử trên toàn quốc, lần đầu tiên đã bầu Quốc hội và thông qua Hiến pháp. Nhiều đảng phái không có quyền tham gia Tổng tuyển cử đã tìm cách phá hoại. Các đảng này cho là \"trúng cử chỉ là Việt Minh cộng sản\", \"chính quyền trong tay nên Việt Minh muốn ai trúng cũng được\". Hai đảng đối lập trong Chính phủ là Việt Nam Quốc dân Đảng (Việt Quốc) và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh hội (Việt Cách) không tham gia bầu cử dù trước đó Hồ Chí Minh đã gửi thư cho Nguyễn Hải Thần (lãnh tụ Việt Cách) và Vũ Hồng Khanh (lãnh tụ Việt Quốc) mời Việt Quốc và Việt Cách tham gia Tổng tuyển cử và đề nghị hai bên không công kích nhau bằng lời nói hoặc hành động cho đến ngày Quốc hội khai mạc. Có tài liệu ghi nhận lá phiếu không bí mật và theo quan sát của sử gia Trần Trọng Kim thì có nơi người dân bị cưỡng bách bầu cho Việt Minh. Nhưng theo Việt Minh, cuộc bầu cử diễn ra công bằng. Mặc dù bị nhiều đảng phái tuyên truyền vận động dân chúng tẩy chay cuộc bầu cử và ngăn cản việc tổ chức bầu cử ở một số nơi (ở khu Ngũ Xá, có một nhóm vũ trang cả súng liên thanh đến ngăn cản dân phố đi bầu cử, cấm treo cờ đỏ sao vàng, cấm đặt hòm phiếu; ở Hải Phòng xảy ra cướp hòm phiếu và hành hung cán bộ an ninh, ở Sài Gòn máy bay Pháp bắn vào dân đi bầu cử), nhưng tại các địa phương, ở đâu cũng có người tự ứng cử, các cuộc tiếp xúc tranh cử công khai, tự do diễn ra ở khắp mọi nơi. Đa số đại biểu trúng cử không phải là thành viên Việt Minh Trong hồi ký \"Những năm tháng không thể nào quên\", đại tướng Võ Nguyên Giáp nhận định các đảng phái này lo sợ thất bại trước sức ủng hộ lớn của cử tri với mặt trận Việt Minh nên tìm cách chỉ trích và không tham gia bầu cử.", "question": "Ngày bầu cử Tổng tuyển cử đầu tiên của Việt Nam là ngày nào?", "answer": "6 tháng 1 năm 1946"} {"content": "Sau khi Quốc hội được bầu, ngày 2 tháng 3 năm 1946, Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến được thành lập để thay thế Chính phủ Liên hiệp Lâm thời. Ở các địa phương, các cấp chính quyền liên hiệp được thành lập trong năm 1946. Theo thỏa thuận với Việt Minh, phe đối lập bao gồm một số tổ chức như Việt Nam Cách mạng Đồng minh hội và Việt Nam Quốc dân Đảng được Trung Hoa Dân quốc ủng hộ, không tham gia Tổng tuyển cử nhưng vẫn được nắm 70 ghế Quốc hội (Việt Quốc 50 ghế, Việt Cách 20 ghế) cùng một số vị trí trong chính quyền trung ương do chính sách hòa hợp các đảng phái của Chính phủ. Hai mươi thành viên Việt Cách trở thành đại biểu quốc hội bằng một sắc lệnh hành pháp. Hồ Đắc Thành và Bồ Xuân Luật ứng cử và cũng trở thành đại biểu quốc hội. Ngày 2/3/1946, quốc hội họp phiên đầu tiên nhưng Nguyễn Hải Thần vắng mặt. Hồ Chí Minh đề cử Nguyễn Hải Thần làm Phó chủ tịch nước, Nguyễn Đình Tri của Việt Cách làm bộ trưởng xã hội. Theo David G. Marr Hồ Chí Minh đồng ý để Nguyễn Hải Thần thay vì một lãnh đạo nào đó của Việt Quốc làm Phó Chủ tịch nước vì Thần từng là đồng chí của Phan Bội Châu, được các lãnh đạo Trung Hoa Dân quốc kính trọng và nhất là Thần không có khả năng tự gây dựng cơ sở quyền lực trong nước. Việc Nguyễn Hải Thần làm Phó chủ tịch nước cũng gây ra sự chia rẽ bên trong nội bộ Việt Cách có lợi cho Việt Minh.", "question": "Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến được thành lập vào ngày nào?", "answer": "2 tháng 3 năm 1946"} {"content": "Sau khi Quốc hội được bầu, ngày 2 tháng 3 năm 1946, Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến được thành lập để thay thế Chính phủ Liên hiệp Lâm thời. Ở các địa phương, các cấp chính quyền liên hiệp được thành lập trong năm 1946. Theo thỏa thuận với Việt Minh, phe đối lập bao gồm một số tổ chức như Việt Nam Cách mạng Đồng minh hội và Việt Nam Quốc dân Đảng được Trung Hoa Dân quốc ủng hộ, không tham gia Tổng tuyển cử nhưng vẫn được nắm 70 ghế Quốc hội (Việt Quốc 50 ghế, Việt Cách 20 ghế) cùng một số vị trí trong chính quyền trung ương do chính sách hòa hợp các đảng phái của Chính phủ. Hai mươi thành viên Việt Cách trở thành đại biểu quốc hội bằng một sắc lệnh hành pháp. Hồ Đắc Thành và Bồ Xuân Luật ứng cử và cũng trở thành đại biểu quốc hội. Ngày 2/3/1946, quốc hội họp phiên đầu tiên nhưng Nguyễn Hải Thần vắng mặt. Hồ Chí Minh đề cử Nguyễn Hải Thần làm Phó chủ tịch nước, Nguyễn Đình Tri của Việt Cách làm bộ trưởng xã hội. Theo David G. Marr Hồ Chí Minh đồng ý để Nguyễn Hải Thần thay vì một lãnh đạo nào đó của Việt Quốc làm Phó Chủ tịch nước vì Thần từng là đồng chí của Phan Bội Châu, được các lãnh đạo Trung Hoa Dân quốc kính trọng và nhất là Thần không có khả năng tự gây dựng cơ sở quyền lực trong nước. Việc Nguyễn Hải Thần làm Phó chủ tịch nước cũng gây ra sự chia rẽ bên trong nội bộ Việt Cách có lợi cho Việt Minh.", "question": "Ngày nào Quốc hội họp phiên đầu tiên?", "answer": "2/3/1946"} {"content": "Trong thời gian hoạt động, Chính phủ đã tiếp tục thực hiện các biện pháp, chính sách để giữ vững nền độc lập của nước Việt Nam dân chủ non trẻ. Về đối nội đã kêu gọi các đảng phái đoàn kết phụng sự quốc gia, thực hiện các chính sách kinh tế, quốc phòng, văn hóa, giáo dục... Hồ Chí Minh giao cho Võ Nguyên Giáp và Trần Quốc Hoàn, sau này trở thành Bộ trưởng Công an, nhiệm vụ vô hiệu hóa các cuộc biểu tình do Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội tổ chức nhằm chấm dứt hoạt động tuyên truyền của các đảng này trong dân chúng. Võ Nguyên Giáp kể lại: \"Chúng tôi phải trừng trị bọn phá hoại... Nhưng bằng mọi giá phải tránh khiêu khích và đảm bảo không xảy ra xung đột lớn\". Võ Nguyên Giáp dùng lực lượng tự vệ và các hội viên Hội Cứu Quốc phá các cuộc biểu tình này. Khi có lộn xộn, lính Trung Quốc bắn chỉ thiên, xông vào giải tán đám biểu tình để vãn hồi trị an. Việt Nam Quốc dân Đảng hoảng hốt khi người Trung Hoa không giúp được gì nhiều trong việc chống lại Việt Minh như họ mong đợi. Ông Nguyễn Duy Thanh, một người theo chủ nghĩa quốc gia buồn rầu nhớ lại: \"Không có Trung Hoa ủng hộ, những đảng phái theo chủ nghĩa quốc gia chẳng thể đối phó được với những người Cộng sản\"", "question": "Nhiệm vụ vô hiệu hóa các cuộc biểu tình do Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội tổ chức được giao cho ai?", "answer": "Võ Nguyên Giáp và Trần Quốc Hoàn"} {"content": "Trong thời gian hoạt động, Chính phủ đã tiếp tục thực hiện các biện pháp, chính sách để giữ vững nền độc lập của nước Việt Nam dân chủ non trẻ. Về đối nội đã kêu gọi các đảng phái đoàn kết phụng sự quốc gia, thực hiện các chính sách kinh tế, quốc phòng, văn hóa, giáo dục... Hồ Chí Minh giao cho Võ Nguyên Giáp và Trần Quốc Hoàn, sau này trở thành Bộ trưởng Công an, nhiệm vụ vô hiệu hóa các cuộc biểu tình do Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội tổ chức nhằm chấm dứt hoạt động tuyên truyền của các đảng này trong dân chúng. Võ Nguyên Giáp kể lại: \"Chúng tôi phải trừng trị bọn phá hoại... Nhưng bằng mọi giá phải tránh khiêu khích và đảm bảo không xảy ra xung đột lớn\". Võ Nguyên Giáp dùng lực lượng tự vệ và các hội viên Hội Cứu Quốc phá các cuộc biểu tình này. Khi có lộn xộn, lính Trung Quốc bắn chỉ thiên, xông vào giải tán đám biểu tình để vãn hồi trị an. Việt Nam Quốc dân Đảng hoảng hốt khi người Trung Hoa không giúp được gì nhiều trong việc chống lại Việt Minh như họ mong đợi. Ông Nguyễn Duy Thanh, một người theo chủ nghĩa quốc gia buồn rầu nhớ lại: \"Không có Trung Hoa ủng hộ, những đảng phái theo chủ nghĩa quốc gia chẳng thể đối phó được với những người Cộng sản\"", "question": "Hồ Chí Minh giao nhiệm vụ cho Võ Nguyên Giáp và Trần Quốc Hoàn làm gì?", "answer": "vô hiệu hóa các cuộc biểu tình"} {"content": "Trường Chinh, trên báo Sự thật ngày 30 tháng 6 đưa ra chủ trương đoàn kết dân tộc: kẻ thù trước mắt của dân tộc ta là thực dân phản động Pháp. Chúng đang uy hiếp chủ quyền của ta tiến công ta, dùng chiến thuật chính trị: chia rẽ. Chia rẽ dân tộc: đem người thiểu số chống người Kinh. Chia rẽ Nam Bắc: phỉnh đồng bào Nam Bộ chống đồng bào Bắc Bộ. Chia rẽ giai cấp: làm cho giàu nghèo chống chọi nhau, hằn ghét nhau. Chia rẽ tôn giáo: xui giáo chống lương, xui lương chống giáo; gây nghi ngờ giữa lương và giáo. Chia rẽ đảng phái: lập đảng Việt gian chống phe yêu nước, khuyến khích đảng nọ chống đảng kia. Thống nhất quốc gia. Đoàn kết dân tộc. Chúng ta đề ra khẩu hiệu \"Trung, Nam, Bắc một nhà\". Chúng ta lập mặt trận toàn dân đoàn kết, không phân biệt chủng tộc, giai cấp, tôn giáo, xu hướng chính trị. Chúng ta tham gia Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam.. Ý nghĩa của \"đoàn kết dân tộc\", theo Hồ Chí Minh là liên minh công nhân và nông dân với giai cấp tư sản và địa chủ.", "question": "Khẩu hiệu của chủ trương đoàn kết dân tộc là gì?", "answer": "\"Trung, Nam, Bắc một nhà\""} {"content": "Trường Chinh, trên báo Sự thật ngày 30 tháng 6 đưa ra chủ trương đoàn kết dân tộc: kẻ thù trước mắt của dân tộc ta là thực dân phản động Pháp. Chúng đang uy hiếp chủ quyền của ta tiến công ta, dùng chiến thuật chính trị: chia rẽ. Chia rẽ dân tộc: đem người thiểu số chống người Kinh. Chia rẽ Nam Bắc: phỉnh đồng bào Nam Bộ chống đồng bào Bắc Bộ. Chia rẽ giai cấp: làm cho giàu nghèo chống chọi nhau, hằn ghét nhau. Chia rẽ tôn giáo: xui giáo chống lương, xui lương chống giáo; gây nghi ngờ giữa lương và giáo. Chia rẽ đảng phái: lập đảng Việt gian chống phe yêu nước, khuyến khích đảng nọ chống đảng kia. Thống nhất quốc gia. Đoàn kết dân tộc. Chúng ta đề ra khẩu hiệu \"Trung, Nam, Bắc một nhà\". Chúng ta lập mặt trận toàn dân đoàn kết, không phân biệt chủng tộc, giai cấp, tôn giáo, xu hướng chính trị. Chúng ta tham gia Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam.. Ý nghĩa của \"đoàn kết dân tộc\", theo Hồ Chí Minh là liên minh công nhân và nông dân với giai cấp tư sản và địa chủ.", "question": "Khẩu hiệu đoàn kết dân tộc thời kỳ kháng chiến chống Pháp là gì?", "answer": "Trung, Nam, Bắc một nhà"} {"content": "Ngày 15/6/1946, người lính cuối cùng của quân đội Trung Hoa Dân Quốc rời khỏi Việt Nam. Các thành viên Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt Nam Cách Mệnh Đồng minh hội mất chỗ dựa hậu thuẫn chính là quân đội Tưởng Giới Thạch và do bất đồng về việc ký Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt mùng 6 tháng 3 đã lần lượt rút khỏi chính phủ Liên hiệp.[cần dẫn nguồn] Lãnh tụ Việt Cách là Nguyễn Hải Thần, lãnh tụ Việt Quốc Vũ Hồng Khanh trong chính phủ và cánh thân Tưởng do Vũ Hồng Khanh lãnh đạo lưu vong sang Trung Quốc. Các đảng viên Đại Việt phần lớn vẫn ở lại Việt Nam chờ thời cơ. Mặc dù Hồ Chí Minh giữ độc quyền liên lạc với Pháp với sự trợ giúp của Hoàng Minh Giám nhưng Nguyễn Tường Tam vẫn thực hiện trách nhiệm của mình một cách nghiêm túc. Nguyễn Tường Tam với tư cách Bộ trưởng Bộ ngoại giao dẫn đầu phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tham gia Hội nghị trù bị tại Đà Lạt mặc dù trên thực tế Võ Nguyên Giáp là người lãnh đạo phái đoàn. Theo đại tướng Võ Nguyên Giáp, do bất đồng Tam đã không tham gia hầu hết các phiên họp còn theo David G. Marr Tam là người phát ngôn có năng lực và giúp giải quyết một số tranh cãi về chiến thuật đàm phán trong đoàn.. Sau đó Tam cũng không tham gia Hội nghị Fontainebleau, cuối cùng rời bỏ chính phủ (tài liệu nhà nước nêu Nguyễn Tường Tam thiếu bản lĩnh chính trị, lập trường bấp bênh, biển thủ công quỹ, tiền chi phí cho phái đoàn sang Pháp đàm phán, rồi đào nhiệm ra nước ngoài nhưng theo sử gia David G. Marr việc này khó xảy ra vì Tam khó lòng được giao trách nhiệm giữ tiền của phái đoàn).", "question": "Người lính cuối cùng của quân đội Trung Hoa Dân Quốc rời khỏi Việt Nam vào ngày nào?", "answer": "15/6/1946"} {"content": "Ngày 15/6/1946, người lính cuối cùng của quân đội Trung Hoa Dân Quốc rời khỏi Việt Nam. Các thành viên Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt Nam Cách Mệnh Đồng minh hội mất chỗ dựa hậu thuẫn chính là quân đội Tưởng Giới Thạch và do bất đồng về việc ký Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt mùng 6 tháng 3 đã lần lượt rút khỏi chính phủ Liên hiệp.[cần dẫn nguồn] Lãnh tụ Việt Cách là Nguyễn Hải Thần, lãnh tụ Việt Quốc Vũ Hồng Khanh trong chính phủ và cánh thân Tưởng do Vũ Hồng Khanh lãnh đạo lưu vong sang Trung Quốc. Các đảng viên Đại Việt phần lớn vẫn ở lại Việt Nam chờ thời cơ. Mặc dù Hồ Chí Minh giữ độc quyền liên lạc với Pháp với sự trợ giúp của Hoàng Minh Giám nhưng Nguyễn Tường Tam vẫn thực hiện trách nhiệm của mình một cách nghiêm túc. Nguyễn Tường Tam với tư cách Bộ trưởng Bộ ngoại giao dẫn đầu phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tham gia Hội nghị trù bị tại Đà Lạt mặc dù trên thực tế Võ Nguyên Giáp là người lãnh đạo phái đoàn. Theo đại tướng Võ Nguyên Giáp, do bất đồng Tam đã không tham gia hầu hết các phiên họp còn theo David G. Marr Tam là người phát ngôn có năng lực và giúp giải quyết một số tranh cãi về chiến thuật đàm phán trong đoàn.. Sau đó Tam cũng không tham gia Hội nghị Fontainebleau, cuối cùng rời bỏ chính phủ (tài liệu nhà nước nêu Nguyễn Tường Tam thiếu bản lĩnh chính trị, lập trường bấp bênh, biển thủ công quỹ, tiền chi phí cho phái đoàn sang Pháp đàm phán, rồi đào nhiệm ra nước ngoài nhưng theo sử gia David G. Marr việc này khó xảy ra vì Tam khó lòng được giao trách nhiệm giữ tiền của phái đoàn).", "question": "Các thành viên Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt Nam Cách Mệnh Đồng minh hội mất chỗ dựa hậu thuẫn chính là ai?", "answer": "quân đội Tưởng Giới Thạch"} {"content": "Trong suốt năm 1946, mặc dù hai bên cùng chuẩn bị lực lượng cho chiến tranh, chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cố gắng hết mức thương lượng với Pháp để giành độc lập trong hòa bình và đẩy lui thời điểm nổ ra cuộc chiến tranh. Tháng 2/1946, tại Lai Châu, lực lượng vũ trang của Việt Quốc và Vệ quốc quân lần lượt giao tranh nhỏ với Pháp. Việt Quốc rút về Lào Cai còn Vệ quốc quân rút về Sơn La. Trong khi đó Pháp ký Hiệp ước Hoa-Pháp thỏa thuận với Trung Hoa ngày 28 Tháng Hai, 1946 để Quân đội Trung Hoa rút khỏi phía bắc vĩ tuyến 16 nhường chỗ cho Pháp đại diện phe Đồng Minh giải giới Quân đội Đế quốc Nhật Bản. Trước thực tế quân đội Trung Hoa sẽ rút về nước nhường chỗ cho Pháp, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt (1946) cho phép Pháp đưa quân vào miền Bắc đổi lại Pháp công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là trong Liên bang Đông Dương thuộc khối Liên hiệp Pháp vì nếu không có hiệp ước nào thì quân đội Pháp cũng sẽ vào miền Bắc Việt Nam theo lệnh của phe Đồng Minh trong khi Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lại chưa được nước nào công nhận nên chưa có địa vị quốc tế nào.", "question": "Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp Hiệp định sơ bộ nào vào năm 1946?", "answer": "Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt"} {"content": "Trong suốt năm 1946, mặc dù hai bên cùng chuẩn bị lực lượng cho chiến tranh, chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cố gắng hết mức thương lượng với Pháp để giành độc lập trong hòa bình và đẩy lui thời điểm nổ ra cuộc chiến tranh. Tháng 2/1946, tại Lai Châu, lực lượng vũ trang của Việt Quốc và Vệ quốc quân lần lượt giao tranh nhỏ với Pháp. Việt Quốc rút về Lào Cai còn Vệ quốc quân rút về Sơn La. Trong khi đó Pháp ký Hiệp ước Hoa-Pháp thỏa thuận với Trung Hoa ngày 28 Tháng Hai, 1946 để Quân đội Trung Hoa rút khỏi phía bắc vĩ tuyến 16 nhường chỗ cho Pháp đại diện phe Đồng Minh giải giới Quân đội Đế quốc Nhật Bản. Trước thực tế quân đội Trung Hoa sẽ rút về nước nhường chỗ cho Pháp, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt (1946) cho phép Pháp đưa quân vào miền Bắc đổi lại Pháp công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là trong Liên bang Đông Dương thuộc khối Liên hiệp Pháp vì nếu không có hiệp ước nào thì quân đội Pháp cũng sẽ vào miền Bắc Việt Nam theo lệnh của phe Đồng Minh trong khi Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lại chưa được nước nào công nhận nên chưa có địa vị quốc tế nào.", "question": "Việt Quốc rút về đâu sau khi giao tranh nhỏ với Pháp ở Lai Châu?", "answer": "Lào Cai"} {"content": "Trong suốt năm 1946, mặc dù hai bên cùng chuẩn bị lực lượng cho chiến tranh, chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cố gắng hết mức thương lượng với Pháp để giành độc lập trong hòa bình và đẩy lui thời điểm nổ ra cuộc chiến tranh. Tháng 2/1946, tại Lai Châu, lực lượng vũ trang của Việt Quốc và Vệ quốc quân lần lượt giao tranh nhỏ với Pháp. Việt Quốc rút về Lào Cai còn Vệ quốc quân rút về Sơn La. Trong khi đó Pháp ký Hiệp ước Hoa-Pháp thỏa thuận với Trung Hoa ngày 28 Tháng Hai, 1946 để Quân đội Trung Hoa rút khỏi phía bắc vĩ tuyến 16 nhường chỗ cho Pháp đại diện phe Đồng Minh giải giới Quân đội Đế quốc Nhật Bản. Trước thực tế quân đội Trung Hoa sẽ rút về nước nhường chỗ cho Pháp, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt (1946) cho phép Pháp đưa quân vào miền Bắc đổi lại Pháp công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là trong Liên bang Đông Dương thuộc khối Liên hiệp Pháp vì nếu không có hiệp ước nào thì quân đội Pháp cũng sẽ vào miền Bắc Việt Nam theo lệnh của phe Đồng Minh trong khi Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lại chưa được nước nào công nhận nên chưa có địa vị quốc tế nào.", "question": "Theo Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt (1946), Pháp được phép làm gì?", "answer": "đưa quân vào miền Bắc"} {"content": "Ngày 6 tháng 3 năm 1946, Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt được ký kết giữa Jean Sainteny, đại diện chính phủ Cộng hòa Pháp, và Hồ Chí Minh cùng Vũ Hồng Khanh (giữ chức Phó Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến), đại diện chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Nguyễn Hải Thần đã rời Hà Nội nên chỉ có Hồ Chí Minh ký kết hiệp định này. Tuy tham dự lễ ký kết Hiệp định nhưng Nguyễn Tường Tam từ chối ký Hiệp định này còn Vũ Hồng Khanh miễn cưỡng ký Hiệp định. Nội dung của Hiệp định bao gồm các điểm chính sau đây:", "question": "Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt được ký vào ngày nào?", "answer": "6 tháng 3 năm 1946"} {"content": "Ngày 6 tháng 3 năm 1946, Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt được ký kết giữa Jean Sainteny, đại diện chính phủ Cộng hòa Pháp, và Hồ Chí Minh cùng Vũ Hồng Khanh (giữ chức Phó Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến), đại diện chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Nguyễn Hải Thần đã rời Hà Nội nên chỉ có Hồ Chí Minh ký kết hiệp định này. Tuy tham dự lễ ký kết Hiệp định nhưng Nguyễn Tường Tam từ chối ký Hiệp định này còn Vũ Hồng Khanh miễn cưỡng ký Hiệp định. Nội dung của Hiệp định bao gồm các điểm chính sau đây:", "question": "Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt được ký kết vào ngày nào?", "answer": "Ngày 6 tháng 3 năm 1946"} {"content": "Sau khi ký Hiệp định sơ bộ, trong cuộc mitting ngày 7/3/1945, Hồ Chí Minh giải thích về việc ký kết hiệp định \"Chúng ta trên thực tế đã độc lập từ tháng 8/1945, nhưng cho đến nay chưa có cường quốc nào công nhận độc lập của chúng ta. Bản hiệp định ký với nước Pháp này mở đường cho sự công nhận của quốc tế. Bản hiệp định sẽ dẫn chúng ta đến một vị trí quốc tế ngày càng vững vàng và đó là một thắng lợi chính trị lớn lao. Quân đội Pháp sẽ đến theo lệnh của các nước Đồng Minh. Họ chỉ có 15000 người và chỉ ở lại trong 5 năm nữa, sau đó họ sẽ rút khỏi nước ta. Chọn thương lượng thay vì đánh nhau chính là bằng chứng hiểu biết về chính trị. Thực vậy, vì sao lại đi hy sinh 50 hoặc 100 ngàn người trong khi chúng ta có khả năng bằng con đường thương lượng mà đi đến độc lập có thể trong 5 năm\". Còn Võ Nguyên Giáp phân tích \"Những người không thỏa mãn chỉ hiểu độc lập hoàn toàn như một khẩu hiệu, một nhật lệnh, trên giấy tờ hoặc ngoài cửa miệng. Họ không thấy rằng độc lập của đất nước là kết quả của những điều kiện khách quan và trong cuộc chiến đấu giành độc lập của chúng ta, phải biết cương nhu tùy lúc... Chúng ta đã chọn con đường thương lượng nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi cho công cuộc đấu tranh giành độc lập hoàn toàn, nhằm có thể đợi chờ cơ hội đi đến một nền độc lập nguyên vẹn\". Ngày 12/3/1946, bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Tường Tam tuyên bố \"Trung Quốc và Mỹ có nhiệm vụ bảo vệ cho hòa bình ở Viễn Đông... Trong lúc chờ đợi nước Pháp và nước Việt Nam lập lại được một nền hòa bình vững chắc, nước Mỹ phải giúp đỡ chúng ta về mọi phương diện hoàn toàn như Trung Quốc\".", "question": "Khi nào bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Tường Tam tuyên bố về nhiệm vụ của Trung Quốc và Mỹ ở Viễn Đông?", "answer": "Ngày 12/3/1946"} {"content": "Sau khi ký Hiệp định sơ bộ, trong cuộc mitting ngày 7/3/1945, Hồ Chí Minh giải thích về việc ký kết hiệp định \"Chúng ta trên thực tế đã độc lập từ tháng 8/1945, nhưng cho đến nay chưa có cường quốc nào công nhận độc lập của chúng ta. Bản hiệp định ký với nước Pháp này mở đường cho sự công nhận của quốc tế. Bản hiệp định sẽ dẫn chúng ta đến một vị trí quốc tế ngày càng vững vàng và đó là một thắng lợi chính trị lớn lao. Quân đội Pháp sẽ đến theo lệnh của các nước Đồng Minh. Họ chỉ có 15000 người và chỉ ở lại trong 5 năm nữa, sau đó họ sẽ rút khỏi nước ta. Chọn thương lượng thay vì đánh nhau chính là bằng chứng hiểu biết về chính trị. Thực vậy, vì sao lại đi hy sinh 50 hoặc 100 ngàn người trong khi chúng ta có khả năng bằng con đường thương lượng mà đi đến độc lập có thể trong 5 năm\". Còn Võ Nguyên Giáp phân tích \"Những người không thỏa mãn chỉ hiểu độc lập hoàn toàn như một khẩu hiệu, một nhật lệnh, trên giấy tờ hoặc ngoài cửa miệng. Họ không thấy rằng độc lập của đất nước là kết quả của những điều kiện khách quan và trong cuộc chiến đấu giành độc lập của chúng ta, phải biết cương nhu tùy lúc... Chúng ta đã chọn con đường thương lượng nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi cho công cuộc đấu tranh giành độc lập hoàn toàn, nhằm có thể đợi chờ cơ hội đi đến một nền độc lập nguyên vẹn\". Ngày 12/3/1946, bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Tường Tam tuyên bố \"Trung Quốc và Mỹ có nhiệm vụ bảo vệ cho hòa bình ở Viễn Đông... Trong lúc chờ đợi nước Pháp và nước Việt Nam lập lại được một nền hòa bình vững chắc, nước Mỹ phải giúp đỡ chúng ta về mọi phương diện hoàn toàn như Trung Quốc\".", "question": "Ngày nào Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Tường Tam tuyên bố về nhiệm vụ của Trung Quốc và Mỹ tại Viễn Đông?", "answer": "12/3/1946"} {"content": "Về phía người Pháp, Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt giúp họ danh chính ngôn thuận khi đưa quân đội ra miền Bắc Việt Nam để chuẩn bị tái chiếm Đông Dương như họ đã làm ở Nam Việt Nam, đồng thời Hiệp ước Hoa-Pháp giúp họ tránh khỏi sự ngăn cản của các tướng lĩnh Trung Hoa Quốc dân đảng; đổi lại Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do trong Liên bang Đông Dương thuộc khối Liên hiệp Pháp, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng. Đó là những điều kiện mà quân đội Pháp đồng ý để lấy lại một chỗ đứng tại Bắc Kỳ. Sainteny không đồng ý ký một tài liệu sử dụng từ \"độc lập\", ông chỉ đồng ý sử dụng từ \"Nhà nước tự do\". Ngược lại, Hồ Chí Minh cho rằng \"Nhà nước tự do\" của ông chịu hai tầng \"xiềng xích\" của Liên Bang Đông Dương và Liên hiệp Pháp.", "question": "Người Pháp sử dụng từ gì để chỉ địa vị của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt?", "answer": "Nhà nước tự do"} {"content": "Theo Hiệp định sơ bộ, 20 vạn quân Trung Hoa sẽ phải về nước. Các đảng phái quốc gia vốn dựa nhiều vào sự hỗ trợ của quân Trung Hoa nên hiệp định này rất bất lợi cho họ. Họ cho rằng chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký Hiệp định sơ bộ với Pháp là hành động đầu hàng người Pháp để rảnh tay trấn áp họ. Nhiều thành viên Việt Quốc tức giận khi Vũ Hồng Khanh ký kết Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt. Học viên và hiệu trưởng trường đảng Nguyễn Thái Học của Việt Quốc kéo đến trụ sở đảng chất vấn Khanh. Tại cuộc họp khẩn cấp Ban chấp hành Trung ương Việt Quốc, nhiều đảng viên chỉ trích Khanh là kẻ độc tài vì ra quyết định quan trọng như vậy mà không thảo luận trước. Một số chi bộ Việt Quốc cách xa Hà Nội cắt đứt quan hệ với lãnh đạo trung ương và phản đối chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã hợp tác với Pháp. Ban chấp hành Trung ương Việt Quốc cử Lê Khang tới các địa phương để giải thích hoàn cảnh chính trị và lập lại kỷ luật đảng.", "question": "Ai được cử đến các địa phương để giải thích hoàn cảnh chính trị và lập lại kỷ luật đảng?", "answer": "Lê Khang"} {"content": "Theo Hiệp định sơ bộ, 20 vạn quân Trung Hoa sẽ phải về nước. Các đảng phái quốc gia vốn dựa nhiều vào sự hỗ trợ của quân Trung Hoa nên hiệp định này rất bất lợi cho họ. Họ cho rằng chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký Hiệp định sơ bộ với Pháp là hành động đầu hàng người Pháp để rảnh tay trấn áp họ. Nhiều thành viên Việt Quốc tức giận khi Vũ Hồng Khanh ký kết Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt. Học viên và hiệu trưởng trường đảng Nguyễn Thái Học của Việt Quốc kéo đến trụ sở đảng chất vấn Khanh. Tại cuộc họp khẩn cấp Ban chấp hành Trung ương Việt Quốc, nhiều đảng viên chỉ trích Khanh là kẻ độc tài vì ra quyết định quan trọng như vậy mà không thảo luận trước. Một số chi bộ Việt Quốc cách xa Hà Nội cắt đứt quan hệ với lãnh đạo trung ương và phản đối chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã hợp tác với Pháp. Ban chấp hành Trung ương Việt Quốc cử Lê Khang tới các địa phương để giải thích hoàn cảnh chính trị và lập lại kỷ luật đảng.", "question": "Người đưa ra quyết định ký kết Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt là ai?", "answer": "Vũ Hồng Khanh"} {"content": "Thời điểm đó, nhiều người Việt hoang mang về việc Hiệp định sơ bộ đã mở đường cho quân Pháp quay trở lại miền Bắc. Tại ngoại ô Hà Nội dân chúng biểu tình phản đối vì cho rằng Hồ Chí Minh thỏa hiệp với Pháp. Trong một buổi họp Quốc hội, Hồ Chí Minh đã giải thích mục đích của bản hiệp định này là để nhanh chóng loại bỏ nguy cơ lớn và lâu dài hơn từ 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc của Tưởng Giới Thạch. Trung Quốc đã nhiều lần xâm chiếm Việt Nam từ hàng ngàn năm trước, quân Pháp là nguy cơ trước mắt còn quân Trung Quốc mới là nguy cơ lâu dài:", "question": "Nguy cơ lớn hơn từ hiệp định Sơ bộ theo Hồ Chí Minh là gì?", "answer": "quân Trung Hoa Dân quốc của Tưởng Giới Thạch"} {"content": "Thực ra trước đó ít ngày, ngày 28/2/1946, chính phủ Pháp và chính phủ Tưởng Giới Thạch đã ký kết một Hiệp định tại Trùng Khánh (Trung Quốc), theo đó quân Pháp sẽ được thay thế quân Trung Hoa ở miền Bắc Việt Nam (từ ngày 1-31/3/1946), bù lại Pháp sẽ trả lại một số tô giới ở Trung Quốc. Dù không có Hiệp định sơ bộ thì quân Pháp vẫn sẽ tiến ra miền Bắc thay thế quân Trung Hoa. Do vậy, việc ký Hiệp định sơ bộ không mở đường cho Pháp như nhiều người lo ngại, mà lại có giá trị pháp lý lớn, như Hồ Chí Minh nhận định thì đã “mở ra con đường làm cho quốc tế thừa nhận ta, sẽ dẫn ta đến một vị trí ngày càng chắc chắn trên trường quốc tế”.", "question": "Hiệp định giữa chính phủ Pháp và chính phủ Tưởng Giới Thạch được ký kết vào ngày nào?", "answer": "28/2/1946"} {"content": "Thực ra trước đó ít ngày, ngày 28/2/1946, chính phủ Pháp và chính phủ Tưởng Giới Thạch đã ký kết một Hiệp định tại Trùng Khánh (Trung Quốc), theo đó quân Pháp sẽ được thay thế quân Trung Hoa ở miền Bắc Việt Nam (từ ngày 1-31/3/1946), bù lại Pháp sẽ trả lại một số tô giới ở Trung Quốc. Dù không có Hiệp định sơ bộ thì quân Pháp vẫn sẽ tiến ra miền Bắc thay thế quân Trung Hoa. Do vậy, việc ký Hiệp định sơ bộ không mở đường cho Pháp như nhiều người lo ngại, mà lại có giá trị pháp lý lớn, như Hồ Chí Minh nhận định thì đã “mở ra con đường làm cho quốc tế thừa nhận ta, sẽ dẫn ta đến một vị trí ngày càng chắc chắn trên trường quốc tế”.", "question": "Theo Hiệp định tại Trùng Khánh, quân Pháp sẽ thay thế quân nào ở miền Bắc Việt Nam?", "answer": "quân Trung Hoa"} {"content": "Thực ra trước đó ít ngày, ngày 28/2/1946, chính phủ Pháp và chính phủ Tưởng Giới Thạch đã ký kết một Hiệp định tại Trùng Khánh (Trung Quốc), theo đó quân Pháp sẽ được thay thế quân Trung Hoa ở miền Bắc Việt Nam (từ ngày 1-31/3/1946), bù lại Pháp sẽ trả lại một số tô giới ở Trung Quốc. Dù không có Hiệp định sơ bộ thì quân Pháp vẫn sẽ tiến ra miền Bắc thay thế quân Trung Hoa. Do vậy, việc ký Hiệp định sơ bộ không mở đường cho Pháp như nhiều người lo ngại, mà lại có giá trị pháp lý lớn, như Hồ Chí Minh nhận định thì đã “mở ra con đường làm cho quốc tế thừa nhận ta, sẽ dẫn ta đến một vị trí ngày càng chắc chắn trên trường quốc tế”.", "question": "Theo Hiệp định Trùng Khánh, quân Pháp thay thế quân Trung Hoa ở miền Bắc Việt Nam vào thời gian nào?", "answer": "ngày 1-31/3/1946"} {"content": "Tuy nhiên Hồ Chí Minh và Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Pháp Marius Moutet không chấp nhận thất bại. Trong khi Phạm Văn Đồng bỏ về nước, Hồ Chí Minh, Hoàng Minh Giám và Dương Bạch Mai nán lại Paris. Nhằm cứu vớt hòa bình lần cuối Hồ Chí Minh thảo một bản nghị ước vào chiều ngày 11 và trao cho Marius Moutet. Ba ngày sau, 14 tháng 9 năm 1946, Marius Moutet hồi đáp với một bản nghị ước khác. Đạt được đồng thuận, Hồ Chí Minh đã đến tư dinh của Marius Moutet lúc nửa đêm ngày 14 tháng 9 năm 1946 để ký văn bản này, tức Tạm ước Việt - Pháp (Modus vivendi).", "question": "Tạm ước Việt - Pháp được ký vào ngày tháng nào?", "answer": "14 tháng 9 năm 1946"} {"content": "Tuy nhiên Hồ Chí Minh và Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Pháp Marius Moutet không chấp nhận thất bại. Trong khi Phạm Văn Đồng bỏ về nước, Hồ Chí Minh, Hoàng Minh Giám và Dương Bạch Mai nán lại Paris. Nhằm cứu vớt hòa bình lần cuối Hồ Chí Minh thảo một bản nghị ước vào chiều ngày 11 và trao cho Marius Moutet. Ba ngày sau, 14 tháng 9 năm 1946, Marius Moutet hồi đáp với một bản nghị ước khác. Đạt được đồng thuận, Hồ Chí Minh đã đến tư dinh của Marius Moutet lúc nửa đêm ngày 14 tháng 9 năm 1946 để ký văn bản này, tức Tạm ước Việt - Pháp (Modus vivendi).", "question": "Hồ Chí Minh đã ký văn bản Tạm ước Việt - Pháp vào ngày nào?", "answer": "nửa đêm ngày 14 tháng 9 năm 1946"} {"content": "Trong bản Tạm ước này, hai bên Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Pháp cùng bảo đảm với nhau về quyền tự do của kiều dân, chế độ tài sản của hai bên; thống nhất về các vấn đề như: hoạt động của các trường học Pháp, sử dụng đồng bạc Đông Dương làm tiền tệ, thống nhất thuế quan và tái lập cải thiện giao thông liên lạc của Liên bang Đông Dương, cũng như việc thành lập ủy ban tạm thời giải quyết vấn đề ngoại giao của Việt Nam. Chính phủ Việt Nam cam kết ưu tiên dùng người Pháp làm cố vấn hoặc chuyên môn, và hai bên đã đồng ý chấm dứt mọi hành động xung đột, vũ lực cũng như tuyên truyền chống đối nhau, phóng thích tù nhân chính trị, bảo đảm không truy bức người của bên kia, và hợp tác để những kiều dân hai bên không làm hại nhau. Tạm ước cam kết sẽ có một nhân vật do Việt Nam chỉ định và Chính phủ Pháp công nhận được uỷ nhiệm cạnh thượng sứ để xếp đặt cộng tác thi hành những điều thoả thuận này. Cuối cùng, Chính phủ hai bên sẽ sớm tiếp tục đàm phán (chậm nhất là vào tháng 1 năm 1947) để tìm cách ký kết những bản thoả thuận riêng nhằm dọn đường cho một hiệp ước chung dứt khoát. Tạm ước này sẽ được thi hành bắt đầu từ ngày 30 tháng 10, 1946.", "question": "Tạm ước giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Pháp được thi hành bắt đầu từ ngày nào?", "answer": "30 tháng 10, 1946"} {"content": "Trong bản Tạm ước này, hai bên Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Pháp cùng bảo đảm với nhau về quyền tự do của kiều dân, chế độ tài sản của hai bên; thống nhất về các vấn đề như: hoạt động của các trường học Pháp, sử dụng đồng bạc Đông Dương làm tiền tệ, thống nhất thuế quan và tái lập cải thiện giao thông liên lạc của Liên bang Đông Dương, cũng như việc thành lập ủy ban tạm thời giải quyết vấn đề ngoại giao của Việt Nam. Chính phủ Việt Nam cam kết ưu tiên dùng người Pháp làm cố vấn hoặc chuyên môn, và hai bên đã đồng ý chấm dứt mọi hành động xung đột, vũ lực cũng như tuyên truyền chống đối nhau, phóng thích tù nhân chính trị, bảo đảm không truy bức người của bên kia, và hợp tác để những kiều dân hai bên không làm hại nhau. Tạm ước cam kết sẽ có một nhân vật do Việt Nam chỉ định và Chính phủ Pháp công nhận được uỷ nhiệm cạnh thượng sứ để xếp đặt cộng tác thi hành những điều thoả thuận này. Cuối cùng, Chính phủ hai bên sẽ sớm tiếp tục đàm phán (chậm nhất là vào tháng 1 năm 1947) để tìm cách ký kết những bản thoả thuận riêng nhằm dọn đường cho một hiệp ước chung dứt khoát. Tạm ước này sẽ được thi hành bắt đầu từ ngày 30 tháng 10, 1946.", "question": "Theo Tạm ước 1946, tiền tệ được thống nhất sử dụng là gì?", "answer": "đồng bạc Đông Dương"} {"content": "Sau khi ký Tạm ước Việt Pháp, Hồ Chí Minh bị Việt Quốc và Việt Cách chỉ trích phản bội và hợp tác với Pháp đồng thời yêu cầu ông từ chức. Tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa I, Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã phê chuẩn Tạm ước Việt Pháp, biểu quyết tín nhiệm Hồ Chí Minh và yêu cầu ông thành lập nội các mới. Tại miền Nam, ngày 28/10/1946, Ủy ban Hành chính lâm thời Nam Bộ theo chỉ thị của Chính phủ Trung ương ra tuyên bố sẵn sàng thành thực thi hành Tạm ước Việt Pháp và chống lại mọi hành động phá hoại Tạm ước đồng thời kêu gọi dân chúng giữ kỷ luật, thi hành đúng những mệnh lệnh của Chính phủ và tránh mọi hành động khiêu khích.", "question": "Hồ Chí Minh được Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phê chuẩn vào thời điểm nào?", "answer": "kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa I"} {"content": "Sau khi ký Tạm ước Việt Pháp, Hồ Chí Minh bị Việt Quốc và Việt Cách chỉ trích phản bội và hợp tác với Pháp đồng thời yêu cầu ông từ chức. Tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa I, Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã phê chuẩn Tạm ước Việt Pháp, biểu quyết tín nhiệm Hồ Chí Minh và yêu cầu ông thành lập nội các mới. Tại miền Nam, ngày 28/10/1946, Ủy ban Hành chính lâm thời Nam Bộ theo chỉ thị của Chính phủ Trung ương ra tuyên bố sẵn sàng thành thực thi hành Tạm ước Việt Pháp và chống lại mọi hành động phá hoại Tạm ước đồng thời kêu gọi dân chúng giữ kỷ luật, thi hành đúng những mệnh lệnh của Chính phủ và tránh mọi hành động khiêu khích.", "question": "Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã phê chuẩn gì tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa I?", "answer": "Tạm ước Việt Pháp"} {"content": "Sau khi ký Tạm ước Việt Pháp, Hồ Chí Minh bị Việt Quốc và Việt Cách chỉ trích phản bội và hợp tác với Pháp đồng thời yêu cầu ông từ chức. Tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa I, Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã phê chuẩn Tạm ước Việt Pháp, biểu quyết tín nhiệm Hồ Chí Minh và yêu cầu ông thành lập nội các mới. Tại miền Nam, ngày 28/10/1946, Ủy ban Hành chính lâm thời Nam Bộ theo chỉ thị của Chính phủ Trung ương ra tuyên bố sẵn sàng thành thực thi hành Tạm ước Việt Pháp và chống lại mọi hành động phá hoại Tạm ước đồng thời kêu gọi dân chúng giữ kỷ luật, thi hành đúng những mệnh lệnh của Chính phủ và tránh mọi hành động khiêu khích.", "question": "Ai phê chuẩn Tạm ước Việt Pháp?", "answer": "Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa"} {"content": "Sau khi ký Tạm ước Việt Pháp, Hồ Chí Minh bị Việt Quốc và Việt Cách chỉ trích phản bội và hợp tác với Pháp đồng thời yêu cầu ông từ chức. Tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa I, Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã phê chuẩn Tạm ước Việt Pháp, biểu quyết tín nhiệm Hồ Chí Minh và yêu cầu ông thành lập nội các mới. Tại miền Nam, ngày 28/10/1946, Ủy ban Hành chính lâm thời Nam Bộ theo chỉ thị của Chính phủ Trung ương ra tuyên bố sẵn sàng thành thực thi hành Tạm ước Việt Pháp và chống lại mọi hành động phá hoại Tạm ước đồng thời kêu gọi dân chúng giữ kỷ luật, thi hành đúng những mệnh lệnh của Chính phủ và tránh mọi hành động khiêu khích.", "question": "Ủy ban Hành chính lâm thời Nam Bộ ra tuyên bố sẵn sàng thực hiện Tạm ước Việt Pháp vào ngày nào?", "answer": "28/10/1946"} {"content": "Việt Nam Dân chủ cộng hòa thông qua Hiến pháp đầu tiên khẳng định nền độc lập ngày 8 tháng 11 năm 1946 (lúc này Quốc hội được chia thành các nhóm: Marxist, Việt Minh, Dân chủ, Xã hội, Việt Quốc, Việt Cách, Tổng liên đoàn lao động, không đảng phái). Trước đó, một Chính phủ mới được thành lập được báo Cứu quốc mô tả \"Các đảng phái từ tả sang hữu đều ủng hộ Chính phủ mới\". Ủy ban Quân sự Việt - Pháp vẫn làm việc, tuy nhiên phía Việt Nam Dân chủ cộng hòa liên tục tố cáo Pháp vi phạm Thỏa ước. Mặc dù vậy, ngày 20 tháng 2 năm 1947, khi chiến tranh đã nổ ra, Hồ Chí Minh vẫn gửi thư - thông qua Lãnh sự Anh - đến Tổng thống Pháp kêu gọi hòa bình. Ông viết \"...chúng tôi muốn được thống nhất và độc lập trong Liên hiệp Pháp; chúng tôi muốn, một nền hòa bình đích thực sẽ làm vinh danh cho cả Pháp và Việt Nam\".", "question": "Việt Nam Dân chủ cộng hòa thông qua Hiến pháp đầu tiên khẳng định nền độc lập vào ngày nào?", "answer": "8 tháng 11 năm 1946"} {"content": "Việt Nam Dân chủ cộng hòa thông qua Hiến pháp đầu tiên khẳng định nền độc lập ngày 8 tháng 11 năm 1946 (lúc này Quốc hội được chia thành các nhóm: Marxist, Việt Minh, Dân chủ, Xã hội, Việt Quốc, Việt Cách, Tổng liên đoàn lao động, không đảng phái). Trước đó, một Chính phủ mới được thành lập được báo Cứu quốc mô tả \"Các đảng phái từ tả sang hữu đều ủng hộ Chính phủ mới\". Ủy ban Quân sự Việt - Pháp vẫn làm việc, tuy nhiên phía Việt Nam Dân chủ cộng hòa liên tục tố cáo Pháp vi phạm Thỏa ước. Mặc dù vậy, ngày 20 tháng 2 năm 1947, khi chiến tranh đã nổ ra, Hồ Chí Minh vẫn gửi thư - thông qua Lãnh sự Anh - đến Tổng thống Pháp kêu gọi hòa bình. Ông viết \"...chúng tôi muốn được thống nhất và độc lập trong Liên hiệp Pháp; chúng tôi muốn, một nền hòa bình đích thực sẽ làm vinh danh cho cả Pháp và Việt Nam\".", "question": "Khi chiến tranh đã nổ ra, Hồ Chí Minh vẫn gửi thư kêu gọi hòa bình vào ngày nào?", "answer": "20 tháng 2 năm 1947"} {"content": "Ngoài ra, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn gửi thư cho nhiều nguyên thủ quốc gia trên thế giới kêu gọi công nhận nhà nước Việt Nam mới được thành lập cũng như tranh thủ sự ủng hộ nhưng không nhận được hồi âm (Tổng thống Hoa Kỳ Harry S. Truman, lãnh tụ Liên Xô Stalin, Tổng thống Pháp Léon Blum, bộ trưởng Thuộc địa Pháp Marius Moutet và Nghị viện Pháp,…). Từ giữa tháng 10/1945 đến tháng 3/1946, Hồ Chí Minh đã gửi nhiều điện tín cho Tổng thống, Bộ trưởng Ngoại giao, Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ và Liên Hiệp Quốc kêu gọi Mỹ và Liên Hiệp Quốc can thiệp vào Việt Nam trên cơ sở những nguyên tắc của Hiến chương Đại Tây Dương và vì lý do nhân đạo nhưng không đến được tay những người có thẩm quyền do Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chưa được Mỹ công nhận nên không được hồi đáp. Hồ Chí Minh cũng viết thư cho Stalin thông báo về sự ra đời của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đề nghị Liên Xô đưa vấn đề độc lập của Việt Nam vào chương trình nghị sự của Liên hiệp quốc nhưng cũng không được hồi đáp. Vào thời điểm này, Liên Xô quan tâm đến châu Âu hơn Đông Dương. Trong lúc đó, những người Việt Nam theo chủ nghĩa Quốc gia và những người Pháp theo chủ nghĩa thực dân qua những mối quan hệ với giới chính trị Trung Quốc và Pháp tuyên truyền rằng Hồ Chí Minh là tay sai trung thành của Liên Xô. Ngày 5/12/1946, khi A.B. Moffat, Vụ trưởng Vụ Đông Nam Á thuộc Bộ ngoại giao Mỹ, đến thăm Đông Dương, Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Acheson có điện tín chỉ dẫn trong trường hợp gặp Hồ Chí Minh \"phải luôn nhớ rằng ông Hồ đã được xác định là một tay sai của Quốc tế Cộng sản\".", "question": "Hồ Chí Minh gửi thư cho ai để kêu gọi công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa?", "answer": "Tổng thống Hoa Kỳ Harry S. Truman"} {"content": "Ngay sau khi ký Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946, do Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Tường Tam gợi ý, Hồ Chí Minh được nội các đồng ý đã gửi một phái đoàn ngoại giao bao gồm đại diện các đảng phái chính ở Việt Nam đến Trùng Khánh để tái khẳng định tình hữu nghị Việt - Trung và để thăm dò việc Tưởng Giới Thạch muốn hai nước sẽ có quan hệ thế nào sau khi ký Hiệp ước Hoa-Pháp. Thứ trưởng Ngoại giao Nghiêm Kế Tổ, một thành viên Việt Quốc có nhiều mối quan hệ ở Trung Quốc, làm trưởng đoàn, 2 người còn lại là thành viên Việt Minh. Theo yêu cầu của Nguyễn Tường Tam, đêm trước khi 3 người khởi hành, Hồ Chí Minh cử Cố vấn Vĩnh Thụy (Bảo Đại) đi cùng. Ban đầu cả Nghiêm Kế Tổ và Bảo Đại đều phản đối ý tưởng này nhưng sau khi họp với Nguyễn Tường Tam và Vũ Hồng Khanh họ thay đổi ý kiến. Theo David G. Marr, Hồ Chí Minh muốn ngăn cản tướng Leclerc lôi kéo Bảo Đại trong khi các nhà lãnh đạo Việt Quốc lại thấy Bảo Đại có thể trở thành lãnh tụ của một chính phủ mới của phe Quốc gia được Trung Quốc và Hoa Kỳ ủng hộ. Ngày 13/4/1946, đoàn công tác về đến Hà Nội còn Bảo Đại vẫn ở lại Trùng Khánh rồi sang Hồng Kông sống lưu vong cho đến khi những người Việt Quốc gia lưu vong khác đến gặp ông năm 1947.", "question": "Người được Hồ Chí Minh cử đi cùng phái đoàn ngoại giao đến Trùng Khánh là ai?", "answer": "Cố vấn Vĩnh Thụy (Bảo Đại)"} {"content": "Ngay sau khi ký Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946, do Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Tường Tam gợi ý, Hồ Chí Minh được nội các đồng ý đã gửi một phái đoàn ngoại giao bao gồm đại diện các đảng phái chính ở Việt Nam đến Trùng Khánh để tái khẳng định tình hữu nghị Việt - Trung và để thăm dò việc Tưởng Giới Thạch muốn hai nước sẽ có quan hệ thế nào sau khi ký Hiệp ước Hoa-Pháp. Thứ trưởng Ngoại giao Nghiêm Kế Tổ, một thành viên Việt Quốc có nhiều mối quan hệ ở Trung Quốc, làm trưởng đoàn, 2 người còn lại là thành viên Việt Minh. Theo yêu cầu của Nguyễn Tường Tam, đêm trước khi 3 người khởi hành, Hồ Chí Minh cử Cố vấn Vĩnh Thụy (Bảo Đại) đi cùng. Ban đầu cả Nghiêm Kế Tổ và Bảo Đại đều phản đối ý tưởng này nhưng sau khi họp với Nguyễn Tường Tam và Vũ Hồng Khanh họ thay đổi ý kiến. Theo David G. Marr, Hồ Chí Minh muốn ngăn cản tướng Leclerc lôi kéo Bảo Đại trong khi các nhà lãnh đạo Việt Quốc lại thấy Bảo Đại có thể trở thành lãnh tụ của một chính phủ mới của phe Quốc gia được Trung Quốc và Hoa Kỳ ủng hộ. Ngày 13/4/1946, đoàn công tác về đến Hà Nội còn Bảo Đại vẫn ở lại Trùng Khánh rồi sang Hồng Kông sống lưu vong cho đến khi những người Việt Quốc gia lưu vong khác đến gặp ông năm 1947.", "question": "Ai làm trưởng đoàn ngoại giao của Việt Nam đến Trùng Khánh?", "answer": "Nghiêm Kế Tổ"} {"content": "Ngay sau khi ký Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946, do Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Tường Tam gợi ý, Hồ Chí Minh được nội các đồng ý đã gửi một phái đoàn ngoại giao bao gồm đại diện các đảng phái chính ở Việt Nam đến Trùng Khánh để tái khẳng định tình hữu nghị Việt - Trung và để thăm dò việc Tưởng Giới Thạch muốn hai nước sẽ có quan hệ thế nào sau khi ký Hiệp ước Hoa-Pháp. Thứ trưởng Ngoại giao Nghiêm Kế Tổ, một thành viên Việt Quốc có nhiều mối quan hệ ở Trung Quốc, làm trưởng đoàn, 2 người còn lại là thành viên Việt Minh. Theo yêu cầu của Nguyễn Tường Tam, đêm trước khi 3 người khởi hành, Hồ Chí Minh cử Cố vấn Vĩnh Thụy (Bảo Đại) đi cùng. Ban đầu cả Nghiêm Kế Tổ và Bảo Đại đều phản đối ý tưởng này nhưng sau khi họp với Nguyễn Tường Tam và Vũ Hồng Khanh họ thay đổi ý kiến. Theo David G. Marr, Hồ Chí Minh muốn ngăn cản tướng Leclerc lôi kéo Bảo Đại trong khi các nhà lãnh đạo Việt Quốc lại thấy Bảo Đại có thể trở thành lãnh tụ của một chính phủ mới của phe Quốc gia được Trung Quốc và Hoa Kỳ ủng hộ. Ngày 13/4/1946, đoàn công tác về đến Hà Nội còn Bảo Đại vẫn ở lại Trùng Khánh rồi sang Hồng Kông sống lưu vong cho đến khi những người Việt Quốc gia lưu vong khác đến gặp ông năm 1947.", "question": "Đoàn công tác của Việt Nam đến Trùng Khánh vào ngày nào?", "answer": "13/4/1946"} {"content": "Sau cuộc đảo chính của Nhật ngày 9/3/1945, các tổ chức chính trị thân Pháp ngừng hoạt động, lãnh đạo các tổ chức này tránh lộ diện công khai. Các đảng phái khác tăng cường hoạt động nhờ sự tê liệt của Sở Liêm phóng Đông Dương do các viên chức Pháp bị cầm tù. Các đảng phái thân Nhật hoạt động công khai, xuất bản báo chí, hội họp, thăm dò mức độ ủng hộ của Nhật. Các đảng phái đứng về phe Đồng Minh tích cực hoạt động để chuẩn bị cho cuộc đổ bộ của Đồng Minh vào Đông Dương đồng thời lên án các đảng phái thân Nhật. Từ tháng 7/1945, bạo lực chính trị bắt đầu gia tăng nhưng lãnh đạo các đảng phái và các trí thức thuộc các khuynh hướng khác nhau vẫn gặp gỡ trao đổi thông tin và thảo luận về việc thành lập các liên minh chống thực dân Pháp.", "question": "Các tổ chức chính trị thân Pháp ngừng hoạt động sau sự kiện nào?", "answer": "đảo chính của Nhật ngày 9/3/1945"} {"content": "Sau cuộc đảo chính của Nhật ngày 9/3/1945, các tổ chức chính trị thân Pháp ngừng hoạt động, lãnh đạo các tổ chức này tránh lộ diện công khai. Các đảng phái khác tăng cường hoạt động nhờ sự tê liệt của Sở Liêm phóng Đông Dương do các viên chức Pháp bị cầm tù. Các đảng phái thân Nhật hoạt động công khai, xuất bản báo chí, hội họp, thăm dò mức độ ủng hộ của Nhật. Các đảng phái đứng về phe Đồng Minh tích cực hoạt động để chuẩn bị cho cuộc đổ bộ của Đồng Minh vào Đông Dương đồng thời lên án các đảng phái thân Nhật. Từ tháng 7/1945, bạo lực chính trị bắt đầu gia tăng nhưng lãnh đạo các đảng phái và các trí thức thuộc các khuynh hướng khác nhau vẫn gặp gỡ trao đổi thông tin và thảo luận về việc thành lập các liên minh chống thực dân Pháp.", "question": "Cuộc đảo chính của Nhật diễn ra vào ngày nào?", "answer": "9/3/1945"} {"content": "Từ cuối năm 1945, sau khi Cách mạng Tháng Tám do Việt Minh lãnh đạo thành công, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập. Lãnh đạo các đảng phái quốc gia đối lập với Việt Minh rất phẫn nộ vì thấy Việt Minh đơn phương thành lập chính quyền và mong muốn giành lại chính quyền từ tay Việt Minh. Các đảng phái đối lập đẩy mạnh các biện pháp chống lại chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Các biện pháp của những đảng phái đối lập này rất đa dạng, bao gồm: tuyên truyền, kích động biểu tình có vũ trang, kêu gọi Trung Hoa Dân quốc can thiệp, ám sát các cán bộ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, thậm chí âm mưu đảo chính lật đổ chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.", "question": "Các biện pháp chống đối chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa của các đảng phái quốc gia đối lập rất đa dạng. Hãy nêu một trong những biện pháp đó.", "answer": "tuyên truyền"} {"content": "Từ cuối năm 1945, sau khi Cách mạng Tháng Tám do Việt Minh lãnh đạo thành công, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập. Lãnh đạo các đảng phái quốc gia đối lập với Việt Minh rất phẫn nộ vì thấy Việt Minh đơn phương thành lập chính quyền và mong muốn giành lại chính quyền từ tay Việt Minh. Các đảng phái đối lập đẩy mạnh các biện pháp chống lại chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Các biện pháp của những đảng phái đối lập này rất đa dạng, bao gồm: tuyên truyền, kích động biểu tình có vũ trang, kêu gọi Trung Hoa Dân quốc can thiệp, ám sát các cán bộ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, thậm chí âm mưu đảo chính lật đổ chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.", "question": "Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập sau khi sự kiện nào?", "answer": "Cách mạng Tháng Tám"} {"content": "Theo Đảng Cộng sản Việt Nam, ngay sau khi giành được độc lập, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt với các thế lực đế quốc và tay sai trong nước đã cấu kết, bao vây, chống phá hòng thủ tiêu mọi thành quả của cuộc Cách mạng tháng 8, nhằm khôi phục lại sự thống trị đối với Việt Nam, xoá bỏ nền độc lập mà dân tộc Việt Nam vừa giành được. Các đảng phái dựa vào quân Tưởng, quân Anh và Pháp liên tục tuyên truyền, gây rối chống phá chính phủ, buộc chính phủ phải ban hành các sắc lệnh giải tán đồng thời trấn áp mạnh tay với các phần tử, đảng phái muốn tiêu diệt, lật đổ chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.", "question": "Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt với thế lực nào ngay sau khi giành được độc lập?", "answer": "đế quốc và tay sai"} {"content": "Theo Đảng Cộng sản Việt Nam, ngay sau khi giành được độc lập, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt với các thế lực đế quốc và tay sai trong nước đã cấu kết, bao vây, chống phá hòng thủ tiêu mọi thành quả của cuộc Cách mạng tháng 8, nhằm khôi phục lại sự thống trị đối với Việt Nam, xoá bỏ nền độc lập mà dân tộc Việt Nam vừa giành được. Các đảng phái dựa vào quân Tưởng, quân Anh và Pháp liên tục tuyên truyền, gây rối chống phá chính phủ, buộc chính phủ phải ban hành các sắc lệnh giải tán đồng thời trấn áp mạnh tay với các phần tử, đảng phái muốn tiêu diệt, lật đổ chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.", "question": "Đối tượng mà chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt sau khi giành được độc lập là gì?", "answer": "các thế lực đế quốc và tay sai trong nước"} {"content": "Ngay sau khi thành lập, Chính phủ Cách mạng Lâm thời ban hành các sắc lệnh giải tán một số đảng phái, với lý do các đảng này \"tư thông với ngoại quốc\", làm \"phương hại đến nền độc lập Việt Nam và nền kinh tế Việt Nam\" (như Việt Nam Quốc xã, Đại Việt Quốc dân đảng...) nhằm kịp thời \"trừng trị bọn phản cách mạng, bảo vệ chính quyền non trẻ\" đồng thời giáo dục ý thức về tinh thần cảnh giác cho nhân dân. Ngày 6 tháng 9, Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bắt giam Võ Văn Cầm, thủ lĩnh Đảng Việt Nam Thanh niên ái quốc với tội danh dẫn quân Nhật tìm đánh Việt Minh. Báo Cứu Quốc, số ra ngày 7/9/1945 đăng tin của Bộ tuyên truyền và cổ động \"Dưới thời đô hộ của Nhật, nhiều người đã quá nông nổi, hoặc đã bị hướng dẫn sai lầm, nên vô tình gia nhập vào những đảng có tính cách phản quốc. Chính phủ hiểu rõ chỗ lầm lẫn đáng tiếc đó và sẵn sàng tha thứ cho những người con của Tổ quốc đã lầm đường, trừ những lãnh tụ đã có những hành vi phản quốc rõ rệt...\".", "question": "Sau khi thành lập, Chính phủ Cách mạng Lâm thời đã ban hành sắc lệnh giải tán những đảng phái nào?", "answer": "Việt Nam Quốc xã, Đại Việt Quốc dân đảng..."} {"content": "Ngay sau khi thành lập, Chính phủ Cách mạng Lâm thời ban hành các sắc lệnh giải tán một số đảng phái, với lý do các đảng này \"tư thông với ngoại quốc\", làm \"phương hại đến nền độc lập Việt Nam và nền kinh tế Việt Nam\" (như Việt Nam Quốc xã, Đại Việt Quốc dân đảng...) nhằm kịp thời \"trừng trị bọn phản cách mạng, bảo vệ chính quyền non trẻ\" đồng thời giáo dục ý thức về tinh thần cảnh giác cho nhân dân. Ngày 6 tháng 9, Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bắt giam Võ Văn Cầm, thủ lĩnh Đảng Việt Nam Thanh niên ái quốc với tội danh dẫn quân Nhật tìm đánh Việt Minh. Báo Cứu Quốc, số ra ngày 7/9/1945 đăng tin của Bộ tuyên truyền và cổ động \"Dưới thời đô hộ của Nhật, nhiều người đã quá nông nổi, hoặc đã bị hướng dẫn sai lầm, nên vô tình gia nhập vào những đảng có tính cách phản quốc. Chính phủ hiểu rõ chỗ lầm lẫn đáng tiếc đó và sẵn sàng tha thứ cho những người con của Tổ quốc đã lầm đường, trừ những lãnh tụ đã có những hành vi phản quốc rõ rệt...\".", "question": "Những đảng phái nào bị Chính phủ Cách mạng Lâm thời ban hành sắc lệnh giải tán?", "answer": "Việt Nam Quốc xã, Đại Việt Quốc dân đảng"} {"content": "Ngay sau khi thành lập, Chính phủ Cách mạng Lâm thời ban hành các sắc lệnh giải tán một số đảng phái, với lý do các đảng này \"tư thông với ngoại quốc\", làm \"phương hại đến nền độc lập Việt Nam và nền kinh tế Việt Nam\" (như Việt Nam Quốc xã, Đại Việt Quốc dân đảng...) nhằm kịp thời \"trừng trị bọn phản cách mạng, bảo vệ chính quyền non trẻ\" đồng thời giáo dục ý thức về tinh thần cảnh giác cho nhân dân. Ngày 6 tháng 9, Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bắt giam Võ Văn Cầm, thủ lĩnh Đảng Việt Nam Thanh niên ái quốc với tội danh dẫn quân Nhật tìm đánh Việt Minh. Báo Cứu Quốc, số ra ngày 7/9/1945 đăng tin của Bộ tuyên truyền và cổ động \"Dưới thời đô hộ của Nhật, nhiều người đã quá nông nổi, hoặc đã bị hướng dẫn sai lầm, nên vô tình gia nhập vào những đảng có tính cách phản quốc. Chính phủ hiểu rõ chỗ lầm lẫn đáng tiếc đó và sẵn sàng tha thứ cho những người con của Tổ quốc đã lầm đường, trừ những lãnh tụ đã có những hành vi phản quốc rõ rệt...\".", "question": "Chính phủ Cách mạng Lâm thời ban hành sắc lệnh giải tán đảng phái nào với lý do \"tư thông với ngoại quốc\"?", "answer": "Việt Nam Quốc xã"} {"content": "Sự có mặt của quân đội Trung Hoa (Tưởng Giới Thạch) là chỗ dựa đảm bảo sự tồn tại của các nhóm đối lập thân Trung Hoa như Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội. Hai đảng này không có một chương trình gắn kết với nhau để tranh thủ dân chúng như Việt Minh. Những người lãnh đạo Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội thì còn xa mới có được những phẩm chất có thể so sánh với Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp và những người có trách nhiệm khác của Việt Minh. Sự chống đối của các đảng phái khiến Võ Nguyên Giáp rất tức giận vì nó làm cản trở các nỗ lực của Chính phủ để đối phó với Pháp, cũng như khiến chính phủ phải liên tục đề phòng quân đội Trung Hoa. Có những lần các đơn vị tự vệ thu nhặt những tờ truyền đơn do các đảng đối lập thân Trung Hoa rải trên phố phường, lập tức Hồ Chí Minh bị quân đội Trung Hoa gọi đến trụ sở và bị răn đe. Võ Nguyên Giáp đề nghị dẹp bỏ những đảng phái chống đối để Chính phủ có thể loại trừ nguy cơ đảo chính và yên tâm đối phó với Pháp, nhưng Hồ Chí Minh khuyên ông kiên nhẫn vì \"ném chuột phải tránh vỡ bình quý\", chẳng có gì phải sợ các đảng phái đối lập vì họ quá yếu kém, \"nhưng họ có những kẻ chống lưng\" (hàm ý là phải nín nhịn để tránh xung đột với quân đội Tưởng Giới Thạch).", "question": "Sự hiện diện của quân đội nào đã bảo đảm sự tồn tại của các nhóm đối lập thân Trung Hoa?", "answer": "quân đội Trung Hoa (Tưởng Giới Thạch)"} {"content": "Sau khi Hiệp định sơ bộ được ký với Pháp vào tháng 3/1946, quân Pháp sẽ ra miền Bắc thay thế quân Trung Hoa. Các nhóm đối lập thân Trung Hoa sợ bị mất chỗ dựa. Theo Jean Sainteny, các nhóm này đã cài người vào đám đông để kích động nhân dân gây bạo loạn nhằm tìm cách phá bỏ hiệp định. Một kẻ giấu mặt thậm chí đã ném một quả lựu đạn vào đám đông, may mắn là kẻ này quên rút chốt lựu đạn Cụ thể, ngày 7/3/1946, khi hàng vạn người dân tập trung tại quảng trường Nhà hát lớn để nghe Hồ Chí Minh phát biểu thì một quả lựu đạn từ trong đám đông ném lên nhưng không nổ. Thủ phạm sau đó bị bắt, đó là trùm ám sát Giáo Mười và kẻ trực tiếp ném lựu đạn là Văn. Chỗ ở bí mật của Hồ Chí Minh cũng bị Việt Nam Quốc dân Đảng lần ra, nhóm này kéo đến phá phách tan tành ngôi nhà và lấy đi hết đồ đạc.", "question": "Ai là thủ phạm ném lựu đạn trong đám đông ngày 7/3/1946?", "answer": "Văn"} {"content": "Khi quân đội Tưởng Giới Thạch rút khỏi Việt Nam ngày 15/6/1946, Võ Nguyên Giáp thấy thời cơ đã tới. Không còn phải e ngại quân Trung Quốc, ông quyết định phải dẹp bỏ mọi sự chống đối trong nội bộ đất nước để Chính phủ có thể tập trung các nỗ lực đối phó với Pháp. Võ Nguyên Giáp hành động ngay với mục tiêu rải khắp: Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội được Trung Hoa Quốc dân Đảng ủng hộ, Việt Nam Quốc dân Đảng , nhóm quốc gia thân Nhật Đại Việt, những người Trotskyist, những người quốc gia chống Pháp, nhóm Công giáo mang tên \"chiến sĩ Công giáo\". Võ Nguyên Giáp đã từng bước tìm cách loại bỏ dần các đảng phái này. Nhà báo Nguyễn Kỳ Nam cho rằng khi sang Pháp đàm phán Hồ Chí Minh đã lên kế hoạch để Võ Nguyên Giáp ở lại Hà Nội tiêu diệt các đảng phái đối lập để dẹp yên sự chống đối trong nội bộ đất nước, và qua đó chính phủ cũng dễ đàm phán với Pháp.", "question": "Đối tượng nào được Võ Giáp tìm cách loại bỏ dần?", "answer": "đảng phái đối lập"} {"content": "Ngày 19/6/1946, Báo Cứu Quốc của Tổng bộ Việt Minh đăng xã luận kịch liệt chỉ trích \"bọn phản động phá hoại Hiệp định sơ bộ Pháp Việt mùng 6 tháng 3\". Ngay sau đó Võ Nguyên Giáp bắt đầu chiến dịch truy quét các đảng phái đối lập bằng lực lượng công an và quân đội do Việt Minh kiểm soát với sự giúp đỡ của nhà cầm quyền Pháp. Ông cũng sử dụng các binh lính, sĩ quan Nhật Bản tình nguyện ở lại Việt Nam và một số vũ khí do Pháp cung cấp (ở Hòn Gai quân Pháp cung cấp cho Việt Minh những khẩu pháo để diệt một số vị trí do quân Đại Việt chiếm giữ) trong chiến dịch này. Theo David G. Marr, đó là một thời kỳ đầy thù hận, phản bội, tranh đấu và chết chóc. Cho tới tháng 8 năm 1946, các đảng phái đối lập, ngoại trừ Giáo hội Công giáo, đều bị phá vỡ, vô hiệu hóa, hoặc buộc phải lưu vong. Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến được thành lập nhằm tạo khối đại đoàn kết giữa các đảng phái, sau các vụ bắt giữ đã mất đi ý nghĩa của nó. Đến tháng 11/1946, chính phủ này được thay thế bởi Chính phủ Liên hiệp Quốc dân nhằm đáp ứng tình hình mới.", "question": "Báo nào đăng xã luận chỉ trích \"bọn phản động phá hoại Hiệp định sơ bộ Pháp Việt mùng 6 tháng 3\"?", "answer": "Báo Cứu Quốc"} {"content": "Ngày 19/6/1946, Báo Cứu Quốc của Tổng bộ Việt Minh đăng xã luận kịch liệt chỉ trích \"bọn phản động phá hoại Hiệp định sơ bộ Pháp Việt mùng 6 tháng 3\". Ngay sau đó Võ Nguyên Giáp bắt đầu chiến dịch truy quét các đảng phái đối lập bằng lực lượng công an và quân đội do Việt Minh kiểm soát với sự giúp đỡ của nhà cầm quyền Pháp. Ông cũng sử dụng các binh lính, sĩ quan Nhật Bản tình nguyện ở lại Việt Nam và một số vũ khí do Pháp cung cấp (ở Hòn Gai quân Pháp cung cấp cho Việt Minh những khẩu pháo để diệt một số vị trí do quân Đại Việt chiếm giữ) trong chiến dịch này. Theo David G. Marr, đó là một thời kỳ đầy thù hận, phản bội, tranh đấu và chết chóc. Cho tới tháng 8 năm 1946, các đảng phái đối lập, ngoại trừ Giáo hội Công giáo, đều bị phá vỡ, vô hiệu hóa, hoặc buộc phải lưu vong. Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến được thành lập nhằm tạo khối đại đoàn kết giữa các đảng phái, sau các vụ bắt giữ đã mất đi ý nghĩa của nó. Đến tháng 11/1946, chính phủ này được thay thế bởi Chính phủ Liên hiệp Quốc dân nhằm đáp ứng tình hình mới.", "question": "Sau khi các đảng phái đối lập bị phá vỡ, vô hiệu hóa, hoặc buộc phải lưu vong, chính phủ nào được thành lập?", "answer": "Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến"} {"content": "Từ tháng 9/1945, rải rác khắp ba miền, Đại Việt Quốc dân Đảng đã cho thành lập chiến khu ở Kép (Bắc Giang), Lạc Triệu (Bắc Giang), Yên Bái, Di Linh (huyện Nông Cống, Thanh Hóa), An Điền (huyện Thủ Đức, tỉnh Gia Định), An Thành (Vĩnh Long), và Ba Rài (Mỹ Tho) để xây dựng các căn cứ và xây dựng lực lượng quân sự mạnh chống Pháp và chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Việt Minh lãnh đạo. Riêng ở Lạc Triệu và Yên Bái còn có trường huấn luyện sĩ quan. Chiến khu ở Kép (Bắc Giang) được Đại Việt Quốc dân Đảng đánh giá là một áp lực mạnh mẽ đối với chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, có thể \"sẵn sàng chuyển quân nhanh chóng về Hà Nội, \"dọn dẹp\" sạch sẽ Bắc Bộ Phủ (trụ sở của chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa)\".", "question": "Đại Việt Quốc dân Đảng thành lập chiến khu đầu tiên ở đâu?", "answer": "Kép (Bắc Giang)"} {"content": "Trong tháng 9 và tháng 10 năm 1945, các tổ chức khác nhau của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Việt Minh có thể đã thủ tiêu hoặc bắt giữ hàng trăm đảng viên và những người có liên quan đến Đại Việt Quốc dân Đảng, Đại Việt Duy dân Cách mệnh Đảng tại các tỉnh Ninh Bình, Tuyên Quang, Thái Bình, Phú Thọ, Hưng Yên... Trương Tử Anh lẩn trốn sự truy nã của công an Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đồng thời liên tục cảnh báo Việt Nam Quốc dân Đảng không được liên minh với Đảng Cộng sản Đông Dương. Trong suốt năm 1946, công an tiếp tục truy lùng thành viên các đảng Đại Việt. Theo David G. Marr, nhờ tuyên truyền có hiệu quả nên Việt Minh làm dân chúng tin rằng đảng viên Đại Việt là những tên tay sai cho phát xít Nhật dù trên thực tế trước ngày 9/3/1945 khi Nhật đảo chính Pháp chỉ có một số ít người Việt có quan hệ với người Nhật, sau ngày 9/3/1945 tất cả các đảng phái ở Việt Nam kể cả Việt Minh đều tiếp xúc với quân đội và nhân viên dân sự Nhật. Sau khi Pháp tái chiếm Đông Dương, ngày 19 tháng 12 năm 1946 thì Trương Tử Anh đột ngột mất tích, có người nghi là ông bị Việt Minh thủ tiêu.", "question": "Việt Minh tuyên truyền gì về đảng viên Đại Việt?", "answer": "tay sai cho phát xít Nhật"} {"content": "Trong tháng 9 và tháng 10 năm 1945, các tổ chức khác nhau của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Việt Minh có thể đã thủ tiêu hoặc bắt giữ hàng trăm đảng viên và những người có liên quan đến Đại Việt Quốc dân Đảng, Đại Việt Duy dân Cách mệnh Đảng tại các tỉnh Ninh Bình, Tuyên Quang, Thái Bình, Phú Thọ, Hưng Yên... Trương Tử Anh lẩn trốn sự truy nã của công an Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đồng thời liên tục cảnh báo Việt Nam Quốc dân Đảng không được liên minh với Đảng Cộng sản Đông Dương. Trong suốt năm 1946, công an tiếp tục truy lùng thành viên các đảng Đại Việt. Theo David G. Marr, nhờ tuyên truyền có hiệu quả nên Việt Minh làm dân chúng tin rằng đảng viên Đại Việt là những tên tay sai cho phát xít Nhật dù trên thực tế trước ngày 9/3/1945 khi Nhật đảo chính Pháp chỉ có một số ít người Việt có quan hệ với người Nhật, sau ngày 9/3/1945 tất cả các đảng phái ở Việt Nam kể cả Việt Minh đều tiếp xúc với quân đội và nhân viên dân sự Nhật. Sau khi Pháp tái chiếm Đông Dương, ngày 19 tháng 12 năm 1946 thì Trương Tử Anh đột ngột mất tích, có người nghi là ông bị Việt Minh thủ tiêu.", "question": "Đại Việt Quốc dân Đảng và Đại Việt Duy dân Cách mệnh Đảng bị thủ tiêu ở đâu?", "answer": "Ninh Bình, Tuyên Quang, Thái Bình, Phú Thọ, Hưng Yên..."} {"content": "Ngay sau khi cấm Đại Việt Quốc dân Đảng hoạt động, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tố cáo những người Trotskyist (nhóm La Lutte và nhóm Liên minh Cộng sản Quốc tế) đã có hành vi phá hoại. Đảng cộng sản Đông Dương và những người Trotskyist từ lâu đã chỉ trích nhau là tay sai đế quốc. Tuy nhiên xung đột của hai nhóm này trước năm 1945 chỉ thể hiện bằng báo chí, diễn thuyết, truyền đơn. Sau năm 1945, hai nhóm bất đồng quan điểm về việc thực hiện cách mạng xã hội và cách đối phó với việc Đồng Minh đổ bộ vào Nam Kỳ. Những người Trotskyist muốn thực hiện ngay lập tức một cuộc cách mạng xã hội và vũ trang quần chúng chống lại lực lượng Đồng Minh, gồm cả Anh và Pháp. còn Đảng cộng sản Đông Dương muốn thi hành chính sách thận trọng: giải phóng dân tộc trước rồi làm cách mạng xã hội, đồng thời thỏa hiệp với Đồng Minh để giành độc lập từng bước.", "question": "Đảng cộng sản Đông Dương và những người Trotskyist chỉ trích nhau về điều gì?", "answer": "tay sai đế quốc"} {"content": "Ngay sau khi cấm Đại Việt Quốc dân Đảng hoạt động, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tố cáo những người Trotskyist (nhóm La Lutte và nhóm Liên minh Cộng sản Quốc tế) đã có hành vi phá hoại. Đảng cộng sản Đông Dương và những người Trotskyist từ lâu đã chỉ trích nhau là tay sai đế quốc. Tuy nhiên xung đột của hai nhóm này trước năm 1945 chỉ thể hiện bằng báo chí, diễn thuyết, truyền đơn. Sau năm 1945, hai nhóm bất đồng quan điểm về việc thực hiện cách mạng xã hội và cách đối phó với việc Đồng Minh đổ bộ vào Nam Kỳ. Những người Trotskyist muốn thực hiện ngay lập tức một cuộc cách mạng xã hội và vũ trang quần chúng chống lại lực lượng Đồng Minh, gồm cả Anh và Pháp. còn Đảng cộng sản Đông Dương muốn thi hành chính sách thận trọng: giải phóng dân tộc trước rồi làm cách mạng xã hội, đồng thời thỏa hiệp với Đồng Minh để giành độc lập từng bước.", "question": "Hai nhóm chỉ trích nhau là tay sai đế quốc là?", "answer": "Đảng cộng sản Đông Dương và những người Trotskyist"} {"content": "Ngay sau khi cấm Đại Việt Quốc dân Đảng hoạt động, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tố cáo những người Trotskyist (nhóm La Lutte và nhóm Liên minh Cộng sản Quốc tế) đã có hành vi phá hoại. Đảng cộng sản Đông Dương và những người Trotskyist từ lâu đã chỉ trích nhau là tay sai đế quốc. Tuy nhiên xung đột của hai nhóm này trước năm 1945 chỉ thể hiện bằng báo chí, diễn thuyết, truyền đơn. Sau năm 1945, hai nhóm bất đồng quan điểm về việc thực hiện cách mạng xã hội và cách đối phó với việc Đồng Minh đổ bộ vào Nam Kỳ. Những người Trotskyist muốn thực hiện ngay lập tức một cuộc cách mạng xã hội và vũ trang quần chúng chống lại lực lượng Đồng Minh, gồm cả Anh và Pháp. còn Đảng cộng sản Đông Dương muốn thi hành chính sách thận trọng: giải phóng dân tộc trước rồi làm cách mạng xã hội, đồng thời thỏa hiệp với Đồng Minh để giành độc lập từng bước.", "question": "Những người Trotskyist muốn thực hiện điều gì sau năm 1945?", "answer": "cách mạng xã hội và vũ trang quần chúng"} {"content": "Ngay sau đó, Dương Bạch Mai bắt giam những người Trotskyist tại Sài Gòn. Binh lính Anh tìm thấy họ đêm 22/9/1945 và giao nộp cho người Pháp. Sau khi được thả, những người Trotskyist tổ chức tấn công quân Anh, Pháp theo lời kêu gọi Nam Bộ kháng chiến của Ủy ban Kháng chiến Nam Bộ do Trần Văn Giàu đứng đầu. Trong một đợt tổng rút quân của lực lượng kháng chiến Nam Bộ giữa tháng 10/1945, Đảng cộng sản Đông Dương đã truy lùng, bắt giữ hoặc xử bắn khoảng 20 lãnh đạo quan trọng của phe Trotskyist. Nguyễn Long Thành Nam (tín đồ Hòa Hảo, cựu quan chức Việt Nam Cộng hòa) cho rằng tại Sài Gòn, lực lượng công an do Việt Minh kiểm soát đã bắt và xử bắn 68 cán bộ chủ chốt của phe Trotskyist trong đó có Trần Văn Thạch, Phan Văn Hùm, Phan Văn Chánh, Nguyễn Văn Sổ, Hồ Vĩnh Ký, Huỳnh Văn Phương khi họ đang họp ở Thủ Đức vì phe Trotskyist không chấp hành lệnh rút lui về nông thôn, lấy nông thôn bao vây thành thị của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ. Tuy nhiên, một số nguồn khác thì cho rằng một số nhân vật Trotskyist bị các nhóm vũ trang tự phát đang cát cứ tại địa phương ám sát (ví dụ như Phan Văn Hùm bị \"tư lệnh miền Đông\" tự xưng là Kiều Đắc Thắng giết). Những thành viên Trotskyist khác phải nương tựa Hòa Hảo và các đảng phái quốc gia ở Đồng bằng sông Cửu Long.", "question": "Những thành viên Trotskyist khác phải nương tựa vào lực lượng nào?", "answer": "Hòa Hảo và các đảng phái quốc gia"} {"content": "Ngay sau đó, Dương Bạch Mai bắt giam những người Trotskyist tại Sài Gòn. Binh lính Anh tìm thấy họ đêm 22/9/1945 và giao nộp cho người Pháp. Sau khi được thả, những người Trotskyist tổ chức tấn công quân Anh, Pháp theo lời kêu gọi Nam Bộ kháng chiến của Ủy ban Kháng chiến Nam Bộ do Trần Văn Giàu đứng đầu. Trong một đợt tổng rút quân của lực lượng kháng chiến Nam Bộ giữa tháng 10/1945, Đảng cộng sản Đông Dương đã truy lùng, bắt giữ hoặc xử bắn khoảng 20 lãnh đạo quan trọng của phe Trotskyist. Nguyễn Long Thành Nam (tín đồ Hòa Hảo, cựu quan chức Việt Nam Cộng hòa) cho rằng tại Sài Gòn, lực lượng công an do Việt Minh kiểm soát đã bắt và xử bắn 68 cán bộ chủ chốt của phe Trotskyist trong đó có Trần Văn Thạch, Phan Văn Hùm, Phan Văn Chánh, Nguyễn Văn Sổ, Hồ Vĩnh Ký, Huỳnh Văn Phương khi họ đang họp ở Thủ Đức vì phe Trotskyist không chấp hành lệnh rút lui về nông thôn, lấy nông thôn bao vây thành thị của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ. Tuy nhiên, một số nguồn khác thì cho rằng một số nhân vật Trotskyist bị các nhóm vũ trang tự phát đang cát cứ tại địa phương ám sát (ví dụ như Phan Văn Hùm bị \"tư lệnh miền Đông\" tự xưng là Kiều Đắc Thắng giết). Những thành viên Trotskyist khác phải nương tựa Hòa Hảo và các đảng phái quốc gia ở Đồng bằng sông Cửu Long.", "question": "Vào thời điểm nào những người Trotskyist bị lực lượng kháng chiến Nam Bộ bắt giữ hoặc xử bắn?", "answer": "giữa tháng 10/1945"} {"content": "Sau khi Việt Minh lập chính quyền mới, Nguyễn Hải Thần yêu cầu Hồ Chí Minh nhường chỗ cho ông ta trong chính phủ nhưng ông Hồ làm ngơ nên Việt Cách tổ chức một chiến dịch chống Việt Minh hết sức quyết liệt. Hồ Chí Minh nhượng bộ bằng cách ký với Việt Cách một thỏa hiệp hợp tác vào ngày 23/10/1945. Trong khi lãnh đạo Việt Minh, Việt Quốc, Việt Cách tranh cãi về các định nghĩa pháp lý, về việc bổ nhiệm các bộ trưởng và việc đưa ra các tuyên bố chung để đi đến thành lập Chính phủ liên hiệp thì các chủ bút, cán bộ chính trị, lực lượng vũ trang của các bên vẫn dùng báo chí để chỉ trích nhau gay gắt. Trên báo Cứu Quốc, 7 Tháng Chín 1945 Việt Minh tố cáo Việt Cách \"Hội ấy cũng nêu lên cái khẩu hiệu đánh đuổi Pháp - Nhật. Nhưng họ đã tranh đấu những gì? Trong cuộc võ trang khởi nghĩa đánh vào hai kẻ thù, giữa lúc chủ quyền của chúng còn bền vững cũng như khi đã tan rã, người ta chỉ thấy có đoàn thể Việt Minh... Suốt trong thời kỳ ấy, không ai nghe nói đến hành động của Việt Nam cách mạng đồng minh hội. Vừa đây, trước cuộc tổng khởi nghĩa của Việt Minh ít ngày, hội ấy mới mộ một bọn thổ phỉ kéo vào Móng Cái để đánh Pháp Nhật (ở đó Pháp không còn một người và Nhật đã rút lui)\". Bộ Tuyên truyền của Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa gửi đến ban biên tập các tờ báo một bức thư hư cấu chỉ trích Nguyễn Hải Thần không cử người tham gia đoàn quân Nam tiến chi viện cho miền Nam đồng thời buộc tội ông thỏa thuận với quân Pháp. Báo chí thường xuyên cáo buộc Việt Cách và Việt Quốc tống tiền dân chúng. Công an Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thường xuyên bắt giữ các thành viên Việt Cách vì tội tống tiền, đặc biệt là đối với Hoa kiều. Các thành viên Việt Minh và Việt Cách xé áp phích của nhau, đe dọa tính mạng và phá các cuộc họp của đối thủ. Bồ Xuân Luật, nguyên là đảng viên Việt Cách, đã rời bỏ đảng này và lập ra tờ báo Đồng Minh xuất bản cho đến tháng 11 năm 1946. Mười ngày sau đó, tại Hà Nội, Bồ Xuân Luật bị Việt Cách phục kích bắn trọng thương, nhưng may mắn thoát chết.", "question": "Ngày nào Việt Minh ký thỏa hiệp hợp tác với Việt Cách?", "answer": "23/10/1945"} {"content": "Bị Việt Quốc làm lu mờ và ngày càng mất đoàn kết, tháng 3/1946, Việt Cách tự chia rẽ. Một số thành viên tập trung bảo vệ các thị xã phía Bắc Hà Nội, những người khác gia nhập Việt Quốc, số còn lại gia nhập Việt Minh. Việt Cách có thể đã tổ chức một số cuộc tấn công vào lính Pháp tại Hải Phòng vào tháng 4/1946. Cuối tháng 4/1946, Pháp khai quật được 12 thi hài tại tầng hầm trụ sở cũ của Việt Cách tại Hà Nội trong đó có 2 công dân Pháp mất tích ngày 24/12/1945. Cuối tháng 5/1946, thành viên Việt Cách Hồ Đắc Thành tham gia Mặt trận Liên Việt. Các thành viên Việt Cách ở Quảng Yên và Móng Cái đã rút qua Trung Quốc vào giữa tháng 6/1946. Cuối tháng 10/1946, báo Đồng Minh của Bồ Xuân Luật đưa tin về cuộc họp của một số chi bộ còn lại của Việt Cách và việc một số thành viên Việt Cách tham gia kỳ họp thứ hai của quốc hội. Công an thu được một số tài liệu của Việt Cách và triệu tập các thành viên Việt Cách tới thẩm vấn. Một số thành viên Việt Cách bị bắt giam hoặc rời sang Trung Quốc, một số thành viên khác thì hợp tác với Việt Minh để xây dựng một hình ảnh mặt trận quốc gia liên hiệp kháng chiến giữa các đảng phái., ví dụ như Bồ Xuân Luật (nguyên là đảng viên của Việt Cách) được giữ chức Quốc vụ khanh trong chính phủ mới.", "question": "Khi nào các thành viên Việt Cách ở Quảng Yên và Móng Cái đã rút qua Trung Quốc?", "answer": "giữa tháng 6/1946"} {"content": "Ngay sau khi Việt Minh giành chính quyền ngày 19/8/1945, Lê Khang dẫn đầu một nhóm Việt Quốc rời Hà Nội đến Vĩnh Yên nằm trên tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội. Tại đây họ tổ chức một cuộc biểu tình của dân chúng để thuyết phục lực lượng Bảo an binh địa phương tham gia. Ngày 29/8/1945, hàng ngàn người ủng hộ Việt Minh thuộc 3 huyện lân cận tiếp cận căn cứ của Việt Quốc tại Vĩnh Yên kêu gọi Việt Quốc tham gia một cuộc diễu hành xuyên qua thị trấn. Khi bị từ chối, họ bắn vào thành viên Việt Quốc. Việt Quốc bắn trả khiến một số người chết đồng thời bắt giữ khoảng 150 người. Những người bị bắt được thả sau khi đã được tuyên truyền về Việt Quốc và thừa nhận mình bị lừa khi tham gia biểu tình. Sau đó, Việt Minh và Việt Quốc tiếp tục thảo luận về việc phóng thích những người còn bị Việt Quốc giam giữ, về việc tổ chức đàm phán và những đề xuất liên quan đến việc thành lập chính quyền liên hiệp ở địa phương. Trong khi hai bên thảo luận, Việt Minh cắt đứt nguồn cung cấp lương thực cho thị xã Vĩnh Yên khiến cuộc sống ngày càng khó khăn.", "question": "Việt Quốc rời Hà Nội đến đâu?", "answer": "Vĩnh Yên"} {"content": "Ngay sau khi Việt Minh giành chính quyền ngày 19/8/1945, Lê Khang dẫn đầu một nhóm Việt Quốc rời Hà Nội đến Vĩnh Yên nằm trên tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội. Tại đây họ tổ chức một cuộc biểu tình của dân chúng để thuyết phục lực lượng Bảo an binh địa phương tham gia. Ngày 29/8/1945, hàng ngàn người ủng hộ Việt Minh thuộc 3 huyện lân cận tiếp cận căn cứ của Việt Quốc tại Vĩnh Yên kêu gọi Việt Quốc tham gia một cuộc diễu hành xuyên qua thị trấn. Khi bị từ chối, họ bắn vào thành viên Việt Quốc. Việt Quốc bắn trả khiến một số người chết đồng thời bắt giữ khoảng 150 người. Những người bị bắt được thả sau khi đã được tuyên truyền về Việt Quốc và thừa nhận mình bị lừa khi tham gia biểu tình. Sau đó, Việt Minh và Việt Quốc tiếp tục thảo luận về việc phóng thích những người còn bị Việt Quốc giam giữ, về việc tổ chức đàm phán và những đề xuất liên quan đến việc thành lập chính quyền liên hiệp ở địa phương. Trong khi hai bên thảo luận, Việt Minh cắt đứt nguồn cung cấp lương thực cho thị xã Vĩnh Yên khiến cuộc sống ngày càng khó khăn.", "question": "Cuộc biểu tình do lực lượng nào tổ chức tại Vĩnh Yên?", "answer": "dân chúng"} {"content": "Ngày 18/9/1945, Hoàng Văn Đức, một thành viên quan trọng của Đảng Dân chủ Việt Nam cùng đại diện chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ Hà Nội đến Vĩnh Yên thương lượng. Cuộc thương lượng không thành công, Lê Khang tấn công Phúc Yên nhưng thất bại. Các đơn vị quân đội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tấn công Vĩnh Yên nhưng không giành được thị xã này. Sau đó hai bên ngừng bắn trong vài tháng. Việt Quốc không tranh giành ảnh hưởng với Việt Minh ở vùng nông thôn ngoài việc chiếm giữ nông trại Tam Lộng tại Vĩnh Yên. Đầu tháng 12/1945, Việt Minh tấn công Tam Lộng nhưng bị đẩy lùi.", "question": "Cuộc thương lượng diễn ra vào ngày nào?", "answer": "18/9/1945"} {"content": "Ngày 18/9/1945, Hoàng Văn Đức, một thành viên quan trọng của Đảng Dân chủ Việt Nam cùng đại diện chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ Hà Nội đến Vĩnh Yên thương lượng. Cuộc thương lượng không thành công, Lê Khang tấn công Phúc Yên nhưng thất bại. Các đơn vị quân đội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tấn công Vĩnh Yên nhưng không giành được thị xã này. Sau đó hai bên ngừng bắn trong vài tháng. Việt Quốc không tranh giành ảnh hưởng với Việt Minh ở vùng nông thôn ngoài việc chiếm giữ nông trại Tam Lộng tại Vĩnh Yên. Đầu tháng 12/1945, Việt Minh tấn công Tam Lộng nhưng bị đẩy lùi.", "question": "Việt Quốc không tranh giành ảnh hưởng với Việt Minh ở đâu?", "answer": "vùng nông thôn"} {"content": "Việt quốc đã bắt mối mua chuộc Quốc Chung (thư ký của tướng Đàm Quang Trung, chỉ huy vệ quốc đoàn) để nhận nhiệm vụ ám sát Hồ Chí Minh, nhưng kế hoạch này đã bị phát hiện ra và ông Đàm Trung đích thân bắt Quốc Chung tại cơ quan, khi đang mang trong người hai khẩu súng dùng để thực hiện ám sát. Ban ám sát của Việt Quốc là \"Hùm xám\" đã giao cho Nghiêm Xuân Chi – một sát thủ chuyên nghiệp - nhiệm vụ ám sát Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Lương Bằng tại số 8 phố Lý Thái Tổ, nhưng Chi bị bắt tại nhà hàng Thuỷ Tạ khi đang phục kích để hành động. Sau đó Hồ Chí Minh ít trở về số 8 Vua Lê nữa mà chuyển về ở tại một ngôi nhà nhỏ sát đê Bưởi, cách dốc Cống Vị khoảng 300 mét để tránh bị ám sát.", "question": "Ban ám sát của Việt Quốc giao nhiệm vụ ám sát Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Lương Bằng cho ai?", "answer": "Nghiêm Xuân Chi"} {"content": "Việt quốc đã bắt mối mua chuộc Quốc Chung (thư ký của tướng Đàm Quang Trung, chỉ huy vệ quốc đoàn) để nhận nhiệm vụ ám sát Hồ Chí Minh, nhưng kế hoạch này đã bị phát hiện ra và ông Đàm Trung đích thân bắt Quốc Chung tại cơ quan, khi đang mang trong người hai khẩu súng dùng để thực hiện ám sát. Ban ám sát của Việt Quốc là \"Hùm xám\" đã giao cho Nghiêm Xuân Chi – một sát thủ chuyên nghiệp - nhiệm vụ ám sát Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Lương Bằng tại số 8 phố Lý Thái Tổ, nhưng Chi bị bắt tại nhà hàng Thuỷ Tạ khi đang phục kích để hành động. Sau đó Hồ Chí Minh ít trở về số 8 Vua Lê nữa mà chuyển về ở tại một ngôi nhà nhỏ sát đê Bưởi, cách dốc Cống Vị khoảng 300 mét để tránh bị ám sát.", "question": "Ông Đàm Trung bắt được Quốc Chung ở đâu?", "answer": "cơ quan"} {"content": "Việt quốc đã bắt mối mua chuộc Quốc Chung (thư ký của tướng Đàm Quang Trung, chỉ huy vệ quốc đoàn) để nhận nhiệm vụ ám sát Hồ Chí Minh, nhưng kế hoạch này đã bị phát hiện ra và ông Đàm Trung đích thân bắt Quốc Chung tại cơ quan, khi đang mang trong người hai khẩu súng dùng để thực hiện ám sát. Ban ám sát của Việt Quốc là \"Hùm xám\" đã giao cho Nghiêm Xuân Chi – một sát thủ chuyên nghiệp - nhiệm vụ ám sát Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Lương Bằng tại số 8 phố Lý Thái Tổ, nhưng Chi bị bắt tại nhà hàng Thuỷ Tạ khi đang phục kích để hành động. Sau đó Hồ Chí Minh ít trở về số 8 Vua Lê nữa mà chuyển về ở tại một ngôi nhà nhỏ sát đê Bưởi, cách dốc Cống Vị khoảng 300 mét để tránh bị ám sát.", "question": "Ban ám sát của Việt Quốc là gì?", "answer": "\"Hùm xám\""} {"content": "Tháng 9/1945, Việt Quốc thỏa thuận bí mật với đại úy Nguyễn Duy Viên theo đó đại đội lính khố đỏ của ông sẽ theo Việt Quốc. Tuy nhiên Việt Quốc nghi ngờ đại úy Viên là điệp viên hai mang của Pháp và sẽ điều động đơn vị của mình thủ tiêu đảng viên Việt Quốc ngay sau khi vượt biên giới về Việt Nam. Đầu tháng 11, Viên đến Hà Giang gặp các thành viên Việt Quốc tại đây. Những binh sĩ đào ngũ từ các đơn vị lính thuộc địa cũng đổ về Hà Giang giúp Viên có được một đội quân khoảng 400 người. Việt Quốc và Việt Minh tại Hà Giang mâu thuẫn nhau khiến Viên đến Hà Nội yêu cầu chính phủ cử đại diện đến thuyết phục mọi người cùng chống Pháp. Sau khi gặp Hồ Chí Minh, Viên trở về Hà Giang, cho quân bắt giữ các đảng viên Việt Quốc tại đây và xử bắn một số người trên một ngọn đồi gần thị xã. Tháng 4/1946, Việt Quốc cho người ám sát ông tại Hà Nội.", "question": "Việt Quốc nghi ngờ đại úy Nguyễn Duy Viên là gì?", "answer": "điệp viên hai mang của Pháp"} {"content": "Tháng 9/1945, Việt Quốc thỏa thuận bí mật với đại úy Nguyễn Duy Viên theo đó đại đội lính khố đỏ của ông sẽ theo Việt Quốc. Tuy nhiên Việt Quốc nghi ngờ đại úy Viên là điệp viên hai mang của Pháp và sẽ điều động đơn vị của mình thủ tiêu đảng viên Việt Quốc ngay sau khi vượt biên giới về Việt Nam. Đầu tháng 11, Viên đến Hà Giang gặp các thành viên Việt Quốc tại đây. Những binh sĩ đào ngũ từ các đơn vị lính thuộc địa cũng đổ về Hà Giang giúp Viên có được một đội quân khoảng 400 người. Việt Quốc và Việt Minh tại Hà Giang mâu thuẫn nhau khiến Viên đến Hà Nội yêu cầu chính phủ cử đại diện đến thuyết phục mọi người cùng chống Pháp. Sau khi gặp Hồ Chí Minh, Viên trở về Hà Giang, cho quân bắt giữ các đảng viên Việt Quốc tại đây và xử bắn một số người trên một ngọn đồi gần thị xã. Tháng 4/1946, Việt Quốc cho người ám sát ông tại Hà Nội.", "question": "Đầu tháng 11, Viên gặp những ai tại Hà Giang?", "answer": "thành viên Việt Quốc"} {"content": "Tháng 9/1945, Việt Quốc thỏa thuận bí mật với đại úy Nguyễn Duy Viên theo đó đại đội lính khố đỏ của ông sẽ theo Việt Quốc. Tuy nhiên Việt Quốc nghi ngờ đại úy Viên là điệp viên hai mang của Pháp và sẽ điều động đơn vị của mình thủ tiêu đảng viên Việt Quốc ngay sau khi vượt biên giới về Việt Nam. Đầu tháng 11, Viên đến Hà Giang gặp các thành viên Việt Quốc tại đây. Những binh sĩ đào ngũ từ các đơn vị lính thuộc địa cũng đổ về Hà Giang giúp Viên có được một đội quân khoảng 400 người. Việt Quốc và Việt Minh tại Hà Giang mâu thuẫn nhau khiến Viên đến Hà Nội yêu cầu chính phủ cử đại diện đến thuyết phục mọi người cùng chống Pháp. Sau khi gặp Hồ Chí Minh, Viên trở về Hà Giang, cho quân bắt giữ các đảng viên Việt Quốc tại đây và xử bắn một số người trên một ngọn đồi gần thị xã. Tháng 4/1946, Việt Quốc cho người ám sát ông tại Hà Nội.", "question": "Đội quân của đại úy Nguyễn Duy Viên có bao nhiêu người?", "answer": "khoảng 400"} {"content": "Báo Sự thật của Hội nghiên cứu chủ nghĩa Các Mác ở Đông Dương, ngày 5 tháng 12 năm 1945 đăng tải bức thư ngỏ của Hội gửi các anh em trong Việt Nam Quốc dân Đảng: \"...Chúng tôi không bảo những người theo Đại Việt quốc xã, Cao đài, Phật thầy là Việt gian cả. Trong số những người ấy có nhiều phần tử trung thực chỉ vì thiếu sự nhận xét sáng suốt về chính trị, nên đã nhầm theo bọn lãnh tụ Việt gian. Nhưng còn những phần tử 100 phần 100 phản quốc, lẩn sau những chiêu bài Việt Nam Cách mạng đồng minh hội và Việt Nam Quốc dân đảng để tránh sự trừng phạt của quốc dân và Chính phủ. Các anh dung túng họ và hơn nữa nhận họ trong hàng ngũ; thế là các anh tự chia rẽ với dân, chứ không phải ai chia rẽ với các anh đâu...Không kể chi những chuyện xa xôi, hãy nói những cuộc khởi nghĩa hay đấu tranh cách mạng từ chiến tranh đến giờ: Bắc Sơn, Nam Kỳ, Đô Lương, kháng Nhật cứu nước, mồng 9 tháng ba, khởi nghĩa 19 Tháng Tám. Trong những giờ phút thiêng liêng ấy, các anh ở đâu?... Chúng tôi xin đề ra ba nguyên tắc hợp tác giữa các đảng phái yêu nước như dưới đây:1. Đoàn kết hợp tác giữa tất cả các đoàn thể chân chính yêu nước, nhưng không đoàn kết vô nguyên tắc với bọn phản quốc. 2. Sự đoàn kết thành thực giữa các đảng phái cách mạng chỉ có thể đặt lên trên nền tảng hành động chung. 3. Cấm chỉ mọi hành động có hại cho nước, có lợi cho địch, nhất là việc gièm pha cuộc kháng chiến và mạt sát Chính phủ kháng chiến.\"", "question": "Bức thư ngỏ được Hội nghiên cứu chủ nghĩa Các Mác ở Đông Dương gửi cho ai?", "answer": "anh em trong Việt Nam Quốc dân Đảng"} {"content": "Báo Sự thật của Hội nghiên cứu chủ nghĩa Các Mác ở Đông Dương, ngày 5 tháng 12 năm 1945 đăng tải bức thư ngỏ của Hội gửi các anh em trong Việt Nam Quốc dân Đảng: \"...Chúng tôi không bảo những người theo Đại Việt quốc xã, Cao đài, Phật thầy là Việt gian cả. Trong số những người ấy có nhiều phần tử trung thực chỉ vì thiếu sự nhận xét sáng suốt về chính trị, nên đã nhầm theo bọn lãnh tụ Việt gian. Nhưng còn những phần tử 100 phần 100 phản quốc, lẩn sau những chiêu bài Việt Nam Cách mạng đồng minh hội và Việt Nam Quốc dân đảng để tránh sự trừng phạt của quốc dân và Chính phủ. Các anh dung túng họ và hơn nữa nhận họ trong hàng ngũ; thế là các anh tự chia rẽ với dân, chứ không phải ai chia rẽ với các anh đâu...Không kể chi những chuyện xa xôi, hãy nói những cuộc khởi nghĩa hay đấu tranh cách mạng từ chiến tranh đến giờ: Bắc Sơn, Nam Kỳ, Đô Lương, kháng Nhật cứu nước, mồng 9 tháng ba, khởi nghĩa 19 Tháng Tám. Trong những giờ phút thiêng liêng ấy, các anh ở đâu?... Chúng tôi xin đề ra ba nguyên tắc hợp tác giữa các đảng phái yêu nước như dưới đây:1. Đoàn kết hợp tác giữa tất cả các đoàn thể chân chính yêu nước, nhưng không đoàn kết vô nguyên tắc với bọn phản quốc. 2. Sự đoàn kết thành thực giữa các đảng phái cách mạng chỉ có thể đặt lên trên nền tảng hành động chung. 3. Cấm chỉ mọi hành động có hại cho nước, có lợi cho địch, nhất là việc gièm pha cuộc kháng chiến và mạt sát Chính phủ kháng chiến.\"", "question": "Báo Sự thật của Hội nghiên cứu chủ nghĩa Các Mác ở Đông Dương đăng tải bức thư ngỏ vào ngày nào?", "answer": "ngày 5 tháng 12 năm 1945"} {"content": "Báo Sự thật của Hội nghiên cứu chủ nghĩa Các Mác ở Đông Dương, ngày 5 tháng 12 năm 1945 đăng tải bức thư ngỏ của Hội gửi các anh em trong Việt Nam Quốc dân Đảng: \"...Chúng tôi không bảo những người theo Đại Việt quốc xã, Cao đài, Phật thầy là Việt gian cả. Trong số những người ấy có nhiều phần tử trung thực chỉ vì thiếu sự nhận xét sáng suốt về chính trị, nên đã nhầm theo bọn lãnh tụ Việt gian. Nhưng còn những phần tử 100 phần 100 phản quốc, lẩn sau những chiêu bài Việt Nam Cách mạng đồng minh hội và Việt Nam Quốc dân đảng để tránh sự trừng phạt của quốc dân và Chính phủ. Các anh dung túng họ và hơn nữa nhận họ trong hàng ngũ; thế là các anh tự chia rẽ với dân, chứ không phải ai chia rẽ với các anh đâu...Không kể chi những chuyện xa xôi, hãy nói những cuộc khởi nghĩa hay đấu tranh cách mạng từ chiến tranh đến giờ: Bắc Sơn, Nam Kỳ, Đô Lương, kháng Nhật cứu nước, mồng 9 tháng ba, khởi nghĩa 19 Tháng Tám. Trong những giờ phút thiêng liêng ấy, các anh ở đâu?... Chúng tôi xin đề ra ba nguyên tắc hợp tác giữa các đảng phái yêu nước như dưới đây:1. Đoàn kết hợp tác giữa tất cả các đoàn thể chân chính yêu nước, nhưng không đoàn kết vô nguyên tắc với bọn phản quốc. 2. Sự đoàn kết thành thực giữa các đảng phái cách mạng chỉ có thể đặt lên trên nền tảng hành động chung. 3. Cấm chỉ mọi hành động có hại cho nước, có lợi cho địch, nhất là việc gièm pha cuộc kháng chiến và mạt sát Chính phủ kháng chiến.\"", "question": "Báo Sự thật của Hội nghiên cứu chủ nghĩa Các Mác ở Đông Dương được đăng tải vào ngày nào?", "answer": "5 tháng 12 năm 1945"} {"content": "Tháng 6/1946, khi quân đội Trung Quốc rút về Vân Nam, dân quân của Việt Minh cô lập các thị xã do Việt Quốc kiểm soát. Ngày 18/6/1946, Vệ quốc quân tấn công Phú Thọ và Việt Trì. Quốc dân quân của Việt Quốc ở Phú Thọ hết đạn sau 4 ngày và phải rút lui. Vũ Hồng Khanh chỉ huy 350 lính phòng thủ Việt Trì trong 9 ngày rồi rút lui về Yên Bái. Việt Quốc ở Vĩnh Yên do Đỗ Đình Đạo chỉ huy đàm phán với Việt Minh và đạt được thỏa thuận ngừng bắn trong 2 tháng. Đỗ Đình Đạo đồng ý sáp nhập lực lượng của ông vào Vệ quốc quân và thành lập Ủy ban Hành chính liên hiệp tại Vĩnh Yên. Lực lượng này được chia nhỏ đưa về các tiểu đoàn Vệ quốc quân tại nhiều nơi. Đỗ Đình Đạo được thuyên chuyển về Hà Nội. Trong suốt tháng 5 và tháng 6/1946, Báo Việt Nam của Việt Quốc tại Hà Nội khẩn thiết kêu gọi Việt Minh ngừng tấn công Việt Quốc.", "question": "Vệ quốc quân tấn công Phú Thọ và Việt Trì vào ngày nào?", "answer": "18/6/1946"} {"content": "Tháng 6/1946, khi quân đội Trung Quốc rút về Vân Nam, dân quân của Việt Minh cô lập các thị xã do Việt Quốc kiểm soát. Ngày 18/6/1946, Vệ quốc quân tấn công Phú Thọ và Việt Trì. Quốc dân quân của Việt Quốc ở Phú Thọ hết đạn sau 4 ngày và phải rút lui. Vũ Hồng Khanh chỉ huy 350 lính phòng thủ Việt Trì trong 9 ngày rồi rút lui về Yên Bái. Việt Quốc ở Vĩnh Yên do Đỗ Đình Đạo chỉ huy đàm phán với Việt Minh và đạt được thỏa thuận ngừng bắn trong 2 tháng. Đỗ Đình Đạo đồng ý sáp nhập lực lượng của ông vào Vệ quốc quân và thành lập Ủy ban Hành chính liên hiệp tại Vĩnh Yên. Lực lượng này được chia nhỏ đưa về các tiểu đoàn Vệ quốc quân tại nhiều nơi. Đỗ Đình Đạo được thuyên chuyển về Hà Nội. Trong suốt tháng 5 và tháng 6/1946, Báo Việt Nam của Việt Quốc tại Hà Nội khẩn thiết kêu gọi Việt Minh ngừng tấn công Việt Quốc.", "question": "Đỗ Đình Đạo đồng ý sáp nhập lực lượng của ông vào lực lượng nào?", "answer": "Vệ quốc quân"} {"content": "Cuối tháng 6 tại Hà Nội, các thành viên Việt Quốc họp để thảo luận về việc có nên thừa nhận sự lãnh đạo của Việt Minh, rút lui về biên giới hay tổ chức đảo chính lật đổ chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Trong khi đó, Trương Tử Anh, đảng trưởng Đại Việt Quốc dân Đảng là đồng minh của Việt Quốc, đang lên kế hoạch cho một cuộc đảo chính có thể bắt đầu bằng việc tấn công lính Pháp để gây rối loạn. Người Pháp lại có ý định diễu binh quanh hồ Hoàn Kiếm để kỷ niệm Quốc khánh Pháp (14/7/1789) khiến lực lượng an ninh Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lo ngại sự kiện này có thể trở thành mục tiêu của các đảng phái đối lập với Việt Minh. Võ Nguyên Giáp hỏi ý kiến của chỉ huy quân Pháp tại Bắc Kỳ, đại tá Jean Crépin về thái độ của Pháp nếu Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tăng cường trấn áp Việt Quốc và Việt Cách thì được ông này trả lời Pháp sẽ không can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Trường Chinh (Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương, khi đó rút vào hoạt động bí mật, chức danh công khai là Hội trưởng Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Mác ở Đông Dương) được Nha Công an Trung ương báo cáo phát hiện được âm mưu của thực dân Pháp câu kết với Việt Nam Quốc dân Đảng đang chuẩn bị đảo chính Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, chỉ đạo phải tập trung trấn áp Việt Nam Quốc dân Đảng, nhưng phải có đủ chứng cứ.", "question": "Pháp có thái độ gì nếu Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tăng cường trấn áp Việt Quốc và Việt Cách?", "answer": "không can thiệp vào công việc nội bộ"} {"content": "Cuối tháng 6 tại Hà Nội, các thành viên Việt Quốc họp để thảo luận về việc có nên thừa nhận sự lãnh đạo của Việt Minh, rút lui về biên giới hay tổ chức đảo chính lật đổ chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Trong khi đó, Trương Tử Anh, đảng trưởng Đại Việt Quốc dân Đảng là đồng minh của Việt Quốc, đang lên kế hoạch cho một cuộc đảo chính có thể bắt đầu bằng việc tấn công lính Pháp để gây rối loạn. Người Pháp lại có ý định diễu binh quanh hồ Hoàn Kiếm để kỷ niệm Quốc khánh Pháp (14/7/1789) khiến lực lượng an ninh Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lo ngại sự kiện này có thể trở thành mục tiêu của các đảng phái đối lập với Việt Minh. Võ Nguyên Giáp hỏi ý kiến của chỉ huy quân Pháp tại Bắc Kỳ, đại tá Jean Crépin về thái độ của Pháp nếu Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tăng cường trấn áp Việt Quốc và Việt Cách thì được ông này trả lời Pháp sẽ không can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Trường Chinh (Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương, khi đó rút vào hoạt động bí mật, chức danh công khai là Hội trưởng Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Mác ở Đông Dương) được Nha Công an Trung ương báo cáo phát hiện được âm mưu của thực dân Pháp câu kết với Việt Nam Quốc dân Đảng đang chuẩn bị đảo chính Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, chỉ đạo phải tập trung trấn áp Việt Nam Quốc dân Đảng, nhưng phải có đủ chứng cứ.", "question": "Ai là đồng minh của Việt Quốc?", "answer": "Đại Việt Quốc dân Đảng"} {"content": "Sáng sớm ngày 12/7/1946, một tiểu đội công an do Lê Hữu Qua chỉ huy bao vây khám xét trụ sở của đảng Đại Việt tại số 132 Duvigneau, do nghi ngờ Đại Việt cấu kết với Pháp âm mưu tiến hành đảo chính lật đổ chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đúng vào ngày quốc khánh Pháp 14/7/1946 khiến lính canh và các đảng viên Đại Việt không kịp phản ứng. Khi thực hiện cuộc bao vây khám xét này, lực lượng công an chưa có chứng cứ cụ thể và chưa có lệnh của cấp trên nhưng vẫn tiến hành để các thành viên Đại Việt không có thời gian rút vào bí mật và tẩu tán truyền đơn, hiệu triệu lật đổ chính quyền. Tại trụ sở của Đại Việt, lực lượng công an đã tìm thấy nhiều truyền đơn, hiệu triệu chưa kịp tẩu tán cùng nhiều súng ống, lựu đạn. Công an cũng được cho là đã phát hiện một bản kế hoạch có chữ ký của Trương Tử Anh, theo đó Đại Việt sẽ quăng lựu đạn vào lính Pháp gốc Phi trong ngày diễu binh của quân đội Pháp, tiếp đó quân đội Đại Việt hoặc quân đội Pháp sẽ bắt giữ những lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, cuối cùng Trương Tử Anh sẽ công bố thành lập chính phủ mới. Lê Giản, Giám đốc Nha Công an Bắc bộ, đưa tài liệu này cho Quyền chủ tịch nước Huỳnh Thúc Kháng. Ông này đọc rồi nói giận dữ: \"Tiêu diệt chúng! Quét sạch toàn bộ! Lũ phản bội! Đồ chó má!\". Tuy nhiên, tài liệu này là một bản dự thảo do Trương Tử Anh viết tay chỉ để sử dụng trong nội bộ Đại Việt Quốc dân Đảng chứ không gửi cho Pháp, Lê Giản không cung cấp được bằng chứng về sự thông đồng của Pháp với Đại Việt Quốc dân Đảng trong kế hoạch đảo chính hụt ngày 14/7/1946 ngoài việc Sainteny tiếp tục muốn tổ chức diễu binh vào ngày đó. Lê Giản tìm Võ Nguyên Giáp và được Giáp chỉ thị tấn công tất cả các văn phòng của Việt Quốc ở Hà Nội và các tỉnh.", "question": "Ngày nào công an khám xét trụ sở đảng Đại Việt?", "answer": "12/7/1946"} {"content": "Sau đó, lúc 7h sáng ngày 12/7/1946, Việt Nam Công an vụ thực hiện phá vụ án phố Ôn Như Hầu. Chỉ đạo trực tiếp lực lượng công an phá vụ án này là các ông Lê Giản (Giám đốc Nha Công an Bắc bộ), Nguyễn Tuấn Thức (Giám đốc Công an Hà Nội) và Nguyễn Tạo (Trưởng nha Điệp báo Công an Trung ương). Lực lượng công an xung phong đã thực hiện khám xét các trụ sở Việt Nam Quốc dân Đảng (7 căn nhà) tại Hà Nội, bắt tại chỗ nhiều thành viên của Việt Nam Quốc dân Đảng cùng nhiều tang vật như truyền đơn, vũ khí, dụng cụ tra tấn, đồng thời phát hiện nhiều xác chết tại đó... Hơn 100 người bị bắt và một số người biến mất không dấu vết. Trong số các thành viên của Quốc dân Đảng bị bắt có một đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I là Phan Kích Nam. Theo điều tra của Nha công an, Việt Nam Quốc dân Đảng đang chuẩn bị những hành động khiêu khích rất nghiêm trọng. Dự định các thành viên của Việt Nam Quốc dân Đảng sẽ phục sẵn dọc đường quân Pháp diễu qua nhân ngày quốc khánh Pháp, bắn súng, ném lựu đạn để tạo ra những chuyện rắc rối giữa Pháp và Chính phủ, gây sự phá hoại hòa bình rồi tung truyền đơn hô hào lật đổ chính quyền và sau đó đứng ra bắt tay với Pháp.", "question": "Vụ án phố Ôn Như Hầu được lực lượng nào thực hiện phá án?", "answer": "Việt Nam Công an vụ"} {"content": "Sau đó, lúc 7h sáng ngày 12/7/1946, Việt Nam Công an vụ thực hiện phá vụ án phố Ôn Như Hầu. Chỉ đạo trực tiếp lực lượng công an phá vụ án này là các ông Lê Giản (Giám đốc Nha Công an Bắc bộ), Nguyễn Tuấn Thức (Giám đốc Công an Hà Nội) và Nguyễn Tạo (Trưởng nha Điệp báo Công an Trung ương). Lực lượng công an xung phong đã thực hiện khám xét các trụ sở Việt Nam Quốc dân Đảng (7 căn nhà) tại Hà Nội, bắt tại chỗ nhiều thành viên của Việt Nam Quốc dân Đảng cùng nhiều tang vật như truyền đơn, vũ khí, dụng cụ tra tấn, đồng thời phát hiện nhiều xác chết tại đó... Hơn 100 người bị bắt và một số người biến mất không dấu vết. Trong số các thành viên của Quốc dân Đảng bị bắt có một đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I là Phan Kích Nam. Theo điều tra của Nha công an, Việt Nam Quốc dân Đảng đang chuẩn bị những hành động khiêu khích rất nghiêm trọng. Dự định các thành viên của Việt Nam Quốc dân Đảng sẽ phục sẵn dọc đường quân Pháp diễu qua nhân ngày quốc khánh Pháp, bắn súng, ném lựu đạn để tạo ra những chuyện rắc rối giữa Pháp và Chính phủ, gây sự phá hoại hòa bình rồi tung truyền đơn hô hào lật đổ chính quyền và sau đó đứng ra bắt tay với Pháp.", "question": "Lực lượng nào thực hiện khám xét các trụ sở Việt Nam Quốc dân Đảng?", "answer": "Lực lượng công an xung phong"} {"content": "Theo David G. Marr, nếu thật sự Pháp muốn đảo chính (họ đã cân nhắc và hoãn nhiều lần) thì không cần phải dựa vào Trương Tử Anh khơi ngòi, càng không cho Anh thành lập chính phủ. Công an cố tình lập lờ giữa Đại Việt Quốc Dân Đảng do Trương Tử Anh lãnh đạo và Việt Nam Quốc dân Đảng do Nguyễn Tường Tam và Vũ Hồng Khanh lãnh đạo khi nhắm vào tòa soạn Báo Việt Nam và các trụ sở khác của Việt Nam Quốc dân Đảng. Sau cuộc tấn công, có người trong chính quyền đã cố gắng hạn chế những lời lên án công khai Việt Quốc để tuyên truyền về Mặt trận Thống nhất. Việt Quốc trên danh nghĩa vẫn nằm trong mặt trận. Ngoại trừ một vài đảng viên Việt Quốc hợp tác với Việt Minh, mọi công dân Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ đó trở đi đều sợ hãi khi bị cho là đảng viên Việt Quốc vì nó đồng nghĩa với tội phản quốc.", "question": "Ngoại trừ ai, mọi công dân Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đều sợ hãi khi bị cho là đảng viên Việt Quốc?", "answer": "vài đảng viên Việt Quốc hợp tác với Việt Minh"} {"content": "Theo David G. Marr, nếu thật sự Pháp muốn đảo chính (họ đã cân nhắc và hoãn nhiều lần) thì không cần phải dựa vào Trương Tử Anh khơi ngòi, càng không cho Anh thành lập chính phủ. Công an cố tình lập lờ giữa Đại Việt Quốc Dân Đảng do Trương Tử Anh lãnh đạo và Việt Nam Quốc dân Đảng do Nguyễn Tường Tam và Vũ Hồng Khanh lãnh đạo khi nhắm vào tòa soạn Báo Việt Nam và các trụ sở khác của Việt Nam Quốc dân Đảng. Sau cuộc tấn công, có người trong chính quyền đã cố gắng hạn chế những lời lên án công khai Việt Quốc để tuyên truyền về Mặt trận Thống nhất. Việt Quốc trên danh nghĩa vẫn nằm trong mặt trận. Ngoại trừ một vài đảng viên Việt Quốc hợp tác với Việt Minh, mọi công dân Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ đó trở đi đều sợ hãi khi bị cho là đảng viên Việt Quốc vì nó đồng nghĩa với tội phản quốc.", "question": "Sau cuộc tấn công vào tòa soạn Báo Việt Nam, ai đã cố gắng hạn chế những lời lên án công khai Việt Quốc?", "answer": "người trong chính quyền"} {"content": "Sau khi rút lui về Yên Bái, Vũ Hồng Khanh nhận ra rằng nguồn cung cấp lương thực tại địa phương chỉ đủ nuôi sống lực lượng quân đội Việt Quốc chứ không đủ cung cấp cho những người ủng hộ Việt Quốc từ đồng bằng sông Hồng đến. Việc tiếp tế từ Lào Cai gặp nhiều khó khăn vì Việt Minh đã phá hủy đường sắt. Tới tháng 11, Lào Cai bị Vệ Quốc quân bao vây và lương thực sắp hết. Vũ Hồng Khanh quyết định sơ tán sang Vân Nam và ra lệnh hành quyết 2 giảng viên học viện quân sự vì cố gắng dẫn học viên của họ quay trở lại đồng bằng. Tháng 10/1947, khi quân Pháp nhảy dù xuống Phú Thọ, công an Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bị Pháp cáo buộc xử bắn hơn 100 tù nhân Việt Quốc.", "question": "Vũ Hồng Khanh đã ra lệnh hành quyết những ai?", "answer": "2 giảng viên học viện quân sự"} {"content": "Sau khi rút lui về Yên Bái, Vũ Hồng Khanh nhận ra rằng nguồn cung cấp lương thực tại địa phương chỉ đủ nuôi sống lực lượng quân đội Việt Quốc chứ không đủ cung cấp cho những người ủng hộ Việt Quốc từ đồng bằng sông Hồng đến. Việc tiếp tế từ Lào Cai gặp nhiều khó khăn vì Việt Minh đã phá hủy đường sắt. Tới tháng 11, Lào Cai bị Vệ Quốc quân bao vây và lương thực sắp hết. Vũ Hồng Khanh quyết định sơ tán sang Vân Nam và ra lệnh hành quyết 2 giảng viên học viện quân sự vì cố gắng dẫn học viên của họ quay trở lại đồng bằng. Tháng 10/1947, khi quân Pháp nhảy dù xuống Phú Thọ, công an Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bị Pháp cáo buộc xử bắn hơn 100 tù nhân Việt Quốc.", "question": "Quân Pháp nhảy dù xuống đâu vào tháng 10/1947?", "answer": "Phú Thọ"} {"content": "Về sau, Việt Quốc lại phân hóa thành nhiều nhóm khác nhau. Một nhóm đống ý hợp tác với Việt Minh để cùng tham gia chính phủ kháng chiến chống Pháp, ví dụ như Chu Bá Phượng (nguyên là đảng viên Việt Quốc) được giữ chức Bộ trưởng Bộ Kinh tế trong chính phủ kháng chiến. Nhóm kia thì vẫn chống Việt Minh, đến năm 1949 thì nhóm này lại phân hóa thành 2 khuynh hướng: một số chống Bảo Ðại vì quyết giữ lập trường chống Pháp, nhưng số khác lại quay sang hợp tác với Pháp, ủng hộ việc thành lập Quốc gia Việt Nam để cùng Pháp chống Việt Minh. Nhóm hợp tác với Pháp có nhiều người giữ nhiều chức vụ cao trong chính phủ Quốc gia Việt Nam như Nghiêm Xuân Thiện được làm tổng trấn Bắc Kỳ vào năm 1949.", "question": "Ai giữ chức Bộ trưởng Bộ Kinh tế trong chính phủ kháng chiến chống Pháp?", "answer": "Chu Bá Phượng"} {"content": "Về sau, Việt Quốc lại phân hóa thành nhiều nhóm khác nhau. Một nhóm đống ý hợp tác với Việt Minh để cùng tham gia chính phủ kháng chiến chống Pháp, ví dụ như Chu Bá Phượng (nguyên là đảng viên Việt Quốc) được giữ chức Bộ trưởng Bộ Kinh tế trong chính phủ kháng chiến. Nhóm kia thì vẫn chống Việt Minh, đến năm 1949 thì nhóm này lại phân hóa thành 2 khuynh hướng: một số chống Bảo Ðại vì quyết giữ lập trường chống Pháp, nhưng số khác lại quay sang hợp tác với Pháp, ủng hộ việc thành lập Quốc gia Việt Nam để cùng Pháp chống Việt Minh. Nhóm hợp tác với Pháp có nhiều người giữ nhiều chức vụ cao trong chính phủ Quốc gia Việt Nam như Nghiêm Xuân Thiện được làm tổng trấn Bắc Kỳ vào năm 1949.", "question": "Năm 1949, Nghiêm Xuân Thiện được giữ chức vụ gì trong chính phủ Quốc gia Việt Nam?", "answer": "tổng trấn Bắc Kỳ"} {"content": "Ngày 20 tháng 11 năm 1946, quân Pháp tấn công và đánh chìm ở cảng Hải Phòng một thuyền buồm Trung Quốc chở xăng được cho là để giao cho Việt Minh. Vệ quốc quân Việt Nam đánh trả lại quân Pháp. Sau cuộc ngừng bắn ngày 21 tháng 11 năm 1946, Pháp gửi tối hậu thư cho chính quyền Việt Nam ở Hải Phòng, đòi quân đội Việt Minh phải rút khỏi Hải Phòng và trao thành phố lại cho Pháp. Ngày 23 tháng 11 năm 1946, chính quyền Việt Nam từ chối yêu sách của Pháp, và quân Pháp bắt đầu bắn phá Hải Phòng với xe tăng, pháo binh và trọng pháo từ tuần dương hạm Suffren, để \"dạy Việt Minh một bài học\", như lời của Tổng chỉ huy quân Pháp, tướng Jean-Étienne Valluy nói với các viên chỉ huy địa phương qua radio.", "question": "Quân Pháp bắt đầu bắn phá Hải Phòng vào ngày nào?", "answer": "23 tháng 11 năm 1946"} {"content": "Ngày 20 tháng 11 năm 1946, quân Pháp tấn công và đánh chìm ở cảng Hải Phòng một thuyền buồm Trung Quốc chở xăng được cho là để giao cho Việt Minh. Vệ quốc quân Việt Nam đánh trả lại quân Pháp. Sau cuộc ngừng bắn ngày 21 tháng 11 năm 1946, Pháp gửi tối hậu thư cho chính quyền Việt Nam ở Hải Phòng, đòi quân đội Việt Minh phải rút khỏi Hải Phòng và trao thành phố lại cho Pháp. Ngày 23 tháng 11 năm 1946, chính quyền Việt Nam từ chối yêu sách của Pháp, và quân Pháp bắt đầu bắn phá Hải Phòng với xe tăng, pháo binh và trọng pháo từ tuần dương hạm Suffren, để \"dạy Việt Minh một bài học\", như lời của Tổng chỉ huy quân Pháp, tướng Jean-Étienne Valluy nói với các viên chỉ huy địa phương qua radio.", "question": "Pháp gửi tối hậu thư cho chính quyền Việt Nam ở đâu?", "answer": "Hải Phòng"} {"content": "Ngày 20 tháng 11 năm 1946, quân Pháp tấn công và đánh chìm ở cảng Hải Phòng một thuyền buồm Trung Quốc chở xăng được cho là để giao cho Việt Minh. Vệ quốc quân Việt Nam đánh trả lại quân Pháp. Sau cuộc ngừng bắn ngày 21 tháng 11 năm 1946, Pháp gửi tối hậu thư cho chính quyền Việt Nam ở Hải Phòng, đòi quân đội Việt Minh phải rút khỏi Hải Phòng và trao thành phố lại cho Pháp. Ngày 23 tháng 11 năm 1946, chính quyền Việt Nam từ chối yêu sách của Pháp, và quân Pháp bắt đầu bắn phá Hải Phòng với xe tăng, pháo binh và trọng pháo từ tuần dương hạm Suffren, để \"dạy Việt Minh một bài học\", như lời của Tổng chỉ huy quân Pháp, tướng Jean-Étienne Valluy nói với các viên chỉ huy địa phương qua radio.", "question": "Quân Pháp tấn công và đánh chìm tàu buôn Trung Quốc ở đâu?", "answer": "cảng Hải Phòng"} {"content": "Ngày 23 tháng 11, Đại tá Pierre Louis Dèbes gửi tối hậu thư yêu cầu người Việt ra khỏi khu phố Tàu của Hải Phòng và hạ vũ khí. Khi không có phản hồi, Dèbes lệnh cho tàu chiến Pháp bắn phá thành phố, trong một buổi chiều đã giết chết hơn 6.000 người dân hoặc hơn 2.000 người theo một nguồn khác.. Sau đó, khoảng 2.000 lính Pháp tràn vào thành phố trong khi pháo tiếp tục bắn phá vùng ngoại ô. Máy bay ném bom và oanh tạc cơ Pháp trên không phận yểm trợ cho các đoàn thiết giáp và bộ binh tiến chiếm các khu phố, tấn công các trụ sở chính quyền Việt Nam.", "question": "Vào ngày nào, Pháp bắn phá thành phố Hải Phòng?", "answer": "23 tháng 11"} {"content": "Ngày 23 tháng 11, Đại tá Pierre Louis Dèbes gửi tối hậu thư yêu cầu người Việt ra khỏi khu phố Tàu của Hải Phòng và hạ vũ khí. Khi không có phản hồi, Dèbes lệnh cho tàu chiến Pháp bắn phá thành phố, trong một buổi chiều đã giết chết hơn 6.000 người dân hoặc hơn 2.000 người theo một nguồn khác.. Sau đó, khoảng 2.000 lính Pháp tràn vào thành phố trong khi pháo tiếp tục bắn phá vùng ngoại ô. Máy bay ném bom và oanh tạc cơ Pháp trên không phận yểm trợ cho các đoàn thiết giáp và bộ binh tiến chiếm các khu phố, tấn công các trụ sở chính quyền Việt Nam.", "question": "Vụ bắn phá Hải Phòng diễn ra vào ngày nào?", "answer": "Ngày 23 tháng 11"} {"content": "Tin chiến sự lan ra toàn quốc. Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân hãy bình tĩnh để cố cứu vãn hòa bình. Trong khi đó thì Võ Nguyên Giáp yêu cầu được gặp Tướng Molière (Tư lệnh Pháp tại Bắc Việt Nam) vào ngày 27/11/1946 để đàm phán. Mãi tới ngày 29/11, Tướng Molière mới chịu gặp Giáp. Khi nói chuyện, Tướng Molière nói thẳng lập trường của Pháp là quân Pháp phải kiểm soát Hải Phòng cùng các vùng phụ cận và quốc lộ số 5 (nối liền Hà Nội với Hải Phòng) cũng như tất cả các thông lộ nối liền với các đồn trú quân của Pháp. Nếu chính phủ Việt Nam không chấp nhận những điều kiện này thì không có đàm phán gì hết. Đòi hỏi của Pháp khiến cho chính quyền Việt Nam không còn hy vọng gì thương thuyết được với người Pháp và phải chuẩn bị chiến tranh. Tất các cơ quan chính quyền Việt Nam chuẩn bị rút lui ra khỏi thủ đô Hà Nội để chuẩn bị kháng chiến lâu dài.", "question": "Vị tướng Pháp yêu cầu gặp tướng Võ Nguyên Giáp để đàm phán là ai?", "answer": "Tướng Molière"} {"content": "Sau sự kiện Hải Phòng, kế hoạch phòng thủ Hà Nội bắt đầu được chuẩn bị để chính phủ Việt Nam có thời gian sơ tán về các vùng núi lân cận. Một số ít lực lượng chính phủ đóng tại Bắc Bộ phủ và một doanh trại gần đó. Còn phần lớn lực lượng quân sự của Việt Nam trong vùng đóng tại ngoại ô của thủ đô. Bù lại, trong nội thành có gần 10.000 du kích và tự vệ, bao gồm những thanh niên đầy nhiệt tình ủng hộ cách mạng, nhưng các lực lượng này chỉ được trang bị chủ yếu bằng vũ khí thô sơ tự tạo. Đối thủ của họ là vài nghìn lính Lê dương Pháp được trang bị hiện đại, chủ yếu đóng trong Thành Hà Nội, phần còn lại đóng xen kẽ tại 45 điểm trong thành phố như Phủ Toàn quyền, ga Hà Nội, nhà băng Đông Dương, nhà thương Đồn Thủy, cầu Long Biên, và sân bay Gia Lâm.", "question": "Đối thủ của các lực lượng Việt Nam trong nội thành Hà Nội là ai?", "answer": "vài nghìn lính Lê dương Pháp"} {"content": "Trong khi chính phủ Pháp đang do dự về yêu cầu của Cao ủy Đông Dương Georges D'Argenlieu về việc tăng quân và lập tức hành động quân sự chống lại người Việt, Valluy, người có chung quyết tâm với d'Argenlieu về việc giữ sự hiện diện của Pháp tại Đông Dương, đã quyết định rằng cần phải khiêu khích Hà Nội nhằm tạo xung đột và đưa Paris vào sự đã rồi. Ngày 16 tháng 12, ông lệnh cho tướng Morlière phá các chướng ngại vật mà Việt Minh dựng trong thành phố. Khi bức điện của Hồ Chí Minh gửi Brum vào đến Sài Gòn, Vallue viết thêm bình luận của mình, cảnh báo rằng sẽ nguy hiểm nếu trì hoãn các hành động quân sự cho đến năm sau. Đến ngày 19, bức điện mới đến Paris, khi đó thì chiến tranh đã nổ ra rồi.", "question": "Ai đã ra lệnh phá các chướng ngại vật mà Việt Minh dựng trong thành phố?", "answer": "tướng Morlière"} {"content": "Trong khi chính phủ Pháp đang do dự về yêu cầu của Cao ủy Đông Dương Georges D'Argenlieu về việc tăng quân và lập tức hành động quân sự chống lại người Việt, Valluy, người có chung quyết tâm với d'Argenlieu về việc giữ sự hiện diện của Pháp tại Đông Dương, đã quyết định rằng cần phải khiêu khích Hà Nội nhằm tạo xung đột và đưa Paris vào sự đã rồi. Ngày 16 tháng 12, ông lệnh cho tướng Morlière phá các chướng ngại vật mà Việt Minh dựng trong thành phố. Khi bức điện của Hồ Chí Minh gửi Brum vào đến Sài Gòn, Vallue viết thêm bình luận của mình, cảnh báo rằng sẽ nguy hiểm nếu trì hoãn các hành động quân sự cho đến năm sau. Đến ngày 19, bức điện mới đến Paris, khi đó thì chiến tranh đã nổ ra rồi.", "question": "Người đưa ra quyết định khiêu khích Hà Nội nhằm tạo xung đột là ai?", "answer": "Valluy"} {"content": "Ngày 17 tháng 12, quân Pháp với xe tăng yểm trợ vào các đường phố Hà Nội để phá các công sự mà Việt Minh dựng trong những ngày trước đó, gây ra vụ thảm sát ở phố Hàng Bún (Hà Nội), rồi dàn quân ra chốt giữ từ cổng thành Hà Nội đến tận cầu Long Biên và bao vây gây sức ép đồn Công an quận 2 của Hà Nội. Người Việt không phản ứng. Hôm sau, Pháp ra một tối hậu thư đòi chấm dứt dựng chướng ngại vật trên phố. Chiều hôm đó, Pháp ra tối hậu thư thứ hai tuyên bố rằng từ ngày 20, quân Pháp sẽ tự mình đảm nhiệm việc trị an ở Hà Nội. Đáp lại, tối hôm đó, các lực lượng Việt Minh bắt đầu chặn mọi ngả đường từ ngoại ô vào thành phố. Sáng hôm sau (ngày 19 tháng 12), Pháp ra tối hậu thư thứ ba, đòi chính phủ Việt Nam phải đình chỉ mọi hoạt động chuẩn bị chiến tranh, tước vũ khí của quân Tự vệ tại Hà Nội, và trao cho quân đội Pháp việc duy trì an ninh trong thành phố.", "question": "Vụ thảm sát ở phố Hàng Bún xảy ra vào ngày nào?", "answer": "17 tháng 12"} {"content": "Leclerc, người tham gia Hiệp định sơ bộ 6 tháng Ba, cũng đã điều tra sự cố dẫn đến xung đột tại miền Bắc Việt Nam và việc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố kháng chiến khiến các giải pháp chính trị thất bại. Ngày 27 tháng 1 năm 1947, tuyên bố của chính phủ Pháp về \"Chi tiết các mục tiêu theo đuổi của Pháp ở Đông Dương\" có nêu \"để đạt được càng sớm càng tốt với các đại diện đủ điều kiện của người An Nam một thỏa thuận phù hợp với nguyện vọng chính đáng trong Liên hiệp Pháp (...) trên cơ sở độc lập của đất nước cùng với việc duy trì lợi ích của Pháp và sự hiện diện của (các) căn cứ chiến lược của lực lượng Pháp. Một hỗ trợ lớn và ngay lập tức phải nhằm củng cố chính quyền của Nam Kỳ, nhưng \"phần nào đủ điều kiện\" để không đóng cánh cửa đàm phán với Việt Minh.\"", "question": "Pháp tuyên bố mục tiêu theo đuổi tại Đông Dương vào ngày nào?", "answer": "27 tháng 1 năm 1947"} {"content": "Leclerc, người tham gia Hiệp định sơ bộ 6 tháng Ba, cũng đã điều tra sự cố dẫn đến xung đột tại miền Bắc Việt Nam và việc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố kháng chiến khiến các giải pháp chính trị thất bại. Ngày 27 tháng 1 năm 1947, tuyên bố của chính phủ Pháp về \"Chi tiết các mục tiêu theo đuổi của Pháp ở Đông Dương\" có nêu \"để đạt được càng sớm càng tốt với các đại diện đủ điều kiện của người An Nam một thỏa thuận phù hợp với nguyện vọng chính đáng trong Liên hiệp Pháp (...) trên cơ sở độc lập của đất nước cùng với việc duy trì lợi ích của Pháp và sự hiện diện của (các) căn cứ chiến lược của lực lượng Pháp. Một hỗ trợ lớn và ngay lập tức phải nhằm củng cố chính quyền của Nam Kỳ, nhưng \"phần nào đủ điều kiện\" để không đóng cánh cửa đàm phán với Việt Minh.\"", "question": "Leclerc là ai?", "answer": "người tham gia Hiệp định sơ bộ 6 tháng Ba"} {"content": "Phương pháp tiến hành chiến tranh của quân đội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (lấy tên chính thức là Quân đội Nhân dân Việt Nam năm 1950) chỉ đơn giản là \"Toàn dân-toàn diện-trường kỳ kháng chiến\", gồm hai điều: đánh tiêu hao, phân tán lực lượng địch và từng bước xây dựng lực lượng, giành thế chủ động để đẩy địch vào tình thế bị động đối phó. Khi có đủ lực lượng sẽ tung đòn đánh lớn vào những vùng mà địa thế, tương quan binh lực có lợi để giành những thắng lợi chiến lược. Phương pháp này đã đi suốt lịch sử lớn mạnh của Quân đội Nhân dân Việt Nam, và vẫn phát huy hiệu quả trong kháng chiến chống Mỹ sau đó. Tuy \"đơn giản\" nhưng cả Pháp và Mỹ đều không thể chống lại chiến lược chiến tranh nhân dân này, bởi như tướng De Castries đã trả lời trước Ủy ban Điều tra của Bộ Quốc phòng Pháp rằng: \"Người ta có thể đánh bại một quân đội, chứ không thể đánh bại được một dân tộc\".", "question": "Phương pháp tiến hành chiến tranh của Quân đội Nhân dân Việt Nam được gọi là gì?", "answer": "Toàn dân-toàn diện-trường kỳ kháng chiến"} {"content": "Phương pháp tiến hành chiến tranh của quân đội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (lấy tên chính thức là Quân đội Nhân dân Việt Nam năm 1950) chỉ đơn giản là \"Toàn dân-toàn diện-trường kỳ kháng chiến\", gồm hai điều: đánh tiêu hao, phân tán lực lượng địch và từng bước xây dựng lực lượng, giành thế chủ động để đẩy địch vào tình thế bị động đối phó. Khi có đủ lực lượng sẽ tung đòn đánh lớn vào những vùng mà địa thế, tương quan binh lực có lợi để giành những thắng lợi chiến lược. Phương pháp này đã đi suốt lịch sử lớn mạnh của Quân đội Nhân dân Việt Nam, và vẫn phát huy hiệu quả trong kháng chiến chống Mỹ sau đó. Tuy \"đơn giản\" nhưng cả Pháp và Mỹ đều không thể chống lại chiến lược chiến tranh nhân dân này, bởi như tướng De Castries đã trả lời trước Ủy ban Điều tra của Bộ Quốc phòng Pháp rằng: \"Người ta có thể đánh bại một quân đội, chứ không thể đánh bại được một dân tộc\".", "question": "Phương pháp tiến hành chiến tranh của quân đội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là gì?", "answer": "\"Toàn dân-toàn diện-trường kỳ kháng chiến\""} {"content": "Thoạt tiên, từ 1945, quân kháng chiến Việt Nam chỉ được võ trang bằng gậy tầm vông, mã tấu, dao găm, cây phạng, lựu đạn nội hóa và một số rất ít súng trường cũ thu được của Nhật hay thậm chí súng của Pháp từ thời Chiến tranh thế giới thứ nhất sót lại (súng Mousqueton), cùng súng lục Rouleau do hãng St. Etienne bên Pháp chế tạo. Ngay cả với các đơn vị chủ lực, trang bị đều thiếu thốn và không thống nhất, có gì dùng nấy. Vũ khí chống tăng chuyên dụng rất ít, phần lớn là bom ba càng, một loại mìn chống tăng gắn trên cán gậy thu được của Nhật. Một tiểu đoàn thường chỉ được trang bị tương đương với 1 đại đội của Pháp, với 2 đại liên, 1-2 súng cối 60mm, tám trung liên, 140 đến 160 súng trường đủ các kiểu (Nhật, Nga, Pháp), một nửa số bộ đội không có súng mà phải dùng những vũ khí thô sơ như nỏ, giáo mác và dao kiếm...", "question": "Vũ khí chống tăng chuyên dụng của quân kháng chiến Việt Nam ban đầu là gì?", "answer": "bom ba càng"} {"content": "Vì nhu cầu cấp bách của cuộc kháng chiến nên ngay từ 1946, tại các mật khu, quân kháng chiến Việt Nam đã cho thiết lập những xưởng vũ khí thô sơ, sửa chữa hoặc chế tạo một ít bộ phận nhỏ của súng lục và súng trường, có khi cả loại trung - đại liên, đồng thời chế tạo lựu đạn nội hóa. Ngành quân khí Việt Nam trong giai đoạn này có sự đóng góp rất lớn của Trần Đại Nghĩa, một kỹ sư đang ở Pháp đã bỏ việc về nước để tham gia kháng chiến. Nhờ những tài liệu mà ông mang về nước, quân kháng chiến Việt Nam đã có thể tự chế tạo pháo không giật chống tăng từ năm 1947.", "question": "Kỹ sư nào có đóng góp lớn cho ngành quân khí Việt Nam trong giai đoạn đầu kháng chiến?", "answer": "Trần Đại Nghĩa"} {"content": "Vì nhu cầu cấp bách của cuộc kháng chiến nên ngay từ 1946, tại các mật khu, quân kháng chiến Việt Nam đã cho thiết lập những xưởng vũ khí thô sơ, sửa chữa hoặc chế tạo một ít bộ phận nhỏ của súng lục và súng trường, có khi cả loại trung - đại liên, đồng thời chế tạo lựu đạn nội hóa. Ngành quân khí Việt Nam trong giai đoạn này có sự đóng góp rất lớn của Trần Đại Nghĩa, một kỹ sư đang ở Pháp đã bỏ việc về nước để tham gia kháng chiến. Nhờ những tài liệu mà ông mang về nước, quân kháng chiến Việt Nam đã có thể tự chế tạo pháo không giật chống tăng từ năm 1947.", "question": "Quân kháng chiến Việt Nam đã tự chế tạo được loại vũ khí nào từ năm 1947?", "answer": "pháo không giật chống tăng"} {"content": "Cho tới năm 1950, quân kháng chiến Việt Nam vẫn trong tình trạng thô sơ, họ áp dụng chiến thuật tiêu thổ kháng chiến, phá hết nhà cửa, phố xá ở thành thị; còn tại thôn quê thì tre vót nhọn được cắm tua tủa khắp các bãi đất trống để ngăn cản Pháp nhảy dù. Ủy ban Hành chính Kháng chiến các xã, quận góp tiền mua ít nhất là một khẩu súng để tự vệ. Với thông cáo này, xã nào cũng đua nhau quyên góp tiền trong dân chúng để gửi đi. Nhưng nguồn cung hầu như không có, nên du kích mỗi xã chỉ có được một khẩu súng Mousqueton đã rỉ sét với 5 viên đạn, mà có khi cả năm viên đều bắn không nổ vì đạn đã để quá lâu.", "question": "Du kích mỗi xã chỉ có được loại súng nào?", "answer": "Mousqueton"} {"content": "Cho tới năm 1950, quân kháng chiến Việt Nam vẫn trong tình trạng thô sơ, họ áp dụng chiến thuật tiêu thổ kháng chiến, phá hết nhà cửa, phố xá ở thành thị; còn tại thôn quê thì tre vót nhọn được cắm tua tủa khắp các bãi đất trống để ngăn cản Pháp nhảy dù. Ủy ban Hành chính Kháng chiến các xã, quận góp tiền mua ít nhất là một khẩu súng để tự vệ. Với thông cáo này, xã nào cũng đua nhau quyên góp tiền trong dân chúng để gửi đi. Nhưng nguồn cung hầu như không có, nên du kích mỗi xã chỉ có được một khẩu súng Mousqueton đã rỉ sét với 5 viên đạn, mà có khi cả năm viên đều bắn không nổ vì đạn đã để quá lâu.", "question": "Quân kháng chiến Việt Nam áp dụng chiến thuật nào cho đến năm 1950?", "answer": "tiêu thổ kháng chiến"} {"content": "Ở ngoài mặt trận, gậy tầm vông vót nhọn và dao găm là vũ khí chính, mãi đến năm 1951 - 1952, gậy tầm vông vẫn là một thứ vũ khí lợi hại trong tay Việt Minh, không một cuộc phục kích ban đêm nào thành công mà không có một số binh sĩ Pháp chết vì bị gậy tầm vông đâm xuyên, còn lựu đạn dùng để tấn kích đồn, ném qua lỗ châu mai, hoặc vứt xuống hầm quân Pháp trú ẩn. Nhờ thu được chiến lợi phẩm nên các cấp chỉ huy từ Đại đội trưởng trở lên mới có súng lục mang bên hông, còn ở hậu phương, những cán bộ được mang súng lục phải là cao cấp, cấp tỉnh hoặc cấp khu. Chiến tranh khi đó mang một hình thức thô sơ, vừa du kích, vừa cổ điển đối với phía Việt Minh.", "question": "Vũ khí chính ở ngoài mặt trận là gì?", "answer": "gậy tầm vông vót nhọn và dao găm"} {"content": "Ở ngoài mặt trận, gậy tầm vông vót nhọn và dao găm là vũ khí chính, mãi đến năm 1951 - 1952, gậy tầm vông vẫn là một thứ vũ khí lợi hại trong tay Việt Minh, không một cuộc phục kích ban đêm nào thành công mà không có một số binh sĩ Pháp chết vì bị gậy tầm vông đâm xuyên, còn lựu đạn dùng để tấn kích đồn, ném qua lỗ châu mai, hoặc vứt xuống hầm quân Pháp trú ẩn. Nhờ thu được chiến lợi phẩm nên các cấp chỉ huy từ Đại đội trưởng trở lên mới có súng lục mang bên hông, còn ở hậu phương, những cán bộ được mang súng lục phải là cao cấp, cấp tỉnh hoặc cấp khu. Chiến tranh khi đó mang một hình thức thô sơ, vừa du kích, vừa cổ điển đối với phía Việt Minh.", "question": "Trong giai đoạn nào gậy tầm vông vẫn là vũ khí lợi hại của Việt Minh?", "answer": "đến năm 1951 - 1952"} {"content": "Ở ngoài mặt trận, gậy tầm vông vót nhọn và dao găm là vũ khí chính, mãi đến năm 1951 - 1952, gậy tầm vông vẫn là một thứ vũ khí lợi hại trong tay Việt Minh, không một cuộc phục kích ban đêm nào thành công mà không có một số binh sĩ Pháp chết vì bị gậy tầm vông đâm xuyên, còn lựu đạn dùng để tấn kích đồn, ném qua lỗ châu mai, hoặc vứt xuống hầm quân Pháp trú ẩn. Nhờ thu được chiến lợi phẩm nên các cấp chỉ huy từ Đại đội trưởng trở lên mới có súng lục mang bên hông, còn ở hậu phương, những cán bộ được mang súng lục phải là cao cấp, cấp tỉnh hoặc cấp khu. Chiến tranh khi đó mang một hình thức thô sơ, vừa du kích, vừa cổ điển đối với phía Việt Minh.", "question": "Ở ngoài mặt trận, vũ khí chính của Việt Minh từ năm 1951 - 1952 là gì?", "answer": "gậy tầm vông"} {"content": "Sau Chiến dịch biên giới năm 1950, biên giới Việt Nam - Trung Quốc được khai thông. Việt Nam bắt đầu nhận được viện trợ vũ khí, quân trang, quân dụng từ Trung Quốc, Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa khác. Từ 1953-1954, một phần được Trung Quốc, Liên Xô viện trợ, phần khác nhờ tịch thu được vũ khí của Pháp nên gậy tầm vông vót nhọn biến mất, mã tấu dao găm chỉ để dân quân du kích địa phương dùng, còn bộ đội chính quy được võ trang đầy đủ. Đến năm 1954, Việt Minh đã bắt đầu có đội xe vận tải dù số lượng còn ít (chiến dịch Điện Biên Phủ đã huy động được 628 xe vận tải, còn lại phải dùng dân công và xe đạp thồ). Tuy vậy cho đến hết chiến tranh thì Quân đội Nhân dân Việt Nam vẫn đơn thuần là bộ binh mang vác bằng đôi chân, chưa có các phương tiện cơ giới hiện đại như xe tăng, xe thiết giáp hoặc không quân, đạn dược cho pháo binh cũng khá thiếu thốn (trong trận Điện Biên Phủ, phải có Tổng tư lệnh phê duyệt thì một đơn vị pháo binh mới được bắn từ 5 viên đạn pháo 105mm trở lên).", "question": "Quân đội Nhân dân Việt Nam vẫn chủ yếu là lực lượng nào cho đến hết chiến tranh?", "answer": "bộ binh mang vác"} {"content": "Sau Chiến dịch biên giới năm 1950, biên giới Việt Nam - Trung Quốc được khai thông. Việt Nam bắt đầu nhận được viện trợ vũ khí, quân trang, quân dụng từ Trung Quốc, Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa khác. Từ 1953-1954, một phần được Trung Quốc, Liên Xô viện trợ, phần khác nhờ tịch thu được vũ khí của Pháp nên gậy tầm vông vót nhọn biến mất, mã tấu dao găm chỉ để dân quân du kích địa phương dùng, còn bộ đội chính quy được võ trang đầy đủ. Đến năm 1954, Việt Minh đã bắt đầu có đội xe vận tải dù số lượng còn ít (chiến dịch Điện Biên Phủ đã huy động được 628 xe vận tải, còn lại phải dùng dân công và xe đạp thồ). Tuy vậy cho đến hết chiến tranh thì Quân đội Nhân dân Việt Nam vẫn đơn thuần là bộ binh mang vác bằng đôi chân, chưa có các phương tiện cơ giới hiện đại như xe tăng, xe thiết giáp hoặc không quân, đạn dược cho pháo binh cũng khá thiếu thốn (trong trận Điện Biên Phủ, phải có Tổng tư lệnh phê duyệt thì một đơn vị pháo binh mới được bắn từ 5 viên đạn pháo 105mm trở lên).", "question": "Năm nào Quân đội Nhân dân Việt Nam vẫn đơn thuần là bộ binh mang vác bằng đôi chân?", "answer": "hết chiến tranh"} {"content": "Sau Chiến dịch biên giới năm 1950, biên giới Việt Nam - Trung Quốc được khai thông. Việt Nam bắt đầu nhận được viện trợ vũ khí, quân trang, quân dụng từ Trung Quốc, Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa khác. Từ 1953-1954, một phần được Trung Quốc, Liên Xô viện trợ, phần khác nhờ tịch thu được vũ khí của Pháp nên gậy tầm vông vót nhọn biến mất, mã tấu dao găm chỉ để dân quân du kích địa phương dùng, còn bộ đội chính quy được võ trang đầy đủ. Đến năm 1954, Việt Minh đã bắt đầu có đội xe vận tải dù số lượng còn ít (chiến dịch Điện Biên Phủ đã huy động được 628 xe vận tải, còn lại phải dùng dân công và xe đạp thồ). Tuy vậy cho đến hết chiến tranh thì Quân đội Nhân dân Việt Nam vẫn đơn thuần là bộ binh mang vác bằng đôi chân, chưa có các phương tiện cơ giới hiện đại như xe tăng, xe thiết giáp hoặc không quân, đạn dược cho pháo binh cũng khá thiếu thốn (trong trận Điện Biên Phủ, phải có Tổng tư lệnh phê duyệt thì một đơn vị pháo binh mới được bắn từ 5 viên đạn pháo 105mm trở lên).", "question": "Quân đội Nhân dân Việt Nam vẫn sử dụng phương tiện vận tải chính nào cho đến hết chiến tranh?", "answer": "đôi chân"} {"content": "Về phía Pháp, quân đội Pháp được trang bị hiện đại theo tiêu chuẩn thời bấy giờ, có đầy đủ cơ giới: có hàng không mẫu hạm, tàu chiến, máy bay ném bom, có xe tăng - xe thiết giáp, đại bác 105-155 ly do Hoa Kỳ viện trợ. Bộ binh trang bị đầy đủ các loại vũ khí như súng trường M-36, súng FM, súng trung liên Bar, tiểu liên Thompson, súng cối 60-120 ly, súng đại liên 12,7 ly, pháo liên thanh 20mm v.v... Ngoài 3.600 tỷ Frăng chiến phí tự chi trả, Pháp còn được Hoa Kỳ viện trợ khoảng 3 tỷ USD vũ khí các loại (tương đương khoảng 40 tỷ USD theo thời giá năm 2017). Ví dụ như trong trận Điện Biên Phủ, không quân Pháp có thể thả dù 4.500 lính trong vòng 2 ngày, bắn 110 ngàn viên đạn pháo 105mm trở lên và ném trên 5.000 tấn bom. Nhờ cơ giới và vũ khí tối tân, dồi dào hơn hẳn, nên trong giai đoạn 1946-1950, trên khắp các chiến trường từ Nam chí Bắc, Pháp nắm thế chủ động, còn Việt Minh vẫn áp dụng chiến thuật du kích, chưa thể tiến tới chỗ \"dùng nông thôn bao vây thành thị\".", "question": "Trong trận Điện Biên Phủ, không quân Pháp có thể thả dù bao nhiêu lính trong vòng 2 ngày?", "answer": "4.500 lính"} {"content": "Về phía Pháp, quân đội Pháp được trang bị hiện đại theo tiêu chuẩn thời bấy giờ, có đầy đủ cơ giới: có hàng không mẫu hạm, tàu chiến, máy bay ném bom, có xe tăng - xe thiết giáp, đại bác 105-155 ly do Hoa Kỳ viện trợ. Bộ binh trang bị đầy đủ các loại vũ khí như súng trường M-36, súng FM, súng trung liên Bar, tiểu liên Thompson, súng cối 60-120 ly, súng đại liên 12,7 ly, pháo liên thanh 20mm v.v... Ngoài 3.600 tỷ Frăng chiến phí tự chi trả, Pháp còn được Hoa Kỳ viện trợ khoảng 3 tỷ USD vũ khí các loại (tương đương khoảng 40 tỷ USD theo thời giá năm 2017). Ví dụ như trong trận Điện Biên Phủ, không quân Pháp có thể thả dù 4.500 lính trong vòng 2 ngày, bắn 110 ngàn viên đạn pháo 105mm trở lên và ném trên 5.000 tấn bom. Nhờ cơ giới và vũ khí tối tân, dồi dào hơn hẳn, nên trong giai đoạn 1946-1950, trên khắp các chiến trường từ Nam chí Bắc, Pháp nắm thế chủ động, còn Việt Minh vẫn áp dụng chiến thuật du kích, chưa thể tiến tới chỗ \"dùng nông thôn bao vây thành thị\".", "question": "Trong trận Điện Biên Phủ, không quân Pháp thả dù bao nhiêu lính trong vòng 2 ngày?", "answer": "4.500"} {"content": "Chiến sự ác liệt nhất diễn ra tại Hà Nội. Tại đây, quân Pháp phải chiến đấu giành giật từng con phố và phải chịu thương vong lớn, khoảng 100 lính Pháp được coi là bị giết, 45 công dân châu Âu thiệt mạng, 200 người mất tích Trong một hoàn cảnh chiến đấu vô cùng khó khăn và chênh lệch về vũ khí, sau 57 ngày đêm chiến đấu ngoan cường trong lòng thành phố, đến đêm 17 tháng 2 năm 1947 Trung đoàn Thủ Đô mới rút ra khỏi nội thành. Theo lời kêu gọi của Hồ Chí Minh, đa số nhân dân Hà Nội và vùng ven cũng như các vùng chiến sự cũng đã bỏ thành phố vượt sông Hồng tản cư về vùng do Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kiểm soát, tạo thế vườn không nhà trống, đồng thời tiêu thổ kháng chiến phá hủy cơ sở hạ tầng không cho Pháp sử dụng.", "question": "Trung đoàn Thủ Đô rút ra khỏi nội thành Hà Nội vào ngày nào?", "answer": "đêm 17 tháng 2 năm 1947"} {"content": "Hồ Chí Minh vẫn chưa bỏ cuộc trong việc tìm kiếm một giải pháp hòa bình. Ngay ngày đầu tiên của cuộc chiến, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa rải truyền đơn trên đường phố Hà Nội thông báo với \"nhân dân Pháp\" rằng chính phủ Việt Nam sẵn lòng tồn tại hòa bình trong Liên hiệp Pháp, rằng chiến tranh nổ ra là do \"bọn thực dân phản cách mạng tìm cách chia rẽ và gây chiến\", rằng chỉ cần Pháp công nhận độc lập và thống nhất của Việt Nam thì thái độ hợp tác và hiểu biết lẫn nhau giữa hai dân tộc sẽ được lập tức khôi phục. Ngày hôm sau, đài Việt Minh bắt đầu định kì phát các lời kêu gọi tái đàm phán. Ngày 23 tháng 12 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết thư cho Marius Moutet, Bộ trưởng Bộ các lãnh thổ thuộc địa, và tướng Philippe Leclerc de Hauteclocque, đề nghị một cuộc họp giữa đại diện cả hai bên. Một vài ngày sau, ông chính thức đề nghị ngừng bắn và tổ chức một cuộc hội nghị hòa bình mới tại Paris trong khuôn khổ Hiệp định sơ bộ hồi tháng 3.", "question": "Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị một cuộc họp giữa đại diện cả hai bên vào ngày nào?", "answer": "23 tháng 12 năm 1946"} {"content": "Nhà Xã hội chủ nghĩa Marius Moutet đã được gửi đến tìm hiểu về triển vọng chính trị, và trở về với kết luận rằng chỉ có một giải pháp quân sự đã được hứa hẹn. Như Đô đốc d'Argenlieu, Moutet tin rằng có thể sẽ không có cuộc đàm phán với Hồ Chí Minh. Ông đã viết về \"vỡ mộng tàn nhẫn của thỏa thuận mà không thể được đưa vào hiệu lực...\", và tuyên bố rằng: \"Chúng tôi không còn có thể nói về một thỏa thuận tự do giữa Pháp và Việt Nam... Trước bất kỳ cuộc đàm phán ngày hôm nay, cần thiết phải có một quyết định quân sự\". Trước áp lực của các đảng phái cánh tả Pháp như Đảng Cộng sản Pháp và Đảng Xã hội Pháp, Thủ tướng Ramadier - một đại biểu xã hội chủ nghĩa, thông báo rằng chính phủ của ông ủng hộ nền độc lập và thống nhất cho Việt Nam: \"Độc lập trong Liên hiệp Pháp [và] liên minh của ba nước An Nam, nếu người dân An Nam mong muốn nó\" và Pháp sẵn sàng đàm phán một cuộc hòa giải với những đại diện chân chính ở Việt Nam.", "question": "Theo Marius Moutet, giải pháp duy nhất cho vấn đề Việt Nam là gì?", "answer": "giải pháp quân sự"} {"content": "Nhà Xã hội chủ nghĩa Marius Moutet đã được gửi đến tìm hiểu về triển vọng chính trị, và trở về với kết luận rằng chỉ có một giải pháp quân sự đã được hứa hẹn. Như Đô đốc d'Argenlieu, Moutet tin rằng có thể sẽ không có cuộc đàm phán với Hồ Chí Minh. Ông đã viết về \"vỡ mộng tàn nhẫn của thỏa thuận mà không thể được đưa vào hiệu lực...\", và tuyên bố rằng: \"Chúng tôi không còn có thể nói về một thỏa thuận tự do giữa Pháp và Việt Nam... Trước bất kỳ cuộc đàm phán ngày hôm nay, cần thiết phải có một quyết định quân sự\". Trước áp lực của các đảng phái cánh tả Pháp như Đảng Cộng sản Pháp và Đảng Xã hội Pháp, Thủ tướng Ramadier - một đại biểu xã hội chủ nghĩa, thông báo rằng chính phủ của ông ủng hộ nền độc lập và thống nhất cho Việt Nam: \"Độc lập trong Liên hiệp Pháp [và] liên minh của ba nước An Nam, nếu người dân An Nam mong muốn nó\" và Pháp sẵn sàng đàm phán một cuộc hòa giải với những đại diện chân chính ở Việt Nam.", "question": "Nhà Xã hội chủ nghĩa nào kết luận rằng chỉ có giải pháp quân sự mới được hứa hẹn?", "answer": "Marius Moutet"} {"content": "Trả lời phỏng vấn với Tướng Georges Catroux vào tháng 1 năm 1947 ở Moscow, bộ trưởng Ngoại giao Liên Xô Vyacheslav Mikhailovich Molotov nói rằng “ông hy vọng rằng Pháp và Việt Nam có thể đạt được một thoả thuận khiến cho cả đôi bên đều hài lòng,” và không dẫn đến việc tái thiết “một chế độ cai trị thực dân”. Liên Xô không trợ giúp cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và cũng không đưa vấn đề Việt Nam ra Liên hiệp quốc. Cũng trong năm 1947, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đề nghị Liên Xô hỗ trợ cuộc kháng chiến của họ bao gồm viện trợ quân sự và kinh tế, cung cấp chuyên gia quân sự, tuyên truyền quốc tế có lợi cho Việt Nam và giúp Việt Nam tham gia Liên Hiệp Quốc nhưng Liên Xô phớt lờ những yêu cầu này.", "question": "Liên Xô phản ứng thế nào trước đề nghị hỗ trợ kháng chiến của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1947?", "answer": "phớt lờ"} {"content": "Trả lời phỏng vấn với Tướng Georges Catroux vào tháng 1 năm 1947 ở Moscow, bộ trưởng Ngoại giao Liên Xô Vyacheslav Mikhailovich Molotov nói rằng “ông hy vọng rằng Pháp và Việt Nam có thể đạt được một thoả thuận khiến cho cả đôi bên đều hài lòng,” và không dẫn đến việc tái thiết “một chế độ cai trị thực dân”. Liên Xô không trợ giúp cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và cũng không đưa vấn đề Việt Nam ra Liên hiệp quốc. Cũng trong năm 1947, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đề nghị Liên Xô hỗ trợ cuộc kháng chiến của họ bao gồm viện trợ quân sự và kinh tế, cung cấp chuyên gia quân sự, tuyên truyền quốc tế có lợi cho Việt Nam và giúp Việt Nam tham gia Liên Hiệp Quốc nhưng Liên Xô phớt lờ những yêu cầu này.", "question": "Bộ trưởng Ngoại giao Liên Xô trả lời phỏng vấn vào tháng nào, năm nào?", "answer": "tháng 1 năm 1947"} {"content": "Nhưng tất cả đều không đem lại kết quả gì, người Pháp muốn có phản ứng quân sự mạnh trước khi tính đến chuyện đàm phán. Emile Bollaert, Cao ủy Pháp mới được bổ nhiệm từ tháng 3 năm 1947, được tướng Leclerc khuyên \"đàm phán bằng mọi giá\". Những người thân cận ông như Pierre Messmer và Paul Mus cũng thiên về chiều hướng đối thoại. Nhưng đã có hơn 1.000 binh sĩ Pháp chết hoặc mất tích, và cộng đồng người Pháp ở Đông Dương phản đối kịch liệt việc thương lượng với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Nhà nước mà họ chỉ gọi bằng cái tên Việt Minh, tổ chức nắm đa số trong chính phủ.", "question": "Ai là Cao ủy Pháp mới được bổ nhiệm từ tháng 3 năm 1947?", "answer": "Emile Bollaert"} {"content": "Nhưng tất cả đều không đem lại kết quả gì, người Pháp muốn có phản ứng quân sự mạnh trước khi tính đến chuyện đàm phán. Emile Bollaert, Cao ủy Pháp mới được bổ nhiệm từ tháng 3 năm 1947, được tướng Leclerc khuyên \"đàm phán bằng mọi giá\". Những người thân cận ông như Pierre Messmer và Paul Mus cũng thiên về chiều hướng đối thoại. Nhưng đã có hơn 1.000 binh sĩ Pháp chết hoặc mất tích, và cộng đồng người Pháp ở Đông Dương phản đối kịch liệt việc thương lượng với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Nhà nước mà họ chỉ gọi bằng cái tên Việt Minh, tổ chức nắm đa số trong chính phủ.", "question": "Tướng Leclerc khuyên Emile Bollaert điều gì?", "answer": "đàm phán bằng mọi giá"} {"content": "Theo tài liệu của Mỹ, rất sớm trong chiến tranh, Pháp đã tăng nỗi ám ảnh về \"âm mưu của Cộng sản Việt Nam\". Đô đốc D'Argenlieu ở Sài Gòn kêu gọi một chính sách quốc tế phối hợp để các cường quốc phương Tây chống lại sự mở rộng của chủ nghĩa cộng sản ở châu Á, bắt đầu với Việt Nam. Trong Quốc hội thảo luận vào tháng 3 năm 1947, một đại biểu cánh hữu cáo buộc rằng cuộc chiến tại Việt Nam đã được chỉ đạo từ Moskva: \"Chủ nghĩa dân tộc ở Đông Dương là một phương tiện, cuối cùng là chủ nghĩa đế quốc Liên Xô.\" Cả chính phủ lẫn người dân Pháp chú ý tuyên bố tháng 1 năm 1947 của tướng Leclerc: \"Chống chủ nghĩa cộng sản sẽ là một công cụ vô dụng chừng nào vấn đề của chủ nghĩa dân tộc còn chưa được giải quyết.\" Về phần mình, Hồ Chí Minh đã lặp đi lặp lại những lời kêu gọi Pháp ngưng chiến và công nhận nền độc lập của Việt Nam, thậm chí đề xuất rằng chính phủ của ông sẽ từ chức nếu Pháp trao cho Việt Nam độc lập. Ông nói: \"Khi Pháp công nhận sự độc lập và thống nhất của Việt Nam, chúng tôi sẽ lui về làng của chúng tôi, vì chúng tôi không tham vọng quyền lực, danh dự\".", "question": "Ai là người kêu gọi một chính sách quốc tế phối hợp để các cường quốc phương Tây chống lại sự mở rộng của chủ nghĩa cộng sản ở châu Á?", "answer": "Đô đốc D'Argenlieu"} {"content": "Mùa hè năm 1947, lực lượng chủ lực của quân đội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có khoảng 60.000 người, chưa kể tự vệ và du kích địa phương. Vũ khí thiếu, chủ yếu là do tự tạo và lấy được của Pháp. Yếu về hỏa lực nhưng cơ động và có hỗ trợ lớn của nhân dân, các tiểu đoàn Việt Nam ngày càng có khả năng tránh các trận càn của Pháp và tấn công đối phương lại những nơi mình lựa chọn. Quân chủ lực chính quy của Việt Nam tổ chức như quân đội phương Tây, nhưng thừa kế nhiều kinh nghiệm chiến tranh cổ truyền của Việt Nam. Quân đội và Chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tổ chức lực lượng dân quân du kích là những chiến sĩ bán quân sự, nửa bí mật nửa công khai, sống tại nhà, vừa làm ruộng vừa chiến đấu trong lòng địch.", "question": "Vũ khí của quân đội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chủ yếu là gì?", "answer": "tự tạo và lấy được của Pháp"} {"content": "Mùa hè năm 1947, lực lượng chủ lực của quân đội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có khoảng 60.000 người, chưa kể tự vệ và du kích địa phương. Vũ khí thiếu, chủ yếu là do tự tạo và lấy được của Pháp. Yếu về hỏa lực nhưng cơ động và có hỗ trợ lớn của nhân dân, các tiểu đoàn Việt Nam ngày càng có khả năng tránh các trận càn của Pháp và tấn công đối phương lại những nơi mình lựa chọn. Quân chủ lực chính quy của Việt Nam tổ chức như quân đội phương Tây, nhưng thừa kế nhiều kinh nghiệm chiến tranh cổ truyền của Việt Nam. Quân đội và Chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tổ chức lực lượng dân quân du kích là những chiến sĩ bán quân sự, nửa bí mật nửa công khai, sống tại nhà, vừa làm ruộng vừa chiến đấu trong lòng địch.", "question": "Quân đội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào mùa hè năm 1947 có khoảng bao nhiêu người?", "answer": "60.000 người"} {"content": "Hoàn thành việc đánh rộng ra vùng đồng bằng, Pháp quyết định tiến công lên Việt Bắc để sớm kết thúc chiến tranh. Ngày 7 tháng 10 năm 1947, cuộc hành quân Léa tấn công vào chiến khu Việt Bắc bắt đầu. Quân Pháp tiến nhanh nhưng đã không định vị được những nơi đóng các cơ quan đầu não của đối phương. Lực lượng vũ trang của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhanh chóng được phân tán, sử dụng du kích vận động chiến, bất thần phục kích, đánh tiêu hao quân Pháp ở những khu vực hiểm yếu. Pháp không đạt được mục đích tiêu diệt căn cứ Việt Bắc, nhưng cũng đã cắt được đường số 4 và kiểm soát biên giới Việt Trung, cô lập Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với thế giới bên ngoài.", "question": "Cuộc hành quân tấn công vào chiến khu Việt Bắc của Pháp bắt đầu vào ngày nào?", "answer": "7 tháng 10 năm 1947"} {"content": "Cuộc chiến tranh du kích tại đồng bằng gây khó khăn lớn cho Pháp. Ở mọi nơi, bộ đội Việt Nam vẫn tự do đi lại, tuyển quân, thu thuế. Có những hội tề (chính quyền làng xã trong vùng Pháp kiểm soát) được lập ra để che mắt Pháp nhưng hành động theo Việt Minh. Dân chúng gánh thóc gạo từ vùng do Pháp chiếm đóng đi đóng thuế cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Các đội du kích được thành lập khắp các vùng bị chiếm quấy rối quân Pháp, Pháp phải để phần lớn quân chủ lực giữ đồng bằng Bắc Bộ. Mặc dù là vùng do Pháp kiểm soát, nhưng thực chất đồng bằng màu mỡ đông dân đó vẫn là nguồn cung cấp nhân lực, hàng hóa và lương thực lớn nhất cho Việt Minh.", "question": "Bộ đội Việt Nam có những hoạt động gì trong vùng Pháp kiểm soát?", "answer": "tuyển quân, thu thuế"} {"content": "Cuộc chiến tranh du kích tại đồng bằng gây khó khăn lớn cho Pháp. Ở mọi nơi, bộ đội Việt Nam vẫn tự do đi lại, tuyển quân, thu thuế. Có những hội tề (chính quyền làng xã trong vùng Pháp kiểm soát) được lập ra để che mắt Pháp nhưng hành động theo Việt Minh. Dân chúng gánh thóc gạo từ vùng do Pháp chiếm đóng đi đóng thuế cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Các đội du kích được thành lập khắp các vùng bị chiếm quấy rối quân Pháp, Pháp phải để phần lớn quân chủ lực giữ đồng bằng Bắc Bộ. Mặc dù là vùng do Pháp kiểm soát, nhưng thực chất đồng bằng màu mỡ đông dân đó vẫn là nguồn cung cấp nhân lực, hàng hóa và lương thực lớn nhất cho Việt Minh.", "question": "Pháp phải để lại phần lớn quân chủ lực ở đâu?", "answer": "đồng bằng Bắc Bộ"} {"content": "Cuộc chiến tranh du kích tại đồng bằng gây khó khăn lớn cho Pháp. Ở mọi nơi, bộ đội Việt Nam vẫn tự do đi lại, tuyển quân, thu thuế. Có những hội tề (chính quyền làng xã trong vùng Pháp kiểm soát) được lập ra để che mắt Pháp nhưng hành động theo Việt Minh. Dân chúng gánh thóc gạo từ vùng do Pháp chiếm đóng đi đóng thuế cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Các đội du kích được thành lập khắp các vùng bị chiếm quấy rối quân Pháp, Pháp phải để phần lớn quân chủ lực giữ đồng bằng Bắc Bộ. Mặc dù là vùng do Pháp kiểm soát, nhưng thực chất đồng bằng màu mỡ đông dân đó vẫn là nguồn cung cấp nhân lực, hàng hóa và lương thực lớn nhất cho Việt Minh.", "question": "Ở mọi nơi, bộ đội Việt Nam vẫn tự do làm gì?", "answer": "đi lại, tuyển quân, thu thuế"} {"content": "Cuộc chiến tranh du kích tại đồng bằng gây khó khăn lớn cho Pháp. Ở mọi nơi, bộ đội Việt Nam vẫn tự do đi lại, tuyển quân, thu thuế. Có những hội tề (chính quyền làng xã trong vùng Pháp kiểm soát) được lập ra để che mắt Pháp nhưng hành động theo Việt Minh. Dân chúng gánh thóc gạo từ vùng do Pháp chiếm đóng đi đóng thuế cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Các đội du kích được thành lập khắp các vùng bị chiếm quấy rối quân Pháp, Pháp phải để phần lớn quân chủ lực giữ đồng bằng Bắc Bộ. Mặc dù là vùng do Pháp kiểm soát, nhưng thực chất đồng bằng màu mỡ đông dân đó vẫn là nguồn cung cấp nhân lực, hàng hóa và lương thực lớn nhất cho Việt Minh.", "question": "Pháp gặp khó khăn lớn trong vùng đồng bằng vì điều gì?", "answer": "chiến tranh du kích"} {"content": "Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cố gắng biến chiến tranh du kích thành chiến tranh chính quy bằng cách mở hàng chục chiến dịch và đợt hoạt động quy mô nhỏ trên toàn quốc. Họ thực hiện rất nhiều cuộc tấn công vào quân đội Pháp ở quy mô đại đội đến vài trung đoàn. Họ còn đưa quân sang giúp phong trào cách mạng ở các nước lân cận như Lào, Campuchia, Trung Quốc. Tại các đô thị, phong trào đấu tranh chính trị chống Pháp cũng phát triển mạnh. Đến cuối năm 1949, lực lượng kháng chiến đã trưởng thành về mọi mặt, đủ sức thực hiện những chiến dịch quân sự lớn.", "question": "Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đưa quân sang giúp phong trào cách mạng ở những nước nào?", "answer": "Lào, Campuchia, Trung Quốc"} {"content": "Thắng lợi duy nhất của Pháp trong mùa hè này là về chính trị, khi tướng Nguyễn Bình - Tổng chỉ huy quân đội Việt Nam tại Nam Bộ ra sách lược: Tổ chức lại lực lượng vũ trang các giáo phái để biên chế chính quy thành Vệ quốc đoàn. Trong năm 1947, sau những xung đột quân sự với Việt Minh và nhất là sau khi giáo chủ Hòa Hảo Huỳnh Phú Sổ mất tích (Hòa Hảo cho rằng Việt Minh thủ tiêu Huỳnh Phú Sổ) cả hai giáo phái Cao Đài và Hòa Hảo đều chấm dứt hợp tác với Việt Minh để tạm thời hợp tác với Pháp chống Việt Minh. Năm 1948, một phần lực lượng Bình Xuyên cũng hợp tác với Pháp chống lại Việt Minh.", "question": "Tướng nào ra sách lược tổ chức lại lực lượng vũ trang các giáo phái để biên chế chính quy thành Vệ quốc đoàn?", "answer": "Nguyễn Bình"} {"content": "Tại miền Trung Việt Nam, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kiểm soát từ Hội An đến Mũi Đại Lãnh, gần như ngăn đôi đất nước. Ở miền Nam, quân Pháp ở tình thế tốt hơn do lực lượng chính trị và quân sự ở đây ở xa và liên lạc rất khó khăn với chủ lực ở miền Bắc. Lực lượng của tướng Nguyễn Bình bị đẩy về các chiến khu trong vùng ngập mặn và rừng núi, họ còn gặp sự chống đối của các giáo phái người Việt như Cao Đài, Hòa Hảo, Bình Xuyên. Năm 1948, quân Pháp tổ chức cuộc hành quân Véga nhằm phá hủy cơ quan đầu não kháng chiến ở Nam Bộ và nhiều cuộc hành quân khác vào Đồng Tháp Mười nhưng đều thất bại. Cuối năm 1949, quân đội Pháp tại Đông Dương dưới quyền tướng M. Carpentier mất quyền chủ động.", "question": "Năm nào quân đội Pháp tại Đông Dương mất quyền chủ động?", "answer": "Cuối năm 1949"} {"content": "Tại miền Trung Việt Nam, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kiểm soát từ Hội An đến Mũi Đại Lãnh, gần như ngăn đôi đất nước. Ở miền Nam, quân Pháp ở tình thế tốt hơn do lực lượng chính trị và quân sự ở đây ở xa và liên lạc rất khó khăn với chủ lực ở miền Bắc. Lực lượng của tướng Nguyễn Bình bị đẩy về các chiến khu trong vùng ngập mặn và rừng núi, họ còn gặp sự chống đối của các giáo phái người Việt như Cao Đài, Hòa Hảo, Bình Xuyên. Năm 1948, quân Pháp tổ chức cuộc hành quân Véga nhằm phá hủy cơ quan đầu não kháng chiến ở Nam Bộ và nhiều cuộc hành quân khác vào Đồng Tháp Mười nhưng đều thất bại. Cuối năm 1949, quân đội Pháp tại Đông Dương dưới quyền tướng M. Carpentier mất quyền chủ động.", "question": "Năm 1949, ai là người nắm quyền chủ động quân đội Pháp tại Đông Dương?", "answer": "tướng M. Carpentier"} {"content": "Đầu năm 1950, Hoa Kỳ bắt đầu chính thức gửi viện trợ quân sự cho Pháp ở Đông Dương. Tháng 1 năm 1951 người Pháp nhận được 20 xe tăng M24, 40 khẩu pháo 105-mm và 250 quả bom thông thường và cả bom napalm cùng đạn dược và vũ khí tự động. Tới tháng 1/1953, Pháp đã nhận được 900 xe thiết giáp cùng với 15.000 xe vận tải các loại, gần 2.500 khẩu pháo, 24.000 vũ khí tự động, 75.000 vũ khí cá nhân và gần 9.000 máy radio. Ngoài ra, Không quân Pháp đã nhận được 160 máy bay F6F Hellcat và F8F Bearcat, 41 máy bay ném bom B-26 Invader, 28 máy bay vận tải C-47 cùng với 155 động cơ máy bay và 93.000 quả bom. Cho tới khi Pháp thất bại hoàn toàn thì phía Mỹ đã viện trợ trên 1 tỷ USD mỗi năm (tương đương khoảng 5,8 tỷ USD theo thời giá năm 2004) và chi trả 78% chi phí chiến tranh của Pháp ở Đông Dương.", "question": "Mỹ viện trợ bao nhiêu tiền cho Pháp trong cuộc chiến ở Đông Dương?", "answer": "trên 1 tỷ USD mỗi năm"} {"content": "Trả lời: Đó là tuyên truyền láo của thực dân. Chính phủ Việt Nam gồm có đại biểu các đảng phái, như tôn giáo, dân chủ, xã hội, mác xít. Có nhiều Bộ trưởng không vào đảng phái nào. Lại có một vị hoàng tộc. Sao gọi được là cộng sản chi phối. Hỏi: Cụ có sợ Việt Nam trở thành một nước chư hầu của nước nào không? Trả lời: Không, tôi không sợ. Hỏi: Chính sách của Mỹ ở Á Châu là thế nào? Trả lời: Chỉ đứng về phía Việt Nam mà nói, thì chúng tôi tiếc rằng Mỹ đã tiếp tế khí giới cho Pháp giết hại người chúng tôi, phá phách xứ sở chúng tôi.", "question": "Chính phủ Việt Nam có đại biểu của những đảng phái nào?", "answer": "tôn giáo, dân chủ, xã hội, mác xít"} {"content": "Trả lời nhà báo Mỹ A. Steele của tờ New York Herald Tribune (tháng 10/1949), Hồ Chí Minh nói: \"Người ta lẫn lộn Việt Minh, một tổ chức yêu nước của dân tộc với Việt Nam, vốn là một quốc gia. Sự tuyên truyền giả dối của Pháp, và quan niệm sai lầm cho mọi phong trào giải phóng dân tộc và mọi sự cải cách xã hội đều là cộng sản... Tôi muốn hỏi nhân dân Mỹ một câu này, và mong ông cho tôi biết những câu trả lời của nhân dân Mỹ: Nếu Pháp hoặc một ai khác xâm phạm nước Mỹ, giết người đốt phá thành phố và làng mạc Mỹ, với mục đích là để bắt người Mỹ làm nô lệ, thì nhân dân Mỹ sẽ đối phó như thế nào?\"", "question": "Hồ Chí Minh nói với nhà báo nào về sự lẫn lộn giữa Việt Minh và Việt Nam?", "answer": "A. Steele"} {"content": "Trên báo Cứu quốc, Hồ Chí Minh kêu gọi: \"Lâu nay đế quốc Mỹ đã công khai can thiệp vào Đông Dương. Lâu nay thực dân Pháp làm chiến tranh ở Việt Nam, Cao Miên và Ai Lao là nhờ tiền bạc, súng đạn Mỹ, và theo chỉ thị của Mỹ... Muốn độc lập thì các dân tộc Đông Dương quyết phải đánh tan thực dân Pháp là kẻ thù số một. Đồng thời phải chống bọn can thiệp Mỹ. Chúng can thiệp càng mạnh, ta càng đoàn kết và chiến đấu mạnh hơn, chống cự mạnh hơn. Ta phải vạch rõ âm mưu của chúng cho nhân dân đều thấy, nhất là nhân dân ở vùng bị tạm chiếm. Ta phải lột mặt nạ và phá tan bọn người cam tâm làm chó sǎn cho đế quốc Mỹ để dụ dỗ lừa bịp, chia rẽ nhân dân ta. Dân tộc Việt Nam đoàn kết chặt chẽ với dân tộc anh em Miên, Lào thì sức mạnh đó đủ đánh tan thực dân Pháp và bọn can thiệp Mỹ. Đế quốc Mỹ đã thất bại ở Trung Quốc, đế quốc Mỹ sẽ thất bại ở Đông Dương. Chúng ta gặp nhiều khó khǎn. Nhưng chúng ta nhất định thắng lợi.\"", "question": "Theo lời kêu gọi của Hồ Chí Minh, ai là kẻ thù số một mà dân tộc Đông Dương phải đánh tan?", "answer": "thực dân Pháp"} {"content": "Trên báo Cứu quốc, Hồ Chí Minh kêu gọi: \"Lâu nay đế quốc Mỹ đã công khai can thiệp vào Đông Dương. Lâu nay thực dân Pháp làm chiến tranh ở Việt Nam, Cao Miên và Ai Lao là nhờ tiền bạc, súng đạn Mỹ, và theo chỉ thị của Mỹ... Muốn độc lập thì các dân tộc Đông Dương quyết phải đánh tan thực dân Pháp là kẻ thù số một. Đồng thời phải chống bọn can thiệp Mỹ. Chúng can thiệp càng mạnh, ta càng đoàn kết và chiến đấu mạnh hơn, chống cự mạnh hơn. Ta phải vạch rõ âm mưu của chúng cho nhân dân đều thấy, nhất là nhân dân ở vùng bị tạm chiếm. Ta phải lột mặt nạ và phá tan bọn người cam tâm làm chó sǎn cho đế quốc Mỹ để dụ dỗ lừa bịp, chia rẽ nhân dân ta. Dân tộc Việt Nam đoàn kết chặt chẽ với dân tộc anh em Miên, Lào thì sức mạnh đó đủ đánh tan thực dân Pháp và bọn can thiệp Mỹ. Đế quốc Mỹ đã thất bại ở Trung Quốc, đế quốc Mỹ sẽ thất bại ở Đông Dương. Chúng ta gặp nhiều khó khǎn. Nhưng chúng ta nhất định thắng lợi.\"", "question": "Hồ Chí Minh kêu gọi trên báo Cứu quốc chống lại ai?", "answer": "thực dân Pháp và bọn can thiệp Mỹ"} {"content": "Đầu năm 1947, D'Argenlieu bị triệu hồi về nước do bị người Việt Nam và các đảng phái cánh tả Pháp căm ghét. Trước áp lực của các đảng phái cánh tả Pháp như Đảng Cộng sản Pháp và Đảng Xã hội Pháp, Thủ tướng Ramadier - một đại biểu xã hội chủ nghĩa, thông báo rằng chính phủ của ông ủng hộ nền độc lập và thống nhất cho Việt Nam: \"Độc lập trong Liên hiệp Pháp [và] liên minh của ba nước An Nam, nếu người dân An Nam mong muốn nó\" và Pháp sẵn sàng đàm phán hòa giải \"với những đại diện chân chính của Việt Nam\".", "question": "Thủ tướng Ramadier thuộc đảng nào?", "answer": "xã hội chủ nghĩa"} {"content": "Đầu năm 1947, D'Argenlieu bị triệu hồi về nước do bị người Việt Nam và các đảng phái cánh tả Pháp căm ghét. Trước áp lực của các đảng phái cánh tả Pháp như Đảng Cộng sản Pháp và Đảng Xã hội Pháp, Thủ tướng Ramadier - một đại biểu xã hội chủ nghĩa, thông báo rằng chính phủ của ông ủng hộ nền độc lập và thống nhất cho Việt Nam: \"Độc lập trong Liên hiệp Pháp [và] liên minh của ba nước An Nam, nếu người dân An Nam mong muốn nó\" và Pháp sẵn sàng đàm phán hòa giải \"với những đại diện chân chính của Việt Nam\".", "question": "Thủ tướng nào thông báo rằng chính phủ Pháp ủng hộ độc lập cho Việt Nam?", "answer": "Ramadier"} {"content": "Đầu năm 1947, D'Argenlieu bị triệu hồi về nước do bị người Việt Nam và các đảng phái cánh tả Pháp căm ghét. Trước áp lực của các đảng phái cánh tả Pháp như Đảng Cộng sản Pháp và Đảng Xã hội Pháp, Thủ tướng Ramadier - một đại biểu xã hội chủ nghĩa, thông báo rằng chính phủ của ông ủng hộ nền độc lập và thống nhất cho Việt Nam: \"Độc lập trong Liên hiệp Pháp [và] liên minh của ba nước An Nam, nếu người dân An Nam mong muốn nó\" và Pháp sẵn sàng đàm phán hòa giải \"với những đại diện chân chính của Việt Nam\".", "question": "Thủ tướng Ramadier tuyên bố Pháp sẵn sàng đàm phán hòa giải với ai?", "answer": "đại diện chân chính của Việt Nam"} {"content": "Đầu năm 1947, D'Argenlieu bị triệu hồi về nước do bị người Việt Nam và các đảng phái cánh tả Pháp căm ghét. Trước áp lực của các đảng phái cánh tả Pháp như Đảng Cộng sản Pháp và Đảng Xã hội Pháp, Thủ tướng Ramadier - một đại biểu xã hội chủ nghĩa, thông báo rằng chính phủ của ông ủng hộ nền độc lập và thống nhất cho Việt Nam: \"Độc lập trong Liên hiệp Pháp [và] liên minh của ba nước An Nam, nếu người dân An Nam mong muốn nó\" và Pháp sẵn sàng đàm phán hòa giải \"với những đại diện chân chính của Việt Nam\".", "question": "Ai đã thông báo về sự ủng hộ nền độc lập và thống nhất cho Việt Nam?", "answer": "Thủ tướng Ramadier"} {"content": "Ngay sau đó, Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp quyết định sẽ ủng hộ Bảo Đại đàm phán với Pháp về nền độc lập của Việt Nam. Tháng 5/1947, Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp cử phái đoàn đến Hồng Kông gặp Bảo Đại để thuyết phục ông này thành lập một Chính phủ Trung ương và đàm phán với Pháp về nền độc lập của Việt Nam. Sau đó, Pháp cử đại diện gặp Bảo Đại đề xuất về việc đàm phán về nền độc lập của Việt Nam và việc thành lập một chính phủ Việt Nam độc lập. Bảo Đại được Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp bao gồm các lực lượng chính trị Cao Đài, Hoà Hảo, Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội, Đại Việt Quốc dân đảng và Việt Nam Quốc dân Đảng hậu thuẫn. Đây là những tổ chức chính trị hoặc tôn giáo từng tham gia chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa hay hợp tác với Việt Minh chống Pháp nhưng do xung đột với Việt Minh nên chuyển sang ủng hộ Bảo Đại thành lập Quốc gia Việt Nam.", "question": "Bảo Đại được tổ chức chính trị nào hậu thuẫn?", "answer": "Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp"} {"content": "Theo sử gia William Duiker, đây là việc né tránh vấn đề điều đình với Chính phủ Hồ Chí Minh. Thực chất mục đích của Pháp là tìm cách xây dựng một chính quyền bản xứ người Việt để làm đối trọng với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, và để thuyết phục Mỹ viện trợ kinh tế và quân sự để Pháp có thể tiếp tục đứng chân tại Đông Dương, bởi trong hiệp ước không có quy định rõ ràng nào về nghĩa của chữ \"độc lập\" cũng như quyền hạn của Quốc gia Việt Nam, cũng không nói rõ việc thành lập Quốc gia này có thể ảnh hưởng gì đến cuộc chiến Việt – Pháp hiện vẫn tiếp diễn.", "question": "Mục đích thực chất của Pháp khi xây dựng Quốc gia Việt Nam là gì?", "answer": "làm đối trọng với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa"} {"content": "Ngày 7 tháng 12 năm 1947, Bảo Đại và Pháp ký Hiệp định vịnh Hạ Long, trong đó Pháp cam kết mập mờ về nền độc lập dân tộc của Việt Nam. Những chính trị gia trong Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp và Ngô Đình Diệm đã chỉ trích hiệp định này là kém quá xa so với một nền độc lập thực sự. Ngày 5 tháng 6 năm 1948, Bảo Đại và Bollaert ký Hiệp định Vịnh Hạ Long thứ hai, Pháp \"long trọng công nhận độc lập\" của Việt Nam. Tuy nhiên, chính phủ Pháp vẫn giữ quyền kiểm soát quan hệ ngoại giao và quốc phòng, đồng thời trì hoãn việc chuyển các giao chức năng khác của chính quyền sang những cuộc đàm phán trong tương lai.", "question": "Hiệp định nào được ký kết vào ngày 5 tháng 6 năm 1948?", "answer": "Hiệp định Vịnh Hạ Long thứ hai"} {"content": "Ngày 7 tháng 12 năm 1947, Bảo Đại và Pháp ký Hiệp định vịnh Hạ Long, trong đó Pháp cam kết mập mờ về nền độc lập dân tộc của Việt Nam. Những chính trị gia trong Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp và Ngô Đình Diệm đã chỉ trích hiệp định này là kém quá xa so với một nền độc lập thực sự. Ngày 5 tháng 6 năm 1948, Bảo Đại và Bollaert ký Hiệp định Vịnh Hạ Long thứ hai, Pháp \"long trọng công nhận độc lập\" của Việt Nam. Tuy nhiên, chính phủ Pháp vẫn giữ quyền kiểm soát quan hệ ngoại giao và quốc phòng, đồng thời trì hoãn việc chuyển các giao chức năng khác của chính quyền sang những cuộc đàm phán trong tương lai.", "question": "Pháp ký Hiệp định vịnh Hạ Long lần thứ hai vào ngày nào?", "answer": "5 tháng 6 năm 1948"} {"content": "Ngày 7 tháng 12 năm 1947, Bảo Đại và Pháp ký Hiệp định vịnh Hạ Long, trong đó Pháp cam kết mập mờ về nền độc lập dân tộc của Việt Nam. Những chính trị gia trong Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp và Ngô Đình Diệm đã chỉ trích hiệp định này là kém quá xa so với một nền độc lập thực sự. Ngày 5 tháng 6 năm 1948, Bảo Đại và Bollaert ký Hiệp định Vịnh Hạ Long thứ hai, Pháp \"long trọng công nhận độc lập\" của Việt Nam. Tuy nhiên, chính phủ Pháp vẫn giữ quyền kiểm soát quan hệ ngoại giao và quốc phòng, đồng thời trì hoãn việc chuyển các giao chức năng khác của chính quyền sang những cuộc đàm phán trong tương lai.", "question": "Bảo Đại và Pháp ký Hiệp định vịnh Hạ Long vào ngày nào?", "answer": "7 tháng 12 năm 1947"} {"content": "Ngày 5 tháng 6 năm 1948, Bảo Đại và Bollaert ký kết Hiệp định tại Vịnh Hạ Long trong đó Pháp tuyên bố \"trịnh trọng công nhận nền độc lập của Việt Nam\", nhưng đặc biệt Pháp chỉ giữ lại quyền kiểm soát công tác đối ngoại và quân đội, việc chuyển giao các chức năng khác của chính phủ sẽ được giải quyết ở các cuộc thương lượng sau. Thực tế người Việt Nam (Quốc gia Việt Nam) chẳng được trao cho quyền hành gì. Việt Minh chỉ trích Bảo Đại là xấu xaai?, tội lỗi vì đã giành được hai chữ độc lập trong thỏa thuận với Pháp, điều mà Hồ Chí Minh đã cố gắng giành giật ở Hội nghị Fontainebleu nhưng không được. Sau khi ký Hiệp định này, Bảo Đại sang châu Âu. Ngày 25/8/1948, Bảo Đại báo cho phía Pháp biết ông sẽ không về nước nếu chế độ thuộc địa ở Nam Kỳ không bị hủy bỏ. Ngày hôm sau, các bộ trưởng ở Paris phát biểu: \"thật sự hắn đã bắt đầu bất chấp cả chúng ta\". Có khá nhiều điều cho thấy Bảo Đại không phải chỉ là một tên bù nhìn và \"vua hộp đêm\" như mọi người vẫn tưởng. Bảo Đại đã ký Hiệp định Elysée để nhằm một khi nắm chính quyền, ông có thể chơi ván bài quốc tế theo kiểu của ông. Ông đã đặt lòng tin vào sự ủng hộ của Mỹ mà ông hy vọng sẽ kiềm chế được Pháp và cung cấp cho Việt Nam viện trợ kinh tế cần thiết. L.A Patti nhận xét Bảo Đại vừa là một nhà chính trị vừa là một người dân tộc chủ nghĩa.", "question": "Bảo Đại không phải là gì như mọi người vẫn tưởng?", "answer": "tên bù nhìn và \"vua hộp đêm\""} {"content": "Theo hiệp ước giữa Quốc gia Việt Nam và Pháp, một số đơn vị của Pháp được chuyển giao cho Quốc gia Việt Nam. Ban đầu các đơn vị này vẫn do các sĩ quan Pháp chỉ huy nhưng sẽ được thay thế dần bằng các sĩ quan người Việt tốt nghiệp các cơ sở đào tạo sĩ quan do Quốc gia Việt Nam thành lập với sự trợ giúp về mọi mặt huấn luyện đào tạo quân sự của Pháp và Mỹ. Ngoài ra các trung tâm và các trường huấn luyện của Mỹ bắt đầu chọn, đưa người từ Việt Nam sang học ở Mỹ. Quân đội Quốc gia Việt Nam là quân đội riêng, độc lập với quân đội Liên hiệp Pháp, nhưng toàn thể quân đội Việt Nam và Liên hiệp Pháp tại Đông Dương được đặt chung dưới quyền chỉ huy của Uỷ ban quân sự mà Tư lệnh sẽ là một sĩ quan Pháp. Quân đội quốc gia Việt Nam được thành lập nhưng được huấn luyện kém và không có sĩ quan chỉ huy cấp cao người Việt.", "question": "Ai sẽ là Tư lệnh của Uỷ ban quân sự chỉ huy chung quân đội Việt Nam và Liên hiệp Pháp tại Đông Dương?", "answer": "một sĩ quan Pháp"} {"content": "Theo hiệp ước giữa Quốc gia Việt Nam và Pháp, một số đơn vị của Pháp được chuyển giao cho Quốc gia Việt Nam. Ban đầu các đơn vị này vẫn do các sĩ quan Pháp chỉ huy nhưng sẽ được thay thế dần bằng các sĩ quan người Việt tốt nghiệp các cơ sở đào tạo sĩ quan do Quốc gia Việt Nam thành lập với sự trợ giúp về mọi mặt huấn luyện đào tạo quân sự của Pháp và Mỹ. Ngoài ra các trung tâm và các trường huấn luyện của Mỹ bắt đầu chọn, đưa người từ Việt Nam sang học ở Mỹ. Quân đội Quốc gia Việt Nam là quân đội riêng, độc lập với quân đội Liên hiệp Pháp, nhưng toàn thể quân đội Việt Nam và Liên hiệp Pháp tại Đông Dương được đặt chung dưới quyền chỉ huy của Uỷ ban quân sự mà Tư lệnh sẽ là một sĩ quan Pháp. Quân đội quốc gia Việt Nam được thành lập nhưng được huấn luyện kém và không có sĩ quan chỉ huy cấp cao người Việt.", "question": "Quân đội Quốc gia Việt Nam đặt dưới quyền chỉ huy của ai?", "answer": "Uỷ ban quân sự"} {"content": "Kỳ thực Pháp coi giải pháp Bảo Đại chỉ là do tình thế thúc ép, họ không tin tưởng và tôn trọng chính phủ này. Năm 1949, Tổng tham mưu trưởng lục quân Pháp, đại tướng Revers sau chuyến khảo sát tình hình Đông Dương đã có bản tường trình mật trong đó viết: \"Vấn đề điều đình với Việt Nam thì tìm những người quốc gia chống cộng để điều đình. Giải pháp Bảo đại chỉ là một giải pháp thí nghiệm, nhưng chế độ Bảo Đại là một chế độ ung thối với sự tham nhũng, buôn lậu đồng bạc, buôn lậu giấy phép nhập cảng, những khu chứa cờ bạc đĩ điếm...\" (Trung tâm du hí Đại thế Giới ở Chợ Lớn được chính phủ Bảo Đại cho phép công khai sòng bạc và chứa mại dâm để kiếm chác). Bản tường trình sau đó bị lộ khiến chính phủ Pháp \"muối mặt\", và Revers bị cho về hưu non sau khi ra khai trình tại Hội đồng tối cao quân lực. bản thân Bảo Đại cũng nhận xét rằng: \"Cái được gọi là giải pháp Bảo Đại hóa ra là giải pháp của người Pháp.\"", "question": "Theo bản tường trình mật, chế độ Bảo Đại được coi là gì?", "answer": "ung thối"} {"content": "Tháng 10/1951, nghị sĩ John F. Kennedy - về sau trở thành Tổng thống Mỹ - đã đến Việt Nam để khảo sát. Lúc đó, Mỹ đã tài trợ một cách hào phóng cho chiến tranh của thực dân Pháp ở Đông Dương, nhưng Kennedy tự hỏi: tại sao viện trợ Mỹ vẫn không thể giúp Pháp chiến thắng? Ông đã hỏi tướng De Lattre, Cao ủy kiêm Tổng chỉ huy quân Pháp ở Đông Dương rằng: “Tại sao ông có thể trông mong người Việt Nam (Quốc gia Việt Nam) chiến đấu (chống lại Việt Minh) để duy trì nước họ như một bộ phận của Pháp?\". Về lại Mỹ, Kennedy phát biểu ngày 15/11/1951 trên đài phát thanh:", "question": "John F. Kennedy đã đến Việt Nam vào tháng nào năm nào?", "answer": "Tháng 10/1951"} {"content": "Trả lời điện báo của một nhà báo quốc tế tháng 3/1948 khi thông báo tin Bảo Đại chịu nhận điều kiện quân đội người Việt Nam sẽ nằm dưới quyền chỉ huy của Pháp, chủ tịch Hồ Chí Minh trả lời: \"Ông Vĩnh Thuỵ (tên thật của Bảo Đại) là Cố vấn của Chính phủ Việt Nam. Ông ấy không thể đàm phán hoặc hành động gì trước khi Chính phủ Việt Nam đồng ý. Vả chǎng, nếu quân đội và ngoại giao Việt Nam ở dưới quyền Pháp tức là Việt Nam chưa được độc lập hẳn và vẫn là thuộc địa của Pháp. Điều kiện như thế thì ngoài bọn phản quốc ra, không có một người Việt Nam nào chịu nhận, Cố vấn Vĩnh Thuỵ cũng vậy. Hơn 80 nǎm dưới quyền thống trị của Pháp, nhân dân Việt Nam đã nếm đủ sỉ nhục và đau khổ. Nhân dân Việt Nam quyết không chịu làm nô lệ lần nữa.\"", "question": "Ai là cố vấn của Chính phủ Việt Nam?", "answer": "Vĩnh Thuỵ"} {"content": "Trả lời điện báo của một nhà báo quốc tế tháng 3/1948 khi thông báo tin Bảo Đại chịu nhận điều kiện quân đội người Việt Nam sẽ nằm dưới quyền chỉ huy của Pháp, chủ tịch Hồ Chí Minh trả lời: \"Ông Vĩnh Thuỵ (tên thật của Bảo Đại) là Cố vấn của Chính phủ Việt Nam. Ông ấy không thể đàm phán hoặc hành động gì trước khi Chính phủ Việt Nam đồng ý. Vả chǎng, nếu quân đội và ngoại giao Việt Nam ở dưới quyền Pháp tức là Việt Nam chưa được độc lập hẳn và vẫn là thuộc địa của Pháp. Điều kiện như thế thì ngoài bọn phản quốc ra, không có một người Việt Nam nào chịu nhận, Cố vấn Vĩnh Thuỵ cũng vậy. Hơn 80 nǎm dưới quyền thống trị của Pháp, nhân dân Việt Nam đã nếm đủ sỉ nhục và đau khổ. Nhân dân Việt Nam quyết không chịu làm nô lệ lần nữa.\"", "question": "Theo lời Hồ Chí Minh, ông Vĩnh Thuỵ không thể làm gì nếu không được sự đồng ý của ai?", "answer": "Chính phủ Việt Nam"} {"content": "Trước năm 1950, Việt Minh vẫn giữ đường lối cân bằng trong quan hệ quốc tế. Năm 1948, Đảng Cộng sản Đông Dương lúc này đang hoạt động bí mật dưới danh nghĩa Việt Minh nhắc nhở các cấp uỷ không viết bài công kích Hoa Kỳ trong các tài liệu tuyên truyền và duy trì đường lối trung lập. Ngày 18/1/1950, Trung Quốc chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Các lãnh đạo Trung Quốc đã thuyết phục Stalin công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, xua tan nghi ngờ của Stalin về tính chất hai mặt của Hồ Chí Minh khi hợp tác với tình báo Mỹ và giải tán Đảng Cộng sản Đông Dương. Ngày 30/1/1950, Liên Xô thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đồng ý viện trợ vũ khí cho họ chống Pháp. Cùng ngày, Đảng ban hành một chỉ thị bí mật cho phép thể hiện xu hướng chống Mỹ trên các tài liệu tuyên truyền chính thức. Tháng 4 năm 1950, tổng bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương, Trường Chinh, khẳng định Việt Nam, cũng giống như Trung Quốc, đã lựa chọn phong trào cộng sản chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Stalin đồng thời loại bỏ tư tưởng trung lập theo kiểu Tito. Ngày 20/7/1950, khi trả lời cuộc phỏng vấn với đại diện Đảng Cộng sản Pháp, Hồ Chí Minh phát biểu công khai lên án chủ nghĩa đế quốc của Mỹ và sự can thiệp của Mỹ vào vấn đề nội bộ Việt Nam. Hồ Chí Minh tuyên bố hành động viện trợ vũ khí cho Pháp mà Mỹ đang thực hiện là sự phản dân chủ và tương tự như một cuộc xâm lăng. Trong chuyến đi tới Moscow, Hồ Chí Minh hết lời ca ngợi Stalin và chủ nghĩa Stalin, thậm chí ông còn sáng tác một bài thơ ca ngợi Stalin.", "question": "Khi nào Liên Xô thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa?", "answer": "30/1/1950"} {"content": "Trước năm 1950, Việt Minh vẫn giữ đường lối cân bằng trong quan hệ quốc tế. Năm 1948, Đảng Cộng sản Đông Dương lúc này đang hoạt động bí mật dưới danh nghĩa Việt Minh nhắc nhở các cấp uỷ không viết bài công kích Hoa Kỳ trong các tài liệu tuyên truyền và duy trì đường lối trung lập. Ngày 18/1/1950, Trung Quốc chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Các lãnh đạo Trung Quốc đã thuyết phục Stalin công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, xua tan nghi ngờ của Stalin về tính chất hai mặt của Hồ Chí Minh khi hợp tác với tình báo Mỹ và giải tán Đảng Cộng sản Đông Dương. Ngày 30/1/1950, Liên Xô thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đồng ý viện trợ vũ khí cho họ chống Pháp. Cùng ngày, Đảng ban hành một chỉ thị bí mật cho phép thể hiện xu hướng chống Mỹ trên các tài liệu tuyên truyền chính thức. Tháng 4 năm 1950, tổng bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương, Trường Chinh, khẳng định Việt Nam, cũng giống như Trung Quốc, đã lựa chọn phong trào cộng sản chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Stalin đồng thời loại bỏ tư tưởng trung lập theo kiểu Tito. Ngày 20/7/1950, khi trả lời cuộc phỏng vấn với đại diện Đảng Cộng sản Pháp, Hồ Chí Minh phát biểu công khai lên án chủ nghĩa đế quốc của Mỹ và sự can thiệp của Mỹ vào vấn đề nội bộ Việt Nam. Hồ Chí Minh tuyên bố hành động viện trợ vũ khí cho Pháp mà Mỹ đang thực hiện là sự phản dân chủ và tương tự như một cuộc xâm lăng. Trong chuyến đi tới Moscow, Hồ Chí Minh hết lời ca ngợi Stalin và chủ nghĩa Stalin, thậm chí ông còn sáng tác một bài thơ ca ngợi Stalin.", "question": "Khi nào Trung Quốc chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa?", "answer": "18/1/1950"} {"content": "Chiến dịch Biên giới bắt đầu ngày 16 tháng 9 năm 1950, diễn ra trong ba đợt. Đợt 1, ngày 16 tháng 9, Việt Minh tiến hành đánh công kiên quy mô tương đối lớn, có hiệp đồng giữa các binh chủng tấn công cứ điểm Đông Khê nhằm cô lập Cao Bằng, và đến ngày 18, cứ điểm Đông Khê hoàn toàn thất thủ dù quân Pháp đã huy động cả không quân yểm trợ. Sự kiện này làm mất một mắt xích quan trọng trong hệ thống phòng thủ đường số 4 của Pháp. Sang đợt hai, quân Pháp quyết định rút khỏi Cao Bằng, đồng thời thực hiện cuộc \"hành quân kép\", gửi tiếp viện từ Lạng Sơn qua Thất Khê nhằm tái chiếm Đông Khê. Việt Minh đã bố trí thế trận phục kích, bao vây sau đó lần lượt tiêu diệt cả hai cánh quân Pháp từ Thất Khê lên lẫn từ Cao Bằng rút về. Qua đợt ba, Việt Minh tiến hành truy kích quân Pháp rút chạy đồng thời liên tục quấy rối, không cho họ chuyển quân tiếp viện cho mặt trận Cao-Bắc-Lạng.", "question": "Đợt 1 của Chiến dịch Biên giới bắt đầu vào ngày nào?", "answer": "16 tháng 9"} {"content": "Chiến dịch Biên giới bắt đầu ngày 16 tháng 9 năm 1950, diễn ra trong ba đợt. Đợt 1, ngày 16 tháng 9, Việt Minh tiến hành đánh công kiên quy mô tương đối lớn, có hiệp đồng giữa các binh chủng tấn công cứ điểm Đông Khê nhằm cô lập Cao Bằng, và đến ngày 18, cứ điểm Đông Khê hoàn toàn thất thủ dù quân Pháp đã huy động cả không quân yểm trợ. Sự kiện này làm mất một mắt xích quan trọng trong hệ thống phòng thủ đường số 4 của Pháp. Sang đợt hai, quân Pháp quyết định rút khỏi Cao Bằng, đồng thời thực hiện cuộc \"hành quân kép\", gửi tiếp viện từ Lạng Sơn qua Thất Khê nhằm tái chiếm Đông Khê. Việt Minh đã bố trí thế trận phục kích, bao vây sau đó lần lượt tiêu diệt cả hai cánh quân Pháp từ Thất Khê lên lẫn từ Cao Bằng rút về. Qua đợt ba, Việt Minh tiến hành truy kích quân Pháp rút chạy đồng thời liên tục quấy rối, không cho họ chuyển quân tiếp viện cho mặt trận Cao-Bắc-Lạng.", "question": "Việt Minh bắt đầu Chiến dịch Biên giới vào ngày nào?", "answer": "16 tháng 9 năm 1950"} {"content": "Chiến dịch Biên giới bắt đầu ngày 16 tháng 9 năm 1950, diễn ra trong ba đợt. Đợt 1, ngày 16 tháng 9, Việt Minh tiến hành đánh công kiên quy mô tương đối lớn, có hiệp đồng giữa các binh chủng tấn công cứ điểm Đông Khê nhằm cô lập Cao Bằng, và đến ngày 18, cứ điểm Đông Khê hoàn toàn thất thủ dù quân Pháp đã huy động cả không quân yểm trợ. Sự kiện này làm mất một mắt xích quan trọng trong hệ thống phòng thủ đường số 4 của Pháp. Sang đợt hai, quân Pháp quyết định rút khỏi Cao Bằng, đồng thời thực hiện cuộc \"hành quân kép\", gửi tiếp viện từ Lạng Sơn qua Thất Khê nhằm tái chiếm Đông Khê. Việt Minh đã bố trí thế trận phục kích, bao vây sau đó lần lượt tiêu diệt cả hai cánh quân Pháp từ Thất Khê lên lẫn từ Cao Bằng rút về. Qua đợt ba, Việt Minh tiến hành truy kích quân Pháp rút chạy đồng thời liên tục quấy rối, không cho họ chuyển quân tiếp viện cho mặt trận Cao-Bắc-Lạng.", "question": "Quân Pháp rút khỏi Cao Bằng vào đợt nào của Chiến dịch Biên giới?", "answer": "đợt hai"} {"content": "Thắng lợi của Việt Minh trong chiến dịch này đã làm phá sản chiến lược quân sự chính trị của Pháp, phá được thế bị cô lập của căn cứ địa Việt Bắc, khai thông một đoạn biên giới dài, nối Việt Bắc với các đồng minh lớn thành một dải liên tục đến tận châu Âu, mở đầu cầu tiếp nhận viện trợ. Vành đai đồn bốt bao vây Việt Bắc đã bị phá hủy hoàn toàn. Đồng thời chiến dịch này đã gây nên không khí chủ bại và hoảng sợ tại Hà Nội. Bộ chỉ huy Pháp được cải tổ, dẫn đến việc tướng Jean de Lattre de Tassigny lên nắm quyền chỉ huy quân viễn chinh Pháp ở Đông Dương.", "question": "Ai đã lên nắm quyền chỉ huy quân viễn chinh Pháp ở Đông Dương sau khi Bộ chỉ huy Pháp được cải tổ?", "answer": "Jean de Lattre de Tassigny"} {"content": "Từ cuối năm 1950, Quân đội Nhân dân Việt Nam bắt đầu thực hiện các trận chiến quy mô lớn theo kiểu kinh điển. Nhưng họ đã phải chịu thiệt hại lớn, các chiến dịch Trung du, Đường 18 và Hà Nam Ninh bị thất bại trước quân Pháp do tướng Jean de Lattre de Tassigny chỉ huy. Chiến dịch Hòa Bình mà de Lattre mở vào tháng 11 năm 1951 đã trở thành \"cối xay thịt\" đối với cả hai bên. Khi trận đánh kết thúc vào tháng 2 năm 1952, Quân đội Nhân dân Việt Nam chịu thương vong không nhỏ, nhưng họ đã học được cách đối phó với chiến thuật và vũ khí của Pháp, và họ đã thâm nhập được sâu hơn vào trong vòng cung phòng thủ của Pháp.", "question": "Trận chiến nào trở thành \"cối xay thịt\" đối với cả hai bên?", "answer": "Chiến dịch Hòa Bình"} {"content": "Từ cuối năm 1950, Quân đội Nhân dân Việt Nam bắt đầu thực hiện các trận chiến quy mô lớn theo kiểu kinh điển. Nhưng họ đã phải chịu thiệt hại lớn, các chiến dịch Trung du, Đường 18 và Hà Nam Ninh bị thất bại trước quân Pháp do tướng Jean de Lattre de Tassigny chỉ huy. Chiến dịch Hòa Bình mà de Lattre mở vào tháng 11 năm 1951 đã trở thành \"cối xay thịt\" đối với cả hai bên. Khi trận đánh kết thúc vào tháng 2 năm 1952, Quân đội Nhân dân Việt Nam chịu thương vong không nhỏ, nhưng họ đã học được cách đối phó với chiến thuật và vũ khí của Pháp, và họ đã thâm nhập được sâu hơn vào trong vòng cung phòng thủ của Pháp.", "question": "Chiến dịch Hòa Bình diễn ra vào tháng nào năm nào?", "answer": "tháng 11 năm 1951"} {"content": "Đầu năm 1951, Pháp xây dựng phòng tuyến quân sự tại đồng bằng Bắc Bộ nhằm ngăn chặn sự xâm nhập của Việt Minh từ miền núi và trung du vào đồng bằng Bắc Bộ. Họ xây dựng khoảng 800 lô cốt. Xung quanh các lô cốt là vành đai trắng có bán kính 5–10 km. Tại các vành đai trắng Pháp tăng cường kiểm soát dân chúng để họ không thể tiếp tế cho Việt Minh. Pháp còn mở nhiều cuộc càn quét tại các vùng tranh chấp để tìm diệt Việt Minh. Trong các cuộc càn quét này quân đội Pháp và quân đội Quốc gia Việt Nam đã đốt phá, cướp bóc, hãm hiếp, giết hại nhiều người dân vô tội bị nghi ngờ ủng hộ Việt Minh.", "question": "Vành đai trắng được xây dựng xung quanh gì?", "answer": "lô cốt"} {"content": "Ngày 15 tháng 10 năm 1953, Navarre mở Cuộc hành quân Moutte vào Ninh Bình và Thanh Hóa hòng giành lại thế chủ động trên chiến trường chính. Mục đích chính lại là phá các căn cứ hậu cần tiền duyên của Quân đội Nhân dân Việt Nam trong cuộc tiến công 1953-1954 được cho là sẽ diễn ra ở đồng bằng. Nhưng thực sự trong kế hoạch Quân đội Nhân dân Việt Nam được đề ra hồi tháng 9, đồng bằng Bắc Bộ chỉ là chiến trường phối hợp. Cuộc hành quân Moutte diễn ra là sự suy đoán sai của Navarre cùng sự xuất sắc của bộ đội mật mã Việt Nam.", "question": "Cuộc hành quân Moutte diễn ra vào ngày nào?", "answer": "15 tháng 10 năm 1953"} {"content": "Tháng 11 năm 1953, Navarre mở cuộc hành quân Castor đánh chiếm Điện Biên Phủ - Khu vực mà ông cho rằng có vị trí chiến lược chặn giữa tuyến đường chính của Quân đội Nhân dân Việt Nam sang Lào. Navarre xem căn cứ này vừa là một vị trí khóa chặn, vừa là một cái bẫy để nhử đối phương vào một trận đánh lớn theo kiểu kinh điển và có tính chất quyết định mà tại đó Quân đội Nhân dân Việt Nam sẽ bị tiêu diệt bởi pháo binh và hỏa lực không quân vượt trội của Pháp. Navarre đã chọn Điện Biên Phủ - vùng đất nằm trong một thung lũng lớn, cách Hà Nội 200 dặm đường không, với sự chi viện của khoảng 400 máy bay. Quân Pháp sau những trận đánh nống thất bại đã nhường các điểm cao xung quanh cho Quân đội Nhân dân Việt Nam, Navarre cho rằng khi đó Quân đội Nhân dân Việt Nam không đủ khả năng đưa pháo lên Điện Biên Phủ nên sẽ không có nguy hiểm gì từ các điểm cao. Điện Biên Phủ được Navarre xem như là một \"cái nhọt tụ độc\", hút hết phần lớn chủ lực của Quân đội Nhân dân Việt Nam và đảm bảo an toàn cho đồng bằng Bắc Bộ.", "question": "Quân đội Pháp đã chọn Điện Biên Phủ làm căn cứ vì lý do gì?", "answer": "vị trí chiến lược"} {"content": "Tháng 11 năm 1953, Navarre mở cuộc hành quân Castor đánh chiếm Điện Biên Phủ - Khu vực mà ông cho rằng có vị trí chiến lược chặn giữa tuyến đường chính của Quân đội Nhân dân Việt Nam sang Lào. Navarre xem căn cứ này vừa là một vị trí khóa chặn, vừa là một cái bẫy để nhử đối phương vào một trận đánh lớn theo kiểu kinh điển và có tính chất quyết định mà tại đó Quân đội Nhân dân Việt Nam sẽ bị tiêu diệt bởi pháo binh và hỏa lực không quân vượt trội của Pháp. Navarre đã chọn Điện Biên Phủ - vùng đất nằm trong một thung lũng lớn, cách Hà Nội 200 dặm đường không, với sự chi viện của khoảng 400 máy bay. Quân Pháp sau những trận đánh nống thất bại đã nhường các điểm cao xung quanh cho Quân đội Nhân dân Việt Nam, Navarre cho rằng khi đó Quân đội Nhân dân Việt Nam không đủ khả năng đưa pháo lên Điện Biên Phủ nên sẽ không có nguy hiểm gì từ các điểm cao. Điện Biên Phủ được Navarre xem như là một \"cái nhọt tụ độc\", hút hết phần lớn chủ lực của Quân đội Nhân dân Việt Nam và đảm bảo an toàn cho đồng bằng Bắc Bộ.", "question": "Navarre xem Điện Biên Phủ là gì?", "answer": "một \"cái nhọt tụ độc\""} {"content": "Khi đó, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đang nghĩ tới một cuộc tấn công, hy vọng sẽ mở được một con đường xuyên Lào thọc qua Campuchia. Sau đó đưa lực lượng Quân đội Nhân dân Việt Nam tại miền Bắc vào chi viện bổ sung cho lực lượng sẵn có ở Nam Bộ. Trong cuộc họp tháng 11 năm 1953 của Bộ Quốc phòng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, các chỉ huy quân sự quyết định mở Chiến cục đông-xuân 1953-1954 để xé lẻ khối quân chủ lực của Pháp đang co cụm đồng bằng Bắc Bộ. Các vị trí tiến công được xác định ở Lai Châu, Trung-Hạ Lào và Tây Nguyên. Ý tưởng tuyến đường chiến lược xuyên Lào sẽ được thực hiện một phần trong tương lai thông qua con đường mòn Hồ Chí Minh.", "question": "Ý tưởng tuyến đường chiến lược xuyên Lào được thực hiện một phần thông qua con đường nào?", "answer": "con đường mòn Hồ Chí Minh"} {"content": "Khi đó, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đang nghĩ tới một cuộc tấn công, hy vọng sẽ mở được một con đường xuyên Lào thọc qua Campuchia. Sau đó đưa lực lượng Quân đội Nhân dân Việt Nam tại miền Bắc vào chi viện bổ sung cho lực lượng sẵn có ở Nam Bộ. Trong cuộc họp tháng 11 năm 1953 của Bộ Quốc phòng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, các chỉ huy quân sự quyết định mở Chiến cục đông-xuân 1953-1954 để xé lẻ khối quân chủ lực của Pháp đang co cụm đồng bằng Bắc Bộ. Các vị trí tiến công được xác định ở Lai Châu, Trung-Hạ Lào và Tây Nguyên. Ý tưởng tuyến đường chiến lược xuyên Lào sẽ được thực hiện một phần trong tương lai thông qua con đường mòn Hồ Chí Minh.", "question": "Trong cuộc họp tháng nào của Bộ Quốc phòng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, các chỉ huy quân sự quyết định mở Chiến cục đông-xuân 1953-1954?", "answer": "tháng 11 năm 1953"} {"content": "Đại tướng Võ Nguyên Giáp quyết định vào \"bẫy\", và đưa vào Điện Biên Phủ 4 sư đoàn với một số lượng lớn pháo xấp xỉ quân Pháp ở Điện Biên Phủ, dù dự trữ đạn pháo khá hạn chế (chủ yếu là thu được của Pháp; phần Trung Quốc viện trợ rất hạn chế do nước này đang tham chiến tại Triều Tiên). Những cuộc tiến công trên toàn Đông Dương không cho Pháp tập hợp một đội quân cơ động để ứng cứu Điện Biên Phủ. Những đơn vị phòng không đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam được huấn luyện ở Liên Xô đã về nước tham chiến. Một lực lượng khổng lồ dân công làm công tác vận tải. Các đơn vị mạnh nhất của Quân đội Nhân dân Việt Nam tiến hành bao vây quân Pháp ở Điện Biên Phủ.", "question": "Những đơn vị đầu tiên nào của Quân đội Nhân dân Việt Nam được huấn luyện ở Liên Xô?", "answer": "đơn vị phòng không"} {"content": "Đại tướng Võ Nguyên Giáp quyết định vào \"bẫy\", và đưa vào Điện Biên Phủ 4 sư đoàn với một số lượng lớn pháo xấp xỉ quân Pháp ở Điện Biên Phủ, dù dự trữ đạn pháo khá hạn chế (chủ yếu là thu được của Pháp; phần Trung Quốc viện trợ rất hạn chế do nước này đang tham chiến tại Triều Tiên). Những cuộc tiến công trên toàn Đông Dương không cho Pháp tập hợp một đội quân cơ động để ứng cứu Điện Biên Phủ. Những đơn vị phòng không đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam được huấn luyện ở Liên Xô đã về nước tham chiến. Một lực lượng khổng lồ dân công làm công tác vận tải. Các đơn vị mạnh nhất của Quân đội Nhân dân Việt Nam tiến hành bao vây quân Pháp ở Điện Biên Phủ.", "question": "Đội quân nào có những đơn vị phòng không được huấn luyện ở Liên Xô tham chiến tại Điện Biên Phủ?", "answer": "đội Nhân dân Việt Nam"} {"content": "Đại tướng Võ Nguyên Giáp quyết định vào \"bẫy\", và đưa vào Điện Biên Phủ 4 sư đoàn với một số lượng lớn pháo xấp xỉ quân Pháp ở Điện Biên Phủ, dù dự trữ đạn pháo khá hạn chế (chủ yếu là thu được của Pháp; phần Trung Quốc viện trợ rất hạn chế do nước này đang tham chiến tại Triều Tiên). Những cuộc tiến công trên toàn Đông Dương không cho Pháp tập hợp một đội quân cơ động để ứng cứu Điện Biên Phủ. Những đơn vị phòng không đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam được huấn luyện ở Liên Xô đã về nước tham chiến. Một lực lượng khổng lồ dân công làm công tác vận tải. Các đơn vị mạnh nhất của Quân đội Nhân dân Việt Nam tiến hành bao vây quân Pháp ở Điện Biên Phủ.", "question": "Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, Quân đội Nhân dân Việt Nam sử dụng loại vũ khí nào để bắn phá địch?", "answer": "pháo"} {"content": "Cuộc vây hãm Điện Biên Phủ diễn ra từ ngày 13 tháng 3 đến ngày 7 tháng 5 thì quân Pháp đầu hàng. Trong thời gian chiến dịch, Pháp không có khả năng xoay chuyển tình thế nên đã đề nghị Mỹ cứu viện. Tại Washington đã có cuộc tranh luận về việc Mỹ có nên trực tiếp can thiệp bằng quân sự để cứu viện cho Pháp, có tướng lĩnh còn đề nghị thả bom nguyên tử xuống Điện Biên Phủ. Nhưng tổng thống Eisenhower đã quyết định loại bỏ khả năng đó do chính quyền Anh sẽ không ủng hộ. Không quân Mỹ sẽ thả vũ khí tiếp viện cho quân Pháp, nhưng quân Mỹ sẽ không đổ bộ vào Việt Nam.", "question": "Tại sao quân Mỹ không đổ bộ vào Việt Nam?", "answer": "chính quyền Anh sẽ không ủng hộ"} {"content": "Cuộc vây hãm Điện Biên Phủ diễn ra từ ngày 13 tháng 3 đến ngày 7 tháng 5 thì quân Pháp đầu hàng. Trong thời gian chiến dịch, Pháp không có khả năng xoay chuyển tình thế nên đã đề nghị Mỹ cứu viện. Tại Washington đã có cuộc tranh luận về việc Mỹ có nên trực tiếp can thiệp bằng quân sự để cứu viện cho Pháp, có tướng lĩnh còn đề nghị thả bom nguyên tử xuống Điện Biên Phủ. Nhưng tổng thống Eisenhower đã quyết định loại bỏ khả năng đó do chính quyền Anh sẽ không ủng hộ. Không quân Mỹ sẽ thả vũ khí tiếp viện cho quân Pháp, nhưng quân Mỹ sẽ không đổ bộ vào Việt Nam.", "question": "Tổng thống Eisenhower quyết định loại bỏ khả năng nào?", "answer": "thả bom nguyên tử xuống Điện Biên Phủ"} {"content": "Cục diện chiến trường Đông Dương, tại thời điểm trong và sau Chiến dịch Điện Biên Phủ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kiểm soát khoảng 2/3 lãnh thổ Việt Nam, nhưng chủ yếu là các vùng nông thôn và rừng núi, một số thị xã nhỏ, chưa kiểm soát được các thành phố lớn. Pháp kiểm soát một số tỉnh đồng bằng và các thành phố lớn đông dân cư, một số tỉnh đồng bằng nằm trong vùng tranh chấp. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kiểm soát gần như toàn bộ miền Bắc Việt Nam (trừ một số thành phố, thị xã như Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Yên, Móng Cái...), hầu hết Bắc Trung Bộ (trừ duyên hải nhỏ Quảng Bình đến Quảng Nam), hầu hết Trung Trung Bộ (gồm cả Quảng Ngãi, Quy Nhơn...), vùng Bắc Tây Nguyên, một phần nhỏ Nam Tây Nguyên, một phần cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Một phần lớn lãnh thổ Lào (vùng núi phía đông), một phần lãnh thổ Campuchia (đông bắc, nhỏ hơn là vùng rừng núi tây và tây nam, một phần đông nam) cũng thuộc kiểm soát của bộ đội Lào. Tại Đông Nam Bộ, quân đội Pháp và quân đội Quốc gia Việt Nam chiếm ưu thế, quân đội riêng của các giáo phái tự trị cũng khá mạnh nên Việt Minh chỉ kiểm soát được các vùng nông thôn.", "question": "Quân đội nào kiểm soát phần lớn lãnh thổ Lào vào thời điểm trong và sau Chiến dịch Điện Biên Phủ?", "answer": "bộ đội Lào"} {"content": "Cục diện chiến trường Đông Dương, tại thời điểm trong và sau Chiến dịch Điện Biên Phủ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kiểm soát khoảng 2/3 lãnh thổ Việt Nam, nhưng chủ yếu là các vùng nông thôn và rừng núi, một số thị xã nhỏ, chưa kiểm soát được các thành phố lớn. Pháp kiểm soát một số tỉnh đồng bằng và các thành phố lớn đông dân cư, một số tỉnh đồng bằng nằm trong vùng tranh chấp. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kiểm soát gần như toàn bộ miền Bắc Việt Nam (trừ một số thành phố, thị xã như Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Yên, Móng Cái...), hầu hết Bắc Trung Bộ (trừ duyên hải nhỏ Quảng Bình đến Quảng Nam), hầu hết Trung Trung Bộ (gồm cả Quảng Ngãi, Quy Nhơn...), vùng Bắc Tây Nguyên, một phần nhỏ Nam Tây Nguyên, một phần cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Một phần lớn lãnh thổ Lào (vùng núi phía đông), một phần lãnh thổ Campuchia (đông bắc, nhỏ hơn là vùng rừng núi tây và tây nam, một phần đông nam) cũng thuộc kiểm soát của bộ đội Lào. Tại Đông Nam Bộ, quân đội Pháp và quân đội Quốc gia Việt Nam chiếm ưu thế, quân đội riêng của các giáo phái tự trị cũng khá mạnh nên Việt Minh chỉ kiểm soát được các vùng nông thôn.", "question": "Việt Minh kiểm soát vùng lãnh thổ nào tại Đông Nam Bộ?", "answer": "các vùng nông thôn"} {"content": "Cục diện chiến trường Đông Dương, tại thời điểm trong và sau Chiến dịch Điện Biên Phủ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kiểm soát khoảng 2/3 lãnh thổ Việt Nam, nhưng chủ yếu là các vùng nông thôn và rừng núi, một số thị xã nhỏ, chưa kiểm soát được các thành phố lớn. Pháp kiểm soát một số tỉnh đồng bằng và các thành phố lớn đông dân cư, một số tỉnh đồng bằng nằm trong vùng tranh chấp. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kiểm soát gần như toàn bộ miền Bắc Việt Nam (trừ một số thành phố, thị xã như Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Yên, Móng Cái...), hầu hết Bắc Trung Bộ (trừ duyên hải nhỏ Quảng Bình đến Quảng Nam), hầu hết Trung Trung Bộ (gồm cả Quảng Ngãi, Quy Nhơn...), vùng Bắc Tây Nguyên, một phần nhỏ Nam Tây Nguyên, một phần cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Một phần lớn lãnh thổ Lào (vùng núi phía đông), một phần lãnh thổ Campuchia (đông bắc, nhỏ hơn là vùng rừng núi tây và tây nam, một phần đông nam) cũng thuộc kiểm soát của bộ đội Lào. Tại Đông Nam Bộ, quân đội Pháp và quân đội Quốc gia Việt Nam chiếm ưu thế, quân đội riêng của các giáo phái tự trị cũng khá mạnh nên Việt Minh chỉ kiểm soát được các vùng nông thôn.", "question": "Tại thời điểm trong và sau Chiến dịch Điện Biên Phủ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kiểm soát bao nhiêu phần lãnh thổ Việt Nam?", "answer": "khoảng 2/3"} {"content": "Sau 56 ngày đêm, cứ điểm Điện Biên Phủ thất thủ, toàn bộ 18.000 quân Pháp bị tiêu diệt hoặc bị bắt làm tù binh. Điện Biên Phủ là chiến thắng quân sự lớn nhất của Quân đội Nhân dân Việt Nam trong toàn bộ Kháng chiến chống Pháp. Trên phương diện quốc tế trận này có một ý nghĩa rất lớn: lần đầu tiên quân đội của một quốc gia thuộc địa châu Á đánh thắng bằng quân sự một quân đội của một cường quốc châu Âu. Trận thua lớn ở Điện Biên Phủ đã gây chấn động dư luận Pháp, đánh bại ý chí duy trì chế độ thực dân tại Đông Dương của Pháp và buộc nước này phải rút khỏi Đông Dương. Ngày 8 tháng 5, hội nghị Geneva bắt đầu họp bàn về vấn đề khôi phục hòa bình ở Đông Dương.", "question": "Trận Điện Biên Phủ thất thủ sau bao lâu?", "answer": "56 ngày đêm"} {"content": "Sau 56 ngày đêm, cứ điểm Điện Biên Phủ thất thủ, toàn bộ 18.000 quân Pháp bị tiêu diệt hoặc bị bắt làm tù binh. Điện Biên Phủ là chiến thắng quân sự lớn nhất của Quân đội Nhân dân Việt Nam trong toàn bộ Kháng chiến chống Pháp. Trên phương diện quốc tế trận này có một ý nghĩa rất lớn: lần đầu tiên quân đội của một quốc gia thuộc địa châu Á đánh thắng bằng quân sự một quân đội của một cường quốc châu Âu. Trận thua lớn ở Điện Biên Phủ đã gây chấn động dư luận Pháp, đánh bại ý chí duy trì chế độ thực dân tại Đông Dương của Pháp và buộc nước này phải rút khỏi Đông Dương. Ngày 8 tháng 5, hội nghị Geneva bắt đầu họp bàn về vấn đề khôi phục hòa bình ở Đông Dương.", "question": "Quân đội nào đã đánh bại quân đội Pháp trong trận Điện Biên Phủ?", "answer": "Quân đội Nhân dân Việt Nam"} {"content": "Sau nhiều lần tìm sự ủng hộ về mặt ngoại giao từ phương Tây và Mỹ không thành, kèm theo đó là quan hệ các nước trong khu vực không có sự tiến triển, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bắt đầu tìm kiếm sự ủng hộ từ hệ thống xã hội chủ nghĩa. Năm 1949, Quân đội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vượt qua biên giới Việt-Trung, tiến công quân Trung Hoa Dân quốc tỉnh Quảng Tây, bàn giao lại cho Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc. Ngày 14 tháng 1 năm 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố sẵn sàng thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước trên thế giới và khẳng định Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là chính phủ hợp pháp duy nhất của toàn thể nhân dân Việt Nam.", "question": "Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc tiếp quản tỉnh nào của Trung Hoa Dân quốc?", "answer": "Quảng Tây"} {"content": "Sau nhiều lần tìm sự ủng hộ về mặt ngoại giao từ phương Tây và Mỹ không thành, kèm theo đó là quan hệ các nước trong khu vực không có sự tiến triển, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bắt đầu tìm kiếm sự ủng hộ từ hệ thống xã hội chủ nghĩa. Năm 1949, Quân đội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vượt qua biên giới Việt-Trung, tiến công quân Trung Hoa Dân quốc tỉnh Quảng Tây, bàn giao lại cho Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc. Ngày 14 tháng 1 năm 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố sẵn sàng thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước trên thế giới và khẳng định Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là chính phủ hợp pháp duy nhất của toàn thể nhân dân Việt Nam.", "question": "Việt Nam bắt đầu tìm kiếm sự ủng hộ từ đâu khi không thành công trong việc tìm kiếm từ phương Tây và Mỹ?", "answer": "hệ thống xã hội chủ nghĩa"} {"content": "Sau nhiều lần tìm sự ủng hộ về mặt ngoại giao từ phương Tây và Mỹ không thành, kèm theo đó là quan hệ các nước trong khu vực không có sự tiến triển, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bắt đầu tìm kiếm sự ủng hộ từ hệ thống xã hội chủ nghĩa. Năm 1949, Quân đội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vượt qua biên giới Việt-Trung, tiến công quân Trung Hoa Dân quốc tỉnh Quảng Tây, bàn giao lại cho Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc. Ngày 14 tháng 1 năm 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố sẵn sàng thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước trên thế giới và khẳng định Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là chính phủ hợp pháp duy nhất của toàn thể nhân dân Việt Nam.", "question": "Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố sẵn sàng thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước trên thế giới vào ngày nào?", "answer": "14 tháng 1 năm 1950"} {"content": "Theo Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tính chung, từ tháng 6-1950 đến tháng 6-1954, Việt Nam nhận được từ Liên Xô, Trung Quốc tổng cộng 21.517 tấn hàng các loại, trị giá 34 triệu rúp Nga (~34 triệu USD theo thời giá bấy giờ). Còn theo thống kê của Trung Quốc thì chưa tính phần của Liên Xô, riêng lượng lương thực và thực phẩm phụ Trung Quốc đã viện trợ Việt Nam hơn 140.000 tấn và hơn 26.000 tấn dầu, ngoài ra còn 155.000 khẩu súng các loại, 57,85 triệu viên đạn, 3.692 khẩu pháo và súng cối, hơn 1,08 triệu quả đạn pháo và đạn cối, hơn 840.000 quả lựu đạn, 1.231 ô tô, hơn 1,4 triệu bộ quân phục nữa. Như vậy là có sự khác biệt khá lớn giữa số liệu thống kê của Trung Quốc và của Việt Nam.", "question": "Theo Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Việt Nam nhận được bao nhiêu tiền viện trợ từ Liên Xô và Trung Quốc từ tháng 6-1950 đến tháng 6-1954?", "answer": "34 triệu USD"} {"content": "Theo Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tính chung, từ tháng 6-1950 đến tháng 6-1954, Việt Nam nhận được từ Liên Xô, Trung Quốc tổng cộng 21.517 tấn hàng các loại, trị giá 34 triệu rúp Nga (~34 triệu USD theo thời giá bấy giờ). Còn theo thống kê của Trung Quốc thì chưa tính phần của Liên Xô, riêng lượng lương thực và thực phẩm phụ Trung Quốc đã viện trợ Việt Nam hơn 140.000 tấn và hơn 26.000 tấn dầu, ngoài ra còn 155.000 khẩu súng các loại, 57,85 triệu viên đạn, 3.692 khẩu pháo và súng cối, hơn 1,08 triệu quả đạn pháo và đạn cối, hơn 840.000 quả lựu đạn, 1.231 ô tô, hơn 1,4 triệu bộ quân phục nữa. Như vậy là có sự khác biệt khá lớn giữa số liệu thống kê của Trung Quốc và của Việt Nam.", "question": "Việt Nam nhận được bao nhiêu tấn hàng các loại từ Liên Xô và Trung Quốc trong giai đoạn 1950-1954?", "answer": "21.517 tấn"} {"content": "Theo Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tính chung, từ tháng 6-1950 đến tháng 6-1954, Việt Nam nhận được từ Liên Xô, Trung Quốc tổng cộng 21.517 tấn hàng các loại, trị giá 34 triệu rúp Nga (~34 triệu USD theo thời giá bấy giờ). Còn theo thống kê của Trung Quốc thì chưa tính phần của Liên Xô, riêng lượng lương thực và thực phẩm phụ Trung Quốc đã viện trợ Việt Nam hơn 140.000 tấn và hơn 26.000 tấn dầu, ngoài ra còn 155.000 khẩu súng các loại, 57,85 triệu viên đạn, 3.692 khẩu pháo và súng cối, hơn 1,08 triệu quả đạn pháo và đạn cối, hơn 840.000 quả lựu đạn, 1.231 ô tô, hơn 1,4 triệu bộ quân phục nữa. Như vậy là có sự khác biệt khá lớn giữa số liệu thống kê của Trung Quốc và của Việt Nam.", "question": "Trong giai đoạn 1950-1954, Trung Quốc đã viện trợ cho Việt Nam bao nhiêu tấn dầu?", "answer": "hơn 26.000 tấn"} {"content": "Theo Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tính chung, từ tháng 6-1950 đến tháng 6-1954, Việt Nam nhận được từ Liên Xô, Trung Quốc tổng cộng 21.517 tấn hàng các loại, trị giá 34 triệu rúp Nga (~34 triệu USD theo thời giá bấy giờ). Còn theo thống kê của Trung Quốc thì chưa tính phần của Liên Xô, riêng lượng lương thực và thực phẩm phụ Trung Quốc đã viện trợ Việt Nam hơn 140.000 tấn và hơn 26.000 tấn dầu, ngoài ra còn 155.000 khẩu súng các loại, 57,85 triệu viên đạn, 3.692 khẩu pháo và súng cối, hơn 1,08 triệu quả đạn pháo và đạn cối, hơn 840.000 quả lựu đạn, 1.231 ô tô, hơn 1,4 triệu bộ quân phục nữa. Như vậy là có sự khác biệt khá lớn giữa số liệu thống kê của Trung Quốc và của Việt Nam.", "question": "Theo thống kê của Trung Quốc, lượng lương thực và thực phẩm phụ mà Trung Quốc đã viện trợ Việt Nam là bao nhiêu?", "answer": "hơn 140.000 tấn"} {"content": "Trong thời kỳ này, Trung Quốc thực hiện chính sách ngoại giao \"nhất biên đảo\", ngã về phe Xã hội chủ nghĩa do Liên Xô đứng đầu, trực tiếp đối đầu với Mỹ, coi Mỹ là kẻ thù nguy hiểm nhất. Vì vậy, Trung Quốc đã tích cực ủng hộ và đưa quân tình nguyện tham chiến ở Triều Tiên chống quân Liên Hợp Quốc và giúp đỡ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chống Pháp. Tuy nhiên khác với Triều Tiên, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chỉ đồng ý nhận viện trợ vũ khí chứ không chấp nhận cho Trung Quốc đem quân tới trực tiếp tham chiến. Trung Quốc là nước viện trợ cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tích cực nhất, nhiều nhất lúc đó.", "question": "Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đồng ý nhận gì từ Trung Quốc?", "answer": "viện trợ vũ khí"} {"content": "Trong thời kỳ này, Trung Quốc thực hiện chính sách ngoại giao \"nhất biên đảo\", ngã về phe Xã hội chủ nghĩa do Liên Xô đứng đầu, trực tiếp đối đầu với Mỹ, coi Mỹ là kẻ thù nguy hiểm nhất. Vì vậy, Trung Quốc đã tích cực ủng hộ và đưa quân tình nguyện tham chiến ở Triều Tiên chống quân Liên Hợp Quốc và giúp đỡ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chống Pháp. Tuy nhiên khác với Triều Tiên, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chỉ đồng ý nhận viện trợ vũ khí chứ không chấp nhận cho Trung Quốc đem quân tới trực tiếp tham chiến. Trung Quốc là nước viện trợ cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tích cực nhất, nhiều nhất lúc đó.", "question": "Trung Quốc viện trợ gì cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa?", "answer": "vũ khí"} {"content": "Cuối tháng 1, Chủ tịch Hồ Chí Minh bí mật sang Bắc Kinh để bàn về vấn đề viện trợ, sau đó đi Moskva gặp gỡ Stalin và Mao Trạch Đông, Chu Ân Lai đang ở thăm Liên Xô. Stalin và Mao Trạch Đông đã khẳng định: Việt Nam cần trang bị 10 đại đoàn để đánh thắng Pháp, trước mắt hãy trang bị cho 6 đại đoàn có mặt ở miền Bắc. Việt Nam có thể đưa ngay một số đơn vị sang nhận vũ khí trên đất Trung Quốc. Tỉnh Quảng Tây sẽ là hậu phương trực tiếp của Việt Nam. Từ đó, viện trợ của Trung Quốc đã một góp phần không nhỏ trong việc làm thay đổi cục diện chiến tranh ở Đông Dương. Archimedes Patti, một nhân viên tình báo quân sự Mỹ từng hợp tác với Việt Minh chống phát xít Nhật, trong hồi ký viết: Đến năm 1950, Mao Trạch Đông đã ở trong thế có thể giúp đỡ Hồ Chí Minh qua đường biên giới phía Bắc Việt Nam. Hồ Chí Minh không còn bị cô lập như trước, ông đã có rất nhiều đồng minh, trước hết là Trung Quốc và sau đó là Liên Xô, một sân bóng mới đã bắt đầu.", "question": "Ai là người khẳng định rằng Việt Nam cần trang bị 10 đại đoàn để đánh thắng Pháp?", "answer": "Stalin và Mao Trạch Đông"} {"content": "Cuối tháng 1, Chủ tịch Hồ Chí Minh bí mật sang Bắc Kinh để bàn về vấn đề viện trợ, sau đó đi Moskva gặp gỡ Stalin và Mao Trạch Đông, Chu Ân Lai đang ở thăm Liên Xô. Stalin và Mao Trạch Đông đã khẳng định: Việt Nam cần trang bị 10 đại đoàn để đánh thắng Pháp, trước mắt hãy trang bị cho 6 đại đoàn có mặt ở miền Bắc. Việt Nam có thể đưa ngay một số đơn vị sang nhận vũ khí trên đất Trung Quốc. Tỉnh Quảng Tây sẽ là hậu phương trực tiếp của Việt Nam. Từ đó, viện trợ của Trung Quốc đã một góp phần không nhỏ trong việc làm thay đổi cục diện chiến tranh ở Đông Dương. Archimedes Patti, một nhân viên tình báo quân sự Mỹ từng hợp tác với Việt Minh chống phát xít Nhật, trong hồi ký viết: Đến năm 1950, Mao Trạch Đông đã ở trong thế có thể giúp đỡ Hồ Chí Minh qua đường biên giới phía Bắc Việt Nam. Hồ Chí Minh không còn bị cô lập như trước, ông đã có rất nhiều đồng minh, trước hết là Trung Quốc và sau đó là Liên Xô, một sân bóng mới đã bắt đầu.", "question": "Archimedes Patti là người nào?", "answer": "nhân viên tình báo quân sự Mỹ"} {"content": "Ngay tháng 4 năm 1950, hai Trung đoàn của Đại đoàn 308 sang Mông Tự, Vân Nam, tiếp đó một Trung đoàn của Đại đoàn 312 sang Hoa Đồng, Quảng Tây nhận vũ khí. Để giải quyết đảm bảo hậu cần của bộ đội Việt Nam, ngày 6-8-1950, Tổng cục Hậu cần Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc đã thành lập văn phòng ở Nam Ninh. Ngoài ra, còn có hai Tiểu đoàn công binh và trường sĩ quan lục quân sang học tập, huấn luyện tại Trung Quốc. Những đơn vị sang Trung Quốc ngoài việc trang bị lại vũ khí còn được huấn luyện thêm về chiến thuật, đặc biệt là kỹ thuật đánh bộc phá, được bắn đạn thật nên tiến bộ rất nhanh.", "question": "Văn phòng của Tổng cục Hậu cần Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc ở Việt Nam được thành lập vào ngày nào?", "answer": "6-8-1950"} {"content": "Ngay tháng 4 năm 1950, hai Trung đoàn của Đại đoàn 308 sang Mông Tự, Vân Nam, tiếp đó một Trung đoàn của Đại đoàn 312 sang Hoa Đồng, Quảng Tây nhận vũ khí. Để giải quyết đảm bảo hậu cần của bộ đội Việt Nam, ngày 6-8-1950, Tổng cục Hậu cần Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc đã thành lập văn phòng ở Nam Ninh. Ngoài ra, còn có hai Tiểu đoàn công binh và trường sĩ quan lục quân sang học tập, huấn luyện tại Trung Quốc. Những đơn vị sang Trung Quốc ngoài việc trang bị lại vũ khí còn được huấn luyện thêm về chiến thuật, đặc biệt là kỹ thuật đánh bộc phá, được bắn đạn thật nên tiến bộ rất nhanh.", "question": "Tổng cục Hậu cần giải phóng quân nhân dân Trung Quốc thành lập văn phòng ở đâu để giải quyết hậu cần của bộ đội Việt Nam?", "answer": "Nam Ninh"} {"content": "Theo thống kê sơ bộ của Trung Quốc, từ tháng 4 đến tháng 9, Trung Quốc đã viện trợ 14.000 súng trường và súng lục, 1.700 súng máy và tiểu liên, 150 súng cối, 60 khẩu pháo, 300 bazooka, cùng đạn dược, thuốc, quần áo và 2.800 tấn lương thực. Riêng chiến dịch Điện Biên Phủ, Trung Quốc đã viện trợ cho Việt Nam tổng cộng hơn 200 ô tô, hơn 10.000 thùng dầu, hơn 3.000 khẩu súng các loại, 2.400.000 viên đạn, hơn 100 khẩu pháo các loại, hơn 60.000 viên đạn pháo các loại và đạn hỏa tiễn, 1.700 tấn lương thực, ngoài ra còn một lượng lớn thuốc men, khí tài, thuốc nổ..", "question": "Việt Nam nhận được bao nhiêu tấn lương thực trong thời gian từ tháng 4 đến tháng 9 theo thống kê sơ bộ của Trung Quốc?", "answer": "2.800 tấn"} {"content": "Theo thống kê sơ bộ của Trung Quốc, từ tháng 4 đến tháng 9, Trung Quốc đã viện trợ 14.000 súng trường và súng lục, 1.700 súng máy và tiểu liên, 150 súng cối, 60 khẩu pháo, 300 bazooka, cùng đạn dược, thuốc, quần áo và 2.800 tấn lương thực. Riêng chiến dịch Điện Biên Phủ, Trung Quốc đã viện trợ cho Việt Nam tổng cộng hơn 200 ô tô, hơn 10.000 thùng dầu, hơn 3.000 khẩu súng các loại, 2.400.000 viên đạn, hơn 100 khẩu pháo các loại, hơn 60.000 viên đạn pháo các loại và đạn hỏa tiễn, 1.700 tấn lương thực, ngoài ra còn một lượng lớn thuốc men, khí tài, thuốc nổ..", "question": "Chiến dịch Điện Biên Phủ, Trung Quốc viện trợ cho Việt Nam bao nhiêu ô tô?", "answer": "hơn 200"} {"content": "Theo thống kê sơ bộ của Trung Quốc, từ tháng 4 đến tháng 9, Trung Quốc đã viện trợ 14.000 súng trường và súng lục, 1.700 súng máy và tiểu liên, 150 súng cối, 60 khẩu pháo, 300 bazooka, cùng đạn dược, thuốc, quần áo và 2.800 tấn lương thực. Riêng chiến dịch Điện Biên Phủ, Trung Quốc đã viện trợ cho Việt Nam tổng cộng hơn 200 ô tô, hơn 10.000 thùng dầu, hơn 3.000 khẩu súng các loại, 2.400.000 viên đạn, hơn 100 khẩu pháo các loại, hơn 60.000 viên đạn pháo các loại và đạn hỏa tiễn, 1.700 tấn lương thực, ngoài ra còn một lượng lớn thuốc men, khí tài, thuốc nổ..", "question": "Trung Quốc đã viện trợ bao nhiêu thùng dầu cho chiến dịch Điện Biên Phủ?", "answer": "hơn 10.000"} {"content": "Nhờ có sự giúp đỡ của Trung Quốc, trang bị vũ khí của quân đội được cải thiện đáng kể. Những năm qua, mỗi chiến sĩ chỉ mơ ước có một khẩu súng trong tay. Bây giờ không chỉ có súng mà đạn được cũng khá dồi dào. Sức mạnh hỏa lực của trung đoàn bộ binh ta đã hoàn toàn thay đổi so với trước. Tính đến tháng 6-1950, số cán bộ sang Trung Quốc học tập là 3.100 người (trong đó 650 cán bộ học bổ túc trung và sơ cấp, 1.200 học đào tạo, chỉ huy bộ binh sơ cấp, còn lại học về binh chủng như pháo binh, công binh...", "question": "Trung đoàn bộ binh Việt Nam có sức mạnh hỏa lực như thế nào sau sự giúp đỡ của Trung Quốc?", "answer": "hoàn toàn thay đổi"} {"content": "Nhờ có sự giúp đỡ của Trung Quốc, trang bị vũ khí của quân đội được cải thiện đáng kể. Những năm qua, mỗi chiến sĩ chỉ mơ ước có một khẩu súng trong tay. Bây giờ không chỉ có súng mà đạn được cũng khá dồi dào. Sức mạnh hỏa lực của trung đoàn bộ binh ta đã hoàn toàn thay đổi so với trước. Tính đến tháng 6-1950, số cán bộ sang Trung Quốc học tập là 3.100 người (trong đó 650 cán bộ học bổ túc trung và sơ cấp, 1.200 học đào tạo, chỉ huy bộ binh sơ cấp, còn lại học về binh chủng như pháo binh, công binh...", "question": "Tính đến tháng 6-1950, có bao nhiêu cán bộ sang Trung Quốc học tập?", "answer": "3.100"} {"content": "Nhờ có sự giúp đỡ của Trung Quốc, trang bị vũ khí của quân đội được cải thiện đáng kể. Những năm qua, mỗi chiến sĩ chỉ mơ ước có một khẩu súng trong tay. Bây giờ không chỉ có súng mà đạn được cũng khá dồi dào. Sức mạnh hỏa lực của trung đoàn bộ binh ta đã hoàn toàn thay đổi so với trước. Tính đến tháng 6-1950, số cán bộ sang Trung Quốc học tập là 3.100 người (trong đó 650 cán bộ học bổ túc trung và sơ cấp, 1.200 học đào tạo, chỉ huy bộ binh sơ cấp, còn lại học về binh chủng như pháo binh, công binh...", "question": "Tính đến tháng 6-1950, số cán bộ sang Trung Quốc học tập là bao nhiêu?", "answer": "3.100 người"} {"content": "Trong hai năm 1951-1952, viện trợ của các nước Xã hội chủ nghĩa, trong đó có Trung Quốc được duy trì thường xuyên và tương đối đều đặn. Từ tháng 7-1952 đến tháng 1-1953, Trung đoàn 45, Trung đoàn pháo binh hạng nặng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam được huấn luyện ở Mông Tự (Vân Nam, Trung Quốc); Trung đoàn pháo cao xạ 367 thành lập ngày 1-4-1953, sau 6 tháng huấn luyện ở Tân Dương (Quảng Tây, Trung Quốc), cuối năm 1953 được điều tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ. Liên Xô giúp trang bị vũ khí, Trung Quốc đảm nhiệm về đào tạo cán bộ, nhân viên kỹ thuật, huấn luyện cho hai trung đoàn này.", "question": "Trung đoàn pháo cao xạ 367 được thành lập vào ngày nào?", "answer": "1-4-1953"} {"content": "Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Trung Quốc đã chi viện cho 3.600 viên đạn pháo 105 ly, đó là số đạn đi theo 24 khẩu pháo viện trợ đưa về Việt Nam từ cuối năm 1953, chiếm 18% tổng số đạn pháo sử dụng trong chiến dịch, sau đó còn chuyển thêm cho 7.400 viên đạn 105mm nhưng số đạn này không kịp đưa vào phục vụ chiến dịch. Trong những ngày cuối chiến dịch Điện Biên Phủ, Trung Quốc còn giúp thêm một tiểu đoàn DKZ 75mm và 12 pháo hỏa tiễn H6, kịp thời tham gia đợt tổng công kích cuối cùng diễn ra chiều ngày 6 tháng 5 năm 1954, phát huy tác dụng rất lớn.", "question": "Trung Quốc đã chi viện cho Việt Nam bao nhiêu viên đạn pháo 105 ly trong chiến dịch Điện Biên Phủ?", "answer": "3.600"} {"content": "Ngoài trang bị vũ khí, giúp đỡ huấn luyện, viện trợ lương thực, Trung Quốc còn cử Đoàn công tác Hoa Nam gồm 79 người do Vi Quốc Thanh làm trưởng đoàn. Ngày 9-8-1950 đoàn khởi hành từ Nam Ninh, ngày 12-8 đến Quảng Uyên, Cao Bằng. Đây là lần đầu tiên Đảng Cộng sản Trung Quốc cử một đoàn cố vấn quân sự ra nước ngoài, với chỉ thị là phải phát huy tinh thần chủ nghĩa quốc tế, phải đoàn kết với các đồng chí Việt Nam, phải giúp Việt Nam theo con đường tự lực cánh sinh, phát huy tính thần gian khổ phấn đấu. Đảng Cộng sản Trung Quốc giao cho đoàn 2 nhiệm vụ: Một là, giúp đỡ Việt Nam đánh thắng trận, đuổi thực dân Pháp xâm lược; hai là, giúp đỡ Việt Nam xây dựng quân đội chính quy. Ngoài đoàn cố vấn quân sự, Trung Quốc còn cử Trần Canh (nguyên Phó Tư lệnh cánh quân Tây Nam, Tư lệnh quân khu Vân Nam) cùng một số cán bộ quân sự, trực tiếp làm cố vấn trong chiến dịch Biên giới Thu Đông năm 1950.", "question": "Đoàn cố vấn quân sự đầu tiên của Đảng Cộng sản Trung Quốc ra nước ngoài vào ngày nào?", "answer": "9-8-1950"} {"content": "Ngoài trang bị vũ khí, giúp đỡ huấn luyện, viện trợ lương thực, Trung Quốc còn cử Đoàn công tác Hoa Nam gồm 79 người do Vi Quốc Thanh làm trưởng đoàn. Ngày 9-8-1950 đoàn khởi hành từ Nam Ninh, ngày 12-8 đến Quảng Uyên, Cao Bằng. Đây là lần đầu tiên Đảng Cộng sản Trung Quốc cử một đoàn cố vấn quân sự ra nước ngoài, với chỉ thị là phải phát huy tinh thần chủ nghĩa quốc tế, phải đoàn kết với các đồng chí Việt Nam, phải giúp Việt Nam theo con đường tự lực cánh sinh, phát huy tính thần gian khổ phấn đấu. Đảng Cộng sản Trung Quốc giao cho đoàn 2 nhiệm vụ: Một là, giúp đỡ Việt Nam đánh thắng trận, đuổi thực dân Pháp xâm lược; hai là, giúp đỡ Việt Nam xây dựng quân đội chính quy. Ngoài đoàn cố vấn quân sự, Trung Quốc còn cử Trần Canh (nguyên Phó Tư lệnh cánh quân Tây Nam, Tư lệnh quân khu Vân Nam) cùng một số cán bộ quân sự, trực tiếp làm cố vấn trong chiến dịch Biên giới Thu Đông năm 1950.", "question": "Ai làm trưởng đoàn Đoàn công tác Hoa Nam?", "answer": "Vi Quốc Thanh"} {"content": "Ngoài trang bị vũ khí, giúp đỡ huấn luyện, viện trợ lương thực, Trung Quốc còn cử Đoàn công tác Hoa Nam gồm 79 người do Vi Quốc Thanh làm trưởng đoàn. Ngày 9-8-1950 đoàn khởi hành từ Nam Ninh, ngày 12-8 đến Quảng Uyên, Cao Bằng. Đây là lần đầu tiên Đảng Cộng sản Trung Quốc cử một đoàn cố vấn quân sự ra nước ngoài, với chỉ thị là phải phát huy tinh thần chủ nghĩa quốc tế, phải đoàn kết với các đồng chí Việt Nam, phải giúp Việt Nam theo con đường tự lực cánh sinh, phát huy tính thần gian khổ phấn đấu. Đảng Cộng sản Trung Quốc giao cho đoàn 2 nhiệm vụ: Một là, giúp đỡ Việt Nam đánh thắng trận, đuổi thực dân Pháp xâm lược; hai là, giúp đỡ Việt Nam xây dựng quân đội chính quy. Ngoài đoàn cố vấn quân sự, Trung Quốc còn cử Trần Canh (nguyên Phó Tư lệnh cánh quân Tây Nam, Tư lệnh quân khu Vân Nam) cùng một số cán bộ quân sự, trực tiếp làm cố vấn trong chiến dịch Biên giới Thu Đông năm 1950.", "question": "Đoàn cố vấn quân sự đầu tiên do Đảng Cộng sản Trung Quốc cử ra nước ngoài gồm bao nhiêu người?", "answer": "79 người"} {"content": "Bà Hứa Kỳ Sảnh, phu nhân của tướng Vi Quốc Thanh trong buổi gặp gỡ Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam Phùng Quang Thanh đã cho biết: Tôi còn nhớ rất rõ, theo yêu cầu của Chủ tịch Mao Trạch Đông và Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngay từ đầu thập niên 50 của thế kỷ trước, khi nước Trung Hoa mới vừa thành lập, đồng chí Vi Quốc Thanh, đồng chí Trần Canh và đồng chí La Quý Ba và rất nhiều đồng chí trong đoàn cố vấn Trung Quốc sang giúp Việt Nam chống Pháp, trước khi đi, Chủ tịch Mao Trạch Đông căn dặn: \"Các đồng chí phải phải coi sự nghiệp giải phóng của nhân dân Việt Nam là sự nghiệp của chính mình.", "question": "Ai là người căn dặn đoàn cố vấn Trung Quốc khi họ sang giúp Việt Nam chống Pháp?", "answer": "Chủ tịch Mao Trạch Đông"} {"content": "Trong giai đoạn đầu, Liên Xô đã hình thành quan hệ chính trị toàn diện với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ủng hộ chủ trương và đường lối khôi phục và xây dựng miền Bắc Việt Nam. Tuy nhiên, quan hệ này lại không đậm đà bằng quan hệ với các nước khác. Ngày 3/2/1950, Liên Xô mới đặt quan hệ ngoại giao với Indonesia (sau Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 3 ngày), song tháng 1/1953 Liên Xô đã cử đại sứ đi Jakarta, trong khi đó mãi đến gần 2 năm sau tức là ngày 4/11/1954, Liên Xô mới cử Lavraschev - đại sứ đầu tiên của Liên Xô đến Hà Nội.", "question": "Ngày nào Liên Xô đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa?", "answer": "3/2/1950"} {"content": "Theo chính phủ Mỹ, một mặt Mỹ ủng hộ khái niệm quyền dân tộc tự quyết, mặt khác nước này cũng có quan hệ chặt chẽ với các đồng minh châu Âu của mình, những nước đã có những tuyên bố đế quốc đối với những thuộc địa cũ của họ. Chiến tranh Lạnh chỉ làm phức tạp thêm vị trí của Mỹ, việc Mỹ ủng hộ quá trình phi thực dân hóa gặp xung đột với mối quan tâm của Mỹ đối với sự lan rộng của chủ nghĩa cộng sản và những tham vọng chiến lược của Liên Xô tại châu Âu. Một số đồng minh NATO khẳng định rằng thuộc địa cung cấp cho họ sức mạnh kinh tế và quân sự mà nếu không có nó thì liên minh phương Tây sẽ tan rã. Gần như tất cả các đồng minh châu Âu của Mỹ đều tin rằng thuộc địa sẽ cung cấp sự kết hợp giữa nguyên liệu và thị trường được bảo vệ đối với hàng hóa thành phẩm, từ đó sẽ gắn kết các thuộc địa với châu Âu..", "question": "Theo một số đồng minh NATO, thuộc địa đem lại lợi ích gì?", "answer": "sức mạnh kinh tế và quân sự"} {"content": "Hoa Kỳ cần có quan hệ đồng minh với Pháp để thiết lập sự cân bằng với sức mạnh của Xô Viết ở châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ II. Từ tháng 9 năm 1945, Washington đã có một số hành động ở Đông Nam Á. Hồ Chí Minh nhận thấy Hoa Kỳ đang muốn đóng vai trò lớn hơn ở khu vực Thái Bình Dương, ông đã làm tất cả để thiếp lập mối quan hệ với Hoa Kỳ thông qua việc giải cứu các phi công gặp nạn trong chiến tranh với Nhật Bản. Đổi lại, cơ quan tình báo Hoa Kỳ OSS (U.S Office of Strategic Services), tiền thân của CIA, giúp đỡ y tế, cố vấn và huấn luyện quân đội quy mô nhỏ cho Việt Minh.", "question": "Hoa Kỳ đã giúp đỡ gì cho Việt Minh?", "answer": "y tế, cố vấn và huấn luyện quân đội"} {"content": "Tại Mỹ, các thế lực chống cộng cực đoan nắm quyền, McCarthy và Hoover thực hiện các chiến dịch chống cộng theo dõi, phân biệt đối xử, sa thải, khởi tố và bắt giam nhiều người bị xem là cộng sản hoặc ủng hộ chủ nghĩa cộng sản. Một bộ phận trong số những nạn nhân bị mất việc, bị bắt giam hoặc bị điều tra quả thật có quan hệ trong hiện tại hoặc trong quá khứ với Đảng Cộng sản Hoa Kỳ. Nhưng đại bộ phận còn lại có rất ít khả năng gây nguy hại cho nhà nước và sự liên quan của họ với người cộng sản là rất mờ nhạt. Những điều này khiến công chúng nghĩ rằng những người cộng sản là mối đe dọa đối với an ninh quốc gia.", "question": "Ai thực hiện các chiến dịch chống cộng ở Mỹ?", "answer": "McCarthy và Hoover"} {"content": "Từ năm 1949, sau khi Nội chiến Trung Quốc kết thúc, tiếp đó là chiến tranh Triều Tiên bùng nổ, khuynh hướng thân Liên Xô tại nhiều nước Ả Rập, giới chính khách Mỹ cảm thấy lo sợ về làn sóng đi theo chủ nghĩa Cộng sản tại các nước thế giới thứ ba. Trong điện tín số 831 ngày 3/2/1947 gửi cho Đại sứ quán Mỹ tại Paris, bộ trưởng Ngoại giao Mỹ George Marshall nhận định \"chúng ta không thấy có lợi ích gì trong việc nền cai trị đế quốc thực dân lại được thay thế bởi nền triết lý và các tổ chức chính trị bắt nguồn từ Kremlin và do Kremlin kiểm soát.\" Chính phủ Mỹ đưa ra Thuyết domino, theo đó Mỹ tin rằng nếu một quốc gia đi theo Chủ nghĩa cộng sản, các quốc gia thân phương Tây lân cận sẽ bị đe dọa. Bởi vậy, Mỹ bắt đầu viện trợ cho Pháp trong cuộc chiến chống lại Việt Minh (chỉ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa), một tổ chức/chính quyền họ cho là có liên hệ với Liên Xô và Trung Quốc. Tháng 5-1949, Ngoại trưởng Mỹ Dean Acheson, dù chẳng có chứng cớ nào về các mối liên lạc giữa Hồ Chí Minh với Kremlin, đã chỉ thị cho đại diện Mỹ tại Hà Nội cảnh báo những người quốc gia Việt Nam có ý định liên minh với Việt Minh, bằng những lời lẽ sau đây: \"Qua hiểu biết về quá trình đào tạo của ông Hồ, không thể có nhận định nào khác hơn ông Hồ là một tên Cộng sản quốc tế thực thụ vì rõ ràng ông Hồ đã không thể chối cãi được các mối liên hệ với Moscow và chủ nghĩa cộng sản quốc tế và là một người châu Á được đề cao trong báo chí quốc tế cộng sản và được họ ủng hộ. Hơn nữa Mỹ đã không hề bị xúc động bởi tính chất dân tộc chủ nghĩa của lá cờ đỏ với ngôi sao vàng.\"", "question": "Trong điện tín nào, Ngoại trưởng Mỹ George Marshall bày tỏ lo ngại về sự lan rộng của chủ nghĩa Cộng sản?", "answer": "điện tín số 831"} {"content": "Từ năm 1949, sau khi Nội chiến Trung Quốc kết thúc, tiếp đó là chiến tranh Triều Tiên bùng nổ, khuynh hướng thân Liên Xô tại nhiều nước Ả Rập, giới chính khách Mỹ cảm thấy lo sợ về làn sóng đi theo chủ nghĩa Cộng sản tại các nước thế giới thứ ba. Trong điện tín số 831 ngày 3/2/1947 gửi cho Đại sứ quán Mỹ tại Paris, bộ trưởng Ngoại giao Mỹ George Marshall nhận định \"chúng ta không thấy có lợi ích gì trong việc nền cai trị đế quốc thực dân lại được thay thế bởi nền triết lý và các tổ chức chính trị bắt nguồn từ Kremlin và do Kremlin kiểm soát.\" Chính phủ Mỹ đưa ra Thuyết domino, theo đó Mỹ tin rằng nếu một quốc gia đi theo Chủ nghĩa cộng sản, các quốc gia thân phương Tây lân cận sẽ bị đe dọa. Bởi vậy, Mỹ bắt đầu viện trợ cho Pháp trong cuộc chiến chống lại Việt Minh (chỉ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa), một tổ chức/chính quyền họ cho là có liên hệ với Liên Xô và Trung Quốc. Tháng 5-1949, Ngoại trưởng Mỹ Dean Acheson, dù chẳng có chứng cớ nào về các mối liên lạc giữa Hồ Chí Minh với Kremlin, đã chỉ thị cho đại diện Mỹ tại Hà Nội cảnh báo những người quốc gia Việt Nam có ý định liên minh với Việt Minh, bằng những lời lẽ sau đây: \"Qua hiểu biết về quá trình đào tạo của ông Hồ, không thể có nhận định nào khác hơn ông Hồ là một tên Cộng sản quốc tế thực thụ vì rõ ràng ông Hồ đã không thể chối cãi được các mối liên hệ với Moscow và chủ nghĩa cộng sản quốc tế và là một người châu Á được đề cao trong báo chí quốc tế cộng sản và được họ ủng hộ. Hơn nữa Mỹ đã không hề bị xúc động bởi tính chất dân tộc chủ nghĩa của lá cờ đỏ với ngôi sao vàng.\"", "question": "Chính phủ Mỹ đưa ra học thuyết nào theo đó họ tin rằng nếu một quốc gia theo Chủ nghĩa cộng sản, các quốc gia lân cận thân phương Tây sẽ bị đe dọa?", "answer": "Thuyết domino"} {"content": "Để đối phó với các áp lực chính trị, quân sự và thích ứng với xu hướng phi thực dân hoá một mặt Pháp đàm phán với Bảo Đại thành lập Quốc gia Việt Nam năm 1949, phát triển quân đội người bản xứ. Một mặt, Pháp thuyết phục Mỹ rằng Pháp đang \"chống cộng\" chứ không phải mục đích chính là tái chiếm thuộc địa. Ngày 16/2/1950, Bộ Ngoại giao Pháp gặp đại sứ Mỹ tại Paris để thông báo rằng \"do kết quả của tình hình phát triển mới đây và triển vọng ít ra thì Cộng sản Trung Quốc cũng sẽ tăng cường viện trợ quân sự cho Hồ Chí Minh... cố gắng của Pháp ở Đông Dương giống như một dòng nước cuốn ở Pháp, đòi hỏi cần phải có một chương trình giúp đỡ dài hạn mà Mỹ mới cung cấp được. Nếu không... rất có khả năng Pháp có thể bị buộc phải chấm dứt các tổn thất của mình và rút lui khỏi Đông Dương.\"", "question": "Pháp thuyết phục Mỹ điều gì?", "answer": "Pháp đang \"chống cộng\""} {"content": "Để đối phó với các áp lực chính trị, quân sự và thích ứng với xu hướng phi thực dân hoá một mặt Pháp đàm phán với Bảo Đại thành lập Quốc gia Việt Nam năm 1949, phát triển quân đội người bản xứ. Một mặt, Pháp thuyết phục Mỹ rằng Pháp đang \"chống cộng\" chứ không phải mục đích chính là tái chiếm thuộc địa. Ngày 16/2/1950, Bộ Ngoại giao Pháp gặp đại sứ Mỹ tại Paris để thông báo rằng \"do kết quả của tình hình phát triển mới đây và triển vọng ít ra thì Cộng sản Trung Quốc cũng sẽ tăng cường viện trợ quân sự cho Hồ Chí Minh... cố gắng của Pháp ở Đông Dương giống như một dòng nước cuốn ở Pháp, đòi hỏi cần phải có một chương trình giúp đỡ dài hạn mà Mỹ mới cung cấp được. Nếu không... rất có khả năng Pháp có thể bị buộc phải chấm dứt các tổn thất của mình và rút lui khỏi Đông Dương.\"", "question": "Pháp đàm phán với Bảo Đại để thành lập quốc gia nào vào năm 1949?", "answer": "Quốc gia Việt Nam"} {"content": "Để đối phó với các áp lực chính trị, quân sự và thích ứng với xu hướng phi thực dân hoá một mặt Pháp đàm phán với Bảo Đại thành lập Quốc gia Việt Nam năm 1949, phát triển quân đội người bản xứ. Một mặt, Pháp thuyết phục Mỹ rằng Pháp đang \"chống cộng\" chứ không phải mục đích chính là tái chiếm thuộc địa. Ngày 16/2/1950, Bộ Ngoại giao Pháp gặp đại sứ Mỹ tại Paris để thông báo rằng \"do kết quả của tình hình phát triển mới đây và triển vọng ít ra thì Cộng sản Trung Quốc cũng sẽ tăng cường viện trợ quân sự cho Hồ Chí Minh... cố gắng của Pháp ở Đông Dương giống như một dòng nước cuốn ở Pháp, đòi hỏi cần phải có một chương trình giúp đỡ dài hạn mà Mỹ mới cung cấp được. Nếu không... rất có khả năng Pháp có thể bị buộc phải chấm dứt các tổn thất của mình và rút lui khỏi Đông Dương.\"", "question": "Ngày nào Pháp gặp đại sứ Mỹ tại Paris để thông báo về tình hình phát triển mới?", "answer": "16/2/1950"} {"content": "Đầu năm 1950, Hoa Kỳ bắt đầu gửi viện trợ quân sự cho người Pháp ở Đông Dương. Do chiến tranh Triều Tiên bùng nổ đã buộc Mỹ phải đẩy nhanh việc cung cấp viện trợ cho Pháp. Tháng 1 năm 1951 người Pháp nhận được 20 xe tăng M24, 40 khẩu pháo 105-mm và 250 quả bom thông thường và cả bom napalm cùng đạn dược và vũ khí tự động. Tới tháng 1/1953, Pháp đã nhận được 900 xe thiết giáp cùng với 15.000 xe vận tải các loại, gần 2.500 khẩu pháo, 24.000 vũ khí tự động, 75.000 vũ khí cá nhân và gần 9.000 máy radio. Ngoài ra, Không quân Pháp đã nhận được 160 máy bay F6F Hellcat và F8F Bearcat, 41 máy bay ném bom B-26 Invader, 28 máy bay vận tải C-47 cùng với 155 động cơ máy bay và 93.000 quả bom. Cho tới khi Pháp thất bại hoàn toàn thì phía Mỹ đã viện trợ trên 1 tỷ USD mỗi năm (tương đương khoảng 5,8 tỷ USD theo thời giá năm 2004) và chi trả 78% chi phí chiến tranh của Pháp ở Đông Dương.", "question": "Vào tháng 1/1953, Pháp đã nhận được bao nhiêu xe thiết giáp?", "answer": "900"} {"content": "Đầu năm 1950, Hoa Kỳ bắt đầu gửi viện trợ quân sự cho người Pháp ở Đông Dương. Do chiến tranh Triều Tiên bùng nổ đã buộc Mỹ phải đẩy nhanh việc cung cấp viện trợ cho Pháp. Tháng 1 năm 1951 người Pháp nhận được 20 xe tăng M24, 40 khẩu pháo 105-mm và 250 quả bom thông thường và cả bom napalm cùng đạn dược và vũ khí tự động. Tới tháng 1/1953, Pháp đã nhận được 900 xe thiết giáp cùng với 15.000 xe vận tải các loại, gần 2.500 khẩu pháo, 24.000 vũ khí tự động, 75.000 vũ khí cá nhân và gần 9.000 máy radio. Ngoài ra, Không quân Pháp đã nhận được 160 máy bay F6F Hellcat và F8F Bearcat, 41 máy bay ném bom B-26 Invader, 28 máy bay vận tải C-47 cùng với 155 động cơ máy bay và 93.000 quả bom. Cho tới khi Pháp thất bại hoàn toàn thì phía Mỹ đã viện trợ trên 1 tỷ USD mỗi năm (tương đương khoảng 5,8 tỷ USD theo thời giá năm 2004) và chi trả 78% chi phí chiến tranh của Pháp ở Đông Dương.", "question": "Mỹ viện trợ bao nhiêu USD mỗi năm cho Pháp trong cuộc chiến tranh Đông Dương?", "answer": "trên 1 tỷ USD"} {"content": "Đến cuối chiến tranh, gần 80% chiến phí chủ yếu của Pháp do Mỹ cung cấp, lên đến 1,5 tỷ USD. Cuối chiến tranh, người Mỹ trực tiếp chở khoảng 16 ngàn quân Pháp vào Điện Biên Phủ và hỗ trợ không quân cho quân Pháp. Tính đến tháng 1-1954, riêng về vũ khí và phương tiện chiến tranh, Mỹ đã viện trợ cho quân Pháp ở Đông Dương 360 máy bay, 1.400 xe tăng và xe bọc thép, 390 tàu chiến và tàu quân sự, 16.000 xe quân sự các loại, 175.000 súng trường và súng máy. Nhờ số lượng vũ khí viện trợ này mà người Pháp mới có thể duy trì được cuộc chiến.", "question": "Cuối chiến tranh, người Mỹ trực tiếp chở khoảng bao nhiêu quân Pháp vào Điện Biên Phủ?", "answer": "16 ngàn"} {"content": "Đến cuối chiến tranh, gần 80% chiến phí chủ yếu của Pháp do Mỹ cung cấp, lên đến 1,5 tỷ USD. Cuối chiến tranh, người Mỹ trực tiếp chở khoảng 16 ngàn quân Pháp vào Điện Biên Phủ và hỗ trợ không quân cho quân Pháp. Tính đến tháng 1-1954, riêng về vũ khí và phương tiện chiến tranh, Mỹ đã viện trợ cho quân Pháp ở Đông Dương 360 máy bay, 1.400 xe tăng và xe bọc thép, 390 tàu chiến và tàu quân sự, 16.000 xe quân sự các loại, 175.000 súng trường và súng máy. Nhờ số lượng vũ khí viện trợ này mà người Pháp mới có thể duy trì được cuộc chiến.", "question": "Đến tháng 1-1954, Mỹ đã viện trợ cho quân Pháp ở Đông Dương bao nhiêu máy bay?", "answer": "360"} {"content": "Do sức ép của Trung Quốc và Liên Xô, đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đồng ý với một bản hiệp định mang lại cho họ ít hơn những gì họ đã giành được trên chiến trường. Tuy ba nước Lào, Campuchia và Việt Nam được tuyên bố độc lập, và điều quan trọng là sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam được công nhận, nhưng Việt Nam bị tạm thời chia đôi thành hai khu vực quân sự để hai bên quân đội, Việt Minh và Pháp, tập kết. Quân Pháp sẽ rút dần khỏi Việt Nam. Cuộc tổng tuyển cử đi đến thống nhất Việt Nam sẽ được thực hiện trong vòng 2 năm.", "question": "Việt Nam được công nhận điều gì theo bản hiệp định?", "answer": "sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ"} {"content": "Do sức ép của Trung Quốc và Liên Xô, đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đồng ý với một bản hiệp định mang lại cho họ ít hơn những gì họ đã giành được trên chiến trường. Tuy ba nước Lào, Campuchia và Việt Nam được tuyên bố độc lập, và điều quan trọng là sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam được công nhận, nhưng Việt Nam bị tạm thời chia đôi thành hai khu vực quân sự để hai bên quân đội, Việt Minh và Pháp, tập kết. Quân Pháp sẽ rút dần khỏi Việt Nam. Cuộc tổng tuyển cử đi đến thống nhất Việt Nam sẽ được thực hiện trong vòng 2 năm.", "question": "Cuộc tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam diễn ra trong bao lâu?", "answer": "trong vòng 2 năm"} {"content": "Ngày 22-7-1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi: \"Đấu tranh để củng cố hoà bình, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập dân chủ cũng là một cuộc đấu tranh lâu dài và gian khổ\" và khẳng định: \"Trung, Nam, Bắc đều là bờ cõi của nước ta, nước ta nhất định thống nhất, đồng bào cả nước nhất định được giải phóng\". Cũng trong ngày này Thủ tướng Quốc gia Việt Nam Ngô Đình Diệm ra lệnh treo cờ rủ toàn Miền Nam từ vĩ tuyến 17 trở vào để bày tỏ quan điểm phản đối sự chia đôi đất nước. Tuy nhiên, trưởng đoàn đại biểu Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã lên tiếng: \"Những ai yêu nước Việt Nam, những ai yêu sự thống nhất Việt Nam thì không cần phải khóc hôm nay. Hãy thực hiện tốt những gì đã ký kết hôm nay, thì 2 năm nữa sẽ có một nước Việt Nam thống nhất, độc lập, hoà bình và giàu mạnh. Những gì Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà làm trong những năm qua chính là vì mục đích đó. Nước mắt của chúng tôi đổ ra trong cuộc đấu tranh cho sự nghiệp đó nhiều hơn rất nhiều so với những giọt lệ mà quý vị (Quốc gia Việt Nam) nhỏ ra ở đây\".", "question": "Thủ tướng Quốc gia Việt Nam ra lệnh treo cờ rủ toàn miền Nam vào ngày nào?", "answer": "22-7-1954"} {"content": "Chi phí cho cuộc xâm lược của Pháp tăng hàng năm theo cấp số nhân. Năm 1945: 3 tỷ Franc; năm 1946: 27 tỷ Franc; năm 1947: 53 tỷ Franc; năm 1948: 89 tỷ Franc; năm 1949: 130 tỷ Franc; năm 1950: 201 tỷ Franc; năm 1951: 308 tỷ Franc; năm 1952: 535 tỷ Franc. Tổng cộng trong toàn bộ cuộc chiến, nước Pháp đã chi phí 3.370 tỷ Franc (vượt dự kiến 2.385 tỷ Franc), tương đương gần 60 tỷ USD theo thời giá 2008, (trung bình là 1 tỉ Franc/ngày), bằng 28% giá trị GDP của Pháp năm 1953. (từ năm 1950 trở đi, ngân sách Pháp đã không thể gánh được chiến phí và phải dựa phần lớn vào viện trợ của Mỹ). Chính phủ Pháp thay đổi 20 lần, trung bình mỗi chính phủ chỉ tồn tại 7 tháng (có chính phủ chỉ tồn tại trong 7 ngày). 7 lần cao uỷ Pháp bị triệu hồi, 8 tổng chỉ huy quân đội Pháp kế tiếp nhau bị thua trận. Đất nước Việt Nam, Lào, Campuchia cũng bị tàn phá bởi chiến tranh.", "question": "Trong toàn bộ cuộc chiến, nước Pháp đã chi phí bao nhiêu tiền?", "answer": "3.370 tỷ Franc"} {"content": "Chi phí cho cuộc xâm lược của Pháp tăng hàng năm theo cấp số nhân. Năm 1945: 3 tỷ Franc; năm 1946: 27 tỷ Franc; năm 1947: 53 tỷ Franc; năm 1948: 89 tỷ Franc; năm 1949: 130 tỷ Franc; năm 1950: 201 tỷ Franc; năm 1951: 308 tỷ Franc; năm 1952: 535 tỷ Franc. Tổng cộng trong toàn bộ cuộc chiến, nước Pháp đã chi phí 3.370 tỷ Franc (vượt dự kiến 2.385 tỷ Franc), tương đương gần 60 tỷ USD theo thời giá 2008, (trung bình là 1 tỉ Franc/ngày), bằng 28% giá trị GDP của Pháp năm 1953. (từ năm 1950 trở đi, ngân sách Pháp đã không thể gánh được chiến phí và phải dựa phần lớn vào viện trợ của Mỹ). Chính phủ Pháp thay đổi 20 lần, trung bình mỗi chính phủ chỉ tồn tại 7 tháng (có chính phủ chỉ tồn tại trong 7 ngày). 7 lần cao uỷ Pháp bị triệu hồi, 8 tổng chỉ huy quân đội Pháp kế tiếp nhau bị thua trận. Đất nước Việt Nam, Lào, Campuchia cũng bị tàn phá bởi chiến tranh.", "question": "Chi phí cho cuộc xâm lược của Pháp năm 1952 là bao nhiêu tỷ Franc?", "answer": "535"} {"content": "Hội nghị tuyên bố chấm dứt chiến tranh ở Lào và Campuchia, bảo đảm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của hai nước này, và hai nước sẽ tổ chức tổng tuyển cử tự do theo các nguyên tắc Hiến pháp mỗi nước, bảo đảm tôn trọng các quyền tự do cơ bản. Hai nước sẽ không tham gia vào bất kỳ một liên minh quân sự nào. Ngày 23 và 24 tháng 7 năm 1954 Bộ trưởng Quốc phòng Chính phủ Kháng chiến Pathét Lào Kaison (Kaysone Phomvihane) và Tư lệnh Bộ đội tình nguyện Việt Nam ở Pathét Lào Tạ Xuân Thu, Tổng tư lệnh giải phóng quân Khơme Ítxarắc Siêu Heng (Sieu Heng), đại diện Bộ Tư lệnh Bộ đội tình nguyện Việt Nam tại Khơme Nguyễn Thanh Sơn ra lệnh ngừng bắn từ 6 và 7 tháng 8 để thi hành Hiệp định. Năm 1955 Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia chính thức trở thành thành viên Liên hợp quốc, tuyên bố chính sách đối ngoại hòa bình trung lập.", "question": "Hai nước Lào và Campuchia ra lệnh ngừng bắn vào thời điểm nào?", "answer": "6 và 7 tháng 8"} {"content": "Hội nghị tuyên bố chấm dứt chiến tranh ở Lào và Campuchia, bảo đảm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của hai nước này, và hai nước sẽ tổ chức tổng tuyển cử tự do theo các nguyên tắc Hiến pháp mỗi nước, bảo đảm tôn trọng các quyền tự do cơ bản. Hai nước sẽ không tham gia vào bất kỳ một liên minh quân sự nào. Ngày 23 và 24 tháng 7 năm 1954 Bộ trưởng Quốc phòng Chính phủ Kháng chiến Pathét Lào Kaison (Kaysone Phomvihane) và Tư lệnh Bộ đội tình nguyện Việt Nam ở Pathét Lào Tạ Xuân Thu, Tổng tư lệnh giải phóng quân Khơme Ítxarắc Siêu Heng (Sieu Heng), đại diện Bộ Tư lệnh Bộ đội tình nguyện Việt Nam tại Khơme Nguyễn Thanh Sơn ra lệnh ngừng bắn từ 6 và 7 tháng 8 để thi hành Hiệp định. Năm 1955 Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia chính thức trở thành thành viên Liên hợp quốc, tuyên bố chính sách đối ngoại hòa bình trung lập.", "question": "Hội nghị chấm dứt chiến tranh ở Lào và Campuchia diễn ra vào ngày nào?", "answer": "23 và 24 tháng 7 năm 1954"} {"content": "Sách giáo khoa lịch sử của Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa (Quốc sử lớp nhất - Phạm Văn Trọng & Phạm Thị Ngọc Dung) xuất bản năm 1966 có viết về cuộc chiến này, tuy nhiên do Việt Nam Cộng hòa coi Việt Minh là kẻ thù nên không nhắc tới sự lãnh đạo kháng chiến của Việt Minh mà chỉ nói chung chung là \"kháng chiến của toàn dân\", cũng không nhắc đến sự hợp tác với Pháp của Quốc gia Việt Nam (tiền thân của Việt Nam Cộng hòa) mà chỉ nói chung chung là \"Pháp mời vua Bảo Đại thành lập chính quyền để lôi kéo chiến sĩ quốc gia\":", "question": "Tên của sách giáo khoa lịch sử được đề cập trong đoạn văn là gì?", "answer": "Quốc sử lớp nhất"} {"content": "Trên phạm vi thế giới, sự thắng lợi của người Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương cũng thúc đẩy sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cổ điển và hệ thống thuộc địa trên toàn thế giới. Nhân dân các nước thuộc địa khác thấy rằng quân đội các cường quốc châu Âu thực tế không phải là \"bất khả chiến bại\", nếu người Việt Nam đã có thể đánh bại được thì dân tộc họ cũng có thể. Chẳng bao lâu sau đó, lực lượng Mặt trận Giải phóng Dân tộc tại Algérie (thuộc địa có diện tích lớn nhất của Pháp) được thành lập, phát động đấu tranh vũ trang để giành độc lập cho đất nước mình. Pháp tiếp tục đưa quân đến nhằm dập tắt phong trào độc lập của người Algérie, nhưng quân Pháp sa lầy tại đây. Một năm sau đó, các phong trào tương tự nổ ra ở Cameroon, Tuynidi, Maroc. Sự nổi dậy đồng loạt tại các thuộc địa khiến việc duy trì Liên hiệp Pháp trở nên rất khó khăn bởi Pháp không thể có đủ tài chính và lực lượng quân sự để dập tắt các phong trào đòi độc lập tại nhiều nơi cùng lúc.", "question": "Lực lượng Mặt trận Giải phóng Dân tộc nào được thành lập sau chiến thắng của Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương?", "answer": "Algérie"} {"content": "Năm 1958, Cộng đồng Pháp khai sinh và Liên hiệp Pháp chấm dứt tồn tại. Điều 86 Hiến pháp Pháp (năm 1958) quy định mỗi quốc gia hội viên thuộc Cộng đồng Pháp có thể độc lập sau khi ký kết các hiệp ước với Pháp và có quyền lựa chọn vẫn là hội viên của Cộng đồng Pháp hoặc ra khỏi khối. Tại Algérie, Mặt trận Giải phóng Dân tộc tiếp tục đấu tranh vũ trang chống Pháp còn chính phủ các quốc gia còn lại từng là thuộc địa của Pháp, nay thuộc Cộng đồng Pháp chọn giải pháp tiếp tục đàm phán với chính phủ Pháp để độc lập. Trong thập niên 60, các nước thuộc Cộng đồng Pháp như Algérie, Tunisia và Maroc lần lượt ký kết hiệp ước với Pháp để tuyên bố độc lập. Đến năm 1967, Pháp đã ký các hiệp định trao trả độc lập cho phần lớn các thuộc địa của mình.", "question": "Năm 1958, sự kiện gì xảy ra?", "answer": "Cộng đồng Pháp khai sinh"} {"content": "Nhóm chính động vật lưỡng cư đầu tiên đã phát triển vào kỷ Devon, cách nay khoảng 370 triệu năm, từ Sarcopterygii tương tự như cá vây tay và cá phổi hiện đại, chúng đã tiến hóa các vây thùy giống chân nhiều đốt với các ngón cho phép chúng lê dọc theo đáy biển. Một vài loài cá đã phát triển phổi nguyên thủy giúp chúng hít thởi không khí trong các hồ tù đọng của đầm lầy kỷ Devon có ôxy thấp. Chúng cũng có thể sử dụng các vây thùy mạnh mẽ của chúng để đưa cơ thể chúng lên khỏi mặt nước và \"đi\" trên đất khô trong trường hợp cần thiết. Cuối cùng vây xương của chúng có thể đã tiến hóa thành các chi và chúng có thể trở thành tổ tiên của tất cả các loài động vật bốn chân, bao gồm lưỡng cư hiện đại, bò sát, chim, và thú. Thay vì có thể trườn trên đất, nhiều loài cá dạng bốn chân tiền sử này vẫn mất nhiều thời gian của chúng sống dưới nước. Chúng đã bắt đầu phát triển phổi, nhưng vẫn thở qua mang là chủ yếu.", "question": "Nhóm động vật có vú đầu tiên xuất hiện cách đây bao nhiêu năm?", "answer": "khoảng 370 triệu năm"} {"content": "Ichthyostega là một trong những nhóm lưỡng cư nguyên thủy đầu tiên có hai lỗ mũi và phổi hoạt động hiệu quả. Nó có 4 chi, cổ, một đuôi có vây và hộp sọ rất giống với nhóm cá vây thùy Eusthenopteron. Động vật lưỡng cư tiến hóa thích nghi với môi trường cho phép chúng rời khỏi môi trường nước trong thời gian dài. Phổi của chúng được cải tiến và khung xương của chúng trở nên nặng hơn và chắc hơn, có khả năng chịu đựng được cùng với sự gia tăng trọng lượng khi chúng sống trên đất liền. Chúng đã phát triển \"tay\" và \"chân\" với 4 hoặc 5 ngón; da của chúng biến đổi để có thể duy trì các chất dịch và chống khô. Xương hyomandibula của cá ở vùng xương móng nằm phía sau mang đã giảm bớt về kích thước và trở thành bệ đỡ cho tai động vật lưỡng cư, một đặc điểm thích nghi cần thiết cho các động vật sống trên cạn. Mối quan hệ giữa động vật lưỡng cư và cá teleost là cấu trúc đa nếp gấp của răng và các cặp xương chẩm ở phía sau đầu, ngoài ra, các đặc điểm này không thể tìm thấy bất kỳ nơi đâu trong giới động vật.", "question": "Loài lưỡng cư nguyên thủy nào có hai lỗ mũi và phổi hoạt động hiệu quả?", "answer": "Ichthyostega"} {"content": "Ichthyostega là một trong những nhóm lưỡng cư nguyên thủy đầu tiên có hai lỗ mũi và phổi hoạt động hiệu quả. Nó có 4 chi, cổ, một đuôi có vây và hộp sọ rất giống với nhóm cá vây thùy Eusthenopteron. Động vật lưỡng cư tiến hóa thích nghi với môi trường cho phép chúng rời khỏi môi trường nước trong thời gian dài. Phổi của chúng được cải tiến và khung xương của chúng trở nên nặng hơn và chắc hơn, có khả năng chịu đựng được cùng với sự gia tăng trọng lượng khi chúng sống trên đất liền. Chúng đã phát triển \"tay\" và \"chân\" với 4 hoặc 5 ngón; da của chúng biến đổi để có thể duy trì các chất dịch và chống khô. Xương hyomandibula của cá ở vùng xương móng nằm phía sau mang đã giảm bớt về kích thước và trở thành bệ đỡ cho tai động vật lưỡng cư, một đặc điểm thích nghi cần thiết cho các động vật sống trên cạn. Mối quan hệ giữa động vật lưỡng cư và cá teleost là cấu trúc đa nếp gấp của răng và các cặp xương chẩm ở phía sau đầu, ngoài ra, các đặc điểm này không thể tìm thấy bất kỳ nơi đâu trong giới động vật.", "question": "Xương nào của cá đóng vai trò là bệ đỡ cho tai động vật lưỡng cư?", "answer": "Xương hyomandibula"} {"content": "Vào cuối kỷ Devon (cách nay 360 triệu năm), biển, sông và hồ được lấp đầy các sinh vật trong khi đất liền chủ yếu là các thực vật thời kỳ đầu mà không đó động vật có xương sống, mặc dù một số nhóm như Ichthyostega, có thể thỉnh thoảng chúng cũng ra khỏi môi trường nước. Người ta cho rằng chúng có thể đã trườn bằng 2 chi trước, để kéo phần sau của chúng tương tự như cách mà voi biển làm. Vào đầu kỷ Cacbon (cách nay 360 đến 345 triệu năm), khí hậu trở nên ướt và nóng. Các đầm lầy mở rộng với sự phát triển của rêu, dương xỉ, horsetail và calamites. Các động vật chân khớp thở bằng không khí đã tiến hóa và xâm chiếm đất liền, trên đất liền chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho các động vật lưỡng cư ăn thịt và bắt đầu cho sự thích nghi môi trường trên cạn. Không có động vật bốn chân nào khác trên đất liền và các động vật lưỡng cư nằm trên mắc xích cao nhất của chuỗi thức ăn, nằm ở vị trí sinh thái hiện tại của cá sấu. Mặc dù đã có các chi và khả năng hít thở không khí, hầu hết chúng vẫn có cơ thể thon dài và đuôi khỏe. Chúng là các loài săn mồi hàng đầu trên đất liền, đôi khi chiều dài chúng đạt đến vài mét, chúng săn các côn trùng lớn của thời kỳ này và một số loài cá trong nước. Chúng vẫn cần phải trở lại môi trường nước để đẻ trứng không vỏ, và thậm chí các loài lưỡng cư hiện đại nhất có giai đoạn ấu trùng hoàn toàn trong môi trường nước với mang giống như tổ tiên cá của chúng. Sự phát triển trứng có màng ối, là màng chống khô, cho phép bò sát sinh sản trên cạn và cho phép chúng thống trị hệ sinh thái trong giai đoạn sau đó.", "question": "Các loài săn mồi hàng đầu trên đất liền vào đầu kỷ Cacbon là gì?", "answer": "các động vật lưỡng cư"} {"content": "Vào cuối kỷ Devon (cách nay 360 triệu năm), biển, sông và hồ được lấp đầy các sinh vật trong khi đất liền chủ yếu là các thực vật thời kỳ đầu mà không đó động vật có xương sống, mặc dù một số nhóm như Ichthyostega, có thể thỉnh thoảng chúng cũng ra khỏi môi trường nước. Người ta cho rằng chúng có thể đã trườn bằng 2 chi trước, để kéo phần sau của chúng tương tự như cách mà voi biển làm. Vào đầu kỷ Cacbon (cách nay 360 đến 345 triệu năm), khí hậu trở nên ướt và nóng. Các đầm lầy mở rộng với sự phát triển của rêu, dương xỉ, horsetail và calamites. Các động vật chân khớp thở bằng không khí đã tiến hóa và xâm chiếm đất liền, trên đất liền chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho các động vật lưỡng cư ăn thịt và bắt đầu cho sự thích nghi môi trường trên cạn. Không có động vật bốn chân nào khác trên đất liền và các động vật lưỡng cư nằm trên mắc xích cao nhất của chuỗi thức ăn, nằm ở vị trí sinh thái hiện tại của cá sấu. Mặc dù đã có các chi và khả năng hít thở không khí, hầu hết chúng vẫn có cơ thể thon dài và đuôi khỏe. Chúng là các loài săn mồi hàng đầu trên đất liền, đôi khi chiều dài chúng đạt đến vài mét, chúng săn các côn trùng lớn của thời kỳ này và một số loài cá trong nước. Chúng vẫn cần phải trở lại môi trường nước để đẻ trứng không vỏ, và thậm chí các loài lưỡng cư hiện đại nhất có giai đoạn ấu trùng hoàn toàn trong môi trường nước với mang giống như tổ tiên cá của chúng. Sự phát triển trứng có màng ối, là màng chống khô, cho phép bò sát sinh sản trên cạn và cho phép chúng thống trị hệ sinh thái trong giai đoạn sau đó.", "question": "Những động vật đầu tiên lên cạn có khả năng di chuyển như thế nào?", "answer": "trườn bằng 2 chi trước"} {"content": "Vào cuối kỷ Devon (cách nay 360 triệu năm), biển, sông và hồ được lấp đầy các sinh vật trong khi đất liền chủ yếu là các thực vật thời kỳ đầu mà không đó động vật có xương sống, mặc dù một số nhóm như Ichthyostega, có thể thỉnh thoảng chúng cũng ra khỏi môi trường nước. Người ta cho rằng chúng có thể đã trườn bằng 2 chi trước, để kéo phần sau của chúng tương tự như cách mà voi biển làm. Vào đầu kỷ Cacbon (cách nay 360 đến 345 triệu năm), khí hậu trở nên ướt và nóng. Các đầm lầy mở rộng với sự phát triển của rêu, dương xỉ, horsetail và calamites. Các động vật chân khớp thở bằng không khí đã tiến hóa và xâm chiếm đất liền, trên đất liền chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho các động vật lưỡng cư ăn thịt và bắt đầu cho sự thích nghi môi trường trên cạn. Không có động vật bốn chân nào khác trên đất liền và các động vật lưỡng cư nằm trên mắc xích cao nhất của chuỗi thức ăn, nằm ở vị trí sinh thái hiện tại của cá sấu. Mặc dù đã có các chi và khả năng hít thở không khí, hầu hết chúng vẫn có cơ thể thon dài và đuôi khỏe. Chúng là các loài săn mồi hàng đầu trên đất liền, đôi khi chiều dài chúng đạt đến vài mét, chúng săn các côn trùng lớn của thời kỳ này và một số loài cá trong nước. Chúng vẫn cần phải trở lại môi trường nước để đẻ trứng không vỏ, và thậm chí các loài lưỡng cư hiện đại nhất có giai đoạn ấu trùng hoàn toàn trong môi trường nước với mang giống như tổ tiên cá của chúng. Sự phát triển trứng có màng ối, là màng chống khô, cho phép bò sát sinh sản trên cạn và cho phép chúng thống trị hệ sinh thái trong giai đoạn sau đó.", "question": "Động vật nào nằm trên mắc xích cao nhất của chuỗi thức ăn ở giai đoạn đầu của kỷ Cacbon?", "answer": "động vật lưỡng cư"} {"content": "Trong suốt kỷ Trias (cách nay 250 đến 200 triệu năm), bò sát đã bắt đầu cạnh tranh với động vật lưỡng cư, làm cho sự sụt giảm về kích thước và độ quan trọng của động vật lưỡng cư trong sinh quyển. Theo dữ liệu hóa thạch, Lissamphibia, là nhóm bao gồm tất cả các động vật lưỡng cư hiện đại và là nhánh duy nhất còn sinh tồn, có thể đã rẽ nhánh từ các nhóm đã tuyệt chủng là Temnospondyli và Lepospondyli vào một thời điểm giữa Cacbon muộn và Trias sớm. Sự tương đối hiếm các bằng chứng hóa thạch gây khó khăn trong việc xác định chính xác thời điểm rẽ nhánh, nhưng nghiên cứu phân tử gần đây nhất dựa trên multilocus sequence typing, đề xuất rằng động vật lưỡng cư xuất hiện từ Cacbon muộn/Pecmi sớm.", "question": "Động vật lưỡng cư xuất hiện vào thời điểm nào?", "answer": "Cacbon muộn/Pecmi sớm"} {"content": "Từ \"Amphibia\" xuất phát từ tiếng Hy Lạp cổ đại ἀμφίβιος (amphíbios), có nghĩa là \"hai kiểu sống\", ἀμφί nghĩa là \"hai kiểu\" và βιος nghĩa là \"cuộc sống\". Thuật ngữ này ban đầu được sử dụng như một tính từ chung cho tất cả động vật có thể sống cả trên mặt đất hoặc dưới nước, trong đó có hải cẩu và rái cá. Theo truyền thống, lớp lưỡng cư gồm tất cả các động vật xương sống bốn chân không có màng ối. Amphibia theo nghĩa rộng nhất (sensu lato) được chia thành ba phân lớp, hai trong số đó đã tuyệt chủng:", "question": "Từ \"Amphibia\" có nghĩa là gì?", "answer": "hai kiểu sống"} {"content": "Từ \"Amphibia\" xuất phát từ tiếng Hy Lạp cổ đại ἀμφίβιος (amphíbios), có nghĩa là \"hai kiểu sống\", ἀμφί nghĩa là \"hai kiểu\" và βιος nghĩa là \"cuộc sống\". Thuật ngữ này ban đầu được sử dụng như một tính từ chung cho tất cả động vật có thể sống cả trên mặt đất hoặc dưới nước, trong đó có hải cẩu và rái cá. Theo truyền thống, lớp lưỡng cư gồm tất cả các động vật xương sống bốn chân không có màng ối. Amphibia theo nghĩa rộng nhất (sensu lato) được chia thành ba phân lớp, hai trong số đó đã tuyệt chủng:", "question": "Từ \"Amphibia\" có nguồn gốc từ đâu?", "answer": "tiếng Hy Lạp cổ đại ἀμφίβιος"} {"content": "Với việc phân loại phát sinh loài, các đơn vị phân loại Labyrinthodontia đã được loại bỏ vì nó là một nhóm cận ngành mà không có tính năng độc đáo rõ nét ngoài đặc điểm nguyên thủy được chia sẻ chung. Phân loại thay đổi theo sự phát sinh loài được tác giả ưa thích và cho dù họ sử dụng một gốc dựa trên phân loại hoặc dựa trên chia nút. Theo truyền thống, động vật lưỡng cư là một lớp được định nghĩa là tất cả động vật bốn chân với một giai đoạn ấu trùng, trong khi các nhóm bao gồm tổ tiên chung của tất cả các loài lưỡng cư còn đang tồn tại (ếch, kỳ giông và các loài lưỡng cư không chân) và tất cả phân hệ của chúng được gọi là Lissamphibia. Các phát sinh loài của động vật lưỡng cư Paleozoi là không chắc chắn, và Lissamphibia có thể nằm trong nhóm đã tuyệt chủng, như Temnospondyli (theo truyền thống được đặt trong lớp con Labyrinthodontia) hoặc Lepospondyli. Điều này có nghĩa rằng những người ủng hộ cho danh pháp phát sinh loài đã loại bỏ một số lượng lớn các nhóm động vật lưỡng cư tetrapod trong kỷ Devon và kỷ Cacbon trước đây đã được đưa vào phân loại của Linnaeus, và đưa vào một chỗ khác trong phân loại tiến hóa. Nếu tổ tiên chung của lưỡng cư và động vật có màng ối được bao gồm trong Amphibia, nó sẽ trở thành một nhóm cận ngành.", "question": "Labyrinthodontia được loại bỏ khỏi đơn vị phân loại nào vì nó là một nhóm cận ngành?", "answer": "phân loại phát sinh loài"} {"content": "Tất cả các loài lưỡng cư hiện đại có trong phân lớp Lissamphibia, thường được coi là một nhánh, gồm một nhóm các loài đã tiến hóa từ một tổ tiên chung. Ba loài hiện đại là Anura (ếch và cóc), Caudata (hoặc Urodela, kỳ giông), và Gymnophiona (hoặc Apoda, các loài lưỡng cư không chân). Người ta cho rằng loài kỳ giông phát sinh một cách riêng biệt từ một tổ tiên giống Temnospondyli, và thậm chí là các loài lưỡng cư không chân là nhóm gần gũi của động vật lưỡng cư biến từ bò sát, và do đó thuộc họ các động vật có màng ối. Mặc dù các hóa thạch của một số ếch nhái cổ đại với các đặc tính nguyên thủy được biết đến, loài ếch nhái lâu đời nhất là Prosalirus bitis, từ thành hệ Kayenta kỷ Jura ở Arizona. Về mặt giải phẫu nó rất giống với loài ếch hiện đại. Loài lưỡng cư không chân lâu đời nhất được biết đến là một loài ở đầu kỷ Jura, Eocaecilia micropodia và cũng từ Arizona. Sa giông sớm nhất là Beiyanerpeton jianpingensis từ kỷ Jura ở đông bắc Trung Quốc.", "question": "Loài lưỡng cư không chân lâu đời nhất được biết đến là gì?", "answer": "Eocaecilia micropodia"} {"content": "Tất cả các loài lưỡng cư hiện đại có trong phân lớp Lissamphibia, thường được coi là một nhánh, gồm một nhóm các loài đã tiến hóa từ một tổ tiên chung. Ba loài hiện đại là Anura (ếch và cóc), Caudata (hoặc Urodela, kỳ giông), và Gymnophiona (hoặc Apoda, các loài lưỡng cư không chân). Người ta cho rằng loài kỳ giông phát sinh một cách riêng biệt từ một tổ tiên giống Temnospondyli, và thậm chí là các loài lưỡng cư không chân là nhóm gần gũi của động vật lưỡng cư biến từ bò sát, và do đó thuộc họ các động vật có màng ối. Mặc dù các hóa thạch của một số ếch nhái cổ đại với các đặc tính nguyên thủy được biết đến, loài ếch nhái lâu đời nhất là Prosalirus bitis, từ thành hệ Kayenta kỷ Jura ở Arizona. Về mặt giải phẫu nó rất giống với loài ếch hiện đại. Loài lưỡng cư không chân lâu đời nhất được biết đến là một loài ở đầu kỷ Jura, Eocaecilia micropodia và cũng từ Arizona. Sa giông sớm nhất là Beiyanerpeton jianpingensis từ kỷ Jura ở đông bắc Trung Quốc.", "question": "Loài ếch nhái lâu đời nhất có tên là gì?", "answer": "Prosalirus bitis"} {"content": "Liên lớp động vật bốn chân (Tetrapoda) được chia thành 4 lớp gồm các loài động vật có 4 chi. Bò sát, chim và thú là các động vật có màng ối, trứng của chúng được đẻ ra ngoài hoặc mang trong cơ thể con cái và được bao bọc xung quanh bởi nhiều màng, một vài trong số đó vẫn chưa thể hiểu hết được. Thiếu các màng này, động vật lưỡng cư cần có các vực nước để sinh sản, mặc dù vài loài đã phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau để bảo vệ hoặc bỏ qua giai đoạn ấu trùng ở trong nước dễ bị tổn thương. Chúng không có mặt ở biển trừ một hoặc 2 loài ếch sống trong vùng nước lợ của các đầm lầy ngập mặn. Trên đất liền, các động vật lưỡng cư sống giới hạn trong các môi trường ẩm ướt do chúng cần phải giữ cho da của chúng ẩm.", "question": "Các loài động vật có màng ối gồm những lớp động vật nào?", "answer": "Bò sát, chim và thú"} {"content": "Liên lớp động vật bốn chân (Tetrapoda) được chia thành 4 lớp gồm các loài động vật có 4 chi. Bò sát, chim và thú là các động vật có màng ối, trứng của chúng được đẻ ra ngoài hoặc mang trong cơ thể con cái và được bao bọc xung quanh bởi nhiều màng, một vài trong số đó vẫn chưa thể hiểu hết được. Thiếu các màng này, động vật lưỡng cư cần có các vực nước để sinh sản, mặc dù vài loài đã phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau để bảo vệ hoặc bỏ qua giai đoạn ấu trùng ở trong nước dễ bị tổn thương. Chúng không có mặt ở biển trừ một hoặc 2 loài ếch sống trong vùng nước lợ của các đầm lầy ngập mặn. Trên đất liền, các động vật lưỡng cư sống giới hạn trong các môi trường ẩm ướt do chúng cần phải giữ cho da của chúng ẩm.", "question": "Trứng của động vật có màng ối được bao bọc xung quanh bởi những gì?", "answer": "nhiều màng"} {"content": "Động vật lưỡng cư (và cả động vật có xương sống) nhỏ nhất trên thế giới là loài Paedophryne amauensis trong họ microhylidae ở New Guinea được phát hiện năm 2012. Nó có chiều dài trung bình 7,7 mm (0,30 in) và nó thuộc chi có đến 4 trong số 10 loài ếch nhỏ nhát thế giới. Loài động vật lưỡng cư lớn nhất còn sinh tồn là Andrias davidianus, với chiều dài 1,8 m (5 ft 11 in) nhưng loài này lại nhỏ hơn nhiều so với loài đã tuyệt chủng trong chi Prionosuchus với chiều dài lên đến 9 m (30 ft). Loài tuyệt chủng này giống như cá sấu sống cách nay 270 triệu năm từ Permi giữa ở Brazil. Loài ếch lớn nhất là ếch Goliath châu Phi (Conraua goliath), với chiều dài có thể lên đến 32 cm (13 in) và cân nặng 3 kg (6,6 lb).", "question": "Loài ếch lớn nhất thế giới là loài nào?", "answer": "ếch Goliath châu Phi"} {"content": "Động vật lưỡng cư (và cả động vật có xương sống) nhỏ nhất trên thế giới là loài Paedophryne amauensis trong họ microhylidae ở New Guinea được phát hiện năm 2012. Nó có chiều dài trung bình 7,7 mm (0,30 in) và nó thuộc chi có đến 4 trong số 10 loài ếch nhỏ nhát thế giới. Loài động vật lưỡng cư lớn nhất còn sinh tồn là Andrias davidianus, với chiều dài 1,8 m (5 ft 11 in) nhưng loài này lại nhỏ hơn nhiều so với loài đã tuyệt chủng trong chi Prionosuchus với chiều dài lên đến 9 m (30 ft). Loài tuyệt chủng này giống như cá sấu sống cách nay 270 triệu năm từ Permi giữa ở Brazil. Loài ếch lớn nhất là ếch Goliath châu Phi (Conraua goliath), với chiều dài có thể lên đến 32 cm (13 in) và cân nặng 3 kg (6,6 lb).", "question": "Loài động vật lưỡng cư lớn nhất còn sinh tồn là gì?", "answer": "Andrias davidianus"} {"content": "Động vật lưỡng cư là các loài động vật có xương sống máu lạnh, chúng không thể duy trì thân nhiệt qua các quá trình nội sinh lý. Tốc độ trao đổi chất của chúng thấp và kết quả là máu và năng lượng cần thiết của cũng bị giới hạn. Ở con trưởng thành, chúng có các tuyến lệ và mí mắt có thể di chuyểns, và hầu hết các loài có tai có thể cảm nhận được máy bay hoặc rung động mặt đất. Lưỡi của chúng có cơ, mà ở một số loài chúng có thể nhô ra ngoài. Động vật lưỡng cư hiện đại có đốt sống được hóa xương hoàn toàn với các lớp đệm nối khớp. Xương sườn của chúng thường ngắn và có thể bị nhầm lẫn với đốt sống. Hộp sọ của chúng hầu hết là rộng và ngắn, và thường không được hóa xương hoàn chỉnh. Da của chúng chứa ít keratin và không có vảy, ngoài một vài vảy giống như cá ở các loài Gymnophiona nhất định. Da của chúng chứa nhiều tuyến nhờn và ở một vài loài có các tuyến độc. Tim của động vật lưỡng cư có 3 ngăn, 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất. Chúng có bàng quang và các chất thải gốc nitơ được tiết ra chủ yếu ở dạng nước tiểu. Hầu hết động vật lưỡng cư đẻ trứng trong nước và ấu trùng trong nước phải trải qua giai đoạn biến thái để trở thành con trưởng thành sống trên cạn. Động vật lưỡng cư thở bằng phương thức bơm, không khí đầu tiên được đẩy xuống khu vực hầu họng qua lỗ mũi. Sau đó lớp màng hậu họng đóng lại và không khí được đẩy vào phổi bằng cách thắt cổ họng. Một phương thức khác là trao đổi khí qua da.", "question": "Hầu hết động vật lưỡng cư đẻ trứng ở đâu?", "answer": "trong nước"} {"content": "Động vật lưỡng cư là các loài động vật có xương sống máu lạnh, chúng không thể duy trì thân nhiệt qua các quá trình nội sinh lý. Tốc độ trao đổi chất của chúng thấp và kết quả là máu và năng lượng cần thiết của cũng bị giới hạn. Ở con trưởng thành, chúng có các tuyến lệ và mí mắt có thể di chuyểns, và hầu hết các loài có tai có thể cảm nhận được máy bay hoặc rung động mặt đất. Lưỡi của chúng có cơ, mà ở một số loài chúng có thể nhô ra ngoài. Động vật lưỡng cư hiện đại có đốt sống được hóa xương hoàn toàn với các lớp đệm nối khớp. Xương sườn của chúng thường ngắn và có thể bị nhầm lẫn với đốt sống. Hộp sọ của chúng hầu hết là rộng và ngắn, và thường không được hóa xương hoàn chỉnh. Da của chúng chứa ít keratin và không có vảy, ngoài một vài vảy giống như cá ở các loài Gymnophiona nhất định. Da của chúng chứa nhiều tuyến nhờn và ở một vài loài có các tuyến độc. Tim của động vật lưỡng cư có 3 ngăn, 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất. Chúng có bàng quang và các chất thải gốc nitơ được tiết ra chủ yếu ở dạng nước tiểu. Hầu hết động vật lưỡng cư đẻ trứng trong nước và ấu trùng trong nước phải trải qua giai đoạn biến thái để trở thành con trưởng thành sống trên cạn. Động vật lưỡng cư thở bằng phương thức bơm, không khí đầu tiên được đẩy xuống khu vực hầu họng qua lỗ mũi. Sau đó lớp màng hậu họng đóng lại và không khí được đẩy vào phổi bằng cách thắt cổ họng. Một phương thức khác là trao đổi khí qua da.", "question": "Tim của động vật lưỡng cư có mấy ngăn?", "answer": "3 ngăn"} {"content": "Bộ Anura (từ tiếng Hy Lạp Cổ đại a(n)- nghĩa là \"thiếu\" và oura nghĩa là \"đuôi\") gồm có ếch, nhái và cóc. Chúng thường có chân sau rất dài, chân trước ngắn hơn, ngón chân có màng không móng, không có đuôi, mắt lớn và da có các tuyến nhầy. Các thành viên trong bộ có da trơn được gọi là ếch, trong khi các thành viên có da sần được biết tới như cóc. Quy tắc này không được dùng trong phân loại và cũng có nhiều ngoại lệ. Thành viên trong họ Bufonidae được gọi là \"cóc thực sự\". Kích thước của bộ không đuôi từ ếch Goliath (Conraua goliath) dài tới 30 xentimét (12 in) của Tây Phi đến Paedophryne amauensis chỉ dài 7,7 milimét (0,30 in)- sống ở Papua New Guinea được mô tả năm 2012, cũng là động vật có xương sống nhỏ nhất được biết đến. Mặc dù đa số các loài sống cả dưới nước và đất ẩm, một số chuyên biệt hóa để sống trên cây hay trong sa mạc. Bộ này được tìm thấy toàn thế giới trừ vùng cực.", "question": "Bộ Anura có nguồn gốc từ đâu?", "answer": "tiếng Hy Lạp Cổ đại"} {"content": "Bộ Caudata (tiếng Latin cauda nghĩa là \"đuôi\") bao gồm các loài kỳ giông, sa giông và cá cóc-có cơ thể thuôn dài, phổi kém phát triển và hầu hết có hình dạng giống thằn lằn. Chúng không có quan hệ họ hàng gì gần với thằn lằn. Chúng có da trần không vảy, thiếu móng vuốt, đuôi thường dẹp và đôi khi có dạng vây. Chúng có kích thước từ Kỳ giông khổng lồ Trung Quốc (Andrias davidianus), đã được báo cáo dài 1,8 mét (5 ft 11 in), đến loài kỳ giông Thorius pennatulus từ Mexico hiếm khi dài quá 20 mm (0,8 in). Bộ không đuôi phân bố rộng rãi ở vùng Holarctic tại bắc bán cầu. Họ Plethodontidae được tìm thấy ở Trung Mỹ và bắc Nam Mỹ tại lưu vực sông Amazon. Urodela là tên đôi khi được dùng cho tất cả các loài thuộc bộ không đuôi còn sinh tồn. Nhiều họ trong bộ này kéo dài tình trạng thơ ấu như không đặt được sự biến thái hoàn toàn hay vẫn giữ các đặc tính của ấu trùng cả khi trưởng thành. Hầu hết dài dưới 15 cm (6 in). Khi ở trên mặt đất, chúng dùng hầu hết thời gian trong ngày để ẩn trốn dưới các tảng đá hoặc gỗ hoặc thảm thực vật dày.", "question": "Các loài thuộc bộ Caudata có tên gọi chung là gì?", "answer": "kỳ giông, sa giông và cá cóc"} {"content": "Bộ Caudata (tiếng Latin cauda nghĩa là \"đuôi\") bao gồm các loài kỳ giông, sa giông và cá cóc-có cơ thể thuôn dài, phổi kém phát triển và hầu hết có hình dạng giống thằn lằn. Chúng không có quan hệ họ hàng gì gần với thằn lằn. Chúng có da trần không vảy, thiếu móng vuốt, đuôi thường dẹp và đôi khi có dạng vây. Chúng có kích thước từ Kỳ giông khổng lồ Trung Quốc (Andrias davidianus), đã được báo cáo dài 1,8 mét (5 ft 11 in), đến loài kỳ giông Thorius pennatulus từ Mexico hiếm khi dài quá 20 mm (0,8 in). Bộ không đuôi phân bố rộng rãi ở vùng Holarctic tại bắc bán cầu. Họ Plethodontidae được tìm thấy ở Trung Mỹ và bắc Nam Mỹ tại lưu vực sông Amazon. Urodela là tên đôi khi được dùng cho tất cả các loài thuộc bộ không đuôi còn sinh tồn. Nhiều họ trong bộ này kéo dài tình trạng thơ ấu như không đặt được sự biến thái hoàn toàn hay vẫn giữ các đặc tính của ấu trùng cả khi trưởng thành. Hầu hết dài dưới 15 cm (6 in). Khi ở trên mặt đất, chúng dùng hầu hết thời gian trong ngày để ẩn trốn dưới các tảng đá hoặc gỗ hoặc thảm thực vật dày.", "question": "Họ Plethodontidae được tìm thấy ở đâu?", "answer": "Trung Mỹ và bắc Nam Mỹ"} {"content": "Bộ Gymnophiona (tiếng Hy Lạp gymnos nghĩa là \"trần trụi, khỏa thân\" và ophis nghĩa là \"rắn\") hay Apoda (tiếng Latin an- nghĩa là \"thiếu\" và tiếng Hy Lạp poda nghĩa là \"chân\") gồm các loài ếch giun. Đây là những động vật có thân dài, không chân có hình dạng giống rắn hay giun. Chiều dài cá thể trưởng thành từ 8 tới 75 xentimét (3 tới 30 inch) với ngoại lệ là Ếch giun Thomson (Caecilia thompsoni) có thể đạt chiều dài 150 xentimét (4,9 foot). Ếch giun có một đôi mắt thô sơ được da phủ lên, đôi mắt này có thể chỉ phân biệt được sự khác biệt về cường độ ánh sáng. Nó cũng có một đôi tua ngắn gần mắt có chức năng về xúc giác và khứu giác. Hầu hết ếch giun sống trong các hang dưới đất ẩm, nhưng cũng có một số sống thủy sinh. Hầu hết các loài đẻ con trong hang và khi trứng nở ra chúng đưa ấu trùng đến vực nước. Số khác ấp trứng và ấu trùng trải qua quá trình biến thái trước khi trứng nở. Số ít loài nuôi con ấu trùng bằng các chất tiết khi chúng còn ở trong vòi trứng. Ếch giun sống ở vùng nhiệt đới châu Phi, châu Á, Trung và Nam Mỹ.", "question": "Một số loài ếch giun sống ở đâu?", "answer": "các hang dưới đất ẩm"} {"content": "Bộ Gymnophiona (tiếng Hy Lạp gymnos nghĩa là \"trần trụi, khỏa thân\" và ophis nghĩa là \"rắn\") hay Apoda (tiếng Latin an- nghĩa là \"thiếu\" và tiếng Hy Lạp poda nghĩa là \"chân\") gồm các loài ếch giun. Đây là những động vật có thân dài, không chân có hình dạng giống rắn hay giun. Chiều dài cá thể trưởng thành từ 8 tới 75 xentimét (3 tới 30 inch) với ngoại lệ là Ếch giun Thomson (Caecilia thompsoni) có thể đạt chiều dài 150 xentimét (4,9 foot). Ếch giun có một đôi mắt thô sơ được da phủ lên, đôi mắt này có thể chỉ phân biệt được sự khác biệt về cường độ ánh sáng. Nó cũng có một đôi tua ngắn gần mắt có chức năng về xúc giác và khứu giác. Hầu hết ếch giun sống trong các hang dưới đất ẩm, nhưng cũng có một số sống thủy sinh. Hầu hết các loài đẻ con trong hang và khi trứng nở ra chúng đưa ấu trùng đến vực nước. Số khác ấp trứng và ấu trùng trải qua quá trình biến thái trước khi trứng nở. Số ít loài nuôi con ấu trùng bằng các chất tiết khi chúng còn ở trong vòi trứng. Ếch giun sống ở vùng nhiệt đới châu Phi, châu Á, Trung và Nam Mỹ.", "question": "Bộ Gymnophiona có chiều dài bao nhiêu?", "answer": "8 tới 75 xentimét (3 tới 30 inch)"} {"content": "Bộ Gymnophiona (tiếng Hy Lạp gymnos nghĩa là \"trần trụi, khỏa thân\" và ophis nghĩa là \"rắn\") hay Apoda (tiếng Latin an- nghĩa là \"thiếu\" và tiếng Hy Lạp poda nghĩa là \"chân\") gồm các loài ếch giun. Đây là những động vật có thân dài, không chân có hình dạng giống rắn hay giun. Chiều dài cá thể trưởng thành từ 8 tới 75 xentimét (3 tới 30 inch) với ngoại lệ là Ếch giun Thomson (Caecilia thompsoni) có thể đạt chiều dài 150 xentimét (4,9 foot). Ếch giun có một đôi mắt thô sơ được da phủ lên, đôi mắt này có thể chỉ phân biệt được sự khác biệt về cường độ ánh sáng. Nó cũng có một đôi tua ngắn gần mắt có chức năng về xúc giác và khứu giác. Hầu hết ếch giun sống trong các hang dưới đất ẩm, nhưng cũng có một số sống thủy sinh. Hầu hết các loài đẻ con trong hang và khi trứng nở ra chúng đưa ấu trùng đến vực nước. Số khác ấp trứng và ấu trùng trải qua quá trình biến thái trước khi trứng nở. Số ít loài nuôi con ấu trùng bằng các chất tiết khi chúng còn ở trong vòi trứng. Ếch giun sống ở vùng nhiệt đới châu Phi, châu Á, Trung và Nam Mỹ.", "question": "Bộ Gymnophiona còn có tên gọi khác là gì?", "answer": "Apoda"} {"content": "Dòng Tên (còn gọi là Dòng Chúa Giêsu; tiếng La Tinh: Societas Iesu= Hội dòng Giêsu, viết tắt là S.J.) là một dòng tu lớn của Công giáo. Được thành lập bởi Inhaxiô nhà Loyola, người Tây Ban Nha gốc Basque, và các bạn vào năm 1535 tại Paris. Dòng được Giáo hoàng Phaolô III phê chuẩn năm 1539. Dòng mau chóng phát triển mạnh từ việc huấn giáo, giáo dục đến các công việc truyền giáo, từ châu Âu đến châu Á, châu Phi và châu Mỹ. Hiện nay dòng có mặt ở hơn 100 quốc gia trên thế giới, với 19.200 tu sĩ (năm 2007). Bề trên tổng quyền của Dòng hiện nay là linh mục Adolfo Nicolás.", "question": "Dòng Tên được thành lập vào năm nào?", "answer": "1535"} {"content": "Dòng Tên (còn gọi là Dòng Chúa Giêsu; tiếng La Tinh: Societas Iesu= Hội dòng Giêsu, viết tắt là S.J.) là một dòng tu lớn của Công giáo. Được thành lập bởi Inhaxiô nhà Loyola, người Tây Ban Nha gốc Basque, và các bạn vào năm 1535 tại Paris. Dòng được Giáo hoàng Phaolô III phê chuẩn năm 1539. Dòng mau chóng phát triển mạnh từ việc huấn giáo, giáo dục đến các công việc truyền giáo, từ châu Âu đến châu Á, châu Phi và châu Mỹ. Hiện nay dòng có mặt ở hơn 100 quốc gia trên thế giới, với 19.200 tu sĩ (năm 2007). Bề trên tổng quyền của Dòng hiện nay là linh mục Adolfo Nicolás.", "question": "Người sáng lập Dòng Tên là ai?", "answer": "Inhaxiô nhà Loyola"} {"content": "Sau thời gian tuổi trẻ đầy tham vọng và với binh nghiệp sáng chói, Inhaxiô (tên gốc: Ignacio López), một quý tộc xứ Loyola (Tây Ban Nha), đã đi tìm các trải nghiệm về tôn giáo Thiên chúa. Sau nhiều cuộc mò mẫm tìm tòi, ông tuyên bố đã tìm thấy tiếng gọi thiêng liêng cứu các linh hồn (chính lời của ông) và phụng sự chúa Kitô. Ông bắt đầu học thần học tại Đại học Paris rồi dần dần tập hợp quanh mình các bạn hữu trong Chúa, sẵn sàng làm việc để vinh danh Chúa (khẩu hiệu tiếng latin Ad maiorem Dei gloriam trong Giáo hội Công giáo).", "question": "Inhaxiô tuyên bố đã tìm thấy điều gì?", "answer": "tiếng gọi thiêng liêng cứu các linh hồn"} {"content": "Sau thời gian tuổi trẻ đầy tham vọng và với binh nghiệp sáng chói, Inhaxiô (tên gốc: Ignacio López), một quý tộc xứ Loyola (Tây Ban Nha), đã đi tìm các trải nghiệm về tôn giáo Thiên chúa. Sau nhiều cuộc mò mẫm tìm tòi, ông tuyên bố đã tìm thấy tiếng gọi thiêng liêng cứu các linh hồn (chính lời của ông) và phụng sự chúa Kitô. Ông bắt đầu học thần học tại Đại học Paris rồi dần dần tập hợp quanh mình các bạn hữu trong Chúa, sẵn sàng làm việc để vinh danh Chúa (khẩu hiệu tiếng latin Ad maiorem Dei gloriam trong Giáo hội Công giáo).", "question": "Khẩu hiệu của Giáo hội Công giáo là gì?", "answer": "Ad maiorem Dei gloriam"} {"content": "Sau thời gian tuổi trẻ đầy tham vọng và với binh nghiệp sáng chói, Inhaxiô (tên gốc: Ignacio López), một quý tộc xứ Loyola (Tây Ban Nha), đã đi tìm các trải nghiệm về tôn giáo Thiên chúa. Sau nhiều cuộc mò mẫm tìm tòi, ông tuyên bố đã tìm thấy tiếng gọi thiêng liêng cứu các linh hồn (chính lời của ông) và phụng sự chúa Kitô. Ông bắt đầu học thần học tại Đại học Paris rồi dần dần tập hợp quanh mình các bạn hữu trong Chúa, sẵn sàng làm việc để vinh danh Chúa (khẩu hiệu tiếng latin Ad maiorem Dei gloriam trong Giáo hội Công giáo).", "question": "Inhaxiô đi tìm các trải nghiệm về tôn giáo nào?", "answer": "Thiên chúa"} {"content": "Tại châu Mỹ, các tu sĩ dòng Tên tới Québec (Canada) năm 1625. Các tu sĩ dòng Tên cũng đã tham gia các phái bộ truyền giáo Tây Ban Nha tại California (1769-1823). Tại Nam Mỹ, nhất là ở Brasil và Paraguay phái bộ truyền giáo dòng Tên gây ra sự bài xích thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, và chống đối việc nô lệ hóa dân bản xứ. Các tu sĩ dòng Tên lập ra các khu tập trung người bản xứ để truyền giáo và dạy chữ cho họ từ năm 1609. Cũng chính các tu sĩ này đã lập ra nhiều thành phố ở đây, như thành phố São Paulo năm 1554.", "question": "Các tu sĩ dòng Tên đến Québec vào năm nào?", "answer": "1625"} {"content": "Vào năm 1580, các tu sĩ dòng Tên thiết lập Maison Professe ở Paris, trong khu Marais, để tiếp đón các nhà thần học và khoa học. Đồng thời họ cũng quyết định lập 1 nguyện đường lớn cạnh Maison Professe (nay là nhà thờ Saint-Paul Saint-Louis). Tháng 5/1641, Hồng y de Richelieu đã dâng thánh lễ misa đầu tiên tại nhà thờ này. Giới quý tộc thường tới đây dâng lễ và nghe giảng. Bà de Sévigné cũng tới dây dâng lễ, nghe linh mục Louis Bourdaloue (1 người thuyết giảng nổi tiếng) giảng thuyết. Người ta cũng tới đây nghe nhạc của những nhạc sĩ Pháp tên tuổi đương thời như Marc-Antoine Charpentier và Jean-Philippe Rameau.", "question": "Hồng y de Richelieu đã dâng thánh lễ đầu tiên tại nhà thờ Saint-Paul Saint-Louis vào tháng nào?", "answer": "Tháng 5/1641"} {"content": "Vào năm 1580, các tu sĩ dòng Tên thiết lập Maison Professe ở Paris, trong khu Marais, để tiếp đón các nhà thần học và khoa học. Đồng thời họ cũng quyết định lập 1 nguyện đường lớn cạnh Maison Professe (nay là nhà thờ Saint-Paul Saint-Louis). Tháng 5/1641, Hồng y de Richelieu đã dâng thánh lễ misa đầu tiên tại nhà thờ này. Giới quý tộc thường tới đây dâng lễ và nghe giảng. Bà de Sévigné cũng tới dây dâng lễ, nghe linh mục Louis Bourdaloue (1 người thuyết giảng nổi tiếng) giảng thuyết. Người ta cũng tới đây nghe nhạc của những nhạc sĩ Pháp tên tuổi đương thời như Marc-Antoine Charpentier và Jean-Philippe Rameau.", "question": "Ai đã dâng thánh lễ misa đầu tiên tại nhà thờ Saint-Paul Saint-Louis?", "answer": "Hồng y de Richelieu"} {"content": "Vào năm 1580, các tu sĩ dòng Tên thiết lập Maison Professe ở Paris, trong khu Marais, để tiếp đón các nhà thần học và khoa học. Đồng thời họ cũng quyết định lập 1 nguyện đường lớn cạnh Maison Professe (nay là nhà thờ Saint-Paul Saint-Louis). Tháng 5/1641, Hồng y de Richelieu đã dâng thánh lễ misa đầu tiên tại nhà thờ này. Giới quý tộc thường tới đây dâng lễ và nghe giảng. Bà de Sévigné cũng tới dây dâng lễ, nghe linh mục Louis Bourdaloue (1 người thuyết giảng nổi tiếng) giảng thuyết. Người ta cũng tới đây nghe nhạc của những nhạc sĩ Pháp tên tuổi đương thời như Marc-Antoine Charpentier và Jean-Philippe Rameau.", "question": "Nhà thờ Saint-Paul Saint-Louis được xây dựng cạnh đâu?", "answer": "Maison Professe"} {"content": "Tuy nhiên các ngăn cấm và chống đối nói trên cũng không ngăn cản được Dòng Tên. Họ đã tái lập các phái bộ truyền giáo ở Bắc Mỹ hoặc ở Madagascar. Họ đã lập các trường đại học trong thế kỷ thứ 19. Họ cũng đã xuất bản các tạp chí tinh thần như \"Études\", \"Christus\" và \"Projet\" ở Pháp, \"Relations\" ở Quebec (Canada), \"la Civiltà Cattolica\" ở Ý, \"La Nouvelle Revue Théologique\" ở Bỉ, tuần san \"America\" ở Hoa Kỳ (từ năm 1909). . Dòng cũng có nhiều cơ sở giáo dục ở Pháp và có cả các đại học riêng về thần học và triết học ở Centre Sèvres, Paris và ở Brussel. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai họ cũng tới Tchad và trở lại Nhật Bản.", "question": "Dòng Tên đã xuất bản tạp chí tinh thần nào ở Hoa Kỳ?", "answer": "America"} {"content": "Thời tiền sử mở đầu từ kỷ Paleolithic (hay thời đại đồ đá cũ), tiếp sau là kỷ Neolithic (hay thời đại đồ đá mới) và chuyển tiếp dân số thời đại đồ đá mới (Neolithic Revolution) (hay cuộc cách mạng nông nghiệp) (khoảng 8000 đến 5000 năm trước Công nguyên) tại vùng đồng bằng trăng lưỡi liềm (Fertile Crescent). Cuộc cách mạng nông nghiệp là mốc dấu thay đổi lịch sử loài người, con người bắt đầu tìm ra phương pháp làm nông nghiệp với những cây trồng trong tự nhiên và động vật thuần hóa từ hoang dã.", "question": "Cuộc cách mạng nông nghiệp diễn ra vào khoảng thời gian nào?", "answer": "8000 đến 5000 năm trước Công nguyên"} {"content": "Thời tiền sử mở đầu từ kỷ Paleolithic (hay thời đại đồ đá cũ), tiếp sau là kỷ Neolithic (hay thời đại đồ đá mới) và chuyển tiếp dân số thời đại đồ đá mới (Neolithic Revolution) (hay cuộc cách mạng nông nghiệp) (khoảng 8000 đến 5000 năm trước Công nguyên) tại vùng đồng bằng trăng lưỡi liềm (Fertile Crescent). Cuộc cách mạng nông nghiệp là mốc dấu thay đổi lịch sử loài người, con người bắt đầu tìm ra phương pháp làm nông nghiệp với những cây trồng trong tự nhiên và động vật thuần hóa từ hoang dã.", "question": "Cuộc cách mạng nông nghiệp diễn ra trong khoảng thời gian nào?", "answer": "khoảng 8000 đến 5000 năm trước Công nguyên"} {"content": "Cuộc cách mạng nông nghiệp, bắt đầu từ khoảng 8000 năm TCN, sự phát triển của nông nghiệp đã gây ra thay đổi mạnh mẽ phương thức sống của con người. Nông nghiệp cho phép tập trung dân số dày hơn, theo thời gian nó chuyển biến thành các thành bang. Nông nghiệp cũng tạo ra thặng dư lương thực, cấp dưỡng cho những người không trực tiếp tham gia vào sản xuất lương thực. Sự phát triển nông nghiệp cho phép tạo ra các thành phố đầu tiên. Đây là các trung tâm thương mại, sản xuất thủ công nghiệp và quyền lực chính trị mà bản thân nó gần như không có sản xuất nông nghiệp. Sự hình thành các thành phố đi kèm là sự cộng sinh với các vùng nông thôn xung quanh nó, tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp, và cung cấp lại các sản phẩm thủ công nghiệp và nhiều cấp độ khác nhau về kiểm soát quân sự và bảo vệ lãnh thổ.", "question": "Sự phát triển nông nghiệp bắt đầu từ năm nào?", "answer": "khoảng 8000 năm TCN"} {"content": "Cuộc cách mạng nông nghiệp, bắt đầu từ khoảng 8000 năm TCN, sự phát triển của nông nghiệp đã gây ra thay đổi mạnh mẽ phương thức sống của con người. Nông nghiệp cho phép tập trung dân số dày hơn, theo thời gian nó chuyển biến thành các thành bang. Nông nghiệp cũng tạo ra thặng dư lương thực, cấp dưỡng cho những người không trực tiếp tham gia vào sản xuất lương thực. Sự phát triển nông nghiệp cho phép tạo ra các thành phố đầu tiên. Đây là các trung tâm thương mại, sản xuất thủ công nghiệp và quyền lực chính trị mà bản thân nó gần như không có sản xuất nông nghiệp. Sự hình thành các thành phố đi kèm là sự cộng sinh với các vùng nông thôn xung quanh nó, tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp, và cung cấp lại các sản phẩm thủ công nghiệp và nhiều cấp độ khác nhau về kiểm soát quân sự và bảo vệ lãnh thổ.", "question": "Sự hình thành các thành phố đi kèm với điều gì?", "answer": "sự cộng sinh với các vùng nông thôn xung quanh"} {"content": "Cuộc cách mạng nông nghiệp, bắt đầu từ khoảng 8000 năm TCN, sự phát triển của nông nghiệp đã gây ra thay đổi mạnh mẽ phương thức sống của con người. Nông nghiệp cho phép tập trung dân số dày hơn, theo thời gian nó chuyển biến thành các thành bang. Nông nghiệp cũng tạo ra thặng dư lương thực, cấp dưỡng cho những người không trực tiếp tham gia vào sản xuất lương thực. Sự phát triển nông nghiệp cho phép tạo ra các thành phố đầu tiên. Đây là các trung tâm thương mại, sản xuất thủ công nghiệp và quyền lực chính trị mà bản thân nó gần như không có sản xuất nông nghiệp. Sự hình thành các thành phố đi kèm là sự cộng sinh với các vùng nông thôn xung quanh nó, tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp, và cung cấp lại các sản phẩm thủ công nghiệp và nhiều cấp độ khác nhau về kiểm soát quân sự và bảo vệ lãnh thổ.", "question": "Cuộc cách mạng nông nghiệp bắt đầu vào khoảng thời gian nào?", "answer": "8000 năm TCN"} {"content": "Cuộc cách mạng nông nghiệp, bắt đầu từ khoảng 8000 năm TCN, sự phát triển của nông nghiệp đã gây ra thay đổi mạnh mẽ phương thức sống của con người. Nông nghiệp cho phép tập trung dân số dày hơn, theo thời gian nó chuyển biến thành các thành bang. Nông nghiệp cũng tạo ra thặng dư lương thực, cấp dưỡng cho những người không trực tiếp tham gia vào sản xuất lương thực. Sự phát triển nông nghiệp cho phép tạo ra các thành phố đầu tiên. Đây là các trung tâm thương mại, sản xuất thủ công nghiệp và quyền lực chính trị mà bản thân nó gần như không có sản xuất nông nghiệp. Sự hình thành các thành phố đi kèm là sự cộng sinh với các vùng nông thôn xung quanh nó, tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp, và cung cấp lại các sản phẩm thủ công nghiệp và nhiều cấp độ khác nhau về kiểm soát quân sự và bảo vệ lãnh thổ.", "question": "Sự hình thành các thành phố có mối liên hệ gì với các vùng nông thôn xung quanh?", "answer": "cộng sinh"} {"content": "Sự phát triển của các thành phố đồng nghĩa với sự đi lên của nền văn minh. Nền văn minh xuất hiện sớm nhất là ở vùng Lưỡng Hà(3500 năm TCN). Tiếp sau là nền văn minh Ai Cập cổ đại dọc dòng sông Nin (3000 năm TCN) và văn minh lưu vực sông Ấn ở thung lũng sông Ấn (hiện tại là Ấn Độ và Pakistan; 2500 năm TCN). Các xã hội này phát triển dựa trên một số đặc điểm thống nhất, gồm một chính quyền trung ương, một nền kinh tế và cấu trúc xã hội phức tạp, hệ thống ngôn ngữ và chữ viết phức tạp, nền văn hóa và tôn giáo khác biệt. Chữ viết là mấu chốt trong lịch sử phát triển của loài người, vì nó giúp chính quyền của các thành phố biểu đạt ý nghĩ dễ dàng hơn.", "question": "Nền văn minh đầu tiên xuất hiện ở đâu?", "answer": "Lưỡng Hà"} {"content": "Sự phát triển của các thành phố đồng nghĩa với sự đi lên của nền văn minh. Nền văn minh xuất hiện sớm nhất là ở vùng Lưỡng Hà(3500 năm TCN). Tiếp sau là nền văn minh Ai Cập cổ đại dọc dòng sông Nin (3000 năm TCN) và văn minh lưu vực sông Ấn ở thung lũng sông Ấn (hiện tại là Ấn Độ và Pakistan; 2500 năm TCN). Các xã hội này phát triển dựa trên một số đặc điểm thống nhất, gồm một chính quyền trung ương, một nền kinh tế và cấu trúc xã hội phức tạp, hệ thống ngôn ngữ và chữ viết phức tạp, nền văn hóa và tôn giáo khác biệt. Chữ viết là mấu chốt trong lịch sử phát triển của loài người, vì nó giúp chính quyền của các thành phố biểu đạt ý nghĩ dễ dàng hơn.", "question": "Nền văn minh sớm nhất xuất hiện ở đâu?", "answer": "vùng Lưỡng Hà"} {"content": "Sự phát triển của các thành phố đồng nghĩa với sự đi lên của nền văn minh. Nền văn minh xuất hiện sớm nhất là ở vùng Lưỡng Hà(3500 năm TCN). Tiếp sau là nền văn minh Ai Cập cổ đại dọc dòng sông Nin (3000 năm TCN) và văn minh lưu vực sông Ấn ở thung lũng sông Ấn (hiện tại là Ấn Độ và Pakistan; 2500 năm TCN). Các xã hội này phát triển dựa trên một số đặc điểm thống nhất, gồm một chính quyền trung ương, một nền kinh tế và cấu trúc xã hội phức tạp, hệ thống ngôn ngữ và chữ viết phức tạp, nền văn hóa và tôn giáo khác biệt. Chữ viết là mấu chốt trong lịch sử phát triển của loài người, vì nó giúp chính quyền của các thành phố biểu đạt ý nghĩ dễ dàng hơn.", "question": "Nền văn minh đầu tiên xuất hiện vào năm nào?", "answer": "3500 năm TCN"} {"content": "Nền văn minh trở nên phức tạp kéo theo làm phức tạp về tôn giáo, và dạng đầu tiên cũng bắt nguồn từ giai đoạn này. Các thực thể như mặt trời, mặt trăng, trái đất, bầu trời và biển thường được tôn sùng. Các đền thờ được xây dựng, phát triển, và dần hoàn thiện với hệ thống cấp bậc như linh mục,thầy tế và các chức danh khác. Điển hình của thời kỳ đồ đá này là có xu hướng thờ các vị thần mang hình dáng con người. Trong số những văn bản kinh tôn giáo lâu đời nhất còn tồn tại là các văn bản kim tự tháp Ai Cập (khoảng giữa 2400 đến 2300 TCN). Một số nhà khảo cổ học cho rằng, dựa trên dấu tích khai quật được ở ngôi đền Göbekli Tepe (Potbelly Hill) ở miền nam Thổ Nhĩ Kỳ, có niên đại từ 11500 năm trước, tôn giáo hình thành trước khi xảy ra cuộc cách mạng nông nghiệp chứ không phải sau như suy nghĩ trước đó.", "question": "Các đền thờ được xây dựng vào thời kỳ nào?", "answer": "thời kỳ đồ đá"} {"content": "Nền văn minh trở nên phức tạp kéo theo làm phức tạp về tôn giáo, và dạng đầu tiên cũng bắt nguồn từ giai đoạn này. Các thực thể như mặt trời, mặt trăng, trái đất, bầu trời và biển thường được tôn sùng. Các đền thờ được xây dựng, phát triển, và dần hoàn thiện với hệ thống cấp bậc như linh mục,thầy tế và các chức danh khác. Điển hình của thời kỳ đồ đá này là có xu hướng thờ các vị thần mang hình dáng con người. Trong số những văn bản kinh tôn giáo lâu đời nhất còn tồn tại là các văn bản kim tự tháp Ai Cập (khoảng giữa 2400 đến 2300 TCN). Một số nhà khảo cổ học cho rằng, dựa trên dấu tích khai quật được ở ngôi đền Göbekli Tepe (Potbelly Hill) ở miền nam Thổ Nhĩ Kỳ, có niên đại từ 11500 năm trước, tôn giáo hình thành trước khi xảy ra cuộc cách mạng nông nghiệp chứ không phải sau như suy nghĩ trước đó.", "question": "Tôn giáo hình thành trước hay sau cuộc cách mạng nông nghiệp?", "answer": "trước"} {"content": "Thời đại đồ đồng là một phần trong hệ thống ba thời đại (thời đại đồ đá mới, thời đại đồ đồng, thời đại đồ sắt), là thuật ngữ mô tả nền văn minh cổ đại từng tạo ảnh hưởng tại một số khu vực trên thế giới. Trong thời đại này những vùng đất màu mỡ đã sản sinh ra những thành bang và những nền văn minh này bắt đầu phát triển hưng thịnh ở một số nơi trên thế giới. Các nền văn minh đều nằm trên lưu vực ven sông bởi nước có vai trò thiết yếu trong một xã hội nông nghiệp, và các dòng sông cũng hỗ trợ cho nhu cầu giao thông vận tải được trở nên thuận tiện.", "question": "Trong thời đại đồ đồng, các nền văn minh thường phát triển ở đâu?", "answer": "lưu vực ven sông"} {"content": "Trong khu vực Lưỡng Hà, dạng chữ viết đầu tiên đã xuất hiện là chữ hình nêm (Cuneiform) có nguồn gốc từ hệ thống chữ tượng hình. Những hình ảnh đại diện của nó dần trở nên đơn giản hơn. Chữ hình nêm được viết trên đá phiến sét, những chữ cái được viết bằng cây sậy có tác dụng như bút trâm (Stylus). Cùng với sự thành lập của các trạm chuyển phát sự quản lý quốc gia trở nên dễ dàng hơn. Với người Sumerian chỉ những con cái nhà giàu, quý tộc mới được học chữ. Chúng được học tại một nơi gọi là Edubba, chỉ có con trai được học. Các văn bản lịch sử văn hóa đã góp phần vào sự tồn tại của nền văn minh này. Một trong những văn bản cổ nhất trên thế giới, có tên Sử thi Gilgamesh, có nguồn gốc từ nền văn minh này. Năm 2400 TCN, đế chế Akkadian được tạo dựng ở vùng Lưỡng Hà. Vài thế kỷ tiếp sau, đế chế Assyria nổi lên, tiếp theo đó là đế chế của người Babylon.", "question": "Đế chế Akkadian được tạo dựng vào năm nào?", "answer": "2400 TCN"} {"content": "Trong khu vực Lưỡng Hà, dạng chữ viết đầu tiên đã xuất hiện là chữ hình nêm (Cuneiform) có nguồn gốc từ hệ thống chữ tượng hình. Những hình ảnh đại diện của nó dần trở nên đơn giản hơn. Chữ hình nêm được viết trên đá phiến sét, những chữ cái được viết bằng cây sậy có tác dụng như bút trâm (Stylus). Cùng với sự thành lập của các trạm chuyển phát sự quản lý quốc gia trở nên dễ dàng hơn. Với người Sumerian chỉ những con cái nhà giàu, quý tộc mới được học chữ. Chúng được học tại một nơi gọi là Edubba, chỉ có con trai được học. Các văn bản lịch sử văn hóa đã góp phần vào sự tồn tại của nền văn minh này. Một trong những văn bản cổ nhất trên thế giới, có tên Sử thi Gilgamesh, có nguồn gốc từ nền văn minh này. Năm 2400 TCN, đế chế Akkadian được tạo dựng ở vùng Lưỡng Hà. Vài thế kỷ tiếp sau, đế chế Assyria nổi lên, tiếp theo đó là đế chế của người Babylon.", "question": "Chữ hình nêm được viết trên chất liệu gì?", "answer": "đá phiến sét"} {"content": "Trong khu vực Lưỡng Hà, dạng chữ viết đầu tiên đã xuất hiện là chữ hình nêm (Cuneiform) có nguồn gốc từ hệ thống chữ tượng hình. Những hình ảnh đại diện của nó dần trở nên đơn giản hơn. Chữ hình nêm được viết trên đá phiến sét, những chữ cái được viết bằng cây sậy có tác dụng như bút trâm (Stylus). Cùng với sự thành lập của các trạm chuyển phát sự quản lý quốc gia trở nên dễ dàng hơn. Với người Sumerian chỉ những con cái nhà giàu, quý tộc mới được học chữ. Chúng được học tại một nơi gọi là Edubba, chỉ có con trai được học. Các văn bản lịch sử văn hóa đã góp phần vào sự tồn tại của nền văn minh này. Một trong những văn bản cổ nhất trên thế giới, có tên Sử thi Gilgamesh, có nguồn gốc từ nền văn minh này. Năm 2400 TCN, đế chế Akkadian được tạo dựng ở vùng Lưỡng Hà. Vài thế kỷ tiếp sau, đế chế Assyria nổi lên, tiếp theo đó là đế chế của người Babylon.", "question": "Chữ viết đầu tiên xuất hiện trong khu vực Lưỡng Hà là gì?", "answer": "Chữ hình nêm"} {"content": "Lưu vực sông Nin ở Bắc Phi là nơi ra đời nền văn minh Ai Cập cổ đại. Khoảng 6000 năm TCN, xuất hiện các vương quốc của xã hội tiền Ai Cập cổ đại (trước khi xuất hiện chế độ quân chủ ở Ai Cập) có kĩ năng trồng trọt và chăn thả gia súc. Những hình ảnh ban đầu đó có thể quan sát được qua những biểu tượng trên đồ gốm của nền văn hóa Gerzeh, khoảng 4000 năm TCN, giống với chữ tượng hình của Ai Cập cổ đại. Vữa hồ bắt đầu được sử dụng từ khoảng 4000 năm TCN, đồ gốm sứ bắt đầu được sản xuất từ khoảng 3500 năm TCN. Bệnh viện và trung tâm phục vụ y tế bắt đầu có từ 3000 năm TCN.", "question": "Vữa hồ bắt đầu được sử dụng từ khi nào?", "answer": "4000 năm TCN"} {"content": "Lưu vực sông Nin ở Bắc Phi là nơi ra đời nền văn minh Ai Cập cổ đại. Khoảng 6000 năm TCN, xuất hiện các vương quốc của xã hội tiền Ai Cập cổ đại (trước khi xuất hiện chế độ quân chủ ở Ai Cập) có kĩ năng trồng trọt và chăn thả gia súc. Những hình ảnh ban đầu đó có thể quan sát được qua những biểu tượng trên đồ gốm của nền văn hóa Gerzeh, khoảng 4000 năm TCN, giống với chữ tượng hình của Ai Cập cổ đại. Vữa hồ bắt đầu được sử dụng từ khoảng 4000 năm TCN, đồ gốm sứ bắt đầu được sản xuất từ khoảng 3500 năm TCN. Bệnh viện và trung tâm phục vụ y tế bắt đầu có từ 3000 năm TCN.", "question": "Những hình ảnh ban đầu của nền văn minh Ai Cập cổ đại có thể quan sát được ở đâu?", "answer": "trên đồ gốm của nền văn hóa Gerzeh"} {"content": "Lưu vực sông Nin ở Bắc Phi là nơi ra đời nền văn minh Ai Cập cổ đại. Khoảng 6000 năm TCN, xuất hiện các vương quốc của xã hội tiền Ai Cập cổ đại (trước khi xuất hiện chế độ quân chủ ở Ai Cập) có kĩ năng trồng trọt và chăn thả gia súc. Những hình ảnh ban đầu đó có thể quan sát được qua những biểu tượng trên đồ gốm của nền văn hóa Gerzeh, khoảng 4000 năm TCN, giống với chữ tượng hình của Ai Cập cổ đại. Vữa hồ bắt đầu được sử dụng từ khoảng 4000 năm TCN, đồ gốm sứ bắt đầu được sản xuất từ khoảng 3500 năm TCN. Bệnh viện và trung tâm phục vụ y tế bắt đầu có từ 3000 năm TCN.", "question": "Những hình ảnh ban đầu của nền văn hóa Ai Cập cổ đại có thể quan sát được qua biểu tượng gì?", "answer": "biểu tượng trên đồ gốm"} {"content": "Lưu vực sông Nin ở Bắc Phi là nơi ra đời nền văn minh Ai Cập cổ đại. Khoảng 6000 năm TCN, xuất hiện các vương quốc của xã hội tiền Ai Cập cổ đại (trước khi xuất hiện chế độ quân chủ ở Ai Cập) có kĩ năng trồng trọt và chăn thả gia súc. Những hình ảnh ban đầu đó có thể quan sát được qua những biểu tượng trên đồ gốm của nền văn hóa Gerzeh, khoảng 4000 năm TCN, giống với chữ tượng hình của Ai Cập cổ đại. Vữa hồ bắt đầu được sử dụng từ khoảng 4000 năm TCN, đồ gốm sứ bắt đầu được sản xuất từ khoảng 3500 năm TCN. Bệnh viện và trung tâm phục vụ y tế bắt đầu có từ 3000 năm TCN.", "question": "Ai Cập cổ đại xuất hiện từ khi nào?", "answer": "Khoảng 6000 năm TCN"} {"content": "Lưu vực sông Nin ở Bắc Phi là nơi ra đời nền văn minh Ai Cập cổ đại. Khoảng 6000 năm TCN, xuất hiện các vương quốc của xã hội tiền Ai Cập cổ đại (trước khi xuất hiện chế độ quân chủ ở Ai Cập) có kĩ năng trồng trọt và chăn thả gia súc. Những hình ảnh ban đầu đó có thể quan sát được qua những biểu tượng trên đồ gốm của nền văn hóa Gerzeh, khoảng 4000 năm TCN, giống với chữ tượng hình của Ai Cập cổ đại. Vữa hồ bắt đầu được sử dụng từ khoảng 4000 năm TCN, đồ gốm sứ bắt đầu được sản xuất từ khoảng 3500 năm TCN. Bệnh viện và trung tâm phục vụ y tế bắt đầu có từ 3000 năm TCN.", "question": "Những hình ảnh ban đầu của xã hội tiền Ai Cập cổ đại có thể quan sát qua đâu?", "answer": "biểu tượng trên đồ gốm của nền văn hóa Gerzeh"} {"content": "Bằng chứng khảo cổ cho thấy sự hiện diện của con người ở khu vực tây nam Ai Cập, gần biên giới với Sudan, khoảng 8000 năm TCN. Khoảng 7000-3000 TCN, khí hậu sa mạc Sahara ẩm ướt hơn ngày hôm nay, do đó cho phép các hoạt động canh tác trên đất mà bây giờ trở nên khô hạn. Biến đổi khí hậu bắt đầu từ sau năm 3000 TCN dẫn đến quá trình khô cằn dần dần trong khu vực. Do tác động của những biến đổi này, các cư dân của bộ lạc cổ đại tại sa mạc Sahara buộc phải di chuyển đến khu vực xung quanh sông Nin khoảng năm 2500 TCN. Ở đó, họ phát triển một nền kinh tế và xã hội nông nghiệp và hệ thống xã hội phức tạp hơn. Bộ tộc người từ lâu đã sinh sống hai bên bờ sông Nin cũng đã phát triển cộng đồng của họ một cách độc lập. Gia súc được nhập từ châu Á khoảng 7500-4000 năm TCN.", "question": "Bộ tộc cổ đại tại sa mạc Sahara buộc phải di chuyển đến khu vực nào khoảng năm 2500 TCN?", "answer": "sông Nin"} {"content": "Người Ai Cập cổ đại được biết đến với nhiều thành tựu và phát minh trong lịch sử, bao gồm cả việc xây dựng các kim tự tháp khổng lồ, phẫu thuật cổ đại, khoa học toán học, và vận tải bằng thuyền. Sự nổi lên của triều đại Ai Cập bắt đầu khi thống nhất Thượng và Hạ Ai Cập khoảng 3200 năm TCN, và kết thúc vào khoảng năm 340 TCN, bắt đầu từ triều đại Nhà Achaemenes trên lãnh thổ Ai Cập. Vương quốc của Ai Cập dẫn đầu bởi một vị vua nắm giữ cung điện Pharaon. Lúc đỉnh điểm, đế chế của ông trải dài từ đồng bằng sông Nin đến núi Gebel Barkal, Sudan.", "question": "Vương quốc Ai Cập cổ đại được dẫn đầu bởi ai?", "answer": "vua"} {"content": "Người Ai Cập cổ đại được biết đến với nhiều thành tựu và phát minh trong lịch sử, bao gồm cả việc xây dựng các kim tự tháp khổng lồ, phẫu thuật cổ đại, khoa học toán học, và vận tải bằng thuyền. Sự nổi lên của triều đại Ai Cập bắt đầu khi thống nhất Thượng và Hạ Ai Cập khoảng 3200 năm TCN, và kết thúc vào khoảng năm 340 TCN, bắt đầu từ triều đại Nhà Achaemenes trên lãnh thổ Ai Cập. Vương quốc của Ai Cập dẫn đầu bởi một vị vua nắm giữ cung điện Pharaon. Lúc đỉnh điểm, đế chế của ông trải dài từ đồng bằng sông Nin đến núi Gebel Barkal, Sudan.", "question": "Người Ai Cập cổ đại được biết đến với thành tựu gì?", "answer": "kim tự tháp"} {"content": "Người Ai Cập cổ đại được biết đến với nhiều thành tựu và phát minh trong lịch sử, bao gồm cả việc xây dựng các kim tự tháp khổng lồ, phẫu thuật cổ đại, khoa học toán học, và vận tải bằng thuyền. Sự nổi lên của triều đại Ai Cập bắt đầu khi thống nhất Thượng và Hạ Ai Cập khoảng 3200 năm TCN, và kết thúc vào khoảng năm 340 TCN, bắt đầu từ triều đại Nhà Achaemenes trên lãnh thổ Ai Cập. Vương quốc của Ai Cập dẫn đầu bởi một vị vua nắm giữ cung điện Pharaon. Lúc đỉnh điểm, đế chế của ông trải dài từ đồng bằng sông Nin đến núi Gebel Barkal, Sudan.", "question": "Sự nổi lên của triều đại Ai Cập bắt đầu vào khoảng thời gian nào?", "answer": "3200 năm TCN"} {"content": "Người Ai Cập cổ đại được biết đến với nhiều thành tựu và phát minh trong lịch sử, bao gồm cả việc xây dựng các kim tự tháp khổng lồ, phẫu thuật cổ đại, khoa học toán học, và vận tải bằng thuyền. Sự nổi lên của triều đại Ai Cập bắt đầu khi thống nhất Thượng và Hạ Ai Cập khoảng 3200 năm TCN, và kết thúc vào khoảng năm 340 TCN, bắt đầu từ triều đại Nhà Achaemenes trên lãnh thổ Ai Cập. Vương quốc của Ai Cập dẫn đầu bởi một vị vua nắm giữ cung điện Pharaon. Lúc đỉnh điểm, đế chế của ông trải dài từ đồng bằng sông Nin đến núi Gebel Barkal, Sudan.", "question": "Vương quốc Ai Cập cổ đại được lãnh đạo bởi ai?", "answer": "Pharaon"} {"content": "Lúa mì (tiểu mạch), đại mạch, và táo tàu (Jujube) được trồng khoảng 9000 năm trước Công nguyên; dê và cừu nuôi sau đó. Nền nông nghiệp và chăn nuôi phát triển tại Mehrgarh khoảng 8000-6000 năm TCN. Thời kỳ này cũng xuất hiện sự kiện thuần hóa loài voi. Khoảng thiên niên kỷ thứ 5 trước Công nguyên, một cộng đồng nông nghiệp nằm rải rác ở khu vực Kashmir. Tại các bãi khảo cổ của nền văn minh này người ta tìm thấy các vật dụng như giỏ, công cụ bằng đá, công cụ bằng xương, vòng cổ, vòng tay, hoa tai, vỏ động vật giáp xác biển, đá vôi, ngọc lam, đá sa thạch và đồng. Nền văn minh này phát triển thịnh vượng các thành phố gồm: Harappa (3300 TCN), Dholavira (2900 TCN), Mohenjo-Daro (2500 TCN), Lothal (2400 TCN), và Rakhigarhi, và hơn 1000 thị trấn và ngôi làng nhỏ khác. Kiến trúc đô thị của nền văn minh này được xây bằng gạch, có hệ thống thoát nước bên đường, và nhà ở tập trung liền sát nhau (Terraced house). Các thành phố lớn có bề rộng khoảng một dặm, và có khoảng cách lớn giữa các thị trấn và nhiều khả năng là dấu hiệu của sự tập trung chính trị, hoặc dưới dạng của 2 thành bang, hoặc dưới dạng một đế chế không có thủ đô cố định hay có lẽ thay thế Harappa, Mohenjo-Daro, do bị phá hủy bởi lũ lụt không chỉ một lần. Nền văn minh này cũng được biết đến với việc sử dụng hệ thống đo lường thập phân cổ đại.", "question": "Nền nông nghiệp và chăn nuôi phát triển tại Mehrgarh vào khoảng thời gian nào?", "answer": "8000-6000 năm TCN"} {"content": "Khởi phát nền văn minh Trung Quốc nằm cách không xa sông Hoàng Hà (dọc theo sông Trường Giang) do xung quanh khu vực tìm thấy nhiều di tích của thời Trung Quốc tiền sử. Các nền văn minh thời đại đồ đá mới tìm thấy được ở Trung Quốc là văn minh Bành Đầu Sơn (Pengtoushan) (sông Trường Giang) và văn minh Bùi Lý Cương (Kebudayaan Peiligang), tất cả chúng đều xuất hiện khoảng 7000 năm TCN hoặc sớm hơn. Giai đoạn văn hóa Bành Đầu Sơn khó xác định, kết quả các tính toán cho biến thiên từ 9000-5500 năm TCN, tại di chỉ của nền văn hóa này tìm thấy dấu tích của lúa gạo từ khoảng 7000 năm TCN. Tại di chỉ Giả Hồ (Jiahu) cổ đại tìm thấy vài bằng chứng về việc trồng lúa. Một khám phá quan trọng tại Giả Hồ là cây sáo cổ có niên đại khoảng 7000-6000 năm TCN. Văn minh Bùi Lý Cương là một trong những nền văn minh lâu đời nhất tại Trung Quốc có sản xuất đồ gốm. Cả nền văn minh Bành Đầu Sơn và nền văn minh Bùi Lý Cương đều phát triển hoạt động trồng Kê, chăn nuôi, lưu trữ và phân phối thực phẩm. Bằng chứng khảo cổ cũng cho thấy sự hiện diện của các thợ thủ công, đày tớ. Lối chữ hình vẽ (Pictogram) được cho là khởi đầu của hệ thống chữ viết Trung Quốc bắt nguồn từ các hoạt động nông nghiệp và chăn nuôi tại Trung Quốc. Tại di chỉ Giả Hồ tìm thấy một số lối chữ hình vẽ, nó không được xem là có hệ thống chữ viết nhưng những ký hiệu đó dẫn đến hệ thống chữ viết.", "question": "Thời đại đồ đá mới, nền văn minh Trung Quốc nào có sản xuất đồ gốm?", "answer": "Bùi Lý Cương"} {"content": "Khởi phát nền văn minh Trung Quốc nằm cách không xa sông Hoàng Hà (dọc theo sông Trường Giang) do xung quanh khu vực tìm thấy nhiều di tích của thời Trung Quốc tiền sử. Các nền văn minh thời đại đồ đá mới tìm thấy được ở Trung Quốc là văn minh Bành Đầu Sơn (Pengtoushan) (sông Trường Giang) và văn minh Bùi Lý Cương (Kebudayaan Peiligang), tất cả chúng đều xuất hiện khoảng 7000 năm TCN hoặc sớm hơn. Giai đoạn văn hóa Bành Đầu Sơn khó xác định, kết quả các tính toán cho biến thiên từ 9000-5500 năm TCN, tại di chỉ của nền văn hóa này tìm thấy dấu tích của lúa gạo từ khoảng 7000 năm TCN. Tại di chỉ Giả Hồ (Jiahu) cổ đại tìm thấy vài bằng chứng về việc trồng lúa. Một khám phá quan trọng tại Giả Hồ là cây sáo cổ có niên đại khoảng 7000-6000 năm TCN. Văn minh Bùi Lý Cương là một trong những nền văn minh lâu đời nhất tại Trung Quốc có sản xuất đồ gốm. Cả nền văn minh Bành Đầu Sơn và nền văn minh Bùi Lý Cương đều phát triển hoạt động trồng Kê, chăn nuôi, lưu trữ và phân phối thực phẩm. Bằng chứng khảo cổ cũng cho thấy sự hiện diện của các thợ thủ công, đày tớ. Lối chữ hình vẽ (Pictogram) được cho là khởi đầu của hệ thống chữ viết Trung Quốc bắt nguồn từ các hoạt động nông nghiệp và chăn nuôi tại Trung Quốc. Tại di chỉ Giả Hồ tìm thấy một số lối chữ hình vẽ, nó không được xem là có hệ thống chữ viết nhưng những ký hiệu đó dẫn đến hệ thống chữ viết.", "question": "Lối chữ nào được cho là khởi đầu của hệ thống chữ viết Trung Quốc?", "answer": "Lối chữ hình vẽ (Pictogram)"} {"content": "Khởi phát nền văn minh Trung Quốc nằm cách không xa sông Hoàng Hà (dọc theo sông Trường Giang) do xung quanh khu vực tìm thấy nhiều di tích của thời Trung Quốc tiền sử. Các nền văn minh thời đại đồ đá mới tìm thấy được ở Trung Quốc là văn minh Bành Đầu Sơn (Pengtoushan) (sông Trường Giang) và văn minh Bùi Lý Cương (Kebudayaan Peiligang), tất cả chúng đều xuất hiện khoảng 7000 năm TCN hoặc sớm hơn. Giai đoạn văn hóa Bành Đầu Sơn khó xác định, kết quả các tính toán cho biến thiên từ 9000-5500 năm TCN, tại di chỉ của nền văn hóa này tìm thấy dấu tích của lúa gạo từ khoảng 7000 năm TCN. Tại di chỉ Giả Hồ (Jiahu) cổ đại tìm thấy vài bằng chứng về việc trồng lúa. Một khám phá quan trọng tại Giả Hồ là cây sáo cổ có niên đại khoảng 7000-6000 năm TCN. Văn minh Bùi Lý Cương là một trong những nền văn minh lâu đời nhất tại Trung Quốc có sản xuất đồ gốm. Cả nền văn minh Bành Đầu Sơn và nền văn minh Bùi Lý Cương đều phát triển hoạt động trồng Kê, chăn nuôi, lưu trữ và phân phối thực phẩm. Bằng chứng khảo cổ cũng cho thấy sự hiện diện của các thợ thủ công, đày tớ. Lối chữ hình vẽ (Pictogram) được cho là khởi đầu của hệ thống chữ viết Trung Quốc bắt nguồn từ các hoạt động nông nghiệp và chăn nuôi tại Trung Quốc. Tại di chỉ Giả Hồ tìm thấy một số lối chữ hình vẽ, nó không được xem là có hệ thống chữ viết nhưng những ký hiệu đó dẫn đến hệ thống chữ viết.", "question": "Khởi phát nền văn minh Trung Quốc nằm ở đâu?", "answer": "sông Hoàng Hà (dọc theo sông Trường Giang)"} {"content": "Khởi phát nền văn minh Trung Quốc nằm cách không xa sông Hoàng Hà (dọc theo sông Trường Giang) do xung quanh khu vực tìm thấy nhiều di tích của thời Trung Quốc tiền sử. Các nền văn minh thời đại đồ đá mới tìm thấy được ở Trung Quốc là văn minh Bành Đầu Sơn (Pengtoushan) (sông Trường Giang) và văn minh Bùi Lý Cương (Kebudayaan Peiligang), tất cả chúng đều xuất hiện khoảng 7000 năm TCN hoặc sớm hơn. Giai đoạn văn hóa Bành Đầu Sơn khó xác định, kết quả các tính toán cho biến thiên từ 9000-5500 năm TCN, tại di chỉ của nền văn hóa này tìm thấy dấu tích của lúa gạo từ khoảng 7000 năm TCN. Tại di chỉ Giả Hồ (Jiahu) cổ đại tìm thấy vài bằng chứng về việc trồng lúa. Một khám phá quan trọng tại Giả Hồ là cây sáo cổ có niên đại khoảng 7000-6000 năm TCN. Văn minh Bùi Lý Cương là một trong những nền văn minh lâu đời nhất tại Trung Quốc có sản xuất đồ gốm. Cả nền văn minh Bành Đầu Sơn và nền văn minh Bùi Lý Cương đều phát triển hoạt động trồng Kê, chăn nuôi, lưu trữ và phân phối thực phẩm. Bằng chứng khảo cổ cũng cho thấy sự hiện diện của các thợ thủ công, đày tớ. Lối chữ hình vẽ (Pictogram) được cho là khởi đầu của hệ thống chữ viết Trung Quốc bắt nguồn từ các hoạt động nông nghiệp và chăn nuôi tại Trung Quốc. Tại di chỉ Giả Hồ tìm thấy một số lối chữ hình vẽ, nó không được xem là có hệ thống chữ viết nhưng những ký hiệu đó dẫn đến hệ thống chữ viết.", "question": "Khởi phát nền văn minh Trung Quốc nằm gần sông nào?", "answer": "sông Hoàng Hà"} {"content": "Văn hóa Bành Đầu Sơn được thay thế bởi văn hóa Ngưỡng Thiều (Yangshao culture) (5000-3000 năm TCN) ảnh hưởng của nền văn hóa này bao trùm phía Bắc Trung Quốc. Nền văn hóa này cũng đã thay thế nền văn hóa Long Sơn (Yangshao culture) khoảng 2500 năm TCN. Tại địa điểm khảo cổ di chỉ Tam Tinh Đôi (Sanxingdui) và văn hóa Nhị Lý Đầu (Erlitou culture) có bằng chứng của văn minh đồ đồng. Con dao bằng đồng với hình thái cổ xưa nhất (khoảng 3000 năm TCN) được tìm thấy tại di chỉ văn hóa Mã Gia Diêu (Majiayao culture) (thuộc tỉnh Cam Túc và tỉnh Thanh Hải).", "question": "Con dao bằng đồng với hình thái cổ xưa nhất được tìm thấy tại di chỉ văn hóa nào?", "answer": "Mã Gia Diêu"} {"content": "Văn hóa Bành Đầu Sơn được thay thế bởi văn hóa Ngưỡng Thiều (Yangshao culture) (5000-3000 năm TCN) ảnh hưởng của nền văn hóa này bao trùm phía Bắc Trung Quốc. Nền văn hóa này cũng đã thay thế nền văn hóa Long Sơn (Yangshao culture) khoảng 2500 năm TCN. Tại địa điểm khảo cổ di chỉ Tam Tinh Đôi (Sanxingdui) và văn hóa Nhị Lý Đầu (Erlitou culture) có bằng chứng của văn minh đồ đồng. Con dao bằng đồng với hình thái cổ xưa nhất (khoảng 3000 năm TCN) được tìm thấy tại di chỉ văn hóa Mã Gia Diêu (Majiayao culture) (thuộc tỉnh Cam Túc và tỉnh Thanh Hải).", "question": "Văn hóa nào thay thế văn hóa Bành Đầu Sơn?", "answer": "Ngưỡng Thiều"} {"content": "Văn hóa Bành Đầu Sơn được thay thế bởi văn hóa Ngưỡng Thiều (Yangshao culture) (5000-3000 năm TCN) ảnh hưởng của nền văn hóa này bao trùm phía Bắc Trung Quốc. Nền văn hóa này cũng đã thay thế nền văn hóa Long Sơn (Yangshao culture) khoảng 2500 năm TCN. Tại địa điểm khảo cổ di chỉ Tam Tinh Đôi (Sanxingdui) và văn hóa Nhị Lý Đầu (Erlitou culture) có bằng chứng của văn minh đồ đồng. Con dao bằng đồng với hình thái cổ xưa nhất (khoảng 3000 năm TCN) được tìm thấy tại di chỉ văn hóa Mã Gia Diêu (Majiayao culture) (thuộc tỉnh Cam Túc và tỉnh Thanh Hải).", "question": "Dao đồng với hình thái cổ xưa nhất được tìm thấy ở đâu?", "answer": "di chỉ văn hóa Mã Gia Diêu"} {"content": "Theo lịch sử Trung Quốc, sông Hoàng Hà được sử dụng cho tưới tiêu khoảng năm 2200 TCN thời vua Hạ Vũ, người đặt nền móng nhà Hạ. Nhà Hạ (khoảng 2100-1600 TCN) được đề cập là triều đại đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, nó được nhắc đến trong sử ký Tư Mã Thiên và Trúc thư kỉ niên. Mặc dù có sự tranh cãi về triều đại thần thoại này, có vài bằng chứng khảo cổ học chứng minh cho sự tồn tại của nó. Tư Mã Thiên nói rằng triều đại này thành lập được thành lập khoảng năm 2200 TCN nhưng mốc thời gian này không thuyết phục. Hiện nay nhiều nhà khảo cổ học kết nối được sự tồn tại của triều đại nhà Hạ bởi cuộc khai quật ở tỉnh Hà Nam, nơi khám phá ra những nội thất đồ đồng khoảng năm 2000 TCN.", "question": "Sông Hoàng Hà được sử dụng cho tưới tiêu vào khoảng năm nào?", "answer": "2200 TCN"} {"content": "Theo lịch sử Trung Quốc, sông Hoàng Hà được sử dụng cho tưới tiêu khoảng năm 2200 TCN thời vua Hạ Vũ, người đặt nền móng nhà Hạ. Nhà Hạ (khoảng 2100-1600 TCN) được đề cập là triều đại đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, nó được nhắc đến trong sử ký Tư Mã Thiên và Trúc thư kỉ niên. Mặc dù có sự tranh cãi về triều đại thần thoại này, có vài bằng chứng khảo cổ học chứng minh cho sự tồn tại của nó. Tư Mã Thiên nói rằng triều đại này thành lập được thành lập khoảng năm 2200 TCN nhưng mốc thời gian này không thuyết phục. Hiện nay nhiều nhà khảo cổ học kết nối được sự tồn tại của triều đại nhà Hạ bởi cuộc khai quật ở tỉnh Hà Nam, nơi khám phá ra những nội thất đồ đồng khoảng năm 2000 TCN.", "question": "Thời vua nào thì sông Hoàng Hà được sử dụng cho tưới tiêu?", "answer": "Hạ Vũ"} {"content": "Theo lịch sử Trung Quốc, sông Hoàng Hà được sử dụng cho tưới tiêu khoảng năm 2200 TCN thời vua Hạ Vũ, người đặt nền móng nhà Hạ. Nhà Hạ (khoảng 2100-1600 TCN) được đề cập là triều đại đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, nó được nhắc đến trong sử ký Tư Mã Thiên và Trúc thư kỉ niên. Mặc dù có sự tranh cãi về triều đại thần thoại này, có vài bằng chứng khảo cổ học chứng minh cho sự tồn tại của nó. Tư Mã Thiên nói rằng triều đại này thành lập được thành lập khoảng năm 2200 TCN nhưng mốc thời gian này không thuyết phục. Hiện nay nhiều nhà khảo cổ học kết nối được sự tồn tại của triều đại nhà Hạ bởi cuộc khai quật ở tỉnh Hà Nam, nơi khám phá ra những nội thất đồ đồng khoảng năm 2000 TCN.", "question": "Nhà Hạ được đề cập trong những tài liệu lịch sử nào?", "answer": "Thiên và Trúc thư kỉ niên"} {"content": "Trong hang động Franchthi, phía đông nam Argolis, Hy Lạp có bằng chứng về hoạt động nông nghiệp của Hy Lạp cổ đại. Xấp xỉ 11000 năm TCN, canh tác ngũ cốc, các loạt hạt, lúa mì xảy ra đồng thời, trong khi yến mạch và đại mạch xuất hiện khoảng 10500 năm TCN; đậu Hà Lan và Lê thì khoảng 7300 năm TCN. Khu vực định cư thời đồ đá mới rải rác khắp Hy Lạp cùng với hoạt động nông nghiệp và sản xuất đồ gốm. Những địa điểm nổi tiếng như Sesklo và Dimini, đã có đường giao thông, quảng trường. Nó là một ví dụ về không gian thành phố cổ trong lục địa châu Âu. Một địa điểm quan trọng khác là Dispilio nơi phát hiện ra một phiến đá cổ xưa với đường nét như văn bản cổ.", "question": "Việc canh tác đậu Hà Lan và Lê tại hang động Franchthi diễn ra vào khoảng thời gian nào?", "answer": "7300 năm TCN"} {"content": "Trong hang động Franchthi, phía đông nam Argolis, Hy Lạp có bằng chứng về hoạt động nông nghiệp của Hy Lạp cổ đại. Xấp xỉ 11000 năm TCN, canh tác ngũ cốc, các loạt hạt, lúa mì xảy ra đồng thời, trong khi yến mạch và đại mạch xuất hiện khoảng 10500 năm TCN; đậu Hà Lan và Lê thì khoảng 7300 năm TCN. Khu vực định cư thời đồ đá mới rải rác khắp Hy Lạp cùng với hoạt động nông nghiệp và sản xuất đồ gốm. Những địa điểm nổi tiếng như Sesklo và Dimini, đã có đường giao thông, quảng trường. Nó là một ví dụ về không gian thành phố cổ trong lục địa châu Âu. Một địa điểm quan trọng khác là Dispilio nơi phát hiện ra một phiến đá cổ xưa với đường nét như văn bản cổ.", "question": "Ngũ cốc, các loại hạt và lúa mì ở Hy Lạp cổ đại được trồng khoảng thời gian nào?", "answer": "11000 năm TCN"} {"content": "Trong hang động Franchthi, phía đông nam Argolis, Hy Lạp có bằng chứng về hoạt động nông nghiệp của Hy Lạp cổ đại. Xấp xỉ 11000 năm TCN, canh tác ngũ cốc, các loạt hạt, lúa mì xảy ra đồng thời, trong khi yến mạch và đại mạch xuất hiện khoảng 10500 năm TCN; đậu Hà Lan và Lê thì khoảng 7300 năm TCN. Khu vực định cư thời đồ đá mới rải rác khắp Hy Lạp cùng với hoạt động nông nghiệp và sản xuất đồ gốm. Những địa điểm nổi tiếng như Sesklo và Dimini, đã có đường giao thông, quảng trường. Nó là một ví dụ về không gian thành phố cổ trong lục địa châu Âu. Một địa điểm quan trọng khác là Dispilio nơi phát hiện ra một phiến đá cổ xưa với đường nét như văn bản cổ.", "question": "Khi nào thì đậu Hà Lan và Lê xuất hiện ở Hy Lạp cổ đại?", "answer": "khoảng 7300 năm TCN"} {"content": "Văn minh Minoan là nền văn minh thời đại đồ đồng đầu tiên tại Hy Lạp. Nền văn minh phát sinh trên đảo Crete và phát triển mạnh mẽ khoảng 2700-1500 năm TCN, nhưng thời điểm khởi đầu phát triển của nó xảy ra rất xa trước đó. Con người bắt đầu sinh sống trên đảo Crete ít nhất từ 128.000 năm TCN, trong thời kỳ đồ đá cũ. Các hoạt động nông nghiệp ngày lớn, phức tạp hơn, và dẫn đến nền văn minh dần được khởi tạo vào khoảng 5000 năm TCN. Sự tồn tại của các nền văn minh này đã bị lãng quên đến khi nó được phát hiện vào đầu thế kỷ XX bởi nhà khảo cổ học người Anh Sir Arthur Evans. Will Durant nhìn nhận nền văn minh là \"xâu chuỗi đầu tiên trong sợi dây lịch sử châu Âu\".", "question": "Người bắt đầu sinh sống trên đảo Crete từ khi nào?", "answer": "128.000 năm TCN"} {"content": "Văn minh Minoan là nền văn minh thời đại đồ đồng đầu tiên tại Hy Lạp. Nền văn minh phát sinh trên đảo Crete và phát triển mạnh mẽ khoảng 2700-1500 năm TCN, nhưng thời điểm khởi đầu phát triển của nó xảy ra rất xa trước đó. Con người bắt đầu sinh sống trên đảo Crete ít nhất từ 128.000 năm TCN, trong thời kỳ đồ đá cũ. Các hoạt động nông nghiệp ngày lớn, phức tạp hơn, và dẫn đến nền văn minh dần được khởi tạo vào khoảng 5000 năm TCN. Sự tồn tại của các nền văn minh này đã bị lãng quên đến khi nó được phát hiện vào đầu thế kỷ XX bởi nhà khảo cổ học người Anh Sir Arthur Evans. Will Durant nhìn nhận nền văn minh là \"xâu chuỗi đầu tiên trong sợi dây lịch sử châu Âu\".", "question": "Các hoạt động nông nghiệp trở nên phức tạp hơn và dẫn đến nền văn minh Crete được khởi tạo vào khoảng năm nào?", "answer": "5000 năm TCN"} {"content": "Truyền thuyết về các cuộc xâm chiếm giữa các thành bang ở Hy Lạp không chỉ là Mycenae, thành bang Troy được đề cập đến trong sử thi Iliad như là một đối thủ của Mycenae. Vì chỉ có duy nhất nguồn sử liệu của Hómēros về lịch sử thành Troy và cuộc chiến tranh thành Troia nên có thể nó không có thật. Năm 1876, nhà khảo cổ học người Đức Heinrich Schliemann khám phá ra các di tích tại Hisarlik, vùng phía tây bán đảo Tiểu Á thuộc Thổ Nhĩ Kỳ ngày này và công bố rằng nó là địa điểm của thành Troy. Chắc chắn rằng địa điểm của thành Troy được nhắc đến bởi Hómēros vẫn còn tiếp tục bị bàn cãi", "question": "Nhà khảo cổ học nào khám phá ra địa điểm của thành Troy?", "answer": "Heinrich Schliemann"} {"content": "Truyền thuyết về các cuộc xâm chiếm giữa các thành bang ở Hy Lạp không chỉ là Mycenae, thành bang Troy được đề cập đến trong sử thi Iliad như là một đối thủ của Mycenae. Vì chỉ có duy nhất nguồn sử liệu của Hómēros về lịch sử thành Troy và cuộc chiến tranh thành Troia nên có thể nó không có thật. Năm 1876, nhà khảo cổ học người Đức Heinrich Schliemann khám phá ra các di tích tại Hisarlik, vùng phía tây bán đảo Tiểu Á thuộc Thổ Nhĩ Kỳ ngày này và công bố rằng nó là địa điểm của thành Troy. Chắc chắn rằng địa điểm của thành Troy được nhắc đến bởi Hómēros vẫn còn tiếp tục bị bàn cãi", "question": "Địa điểm của thành Troy được Hómēros nhắc đến có tiếp tục bị bàn cãi không?", "answer": "Chắc chắn"} {"content": "Nền văn minh Hy Lạp đã ảnh hưởng rất lớn đến các nền văn minh châu Âu sau đó, đặc biệt là nền văn minh La Mã. Trong Hy Lạp cổ các thành bang Athena, Sparta, Corinth, và Thebes có nền chính trị độc lập, và mối quan hệ ít căng thẳng với nhau. Nếu một thành phố không đủ nhu cầu lương thực để duy trì toàn bộ dân số, thì họ sẽ rời đi một phần để thiết lập một thành phố mới, thị trấn mới có vai trò thuộc địa, lệ thuộc vào thành phố ban đầu để cùng bảo vệ trước các mối đe dọa, trước các cuộc chiến với bên ngoài.", "question": "Nền văn minh nào đã ảnh hưởng lớn đến nền văn minh La Mã?", "answer": "Nền văn minh Hy Lạp"} {"content": "Một bước tiến nữa ở nông nghiệp Trung Đông xảy ra với sự phát triển tưới tiêu có tổ chức và sử dụng lực lượng lao động chuyên biệt, bởi những người Sumer, bắt đầu vào khoảng 5.500 TCN. Đồng và sắt thay thế đá để trở thành công cụ trong nông nghiệp và chiến tranh. Tới tận lúc đó những xã hội nông nghiệp định cư hầu như phụ thuộc hoàn toàn vào các công cụ đá. Ở Âu Á, các công cụ đồng đỏ và đồng thau, những đồ trang trí và vũ khí bắt đầu trở nên dồi dào vào khoảng năm 3000 TCN. Sau đồ đồng, vùng Đông Địa Trung Hải, Trung Đông và Trung Quốc bắt đầu sử dụng công cụ và vũ khí bằng sắt.", "question": "Các công cụ đồng đỏ và đồng thau bắt đầu trở nên dồi dào vào khoảng năm nào?", "answer": "3000 TCN"} {"content": "Một bước tiến nữa ở nông nghiệp Trung Đông xảy ra với sự phát triển tưới tiêu có tổ chức và sử dụng lực lượng lao động chuyên biệt, bởi những người Sumer, bắt đầu vào khoảng 5.500 TCN. Đồng và sắt thay thế đá để trở thành công cụ trong nông nghiệp và chiến tranh. Tới tận lúc đó những xã hội nông nghiệp định cư hầu như phụ thuộc hoàn toàn vào các công cụ đá. Ở Âu Á, các công cụ đồng đỏ và đồng thau, những đồ trang trí và vũ khí bắt đầu trở nên dồi dào vào khoảng năm 3000 TCN. Sau đồ đồng, vùng Đông Địa Trung Hải, Trung Đông và Trung Quốc bắt đầu sử dụng công cụ và vũ khí bằng sắt.", "question": "Vào khoảng năm nào người Sumer phát triển tưới tiêu có tổ chức và sử dụng lực lượng lao động chuyên biệt trong nông nghiệp?", "answer": "5.500 TCN"} {"content": "Những người dân châu Mỹ có thể không hề biết tới công cụ kim loại cho tới tầng Chavin năm 900 TCN. Chúng ta cũng biết rằng Moche có áo giáp, những con dao và bộ đồ ăn bằng kim loại. Thậm chí người Inca vốn ít dùng đồ kim loại cũng có những chiếc cày mũi kim loại, ít nhất sau khi chinh phục Chimor. Tuy nhiên, ít có những tìm kiếm khảo cổ học ở Peru và hầu như toàn bộ khipus (những vật sáng chế để ghi lại thông tin, dưới hình thức các nút thắt, người Incas từng sử dụng) đã bị đốt cháy khi diễn ra Cuộc chinh phục Peru của người Tây Ban Nha. Toàn bộ các thành phố vẫn đang được khám phá vào năm 2004. Một số khai quật khảo cổ cho thấy rằng có thể thép đã từng được chế tạo tại đây trước khi nó phát triển ở châu Âu.", "question": "Thép đã từng được chế tạo tại quốc gia nào trước khi nó phát triển ở châu Âu?", "answer": "Peru"} {"content": "Những người dân châu Mỹ có thể không hề biết tới công cụ kim loại cho tới tầng Chavin năm 900 TCN. Chúng ta cũng biết rằng Moche có áo giáp, những con dao và bộ đồ ăn bằng kim loại. Thậm chí người Inca vốn ít dùng đồ kim loại cũng có những chiếc cày mũi kim loại, ít nhất sau khi chinh phục Chimor. Tuy nhiên, ít có những tìm kiếm khảo cổ học ở Peru và hầu như toàn bộ khipus (những vật sáng chế để ghi lại thông tin, dưới hình thức các nút thắt, người Incas từng sử dụng) đã bị đốt cháy khi diễn ra Cuộc chinh phục Peru của người Tây Ban Nha. Toàn bộ các thành phố vẫn đang được khám phá vào năm 2004. Một số khai quật khảo cổ cho thấy rằng có thể thép đã từng được chế tạo tại đây trước khi nó phát triển ở châu Âu.", "question": "Người Inca có những công cụ kim loại nào?", "answer": "cày mũi kim loại"} {"content": "Những người dân châu Mỹ có thể không hề biết tới công cụ kim loại cho tới tầng Chavin năm 900 TCN. Chúng ta cũng biết rằng Moche có áo giáp, những con dao và bộ đồ ăn bằng kim loại. Thậm chí người Inca vốn ít dùng đồ kim loại cũng có những chiếc cày mũi kim loại, ít nhất sau khi chinh phục Chimor. Tuy nhiên, ít có những tìm kiếm khảo cổ học ở Peru và hầu như toàn bộ khipus (những vật sáng chế để ghi lại thông tin, dưới hình thức các nút thắt, người Incas từng sử dụng) đã bị đốt cháy khi diễn ra Cuộc chinh phục Peru của người Tây Ban Nha. Toàn bộ các thành phố vẫn đang được khám phá vào năm 2004. Một số khai quật khảo cổ cho thấy rằng có thể thép đã từng được chế tạo tại đây trước khi nó phát triển ở châu Âu.", "question": "Công cụ kim loại đầu tiên ở châu Mỹ xuất hiện vào khoảng thời gian nào?", "answer": "tầng Chavin năm 900 TCN"} {"content": "Những người dân châu Mỹ có thể không hề biết tới công cụ kim loại cho tới tầng Chavin năm 900 TCN. Chúng ta cũng biết rằng Moche có áo giáp, những con dao và bộ đồ ăn bằng kim loại. Thậm chí người Inca vốn ít dùng đồ kim loại cũng có những chiếc cày mũi kim loại, ít nhất sau khi chinh phục Chimor. Tuy nhiên, ít có những tìm kiếm khảo cổ học ở Peru và hầu như toàn bộ khipus (những vật sáng chế để ghi lại thông tin, dưới hình thức các nút thắt, người Incas từng sử dụng) đã bị đốt cháy khi diễn ra Cuộc chinh phục Peru của người Tây Ban Nha. Toàn bộ các thành phố vẫn đang được khám phá vào năm 2004. Một số khai quật khảo cổ cho thấy rằng có thể thép đã từng được chế tạo tại đây trước khi nó phát triển ở châu Âu.", "question": "Khi nào những người dân châu Mỹ có thể biết đến công cụ kim loại?", "answer": "900 TCN"} {"content": "Nhiều nhóm người không thuộc về các quốc gia trước 1800. Trong số những nhà khoa học, đã có sự bất đồng về thuật ngữ \"bộ lạc\" phải được sử dụng để miêu tả loại xã hội của những người sống trong đó. Những phần rộng lớn của thế giới có thể là lãnh thổ của những \"bộ lạc\" đó trước khi người châu Âu bắt đầu tiến hành thực dân hoá. Nhiều \"bộ lạc\" chuyển thành quốc gia khi họ bị đe dọa hay bị ảnh hưởng bởi các quốc gia. Ví dụ như Marcomanni và Lát via. Một số \"bộ lạc\", như Kassites và Mãn Châu, chinh phục các quốc gia và lại bị chúng đồng hoá.", "question": "Nhiều \"bộ lạc\" đã chuyển thành gì khi bị đe dọa hay bị ảnh hưởng bởi các quốc gia?", "answer": "quốc gia"} {"content": "Những quốc gia đầu tiên xuất hiện ở Lưỡng Hà, Ai Cập cổ đại và lưu vực sông Ấn Độ vào cuối thiên niên kỷ thứ 4 và đầu thiên niên kỷ thứ ba TCN. Ở Lưỡng Hà, có nhiều thành bang. Ai Cập cổ đại khởi đầu là một quốc gia không có các thành phố, nhưng nhanh chóng sau đó các thành phố xuất hiện. Một quốc gia cần một quân đội để thực hiện việc sử dụng vũ lực hợp pháp. Một quân đội cần một bộ máy quan liêu để duy trì nó. Ngoại trừ duy nhất là trường hợp văn minh lưu vực sông Ấn Độ vì thiếu bằng chứng về một lực lượng quân sự.", "question": "Ngoại trừ trường hợp nào thì các quốc gia đầu tiên đều cần một quân đội?", "answer": "văn minh lưu vực sông Ấn Độ"} {"content": "Những quốc gia đầu tiên xuất hiện ở Lưỡng Hà, Ai Cập cổ đại và lưu vực sông Ấn Độ vào cuối thiên niên kỷ thứ 4 và đầu thiên niên kỷ thứ ba TCN. Ở Lưỡng Hà, có nhiều thành bang. Ai Cập cổ đại khởi đầu là một quốc gia không có các thành phố, nhưng nhanh chóng sau đó các thành phố xuất hiện. Một quốc gia cần một quân đội để thực hiện việc sử dụng vũ lực hợp pháp. Một quân đội cần một bộ máy quan liêu để duy trì nó. Ngoại trừ duy nhất là trường hợp văn minh lưu vực sông Ấn Độ vì thiếu bằng chứng về một lực lượng quân sự.", "question": "Trường hợp ngoại lệ nào không có bằng chứng về lực lượng quân sự?", "answer": "lưu vực sông Ấn Độ"} {"content": "Các quốc gia đã xuất hiện ở Trung Quốc vào cuối thiên niên kỷ thứ ba đầu thiên niên kỷ thứ hai TCN. Các cuộc chiến tranh lớn nổ ra giữa các quốc gia ở Trung Đông. Hiệp ước Kadesh, một trong những hiệp ước hòa bình đầu tiên, được ký kết giữa người Hittites và Ai Cập cổ đại khoảng 1275 TCN. Vào thế kỷ thứ VI TCN, Hoàng đế Cyrus II (Cyrus Đại Đế) trỗi dậy kiến lập Đế quốc Ba Tư cường thịnh, chinh phạt được các nước Media, Lydia và Babylon. Ai Cập cũng rơi vào tay của con trai ông là Hoàng đế Cambyses II. Ngoài ra, lịch sử thế giới cổ đại cũng có những quốc gia hùng mạnh khác như đế quốc Maurya (thế kỷ thứ IV TCN), Trung Quốc (thế kỷ thứ III TCN), và Đế quốc La Mã (thế kỷ thứ I TCN).", "question": "Ai đã kiến lập Đế quốc Ba Tư vào thế kỷ thứ VI TCN?", "answer": "Cyrus II"} {"content": "Các quốc gia đã xuất hiện ở Trung Quốc vào cuối thiên niên kỷ thứ ba đầu thiên niên kỷ thứ hai TCN. Các cuộc chiến tranh lớn nổ ra giữa các quốc gia ở Trung Đông. Hiệp ước Kadesh, một trong những hiệp ước hòa bình đầu tiên, được ký kết giữa người Hittites và Ai Cập cổ đại khoảng 1275 TCN. Vào thế kỷ thứ VI TCN, Hoàng đế Cyrus II (Cyrus Đại Đế) trỗi dậy kiến lập Đế quốc Ba Tư cường thịnh, chinh phạt được các nước Media, Lydia và Babylon. Ai Cập cũng rơi vào tay của con trai ông là Hoàng đế Cambyses II. Ngoài ra, lịch sử thế giới cổ đại cũng có những quốc gia hùng mạnh khác như đế quốc Maurya (thế kỷ thứ IV TCN), Trung Quốc (thế kỷ thứ III TCN), và Đế quốc La Mã (thế kỷ thứ I TCN).", "question": "Hiệp ước hòa bình đầu tiên được ký kết vào khoảng năm nào?", "answer": "1275 TCN"} {"content": "Các quốc gia đã xuất hiện ở Trung Quốc vào cuối thiên niên kỷ thứ ba đầu thiên niên kỷ thứ hai TCN. Các cuộc chiến tranh lớn nổ ra giữa các quốc gia ở Trung Đông. Hiệp ước Kadesh, một trong những hiệp ước hòa bình đầu tiên, được ký kết giữa người Hittites và Ai Cập cổ đại khoảng 1275 TCN. Vào thế kỷ thứ VI TCN, Hoàng đế Cyrus II (Cyrus Đại Đế) trỗi dậy kiến lập Đế quốc Ba Tư cường thịnh, chinh phạt được các nước Media, Lydia và Babylon. Ai Cập cũng rơi vào tay của con trai ông là Hoàng đế Cambyses II. Ngoài ra, lịch sử thế giới cổ đại cũng có những quốc gia hùng mạnh khác như đế quốc Maurya (thế kỷ thứ IV TCN), Trung Quốc (thế kỷ thứ III TCN), và Đế quốc La Mã (thế kỷ thứ I TCN).", "question": "Hiệp ước hòa bình đầu tiên được ký kết giữa những ai?", "answer": "người Hittites và Ai Cập cổ đại"} {"content": "Đụng độ giữa các đế quốc diễn ra vào thế kỷ thứ VIII, khi Khalip của Ả Rập (cai trị từ xứ Tây Ban Nha cho đến Iran) và nhà Đường bên Trung Quốc (cai trị từ Triều Tiên) đã đánh nhau trong hàng thập kỷ để giành quyền kiểm soát Trung Á. Rộng lớn hơn cả trong thời đại này là đế quốc Mông Cổ vào thế kỷ thứ XIII. Lúc ấy, đa số người dân ở châu Âu, châu Á, Bắc Phi đều thuộc vào các quốc gia. Cũng có các quốc gia ở México và tây Nam Mỹ. Các quốc gia tiếp tục kiểm soát ngày càng nhiều vùng lãnh thổ và dân chúng trên thế giới; vùng đất cuối cùng chưa có quốc gia bị các quốc gia chia sẻ với nhau theo Hiệp ước Berlin năm (1878).", "question": "Khi nào các quốc gia chia sẻ vùng đất chưa có quốc gia cuối cùng trên thế giới?", "answer": "1878"} {"content": "Đụng độ giữa các đế quốc diễn ra vào thế kỷ thứ VIII, khi Khalip của Ả Rập (cai trị từ xứ Tây Ban Nha cho đến Iran) và nhà Đường bên Trung Quốc (cai trị từ Triều Tiên) đã đánh nhau trong hàng thập kỷ để giành quyền kiểm soát Trung Á. Rộng lớn hơn cả trong thời đại này là đế quốc Mông Cổ vào thế kỷ thứ XIII. Lúc ấy, đa số người dân ở châu Âu, châu Á, Bắc Phi đều thuộc vào các quốc gia. Cũng có các quốc gia ở México và tây Nam Mỹ. Các quốc gia tiếp tục kiểm soát ngày càng nhiều vùng lãnh thổ và dân chúng trên thế giới; vùng đất cuối cùng chưa có quốc gia bị các quốc gia chia sẻ với nhau theo Hiệp ước Berlin năm (1878).", "question": "Đế quốc nào rộng lớn nhất vào thế kỷ thứ XIII?", "answer": "đế quốc Mông Cổ"} {"content": "Nông nghiệp cũng tạo nên và cho phép sự tích trữ lương thực thặng dư có thể dùng để cung cấp cho những người không dính dáng trực tiếp tới việc sản xuất lương thực. Sự phát triển của nông nghiệp cho phép sự xuất hiện của những thành phố đầu tiên. Chúng là những trung tâm của quốc gia và hầu như không tự mình sản xuất ra lương thực. Các thành phố là những kẻ ăn bám và được cung cấp lương thực từ những vùng nông thôn xung quanh, nhưng trái lại nó cung cấp sự bảo vệ quân sự ở nhiều mức độ khác nhau.", "question": "Những thành phố đầu tiên xuất hiện nhờ yếu tố nào?", "answer": "Sự phát triển của nông nghiệp"} {"content": "Nông nghiệp cũng tạo nên và cho phép sự tích trữ lương thực thặng dư có thể dùng để cung cấp cho những người không dính dáng trực tiếp tới việc sản xuất lương thực. Sự phát triển của nông nghiệp cho phép sự xuất hiện của những thành phố đầu tiên. Chúng là những trung tâm của quốc gia và hầu như không tự mình sản xuất ra lương thực. Các thành phố là những kẻ ăn bám và được cung cấp lương thực từ những vùng nông thôn xung quanh, nhưng trái lại nó cung cấp sự bảo vệ quân sự ở nhiều mức độ khác nhau.", "question": "Nông nghiệp tạo ra và cho phép tích trữ loại tài nguyên nào?", "answer": "lương thực thặng dư"} {"content": "Nông nghiệp cũng tạo nên và cho phép sự tích trữ lương thực thặng dư có thể dùng để cung cấp cho những người không dính dáng trực tiếp tới việc sản xuất lương thực. Sự phát triển của nông nghiệp cho phép sự xuất hiện của những thành phố đầu tiên. Chúng là những trung tâm của quốc gia và hầu như không tự mình sản xuất ra lương thực. Các thành phố là những kẻ ăn bám và được cung cấp lương thực từ những vùng nông thôn xung quanh, nhưng trái lại nó cung cấp sự bảo vệ quân sự ở nhiều mức độ khác nhau.", "question": "Sự phát triển của nông nghiệp cho phép sự xuất hiện của gì?", "answer": "những thành phố đầu tiên"} {"content": "Nông nghiệp cũng tạo nên và cho phép sự tích trữ lương thực thặng dư có thể dùng để cung cấp cho những người không dính dáng trực tiếp tới việc sản xuất lương thực. Sự phát triển của nông nghiệp cho phép sự xuất hiện của những thành phố đầu tiên. Chúng là những trung tâm của quốc gia và hầu như không tự mình sản xuất ra lương thực. Các thành phố là những kẻ ăn bám và được cung cấp lương thực từ những vùng nông thôn xung quanh, nhưng trái lại nó cung cấp sự bảo vệ quân sự ở nhiều mức độ khác nhau.", "question": "Sự phát triển của nông nghiệp cho phép gì xuất hiện?", "answer": "thành phố đầu tiên"} {"content": "Sự phát triển của các thành phố dẫn tới cái được gọi là văn minh: đầu tiên Văn minh Sumerian ở hạ Lưỡng Hà (3500 TCN), tiếp theo là văn minh Ai Cập dọc sông Nin (3300 TCN) và nền văn minh Harappan ở lưu vực sông Ấn (3300 TCN). Đã có bằng chứng về những thành phố phức tạp với những mức độ xã hội cao và nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên, những nền văn minh này khá khác biệt so với nhau bởi vì chúng hầu như có nguồn gốc độc lập. Chính ở thời gian này chữ viết và thương mại ở tầm rộng bắt đầu xuất hiện.", "question": "Nền văn minh nào đầu tiên phát triển trong quá trình đô thị hóa?", "answer": "Văn minh Sumerian"} {"content": "Sự phát triển của các thành phố dẫn tới cái được gọi là văn minh: đầu tiên Văn minh Sumerian ở hạ Lưỡng Hà (3500 TCN), tiếp theo là văn minh Ai Cập dọc sông Nin (3300 TCN) và nền văn minh Harappan ở lưu vực sông Ấn (3300 TCN). Đã có bằng chứng về những thành phố phức tạp với những mức độ xã hội cao và nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên, những nền văn minh này khá khác biệt so với nhau bởi vì chúng hầu như có nguồn gốc độc lập. Chính ở thời gian này chữ viết và thương mại ở tầm rộng bắt đầu xuất hiện.", "question": "Văn minh Sumerian ra đời ở đâu?", "answer": "hạ Lưỡng Hà"} {"content": "Những con đường thương mại tầm xa xuất hiện lần đầu thiên niên kỷ thứ 3 TCN, khi những người Sumerians ở Lưỡng Hà buôn bán với nền văn minh Harappan ở lưu vực sông Ấn. Những con đường thương mại cũng xuất hiện ở phía đông Địa Trung Hải vào thiên niên kỷ thứ 4 TCN. Con đường tơ lụa giữa Trung Quốc và Syria bắt đầu từ thiên niên kỷ thứ 2 TCN. Các thành phố ở Trung Á và Ba Tư là nơi ngã ba đường của những con đường thương mại đó. Các nền văn minh Phoenician và Hy Lạp đã lập ra các đế quốc ở lưu vực Địa Trung Hải vào thế kỷ thứ I TCN dựa trên thương mại. Người Ả Rập thống trị các con đường thương mại ở Ấn Độ Dương, Đông Á, và Sahara vào cuối thiên niên kỷ thứ 1 và đầu thiên niên kỷ thứ 2. Những người Ả Rập và Do Thái cũng thống trị thương mại ở Địa Trung Hải vào cuối thiên niên kỷ thứ 1. Người Ý chiếm vai trò này vào đầu thiên niên kỷ thứ 2.", "question": "Con đường tơ lụa bắt đầu vào thiên niên kỷ nào?", "answer": "thiên niên kỷ thứ 2 TCN"} {"content": "Những con đường thương mại tầm xa xuất hiện lần đầu thiên niên kỷ thứ 3 TCN, khi những người Sumerians ở Lưỡng Hà buôn bán với nền văn minh Harappan ở lưu vực sông Ấn. Những con đường thương mại cũng xuất hiện ở phía đông Địa Trung Hải vào thiên niên kỷ thứ 4 TCN. Con đường tơ lụa giữa Trung Quốc và Syria bắt đầu từ thiên niên kỷ thứ 2 TCN. Các thành phố ở Trung Á và Ba Tư là nơi ngã ba đường của những con đường thương mại đó. Các nền văn minh Phoenician và Hy Lạp đã lập ra các đế quốc ở lưu vực Địa Trung Hải vào thế kỷ thứ I TCN dựa trên thương mại. Người Ả Rập thống trị các con đường thương mại ở Ấn Độ Dương, Đông Á, và Sahara vào cuối thiên niên kỷ thứ 1 và đầu thiên niên kỷ thứ 2. Những người Ả Rập và Do Thái cũng thống trị thương mại ở Địa Trung Hải vào cuối thiên niên kỷ thứ 1. Người Ý chiếm vai trò này vào đầu thiên niên kỷ thứ 2.", "question": "Các thành phố nào là nơi ngã ba đường của những con đường thương mại tầm xa vào thiên niên kỷ thứ 2 TCN?", "answer": "Các thành phố ở Trung Á và Ba Tư"} {"content": "Những con đường thương mại tầm xa xuất hiện lần đầu thiên niên kỷ thứ 3 TCN, khi những người Sumerians ở Lưỡng Hà buôn bán với nền văn minh Harappan ở lưu vực sông Ấn. Những con đường thương mại cũng xuất hiện ở phía đông Địa Trung Hải vào thiên niên kỷ thứ 4 TCN. Con đường tơ lụa giữa Trung Quốc và Syria bắt đầu từ thiên niên kỷ thứ 2 TCN. Các thành phố ở Trung Á và Ba Tư là nơi ngã ba đường của những con đường thương mại đó. Các nền văn minh Phoenician và Hy Lạp đã lập ra các đế quốc ở lưu vực Địa Trung Hải vào thế kỷ thứ I TCN dựa trên thương mại. Người Ả Rập thống trị các con đường thương mại ở Ấn Độ Dương, Đông Á, và Sahara vào cuối thiên niên kỷ thứ 1 và đầu thiên niên kỷ thứ 2. Những người Ả Rập và Do Thái cũng thống trị thương mại ở Địa Trung Hải vào cuối thiên niên kỷ thứ 1. Người Ý chiếm vai trò này vào đầu thiên niên kỷ thứ 2.", "question": "Những con đường thương mại tầm xa xuất hiện lần đầu vào thiên niên kỷ nào?", "answer": "thiên niên kỷ thứ 3 TCN"} {"content": "Những triết học và tôn giáo mới xuất hiện ở cả phía đông và phía tây, đặc biệt là vào khoảng thế kỷ thứ VI TCN. Cùng với thời gian, một tập hợp đa dạng các tôn giáo phát triển trên thế giới, với Ấn Độ giáo và Phật giáo ở Ấn Độ, Hỏa giáo ở Ba Tư là một trong số những đức tin lớn và sớm nhất. Ở phía đông, ba trường phái tư tưởng ngự trị Trung Quốc cho đến tận ngày nay. Chúng gồm Đạo giáo, Pháp gia, và Khổng giáo. Truyền thống Khổng giáo, sau này đạt được vị trí thống trị, không tìm cách tăng cường luật pháp, mà là tìm kiếm quyền lực và những tấm gương truyền thống cho đạo đức chính trị. Ở phía tây, truyền thống triết học Hy Lạp, được thể hiện qua các tác phẩm của Plato và Aristotle, đã được truyền bá ra khắp châu Âu và Trung Đông qua các cuộc chinh phục của vua Alexandros Đại Đế xứ Macedonia vào thế kỷ thứ IV TCN.", "question": "Những tôn giáo lớn và sớm nhất ở Ấn Độ là gì?", "answer": "Ấn Độ giáo và Phật giáo"} {"content": "Những triết học và tôn giáo mới xuất hiện ở cả phía đông và phía tây, đặc biệt là vào khoảng thế kỷ thứ VI TCN. Cùng với thời gian, một tập hợp đa dạng các tôn giáo phát triển trên thế giới, với Ấn Độ giáo và Phật giáo ở Ấn Độ, Hỏa giáo ở Ba Tư là một trong số những đức tin lớn và sớm nhất. Ở phía đông, ba trường phái tư tưởng ngự trị Trung Quốc cho đến tận ngày nay. Chúng gồm Đạo giáo, Pháp gia, và Khổng giáo. Truyền thống Khổng giáo, sau này đạt được vị trí thống trị, không tìm cách tăng cường luật pháp, mà là tìm kiếm quyền lực và những tấm gương truyền thống cho đạo đức chính trị. Ở phía tây, truyền thống triết học Hy Lạp, được thể hiện qua các tác phẩm của Plato và Aristotle, đã được truyền bá ra khắp châu Âu và Trung Đông qua các cuộc chinh phục của vua Alexandros Đại Đế xứ Macedonia vào thế kỷ thứ IV TCN.", "question": "Truyền thống triết học nào đã được truyền bá ra khắp châu Âu và Trung Đông vào thế kỷ thứ IV TCN?", "answer": "triết học Hy Lạp"} {"content": "Tới những thế kỷ cuối cùng TCN, vùng Địa Trung Hải, sông Hằng và sông Dương Tử đã trở thành khu vực phát sinh của các đế quốc mà các nhà cai trị về sau này sẽ phải tìm cách học tập. Trong lịch sử Ấn Độ, đế quốc Maurya cai trị đa phần tiểu lục địa Ấn Độ, trong khi người Pandyas cai trị phần nam Ấn Độ. Trong lịch sử Trung Quốc, nhà Tần và nhà Hán đã mở rộng sự cai trị của đế quốc thông qua sự thống nhất chính trị, cải thiện thông tin và nổi tiếng nhất là việc thành lập nhà nước độc quyền của vua Hán Quang Vũ Đế. Ở phía tây, những người La Mã bắt đầu mở rộng lãnh thổ của mình thông qua các cuộc chinh phục và thực dân hóa từ thế kỷ III TCN. Dưới thời cai trị của Hoàng đế Augustus, khoảng thời điểm ra đời của Jesus xứ Nazareth, La Mã kiểm soát mọi vùng đất bao quanh Địa Trung Hải.", "question": "Vị hoàng đế nào đã thành lập nhà nước độc quyền ở Trung Quốc?", "answer": "Hán Quang Vũ Đế"} {"content": "Tới những thế kỷ cuối cùng TCN, vùng Địa Trung Hải, sông Hằng và sông Dương Tử đã trở thành khu vực phát sinh của các đế quốc mà các nhà cai trị về sau này sẽ phải tìm cách học tập. Trong lịch sử Ấn Độ, đế quốc Maurya cai trị đa phần tiểu lục địa Ấn Độ, trong khi người Pandyas cai trị phần nam Ấn Độ. Trong lịch sử Trung Quốc, nhà Tần và nhà Hán đã mở rộng sự cai trị của đế quốc thông qua sự thống nhất chính trị, cải thiện thông tin và nổi tiếng nhất là việc thành lập nhà nước độc quyền của vua Hán Quang Vũ Đế. Ở phía tây, những người La Mã bắt đầu mở rộng lãnh thổ của mình thông qua các cuộc chinh phục và thực dân hóa từ thế kỷ III TCN. Dưới thời cai trị của Hoàng đế Augustus, khoảng thời điểm ra đời của Jesus xứ Nazareth, La Mã kiểm soát mọi vùng đất bao quanh Địa Trung Hải.", "question": "Đế quốc nào cai trị đa phần tiểu lục địa Ấn Độ?", "answer": "đế quốc Maurya"} {"content": "Các đế quốc vĩ đại dựa trên khả năng khai thác quá trình sáp nhập thông qua quân sự và việc thành lập những vùng định cư được bảo vệ để trở thành những trung tâm nông nghiệp. Hòa bình mà họ mang lại thúc đẩy thương mại quốc tế, mà nổi tiếng nhất là sự phát triển của con đường tơ lụa. Họ cũng phải đối mặt với các vấn đề thông thường, như những vấn đề liên quan tới việc duy trì những đội quân đông đảo và ủng hộ một chế độ quan liêu trung tâm. Các chi phí đó đều đổ lên đầu nông dân, trong khi những lãnh chúa đất ngày càng trốn tránh quyền kiểm soát từ trung ương và cũng không chịu nộp thuế cho nhà nước. Áp lực của các bộ lạc du mục ở biên giới cũng đẩy nhanh quá trình tan rã từ bên trong. Vương triều nhà Hán rơi vào nội chiến năm 220, trong khi Đế quốc La Mã bắt đầu giảm tập trung hóa và cũng bị phân chia vào thời gian đó.", "question": "Vương triều nào rơi vào nội chiến năm 220?", "answer": "nhà Hán"} {"content": "Các đế quốc vĩ đại dựa trên khả năng khai thác quá trình sáp nhập thông qua quân sự và việc thành lập những vùng định cư được bảo vệ để trở thành những trung tâm nông nghiệp. Hòa bình mà họ mang lại thúc đẩy thương mại quốc tế, mà nổi tiếng nhất là sự phát triển của con đường tơ lụa. Họ cũng phải đối mặt với các vấn đề thông thường, như những vấn đề liên quan tới việc duy trì những đội quân đông đảo và ủng hộ một chế độ quan liêu trung tâm. Các chi phí đó đều đổ lên đầu nông dân, trong khi những lãnh chúa đất ngày càng trốn tránh quyền kiểm soát từ trung ương và cũng không chịu nộp thuế cho nhà nước. Áp lực của các bộ lạc du mục ở biên giới cũng đẩy nhanh quá trình tan rã từ bên trong. Vương triều nhà Hán rơi vào nội chiến năm 220, trong khi Đế quốc La Mã bắt đầu giảm tập trung hóa và cũng bị phân chia vào thời gian đó.", "question": "Đường tơ lụa nổi tiếng trong thời kỳ nào?", "answer": "Các đế quốc vĩ đại"} {"content": "Sự tan rã dần dần của đế quốc La Mã, đã tồn tại qua nhiều thế kỷ, từ sau thế kỷ thứ II, trùng khớp với sự mở rộng của Ki-tô giáo về phía tây từ Trung Đông. Phần phía tây của Đế quốc La Mã rơi vào tay của nhiều bộ lạc người Đức vào thế kỷ thứ V, và những xã hội đó dần phát triển thành một số chiến quốc, tất cả đều liên kết với Giáo hội Công giáo La Mã theo cách này hay cách khác. Phần còn lại của đế quốc La Mã ở phía đông Địa Trung Hải từ đó được gọi là đế quốc Đông La Mã. Nhiều thế kỷ sau, một sự hợp nhất có giới hạn đã phục hồi lại tây Âu thông qua sự thành lập đế quốc La Mã thần thánh, gồm một số quốc gia hiện thuộc Đức và Ý.", "question": "Phần còn lại của đế quốc La Mã ở phía đông Địa Trung Hải sau khi phía tây rơi vào tay của nhiều bộ lạc người Đức được gọi là gì?", "answer": "đế quốc Đông La Mã"} {"content": "Tại Trung Quốc, các triều đại nổi lên rồi lại sụp đổ giống như nhau. Những người du mục từ phía bắc bắt đầu xâm chiếm từ thế kỷ thứ IV, cuối cùng chinh phục hầu như toàn bộ miền bắc Trung Quốc và lập nên nhiều tiểu quốc. Nhà Tuỳ tái thống nhất Trung Quốc năm 581, và dưới thời nhà Đường (618-907) Trung Quốc lần thứ hai trải qua thời cực thịnh của họ. Tuy nhiên, nhà Đường cũng tan vỡ và, sau khoảng nửa thế kỷ hỗn loạn, nhà bắc Tống thống nhất Trung Quốc năm 982. Tuy nhiên, áp lực từ các quốc gia du mục phía bắc ngày càng cấp bách. Toàn bộ miền bắc Trung Quốc rơi vào tay người Nữ Chân năm 1141 và đế quốc Mông Cổ đã chinh phục toàn bộ Trung Quốc năm 1279, cũng như hầu như toàn bộ vùng Âu Á, chỉ còn lại vùng tây Âu và trung Âu, Nhật Bản và Đông Nam Á- hoặc là lệ thuộc như Cao Ly hoặc là đánh thắng như Việt Nam.", "question": "Đế quốc Mông Cổ chinh phục toàn bộ Trung Quốc vào năm nào?", "answer": "1279"} {"content": "Các xã hội rộng lớn cũng bắt đầu được dựng lên ở Trung Mỹ vào thời kỳ đó, người Maya và người Aztec ở Mesoamerica là những xã hội phát triển nhất. Khi nền văn hoá nguyên gốc của người Olmec dần tàn lụi, các thành bang lớn của người Maya chậm rãi vượt lên cả về số lượng và tầm ảnh hưởng, và văn hoá Maya phát triển ra khắp Yucatán và các vùng xung quanh. Đế quốc về sau này của người Aztec được xây dựng trên những nền văn hoá láng giềng và bị ảnh hưởng từ những dân tộc đã bị chinh phục, như người Toltec.", "question": "Người Maya và người Aztec là những xã hội phát triển nhất ở đâu?", "answer": "Mesoamerica"} {"content": "Các xã hội rộng lớn cũng bắt đầu được dựng lên ở Trung Mỹ vào thời kỳ đó, người Maya và người Aztec ở Mesoamerica là những xã hội phát triển nhất. Khi nền văn hoá nguyên gốc của người Olmec dần tàn lụi, các thành bang lớn của người Maya chậm rãi vượt lên cả về số lượng và tầm ảnh hưởng, và văn hoá Maya phát triển ra khắp Yucatán và các vùng xung quanh. Đế quốc về sau này của người Aztec được xây dựng trên những nền văn hoá láng giềng và bị ảnh hưởng từ những dân tộc đã bị chinh phục, như người Toltec.", "question": "Những xã hội nào phát triển nhất ở Mesoamerica?", "answer": "người Maya và người Aztec"} {"content": "Các đế chế nông nghiệp ban đầu bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi môi trường của họ. Sản lượng còn thấp và các thảm hoạ thiên nhiên thường là nguyên nhân chính tác động vào vòng xoay thịnh vượng rồi suy tàn gây nên sự trỗi dậy và sụp đổ của chúng. Nhưng tới năm 1000, đã có một sự thay đổi về chất trong lịch sử thế giới. Tiến bộ kỹ thuật và sự thịnh vượng được thương mại thúc đẩy dần ngày càng có ảnh hưởng lớn hơn. Những thay đổi đó thường xảy ra ở những vùng có sản lượng nông nghiệp cao nhất: Trung Quốc, Ấn Độ và các khu vực trong thế giới Hồi giáo.", "question": "Những thay đổi về chất trong lịch sử thế giới bắt đầu từ năm nào?", "answer": "năm 1000"} {"content": "Các đế chế nông nghiệp ban đầu bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi môi trường của họ. Sản lượng còn thấp và các thảm hoạ thiên nhiên thường là nguyên nhân chính tác động vào vòng xoay thịnh vượng rồi suy tàn gây nên sự trỗi dậy và sụp đổ của chúng. Nhưng tới năm 1000, đã có một sự thay đổi về chất trong lịch sử thế giới. Tiến bộ kỹ thuật và sự thịnh vượng được thương mại thúc đẩy dần ngày càng có ảnh hưởng lớn hơn. Những thay đổi đó thường xảy ra ở những vùng có sản lượng nông nghiệp cao nhất: Trung Quốc, Ấn Độ và các khu vực trong thế giới Hồi giáo.", "question": "Năm nào đã có một sự thay đổi về chất trong lịch sử thế giới?", "answer": "1000"} {"content": "Các đế chế nông nghiệp ban đầu bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi môi trường của họ. Sản lượng còn thấp và các thảm hoạ thiên nhiên thường là nguyên nhân chính tác động vào vòng xoay thịnh vượng rồi suy tàn gây nên sự trỗi dậy và sụp đổ của chúng. Nhưng tới năm 1000, đã có một sự thay đổi về chất trong lịch sử thế giới. Tiến bộ kỹ thuật và sự thịnh vượng được thương mại thúc đẩy dần ngày càng có ảnh hưởng lớn hơn. Những thay đổi đó thường xảy ra ở những vùng có sản lượng nông nghiệp cao nhất: Trung Quốc, Ấn Độ và các khu vực trong thế giới Hồi giáo.", "question": "Tiến bộ kỹ thuật và sự thịnh vượng được thúc đẩy bởi gì?", "answer": "thương mại"} {"content": "Một số ý kiến được đưa ra để giải thích tại sao, từ 1750 trở đi, châu Âu trỗi dậy và vượt qua các nền văn minh khác, trở thành nơi phát sinh cách mạng công nghiệp, và thống trị phần còn lại của thế giới. Max Weber cho rằng nó nhờ vào một tác dụng về mặt đạo đức của Tin lành (Protestant work ethic) đã thúc đẩy những người châu Âu làm việc hăng hái hơn và lâu dài hơn so với những thế hệ trước. Một giải thích kinh tế - xã hội khác lại lưu ý tới nhân khẩu học: châu Âu với giới tăng lữ sống độc lập, với sự di cư thuộc địa, những trung tâm thành thị có tỷ suất tử cao, những cuộc chiến triền miên, và có độ tuổi kết hôn muộn nên gây trở ngại lớn tới sự tăng trưởng dân số của nó so với các nền văn hoá châu Á. Sự thiếu hụt lao động đồng nghĩa với việc những thặng dư được đầu tư vào tiến bộ kỹ thuật nhằm tiết kiệm nhân công như các bánh xe và các cối xay, các xa quay tơ và khung cửi chạy bằng nước, động cơ hơi nước, và vận chuyển bằng tàu thuỷ chứ không mất chi phí vào việc mở rộng đơn giản quy mô dân số. Nhiều người cho rằng các thể chế của châu Âu cũng có tính ưu việt, rằng những quyền sở hữu và những nền kinh tế thị trường tự do ở châu Âu mạnh mẽ hơn ở bất kỷ nơi nào khác trên thế giới.", "question": "Theo Max Weber, yếu tố nào thúc đẩy những người châu Âu làm việc hăng hái hơn?", "answer": "tác dụng về mặt đạo đức của Tin lành"} {"content": "Một số ý kiến được đưa ra để giải thích tại sao, từ 1750 trở đi, châu Âu trỗi dậy và vượt qua các nền văn minh khác, trở thành nơi phát sinh cách mạng công nghiệp, và thống trị phần còn lại của thế giới. Max Weber cho rằng nó nhờ vào một tác dụng về mặt đạo đức của Tin lành (Protestant work ethic) đã thúc đẩy những người châu Âu làm việc hăng hái hơn và lâu dài hơn so với những thế hệ trước. Một giải thích kinh tế - xã hội khác lại lưu ý tới nhân khẩu học: châu Âu với giới tăng lữ sống độc lập, với sự di cư thuộc địa, những trung tâm thành thị có tỷ suất tử cao, những cuộc chiến triền miên, và có độ tuổi kết hôn muộn nên gây trở ngại lớn tới sự tăng trưởng dân số của nó so với các nền văn hoá châu Á. Sự thiếu hụt lao động đồng nghĩa với việc những thặng dư được đầu tư vào tiến bộ kỹ thuật nhằm tiết kiệm nhân công như các bánh xe và các cối xay, các xa quay tơ và khung cửi chạy bằng nước, động cơ hơi nước, và vận chuyển bằng tàu thuỷ chứ không mất chi phí vào việc mở rộng đơn giản quy mô dân số. Nhiều người cho rằng các thể chế của châu Âu cũng có tính ưu việt, rằng những quyền sở hữu và những nền kinh tế thị trường tự do ở châu Âu mạnh mẽ hơn ở bất kỷ nơi nào khác trên thế giới.", "question": "Ai cho rằng tác dụng về mặt đạo đức của Tin lành đã thúc đẩy những người châu Âu làm việc hăng hái hơn và lâu dài hơn so với những thế hệ trước?", "answer": "Max Weber"} {"content": "Địa lý châu Âu cũng có thể đóng một vai trò quan trọng. Trung Đông, Ấn Độ và Trung Quốc tất cả đều bị bao quanh bởi các dãy núi, nhưng một khi vượt qua được các biên giới bên ngoài đó thì đất đai lại khá phẳng. Trái lại, dãy Alps, Pyrenees, và các rặng núi khác chạy xuyên suốt châu Âu, và lục địa bị phân chia bởi nhiều biển. Điều này làm cho châu Âu có được sự bảo vệ khỏi mối nguy hiểm từ những kẻ xâm lược vùng Trung Á. Ở thời kỳ trước khi có súng cầm tay, tất cả vùng Âu Á đều bị đe doạ bởi những kỵ sĩ vùng thảo nguyên Trung Á. Những dân tộc du mục đó có ưu thế về quân sự so với các nước nông nghiệp ở vùng rìa lục địa và nếu họ tràn vào bên trong các đồng bằng phía bắc Ấn Độ hay những vùng châu thổ Trung Quốc thì không có cách nào để ngăn cản được họ. Những cuộc xâm lấn đó thường gây tàn phá và huỷ hoại. Thời đại hoàng kim của Hồi giáo đã chấm dứt khi quân Mông Cổ cướp phá kinh thành Baghdad năm 1258, và cả Ấn Độ cùng Trung Quốc cũng là mục tiêu của các cuộc xâm lược từ Đế quốc Mông Cổ hùng mạnh. châu Âu, đặc biệt là tây Âu cách khá xa khỏi mối đe doạ đó.", "question": "Châu Âu được bảo vệ khỏi mối nguy hiểm từ những kẻ xâm lược vùng Trung Á nhờ vào yếu tố nào?", "answer": "dãy Alps, Pyrenees, và các rặng núi khác"} {"content": "Địa lý cũng góp phần vào những khác biệt địa chính trị quan trọng. Trong đa phần lịch sử của mình Trung Quốc, Ấn Độ và Trung Đông đều thống nhất dưới một quyền lực cai trị duy nhất và nó mở rộng cho đến khi chạm tới những vùng núi non và sa mạc. Vào năm 1600, Đế quốc Ottoman kiểm soát hầu như toàn bộ Trung Đông, nhà Minh cai quản Trung Quốc, và Đế quốc Mughal từng cai trị toàn bộ Ấn Độ. Trái lại, châu Âu hầu như luôn bị chia rẽ trong số các nước chiến quốc. Các đế quốc \"toàn Âu\", ngoại trừ Đế quốc La Mã, sớm trước đó, đều có khuynh hướng suy sụp sớm ngay sau khi họ nổi lên. Nghịch lý, sự cạnh tranh dữ dội giữa các nước đối nghịch thường được miêu tả như là một nguồn gốc của sự thành công của châu Âu. Ở những vùng khác, sự ổn định thường được ưu tiên hơn so với sự phát triển. Ví dụ, sự nổi lên của Trung Quốc với tư cách cường quốc trên biển đã bị Hai jin nhà Minh ngăn cản. Ở châu Âu sự cấm đoán như vậy là không thể xảy ra vì có sự bất hoà, nếu bất kỳ một nước nào áp đặt lệnh cấm đó, nó sẽ nhanh chóng bị bỏ lại sau so với những kẻ cạnh tranh với nó.", "question": "Đế quốc nào từng cai trị toàn bộ Ấn Độ vào năm 1600?", "answer": "Đế quốc Mughal"} {"content": "Vào thế kỷ mười bốn, thời kỳ Phục hưng đã bắt đầu ở châu Âu. Một số học giả hiện nay đã đặt ra câu hỏi về việc thời kỳ nở rộ về nghệ thuật và chủ nghĩa nhân đạo này có ảnh hưởng thế nào đối với khoa học, nhưng quả thực thời kỳ này đã chứng kiến một sự hợp nhất quan trọng giữa kiến thức Ả rập và châu Âu. Một trong những phát triển có tầm quan trọng nhất là thuyền buồm, nó tích hợp buồm tam giác của người Ả Rập với buồm vuông của người châu Âu để tạo ra những chiếc tàu đầu tiên có thể chạy một cách an toàn trên Đại Tây Dương. Cùng với những phát triển quan trọng trong nghề hàng hải, kỹ thuật này đã cho phép Christopher Columbus năm 1492 đi ngang qua Đại tây dương và nối từ Phi-Âu Á đến Châu Mỹ.", "question": "Phát triển nào trong thời kỳ Phục hưng có tầm quan trọng đối với nghề hàng hải?", "answer": "thuyền buồm"} {"content": "Việc này có những ảnh hưởng to lớn tới cả hai lục địa, là một trong những vấn đề ngoài phạm vi sử học nổi tiếng nhất. Người châu Âu đem theo họ bệnh tật mà người châu Mỹ chưa từng bao giờ biết tới, và một số lượng không chắc chắn, có lẽ hơn 90% người thổ dân châu Mỹ đã bị giết hại trong một lô những vụ lan truyền bệnh dịch kinh khủng. Người châu Âu cũng có những tiến bộ khoa học về ngựa, sắt thép và súng cho phép họ có khả năng vượt trội so với các Đế chế của người Aztec và Inca, cũng như các nền văn hoá khác ở Bắc Mỹ.", "question": "Người châu Âu đem theo gì tới châu Mỹ?", "answer": "bệnh tật"} {"content": "Việc này có những ảnh hưởng to lớn tới cả hai lục địa, là một trong những vấn đề ngoài phạm vi sử học nổi tiếng nhất. Người châu Âu đem theo họ bệnh tật mà người châu Mỹ chưa từng bao giờ biết tới, và một số lượng không chắc chắn, có lẽ hơn 90% người thổ dân châu Mỹ đã bị giết hại trong một lô những vụ lan truyền bệnh dịch kinh khủng. Người châu Âu cũng có những tiến bộ khoa học về ngựa, sắt thép và súng cho phép họ có khả năng vượt trội so với các Đế chế của người Aztec và Inca, cũng như các nền văn hoá khác ở Bắc Mỹ.", "question": "Người thổ dân châu Mỹ bị hại bao nhiêu trong các vụ lan truyền bệnh dịch?", "answer": "hơn 90%"} {"content": "Vàng và các nguồn tài nguyên từ châu Mỹ bắt đầu bị cướp đoạt khỏi tay những người châu Mỹ và được chất lên thuyền đem về châu Âu, cùng lúc đó số lượng lớn những người châu Âu thực dân bắt đầu di cư về phía tây. Để đáp ứng nh cầu lớn về lao động ở các thuộc địa mới, sự xuất khẩu ồ ạt những người châu Phi làm nô lệ bắt đầu. Ngay sau đó nhiều người châu Mỹ bắt đầu có đặc điểm di truyền từ các nô lệ. Ở Tây Phi, một loạt những quốc gia giàu có đã phát triển dọc theo Bờ biển nô lệ, bắt đầu trở nên thịnh vượng từ khai thác và bóc lột những người châu Phi nô lệ.", "question": "Sự xuất khẩu những người châu Phi làm nô lệ bắt đầu để đáp ứng nhu cầu gì?", "answer": "lao động ở các thuộc địa mới"} {"content": "Vàng và các nguồn tài nguyên từ châu Mỹ bắt đầu bị cướp đoạt khỏi tay những người châu Mỹ và được chất lên thuyền đem về châu Âu, cùng lúc đó số lượng lớn những người châu Âu thực dân bắt đầu di cư về phía tây. Để đáp ứng nh cầu lớn về lao động ở các thuộc địa mới, sự xuất khẩu ồ ạt những người châu Phi làm nô lệ bắt đầu. Ngay sau đó nhiều người châu Mỹ bắt đầu có đặc điểm di truyền từ các nô lệ. Ở Tây Phi, một loạt những quốc gia giàu có đã phát triển dọc theo Bờ biển nô lệ, bắt đầu trở nên thịnh vượng từ khai thác và bóc lột những người châu Phi nô lệ.", "question": "Những người châu Mỹ nào bị cướp tài nguyên?", "answer": "người châu Mỹ"} {"content": "Ngay sau khi xâm chiếm châu Mỹ, người châu Âu đã sử dụng tiến bộ kỹ thuật của mình để chinh phục các dân tộc ở châu Á. Đầu thế kỷ XIX, nước Anh chiếm quyền kiểm soát tiểu lục địa Ấn Độ, Ai Cập và Bán đảo Malaysia; Người Pháp chiếm Đông Dương; trong khi người Hà Lan chiếm Đông Ấn. Người Anh cũng chiếm nhiều vùng khi ấy chỉ có những bộ tộc ở trình độ văn minh thời kỳ đồ đá mới, gồm Australia, New Zealand và Nam Phi, và, giống như trường hợp châu Mỹ, rất nhiều kẻ thực dân Anh bắt đầu di cư sang các vùng đó. Vào cuối thế kỷ mười chín, những vùng cuối cùng ở châu Phi còn chưa bị xâm chiếm bị các nước mạnh ở châu Âu đem ra chia chác với nhau.", "question": "Ai là người chiếm Đông Ấn?", "answer": "người Hà Lan"} {"content": "Vào các thế kỷ XVIII và XIX, các liệt cường Đông Âu phát triển cường thịnh. Trong suốt 149 năm kể từ khi Nga hoàng Aleksei I mất vào năm 1676 cho đến khi Nga hoàng Aleksandr I mất vào năm 1825, Vương triều nhà Romanov đã đưa đất nước từ một cường quốc địa phương non trẻ lên thành một \"tên sen đầm của châu Âu\" bất khả chiến baị. Trong khi Nga hoàng Aleksei I lên ngôi cùng thập niên với vua Pháp là Louis XIV thì ông chẳng được biết đến mấy tại Hoàng cung Versailles, thì Nga hoàng Aleksandr I đã đánh tan tác quân Pháp mà thẳng tiến vào kinh thành Paris. Nga hoàng Pyotr I (trị vì: 1682 - 1725) và Nữ hoàng Ekaterina II (trị vì: 1762 - 1796) đều được tôn vinh là \"Đại Đế\", với tài năng phi thường họ đã cống hiến không nhỏ đến sự phát triển cường thịnh của nước Nga. Nước Nga giành thắng lợi trong nhiều cuộc chiến tranh và Đại Công quốc Moskva vươn lên thành một \"Đế quốc của toàn dân Nga\". Lực lượng Quân đội Nga trở nên hùng cường. Đế quốc Nga cường thịnh đã dẹp tan tác mọi mối đe dọa trước đây từ quân Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman và quân Thụy Điển. Danh tiếng của nước Nga vang xa trong cuộc Chiến tranh Bảy năm, dù Nữ hoàng Elizaveta thất bại trong việc xâm lược nước Phổ. Vua nước Phổ là Friedrich II cũng thoát khỏi chính sách bành trướng của nước Nga trong những năm tháng sau đó.", "question": "Nga hoàng trị vì nước Nga từ năm 1682 đến năm 1725 là ai?", "answer": "Nga hoàng Pyotr I"} {"content": "Vào các thế kỷ XVIII và XIX, các liệt cường Đông Âu phát triển cường thịnh. Trong suốt 149 năm kể từ khi Nga hoàng Aleksei I mất vào năm 1676 cho đến khi Nga hoàng Aleksandr I mất vào năm 1825, Vương triều nhà Romanov đã đưa đất nước từ một cường quốc địa phương non trẻ lên thành một \"tên sen đầm của châu Âu\" bất khả chiến baị. Trong khi Nga hoàng Aleksei I lên ngôi cùng thập niên với vua Pháp là Louis XIV thì ông chẳng được biết đến mấy tại Hoàng cung Versailles, thì Nga hoàng Aleksandr I đã đánh tan tác quân Pháp mà thẳng tiến vào kinh thành Paris. Nga hoàng Pyotr I (trị vì: 1682 - 1725) và Nữ hoàng Ekaterina II (trị vì: 1762 - 1796) đều được tôn vinh là \"Đại Đế\", với tài năng phi thường họ đã cống hiến không nhỏ đến sự phát triển cường thịnh của nước Nga. Nước Nga giành thắng lợi trong nhiều cuộc chiến tranh và Đại Công quốc Moskva vươn lên thành một \"Đế quốc của toàn dân Nga\". Lực lượng Quân đội Nga trở nên hùng cường. Đế quốc Nga cường thịnh đã dẹp tan tác mọi mối đe dọa trước đây từ quân Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman và quân Thụy Điển. Danh tiếng của nước Nga vang xa trong cuộc Chiến tranh Bảy năm, dù Nữ hoàng Elizaveta thất bại trong việc xâm lược nước Phổ. Vua nước Phổ là Friedrich II cũng thoát khỏi chính sách bành trướng của nước Nga trong những năm tháng sau đó.", "question": "Nga hoàng nào trị vì trong khoảng thời gian 1762 - 1796?", "answer": "Ekaterina II"} {"content": "Vào các thế kỷ XVIII và XIX, các liệt cường Đông Âu phát triển cường thịnh. Trong suốt 149 năm kể từ khi Nga hoàng Aleksei I mất vào năm 1676 cho đến khi Nga hoàng Aleksandr I mất vào năm 1825, Vương triều nhà Romanov đã đưa đất nước từ một cường quốc địa phương non trẻ lên thành một \"tên sen đầm của châu Âu\" bất khả chiến baị. Trong khi Nga hoàng Aleksei I lên ngôi cùng thập niên với vua Pháp là Louis XIV thì ông chẳng được biết đến mấy tại Hoàng cung Versailles, thì Nga hoàng Aleksandr I đã đánh tan tác quân Pháp mà thẳng tiến vào kinh thành Paris. Nga hoàng Pyotr I (trị vì: 1682 - 1725) và Nữ hoàng Ekaterina II (trị vì: 1762 - 1796) đều được tôn vinh là \"Đại Đế\", với tài năng phi thường họ đã cống hiến không nhỏ đến sự phát triển cường thịnh của nước Nga. Nước Nga giành thắng lợi trong nhiều cuộc chiến tranh và Đại Công quốc Moskva vươn lên thành một \"Đế quốc của toàn dân Nga\". Lực lượng Quân đội Nga trở nên hùng cường. Đế quốc Nga cường thịnh đã dẹp tan tác mọi mối đe dọa trước đây từ quân Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman và quân Thụy Điển. Danh tiếng của nước Nga vang xa trong cuộc Chiến tranh Bảy năm, dù Nữ hoàng Elizaveta thất bại trong việc xâm lược nước Phổ. Vua nước Phổ là Friedrich II cũng thoát khỏi chính sách bành trướng của nước Nga trong những năm tháng sau đó.", "question": "Nữ hoàng Ekaterina II trị vì trong những năm nào?", "answer": "1762 - 1796"} {"content": "Trong cùng thời gian đó, Vương quốc Phổ nhanh chóng phát triển hùng cường. Nước Phổ trở thành một tấm gương sáng, phản ánh truyền thống châu Âu nhân văn: với một bộ máy hành chính chính phủ hữu hiệu, một chính sách khoan dung tôn giáo và một bộ máy dân sự không tham nhũng. \"Hào khí Phổ\" trỗi dậy với niềm trung quân, niềm nhiệt huyết với nền quân sự, và niềm tự hào với sự phát triển của nền văn hóa đất nước. Các vua Friedrich I (trị vì: 1688 - 1713) và Friedrich Wilhelm I (trị vì: 1713 - 1740) phát triển đất nước, tham chiến trong các cuộc Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha và Đại chiến Bắc Âu, chiếm được những vùng đất quan trọng như Stettin và Tây Pomerania. Vua Friedrich Wilhelm I ra sức xây dựng một lực lượng Quân đội Phổ hùng mạnh. Vào ngày 16 tháng 12 năm 1740, tân vương Friedrich II (được tôn vinh là Friedrich Đại Đế hay Friedrich Độc Đáo) đem 27 nghìn quân chinh phạt được tỉnh Silesia của Đế quốc Áo. Ông tiến hành những cải cách tiến bộ, và giữ vững được toàn bộ đất nước trong cuộc Chiến tranh Bảy năm chống cả liên quân Pháp - Áo - Nga - Thụy Điển. Vị vua xuất chúng này được những người đương thời thán phục và các nhà sử học mê say. Sau này, ông còn thiết lập \"Liên minh các Vương hầu\" thắng lợi, trở thành vị minh chủ của các tiểu quốc Đức trong Đế quốc La Mã Thần thánh.", "question": "Vị vua nào xây dựng một lực lượng Quân đội Phổ hùng mạnh?", "answer": "Friedrich Wilhelm I"} {"content": "Trong cùng thời gian đó, Vương quốc Phổ nhanh chóng phát triển hùng cường. Nước Phổ trở thành một tấm gương sáng, phản ánh truyền thống châu Âu nhân văn: với một bộ máy hành chính chính phủ hữu hiệu, một chính sách khoan dung tôn giáo và một bộ máy dân sự không tham nhũng. \"Hào khí Phổ\" trỗi dậy với niềm trung quân, niềm nhiệt huyết với nền quân sự, và niềm tự hào với sự phát triển của nền văn hóa đất nước. Các vua Friedrich I (trị vì: 1688 - 1713) và Friedrich Wilhelm I (trị vì: 1713 - 1740) phát triển đất nước, tham chiến trong các cuộc Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha và Đại chiến Bắc Âu, chiếm được những vùng đất quan trọng như Stettin và Tây Pomerania. Vua Friedrich Wilhelm I ra sức xây dựng một lực lượng Quân đội Phổ hùng mạnh. Vào ngày 16 tháng 12 năm 1740, tân vương Friedrich II (được tôn vinh là Friedrich Đại Đế hay Friedrich Độc Đáo) đem 27 nghìn quân chinh phạt được tỉnh Silesia của Đế quốc Áo. Ông tiến hành những cải cách tiến bộ, và giữ vững được toàn bộ đất nước trong cuộc Chiến tranh Bảy năm chống cả liên quân Pháp - Áo - Nga - Thụy Điển. Vị vua xuất chúng này được những người đương thời thán phục và các nhà sử học mê say. Sau này, ông còn thiết lập \"Liên minh các Vương hầu\" thắng lợi, trở thành vị minh chủ của các tiểu quốc Đức trong Đế quốc La Mã Thần thánh.", "question": "Nước Phổ trở thành tấm gương sáng về điều gì?", "answer": "truyền thống châu Âu nhân văn"} {"content": "Trong cùng thời gian đó, Vương quốc Phổ nhanh chóng phát triển hùng cường. Nước Phổ trở thành một tấm gương sáng, phản ánh truyền thống châu Âu nhân văn: với một bộ máy hành chính chính phủ hữu hiệu, một chính sách khoan dung tôn giáo và một bộ máy dân sự không tham nhũng. \"Hào khí Phổ\" trỗi dậy với niềm trung quân, niềm nhiệt huyết với nền quân sự, và niềm tự hào với sự phát triển của nền văn hóa đất nước. Các vua Friedrich I (trị vì: 1688 - 1713) và Friedrich Wilhelm I (trị vì: 1713 - 1740) phát triển đất nước, tham chiến trong các cuộc Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha và Đại chiến Bắc Âu, chiếm được những vùng đất quan trọng như Stettin và Tây Pomerania. Vua Friedrich Wilhelm I ra sức xây dựng một lực lượng Quân đội Phổ hùng mạnh. Vào ngày 16 tháng 12 năm 1740, tân vương Friedrich II (được tôn vinh là Friedrich Đại Đế hay Friedrich Độc Đáo) đem 27 nghìn quân chinh phạt được tỉnh Silesia của Đế quốc Áo. Ông tiến hành những cải cách tiến bộ, và giữ vững được toàn bộ đất nước trong cuộc Chiến tranh Bảy năm chống cả liên quân Pháp - Áo - Nga - Thụy Điển. Vị vua xuất chúng này được những người đương thời thán phục và các nhà sử học mê say. Sau này, ông còn thiết lập \"Liên minh các Vương hầu\" thắng lợi, trở thành vị minh chủ của các tiểu quốc Đức trong Đế quốc La Mã Thần thánh.", "question": "Vua nào được tôn vinh là Friedrich Đại Đế hay Friedrich Độc Đáo?", "answer": "Friedrich II"} {"content": "Thời kỳ này ở châu Âu chứng kiến Thời đại Lý tính dẫn tới cách mạng khoa học, làm thay đổi sự hiểu biết của chúng ta về thế giới và tạo cơ sở cho cách mạng công nghiệp, một sự chuyển đối căn bản của các nền kinh tế thế giới. Nó bắt đầu ở nước Anh và việc sử dụng những hình thức sản xuất mới như các nhà máy, sản xuất hàng loạt, và cơ giới hoá để sản xuất ra nhiều loại sản phẩm với tốc độ nhanh hơn và tốn ít nhân công hơn các cách thức sản xuất trước đó. Thời đại của lý trí cũng dẫn tới sự khởi đầu của dân chủ như chúng ta biết hiện nay, trong những cuộc cách mạng ở Mỹ và ở Pháp vào cuối thế kỷ XVIII. Dân chủ sẽ phát triển để có một ảnh hưởng sâu rộng lên các sự kiện thế giới và chất lượng cuộc sống. Trong thời cách mạng công nghiệp, kinh tế thế giới nhanh chóng dựa trên than, cũng như những hình thức giao thông mới, như đường sắt và tàu hơi nước, làm cho thế giới trở nên nhỏ hơn. Trong lúc ấy, ô nhiễm công nghiệp và những tổn hại đối với môi trường thiên nhiên, đã hiện diện từ khi khám phá ra lửa và sự bắt đầu của nền văn minh, đã được đẩy nhanh gấp hàng chục lần.", "question": "Thời đại Lý tính dẫn tới sự kiện gì?", "answer": "cách mạng khoa học"} {"content": "Thời kỳ này ở châu Âu chứng kiến Thời đại Lý tính dẫn tới cách mạng khoa học, làm thay đổi sự hiểu biết của chúng ta về thế giới và tạo cơ sở cho cách mạng công nghiệp, một sự chuyển đối căn bản của các nền kinh tế thế giới. Nó bắt đầu ở nước Anh và việc sử dụng những hình thức sản xuất mới như các nhà máy, sản xuất hàng loạt, và cơ giới hoá để sản xuất ra nhiều loại sản phẩm với tốc độ nhanh hơn và tốn ít nhân công hơn các cách thức sản xuất trước đó. Thời đại của lý trí cũng dẫn tới sự khởi đầu của dân chủ như chúng ta biết hiện nay, trong những cuộc cách mạng ở Mỹ và ở Pháp vào cuối thế kỷ XVIII. Dân chủ sẽ phát triển để có một ảnh hưởng sâu rộng lên các sự kiện thế giới và chất lượng cuộc sống. Trong thời cách mạng công nghiệp, kinh tế thế giới nhanh chóng dựa trên than, cũng như những hình thức giao thông mới, như đường sắt và tàu hơi nước, làm cho thế giới trở nên nhỏ hơn. Trong lúc ấy, ô nhiễm công nghiệp và những tổn hại đối với môi trường thiên nhiên, đã hiện diện từ khi khám phá ra lửa và sự bắt đầu của nền văn minh, đã được đẩy nhanh gấp hàng chục lần.", "question": "Thời đại của lý trí dẫn tới sự khởi đầu của hình thức chính trị nào?", "answer": "Dân chủ"} {"content": "Thế kỷ XX chứng kiến sự giảm sút mức độ thống trị đối với thế giới của châu Âu, ít nhất một phần vì những thiệt hại và những sự phá huỷ của Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh thế giới thứ hai, và sự hiện diện của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ và Liên bang Xô Viết với tư cách những siêu cường. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên hiệp quốc được thành lập với hy vọng rằng nó có thể ngăn chặn các cuộc xung đột giữa các quốc gia và làm cho chiến tranh không thể xảy ra trong tương lai - những hy vọng vẫn chưa bao giờ có thể thực hiện. Sau năm 1990, Liên bang xô viết sụp đổ và Hợp chúng quốc Hoa Kỳ trở thành siêu cường duy nhất, được một số người gọi là \"siêu cường quốc.\" (Xem \"Pax Americana.\")", "question": "Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tổ chức nào được thành lập với mục đích ngăn chặn xung đột giữa các quốc gia?", "answer": "Liên hiệp quốc"} {"content": "Những sự chuyển giao quyền lực đó đã dẫn tới các cuộc chiến tranh với tầm vóc và mức độ huỷ diệt khác nhau. Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tiêu diệt nhiều chế độ quân chủ cũ tại châu Âu, và làm suy yếu Pháp và Anh Quốc. Chiến tranh thế giới thứ hai dẫn tới sự sụp đổ của những chế độ độc tài quân sự ở châu Âu và sự trỗi dậy của cộng sản chủ nghĩa ở Đông Âu và châu Á. Nó lại gây ra cuộc Chiến tranh lạnh, một sự cách biệt kéo dài bốn mươi năm giữa Hoa Kỳ, Liên bang xô viết và đồng minh của họ. Toàn bộ nhân loại và những hình thức phức tạp của cuộc sống bị đặt trước nguy cơ bởi sự phát triển của các loại vũ khí hạt nhân. Sau khi đã có bước tiến bộ vượt bậc về vũ khí, thế giới lại phải chứng kiến sự tan rã của Liên bang Xô Viết thành những quốc gia riêng lẻ, một số những nước cộng hoà cũ của nó tái gia nhập với Nga vào trong một khối thịnh vượng chung, các nước khác tiến lại gần với tây Âu.", "question": "Chiến tranh thế giới thứ hai gây ra sự gì?", "answer": "cuộc Chiến tranh lạnh"} {"content": "Những sự chuyển giao quyền lực đó đã dẫn tới các cuộc chiến tranh với tầm vóc và mức độ huỷ diệt khác nhau. Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tiêu diệt nhiều chế độ quân chủ cũ tại châu Âu, và làm suy yếu Pháp và Anh Quốc. Chiến tranh thế giới thứ hai dẫn tới sự sụp đổ của những chế độ độc tài quân sự ở châu Âu và sự trỗi dậy của cộng sản chủ nghĩa ở Đông Âu và châu Á. Nó lại gây ra cuộc Chiến tranh lạnh, một sự cách biệt kéo dài bốn mươi năm giữa Hoa Kỳ, Liên bang xô viết và đồng minh của họ. Toàn bộ nhân loại và những hình thức phức tạp của cuộc sống bị đặt trước nguy cơ bởi sự phát triển của các loại vũ khí hạt nhân. Sau khi đã có bước tiến bộ vượt bậc về vũ khí, thế giới lại phải chứng kiến sự tan rã của Liên bang Xô Viết thành những quốc gia riêng lẻ, một số những nước cộng hoà cũ của nó tái gia nhập với Nga vào trong một khối thịnh vượng chung, các nước khác tiến lại gần với tây Âu.", "question": "Cuộc chiến nào dẫn đến sự sụp đổ của các chế độ độc tài quân sự ở châu Âu?", "answer": "Chiến tranh thế giới thứ hai"} {"content": "Những sự chuyển giao quyền lực đó đã dẫn tới các cuộc chiến tranh với tầm vóc và mức độ huỷ diệt khác nhau. Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tiêu diệt nhiều chế độ quân chủ cũ tại châu Âu, và làm suy yếu Pháp và Anh Quốc. Chiến tranh thế giới thứ hai dẫn tới sự sụp đổ của những chế độ độc tài quân sự ở châu Âu và sự trỗi dậy của cộng sản chủ nghĩa ở Đông Âu và châu Á. Nó lại gây ra cuộc Chiến tranh lạnh, một sự cách biệt kéo dài bốn mươi năm giữa Hoa Kỳ, Liên bang xô viết và đồng minh của họ. Toàn bộ nhân loại và những hình thức phức tạp của cuộc sống bị đặt trước nguy cơ bởi sự phát triển của các loại vũ khí hạt nhân. Sau khi đã có bước tiến bộ vượt bậc về vũ khí, thế giới lại phải chứng kiến sự tan rã của Liên bang Xô Viết thành những quốc gia riêng lẻ, một số những nước cộng hoà cũ của nó tái gia nhập với Nga vào trong một khối thịnh vượng chung, các nước khác tiến lại gần với tây Âu.", "question": "Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây ra hậu quả gì tại châu Âu?", "answer": "tiêu diệt nhiều chế độ quân chủ cũ"} {"content": "Nửa sau của thế kỷ XX là giai đoạn phát triển của thời đại tin học và toàn cầu hoá đã làm tăng trưởng thương mại và trao đổi văn hoá tăng lên ở mức đáng kinh ngạc. Thám hiểm vũ trụ đã mở rộng ra toàn bộ hệ mặt trời. DNA, mức độ bản nguyên nhất của sự sống, đã được khám phá, và bộ gene của con người cũng đã được nối kết đầy dủ, hứa hẹn cuối cùng sẽ mang lại một thay đổi về tình trạng bệnh tật của loài người. Số lượng những bài báo khoa học hàng năm hiện nay vượt quá tổng số lượng của chúng trước năm 1900 , và cứ 15 năm lại tăng gấp đôi. Tỷ lệ biết chữ tiếp tục tăng lên, và phần trăm nhân lực cần thiết để sản xuất ra đủ lượng lương thực cho thế giới ngày càng giảm bớt khi chúng ta đạt tới (thời đại của những máy móc trí tuệ).", "question": "Sự kiện nào mở rộng ra toàn bộ hệ mặt trời?", "answer": "Thám hiểm vũ trụ"} {"content": "Nửa sau của thế kỷ XX là giai đoạn phát triển của thời đại tin học và toàn cầu hoá đã làm tăng trưởng thương mại và trao đổi văn hoá tăng lên ở mức đáng kinh ngạc. Thám hiểm vũ trụ đã mở rộng ra toàn bộ hệ mặt trời. DNA, mức độ bản nguyên nhất của sự sống, đã được khám phá, và bộ gene của con người cũng đã được nối kết đầy dủ, hứa hẹn cuối cùng sẽ mang lại một thay đổi về tình trạng bệnh tật của loài người. Số lượng những bài báo khoa học hàng năm hiện nay vượt quá tổng số lượng của chúng trước năm 1900 , và cứ 15 năm lại tăng gấp đôi. Tỷ lệ biết chữ tiếp tục tăng lên, và phần trăm nhân lực cần thiết để sản xuất ra đủ lượng lương thực cho thế giới ngày càng giảm bớt khi chúng ta đạt tới (thời đại của những máy móc trí tuệ).", "question": "DNA được khám phá ở cấp độ nào?", "answer": "mức độ bản nguyên nhất"} {"content": "Cũng trong giai đoạn này đã xuất hiện nguy cơ về sự kết thúc của lịch sử loài người, là kết quả của những nguy cơ không thể điều tiết được của quá trình toàn cầu hoá: sự phát triển vũ khí hạt nhân, hiệu ứng nhà kính và các hình thức khác của sự suy giảm chất lượng thiên nhiên có nguyên nhân từ \"những nhà máy sử dụng nguyên liệu hoá thạch,\" những cuộc xung đột quốc tế có nguyên nhân từ sự suy giảm của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, sự lan truyền nhanh chóng của các loại dịch bệnh như HIV, và sự di chuyển gần Trái Đất của các tiểu hành tinh và sao chổi.", "question": "Loại vũ khí nào gây ra nguy cơ kết thúc lịch sử loài người?", "answer": "vũ khí hạt nhân"} {"content": "Cũng trong giai đoạn này đã xuất hiện nguy cơ về sự kết thúc của lịch sử loài người, là kết quả của những nguy cơ không thể điều tiết được của quá trình toàn cầu hoá: sự phát triển vũ khí hạt nhân, hiệu ứng nhà kính và các hình thức khác của sự suy giảm chất lượng thiên nhiên có nguyên nhân từ \"những nhà máy sử dụng nguyên liệu hoá thạch,\" những cuộc xung đột quốc tế có nguyên nhân từ sự suy giảm của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, sự lan truyền nhanh chóng của các loại dịch bệnh như HIV, và sự di chuyển gần Trái Đất của các tiểu hành tinh và sao chổi.", "question": "Nguy cơ nào có thể dẫn đến sự kết thúc của lịch sử loài người?", "answer": "phát triển vũ khí hạt nhân"} {"content": "Sự phát triển của các quốc gia cũng làm gia tăng mong ước chiếm đoạt và nỗi sợ hãi vì bị thiệt hại. Ý thức đồng nhất quốc gia luôn được viện tới trong mọi cuộc xung đột với bên ngoài và được coi là một nguy cơ tiềm tàng. Khi thế kỷ XX chấm dứt, thế giới cũng chứng kiến sự trỗi dậy của một số nước được coi là cường quốc mới, là Liên minh châu Âu. Một số bước chuẩn bị đầy toan tính đã được thực hiện nhằm cạnh tranh với Liên minh châu Âu từ các nước Châu Á, Châu Phi và Nam Mỹ. Sự trỗi dậy, cuộc sống và sự sụp đổ của các quốc gia, được tổ chức với nhiều sắc dân đông đảo và cho mục đích hoàn thành các mục tiêu của loài người, tiếp tục là một nguy cơ của chiến tranh, với sự thiệt hại đi cùng về nhân mạng, vật chất, bệnh tật, đói nghèo và diệt chủng.", "question": "Sự trỗi dậy của Liên minh châu Âu được coi là gì?", "answer": "cường quốc mới"} {"content": "Sự phát triển của các quốc gia cũng làm gia tăng mong ước chiếm đoạt và nỗi sợ hãi vì bị thiệt hại. Ý thức đồng nhất quốc gia luôn được viện tới trong mọi cuộc xung đột với bên ngoài và được coi là một nguy cơ tiềm tàng. Khi thế kỷ XX chấm dứt, thế giới cũng chứng kiến sự trỗi dậy của một số nước được coi là cường quốc mới, là Liên minh châu Âu. Một số bước chuẩn bị đầy toan tính đã được thực hiện nhằm cạnh tranh với Liên minh châu Âu từ các nước Châu Á, Châu Phi và Nam Mỹ. Sự trỗi dậy, cuộc sống và sự sụp đổ của các quốc gia, được tổ chức với nhiều sắc dân đông đảo và cho mục đích hoàn thành các mục tiêu của loài người, tiếp tục là một nguy cơ của chiến tranh, với sự thiệt hại đi cùng về nhân mạng, vật chất, bệnh tật, đói nghèo và diệt chủng.", "question": "Sự trỗi dậy của quốc gia nào được nhắc đến trong đoạn văn?", "answer": "Liên minh châu Âu"} {"content": "Sự phát triển của các quốc gia cũng làm gia tăng mong ước chiếm đoạt và nỗi sợ hãi vì bị thiệt hại. Ý thức đồng nhất quốc gia luôn được viện tới trong mọi cuộc xung đột với bên ngoài và được coi là một nguy cơ tiềm tàng. Khi thế kỷ XX chấm dứt, thế giới cũng chứng kiến sự trỗi dậy của một số nước được coi là cường quốc mới, là Liên minh châu Âu. Một số bước chuẩn bị đầy toan tính đã được thực hiện nhằm cạnh tranh với Liên minh châu Âu từ các nước Châu Á, Châu Phi và Nam Mỹ. Sự trỗi dậy, cuộc sống và sự sụp đổ của các quốc gia, được tổ chức với nhiều sắc dân đông đảo và cho mục đích hoàn thành các mục tiêu của loài người, tiếp tục là một nguy cơ của chiến tranh, với sự thiệt hại đi cùng về nhân mạng, vật chất, bệnh tật, đói nghèo và diệt chủng.", "question": "Các nước nào đang chuẩn bị để cạnh tranh với Liên minh châu Âu?", "answer": "nước Châu Á, Châu Phi và Nam Mỹ"} {"content": "Sự phát triển của các quốc gia cũng làm gia tăng mong ước chiếm đoạt và nỗi sợ hãi vì bị thiệt hại. Ý thức đồng nhất quốc gia luôn được viện tới trong mọi cuộc xung đột với bên ngoài và được coi là một nguy cơ tiềm tàng. Khi thế kỷ XX chấm dứt, thế giới cũng chứng kiến sự trỗi dậy của một số nước được coi là cường quốc mới, là Liên minh châu Âu. Một số bước chuẩn bị đầy toan tính đã được thực hiện nhằm cạnh tranh với Liên minh châu Âu từ các nước Châu Á, Châu Phi và Nam Mỹ. Sự trỗi dậy, cuộc sống và sự sụp đổ của các quốc gia, được tổ chức với nhiều sắc dân đông đảo và cho mục đích hoàn thành các mục tiêu của loài người, tiếp tục là một nguy cơ của chiến tranh, với sự thiệt hại đi cùng về nhân mạng, vật chất, bệnh tật, đói nghèo và diệt chủng.", "question": "Khi nào thế giới chứng kiến sự trỗi dậy của một số nước được coi là cường quốc mới?", "answer": "thế kỷ XX chấm dứt"} {"content": "Sự phát triển của các quốc gia cũng làm gia tăng mong ước chiếm đoạt và nỗi sợ hãi vì bị thiệt hại. Ý thức đồng nhất quốc gia luôn được viện tới trong mọi cuộc xung đột với bên ngoài và được coi là một nguy cơ tiềm tàng. Khi thế kỷ XX chấm dứt, thế giới cũng chứng kiến sự trỗi dậy của một số nước được coi là cường quốc mới, là Liên minh châu Âu. Một số bước chuẩn bị đầy toan tính đã được thực hiện nhằm cạnh tranh với Liên minh châu Âu từ các nước Châu Á, Châu Phi và Nam Mỹ. Sự trỗi dậy, cuộc sống và sự sụp đổ của các quốc gia, được tổ chức với nhiều sắc dân đông đảo và cho mục đích hoàn thành các mục tiêu của loài người, tiếp tục là một nguy cơ của chiến tranh, với sự thiệt hại đi cùng về nhân mạng, vật chất, bệnh tật, đói nghèo và diệt chủng.", "question": "Liên minh châu Âu được coi là cường quốc mới khi nào?", "answer": "thế kỷ XX"} {"content": "Các ý tưởng mới nảy sinh với mục đích sửa đổi lại hình thức thế giới. Những người theo chủ nghĩa xã hội Darwin và những người theo chủ nghĩa đế quốc thường tin rằng người da trắng là ưu việt hơn và rằng họ sẽ \"khai hóa\" cho những dân tộc còn ở trình độ sơ khai (những nền văn hóa khác) bằng cách đưa tới đó cách thức sản xuất phương Tây (kinh tế) và những ý thức hệ phương tây như Ki-tô giáo. Nhờ vậy, những dân tộc sơ khai có thể có một cách sống ‘tốt hơn’, ‘đạo đức hơn’, mặc dù họ cho rằng những dân tộc đó sẽ không bao giờ văn minh được bằng với người da trắng [cần dẫn nguồn]. Những người theo chủ nghĩa xã hội và tự do cũng muốn khai hóa văn minh cho tầng lớp lao động ở các nước phương Tây. Những người theo chủ nghĩa xã hội và tự do ở Hoa Kỳ tin rằng (và hiện vẫn đang tin tưởng như vậy) xã hội, trong tổng thể, chịu trách nhiệm về cách ứng xử của các công dân của nó và rằng xã hội phải được thay đổi để làm cho thế giới tốt đẹp hơn [cần dẫn nguồn]. Những người bảo thủ tại Mỹ, những người tự do tại châu Âu, và tất cả những người theo chủ nghĩa tự do tin vào (và vẫn tiếp tục tin như vậy) tự do và những lực lượng thị trường và muốn rằng cá nhân tự chịu trách nhiệm về chính mình và rằng xã hội phải đảm bảo tự đo để cá nhân có thể phát triển một cách đầy đủ. Những người Ki-tô giáo, bất kể thuộc hệ tư tưởng chính trị nào, tin rằng các mối quan hệ của cá nhân với Nhà thờ và/hay Thiên Chúa là nhân tố chủ chốt của một đời sống thoả mãn. Những người theo Hồi giáo, Ấn Độ giáo, Phật giáo và các tôn giáo khác có những khái niệm tôn giáo của riêng họ.", "question": "Những người theo chủ nghĩa xã hội Darwin và những người theo chủ nghĩa đế quốc tin rằng dân tộc nào ưu việt hơn?", "answer": "người da trắng"} {"content": "Các ý tưởng mới nảy sinh với mục đích sửa đổi lại hình thức thế giới. Những người theo chủ nghĩa xã hội Darwin và những người theo chủ nghĩa đế quốc thường tin rằng người da trắng là ưu việt hơn và rằng họ sẽ \"khai hóa\" cho những dân tộc còn ở trình độ sơ khai (những nền văn hóa khác) bằng cách đưa tới đó cách thức sản xuất phương Tây (kinh tế) và những ý thức hệ phương tây như Ki-tô giáo. Nhờ vậy, những dân tộc sơ khai có thể có một cách sống ‘tốt hơn’, ‘đạo đức hơn’, mặc dù họ cho rằng những dân tộc đó sẽ không bao giờ văn minh được bằng với người da trắng [cần dẫn nguồn]. Những người theo chủ nghĩa xã hội và tự do cũng muốn khai hóa văn minh cho tầng lớp lao động ở các nước phương Tây. Những người theo chủ nghĩa xã hội và tự do ở Hoa Kỳ tin rằng (và hiện vẫn đang tin tưởng như vậy) xã hội, trong tổng thể, chịu trách nhiệm về cách ứng xử của các công dân của nó và rằng xã hội phải được thay đổi để làm cho thế giới tốt đẹp hơn [cần dẫn nguồn]. Những người bảo thủ tại Mỹ, những người tự do tại châu Âu, và tất cả những người theo chủ nghĩa tự do tin vào (và vẫn tiếp tục tin như vậy) tự do và những lực lượng thị trường và muốn rằng cá nhân tự chịu trách nhiệm về chính mình và rằng xã hội phải đảm bảo tự đo để cá nhân có thể phát triển một cách đầy đủ. Những người Ki-tô giáo, bất kể thuộc hệ tư tưởng chính trị nào, tin rằng các mối quan hệ của cá nhân với Nhà thờ và/hay Thiên Chúa là nhân tố chủ chốt của một đời sống thoả mãn. Những người theo Hồi giáo, Ấn Độ giáo, Phật giáo và các tôn giáo khác có những khái niệm tôn giáo của riêng họ.", "question": "Người theo chủ nghĩa xã hội và tự do muốn khai hóa văn minh cho ai?", "answer": "tầng lớp lao động ở các nước phương Tây"} {"content": "Những người theo chủ nghĩa xã hội cố gắng thay đổi xã hội bằng nhiều phương cách khác nhau. Hai phong trào lớn nhất là dân chủ xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Các nhà dân chủ xã hội tìm cách đạt tới một xã hội xã hội chủ nghĩa bằng cách thay đổi xã hội thông qua liên kết với các đảng chính trị khác. Quốc gia hệ thống phúc lợi xã hội được thiết lập ở nhiều nước phương tây. Cánh tả Ki-tô giáo và những người theo chủ nghĩa tự do cùng chiếm ưu thế tại quốc gia kiểu này. Hiện nay quốc gia hệ thống phúc lợi xã hội không được phổ biến bởi các nhà tư bản, họ nghĩ ngăn cản phát triển kinh tế vì đầu tư không hiệu quả. Những người cộng sản tìm cách lập ra một xã hội xã hội chủ nghĩa bằng cách thay đổi xã hội cũ, những tầng lớp cũ và tất cả mọi ý thức hệ cạnh tranh. Nó nó là một mô hình ý niệm tốt tuy nhiên thiếu thức tế bị phản đối mạnh mẽ ở các tầng lớp tư bản cao, vì nó ảnh hưởng đến quyền lợi trực tiếp của họ. Có nhiều ý kiến trái ngược về mô hình này. Các nhà lãnh đạo Xô viết và Trung Quốc và tầng lớp trí thức nhận ra rằng kiểu sản xuất của ‘phương Tây’ với trách nhiệm cá nhân dẫn tới tiến bộ liên tục trong khi các xã hội cộng sản theo mô hình Liên Xô lại rơi vào giảm phát kinh tế liên tục, vì thế họ bắt buộc phải thay đổi bằng cách tìm ra mô hình phù hợp vừa đảm bảo được sự phát triển kinh tế vừa không vi phạm những quy tắc cơ bản về xã hội chủ nghĩa.", "question": "Hai phong trào lớn nhất của chủ nghĩa xã hội là gì?", "answer": "dân chủ xã hội và chủ nghĩa cộng sản"} {"content": "Những người theo chủ nghĩa xã hội cố gắng thay đổi xã hội bằng nhiều phương cách khác nhau. Hai phong trào lớn nhất là dân chủ xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Các nhà dân chủ xã hội tìm cách đạt tới một xã hội xã hội chủ nghĩa bằng cách thay đổi xã hội thông qua liên kết với các đảng chính trị khác. Quốc gia hệ thống phúc lợi xã hội được thiết lập ở nhiều nước phương tây. Cánh tả Ki-tô giáo và những người theo chủ nghĩa tự do cùng chiếm ưu thế tại quốc gia kiểu này. Hiện nay quốc gia hệ thống phúc lợi xã hội không được phổ biến bởi các nhà tư bản, họ nghĩ ngăn cản phát triển kinh tế vì đầu tư không hiệu quả. Những người cộng sản tìm cách lập ra một xã hội xã hội chủ nghĩa bằng cách thay đổi xã hội cũ, những tầng lớp cũ và tất cả mọi ý thức hệ cạnh tranh. Nó nó là một mô hình ý niệm tốt tuy nhiên thiếu thức tế bị phản đối mạnh mẽ ở các tầng lớp tư bản cao, vì nó ảnh hưởng đến quyền lợi trực tiếp của họ. Có nhiều ý kiến trái ngược về mô hình này. Các nhà lãnh đạo Xô viết và Trung Quốc và tầng lớp trí thức nhận ra rằng kiểu sản xuất của ‘phương Tây’ với trách nhiệm cá nhân dẫn tới tiến bộ liên tục trong khi các xã hội cộng sản theo mô hình Liên Xô lại rơi vào giảm phát kinh tế liên tục, vì thế họ bắt buộc phải thay đổi bằng cách tìm ra mô hình phù hợp vừa đảm bảo được sự phát triển kinh tế vừa không vi phạm những quy tắc cơ bản về xã hội chủ nghĩa.", "question": "Các nhà dân chủ xã hội tìm cách đạt tới xã hội xã hội chủ nghĩa bằng cách nào?", "answer": "liên kết với các đảng chính trị khác"} {"content": "Các nền văn minh ngoài phương tây ban đầu bị thực dân phương Tây thống trị, và họ thường đối xử rất ác nghiệt với dân bản xứ. Những người quốc gia và những phong trào cộng sản lan tràn khắp các quốc gia đó đã tuyên truyền cho dân chúng những ý tưởng đầu tiên về các phong trào độc lập, muốn yêu cầu quyền lợi công bằng trên thế giới. Nhiều thuộc địa châu Phi và châu Á bắt đầu giành lại độc lập trong thập kỷ 1960. Cuối cùng, đã có suy nghĩ lạc quan rằng những nước kém phát triển sẽ trở thành những nước phát triển, nhưng tình hình kinh tế của họ nói chung là rất kém sau khi đã giành được độc lập. Các cuộc nội chiến và những kẻ độc tài làm suy yếu các xã hội và các nền kinh tế địa phương – nguyên nhân của nó thỉnh thoảng là bắt nguồn từ chủ nghĩa thực dân mới và một phần vì Hoa Kỳ (xem Chủ nghĩa Sô vanh, và học thuyết quốc gia phụ thuộc). Hiện nay, nhiều quốc gia Mỹ Latin và châu Á đang bắt đầu chuyển tiếp để trở thành quốc gia thuộc thế giới thứ nhất; đa số các nước châu Phi và Trung Đông, tuy vậy, vẫn còn đang ở tình trạng trì trệ.", "question": "Những người nào lan tràn các ý tưởng về phong trào độc lập?", "answer": "Những người quốc gia và những phong trào cộng sản"} {"content": "Các nền văn minh ngoài phương tây ban đầu bị thực dân phương Tây thống trị, và họ thường đối xử rất ác nghiệt với dân bản xứ. Những người quốc gia và những phong trào cộng sản lan tràn khắp các quốc gia đó đã tuyên truyền cho dân chúng những ý tưởng đầu tiên về các phong trào độc lập, muốn yêu cầu quyền lợi công bằng trên thế giới. Nhiều thuộc địa châu Phi và châu Á bắt đầu giành lại độc lập trong thập kỷ 1960. Cuối cùng, đã có suy nghĩ lạc quan rằng những nước kém phát triển sẽ trở thành những nước phát triển, nhưng tình hình kinh tế của họ nói chung là rất kém sau khi đã giành được độc lập. Các cuộc nội chiến và những kẻ độc tài làm suy yếu các xã hội và các nền kinh tế địa phương – nguyên nhân của nó thỉnh thoảng là bắt nguồn từ chủ nghĩa thực dân mới và một phần vì Hoa Kỳ (xem Chủ nghĩa Sô vanh, và học thuyết quốc gia phụ thuộc). Hiện nay, nhiều quốc gia Mỹ Latin và châu Á đang bắt đầu chuyển tiếp để trở thành quốc gia thuộc thế giới thứ nhất; đa số các nước châu Phi và Trung Đông, tuy vậy, vẫn còn đang ở tình trạng trì trệ.", "question": "Những nước nào bắt đầu giành lại độc lập trong thập kỷ 1960?", "answer": "thuộc địa châu Phi và châu Á"} {"content": "Những người bảo thủ và người theo chủ nghĩa quốc gia trên thế giới sợ rằng những xã hội của họ sẽ sụp đổ vì hiện đại hoá và các ý tưởng mới vì vậy họ tìm cách ngăn chặn làn sóng thay đổi [cần dẫn nguồn]. Chủ nghĩa bảo thủ đang càng ngày càng trở nên phổ biến trên nhiều vùng của thế giới [cần dẫn nguồn], với việc chủ nghĩa bảo thủ mới hiện đang thống trị trong chính phủ Hoa Kỳ. Những người (tự xưng) Hồi giáo chính thống tìm cách ngăn chặn sự phi tôn giáo hóa bằng cách gây nên chiến tranh chống lại văn minh phương Tây. Nhiều lãnh đạo quốc gia và trí thức ở Trung Đông và vùng Hạ Sahara châu Phi chỉ trích phương tây vì cách sống \"vô đạo đức\" của họ. Chủ nghĩa bảo thủ được nuôi dưỡng, phần lớn nhờ ở niềm tin tôn giáo vào đời sống kiếp sau với những lo sợ hiện hữu về sự trừng phạt mãi về sau này.", "question": "Chủ nghĩa bảo thủ đang thống trị ở đâu?", "answer": "chính phủ Hoa Kỳ"} {"content": "Những nỗ lực nhằm thống nhất thế giới bằng chinh phục quân sự hay bằng cách mạng đã không thành công. Quốc gia dân tộc trở thành cơ sở quan trọng nhất trong thế giới phương tây [cần dẫn nguồn]. Các đế quốc thực dân ở thế kỷ thứ XIX dựa trên quốc gia dân tộc, vốn từng kiểm soát phần lớn những vùng đất đai sinh sống của các sắc dân bộ lạc. Các quốc gia dân tộc thống nhất với nhau thành liên bang trong thế kỷ XX. Trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới, Liên đoàn các quốc gia không thể đóng vai trò to lớn trong việc ngăn chặn chiến tranh. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên hiệp quốc (cũng không có vai trò gì nhiều) đã tìm cách giải quyết nhiều vấn đề mà từng nước riêng biệt không thể giải quyết. Liên đoàn quốc gia và Liên hiệp quốc phụ thuộc vào ý nguyện tham gia và kinh phí đóng góp tự nguyện của các quốc gia thành viên. Các tổ chức đó không thể hoạt động mà không có được sự ủng hộ của các quốc gia lớn, như đã từng xảy ra trong thập kỷ 1920 và 1930 và trong thời gian Chiến tranh lạnh. Nhiều quốc gia không chính xác (về mặt quy cách) là quốc gia dân tộc, nhưng tồn tại như nhiều dân tộc (hạ Saharan châu Phi), hay chỉ có một tỷ lệ nhỏ của một dân tộc bên trong biên giới lãnh thổ của họ (như tại các nước Ả rập).", "question": "Liên đoàn các quốc gia không thể đóng vai trò to lớn trong việc ngăn chặn chiến tranh vào thời gian nào?", "answer": "Trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới"} {"content": "Những nỗ lực nhằm thống nhất thế giới bằng chinh phục quân sự hay bằng cách mạng đã không thành công. Quốc gia dân tộc trở thành cơ sở quan trọng nhất trong thế giới phương tây [cần dẫn nguồn]. Các đế quốc thực dân ở thế kỷ thứ XIX dựa trên quốc gia dân tộc, vốn từng kiểm soát phần lớn những vùng đất đai sinh sống của các sắc dân bộ lạc. Các quốc gia dân tộc thống nhất với nhau thành liên bang trong thế kỷ XX. Trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới, Liên đoàn các quốc gia không thể đóng vai trò to lớn trong việc ngăn chặn chiến tranh. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên hiệp quốc (cũng không có vai trò gì nhiều) đã tìm cách giải quyết nhiều vấn đề mà từng nước riêng biệt không thể giải quyết. Liên đoàn quốc gia và Liên hiệp quốc phụ thuộc vào ý nguyện tham gia và kinh phí đóng góp tự nguyện của các quốc gia thành viên. Các tổ chức đó không thể hoạt động mà không có được sự ủng hộ của các quốc gia lớn, như đã từng xảy ra trong thập kỷ 1920 và 1930 và trong thời gian Chiến tranh lạnh. Nhiều quốc gia không chính xác (về mặt quy cách) là quốc gia dân tộc, nhưng tồn tại như nhiều dân tộc (hạ Saharan châu Phi), hay chỉ có một tỷ lệ nhỏ của một dân tộc bên trong biên giới lãnh thổ của họ (như tại các nước Ả rập).", "question": "Cơ sở quan trọng nhất trong thế giới phương tây là gì?", "answer": "Quốc gia dân tộc"} {"content": "Số lượng và kích cỡ của các nền kinh tế thị trường tự do ngày càng tăng trưởng nhanh chóng kể từ thế kỷ XIX, nhưng các nền kinh tế do nhà nước kiểm soát vẫn có thể tồn tại với tư cách thời kỳ chuyển tiếp, cho tới khi Liên bang Xô viết sụp đổ năm 1989. Các nền kinh tế thị trường tự do dẫn tới tăng trưởng to lớn trong đời sống người dân. Một thị trường tự do toàn cầu đã mang lại thành quả chung. Tự do trao đổi hàng hóa và thông tin dẫn tới sự phụ thuộc lẫn nhau của các quốc gia và muốn có lợi ích riêng thì cần phải hợp tác với các quốc gia khác. Quá trình này được gọi là toàn cầu hóa.", "question": "Sự kiện đánh dấu thời kỳ chuyển tiếp sang kinh tế thị trường tự do?", "answer": "Liên bang Xô viết sụp đổ năm 1989"} {"content": "Số lượng và kích cỡ của các nền kinh tế thị trường tự do ngày càng tăng trưởng nhanh chóng kể từ thế kỷ XIX, nhưng các nền kinh tế do nhà nước kiểm soát vẫn có thể tồn tại với tư cách thời kỳ chuyển tiếp, cho tới khi Liên bang Xô viết sụp đổ năm 1989. Các nền kinh tế thị trường tự do dẫn tới tăng trưởng to lớn trong đời sống người dân. Một thị trường tự do toàn cầu đã mang lại thành quả chung. Tự do trao đổi hàng hóa và thông tin dẫn tới sự phụ thuộc lẫn nhau của các quốc gia và muốn có lợi ích riêng thì cần phải hợp tác với các quốc gia khác. Quá trình này được gọi là toàn cầu hóa.", "question": "Sự kiện gì dẫn đến sự sụp đổ của các nền kinh tế do nhà nước kiểm soát?", "answer": "Liên bang Xô viết sụp đổ"} {"content": "Dân số quá đông cũng bị coi là một trong những vấn đề to lớn nhất trên khắp thế giới. Vấn đề này từng được các nhà tư tưởng như Malthus và Max Weber đưa ra. Weber sợ rằng Ấn Độ và Trung Quốc sẽ phát triển những nền kinh tế lớn của họ với cái giá phải trả của Châu Âu, và ủng hộ chủ nghĩa chủ nghĩa đế quốc kiểu Đức để ngăn chặn sự nghèo đói cho dân tộc Đức. Sự phát triển kỹ thuật và kinh tế của thế kỷ XX chỉ ra rằng các nước tây phương có thể có được phát triển kinh tế thông qua phát triển từ bên trong. Các nước châu Âu ở thời Max Weber có thể coi như là các quốc gia thuộc Thế giới thứ ba hiện nay [cần dẫn nguồn]. Trung Quốc, Ấn Độ và các nước Mỹ Latin đã phát triển trong vài thập kỷ gần đây, và hậu quả của nó là sự thất nghiệp ở các nước phương tây [cần dẫn nguồn]. Dân số tăng cũng dẫn tới sự tăng trưởng nhanh chóng của nhu cầu đòi chia sẻ các nguồn tài nguyên hạn chế và tăng nhanh sự phá hủy môi trường khi sử dụng các nguồn tài nguyên đó.", "question": "Theo Max Weber, sự phát triển kinh tế của phương Tây có được thông qua gì?", "answer": "phát triển từ bên trong"} {"content": "Dân số quá đông cũng bị coi là một trong những vấn đề to lớn nhất trên khắp thế giới. Vấn đề này từng được các nhà tư tưởng như Malthus và Max Weber đưa ra. Weber sợ rằng Ấn Độ và Trung Quốc sẽ phát triển những nền kinh tế lớn của họ với cái giá phải trả của Châu Âu, và ủng hộ chủ nghĩa chủ nghĩa đế quốc kiểu Đức để ngăn chặn sự nghèo đói cho dân tộc Đức. Sự phát triển kỹ thuật và kinh tế của thế kỷ XX chỉ ra rằng các nước tây phương có thể có được phát triển kinh tế thông qua phát triển từ bên trong. Các nước châu Âu ở thời Max Weber có thể coi như là các quốc gia thuộc Thế giới thứ ba hiện nay [cần dẫn nguồn]. Trung Quốc, Ấn Độ và các nước Mỹ Latin đã phát triển trong vài thập kỷ gần đây, và hậu quả của nó là sự thất nghiệp ở các nước phương tây [cần dẫn nguồn]. Dân số tăng cũng dẫn tới sự tăng trưởng nhanh chóng của nhu cầu đòi chia sẻ các nguồn tài nguyên hạn chế và tăng nhanh sự phá hủy môi trường khi sử dụng các nguồn tài nguyên đó.", "question": "Các nhà tư tưởng nào đã đưa ra vấn đề dân số quá đông?", "answer": "Malthus và Max Weber"} {"content": "Dân số quá đông cũng bị coi là một trong những vấn đề to lớn nhất trên khắp thế giới. Vấn đề này từng được các nhà tư tưởng như Malthus và Max Weber đưa ra. Weber sợ rằng Ấn Độ và Trung Quốc sẽ phát triển những nền kinh tế lớn của họ với cái giá phải trả của Châu Âu, và ủng hộ chủ nghĩa chủ nghĩa đế quốc kiểu Đức để ngăn chặn sự nghèo đói cho dân tộc Đức. Sự phát triển kỹ thuật và kinh tế của thế kỷ XX chỉ ra rằng các nước tây phương có thể có được phát triển kinh tế thông qua phát triển từ bên trong. Các nước châu Âu ở thời Max Weber có thể coi như là các quốc gia thuộc Thế giới thứ ba hiện nay [cần dẫn nguồn]. Trung Quốc, Ấn Độ và các nước Mỹ Latin đã phát triển trong vài thập kỷ gần đây, và hậu quả của nó là sự thất nghiệp ở các nước phương tây [cần dẫn nguồn]. Dân số tăng cũng dẫn tới sự tăng trưởng nhanh chóng của nhu cầu đòi chia sẻ các nguồn tài nguyên hạn chế và tăng nhanh sự phá hủy môi trường khi sử dụng các nguồn tài nguyên đó.", "question": "Các quốc gia nào được coi là các quốc gia thuộc Thế giới thứ ba hiện nay?", "answer": "Các nước châu Âu ở thời Max Weber"} {"content": "Lịch sử Roma trải dài hơn 2500 năm. Đây là thành phố thủ đô của Vương quốc La Mã, Cộng hòa La Mã và Đế quốc La Mã, là nơi quyền lực thống trị ở Tây Âu và các vùng đất giáp biển Địa Trung Hải trong hơn 700 năm từ thế kỷ thứ nhất trước Công nguyên cho tới thế kỷ thứ 7 CN. Từ thế kỷ thứ nhất CN, Roma đã trở thành nơi cư ngụ chủ yếu của Giáo hoàng. Sau khi sự thống trị của Đế quốc Đông La Mã kết thúc, từ thế kỷ thứ 8, Roma trở thành thủ đô của Lãnh thổ Giáo hoàng mãi cho đến năm 1870. Năm 1871 Roma trở thành thủ đô của Vương quốc Ý. Năm 1946 quốc gia này chính thức đổi tên thành Cộng hoà Ý.", "question": "Roma trở thành thủ đô của Vương quốc Ý vào năm nào?", "answer": "1871"} {"content": "Lịch sử Roma trải dài hơn 2500 năm. Đây là thành phố thủ đô của Vương quốc La Mã, Cộng hòa La Mã và Đế quốc La Mã, là nơi quyền lực thống trị ở Tây Âu và các vùng đất giáp biển Địa Trung Hải trong hơn 700 năm từ thế kỷ thứ nhất trước Công nguyên cho tới thế kỷ thứ 7 CN. Từ thế kỷ thứ nhất CN, Roma đã trở thành nơi cư ngụ chủ yếu của Giáo hoàng. Sau khi sự thống trị của Đế quốc Đông La Mã kết thúc, từ thế kỷ thứ 8, Roma trở thành thủ đô của Lãnh thổ Giáo hoàng mãi cho đến năm 1870. Năm 1871 Roma trở thành thủ đô của Vương quốc Ý. Năm 1946 quốc gia này chính thức đổi tên thành Cộng hoà Ý.", "question": "Vương quốc Ý đổi tên thành gì vào năm 1946?", "answer": "Cộng hoà Ý"} {"content": "Vào thời Trung cổ, về mặt thế tục, Roma cũng thuộc sự cai quản của các Giáo hoàng như Giáo hoàng Alexanđê VI và Giáo hoàng Lêô X, những Giáo hoàng này đã biến thành phố Roma trở thành một trong những trung tâm lớn của thời kỳ Phục hưng Ý, cùng với Firenze. Phiên bản ngày nay của Vương cung thánh đường Thánh Phêrô đã được xây dựng ở thời điểm này và Michelangelo đã vẽ lên những bức họa ở Nhà nguyện Sistina. Các nghệ sĩ và kiến trúc sư nổi tiếng như Bramante, Bernini và Raphael cũng có thời gian từng ở Roma và đã góp phần cho nền kiến trúc Phục hưng và Baroque.", "question": "Nhà nguyện Sistina được xây dựng vào thời điểm nào?", "answer": "thời Trung cổ"} {"content": "Vào thời Trung cổ, về mặt thế tục, Roma cũng thuộc sự cai quản của các Giáo hoàng như Giáo hoàng Alexanđê VI và Giáo hoàng Lêô X, những Giáo hoàng này đã biến thành phố Roma trở thành một trong những trung tâm lớn của thời kỳ Phục hưng Ý, cùng với Firenze. Phiên bản ngày nay của Vương cung thánh đường Thánh Phêrô đã được xây dựng ở thời điểm này và Michelangelo đã vẽ lên những bức họa ở Nhà nguyện Sistina. Các nghệ sĩ và kiến trúc sư nổi tiếng như Bramante, Bernini và Raphael cũng có thời gian từng ở Roma và đã góp phần cho nền kiến trúc Phục hưng và Baroque.", "question": "Người họa sĩ vẽ tranh trên trần Nhà nguyện Sistina là ai?", "answer": "Michelangelo"} {"content": "Vào thời Trung cổ, về mặt thế tục, Roma cũng thuộc sự cai quản của các Giáo hoàng như Giáo hoàng Alexanđê VI và Giáo hoàng Lêô X, những Giáo hoàng này đã biến thành phố Roma trở thành một trong những trung tâm lớn của thời kỳ Phục hưng Ý, cùng với Firenze. Phiên bản ngày nay của Vương cung thánh đường Thánh Phêrô đã được xây dựng ở thời điểm này và Michelangelo đã vẽ lên những bức họa ở Nhà nguyện Sistina. Các nghệ sĩ và kiến trúc sư nổi tiếng như Bramante, Bernini và Raphael cũng có thời gian từng ở Roma và đã góp phần cho nền kiến trúc Phục hưng và Baroque.", "question": "Michelangelo đã vẽ lên những bức họa ở đâu?", "answer": "Nhà nguyện Sistina"} {"content": "Vào thời Trung cổ, về mặt thế tục, Roma cũng thuộc sự cai quản của các Giáo hoàng như Giáo hoàng Alexanđê VI và Giáo hoàng Lêô X, những Giáo hoàng này đã biến thành phố Roma trở thành một trong những trung tâm lớn của thời kỳ Phục hưng Ý, cùng với Firenze. Phiên bản ngày nay của Vương cung thánh đường Thánh Phêrô đã được xây dựng ở thời điểm này và Michelangelo đã vẽ lên những bức họa ở Nhà nguyện Sistina. Các nghệ sĩ và kiến trúc sư nổi tiếng như Bramante, Bernini và Raphael cũng có thời gian từng ở Roma và đã góp phần cho nền kiến trúc Phục hưng và Baroque.", "question": "Vương cung thánh đường Thánh Phêrô được xây dựng vào thời đại nào?", "answer": "Trung cổ"} {"content": "Trong năm 2016, Roma được xếp thứ 14 trong những thành phố có nhiều du khách viếng thăm nhất thế giới, riêng tại Liên minh châu Âu đứng thứ 3, đồng thời cũng là điểm du lịch thu hút du khách phổ biến nhất ở Ý . Thành phố Roma là một trong những \"thương hiệu\" thành phố thành công nhất tại châu Âu và trên toàn thế giới, cả về danh tiếng lẫn tài sản. Khu trung tâm mang tính lịch sử của Roma được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới. Những di tích và bảo tàng như Bảo tàng Vatican và đấu trường La Mã đều nằm trong danh sách 50 điểm du lịch được viếng thăm nhiều nhất thế giới (Bảo tàng Vatican đón tiếp 4,2 triệu du khách du lịch và đấu trường La Mã có 4 triệu khách du lịch hàng năm).", "question": "Bảo tàng nào ở Roma nằm trong danh sách 50 điểm du lịch được viếng thăm nhiều nhất thế giới?", "answer": "Bảo tàng Vatican"} {"content": "Có bằng chứng khảo cổ về việc loài người sống tại khu vưc Roma từ khoảng 14.000 năm trước, song lớp đất dày đặc gồm các mảnh vụn có niên đại muộn hơn nhiều đã che lấp các di chỉ đồ đá cũ và đồ đá mới. Bằng chứng về các công cụ bằng đá, đồ gốm và vũ khí bằng đá chứng thực con người hiện diện khoảng 10.000 năm. Một vài cuộc khai quật hỗ trợ cho quan điểm rằng Roma phát triển từ các khu định cư chăn thả gia súc trên Đồi Palatino, được dựng lên phía trên khu vực Quảng trường La Mã sau này. Từ cuối thời đại đồ đồng đến khi bắt đầu thời đại đồ sắt, mỗi ngọn đồi giữa biển và đồi Campidoglio có một làng ở trên đỉnh (tại đồi Campidoglio có một làng được chứng thực có từ cuối thế kỷ 14 TCN). Tuy nhiên, chúng đều chưa đạt tới hạng đô thị. Ngày nay, tồn tại đồng thuận phổ biến rằng thành phố dần phát triển thông qua thu nạp một vài làng quanh làng lớn nhất nằm trên đồi Palatino. Quá trình thu nạp được thuận lợi nhờ gia tăng sức sản xuất nông nghiệp cao hơn mức tự cung tự cấp, nó cũng cho phép hình thành các hoạt động thuộc khu vực kinh tế thứ nhì và thứ ba. Điều này lại kéo theo đẩy nhanh phát triển mậu dịch với các thuộc địa của người Hy Lạp tại miền nam Ý (chủ yếu là Ischia và Cumae). Những bước phát triển này theo chứng cứ khảo cổ học thì diễn ra vào giữa thế kỷ 8 TCN, có thể được xem là mốc \"khai sinh\" thành phố. Mặc dù có những cuộc khảo cổ gần đây trên đồi Palatino, song quan điểm rằng Roma được thành lập có chú ý vào giữa thế kỷ 8 TCN, giống như truyền thuyết về Romulus đưa ra, vẫn là một giả thuyết ngoài lề.", "question": "Thành phố Roma được xem là thành lập vào mốc thời gian nào theo chứng cứ khảo cổ học?", "answer": "giữa thế kỷ 8 TCN"} {"content": "Các câu truyện truyền thống do người La Mã cổ đại truyền đời cho nhau giải thích lịch sử sơ khởi của thành phố bằng truyền thuyết và thần thoại. Thần thoại quen thuộc nhất trong số đó, và có lẽ cũng là nổi tiếng nhất trong tất cả thần thoại La Mã, đó là câu chuyện về Romulus và Remus, hai anh em sinh đôi được một con sói cho bú. Họ quyết định xây dựng một thành phố, song sau một lần tranh luận, Romulus giết người anh em song sinh và thành phố được lấy theo tên ông. Theo những người chép sử La Mã, sự kiện diễn ra vào 21 tháng 4 năm 753 TCN. Truyền thuyết này hoà hợp với một truyền thuyết song sinh được tạo ra từ trước đó, rằng có một người tị nạn Troia tên là Aeneas đào thoát sang Ý và lập ra dòng dõi La Mã thông qua con trai ông là Iulus, trùng tên với triều đại Julius-Claudius.", "question": "Thành phố Roma được thành lập vào ngày nào?", "answer": "21 tháng 4 năm 753 TCN"} {"content": "Sau khi được Romulus thành lập theo truyền thuyết, Roma (La Mã) nằm dưới quyền cai trị của một hệ thống quân chủ trong 244 năm, ban đầu là với các quân chủ gốc Latinh và Sabini và sau đó là các quốc vương người Etrusca. Theo truyền thuyết, vương vị truyền qua bảy người: Romulus, Numa Pompilius, Tullus Hostilius, Ancus Marcius, Tarquinius Priscus, Servius Tullius và Tarquinius Superbus. Năm 509 TCN, người Roma trục xuất vị quốc vương cuối cùng khỏi thành phố và lập ra một nền cộng hoà đầu xỏ. Roma sau đó bắt đầu một giai đoạn có đặc điểm là đấu tranh nội bộ giữa quý tộc và bình dân, và chiến tranh liên miên chống lại các cộng đồng tại miền trung Ý: Etrusca, Latinh, Volsci, Aequi, Marsi. Sau khi trở thành chủ nhân của khu vực Latium, Roma dẫn đầu một số cuộc chiến tranh với kết quả là chinh phục bán đảo Ý từ khu vực miền trung đến Magna Graecia.", "question": "Ai đã thành lập Roma theo truyền thuyết?", "answer": "Romulus"} {"content": "Sau khi được Romulus thành lập theo truyền thuyết, Roma (La Mã) nằm dưới quyền cai trị của một hệ thống quân chủ trong 244 năm, ban đầu là với các quân chủ gốc Latinh và Sabini và sau đó là các quốc vương người Etrusca. Theo truyền thuyết, vương vị truyền qua bảy người: Romulus, Numa Pompilius, Tullus Hostilius, Ancus Marcius, Tarquinius Priscus, Servius Tullius và Tarquinius Superbus. Năm 509 TCN, người Roma trục xuất vị quốc vương cuối cùng khỏi thành phố và lập ra một nền cộng hoà đầu xỏ. Roma sau đó bắt đầu một giai đoạn có đặc điểm là đấu tranh nội bộ giữa quý tộc và bình dân, và chiến tranh liên miên chống lại các cộng đồng tại miền trung Ý: Etrusca, Latinh, Volsci, Aequi, Marsi. Sau khi trở thành chủ nhân của khu vực Latium, Roma dẫn đầu một số cuộc chiến tranh với kết quả là chinh phục bán đảo Ý từ khu vực miền trung đến Magna Graecia.", "question": "Người Roma trục xuất vị quốc vương cuối cùng khỏi thành phố vào năm nào?", "answer": "509 TCN"} {"content": "Cuộc chinh phục Gallia khiến Caesar trở nên vô cùng mạnh mẽ và được lòng dân, dẫn tới cuộc nội chiến thứ nhì chống Viện nguyên lão và Pompey. Sau khi giành thắng lợi, Caesar tự lập làm độc tài chung thân. Việc ông bị ám sát dẫn đến Liên minh tam hùng thứ hai gồm Octavius, Marcus Antonius và Lepidus, và một cuộc nội chiến khác giữa Octavius và Antonius. Octavius đến năm 27 TCN trở thành princeps civitatis và lấy tước là Augustus, lập ra chính thể nguyên thủ, một nền chính trị lưỡng đầu giữa nguyên thủ và viện nguyên lão. La Mã được lập thành một đế quốc trên thực tế, đạt đến mức độ bành trướng tối đa vào thế kỷ 2 dưới quyền Hoàng đế Traianus. Roma được xác nhận là caput Mundi, tức thủ đô của thế giới, một từ đã được đưa ra từ giai đoạn cộng hoà. Trong hai thế kỷ đầu tiên, đế quốc có quân chủ thuộc các triều đại Julius-Claudius, Flavius (họ cho xây một đài vòng gọi là Colosseum) và Antoninus. Thời gian này còn có đặc điểm là truyền bá Cơ Đốc giáo, do Jesus thuyết pháp tại Judea vào nửa đầu thế kỷ 1 (thời Tiberius) và được các tông đồ của ông truyền bá khắp đế quốc và bên ngoài. Thời kỳ triều đại Antoninus được xem là thời cực thịnh của Đế quốc, với lãnh thổ trải dài từ Đại Tây Dương đến Euphrates và từ Anh đến Ai Cập.", "question": "La Mã được lập thành một đế quốc trên thực tế dưới thời nào?", "answer": "Octavius"} {"content": "Sau khi kết thúc triều đại Severus vào năm 235, Đế quốc bước vào một giai đoạn 50 năm mang tên Khủng hoảng thế kỷ thứ ba, khi đó diễn ra nhiều cuộc nổi dậy của các tướng lĩnh nhằm giữ vững khu vực mà họ được giao do sự yếu kém của nhà cầm quyền trung ương tại Roma. Bất ổn gây ra suy thoái kinh tế, lạm phát tăng nhanh chóng do chính phủ làm giảm giá trị tiền nhằm đáp ứng chi tiêu. Các bộ lạc German dọc sông Rhine và phía bắc Balkan tiến hành các cuộc xâm nhập từ thập niên 250-280. Đế quốc Ba Tư xâm chiếm vài lần trong thập niên 230 đến 260, song cuối cùng bị đánh bại.", "question": "Khủng hoảng thế kỷ thứ ba bắt đầu vào năm nào?", "answer": "235"} {"content": "Sau khi kết thúc triều đại Severus vào năm 235, Đế quốc bước vào một giai đoạn 50 năm mang tên Khủng hoảng thế kỷ thứ ba, khi đó diễn ra nhiều cuộc nổi dậy của các tướng lĩnh nhằm giữ vững khu vực mà họ được giao do sự yếu kém của nhà cầm quyền trung ương tại Roma. Bất ổn gây ra suy thoái kinh tế, lạm phát tăng nhanh chóng do chính phủ làm giảm giá trị tiền nhằm đáp ứng chi tiêu. Các bộ lạc German dọc sông Rhine và phía bắc Balkan tiến hành các cuộc xâm nhập từ thập niên 250-280. Đế quốc Ba Tư xâm chiếm vài lần trong thập niên 230 đến 260, song cuối cùng bị đánh bại.", "question": "Giai đoạn Khủng hoảng thế kỷ thứ ba kéo dài trong bao nhiêu năm?", "answer": "50 năm"} {"content": "Cơ Đốc giáo dưới dạng Tín điều Nicea trở thành tôn giáo chính thức của đế quốc vào năm 380, được gọi là Sắc lệnh Thessalonica. Theodosius I là hoàng đế cuối cùng của La Mã thống nhất: Sau khi ông mất vào năm 395 hai con trai của ông là Arcadius và Honorius phân chia đến quốc thành hai phần phía tây và phía đông. Trị sở của chính phủ Đế quốc Tây La Mã được chuyển đến Ravenna sau cuộc bao vây Milano vào năm 402. Trong thế kỷ 5, các hoàng đế trong thập niên 430 hầu hết cư trú tại Roma. Roma bị mất vị thế trung tâm trong cai quản đế quốc, và bị người Visigoth dưới quyền Alaric I cướp phá vào năm 410, song chịu rất ít tổn thất về vật chất, và hầu hết chúng được tu sửa. Các giáo hoàng tô điểm cho thành phố bằng các vương cung thánh đường cỡ lớn, như Santa Maria Maggiore (cộng tác với các hoàng đế). Dân số thành phố giảm từ 800.000 xuống 450-500.000 khi thành phố bị người Vandal dưới quyền Genseric cướp phá vào năm 455. Các hoàng đế yếu đuối trong thế kỷ 5 không thể ngăn nổi việc suy sụp, và Đế quốc Tây La Mã kết thúc vào ngày 22 tháng 8 năm 476 khi Romulus Augustus bị phế truất, đối với nhiều sử gia đây là mốc khởi đầu Trung cổ.", "question": "Cơ Đốc giáo chính thức được công nhận là tôn giáo của đế quốc La Mã vào năm nào?", "answer": "380"} {"content": "Cơ Đốc giáo dưới dạng Tín điều Nicea trở thành tôn giáo chính thức của đế quốc vào năm 380, được gọi là Sắc lệnh Thessalonica. Theodosius I là hoàng đế cuối cùng của La Mã thống nhất: Sau khi ông mất vào năm 395 hai con trai của ông là Arcadius và Honorius phân chia đến quốc thành hai phần phía tây và phía đông. Trị sở của chính phủ Đế quốc Tây La Mã được chuyển đến Ravenna sau cuộc bao vây Milano vào năm 402. Trong thế kỷ 5, các hoàng đế trong thập niên 430 hầu hết cư trú tại Roma. Roma bị mất vị thế trung tâm trong cai quản đế quốc, và bị người Visigoth dưới quyền Alaric I cướp phá vào năm 410, song chịu rất ít tổn thất về vật chất, và hầu hết chúng được tu sửa. Các giáo hoàng tô điểm cho thành phố bằng các vương cung thánh đường cỡ lớn, như Santa Maria Maggiore (cộng tác với các hoàng đế). Dân số thành phố giảm từ 800.000 xuống 450-500.000 khi thành phố bị người Vandal dưới quyền Genseric cướp phá vào năm 455. Các hoàng đế yếu đuối trong thế kỷ 5 không thể ngăn nổi việc suy sụp, và Đế quốc Tây La Mã kết thúc vào ngày 22 tháng 8 năm 476 khi Romulus Augustus bị phế truất, đối với nhiều sử gia đây là mốc khởi đầu Trung cổ.", "question": "Năm 380, tôn giáo chính thức của đế quốc là gì?", "answer": "Cơ Đốc giáo dưới dạng Tín điều Nicea"} {"content": "Cơ Đốc giáo dưới dạng Tín điều Nicea trở thành tôn giáo chính thức của đế quốc vào năm 380, được gọi là Sắc lệnh Thessalonica. Theodosius I là hoàng đế cuối cùng của La Mã thống nhất: Sau khi ông mất vào năm 395 hai con trai của ông là Arcadius và Honorius phân chia đến quốc thành hai phần phía tây và phía đông. Trị sở của chính phủ Đế quốc Tây La Mã được chuyển đến Ravenna sau cuộc bao vây Milano vào năm 402. Trong thế kỷ 5, các hoàng đế trong thập niên 430 hầu hết cư trú tại Roma. Roma bị mất vị thế trung tâm trong cai quản đế quốc, và bị người Visigoth dưới quyền Alaric I cướp phá vào năm 410, song chịu rất ít tổn thất về vật chất, và hầu hết chúng được tu sửa. Các giáo hoàng tô điểm cho thành phố bằng các vương cung thánh đường cỡ lớn, như Santa Maria Maggiore (cộng tác với các hoàng đế). Dân số thành phố giảm từ 800.000 xuống 450-500.000 khi thành phố bị người Vandal dưới quyền Genseric cướp phá vào năm 455. Các hoàng đế yếu đuối trong thế kỷ 5 không thể ngăn nổi việc suy sụp, và Đế quốc Tây La Mã kết thúc vào ngày 22 tháng 8 năm 476 khi Romulus Augustus bị phế truất, đối với nhiều sử gia đây là mốc khởi đầu Trung cổ.", "question": "Đế quốc Tây La Mã kết thúc vào ngày nào?", "answer": "22 tháng 8 năm 476"} {"content": "Cơ Đốc giáo dưới dạng Tín điều Nicea trở thành tôn giáo chính thức của đế quốc vào năm 380, được gọi là Sắc lệnh Thessalonica. Theodosius I là hoàng đế cuối cùng của La Mã thống nhất: Sau khi ông mất vào năm 395 hai con trai của ông là Arcadius và Honorius phân chia đến quốc thành hai phần phía tây và phía đông. Trị sở của chính phủ Đế quốc Tây La Mã được chuyển đến Ravenna sau cuộc bao vây Milano vào năm 402. Trong thế kỷ 5, các hoàng đế trong thập niên 430 hầu hết cư trú tại Roma. Roma bị mất vị thế trung tâm trong cai quản đế quốc, và bị người Visigoth dưới quyền Alaric I cướp phá vào năm 410, song chịu rất ít tổn thất về vật chất, và hầu hết chúng được tu sửa. Các giáo hoàng tô điểm cho thành phố bằng các vương cung thánh đường cỡ lớn, như Santa Maria Maggiore (cộng tác với các hoàng đế). Dân số thành phố giảm từ 800.000 xuống 450-500.000 khi thành phố bị người Vandal dưới quyền Genseric cướp phá vào năm 455. Các hoàng đế yếu đuối trong thế kỷ 5 không thể ngăn nổi việc suy sụp, và Đế quốc Tây La Mã kết thúc vào ngày 22 tháng 8 năm 476 khi Romulus Augustus bị phế truất, đối với nhiều sử gia đây là mốc khởi đầu Trung cổ.", "question": "Đế quốc Tây La Mã kết thúc vào năm nào?", "answer": "476"} {"content": "Cơ Đốc giáo dưới dạng Tín điều Nicea trở thành tôn giáo chính thức của đế quốc vào năm 380, được gọi là Sắc lệnh Thessalonica. Theodosius I là hoàng đế cuối cùng của La Mã thống nhất: Sau khi ông mất vào năm 395 hai con trai của ông là Arcadius và Honorius phân chia đến quốc thành hai phần phía tây và phía đông. Trị sở của chính phủ Đế quốc Tây La Mã được chuyển đến Ravenna sau cuộc bao vây Milano vào năm 402. Trong thế kỷ 5, các hoàng đế trong thập niên 430 hầu hết cư trú tại Roma. Roma bị mất vị thế trung tâm trong cai quản đế quốc, và bị người Visigoth dưới quyền Alaric I cướp phá vào năm 410, song chịu rất ít tổn thất về vật chất, và hầu hết chúng được tu sửa. Các giáo hoàng tô điểm cho thành phố bằng các vương cung thánh đường cỡ lớn, như Santa Maria Maggiore (cộng tác với các hoàng đế). Dân số thành phố giảm từ 800.000 xuống 450-500.000 khi thành phố bị người Vandal dưới quyền Genseric cướp phá vào năm 455. Các hoàng đế yếu đuối trong thế kỷ 5 không thể ngăn nổi việc suy sụp, và Đế quốc Tây La Mã kết thúc vào ngày 22 tháng 8 năm 476 khi Romulus Augustus bị phế truất, đối với nhiều sử gia đây là mốc khởi đầu Trung cổ.", "question": "Khi nào Cơ Đốc giáo trở thành tôn giáo chính thức của đế quốc La Mã?", "answer": "năm 380"} {"content": "Giám mục Roma được gọi là Giáo hoàng, và Roma là nơi quan trọng từ thời kỳ đầu của Cơ Đốc giáo do hai tông đồ Pedro và Paulo tử đạo tại đây. Các giám mục của Roma cũng được nhìn nhận là những người kế thừa của Pedro. Thành phố do đó tăng tầm quan trọng với vị thế là trung tâm của Giáo hội Công giáo. Sau khi Đế quốc Tây La Mã sụp đổ vào năm 476, Roma ban đầu nằm dưới quyền kiểm soát của Odoacer và sau đó là bộ phận của Vương quốc Ostrogoth trước khi qua tay Đông La Mã sau Chiến tranh Gothic (535-554), song cuộc chiến này tàn phá thành phố. Dân số Roma suy giảm từ hơn một triệu vào năm 210 xuống 500.000 vào năm 273 và còn 35.000 sau Chiến tranh Gothic, làm giảm quy mô thành phố còn một nhóm các toà nhà có người ở nằm rải rác trên một khu vực lớn các tàn tích và vườn tược.", "question": "Dân số Roma sau Chiến tranh Gothic là bao nhiêu?", "answer": "35.000"} {"content": "Giám mục Roma được gọi là Giáo hoàng, và Roma là nơi quan trọng từ thời kỳ đầu của Cơ Đốc giáo do hai tông đồ Pedro và Paulo tử đạo tại đây. Các giám mục của Roma cũng được nhìn nhận là những người kế thừa của Pedro. Thành phố do đó tăng tầm quan trọng với vị thế là trung tâm của Giáo hội Công giáo. Sau khi Đế quốc Tây La Mã sụp đổ vào năm 476, Roma ban đầu nằm dưới quyền kiểm soát của Odoacer và sau đó là bộ phận của Vương quốc Ostrogoth trước khi qua tay Đông La Mã sau Chiến tranh Gothic (535-554), song cuộc chiến này tàn phá thành phố. Dân số Roma suy giảm từ hơn một triệu vào năm 210 xuống 500.000 vào năm 273 và còn 35.000 sau Chiến tranh Gothic, làm giảm quy mô thành phố còn một nhóm các toà nhà có người ở nằm rải rác trên một khu vực lớn các tàn tích và vườn tược.", "question": "Dân số Roma vào năm 210 là bao nhiêu?", "answer": "hơn một triệu"} {"content": "Sau khi người Lombard xâm chiếm Ý, thành phố vẫn thuộc Đông La Mã trên danh nghĩa, song trong thực tế các giáo hoàng theo đuổi chính sách cân bằng giữa Đông La Mã, người Frank và người Lombard. Năm 729, quốc vương của người Lombard là Liutprand tặng cho giáo hội thị trấn Sutri phía bắc Latium, khởi đầu quyền lực lâm thời của giáo hội. Năm 756, sau khi đánh bại người Lombard, Pépin Lùn giao cho Giáo hoàng quyền hạn tạm thời đối với Công quốc Roma và Khu đốc chủ giáo Ravenna, qua đó lập nên Lãnh thổ Giáo hoàng. Kể từ giai đoạn này, ba thế lực cố gắng cai trị thành phố: Giáo hoàng và giới quý tộc; các thủ lĩnh dân quân cùng thẩm phán, Viện nguyên lão và dân chúng; quốc vương của người Frank, cũng như quốc vương của người Lombard, patricius và Hoàng đế. Ba phái này (thần quyền, cộng hoà và đế quốc) là một đặc trưng trong sinh hoạt Roma suốt thời Trung cổ. Vào đêm Giáng sinh năm 800, Giáo hoàng Leo III trao vương miện cho Charlemagne tại Roma với tư cách hoàng đế của Đế quốc La Mã Thần thánh.", "question": "Giáo hoàng được giao quyền hạn tạm thời đối với Lãnh thổ Giáo hoàng vào năm nào?", "answer": "756"} {"content": "Năm 846, người Ả Rập Hồi giáo tấn công bất thành vào tường thành Roma, song cướp phá các vương cung thánh đường Thánh Pedro và Paulo nằm ngoài tường thành. Sau khi quyền lực của vương triều Caroling sụp đổ, Roma lâm vào tình trạng vô chính phủ phong kiến, một số gia đình quý tộc không ngừng chiến đấu chống lại Giáo hoàng, hoàng đế và chống lẫn nhau. Trong thời gian này, Theodora và con gái bà là Marozia trở thành thiếp và mẹ của một số giáo hoàng, và của lãnh chúa phong kiến quyền lực Crescentius, là người đấu tranh chống các hoàng đế Otto II và Otto III. Các bê bối trong giai đoạn này thúc đẩy chế độ giáo hoàng tự cải cách: Bầu cử giáo hoàng được dành cho các hồng y, và một cuộc cải cách tăng lữ được nỗ lực tiến hành. Động lực đằng sau việc này là tu sĩ Ildebrando da Soana, ông từng được bầu làm giáo hoàng và tham gia tranh luận về bổ nhiệm giáo sĩ chống Hoàng đế Heinrich IV. Sau đó, Roma bị người Norman dưới quyền Robert Guiscard cướp bóc và đốt cháy vào năm 1084, họ tiến vào thành phố để hỗ trợ Giáo hoàng.", "question": "Động lực đằng sau việc cải cách chế độ giáo hoàng là ai?", "answer": "tu sĩ Ildebrando da Soana"} {"content": "Năm 846, người Ả Rập Hồi giáo tấn công bất thành vào tường thành Roma, song cướp phá các vương cung thánh đường Thánh Pedro và Paulo nằm ngoài tường thành. Sau khi quyền lực của vương triều Caroling sụp đổ, Roma lâm vào tình trạng vô chính phủ phong kiến, một số gia đình quý tộc không ngừng chiến đấu chống lại Giáo hoàng, hoàng đế và chống lẫn nhau. Trong thời gian này, Theodora và con gái bà là Marozia trở thành thiếp và mẹ của một số giáo hoàng, và của lãnh chúa phong kiến quyền lực Crescentius, là người đấu tranh chống các hoàng đế Otto II và Otto III. Các bê bối trong giai đoạn này thúc đẩy chế độ giáo hoàng tự cải cách: Bầu cử giáo hoàng được dành cho các hồng y, và một cuộc cải cách tăng lữ được nỗ lực tiến hành. Động lực đằng sau việc này là tu sĩ Ildebrando da Soana, ông từng được bầu làm giáo hoàng và tham gia tranh luận về bổ nhiệm giáo sĩ chống Hoàng đế Heinrich IV. Sau đó, Roma bị người Norman dưới quyền Robert Guiscard cướp bóc và đốt cháy vào năm 1084, họ tiến vào thành phố để hỗ trợ Giáo hoàng.", "question": "Năm nào người Ả Rập Hồi giáo tấn công vào tường thành Roma?", "answer": "846"} {"content": "Trong giai đoạn này, thành phố được tự trị dưới quyền một senatore hoặc patrizio: trong thế kỷ 12. Chính quyền này thường thấy trong các thành phố Ý, tiến hoá thành công xã Trung cổ, là một hình thức tổ chức xã hội mới, thể hiện các tầng lớp giàu có mới. Giáo hoàng Lucius II đã chiến đấu chống công xã Roma, và cuộc đấu tranh tiếp tục dưới quyền Giáo hoàng Eugenius III: công xã liên minh với giới quý tộc được ủng hộ từ Arnaldo da Brescia, một tu sĩ và nhà cải cách tôn giáo và xã hội. Sau khi Giáo hoàng từ trần, Arnaldo bị Adrianus IV tống giam, đánh dấu kết thúc quyền tự trị của công xã. Thời kỳ dưới quyền Giáo hoàng Innocent III là đỉnh cao của chế độ giáo hoàng, công xã thanh lý viện nguyên lão, thay thế nó bằng một Senatore lệ thuộc Giáo hoàng.", "question": "Thời kỳ nào công xã liên minh với giới quý tộc được ủng hộ từ Arnaldo da Brescia?", "answer": "dưới quyền Giáo hoàng Eugenius III"} {"content": "Trong giai đoạn này, thành phố được tự trị dưới quyền một senatore hoặc patrizio: trong thế kỷ 12. Chính quyền này thường thấy trong các thành phố Ý, tiến hoá thành công xã Trung cổ, là một hình thức tổ chức xã hội mới, thể hiện các tầng lớp giàu có mới. Giáo hoàng Lucius II đã chiến đấu chống công xã Roma, và cuộc đấu tranh tiếp tục dưới quyền Giáo hoàng Eugenius III: công xã liên minh với giới quý tộc được ủng hộ từ Arnaldo da Brescia, một tu sĩ và nhà cải cách tôn giáo và xã hội. Sau khi Giáo hoàng từ trần, Arnaldo bị Adrianus IV tống giam, đánh dấu kết thúc quyền tự trị của công xã. Thời kỳ dưới quyền Giáo hoàng Innocent III là đỉnh cao của chế độ giáo hoàng, công xã thanh lý viện nguyên lão, thay thế nó bằng một Senatore lệ thuộc Giáo hoàng.", "question": "Thời kỳ nào đánh dấu kết thúc quyền tự trị của công xã Roma?", "answer": "Sau khi Giáo hoàng từ trần"} {"content": "Trong giai đoạn này, thành phố được tự trị dưới quyền một senatore hoặc patrizio: trong thế kỷ 12. Chính quyền này thường thấy trong các thành phố Ý, tiến hoá thành công xã Trung cổ, là một hình thức tổ chức xã hội mới, thể hiện các tầng lớp giàu có mới. Giáo hoàng Lucius II đã chiến đấu chống công xã Roma, và cuộc đấu tranh tiếp tục dưới quyền Giáo hoàng Eugenius III: công xã liên minh với giới quý tộc được ủng hộ từ Arnaldo da Brescia, một tu sĩ và nhà cải cách tôn giáo và xã hội. Sau khi Giáo hoàng từ trần, Arnaldo bị Adrianus IV tống giam, đánh dấu kết thúc quyền tự trị của công xã. Thời kỳ dưới quyền Giáo hoàng Innocent III là đỉnh cao của chế độ giáo hoàng, công xã thanh lý viện nguyên lão, thay thế nó bằng một Senatore lệ thuộc Giáo hoàng.", "question": "Sau khi Giáo hoàng Lucius II từ trần, ai bị tống giam?", "answer": "Arnaldo da Brescia"} {"content": "Trong giai đoạn này, thành phố được tự trị dưới quyền một senatore hoặc patrizio: trong thế kỷ 12. Chính quyền này thường thấy trong các thành phố Ý, tiến hoá thành công xã Trung cổ, là một hình thức tổ chức xã hội mới, thể hiện các tầng lớp giàu có mới. Giáo hoàng Lucius II đã chiến đấu chống công xã Roma, và cuộc đấu tranh tiếp tục dưới quyền Giáo hoàng Eugenius III: công xã liên minh với giới quý tộc được ủng hộ từ Arnaldo da Brescia, một tu sĩ và nhà cải cách tôn giáo và xã hội. Sau khi Giáo hoàng từ trần, Arnaldo bị Adrianus IV tống giam, đánh dấu kết thúc quyền tự trị của công xã. Thời kỳ dưới quyền Giáo hoàng Innocent III là đỉnh cao của chế độ giáo hoàng, công xã thanh lý viện nguyên lão, thay thế nó bằng một Senatore lệ thuộc Giáo hoàng.", "question": "Người lãnh đạo thành phố tự trị trong thế kỷ 12 ở Ý là ai?", "answer": "senatore hoặc patrizio"} {"content": "Năm 1266, Charles I của Anjou được bổ nhiệm làm nghị sĩ khi đang tiến về phương nam để giao tranh với Nhà Staufer nhân danh Giáo hoàng. Charles thành lập Sapienza, là trường đại học của Roma. Trong giai đoạn này, giáo hoàng từ trần, và các hồng y tụ họp tại Viterbo không thể nhất trí về người kế vị, thị dân tức giận và đã dỡ mái toà nhà nơi tụ họp, giam cầm các hồng y cho đến khi họ chọn ra giáo hoàng mới, sự kiện này đánh dấu khởi đầu mật nghị Hồng y. Trong giai đoạn này, thành phố cũng bị tàn phá trước các cuộc giao tranh liên tiếp giữa các gia đình quý tộc: Annibaldi, Caetani, Colonna, Orsini, Conti, họ có công sự xây trên các đại công trình La Mã cổ đại, chiến đấu với nhau để kiểm soát chế độ giáo hoàng.", "question": "Năm nào Charles I của Anjou được bổ nhiệm làm nghị sĩ?", "answer": "1266"} {"content": "Năm 1266, Charles I của Anjou được bổ nhiệm làm nghị sĩ khi đang tiến về phương nam để giao tranh với Nhà Staufer nhân danh Giáo hoàng. Charles thành lập Sapienza, là trường đại học của Roma. Trong giai đoạn này, giáo hoàng từ trần, và các hồng y tụ họp tại Viterbo không thể nhất trí về người kế vị, thị dân tức giận và đã dỡ mái toà nhà nơi tụ họp, giam cầm các hồng y cho đến khi họ chọn ra giáo hoàng mới, sự kiện này đánh dấu khởi đầu mật nghị Hồng y. Trong giai đoạn này, thành phố cũng bị tàn phá trước các cuộc giao tranh liên tiếp giữa các gia đình quý tộc: Annibaldi, Caetani, Colonna, Orsini, Conti, họ có công sự xây trên các đại công trình La Mã cổ đại, chiến đấu với nhau để kiểm soát chế độ giáo hoàng.", "question": "Charles I của Anjou thành lập trường đại học nào?", "answer": "Sapienza"} {"content": "Giáo hoàng Bonifacio VIII là giáo hoàng cuối cùng đấu tranh cho lãnh địa tổng thể của giáo hội, ông tuyên bố một cuộc thập tự chinh chống lại Colonna, và đến năm 1300 ông kêu gọi Năm Thánh đầu tiên, khiến hàng triệu người hành hương đến Roma. Tuy nhiên, hy vọng của ông bị tiêu tan dưới tay Quốc vương Pháp Philippe IV và khiến ông mất mạng. Sau đó, một giáo hoàng mới trung thành với người Pháp được bầu ra, và chế độ giáo hoàng được di dời trong một giai đoạn đến Avignon (1309–1377). Trong giai đoạn này, thành phố bị bỏ bê, cho đến khi quyền lực vào tay một nhân vật bình dân là Cola di Rienzo. Ông là một người theo chủ nghĩa lý tưởng và yêu thích Roma cổ đại, mơ tưởng về tái sinh Đế quốc La Mã. Sau khi nắm quyền với tư cách Tribuno (quan bảo dân), các cải cách của ông bị dân chúng bác bỏ. Cola buộc phải chạy trốn, và trở lại trong đoàn tuỳ tùng của hồng y Albornoz, chịu trách nhiệm khôi phục quyền lực của giáo hội tại Ý. Sau khi trở lại nắm quyền trong một thời gian ngắn, ông bị dân chúng hành hình, và Albornoz có thể nắm quyền sở hữu thành phố, rồi đến năm 1377 dưới thời Gregorius XI Roma lại trở thành trị sở của chế độ giáo hoàng. Việc chế độ giáo hoàng trở lại Roma trong năm đó đã mở đường cho Ly giáo Tây phương (1377–1418), và trong bốn mươi năm tiếp theo, thành phố là nạn nhan của các cuộc đấu tranh làm tan vỡ giáo hội.", "question": "Giáo hoàng Bonifacio VIII tuyên bố cuộc thập tự chinh chống lại ai?", "answer": "Colonna"} {"content": "Giáo hoàng Bonifacio VIII là giáo hoàng cuối cùng đấu tranh cho lãnh địa tổng thể của giáo hội, ông tuyên bố một cuộc thập tự chinh chống lại Colonna, và đến năm 1300 ông kêu gọi Năm Thánh đầu tiên, khiến hàng triệu người hành hương đến Roma. Tuy nhiên, hy vọng của ông bị tiêu tan dưới tay Quốc vương Pháp Philippe IV và khiến ông mất mạng. Sau đó, một giáo hoàng mới trung thành với người Pháp được bầu ra, và chế độ giáo hoàng được di dời trong một giai đoạn đến Avignon (1309–1377). Trong giai đoạn này, thành phố bị bỏ bê, cho đến khi quyền lực vào tay một nhân vật bình dân là Cola di Rienzo. Ông là một người theo chủ nghĩa lý tưởng và yêu thích Roma cổ đại, mơ tưởng về tái sinh Đế quốc La Mã. Sau khi nắm quyền với tư cách Tribuno (quan bảo dân), các cải cách của ông bị dân chúng bác bỏ. Cola buộc phải chạy trốn, và trở lại trong đoàn tuỳ tùng của hồng y Albornoz, chịu trách nhiệm khôi phục quyền lực của giáo hội tại Ý. Sau khi trở lại nắm quyền trong một thời gian ngắn, ông bị dân chúng hành hình, và Albornoz có thể nắm quyền sở hữu thành phố, rồi đến năm 1377 dưới thời Gregorius XI Roma lại trở thành trị sở của chế độ giáo hoàng. Việc chế độ giáo hoàng trở lại Roma trong năm đó đã mở đường cho Ly giáo Tây phương (1377–1418), và trong bốn mươi năm tiếp theo, thành phố là nạn nhan của các cuộc đấu tranh làm tan vỡ giáo hội.", "question": "Chế độ giáo hoàng được di dời đến đâu trong giai đoạn từ 1309 đến 1377?", "answer": "Avignon"} {"content": "Giáo hoàng Bonifacio VIII là giáo hoàng cuối cùng đấu tranh cho lãnh địa tổng thể của giáo hội, ông tuyên bố một cuộc thập tự chinh chống lại Colonna, và đến năm 1300 ông kêu gọi Năm Thánh đầu tiên, khiến hàng triệu người hành hương đến Roma. Tuy nhiên, hy vọng của ông bị tiêu tan dưới tay Quốc vương Pháp Philippe IV và khiến ông mất mạng. Sau đó, một giáo hoàng mới trung thành với người Pháp được bầu ra, và chế độ giáo hoàng được di dời trong một giai đoạn đến Avignon (1309–1377). Trong giai đoạn này, thành phố bị bỏ bê, cho đến khi quyền lực vào tay một nhân vật bình dân là Cola di Rienzo. Ông là một người theo chủ nghĩa lý tưởng và yêu thích Roma cổ đại, mơ tưởng về tái sinh Đế quốc La Mã. Sau khi nắm quyền với tư cách Tribuno (quan bảo dân), các cải cách của ông bị dân chúng bác bỏ. Cola buộc phải chạy trốn, và trở lại trong đoàn tuỳ tùng của hồng y Albornoz, chịu trách nhiệm khôi phục quyền lực của giáo hội tại Ý. Sau khi trở lại nắm quyền trong một thời gian ngắn, ông bị dân chúng hành hình, và Albornoz có thể nắm quyền sở hữu thành phố, rồi đến năm 1377 dưới thời Gregorius XI Roma lại trở thành trị sở của chế độ giáo hoàng. Việc chế độ giáo hoàng trở lại Roma trong năm đó đã mở đường cho Ly giáo Tây phương (1377–1418), và trong bốn mươi năm tiếp theo, thành phố là nạn nhan của các cuộc đấu tranh làm tan vỡ giáo hội.", "question": "Cola di Rienzo nắm quyền với tư cách gì?", "answer": "Tribuno"} {"content": "Năm 1418, Công đồng Constance giải quyết Ly giáo Tây phương, và bầu ra một giáo hoàng Roma là Martinus V. Sự kiện này giúp Roma có một thế kỷ hoà bình nội bộ, đánh dấu khởi đầu Phục hưng. Các giáo hoàng cai trị cho đến nửa đầu thế kỷ 16, trong đó Nicolaus V lập ra Thư viện Vatican, Pius II là người theo chủ nghĩa nhân văn và có học thức, Sixtus IV là một giáo hoàng chiến binh, Alexander VI là người vô đạo đức và gia đình trị, Julius II là một người bảo trợ, Leo X có hiệu được đặt cho giai đoạn này (\"thế kỷ Leo X\"), toàn bộ đều cống hiến sức lực của mình cho sự vĩ đại và vẻ đẹp của thành phố, cho quyền lực dòng dõi của họ, và bảo trợ cho nghệ thuật. Trong những năm này, trung tâm của Phục hưng Ý chuyển từ Firenze đến Roma. Các công trình uy nghi như Vương cung thánh đường Thánh Pedro, Nhà nguyện Sistina và Ponte Sisto được xây dựng. Để hoàn thành chúng, các Giáo hoàng thu hút các nghệ sĩ giỏi nhất đương thời, như Michelangelo, Perugino, Raphael, Ghirlandaio, Luca Signorelli, Botticelli và Cosimo Rosselli. Dưới quyền những vị giáo hoàng phung phí và giàu có, Roma chuyển đổi thành một trung tâm mỹ thuật, thơ, âm nhạc, văn học, giáo dục và văn hoá. Roma có thể cạnh tranh với các thành phố lớn khác tại châu Âu đương thời về mức độ thịnh vượng, huy hoàng, nghệ thuật, tri thức và kiến trúc.", "question": "Sự kiện nào đánh dấu khởi đầu Phục hưng?", "answer": "giải quyết Ly giáo Tây phương"} {"content": "Năm 1418, Công đồng Constance giải quyết Ly giáo Tây phương, và bầu ra một giáo hoàng Roma là Martinus V. Sự kiện này giúp Roma có một thế kỷ hoà bình nội bộ, đánh dấu khởi đầu Phục hưng. Các giáo hoàng cai trị cho đến nửa đầu thế kỷ 16, trong đó Nicolaus V lập ra Thư viện Vatican, Pius II là người theo chủ nghĩa nhân văn và có học thức, Sixtus IV là một giáo hoàng chiến binh, Alexander VI là người vô đạo đức và gia đình trị, Julius II là một người bảo trợ, Leo X có hiệu được đặt cho giai đoạn này (\"thế kỷ Leo X\"), toàn bộ đều cống hiến sức lực của mình cho sự vĩ đại và vẻ đẹp của thành phố, cho quyền lực dòng dõi của họ, và bảo trợ cho nghệ thuật. Trong những năm này, trung tâm của Phục hưng Ý chuyển từ Firenze đến Roma. Các công trình uy nghi như Vương cung thánh đường Thánh Pedro, Nhà nguyện Sistina và Ponte Sisto được xây dựng. Để hoàn thành chúng, các Giáo hoàng thu hút các nghệ sĩ giỏi nhất đương thời, như Michelangelo, Perugino, Raphael, Ghirlandaio, Luca Signorelli, Botticelli và Cosimo Rosselli. Dưới quyền những vị giáo hoàng phung phí và giàu có, Roma chuyển đổi thành một trung tâm mỹ thuật, thơ, âm nhạc, văn học, giáo dục và văn hoá. Roma có thể cạnh tranh với các thành phố lớn khác tại châu Âu đương thời về mức độ thịnh vượng, huy hoàng, nghệ thuật, tri thức và kiến trúc.", "question": "Năm nào Công nghĩa Констанс đã bầu ra giáo hoàng Martinus V?", "answer": "1418"} {"content": "Từ Công đồng Trentô vào năm 1545, Giáo hội Công giáo bắt đầu chống lại Cải cách Tin Lành- một nghi vấn quy mô lớn về thẩm quyền của Giáo hội trên các vấn đề tinh thần và sự vụ chính quyền. (Việc mất lòng tin này sau đó dẫn đến những chuyển biến lớn về quyền lực rời xa khỏi Giáo hội.) Dưới quyền các giáo hoàng từ Pius IV đến Sixtus V, Roma trở thành trung tâm của Công giáo cải cách và chứng kiến xây dựng các công trình kỷ niệm mới nhằm tán dương chế độ giáo hoàng khôi phục tính trọng đại. Các giáo hoàng và hồng y trong thế kỷ 17 và đầu thế kỷ 18 tiếp tục phong trào bằng việc tô điểm cho cảnh quan thành phố các toà nhà baroque.", "question": "Giáo hội Công giáo bắt đầu chống lại Cải cách Tin Lành từ năm nào?", "answer": "1545"} {"content": "Quyền cai trị của các giáo hoàng gián đoạn một thời gian ngắn do Cộng hoà Roma (1798–1800), chế độ này được dựng lên do ảnh hưởng của Cách mạng Pháp. Lãnh thổ Giáo hoàng được khôi phục vào tháng 6 năm 1800, tuy nhiên trong thời kỳ Napoléon cai trị thì Roma bị thôn tính thành một tỉnh của Đế quốc Pháp, ban đầu là tỉnh Tibre (1808–1810) và sau là tỉnh Rome (1810–1814). Sau khi Napoléon bị phế truất, nhà nước của Giáo hoàng được khôi phục thông qua Đại hội Wien năm 1814. Năm 1849, một Cộng hoà Roma khác xuất hiện trong làn sóng các cuộc cách mạng năm 1848. Hai trong số các nhân vật có ảnh hưởng nhất của quá trình thống nhất nước Ý là Giuseppe Mazzini và Giuseppe Garibaldi chiến đấu cho nước cộng hoà đoản mệnh.", "question": "Lãnh thổ Giáo hoàng được khôi phục vào tháng nào năm nào?", "answer": "tháng 6 năm 1800"} {"content": "Quyền cai trị của các giáo hoàng gián đoạn một thời gian ngắn do Cộng hoà Roma (1798–1800), chế độ này được dựng lên do ảnh hưởng của Cách mạng Pháp. Lãnh thổ Giáo hoàng được khôi phục vào tháng 6 năm 1800, tuy nhiên trong thời kỳ Napoléon cai trị thì Roma bị thôn tính thành một tỉnh của Đế quốc Pháp, ban đầu là tỉnh Tibre (1808–1810) và sau là tỉnh Rome (1810–1814). Sau khi Napoléon bị phế truất, nhà nước của Giáo hoàng được khôi phục thông qua Đại hội Wien năm 1814. Năm 1849, một Cộng hoà Roma khác xuất hiện trong làn sóng các cuộc cách mạng năm 1848. Hai trong số các nhân vật có ảnh hưởng nhất của quá trình thống nhất nước Ý là Giuseppe Mazzini và Giuseppe Garibaldi chiến đấu cho nước cộng hoà đoản mệnh.", "question": "Năm nào lãnh thổ Giáo hoàng được khôi phục?", "answer": "1800"} {"content": "Không lâu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Roma chứng kiến Phát xít Ý trỗi dậy dưới quyền lãnh đạo của Benito Mussolini. Ông ta tiến hành cuộc hành quân đến thủ đô vào năm 1922, cuối cùng tuyên bố một Đế quốc Ý và liên minh với Đức Quốc xã. Mussolini phá huỷ nhiều phần rộng lớn tại trung tâm thành phố nhằm xây dựng các đại lộ và quảng trường rộng, được cho là để tán dương chế độ phát xít và hồi sinh La Mã cổ đại. Giai đoạn giữa hai thế chiến chứng kiến dân số thành phố gia tăng nhanh chóng, vượt qua một triệu người. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, do sở hữu kho tàng nghệ thuật và hiện diện của Vatican, nên Roma phần lớn thoát khỏi số phận bi thảm như nhiều thành phố châu Âu khác. Tuy nhiên, vào ngày 19 tháng 7 năm 1943, quận San Lorenzo bị quân Anh-Mỹ oanh tạc, khiến khoảng 3.000 người thiệt mạng tức khắc và 11.000 người bị thương và sau đó có thêm 1.500 người chết. Sau khi chế độ Mussolini sụp đổ và Hoà ước Ý vào ngày 8 tháng 9 năm 1943, thành phố bị người Đức chiếm đóng và được tuyên bố là một thành phố mở cho đến khi được giải phóng vào ngày 4 tháng 6 năm 1944.", "question": "Quận nào của Roma bị quân Anh-Mỹ oanh tạc vào ngày 19 tháng 7 năm 1943?", "answer": "San Lorenzo"} {"content": "Không lâu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Roma chứng kiến Phát xít Ý trỗi dậy dưới quyền lãnh đạo của Benito Mussolini. Ông ta tiến hành cuộc hành quân đến thủ đô vào năm 1922, cuối cùng tuyên bố một Đế quốc Ý và liên minh với Đức Quốc xã. Mussolini phá huỷ nhiều phần rộng lớn tại trung tâm thành phố nhằm xây dựng các đại lộ và quảng trường rộng, được cho là để tán dương chế độ phát xít và hồi sinh La Mã cổ đại. Giai đoạn giữa hai thế chiến chứng kiến dân số thành phố gia tăng nhanh chóng, vượt qua một triệu người. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, do sở hữu kho tàng nghệ thuật và hiện diện của Vatican, nên Roma phần lớn thoát khỏi số phận bi thảm như nhiều thành phố châu Âu khác. Tuy nhiên, vào ngày 19 tháng 7 năm 1943, quận San Lorenzo bị quân Anh-Mỹ oanh tạc, khiến khoảng 3.000 người thiệt mạng tức khắc và 11.000 người bị thương và sau đó có thêm 1.500 người chết. Sau khi chế độ Mussolini sụp đổ và Hoà ước Ý vào ngày 8 tháng 9 năm 1943, thành phố bị người Đức chiếm đóng và được tuyên bố là một thành phố mở cho đến khi được giải phóng vào ngày 4 tháng 6 năm 1944.", "question": "Ai tiến hành cuộc hành quân đến thủ đô vào năm 1922?", "answer": "Benito Mussolini"}